06.03.2018 Views

BÀI SOẠN CHỦ ĐỀ DUNG DỊCH HÓA HỌC 8 (POST OF TRIỆU HẢI ĐĂNG) (2018)

LINK BOX: https://app.box.com/s/uwltxligxflkndk4dmkoc6ujkw09vsib LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1qyDd3Od7eX4htmDPstHbgz9HCvTDbVy0/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/uwltxligxflkndk4dmkoc6ujkw09vsib
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1qyDd3Od7eX4htmDPstHbgz9HCvTDbVy0/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chủ đề dung dịch - Hóa học 8<br />

Tiết 2<br />

Hoạt động 2: Tìm hiểu độ tan của một chất trong nước<br />

(Học sinh hoạt cá nhân).<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA GV<br />

- Ở một nhiệt độ xác định: khả năng<br />

tan trong dung môi của một chất là xác<br />

đinh. Đối với một chất nhất định, ở<br />

những nhiệt độ khác nhau thì khả năng<br />

tan trong dung môi có khác nhau<br />

không. Bài học ôm nay giúp các em<br />

hiểu sâu hơn.<br />

HOẠT ĐỘNG CỦA <strong>HỌC</strong> SINH<br />

Năng lực<br />

cần đạt<br />

- Tiếp nhận thông tin. - NL tái<br />

hiện<br />

Nội dung 1: Tìm hiểu chất tan và chất không tan<br />

- Hướng dẫn hs nghiên cứu thí nghiệm<br />

1, 2 SGK.<br />

- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1 theo<br />

nhóm.<br />

- Hướng dẫn hs: Quan sát, Nhận xét →<br />

ghi kết quả vào giấy.<br />

- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2 theo<br />

nhóm.<br />

Thí nghiệm 2: thay muối CaCO 3<br />

bằng NaCl → làm như thí nghiệm 1.<br />

- Hướng dẫn hs: Quan sát, Nhận xét →<br />

ghi kết quả vào giấy.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Hs nêu: mục đích, dụng cụ, hóa<br />

chất, cách tiến hành thí nghiệm 1, 2.<br />

* Nhóm làm thí nghiệm 1:<br />

+ Cho 1 lượng nhỏ CaCO 3 vào nước<br />

cất, lắc mạnh.<br />

+ Lọc lấy nước lọc.<br />

+ Nhỏ vài giọt lên tấm kính.<br />

+ Hơ nóng trên ngọn lửa đèn cồn để<br />

nước bay hơi.<br />

→ Quan sát, nhận xét: Tấm kính<br />

không để lại dấu vết, chứng tỏ<br />

CaCO 3 không tan trong nước.<br />

* Nhóm làm thí nghiệm 2:<br />

+ Cho 1 lượng nhỏ NaCl vào nước<br />

cất, lắc mạnh.<br />

+ Lọc lấy nước lọc.<br />

+ Nhỏ vài giọt lên tấm kính.<br />

+ Hơ nóng trên ngọn lửa đèn cồn để<br />

nước bay hơi.<br />

Quan sát, nhận xét: Sau khi nước<br />

bay hơi hết, trên tấm kính có vết cặn<br />

màu trắng.<br />

Kết luận:<br />

NL thực<br />

hành,<br />

quan sát,<br />

giải quyết<br />

vấn đề<br />

một cách<br />

sáng tạo.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Skype Name : live:daykemquynhonbusiness<br />

Chat.Zalo.Me : +84905779594<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN <strong>OF</strong>FICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

7<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!