29.11.2017 Views

Phát triển năng lực thực hành hóa học cho học sinh thông qua dạy học chương cacbon – silic hóa học 11 trung học phổ thông

LINK BOX: https://app.box.com/s/lgrgvxz7na7wqes90m6h0iib1jyt9nub LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1iuWuicw1B2jnbvuNnn4_UrZe98InrDWs/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/lgrgvxz7na7wqes90m6h0iib1jyt9nub
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1iuWuicw1B2jnbvuNnn4_UrZe98InrDWs/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

- Khi đun nóng cần đun nhẹ, từ từ, đều rồi mới tập <strong>trung</strong> đun vào vị trí cần<br />

thiết. Khi đun xong phải để nguội rồi mới tháo khỏi giá, tránh để ngay xuống mặt<br />

bàn, khay có nhiệt độ thấp hơn.<br />

* Sử dụng đèn cồn<br />

- Không châm lửa từ đèn này sang đèn khác để tránh làm đổ cồn gây cháy.<br />

- Không đổ cồn quá đầy hoặc để đèn bị khô kiệt cồn.<br />

- Khi muốn tắt đèn lấy nắp đậy đèn lại, không thổi tắt đèn.<br />

b. Sử dụng <strong>hóa</strong> chất TN<br />

* Một số quy định chung khi tiếp xúc với <strong>hóa</strong> chất<br />

- Quy định thay thế: Loại bỏ các chất hoặc các quá trình độc hại, nguy hiểm<br />

hoặc thay thế chúng bằng thứ khác ít nguy hiểm hơn hoặc không còn nguy hiểm<br />

nữa. Khi tiến <strong>hành</strong> các TN trong quá trình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> cố gắng lựa chọn các chất ít độc<br />

hại, ít gây nguy hiểm. Ví dụ TN khí CO tác dụng với CuO đun nóng có thể thay thế<br />

bằng khí H 2 tác dụng với CuO đun nóng.<br />

- Quy định khoảng cách: Trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> các TN độc hại hoặc dễ nổ gây nguy<br />

hiểm phải được tiến <strong>hành</strong> trong tủ hốt hoặc có tấm kính mica che phía HS, khoảng<br />

cách tiến <strong>hành</strong> các TN không quá gần với HS.<br />

- Quy định <strong>thông</strong> gió: Sử dụng hệ thống <strong>thông</strong> gió thích hợp để di chuyển hoặc<br />

làm giảm nồng độ độc hại trong không khí chẳng hạn như khói, khí, bụi, mù. Phòng<br />

TN, phòng kho hoá chất…cần phải thoáng, có hệ <strong>thông</strong> hút gió, có nhiều cửa ra vào.<br />

- Quy định về trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân: Bao gồm: áo blu, kính bảo<br />

vệ mắt, găng tay, khẩu trang, ủng … nhằm ngăn ngừa việc hoá chất dây vào người.<br />

* Một số quy định khi tiếp xúc với một số loại <strong>hóa</strong> chất cụ thể<br />

Khi làm việc với <strong>hóa</strong> chất, nhân viên phòng TN cũng như GV, HS cần hết sức cẩn<br />

thận, tránh gây những tai nạn đáng tiếc <strong>cho</strong> mình và <strong>cho</strong> mọi người. Những điều cần<br />

nhớ khi tiếp xúc với <strong>hóa</strong> chất được tóm tắt như sau:<br />

- Hóa chất phải được sắp xếp trong kho hay tủ theo từng loại (hữu cơ, vô cơ,<br />

muối, axit, bazơ, kim loại...) hay theo một thứ tự a, b, c… để khi cần dễ tìm.<br />

- Tất cả các chai lọ đều phải có nhãn ghi, phải đọc kỹ nhãn hiệu <strong>hóa</strong> chất trước<br />

khi dùng, dùng xong phải trả đúng vị trí ban đầu.<br />

- Chai lọ <strong>hóa</strong> chất phải có nắp. Trước khi mở chai <strong>hóa</strong> chất phải lau sạch nắp,<br />

cổ chai, tránh bụi bẩn lọt vào làm hỏng <strong>hóa</strong> chất đựng trong chai.<br />

- Các loại <strong>hóa</strong> chất dễ bị thay đổi ngoài ánh sáng cần phải được giữ trong chai<br />

lọ màu vàng hoặc nâu và bảo quản vào chỗ tối.<br />

53

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!