29.11.2017 Views

Phát triển năng lực thực hành hóa học cho học sinh thông qua dạy học chương cacbon – silic hóa học 11 trung học phổ thông

LINK BOX: https://app.box.com/s/lgrgvxz7na7wqes90m6h0iib1jyt9nub LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1iuWuicw1B2jnbvuNnn4_UrZe98InrDWs/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/lgrgvxz7na7wqes90m6h0iib1jyt9nub
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1iuWuicw1B2jnbvuNnn4_UrZe98InrDWs/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Sau khi lên lớp, chúng tôi nhắc nhở HS ôn tập và tiến <strong>hành</strong> <strong>cho</strong> cả lớp Th.N và<br />

lớp ĐC làm 3 bài kiểm tra (ở <strong>chương</strong> 2) theo kế hoạch.<br />

Chấm bài kiểm tra và tiến <strong>hành</strong> phân loại kết quả điểm kiểm tra của HS lớp<br />

Th.N và ĐC.<br />

Phân tích, so sánh kết quả giữa lớp Th.N và lớp ĐC và rút ra kết luận.<br />

3.5. Kết quả <strong>thực</strong> nghiệm sƣ phạm<br />

3.5.1. Phương pháp xử lí kết quả <strong>thực</strong> nghiệm sư phạm<br />

Chúng tôi đã sử dụng PP thống kê toán <strong>học</strong> để đánh giá Th.NSP theo thứ tự sau:<br />

* Lập bảng phân phối: tần suất, tần suất luỹ tích.<br />

* Vẽ đồ thị đường luỹ tích theo bảng phân phối tần suất luỹ tích.<br />

* Tính các tham số đặc trưng thống kê<br />

a. Điểm <strong>trung</strong> bình cộng: Là giá trị gần với giá trị <strong>thực</strong> của đại lượng cần đo<br />

với xác suất cao nhất trong số các giá trị đo được.<br />

X <br />

Trong đó:<br />

n<br />

1<br />

X<br />

1<br />

n<br />

n<br />

1<br />

2<br />

n<br />

X<br />

2<br />

2<br />

... n<br />

... n<br />

k<br />

k<br />

X<br />

k<br />

<br />

k<br />

<br />

i1<br />

n<br />

i<br />

n<br />

X<br />

i<br />

(3.1)<br />

n: là số <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> tham gia Th.N. n i : là tần số số <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> đạt điểm X i .<br />

X i : Điểm bài kiểm tra.<br />

b. Phương sai S 2 và độ lệch chuẩn S: là phép đo mức độ phân tán của các số<br />

liệu <strong>qua</strong>nh giá trị <strong>trung</strong> bình cộng. Độ lệch tiêu chuẩn càng nhỏ bao nhiêu thì số liệu<br />

càng ít phân tán bấy nhiêu. Để tính độ lệch tiêu chuẩn, trước tiên phải tính phương sai.<br />

S 2 =<br />

<br />

n ( X<br />

i<br />

i<br />

n 1<br />

X )<br />

2<br />

; S =<br />

<br />

n ( X<br />

i<br />

i<br />

n 1<br />

X )<br />

2<br />

(3.2)<br />

Trong đó, n: là số <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> của một nhóm TN.<br />

S<br />

c. Hệ số biến thiên V V = .100% (3.3)<br />

X<br />

- Khi 2 bảng số liệu có giá trị <strong>trung</strong> bình cộng bằng nhau thì ta tính độ lệch<br />

chuẩn S, nhóm nào có độ lệch chuẩn S bé thì nhóm đó có chất lượng tốt hơn.<br />

- Khi 2 bảng số liệu có giá trị <strong>trung</strong> bình cộng khác nhau thì ta so sánh mức<br />

độ phân tán của các số liệu bằng hệ số biến thiên V. Nhóm nào có giá trị V nhỏ hơn<br />

thì nhóm đó có chất lượng đồng đều hơn, nhóm nào có giá trị V lớn hơn thì trình độ<br />

cao hơn.<br />

96

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!