09.09.2018 Views

Rèn luyện kĩ năng giải toán cho học sinh yếu kém qua dạy học giải phương trình lượng giác ở trường trung học phổ thông (2018)

https://app.box.com/s/572co1i9bssv45m3sdesi1te4g74ambn

https://app.box.com/s/572co1i9bssv45m3sdesi1te4g74ambn

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN<br />

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM<br />

HOÀNG TRỌNG DUẨN<br />

RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN CHO HỌC SINH YẾU KÉM<br />

QUA DẠY HỌC GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC<br />

Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG<br />

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

THÁI NGUYÊN - <strong>2018</strong><br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN<br />

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM<br />

HOÀNG TRỌNG DUẨN<br />

RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN CHO HỌC SINH YẾU KÉM<br />

QUA DẠY HỌC GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC<br />

Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG<br />

Ngành: LL&PP DẠY HỌC BỘ MÔN TOÁN<br />

Mã số: 8.14. 01. 11<br />

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC<br />

Người hướng dẫn khoa <strong>học</strong>: TS. Trịnh Thị Phương Thảo<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

THÁI NGUYÊN - <strong>2018</strong><br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

LỜI CAM ĐOAN<br />

Tôi xin cam đoan đây là công <strong>trình</strong> nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả<br />

nghiên cứu là <strong>trung</strong> thực và chưa được công bố trong bất kỳ công <strong>trình</strong> nào khác.<br />

Thái Nguyên, tháng 4 năm <strong>2018</strong><br />

Tác giả luận văn<br />

Hoàng Trọng Duẩn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

i<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trang bìa phụ<br />

MỤC LỤC<br />

Lời cam đoan .................................................................................................................. i<br />

Mục lục ..........................................................................................................................ii<br />

Danh mục các từ viết tắt .............................................................................................. iii<br />

Danh mục các bảng ....................................................................................................... iv<br />

Danh mục biểu đồ ......................................................................................................... iv<br />

MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 1<br />

1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................................... 1<br />

2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................. 2<br />

3. Giả thuyết khoa <strong>học</strong> ................................................................................................... 2<br />

4. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................................. 2<br />

5. Đối tượng nghiên cứu và giới hạn phạm vi nghiên cứu ............................................ 2<br />

6. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................... 2<br />

7. Cấu trúc của luận văn................................................................................................. 3<br />

Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ........................................................ 4<br />

1.1. Kỹ <strong>năng</strong> và kỹ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong>. ................................................................................ 4<br />

1.1.1. Kỹ <strong>năng</strong> ................................................................................................................ 4<br />

1.1.2. Kỹ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> ................................................................................................. 5<br />

1.1.3. Một số kỹ <strong>năng</strong> cơ bản trong <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> chủ đề <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> ............. 9<br />

1.1.3.1. Kỹ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> chủ đề <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> lương <strong>giác</strong> dựa vào mối <strong>qua</strong>n hệ<br />

giữa các cung ................................................................................................................. 9<br />

1.1.3.2. Kỹ <strong>năng</strong> sử dụng biến đổi tổng thành tích và ngược lại ................................. 12<br />

1.1.3.3. Kỹ <strong>năng</strong> sử dụng công thức hạ bậc ................................................................. 13<br />

1.1.3.4. Kỹ <strong>năng</strong> đưa về <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> tích .................................................................. 15<br />

1.1.3.5. Kỹ <strong>năng</strong> kết luận nghiệm của <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> cơ bản ...................... 18<br />

1.2. Học <strong>sinh</strong> <strong>yếu</strong> <strong>kém</strong> môn Toán. ............................................................................... 19<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1.2.1. Quan niệm về <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>yếu</strong> <strong>kém</strong> môn Toán ...................................................... 19<br />

1.2.2. Đặc điểm của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>yếu</strong> <strong>kém</strong> Toán ............................................................... 19<br />

1.2.3 Phân loại <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>yếu</strong> <strong>kém</strong> <strong>toán</strong> ........................................................................ 20<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ii<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.3. Thực trạng việc bồi dưỡng kỹ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> chủ đề <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong><br />

<strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>yếu</strong> <strong>kém</strong> lớp 11 <strong>trung</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>. ..................................................... 20<br />

1.3.1. Mục đích điều tra ............................................................................................... 20<br />

1.3.2. Phương pháp và đối tượng điều tra .................................................................... 20<br />

1.3.3. Kết quả điều tra .................................................................................................. 21<br />

Kết luận chương 1 ........................................................................................................ 29<br />

Chương 2. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN CHO HỌC SINH YẾU<br />

KÉM THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC<br />

LỚP 11 ........................................................................................................................ 28<br />

2.1. Định hướng đề xuất biện pháp sư phạm rèn <strong>luyện</strong> kỹ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>sinh</strong> <strong>yếu</strong> <strong>kém</strong> trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> chủ đề <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> lớp 11. ......................... 28<br />

2.2. Một số biện pháp sư phạm nhằm rèn <strong>luyện</strong> kỹ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> chủ đề <strong>phương</strong><br />

<strong>trình</strong> <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>yếu</strong> <strong>kém</strong> ........................................................................ 28<br />

2.2.1. Biện pháp 1: Bổ sung, củng cố kiến thức nền <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>yếu</strong> <strong>kém</strong>. .............. 28<br />

2.2.2. Biện pháp 2: Xây dựng hệ thống bài tập vừa sức theo từng dạng và tổ chức<br />

<strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> rèn kỹ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> theo từng dạng. .................................................... 32<br />

2.2.3. Biện pháp 3: Quan tâm phát hiện, sửa chữa những sai lầm thường gặp <strong>cho</strong><br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>yếu</strong> <strong>kém</strong>. ........................................................................................................ 40<br />

2.2.4. Biện pháp 4: Tổ chức <strong>dạy</strong> phụ đạo, tổ chức <strong>học</strong> theo nhóm nhằm hình thành<br />

và nâng cao <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> tự <strong>học</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>yếu</strong> <strong>kém</strong>. ..................................................... 44<br />

2.2.5. Biện pháp 5: Khai thác khai thác mạng xã hội <strong>học</strong> tập Edmodo trong hỗ trợ<br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>yếu</strong> <strong>kém</strong> tự <strong>học</strong> ngoài giờ lên lớp. ................................................................. 47<br />

2.3. Thiết kế một số kế hoạch <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> có sử dụng các biện pháp sư phạm đã đề<br />

xuất nhằm rèn <strong>luyện</strong> kỹ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> chủ đề <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>sinh</strong> <strong>yếu</strong> <strong>kém</strong> ................................................................................................................ 51<br />

2.3.1. Chuyên đề 1: Phương <strong>trình</strong> <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> cơ bản .................................................. 51<br />

2.3.2. Chuyên đề 2: Một số <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> thường gặp. .............................. 57<br />

Kết luận chương 2 ........................................................................................................ 63<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ................................................................. 64<br />

3.1. Mục đích thực nghiệm .......................................................................................... 64<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

iii<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.2 Nội dung thực nghiệm ........................................................................................... 64<br />

3.3. Tổ chức thực nghiệm sư phạm.............................................................................. 64<br />

3.3.1. Đối tượng thực nghiệm ...................................................................................... 64<br />

3.3.2. Tiến hành thực nghiệm. ..................................................................................... 64<br />

3.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ..................................................................... 65<br />

3.4.1. Phương pháp <strong>qua</strong>n sát ........................................................................................ 65<br />

3.4.2. Phương pháp thống kê <strong>toán</strong> <strong>học</strong> ........................................................................ 65<br />

3.4.3. Phương pháp nghiên cứu <strong>trường</strong> hợp ................................................................ 65<br />

3.5. Kết quả thực nghiệm ............................................................................................. 65<br />

3.5.1. Đánh giá định tính.............................................................................................. 65<br />

3.5.2. Đánh giá định <strong>lượng</strong> .......................................................................................... 66<br />

3.5.3. Một số nghiên cứu <strong>trường</strong> hợp .......................................................................... 71<br />

3.6. Theo dõi sự tiến bộ của một nhóm <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> (Nghiên cứu <strong>trường</strong> hợp)................ 68<br />

3.6.1. Lựa chọn chọn mẫu ............................................................................................ 68<br />

3.6.2. Phân tích kết quả theo dõi .................................................................................. 69<br />

Kết luận chương 3 ........................................................................................................ 71<br />

KẾT LUẬN CHUNG ................................................................................................. 72<br />

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 73<br />

PHỤ LỤC<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

iv<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Viết tắt<br />

ĐTLG<br />

GV<br />

HS<br />

HSYK<br />

MTBT<br />

PTLG<br />

THPT<br />

TLTK<br />

Cụm từ viết tắt<br />

Đường tròn <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong><br />

Giáo viên<br />

Học <strong>sinh</strong><br />

Học <strong>sinh</strong> <strong>yếu</strong> <strong>kém</strong><br />

Máy tính bỏ túi<br />

Phương <strong>trình</strong> <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong><br />

Trung <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong><br />

Tài liệu tham khảo<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

iii<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DANH MỤC CÁC BẢNG<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 1.1. Quan điểm của giáo viên khi <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> chủ đề <strong>giải</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> .... 21<br />

Bảng 1.2. Những vấn đề giáo viên <strong>qua</strong>n tâm khi <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>giải</strong> bài tập <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> ... 21<br />

Bảng 1.3. Các sai lầm <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>yếu</strong> <strong>kém</strong> thường mắc phải khi <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> <strong>phương</strong><br />

<strong>trình</strong> <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> ............................................................................................................ 22<br />

Bảng 1.4. Những nguyên nhân dẫn đến sai lầm trong <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>lượng</strong><br />

<strong>giác</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>yếu</strong> <strong>kém</strong> ........................................................................................... 22<br />

Bảng 1.5. Các biện pháp đã đưa ra đối với <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>yếu</strong> <strong>kém</strong> ..................................... 23<br />

Bảng 1.6. Danh sách các <strong>trường</strong> có <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> đóng góp ý kiến về thực trạng .............. 24<br />

Bảng 1.7. Những khó khăn khi <strong>giải</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> ..................................... 25<br />

Bảng 1.8. Những sai lầm <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> thường mắc phải khi <strong>giải</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> ..... 25<br />

Bảng 3.1: Thống kê kết quả kiểm tra của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ............. 66<br />

Bảng 3.2: Phân loại kết quả <strong>học</strong> tập ............................................................................ 66<br />

Bảng 3.3: Xử lý số liệu thống kê ................................................................................. 66<br />

Bảng 3.4: Kiểm tra tính hiệu quả của việc thực nghiệm sư phạm ............................... 67<br />

Bảng 3.5: Kiểm định <strong>phương</strong> sai ................................................................................. 67<br />

DANH MỤC BIỂU ĐỒ<br />

Biểu đồ 1.1. Hứng thú <strong>học</strong> tập của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>yếu</strong> <strong>kém</strong> trong chủ đề <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

<strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> ..................................................................................................................... 24<br />

Biểu đồ 1.2. Nhận định của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>yếu</strong> <strong>kém</strong> về chủ đề <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> ..... 26<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

iv<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Lý do chọn đề tài<br />

MỞ ĐẦU<br />

Trong giai đoạn hiện nay trước yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện<br />

đại hóa đất nước, để tránh nguy cơ tụt hậu về kinh tế và khoa <strong>học</strong> công nghệ thì việc<br />

cấp bách là phải nâng cao chất <strong>lượng</strong> giáo dục đào tạo. Cùng với việc thay đổi về nội<br />

dung cần có thay đổi căn bản về <strong>phương</strong> pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

Trong Luật Giáo dục nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam có qui định:<br />

“Phương pháp giáo dục <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> phải phát huy tính tích cực, tự <strong>giác</strong>, chủ động<br />

sáng tạo của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> (HS), phù hợp với đặc điểm của từng lớp, môn <strong>học</strong>, bồi dưỡng<br />

<strong>phương</strong> pháp tự <strong>học</strong>, rèn <strong>luyện</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động<br />

đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú <strong>học</strong> tập <strong>cho</strong> HS”.<br />

Trong những năm gần đây phong trào đổi mới <strong>phương</strong> pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> được đẩy<br />

mạnh <strong>ở</strong> tất cả các cấp <strong>học</strong> và đã đạt những thành tựu đáng kể. Đối với môn Toán<br />

trong chương <strong>trình</strong> <strong>trung</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> (THPT) việc đổi mới <strong>phương</strong> pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> đã<br />

và đang diễn ra rất mạnh mẽ, có nhiều kết quả nghiên cứu về việc áp dụng những mô<br />

hình và kỹ thuật <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> như thảo luận nhóm, thiết kế bài giảng điện tử, ứng dụng phần<br />

mềm <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, <strong>dạy</strong> cách <strong>học</strong> tập phát hiện và <strong>giải</strong> quyết vấn đề, <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> khám phá,...<br />

Toán <strong>học</strong> có vị trí <strong>qua</strong>n trọng trong nhà <strong>trường</strong> và trong cuộc sống. Tất cả các<br />

môn khoa <strong>học</strong> khác nhau đều nghiên cứu dựa trên nền tảng của <strong>toán</strong> <strong>học</strong>. Những kiến<br />

thức, <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> của môn <strong>toán</strong> giúp HS phát triển <strong>năng</strong> lực tư duy như phân tích, tổng hợp,<br />

trừu tượng hóa, khái quát hóa,… và rèn <strong>luyện</strong> những phẩm chất như tính cẩn thận,<br />

chính xác, kỉ luật, phê phán, sáng tạo… <strong>qua</strong> đó góp phần hình thành và phát triển nhân<br />

cách <strong>cho</strong> HS. Do vậy, phát triển <strong>năng</strong> lực <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> <strong>cho</strong> HS là một việc làm rất cần thiết.<br />

Tuy nhiên trong thực tế <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> có nhiều đối tượng HS. Với HS khá giỏi thì việc phát<br />

triển <strong>năng</strong> lực <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> rất thuận lợi nhưng với <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>yếu</strong> <strong>kém</strong> (HSYK) thì việc phát<br />

triển <strong>năng</strong> lực <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> gặp rất nhiều khó khăn. Trong chương <strong>trình</strong> Đại số và Giải tích<br />

lớp 11 thì <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> (PTLG) là phần nội dung <strong>qua</strong>n trọng nhưng không<br />

dễ đối với HS <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> đặc biệt là với HSYK. Vậy làm thế nào để HSYK có thể tiếp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thu và thích <strong>học</strong> <strong>toán</strong>? Làm thế nào để giờ <strong>học</strong> <strong>toán</strong> thật sự có hiệu quả, đem lại niềm<br />

say mê, hứng thú <strong>cho</strong> HS, phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo và phát triển<br />

<strong>năng</strong> lực <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> của tất cả các em HS nói chung và HSYK nói riêng?<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Với những lí do trên, tôi đã chọn đề tài: “<strong>Rèn</strong> <strong>luyện</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>sinh</strong> <strong>yếu</strong> <strong>kém</strong> <strong>qua</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>giải</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>trung</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong><br />

<strong>thông</strong>” để nghiên cứu.<br />

2. Mục đích nghiên cứu<br />

Nghiên cứu thực trạng kỹ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> của HSYK từ đó phân loại và đề xuất<br />

một số biện pháp sư phạm nhằm bồi dưỡng kỹ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> <strong>cho</strong> HSYK lớp 11 trong<br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong> PTLG góp phần nâng cao hiệu quả <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> môn <strong>toán</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>.<br />

3. Giả thuyết khoa <strong>học</strong><br />

Nếu xây dựng bài giảng sử dụng các biện pháp sư phạm, kết hợp với tổ chức<br />

ôn tập hệ thống lý thuyết một cách khoa <strong>học</strong>, xây dựng các dạng bài tập phần <strong>lượng</strong><br />

<strong>giác</strong> lớp 11 phù hợp thì sẽ phát triển được <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> <strong>cho</strong> các HSYK, góp phần<br />

nâng cao chất <strong>lượng</strong> <strong>học</strong> tập.<br />

4. Nhiệm vụ nghiên cứu<br />

- Nghiên cứu lý luận về <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong>, <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong>.<br />

- Hệ thống lý thuyết và xây dựng các dạng bài tập PTLG nhằm phát triển <strong>kĩ</strong><br />

<strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> <strong>cho</strong> HSYK.<br />

- Đề xuất một số biện pháp sư phạm nhằm khắc phục tình trạng <strong>yếu</strong> <strong>kém</strong> môn<br />

Toán trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> PTLG lớp 11.<br />

- Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra, đánh giá tính khả thi và hiệu quả của<br />

những biện pháp sư phạm đề xuất.<br />

5. Đối tượng nghiên cứu và giới hạn phạm vi nghiên cứu<br />

5.1. Đối tượng nghiên cứu: Việc rèn <strong>luyện</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> <strong>cho</strong> HSYK <strong>thông</strong> <strong>qua</strong><br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong> chủ đề PTLG lớp 11.<br />

5.2. Phạm vi nghiên cứu: HSYK lớp 11 trên địa bàn tỉnh Bắc Giang<br />

6. Phương pháp nghiên cứu<br />

6.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận.<br />

- Nghiên cứu lí luận về <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong>, <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong>.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Nghiên cứu lí luận về vai trò của bài tập <strong>toán</strong> trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

- Nghiên cứu lí luận về nguyên nhân và các dấu hiệu nhận biết HSYK môn <strong>toán</strong>.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

6.2. Phương pháp điều tra và khảo sát thực tiễn.<br />

- Tìm hiểu thực tiễn giảng <strong>dạy</strong> và bồi dưỡng HSYK <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> nhằm<br />

phát hiện vấn đề nghiên cứu.<br />

- Trao đổi với GV có nhiều kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng HSYK về nội<br />

dung, số <strong>lượng</strong> bài tập của mỗi bài <strong>học</strong> và cách hướng dẫn làm bài tập đó trong quá<br />

<strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>cho</strong> đối tượng HSYK.<br />

6.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm.<br />

- Nghiên cứu <strong>trường</strong> hợp: Theo dõi, phân tích và đánh giá kỹ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> của một<br />

số HS tham gia thực nghiệm sư phạm để thấy rõ tác động của các tác động sư phạm<br />

đối với các đối tượng HS.<br />

- Thực nghiệm sư phạm: Tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi<br />

và hiệu quả của đề tài.<br />

7. Cấu trúc của luận văn<br />

Ngoài phần “M<strong>ở</strong> đầu”, “Kết luận” và “Danh mục tài liệu tham khảo”, nội dung<br />

chính của luận văn được <strong>trình</strong> bày trong ba chương:<br />

Chương 1. Cơ s<strong>ở</strong> lí luận và thực tiễn.<br />

Chương 2. <strong>Rèn</strong> <strong>luyện</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>yếu</strong> <strong>kém</strong> <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

chủ đề <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> lớp 11.<br />

Chương 3. Thực nghiệm sư phạm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.1. Kỹ <strong>năng</strong> và kỹ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong><br />

1.1.1. Kỹ <strong>năng</strong><br />

Chương 1<br />

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN<br />

1.1.1.1. Một số <strong>qua</strong>n niệm về kỹ <strong>năng</strong> nói chung<br />

‣ Một số <strong>qua</strong>n niệm về kỹ <strong>năng</strong><br />

- Kỹ <strong>năng</strong> có thể hiểu là khả <strong>năng</strong> vận dụng tri thức khoa <strong>học</strong>, những kiến thức<br />

được thu nhận trong một lĩnh vực nào đó vào thực tiễn. [1]<br />

- Theo tâm lý <strong>học</strong> “kỹ <strong>năng</strong> là <strong>năng</strong> lực sử dụng các dữ liệu, các tri thức hay khái<br />

niệm đã có, <strong>năng</strong> lực vận dụng chúng để phát hiện những thuộc tính bản chất của sự<br />

vật và <strong>giải</strong> quyết thành công những nhiệm vụ lý luận hay thực hành xác định”<br />

- Các nhà giáo dục <strong>cho</strong> rằng: “Mọi kiến thức bao gồm một phần là <strong>thông</strong> tin kiến<br />

thức thuần túy và một phần là kỹ <strong>năng</strong>”.<br />

- Kỹ <strong>năng</strong> là một nghệ thuật, là khả <strong>năng</strong> vận dụng hiểu biết có được <strong>ở</strong> bạn để đạt<br />

được mục đích của mình, kỹ <strong>năng</strong> còn có thể đặc trưng như toàn bộ thói quen nhất<br />

định, kỹ <strong>năng</strong> là khả <strong>năng</strong> làm việc có <strong>phương</strong> pháp [3]<br />

‣ Theo Nguyễn Bá Kim [7], kỹ <strong>năng</strong> có các cấp độ sau:<br />

- Kỹ <strong>năng</strong> ghi nhớ và tái hiện <strong>thông</strong> tin (kỹ <strong>năng</strong> biết).<br />

- Kỹ <strong>năng</strong> giao tiếp sử dụng các <strong>thông</strong> tin đã có (kỹ <strong>năng</strong> <strong>thông</strong> hiểu).<br />

- Kỹ <strong>năng</strong> áp dụng các <strong>thông</strong> tin vào tình huống mới mà không cần sự gợi ý (kỹ<br />

<strong>năng</strong> vận dụng).<br />

- Kỹ <strong>năng</strong> chia <strong>thông</strong> tin thành các bộ phận và thiết lập sự phụ thuộc lẫn nhau<br />

giữa chúng (kỹ <strong>năng</strong> phân tích).<br />

- Kỹ <strong>năng</strong> cải tổ các <strong>thông</strong> tin từ các nguồn khác nhau, trên cơ s<strong>ở</strong> đó tạo nên mẫu<br />

mới (kỹ <strong>năng</strong> tổng hợp).<br />

- Kỹ <strong>năng</strong> phán đoán về giá trị của một tư tư<strong>ở</strong>ng, <strong>phương</strong> pháp, tài liệu nào đó<br />

(kỹ <strong>năng</strong> đánh giá).<br />

Trong luận văn này, chúng tôi <strong>qua</strong>n niệm kỹ <strong>năng</strong> là khả <strong>năng</strong> vận dụng tri thức<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

đã <strong>học</strong> để được hình thành khi chúng ta áp dụng kiến thức vào thực tiễn. Kỹ <strong>năng</strong> là<br />

khả <strong>năng</strong> của chủ thể thực hiện thuần thục một hay một chuỗi hành động trên cơ s<strong>ở</strong><br />

hiểu biết (kiến thức hoặc kinh nghiệm) nhằm tạo ra kết quả mong đợi.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.1.1.2. Đặc điểm của kỹ <strong>năng</strong><br />

Khái niệm kỹ <strong>năng</strong> <strong>trình</strong> bày <strong>ở</strong> trên chứa đựng những đặc điểm sau:<br />

- Bất cứ kỹ <strong>năng</strong> nào cũng phải dựa trên cơ s<strong>ở</strong> lý thuyết đó là kiến thức. B<strong>ở</strong>i vì,<br />

cấu trúc của kỹ <strong>năng</strong> là: hiểu mục đích - biết cách thức đi đến kết quả - hiểu những<br />

điều kiện để triển khai cách thức đó.<br />

- Kiến thức là cơ s<strong>ở</strong> của kỹ <strong>năng</strong>, khi kiến thức đó phản ánh đầy đủ các thuộc<br />

tính bản chất của đối tượng, được thử nghiệm trong thực tiễn và tồn tại trong ý thức<br />

với tư cách là công cụ của hành động. Cùng với vai trò cơ s<strong>ở</strong> của tri thức, cần thấy rõ<br />

tầm <strong>qua</strong>n trọng của kỹ <strong>năng</strong>.<br />

- Kỹ <strong>năng</strong> chỉ có thể được hình thành và phát triển trong hoạt động.<br />

1.1.1.3. Sự hình thành kỹ <strong>năng</strong><br />

Sự hình thành các kỹ <strong>năng</strong> là sự nắm vững cả một hệ thống phức tạp các thao<br />

tác phát hiện và cải biến <strong>thông</strong> tin chứa đựng trong các tri thức và tiếp thu được từ đối<br />

tượng, đối chiếu và xác lập <strong>qua</strong>n hệ của <strong>thông</strong> tin với các hành động.<br />

Sự hình thành các kỹ <strong>năng</strong> xuất hiện trước hết như là những sản phẩm của<br />

những tri thức ngày càng được đào sâu. Các kỹ <strong>năng</strong> được hình thành trên cơ s<strong>ở</strong> lĩnh<br />

hội các khái niệm về các mặt và các thuộc tính khác nhau của đối tượng đang được<br />

nghiên cứu. Con đường chính của sự hình thành các kỹ <strong>năng</strong> đó là <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> nhìn<br />

thấy những mặt khác nhau trong đối tượng, vận dụng vào đối tượng những khái niệm<br />

muôn hình, muôn vẻ diễn đạt các <strong>qua</strong>n hệ đa dạng của đối tượng này trong khái niệm.<br />

Trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hiện nay có thể <strong>dạy</strong> các kỹ <strong>năng</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> bằng nhiều con<br />

đường khác nhau. Chẳng hạn: Con đường <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu vấn đề, con đường <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

Algôrit hoá hay <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> trên cơ s<strong>ở</strong> định hướng đầy đủ, <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> chính là hoạt<br />

động tâm lý cần thiết đối với việc vận dụng tri thức. Thông <strong>qua</strong> <strong>giải</strong> bài tập, <strong>thông</strong><br />

<strong>qua</strong> nhiều hoạt động giáo dục khác…<br />

1.1.2. Kỹ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong><br />

1.1.2.1. Kỹ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong><br />

Bàn về kỹ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong>, nhiều tác giả đã đưa ra <strong>qua</strong>n điểm của mình. Có thể kể<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

đến một số <strong>qua</strong>n điểm chính như sau:<br />

- Kỹ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> là khả <strong>năng</strong> vận dụng các tri thức <strong>toán</strong> <strong>học</strong> để <strong>giải</strong> các bài<br />

tập <strong>toán</strong> (bằng suy luận, chứng minh).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- KN <strong>giải</strong> bài tập <strong>toán</strong> <strong>học</strong> (KN <strong>giải</strong> <strong>toán</strong>) là khả <strong>năng</strong> sử dụng những tri thức<br />

<strong>toán</strong> <strong>học</strong> đã <strong>học</strong> để <strong>giải</strong> những bài tập <strong>toán</strong> <strong>học</strong> [16].<br />

- Theo [13] có nói: G.Polia khẳng định rằng: “Trong <strong>toán</strong> <strong>học</strong>, <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> là khả<br />

<strong>năng</strong> <strong>giải</strong> các bài <strong>toán</strong>, thực hiện các chứng minh cũng như phân tích có phê phán các<br />

lời <strong>giải</strong> và chứng minh nhận được”.<br />

Chúng tôi thống nhất với các <strong>qua</strong>n niệm trên đó là: Kỹ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> là khả<br />

<strong>năng</strong> vận dụng các tri thức khoa <strong>học</strong> để <strong>giải</strong> các bài <strong>toán</strong> cụ thể.<br />

Trong các nghiên cứu về kỹ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong>, các tác giả đều thống nhất <strong>qua</strong>n điểm<br />

chung: Trong <strong>toán</strong> <strong>học</strong> việc hình thành và phát triển kỹ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> là vấn đề cơ bản<br />

và <strong>qua</strong>n trọng. Trong cuốn “Sáng tạo <strong>toán</strong> <strong>học</strong>” của G.Polya có viết: “Kĩ <strong>năng</strong> trong<br />

<strong>toán</strong> <strong>học</strong> <strong>qua</strong>n trọng hơn nhiều so với kiến thức thuần túy, so với <strong>thông</strong> tin trơn”.[13].<br />

KN <strong>giải</strong> bài tập <strong>toán</strong> <strong>học</strong> bao hàm một hệ thống các KN: KN <strong>giải</strong> bài tập vận<br />

dụng lý thuyết; KN tính <strong>toán</strong>; KN thực hành và các phép biến đổi. Các KN này nằm<br />

trong một thể thống nhất, trong cùng một hệ thống. Các KN đều có mối liên hệ chặt<br />

chẽ, hỗ trợ lẫn nhau; KN này là cơ s<strong>ở</strong> hình thành KN kia và ngược lại; việc hình<br />

thành KN sau lại củng cố rèn <strong>luyện</strong> KN trước đó.<br />

Ví dụ 1.1: Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

Nhiều <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>giải</strong> như sau:<br />

<br />

6<br />

<br />

x<br />

k2<br />

6<br />

5<br />

x k2<br />

6<br />

1<br />

sin x 1<br />

2<br />

<br />

1 sin x <br />

k<br />

<br />

Như vậy HS đã hiểu sai bản chất một cung đặc biệt và giá trị sin của một cung<br />

đặc biệt 1 <br />

.<br />

2 6<br />

Để <strong>giải</strong> quyết bài <strong>toán</strong> này yêu cầu các em phải có KN vận dụng lý thuyết để<br />

phân biệt một cung đặc biệt và giá trị <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> của một số cung đặc biệt.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Như vậy thầy giáo có thể nhấn mạnh lại bảng <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> của một số cung đặc<br />

biệt hoặc hướng dẫn HS sử dụng MTBT <strong>giải</strong>.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.1.2.2. Phân loại kỹ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong>.<br />

a) Có nhiều cách phân loại kỹ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong>. Trong luận văn, chúng tôi chia kỹ<br />

<strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> thành hai loại, tương ứng với hai loại bài tập <strong>toán</strong> <strong>học</strong>: KN <strong>giải</strong> bài tập<br />

<strong>toán</strong> <strong>học</strong> cơ bản và KN <strong>giải</strong> bài tập <strong>toán</strong> tổng hợp.<br />

‣ KN <strong>giải</strong> bài tập <strong>toán</strong> <strong>học</strong> cơ bản<br />

KN <strong>giải</strong> bài tập <strong>toán</strong> <strong>học</strong> cơ bản có thể hiểu là kỹ <strong>năng</strong> vận dụng tri thức vào<br />

hoạt động <strong>giải</strong> các bài <strong>toán</strong> cơ bản, đã có sẵn các dạng, có sẵn <strong>phương</strong> pháp <strong>giải</strong>. HS<br />

chỉ cần áp dụng chính xác các định nghĩa, định lý, tính chất... vào <strong>giải</strong> quyết các dạng<br />

bài <strong>toán</strong> cơ bản đó.<br />

Ví dụ 1.2. Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> 2cos x 3 0<br />

Đây là bài <strong>toán</strong> dạng cơ bản, đã có sẵn dạng và công thức nghiệm, HS chỉ cần<br />

có KN nhận dạng bài <strong>toán</strong> và KN đọc nghiệm của PTLG cơ bản là có thể làm được.<br />

Cụ thể HS có thể biến đổi như sau:<br />

<br />

x k2<br />

3 <br />

6<br />

2cos x 3 0 cos x cos x cos <br />

k<br />

<br />

2 6 <br />

x k2<br />

6<br />

<br />

<br />

Vậy <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> có hai họ nghiệm: x<br />

k 2<br />

; 2<br />

6<br />

6<br />

‣ KN <strong>giải</strong> bài tập <strong>toán</strong> tổng hợp<br />

x k k<br />

<br />

KN <strong>giải</strong> bài tập <strong>toán</strong> tổng hợp được hiểu là kỹ <strong>năng</strong> vận dụng tri thức vào hoạt<br />

động <strong>giải</strong> các bài <strong>toán</strong> tổng hợp. Lúc này vấn đề then chốt là HS cần có khả <strong>năng</strong> lựa<br />

chọn các <strong>phương</strong> pháp <strong>giải</strong> và các kỹ thuật <strong>giải</strong> khi thực hiện khi <strong>giải</strong> quyết vấn đề.<br />

Ví dụ 1.3. Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

2<br />

cot x tan x 4sin 2x<br />

1<br />

sin 2x<br />

Với bài <strong>toán</strong> này, HS cần biết <strong>qua</strong>n sát, lựa chọn các cách biến đổi để đưa (1)<br />

về PTLG dạng cơ bản. Chẳng hạn như HS cần phải có KN tìm điều kiện xác định của<br />

<strong>phương</strong> <strong>trình</strong>, kỹ <strong>năng</strong> sử dụng các công thức <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong>...<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

sin x 0<br />

<br />

<br />

<br />

sin 2x<br />

0<br />

k<br />

2<br />

Điều kiện: cos x 0 sin 2x 0 x k<br />

*<br />

<br />

<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

7<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ta có: <br />

cos x sin x<br />

2<br />

1 4sin 2x<br />

<br />

sin x cos x sin 2x<br />

2 2<br />

cos x<br />

sin x<br />

2<br />

4sin 2x<br />

<br />

sin xcos x sin 2x<br />

2cos 2x<br />

2<br />

4sin 2x<br />

<br />

sin 2x<br />

sin 2x<br />

<br />

2<br />

2cos2x<br />

4sin 2x<br />

2<br />

<br />

2<br />

cos2x<br />

2sin 2x<br />

1 0<br />

<br />

<br />

2<br />

cos2x<br />

2 1 cos 2x<br />

1 0<br />

<br />

2<br />

2cos 2x<br />

cos 2x<br />

1 0 **<br />

<br />

<br />

<br />

Sau khi đưa được <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> (1) về <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> (**) tức là sử dụng các<br />

phép biến đổi để đưa <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> ban đầu về PTLG có 1 ẩn duy nhất. Trong bài <strong>toán</strong><br />

này HS còn cần có KN đặt ẩn phụ và điều kiện <strong>cho</strong> ẩn phụ, từ đó <strong>giải</strong> và kết luận<br />

được đúng nghiệm của <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã <strong>cho</strong><br />

Đặt<br />

t cos2x, điều kiện: t 1<br />

Khi đó <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> ** tr<strong>ở</strong> thành:<br />

t<br />

1<br />

<br />

<br />

1<br />

t <br />

2<br />

<br />

t/<br />

m<br />

<br />

Với t 1 cos2x 1 2x k2<br />

2<br />

2t<br />

t1<br />

0<br />

x k<br />

k<br />

(không thỏa mãn điều kiện <br />

Với<br />

1 1 2<br />

t cos 2x cos 2x<br />

cos<br />

2 2 3<br />

2<br />

<br />

2x k2<br />

x k<br />

3 <br />

3<br />

<br />

k<br />

<br />

2<br />

<br />

2x k2<br />

x k<br />

<br />

3 <br />

3<br />

Vậy <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> có hai họ nghiệm:<br />

<br />

x k<br />

; x<br />

3<br />

<br />

k<br />

k <br />

3<br />

* ).<br />

( thỏa mãn điều kiện <br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

* ).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b) Có thể chia KN <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> theo ba mức độ khác nhau:<br />

+ Biết làm: Nắm được quy <strong>trình</strong> <strong>giải</strong> một bài tập <strong>toán</strong> <strong>học</strong> cơ bản nào đó tương<br />

tự như mẫu nhưng chưa nhanh.<br />

+ Làm thành thạo: Giải nhanh, ngắn gọn, chính xác theo cách <strong>giải</strong> như bài mẫu.<br />

+ Làm một cách mềm dẻo, linh hoạt, sáng tạo: Đưa ra được những cách <strong>giải</strong><br />

ngắn gọn, độc đáo khác lời <strong>giải</strong> mẫu dó biết vận dụng vốn kiến thức, KN đã <strong>học</strong><br />

không chỉ với những bài <strong>toán</strong> cơ bản mà với cả những bài tập <strong>toán</strong> <strong>học</strong> mới.<br />

Trong luận văn này, với đối tượng nghiên cứu là HSYK, chúng tôi xác định<br />

KN <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> theo ba mức độ: Chưa có kỹ <strong>năng</strong>, kỹ <strong>năng</strong> <strong>yếu</strong> và kỹ <strong>năng</strong> cơ bản.<br />

1.1.3. Một số kỹ <strong>năng</strong> cơ bản trong <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> chủ đề <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong><br />

1.1.3.1. Kỹ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> chủ đề <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> lương <strong>giác</strong> dựa vào mối <strong>qua</strong>n hệ giữa<br />

các cung<br />

Trong khi <strong>giải</strong> PTLG, thì việc xem xét mối <strong>qua</strong>n hệ giữa các cung là việc làm<br />

hết sức cần thiết, từ đó kết hợp với các công thức <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> để đưa về PTLG quen<br />

thuộc là một vấn đề then chốt. HS sẽ cần sử dụng đến kỹ <strong>năng</strong> này khi gặp những bài<br />

<strong>toán</strong> có nhiều cung khác nhau trong một <strong>phương</strong> <strong>trình</strong>. Muốn <strong>giải</strong> được các <strong>phương</strong><br />

<strong>trình</strong> dạng đó, bắt buộc HS cần tìm cách đưa các <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> về cùng một cung.<br />

Kỹ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> chủ đề PTLG dựa vào mối <strong>qua</strong>n hệ giữa các cung có thể<br />

được nhận biết b<strong>ở</strong>i các biểu hiện sau:<br />

- Nhớ được các công thức về giá trị <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> của các cung có liên <strong>qua</strong>n đặc biệt.<br />

- Có khả <strong>năng</strong> <strong>qua</strong>n sát, nhận biết những góc có thể “đưa về” cùng 1 góc bằng<br />

cách sử dụng các công thức <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> để biến đổi.<br />

Dựa vào biểu hiện có thể chia kỹ <strong>năng</strong> này theo các cấp độ sau<br />

Cấp độ<br />

Chưa có kỹ <strong>năng</strong><br />

Kỹ <strong>năng</strong> <strong>yếu</strong><br />

Kỹ <strong>năng</strong> cơ bản<br />

Biểu hiện<br />

Không nhìn ra các góc, các cung có liên <strong>qua</strong>n đặc biệt; hoặc có<br />

thể đưa về cùng một góc <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> các phép biến đổi<br />

Có thể nhận ra các góc, các cung có liên <strong>qua</strong>n đặc biệt; hoặc có thể<br />

đưa về cùng một góc <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> các phép biến đổi. Tuy nhiên còn<br />

thường xuyên nhầm lẫn trong quá <strong>trình</strong> biến đổi, tính <strong>toán</strong>.<br />

Có thể nhìn ra các góc, các cung có liên <strong>qua</strong>n đặc biệt; hoặc có<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thể đưa về cùng một góc <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> các phép biến đổi. Thực hiện<br />

biến đổi, tính <strong>toán</strong> đúng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

9<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

cung<br />

Ví dụ 1.1: Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong>:<br />

1 1 7<br />

<br />

4sin x<br />

sin x 3<br />

<br />

4<br />

sin x<br />

<br />

<br />

2 <br />

‣ Nhận xét: Với bài <strong>toán</strong> này, HS gặp phải khó khăn đó là sự xuất hiện của hai<br />

3<br />

x và 7 x<br />

3 <br />

. Từ sự xuất hiện hai cung x và 7 x HS cần nghĩ đến<br />

2 4<br />

2 4<br />

việc đưa hai cung về một cung x bằng cách sử dụng công thức cộng hoặc công thức<br />

về cung góc có liên <strong>qua</strong>n đặc biệt. Ta có cách biến đổi sau:<br />

Cách 1: Sử dụng công thức cộng.<br />

Ta có:<br />

3 3 3<br />

sinx sin x.cos cos x.sin cos x<br />

2 2 2<br />

7 7 7<br />

sin<br />

x sin cos x sin xcos<br />

4 4 4<br />

2 2 2<br />

cos x sin x sin x cos x<br />

2 2 2<br />

+ Cách 2: Sử dụng công thức cung góc có liên <strong>qua</strong>n đặc biệt.<br />

Ta có:<br />

Hoặc:<br />

3<br />

3<br />

<br />

sin x sin x x 2<br />

cos x<br />

2 2 <br />

3 <br />

sin x sin x x 2<br />

sin x x cos x<br />

2<br />

<br />

2<br />

<br />

2 <br />

7 2<br />

sin x sin x 2<br />

x sin x sin x cos x<br />

4<br />

<br />

4<br />

<br />

<br />

4 2<br />

Từ đó HS có thể tiếp tục <strong>giải</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> trên.<br />

Ví dụ 1.2: Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong>:<br />

Phân tích và <strong>trình</strong> bày lời <strong>giải</strong>:<br />

6 2<br />

3cos4x cos x 2cos x 3 0<br />

‣ Nhận xét 1: Trong <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> này xuất hiện cung 4x và cung x . Ta có thể<br />

nghĩ đến việc đưa 4x về cung x bằng công thức nhân đôi, cụ thể như sau:<br />

2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2 2 4 2<br />

cos4x 2cos 2x 1 2 2cos x 1 8cos x 8cos x 1<br />

Từ đó ta có cách <strong>giải</strong> sau:<br />

<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

10<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cách 1:<br />

6 2<br />

3cos4x cos x 2cos x 3 0<br />

<br />

<br />

<br />

4 2 6 2<br />

3 8cos x 8cos x 1 8cos x 2cos x 3 0<br />

<br />

Đặt<br />

6 4 2<br />

4cos x 12cos x 11cos x 3 0<br />

t x t<br />

Khi đó ta có:<br />

2<br />

cos ,0 1<br />

3 2<br />

4t 12t 11t<br />

3 0<br />

t<br />

1<br />

<br />

<br />

1<br />

t <br />

2<br />

<br />

t / m<br />

1) Với t 1 cos 2 x 1 sin 2 x 0 x k<br />

k<br />

<br />

1 1<br />

k<br />

2 2 2 2<br />

2) Với t cos 2 x cos2x 0 x k<br />

<br />

k<br />

Vậy <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> có hai họ nghiệm: x k ; x k<br />

<br />

2 2<br />

‣ Nhận xét 2: Từ sự xuất hiện các lũy thừa bậc chẵn của cosx ta có thể nghĩ đến<br />

việc chuyển về cung 2x bằng công thức hạ bậc và từ cung 4x ta chuyển về cung 2x<br />

bằng công thức nhân đôi cụ thể như sau:<br />

2 1<br />

cos2x<br />

cos x <br />

2<br />

6 1<br />

cos 2x<br />

<br />

cos x <br />

2 <br />

2<br />

cos4x2cos 2x<br />

1<br />

Từ đó ta có cách <strong>giải</strong> khác như sau:<br />

Cách 2:<br />

6 2<br />

3cos4x cos x 2cos x 3 0<br />

3<br />

2 1cos2x 1cos2x<br />

32cos 2x<br />

1<br />

8 2 3 0<br />

2 2 <br />

<br />

3 2<br />

cos 2x 3cos x 2cos2x<br />

0<br />

<br />

<br />

2<br />

cos2x cos 2x 3cos2x<br />

2 0<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

cos2x 0 t / m<br />

k<br />

2x k<br />

x <br />

cos2x 1 t / m 2 <br />

4 2 k<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

cos2x<br />

2 loai 2x k2<br />

x k<br />

<br />

Vậy <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> có hai họ nghiệm:<br />

<br />

3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

k<br />

x ; x k<br />

4 2<br />

<br />

<br />

k <br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

11<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1.1.3.2. Kỹ <strong>năng</strong> sử dụng biến đổi tổng thành tích và ngược lại<br />

Kỹ <strong>năng</strong> này thường được dùng để ghép những cặp sao <strong>cho</strong> tổng hoặc hiệu hai<br />

cung bằng nhau bằng cách dùng công thức biến đổi tổng thành tích, tích thành tổng.<br />

Tuy nhiên chỉ nên áp dụng công thức tổng và tích khi các hệ số đằng trước sin và cos<br />

bằng nhau (hoặc bằng 1) mà không cần <strong>qua</strong>n tâm tới cung của chúng.<br />

Kỹ <strong>năng</strong> sử dụng biến đổi tổng thành tích và ngược lại có thể được nhận biết<br />

b<strong>ở</strong>i các biểu hiện sau:<br />

- Nhớ được các công thức biến đổi tổng thành tích và ngược lại.<br />

- Có khả <strong>năng</strong> <strong>qua</strong>n sát, nhận biết các <strong>yếu</strong> tố có thể kết hợp với nhau để sử<br />

dụng được công thức biến đổi tổng thành tích và ngược lại.<br />

Dựa vào biểu hiện có thể chia kỹ <strong>năng</strong> này theo các cấp độ sau<br />

Cấp độ<br />

Chưa có kỹ <strong>năng</strong><br />

Kỹ <strong>năng</strong> <strong>yếu</strong><br />

Kỹ <strong>năng</strong> cơ bản<br />

Biểu hiện<br />

Không nhớ công thức, không nhận ra các <strong>yếu</strong> tố có thể kết hợp<br />

với nhau để sử dụng công thức.<br />

Nhớ công thức, nhận ra các <strong>yếu</strong> tố có thể kết hợp với nhau để sử<br />

dụng công thức tuy nhiên còn thường xuyên nhầm lẫn trong biến<br />

đổi, tính <strong>toán</strong>.<br />

Nhớ công thức, nhận ra các <strong>yếu</strong> tố có thể kết hợp với nhau để sử<br />

dụng công thức và biến đổi, tính <strong>toán</strong> đúng.<br />

Ví dụ 1.3. Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong>: sin3x cos3x sin x cos x 2 cos2x<br />

‣ Nhận xét: Trong vế trái của <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> xuất hiện các cặp<br />

sin3x sin x; cos3x cos x<br />

đồng thời3x x 4x, ta nghĩ đến công thức biến đổi<br />

tổng thành tích, cụ thể ta có:<br />

<strong>trình</strong> tích.<br />

cos3x cos x 2cos2x cos x<br />

sin3x sin x 2cos2x sin x<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đến đây ta thấy xuất hiện nhân tử chung là cos2x, ta biến đổi đưa về <strong>phương</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

12<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Giải:<br />

sin3x cos3x sin x cos x 2 cos2x<br />

<br />

sin3x sin x cos3x cos x 2 cos2x<br />

0<br />

2cos2xsin x 2cos2x cos x 2 cos2x<br />

0<br />

<br />

cos2 x 2sin x 2cos x 2 0<br />

cos2x<br />

0<br />

<br />

2sin x 2cos x 2 0<br />

<br />

Đến đây ta đã thấy <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> ban đầu đã được đưa về các <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> dạng<br />

cơ bản, HS hoàn toàn có thể <strong>giải</strong> được.<br />

Ví dụ 1.4. Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong>: sin x sin2x sin3x sin4x sin5x sin6x<br />

0<br />

Nhận xét: Khi <strong>giải</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> mà gặp dạng tổng (hoặc hiệu) của sin (hoặc cos )<br />

ta cần để ý đến cung để sao <strong>cho</strong> tổng hoặc hiệu các góc bằng nhau.<br />

Ta có thể ghép cặp sin x sin6 x; sin 2x sin5 x; sin3x sin 4x<br />

7x<br />

5x<br />

sin xsin 6x<br />

2sin cos<br />

2 2<br />

7x<br />

3x<br />

sin 2xsin 5x<br />

2sin cos<br />

2 2<br />

7x<br />

x<br />

sin 3xsin 4x<br />

2sin cos<br />

2 2<br />

Đến đây xuất hiện nhân tử chung là<br />

Giải:<br />

cụ thể ta có:<br />

sin x sin2x sin3x sin4x sin5x sin6x<br />

0<br />

7x 2sin , ta biến đổi đưa về <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> tích.<br />

2<br />

x x x x x x<br />

sin sin6 sin 2 sin5 sin3 sin 4 0<br />

7x 5x 7x 3x 7x x<br />

2sin cos 2sin cos 2sin cos 0<br />

2 2 2 2 2 2<br />

7x 5x 3x x <br />

2sin cos cos cos <br />

0<br />

2 2 2 2 <br />

7x<br />

<br />

2sin 0<br />

2<br />

<br />

5x 3x x<br />

cos cos cos 0 *<br />

2 2 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

13<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ở <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> * ta thấy xuất hiện<br />

5x<br />

3x<br />

cos<br />

cos <br />

2 2 <br />

và<br />

5x<br />

3x<br />

<br />

<br />

2 2 x <br />

<br />

2 2<br />

<br />

<br />

ta sử<br />

dụng công thức biến đổi tổng thành tích, xuất hiện nhân tử chung cos 2<br />

x ta lại đưa về<br />

<strong>phương</strong> <strong>trình</strong> tích. Cụ thể ta biến đổi như sau:<br />

5x 3x x<br />

cos cos cos 0<br />

2 2 2<br />

5x 3x 5x 3x<br />

<br />

2cos 2 2 cos 2 2 x<br />

cos 0<br />

2 2 2<br />

x x<br />

2cos2x<br />

cos cos 0<br />

2 2<br />

x<br />

x<br />

cos 0<br />

cos (2cos2x<br />

1) 0 2<br />

2<br />

<br />

2cos2x<br />

1 0<br />

Đến đây ta biến đổi <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> ban đầu về <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> dạng cơ bản HS hoàn toàn<br />

có thể làm được.<br />

1.1.3.3. Kỹ <strong>năng</strong> sử dụng công thức hạ bậc<br />

Việc sử dụng công thức hạ bậc tỏ ra rất hữu hiệu đối với có chứa các hạng tử<br />

bậc cao, khó <strong>giải</strong>.Vì vậy HS cần có được kỹ <strong>năng</strong> này. HS cần nắm vững các công<br />

thức hạ bậc, đồng thời phải sử dụng hằng đẳng thức một cách linh hoạt. Tuỳ thuộc<br />

bậc từng bài <strong>toán</strong> ta lựa chọn việc hạ bậc <strong>cho</strong> phù hợp. Chẳng hạn đối với <strong>phương</strong><br />

<strong>trình</strong> bậc lẻ các nhân tử bậc cao (giả sử bằng 3) <strong>thông</strong> thường ta không đi hạ bậc tất<br />

cả các nhân tử đó mà chỉ chọn ra hai nhân tử để hạ bậc. Với các nhân tử bậc cao hơn<br />

3 ta phải hạ bậc dần dần.<br />

Kỹ <strong>năng</strong> sử dụng công thức hạ bậc có thể được nhận biết b<strong>ở</strong>i các biểu hiện sau:<br />

- Nhớ được các công thức hạ bậc.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Có khả <strong>năng</strong> <strong>qua</strong>n sát, nhận biết các <strong>yếu</strong> tố có sử dụng công thức hạ bậc.<br />

Dựa vào biểu hiện có thể chia kỹ <strong>năng</strong> này theo các cấp độ sau<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

14<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cấp độ<br />

Chưa có kỹ <strong>năng</strong><br />

Kỹ <strong>năng</strong> <strong>yếu</strong><br />

Kỹ <strong>năng</strong> cơ bản<br />

Biểu hiện<br />

Không nhớ công thức, không nhận ra các <strong>yếu</strong> tố có thể sử dụng<br />

công thức để hạ bậc.<br />

Nhớ công thức, nhận ra các <strong>yếu</strong> tố có thể hạ bậc tuy nhiên còn<br />

thường xuyên nhầm lẫn trong biến đổi, tính <strong>toán</strong>.<br />

Nhớ công thức, nhận ra các <strong>yếu</strong> tố hạ bậc và biến đổi, tính <strong>toán</strong><br />

đúng.<br />

Ví dụ 1.5. Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong>:<br />

Giải:<br />

cos<br />

Đặt<br />

x<br />

x cos 3<br />

2 4<br />

2x<br />

t <br />

3<br />

cos<br />

x<br />

x cos 3<br />

2 4<br />

1<br />

cos2 4 4<br />

x cos x 1 cos2x<br />

2cos<br />

x<br />

2 3 3<br />

Khi đó: 1 cos3t 2cos2t 1 4cos 3 t 3cos t 22cos 2 t 1<br />

<br />

3 2<br />

4cos t 4cos t 3cos t 3 0<br />

2<br />

t t <br />

cos 1 4cos 3 0<br />

cos t 1 cos t 1<br />

t<br />

2k<br />

<br />

2 3 <br />

1 <br />

k<br />

<br />

cos t cos 2t<br />

t<br />

2k<br />

4 2 3<br />

2x<br />

3<br />

Với t 2k 2k x 3k<br />

k<br />

<br />

2x<br />

<br />

3k<br />

3 3 3 4 2<br />

Với t k2<br />

k2<br />

x k<br />

<br />

3k<br />

Vậy <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã <strong>cho</strong> có ba họ nghiệm: x 3k<br />

x k<br />

4 2<br />

Ví dụ 1.6. Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong>:<br />

Giải:<br />

2 2 2<br />

sin cos 2 cos 3<br />

x x x<br />

2 2 2<br />

sin cos 2 cos 3<br />

x x x<br />

<br />

; <br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

15<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1 cos2x 1 cos4x 1<br />

cos6x<br />

<br />

2 2 2<br />

1cos2x 1cos4x 1<br />

cos6x<br />

cos6x cos4x cos2x 1<br />

0<br />

<br />

2<br />

2cos5x cos x 2cos x 0<br />

<br />

2cos x cos5x cos x 0<br />

4cos xcos3x cos2x<br />

0<br />

<br />

<br />

x<br />

k<br />

cos x 0 2<br />

<br />

k<br />

<br />

<br />

cos2x 0 <br />

<br />

x k<br />

<br />

4 2<br />

<br />

cos3x<br />

0 <br />

<br />

k<br />

x <br />

2 2<br />

Vậy <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã <strong>cho</strong> có ba họ nghiệm:<br />

<br />

x k<br />

;<br />

2<br />

<br />

k<br />

x ; x<br />

4 2<br />

<br />

k<br />

2 2<br />

1.1.3.4. Kỹ <strong>năng</strong> đưa về <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> tích<br />

k <br />

Đây là loại <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> phong phú và đa dạng nhất. Phương <strong>trình</strong> loại này không<br />

có <strong>phương</strong> pháp <strong>giải</strong> cụ thể, mà chủ <strong>yếu</strong> dựa vào kinh nghiệm khả <strong>năng</strong> biến đổi<br />

<strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> của mỗi HS, mục đích cuối cùng là làm xuất hiện nhân tử chung.<br />

Kỹ <strong>năng</strong> đưa về <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> tích có thể được nhận biết b<strong>ở</strong>i các biểu hiện sau:<br />

2<br />

cos x và<br />

- Nhớ được các dạng nhân tử chung thường gặp <strong>ở</strong> PTLG<br />

Chẳng hạn như các biểu thức:<br />

2<br />

1 sin 2x cos x sin x<br />

cos2 cos sin<br />

2 2<br />

x x x<br />

cos x<br />

sin x<br />

1tan<br />

x <br />

cos x<br />

sin x<br />

cos x<br />

1cot<br />

x <br />

sin x<br />

Hoặc các biểu thức<br />

2<br />

sin x và<br />

2<br />

cot x có nhân tử chung là 1sin x1<br />

sin x<br />

Có nhân tử chung là: cos x<br />

sin x<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

tan x có nhân tử chung là 1cos x1<br />

cos x<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

16<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Có khả <strong>năng</strong> <strong>qua</strong>n sát, nhận biết, phân tích để nhóm được nhân tử chung, đưa<br />

PTLG đã <strong>cho</strong> về <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> tích.<br />

Dựa vào biểu hiện có thể chia kỹ <strong>năng</strong> này theo các cấp độ sau<br />

Cấp độ<br />

Chưa có kỹ <strong>năng</strong><br />

Kỹ <strong>năng</strong> <strong>yếu</strong><br />

Kỹ <strong>năng</strong> cơ bản<br />

Biểu hiện<br />

Không nhớ các dạng nhân tử chung thường gặp; không tìm ra<br />

cách biến đổi.<br />

Nhận ra các dạng nhân tử chung thường gặp; tuy nhiên không<br />

tìm ra cách biến đổi để đưa về <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> tích.<br />

Nhận ra các dạng nhân tử chung thường gặp; có thể tìm ra cách<br />

biến đổi để đưa về <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> tích.<br />

Ví dụ 1.7. Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong>: 3sin 2x cos2x 2cos x 1<br />

‣ Nhận xét: Trong <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> trên, ta nhận thấy có sự xuất hiện của sin2x,<br />

2cosx và cos2x 1 ta nghĩ đến dùng công thức nhân đôi biến đổisin2x, 1<br />

cos2x<br />

để xuất hiện nhân tử chung 2cosx.<br />

Giải:<br />

3sin 2x cos2x 2cos x 1<br />

<br />

3 sin 2x cos 2x 1 2cos x 0<br />

<br />

2<br />

2 3sin xcos x 2cos x 2cos x 0<br />

<br />

2cos x 3sin x cos x 1 0<br />

cos x 0<br />

cos x 0<br />

<br />

<br />

<br />

3sin x cos x 1 <br />

cos x cos<br />

<br />

<br />

3<br />

3<br />

<br />

x<br />

k2<br />

<br />

2<br />

<br />

x<br />

k2<br />

<br />

2<br />

2<br />

<br />

x k2<br />

k<br />

<br />

3<br />

x k2<br />

<br />

<br />

2 3 <br />

x<br />

k2<br />

<br />

<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

17<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vậy <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã <strong>cho</strong> có ba họ nghiệm:<br />

<br />

x k2<br />

;<br />

2<br />

2<br />

x k2<br />

; x k2<br />

3<br />

k <br />

1.1.3.5. Kỹ <strong>năng</strong> kết luận nghiệm của <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> cơ bản<br />

Mọi PTLG muốn <strong>giải</strong> được đều phải tìm cách đưa về các PTLG cơ bản. Khi đó kỹ<br />

<strong>năng</strong> kết luận nghiệm của PTLG cơ bản là <strong>yếu</strong> tố then chốt để đi được đến kết quả<br />

đúng của bài <strong>toán</strong>. Trên thực tế không ít HS mắc sai lầm <strong>ở</strong> kỹ <strong>năng</strong> này.<br />

Kỹ <strong>năng</strong> kết luận nghiệm của <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> cơ bản có thể được nhận<br />

biết b<strong>ở</strong>i các biểu hiện sau:<br />

- Nhớ được các dạng <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> cơ bản và công thức nghiệm.<br />

- Có khả <strong>năng</strong> “đọc” đúng nghiệm của các PTLG cụ thể<br />

Dựa vào biểu hiện có thể chia kỹ <strong>năng</strong> này theo các cấp độ sau<br />

Cấp độ<br />

Chưa có kỹ <strong>năng</strong><br />

Kỹ <strong>năng</strong> <strong>yếu</strong><br />

Kỹ <strong>năng</strong> cơ bản<br />

Biểu hiện<br />

Không nhớ các dạng PTLG cơ bản; Không biết đọc nghiệm.<br />

Nhớ các dạng PTLG cơ bản; Tuy nhiên vẫn còn sai sót trong<br />

việc kết luận nghiệm của PTLG.<br />

Nhớ các dạng PTLG cơ bản; kết luận nghiệm đúng của PTLG.<br />

<br />

Ví dụ 1.8. Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong>: 1 tan x 2 2 sin x<br />

*<br />

4 <br />

<br />

2<br />

Giải: Điều kiện: cos x 0 x k<br />

k<br />

<br />

sin x<br />

cos x<br />

* 1 2sin x<br />

cos x<br />

x x x <br />

sin cos 2cos 1 0<br />

sin xcos x1<br />

<br />

2cos x 1 0<br />

<br />

x<br />

k<br />

4<br />

<br />

<br />

x k2<br />

k<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

<br />

x k2<br />

3<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

18<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đối chiếu với điều kiện ta được các nghiệm:<br />

<br />

<br />

x<br />

k ; x<br />

k 2<br />

; 2<br />

4 3<br />

3<br />

1.2. Học <strong>sinh</strong> <strong>yếu</strong> <strong>kém</strong> môn Toán.<br />

x k k<br />

<br />

1.2.1. Quan niệm về <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>yếu</strong> <strong>kém</strong> môn Toán<br />

Theo Quy chế đánh giá, xếp loại HS <strong>trung</strong> <strong>học</strong> cơ s<strong>ở</strong> và HS THPT, ban hành<br />

kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT [6]: HS xếp loại <strong>học</strong> lực <strong>trung</strong> bình là<br />

những HS có điểm <strong>trung</strong> bình các môn <strong>học</strong> từ 5,0 tr<strong>ở</strong> lên, trong đó điểm <strong>trung</strong> bình<br />

của 1 trong 2 môn Toán, Ngữ văn từ 5,0 tr<strong>ở</strong> lên và không có môn <strong>học</strong> nào điểm <strong>trung</strong><br />

bình dưới 3,5; HS loại <strong>yếu</strong> là HS có điểm <strong>trung</strong> bình các môn <strong>học</strong> từ 3,5 tr<strong>ở</strong> lên và<br />

không có môn <strong>học</strong> nào điểm <strong>trung</strong> bình dưới 2,0.<br />

Đối với môn Toán, có thể hiểu HSYK Toán là những HS có khả <strong>năng</strong> tiếp<br />

thu các tri thức <strong>toán</strong> <strong>học</strong>, nhưng với mức độ dưới mức <strong>trung</strong> bình so với các bạn<br />

cùng độ tuổi. Để nắm bắt những khái niệm <strong>toán</strong>, HS cần nhiều thời gian hơn, cần số<br />

lần lặp lại nhiều hơn; Nếu được phát hiện và hỗ trợ kịp thời của GV thì có thể thành<br />

công trong <strong>học</strong> tập môn <strong>toán</strong>. Ở HSYK Toán, các kỹ <strong>năng</strong> mang tính lập luận<br />

thường diễn ra chậm, làm <strong>cho</strong> việc <strong>học</strong> <strong>toán</strong> và nắm bắt, vận dụng những khái niệm<br />

mới tr<strong>ở</strong> nên khó khăn [12].<br />

HS <strong>học</strong> <strong>yếu</strong> <strong>kém</strong> môn <strong>toán</strong> là những HS có kết quả về môn <strong>toán</strong> thường xuyên<br />

dưới mức <strong>trung</strong> bình. Những HS này thường không tự chủ được kiến thức của mình,<br />

chưa mạnh dạn phát biểu ý kiến và phát triển tư duy trong <strong>học</strong> tập nên tính sáng tạo<br />

trong <strong>học</strong> tập rất hạn chế.<br />

1.2.2. Đặc điểm của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>yếu</strong> <strong>kém</strong> Toán<br />

Qua tìm hiểu thực tế việc giảng <strong>dạy</strong> môn Toán <strong>ở</strong> THPT, <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> hình thức dự<br />

giờ, trao đổi với đồng nghiệp, ... Chúng tôi nhận thấy sự <strong>yếu</strong> <strong>kém</strong> của HS trong quá<br />

<strong>trình</strong> <strong>học</strong> tập Toán được thể hiện như sau<br />

- Có nhiều lỗ hổng về kiến thức, kỹ <strong>năng</strong>, không bắt kịp chương <strong>trình</strong> <strong>học</strong> tập<br />

hiện tại, không có khả <strong>năng</strong> tự làm bài tập về nhà.<br />

- Kỹ <strong>năng</strong> thực hành, tính <strong>toán</strong>, biến đổi <strong>kém</strong>, hay sai sót nhầm lẫn: Đối với<br />

HSYK khi thực hiện tính <strong>toán</strong> một dãy các phép <strong>toán</strong> thường xuyên nhầm lẫn, <strong>kĩ</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>năng</strong> tính rất chậm, còn lúng túng và khó khăn trong khi thực hiện biến đổi, phân tích.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

19<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Sau nhiều lần gặp khó khăn hứng thú <strong>học</strong> tập đối với môn <strong>học</strong> giảm sút<br />

nghiêm trọng, khiến các em mất tự tin và rơi vào trạng thái căng thẳng trong các giờ<br />

<strong>học</strong>. Thái độ <strong>học</strong> tập thờ ơ, <strong>phương</strong> pháp <strong>học</strong> tập môn Toán chưa tốt.<br />

- Không có thói quen hoặc <strong>phương</strong> pháp tự <strong>học</strong>.<br />

Ví dụ 1.9. Quan sát biểu hiện của một số HS <strong>yếu</strong> <strong>kém</strong> Toán khi <strong>giải</strong> <strong>phương</strong><br />

<strong>trình</strong> cos2x<br />

5sin x3 0 chúng tôi có thấy một số vấn đề sau<br />

- Không tự <strong>giác</strong> làm bài (không biết làm).<br />

- Không nhớ công thức, không biến đổi được về PTLG thường gặp.<br />

- Không nhớ cách <strong>giải</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> bậc 2.<br />

Sau khi cung cấp <strong>cho</strong> HS các kiến thức cần có để áp dụng <strong>giải</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

như công thức nhân đôi, các PTLG cơ bản... Các em bắt đầu biết cách làm tuy nhiên<br />

quá <strong>trình</strong> biến đổi còn chậm, và tính <strong>toán</strong> sai sót.<br />

1.2.3 Phân loại <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>yếu</strong> <strong>kém</strong> <strong>toán</strong><br />

Từ các đặc điểm của HSYK, có thể phân loại HSYK theo các dạng sau:<br />

- HS mất căn bản kiến thức chung, không có hoặc có khả <strong>năng</strong> tiếp thu<br />

bài rất thấp.<br />

đúng đắn.<br />

- Có ý thức <strong>học</strong> tập, có khả <strong>năng</strong> tiếp thu bài nhưng chậm so với HS bình thường.<br />

- Có kiến thức cơ bản, có ý thức <strong>học</strong> tập nhưng chưa có <strong>phương</strong> pháp <strong>học</strong> tập<br />

- HS không <strong>qua</strong>n tâm, lơ là việc <strong>học</strong>, HS lười <strong>học</strong>.<br />

Căn cứ vào việc phân loại HSYK, GV có thể lựa chọn và sử dụng các biện pháp<br />

cụ thể để khuyến khích việc <strong>học</strong> tập của HS.<br />

1.3. Thực trạng việc bồi dưỡng kỹ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> chủ đề <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>lượng</strong><br />

<strong>giác</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>yếu</strong> <strong>kém</strong> lớp 11 <strong>trung</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>.<br />

1.3.1. Mục đích điều tra<br />

Khi tiến hành điều tra chúng tôi đặt ra những mục tiêu chính sau đây:<br />

- Tìm hiểu những nguyên nhân HSYK Toán (tập <strong>trung</strong> khảo sát với đối tượng<br />

HS lớp 11)<br />

- Tìm hiểu những khó khăn HSYK gặp phải khi <strong>giải</strong> PTLG.<br />

- Tìm hiểu các biện pháp GV đã đưa ra đối với HSYK<br />

1.3.2. Phương pháp và đối tượng điều tra<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Phương pháp: sử dụng phiếu hỏi, phỏng vấn xin ý kiến trực tiếp.<br />

- Đối tượng điều tra: 30 GV và 100 HS (có điểm <strong>trung</strong> bình môn <strong>toán</strong> nhỏ hơn<br />

5.0) <strong>ở</strong> các <strong>trường</strong> THPT Yên Dũng số 3, THPT Quang Trung trên địa bàn Huyện<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

20<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Yên Dũng – Tỉnh Bắc Giang.<br />

- Cách thức tiến hành: Để tiến hành điều tra, chúng tôi đã gặp gỡ, trao đổi, xin ý<br />

kiến của GV Toán THPT và các em HS (Nội dung của các phiếu thăm dò ý kiến GV<br />

và HS chúng tôi để <strong>ở</strong> phụ lục số 1).<br />

1.3.3. Kết quả điều tra<br />

1.3.3.1. Nguyên nhân <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> lớp 11 <strong>học</strong> <strong>yếu</strong> môn Toán<br />

Chúng tôi tiến hành phỏng vấn GV có nhiều năm giảng <strong>dạy</strong> về nguyên nhân HS<br />

lớp 11 <strong>học</strong> <strong>yếu</strong> môn Toán, kết quả như sau:<br />

Thứ nhất, do đặc trưng của môn <strong>toán</strong> lớp 11 với tính trừu tượng và logic cao.<br />

- Kiến thức sách giáo khoa nhiều, khó dậy, hệ thống bài tập nhiều dạng.<br />

- Thời gian giảng bài, làm bài ít.<br />

Thứ hai, do <strong>phương</strong> pháp và cách thức tổ chức <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> của GV:<br />

- Việc <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> phân hóa trên lớp <strong>học</strong> còn mang tính chất hình thức, <strong>dạy</strong> chưa sát<br />

đối tượng, chưa có biện pháp phù hợp trong công tác hỗ trợ HSYK (do thời<br />

<strong>lượng</strong> lên lớp hạn chế)<br />

- Một số GV chưa thực sự <strong>qua</strong>n tâm, chú ý đến những HSYK.<br />

- Ngoài ra, một số GV chưa thực sự chịu khó, tâm huyết với nghề, không gây<br />

hứng thú <strong>cho</strong> HS, thiếu nghệ thuật cảm hóa HS <strong>yếu</strong>, <strong>kém</strong>, dần dần các em cam chịu<br />

chấp nhận sự <strong>yếu</strong> <strong>kém</strong> của mình mà không có ý chí vươn lên.<br />

Thứ ba, do thiếu sót trong bản thân HS:<br />

- Còn hạn chế trong tư duy <strong>toán</strong> <strong>học</strong>, thiếu tích cực.<br />

- HS chưa nhận thức đúng về mục đích <strong>học</strong> tập, thiếu tự <strong>giác</strong> trong <strong>học</strong> tập.<br />

- Nhiều em không biết cách tự <strong>học</strong> và chưa cố gắng tự <strong>học</strong>. Tất cả, phụ thuộc<br />

vào những cái có sẵn của sách v<strong>ở</strong>, của thầy cô.<br />

- HS bị “hổng” kiến thức từ lớp dưới. HS không biết chọn các kiến thức tự <strong>học</strong> nhằm<br />

bù đắp những “lỗ hổng” này, điều này khiến các em thường cố gắng không liên tục.<br />

1.3.3.2. Thực trạng <strong>dạy</strong> chủ đề <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>yếu</strong> <strong>kém</strong><br />

Chúng tôi tiến hành khảo sát (<strong>thông</strong> <strong>qua</strong> phiếu hỏi) đối với GV có nhiều năm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

giảng <strong>dạy</strong> về vấn đề <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> chủ đề PTLG <strong>cho</strong> HSYK, kết quả như sau:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

21<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bảng 1.1. Quan điểm của GV khi <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> chủ đề <strong>giải</strong> PTLG<br />

STT Lựa chọn Số phiếu (%)<br />

1 Dễ <strong>dạy</strong>. 03 10%<br />

2 Bình thường. 10 33,3%<br />

3 Khó <strong>dạy</strong>. 17 56,7%<br />

Bảng 1.2. Những vấn đề GV <strong>qua</strong>n tâm khi <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>giải</strong> bài tập <strong>cho</strong> HS<br />

STT Vấn đề <strong>qua</strong>n tâm khi <strong>giải</strong> một bài <strong>toán</strong> Số phiếu (%)<br />

1 Cách <strong>giải</strong> bài <strong>toán</strong> 24 80%<br />

2 Các dạng bài <strong>toán</strong> tương tự 23 76,6%<br />

3 Phát triển bài <strong>toán</strong> theo hướng m<strong>ở</strong> rộng, nâng cao 15 50%<br />

4 Rút ra những kỹ <strong>năng</strong> cơ bản <strong>cho</strong> HS cần đạt được 11 36,66%<br />

5 Ý kiến khác 9 30%<br />

Từ bảng 1.1 và 1.2 chúng tôi có một số nhận xét như sau<br />

- Đa số GV đều <strong>cho</strong> rằng nội dung chủ đề <strong>giải</strong> PTLG là nội dung khó dậy<br />

(56,7%). Điều tra này là một thuận lợi vì từ nhận thức đúng GV sẽ <strong>qua</strong>n tâm, đầu tư<br />

chu đáo <strong>cho</strong> bài lên lớp, cũng như cố gắng khắc phục khó khăn trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

- Đa số GV <strong>qua</strong>n tâm đến vấn đề cách <strong>giải</strong> bài <strong>toán</strong> (80%) và đưa ra các dạng<br />

bài <strong>toán</strong> tương tự <strong>cho</strong> HS (76,6%). Một số GV không chỉ dừng lại <strong>ở</strong> mức cơ bản đã<br />

phát triển bài <strong>toán</strong> theo hướng m<strong>ở</strong> rộng và nâng cao (50%). Việc rút ra những kiến<br />

thức cơ bản <strong>cho</strong> HS theo tôi đó là một công việc rất <strong>qua</strong>n trọng, sẽ giúp các em khắc<br />

sâu kiến thức hơn nhưng chỉ có (36,66%) GV <strong>qua</strong>n tâm. Ngoài ra, có (30%) GV khi<br />

đứng trước bài <strong>toán</strong> có những <strong>qua</strong>n tâm khác.<br />

Chúng tôi cũng khảo sát ý kiến của GV về những sai lầm HSYK thường mắc<br />

trong chuyên đề <strong>giải</strong> PTLG và nguyên nhân dẫn đến các sai lầm đó. Kết quả như sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

22<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

STT<br />

Bảng 1.3. Các sai lầm HSYK thường mắc phải khi <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> PTLG<br />

Sai lầm mắc phải<br />

Số<br />

phiếu<br />

1 Sử dụng công thức một cách máy móc 27 90,0%<br />

2 Áp dụng sai công thức 25 83.3%<br />

3<br />

Không biến đổi được <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã <strong>cho</strong> về dạng<br />

PTLG thường gặp<br />

21<br />

(%)<br />

70,0%<br />

4 Không biết kết hợp nghiệm 10 33,3%<br />

5 Sai sót về kiến thức <strong>toán</strong> <strong>học</strong> 15 50,0%<br />

6 Không nhớ arcsin , arccos ,arctan ,arccot là các hằng số 06 20,0%<br />

Bảng 1.4. Những nguyên nhân dẫn đến sai lầm trong <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> PTLG của HSYK<br />

STT<br />

Nguyên nhân dẫn đến sai lầm<br />

Số<br />

phiếu<br />

1 Quên công thức 27 90,0%<br />

2 Áp dụng công thức một cách máy móc 25 83,3,0%<br />

3 Lập luận thiếu logic 21 70,0%<br />

4<br />

Không biết nhận dạng hoặc biến đổi về PTLG cơ bản,<br />

thường gặp<br />

20<br />

(%)<br />

66,67%<br />

5 Ý kiến khác 11 36,67%<br />

Nguyên nhân dẫn đến sai lầm của HS khi <strong>giải</strong> PTLG đó là do các em bị rỗng<br />

kiến thức, trong giờ <strong>học</strong> không tập <strong>trung</strong> nghe giảng. Nên đa số các em quên công<br />

thức (90,0%), áp dụng công thức một cách máy móc (83,3%), không biết nhận dạng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

hoặc biến đổi về PTLG cơ bản, thường gặp (66,67%). Một số HS nhận dạng được<br />

<strong>phương</strong> <strong>trình</strong>, các em sử dụng công thức để <strong>giải</strong> bài <strong>toán</strong> được nhưng các em lại lập<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

23<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

luận bài <strong>toán</strong> thiếu logic, thiếu chặt chẽ (70,0%) dẫn đến lời <strong>giải</strong> của em vẫn bị sai.<br />

Ngoài các nguyên nhân trên (36,67%) GV còn đưa ra những nguyên nhân khác:<br />

không biết kết hợp nghiệm; sai sót về kiến thức <strong>toán</strong> <strong>học</strong>; nhầm lẫn giữa các giá trị<br />

<strong>lượng</strong> <strong>giác</strong>; không nhớ arcsin, arccos, arctan, arccot là hằng số cụ thể...<br />

Phần lớn GV <strong>cho</strong> biết khó khăn lớn nhất khi dậy <strong>học</strong> <strong>giải</strong> PTLG là do thời<br />

<strong>lượng</strong> tiết <strong>học</strong> trên lớp còn hạn chế mà kiến thức truyền tải tương đối rộng, công<br />

thức lằng nhằng khó nhớ. Hơn nữa đây là phần kiến thức mới nên HS vẫn còn bỡ<br />

ngỡ nên việc truyền tải kiến thức <strong>cho</strong> các em còn gặp nhiều khó khăn. Hiện nay,<br />

việc <strong>học</strong> của HS hầu như chỉ dừng lại <strong>ở</strong> việc <strong>học</strong> bài cũ và làm bài tập về nhà trong<br />

sách giáo khoa, rất ít em tìm thêm những tài liệu nâng cao để đọc.<br />

Đối với thực trạng rèn <strong>luyện</strong> kỹ <strong>năng</strong> <strong>cho</strong> HSYK, kết quả thu được là:<br />

Bảng 1.5. Các biện pháp đã đưa ra đối với HSYK<br />

STT Các biện pháp Số phiếu (%)<br />

1<br />

Hướng dẫn tỉ mỉ, xuất phát từ những ví dụ đơn giản đến<br />

phức tạp<br />

24<br />

80,0<br />

2 Tư vấn và hướng dẫn HS cách <strong>học</strong> và tự <strong>học</strong> <strong>giải</strong> PTLG 12 40,0<br />

3 Động viên và tạo hứng thú <strong>cho</strong> HS 15 50,0<br />

4 Bài tập về nhà phù hợp với đối tượng. 21 70,0<br />

5 Theo dõi kịp thời để bổ trợ kiến thức còn rỗng về PTLG 14 46,67<br />

6 Hệ thống lại kiến thức cơ bản <strong>cho</strong> HS 18 60,0<br />

7 Hướng dẫn HS cách bấm MTBT để kiểm tra nghiệm 23 76,67<br />

8 Ý kiến khác 8 26,67<br />

Nhận xét: Dựa vào bảng số liệu trên, ta có thể nhận thấy: Để khắc phục tình<br />

trạng HS <strong>giải</strong> PTLG sai, đặc biệt với các em HSYK GV đã có những biện pháp cụ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thể như sau: Hướng dẫn tỉ mỉ, xuất phát từ những ví dụ đơn giản đến phức tạp<br />

(80,0%), hướng dẫn HS cách bấm MTBT để kiểm tra nghiệm (76,67%). Bài tập về<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

24<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nhà phù hợp với đối tượng (70,0%). Để giúp các em không bị hổng kiến thức, không<br />

bị lúng túng khi <strong>giải</strong> PTLG GV hệ thống lại kiến thức cơ bản <strong>cho</strong> HS (60,0%) cùng<br />

với đó GV động viên, khích lệ và tạo hứng thú <strong>cho</strong> HS (50,0%) giúp các em tập<br />

<strong>trung</strong> nghe giảng, cảm thấy việc <strong>giải</strong> PTLG tr<strong>ở</strong> nên dễ dàng hơn. Hơn nữa, GV còn<br />

theo dõi kịp thời để bổ trợ kiến thức còn rỗng về PTLG (40,0%) đặc biệt với các em<br />

HSYK. Ngoài ra, GV còn đưa ra những biện pháp khác (26,67%) để giúp HS có thể<br />

nhận dạng <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> và đưa ra các hướng <strong>giải</strong> với từng bài cụ thể.<br />

1.3.3.2. Thực trạng <strong>học</strong> chủ đề <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> <strong>ở</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>yếu</strong> <strong>kém</strong><br />

Để thu thập <strong>thông</strong> tin về đặc điểm và các vấn đề gặp phải của HSYK trong <strong>học</strong><br />

Toán nói chung và <strong>học</strong> chủ đề PTLG nói riêng, chúng tôi lựa chọn đối tượng HS là<br />

HS lớp 11 có điểm <strong>trung</strong> bình môn <strong>toán</strong> nhỏ hơn 5 để điều tra.<br />

Bảng 1.6. Danh sách các <strong>trường</strong> có HSYK đóng góp ý kiến về thực trạng<br />

Trường THPT Yên Dũng số 3<br />

Trường THPT Quang Trung<br />

Lớp 11A5<br />

Lớp 11A6<br />

Lớp 11A7<br />

Lớp 11A8<br />

Lớp 11A9<br />

Lớp 11A10<br />

Lớp 11A1<br />

Lớp 11A2<br />

Tổng số: 100 HS<br />

5 HS<br />

5 HS<br />

10 HS<br />

15 HS<br />

15 HS<br />

15 HS<br />

15 HS<br />

20 HS<br />

Chúng tôi đã tìm hiểu về thái độ <strong>học</strong> tập của HSYK khi <strong>học</strong> chủ đề PTLG. Kết<br />

quả thu được như sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

25<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Biểu đồ 1.1. Hứng thú <strong>học</strong> tập của HSYK trong chủ đề PTLG<br />

Biểu đồ 1.2. Nhận định của HSYK về chủ đề PTLG<br />

Dựa vào số liệu trên, ta có thể nhận thấy: Đa số HS đều không thích <strong>học</strong> chủ<br />

đề <strong>giải</strong> PTLG (56%). Các em đều <strong>cho</strong> rằng chủ đề <strong>giải</strong> PTLG là chủ đề khó hiểu. Nếu<br />

so sánh với các nội dung khác trong môn Toán, đa số HS hiện nay (78%) đều cảm<br />

thấy những bài <strong>toán</strong> thuộc chủ đề PTLG là chủ đề khó so với các nội dung khác của<br />

môn Toán. Các em thường lo sợ khi <strong>giải</strong> PTLG vì có nhiều công thức biến đổi <strong>lượng</strong><br />

<strong>giác</strong> nên không biết sử dụng công thức nào để biến đổi <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã <strong>cho</strong>.<br />

Chúng tôi cũng tìm hiểu những khó khăn mà em gặp phải khi <strong>học</strong> chủ đề <strong>giải</strong><br />

PTLG, kết quả được thống kê trong bảng sau:<br />

Bảng 1.7. Những khó khăn khi <strong>giải</strong> PTLG<br />

STT Khó khăn khi <strong>giải</strong> PTLG Số <strong>lượng</strong> (%)<br />

1 Thi thoảng làm chính xác 15 15,0<br />

2 Không thể vận dụng lý thuyết vào bài tập 87 87,0<br />

3 Không biết cách <strong>trình</strong> bày 69 69,0<br />

4 Tính <strong>toán</strong> sai 40 40,0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

26<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Qua bảng số liệu trên, ta nhận thấy: Phần lớp HS hiện nay đều không thể vận<br />

dụng lý thuyết vào làm bài tập (87,0%), không biết cách <strong>trình</strong> bày một lời <strong>giải</strong><br />

(69,0%). Nguyên nhân do các em bị hổng kiến thức, không tập <strong>trung</strong> nghe giảng....<br />

Một phần các em <strong>giải</strong> được <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> nhưng trong quá <strong>trình</strong> <strong>giải</strong> các em tính <strong>toán</strong><br />

sai, không biết kết hợp nghiệm (65,0%).<br />

Có tới (89,56%) HS khi mắc phải những sai lầm về <strong>giải</strong> <strong>giải</strong> các dạng <strong>toán</strong> thuộc<br />

chủ đề <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong>, được GV <strong>qua</strong>n tâm, hướng dẫn tỉ mỉ, sửa chữa kịp thời. Nên các em<br />

không mắc phải những sai lầm mà GV đã nhắc. Xong vẫn còn (10,44%) HS vẫn mắc<br />

phải các sai lầm mà GV đã hệ thống lại. Nguyên nhân là do các em cảm thấy hời hợt<br />

với việc <strong>học</strong>. Một số nhỏ HS lên lớp <strong>cho</strong> có mặt, thái độ chống đối trong tiết <strong>học</strong>.<br />

Sau khi được GV cảnh báo, sửa chữa những sai lầm thường xuyên mắc phải<br />

thì có (76%) HS ghi nhớ, không bao giờ quên, (19%) HS thi thoảng tái phạm. Bên<br />

cạnh đó có (0,5%) HS luôn luôn tái phạm.<br />

Tìm hiểu về TLTK mà HS thường sử dụng khi <strong>học</strong> chủ đề <strong>giải</strong> PTLG, chúng<br />

tôi thu được bảng số liệu sau:<br />

120<br />

100<br />

80<br />

60<br />

40<br />

20<br />

0<br />

Sách giáo khoa,<br />

sách bài tập<br />

Tài liệu tham khảo<br />

Bài giảng của<br />

giáo viên<br />

Các chuyên đề Video các bài<br />

về <strong>phương</strong> giảng, chương<br />

<strong>trình</strong> <strong>lượng</strong> <strong>trình</strong> <strong>luyện</strong> thi<br />

<strong>giác</strong> internet<br />

Ý kiến khác<br />

Nhận xét: Khi <strong>học</strong> chủ đề <strong>giải</strong> PTLG, hầu hết HS hiện nay chỉ <strong>học</strong> theo sách giáo<br />

khoa, sách bài tập (98,80%), bài giảng của GV (96,34%). Kết quả trên, ta có thể nhận<br />

thấy rằng: HS hiện nay đều ỉ lại, trông chờ bài giảng của GV. Một phần ít HS ngoài<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

những tài liệu trên đã tìm thêm các tài liệu chuyên đề về PTLG (25,45%). Hiện nay<br />

internet đã phát triển mạnh mẽ và xâm nhập vào cuộc sống của HS. Một số nhỏ HS<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

27<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(10,15%) đã tham gia các video bài giảng, chương <strong>trình</strong> <strong>luyện</strong> thi trên internet do các<br />

Thầy/Cô giảng dậy trực tuyến.<br />

Qua điều tra thực tế <strong>cho</strong> thấy, nguyên nhân dẫn đến HS <strong>học</strong> <strong>kém</strong> môn Toán nói<br />

chung và chuyên đề PTLG nói riêng thì có tới (95,54%) HS hiện nay <strong>cho</strong> rằng<br />

nguyên nhân dẫn đến <strong>học</strong> <strong>yếu</strong> <strong>kém</strong> chủ đề PTLG là do các em bị rỗng kiến thức,<br />

không có kiến thức nền, mất căn bản kiến thức chung nên <strong>học</strong> không hiểu bài mới.<br />

(80,58%) HS còn lơ là việc <strong>học</strong>, chưa <strong>qua</strong>n tâm, lười <strong>học</strong>, <strong>học</strong> chống đối. Bên cạnh<br />

đó có (72,86%) <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> chưa có <strong>phương</strong> pháp <strong>học</strong> tập đúng đắn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

28<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kết luận chương 1<br />

Với nhiệm vụ tập <strong>trung</strong> nghiên cứu, xác định và làm sáng tỏ những căn cứ về<br />

mặt lý luận và thực tiễn <strong>cho</strong> việc nghiên cứu của đề tài, chương 1 bao hàm bao hàm<br />

các nội dung chính sau:<br />

(1). Hệ thống hóa một số lý luận cơ bản về kỹ <strong>năng</strong>, kỹ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> để từ đó<br />

tập <strong>trung</strong> vào phân tích việc bồi dưỡng kỹ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> <strong>cho</strong> HSYK.<br />

(2). Chỉ rõ các kỹ <strong>năng</strong> cơ bản cần có đối với HS trong chuyên đề <strong>giải</strong> PTLG lớp 11.<br />

(3). Đưa ra bức tranh mô tả một phần thực trạng vấn đề <strong>dạy</strong> và <strong>học</strong> chủ đề<br />

PTLG <strong>cho</strong> HSYK.<br />

Các kết quả và nhận định rút ra được từ việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn<br />

được <strong>trình</strong> bày trong chương 1 chính là cơ s<strong>ở</strong> cả về mặt lý luận và thực tiễn <strong>cho</strong> việc<br />

triển khai các nghiên cứu của đề tài.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

29<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chương 2<br />

RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN CHO HỌC SINH YẾU KÉM<br />

THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC LỚP 11<br />

2.1. Định hướng đề xuất biện pháp sư phạm rèn <strong>luyện</strong> kỹ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

<strong>yếu</strong> <strong>kém</strong> trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> chủ đề <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> lớp 11.<br />

Căn cứ vào đặc điểm của HSYK, việc đề xuất các biện pháp sư phạm cần chú trọng<br />

đến những vấn đề sau<br />

Định hướng 1: Hệ thống các biện pháp phải gỡ bỏ được các “rào cản” của HSYK<br />

trong <strong>học</strong> <strong>toán</strong> đồng thời làm <strong>cho</strong> HS nắm vững tri thức và rèn <strong>luyện</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> chủ<br />

đề PTLG.<br />

Định hướng 2: Hệ thống các biện pháp phải thể hiện tính khả thi, có thể thực hiện<br />

được trong quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

Định hướng 3: Trong quá <strong>trình</strong> thực hiện các biện pháp, cần <strong>qua</strong>n tâm đúng<br />

mức tới việc tăng cường hoạt động <strong>cho</strong> người <strong>học</strong>, phát huy tối đa tính tích cực, độc<br />

lập <strong>cho</strong> người <strong>học</strong>.<br />

Định hướng 4: Trong quá <strong>trình</strong> thực hiện biện pháp cần chú trọng việc áp dụng một<br />

cách có hiệu quả <strong>phương</strong> pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> phân hóa trong các giờ lên lớp nhằm nâng cao hiệu<br />

suất giờ lên lớp, tăng thời gian dành <strong>cho</strong> đối tượng HSYK.<br />

2.2. Một số biện pháp sư phạm nhằm rèn <strong>luyện</strong> kỹ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> chủ đề <strong>phương</strong><br />

<strong>trình</strong> <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>yếu</strong> <strong>kém</strong><br />

2.2.1. Biện pháp 1: Bổ sung, củng cố kiến thức nền <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>yếu</strong> <strong>kém</strong>.<br />

Đối tượng HSYK môn Toán thường là những HS mất gốc, rỗng kiến thức, khả<br />

<strong>năng</strong> tiếp thu chậm, có kết quả <strong>học</strong> tập môn Toán thường xuyên dưới <strong>trung</strong> bình. Để<br />

việc <strong>học</strong> tập có hiệu quả đòi hỏi <strong>ở</strong> các em phải có tiền đề xuất phát đó là khối <strong>lượng</strong> kiến<br />

thức “nền” vững chắc. Kiến thức “nền” là những kiến thức liên <strong>qua</strong>n trực tiếp đến bài<br />

<strong>học</strong>. Do bản thân các em có quá nhiều “lỗ hổng” về kiến thức và <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> nên việc bổ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

sung kiến thức “nền” cần được tiến hành <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> các hoạt động cụ thể.<br />

Qua nghiên cứu, theo chúng tôi có thể sử dụng một số hình thức giúp bổ sung<br />

kiến thức nền <strong>cho</strong> HSYK:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

30<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Nhắc lại một số kiến thức đơn giản có liên <strong>qua</strong>n để vận dụng hiệu quả trong bài<br />

<strong>học</strong> vào đầu các tiết <strong>dạy</strong>.<br />

- Nhắc lại bất kỳ phần kiến thức nào có liên <strong>qua</strong>n mà HS quên và <strong>cho</strong> ghi lại,<br />

như: các hằng đẳng thức đáng nhớ, cách <strong>giải</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> bậc nhất, bậc hai...<br />

- Luôn yêu cầu HS <strong>học</strong> thuộc lý thuyết, có biện pháp kiểm tra phần lý thuyết của<br />

HS một cách thường xuyên.<br />

Ví dụ 2.1. Trong giờ dậy lý thuyết bài: “Một số PTLG thường gặp” mục I phần<br />

“Phương <strong>trình</strong> bậc nhất đối với 1 hàm số <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong>”. GV tiến hành các hoạt động sau:<br />

Thời<br />

15’<br />

gian<br />

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung<br />

(?) Yêu cầu HS nhắc lại<br />

dạng tổng quát của<br />

<strong>phương</strong> <strong>trình</strong> bậc nhất<br />

một ẩn?<br />

(?) Yêu cầu HS nhắc lại<br />

cách <strong>giải</strong>?<br />

Nếu ta thay t b<strong>ở</strong>i một<br />

trong các hàm số <strong>lượng</strong><br />

<strong>giác</strong> thì ta được <strong>phương</strong><br />

<strong>trình</strong> bậc nhất đối với<br />

một hàm số <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong>.<br />

GV yêu cầu HS đọc định<br />

nghĩa <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> bậc<br />

nhất đối với một hàm số<br />

<strong>lượng</strong> <strong>giác</strong>.<br />

(?) Yêu cầu HS nhắc lại<br />

cách <strong>giải</strong> các PTLG cơ<br />

bản?<br />

(?) Giải các <strong>phương</strong><br />

<strong>trình</strong> bậc nhất đối với<br />

một hàm số <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong><br />

đã nêu <strong>ở</strong> VD bằng cách<br />

đưa về PTLG cơ bản<br />

at b<br />

0, a, b ; a 0<br />

Chuyển b sang vế trái, rồi<br />

chia 2 vế của <strong>phương</strong><br />

<strong>trình</strong> <strong>cho</strong> a thì ta tìm được<br />

b<br />

t <br />

a<br />

sin x <br />

x<br />

k2<br />

<br />

k<br />

<br />

x k2<br />

cos x <br />

x<br />

k2<br />

<br />

k<br />

<br />

x <br />

k2<br />

tan x <br />

x k<br />

k <br />

cot x <br />

x k<br />

k <br />

Trình bày lời <strong>giải</strong><br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Phương <strong>trình</strong> bậc nhất<br />

một ẩn t là <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

có dạng: at b<br />

0, trong<br />

đó a, b ; a 0.<br />

at b 0 at b<br />

b<br />

t<br />

<br />

a<br />

Phương <strong>trình</strong> bậc nhất đối<br />

với một hàm số <strong>lượng</strong><br />

<strong>giác</strong> có dạng:<br />

2sin x 1 0<br />

1 cos x 2 0<br />

2<br />

3 tan x 1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1<br />

2cot x <br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

31<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ví dụ 2.2. Trong các giờ <strong>học</strong>, GV có thể giao nhiệm vụ ôn lại kiến thức cũ là<br />

01 nhiệm vụ cần thực hiện <strong>ở</strong> nhà <strong>cho</strong> HSYK bằng cách giao phiếu <strong>học</strong> tập <strong>cho</strong> HS.<br />

Chẳng hạn như trước khi <strong>học</strong> bài “Một số PTLG thường gặp” GV giao <strong>cho</strong> HS phiếu<br />

yêu cầu sau:<br />

theo ẩn t ?<br />

Câu 1: Em hãy định nghĩa và <strong>trình</strong> bày cách <strong>giải</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> bậc nhất, bậc hai<br />

Câu 2: Lấy 05 ví dụ và <strong>trình</strong> bày lời <strong>giải</strong>?<br />

Trong thời gian tiến hành kiểm tra bài cũ vào đầu tiết, GV có thể kiểm tra riêng<br />

các HSYK trong lớp các kiến thức đã được yêu cầu ôn lại <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> 01 phiếu hỏi.<br />

Chẳng hạn như:<br />

Phiếu hỏi dành riêng<br />

Câu 1: Trình bày công thức nghiệm của PTLG cơ bản?<br />

.......................................................................................<br />

.......................................................................................<br />

.......................................................................................<br />

Câu 2: Cho <strong>phương</strong> <strong>trình</strong>: sin2x 1<br />

Nghiệm của <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> là:<br />

A. xarcsin1 k2<br />

B. x90 k360<br />

C.<br />

x<br />

0 0<br />

0 0<br />

45 k180<br />

D. Đáp án khác<br />

Câu 3: Cho <strong>phương</strong> <strong>trình</strong>: 12cos2x<br />

0<br />

Nghiệm của <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> là:<br />

<br />

<br />

A. x k<br />

B. x k2<br />

3<br />

3<br />

C.<br />

<br />

x k<br />

D.<br />

3<br />

<br />

x k<br />

3<br />

Câu 4: Cho <strong>phương</strong> <strong>trình</strong>: tan2x<br />

tan5x<br />

Nghiệm của <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> là:<br />

k<br />

3<br />

k<br />

3<br />

A. x k B. x k<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

k<br />

4 3<br />

k<br />

4 3<br />

C. x k D. x k<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

32<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ví dụ 2.3. Sau khi <strong>học</strong> xong bài “ Một số <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> thường gặp”<br />

GV có thể củng cố kiến thức <strong>cho</strong> HSYK <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> phiếu hỏi.<br />

Chẳng hạn như:<br />

Phiếu hỏi dành riêng<br />

Câu 1: Định nghĩa <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> bậc nhất, bậc hai đối với một<br />

hàm số <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong>? Nêu cách <strong>giải</strong>? Cho ví dụ?<br />

.........................................................................................................<br />

.........................................................................................................<br />

.........................................................................................................<br />

...................................................................................................<br />

Câu 2: Phương <strong>trình</strong><br />

A. k2 B.<br />

2<br />

3cos x 2cos x5 0 có các nghiệm là:<br />

<br />

<br />

k<br />

C. k2<br />

D. k<br />

2<br />

2<br />

2 2<br />

Câu 3: Phương <strong>trình</strong> sin x ( 3 1)sin xcos x 3 cos x 0 có<br />

các nghiệm là:<br />

A.<br />

<br />

k<br />

B. 3 <br />

k<br />

4<br />

4<br />

<br />

<br />

C. k<br />

D. k<br />

; k<br />

6 4 6<br />

Câu 4: Phương <strong>trình</strong> sin xcos x 1 có các nghiệm là:<br />

<br />

<br />

A. k2<br />

B. k2 , k2<br />

2<br />

2<br />

<br />

C. k2 D. k ; k2<br />

2<br />

Câu 5: Phương <strong>trình</strong><br />

<br />

4<br />

2<br />

tan x 2tan x 1 0<br />

có các nghiệm là:<br />

<br />

4<br />

A. x k<br />

k<br />

<br />

B. x k<br />

k<br />

<br />

<br />

3<br />

<br />

3<br />

C. x k<br />

k<br />

<br />

D. x k<br />

k<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

33<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.2.2. Biện pháp 2: Xây dựng hệ thống bài tập vừa sức theo từng dạng và tổ chức <strong>cho</strong><br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong> rèn kỹ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> theo từng dạng.<br />

Qua nghiên cứu thực tế <strong>cho</strong> thấy, phần lớn HS hiện nay đều không thể vận dụng<br />

lý thuyết vào làm bài tập (86,43%), không biết cách <strong>trình</strong> bày một lời <strong>giải</strong> (68,06%).<br />

Điều này dẫn đến tình trạng các em rất lười khâu tự <strong>học</strong>, tự làm bài tập <strong>ở</strong> nhà và bài tập,<br />

bài kiểm tra viết thường bị điểm thấp. Để hiểu một kiến thức, rèn <strong>luyện</strong> một <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> nào<br />

đó, HSYK cần những bài tập cùng thể loại và mức độ với số <strong>lượng</strong> nhiều hơn so với các<br />

em khá giỏi và <strong>trung</strong> bình. Phần gia tăng này được thực hiện trong những tiết làm việc<br />

riêng với nhóm HSYK <strong>toán</strong>.<br />

Để khắc phục tình trạng trên, GV có thể xây dựng hệ thống bài tập vừa sức theo<br />

chủ đề. Trong đó chú trọng các vấn đề sau:<br />

- Xây dựng cách <strong>giải</strong>, cách <strong>trình</strong> bày hoàn chỉnh làm mẫu <strong>cho</strong> từng dạng bài tập<br />

để HS có cơ s<strong>ở</strong> <strong>trình</strong> bài tương tự.<br />

- Mỗi dạng bài tập cần xây dựng một số bài tương tự và thay đổi dần, nâng dần<br />

các yêu cầu của bài tập lên để tập <strong>cho</strong> HS vận dụng kiến thức.<br />

- Cần phân bậc bài tập kỹ hơn so với <strong>trình</strong> độ chung, tức là khoảng cách giữa hai bậc<br />

liên tiếp không nên quá xa.<br />

Mỗi hệ thống bài tập vừa sức theo chủ đề cần có:<br />

- Phương pháp <strong>giải</strong> chung của dạng <strong>toán</strong>.<br />

- Một đến hai ví dụ <strong>giải</strong> mẫu chi tiết để HSYK có thể làm theo<br />

- Hệ thống bài tập tự <strong>luyện</strong> (sắp xếp theo thứ tự tăng dần)<br />

Ví dụ 2.4. Xây dựng hệ thống bài tập <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> cơ bản dạng sinx a<br />

(1)<br />

Phương pháp <strong>giải</strong>:<br />

a<br />

1<br />

TH1: Nếu <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> (1) vô nghiệm<br />

a<br />

1<br />

TH2: Nếu 1<br />

a 1<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Nếu a là các số đặc biệt 0, 1, 1 , 2 ,<br />

3<br />

2 2 2<br />

Thì tiến hành đổi a thành sin của góc tương ứng (Tra bảng giá trị <strong>lượng</strong><br />

<strong>giác</strong> của các cung đặc biệt).<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

34<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

x<br />

k2<br />

(1) sinx sin<br />

k<br />

<br />

x<br />

k2<br />

+ Nếu a không là các giá trị đặc biệt, ta có:<br />

1<br />

<br />

<br />

x arcsin a k2<br />

k<br />

<br />

x arcsin a k2<br />

Bài <strong>giải</strong> mẫu<br />

Bài 1: Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

Ta có 1 2<br />

<br />

1<br />

sin3x <br />

2<br />

là 01 số đặc biệt<br />

Tiến hành tra bảng giá trị <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> của các cung đặc biệt ta có<br />

<br />

hay<br />

6<br />

Khi đó ta có:<br />

<br />

1<br />

sin<br />

<br />

6 2<br />

<br />

1<br />

<br />

sin3x sin3x<br />

sin<br />

2 6<br />

k2<br />

3x k2<br />

x<br />

<br />

<br />

6<br />

<br />

18 3<br />

k<br />

<br />

5 5 k2<br />

3x k2<br />

x<br />

6 <br />

18 3<br />

<br />

Vậy <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã <strong>cho</strong> có hai họ nghiệm<br />

Bài 2: Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

Ta có 2 3<br />

k2 5 k2<br />

x ; x k<br />

<br />

18 3 18 3<br />

2<br />

sin x <br />

3<br />

<br />

không có trong bảng giá trị <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> của các cung đặc biệt<br />

2<br />

arcsin 2<br />

2 x<br />

k<br />

<br />

3<br />

sin x <br />

k<br />

3 <br />

2<br />

x arcsin k2<br />

<br />

3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vậy <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã <strong>cho</strong> có hai họ nghiệm<br />

2 2<br />

x arcsin k2 ; x arcsin k2<br />

k<br />

<br />

3 3<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

35<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hệ thống bài tập tự <strong>luyện</strong>: Giải các <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> sau<br />

Loại 1: Áp dụng công thức nghiệm xác định đúng nghiệm của các PTLG sau<br />

<br />

1) sin x sin 12<br />

2)<br />

sin<br />

<br />

<br />

x k2<br />

12<br />

11<br />

x k2<br />

12<br />

Đs: <br />

k<br />

<br />

1<br />

2<br />

<br />

x<br />

k2<br />

6<br />

5<br />

x k2<br />

6<br />

x Đs: <br />

k<br />

<br />

3) sin 2x sin 3x <br />

<br />

<br />

4<br />

<br />

<br />

4)<br />

sin2<br />

<br />

x<br />

k2<br />

4<br />

3<br />

k2<br />

x <br />

20 5<br />

Đs: <br />

k<br />

<br />

x 18 k180<br />

<br />

x<br />

108 k180<br />

0 0<br />

0<br />

x sin36 Đs: k<br />

<br />

0 0<br />

Loại 2: Xác định góc (cung) α sao <strong>cho</strong> sin α bằng vế trái sau đó áp dụng công thức<br />

nghiệm để đọc nghiệm của <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

1)<br />

1<br />

sin 2x<br />

<br />

3<br />

2<br />

2) sin3 1<br />

3)<br />

4)<br />

<br />

x<br />

k<br />

Đs: <br />

4<br />

k<br />

<br />

<br />

x k<br />

12<br />

k2<br />

6 3<br />

x Đs: x k<br />

<br />

2x<br />

<br />

sin 0<br />

3 3<br />

sin 2<br />

3<br />

2<br />

3k<br />

2 2<br />

Đs: x k<br />

<br />

<br />

x<br />

k<br />

6<br />

<br />

x<br />

k<br />

3<br />

x Đs: k<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

o<br />

5) sin 2x<br />

20 <br />

3<br />

2<br />

o<br />

x 40 k180<br />

<br />

o<br />

o<br />

x<br />

110 k180<br />

Đs: k<br />

<br />

o<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

36<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

6)<br />

3<br />

sin 3x<br />

<br />

4<br />

2<br />

1<br />

3<br />

7<br />

k2<br />

x<br />

<br />

36 3<br />

13<br />

k2<br />

x <br />

36 3<br />

Đs: <br />

k<br />

<br />

1<br />

x<br />

arcsin 2 k2<br />

3<br />

1<br />

x arcsin 2 k2<br />

<br />

3<br />

7) sin x 2<br />

(sử dụng MTBT) Đs: <br />

k<br />

<br />

8)<br />

1 1<br />

sin(4 )<br />

2 3<br />

1 1 1 <br />

x<br />

arcsin k<br />

x (sử dụng MTBT) Đs: <br />

8 4 3 2<br />

k <br />

1 1 1 <br />

x arcsin k<br />

4 8 4 3 2<br />

Loại 3: Tìm cách biến đổi về loại 1 hoặc loại 2 sau đó <strong>giải</strong> PTLG<br />

1) 2sin<br />

x 1<br />

<br />

x<br />

k2<br />

6<br />

7<br />

x<br />

k2<br />

6<br />

Đs: <br />

k<br />

<br />

<br />

2) sin(3 x ) sin x 0<br />

3<br />

k<br />

x<br />

<br />

12 2<br />

2<br />

x k<br />

3<br />

Đs: <br />

k<br />

<br />

<br />

3) 2sin 4 x –10<br />

3 <br />

4) 3 2sin x 0<br />

5)<br />

<br />

x<br />

k<br />

8 2<br />

7<br />

<br />

x k<br />

24 2<br />

Đs: <br />

k<br />

<br />

<br />

x<br />

k2<br />

3<br />

4<br />

x k2<br />

3<br />

Đs: <br />

k<br />

<br />

x 1<br />

sin <br />

5 2<br />

11<br />

x<br />

k10<br />

6<br />

29<br />

x k10<br />

6<br />

Đs: <br />

k<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

37<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ví dụ 2.5. Xây dựng hệ thống bài tập <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> bậc nhất đối với một hàm số<br />

<strong>lượng</strong> <strong>giác</strong><br />

Phương pháp <strong>giải</strong>:<br />

Phương <strong>trình</strong> bậc nhất đối với một hàm số <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> gồm các dạng sau:<br />

1)a sin xb0<br />

2) a cos x b<br />

0<br />

3) a tan x b<br />

0<br />

4) a cot x b<br />

0<br />

* Các bước <strong>giải</strong>:<br />

Trong đó ab , là các hằng số a 0<br />

.<br />

Bước 1: Chuyển b sang về phải ta được:<br />

asin<br />

x b; acos<br />

x b ; atan<br />

x b; acot<br />

x b<br />

Bước 2: Chia cả 2 vế <strong>cho</strong> a ta được PTLG cơ bản:<br />

Bài <strong>giải</strong> mẫu<br />

b<br />

b<br />

b<br />

b<br />

sin x ; cos x ; tan x ; cot x <br />

a a a a<br />

Bước 3: Giải PTLG cơ bản, ta tìm được x .<br />

Bài 1: Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> sau: 3cos x5 0<br />

Từ 3cos x5 0, chuyển vế ta có<br />

x 1<br />

<br />

3cos 5<br />

Chia hai vế của <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <br />

Vì<br />

1 <strong>cho</strong> 3, ta được<br />

5<br />

1 nên <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã <strong>cho</strong> vô nghiệm.<br />

3<br />

Bài 2: Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> sau: 3 cot x 3 0<br />

Từ 3 cot x 3 0 , chuyển vế ta có<br />

x 2<br />

<br />

3cot 3<br />

Chia hai vế của <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <br />

Ta có<br />

3 là 01 số đặc biệt<br />

5<br />

cos x <br />

3<br />

2 <strong>cho</strong> 3 , ta được cot x 3<br />

Tiến hành tra bảng giá trị <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> của các cung đặc biệt ta có<br />

<br />

<br />

hay cot 3<br />

6 6 <br />

<br />

cot cot 6 6<br />

Khi đó ta có: x x k<br />

k<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vậy <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã <strong>cho</strong> có họ một nghiệm: x k<br />

k<br />

<br />

<br />

6<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

38<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hệ thống bài tập tự <strong>luyện</strong>: Giải các <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> sau<br />

Loại 1: Phương <strong>trình</strong> bậc nhất đối với một hàm số <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong><br />

x Đs: <br />

k<br />

<br />

1) sin 1 0<br />

2)<br />

3)<br />

4)<br />

5)<br />

2x<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

<br />

0<br />

sin 60 0<br />

1<br />

sin 4x<br />

<br />

3<br />

2<br />

1<br />

sinx<br />

<br />

4 2<br />

1<br />

cos 2 0<br />

2<br />

<br />

x<br />

k2<br />

6<br />

5<br />

x k2<br />

6<br />

k3<br />

2 2<br />

Đs: x k<br />

<br />

Đs: x k<br />

k<br />

<br />

<br />

x k2<br />

<br />

x<br />

k2<br />

Đs: 2 k<br />

<br />

<br />

x<br />

k2<br />

3<br />

<br />

x k2<br />

3<br />

x Đs: <br />

k<br />

<br />

x Đs: x k<br />

k<br />

<br />

6) 3tan 1 0<br />

7) 3 tan 3 0<br />

8) 3 tan 3 0<br />

9) 3 cot 1 0<br />

arctan 1<br />

3<br />

<br />

3<br />

x Đs: x k<br />

k<br />

<br />

10) 2cot 3 0<br />

<br />

3<br />

x Đs: x k<br />

k<br />

<br />

2 <br />

3<br />

x Đs: x k<br />

k<br />

<br />

3<br />

2<br />

x Đs: x arccot k<br />

k<br />

<br />

x Đs: <br />

k<br />

<br />

11) 2cot 2 0<br />

3<br />

x<br />

k2<br />

4<br />

3<br />

x k2<br />

4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

39<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Loại 2: Sử dụng công thức <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> biến đổi <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã <strong>cho</strong> về <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

bậc nhất đối với một hàm số <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong><br />

sin 2 35 0<br />

2<br />

1) <br />

2)<br />

x Đs: <br />

k <br />

0 3<br />

1<br />

sin 2x<br />

0<br />

3<br />

2<br />

cot 4 20 0<br />

3<br />

3) <br />

4) <br />

0 1<br />

0<br />

95<br />

x <br />

<br />

2<br />

155<br />

2<br />

0<br />

<br />

x <br />

<br />

<br />

k180<br />

<br />

x<br />

k<br />

4<br />

5<br />

x k<br />

4<br />

0<br />

k180<br />

Đs: <br />

k<br />

<br />

x Đs: x 20 0 k45<br />

0<br />

k<br />

<br />

cos 3 15 0<br />

2<br />

x Đs: k <br />

0 3<br />

0 0<br />

x5 k120<br />

<br />

x<br />

15 k120<br />

0<br />

0 0<br />

Loại 3: Tìm cách biến đổi về loại 1 hoặc loại 2 sau đó <strong>giải</strong> PTLG<br />

1) 2cos x sin2x<br />

0<br />

<br />

x<br />

k<br />

2<br />

<br />

<br />

6<br />

<br />

<br />

5<br />

x k<br />

6<br />

Đs: x k<br />

k<br />

<br />

2) cos x 2sin2x<br />

0<br />

3)<br />

tan x<br />

<br />

x<br />

k<br />

2<br />

<br />

1 <br />

4<br />

<br />

<br />

1<br />

x arcsin k2<br />

<br />

4<br />

Đs: x arcsin k2<br />

k<br />

<br />

<br />

2<br />

x<br />

k2<br />

6<br />

cot<br />

x Đs: <br />

k<br />

<br />

cos x<br />

7<br />

x k2<br />

6<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

40<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ví dụ 2.6. Xây dựng hệ thống bài tập <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> bậc hai đối với một<br />

hàm số <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong><br />

Phương pháp <strong>giải</strong><br />

Phương <strong>trình</strong> bậc hai đối với một hàm số <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> có dạng:<br />

Bước 1: Đặt<br />

2<br />

sin u( x) sin u( x)<br />

<br />

<br />

cos u( x) <br />

cos u( x)<br />

<br />

a b c 0<br />

tan u( x) tan u( x)<br />

<br />

<br />

cot u( x) cot u( x)<br />

<br />

sin ux ( ) <br />

<br />

cos ux ( )<br />

<br />

t ta có <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> bậc hai theo t:<br />

tan ux ( ) <br />

<br />

cot ux ( ) <br />

Bước 2: Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

Chú ý: Khi đặt<br />

Bài <strong>giải</strong> mẫu<br />

sin ux ( ) <br />

t <br />

cos ux ( ) <br />

<br />

Bài 1: Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> sau:<br />

Đặt<br />

2<br />

at bt c<br />

2<br />

at bt c<br />

0<br />

0ta tìm được t từ đó tìm được x .<br />

, ta có điều kiện: t 1;1 <br />

<br />

2<br />

2sin x sin x3 0 1<br />

t sin x, với điều kiện 1 t 1<br />

Ta được <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> bậc hai theo t<br />

2<br />

2t<br />

t3 0<br />

Với t 1, ta có sinx 1<br />

t<br />

1( t / m)<br />

<br />

<br />

3 t ( loai )<br />

2<br />

<br />

2<br />

x k2<br />

k<br />

<br />

Vậy <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã <strong>cho</strong> có một họ nghiệm là:<br />

<br />

x k2<br />

k<br />

<br />

2<br />

Bài 2: Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> sau:<br />

Đặt<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

3cos x5cos x2 0<br />

t cos x, với điều kiện 1 t 1<br />

Ta được <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> bậc hai theo t<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

41<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2<br />

3t<br />

5t 2 0<br />

Với t 1, ta có cos 1<br />

2<br />

Với t , ta có cos<br />

3<br />

t<br />

1( t / m)<br />

<br />

<br />

2<br />

t ( t / m )<br />

3<br />

x x k2<br />

k<br />

<br />

2<br />

3<br />

2<br />

<br />

xarccos k2<br />

3<br />

2<br />

x arccos 2<br />

3<br />

k <br />

x <br />

k<br />

<br />

Vậy <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã <strong>cho</strong> có ba họ nghiệm:<br />

x k2<br />

;<br />

2<br />

xarccos k2<br />

;<br />

3<br />

x<br />

2<br />

arccos k2<br />

3<br />

k<br />

<br />

Hệ thống bài tập tự <strong>luyện</strong>: Giải các <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> sau<br />

Loại 1: Phương <strong>trình</strong> bậc hai đối với một hàm số <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong><br />

1)<br />

2)<br />

3)<br />

4)<br />

5)<br />

6)<br />

Đs: <br />

k<br />

<br />

2<br />

2sin x 3sin x 2 0<br />

2<br />

sin x 4sin x 3 0<br />

<br />

x<br />

k2<br />

6<br />

5<br />

x k2<br />

6<br />

Đs: x k2<br />

k<br />

<br />

2<br />

2sin x 5sin x 3 0<br />

Đs: x k2<br />

k<br />

<br />

2<br />

sin 2x<br />

sin2x<br />

2 0<br />

<br />

2<br />

<br />

2<br />

Đs: x k<br />

k<br />

<br />

Đs: <br />

k<br />

<br />

2<br />

2cos x 5cos x 2 0<br />

2<br />

cos x 2cos x 3 0<br />

<br />

4<br />

<br />

x<br />

k2<br />

3<br />

<br />

x k2<br />

3<br />

Đs: x k2<br />

k<br />

<br />

2<br />

7) x <br />

Đs <br />

k<br />

<br />

2cos 2 2 3 1 cos 2x<br />

3 0<br />

1 3 1<br />

x<br />

arccos k<br />

2 2<br />

1 3 1<br />

x<br />

arccos k<br />

2 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

42<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2<br />

8) x <br />

9)<br />

3 cot 1 3 cot x 1 0<br />

<br />

x<br />

k<br />

4<br />

<br />

x k<br />

3<br />

Đs: k<br />

<br />

2<br />

3 cot x 4cot x 3 0<br />

<br />

x<br />

k<br />

6<br />

<br />

x k<br />

3<br />

Đs: k<br />

<br />

Loại 2: Sử dụng công thức <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> biến đổi <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> đã <strong>cho</strong> về <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

bậc hai đối với một hàm số <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong>.<br />

1)<br />

2)<br />

3)<br />

4)<br />

Đs: <br />

k<br />

<br />

2<br />

6cos x 5sin x 2 0<br />

2<br />

3cos x 4sin x 4 0<br />

<br />

x<br />

k2<br />

6<br />

7<br />

x k2<br />

6<br />

<br />

x<br />

k<br />

2<br />

1<br />

<br />

3 <br />

<br />

1<br />

x<br />

arcsin <br />

k2<br />

<br />

3 <br />

Đs: x arcsin k2<br />

k<br />

<br />

2<br />

sin x 3cos x 4 0<br />

Đs: Phương <strong>trình</strong> vô nghiệm<br />

2<br />

3sin x 7cos x 3 0<br />

<br />

2<br />

Đs: x k<br />

k<br />

<br />

5) cos2x<br />

5sin x 3 0<br />

<br />

<br />

x k2<br />

6<br />

7<br />

x k2<br />

6<br />

Đs: <br />

k<br />

<br />

3 <br />

4<br />

6) 2 2 sin x cos x<br />

sin 2x<br />

1 Đs: x k<br />

k<br />

<br />

<br />

x<br />

k2<br />

<br />

<br />

3<br />

<br />

<br />

x<br />

k2<br />

3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2<br />

7) sin 2xcot x tan 2x 4cos<br />

x Đs: x k2 k<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

43<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Loại 3: Tìm cách biến đổi về loại 1 hoặc loại 2 sau đó <strong>giải</strong> PTLG<br />

1)<br />

2<br />

tan 3<br />

<br />

<br />

x k<br />

3<br />

<br />

x k<br />

3<br />

x Đs: <br />

k<br />

<br />

2) 2cos2x<br />

3sin x 1 0<br />

3) tan2x<br />

cot 2x<br />

3<br />

<br />

x<br />

k2<br />

2<br />

1<br />

<br />

4 <br />

<br />

1<br />

x arcsin <br />

k2<br />

<br />

4 <br />

Đs: x arcsin k2<br />

k<br />

<br />

k<br />

x<br />

<br />

8 2<br />

1 1 k<br />

x arctan <br />

2 2 2<br />

Đs: <br />

k<br />

<br />

4) 3 tan x 6cot x 2 3 3 0<br />

Đs:<br />

5)<br />

6)<br />

3<br />

7cos 4cos 4sin 2<br />

x x x<br />

<br />

x<br />

k<br />

3<br />

k<br />

<br />

<br />

x arctan<br />

2<br />

k<br />

<br />

<br />

x<br />

k<br />

2<br />

<br />

<br />

<br />

6<br />

<br />

<br />

<br />

5<br />

x k2<br />

6<br />

Đs: x k2<br />

k<br />

<br />

Đs: <br />

k<br />

<br />

2 2<br />

2cos x 6sin xcos x 6sin x 1<br />

7) <br />

2<br />

8)<br />

9)<br />

<br />

<br />

x<br />

k<br />

4<br />

1<br />

xarctan k<br />

<br />

6 <br />

2 sin x cos x cos x 3 2cos x Đs: Phương <strong>trình</strong> vô nghiệm.<br />

2<br />

cos2x cos x sin x 2 0<br />

<br />

2<br />

Đs: x k2<br />

k<br />

<br />

2 2<br />

cos x 3 sin 2x 1 sin x<br />

x<br />

k<br />

<br />

<br />

<br />

x k<br />

3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đs: k<br />

<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

44<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2.2.3. Biện pháp 3: Quan tâm phát hiện, sửa chữa những sai lầm thường gặp <strong>cho</strong><br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>yếu</strong> <strong>kém</strong>.<br />

Nguyên nhân dẫn đến sai lầm của HS khi <strong>giải</strong> PTLG là do các em bị rỗng kiến<br />

thức, (89,68%) quên công thức, (85,56%) áp dụng sai công thức, (68,55%) HS không<br />

thể nhận dạng hoặc biến đổi về PTLG cơ bản, thường gặp... Điều này dẫn đến HS<br />

không thể <strong>giải</strong> được PTLG. Một số HS nhận dạng được <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> nhưng các em<br />

sử dụng sai công thức, không biết biến đổi nên dẫn đến lời <strong>giải</strong> bị sai.<br />

Để khắc phục và hạn chế những sai lầm <strong>cho</strong> HS, GV có thể tổ chức các hoạt động sau:<br />

- Đưa ra một ví dụ có chứa sai lầm trong lời <strong>giải</strong>, GV hướng dẫn HS tìm ra<br />

sai lầm và sửa lại.<br />

- Đưa ra ví dụ có chứa sai lầm trong lời <strong>giải</strong>, yêu cầu HS tìm ra lỗi sai và sửa lại.<br />

- Thường xuyên <strong>qua</strong>n tâm và tiến hành <strong>cho</strong> HS phát hiện sai lầm và sửa chữa sai<br />

lầm trong quá <strong>trình</strong> <strong>giải</strong> vài tập trên lớp.<br />

- Tổ chức các hoạt động nhóm để HSYK được các bạn HS khá hơn giúp đỡ tìm<br />

ra lỗi sai và sửa lại.<br />

Ví dụ 2.7: Cho <strong>phương</strong> <strong>trình</strong>:<br />

Bạn A <strong>giải</strong> như sau: <br />

2sin 2x cos 2x sin<br />

x<br />

sin 4xsin<br />

x<br />

4x x k2<br />

<br />

k<br />

<br />

4x x k2<br />

k2<br />

<br />

x <br />

3<br />

<br />

k<br />

<br />

k2<br />

x <br />

5 5<br />

1<br />

cosxcos2 x 1<br />

4<br />

<br />

1 4sin xcos xcos 2x sin x<br />

Theo em bạn A <strong>giải</strong> sai hay đúng? Nếu sai sửa lại <strong>cho</strong> đúng.<br />

<br />

GV: Khi nhân hai vế của <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> với sinx ta được <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> hệ quả.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bạn A đã biến đổi <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> tương đương nên làm xuất hiện ngoại lai. Dẫn đến<br />

kết luận sai.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

45<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lời <strong>giải</strong> đúng: Ta thấy x<br />

1<br />

k không là nghiệm của <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> (1)<br />

sin x 0 sin x 0<br />

<br />

<br />

4sin xcos xcos2x sin x sin 4x sin<br />

x<br />

2<br />

x k<br />

<br />

<br />

<br />

x k2<br />

<br />

3<br />

k2<br />

<br />

<br />

x <br />

<br />

<br />

3 x k2<br />

k<br />

<br />

<br />

<br />

5<br />

k2<br />

<br />

x<br />

3<br />

5 5<br />

<br />

<br />

x k2<br />

5<br />

Ví dụ 2.8: Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong>:<br />

<br />

Giải:<br />

<br />

sin3x<br />

cos2x<br />

2<br />

<br />

k2<br />

<br />

<br />

3x 2x k2<br />

x<br />

1 sin3x sin<br />

2x<br />

2<br />

<br />

<br />

10 5<br />

<br />

<br />

k<br />

<br />

2 <br />

<br />

3x 2x k2<br />

x k2<br />

2 <br />

2<br />

Vậy <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> có hai họ nghiệm:<br />

k2 <br />

x ; x k 2 k<br />

<br />

10 5 2<br />

GV: Yêu cầu HS tìm lỗi sai và sửa lại?<br />

* Nguyên nhân sai lầm:<br />

<br />

Họ nghiệm x k2<br />

chứa trong họ nghiệm<br />

2<br />

Vậy <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> có một họ nghiệm:<br />

* Lời <strong>giải</strong> đúng:<br />

<br />

k2<br />

x <br />

10 5<br />

<br />

k2<br />

x <br />

10 5<br />

<br />

k2<br />

3x 2x k2<br />

x <br />

2<br />

10 5 k2<br />

<br />

2 <br />

<br />

10 5<br />

3x 2x k2<br />

x k2<br />

2 <br />

2<br />

2 sin3x sin 2x <br />

<br />

x k<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

k2<br />

10 5<br />

Vậy <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> có một họ nghiệm: x k<br />

<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

46<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Ví dụ 2.9: Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong>:<br />

<br />

cos2x 1 sin 2x 2 sin x cos x 1<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* Sai lầm thường gặp:<br />

Điều kiện:<br />

x x x x<br />

cos2x 0 <br />

cos sin cos sin 0 cos x sin x 0<br />

<br />

*<br />

sin x cos x 0 <br />

sin xcos x0<br />

cos x sin x 0<br />

Với điều kiện <br />

* thì:<br />

2<br />

1 cos x sin x cos x sin x cos x sin x 2 sin x cos x<br />

sin x cos x cos x sin x cos x sin x 2<br />

<br />

<br />

<br />

0<br />

tan x 1<br />

sin x cos x 0<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

tan x 1<br />

x k<br />

<br />

cos x 1 4 k<br />

cos x cos 2x<br />

0<br />

<br />

<br />

cos x 1<br />

<br />

cos 2x<br />

1<br />

x<br />

k<br />

*Nguyên nhân sai lầm<br />

<br />

<br />

cos x sin x cos x sin x 0 cos xsin x0<br />

Phép biến đổi <br />

<br />

không phải phép<br />

<br />

sin xcos x0<br />

sin xcos x0<br />

biến đổi tương đương. Cụ thể:<br />

cos x sin x 0<br />

cos x sin x cos x sin x 0, x<br />

<br />

thì <br />

* Biện pháp khắc phục:<br />

GV chỉ <strong>cho</strong> HS các khả <strong>năng</strong> có thể xảy ra của bài <strong>toán</strong><br />

* Lời <strong>giải</strong> đúng:<br />

Điều kiện:<br />

x x x x<br />

cos 2x<br />

0 <br />

cos sin cos sin 0<br />

<br />

<br />

sin xcos x0 <br />

sin xcos x0<br />

<br />

+ Trường hợp 1: Xét cos x sin x 0 tan x 1 x k<br />

(thỏa mãn 1)<br />

4<br />

+ Trường hợp 2: Xét cos xsin x<br />

0<br />

Ta có<br />

<br />

x x x x<br />

cos 2x 0 <br />

cos sin cos sin 0 cos x sin x 0<br />

<br />

sin x cos x 0 <br />

sin xcos x0<br />

sin x cos x 0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

1 sin x cos x cos x sin x cos x sin x 2<br />

<br />

<br />

<br />

0<br />

<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

47<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

cos x sin x cos x sin x 2 0<br />

cos x cos 2x<br />

2<br />

cos x 1<br />

cos x 1 x k2<br />

k<br />

<br />

2<br />

2cos 11<br />

Ví dụ 2.10: Tìm a để hệ<br />

* Sai lầm thường gặp 1:<br />

<br />

Vậy <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> có hai họ nghiệm: x k2<br />

; x<br />

1 x 1<br />

<br />

cot x 1 x a<br />

0<br />

<br />

I<br />

<br />

1<br />

x 1<br />

1 x 1<br />

1 x 1 <br />

<br />

x a <br />

<br />

x<br />

a<br />

I cot x 1 <br />

<br />

1 x 1<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

x a x<br />

<br />

x k<br />

4<br />

4<br />

Vì (I) luôn có nghiệm<br />

tức là<br />

a<br />

1<br />

<br />

a<br />

1<br />

* Sai lầm thường gặp 2:<br />

<br />

chỉ có một nghiệm.<br />

<br />

x nên để (I) chỉ có một nghiệm thì<br />

4<br />

1<br />

x 1<br />

1 x 1<br />

1 x 1 <br />

<br />

x a <br />

<br />

x<br />

a<br />

I cot x 1 <br />

<br />

1 x 1<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

x a x<br />

<br />

x k<br />

4<br />

4<br />

Vì (I) luôn có nghiệm<br />

hoặc có một nghiệm<br />

<br />

x nên để (I) chỉ có một nghiệm thì<br />

4<br />

<br />

a<br />

1<br />

<br />

x a<br />

1<br />

4<br />

<br />

a<br />

<br />

4<br />

<br />

k<br />

k <br />

4<br />

1 x 1<br />

vô nghiệm,<br />

x<br />

a<br />

1 x 1<br />

vô nghiệm<br />

x<br />

a<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

48<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* Nguyên nhân sai lầm:<br />

x k thì cot x không xác định nên a k không thỏa mãn điều kiện bài <strong>toán</strong>.<br />

* Biện pháp khắc phục:<br />

Trước khi <strong>giải</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> phải đặt điều kiện để biểu thức có nghĩa. Khi <strong>giải</strong><br />

xong phải đối chiếu với điều kiện.<br />

* Lời <strong>giải</strong> đúng:<br />

1<br />

x 1<br />

<br />

1 x 1<br />

sin x 0<br />

1 x 1 <br />

x<br />

k<br />

x<br />

a <br />

I<br />

sin x 0<br />

<br />

<br />

<br />

x<br />

a<br />

<br />

1 x 1<br />

cot x 1 <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

x <br />

<br />

<br />

x a x k<br />

<br />

4<br />

<br />

<br />

4<br />

<br />

Vì (I) luôn có nghiệm x nên để (I) chỉ có một nghiệm thì<br />

4<br />

hoặc có một nghiệm<br />

a<br />

1<br />

<br />

a 1<br />

<br />

<br />

x a<br />

k<br />

4 <br />

<br />

a <br />

4<br />

1 x 1<br />

vô nghiệm<br />

x<br />

a<br />

2.2.4. Biện pháp 4: Tổ chức <strong>dạy</strong> phụ đạo, tổ chức <strong>học</strong> theo nhóm nhằm hình thành<br />

và nâng cao <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> tự <strong>học</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>yếu</strong> <strong>kém</strong>.<br />

Do thời gian trên lớp ít, bài tập sách giáo khoa nhiều dạng. HSYK không thể<br />

theo kịp. Để nâng cao hiệu quả giờ lên lớp, nhằm rèn <strong>luyện</strong> <strong>cho</strong> HSYK kỹ <strong>năng</strong> nhận<br />

dạng và <strong>giải</strong> PTLG, GV cần tách nhóm HSYK ra riêng để tổ chức dậy phụ đạo, <strong>dạy</strong><br />

theo nhóm nhằm hình thành kỹ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> PTLG <strong>cho</strong> HS.<br />

Qua thực tế nghiên cứu <strong>cho</strong> thấy, GV có thể phân chia thành các nhóm HSYK<br />

lồng vào các giờ lý thuyết, hoặc giờ bài tập để tổ chức dậy phụ đạo <strong>cho</strong> HS. GV chia<br />

thành các nhóm HSYK yêu cầu hoàn thành phiếu <strong>học</strong> tập. Sau đó yêu cầu một thành<br />

viên bất kỳ của nhóm đứng lên báo cáo kết quả. Làm việc như vậy tất cả các thành<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

viên trong nhóm sẽ phải tự <strong>giác</strong> cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ, không ai ỉ lại <strong>cho</strong> ai.<br />

Các thành viên trong nhóm phải giúp đỡ các thành viên của nhóm mình để tất cả đều<br />

cùng làm được.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

49<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ví dụ 2.11: Trong tiết bài tập “PTLG cơ bản” GV chia lớp thành 4 nhóm và<br />

yêu cầu các nhóm <strong>giải</strong> các PTLG.<br />

Thời<br />

gian<br />

20’<br />

Hoạt động của GV<br />

Chia nhóm:<br />

Mỗi nhóm 6 người<br />

Chia đều hs khá, <strong>trung</strong><br />

bình, <strong>yếu</strong> vào các nhóm<br />

Giao nhiệm vụ:<br />

Giải các <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

sau:<br />

3<br />

1)sin 2 20 1<br />

2<br />

3x<br />

1<br />

2)cos<br />

<br />

2<br />

2 4 2<br />

0<br />

x <br />

3<br />

3) tan 15 3<br />

3<br />

0<br />

x <br />

<br />

4)cot(3x<br />

1) 3 4<br />

GV yêu cầu nhóm 1 <strong>giải</strong><br />

ý 1), nhóm 2 <strong>giải</strong> ý 2),<br />

nhóm 3 <strong>giải</strong> ý 3), nhóm<br />

4 <strong>giải</strong> ý 4) trong vòng 7’.<br />

Các bạn khá hướng dẫn,<br />

giúp đỡ các bạn <strong>yếu</strong>:<br />

Mọi hs đều có thể làm.<br />

Đánh giá nhóm: Gọi bất<br />

kỳ 1 bạn trong nhóm lên<br />

bảng <strong>trình</strong> bày lời <strong>giải</strong>.<br />

GV yêu cầu thành viên<br />

của nhóm khác nhận<br />

xét.<br />

GV chính xác hóa lời <strong>giải</strong>.<br />

Hoạt động<br />

của HS<br />

Các nhóm trao<br />

đổi, tìm ra lời<br />

<strong>giải</strong>.<br />

HS <strong>trình</strong> bày lời<br />

<strong>giải</strong>.<br />

HS nhận xét và<br />

bổ sung.<br />

Lời <strong>giải</strong>:<br />

Nội dung<br />

0 0<br />

1 sin 2x<br />

20 sin 60<br />

<br />

0 0 0<br />

2x 20 60 k360<br />

<br />

2x 20 180 60 k360<br />

0 0<br />

x 40 k180<br />

<br />

0 0<br />

x110 k180<br />

0 0 0 0<br />

<br />

k <br />

Vậy <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> có hai họ<br />

nghiệm.<br />

3x<br />

2<br />

2<br />

cos<br />

<br />

cos<br />

2 4 3<br />

3x<br />

2<br />

<br />

k2<br />

2 4 3<br />

<br />

3x<br />

2<br />

k2<br />

2 4 3<br />

11<br />

k4<br />

<br />

x <br />

18 3<br />

<br />

k<br />

<br />

5<br />

k4<br />

x <br />

18 3<br />

Vậy <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> có hai họ nghiệm.<br />

x<br />

<br />

3 tan 15 tan 30<br />

0 0<br />

x15 30 k180<br />

0 0 0<br />

0 0<br />

x 45 k180<br />

k <br />

Vậy <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> có một họ nghiệm.<br />

5<br />

4 cot 3x<br />

1<br />

cot 6<br />

5<br />

3x1 k<br />

6<br />

1 5<br />

k<br />

x k<br />

<br />

3 18 3<br />

Vậy <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> có một họ nghiệm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

50<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nhận xét:<br />

bài <strong>toán</strong>.<br />

Nếu tổ chức hoạt động thế này ta sẽ có những ưu điểm và nhược điểm sau:<br />

- Ưu điểm:<br />

+ HSYK sẽ được các bạn HS khá hướng dẫn, giúp đỡ <strong>trình</strong> bày được lời <strong>giải</strong><br />

+ Mọi HS trong nhóm đều phải hoàn thành bài tập để có thể <strong>trình</strong> bày lời <strong>giải</strong>.<br />

- Nhược điểm:<br />

+ Nếu HS khá chủ <strong>qua</strong>n, tự tin có thể dẫn đến làm bài sai. Khi đó HSYK cũng<br />

<strong>trình</strong> bày sai bài <strong>toán</strong>.<br />

HSYK.<br />

+ Đòi hỏi các bạn HS khá phải có khả <strong>năng</strong> thuyết <strong>trình</strong>, hướng dẫn các<br />

Ngoài hoạt động chia nhóm trên lớp GV có thể tổ chức dậy phụ đạo <strong>thông</strong> <strong>qua</strong><br />

<strong>dạy</strong> các buổi chuyên đề để bồi dưỡng <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> PTLG <strong>cho</strong> HSYK.<br />

Ví dụ 2.12. Chuyên đề sau khi <strong>học</strong> song bài “Một số <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong><br />

thường gặp”. GV có thể tổ chức kèm riêng HSYK với các nhiệm vụ dành riêng.<br />

Chẳng hạn như:<br />

Câu 1: Nhắc lại định nghĩa và cách <strong>giải</strong> các PTLG thường gặp<br />

Câu 2: Giải các <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> sau:<br />

1)<br />

2)<br />

2<br />

3 cot x 4cot x 3 0<br />

2<br />

5sin 2x6cos x<br />

13<br />

3) 3cos x<br />

4sin x 5<br />

4)<br />

5)<br />

2<br />

3sin 2x<br />

7cos2x 3 0<br />

2 2<br />

6sin x sin xcos x cos x 2<br />

6) cos2x sin x 2 0<br />

7) x x <br />

8)<br />

sin 1 2cos 2 2 0<br />

2 2<br />

4sin 2x8cos x9 0<br />

Nhận xét: Nếu tổ chức được như này, có những ưu điểm và nhược điểm sau:<br />

- Ưu điểm: + Tăng thời gian <strong>học</strong> <strong>cho</strong> HSYK.<br />

+ Được GV hướng dẫn tỉ mỉ, phân loại và cách <strong>giải</strong> từng dạng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

PTLG cụ thể.<br />

- Nhược điểm: + GV khó sắp xếp được các buổi phụ đạo <strong>cho</strong> HSYK.<br />

+ Đòi hỏi GV phải tâm huyết với HSYK.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

51<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

+ Đòi hỏi HSYK phải tích cực tham gia các buổi <strong>học</strong> phụ đạo.<br />

2.2.5. Biện pháp 5: Khai thác khai thác mạng xã hội <strong>học</strong> tập Edmodo trong hỗ trợ<br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>yếu</strong> <strong>kém</strong> tự <strong>học</strong> ngoài giờ lên lớp.<br />

Có khá nhiều biện pháp để hỗ trợ HS <strong>yếu</strong> <strong>kém</strong> <strong>học</strong> tập Toán. Tuy nhiên vấn đề<br />

lớn mà hầu hết các giáo viên (GV) đều gặp phải đó là không đảm bảo thời gian <strong>học</strong> tập<br />

<strong>cho</strong> đối tượng HS này. Theo chúng tôi, điều kiện tiên quyết để nâng cao <strong>năng</strong> lực <strong>học</strong><br />

tập Toán của HS <strong>yếu</strong> <strong>kém</strong> là tăng thời <strong>lượng</strong> <strong>học</strong> tập, tổ chức được việc tự <strong>học</strong> của HS<br />

một cách có hiệu quả.<br />

Có thể thấy những ưu điểm nổi bật của Mạng xã hội <strong>học</strong> tập Edmodo.<br />

- Nền tảng an toàn và bảo mật.<br />

- Môi <strong>trường</strong> đóng.<br />

- Đăng ký tham gia dễ dàng, không cần cài đặt và không tốn chi phí bản quyền.<br />

- Không yêu cầu <strong>thông</strong> tin từ cá nhân người <strong>học</strong> (trừ khi GV yêu cầu).<br />

- HS chỉ có thể tham gia lớp <strong>học</strong> khi được GV mời.<br />

- Tất cả các quá <strong>trình</strong> liên lạc của các thành viên đều được lưu trữ.<br />

- GV có quyền kiểm soát tối đa.<br />

- Edmodo giúp việc theo dõi tiến bộ <strong>học</strong> tập của HS tr<strong>ở</strong> lên dễ dàng hơn. GV có<br />

thể giao bài tập (Assignements), thiết kế câu hỏi trắc nghiệm (Quiz), thăm dò ý kiến<br />

(Polls), <strong>cho</strong> người <strong>học</strong> đánh giá chéo…<br />

- Phụ huynh của HS có thể tham gia vào lớp <strong>học</strong> để theo dõi quá <strong>trình</strong> <strong>học</strong> tập<br />

của con em mình.<br />

- Có thể truy cập từ bất cứ thiết bị nào có kết nối mạng (Máy tính, điện thoại di<br />

động, máy tính bảng...)<br />

Căn cứ vào những thế mạnh của Edmodo, ta có thể khai thác Edmodo trong việc<br />

hỗ trợ HS <strong>yếu</strong> <strong>kém</strong> <strong>học</strong> tập <strong>toán</strong> theo các hướng sau:<br />

- Hỗ trợ việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên (trong và ngoài giờ lên lớp).<br />

- Hỗ trợ việc tự <strong>học</strong> của HS<br />

- Hỗ trợ chức <strong>năng</strong> sổ tay tri thức trên Edmodo.<br />

- Tạo ra môi <strong>trường</strong> <strong>học</strong> tập cá thể hoá.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Tạo ra môi <strong>trường</strong> <strong>học</strong> tập trên lớp và <strong>học</strong> tập ngoài lớp...GV có thể tổ chức<br />

khai thác mạng xã hội <strong>học</strong> tập Edmodo trong hỗ trợ HSYK <strong>học</strong> tập <strong>toán</strong> trong một số<br />

tình huống.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

52<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tình huống 1: Khai thác Edmodo trong triển khai tự <strong>học</strong> có hướng dẫn trực tiếp của GV<br />

Trong môi <strong>trường</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> truyền thống, tự <strong>học</strong> có hướng dẫn trực tiếp của GV<br />

được hiểu là trong quá <strong>trình</strong> HS tự <strong>học</strong> luôn có GV <strong>ở</strong> bên cạnh để đưa ra các hỗ trợ khi<br />

cần thiết. Như vậy, GV chỉ có thể hướng dẫn trực tiếp HS <strong>qua</strong> các giờ lên lớp. Tuy nhiên<br />

thời <strong>lượng</strong> dành <strong>cho</strong> lên lớp của GV đã được cố định và chủ <strong>yếu</strong> để giảng <strong>giải</strong> kiến thức<br />

mới nên rất khó để dành ra một thời <strong>lượng</strong> <strong>cho</strong> việc hướng dẫn HS tự <strong>học</strong> trong các giờ<br />

chính khóa, đặc biệt là đối với HSYK khi khả <strong>năng</strong> tiếp thu kiến thức chậm.<br />

Trong điều kiện có sự hỗ trợ của mạng xã hội <strong>học</strong> tập Edmodo, khái niệm tự <strong>học</strong><br />

có hướng dẫn được m<strong>ở</strong> rộng. Hình thức tự <strong>học</strong> có hướng dẫn là hình thức <strong>học</strong> tập, trong<br />

đó HS nhận được sự hỗ trợ trực tiếp của GV trên lớp <strong>học</strong> hay được thực hiện <strong>qua</strong> mạng.<br />

Với chức <strong>năng</strong> Assignments trong Edmodo, GV có thể giao bài tập, giao nội<br />

dung tự <strong>học</strong>, đưa ra thời gian hoàn thành <strong>cho</strong> mỗi bài tập, trong <strong>trường</strong> hợp HS thiếu<br />

kỷ luật thì sẽ không thể nộp bài quá hạn hoặc GV <strong>cho</strong> phép nộp bài muộn thì hệ<br />

thống sẽ <strong>thông</strong> báo những HS nộp muộn <strong>qua</strong> đó GV có thể <strong>cho</strong> điểm tương ứng.<br />

Edmodo có thể cài đặt trên điện thoại di động của HS, chính vì vậy, các <strong>thông</strong><br />

báo, các yêu cầu của GV đối với HS được cập nhật liên tục trên điện thoại của HS,<br />

yêu cầu HS phải tăng cường độ <strong>học</strong> tập. Tất cả hoạt động này diễn ra độc lập <strong>cho</strong> mỗi<br />

HS, đảm bảo tính riêng tư và tăng cường trao đổi theo <strong>phương</strong> thức 1-1.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 1: GV có thể tương tác một các thường xuyên với HS mọi lúc<br />

53<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tình huống 2: Khai thác Edmodo trong việc tăng cường kiểm tra, đánh giá với HSYK<br />

Một trong những đặc điểm của HSYK là gần như không có động cơ <strong>học</strong> tập,<br />

có nhiều lỗ hổng về kiến thức. Trong quá <strong>trình</strong> <strong>học</strong> tập, nếu không được kiểm tra<br />

thường xuyên, HS sẽ không tự mình tích cực trong việc tiếp thu kiến thức.<br />

Do đó GV có thể khai thác Edmodo theo các <strong>phương</strong> án sau:<br />

- Sử dụng Quizzes: Edmodo hỗ trợ nhiều dạng câu hỏi khác nhau như câu hỏi<br />

lựa chọn, đúng/sai, câu trả lời ngắn, và điền vào ô trống. Ngoại trừ câu hỏi yêu cầu<br />

câu trả lời ngắn, tất các loại câu hỏi khác sẽ được chấm tự động và điểm của HS sẽ<br />

được cập nhật vào hệ thống. Do vậy, GV sẽ tiết kiệm được nhiều thời gian triển khai<br />

đánh giá HS, giờ đây chỉ ra đề và xem điểm và đưa ra các nhận xét đối với cá nhân<br />

từng HS.<br />

- Sử dụng Badges: Để khuyến khích HS, GV không chỉ chấm điểm và nhận<br />

xét. Sử dụng tính <strong>năng</strong> badges của edmodo, GV có thể thể hiện sự ghi nhận tiến bộ,<br />

nỗ lực, cam kết của HS bằng cách danh hiệu có sẵn hoặc tự tạo như ‘HS chăm chỉ’,<br />

‘HS tích cực’, ‘HS của tháng’…<br />

Với nhóm HSYK, GV có thể tổ chức bổ sung kiến thức nền <strong>cho</strong> HS rất tốt<br />

theo hướng này. Bằng cách tổ chức tốt việc giao nhiệm vụ tự <strong>học</strong> <strong>cho</strong> HS và tiến hành<br />

kiểm tra thường xuyên.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hình 2: Ví dụ về kiểm tra kiến thức nền đối với HSYK (Dạng câu hỏi lựa chọn;<br />

câu hỏi ghép đôi)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

54<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hình 3: Bảng kết quả chi tiết của HS sau khi kiểm tra. GV có thể xem chi tiết<br />

các câu trả lời đúng/sai từ đó yêu cầu HS <strong>học</strong> bổ sung những kiến thức còn thiếu.<br />

Tình huống 3: Khai thác Edmodo hỗ trợ HS hình thành <strong>phương</strong> pháp tự <strong>học</strong><br />

Phương pháp tự <strong>học</strong> của HS được thể hiện <strong>qua</strong> một số đặc trưng sau:<br />

- Biết cách xây dựng kế hoạch và thời gian biểu tự <strong>học</strong> hợp lý.<br />

- Biết cách thức làm việc độc lập, bao gồm: Biết đọc tài liệu một cách có hệ<br />

thống, biết phân chia dung <strong>lượng</strong> kiến thức hợp lý để tiến hành <strong>học</strong> tập <strong>cho</strong> có hiệu<br />

quả, biết liên hệ, vận dụng lý thuyết để <strong>giải</strong> quyết các bài tập trong quá <strong>trình</strong> <strong>học</strong> <strong>ở</strong><br />

trên lớp và trong thực tiễn.<br />

- Biết cách phân tích, tổng hợp, so sánh.<br />

- Biết ôn tập, tổng hợp kiến thức một cách tự <strong>giác</strong>, thường xuyên nhằm đánh giá<br />

được sự tiến bộ của bản thân.<br />

- Biết tranh luận và biết <strong>trình</strong> bày <strong>qua</strong>n điểm của mình.<br />

- Biết tập <strong>trung</strong> tư tư<strong>ở</strong>ng, tiết kiệm thời gian <strong>học</strong> tập.<br />

- Biết tự kiểm tra, tự đánh giá <strong>trình</strong> độ của bản thân…<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Với các nội dung đã chỉ ra <strong>ở</strong> phần trên, ta thấy rõ nếu SV tự <strong>học</strong> với Edmodo thì<br />

các đặc trưng trên sẽ được hình thành và phát triển một cách hoàn tự nhiên, đơn cử:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

55<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Edmodo <strong>cho</strong> phép việc tự <strong>học</strong> diễn ra mọi lúc, mọi nơi, không phụ thuộc vào<br />

không gian, thời gian. Như vậy, mỗi HS đều có thể lên được một kế hoạch tự <strong>học</strong> phù<br />

hợp với điều kiện bản thân mình. Tuy nhiên với đối tượng HSYK, GV vẫn cần giao<br />

nhiệm vụ tự <strong>học</strong> cụ thể. HS chỉ cần lên kế hoạch để đạt được yêu cầu GV đề ra.<br />

- Việc tham gia trao đổi <strong>thông</strong> tin trên Edmodo <strong>cho</strong> phép HS <strong>trình</strong> bày <strong>qua</strong>n<br />

điểm, kết quả với các thành viên dưới hình thức online hoặc ofline. Kết hợp việc trao<br />

đổi <strong>thông</strong> tin với việc tự kiểm tra kiến thức, HS sẽ tự đánh giá mình và đưa ra những<br />

sự điều chỉnh hợp lý và kế hoạch tự <strong>học</strong> tiếp theo <strong>cho</strong> bản thân.<br />

2.3. Thiết kế một số kế hoạch <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> có sử dụng các biện pháp sư phạm đã đề<br />

xuất nhằm rèn <strong>luyện</strong> kỹ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> chủ đề <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>sinh</strong> <strong>yếu</strong> <strong>kém</strong><br />

2.3.1. Chuyên đề 1: Phương <strong>trình</strong> <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> cơ bản<br />

2.3.1.1. Mục tiêu<br />

- Về kiến thức: HS nắm được công thức nghiệm của PTLG cơ bản.<br />

- Về <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong>:<br />

Giải được các PTLG cơ bản; Biết cách sử dụng MTCT để <strong>giải</strong> PTLG cơ bản.<br />

- Về tư duy, thái độ:<br />

<strong>Rèn</strong> tính cẩn thận, thái độ nghiêm túc, tích cực <strong>học</strong> tập.<br />

Tự <strong>giác</strong> <strong>học</strong> tập, trả lời các câu hỏi.<br />

- Định hướng phát triển <strong>năng</strong> lực <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

Năng lực tư duy <strong>giải</strong> quyết vấn đề<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ <strong>toán</strong> <strong>học</strong>.<br />

Năng lực tính <strong>toán</strong>.<br />

2.3.1.2. Các hoạt động trong chuyên đề<br />

Hoạt động 1: Ghi nhớ các PTLG cơ bản và cách <strong>giải</strong>.<br />

HĐTP1: Nhắc lại bảng giá trị <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> của các cung đặc biệt.<br />

Cách thực hiện:<br />

+ Hướng dẫn HS cách xác định giá trị <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> trên đường tròn <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong><br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Hướng dẫn HS tính các giá trị <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> bằng MTBT<br />

Kết quả mong muốn: HSYK tự mình điền được kết quả vào bảng giá trị <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong><br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

56<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Cung<br />

0<br />

0 <br />

<br />

0 0 30 <br />

6 <br />

0<br />

45<br />

<br />

<br />

<br />

4 <br />

0<br />

60<br />

<br />

<br />

<br />

3 <br />

0<br />

90<br />

<br />

<br />

<br />

2 <br />

120<br />

<br />

<br />

3 <br />

0 2<br />

135<br />

<br />

<br />

4 <br />

0 3<br />

150<br />

<br />

<br />

6 <br />

0 5<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

sin 0<br />

cos 1<br />

tan 0<br />

1<br />

2<br />

3<br />

2<br />

cot ║ 3 1<br />

1<br />

3<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

3<br />

2<br />

1<br />

2<br />

1<br />

0<br />

3<br />

2<br />

1<br />

<br />

2<br />

1 3 ║ 3 1<br />

1<br />

3<br />

0<br />

<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

1<br />

1 3<br />

3<br />

HĐTP2: Ghi nhớ công thức nghiệm của các <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> cơ bản.<br />

Cách thực hiện:<br />

+ Nhắc lại kiến thức cơ bản <strong>cho</strong> HS<br />

+ Yêu cầu HS <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> tự vẽ bản đồ tư duy để ghi nhớ kiến thức<br />

+ Sử dụng các phiếu hỏi để kiểm tra kiến thức cơ bản của HS<br />

+ Yêu cầu thực hiện các câu hỏi trắc nghiệm về công thức nghiệm trên<br />

Edmodo để lặp lại quá <strong>trình</strong> ghi nhớ kiến thức cơ bản <strong>cho</strong> HS.<br />

Kết quả mong muốn: HSYK ghi nhớ được các dạng cơ bản của PTLG và công thức<br />

nghiệm tương ứng<br />

Sơ đồ tư duy về các dạng PTLG cơ bản và công thức nghiệm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<br />

<br />

1<br />

3<br />

1<br />

2<br />

3<br />

2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

57<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HĐTP2: Ghi nhớ điều kiện để các <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> cơ bản có nghiệm.<br />

Cách thực hiện:<br />

+ Nhắc lại kiến thức cơ bản <strong>cho</strong> HS<br />

+ Sử dụng các phiếu hỏi để kiểm tra kiến thức cơ bản của HS<br />

+ Yêu cầu thực hiện các câu hỏi trắc nghiệm trên Edmodo để lặp lại quá <strong>trình</strong><br />

ghi nhớ kiến thức cơ bản <strong>cho</strong> HS.<br />

Kết quả mong muốn: HSYK ghi nhớ được điều kiện có nghiệm của <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

sin x a; cos x a khi và chỉ khi 1<br />

a 1<br />

Hoạt động 2: <strong>Rèn</strong> kỹ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> dạng <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> cơ bản<br />

HĐTP1: Giải mẫu<br />

Cách thực hiện:<br />

+ GV Thực hiện <strong>giải</strong> mẫu các bài tập cụ thể, đảm bảo mỗi dạng <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

có từ 1 đến 2 ví dụ.<br />

+ HS nghe giảng và ghi nhớ bài <strong>giải</strong> mẫu<br />

Kết quả mong muốn: HSYK ghi nhớ cách <strong>giải</strong> cụ thể với từng dạng và có thể “bắt<br />

chước” để làm các bài tương tự<br />

HĐTP2: <strong>Rèn</strong> kỹ <strong>năng</strong> <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> bài tập tự <strong>luyện</strong><br />

Cách thực hiện:<br />

+ GV giao nhiệm vụ <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> hệ thống bài tập tự <strong>luyện</strong> đã xây dựng<br />

+ Thực hiện <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> phân hóa đến từng HS (kèm riêng)<br />

+ HS thực hiện nhiệm vụ của mình.<br />

Kết quả mong muốn: HSYK thực hiện thành thạo việc <strong>giải</strong> PTLG cơ bản.<br />

Hệ thống bài tập tự <strong>luyện</strong> giao <strong>cho</strong> HS<br />

Bài 1: Giải các PTLG dạng sin x<br />

a<br />

<br />

a)sin x<br />

sin 12<br />

1<br />

c)sin 3x <br />

2<br />

Bài 2: Giải các PTLG dạng cos x<br />

a<br />

<br />

a)cos x<br />

cos 4<br />

0 2<br />

b)cos( x45 ) <br />

2<br />

b)sin 2x<br />

sin36<br />

2<br />

d)sin<br />

x<br />

3<br />

2<br />

c)cos4x<br />

2<br />

3<br />

d)cos<br />

x<br />

4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

0<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

58<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 3: Giải các PTLG dạng tan x<br />

a<br />

<br />

a)tan x<br />

tan 3<br />

Bài 4: Giải các PTLG dạng cot x a<br />

b)tan 4x<br />

1<br />

3<br />

3<br />

a)cot3x cot b)cot 4x<br />

3<br />

7<br />

HĐTP3: Giao nhiệm vụ tự <strong>luyện</strong> tại nhà<br />

Cách thực hiện:<br />

+ GV giao nhiệm vụ <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> link trên Edmodo<br />

c)tan 4x20 3<br />

0<br />

<br />

1<br />

c)cot 2x<br />

<br />

6 3<br />

+ GV kiểm tra tiến <strong>trình</strong> tự <strong>học</strong> của HS và có đánh giá kịp thời<br />

Kết quả mong muốn: HSYK tự <strong>giác</strong> thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ tự <strong>học</strong><br />

Các câu hỏi trắc nghiệm yêu cầu HS thực hiện trên Edmodo<br />

<br />

Câu 1: Cho <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> sin(2 x ) 1, nghiệm của <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> là:<br />

6<br />

<br />

4<br />

A. x k<br />

k<br />

<br />

B. x k<br />

k<br />

<br />

<br />

6<br />

C. x k<br />

k<br />

<br />

D. x k<br />

k<br />

<br />

Câu 2: Cho <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> 2cos 2x 2 , nghiệm của <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> là:<br />

<br />

x<br />

k<br />

4<br />

<br />

x k<br />

4<br />

A. <br />

k<br />

<br />

3<br />

x<br />

k<br />

8<br />

3<br />

x k<br />

8<br />

C. <br />

k<br />

<br />

<br />

2<br />

<br />

6<br />

3 <br />

8<br />

B. x k2<br />

k<br />

<br />

<br />

6<br />

D. x k<br />

k<br />

<br />

Câu 3: Cho <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> 2sin 3x 3 , số nghiệm của <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> thuộc khoảng<br />

<br />

<br />

0; là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

59<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 4: Cho <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> 2cos2x 1, số nghiệm của <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> thuộc khoảng<br />

<br />

0; là:<br />

2 <br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

<br />

Câu 5: Cho <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> tan(2 x ) 3 , nghiệm của <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> là:<br />

4<br />

<br />

x<br />

k<br />

14<br />

<br />

x k<br />

14<br />

A. <br />

k<br />

<br />

C. x k k<br />

<br />

3 <br />

4<br />

B. x k2<br />

k<br />

<br />

<br />

D. Đáp số khác<br />

24 2<br />

Câu 6: Phương <strong>trình</strong>: cos xm 0 vô nghiệm khi m bằng:<br />

A.<br />

m<br />

1<br />

<br />

m<br />

1<br />

B. m 1<br />

C. 1 m 1<br />

D. m 1<br />

Câu 7: Phương <strong>trình</strong> nào sau đây vô nghiệm:<br />

A. sin x 3 0<br />

B. tan x 3<br />

0<br />

C. 3cot x 1 0<br />

D. 2cos x 2<br />

Câu 8: Phương <strong>trình</strong><br />

<br />

x<br />

k2<br />

15<br />

<br />

x k2<br />

15<br />

cos3x<br />

A. <br />

k<br />

<br />

k2<br />

45 3<br />

0<br />

cos12 có nghiệm là:<br />

k2<br />

x<br />

<br />

45 3<br />

<br />

k2<br />

x <br />

45 3<br />

B. <br />

k<br />

<br />

k2<br />

45 3<br />

C. x k<br />

<br />

D. x k<br />

<br />

Câu 9: Phương <strong>trình</strong> 3 tan x 3<br />

<br />

3<br />

A. x k<br />

k <br />

B x k2<br />

k<br />

<br />

<br />

6<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. x k<br />

k <br />

D. x k<br />

k<br />

<br />

<br />

3<br />

<br />

3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

60<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2x<br />

0 <br />

Câu 10: Phương <strong>trình</strong> sin<br />

60 0<br />

có nghiệm là:<br />

3 <br />

5<br />

k3<br />

x<br />

<br />

2 2<br />

5<br />

k3<br />

x <br />

2 2<br />

A. <br />

k<br />

<br />

<br />

3<br />

B. x k<br />

k<br />

<br />

k3<br />

2 2<br />

C. x k<br />

k<br />

<br />

D. x k<br />

<br />

Câu 11: Phương <strong>trình</strong> 2cot x 3 có nghiệm là:<br />

<br />

x<br />

k2<br />

6<br />

<br />

x k2<br />

6<br />

A. <br />

k<br />

<br />

<br />

6<br />

x cot 3<br />

2<br />

B. arc k<br />

k<br />

<br />

C. x k<br />

k <br />

D. x k<br />

k<br />

<br />

Câu 12: Phương <strong>trình</strong><br />

5 3 3<br />

2 2 2<br />

<br />

3<br />

2x 2 cot 3 có nghiệm là:<br />

3<br />

3 5 3<br />

2 2 2<br />

A. x arccot k<br />

k<br />

B. x arccot k<br />

k<br />

<br />

3 3 3<br />

2 7 2<br />

3 3 3<br />

2 2 2<br />

C. x arccot k<br />

k<br />

D. x arccot k<br />

k<br />

<br />

<br />

Câu 13: Phương <strong>trình</strong> tan 4x<br />

3 có nghiệm là:<br />

3 <br />

<br />

2<br />

<br />

3 3<br />

A. x k<br />

k<br />

<br />

B. x k k<br />

<br />

<br />

3<br />

C. x k<br />

k<br />

<br />

D. x k k<br />

<br />

Câu 14: Phương <strong>trình</strong> cot 4 20 <br />

x có nghiệm là:<br />

3<br />

0 1<br />

A. x 30 0 k45<br />

0<br />

k<br />

<br />

B. x 20 0 k90<br />

0<br />

k<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C. x 35 0 k90<br />

0<br />

k<br />

<br />

D. x 20 0 k45<br />

0<br />

k<br />

<br />

<br />

3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

61<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 15: Phương <strong>trình</strong> tan2x tan x có nghiệm là:<br />

1<br />

2<br />

k<br />

2<br />

A. x k<br />

k<br />

<br />

B. x k<br />

<br />

<br />

3<br />

C. x k<br />

k<br />

<br />

D. x k<br />

k<br />

<br />

Câu 16: Phương <strong>trình</strong><br />

<br />

6<br />

12<br />

cot x chỉ có các nghiệm là:<br />

2<br />

<br />

6<br />

A. x k<br />

k<br />

<br />

B. x k<br />

k<br />

<br />

<br />

3<br />

<br />

3<br />

C. x k<br />

k<br />

<br />

D. x k<br />

k<br />

<br />

2.3.2. Chuyên đề 2: Một số <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> thường gặp<br />

2.3.2.1. Mục tiêu<br />

- Về kiến thức: Hiểu được một số dạng PTLG thường gặp.<br />

- Về <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong>:<br />

thường gặp.<br />

Giải được các PTLG thường gặp; Biết cách sử dụng MTCT để <strong>giải</strong> PTLG<br />

- Về tư duy, thái độ:<br />

<strong>Rèn</strong> tính cẩn thận, thái độ nghiêm túc, tích cực <strong>học</strong> tập.<br />

Tự <strong>giác</strong> <strong>học</strong> tập, trả lời các câu hỏi.<br />

- Định hướng phát triển <strong>năng</strong> lực <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

Năng lực tư duy <strong>giải</strong> quyết vấn đề<br />

Năng lực sử dụng ngôn ngữ <strong>toán</strong> <strong>học</strong>.<br />

Năng lực tính <strong>toán</strong>.<br />

2.3.1.2. Các hoạt động trong chuyên đề<br />

Hoạt động 1: Ghi nhớ các <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> thường gặp và cách <strong>giải</strong>.<br />

HĐTP1: Định nghĩa và cách <strong>giải</strong> các <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> thường gặp.<br />

Cách thực hiện:<br />

+ Nhắc lại kiến thức cơ bản <strong>cho</strong> HS<br />

+ Yêu cầu HS <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> tự vẽ bản đồ tư duy để ghi nhớ kiến thức<br />

+ Sử dụng các phiếu hỏi để kiểm tra kiến thức cơ bản của HS<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Yêu cầu thực hiện các câu hỏi trắc nghiệm về công thức nghiệm trên<br />

Edmodo để lặp lại quá <strong>trình</strong> ghi nhớ kiến thức cơ bản <strong>cho</strong> HS.<br />

Kết quả mong muốn: HSYK ghi nhớ được các dạng PTLG thường gặp và cách <strong>giải</strong>.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

62<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

HĐTP2: Ghi nhớ điều kiện của một số <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> thường gặp.<br />

Cách thực hiện:<br />

+ Nhắc lại kiến thức cơ bản <strong>cho</strong> HS<br />

+ Sử dụng các phiếu hỏi để kiểm tra kiến thức cơ bản của HS<br />

+ Yêu cầu thực hiện các câu hỏi trắc nghiệm trên Edmodo để lặp lại quá <strong>trình</strong><br />

ghi nhớ kiến thức cơ bản <strong>cho</strong> HS.<br />

Kết quả mong muốn: HSYK ghi nhớ được điều kiện có nghiệm của <strong>phương</strong> <strong>trình</strong>:<br />

Nhận dạng Điều kiện Cách làm<br />

2<br />

asin x bsin x c 0<br />

t 1<br />

2<br />

acos x bcos x c 0<br />

t 1<br />

a x b x c<br />

2<br />

tan tan 0<br />

a x b x c<br />

2<br />

cot cot 0<br />

<br />

x k<br />

k<br />

<br />

2<br />

x k<br />

k<br />

<br />

t<br />

sin x<br />

t cos x<br />

t tan x<br />

t cot x<br />

2 2 2<br />

asin<br />

x bcos<br />

x c<br />

a b c Chia cả hai vế <strong>cho</strong><br />

<br />

<br />

a sin x cos x bsin x cos x c t 2<br />

2 2<br />

asin x bsin xcos x ccos<br />

x d<br />

<br />

a<br />

b<br />

2 2<br />

t sin<br />

x cos<br />

x<br />

t<br />

sin<br />

xcos<br />

x<br />

t sin<br />

x cos<br />

x<br />

2<br />

1<br />

2<br />

1<br />

t<br />

sin<br />

xcos<br />

x<br />

2<br />

Cách 1: Sử dụng công thức hạ bậc.<br />

Cách 2:<br />

+ Xét<br />

2<br />

cos x 0 sin x 1<br />

2<br />

thì<br />

ad 0, nếu <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

đúng thì cos x 0 là nghiệm.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Xét cos x 0, chia cả hai vế<br />

của <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>cho</strong><br />

2<br />

cos x<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

63<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt động 2: <strong>Rèn</strong> kỹ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> dạng <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> thường gặp.<br />

HĐTP1: Giải mẫu<br />

Cách thực hiện:<br />

+ GV Thực hiện <strong>giải</strong> mẫu các bài tập cụ thể, đảm bảo mỗi dạng <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

có từ 1 đến 2 ví dụ.<br />

+ HS nghe giảng và ghi nhớ bài <strong>giải</strong> mẫu<br />

Kết quả mong muốn: HSYK ghi nhớ cách <strong>giải</strong> cụ thể với từng dạng và có thể “bắt<br />

chước” để làm các bài tương tự<br />

HĐTP2: <strong>Rèn</strong> kỹ <strong>năng</strong> <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> bài tập tự <strong>luyện</strong><br />

Cách thực hiện:<br />

+ GV giao nhiệm vụ <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> hệ thống bài tập tự <strong>luyện</strong> đã xây dựng<br />

+ Thực hiện <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> phân hóa đến từng HS (kèm riêng)<br />

+ HS thực hiện nhiệm vụ của mình.<br />

Kết quả mong muốn: HSYK thực hiện thành thạo việc <strong>giải</strong> PTLG thường gặp.<br />

Hệ thống bài tập tự <strong>luyện</strong> giao <strong>cho</strong> HS<br />

Bài 1: Giải các PTLG dạng dạng at b 0<br />

là một trong các hàm số <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong><br />

, trong đó a,b là các hằng số 0<br />

a)2sin x1 0<br />

b)3cot 3x 3 0<br />

c)2cos2x3 0<br />

Bài 2: Giải các PTLG dạng<br />

2<br />

at bt c<br />

t là một trong các hàm số <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong>.<br />

a x x<br />

2<br />

)2sin sin 3 0<br />

b x x<br />

2<br />

)cos 3cos 1<br />

0<br />

Bài 3: Giải các PTLG dạng asin x bcos<br />

x c<br />

1<br />

d) tan x 3 0<br />

3<br />

a và t<br />

0, trong đó a, b, c là các hằng số a 0<br />

và<br />

c x x<br />

2<br />

)2tan tan 3 0<br />

d x x<br />

2<br />

)3cot 3 2 3 cot 3 3 0<br />

a) 3cos x sin x 2<br />

b)2sin3x 5 cos3x<br />

3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

x x<br />

c) sin cos 3 cos x<br />

2<br />

2 2<br />

2<br />

d)sin2x 2cos2x<br />

5<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

64<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Bài 4: Giải các PTLG dạng <br />

a)cos x 3 sin x 2<br />

b)3sin3x 4cos3x<br />

5<br />

c)2sin 2x 2cos 2x<br />

2 0<br />

d)5cos2x 12sin 2x<br />

13 0<br />

Bài 5: Giải các PTLG dạng<br />

a x x x x<br />

2 2<br />

)2sin sin cos 3cos 0<br />

b x x x x<br />

2 2<br />

)3sin 4sin cos 5cos 2<br />

c)sin x sin 2x 2cos x <br />

2<br />

2 2 1<br />

d x x x<br />

2 2<br />

)2cos 3 3 sin 2 4sin 4<br />

a sin x cos x bsin x cos x c 0<br />

a x b x x c x d<br />

2 2<br />

sin sin cos cos 0<br />

HĐTP3: Giao nhiệm vụ tự <strong>luyện</strong> tại nhà<br />

Cách thực hiện:<br />

+ GV giao nhiệm vụ <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> link trên Edmodo<br />

+ GV kiểm tra tiến <strong>trình</strong> tự <strong>học</strong> của HS và có đánh giá kịp thời<br />

Kết quả mong muốn: HSYK tự <strong>giác</strong> thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ tự <strong>học</strong><br />

Các câu hỏi trắc nghiệm yêu cầu HS thực hiện trên Edmodo<br />

Câu 1: Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> 3 sin 2x cos2x 1 0<br />

x k<br />

A. <br />

k<br />

<br />

<br />

<br />

x k<br />

3<br />

x 2k<br />

C. <br />

k<br />

<br />

<br />

2<br />

x 2k<br />

3<br />

x k<br />

B. <br />

k<br />

<br />

<br />

2<br />

x 2k<br />

3<br />

x k<br />

Câu 2: Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> sin 3x 3 cos3x 2cos5x<br />

5 k<br />

x<br />

<br />

A.<br />

48 5<br />

<br />

k<br />

<br />

5<br />

x k<br />

12<br />

5 k<br />

x<br />

<br />

C.<br />

48 4<br />

<br />

k<br />

<br />

5<br />

<br />

x k<br />

12 2<br />

D. <br />

k<br />

<br />

<br />

2<br />

x k<br />

3<br />

5 k<br />

x<br />

<br />

B.<br />

48 4<br />

<br />

k<br />

<br />

5<br />

x 2k<br />

12<br />

5 k<br />

x<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D.<br />

48 4<br />

<br />

k<br />

<br />

5<br />

x k<br />

12<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

65<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 3: Khẳng định nào đúng về <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <br />

2 2 sin x cos x cos x 3<br />

cos2x<br />

A. Có 1 họ nghiệm B. Có 2 họ nghiệm<br />

C. Vô nghiệm D. Có 1 nghiệm duy nhất<br />

Câu 4: Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> 3 tan x cot x 3 1 0<br />

<br />

x<br />

k<br />

A.<br />

4<br />

k<br />

<br />

<br />

x k<br />

6 2<br />

<br />

x k3<br />

C.<br />

4<br />

k<br />

<br />

<br />

x k3<br />

6<br />

2<br />

Câu 5: Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> x <br />

1 3 1 <br />

2 2 2<br />

<br />

x k2<br />

B.<br />

4<br />

k<br />

<br />

<br />

x k2<br />

6<br />

<br />

x<br />

k<br />

D.<br />

4<br />

k<br />

<br />

<br />

x k<br />

6<br />

2cos 2 2 3 1 cos2x 3 0<br />

1 3 1<br />

2 2<br />

A. x arccos k k<br />

B. x arccos 3k k<br />

<br />

1 3 1<br />

2 2<br />

1 3 1<br />

2 2<br />

C. x arccos k k<br />

D. x arccos 2k k<br />

<br />

Câu 6: Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> cos2x 5sin x3 0.<br />

7 <br />

6 6<br />

7 <br />

6 6<br />

A. x k,<br />

x kk<br />

B. x k3 , x k3k<br />

<br />

7 <br />

6 6<br />

7 <br />

6 6<br />

C. x k4 , x k4k<br />

D. x k2 , x k2k<br />

<br />

4 4<br />

Câu 7: Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> 51 cos 2 sin cos<br />

2 <br />

3<br />

x x x .<br />

2 1 , 3 2<br />

A. x k,<br />

k<br />

<br />

B. x k k<br />

<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

2 <br />

3<br />

C. x k2 ,<br />

k<br />

<br />

D. x k2 ,<br />

k<br />

<br />

<br />

3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

66<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 8: Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

3<br />

7cos 4cos 4sin2<br />

x x x<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A.<br />

C.<br />

<br />

x k2<br />

2<br />

<br />

5<br />

x k2 , x k2<br />

6 6<br />

<br />

x<br />

k<br />

2<br />

<br />

5<br />

x k,<br />

x k<br />

6 6<br />

Câu 9: Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

<br />

x k<br />

A. <br />

3<br />

<br />

x k <br />

B.<br />

B.<br />

D.<br />

2 2<br />

cos x 3 sin 2x 1<br />

sin x<br />

<br />

x k2<br />

3<br />

<br />

xk2<br />

Câu 10: Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> cos2x 5sin x3 0.<br />

7 <br />

6 6<br />

C.<br />

<br />

x k2<br />

2<br />

<br />

5<br />

x k,<br />

x k<br />

6 6<br />

<br />

x<br />

k<br />

2<br />

<br />

5<br />

x k2 , x k2<br />

6 6<br />

<br />

x<br />

k<br />

3<br />

<br />

1<br />

x k<br />

<br />

2<br />

<br />

D.<br />

7 <br />

6 6<br />

<br />

x k2<br />

3<br />

<br />

xk<br />

A. x k,<br />

x kk<br />

B. x k3 , x k3k<br />

<br />

7 <br />

6 6<br />

7 <br />

6 6<br />

C. x k4 , x k4k<br />

D. x k2 , x k2k<br />

<br />

5 7 <br />

Câu 11: Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> sin2x 3cos x 1<br />

2sin x<br />

2<br />

<br />

2<br />

.<br />

<br />

A.<br />

C.<br />

5<br />

x k , x <br />

k,<br />

x k B.<br />

6 6<br />

5<br />

x k2 , x <br />

k,<br />

x k D.<br />

6 6<br />

Câu 12: Cho <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <br />

2<br />

đây đúng?<br />

5<br />

x k2 , x k2 , x k2<br />

6 6<br />

5<br />

x k, x k2 , x k2<br />

6 6<br />

2 2 sin xcos x cos x 3 2cos x , Khẳng định nào sau<br />

A. Có 1 nghiệm B. Có 2 họ nghiệm C. Vô nghiệm D. Vô số nghiệm<br />

Câu 13: Giải <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> 3 sin 2xcos2x 2 là:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A.<br />

7<br />

x<br />

k<br />

24<br />

<br />

<br />

x k<br />

24<br />

B.<br />

7<br />

x k2<br />

24<br />

<br />

<br />

x k2<br />

24<br />

C.<br />

7<br />

1<br />

x k <br />

24 2<br />

<br />

1<br />

x k <br />

24 2<br />

D.<br />

7<br />

x<br />

k<br />

24<br />

<br />

<br />

x k<br />

24<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

67<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kết luận chương 2<br />

Trên cơ s<strong>ở</strong> nghiên cứu lý luận và thực tiễn <strong>ở</strong> chương 1, chương 2 tập <strong>trung</strong> vào<br />

<strong>trình</strong> bày toàn bộ những biện pháp để rèn <strong>luyện</strong> kỹ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> PTLG <strong>cho</strong> HSYK<br />

<strong>toán</strong>. Cụ thể:<br />

(1) Xác định được các định hướng cơ bản để rèn <strong>luyện</strong> kỹ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> <strong>cho</strong><br />

HSYK trong chủ đề PTLG.<br />

(2) Đề xuất 05 biện pháp sư nhằm giúp đỡ HSYK rèn <strong>luyện</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> PTLG<br />

- Bổ sung, củng cố kiến thức nền <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>yếu</strong> <strong>kém</strong><br />

- Xây dựng hệ thống bài tập vừa sức theo từng dạng và tổ chức <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

rèn <strong>luyện</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> theo từng dạng<br />

- Quan tâm phát hiện, sửa chữa sai lầm thường gặp <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>yếu</strong> <strong>kém</strong><br />

- Tổ chức <strong>dạy</strong> phụ đạo, tổ chức <strong>học</strong> theo nhóm nhằm hình thành và nâng cao <strong>kĩ</strong><br />

<strong>năng</strong> tự <strong>học</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>yếu</strong> <strong>kém</strong><br />

- Khai thác mạng xã hội <strong>học</strong> tập Edmodo trong hỗ trợ <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>yếu</strong> <strong>kém</strong> tự <strong>học</strong><br />

ngoài giờ lên lớp.<br />

(3) Xây dựng một số chuyên đề <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> có sử dụng các biện pháp đã đề xuất<br />

nhằm rèn <strong>luyện</strong> kỹ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> PTLG <strong>cho</strong> HSYK <strong>toán</strong>.<br />

Theo chúng tôi, những kết quả nghiên cứu của chương 2 đã cụ thể hóa được<br />

các cách thức giúp nâng cao kết quả <strong>học</strong> tập của HSYK trong nội dung PTLG.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

68<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.1. Mục đích thực nghiệm<br />

Chương 3<br />

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM<br />

Mục đích thực nghiệm là kiểm tra tính khả thi và tính hiệu quả của việc thực<br />

hiện các biện pháp sư phạm để rèn <strong>luyện</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> <strong>cho</strong> HSYK <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong> chủ đề PTLG lớp 11.<br />

3.2 Nội dung thực nghiệm<br />

Thực nghiệm <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> chương 1 “hàm số <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> và PTLG” trong chương<br />

<strong>trình</strong> Đại số và Giải tích lớp 11 (sách Đại số và Giải tích 11 cơ bản).<br />

- Dạy <strong>học</strong> các bài “PTLG cơ bản” và “Một số PTLG thường gặp” theo hướng<br />

do luận văn đã đề xuất, đặc biệt chú trọng đến <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> phân hóa.<br />

- Tiến hành phụ đạo và bổ sung kiến thức <strong>cho</strong> đối tượng HSYK bằng biện<br />

pháp mà luận văn đã đề xuất<br />

3.3. Tổ chức thực nghiệm sư phạm<br />

3.3.1. Đối tượng thực nghiệm<br />

Thực nghiệm sư phạm được thực hiện tại <strong>trường</strong> THPT Quang Trung, Yên<br />

Dũng, Bắc Giang.<br />

Lớp thực nghiệm: Lớp 11A1 có 33 HS (trong đó có 18 HSYK)<br />

GV <strong>dạy</strong> lớp thực nghiệm: Hoàng Trọng Duẩn<br />

Lớp đối chứng: Lớp 11A2 có 32 HS (trong đó có 17 HSYK)<br />

GV <strong>dạy</strong> lớp đối chứng: Nguyễn Thị Mai Anh<br />

Dựa trên kết quả đánh giá <strong>học</strong> tập trong các năm <strong>học</strong> trước thì chất <strong>lượng</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>toán</strong> của hai lớp là tương đối đều nhau.<br />

3.3.2. Tiến hành thực nghiệm<br />

Đợt thực nghiệm được tiến hành từ ngày 06/09/2017- 31/10/2017. Đối với lớp<br />

đối chứng, GV dậy như những giờ bình thường. Việc <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> thực nghiệm và đối<br />

chứng được tiến hành song song theo lịch giảng <strong>dạy</strong> của nhà <strong>trường</strong>.<br />

Để đánh giá kết quả thực nghiệm, ngoài việc <strong>qua</strong>n sát lớp <strong>học</strong>, trao đổi ý kiến<br />

với các GV dự giờ, GV <strong>cho</strong> cả hai lớp cùng làm bài kiểm tra 1 tiết để đánh giá kết<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

quả. Bên cạnh đó, chúng tôi sử dụng <strong>phương</strong> pháp nghiên cứu <strong>trường</strong> hợp để theo<br />

dõi, đánh giá sự tiến bộ của một số HS.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

69<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm<br />

3.4.1. Phương pháp <strong>qua</strong>n sát<br />

- Quan sát HSYK <strong>học</strong> trong ngoài giờ lên lớp như thế nào?<br />

- Quan sát GV và HS trong các giờ TNSP để so sánh sự khác nhau của kết quả<br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong> giữa lớp thực nghiệm (TN) và lớp đối chứng (ĐC) để thấy rõ hiệu quả của<br />

các biện pháp đã đề xuất với đối tượng HSYK.<br />

3.4.2. Phương pháp thống kê <strong>toán</strong> <strong>học</strong><br />

Thiết kế bài kiểm tra sau quá <strong>trình</strong> TNSP, chấm và dùng <strong>phương</strong> pháp thống<br />

kê Toán <strong>học</strong> để xử lý số liệu bài kiểm tra. So sánh kết quả giữa nhóm ĐC và nhóm<br />

TN để đưa ra kết luận chung<br />

3.4.3. Phương pháp nghiên cứu <strong>trường</strong> hợp<br />

Theo dõi quá <strong>trình</strong> rèn <strong>luyện</strong> kỹ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> của một nhóm HSYK (có các<br />

mức độ nhận thức khác nhau) thuộc nhóm TN trong suốt đợt TNSP để đánh giá sự tiến<br />

bộ của HS về ý thức và kết quả <strong>học</strong> tập. Chúng tôi nhận xét HS trên các căn cứ sau:<br />

- Căn cứ kết quả làm các bài kiểm tra thường xuyên, các bài tập của các HS<br />

này trên hệ thống Edmodo hàng ngày trong các giờ tự <strong>học</strong> của HS.<br />

- Căn cứ các hoạt động của các HS <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> các hành vi của HS trong các giờ<br />

<strong>học</strong> TNSP để tiến hành phân tích quá <strong>trình</strong> <strong>học</strong> tập của HS nói chung, quá <strong>trình</strong> tự <strong>học</strong><br />

nói riêng.<br />

3.5. Kết quả thực nghiệm<br />

3.5.1. Đánh giá định tính<br />

Qua các giờ dậy chương 1 “hàm số <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> và PTLG” theo hướng rèn<br />

<strong>luyện</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> <strong>cho</strong> HSYK chúng tôi thấy:<br />

Sau khi nghiên cứu kỹ và vận dụng các biện pháp sư phạm được xây dựng <strong>ở</strong><br />

chương 2 và quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, các GV <strong>dạy</strong> thực nghiệm đều có ý kiến rằng:<br />

+ Không có gì tr<strong>ở</strong> ngại; những gợi ý về cách đặt câu hỏi và cách dẫn dắt là hợp<br />

lý các hoạt động, vừa sức đối với HSYK; kích thích được tính tự lập, tích cực của HS.<br />

+ HSYK đã tương đối chủ động hơn trong việc phát hiện và chiếm lĩnh kiến<br />

thức trong bài <strong>học</strong>. HS đã bắt đầu có thể <strong>giải</strong> các PTLG mà trước đây các em rất<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

“ngại” – b<strong>ở</strong>i vì luôn gặp phải những khó khăn, sai lầm khi <strong>giải</strong> PTLG.<br />

+ Sau thời gian thực nghiệm HS cảm thấy yêu thích môn Toán hơn, đặc biệt là<br />

kiến thức về PTLG.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

70<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3.5.2. Đánh giá định <strong>lượng</strong><br />

Bảng 3.1: Thống kê kết quả kiểm tra của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng<br />

Loại điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm TBC<br />

Lớp ĐC (32 HS) 0 0 3 5 8 14 1 1 0 0 0 4,25<br />

Lớp TN (33 HS) 0 0 1 2 6 17 6 1 0 0 0 4,84<br />

Loại<br />

Lớp thực<br />

nghiệm(%)<br />

Lớp đối<br />

chứng (%)<br />

Bảng 3.2: Phân loại kết quả <strong>học</strong> tập<br />

Yếu <strong>kém</strong><br />

(0, 1, 2, 3, 4 điểm)<br />

Trung bình<br />

(5, 6 điểm)<br />

Khá<br />

(7, 8 điểm)<br />

Giỏi<br />

(9, 10 điểm)<br />

9 23 1 0<br />

16 15 1 0<br />

Nhận xét: Từ kết quả trên ta có nhận xét sau: Điểm <strong>trung</strong> bình chung của lớp<br />

thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Cụ thể: TN: 4,84; ĐC: 4,25. Trong đó, lớp thực<br />

nghiệm có số HS đạt loại <strong>trung</strong> bình cao hơn với 23/33 HS chiếm 69,70%. Lớp đối<br />

chứng có 15/32 HS đạt điểm <strong>trung</strong> bình chiếm 46,88. Để có thể khẳng định chất<br />

<strong>lượng</strong> thực nghiệm sư phạm, chúng tôi đã tiến hành xử lý số liệu thống kê với phép<br />

thử t – student, ta có kết quả sau:<br />

Lớp<br />

Loại<br />

Thực nghiệm<br />

(TN)<br />

Đối chứng<br />

(ĐC)<br />

Bảng 3.3: Xử lý số liệu thống kê<br />

Điểm <strong>trung</strong> bình<br />

x<br />

<br />

Phương sai<br />

(S 2 )<br />

4,84 0,98 0,99<br />

4,25 1,06 1,02<br />

Độ lệch chuẩn<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

(S)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

71<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Sử dụng phép thử t- student để xem xét, kiểm tra tính hiệu quả của việc thực<br />

nghiệm sư phạm, các chỉ số thống kê thu được như sau:<br />

Lớp<br />

Bảng 3.4: Kiểm tra tính hiệu quả của việc thực nghiệm sư phạm<br />

Bậc tự do<br />

Đại <strong>lượng</strong><br />

Thực nghiệm 33 2,21 1,6 t t <br />

t <br />

Như vậy, thực nghiệm sư phạm có kết quả rõ rệt.<br />

x<br />

S<br />

t <br />

So sánh t và t <br />

- Tiến hành kiểm định <strong>phương</strong> sai với giả thuyết E0: “Sự khác nhau giữa các<br />

<strong>phương</strong> sai <strong>ở</strong> lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là không có ý nghĩa”.<br />

Lớp Bậc tự do Đại <strong>lượng</strong><br />

TN f 33<br />

TN<br />

ĐC f 32<br />

DC<br />

Bảng 3.5: Kiểm định <strong>phương</strong> sai<br />

S<br />

F F <br />

So sánh F và F <br />

S<br />

2<br />

TN<br />

2<br />

DC<br />

0,94 2,19 F F <br />

Ta thấy F < F: Chấp nhận E0, tức là sự khác nhau giữa <strong>phương</strong> sai của nhóm<br />

lớp thực nghiệm và nhóm lớp đối chứng là không có ý nghĩa.<br />

- Kiểm định giả thuyết H0: “Sự khác nhau giữa các điểm <strong>trung</strong> bình <strong>ở</strong> hai mẫu<br />

là không có ý nghĩa với <strong>phương</strong> sai như nhau”.<br />

Bậc tự do: NTN NDC<br />

2 33 32 2 63 và t 1,<br />

67<br />

Với s =<br />

(N 1)S (N 1).S<br />

N N 2<br />

2 2<br />

TN TN DC DC<br />

TN<br />

Ta có giá trị kiểm định:<br />

DC<br />

x<br />

1,00<br />

TN DC<br />

t <br />

9,59<br />

s.<br />

TN<br />

x<br />

1 1<br />

<br />

N N<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

DC<br />

<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

72<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Do đó: t<br />

<br />

t <br />

. Như vậy, khẳng định giả thuyết H0 bị bác bỏ. Như vậy sự khác<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

nhau giữa kết quả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là có ý nghĩa.<br />

Dựa trên kết quả phân tích <strong>ở</strong> trên, chúng ta có thể thấy việc sử dụng <strong>phương</strong><br />

pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> theo hướng phát triển <strong>năng</strong> lực tự <strong>học</strong> là có tính khả thi.<br />

Tỷ lệ HS <strong>ở</strong> lớp thực nghiệm đạt <strong>trung</strong> bình tr<strong>ở</strong> lên cao hơn so với lớp đối chứng.<br />

Nguyên nhân là do lớp thực nghiệm HS được rèn <strong>luyện</strong> các biện pháp khắc phục khó<br />

khăn, sửa chữa sai lầm và rèn <strong>luyện</strong> kỹ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> PTLG <strong>thông</strong> <strong>qua</strong> các bài <strong>toán</strong> cụ thể,<br />

nên các em hoàn thành bài kiểm tra tốt hơn.<br />

3.5.3. Một số nghiên cứu <strong>trường</strong> hợp<br />

3.5.3.1. Lựa chọn chọn mẫu<br />

Quan điểm lựa chọn mẫu: Việc lựa chọn các đối tượng HSYK để theo dõi sự<br />

tiến bộ của các em trong quá <strong>trình</strong> rèn <strong>luyện</strong> kỹ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> PTLG:<br />

- Mức độ tự xác định nhu cầu, mục đích, động cơ <strong>học</strong> tập.<br />

- Mức độ ghi nhớ, hiểu các nội dung cơ bản trong SGK.<br />

- Mức độ tự kiểm tra, đánh giá việc <strong>học</strong> của bản thân.<br />

- Mức độ hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ <strong>học</strong> tập.<br />

Với mỗi một tiêu chí, chúng tôi căn cứ vào thực tiễn để chi tiết, cụ thể hóa.<br />

Để có được các <strong>thông</strong> tin, chúng tôi đã tiến hành trao đổi với GV <strong>dạy</strong> Toán, <strong>qua</strong>n<br />

sát thái độ, hành động và kết quả <strong>học</strong> tập của các em HS… Kết quả xử lý toàn bộ các<br />

<strong>thông</strong> tin trên sẽ sẽ là căn cứ để đề tài lựa chọn đối tượng.<br />

Kết quả chọn mẫu: Với cách tiếp cận như trên đề tài đã chọn ra 04 HSYK để<br />

tiến hành <strong>qua</strong>n sát, thu thập và xử lý <strong>thông</strong> tin để đưa ra những nhận định về quá <strong>trình</strong><br />

rèn <strong>luyện</strong> kỹ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> PTLG, cụ thể:<br />

(1) Lưu Thị Ngọc Liên: Là HS lớp 11A1 <strong>trường</strong> THPT Quang Trung.<br />

Em Liên là HS có điểm kiểm tra <strong>học</strong> kỳ trước (môn Toán) đạt 4,5 điểm. Em<br />

khá rỗng các kiến thức cơ bản, do đó rất sợ môn Toán, lười <strong>học</strong> và không xác định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

được mục tiêu <strong>học</strong> tập của mình. Trong các giờ <strong>học</strong> Toán, thường xuyên bắt gặp Liên<br />

làm việc riêng hoặc ngủ gục (mặc dù đã được GV nhắc nh<strong>ở</strong>)<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

73<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(2) Hoàng Thị Oanh : Là HS lớp 11A1 <strong>trường</strong> THPT Quang Trung.<br />

Em Oanh có điểm kiểm tra <strong>học</strong> kỳ trước (môn Toán) đạt 4,0 điểm. Em bị rỗng<br />

kiến thức cơ bản. Trong các giờ Toán em chịu khó nghe giảng, ghi chép bài đầy đủ.<br />

Nhưng vì chủ đề <strong>giải</strong> PTLG là chủ đề khó, nhiều công thức khó nhớ nên em không<br />

làm được bài nên em hay bỏ cuộc.<br />

(3) Nguyễn Việt Anh: Là HS lớp 11A2 <strong>trường</strong> THPT Quang Trung.<br />

Em Việt Anh có điểm kiểm tra <strong>học</strong> kỳ trước (môn Toán) đạt 3,8 điểm. Em lười<br />

<strong>học</strong>, ham chơi. Trong giờ Toán em thường làm việc riêng, sử dụng điện thoại trong<br />

giờ. Ghi chép bài chống đối.<br />

(4) Bùi Thị Thúy: Là HS lớp 11A2 <strong>trường</strong> THPT Quang Trung.<br />

Em Thúy có điểm kiểm tra <strong>học</strong> kỳ trước (môn Toán) đạt 2,5 điểm. Em bị mất<br />

gốc. Hoàn cảnh gia đình khó khăn nên em thường nghỉ <strong>học</strong>, không tập <strong>trung</strong> vào việc<br />

<strong>học</strong> tập. Trong giờ <strong>học</strong> Toán, em thường xuyên không ghi chép bài.<br />

3.6.2. Phân tích kết quả theo dõi<br />

Chúng tôi tiến hành theo dõi quá <strong>trình</strong> rèn <strong>luyện</strong> kỹ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> PTLG của cả 4<br />

HS được chọn <strong>ở</strong> trên theo các tiêu chí:<br />

- Về thực hiện các yêu cầu của GV trong các giờ lên lớp, các bài <strong>học</strong> chuyên đề và<br />

tự <strong>học</strong> trên Edmodo.<br />

- Về ý thức <strong>học</strong> tập.<br />

- Kết quả <strong>học</strong> tập.<br />

(a) Về thực hiện các yêu cầu của GV trong các giờ lên lớp, các bài <strong>học</strong> chuyên đề<br />

và tự <strong>học</strong> trên Edmodo.<br />

Về khả <strong>năng</strong> thực hiện các yêu cầu của GV được chúng tôi cụ thể hóa như sau:<br />

Mức 1: Chưa (chưa có ý thức) thực hiện các yêu cầu của GV;<br />

Mức 2: Thực hiện các yêu cầu của GV đầy đủ nhưng phải thường xuyên cần<br />

đến sự giám sát, sự trợ giúp của GV.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Mức 3: Thực hiện các yêu cầu của GV đầy đủ, tự <strong>giác</strong>.<br />

Qua theo dõi kết hợp nhận định của GV với sự tự khẳng định của HS, chúng<br />

tôi thu được kết quả sau:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

74<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Học <strong>sinh</strong> Trước TNSP Sau TNSP<br />

Lưu Thị Ngọc Liên Mức 2 Mức 3<br />

Hoàng Thị Oanh Mức 2 Mức 3<br />

Nguyễn Việt Anh Mức 1 Mức 2<br />

Bùi Thị Thúy Mức 1 Mức 2<br />

(b). Kết quả theo dõi quá <strong>trình</strong> rèn <strong>luyện</strong> kỹ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> PTLG của từng HS<br />

Căn cứ vào các biểu hiện và cấp độ của các kỹ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> PTLG (đã <strong>trình</strong> bày<br />

trong mục .....), chúng tôi đã <strong>qua</strong>n sát các <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> trước và sau khi thực nghiệm. Kết<br />

quả thu được như sau:<br />

(1) Lưu Thị Ngọc Liên:<br />

Kỹ <strong>năng</strong> thành phần<br />

Trước<br />

TNSP<br />

Sau<br />

TNSP<br />

Kỹ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> PTLG dựa vào mối <strong>qua</strong>n hệ giữa các cung Mức 2 Mức 3<br />

Kỹ <strong>năng</strong> sử dụng biến đổi tổng thành tích và ngược lại Mức 2 Mức 2<br />

Kỹ <strong>năng</strong> sử dụng công thức hạ bậc Mức 1 Mức 2<br />

Kỹ <strong>năng</strong> đưa về <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> tích Mức 1 Mức 2<br />

Kỹ <strong>năng</strong> kết luận nghiệm của PTLG cơ bản Mức 2 Mức 3<br />

(2) Hoàng Thị Oanh :<br />

Kỹ <strong>năng</strong> thành phần<br />

Trước<br />

TNSP<br />

Sau<br />

TNSP<br />

Kỹ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> PTLG dựa vào mối <strong>qua</strong>n hệ giữa các cung Mức 1 Mức 2<br />

Kỹ <strong>năng</strong> sử dụng biến đổi tổng thành tích và ngược lại Mức 2 Mức 2<br />

Kỹ <strong>năng</strong> sử dụng công thức hạ bậc Mức 1 Mức 2<br />

Kỹ <strong>năng</strong> đưa về <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> tích Mức 2 Mức 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kỹ <strong>năng</strong> kết luận nghiệm của PTLG cơ bản Mức 2 Mức 3<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

75<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

(3) Nguyễn Việt Anh<br />

Kỹ <strong>năng</strong> thành phần<br />

Trước<br />

TNSP<br />

Sau<br />

TNSP<br />

Kỹ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> PTLG dựa vào mối <strong>qua</strong>n hệ giữa các cung Mức 1 Mức 2<br />

Kỹ <strong>năng</strong> sử dụng biến đổi tổng thành tích và ngược lại Mức 1 Mức 1<br />

Kỹ <strong>năng</strong> sử dụng công thức hạ bậc Mức 1 Mức 2<br />

Kỹ <strong>năng</strong> đưa về <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> tích Mức 1 Mức 1<br />

Kỹ <strong>năng</strong> kết luận nghiệm của PTLG cơ bản Mức 2 Mức 3<br />

(4) Bùi Thị Thúy<br />

Kỹ <strong>năng</strong> thành phần<br />

Trước<br />

TNSP<br />

Sau<br />

TNSP<br />

Kỹ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> PTLG dựa vào mối <strong>qua</strong>n hệ giữa các cung Mức 1 Mức 2<br />

Kỹ <strong>năng</strong> sử dụng biến đổi tổng thành tích và ngược lại Mức 1 Mức 1<br />

Kỹ <strong>năng</strong> sử dụng công thức hạ bậc Mức 1 Mức 2<br />

Kỹ <strong>năng</strong> đưa về <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> tích Mức 1 Mức 2<br />

Kỹ <strong>năng</strong> kết luận nghiệm của PTLG cơ bản Mức 1 Mức 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

76<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kết luận chương 3<br />

Trên cơ s<strong>ở</strong> nghiên cứu lý luận và thực tiễn <strong>ở</strong> chương 1, tập <strong>trung</strong> vào <strong>trình</strong> bày<br />

toàn bộ những biện pháp để rèn <strong>luyện</strong> kỹ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> PTLG <strong>cho</strong> HSYK <strong>toán</strong> <strong>ở</strong><br />

chương 2. Chương 3 tổ chức thực nghiệm sư phạm. Cụ thể:<br />

(1) Xác định mục đích và nội dung thực nghiệm.<br />

(2) Chọn đối tượng và tiến hành thực nghiệm.<br />

(3) Tổ chức <strong>phương</strong> pháp thực nghiệm bằng <strong>phương</strong> pháp thống kê <strong>toán</strong> <strong>học</strong> và<br />

<strong>phương</strong> pháp nghiên cứu <strong>trường</strong> hợp.<br />

(4) Đánh giá kết quả thực nghiệm<br />

(5) Theo dõi và phân tích sự tiến bộ của một số HSYK.<br />

Theo chúng tôi, <strong>qua</strong> việc đánh giá các kết quả thực nghiệm sư phạm <strong>cho</strong> thấy:<br />

việc xây dựng <strong>phương</strong> án <strong>dạy</strong> chủ đề <strong>giải</strong> PTLG <strong>cho</strong> HSYK là thật sự cần thiết.<br />

Qua đề kiểm tra 1 tiết <strong>cho</strong> thấy kết quả của lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp<br />

đối chứng. Như vậy, <strong>qua</strong> thực nghiệm sư phạm có thể khẳng định những biện pháp<br />

khắc phục khó khăn và sửa chữa sai lầm của HS bước đầu có hiệu quả, góp phần<br />

nâng cao chất <strong>lượng</strong> <strong>dạy</strong> chủ đề “<strong>giải</strong> PTLG” <strong>ở</strong> lớp 11 THPT và <strong>cho</strong> thấy giả thuyết<br />

khoa <strong>học</strong> là đúng đắn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

77<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

KẾT LUẬN<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Qua thời gian nghiên cứu luận văn, tuy khả <strong>năng</strong> còn có mặt hạn chế nhưng<br />

dưới sự nỗ lực của bản thân và sự chỉ bảo nhiệt tình của TS. Trịnh Thị Phương Thảo<br />

nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn đặt ra đã hoàn thành, mục đích nghiện cứu đã đạt<br />

được như mong muốn. Luận văn đã đạt được những kết quả sau:<br />

1. Luận văn góp phần làm sáng tỏ cơ s<strong>ở</strong> lý luận và thực tiễn trong việc rèn<br />

<strong>luyện</strong> kỹ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> PTLG <strong>cho</strong>, hệ thống hóa <strong>qua</strong>n điểm của nhiều nhà khoa <strong>học</strong> kỹ<br />

<strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong>; phân tích một số khó khăn, sai lầm thường gặp của HS khi <strong>giải</strong> PTLG.<br />

<strong>cho</strong> HSYK.<br />

2. Đề xuất 5 biện pháp sư phạm nhằm rèn <strong>luyện</strong> kỹ <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>phương</strong> <strong>trình</strong><br />

3. Tổ chức thực nghiệm sư phạm để minh họa tính khả thi và hiệu quả của<br />

những biện pháp sư phạm được đề xuất.<br />

Như vậy, có thể khẳng định: Mục đích nghiên cứu đã được thực hiện, nhiệm<br />

vụ nghiên cứu đã được hoàn thành và giả thuyết khoa <strong>học</strong> là chấp nhận được.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

78<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

1. Phan Văc Các (1992), Từ điển Hán-Việt, Nxb Giáo dục.<br />

2. Hoàng Chúng (1997), Phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> môn <strong>toán</strong> <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> THPT, Nxb Giáo<br />

Dục, tr.12.<br />

3. Nguyễn Việt Dũng (2017), Hướng dẫn sử dụng mạng xã hội <strong>học</strong> tập Edmodo,<br />

Nxb Đại <strong>học</strong> Thái Nguyên.<br />

4. Đinh Thị Hậu (2015), Một số biện pháp sư phạm giúp đỡ <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>yếu</strong> <strong>kém</strong> trong<br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong> Tổ hợp – Xác suất <strong>ở</strong> <strong>trường</strong> <strong>trung</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> miền núi, luận văn thạc<br />

sĩ khoa <strong>học</strong> giáo dục, ĐH Sư phạm Thái Nguyên.<br />

5. Trần Minh Hoàng (2014), Áp dụng một số <strong>kĩ</strong> thuật <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

môn <strong>toán</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>yếu</strong> <strong>kém</strong> lớp 10 tỉnh Lào Cai, luận văn thạc sĩ khoa <strong>học</strong><br />

giáo dục, ĐH Sư phạm Thái Nguyên.<br />

6. Trần Thị Kiều (2013), Một số biện pháp sư phạm giúp đỡ <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>yếu</strong> <strong>kém</strong> môn<br />

<strong>toán</strong> 11 <strong>trung</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>, luận văn thạc sĩ khoa <strong>học</strong> giáo dục, ĐH Sư phạm<br />

Thái Nguyên.<br />

7. Nguyễn Bá Kim (2009), Phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> môn Toán, Nxb Đh Sư Phạm.<br />

8. Luật Giáo dục 2005, Điều 28, mục 2.<br />

9. Đỗ Đình Ngân (2015), <strong>Rèn</strong> <strong>luyện</strong> <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> <strong>giải</strong> <strong>toán</strong> Phương <strong>trình</strong> <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> <strong>cho</strong><br />

<strong>học</strong> <strong>sinh</strong> lớp 11 Trung <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>, Đại <strong>học</strong> Quốc gia Hà Nội.<br />

10. Pêtrôvxki.A.V (1982), tâm lý <strong>học</strong> lứa tuổi và tâm lý <strong>học</strong> sư phạm, Tập 2, Nxb<br />

Giáo dục, Hà Nội.<br />

11. Hoàng Phê (Chủ biên) (1996), Từ điển tiếng việt, Nxb Đà Nẵng.<br />

12. Polya G (1995), Giải một bài <strong>toán</strong> như thế nào, Nxb Giáo dục Hà Nội.<br />

13. Polya G (1997), Sáng tạo <strong>toán</strong> <strong>học</strong> (bản dịch), Nxb Giáo dục Hà Nội.<br />

14. Trịnh Thị Phương Thảo, Hoàng Trọng Duẩn (<strong>2018</strong>), Ứng dụng mạng xã hội <strong>học</strong><br />

tập Edmodo hỗ trợ <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>yếu</strong> <strong>kém</strong> <strong>học</strong> tập <strong>toán</strong>, Hội nghị Khoa <strong>học</strong> Trẻ <strong>2018</strong><br />

Trường Đh Sư Phạm Hà Nội 2.<br />

15. Nguyễn Thụy Phương Trâm (<strong>2018</strong>), Nghiên cứu về <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> chậm <strong>ở</strong> nước<br />

ngoài và những gợi ý áp dụng trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> đối tượng <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> chậm môn<br />

Toán trong nhà <strong>trường</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> <strong>ở</strong> Việt Nam, Tạp chí khoa <strong>học</strong> giáo dục.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

16. Nguyễn Thị Thanh Tuyên (<strong>2018</strong>), Dạy <strong>học</strong> theo hướng hỗ trợ HS lớp 4 gặp khó<br />

khăn trong <strong>học</strong> <strong>toán</strong>, luận án TS, ĐH Sư phạm 2.<br />

17. Thái Duy Tuyên (1992), Một số vấn đề hiện đại lý luận <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, Viện khoa <strong>học</strong><br />

Giáo dục.<br />

79<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

PHỤ LỤC 01 PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

PHỤ LỤC 02 PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cấp độ<br />

Tên<br />

chủ đề<br />

(nội<br />

dung,chương…)<br />

Hàm số <strong>lượng</strong><br />

<strong>giác</strong><br />

Số câu<br />

Số điểm<br />

Tỉ lệ %<br />

Phương <strong>trình</strong><br />

<strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> cơ<br />

bản<br />

Số câu<br />

Số điểm<br />

Tỉ lệ %<br />

Phương trinh<br />

<strong>lượng</strong> <strong>giác</strong><br />

thường gặp<br />

Số câu<br />

Số điểm<br />

Tỉ lệ %<br />

Tổng số câu<br />

Tổng số điểm<br />

Tỉ lệ %<br />

Nhận biết<br />

Tập xác<br />

định hàm<br />

số<br />

1<br />

1.0<br />

PTLG cơ<br />

bản<br />

1<br />

PHỤ LỤC 3<br />

Đề kiểm tra sau khi thực nghiệm<br />

1.0<br />

Giải PTLG<br />

bậc nhất<br />

đối với<br />

một HSLG<br />

1<br />

3<br />

3<br />

30%<br />

1.0<br />

Đề 01<br />

Ma trận đề<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Tính chẵn<br />

lẻ của hàm<br />

số<br />

1<br />

2.0<br />

2<br />

PTLG cơ<br />

bản<br />

2.0<br />

Giải PTLG<br />

bậc hai đối<br />

với một<br />

HSLG<br />

2<br />

5<br />

7<br />

70%<br />

3.0<br />

Vận dụng<br />

Cấp độ thấp<br />

Cấp độ<br />

cao<br />

Cộng<br />

2<br />

3điểm=30%<br />

2<br />

3điểm=30%<br />

4<br />

4điểm=40%<br />

8<br />

10<br />

100%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

S<strong>ở</strong> GD&ĐT Bắc Giang<br />

Trường THPT Quang Trung<br />

KIỂM TRA 1 TIẾT<br />

CHƯƠNG 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC &<br />

PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC<br />

Thời gian làm bài: 45 phút<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đề bài:<br />

Câu I:(3,0 điểm)<br />

<br />

a) Tìm tập xác định của hàm số sau: ycot<br />

x<br />

<br />

4 <br />

b) Xét tính chẵn, lẻ của hàm số sau: y 2x sin3x<br />

Câu II:(3,0 điểm) Giải các <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> sau:<br />

a)<br />

sin x <br />

3<br />

2<br />

b) cos x<br />

15 <br />

0 1<br />

<br />

2<br />

c) 3 tan 2x 5 0<br />

Câu III:(4,0 điểm) Giải các <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> sau:<br />

a) 2sin x 2 0<br />

b)<br />

c)<br />

2<br />

2cos x3cos x1<br />

0<br />

2<br />

3tan x 2 3 tan x 3 0<br />

HẾT<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tên<br />

chủ đề<br />

(nội<br />

Cấp độ<br />

dung,chương…)<br />

Hàm số <strong>lượng</strong><br />

<strong>giác</strong><br />

Số câu<br />

Số điểm<br />

Tỉ lệ %<br />

Phương <strong>trình</strong><br />

<strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> cơ<br />

bản<br />

Số câu<br />

Số điểm<br />

Tỉ lệ %<br />

Phương trinh<br />

<strong>lượng</strong> <strong>giác</strong><br />

thường gặp<br />

Số câu<br />

Số điểm<br />

Tỉ lệ %<br />

Tổng số câu<br />

Tổng số điểm<br />

Tỉ lệ %<br />

Nhận biết<br />

1<br />

1<br />

Tập xác<br />

định hàm<br />

số<br />

1.0<br />

PTLG cơ<br />

bản<br />

Giải<br />

1.0<br />

PTLG bậc<br />

1<br />

nhất đối<br />

với một<br />

HSLG<br />

3<br />

3<br />

30%<br />

1.0<br />

Đề 02:<br />

Ma trận đề<br />

Thông<br />

hiểu<br />

Tính chẵn<br />

lẻ của hàm<br />

1<br />

2<br />

số<br />

2.0<br />

PTLG cơ<br />

bản<br />

2.0<br />

Giải PTLG<br />

bậc hai đối<br />

2<br />

với một<br />

HSLG<br />

5<br />

7<br />

70%<br />

3.0<br />

Vận dụng<br />

Cấp độ thấp<br />

Cấp độ<br />

cao<br />

Cộng<br />

2<br />

3điểm=30%<br />

2<br />

3điểm=30%<br />

4<br />

4điểm=40%<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8<br />

10<br />

100%<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

S<strong>ở</strong> GD&ĐT Bắc Giang<br />

Trường THPT Quang Trung<br />

KIỂM TRA 1 TIẾT<br />

CHƯƠNG 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC &<br />

PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC<br />

Thời gian làm bài: 45 phút<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Đề bài:<br />

Câu I:(3,0 điểm)<br />

a) Tìm tập xác định của hàm số sau:<br />

2<br />

y 2sin x tan 4x<br />

2<br />

b) Xét tính chẵn, lẻ của hàm số sau: y 1 2x cos3x<br />

Câu II:(3,0 điểm) Giải các <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> <strong>lượng</strong> <strong>giác</strong> sau:<br />

a) sin 2x <br />

2<br />

2<br />

b) tan x 3<br />

2cos x 60 1<br />

0<br />

0<br />

c) <br />

Câu III:(3,0 điểm) Giải các <strong>phương</strong> <strong>trình</strong> sau:<br />

a) sin 2x 1<br />

0<br />

2<br />

2 cos 2x 2 1 cos 2x1<br />

0<br />

b) <br />

c)<br />

2<br />

3cot x5cot x 7 0<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

HẾT<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!