30.04.2013 Views

Ý Dân 401 - Văn Thơ Lạc Việt

Ý Dân 401 - Văn Thơ Lạc Việt

Ý Dân 401 - Văn Thơ Lạc Việt

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

cuốn cờ bỏ chạy.<br />

Ngoài một số lý do như quản lý kém, quân đội<br />

VNCH tan rã quá nhanh, lệnh di tản bằng trực thăng ban<br />

hành quá trễ là trở ngại lớn nhất làm cho Hoa Kỳ không<br />

thể thực hiện một cuộc di tản trong trật tự. Nhiều nhân<br />

viên người <strong>Việt</strong> và người nước ngoài làm việc cho Hoa<br />

Kỳ bị bỏ lại.<br />

Vào phút chót Phó trưởng cơ sở LaGueux thấy<br />

mấy triệu mỹ kim tiền mặt của CIA vẫn còn trong két sắt<br />

tòa đại sứ. Ông khẩn cấp xin một trực thăng đặc biệt chở<br />

4 nhân viên, mỗi người mang một bao tải nặng 35 kg<br />

gồm tiền mặt và giấy tờ kế toán bay thẳng ra chiến hạm<br />

USS Blue Ridge.<br />

Chiều xuống, hàng chục ngàn người <strong>Việt</strong> chen<br />

lấn nhau vây kín tòa đại sứ. Nhân viên CIA và viên chức<br />

tòa đại sứ ra nhìn mặt xem ai quen để giúp. Polgar thấy<br />

một đại tá thuộc Nha Chiến Tranh Tâm Lý, người từng<br />

cung cấp tin tức cho ông. Polgar bảo viên đại tá gom<br />

người thân lại bảo vệ một khu nhỏ dưới chân tường rồi<br />

quẳng hành lý vào bên trong trước khi ông và nhân viên<br />

Mỹ kéo từng người leo tường vào bên trong . Không<br />

được dặn trước lính TQLC Hoa Kỳ thấy hành lý quẳng<br />

vào sợ chất nổ quẳng trở ra.<br />

Toán người <strong>Việt</strong> phiên dịch tài liệu cho tòa đại sứ<br />

và nhân viên phòng viện trợ kinh tế cũng bị bỏ lại. Tổng<br />

đài điện thoại tòa đại sứ không có ai trực, Chip Schofield<br />

nói được tiếng <strong>Việt</strong> tình nguyện ngồi trực giúp.<br />

Và việc di tản nhân viên CIA và nhân viên tòa<br />

tổng lãnh sự Cần <strong>Thơ</strong> là một giai thoại chiến tranh. Trạm<br />

CIA Cần <strong>Thơ</strong> có 4 trực thăng Air America. Ngày 26/4<br />

trưởng trạm CIA Jim Delany xin di tản nhân viên CIA,<br />

tổng lãnh sự Francis McNamara không cho ngại rằng dư<br />

luận thành phố xôn xao. Delany và McNamara cãi vã<br />

nhau. McNamara dọa báo cáo Delany vô kỷ luật. Ngày<br />

27/4 Delany trình nhu cầu di tản sớm lên đại sứ Martin<br />

và Martin đồng ý với Delany. Delany cho di tản đa số<br />

nhân viên CIA người Mỹ, riêng ông và một số người<br />

Mỹ cần thiết và nhân viên tình báo người <strong>Việt</strong> ở lại chờ<br />

lệnh. Ngày 29/4 George Jacobson, viên chức phụ trách<br />

di tản ra lệnh cho McNamara di tản toàn bộ nhân viên ra<br />

hạm đội. Bốn trực thăng sáng đó đã được điều động về<br />

Sài gòn thay cho 4 chiếc Air America bị pháo kích hư<br />

hại trong buổi sáng. Kêu gọi trực thăng của hạm đội bị<br />

từ chối, McNamara dùng tàu của tòa lãnh sự theo sông<br />

Hậu chạy ra biển không đếm xỉa gì đến Delany và nhân<br />

viên của ông. Giữa trưa Delany được tin McNamara đã<br />

đùng đường sông ra biển, ông gọi trực thăng. 1:20PM<br />

hai chiếc trực thăng đến, Delany gọi McNamara hẹn đón<br />

ông bên bờ sông, McNamara giận từ chối. Delany cùng<br />

với các người Mỹ và một số ít nhân viên Phi luật Tân và<br />

<strong>Việt</strong> Nam được nhét lên hai chiếc trực thăng bay ra chiến<br />

hạm USS Barbour County. Hơn 100 nhân viên <strong>Việt</strong> Nam<br />

bị bỏ lại.<br />

Trong lúc bối rối, Polgar đã quên chỉ thị cho các<br />

cơ sở của mình tại các vùng chiến thuật khi nào thì cần<br />

di tản và di tản bằng cách nào. Sau này ông nói ông tin<br />

tưởng các nhân viên đầy kinh nghiệm tình báo của ông<br />

thế nào cũng tìm đường xoay xở an toàn!<br />

Hôm 28/4 sau khi cộng sản dùng máy bay của không<br />

quân VNCH bỏ bom Tân Sơn Nhất Polgar cho Joe<br />

Hartman đến Đức Hotel chuẩn bị phương tiên liên lạc<br />

và bãi đáp để di tản nhân viên CIA vào ngày hôm sau.<br />

Ngày 29/4 máy bay trực thăng của hãng Air America bị<br />

pháo kích nên không có phương tiên di tản. Đến 14:30,<br />

Hartman thấy lính VNCH nổ súng chung quanh khách<br />

sạn, và chiếc xe buýt tòa đại sứ gởi tới bốc người không<br />

đến được. Hartman kêu cứu và Robert Cantwell, phụ tá<br />

của Polgar bảo Hartman chuẩn bị di tản người Mỹ thôi<br />

và bằng trực thăng. Cantwell thông báo cho người Mỹ<br />

gồm 33 người lén lên sân thượng. Hartman đốt lựu đạn<br />

khói và một chiếc trực thăng bay đến. Phi công cho biết<br />

cần hai chuyến, nhưng sau chuyến thứ nhất chở đến tòa<br />

đại sứ anh ta phải ra hạm đội lấy xăng. Số người Mỹ chờ<br />

chuyến thứ hai phải dùng sức mạnh ngăn cản nhân viên<br />

người Phi và người <strong>Việt</strong> trèo lên sân thượng, cho đến khi<br />

chiếc trực thăng tới chở họ ra hạm đội 7.<br />

O .B. Harnage<br />

phụ trách di tản các<br />

điểm hẹn rãi rác<br />

trong thành phố với<br />

một chiếc trực thăng.<br />

Thượng nghị sĩ Trần<br />

<strong>Văn</strong> Đôn và các phụ tá<br />

quan trọng của tướng<br />

Nguyễn Khắc Bình<br />

chờ tại điểm hẹn ở số<br />

22 đường Gia Long<br />

trong khu chung cư<br />

nơi LaGueux ở, nhưng<br />

những người này đã<br />

không đến được tòa đại sứ.<br />

Tại Tân Sơn Nhất sau 3 giờ chiều một số quân<br />

78 YÙ Daân soá <strong>401</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!