29.11.2017 Views

Phát triển năng lực thực hành hóa học cho học sinh thông qua dạy học chương cacbon – silic hóa học 11 trung học phổ thông

LINK BOX: https://app.box.com/s/lgrgvxz7na7wqes90m6h0iib1jyt9nub LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1iuWuicw1B2jnbvuNnn4_UrZe98InrDWs/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/lgrgvxz7na7wqes90m6h0iib1jyt9nub
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1iuWuicw1B2jnbvuNnn4_UrZe98InrDWs/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

- Nguyễn Thị Phương Thu (2007), Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm<br />

nhằm phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> <strong>hành</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>, Luận văn thạc sĩ khoa<br />

<strong>học</strong> giáo dục, trường Đại <strong>học</strong> Giáo Dục <strong>–</strong> Đại <strong>học</strong> Quốc Gia Hà Nội.<br />

- Lê Thị Thúy (2007), Phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>qua</strong> thí nghiệm trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>trung</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> <strong>chương</strong> Oxi - Lưu huỳnh Hóa <strong>học</strong> lớp 10 nâng cao,<br />

Luận văn thạc sĩ khoa <strong>học</strong> giáo dục, trường Đại <strong>học</strong> Giáo Dục <strong>–</strong> Đại <strong>học</strong> Quốc Gia<br />

Hà Nội.<br />

- Ngô Quốc Triệu (2012), Nâng cao chất lượng sử dụng thí nghiệm trong <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> phần vô cơ lớp <strong>11</strong> <strong>chương</strong> trình cơ bản <strong>trung</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>, Luận văn<br />

thạc sĩ khoa <strong>học</strong> giáo dục, trường Đại <strong>học</strong> Giáo Dục <strong>–</strong> Đại <strong>học</strong> Quốc Gia Hà Nội .<br />

- Lê Thị Tươi (2016), <strong>Phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>thực</strong> <strong>hành</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

<strong>thông</strong> <strong>qua</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> Nitơ <strong>–</strong> Photpho Hóa <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong> <strong>trung</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>,<br />

Luận văn thạc sĩ khoa <strong>học</strong> giáo dục, trường Đại <strong>học</strong> Giáo Dục <strong>–</strong> Đại <strong>học</strong> Quốc Gia<br />

Hà Nội.<br />

Thông <strong>qua</strong> việc tìm hiểu các đề tài có hướng nghiên cứu gần với hướng<br />

nghiên cứu của đề tài, chúng tôi nhận thấy các đề tài này chủ yếu nghiên cứu về các<br />

vấn đề đổi mới PPDH và nâng cao hiệu quả sử dụng TN trong DHHH ở trường <strong>phổ</strong><br />

<strong>thông</strong> bao gồm các vấn đề: hệ thống các TN cần sử dụng trong <strong>chương</strong> trình <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong> <strong>trung</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> (THPT), hoàn thiện kĩ thuật và PP tiến <strong>hành</strong> TN; sử dụng<br />

TN để khắc sâu kiến thức, rèn luyện kĩ <strong>năng</strong> chứ chưa đi sâu vào PP sử dụng TNHH<br />

phát <strong>triển</strong> NLTHHH <strong>cho</strong> HS trong DHHH.<br />

1.2. Năng <strong>lực</strong> và phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>trung</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong><br />

1.2.1. Khái niệm chung về <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

NL được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau.<br />

Theo dự thảo <strong>chương</strong> trình GD <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> tổng thể (7/2017): “Năng <strong>lực</strong> là<br />

thuộc tính cá nhân được hình t<strong>hành</strong>, phát <strong>triển</strong> nhờ tố chất sẵn có và quá trình <strong>học</strong><br />

tập, rèn luyện, <strong>cho</strong> phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ <strong>năng</strong> và các<br />

thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí... <strong>thực</strong> hiện t<strong>hành</strong> công một<br />

loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể”. [1]<br />

Theo từ điển giáo khoa tiếng việt: "Năng <strong>lực</strong> là khả <strong>năng</strong> làm tốt công việc,<br />

nhờ có phẩm chất đạo đức và trình độ chuyên môn". [30]<br />

Theo F.E. Weinert (2001) định nghĩa: "Năng <strong>lực</strong> là khả <strong>năng</strong> và kĩ xảo <strong>học</strong><br />

được hoặc sẵn có của cá thể nhằm giải quyết các tình huống xác định, cũng như sự<br />

6

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!