29.11.2017 Views

Phát triển năng lực thực hành hóa học cho học sinh thông qua dạy học chương cacbon – silic hóa học 11 trung học phổ thông

LINK BOX: https://app.box.com/s/lgrgvxz7na7wqes90m6h0iib1jyt9nub LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1iuWuicw1B2jnbvuNnn4_UrZe98InrDWs/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/lgrgvxz7na7wqes90m6h0iib1jyt9nub
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1iuWuicw1B2jnbvuNnn4_UrZe98InrDWs/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

* Mục đích: Nghiên cứu và chứng minh khả <strong>năng</strong> tan trong dd kiềm của axit silixic.<br />

* Dụng cụ và <strong>hóa</strong> chất<br />

- Dụng cụ: cốc thủy tinh, đũa thủy tinh.<br />

- Hóa chất: axit H 2 SiO 3 , dd NaOH, Mg(OH) 2<br />

* Cách tiến <strong>hành</strong> TN<br />

- Lấy khoảng 1g axit H 2 SiO 3 vào 2 cốc thủy tinh đã đánh số thứ tự. Sau đó rót<br />

từ từ 2ml dd NaOH vào cốc 1, và 2ml Mg(OH) 2 vào cốc 2 . Quan sát TN và nêu<br />

hiện tượng?<br />

* Hiện tượng và giải thích<br />

- Sau TN thấy cốc 1 chất rắn tan tạo dd trong suốt, cốc số 2 không hiện tượng.<br />

PTHH: H 2 SiO 3 + 2NaOH → Na 2 SiO 3 + 2H 2 O<br />

* Chú ý: TN chứng minh được axit salixic chỉ tan trong dd kiềm, tạo ra muối<br />

<strong>silic</strong>at. Dd đậm đặc của Na 2 SiO 3 và K 2 SiO 3 người ta gọi là thủy tinh lỏng. Nó có<br />

nhiều ứng dụng trong đời sống hàng ngày như làm keo dán sứ và thủy tinh.<br />

Thí nghiệm 17 Sự hấp thụ nhiệt của cabon<br />

* Mục đích: Nghiên cứu khả <strong>năng</strong> hấp thụ nhiệt của <strong>cacbon</strong>.<br />

* Dụng cụ và <strong>hóa</strong> chất: 1 bình nhôm mới, 1 bình nhôm cũ có lớp than bên<br />

ngoài, bếp ga, đồng hồ đếm giờ, nước.<br />

* Tiến <strong>hành</strong> TN: Cho cùng 1 lượng nước vào 2 bình nhôm đã chuẩn bị rồi đặt<br />

lên bếp ga đun. Quan sát thời gian nước sôi ở 2 bình và giải thích?<br />

* Hiện tượng và giải thích: Nước ở trong bình nhôm cũ có lớp than bên ngoài<br />

sôi nhanh hơn. Do khả <strong>năng</strong> hấp thụ nhiệt của <strong>cacbon</strong> nên nước trong bình nhôm cũ<br />

sôi nhanh hơn là trong bình mới.<br />

Thí nghiệm 18: Khí <strong>cacbon</strong>nic không duy trì sự cháy<br />

* Mục đích: Nghiên cứu TCVL của khí <strong>cacbon</strong>ic.<br />

* Dụng cụ và <strong>hóa</strong> chất: cốc thủy tinh, nến, đá khô, diêm.<br />

* Tiến <strong>hành</strong> TN: Thắp sáng 1 ngọn nến đặt trong cốc thủy tinh. Thả từ từ từng<br />

viên đá khô vào trong cốc. Tiếp tục <strong>cho</strong> những que diêm đang cháy <strong>qua</strong> miệng cốc<br />

thủy tinh. Quan sát hiện tượng và giải thích?<br />

* Hiện tượng và giải thích: Ngọn nến đang cháy và que diêm đang cháy đều bị<br />

tăt. Vì CO 2 không duy trì sự cháy nên ngọn nến và que diêm đang cháy đều bị tắt.<br />

* Chú ý: Có thể dùng bình CO 2 để dập tắt các đám cháy ngoại trừ các đám<br />

cháy kim loại.<br />

Thí nghiệm 19: Thổi bóng bay cùng với baking sođa và giấm ăn<br />

49

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!