29.11.2017 Views

Phát triển năng lực thực hành hóa học cho học sinh thông qua dạy học chương cacbon – silic hóa học 11 trung học phổ thông

LINK BOX: https://app.box.com/s/lgrgvxz7na7wqes90m6h0iib1jyt9nub LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1iuWuicw1B2jnbvuNnn4_UrZe98InrDWs/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/lgrgvxz7na7wqes90m6h0iib1jyt9nub
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1iuWuicw1B2jnbvuNnn4_UrZe98InrDWs/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Với độ dao động nhỏ (0% - 10%) hoặc <strong>trung</strong> bình (10% - 30%) thì kết quả<br />

thu được đáng tin cậy, ngược lại với độ dao động lớn (30% - 100%) thì kết quả thu<br />

được không đáng tin cậy.<br />

d. Sai số tiêu chuẩn m: Khoảng sai số của điểm <strong>trung</strong> bình cộng. Sai số càng<br />

nhỏ thì giá trị điểm <strong>trung</strong> bình càng đáng tin cậy.<br />

m = (3.4)<br />

Để kết luận sự khác nhau về kết quả <strong>học</strong> tập giữa 2 nhóm ĐC và Th.N là có ý<br />

nghĩa hay không, chúng tôi sử dụng phép kiểm chứng t-test độc lập và tính mức độ<br />

ảnh hưởng (ES).<br />

Phép kiểm chứng t-test độc lập giúp chúng tôi khả <strong>năng</strong> chênh lệch giữa giá<br />

trị <strong>trung</strong> bình của 2 nhóm ĐC và TN có khả <strong>năng</strong> xảy ra ngẫu nhiên hay không.<br />

Trong phép kiểm chứng t-test chúng tôi tính giá trị khả <strong>năng</strong> xảy ra ngẫu nhiên p.<br />

Giá trị p được giải thích như sau:<br />

Khi kết quả<br />

Chênh lệch giữa giá trị <strong>trung</strong> bình của 2 nhóm<br />

p 0,05 Có ý nghĩa (chênh lệch không có khả <strong>năng</strong> xảy ra ngẫu nhiên)<br />

p> 0,05 Không có ý nghĩa (chênh lệch có khả <strong>năng</strong> xảy ra ngẫu nhiên)<br />

Về mặt kĩ thuật, giá trị p nói đến tỉ lệ %. Khi két quả <strong>cho</strong> p 5% thì chênh<br />

lệch là có ý nghĩa.<br />

Tính giá trị p của phép kiểm chứng t-test <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> phần mềm bảng tính<br />

SPSS:<br />

p = ttest(array1,array2,tail,type)<br />

Trong đó: array1, array2 là các cột điểm số mà chúng ta định so sánh<br />

tail (đuôi), type (dạng) là các tham số<br />

=1: Đuôi đơn (giả thuyết có định hướng): nhập số 1 vào công thức.<br />

=2: Đuôi đôi (giả thuyết không có định hướng): nhập số 2 vào công thức.<br />

Dạng: T-test theo cặp: nhập số 1 vào công thức<br />

Biến đều (độ lệch chuẩn) nhập số 2 vào công thức<br />

Biến không đều: nhập số 3 vào công thức (lưu ý 90% các trường hợp là<br />

biến không đều, nhập số 3 vào công thức)<br />

Mức độ ảnh hưởng (ES) <strong>cho</strong> biết độ lớn ảnh hưởng của tác động, <strong>cho</strong> chúng ta<br />

biết chênh lệch điểm <strong>trung</strong> bình do tác động mang lại có tính <strong>thực</strong> tiễn hoặc có ý<br />

nghĩa hay không. Độ chênh lệch giá trị <strong>trung</strong> bình chuẩn (SMD) chính là công cụ<br />

đo mức độ ảnh hưởng. Công thức tính mức độ ảnh hưởng sử dụng độ chênh lệch giá<br />

trị <strong>trung</strong> bình chuẩn của Cohen (1998) được trình bày bằng công thức:<br />

97

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!