29.11.2017 Views

Phát triển năng lực thực hành hóa học cho học sinh thông qua dạy học chương cacbon – silic hóa học 11 trung học phổ thông

LINK BOX: https://app.box.com/s/lgrgvxz7na7wqes90m6h0iib1jyt9nub LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1iuWuicw1B2jnbvuNnn4_UrZe98InrDWs/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/lgrgvxz7na7wqes90m6h0iib1jyt9nub
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1iuWuicw1B2jnbvuNnn4_UrZe98InrDWs/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />

TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC<br />

ĐÀO HỒNG HẠNH<br />

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH HÓA HỌC<br />

CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG CACBON<br />

- SILIC HÓA HỌC LỚP <strong>11</strong> TRUNG HỌC PHỔ THÔNG<br />

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC<br />

HÀ NỘI - 2017


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />

TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC<br />

ĐÀO HỒNG HẠNH<br />

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH HÓA HỌC<br />

CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG CACBON<br />

- SILIC HÓA HỌC LỚP <strong>11</strong> TRUNG HỌC PHỔ THÔNG<br />

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC<br />

Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC<br />

(BỘ MÔN HÓA HỌC)<br />

Mã số: 60 14 01 <strong>11</strong><br />

Ngƣời hƣớng dẫn khoa <strong>học</strong>: TS. Vũ Thị Thu Hoài<br />

HÀ NỘI - 2017


LỜI CẢM ƠN<br />

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân t<strong>hành</strong> sâu sắc nhất đến TS. Vũ Thị Thu Hoài đã<br />

nhiệt tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình xây dựng <strong>thực</strong> hiện và hoàn t<strong>hành</strong> luận<br />

văn này.<br />

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô giáo, khoa Sư phạm của trường Đại<br />

<strong>học</strong> Giáo Dục <strong>–</strong> Đại <strong>học</strong> Quốc gia Hà Nội, Ban Giám Hiệu trường Đại <strong>học</strong> Giáo<br />

Dục <strong>–</strong> Đại <strong>học</strong> Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi <strong>cho</strong> tôi trong suốt quá<br />

trình <strong>học</strong> tập và nghiên cứu, giúp tôi có cơ hội được nâng cao trình độ về lĩnh vực<br />

Hóa <strong>học</strong>.<br />

Tôi xin được bày tỏ lòng cảm ơn tới các thầy giáo, cô giáo và các em <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

trường THPT Tiền Phong và trường THPT Quang Minh thuộc huyện Mê Linh <strong>–</strong><br />

t<strong>hành</strong> phố Hà Nội đã tạo điều kiện tốt nhất <strong>cho</strong> tôi tiến <strong>hành</strong> <strong>thực</strong> nghiệm đề tài này.<br />

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn sự <strong>qua</strong>n tâm và ủng hộ của gia đình, bạn bè, người<br />

thân đã động viên tinh thần lớn nhất để tôi theo đuổi và hoàn t<strong>hành</strong> đề tài.<br />

Mặc dù đã hết sức cố gắng, song luận văn không tránh khỏi những thiếu sót.<br />

Kính mong sự chỉ dẫn, đóng góp ý kiến của các nhà khoa <strong>học</strong>, các thầy cô giáo, bạn<br />

bè, đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện.<br />

Hà Nội, tháng năm 2017<br />

Tác giả<br />

Đào Hồng Hạnh<br />

i


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT<br />

BTHH<br />

CNTT<br />

CT<br />

CTCT<br />

dd<br />

DHHH<br />

ĐC<br />

GD<br />

GQVĐ<br />

GV<br />

HS<br />

KT<br />

KTĐG<br />

NLTh.NHH<br />

PP<br />

PPDH<br />

PPGD<br />

PTDH<br />

PTHH<br />

PƯHH<br />

SGK<br />

TCHH<br />

TCVL<br />

THCS<br />

THPT<br />

TN<br />

Th.N<br />

TNHH<br />

TNGV<br />

TNHS<br />

Th.NSP<br />

TNTH<br />

Bài tập <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

Công nghệ <strong>thông</strong> tin<br />

Chương trình<br />

Công thức cấu tạo<br />

Dung dịch<br />

Dạy <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

Đối chứng<br />

Giáo dục<br />

Giải quyết vấn đề<br />

Giáo viên<br />

Học <strong>sinh</strong><br />

Kiểm tra<br />

Kiểm tra đánh giá<br />

Năng <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

Phương pháp<br />

Phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

Phương pháp giáo dục<br />

Phương tiện <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

Phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

Phản ứng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

Sách giáo khoa<br />

Tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

Tính chất vật lí<br />

Trung <strong>học</strong> cơ sở<br />

Trung <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong><br />

Thí nghiệm<br />

Thực nghiệm<br />

Thí nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

Thí nghiệm giáo viên<br />

Thí nghiệm <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

Thực nghiệm sư phạm<br />

Thí nghiệm <strong>thực</strong> <strong>hành</strong><br />

ii


iii


MỤC LỤC<br />

Lời cảm ơn ............................................................................................................................. i<br />

Danh mục chữ viết tắt .......................................................................................................... ii<br />

Mục lục ................................................................................................................................. iii<br />

Danh mục bảng .................................................................................................................... vi<br />

Danh mục hình, sơ đồ ........................................................................................................ vii<br />

MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 1<br />

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN<br />

NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM HÓA HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC<br />

PHỔ THÔNG ..................................................................................................................... 5<br />

1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ............................................................................................ 5<br />

1.2. Năng <strong>lực</strong> và phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>trung</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> ........................... 6<br />

1.2.1. Khái niệm chung về <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> .................................................................................... 6<br />

1.2.2. Cấu trúc của <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>................................................................................................. 7<br />

1.2.3. Các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> chung cần hình t<strong>hành</strong> và phát <strong>triển</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong> ......................................................................................................................................... 8<br />

1.2.4. Các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> đặc thù môn <strong>học</strong> cần hình t<strong>hành</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>trung</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong><br />

trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> .......................................................................................................... 8<br />

1.3. <strong>Phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> nghiệm <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở trường <strong>trung</strong><br />

<strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>........................................................................................................................ 9<br />

1.3.1. Khái niệm <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ................................................................ 9<br />

1.3.2. Cấu trúc của <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ............................................................ 9<br />

1.3.3. Biểu hiện của <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> .......................................................... 9<br />

1.3.4. Biện pháp phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> .............................................. 10<br />

1.3.5. Đánh giá sự phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>trung</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong><br />

<strong>thông</strong> .................................................................................................................................... 10<br />

1.4. Một số phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> và kĩ thuật <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực phối hợp với sử dụng thí<br />

nghiệm <strong>hóa</strong> hoc để phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> nghiệm <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> ................................. 14<br />

1.4.1. Phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hợp tác ................................................................................. 14<br />

1.4.2. Phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> giải quyết vấn đề ................................................................. 15<br />

1.4.3. Phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo góc ............................................................................... 16<br />

iii


1.4.4. Phương pháp sử dụng thí nghiệm hoá <strong>học</strong> theo hướng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực ............... 17<br />

1.4.5. Bài tập <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> ................. 22<br />

1.5. Thực trạng việc sử dụng thí nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> nghiệm <strong>cho</strong><br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở một số trường THPT thuộc Hà Nội và tỉnh Bắc Ninh23<br />

1.5.1. Mục đích và đối tượng điều tra ............................................................................... 23<br />

1.5.2. Phương pháp và tiến <strong>hành</strong> điều tra .......................................................................... 24<br />

1.5.3. Kết quả điều tra ........................................................................................................ 24<br />

1.5.4. Đánh giá kết quả điều tra ......................................................................................... 24<br />

Tiểu kết <strong>chương</strong> 1 ............................................................................................................... 29<br />

CHƢƠNG 2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC<br />

NGHIỆM HÓA HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG<br />

CACBON <strong>–</strong> SILIC HÓA HỌC LỚP <strong>11</strong> TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ................. 30<br />

2.1. Phân tích cấu trúc, nội dung <strong>chương</strong> Cacbon <strong>–</strong> Silic <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong> ở trường <strong>trung</strong><br />

<strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>...................................................................................................................... 30<br />

2.1.1. Đặc điểm vị trí <strong>chương</strong> Cacbon - Silic <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong> THPT .............................. 30<br />

2.1.2. Mục tiêu <strong>chương</strong> Cacbon - Silic <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong> THPT ........................................ 30<br />

2.1.3. Nội dung kiến thức <strong>chương</strong> Cacbon - Silic <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong> THPT ....................... 31<br />

2.1.4. Những điểm cần chú ý về nội dung và phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> Cacbon -<br />

Silic <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong> THPT ....................................................................................................... 32<br />

2.2. Tuyển chọn các nội dung thí nghiệm và xây dựng hệ thống thí nghiệm phát <strong>triển</strong><br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> nghiệm <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>trung</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> ................................................ 34<br />

2.2.1. Nguyên tắc lựa chọn, xây dựng hệ thống thí nghiệm phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong><br />

nghiệm <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>trung</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> ........................................................................ 34<br />

2.2.2. Quy trình xây dựng hệ thống thí nghiệm phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>trung</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> ...................................................................................... 35<br />

2.2.3. Hệ thống thí nghiệm <strong>chương</strong> Cacbon <strong>–</strong> Silic Hóa <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong> THPT ................... 36<br />

2.3. Một số biện pháp sử dụng thí nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> để phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> <strong>hành</strong> <strong>cho</strong><br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> Cacbon - Silic Hóa <strong>học</strong> <strong>11</strong> ..................................... 50<br />

2.3.1. Quy trình sử dụng hệ thống thí nghiệm phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> <strong>hành</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>cho</strong><br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>trung</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> ............................................................................................. 50<br />

2.3.2. Một số biện pháp phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>cho</strong> HS .................... 52<br />

2.3.3. Thiết kế một số giáo án minh họa ........................................................................... 73<br />

iv


2.4. Thiết kế bộ công cụ kiểm tra, đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> .................. 86<br />

2.4.1. Thiết bộ công cụ kiểm tra, đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ................... 86<br />

2.4.2. Thiết kế đề kiểm tra.................................................................................................. 92<br />

Tiểu kết <strong>chương</strong> 2 ............................................................................................................... 92<br />

CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ................................................................ 94<br />

3.1. Mục đích <strong>thực</strong> nghiệm sư phạm ................................................................................. 94<br />

3.2. Nhiệm vụ <strong>thực</strong> nghiệm sư phạm ................................................................................ 94<br />

3.3. Nội dung <strong>thực</strong> nghiệm sư phạm ................................................................................. 94<br />

3.3.1. Chọn đối tượng, địa bàn <strong>thực</strong> nghiệm sư phạm ..................................................... 94<br />

3.3.2.Cách thức tiến <strong>hành</strong> <strong>thực</strong> nghiệm sư phạm ............................................................. 95<br />

3.4. Tiến <strong>hành</strong> <strong>thực</strong> nghiệm sư phạm ................................................................................ 95<br />

3.5. Kết quả <strong>thực</strong> nghiệm sư phạm .................................................................................... 96<br />

3.5.1. Phương pháp xử lí kết quả <strong>thực</strong> nghiệm sư phạm .................................................. 96<br />

3.5.2. Kết quả đánh giá sự phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của giáo viên và tự<br />

đánh giá của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> ......................................................................................................... 98<br />

3.5.3. Kết quả các bài kiểm tra .......................................................................................... 99<br />

3.5.4. Xử lí kết quả <strong>thực</strong> nghiệm sư phạm ........................................................................ 99<br />

3.6. Phân tích kết quả <strong>thực</strong> nghiệm sư phạm .................................................................. 104<br />

Tiểu kết <strong>chương</strong> 3 ............................................................................................................. 105<br />

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .............................................................................. 106<br />

1. Kết luận ......................................................................................................................... 106<br />

2. Khuyến nghị.................................................................................................................. 107<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 108<br />

PHỤ LỤC ........................................................................................................................ <strong>11</strong>0<br />

v


DANH MỤC BẢNG<br />

Bảng 2.1. Hệ thống các thí nghiệm <strong>chương</strong> Cacbon <strong>–</strong> Silic Hóa <strong>học</strong> <strong>11</strong> THPT ............ 37<br />

Bảng 2.2. Bảng kiểm <strong>qua</strong>n sát đánh giá NL Th.NHH của HS trong DHHH dành <strong>cho</strong><br />

GV và HS tự đánh giá ........................................................................................................ 86<br />

Bảng 2.3. Bảng kiểm <strong>qua</strong>n sát đánh giá NL Th.NHH của HS trong DHHH dành <strong>cho</strong><br />

GV và HS tự đánh giá <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> TN chứng minh tính khử của <strong>cacbon</strong> khi tác dụng với<br />

đồng (II) oxit ....................................................................................................................... 89<br />

Bảng 3.1. Đối tượng và địa bàn <strong>thực</strong> nghiệm sư phạm .................................................... 94<br />

Bảng 3.2. Bài <strong>dạy</strong> <strong>thực</strong> nghiệm sư phạm và bài kiểm tra đánh giá ................................. 95<br />

Bảng 3.3. Kết quả đánh giá <strong>qua</strong> bảng kiểm <strong>qua</strong>n sát <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ... 98<br />

Bảng 3.4. Kết quả các bài kiểm tra (KT) .......................................................................... 99<br />

Bảng 3.5. Bảng tổng hợp kết quả các bài kiểm tra ......................................................... 100<br />

Bảng 3.6. Bảng phân phối tần suất số % <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> đạt điểm X i ..................................... 100<br />

Bảng 3.7. Bảng phân phối tần suất lũy tích số % <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> đạt điểm X i trở xuống ......... 100<br />

Bảng 3.8. Bảng phân loại kết quả <strong>học</strong> tập của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> ................................................. 101<br />

Bảng 3.9. Giá trị của các tham số đặc trưng ................................................................... 103<br />

vi


DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ<br />

Hình 1.1. Biểu đồ tỉ lệ đánh giá việc phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS ở trường THPT . 24<br />

Hình 1.2. Biểu đồ tỉ lệ đánh giá NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS ở trường THPT .......................... 24<br />

Hình 1.3. Biểu đồ tỉ lệ lợi ích của việc phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS ở trường THPT24<br />

Hình 1.4. Biểu đồ tỉ lệ biểu hiện về NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS ở trường THPT .................... 25<br />

Hình 1.5. Biểu đồ tỉ lệ những khó khăn của việc phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS ........ 25<br />

Hình 1.6. Biểu đồ tỉ lệ giải pháp để hình t<strong>hành</strong> phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS ........... 25<br />

Hình 1.7. Biểu đồ tỉ lệ biểu hiện những giờ <strong>học</strong> Hóa <strong>học</strong> có sử dụng TN ...................... 26<br />

Hình 1.8. Biểu đồ tỉ lệ mức độ <strong>qua</strong>n trọng của NL Th.NHH trong những giờ <strong>học</strong> Hóa<br />

<strong>học</strong> ....................................................................................................................................... 26<br />

Hình 1.9. Biểu đồ tỉ lệ mức độ HS tham gia khi tiến <strong>hành</strong> TN <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ......................... 26<br />

Hình 1.10. Biểu đồ tỉ lệ mức độ thay đổi của HS sau khi tiến <strong>hành</strong> TNHH ................... 27<br />

Hình 1.<strong>11</strong>. Biểu đồ tỉ lệ HS được làm TNHH trong các gìờ <strong>học</strong> .................................... 27<br />

Hình 1.12. Biểu đồ tỉ lệ HS thích các dạng bài tập Th.NHH theo định hướng phát <strong>triển</strong><br />

NL Th.NHH ........................................................................................................................ 27<br />

Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số 1 .......................................................... 101<br />

Hình 3.2. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số 2 .......................................................... 102<br />

Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số 3 .......................................................... 102<br />

Hình 3.4. Biểu đồ phân loại kết quả <strong>học</strong> tập của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> (bài kiểm tra số 1) ............. 102<br />

Hình 3.5. Biểu đồ phân loại kết quả <strong>học</strong> tập của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> (bài kiểm tra số 2) ............. 103<br />

Hình 3.6. Biểu đồ phân loại kết quả <strong>học</strong> tập của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> (bài kiểm tra số 3) ............. 103<br />

Hình 3.7.. Biểu đồ phân bố điểm bài kiểm tra lớp Th.N ................................................ 103<br />

Hình 3.8. Biểu đồ phân bố điểm bài kiểm tra lớp ĐC.................................................... 104<br />

vii


MỞ ĐẦU<br />

1. Lí do chọn đề tài<br />

Đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục (GD) đã và đang được toàn xã hội<br />

<strong>qua</strong>n tâm, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi mục tiêu hướng tới phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong><br />

<strong>lực</strong> (NL) toàn diện <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> (HS) thì việc đổi mới từ mục tiêu, nội dung,<br />

phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> (PPDH) và kiểm tra đánh giá (KTĐG) là vô cùng cần thiết.<br />

Trong Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 k<strong>hóa</strong> XI về đổi mới căn bản, toàn diện GD<br />

và đào tạo đã chỉ rõ : “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo<br />

dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát <strong>triển</strong> phẩm chất, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> của người <strong>học</strong>”; “Tập<br />

<strong>trung</strong> phát <strong>triển</strong> trí tuệ, thể chất, hình t<strong>hành</strong> phẩm chất, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> công dân, phát<br />

hiện và bồi dưỡng <strong>năng</strong> khiếu, định hướng nghề nghiệp <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>. Nâng cao<br />

chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức,<br />

lối sống, ngoại ngữ, tin <strong>học</strong>, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> và kỹ <strong>năng</strong> <strong>thực</strong> <strong>hành</strong>, vận dụng kiến thức vào<br />

<strong>thực</strong> tiễn. <strong>Phát</strong> <strong>triển</strong> khả <strong>năng</strong> sáng tạo, tự <strong>học</strong>, khuyến khích <strong>học</strong> tập suốt đời”.<br />

Trong điều kiện hiện nay, định hướng GD về nội dung đã không còn phù hợp<br />

với xu thế mà thay vào đó là định hướng việc hình t<strong>hành</strong> <strong>cho</strong> HS các NL chung và<br />

NL đặc thù. Điều đó đã thôi thúc các nhà quản lí GD, giáo viên (GV)...nghiên cứu<br />

và tìm ra các phương pháp (PP), kĩ thuật <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực nhằm phát huy vai trò tích<br />

cực, chủ động, sáng tạo, nâng cao nhận thức của HS, giúp HS vừa lĩnh hội được hệ<br />

thống tri thức khoa <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>, vừa cập nhật được những tri thức khoa <strong>học</strong> mới,<br />

hiện đại để khi bước vào đời không bị bỡ ngỡ trước sự phát <strong>triển</strong> mạnh mẽ của khoa<br />

<strong>học</strong> kĩ thuật.<br />

Hóa <strong>học</strong> - là một bộ môn khoa <strong>học</strong> vừa lí thuyết, vừa <strong>thực</strong> nghiệm (Th.N) gắn<br />

liền với các hiện tượng trong cuộc sống và <strong>thực</strong> tiễn nên việc chú trọng đến nội<br />

dung <strong>thực</strong> <strong>hành</strong> trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> (DHHH) không những tạo điều kiện thuận<br />

lợi <strong>cho</strong> HS lĩnh hội hệ thống tri thức, rèn luyện kĩ <strong>năng</strong> <strong>thực</strong> <strong>hành</strong>, phát <strong>triển</strong> tư duy,<br />

mà còn giúp HS hình t<strong>hành</strong> thế giới <strong>qua</strong>n khoa <strong>học</strong> đúng đắn. Mặt khác, hướng<br />

nghiên cứu, khai thác thí nghiệm (TN) để vận dụng vào các bài <strong>học</strong> cụ thể cũng<br />

chưa có nhiều và chưa hoàn thiện, chưa chú trọng vấn đề phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong><br />

<strong>hành</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> (NL Th.NHH) <strong>cho</strong> HS <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> quá trình DHHH ở trường <strong>phổ</strong><br />

<strong>thông</strong>.<br />

Từ các lí do trên chúng tôi xin chọn đề tài : "<strong>Phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> <strong>hành</strong><br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> Cacbon <strong>–</strong> Silic Hóa <strong>học</strong> <strong>11</strong><br />

<strong>trung</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>" với mong muốn góp phần giúp <strong>cho</strong> quá trình <strong>dạy</strong> và <strong>học</strong> Hóa<br />

1


<strong>học</strong> ở trường <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> ngày một có hiệu quả hơn, đào tạo con người đúng với<br />

phương châm của Đảng và nhà nước: "lí luận gắn với <strong>thực</strong> tế, <strong>học</strong> đi đôi với <strong>hành</strong>".<br />

2. Mục đích nghiên cứu<br />

Nghiên cứu, lựa chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống thí nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

(TNHH) <strong>chương</strong> Cacbon - Silic <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong> theo hướng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực định hướng<br />

phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS góp phần nâng cao chất lượng DHHH ở trường <strong>phổ</strong><br />

<strong>thông</strong>.<br />

3. Nhiệm vụ nghiên cứu<br />

Để <strong>thực</strong> hiện mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu được đề ra như sau:<br />

- Tổng <strong>qua</strong>n cơ sở lý luận PPDH và kĩ thuật <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực trong quá trình DHHH<br />

ở trường THPT.<br />

- Điều tra <strong>thực</strong> trạng việc sử dụng PPDH tích cực và TNHH phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong><br />

HS trong DHHH ở một số trường THPT thuộc tỉnh Bắc Ninh và t<strong>hành</strong> phố Hà Nội.<br />

- Phân tích cấu trúc, nội dung <strong>chương</strong> trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> THPT, chú trọng vào <strong>chương</strong><br />

Cacbon - Silic <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong>.<br />

- Nghiên cứu, lựa chọn, xây dựng và sử dụng TNHH <strong>chương</strong> Cacbon - Silic <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>11</strong> nhằm phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS trong DHHH.<br />

- Thiết kế công cụ đánh giá sự phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS và một số kế hoạch<br />

bài <strong>dạy</strong> cụ thể.<br />

- Thực nghiệm sư phạm (Th.NSP) để đánh giá chất lượng, hiệu quả và tính khả thi<br />

của việc xây dựng và sử dụng hệ thống TNHH <strong>chương</strong> Cacbon - Silic <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong><br />

nhằm phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS THPT.<br />

4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu<br />

4.1. Khách thể nghiên cứu<br />

Quá trình DHHH ở trường THPT.<br />

4.2. Đối tượng nghiên cứu<br />

Hệ thống TNHH <strong>chương</strong> Cacbon - Silic <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong> và một số biện pháp sử<br />

dụng để phát <strong>triển</strong> NLTHHH <strong>cho</strong> HS.<br />

5. Giả thuyết khoa <strong>học</strong><br />

Nếu GV khai thác và sử dụng các TNHH kết hợp với các PPDH tích cực ở các<br />

dạng bài khác nhau theo định hướng phát <strong>triển</strong> NL thì sẽ nâng cao chất lượng sử dụng<br />

TN, phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS, góp phần nâng cao chất lượng DHHH ở<br />

trường <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>.<br />

6. Phƣơng pháp nghiên cứu<br />

2


Trong quá trình <strong>thực</strong> hiện đề tài sử dụng phối hợp các nhóm PP nghiên cứu sau:<br />

6.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí luận<br />

Phân tích, tổng hợp các tài liệu về lí luận <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, tâm lý <strong>học</strong>, GD <strong>học</strong> có<br />

liên <strong>qua</strong>n đến PPDH tích cực đặc biệt có gắn với <strong>thực</strong> <strong>hành</strong> TNHH nhằm phát <strong>triển</strong><br />

NLTHHH <strong>cho</strong> HS THPT.<br />

6.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu <strong>thực</strong> tiễn<br />

- Kết hợp giữa PP <strong>qua</strong>n sát với PP phỏng vấn, hỏi ý kiến của chuyên gia, tham khảo<br />

ý kiến đóng góp của một số GV có kinh nghiệm liên <strong>qua</strong>n đến đề tài nghiên cứu.<br />

- PP Th.N để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của đề tài.<br />

6.3. Phương pháp xử lí <strong>thông</strong> tin<br />

Sử dụng PP thống kê toán <strong>học</strong> áp dụng trong nghiên cứu khoa <strong>học</strong> GD để xử<br />

lí, phân tích kết quả Th.NSP.<br />

7. Phạm vi nghiên cứu<br />

- Giới hạn nghiên cứu: Nghiên cứu, tuyển chọn, sử dụng hệ thống TNHH <strong>chương</strong><br />

Cacbon - Silic <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong> để phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS.<br />

- Địa bàn nghiên cứu:<br />

+ Tiến <strong>hành</strong> khảo sát tại 06 trường: 04 trường THPT thuộc tỉnh Bắc Ninh và 02 trường<br />

THPT thuộc huyện Mê Linh <strong>–</strong> t<strong>hành</strong> phố Hà Nội.<br />

+ Tiến <strong>hành</strong> Th.N tại 2 trường thuộc huyện Mê Linh <strong>–</strong> t<strong>hành</strong> phố Hà Nội.<br />

- Thời gian nghiên cứu: Trong năm <strong>học</strong> 2016 - 2017.<br />

8. Những đóng góp mới của đề tài<br />

- Tổng <strong>qua</strong>n và làm sáng tỏ cơ sở lí luận và <strong>thực</strong> tiễn về vấn đề đổi mới PPDH định<br />

hướng phát <strong>triển</strong> phát <strong>triển</strong> NL và phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS trong DHHH ở<br />

trường THPT.<br />

- Lựa chọn, xây dựng hệ thống TNHH <strong>chương</strong> Cacbon - Silic định hướng phát <strong>triển</strong><br />

NLTHHH <strong>cho</strong> HS THPT.<br />

- Xây dựng một số bài tập Th.N để phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS trong DHHH.<br />

- Đề xuất một số biện pháp phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS lớp <strong>11</strong> <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong> <strong>chương</strong> Cacbon - Silic.<br />

- Thiết kế một số giáo án bài <strong>dạy</strong> và xây dựng bộ công cụ đánh giá NL Th.NHH <strong>cho</strong><br />

HS (Bảng kiểm <strong>qua</strong>n sát, phiếu đánh giá cá nhân và nhóm, đánh giá đồng đẳng, bài kiểm<br />

tra).<br />

9. Cấu trúc của luận văn<br />

3


Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, nội dung luận<br />

văn được trình bày trong 3 <strong>chương</strong><br />

Chương 1. Cơ sở lí luận và <strong>thực</strong> tiễn của đề tài<br />

Chương 2. Một số biện pháp sử dụng hệ thống thí nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> chƣơng<br />

Cacbon - Silic Hóa <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong> THPT nhằm phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> nghiệm<br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

Chương 3. Thực nghiệm sƣ phạm<br />

4


CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT<br />

TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM HÓA HỌC CHO HỌC SINH<br />

TRUNG HỌC PHỔ THÔNG<br />

1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu<br />

Định hướng đổi mới GD hiện nay coi trọng vấn đề phát <strong>triển</strong> NL <strong>cho</strong> HS ở<br />

tất cả các môn <strong>học</strong>, cấp <strong>học</strong>. Với đặc thù <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> bộ môn Hóa <strong>học</strong> thì vấn đề phát<br />

<strong>triển</strong> NL Th.NHH đang là một hướng nghiên cứu được nhiều người <strong>qua</strong>n tâm.<br />

Chúng tôi xin giới thiệu các công trình có liên <strong>qua</strong>n với hướng nghiên cứu đề tài<br />

- Lê Thanh Hà (2007), <strong>Phát</strong> <strong>triển</strong> tư duy và rèn luyện <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> <strong>hành</strong><br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> phần vô cơ lớp <strong>11</strong>, Luận văn thạc<br />

sĩ khoa <strong>học</strong> giáo dục, trường Đại <strong>học</strong> Giáo Dục <strong>–</strong> Đại <strong>học</strong> Quốc Gia Hà Nội.<br />

- Nguyễn Thị Bích Hiền (2015), “Rèn kĩ <strong>năng</strong> <strong>qua</strong>n sát trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> Hóa<br />

<strong>học</strong> nhằm phát <strong>triển</strong> tư duy <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>”, Tạp chí Giáo dục (358)<br />

- Nguyễn Thị Bích Hiền (2016), “Sử dụng bài tập để rèn kĩ <strong>năng</strong> <strong>qua</strong>n sát<br />

<strong>cho</strong> HS nhằm phát <strong>triển</strong> tư duy trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> Hóa <strong>học</strong>”, Tạp chí Giáo dục (376).<br />

- Lý Huy Hùng, Cao Cự Giác (2016), “Thực trạng phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong><br />

<strong>hành</strong> thí nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>cho</strong> <strong>sinh</strong> viên sư phạm Hóa ở trường đại <strong>học</strong>”, Tạp Chí Giáo<br />

dục (378).<br />

- Phạm Văn Hoan, Hoàng Đình Xuân (2016), “<strong>Phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>trung</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> vận dụng kiến thức và giải quyết vấn đề <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> việc sử dụng thí<br />

nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> hữu cơ”, Tạp chí Giáo dục (393).<br />

- Mai Thị Hương (2008), <strong>Phát</strong> <strong>triển</strong> tư duy của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>qua</strong> hệ thống bài tập<br />

thí nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, Luận văn thạc sĩ khoa <strong>học</strong> giáo dục, trường Đại <strong>học</strong> Giáo Dục <strong>–</strong><br />

Đại <strong>học</strong> Quốc Gia Hà Nội.<br />

Nguyễn Thị Lan Phương (2013), Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập<br />

trắc nghiệm phần vô cơ nhằm phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> <strong>hành</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

<strong>trung</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>, Luận văn thạc sĩ khoa <strong>học</strong> giáo dục, trường Đại <strong>học</strong> Giáo Dục<br />

<strong>–</strong> Đại <strong>học</strong> Quốc Gia Hà Nội.<br />

- Nguyễn Thị Trúc Phương (2010), Sử dụng thí nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> để tổ chức<br />

hoạt động <strong>học</strong> tập tích cực <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> lớp <strong>11</strong> <strong>trung</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>, Luận văn thạc<br />

sĩ khoa <strong>học</strong> giáo dục, trường Đại <strong>học</strong> Sư Phạm T<strong>hành</strong> Phố Hồ Chí Minh.<br />

- Vũ Hồng Nam (2016), “Sử dụng thí nghiệm biểu diễn trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> Hóa<br />

<strong>học</strong> ở trường <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>”, Tạp chí Giáo dục (380).<br />

5


- Nguyễn Thị Phương Thu (2007), Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm<br />

nhằm phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> <strong>hành</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>, Luận văn thạc sĩ khoa<br />

<strong>học</strong> giáo dục, trường Đại <strong>học</strong> Giáo Dục <strong>–</strong> Đại <strong>học</strong> Quốc Gia Hà Nội.<br />

- Lê Thị Thúy (2007), Phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>qua</strong> thí nghiệm trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>trung</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> <strong>chương</strong> Oxi - Lưu huỳnh Hóa <strong>học</strong> lớp 10 nâng cao,<br />

Luận văn thạc sĩ khoa <strong>học</strong> giáo dục, trường Đại <strong>học</strong> Giáo Dục <strong>–</strong> Đại <strong>học</strong> Quốc Gia<br />

Hà Nội.<br />

- Ngô Quốc Triệu (2012), Nâng cao chất lượng sử dụng thí nghiệm trong <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> phần vô cơ lớp <strong>11</strong> <strong>chương</strong> trình cơ bản <strong>trung</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>, Luận văn<br />

thạc sĩ khoa <strong>học</strong> giáo dục, trường Đại <strong>học</strong> Giáo Dục <strong>–</strong> Đại <strong>học</strong> Quốc Gia Hà Nội .<br />

- Lê Thị Tươi (2016), <strong>Phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> <strong>hành</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

<strong>thông</strong> <strong>qua</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> Nitơ <strong>–</strong> Photpho Hóa <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong> <strong>trung</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>,<br />

Luận văn thạc sĩ khoa <strong>học</strong> giáo dục, trường Đại <strong>học</strong> Giáo Dục <strong>–</strong> Đại <strong>học</strong> Quốc Gia<br />

Hà Nội.<br />

Thông <strong>qua</strong> việc tìm hiểu các đề tài có hướng nghiên cứu gần với hướng<br />

nghiên cứu của đề tài, chúng tôi nhận thấy các đề tài này chủ yếu nghiên cứu về các<br />

vấn đề đổi mới PPDH và nâng cao hiệu quả sử dụng TN trong DHHH ở trường <strong>phổ</strong><br />

<strong>thông</strong> bao gồm các vấn đề: hệ thống các TN cần sử dụng trong <strong>chương</strong> trình <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong> <strong>trung</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> (THPT), hoàn thiện kĩ thuật và PP tiến <strong>hành</strong> TN; sử dụng<br />

TN để khắc sâu kiến thức, rèn luyện kĩ <strong>năng</strong> chứ chưa đi sâu vào PP sử dụng TNHH<br />

phát <strong>triển</strong> NLTHHH <strong>cho</strong> HS trong DHHH.<br />

1.2. Năng <strong>lực</strong> và phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>trung</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong><br />

1.2.1. Khái niệm chung về <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

NL được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau.<br />

Theo dự thảo <strong>chương</strong> trình GD <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> tổng thể (7/2017): “Năng <strong>lực</strong> là<br />

thuộc tính cá nhân được hình t<strong>hành</strong>, phát <strong>triển</strong> nhờ tố chất sẵn có và quá trình <strong>học</strong><br />

tập, rèn luyện, <strong>cho</strong> phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ <strong>năng</strong> và các<br />

thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí... <strong>thực</strong> hiện t<strong>hành</strong> công một<br />

loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể”. [1]<br />

Theo từ điển giáo khoa tiếng việt: "Năng <strong>lực</strong> là khả <strong>năng</strong> làm tốt công việc,<br />

nhờ có phẩm chất đạo đức và trình độ chuyên môn". [30]<br />

Theo F.E. Weinert (2001) định nghĩa: "Năng <strong>lực</strong> là khả <strong>năng</strong> và kĩ xảo <strong>học</strong><br />

được hoặc sẵn có của cá thể nhằm giải quyết các tình huống xác định, cũng như sự<br />

6


sẵn sàng về động cơ, xã hội và khả <strong>năng</strong> vận dụng các cách GQVĐ một cách có<br />

trách nhiệm và hiệu quả trong những tình huống linh họat". [31]<br />

1.2.2. Cấu trúc của <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> [4]<br />

Để hình t<strong>hành</strong> và phát <strong>triển</strong> NL cần xác định các t<strong>hành</strong> phần và cấu trúc của<br />

chúng. Trong <strong>thực</strong> tế có nhiều loại NL khác nhau. Việc mô tả cấu trúc và đặc điểm<br />

của các t<strong>hành</strong> phần NL cũng khác nhau. Cấu trúc chung của NL <strong>hành</strong> động được<br />

mô tả là sự kết hợp của bốn NL t<strong>hành</strong> phần: NL chuyên môn, NL phương pháp, NL xã<br />

hội, NL cá thể.<br />

NL chuyên môn (Professional competency): Khả <strong>năng</strong> <strong>thực</strong> hiện các nhiệm vụ<br />

chuyên môn cũng như khả <strong>năng</strong> đánh giá kết quả chuyên môn một cách độc lập, có<br />

PP và chính xác về mặt chuyên môn.<br />

NL phương pháp (Methodical competency): Là khả <strong>năng</strong> <strong>hành</strong> động có kế<br />

hoạch, định hướng mục đích trong việc giải quyết các nhiệm vụ và vấn đề.<br />

NL xã hội (Social competency): là khả <strong>năng</strong> đạt được mục đích trong những<br />

tình huống xã hội, trong những nhiệm vụ khác nhau và sự phối hợp chặt chẽ với<br />

những t<strong>hành</strong> viên khác.<br />

NL cá thể (Induvidual competency): Khả <strong>năng</strong> xác định, suy nghĩ và đánh giá<br />

được những cơ hội phát <strong>triển</strong>, giới hạn của mình, phát <strong>triển</strong> được <strong>năng</strong> khiếu cá<br />

nhân, xây dựng kế hoạch <strong>cho</strong> cuộc sống.<br />

Mô hình bốn t<strong>hành</strong> phần NL trên phù hợp với bốn trụ cột GD theo UNESCO<br />

Các t<strong>hành</strong> phần <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

Các trụ cột giáo dục của UNESCO<br />

Năng <strong>lực</strong> chuyên môn<br />

Học để biết<br />

Năng <strong>lực</strong> phương pháp<br />

Học để làm<br />

Năng <strong>lực</strong> xã hội<br />

Học để cùng chung sống<br />

Năng <strong>lực</strong> cá thể<br />

Học để tự khẳng định<br />

Như vậy, cấu trúc của khái niệm NL luôn có mối <strong>qua</strong>n hệ chặt chẽ và không<br />

thể tách rời nhau. GD định hướng phát <strong>triển</strong> NL không chỉ nhằm mục tiêu phát <strong>triển</strong><br />

NL chuyên môn mà còn phát <strong>triển</strong> NL PP, NL xã hội và NL cá thể.<br />

7


1.2.3. Các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> chung cần hình t<strong>hành</strong> và phát <strong>triển</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trong <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> [2]<br />

Với <strong>qua</strong>n điểm <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> định hướng NL hiện nay thì HS sẽ được hình t<strong>hành</strong> và<br />

phát <strong>triển</strong> nhiều NL chung cần <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> DHHH. NL chung là những NL cơ bản,<br />

thiết yếu hoặc cốt lõi…làm nền tảng <strong>cho</strong> mọi hoạt động của con người trong cuộc<br />

sống và lao động nghề nghiệp như: NL nhân thức, NL ngôn ngữ tính toán, NL hợp<br />

tác...NL chung của HS trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> có thể chia t<strong>hành</strong> các nhóm NL sau:<br />

Nhóm NL làm chủ và phát <strong>triển</strong> bản thân: NL tự <strong>học</strong>; NL giải quyết vấn đề;<br />

NL tư duy; NL tự quản lý.<br />

Nhóm NL về <strong>qua</strong>n hệ xã hội: NL giao tiếp; NL hợp tác.<br />

Nhóm NL công cụ: NL sử dụng CNTT và truyền <strong>thông</strong>; NL sử dụng ngôn<br />

ngữ; NL tính toán.<br />

1.2.4. Các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> đặc thù môn <strong>học</strong> cần hình t<strong>hành</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>trung</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong><br />

<strong>thông</strong> trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> [2]<br />

NL đặc thù: là khả <strong>năng</strong> <strong>thực</strong> hiện các nhiệm vụ chuyên môn cũng như khả<br />

<strong>năng</strong> đánh giá kết quả chuyên môn một cách độc lập, có PP và chính xác về mặt<br />

chuyên môn. NL đặc thù (còn gọi là NL cốt lõi) là khả <strong>năng</strong> vận dụng kiến thức, kỹ<br />

<strong>năng</strong>, kinh nghiệm của bản thân một cách chủ động nhằm <strong>thực</strong> hiện những nhiệm<br />

vụ chuyên môn có ý nghĩa trong môi trường hoặc tình huống cụ thể, đáp ứng được<br />

yêu cầu hạn hẹp của một hoạt động như: Toán <strong>học</strong>, âm nhạc, <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>... Có rất nhiều<br />

NL cốt lõi chuyên biệt cần hình t<strong>hành</strong> <strong>cho</strong> HS <strong>qua</strong> qúa trình DHHH ở trường THPT<br />

bao gồm:<br />

+ NL sử dụng ngôn ngữ <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>: NL sử dụng biểu tượng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>; NL sử<br />

dụng thuật ngữ <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>; NL sử dụng danh pháp <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

+ NL <strong>thực</strong> <strong>hành</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>: NL tiến <strong>hành</strong> TN, sử dụng TN an toàn. NL <strong>qua</strong>n sát,<br />

mô tả, giải thích các hiện tượng TN và rút ra một số kết luận. NL xử lí <strong>thông</strong> tin liên<br />

<strong>qua</strong>n đến TN.<br />

+ NL tính toán: Tính toán theo khối lượng chất tham gia và tạo t<strong>hành</strong> sau phản<br />

ứng. Tính toán theo mol chất tham gia và tạo t<strong>hành</strong> sau phản ứng. Tìm ra được mối<br />

<strong>qua</strong>n hệ và thiết lập được mối <strong>qua</strong>n hệ giữa kiến thức <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> với các phép toán<br />

<strong>học</strong>. Vận dụng các thuật toán để tính toán trong các bài toán <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

+ NL GQVĐ <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> DHHH: Phân tích được tình huống trong <strong>học</strong> tập môn<br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong>; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong <strong>học</strong> tập môn <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

Xác định được và biết tìm hiểu các <strong>thông</strong> tin liên <strong>qua</strong>n đến vấn đề phát hiện trong<br />

các chủ đề <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>. Đề xuất được giải pháp GQVĐ đã phát hiện. Thực hiện giải<br />

8


pháp giải quyết một số vấn đề và nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của giải<br />

pháp thự hiện đó. Đưa ra kết luận chính xác và ngắn gọn nhất.<br />

+ NL vận dụng kiến thức <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> vào cuộc sống: NL hệ thống <strong>hóa</strong> kiến thức.<br />

NL phân tích tổng hợp các kiến thức <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> vận dụng vào cuộc sống <strong>thực</strong> tiễn. NL<br />

phát hiện các nội dung kiến thức <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> được ứng dụng trong các lĩnh vực khác<br />

nhau. NL phát hiện các vấn đề trong <strong>thực</strong> tiễn và vận dụng kiến thức <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> để giải<br />

thích. NL độc lập sáng tạo.<br />

1.3. <strong>Phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> nghiệm <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở<br />

trƣờng <strong>trung</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong><br />

1.3.1. Khái niệm <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> [18]<br />

NL Th.NHH là một trong những NL cơ bản trong DHHH, gồm các NL t<strong>hành</strong><br />

phần: Tiến <strong>hành</strong> TN, sử dụng TN an toàn, <strong>qua</strong>n sát, mô tả, giải thích hiện tượng TN<br />

và rút ra kết luận, xử lí <strong>thông</strong> tin liên qun đến TN.<br />

1.3.2. Cấu trúc của <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> [4]<br />

NL Th.NHH bao gồm các t<strong>hành</strong> tố sau:<br />

* NL tiến <strong>hành</strong> TN, sử dụng TN an toàn<br />

+ Hiểu và <strong>thực</strong> hiện đúng nội quy an toàn phòng TN.<br />

+ Nhận dạng và lựa chọn được <strong>hóa</strong> chất để làm TN.<br />

+ Hiểu được cấu tạo và tác dụng của các dụng cụ và <strong>hóa</strong> chất cần thiết.<br />

+ Lựa chọn các dụng cụ và <strong>hóa</strong> chất cần thiết chuẩn bị <strong>cho</strong> các TN.<br />

+ Lắp các bộ dụng cụ cần thiết <strong>cho</strong> từng TN, hiểu được tác dụng của từng TN,<br />

biết phân tích sự đúng sai trong từng TN.<br />

+ Tiến <strong>hành</strong> độc lập một số TN đơn giản<br />

+ Tiến <strong>hành</strong> có sự hỗ trợ của GV một số TNHH phức tạp.<br />

* NL <strong>qua</strong>n sát, mô tả, giải thích các hiện tựơng TN và rút ra một số kết luận:<br />

Biết cách <strong>qua</strong>n sát, nhận ra được các hiện tượng TN. Mô tả chính xác các hiện tượng TN.<br />

* Năng <strong>lực</strong> xử lí <strong>thông</strong> tin liên <strong>qua</strong>n đến TN: Giải thích một cách khoa <strong>học</strong> các<br />

hiện tượng TN đã xảy ra, viết được các PTHH của các phản ứng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> (PƯHH)<br />

xảy ra trong các TN và rút ra những kết luận cần thiết.<br />

1.3.3. Biểu hiện của <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> [18]<br />

Để hình t<strong>hành</strong> và phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS cần nắm được các biểu hiện<br />

của NL Th.NHH. NL Th.NHH bao gồm các biểu hiện sau:<br />

+ Nêu và <strong>thực</strong> hiện đúng nội quy an toàn phòng TN.<br />

+ Nhận dạng và lựa chọn được <strong>hóa</strong> chất để làm TNHH.<br />

9


+ Trình bày được tác dụng và cấu tạo của các dụng cụ và <strong>hóa</strong> chất cần thiết.<br />

+ Lựa chọn các bộ dụng cụ và <strong>hóa</strong> chất cần thiết <strong>cho</strong> TN, nêu được tác dụng,<br />

phân tích sự đúng sai trong từng TN.<br />

+ Tiến <strong>hành</strong> độc lập một số TN đơn giản.<br />

+ Tiến <strong>hành</strong> có sự hỗ trợ của GV một số TNHH phức tạp.<br />

+ Trình bày cách <strong>qua</strong>n sát, nhận ra được các hiện tượng TN.<br />

+ Mô tả chính xác các hiện tượng TN.<br />

+ Giải thích một cách khoa <strong>học</strong> các hiện tượng TN đã xảy ra.<br />

+ Viết được các PTHH và rút ra những kết luận cần thiết.<br />

+ Đề xuất và <strong>thực</strong> hiện t<strong>hành</strong> công các TN thay thế<br />

1.3.4. Biện pháp phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

Để hình t<strong>hành</strong> và phát <strong>triển</strong> các NL <strong>cho</strong> HS <strong>–</strong> cụ thể là NL Th.NHH thì một<br />

trong những biện pháp <strong>qua</strong>n trọng của GV là sử dụng hiệu quả các PPDH tích cực<br />

(PPDH theo góc, PPDH hợp tác, PPDH GQVĐ...) kết hợp TNHH trong các bài <strong>thực</strong><br />

<strong>hành</strong>, các bài lí thuyết, các dạng bài nghiên cứu tài liệu mới, ôn tập và KTĐG.<br />

1.3.5. Đánh giá sự phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>trung</strong><br />

<strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong><br />

1.3.5.1. Nguyên tắc kiểm tra, đánh giá sự phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>trung</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> [4]<br />

a. Phải đánh giá được các NL khác nhau của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

+ Mỗi cá nhân để t<strong>hành</strong> công trong <strong>học</strong> tập, t<strong>hành</strong> đạt trong cuộc sống cần<br />

phải sở hữu nhiều loại NL khác nhau. Nên GV phải sử dụng nhiều loại hình, công<br />

cụ khác nhau nhằm KTĐG được các loại NL khác nhau của người <strong>học</strong>, để kịp thời<br />

phản hồi, điều chỉnh hoạt động <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> và GD.<br />

+ NL của cá nhân thể hiện <strong>qua</strong> các hoạt động có thể <strong>qua</strong>n sát và đo lường,<br />

đánh giá được. Mỗi kế hoạch KTĐG cụ thể phải thu thập được các chứng cứ cốt lõi<br />

về các kiến thức, kỹ <strong>năng</strong>, thái độ…được tích hợp trong những tình huống, ngữ cảnh<br />

<strong>thực</strong> tế.<br />

+ NL thường tồn tại dưới hai hình thức: NL chung và NL đặc thù.<br />

- NL chung là những NL cần thiết để cá nhân có thể tham gia hiệu quả trong<br />

nhiều hoạt động và các bối cảnh khác nhau của đời sống xã hội. NL chung cần thiết <strong>cho</strong><br />

mọi người.<br />

- NL đặc thù thường liên <strong>qua</strong>n đến một số môn <strong>học</strong> cụ thể hoặc một lĩnh vực hoạt<br />

động có tính đặc thù; cần thiết ở một hoạt động cụ thể, đối với một số người hoặc cần<br />

thiết ở những bối cảnh nhất định. Các NL đặc thù không thể thay thế NL chung.<br />

10


+ NL của mỗi cá nhân là một <strong>phổ</strong> từ NL bậc thấp như nhận biết họăc tìm kiếm<br />

<strong>thông</strong> tin tới NL bậc cao như khái quát <strong>hóa</strong> hoặc phản ánh. Do vậy, KTĐG phải bao<br />

quát được cả hai loại mức độ khác nhau của NL này.<br />

+ NL và các t<strong>hành</strong> tố của nó không bất biến mà được hình t<strong>hành</strong> và biến đổi<br />

liên tục trong suốt cuộc sống của mỗi cá nhân. Mỗi kết quả KTĐG chỉ là một “lát<br />

cắt”, do vậy mà mỗi phán xét, quyết định về HS phải sử dụng nhiều nguồn <strong>thông</strong> tin<br />

từ các kết quả KTĐG.<br />

b. Đảm bảo tính khách <strong>qua</strong>n<br />

Nguyên tắc khách <strong>qua</strong>n được <strong>thực</strong> hiện trong quá trình KT và đánh giá nhằm<br />

đảm bảo sao <strong>cho</strong> kết quả thu thập được ít chịu ảnh hưởng từ những yếu tố chủ <strong>qua</strong>n<br />

khác. Sau đây là một số yêu cầu khi <strong>thực</strong> hiện nguyên tắc khách <strong>qua</strong>n:<br />

+ Phối hợp một cách hợp lý các loại hình, công cụ đánh giá khác nhau nhằm<br />

hạn chế tối đa các hạn chế của mỗi loại hình, công cụ đánh giá.<br />

+ Đảm bảo môi trường, cơ sở vật chất không ảnh hưởng đến việc <strong>thực</strong> hiện<br />

các bài tập đánh giá của HS.<br />

+ Kiểm soát các yếu tố khác ngoài khả <strong>năng</strong> <strong>thực</strong> hiện bài tập đánh giá của HS<br />

có thể ảnh hưởng đến kết quả bài làm hay <strong>thực</strong> hiện hoạt động của HS. Các yếu tố<br />

khác đó có thể là trạng thái sức khỏe, tâm lý lúc làm bài hay <strong>thực</strong> hiện các hoạt<br />

động, ngôn ngữ diễn đạt trong bài KT, độ dài của bài KT, sự quen thuộc với bài KT,<br />

nhiệm vụ hay bài tập vừa sức, có tính thách thức để giúp mỗi em có thể tích cực vận<br />

dụng, phát <strong>triển</strong> kiến thức và NL đã <strong>học</strong>.<br />

<strong>–</strong> Đề bài KT phải <strong>cho</strong> HS cơ hội để chứng tỏ khả <strong>năng</strong> áp dụng những kiến<br />

thức, NL HS đã <strong>học</strong> vào đời sống hằng ngày và GQVĐ.<br />

<strong>–</strong> Đối với những bài KT nhằm thu thập <strong>thông</strong> tin để đánh giá xếp loại HS, GV<br />

cần phải đảm bảo rằng hình thức bài KT là không xa lạ đối với mọi HS. Mặt khác,<br />

ngôn ngữ và cách trình bày được sử dụng trong bài KT phải đơn giản, rõ ràng, phù<br />

hợp với trình độ của HS. Bài KT không chứa những hàm ý đánh đố HS.<br />

<strong>–</strong> Đối với các bài KT kiểu <strong>thực</strong> <strong>hành</strong> hay tự luận, thang đánh giá cần được xây<br />

dựng cẩn thận sao <strong>cho</strong> việc chấm điểm hay xếp loại cũng như ghi nhận xét kết quả<br />

phản ánh đúng khả <strong>năng</strong> làm bài của người <strong>học</strong>.<br />

c. Đảm bảo tính toàn diện<br />

Đảm bảo tính toàn diện cần được <strong>thực</strong> hiện trong quá trình đánh giá kết quả<br />

<strong>học</strong> tập của HS nhằm đảm bảo kết quả HS đạt được <strong>qua</strong> KT, phản ánh được mức độ<br />

đạt được về kiến thức, kỹ <strong>năng</strong>, thái độ trên bình diện lý thuyết cũng như <strong>thực</strong> <strong>hành</strong>,<br />

ứng dụng với các mức độ nhận thức khác nhau trong hoạt động <strong>học</strong> tập của họ.<br />

<strong>11</strong>


Một số yêu cầu nhằm đảm bảo tính toàn diện trong đánh giá kết quả <strong>học</strong> tập của HS:<br />

+ Mục tiêu đánh giá cần bao quát các kết quả <strong>học</strong> tập với những mức độ nhận<br />

thức từ đơn giản đến phức tạp và các mức độ phát <strong>triển</strong> kỹ <strong>năng</strong>.<br />

+ Nội dung KTĐG cần bao quát được các trọng tâm của <strong>chương</strong> trình, chủ đề,<br />

bài <strong>học</strong> mà ta muốn đánh giá.<br />

+ Công cụ đánh giá cần đa dạng.<br />

+ Các bài tập hoặc hoạt động đánh giá không chỉ đánh giá kiến thức, kỹ <strong>năng</strong><br />

môn <strong>học</strong> mà còn đánh giá các phẩm chất trí tuệ và tình cảm, những kỹ <strong>năng</strong> xã hội.<br />

d. Đảm bảo tính công khai<br />

Đánh giá phải là một tiến trình công khai. Do vậy, các tiêu chí và yêu cầu đánh<br />

giá các nhiệm vụ hay bài tập, bài thi cần được công bố đến HS trước khi họ <strong>thực</strong> hiện.<br />

HS cần biết cách tiến <strong>hành</strong> các nhiệm vụ để đạt được tốt nhất các tiêu chí và yêu cầu<br />

đã định. Việc công khai các yêu cầu hoặc tiêu chí đánh giá tạo điều kiện <strong>cho</strong> HS có<br />

cơ sở để xem xét tính chính xác, tính thích hợp của các đánh giá của GV, tham gia<br />

đánh giá kết quả <strong>học</strong> tập của bạn <strong>học</strong> và của bản thân. Nhờ vậy, việc đảm bảo tính<br />

công khai sẽ góp phần làm <strong>cho</strong> hoạt động KTĐG trong nhà trường khách <strong>qua</strong>n và<br />

công bằng hơn.<br />

e. Đảm bảo tính GD<br />

Đánh giá phải góp phần nâng cao việc <strong>học</strong> tập và khả <strong>năng</strong> tự <strong>học</strong>, tự GD của HS.<br />

HS có thể <strong>học</strong> từ những đánh giá của GV. Từ đó HS định ra cách tự điều chỉnh <strong>hành</strong> vi<br />

<strong>học</strong> tập về sau của bản thân. Muốn vậy, GV cần làm <strong>cho</strong> bài kiểm tra sau khi được<br />

chấm trở nên có ích đối với HS bằng cách ghi lên bài kiểm tra những ghi chú về:<br />

+ Những gì mà HS làm được.<br />

+ Những gì mà HS có thể làm được tốt hơn.<br />

+ Những gì HS cần được hỗ trợ thêm.<br />

+ Những gì HS cần tìm hiểu thêm.<br />

Vậy nên, HS có thể nhìn vào kết quả để nhận thấy được sự tiến bộ của mình,<br />

những gì cần cố gắng hơn trong môn <strong>học</strong>, cũng như nhận thấy sự khẳng định của<br />

GV về khả <strong>năng</strong> của mình.<br />

g. Đảm bảo tính phát <strong>triển</strong><br />

GD là quá trình giúp những cá nhân trong xã hội phát <strong>triển</strong> tiềm <strong>năng</strong> của<br />

mình để trở t<strong>hành</strong> những người có ích. Trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, để giúp <strong>cho</strong> việc đánh giá kết<br />

quả <strong>học</strong> tập có tác dụng phát <strong>triển</strong> các NL của người <strong>học</strong> một cách bền vững, cần<br />

<strong>thực</strong> hiện các yêu cầu sau:<br />

12


+ Công cụ đánh giá tạo điều kiện <strong>cho</strong> HS khai thác, vận dụng các kiến thức,<br />

kỹ <strong>năng</strong> liên môn và xuyên môn.<br />

+ PP và công cụ đánh giá góp phần kích thích lối <strong>dạy</strong> phát huy tinh thần tự<br />

<strong>lực</strong>, chủ động và sáng tạo của HS trong <strong>học</strong> tập, chú trọng <strong>thực</strong> <strong>hành</strong>, rèn luyện và<br />

phát <strong>triển</strong> kỹ <strong>năng</strong>.<br />

+ Đánh giá hướng đến việc duy trì sự phấn đấu và tiến bộ của người <strong>học</strong> cũng<br />

như góp phần phát <strong>triển</strong> động cơ <strong>học</strong> tập đúng đắn trong người <strong>học</strong>.<br />

+ Qua những phán đoán, nhận xét về việc <strong>học</strong> của HS, người GV nhất thiết<br />

phải giúp các em nhận ra chiều hướng phát <strong>triển</strong> trong tương lai của bản thân, nhận<br />

ra tiềm <strong>năng</strong> của mình. Nhờ vậy, thúc đẩy các em phát <strong>triển</strong> lòng tự tin, hướng phấn<br />

đấu và hình t<strong>hành</strong> NL tự đánh giá <strong>cho</strong> HS.<br />

1.3.5.2. Các phương pháp đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> [4]<br />

a. Đánh giá <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> <strong>qua</strong>n sát<br />

Đánh giá <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> <strong>qua</strong>n sát trong giờ <strong>học</strong> là một hình thức đánh giá <strong>qua</strong>n<br />

trọng nó giúp người <strong>dạy</strong> có cái nhìn tổng <strong>qua</strong>n về thái độ, <strong>hành</strong> vi, sự phát <strong>triển</strong> của<br />

các kĩ <strong>năng</strong> <strong>học</strong> tập của người <strong>học</strong> suốt trong quá trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>. Các <strong>qua</strong>n sát có thể<br />

là: <strong>qua</strong>n sát thái độ trong giờ <strong>học</strong>, <strong>qua</strong>n sát tinh thần xây dựng bài, <strong>qua</strong>n sát thái độ<br />

trong họat động nhóm, <strong>qua</strong>n sát kĩ <strong>năng</strong> trình bày của HS, <strong>qua</strong>n sát HS <strong>thực</strong> hiện các<br />

dự án trong lớp <strong>học</strong>. Muốn đánh giá HS <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> <strong>qua</strong>n sát GV cần thiết phải lập<br />

phiếu <strong>qua</strong>n sát hoặc <strong>qua</strong>n sát tự do và ghi chép lại bằng nhật kí <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

GV có thể viết nhật kí giảng <strong>dạy</strong> theo từng ngày, theo từng lớp, ghi lại các<br />

hoạt động xảy ra trong mỗi tiết <strong>học</strong>, sau đó <strong>thông</strong> báo với HS những ghi chép sau<br />

mỗi giờ <strong>học</strong> và mục đích của việc ghi chép nhằm giúp HS có ý thức hơn trong các giờ<br />

<strong>học</strong> sau.<br />

b. Đánh giá <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> vấn đáp, thảo luận nhóm<br />

GV có thể vấn đáp về nội dung bài cũ để KT việc <strong>học</strong> bài ở nhà hoặc có thể<br />

đặt những câu hỏi <strong>cho</strong> HS trả lời cá nhân hay hoạt động nhóm trong quá trình <strong>dạy</strong><br />

bài mới nhằm đánh giá mức độ đạt được mục tiêu bài <strong>học</strong> hoặc đoán được những<br />

khó khăn mà người <strong>học</strong> mắc phải nhằm cải thiện quá trình <strong>dạy</strong> và người <strong>học</strong> cải<br />

thiện quá trình <strong>học</strong>. GV có thể sử dụng các kĩ thuật <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> như kĩ thuật tia chớp, kĩ<br />

thuật công não để thu được nhiều <strong>thông</strong> tin phản hồi từ HS.<br />

c. Đánh giá <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> bài kiểm tra<br />

Đánh giá <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> bài KT là hình thức đánh giá hiện đang áp dụng <strong>phổ</strong> biến<br />

ở các trường <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>. Người <strong>dạy</strong> có thể đánh giá người <strong>học</strong> <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> các bài KT<br />

13


15 phút, 45 phút. Có thể sử dụng hình thức trắc nghiệm tự luận hoặc trắc nghiệm<br />

khách <strong>qua</strong>n hoặc kết hợp cả hai để đánh giá. Khi đánh giá dựa vào các bài KT,<br />

người <strong>dạy</strong> không chỉ căn cứ vào nội dung khoa <strong>học</strong> mà còn phải đánh giá về cách<br />

trình bày, diễn đạt, bố cục.<br />

d. Học <strong>sinh</strong> tự đánh giá<br />

Là hình thức HS tự đánh giá kiến thức, kĩ <strong>năng</strong> và mục tiêu <strong>học</strong> tập của chính<br />

mình trước, trong hoặc sau các giờ <strong>học</strong>. HS có thể đánh giá kiến thức <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> báo<br />

cáo, bài tập hoặc dự án mà GV yêu cầu. Sau đó HS tự đánh giá bài làm của mình<br />

<strong>thông</strong> <strong>qua</strong> bảng kiểm. Một bảng kiểm đơn giản có thể được thiết kế theo các cấp độ<br />

khác nhau phù hợp với NL của HS được thể hiện từ rất tốt, tốt, đạt yêu cầu, cần cố<br />

gắng thêm, chưa hài lòng.<br />

e. Đánh giá đồng đẳng để phát <strong>triển</strong> NL hợp tác<br />

GV hướng dẫn HS trong lớp tự đánh giá kết quả <strong>học</strong> tập của mình, đánh giá<br />

kết quả <strong>học</strong> tập của nhau trước và trong quá trình hoạt động nhóm dựa theo những<br />

tiêu chí được định sẵn từ đó phát <strong>triển</strong> NL hợp tác <strong>cho</strong> các em.<br />

g. Đánh giá dựa vào một số kĩ thuật thu nhận <strong>thông</strong> tin phản hồi khác<br />

+ Sau khi <strong>dạy</strong> xong một bài hoặc một nội dung cụ thể, đề nghị HS trả lời vào<br />

giấy hai câu hỏi: Nội dung (kĩ <strong>năng</strong>) <strong>qua</strong>n trọng nhất bạn đã <strong>học</strong> được là gì? Nội<br />

dung kiến thức nào bạn chưa hiểu trong bài?<br />

+ Yêu cầu HS thiết kế lược đồ tư duy hoặc bản đồ khái niệm về nội dung bài<br />

<strong>học</strong> trước khi <strong>học</strong> hoặc sau khi <strong>học</strong>.<br />

+ Yêu cầu HS tóm tắt các kiến thức vừa <strong>học</strong> bằng một số ít câu hỏi giới hạn.<br />

+ Yêu cầu mỗi HS viết câu trả lời ngắn gọn <strong>cho</strong> câu hỏi: Kiến thức bạn vừa<br />

<strong>học</strong> được ứng dụng vào <strong>thực</strong> tiễn như thế nào?<br />

+ Yêu cầu HS đặt câu hỏi về một nội dung trong kiến thức đã được <strong>học</strong> và đưa<br />

ra câu trả lời ngắn gọn <strong>cho</strong> nội dung đó.<br />

1.4. M.4. cầuƣơng pháp d HS đặt câu hỏi về một nội dung trong kiến thức đã<br />

đƣợc <strong>học</strong> và đƣa ra câu trả lời ngắn gọn <strong>cho</strong> nội dung nghiệm <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

1.4.1. Phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hợp tác [4]<br />

PPDH hợp tác (PP thảo luận nhóm): Là một PPDH mà HS được phân chia t<strong>hành</strong><br />

từng nhóm nhỏ riêng biệt, chịu trách nhiệm về một mục tiêu duy nhất, được <strong>thực</strong> hiện<br />

<strong>thông</strong> <strong>qua</strong> nhiệm vụ riêng biệt của từng người. Các hoạt động cá nhân riêng biệt được<br />

tổ chức lại, liên kết hữu cơ với nhau nhằm <strong>thực</strong> hiện một mục tiêu chung.<br />

14


Qui trình <strong>thực</strong> hiện <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hợp tác bao gồm các bước sau:<br />

a. Làm việc chung cả lớp<br />

+ GV giới thiệu chủ đề thảo luận nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức.<br />

+ Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ <strong>cho</strong> các nhóm, quy định thời gian và phân<br />

công vị trí làm việc <strong>cho</strong> các nhóm.<br />

+ Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm (nếu cần).<br />

b. Làm việc theo nhóm<br />

+ Lập kế hoạch làm việc.<br />

+ Thỏa thuận quy tắc làm việc.<br />

+ Phân công trong nhóm, từng cá nhân làm việc độc lập.<br />

+ Trao đổi ý kiến, thảo luận trong nhóm.<br />

+ Cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm.<br />

c. Thảo luận, tổng kết trước toàn lớp<br />

+ Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm.<br />

+ Các nhóm khác <strong>qua</strong>n sát, lắng nghe, chất vấn, bình luận và bổ sung ý kiến.<br />

+ GV tổng kết và nhận xét, đặt vấn đề <strong>cho</strong> bài tiếp theo hoặc vấn đề tiếp theo.<br />

1.4.2. Phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> giải quyết vấn đề<br />

PPDH GQVĐ là PPDH trong đó GV tạo ra những tình huống có vấn đề, điều<br />

khiển HS phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải<br />

quyết vấn đề và <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> đó chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ <strong>năng</strong> và đạt được<br />

những mục đích <strong>học</strong> tập khác. Đặc trưng cơ bản của <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> GQVĐ là "tình huống gợi<br />

vấn đề".<br />

Tình huống có vấn đề (tình huống gợi vấn đề) là một tình huống gợi ra <strong>cho</strong> HS<br />

những khó khăn về lí luận hay <strong>thực</strong> <strong>hành</strong> mà họ thấy cần có khả <strong>năng</strong> vượt <strong>qua</strong>,<br />

nhưng không phải ngay tức khắc bằng một thuật giải, mà phải trải <strong>qua</strong> quá trình tích<br />

cực suy nghĩ, hoạt động để biến đổi đối tượng hoạt động hoặc điều chỉnh kiến thức<br />

sẵn có.<br />

Qui trình <strong>thực</strong> hiện <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hợp tác bao gồm các bước sau:<br />

a. <strong>Phát</strong> hiện hoặc thâm nhập vấn đề<br />

+ <strong>Phát</strong> hiện vấn đề từ một tình huống gợi vấn đề<br />

+ Giải thích và chính xác <strong>hóa</strong> tình huống để hiểu đúng vấn đề được đặt ra.<br />

+ <strong>Phát</strong> biểu vấn đề và đặt mục tiêu GQVĐ đó.<br />

b. Tìm giải pháp<br />

+ Phân tích vấn đề.<br />

15


+ Đề xuất và <strong>thực</strong> hiện hướng giải quyết.<br />

+ Hình t<strong>hành</strong> giải pháp.<br />

+ Giải pháp đúng.<br />

+ Kết thúc.<br />

c. Trình bày giải pháp<br />

d. Nghiên cứu sâu giải pháp<br />

+ Tìm hiểu những khả <strong>năng</strong> ứng dụng kết quả<br />

+ Đề xuất những vấn đề mới có liên <strong>qua</strong>n nhờ xét tương tự, khái quát <strong>hóa</strong>, lật<br />

ngược vấn đề...và giải quyết nếu có thể.<br />

1.4.3. Phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo góc [4]<br />

Dạy <strong>học</strong> theo góc là một PPDH trong đó HS <strong>thực</strong> hiện các nhiệm vụ <strong>học</strong> tập<br />

khác nhau tại các vị trí cụ thể trong không gian lớp <strong>học</strong> nhưng cùng hướng tới<br />

chiếm lĩnh một nội dung <strong>học</strong> tập theo các phong cách <strong>học</strong> khác nhau và sử dụng các<br />

phương tiện, đồ dùng <strong>học</strong> tập khác nhau.<br />

Qui trình <strong>thực</strong> hiện <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo góc bao gồm các bước sau:<br />

a. Chọn nội dung, không gian lớp <strong>học</strong> phù hợp<br />

+ Nội dung: Chọn nội dung bài <strong>học</strong> phù hợp theo các phong cách <strong>học</strong> khác<br />

nhau hoặc theo các hình thức hoạt động khác nhau.<br />

+ Địa điểm: Không gian phải phù hợp với số HS để có thể dễ dàng bố trí bàn<br />

ghế, đồ dùng <strong>học</strong> tập trong các góc và các hoạt động của HS tại các góc.<br />

b. Thiết kế kế hoạch bài <strong>học</strong><br />

+ Mục tiêu bài <strong>học</strong>: Ngoài mục tiêu cần đạt của bài <strong>học</strong> theo chuẩn kiến thức,<br />

kĩ <strong>năng</strong> còn mục tiêu về kĩ <strong>năng</strong> làm việc độc lập, khả <strong>năng</strong> làm việc chủ động của<br />

HS khi <strong>thực</strong> hiện <strong>học</strong> theo góc.<br />

+ Các PP <strong>dạy</strong> chủ yếu: PP <strong>học</strong> theo góc cần phối hợp thêm một số PP khác như:<br />

PP TN, <strong>học</strong> tập hợp tác theo nhóm, PP trực <strong>qua</strong>n.<br />

+ Chuẩn bị: Thiết bị, phương tiện và đồ dùng, xác định nhiệm vụ cụ thể và kết<br />

quả cần đạt được ở mỗi góc tạo điều kiện để HS tiến <strong>hành</strong> các hoạt động nhằm đạt<br />

mục tiêu <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

+ Xác định tên mỗi góc và nhiệm vụ phù hợp, qui định thời gian tối đa dành<br />

<strong>cho</strong> HS ở mỗi góc. Xác định những thiết bị, đồ dùng, phương tiện cần thiết <strong>cho</strong> HS<br />

hoạt động.<br />

+ Hướng dẫn HS chọn góc theo sở thích và luân chuyển <strong>qua</strong> các góc.<br />

c. Thiết kế hoạt động đánh giá và củng cố nội dung bài <strong>học</strong>.<br />

16


Vào cuối giờ <strong>học</strong> sau khi HS đã được <strong>học</strong> luân chuyển <strong>qua</strong> đủ các góc, GV tổ<br />

chức <strong>cho</strong> HS báo cáo kết quả <strong>học</strong> tập ở mỗi góc. Trên cơ sở ý kiến của HS, GV nhận<br />

xét đánh giá, chốt lại vấn đề trọng tâm.<br />

1.4.4. Phương pháp sử dụng thí nghiệm hoá <strong>học</strong> theo hướng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực<br />

1.4.4.1. Vai trò của TNHH trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hoá <strong>học</strong> [9]<br />

Sử dụng TNHH có ý nghĩa to lớn trong DHHH. PP sử dụng TNHH là một<br />

trong những PP <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực. Nó giữ vai trò căn bản trong DHHH là vì:<br />

+ TNHH giúp <strong>cho</strong> HS phát <strong>triển</strong> NL nhận thức một cách toàn diện từ cảm giác<br />

đến hiện tượng tư duy.<br />

+ TNHH giúp HS dễ hiểu bài và hiểu sâu sắc, làm <strong>cho</strong> HS sáng tỏ mối liên hệ<br />

phát <strong>sinh</strong> giữa các sự vật, giải thích được bản chất của các quá trình xảy ra trong tự<br />

nhiên, trong sản xuất và trong đời sống.<br />

+ TNHH được coi là chiếc cầu nối giữa lý thuyết và <strong>thực</strong> tiễn, giữa <strong>học</strong> và<br />

<strong>hành</strong> trong quá trình <strong>dạy</strong> <strong>–</strong> <strong>học</strong> môn Hóa <strong>học</strong>.<br />

+ TNHH giúp HS bước đầu làm quen với những tính chất, mối liên hệ và <strong>qua</strong>n<br />

hệ có quy luật giữa các đối tượng được nghiên cứu, làm cơ sở để nắm các quy luật<br />

và biết cách khai thác chúng.<br />

+ TNHH giúp nâng cao lòng tin của HS vào khoa <strong>học</strong> và phát <strong>triển</strong> tư duy của<br />

HS. TNHH là tiêu chuẩn đánh giá tính chân <strong>thực</strong> của kiến thức, hỗ trợ đắc <strong>lực</strong> <strong>cho</strong><br />

tư duy sáng tạo. Nó là phương tiện duy nhất giúp hình t<strong>hành</strong> ở HS kĩ <strong>năng</strong>, kĩ xảo,<br />

<strong>thực</strong> <strong>hành</strong> và tư duy kĩ thuật.<br />

+ TNHH do GV làm sẽ là khuôn mẫu về thao tác <strong>cho</strong> trò <strong>học</strong> tập và bắt chước.<br />

Do đó có thể nói TNHH do GV trình bày sẽ giúp <strong>cho</strong> việc hình t<strong>hành</strong> những kĩ <strong>năng</strong><br />

TN đầu tiên ở HS một cách chính xác.<br />

+ TNHH có thể được sử dụng trong tất cả các khâu của quá trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>. Ví<br />

dụ: trong nghiên cứu tài liệu mới, trong khâu hoàn thiện kiến thức, kĩ <strong>năng</strong>.<br />

Như vậy, TNHH là dạng phương tiện trực <strong>qua</strong>n chủ yếu trong quá trình DHHH.<br />

1.4.4.2. Phân loại thí nghiệm trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hoá <strong>học</strong> [9]<br />

Trong trường <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> hiện nay sử dụng các hình thức TN sau:<br />

+ TN biểu diễn của GV: là TNHH do GV tự tay làm để trình bày trước HS.<br />

+ TN HS: là TNHH do HS tự làm dưới các dạng sau<br />

- TN đồng loạt của HS khi <strong>học</strong> bài mới ở trên lớp: để nghiên cứu sâu một vài<br />

nội dung của bài <strong>học</strong>. TNHH được làm với tất cả các HS trong lớp hoặc theo nhóm<br />

hoặc chỉ một vài HS do GV chỉ định, điều này tuỳ thuộc vào điều kiện cơ sở vật<br />

chất và nội dung bài <strong>học</strong>.<br />

17


- TN <strong>thực</strong> <strong>hành</strong> ở phòng TN: nhằm củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ <strong>năng</strong>, kĩ<br />

xảo, thường được tổ chức sau một số bài hoặc cuối <strong>học</strong> kì.<br />

- TN ngoại khoá: như TN vui trong các buổi <strong>học</strong> ngoại k<strong>hóa</strong> về hoá <strong>học</strong>.<br />

- TN ở nhà: là một hình thức TN đơn giản, có thể dài ngày mà GV giao <strong>cho</strong><br />

HS tự làm ở nhà.<br />

1.4.4.3. Nguyên tắc sử dụng thí nghiệm định hướng phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> nghiệm<br />

<strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> [9]<br />

a. Nguyên tắc TN biểu diễn của GV<br />

* Đảm bảo an toàn <strong>cho</strong> GV và HS<br />

+ GV nhất thiết phải tuân theo tất cả những qui định về bảo hiểm an toàn trong<br />

phòng <strong>thực</strong> <strong>hành</strong> TN.<br />

+ GV phải giữ hoá chất, dụng cụ TN sạch sẽ theo đúng nơi quy định.<br />

+ GV cần nắm vững kĩ thuật, t<strong>hành</strong> thạo kĩ <strong>năng</strong> làm TN. Mặt khác, GV cần<br />

nắm vững nguyên nhân của những hiện tượng TN không may có thể xảy ra họăc<br />

những TNHH không t<strong>hành</strong> công để từ đó đưa ra được những lưu ý cần thiết <strong>cho</strong> HS<br />

trước khi làm TN góp phần làm <strong>cho</strong> TN an toàn, t<strong>hành</strong> công .<br />

+ GV không được cường điệu <strong>hóa</strong> sự nguy hiểm của các TNHH và tính độc<br />

của các hoá chất làm <strong>cho</strong> HS sợ hãi.<br />

* Đảm bảo t<strong>hành</strong> công của TN <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

Muốn TNHH có kết quả tốt, GV phải nắm vững kĩ thuật TN, phải tuân theo<br />

đầy đủ và chính xác chuẩn về kĩ thuật khi lắp dụng cụ và khi tiến <strong>hành</strong> TN, có kĩ<br />

<strong>năng</strong> t<strong>hành</strong> thạo. Do đó người GV ngoài việc đọc sách, <strong>học</strong> hỏi ở đồng nghiệp, phải<br />

làm TN nhiều lần, rút kinh nghiệm, có cải tiến sáng tạo.<br />

GV phải chuẩn bị TNHH chu đáo, làm thử nhiều lần trước khi biểu diễn trên<br />

lớp. Để đảm bảo TN được t<strong>hành</strong> công GV cần lưu ý những điểm sau:<br />

+ Lượng hoá chất, nồng độ, nhiệt độ là những yếu tố quyết định khi làm TNHH.<br />

+ Phải kiểm tra số lượng và chất lượng của các hoá chất, dụng cụ.<br />

* TN phải rõ, HS phải được <strong>qua</strong>n sát đầy đủ<br />

GV không được che lấp TN, kích thước dụng cụ và lượng hoá chất phải đủ<br />

lớn, bàn để biểu diễn TN cao vừa phải, bố trí thiết bị, ánh sáng, phông nền thích hợp<br />

để cả lớp <strong>qua</strong>n sát được rõ hiện tượng xảy ra của TN.<br />

* TN phải đơn giản, dụng cụ TN gọn gàng mĩ thuật, đồng thời phải đảm bảo<br />

tính khoa <strong>học</strong>.<br />

+ Những TNHH quá phức tạp có thể biểu diễn vào giờ <strong>thực</strong> <strong>hành</strong>.<br />

18


- GV nên chú trọng hơn công tác nghiên cứu và phát huy sáng kiến cải tiến<br />

dụng cụ TN <strong>cho</strong> đơn giản, dùng hoá chất dễ kiếm và rẻ tiền lại phù hợp để thay thế<br />

<strong>cho</strong> <strong>hóa</strong> chất đắt tiền nhưng cũng phải đảm bảo được tính mĩ thuật của các dụng cụ<br />

TN và đảm bảo tính khoa <strong>học</strong>.<br />

* Số lượng TN <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> trong một bài là vừa phải, hợp lí<br />

- GV cần tính toán hợp lí số lượng TN cần biểu diễn trong một bài lên lớp và<br />

thời gian dành <strong>cho</strong> mỗi TN.<br />

- GV không nên kéo dài thời gian làm TN trong một tiết <strong>học</strong> mà cần phải chọn<br />

một số TN liên <strong>qua</strong>n đến kiến thức trọng tâm bài <strong>học</strong> không nhất thiết phải làm toàn<br />

bộ TN có trong bài .<br />

* TN phải kết hợp chặt chẽ với bài giảng<br />

- Nội dung TN phải phù hợp với chủ đề bài <strong>học</strong>, giúp HS nắm vững bản chất<br />

của vấn đề và tạo t<strong>hành</strong> một thể thống nhất với nội dung bài <strong>học</strong>.<br />

- GV phải đặt vấn đề rõ ràng, giải thích mục đích của TN và vai trò của từng<br />

dụng cụ.<br />

- GV cần hình t<strong>hành</strong> và phát <strong>triển</strong> <strong>cho</strong> HS NLTHHH như: <strong>qua</strong>n sát các hiện<br />

tượng xảy ra trong TN, giải thích hiện tượng và rút ra những kết luận khoa <strong>học</strong><br />

hướng vào những điểm cơ bản nhất của bài <strong>học</strong>.<br />

b. Nguyên tắc TN <strong>thực</strong> <strong>hành</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

* Chuẩn bị tốt <strong>cho</strong> giờ <strong>thực</strong> <strong>hành</strong><br />

- GV tổ chức <strong>cho</strong> HS nghiên cứu trước bản hướng dẫn làm TNTH theo nội<br />

dung của SGK.<br />

- GV phải làm trước các TN để hướng dẫn HS viết bản tường trình cụ thể,<br />

chính xác, phù hợp với <strong>thực</strong> tế, điều kiện thiết bị của phòng TN.<br />

- Tất cả hoá chất, dụng cụ cần dùng phải được xếp đặt trước trên bàn để HS<br />

không phải tìm kiếm trong quá trình làm TN.<br />

- HS phải chuẩn bị trước ở nhà.<br />

- Phải <strong>thực</strong> hiện đúng các qui tắc phòng độc, phòng cháy nổ.<br />

- Không được để đồ dùng riêng trên bàn làm TN như: cặp, mũ, sách vở…<br />

- Không được nói chuyện riêng, đi lại lấy hoá chất và dụng cụ ở bàn khác.<br />

- Phải tiết kiệm hoá chất khi làm TN.<br />

- Khi làm xong TN, phải rửa sạch dụng cụ TN và xếp vào đúng nơi đã lấy.<br />

* Phải đảm bảo an toàn<br />

Những TN với các chất độc, dễ nổ, gây bỏng thì tuyệt đối không để <strong>cho</strong> HS làm.<br />

19


* TN và dụng cụ phải đơn giản nhưng phải rõ ràng, chính xác và đảm bảo mĩ<br />

thuật, khoa <strong>học</strong>.<br />

* Khi chọn các TN <strong>thực</strong> <strong>hành</strong> thì GV phải định hướng các NL cần được hình<br />

t<strong>hành</strong> và phát <strong>triển</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> từ các TN đó.<br />

c. Đảm bảo và duy trì được trật tự của lớp <strong>học</strong> trong quá trình làm TN.<br />

Giờ TN sẽ không có kết quả tốt nếu HS không nghe thấy những chỉ dẫn, nhận<br />

xét của GV.<br />

* GV cần theo dõi và hướng dẫn kĩ thuật <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trước khi tiến <strong>hành</strong> TN.<br />

GV không được để HS làm TN tự do, không nên hỏi HS những câu hỏi ngoài không<br />

cần thiết, GV không được làm thay HS. GV nên chỉ dẫn <strong>cho</strong> các em những sai lầm<br />

hay thiếu sót.<br />

1.4.4.4. Phương pháp sử dụng thí nghiệm phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở trường <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> [4]<br />

a. Các PP sử dụng TN khi nghiên cứu bài mới<br />

Ngày nay GV có thể sử dụng TNHH trong các bài nghiên cứu tài liệu mới tuân<br />

theo PP nghiên cứu, PP GQVĐ và PP kiểm chứng.<br />

* Sử dụng TNHH theo PP nghiên cứu<br />

Trong DHHH, PP nghiên cứu được đánh giá là PPDH tích cực vì nó <strong>dạy</strong> HS<br />

cách tư duy độc lập, tự <strong>lực</strong> sáng tạo và có kĩ <strong>năng</strong> nghiên cứu tìm tòi. PP này giúp<br />

HS nắm vững kiến thức vững chắc, sâu sắc và phong phú cả về lí thuyết lẫn <strong>thực</strong> tế.<br />

TNHH được dùng như là nguồn kiến thức để HS nghiên cứu tìm tòi, như là<br />

phương tiện xác nhận tính đúng đắn của các giả thuyết, dự đoán khoa <strong>học</strong> đưa ra.<br />

GV có thể hướng dẫn HS theo tiến trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> sau<br />

+ Nêu vấn đề nghiên cứu.<br />

+ Nêu các giả thuyết, đề xuất cách giải quyết (làm TNHH).<br />

+ Tiến <strong>hành</strong> TN ( hoặc xem video TN, TN mô phỏng, TN ảo, tranh vẽ ..).<br />

+ Phân tích và giải thích hiện tượng.<br />

* Sử dụng TNHH theo PP GQVĐ<br />

Trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu vấn đề khâu <strong>qua</strong>n trọng nhất là xây dựng bài toán nhận<br />

thức hay tạo ra các tình huống có vấn đề. Trong DHHH ta có thể dùng TNHH để<br />

tạo ra mâu thuẫn nhận thức, tạo ra nhu cầu tìm kiếm kiến thức mới trong HS. Dưới<br />

sự hướng dẫn của GV, HS tham gia tích cực vào quá trình GQVĐ (bằng cách trả lời<br />

các câu hỏi của GV), <strong>qua</strong> đó rút ra kiến thức cần lĩnh hội.<br />

20


* Sử dụng TNHH theo PP kiểm chứng<br />

Để hình t<strong>hành</strong> khái niệm hoá <strong>học</strong> giúp HS có kết luận đầy đủ, chính xác về<br />

một quy tắc, tính chất của các chất ta cần hướng dẫn HS sử dụng TNHH ở dạng đối<br />

chứng để làm nổi bật, khắc sâu nội dung kiến thức mà HS cần chú ý.<br />

Từ các TNHH đối chứng mà HS lựa chọn, tiến <strong>hành</strong> và <strong>qua</strong>n sát sẽ rút ra được<br />

nhận xét đúng đắn, xác <strong>thực</strong> và nắm được PP GQVĐ <strong>học</strong> tập bằng TN. GV cần chú ý<br />

hướng dẫn HS cách chọn TNHH đối chứng, tiến <strong>hành</strong> TNHH đối chứng, dự đoán<br />

hiện tượng trong các TNHH đó rồi tiến <strong>hành</strong> TN, <strong>qua</strong>n sát và rút ra kết luận về kiến<br />

thức thu được.b. PP sử dụng TN trong bài luyện tập, ôn tập.<br />

Trong giờ luyện tập, ôn tập GV thường ít sử dụng TNHH. Không khí giờ <strong>học</strong><br />

dễ thấy căng thẳng và nặng nề vì vậy GV có thể sử dụng TNHH hoặc các phương<br />

tiện kĩ thuật với các phần mềm TN ảo kết hợp với lời nói của GV để nâng cao tính<br />

tích cực, hứng thú <strong>học</strong> tập của HS.<br />

Sử dụng TNHH biểu diễn trong giờ luyện tập, ôn tập không phải lặp lại các<br />

TNHH đã biểu diễn mà có thể sử dụng các TNHH mới, có những dấu hiệu của các<br />

TNHH đã làm nhưng có các dấu hiệu của kiến thức mới nhằm củng cố, khắc sâu<br />

kiến thức, tránh sự khái quát <strong>hóa</strong>, suy diễn thiếu chính xác của HS .<br />

c. PP sử dụng TN trong bài <strong>thực</strong> <strong>hành</strong><br />

* Chuẩn bị <strong>cho</strong> bài <strong>thực</strong> <strong>hành</strong><br />

+ Xác định rõ mục tiêu của bài <strong>thực</strong> <strong>hành</strong> TNHH.<br />

+ Tiến <strong>hành</strong> trước tất cả các TNHH có trong bài <strong>thực</strong> <strong>hành</strong>. GV căn cứ vào nội<br />

dung bài TN <strong>thực</strong> <strong>hành</strong>, tiến <strong>hành</strong> trước các TNHH để xác định những hướng dẫn cụ<br />

thể, chính xác, phù hợp với các điều kiện <strong>thực</strong> tế về thiết bị, <strong>hóa</strong> chất trong phòng<br />

TN của nhà trường.<br />

+ Chuẩn bị nội dung hướng dẫn tiến <strong>hành</strong> các TNHH trong bài <strong>thực</strong> <strong>hành</strong> và<br />

thể hiện trên bảng phụ hoặc bản trong dùng <strong>cho</strong> máy chiếu hắt.<br />

+ Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động giờ <strong>thực</strong> <strong>hành</strong> và chuẩn bị dụng cụ <strong>hóa</strong><br />

chất cần dùng.<br />

* Tiến trình giờ <strong>dạy</strong> <strong>thực</strong> <strong>hành</strong><br />

+ GV nêu mục đích của giờ <strong>thực</strong> <strong>hành</strong>, phân chia nhóm và các dụng cụ <strong>hóa</strong> chất<br />

cần dùng <strong>cho</strong> bài <strong>thực</strong> <strong>hành</strong>.<br />

+ Tổ chức <strong>cho</strong> HS ôn tập các kiến thức có liên <strong>qua</strong>n và trình bày cách tiến<br />

<strong>hành</strong> các TNHH, dự đoán hiện tượng TNHH, GV chỉnh lí bổ sung những chú ý trong<br />

từng TN.<br />

21


+ Tổ chức <strong>cho</strong> các nhóm tiến <strong>hành</strong> TN, <strong>qua</strong>n sát, mô tả hiện tượng, ghi chép,<br />

giải thích hiện tượng.<br />

+ Tổ chức <strong>cho</strong> các nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm mình.<br />

+ GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ <strong>học</strong> và nhấn mạnh các kết luận, nhận xét<br />

được rút ra từ các TN.<br />

+ Tổ chức <strong>cho</strong> các nhóm HS hoàn t<strong>hành</strong> báo cáo TN và dọn dẹp vệ <strong>sinh</strong> phòng <strong>học</strong>.<br />

1.4.5. Bài tập <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

1.4.5.1. Một số khái niệm bài tập <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> (BTHH) định hướng <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

BTHH là một dạng bài làm gồm những bài toán, những câu hỏi hay đồng thời<br />

cả bài toán và câu hỏi thuộc về <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> mà trong khi hoàn t<strong>hành</strong> chúng, <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

nắm được một tri thức hay kĩ <strong>năng</strong> nhất định.<br />

BTHH định hướng phát <strong>triển</strong> NL là công cụ để HS luyện tập nhằm hình t<strong>hành</strong><br />

NL, đồng thời là công cụ để GV và các nhà quản lí GD KT, đánh giá được NL của<br />

HS và biết được mức độ đạt chuẩn của quá trình DHHH.<br />

BTHH Th.N là những bài tập có nội dung hoá <strong>học</strong> (những điều kiện và yêu<br />

cầu) xuất phát từ <strong>thực</strong> tiễn. Quan trọng nhất là các bài tập vận dụng kiến thức vào<br />

cuộc sống và sản xuất, góp phần giải quyết một số vấn đề đặt ra từ <strong>thực</strong> tiễn.<br />

1.4.5.2. Đặc điểm của bài tập <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>thực</strong> nghiệm định hướng <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong><br />

nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

BTHH là một PP hiệu quả để phát <strong>triển</strong> nhiều NL <strong>cho</strong> HS trong đó có NL<br />

Th.NHH. BTHH đặt ra những nhiệm vụ <strong>học</strong> tập mà HS cần giải quyết. Để giải<br />

quyết được những vấn đề đó HS cần phải kết hợp nhiều kiến thức và kĩ <strong>năng</strong> khác<br />

nhau. Qua đó HS rèn luyện được NL Th.NHH và NL GQVĐ. Hiện nay, sử dụng<br />

BTHH để phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH thường được dùng trong nhiều PPDH khác nhau<br />

như PPDH GQVĐ, <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hợp tác theo nhóm, <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo dự án ...<br />

Sử dụng BTHH để phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS khi<br />

+ BTHH là nguồn kiến thức mới để HS nghiên cứu hình t<strong>hành</strong> khái niệm, kĩ<br />

<strong>năng</strong> khi nghiên cứu bài <strong>học</strong> mới.<br />

+ BTHH có chứa đựng tình huống có vấn đề để gây hứng thú <strong>học</strong> tập <strong>cho</strong> HS.<br />

+ Khuyến khích HS giải BTHH bằng nhiều PP khác nhau, hướng dẫn HS tìm<br />

được cách giải phù hợp nhất đặc biệt có chú trọng đến PP TN.<br />

+ Yêu cầu HS tự xây dựng BTHH tương tự để rèn luyện PP tư duy và NL<br />

Th.NHH.<br />

22


+ BTHH có nội dung mô phỏng lại các hiện tượng có trong <strong>thực</strong> tế để HS đặt<br />

mình vào tình huống thật để giải quyết.<br />

1.4.5.3. Phân loại bài tập <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> định hướng <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

BTHH định hướng phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS bao gồm rất nhiều loại<br />

theo các cấp độ khác nhau từ thấp đến cao<br />

* BTHH vận dụng kiến thức trong các tình huống không thay đổi. Các bài tập<br />

này nhằm củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ <strong>năng</strong> cơ bản, chưa đòi hỏi sáng tạo<br />

+ Viết các PTHH của các chất <strong>cho</strong> trước với nhau.<br />

+ Hoàn t<strong>hành</strong> các PTHH của các chất trong dãy chuyển <strong>hóa</strong>.<br />

+ Phân biệt các <strong>hóa</strong> chất đựng trong các lọ mất nhãn bằng PP <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

+ Trình bày hiện tượng và viết PTHH của các phản ứng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> (PƯHH) xảy<br />

ra trong các TN.<br />

+ Bài tập <strong>qua</strong>n sát và giải thích hình vẽ, sơ đồ tổng hợp, điều chế các <strong>hóa</strong> chất.<br />

+ Bài tập tính t<strong>hành</strong> phần của các chất có trong hỗn hợp đầu khi <strong>cho</strong> hỗn hợp<br />

các chất tham gia phản ứng với các <strong>hóa</strong> chất có sẵn.<br />

* BTHH GQVĐ từ TNHH: Các bài tập này đòi hỏi sự phân tích, tổng hợp,<br />

đánh giá, vận dụng kiến thức vào những tình huống thay đổi. Dạng bài tập này đòi<br />

hỏi sự sáng tạo của người <strong>học</strong>.<br />

- Bài tập bổ sung <strong>thông</strong> tin còn thiếu vào hình vẽ TN, sơ đồ tổng hợp, điều chế<br />

các <strong>hóa</strong> chất.<br />

- Bài tập xác định tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> (TCHH) của các đơn chất, hợp chất dựa<br />

vào hình vẽ mô tả TN.<br />

1.5. Thực trạng việc sử dụng thí nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong><br />

nghiệm <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở một số trường THPT thuộc Hà<br />

Nội và tỉnh Bắc Ninh<br />

1.5.1. Mục đích và đối tượng điều tra<br />

Nghiên cứu và đánh giá cụ thể <strong>thực</strong> trạng về việc sử dụng TN trong DHHH<br />

hiện nay đối với định hướng phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH của HS nhằm tác động đến<br />

hứng thú <strong>học</strong> tập của HS. Chúng tôi đã tiến <strong>hành</strong> điều tra phỏng vấn 55 GV và 2150<br />

HS lớp <strong>11</strong> ở 06 trường THPT.<br />

+ Huyện Mê Linh <strong>–</strong> Hà Nội: là trường THPT Tiền Phong và THPT Quang Minh.<br />

+ Tỉnh Bắc Ninh: là trường THPT Tiên Du số 1, THPT Nguyễn Đăng Đạo, THPT<br />

Lý Thái Tổ, THPT Quế Võ số 1.<br />

23


1.5.2. Phương pháp và tiến <strong>hành</strong> điều tra<br />

Chúng tôi đã tiến <strong>hành</strong> gặp gỡ, trao đổi với GV để đánh giá <strong>thực</strong> trạng sử dụng<br />

TN trong DHHH ở 6 trường THPT thuộc tỉnh Bắc Ninh và TP Hà Nội.<br />

Tiến <strong>hành</strong> khảo sát cơ sở vật chất phục vụ <strong>cho</strong> DHHH như là: phòng <strong>hóa</strong> chất,<br />

phòng thiết bị, phòng <strong>thực</strong> <strong>hành</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

Xây dựng và phát phiếu điều tra dành <strong>cho</strong> GV và HS sau đó thu thập và xử lí<br />

số liệu. Nội dung phiếu điều tra được trình bày ở phần phụ lục số 01 và phụ lục 02.<br />

1.5.3. Kết quả điều tra<br />

Chúng tôi đã thống kê các ý kiến của GV, HS theo phiếu điều tra và trình bày<br />

cụ thể ở phụ lục số 01, 02.<br />

1.5.4. Đánh giá kết quả điều tra<br />

1.5.4.1. Đối với giáo viên<br />

Từ phiếu điều tra của GV (Phụ lục 02) chúng tôi thu được kết quả như sau:<br />

Hầu hết các GV đều nhận thấy việc phát <strong>triển</strong><br />

NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS là <strong>qua</strong>n trọng và rất <strong>qua</strong>n<br />

trọng (chiếm 92,3%), một số ít GV thấy không<br />

<strong>qua</strong>n trọng (chiếm 7,7%).<br />

Hình 1.1. Biểu đồ tỉ lệ đánh giá việc phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS ở trường THPT<br />

Thông <strong>qua</strong> kết quả điều tra của GV về vấn đề NL<br />

Th.NHH của HS hầu hết các GV nhận xét răng<br />

NL Th.NHH của HS chưa được tốt, chủ yếu đạt mức<br />

<strong>trung</strong> bình và khá (80,8%) còn lại là yếu kém<br />

(19,2%).<br />

Hình 1.2. Biểu đồ tỉ lệ đánh giá NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS ở trường THPT<br />

Như vậy, <strong>qua</strong> phiếu điều tra lợi ích của việc phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH thì hầu hết<br />

GV đều nhận thấy lợi ích của việc phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS. Lợi ích lớn nhất<br />

là giúp HS biết ứng dụng kiến<br />

thức trong <strong>thực</strong> tiễn cuộc sống<br />

hàng ngày (27%), HS có PP <strong>học</strong><br />

tập khắc sâu được kiến thức<br />

(21%), nâng cao tính tích cực, tự<br />

<strong>lực</strong> sáng tạo <strong>cho</strong> HS (20%), gây<br />

hứng thú <strong>học</strong> tập (18%).<br />

Hình 1.3. Biểu đồ tỉ lệ lợi ích của việc phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS ở trường<br />

24


THPT<br />

Hình 1.4. Biểu đồ tỉ lệ biểu hiện về NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS ở trường THPT<br />

Qua phiếu đánh giá biểu hiện về NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS của GV, chúng tôi<br />

nhận thấy các biểu hiện về NL Th.NHH của HS chủ yếu ở mức độ khá. Biểu hiện<br />

NL “giải thích các hiện tượng TN đã xảy ra, “viết các PTHH” và “xác định mục tiêu<br />

TN” được đánh giá ở mức độ khá. Biểu hiện NL được đánh giá kém nhất là khả<br />

<strong>năng</strong> “tiến <strong>hành</strong> TN t<strong>hành</strong> công” và “lựa chọn dụng cụ, <strong>hóa</strong> chất”.<br />

Hình 1.5. Biểu đồ tỉ lệ những khó khăn của việc phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS<br />

Hầu như tất cả các khó khăn đã nêu đều được các GV đồng tình, lí giải <strong>cho</strong> việc<br />

các GV không thể <strong>thực</strong> hiện nhiều TN khi giảng <strong>dạy</strong>. Nguyên nhân chủ yếu là do<br />

thời gian còn hạn chế (khoảng 54%), GV chưa nắm rõ nội dung, yêu cầu của vấn đề<br />

phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS (khoảng 52%), GV chưa sử dụng t<strong>hành</strong> thạo một số<br />

PPDH tích cực (khoảng 50%), chưa có sách về hệ thống TNHH định hướng phát<br />

<strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS (khoảng 46%), bên cạnh đó thì HS chưa chủ động tích<br />

cực cũng như chưa hứng thú <strong>học</strong> tập (khoảng 47%), lí do khác như TN độc hại, nguy<br />

hiểm (khoảng 40%).<br />

Hình 1.6. Biểu đồ tỉ lệ giải pháp để hình t<strong>hành</strong> phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS<br />

Chính vì nhận thấy tầm <strong>qua</strong>n trọng của việc hình t<strong>hành</strong> và phát <strong>triển</strong> NL<br />

25


Th.NHH mà hầu hết GV đều muốn tìm ra những giải pháp, nguyện vọng mong<br />

muốn được trang bị đầy đủ cơ sở vật chất (44%), kiểm tra đánh giá cần tăng nội<br />

dung đánh giá NL Th.NHH (40%), tổ chức nhiều cuộc thi <strong>thực</strong> <strong>hành</strong> <strong>cho</strong> HS và GV<br />

(37%), phân bố lại <strong>chương</strong> trình <strong>cho</strong> hợp lí (36%), GV phải tích cực bồi dưỡng chuyên<br />

môn (35%), cần cải tiến TN t<strong>hành</strong> công (34%).<br />

Qua các phiếu điều tra của GV đã nêu trên chúng tôi nhận thấy:<br />

Hầu hết GV đều nhận thức được tầm <strong>qua</strong>n trọng của việc phát <strong>triển</strong> NL<br />

Th.NHH <strong>cho</strong> HS ở trường <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>. Xong <strong>thực</strong> tế, theo GV nhận định NL<br />

Th.NHH còn ở mức <strong>trung</strong> bình và yếu. Lí do chủ yếu là GV còn ít sử dụng TNHH<br />

trong giảng <strong>dạy</strong> và gặp nhiều khó khăn, phần lớn còn thiên về <strong>dạy</strong> lí thuyết hay tiến<br />

<strong>hành</strong> TNHH đơn giản. Và mong muốn tìm ra những giải pháp để phát <strong>triển</strong> NL<br />

Th.NHH <strong>cho</strong> HS ở trường <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>.<br />

1.5.4.2. Đối với <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

Từ phiếu điều tra HS (Phụ lục 01), chúng tôi thu được kết quả như sau:<br />

Phần lớn HS đều thích và rất thích<br />

những giờ <strong>học</strong> Hóa <strong>học</strong> có sử dụng<br />

TN (69,3%), một số HS thấy bình<br />

thường (30,8%), không có HS nào<br />

không thích.<br />

Hình 1.7. Biểu đồ tỉ lệ biểu hiện những giờ <strong>học</strong> Hóa <strong>học</strong> có sử dụng TN<br />

Phần lớn HS nhận thấy mức độ<br />

<strong>qua</strong>n trọng của NL Th.NHH<br />

(61,5%), một số ít thấy rất <strong>qua</strong>n<br />

trọng (7,7%), còn lại thì ít <strong>qua</strong>n<br />

trọng (30,8%).<br />

Hình 1.8. Biểu đồ tỉ lệ mức độ <strong>qua</strong>n trọng của NL Th.NHH trong những giờ <strong>học</strong> Hóa<br />

<strong>học</strong><br />

Hình 1.9. Biểu đồ tỉ lệ mức độ HS tham gia khi tiến <strong>hành</strong> TN <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

26


Qua phiếu điều tra của HS chúng tôi nhận thấy, các hoạt động mà HS tham gia<br />

khi tiến <strong>hành</strong> TN ở các mức độ khác nhau nhưng chủ yếu ở mức độ thỉnh thoảng<br />

như: Tìm hiểu TN <strong>qua</strong> các nguồn <strong>thông</strong> tin, lập kế hoạch tiến <strong>hành</strong> TN ở nhà, <strong>qua</strong>n<br />

sát lựa chọn dụng cụ <strong>hóa</strong> chất trước khi tiến <strong>hành</strong> TN, tiến <strong>hành</strong> TN theo kế hoạch<br />

đã chuẩn bị, suy nghĩ cách cải tiến TN t<strong>hành</strong> công. Hoạt động diễn ra thường xuyên<br />

là <strong>qua</strong>n sát, ghi chép, giải thích, viết PTHH các hiện tượng xảy ra.<br />

Chúng tôi nhận thấy, hầu hết HS thấy tiến<br />

bộ sau khi tiến <strong>hành</strong> TNHH (92,3%),<br />

nhưng sự tiến bộ đó còn ít (69,2%). Một<br />

số ít thấy không tiến bộ (7,7%).<br />

Hình 1.10. Biểu đồ tỉ lệ mức độ thay đổi của HS sau khi tiến <strong>hành</strong> TNHH<br />

HS được làm TNHH trong các giờ <strong>học</strong><br />

chủ yếu ở mức độ thỉnh thoảng (69,2%),<br />

mức độ thường xuyên (30,8%).<br />

Hình 1.<strong>11</strong>. Biểu đồ tỉ lệ HS được làm TNHH trong các gìờ <strong>học</strong><br />

HS phần lớn thấy bình thường, không<br />

thấy khác biệt so với cách <strong>học</strong> khác đối<br />

với các dạng bài tập Th.NHH (84,6%)<br />

một số đạt mức độ hứng, hiểu bài tốt hơn,<br />

có hiệu quả trong việc <strong>học</strong> tập <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> (15,4%).<br />

Hình 1.12. Biểu đồ tỉ lệ HS thích các dạng bài tập Th.NHH theo định hướng phát<br />

<strong>triển</strong> NL Th.NHH<br />

Qua phiếu hỏi ý kiến của HS chúng tôi nhận thấy:<br />

Phần lớn HS thích những giờ <strong>học</strong> có sử dụng TNHH và nhận thấy mức độ<br />

<strong>qua</strong>n trọng của NL Th.NHH. Tuy nhiên, việc tham gia tiến <strong>hành</strong> TN hay khi gặp<br />

TN khó thì HS chủ yếu đạt ở mức độ thỉnh thoảng. Chính vì vậy, NL Th.NHH <strong>cho</strong><br />

HS được hình t<strong>hành</strong> đạt ở mức tích cực nhưng chưa hiệu quả. Và cải tiến TN t<strong>hành</strong><br />

công sau khi tiến <strong>hành</strong> TN cũng chỉ ở mức thỉnh thoảng. Việc sử dụng bài tập<br />

Th.NHH trong các giờ <strong>học</strong> và kiểm tra chưa được diễn ra thường xuyên và chưa mang<br />

lại hiệu quả cao.<br />

Theo chúng tôi các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến vấn đề phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH<br />

chưa đem lại kết quả cao là do đa số GV còn rất ít sử dụng TN. Nguyên nhân chính<br />

mà các thầy cô đưa ra <strong>cho</strong> việc ít tiến <strong>hành</strong> TN là<br />

− Khi chuẩn bị TN <strong>cho</strong> GV làm rất mất nhiều thời gian nên các GV còn rất ngại do<br />

27


chưa có nhân viên phòng TN. Nếu có sử dụng TN thì chủ yếu là do GV tiến <strong>hành</strong><br />

(nhất là trong <strong>dạy</strong> bài mới), hiếm khi <strong>cho</strong> HS làm.<br />

− GV ngại tiếp xúc với <strong>hóa</strong> chất, đặc biệt là các <strong>hóa</strong> chất độc, hoặc các TN có <strong>sinh</strong><br />

ra các <strong>hóa</strong> chất độc như: khí Cl 2 , khí NO 2 , khí SO 2 … gây ô nhiễm môi trường, có<br />

hại <strong>cho</strong> sức khỏe do chưa có dụng cụ, thiết bị hút khí độc, phòng y tế cũng chưa<br />

đảm bảo có các thiết bị sơ cứu khẩn cấp.<br />

− Thêm vào đó dụng cụ TN phát lâu ngày bị vỡ, hỏng nhiều nên thiếu thiết bị khi<br />

tiến <strong>hành</strong> TN.<br />

− Ngoài ra <strong>hóa</strong> chất mà Sở GD cung cấp về <strong>cho</strong> các trường <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> chậm tiến độ<br />

năm <strong>học</strong>. Nhiều <strong>hóa</strong> chất bị hỏng không đạt được yêu cầu nên việc tiến <strong>hành</strong> TN<br />

không t<strong>hành</strong> công.<br />

− Kĩ <strong>năng</strong> làm TN của GV còn chưa tốt thêm vào đó HS cũng chưa có kĩ <strong>năng</strong> làm<br />

TN cơ bản nhất nên GV còn ngại khi sử dụng TN.<br />

− GV đã thay thế việc tiến <strong>hành</strong> TN bằng việc sử dụng công nghệ <strong>thông</strong> tin vào bài<br />

<strong>dạy</strong> nên cũng ít sử dụng TN trực tiếp.<br />

− GV chỉ ưu tiên tiến <strong>hành</strong> TN trong khi <strong>dạy</strong> bài mới hoặc tiết <strong>thực</strong> <strong>hành</strong>, còn tiết<br />

luyện tập và ôn tập là hầu như không có.<br />

− Số lượng bài tập rèn luyện kĩ <strong>năng</strong> <strong>thực</strong> <strong>hành</strong> (như bài tập TN, bài tập liên <strong>qua</strong>n<br />

đến các vấn đề <strong>thực</strong> tiễn …) rất ít sử dụng hoặc không sử dụng.<br />

− Chưa có chế độ đãi ngộ hợp lý <strong>cho</strong> GV khi muốn tiến <strong>hành</strong> TN. Nhà trường cũng<br />

rất ít <strong>qua</strong>n tâm về vấn đề này nên chưa khuyến khích GV nên làm.<br />

− Một số TN rất khó tiến <strong>hành</strong>, độ đảm bảo an toàn thấp, không hấp dẫn GV. Ngoài<br />

ra tài liệu hướng dẫn còn rất ít mà chưa cụ thể.<br />

- Lớp <strong>học</strong> quá đông nên GV ít khi có thể quản lý HS được tốt khi tiến <strong>hành</strong> làm TN.<br />

− Chương trình <strong>học</strong> quá tải đối với HS nên GV chỉ chú trọng <strong>dạy</strong> lý thuyết để tập<br />

<strong>trung</strong> vào các kì thi.<br />

28


Tiểu kết chƣơng 1<br />

Trong <strong>chương</strong> này, đề tài đã tổng <strong>qua</strong>n những vấn đề cơ bản về cơ sở lí luận<br />

có liên <strong>qua</strong>n đến phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS như<br />

- Các NL chung, NL đặc thù đặc biệt đi sâu nghiên cứu NL Th.NHH theo<br />

định hướng phát <strong>triển</strong> NL <strong>cho</strong> HS ở trường <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>.<br />

- Một số PPDH và kĩ thuật DH tích cực kết hợp với sử dung TNHH nhằm phát<br />

<strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS.<br />

Chúng tôi đã điều tra <strong>thực</strong> trạng việc sử dụng TN trong DHHH theo định<br />

hướng phát <strong>triển</strong> NLTHHH <strong>cho</strong> HS <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> phiếu điều tra 55 GV và 2150 HS lớp<br />

<strong>11</strong> của 06 trường THPT thuộc huyện Mê Linh <strong>–</strong> Hà Nội và Tỉnh Bắc Ninh. Qua đó,<br />

chúng tôi nhận thấy vấn đề hình t<strong>hành</strong> và phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS tại những<br />

trường này vẫn chưa <strong>thực</strong> sự được <strong>qua</strong>n tâm. NL Th.NHH của HS mới chỉ dừng lại<br />

ở mức <strong>trung</strong> bình và kém.<br />

Trên đây là những cơ sở lí luận và <strong>thực</strong> tiễn để chúng tôi nghiên cứu, xây dựng<br />

hệ thống TNHH theo định hướng phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH và PP sử dụng chúng trong<br />

các bài <strong>dạy</strong> để phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> Cacbon <strong>–</strong><br />

Silic được trình bày ở <strong>chương</strong> 2 của luận văn.<br />

29


CHƢƠNG 2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC<br />

NGHIỆM HÓA HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG<br />

CACBON <strong>–</strong> SILIC HÓA HỌC LỚP <strong>11</strong> TRUNG HỌC PHỔ THÔNG<br />

2.1. Phân tích cấu trúc, nội dung chƣơng Cacbon <strong>–</strong> Silic <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong> ở<br />

trƣờng <strong>trung</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong><br />

2.1.1. Đặc điểm vị trí <strong>chương</strong> Cacbon - Silic <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong> THPT<br />

Chương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> THPT được xây dựng theo một logic chặt chẽ, các kiến<br />

thức <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> được hình t<strong>hành</strong> và phát <strong>triển</strong> một cách liên tục và ngày càng phức tạp.<br />

Phần <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> vô cơ lớp <strong>11</strong> bao gồm ba <strong>chương</strong>: Chương 1. sự điện li, <strong>chương</strong> 2. Nitơ<br />

- Photpho, <strong>chương</strong> 3. Cacbon- Silic. Trong đó <strong>chương</strong> 3. Cacbon <strong>–</strong> Silic là <strong>chương</strong><br />

phi kim cuối cùng. Nó là cơ sở giúp HS <strong>học</strong> tốt <strong>chương</strong> trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> vô cơ 12.<br />

Dựa trên nền tảng các kiến thức đại cương đã được <strong>học</strong> trong <strong>chương</strong> trình <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong> như: nguyên tử, bảng tuẩn hoàn các nguyên tố <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, liên kết <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> và phản<br />

ứng oxi <strong>hóa</strong> khử, cân bằng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, sự điện li... đã tạo một tiền đề giúp HS nghiên<br />

cứu <strong>chương</strong> Cacbon <strong>–</strong> Silic được trọn vẹn. Như vậy, vị trí của <strong>chương</strong> Cacbon - Silic<br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong> <strong>cho</strong> phép HS có thể nghiên cứu một cách đầy đủ, thuận lợi các kiến<br />

thức liên <strong>qua</strong>n trên cơ sở nền tảng của các kiến thức cũ đã được trang bị ở các <strong>chương</strong><br />

trước và lớp dưới. Đồng thời cũng giúp HS hoàn thiện kiến thức về phi kim, là điều<br />

kiện cần thiết để HS có thể <strong>học</strong> tốt ở các <strong>chương</strong> tiếp sau đó.<br />

2.1.2. Mục tiêu <strong>chương</strong> Cacbon - Silic <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong> THPT<br />

2.1.2.1. Về kiến thức<br />

- HS nêu được vị trí và cấu tạo nguyên tử của <strong>cacbon</strong>, <strong>silic</strong> trong bảng tuần hoàn.<br />

- HS biết được một số ứng dụng <strong>qua</strong>n trọng của <strong>cacbon</strong>, <strong>silic</strong> và các hợp chất<br />

của chúng.<br />

- HS trình bày được tính chất vật lí (TCVL), TCHH cơ bản của đơn chất<br />

<strong>cacbon</strong>, <strong>silic</strong> và hợp chất của chúng.<br />

- HS hiểu và vận dụng các kiến thức <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> để giải thích tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

của đơn chất <strong>cacbon</strong>, <strong>silic</strong> và hợp chất của chúng.<br />

2.1.2.2. Về kĩ <strong>năng</strong><br />

- Rèn luyện kĩ <strong>năng</strong> <strong>thực</strong> <strong>hành</strong>: Thực hiện được một số TN đơn giản nghiên<br />

cứu TCHH của <strong>cacbon</strong>, <strong>silic</strong>, hợp chất của <strong>cacbon</strong>, muối <strong>silic</strong>at...<br />

- Quan sát, phân tích, tổng hợp, dự đoán tính chất….để giải thích các hiện<br />

tượng TN và một số hiện tượng tự nhiên mà HS gặp trong <strong>thực</strong> tiễn cuộc sống.<br />

- Viết các PTHH biểu diễn TCHH của <strong>cacbon</strong>, <strong>silic</strong> và hợp chất của chúng.<br />

- Nhận biết một số hợp chất của <strong>cacbon</strong>, <strong>silic</strong> bằng PƯHH đặc trưng.<br />

30


- Giải bài tập định tính và định lượng có liên <strong>qua</strong>n đến nội dung kiến thức của<br />

<strong>chương</strong> Cacbon <strong>–</strong> Silic.<br />

2.1.2.3. Về GD tình cảm, thái độ<br />

- Tự giác, tích cực nghiên cứu, tìm hiểu tính chất của các chất và các ứng dụng<br />

của chúng trong <strong>thực</strong> tiễn cuộc sống.<br />

- Có ý thức bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ <strong>sinh</strong> an toàn <strong>thực</strong> phẩm.<br />

2.1.2.4. <strong>Phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

- <strong>Phát</strong> <strong>triển</strong> NL Th.NHH.<br />

- <strong>Phát</strong> <strong>triển</strong> NL vận dụng kiến thức <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> vào cuộc sống.<br />

- <strong>Phát</strong> <strong>triển</strong> NL sử dụng ngôn ngữ <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

- <strong>Phát</strong> <strong>triển</strong> NL giải quyết vấn đề.<br />

- <strong>Phát</strong> <strong>triển</strong> NL tính toán.<br />

2.1.3. Nội dung kiến thức <strong>chương</strong> Cacbon - Silic <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong> THPT<br />

* Chương Cacbon-Silic trong <strong>chương</strong> trình Hóa <strong>học</strong> <strong>11</strong> được nghiên cứu về<br />

hai nguyên tố <strong>cacbon</strong> và <strong>silic</strong> cùng với các hợp chất <strong>qua</strong>n trọng của chúng, đồng<br />

thời chú trọng đến ngành công nghiệp khai thác than, công nghiệp xi măng (<strong>silic</strong>at)<br />

- những ngành công nghiệp có vai trò <strong>qua</strong>n trọng trong phát <strong>triển</strong> kinh tế.<br />

* Chương Cacbon <strong>–</strong> Silic trong <strong>chương</strong> trình Hóa <strong>học</strong> <strong>11</strong> cơ bản được phân bố<br />

theo thời lượng như sau:<br />

Tên <strong>chương</strong> Lý thuyết Luyện tập Thực <strong>hành</strong> Tổng<br />

Cacbon - Silic 4 1 0 5<br />

* Nội dung kiến thức <strong>chương</strong> Cacbon <strong>–</strong> Silic Hóa <strong>học</strong> <strong>11</strong> cơ bản được trình bày theo<br />

logic, thể hiện bằng sơ đồ sau:<br />

Kiến thức cũ <strong>–</strong> đã có về Cacbon và<br />

Silic (lớp 8,9)<br />

Vị trí Cacbon <strong>–</strong> Silic trong BTH<br />

Cấu tạo nguyên tử, liên kết <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

Tính chất vật lí tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

Điều chế<br />

ứng dụng<br />

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ logic nghiên cứu <strong>chương</strong> Cacbon <strong>–</strong> Silic<br />

31


* Nội dung kiến thức <strong>chương</strong> Cacbon - Silic Hóa <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong> cơ bản được thể<br />

hiện cụ thể gồm những bài sau:<br />

Bài 24: Cacbon<br />

Bài 25: Hợp chất của Cacbon<br />

Bài 26: Silic và hợp chất <strong>silic</strong><br />

Bài 27: Công nghiệp <strong>silic</strong>at<br />

Bài 28: Luyện tập<br />

2.1.4. Những điểm cần chú ý về nội dung và phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong><br />

Cacbon - Silic <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>11</strong> THPT<br />

2.1.4.1. Quá trình phát <strong>triển</strong> nội dung kiến thức phần Cacbon <strong>–</strong> Silic trong <strong>chương</strong><br />

trình Hóa <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong><br />

Những kiến thức về <strong>cacbon</strong>, <strong>silic</strong> và hợp chất của chúng đã được đề cập ở<br />

<strong>chương</strong> 3 <strong>–</strong> Hóa <strong>học</strong> lớp 9 THCS. HS đã được <strong>học</strong> những nội dung cơ bản nhất, chủ<br />

yếu nhất của <strong>cacbon</strong> và <strong>silic</strong> như: Các khái niệm cơ bản, cấu tạo, TCVL, TCHH cơ<br />

bản dựa trên nội dung thuyết nguyên tử - phân tử. Những kiến thức HS được tiếp<br />

nhận đều được xây dựng theo nguyên tắc đường thẳng có tính chất cơ bản, đơn giản<br />

và toàn diện. Qua những sự kiện đơn giản, gần gũi, dễ gặp trong <strong>thực</strong> tế giúp HS<br />

hình t<strong>hành</strong> các khái niệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> đơn giản. Bên cạnh đó, không chỉ nghiên cứu đến<br />

đơn chất <strong>cacbon</strong>, <strong>silic</strong> mà HS còn được nghiên cứu đầy đủ các hợp chất của chúng<br />

từ đó có cái nhìn khái quát và toàn diện hợn.<br />

Trong <strong>chương</strong> trình Hóa <strong>học</strong> THPT, <strong>chương</strong> Cacbon <strong>–</strong> Silic được nghiên cứu<br />

ở <strong>chương</strong> 3 <strong>–</strong> Hóa <strong>học</strong> <strong>11</strong> sau khi đã được trang bị tương đối đầy đủ lí thuyết chủ<br />

đạo về: Cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn, liên kết <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, phản ứng oxi <strong>hóa</strong> <strong>–</strong><br />

khử , tốc độ phản ứng và cân bằng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, sự điện li giúp <strong>cho</strong> HS hiểu sâu về cấu<br />

tạo và quá trình biến đổi tính chất của <strong>cacbon</strong>, <strong>silic</strong> và hợp chất của chúng. Nội<br />

dung kiến thức trong <strong>chương</strong>, giúp HS nghiên cứu về vị trí trong bảng hệ thống<br />

tuần hoàn, đặc điểm cấu tạo; TCHH cơ bản; cách điều chế; vai trò <strong>qua</strong>n trọng của<br />

các nguyên tố và hợp chất của hai nguyên tố <strong>cacbon</strong> và <strong>silic</strong>.<br />

Cấu trúc <strong>chương</strong> Cacbon - Silic được cấu tạo theo nguyên tắc đồng tâm với<br />

<strong>chương</strong> trình Hóa hoc THCS nhưng có tính chất mở rộng, phát <strong>triển</strong> trên cơ sở các<br />

kiến thức chủ đạo mà HS đã được <strong>học</strong>. Vì vậy, PPDH <strong>chương</strong> này phải rèn luyện<br />

<strong>cho</strong> HS khả <strong>năng</strong> vận dụng kiến thức lí thuyết chủ đạo để dự đoán, giải thích tính<br />

chất của các đơn chất, hợp chất cụ thể để hoàn thiện một số nội dung của kiến<br />

thức lí thuyết chủ đạo.<br />

32


2.1.4.2. Những chú ý về PPDH <strong>chương</strong> Cacbon <strong>–</strong> Silic Hóa <strong>học</strong> <strong>11</strong> THPT<br />

Khi nghiên cứu phần Cacbon, cần <strong>cho</strong> HS hiểu được <strong>cacbon</strong> là nguyên tố đặc<br />

biệt trong bảng tuần hoàn vì nó có khả <strong>năng</strong> tạo rất nhiều hợp chất, đa dạng về<br />

t<strong>hành</strong> phần, tính chất và cấu tạo, có nhiều ứng dụng trong <strong>thực</strong> tiễn như các hợp<br />

chất hữu cơ. Đặc tính này của nguyên tử <strong>cacbon</strong> là do chúng có khả <strong>năng</strong> liên kết<br />

với nhau tạo t<strong>hành</strong> những mạch dài theo một, hai và ba chiều trong không gian.<br />

Nghiên cứu về dạng thù hình của <strong>cacbon</strong> cần phân tích đặc điểm cấu tạo các<br />

dạng mạng tinh thể kim cương, than chì, <strong>cacbon</strong> vô định hình, mới liên <strong>qua</strong>n giữa<br />

cấu tạo đến TCVL, sự chuyển <strong>hóa</strong> giữa các dạng thù hình này và ứng dụng <strong>thực</strong> tế<br />

của chúng.<br />

Nghiên cứu hợp chất CO cần phân tích <strong>cho</strong> HS hiểu cấu tạo phân tử trị có 2<br />

liên kết cộng <strong>hóa</strong> trị và một liên kết <strong>cho</strong> nhận làm <strong>cho</strong> phân tử rất bền với nhiệt, kém<br />

hoạt động ở nhiệt độ thường giống nitơ nhưng khác nitơ ở tính độc và tính khử mạnh.<br />

Với CO 2 cần chú ý đến tính oxi <strong>hóa</strong> khi tác dụng với một số kim loại có tính<br />

khử mạnh như Al, Mg, Na... Các kim loại này cháy mạnh trong khí CO 2 nên không<br />

thể dùng CO 2 để dập tắt đám cháy của các kim loại này.<br />

Mặc dù không phải là chất gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng như các khí<br />

khác, nhưng khí CO 2 có liên <strong>qua</strong>n mật thiết với môi trường. Một trong những vẫn<br />

đề về môi trường đang được <strong>qua</strong>n tâm đó là “hiệu ứng nhà kính” <strong>–</strong> là hiện tượng<br />

Trái đất bị nóng lên khi khí CO 2 trong khí quyển hấp thụ mạnh những bức xạ nhiệt<br />

phát ra từ mặt đất phát trở lại Trái đất .<br />

Khi nghiên cứu <strong>silic</strong> cần so sánh với <strong>cacbon</strong> về tính oxi <strong>hóa</strong>, tính khử của<br />

chúng. Nghiên cứu hợp chất SiO 2 cần chú ý đến tính chất oxit axit tác dụng với oxit<br />

bazơ ở nhiệt độ cao, tác dụng với kiềm NaOH và sođa nóng chảy. SiO 2 chỉ tác dụng<br />

với flo và axit flohiđric ở nhiệt độ thường. Axit silixic có dạng kết tủa keo và là axit<br />

yếu hai lần axit, yếu hơn cả axit <strong>cacbon</strong>ic nên bị CO 2 đẩy ra muối <strong>silic</strong>at tan.<br />

Nội dung <strong>chương</strong> Cacbon <strong>–</strong> Silic có nhiều kiến thức liên <strong>qua</strong>n đến <strong>thực</strong> tiễn<br />

như: Hiện tựng hiệu ứng nhà kính, sản xuất gốm, sứ thủy tinh, xi măng... tạo điều<br />

kiện thuận lợi để vận dụng các PPDH tích cực giúp HS có thể liên hệ <strong>thực</strong> tiễn một<br />

cách dễ dàng.<br />

Trong <strong>chương</strong> Cacbon <strong>–</strong> Silic, các TN thường được dùng để kiểm nghiệm,<br />

chứng minh <strong>cho</strong> TCHH đã dự đoán nên cần đảm bảo tính khoa <strong>học</strong>, chính xác và<br />

t<strong>hành</strong> công.<br />

33


2.2. Tuyển chọn các nội dung thí nghiệm và xây dựng hệ thống thí nghiệm phát<br />

<strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> nghiệm <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>trung</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong><br />

2.2.1. Nguyên tắc lựa chọn, xây dựng hệ thống thí nghiệm phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

<strong>thực</strong> nghiệm <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>trung</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong><br />

Nguyên tắc 1: GV nên lựa chọn các TNHH đảm bảo được tính an toàn và<br />

không độc hại đối với GV và HS, GV cần tìm hiểu các <strong>hóa</strong> chất thay thế các <strong>hóa</strong><br />

chất gây độc hại trong quá trình làm TN. Muốn vậy, GV phải tuân thủ đúng các<br />

thao tác theo hướng dẫn, <strong>thực</strong> hiện đúng các quy tắc về an toàn phòng TN, am hiểu<br />

những nguyên nhân có thể gây nguy hiểm.<br />

Ví dụ: CO là khí độc, ảnh hưởng đến hệ hô hấp của con người nên khi làm TN<br />

chứng minh tính oxi <strong>hóa</strong> của một số oxit kim loại có thể tác dụng với một số chất<br />

khử như H 2 , CO và C thì chúng ta nên chọn khí H 2 để đảm bảo độ an toàn <strong>cho</strong> GV và<br />

HS trong giờ <strong>học</strong>.<br />

Nguyên tắc 2: GV nên lựa chọn các TN <strong>thực</strong> hiện trước HS phải có kết quả tốt,<br />

đảm bảo tính khoa <strong>học</strong>. Muốn đảm bảo TN t<strong>hành</strong> công GV phải: Thực hiện đúng theo<br />

hướng dẫn, có kĩ <strong>năng</strong> <strong>thực</strong> hiện TN t<strong>hành</strong> thạo, chuẩn bị kĩ trước khi lên lớp, nếu TN<br />

không t<strong>hành</strong> công cần bình tĩnh tìm ra nguyên nhân, giải thích rõ ràng <strong>cho</strong> HS.<br />

Ví dụ: Khí CO 2 khi tác dụng với kim loại Mg thì các thao tác tiến <strong>hành</strong> TN<br />

cần chú ý để TN t<strong>hành</strong> công như kĩ thuật thu khí CO 2 , lấy 1 miếng nhỏ Mg, kết hợp<br />

đưa nhanh miếng Mg còn cháy và mở lắp bình tam giác chứa khí CO 2 .<br />

Nguyên tắc 3: GV cần chọn lựa những TN gắn liền với nội dung kiến thức<br />

trọng tâm của bài <strong>học</strong>. Các TN <strong>thực</strong> hiện trên lớp thì số lượng TN trong một bài vừa<br />

phải và thời gian giành <strong>cho</strong> mỗi TN phải hợp lí. Với TN HS có thể tự làm ở nhà<br />

hoặc trong các buổi ngoại k<strong>hóa</strong> thì GV có thể giao nội dung, hướng dẫn cách tiến<br />

<strong>hành</strong> để HS có thể tự <strong>thực</strong> hiện.<br />

Ví dụ: Trong bài hợp chất của <strong>cacbon</strong> chúng ta có thể lựa chọn các TN <strong>thực</strong><br />

hiện trên lớp để chứng minh tính khử của CO, tính oxit axit và tính oxi <strong>hóa</strong> của<br />

CO 2 , cách điều chế CO 2 trong phòng TN. Với các TN HS có thể tự làm ở nhà thì<br />

GV sẽ giao nội dung, hướng dẫn cách tiến <strong>hành</strong>, giúp HS thấy được vai trò và ứng<br />

dụng trong <strong>thực</strong> tiễn cuộc sống.<br />

Nguyên tắc 4: GV nên lựa chọn những TN có tính trực <strong>qua</strong>n cao, hiện tượng<br />

TN rõ ràng, dễ dàng <strong>qua</strong>n sát bằng mắt thường và có tính thuyết phục cao. Muốn<br />

vậy phải: Dụng cụ TN phải có kích thước hình dáng thích hợp, dùng <strong>hóa</strong> chất hợp<br />

lí, nếu cần phải dùng phông màu thích hợp, GV phải hướng dẫn HS chú ý theo dõi,<br />

<strong>qua</strong>n sát.<br />

34


Ví dụ: Để thử tính hấp thụ chất khí của than gỗ chúng ta nên <strong>cho</strong> Cu tác dụng với<br />

axit HNO 3 đặc để sản phẩm khí <strong>sinh</strong> ra là NO 2 (màu nâu đỏ) thì HS sẽ dễ <strong>qua</strong>n sát hơn.<br />

Nguyên tắc 5: GV nên lựa chọn hệ thống TNHS biểu diễn mà <strong>hóa</strong> chất dễ<br />

kiếm, dụng cụ đơn giản, HS dễ làm nhưng mang tính khoa <strong>học</strong> cao. Với các TN<br />

khó, có những <strong>hóa</strong> chất độc hại thì GV hướng dẫn HS tìm hiểu các TNHH ảo và các<br />

TNHH biểu diễn trên mạng internet.<br />

Ví dụ: Với những TN về <strong>silic</strong> và hợp chất của <strong>silic</strong> <strong>hóa</strong> chất khó tìm, các bước<br />

tiến <strong>hành</strong> phức tạp, mất nhiều thời gian <strong>thực</strong> hiện thì GV có thể hướng dẫn HS tìm<br />

hiểu các TN mô phỏng.<br />

Nguyên tắc 6: GV lựa chọn những TN có tính hấp dẫn, kích thích hứng thú<br />

<strong>học</strong> tập <strong>cho</strong> người <strong>dạy</strong> và người <strong>học</strong> đồng thời đáp ứng các tiêu chí phát <strong>triển</strong> NL<br />

Th.NHH <strong>cho</strong> HS.<br />

Ví dụ: Trước khi tiến <strong>hành</strong> TN SiO 2 tác dụng với axit HF, GV có thể đặt ra tình<br />

huống làm thế nào để khắc chữ lên thủy tinh để kích thích sự tò mò, hứng thú <strong>học</strong> tập<br />

của HS.<br />

2.2.2. Quy trình xây dựng hệ thống thí nghiệm phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> nghiệm<br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>trung</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong><br />

Bước 1: Xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung kiến thức <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> có liên <strong>qua</strong>n<br />

đến các TN <strong>thực</strong> hiên trên lớp và TN HS tự làm ở nhà.<br />

Bước 2: Lựa chọn các TN đáp ứng được các tiêu chí phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH<br />

<strong>cho</strong> HS.<br />

Bước 3: Tiến <strong>hành</strong> làm thử các TN đã lựa chọn để xác định những hướng dẫn<br />

cụ thể về dụng cụ, <strong>hóa</strong> chất trong điều kiện TN của nhà trường và trong trong cuộc<br />

sống <strong>thực</strong> tiễn, cách cải tiến TN t<strong>hành</strong> công (dụng cụ <strong>hóa</strong> chất thay thế, bổ sung các<br />

điều kiện để TN t<strong>hành</strong> công, an toàn).<br />

Bước 4: Thiết kế hệ thống câu hỏi, bài tập TN để hình t<strong>hành</strong>, phát <strong>triển</strong> và<br />

đánh giá NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS.<br />

Ví dụ: Quy trình xây dựng TN <strong>cacbon</strong> khử đồng (II) oxit.<br />

Bước 1: TN có mục đích nghiên cứu và chứng minh tính khử của C khi tác<br />

dụng với CuO.<br />

Bước 2: TN giúp đáp ứng được tiêu chí phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH: Cách lấy dụng<br />

cụ, <strong>hóa</strong> chất, cách tiến <strong>hành</strong> TN, <strong>qua</strong>n sát TN, nêu hiện tượng TN và giải thích hiện<br />

35


tượng TN, cách cải tiến TN t<strong>hành</strong> công.<br />

Bước 3: Tiến <strong>hành</strong> làm thử TN để xác định:<br />

+ Dụng cụ: Ống nghiệm, pipet, kẹp gỗ, nút cao su có ống thủy tinh vuốt nhọn<br />

xuyên <strong>qua</strong>, đèn cồn, giá đỡ, đèn cồn, cốc thủy tinh.<br />

+ Hóa chất: Bột đồng (II) oxit, <strong>cacbon</strong>, dung dịch nước vôi trong.<br />

+Cách tiến <strong>hành</strong> TN<br />

- Trộn đều 1 thìa bột CuO với 2 thìa bột than <strong>cho</strong> vào đáy một ống nghiệm<br />

khô rồi treo lên giá đỡ. Nút ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn khí cong, đầu<br />

kia của ống dẫn khí được sục vào cốc nước vôi trong.<br />

- Hơ nóng đều ống nghiệm rồi đun tập <strong>trung</strong> tại vị trí chứa hỗn hợp CuO và C<br />

trên ngọn lửa đèn cồn. Quan sát TN và nêu hiện tượng.<br />

+ Cách cải tiến TN t<strong>hành</strong> công: Có thể thay thế C bằng khí H 2 .<br />

Bước 4: Thiết kế hệ thống câu hỏi, bài tập TN để hình t<strong>hành</strong>, phát <strong>triển</strong> và<br />

đánh giá NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS.<br />

Quan sát hình ảnh mô tả TN:<br />

1. Em hãy nêu hiện tượng, giải thích và<br />

viết PTHH của phản ứng?<br />

2. Em hãy trình bày cách cải tiến TN t<strong>hành</strong><br />

công mà không làm thay đổi bản chất TN?<br />

3. Khi <strong>cho</strong> 1 mẩu quỳ vào ống nghiệm đựng dd Ca(OH) 2 rồi đun nóng. Em hãy nêu<br />

hiện tượng và giải thích ?<br />

2.2.3. Hệ thống thí nghiệm <strong>chương</strong> Cacbon <strong>–</strong> Silic Hóa <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong> THPT<br />

Chúng tôi đã tuyển chọn và xây dựng hệ thống TN của <strong>chương</strong> Cabon <strong>–</strong> Silic<br />

phụ thuộc vào đối tượng HS, đặc điểm của từng TNHH, nội dung kiến thức bài <strong>học</strong>,<br />

điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường và trong cuộc sống <strong>thực</strong> tiễn, tiến <strong>hành</strong> làm<br />

các TN đó để xác định các yếu tố đảm bảo t<strong>hành</strong> công, an toàn khi biểu diễn TN.<br />

Dưới đây là hệ thống các TN của <strong>chương</strong> Cacbon <strong>–</strong> Silic <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong> THPT<br />

<strong>thực</strong> hiện <strong>cho</strong> từng bài và PP tiến <strong>hành</strong> các TN đó.<br />

36


Bảng 2.1. Hệ thống các thí nghiệm chƣơng Cacbon <strong>–</strong> Silic Hóa <strong>học</strong> <strong>11</strong> THPT<br />

GV HS<br />

ST<br />

Mô<br />

Nội dung<br />

Tên thí nghiệm<br />

biểu biểu<br />

T<br />

phỏng<br />

diễn diễn<br />

1.<br />

Khả <strong>năng</strong> hấp phụ chất khí của than gỗ<br />

X<br />

2. Khả <strong>năng</strong> hấp phụ chất tan của than gỗ X<br />

3. Bài 24: Cacbon Cacbon cháy trong oxi X<br />

4. Cacbon tác dụng với axit nitric đặc X<br />

5. Cabon khử đồng (II) oxit X<br />

6. Cacbon khử kali nitrat X<br />

7.<br />

Điều chế <strong>cacbon</strong> monoxit trong phòng X<br />

TN và thử tính khử của nó<br />

8. Khí <strong>cacbon</strong>ic làm vẩn đục nước vôi trong X<br />

9. Bài 25: Hợp Magiê cháy trong khí <strong>cacbon</strong>ic X<br />

10. chất của <strong>cacbon</strong> Điều chế khí <strong>cacbon</strong>ic trong phòng TN X<br />

<strong>11</strong>. Nhiệt phân muối hiđro<strong>cacbon</strong>at X<br />

12. Thử tính chất của muối hiđro<strong>cacbon</strong>at<br />

tác dụng với kiềm.<br />

13.<br />

Silic đioxit tác dụng với kiềm<br />

X<br />

14. Bài 26: Silic và Điều chế axit salixic X<br />

15.<br />

hợp chất của<br />

Silic đioxit tác dụng với axit flohiđric X<br />

16.<br />

<strong>silic</strong><br />

Axit salixic tan trong dung dịch kiềm X<br />

17.<br />

Sự hấp thụ nhiệt của <strong>cacbon</strong><br />

X<br />

18. TN HS có thể Khí <strong>cacbon</strong>ic không duy trì sự cháy X<br />

19. làm ở nhà Thổi bóng bay với baking sođa và giấm X<br />

20. Bình CO 2 tự chế <strong>cho</strong> hồ thủy <strong>sinh</strong> X<br />

Thí nghiệm 1: Khả <strong>năng</strong> hấp phụ chất khí của than gỗ<br />

* Mục đích: Thử khả <strong>năng</strong> hấp phụ chất khí của than gỗ<br />

* Dụng cụ và <strong>hóa</strong> chất<br />

- Dụng cụ: Lọ thủy tinh, nút cao su thường, nút cao su có ống thủy tinh vuốt<br />

nhọn xuyên <strong>qua</strong>, ống nghiệm, bình tam giác.<br />

- Hóa chất: Mẩu đồng, axit nitric đặc, than gỗ.<br />

37


* Cách tiến <strong>hành</strong> TN<br />

- Cho 1-2 mẩu Cu vào bình tam giác sau đó nhỏ 2ml dung dịch axit HNO 3 đặc<br />

và đậy nút cao su có ống thủy tinh vuốt nhọn xuyên <strong>qua</strong>.<br />

- Khí NO 2 <strong>sinh</strong> ra được thu vào 1 bình tam giác khác. Khi thu xong đậy nút<br />

cao su thường lại.<br />

- Thả 1 mẩu than gỗ vào bình tam giác có đựng khí NO 2 rồi lắc nhẹ. Quan sát<br />

hiện tượng xảy ra.<br />

* Hiện tượng và giải thích<br />

- Khi <strong>cho</strong> dung dịch axit HNO 3 đặc vào bình tam giác có chứa mẩu Cu thì<br />

PTHH xảy ra tạo dung dịch muối đồng màu xanh và khí NO 2 màu nâu đỏ <strong>sinh</strong> ra.<br />

PTHH: Cu + 4 HNO 3 đặc 2NO 2 + Cu(NO 3 ) 2 + 2H 2 O<br />

- Khi <strong>cho</strong> mẩu than gỗ vào bình chứa NO 2 rồi lắc nhẹ thì khí trong bình bị nhạt<br />

màu dần rồi dẫn đến mất màu. Vì than gỗ có tính hấp phụ các chất khí nên đã làm<br />

<strong>cho</strong> bình đựng khí NO 2 chuyển không màu.<br />

* Chú ý:<br />

- TN có ứng dụng trong <strong>thực</strong> tế như dùng than củi để chữa cơm bị khê hay <strong>cho</strong> vào<br />

thùng gạo để hút ẩm và khử mốc.<br />

- Câu hỏi TN: Một <strong>thực</strong> tế trong cuộc sống hàng ngày là khi nấu cơm khê người ta<br />

rất hay <strong>cho</strong> một mầu than củi vào nồi cơm. Về mặt <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> em hãy giải thích hiện<br />

tượng đó?<br />

- Giải thích: Vì than củi có đặc tính là xốp và khả <strong>năng</strong> hấp phụ rất tốt nên khi <strong>cho</strong><br />

một mẩu than củi vào nồi cơm khê nó có thể hấp phụ hơi khét của cơm làm <strong>cho</strong><br />

cơm đỡ mùi khê.<br />

- GV có thể áp dụng tính hấp phụ khí của <strong>cacbon</strong> trong phần liên hệ <strong>thực</strong> tế Bài 24:<br />

Cacbon.<br />

Thí nghiệm 2: Khả <strong>năng</strong> hấp phụ chất tan của than gỗ<br />

* Mục đích: Thử khả <strong>năng</strong> hấp phụ chất tan của than gỗ<br />

* Dụng cụ và <strong>hóa</strong> chất<br />

- Dụng cụ: Ống thủy tinh <strong>thông</strong> hai đầu, nút cao su có ống thủy tinh vuốt nhọn<br />

xuyên <strong>qua</strong>, cốc thủy tinh. Giá đỡ, kẹp ống nghiệm.<br />

- Hóa chất: Mực, nước cất, bông, bột than.<br />

* Cách tiến <strong>hành</strong> TN<br />

- Lắp nút cao su có ống thủy tinh vót nhọn vào 1 đẩu của ống nghiệm <strong>thông</strong> 2<br />

đầu. Đầu còn lại <strong>cho</strong> thứ tự đầu tiên là 1 lớp bông, tiếp theo là 1 lớp than gỗ. Sau<br />

38


đó, kẹp ống nghiệm lên giá đỡ đã chuẩn bị sẵn. Quan sát hiện tượng xảy ra.<br />

- Đổ 10ml mực đã được pha loãng bằng nước chảy <strong>qua</strong> lớp bột than dưới có<br />

đặt một cốc thủy tinh.<br />

* Hiện tượng và giải thích<br />

- Dung dịch thu được trong cốc thủy tinh không màu.<br />

- Khi <strong>cho</strong> mực chảy <strong>qua</strong> lớp bột than dưới có đặt 1 cốc thủy tinh vì than gỗ có khả<br />

<strong>năng</strong> giữ trên bề mặt các chất tan trong dung dịch nên nước chảy ra cốc thủy tinh.<br />

* Chú ý:<br />

- Câu hỏi TN: Có thể thay thế than củi bằng than hoạt tính trong TN trên được<br />

hay không? Trong <strong>thực</strong> tế, người ta hay làm sạch nước bằng loại than gì? Vì sao?<br />

- Giải thích: Có thể thay thế than củi bằng than hoạt tính trong TN trên. Khi làm<br />

sạch nước <strong>sinh</strong> hoạt người ta thường sử dụng than hoạt tính vì: than hoạt tính có cấu<br />

tạo mao mạch rỗng bên trong rất lớn và có khả <strong>năng</strong> loại bỏ vi khuẩn đến 99%.<br />

Thí nghiệm 3: Cacbon cháy trong oxi.<br />

* Mục đích: Nghiên cứu và chứng minh tính khử của <strong>cacbon</strong> khi tác dụng với oxi.<br />

* Dụng cụ và <strong>hóa</strong> chất<br />

Lọ thủy tinh đã được thu khí O 2 , mẩu than, môi sắt, đèn cồn.<br />

* Cách tiến <strong>hành</strong> TN<br />

- Lấy 1 mẩu than <strong>cho</strong> vào môi sắt rồi đốt trên ngọn lửa đèn cồn.<br />

- Đưa nhanh mẩu than đã được đốt nóng đỏ vào lọ chứa oxi đã được mở nút<br />

cao su. Quan sát hiện tượng.<br />

* Hiện tượng và giải thích<br />

- Phản ứng xảy ra mãnh liệt tạo ra ánh sáng chói. Khí tạo ra là CO 2<br />

PTHH: C + O 2<br />

* Lưu ý:<br />

0<br />

t<br />

CO 2<br />

- Nên lấy 1 mẩu than nhỏ.Vì nếu lấy mẩu than lớn lúc đó C dư sẽ phản ứng<br />

tiếp với lượng CO 2 tạo ra khí CO độc.<br />

- Câu hỏi TN 1: Vì sao khi sử dụng bếp than tổ ong sau một thời gian dài có<br />

thể gây ra tác hại không nhỏ đến hệ hô hấp của con người? Khi sử dụng bếp than tổ<br />

ong cần chú ý điều gì?<br />

Giải thích: Khi nhóm bếp than tổ ong thì <strong>cacbon</strong> sẽ tác dụng với oxi trong<br />

không khí để <strong>sinh</strong> ra CO 2 . Lượng CO 2 <strong>sinh</strong> ta tác dụng tiếp với C tạo t<strong>hành</strong> khí CO<br />

độc hại.<br />

Khi sử dụng bếp than tổ ong thì cần chú ý: Không để bếp than tổ ong trong<br />

39


nhà, nơi dễ cháy nổ, đặt ở nơi thoáng gió, rộng rãi, sử dụng than sạch, uy tín. Hoặc<br />

trước khi nhóm than có thể nhúng viên than trong dd nước vôi trong. Hoặc không<br />

được dùng bếp than tổ ong để sưởi ấm vào mùa đông giá lạnh.<br />

- Câu hỏi TN 2: Tại sao khi xếp than người ta hay chia t<strong>hành</strong> những đống nhỏ<br />

mà không chất t<strong>hành</strong> một đống lớn?<br />

Giải thích: Do than tác dụng với O 2 trong không khí tạo CO 2 , phản ứng này<br />

tỏa nhiệt. Nếu than chất t<strong>hành</strong> đống lớn phản ứng này diễn ra nhiều nhiệt tỏa ra<br />

được tích góp dần khi đạt tới nhiệt độ cháy của than thì than sẽ tự bốc cháy.<br />

Thí nghiệm 4: Cacbon tác dụng với axit nitric đặc.<br />

* Mục đích: Nghiên cứu và chứng minh tính khử của <strong>cacbon</strong> khi tác dụng với<br />

axit nitric đặc.<br />

* Dụng cụ và <strong>hóa</strong> chất<br />

- Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, môi sắt, giá đỡ, đèn cồn.<br />

- Hóa chất: Dung dịch HNO 3 đặc, mẩu than gỗ.<br />

* Cách tiến <strong>hành</strong> TN<br />

- Dùng kẹp gỗ kẹp lấy một ống nghiệm sạch, lấy 2ml dung dịch HNO 3 đặc <strong>cho</strong><br />

vào ống nghiệm rồi đun trên ngọn lửa đèn cồn.<br />

- Lấy 1 mẩu than lên môi sắt và đốt đồng thời đốt trên ngọn lửa đèn cồn.<br />

- Khi axit sôi lăn tăn thì thả mẩu than đã nóng đỏ vào ống nghiệm. Quan sát<br />

màu sắc trong ống nghiệm.<br />

* Hiện tượng và giải thích<br />

- Khi <strong>cho</strong> mẩu than đã nóng đỏ vào axit sôi lăn tăn thì phản ứng xảy ra mãnh<br />

liệt tao ra hỗn hợp khí màu nâu đỏ. Hỗn hợp khí ở đây là CO 2 (không màu) và NO 2<br />

(nâu đỏ).<br />

PTHH: C + 4 HNO 3 đ/n CO 2 + 4NO 2 + 2H 2 O<br />

*Lưu ý: Sau khi <strong>thực</strong> hiện TN nên dùng miếng bông có tẩm dung dịch NaOH<br />

đậy nút ống nghiệm để tránh NO 2 (độc) bay vào môi trường không khí gây ảnh<br />

hưởng tới sức khỏe của GV và HS.<br />

- Để chứng minh tính khử của <strong>cacbon</strong> thì ngoài tác dụng axit HNO 3 có thể thay<br />

thế bằng axit H 2 SO 4 đặc và hỗn hợp khí <strong>sinh</strong> ra là CO 2 và SO 2 (độc) nên cũng phải<br />

dùng miếng bông có tẩm kiềm đậy nút ống nghiệm. PTHH này, HS đã được <strong>học</strong><br />

trong Bài 33: Axit Sunfuric <strong>–</strong> Muối sunfat trong <strong>chương</strong> trình Hóa <strong>học</strong> 10. Qua đó,<br />

HS có thể nhớ lại và khắc sâu kiến thức cũ.<br />

Thí nghiệm 5: Cacbon khử đồng (II) oxit.<br />

* Mục đích: Nghiên cứu và chứng minh tính khử của <strong>cacbon</strong> khi tác dụng với CuO.<br />

40


* Dụng cụ và <strong>hóa</strong> chất<br />

- Dụng cụ: Ống nghiệm, pipet, kẹp gỗ, nút cao su có ống thủy tinh vuốt nhọn<br />

xuyên <strong>qua</strong>, đèn cồn, giá đỡ, cốc thủy tinh.<br />

- Hóa chất: Bột đồng (II) oxit, <strong>cacbon</strong>, dung dịch nước vôi trong<br />

* Cách tiến <strong>hành</strong> TN<br />

- Trộn đều 1 thìa bột CuO với 2 thìa bột than <strong>cho</strong> vào đáy một ống nghiệm khô<br />

rồi treo lên giá đỡ. Nút ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn khí cong, đầu kia<br />

của ống dẫn khí được sục vào cốc nước vôi trong.<br />

- Hơ nóng đều ống nghiệm rồi đun tập <strong>trung</strong> tại vị trí chứa hỗn hợp CuO và C<br />

trên ngọn lửa đèn cồn. Quan sát TN và nêu hiện tượng.<br />

* Hiện tượng và giải thích<br />

+ Khi đốt nóng hỗn hợp CuO và C thì hỗn hợp chuyển từ màu đen sang màu<br />

đỏ và dung dịch nước vôi trong bị vẩn đục.<br />

PTHH: 2CuO (đen) + C<br />

0<br />

t<br />

2Cu (đỏ) + CO 2 <br />

+ Khí CO 2 <strong>sinh</strong> ra tiếp tục phản ứng với nước vôi trong.<br />

PTHH: CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O<br />

* Chú ý:<br />

- TN giúp HS hình t<strong>hành</strong> các kĩ <strong>năng</strong> <strong>thực</strong> <strong>hành</strong> TN như: cách lấy <strong>hóa</strong> chất,<br />

lựa chọn dụng cụ, tiến <strong>hành</strong> TN t<strong>hành</strong> công.<br />

- Qua TN trên, ngoài việc chứng minh tính khử của <strong>cacbon</strong> còn thể hiện được<br />

tính oxi <strong>hóa</strong> của CuO, t o HS sẽ được nghiên cứu trong Bài 35: Đồng và hợp chất của<br />

đồng -<strong>chương</strong> trình Hóa hoc 12. Như vậy, để nghiên cứu tính oxi <strong>hóa</strong> của CuO thì<br />

ngoài việc <strong>cho</strong> tác dung với C thì HS có thể thay thế các chất khử khác như H 2 , CO.<br />

Nhưng trên <strong>thực</strong> tế, người ta hay dùng H 2 . Vì CO là một chất độc, gây ảnh hưởng<br />

đến sức khỏe con người.<br />

Thí nghiệm 6: Cacbon khử kali nitrat<br />

* Mục đích: Nghiên cứu và chứng minh tính khử của cabon tác dụng với kali nitrat.<br />

* Dụng cụ và <strong>hóa</strong> chất<br />

- Dụng cụ: Giá đỡ, ống nghiệm, môi sắt, đèn cồn.<br />

- Hóa chất: KNO 3 tinh thể, mẩu than hoạt tính.<br />

* Cách tiến <strong>hành</strong> TN<br />

- Cho 1 ít tinh thể KNO 3 vào ống nghiệm sạch. Lắp ống nghiệm lên giá đỡ rồi<br />

đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn đến khi nóng chảy.<br />

- Lấy 1 mẩu than hoạt tính bằng môi sắt rồi đun nóng đến khi nóng đỏ.<br />

41


- Thả mẩu than nóng đỏ vào ống nghiệm chứa tinh thể KNO 3 đã nóng chảy.<br />

Quan sát TN và nêu hiện tượng.<br />

* Hiện tượng và giải thích<br />

- Mẩu than cháy mãnh liệt chuyển động vòng <strong>qua</strong>nh trong ống nghiệm và <strong>sinh</strong><br />

ra khí CO 2.<br />

khí CO 2 .<br />

Chú ý:<br />

PTHH: 3C + 2KNO 3(tt)<br />

0<br />

t<br />

2KNO 2 + 3CO 2 <br />

- Có thể thay tinh thể KNO 3 trong TN bằng tinh thể KClO 3 hiện tượng <strong>sinh</strong> ra<br />

PTHH: 3C + 2KClO 3(tt)<br />

0<br />

t<br />

2KCl + 3CO 2 <br />

- Để sản xuất thuốc nổ đen, pháo hoa hay đầu đạn rocket người ta đã trộn đều<br />

các chất đã được nghiền mịn KClO 3 , C và S theo 1 tỉ lệ nhất định. Chúng có đặc<br />

tính rất nhạy, tốc độ nhanh, tỏa ra <strong>năng</strong> lượng lớn.<br />

PTHH:<br />

3S + 3C + 4KClO 3(tt)<br />

0<br />

t<br />

4KCl + 3CO 2 + 3SO 2 <br />

Thí nghiệm 7: Điều chế <strong>cacbon</strong> monoxit trong phòng thí nghiệm và thử tính<br />

khử của nó.<br />

* Mục đích: Điều chế và thử tính khử của CO.<br />

* Dụng cụ và <strong>hóa</strong> chất<br />

- Dụng cụ: Giá đỡ, ống nghiệm, pipet, nút cao su có ống thủy tinh vuốt nhọn<br />

xuyên <strong>qua</strong>, đèn cồn, diêm.<br />

- Hóa chất: Dung dịch axit H 2 SO 4 đặc , axit HCOOH.<br />

* Cách tiến <strong>hành</strong> TN<br />

- Dùng pipet lấy 1ml axit HCOOH <strong>cho</strong> vào ống nghiệm sạch, thêm tiếp 1ml<br />

dung dịch axit H 2 SO 4 đặc . Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống thủy tinh vuốt<br />

nhọn xuyên <strong>qua</strong>.<br />

thoát ra.<br />

- Đun ống nghiệm dưới ngọn lửa đèn cồn.<br />

- Đốt khí thoát ra bằng que diêm đang cháy. Quan sát TN và nêu hiện tượng.<br />

* Hiện tượng và giải thích<br />

- Khi <strong>cho</strong> thêm axit H 2 SO 4 đặc vào ống nghiệm chứa axit HCOOH thì có khí<br />

H 2SO 4 đặc, t o<br />

PTHH: HCOOH CO + H 2 O<br />

- Khi đốt khí thoát ra bằng que diêm đang cháy thì khí <strong>cho</strong> ngọn lửa xanh nhạt<br />

PTHH: 2CO + O 2 2CO 2<br />

Thí nghiệm 8: Khí <strong>cacbon</strong>ic làm vẩn đục nước vôi trong.<br />

* Mục đích: Nghiên cứu và chứng minh tính oxit axit của CO 2<br />

42


* Dụng cụ và <strong>hóa</strong> chất<br />

- Dụng cụ: ống nghiệm, bình cầu có nhánh, nút cao su có ống dẫn khí, giá đỡ,<br />

ống hút, phễu nhỏ giọt.<br />

- Hóa chất: đá vôi, axit HCl, dd Ca(OH) 2 .<br />

* Cách tiến <strong>hành</strong> TN<br />

- Kẹp bình cầu có nhánh trên giá TN rồi <strong>cho</strong> vào chừng 2g đá vôi. Đậy miệng<br />

bình bằng nút cao su có kèm phễu nhỏ giọt chứa chừng 5ml dd HCl.<br />

- Mở k<strong>hóa</strong> phễu nhỏ giọt (khoảng 1ml) dd HCl chảy vào bình cầu chứa đá vôi.<br />

Khí thoát ra được dẫn <strong>qua</strong> ống nghiệm 1ml dd nước vôi trong. Quan sát TN và nêu<br />

hiện tượng?<br />

- Tiếp tục mở k<strong>hóa</strong> phễu nhỏ giọt (khoảng 1,5ml) dd HCl chảy vào bình cầu.<br />

Quan sát TN và nêu hiện tượng?<br />

- Dùng đèn cồn hơ nóng ống nghiệm chứa dd nước vôi trong. Quan sát TN và<br />

nêu hiện tượng?<br />

* Hiện tượng và giải thích<br />

- Khi mở k<strong>hóa</strong> phễu nhỏ giọt (khoảng 1ml) dd HCl chảy vào bình cầu chứa đá<br />

vôi thì khí thoát ra là CO 2 làm <strong>cho</strong> dung dịch nước vôi trong bị vẩn đục.<br />

PTHH: CaCO 3 + 2HCl CaCl 2 + CO 2 + H 2 O<br />

CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O<br />

- Khi tiếp tục mở k<strong>hóa</strong> phễu nhỏ giọt (khoảng 1,5ml) dd HCl chảy vào bình cầu<br />

thì ống nghiệm chứa nước vôi trong đang từ vẩn đục chuyển sang dd không màu. Vì<br />

lượng CO 2 tiếp tục <strong>sinh</strong> ra hòa tan kết tủa tạo Ca(HCO 3 ) 2 là dd trong suốt.<br />

PTHH: CO 2 + H 2 O + CaCO 3 Ca(HCO 3 ) 2<br />

- Dùng đèn cồn hơ nóng ống nghiệm chứa nước vôi trong ban đầu thì lại thấy<br />

xuất hiện kết tủa trắng. Vì muối Ca(HCO 3 ) 2 là muối dễ bị nhiệt phân tạo t<strong>hành</strong> muối<br />

CaCO 3 kết tủa trắng.<br />

t<br />

PTHH: Ca(HCO 3 ) 0<br />

2 CaCO 3 + CO 2 + H 2 O<br />

* Chú ý:<br />

- TN này giúp <strong>cho</strong> HS hiểu rõ được hiện tượng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của bài toán <strong>qua</strong>n<br />

trọng CO 2 tác dụng với dd kiềm có khả <strong>năng</strong> tạo ra 2 muối <strong>cacbon</strong>at (CO 3 2- ),<br />

hiđrocabonat (HCO 3 - ). Từ đó thấy được mối <strong>qua</strong>n hệ của hai muối này có thể<br />

chuyển <strong>hóa</strong> <strong>cho</strong> nhau.<br />

43


- Câu hỏi TN 1: Tại sao trong một thời gian ngắn người ta có thể quét vôi<br />

được nhiều lần mà không ảnh hưởng đến tường quét? khi quét vôi lên tường thì lát<br />

sau vôi khô và cứng lại ?<br />

Giải thích: Khi quét vôi lên tường nó có khả <strong>năng</strong> khô và cứng lại rất nhanh.<br />

Nước vôi chính là Ca(OH) 2 (ít tan) khi <strong>cho</strong> nước vào tạo dung dịch trắng đục, khi<br />

quét lên tường gặp CO 2 trong không khí thì nước vôi sẽ khô cứng lại theo<br />

PTHH: Ca(OH) 2 + CO 2 CaCO 3 + H 2 O<br />

Thí nghiệm 9: Magie cháy trong khí <strong>cacbon</strong>ic.<br />

* Mục đích: Nghiên cứu và chứng minh tính oxi <strong>hóa</strong> của CO 2 khi tác dụng với Mg.<br />

* Dụng cụ và <strong>hóa</strong> chất<br />

- Dụng cụ: Bình tam giác, nút cao su, kẹp sắt, đèn cồn.<br />

- Hóa chất: Khí CO 2 được thu trong bình tam giác, miếng Mg .<br />

* Cách tiến <strong>hành</strong> TN<br />

- Dùng kẹp sắt lấy 1 miếng Mg nhỏ rồi đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn.<br />

- Kết hợp đưa nhanh miếng Mg đang còn cháy và mở lắp bình tam giác đã thu<br />

khí CO 2 . Quan sát TN và nêu hiện tượng.<br />

* Hiện tượng và giải thích<br />

- Khi đưa nhanh miếng Mg đang cháy vào bình đựng khí CO 2 thì phản ứng<br />

xảy ra mãnh liệt. Mg cháy sáng hơn tạo ra ánh sáng chói và thu được chất rắn màu<br />

đen là hỗn hợp MgO và C. PTHH: CO 2 + 2Mg<br />

* Chú ý:<br />

0<br />

t<br />

2MgO<br />

- TN trên có thể thay Mg bằng các kim loại mạnh Al, Zn...<br />

+ C<br />

- Câu hỏi TN: Với các đám cháy kim loại (Mg, Al, Zn...) có nên dùng bình khí<br />

CO 2 để dập tắt đám cháy hay không? Vì sao?<br />

Giải thích: Không nên dùng bình CO 2 để dập tắt các đám cháy kim loại. Vì<br />

CO 2 không duy trì sự cháy nên chỉ có thể dập tắt những đám cháy <strong>thông</strong> thường.<br />

Còn những đám cháy kim loại như Mg, Al, Zn... thì lại không thể. CO 2 có khả <strong>năng</strong><br />

phản ứng với các kim loại này theo<br />

PTHH: CO 2 + 2Mg<br />

C + O 2<br />

0<br />

t<br />

2MgO + C<br />

0<br />

t<br />

CO 2<br />

Thí nghiệm 10: Điều chế khí <strong>cacbon</strong>ic trong phòng thí nghiệm<br />

* Mục đích: Điều chế khí CO 2 trong phòng TN.<br />

* Dụng cụ và <strong>hóa</strong> chất<br />

44


- Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ .<br />

- Hóa chất: Dung dịch Na 2 CO 3 , dung dịch H 2 SO 4 .<br />

* Cách tiến <strong>hành</strong> TN<br />

- Dùng pipet lấy 3ml dung dịch Na 2 CO 3 <strong>cho</strong> vào ống nghiệm đã dùng kẹp gỗ.<br />

- Nhỏ từ từ từng giọt axit H 2 SO 4 vào ống nghiệm. Quan sát TN và nêu hiện tượng.<br />

* Hiện tượng và giải thích<br />

- Khi nhỏ từ từ từng giọt axit H 2 SO 4 vào ống nghiệm chứa Na 2 CO 3 thì phản<br />

ứng xảy ra mãnh liệt, các bọt khí CO 2 xuất hiện ngày càng nhiều trong ống nghiệm.<br />

PTHH: Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + CO 2 ↑ + H 2 O<br />

* Chú ý:<br />

- Qua TN trên, ngoài việc nghiên cứu điều chế CO 2 trong phòng TN còn chứng<br />

minh được Na 2 CO 3 là muối <strong>trung</strong> hòa, có tính bazơ. Từ đó, chúng ta có thể sử các<br />

muối <strong>trung</strong> hòa CO 2- 3 (như K 2 CO 3 ) hay muối axit có tính lưỡng tính (như NaHCO 3 ,<br />

KHCO 3 ). Không nên sử dụng muối CaCO 3 hay BaCO 3 là những chất rắn, và sản<br />

phẩm thu được là các muối ít tan và không tan sẽ ngăn cản quá trình xảy ra phản ứng.<br />

- Câu hỏi TN: Với những người đã từng bị đau dạ dày thì thuốc muối là một<br />

loại thuốc hữu hiệu có khả <strong>năng</strong> giảm đau một cách nhanh chóng. Em hãy giải thích<br />

nhận định trên <strong>qua</strong>n điểm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>?<br />

Giải thích: Một số thuốc chữa đau dạ dày chứa muối hiđro<strong>cacbon</strong>at NaHCO 3<br />

có tác dụng <strong>trung</strong> hòa bớt lượng axit trong dạ dày.<br />

PTHH: NaHCO 3 + HCl NaCl + CO 2 + H 2 O<br />

Thí nghiệm <strong>11</strong>: Nhiệt phân muối hiđro<strong>cacbon</strong>at<br />

* Mục đích: Nghiên cứu và chứng minh tính chất dễ bị nhiệt phân của muối<br />

hiđro<strong>cacbon</strong>at.<br />

* Dụng cụ và <strong>hóa</strong> chất<br />

- Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thủy tinh, giá đỡ, nút cao su có ống thủy tinh vuốt<br />

nhọn xuyên <strong>qua</strong>, kẹp gỗ, ống hút, đèn cồn.<br />

- Hóa chất: Dung dịch NaHCO 3 , dung dịch nước vôi trong.<br />

* Cách tiến <strong>hành</strong> TN<br />

- Dùng ống hút lấy 3-4ml dung dịch NaHCO 3 vào ống nghiệm đã được đậy<br />

bằng nút cao su có ống thủy tinh vuốt nhọn xuyên <strong>qua</strong>. Đầu ra của ống thủy tinh<br />

được dẫn <strong>qua</strong> dd nước vôi trong.<br />

- Đầu tiên, hơ nóng ống nghiệm đa được đặt trên giá đỡ sau đó đun tập <strong>trung</strong><br />

tại vị trí có NaHCO 3. Quan sát TN và nêu hiện tượng.<br />

45


* Hiện tượng và giải thích<br />

- Khi đun nóng ống nghiệm chứa dung dịch NaHCO 3 thì có khí CO 2 thoát ra<br />

làm vẩn đục nước vôi trong.<br />

PTHH: 2NaHCO 3<br />

* Chú ý:<br />

0<br />

t<br />

Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O<br />

CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 ↓ + H 2 O<br />

- Câu hỏi TN: Tại sao khi nấu nước giếng ở một số vùng, lâu ngày thấy xuất<br />

hiện lớp cặn ở đáy ấm? Cách tẩy lớp cặn này như thế nào?<br />

Giải thích: Nước cứng tạm thời - là nước có chứa các muối axit như: Ca(HCO 3 ) 2 và<br />

Mg(HCO 3 ) 2 . Một số vùng ở nước ta có sử dụng nước <strong>sinh</strong> hoạt là nước cứng tạm thời.<br />

Khi nấu nước lâu ngày thấy xảy ra<br />

PTHH: Ca(HCO 3 ) 2<br />

0<br />

t<br />

CaCO 3 ↓ + CO 2 ↑ + H 2 O<br />

Mg(HCO 3 ) 2<br />

0<br />

t<br />

MgCO 3 ↓ + CO 2 ↑ + H 2 O<br />

Để tẩy lớp căn này thì dùng dung dịch CH 3 COOH 5% <strong>cho</strong> vào ấm đun sôi để nguội<br />

khoảng một đêm rồi rửa sạch.<br />

Thí nghiệm 12: Thử tính chất của muối hiđro<strong>cacbon</strong>at tác dụng với kiềm.<br />

* Mục đích: Nghiên cứu và chứng minh tính chất của muối hiđro<strong>cacbon</strong>at tác<br />

dụng với kiềm.<br />

* Dụng cụ và <strong>hóa</strong> chất<br />

- Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút.<br />

- Hóa chất: Dung dịch muối NaHCO 3 , dung dịch Ca(OH) 2 , nước cất.<br />

* Cách tiến <strong>hành</strong> TN<br />

- Lấy 2ml dung dịch Ca(OH) 2 và nước cất vào 2 ống nghiệm (1) và (2).<br />

- Nhỏ từ từ từng giọt NaHCO 3 vào 2 ống nghiệm (1) và (2) và lắc đều. Quan<br />

sát TN và nêu hiện tượng.<br />

* Hiện tượng và giải thích<br />

- Ống nghiệm (1) thấy xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch Ca(OH) 2 . Ống<br />

nghiệm (2) không thấy hiện tượng gì là nước cất.<br />

PTHH: 2NaHCO 3 + Ca(OH) 2 CaCO 3 ↓ + Na 2 CO 3 + 2H 2 O<br />

Thí nghiệm 13: Silic đioxit tác dụng với dung dịch kiềm.<br />

* Mục đích: Nghiên cứu và chứng minh tính chất của SiO 2 tác dụng với dd kiềm.<br />

* Dụng cụ và <strong>hóa</strong> chất:<br />

- Dụng cụ: Cốc thủy tinh chịu nhiệt, cốc thủy tinh lấy <strong>hóa</strong> chất, bếp điện, cân<br />

46


<strong>hóa</strong> chất, giá đỡ, nhiệt kế, đũa thủy tinh.<br />

- Hóa chất: NaOH(r), SiO 2 , nước cất.<br />

* Cách tiến <strong>hành</strong> TN<br />

- Lấy 100ml nước cất <strong>cho</strong> vào cốc chịu nhiệt. Thêm từ từ 80g NaOH vào cốc<br />

và khuấy đều bẳng đũa thủy tinh đến khi hòa tan hết NaOH. Thêm tiếp 60g SiO 2<br />

vào cốc thủy tinh dùng đũa thủy tinh khuấy đều tiếp. Lấy nhiệt kế kiểm tra cốc đến<br />

80 o C rồi đặt cốc thủy tinh lên bếp điện đun. Khuấy đều, kiểm tra nhiệt độ, đun đến<br />

khi lượng SiO 2 được hòa tan hết. Quan sát TN và nêu hiện tượng.<br />

* Hiện tượng và giải thích<br />

- Khi thêm tiếp SiO 2 vào cốc thủy tinh, khuấy đều và đun nóng thấy xuất chất<br />

lỏng trong, sánh, dạng keo là Na 2 SiO 3 (được gọi là thủy tinh lỏng).<br />

- PTHH: 2NaOH + SiO 2<br />

* Chú ý:<br />

0<br />

t<br />

Na 2 SiO 3 + H 2 O<br />

- Để <strong>cho</strong> TN xảy ra nhanh hơn có thể thay thế kiềm đặc, nóng bằng kiềm nóng<br />

chảy hoặc muối <strong>cacbon</strong>at kim loại kiềm nóng chảy.<br />

PTHH: Na 2 CO 3 + SiO 2<br />

0<br />

t<br />

Na 2 SiO 3 + CO 2<br />

- Câu hỏi TN: Vì sao muốn để trứng được lâu người ta thường sử dùng nước<br />

vôi trong hay nước thủy tinh bảo quản?<br />

Giải thích: T<strong>hành</strong> phần của thủy tinh lỏng là Na 2 SiO 3 (chất lỏng dạng keo, có<br />

tính chất kết dính). Ngay khi ngâm trứng trong thủy tinh lỏng thì những lỗ nhỏ trên<br />

vỏ trứng sẽ được bịt kín lại. Chính vì vậy, trứng sẽ được bảo quản trong vài tháng.<br />

Thí nghiệm 14: Điều chế axit salixic<br />

* Mục đích: Điều chế axit salixic<br />

* Dụng cụ và <strong>hóa</strong> chất<br />

- Dụng cụ: Cốc thủy tinh, đũa thủy tinh.<br />

- Hóa chất: dd muối Na 2 SiO 3 , dd axit HCl.<br />

* Cách tiến <strong>hành</strong> TN<br />

- Lấy 2-3ml dung dịch Na 2 SiO 3 vào cốc thủy tinh.<br />

- Dùng pipet nhỏ từ từ từng giọt dung dịch HCl vào cốc thủy tinh và khuấy<br />

đều. Quan sát, nhận xét và viết PTHH minh họa.<br />

* Hiện tượng và giải thích<br />

- Khi nhỏ từ từ từng giọt HCl vào cốc thủy tinh chứa Na 2 SiO 3 và khuấy đều thì<br />

thấy xuất hiện kết tủa trắng dạng keo.<br />

PTHH: Na 2 SiO 3 + 2HCl 2NaCl + H 2 SiO 3<br />

47


* Lưu ý: Nhỏ 1-2 giọt dung dịch axit HCl rồi lấy đũa thủy tinh khuấy đều. Lặp<br />

lại đến khi thấy xuất hiện ở dạng keo.<br />

- Axit H 2 SiO 3 là một chất kết tủa dạng keo, rất dễ mất nước. Khi sấy khô thì<br />

axit này sẽ mất nước một phần tạo ra vật xốp gọi là <strong>silic</strong>agen. Trong <strong>thực</strong> tế,<br />

<strong>silic</strong>agen được dùng làm chất hút ẩm và hấp thụ một số chất.<br />

- Có thể thay axit HCl bằng cách sục khí CO 2 thì hiện tượng phản ứng vẫn thu<br />

được kết tủa trắng dạng keo là H 2 SiO 3 , điều này đã chứng minh được H 2 SiO 3 là một<br />

axit yếu, yếu hơn cả axit H 2 CO 3 .<br />

Thí nghiệm 15: Silic đioxit tác dụng với axit flohiđric<br />

* Mục đích: Nghiên cứu và chứng minh tính chất của SiO 2 tác dụng với axit HF.<br />

* Dụng cụ và <strong>hóa</strong> chất<br />

- Dụng cụ: Hộp thủy tinh có lắp, miếng thủy tinh, ống hút.<br />

- Hóa chất: Dung dịch axit H 2 SO 4 , dung dịch muối NaF<br />

* Cách tiến <strong>hành</strong> TN<br />

- Lấy 1 lượng vừa đủ dd NaF vào hộp thủy tinh có lắp. Thêm tiếp 1 lượng axit<br />

H 2 SO 4 và khuấy đều rồi đậy lắp có gắn sẵn 1 miếng thủy tinh lên trên.<br />

- Sau 1 thời gian mở lắp, lấy miếng thủy tinh ra rửa sạch bẳng nước rồi so<br />

sánh với miếng thủy tinh ban đầu. Quan sát và nêu hiện tượng xảy ra.<br />

* Hiện tượng và giải thích<br />

- Miếng thủy tinh được lấy ra rửa sạch nhưng vẫn bị mờ so với miếng thủy<br />

tinh ban đầu. Do axit HF <strong>sinh</strong> ra đã ăn mòn thủy tinh.<br />

PTHH: NaF + H 2 SO 4 NaHSO 4 + HF<br />

4HF + SiO 2 SiF 4 + 2H 2 O<br />

* Chú ý:<br />

- Câu hỏi TN 1: Tại sao không dùng bình thủy tinh đựng dung dịch HF?<br />

Giải thích: Do t<strong>hành</strong> phần chủ yếu của thủy tinh là <strong>silic</strong> đioxit SiO 2 nên khi<br />

<strong>cho</strong> dung dịch HF <strong>–</strong> có khả <strong>năng</strong> ăn mòn thủy tinh thì có<br />

PTHH: SiO 2 + 4HF → SiF 4 ↑ + 2H 2 O<br />

- Câu hỏi TN 2: Làm thế nào có thể khắc được thủy tinh ?<br />

Giải thích: Muốn khắc thủy tinh người ta nhúng thủy tinh vào sáp nóng chảy,<br />

nhấc ra <strong>cho</strong> nguội, dùng vật nhọn khắc hình ảnh cần khắc nhờ lớp sáp mất đi, rồi<br />

nhỏ dung dịch HF vào thì thủy tinh sẽ bị ăn mòn ở những chỗ lớp sáp bị cào đi.<br />

PTHH: SiO 2 + 4HF → SiF 4 ↑ + 2H 2 O<br />

Thí nghiệm 16: Axit salixic tan trong dung dịch kiềm<br />

48


* Mục đích: Nghiên cứu và chứng minh khả <strong>năng</strong> tan trong dd kiềm của axit silixic.<br />

* Dụng cụ và <strong>hóa</strong> chất<br />

- Dụng cụ: cốc thủy tinh, đũa thủy tinh.<br />

- Hóa chất: axit H 2 SiO 3 , dd NaOH, Mg(OH) 2<br />

* Cách tiến <strong>hành</strong> TN<br />

- Lấy khoảng 1g axit H 2 SiO 3 vào 2 cốc thủy tinh đã đánh số thứ tự. Sau đó rót<br />

từ từ 2ml dd NaOH vào cốc 1, và 2ml Mg(OH) 2 vào cốc 2 . Quan sát TN và nêu<br />

hiện tượng?<br />

* Hiện tượng và giải thích<br />

- Sau TN thấy cốc 1 chất rắn tan tạo dd trong suốt, cốc số 2 không hiện tượng.<br />

PTHH: H 2 SiO 3 + 2NaOH → Na 2 SiO 3 + 2H 2 O<br />

* Chú ý: TN chứng minh được axit salixic chỉ tan trong dd kiềm, tạo ra muối<br />

<strong>silic</strong>at. Dd đậm đặc của Na 2 SiO 3 và K 2 SiO 3 người ta gọi là thủy tinh lỏng. Nó có<br />

nhiều ứng dụng trong đời sống hàng ngày như làm keo dán sứ và thủy tinh.<br />

Thí nghiệm 17 Sự hấp thụ nhiệt của cabon<br />

* Mục đích: Nghiên cứu khả <strong>năng</strong> hấp thụ nhiệt của <strong>cacbon</strong>.<br />

* Dụng cụ và <strong>hóa</strong> chất: 1 bình nhôm mới, 1 bình nhôm cũ có lớp than bên<br />

ngoài, bếp ga, đồng hồ đếm giờ, nước.<br />

* Tiến <strong>hành</strong> TN: Cho cùng 1 lượng nước vào 2 bình nhôm đã chuẩn bị rồi đặt<br />

lên bếp ga đun. Quan sát thời gian nước sôi ở 2 bình và giải thích?<br />

* Hiện tượng và giải thích: Nước ở trong bình nhôm cũ có lớp than bên ngoài<br />

sôi nhanh hơn. Do khả <strong>năng</strong> hấp thụ nhiệt của <strong>cacbon</strong> nên nước trong bình nhôm cũ<br />

sôi nhanh hơn là trong bình mới.<br />

Thí nghiệm 18: Khí <strong>cacbon</strong>nic không duy trì sự cháy<br />

* Mục đích: Nghiên cứu TCVL của khí <strong>cacbon</strong>ic.<br />

* Dụng cụ và <strong>hóa</strong> chất: cốc thủy tinh, nến, đá khô, diêm.<br />

* Tiến <strong>hành</strong> TN: Thắp sáng 1 ngọn nến đặt trong cốc thủy tinh. Thả từ từ từng<br />

viên đá khô vào trong cốc. Tiếp tục <strong>cho</strong> những que diêm đang cháy <strong>qua</strong> miệng cốc<br />

thủy tinh. Quan sát hiện tượng và giải thích?<br />

* Hiện tượng và giải thích: Ngọn nến đang cháy và que diêm đang cháy đều bị<br />

tăt. Vì CO 2 không duy trì sự cháy nên ngọn nến và que diêm đang cháy đều bị tắt.<br />

* Chú ý: Có thể dùng bình CO 2 để dập tắt các đám cháy ngoại trừ các đám<br />

cháy kim loại.<br />

Thí nghiệm 19: Thổi bóng bay cùng với baking sođa và giấm ăn<br />

49


* Mục đích: Nghiên cứu PP điều chế CO 2 trong phòng TN<br />

* Dụng cụ và <strong>hóa</strong> chất: baking sođa, giấm ăn, bóng bay, phễu, chai lavie.<br />

* Tiến <strong>hành</strong> TN: Cho 2-3 thìa baking sođa <strong>qua</strong> phễu vào bóng bay sau đó gắn<br />

miệng bóng bay vào chai lavie đã có sẵn 100ml dấm ăn. Quan sát TN và nêu hiện tượng?<br />

* Hiện tượng và giải thích: Khí trong chai lavie <strong>sinh</strong> ra làm <strong>cho</strong> quả bóng bay<br />

được “thổi” to lên. Vì t<strong>hành</strong> phần chính của baking sođa là NaHCO 3 , giấm ăn là<br />

CH 3 COOH. Khi 2 chất này tác dụng với nhau sẽ xảy ra PƯHH và <strong>sinh</strong> ra khi CO 2<br />

làm <strong>cho</strong> quả bóng được “thổi” to lên.<br />

keo 502.<br />

PTHH: NaHCO 3 + CH 3 COOH → CH 3 COONa + CO 2 + H 2 O<br />

Thí nghiệm 20: Bình CO 2 tự chế <strong>cho</strong> hồ thủy <strong>sinh</strong><br />

* Mục đích: Nghiên cứu PP điều chế CO 2<br />

* Dụng cụ và <strong>hóa</strong> chất:<br />

- Dụng cụ: Chai lavie 1,5 lít, dây dẫn truyền trong y tế, kéo, đầu lọc thuốc lá,<br />

- Hóa chất: Gạo, mùn cưa, men rượu, đường.<br />

* Tiến <strong>hành</strong> TN:<br />

- Cho 1 đầu dây dẫn truyền xuyên <strong>qua</strong> lắp chai lavie đã được đục lỗ rồi dùng<br />

mùn cưu và keo 502 để bịt kín đầu dẫn đó.<br />

- Sử dụng đầu lọc thuốc lá nén chặt một đầu dây dẫn còn lại.<br />

- Cho 1/3 lon gạo, 1/2 muỗng cafe mem rượu, 1 muỗng cà phê đường vào chai<br />

lavie rồi đậy nắp chai, k<strong>hóa</strong> kín van lại, để <strong>qua</strong> 1 ngày và <strong>cho</strong> trong bình thủy <strong>sinh</strong>.<br />

Nêu hiện tượng và giải thích?<br />

* Hiện tượng và giải thích:<br />

Khí CO 2 <strong>sinh</strong> ra trong bình thủy <strong>sinh</strong>. Vì khi trộn gạo, đường và men rượu<br />

vào sẽ xảy ra PTHH: (C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 O → nC 6 H 12 O 6<br />

C 6 H 12 O 6<br />

xt<br />

2C 2 H 5 OH + 2CO 2<br />

* Chú ý: Câu hỏi TN: Em hãy tìm hiểu quy trình nấu rượu trong dân gian?<br />

2.3. Một số biện pháp sử dụng thí nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> để phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong><br />

<strong>hành</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> chƣơng Cacbon - Silic Hóa <strong>học</strong> <strong>11</strong><br />

2.3.1. Quy trình sử dụng hệ thống thí nghiệm phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> <strong>hành</strong> <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>trung</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong><br />

Bước 1: Chuẩn bị giờ <strong>học</strong> có các TN <strong>thực</strong> <strong>hành</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở nhà<br />

50


Hoạt động của GV<br />

- Lựa chọn những TN khắc sâu được kiến thức trọng tâm<br />

của bài <strong>học</strong>, những TN gắn kiến thức của bài <strong>học</strong> với các<br />

hiện tượng <strong>thực</strong> tiễn của cuộc sống.<br />

- Làm thử các TN để lựa chọn cách tiến <strong>hành</strong> TN nhanh,<br />

gọn, hiệu quả, phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và các<br />

điều kiện khác HS và GV có thể chuẩn bị được.<br />

- Soạn phiếu <strong>học</strong> tập, cách tiến <strong>hành</strong>, hình ảnh TN, các câu<br />

hỏi liên <strong>qua</strong>n để HS chuẩn bị trước ở nhà.<br />

- Tổ chức <strong>cho</strong> HS ôn tập các kiến thức <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của <strong>chương</strong>,<br />

bài có liên <strong>qua</strong>n.<br />

Hoạt động của HS<br />

- Đọc trước nội<br />

dung bài mới, phát<br />

biểu được mục đích<br />

của TN.<br />

- Đặt kế hoạch tiến<br />

<strong>hành</strong> TN, dự đoán<br />

hiện tượng xảy ra.<br />

Bước 2: Tiến <strong>hành</strong> TN <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

Hoạt động của GV<br />

- GV nêu mục đích giờ <strong>thực</strong> <strong>hành</strong>, phân chia nhóm, dụng<br />

cụ, <strong>hóa</strong> chất cần <strong>cho</strong> bài <strong>thực</strong> <strong>hành</strong>.<br />

- Kiểm tra việc chuẩn bị bài tường trình <strong>thực</strong> <strong>hành</strong> TN<br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở nhà của HS.<br />

- Hướng dẫn cách tiến <strong>hành</strong> TN, dự đoán hiện tượng <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong>. GV chỉnh lí, bổ sung những chú ý trong từng TN <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong>.<br />

- GV tổ chức <strong>cho</strong> các nhóm HS tiến <strong>hành</strong> TN, <strong>qua</strong>n sát<br />

hiện tượng, mô tả hiện tượng, ghi chép kết quả, giải thích<br />

hiện tượng TN <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> thu được.<br />

- Triệt để khai thác các hiện tượng <strong>qua</strong>n sát để khắc sâu<br />

kiến thức và phát <strong>triển</strong> NL <strong>thực</strong> <strong>hành</strong> <strong>cho</strong> HS <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>.<br />

- GV theo dõi hoạt động của từng nhóm, uốn nắn những<br />

sai sót khi cần thiết.<br />

Hoạt động của HS<br />

- Thảo luận về cách<br />

tiến <strong>hành</strong> TN<br />

- Thực hiện TN,<br />

<strong>qua</strong>n sát hiện tượng,<br />

ghi chép kết quả và<br />

viết PTPƯ.<br />

- Tham gia thảo<br />

luận, trả lời câu hỏi<br />

trong phiếu <strong>học</strong> tập,<br />

ghi nhận kiến thức<br />

dưới sự hướng dẫn<br />

của GV.<br />

Bước3: Tổ chức <strong>cho</strong> các nhóm HS báo cáo kết quả hoạt động của nhóm<br />

Bước 4: Đề xuất các cải tiến để TN t<strong>hành</strong> công<br />

Hoạt động của GV<br />

Hoạt động của HS<br />

51


- GV: Đề xuất các cách cải tiến để TN t<strong>hành</strong> công, không<br />

làm thay đổi bản chất của TN, đảm bảo các tiêu chí phát<br />

<strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS cụ thể về:<br />

+ Dụng cụ, <strong>hóa</strong> chất:<br />

Dụng cụ: Đơn giản, gần gũi, dễ kiếm trong cuộc sống<br />

hàng ngày.<br />

Hóa chất: Rẻ tiền, không độc hại, dễ kiếm.<br />

+ Cách tiến <strong>hành</strong> TN: Đảm bảo tuyệt đối an toàn, đảm<br />

bảo TN t<strong>hành</strong> công, đảm bảo tính khoa <strong>học</strong>, bảo đảm tính<br />

trực <strong>qua</strong>n.<br />

+ Hình thức <strong>thực</strong> hiện TN:<br />

TN do GV <strong>thực</strong> hiện: Với những TN khó cần kĩ <strong>năng</strong><br />

<strong>thực</strong> hiện , TN <strong>qua</strong>n trọng trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

TN do HS <strong>thực</strong> hiện: có thể là TN đồng loạt, TN theo<br />

nhóm HS, TN ngoại k<strong>hóa</strong>, TN do HS tiến <strong>hành</strong> ngoài<br />

nhà trường.<br />

TN mô phỏng: Với những TN tạo ra sản phẩm độc<br />

hại, TN mất nhiều thời gian, TN quá phức tạp.<br />

- HS thảo luận và<br />

đưa ra cách cải tiến<br />

TN dưới sự hướng<br />

dẫn của GV.<br />

Bước 5: Thử nghiệm và kết luận<br />

Bước 6: Kết thúc buổi <strong>thực</strong> <strong>hành</strong> TN <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

Hoạt động của GV<br />

Hoạt động của HS<br />

- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ <strong>học</strong>, nhấn - Các nhóm hoàn t<strong>hành</strong> bài tường<br />

mạnh kết luận, nhận xét được rút ra từ trình TN <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> và dọn dẹp dụng<br />

hiện tượng, kết quả của TN <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>. cụ, <strong>hóa</strong> chất.<br />

- Đánh giá sự phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong> - Đánh giá sự phát <strong>triển</strong> NLTh.NHH<br />

HS.<br />

<strong>thông</strong> <strong>qua</strong> bảng kiểm <strong>qua</strong>n sát.<br />

2.3.2. Một số biện pháp phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>cho</strong> HS<br />

2.3.2.1. Thiết kế và sử dụng tài liệu hướng dẫn <strong>thực</strong> nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

a. Sử dụng dụng cụ TN<br />

* Sử dụng dụng cụ thủy tinh<br />

- Cần nhẹ nhàng, tránh làm va chạm mạnh.<br />

- Không đun nóng, rót nước nóng vào các dụng cụ thủy tinh có t<strong>hành</strong> dày.<br />

52


- Khi đun nóng cần đun nhẹ, từ từ, đều rồi mới tập <strong>trung</strong> đun vào vị trí cần<br />

thiết. Khi đun xong phải để nguội rồi mới tháo khỏi giá, tránh để ngay xuống mặt<br />

bàn, khay có nhiệt độ thấp hơn.<br />

* Sử dụng đèn cồn<br />

- Không châm lửa từ đèn này sang đèn khác để tránh làm đổ cồn gây cháy.<br />

- Không đổ cồn quá đầy hoặc để đèn bị khô kiệt cồn.<br />

- Khi muốn tắt đèn lấy nắp đậy đèn lại, không thổi tắt đèn.<br />

b. Sử dụng <strong>hóa</strong> chất TN<br />

* Một số quy định chung khi tiếp xúc với <strong>hóa</strong> chất<br />

- Quy định thay thế: Loại bỏ các chất hoặc các quá trình độc hại, nguy hiểm<br />

hoặc thay thế chúng bằng thứ khác ít nguy hiểm hơn hoặc không còn nguy hiểm<br />

nữa. Khi tiến <strong>hành</strong> các TN trong quá trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> cố gắng lựa chọn các chất ít độc<br />

hại, ít gây nguy hiểm. Ví dụ TN khí CO tác dụng với CuO đun nóng có thể thay thế<br />

bằng khí H 2 tác dụng với CuO đun nóng.<br />

- Quy định khoảng cách: Trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> các TN độc hại hoặc dễ nổ gây nguy<br />

hiểm phải được tiến <strong>hành</strong> trong tủ hốt hoặc có tấm kính mica che phía HS, khoảng<br />

cách tiến <strong>hành</strong> các TN không quá gần với HS.<br />

- Quy định <strong>thông</strong> gió: Sử dụng hệ thống <strong>thông</strong> gió thích hợp để di chuyển hoặc<br />

làm giảm nồng độ độc hại trong không khí chẳng hạn như khói, khí, bụi, mù. Phòng<br />

TN, phòng kho hoá chất…cần phải thoáng, có hệ <strong>thông</strong> hút gió, có nhiều cửa ra vào.<br />

- Quy định về trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân: Bao gồm: áo blu, kính bảo<br />

vệ mắt, găng tay, khẩu trang, ủng … nhằm ngăn ngừa việc hoá chất dây vào người.<br />

* Một số quy định khi tiếp xúc với một số loại <strong>hóa</strong> chất cụ thể<br />

Khi làm việc với <strong>hóa</strong> chất, nhân viên phòng TN cũng như GV, HS cần hết sức cẩn<br />

thận, tránh gây những tai nạn đáng tiếc <strong>cho</strong> mình và <strong>cho</strong> mọi người. Những điều cần<br />

nhớ khi tiếp xúc với <strong>hóa</strong> chất được tóm tắt như sau:<br />

- Hóa chất phải được sắp xếp trong kho hay tủ theo từng loại (hữu cơ, vô cơ,<br />

muối, axit, bazơ, kim loại...) hay theo một thứ tự a, b, c… để khi cần dễ tìm.<br />

- Tất cả các chai lọ đều phải có nhãn ghi, phải đọc kỹ nhãn hiệu <strong>hóa</strong> chất trước<br />

khi dùng, dùng xong phải trả đúng vị trí ban đầu.<br />

- Chai lọ <strong>hóa</strong> chất phải có nắp. Trước khi mở chai <strong>hóa</strong> chất phải lau sạch nắp,<br />

cổ chai, tránh bụi bẩn lọt vào làm hỏng <strong>hóa</strong> chất đựng trong chai.<br />

- Các loại <strong>hóa</strong> chất dễ bị thay đổi ngoài ánh sáng cần phải được giữ trong chai<br />

lọ màu vàng hoặc nâu và bảo quản vào chỗ tối.<br />

53


- Dụng cụ dùng để lấy <strong>hóa</strong> chất phải thật sạch và dùng xong phải rửa ngay,<br />

không dùng lẫn nắp đậy và dụng cụ lấy <strong>hóa</strong> chất.<br />

- Khi làm việc với chất dễ nổ, dễ cháy không được để gần nơi dễ bắt lửa. Khi<br />

cần sử dụng các <strong>hóa</strong> chất dễ bốc hơi, có mùi... phải đưa vào tủ hút, chú ý đậy kín<br />

nắp sau khi lấy <strong>hóa</strong> chất xong.<br />

- Không hút bằng pipet khi chỉ còn ít <strong>hóa</strong> chất trong lọ, không ngửi hay nếm<br />

thử <strong>hóa</strong> chất.<br />

- Khi làm việc với axit hay bazơ mạnh: Đổ axit hay bazơ vào nước khi pha<br />

loãng (không được đổ nước vào axit hay bazơ); Không hút axit hay bazơ bằng<br />

miệng mà phải dùng các dụng cụ riêng như quả bóp cao su, pipet máy. Trường hợp<br />

bị bỏng với axit hay bazơ rửa ngay với nước lạnh rồi bôi lên vết bỏng NaHCO 3 1%<br />

(trường hợp bỏng axit) hoặc CH 3 COOH 1% (nếu bỏng bazơ). Nếu bị bắn vào mắt,<br />

dội mạnh với nước lạnh hoặc NaCl 1%.<br />

Trường hợp bị <strong>hóa</strong> chất vào miệng hay dạ dày, nếu là axit phải súc miệng và<br />

uống nước lạnh có NaHCO 3 , nếu là bazơ phải súc miệng và uống nước lạnh có<br />

CH 3 COOH 1%.<br />

+ Hóa chất là axit<br />

- Lấy axit đúng lượng đã ghi trong tài liệu, mỗi axit phải có muỗng hoặc ống<br />

hút riêng.<br />

- Axit rơi đổ ra ngoài phải dọn ngay, đổ các axit thải đúng nơi quy định.<br />

- Phải làm việc trong tủ hút bất cứ khi nào đun nóng axit hoặc <strong>thực</strong> hiện phản<br />

ứng với các hơi axit tự do.<br />

- Khi pha loãng, luôn phải <strong>cho</strong> axit vào nước trừ khi được dùng trực tiếp.<br />

- Giữ để axit không bắn vào da hoặc mắt bằng cách đeo khẩu trang, găng tay<br />

và kính bảo vệ mắt. Nếu làm văng lên da, lập tức rửa ngay bằng lượng nước lớn.<br />

- Luôn phải đọc kỹ nhãn của chai đựng <strong>hóa</strong> chất và TCVL, TCHH của chúng.<br />

+ Hóa chất là kiềm<br />

- Kiềm đặc có thể làm cháy da, mắt gây hại nghiêm trọng <strong>cho</strong> hệ hô hấp nên<br />

khi tiếp xúc với dung dịch kiềm đặc cần mang găng tay cao su, khẩu trang.<br />

- Thao tác trong tủ hút, mang mặt nạ chống độc để phòng ngừa bụi và hơi kiềm.<br />

- Dd amoniac: Là một chất lỏng và khí rất ăn da, mang găng tay cao su, khẩu<br />

trang, thiết bị bảo vệ hệ thống hô hấp. Hơi amoniac dễ cháy, phản ứng mạnh với<br />

chất oxy hoá, halogen, axit mạnh.<br />

54


- Kim loại Na, K, Li, Ca: Phản ứng mãnh liệt với nước, halogen, axit mạnh,<br />

tạo hơi ăn mòn khi cháy và mang dụng cụ bảo vệ da, mắt.<br />

- Canxi oxit rất ăn da, phản ứng cực mạnh với nước, cần bảo vệ da mắt, đường<br />

hô hấp do dễ nhiểm bụi oxit.<br />

- Natri hiđroxit và kali hiđroxit: Rất ăn da, tỏa nhiệt lớn khi tan trong nước. Biện<br />

pháp an toàn là <strong>cho</strong> từng viên hoặc ít bột vào nước chứ không được làm ngược lại.<br />

+ Hóa chất dễ cháy nổ<br />

Trong phòng TN có <strong>hóa</strong> chất dễ cháy nổ phải quy định chặt chẽ chế độ dùng<br />

lửa, khu vực dùng lửa, có bảng chỉ dẫn bằng chữ và ký hiệu cấm lửa để ở nơi dễ<br />

nhận thấy. Khi cần thiết phải sửa chữa cơ khí, hàn điện hay hàn hơi phải có biện pháp<br />

làm việc an toàn.<br />

Không dùng thiết bị, thùng chứa, chai, lọ hoặc đường ống bằng nhựa không<br />

chịu được nhiệt chứa <strong>hóa</strong> chất dễ cháy nổ. Không để các <strong>hóa</strong> chất dễ cháy nổ cùng<br />

chỗ với các <strong>hóa</strong> chất duy trì sự cháy. Khi đun nóng các chất lỏng dễ cháy không dùng<br />

ngọn lửa trực tiếp, mức chất lỏng trong nồi phải cao hơn mức hơi đốt bên ngoài.<br />

Trong quá trình sản xuất, sử dụng <strong>hóa</strong> chất dễ cháy nổ phải bảo đảm yêu cầu<br />

vệ <strong>sinh</strong> an toàn lao động. Phải có ống dẫn nước, hệ thống thoát nước, tránh sự ứ<br />

đọng các loại <strong>hóa</strong> chất dễ cháy nổ...<br />

+ Hóa chất ăn mòn<br />

Các thiết bị, đường ống chứa <strong>hóa</strong> chất dễ ăn mòn phải được làm bằng vật liệu<br />

thích hợp, phải đảm bảo kín. Tại nơi làm việc có <strong>hóa</strong> chất ăn mòn phải có vòi nước,<br />

bể chứa dung dịch natri bi<strong>cacbon</strong>at NaHCO 3 nồng độ 0,3%, dd axit axetic nồng độ<br />

0,3% hoặc các chất khác có tác dụng cấp cứu kịp thời tại chỗ khi xảy ra tai nạn. Tất<br />

cả các chất thải đều phải được xử lý không còn tác dụng ăn mòn trước khi đưa vào<br />

hệ thống thoát nước chung.<br />

+ Hóa chất độc<br />

Khi tiếp xúc với <strong>hóa</strong> chất độc, phải có mặt nạ phòng độc tuân theo những quy<br />

định sau: Phải chứa chất khử độc tương xứng; Chỉ được dùng loại mặt nạ lọc khí<br />

độc khi nồng độ hơi khí không vượt quá 2% và nồng độ ôxy không dưới 15%; Đối<br />

với <strong>cacbon</strong> oxit CO và những hỗn hợp có nồng độ CO cao phải dùng loại mặt nạ lọc<br />

khí đặc biệt.<br />

Không hút dd <strong>hóa</strong> chất độc bằng miệng. Không được cầm nắm trực tiếp <strong>hóa</strong><br />

chất độc. Các thiết bị chứa <strong>hóa</strong> chất độc dễ bay hơi phải thật kín và nếu không do<br />

55


quy trình sản xuất bắt buộc thì không được đặt cùng chỗ với bộ phận khác<br />

không có <strong>hóa</strong> chất độc.<br />

2.3.2.2. Một số biện pháp sử dụng thí nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> kết hợp với phương pháp <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong> tích cực để phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>chương</strong> Cacbon <strong>–</strong> Silic<br />

Các TN được chúng tôi trình bày theo các bài <strong>học</strong> với các nội dung cụ thể sau:<br />

- Dụng cụ và <strong>hóa</strong> chất.<br />

- Cách tiến <strong>hành</strong> TN<br />

- Hiện tượng, giải thích và PTHH<br />

- Những chú ý bao gồm: Điều kiện để TN t<strong>hành</strong> công, an toàn, tiết kiệm hoá<br />

chất; những đề xuất cải tiến dụng cụ TN, cách tiến <strong>hành</strong> một số TN phù hợp, ứng<br />

dụng, vai trò của TN trong <strong>thực</strong> tiễn cuộc sống.<br />

Với những TN đơn giản có thể <strong>cho</strong> HS tự tiến <strong>hành</strong>, chúng tôi trình bày theo<br />

cách tiến <strong>hành</strong> với lượng nhỏ hoá chất. Với những TNGV biểu diễn được tiến <strong>hành</strong><br />

với dụng cụ, hoá chất đủ để HS cả lớp có thể <strong>qua</strong>n sát rõ hiện tượng xảy ra.<br />

Khi giảng <strong>dạy</strong> các TN có thể kết hợp với việc sử dụng các phiếu hỏi với các<br />

nội dung sau :<br />

Phiếu hỏi với TN nghiên cứu<br />

- Hãy nêu mục đích, dụng cụ, <strong>hóa</strong> chất, cách tiến <strong>hành</strong> TN?<br />

- Hãy <strong>qua</strong>n sát và nhận xét các hiện tượng xảy ra khi tiến <strong>hành</strong> TN?<br />

- Hãy giải thích các hiện tượng xảy ra?<br />

- Hãy viết PTHH minh họa <strong>cho</strong> các PƯHH xảy ra?<br />

- Học <strong>sinh</strong> rút ra kết luận.<br />

Phiếu hỏi với TN kiểm chứng<br />

- Hãy nêu mục đích, dụng cụ, <strong>hóa</strong> chất, cách tiến <strong>hành</strong> TN?<br />

- Hãy dự đoán về hiện tượng sẽ xảy ra khi tiến <strong>hành</strong> TN?<br />

- Hãy <strong>qua</strong>n sát các hiện tượng xảy ra khi tiến <strong>hành</strong> TN và kiểm định các dự đoán?<br />

- Hãy giải thích các hiện tượng xảy ra?<br />

- Hãy viết PTHH của các PƯHH xảy ra trong TN?<br />

- Học <strong>sinh</strong> kết luận về dự đoán.<br />

a. Sử dụng TNGV làm theo PP nghiên cứu, kiểm chứng trong <strong>dạy</strong> bài mới<br />

TNGV là hình thức TN <strong>qua</strong>n trọng nhất trong DHHH.<br />

Ngoài việc cung cấp kiến thức <strong>cho</strong> HS, nó còn giúp <strong>cho</strong> việc hình t<strong>hành</strong> những<br />

kĩ <strong>năng</strong> TN đầu tiên ở HS một cách chính xác. Việc sử dụng TNGV phối hợp với<br />

lời giảng của GV theo hướng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực có thể <strong>thực</strong> hiện theo hai PP sau.<br />

56


+ Sử dụng TN của GV theo PP nghiên cứu<br />

Ví dụ: Phản ứng của <strong>silic</strong> đioxit tác dụng với dung dịch kiềm. Vì TN này để<br />

t<strong>hành</strong> công cần rất nhiều yếu tố như <strong>hóa</strong> chất, dụng cụ, thời gian, các bước tiến <strong>hành</strong><br />

rất phức tạp nên khi <strong>dạy</strong> tôi <strong>thực</strong> hiện theo phương án sử dụng video TN để trình<br />

chiếu và <strong>dạy</strong> theo PP nghiên cứu<br />

Hoạt động của GV<br />

Hoạt động của HS<br />

- GV chuẩn bị và giới thiệu dụng cụ hoá chất <strong>cho</strong> TN: Cốc + HS nhận xét hiện<br />

thủy tinh chịu nhiệt, cốc thủy tinh lấy <strong>hóa</strong> chất, bếp điện, nhiệt tượng xảy ra<br />

kế, cân <strong>hóa</strong> chất, đũa thủy tinh.<br />

NaOH(r), SiO 2 , nước cất.<br />

- GV trình chiếu video TNHH.<br />

- GV hướng dẫn HS cách bước tiến <strong>hành</strong> TN trong video + HS theo dõi, <strong>qua</strong>n<br />

- GV yêu cầu HS <strong>qua</strong>n sát hiện tượng. Khi lấy 100ml nước sát và rút ra nhận xét.<br />

cất <strong>cho</strong> vào cốc chịu nhiệt. Thêm từ từ 80g NaOH vào cốc và<br />

khuấy đều bẳng đũa thủy tinh đến khi hòa tan hết NaOH.<br />

Thêm tiếp 60g SiO 2 vào cốc dùng đũa thủy tinh khuấy đều<br />

tiếp. Lấy nhiệt kế kiểm tra nhiệt độ cốc thủy tinh đến 80 o C rồi<br />

đặt cốc lên bếp điện đun. Khuấy đều, kiểm tra nhiệt độ, đun<br />

đến khi lượng SiO 2 được hòa tan hết.<br />

- HS trả lời về hiện<br />

- GV yêu cầu HS nêu hiện tượng thu được? Cho biết khí thoát tượng <strong>qua</strong>n sát được<br />

ra đó là khí gì? Viết PTHH minh họa?<br />

Hỗn hợp tạo t<strong>hành</strong><br />

- GV giới thiệu thêm về thủy tinh lỏng (Na 2 SiO 3 )<br />

dạng lỏng, sánh, trong<br />

Thủy tinh lỏng là dung dịch đậm đặc của Na 2 CO 3 và K 2 CO 3. suốt, không màu.<br />

Thủy tinh lỏng này có thể sử dụng trong nhà bếp, trong phòng PTHH: 2NaOH +<br />

tắm, ngói, bồn rửa, và gần như mọi bề mặt khác trong nhà, SiO 2 Na 2 SiO 3 +<br />

những vật được phủ lớp thủy tinh lỏng sẽ có độ bền lâu hơn. 2H 2 O<br />

- Câu hỏi TN: Vì sao muốn để trứng được lâu người ta thường<br />

sử dùng nước vôi trong hay nước thủy tinh bảo quản?<br />

Giải thích: T<strong>hành</strong> phần của thủy tinh lỏng là Na 2 SiO 3 (chất<br />

lỏng dạng keo, có tính chất kết dính). Ngay khi ngâm trứng -HS nghiên cứu và trả<br />

trong thủy tinh lỏng thì những lỗ nhỏ trên vỏ trứng sẽ được bịt lời.<br />

kín lại. Chính vì vậy, trứng sẽ được bảo quản trong vài tháng.<br />

+ Sử dụng TNGV theo PP kiểm chứng<br />

Theo PP này GV giới thiệu mục đích TN, dụng cụ, hoá chất. GV tổ chức <strong>cho</strong><br />

HS dự đoán hiện tượng xảy ra. GV tiến <strong>hành</strong> TN, yêu cầu HS <strong>qua</strong>n sát hiện tượng<br />

57


và xác định dự đoán đúng. Yêu cầu HS giải thích hiện tượng bằng các câu hỏi nêu<br />

vấn đề.<br />

Ví dụ: GV làm TN chứng minh tính khử của <strong>cacbon</strong> khi tác dụng với đồng (II) oxit.<br />

Hoạt động của GV<br />

Hoạt động của HS<br />

+ GV chuẩn bị và giới thiệu mục đích, dụng cụ, hoá<br />

chất của TN: Ống nghiệm, pipet, kẹp gỗ, nút cao su<br />

có ống thủy tinh vuốt nhọn xuyên <strong>qua</strong>,đèn cồn, giá<br />

đỡ, đèn cồn, cốc thủy tinh. Hóa chất: Bột đồng (II)<br />

oxit, <strong>cacbon</strong>, dung dịch nước vôi trong<br />

+ GV tổ chức <strong>cho</strong> HS dự đoán hiện tượng xảy ra khi<br />

trộn đều 1 thìa bột CuO với 2 thìa bột than và đốt<br />

trên ngọn lửa đèn cồn.<br />

* HS dự đoán hiện tượng xảy<br />

+ GV tiến <strong>hành</strong> TN, yêu cầu HS <strong>qua</strong>n sát hiện tượng ra.<br />

và kiểm định dự đoán.<br />

+ GV yêu cầu HS giải thích hiện tượng, viết PTHH * HS nhận xét hiện tượng <strong>qua</strong>n<br />

minh họa dựa trên các câu hỏi gợi ý sau:<br />

sát được.<br />

1. Đồng(II) oxit màu gì? Đồng màu gì? Số oxi <strong>hóa</strong> Khi đốt nóng hỗn hợp CuO và<br />

biến đổi ra sao?<br />

C thì hỗn hợp chuyển từ màu<br />

2. Khí có khả <strong>năng</strong> <strong>sinh</strong> ra là khí nào?<br />

đen sang màu đỏ, khí <strong>sinh</strong> ra là<br />

3. Khi sục khí <strong>sinh</strong> ra <strong>qua</strong> dung dịch nước vôi trong CO 2 và dung dịch nước vôi<br />

thì có hiện tượng gì xảy ra?<br />

trong bị vẩn đục.<br />

+ GV nhận xét và kết luận: Ngoài việc chứng minh<br />

tính khử của C, còn nghiên cứu được tính oxit của<br />

CuO,t o .<br />

+ Từ đó, GV yêu cầu HS tìm thêm <strong>hóa</strong> chất, dụng cụ<br />

thay thế đảm bảo các yêu cầu:<br />

Không làm thay đổi bản chất của TN.<br />

Hóa chất dễ kiếm, dễ tìm, dễ <strong>thực</strong> hiện.<br />

Đảm bảo các tiêu chí phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong><br />

HS.<br />

Ví dụ: TN chứng minh tính oxi <strong>hóa</strong> của CuO đun<br />

* HS giải thích<br />

+ Khi đốt nóng hỗn hợp CuO<br />

và C thì hỗn hợp chuyển từ<br />

màu đen sang màu đỏ và có khí<br />

thoát ra làm vẩn đục nước vôi<br />

trong.<br />

PTHH: CuO (đen) + C<br />

(đỏ) + CO 2 <br />

+ Khí CO 2 <strong>sinh</strong> ra tiếp tục<br />

0<br />

t<br />

Cu<br />

phản ứng với nước vôi trong.<br />

PTHH: CO 2 + Ca(OH) 2 <br />

CaCO 3 + H 2 O<br />

58


nóng tác dụng với H 2 .<br />

- Dụng cụ: Ống nghiệm, pipet, kẹp gỗ, nút cao su<br />

có ống thủy tinh vuốt nhọn xuyên <strong>qua</strong>, đèn cồn, giá đỡ.<br />

- Hóa chất: Bột đồng (II) oxit, kẽm, dd HCl.<br />

- Tiến <strong>hành</strong> TN: Cho 2-3 mẩu Zn vào ống nghiệm<br />

1, thêm 1ml dd HCl, lắp nút cao su có ống thủy tinh<br />

vuốt nhọn rồi đưa sát vào ống nghiệm 2 có chưa 1g<br />

bột CuO đang đốt trên ngọn lửa đèn cồn. Quan sát,<br />

nêu hiện tượng và giải thích TN? So sánh với TN C<br />

khử CuO?<br />

+ GV giúp HS phân tích về cách cải tiến TN t<strong>hành</strong> công.<br />

* Ưu điểm khi thay thế C bằng H 2 :<br />

- Dụng cụ đơn giản, <strong>hóa</strong> chất thường gặp, không độc<br />

hại mà bản chất của TN không thay đổi. Khi C tác<br />

dụng CuO đun nóng thì hỗn hợp khí <strong>sinh</strong> ra CO 2 và CO<br />

độc nên phải dẫn <strong>qua</strong> dd Ca(OH) 2 .<br />

- Đảm bảo được các tiêu chí phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH:<br />

lựa chọn được dụng cụ, <strong>hóa</strong> chất đơn giản, dễ <strong>thực</strong><br />

hiện, không độc hại, hiện tượng TN rõ ràng dễ <strong>qua</strong>n<br />

sát, giải thích một cách khoa <strong>học</strong> các hiện tượng dựa<br />

theo kiến thức đã được <strong>học</strong>.<br />

+ Về lí thuyết có thể sử dụng<br />

H 2 , CO thay thế C để nghiên<br />

cứu tính khử của chúng hay<br />

tính oxi <strong>hóa</strong> của CuO. Nhưng<br />

trong <strong>thực</strong> tế, người ta không<br />

dùng CO (độc).<br />

* HS giải thích:<br />

+ Ống nghiệm 1 thấy khí thoát<br />

ra là H 2 . Ống nghiệm 2 thì<br />

chuyển từ màu đen sang đỏ, có<br />

hơi nước bám trong t<strong>hành</strong> ống.<br />

PTHH: Zn +2HCl ZnCl 2 +<br />

H 2<br />

CuO (đen) + H 2<br />

H 2 O<br />

0<br />

t<br />

Cu (đỏ) +<br />

* Nhận xét: Có thể thay thế<br />

CuO bằng các oxit kim loại<br />

khác như: FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 ...<br />

b. Sử dụng TN do <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> làm theo PP nghiên cứu, kiểm chứng khi <strong>dạy</strong> bài mới<br />

TNHS tự làm khi <strong>học</strong> bài mới là một PPDH có hiệu quả để hình t<strong>hành</strong> hệ<br />

thống khái niệm hoá <strong>học</strong>, <strong>dạy</strong> HS PP nghiên cứu khoa <strong>học</strong> hoá <strong>học</strong>, rèn luyện khả<br />

<strong>năng</strong> làm việc độc lập và dùng TNHH để tìm tòi xây dựng kiến thức mới.<br />

Ví dụ: HS làm TN chứng minh khả <strong>năng</strong> hấp phụ chất tan của <strong>cacbon</strong>.<br />

Hoạt động của GV<br />

+ GV đặt vấn đề: Theo<br />

các em thì than gỗ có khả<br />

<strong>năng</strong> hấp phụ các chất tan<br />

hay không?<br />

+ GV yêu cầu HS giới<br />

thiệu về mục đích, dụng<br />

Hoạt động của HS<br />

* HS giới thiệu về mục đích, dụng cụ, <strong>hóa</strong> chất của TN<br />

+ Mục đích: Thử khả <strong>năng</strong> hấp phụ chất tan của than gỗ<br />

+ Dụng cụ và <strong>hóa</strong> chất<br />

- Dụng cụ: Ống thủy tinh <strong>thông</strong> 2 đẩu, nút cao su có ống<br />

thủy tinh vuốt nhọn xuyên <strong>qua</strong>, cốc thủy tinh. Giá đỡ, kẹp<br />

ống nghiệm.<br />

59


cụ, <strong>hóa</strong> chất <strong>thực</strong> hiện TN - Hóa chất: Mực, nước cất, bông, bột than.<br />

+ HS làm thí nghiệm và ghi lại hiện tượng.<br />

- Lắp nút cao su có ống thủy tinh vót nhọn vào 1 đẩu của<br />

ống nghiệm <strong>thông</strong> 2 đầu. Đầu còn lại <strong>cho</strong> thứ tự đầu tiên<br />

là 1 lớp bông, tiếp theo là 1 lớp than gỗ. Sau đó, kẹp ống<br />

+ GV tổ chức <strong>cho</strong> HS làm nghiệm lên giá đỡ đã chuẩn bị sẵn. Quan sát hiện tượng<br />

TN.<br />

xảy ra.<br />

- Mực được pha loãng bằng nước cất tạo t<strong>hành</strong> dung dịch<br />

màu tím.<br />

- Đổ 10ml mực chảy <strong>qua</strong> lớp bột than dưới có đặt 1 cốc<br />

thủy tinh. Quan sát hiện tượng và ghi lại hiện tượng .<br />

+ HS nêu hiện tượng, giải thích và rút ra nhận xét<br />

+ GV yêu cầu HS <strong>qua</strong>n - Dd thu được trong cốc thủy tinh không màu.<br />

sát hiện tượng, nhận xét - Khi <strong>cho</strong> mực chảy <strong>qua</strong> lớp bột than dưới có đặt 1 cốc<br />

và giải thích, viết PTHH thủy tinh vì than gỗ có khả <strong>năng</strong> giữ trên bề mặt các chất<br />

của PƯHH xảy ra. tan trong dd nên nước chảy ra cốc thủy tinh.<br />

+ GV yêu cầu HS đề xuất<br />

TN kiểm chứng tính hấp<br />

phụ chất tan của than gỗ.<br />

c. Sử dụng TN trong <strong>dạy</strong> bài <strong>thực</strong> <strong>hành</strong><br />

TN <strong>thực</strong> <strong>hành</strong> là hình thức TN rất <strong>qua</strong>n trọng, nó chứa đựng nhiều nhiệm vụ<br />

khác nhau:<br />

- Ôn tập, củng cố, hoàn thiện kiến thức mà HS đã <strong>học</strong> được trong các giờ <strong>học</strong> trước.<br />

- Rèn luyện các kĩ <strong>năng</strong>, kĩ xảo làm TN.<br />

- Dạy HS khả <strong>năng</strong> <strong>qua</strong>n sát và giải thích các hiện tượng.<br />

- Dạy HS biết vận dụng các kiến thức đã <strong>học</strong> để giải các bài tập TN. Bằng con<br />

đường TN <strong>thực</strong> hiện những nhiệm vụ <strong>thực</strong> tiễn hay lí thuyết vừa sức.<br />

Qui trình <strong>cho</strong> một bài <strong>thực</strong> <strong>hành</strong> TN gồm các bước sau:<br />

Bước 1: Chuẩn bị TN: GV phải có kế hoạch đảm bảo chuẩn bị đầy đủ dụng cụ,<br />

<strong>hóa</strong> chất, mẫu vật và các điều kiện cần thiết khác để TN t<strong>hành</strong> công. GV có thể giao<br />

<strong>cho</strong> HS chuẩn bị nhưng phải kiểm tra, chuẩn bị phiếu đánh giá NL Th.NHH <strong>thông</strong><br />

<strong>qua</strong> TN.<br />

Bước 2: Phổ biến nội qui an toàn phòng TN: Ngay khi bắt đầu một bài <strong>thực</strong><br />

<strong>hành</strong>, GV cần phải hướng dẫn <strong>cho</strong> HS về qui tắc an toàn trong phòng TN. Điều này<br />

60


là hết sức cần thiết và phải làm ngay mỗi lần HS vào phòng TN. Bên cạnh đó cũng<br />

cần <strong>phổ</strong> biến cách cấp cứu trong những trường hợp cần thiết như bỏng <strong>hóa</strong> chất,<br />

băng bó khi bị thương.<br />

Bước 3: Giới thiệu qui trình TN: HS có thể tự đọc qui trình TN (nếu có sẵn<br />

trong bài <strong>thực</strong> <strong>hành</strong>) hoặc GV giới thiệu <strong>cho</strong> HS. Sau đó HS tự kiểm tra các loại <strong>hóa</strong><br />

chất thiết bị, mẫu vật xem có đáp ứng được với yêu cầu bài <strong>thực</strong> <strong>hành</strong> hay không.<br />

GV thường <strong>cho</strong> HS tự chuẩn bị trước ở nhà xem các TN được <strong>thực</strong> hiện trong buổi<br />

<strong>thực</strong> <strong>hành</strong> sẽ cần sử dụng loại dụng cụ, <strong>hóa</strong> chất gì và các bước tiến <strong>hành</strong> như thế<br />

nào. HS chuẩn bị trước ở dạng bài tường trình <strong>thực</strong> <strong>hành</strong> ở nhà, cuối buổi HS nộp<br />

lại <strong>cho</strong> GV kiểm tra sau khi đã hoàn thiện phần hiện tượng và giải thích hiện tượng<br />

của từng TN.<br />

Bước 4: Tiến <strong>hành</strong> TN: HS tự tiến <strong>hành</strong> TN theo qui trình đã <strong>cho</strong> để thu thập<br />

số liệu. GV chia HS t<strong>hành</strong> các nhóm nhỏ, HS ở các nhóm sẽ tiến <strong>hành</strong> lần lượt các<br />

TN theo nội dung bài, ghi chép lại hiện tượng và giải thích hiện tượng TN mà HS<br />

nhận được dưới sự hướng dẫn của GV.<br />

Bước 5: Mô tả kết quả TN: HS viết ra hoặc nói ra các kết quả mà họ <strong>qua</strong>n sát thấy<br />

trong quá trình làm TN. HS viết lại vào bản tường trình theo mẫu đã chuẩn bị sẵn ở nhà.<br />

Bước 6: Giải thích các hiện tượng <strong>qua</strong>n sát được: GV có thể dùng hệ thống<br />

câu hỏi nêu vấn đề giúp HS tự giải thích các kết quả.<br />

Bước 7: Đánh giá NL Th.NHH của HS <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> bài <strong>thực</strong> <strong>hành</strong>.<br />

2.3.2.3. Sử dụng bài tập <strong>thực</strong> nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> để phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS<br />

trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> Cacbon <strong>–</strong> Silic.<br />

a. Nguyên tắc tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập Th.N <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> để phát <strong>triển</strong><br />

NL Th.NHH <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> THPT.<br />

Các nhà nghiên cứu về PP giảng <strong>dạy</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> đã tổng kết, đưa ra một số kết<br />

luận về các nguyên tắc tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập Th.N <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> để<br />

phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS như sau:<br />

+ Hệ thống bài tập Th.N phải góp phần <strong>thực</strong> hiện được mục tiêu môn <strong>học</strong>, đặc<br />

biệt là phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS.<br />

+ Hệ thống bài tập Th.N phải đảm bảo tính chính xác, khoa <strong>học</strong> về những kiến<br />

thức lí thuyết, các điều kiện tiến <strong>hành</strong> phản ứng, tính chất của các chất tham gia và<br />

tạo t<strong>hành</strong> sau phản ứng.<br />

+ Hệ thống bài tập Th.N phải đảm bảo tính hệ thống, tính đa dạng.<br />

+ Hệ thống bài tập Th.N phải đảm bảo tính vừa sức với HS.<br />

61


+ Hệ thống bài tập Th.N phải củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ <strong>năng</strong> THHH<br />

<strong>cho</strong> HS.<br />

+ Hệ thống bài tập Th.N phải phát huy tính tích cực nhận thức NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS.<br />

b. Quy trình thiết kế hệ thống bài tập Th.N <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> để phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong><br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong> THPT<br />

Bước 1: Xác định mục đích của hệ thống bài tập Th.N<br />

Mục đích xây dựng hệ thống bài tập Th.N <strong>chương</strong> Cacbon <strong>–</strong> Silic Hóa <strong>học</strong> <strong>11</strong> nhằm<br />

củng cố kiến thức và phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS.<br />

Bước 2: Xác định nội dung hệ thống bài tập Th.N<br />

Hệ thống bài tập Th.N phải bao quát nội dung kiến thức của <strong>chương</strong> Cacbon <strong>–</strong> Silic<br />

và thỏa mãn mục tiêu của <strong>chương</strong> cũng như trả lời được các câu hỏi sau:<br />

1. Bài tập kiểm tra được kiến thức, kĩ <strong>năng</strong> gì?<br />

2. Loại bài tập đó là định lượng, định tính hay Th.N?<br />

3. Bài tập có liên <strong>qua</strong>n đến kiến thức cũ và mới không?<br />

4. Bài tập có phù hợp và hình t<strong>hành</strong> NL gì của HS?<br />

5. Bài tập có kết hợp với Th.N được không?<br />

6. Bài tập có thỏa mãn mục tiêu, PP của thầy không?<br />

Bước 3: Xác định loại kiểu bài tập Th.N<br />

Với <strong>chương</strong> Cacbon <strong>–</strong> Silic, tôi nghiên cứu 2 kiểu bài tập Th.N là bài tập tự luận và<br />

bài tập trắc nghiệm.<br />

Bước 4: Thu thập <strong>thông</strong> tin để soạn hệ thống bài tập Th.N<br />

- Thu thập và tham khảo các tài liệu liên <strong>qua</strong>n đến hệ thống bài tập Th.N như:<br />

SGK, sách bài tập, các sách tham khảo, báo, tạp chí khoa <strong>học</strong>....<br />

- Nghiên cứu các nội dung Hóa <strong>học</strong> có liên <strong>qua</strong>n đến đời sống một cách chọn<br />

lọc, khoa <strong>học</strong>.<br />

Bước 5: Tiến <strong>hành</strong> soạn bài tập Th.N<br />

- Soạn và sắp xếp các kiểu bài tập theo mức độ nhận biết của HS: Biết, <strong>thông</strong><br />

hiểu và vận dụng.<br />

- Bổ sung các dạng bài tập còn thiếu hoặc những nội dung còn ít thể hiện trong<br />

sách giáo khoa (SGK) và sách bài tập.<br />

- Biến đổi các bài tập trong SGK, sách bài tập <strong>cho</strong> phù hợp với điều kiện và<br />

trình độ của HS.<br />

- Xây dựng các PP giải quyết bài tập.<br />

62


Bước 6: Xin ý kiến chuyên gia, chia sẻ với đồng nghiệp để chỉnh sửa và hoàn<br />

thiện và thử nghiệm.<br />

c. Xây dựng và lựa chọn một số dạng bài tập <strong>chương</strong> Cacbon - Silic <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong><br />

THPT phát <strong>triển</strong> NL <strong>thực</strong> <strong>hành</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

Để phát <strong>triển</strong> NLTHHH <strong>cho</strong> HS <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> sử dụng BTHH thì GV cần có PP<br />

sử dụng BTHH hợp lí. GV có thể sử dụng BTHH trong các bài nghiên cứu, ôn tập<br />

củng cố hoặc trong các bài KTĐG.<br />

Dạng 1: Bài tập Th.N để đánh giá NL vận dụng kiến thức, mô tả và giải thích hiện tượng<br />

GV có thể sử dụng dạng bài tập này trong các bài ôn tập, bài kiểm tra 15 phút<br />

hoặc 1 tiết sau khi HS kết thúc một <strong>chương</strong>. Qua dạng bài tập này giúp <strong>cho</strong> GV và<br />

HS có thể kiểm tra được nội dung kiến thức<br />

Bài tập 1: Hoàn t<strong>hành</strong> sơ đồ chuyển <strong>hóa</strong> (nêu điều kiện nếu có)<br />

(1) B CaO + khí A (5) D + Ca(OH) 2 B + C<br />

(2) Khí A + Ca(OH) 2 B + C (6) B + HCl E + A + C<br />

(3) Khí A + Ca(OH) 2 D (7) E + Na 2 CO 3 B + F<br />

(4) D A + B + C<br />

Biết rằng hợp chất A là hợp chất của <strong>cacbon</strong>.<br />

Hướng dẫn giải:<br />

Phân tích:<br />

Với dạng bài tập này yêu cầu cần tìm được “chìa k<strong>hóa</strong>” làm mấu chốt của bài.<br />

Trong bài, khí A là hợp chất của <strong>cacbon</strong>, <strong>sinh</strong> ra khi nhiệt phân B và khi tác dụng<br />

với dd Ca(OH) 2 có khả <strong>năng</strong> tạo ra 2 muối nên A phải là CO 2 . Từ đó, dựa vào đề bài tìm<br />

ra các hợp chấtcòn lại.<br />

Xác định công thức phân tử của các hợp chất<br />

A: CO 2 , B : CaCO 3 , C: H 2 O, D: Ca(HCO 3 ) 2 , E: CaCl 2 , F: NaCl<br />

Các PTHH của các phản ứng xảy ra là:<br />

(1) CaCO 3 CaO + khí CO 2 (5) Ca(HCO 3 ) 2 + Ca(OH) 2 2CaCO 3 + 2H 2 O<br />

(2) CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O (6) CaCO 3 + 2HCl CaCl 2 + CO 2 + H 2 O<br />

(3) 2CO 2 + Ca(OH) 2 Ca(HCO 3 ) 2 (7) CaCl 2 + Na 2 CO 3 CaCO 3 + 2NaCl<br />

(4) Ca(HCO 3 ) 2 CO 2 + CaCO 3 + H 2 O<br />

Bài tập 2: Trình bày hiện tượng và viết PTHH của các phản ứng xảy ra<br />

trong các TN sau:<br />

63


1. Nhỏ từ từ dd Na 2 CO 3 vào dd HCl <strong>cho</strong> đến dư.<br />

2. Nhỏ từ từ dd HCl vào dd Na 2 CO 3 <strong>cho</strong> đến dư.<br />

Hướng dẫn giải:<br />

1.+ Hiện tượng: Có khí thoát ra ngay và ngày càng nhiều.<br />

+ Viết PTHH: Na 2 CO 3 + 2HCl 2NaCl + CO 2 + H 2 O<br />

2.+ Hiện tượng: Có khí CO 2 thoát ra chậm.<br />

+ PTHH: Na 2 CO 3 + HCl NaHCO 3 + NaCl<br />

NaHCO 3 + HCl NaCl + CO 2 + H 2 O<br />

Bài 3: Từ đá vôi, muối ăn, nước và các điều kiện cần thiết hãy trình bày các<br />

phương pháp có thể điều chế canxi clorua dưới dạng sơ đồ biết đổi và viết PTHH của<br />

các phản ứng xảy ra?<br />

Bài 4: Sục khí CO 2 trong dung dịch nước vôi trong. Sau phản ứng thu được<br />

kết tủa A và dd B. Lọc bỏ kết tủa A rồi lại đun tiếp dd B thì vẫn thu được kết tủa A.<br />

Xác định các chất A và B. Giải thích và viết PTHH xảy ra?<br />

Bài 5: Từ các chất sau: NaHCO 3 , C, H 2 SO 4 , FeCO 3 và không khí. Hãy lập sơ<br />

đồ và viết PTHH của các phản ứng điều chế CO 2 (trực tiếp và gián tiếp)? Ghi rõ<br />

điều kiện phản ứng (nếu có)?<br />

Bài 6: Cho các chất sau: CO 2 , C, K 2 CO 3 , KOH, KHCO 3 , K 2 SiO 3 , H 2 SiO 3 . Hãy<br />

lập sơ đồ chuyển <strong>hóa</strong> giữa các chất và viết PTHH của các phản ứng?<br />

Bài 7: Đun nóng hỗn hợp gồm CuO và C thu được chất bột A màu đỏ và khí<br />

B. A không tác dụng với axit H 2 SO 4 loãng nhưng có khả <strong>năng</strong> tác dụng với H 2 SO 4<br />

đặc, nóng để tạo ra khí C. Khí B được dẫn <strong>qua</strong> dd nước vôi trong dư thu được kết<br />

tủa D. Xác định t<strong>hành</strong> phần <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của A, B, C, D và viết PTHH của các phản<br />

ứng?<br />

Bài 8: Hãy đề xuất các <strong>hóa</strong> chất để điều chế CO 2 , H 2 SiO 3 trong phòng TN và<br />

điền vào bảng sau:<br />

Chất Hóa chất lỏng Hóa chất rắn<br />

Bài 9: Đun nóng m(g) <strong>silic</strong> trong oxi, sau phản ứng thu được <strong>11</strong>,6g hỗn hợp A.<br />

Cho toàn bộ lượng A tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đặc, nóng thu được<br />

8,96 lít khí hiđro (đktc). Tính m?<br />

64


Bài 10: Có 5 ống nghiệm, <strong>cho</strong> vào mỗi ống nghiệm 1ml dung dịch của 1 trong<br />

các muối sau: Na + , Ca 2+ , Fe 2+ , H + , Fe 3+ . Thêm vào mỗi ống nghiệm 5-6 giọt dd<br />

(NH 4 ) 2 CO 3 . Nêu hiện tượng xảy ra? Giải thích và viết PTHH của các phản ứng?<br />

Dạng 2: Bài tập Th.N để hình t<strong>hành</strong> NL lập kế hoạch, xử lí <strong>thông</strong> tin liên <strong>qua</strong>n<br />

đến TN<br />

Bài tập Th.N để hình t<strong>hành</strong> NL lập kế hoạch, xử lí <strong>thông</strong> tin liên <strong>qua</strong>n đến TN<br />

điển hình là dạng bài tập nhận biết chất và tách chất ra khỏi hỗn hợp. GV có thể sử<br />

dụng dạng bài tập trong các bài <strong>thực</strong> <strong>hành</strong> hoặc ôn tập củng cố, kiểm tra cuối mỗi <strong>chương</strong>.<br />

Với dạng bài tập nhận biết chất, phân biệt tính chất phát <strong>triển</strong> ở HS NL lập kế<br />

hoạch TN và tiến <strong>hành</strong> TNHH. Để lập được kế hoạch nhận biết chất, HS cần <strong>thực</strong><br />

hiện các bước<br />

- Phân tích tính chất của các chất cần nhận biết.<br />

- Chọn thuốc thử để nhận biết.<br />

- Lập sơ đồ nhận biết.<br />

- Trình bày quy trình TN để nhận biết.<br />

- Viết PTHH của các phản ứng.<br />

- Thực hiện TN (lựa chọn <strong>hóa</strong> chất, dụng cụ, cách tiến <strong>hành</strong> TN).<br />

- Đề xuất các cách để cải tiến TN.<br />

Nhận biết các <strong>hóa</strong> chất đựng trong các lọ mất nhãn bằng PPHH không giới<br />

hạn thuốc thử<br />

Bài 1: Nhận biết các khí đựng trong các bình mất nhãn sau đây bằng PP <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong>: CO 2 , SO 2 , NH 3 , HCl, O 2 .<br />

Phân tích:<br />

- Nhận xét tính chất của các khí đề bài <strong>cho</strong>: Khi tan trong nước tạo t<strong>hành</strong> dd<br />

mang tính axit là: CO 2 , SO 2 , HCl. Dd mang tính bazơ là: NH 3 . Tiếp theo khí SO 2<br />

làm mất màu dd Br 2 , CO 2 làm vẩn đục nước vôi trong.<br />

- Các Thuốc thử cần để nhận biết: dd Br 2 , dd Ca(OH) 2 và quỳ tím.<br />

Hướng dẫn giải:<br />

- Đánh số thứ tự các lọ khí mất nhãn bằng các số 1,2,3,4,5.<br />

- Dẫn các khí lần lượt <strong>qua</strong> dd Br 2 và <strong>qua</strong>n sát<br />

+ Lọ khí nào làm mất màu dd Br 2 : SO 2 .<br />

PTHH: SO 2 + Br 2 + 2H 2 O 2HBr + H 2 SO 4<br />

- Dẫn các khí lần lượt <strong>qua</strong> nước vôi trong dư và <strong>qua</strong>n sát.<br />

65


+ Lọ khí nào làm nước vôi trong vẩn đục: CO 2<br />

PTHH: CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O<br />

- Nhúng quỳ tím ẩm vào các lọ còn lại.<br />

+ Lọ làm giấy quỳ chuyển xanh: NH 3 .<br />

+ Lọ làm giấy quỳ chuyển đỏ: HCl<br />

NH 3 + H 2 O dd NH 3 có môi trường bazơ làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh.<br />

HCl + H 2 O dd HCl có môi trường axit làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ.<br />

+ Lọ khí nào không làm <strong>cho</strong> quỳ ẩm chuyển màu: O 2 .<br />

Nhận biết các <strong>hóa</strong> chất đựng trong các lọ mất nhãn bằng PPHH giới hạn<br />

thuốc thử.<br />

Bài 2: Chỉ dùng CO 2 và nước hãy nhận biết các chất rắn:<br />

NaCl, Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , BaCO 3 .<br />

Hướng dẫn giải:<br />

- Lấy mỗi lọ một ít chất để làm mẫu thử và đánh số các lọ mất nhãn.<br />

- Dẫn nước cất và khí CO 2 vào các lọ mất nhãn, lắc kĩ và <strong>qua</strong>n sát<br />

+ Lọ nào chất rắn tan trong nước, khí CO 2 thoát ra: NaCl, Na 2 SO 4 ,<br />

+ Lọ nào chất rắn tan trong nước cất và CO 2 tạo hợp chất ít tan : Na 2 CO 3<br />

PTHH: CO 2 + H 2 O + Na 2 CO 3 2NaHCO 3<br />

+ Lọ nào chất rắn không tan trong nước cất, tan dần khi có CO 2 : BaCO 3<br />

PTHH: CO 2 + H 2 O + BaCO 3 Ba(HCO 3 ) 2<br />

- Lấy Ba(HCO 3 ) 2 điều chế ở trên lần lượt <strong>cho</strong> vào 2 lọ đựng dd NaCl và<br />

Na 2 SO 4 và <strong>qua</strong>n sát.<br />

+ Lọ nào thấy xuất hiện kết tủa trắng: Na 2 SO 4<br />

PTHH: Na 2 SO 4 + Ba(HCO 3 ) 2 BaSO 4 + 2NaHCO 3<br />

+ Lọ còn lại không có hiện tượng: NaCl.<br />

Nhận biết các <strong>hóa</strong> chất đựng trong các lọ mất nhãn bằng PPHH không sử<br />

dụng thuốc thử.<br />

Bài 3: Có 4 lọ đựng 4 dd KHCO 3 , Ca(NO 3 ) 2 , Na 2 CO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 . Không dùng<br />

<strong>hóa</strong> chất nào khác, hãy nhận biết 4 lọ mất nhãn trên.<br />

Hướng dẫn giải:<br />

- Lấy mỗi dd 1 ít ra các ống nghiệm đã đánh số thứ tự để làm mẫu thử.<br />

- Đổ mỗi mẫu thử vào 3 mẫu thử còn lại, ta thu được kết quả theo bảng sau:<br />

66


Ca(HCO 3 ) 2 KHCO 3 Ca(NO 3 ) 2 Na 2 CO 3<br />

Ca(HCO 3 ) 2 _ _ _ CaCO 3 ↓<br />

KHCO 3 _ _ _ _<br />

Ca(NO 3 ) 2 _ _ _ CaCO 3 ↓<br />

Na 2 CO 3 CaCO 3 ↓ _ CaCO 3 ↓ _<br />

(-): Không hiện tượng.<br />

- Qua kết quả ở bảng trên ta thấy có 1 mẫu thử đổ vào 3 mẫu thử còn lại không<br />

thấy dấu hiệu kết tủa, mẫu thử đó đựng dd KHCO 3 .<br />

- Mẫu thử nào thấy có 2 lần kết tủa với các mẫu thử kia, mẫu đó đựng dd Na 2 CO 3 .<br />

PTHH: Ca(NO 3 ) 2 + Na 2 CO 3 CaCO 3 ↓ + 2NaNO 3<br />

Ca(HCO 3 ) 2 + Na 2 CO 3 CaCO 3 ↓ + 2NaHCO 3<br />

- Để phân biệt hai mẫu thử còn lại có chứa Ca(NO 3 ) 2 và Ca(HCO 3 ) 2 đun nóng<br />

hai dd này, dd có kết tủa là Ca(HCO 3 ) 2 . Còn lại là Ca(NO 3 ) 2 .<br />

PTHH:<br />

Ca(HCO 3 ) 2 CO 2 + CaCO 3 + H 2 O<br />

Tách các chất ra khỏi hỗn hợp.<br />

Bài 4: Bằng PP <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> tách khí CO ra khỏi hỗn hợp CO, CO 2 , O 2 , NH 3 , H 2.<br />

Hướng dẫn giải:<br />

t o<br />

- Dẫn hỗn hợp <strong>qua</strong> nước dư thì CO 2 , NH 3 bị giữ lại.<br />

PTHH: CO 2 + H 2 O H 2 CO 3 và NH 3 + H 2 O NH 4 OH<br />

- Dẫn hỗn hợp khí còn lại <strong>qua</strong> P trắng thì O 2 bị giữ lại.<br />

t<br />

PTHH: 4P + 5O 2 o<br />

2P 2 O 5<br />

- Dẫn hỗn hợp khí còn lại <strong>qua</strong> CuO nung nóng, dư thì thu được khí CO 2 và hơi nước.<br />

PTHH: CuO + H 2<br />

0<br />

t<br />

Cu + H 2 O và CuO + CO<br />

0<br />

t<br />

Cu + CO 2<br />

- Dẫn hỗn hợp khí CO 2 và hơi nước <strong>qua</strong> dd H 2 SO 4 đặc, dư thì hơi nước bị giữ lại.<br />

- Khí còn lại là CO 2 được dẫn <strong>qua</strong> C nung nóng, dư sẽ thu được CO.<br />

PTHH: CO 2 + C<br />

0<br />

t<br />

2CO<br />

Bài 5: Chỉ dùng một <strong>hóa</strong> chất hãy nhận biết các chất rắn sau: NaCl, Na 2 CO 3 ,<br />

BaCO 3 và BaSO 4 . Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra?<br />

Bài 6: Có 4 lọ mất nhãn A, B, C, D chứa các dung dịch HCl, BaCl 2 , KHCO 3 ,<br />

K 2 CO 3 . Hãy xác định các chất trong mỗi lọ và giải thích, nếu biết:<br />

- Cho chất trong lọ C vào lọ D thấy có khí bay ra.<br />

- Cho chất trong lọ B vào lọ D thấy có khí thoát ra.<br />

- Cho chất trong lọ A vào lọ C thấy có kết tủa.<br />

67


Bài 7: Có 5 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng 1 trong các dd sau: KHSO 4 , NaHCO 3 ,<br />

Mg(HCO 3 ) 2 , K 2 CO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 . Hãy trình bày cách nhận biết từng dd chỉ được<br />

dùng cách đun nóng?<br />

Bài 8: Chỉ dùng một <strong>hóa</strong> chất phân biệt các dd mất nhãn K 2 CO 3 , KHCO 3 ,<br />

K 2 SiO 3 , K 2 S, K 2 SO 3 . Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra?<br />

Bài 9: Có 6 bình đựng 6 chất khí riêng biệt CO, CO 2 , O 2 , SO 2 , Cl 2 và H 2 .<br />

- Hãy trình bày PP <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> để nhận biết từng chất khí? Viết các PTHH của các phản<br />

ứng xảy ra?<br />

- Hãy trình bày PP <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> tách CO và CO 2 riêng ra khỏi hỗn hợp?<br />

Bài 10: Dd màu quỳ tím. Trộn lẫn dung dịch của 2 chất lại xuất hiện kết tủa. A và B<br />

có thể là<br />

A. NaOH và K 2 SO 4 . C. NaOH và FeCl 3 .<br />

B. Na 2 CO 3 và Ba(NO 3 ) 2 . D. Na 2 CO 3 và KNO 3 .<br />

Dạng 3: Bài tập Th.N <strong>qua</strong>n sát hình vẽ mô tả nhằm đánh giá NL Th.NHH của HS<br />

Bài 1: Quan sát hình ảnh TN điều chế CO 2 bẳng PP nhiệt phân muối hiđro<strong>cacbon</strong>at.<br />

t<br />

1. Em hãy viết PTHH của phản ứng xảy ra trên?<br />

2. Em hãy thiết kế bộ dụng cụ TN khác để điều chế CO 2 <strong>qua</strong> đó chứng minh tính<br />

chất của nó? Nêu hiện tượng và chỉ ra tính chất đó? Viết PTHH của phản ứng xảy ra?<br />

Hướng dẫn giải:<br />

1. PTHH của phản ứng xảy ra trong TN là<br />

t<br />

2NaHCO 0<br />

3 Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O<br />

CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 ↓ + H 2 O<br />

2. Thiết kế bộ dụng cụ TN điều chế CO 2 và thử tính chất CO 2<br />

không duy trì sự cháy, sự sống.<br />

Hiện tượng: Ngọn nến gần ống nghiệm CO 2 <strong>sinh</strong> ra bị tắt.<br />

Điều này chứng tỏ CO 2 không duy trì sự cháy.<br />

PTHH: CaCO 3 + 2HCl CaCl 2 + CO 2 + H 2 O<br />

68


Bài 2: Cho hình vẽ mô tả bộ dụng cụ TN như sau:<br />

1. Hình vẽ trên mô tả TN nào? Nêu hiện tượng, giải<br />

thích và viết PTHH của phản ứng xảy ra?<br />

2. Em hãy trình bày cách cải tiến TN t<strong>hành</strong> công mà<br />

không làm thay đổi bản chất TN?<br />

Hướng dẫn giải:<br />

1. Hình vẽ trên mô tả TN điều chế axit silixic.<br />

Hiện tượng: kết tủa dạng keo <strong>sinh</strong> ra.<br />

PTHH: CaCO 3 + 2HCl CaCl 2 + CO 2 + H 2 O<br />

CO 2 + H 2 O + Na 2 SiO 3 Na 2 CO 3 + H 2 SiO 3 ↓<br />

2. Có thể <strong>cho</strong> trực tiếp dd axit HCl vào cốc thủy tinh đựng dd Na 2 SiO 3 . Vì dd axit<br />

HCl có tính axit mạnh hơn dd axit H 2 CO 3 nên TN xảy ra nhanh và dễ dàng hơn.<br />

PTHH: 2HCl + Na 2 SiO 3 2NaCl + H 2 SiO 3 ↓<br />

Bài 3: Quan sát TN mô tả như hình vẽ trên, <strong>cho</strong> biết thứ tự các chất X, Y, Z tương ứng là<br />

A. CO 2 , CuO, CO.<br />

B. CO, Al 2 O 3 , CO 2 .<br />

C. CO 2 , Al 2 O 3 , CO.<br />

D. CO, CuO, CO 2 .<br />

Bài 4: Cho hình vẽ mô tả TN điều chế khí X<br />

1. Khí X là<br />

A. CO. C. O 2<br />

B. CO 2 . D. CO 2 và CO.<br />

2. Hãy chọn câu trả lời đúng:<br />

A. Khí X dẫn <strong>qua</strong> ống nghiệm có chứa 1 mẩu giấy quỳ thì ống nghiệm chuyển<br />

sang màu hồng.<br />

B. Dung dịch NaHCO 3 trong bình có vai trò giữ khí X lại.<br />

C. Nên thay axit HCl đặc bằng bằng axit H 2 SO 4 để điều chế khí X.<br />

D. Khí X dẫn <strong>qua</strong> ống nghiệm có chứa 1 mẩu giấy quỳ thì ống nghiệm chuyển sang<br />

màu hồng, khi đun nóng ống nghiệm vẫn không chuyển màu.<br />

Bài 5: Quan sát hình ảnh mô tả TN chứng minh tính khử của <strong>cacbon</strong>. Em hãy nêu<br />

hiện tượng TN có thể xảy ra? Giải thích? Viết PTHH của các phản ứng?<br />

69


Dạng 4. Bài tập <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> Th.N ứng dụng <strong>thực</strong> tiễn<br />

Câu 1: Than hoạt tính có nhiều ứng dụng trong đời sống, một trong các ứng dụng<br />

của nó là để sản xuất mặt nạ phòng chống độc nhờ khả <strong>năng</strong><br />

A. không tan trong nước của nó. C. hấp thụ các chất khí, các mùi của nó.<br />

B. phi kim yếu của nó. D. oxi <strong>hóa</strong> mạnh của nó.<br />

Câu 2: Kim cương là chất cứng nhất trong tất cả các chất. Nó được sử dụng làm đồ trang<br />

sức rất đắt tiền. Có được tính chất trên là do tinh thể kim cương thuộc loại tinh thể<br />

A. nguyên tử điển hình. C. kim loại điển hình.<br />

B. phân tử điển hình. D. lập phương tâm khối.<br />

Câu 3: Tuyệt đối không dùng CO 2 để dập tắt<br />

A. Đám cháy xăng dầu. C. Đám cháy magiê hoặc nhôm.<br />

A. Đám cháy nhà cửa, quần áo. D. Đám cháy khí ga.<br />

Câu 4. Mùa đông, khi mất điện nhiều gia đình sử dụng động cơ điezen để phát điện,<br />

phục vụ nhu cầu <strong>sinh</strong> hoạt. Không nên chạy động cơ điezen trong phòng đóng kín<br />

cửa là do<br />

A. <strong>sinh</strong> ra khí CO 2 là một chất độc do tiêu thụ nhiều khí O 2.<br />

B. <strong>sinh</strong> ra khí CO, SO 2 là một chất độc do tiêu thụ nhiều khí O 2.<br />

C. nhiều khí hiđro<strong>cacbon</strong> chưa cháy hết là những khí độc.<br />

D. <strong>sinh</strong> ra khí SO 2 .<br />

Câu 5. Theo đánh giá của Tổ chức Hợp tác và <strong>Phát</strong> <strong>triển</strong> kinh tế (OECD), Việt Nam<br />

là một trong 5 quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu và nước<br />

biển dâng. Chỉ tính riêng trong năm <strong>qua</strong>, chúng ta đã lần lượt trải <strong>qua</strong> các đợt nắng<br />

nóng kỷ lục trong mùa hè ở miền Bắc và miền Trung, đợt rét kỷ lục trong mùa đông ở<br />

miền Bắc, hạn hán và xâm nhập mặn kỷ lục ở Tây Nguyên, Nam Trung Bộ và Đồng<br />

bằng sông Cửu Long…Nguyên nhân chính gây ra sự biến đổi này là các hoạt động<br />

kinh tế - xã hội của con người làm phát thải các khí gây hiệu ứng nhà kính làm Trái<br />

Đất nóng lên.<br />

70


1. <strong>Phát</strong> biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Khí nhà kính là những khí có khả <strong>năng</strong> hấp thụ các bức xạ sóng dài (hồng ngoại),<br />

chủ yếu bao gồm: hơi nước, CO 2 , CH 4 , N 2 O, O 3 .<br />

B. Hậu quả là nhiệt độ bề mặt trái đất tăng lên nhanh chóng, gây nên biến đổi khí<br />

hậu là sự nóng lên của khí quyển và Trái đất nói chung.<br />

C. CO 2 phát thải khi đốt cháy nhiên liệu <strong>hóa</strong> thạch (than, dầu, khí) nhưng không là<br />

nguồn khí nhà kính chủ yếu do con người gây ra trong khí quyển.<br />

D. Hiệu ứng nhà kính không hoàn toàn có hại <strong>cho</strong> con người vì đã có công giúp mặt<br />

đất duy trì được nhiệt độ thích hợp với đời sống con người.<br />

Câu 6. Các loại nước ngọt không khác nước đường là mấy chỉ có khác là có thêm<br />

khí CO 2 . Ở các nhà máy sản xuất nước ngọt, người ta dùng áp <strong>lực</strong> lớn để ép CO 2<br />

hòa tan vào nước. Sau đó nạp vào bình và đóng kín lại thì thu được nước ngọt.<br />

Trong những phát biểu sau:<br />

(1). Khi mở nắp áp suất bên ngoài thấp nên CO 2 lập tức bay vào không khí.<br />

(2). Khi uống nước ngọt vào dạ dày, dạ dày và ruột hấp thụ hết CO 2 .<br />

(3). Ở trong dạ dày nhiệt độ cao nên CO 2 nhanh chóng theo đường miệng thoát ra<br />

ngoài và mang bớt 1 lượng nhiệt trong cơ thể làm <strong>cho</strong> người ta có cảm giác mát mẻ.<br />

(4). CO 2 có khả <strong>năng</strong> kích thich nhẹ t<strong>hành</strong> dạ dày tăng cường việc tiết dịch vị, giúp<br />

<strong>cho</strong> việc tiêu <strong>hóa</strong>.<br />

<strong>Phát</strong> biểu đúng là<br />

A. (1), (2), (3). B. (1), (2), (4). C. (1), (3), (4). D. (2), (3), (4).<br />

Câu 7. Muốn khắc thủy tinh người ta nhúng thủy tinh vào sáp nóng chảy, nhấc ra<br />

<strong>cho</strong> nguội, dùng vật nhọn khắc hình ảnh cần khắc, nhờ lớp sáp mất đi rùi nhỏ dung<br />

dich A thì thủy tinh sẽ bị ăn mòn ở những chỗ sáp bì cào đi.<br />

1. Dung dịch A là<br />

A. HCl. B. H 2 SO 4 . C. HF. D. H 3 PO 4 .<br />

2. Phương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của hiện tượng khắc thủy tinh là<br />

A. SiO 2 + 4HF → SiF 4 ↑ + 2H 2 O.<br />

B. 2NaOH + SiO 2 → Na 2 SiO 3 + H 2 O.<br />

C. CaO + SiO 2 → CaSiO 3 .<br />

D. Na 2 SiO 3 + CO 2 + H 2 O → Na 2 CO 3 + H 2 SiO 3 ↓<br />

Câu 8. Có một loại bột màu trắng, rắn mịn, nhẹ có tác dụng hút ẩm rất tốt. Khi tiến<br />

<strong>hành</strong> thi đấu, bàn tay của các vận động viên thường có nhiều mồ hôi. Điều đó đối<br />

với các vận động viên thi đấu thể thao hết sức bất lợi. Khi có nhiều mồ hôi ở lòng<br />

71


àn tay sẽ làm giảm độ ma sát khiến các vận động viên sẽ không nắm chắc được các<br />

dụng cụ khi thi đấu. Điều này không chỉ ảnh hưởng xấu đến t<strong>hành</strong> tích mà còn gây<br />

nguy hiểm khi trình diễn. Khi phân tích t<strong>hành</strong> phần của nó thì có 27,2% Mg, 18,4%<br />

C, 54,4% O.<br />

1. Công thức phân tử của loại bột đó là<br />

A. Mg(HCO 3 ) 2 . B. MgCO 3 . C. MgCO 3 .3H 2 O. D. MgCO 3 .2H 2 O.<br />

2. MgCO 3 có khả <strong>năng</strong> hút mồ hôi đồng thời tăng cường độ ma sát giữa bàn tay và<br />

các dụng cụ thể thao giúp vận động viên có thể nắm chắc dụng cụ và <strong>thực</strong> hiện các<br />

động tác chuẩn xác hơn là do<br />

A.Tác dụng hấp thụ của nó.<br />

C. Tác dụng hấp phụ của nó.<br />

B. Tác dụng ngưng tụ của nó. D. Tác dụng bay hơi của nó.<br />

Câu 9. Nước đá khô (hay còn gọi là tuyết <strong>cacbon</strong>ic) được điều chế từ khí CO 2 hoặc<br />

CO 2 <strong>hóa</strong> lỏng. Đây là các tác nhân lạnh ở thể rắn cung cấp hơi lạnh.<br />

1. Nước đá khô biến đổi trạng thái từ<br />

A. rắn sang khí.<br />

B. rắn sang lỏng.<br />

C. rắn sang lỏng rồi sang khí.<br />

D. rắn chuyển lỏng rồi chuyển rắn.<br />

2. Các phát biểu sau:<br />

(a) Nước đá khô dùng để bảo quản những sản phẩm kỵ ẩm và dùng làm lạnh<br />

đông <strong>thực</strong> phẩm.<br />

(b) Nước đá khô dùng để làm lạnh và bảo quản gián tiếp các sản phẩm có bao gói<br />

nhưng có thể dùng làm lạnh và bảo quản trực tiếp.<br />

(c) Nước đá khô hạn chế được tổn hao khối lượng tự nhiên của sản phẩm do sự bay<br />

hơi từ bề mặt sản phẩm và các quá trình lên men, phân hủy.<br />

(d) Nước đá khô được sử dụng trong y tế để sát khuẩn cả vết thương.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.<br />

Câu 10. Na 2 SiO 3 có thể điều chế bằng cách nấu nóng chảy NaOH rắn với cát. Cứ<br />

50kg cát khô sản xuất được 97,6kg Na 2 SiO 3 . Hàm lượng SiO 2 trong cát là<br />

A. 96%. B. 69%. C. 6,9%. D. 9,6%.<br />

Câu <strong>11</strong>. Dung dịch đậm đặc của Na 2 SiO 3 được gọi là thủy tinh lỏng được dùng để chế<br />

tạo keo dán thủy tinh và sứ, bảo quản vải và gỗ khỏi bị cháy. Trong dung dịch, <strong>silic</strong>at<br />

của kim loại kiềm bị thủy phân mạnh tạo môi trường bazơ. PTHH đúng là<br />

72


A. Na 2 SiO 3 + H 2 O → 2Na + + OH - + H 2 SiO 3 ↓.<br />

B. Na 2 SiO 3 + 2H 2 O → 2Na + + 2OH - + H 2 SiO 3 ↓.<br />

C. Na 2 SiO 3 + CO 2 + H 2 O → 2Na + + CO 2- 3 + H 2 SiO 3 ↓ .<br />

D. Na 2 SiO 3 + CO 2 + 2H 2 O → 2Na + + HCO - 3 + OH - + H 2 SiO 3 ↓.<br />

2.3.3. Thiết kế một số giáo án minh họa<br />

2.3.3.1. Giáo án bài 16: HỢP CHẤT CỦA CACBON<br />

Ngày soạn:...........<br />

Bài 16: HỢP CHẤT CỦA CACBON<br />

I- Mục tiêu bài <strong>học</strong><br />

1. Kiến thức<br />

HS trình bày được:<br />

- Cấu tạo phân tử, công thức cấu tạo của CO, CO 2 .<br />

- TCVL đặc trưng của CO: là chất khí không màu, không mùi, không vị, hơi<br />

nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước, rất bền với nhiệt và rất độc.<br />

- TCVL đặc trưng của CO 2 : là chất khí không màu, nặng hơn không khí. CO 2<br />

rắn có màu trắng được gọi là “nước đá khô”.<br />

- Muối <strong>cacbon</strong>at dễ bị nhiệt phân hủy trừ muối <strong>cacbon</strong>at của kim loại kiềm.<br />

- Nguyên tắc điều chế CO, CO 2 trong phòng TN cũng như trong phòng TN.<br />

- Ứng dụng của một số muối <strong>cacbon</strong>at.<br />

HS giải thích được:<br />

+ CO là chất khử mạnh; CO 2 là oxit axit và có tính oxi <strong>hóa</strong>; H 2 CO 3 là axit rất<br />

kém bền, tính axit yếu và là axit hai nấc.<br />

+ Trong một số hợp chất, <strong>cacbon</strong> thường có số oxi <strong>hóa</strong> là +2 hoặc +4.<br />

2. Kĩ <strong>năng</strong><br />

- Dự đoán, kiểm tra dự đoán và kết luận về TCHH của CO, CO 2 và muối <strong>cacbon</strong>at.<br />

- Đọc và thu thập <strong>thông</strong> tin trong SGK.<br />

- Quan sát biểu bảng, TN rút ra nhận xét.<br />

- Tiến <strong>hành</strong> TN, <strong>qua</strong>n sát mô tả hiện tượng, giải thích rút ra nhận xét.<br />

- Viết các PTHH của các phản ứng chứng minh tính khử mạnh của CO, tính<br />

oxi <strong>hóa</strong> của CO 2 và muối <strong>cacbon</strong>at.<br />

- Giải các bài tập có liên <strong>qua</strong>n đến <strong>cacbon</strong>: tham gia hoặc tạo t<strong>hành</strong> sau phản<br />

ứng, bài tập <strong>thực</strong> tiễn…<br />

3. Thái độ<br />

- Tích cực, liên hệ giữa lí thuyết và <strong>thực</strong> tiễn cuộc sống<br />

73


- GD đức tính cẩn thận chính xác khi sử dụng <strong>hóa</strong> chất, tiến <strong>hành</strong> TN.<br />

- GD ý thức bảo vệ môi trường.<br />

4. Định hướng các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> được hình t<strong>hành</strong><br />

<strong>Phát</strong> <strong>triển</strong> NL chung và NL chuyên biệt của bộ môn Hóa <strong>học</strong> chủ yếu là:<br />

- <strong>Phát</strong> <strong>triển</strong> NL <strong>thực</strong> nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

- <strong>Phát</strong> <strong>triển</strong> NL giải quyết vấn đề.<br />

- <strong>Phát</strong> <strong>triển</strong> NL hợp tác.<br />

Ngoài ra, phát <strong>triển</strong> các NL khác:<br />

- <strong>Phát</strong> <strong>triển</strong> NL tính toán <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

- <strong>Phát</strong> <strong>triển</strong> NL vận dụng kiến thức hoá <strong>học</strong> vào cuộc sống.<br />

II- Phƣơng pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

Khi <strong>dạy</strong> về nội dung này GV có thể sử dụng phối hợp các PP và kĩ thuật <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> sau:<br />

- <strong>Phát</strong> hiện và giải quyết vấn đề.<br />

- Học theo góc, <strong>học</strong> tập hợp tác (kỹ thuật khăn trải bàn, thảo luận nhóm).<br />

- PP sử dụng các phương tiện trực <strong>qua</strong>n (TN, thiết bị <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, tranh ảnh …), SGK.<br />

- PP đàm thoại tìm tòi.<br />

- PP sử dụng câu hỏi bài tập.<br />

III- Chuẩn bị của GV và HS<br />

3.1. Chuẩn bị của GV<br />

- SGK, dụng cụ - hoá chất để HS tiến <strong>hành</strong> TN theo nhóm.<br />

+ Hóa chất: dung dịch NaHCO 3 , giấy quỳ tím, bột CuO, dung dịch NaOH,<br />

dung dịch HCl, bột CaCO 3 , nước vôi trong,.<br />

+ Dụng cụ: 2 bộ gồm 10 ống nghiệm, 2 kẹp gỗ, 2 kẹp nhíp, đèn cồn, nút đậy<br />

có ống thuỷ tinh xuyên <strong>qua</strong>.<br />

- Đĩa hình TN TCHH của CO, CO 2 và muối <strong>cacbon</strong>at. PP điều chế CO, CO 2<br />

trong phòng TN.<br />

- Bảng hướng dẫn hoạt động <strong>học</strong> tập ở mỗi góc, phiếu <strong>học</strong> tập.<br />

- Giáo án powerpoint về đáp án của các nhiệm vụ.<br />

- Máy tính, máy chiếu.<br />

3.2. Chuẩn bị của HS<br />

- Lớp trưởng chia lớp t<strong>hành</strong> 3<br />

- Đọc trước nội dung bài <strong>học</strong> trong SGK.<br />

- Tìm kiếm những kiến thức có liên <strong>qua</strong>n đến nội dung về hợp chất của <strong>cacbon</strong><br />

trên sách, báo, internet và <strong>thực</strong> tiễn đời sống.<br />

74


IV- Các hoạt động <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số<br />

2. Kiểm tra bài cũ<br />

3. Bài mới<br />

Hoạt động 1. Chuẩn bị <strong>cho</strong> việc <strong>học</strong> tập theo góc. Chuẩn bị nghiên cứu hoạt động ở các góc.<br />

Thời<br />

gian<br />

8<br />

phút<br />

Thời<br />

gian<br />

39<br />

phút<br />

Thời<br />

gian<br />

15<br />

phút<br />

Hoạt động<br />

của GV<br />

Hoạt động<br />

của HS<br />

Đồ dùng,<br />

Thiết bị <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

- Ổn định tổ chức.<br />

- Ngồi theo nhóm. - Máy chiếu hoặc<br />

- Giới thiệu các góc và nhiệm - Quan sát và lắng nghe. giấy A 0 (thể hiện<br />

vụ cụ thể ở mỗi góc (4 góc). - Nghiên cứu các nhiệm các nhiệm vụ ở mỗi<br />

- Hướng dẫn HS nghiên cứu vụ cụ thể và lựa chọn góc).<br />

và lựa chọn các góc. góc theo tổ.<br />

Hoạt động 2. Thực hiện các nhiệm vụ theo các góc.<br />

Hoạt động<br />

của GV<br />

Hoạt động<br />

của HS<br />

- Yêu cầu các tổ <strong>thực</strong> hiện các - Thực hiện nhiệm vụ<br />

nhiệm vụ ở các góc, mỗi góc theo nhóm tại các góc<br />

trong thời gian 13 phút rồi luân <strong>học</strong> tập. Sử dụng kỹ<br />

chuyển sang góc khác. thuật “khăn trải bàn”.<br />

- Hướng dẫn các tổ <strong>thực</strong> hiện - Trưng bày sản phẩm<br />

nhiệm vụ và trưng bày sản của nhóm tại góc <strong>học</strong><br />

phẩm.<br />

tập.<br />

Đồ dùng, thiết bị<br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

- SGK hoá <strong>học</strong> <strong>11</strong>.<br />

- Các hướng dẫn<br />

nhiệm vụ ở các góc.<br />

- Bút dạ, băng dính,<br />

giấy A 0 .<br />

- Dụng cụ TN, hoá<br />

chất.<br />

Hoạt động 3. Báo cáo kết quả việc <strong>thực</strong> hiện nhiệm vụ ở các góc.<br />

Thiết bị<br />

Hoạt độngcủa GV<br />

Hoạt động của HS<br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

- Hướng dẫn HS báo cáo kết quả. - Đại diện các nhóm lên báo<br />

- Gọi đại diện tổ 1 trình bày kết cáo kết quả.<br />

quả ở góc Phân tích. Yêu cầu tổ - Lắng nghe, so sánh với câu<br />

2,3 nhận xét, phản hồi.<br />

trả lời của tổ mình và đưa ra ý<br />

- Gọi đại diện tổ 2 trình bày kết kiến nhận xét, bổ sung.<br />

quả ở góc trải nghiệm. Yêu cầu tổ - Quan sát sản phẩm và lắng<br />

1,3 nhận xét, phản hồi.<br />

nghe phần trình bày của tổ bạn.<br />

- Gọi đại diện tổ 3 trình bày kết - Đưa ra ý kiến nhận xét, bổ<br />

Giấy A 0 ,<br />

băng<br />

dính.<br />

Máy<br />

chiếu,<br />

đáp án.<br />

75


Thời<br />

gian<br />

10<br />

phút<br />

Thời<br />

gian<br />

8<br />

phút<br />

quả ở góc Áp dụng. Yêu cầu tổ sung.<br />

2,4 nhận xét, phản hồi.<br />

- Lắng nghe và đánh giá câu trả<br />

- Công bố đáp án trên màn chiếu lời của bạn.<br />

và kết luận chung về kết quả <strong>thực</strong> - Lắng nghe và ghi nhớ kết<br />

hiện nhiệm vụ ở các góc. luận mà GV chốt lại.<br />

- Yêu cầu các tổ <strong>qua</strong>n sát đáp án - HS ghi vở những nội dung đã<br />

của nhiệm vụ này trên màn chiếu. được GV kết luận và chốt lại.<br />

Hoạt động 4. Ghi tóm tắt nội dung.<br />

Hoạt động<br />

Hoạt động<br />

của GV<br />

của HS<br />

Cho HS ghi vở những nội dung HS ghi vở những nội dung đã<br />

đã được GV kết luận và chốt lại. được GV kết luận và chốt lại.<br />

Hoạt động 5. Củng cố kiến thức.<br />

Thiết bị<br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

Máy chiếu<br />

Hoạt động<br />

Hoạt động<br />

của GV<br />

của HS<br />

Thiết bị <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

GV chiếu ô chữ trống. Tổ chức <strong>cho</strong> HS Tích cực tham gia Máy tính, máy<br />

giải ô chữ và tìm từ k<strong>hóa</strong> của ô chữ. tìm hiểu ô chữ. chiếu projector.<br />

GÓC PHÂN TÍCH<br />

I. Mục tiêu<br />

Từ việc nghiên cứu SGK, HS rút ra kết luận về kiến thức mới.<br />

II. Nhiệm vụ<br />

* Nghiên cứu SGK thảo luận theo nhóm, rút ra kết luận về:<br />

- Cấu tạo phân tử CO, CO 2 . Axit H 2 CO 3 là axit rất kém bền, tính axit yếu và<br />

là axit hai nấc.<br />

- TCVL của CO, CO 2 , tính tan của muối <strong>cacbon</strong>at.<br />

- CO là chất khử mạnh, CO 2 là oxit axit và có tính oxi <strong>hóa</strong>, H 2 CO 3 là axit rất<br />

kém bền, tính axit yếu và là axit hai nấc. Muối <strong>cacbon</strong>at dễ bị nhiệt phân hủy trừ<br />

muối <strong>cacbon</strong>at của kim loại kiềm.<br />

- Nguyên tắc điều chế CO, CO 2 trong phòng TN và công nghiệp.<br />

- Ứng dụng của một số muối <strong>cacbon</strong>at.<br />

* Thống nhất trong nhóm ghi nội dung vào phiếu <strong>học</strong> tập số 1 trên giấy A 0 ,<br />

dán lên tường ở vị trí góc Phân tích.<br />

76


Phiếu <strong>học</strong> tập số 1<br />

Câu hỏi 1:<br />

1. Viết cấu tạo phân tử CO, CO 2 ? Xác định số oxi <strong>hóa</strong> của nguyên tố C trong hợp<br />

chất? Viết phương trình điện li của axit H 2 CO 3 ?<br />

.......................................................................................................................................<br />

2. CO, CO 2 có những TCVL gì (trạng thái, màu sắc, khả <strong>năng</strong> tan trong nước,<br />

nặng hay nhẹ hơn không khí tính độc)? “Nước đá khô” là gì? Tính tan của muối<br />

<strong>cacbon</strong>at?......................................................................................................................<br />

Câu hỏi 2:<br />

1. Hoàn t<strong>hành</strong> PTHH của các phản ứng sau (nếu có). Nêu vai trò của<br />

NaHCO 3 và Na 2 CO 3 trong các phản ứng đó? Từ đó rút ra kết luận về tính chất<br />

chung của muối <strong>cacbon</strong>at?<br />

a. NaHCO 3 + HCl d. Na 2 CO 3 + HCl <br />

b. NaHCO 3 + NaOH e. Na 2 CO 3 + NaOH <br />

c. NaHCO 3<br />

0<br />

t<br />

f. Na 2 CO 3<br />

0<br />

t<br />

<br />

2. Hoàn t<strong>hành</strong> PTHH của các phản ứng sau (nếu có). Nêu vai trò của CO và CO 2<br />

trong các phản ứng đó? Từ đó rút ra kết luận về tính chất chung của CO và CO 2 ?<br />

Hoàn t<strong>hành</strong> PTHH<br />

Nêu vai trò của Kết luận về TCHH<br />

a. CO<br />

t<br />

+ CuO <br />

0<br />

b. CO<br />

t<br />

+ Fe 3 O 0<br />

4<br />

<br />

c. CO<br />

+ O 2 <br />

d. CO 2<br />

+ NaOH <br />

e. CO 2<br />

+ 2NaOH <br />

f. CO 2<br />

CO, CO 2<br />

của CO, CO 2<br />

+ Mg<br />

0<br />

t<br />

<br />

Câu hỏi 3: Cho biết nguyên tắc điều chế CO, CO 2 trong phòng TN và công nghiệp?<br />

Câu hỏi 4: Nêu những ứng dụng cơ bản của muối <strong>cacbon</strong>at?<br />

GÓC ÁP DỤNG<br />

77


1. Mục tiêu<br />

Từ phiếu hỗ trợ kiến thức của GV (nội dung tóm tắt kiến thức của bài <strong>học</strong>),<br />

HS có thể áp dụng để giải bài tập.<br />

2. Nhiệm vụ<br />

2.1. HS nghiên cứu (cá nhân) nội dung trong phiếu hỗ trợ kiến thức.<br />

2.2. Hoàn t<strong>hành</strong> phiếu <strong>học</strong> tập số 2 vào giấy A 3 , A 4 .<br />

Phiếu <strong>học</strong> tập số 2<br />

Câu 1. Quan sát TN mô tả như hình vẽ trên, <strong>cho</strong> biết thứ tự các chất X, Y, Z<br />

tương ứng là<br />

A. CO 2 , CuO, CO.<br />

B. CO, Al 2 O 3 , CO 2 .<br />

C. CO 2 , Al 2 O 3 , CO.<br />

D. CO, CuO, CO 2 .<br />

Câu 2. Để phòng nhiễm độc CO, là khí<br />

không màu, không mùi, rất độc người ta dùng chất hấp thụ là<br />

A. đồng(II) oxit và mangan oxit. B. đồng(II) oxit và magie oxit.<br />

C. đồng(II) oxit và than hoạt tính. D.than hoạt tính.<br />

Câu 3. Nhận định nào sau đây về muối <strong>cacbon</strong>at là đúng:<br />

A. Tất cả muối <strong>cacbon</strong>at đều tan trong nước.<br />

B. Muối <strong>cacbon</strong>at bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và <strong>cacbon</strong> đioxit.<br />

C. Muối <strong>cacbon</strong>at bị nhiệt phân trừ muối <strong>cacbon</strong>at của kim loại kiềm.<br />

D. Tất cả muối <strong>cacbon</strong>at đều không tan trong nước.<br />

Câu 4. Tục ngữ Việt Nam có câu: "Nước chảy đá mòn", câu này mang hàm ý của<br />

khoa <strong>học</strong> hoá <strong>học</strong> như thế nào?<br />

A. Trong đá <strong>thông</strong> thường chủ yếu là CaCO 3 nên đá có thể bị nước và CO 2 trong<br />

không khí biến t<strong>hành</strong> Ca(HCO 3 ) 2 tan trong nước.<br />

B. Trong đá <strong>thông</strong> thường chủ yếu là Ca(HCO 3 ) 2 nên đá có thể bị nước và<br />

CO 2 trong không khí biến t<strong>hành</strong> CaCO 3 tan trong nước.<br />

C. Trong đá <strong>thông</strong> thường chủ yếu là CaCO 3 nên đá có thể bị CO 2 trong không khí<br />

biến t<strong>hành</strong> Ca(HCO 3 ) 2 tan trong nước.<br />

D. Trong đá <strong>thông</strong> thường chủ yếu là CaO nên đá có thể bị nước và CO 2 trong<br />

không khí biến t<strong>hành</strong> Ca(HCO 3 ) 2 tan trong nước.<br />

Câu 5. Cho các phản ứng sau:<br />

(1) B CaO + khí A (2) Khí A + Ca(OH) 2 B + H 2 O<br />

78


(3) Khí A + Ca(OH) 2 C<br />

Biết rằng khí A là hợp chất của <strong>cacbon</strong>. Các chất A, B, C lần lượt là<br />

A. CO 2 , CaCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 . B. CO 2 , Ca(HCO 3 ) 2 , CaCO 3 .<br />

C. CO, CaCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 . D. CO, Ca(HCO 3 ) 2 , CaCO 3<br />

Câu 6. Nhiệt phân hoàn toàn hổn hợp BaCO 3 , MgCO 3 , CaO được rắn X và khí Y.<br />

Hoà tan rắn X vào nước thu được kết tủa E và dd Z. Sục khí Y dư vào dd Z thấy<br />

xuất thu được F.<br />

a) Chất rắn X gồm<br />

A. BaO, MgO, CaO. B. BaCO 3 , MgO, CaO.<br />

C. BaCO 3 , MgCO 3 , Ca. D. Ba, Mg, Ca.<br />

b) Khí Y là<br />

A. CO 2 và O 2 . B.CO 2 C. O 2 D. CO<br />

c) Dung dịch Z chứa<br />

A. Ba(OH) 2 . B. Ba(OH) 2 và Mg(OH) 2 .<br />

C. Ba(OH) 2 và Ca(OH) 2 . D. Ca(OH) 2 . .<br />

d) Chất F là<br />

A. BaCO 3 và Ca(HCO 3 ) 2 . B. CaCO 3 và Ba(HCO 3 ) 2 .<br />

C. CaCO 3 và BaCO 3 . D. Ba(HCO 3 ) 2 và Ca(HCO 3 ) 2 . .<br />

Câu 7. Có 5 lọ bột màu trắng: NaCl, Na 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , BaCO 3 , BaSO 4 . Chỉ dùng<br />

nước và khí CO 2 thì có thể nhận biết mâý chất?<br />

A. 2. B. 3. C. 4. D.5.<br />

Câu 8. Hỗn hợp X gồm sắt và oxit sắt có khối lượng 5,92g. Cho khí CO dư đi <strong>qua</strong><br />

hỗn hợp X đun nóng. Khí <strong>sinh</strong> ra sau phản ứng <strong>cho</strong> tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2<br />

dư được 9g kết tủa. Khối lượng sắt thu được là<br />

A. 4,48g. B. 3,48g. C. 4,84g. D. 5,48g.<br />

Câu 9. Khi nấu cơm không may bị khê thì người ta thường <strong>cho</strong> vào nồi cơm một<br />

mẩu than củi là vì<br />

A. Than củi cứng, khả <strong>năng</strong> hấp phụ tốt làm <strong>cho</strong> cơm đỡ mùi khê.<br />

B. Than củi mềm, xốp, khả <strong>năng</strong> hấp phụ kém.<br />

C. Than củi có cấu trúc tứ diện, khả <strong>năng</strong> hấp phụ kém.<br />

D. Than củi mềm, xốp, khả <strong>năng</strong> hấp phụ tốt làm <strong>cho</strong> cơm đỡ mùi khê.<br />

Câu 10. Sục 4,48 lít khí CO 2 (đktc) <strong>qua</strong> 200ml dd Ca(OH) 2 0,75M. Sau phản ứng<br />

thu được m(g) kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 5gam. B. 10gam. C. 15gam. D. 20gam.<br />

79


GÓC QUAN SÁT<br />

1. Mục tiêu<br />

Từ dự đoán về TCHH của axit HNO 3 , HS xem các movie TN trên máy tính để<br />

kiểm chứng.<br />

2. Nhiệm vụ<br />

2.1. Dự đoán TCHH của CO, CO 2 và muối <strong>cacbon</strong>at.<br />

2.2. Quan sát movie TN trên máy tính. Tiến <strong>hành</strong> ghi kết quả TN, giải thích hiện<br />

tượng theo mẫu hướng dẫn.<br />

2.3. Ghi kết quả vào phiếu <strong>học</strong> tập số 3 trên giấy A 0 rồi dán ở góc <strong>qua</strong>n sát.<br />

Phiếu <strong>học</strong> tập số 3<br />

Câu hỏi 1:<br />

a) Dự đoán và viết các phản ứng minh họa <strong>cho</strong> TCHH của của CO, CO 2 và muối<br />

<strong>cacbon</strong>at?<br />

.......................................................................................................................................<br />

b) Quan sát các TN minh họa <strong>cho</strong> TCHH của của CO, CO 2 và muối <strong>cacbon</strong>at và<br />

điền vào bảng sau:<br />

Tính chất hoá <strong>học</strong> Thí dụ và viết PTHH Rút ra nhận xét<br />

Thử tính khử của CO<br />

Tính oxi axit của CO 2<br />

Tính chất của muối <strong>cacbon</strong>at<br />

Kết luận<br />

Câu hỏi 2: Dự đoán trả lời các câu hỏi sau rồi <strong>qua</strong>n sát băng hình về PP điều chế<br />

CO, CO 2 trong phòng TN và công nghiệp, rút ra các kết luận?<br />

Thuốc thử:……..........................................................................................................<br />

Hiện tượng:................................................................................................................<br />

Viết PTHH:...............................................................................................................<br />

GÓC TRẢI NGHIỆM<br />

1. Mục tiêu<br />

Từ các TNHS kết luận được TCHH của CO, CO 2 và muối <strong>cacbon</strong>at.<br />

2. Nhiệm vụ<br />

2.1. Dựa vào TCHH của oxit, muối đã <strong>học</strong> ở lớp 9 và các số oxi <strong>hóa</strong> của C trong<br />

hợp chất , hãy dự đoán TCHH của CO, CO 2 và muối <strong>cacbon</strong>at.<br />

80


2.2. Với các dụng cụ và <strong>hóa</strong> chất có sẵn hãy nêu cách tiến <strong>hành</strong> TN để chứng minh<br />

các dự đoán của mình là đúng. Từ đó rút ra kết luận về TCHH của CO, CO 2 và<br />

muối <strong>cacbon</strong>at (có thể sử dụng phiếu hướng dẫn TN để kiểm tra cách tiến <strong>hành</strong> TN<br />

của nhóm mình).<br />

2.3. Ghi báo cáo tường trình TN trên giấy A 0 theo mẫu báo cáo dưới đây, dán lên<br />

tường ở vị trí góc trải nghiệm.<br />

PHIẾU HƢỚNG DẪN THÍ NGHIỆM<br />

TNHH1: (HS 1 <strong>thực</strong> hiện) Dùng pipet lấy 1ml axit HCOOH <strong>cho</strong> vào ống nghiệm<br />

sạch, thêm tiếp 1ml dd axit H 2 SO 4 đặc . Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống thủy<br />

tinh vuốt nhọn xuyên <strong>qua</strong>. Đun ống nghiệm dưới ngọn lửa đèn cồn. Đốt khí thoát ra<br />

bằng que diêm đang cháy. Quan sát TN và nêu hiện tượng. Rút ra kết luận.<br />

TNHH2: (HS 2 <strong>thực</strong> hiện) Trộn đều 1 thìa bột CuO với 2 thìa bột than <strong>cho</strong> vào đáy<br />

một ống nghiệm khô rồi treo lên giá đỡ. Nút ống nghiệm bằng nút cao su có ống<br />

dẫn khí cong, đầu kia của ống dẫn khí được sục vào cốc nước vôi trong. Hơ nóng<br />

đều ống nghiệm rồi đun tập <strong>trung</strong> tại vị trí chứa hỗn hợp CuO và C trên ngọn lửa<br />

đèn cồn. Quan sát TN và nêu hiện tượng. Rút ra kết luận.<br />

TNHH3: (HS 3 <strong>thực</strong> hiện) Nhỏ từ từ từng giọt axit H 2 SO 4 vào ống nghiệm đựng<br />

2ml dung dịch Na 2 CO 3 . Khí thu được dẫn vào ống nghiệm đựng dd nước vôi trong.<br />

Quan sát TN, giải thích hiện tượng và viết PTHH. Rút ra kết luận.<br />

TNHH4: (HS 4 <strong>thực</strong> hiện) Lấy 1-2 mẩu đá vôi <strong>cho</strong> vào ống nghiệm rồi đặt lên giá<br />

đỡ. Nhỏ từ từ 1ml dd axit HCl vào ống nghiệm rồi đậy nút cao su có ống dẫn khí<br />

<strong>qua</strong> ống nghiệm khác đã có chứa 1-2ml dd Ca(OH) 2 . Quan sát TN và nêu hiện<br />

tượng. Rút ra kết luận.<br />

Tên TNHH Hiện tƣợng - Giải thích PTHH Kết luận<br />

TNHH1<br />

TNHH2<br />

Phiếu <strong>học</strong> tập số 4<br />

1. Viết cấu tạo phân tử CO, CO 2 ? Chứng minh axit H 2 CO 3 là axit rất kém bền, tính<br />

axit yếu và là axit hai nấc.<br />

2. Nêu TCVL của CO, CO 2 , tính tan của muối <strong>cacbon</strong>at?<br />

3. Giải thích hợp chất CO là chất khử mạnh, CO 2 là oxit axit, H 2 CO 3 là axit rất kém<br />

bền, tính axit yếu và là axit hai nấc. Muối <strong>cacbon</strong>at dễ bị nhiệt phân hủy trừ muối<br />

<strong>cacbon</strong>at của kim loại kiềm?<br />

81


4. Nêu nguyên tắc điều chế CO, CO 2 trong phòng TN và công nghiệp?<br />

2.3.3.2. Giáo án bài 17: SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC<br />

Ngày soạn:.....................<br />

Bài 17: SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC<br />

I. Mục tiêu bài <strong>học</strong><br />

1. Kiến thức:<br />

HS trình bày được:<br />

- Vị trí của <strong>silic</strong> trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá <strong>học</strong>, cấu hình electron<br />

nguyên tử và TCVL, trạng thái tự nhiên, ứng dụng và điều chế <strong>silic</strong>.<br />

- TCVL của SiO 2 và H 2 SiO 3 .<br />

HS giải thích được:<br />

- TCHH của <strong>silic</strong> là phi kim hoạt động hoá <strong>học</strong> yếu.<br />

- TCHH của SiO 2<br />

là một oxit axit.<br />

- TCHH của H 2 SiO 3 là một axit yếu.<br />

2. Kĩ <strong>năng</strong><br />

- Dự đoán, kiểm tra dự đoán và kết luận về TCHH của <strong>silic</strong> và hợp chất.<br />

- Đọc và thu thập <strong>thông</strong> tin trong SGK.<br />

- Viết các PTPƯ chứng minh TCHH của <strong>silic</strong> và hợp chất.<br />

- Quan sát TN, mô tả hiện tượng và giải thích rút ra nhận xét.<br />

- Giải các bài tập có liên <strong>qua</strong>n đến <strong>silic</strong>: Tính % khối lượng <strong>silic</strong> trong hỗn hợp, bài<br />

tập <strong>thực</strong> tiễn…<br />

3. Thái độ<br />

- GD đức tính cẩn thận chính xác khi sử dụng <strong>hóa</strong> chất, tiến <strong>hành</strong> TN.<br />

- Hiểu được vai trò của <strong>silic</strong> trong đời sống con người.<br />

- GD ý thức bảo vệ môi trường.<br />

- Liên hệ các kiến thức về <strong>thực</strong> tế cuộc sống.<br />

4. Định hướng các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> được hình t<strong>hành</strong><br />

- NL <strong>thực</strong> nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

- NL giải quyết vấn đề.<br />

- NL tính toán <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

- NL vận dụng kiến thức <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> vào <strong>thực</strong> tiễn.<br />

II. Phƣơng pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

- PP phát hiện và giải quyết vấn đề.<br />

82


- Học theo kĩ thuật mảnh ghép, <strong>học</strong> tập hợp tác.<br />

- PP sử dụng TN, thiết bị <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, tranh ảnh, SGK.<br />

- PP sử dụng câu hỏi bài tập.<br />

III. Chuẩn bị của GV và HS<br />

3.1. Chuẩn bị của GV:<br />

- Tranh ảnh, movie TN.<br />

- Dụng cụ - <strong>hóa</strong> chất để HS tiến <strong>hành</strong> TN theo nhóm.<br />

+ Hóa chất: Nước cất, SiO 2 , NaOH(r), dd muối Na 2 SiO 3 , dd HCl, miếng thủy tinh,<br />

dd H 2 SO 4 , dd NaF.<br />

+ Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm, ống hút, đèn cồn, cốc thủy tinh chịu nhiệt, đũa<br />

thủy tinh, hộp thủy tinh có lắp, nhiệt kế, bếp điện.<br />

- Bảng hướng dẫn hoạt động theo kĩ thuật mảnh ghép.<br />

- Giáo án powerpoint về đáp án của các nhiệm vụ.<br />

- Máy tính, máy chiếu.<br />

3.2. Chuẩn bị của HS:<br />

- Đọc trước nội dung bài <strong>học</strong> về <strong>silic</strong> và hợp chất <strong>silic</strong> trong SGK.<br />

- Tìm kiếm những kiến thức có liên <strong>qua</strong>n đến nội dung về <strong>silic</strong> và hợp chất <strong>silic</strong>.<br />

IV. Các hoạt động <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.<br />

2. Kiểm tra bài cũ.<br />

3. Bài mới:<br />

GV giới thiệu về <strong>silic</strong> và hợp chất <strong>silic</strong>: Silic là một nguyên tố khá <strong>phổ</strong> biến<br />

đứng thứ hai trên Trái Đất chỉ sau nguyên tố oxi, chính vì vậy nó đang hiện hữu<br />

xung <strong>qua</strong>nh chúng ta mà ai cũng từng gặp và tiếp xúc như: các đồ dùng thủy tinh,<br />

kính, túi hút ẩm, t<strong>hành</strong> phần chính của xi măng, làm chất bán dẫn trong kĩ thuật vô<br />

tuyến, điện tử, làm chất phụ gia để sản xuất nhiều chất khác... Vậy chúng có cấu tạo<br />

và tính chất như thế nào ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.<br />

Hoạt động 1: Chuẩn bị <strong>cho</strong> việc <strong>học</strong> tập theo kĩ thuật mảnh ghép<br />

Làm việc chung cả lớp (GV nêu vấn đề <strong>học</strong> tập, chia nhóm, giao nhiệm vụ và<br />

hướng dẫn hoạt động theo nhóm).<br />

+ Cách chia nhóm:<br />

“ Nhóm chuyên sâu”: Chia lớp t<strong>hành</strong> 3 nhóm, đặt tên là xanh, tím, vàng.<br />

Trong mỗi nhóm đánh số thứ tự các t<strong>hành</strong> viên từ 1 đến hết.<br />

83


“ Nhóm mảnh ghép”: Cứ 3 HS chuyên sâu có cùng số thứ tự t<strong>hành</strong> viên trong<br />

3 nhóm xanh, tím, vàng hợp lại t<strong>hành</strong> 1 nhóm mảnh ghép.<br />

+ Nhiệm vụ của các nhóm:<br />

“ Nhóm chuyên sâu”:<br />

- Nhóm màu xanh: Nghiên cứu cấu tạo, tính chất, trạng thái tự nhiên, ứng<br />

dụng và điều chế của <strong>silic</strong>.<br />

- Nhóm màu tím: Nghiên cứu tính chất, trạng thái tự nhiên ứng dụng của <strong>silic</strong> đioxit.<br />

- Nhóm màu vàng: Nghiên cứu tính chất, trạng thái tự nhiên, ứng dụng, điều<br />

chế của axit salixic và muối <strong>silic</strong>at.<br />

- Mỗi nhóm chuyên sâu sẽ làm việc trong 10 phút.<br />

“ Nhóm mảnh ghép”<br />

- Các HS chuyên sâu lần lượt sẽ trình bày về nội dung mà nhóm chuyên sâu<br />

của mình đã nghiên cứu. Sau đó nhóm mảnh ghép thảo luận và đưa ra kết luận.<br />

- Các nhóm mảnh ghép tổng kết bằng sơ đồ bảng vào giấy A o .<br />

- Mỗi nhóm mảnh ghép làm việc trong 15 phút.<br />

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm<br />

HS hoạt động theo nhóm. GV đi đến các nhóm để giám sát hoạt động của các nhóm,<br />

hướng dẫn HS hoạt động nhóm, giám sát thời gian và điều khiển HS chuyển nhóm.<br />

Hoạt động 3: Thảo luận chung<br />

- GV <strong>cho</strong> HS các nhóm treo sản phẩm là nội dung các câu trả lời của phiếu<br />

<strong>học</strong> tập màu trắng lên bảng, gọi đại diện của 1 nhóm lên trình bày, các nhóm khác<br />

nhận xét. GV nhận xét chấm điểm các nhóm.<br />

- GV tổng kết, nhận xét, rút kinh nghiệm <strong>cho</strong> các nhóm và chiếu bảng tổng kết<br />

trong phiếu <strong>học</strong> tập màu trắng.<br />

Nội dung các phiếu <strong>học</strong> tập:<br />

Phiếu màu xanh: Nhiệm vụ <strong>học</strong> tập của nhóm xanh<br />

Nghiên cứu cấu tạo, tính chất, trạng thái tự nhiên, ứng dụng và điều chế của <strong>silic</strong><br />

1. Dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, hãy viết cấu hình electron, xác định vị<br />

trí của <strong>silic</strong>?<br />

2. Nêu TCVL(dạng thù hình, cấu trúc tinh thể, màu sắc, chất bán dẫn) và trạng thái tự<br />

nhiên của <strong>silic</strong>?<br />

3. Nêu các số oxi <strong>hóa</strong> có thể có của <strong>silic</strong>, từ đó rút ra TCHH cơ bản của nó? Viết<br />

PTHH minh họa?<br />

84


4. Nêu PP điều chế <strong>silic</strong> trong phòng TN và trong công nghiệp? Viết PTHH minh<br />

họa?<br />

Phiếu màu tím: Nhiệm vụ <strong>học</strong> tập của nhóm tím<br />

Nghiên cứu tính chất, trạng thái tự nhiên ứng dụng của <strong>silic</strong> đioxit<br />

1. Quan sát mẫu thạch anh, hãy viết CTPT, CTCT của <strong>silic</strong> đioxit? Nêu TCVL và<br />

trạng thái tự nhiên của <strong>silic</strong> đioxit?<br />

2. Quan sát movie “ <strong>silic</strong> đioxit tác dụng với kiềm” , nêu hiện tượng và rút ra TCHH<br />

cơ bản của <strong>silic</strong> đioxit? Viết PTHH minh họa?<br />

3. Quan sát movie “ khắc chữ lên hình thủy tinh” rút ra nhận xét và giải thích vì sao<br />

không đựng axit HF bằng lọ thủy tinh?<br />

Phiếu màu vàng: Nhiệm vụ <strong>học</strong> tập của nhóm vàng<br />

Nghiên cứu tính chất, trạng thái tự nhiên, ứng dụng, điều chế của axit<br />

salixic và muối <strong>silic</strong>at<br />

1. Quan sát movie về “<strong>silic</strong>agen” hãy viết CTPT, CTCT, nêu tính chất và trạng thái tự<br />

nhiên của axit salixic? Viết PTHH minh họa tính axit yếu của axit salixic?<br />

2. Quan sát các movie thí nghiệm “ thử tính chất của muối <strong>silic</strong>at”, nêu hiện tượng và<br />

rút ra cách điều chế axit salixic? Viết PTHH minh họa?<br />

3. Quan sát movie về “thủy tinh lỏng” và <strong>cho</strong> biết thủy tinh lỏng là gì? Nêu ứng dụng<br />

của thủy tinh lỏng?<br />

Phiếu màu trắng: Nhiệm vụ <strong>học</strong> tập của nhóm mảnh ghép<br />

1. Cho biết TCVL, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của <strong>silic</strong>, <strong>silic</strong> đioxit, axit salixic và<br />

muối <strong>silic</strong>at?<br />

2. Dựa vào số oxi <strong>hóa</strong> và cấu tạo hãy nêu TCHH của <strong>silic</strong>, <strong>silic</strong> đioxit, axit salixic và<br />

muối <strong>silic</strong>at? Viết PTHH minh họa.<br />

3. TN kiểm chứng về kết luận:<br />

TN1: Lấy 100ml nước cất <strong>cho</strong> vào cốc chịu nhiệt. Thêm từ từ 80g NaOH vào cốc và<br />

khuấy đều bẳng đũa thủy tinh đến khi hòa tan hết NaOH. Thêm tiếp 60g SiO 2 vào cốc<br />

thủy tinh dùng đũa thủy tinh khuấy đều tiếp. Lấy nhiệt kế kiểm tra cốc đến 80 o C rồi<br />

đặt cốc thủy tinh lên bếp điện đun. Khuấy đều, kiểm tra nhiệt độ, đun đến khi lượng<br />

85


SiO 2 được hòa tan hết. Quan sát TN và nêu hiện tượng.<br />

TN2: Lấy 2-3ml dung dịch Na 2 SiO 3 vào cốc thủy tinh. Dùng pipet nhỏ từ từ từng giọt<br />

dung dịch HCl vào cốc thủy tinh và khuấy đều. Quan sát, nhận xét và viết PTHH<br />

minh họa.<br />

TN3: Lấy 1 lượng vừa đủ dung dịch NaF vào hộp thủy tinh có lắp. Thêm tiếp 1<br />

lượng axit H 2 SO 4 và khuấy đều rồi đậy lắp có gắn sẵn 1 miếng thủy tinh lên trên. Sau<br />

1 thời gian mở lắp, lấy miếng thủy tinh ra rửa sạch bẳng nước rồi so sánh với miếng<br />

thủy tinh ban đầu. Quan sát và nêu hiện tượng xảy ra.<br />

V. Củng cố<br />

- GV nhấn mạnh lại các nội dung <strong>qua</strong>n trọng trong bài: TCVL, trạng thái tự nhiên,<br />

ứng dụng và TCHH của <strong>silic</strong>, <strong>silic</strong> đioxit, axit salixic và muối <strong>silic</strong>at.<br />

- GV phát phiếu <strong>học</strong> tập :<br />

Câu 1. Silic phản ứng với dãy chất nào sau đây:<br />

A. MgSO 4 , SiO 2 H 2 SO 4 (l). B. Mg, NaOH , F 2 .<br />

C. HCl, Fe(NO 3 ) 2 , CH 3 COOH. D. Na 2 SiO 3 , Na 3 PO 4 , KCl.<br />

Câu 2. Trong PTN người ta thường bảo quản dd HF trong các bình làm bằng<br />

A. nhựa. B. thủy tinh. C. kim loại. D. gốm sứ.<br />

Câu 3. Trong các phản ứng hoá <strong>học</strong> sau, phản ứng nào sai?<br />

A. SiO 2 + 4HF SiF 4 + 2H 2 O B. SiO 2 + 4HCl SiCl 4 + 2H 2 O<br />

C. SiO 2 + 2C<br />

o<br />

t<br />

Si + 2CO D. SiO 2 + 2Mg<br />

o<br />

t<br />

2MgO + Si<br />

Câu 4. Dung dịch đậm đặc của hợp chất nào sau đây được gọi là thủy tinh lỏng<br />

A. Na 2 SiO 3 và K 2 SiO 3. B. NaOH và Na 2 SiO 3 .<br />

C. SiO 2 và Na 2 SiO 3 . D. KOH và K 2 SiO 3 .<br />

2.4. Thiết kế bộ công cụ kiểm tra, đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

2.4.1. Thiết bộ công cụ kiểm tra, đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

Để đánh giá được NL Th.NHH của HS trong DHHH, chúng tôi đã tiến <strong>hành</strong><br />

xây dựng bảng kiểm <strong>qua</strong>n sát dành <strong>cho</strong> GV và HS tự đánh giá.<br />

Bảng 2.2. Bảng kiểm <strong>qua</strong>n sát đánh giá NL Th.NHH của HS trong DHHH<br />

dành <strong>cho</strong> GV và HS tự đánh giá<br />

Trường THPT: ………………………Lớp…………nhóm:…………...................<br />

Tên bài <strong>học</strong>:………………..………………………………………………….......<br />

Tên GV đánh giá: ……………….……………………..........................................<br />

Tên HS tự đánh giá:………………. ……………………………...............................<br />

86


Tiêu chí<br />

1. Hiểu và<br />

<strong>thực</strong> hiện<br />

nội quy an<br />

toàn PTN<br />

2. Nhận<br />

biết và lựa<br />

chọn <strong>hóa</strong><br />

chất để<br />

làm TN<br />

3. Hiểu<br />

cấu tạo và<br />

tác dụng<br />

của các<br />

dụng cụ và<br />

<strong>hóa</strong> chất<br />

4. Lắp các<br />

bộ dụng và<br />

phân tích<br />

TN<br />

Các mức độ đạt đƣợc<br />

Giỏi (9-10) Khá (7-8) Trung bình<br />

(5 <strong>–</strong> 6)<br />

Nêu được, Nêu được và Nêu được và<br />

<strong>thực</strong> hiện đầy <strong>thực</strong> hiện <strong>thực</strong> hiện đúng<br />

đủ và đúng đúng nội quy nội quy an toàn<br />

nội quy an an toàn PTN. PTN nhưng<br />

toàn PTN.<br />

chưa đầy đủ.<br />

Nhận biết và Nhận biết và Nhận biết đúng<br />

lựa chọn lựa chọn đúng nhưng lựa chọn<br />

đúng, đầy đủ <strong>hóa</strong> chất cần <strong>hóa</strong> chất cần<br />

<strong>hóa</strong> chất cần thiết để làm thiết để làm<br />

thiết để làm TN.<br />

TN còn chưa<br />

TN.<br />

đầy đủ.<br />

Mô tả được Mô tả được Mô tả được<br />

đầy đủ cấu cấu tạo đầy cấu tạo nhưng<br />

tạo và tác đủ nhưng chưa đầy đủ,<br />

dụng của các chưa mô tả chưa mô tả<br />

dụng cụ và được tác dụng được tác dụng<br />

<strong>hóa</strong> chất. của dụng cụ của các dụng<br />

và <strong>hóa</strong> chất. cụ và <strong>hóa</strong> chất.<br />

Lắp được các Lắp được bộ Lắp được bộ<br />

bộ dụng cụ dụng cụ TN dụng cụ TN<br />

cần thiết <strong>cho</strong> nhưng chưa nhưng chưa đầy<br />

TN, và phân phân tích đủ, chưa phân<br />

tích được TN. được TN. tích được TN.<br />

Đánh giá của<br />

Yếu (0 <strong>–</strong> 4) GV HS<br />

Nêu được<br />

nhưng chưa<br />

<strong>thực</strong> hiện<br />

đúng nội quy<br />

an toàn PTN.<br />

Nhận biết và<br />

lựa chọn <strong>hóa</strong><br />

chất cần<br />

thiết đúng<br />

nhưng còn<br />

chưa đầy đủ.<br />

Chưa mô tả<br />

hết được cấu<br />

tạo và tác<br />

dụng của<br />

các dụng cụ<br />

và <strong>hóa</strong> chất.<br />

Chưa lắp<br />

được bộ<br />

dụng cụ TN,<br />

Chưa phân<br />

tích được TN.<br />

5. Tiến <strong>hành</strong><br />

Tiến <strong>hành</strong><br />

Tiến <strong>hành</strong> độc<br />

Tiến <strong>hành</strong><br />

Chưa tiến<br />

độc lập các<br />

độc lập được<br />

lập đúng<br />

được TN đơn<br />

<strong>hành</strong> được<br />

TN đơn<br />

đúng và đầy<br />

nhưng chưa<br />

giản khi có sự<br />

TN đơn giản<br />

giản<br />

đủ các TN<br />

đầy đủ các<br />

hỗ trợ.<br />

khi có sự hỗ<br />

đơn giản.<br />

TN đơn giản.<br />

trợ.<br />

6. Tiến<br />

Tiến <strong>hành</strong><br />

Tiến <strong>hành</strong><br />

Tiến <strong>hành</strong><br />

Chưa tiến<br />

<strong>hành</strong> có sự<br />

được các TN<br />

được các TN<br />

được các TN<br />

<strong>hành</strong> được<br />

87


hỗ trợ của<br />

phức tạp mà<br />

phức tạp<br />

phức tạp nhưng<br />

TN khi đã<br />

GV với TN<br />

không cần sự<br />

nhưng cần sự<br />

cần sự hỗ trợ<br />

có sự hỗ trợ<br />

phức tạp.<br />

hỗ trợ của<br />

hỗ trợ một lần<br />

nhiều lần của<br />

nhiều lần<br />

GV.<br />

của GV.<br />

GV.<br />

của GV.<br />

7. Quan<br />

Biết cách<br />

Biết cách<br />

Biết cách <strong>qua</strong>n<br />

Biết cách<br />

sát, nhận<br />

<strong>qua</strong>n sát,<br />

<strong>qua</strong>n sát,<br />

sát, phân biệt<br />

<strong>qua</strong>n sát<br />

biết các<br />

nhận ra được<br />

nhận ra được<br />

được các hiện<br />

nhưng chưa<br />

hiện tượng<br />

đúng và đầy<br />

đúng các hiện<br />

tượng TN<br />

phân biệt<br />

TN.<br />

đủ các hiện<br />

tượng TN<br />

nhưng chưa<br />

được đúng<br />

tượng TN.<br />

nhưng chưa<br />

đầy đủ.<br />

các hiện<br />

đầy đủ.<br />

tượng TN.<br />

8. Mô tả<br />

Mô tả chính<br />

Mô tả đầy đủ<br />

Mô tả đầy đủ<br />

Mô tả chưa<br />

các hiện<br />

xác và đầy đủ<br />

nhưng chưa<br />

nhưng chưa<br />

đầy đủ và<br />

tương TN.<br />

các hiện<br />

chính xác hết<br />

chính xác các<br />

chưa chính<br />

tượng TN.<br />

các hiện<br />

hiện tượng TN.<br />

xác các hiện<br />

tượng TN.<br />

tượng TN.<br />

9. Giải<br />

Giải thích<br />

Giải thích<br />

Xác định được<br />

Giải thích<br />

thích các<br />

được chính<br />

được chính<br />

các hiện tượng<br />

chưa chính<br />

hiện tượng<br />

xác và đầy đủ<br />

xác nhưng<br />

nhưng chưa giải<br />

xác và chưa<br />

TN.<br />

các hiện<br />

chưa đầy đủ<br />

thích chính xác<br />

đầy đủ các<br />

tượng TN.<br />

các hiện<br />

và đầy đủ các<br />

hiện tượng<br />

tượng TN.<br />

hiện tượng TN.<br />

TN.<br />

10.Viết các<br />

Viết được các<br />

Viết được các<br />

Viết được các<br />

Chưa viết<br />

PTHH và<br />

PTHH và rút<br />

PTHH và rút<br />

PTHH nhưng<br />

được các<br />

rút ra<br />

ra được<br />

ra được kết<br />

còn chưa chính<br />

PTHH, chưa<br />

những kết<br />

những kết<br />

luận cần thiết<br />

xác, rút ra được<br />

rút ra được<br />

luận cần<br />

luận cần thiết.<br />

nhưng chưa<br />

những kết luận<br />

những kết<br />

thiết<br />

đầy đủ.<br />

cần thiết nhưng<br />

luận cần<br />

chưa đầy đủ.<br />

thiết.<br />

<strong>11</strong>. Đề xuất<br />

Đề xuất và<br />

Đề xuất đúng<br />

Đề xuất đúng<br />

Chưa đề xuất<br />

và <strong>thực</strong><br />

<strong>thực</strong> hiện<br />

và đầy đủ<br />

nhưng chưa đầy<br />

được và chưa<br />

hiện TN<br />

được t<strong>hành</strong><br />

nhưng chưa<br />

đủ, chưa <strong>thực</strong><br />

<strong>thực</strong> hiện<br />

thay thế<br />

công TN thay<br />

<strong>thực</strong> hiện<br />

hiện t<strong>hành</strong> công<br />

được t<strong>hành</strong><br />

thế.<br />

t<strong>hành</strong> công<br />

TN thay thế.<br />

công TN thay<br />

88


TN thay thế.<br />

thế.<br />

Dựa trên các tiêu chí và các mức độ cần đạt được trong bảng kiểm <strong>qua</strong>n sát ở<br />

trên, chúng tôi đã xây dựng bảng kiểm <strong>qua</strong>n sát đánh giá NL Th.NHH của HS dành<br />

<strong>cho</strong> GV và HS tự đánh giá <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> TN chứng minh tính khử của <strong>cacbon</strong> khi tác<br />

dụng với đồng (II) oxit.<br />

Bảng 2.3. Bảng kiểm <strong>qua</strong>n sát đánh giá NL Th.NHH của HS trong DHHH<br />

dành <strong>cho</strong> GV và HS tự đánh giá <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> TN chứng minh tính khử của<br />

<strong>cacbon</strong> khi tác dụng với đồng (II) oxit<br />

Đánh giá của<br />

Tiêu chí<br />

Các mức độ đạt đƣợc<br />

Giỏi (9-10) Khá (7-8) Trung bình<br />

(5 <strong>–</strong> 6)<br />

Yếu (0 <strong>–</strong> 4)<br />

GV<br />

HS<br />

1. Hiểu<br />

Nêu được và<br />

Nêu được và<br />

Nêu được và<br />

Nêu được<br />

và <strong>thực</strong><br />

<strong>thực</strong> hiện<br />

<strong>thực</strong> hiện đúng<br />

<strong>thực</strong> hiện đúng<br />

nhưng chưa<br />

hiện nội<br />

đúng nội<br />

nội quy an toàn<br />

nội quy an toàn<br />

<strong>thực</strong> hiện đúng<br />

quy an<br />

quy an toàn<br />

PTN.<br />

PTN nhưng<br />

nội quy an toàn<br />

toàn PTN<br />

PTN.<br />

chưa đầy đủ.<br />

PTN.<br />

2. Nhận<br />

Nhận biết,<br />

Nhận biết và<br />

Nhận biết đúng<br />

Nhận biết và<br />

biết và<br />

lựa chọn<br />

lựa chọn đúng<br />

nhưng lựa chọn<br />

lựa chọn <strong>hóa</strong><br />

lựa<br />

đúng và đầy<br />

<strong>hóa</strong> chất:<br />

<strong>hóa</strong> chất: CuO,<br />

chất: CuO, C,<br />

chọn<br />

đủ <strong>hóa</strong> chất:<br />

CuO, C, dd<br />

C, dd Ca(OH) 2<br />

dd Ca(OH) 2<br />

<strong>hóa</strong> chất<br />

CuO, C, dd<br />

Ca(OH) 2.<br />

còn chưa đầy<br />

đúng nhưng<br />

của TN.<br />

Ca(OH) 2.<br />

đủ.<br />

chưa đầy đủ.<br />

3. Hiểu<br />

Mô tả được<br />

Mô tả được<br />

Mô tả được cấu<br />

Chưa mô tả hết<br />

cấu tạo<br />

cấu tạo và<br />

cấu tạo đầy đủ<br />

tạo nhưng chưa<br />

được cấu tạo và tác<br />

và tác<br />

tác dụng của<br />

của các dụng<br />

đầy đủ các dụng<br />

dụng của các<br />

dụng<br />

các dụng cụ:<br />

cụ: Ống nghiệm<br />

cụ: Ống nghiệm<br />

các dụng cụ:<br />

của các<br />

Ống nghiệm<br />

khô, pipet, kẹp<br />

khô, pipet, kẹp<br />

Ống nghiệm<br />

dụng cụ<br />

khô, pipet,<br />

gỗ, nút cao su<br />

gỗ, nút cao su<br />

khô, pipet, kẹp<br />

và <strong>hóa</strong><br />

kẹp gỗ, nút<br />

có ống thủy<br />

có ống thủy tinh<br />

gỗ, nút cao su<br />

chất<br />

cao su có ống<br />

tinh vuốt nhọn<br />

vuốt nhọn<br />

có ống thủy tinh<br />

thủy tinh vuốt<br />

xuyên <strong>qua</strong>, đèn<br />

xuyên <strong>qua</strong>, đèn<br />

vuốt nhọn<br />

nhọn xuyên<br />

cồn, giá đỡ và<br />

cồn, giá đỡ và<br />

xuyên <strong>qua</strong>, đèn<br />

<strong>qua</strong>, đèn cồn,<br />

các <strong>hóa</strong> chất: dd<br />

các <strong>hóa</strong> chất: dd<br />

cồn, giá đỡ và<br />

89


giá đỡ và<br />

Ca(OH) 2 , C,<br />

Ca(OH) 2 , C,<br />

các <strong>hóa</strong> chất: dd<br />

các <strong>hóa</strong> chất:<br />

CuO nhưng<br />

CuO nhưng<br />

Ca(OH) 2 , C,<br />

dd Ca(OH) 2 ,<br />

chưa mô tả<br />

chưa mô tả<br />

CuO.<br />

C, CuO.<br />

được tác dụng<br />

được tác dụng<br />

của chúng.<br />

của chúng.<br />

4. Lắp<br />

Lắp được bộ<br />

Lắp được bộ<br />

Lắp được bộ<br />

Chưa lắp được bộ<br />

các bộ<br />

dụng cụ TN<br />

dụng cụ TN như:<br />

dụng cụ TN<br />

dụng cụ TN như:<br />

dụng và<br />

như: Lắp đúng<br />

Lắp đúng được<br />

nhưng chưa đầy<br />

Chưa lắp ống<br />

phân<br />

được ống<br />

ống nghiệm lên<br />

đủ như: Lắp ống<br />

nghiệm lên giá<br />

tích TN<br />

nghiệm lên giá<br />

giá đỡ , khoảng<br />

nghiệm lên giá<br />

đỡ, khoảng cách<br />

C khử<br />

đỡ, khoảng<br />

cách đèn cồn hợp<br />

đỡ chưa hợp lí,<br />

đèn cồn quá gần<br />

CuO<br />

cách đèn cồn<br />

lí, ống thủy tinh<br />

khoảng cách đèn<br />

hoặc quá xa, ống<br />

hợp lí, ống<br />

vuốt nhọn ngập<br />

cồn quá gần hoặc<br />

thủy tinh vuốt<br />

thủy tinh vuốt<br />

trong dd Ca(OH) 2<br />

quá xa, ống thủy<br />

nhọn chưa ngập<br />

nhọn ngập<br />

nhưng chưa<br />

tinh vuốt nhọn<br />

trong dd<br />

trong dd<br />

phân tích được<br />

chưa ngập trong<br />

Ca(OH) 2 và<br />

Ca(OH) 2 và<br />

TN.<br />

dd Ca(OH) 2 và<br />

chưa phân tích<br />

phân tích<br />

chưa phân tích<br />

được TN.<br />

được TN.<br />

được TN.<br />

5. Tiến<br />

Tiến <strong>hành</strong><br />

Tiến <strong>hành</strong> độc<br />

Tiến <strong>hành</strong><br />

Chưa Tiến <strong>hành</strong><br />

<strong>hành</strong> độc<br />

độc lập được<br />

lập được đúng<br />

được TN C<br />

được TN khi có<br />

lập TN C<br />

đúng và đầy<br />

nhưng chưa<br />

khử CuO khi<br />

sự hỗ trợ của<br />

khử<br />

đủ TN C<br />

đầy đủ TN C<br />

có sự hỗ trợ<br />

GV.<br />

CuO<br />

khử CuO.<br />

khử CuO.<br />

của GV.<br />

6. Quan<br />

Biết cách<br />

Biết cách <strong>qua</strong>n<br />

Biết cách <strong>qua</strong>n<br />

Biết cách <strong>qua</strong>n<br />

sát, nhận<br />

<strong>qua</strong>n sát,<br />

sát, nhận ra được<br />

sát, phân biệt<br />

sát nhưng chưa<br />

biết các<br />

nhận ra<br />

đúng nhưng<br />

được các hiện<br />

phân biệt được<br />

hiện<br />

được đúng<br />

chưa đầy đủ các<br />

tượng như:<br />

đúng các hiện<br />

tượng<br />

và đầy đủ<br />

hiện tượng<br />

Hỗn hợp rắn<br />

tượng như:<br />

của TN<br />

các hiện<br />

như: Hỗn hợp<br />

chuyển màu,<br />

Hỗn hợp rắn<br />

C khử<br />

tượng như:<br />

rắn chuyển<br />

khí thoát ra<br />

chuyển màu,<br />

CuO<br />

Hỗn hợp rắn<br />

màu, khí thoát<br />

trong ống<br />

khí thoát ra<br />

chuyển màu,<br />

ra trong ống<br />

nghiệm, cốc<br />

trong ống<br />

90


khí thoát ra<br />

nghiệm, cốc<br />

thủy tinh thay<br />

nghiệm, cốc<br />

trong ống<br />

thủy tinh thay<br />

đổi màu sắc,<br />

thủy tinh thay<br />

nghiệm, cốc<br />

đổi màu sắc,<br />

nhưng chưa<br />

đổi màu sắc,<br />

thủy tinh<br />

nhưng chưa<br />

đầy đủ.<br />

nhưng chưa<br />

thay đổi màu<br />

đầy đủ.<br />

đầy đủ.<br />

.<br />

7. Mô tả<br />

Mô tả đầy<br />

Mô tả đầy đủ<br />

Mô tả đầy đủ<br />

Mô tả chưa đầy<br />

các hiện<br />

đủ và chính<br />

nhưng chưa<br />

nhưng chưa<br />

đủ và chưa<br />

tượng<br />

xác các hiện<br />

chính xác hết các<br />

chính xác các<br />

chính xác các<br />

TN C<br />

tượng TN<br />

hiện tượng TN<br />

hiện tượng hỗn<br />

hiện tượng TN<br />

khử<br />

như: Hỗn<br />

như: Hỗn hợp<br />

hợp rắn từ đen<br />

như: Hỗn hợp<br />

CuO<br />

hợp rắn từ<br />

rắn từ đen<br />

chuyển sang<br />

rắn từ đen<br />

đen chuyển<br />

chuyển sang<br />

đỏ, dd<br />

chuyển sang đỏ,<br />

sang đỏ, dd<br />

đỏ,dd Ca(OH) 2 bị<br />

Ca(OH) 2 bị vẩn<br />

dd Ca(OH) 2 bị<br />

Ca(OH) 2 bị<br />

vẩn đục.<br />

đục.<br />

vẩn đục.<br />

vẩn đục.<br />

8. Giải<br />

Giải thích<br />

Giải thích được<br />

Giải thích được<br />

Giải thích chưa<br />

thích các<br />

được chính<br />

chính xác nhưng<br />

đầy đủ nhưng<br />

chính xác và<br />

hiện tượng<br />

xác và đầy đủ<br />

chưa đầy đủ các<br />

chưa chính xác<br />

chưa đầy đủ<br />

TN C khử<br />

các hiện<br />

các hiện tượng<br />

các hiện tượng<br />

các hiện tượng<br />

CuO.<br />

tượng TN<br />

TN như trong<br />

TN như trong<br />

TN như trong<br />

như trong<br />

tiêu chí 7.<br />

tiêu chí 7.<br />

tiêu chí 7.<br />

tiêu chí 7.<br />

9.Viết<br />

Viết được<br />

Viết được các<br />

Viết được các<br />

Chưa viết được<br />

các<br />

các PTHH<br />

PTHH và rút ra<br />

PTHH nhưng<br />

các PTHH,<br />

PTHH<br />

và rút ra<br />

được tính khử<br />

còn chưa chính<br />

chưa rút ra<br />

và rút ra<br />

được tính<br />

của C nhưng<br />

xác và rút ra<br />

được những<br />

những<br />

khử của C,<br />

chưa rút ra được<br />

được tính khử<br />

kết luận về tính<br />

kết luận<br />

số oxi C biến<br />

số oxi C biến<br />

của C, chưa rút<br />

khử của C, số<br />

cần thiết<br />

đổi từ 0 → +4.<br />

đổi từ 0 → +4.<br />

ra được số oxi C<br />

oxi C biến đổi<br />

biến đổi từ 0 → +4.<br />

từ 0 → +4.<br />

10. Đề<br />

Đề xuất và<br />

Đề xuất đúng và<br />

Đề xuất đúng<br />

Chưa đề xuất<br />

xuất và<br />

<strong>thực</strong> hiện<br />

đầy đủ nhưng<br />

nhưng chưa đầy<br />

được và chưa<br />

91


<strong>thực</strong><br />

hiện<br />

t<strong>hành</strong><br />

công TN<br />

thay thế<br />

được t<strong>hành</strong><br />

công TN<br />

thay thế C<br />

bằng H 2 để<br />

chứng minh<br />

tính oxi <strong>hóa</strong><br />

chưa <strong>thực</strong> hiện<br />

được t<strong>hành</strong><br />

công TN thay<br />

thế C bằng H 2<br />

để chứng minh<br />

tính oxi <strong>hóa</strong><br />

đủ, chưa <strong>thực</strong><br />

hiện được t<strong>hành</strong><br />

công TN thay<br />

thế C bằng H 2<br />

để chứng minh<br />

tính oxi <strong>hóa</strong><br />

<strong>thực</strong> hiện được<br />

t<strong>hành</strong> công TN<br />

thay thế C bằng<br />

H 2 để chứng<br />

minh tính oxi<br />

<strong>hóa</strong> CuO.<br />

CuO. CuO.<br />

CuO.<br />

2.4.2. Thiết kế đề kiểm tra<br />

Để đánh giá được mức độ nhận thức và nắm vững kiến thức của HS <strong>thông</strong> <strong>qua</strong><br />

các tiết <strong>học</strong> áp dụng các PP <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực (PP <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo góc, PP <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hợp<br />

tác, PP <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> GQVĐ, PP sử dụng TNHH theo hướng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực) nhằm phát<br />

<strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS. Chúng tôi đã thiết kế 2 bài kiểm tra 15 phút và 1 bài<br />

kiểm tra 45 phút theo hướng phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS sau các bài <strong>dạy</strong> Th.N<br />

và được trình bày ở phần phụ lục số 03 trong luận văn.<br />

Tiểu kết chƣơng 2<br />

Dựa trên cơ sở lí luận và <strong>thực</strong> tiễn đã được nghiên cứu ở <strong>chương</strong> 1,<br />

chúng tôi đã tiến <strong>hành</strong><br />

- Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung kiến thức và các PPDH để phát <strong>triển</strong><br />

NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS THPT trong <strong>chương</strong> Cacbon - Silic.<br />

- Xác định nguyên tắc, quy trình xây dựng hệ thống TN phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH<br />

<strong>cho</strong> HS, từ đó có thể lựa chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống TN <strong>chương</strong> Cacbon <strong>–</strong> Silic<br />

theo nhiều PP khác nhau như: TNTH của HS, TN biểu diễn của GV, TN mô phỏng.<br />

- Đề xuất một số biện pháp phát <strong>triển</strong> NL <strong>thực</strong> <strong>hành</strong> <strong>cho</strong> HS <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>chương</strong> Cacbon - Silic bao gồm: Thiết kế và sử dụng tài liệu hướng dẫn <strong>thực</strong> <strong>hành</strong><br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, một số biện pháp sử dụng TNHH kết hợp với PPDH tích cực và sử dụng bài<br />

tập Th.N <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> để phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS.<br />

- Thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá sự phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH bao gồm: Bảng<br />

kiểm <strong>qua</strong>n sát đánh giá NL Th.NHH của HS trong DHHH dành <strong>cho</strong> GV và HS tự<br />

đánh giá. Xây dựng bảng kiểm <strong>qua</strong>n sát cụ thể đánh giá NL Th.NHH của HS <strong>thông</strong><br />

<strong>qua</strong> TN cabon khử đồng (II) oxit. Từ đó, dựa trên các tiêu chí, bảng kiểm <strong>qua</strong>n sát<br />

giúp <strong>cho</strong> GV và HS có thể đánh giá NL Th.NHH của HS được chính xác và dễ dàng hơn.<br />

92


- Thiết kế 02 giáo án bài <strong>dạy</strong> minh họa và 03 bài kiểm tra (02 bài kiểm tra 15<br />

phút, 01 bài kiểm tra 1 tiết) theo hướng phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS với các đề<br />

xuất đưa ra. Các đề xuất này được Th.N và trình bày trong <strong>chương</strong> 3.<br />

93


CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM<br />

3.1. Mục đích <strong>thực</strong> nghiệm sƣ phạm<br />

- Chúng tôi tiến <strong>hành</strong> Th.NSP nhằm khẳng định hướng nghiên cứu đúng đắn<br />

và cần thiết của đề tài trên cơ sở lí luận và <strong>thực</strong> tiễn.<br />

- Phân tích kết quả Th.NSP về định tính và định lượng, đánh giá tính hiệu quả<br />

và khả thi của các biện pháp sử dụng TNHH định hướng phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH<br />

<strong>thông</strong> <strong>qua</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> Cacbon - Silic hoá <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong>.<br />

- Rút ra những bài <strong>học</strong> kinh nghiệm trong việc tổ chức DHHH có sử dụng TN<br />

trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> Hóa <strong>học</strong> ở trường THPT.<br />

3.2. Nhiệm vụ <strong>thực</strong> nghiệm sƣ phạm<br />

Với mục đích Th.NSP như trên, chúng tôi đã xác định các nhiệm vụ Th.NSP đó là:<br />

- Lựa chọn đối tượng, địa bàn để tổ chức Th.NSP.<br />

- Tiến <strong>hành</strong> lấy phiếu thăm dò điều tra sự phát <strong>triển</strong> NLTHHH của HS trước và<br />

sau khi sử dụng TN trong bài giảng cũng như giữa lớp ĐC và lớp TN.<br />

- Xây dựng các TNHH đã đề xuất để xác định các yếu tố đảm bảo <strong>cho</strong> TN<br />

t<strong>hành</strong> công, an toàn nhằm phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS.<br />

- Lựa chọn, xây dựng 02 giáo án giờ <strong>dạy</strong> có sử dụng TNHH ở trên theo hướng<br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực, 03 bài kiểm tra và tiến <strong>hành</strong> Th.N.<br />

- Đánh giá hiệu quả của các biện pháp sử dụng hệ thống TNHH trong việc tích<br />

cực hoá hoạt động nhận thức, phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH của HS lớp <strong>11</strong> trường THPT<br />

Tiền Phong và THPT Quang Minh thuộc huyện Mê Linh t<strong>hành</strong> phố Hà Nội.<br />

3.3. Nội dung <strong>thực</strong> nghiệm sƣ phạm<br />

3.3.1. Chọn đối tượng, địa bàn <strong>thực</strong> nghiệm sư phạm<br />

Chúng tôi đã tiến <strong>hành</strong> Th.NSP ở 4 lớp <strong>11</strong> của 2 trường THPT thuộc Mê Linh<br />

<strong>–</strong> Hà Nội. Đối tượng và địa bàn Th.NSP được trình bày ở bảng sau<br />

Bảng 3.1. Đối tƣợng và địa bàn <strong>thực</strong> nghiệm sƣ phạm<br />

Trường THPT Thực nghiệm (Th.N) Đối chứng (ĐC) GV <strong>thực</strong> hiện<br />

Lớp Số HS Lớp Số HS<br />

Tiền Phong <strong>11</strong>B 38 <strong>11</strong>L 39 Đào Hồng Hạnh<br />

Quang Minh <strong>11</strong>A 39 <strong>11</strong>A 38 Nguyễn Tùng Diệp<br />

Chúng tôi đã chọn các cặp lớp Th.N và ĐC ở mối trường có sĩ số và <strong>học</strong> <strong>lực</strong><br />

tương đương nhau dựa trên điểm tổng kết kết quả <strong>học</strong> tập năm lớp 10 về môn <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong> của HS. GV <strong>dạy</strong> có nhiều kinh nghiệm <strong>dạy</strong> ở hai lớp Th.N và ĐC, ở lớp Th.N<br />

94


<strong>dạy</strong> theo kế hoạch bài <strong>dạy</strong> đã đề xuất trong luận văn, ở lớp ĐC <strong>dạy</strong> theo kế hoạch<br />

bài <strong>dạy</strong> của GV thường sử dụng, các lớp Th.N và ĐC cùng tiến <strong>hành</strong> kiểm tra đánh<br />

giá, đề bài là như nhau, cùng GV chấm, <strong>qua</strong>n sát, đánh giá.<br />

Bảng 3.2. Bài <strong>dạy</strong> <strong>thực</strong> nghiệm sƣ phạm và bài kiểm tra đánh giá<br />

STT Bài <strong>dạy</strong> <strong>thực</strong> nghiệm sư phạm Bài kiểm tra đánh giá<br />

1 Bài 16: Hợp chất của Cacbon Kiểm tra 1 bài 15 phút sau bài <strong>dạy</strong><br />

2 Bài 17: Silic và hợp chất của Kiểm tra 1 bài 15 phút sau 2 bài <strong>dạy</strong><br />

Silic<br />

Kiểm tra 1 bài 45 phút sau 2 bài <strong>dạy</strong><br />

3.3.2. Cách thức tiến <strong>hành</strong> <strong>thực</strong> nghiệm sư phạm<br />

Để đảm bảo tính khách <strong>qua</strong>n của việc thu thập số liệu Th.N, chúng tôi đã tiến<br />

<strong>hành</strong> Th.NSP ở 2 ngôi trường THPT ở huyện Mê Linh <strong>–</strong> Hà Nội. Đây là 2 ngôi<br />

trường được trang bị các điều kiện cơ sở vật chất đầy đủ, hiện đại được đánh giá<br />

cao trong địa bàn huyện.<br />

Th.NSP từ 12/06/2017 đến 30/6/2017.<br />

- Th.NSP đợt 1: Được <strong>thực</strong> hiện từ ngày 12/06/2017 đến 17/6/2017. Tại trường<br />

THPT Quang Minh <strong>–</strong> năm <strong>học</strong> 2016-2017.<br />

Th.NSP đợt 2: Được <strong>thực</strong> hiện từ ngày 25/06/2017 đến 30/6/2017. Tại trường<br />

THPT Tiền Phong <strong>–</strong> năm <strong>học</strong> 2016-2017.<br />

- Đánh giá kết quả TN: Được đánh giá theo định tính (<strong>qua</strong> bảng kiểm đánh giá <strong>qua</strong>n sát<br />

của GV và tự đánh giá của HS) và đánh giá định lượng (<strong>qua</strong> các bài kiểm tra).<br />

3.4. Tiến <strong>hành</strong> <strong>thực</strong> nghiệm sƣ phạm<br />

Trước khi tiến <strong>hành</strong> bài <strong>dạy</strong> Th.N chúng tôi đã làm việc với Ban giám hiệu,<br />

GV chủ nhiệm các lớp Th.N và ĐC về kế hoạch Th.NSP.Trao đổi trực tiếp với GV<br />

<strong>dạy</strong> Th.N các nội dung:<br />

- Thống nhất về nội dung kiến thức, PPDH và bài kiểm tra ở lớp Th.N và ĐC.<br />

- Trao đổi kĩ về PP tiến <strong>hành</strong> bài <strong>dạy</strong> ở lớp Th.N (theo kế hoạch bài <strong>dạy</strong> đã đề xuất),<br />

cách thức tổ chức bài <strong>dạy</strong> (chú ý tạo không khí vui vẻ, tôn trọng, khích lệ, động viên<br />

HS tích cực xây dựng bài, tạo hứng thú <strong>học</strong> tập).<br />

- Trao đổi kĩ về PP đánh giá sự phát <strong>triển</strong> NL HS <strong>qua</strong> bảng kiểm <strong>qua</strong>n sát và phiếu<br />

tự đánh giá (<strong>qua</strong>n sát, theo dõi, bao quát cử chỉ, thái độ của HS để đánh giá theo các<br />

tiêu chí của sự phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH).<br />

- Tiến <strong>hành</strong> bài KTĐG sau giờ <strong>dạy</strong> theo kế hoạch và thu thập số liệu Th.NSP (chấm<br />

bài kiểm tra, phân loại kết quả ).<br />

95


Sau khi lên lớp, chúng tôi nhắc nhở HS ôn tập và tiến <strong>hành</strong> <strong>cho</strong> cả lớp Th.N và<br />

lớp ĐC làm 3 bài kiểm tra (ở <strong>chương</strong> 2) theo kế hoạch.<br />

Chấm bài kiểm tra và tiến <strong>hành</strong> phân loại kết quả điểm kiểm tra của HS lớp<br />

Th.N và ĐC.<br />

Phân tích, so sánh kết quả giữa lớp Th.N và lớp ĐC và rút ra kết luận.<br />

3.5. Kết quả <strong>thực</strong> nghiệm sƣ phạm<br />

3.5.1. Phương pháp xử lí kết quả <strong>thực</strong> nghiệm sư phạm<br />

Chúng tôi đã sử dụng PP thống kê toán <strong>học</strong> để đánh giá Th.NSP theo thứ tự sau:<br />

* Lập bảng phân phối: tần suất, tần suất luỹ tích.<br />

* Vẽ đồ thị đường luỹ tích theo bảng phân phối tần suất luỹ tích.<br />

* Tính các tham số đặc trưng thống kê<br />

a. Điểm <strong>trung</strong> bình cộng: Là giá trị gần với giá trị <strong>thực</strong> của đại lượng cần đo<br />

với xác suất cao nhất trong số các giá trị đo được.<br />

X <br />

Trong đó:<br />

n<br />

1<br />

X<br />

1<br />

n<br />

n<br />

1<br />

2<br />

n<br />

X<br />

2<br />

2<br />

... n<br />

... n<br />

k<br />

k<br />

X<br />

k<br />

<br />

k<br />

<br />

i1<br />

n<br />

i<br />

n<br />

X<br />

i<br />

(3.1)<br />

n: là số <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> tham gia Th.N. n i : là tần số số <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> đạt điểm X i .<br />

X i : Điểm bài kiểm tra.<br />

b. Phương sai S 2 và độ lệch chuẩn S: là phép đo mức độ phân tán của các số<br />

liệu <strong>qua</strong>nh giá trị <strong>trung</strong> bình cộng. Độ lệch tiêu chuẩn càng nhỏ bao nhiêu thì số liệu<br />

càng ít phân tán bấy nhiêu. Để tính độ lệch tiêu chuẩn, trước tiên phải tính phương sai.<br />

S 2 =<br />

<br />

n ( X<br />

i<br />

i<br />

n 1<br />

X )<br />

2<br />

; S =<br />

<br />

n ( X<br />

i<br />

i<br />

n 1<br />

X )<br />

2<br />

(3.2)<br />

Trong đó, n: là số <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> của một nhóm TN.<br />

S<br />

c. Hệ số biến thiên V V = .100% (3.3)<br />

X<br />

- Khi 2 bảng số liệu có giá trị <strong>trung</strong> bình cộng bằng nhau thì ta tính độ lệch<br />

chuẩn S, nhóm nào có độ lệch chuẩn S bé thì nhóm đó có chất lượng tốt hơn.<br />

- Khi 2 bảng số liệu có giá trị <strong>trung</strong> bình cộng khác nhau thì ta so sánh mức<br />

độ phân tán của các số liệu bằng hệ số biến thiên V. Nhóm nào có giá trị V nhỏ hơn<br />

thì nhóm đó có chất lượng đồng đều hơn, nhóm nào có giá trị V lớn hơn thì trình độ<br />

cao hơn.<br />

96


Với độ dao động nhỏ (0% - 10%) hoặc <strong>trung</strong> bình (10% - 30%) thì kết quả<br />

thu được đáng tin cậy, ngược lại với độ dao động lớn (30% - 100%) thì kết quả thu<br />

được không đáng tin cậy.<br />

d. Sai số tiêu chuẩn m: Khoảng sai số của điểm <strong>trung</strong> bình cộng. Sai số càng<br />

nhỏ thì giá trị điểm <strong>trung</strong> bình càng đáng tin cậy.<br />

m = (3.4)<br />

Để kết luận sự khác nhau về kết quả <strong>học</strong> tập giữa 2 nhóm ĐC và Th.N là có ý<br />

nghĩa hay không, chúng tôi sử dụng phép kiểm chứng t-test độc lập và tính mức độ<br />

ảnh hưởng (ES).<br />

Phép kiểm chứng t-test độc lập giúp chúng tôi khả <strong>năng</strong> chênh lệch giữa giá<br />

trị <strong>trung</strong> bình của 2 nhóm ĐC và TN có khả <strong>năng</strong> xảy ra ngẫu nhiên hay không.<br />

Trong phép kiểm chứng t-test chúng tôi tính giá trị khả <strong>năng</strong> xảy ra ngẫu nhiên p.<br />

Giá trị p được giải thích như sau:<br />

Khi kết quả<br />

Chênh lệch giữa giá trị <strong>trung</strong> bình của 2 nhóm<br />

p 0,05 Có ý nghĩa (chênh lệch không có khả <strong>năng</strong> xảy ra ngẫu nhiên)<br />

p> 0,05 Không có ý nghĩa (chênh lệch có khả <strong>năng</strong> xảy ra ngẫu nhiên)<br />

Về mặt kĩ thuật, giá trị p nói đến tỉ lệ %. Khi két quả <strong>cho</strong> p 5% thì chênh<br />

lệch là có ý nghĩa.<br />

Tính giá trị p của phép kiểm chứng t-test <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> phần mềm bảng tính<br />

SPSS:<br />

p = ttest(array1,array2,tail,type)<br />

Trong đó: array1, array2 là các cột điểm số mà chúng ta định so sánh<br />

tail (đuôi), type (dạng) là các tham số<br />

=1: Đuôi đơn (giả thuyết có định hướng): nhập số 1 vào công thức.<br />

=2: Đuôi đôi (giả thuyết không có định hướng): nhập số 2 vào công thức.<br />

Dạng: T-test theo cặp: nhập số 1 vào công thức<br />

Biến đều (độ lệch chuẩn) nhập số 2 vào công thức<br />

Biến không đều: nhập số 3 vào công thức (lưu ý 90% các trường hợp là<br />

biến không đều, nhập số 3 vào công thức)<br />

Mức độ ảnh hưởng (ES) <strong>cho</strong> biết độ lớn ảnh hưởng của tác động, <strong>cho</strong> chúng ta<br />

biết chênh lệch điểm <strong>trung</strong> bình do tác động mang lại có tính <strong>thực</strong> tiễn hoặc có ý<br />

nghĩa hay không. Độ chênh lệch giá trị <strong>trung</strong> bình chuẩn (SMD) chính là công cụ<br />

đo mức độ ảnh hưởng. Công thức tính mức độ ảnh hưởng sử dụng độ chênh lệch giá<br />

trị <strong>trung</strong> bình chuẩn của Cohen (1998) được trình bày bằng công thức:<br />

97


Có thể giải thích mức độ ảnh hưởng bằng cách sử dụng các tiêu chí của<br />

Cohen, trong đó phân ra các mức độ ảnh hưởng từ không đáng kể đến rất lớn.<br />

SMD<br />

gi¸ trÞ TB gi¸ trÞ TB<br />

SD(délÖchchuÈn)<br />

TN §C<br />

(3.5)<br />

Giá trị mức độ ảnh hưởng (SMD)<br />

Ảnh hưởng<br />

1,00 Rất lớn<br />

0,80 <strong>–</strong> 1,00 Lớn<br />

0,50 <strong>–</strong> 0,79 Trung bình<br />

0,20 <strong>–</strong> 0,49 Nhỏ<br />

0,20 Rất nhỏ<br />

Vẽ biểu đồ xếp loại để so sánh kết quả <strong>học</strong> tập của lớp Th.N và ĐC.<br />

3.5.2. Kết quả đánh giá sự phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của giáo<br />

viên và tự đánh giá của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

Dựa trên sự <strong>qua</strong>n sát, đánh giá của GV và tự đánh giá của HS về sự phát <strong>triển</strong><br />

NL Th.NHH của HS chúng tôi có bảng tổng hợp. Qua bảng này, chúng ta thấy<br />

được, với lớp Th.N thì NL Th.NHH tốt hơn lớp ĐC.<br />

Bảng 3.3. Kết quả đánh giá <strong>qua</strong> bảng kiểm <strong>qua</strong>n sát <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

GV đánh giá HS tự đánh giá<br />

Năng <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

Điểm <strong>trung</strong> bình<br />

TN ĐC TN ĐC<br />

1.Hiểu và <strong>thực</strong> hiện đúng nội quy an toàn phòng TN 8,9 7,3 8,9 7,0<br />

2.Nhận biết và lựa chọn được <strong>hóa</strong> chất để làm TN 8,8 7,6 8,8 7,0<br />

3. Hiểu tác dụng và cấu tạo của các dụng cụ và <strong>hóa</strong> chất. 8,5 7,0 8,0 6,5<br />

4.Lắp các bộ dụng cụ và phân tích TN 8,5 7,1 8,6 6,9<br />

5.Tiến <strong>hành</strong> độc lập một số TN đơn giản 8,4 7,0 8,0 6,7<br />

6.Tiến <strong>hành</strong> có sự hỗ trợ của GV với TN phức tạp 8,5 7,2 8,4 6,9<br />

7.Quan sát, nhận biết các hiện tượng TN 8,9 7,6 9,0 7,0<br />

8. Mô tả chính xác và đầy đủ các hiện tượng TN 8,8 7,8 8,9 7,0<br />

9.Giải thích chính xác và đầy đủ các hiện tượng TN 8,8 7,3 8,5 6,6<br />

10.Viết các PTHH và rút ra những kết luận cần thiết 9,0 7,5 8,9 6,9<br />

<strong>11</strong>.Đề xuất và <strong>thực</strong> hiện t<strong>hành</strong> công TN thay thế 8,6 7,1 8,5 6,7<br />

§C<br />

98


Thông <strong>qua</strong> kết <strong>qua</strong>̉ bảng kiểm <strong>qua</strong>n sát , các GV đã trao đổi và đều đưa ra nhâṇ<br />

xét: Ở các lớ p Th.N, HS có kĩ <strong>năng</strong> làm TN tốt hơn HS lớp ĐC vì được GV hướng<br />

dâñ thườ ng xuyên hơn , chi tiết hơn. Cụ thể, như NL <strong>qua</strong>n sát và nhận biết các hiện<br />

tượng TN, đa số HS ở lớp Th.N đã biết cách <strong>qua</strong>n sát và nêu đúng, đầy đủ các hiện<br />

tượng của TN. Còn lớp ĐC, nhiều HS còn lúng túng, nêu chưa đúng hay thiếu hiện<br />

tượng TN. Hay như NL tiến <strong>hành</strong> độc lập và đúng kĩ thuật một số TN đơn giản thì<br />

HS lớp Th.N tự tin, chủ động, tích cực hơn, tỉ lệ t<strong>hành</strong> công cao hơn so với lớp ĐC.<br />

Như vậy, chúng tôi nhận thấy rằng ở các lớp Th.N, NL Th.NHH của HS được hình<br />

t<strong>hành</strong> và phát <strong>triển</strong> tốt hơn lớp ĐC.<br />

3.5.3. Kết quả các bài kiểm tra<br />

Kết quả Th.NSP được trình bày trong các bảng dưới đây<br />

Bảng 3.4. Kết quả các bài kiểm tra (KT)<br />

Lớp Đối Bài KT<br />

Số <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> đạt điểm X i<br />

(SS) tượng<br />

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

Tiền Phong<br />

1 0 0 0 0 3 4 8 7 10 3 1<br />

<strong>11</strong>B Th.N 2 0 0 0 0 1 4 6 7 10 5 3<br />

3 0 0 0 0 1 4 9 8 7 5 2<br />

Tiền Phong<br />

1 0 0 0 3 7 3 10 8 2 3 0<br />

<strong>11</strong>L ĐC 2 0 0 2 3 6 7 5 6 3 3 1<br />

3 0 0 2 3 2 5 7 6 5 4 2<br />

Quang<br />

1 0 0 0 1 2 10 9 7 3 3 1<br />

Minh Th.N 2 0 0 0 0 1 4 5 7 10 5 4<br />

<strong>11</strong>A 1<br />

3 0 0 0 3 2 1 4 10 5 9 2<br />

Quang<br />

1 0 0 0 4 3 10 10 5 4 0 0<br />

Minh ĐC 2 0 0 1 3 6 6 6 6 4 3 1<br />

<strong>11</strong>A 8<br />

3 0 0 2 2 4 10 6 3 6 2 1<br />

3.5.4. Xử lí kết quả <strong>thực</strong> nghiệm sư phạm<br />

Để có được những nhận xét chính xác, kết quả kiểm tra được xử lí bằng PP<br />

thống kê toán <strong>học</strong> và phân tích theo thứ tự sau:<br />

3.5.4.1. Lập bảng phân phối: tần suất, tần suất luỹ tích<br />

Từ dữ liệu của bảng số 1 ta tính được phần trăm số <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> đạt điểm X i ,<br />

phần trăm số <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> đạt điểm X i trở xuống và phần trăm số HS đạt điểm yếu -<br />

kém, <strong>trung</strong> bình, khá và giỏi. Kết quả được biểu diễn ở bảng 3.5; 3.6; 3.7; 3.8.<br />

99


Bài KT<br />

1<br />

2<br />

3<br />

Tổng<br />

Bảng 3.5. Bảng tổng hợp kết quả các bài kiểm tra<br />

Đối Tổng HS<br />

Số <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> đạt điểm X i<br />

tượng<br />

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

Th.N 72 0 0 0 1 5 14 17 14 13 6 2<br />

ĐC 72 0 0 0 7 10 13 20 13 6 3 7<br />

Th.N 72 0 0 0 0 2 8 <strong>11</strong> 14 20 10 7<br />

ĐC 72 0 0 3 6 12 13 <strong>11</strong> 12 7 6 2<br />

Th.N 72 0 0 0 3 3 5 13 18 12 14 4<br />

ĐC 72 0 0 4 5 6 15 13 9 <strong>11</strong> 6 3<br />

Th.N 216 0 0 0 4 10 27 41 46 45 30 13<br />

ĐC 216 0 0 7 18 28 41 44 34 24 15 12<br />

Bài<br />

KT<br />

1<br />

2<br />

3<br />

Bảng 3.6. Bảng phân phối tần suất số % <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> đạt điểm X i<br />

Đối Tổng<br />

Số % <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> đạt điểm X i<br />

tượng HS 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

Th.N 72 0 0 0 1,4 6,9 19,4 23,6 19,4 18,1 8,3 2,8<br />

ĐC 72 0 0 0 9,7 13,9 18,1 27,8 18,1 8,3 4,2 0<br />

Th.N 72 0 0 0 0 2,8 <strong>11</strong>,1 15,3 19,4 27,8 13,9 9,7<br />

ĐC 72 0 0 4,2 8,3 16,7 18,1 15,3 16,7 9,7 8,3 2,8<br />

Th.N 72 0 0 0 4,2 4,2 6,9 18,1 25 16,7 19,4 5,6<br />

ĐC 72 0 0 5,6 6,9 8,3 20,8 18,1 12,5 15,3 8,3 4,2<br />

Bảng 3.7. Bảng phân phối tần suất lũy tích số % <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> đạt điểm X i trở xuống<br />

Bài Đối Tổng<br />

Số % <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> đạt điểm X i trở xuống<br />

KT tượng HS 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

Th.N 72 0 0 0 1,4 8,3 27,8 51,4 70,8 88,9 97,2 100<br />

1 ĐC 72 0 0 0 9,7 23,6 41,7 69,4 87,5 95,8 100 100<br />

Th.N 72 0 0 0 0 2,8 13,9 29,2 48,6 76,4 90,3 100<br />

2 ĐC 72 0 0 4,2 12,5 29,2 47,2 62,5 79,2 88,9 97,2 100<br />

Th.N 72 0 0 0 4,2 8,3 15,3 33,3 58,3 75 94,4 100<br />

3 ĐC 72 0 0 5,6 12,5 20,8 41,7 59,7 72,2 87, 95,8 100<br />

100


Bảng 3.8. Bảng phân loại kết quả <strong>học</strong> tập của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

Số % <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

Đối tượng<br />

Yếu-kém (YK) Trung bình (TB) Khá (K) Giỏi (G)<br />

Bài KT<br />

(0 <strong>–</strong> 4)<br />

(5 -6 ) (7 -8 ) (9 <strong>–</strong> 10)<br />

Th.N 1 8,333 43,06 37, <strong>11</strong>,1<br />

2 2,78 2,.39 47,22 23,61<br />

3 8,33 25 41,67 25<br />

ĐC 1 23,61 45,83 26,39 4,17<br />

2 29,17 33,33 26,39 <strong>11</strong>,<strong>11</strong><br />

3 20,833 38,89 27,78 12,5<br />

3.5.4.2. Vẽ đồ thị đường luỹ tích theo bảng phân phối tần suất luỹ tích<br />

Từ bảng 3.7 ta vẽ được đồ thị các đường luỹ tích tương<br />

ứng<br />

Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số 1<br />

101


Hình 3.2. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số 2<br />

Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số 3<br />

3.5.4.3. Vẽ biểu đồ phân loại kết quả <strong>học</strong> tập của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

Hình 3.4. Biểu đồ phân loại kết quả <strong>học</strong> tập của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> (bài kiểm tra số 1)<br />

102


Hình 3.5. Biểu đồ phân loại kết quả <strong>học</strong> tập của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> (bài kiểm tra số 2)<br />

Hình 3.6. Biểu đồ phân loại kết quả <strong>học</strong> tập của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> (bài kiểm tra số 3)<br />

3.5.4.4. Tính các tham số đặc trưng thống kê<br />

Bảng 3.9. Giá trị của các tham số đặc trƣng<br />

Bài<br />

KT<br />

Đối<br />

tượng n X ± m S 2 S SMD p<br />

Th.N 72 6,54 ± 0,18 2,4336 1,56 0,54 0,02<br />

1<br />

ĐC 72 5,70 ± 0,18 2,4336 1,56<br />

Th.N 72 7,38 ± 0,18 2,4336 1,56 0,43 0,00<br />

2<br />

ĐC 72 6,57 ± 0,20 3,49 1,87<br />

Th.N 72 7,<strong>11</strong> ± 0,20 2,9584 1,72 0,51 0,01<br />

3<br />

ĐC 72 6,04 ± 0,24 4,24 2,06<br />

Tổng Th.N 216 7,01 ± 0,<strong>11</strong> 2,69 1,64 0,61 0,00<br />

ĐC 216 5,85 ± 0,13 3,76 1,88<br />

103


Hình 3.7.. Biểu đồ phân bố điểm bài Hình 3.8. Biểu đồ phân bố điểm<br />

kiểm tra lớp Th.N<br />

bài kiểm tra lớp ĐC<br />

Giá trị sig ( 2 <strong>–</strong> tailed) của 3 bài kiểm tra < 0,05 sai số có ý nghĩa có sự khác<br />

nhau giữa điểm lớp ĐC và <strong>thực</strong> nghiệm <strong>qua</strong> giá trị mean có thể thấy lớp Th.N có kết<br />

quả <strong>học</strong> tập tốt hơn so với lớp ĐC biện pháp tác động bước đầu có hiệu quả.<br />

Lớp Th.N so với lớp ĐC p Ý nghĩa SMD Mức độ<br />

Lớp <strong>11</strong>B, <strong>11</strong>A 1 so với lớp <strong>11</strong>L, <strong>11</strong>A 8 0,00 Có ý nghĩa 0,61 Trung bình<br />

3.6. Phân tích kết quả <strong>thực</strong> nghiệm sƣ phạm<br />

Qua kết quả Th.NSP và <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> việc xử lí số liệu Th.N thu được, chúng tôi có<br />

một số nhận xét như sau:<br />

- Xét tỉ lệ HS: Yếu kém và <strong>trung</strong> bình của lớp Th.N thấp hơn lớp ĐC còn tỉ lệ HS<br />

khá giỏi lớp Th.N cao hơn lớp ĐC (bảng 3.8).<br />

- Xét đồ thị đường lũy tích: Các đồ thị đường lũy tích của lớp Th.N đều nằm ở<br />

phía dưới, bên phải của đồ thị đường lũy tích của lớp ĐC (hình 3.1, 3.2, 3.3).<br />

- Giá trị điểm <strong>trung</strong> bình của lớp Th.N luôn luôn cao hơn điểm <strong>trung</strong> bình của<br />

lớp ĐC (bảng 3.9).<br />

- Chất lượng bài KT của lớp Th.N tốt hơn chất lượng bài KT của lớp ĐC (hình 3.7, 3.8).<br />

- Hệ số biến thiên giá trị điểm số <strong>qua</strong> ba bài kiểm tra của lớp Th.N luôn nhỏ hơn<br />

lớp ĐC, điều này <strong>cho</strong> thấy mức độ phân tán điểm số <strong>qua</strong>nh giá trị <strong>trung</strong> bình của<br />

nhóm Th.N là nhỏ hơn nhóm ĐC, chất lượng của lớp Th.N đồng đều hơn chất<br />

104


lượng lớp ĐC. Các giá trị V đều nằm trong khoảng 10% - 30%, vì vậy kết quả thu<br />

được là đáng tin cậy (Bảng 3.9).<br />

- Giá trị p ở 2 lớp Th.N tại 2 trường đều có giá trị p < 0,05 nên sự khác biệt về đặc<br />

điểm giữa 2 lớp Th.N và ĐC là có ý nghĩa.<br />

Theo kết quả của phương án Th.N, sau khi trao đổi với GV cùng tham gia<br />

Th.NSP đều nhận thấy hiệu quả của việc sử dụng TNHH để phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH<br />

<strong>cho</strong> HS <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> Cacbon <strong>–</strong> Silic Hóa <strong>học</strong> <strong>11</strong>.<br />

Tiểu kết chƣơng 3<br />

Trong <strong>chương</strong> 3 này, chúng tôi đã trình bày về quá trình Th.NSP và xử lí kết<br />

quả Th.NSP cụ thể:<br />

- Xác định mục đích, nhiệm vụ, nội dung và lập kế hoạch Th.NSP.<br />

- Tiến <strong>hành</strong> Th.NSP ở 04 lớp <strong>11</strong> ở 02 trường THPT Tiền Phong, THPT Quang<br />

Minh thuộc huyện Mê Linh <strong>–</strong> Hà Nội. Đã tiến <strong>hành</strong> 02 bài <strong>dạy</strong> và <strong>thực</strong> hiện 03 bài<br />

kiểm tra đánh giá chất lượng giờ <strong>học</strong> đánh giá sự phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH của HS<br />

<strong>thông</strong> <strong>qua</strong> bảng kiểm <strong>qua</strong>n sát, đánh giá của GV và tự đánh giá của HS.<br />

- Xử lí thống kê kết quả các bài kiểm tra và bảng kiểm <strong>qua</strong>n sát. Quan phân tích<br />

kết quả Th.NSP chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:<br />

NL Th.NHH của HS lớp Th.N phát <strong>triển</strong> tốt hơn lớp ĐC <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> bảng<br />

kiểm <strong>qua</strong>n sát, đánh giá của GV và tự đánh giá của HS. Điển hình như NL nhận biết<br />

và lựa chọn <strong>hóa</strong> chất để làm TN, NL tiến <strong>hành</strong> độc lập và đúng kĩ thuật một số TN<br />

đơn giản hay như NL đề xuất và <strong>thực</strong> hiện t<strong>hành</strong> công TN thay thế.<br />

Kết quả <strong>học</strong> tập của lớp Th.N tốt hơn lớp ĐC <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> kết quả của 03 bài kiểm<br />

tra. Điểm <strong>trung</strong> bình cao hơn, có sự ổn định và đồng đều hơn. Chính vì vậy, mà HS lớp<br />

Th.N chủ động, có hứng thú <strong>học</strong> tập, tích cực xây dựng bài và hiểu bài được tốt hơn.<br />

Qua những kết luận trên <strong>cho</strong> thấy đề tài đã khẳng định tính hiệu quả và khả thi<br />

của giả thuyết khoa <strong>học</strong> nêu ra.<br />

105


KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ<br />

1. K<br />

ết luận<br />

Sau khi nghiêm cứu đề tài chúng tôi đã tiến <strong>hành</strong> <strong>thực</strong> hiện các nhiệm vụ như sau:<br />

- Nghiên cứu tổng <strong>qua</strong>n cơ sở lý luận và <strong>thực</strong> tiễn có liên <strong>qua</strong>n đến đề tài: Làm<br />

rõ khái niệm, cấu trúc, biểu hiện, biện pháp phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS kết hợp<br />

với các PPDH tích cực (PP <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hợp tác, PP <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> GQVĐ, PP <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo<br />

góc, PP sử dụng TN <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> theo hướng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực) để hình t<strong>hành</strong> và phát<br />

<strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS trong DHHH ở trường <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>.<br />

- Tiến <strong>hành</strong> điều tra <strong>thực</strong> trạng việc sử dụng TN <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> nhằm phát <strong>triển</strong> NL<br />

Th.NHH <strong>cho</strong> HS của 55 GV và 2150 HS ở 06 trường THPT trong đó có 02 trường<br />

thuộc huyện Mê Linh <strong>–</strong> Hà Nội và 04 trường thuộc tỉnh Bắc Ninh. Qua điều tra, chúng<br />

tôi nhận thấy, ở 06 ngôi trường này, NL Th.NHH chỉ đạt ở mức <strong>trung</strong> bình, yếu, và chưa<br />

được chú trọng, <strong>qua</strong>n tâm đúng mức, mặc dù hầu hết GV đều nhận thấy tầm <strong>qua</strong>n trong<br />

của việc phát <strong>triển</strong> NL này. Và nguyên nhân dẫn đến việc phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS<br />

gặp khó khăn là do các GV còn ít sử dụng TN trong các giờ <strong>dạy</strong> trên lớp, ít hướng dẫn<br />

các TNHS có thể tự làm trong <strong>thực</strong> tiễn cuộc sống.<br />

- Phân tích đặc điểm, mục tiêu, cấu trúc nội dung, vị trí <strong>chương</strong> Cacbon <strong>–</strong> Silic<br />

Hóa <strong>học</strong> <strong>11</strong> làm cơ sở để tuyển chọn và xây dựng hệ thống 20 TN của <strong>chương</strong> (16<br />

TN <strong>thực</strong> hiện trong các giờ <strong>học</strong> và 04 TNHS có thể tự làm ở nhà). Dựa trên các TN,<br />

chúng tôi đề xuất hướng cải tiến TN về <strong>hóa</strong> chất, dụng cụ, cách tiến <strong>hành</strong>, đưa ra<br />

nhận xét chú ý khi tiến <strong>hành</strong> TN và bài tập <strong>thực</strong> tiễn trong cuộc sống có gắn liền với<br />

các TN đó. Đưa ra 03 biện pháp sử dụng TNHH đề phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS<br />

cụ thể: Thiết kế và sử dụng tài liệu hướng dẫn <strong>thực</strong> <strong>hành</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, sử dụng TNHH<br />

kết hợp với PPDH tích cực (PP nghiên cứu, PP kiểm chứng), sử dụng bài tập Th.N<br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong> để phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> Cacbon <strong>–</strong> Silic.<br />

- Thiết kế 02 giáo án bài <strong>dạy</strong> minh họa có sử dụng các PP <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực<br />

nhằm phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS. Thiết kế bộ công cụ kiểm tra đánh giá <strong>qua</strong><br />

bảng kiểm <strong>qua</strong>n sát gồm <strong>11</strong> tiêu chí để đánh giá NL Th.NHH của HS dành <strong>cho</strong> GV<br />

và HS tự đánh giá.<br />

- Tiến <strong>hành</strong> Th.NSP tại 04 lớp <strong>11</strong> thuộc 02 trường THPT Tiền Phong và THPT<br />

Quang Minh thuộc huyện Mê Linh <strong>–</strong> Hà Nội (tiến <strong>hành</strong> 02 bài <strong>dạy</strong> TN và 03 bài<br />

kiểm tra, chấm tổng 432 bài kiểm tra), xử lí thống kê kết quả bài kiểm tra, kết quả<br />

đánh giá <strong>qua</strong> bảng kiểm <strong>qua</strong>n sát NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS của GV và HS tự đánh giá.<br />

- Qua kết quả Th.NSP, đã khẳng định tính hiệu quả, khả thi của đề tài.<br />

106


- Đây là hướng nghiên cứu có tính <strong>thực</strong> tiễn cao và phù hợp với xu hướng đổi<br />

mới GD hiện nay nên chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu về việc hình t<strong>hành</strong> và phát<br />

<strong>triển</strong> NL TNHH <strong>cho</strong> HS trong các phần khác của <strong>chương</strong> trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> THPT.<br />

2. Khuyến nghị<br />

Cần chú trọng đến việc hình t<strong>hành</strong> và phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS hơn nữa. Cụ thể:<br />

- Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn, các buổi hội thảo về THHH để bồi<br />

dưỡng <strong>cho</strong> các GV giảng <strong>dạy</strong> và cán bộ PTN.<br />

- Cần tăng cường hơn nữa việc trang bị cơ sở vật chất, trang thiết bị <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>cho</strong> PTN, tổ chuyên môn.<br />

- Tăng cường nội dung đánh giá NL Th.NHH trong các bài kiểm tra, các cuộc thi.<br />

- Kiểm tra, đánh giá đến việc việc sử dụng PTN, trang thiết bị hỗ trợ việc <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

của GV.<br />

- Phân bố, rà soát toàn bộ <strong>chương</strong> trình Hóa <strong>học</strong> để phù hợp với việc phát <strong>triển</strong><br />

NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS.<br />

- Tổ chức các cuộc thi <strong>thực</strong> <strong>hành</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>cho</strong> các cấp đánh giá NL Th.NHH của<br />

GV và HS.<br />

b. Với giáo viên<br />

- Luôn trao dồi kiến thức chuyên môn, NL Th.NHH và sử dụng t<strong>hành</strong> thạo các<br />

PP và kĩ thuật <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực.<br />

- Tuyển chọn và xây dựng hệ thống TNHH cần thiết <strong>cho</strong> từng <strong>chương</strong>, từng khối.<br />

- Trước khi tiến <strong>hành</strong> TN trên lớp, GV cần có sự chuẩn bị nhất định để đảm<br />

bảo TN t<strong>hành</strong> công. Và luôn suy nghĩ sáng tạo để cải tiến TN đem lại hiểu quả tốt<br />

nhất <strong>cho</strong> giờ <strong>dạy</strong>.<br />

- Tích cực đưa các nội dung đánh giá NL Th.NHH trong các bài kiểm tra.<br />

- Luôn tìm các biện pháp để phát <strong>triển</strong> NL <strong>thực</strong> <strong>hành</strong> <strong>cho</strong> HS trong từng mảng<br />

kiến thức, chú trọng những TN hay những bài tập TN có gắn liền với <strong>thực</strong> tiễn cuộc<br />

sống của HS có liên <strong>qua</strong>n đến môn Hóa <strong>học</strong>.<br />

- Khuyến khích HS tìm hiểu về các TNHH <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> các nguồn tài liệu khác<br />

nhua như sách, báo, mạng internet...<br />

- Tiến <strong>hành</strong> đánh giá thường xuyên sự phát <strong>triển</strong> NL <strong>thực</strong> <strong>hành</strong> của HS trong<br />

quá trình DHHH.<br />

Trên đây là kết quả nghiên cứu ban đầu của chúng tôi về mảng đề tài này. Do<br />

thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót.<br />

Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, đánh giá, nhận xét của các<br />

chuyên gia, các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để đề tài có thể hoàn thiện hơn.<br />

Xin chân t<strong>hành</strong> cảm ơn!<br />

107


TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (7/2017), Dự thảo <strong>chương</strong> trình giáo dục <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong><br />

tổng thể.<br />

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Dự thảo <strong>chương</strong> trình giáo dục <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> tổng thể.<br />

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn xây dựng các chuyên đề <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong> và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> và kiểm tra đánh giá kết<br />

quả <strong>học</strong> tập theo định hướng phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trong trường THPT.<br />

5. Nguyễn Đình Chi (1995), Lịch sử <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> tập 1,2, Nxb Khoa <strong>học</strong> và kĩ thuật<br />

Hà Nội.<br />

6. Nguyễn Đức Chính (2008), Thiết kế và đánh giá <strong>chương</strong> trình giáo dục. Nxb<br />

Đại <strong>học</strong> quốc gia Hà Nội.<br />

7. Nguyễn Đức Chính, Đinh Thi Kim Thoa, Đào Thị Hoa Mai, Lê Thái Hƣng<br />

(2009), Đo lường và đánh giá trong giáo dục. Nxb Đại <strong>học</strong> quốc gia Hà Nội.<br />

8. Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>. Nxb Đại <strong>học</strong> sư phạm.<br />

9. Nguyễn Cƣơng và các cộng sự (2012), Thí nghiệm <strong>thực</strong> <strong>hành</strong> phương pháp <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>. Nxb Đại <strong>học</strong> sư phạm<br />

10. Nguyễn Mai Dung, Hoàng Văn Côi, Trần Trung Ninh, Nguyễn Đức Dũng<br />

(2010), Thí nghiệm <strong>thực</strong> <strong>hành</strong> phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> Hóa <strong>học</strong> - tập 3, NXB ĐHSP.<br />

<strong>11</strong>. Trần Quốc Đắc (2007), Hướng dẫn <strong>thực</strong> <strong>hành</strong> <strong>hóa</strong> <strong>11</strong>. Nxb Giáo dục.<br />

12. Cao Cự Giác (2010), Bài tập lý thuyết và <strong>thực</strong> nghiệm Hóa <strong>học</strong> vô cơ (tập 1),<br />

Nxb Giáo dục Việt Nam.<br />

13. Cao Cự Giác (2009), Thiết kế và sử dụng bài tập <strong>thực</strong> nghiệm trong <strong>dạy</strong> và <strong>học</strong><br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, Nxb Giáo dục Việt Nam.<br />

14. Lê Thanh Hà (2007), <strong>Phát</strong> <strong>triển</strong> tư duy và rèn luyện <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> <strong>hành</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> phần vô cơ lớp <strong>11</strong>, Luận văn thạc sĩ<br />

khoa <strong>học</strong> giáo dục, trường Đại <strong>học</strong> Giáo Dục <strong>–</strong> Đại <strong>học</strong> Quốc Gia Hà Nội.<br />

15. Nguyễn Thị Bích Hiền (2015), “Rèn luyện kĩ <strong>năng</strong> <strong>qua</strong>n sát trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> Hóa<br />

<strong>học</strong> nhằm phát <strong>triển</strong> tư duy <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>”, Tạp chí Giáo dục (358).<br />

16. Nguyễn Thị Bích Hiền (2016), “Sử dụng bài tập để rèn kĩ <strong>năng</strong> <strong>qua</strong>n sát <strong>cho</strong> HS<br />

nhằm phát <strong>triển</strong> tư duy trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> Hóa <strong>học</strong>”, Tạp chí Giáo dục (376).<br />

17. Phạm Văn Hoan, Hoàng Đình Xuân (2016), “<strong>Phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>trung</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> vận dụng kiến thức và giải quyết vấn đề <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> việc sử dụng<br />

thí nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> hữu cơ”, Tạp chí Giáo dục (393).<br />

108


18. Lý Huy Hùng, Cao Cự Giác (2016), “Thực trạng phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> <strong>hành</strong> thí<br />

nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>cho</strong> <strong>sinh</strong> viên sư phạm Hóa ở trường đại <strong>học</strong>”, Tạp Chí Giáo dục (378).<br />

19. Bùi Quốc Hùng (2015), Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập<br />

<strong>chương</strong> Cacbon <strong>–</strong> Silic (Hóa <strong>học</strong> <strong>11</strong>) nhằm phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> phát hiện và giải<br />

quyết vấn đề <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> THPT, Luận văn thạc sĩ, Đại <strong>học</strong> Giáo Dục.<br />

20. Mai Thị Hƣơng (2008), <strong>Phát</strong> <strong>triển</strong> tư duy của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>qua</strong> hệ thống bài tập thí<br />

nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, Luận văn thạc sĩ khoa <strong>học</strong> giáo dục, trường Đại <strong>học</strong> Giáo Dục <strong>–</strong><br />

Đại <strong>học</strong> Quốc Gia Hà Nội .<br />

21. Nguyễn Thị Trúc Phƣơng (2010), Sử dụng thí nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> để tổ chức họat<br />

động <strong>học</strong> tập tích cực <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> lớp <strong>11</strong> <strong>trung</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>, Luận văn thạc sĩ<br />

khoa <strong>học</strong> giáo dục, trường Đại <strong>học</strong> Sư Phạm T<strong>hành</strong> Phố Hồ Chí Minh.<br />

22. Nguyễn Thị Lan Phƣơng (2013), Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập<br />

trắc nghiệm phần vô cơ nhằm phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> <strong>hành</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>sinh</strong> <strong>trung</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>, Luận văn thạc sĩ khoa <strong>học</strong> giáo dục, trường Đại <strong>học</strong><br />

Giáo Dục <strong>–</strong> Đại <strong>học</strong> Quốc Gia Hà Nội.<br />

23. Trần Thị Kim Phƣợng (2017), Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong<br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> nhóm Oxi <strong>–</strong> Hóa <strong>học</strong> 10 nâng cao nhằm phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

<strong>thực</strong> nghiệm <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>, Luận văn thạc sĩ, Đại <strong>học</strong> sư phạm Hà Nội.<br />

24. Nguyễn Thị Phƣơng Thu (2007), Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm nhằm<br />

phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> <strong>hành</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>, Luận văn thạc sĩ khoa <strong>học</strong><br />

giáo dục, trường Đại <strong>học</strong> Giáo Dục <strong>–</strong> Đại <strong>học</strong> Quốc Gia Hà Nội.<br />

25. Ngô Quốc Triệu (2012), Nâng cao chất lượng sử dụng thí nghiệm trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong> phần vô cơ lớp <strong>11</strong> <strong>chương</strong> trình cơ bản <strong>trung</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>, Luận văn<br />

thạc sĩ khoa <strong>học</strong> giáo dục, trường Đại <strong>học</strong> Giáo Dục - Đại <strong>học</strong> Quốc Gia Hà Nội.<br />

26. Nguyễn Xuân Trƣờng và các cộng sự (2007), Hóa <strong>học</strong> <strong>11</strong>, Sách giáo viên. Nxb Giáo dục.<br />

27. Nguyễn Phú Tuấn (2010), Thực <strong>hành</strong> thí nghiệm trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở <strong>phổ</strong><br />

<strong>thông</strong>, Nxb Đại <strong>học</strong> sư phạm.<br />

28. Lê Thị Tƣơi (2016), <strong>Phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> <strong>hành</strong> thí nghiệm <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

<strong>thông</strong> <strong>qua</strong> <strong>chương</strong> Nitơ <strong>–</strong> Photpho lớp <strong>11</strong> <strong>trung</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>, Luận văn thạc sĩ<br />

khoa <strong>học</strong> giáo dục, trường Đại <strong>học</strong> Giáo Dục <strong>–</strong> Đại <strong>học</strong> Quốc Gia Hà Nội.<br />

29. Viện ngôn ngữ <strong>học</strong> (2000), Từ điển tiếng việt. Nxb từ điển Bách Khoa.<br />

30. Weinert, Franz E (2001), Đo lường hiệu suất trong các trường <strong>học</strong>. U Weinheim.<br />

Basel.<br />

109


PHỤ LỤC SỐ 1<br />

PHIẾU HỎI Ý KIÊN CỦA HỌC SINH<br />

(Phiếu này dùng vào mục đích nghiên cứu khoa <strong>học</strong>. Không sử dụng để đánh giá<br />

HS. Mong các e vui lòng trả lời các câu hỏi sau)<br />

Họ và tên :……………………..........Lớp <strong>11</strong>.... Trường<br />

THPT.....................................<br />

Em hãy điền dấu (X) vào các ô vuông mà em <strong>cho</strong> là thích hợp để trả lời mỗi câu hỏi dưới đây.<br />

Câu1: Em có thích những giờ <strong>học</strong> Hóa <strong>học</strong> có sử dụng TN <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> không?<br />

Mức độ<br />

Ý kiến<br />

Rất thích<br />

Thích<br />

Bình thường<br />

Không thích<br />

Câu 2: Em có suy nghĩ như thế nào về mức độ <strong>qua</strong>n trọng của NL Th.NHH trong<br />

những giờ <strong>học</strong> Hóa <strong>học</strong>?<br />

Mức độ<br />

Ý kiến<br />

Rất <strong>qua</strong>n trọng<br />

Quan trọng<br />

Ít Quan trọng<br />

Không <strong>qua</strong>n trọng<br />

Câu 3: Khi tiến <strong>hành</strong> TN <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, em tham gia các hoạt động sau ở mức độ nào?<br />

Tiến <strong>hành</strong> các hoạt động<br />

Rất<br />

thường<br />

xuyên<br />

Thường<br />

xuyên<br />

Thỉnh<br />

thoảng<br />

Chưa<br />

bao<br />

giờ<br />

Tìm hiểu TN <strong>qua</strong> các nguồn <strong>thông</strong> tin( SGK,<br />

mạng internet, sách báo, <strong>thực</strong> tiễn cuộc sống).<br />

Lập kế hoạch tiến <strong>hành</strong> TN ở nhà ( lấy dụng cụ,<br />

<strong>hóa</strong> chất, cách tiến <strong>hành</strong> TN, chú ý để TN t<strong>hành</strong><br />

công, cách cải tiến TN).<br />

Quan sát, lựa chọn dụng cụ và <strong>hóa</strong> chất trước khi<br />

tiến <strong>hành</strong> TN.<br />

Tiến <strong>hành</strong> TN theo kế hoạch đã chuẩn bị<br />

<strong>11</strong>0


Quan sát, ghi chép, giải thích, viết PTHH các hiện<br />

tượng xảy ra<br />

Nêu nhận xét và rút ra kết luận<br />

Suy nghĩ cách cải tiến TN t<strong>hành</strong> công<br />

Chỉ <strong>qua</strong>n sát bạn làm TN<br />

Câu 4: Khi gặp một TN <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> khó, em sẽ tiến <strong>hành</strong> các biện pháp ở mức độ nào<br />

nào sau đây?<br />

Tiến <strong>hành</strong> các biện pháp Rất thường Thường Thỉnh Chưa<br />

xuyên xuyên thoảng bao giờ<br />

Suy nghĩ, mày mò tìm lời giải<br />

Hỏi trực tiếp GV tìm lời giải<br />

Thảo luận với bạn bè tìm lời giải<br />

Bỏ <strong>qua</strong> để làm TN dễ<br />

Bỏ <strong>qua</strong> cả TN dễ<br />

Câu 5: Sau khi làm TN <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> em thấy NL Th.NHH của mình có tiến bộ không?<br />

Mức độ thay đổi như thế nào?<br />

Mức độ<br />

Ý kiến<br />

Có tiến bộ rõ rệt<br />

Có tiến bộ nhưng mà ít<br />

Không tiến bộ<br />

Câu 6: Em có thường xuyên được làm TN <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> trong các gìờ <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> trên lớp không?<br />

Mức độ<br />

Ý kiến<br />

Rất thường xuyên<br />

Thường xuyên<br />

Thỉnh thoảng<br />

Chưa bao giờ<br />

Câu 7: Khi được tham gia <strong>thực</strong> <strong>hành</strong> theo nhóm trong các giờ <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> trên lớp em<br />

có tham gia tích cực và hiệu quả không?<br />

Mức độ<br />

Ý kiến<br />

Tích cực, hiệu quả<br />

Tích cực, chưa hiệu quả<br />

Chưa tích cực<br />

<strong>11</strong>1


Câu 8: Em có thường xuyên suy nghĩ cách cải tiến TN t<strong>hành</strong> công sau khi đã tiến<br />

<strong>hành</strong> TN hay không?<br />

Mức độ<br />

Ý kiến<br />

Rất thường xuyên<br />

Thường xuyên<br />

Thỉnh thoảng<br />

Chưa bao giờ<br />

Câu 9: Em có thích các dạng bài tập TN <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> theo định hướng phát <strong>triển</strong> NL<br />

Th.NHH không?<br />

Mức độ<br />

Ý kiến<br />

Không hứng thú, mất thời gian, không hiệu quả <strong>cho</strong> vịêc <strong>học</strong> tập <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

Bình thường, không thấy khác biệt so với cách <strong>học</strong> khác.<br />

Hứng thú, hiểu bài tốt hơn, có hiệu quả trong việc <strong>học</strong> tập <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

Câu 10: Trong các bài kiểm tra, thầy cô có sử dụng bài tập TN <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> theo định<br />

hướng phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>học</strong> không?<br />

Mức độ<br />

Ý kiến<br />

Rất thường xuyên<br />

Thường xuyên<br />

Thỉnh thoảng<br />

Chưa bao giờ<br />

Cảm ơn em đã đóng góp ý kiến.<br />

<strong>11</strong>2


PHỤ LỤC 02<br />

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN<br />

Xin thầy cô vui lòng <strong>cho</strong> biết ý kiến của mình và đánh dấu (X) vào nội dung mà<br />

các thầy cô lựa chọn.<br />

Câu 1: Thầy cô nhận thấy việc phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS có tầm <strong>qua</strong>n trọng như<br />

thế nào trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> ở trường <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>?<br />

Mức độ<br />

Ý kiến<br />

Rất <strong>qua</strong>n trọng<br />

Quan trọng<br />

Không <strong>qua</strong>n trọng<br />

Câu 2: Theo thầy cô, NL Th.NHH của HS thầy cô đang <strong>dạy</strong> hiện nay đạt ở mức độ<br />

nào?<br />

Mức độ<br />

Ý kiên<br />

Tốt<br />

Khá<br />

Trung bình<br />

Yếu, kém<br />

Câu 3: Theo thầy cô, nếu phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH sẽ đem lại lợi ích gì <strong>cho</strong> HS?<br />

Những lợi ích<br />

Ý kiến<br />

Gây hứng thú <strong>học</strong> tập <strong>cho</strong> HS<br />

Nâng cao tính tích cực, tự <strong>lực</strong> sáng tạo trong <strong>học</strong> tập của HS<br />

HS có phương pháp <strong>học</strong> tập (PP THHH) nên khắc sâu được bài <strong>học</strong><br />

HS biết ứng dụng trong <strong>thực</strong> tiễn cuộc sống hàng ngày<br />

Những lợi ích khác<br />

Câu 4: Để phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS có thể sử dụng biện pháp nào dưới đây và<br />

mức độ hiệu quả của các biện pháp đó?<br />

Biện pháp Rất hiệu quả Hiệu quả Không hiệu quả<br />

Sử dụng PPDH thuyết trình<br />

Sử dụng PPDH giải quyết vấn đề<br />

Sử dụng PPDH sử dụng đa phương tiện<br />

Sử dụng PPDH bàn tay nặn bột<br />

Sử dụng PPDH hợp tác<br />

<strong>11</strong>3


Sử dung PPDH góc<br />

Sử dụng bài tập TN <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> định<br />

hướng phát <strong>triển</strong> NL <strong>thực</strong> <strong>hành</strong><br />

Sử dụng phương pháp đàm thoại<br />

Sử dụng TNHH<br />

Câu 5: Theo thầy cô, NL Th.NHH của HS hiện nay thể hiện ở mức độ nào?<br />

Biểu hiện Tốt Khá Kém<br />

Xác định mục tiêu TN<br />

Lựa chọn dụng cụ, <strong>hóa</strong> chất<br />

Dự đoán hiện tượng TN<br />

Tiến <strong>hành</strong> TN t<strong>hành</strong> công<br />

Quan sát, nêu hiện tượng TN<br />

Giải thích hiện tượng TN, viết PTHH<br />

Rút ra nhận xét, kết luận<br />

Đề xuất cách cải tiến TN t<strong>hành</strong> công<br />

Câu 6: Theo thầy cô, những lí do nào mà việc phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS gặp khó<br />

khăn?<br />

Lý do<br />

Ý kiến<br />

GV chưa nắm rõ nội dung, yêu cầu của vấn đề phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong><br />

HS<br />

Thời gian còn bị hạn chế<br />

HS chưa chủ động tích cực cũng như chưa hứng thú <strong>học</strong> tập<br />

GV chưa sử dụng t<strong>hành</strong> thạo một số PPDH tích cực<br />

Chưa có sách về hệ thống TNHH định hướng phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong><br />

HS<br />

Vì lý do khác<br />

Câu 7: Theo thầy cô, những dạng TNHH thường được sử dụng trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>?<br />

Dạng TNHH<br />

Ý kiến<br />

TNHH do HS biểu diễn<br />

TNHH do GV biểu diễn<br />

TNHH mô phỏng<br />

Câu 8: Theo thầy cô, việc phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS trong những giờ <strong>học</strong> nào?<br />

TNHH<br />

Ý kiến<br />

<strong>11</strong>4


Nghiên cứu bài mới<br />

Luyện tập<br />

<strong>thực</strong> <strong>hành</strong><br />

Dùng TNHH xây dựng bài tập TN <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

Câu 9: Theo thầy cô, để hình t<strong>hành</strong> và phát <strong>triển</strong> NL Th.NHH <strong>cho</strong> HS cần có những<br />

giải pháp nào?<br />

Giải pháp<br />

Ý kiến<br />

GV phải tích cực bồi dưỡng chuyên môn (đặc biệt NL Th.NHH)<br />

Phân bố lại <strong>chương</strong> trình (tăng số tiết <strong>thực</strong> <strong>hành</strong>)<br />

Trang bị đầy đủ cơ sở vật chất ( <strong>hóa</strong> chất, dụng cụ, thiết bị khác)<br />

Cải tiến TN t<strong>hành</strong> công<br />

Kiểm tra đánh giá cần tăng nội dung đánh giá NL Th.NHH<br />

Tổ chức các cuộc thi về <strong>thực</strong> <strong>hành</strong> <strong>cho</strong> HS, GV<br />

Xin chân t<strong>hành</strong> cảm ơn sự hợp tác của thầy cô!<br />

PHỤ LỤC 03: CÁC ĐỀ KIỂM TRA<br />

1. Đ<br />

ề kiểm tra trăc nghiệm khách <strong>qua</strong>n 15 phút số 1<br />

I. Ma trận đề<br />

Mức độ nhận thức<br />

Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao<br />

Cacbon 1 câu (1đ) 1 câu (1đ)<br />

Hợp chất của <strong>cacbon</strong> 2 câu (2đ) 2 câu (2đ) 2câu (2đ) 2 câu (2đ)<br />

II. Nội dung đề kiểm tra<br />

TRƢỜNG THPT......... BÀI KIỂM TRA HÓA <strong>11</strong><br />

Năm <strong>học</strong> 2016 <strong>–</strong> 2017<br />

Thời gian: 15 phút<br />

Hãy chọn chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng:<br />

Câu 1: Khi xét về khí <strong>cacbon</strong> đioxit, điều khẳng định nào sau đây là sai?<br />

A. Chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí.<br />

B. Chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính.<br />

C. Chất khí không độc, nhưng không duy trì sự sống.<br />

<strong>11</strong>5


D. Chất khí dùng để chữa cháy, nhất là các đám cháy kim loại.<br />

Câu 2: Thứ tự thuốc thử để nhận biết 3 khí CO, CO 2 , SO 2 là<br />

A. dd Br 2 và Ca(OH) 2 . B. dd Br 2 và NaOH.<br />

C. dd Ca(OH) 2 và bột CuO. D. dd Ca(OH) 2 và Br 2 .<br />

Câu 3: Để điều chế CO 2 trong phòng thí nghiệm, người ta tiến <strong>hành</strong> như sau<br />

A. Cho dd HCl vào bột đá vôi. B. Cho dd H 2 SO 4 loãng vào bột đá vôi.<br />

C. Nung đá vôi ở nhiệt độ cao. D. Sục khí CO trong bột CuO nung nóng.<br />

Câu 4: Trong phòng thí nghiệm ta thường điều chế khí CO 2 từ CaCO 3 và dung dịch<br />

HCl (dùng bình kíp), do đó khí CO 2 thu được còn bị lẫn một ít khí hidro clorua và<br />

hơi nước. Để thu được CO 2 tinh khiết người ta <strong>cho</strong> sản phẩm lần lượt <strong>qua</strong> các dung dịch<br />

nào sau đây:<br />

A. NaOH và H 2 SO 4 đặc. B. H 2 SO 4 đặc và NaHCO 3 .<br />

C. NaHCO 3 và H 2 SO 4 đặc. D. H 2 SO 4 đặc và NaOH.<br />

Câu 5: Cho các phát biểu sau:<br />

(1) Khí <strong>cacbon</strong>ic có thể tồn tại ở trạng thái khí, lỏng, rắn, là một loại khí <strong>phổ</strong> biến<br />

trong tự nhiên, là sản phẩm của các quá trình cháy, hô hấp.<br />

(2) Dùng khí CO 2 để dập tắt đám cháy của các kim loại.<br />

(3) Khí CO 2 được sử dụng nhiều trong ngành sản xuất nước giải khát và bia rượu<br />

vì tan tốt trong nước.<br />

(4) Khí CO 2 là nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính.<br />

(5) Trong công nghiệp khí CO 2 được điều chế từ các khí <strong>sinh</strong> ra khi lên men rượu<br />

bia, phân hủy chất béo, từ các khí thu được trong sản xuất <strong>hóa</strong> chất.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A.(1), (2), (5). B.(1), (3), (5) .<br />

C. (2), (3),(4). D. (1), (4), (5).<br />

Câu 6: Khi <strong>cho</strong> khí CO đi <strong>qua</strong> hỗn hợp CuO, FeO, Fe 3 O 4 , Al 2 O 3 và MgO, sau phản<br />

ứng chất rắn thu được là<br />

A. Al và Cu. B. Cu, Fe, Al 2 O 3 , MgO.<br />

C. Cu, Al và Mg. D.Cu, Fe, Al, MgO.<br />

Câu 7: Sục 4,48 lít khí CO 2 (đktc) <strong>qua</strong> 200ml dd Ca(OH) 2 0,75M. Sau phản ứng thu<br />

được m(g) kết tủa. Giá trị của m là<br />

A. 5gam. B. 10gam. C. 15gam. D. 20gam.<br />

<strong>11</strong>6


Câu 8: Quan sát hình ảnh mô tả thí nghiệm chứng minh tính khử của <strong>cacbon</strong>. Hiện<br />

tượng thí nghiệm xảy ra khi <strong>cho</strong> mẩu giấy quỳ vào ống nghiệm đựng dd Ca(OH) 2<br />

rồi đun nóng là<br />

A. Giấy quỳ không chuyển màu.<br />

B. Giấy quỳ chuyển từ màu xanh sang không màu.<br />

C. Giấy quỳ chuyển từ hồng sang không màu.<br />

D. Giấy quỳ chuyển tù không màu sang màu hồng.<br />

Câu 9: Than hoạt tính được sử dụng trong mặt nạ phòng độc nhờ tính chất<br />

A. không tan trong nước của nó. B. Hấp<br />

thụ các chất khí, các mùi của nó.<br />

C. phi kim yếu của nó. D. Oxi<br />

<strong>hóa</strong> mạnh của nó.<br />

Câu 10: Cho các phản ứng sau:<br />

(1) B CaO + khí A (2) Khí<br />

A + Ca(OH) 2 B + H 2 O<br />

(3) Khí A + Ca(OH) 2 C<br />

Biết rằng khí A là hợp chất của <strong>cacbon</strong>. Các chất A, B, C lần lượt là<br />

A. CO 2 , CaCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 . B. CO 2 , Ca(HCO 3 ) 2 , CaCO 3 .<br />

C. CO, CaCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 . D. CO, Ca(HCO 3 ) 2 , CaCO 3<br />

Đáp án đề kiểm tra trắc nghiệm khách <strong>qua</strong>n 15 phút số 1<br />

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

Đáp án D A A D D B B C B A<br />

1. Đ<br />

ề kiểm tra trăc nghiệm khách <strong>qua</strong>n 15 phút số 2<br />

I. Ma trận đề<br />

Nội dung kiến thức<br />

Mức độ nhận thức<br />

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao<br />

Cacbon và hợp chất của <strong>cacbon</strong> 1 câu (1đ) 2 câu (2đ) 1 câu (1đ) 1 câu (1đ)<br />

Silic và hợp chất của <strong>silic</strong> 1 câu (1đ) 1 câu (1đ) 2câu (2đ) 1 câu (1đ)<br />

II. Nội dung đề kiểm tra<br />

TRƢỜNG THPT......... BÀI KIỂM TRA HÓA <strong>11</strong><br />

Năm <strong>học</strong> 2016 <strong>–</strong> 2017<br />

Thời gian: 15 phút<br />

<strong>11</strong>7


Hãy chọn chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng:<br />

Câu 1: Khi sục khí CO 2 vào cặp chất nào đều thu được kết tủa?<br />

A. Ca(OH) 2 , NaOH. B. Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 .<br />

C. Ba(OH) 2 , KOH. D. Ba(OH) 2 , NaOH.<br />

Câu 2: Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng nào sau đây:<br />

A. SiO 2 + 2Mg 2MgO + Si B. SiO 2 + 2NaOH Na 2 SiO 3 + H 2 O<br />

C. SiO 2 + 4HF SiF 4 + 2H 2 O D. SiO 2 + Na 2 CO 3 Na 2 SiO 3 + CO 2<br />

Câu 3: Có 3 muối dạng bột NaHCO 3 , Na 2 CO 3 và CaCO 3 . Chọn hoá chất thích hợp<br />

để nhận biết mỗi chất<br />

A.Quỳ tím. B. Phenolphtalein. C. Nước và quỳ tím. D. HCl và quỳ tím.<br />

Câu 4: Các loại nước ngọt không khác nước đường là mấy chỉ có khác là có thêm<br />

khí CO 2 . Ở các nhà máy sản xuất nước ngọt, người ta dùng áp <strong>lực</strong> lớn để ép CO 2<br />

hòa tan vào nước. Sau đó nạp vào bình và đóng kín lại thì thu được nước ngọt.<br />

Trong những phát biểu sau:<br />

(1). Khi mở nắp áp suất bên ngoài thấp nên CO 2 lập tức bay vào không khí.<br />

(2). Khi uống nước ngọt vào dạ dày, dạ dày và ruột hấp thụ hết CO 2 .<br />

(3). Ở trong dạ dày nhiệt độ cao nên CO 2 nhanh chóng theo đường miệng thoát ra<br />

ngoài và mang bớt 1 lượng nhiệt trong cơ thể làm <strong>cho</strong> người ta có cảm giác mát mẻ.<br />

(4). CO 2 có khả <strong>năng</strong> kích thich nhẹ t<strong>hành</strong> dạ dày tăng cường việc tiết dịch vị, giúp<br />

<strong>cho</strong> việc tiêu <strong>hóa</strong>.<br />

1. <strong>Phát</strong> biểu đúng là<br />

A. (1), (2), (3). B. (1), (2), (4).<br />

C. (1), (3), (4). D. (2), (3), (4).<br />

Câu 5: Silic phản ứng với dãy chất nào sau đây:<br />

A. CuSO 4 , SiO 2 , H 2 SO 4 (l). B. F 2 , Mg, NaOH.<br />

C. HCl, Fe(NO 3 ) 2 , CH 3 COOH. D. Na 2 SiO 3 , Na 3 PO 4 , NaCl.<br />

Câu 6: Cho hình vẽ bộ dụng cụ thí nghiệm. Hiện tượng thí nghiệm xảy ra là<br />

A. tạo kết tủa màu vàng.<br />

B. tạo dung dịch màu vàng.<br />

C. tạo kết tủa trắng keo.<br />

D. tạo dung dịch trong suốt.<br />

Câu 7: Na 2 SiO 3 có thể điều chế bằng cách nấu nóng chảy NaOH rắn với cát. Cứ<br />

50kg cát khô sản xuất được 97,6kg Na 2 SiO 3 . Hàm lượng SiO 2 trong cát là<br />

A. 9,6%. B. 69%. C. 6,9%. D. 96%.<br />

<strong>11</strong>8


Câu 8: Cho 0,6mol CO 2 vào 250ml dd Ba(OH) 2 x mol/l thu được 78,8g kết tủa.<br />

Loại bot kết tủa, đun nóng nước lọc thu được m gam kết tủa. Giá trị của x và m là<br />

A. 4 và 5. B. 2 và 19,7. C. 2 và 39,4. D. 4 và 10.<br />

Câu 9: CO 2 không cháy và không duy trì sự cháy trong nhiều chất nên được dùng<br />

để dập tắt các đám cháy. Tuy nhiên CO 2 không dùng để dập tắt đám cháy nào sau<br />

đây?<br />

A. Đám cháy xăng dầu. B. Đám cháy magiê hoặc nhôm.<br />

C. Đám cháy nhà cửa, quần áo. D. Đám cháy khí ga.<br />

Câu 10: Thủy tinh chịu <strong>lực</strong> có t<strong>hành</strong> phần theo khối lượng của các oxit như sau:<br />

13% Na 2 O; <strong>11</strong>,7%CaO và 75,3% SiO 2 . T<strong>hành</strong> phần của loại thủy tinh này được<br />

biểu diễn dưới dạng công thức nào?<br />

A. 2Na 2 O.CaO.6SiO 2 . B. 6 Na 2 O.CaO.SiO 2 .<br />

C. Na 2 O.6CaO.SiO 2 . D. Na 2 O.CaO.6SiO 2 .<br />

Đáp án đề kiểm tra trắc nghiệm khách <strong>qua</strong>n 15 phút số 2<br />

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

Đáp án B C C D B C A C B D<br />

Đề kiểm tra 45 phút<br />

I. Mục tiêu<br />

1. Kiến thức<br />

Kiểm tra được các kiến thức đã <strong>học</strong> trong <strong>chương</strong>:<br />

- Cacbon, <strong>silic</strong> và các hợp chất của chúng<br />

- Kiến thức liên <strong>qua</strong>n đến TN, <strong>thực</strong> tế ngoài đời sống<br />

2. Kĩ <strong>năng</strong><br />

- Kiểm tra, đánh giá được các kĩ <strong>năng</strong> <strong>qua</strong> <strong>chương</strong> Cacbon <strong>–</strong> Silic.<br />

- Viết PTHH minh họa.<strong>cho</strong> PƯHH xảy ra.<br />

- Giải các bài toán liên <strong>qua</strong>n đến <strong>cacbon</strong> <strong>–</strong> <strong>silic</strong> và hợp chất của chúng.<br />

- Giải thích một số hiện tượng tự nhiên, hiện tượng <strong>thực</strong> tế ngoài đời sống.<br />

3. Năng <strong>lực</strong> hình<br />

t<strong>hành</strong><br />

- NL Th.NHH.<br />

- NL vận dụng và khái quát <strong>hóa</strong> kiến thức.<br />

- NL vận dụng kiến thức <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> vào cuộc sống<br />

- NL tính toán <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

II. Nội dung kiểm tra<br />

<strong>11</strong>9


- Cấu tạo, TCVL, TCHH, ứng dụng, điều chế của <strong>cacbon</strong>, <strong>silic</strong>.<br />

- Tính chất, ứng dụng, điều chế của các hợp chất <strong>cacbon</strong>, hợp chất của <strong>silic</strong>.<br />

- Kiến thức liên <strong>qua</strong>n đến TNHH của <strong>chương</strong> <strong>cacbon</strong> <strong>–</strong> <strong>silic</strong>.<br />

- Kiến thức <strong>thực</strong> tiễn ngoài đời sống.<br />

III. Ma trận đề<br />

Mức độ nhận thức<br />

Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng<br />

Vận dụng ở<br />

mức cao hơn<br />

Tr.N TL Tr.N TL Tr.N TL Tr. N TL<br />

1. Cacbon và các hợp<br />

chất của <strong>cacbon</strong><br />

2 câu<br />

(1đ)<br />

2 câu<br />

(1đ)<br />

3 câu<br />

(1,5đ)<br />

2. Silic và hợp chất của<br />

<strong>silic</strong><br />

1 câu<br />

(0,5đ)<br />

1 câu<br />

(0,5đ)<br />

1 câu<br />

(0,5đ)<br />

Kiến thức liên <strong>qua</strong>n đến<br />

1đ 1đ 0,5đ<br />

thí nghiệm <strong>thực</strong> <strong>hành</strong><br />

Kiến thức liên <strong>qua</strong>n đến<br />

1đ 1đ 0,5đ<br />

<strong>thực</strong> tiễn<br />

IV. Nội dung kiểm tra<br />

Phần 1: Trắc nghiệm (5 điểm)<br />

Chọn đáp án đúng trong các câu hỏi sau<br />

Câu 1: Nước đá khô (hay còn gọi là tuyết <strong>cacbon</strong>ic) được điều chế từ khí CO 2 hoặc<br />

CO 2 <strong>hóa</strong> lỏng. Đây là các tác nhân lạnh ở thể rắn cung cấp hơi lạnh. Nước đá khô<br />

biến đổi trạng thái từ<br />

A. đá khô thăng hoa t<strong>hành</strong> hơi, không <strong>qua</strong> trạng thái lỏng.<br />

B. đá khô chuyển trạng thái lỏng.<br />

C. đá khô chuyển trang thái lỏng rồi chuyển trạng thái hơi.<br />

D. Đá khô chuyển trạng thái lỏng rồi chuyển trạng thái rắn.<br />

Câu 2: Cho 7g hổn hợp 2 muối <strong>cacbon</strong>at của kim loại hoá trị II tác dụng với dd HCl thấy<br />

thoát ra V lít khí (đkc). Dung dịch cô cạn thu được 9,2g muối khan.Giá trị của V là<br />

120


A. 4,48 lít. B. 3,48 lít. C. 4,84 lí D. 8,43 lít.<br />

Câu 3: Quan sát thí nghiệm mô tả như hình vẽ trên, <strong>cho</strong> biết thứ tự các chất X, Y, Z<br />

tương ứng là<br />

A. CO 2 , CuO, CO.<br />

B. CO, Al 2 O 3 , CO 2 .<br />

C. CO 2 , Al 2 O 3 , CO.<br />

D. CO, CuO, CO 2 .<br />

Câu 4: Người ta thường dùng cát ( SiO 2 ) làm khuôn đúc kim loại. Để làm sạch<br />

hoàn toàn những hạt cát bám trên bề mặt các vật dụng làm bằng kim loại có thể<br />

dùng dung dịch nào sau đây?<br />

A. Dung dịch HCl. C. Dung dịch HF.<br />

B. Dung dịch NaOH loãng. D. Dung dịch H 2 SO 4.<br />

Câu 5: Khi nấu cơm không may bị khê thì người ta thường <strong>cho</strong> vào nồi cơm một<br />

mẩu than củi là vì<br />

A. Than củi cứng, khả <strong>năng</strong> hấp phụ tốt làm <strong>cho</strong> cơm đỡ mùi khê.<br />

B. Than củi mềm, xốp, khả <strong>năng</strong> hấp phụ kém.<br />

C. Than củi có cấu trúc tứ diện, khả <strong>năng</strong> hấp phụ kém.<br />

D. Than củi mềm, xốp, khả <strong>năng</strong> hấp phụ tốt làm <strong>cho</strong> cơm đỡ mùi khê.<br />

Câu 6: Kim cương và than chì là các dạng:<br />

A. đồng hình của <strong>cacbon</strong> B. đồng vị của <strong>cacbon</strong>.<br />

C. thù hình của <strong>cacbon</strong> D. đồng phân của <strong>cacbon</strong>.<br />

Câu 7: Cacbon và <strong>silic</strong> đều có tính chất nào sau đây giống nhau :<br />

A. Đều phản ứng được với NaOH. B. Có tính khử và tính oxi <strong>hóa</strong>.<br />

C. Có tính khử mạnh. D. Có tính oxi <strong>hóa</strong> mạnh.<br />

Câu 8: Cho 16g hỗn hợp <strong>silic</strong> và than tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đặc,<br />

đung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy thoát ra <strong>11</strong>,2 lít khí ở đktc.<br />

T<strong>hành</strong> phần phần trăm khối lượng của <strong>cacbon</strong> trong hỗn hợp ban đầu là<br />

A. 65,52%. B. 56,52%. C. 56,25%. D. 65,25%.<br />

Câu 9: Cho 4 chất rắn NaCl, Na 2 CO 3 , CaCO 3 , BaSO 4 . Chỉ dùng thêm một cặp chất<br />

nào dưới đây để nhận biết<br />

A. H 2 O và CO 2 . B. H 2 O và NaOH.<br />

C. H 2 O và HCl. D. H 2 O và BaCl 2 .<br />

Câu 10: Hỗn hợp X gồm sắt và oxit sắt có khối lượng 5,92g. Cho khí CO dư đi <strong>qua</strong><br />

hỗn hợp X đun nóng. Khí <strong>sinh</strong> ra sau phản ứng <strong>cho</strong> tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2<br />

dư được 9g kết tủa. Khối lượng sắt thu được là<br />

121


A. 4,48g. B. 3,48g. C. 4,84g. D. 5,48g.<br />

Phần 2: Tự luận (5 điểm)<br />

Câu 1 (2 điểm): Ngất xỉu hàng loạt tại Big C là do hàng nghìn xe máy cùng nổ<br />

Ngày 14/3/2015, tại Big C The Garden có khoảng 4000 người tham dự sự kiện, tăng<br />

gấp 5 lần so với ngày thường. Khi kết thúc sự kiện, hàng nghìn người nổ máy xe<br />

trong tầng hầm ra về. Lượng khí thải của hàng nghìn xe này bị hút lên thang cuốn<br />

đã gây ra ngạt khí làm <strong>cho</strong> hàng loạt nhân viên và khách hàng tại siêu thị bị <strong>cho</strong>áng và<br />

ngất xỉu.<br />

Theo Giáo sư Nguyễn Văn Khôi <strong>–</strong> Viện Hóa <strong>học</strong> Việt Nam, khí thải ôtô, xe máy là<br />

một loại khí mà khi tiếp xúc với quá nhiều có thể gây ngộ độc nhanh. Đây cũng<br />

đang được <strong>cho</strong> là nguyên nhân chính khiến hàng chục người ngộ độc ở khu mua<br />

sắm Big C The Garden.<br />

(Trích bài báo trang http://news.zing.vn/ngat-khi-co-the-gay-tu-vong-khong-kip-trotay-post521000.html)<br />

Hãy đọc đoạn <strong>thông</strong> tin trên và trả lời các câu hỏi sau:<br />

1. Theo em, loại khí nào đã gây ra <strong>cho</strong> hàng chục người ngộ độc ở khu mua sắm<br />

Big C The Garden? Vì sao khi tiếp xúc quá nhiều với khí này sẽ bị <strong>cho</strong>áng ngất xỉu<br />

và có thể dẫn đến tử vong?<br />

2. Ngoài nguyên nhân gây ra sự việc trên, còn có các nguyên nhân nào có thể<br />

có nguy cơ gây ngộ độc khí trên trong đời sống? Em hãy đưa ra những khuyến cáo<br />

để mọi người phòng tránh được nguy cơ này?<br />

sCâu 2: (3 điểm) Quan sát hình vẽ bộ dụng cụ dùng để điều chế và thử tính chất của<br />

một chất khí X<br />

Thí nghiệm điều chế và thử tính chất một chất khí X<br />

a. Khí <strong>qua</strong> ống dẫn (1) và khí đi <strong>qua</strong> ống dẫn (2) lần lượt<br />

là các khí gì?<br />

b. Vai trò của dung dịch NaHCO3 bão hòa trong thí<br />

nghiệm trên là gì? Có thể thay dung dịch NaHCO3<br />

bằng dung dịch nào khác nữa?<br />

c. Sau khi khí <strong>qua</strong> ống dẫn (2) vào ống nghiệm chứa 1ml nước và mẩu giấy quỳ tím<br />

có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích hiện tượng xảy ra?<br />

d. Nếu đem ống nghiệm trên đun nóng thì có hiện tượng gì? Giải thích hiện tượng xảy ra?<br />

e. Có thể dùng thay axit HCl bằng axit H 2 SO 4 để điều chế khí (2) được không?<br />

Đáp án đề kiểm tra 45 phút<br />

1.Trắc nghiệm: (5 điểm)<br />

122


Mỗi câu làm đúng được 0.5 điểm.<br />

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10<br />

Đáp án A A D C D C B C C A<br />

2. Tự luận: (5 điểm)<br />

Câu 1: (2 điểm)<br />

Câu hỏi 1:<br />

- Loại khí đã gây ra <strong>cho</strong> hàng chục người ngộ độc ở khu mua sắm Big C The<br />

Garden là <strong>cacbon</strong> monoxit (CO). (0.5đ)<br />

- Cacbon monoxit (CO): Loại khí độc, làm giảm quá trình chuyển oxi đến các tế bào của<br />

máu (CO kết hợp với hemoglobin Hb trong máu tạo HbCO gây thiếu máu dữ dội). (0.5đ)<br />

Câu hỏi 2:<br />

- Các trường hợp có thể gây ra tình trạng ngộ độc khí CO trong phòng kín:<br />

+ Đốt than sưởi trong phòng kín, thiếu khí <strong>sinh</strong> ra khí độc CO là nguyên nhân gây ngộ độc.<br />

+ Các loại máy nổ như xe máy, xe ô tô, máy phát điện khi hoạt động sẽ thải ra khí CO<br />

<strong>sinh</strong> ra từ khí thải động cơ. Đã có rất nhiều trường hợp tử vong do nổ máy phát điện<br />

trong nhà, nổ máy ô tô trong nhà<br />

+ Hoa, cây xanh trong phòng kín về đêm sẽ hấp thu O2 và thải CO2. Chất đầy hoa<br />

trong phòng ngủ có thể khiến bạn tử vong vì thiếu dưỡng khí. (0.5đ)<br />

- Khuyến cáo cách phòng chống ngạt khí CO<br />

+ Không để xe hơi hoặc xe máy nổ máy trong gara, trong nhà ngay cả khi mở cửa.<br />

+ Không đặt máy phát điện trong nhà, hay ở gầm sàn nhà. Nên nhớ rằng dù mở các<br />

cửa chính và cửa sổ hoặc dùng quạt vẫn không ngăn ngừa khí CO tích tụ trong nhà.<br />

Máy phát điện phải để cách xa cửa sổ và cửa chính đang mở.<br />

+ Không đốt than, củi, không ủ bếp than trong nhà, trong lều, trong xe đóng kín cửa.<br />

+ Không dùng khí đốt, lò nướng hoặc máy sấy để sưởi ấm.<br />

+ Không sử dụng thiết bị đốt khí gas không có <strong>thông</strong> hơi trong phòng kín hoặc trong<br />

phòng ngủ.<br />

+ Định kỳ kiểm tra thiết bị an toàn của bếp gas, lò sưởi. (0.5đ)<br />

Câu 2: (3 điểm)<br />

Khí <strong>qua</strong> ống (1) là hỗn hợp CO 2 và HCl. Ống (2) là CO 2 . (0.5đ)<br />

a. Vai trò của NaHCO 3 để làm sạch khí CO 2 . Khí CO 2 <strong>sinh</strong> ra trong thí nghiệm trên<br />

thường lẫn khí HCl nên để loại bỏ khí HCl ra khỏi hỗn hợp người ta thường dùng<br />

NaHCO 3 bão hòa. Có thể thay bằng Na 2 CO 3 bão hòa. (0.5đ)<br />

b. Sau khi khí <strong>qua</strong> ống dẫn (2) vào ống nghiệm có chứa 1ml nước và giấy quỳ thì<br />

giấy quỳ chuyển sang màu hồng vì tạo ra môi trường axit yếu.<br />

123


PTHH CO 2 + H 2 O ⇌ H 2 CO 3 (0.75đ)<br />

c. Khi đun nóng ống nghiệm, giấy quỳ mất màu. Do phản ứng nghịch xảy ra tạo ra CO 2 .<br />

PTHH H 2 CO 3 ⇌ CO 2 + H 2 O (0.75đ)<br />

d. Không nên thay axit HCl bằng axit H 2 SO 4 . Vì sản phẩm tạo CaSO 4 ít tan, bám<br />

lấy CaCO 3 sẽ ngăn cản sự tiếp xúc của CaCO 3 với dung dịch.<br />

PTHH CaCO 3 + H 2 SO 4 → CaSO 4 + CO 2 + H 2 O (0.5đ)<br />

124


ĐẶT VẤN ĐỀ<br />

Cùng với sự phát <strong>triển</strong> của nền kinh tế, dịch vụ logistics ngày càng khẳng định<br />

được tầm <strong>qua</strong>n trọng của mình trong lưu <strong>thông</strong> hàng hoá với sự phát <strong>triển</strong> không chỉ<br />

về số lượng mà còn cả chất lượng. Để kinh doanh loại hình dịch vụ này thương nhân<br />

phải đáp ứng những điều kiện nhất định nhằm hạn chế tình trạng có nhiều chủ thể<br />

kinh doanh nhưng chất lượng dịch vụ không đảm bảo.<br />

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ<br />

1. Khái quát về dịch vụ logistics<br />

Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức <strong>thực</strong><br />

hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm<br />

thủ tục hải <strong>qua</strong>n, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký<br />

mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên <strong>qua</strong>n đến hàng hoá theo thoả thuận<br />

với khách hàng để hưởng thù lao.<br />

Theo Điều 234, Luật thương mại năm 2005, điều kiện kinh doanh dịch vụ<br />

logistics là: “Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics là doanh nghiệp có đủ điều<br />

kiện kinh doanh dịch vụ logistics theo quy định của pháp luật”. Như vậy, thương<br />

nhân muốn kinh doanh dịch vụ logistics phải đáp ứng được điều kiện là doanh nghiệp<br />

có đủ điều kiện kinh doanh theo pháp luật mà cụ thể tuân theo những quy định chung<br />

tại <strong>chương</strong> II, Luật doanh nghiệp năm 2005 về “T<strong>hành</strong> lập và đăng ký doanh nghiệp”.<br />

Để cụ thể hoá khoản 2, Điều 234, Luật thương mại 2005, Nghị định số<br />

140/2007/NĐ-CP đã xác định các điều kiện kinh doanh dịch vụ này <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> việc<br />

phân nhóm các dịch vụ logistics, trong đó có các điều kiện chung áp dụng <strong>cho</strong> tất cả<br />

các nhóm dịch vụ và có những điều kiện áp dụng <strong>cho</strong> từng nhóm dịch vụ.<br />

2. Điều kiện chung kinh doanh dịch vụ logistics<br />

Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phải là các doanh nghiệp có đăng ký<br />

kinh doanh hợp pháp theo pháp luật Việt Nam, tức là chỉ có các doanh nghiệp theo


quy định của Luật doanh nghiệp 2005 mới được phép kinh doanh dịch vụ này. Nghị<br />

định 140 hạn chế đối với thương nhân là hộ gia đình nhằm tránh những t<strong>hành</strong> phần<br />

kinh tế nhỏ lẻ tham gia kinh doanh dịch vụ này.<br />

Như vậy, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics chỉ có thể tồn tại dưới hình<br />

thức công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh hoặc doanh<br />

nghiệp tư nhân. Và tồn tại dưới hình thức nào thì phải đáp ứng điều kiện của pháp luật<br />

về hình thức ấy. Ví dụ: Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics tồn tại dưới hình<br />

thức công ty cổ phần thì đầu tiên cũng phải là doanh nghiệp, trong đó vốn điều lệ<br />

được chia làm nhiều phần bằng nhau và cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân, có số<br />

lượng cổ đông tối thiểu là ba, không hạn chế tối đa… Các doanh nghiệp (có thể là liên<br />

doanh, 100% vốn Nhà nước) phải được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh<br />

(hoặc Giấy phép đầu tư) tại cơ <strong>qua</strong>n có thẩm quyền theo các quy định của pháp luật<br />

doanh nghiệp và đầu tư Việt Nam mới được phép kinh doanh dịch vụ logistics.<br />

Đối với thương nhân nước ngoài khi tham gia kinh doanh dịch vụ logistics tại<br />

Việt Nam, ngoài việc đáp ứng các điều kiện chung, còn phải đáp ứng các điều kiện cụ<br />

thể về góp vốn, tỉ lệ góp, hình thức tồn tại và các điều kiện khác. Đồng thời, phải tuân<br />

thủ các cam kết của Việt Nam về mở cửa thị trường kinh doanh dịch vụ logistics khi<br />

gia nhập WTO.<br />

3. Các điều kiện áp dụng riêng đối với từng nhóm dịch vụ<br />

Nhóm các dịch vụ logistics chủ yếu (khoản 1, Điều 4, Nghị định 140): Để kinh<br />

doanh được nhóm dịch vị logistics chủ yếu đòi hỏi doanh nghiệp phải có đủ phương<br />

tiện, thiết bị, công cụ đảm bảo tiêu chuẩn an toàn, kĩ thuật và có đội ngũ nhân viên<br />

đáp ứng yêu cầu theo quy định tại khoản 2, Điều 5, Nghị định 140. Các phương tịên,<br />

thiết bị, công cụ ở đây là xe nâng hạ hàng hoá, dây chuyền, băng tải, phương tiện<br />

đóng gói mã hàng hoá, hệ thống đường ống, đèn chiếu sáng… đặc biệt là phải có đội<br />

ngũ nhân viên được đào tạo đáp ứng nhu cầu công việc, tức là phải đáp ứng các yêu


cầu về trình độ, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>, chuyên môn nghiệp vụ và kiến thức pháp luật trong nước<br />

cũng như pháp luật quốc tế.<br />

Nhóm các dịch vụ logistics liên <strong>qua</strong>n đến vận tải (khoản 2, Điều 4): Để kinh<br />

doanh được nhóm các dịch vụ liên <strong>qua</strong>n đến vận tải đòi hỏi các doanh nghiệp phải<br />

tuân thủ các điều kiện về kinh doanh vận tải theo quy định của pháp luật Việt Nam.<br />

Như vậy, ngoài các quy định của Luật thương mại 2005, Nghị định 140 muốn các chủ<br />

thể kinh doanh dịch vụ logistics liên <strong>qua</strong>n đến vận tải phải tuân thủ các văn bản pháp<br />

luật chuyên ngành. Tuy nhiên, việc dành riêng một điều luật để đề cập đến điều kiện<br />

kinh doanh đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics liên <strong>qua</strong>n đến vận tải<br />

<strong>cho</strong> thấy Nghị định chưa bao quát được hết hoạt động dịch vụ logistics mà mới chỉ<br />

chuyên về lĩnh vực vận tải. Điều này xuất phát từ tính phức tạp của hoạt động dịch vụ<br />

logistics bao gồm nhiều loại hình, nhiều công đoạn mang tính kĩ thuật, điều này cũng<br />

có nghĩa vẫn còn nhiều hoạt động trong chuỗi dịch vụ logistics mà Nghị định chưa đề<br />

cập đến.<br />

Nhóm các dịch vụ logistics liên <strong>qua</strong>n khác (khoản 3, Điều 4): Ngoài việc đáp<br />

ứng các điều kiện chung, đối với thương nhân nước ngoài khi tham gia kinh doanh<br />

loại hình dịch vụ này sẽ phải đáp ứng các điều kiện tại khoản 2, Điều 7.<br />

KẾT THÚC VẤN ĐỀ<br />

Có thể nói mặc dù pháp luật đã quy định cụ thể các điều kiện kinh doanh dịch<br />

vụ logistics tuy nhiên trên <strong>thực</strong> tế vẫn còn những hạn chế nhất định trong việc hiểu và<br />

áp dụng pháp luật. chính vì vậy, cần sớm có những hướng dẫn cụ thể và quy định<br />

nhằm hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực này.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!