20.11.2017 Views

Xây dựng hệ thống bài tập để rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ hóa học cho học sinh trường phổ thông

LINK BOX: https://app.box.com/s/97nv5xd2wbovlut52l3qi6j6dc2n8pts LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1KaO5DHABtH5o9BwrZdWwCHV6M38L3E47/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/97nv5xd2wbovlut52l3qi6j6dc2n8pts
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1KaO5DHABtH5o9BwrZdWwCHV6M38L3E47/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 1 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỤC LỤC<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trang<br />

Trang phụ bìa ........................................................................................................... i<br />

Lời cam đoan ........................................................................................................... ii<br />

Lời cảm ơn ............................................................................................................. iii<br />

Mục lục ................................................................................................................... 1<br />

Danh mục các cụm từ viết tắt .................................................................................. 3<br />

MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 4<br />

Chương 1 TỔNG QUAN CƠ SỞ LÍ LUẬN<br />

1.1. Vị trí vai trò của <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở <strong>trường</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> ................................................... 7<br />

1.2. Ngôn <strong>ngữ</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ............................................................................................. 8<br />

1.2.1. Lịch <strong>sử</strong> của <strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ...................................................................... 8<br />

1.2.2. Các dạng của <strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ................................................................. 12<br />

1.2.3. Kĩ <strong>năng</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ............................................................ 17<br />

1.3. Bài <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ............................................................................................... 17<br />

1.3.1. Khái niệm .................................................................................................. 17<br />

1.3.2. Tác <strong>dụng</strong> của BTHH ................................................................................. 18<br />

1.3.3. Phân loại BTHH ........................................................................................ 18<br />

Chương 2 MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ<br />

HOÁ HỌC CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG<br />

2.1 Một số <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> hoá <strong>học</strong> Trung <strong>học</strong> cơ sở .. 20<br />

2.1.1. Chất .......................................................................................................... 20<br />

2.1.2. Nguyên tử .................................................................................................. 20<br />

2.1..3. Nguyên tố hoá <strong>học</strong> .................................................................................... 21<br />

2.1.4. Đơn chất, hợp chất, phân tử ....................................................................... 21<br />

2.1.5. Công thức hoá <strong>học</strong>, Hoá trị ....................................................................... 23<br />

2.1.6. Phản ứng hoá <strong>học</strong> và phương trình hoá <strong>học</strong> ................................................ 24<br />

2.1.7. Định luật bảo toàn khối lượng – mol .......................................................... 27<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.1.8. Bài <strong>tập</strong> định lượng ..................................................................................... 27<br />

2.2. Một số <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trung <strong>học</strong> <strong>phổ</strong><br />

<strong>thông</strong> .................................................................................................................... 37<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 2 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.2.1. Nguyên tử, nguyên tố <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> .................................................................... 37<br />

2.2.2. Đơn chất- Hợp chất ................................................................................... 39<br />

2.2.3. Phản ứng hoá <strong>học</strong> và phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ................................................ 47<br />

2.2.4. Định luật tuần hoàn .................................................................................... 53<br />

2.2.5. Sự điện li ................................................................................................... 54<br />

2.2.6. Liên kết hoá <strong>học</strong> ........................................................................................ 55<br />

2.2.7. Bài <strong>tập</strong> định lượng ..................................................................................... 56<br />

Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM<br />

3.1. Thông qua dự giờ, quan sát ............................................................................. 65<br />

3.1.1. Qua dự giờ ................................................................................................. 65<br />

3.1.2. Qua quan sát <strong>tập</strong> ........................................................................................ 65<br />

3.2. Thông qua phiếu hỏi ý kiến, điều tra ............................................................... 65<br />

3.2.1. Qua phiếu điều tra HS THCS ..................................................................... 65<br />

3.2.2. Qua phiếu điều tra HS THPT ..................................................................... 67<br />

3.2.3. Qua phiếu hỏi ý kiến GV ........................................................................... 71<br />

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .................................................................................. 74<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 76<br />

PHỤ LỤC<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 3 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

BT: Bài <strong>tập</strong><br />

BTHH: Bài <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

CB: Cơ bản<br />

CTCT: Công thức cấu tạo<br />

CTPT: Công thức phân tử<br />

CTTB: Công thức trung bình<br />

GV: Giáo viên<br />

HS: Học <strong>sinh</strong><br />

NC: Nâng cao<br />

NLTD: Năng lực tư duy<br />

PP: Phương pháp<br />

PTHH: Phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

SGK: Sách giáo khoa<br />

SGK HH: Sách giáo khoa <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

THCS: Trung <strong>học</strong> cơ sở<br />

THPT: Trung <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 4 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỞ ĐẦU<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Lí do chọn đề tài<br />

Luật giáo dục 2005 điều (28.2) đã đưa ra mục tiêu chung của giáo dục là: “…phát<br />

huy tính cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> phù hợp với đặc điểm của<br />

từng lớp <strong>học</strong>, môn <strong>học</strong> bồi dưỡng phương pháp tự <strong>học</strong>, khả <strong>năng</strong> làm việc theo<br />

nhóm, <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> vận <strong>dụng</strong> kiến thức thực tiễn”. Trong quá trình dạy <strong>học</strong> ở<br />

<strong>trường</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>, nhiệm vụ quan trọng của giáo dục là phát triển tư duy <strong>cho</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>sinh</strong> <strong>thông</strong> qua việc vận <strong>dụng</strong> kiến thức đã <strong>học</strong> vào thực tiễn đời sống ở mỗi bộ<br />

môn, trong đó có bộ môn <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>. Hóa <strong>học</strong> là môn khoa <strong>học</strong> thực nghiệm, tức là<br />

một môn <strong>học</strong> cần phải nắm vững cả lí thuyết và thực hành. Để <strong>học</strong> tốt môn <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>,<br />

<strong>để</strong> vận <strong>dụng</strong> tốt những kiến thức <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> vào thực tiễn cuộc sống thì chúng ta cần<br />

phải nắm vững, phải thường xuyên <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>thông</strong> qua các dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>. Giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> không những có tác <strong>dụng</strong><br />

<strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> tính tích cực, tự lực, trí <strong>thông</strong> minh, sáng tạo <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>, giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

hứng thú <strong>học</strong> <strong>tập</strong> mà nó còn có tác <strong>dụng</strong> <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong>, vận <strong>dụng</strong>, đào sâu mở<br />

rộng kiến thức và <strong>rèn</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>. Thông qua việc giải <strong>bài</strong><br />

<strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> mà ta có thể biết được khả <strong>năng</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

THCS, THPT.<br />

Xuất phát từ cơ sở thực tế trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài: “ <strong>Xây</strong> <strong>dựng</strong> <strong>hệ</strong><br />

<strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>để</strong> <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

<strong>trường</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>”.<br />

2. Mục tiêu nghiên cứu<br />

Hệ <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>để</strong> <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

<strong>trường</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>.<br />

3. Nhiệm vụ nghiên cứu<br />

- Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài, cơ sở việc <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>ngôn</strong><br />

<strong>ngữ</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

- Nghiên cứu các dạng của <strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, phân tích đề <strong>bài</strong> và đưa ra một số<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>bài</strong> <strong>tập</strong> ở <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> có khả <strong>năng</strong> <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> <strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

- Nghiên cứu thực nghiệm: dự giờ, xem <strong>tập</strong>, <strong>bài</strong> kiểm tra, trao đổi với giáo viên.<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 5 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4. Đối tượng và khách thể<br />

- Ngôn <strong>ngữ</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> và <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

- Sách giáo khoa lớp 8, 9, 10, 11, 12 và các tài liệu có liên quan<br />

- Quá trình dạy và <strong>học</strong> môn <strong>hóa</strong> ở <strong>trường</strong> THCS, THPT<br />

5. Phương pháp nghiên cứu<br />

- Nghiên cứu lý luận: <strong>để</strong> thu thập, tổng hợp cơ sở lí luận của đề tài.<br />

- Thực nghiệm sư phạm: qua phiếu khảo sát, dự giờ, phỏng vấn, dạy mẫu…<br />

6. Triển vọng của đề tài<br />

Đề tài nghiên cứu <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>thông</strong> qua <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong><br />

<strong>bài</strong> <strong>tập</strong>. Nghiên cứu có thể làm tham khảo <strong>cho</strong> GV trung <strong>học</strong> trong dạy <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>.<br />

7. Lịch <strong>sử</strong> vấn đề nghiên cứu<br />

Ngôn <strong>ngữ</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> rất quan trọng trong việc hiểu và <strong>học</strong> môn <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> vì thế đã có<br />

rất nhiều công trình nghiên cứu, sách giáo khoa, sách tham khảo bàn về <strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong><br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong> trong nhiều khía cạnh khác nhau. Có thể điểm qua một số công trình nghiên<br />

cứu sau:<br />

* B.N.KONAREV(1985), Các định luật và <strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>,<br />

Nhà xuất bản Giáo dục.<br />

Trong tài liệu này đã trình bày về lịch <strong>sử</strong> phát triển của các kí hiệu <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>. Bên<br />

cạnh đó tài liệu còn đề cập đến cách biểu diễn của phản ứng từ các từ <strong>ngữ</strong> đến kí<br />

hiệu <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, đưa ra qui tắc của danh pháp <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> vô cơ bằng tiếng nga.<br />

* Hóa <strong>học</strong> và ứng <strong>dụng</strong>. Tạp chí của hội <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> VN – ISSNO866 – 7004.<br />

Số 12 (72/2007).<br />

Trong tạp chí này đã đưa ra cách gọi tên và kí hiệu của các nguyên tố <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

Nội dung nghiên cứu trong đề tài này đã được sự đồng thuận cao trong các cuộc<br />

thảo luận và đã đưa ra những qui tắc chung <strong>để</strong> gọi tên và viết kí hiệu các nguyên tố<br />

mà đến nay còn <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong>.<br />

* Trần Quốc Sơn (2000), Vấn đề thuật <strong>ngữ</strong> và danh pháp <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> hữu cơ,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nhà xuất bản Giáo dục.<br />

Đây là một tham luận nói lên tính cấp bách của việc <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> thuật <strong>ngữ</strong> và danh<br />

pháp <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> hữu cơ, đề cập đến tình hình, cách phiên chuyển và tình hình chung<br />

<strong>để</strong> phiên chuyển các thuật <strong>ngữ</strong>.<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 6 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Sau khi điểm qua các công trình nghiên cứu <strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ta thấy vấn đề này<br />

có nhiều tác giả quan tâm. Tuy nhiên việc đi sâu nghiên cứu về <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>để</strong><br />

<strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> thì chưa có công trình nào nghiên cứu<br />

thành một đề tài độc lập. Hi vọng dưới sự kế thừa tiếp thu các đề tài nghiên cứu<br />

trước đây chúng tôi sẽ phát huy nghiên cứu sâu hơn, <strong>kĩ</strong> hơn về việc <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> <strong>kĩ</strong><br />

<strong>năng</strong> <strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thông</strong> qua <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 7 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Chương 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÍ LUẬN<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.1. Vị trí vai trò của <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở <strong>trường</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong><br />

- “Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X đề ra nhiệm vụ “ Tạo được chuyển<br />

biến cơ bản về phát triển Giáo dục và Đào tạo “ đã xác định rõ: ưu tiên hàng đầu<br />

<strong>cho</strong> chất lượng dạy và <strong>học</strong>,…phát huy khả <strong>năng</strong> sáng tạo và độc lập suy nghĩ của<br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong>, <strong>sinh</strong> viên. Coi trọng bồi dưỡng <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>, <strong>sinh</strong> viên khát vọng mãnh<br />

liệt xây <strong>dựng</strong> đất nước giàu mạnh, gắn liền lập nghiệp bản thân với tương lai của<br />

cộng đồng, của dân tộc, trau dồi <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>, <strong>sinh</strong> viên bản lĩnh, phẩm chất và lối<br />

sống của thế <strong>hệ</strong> trẻ Việt Nam hiện đại.”<br />

- Hóa <strong>học</strong> có vai trò to lớn trong sản xuất, đời sống, trong công cuộc xây <strong>dựng</strong> và<br />

bảo vệ tổ quốc. Hóa <strong>học</strong> cũng có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu<br />

đào tạo của <strong>trường</strong> trung <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>.Việc xác định mục tiêu đào tạo của <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

trong nhà <strong>trường</strong> có vai trò quyết định đối với chất lượng dạy <strong>học</strong> môn <strong>học</strong>. Muốn<br />

xác định đúng mục tiêu môn <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, cần xuất phát đường lối xây <strong>dựng</strong> chủ nghĩa<br />

xã hội Việt Nam, mục tiêu của nền giáo dục Việt Nam, mục tiêu của <strong>trường</strong> <strong>phổ</strong><br />

<strong>thông</strong> trong giai đoạn mới, những đặc trưng của khoa <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

- Mục tiêu của giáo dục <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> là giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> phát triển toàn diện về đạo đức,<br />

trí tuệ, thể chất, thẫm mĩ và các <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> cơ bản nhằm hình thành nhân cách con<br />

người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây <strong>dựng</strong> tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn<br />

bị <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> tiếp tục <strong>học</strong> lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây <strong>dựng</strong><br />

và bảo vệ tổ quốc.<br />

- Giáo dục Trung <strong>học</strong> Cơ sở nhằm giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> củng cố và phát triển những kết<br />

quả của giáo dục tiểu <strong>học</strong>, tiếp tục hình thành <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> những cơ sở nhân cách<br />

của con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, trình độ <strong>học</strong> vấn <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> cơ sở và<br />

những hiểu biết ban đầu về <strong>kĩ</strong> thuật và hướng nghiệp <strong>để</strong> tiếp tục <strong>học</strong> trung <strong>học</strong> <strong>phổ</strong><br />

<strong>thông</strong>, trung <strong>học</strong> chuyên nghiệp, <strong>học</strong> nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.<br />

- Trên nền tảng những kiến thức và <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> thu được mà hình thành và phát triển<br />

các <strong>năng</strong> lực chủ yếu đáp ứng yêu cầu phát triển con người Việt Nam trong thời kì<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

công nghiệp <strong>hóa</strong> hiện đại <strong>hóa</strong>:<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 8 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Năng lực hành động có hiệu quả mà một trong những thành phần quan trọng là<br />

<strong>năng</strong> lực tự <strong>học</strong>, tự giải quyết vấn đề. Mạnh dạn trong suy nghĩ, hành động trên cơ<br />

sở phân biệt được đúng sai.<br />

+ Năng lực thích ứng với những thay đổi trong thực tiễn <strong>để</strong> có thể chủ động, linh<br />

hoạt và sáng tạo trong <strong>học</strong> <strong>tập</strong>, lao động, <strong>sinh</strong> sống cũng như hòa nhập với môi<br />

<strong>trường</strong> thiên nhiên, gia đình và cộng đồng xã hội.<br />

+ Năng lực giao tiếp, ứng xử với lòng nhân ái, có văn <strong>hóa</strong> và thể hiện tinh thần<br />

trách nhiệm với bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội.<br />

+ Năng lực tự khẳng định, biểu hiện ở tinh thần phấn đấu <strong>học</strong> <strong>tập</strong> và lao động,<br />

không ngừng <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> bản thân, có khả <strong>năng</strong> tự đánh giá và phê phán trong phạm<br />

vi môi <strong>trường</strong> hoạt động và trải nghiệm của bản thân.<br />

- Hóa <strong>học</strong> là một trong những môn <strong>học</strong> then chốt ở bậc trung <strong>học</strong> và đại <strong>học</strong>, có ba<br />

nhiệm vụ lớn trong việc đào tạo nguồn nhân lực:<br />

+ Đào tạo nghề có chuyên môn <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> phục vụ <strong>cho</strong> việc phát triển kinh tế xã<br />

hội, đặc biệt <strong>cho</strong> sự <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> đất nước.<br />

+ Góp phần vào việc đào tạo chung <strong>cho</strong> nguồn nhân lực, coi <strong>học</strong> vấn <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> như<br />

một bộ phận <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> hỗ trợ.<br />

+ Góp phần phát triển nhân cách, giúp <strong>cho</strong> thế <strong>hệ</strong> công dân tương lai có ý thức về<br />

vai trò của <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> trong đời sống, sản xuất, khoa <strong>học</strong> của xã hội hiện đại, hình<br />

thành các giá trị tư tưởng, đạo đức, lối sống phù hợp với mục tiêu giáo dục chung<br />

và thích hợp với trình độ lứa tuổi của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>. [7], [9]<br />

1.2. Ngôn <strong>ngữ</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

1.2.1. Lịch <strong>sử</strong> của <strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

Sự phát triển những kiến thức <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> được phản ánh trong lịch <strong>sử</strong> các kí hiệu<br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

1.2.1.1. Thời giả kim<br />

Các nhà <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> giả kim muốn tạo <strong>cho</strong> hình tượng các chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> một ý nghĩa<br />

bí ẩn, mã <strong>hóa</strong> chúng bằng những kí hiệu, đồng thời đôi khi họ biểu diễn cùng một<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

chất theo các cách khác nhau. Vì các chất mới được tìm ra ngày càng nhiều, nên số<br />

lượng kí hiệu ngày một tăng lên.<br />

Các kí hiệu <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của các nhà <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> giả kim có những hình rất kì quặc.<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 9 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vào thời đó người ta biết được bảy hành tinh và bảy kim loại, do đó các nhà <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong> giả kim <strong>cho</strong> rằng mỗi kim loại tương ứng với một hành tinh, hành tinh này điều<br />

khiển số phận của kim loại trên trái đất. Vì vậy, nguyên tố cũng được biểu diễn<br />

bằng kí hiệu của các hành tinh đó.<br />

Các nhà <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> giả kim dùng kí hiệu không những <strong>để</strong> biểu diễn các nguyên tố,<br />

mà còn biểu diễn các chất nữa.<br />

1.2.1.2. Thế kỉ XVIII<br />

Đầu thế kỉ XVIII trong <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> giả kim người ta tính được gần 4000 kí hiệu và<br />

việc <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> chúng ngày một trở nên khó khăn. Một số nhà bác <strong>học</strong> đã thử chuyển<br />

sang những kí hiệu đơn giản. Nhờ những kí hiệu <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> giả kim người ta đã biểu<br />

diễn thành phần định tính của các phân tử ngay cả trong <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> cuối thế kỉ XVIII.<br />

Ở thế kỉ XVIII người ta đã nhiều lần thử hoàn thiện các kí hiệu <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>. Nhưng<br />

đến đầu những năm 1780 các nhà bác <strong>học</strong> không cố gắng tìm qui tắc cấu tạo công<br />

thức của các hợp chất phản ánh thành phần định tính và định lượng của chúng nữa.<br />

Và đến năm 1782 nhà <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> Pháp Mo-Vô(1737-1816) lập ra danh pháp trên cơ sở<br />

thuyết Phlogiston). Cũng trong thời gian đó A.La-voa-di-e đã chứng minh thuyết<br />

oxi của sự cháy.Trong những năm 1786-1787 <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> danh pháp mới ra đời: “Thí<br />

nghiệm về danh pháp <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>” công bố năm 1787 trong công trình này các tác giả<br />

đề nghị gọi các hợp chất của oxi với các nguyên tố khác là “oxit”, gọi muối theo<br />

axit của nó (Ví dụ: muối của axit sunfuric được gọi là “sunfat”, muối của axit nitric<br />

được gọi là “nitrat”. Các oxit axit (“các axit” theo định nghĩa của các tác giả <strong>hệ</strong><br />

<strong>thống</strong> danh pháp) được gọi theo gốc với đuôi “ic” (theo ý kiến của La-voa-di-e các<br />

axit gồm có oxi mang tính axit và “gốc” _sunfu, nitơ, photpho…); sunfuric, nitric,<br />

photphoric. Nếu cùng một gốc mà tạo thành một số “axit”, thì phải thay đổi “đuôi”:<br />

axit ít oxi hơn thì thêm đuôi “ơ”, axit nhiều oxi hơn thì thêm đuôi “ic”.Ví dụ axit<br />

sunfurơ và axit sunfuric.<br />

Bài báo của nhà vật lí Pháp Ga-sen-frat và nhà <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> P.Adet về <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> các kí<br />

hiệu <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> mà họ lập ra theo đề nghị của La-voa-di-e đã được phủ định vào<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

“Cách gọi tên <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>”<br />

Đối với mỗi loại chất Ga-sen-frat và P.Adet đề nghị một kí hiệu chung, như các<br />

nguyên tố được kí hiệu bằng đường thẳng:<br />

• Oxi<br />

, nitơ<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 10 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

• Kiềm<br />

• Oxit<br />

• Kim loại<br />

tam giác đỉnh lên trên<br />

tam giác đỉnh xuống dưới<br />

vòng tròn<br />

Nhưng danh pháp này không được <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> rộng rãi, vì không thuận lợi <strong>cho</strong> việc<br />

viết các công thức, ngoài ra cùng một chữ có thể kí hiệu những chất khác nhau.<br />

1.2.1.3. Thế kỉ XIX<br />

Những qui tắc cấu tạo danh pháp <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> mới đã được Đan-Tôn và Bec-zê-liuyt<br />

<strong>sử</strong> <strong>dụng</strong>, bằng những công trình của mình các ông đã đặt cơ sở <strong>cho</strong> <strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong><br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong> hiện đại.<br />

Thời kì các kí hiệu <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> mới được bắt đầu cùng với sự xuất hiện thuyết<br />

nguyên tử của Đan-Tôn. Từ 1803 nhà bác <strong>học</strong> Anh đã đưa ra kí hiệu <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> mới<br />

Ông biểu diễn các nguyên tố <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> bằng các vòng tròn với các chấm, gạch hoặc<br />

chữ cái ở bên trong.<br />

Khi biểu diễn phân tử của chất Đan-Tôn không những chỉ rõ chất gồm những<br />

nguyên tố nào, mà còn <strong>cho</strong> biết có bao nhiêu nguyên tử của mỗi nguyên tố trong<br />

phân tử. Ví dụ:<br />

• Cacbon (II) oxit<br />

• Cacbon (IV) oxit<br />

• Nitơ (II) oxit<br />

• Khí sunfurơ<br />

Công thức của Đan-Tôn phản ánh thành phần định tính và thành phần định lượng<br />

của các chất.<br />

Các kí hiệu của Đan - Tôn đơn giản hơn nhiều so với các kí hiệu của hoá <strong>học</strong> giả<br />

kim, tuy nhiên chúng không thuận lợi <strong>cho</strong> việc in ấn. Năm 1813, Bec-ze-li-uyt công<br />

bố <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> các kí hiệu hoá <strong>học</strong> của mình, năm sau xuất bản công trình của ông “ về<br />

nguyên nhân của các tỉ lệ hoá <strong>học</strong> và về một số vấn đề có liên quan, cùng với cách<br />

thức đơn giản diễn đạt chúng”.<br />

“Các kí hiệu hoá <strong>học</strong> phải là các chữ cái, Bec-ze-li-uyt coi như vậy, <strong>để</strong> giải thích<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

những điều được viết ra, chứ không phải làm <strong>cho</strong> cuốn sách xấu đi” Vì vậy, ông<br />

quyết định <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> những chữ đầu tên gọi Latin của các đơn chất <strong>để</strong> biểu diễn kí<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 11 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

hiệu hoá <strong>học</strong> của các nguyên tố. Kí hiệu hoá <strong>học</strong> chỉ phản ánh một trong số các<br />

nguyên tử của nguyên tố.<br />

Ví dụ: Antimon Stibium được kí hiệu là Sb,… Khác với những người đi trước,<br />

Bec-ze-li-uyt không lấy một chữ (nếu chữ đầu giống nhau), mà lấy hai chữ, do đó<br />

phân biệt được những nguyên tố mà tên gọi được bắt đầu bằng cùng một chữ cái.<br />

Các kí hiệu hiện nay của các nguyên tố hoá <strong>học</strong> đã xuất hiện như thế .<br />

Các nhà bác <strong>học</strong> đã đánh giá đúng mức đề nghị của Bec-ze-li-uyt những kí hiệu<br />

mới được <strong>phổ</strong> biến khá nhanh trong giới khoa <strong>học</strong> và đã thâm nhập một cách vững<br />

chắc vào hoá <strong>học</strong>.<br />

Các công thức của các hợp chất được viết một cách dễ dàng khi áp <strong>dụng</strong> các kí<br />

hiệu bằng chữ. Bec-ze-li-uyt kí hiệu số nguyên tử trong phân tử bằng chữ số đặt ở<br />

bên trái kí hiệu nguyên tố, chỉ số ấy chỉ nguyên tử của nguyên tố ở bên phải nó<br />

trước kí hiệu tiếp theo. Ông thường thay kí hiệu của oxi bằng dấu chấm ở trên các kí<br />

hiệu, số lượng các chấm tương ứng với số nguyên tử oxi. Về sau trong các hợp chất<br />

phức tạp Bec-ze-li-uyt đưa ra <strong>hệ</strong> số chỉ số nguyên tử trong phân tử và đặt nó ở bên<br />

phải phía trên kí hiệu nguyên tố.<br />

Nếu cần kí hiệu hai nguyên tử của nguyên tố, Bec-ze-li-uyt đặt ra một gạch theo<br />

chiều ngang kí hiệu.<br />

Năm 1834 nhà <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> Đức danh tiếng Li-bic(1830-1873) đề nghị <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> các<br />

chỉ số (các chữ số ở dưới dòng) <strong>để</strong> chỉ số lượng nguyên tử của nguyên tố trong phân<br />

tử và viết chúng ở bên phải phía dưới kí hiệu nguyên tố. Công thức của các hợp chất<br />

hoá <strong>học</strong> có dạng quen thuộc đối với chúng ta.<br />

Còn phản ứng giữa các chất được biểu diễn: ở thời kì hoá <strong>học</strong> giả kim chủ yếu <strong>sử</strong><br />

<strong>dụng</strong> các hình vẽ, La-voa-di-ê đã dùng các từ <strong>ngữ</strong> <strong>để</strong> viết phản ứng hoá <strong>học</strong> đầu tiên<br />

<strong>cho</strong> định luật bảo toàn khối lượng của các chất.<br />

“Nước quả nho” = “axit cacbonic” + “rượu”<br />

hoá <strong>học</strong>.<br />

Năm 1862 Đu-ma đã viết phương trình phản ứng đầu tiên bằng các kí hiệu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Năm sau nhà hoá <strong>học</strong> Pháp Tê-na (1777-1875) trong cuốn sách giáo khoa về hoá<br />

<strong>học</strong> của mình ông cũng đưa ra các phương trình hoá <strong>học</strong>.<br />

Mặc dù có sự <strong>phổ</strong> biến rộng rãi các kí hiệu mới trên thế giới, ở nước Nga chúng<br />

không phải đã <strong>thông</strong> <strong>dụng</strong> ngay. Chỉ khi đến năm 1824 trong “Tạp chí mới về lịch<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 12 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>sử</strong> tự nhiên, vật lí <strong>học</strong>, hoá <strong>học</strong> và những tin tức về kinh tế” mới đăng một <strong>bài</strong> báo<br />

của một bác sĩ và nhà truyền bá những kiến thức y <strong>học</strong> Za-sê-pin “Về các định luật<br />

ái lực hoá <strong>học</strong> của Bec-ze-li-uyt” , trong đó có đưa ra kí hiệu của các nguyên tố hoá<br />

<strong>học</strong>, khối lượng nguyên tử của chúng và công thức của một số hợp chất.<br />

Ở nước Nga Het (18-02-1885), nhà bác <strong>học</strong> danh tiếng phát minh ra định luật<br />

tổng nhiệt lượng không đổi, là người đầu tiên đã áp <strong>dụng</strong> các phương trình hoá <strong>học</strong><br />

dựa trên thuyết nguyên tử - phân tử. Trong cuốn sách giáo khoa “Những cơ sở của<br />

hoá <strong>học</strong> lí thuyết” (1831-1833) ông đưa ra công thức và phương trình phản ứng<br />

không những của các chất vô cơ, mà còn của các chất hữu cơ. Nhiều công thức và<br />

phương trình trong số chúng không giống với công thức và phương trình hiện nay.<br />

Năm 1869 xuất bản <strong>tập</strong> đầu cuốn “Cơ sở hoá <strong>học</strong>” của Men-de-le-ep, trong đó<br />

trình bày một cách rộng rãi các công thức hoá <strong>học</strong> hiện đại. Ở đó tác giả gọi muối<br />

bằng tính từ, gồm tên gọi axit và kim loại.<br />

1.2.1.4. Thế kỉ XX<br />

Năm 1959 xuất bản “Các qui tắc cuối cùng của danh pháp <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> vô cơ” của<br />

tiểu ban hoá vô cơ thuộc Hội hoá <strong>học</strong> lí thuyết và thực hành quốc tế. Những qui tắc<br />

này được các nhà hoá <strong>học</strong> Xô Viết Ne-cra-xôp và Lu-chin-xki <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>để</strong> lập các<br />

qui tắc của danh pháp hoá <strong>học</strong> vô cơ bằng tiếng Nga. Ne-cra-xôp đã đưa ra đề nghị<br />

độc đáo, trong tên gọi các chất cần phản ánh những đặc điểm về cấu tạo của chúng.<br />

Điều đó <strong>cho</strong> phép đọc “một cách trực tiếp” công thức của các chất kiểu: magiê oxit<br />

MgO, kali nitrat KNO 3 ,…Theo <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> của Lu-chin-xki đọc công thức “ngược”<br />

với viết oxit magie MgO, nitrat kali KNO 3 ,… [ 8 ]<br />

1.2.2. Các diễn đạt <strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

1.2.2.1. Nguyên tử, nguyên tố, phân tử<br />

- Nguyên tử: Là hạt vĩ mô không thể phân chia được nữa trong phản ứng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

- Nguyên tố: Là <strong>tập</strong> hợp những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân<br />

- Phân tử: Là các hạt nhỏ nhất của một chất có thể tồn tại độc lập và còn mang<br />

những tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> đặc trưng của chất đó<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1.2.2.2. Đơn chất là chất tạo thành bởi một nguyên tố <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

Qui tắc gọi tên các nguyên tố hoá <strong>học</strong>:<br />

- Qui tắc 1: Giữ tên Việt và Hán Việt của 10 nguyên tố: bạc, vàng, nhôm, đồng,<br />

sắt, thuỷ ngân, chì, thiếc, lưu huỳnh, kẽm.<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 13 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Qui tắc 2: Chấp nhận các phụ âm F, Z, P, W, K, G. Phụ âm e vẫn viết như vậy<br />

đọc như “Xe”.<br />

- Qui tắc 3: Trừ các vần ngược al (chuyển thành an), ol (chuyển thành on), yb<br />

(chuyển thành yb), chấp nhận các vần ngược không gây khó khăn <strong>cho</strong> việc đọc (ar,<br />

er, or, os, af, ad, od).<br />

- Qui tắc 4: Trừ 10 nguyên tố có tên Việt và Hán Việt ở trên, tên các nguyên tố nên<br />

chứa đủ các kí tự cấu thành kí hiệu nguyên tố đó, có <strong>trường</strong> hợp phải chấp nhận một<br />

số phụ âm và nguyên âm liền nhau ở âm tiết đầu cũng như ở giữa hai âm tiết.<br />

- Qui tắc 5: Thống nhất thay các đuôi ium (icum) hoặc um trong tên Latin bằng<br />

đuôi i hoặc bỏ, nếu dạng đó được coi là <strong>phổ</strong> biến hơn, trừ hai nguyên tố là Cm<br />

(Curium) và Tm (Thulium).<br />

- Qui tắc 6: Một phụ âm viết hai lần liền nhau thì bỏ một.<br />

- Qui tắc 7: Thay phụ âm Đ bằng phụ âm D, các nguyên âm Y giữ nguyên, trừ<br />

<strong>trường</strong> hợp phụ âm H đứng sau C mà không tạo vần tiếng Việt thì bỏ H đi, nếu H<br />

đứng sau T thì vẫn giữ nguyên. [ 29 ]<br />

a. Kim loại<br />

Nhóm những nguyên tố mà dạng đơn chất là chất rắn trong điều kiện <strong>thông</strong><br />

thường (trừ thủy ngân gali va xexi ở thể lỏng) có ánh kim, dẫn điện và nhiệt.<br />

b. Phi kim<br />

Nhóm những nguyên tố không tạo thành ion dương và dạng đơn chất là những<br />

chất dẫn điện và nhiệt rất kém.<br />

1.2.2.3. Hợp chất là chất cấu tạo từ hai hay nhiều nguyên tố <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

a. Hợp chất vô cơ<br />

* Tên axit : Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với gốc<br />

axit, các nguyên tử hiđrô này có thể thay thế bằng các nguyên tố kim loại.<br />

- Axit không có oxi:<br />

Tên axit : Axit + tên phi kim + hiđric<br />

- Axit có oxi:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Có nhiều nguyên tử oxi :<br />

Tên axit : Axit + tên phi kim + ic<br />

+ Axit có ít nguyên tử oxi:<br />

Tên axit : Axit +tên phi kim +ơ<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 14 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* Tên bazơ: Phân tử bazơ gồm một nguyên tử kim loại liên kết một hay nhiều<br />

nhóm hiđrôxit (- OH)<br />

Tên bazơ : Tên kim loại (kèm hoá trị nếu kim loại có nhiều <strong>hóa</strong> trị) + hiđroxit<br />

* Tên muối: Phân tử muối gồm một nguyên tử kim loại liên kết một hay nhiều<br />

gốc axit<br />

Tên muối: Tên kim loại (kèm hoá trị nếu kim loại có nhiều <strong>hóa</strong> trị) + tên gốc axit<br />

* Tên oxit : Là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi<br />

Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit<br />

Tên oxit bazơ: Tên kim loại ( kèm theo <strong>hóa</strong> trị) + oxit<br />

Tên oxit axit: Tên phi kim + oxit<br />

Có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim<br />

Có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi<br />

b. Hợp chất hữu cơ<br />

- Hiđrocacbon là những hợp chất hữu cơ đơn giản nhất chỉ gồm cacbon và hiđrô.<br />

Các hiđrocacbon được chia ra thành hiđrocacbon no, không no, vòng no và thơm.<br />

Kí hiệu: C x H 2X + 2 – 2a + 2k với a ≥ k và a = số liên kết π + số vòng<br />

- Dẫn xuất hiđrocacbon<br />

+ Dẫn xuất halogen: khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử<br />

hiđrocacbon bằng các nguyên tử halogen (Hal: F, Cl, Br, I) ta được các dẫn xuất<br />

halogen.<br />

Kí hiệu: C x H 2x + 2 – 2a X 2a với x là các dẫn xuất halogen (anken khi a = 1, ankin,<br />

ankađien a = 2)<br />

+ Ancol : là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm hiđroxyl<br />

(- OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no.<br />

Nhóm chức ancol là: - OH<br />

Kí hiệu:<br />

* Ancol đơn chức: C x H y O và C x H y OH<br />

* Ancol no đơn chức: C x H 2x + 2 O và C x H 2x +1 OH<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

* Ancol đơn chức bậc 1: C x H y CH 2 OH<br />

* Ancol no đa chức : C x H 2x +2 O k k ≤ x<br />

+ Phenol : là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm hiđroxyl<br />

(- OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 15 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kí hiệu phenol và đồng đẳng C x H 2x – 6 O (x ≥ 6)<br />

+ Anđehit và xeton:<br />

- Anđehit là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm - CHO liên kết trực tiếp<br />

với hai nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro<br />

Nhóm chức anđehit: - CHO<br />

Kí hiệu:<br />

* Anđehit đơn chức C x H y CHO<br />

* Anđêhit đa chức C x H y (CHO) k với k ≥ 2<br />

C<br />

- Xeton là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm (= C = O) liên kết trực tiếp<br />

với hai nguyên tử cacbon.<br />

Nhóm chức xeton là: =CO<br />

Kí hiệu:<br />

R C R'<br />

O<br />

+ Axitcacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl<br />

(-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro.<br />

Nhóm chức axit cacboxylic là: - COOH<br />

Kí hiệu:<br />

* Axit đơn chức: C x H y COOH<br />

* Axit đa chức: C x H y (COOH) k với k ≥ 2<br />

+ Este : Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR<br />

thì được este.<br />

Nhóm chức este là: - COO -<br />

Kí hiệu: RCOOR 1<br />

1.2.2.4. Các khái niệm khác<br />

- Nhiệt độ: Là thước đo động <strong>năng</strong> trung bình của phân tử<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Ε = kT ( k: là hằng số Boltzmann = R/N )<br />

3<br />

- Nồng độ mol của dung dịch: Cho biết số mol chất tan trong một lít dung dịch<br />

O<br />

H<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 16 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

n<br />

C M<br />

= ( mol/l)<br />

V<br />

- Xúc tác: Là <strong>cho</strong> thêm vào một phản ứng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> xác định, có tác <strong>dụng</strong> làm tăng<br />

tốc độ phản ứng. Lượng chất xúc tác không đổi sau phản ứng.<br />

- Tốc độ phản ứng:<br />

α A + βB<br />

→ γC<br />

+ δD<br />

Tốc độ V của phản ứng được định nghĩa bằng <strong>hệ</strong> thức<br />

1 d[<br />

A]<br />

1 d[<br />

B]<br />

1 d[<br />

C]<br />

1 d[<br />

D]<br />

V = − = − = =<br />

α dt β dt γ dt δ dt<br />

Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc<br />

sản phẩm trong một đơn vị thời gian<br />

- Cân bằng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>: Là trạng thái phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng<br />

thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch<br />

- Trạng thái<br />

+ Trạng thái khí<br />

+ Trạng thái lỏng<br />

+ Trạng thái rắn<br />

1.2.2.5. Phản ứng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

- Phản ứng trao đổi<br />

- Phản ứng phân hủy<br />

AgNO 3 + NaCl → AgCl ↓ + NaNO 3<br />

H 2 SO 4 + Ba(OH) 2 → BaSO 4 ↓ + H 2 O<br />

Cu(OH) 2<br />

2KNO 3<br />

- Phản ứng <strong>hóa</strong> hợp<br />

- Phản ứng thế<br />

- Phản ứng oxi <strong>hóa</strong> khử<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→ CuO + H 2 O<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→ 2KNO 2 + O 2<br />

CaO + CO 2 → CaCO 3<br />

2Fe + 3Cl 2 → 2FeCl 3<br />

Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Zn + Cu(NO 3 ) 2 → Zn(NO 3 ) 2 + Cu<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Fe 2 O 3 + CO → Fe + CO 2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 17 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cu + 4HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O<br />

1.2.3. Kĩ <strong>năng</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

- Kĩ <strong>năng</strong> là khả <strong>năng</strong> vận <strong>dụng</strong> những kiến thức thu nhận được vào thực tế. Kĩ<br />

<strong>năng</strong> còn được hiểu như là <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> các thao tác, cách thức hoạt động: “<strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> là<br />

tổng hợp những thao tác, cử chỉ phối hợp hài hòa, hợp lí nhằm đảm bảo <strong>cho</strong> hành<br />

động đạt kết quả cao với sự tiêu hao <strong>năng</strong> lượng tinh thần, cơ bắp ít nhất trong<br />

những điều kiện thay đổi”<br />

Ví dụ: Đất đèn thường dùng <strong>để</strong> giấm trái cây, vì sao? [ 30 ]<br />

Vì: Khi <strong>để</strong> đất đèn ngoài không khí, nó có thể tác <strong>dụng</strong> với hơi nước trong không<br />

khí tạo thành khí C 2 H 2 . Khí C 2 H 2 có tác <strong>dụng</strong> kích thích trái cây mau chín. Ngoài ra,<br />

phản ứng giữa đất đèn với hơi nước là phản ứng tỏa nhiệt cũng góp phần giúp trái<br />

cây mau chín.<br />

1.3. Bài <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

1.3.1. Khái niệm<br />

Trong dạy <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở <strong>trường</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>, BTHH là một trong những phương<br />

pháp dạy <strong>học</strong> quan trọng <strong>để</strong> nâng cao chất lượng dạy <strong>học</strong> bộ môn, cũng là phương<br />

pháp <strong>học</strong> <strong>tập</strong> tích cực đối với <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>. BTHH cung cấp <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> kiến thức, con<br />

đường lĩnh hội kiến thức và làm <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> “vui sướng” khi phát hiện ra lời giải,<br />

đáp số. BTHH còn làm <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> thích thú, ham thích <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>. Đặc biệt,<br />

BTHH là phương tiện tốt nhất <strong>để</strong> kích thích khả <strong>năng</strong> tư duy <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> <strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong><br />

hoá <strong>học</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>. Vậy BTHH là gì?<br />

Theo M.V Zueva: “BTHH là một dạng <strong>bài</strong> gồm những <strong>bài</strong> toán, những câu hỏi<br />

hoặc đồng thời cả <strong>bài</strong> toán và câu hỏi, mà trong khi hoàn thành chúng, HS nắm<br />

vững được một tri thức hay <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> nhất định hoặc hoàn thiện chúng”.<br />

BTHH bao gồm cả định tính, định lượng và trắc nghiệm. Muốn giải được những<br />

<strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> này, HS cần phải có khả <strong>năng</strong> suy luận, lập luận chặt chẽ, có trí<br />

tưởng tượng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, biết cách kiểm chứng và sáng tạo dựa vào các kiến thức đã<br />

<strong>học</strong> như: các khái niệm, định luật, <strong>học</strong> thuyết, hiện tượng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, phép toán, … từ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

đó đề ra cách giải tối ưu. Để HS làm được điều trên, GV <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở <strong>trường</strong> Phổ<br />

Thông cần nắm vững <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> vận <strong>dụng</strong> BTHH như: xác định đúng dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong>, lựa chọn cách giải phù hợp với HS… mà không làm quá tải hay nặng nề kiến<br />

thức của HS.<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 18 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.3.2. Tác <strong>dụng</strong> của BTHH<br />

BTHH có vai trò to lớn trong việc thực hiện các nhiệm vụ trí dục, đức dục và<br />

giáo dục <strong>kĩ</strong> thuật tổng hợp.<br />

1.3.2.1. Tác <strong>dụng</strong> trí dục<br />

- BTHH có tác <strong>dụng</strong> giúp <strong>cho</strong> HS hiểu sâu hơn các kiến thức về khái niệm, tính<br />

chất,… đã <strong>học</strong>.<br />

- BTHH giúp HS đào sâu, mở rộng sự hiểu biết một cách <strong>sinh</strong> động, phong phú và<br />

không làm nặng nề khối lượng kiến thức của HS.<br />

- BTHH có tác <strong>dụng</strong> cũng cố kiến thức đã <strong>học</strong> một cách thường xuyên và <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong><br />

<strong>hóa</strong> kiến thức đã <strong>học</strong> một cách có hiệu quả.<br />

- BTHH thúc đẩy thường xuyên sự <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> các <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong>, <strong>kĩ</strong> xảo (<strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong>…) cần thiết về <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

- BTHH tạo điều kiện <strong>cho</strong> HS phát triển NLTD. Khi giải BTHH, HS phải hiểu rõ<br />

<strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> và <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> các thao tác tư duy như: phân tích, tổng hợp, so sánh,<br />

khái quát <strong>hóa</strong>, <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>hóa</strong>, suy luận,…<br />

1.3.2.2. Tác <strong>dụng</strong> đức dục<br />

Khi giải BTHH, HS được <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> các phẩm chất, nhân cách: tính kiên nhẫn,<br />

tính trung thực, tính khoa <strong>học</strong> và độc lập, sáng tạo khi xử lí các tình huống <strong>bài</strong> <strong>tập</strong>.<br />

Việc tự giải các BTHH thường xuyên giúp HS <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> tinh thần kỉ luật, tính tự<br />

kiềm chế, cách suy nghĩ độc lập và trình bày chính xác khoa <strong>học</strong>.<br />

1.3.2.3. Tác <strong>dụng</strong> giáo dục <strong>kĩ</strong> thuật tổng hợp<br />

Các BTHH có nội dung về những vấn đề <strong>kĩ</strong> thuật <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, sản xuất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, thực<br />

tiễn <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>,… sẽ lôi cuốn HS suy nghĩ về <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, làm HS ngày càng yêu thích<br />

<strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

1.3.2.4. Tác <strong>dụng</strong> diễn đạt <strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

Thông qua BTHH các khái niệm được mở rộng như kết tủa, bay hơi, <strong>hóa</strong> trị,...<br />

BTHH thúc đẩy thường xuyên sự <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> các <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong>, <strong>kĩ</strong> xảo (<strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong>…) cần thiết về <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1.3.3. Phân loại BTHH<br />

Hiện nay, BTHH được phân chia theo nhiều cách khác nhau chủ yếu dựa vào các<br />

cơ sở sau:<br />

- Dựa vào chủ đề (chương, mục, <strong>bài</strong>,…)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 19 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Dựa vào khối lượng kiến thức (Bài <strong>tập</strong> đơn giản, <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> phức tạp,..)<br />

- Dựa vào nội dung <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> (<strong>bài</strong> <strong>tập</strong> về nồng độ, <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> về hiệu suất,..)<br />

- Dựa vào mục đích dạy <strong>học</strong> (<strong>bài</strong> <strong>tập</strong> nghiên cứu tài liệu mới, <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> cũng cố hoàn<br />

thiện kiến thức,...)<br />

- Dựa vào hình thức hoạt động của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> khi làm <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> (<strong>bài</strong> <strong>tập</strong> lí thuyết, <strong>bài</strong><br />

<strong>tập</strong> thực nghiệm,…)<br />

- Dựa vào phương pháp giải hay hình thức giải.<br />

- Dựa vào đặc điểm <strong>bài</strong> <strong>tập</strong>.<br />

- Dựa vào phương pháp hình thành <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong>, <strong>kĩ</strong> xảo khi giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong>.<br />

- Dựa vào mối liên <strong>hệ</strong> kiến thức đã <strong>học</strong> vào thực tế,…<br />

Các cơ sở trên chưa có ranh giới rõ rệt, có những <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> chứa nhiều nội dung,<br />

phức hợp nhiều yêu cầu,…nên rất khó tách riêng ra.<br />

Hiện nay, trong SGK <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> thể hiện với các hình thức là:<br />

- Bài <strong>tập</strong> trắc nghiệm tự luận: là <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> khi làm HS phải viết câu trả lời, phải lí<br />

giải, lập luận chứng minh bằng <strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> của chính mình.<br />

+ Bài <strong>tập</strong> lí thuyết<br />

+ Bài <strong>tập</strong> thực nghiệm: là những <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> cần vận <strong>dụng</strong> những kiến thức lí thuyết<br />

<strong>để</strong> giải quyết các vấn đề thực nghiệm. Bài <strong>tập</strong> thực nghiệm là những <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> vừa<br />

mang tính chất lí thuyết vừa mang tính chất thực nghiệm.<br />

++Tính chất lí thuyết: phải nắm vững lí thuyết và vận <strong>dụng</strong> lí thuyết <strong>để</strong><br />

vạch ra phương án cần giải quyết (có thể kèm theo tính toán)<br />

++Tính chất thực nghiệm: vận <strong>dụng</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong>, <strong>kĩ</strong> xảo thực hành <strong>để</strong> thực hiện các<br />

phương án đã vạch ra.<br />

- Bài <strong>tập</strong> trắc nghiệm khách quan: là <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> khi làm HS chỉ phải đọc, suy nghĩ <strong>để</strong><br />

chọn đáp án đúng trong số các phương án đã <strong>cho</strong> sẵn. Thời gian làm một <strong>bài</strong> trắc<br />

nghiệm rất ngắn, chỉ khoảng 1-2 phút. Bài <strong>tập</strong> trắc nghiệm có 4 dạng chính: <strong>bài</strong> <strong>tập</strong><br />

điền khuyết, <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> đúng sai, <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> ghép đôi và <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> nhiều lựa chọn.<br />

Tùy theo tính chất của các dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> trên mà người ta còn chia nhỏ ra thành<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>bài</strong> <strong>tập</strong> định tính (không có tính chất tính toán), <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> đinh lượng<br />

(có tính toán) và <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hỗn hợp (có sự kết hợp giữa định tính và định lượng).<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 20 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chương 2: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG<br />

NGÔN NGỮ HOÁ HỌC CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG<br />

QUA BÀI TẬP HÓA HỌC<br />

2.1 Bài <strong>tập</strong> <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> hoá <strong>học</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> THCS<br />

2.1.1. Chất<br />

- Khái niệm: Chất có khắp nơi ở đâu có vật thể là ở đó có chất. Mỗi chất tinh khiết<br />

có những tính chất vật lí và <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> nhất định.<br />

Bài <strong>tập</strong> 1: Hãy kể tên 3 vật thể được làm bằng nhôm, thuỷ tinh, chất dẻo.<br />

Giải<br />

- Ba vật làm bằng nhôm: thau, nồi, cửa.<br />

- Ba vật làm bằng thủy tinh: ly, bình hoa, chén<br />

- Ba vật làm chất dẻo: nilon, bánh xe, thau nhựa<br />

Bài <strong>tập</strong> 2: Trong thân cây mía gồm các chất: đường, nước, xenlulozơ, …; khí<br />

quyển gồm có các chất: khí nitơ, khí oxi, …; trong nước biển có chất muối ăn; đá<br />

vôi có thành phần chính: canxi cacbonat.<br />

Bài <strong>tập</strong> 3: Trong các vật thể sau: vật thể nào là vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo:<br />

cây cỏ, sông suối, nhà ở, sách vở, quần áo, động vật, phương tiện vận chuyển.<br />

Phân tích<br />

Vật thể tự nhiên: cây cỏ, sông suối, động vật<br />

Vật thể nhân tạo: nhà ở, sách vở, quần áo, phương tiện vận chuyển.<br />

→ Thông qua <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> về chất giúp <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> phân biệt được đâu là chất, đâu là<br />

vật thể: vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo…Nhằm giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> biết chất là như thế<br />

nào và có sự nhìn nhận các vật thể xung quanh một cách chính xác hơn.<br />

2.1.2. Nguyên tử<br />

- Khái niệm: Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện. Nguyên tử gồm hạt<br />

nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm.<br />

Ví dụ: Nguyên tử sắt Fe, nguyên tử oxi là O, nguyên tử đồng là Cu, nguyên tử<br />

nhôm là Al<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trong 1 mol nguyên tử sắt có 6.10 23 nguyên tử sắt.<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 21 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.1.3. Nguyên tố hoá <strong>học</strong><br />

- Khái niệm: Nguyên tố hoá <strong>học</strong> là <strong>tập</strong> hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số<br />

proton trong hạt nhân.<br />

Ví dụ: Nguyên tố <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> oxi là <strong>tập</strong> hợp tất cả những nguyên tử O cùng loại, có<br />

cùng số proton 8 trong hạt nhân<br />

* Ở chương trình trung <strong>học</strong> cơ sở nguyên tố hoá <strong>học</strong> được <strong>học</strong> ở các <strong>bài</strong> như:<br />

SGK Bài Chương Trang<br />

Lớp 8<br />

Lớp 8<br />

Lớp 9<br />

Lớp 9<br />

Lớp 9<br />

Lớp 9<br />

24. Tính chất của oxi<br />

31. Tính chất – ứng <strong>dụng</strong> của hiđro<br />

18. Nhôm<br />

19. Sắt<br />

26. Clo<br />

27. Cacbon<br />

Bài <strong>tập</strong> 1: Viết ra năm nguyên tố là các chất rắn ?<br />

Viết ra năm nguyên tố là các chất khí ?<br />

- Năm nguyên tố là các chất rắn : Al, Fe, C, Cu, Ag<br />

- Năm nguyên tố là các chất khí : Cl, O, N, H, He<br />

Bài <strong>tập</strong> 2: Có bao nhiêu nguyên tố <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> trong dãy chất sau: Cl 2 , H 2 , Fe, H 2 O,<br />

KMnO 4 , NaCl, khí nitơ.<br />

Có 8 nguyên tố <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>: Cl, H, Fe, O, K, Mn, Na, N<br />

2.1.4. Đơn chất, hợp chất, phân tử<br />

2.1.4.1. Đơn chất<br />

Khái niệm: Đơn chất là những chất được tạo nên từ một nguyên tố hoá <strong>học</strong><br />

Ví dụ: Đơn chất Natri được tạo nên từ một nguyên tố <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> là Na<br />

Đơn chất Kali được tạo nên từ một nguyên tố <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> là K<br />

Đơn chất Lưu huỳnh được tạo nên từ một nguyên tố <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> là S<br />

Đơn chất Cacbon được tạo nên từ một nguyên tố <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> là C<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.1.4.2. Hợp chất<br />

Khái niệm: Hợp chất là những chất tạo nên từ 2 nguyên tố hoá <strong>học</strong> trở lên<br />

Ví dụ: Hợp chất HCl gồm hai nguyên tố <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> Cl và H<br />

Hợp chất Na 2 CO 3 gồm ba nguyên tố <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> Na, C và O<br />

4<br />

5<br />

2<br />

2<br />

3<br />

3<br />

81<br />

105<br />

55<br />

59<br />

77<br />

82<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 22 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hợp chất CaHPO 4 gồm bốn nguyên tố <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> Ca, P, O và H<br />

*Ở chương trình THCS hợp chất được <strong>học</strong> ở các <strong>bài</strong> như:<br />

SGK Bài Chương Trang<br />

Lớp 8<br />

Lớp 8<br />

Lớp 8<br />

Lớp 9<br />

Lớp 9<br />

Lớp 9<br />

Lớp 9<br />

Lớp 9<br />

28. Không khí – sự cháy<br />

36. Nước<br />

2.1.4.3. Phân tử<br />

40. Dung dịch<br />

Dẫn xuất của Hiđro cacbon.Polime<br />

20. Hợp kim: Gang, thép<br />

28. Các oxit của cacbon<br />

30. Silic. Công nghiệp silicat<br />

Hiđrocacbon. Nhiên liệu<br />

Khái niệm: Phân tử là hạt đại diện <strong>cho</strong> chất, gồm 1 số nguyên tử liên kết với nhau<br />

và thể hiện đầy đủ tính chất hoá <strong>học</strong> của chất.<br />

Ví dụ:<br />

+ Oxi có hai nguyên tử O liên kết nhau, phân tử O 2<br />

+ H 2 O có hạt hợp thành gồm 2H liên kết với 1O, phân tử H 2 O<br />

+ Muối ăn có hạt hợp thành gồm 1Na liên kết với 1Cl, phân tử NaCl<br />

Bài <strong>tập</strong> 1: Hãy viết công thức phân tử của năm đơn chất, năm hợp chất và năm<br />

phân tử mà em biết ?<br />

- Năm đơn chất: P, Mg, Zn, C, Pb<br />

- Năm hợp chất: H 2 SO 4 , Fe 2 O 3 , Ba(OH) 2 , AlCl 3 , N 2 O 5<br />

- Năm phân tử: N 2 , O 2 , CH 3 COOH, I 2 , HNO 3<br />

Bài <strong>tập</strong> 2: Cho dãy sau: O 2 , Na, H 2 O, Cl 2 , Ca, Al, H 2 SO 4 , C 2 H 2 , C 2 H 4 . Hãy chỉ<br />

chất nào là đơn chất, hợp chất, phân tử ?<br />

- Đơn chất: Na, Ca, Al, O 2 , Cl 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Hợp chất: H 2 O, H 2 SO 4 , C 2 H 2 , C 2 H 4<br />

4<br />

5<br />

6<br />

5<br />

2<br />

3<br />

3<br />

4<br />

95<br />

121<br />

135<br />

136<br />

61<br />

85<br />

92<br />

106<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Phân tử: O 2 , H 2 O, Cl 2 , H 2 SO 4 , C 2 H 2 , C 2 H 4<br />

+ Những sai sót của HS khi <strong>học</strong> các khái niệm đơn chất, hợp chất, phân tử: phân<br />

biệt nhầm đơn chất với phân tử và hợp chất với phân tử.<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 23 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

→ Thông qua nội dung trên giúp <strong>cho</strong> HS biết, hiểu và phân biệt chính xác các đơn<br />

chất, hợp chất, phân tử. Từ đó giúp các em <strong>học</strong> tốt hơn các nội dung lý thuyết tiếp<br />

theo và giải các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> có liên quan được chính xác và tốt hơn.<br />

2.1.5. Công thức hoá <strong>học</strong>, <strong>hóa</strong> trị<br />

2.1.5.1. Công thức <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

- Khái niệm: Công thức hoá <strong>học</strong> dùng biểu diễn chất, gồm 1 kí hiệu hoá <strong>học</strong> (đơn<br />

chất) hay hai, ba… kí hiệu (hợp chất) và chỉ số ở trong mỗi kí hiệu<br />

Ví dụ:<br />

+ Đơn chất:<br />

++ Kim loại: Cu, Zn, Al<br />

++ Phi kim: S, H 2 , C,…<br />

+ Hợp chất: H 2 O, NaCl, CaCO 3<br />

Hợp chất CaCO 3 gồm các phân tử CaCO 3 , trong phân tử CaCO 3 gồm các<br />

nguyên tố canxi (một nguyên tử), nguyên tố cacbon (một nguyên tử) và nguyên tố<br />

oxi (ba nguyên tử). Số 3 ở nguyên tố oxi là chỉ số.<br />

Hợp chất H 2 O gồm các phân tử H 2 O, trong phân tử H 2 O gồm các nguyên tố<br />

hiđro (hai nguyên tử) và nguyên tố oxi (một nguyên tử). Số 2 ở nguyên tố hidro là<br />

chỉ số<br />

Hợp chất NaCl gồm các phân tử NaCl, trong phân tử NaCl gồm các nguyên tố<br />

natri (một nguyên tử) và nguyên tố clo (một nguyên tử).<br />

2.1.5.2. Hoá trị<br />

- Khái niệm: Hoá trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả<br />

<strong>năng</strong> liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử), được xác định theo hoá trị của<br />

H chọn làm đơn vị và hoá trị của O là 2 đơn vị.<br />

Bài <strong>tập</strong>: Lập công thức hoá <strong>học</strong> của hợp chất tạo bởi lưu huỳnh hoá trị VI và oxi.<br />

Phân tích<br />

Để giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> lập công thức phân tử của các hợp chất bước đầu tiên phải gọi<br />

công thức chung của hợp chất tạo bởi lưu huỳnh <strong>hóa</strong> trị VI và oxi <strong>hóa</strong> trị II.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Gọi x là số <strong>hóa</strong> trị của oxi<br />

y là số <strong>hóa</strong> trị của lưu huỳnh<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Công thức chung S x O y<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 24 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

HS phải nhớ lại qui tắc hoá trị<br />

x × VI = y × II<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chuyển thành tỉ lệ :<br />

Chọn x = ?<br />

y = ?<br />

CTHH ?<br />

x<br />

y<br />

II<br />

= VI<br />

1<br />

=<br />

3<br />

2.1.6. Phản ứng hoá <strong>học</strong> và phương trình hoá <strong>học</strong><br />

- Khái niệm: Phản ứng hoá <strong>học</strong> là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.<br />

Phương trình hoá <strong>học</strong> biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá <strong>học</strong>.<br />

Ví dụ: Phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của sắt tác <strong>dụng</strong> với lưu huỳnh được biểu diễn<br />

Sắt + lưu huỳnh Sắt sunfua<br />

2.1.6.1. Phương trình chữ<br />

a. Dạng đầy đủ<br />

Bài <strong>tập</strong> 1: Hãy viết các phương trình hoá <strong>học</strong> xảy ra giữa các chất sau dưới dạng<br />

công thức phân tử:<br />

a. Kẽm + dung dịch bạc nitrat → kẽm nitrat + bạc<br />

b. Canxi + clo → canxi clorua<br />

Phân tích<br />

Để viết được các phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> trên HS cần xác định được kẽm,<br />

canxi, clo, bạc, canxi clorua, bạc nitrat, kẽm nitrat là đơn chất (phi kim, kim loại),<br />

hợp chất (axit, bazơ, muối) dựa vào dạng xác định được và cách gọi tên của từng<br />

dạng <strong>để</strong> viết công thức phân tử kết hợp với <strong>hóa</strong> trị hoàn thành được phương trình<br />

phản ứng, cân bằng phản ứng.<br />

Bài <strong>tập</strong> 2: Hãy viết các phương trình hoá <strong>học</strong> xảy ra giữa các chất sau dưới dạng<br />

công thức phân tử:<br />

a. Lưu huỳnh + oxi → lưu huỳnh đioxit<br />

b. Bột sắt + bột lưu huỳnh → sắt sunfua<br />

Phân tích<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

HS cần xác định lưu huỳnh, oxi, sắt, lưu huỳnh đioxit, sắt sunfua, chất nào là kim<br />

loại, phi kim, axit, muối sau đó dựa vào dạng xác định được, cách gọi tên của từng<br />

dạng <strong>để</strong> viết công thức phân tử, hoàn thành phương trình phản ứng, cân bằng phản<br />

ứng.<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 25 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

→ Thông qua dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> này giúp <strong>cho</strong> các em có thể nhớ lại kiến thức đã <strong>học</strong><br />

đồng thời <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> từ tên gọi viết công thức phân tử của các chất, phân biệt<br />

được hợp chất kim loại, phi kim, axit, bazơ, muối, khả <strong>năng</strong> viết phương trình, cân<br />

bằng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> và tránh những lỗi thường mắc phải khi viết công thức phân tử.<br />

b. Dạng điền khuyết<br />

Bài <strong>tập</strong> 1: Hãy chọn các chất thích hợp điền vào các sơ đồ phản ứng sau và viết<br />

phương trình phân tử của các phản ứng.<br />

a. Sắt + axit clohiđric → …….. + ………..<br />

b. Magie oxit + axit nitric → ……… +………<br />

Phân tích<br />

Để hoàn thành <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> này HS cần nhớ lại tính chất của một kim loại (sắt), oxit<br />

kim loại (magie oxit) khi tác <strong>dụng</strong> với axit, <strong>hóa</strong> trị của các chất <strong>để</strong> có thể viết sản<br />

phẩm một cách chính xác.<br />

→ Công thức phân tử của các chất trong phương trình, hoàn thành phương trình<br />

phản ứng, cân bằng phản ứng.<br />

Bài <strong>tập</strong> 2: Hãy chọn các chất thích hợp điền vào các sơ đồ phản ứng sau và viết<br />

phương trình phân tử của các phản ứng.<br />

a. Đồng (II) oxit + ………. → đồng (II) clorua + …………….<br />

b. Bari clorua + ………. → ………… + axit clohiđric<br />

Phân tích<br />

HS cần nhớ lại tính chất của một oxit kim loại (đồng (II) oxit) khi tác <strong>dụng</strong> với<br />

chất nào <strong>để</strong> tạo ra muối. Tính chất của muối (bari clorua) tác <strong>dụng</strong> với chất nào <strong>để</strong><br />

tạo thành một axit <strong>để</strong> có sự lựa chọn chất thích hợp từ tên gọi viết công thức phân tử<br />

của các chất trong phương trình, hoàn thành phương trình phản ứng, cân bằng phản<br />

ứng.<br />

→ Thông qua dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> này giúp <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> nhớ lại tính chất đặc trưng của<br />

một axit, oxit <strong>để</strong> từ đó có thể chọn một cách chính xác, <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong>, củng cố khái<br />

niệm, viết phương trình phản ứng, cách xác định số oxi <strong>hóa</strong>, cân bằng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2.1.6.2. Phương trình phân tử<br />

a. Dạng đầy đủ<br />

Bài <strong>tập</strong> 1: Hãy gọi tên chất trong phản ứng sau:<br />

Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 26 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phân tích<br />

Muốn hoàn thành <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> này đòi hỏi HS cần nhớ lại các kiến thức như: cách gọi<br />

tên, xác định <strong>hóa</strong> trị của các chất trong hợp chất <strong>để</strong> từ đó có cách gọi tên chính xác.<br />

Tránh các lỗi sai vừa gọi kí hiệu vừa gọi tên.<br />

Bài <strong>tập</strong> 2: ( BT 1 – Trang 11 – SGK HH 9)<br />

Viết phương trình hoá <strong>học</strong> <strong>cho</strong> mỗi biến đổi sau:<br />

Phân tích<br />

(2) CaSO 3<br />

S<br />

(1)<br />

SO 2<br />

(3)<br />

H 2<br />

SO 3<br />

(4)<br />

Na 2<br />

SO 3<br />

(5)<br />

SO 2<br />

(6)<br />

Na 2<br />

SO 3<br />

Để hoàn thành mỗi biến đổi trong sơ đồ phản ứng. HS cần nắm rõ tính chất của<br />

các chất ở đầu mỗi phản ứng và sau phản ứng <strong>để</strong> từ đó có thể chọn các chất thích<br />

hợp <strong>để</strong> phù hợp với mỗi biến đổi trong sơ đồ. Rèn <strong>luyện</strong> <strong>cho</strong> HS cách tư duy logic,<br />

<strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>hóa</strong> các kiến thức đã <strong>học</strong> một cách sâu sắc.<br />

→ Thông qua dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> này giúp <strong>cho</strong> HS <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> viết phương trình hoá <strong>học</strong>,<br />

hoá trị, cân bằng hoá <strong>học</strong>, tính chất của hợp chất và đơn chất.<br />

b. Dạng điền khuyết<br />

Bài <strong>tập</strong> 1: Hãy chọn chất thích hợp điền vào sơ đồ phản ứng sau:<br />

Phân tích<br />

….+ CO 2 Na 2 CO 3 + H 2 O<br />

HS cần nhớ lại kiến thức đã <strong>học</strong> chất gì tác <strong>dụng</strong> với CO 2 tạo thành muối vào<br />

nước. Mà muối đã <strong>cho</strong> là muối trung hòa (Na 2 CO 3 ) từ đó <strong>để</strong> có thể chọn chất thích<br />

hợp điền vào phương trình.<br />

- Cách điền đúng<br />

- Cách điền sai<br />

NaOH + CO 2 Na 2 CO 3 + H 2 O<br />

Na 2 O + CO 2 Na 2 CO 3 + H 2 O<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

NaO 2 + CO 2 Na 2 CO 3 + H 2 O<br />

Bài <strong>tập</strong> 2: (BT 3 – Trang 27 – SGK HH 9)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 27 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Có những chất sau: Zn, Zn(OH) 2 , NaOH, Fe(OH) 3 , CuSO 4 , NaCl, HCl. Hãy chọn<br />

những chất thích hợp điền vào sơ đồ phản ứng sau và lập phương trình hoá <strong>học</strong>.<br />

a. ………→ Fe 2 O 3 + H 2 O b. H 2 SO 4 + …….. → Na 2 SO 4 + H 2 O<br />

c. H 2 SO 4 + …….. → ZnSO 4 + H 2 O d. NaOH + …….. → NaCl + H 2 O<br />

e. ……..+ CO 2 → Na 2 CO 3 + H 2 O<br />

Phân tích<br />

HS cần <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> lại các kiến thức đã <strong>học</strong> như: <strong>hóa</strong> trị, tính chất của các chất (axit,<br />

bazơ, muối, kim loại, phi kim) trước vào sau phản ứng và các dữ kiện của đề <strong>bài</strong> <strong>để</strong><br />

có sự suy luận và lựa chọn các một cách thích hợp.<br />

→ Thông qua dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> này <strong>rèn</strong> <strong>cho</strong> HS viết phương trình hoá <strong>học</strong>, tính chất hợp<br />

chất, cân bằng hoá <strong>học</strong>, hoá trị, chất xúc tác (nếu có), điều kiện <strong>để</strong> phản ứng xảy ra.<br />

2.1.7. Định luật bảo toàn khối lượng – Mol<br />

2.1.7.1. Định luật bảo toàn khối lượng<br />

- Định luật: “Trong cùng một phản ứng hoá <strong>học</strong>, tổng khối lượng của các sản phẩm<br />

bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng”<br />

Ví dụ: Phản ứng aA + bB cC + dD<br />

2.1.7.2. Mol<br />

Biết m A , m B , m C tìm m D<br />

m D = m A + m B - m C<br />

Khái niệm: Mol là khối lượng chất chứa N (6.10 23 ) nguyên tử hoặc phân tử chất đó.<br />

Ví dụ:<br />

+ Một mol nguyên tử sắt là 1 lượng sắt có chứa N nguyên tử sắt<br />

+ Một mol phân tử nước là lượng nước có chứa N phân tử H 2 O<br />

2.1.8. Bài <strong>tập</strong> định lượng<br />

2.1.8.1. Bài <strong>tập</strong> về khối lượng<br />

Bài <strong>tập</strong> 1: (Bài 5 – Trang 54 – SGKHH 9)<br />

Cho 10,5g hỗn hợp 2 kim loại Cu, Zn và dung dịch H 2 SO 4 loãng dư, người ta thu<br />

được 2,24 l khí (đktc).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a) Viết phương trình hoá <strong>học</strong><br />

b) Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng<br />

Phân tích<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 28 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HS cần nắm rõ các dữ kiện của đề <strong>bài</strong>, <strong>hóa</strong> trị của các chất, các công thức có liên<br />

quan, cân bằng phản ứng, kê số mol, hoàn thành các yêu cầu của <strong>bài</strong> toán.<br />

Theo đề <strong>bài</strong> ta có:<br />

Cu, Zn + H 2 SO 4, l Chỉ có Zn tác <strong>dụng</strong><br />

H 2 SO 4, l dư Zn phản ứng hết<br />

Khí thu được là H 2<br />

a) Phương trình phản ứng<br />

Zn + H 2 SO 4 ZnSO 4 + H 2 <br />

2,24<br />

b) n H<br />

= = 0,1( mol)<br />

2<br />

22,4<br />

Zn + H 2 SO 4 ZnSO 4 + H 2<br />

1 1 1 1<br />

0,1 0,1 0,1 0,1<br />

m Zn = 0,1.65 = 6,5g<br />

m Cu = 10,5 – 6,5 = 4g<br />

Bài <strong>tập</strong> 2: Dùng 2,5 kg glucozơ có lẫn 10% tạp chất <strong>để</strong> lên men thành rượu<br />

etylic.Tính khối lượng rượu tạo thành biết rượu <strong>sinh</strong> ra hao hụt 20%.<br />

Phân tích<br />

- Glucozơ <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> có lẫn 10% tạp chất ⇒ Chỉ có 90% glucozơ lên men thành<br />

rượu etylic.<br />

- Rượu <strong>sinh</strong> ra bị hao hụt hết 20% ⇒ Sau phản ứng chỉ thu được 80% rượu etylic.<br />

Thông qua dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> này <strong>rèn</strong> <strong>cho</strong> các em được tính chất hợp chất, đơn chất,<br />

khái niệm nồng độ, so sánh số mol tìm ra sản phẩm, viết phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, xác<br />

định <strong>hóa</strong> trị, xác định công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ, có công thức liên<br />

quan... khả <strong>năng</strong> phân tích <strong>bài</strong> toán dựa vào dữ kiện <strong>bài</strong> toán, liên <strong>hệ</strong> thực tế, áp<br />

<strong>dụng</strong> qui tắc tam xuất, công thức tính hiệu suất, ...<br />

2.1.8.2. Bài <strong>tập</strong> về phần trăm<br />

Bài <strong>tập</strong> 1: ( BT 7 – Trang 69 – SGK HH 9 )<br />

Cho 0,83g hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác <strong>dụng</strong> với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư. Sau<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

phản ứng thu được 0,56 lít khí ở đktc.<br />

a. Viết phương trình hoá <strong>học</strong>.<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 29 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp<br />

đầu.<br />

Phân tích<br />

Dựa vào dữ kiện của đề <strong>bài</strong> ta có:<br />

n<br />

Tính số mol của khí bằng công thức: C M<br />

=<br />

V<br />

Do Al và Fe đều có thể tác <strong>dụng</strong> với H 2 SO 4 loãng nên ta có hai phương trình phản<br />

ứng.<br />

2Al + 3H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 ↑<br />

Fe+ H 2 SO 4 → FeSO 4<br />

+ H 2 ↑<br />

Do có khối lượng hai kim loại chung và tạo khí có số mol chung nên phải lập <strong>hệ</strong><br />

tìm đuợc số mol từng kim loại.<br />

Có số mol từng kim loại tìm khối lượng từng kim loại nên tính thành phần phần<br />

trăm mỗi kim loại theo công thức sau:<br />

% Al =<br />

m<br />

Al . 100% và % Fe =<br />

Fe<br />

mhh<br />

mhh<br />

m . 100%<br />

Bài <strong>tập</strong> 2: ( BT 5 – Trang 87 – SGK HH 9)<br />

Hãy xác định thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp CO và<br />

CO 2 biết các số liệu thực nghiệm sau:<br />

- Dẫn 16 lít hỗn hợp CO và CO 2 qua nước vôi trong dư thu được khí A<br />

- Đốt cháy A cần 2 lít khí oxi. Các thể tích khí đo được trong cùng điều kiện nhiệt<br />

độ và áp xuất.<br />

Phân tích<br />

Dẫn 16 lít hỗn hợp CO và CO 2 qua nước vôi trong dư thu được khí A là khí CO vì<br />

Ca(OH) 2 không tác <strong>dụng</strong> với CO, HS nhớ lại tính chất của CO và CO 2 .<br />

Do ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp xuất nên tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol.<br />

Muốn viết phương trình phản ứng xảy ra, đòi hỏi HS tính chất của các chất tham<br />

gia phản ứng, <strong>hóa</strong> trị, cân bằng phản ứng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

Tính số mol của oxi bằng công thức<br />

m<br />

n = ( mol)<br />

M<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 30 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kê vào phương trình phản ứng tìm số mol CO 2 tác <strong>dụng</strong> với nước vôi trong và tìm<br />

thể tích của CO và CO 2 . Tính % V của CO và CO 2 HS phải nhớ lại công thức tính<br />

% về thể tích.<br />

VCO<br />

% V CO =<br />

V . 100% và VCO<br />

2<br />

% VCO<br />

= . 100%<br />

2<br />

Vhh<br />

hh<br />

→ Thông qua dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> này giúp HS ôn lại tính chất của hợp chất, đơn chất,<br />

hiểu và vận <strong>dụng</strong> khái niệm nồng độ phần trăm, tính phần trăm mỗi chất trong hỗn<br />

hợp, viết phương trình phản ứng, hoá trị, cân bằng hoá <strong>học</strong>, cách lập <strong>hệ</strong> phương<br />

trình dựa vào phương trình phản ứng.<br />

2.1.8.3. Bài <strong>tập</strong> về thể tích<br />

Bài <strong>tập</strong> 1: ( BT 3 – Trang 116 – SGK HH 9 )<br />

Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí metan (đktc). Hãy tính thể tích khí O 2 cần dùng và<br />

thể tích khí cacbonic tạo thành. Biết thể tích các khí đo ở (đktc).<br />

Phân tích<br />

Muối làm được <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> này HS cần phải biết metan là một ankan và có công thức<br />

như thế nào? và khi đốt cháy metan tạo ra CO 2 và H 2 O<br />

Từ đề <strong>bài</strong> tính được số mol 11,2 lít khí metan (đktc) bằng công thức<br />

Viết phương trình hoá <strong>học</strong>, cân bằng phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

CH 4 + 2 O 2 → CO 2 + 2H 2 O<br />

V<br />

n =<br />

22,4<br />

Kê số mol của mêtan tìm số mol của CO 2 và của O 2 bằng qui tắc tam xuất<br />

Tìm được thể tích O 2 và CO 2 ở (đktc) cần nhớ lại công thức tính V theo (đktc) là<br />

V<br />

n = → V = n x 22,4 (lít)<br />

22,4<br />

Bài <strong>tập</strong> 2: (BT 5 – Trang 91 – SGK HH 9)<br />

Hãy tính thể tích khí CO 2 (đktc) tạo thành <strong>để</strong> dập tắt đám cháy nếu trong bình chứa<br />

cháy có dung dịch chứa 980 gam H 2 SO 4 tác <strong>dụng</strong> hết với dung dịch NaHCO 3 .<br />

Phân tích<br />

Để giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> này đòi hỏi HS, nhớ lại tính chất của NaHCO 3 , H 2 SO 4 khi chứa<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

trong bình chứa cháy NaHCO 3 tác <strong>dụng</strong> hoàn toàn với H 2 SO 4 tạo ra khí CO 2 <strong>để</strong> dập<br />

tắt dám cháy.<br />

Theo đề <strong>bài</strong> ta có 980 gam H 2 SO 4 tính số mol của H 2 SO 4 bằng công thức<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 31 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Viết phương trình hoá <strong>học</strong><br />

m<br />

n = (mol)<br />

M<br />

2NaHCO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + 2CO 2 + 2H 2 O<br />

Kê số mol của H 2 SO 4 vào phương trình tìm số mol của CO 2 tính được thể tích<br />

CO 2 ở đktc<br />

V<br />

n = → V = n . 22,4 (mol)<br />

22,4<br />

→ Thông qua dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> này <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> tính chất của hợp chất, đơn chất. Giúp<br />

HS <strong>rèn</strong> được khái niệm về thể tích ở (đktc), các công thức có liên quan, viết phương<br />

trình phản ứng, cân bằng hoá <strong>học</strong>, hoá trị, biết cách lập luận dựa vào dữ kiện <strong>bài</strong><br />

toán.<br />

2.1.8.4. Bài <strong>tập</strong> tìm nguyên tố <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, hợp chất<br />

Bài <strong>tập</strong> 1: Cho 10,8 g kim loại M <strong>hóa</strong> trị (III) tác <strong>dụng</strong> với clo dư thì thu được<br />

53,4 g muối. Hãy xác định kim loại M đã dùng.<br />

Phân tích<br />

Kim loại M có <strong>hóa</strong> trị (III) nên công thức muối với Clo là MCl 3<br />

→ M có khối lượng là M → MCl 3 : M + 3.33,5 (1)<br />

Theo đề <strong>bài</strong> ta có : m M = 10,8g<br />

Từ (1) và (2) ta lập tỉ lệ:<br />

m MCl<br />

= 53, 4g (2)<br />

3<br />

2M 2M<br />

M =<br />

m m<br />

→ M = ? → Tên kim loại ?<br />

M<br />

MCl3<br />

MCl3<br />

Bài <strong>tập</strong> 2: Đốt cháy 2,1g HCHC X thu được 6,6g CO 2 và 2,7g H 2 O. Tìm CTPT<br />

của X biết X nặng hơn metan là 1,75 lần.<br />

Phân tích<br />

Để giải được <strong>bài</strong> toán này đòi hỏi HS phải nhớ lại khi đốt cháy một hợp chất<br />

hữu cơ tạo ra khí CO 2 và H 2 O. Nhớ lại công thức tỉ khối hơi của<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

d<br />

M x<br />

M<br />

CH 4<br />

= 1,75 lần<br />

Tính trực tiếp <strong>để</strong> tìm ra CTPT của X.<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 32 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

M X =1,75.16= ? g<br />

X cháy <strong>sinh</strong> ra CO 2 và H 2 O ⇒ X gồm C, H và có thể có O.<br />

m<br />

m<br />

C<br />

H<br />

= n .12 = ?<br />

CO2<br />

= n .2 = ?<br />

H2O<br />

Ta có: m C + m H = ? = m X ⇒ X chỉ gồm C và H<br />

Gọi công thức phân tử của X là C x H y , ta có:<br />

12x<br />

y M<br />

X<br />

= = ⇒ x = ?; y = ?<br />

m m m<br />

C H X<br />

Vậy công thức phân tử của X ?<br />

→Thông qua dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> này <strong>rèn</strong> <strong>cho</strong> HS tính chất của đơn chất, hợp chất, viết<br />

phương trình hoá <strong>học</strong>, cân bằng hoá <strong>học</strong> x, y, hoá trị, lập tỉ lệ dựa vào phương trình<br />

hoá <strong>học</strong>. Áp <strong>dụng</strong> công thức chính xác từ dữ liệu đề <strong>bài</strong> tìm số mol, <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> qui<br />

tắc tam xuất khi kê số mol lên phương trình phản ứng, cách tính M của hợp chất,<br />

viết công thức hợp chất hữu cơ.<br />

2.1.8.5. Bài <strong>tập</strong> về hiệu suất, nồng độ<br />

a. Bài <strong>tập</strong> về hiệu suất<br />

Bài <strong>tập</strong> 1: Cho 22,4 l khí etilen (đktc) tác <strong>dụng</strong> với nước có axit sunfuric làm xúc<br />

tác, thu được 13,8 g rượu etylic. Hãy tính hiệu suất của phản ứng cộng nước của<br />

etilen.<br />

Phân tích<br />

Theo đề <strong>bài</strong> V etilen = 22,4 l<br />

→ n etilen từ công thức<br />

C 2 H 4 + H 2 O<br />

⎯ 4<br />

H ⎯ 2SO ⎯→<br />

V<br />

n = ở dktc<br />

22,4<br />

CH 3 CH 2 OH<br />

Dựa vào phương trình từ etilen → n ?<br />

C<br />

=<br />

2 H 5OH<br />

Nghĩa là etilen phản ứng hết với nước tạo ra 1 mol rượu<br />

Theo lý thuyết 1mol rượu → Số gam rượu trên lý thuyết<br />

Theo thực tế lượng rượu thu được là 13,8g theo đề <strong>bài</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Muốn tính hiệu suất đòi hỏi HS phải nhớ lại khái niệm hiệu suất của phản ứng.<br />

m<br />

H % =<br />

m<br />

tt<br />

lt<br />

.100<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 33 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài <strong>tập</strong> 2: (BT 22.10 – Trang 26 – BT HH 9)<br />

Người ta dùng quặng boxit <strong>để</strong> sản xuất nhôm. Hàm lượng Al 2 O 3 trong quặng là<br />

40%. Để có được 4 tấn nhôm nguyên chất cần bao nhiêu tấn quặng ? Biết rằng hiệu<br />

suất của quá trình sản xuất là 90%.<br />

Phân tích<br />

Áp <strong>dụng</strong> công thức:<br />

mtt<br />

H % = .100<br />

m<br />

Viết phương trình phản ứng<br />

Áp <strong>dụng</strong> qui tắc tam xuất<br />

lt<br />

2Al O ⎯⎯⎯→ 4Al + 3O<br />

dpnc<br />

2 3 criolit<br />

2<br />

2.102 tấn 4.27 tấn<br />

? x tấn 4 tấn<br />

→ x = ?<br />

Nhưng do H%=90% nên 7,55 tấn Al 2 O 3 chỉ chiếm 90% khối lượng phải dùng<br />

x<br />

→ mox it phai dun<br />

= .100 = ?<br />

90<br />

moxit<br />

→ mquang box it<br />

= .100 = ?<br />

40<br />

→ Thông qua dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> về hiệu suất <strong>rèn</strong> <strong>cho</strong> HS xác định được khái niệm về<br />

hiệu suất, công thức tính, và <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> viết CTPT, phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>,…có khả<br />

<strong>năng</strong> phân tích <strong>bài</strong> toán dựa vào dữ kiện của đề <strong>bài</strong> và giải các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> khác có nội<br />

dung liên quan đến hiệu suất.<br />

b. Bài <strong>tập</strong> về nồng độ<br />

Bài <strong>tập</strong> 1:<br />

Cho 1,6 (g) đồng (II) oxit tác <strong>dụng</strong> với 100 (g) dung dịch axit sunfuric có nồng độ<br />

20 %.<br />

a) Viết phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

b) Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thúc.<br />

Phân tích<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 34 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Để giải được <strong>bài</strong> toán này đòi hỏi phải biết được công thức đồng (II) oxit là công<br />

thức như thế nào và có tính chất gì ? có tác <strong>dụng</strong> với H 2 SO 4 không ? khái niệm về<br />

nồng độ, nồng độ phần trăm.<br />

Bài <strong>tập</strong> 2:<br />

Yêu cầu <strong>bài</strong> toán ⇔ % A chất sau phản ứng = ?<br />

Theo đề <strong>bài</strong>, ta có: m CuO =1,6 (g) → n CuO = ?<br />

C% H2SO<br />

= 20%<br />

4<br />

→<br />

m = 100( g)<br />

ddH2SO4<br />

Lập luận:<br />

m<br />

H SO<br />

= ? → n = ?<br />

H SO<br />

2 4 2 4<br />

Theo pt: CuO + H 2 SO 4 → CuSO 4 + H 2 O<br />

Theo đề <strong>bài</strong> :<br />

n<br />

n<br />

CuO<br />

H SO<br />

2 4<br />

n<br />

n<br />

CuO<br />

H2SO4<br />

= 1<br />

= ? → Chất nào phản ứng hết, chất nào dư<br />

Áp <strong>dụng</strong> các công thức <strong>để</strong> tính theo yêu cầu <strong>bài</strong> toán.<br />

Trong 800 ml của một dung dịch có chứa 8 (g) NaOH .Hãy tính nồng độ mol của<br />

dung dịch này.<br />

Phân tích<br />

Yêu cầu <strong>bài</strong> toán ⇔ C M NaOH = n n<br />

V → = ?<br />

Theo đề <strong>bài</strong>, ta có: m NaOH = 8 (g) → n NaOH = ?<br />

V NaOH = 800 (ml) = 0,8 (l)<br />

→ C M ?<br />

→ Thông qua dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> này giúp <strong>cho</strong> HS nắm được chính xác khái niệm về<br />

nồng độ, biết phân biệt các dạng nồng độ, mối liên quan và công thức tính của<br />

chúng, đồng thời cũng <strong>rèn</strong> được CTPT, tên của đơn chất, hợp chất, viết phương<br />

trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, biết lập luận dựa vào dữ kiện đề <strong>bài</strong> <strong>để</strong> so sánh tìm ra cách giải đúng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

với yêu cầu <strong>bài</strong> toán,…<br />

2.1.8.6. Bài <strong>tập</strong> thực tiễn, nhận biết, tách, tinh chế hay điều chế<br />

a. Bài <strong>tập</strong> thực tiễn<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 35 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài <strong>tập</strong> 1:<br />

Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải dày hoặc phủ<br />

cát lên ngọn lửa, mà không dùng nước. Giải thích vì sao?<br />

Phân tích<br />

Không dùng nước vì xăng dầu không tan trong nước, nhẹ hơn nước, nổi lên trên<br />

nên vẫn cháy, có thể làm <strong>cho</strong> đám cháy lan rộng. Thường trùm vải dày hoặc phủ cát<br />

lên ngọn lửa <strong>để</strong> cách li ngọn lửa với không khí. Đó là một trong hai biện pháp <strong>để</strong><br />

dập tắt sự cháy.<br />

Bài <strong>tập</strong> 2: (BT 6 – Trang 51 - SGK HH 8)<br />

Khi than cháy trong không khí xảy ra phản ứng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> giữa than và khí oxi<br />

a) Hãy giải thích vì sao cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào bếp lò, sau đó,<br />

dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến khi than bén cháy thì thôi.<br />

b) Ghi lại phương trình phân tử của phản ứng, biết rằng sản phẩm là khí cacbon<br />

đioxit.<br />

Phân tích<br />

Đập vừa nhỏ than (nếu quá nhỏ, các mảnh than xếp khít nhau sẽ hạn chế việc<br />

thoát khí) <strong>để</strong> tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi (trong không khí). Dùng que<br />

lửa châm <strong>để</strong> nâng nhiệt độ của than (hay làm nóng than), quạt mạnh <strong>để</strong> thêm đủ khí<br />

oxi. Khi than bén cháy là đã có phản ứng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> xảy ra.<br />

Phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>:<br />

C + O 2 → CO 2<br />

→ Thông qua dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> này <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> <strong>cho</strong> HS lí thuyết đã được <strong>học</strong>, có khả<br />

<strong>năng</strong> phân tích chọn lọc kiến thức phù hợp đề giải thích các hiện tượng trong thực<br />

tế, từ đó các em HS sẽ thấy được ứng <strong>dụng</strong> quan trọng của môn <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, hình thành<br />

thế giới quan khoa <strong>học</strong> đúng đắn <strong>cho</strong> HS. Đồng thời cũng <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> được cách viết<br />

CTPT, cách gọi tên, viết phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>,…<br />

b. Bài <strong>tập</strong> nhận biết, tách, tinh chế hay điều chế<br />

Bài <strong>tập</strong> 1: Bằng phương pháp <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> hãy:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a. Loại bỏ rượu etylic có lẫn axit axetic.<br />

b. Tách riêng rượu etylic và axit axetic.<br />

Phân tích<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 36 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài <strong>tập</strong> này yêu cầu HS phải biết dựa vào các chất đề <strong>cho</strong> <strong>để</strong> lập luận tìm ra cách giải<br />

quyết. Đòi hỏi HS phải biết tính chất của từng chất như rượu etylic và axit axetic. Bài toán<br />

tách HS biết <strong>cho</strong> chất nào vào một trong hai chất phản ứng tạo kết tủa loại chất còn lại bằng<br />

cách lọc, chiết sau đó hoàn nguyên chất vừa phản ứng lại.<br />

a. Để loại bỏ rượu etylic ra khỏi axit axetic thì cần dùng phương pháp tách bỏ<br />

rượu. Rượu dễ bay hơi nên có thể loại bỏ rượu etylic ra khỏi axit axetic bằng cách<br />

<strong>cho</strong> Ba(OH) 2 (hay Ca(OH) 2 ) vào hỗn hợp trên:<br />

2CH 3 COOH + Ba(OH) 2 → (CH 3 COO) 2 Ba + 2H 2 O<br />

Đun <strong>cho</strong> rượu bay hơi đi, còn lại muối (CH 3 COO) 2 Ba không bay hơi. Cho muối<br />

này tác <strong>dụng</strong> với axit sunfuric, ta sẽ thu được axit axetic.<br />

b. Tiến hành như câu a sẽ thu được axit axetic còn rượu thì khi đun nóng <strong>cho</strong><br />

rượu bay hơi đi thì ta phải ngưng tụ lại.<br />

Bài <strong>tập</strong> 2:<br />

Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau: NaCl, Ba(OH) 2 ,<br />

NaOH, Na 2 SO 4 . Chỉ được dùng quì tím, làm thế nào nhận biết dung dịch trong mỗi<br />

lọ bằng phương pháp <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>? Viết các phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

Phân tích<br />

Đây là một <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> nhận biết là loại <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> đòi hỏi HS phải có sự kết hợp thực tế<br />

trong phòng thí nghiệm và lý thuyết <strong>học</strong> trên lớp.<br />

- Cho quì tím vào từng mẩu thử của các dung dịch trên, rồi chia làm hai nhóm:<br />

+ Nhóm I : Quì tím đổi màu thành xanh: Ba(OH) 2 , NaOH<br />

+ Nhóm II: Quì tím không đổi màu: Na 2 SO 4 , NaCl<br />

- Phân biệt các chất trong các nhóm: Lấy từng chất của nhóm I đổ vào từng chất<br />

của nhóm II, ta thấy có hai chất đổ vào nhau có kết tủa trắng là Na 2 SO 4 và Ba(OH) 2<br />

hai chất còn lại không phản ứng là: NaOH, NaCl<br />

Bài <strong>tập</strong> 3:<br />

Ba(OH) 2 + Na 2 SO 4 → BaSO 4 + 2NaOH<br />

Khí CO được dùng làm chất đốt trong công nghiệp, có lẫn tạp chất là các khí SO 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

và CO 2 . Làm thế nào có thể loại bỏ được những tạp chất ra khỏi CO bằng <strong>hóa</strong> chất<br />

rẻ tiền nhất? Viết các phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 37 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phân tích<br />

Cho hỗn hợp khí CO, CO 2 , SO 2 lội từ từ qua dung dịch Ca(OH) 2 , CO 2 và SO 2 tác<br />

<strong>dụng</strong> với Ca(OH) 2 tạo chất không tan CaCO 3 và CaSO 3 còn lại khí CO không tác<br />

<strong>dụng</strong> thoát ra.<br />

Phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>:<br />

CO 2 + Ca(OH) 2 →CaCO 3 + H 2 O<br />

SO 2 + Ca(OH) 2 →CaSO 3 + H 2 O<br />

⇒ Thông qua dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> này giúp <strong>cho</strong> các em HS nhớ lại kiến thức đã <strong>học</strong> như<br />

về tính chất lí <strong>học</strong>, <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>,…khả <strong>năng</strong> tư duy, suy luận, so sánh , phân tích <strong>để</strong> giải.<br />

Đồng thời cũng <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> <strong>cho</strong> HS viết phương trình, cách đọc tên, viết CTPT,….<br />

2.2. Bài <strong>tập</strong> <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> THPT<br />

2.2.1. Nguyên tử, nguyên tố <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

Ở chương trình THPT thì nội dung <strong>học</strong> được đi sâu hơn, tìm hiểu một cách chi<br />

tiết hơn và còn mở rộng kiến thức hơn so với chương trình THCS, vì vậy mà <strong>bài</strong> <strong>tập</strong><br />

cũng đa dạng hơn và mức độ của <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> cũng khó hơn, do đó <strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

cũng đa dạng và phong phú hơn, cụ thể là:<br />

2.2.1.1. Nguyên tử<br />

- Hạt nhân nguyên tử<br />

+ Proton: điện tích 1+ , khối lượng 1u<br />

+ Nơtron: điện tích 0, khối lượng 1u<br />

- Vỏ nguyên tử : electron: địên tích 1-, khối lượng 5,5. 10 -4 u<br />

- Kích thước khối lượng nguyên tử<br />

+ Nguyên tử nhỏ nhất là nguyên tử hidro<br />

+ 1 u bằng 1 khối lượng của một nguyên tử đồng vị cacbon<br />

12<br />

- Cấu trúc vỏ nguyên tử<br />

+ Obitan nguyên tử: Obitan nguyên tử là khu vực không gian xung quanh hạt<br />

nhân mà tại đó xác xuất có mặt (xác xuất tìm thấy) electron khoảng 90%.<br />

+ Lớp electron: gồm các electron có <strong>năng</strong> lượng gần bằng nhau<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kí hiệu: n = 1 2 3 4 5 6 7<br />

Số Obitan : n 2<br />

K L M N O P Q<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 38 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Phân lớp electron: Gồm các electron có <strong>năng</strong> lượng gần bằng nhau<br />

Kí hiệu: s p d f<br />

Số Obitan 1 3 5 7<br />

2.2.1.2. Nguyên tố hoá <strong>học</strong>: là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân<br />

- Điện tích hạt nhân:( Z+): Z= số p = số e<br />

- Số khối (A): A= Z + N<br />

- Đồng vị: Các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá <strong>học</strong> là những nguyên tử có<br />

cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó số khối A của chúng cũng<br />

khác nhau.<br />

- Nguyên tử khối: nguyên tử khối của một nguyên tử <strong>cho</strong> biết khối lượng của một<br />

nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử.<br />

- Nguyên tử khối trung bình<br />

a A+<br />

b B<br />

A =<br />

100<br />

Bài <strong>tập</strong> 1: Nguyên tử của một nguyên tố có tổng số hạt p, n, e là 115. Số hạt mang<br />

điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Hãy xác định nguyên tố đó.<br />

Phân tích<br />

Ta có P + N + E = 115 (1)<br />

mà P = E (2)<br />

Thay (2) vào (1).<br />

2E + N = 115 (3)<br />

Mặt khác 2E – N = 25 (4)<br />

Giải (3) và (4) ta được:<br />

E = 35, N = 45<br />

Mà A = E + N = 35 + 45 = 80<br />

⇒ Nguyên tố đó là Br<br />

⇒ Thông qua <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> này giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> nhớ lại khái niệm nguyên tố, mối liên <strong>hệ</strong><br />

giữa p, n, e và số khối A, dựa vào nguyên tử khối <strong>để</strong> xác định tên kim loại. Hay nếu<br />

đề <strong>bài</strong> có yêu cầu dự đoán tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, ví trí của nguyên tố đó trong bảng <strong>hệ</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>thống</strong> tuần hoàn thì <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> biết cách liên <strong>hệ</strong> từ E (Z) <strong>để</strong> viết cấu hình electron dựa<br />

vào lớp electron, phân lớp electron, sự phân bố electron và đặc điểm electron lớp<br />

ngoài cùng <strong>để</strong> giải theo yêu cầu.<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 39 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài <strong>tập</strong> 2: Một nguyên tố gồm 2 đồng vị có số nguyên tử tỉ lệ với nhau lần lượt là<br />

27:33. Hạt nhân đồng vị thứ nhất chứa 35p và 44n. Hạt nhân đồng vị thứ hai chứa<br />

nhiều hơn nơtron. Hãy tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố đó.<br />

Phân tích<br />

Theo đề <strong>bài</strong> ta có Z I = 35<br />

N I =44<br />

⇒ A I = ?<br />

Mặt khác: A II = A I + 2 ⇒ A II = ?<br />

Dựa vào công thức trung bình:<br />

aA + bB<br />

A =<br />

100<br />

⇒ A = ?<br />

Với a: b = 27: 33<br />

⇒ Giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> nhớ lại khái niệm đồng vị, mối liên <strong>hệ</strong> giữa p, n và số khối, công<br />

thức tính nguyên tử khối trung bình.<br />

2.2.2. Đơn chất- Hợp chất<br />

2.2.2.1. Đơn chất<br />

a. Kim loại<br />

Ngôn <strong>ngữ</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> được diễn đạt như sau:<br />

+ Tính chất vật lí đặc trưng của một kim loại: tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính dẻo,<br />

ánh kim, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng, tính cứng.<br />

+ Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> đặc trưng của kim loại là tính khử (dễ bị oxi <strong>hóa</strong> thành ion<br />

dương) như: tác <strong>dụng</strong> với phi kim, axit, muối, nước.<br />

+ Cặp oxi <strong>hóa</strong> – khử của kim loại (M n+ /M), dãy thế điện cực chuẩn của kim loại.<br />

+ Nguyên tắc và phản ứng chung <strong>để</strong> điều chế các kim loại.<br />

* Ở chương trình THPT đơn chất kim loại được <strong>học</strong> ở các <strong>bài</strong> như:<br />

SGK Bài Chương Trang<br />

Lớp 12<br />

Bài 33: Nhôm<br />

Bài 38: Crôm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bài 40: Sắt<br />

Bài 43: Đồng<br />

6<br />

7<br />

7<br />

7<br />

171<br />

188<br />

195<br />

209<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 40 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài <strong>tập</strong> 1: Hãy giải thích vì sao kim loại kiềm có khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ<br />

nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.<br />

Phân tích<br />

Để giải được dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> này yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> nắm vững về sự liên kết, bán kính<br />

nguyên tử, cấu tạo mạng tinh thể.<br />

Khối lượng riêng của các kim loại kiềm nhỏ là do nguyên tử của các kim loại<br />

kiềm có bán kính lớn và do cấu tạo mạng tinh thể của chúng kém đặc khít<br />

Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các kim loại kiềm thấp là do liên kết kim<br />

loại trong mạng tinh thể kim loại kiềm kém bền vững<br />

Bài <strong>tập</strong> 2: (BT 5 – Trang 161 – SGK HH 12 NC )<br />

Năng lượng ion <strong>hóa</strong> và thế điện cực chuẩn của các kim loại kiềm thổ liên quan<br />

như thế nào đến tính khử của kim loại này?<br />

Phân tích<br />

- Năng lượng ion <strong>hóa</strong> ảnh hưởng tới tính khử của kim loại kiềm thổ: <strong>năng</strong> lượng<br />

ion <strong>hóa</strong> của kim loai kiềm thổ nhỏ nên tính khử mạnh<br />

0<br />

0<br />

- Thế điện cực chuẩn Ε 2+<br />

ảnh hưởng đến tính khử của kim loại kiềm thổ, Ε 2<br />

M<br />

M<br />

của kim loại kiềm thổ có giá trị rất âm nên kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh<br />

+<br />

M M<br />

→ Thông qua dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> về kim loại <strong>rèn</strong> <strong>cho</strong> HS phân biệt và hiểu được tính chất<br />

của kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ. So sánh được độ mạnh yếu của các kim<br />

loại trong cùng một nhóm và mối quan <strong>hệ</strong> giữa các đại lượng như: bán kính nguyên<br />

tử, <strong>năng</strong> lượng ion <strong>hóa</strong>, thế điện cực chuẩn đến tính chất của các kim loại. Rèn<br />

<strong>luyện</strong> được kỹ <strong>năng</strong> viết phản ứng giữa các chất và khả <strong>năng</strong> <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> lại các kiến<br />

thức đã <strong>học</strong> một cách mạch lạc chính xác.<br />

b. Phi kim<br />

Ngôn <strong>ngữ</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> được diễn đạt như sau:<br />

+ Tính chất vật lí: số hiệu nguyên tử, cấu hình electron lớp ngoài cùng, bán kính<br />

nguyên tử, <strong>năng</strong> lượng liên kết, độ âm điện, trạng thái <strong>tập</strong> hợp của đơn chất, màu<br />

sắc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> đặc trưng của phi kim là tính oxi <strong>hóa</strong>.<br />

+ Phân tích được sự giống nhau và khác nhau về tính chất của các phi kim trong<br />

cùng một nhóm và các nhóm khác nhau.<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 41 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* Ở chương trình THPT đơn chất phi kim được <strong>học</strong> ở các <strong>bài</strong> như:<br />

SGK Bài Chương Trang<br />

Lớp 10<br />

Lớp 11<br />

Bài 30: Clo<br />

Bài 34: Flo<br />

Bài 35: Brom<br />

Bài 36: Iôt<br />

Bài 41: Oxi<br />

Bài 42: Ozon và Hidro….<br />

Bài 43: Lưu huỳnh<br />

Bài 10: Nitơ<br />

Bài 14: Photpho<br />

Bài 20: Cacbon<br />

Bài 22: Silic<br />

Bài <strong>tập</strong> 1: Hãy giải thích vì sao oxi là phi kim có tính oxi <strong>hóa</strong> mạnh. Lấy ví dụ<br />

minh họa?<br />

Phân tích<br />

Vì oxi oxi <strong>hóa</strong> được nhiều kim loại, phi kim, hidro và nhiều hợp chất<br />

2Cu + O 2<br />

S + O 2<br />

2H 2 + O 2<br />

o<br />

t<br />

⎯⎯→ 2 CuO<br />

o<br />

t<br />

C 2 H 5 OH + 3O 2<br />

⎯⎯→ SO 2<br />

t<br />

⎯⎯→ o<br />

2H 2 O<br />

5<br />

5<br />

5<br />

5<br />

6<br />

6<br />

6<br />

2<br />

2<br />

3<br />

3<br />

t<br />

⎯⎯→ o<br />

2CO 2 + 3 H 2 O<br />

Bài <strong>tập</strong> 2: ( BT 3 – Trang 139 – SGK HH 10 NC )<br />

Hãy kể ra hai phản ứng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> có thể minh họa <strong>cho</strong> nhận định: flo là một phi<br />

kim mạnh hơn clo.<br />

Phân tích<br />

Yêu cầu <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> nắm những tính chất của flo và clo <strong>để</strong> có thể đưa ví dụ minh<br />

họa một cách chính xác.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Flo đẩy được clo ra khỏi hợp chất của nó<br />

120<br />

137<br />

140<br />

143<br />

158<br />

163<br />

168<br />

37<br />

59<br />

78<br />

89<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

F 2 + 2 NaCl →2NaF + Cl 2<br />

+ Flo oxi <strong>hóa</strong> được oxi từ số oxi <strong>hóa</strong> – 2 lên 0 trong phản ứng flo với nước<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 42 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2F 2 + 2H 2 O → 4HF + O 2<br />

→Thông qua dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> về phi kim giúp <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> phân biệt và hiểu được<br />

tính chất của phi kim. So sánh được độ mạnh yếu của các phi kim trong cùng một<br />

nhóm. Rèn <strong>luyện</strong> được <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> viết phản ứng giữa các chất và khả <strong>năng</strong> <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> lại<br />

các kiến thức đã <strong>học</strong> một cách mạch lạc chính xác.<br />

2.2.2.2. Hợp chất<br />

a. Hợp chất vô cơ<br />

Ở trung <strong>học</strong> cơ sở chỉ giới thiệu chung các khái niệm, công thức <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, phân loại<br />

và cách gọi tên của các axit, bazơ, muối nhưng ở trung <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> thì đi vào<br />

những <strong>bài</strong> cụ thể như: Axit nitric và muối nitrat, axit photphoric và muối<br />

photphat,… giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> hiểu rõ hơn về tính chất của các axit và muối một cách cụ<br />

thể hơn. Đồng thời khái niệm về axit, bazơ, muối được mở rộng hơn so với chương<br />

trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở THCS:<br />

Axit: là những chất khi tan trong nước phân li ra H +<br />

Ví dụ: H 2 O → H + + OH -<br />

HCl → H + + Cl -<br />

Bazơ: Là những chất khi tan trong nước phân li ra ion OH -<br />

Ví dụ: NH 3 + H 2 O →NH 4 + + OH -<br />

H 2 O → H + + OH -<br />

Muối: là hợp chất, khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation<br />

NH 4 + ) và anion gốc axit.<br />

Ví dụ: (NH 4 ) 2 SO 4 → 2 NH 4 + + SO 4<br />

2-<br />

* Ở chương trình THPT hợp chất vô cơ được <strong>học</strong> ở các <strong>bài</strong> như:<br />

10<br />

Lớp Bài Chương Trang<br />

Bài 31: Axit clohidric<br />

Bài 32: Hợp chất có oxi của<br />

clo<br />

Bài 44: Hidrosunfua<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bài 45: Hợp chất có oxi của<br />

lưu huỳnh<br />

11 Bài 11: Amoniac và muối 2 41<br />

5<br />

5<br />

6<br />

6<br />

126<br />

131<br />

174<br />

178<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 43 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

12<br />

amoni<br />

Bài 12: Axit nitric và muối<br />

nitrat<br />

Bài 15: Axit photphoric và<br />

muối photphat<br />

Bài 16: Phân bón hoá <strong>học</strong><br />

Bài 21: Hợp chất của<br />

cacbon<br />

Bài 22: Silic và hợp chất<br />

của silic<br />

Bài 29: Một số hợp chất<br />

quan trọng của kim loại<br />

kiềm<br />

Bài 31: Một số hợp chất<br />

quan trọng của kim loại<br />

kiềm thổ<br />

Bài 34: Một số hợp chất<br />

quan trọng của nhôm<br />

Bài 39: Một số hợp chất<br />

của crôm<br />

Bài 41: Một số hợp chất<br />

của sắt<br />

Bài 42: Hợp kim của sắt<br />

Bài 43: Đồng và một số<br />

hợp chất của đồng<br />

Bài <strong>tập</strong> 1: Hãy phân biệt và gọi tên các chất sau: HNO 3 , AlCl 3 , Fe 2 O 3 , N 2 O 5 , NH 3 ,<br />

H 2 O, Ba(OH) 2 , NH 4 Cl.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phân tích<br />

Axit Bazơ Muối Oxit<br />

HNO 3 : Axit nitric H 2 O: Nước AlCl 3 : Nhôm Fe 2 O 5 : Sắt (III)<br />

2<br />

2<br />

2<br />

3<br />

3<br />

6<br />

6<br />

6<br />

7<br />

7<br />

7<br />

7<br />

49<br />

63<br />

67<br />

83<br />

89<br />

154<br />

162<br />

177<br />

191<br />

199<br />

203<br />

209<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 44 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

H 2 O: Nước<br />

NH 3 : Amoniac<br />

Ba(OH) 2 : Bari<br />

hidroxit<br />

clorua.<br />

NH 4 Cl: Amoni<br />

clorua<br />

oxit<br />

N 2 O 5 : Đi nitơ<br />

penta oxit<br />

Bài <strong>tập</strong> 2: Cho các chất sau: NaHCO 3 , CH 3 COOH, Ca(OH) 2 , NH 4 NO 3 ,<br />

CH 3 COONa, C 2 H 5 OH. Hãy chỉ ra các hợp chất vô cơ và gọi tên chúng.<br />

Phân tích<br />

NaNO 3 : Natri nitrat.<br />

Ca(OH) 2 : Canxi hiđroxit.<br />

NH 4 NO 3 : Amoni nitrat.<br />

→ Kết luận: Qua dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> này <strong>rèn</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> khái niệm đơn chất, hợp chất,<br />

phân biệt hợp chất vô cơ, phân biệt các dạng hợp chất vô cơ, cách gọi tên.<br />

b. Hợp chất hữu cơ<br />

Hợp chất hữu cơ <strong>thông</strong> qua các dạng <strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong>:<br />

- Khái niệm hợp chất hữu cơ, phân biệt và xác định được các dạng của hợp chất<br />

hữu cơ.<br />

- Hiểu và phân biệt được đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí, <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong>, cấu tạo của các dạng hiđrocacbon, dẫn xuất hiđrocacbon.<br />

Ở chương trình trung <strong>học</strong> cơ sở chỉ giới thiệu tính chất của những <strong>bài</strong> cụ thể như:<br />

Metan, etilen, axetilen, benzen…không giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> phân biệt đâu là hợp chất no,<br />

không no, thơm.<br />

Ở trung <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> thì trình bày tổng quát hơn về cấu tạo, danh pháp, tính<br />

chất của các hiđrocacbon no, không no, thơm…từ đó giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> phân biệt được<br />

đâu là hợp chất no, không no, thơm.<br />

* Ở chương trình THPT hợp chất hữu cơ được <strong>học</strong> ở các <strong>bài</strong> như:<br />

11<br />

Lớp Bài Chương Trang<br />

Bài 33: Ankan: Đồng đẳng<br />

Đồng phân- Danh pháp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bài 34: Ankan: Cấu trúc<br />

phân tử và tính chất vật lí<br />

Bài 35: Ankan : Tính chất<br />

5<br />

5<br />

136<br />

140<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 45 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

hoá <strong>học</strong> điều chế và ứng<br />

<strong>dụng</strong><br />

Bài 36: Xicloankan<br />

Bài 39: Anken: Danh pháp-<br />

Cấu trúc- Đồng phân<br />

Bài 40: Anken: Tính chất<br />

hoá <strong>học</strong> điều chế và ứng<br />

<strong>dụng</strong><br />

Bài 41: Ankađien<br />

Bài 42: Khái niệm về<br />

Tecpen<br />

Bài 43: Ankin<br />

Bài 46: Benzen và<br />

ankylbenzen<br />

Bài 47: Stiren và Naphtalen<br />

Bài 48: Nguồn hidrocacbon<br />

thiên nhiên<br />

Bài 51: Dẫn xuất halogen<br />

của hidrocacbon<br />

Bài 53: Ancol: Cấu tạo-<br />

Danh pháp và tính chất vật<br />

lí<br />

Bài 54: Ancol: Tính chất<br />

hoá <strong>học</strong> điều chế và ứng<br />

<strong>dụng</strong><br />

Bài 55: Phenol<br />

Bài 58: Andehit, Xeton<br />

Bài 60: Axit Cacboxylic:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cấu trúc danh pháp và tính<br />

chất vật lí<br />

Bài 61: Axit Cacboxylic:<br />

5<br />

5<br />

6<br />

6<br />

6<br />

6<br />

6<br />

7<br />

7<br />

7<br />

8<br />

8<br />

8<br />

8<br />

9<br />

9<br />

144<br />

148<br />

150<br />

159<br />

166<br />

171<br />

175<br />

186<br />

194<br />

197<br />

210<br />

220<br />

225<br />

230<br />

238<br />

248<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 46 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

12<br />

Tính chất hoá <strong>học</strong> điều chế<br />

và ứng <strong>dụng</strong> 9 252<br />

Bài 1: Este<br />

Bài 2: Lipit<br />

Bài 3: Chất giặc rửa<br />

Bài 5: Glucôzơ<br />

Bài 6 : Saccarozơ<br />

Bài 7 : Tinh bột<br />

Bài 8 : Xenlulozơ<br />

Bài 11 : Amin<br />

Bài 12 : Amino axit<br />

Bài 13 : Peptit và Protein<br />

Bài 17 : Vật liệu Polime<br />

Bài <strong>tập</strong> 1: Những chất nào sau đây là đồng đẳng, đồng phân của nhau, gọi tên<br />

chúng và <strong>cho</strong> biết chúng thuộc dãy đồng đẳng nào?<br />

a. CH 3 – CH = CH – CH 3 c. CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 2 – CH 3<br />

b. CH 2 = CH – CH 2 – CH 3 d. CH 2 = CH – CH 3<br />

e. CH 3 – CH 2 – CH – CH 3 g. CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 2 – CH 2 – CH 3<br />

Phân tích<br />

CH 3<br />

Để giải được <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> này HS cần nhớ lại kiến thức về hợp chất hữu cơ bao gồm các<br />

dãy đồng đẳng nào, điều kiện <strong>để</strong> nhận dạng chúng ra sao: ankan (trong phân tử chỉ<br />

chứa toàn liên kết δ ), anken (trong phân tử chỉ chứa một liên kết π ), …Đồng thời<br />

phải nhớ lại khái niệm đồng đẳng (hơn kém nhau một nhóm - CH 2 -), khái niệm,<br />

cách viết và các loại đồng phân của từng dãy đồng đẳng (đồng phân cấu tạo, đồng<br />

phân lập thể), nhớ lại cách gọi tên thay thế đối với từng loại đồng đẳng (cách chọn<br />

mạch chính, đánh số).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bài <strong>tập</strong> 2: Hãy sắp xếp các chất trên theo chiều nhiệt độ giảm dần.<br />

C 2 H 6 , C 2 H 5 Cl, C 2 H 5 OH, (CH 3 ) 2 O, CH 3 COOH<br />

Phân tích<br />

1<br />

1<br />

1<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

3<br />

3<br />

3<br />

4<br />

4<br />

9<br />

14<br />

27<br />

34<br />

40<br />

46<br />

56<br />

63<br />

69<br />

91<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 47 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Học <strong>sinh</strong> cần xác định được dạng của hợp chất hữu cơ (ankan, dẫn xuất<br />

halogen, ancol, ete, axit), <strong>để</strong> xác định được thì phải nhớ lại khái niệm của các dạng<br />

đó, nhớ lại tính chất vật lí mà đặc biệt là nhiệt độ sôi của các dạng đó (có xét đến<br />

liên kết hiđro) <strong>để</strong> so sánh và sắp xếp các chất đã <strong>cho</strong> thành dãy theo chiều nhiệt độ<br />

sôi giảm dần.<br />

→ Thông qua dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> này <strong>rèn</strong> <strong>cho</strong> HS khái niệm đơn chất, hợp chất, phân<br />

biệt được hợp chất hữu cơ, vô cơ, dạng của hợp chất hữu cơ, khái niệm và cách viết<br />

đồng đẳng, đồng phân, cách gọi tên, tính chất vật lí, <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

2.2.3. Phản ứng hoá <strong>học</strong> và phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

2.2.3.1. Phản ứng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

a. Phản ứng oxi <strong>hóa</strong> khử<br />

- Định nghĩa: Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá <strong>học</strong> trong đó có sự chuyển<br />

electron giữa các chất phản ứng, hay phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá <strong>học</strong><br />

trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố.<br />

- Sự khử (quá trình khử): là làm <strong>cho</strong> chất đó nhận electron hay làm giảm số oxi <strong>hóa</strong><br />

của chất đó.<br />

- Sự oxi <strong>hóa</strong> (quá trình oxi <strong>hóa</strong>): là làm <strong>cho</strong> chất đó nhường electron hay làm tăng<br />

số oxi <strong>hóa</strong> của chất đó.<br />

- Chất khử: là chất nhường electron hay là chất có số oxi <strong>hóa</strong> tăng sau phản ứng.<br />

- Chất oxi <strong>hóa</strong>: là chất nhận electron hay là chất có số oxi <strong>hóa</strong> giảm sau phản ứng.<br />

- Phân loại:<br />

+ Phản ứng oxi <strong>hóa</strong> khử <strong>thông</strong> thường: hai chất oxi <strong>hóa</strong> khử là hai phân tử riêng<br />

biệt.<br />

+ Phản ứng tự oxi <strong>hóa</strong> khử: nguyên tử oxi <strong>hóa</strong> và nguyên tử khử ở cùng một phân<br />

tử và không xác định được nguyên tử nào oxi <strong>hóa</strong>, nguyên tử nào khử.<br />

+ Phản ứng nội oxi <strong>hóa</strong> khử: nguyên tử oxi <strong>hóa</strong> và nguyên tử khử ở cùng một phân<br />

tử và xác định được nguyên tử nào oxi <strong>hóa</strong>, nguyên tử nào khử.<br />

Số oxi hoá<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Số oxi hoá của một nguyên tố trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố<br />

đó trong phân tử, nếu giả định rằng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là liên<br />

kết ion.<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 48 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ở chương trình trung <strong>học</strong> cơ sở có giới thiệu về <strong>bài</strong> phản ứng oxi <strong>hóa</strong> – khử gồm<br />

các khái niệm: sự khử, sự oxi <strong>hóa</strong>, chất khử và chất oxi <strong>hóa</strong>, phản ứng oxi <strong>hóa</strong> – khử<br />

nhưng ở chương trình trung <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> cũng nhắc lại các khái niệm trên nhưng<br />

có sự mở rộng hơn. Chẳng hạn như:<br />

Trung <strong>học</strong> cơ sở<br />

- Sự khử: là sự tách oxi khỏi hợp chất.<br />

- Sự oxi <strong>hóa</strong>: là sự tác <strong>dụng</strong> của oxi với<br />

một chất.<br />

- Chất khử: là chất chiếm oxi của chất<br />

khác.<br />

- Chất oxi <strong>hóa</strong>: là chất nhường oxi <strong>cho</strong><br />

chất khác.<br />

Trung <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong><br />

- Sự khử (quá trình khử): là làm <strong>cho</strong><br />

chất đó nhận electron hay làm giảm số<br />

oxi <strong>hóa</strong> của chất đó.<br />

- Sự oxi <strong>hóa</strong> (quá trình oxi <strong>hóa</strong>): là làm<br />

<strong>cho</strong> chất đó nhường electron hay làm<br />

tăng số oxi <strong>hóa</strong> của chất đó.<br />

- Chất khử: là chất nhường electron hay<br />

là chất có số oxi <strong>hóa</strong> tăng sau phản ứng.<br />

- Chất oxi <strong>hóa</strong>: là chất nhận electron<br />

hay là chất có số oxi <strong>hóa</strong> giảm sau phản<br />

ứng<br />

Bài <strong>tập</strong> 1: ( BT 4.12 – Trang 31 – SBT HH 10 NC )<br />

Xác định chất oxi <strong>hóa</strong> và chất khử trong mỗi phản ứng dưới đây:<br />

a. 5 H 2 C 2 O 4 + 2 KMnO 4 + 3H 2 SO 4 → 2MnSO 4 + K 2 SO 4 + 10CO 2 + 8H 2 O<br />

b. 3Cu + 8HNO 3 → 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO + 4 H 2 O<br />

c. 3Na 2 SO 3 + K 2 Cr 2 O 7 + 4H 2 SO 4 → 3Na 2 SO 4 + K 2 SO 4 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + 4H 2 O<br />

Phân tích<br />

Để giải được <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> này <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cần nhớ lại khái niệm chất oxi <strong>hóa</strong>, chất khử và<br />

xác định được số oxi <strong>hóa</strong> của nguyên tố có sự thay đổi số oxi <strong>hóa</strong> trước và sau phản<br />

ứng dựa vào khái niệm <strong>để</strong> tìm ra chất oxi <strong>hóa</strong>, chất khử.<br />

Bài <strong>tập</strong> 2: Hãy xác định số oxi <strong>hóa</strong> của nguyên tố có sự thay đổi số oxi <strong>hóa</strong> và chỉ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ra chất nào là chất oxi <strong>hóa</strong>, chất nào là chất khử, quá trình oxi <strong>hóa</strong>, quá trình khử<br />

trong các phản ứng sau:<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

SO 2 + Br 2 + 2 H 2 O → 2 HBr + H 2 SO 4<br />

SO 2 + 2 Mg → S + 2MgO<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 49 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Phân tích<br />

Để giải được <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> này <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cần nhớ lại khái niệm chất oxi <strong>hóa</strong>, chất khử,<br />

quá trình oxi <strong>hóa</strong>, quá trình khử, cách tìm số oxi <strong>hóa</strong> <strong>để</strong> xác định số oxi <strong>hóa</strong> của các<br />

nguyên tố trong phương trình phản ứng <strong>để</strong> xác định chất khử, chất oxi <strong>hóa</strong> và viết<br />

các quá trình khử, quá trình oxi <strong>hóa</strong>.<br />

→ Thông qua dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> này <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> khái niệm chất oxi <strong>hóa</strong>, chất<br />

khử, sự khử, sự oxi <strong>hóa</strong>, cách xác định số oxi <strong>hóa</strong>. Rèn <strong>luyện</strong> viết phương trình <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong>, cân bằng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>. Tạo điều kiện thuận lợi <strong>cho</strong> giải <strong>bài</strong> toán có phương trình oxi<br />

hoá - khử.<br />

b. Phản ứng <strong>hóa</strong> hợp: Trong phản ứng <strong>hóa</strong> hợp, số oxi <strong>hóa</strong> của các nguyên tố<br />

có thể thay đổi hoặc không thay đổi. Như vậy, phản ứng <strong>hóa</strong> hợp có thể là phản ứng<br />

oxi <strong>hóa</strong> khử hoặc không phải là phản ứng oxi <strong>hóa</strong> khử.<br />

Ví dụ 1:<br />

0 0 + 1 −2<br />

2 H + O → 2 H O<br />

2 2 2<br />

Số oxi <strong>hóa</strong> của hiđro tăng từ 0 lên + 1<br />

Số oxi <strong>hóa</strong> của oxi giảm từ 0 xuống -2<br />

Đây là phản ứng oxi <strong>hóa</strong> khử.<br />

Ví dụ 2:<br />

+ 2 − 2 + 4 − 2 + 2 + 4 −2<br />

Ca O + C O → Ca C O<br />

2 3<br />

Số oxi <strong>hóa</strong> của tất cả các nguyên tố không thay đổi.<br />

Đây không phải là phản ứng oxi <strong>hóa</strong> khử.<br />

c. Phản ứng phân hủy: Trong phản ứng phân hủy, số oxi <strong>hóa</strong> của các nguyên tố<br />

có thể thay đổi hoặc không thay đổi. Như vậy, phản ứng phân hủy có thể là phản<br />

ứng oxi <strong>hóa</strong> khử hoặc không phải là phản ứng oxi <strong>hóa</strong> khử.<br />

Ví dụ 1:<br />

+ 5 −2 −1 0<br />

2K Cl O → 2 K Cl+<br />

3O<br />

3 2<br />

Số oxi <strong>hóa</strong> của oxi tăng từ -2 lên 0<br />

Số oxi <strong>hóa</strong> của clo giảm từ + 5 xuống -1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đây là phản ứng oxi <strong>hóa</strong> khử.<br />

Ví dụ 2:<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 50 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

+ 2 − 2 + 1 + 2 − 2 + 1 −2<br />

Cu O H Cu O H 2 O<br />

( ) 2<br />

→ +<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Số oxi <strong>hóa</strong> của tất cả các nguyên tố không thay đổi<br />

Đây không phải là phản ứng oxi <strong>hóa</strong> khử.<br />

d. Phản ứng thế: Trong phản ứng thế, bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi <strong>hóa</strong><br />

của các nguyên tố. Các phản ứng thế là những phản ứng oxi <strong>hóa</strong> khử.<br />

Ví dụ 1:<br />

0 + 1 + 2 0<br />

Cu + 2 Ag NO → Cu( N O ) + 2 Ag<br />

3 3 2<br />

Số oxi <strong>hóa</strong> của đồng tăng từ 0 lên + 2<br />

Số oxi <strong>hóa</strong> của bạc giảm từ + 1 xuống 0<br />

Đây là phản ứng oxi <strong>hóa</strong> khử.<br />

Ví dụ 2:<br />

0 + 1 + 2 0<br />

Zn + 2 H Cl → ZnCl + H<br />

2 2<br />

Số oxi <strong>hóa</strong> của kẽm tăng từ 0 lên + 2<br />

Số oxi <strong>hóa</strong> của hidro giảm từ + 1 xuống 0<br />

Đây là phản ứng oxi <strong>hóa</strong> khử.<br />

e. Phản ứng trao đổi: Trong phản ứng trao đổi, số oxi <strong>hóa</strong> của các nguyên tố<br />

không thay đổi. Các phản ứng trao đổi không phải là phản ứng oxi <strong>hóa</strong> khử.<br />

Ví dụ 1:<br />

+ 1 + 5 − 2 + 1 − 1 + 1 − 1 + 1 + 5 −2<br />

Ag N O + Na Cl → Ag Cl + Na N O<br />

3 3<br />

Số oxi <strong>hóa</strong> của tất cả các nguyên tố không thay đổi.<br />

Đây không phải là phản ứng oxi <strong>hóa</strong> khử.<br />

Ví dụ 2:<br />

+ 1 − 2 + 1 + 2 − 1 + 2 − 1 + 1 + 1 −1<br />

2 Na O H + Cu Cl → Cu( O H ) + 2 Na Cl<br />

2 2<br />

Số oxi <strong>hóa</strong> của tất cả các nguyên tố không thay đổi.<br />

Đây không phải là phản ứng oxi <strong>hóa</strong> khử.<br />

f. Phản ứng tỏa nhiệt: Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> giải phóng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>năng</strong> lượng dưới dạng nhiệt.<br />

Ví dụ: Phản ứng đốt cháy xăng dầu, cung cấp <strong>năng</strong> lượng <strong>để</strong> vận chuyển xe cộ,<br />

máy móc, …<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 51 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nhiệt.<br />

g. Phản ứng thu nhiệt: Là phản ứng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> hấp thụ <strong>năng</strong> lượng dưới dạng<br />

Ví dụ: Sản xuất vôi, người ta phải liên tục cung cấp <strong>năng</strong> lượng dưới dạng nhiệt<br />

<strong>để</strong> thực hiện phản ứng phân hủy đá vôi.<br />

2.2.3.2. Phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

a. Phương trình phân tử<br />

Bài <strong>tập</strong> 1: ( BT 4 – Trang 222 – SGK HH 12 NC )<br />

Viết các phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>cho</strong> những chuyển đổi sau:<br />

Phân tích<br />

(1)<br />

(2)<br />

(3)<br />

(4)<br />

Cr ⎯ ⎯→ CrCl2<br />

⎯⎯→ Cr( OH )<br />

2<br />

⎯⎯→ Cr(<br />

OH )<br />

3<br />

⎯⎯→<br />

Na[<br />

Cr(<br />

OH )<br />

4<br />

]<br />

(5) (6)<br />

CrCl 3 CrCl 3<br />

Để giải được <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> này <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cần xác định được chất đầu và chất sản phẩm<br />

cần tạo ra là muối, bazơ, axit, phức chất và nhớ lại tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của từng dạng,<br />

chọn ra chất có phản ứng thích hợp (chú ý điều kiện xảy ra phản ứng) <strong>để</strong> điều chế ra<br />

sản phẩm cần, viết phương trình và cân bằng phản ứng.<br />

Bài <strong>tập</strong> 2: Viết phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>cho</strong> những chuyển đổi sau:<br />

(1)<br />

(2)<br />

(3)<br />

(4)<br />

(5)<br />

CH<br />

3COONa<br />

⎯ ⎯→ CH<br />

4<br />

⎯⎯→ C2H<br />

2<br />

⎯⎯→ C4H<br />

4<br />

⎯⎯→ C4H<br />

6<br />

⎯⎯→<br />

PoliBu tan đien<br />

Phân tích<br />

Để giải được <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> này <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cần xác định được chất đầu, sản phẩm cần tạo ra<br />

thuộc dạng nào (ankan, anken, ankađien, polime,…) và nhớ lại tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>,<br />

điều chế của từng dạng vừa xác định được nhằm tìm ra chất thích hợp viết phương<br />

trình phản ứng (cần chú ý điều kiện <strong>để</strong> phản ứng xảy ra) viết phương trình và cân<br />

bằng phản ứng <strong>để</strong> hoàn thành chuỗi phản ứng đã <strong>cho</strong>.<br />

b. Phương trình chữ<br />

Bài <strong>tập</strong> 1: Tinh bột → glucozơ → ancol etylic → etylclorua → etilen → etilen<br />

glicol → axit oxalic → Kali oxalat<br />

Phân tích<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Để giải được <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> này <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cần xác định được dạng hợp chất là hữu cơ,<br />

viết CTPT, CTCT từ tên gọi mà đề <strong>bài</strong> <strong>cho</strong> với nhớ lại tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>để</strong> tìm ra<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 52 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

chất phản ứng thích hợp tạo ra sản phẩm theo yêu cầu, viết và cân bằng phản ứng<br />

(chú ý điều kiện <strong>để</strong> phản ứng xảy ra).<br />

Bài <strong>tập</strong> 2: Chuỗi phản ứng sau:<br />

Oxi → axit nitric → axit photphoric→ canxi photphat → canxi đihiđrophotphat.<br />

Phân tích<br />

Để giải được <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> này <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cần xác định được dạng hợp chất là vô cơ (axit,<br />

muối trung hòa, muối axit), viết được CTPT từ tên gọi, dựa vào tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>để</strong><br />

tìm ra chất phản ứng thích hợp tạo ra sản phẩm theo yêu cầu, viết và cân bằng phản<br />

ứng (chú ý điều kiện <strong>để</strong> phản ứng xảy ra).<br />

→ Thông qua dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> này <strong>rèn</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> viết công thức cấu tạo, công thức<br />

phân tử, cách gọi tên, cách tìm chất, cách viết phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, cân bằng phản<br />

ứng.<br />

c. Phương trình ion, ion thu gọn<br />

Bài <strong>tập</strong> 1: Viết phương trình ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong<br />

dung dịch giữa các cặp chất sau:<br />

Phân tích<br />

a) MgSO 4 + NaNO 3 e) Cu(NO 3 ) 2 + H 2 O<br />

b) Pb(OH) 2 + NaOH g) Ca(HCO 3 ) 2 + Ca(OH) 2<br />

c) Pb(NO 3 ) 2 + H 2 S h) Na 2 SO 3 + HCl<br />

d) Na 2 SO 3 + H 2 O i) Ca(HCO 3 ) 2 + HCl<br />

Để giải được <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> này <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cần xác định được số oxi <strong>hóa</strong> của các nguyên tố,<br />

điều kiện <strong>để</strong> phản ứng xảy ra, viết phương trình ion rút gọn và cân bằng.<br />

Bài <strong>tập</strong> 2: Viết phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> dưới dạng phân tử và ion rút gọn của phản<br />

ứng trao đổi ion trong dung dịch <strong>để</strong> tạo thành từng kết tủa sau:<br />

Phân tích<br />

a) Cr(OH) 3<br />

b) Al(OH) 3<br />

c) Ni(OH) 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Để giải được <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> này <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cần xác định được kết tủa ở dạng: bazơ, muối,…<br />

với nhớ lại tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, điều chế của dạng vừa xác định được <strong>để</strong> tìm ra phản<br />

ứng phù hợp, viết phương trình ở dạng phân tử, nhớ lại cách xác định số oxi <strong>hóa</strong> <strong>để</strong><br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 53 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

viết phương trình ion rút gọn (chú ý đến điều kiện <strong>để</strong> phản ứng trao đổi trong dung<br />

dịch xảy ra) và cân bằng.<br />

→Thông qua phương trình dạng ion <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cách viết CTPT, cách<br />

gọi tên, điều kiện <strong>để</strong> phản ứng trao đổi, phản ứng thủy phân xảy ra hay không. Đồng<br />

thời phương trình ion rút gọn còn <strong>cho</strong> biết bản chất của phản ứng trong dung dịch<br />

các chất điện li.<br />

Đồng thời khi viết phương trình ion thì sẽ giúp <strong>cho</strong> việc giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> có liên quan<br />

đến phương trình được thuận lợi, dễ dàng hơn, giúp <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> có thể dựa vào<br />

những phương trình này <strong>để</strong> nhận biết, điều chế các chất, nội dung liên quan mà đề<br />

<strong>bài</strong> yêu cầu. Đối với dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> phương trình ion dạng khuyết <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>sinh</strong> hình thành <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> sàn lọc, lựa chọn kiến thức <strong>để</strong> đưa ra đáp án đúng nhất phù<br />

hợp với yêu cầu của đề <strong>bài</strong>.<br />

2.2.4. Định luật tuần hoàn<br />

- Ô nguyên tố: số thứ tự của ô bằng số hiệu nguyên tử, bằng số đơn vị điện tích hạt<br />

nhân và bằng tổng số electron.<br />

- Chu kì: là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron,<br />

được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.<br />

+ Chu kì nhỏ: là các chu kì 1, 2, 3 chỉ gồm các nguyên tố s và nguyên tố p<br />

+ Chu kì lớn: là các chu kì 4, 5, 6, 7 gồm các nguyên tố s, p, d, f.<br />

- Nhóm: nhóm nguyên tố là <strong>tập</strong> hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình<br />

electron tương tự nhau, do đó có tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> gần giống nhau và được xếp<br />

thành một cột.<br />

+ Nhóm A: số thứ tự của nhóm A bằng số electron lớp ngoài cùng. Nhóm A gồm<br />

các nguyên tố s và p.<br />

+ Nhóm B: số thứ tự nhóm B bằng số electron <strong>hóa</strong> trị. Nhóm B gồm các nguyên<br />

tố d và f.<br />

- Năng lượng ion <strong>hóa</strong>: <strong>năng</strong> lượng ion <strong>hóa</strong> thứ nhất (I 1 ) của nguyên tử là <strong>năng</strong><br />

lượng tối thiểu cần <strong>để</strong> tách electron thứ nhất ra khỏi nguyên tử ở trạng thái cơ bản.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Năng lượng ion <strong>hóa</strong> thứ nhất của nguyên tử của các nguyên tố nhóm A biến đổi<br />

tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.<br />

- Độ âm điện: của một nguyên tử đặc trưng <strong>cho</strong> khả <strong>năng</strong> hút e của nguyên tử đó<br />

khi tạo thành liên kết <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 54 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Nội dung định luật: “Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành<br />

phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn<br />

theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.”<br />

Bài <strong>tập</strong> 1: (Trích BT 8 – Trang 39 – SGK 10 NC)<br />

Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố selen (Z = 34),<br />

kripton ( Z = 36) và xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.<br />

Phân tích<br />

Dựa vào Z viết được cấu hình electron của selen, kripton<br />

Dựa vào cấu hình electron và qui tắc:<br />

STT ô = Số electron của nguyên tố<br />

STT chu kì = Số lớp electron<br />

STT nhóm A = Số electron lớp ngoài cùng<br />

STT nhóm B = Số electron <strong>hóa</strong> trị<br />

→ Vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn<br />

Bài <strong>tập</strong> 2: (BT 8 – Trang 58 – SGK 10 NC)<br />

Nguyên tố clo thuộc chu kì 3 và nhóm VII A, hãy <strong>cho</strong> biết về đặc điểm cấu hình<br />

electron nguyên tử và tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> cơ bản của clo.<br />

Phân tích<br />

Dựa vào:<br />

Số lớp electron = STT chu kì<br />

Số electron lớp ngoài cùng = STT nhóm A<br />

Số electron <strong>hóa</strong> trị = STT nhóm B<br />

Clo thuộc chu kì 3 →Số lớp electron<br />

Nhóm VII A → Số electron lớp ngoài cùng<br />

→ Đặc điểm cấu hình electron nguyên tử.<br />

Dựa vào số electron ngoài cùng → Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> cơ bản<br />

⇒ Thông qua dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> này <strong>rèn</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> các khái niệm liên quan đến định<br />

luật tuần hoàn: qui luật biến đổi tính chất kim loại, phi kim,…của các nguyên tố<br />

trong bảng <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> tuần hoàn. Từ đó có thể dựa vào những biến đổi tính chất của<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nguyên tố trong chu kì, nhóm <strong>để</strong> so sánh với các nguyên tố trong chu kì hoặc<br />

nhóm khác.<br />

2.2.5. Sự điện li<br />

- Sư điện li: là quá trình phân li các chất trong nước ra ion còn gọi là sự điện li<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 55 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Chất điện li: Những chất tan trong nước phân li ra còn được gọi là những chất<br />

điện li.<br />

Ở chương trình trung <strong>học</strong> cơ sở không đề cập đến khái niệm sự điện li mà được<br />

nghiên cứu ở chương trình trung <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> (lớp 11).<br />

Ví dụ: Sự điện li của NaCl, HCl và NaOH trong nước.<br />

NaCl → Na<br />

HCl → H<br />

+<br />

+<br />

NaOH → Na<br />

+ Cl<br />

+ Cl<br />

+<br />

−<br />

−<br />

+ OH<br />

−<br />

Quá trình phân li NaCl thành Na + và Cl - , HCl thành H + và Cl - , NaOH thành Na +<br />

và OH - gọi là sự điện li NaCl , HCl, NaOH.<br />

Chất điện li là: NaCl, HCl, NaOH<br />

2.2.6. Liên kết hoá <strong>học</strong><br />

- Khái niệm: Liên kết hoá <strong>học</strong> là sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử<br />

hay tinh thể bền vững hơn.<br />

- Liên kết ion: là liên kết được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang<br />

điện tích trái dấu. Liên kết ion chỉ được hình thành giữa một kim loại điển hình và<br />

một phi kim điển hình.<br />

- Liên kết cộng <strong>hóa</strong> trị: là liên kết <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> được tạo nên bởi những cặp electron<br />

góp chung.<br />

+ Liên kết cộng <strong>hóa</strong> trị không cực: do hai nguyên tử cùng một nguyên tố phi kim.<br />

+ Liên kết cộng <strong>hóa</strong> trị có cực: do hai nguyên tử của hai nguyên tố phi kim khác<br />

nhau.<br />

- Liên kết <strong>cho</strong> nhận: là liên kết <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> được tạo nên khi cặp electron dùng chung<br />

được đơn phương cung cấp bởi một nguyên tử.<br />

- Liên kết kim loại: là liên kết <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> được tạo nên bởi lực hút tĩnh điện giữa các<br />

ion dương có trong mạng tinh thể kim loại với các electron tự do.<br />

- Liên kết hidro: là liên kết <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> liên phân tử, liên kết nguyên tử hidro của phân<br />

tử này với nguyên tử có độ âm điện lớn hơn như: F, O, N, …của phân tử khác.<br />

- Qui tắc bát tử: “Theo qui tắc bát tử (8 electron) thì nguyên tử của các nguyên tố<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

có khuynh hướng liên kết với các nguyên tử khác <strong>để</strong> đạt được cấu hình electron<br />

vững bền của các khí hiếm với 8 electron (hoặc 2 electron đối với heli) ở lớp ngoài<br />

cùng.<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 56 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Ion: Nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử mang điện gọi là ion<br />

- Sự lai <strong>hóa</strong>: Sự lai hoá Obitan nguyên tử là sự tổ hợp “trộn lẫn” một số obitan<br />

trong một nguyên tử <strong>để</strong> được từng ấy obitan lai hoá giống nhau nhưng định hướng<br />

khác nhau trong không gian.<br />

Bài <strong>tập</strong> 1: Hãy giải thích sự hình thành liên kết giữa các nguyên tử của các nguyên<br />

tố sau đây: Na và Cl.<br />

Phân tích<br />

Do đặc điểm cấu tạo nguyên tử và theo qui tắc bát tử, khi các nguyên tử Na và Cl<br />

tiếp xúc với nhau sẽ có sự nhường và nhận electrn <strong>để</strong> trở thành các ion Na + và Cl - ,<br />

có cấu hình electron nguyên tử giống cấu hình electron nguyên tử của các khí hiếm<br />

Ne và Ar. Các ion Na + và Cl – được tạo thành có điện tích trái dấu hút nhau tạo nên<br />

liên kết ion trong phân tử cũng như trong tinh thể NaCl.<br />

Na<br />

+<br />

+<br />

Cl<br />

−<br />

→<br />

NaCl<br />

Bài <strong>tập</strong> 2: Mô tả liên kết <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> trong phân tử CH 4 theo thuyết lai <strong>hóa</strong>.<br />

Phân tích<br />

Công thức cấu tạo:<br />

H<br />

H<br />

C<br />

H<br />

H<br />

Trong phân tử CH 4 có 4 liên kết C – H tạo thành bởi 4 obitan <strong>hóa</strong> trị (mỗi obitan<br />

có một electron độc thân) của nguyên tử cacbon (1 obitan 2s và obitan 2p) xen phủ<br />

với 4 obitan 1s của 4 nguyên tử H. Như vậy, đáng lẽ trong phân tử CH 4 , phải có hai<br />

liên kết khác nhau là: 1 liên kết s-s và 3 liên kết p-s.Tuy nhiên, thực nghiệm <strong>cho</strong><br />

biết 4 liên kết C-H trong phân tử CH 4 giống <strong>hệ</strong>t nhau có góc liên kết là 109 o 28’.<br />

2.2.7. Bài <strong>tập</strong> định lượng<br />

2.2.7.1. Bài <strong>tập</strong> về xác định công thức cấu tạo, công thức phân tử<br />

Bài <strong>tập</strong> 1: Chất A là muối canxi halogenua. Cho dung dịch chứa 0,2g A tác <strong>dụng</strong><br />

với lượng dư dung dịch bạc nitrat thì thu được 0,376g kết tủa bạc halogenua. Hãy<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

xác định công thức chất A.<br />

Phân tích<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đặt muối halogenua có CTPT: CaX 2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 57 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Viết phương trình phản ứng:<br />

Mà<br />

Ta có tỉ lệ:<br />

CaX 2 + 2AgNO 3 Ca(NO 3 ) 2 + 2AgX <br />

40 + 2M<br />

X<br />

2(108 + M X<br />

)<br />

0,2<br />

0,376<br />

40 + 2M X<br />

2(108 + M<br />

X<br />

)<br />

=<br />

0,2 0,376<br />

M X Tìm được halogen.<br />

CTPT: CaX 2<br />

Bài <strong>tập</strong> 2: Hỗn hợp A gồm hai chất kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của etilen.<br />

Cho 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí trên phản ứng hoàn toàn với Br 2 trong CCl 4 thì thấy<br />

khối lượng bình chứa nước brom tăng thêm 7,7g.<br />

Hãy xác định công thức phân tử của 2 anken đó.<br />

Phân tích<br />

A gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng axetilen<br />

Đặt CTTB: C ( n < n < n+1)<br />

2<br />

n H<br />

n<br />

3,36<br />

VA<br />

= 3,36( l) → nA<br />

= = ?( ml)<br />

22,4<br />

C H + Br ⎯⎯⎯→ C H Br<br />

CCl4<br />

n 2n 2 n 2n<br />

2<br />

Theo đề <strong>bài</strong> ta có khối lượng bình chứa brom tăng là khối lượng của A.<br />

Dựa và điều kiện ban đầu<br />

CTCT 2 anken<br />

mA<br />

⇒ M<br />

A<br />

= ⇒ 14n<br />

= 51,3<br />

n<br />

⇒ n = ?<br />

A<br />

⇒ Khi làm <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> dạng xác định CTPT, CTCT của đơn chất, hợp chất giúp <strong>cho</strong><br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong> ôn lại CTPT, khái niệm nồng độ, thành phần phần trăm cách gọi tên, <strong>rèn</strong><br />

<strong>luyện</strong> viết phương trình phản ứng, các công thức tính toán về số mol, nồng độ, tỉ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

khối, phần trăm,… so sánh tỉ lệ số mol, áp <strong>dụng</strong> qui tắc tam xuất <strong>để</strong> tính số mol dựa<br />

vào phương trình, dựa vào tỉ lệ số mol sản phẩm của phản ứng cháy hữu cơ <strong>để</strong> dự<br />

đoán dãy đồng đẳng nào,…<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 58 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.2.7.2. Bài <strong>tập</strong> phần trăm<br />

Bài <strong>tập</strong> 1: Cho 10 lít (đktc) hỗn hợp khí N 2 và CO 2 tác <strong>dụng</strong> với 2 lít dung dịch<br />

Ca(OH) 2 nồng độ 0,02 mol/l, thu được 1g chất kết tủa.<br />

Hãy xác định thành phần % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.<br />

Phân tích<br />

Có 2 <strong>trường</strong> hợp:<br />

a) Thiếu CO 2 :<br />

CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O<br />

Theo đề <strong>bài</strong> ta có:<br />

m<br />

⇒<br />

CaCO<br />

= 1g<br />

n =<br />

3 CaCO3<br />

?<br />

Kê số mol CaCO 3 vào phương trình tìm được số mol CO 2<br />

b) Dư CO 2<br />

⇒ V<br />

CO2<br />

⇒ % V<br />

⇒ % V<br />

CO2<br />

N2<br />

⇒ V<br />

N2<br />

V<br />

=<br />

V<br />

= V<br />

CO2<br />

hh<br />

hh<br />

.100<br />

= 100 − % V<br />

−V<br />

CO2<br />

CO2<br />

CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O<br />

CaCO 3 + H 2 O + CO 2 → Ca(HCO 3 ) 2<br />

Tính số mol của Ca(OH) 2 , sau đó kê vào phương trình tìm được số mol của CO 2<br />

thể tích CO 2 thể tích N 2 , tìm được % về thể tích của CO 2 và N 2 .<br />

Thông qua <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> này <strong>rèn</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của hợp chất, viết phương<br />

trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, cân bằng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, áp <strong>dụng</strong> được công thức tính số mol, qui tắc tam<br />

xuất kê số mol lên phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, tính thể tích và thành phần % theo thể tích<br />

của hỗn hợp khí.<br />

Bài <strong>tập</strong> 2: Cho 1,1 gam hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác <strong>dụng</strong> vừa đủ với 1,28g<br />

bột lưu huỳnh.<br />

a) Viết phương trình của phản ứng đã xảy ra.<br />

b) Tính tỉ lệ phần trăm của sắt và nhôm trong hỗn hợp ban đầu theo lượng chất và<br />

khối lượng chất.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phân tích<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Theo đề <strong>bài</strong>, ta có 1,28 g bột lưu huỳnh n S<br />

Viết phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>:<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 59 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Fe + S<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

O<br />

FeS<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2Al + 3S<br />

t<br />

⎯⎯→<br />

O<br />

Al 2 S 3<br />

Ta có: m hh và n S ta lập được <strong>hệ</strong> phương trình tìm được số mol của Fe và Al. Từ<br />

đó tính được khối lượng của Fe và Al, tính được phần trăm của sắt và nhôm trong<br />

hỗn hợp .<br />

Thông qua <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> dạng này giúp <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> nhớ lại kiến thức về tính đơn<br />

chất, khái niệm nồng độ, viết phương trình phản ứng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, cân bằng phản ứng<br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, lập <strong>hệ</strong> phương trình và các công thức có liên quan.<br />

2.2.7.3. Bài <strong>tập</strong> khối lượng<br />

Bài <strong>tập</strong> 1: Đun nóng hỗn hợp gồm 2,97 gam Al và 4,08 gam S trong môi <strong>trường</strong><br />

kín không có không khí, được sản phẩm là hỗn hợp rắn A. Ngâm A trong dung dịch<br />

HCl dư, thu được hỗn hợp khí B<br />

a. Hãy viết phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của các phản ứng.<br />

b. Xác định thành phần định tính và khối lượng các chất trong hỗn hợp A<br />

c. Xác định thành phần định tính và thể tích các chất trong hỗn hợp khí B ở đktc<br />

Phân tích<br />

Nung nóng một hỗn hợp gồm Al và S trong môi <strong>trường</strong> kín không có không khí<br />

thì chỉ có phản ứng của 2Al + 3S<br />

⎯ o<br />

t<br />

⎯→<br />

Theo đề <strong>bài</strong> ta có: m Al = 2,97 g → n Al<br />

m S = 4,08 g → n S<br />

Al 2 S 3<br />

Kê số mol lên phương trình theo qui tắc tam xuất<br />

So sánh số mol →Al hết hay S hết. Nếu S hết thì Al dư và hỗn hợp rắn A gồm:<br />

Al 2 S 3 và Al và <strong>cho</strong> A tác <strong>dụng</strong> HCl dư thì Al 2 S 3 và Al đều phản ứng hết<br />

2Al + 6 HCl → 2 AlCl 3 + 3H 2 ↑ (2)<br />

Al 2 S 3 + 6 HCl → 2 AlCl 3 + 3H 3 S ↑ (3)<br />

Thu được hỗn hợp khí B gồm H 2 và H 2 S<br />

Từ số mol của Al đã phản ứng ở (1) và số mol đề <strong>bài</strong> <strong>cho</strong> tìm được số mol Al dư<br />

n Al dư = n Al đã <strong>cho</strong> – n Al (1)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Từ số mol Al dư tìm được khối lượng Al dư trong hỗn hợp rắn A<br />

Từ phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> (1) suy ra được số mol Al 2 S 3 và tìm được khối lượng<br />

của Al 2 S 3 trong hỗn hợp rắn A<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 60 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Từ số mol dư của Al và số mol của Al 2 S 3 kê vào phản ứng (2), (3) tìm được số<br />

mol H 2 và H 2 S. Tính được V của H 2 và H 2 S theo công thức<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

V<br />

n = → V = n.22.4 (l)<br />

22,4<br />

→ Thông qua <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> dạng này <strong>rèn</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> kiến thức về đơn chất, hợp chất<br />

và tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của chúng. Tính được số mol của đơn chất Al, S và tính được<br />

số mol dư ở trong hỗn hợp rắn A, áp <strong>dụng</strong> công thức hợp lí tìm ra thể tích mỗi khí<br />

trong hỗn hợp khí B. Ngoài ra còn <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> viết phương trình <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong>, xác định số oxi <strong>hóa</strong> và cân bằng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

Bài <strong>tập</strong> 2: ( BT 5 - Trang 129 - SGK HH 12 CB)<br />

Cho một lượng hỗn hợp Mg – Al tác <strong>dụng</strong> với dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít<br />

H 2 . Mặc khác, <strong>cho</strong> lượng hỗn hợp như trên tác <strong>dụng</strong> với dung dịch NaOH dư thì thu<br />

được H 2 . Các thể tích khí đều đo ở đktc. Tính khối lượng của mỗi kim loại có lượng<br />

hỗn hợp đã dùng<br />

Phân tích<br />

Hỗn hợp Mg, Al + HCl dư đều tác <strong>dụng</strong> được và có khí H 2 bay lên<br />

Mg + 2HCl → MgCl 2 + H 2 ↑ (1)<br />

Al + 3 HCl → AlCl 3 + 3H 2 ↑ (2)<br />

Tiếp tục <strong>cho</strong> Mg và Al tác <strong>dụng</strong> với dung dịch NaOH dư thì chỉ có Al tác <strong>dụng</strong><br />

2Al + 2 NaOH + 2H 2 O → 2 NaAlO 2 + 3H 2 ↑ (3)<br />

Theo đề <strong>bài</strong> ta có: Thể tích H 2 ở (1) và (2) là 8,98 lít (đktc) và thể tích H 2 ở (3)<br />

là 6,72 lít (đktc) →<br />

V<br />

n =<br />

22,4<br />

Từ số mol H 2 ở phương trình phản ứng (3) kê lên phương trình tìm được số mol<br />

của Al từ số mol Al vừa tìm được tính được số mol H 2 ở phản ứng (2) có số mol H 2<br />

ở (2) tìm số mol H 2 ở (1) và số mol Mg<br />

Tìm được khối lượng của Mg và Al<br />

→ Bài <strong>tập</strong> này <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> <strong>cho</strong> HS tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của Al nói riêng và kim loại<br />

nói chung. Áp <strong>dụng</strong> công thức tính số mol<br />

n =<br />

V<br />

22,4<br />

, kê số mol lên phương trình <strong>hóa</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>học</strong>, tìm được số mol của Mg và Al, áp <strong>dụng</strong> công thức tính khối lượng của Mg và<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 61 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Al. Ngoài ra <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> viết phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, cân bằng phản ứng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, xác<br />

định số oxi <strong>hóa</strong>.<br />

2.2.7.4. Bài <strong>tập</strong> nồng độ<br />

Bài <strong>tập</strong> 1: A và B là hai dung dịch HCl có nồng độ khác nhau. Trộn lẫn 1 lít A với<br />

3 lít B ta được 4 lít dung dịch D. Để trung hòa 10 ml dung dịch D cần 15 ml NaOH<br />

0,1 M. Trộn lẫn 3 lít A với 1 lít B, tạo được 4 lít dung dịch E. Cho 80 ml dung dịch<br />

E tác <strong>dụng</strong> với dung dịch AgNO 3 (lấy dư) thu được 2,78g kết tủa. Tính nồng độ mol<br />

của các dung dịch A, B, C, D.<br />

Phân tích<br />

Viết phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>:<br />

HCl + NaOH NaCl + H 2 O (1)<br />

Từ (1) ta có:<br />

0,1.15<br />

nHCl /10mlD = nNaOH<br />

= = ?<br />

1000<br />

0,0015<br />

→ CM<br />

= =<br />

D<br />

?<br />

0,01<br />

Ta có phương trình:<br />

HCl + AgNO 3 AgCl + HNO 3 (2)<br />

Từ (2)<br />

2 , 8 7<br />

⇒ n<br />

H C l / 8 0 m l<br />

= n<br />

A g C l<br />

= = ? m o l<br />

1 4 3, 5<br />

→ C = ? M<br />

M E<br />

Gọi nồng độ của A là x<br />

Gọi nồng độ của B là y<br />

Ta lập <strong>hệ</strong> phương trình<br />

Giải <strong>hệ</strong> phương trình ta được x = ? và y = ?<br />

Nồng độ của A,B,C,D.<br />

Bài <strong>tập</strong> 2: Cho 3,9 g K tác <strong>dụng</strong> với 101,8 g H 2 O. Tính nồng độ mol và nồng độ<br />

phần trăm của dung dịch KOH thu được. Biết khối lượng riêng của dung dịch KOH<br />

thu được là D = 1,056 g/ml.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phân tích<br />

Viết phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>:<br />

Ta có:<br />

2K + 2H 2 O 2KOH + H 2 (*)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 62 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3,9<br />

mK<br />

= 3,9 g ⇒ nK<br />

= = ? mol<br />

39<br />

1<br />

mH 101,8 (*) ? ?<br />

2O = g ⇒ nH = n<br />

2 K<br />

= → mH<br />

=<br />

2<br />

2<br />

m = m + m + m = ? g<br />

dd K H2O H2<br />

m<br />

→ Vdd<br />

= = ?<br />

D<br />

n<br />

→ CM<br />

= = ?<br />

V<br />

mct<br />

C% = .100 = ?%<br />

m<br />

dd<br />

→Thông qua dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> này <strong>rèn</strong> <strong>cho</strong> HS khái niệm về nồng độ, các<br />

dạng của nồng độ và phân biệt được các loại nồng độ, công thức tính mỗi loại, công<br />

thức liên quan giữa chúng. Đồng thời <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> viết phương trình phản ứng, cách<br />

gọi tên, công thức phân tử, biết lập luận so sánh số mol của chất tham gia, vận <strong>dụng</strong><br />

ôn lại các kiến thức có liên quan và các công thức tính <strong>để</strong> giải <strong>bài</strong> toán với nội dung<br />

liên quan đến yêu cầu <strong>bài</strong> toán, <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> phân tích tư duy với <strong>bài</strong> toán đa dạng, đa<br />

phương trình.<br />

2.2.7.5. Bài <strong>tập</strong> về hiệu suất<br />

Bài <strong>tập</strong> 1 : ( BT 11- Trang 160 – SGK 11 CB)<br />

Khi tách hiđro của 66,25 kg etylbenzen thu được 52,00 kg stiren. Tiến hành phản<br />

ứng trùng hợp toàn bộ stiren này thu được hỗn hợp A gồm polistiren và phần stiren<br />

chưa tham gia phản ứng. Biết 5,2 (g) A vừa đủ làm mất màu của 60,00 (ml) dung<br />

dịch brom 0,15 (M).<br />

a) Tính hiệu suất của phản ứng tách hiđro của etylbenzen.<br />

b) Tính khối lượng stiren đã trùng hợp.<br />

c) Polistiren có phân tử khối trung bình bằng 3,12.10 5 . Tính <strong>hệ</strong> số trùng hợp<br />

trung bình của polime.<br />

Phân tích<br />

C 6 H 5 C 2 H 5 →C 6 H 5 C 2 H 3 + H 2 (1)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

n C 6<br />

H 5<br />

CH=CH 2<br />

xt,t°<br />

p<br />

CH-CH 2<br />

C 6<br />

H 5<br />

n<br />

(2)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a ) Theo đè <strong>bài</strong>, ta có: mC 6H5C2H<br />

= 66, 25 kg → n ?<br />

3 C6H5C2H<br />

= mol<br />

3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 63 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Dựa vào phương trình (1) ⇒ nC 6H5C2H<br />

= n<br />

3 C6H5C2H5<br />

→ m = ?( g)<br />

C6H5C2H3<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

mTT<br />

→ % H = .100 = ? m<br />

b) Theo đề <strong>bài</strong> khi <strong>cho</strong> a tác <strong>dụng</strong> với brom thì chỉ có stiren phản ứng<br />

LT<br />

V = 60 ml, C = 0,15M<br />

Br2 M Br 2<br />

→ = ?<br />

n Br 2<br />

Viết phương trình phản ứng, kê số mol vào, dùng qui tắc tam xuất<br />

→ n = ? → m = ? → m = m − m = ?<br />

C6H5C2H3 C6H5C2H3 Polistien A C6H5C2H3<br />

c) Theo phương trình (2)<br />

M Polistiren = 3,12.10<br />

→ 104n<br />

= 3,12.10<br />

→ n = ?<br />

Bài <strong>tập</strong> 2 : ( BT 6 – Trang 169 – SGK 11 NC)<br />

Nhiệt phân hỗn hợp butan, but - 1- en và but - 2 - en người ta thu được<br />

buta - 1,3 - đien với hiệu suất 80% (theo số mol). Hãy tính khối lượng polibutađien<br />

thu được từ 1000 cm 3 (27 0 C, 1 atm) hỗn hợp khí trên, biết rằng phản ứng trùng hợp<br />

đạt hiệu suất 90%.<br />

Phân tích<br />

Do đề <strong>bài</strong> không <strong>cho</strong> ở điều kiện tiêu chuẩn nên ta áp <strong>dụng</strong> công thức:<br />

n hh khí =<br />

PV .<br />

?<br />

RT =<br />

n buta-1,3-đien thu được =<br />

Do hiệu suất chỉ đạt 90% nên:<br />

n hh<br />

5<br />

5<br />

.80<br />

= ?<br />

100<br />

n buta-1,3-đien tham gia trùng hợp = ?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

m poli butađien thu được = ?<br />

⇒ Thông qua dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> về hiệu suất <strong>rèn</strong> <strong>cho</strong> các em kiến thức về hiệu suất của<br />

phản ứng, công thức tính hiệu suất, tính số mol, phần trăm, khối lượng,.. và các<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 64 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

công thức liên quan nhằm hiểu rõ hơn bản chất của phản ứng, biết được phản ứng<br />

có xảy ra hoàn toàn hay không và <strong>để</strong> giải các <strong>bài</strong> toán khác có nội dung liên quan<br />

đến hiệu suất.<br />

2.2.7.6. Bài <strong>tập</strong> nhận biết, tách, tinh chế<br />

Bài <strong>tập</strong> 1: ( BT 5 –Trang 25 – SGK HH 12 NC)<br />

Trình bày cách nhận biết các hợp chất trong dung dịch của mỗi dãy chất sau đây<br />

bằng phương pháp <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

a) Glucozơ, glixerol, etanol, axit axetic<br />

b) Fructozơ, glixerol, etanol.<br />

Phân tích<br />

Để giải được <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> này <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cần viết được CTPT, CTCT từ tên gọi, xác định<br />

dạng của từng chất kết hợp với tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> đặc trưng của từng dạng và lựa<br />

chọn tìm ra phản ứng thích hợp, viết phương trình và cân bằng (ghi rõ hiện tượng<br />

nếu có).<br />

Bài <strong>tập</strong> 2: ( BT 6 – Trang 223 – SGK HH 12 NC)<br />

Từ hỗn hợp Ag và Cu, hãy trình bày ba phương pháp <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> tách riêng Ag và<br />

Cu. Viết các phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

Phân tích<br />

ban đầu.<br />

Đối với <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> dạng tách thì <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cần hiểu là phải tái tạo <strong>để</strong> thu lại chất<br />

Học <strong>sinh</strong> phải nhớ lại tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của Ag và Cu, tìm phản ứng <strong>để</strong> tách riêng<br />

chúng, sau đó phải dùng thêm một phản ứng khác <strong>để</strong> thu lại kim loại ban đầu.<br />

⇒ Thông qua dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> này <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> <strong>cho</strong> HS viết CTPT, PTHH, nhớ lại kiến<br />

thức <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> như về tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>,...biết cách chọn lọc phản ứng và phân biệt<br />

được các dạng đơn chất hợp chất khác nhau bằng các phản ứng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> với các hiện<br />

tượng đặc trưng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 65 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.1. Qua dự giờ, quan sát <strong>tập</strong><br />

3.1.1. Qua dự giờ<br />

Qua dự giờ các tiết dạy <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> của giáo viên bộ môn ở <strong>trường</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>, chúng<br />

tôi nhận thấy:<br />

- GV: giải các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> điển hình, trọng tâm của <strong>bài</strong>, chương, đa số các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> đều<br />

có khả <strong>năng</strong> <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> cao. Đồng thời, trong quá<br />

trình giải các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> GV cũng nhắc nhở các lỗi sai mà HS thường mắc phải như:<br />

cách viết CTPT, cách gọi tên, viết phương trình, cân bằng phương trình,…<br />

- HS: đa số các HS làm được các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> trong sách giáo khoa đưa ra, hoặc thầy<br />

<strong>cho</strong> thêm. Như vậy, khả <strong>năng</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> của HS <strong>thông</strong> qua <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> khá cao.<br />

Tuy nhiên vẫn còn một số HS chưa giải hết hoặc không giải được <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> do các em<br />

đọc, nghiên cứu đề <strong>bài</strong> chưa <strong>kĩ</strong>, hoặc không hiểu rõ đề <strong>bài</strong> <strong>cho</strong> gì, yêu cầu gì,…<br />

3.1.2. Qua quan sát <strong>tập</strong><br />

Qua kết quả quan sát <strong>tập</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>, chúng tôi thấy đa số các em làm <strong>bài</strong><br />

<strong>tập</strong> đầy đủ, tuy nhiên vẫn còn một số em không hoặc chưa làm <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> đầy đủ. Phần<br />

lớn các em làm <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> thường mắc phải những lỗi sau: viết không đúng CTPT,<br />

không hoặc cân bằng phản ứng chưa đầy đủ, không viết được CTCT từ tên gọi,…<br />

3.2. Qua phiếu điều tra, hỏi ý kiến<br />

3.2.1. Thông qua phiếu điều tra <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> THCS<br />

Chúng tôi đã tiến hành khảo sát 20 phiếu ở HS lớp 9 và thu về 10 phiếu hợp lệ.<br />

Qua các phiếu thu về, chúng tôi nhận được kết quả như sau:<br />

3.2.1.1. Phần trắc nghiệm<br />

Câu<br />

1<br />

2<br />

3<br />

4<br />

5<br />

Đáp án<br />

A<br />

D<br />

D<br />

B<br />

A<br />

Số HS<br />

khảo sát<br />

10<br />

10<br />

10<br />

10<br />

10<br />

Số HS trả lời đúng<br />

Số lượng<br />

(HS)<br />

8<br />

10<br />

4<br />

7<br />

9<br />

Tỉ lệ (%)<br />

80<br />

100<br />

40<br />

70<br />

90<br />

Số HS trả lới sai<br />

Số lượng<br />

(HS)<br />

2<br />

0<br />

6<br />

3<br />

1<br />

Tỉ lệ (%)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

20<br />

0<br />

60<br />

30<br />

10<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 66 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

6<br />

B<br />

10<br />

7<br />

70<br />

3<br />

30<br />

7<br />

C<br />

10<br />

10<br />

100<br />

0<br />

0<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Nhận xét chung: qua kết quả khảo sát chúng tôi thấy rằng khả <strong>năng</strong> phân tích so<br />

sánh, <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>hóa</strong> các kiến thức (<strong>hóa</strong> trị, tính chất hoá <strong>học</strong> của các chất, khả <strong>năng</strong><br />

viết phương trình …) của các đa số HS phát triển tốt (hơn 50% HS khảo sát hoàn<br />

thành đúng kết quả). Tuy nhiên còn một số HS không hoàn thành tốt các câu hỏi<br />

trắc nghiệm. Yêu cầu giáo viên tăng cường <strong>cho</strong> HS giải các dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> trắc<br />

nghiệm <strong>để</strong> giúp <strong>cho</strong> các em HS <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> được <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> <strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> hoá <strong>học</strong> <strong>thông</strong> qua<br />

các dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong>.<br />

- Nhân xét riêng:<br />

Câu 1: Có 80% HS trả lời đúng và 20% HS trả lời sai<br />

Thông qua câu 1 <strong>rèn</strong> <strong>cho</strong> HS được <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> xác định <strong>hóa</strong> trị của các chất, viết công<br />

thức phân tử từ tên gọi.<br />

Các lỗi sai là do không nắm rõ được hoá trị của oxi và sắt, không nắm rõ cách gọi<br />

tên oxit kim loại, nhầm lẫn chỉ số của CTPT, …<br />

Câu 2: Có 100% HS trả lời đúng <strong>thông</strong> qua câu này <strong>rèn</strong> <strong>cho</strong> HS được <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> gọi<br />

tên của các chất từ công thức phân tử.<br />

Câu 3: 40% HS trả lời đúng và 60% HS trả lời sai.<br />

Thông qua câu này nhằm khảo sát xem khả <strong>năng</strong> nắm vững tính chất của HS như<br />

thế nào? Đồng thời <strong>rèn</strong> <strong>cho</strong> HS khả <strong>năng</strong> suy luận, <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> vận <strong>dụng</strong> các tính chất,<br />

khái niệm đã <strong>học</strong>.<br />

Các lỗi sai không nắm được yêu cầu đề, tính chất của các muối AlCl 3 , CuCl 2<br />

Câu 4: Phần lớn HS đều chọn đáp án đúng là 70% bên cạnh đó có một số em chọn<br />

đáp án sai là 30%<br />

Nhìn chung, các em đều nắm rõ tính hoá <strong>học</strong> của các chất SO 2 , CH 4 , C 2 H 4 . Bên<br />

cạnh đó còn một số em chưa nắm vững tính chất đặc trưng của các chất dẫn đến<br />

chọn những đáp án chưa chính xác.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 5 và câu 6 : Thông qua 2 câu này nhằm khảo sát xem khả <strong>năng</strong> viết phương<br />

trình, xác định hoá trị, khả <strong>năng</strong> suy luận của các em ra sao? Đồng thời <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong><br />

<strong>cho</strong> HS <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> viết phương trình dưới dạng phân tử và chữ.<br />

Các lỗi sai: Không nắm rõ chất trước và sau phản ứng, do chưa đọc <strong>kĩ</strong> đề <strong>bài</strong>, …<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 67 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 7: 100% HS trả lời đúng → <strong>rèn</strong> <strong>cho</strong> HS nắm được trạng thái, tính chất của các<br />

khí trong tự nhiên.<br />

3.2.1.2. Phần tự luận<br />

Câu<br />

8<br />

9<br />

10<br />

Số HS khảo<br />

sát<br />

10<br />

10<br />

10<br />

Số HS trả lời đúng<br />

Số lượng<br />

(HS)<br />

1<br />

3<br />

2<br />

Tỉ lệ (%)<br />

10<br />

30<br />

20<br />

Số HS trả lới sai<br />

Số lượng<br />

(HS)<br />

9<br />

7<br />

8<br />

Tỉ lệ (%)<br />

- Nhận xét chung: Qua bảng kết quả trên <strong>cho</strong> ta thấy khả <strong>năng</strong> giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> tự luận<br />

của HS còn yếu, có rất ít HS trong số HS được khảo sát hoàn thành các <strong>bài</strong> giải. Do<br />

đó có thể nói khả <strong>năng</strong> vận <strong>dụng</strong> <strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> hoá <strong>học</strong> của các HS vào <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> tự luận<br />

còn yếu.<br />

- Nhận xét riêng<br />

Câu 8: Các em HS chưa nắm rõ được tính chất và thành phần của axit (giấm<br />

chanh), sữa bò (sữa đậu nành) nên không giải thích được hiện tượng dẫn đến kết tủa<br />

là do đâu?<br />

Câu 9: Các lỗi sai là do HS không nắm rõ các phương pháp điều chế oxi, tính chất<br />

vật lí của oxi (oxi nặng hơn không khí).<br />

Câu 10: Các lỗi sai mắc phải<br />

+ Xác định sai công thức phân tử sắt (III) clorua<br />

+ Cân bằng phản ứng sai<br />

+ Không ghi đúng hoá trị của Ag<br />

+ Không xác định được chất nào là chất kết tủa<br />

+ Không biết cách lập luận, kê số mol của chất nào vào phương trình.<br />

3.2.2. Thông qua phiếu điều tra <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> THPT<br />

Chúng tôi đã tiến hành khảo sát 150 phiếu ở HS lớp 10 và thu về 105 phiếu hợp lệ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Qua các phiếu thu về, chúng tôi nhận được kết quả như sau:<br />

3.2.2.1. Phần trắc nghiệm<br />

90<br />

70<br />

80<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu<br />

Đáp án<br />

Số HS<br />

khảo sát<br />

Số HS trả lời đúng Số HS trả lới sai<br />

Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%)<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 68 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1<br />

2<br />

3<br />

4<br />

5<br />

6<br />

7<br />

8<br />

9<br />

10<br />

11<br />

12<br />

A<br />

C<br />

D<br />

A<br />

B<br />

B<br />

B<br />

A<br />

B<br />

B<br />

C<br />

D<br />

105<br />

105<br />

105<br />

105<br />

105<br />

105<br />

105<br />

105<br />

105<br />

105<br />

105<br />

105<br />

(HS)<br />

101<br />

104<br />

89<br />

103<br />

75<br />

100<br />

98<br />

43<br />

73<br />

102<br />

69<br />

67<br />

96,19<br />

99,05<br />

84,76<br />

98,10<br />

71,44<br />

95,24<br />

93,34<br />

40,95<br />

69,52<br />

97.14<br />

65,71<br />

63,81<br />

(HS)<br />

4<br />

1<br />

16<br />

2<br />

20<br />

6<br />

7<br />

62<br />

32<br />

3<br />

36<br />

38<br />

3,81<br />

0,95<br />

15,23<br />

1,90<br />

29,56<br />

4,76<br />

6,66<br />

59,05<br />

30,48<br />

2,86<br />

34,29<br />

36,19<br />

Qua bảng <strong>thống</strong> kê ta thấy đa số HS đều nắm được các khái niệm về liên kết hoá<br />

<strong>học</strong>, liên kết cộng hoá trị, biết được liên kết nào là liên kết có cực và liên kết nào<br />

không có cực, khái niệm số oxi hoá, xác định được số oxi hoá của nguyên tử trong<br />

phân tử, tính chất đơn chất, hợp chất, gọi tên axit, xác định chất oxi hoá, chất khử<br />

trong phản ứng oxi hoá khử. Tuy nhiên vẫn có một số ít <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> nhầm lẫn giữa các<br />

khái niệm liên kết cộng <strong>hóa</strong> trị, liên kết ion, …. Và do đọc đề chưa <strong>kĩ</strong>.<br />

Câu 1: Thông qua bảng <strong>thống</strong> kê ta thấy, có 96,19 % HS chọn nguyên tố có Z =<br />

11 thuộc về nguyên tố s và có 3,81% HS <strong>cho</strong> nguyên tố có Z = 11 thuộc nguyên tố<br />

p. Nhìn chung hầu hết HS đều nhớ và hiểu thế nào là nguyên tố s, nguyên tố p, d và<br />

f nên có thể xác định chính xác nguyên tố có Z = 11 là nguyên tố s. Tuy nhiên, vẫn<br />

có một số ít HS có sự nhầm lẫn giữa các khái niệm của nguyên tố s, p, d và f nên<br />

chọn đáp án không đúng là nguyên tố có Z = 11 thuộc về nguyên tố p.<br />

Câu 2: Thông qua bảng <strong>thống</strong> kê ta thấy, có 99,05% HS chọn đáp án đúng và có<br />

0,95% HS chọn đáp án sai. Nhìn chung, tất cả HS đều viết được cấu hình electron<br />

của nguyên tử lưu huỳnh ( z = 16) là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 , nhưng có một số HS <strong>cho</strong> rằng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 có sự nhầm lẫn khi phân bố các electron trên các<br />

phân lớp. Tóm lại, HS đều nắm được sự sắp xếp các lớp electron, kí hiệu của các<br />

phân lớp và sự phân bố các electron vào các phân lớp.Từ đó HS có thể viết được<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 69 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

chính xác cấu hình electron của nguyên tử và có thể dựa vào cấu hình electron xác<br />

định đuợc vị trí của nguyên tố trong bảng <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> tuần hoàn.<br />

Câu 3: Qua bảng <strong>thống</strong> kê ta thấy, có 84,76% HS chọn đáp án đúng và 15,23% HS<br />

chọn đáp án sai. Nhìn chung, có một phần lớn HS chọn liên kết hoá <strong>học</strong> trong NaCl<br />

được hình thành là do đặc điểm cấu tạo nguyên tử và theo qui tắc bát tử, khi các<br />

nguyên tử Na và Cl tiếp xúc với nhau sẽ có sự nhường nhận electron <strong>để</strong> trở thành<br />

các ion Na + và Cl - , có cấu hình electron nguyên tử giống cấu hình electron nguyên<br />

tử của các khí hiếm Ne và Ar .<br />

Na → Na + + e<br />

Cl + e → Cl -<br />

Các ion Na + và Cl - được tạo thành có điện tích trái dấu hút nhau tạo nên liên kết ion<br />

trong phân tử cũng như trong tinh thể NaCl<br />

Na + + Cl - → NaCl<br />

Tuy nhiên vẫn có một số ít có sự nhầm lẫn và hiểu chưa rõ về liên kết hoá <strong>học</strong><br />

trong NaCl như: liên kết trong NaCl được hình thành do mỗi nguyên tử Na và Cl<br />

góp chung 1e và do mỗi nguyên tử đó nhường hoặc nhận electron <strong>để</strong> trở thành các<br />

ion trái dấu hút nhau.<br />

Câu 4: Thông qua bảng <strong>thống</strong> kê ta thấy có 98,10% HS chọn liên kết trong phân<br />

tử N 2 là liên kết cộng hoá trị không cực và có 1,9% HS <strong>cho</strong> rằng liên kết trong phân<br />

tử N 2 là liên kết ion. Nhìn chung, HS đều xác định được liên kết trong phân tử N 2 là<br />

liên kết cộng <strong>hóa</strong> trị không cực từ đây <strong>cho</strong> thấy HS đã nắm được khái niệm hoá <strong>học</strong><br />

và biết được liên kết không phân cực là do phân tử N 2 tạo nên từ hai nguyên tử của<br />

cùng một nguyên tố (có độ âm điện như nhau), nên các cặp electron chung không bị<br />

hút lệch về phía nguyên tử nào.<br />

Câu 5: Qua bảng <strong>thống</strong> kê ta thấy có 71,44% chọn đáp án đúng và 28,5% HS chọn<br />

đáp án sai. Nhìn chung phần lớn HS đều nắm được thế nào là công thức e của phân<br />

tử, hiểu khái niệm của liên kết hoá <strong>học</strong>, qui tắc bát tử. Tuy nhiên, có một số HS có<br />

sự nhầm lẫn khi đọc không <strong>kĩ</strong> đề <strong>bài</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 6: Qua bảng <strong>thống</strong> kê ta thấy, có 95,24% HS chọn đáp án đúng và có 4,76%<br />

chọn đáp án sai. Nhìn chung HS nắm vững khái niệm số oxi hoá, xác định đúng số<br />

oxi hoá của nguyên tử trong phân tử. Tuy nhiên, vẫn có một số ít HS chưa xác định<br />

chính xác số oxi hoá của nguyên tử trong phân tử<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 70 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 7: Qua bảng <strong>thống</strong> kê ta thấy có 93,34% HS chọn đáp án đúng và có 6,66%<br />

HS chọn đáp án sai. Nhìn chung đa số HS đều nắm được tính chất của đơn chất và<br />

hợp chất, viết phương trình hoá <strong>học</strong>, cân bằng phản ứng. Tuy nhiên, vẫn có HS chọn<br />

đáp án sai là do đọc chưa <strong>kĩ</strong> đề <strong>bài</strong> đưa ra.<br />

Câu 8: Đây là câu mà HS trả lời sai nhiều nhất là do HS chưa hiểu rõ tính chất của<br />

HCl nguyên chất có thể gọi là khí hiđroclorua không gọi là axit clohiđric vì HCl<br />

nguyên chất không phải là axit khi không có nước.<br />

Câu 9: Qua bảng <strong>thống</strong> kê ta thấy có 69,5% chọn đáp án đúng và có 30,48% trả<br />

lời sai. Hầu như HS nắm được hợp chất clorua vôi cấu tạo như thế nào, nhưng vẫn<br />

có một số chưa nhớ được clorua vôi được tạo thành từ gốc nguyên tố nào.<br />

Câu 10: Có 97,14% HS trả lời đúng và có 2.86% HS trả lời sai. Nhìn chung hầu<br />

hết HS đều hiểu khái niệm phản ứng oxi hoá khử và khái niệm chất oxi hoá, chất<br />

khử. Tuy nhiên có một số HS chưa xác định được chất oxi hoá, chất khử do không<br />

xác định số oxi hoá không chính xác.<br />

Câu 11: Có 65,71% HS trả lới đúng và có 34,29% HS trả lời sai. Nhìn chung HS<br />

đều biết được khí sunfurơ còn gọi là lưu huỳnh đioxit. Tuy nhiên vẫn có một số HS<br />

có sự nhầm lẫn khí sufurơ là lưu huỳnh đioxit.<br />

Câu 12: Có 63,81% HS chọn đáp án đúng và có 36,19% HS trả lời sai. Nhìn<br />

chung HS nắm được tính chất của SO 3 là ở nhiệt độ thường SO 3 là chất lỏng. Tuy<br />

nhiên vẫn có một số ít có sự nhầm lẫn ở nhiệt độ thường SO 3 là chất khí.<br />

3.2.2.2. Phần tự luận<br />

Câu<br />

1<br />

2<br />

3<br />

Số HS khảo<br />

sát<br />

105<br />

105<br />

105<br />

Số HS trả lời đúng<br />

Số lượng<br />

(HS)<br />

101<br />

84<br />

66<br />

Tỉ lệ (%)<br />

96,19<br />

80<br />

62,86<br />

Số HS trả lới sai<br />

Số lượng<br />

(HS)<br />

4<br />

21<br />

3<br />

Tỉ lệ (%)<br />

3,81<br />

20<br />

37,14<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Qua bảng <strong>thống</strong> kê trên ta thấy khả <strong>năng</strong> giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> tự luận của HS tương đối cao.<br />

HS có tính suy luận, so sánh, tư duy và vận <strong>dụng</strong> kiến thức vào <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> và từ đó <strong>rèn</strong><br />

<strong>cho</strong> HS khái niệm nồng độ, tính chất hợp chất, đơn chất, thành phần phần trăm<br />

trong hỗn hợp, so sánh số mol tìm ra sản phẩm, tìm ra tên kim loại. Tuy nhiên vẫn<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 71 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

có HS không giải được hoặc giải được nhưng ra kết quả sai là do nhiều nguyên<br />

nhân khác nhau, nhất ở câu 2 và câu 3 do HS đọc đề chưa <strong>kĩ</strong>, chưa phát hiện ra khi<br />

nhỏ từ từ dung dịch AgNO 3 đến dư là <strong>cho</strong> muối natri halogenua phản ứng hoàn toàn<br />

với AgNO 3 và do HS chưa nắm rõ tính chất của hợp chất là khi lọc kết tủa đem ra<br />

ánh sáng thì phân huỷ trở thành Ag và halogen. Ở câu 2 do sự nhầm lẫn của HS khi<br />

so sánh số mol tìm ra sản phẩm và do HS chưa đọc <strong>kĩ</strong> <strong>bài</strong> toán.<br />

⇒ Qua khảo sát sơ bộ HS khối lớp 9, 10 qua một số <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> dạng tự luận và trắc<br />

nghiệm chúng tôi nhận thấy rằng <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của HS <strong>thông</strong><br />

qua việc giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> là tương đối cao. Tuy nhiên vẫn còn một số lượng HS giải sai,<br />

hoặc không giải, hoặc có giải nhưng vẫn còn nhiều thiếu sót ở <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> tự luận cao.Vì<br />

vậy đòi hỏi giáo viên phải tăng cường <strong>cho</strong> HS giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong>, đặc biệt là <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> tự luận<br />

dưới dạng ngắn như <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> trắc nghiệm <strong>để</strong> có thể <strong>thông</strong> qua đó <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> <strong>sử</strong><br />

<strong>dụng</strong> <strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> <strong>cho</strong> HS, giúp các em <strong>học</strong> tốt môn <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> hơn.<br />

3.2.3. Qua phiếu hỏi ý kiến giáo viên<br />

Chúng tôi đã tiến hành khảo sát ba giáo viên. Kết quả khảo sát như sau:<br />

Câu Ý kiến trả lời Số lượng Tỉ lệ (%)<br />

1<br />

2<br />

3<br />

A. Thích<br />

B. Không thích<br />

C. Bình thường<br />

D. Ý kiến khác: Thích khi các em lĩnh<br />

hội được kiến thức, làm được <strong>bài</strong> <strong>tập</strong>.<br />

A. Có<br />

B. Không<br />

C. Tùy <strong>bài</strong><br />

D. Ý kiến khác<br />

A. Có<br />

B. Không<br />

C. Ý kiến khác<br />

2<br />

0<br />

0<br />

1<br />

3<br />

0<br />

0<br />

0<br />

3<br />

0<br />

0<br />

66,67<br />

00<br />

00<br />

33,33<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

A. PP phân tích<br />

B. PP so sánh<br />

C. PP thảo luận<br />

0<br />

0<br />

0<br />

100<br />

00<br />

00<br />

00<br />

100<br />

00<br />

00<br />

00<br />

00<br />

00<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 72 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5<br />

D. PP tổng hợp<br />

E. Tất cả các PP trên<br />

F. Ý kiên khác<br />

A. Vừa đủ<br />

B. Nhiều<br />

C. Ít<br />

D. Ý kiến khác: chỉ cung cấp các dạng<br />

<strong>bài</strong> <strong>tập</strong> cơ bản nhất<br />

0<br />

3<br />

0<br />

1<br />

0<br />

1<br />

1<br />

00<br />

100<br />

00<br />

33,33<br />

00<br />

33,33<br />

33,34<br />

Câu 6: Theo thầy (cô) <strong>để</strong> <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> hoá <strong>học</strong> <strong>cho</strong> HS<br />

<strong>thông</strong> qua <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong> đạt hiệu quả thì <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> cần đạt được những yêu<br />

cầu gì?<br />

Đây là câu hỏi dạng mở, qua khảo sát thu được kết quả như sau:<br />

Dựa vào kiến thức cơ bản, câu từ rõ ràng, chính xác, đầy đủ các dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong><br />

theo chuẩn kiến thức <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong>.<br />

Câu 7: Theo thầy (cô) việc <strong>cho</strong> HS giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> chuỗi phản ứng thì <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> <strong>cho</strong><br />

HS những <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> nào?<br />

Đây là câu hỏi dạng mở, qua khảo sát thu được kết quả như sau:<br />

- Cách tìm chất.<br />

- Viết phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> và cân bằng phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

Câu 8: Theo thầy (cô) việc <strong>cho</strong> HS giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> nhận biết, tách chất, giải thích hiện<br />

tượng thì <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> <strong>cho</strong> HS những <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> nào?<br />

Đây là câu hỏi dạng mở, qua khảo sát thu được kết quả như sau:<br />

- Dựa vào tính chất khác nhau.<br />

- Phản ứng đặc trưng dễ nhận biết.<br />

- Tách chất phải tái tạo được.<br />

Câu 9: Theo thầy (cô) việc <strong>cho</strong> HS giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> định lượng (tính khối lượng, phần<br />

trăm thể tích, phần trăm khối lượng, thể tích, nồng độ,….) thì <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> <strong>cho</strong> HS<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

những <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> nào?<br />

Đây là câu hỏi dạng mở, qua khảo sát thu được kết quả như sau:<br />

Phương pháp giải từng dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong>.<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 73 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 10: Theo thầy (cô) khi <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>để</strong> <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> <strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> <strong>cho</strong> HS thì gặp<br />

phải những thuận lợi và khó khăn gì?<br />

Đây là câu hỏi dạng mở, qua khảo sát thu được kết quả như sau:<br />

- Làm nhiều sẽ quen dần.<br />

- Trước hết người thầy phải nắm vững <strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

Thí dụ: cô cạn, hiệu suất,…<br />

→ Qua kết quả khảo sát trên, chúng tôi có nhận xét chung<br />

- Hầu hết các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> dạng tự luận, trắc nghiệm đều có khả <strong>năng</strong> <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong><br />

<strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> tùy thuộc vào khối lượng và mức độ của đề <strong>bài</strong> và<br />

từng đối tượng <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

- Việc <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>để</strong> <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> còn phụ thuộc rất lớn vào khả <strong>năng</strong> và tính tích cực <strong>học</strong> <strong>tập</strong> của <strong>học</strong><br />

<strong>sinh</strong>, HS chú ý và tích cực <strong>học</strong> sẽ <strong>rèn</strong> được <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> cao.<br />

- Để đảm bảo <strong>cho</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> của HS phát triển khi giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong> thì cần phải tăng cường <strong>cho</strong> HS giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> trên lớp.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 74 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Kết luận<br />

Sau thời gian nghiên cứu đề tài “xây <strong>dựng</strong> <strong>hệ</strong> <strong>thống</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>để</strong> <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> <strong>sử</strong><br />

<strong>dụng</strong> <strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>cho</strong> HS <strong>trường</strong> Phổ <strong>thông</strong>” chúng tôi đã hoàn thành so với<br />

mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ đặt ra chúng tôi đã thực hiện được các công việc<br />

sau:<br />

- Đã tìm hiểu và nghiên cứu về mặt lý luận của việc <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong><br />

<strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>: Lịch <strong>sử</strong> của <strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>? Các <strong>dụng</strong> <strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>? Kĩ<br />

<strong>năng</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>? Phân tích đề <strong>bài</strong> và đưa ra một số <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>phổ</strong><br />

<strong>thông</strong> có khả <strong>năng</strong> <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> <strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>?<br />

- Qua nghiên cứu chúng tôi đã xác định tất cả <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> đều có khả <strong>năng</strong> <strong>rèn</strong><br />

<strong>luyện</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>cho</strong> HS như: Cách gọi tên, viết đồng phân,<br />

viết công thức phân tử, viết công thức cấu tạo, tính nồng độ, khối lượng, viết<br />

phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>…. Để <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>cho</strong> HS<br />

<strong>thông</strong> qua <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> thì <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> phải dựa vào kiến thức cơ bản, câu từ<br />

rõ ràng, chính xác đầy đủ các dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> theo chuẩn kiến thức <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> và tăng<br />

thêm thời gian việc giải các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> trên lớp.<br />

- Qua thực nghiệm, chúng tôi đã khảo sát, dự giờ, xem <strong>tập</strong> và thu nhận những ý<br />

kiến nhận xét, đánh giá của giáo viên và kiến thức điều tra thực tế từ HS ở <strong>trường</strong><br />

THCS và các <strong>trường</strong> THPT. Đây là cơ sở <strong>để</strong> chúng tôi bổ sung và hoàn thiện đề tài.<br />

Tuy nhiên do thời gian nghiên cứu còn hạn hẹp kinh nghiệm còn yếu do vậy các<br />

<strong>bài</strong> <strong>tập</strong> ví dụ nội dung chưa sâu sắc và đặc biệt là việc vận <strong>dụng</strong> vào thực tiễn <strong>để</strong><br />

kiểm chứng kết quả nghiên cứu lại đòi hỏi nhiều thời gian nên kết quả thực nghiệm<br />

của đề tài chỉ là sơ bộ ban đầu, mang tính chủ quan. Nhưng theo chúng tôi, việc vận<br />

<strong>dụng</strong> các kết quả trên của đề tài vào việc giảng dạy <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>để</strong> <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> <strong>kĩ</strong><br />

<strong>năng</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>cho</strong> HS là cần thiết.<br />

2. Đề xuất<br />

Qua quá trình nghiên cứu đề tài chúng tôi có một số ý kiến đề xuất như sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Đối với giáo viên: Giáo viên cần tăng cường <strong>cho</strong> HS giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> nhằm<br />

<strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> <strong>cho</strong> HS <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, giúp các em <strong>học</strong> tốt môn <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong> hơn. Cần xây <strong>dựng</strong> nhiều <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> kích thích HS tìm tòi, suy nghĩ và<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 75 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ham thích giải như: Bài <strong>tập</strong> thực tiễn liên quan đến cuộc sống… Nhằm gây hứng thú<br />

<strong>học</strong> <strong>tập</strong>, lòng say mê khoa <strong>học</strong> và hình thành thế giới quan khoa <strong>học</strong> đúng đắn <strong>cho</strong><br />

HS<br />

- Đối với <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>: Cần <strong>tập</strong> trung vào việc giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hơn trong giờ <strong>học</strong> các em cần<br />

tự bản thân giải các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> không được ỷ lại các bạn khá giỏi, nếu gặp khó khăn có<br />

thể nhờ giáo viên hay các bạn khá giỏi gợi ý. Khi giải được nhiều <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> là yếu tố<br />

quan trọng <strong>để</strong> <strong>rèn</strong> <strong>luyện</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 76 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Ngô Ngọc An (2008), Hóa <strong>học</strong> 12 Nâng cao, Nxb Quốc gia Hà Nội.<br />

2. Ngô Ngọc An (2008), Hóa <strong>học</strong> cơ bản và nâng cao 12,<br />

Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội.<br />

3. Ngô Ngọc An, Nhận biết và tách chất ra khỏi hỗn hợp, Nxb Giáo Dục.<br />

4. Ngô Ngọc An (2008), Rèn <strong>luyện</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> giải toán <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> 11 <strong>tập</strong> 2,<br />

Nxb Giáo dục.<br />

5. Nguyễn Thị Ngọc Ánh (2006), 450 <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> trắc nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> 10,<br />

Nxb Thanh Hóa.<br />

6. Phạm Đức Bình, Sổ tay <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> THPT, Nxb Đại Học Quốc Gia<br />

Thành Phố Hồ Chí Minh.<br />

7. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở <strong>trường</strong> Phổ <strong>thông</strong> và<br />

Đại <strong>học</strong> một số vấn đề cơ bản, Nxb Giáo Dục.<br />

8. B.N. KONAVEV (1985), Các định luận và <strong>ngôn</strong> <strong>ngữ</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, Nxb Giáo Dục.<br />

9. Đặng Thị Oanh (2006), Những vấn đề đại cương của phương pháp dạy <strong>học</strong><br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong>. Hà Nội.<br />

10. Đặng Thị Oanh (2006), Phương pháp dạy <strong>học</strong> các chương mục quan trọng<br />

trong chương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>, Hà Nội.<br />

11. Đặng Xuân Thư (2006), Ôn <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> 10, Nxb Giáo Dục.<br />

12. Lê Xuân Trọng (2004), Bài <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> 8, Nxb Giáo Dục.<br />

13. Lê Xuân Trọng (2007), Bài <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> 9, Nxb Giáo Dục.<br />

14. Lê Xuân Trọng (2006), Bài <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> 10 Nâng cao, Nxb Giáo Dục.<br />

15. Lê Xuân Trọng (2004), Hóa <strong>học</strong> 8, Nxb Giáo Dục.<br />

16. Lê Xuân Trọng (2005), Hóa <strong>học</strong> 9, Nxb Giáo Dục.<br />

17. Lê Xuân Trọng (2006), Hóa <strong>học</strong> 10 Nâng cao, Nxb Giáo Dục.<br />

18. Lê Xuân Trọng (2007), Hóa <strong>học</strong> 11 Nâng cao, Nxb Giáo Dục.<br />

19. Lê Xuân Trọng (2008), Hóa <strong>học</strong> 12 Nâng cao, Nxb Giáo Dục.<br />

21. Nguyễn Xuân Trường (2006), Hóa <strong>học</strong> 10, Nxb Giáo Dục.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

22. Nguyễn Xuân Trường (2008), Hóa <strong>học</strong> 11, Nxb Giáo Dục.<br />

23. Nguyễn Xuân Trường (2008), Hóa <strong>học</strong> 12, Nxb Giáo Dục.<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

- 77 -<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

24. Nguyễn Xuân Trường (2005), Ôn <strong>tập</strong> kiến thức và <strong>luyện</strong> giải nhanh <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong> đại cương ở <strong>trường</strong> THPT <strong>tập</strong> 1, Nxb Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ<br />

Chí Minh.<br />

25. Nguyễn Xuân Trường (2005), Ôn <strong>tập</strong> kiến thức và <strong>luyện</strong> giải nhanh <strong>bài</strong> <strong>tập</strong><br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong> hữu cơ ở <strong>trường</strong> THPT <strong>tập</strong> 3, Nxb Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ<br />

Chí Minh.<br />

26. Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở <strong>trường</strong> <strong>phổ</strong><br />

<strong>thông</strong>, Nxb Giáo Dục.<br />

27. Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử <strong>dụng</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> trong dạy <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở <strong>trường</strong><br />

Phổ <strong>thông</strong>, Nxb Đại Học Sư phạm. Hà Nội.<br />

28. Huỳnh Văn Út (2006), 342 câu hỏi và <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> trắc nghiệm Hóa <strong>học</strong> 10, Nxb<br />

Đại <strong>học</strong> Sư phạm. Hà Nội.<br />

29. Tạp chí <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> và ứng <strong>dụng</strong> số 12(72) năm 2007.<br />

30. Tạp chí <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> và ứng <strong>dụng</strong> số 8(92) năm 2009.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!