10.12.2018 Views

Tài liệu ôn HSG và thi chuyên sinh 10, nâng cao, chuyên sâu

https://app.box.com/s/s8ohl20gqhc2c4fnvntu30uapgroyy6j

https://app.box.com/s/s8ohl20gqhc2c4fnvntu30uapgroyy6j

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG<br />

ĐƠN VỊ PHÂN LOẠI VÀ CÁC BẬC PHÂN LOẠI<br />

* Đơn vị phân loại cơ sở của hệ thống tiến hóa là loài (species)<br />

* Các bậc phân loại chính:<br />

Loài (species) → Chi (genus) → Họ (familia) → Bộ (ordo) → Lớp (classis) → Ngành (divisio) → Giới<br />

* Ngoài ra còn có các bậc trung gian:<br />

- T<strong>ôn</strong>g (tribus): bậc giữa họ <strong>và</strong> chi<br />

- Nhánh hay tổ (sectio) <strong>và</strong> loạt hay dãy (series): bậc giữa chi <strong>và</strong> loài<br />

- Thứ (varietas) <strong>và</strong> dạng (forma): là những bậc dưới loài<br />

* Bậc phụ thuộc: thêm tiếp đầu ngữ sub (phân, dưới), super (liên, trên)<br />

Ví dụ: Sub ordo: phân bộ, super ordo: liên bộ<br />

* Taxon: một nhóm cá thể thuộc bất kỳ một mức độ nào của thang chia bậc. Hay taxon là nhóm <strong>sinh</strong><br />

vật có thật được chấp nhận làm đơn vị phân loại ở bất kỳ mức độ nào.<br />

Ví dụ: Loài là một bậc của bậc phân loại Ngô (Zea mays) là một taxon<br />

Như vậy bậc của bậc phân loại xác định vị trí của nó trong loạt bậc nối tiếp nhau, còn bậc<br />

của taxon là bậc phân loại nào đó mà nó là một thành viên (Takhtajan 1966)<br />

CÁCH GỌI TÊN CÁC BẬC PHÂN LOẠI<br />

* 1753 Carolus Linnaeus(Linné) đưa ra cách đặt tên loài cây bằng 2 từ latinh ghép lại gọi là danh<br />

pháp lưỡng nôm<br />

* Nguyên tắc đặt tên loài:<br />

- Từ đầu là danh từ chỉ tên chi lu<strong>ôn</strong> lu<strong>ôn</strong> viết hoa, từ sau là tính từ chỉ loài, kh<strong>ôn</strong>g viết hoa;<br />

in nghiêng<br />

- Sau tên loài là tên tác giả: thường viết tắt hay nguyên họ của tác giả đã c<strong>ôn</strong>g bố tên đó đầu<br />

tiên, in thẳng đứng<br />

Ví dụ: Oryza sativa L.<br />

Tên họ: Tên chi điển hình + đuôi -aceae<br />

Tên bộ: Tên họ điển hình, đổi đuôi -aceae thành -ales<br />

Tên lớp: Tên bộ điển hình, đổi đuôi -ales thành -atae hoặc -opsida<br />

Tên ngành: tên lớp điển hình, đổi đuôi -psida thành -phyta<br />

Ví dụ:<br />

- Magnolia grandiflora L.: Ngọc lan hoa to<br />

- Magnolia(Chi Ngọc lan) → Magnoliaceae → Magnoliales → Magnoliopsida → Magnoliophyta<br />

* Đối với nấm <strong>và</strong> tảo thì có sự thay đổi một ít<br />

- Ngành nấm: mycota → Lớp nấm: -mycetes<br />

Ví dụ: Ngành Nấm Mycota → Lớp Nấm tiếp hợp Zygomycetes<br />

- Ngành tảo: -phyta → Lớp tảo: -phyceae<br />

Ví dụ: Ngành tảo Chlorophyta → Lớp Volvocophyceae<br />

* Nếu một loài nào đó là có thực nhưng chưa biết tên chính xác, chưa thể c<strong>ôn</strong>g bố tên thì viết tên chi<br />

kèm chữ sp.<br />

Ví dụ: Acacia sp.<br />

* Nếu nhiều loài cùng chi trong một quần xã thực vật chưa được xác định chính xác, người ta ghi tên chi<br />

kèm chữ spp.<br />

Ví dụ: Acacia spp.<br />

Nguyễn Viết Trung 1


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Các quan điểm phân chia giới <strong>sinh</strong> vật<br />

Thế giới <strong>sinh</strong> vật bao quanh chúng ta vô cùng phong phú <strong>và</strong> đa dạng.Theo dự báo của nhiều nhà<br />

khoa học cho biết số lượng các loài <strong>sinh</strong> vật trên trái đất có thể đạt đến 5 - 33 triệu loài nhưng chỉ<br />

mới biết 1.392.485 loài thực vật; 1.500.000 loài nấm, 1.<strong>10</strong>0.813 loài động vật.<br />

Đơn vị phân loại <strong>sinh</strong> vật lớn nhất là Giới. Tuy nhiên, <strong>sinh</strong> vật được chia làm bao nhiêu giới thì chưa<br />

được thống nhất giữa các nhà <strong>sinh</strong> học.<br />

I. Quan điểm 2 giới<br />

- Aristote (năm 370 trước c<strong>ôn</strong>g nguyên) <strong>sinh</strong> giới được chia thành 2 giới Động vật <strong>và</strong> Thực vật.<br />

- Carlvon Linne (1707-1778) :<br />

Tiêu chí để phân chia <strong>sinh</strong> giới là dựa <strong>và</strong>o khả năng di động của <strong>sinh</strong> vật , phân chia <strong>sinh</strong> vật<br />

thành 2 giới:<br />

(1). Animalia ( Động vật) : là các cơ thể có khả năng vận động chủ động <strong>và</strong> dinh dưỡng kiểu toàn<br />

dưỡng (dị dưỡng)<br />

(2). Plantae ( Thực vật): là các cơ thể sống ở một nơi cốđịnh <strong>và</strong> có thể quang hợp (tự dưỡng)<br />

Ưu điểm<br />

- Hệ thống phân chia <strong>sinh</strong> giới của <strong>ôn</strong>g tuy chưa hoàn <strong>thi</strong>ện nhưng bước đầu đã giúp các nhà khoa<br />

học phân loại <strong>sinh</strong> giới <strong>và</strong> ngày nay hệ thống của <strong>ôn</strong>g vẫn còn được sử dụng.<br />

- Việc phân chia thành giới <strong>sinh</strong> vật nguyên <strong>sinh</strong> nhằm khắc phục khó khăn trong việc sắp xếp các<br />

<strong>sinh</strong> vật vừa mang tính chất động vật, vừa mang tính chất thực vật <strong>và</strong>o giới động vật (Animalia) hay<br />

giới thực vật (Plantae)<br />

Nhược điểm<br />

- Hệ thống phân loại của Carlvon Linne còn nhiều <strong>thi</strong>ếu sót cơ bản.<br />

- Hệ thống phân loại này nhiều khi mâu thuẫn với tự nhiên <strong>và</strong> chính Linne cũng đã thừa nhận rằng về<br />

phương diện này hệ thống của <strong>ôn</strong>g <strong>thi</strong>ếu hoàn chỉnh<br />

II. Quan điểm 3 giới<br />

Năm 1866, Ernst Haeckel đã đề xuất hệ thống 3 giới với sự bổ sung Giới Protista như là giới mới <strong>và</strong><br />

chứa phần lớn các vi <strong>sinh</strong> vật. Ernst Haeckel đã chia <strong>sinh</strong> giới ra làm 3 giới:<br />

(1). Giới Monera (Giới khởi <strong>sinh</strong>) tiền nhân (Vi khuẩn)<br />

(2). Giới Plantae (thực vật): Nấm, thực vật bậc thấp, thực vật bậc <strong>cao</strong><br />

(3). Giới Animalia (động vật) : Protista (động vật nguyên <strong>sinh</strong>), động vật bậc thấp, động vật bậc <strong>cao</strong><br />

Ưu điểm:<br />

Ernst Haeckel kh<strong>ôn</strong>g dựa <strong>và</strong>o khả năng di động của <strong>sinh</strong> vật để phân chia <strong>sinh</strong> vật mà dựa <strong>và</strong>o cấu<br />

tạo hoàn <strong>thi</strong>ện của nhân để phân chia đó là có nhân thật hay chưa có nhân thật.<br />

Nhược điểm:<br />

Ernst Haeckel đã đặt Tảo đỏ (Plorideae hiện nay là Plorideopyceae) <strong>và</strong> Tảo lục lam (Archephyta<br />

hiện nay là Cyanobacteria) trong Giới Plantae(thực vật).<br />

Nhưng trong phân loại hiện nay được coi tương ứng là thuộc về Giới Protista <strong>và</strong> Bacteria(Vi khuẩn).<br />

III. Quan điểm 2 vực 4 giới<br />

* Quan điểm của Edouard Chatton(1937)<br />

Edouard Chatton đã chia <strong>sinh</strong> giới ra làm 2 vực:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

* Quan điểm của Herbert Copenland (1956)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

Nguyễn Viết Trung 2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Đề xuất của Chatton đã kh<strong>ôn</strong>g được chọn ngay; hệ thống điển hình hơn là của Herbert<br />

Copeland, trong đó <strong>ôn</strong>g xếp các <strong>sinh</strong> vật nhân sơ (Prokaryota) <strong>và</strong>o một giới riêng, ban đầu gọi là<br />

Mychota nhưng sau đó được gọi là Monera hay Bacteria.<br />

thống bốn giới của Copeland đặt tắt cả các <strong>sinh</strong> vật nhân chuẩn mà kh<strong>ôn</strong>g là động vật hay<br />

thực vật <strong>và</strong>o giới Protista<br />

Những hạn chế<br />

- Kh<strong>ôn</strong>g có vị trí cho nhóm Nấm, có kiểu dinh dưỡng hấp thụ.<br />

- Protoctista là một tập hợp nhân tạo các cơ thể của hai giới: Động vật <strong>và</strong> Thực vật mà kh<strong>ôn</strong>g thể<br />

hiện tính đích thực của một giới riêng.<br />

Khó có thể vẽ ra ranh giới tách các cơ thể của Protoctista đa bào với hai giới ở trên.<br />

IV. Quan điểm 5 giới : Quan điểm của Whittaker (1959)<br />

- Robert Whittaker đã c<strong>ôn</strong>g nhận một giới bổ sung cho nấm là Fungi.<br />

- Kết quả là Hệ thống năm giới, được đề xuất năm 1968, đã trở thành tiêu chuẩn phổ biến <strong>và</strong> với một<br />

số cải tiến vẫn còn được sử dụng trong rất nhiều tác phẩm về <strong>sinh</strong> học, hoặc tạo thành nền tảng cho<br />

các hệ thống nhiều giới mới hơn.<br />

Nó dựa chủ yếu <strong>và</strong>o các khác biệt trong cách thức lấy các chất dinh dưỡng<br />

(1). Monera: Bacteria, Kh<strong>ôn</strong>g có nhân, cơ thể bé nhỏ (0,5-5µ), sống đầu tiên trên Trái Đất cách đây<br />

khoảng 3,8 tỷ năm. Đó là Vi khuẩn <strong>và</strong> Tảo lam.<br />

(2). Protista: Protozoa (Amoeba, Ciliates, Diatoms, Dinoflagellates, etc.), cơ thể có nhân, cơ thể<br />

gồm những tế bào, lớn (><strong>10</strong>µ), sống cách đây 2,0-1,5 tỷ năm. Đó là những <strong>sinh</strong> vật đơn bào.<br />

(3). Fungi: cơ thể đa bào, hoại <strong>sinh</strong>, sống bằng cách hấp thu thức ăn qua màng tế bào, kh<strong>ôn</strong>g quang<br />

hợp.<br />

(4). Plantae: cơ thể đa bào, tự dưỡng (quang hợp), có lục lạp, xuất hiện cách đây 450 triệu năm. Đó<br />

là Tảo lớn, Rêu, Dương xỉ, Cây có hoa.<br />

(5). Animalia: cơ thể đa bào, dị dưỡng, <strong>sinh</strong> sản hữu tính xuất hiện cách đây 700 triệu năm. Đó là<br />

Động vật kh<strong>ôn</strong>g xương sống <strong>và</strong> Động vật có xương sống.<br />

V. Quan điểm 6 giới : Quan điểm của Carl Woese (1977)<br />

- Bằng cách xác định trình tự các nucleotid của ARNr trong các nhóm vi <strong>sinh</strong> vật khác nhau C.<br />

Woese đã có được những phát kiến bất ngờ về vị trí chủng loại phát <strong>sinh</strong> của vi khuẩn.<br />

- Kết quả chỉ ra rằng nhóm Vi khuẩn cổ (Archebacteria) gồm các loài vi khuẩn sống trong các môi<br />

trường đặc biệt như ở các suối nước nóng <strong>và</strong> các hồ nước mặn là rất khác biệt với Vi khuẩn thật<br />

(Eubacteria) <strong>và</strong> coi đó là hai nhánh tiến hóa của Prokaryota.<br />

Trên cơ sở đó Woese đã đưa ra hệ thống <strong>sinh</strong> giới gồm sáu giới.<br />

(1). Eubacteria: Vi khuẩn<br />

(2). Archaeabacteria: Vi kuẩn cổ (VSV cổ)<br />

(3). Protista: Protozoa (Amoeba, Ciliates, Diatoms, Dinoflagellates, etc.), cơ thể có nhân, cơ thể<br />

gồm những tế bào, lớn (><strong>10</strong>µ), sống cách đây 2,0-1,5 tỷ năm. Đó là những <strong>sinh</strong> vật đơn bào.<br />

(4). Fungi: cơ thể đa bào, hoại <strong>sinh</strong>, sống bằng cách hấp thu thức ăn qua màng tế bào, kh<strong>ôn</strong>g quang<br />

hợp.<br />

(5). Plantae: cơ thể đa bào, tự dưỡng (quang hợp), có lục lạp, xuất hiện cách đây 450 triệu năm. Đó<br />

là Tảo lớn, Rêu, Dương xỉ, Cây có hoa.<br />

(6). Animalia: cơ thể đa bào, dị dưỡng, <strong>sinh</strong> sản hữu tính xuất hiện cách đây 700 triệu năm. Đó là<br />

Động vật kh<strong>ôn</strong>g xương sống <strong>và</strong> Động vật có xương sống.<br />

VI. Quan điểm 3 Vực<br />

- Trên cơ sở những thành tựu phân tích ADN <strong>và</strong> ARNr nhiều tác giả đã đi đến thống nhất <strong>và</strong> đưa ra<br />

một phạm trù bao trùm mang tính tổng quát hơn đó là 3 liên giới / Tổng giới (Domain).<br />

Ý tưởng về liên giới / Tổng giới (Superkingdom) đã được đưa ra trong The Wellsprings of Life<br />

(Issac Arinov, 1960).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

Nguyễn Viết Trung 3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Ba liên giới / Tổng giới: Archaea, Bacteria <strong>và</strong> Eukarya (Eukaryota) lần đầu tiên đã được Woose <strong>và</strong><br />

cộng sự của mình (1990) chính thức đề nghị <strong>và</strong> sau đó được nhiều tác giả ủng hộ <strong>và</strong> nhiều cuốn sách<br />

trên thế giới sử dụng trong giảng dạy (J.H. Postlethwait and J.L. Hopson 1995; P. H. Raven, Ray F.<br />

Evert et Susan E. Eichhorn 2003).<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lưu ý:<br />

- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> tương tự tại Anh <strong>và</strong> Australia lại sử dụng hệ thống 5 giới:<br />

1. Animalia - Động vật<br />

2. Plantae -Thực vật<br />

3. Fungi - Nấm<br />

4. Protista - Sinh vật Nguyên <strong>sinh</strong><br />

5. Monera - Giới Khởi <strong>sinh</strong><br />

- <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> về phân loại tại Hoa Kỳ sử dụng hệ thống 6 giới:<br />

1. Animalia - Động vật<br />

2. Plantae -Thực vật<br />

3. Fungi - Nấm<br />

4. Protista - Sinh vật Nguyên <strong>sinh</strong><br />

5. Archaea - Vi khuẩn cổ<br />

6. Bacteria - Vi khuẩn<br />

Linnaeus<br />

1735<br />

2 giới<br />

Vegetabilia<br />

(Thực vât)<br />

Animalia<br />

(Động vật)<br />

Haeckel<br />

1866<br />

3 giới<br />

Protista<br />

(Nguyên<br />

<strong>sinh</strong>)<br />

Plantae<br />

(Thực vât)<br />

Animalia<br />

(Động vật)<br />

Tóm tắt các quan điểm phân chia giơi <strong>sinh</strong> vật<br />

Chatton<br />

1925<br />

2 vực<br />

Prokaryota<br />

(Tiền nhân)<br />

Eukaryota<br />

(Nhân thực)<br />

Copeland<br />

1938<br />

2 siêu giới<br />

4 giới<br />

Monera<br />

(Khởi <strong>sinh</strong>)<br />

Protoctista<br />

(Nguyên<br />

<strong>sinh</strong>)<br />

Plantae<br />

(Thực vât)<br />

Animalia<br />

(Động vật)<br />

Whittaker<br />

1969<br />

5 giới<br />

Monera<br />

(Khởi <strong>sinh</strong>)<br />

Protoctista<br />

(Nguyên<br />

<strong>sinh</strong>)<br />

Plantae<br />

(Thực vât)<br />

Fungi<br />

(Giới nấm<br />

Animalia<br />

(Động vật)<br />

Woese <strong>và</strong><br />

ctv.<br />

1990<br />

3 vực<br />

Bacteria<br />

(vi khuẩn)<br />

Archaea<br />

(vi khuẩn<br />

cổ)<br />

Eucarya<br />

(Nhân thực)<br />

Cavalier-<br />

Smith<br />

1998<br />

6 giới<br />

Bacteria<br />

Archaea<br />

Protozoa<br />

Plantae<br />

Fungi<br />

Animalia<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

Nguyễn Viết Trung 4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC SỐNG, DINH DƯỠNG, SINH SẢN CỦA SINH VẬT<br />

1. Phương thức dinh dưỡng<br />

Kiểu dinh d ỡng Nguồn năng lượng Nguồn cácbon<br />

1. Tự dưỡng<br />

Quang tự dưỡng Ánh sáng CO 2<br />

Hóa tự dưỡng Chất vô cơ CO 2<br />

2. Dị dưỡng<br />

Quang dị dưỡng Ánh sáng Chất hữu cơ<br />

Hóa dị dưỡng Chất hữu cơ Chất hữu cơ<br />

2. Phương thức sống:<br />

• Sống tự do:<br />

• Kí <strong>sinh</strong>: Là vi khuẩn sống bám dựa <strong>và</strong>o chất hữu cơ của cơ thể sống khác.<br />

• Hoại <strong>sinh</strong>: Là Vi khuẩn sống nhờ <strong>và</strong>o sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).<br />

• Cộng <strong>sinh</strong>: Quan hệ các bên đều có lợi.<br />

3. Sinh sản<br />

• Sinh sản vô tính: Sinh sản <strong>sinh</strong> dưỡng, <strong>sinh</strong> sản bằng bào tử.<br />

• Sinh sản tiếp hợp (ở vi khuẩn)<br />

• Sinh sản hữu tính.<br />

CÁC DẠNG SỐNG VÀ CÁC QUÁ TRÌNH SỐNG<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

Nguyễn Viết Trung 5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

KHÁI QUÁT CHỦ ĐỀ 1<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

Nguyễn Viết Trung 6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

I. Các cấp tổ chức của thế giới sống<br />

- Các cấp tổ chức của thế giới sống:<br />

Nguyên tử à phân tử à bào quan à tế bào à mô à cơ quan à hệ cơ quan à cơ thể à quần thể à quần<br />

xã à hệ <strong>sinh</strong> thái à <strong>sinh</strong> quyển.<br />

- Các cấp tổ chức sống chính: Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ <strong>sinh</strong> thái.<br />

Học thuyết tế bào: Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào <strong>và</strong> các tế bào chỉ được <strong>sinh</strong> ra bằng<br />

cách phân chia tế bào.<br />

Thế giới <strong>sinh</strong> vật được tổ chức theo thứ bậc rất chặt chẽ, trong đó tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của<br />

sự sống.<br />

II. Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống<br />

1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc<br />

- Tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp trên.<br />

- Tổ chức sống <strong>cao</strong> hơn kh<strong>ôn</strong>g chỉ có các đặc điểm của tổ chức sống cấp thấp mà còn có những đặc<br />

tính nổi trội hơn.<br />

2. Hệ thống mở <strong>và</strong> tự điều chỉnh<br />

a. Hệ thống mở<br />

- KN: Mọi hệ sống là một hệ mở nghĩa là lu<strong>ôn</strong> trao đổi vật chất, trao đổi năng lượng <strong>và</strong> th<strong>ôn</strong>g tin<br />

với môi trường.<br />

- Ví dụ:<br />

1. Tế bào thường xuyên lấy các chất từ bên ngoài <strong>và</strong>o bên trong, đào thải một số chất khác ra<br />

ngoài;<br />

-> VD về hoạt động lấy vật chất (ăn cơm, rau, uống nước ở người) <strong>và</strong> thải chất thải, nước<br />

tiểu, mồ hôi, CO 2 ...<br />

2. Cơ thể động vật thường xuyên tiếp nhận các kích thích từ môi trường <strong>và</strong> đưa th<strong>ôn</strong>g tin ra môi<br />

trường xung quanh (âm thanh, điệu bộ, mùi...);<br />

-> Nhận tín hiệu âm thanh (GV gọi HS trả lời...)<br />

3. Cây thường xuyên hấp thu năng lượng ánh sáng để chuyển hóa thành năng lượng trong các<br />

hợp chất hữu cơ...<br />

-> VD Quang hợp lấy CO 2 , thải khí O 2 ; hô hấp ngược lại...<br />

b. Khả năng tự điều chỉnh<br />

- KN: Mọi cấp tổ chức sống từ thấp đến <strong>cao</strong> đều có các cơ chế tự điều chỉnh đảm bảo duy trì <strong>và</strong> điều<br />

hòa sự cân bằng động trong hệ thống.<br />

-Ví dụ 1: Tự điều chỉnh lượng đường glucozơ đảm bảo cân bằng glucozo trong máu<br />

+ Nếu Glucozo tăng: + Nếu Glucozo giảm:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Ví dụ 2: Điều chỉnh huyết áp<br />

+ Khi huyết áp tăng + Khi huyết áp giảm<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

Nguyễn Viết Trung 7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- VD 3 : Điều chỉnh thân nhiệt, thận điều chỉnh lượng nước, điều chỉnh các chất...<br />

- VD4: Ở thực vật cây thoát hơi nước, điều tiết quá trình hấp thụ các chất ở rễ...<br />

3. Thế giới sống liên tục tiến hóa<br />

- Thế giới <strong>sinh</strong> vật liên tục <strong>sinh</strong> sôi nảy nở <strong>và</strong> kh<strong>ôn</strong>g ngừng tiến hóa.<br />

- Các <strong>sinh</strong> vật trên Trái Đất đều có đặc điểm chung do có chung nguồn gốc nhưng lu<strong>ôn</strong> tiến hóa theo<br />

nhiều hướng khác nhau à thế giới sống đa dạng <strong>và</strong> phong phú.<br />

III. Giới <strong>và</strong> hệ thống phân loại 5 giới<br />

III.1. Khái niệm<br />

- Giới là đơn vị phân loại lớn nhất, bao gồm các ngành <strong>sinh</strong> vật có chung những đặc điểm nhất định.<br />

- Hệ thống phân loại từ thấp đến <strong>cao</strong> như sau : Loài ( species) à chi (Genus) à họ (family) à bộ<br />

(ordo) àlớp (class) à ngành ( division) à giới (regnum).<br />

III.2. Hệ thống phân loại 5 giới<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

Nguyễn Viết Trung 8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Dựa <strong>và</strong>o những đặc điểm chung của mỗi nhóm <strong>sinh</strong> vật, hai nhà khoa học : Whittaker <strong>và</strong> Margulis<br />

đưa ra hệ thống phân loại giới:<br />

(1). Giới Khởi <strong>sinh</strong> (Monera) [Tế bào nhân sơ]<br />

(2). Nguyên <strong>sinh</strong>(Protista)<br />

(3). Giới Nấm(Fungi)<br />

(4). Giới Thực vật(Plantae)<br />

(5). Giới Động vật(Animalia)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

III.3. Đặc điểm chính của mỗi giới<br />

1. Giới Khởi <strong>sinh</strong> (Monera)<br />

- Đại diện: vi khuẩn, vi khuẩn lam, vi khuẩn cổ.<br />

- Đặc điểm cấu tạo: nhân sơ, bé nhỏ (1-5 mm); cấu tạo TB cơ bản gồm 3 phần chính (màng, TBC,<br />

vùng nhân).<br />

- Phân bố: vi khuẩn phân bố rộng rãi.<br />

- Phương thức <strong>sinh</strong> sống: hoại <strong>sinh</strong>, tự dưỡng, dị dưỡng, kí <strong>sinh</strong>…<br />

Lưu ý: các kiểu dinh dưỡng ở vi khuẩn<br />

Kiểu dinh dưỡng Nguồn năng lượng Nguồn cácbon<br />

Quang tự dưỡng Ánh sáng CO 2<br />

Hóa tự dưỡng Chất vô cơ CO 2<br />

Quang dị dưỡng Ánh sáng Chất hữu cơ<br />

Hóa dị dưỡng Chất hữu cơ Chất hữu cơ<br />

2. Giới Nguyên <strong>sinh</strong> (Protista)<br />

- Đặc điểm chung: Cơ thể đon bào hoặc đa bào nhân thực.<br />

- Phương thức dinh dưỡng: Dị dưỡng, quang tự dưỡng, Hoại <strong>sinh</strong><br />

- Phương thức <strong>sinh</strong> sản: Phân đôi, đứt đoạn, tiếp hợp (VD trùng đế giày<br />

- Đại diện: tảo, nấm nhầy, động vật nguyên <strong>sinh</strong>.<br />

ĐĐ so sánh ĐVNS Tảo Nấm nhầy<br />

Đại diện Amíp, trùng đế giày, trùng biến Tảo lục, tảo nay,tảo đỏ Nấm nhầy<br />

hình<br />

Cấu tạo TB Đơn bào, kh<strong>ôn</strong>g có thành Đơn hoặc đa bào, có Đơn bào hoặc đa bào,<br />

xenlulozơ, có thể có hoặc kh<strong>ôn</strong>g thành xenlulozơ, có kh<strong>ôn</strong>g có lục lạp<br />

có lục lạp.<br />

lục lạp<br />

Phương Dị dưỡng hoặc tự dưỡng. Tự dưỡng quang hợp Dị dưỡng hoại <strong>sinh</strong><br />

thức dinh<br />

dưỡng<br />

Phương Phân đôi, tiếp hợp Đứt đoạn, tiếp hợp Bào tử<br />

thức <strong>sinh</strong><br />

Cơ thể tồn tại ở 2 pha:<br />

sản<br />

pha đơn bào giống<br />

trùng amip, pha hợp<br />

bào là khối chất nhầy<br />

chứa nhiều nhân.<br />

Hướng tiến<br />

hóa<br />

Nguồn gôc phát <strong>sinh</strong> ra giới ĐV Nguồn gôc phát <strong>sinh</strong><br />

ra giới ĐV<br />

Nguồn gôc phát <strong>sinh</strong><br />

ra giới nấm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Lưu ý: Một số phương thức <strong>sinh</strong> sản ở <strong>sinh</strong> vật<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

Nguyễn Viết Trung 9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

1. Phân đôi: Từ cá thể mẹ cắt đôi tạo thành hai cá thể mới.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2. Tiếp hợp: là hình thức <strong>sinh</strong> sản hữu tính đơn giản nhất, các tế bào bình thường tiếp xúc <strong>và</strong> trao đổi <strong>và</strong> kết hợp vật chất<br />

di truyền (NST). Thường gặp ở một số động vật nguyên <strong>sinh</strong>, tảo, nấm. Cơ chế chi tiết khác nhau tùy loài:<br />

- Trùng giày có 2 nhân (2n) Khi hai trùng tiếp hợp áp sát nhau thì nhân lớn tiêu biến, nhân bé giảm phân tạo 4 nhân (n), 3<br />

bị tiêu biến còn 1 nhân (n) nguyên phân tạo 2 nhân (n) : 1 trong 2 nhân này chuyển sang trùng kia <strong>và</strong> kết hợp thành nhân<br />

(2n)., Sau đó ở mỗi trùng giày nhân (2n) lại nguyên phân thành 1 nhân lớn <strong>và</strong> 1 nhân bé. Hai trùng giày tách ra thành 2<br />

trùng giày mới, tiếp tục <strong>sinh</strong> sản phân đôi để tăng số lượng.<br />

- Ở tảo xoắn (n)2 sợi tảo tiếp xúc, giữa 2 TB (n) đối diện hình thành cầu nối <strong>sinh</strong> chât1 nhân (n) từ TB này chuyển sang<br />

TB kia <strong>và</strong> hợp với nhân (n) bên đó tạo nhân (2n). Sau đó nhân (2n) giảm phân tạo 4 nhân (n0, 3 nhân tiêu biến còn lại 1<br />

nhân (n). Kết quả từ 2 TB (n) chỉ tạo 1 TB(n), TB này tiếp tục nguyên phân hình thành sợi tảo mới.<br />

Đặc điểm chung của <strong>sinh</strong> sản tiếp hợp là ko làm tăng số lượng TB hay cơ thể. Muốn tăng số lượng cơ thể thì sau đó phải<br />

qua <strong>sinh</strong> sản vô tính.<br />

3. Sinh sản bằng bảo tử:<br />

- Các bào tử (n) chứa trong túi bào tử (2n), khi túi bào tử chín vở ra → các bào tử rơi xuống đất, gặp điều kiện thuận lợi<br />

nãy mầm → cá thể mới.<br />

- Sinh sản bằng bảo tử gặp ở: Nấm, rêu, Dương xĩ (quyết)<br />

4. Sinh sản hữu tính: Có sự kết hợp giữa giao tử đực <strong>và</strong> giao tử cái th<strong>ôn</strong>g qua quá trình thụ tinh.<br />

3. Giới Nấm (Fungi)<br />

- Đại diện: nấm men (đơn bào), nấm sợi (đa bào hình sợi), nấm đảm, địa y.<br />

- Đặc điểm chung: nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, cấu trúc dạng sợi, phần lớn thành tế bào<br />

có chứa kitin.<br />

- Sinh sản: Sinh sản vô tính theo hình thức khúc tản (phân cắt, nãy chồi) hoặc nhờ bào tử; <strong>sinh</strong> sản<br />

hữu tính.<br />

- Phương thức sống: Hoại <strong>sinh</strong>, kí <strong>sinh</strong>, cộng <strong>sinh</strong>.<br />

4. Giới Thực vật (Plantae)<br />

- Giới Thực vật gồm các ngành: Rêu, Quyết (dương xỉ), Hạt trần, Hạt kín<br />

- Đặc điểm: đa bào, nhân thực, có khả năng quang hợp, sống tự dưỡng, có thành tế bào được cấu tạo<br />

bằng xenlulôzơ.<br />

- Vai trò: cung cấp thức ăn cho giới động vật, điều hòa khí hậu, hạn chế xói mòn, sụt lở, lũ lụt, hạn<br />

hán, giữ nguồn nước ngầm, cung cấp các sản phẩm phục vụ nhu cầu của con người.<br />

Lưu ý:<br />

1. Tảo (giới nguyên <strong>sinh</strong>): cơ thể gồm một hoặc nhiều tế bào, cấu tạo đơn giản: chưa có rễ thân lá thật sự. Sinh sản<br />

<strong>sinh</strong> dưỡng hoặc hữu tính.<br />

2. Rêu: cơ thể đã có thân, lá, rễ giả; Thân kh<strong>ôn</strong>g phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức. Sinh sản bằng<br />

bào tử <strong>và</strong> <strong>sinh</strong> sản hữu tính (Trong chu trình có sự luân phiên giữa hai hình thức <strong>sinh</strong> sản bằng bào tử <strong>và</strong> <strong>sinh</strong> sản hữu<br />

tính)<br />

3. Quyết: cơ thể đã có thân, lá, rễ thật, có mạch dẫn, chưa có hoa, <strong>sinh</strong> sản bằng bào tử <strong>và</strong> <strong>sinh</strong> sản hữu tính (Trong chu<br />

trình có sự luân phiên giữa hai hình thức <strong>sinh</strong> sản bằng bào tử <strong>và</strong> <strong>sinh</strong> sản hữu tính)<br />

4. Hạt trần: Cơ quan <strong>sinh</strong> dưỡng: Rễ cọc, thân gỗ, lá kim. Cơ quan <strong>sinh</strong> sản: Nón đực, nón cái, hạt nằm trên lá noãn hở;<br />

chưa có hoa.<br />

5. Hạt kín: Cơ quan <strong>sinh</strong> dưỡng đa dạng: Rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ...; lá đơn, lá kép... Cơ quan <strong>sinh</strong> sản: Có<br />

hoa, quả, hạt; hạt nằm trong quả.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chu trình phát triển của rêu<br />

Chu trình phát triển của dương xĩ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

Nguyễn Viết Trung <strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Rêu Dương xĩ Hạt trần, hạt kín<br />

- Thu tinh nhờ nước ở môi - Thu tinh nhờ nước ở môi Thu tinh kh<strong>ôn</strong>g cần nước<br />

trường ngoài<br />

trường trong cơ thể<br />

- Tinh trùng có đui - Tinh trùng kh<strong>ôn</strong>g đui - Tinh trùng kh<strong>ôn</strong>g đui<br />

- Giai đoạn giao tử thể (n) - Giai đoạn TGT < TBT (2n) - Giai đoạn TBT chiếm ưu thế.<br />

chiếm ưu thế.<br />

- Trong chu trình có luân phiên<br />

giai đoạn <strong>sinh</strong> sản bằng bào tử<br />

<strong>và</strong> giai đoạn <strong>sinh</strong> sản hữ tính.<br />

- Trong chu trình có luân phiên<br />

giai đoạn <strong>sinh</strong> sản bằng bào tử<br />

<strong>và</strong> giai đoạn <strong>sinh</strong> sản hữ tính.<br />

- Chỉ có giai đoạn <strong>sinh</strong> sản hữu<br />

tính mà kh<strong>ôn</strong>g có <strong>sinh</strong> sản bằng<br />

bào tử.<br />

5. Giới Động vật (Animalia)<br />

- Giới Động vật gồm các ngành: Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm,<br />

Da gai <strong>và</strong> Động vật có dây sống.<br />

- Đặc điểm: đa bào, nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh, cơ thể có cấu trúc<br />

phức tạp, <strong>chuyên</strong> hóa <strong>cao</strong>.<br />

- Vai trò: góp phần làm cân bằng hệ <strong>sinh</strong> thái, cung cấp thức ăn, nguyên <strong>liệu</strong>… cho con người…<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

Nguyễn Viết Trung 11<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

II. Câu hỏi<br />

Câu 1 : Cơ thể sống có những dấu hiệu riêng biệt nào mà giới vô <strong>sinh</strong> kh<strong>ôn</strong>g có ?<br />

- Cấu tạo bởi thành phần protein <strong>và</strong> axit nucleic đặc trưng. Phân tử AND tự nhân đôi đảm bảo cơ<br />

chế <strong>sinh</strong> sản <strong>và</strong> di truyền trong quá trình tự sao, AND phát <strong>sinh</strong> các biến dị di truyền được qua<br />

nhiều thế hệ làm cho hệ gen ngày càng đa dạng<br />

- Thường xuyên tự đổi mới thành phần cấu tạo cơ thể<br />

- Có khả năng tự điều hoà nhờ hoạt động của hệ enzim <strong>và</strong> hoocmon<br />

- Qua trao đổi chất <strong>và</strong> năng lượng với môi trường thường dẫn đến <strong>sinh</strong> trưởng <strong>và</strong> phát triển. Trong<br />

khi đó các vật thể vô <strong>sinh</strong> khi tương tác với môi trường thường bị biến tính dẫn đến phân huỷ.<br />

Câu 2 : Vì sao nói ngành Thực vật hạt kín là ngành tiến hoá nhất?<br />

- Có hệ mạch phát triển đưa chất dinh dưỡng đi nuôi khắp cơ thể<br />

- Thụ phấn nhờ gió <strong>và</strong> c<strong>ôn</strong> trùng kh<strong>ôn</strong>g phụ thuộc <strong>và</strong>o nước khả năng thụ phấn <strong>cao</strong> hơn<br />

- Thụ tinh kép: ngoài tạo hợp tử còn tạo phôi nhũ làm nguồn dinh dưỡng nuôi hợp tử.<br />

- Giàu chất dinh dưỡng nuôi hợp tử phát triển nên tỉ lệ nảy mầm, sống sót <strong>cao</strong><br />

- Hạt được bảo vệ trong quả nên tránh được các tác động bất lợi.<br />

Với các đặc điểm mà chỉ có thực vật hạt kín mới có kể trên làm cho chúng có khả năng thích<br />

nghi <strong>cao</strong> với môi trường sống, khu vực phân bố rộng <strong>và</strong> là ngành tiến hóa nhất.<br />

Câu 3 : Loài <strong>sinh</strong> vật nào được xem là dạng trung gian giữa thực vật <strong>và</strong> đ<strong>ôn</strong>g vật vì sao?<br />

Euglena sp<br />

- Nhà thực vật học xếp chúng <strong>và</strong>o thực vật nguyên <strong>sinh</strong> (tảo): tảo mắt<br />

- Nhà động vật học xếp chúng <strong>và</strong>o động vật nguyên <strong>sinh</strong>: trùng roi<br />

Euglena sp<br />

- Có lục lạp, khi môi trường có ánh sáng quang hợp tạo chất hữu cơ<br />

- Khi <strong>thi</strong>ếu ánh sáng kéo dài, lục lạp thoái hoá, chúng di chuyển, bắt mồi dị dưỡng giống động<br />

vật<br />

Câu 4 : Nêu những điểm khác nhau giữa vi khuẩn lam <strong>và</strong> tảo lục<br />

Khuẩn lam<br />

Tảo lục<br />

Thuộc giới khởi <strong>sinh</strong><br />

Thuộc giới nguyên <strong>sinh</strong><br />

Thành peptidoglycan<br />

Thành xenlulozo<br />

Nhân sơ<br />

Nhân thực<br />

Chưa có lục lạp<br />

Có lục lạp<br />

Đơn bào<br />

Đơn bào hoặc đa bào<br />

Ít bào quan<br />

Nhiều bào quan<br />

Câu 5 : So sánh kh<strong>ôn</strong>g bào ở tế bào động vật <strong>và</strong> thực vật về cấu tạo <strong>và</strong> chưc năng?<br />

Kh<strong>ôn</strong>g bào ở tế bào thực vật<br />

Kh<strong>ôn</strong>g bào ở tế bào động vật<br />

- Kích thước lớn hơn, thường phổ biến - Kích thước nhỏ hơn, chỉ có ở một số<br />

- Chứa nước, các chất khoáng hoà tan loại tế bào<br />

Cấu<br />

- Hình thành dần trong quá trình phát - Chứa các hợp chất hữu cơ, enzim<br />

tạo<br />

triển của tế bào, kích thước lớn dần - Hình thành tuỳ từng lúc <strong>và</strong> trạng thái<br />

hoạt động của tế bào<br />

Chức Tuỳ loại tế bào: dự trữ nước, muối khoáng, Tiêu hoá nội bào, bài tiết, co bóp<br />

năng điều hoà áp suất thẩm thấu, chứa các sắc tố<br />

Câu 6: Vì sao địa y kh<strong>ôn</strong>g thuộc giới thực vật, mà xếp <strong>và</strong>o giới nấm cũng kh<strong>ôn</strong>g hoàn toàn chính<br />

xác<br />

Địa y là kết quả của mối quan hệ cộng <strong>sinh</strong> giữa nấm <strong>và</strong> tảo lục hay vi khuẩn lam (có chất diệp<br />

lục).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

Nguyễn Viết Trung 12<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Địa y kh<strong>ôn</strong>g phải là thực vật vì kh<strong>ôn</strong>g có cấu tạo tế bào đặc trưng của thực vật <strong>và</strong> cũng kh<strong>ôn</strong>g có<br />

cấu trúc mô, cơ quan của thực vật đa bào bậc <strong>cao</strong><br />

- Địa y cũng kh<strong>ôn</strong>g đơn thuần là nấm vì trong cấu tạo ngoài tế bào sợi nấm còn có các tế bào tảo<br />

lục hay vi khuẩn lam có chất diệp lục<br />

Câu 7: Các vi <strong>sinh</strong> vật thường gặp trong đời sống hằng ngày thuộc nhóm dinh dưỡng nào? Tại<br />

sao?<br />

+ Hóa dị dưỡng<br />

+ Vì chúng thường <strong>sinh</strong> trưởng trên các loại thực phẩm chứa các chất hữu cơ.<br />

Câu 8: Tại sao nói hệ sống là hệ thống mở <strong>và</strong> tự điều chỉnh? Cho ví dụ<br />

- Hệ sống là một hệ thống mở vì:<br />

+ Thể hiện mối quan hệ mật <strong>thi</strong>ết giữa hệ sống với môi trường<br />

+ Biểu hiện ở khả năng trao đổi chất <strong>và</strong> năng lượng với môi trường<br />

VD: dùng thuốc trừ <strong>sâu</strong> để tiêu diệt <strong>sâu</strong> hại nhưng cũng ảnh hưởng đến quần xã <strong>và</strong> hệ <strong>sinh</strong> thái,<br />

<strong>sinh</strong> quyển<br />

- Mọi cấp tổ chức của hệ sống đều có cơ chế tự điều chỉnh để duy trì <strong>và</strong> cân bằng động giúp tổ<br />

chức đó tồn tại <strong>và</strong> phát triển<br />

VD: Ở quần thể, khi số lượng cá thể tăng lên quá <strong>cao</strong>, nguồn thức ăn trở nên khan hiếm, nơi ở <strong>và</strong><br />

nơi <strong>sinh</strong> sản chật chội thì nhiều cá thể bị chết, lúc này mật độ quần thể được điều chình về mức cân<br />

bằng<br />

Câu 9 : Hãy sắp xếp loài người <strong>và</strong>o các bậc chính trong thang phân loại<br />

Loài<br />

Người (Homo sapiens)<br />

Chi (giống)<br />

Người (Homo)<br />

Họ<br />

Người (Homonidae)<br />

Bộ<br />

Linh trưởng (Primates)<br />

Lớp<br />

Động vật có vú (Mammalia)<br />

Ngành<br />

Động vật có dây sống (Chordata)<br />

Giới<br />

Động vật (Animalia)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

Nguyễn Viết Trung 13<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

CHƯƠNG II: SINH HỌC TẾ BÀO<br />

CHỦ ĐỀ I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO<br />

I. Các nhóm chức<br />

Nhóm chức là nguyên tử hay nhóm nguyên tử xuất hiện trong các hợp chất hữu cơ, quyết<br />

định tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất hữu cơ đó.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nhóm amin<br />

(-NH 2 )<br />

Nhóm anđêhit<br />

(-COH)<br />

Nhóm metyl<br />

(- CH 3 )<br />

Nhóm xeton<br />

( - C0)<br />

– N<br />

H<br />

H<br />

H<br />

|<br />

– C O<br />

H<br />

|<br />

H – C –<br />

|<br />

H<br />

– C –<br />

O<br />

Nhóm cacboxyl<br />

(-COOH)<br />

Nhóm photphat<br />

(H 3 P0 4 )<br />

Nhóm este R-COO-R'<br />

Nhóm rượu<br />

(-CH 2 OH)<br />

II. Một số loại liên kết hóa học<br />

a, Khái niệm: Liên kết hóa học là lực giữ cho các nguyên tử cùng nhau trong các phân tử hay<br />

các tinh thể. Sự hình thành các liên kết hóa học giữa các nguyên tố để tạo nên phân tử được hệ thống<br />

hóa thành các lý thuyết liên kết hóa học.<br />

b, Một số liên kết hoa học<br />

* Liên kết hóa trị * Liên kết este * Liên kết hidro * Liên kết ion * Liên kết Vandvan<br />

* Liên kết kỵ nước * Liên kết đisunfua * Liên kết peptit * Liên kết glicozit<br />

a, Liên kết ion (bù trừ-giữa kim loại với phi kim):<br />

- Liên kết ion là liên kết hoá học được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện ngược<br />

dấu<br />

- Chủ yếu là liên kết giữa kim loại mạnh với phi kim mạnh.<br />

- Các kim loại cho e - , phi kim nhận e - .<br />

VD: NaCl.<br />

Na (Z = 11)→1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 → lớp ngoài cùng có 1e → có xu hướng nhường 1e để lớp thứ 2<br />

đạt được số e tối đa là 8e → Na -1e → Na + (ion +)<br />

Cl (Z = 17)→1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 → lớp ngoai cùng có 7e → có xu hướng nhận 1e đề đạt được<br />

số e tối đa là 8e → Cl + 1e → Cl - (ion -)<br />

→Na + (cation) + Cl - (anion) → NaCl<br />

– C<br />

O<br />

O<br />

OH<br />

OH<br />

|<br />

OH – P – OH<br />

O<br />

– C – O –<br />

H<br />

|<br />

– C – OH<br />

|<br />

H<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

b, Liên kết cộng hóa trị (“góp gạo ăn cơm chung”- góp e dùng chung giữa phi kim với phi kim)<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

Nguyễn Viết Trung 14<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

• Khi hình thành liên kết cộng hóa trị, các nguyên tử có khuynh hướng dùng chung các cặp<br />

electron để đạt cấu trúc bền của khí hiếm gần kề ( với 8 hoặc 2 electron lớp ngoài cùng).<br />

• Các cặp electron dùng chung có thể do sự góp chung của hai nguyên tử tham gia liên kết<br />

(cộng hóa trị th<strong>ôn</strong>g thường) hoặc chỉ do một nguyên tử bỏ ra (cộng hóa trị phối trí).<br />

• Số electron góp chung của một nguyên tử thường bằng 8 - n (n: số thứ tự của nhóm nguyên<br />

tố). Khi hết khả năng góp chung, liên kết với các nguyên tử còn lại được hình thành bằng cặp<br />

electron do một nguyên tử bỏ ra (thường là nguyên tử của nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn).<br />

• Liên kết cộng hóa trị do các phi kim liên kết với nhau<br />

VD1: Trong 1 phân tử nước (H 2 O) thì:<br />

+ Nguyên tử H (Z=1) → cấu hình e 1s 1 → có 1e lớp ngoài cùng → có xu hướng nhận thêm<br />

1e để đạt 2e là cấu hình bền vững của He.<br />

+ Nguyên tử O (Z=8) → cấu hình e 1s 2 2s 2 3p 4 → có xu hướng nhận thêm 2e để đạt 8e là cấu<br />

hình bền vững của các nguyên tố khí hiếm.<br />

→ oxi nhận hai e → phải có hai nguyên tử hidro mỗi nguyên tử góp 1e → H-O-H.<br />

Ví dụ: C<strong>ôn</strong>g thức phân tử C<strong>ôn</strong>g thức .. electron C<strong>ôn</strong>g thức cấu tạo<br />

H 2 O .. H :O: .. H ..<br />

H - O - H<br />

SO 2 :O:: S: .. O: ..<br />

O= S→O<br />

c. Liên kết hidro<br />

- Liên kết hydro là liên kết đặc biệt chỉ xảy ra giữa hydro <strong>và</strong> các nguyên tố có độ âm điện rất<br />

<strong>cao</strong> là oxy, nitơ, flo. Các nguyên tử này lớn hơn rất nhiều so với nguyên tử hydro nên các electron<br />

có xu hướng lệch về nguyên tử lớn hơn, tạo nên điện tích âm nhẹ cho nguyên tử này <strong>và</strong> điện tích<br />

dương nhẹ cho nguyên tử hydro.<br />

- Liên kết hyđro là liên kết hoá học được hình thành bằng lực hút tĩnh điện yếu giữa<br />

một nguyên tử hyđro linh động với một nguyên tử phi kim có độ âm điện lớn, mang điện tích<br />

âm của phân tử khác hoặc trong cùng phân tử.<br />

- Bản chất của lực liên kết hyđro là lực hút tĩnh điện.<br />

- Liên kết hiđro thuộc loại liên kết yếu, có năng lượng liên kết <strong>và</strong>o khoảng <strong>10</strong>-40 kJ/mol, yếu<br />

hơn nhiều so với liên kết cộng hóa trị mà năng lượng liên kết <strong>và</strong>o khoảng <strong>và</strong> trăm đến <strong>và</strong>i ngàn<br />

kJ/mol, nhng lại gây nên những ảnh hởng quan trọng lên tính chất vật lí (nh nhiệt độ sôi <strong>và</strong> tính tan<br />

trong nớc) cũng như tính chất hóa học (như tính axit) của nhiều chất hữu cơ.<br />

Liên kết hydro của phân tử nước<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

Nguyễn Viết Trung 15<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A liên kết với T bằng 2 liên kết hidro<br />

G liên kết với X bằng 3 liên kết hidro<br />

d, Liên kết glycozit:<br />

-Là liên kết hình thành giữa 2 nhóm -OH liên kết trực tiếp với C<br />

- Liên kết giữa đường với bazơnitơ để hình thành nuclêôtit.<br />

Đoạn ADN gồm 2 cặp nuclêôtit<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

e, Liên kết Vanđecvan<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

Nguyễn Viết Trung 16<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Liên kết Vanđecvan là liên kết hoá học được hình thành bằng lực hút tĩnh điện rất yếu giữa<br />

các phân tử phân cực thường trực hay phân cực tạm thời.<br />

- Lực liên kết Vanđecvan hình thành giữa tập hợp của các chất rắn, lỏng, khí.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

g, Liên kết kỵ nước: Hiện tượng các nhóm kh<strong>ôn</strong>g phân cực lu<strong>ôn</strong> tự sắp xếp sao cho chúng kh<strong>ôn</strong>g tiếp<br />

xúc với các phân tử nước.Các liên kết kị nước có ý nghĩa quan trong việc duy trì tính định hìnhcủa<br />

các phân tử P với các phân tử khác, kể cả việc phân bố của các p trên màng tế bào. Những liên kết<br />

này chiếm khoảng 1/2 tổng năng lượng tự do của quá trình đóng gói các p ."<br />

III. Các nguyên tố hóa học của tế bào<br />

Bổ sung: 3 loại liên kết trong phân tử ADN<br />

Nguyên tử hóa học:<br />

1. Cấu tạo nguyên tử: Nguyên tử gồm 2 phần:<br />

- Vỏ nguyên tử: gồm các electron (e) chuyển động rất nhanh: me = 9,<strong>10</strong>94.<strong>10</strong>-31kg; qe = -1,602.<strong>10</strong>-19C.<br />

- Hạt nhân nguyên tử: hầu hết đều được tạo thành từ proton <strong>và</strong> nơtron (trừ nguyên tử 1H trong hạt nhân kh<strong>ôn</strong>g có<br />

nơtron).<br />

+ Proton (p): mp = 1,6726.<strong>10</strong>-27kg; qp = 1,602.<strong>10</strong>-19C.<br />

+ Nơtron (n): mn = 1,6748.<strong>10</strong>-27kg; qn = 0.<br />

2. Kích thước <strong>và</strong> khối lượng của nguyên tử<br />

- Nguyên tử có kích thước vô cùng nhỏ bé.<br />

- Khối lượng của nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân (vì khối lượng của e rất nhỏ bé). Do đó một cách gần đúng có<br />

thể coi khối lượng nguyên tử là khối lượng của hạt nhân.<br />

3. Mối quan hệ giữa các loại hạt trong nguyên tử<br />

- Vì nguyên tử trung hòa về điện nên trong mọi nguyên tử lu<strong>ôn</strong> có: số p = số e.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

Nguyễn Viết Trung 17<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Với nguyên tử bền: số p ≤ số n ≤ 1,5.số p (các nguyên tử có số p ≥ 82 thì kh<strong>ôn</strong>g bền là những chất phóng xạ).<br />

4. Các đại lượng đặc trưng của nguyên tử <strong>và</strong> cách kí hiệu nguyên tử<br />

Nguyên tử có 2 đại lượng đặc trưng là số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) <strong>và</strong> số khối (A).<br />

- Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) = số electron (E) = số proton (P) = số hiêu nguyên tử.<br />

5. Nguyên tố hóa học <strong>và</strong> đ<strong>ôn</strong>g vị<br />

- Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.<br />

- Đồng vị là hiện tượng các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó số khối A của chúng khác<br />

nhau. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân nhưng khác nhau về số khối<br />

6. Sự tạo thành ion<br />

Để đạt cấu trúc bão hòa ( 8e ở lớp ngoài cùng hoặc 2e đối với H ) thì các nguyên tử có thể nhƣờng hoặc nhận thêm<br />

electron tạo ra những phần mang điện - gọi là ion.<br />

* Kim loại <strong>và</strong> Hiđro : nhường e để tạo ion dương ( cation)<br />

M – ne → Mn + (Ca – 2e → Ca 2 + )<br />

* Các phi kim nhận e để tạo ion âm (anion)<br />

X + ne → Xn - ( Cl + 1e → Cl 1- )<br />

1. Thành phần nguyên tố cấu tạo tế bào<br />

Tế bào được cấu tạo từ khoảng 25 nguyên tố hoá học. Trong đó các bon là nguyên tố quan<br />

trọng nhất trong việc tạo ra các vật chất hữu cơ.<br />

Các nguyên tố hoá học trong tế bào được chia làm 2 nhóm:<br />

Nguyên tố đa lượng:<br />

Nguyên tố vi lượng<br />

Tỷ lệ Lớn hơn 0,01% khối lượng tế bào. nhỏ hơn 0,01% khối lượng tế bào.<br />

Vai trò Tham gia cấu tạo các đại phân tử như<br />

prôtêin, axit nucleic,…<br />

- Tham gia xây dựng nên cấu trúc tế<br />

bào.<br />

- Thành phần cơ bản của enzim,<br />

vitamin…<br />

Ví dụ C, H, O, N, S, P, K… F, Cu, Fe, Mn, Mo, Se, Zn, Co, B,<br />

Cr…<br />

2. Các dạng tồn tại của các nguyên tố hoá học trong tế bào<br />

- Dạng tự do (chủ yếu là dạng các anion <strong>và</strong> cation).<br />

- Dạng liên kết bề mặt.<br />

- Dạng liên kết chặt với các hợp chất hữu cơ khác.<br />

3. Chức năng cơ bản của các nguyên tố hoá học.<br />

- Tạo ra môi trường trong của tế bào, của cơ thể.<br />

- Qui định áp suất thẩm thấu của tế bào.<br />

- Tham gia <strong>và</strong>o cấu tạo nhiều hợp chất hữu cơ khác – cấu trúc tế bào.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

III. Nước<br />

1. Cấu trúc <strong>và</strong> đặc tính lý hoá của nước:<br />

Phân tử nước có cấu tạo như thế nào?<br />

- Phân tử nước được cấu tạo từ 1 nguyên tử ôxy với 2 nguyên tử hyđrô bằng liên kết cộng hoá<br />

trị.<br />

- Nước có c<strong>ôn</strong>g thức phân tử là H 2 O, c<strong>ôn</strong>g thức cấu tạo là H-O-H.<br />

- Cấu trúc của phân tử nước:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Vì sao phân tử nước có tính phân cực?<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

Nguyễn Viết Trung 18<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Tính phân cực của phân tử (lưỡng cực) là đặc tính mà phân tử có một đầu mang điện tích<br />

(+) một đầu mang điện tích (-)<br />

- Tính phân cực của phân tử được tạo ra do liên kết cộng hóa trị phân cực giữa các nguyên tử<br />

trong phân tử.<br />

+ Liên kết cộng hóa trị phân cực là liên kết cộng hóa trị mà trong đó đôi e dùng chung lệch<br />

về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn (Liên kết cộng hóa trị của hợp chất là LKCHT phân cực vì<br />

các nguyên tố khác nhau nên có độ âm điện khác nhau).<br />

+ Liên kết cộng hóa trị kh<strong>ôn</strong>g phân cực là liên kết cộng hóa trị mà trong đó đôi e dùng chung<br />

kh<strong>ôn</strong>g lệch về phía nguyên tử nào (Mọi đơn chất đều là LKCHT kh<strong>ôn</strong>g phân cực vì các nguyên tử<br />

của cùng một nguyên tố liên kết với nhau nên lu<strong>ôn</strong> có độ âm điện bằng nhau) .<br />

- Trong 1 phân tử nước (H 2 O) thì:<br />

+ Nguyên tử H (Z=1) → cấu hình e 1s 1 → có 1e lớp ngoài cùng → có xu hướng nhận thêm<br />

1e để đạt 2e là cấu hình bền vững của He.<br />

+ Nguyên tử O (Z=8) → cấu hình e 1s 2 2s 2 3p 4 → có xu hướng nhận thêm 2e để đạt 8e là cấu<br />

hình bền vững của các nguyên tố khí hiếm.<br />

=> Do đó, một nguyên tử Oxi sẽ liên kết với 2 nguyên tử hiđrô, trong mối liên kết này do Ôxi<br />

có độ âm diện lớn hơn (3,44) so với hiđrô (độ âm điện 2,2). Chính vì thế các e dùng chung bị hút về<br />

phía ôxi (mà e mang điên tích âm) vì vậy đầu hiđro mang điện tích dương (+) còn đầu oxi mang điện<br />

tích âm (-).<br />

Sự phân cực này làm các phân tử nước liên kết với nhau <strong>và</strong> làm cho nước có thể hòa tan<br />

nhiều các hợp chất khác.<br />

Liên kết hydro của phân tử nước<br />

Tính phân cực của phân tử nước có vai trò gì?<br />

Tính phân cực quyết định hầu hết các đặc tính khác của nước:<br />

- Do tính phân cực mà các phân tử nước hấp dẫn lẫn nhau (liên kết hiđro) tạo cho nước ở thể<br />

lỏng → là môi trường của các phản ứng hóa học, môi trường sống của các <strong>sinh</strong> vật<br />

- Do tính phân cực nên có hai đầu một đầu mang điện tích (-), một đầu mang điện tích (+) →<br />

là dung môi hòa tan các chất.<br />

- Tính phân cực quyết định sức căng bề mặt: Nước có sưc căng bề mặt lớn do các phân tử<br />

nước có thể hút lẩn nhau bởi liên kết hiđro → giúp các <strong>sinh</strong> vật nhỏ có thể bám <strong>và</strong>o trên mặt hoặc<br />

treo dưới nước.<br />

- Quyết định tính ma dẫn: Do có tính phân cực nên các phân tử nước có thể bám <strong>và</strong>o nhiều<br />

loại bêg mặt → nước có thể đi <strong>và</strong>o các khoảng kh<strong>ôn</strong>g gian rất nhỏ bé → Có vai trò trong vận chuyển<br />

nước ở mạch gỗ của thân cây, giúp nước vận chuyển từ dưới lên trên ngọn cây.<br />

- Quyết định nhiệt dung (khả năng lấy <strong>và</strong> mất nhiệt): Nước có nhiệt dung lớn tức khả năng<br />

lấy nhiệt <strong>và</strong> mất nhiệt châm → có <strong>và</strong>o trong việc điều hòa thân nhiệt<br />

- Quyết định nhiệt bay hơi: Nước có nhiệt bay hơi <strong>cao</strong> do các liên kết hiđro là các liên kết yếu<br />

→ Điều hòa thân nhiệt.<br />

- Quyết định tính dẫn điện: Nước tinh khiết có tính dẫn điện thấp nhưng các ion hòa tan trong<br />

nước làm cho nước dẫn điện tốt → co vai trò tròng quan trọng trong hoạt động chức năng của nhiều<br />

tế bào.<br />

Nước có vai trò gì đối với tế bào?<br />

- Là thành phần cấu tạo nên tế bào<br />

- Là dung môi hoà tan các chất.<br />

- Tham gia vận chuyển các chất cần cho hoạt động sống của tế bào.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

Nguyễn Viết Trung 19<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Là môi trường <strong>và</strong> nguồn nguyên <strong>liệu</strong> cho các phản ứng <strong>sinh</strong> lý, <strong>sinh</strong> hoá của tế bào.<br />

- Tham gia điều hoà, trao đổi nhiệt của tế bào <strong>và</strong> cơ thể…<br />

Vì sao nước đá thường nổi?<br />

- Sự hấp thụ tĩnh điện giữa các phân tử nước tạo nên mối liên kết hydro yếu. Liên kết này<br />

mạnh nhất khi nó nằm trên đường thẳng qua trục O-H của phân tử nước bên cạnh <strong>và</strong> yếu hơn khi nó<br />

lệch trục O-H.<br />

- Trong nước đá, toàn bộ liên kết đều mạnh cực đại ⇒ các phân tử phân bố trong 1 cấu trúc<br />

mạng lưới dạng chuẩn, khoảng cách giữa các phân tử nước đá xa nhau hơn so với khoảng cách của<br />

các phân tử nước khi ở dạng lỏng ⇒ nước đá có cấu trúc thưa hơn → nhẹ hơn <strong>và</strong> nổi trên mặt nước<br />

Vì sao nước đá ở thể rắn?<br />

Nước lạnh <strong>và</strong> nước nóng, loại nào có thời gian đóng băng nhanh hơn?<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

Nguyễn Viết Trung 20<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

IV. Cacbohidrat<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cacbohiđrat (gluxit, saccarit) là những hợp chất hữu cơ tạp chức, thường có c<strong>ôn</strong>g thức<br />

chung là Cn(H2O)m<br />

• Cacbohiđrat được phân thành ba nhóm chính sau đây:<br />

- Monosaccarit: là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất, kh<strong>ôn</strong>g thể thủy phân được. Ví dụ:<br />

glucozơ, fructozơ (C6H12O6)<br />

- Đisaccarit: là nhóm cacbohiđrat mà khi thủy phân <strong>sinh</strong> ra 2 phân tử monosaccarit. Ví dụ:<br />

saccarozơ, mantozơ (C12H22O11)<br />

- Polisaccarit: là nhóm cacbohiđrat phức tạp mà khi thủy phân đến cùng <strong>sinh</strong> ra nhiều phân<br />

tử monosaccarit. Ví dụ: tinh bột, xenlulozơ (C6H<strong>10</strong>O5)n<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

Nguyễn Viết Trung 21<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Monosaccait : (CH 2 O)n<br />

- Xét về cấu trúc, monosacarid là những dẫn xuất aldehyd <strong>và</strong> ceton của rượu nhiều nguyên tử<br />

<strong>và</strong> tương tự như vậy ta có alôose hoặc cetose.<br />

- Đường đơn thường có c<strong>ôn</strong>g thức phân tử là bội số của CH 2 O<br />

- Đường đơn được phân loại dựa <strong>và</strong>o:<br />

Vị trí nhóm chức cacbonyl (C=O): đường aldose <strong>và</strong> đường ketose<br />

Số nguyên tử C trong khung cacbon: Triose, pentose, hexose...<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

Nguyễn Viết Trung 22<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Triose (C 3 H 6 O 3 )<br />

- Tetrose (C 4 H 8 O 4 )<br />

- Pentose (C 5 H <strong>10</strong> O 5 )<br />

- Hexose (C 6 H 12 O 6 ):<br />

a. Triose (C 3 H 6 O 3 )<br />

Đây là những monosacand có 3 nguyên tử cathon. Đại diện của nhóm này là glycerylaldehyd<br />

<strong>và</strong> dioxyaceton.<br />

b. Tetrose (C 4 H 8 O 4 )<br />

Tetrose là monosacand mà phân tử của nó có 4 carbon. Trước kia loại này kh<strong>ôn</strong>g được các<br />

nhà <strong>sinh</strong> vật học chú ý lắm, nhưng sau này người ta thấy khi thuỷ phân glucid, trong những sản phẩm<br />

trung gian của quá trình trao đổi chất, cùng với dạng phosphoryl của loại hexose, pentose, còn có<br />

dạng tetrose như eritrophosphat.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

c. Pentose (C 5 H <strong>10</strong> O 5 )<br />

Một số đại diện của loại monosacand 5 carbon này là:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

Nguyễn Viết Trung 23<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Pentose có thể tồn tại dạng vòng, chúng tham gia <strong>và</strong>o thành phần của acid nucleic<br />

d. Hexose (C 6 H 12 O 6 )<br />

Trong cơ thể đống vật <strong>và</strong> người, những hexose thường gặp là: glucose, fructose, mannose,<br />

galactose (một phần hexose ở trạng thái tự đo, một phần ở dạng liên kết trong thành phần của<br />

polysacand. Hexose tự nhiên: glucose, fructose, mannose, galactose thuộc loại cấu trúc dãy D - ở<br />

trong điều kiện phòng thí nghiệm có thể nhận được đường dãy L.<br />

Tất cả monosacand tự nhiên có vị ngọt <strong>và</strong> dễ hoà tan trong nước. Độ ngọt của mỗi loại đường kh<strong>ôn</strong>g<br />

giống nhau.<br />

Monosacand loại hexose tương đối phổ biến như chúng ta đã trình bày ở trên.<br />

• Gluczo:<br />

- Glucozơ có c<strong>ôn</strong>g thức phân tử là C 6 H 12 O 6 , tồn tại ở dạng mạch hở <strong>và</strong> dạng mạch vòng;<br />

Hoặc viết gọn là: CH 2 OH[CHOH] 4 CHO<br />

- Glucozơ là chất kết tinh, kh<strong>ôn</strong>g màu, nóng chảy ở 146 o C (dạng α) <strong>và</strong> 150 o C (dạng β), dễ tan trong<br />

nước<br />

- Có vị ngọt, có trong hầu hết các bộ phận của cây (lá, hoa, rễ…) đặc biệt là quả chín (còn gọi là<br />

đường nho)<br />

- Trong máu người có một lượng nhỏ glucozơ, hầu như kh<strong>ôn</strong>g đổi (khoảng 0,1 %)<br />

Ứng dụng<br />

- Trong y học: dùng làm thuốc tăng lực cho người bệnh (dễ hấp thu <strong>và</strong> cung cấp nhiều năng lượng)<br />

- Trong c<strong>ôn</strong>g nghiệp: dùng để tráng gương, tráng ruốt phích (thay cho anđehit vì anđehit độc)<br />

• Fructôzơ:<br />

- Fructozơ (C 6 H 12 O 6 ) ở dạng mạch hở là một polihiđroxi xeton, có c<strong>ôn</strong>g thức cấu tạo thu gọn là:<br />

Hoặc viết gọn là: CH 2 OH[CHOH] 3 COCH 2 OH<br />

- Là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước, có vị ngọt gấp rưỡi đường mía <strong>và</strong> gấp 2,5 lần glucozơ<br />

- Vị ngọt của mật ong chủ yếu do fructozơ (chiếm tới 40 %)<br />

2. Disacarid. (hay còn gọi là đường đôi)<br />

Nó được thành lập do 2 monosacand hợp lại qua mạch osid sau khi khử đi một phần tử nước<br />

.Thành phần những đường kép chủ yếu như sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

Nguyễn Viết Trung 24<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Một số chất đáng chú ý là:<br />

• Saccarose (C 12 H 22 O 11 ) : (α glucosido - 1,2, β - fructose) liên kết glucosid giữa C1 của<br />

glucose <strong>và</strong> C2 của fructose.<br />

- Saccarozơ là chất kết tinh, kh<strong>ôn</strong>g màu, dễ tan trong nước, ngọt hơn glucozơ, nóng chảy ở nhiệt độ<br />

185 o C<br />

- Có nhiều trong cây mía (nên saccarozơ còn được gọi là đường mía), củ cải đường, thốt nốt…<br />

- Có nhiều dạng sản phẩm: đường phèn, đường kính, đường cát…<br />

- Saccarozơ được dùng nhiều trong c<strong>ôn</strong>g nghiệp thực phẩm, để sản xuất bánh kẹo, nước giải<br />

khát…Trong c<strong>ôn</strong>g nghiệp dược phẩm để pha chế thuốc.<br />

• Lactose (β - galactosido - 1,4, α - glucose) đường của sữa hàm lượng lactose thay đổi tuỳ loại<br />

sữa. Đây là loại đường kép độc nhất được tổng hợp ở cơ thể gia súc - Lactose có tính oxy hoá<br />

khử điển hình của đường.<br />

• Maltose (C<strong>ôn</strong>g thức phân tử C 12 H 22 O 11 (α - glucosido 1 ,4 - α - glucose)<br />

Còn gọi là đường mạch nha. Đường này <strong>sinh</strong> ra trong ống tiêu hoá do sự thuỷ phân tinh bột hoặc<br />

glycogen bồi men amylase.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

Nguyễn Viết Trung 25<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

• Cellohiose: (β - glucosido - 1,4, β - glucose) là đường kép thu được khi thuỷphân cellulose chưa<br />

triệt để.<br />

3. Polysacarid<br />

Polysacand là loại đa đường có trọng lượng phân tử rất <strong>cao</strong>, do nhiều gốc monosacarid hợp lại mà<br />

thành. C<strong>ôn</strong>g thức chung của polysacand là (C 6 H <strong>10</strong> O 5 )n. các loại polysacariô đáng kể nhất là:<br />

- Tinh bột<br />

- Glycogen<br />

- Cellulose<br />

- Kitin<br />

a. Tinh bột<br />

- Tinh bột là loại glucid dự trữ của thực vật được tạo thành trong quá trình quang hợp. Nó là nguồn<br />

thức ăn rất quan trọng đối với động vật, nhất là động vật n<strong>ôn</strong>g nghiệp. Hàm lượng của tinh bột khác<br />

nhau ở các loài thực vật:<br />

- Tinh bột là chất rắn vô định hình, màu trắng, kh<strong>ôn</strong>g tan trong nước nguội<br />

- Trong nước nóng từ 65 o C trở lên, tinh bột chuyển thành dung dịch keo (hồ tinh bột)<br />

- Tinh bột có nhiều trong các loại ngũ cốc, củ (khoai, sắn), quả (táo, chuối)…<br />

Ví dụ: gạo tẻ chứa khoảng: 75,81% ngô chứa khoảng: 70,08%<br />

* Cấu tạo hoá học của tinh bột được tạo thành từ các gốc a glucose gồm 2 thành phần:<br />

+ Amylose (chiếm <strong>10</strong> - 20%)<br />

- Chất này tan trong nước, kh<strong>ôn</strong>g tạo hồ, với iod cho màu xanh, các gốc a - glucose được liên kết với<br />

nhau qua mạch glucosid 1 - 4 tạo thành mạch thẳng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

+ Amilopectin (chiếm 80 - 90%) kh<strong>ôn</strong>g tan trong nước với iod cho màu tàn đỏ gồm các gốc a -<br />

glucose liên kết với nhau qua mạch glucosid 1- 4 <strong>và</strong> 1-6 tạo cho phân tử tinh bột có cấu tạo phân<br />

nhánh.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

Nguyễn Viết Trung 26<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Amilozo<br />

Amilopectin<br />

C<strong>ôn</strong>g thức (C 6 H <strong>10</strong> O 5 )n (C 6 H <strong>10</strong> O 5 )n<br />

Phân tử khối 150.000 - 600.000 300.000 - 3.000.000<br />

Giá trị n <strong>10</strong>00 - 4000 2000 – 200.000<br />

Mạch phân tử Kh<strong>ôn</strong>g phân nhánh Có phân nhánh<br />

Trương nở trong nước nóng kh<strong>ôn</strong>g Có<br />

Tan trong nước nguội Có Kh<strong>ôn</strong>g<br />

Hóa gen Có kh<strong>ôn</strong>g<br />

Tốc độ hấp thụ Chậm Nhanh<br />

b. Glycogen (hay còn gọi là tinh bột động vật)<br />

Đó là loại glucid dự trữ trong gan <strong>và</strong> mô bào động vật. Cấu tạo hoá học của glycogen giống tinh bột,<br />

tức là cấu tạo từ các α – glucose, nhưng mức độ phân nhánh của glycogen mạnh hơn (phân nhánh<br />

nhiều hơn).<br />

Tinh bột:<br />

Thực vật dự trữ glucose kh<strong>ôn</strong>g ở dạng đơn thuần mà ở dạng polysacharides, tinh bột. Chúng hiện diện trọng: gạo, khoai,<br />

sắn...chúng ta ăn hàng ngày. Có 2 dạng tinh bột: amylose <strong>và</strong> amylose pectin.<br />

- Amylose: chỉ là một chuỗi các glucose nối với nhau, kh<strong>ôn</strong>g có nhánh.<br />

- Amylose pectin với cấu trúc có nhánh, chính cấu trúc nhánh này làm tăng diện tích tiếp xúc với dịch tiêu hóa nên<br />

amylopectin được hấp thu rất nhanh, làm tốc độ gây tăng đường huyết của nó nhanh hơn so với amylose. Do sự khác<br />

biệt về cấu trúc, đã tạo nên sự khác biệt ở:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Gạo trắng chúng ta ăn hàng ngày, chứa phần lớn là amylose pectin. Do đó, sau khi nấu chính hạt cơm sẽ nở khá to so<br />

với ban đầu, các hạt mềm dính lại với nhau thành 1 khối dẻo. Tất cả là do amylose pectin. Và tất nhiên, khả năng làm<br />

tăng đường huyết khá nhanh.<br />

Nếu bạn đã từng nấu gạo lức (brown rice, red rice) thì bạn sẽ thấy sự khác biệt. Các hạt vẫn rời nhau sau khi nấu, đó là<br />

do amylose pectin trong nó kh<strong>ôn</strong>g <strong>cao</strong>. Tốc độ gây tăng đường huyết cũng thấp hơn so với gạo trắng th<strong>ôn</strong>g thường.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

Nguyễn Viết Trung 27<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

So sánh tinh bột với glycogen<br />

- Giống nhau:<br />

+ Đều được cấu tạo từ các α – glucose qua liên kết 1-4 <strong>và</strong> liên kết 1-6 glicozit<br />

+ Đều là chất dự trử của <strong>sinh</strong> vật<br />

+ Đều có thể nhận biết bằng dung dịch lugol (hay còn được gọi là nước<br />

iốt hoặc dung dịch iốt mạnh, là một dung dịch có chứa kali iodua cùng iod tan trong nước. Đây là<br />

một loại thuốc <strong>và</strong> chất khử trùng)<br />

- Khác nhau:<br />

Tinh bột<br />

glycogen<br />

- Là chất dự trử của thực vật - Là chất dự trử của động vật <strong>và</strong> nấm<br />

- Là cấu trúc dạng chuổi phân nhánh đơn giản - Là cấu trúc dạng chuổi phân nhánh phúc tạp<br />

hơn (độ phân nhánh ít hơn)<br />

hơn (phân nhánh mạnh hơn)<br />

- Gồm hai loại phân tử là amilo <strong>và</strong> amilopectin - Chỉ có một loại phân tử.<br />

- Gồm <strong>10</strong> - 20% là amilo (tan trong nước) <strong>và</strong> - Kh<strong>ôn</strong>g có amilo <strong>và</strong> amilopectin<br />

80-90% là amilopectin (tan trong nước ở nhiệt<br />

độ <strong>cao</strong>)<br />

- Nhận biết bằng dung dịch lugol: có màu xanh - Nhận biết bằng dung dịch lugol: có màu tím<br />

đỏ.<br />

- Khó phân giải để giải phóng năng lượng hơn - Dễ phân giải để giải phóng năng lượng hơn<br />

(tốc độ phân giải chậm hơn)<br />

(tốc độ phân giải nhanh hơn)<br />

- Tích trử chủ yếu ở củ, hạt - Tích trử ở gan <strong>và</strong> cơ<br />

- Enzim phân giải là amilaza - Enzim phân giải là glucagon do tuyến tụy tiết<br />

ra<br />

Tại sao thực vật lại dự trữ tinh bột còn động vật lại dự trữ glycogen mặc dù 2 chất này có cấu tạo<br />

hoá học là gần giống nhau?<br />

- Ở động vật thường xuyên hoạt động, di chuyển nhiều => đòi hỏi nhiều năng lượng hơn do<br />

các hoạt động sống nên dự trữ năng lượng dưới dạng glicogen dễ huy động, dễ phân hủy <strong>và</strong> đây là<br />

nguồn dự trữ năng lượng ngắn hạn, tích trữ ở gan <strong>và</strong> cơ. Glicogen dễ phân giải tạo năng lượng hơn<br />

tinh bột. Tinh bột cấu trúc phân nhánh, % chất kh<strong>ôn</strong>g tan trong nước nhiều => khó sử dụng.<br />

- Tinh bột nặng, dự trữ dài hạn chỉ sử dụng ở TV vì TV có đời sống cố định, ngoài ra tinh bột<br />

kh<strong>ôn</strong>g có khả năng khuyếch tán <strong>và</strong> hiệu ứng thẩm thấu. Đồng thời TV kh<strong>ôn</strong>g có cơ quan <strong>và</strong> hoocmon<br />

chuyển hóa glicogen (<strong>và</strong> ngược lại ở ĐV) => tinh bột là nguồn dự trữ chính.<br />

- Tinh bột là dạng dự trữ lí tưởng vì nó kh<strong>ôn</strong>g khuếch tán ra khỏi tế bào <strong>và</strong> gần như kh<strong>ôn</strong>g có<br />

hiệu ứng thẩm thấu.<br />

c. Cenlulose (hay còn gọi là chất xơ)<br />

- C<strong>ôn</strong>g thức phân tử: (C 6 H <strong>10</strong> O 5 ) n ; c<strong>ôn</strong>g thức của xenlulozơ có thể được viết là [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

Nguyễn Viết Trung 28<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Đó là loại polysacarid phổ biến nhất của thực vật. Nó được cấu tạo từ nhiều gốc β - glucose qua<br />

mạch - glucosid 1- 4 tạo thành chuỗi thẳng kh<strong>ôn</strong>g phân nhánh, số lượng β - glucose khoảng <strong>và</strong>i chục<br />

vạn. Trong thực vật, cellulose liên kết thành các bó sợi là các mi xen qua các liên kết hydrogen.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Cenlulose chỉ bị phân hoá bồi enzym cenlulase vi <strong>sinh</strong> vật cho nên cơ thể gia súc muốn sử dụng<br />

cellulose phải nhờ sự hoạt động của vi <strong>sinh</strong> vật có trong dạ cỏ của loài nhai lại bởi vì trong cơ thể gia<br />

súc kh<strong>ôn</strong>g có enzym cellulase.<br />

- Xenlulozơ là chất rắn hình sợi, màu trắng, kh<strong>ôn</strong>g mùi, kh<strong>ôn</strong>g vị, kh<strong>ôn</strong>g tan trong nước <strong>và</strong> trong<br />

dung môi hữu cơ th<strong>ôn</strong>g thường như benzen, ete<br />

- Xenlulozơ là thành phần chính tạo ra lớp màng tế bào thực vật, bộ khung của cây cối<br />

- Xenlulozơ có nhiều trong trong cây b<strong>ôn</strong>g (95 – 98 %), đay, gai, tre, nứa (50 – 80 %), gỗ (40 – 50<br />

%)<br />

d. Kitin<br />

Kitin là một polysacand thuần được cấu tạo từ các đơn vị N-acetylglucosanliên nối với nhau bằng<br />

liên kết β - glucosid 1- 4. Sự khác nhau duy nhất về mặt hóa học giữa chính <strong>và</strong> cellulose là sự<br />

thay thế nhóm hydroxyl ở vị trí C2 bằng một nhóm được acetyl hóa (CO 3 -CO-NH):<br />

Kitin có dạng sợi giống như cellulose <strong>và</strong> động vật cũng kh<strong>ôn</strong>g tiêu hóa được chúng. Kitin là<br />

thành phần cơ bản của lớp vỏ cứng của nhiều loài <strong>sinh</strong> vật, là polysacand phổ biến trong tự nhiên chỉ<br />

sau cellulose.<br />

e. Inuliên: là một polysacand dự trữ của thực vật. Đơn vị cấu tạo là fructose. Trọng lượng phân tử<br />

của insuliên thấp vì nó chỉ có khoảng 30 gốc fructose, do đó polysacand này dễ dàng hoà tan trong<br />

nước.<br />

ở loài ngũ cốc thời kỳ phát triển đầu thường có đa đường cấu tạo do fructose. Khi chín muồi đa<br />

đường này sẽ phát triển thành tinh bột.<br />

g. Hemiceuulose: Đấy là tên chung của nhiều loại đa đường thường gặp trong rơm, gỗ, lõi ngô...<br />

Đa đường loại này nếu có đơn vị cấu tạo từ:<br />

+ Mannose thì gọi là mannan<br />

+ Arabinose thì gọi là araban<br />

+ Galactose thì gọi là galactan<br />

+ Cylose thì gọi là cylan<br />

h.Dextran: là sản phẩm của vi khuẩn<br />

Dextran cấu tạo từ α -glucose nối mạch glucosid 1 - 4 <strong>và</strong> 1 - 6, nhưng khác glycogen, mạch glucosid<br />

1 - 4 ở đây là mạch rẽ.<br />

4.2. Loại heterosid<br />

Heterosid là loại đa đường kh<strong>ôn</strong>g thuần nhất, có cấu tạo <strong>cao</strong> phân tử <strong>và</strong> cấu trúc phức tạp. Trong<br />

thành phần của nó ngoài các monosacand ra còn có các dẫn xuất của monosacand như hexosamin,<br />

hexosulfat...<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

Nguyễn Viết Trung 29<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Heterosid chia làm nhiều lớp khác nhau tuỳ tính chất <strong>và</strong> cấu trúc. Đáng kể nhất là 2 lớp:<br />

- Glucopolysacand<br />

- Mucopolysacarid<br />

4.2.1. Mucopolysacarid: (mucor - chất nhầy)<br />

Đây là loại đa đường thường gặp trong mô liên kết, ở chất trung gian giữa các tế bào <strong>và</strong> ở các dịch<br />

nhầy. Ba loại mucopolysacand đáng chú ý là:<br />

- Acid hyaluronic<br />

Loại đa đường nhầy này có trong dịch bao khớp, trong thuỷ tinh thể mắt, trong nhiều mô bào của<br />

động vật khác.<br />

Trọng lượng phân tử khoảng 200 - 500 nghìn, hoà tan trong dung dịch rất nhớt. Nhờ đặc tính này nên<br />

acid hyaluronic được ví như chất xi măng gắn với các tế bào của mô trong cơ thể.<br />

Khi thuỷ phân acid hyaluronic ta thu được N- acetylglucosamin <strong>và</strong> acid D- glucoronic.<br />

Hai thành phần này nối với nhau theo sự dự đoán sau:<br />

Nhiều vi khuẩn có khả năng phá hoại mạch mô bào, nọc ong, nọc rắn... có loại enzym hyaluronidase<br />

phân giải acid hyaluronic. Enzym này làm hỏng chất nhầy gắn tế bào nên vi khuẩn dễ hoạt động.<br />

Đầu mũi nhọn của tinh trùng cũng có acid hyaluronic nên tinh trùng có khả năng xâm nhập <strong>và</strong>o tế<br />

bào trứng để thực hiện quá trình thụ tinh.<br />

- Chondroitin sulfat<br />

Chất này chứa nhiều trong mô liên kết, ở chất tính kiềm của sụn dưới dạng phức chất nhầy<br />

chondromucoid.<br />

Trọng lượng phân tử rất <strong>cao</strong> gồm acetyl-galactosamin, acid glucoronic - cấu trúc dự đoán như sau:<br />

Heparin (Hepar - gan)<br />

Đây là loại đa đường tìm thấy đầu tiên ở gan, sau đó ở cơ, tim, phổi...<br />

Trọng lượng phân tử khoảng 17.000 thành phần gồm galactosamin, acid glucoronic <strong>và</strong> gốc sulfat.<br />

Heparin có khả năng liên kết với trombokinase, làm cho chất này kh<strong>ôn</strong>g tham gia <strong>và</strong>o quá<br />

trình đ<strong>ôn</strong>g máu được. Chính ở miệng con đỉa cũng có chất hepann này, cho nên khi đỉa cắn máu<br />

thường chảy ra nhiều, khó đ<strong>ôn</strong>g.<br />

Trong y học <strong>và</strong> thú y hepann được dùng làm chất ổn định máu <strong>và</strong> chống đ<strong>ôn</strong>g máu (khi truyền máu).<br />

4.2.2. Glucopolysacand<br />

Là loại đa đường phức tạp có tính keo như mucopolysacand nhưng kh<strong>ôn</strong>g chứa dẫn xuất an liên như<br />

hexosanủn. Đại diện của nhóm này thường là:<br />

- Pectin thực vật: là những chất giữ vai trò nhựa gắn tế bào mô thực vật.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

Nguyễn Viết Trung 30<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Glucopolysacand của vi khuẩn: thường có trong cấu tạo giáp mô, có đặc tính bền đối với men tiêu<br />

hoá. 'Nhờ vậy vi khuẩn sống được trong những môi trường như nước bọt, dịch ruột...<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

V. Lipit: (chất béo)<br />

Lipid gồm các chất như dầu, mỡ có tính nhờn kh<strong>ôn</strong>g tan trong nước, tan trong các dung môi<br />

hữu cơ như ether, chlorophorm, benzene, rượu nóng. Giống như carbohydrate. Các lipid được tạo<br />

nên từ C, H, O nhưng chúng có thể chứa các nguyên tố khác như P hay N. Chúng khác với<br />

carbohydrate ở chỗ chứa O với tỷ lệ ít hơn hẳn.<br />

Hai nhóm lipid quan trọng đối với <strong>sinh</strong> vật là: nhóm có nhân glycerol <strong>và</strong> nhóm có nhân<br />

sterol. Các nhân này kết hợp với các acid béo <strong>và</strong> các chất khác nhau để tạo thành nhiều loại<br />

lipid khác nhau.<br />

Thành Đại diện<br />

Chức năng<br />

phần cấu<br />

tạo<br />

II.1. Lipit đơn giàn a. Mở (động vật) Chất dự trữ năng lượng của ĐV<br />

II.2. Lipit phức tạp<br />

1. Phốtpholipit<br />

b. Dầu (thực<br />

vật)<br />

c. Sáp (bề mặt<br />

quả, lá, sáp ong)<br />

Chất dự trữ năng lượng của ĐV<br />

Bảo vệ quả, lá..<br />

Cấu trúc màng <strong>sinh</strong> chất<br />

2. Stêrôit d. côlestêr<strong>ôn</strong> Cấu tạo màng tế bào động vật<br />

3. Sắc tố g. Diệp lục,<br />

crôten<br />

4. Vitamin h. vitamin A, E,<br />

D, K<br />

1. Cấu tạo của lipit:<br />

a. Lipit đơn giản: (mỡ, dầu, sáp)<br />

- Gồm 1 phân tử glyxêrol <strong>và</strong> 3 axit béo<br />

e. Testotteron Hooc m<strong>ôn</strong> <strong>sinh</strong> dục nam<br />

f. Ơstrogen Hooc m<strong>ôn</strong> <strong>sinh</strong> dục nữ<br />

Tham gia quang hợp<br />

Điều hòa trao đổi chất<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

Nguyễn Viết Trung 31<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Sáp là gì?<br />

Triglixerit Glixerol Axit béo<br />

+ Axit béo no (bảo hòa): Kh<strong>ôn</strong>g có liên kết đôi, c<strong>ôn</strong>g thức C n H 2n +1 COOH<br />

+ Axit béo kh<strong>ôn</strong>g no (chưa bảo hào): Có liên kết đôi, c<strong>ôn</strong>g thức C n H 2n -1 COOH<br />

Chức năng & dạng tồn tại trong tự nhiên<br />

Sáp cũng thuộc lipid đơn giản, ở trạng thái rắn trong điều kiện nhiệt độ bình thường. Sáp tạo<br />

thành lớp mỏng bao phủ trên bề mặt lá, thân quả của nhiều cây. Nhiều tác giả cho rằng sáp được tạo<br />

thành trong tế bào biểu bì, sao đó được đưa qua các ống dẫn nhỏ ra khỏi tế bào ở lại trên bề mặt của<br />

mô & kết tinh thành que hay hình bản nhỏ. Lớp sáp trên bề mặt lá Caripha cariphera ở Nam Mỹ có<br />

màu <strong>và</strong>ng, rất rắn & nóng chảy ở 83-90 o C ; do đó có thể dùng làm nến. Sáp có tác dụng bảo vệ giữ<br />

cho lá quả khỏi bị thấm nước, kh<strong>ôn</strong>g bị khô & ngăn ngừa vi <strong>sinh</strong> vật xâm nhập <strong>và</strong>o. Khi lớp sáp trên<br />

bề mặt quả bị xâm phạm, quả dễ bị hỏng trong quá trình bảo quản.<br />

Sáp cũng có ở động vật, ví dụ như sáp ong, sáp ở l<strong>ôn</strong>g cừu (lanolin). Sáp ong bảo vệ cho ấu<br />

trùng ong phát triển bình thường & bảo vệ cho mật ong khỏi bị hư hỏng. Lanolin giữ cho l<strong>ôn</strong>g cừu<br />

khỏi bị thấm ướt. Lanolin cũng được dùng nhiều trong y học, trong c<strong>ôn</strong>g nghệ mỹ phẩm.<br />

Cấu tạo hóa học của sáp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Sáp là các este được tạo thành từ các ancol bậc một mạch thẳng, phân tử lớn, với các axit bậc<br />

<strong>cao</strong>. Sáp có c<strong>ôn</strong>g thức cấu tạo chung như sau:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

Nguyễn Viết Trung 32<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

R O C R 1<br />

Trong đó: R là gốc ancol thường có số nguyên tử cacbon chẵn.<br />

Các ancol đã được biết là:<br />

Ancol xetilic : CH 3 (CH 2 ) 14 CH 2 OH (16 cacbon)<br />

Ancol xerilic (hexacozanol): CH 3 (CH 2 ) 24 CH 2 OH (26 cacbon)<br />

Ancol motanilic (octacozanol): CH 3 (CH 2 ) 26 CH 2 OH (28 cacbon)<br />

Ancol minixilic (tricontanol): CH 3 (CH 2 ) 28 CH 2 OH (30 cacbon)<br />

R 1 là gốc axit béo. Trong thành phần của sáp cũng tìm thấy các axit béo thường gặp trong mỡ<br />

như axit palmitic, axit stearic, axit oleic v.v. Ngoài ra còn có một số axit béo khác đặc trưng của sáp<br />

có khối luợng phân tử lớn hơn nhiều như:<br />

Nguyễn Viết Trung 33<br />

O<br />

Axit xerotic (26 cacbon): CH 3 (CH 2 ) 24 COOH<br />

Axit montanic (28 cacbon): CH 3 (CH 2 ) 26 COOH<br />

Axit melisxic (30 cacbon): CH 3 (CH 2 ) 28 COOH<br />

Ví dụ: thành phần chủ yếu của sáp ong là este tricontanol <strong>và</strong> axit palmitic, có c<strong>ôn</strong>g thức như sau:<br />

CH 3 (CH 2 ) 28 CH 2 O – C – (CH 2 ) 14 CH 3<br />

Trong thành phần của sáp ngoài các este của ancol với axit béo phân tử lớn, còn có các<br />

hydrocacbon, axit béo tự do, ancol phân tử lớn tự do<br />

Sáp cũng được tìm thấy trong than đá, than bùn, gọi là sáp khoáng. Sáp khoáng có chứa axit<br />

montanic <strong>và</strong> các este của nó.<br />

Tính chất của sáp<br />

So với mỡ trung tính, tất cả các loại sáp đều bền dưới tác dụng của ánh sáng, nhiệt, các chất<br />

oxy hóa <strong>và</strong> các yếu tố khác. Ngoài ra, sáp bị thuỷ phân, do đó có thể bảo quản sáp trong thời gian<br />

dài.<br />

Dầu thực vật <strong>và</strong> mỡ động vật là hai loại chất béo có sự giống <strong>và</strong> khác nhau như sau.<br />

Giống<br />

– Dầu mỡ đều kh<strong>ôn</strong>g tan trong nước, mà chỉ hoà tan trong các dung môi hữu cơ như: ether,<br />

benzen, chlorofrom.<br />

– Dầu <strong>và</strong> mỡ đều cung cấp một năng lượng như nhau: 1g cung cấp cho cơ thể 9kcalo.<br />

– Dầu <strong>và</strong> mỡ được cấu tạo bởi các acid béo, là những hợp chất hữu cơ gồm carbon, hydro <strong>và</strong><br />

oxy.<br />

Khác<br />

Dầu thực vật<br />

Mỡ động vật<br />

Dầu thực vật chứa nhiều acid béo chưa no Mỡ động vật chứa nhiều acid béo no (bão hoà),<br />

(chưa bão hoà)<br />

Kh<strong>ôn</strong>g có cholesterol (ngoại trừ dầu dừa, dầu Chứa cholesterol (ngoại trừ mỡ cá thu, cá hồi,<br />

cọ, dầu ca <strong>cao</strong>).<br />

cá trích... chứa nhiều omega.3 <strong>và</strong> omega.6).<br />

Trong điều kiện nhiệt độ bình thường, dầu thực Trong điều kiện nhiệt độ bình thường, mỡ động<br />

vật ở thể lỏng<br />

vật thì đ<strong>ôn</strong>g đặc lại.<br />

Dầu thực vật chứa nhiều vitamine E, K, Mỡ động vật có nhiều vitamine A, D.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

O<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Dầu thực vật giúp làm hạ lượng cholesterol xấu<br />

(LDL) trong máu,<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Dầu thực vật dễ bị oxy hoá, làm sản <strong>sinh</strong> một<br />

số chất kh<strong>ôn</strong>g có lợi cho sức khoẻ.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Mỡ động vật làm tăng LDL trong máu (ngoại<br />

trừ mỡ các loài cá như đã nêu trên), dẫn đến xơ<br />

vữa động mạch, <strong>cao</strong> huyết áp, tiểu đường.<br />

Mỡ động vật có khả năng cung cấp cholesterol<br />

tốt (HDL), cần <strong>thi</strong>ết cho cấu trúc tế bào, đặc<br />

biệt là tế bào thần kinh, làm bền thành mao<br />

mạch nên giúp phòng ngừa xuất huyết não, gây<br />

đột quỵ.<br />

b.Phôtpholipit:<br />

- Gồm 1 phân tử glyxêrol liên kết với 2 axit béo <strong>và</strong> 1 nhóm phôtphat (alcol phức).<br />

Là những lipid được tạo nên do sự kết hợp của hai nhóm -OH của một phân tử glycerol với<br />

2 phân tử acid béo, còn nhóm OH thứ ba gắn với 1 phân tử H3PO4 . Tiếp theo phosphate lại gắn<br />

với các nhóm nhỏ khác phân cực (rượu). Lecitin là một phospholipid rất hay gặp ở thực vật <strong>và</strong><br />

động vật, nhất là trong lòng đỏ trứng, tế bào thần kinh, hồng cầu.<br />

Các phân tử phospholipid có 1 đầu ưa nước <strong>và</strong> đuôi kỵ nước. Đầu ưa nước phân cực - chứa<br />

acid phosphoric. Đuôi kỵ nước kh<strong>ôn</strong>g phân cực gồm các chuỗi bên của các acid béo. Các<br />

phospholipid <strong>và</strong> glycolipid tạo nên lớp màng lipid đôi là cơ sở của tất cả màng tế bào.<br />

c. Stêrôit:<br />

- Cấu trúc: Steroit là loại lipit đặc trưng bởi một khung cacbon chứa 4 vòng nối với nhau<br />

- Các loại streoit phổ biến: Cholesterol, Testotteron, Estrogen...<br />

- Chức năng của steroit: Các steroit có nhiều chức năng khác nhau: Cholesterol là thành phần<br />

cấu tạo của màng tế bào động vật, Testotteron, Estrogen là các hoocmon <strong>sinh</strong> dục ở động vật <strong>và</strong><br />

người...<br />

d. Sắc tố <strong>và</strong> vitamin:<br />

- Carôtenôit, vitamin A, D, E, K…<br />

2. Chức năng của lipit:<br />

- Các lipid giữ vai trò quan trọng trong tế bào, là nguồn dự trữ dài hạn của <strong>sinh</strong> vật như lớp<br />

mỡ dưới da, quanh phủ tạng.<br />

- Các phospholipid <strong>và</strong> cholesterol là thành phần chủ yếu của các màng tế bào.<br />

- Chống mất nhiệt <strong>và</strong> cách nhiệt<br />

- Lipid còn là thành phần của một số vitamin như vitamin D <strong>và</strong> là dung môi của nhiều<br />

vitamin (A, D, E, K, ...)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

Nguyễn Viết Trung 34<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

3. Chuyển hóa lipit<br />

a). Gluxit chuyển hoá thành lipit<br />

Ta đã biết gluxit ăn <strong>và</strong>o cơ thể chuyển hoá thành mỡ dự trữ, ta cũng biết gluxit <strong>và</strong> lipit có một bước<br />

chuyển hoá trung gian chung là acid acetic. Vậy có con đường chuyển hoá gluxit qua acid pyruvic <strong>và</strong><br />

acid acetic thành acid béo. Con đường chuyển hoá đó được xúc tiến bởi insulin <strong>và</strong> bị ức chế bởi kích<br />

tố tiền yên. Triose do dị hoá gluxit cũng có thể chuyển hoá thành glycerol tham gia tổng hợp lipit.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b). Lipit chuyển hoá thành gluxit<br />

Glycerol của lipit có thể <strong>và</strong>o con đường chuyển hoá gluxit <strong>và</strong> xây dựng glucose hay glycogen. Theo<br />

con đường này <strong>10</strong>0g lipit chỉ chuyển thành 12g glucose của máu. Khi nhịn đói, tỷ lệ chuyển thành<br />

glucose có thể <strong>cao</strong> hơn.Nghiên cứu bằng đồng vị phóng xạ cho thấy acid acetic (từ mỡ) được gan<br />

dùng xây dựng glucose. Tuy vậy, con đường chuyển acid béo thành glucose kh<strong>ôn</strong>g rõ rệt, điều này<br />

giúp ta hiểu hiện tượng th<strong>ôn</strong>g thường là: cho động vật (lợn) ăn nhiều gluxit để thu hoạch mỡ, thì rõ<br />

ràng lợi hơn bất cứ cơ thể nào tiêu thụ mỡ để cho ta gluxit.<br />

VI. Protein<br />

VI.1. Cấu tạo:<br />

- Đơn phân: Axit amin: Trong tự nhiên có 20 loại axit amin khác nhau. Mỗi axit amin gồm 3 thành<br />

phần:<br />

- Gốc – R.<br />

- Nhóm amin (- NH 2 )<br />

- Nhóm carboxyl (- COOH).<br />

Hai nhóm trên liên kết với nhau qua nguyên tử cacbon trung tâm - nguyên tử liên kết với một<br />

nguyên tử H <strong>và</strong> một gốc R.<br />

- Các amino acid được chia thành 4 nhóm căn cứ <strong>và</strong>o các gốc R:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

Nguyễn Viết Trung 35<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Các nhóm amino acid<br />

- Các bậc cấu trúc:<br />

+ Cấu trúc bậc một: Là trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi polypeptit, trong đó các axit amin<br />

liên kết với nhau bằng mối liên kết peptit → chuỗi polypeptit.<br />

Liên kết peptit là mối liên kết được hình thành giữa nhóm carboxyl của axit amin trước với nhóm<br />

amin của axit amin tiếp theo giải phóng một phân tử nước.<br />

Kết quả: Mạch polypeptit có đầu là nhóm amin của axit amin thứ nhất, cuối mạch là nhóm carboxyl<br />

của axit amin cuối cùng.<br />

+ Cấu trúc bậc hai: Được hình thành khi mạch polypeptit co xoắn hoặc gấp nếp trong kh<strong>ôn</strong>g gian<br />

<strong>và</strong> được giữ vững nhờ các liên kết hydro giữa các axit amin ở gần nhau.<br />

Có 2 dạng: xoắn α <strong>và</strong> gấp nếp β.<br />

+ Cấu trúc bậc ba: Khi xoắn bậc 2 cuộn xếp theo kiểu đặc trưng cho mỗi loại protein trong kh<strong>ôn</strong>g<br />

gian 3 chiều tạo thành khối hình cầu.<br />

+ Cấu trúc bậc bốn<br />

Khi protein có 2 hay nhiều chuỗi polypeptit phối hợp với.<br />

VD: Phân tử hemoglobin gồm 2 chuỗi α <strong>và</strong> 2 chuỗi β.<br />

Các yếu tố của môi trường như nhiệt độ <strong>cao</strong>, độ pH… có thể phá huỷ cấu trúc kh<strong>ôn</strong>g gian ba<br />

chiều của protein làm cho chúng mất chức năng (biến tính).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

Nguyễn Viết Trung 36<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Protein vừa rất đa dạng vừa rất đặc thù: Do cấu trúc theo nguyên tắc đa phân nên chỉ với hai<br />

mươi loại axit amin khác nhau, đã tạo ra vô số các phân tử protein khác nhau về số lượng, thành<br />

phần, trật tự sắp xếp các axit amin cũng như về cấu trúc kh<strong>ôn</strong>g gian.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

VI.2. Chức năng<br />

* Vai trò xúc tác:<br />

Các enzyme là nhóm protein lớn nhất, có hàng nghìn enzyme khác nhau. Chúng xúc tác cho<br />

môi phản ứng <strong>sinh</strong> hóa nhất đinh. Môi môt bước trong trao đôi chất đêu đươc xuc tác bơi enzyme.<br />

Enzyme có thê làm tăng tốc đô phản ứng lên <strong>10</strong> 16 lân so với tốc đô phản ứng kh<strong>ôn</strong>g xuc tác. Các<br />

enzyme tương đồng tư các loài <strong>sinh</strong> vật khác nhau <strong>thi</strong> kh<strong>ôn</strong>g giống nhau về cấu trúc hóa học.<br />

Ví dụ : tripsine của bò khác tripsine của lợn<br />

* Vai trò cấu trúc:<br />

Protein là yếu tố cấu trúc cơ bản của tế bào <strong>và</strong> mô như protein màng, chất nguyên <strong>sinh</strong>,<br />

collagen <strong>và</strong> elastin- protein chủ yếu của da <strong>và</strong> mô liên kết; keratin - trong tóc, sừng, móng <strong>và</strong> l<strong>ôn</strong>g...<br />

* Vai trò vận chuyển:<br />

Làm nhiệm vu vận <strong>chuyên</strong> chất đăc hiệu tư vi tri này sang vi tri khác, vi du vận <strong>chuyên</strong> O2<br />

tư phôi đến các mô do hemoglobin hoăc vận <strong>chuyên</strong> acid beo tư mô dự trư đến các cơ quan khác<br />

nhơ protein trong máu là serum albumin.<br />

Các chất đươc vận <strong>chuyên</strong> qua màng đươc thực hiện băng các protein đăc hiệu, vi du vận<br />

<strong>chuyên</strong> glucose hoăc các amino acid qua màng.<br />

* Vai trò vận động:<br />

Môt số protein đưa lại cho tế bào khả năng vận đ<strong>ôn</strong>g, tế bào phân chia <strong>và</strong> co cơ. Các protein<br />

này có đăc điêm: chung ơ dạng sơi hoăc dạng polymer hóa đê tạo sơi, vi du actin, myosin là protein<br />

vận đ<strong>ôn</strong>g cơ. Tubolin là thành phân cơ bản cua thoi vô săc, có vai tro vận động l<strong>ôn</strong>g, roi.<br />

* Vai trò bảo vệ:<br />

Protein bảo vệ có môt vai tro lớn trong <strong>sinh</strong> hoc miên dich. Đ<strong>ôn</strong>g vật có xương sống có môt<br />

cơ chế phức tạp, phát triên <strong>cao</strong>, với cơ chế này chung ngăn ngưa nhưng tác nhân vi <strong>sinh</strong> vật gây<br />

bệnh (virus, vi khuân, nấm, chất đôc vi khuân). Chức năng này có phân liên quan đến đăc tinh cua<br />

chuôi polypeptide. Hệ thống tự vệ toàn bô, <strong>sinh</strong> hoc miên dich là môt linh vực khoa hoc phát triên<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

Nguyễn Viết Trung 37<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

đôc lập. Môt protein lạ (virus, vi khuân, nấm) xâm nhập <strong>và</strong>o máu hoăc <strong>và</strong>o mô <strong>thi</strong> cơ chế tự vệ<br />

đươc hu y đ<strong>ôn</strong>g r ất nhanh. Protein lạ đươc goi là kháng ngu yên (antigen). Nó có môt vung gồm<br />

môt trật tự xác đinh các nguyên tử, với vung này nó kết hơp với tế bào lympho <strong>và</strong> kich <strong>thi</strong>ch tế bào<br />

này sản <strong>sinh</strong> ra kháng thê. Nhưng tế bào lympho tồn tại trong hệ thống miên dich với số lương <strong>10</strong> 9<br />

<strong>và</strong> có trên bê măt cua nó nhưng vung nhận, nơi mà antigen đươc kết hơp <strong>và</strong>o. Nhưng vung nhận này<br />

rất khác nhau <strong>và</strong> “phu hơp” môi vung cho môt antigen xác đinh. Nhưng tác nhân khác nhau có<br />

nhưng tế bào lympho xác đinh khác nhau với nhưng vung nhận phu hơp. Khi môt antigen kết hơp<br />

với tế bào lympho <strong>thi</strong> nó băt đâu sản <strong>sinh</strong> kháng thê đăc hiệu đối với tác nhân gây bệnh. Nhưng tế<br />

bào lympho khác kh<strong>ôn</strong>g đươc kich <strong>thi</strong>ch cho việc sản <strong>sinh</strong> ra kháng thê. Có săn môt số lương lớn<br />

các tế bào lympho khác nhau, chung có thê t<strong>ôn</strong>g hơp đươc rất nhanh nhưng kháng thê khác nhau<br />

khi kháng nguyên xuất hiện. Nhưng loại kháng thê khác nhau này là xác đinh, tồn tại với số lương<br />

kh<strong>ôn</strong>g đếm đươc, có thê môt <strong>và</strong>i triệu, ơ đây môi môt loại có môt vi tri kết hơp duy nhất đăc trưng.<br />

Khả năng lớn kh<strong>ôn</strong>g thê tương tương đươc cua hệ thống miên dich đa làm cho protein lạ, protein<br />

cua tác nhân gây bệnh trơ thành vô hại. Nhưng kháng thê này đươc goi là globulin miên dich.<br />

Chung chiếm khoảng 20% protein t<strong>ôn</strong>g số trong máu.<br />

Môt nhóm protein bảo vệ khác là protein làm đ<strong>ôn</strong>g máu thrombin <strong>và</strong> fibrinogen, ngăn cản sự<br />

mất máu cua cơ thê khi bi thương.<br />

* Vai trò dự trữ:<br />

Các protein là nguồn cung cấp các chất cân <strong>thi</strong>ết đươc goi là protein dự trư. Protein là<br />

polymer cua các amino acid <strong>và</strong> nitơ thương là yếu tố hạn chế cho <strong>sinh</strong> trương, nên cơ thê phải có<br />

protein dự trư đê cung cấp đây đu nitơ khi cân. Vi du, ovalbumin là protein dự trư trong long trăng<br />

trứng cung cấp đu nitơ cho phôi phát triên. Casein là protein sưa cung cấp nitơ cho đ<strong>ôn</strong>g vật có vu<br />

con non. Hạt ơ thực vật bậc <strong>cao</strong> cung chứa môt lương protein dự trư lớn (khoảng 60%), cung cấp đu<br />

nitơ cho quá trinh hạt nảy mâm. Hạt đậu (Phaseolus vulgaris) chứa môt protein dự trư có tên là<br />

phaseolin.<br />

Protein cung có thê dự trư các chất khác ngoài thành phân amino acid (N, C, H, O, <strong>và</strong> S), vi<br />

du ferritin là protein tim thấy trong mô đ<strong>ôn</strong>g vật kết hơp với Fe. Môt phân tử ferritin (460 kDa) găn<br />

với 4.500 nguyên tử Fe (chiếm 35% trong lương). Protein có vai tro là giư lại kim loại Fe cân <strong>thi</strong>ết<br />

cho sự t<strong>ôn</strong>g hơp nhưng protein chứa Fe quan trong như hemoglobin<br />

* Các chất có hoạt tính <strong>sinh</strong> học <strong>cao</strong>:<br />

Môt số protein kh<strong>ôn</strong>g thực hiện bất ky sự biến đôi hóa hoc nào, tuy nhiên nó điêu khiên các<br />

protein khác thực hiện chức năng <strong>sinh</strong> hoc, điêu hoa hoạt đ<strong>ôn</strong>g trao đôi chất. Vi du insulin điêu<br />

khiên nồng đô đương glucose trong máu. Đó là môt protein nho (5,7 kDa), gồm hai chuôi<br />

polypeptide nối với nhau băng các liên kết disulfite. Khi kh<strong>ôn</strong>g đu insulin <strong>thi</strong> sự tiếp nhận đương<br />

trong tế bào bi hạn chế. Vi vậy mức đương trong máu tăng <strong>và</strong> dẫn đến sự thải đương mạnh me qua<br />

nước tiêu (bệnh tiêu đương).<br />

Môt nhóm protein khác tham gia <strong>và</strong>o sự điêu khiên biêu hiện gen. Nhưng protein này có đăc<br />

tinh là găn <strong>và</strong>o nhưng trinh tự DNA hoăc đê hoạt hóa hoăc ức chế sự phiên ma th<strong>ôn</strong>g tin di truyên<br />

sang mRNA, vi du chất ức chế (repressor) đinh chi sự phiên mã.<br />

Tóm tắt vai trò của prôtêin:<br />

Loại protein Chức năng Ví dụ<br />

Protein enzym<br />

Protein cấu trúc<br />

Protein dự trữ<br />

Xúc tác đặc hiệu cho<br />

các phản ứng hóa học<br />

Cấu trúc nên các bộ<br />

phận của tế bào<br />

Dự trữ axit amin<br />

Các enzym tiêu hóa<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Các sợi tơ, sợi colagen <strong>và</strong> elastin trong mô liên kết<br />

của động vật, keratin trong da, l<strong>ôn</strong>g, sừng, móng....<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Ovalbumin trong lòng trắng trứng, casein trong sữa,<br />

protein dự trữ trong hạt<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Protein vận<br />

chuyển<br />

Vận chuyển các chất<br />

Hemoglobin, các protein vận chuyển<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

Nguyễn Viết Trung 38<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

Protein<br />

hoocmon<br />

Điều hòa các hoạt động<br />

<strong>sinh</strong> lí của cơ thể<br />

Insulin<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Protein thụ thể<br />

Tiếp nhận các kích<br />

thích hóa học<br />

Các thụ thể trên màng tế bào thần kinh<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Protein co rút <strong>và</strong><br />

vận động<br />

Protein bảo vệ<br />

Vận động<br />

Bảo vệ chống lại các<br />

tác nhân gây bệnh<br />

Actin <strong>và</strong> Miosin trong tế bào cơ, protein trong l<strong>ôn</strong>g <strong>và</strong><br />

roi<br />

Kháng thể chống lại vi khuẩn <strong>và</strong> vi rút<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

Nguyễn Viết Trung 39<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

VII. Axit Nucleic<br />

1. Cấu trúc:<br />

a. Cấu trúc hoá học<br />

+ Axit nucleic là đại phân tử hữu cơ được cấu tạo từ 4 loại đơn phân là các nucleotit.<br />

+ Mỗi đơn phân của axit nucleic gồm có 3 thành phần: Đường pentose, nhóm photphat <strong>và</strong> base nitơ<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Cấu trúc của một nucleotit<br />

+ Có hai loại axit nucleic là ADN <strong>và</strong> ARN.<br />

Cấu trúc ADN ARN<br />

1. Đơn<br />

phân<br />

Nucleotit: Gồm 3 thành phần:<br />

- Đường 5C – Deoxyribozo (C 5 H <strong>10</strong> O 4 )<br />

- Bazo nitrogenous (A, T, G, X)<br />

- Nhóm Photphat - H 3 PO 4<br />

→Có 4 loại nucleotit: A, T, G, X<br />

Ribonucleotit: Gồm 3 thành phần:<br />

- Đường 5C – Ribozo (C 5 H <strong>10</strong> O 5 )<br />

- Bazo nitrogenous (A, U, G , X)<br />

- Nhóm Photphat - H 3 PO 4<br />

→Có 4 loại ribonucleotit: rA, rU, rG,<br />

rX<br />

2. Một<br />

mạch<br />

- Các nucleotit liên kết với nhau theo một chiều<br />

xác định ( 5’ - 3’) tạo thành chuỗi polynucleotit.<br />

- Mạch polynucleotit có các liên kết hoá trị giữa<br />

đường <strong>và</strong> axit Photphoric giữa 2 nucleotit kết<br />

tiếp.<br />

- Các ribonucleotit liên kết với nhau<br />

theo một chiều xác định (5’ - 3’) tạo<br />

thành chuỗi polyribonucleotit.<br />

- Mạch polyribonucleotit có các liên<br />

kết hoá trị giữa đường <strong>và</strong> axit<br />

Photphoric giữa 2 ribonucleotit kết<br />

tiếp.<br />

3. Hai<br />

mạch<br />

- 2 chuỗi polynucleotit liên kết với nhau bằng các<br />

liên kết hydrogen:<br />

+ A = T bằng 2 liên kết hydrogen.<br />

+ G ≡ X bằng 3 liên kết hydrogen.<br />

Đơn phân: Có khối luợng là 300đvC<br />

b. Cấu trúc kh<strong>ôn</strong>g gian<br />

ADN tồn tại chủ yếu trong nhân tế bào <strong>và</strong> cũng có ở ti thể, lạp thể trong tế bào chất. Đó là một axit hữu<br />

cơ, có chứa các nguyên tố C, H, O, N <strong>và</strong> P mà mô hình cấu trúc của nó được hai nhà bác học J. Watson<br />

<strong>và</strong> F. Crick c<strong>ôn</strong>g bố <strong>và</strong>o năm 1953.<br />

ADN<br />

ARN<br />

- ADN có 2 chuỗi polynucleotit xoắn kép<br />

song song quanh trục, tạo nên xoắn kép đều<br />

<strong>và</strong> giống 1 cái cầu thang xoắn.<br />

- Mỗi bậc thang là một cặp bazo liên kết bổ<br />

sung với nhau, tay thang là phân tử đường <strong>và</strong><br />

axit Photphoric của 2 nucleotit kế tiếp liên kết<br />

cộng hoá trị với nhau.<br />

- Khoảng cách giữa 2 cặp bazo là 3,4 A 0 .<br />

Gồm một mạch polyribonucleotit.<br />

Có 3 loại polyribonucleotit :<br />

- mARN: Là một chuỗi polyribonucleotit dưới dạng<br />

mạch thẳng, có trình tự ribonucleotit đặc biệt để ribozo<br />

có thể nhận biết ra chiều th<strong>ôn</strong>g tin di truyền <strong>và</strong> tiến<br />

hành dịch mã.<br />

- tARN: Là một chuỗi polyribonucleotit cuộn xoắn,<br />

gồm từ 80 – <strong>10</strong>0 đơn phân, có đoạn các cặp bazo liên<br />

kết theo nguyên tắc bổ sung (A – U; G – X) → 3 thuỳ.<br />

- Mỗi chu kì xoắn gồm <strong>10</strong> cặp nucleotit, Có 2 đầu: Một đầu mang axit amin, một đầu mang bộ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG 40<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

ba đối mã (một trong các thuỳ tròn) <strong>và</strong> đầu mút tự do.<br />

- Đường kính vòng xoắn là 20A 0 - rARN: Là một chuỗi polyribonucleotit chứa hàng<br />

trăm đến hàng nghìn đơn phân trong đó 70% số<br />

riboucleotide có liên kết bổ sung tạo nên vùng xoắn kép<br />

cục bộ.<br />

Chú ý: Phân tử ADN ở các tế bào nhân sơ thường có cấu trúc dạng vòng còn phân tử ADN ở các tế bào<br />

nhân thực lại có cấu trúc dạng thẳng.<br />

c. Chúc năng<br />

* Chức năng của ADN<br />

- Quy định tính đa dạng <strong>và</strong> đặc thù của các loài <strong>sinh</strong> vật: Do ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa<br />

phân, từ 4 loại nucleotit → làm ADN vừa đa dạng lại vừa đặc thù. Mỗi loại ADN có cấu trúc riêng,<br />

phân biệt với nhau ở số lượng, thành phần, trật tự các nucleotit.<br />

- Lưu trữ, bảo quản <strong>và</strong> truyền đạt th<strong>ôn</strong>g tin di truyền ở các loài <strong>sinh</strong> vật: Trình tự nucleotit trên mạch<br />

polynucleotit chính là th<strong>ôn</strong>g tin di truyền, nó quy định trình tự các nucleotit trên ARN từ đó quy định<br />

trình tự các axit amin trên phân tử protein.<br />

* Chức năng của ARN<br />

- mARN: truyền đạt th<strong>ôn</strong>g tin di truyền.<br />

- tARN: vận chuyển các a.a tới ribozo để tổng hợp protein. Mỗi loại tARN chỉ vận chuyển một loại a.a.<br />

- rARN là thành phần chủ yếu của ribozo, nơi tổng hợp protein.<br />

Các phân tử ARN thực chất là những phiên bản được đúc trên một mạch khu<strong>ôn</strong> của gen trên phân<br />

tử ADN nhờ quá trình phiên mã. Sau khi thực hiện xong chức năng của mình, các phân tử mARN<br />

thường bị các enzym của các tế bào phân giải thành các ribonucleotit còn rARN <strong>và</strong> tARN tương đối bền<br />

vững được tái sử dụng lại.<br />

Chú ý: Ở một số loại virut, th<strong>ôn</strong>g tin di truyền kh<strong>ôn</strong>g lưu giữ trên ADN mà được lưu giữ trên ARN.<br />

VD: Virus dại, HIV…<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG 41<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

TỔNG HỢP VỀ CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC ĐẠI PHÂN TỬ HỮU CƠ TRONG<br />

TẾ BÀO<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CACBOHIDRAT<br />

Cacbohiđrat (gluxit, saccarit) là những hợp chất hữu cơ tạp chức, thường có c<strong>ôn</strong>g thức chung là<br />

Cn(H2O)m. Cacbohiđrat được phân thành ba nhóm chính sau đây:<br />

- Monosaccarit: là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất, kh<strong>ôn</strong>g thể thủy phân được. Ví dụ: glucozơ,<br />

fructozơ (C6H12O6)<br />

- Đisaccarit: là nhóm cacbohiđrat mà khi thủy phân <strong>sinh</strong> ra 2 phân tử monosaccarit. Ví dụ: saccarozơ,<br />

mantozơ (C12H22O11)<br />

- Polisaccarit: là nhóm cacbohiđrat phức tạp mà khi thủy phân đến cùng <strong>sinh</strong> ra nhiều phân tử<br />

monosaccarit. Ví dụ: tinh bột, xenlulozơ (C6H<strong>10</strong>O5)n<br />

I. Đường đơn:<br />

- Được cấu tạo tử 3 nguyên tố hóa học C, H, O<br />

- Có từ 3C đến 7C:<br />

+ Triose (C 3 H 6 O 3 )<br />

+ Tetrose (C 4 H 8 O 4 )<br />

+ Pentose (C 5 H <strong>10</strong> O 5 )<br />

+ Hexose (C 6 H 12 O 6 )<br />

Đường đơn:<br />

1. Ribozơ, - Thành phần cấu tạo nên nucleotit của<br />

ARN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG 42<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

2. Deoxy Ribozơ;<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Thành phần cấu tạo nên nucleotit của<br />

ADN<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3. Glucose,<br />

- Thành phần cấu tạo nên đường đôi<br />

saccarozo, mantozo, lactozo.<br />

- Nguyên <strong>liệu</strong> cho quá trình hô hấp để<br />

giải phóng năng lượng ATP cung cấp<br />

cho TB <strong>và</strong> cơ thể.<br />

Có vị ngọt, có trong hầu hết các bộ phận của cây (lá,<br />

hoa, rễ…) đặc biệt là quả chín (còn gọi là đường nho)<br />

4. Galactose, - Thành phần cấu tạo nên đường đôi<br />

lactozo<br />

5. fructose.<br />

Vị ngọt của mật ong chủ yếu do fructozơ<br />

Đường đôi:<br />

- Được cấu tạo từ 2 phân tử đường đơn qua liên kết glicozit.<br />

1. Saccazo, (Đường mía)<br />

1−2 glicozit<br />

α glucozo + β fructose ⎯⎯⎯⎯→<br />

Đường đôi:<br />

Saccarozo<br />

2. Mantozơ (Đường mạch nha)<br />

1−4 glicozit<br />

α glucozo + α glucozo ⎯⎯⎯⎯→ Mantozo<br />

- Thành phần cấu tạo nên đường đôi<br />

saccarozo<br />

- Nguồn dự trữ năng lượng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Nguồn dự trữ năng lượng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG 43<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3. Lactose (Đường sữa)<br />

β galactozo + α glucozo<br />

1−4 glicozit<br />

⎯⎯⎯⎯→ Lactozo<br />

- Nguồn dự trữ năng lượng.<br />

Đường đa (Polysacand)<br />

Polysacand là loại đa đường có trọng lượng phân tử rất <strong>cao</strong>, do nhiều gốc monosacarid hợp lại mà<br />

thành. C<strong>ôn</strong>g thức chung của polysacand là (C 6 H <strong>10</strong> O 5 )n.<br />

Đường đa:<br />

1. Tinh bột (thực vật)<br />

+ Amylozo (chiếm <strong>10</strong> - 20%)<br />

α glucozo + α glucozo<br />

+ Amilopectin<br />

α glucozo + α glucozo<br />

2. Glycogen (động vật)<br />

α glucozo + α glucozo<br />

1−4glicozit<br />

⎯⎯⎯⎯→ Amilozo<br />

⎯⎯⎯⎯→ Amilopectin<br />

1−4<br />

glicozit<br />

1−6<br />

glicozit<br />

⎯⎯⎯⎯→ Amilopectin<br />

1−4<br />

glicozit<br />

1−6<br />

glicozit<br />

- Tinh bột là loại glucid dự trữ của thực<br />

vật được tạo thành trong quá trình quang<br />

hợp. Nó là nguồn thức ăn rất quan trọng<br />

đối với động vật, nhất là động vật n<strong>ôn</strong>g<br />

nghiệp.<br />

- Là chất dự trử của động vật<br />

- Được dự trử ở gan <strong>và</strong> cơ.<br />

- Được phân giải bởi glucagon.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG 44<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3. Xenlulo (thực vật)<br />

C<strong>ôn</strong>g thức phân tử: (C 6 H <strong>10</strong> O 5 ) n ; c<strong>ôn</strong>g thức của<br />

xenlulozơ có thể được viết là [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n<br />

- Đó là loại polysacarid phổ biến nhất của thực vật.<br />

β - glucose + glucosid 1- 4 tạo thành chuỗi thẳng<br />

kh<strong>ôn</strong>g phân nhánh.<br />

4. Kitin (động vật <strong>và</strong> nấm)<br />

- β - glucose + glucosid 1- 4 tạo thành chuỗi thẳng<br />

kh<strong>ôn</strong>g phân nhánh giống xenlulozo.<br />

- Sự khác nhau duy nhất về mặt hóa học giữa chính<br />

<strong>và</strong> xenlulozo là sự thay thế nhóm hydroxyl ở vị trí C2<br />

bằng một nhóm được acetyl hóa (CO 3 -CO-NH)<br />

- Xenlulozơ là thành phần chính tạo ra<br />

lớp màng tế bào thực vật, bộ khung của<br />

cây cối.<br />

- Là nguồn cung cấp năng lượng cho<br />

VSV <strong>và</strong> động vật ăn thực vật.<br />

(Cenlulose chỉ bị phân hoá bồi enzym<br />

cenlulase vi <strong>sinh</strong> vật cho nên cơ thể gia<br />

súc muốn sử dụng cellulose phải nhờ sự<br />

hoạt động của vi <strong>sinh</strong> vật có trong dạ cỏ<br />

của loài nhai lại bởi vì trong cơ thể gia<br />

súc kh<strong>ôn</strong>g có enzym cellulase).<br />

Kitin là thành phần cơ bản của lớp vỏ<br />

cứng của nhiều loài <strong>sinh</strong> vật, là<br />

polysacand phổ biến trong tự nhiên chỉ<br />

sau cellulose.<br />

LIPIT<br />

- Được cấu tạo tử 3 nguyên tố C, H, O<br />

- Gồm 2 thành phần cơ bản là: Axit béo + Alcon<br />

- Các lipid giữ vai trò quan trọng trong tế bào, là nguồn dự trữ dài hạn của <strong>sinh</strong> vật như lớp mỡ dưới<br />

da, quanh phủ tạng.<br />

- Các phospholipid <strong>và</strong> cholesterol là thành phần chủ yếu của các màng tế bào.<br />

- Chống mất nhiệt <strong>và</strong> cách nhiệt<br />

- Lipid còn là thành phần của một số vitamin như vitamin D <strong>và</strong> là dung môi của nhiều vitamin (A, D,<br />

E, K, ...)<br />

I. Lipit đơn giản (triglyxerit):<br />

- Gồm 1 Glyxerol + 3 axit béo<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG 45<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Lipit đơn giản<br />

1. Dầu:<br />

- Chứ nhiều Axit béo no (bảo hòa):<br />

Kh<strong>ôn</strong>g có liên kết đôi, c<strong>ôn</strong>g thức C n H 2n +1<br />

COOH<br />

2. Mỡ:<br />

- Chứa nhiều Axit béo kh<strong>ôn</strong>g no (chưa<br />

bảo hào): Có liên kết đôi, c<strong>ôn</strong>g thức<br />

C n H 2n -1 COOH<br />

3. Sáp:<br />

Sáp là các este được tạo thành từ các<br />

ancol bậc một mạch thẳng, phân tử lớn,<br />

với các axit bậc <strong>cao</strong>. Sáp có c<strong>ôn</strong>g thức cấu<br />

tạo chung như sau:<br />

R O C R 1<br />

O<br />

Trong đó: R là gốc ancol thường có<br />

số nguyên tử cacbon chẵn.<br />

II. Lipit phức tạp<br />

- Gồm nhiều thành phần khác nhau<br />

Photpholipit: Glyxerol + photphat + 2 axit béo<br />

Photpholipit:<br />

Nguồn cung cấp năng lượng quan trọng cho tế bào.<br />

Nguồn cung cấp năng lượng quan trọng cho tế bào.<br />

Sáp trên bề mặt quả, lá. Do đó có thể dùng làm nến.<br />

Sáp có tác dụng bảo vệ giữ cho lá quả khỏi bị thấm<br />

nước, kh<strong>ôn</strong>g bị khô & ngăn ngừa vi <strong>sinh</strong> vật xâm<br />

nhập <strong>và</strong>o. Khi lớp sáp trên bề mặt quả bị xâm phạm,<br />

quả dễ bị hỏng trong quá trình bảo quản.<br />

Sáp cũng có ở động vật, ví dụ như sáp ong, sáp<br />

ở l<strong>ôn</strong>g cừu (lanolin). Sáp ong bảo vệ cho ấu trùng<br />

ong phát triển bình thường & bảo vệ cho mật ong<br />

khỏi bị hư hỏng. Lanolin giữ cho l<strong>ôn</strong>g cừu khỏi bị<br />

thấm ướt. Lanolin cũng được dùng nhiều trong y<br />

học, trong c<strong>ôn</strong>g nghệ mỹ phẩm.<br />

Cấu tạo màng <strong>sinh</strong> học<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG 46<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Steroit: 4 vòng dính nhau <strong>và</strong> liên kết với các nhóm chức<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Steroit:<br />

Sắc tố <strong>và</strong> vitamin<br />

1. Cholesterol, - Cholesterol là thành phần cấu<br />

tạo của màng tế bào động vật<br />

2. Testotteron,<br />

- Hooc m<strong>ôn</strong> <strong>sinh</strong> dục nam<br />

3. Estrogen - Hooc m<strong>ôn</strong> <strong>sinh</strong> dcc nữ<br />

Sắc tố<br />

- Carôtenôit , diệp lục<br />

- Vitamin A, D, E, K…<br />

- Sắc tố tham quang hợp ở thực<br />

vật.<br />

- là tiền vitamin A, 1 caroten = 2<br />

vitamin A.<br />

- Điều hòa quá trình trao đổi<br />

chất.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

PROTEIN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG 47<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

1. Cấu trúc.<br />

- Đơn phân: Axit amin: Trong tự nhiên có 20 loại axit amin khác nhau. Mỗi axit amin gồm 3 thành<br />

phần:<br />

- Gốc – R.<br />

- Nhóm amin (- NH 2 )<br />

- Nhóm carboxyl (- COOH).<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hai nhóm trên liên kết với nhau qua nguyên tử cacbon trung tâm - nguyên tử liên kết với một nguyên tử<br />

H <strong>và</strong> một gốc R. 20 gốc R → 20 loại axit amin<br />

- Các amino acid được chia thành 4 nhóm căn cứ <strong>và</strong>o các gốc R:<br />

2. Chức năng<br />

Loại protein Chức năng Ví dụ<br />

Protein enzym<br />

Protein cấu trúc<br />

Protein dự trữ<br />

Protein vận<br />

chuyển<br />

Xúc tác đặc hiệu cho<br />

các phản ứng hóa học<br />

Cấu trúc nên các bộ<br />

phận của tế bào<br />

Dự trữ axit amin<br />

Vận chuyển các chất<br />

Protein Điều hòa các hoạt động Insulin<br />

Các enzym tiêu hóa<br />

Các sợi tơ, sợi colagen <strong>và</strong> elastin trong mô liên kết<br />

của động vật, keratin trong da, l<strong>ôn</strong>g, sừng, móng....<br />

Ovalbumin trong lòng trắng trứng, casein trong sữa,<br />

protein dự trữ trong hạt<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Hemoglobin, các protein vận chuyển<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG 48<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

h ocmon <strong>sinh</strong> lí ủa cơ thể<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Protein thụ thể<br />

Protein co rút <strong>và</strong><br />

vận động<br />

Protein bảo vệ<br />

Tiếp nhận các kích<br />

thích hóa học<br />

Vận động<br />

Bảo vệ chống lại các<br />

tác nhân gây bệnh<br />

Các thụ thể trên màng tế bào thần kinh<br />

Actin <strong>và</strong> Miosin trong tế bào cơ, protein trong l<strong>ôn</strong>g <strong>và</strong><br />

roi<br />

Kháng thể chống lại vi khuẩn <strong>và</strong> vi rút<br />

AXIT NUCLEIC<br />

+ Axit nucleic là đại phân tử hữu cơ được cấu tạo từ 4 loại đơn phân là các nucleotit.<br />

+ Mỗi đơn phân của axit nucleic gồm có 3 thành phần: Đường pentose, nhóm photphat <strong>và</strong> base nitơ<br />

Cấu trúc của một nucleotit<br />

+ Có hai loại axit nucleic là ADN <strong>và</strong> ARN.<br />

Cấu trúc ADN ARN<br />

1. Đơn<br />

phân<br />

Nucleotit: Gồm 3 thành phần:<br />

- Đường 5C – Deoxyribozo (C 5 H <strong>10</strong> O 4 )<br />

- Bazo nitrogenous (A, T, G, X)<br />

- Nhóm Photphat - H 3 PO 4<br />

→Có 4 loại nucleotit: A, T, G, X<br />

Nucleotit: Gồm 3 thành phần:<br />

- Đường 5C – Ribozo (C 5 H <strong>10</strong> O 5 )<br />

- Bazo nitrogenous (A, U, G , X)<br />

- Nhóm Photphat - H 3 PO 4<br />

→Có 4 loại ribonucleotit: rA, rU, rG,<br />

rX<br />

2. Một<br />

mạch<br />

- Các nucleotit liên kết với nhau theo một chiều<br />

xác định ( 5’ - 3’) tạo thành chuỗi polynucleotit.<br />

- Mạch polynucleotit có các liên kết hoá trị giữa<br />

đường <strong>và</strong> axit Photphoric giữa 2 nucleotit kết<br />

tiếp.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Các ribonucleotit liên kết với nhau<br />

theo một chiều xác định (5’ - 3’) tạo<br />

thành chuỗi polyribonucleotit.<br />

- Mạch polyribonucleotit có các liên<br />

kết hoá trị giữa đường <strong>và</strong> axit<br />

Photphoric giữa 2 ribonucleotit kết<br />

tiếp.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3. Hai<br />

mạch<br />

- 2 chuỗi polynucleotit liên kết với nhau bằng các<br />

liên kết hydrogen:<br />

+ A = T bằng 2 liên kết hydrogen.<br />

+ G ≡ X bằng 3 liên kết hydrogen.<br />

4. Chức Lưu giữ, bảo quản, truyền đạt th<strong>ôn</strong>g tin di truyền Tham gia <strong>và</strong>o quá trình tổng hợp<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG 49<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

năng<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

protein<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG 50<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

CHỦ ĐỀ II: CẤU TRÚC TẾ BÀO<br />

I. Khái quát về tế bào:<br />

Sơ lược lịch sử phát triển.<br />

- 1665: Rôbớc Húc là người đầu tiên mô tả tế bào khi <strong>ôn</strong>g sử dụng kính hiển vi để quan sát lát mỏng của<br />

cây bấc. Vài năm sau, nhà tự nhiên học người Hà Lan Antonie Van Lơvenhuc đã quan sát các tế bào<br />

sống đầu tiên.<br />

- 1838, Matias Slâyđen khi nghiên cứu các mô thực vật đã đưa ra Học thuyết về tế bào: tất cả các cơ thể<br />

thực vật đều được cấu tạo từ tế bào.<br />

- 1839, Têôđo Sơvan cũng cho rằng tất cả các cơ thể động vật được xây dựng từ tế bào.<br />

Tại sao nói tế bào là cấp độ tổ chức cơ bản của hệ thống sống?<br />

- Tất cả các cơ thể sống đều có cấu tạo từ tế bào.<br />

- Các quá trình chuyển hóa vật chất <strong>và</strong> di truyền đều xảy ra trong tế bào, tế bào chỉ được <strong>sinh</strong> ra bằng sự<br />

phân chia của tế bào đang tồn tại trước đó.<br />

-Tế bào là đơn vị nhỏ nhất cấu tạo nên mọi cơ thể sống.<br />

-Các tế bào có thể khác nhau về hình dạng, kích thước nhưng đếu có cấu trúc chung gồm 3 phần:<br />

+ Màng <strong>sinh</strong> chất<br />

+ Tế bào chất<br />

+ Nhân( hoặc vùng nhân)<br />

* Tế bào của cơ thể đa bào<br />

- Tính toàn năng của tế bào: tế bào hoặc mô thuộc cơ quan <strong>sinh</strong> dưỡng có khả năng <strong>sinh</strong> sản vô tính →<br />

cơ thể hoàn chỉnh<br />

Thế giới sống được cấu tạo từ 2 loại tế bào là tế bào nhân sơ <strong>và</strong> tế bào nhân thực .<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tế Bào Nhân Sơ<br />

Tế Bào Nhân Thực<br />

Nhân<br />

- Chưa có màng nhân<br />

- NST dạng vòng kh<strong>ôn</strong>g có<br />

- Có màng nhân<br />

- NST dạng thẳng có prôtêin loại histon<br />

prôtêin loại histon<br />

Ribôxôm 70S 80S ở tế bào chất <strong>và</strong> 70 S ở ti thể, lạp thể<br />

Bào quan <strong>và</strong> hệ<br />

thống nội màng<br />

Kh<strong>ôn</strong>g có<br />

Có<br />

II. Tế bào nhân sơ<br />

1. Đặc điểm chung<br />

- Kích thước: Kích thước rất nhỏ bé, so với tế bào nhân thực, thì tế bào vi khuẩn có kích thước 1- 5µm,<br />

bằng 1/<strong>10</strong> tế bào nhân thực, tức S/V lớn Giúp tế bào trao đổi chất với môi trường, <strong>sinh</strong> sản một cách<br />

nhanh chóng.<br />

-Tế bào nhân sơ ( vi khuẩn) có cấu trúc đơn giản gổm :<br />

+ Màng <strong>sinh</strong> chất<br />

+ Tế bào chất: có ribôxôm <strong>và</strong> các hạt dự trữ.<br />

+ Vùng nhân: kh<strong>ôn</strong>g có màng nhân, thường chỉ có 1 phân tử DNA vòng.<br />

Tế bào nhân sơ có kích thước như thế nào? Kích thước đó đem lại ưu thế gì cho các tế bào nhân sơ?<br />

Có kích thước rất nhỏ có tỉ lệ S/V lớn trao đổi chất mạnh mẽ, phân chia nhanh , vận chuyển các<br />

chất trong tế bào nhanh<br />

2. Cấu trúc tế bào vi khẩn: Theo thứ tự từ ngoài <strong>và</strong>o trong gồm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cấu tạo<br />

Chức năng<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG 51<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

L<strong>ôn</strong>g<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

+ Có chức năng như các thụ thể :<br />

tiếp nhận virut, tham gia <strong>và</strong>o quá<br />

trình tiếp hợp<br />

+ Giúp vi khuẩn bám <strong>và</strong>o bề mặt<br />

tế bào chủ<br />

+ Giúp vi khuẩn di chuyển<br />

Roi<br />

Màng ngoài : lipopolisaccarit (LPS): gồm 3<br />

thành phần :<br />

+ Lipit A : 2 phân tử N acetyl glucozamin, 5<br />

chuỗi dài axit béo: lipit A là nội độc tố của vi<br />

khuẩn, gây sốt, tiêu chảy, phá hủy hồng cầu…<br />

+ Polisaccarit lõi<br />

+ Kháng nguyên O : phần polisccarit vươn<br />

Màng ngoài (màng khỏi màng <strong>và</strong>o môi trường: quyết định nhiều<br />

nhầy)<br />

đặc tính huyết thanh của các vi khuẩn có chưa<br />

1LPS <strong>và</strong> vị trí gắn thụ thể của thể thực khuẩn<br />

Màng ngoài còn có thể có 1 số loại<br />

prôtein: prôtein cơ chất: vd porin (protein lỗ)ở<br />

E. coli, protein màng ngoài có năng lực vận<br />

chuyển <strong>chuyên</strong> biệt các phân tử lớn <strong>và</strong><br />

lipoprotein : liên kết giữa lớp peptiđôglican<br />

bên trong với màng ngoài<br />

Là loại polyme xốp, khá bền vững, cấu tạo bởi - Thành tế bào giúp duy trì hình<br />

3 thành phần:<br />

thái của tế bào,<br />

- N-Acetylglucosamin<br />

- Hỗ trợ sự chuyển động của tiên<br />

- Acid N-Acetylmuramic<br />

mao<br />

- Tetrapeptid chứa cả D- <strong>và</strong> L- acid amin - Giúp tế bào đề kháng với áp suất<br />

Thành peptiđôglican<br />

thẩm thấu, hỗ trợ quá trình phân cắt<br />

tế bào ,<br />

- Cản trở sự xâm nhập của một số<br />

chất có phân tử lớn,<br />

- Liên quan đến tính kháng<br />

nguyên , tính gây bệnh, tính mẫn<br />

cảm với Thực khuẩn thể<br />

Axit teichoic là polime của ribitol <strong>và</strong> glixerol Vận chuyển các ion dương <strong>và</strong>o ra tế<br />

photphat<br />

bào, giúp tế bào dự trữ phot phat. có<br />

Axit teichoic<br />

liên quan đến kháng nguyên bề mặt<br />

<strong>và</strong> tính gây bệnh của 1 số vk gram<br />

dương.<br />

+ Chứa các protein tham gia <strong>và</strong>o sự thu nhận<br />

chất dinh dưỡng: vd các enzim proteinaza,<br />

ncleaza,các protein vận chuyển qua màng,<br />

protein thụ thể( làm hỗ bám của thể thực khuẩn<br />

Khoang chu chất<br />

+ Các vi khuẩn phản nitrát hóa <strong>và</strong> hóa tự<br />

dưỡng vô cơ thường chứa các protein của<br />

chuỗi vận chuyển điện tử<br />

+ Chứa các enzim tham gia <strong>và</strong>o sự tổng hợp<br />

peptiđôglican <strong>và</strong> cải biến các hợp chất độc tố<br />

có thể gây hại cho tế bào.<br />

Màng <strong>sinh</strong> chất Có cấu trúc màng kép Vận chuyển các chất qua màng<br />

Ribôxôm<br />

Cấu tạo từ protein, rARN <strong>và</strong> kh<strong>ôn</strong>g có Bộ máy tổng hợp prôtêin<br />

màng bao bọc. Là nơi tổng hợp nên các<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG 52<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

loại protein của tế bào. Riboxom của vi<br />

khuẩn 70S (30S+ 50S) nhỏ hơn riboxom<br />

của tế bào nhân thực 80S (40S+ 60S).<br />

Là một dạng chất keo bán lỏng, chứa nhiều<br />

Tế bào chất<br />

hợp chất hữu cơ <strong>và</strong> vô cơ khác nhau.<br />

- Kh<strong>ôn</strong>g có màng nhân, nhưng đã có bộ<br />

Vùng nhân<br />

máy di truyền là một phân tử ADN vòng<br />

<strong>và</strong> thường kh<strong>ôn</strong>g kết hợp với protein histon.<br />

Ngoài ra, một số vi khuẩn còn có ADN<br />

Plasmit<br />

dạng vòng nhỏ khác được gọi là plasmit.<br />

Chủ yếu có ở Gram dương, do MSC xâm<br />

nhập, đâm <strong>sâu</strong> <strong>và</strong>o tế bào chất.<br />

Mezôxôm<br />

Các hạt dự trử<br />

Giọt mỡ (Lipit) <strong>và</strong> tinh bột.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Nơi diễn ra các hoạt động sống<br />

bên trong TB.<br />

Chứa vật chất di truyền<br />

+ Gắn với ADN <strong>và</strong> có chức năng<br />

trong quá trình sao chép ADN <strong>và</strong><br />

quá trình phân bào.<br />

+ Quang hợp hoặc hô hấp ở một<br />

số vi khuẩn quang hợp hoặc có<br />

hoạt tính hô hấp <strong>cao</strong>.<br />

a.Thành tế bào<br />

Cấu tạo: Peptidoglycan - là loại polyme xốp, khá bền vững, cấu tạo bởi 3 thành phần:<br />

- N-Acetylglucosamin<br />

- Acid N-Acetylmuramic<br />

- Tetrapeptid chứa cả D- <strong>và</strong> L- acid amin<br />

Chức năng :<br />

- Thành tế bào giúp duy trì hình thái của tế bào,<br />

- Hỗ trợ sự chuyển động của tiên mao<br />

- Giúp tế bào đề kháng với áp suất thẩm thấu, hỗ trợ quá trình phân cắt tế bào ,<br />

- Cản trở sự xâm nhập của một số chất có phân tử lớn,<br />

- Liên quan đến tính kháng nguyên , tính gây bệnh, tính mẫn cảm với Thực khuẩn thể<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Cấu trúc tế bào vi khuẩn Cấu trúc mạng VK gram (-) <strong>và</strong> gram (+)<br />

So sánh thành tế bào vi khuẩn G+ <strong>và</strong> G-<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG 53<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

VK Gram dương:<br />

* Peptidoglycan<br />

*Axit teichoic là polime của ribitol <strong>và</strong> glixerol photphat : vận chuyển các ion dương <strong>và</strong>o ra tế<br />

bào, giúp tế bào dự trữ phot phat. có liên quan đến kháng nguyên bề mặt <strong>và</strong> tính gây bệnh của 1 số vk<br />

gram dương.<br />

VK Gram âm: có 3 lớp:<br />

- Màng ngoài : lipopolisaccarit( LPS): gồm 3 thành phần :<br />

+ LipitA : 2 phân tử N acetyl glucozamin, 5 chuỗi dài axit béo: lipit A là nội độc tố của vi<br />

khuẩn, gây sốt, tiêu chảy, phá hủy hồng cầu…<br />

+ Polisaccarit lõi<br />

+ Kháng nguyên O : phần polisccarit vươn khỏi màng <strong>và</strong>o môi trường: quyết định nhiều đặc tính<br />

huyết thanh của các vi khuẩn có chưa 1LPS <strong>và</strong> vị trí gắn thụ thể của thể thực khuẩn<br />

Màng ngoài còn có thể có 1 số loại prôtein: prôtein cơ chất: vd porin (protein lỗ)ở E. coli,<br />

protein màng ngoài có năng lực vận chuyển <strong>chuyên</strong> biệt các phân tử lớn <strong>và</strong> lipoprotein : liên kết giữa<br />

lớp peptiđôglican bên trong với màng ngoài<br />

- Kh<strong>ôn</strong>g gian chu chất:<br />

+ Chứa các protein tham gia <strong>và</strong>o sự thu nhận chất dinh dưỡng: vd các enzim proteinaza,<br />

ncleaza,các protein vận chuyển qua màng, protein thụ thể( làm hỗ bám của thể thực khuẩn<br />

+ Các vi khuẩn phản nitrát hóa <strong>và</strong> hóa tự dưỡng vô cơ thường chứa các protein của chuỗi<br />

vận chuyển điện tử<br />

+ Chứa các enzim tham gia <strong>và</strong>o sự tổng hợp peptiđôglican <strong>và</strong> cải biến các hợp chất độc<br />

tố có thể gây hại cho tế bào.<br />

- Các vi khuẩn gram dương có thể kh<strong>ôn</strong>g chứa 1 khoang chu chất rõ rệt chúng tiết ra các<br />

enzim ngoại bào ( giống với enzim chu chất của VK gram âm)<br />

- Peptiđôglican mỏng<br />

Đặc điểm<br />

Gram<br />

G + G -<br />

Màng ngoài Kh<strong>ôn</strong>g có Có<br />

Peptiđôglican Dày Mỏng<br />

Axit teichoic Có Kh<strong>ôn</strong>g<br />

Khoang chu chất Kh<strong>ôn</strong>g Có<br />

Lớp lipopolysaccarit Kh<strong>ôn</strong>g Có<br />

Mẫn cảm với lysozym Có Ít<br />

Bắt màu thuốc nhuộm Gram Tím Đỏ<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Tại sao cùng là vi khuẩn nhưng phải sử dụng các loại thuốc kháng <strong>sinh</strong> khác nhau?<br />

Trước tiên, chúng ta cần biết kháng <strong>sinh</strong> là loại thuốc trị bệnh bằng cách "kháng" khả năng "<strong>sinh</strong>"<br />

sản của VSV nói chung (trong đó có vi khuẩn). Mà trong khi đó, các vi khuẩn thường có sự "phòng thủ"<br />

khác nhau với các nhân tố trong môi trường, chủ yếu là ở thành phần, cấu trúc của lớp thành tế bào <strong>và</strong> màng<br />

nhày của chúng. Tương ứng với các loài VSV (cụ thể ở đây là vi khuẩn) do vậy mà có những loại thuốc khác<br />

nhau khắc chế khả năng <strong>sinh</strong> sản của chúng (tức là trước hết phải vô hiệu hóa lớp màng nhày <strong>và</strong> thành tế<br />

bào). Đó chính là lí do vì sao ứng với cá loài vi khuẩn khác nhau thì phải dùng các loại thuốc kháng <strong>sinh</strong><br />

khác nhau.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Lưu ý: Thuốc kháng <strong>sinh</strong> kh<strong>ôn</strong>g giết vi khuẩn mà chỉ làm tiệt đường <strong>sinh</strong> sản của chúng mà thôi ("triệt sản").<br />

Vì vậy, cần dùng thuốc hợp lí <strong>và</strong> theo chỉ định của bác sĩ, để tránh vi khuẩn phát <strong>sinh</strong> những chủng đột biến<br />

thích ứng với loại thuốc kháng <strong>sinh</strong> đó<br />

b. L<strong>ôn</strong>g nhung <strong>và</strong> roi:<br />

- L<strong>ôn</strong>g:<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG 54<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

+ Có chức năng như các thụ thể : tiếp nhận virut, tham gia <strong>và</strong>o quá trình tiếp hợp<br />

+ Giúp vi khuẩn bám <strong>và</strong>o bề mặt tế bào chủ<br />

- Roi:<br />

+ Giúp vi khuẩn di chuyển<br />

c.Tế bào chất<br />

Có:<br />

*Bào tương: Là một dạng chất keo bán lỏng, chứa nhiều hợp chất hữu cơ <strong>và</strong> vô cơ khác nhau.<br />

*Các hạt:<br />

- Riboxom: cấu tạo từ protein, rARN <strong>và</strong> kh<strong>ôn</strong>g có màng bao bọc. Là nơi tổng hợp nên các loại protein<br />

của tế bào. Riboxom của vi khuẩn 70S (30S+ 50S) nhỏ hơn riboxom của tế bào nhân thực 80S (40S+<br />

60S).<br />

- Các hạt dự trữ: Giọt mỡ (Lipit) <strong>và</strong> tinh bột.<br />

*Mesoxom:<br />

- Cấu trúc:<br />

Chủ yếu có ở Gram dương, do MSC xâm nhập, đâm <strong>sâu</strong> <strong>và</strong>o tế<br />

bào chất.<br />

- Chức năng:<br />

+ Gắn với ADN <strong>và</strong> có chức năng trong quá trình sao chép ADN<br />

<strong>và</strong> quá trình phân bào.<br />

+ Quang hợp hoặc hô hấp ở một số vi khuẩn quang hợp hoặc có<br />

hoạt tính hô hấp <strong>cao</strong>.<br />

Kh<strong>ôn</strong>g có:<br />

- Kh<strong>ôn</strong>g có hệ thống nội màng → kh<strong>ôn</strong>g có các bào quan có màng bao bọc; khung tế bào;<br />

d. Vùng nhân:<br />

- Kh<strong>ôn</strong>g có màng nhân, nhưng đã có bộ máy di truyền là một phân tử ADN vòng <strong>và</strong> thường kh<strong>ôn</strong>g kết<br />

hợp với protein histon.<br />

Ngoài ra, một số vi khuẩn còn có ADN dạng vòng nhỏ khác được gọi là plasmit.<br />

III. Tế bào nhân thực<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tế bào Động Vật<br />

1.Kh<strong>ôn</strong>g có thành tế bào<br />

2.Kh<strong>ôn</strong>g có lục lạp<br />

3. Kh<strong>ôn</strong>g có kh<strong>ôn</strong>g bào ( nếu có rất nhỏ)<br />

4. Có trung thể<br />

5. Hạt dự trữ là glicogen<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Tế Bào Thực Vật<br />

1. Có thành xenlulôzơ<br />

2.Có lục lạp<br />

3. Có kh<strong>ôn</strong>g bào lớn<br />

4. Kh<strong>ôn</strong>g có trung thể,<br />

5. Hạt dự trữ là tinh bột<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG 55<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* Đặc điểm chung của tế bào nhân thực:<br />

Tế bào nhân thực gồm :<br />

- Màng <strong>sinh</strong> chất<br />

- Tế bào chất chứa bào quan<br />

- Nhân : Màng nhân + Dịch nhân ( nhân con, NST chứa ADN )<br />

* Cấu trúc tế bào nhân thực:<br />

1. Nhân tế bào:<br />

a. Cấu trúc:<br />

*Màng nhân<br />

- Gồm màng ngoài <strong>và</strong> màng trong, mỗi màng dày 6 – 9nm. Màng<br />

ngoài thường nối với lưới nội chất hạt.<br />

- Trên bề mặt có rất nhiều lỗ nhân có đường kính từ 50 – 80nm. Lỗ<br />

nhân được gắn liền với nhiều phân tử protein cho phép các phân tử<br />

nhất định đi <strong>và</strong>o hay đi ra khỏi nhân.<br />

*Chất nhiễm sắc<br />

- Cấu trúc hoá học: Gồm một phân tử ADN cuộn quanh các phân tử<br />

protein histon.<br />

- Cấu trúc kh<strong>ôn</strong>g gian: Các sợi chất nhiễm sắc xoắn nhiều bậc tạo<br />

thành NST.<br />

- Số lượng nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào nhân thực mang tính đặc<br />

trưng cho loài.<br />

VD: tế bào soma ở người có 46 NST, ruồi giấm có 8 NST, đậu Hà<br />

Lan có 14 NST, cà chua có 24 NST…<br />

*Nhân con (hạch nhân)<br />

- Đặc điểm: Là một hay <strong>và</strong>i thể hình cầu bắt màu đậm hơn so với<br />

phần còn lại của chất nhiễm sắc.<br />

- Cấu tạo hoá học: Gồm chủ yếu là protein (80% - 85%) <strong>và</strong> rARN.<br />

b. Chức năng<br />

Là nơi lưu giữ, bảo quản <strong>và</strong> truyền đạt th<strong>ôn</strong>g tin di truyền; là trung<br />

tâm điều hành, định hướng <strong>và</strong> giám sát mọi hoạt động trao đổi chất<br />

trong quá trình <strong>sinh</strong> trưởng, phát triển của tế bào.<br />

Câu hỏi: NST ở tế bào nhân sơ khác NST tế bào nhân thực ở điểm nào?<br />

Tế Bào Nhân Sơ<br />

Thường chỉ có 1 NST , ADN kh<strong>ôn</strong>g liên kết<br />

với histon ( AND trần, dạng vòng<br />

Bổ sung:<br />

NHÂN TẾ BÀO<br />

CẤU TRÚC NHIỄM SẮC<br />

THỂ<br />

Tế Bào Nhân Thực<br />

Có nhiều NST, ADN phân thành nhiều đoạn <strong>và</strong> kết<br />

hợp với histon. NST có cấu trúc xoắn phức tạp<br />

- Hạch nhân (nhân con) là một thể cầu kh<strong>ôn</strong>g tồn tại liên tục trong nhân tế bào. Nó là một hình ảnh tạm thời, một<br />

đội hình làm việc của một số nhiễm sắc thể trong tế bào.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Tế bào người có một hạch nhân, nó bắt màu đậm hơn phần còn lại của nhân. Hạch nhân của tế bào người do <strong>10</strong><br />

nhiễm sắc thể tâm đầu (các đôi 13, 14, 15, 21 <strong>và</strong> 22) chụm đầu lại tạo thành. Phần đầu của các nhiễm sắc thể tâm<br />

đầu (có vệ tinh hoặc kh<strong>ôn</strong>g) được gọi là vùng tổ chức hạch nhân, ký hiệu quốc tế lấy từ tiếng Anh là NOR<br />

(nucleolus oligosaccaritrganization regions) các NOR chụm lại <strong>và</strong> hình thành nên hạch nhân. Chúng <strong>chuyên</strong> chứa<br />

các gen tổng hợp nên rARN cho ribosom ( ở người còn có một gen 5S tổng hợp rARN 5S nằm ở phần cuối nhánh<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG 56<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

dài của nhiễm sắc thể số 1, kh<strong>ôn</strong>g tập trung tại hạch nhân) <strong>và</strong> cũng tại hạch nhân các protein ribosom từ bào<br />

tương đi <strong>và</strong>o gặp các rARN mới tạo, ghép lại với nhau để tạo nên các phân đơn vị nhỏ <strong>và</strong> lớn của ribosom. Rồi<br />

các phân đơn vị này cứ thế đi luồn qua lỗ màng nhân để ra bào tương.<br />

- Với sự hình thành <strong>và</strong> chức năng trên đây của hạch nhân thì việc hạch nhân biến mất lúc các nhiễm sắc thể phải<br />

về tập trung ở mặt phẳng xích đạo của kỳ giữa là hoàn toàn hợp lý. Khi đã phân bào xong, tế bào trở lại làm việc<br />

thì dĩ nhiên hạch nhân sẽ lại xuất hiện.<br />

2. Khung xương tế bào<br />

a. Cấu trúc:<br />

Gồm các sợi <strong>và</strong> ống protein (vi ống, vi sợi, sợi<br />

trung gian) đan chéo nhau <strong>nâng</strong> đỡ tế bào.<br />

+ Vi ống: Ống rỗng hình trụ dài, đường kính<br />

25nm, cấu tạo từ protein tubulin.<br />

+ Vi sợi: Đường kính 7nm, gồm 2 sợi nhỏ<br />

protein actin xoắn <strong>và</strong>o nhau.<br />

+ Sợi trung gian: Đường kính <strong>10</strong>nm, nằm giữa vi ống <strong>và</strong> vi sợi, gồm nhiều sợi nhỏ được cấu tạo<br />

bởi các tiểu đơn vị protein dạng sợi xoắn với nhau.<br />

b. Chức năng:<br />

- Giá đỡ cơ học cho tế bào→Duy trì hình dạng.<br />

- Nơi neo giữ các bào quan: ti thể, riboxom, nhân <strong>và</strong>o các vị trí cố định.<br />

- Tham gia <strong>và</strong>o chức năng vận động của tế bào (trùng amip, trùng roi xanh, bạch cầu).<br />

Chú ý: Các vi ống có chức năng tạo nên thoi vô sắc. Các vi ống <strong>và</strong> vi sợi cũng là thành phần cấu<br />

tạo nên roi của tế bào. Các sợi trung gian là thành phần bền nhất của khung xương tế bào, gồm một<br />

hệ thống các sợi protein bền.<br />

3. Ribôxôm<br />

a. Hình thái:<br />

- Là bào quan nhỏ kh<strong>ôn</strong>g có màng bao bọc, kích thước từ<br />

15 – 25nm, gồm một hạt lớn (60S) <strong>và</strong> một hạt bé (40S).<br />

- Mỗi tế bào có từ hàng vạn đến hàng triệu riboxom.<br />

b. Cấu trúc:<br />

- Thành phần hoá học chủ yếu là rARN <strong>và</strong> protein.<br />

- Kh<strong>ôn</strong>g có màng bao bọc.<br />

c. Chức năng: Riboxom là nơi tổng hợp protein cho tế bào.<br />

4. Trung thể: Chỉ có ở tế bào động vật<br />

a. Cấu trúc:<br />

+ Gồm hai trung tử xếp thẳng góc với nhau theo trục dọc.<br />

+ Mỗi trung tử là một ống hình trụ, rỗng, dài, đường kính<br />

khoảng 0,13µm, gồm 9 bộ ba vi ống xếp thành vòng.<br />

b. Chức năng:<br />

Tạo ra các vi ống hình thành nên thoi vô sắc trong quá<br />

trình phân chia tế bào động vật.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG 57<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

Trung thể là một trung tâm tổ chức các ống vi thể (microtubule organizing center-MTOC) chính<br />

cũng như là bào quan điều hòa tiến trình phân bào. Nó được tìm thấy <strong>và</strong>o năm1888 bởi Theodor<br />

Boveri <strong>và</strong> được miêu tả như là một "cơ quan đặc biệt của phân bào". Mặc dù trung tử giữ vai trò chủ<br />

chốt khi phân chia, nhưng theo những nghiên cứu gần đây thì có vẻ như nó kh<strong>ôn</strong>g còn cần <strong>thi</strong>ết.<br />

Trung thể là sự kết hợp của hai trung tử nằm vu<strong>ôn</strong>g góc nhưng kh<strong>ôn</strong>g chạm nhau <strong>và</strong> xung quanh có các<br />

chất vô định hình (PMC). Mỗi trung tử gồm 9 mặt, mỗi mặt có 3 ống vi thể chạy dọc giống như cấu trúc<br />

của guồng quay khung cửi.<br />

Tế bào có nhân chuẩn <strong>cao</strong> cấp sở hữu một trung thể. Vi khuẩn men bia có một thể hình thoi, được xem<br />

như là trung thể. Tế bào thực vật hạt kín điển hình kh<strong>ôn</strong>g có trung thể nhưng có một số các trung tâm tổ<br />

chức các ống vi thể.<br />

Trung thể thường kết hợp với nhân trong suốt gian kỳ của phân bào. Khi đó, màng nhân tan đi<br />

<strong>và</strong> các ống vi thể của trung thể có thể tương tác với nhiễm sắc thể để tạo thoi vô sắc.<br />

Trung thể sẽ nhân đôi một lần duy nhất ở mỗi lần phân bào nên mỗi trung thể con nhận một trung tử từ<br />

trung thể mẹ, một chiếc mới. Trung thể tái tạo lại ở pha S của phân bào. Trong suốt pha trước của phân<br />

bào, mỗi trung thể di chuyển tới 2 cực khác nhau của tế bào. Sau đó, thoi vô sắc được hình thành giữa 2<br />

trung thể. Số lượng trung thể khác thường cũng có mối liên hệ đến bệnh ung thư.<br />

5. Ti thể:<br />

+ Tế bào cơ tim có nhiều ti thể nhất<br />

+ Tế bào gan có 2.500 ti thể<br />

+ Tế bào cơ ngực của các loài chim bay <strong>cao</strong>, bay xa có 2.800<br />

ti thể<br />

- Số lượng, vị trí của ti thể thay đổi phụ thuộc <strong>và</strong>o điều kiện<br />

môi trường <strong>và</strong> trạng thái <strong>sinh</strong> lí của tế bào<br />

- Ti thể chứa ADN dạng vòng, ARN enzim <strong>và</strong> ribôxôm riêng<br />

nên ti thể có khả năng tự tổng hợp cho mình 1 số loại prôtêin<br />

cần <strong>thi</strong>ết cho mình . Ti thể có khả năng tự nhân đôi<br />

a. Hình thái<br />

- Là bào quan ở tế bào nhân thực, thường có dạng hình cầu hoặc thể sợi ngắn.<br />

- Số lượng ti thể ở các loại tế bào khác nhau thì khác nhau, có tế bào có thể có tới hàng nghìn ti thể.<br />

b. Cấu trúc<br />

- Bên ngoài: Bao bọc bởi màng kép (hai màng bao bọc).<br />

+ Màng ngoài: trơn nhẵn.<br />

+ Màng trong: ăn <strong>sâu</strong> <strong>và</strong>o khoang ti thể, hướng <strong>và</strong>o trong chất nền tạo ra các mào. Trên mào có<br />

nhiều loại enzym hô hấp.<br />

- Bên trong: Chứa nhiều protein <strong>và</strong> lipit, ngoài ra còn chứa axit nucleic (ADN vòng, ARN),<br />

riboxom (giống với riboxom của vi khuẩn) <strong>và</strong> nhiều enzym.<br />

Chú ý: Hình dạng, số lượng, kích thước, vị trí sắp xếp của ti thể biến <strong>thi</strong>ên tuỳ thuộc các điều kiện<br />

môi trường <strong>và</strong> trạng thái <strong>sinh</strong> lí của tế bào.<br />

c. Chức năng – Nhà máy năng lượng tí hon của tế bào.<br />

Là nơi tổng hợp ATP, cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào. Ngoài ra, ti thể còn tạo ra<br />

nhiều sản phẩm trung gian có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hoá vật chất.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG 58<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

6. Lục lạp:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tại sao mặt trên lá có màu xanh sẫm hơn mặt dưới ?<br />

Tại sao nói ti thể là trạm năng lượng của tế bào?Tại sao nói<br />

lục lạp là nhà máy tổng hợp chất hữu cơ của cây?<br />

a. Hình thái: 4- <strong>10</strong>µm<br />

- Hình bầu dục, bao bọc bởi màng kép (hai màng), bên trong<br />

là khối cơ chất kh<strong>ôn</strong>g màu - gọi là chất nền (stroma) <strong>và</strong> các<br />

hạt nhỏ (grana).<br />

- Số lượng trong mỗi tế bào kh<strong>ôn</strong>g giống nhau, phụ thuộc<br />

<strong>và</strong>o điều kiện chiếu sáng của môi trường sống <strong>và</strong> loài.<br />

b. Cấu trúc<br />

- Là một trong ba dạng lạp thể (vô sắc lạp, sắc lạp, lục lạp) chỉ có trong các tế bào có chức năng quang<br />

hợp ở thực vật.<br />

- Gồm các túi dẹt tilacoit xếp chồng lên nhau, mỗi chồng túi dẹt gọi là một hạt grana. Các hạt grana<br />

nối với nhau bằng lamen.<br />

- Trên màng tilacoit có hệ sắc tố: chất diệp lục <strong>và</strong> sắc tố <strong>và</strong>ng.<br />

- Trong màng tilacoit có các hệ enzym sắp xếp một cách trật tự<br />

→Tạo thành vô số các đơn vị cơ sở dạng hạt hình cầu, kích thước từ <strong>10</strong> – 20nm gọi là đơn vị quang<br />

hợp.<br />

- Chất nền stroma: Chứa ADN, plasmit, hạt dự trữ, riboxom nên có khả năng nhân đôi độc lập, tự tổng<br />

hợp lượng protein cần <strong>thi</strong>ết cho mình.<br />

c. Chức năng<br />

- Lục lạp là nơi thực hiện chức năng quang hợp của tế bào thực vật: Chuyển hoá năng lượng ánh sáng<br />

thành năng lượng hoá học trong các hợp chất hữu cơ.<br />

7. Lưới nội chất<br />

Tế bào nhân thực có những loại lưới nội chất<br />

nào? Vị trí của lưới nội chất trong tế bào?<br />

Mô tả cấu trúc <strong>và</strong> chức năng của mạng lưới nội<br />

chất?<br />

ở người, loại tế bào nào có lưới nội chất hạt<br />

phát triển? loại tế bào nào có lưới nội chất trơn<br />

phát triển?<br />

a. Hình thái:<br />

Là một hệ thống màng bên trong tế bào nhân thực, tạo thành hệ thống các xoang dẹp <strong>và</strong> ống th<strong>ôn</strong>g với<br />

nhau, ngăn cách với phần còn lại của tế bào chất.<br />

b. Cấu trúc <strong>và</strong> chức năng: Phân loại: 2 loại:<br />

Đ c điểm LNC hạt LNC trơn<br />

- Bề mặt có đính nhiều hạt Riboxom. - Bề mặt có đính nhiều các loại enzym.<br />

Cấu<br />

- Nối với màng nhân ở 1 đầu <strong>và</strong> lưới - Nối tiếp lưới nội chất hạt.<br />

tr c<br />

nội chất trơn ở đầu kia.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG 59<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

- Tổng hợp protein.<br />

- Hình thành các túi mang vận chuyển<br />

Chức năng protein đến nơi cần sử dụng.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Tổng hợp lipit.<br />

- Hình thành peroxisome, chứa các<br />

enzym tham gia <strong>và</strong>o quá trình chuyển<br />

hoá lipit, đường hoặc khử độc cho tế<br />

bào.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

8. Perôxixôm:<br />

Perôxixôm được hình thành từ đâu? Có chức năng gì?<br />

a. Hình thái: Nhỏ, dạng túi.<br />

b. Cấu trúc:<br />

- Được bao bọc bởi một lớp màng.<br />

- Bên trong: chứa các enzym tổng hợp <strong>và</strong> phân huỷ H 2 O 2 .<br />

c. Chức năng: Khử độc, phân huỷ axit béo thành các phần tử nhỏ hơn đưa đến ty thể tham gia quá trình<br />

hô hấp.<br />

9. Bộ máy g<strong>ôn</strong>gi<br />

Mô tả cấu trúc <strong>và</strong> chức năng của bộ máy g<strong>ôn</strong>gi?<br />

*Hình thái: Gồm hệ thống túi màng dẹp xếp chồng<br />

lên nhau (nhưng tách biệt) theo hình vòng cung.<br />

*Cấu trúc: Mỗi túi dẹt là một xoang được bao bọc<br />

bởi một lớp màng <strong>sinh</strong> chất.<br />

*Chức năng:<br />

- Gắn nhóm cacbohydrat <strong>và</strong>o protein được tổng hợp ở<br />

lưới nội chất hạt.<br />

- Thu gom, bao gói, biến đổi <strong>và</strong> phân phối các sản phẩm đã được tổng hợp đến nơi cần sử dụng trong tế<br />

bào<br />

- Tổng hợp các phân tử polysaccarit cấu trúc nên thành tế bào ở thực vật.<br />

<strong>10</strong>. Lizôxôm<br />

Lizôxôm có cấu tạo như thế nào?<br />

Lizôxôm có chức năng gì?<br />

Điều gì sẽ xảy ra nếu vì lí do nào đó mà lizôxôm của<br />

tế bào vỡ bị ra?<br />

- Hình thái: Là một loại bào quan dạng túi có kích<br />

thước trung bình từ 0,25 – 0,6µm.<br />

- Cấu tạo:<br />

+ Được hình thành từ bộ máy Gongi theo cách giống như túi tiết nhưng kh<strong>ôn</strong>g bài xuất ra bên ngoài.<br />

+ Có một lớp màng bao bọc, chứa nhiều enzym thuỷ phân.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG 60<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

- Chức năng:<br />

+ Kết hợp với kh<strong>ôn</strong>g bào làm nhiệm vụ tiêu hoá nội bào.<br />

+ Tham gia <strong>và</strong>o quá trình phân huỷ các tế bào già, các tế bào bị tổn thương cũng như các tế bào đã hết<br />

thời hạn sử dụng : Các enzym phân cắt nhanh chóng các đại phân tử như protein, axit nucleic,<br />

cacbohydrat, lipit.<br />

11. Kh<strong>ôn</strong>g bào:<br />

a. Hình thái:<br />

- Hình khối, dễ nhận thấy trong tế bào thực vật. Khi tế<br />

bào thực vật còn non thì có nhiều kh<strong>ôn</strong>g bào nhỏ. Ở tế<br />

bào thực vật trưởng thành các kh<strong>ôn</strong>g bào nhỏ có thể sát<br />

nhập tạo ra kh<strong>ôn</strong>g bào lớn.<br />

- Được tạo ra từ hệ thống lưới nội chất <strong>và</strong> bộ máy<br />

Gongi.<br />

b. Cấu trúc:<br />

+ Bên ngoài: Bao bọc bởi một lớp màng.<br />

+ Bên trong: là dịch kh<strong>ôn</strong>g bào chứa các chất hữu cơ<br />

<strong>và</strong> các ion khoáng tạo nên áp suất thẩm thấu của tế bào.<br />

c. Chức năng:<br />

+ Tự vệ: Chứa các chất phế thải, thậm chí rất độc ở một<br />

số thực vật (Với loài ăn thực vật).<br />

+ Dự trữ chất dinh dưỡng, muối khoáng: ở một số loài thực vật.<br />

+ Thu hút c<strong>ôn</strong> trùng thụ phấn: Một số tế bào cánh hoa thực vật kh<strong>ôn</strong>g bào chứa các sắc tố.<br />

+ Tiêu hoá ở động vật nguyên <strong>sinh</strong>.<br />

+ Điều hoà áp suất thẩm thấu, quá trình hút nước của tế bào.<br />

Một số tế bào động vật có kh<strong>ôn</strong>g bào bé.<br />

12. Màng <strong>sinh</strong> chất<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Tham khảo:<br />

- Màng <strong>sinh</strong> chất có cấu trúc khảm động dày 9nm<br />

- Gồm 2 thành phần chính: phôtpholipit <strong>và</strong> prôtêin<br />

* Lớp kép phôtpholipit lu<strong>ôn</strong> quay 2 đầu kị nước <strong>và</strong>o trong, 2 đầu ưa nước ra phía ngoài<br />

+ Phân tử phôtpholipit của 2 lớp màng liên kết với nhau bằng liên kết yếu nên dễ dàng di chuyển<br />

* Prôtêin gồm 2 loại: prôtêin xuyên màng <strong>và</strong> prôtêin bám màng: vận chuyển các chất ra <strong>và</strong>o tế bào,<br />

prôtêin tạo kênh, prôtêin mang, peôtêin tạo nên các chất bơm ion<br />

+ Prôtêin enzim xúc tác các phản ứng xỷa ra trong màng <strong>và</strong> trong tế bào chất<br />

+ Prôtêin thụ thể tiếp nhận <strong>và</strong> truyền đạt th<strong>ôn</strong>g tin<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG 61<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

+ Nối kết tế bào trong một mô<br />

+ Các glicôprôtêin như giác quan, kênh, dấu chuẩn nhận biết đặc trưng cho từng loại tế bào<br />

+ Prôtêin liên kết với các prôtêin sợi <strong>và</strong> vi sợi trong tế bào chất -> neo màng -> độ bền vừng chắc của<br />

màng<br />

- Cacbonhiđrat: Liên kết với Lipit <strong>và</strong> prôtêin phân bố ở mặt ngoài màng<br />

=> Tính bất đối xứng cùa màng, tạo nên chất nền ngoại bào<br />

- Các glicôprôtêin như giác quan, kênh, dấu chuẩn nhận biết đặc trưng cho từng loại tế bào<br />

- Màng tế bào động vật còn có colesteron xen kẽ trong lớp phopholipit -> bền vững của màng.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a. Cấu trúc:<br />

* Cấu trúc khảm của màng tế bào.<br />

- Màng <strong>sinh</strong> chất được cấu tạo từ lớp kép phôtpholipit <strong>và</strong> các phân tử prôtêin xuyên màng hoặc trên<br />

màng (MSC là màng khảm động).<br />

+ Các phân tử photpholipit tạo thành lớp kép xếp theo kiểu đầu ưu nước quay ra ngoài <strong>và</strong> đầu kị<br />

nước quay <strong>và</strong>o trong.<br />

+ Các Protein phân bố đa dạng <strong>và</strong> linh hoạt trong lớp kép photpholipit để thực hiện các chức năng<br />

<strong>sinh</strong> học như: protein kênh vận chuyển, protein thụ thể...<br />

+ Bên ngoài MSC gluxit liên kết với prôtêin Glicoprotein - là “dấu chuẩn” giúp các tế bào nhận biết<br />

nhau, là các thụ quan giúp tế bào thu nhận th<strong>ôn</strong>g tin.<br />

- Ở động vật MSC còn có các phân tử côlestêr<strong>ôn</strong> (một dạng Lipit) làm tăng độ ổn định của màng<br />

<strong>sinh</strong> chất.<br />

* Cấu trúc động:<br />

- Các phân tử phootpholipit <strong>và</strong> các phân tử protein của MSC có thể chuyển động lắc ngang hoặc<br />

xoay tròn tại chỗ tạo tính mềm dẻo, linh động của MSC.<br />

- Tính động của MSC phụ thuộc <strong>và</strong>o cấu trúc của MSC <strong>và</strong> phụ thuộc <strong>và</strong>o điều kiện môi trường.<br />

* Thí nghiệm chứng minh cấu trúc Khảm - Động của MSC:<br />

Lai tế bào hồng cầu chuột với tế bào hồng cầu của người. Trên MSC mỗi loại tế bào này đề có những<br />

Protein đặc trưng cho từng loại. Tế bào lai tạo ra nhận thấy các phân tử protein của người <strong>và</strong> chuột xen<br />

kẽ nhau trong MSC. => Chứng tỏ các protein trên màng MSC có khả năng chuyển động.<br />

b. Chức năng:<br />

+ Phân biệt tế bào với môi trường bên ngoài.<br />

+ Kiểm soát các chất ra <strong>và</strong>o một cách có chọn lọc: Vận chuyển các chất, tiếp nhận <strong>và</strong> truyền th<strong>ôn</strong>g tin từ<br />

bên ngoài <strong>và</strong>o trong tế bào.<br />

+ Nơi định vị của nhiều loại enzym.<br />

+ Ghép nối các tế bào trong một mô: do các protein màng.<br />

+ Giúp các tế bào của cùng một cơ thể có thể nhận biết ra nhau <strong>và</strong> nhận biết được các tế bào lạ: Do có<br />

các “dấu chuẩn” là glycoprotein đặc trưng cho từng loại tế bào.<br />

13. Các cấu trúc bên ngoài màng <strong>sinh</strong> chất<br />

a. Thành tế bào<br />

- Tế bào thực vật:<br />

+ Là xenlulozo bao bọc ngoài cùng, có tác dụng bảo vệ tế bào, đồng thời xác định hình dạng, kích thước<br />

của tế bào.<br />

+ Trên thành có các cầu <strong>sinh</strong> chất đảm bảo cho các tế bào có thể liên lạc với nhau dễ dàng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG 62<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Tế bào nấm: Phần lớn có thành kitin vững chắc.<br />

b. Chất nền ngoại bào<br />

- Cấu trúc:<br />

+ Vị trí: Bên ngoài màng <strong>sinh</strong> chất của tế bào người cũng như tế bào động vật.<br />

+ Được cấu tạo chủ yếu từ các loại sợi glycoprotein, lipoprotein kết hợp với các chất vô cơ <strong>và</strong> hữu cơ<br />

khác nhau.<br />

- Vai trò:<br />

+ Giúp các tế bào liên kết với nhau tạo nên các mô nhất định.<br />

+ Giúp tế bào thu nhận th<strong>ôn</strong>g tin. VD: Glycoprotein - "dấu chuẩn"giữ chức năng nhận biết nhau <strong>và</strong> các<br />

tế bào "lạ"(tế bào của các cơ thể khác).<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

III. Vận chuyển các chất qua màng <strong>sinh</strong> chất<br />

1.Vận chuyển thụ động (bị động)<br />

a. Định nghĩa:<br />

Là hình thức vận chuyển các chất qua MSC mà kh<strong>ôn</strong>g tiêu tốn năng lượng.<br />

b. Nguyên lý: Sự khuếch tán của các chất khi có sự chênh lệch về nồng độ.<br />

Gồm:<br />

- Sự di chuyển của dung môi (nước) - Thẩm thấu: C thấp → C <strong>cao</strong> .<br />

- Sự di chuyển của chất tan - Thẩm tách: C <strong>cao</strong> → C thấp .<br />

c. Phân loại:<br />

- Khuếch tán trực tiếp: qua lớp photpholipit kép với các chất kh<strong>ôn</strong>g phân cực (phân cực yếu) <strong>và</strong> các<br />

chất có kích thước nhỏ như CO 2 , O 2 …<br />

- Khuếch tán gián tiếp: qua kênh protein xuyên màng với các chất phân cực, có kích thước lớn, gồm:<br />

+ Kênh có cấu trúc phù hợp với chất cần vận chuyển: Các chất phân cực có lích thước lớn (Glucozo).<br />

+ Kênh chỉ mở cho các chất được vận chuyển khi có các chất tín hiệu bám <strong>và</strong>o cổng.<br />

+ Kênh protein đặc hiệu – aquaporin: theo cơ chế thẩm thấu (các phân tử nước).<br />

d. Các yếu tố ảnh hưởng<br />

- Sự chênh lệch nồng độ trong <strong>và</strong> ngoài màng. 3 loại môi trường bên ngoài màng tế bào.<br />

+ Môi trường ưu trương: nồng độ chất tan bên ngoài <strong>cao</strong> hơn nồng độ chất tan bên trong tế bào thì<br />

môi trường bên ngoài ưu trương hơn môi trường tế bào.<br />

+ Nếu môi trường bên ngoài có nồng độ chất tan bằng với nồng độ chất tan bên trong tế bào thì môi<br />

trường như vậy gọi là môi trường đẳng trương.<br />

+ Nếu môi trường bên ngoài có nồng độ chất tan bên ngoài thấp hơn nồng độ chất tan bên trong tế<br />

bào thì môi trường bên ngoài được xem là nhược trương hơn môi trường bên trong tế bào.<br />

- Đặc tính lý, hoá của các chất.<br />

- Nhiệt độ môi trường.<br />

2. Vận chuyển chủ động:<br />

a. VD:<br />

- Một loài tảo biển, nồng độ Iot trong tế bào <strong>cao</strong> gấp <strong>10</strong>00 lần trong nước biển, nhưng iôt vẫn được vận<br />

chuyển từ nước biển qua màng <strong>và</strong>o trong tế bào tảo.<br />

- Tại ống thận, tuy nồng độ glucozo trong nước tiểu thấp hơn trong máu (1,2 g/l) nhưng glucozo trong<br />

nước tiểu vẫn được thu hồi trở về máu.<br />

b. Định nghĩa:<br />

Là phương thức vận chuyển các chất qua màng tế bào từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ <strong>cao</strong><br />

(ngược dốc nồng độ) qua các kênh protein xuyên màng, có sự tiêu tốn năng lượng ATP.<br />

c. Cơ chế:<br />

- ATP + Bơm protein đặc chủng cho từng loại chất.<br />

- Protein biến đổi hình dạng chất để đưa qua màng tế bào.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG 63<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

d. Vai trò:<br />

- Bổ sung cho kho dự trữ nội bào: đường axit amin, Na + , K + , Ca 2+ , Cl - 2-<br />

, HPO 4 .<br />

- Tham gia <strong>và</strong>o nhiều hoạt động chuyển hoá. VD: Hấp thụ thức ăn, bài tiết <strong>và</strong> dẫn truyền xung thần kinh.<br />

3. Vận chuyển bằng hình thức biến dạng của màng TB<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Nhập bào:<br />

a. VD: Vi khuẩn hoặc giọt thức ăn khi tiếp xúc với màng<br />

thì màng sẽ biến đổi bao lấy vi khuẩn hoặc giọt lỏng. Và<br />

được tế bào tiêu hoá trong Lizoxom.<br />

b. Định nghĩa: Là phương thức tế bào đưa các chất <strong>và</strong>o<br />

bên trong đó tế bào bằng cách biến dạng màng <strong>sinh</strong> chất<br />

hình thành nên kh<strong>ôn</strong>g bào.<br />

c. Phân loại:<br />

- Thực bào: TBĐV ăn các hợp chất có kích thước lớn (chất rắn) nhờ các enzym phân huỷ.<br />

- Ẩm bào: Đưa các giọt dịch <strong>và</strong>o tế bào.<br />

2. Xuất bào:<br />

a. VD: Tế bào bài xuất ra ngoài các chất hoặc phần tử bằng cách hình thành các bóng xuất bào (chứa<br />

các chất hoặc phần tử đó).<br />

b. Định nghĩa: Là phương thức tế bào đưa các chất <strong>và</strong>o bên trong đó tế bào bằng cách biến dạng<br />

màng <strong>sinh</strong> chất.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG 64<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

HỆ THỐNG CÁC HÌNH THỨC VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG TB<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

VẬN<br />

CHUYỂN CÁC<br />

CHẤT QUA<br />

MÀNG<br />

Vận chuyển bị<br />

động<br />

(Kh<strong>ôn</strong>g tốn<br />

năng lượng)<br />

Vận chuyển chủ<br />

động<br />

(Tiêu tốn năng<br />

lượng)<br />

Vận chuyển<br />

bằng hình thức<br />

biến dạng của<br />

màng TB<br />

(Tiêu tốn năng<br />

lượng)<br />

Khuếch tán qua khe hở lớp kép phốtpholipit:<br />

- Các chất thân dầu (oxi,CO 2 , Nito, benzen)<br />

Vận chuyển kênh prôtêin<br />

- Các ion: Na + , K + , Mg + , Ca 2+ , Cl - , I - …<br />

Vận chuyển qua<br />

Protein mang<br />

Ẩm bào: Các chất đi <strong>và</strong>o hoặc ra khỏi TB là chất<br />

lỏng<br />

Thực bào: Các chất đi <strong>và</strong>o hoặc ra khỏi TB là<br />

chất lỏng<br />

V/C bởi bơm ATPaza<br />

V/C bởi<br />

građien ion<br />

Đồng vận<br />

chuyển<br />

Đối vận<br />

chuyển<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG 65<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

CÂU HỎI ÔN TẬP<br />

Các bào quan có 1 lớp màng <strong>và</strong> 2 lớp màng bao bọc<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* Sự khác nhau giữa tế bào thực vật <strong>và</strong> tế bào động vật:<br />

Điểm so sánh Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực<br />

- Kích thước Nhỏ hơn Lớn hơn<br />

- Thành tế bào Có thành peptidoglican Thực vật có thành Xenlulo, nấm có thành<br />

Kitin<br />

- Nhân:<br />

+ Màng nhân<br />

+ Vật chất di truyền<br />

-<br />

ADN dạng vòng<br />

+<br />

ADN liên kết với Pr tạo thành NST<br />

- Tế bào chất:<br />

+ Ribôxôm<br />

+ Lưới nội chất ti thể,<br />

70S<br />

-<br />

80S (70S ở ti thể <strong>và</strong> lạp thể)<br />

+<br />

gongi, lục lạp….<br />

- Phân bào Trực phân Gián phân: nguyên phân, giảm phân<br />

* Khác nhau giữa tế bào động vật <strong>và</strong> tế bào thực vật.<br />

Điểm s.s TB động vật TB thực vật<br />

Hình dạng Thường kh<strong>ôn</strong>g nhất định Có hình dạng cố định<br />

Kích thước - Thường nhỏ hơn, khoảng 20µm - Thường lớn hơn: 50µm<br />

- Kh<strong>ôn</strong>g có thành xenlulo - Có thành xenlulo<br />

- Kh<strong>ôn</strong>g bào nhỏ hoặc kh<strong>ôn</strong>g có - Kh<strong>ôn</strong>g bào lớn (kh<strong>ôn</strong>g bào trung tâm)<br />

- Kh<strong>ôn</strong>g có lục lạp - Có lục lạp<br />

Cấu tạo - H.dạng TB là xác định nhưng có thể thay đổi - Hình dạng cố định<br />

khi hoạt động. Chỉ có TB bạch cầu có hình<br />

dạng kh<strong>ôn</strong>g cố định<br />

- Có trung thể - Kh<strong>ôn</strong>g có trung thể<br />

- Chất dự trữ dưới dạng các hạt glycogen. - Chất dự trữ dưới dạng các hạt tinh bột.<br />

- Màng <strong>sinh</strong> chất có nhiều colesteton . - Màng kh<strong>ôn</strong>g có hoặc rất ít côlestêr<strong>ôn</strong>.<br />

Tính chất - Thường có khả năng chuyển động, phản ứng<br />

nhanh<br />

- Ít khi chuyển động, phản ứng chậm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG 66<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

Dinh dưỡng - Dị dưỡng<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Tự dưỡng<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 1. Kích thước nhỏ đem lại ưu thế gì cho các tế bào nhân sơ?<br />

Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ => tỉ lệ S/V lớn => hoạt động trao đổi chất <strong>và</strong> năng lượng với môi<br />

trường diễn ra mạnh mẽ => <strong>sinh</strong> trưởng, <strong>sinh</strong> sản nhanh hơn so với những tế bào có cùng hình dạng<br />

nhưng kích thước lớn hơn.<br />

Câu 2. Ý nghĩa của việc nhuộm bằng phương pháp gram đối với các chủng vi khuẩn.<br />

Phương pháp nhuộm Gram phân lập Vi khuẩn thành 2 nhóm lớn:<br />

- VK Gram dương: thành tế bào dày, bắt màu tím.<br />

- VK Gram âm: thành tế bào mỏng, bắt màu đỏ.<br />

Từ những đặc điểm của 2 lnhoms vi khuẩn mà có thể nhận biết <strong>và</strong> sử dụng các thuốc kháng <strong>sinh</strong> đặc<br />

hiệu cho từng loại, ngăn ngừa sự bùng phát của chúng, bảo vệ sức khỏe con người <strong>và</strong> <strong>sinh</strong> vật khác.<br />

Câu 3. Plasmit là gì? Plasmit có vai trò gì đối với vi khuẩn.<br />

Ở vi khuẩn, ngoài ADN vùng nhân còn có các ADN vòng nhỏ gọi là Plasmit.<br />

Các plasmid kh<strong>ôn</strong>g phải là yếu tố nhất <strong>thi</strong>ết phải có đối với sự sống tế bào, nhưng khi có mặt, chúng<br />

đem lại cho tế bào nhiều đặc tính chọn lọc quý giá như có thêm khả năng phân giải một số hợp chất,<br />

chống chịu với nhiệt độ bất lợi, chống chịu với các kháng <strong>sinh</strong>…<br />

Câu 4. Thuốc kháng <strong>sinh</strong> là gì? Nêu các tác động của thuốc kháng <strong>sinh</strong>.<br />

Thuốc kháng <strong>sinh</strong> (Trụ <strong>sinh</strong>) là những chất có khả năng tiêu diệt vi khuẩn hay kìm hãm sự phát triển<br />

của vi khuẩn một cách đặc hiệu.<br />

Thuốc kháng <strong>sinh</strong> có tác dụng lên vi khuẩn ở cấp độ phân tử, thường là một vị trí quan trọng của vi<br />

khuẩn hay một phản ứng trong quá trình phát triển của vi khuẩn. Từ đó tiêu diệt vi khuẩn hay kìm hãm<br />

sự phát triển của vi khuẩn một cách đặc hiệu. Cụ thể:<br />

+ Ức chế quá trình tổng hợp vách của vi khuẩn (vỏ) của vi khuẩn.<br />

+ Ức chế chức năng của màng tế bào.<br />

+ Ức chế quá trình <strong>sinh</strong> tổng hợp protein.<br />

+ Ức chế quá trình tổng hợp acid nucleic.<br />

Câu 5. Vì sao một số loại vi khuẩn có khả năng kháng thuốc?<br />

Sự kháng lại thuốc kháng <strong>sinh</strong> của vi khuẩn về cơ bản là do gen. Tức là vi khuẩn “tự nhiên” có<br />

những gen kháng thuốc trong tế bào. Nhờ có gen kháng thuốc mà vi khuẩn có đủ năng lực chống lại tác<br />

dụng của thuốc kháng <strong>sinh</strong>. Và nhờ đó mà chúng có thể tồn tại <strong>và</strong> tiếp tục gây bệnh.<br />

Vi khuẩn có được gen kháng thuốc là do 3 nguyên nhân:<br />

+ Đột biến gen.<br />

+ Lai tạo gen giữa các dòng vi khuẩn.<br />

+ Hiện tượng chuyển gen giữa các dòng vi khuẩn.<br />

Câu 6. Nêu cấu trúc <strong>và</strong> chức năng của các cấu trúc bên ngoài tế bào nhân sơ?<br />

- Thành tế bào: là một trong những thành phần quan trọng của tế bào vi khuẩn. Được cấu tạo chủ<br />

yếu từ peptiđôglican, có chức năng quy định hình dạng tế bào.<br />

- Vỏ nhầy: Làm tăng sức bảo vệ tế bào, bám dính <strong>và</strong>o các bề mặt.<br />

- Roi: Có chức năng giúp vi khuẩn di chuyển.<br />

- L<strong>ôn</strong>g: Ở 1 số vi khuẩn gây bệnh ở người, l<strong>ôn</strong>g giúp chúng bám được <strong>và</strong>o bề mặt tế bào người.<br />

Câu 7. Trình bày cấu trúc, chức năng của tế bào chất <strong>và</strong> vùng nhân của tế bào nhân sơ?<br />

+ Tế bào chất: Là vùng nằm giữa màng <strong>sinh</strong> chất <strong>và</strong> vùng nhân hoặc nhân. Gồm 2 thành phần chính<br />

là bào tương (một dạng chất keo bán lỏng chứa nhiều hợp chất hữu cơ <strong>và</strong> vô cơ khác nhau), các<br />

ribôxôm <strong>và</strong> các hạt dự trữ. Là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào.<br />

+ Vùng nhân thường chỉ chứa một phân tử ADN mạch vòng duy nhất. Là nơi lưu giữ, bảo quản<br />

th<strong>ôn</strong>g tin di truyền <strong>và</strong> là nơi điều khiển các hoạt động sống của tế bào.<br />

Câu 8. Khi người ta uống rượu thì tế bào nào trong cơ thể phải làm việc để cơ thể khỏi bị đầu độc?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG 67<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

Gan có nhiều chức năng quan trọng trong cơ thể, trong đó có chức năng giải độc. Như vậy khi uống<br />

rượu nhiều thì các tế bào gan hoạt động mạnh để khử chất độc của rượu, bảo vệ cơ thể. Do đó tế bào gen<br />

có hệ thống lưới nội chất trơn phát triển mạnh để khử chất độc hại, bảo vệ cơ thể.<br />

Uống rượu nhiều có hại cho cơ thể vì tế bào gan có khử độc nhưng chúng cũng chỉ hoạt động được<br />

trong một giới hạn nào đó. Vì vậy con người kh<strong>ôn</strong>g nên uống nhiều rượu.<br />

Câu <strong>10</strong>. Tại sao nói nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào?<br />

Nhân tế bào chứa vật chất di truyền, bản chất là ADN. Trên ADN có các gen quy định mọi hoạt<br />

động sống của tế bào <strong>và</strong> cơ thể.<br />

Câu 11. Trình bày thí nghiệm chứng tỏ nhân tế bào quyết định mọi đặc điểm của cơ thể.<br />

Thí nghiệm: Lấy nhân (2n) tế bào ếch A cấy <strong>và</strong>o tế bào trứng đã hủy nhân. Kích thích trứng phát<br />

triển thành phôi, thành ếch con. Khi đó ếch con có các đặc điểm của ếch A.<br />

Kết luận: Nhân tế bào quy định các tính trạng của tế bào <strong>và</strong> cơ thể <strong>sinh</strong> vật.<br />

Câu 12. Trình bày mối liên hệ về chức năng giữa hệ thống lưới nội chất, bộ máy g<strong>ôn</strong>gi <strong>và</strong> màng <strong>sinh</strong><br />

chất trong việc vận chuyển một prôtêin ra khỏi tế bào<br />

Câu 13. Trong tế bào thực vật có 2 loại bào quan thực hiện chức năng tổng hợp ATP. Nêu sự khác<br />

nhau trong quá trình tổng hợp <strong>và</strong> sử dụng ATP ở các bào quan đó.<br />

Câu 14. Tại sao lá cây có màu xanh? Giải thích một số cây lại có màu khac màu xanh?<br />

• Màu xanh của cây là màu của diệp lục. Diệp lục là sắc tố quang hợp chính của cây, nó có khả<br />

năng hấp thụ ánh sáng để thực hiện quá trình quang hợp của cây. Nhưng diệp lục kh<strong>ôn</strong>g hấp thụ<br />

ánh sáng màu xanh lục nên phản xạ lại môi trường do đó cây có màu xanh lục.<br />

• Một số cây có màu khác màu xanh là do trong hệ sắc tố quang hợp ngoài diệp lục còn có hệ sắc<br />

tố quang hợp phụ là Carotenoit gồm Caroten <strong>và</strong> Xantophyl có màu <strong>và</strong>ng, tím,... Một số cây tỉ lệ<br />

sắc tố phụ lớn hơn sắc tố chính (diệp lục) nên những cây đó có màu khác màu xanh.<br />

Câu 15. Thành phần cấu trúc nào của tế bào thực vật đóng vai trò chính trong quá trình thẩm thấu?<br />

Tại sao?<br />

Kh<strong>ôn</strong>g bào. Giải thích: Kh<strong>ôn</strong>g bào chứa nước <strong>và</strong> chất hoà tan tạo thành dịch tế bào. Dịch tế bào lu<strong>ôn</strong><br />

có một áp suất thẩm thấu lớn hơn áp suất thẩm thấu của nước nguyên chất.<br />

Câu 16. Loại tế bào nào trong cơ thể động vật có nhiều lizôxôm nhất?<br />

Tế bào bạch cầu. Vì tế bào bạch cầu làm nhiệm vụ tiêu diệt tế bào vi khuẩn cũng như các tế bào bệnh<br />

lí <strong>và</strong> các tế bào già nên phải chứa nhiều Lizoxom nhất.<br />

Câu 17. Tại sao các enzim trong lizôxôm kh<strong>ôn</strong>g phá vỡ lizôxôm của tế bào?<br />

Lúc bình thường các enzim trong Lizoxom được giữ ở trạng thái bất hoạt, khi có nhu cầu sử dụng thì<br />

các enzim này mới được hoạt hóa bằng cách hạ thấp độ pH trong Lizoxom. Nếu Lizoxom bị vỡ ra thì tế<br />

bào bị phá hủy.<br />

Câu 19. So sánh kh<strong>ôn</strong>g bào ở tế bào động vật <strong>và</strong> tế bào thực vật về cấu tạo <strong>và</strong> chức năng?<br />

• Giống nhau: Chúng đều được cấu trúc bởi 1 lớp màng tế bào. Chức năng của kh<strong>ôn</strong>g bào khác<br />

nhau tùy theo từng loại <strong>sinh</strong> vật <strong>và</strong> từng loại tế bào.<br />

• Khác nhau: Các tế bào nhân thực có nhiều loại kh<strong>ôn</strong>g bào tương ứng với chức năng khác nhau<br />

như ở. Ở tế bào thực vật.<br />

Kh<strong>ôn</strong>g bào ở tế bào thực vật Kh<strong>ôn</strong>g bào ở tế bào động vật nguyên <strong>sinh</strong><br />

- Kích thước lớn hơn, thường phổ biến - Kích thước nhỏ hơn, chỉ có ở một số loại<br />

- Chứa nước, các chất khoáng hoà tan tế bào<br />

Cấu<br />

- Hình thành dần trong quá trình phát - Chứa các hợp chất hữu cơ, enzim<br />

tạo<br />

triển của tế bào, kích thước lớn dần - Hình thành tuỳ từng lúc <strong>và</strong> trạng thái hoạt<br />

động của tế bào<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Chức<br />

năng<br />

Tuỳ loại tế bào: dự trữ nước, muối<br />

khoáng, điều hoà áp suất thẩm thấu, chứa<br />

các sắc tố<br />

Tiêu hoá nội bào, bài tiết, co bóp<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG 68<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 20. Nhà khoa học đã nghiền nát một mẫu mô thực vật sau đó đem li tâm <strong>và</strong> thu được một số<br />

bào quan: các bào quan này có khả năng hấp thụ CO 2 <strong>và</strong> giải phóng O 2 . Bào quan đó là gì? Em hãy mô<br />

tả cấu trúc bào quan đó.<br />

Lục lạp<br />

- Là bào quan có cấu trúc màng kép có trong tế bào quang hợp của thực vật.<br />

- Lục lạp bao gồm các hạt grana (tạo thành bởi các tilacoit xếp chồng lên nhau, trên màng tilacoit<br />

chứa hệ sắc tố <strong>và</strong> enzim xúc tác cho các phản ứng sáng) <strong>và</strong> chất nền (chứa enzim xúc tác cho các phản<br />

ứng tối).<br />

- Lục lạp là nơi diễn ra quá trình quang hợp (chuyển năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá học<br />

trong các hợp chất hữu cơ).<br />

- Lục lạp có ADN dạng vòng, Riboxom có thể tổng hợp ADN, ARN, prôtêin lục lạp...<br />

Câu 21. Trình bày những chức năng của ti thể trong tế bào? Căn cứ <strong>và</strong>o đâu mà thuyết cộng <strong>sinh</strong><br />

cho rằng: Sự có mặt của ti thể trong tế bào nhân chuẩn là kết quả cộng <strong>sinh</strong> của một dạng vi khuẩn kị<br />

khí với tế bào?<br />

- Ti thể là nơi chuyển hóa các chất hữu cơ thành năng lượng ATP cung cấp năng lượng cho mọi hoạt<br />

động sống của tế bào.<br />

- Ti thể chứa ADN vòng giống Vi khuẩn, Riboxom riêng giống Vi khuẩn <strong>và</strong> hệ enzim riêng. Do vậy<br />

Ti thể có khả năng tự tổng hợp một số loại protein cần <strong>thi</strong>ết cho mình. Tất cả các ti thể trong tế bào đều<br />

được tạo ra bằng cách tự nhân đôi những ti thể đã tồn tại trước đó.<br />

=> Ti thể có nguồn gốc từ vi khuẩn kị khí sống cộng <strong>sinh</strong> trong tế bào nhân chuẩn.<br />

Câu 22. Trình bày chức năng của các thành phần cấu trúc nên màng <strong>sinh</strong> chất của tế bào nhân thực.<br />

Chức năng các thành phần:<br />

+ Lớp photpholipit kép:Tạo khung cho màng <strong>sinh</strong> chất, tạo tính động cho màng <strong>và</strong> cho 1 số chất<br />

khuếch tán qua<br />

+ Prôtêin màng: Tạo các kênh vận chuyển đặc hiệu, tạo các thụ thể hoặc chất mang, ghép nối giữa các<br />

tế bào trong mô.<br />

+ Colesteron: Tạo các giới hạn để hạn chế sự dich chuyển cuả các phân tử photpholipit, làm ổn định<br />

cấu trúc của màng<br />

+ GlicoProtein:Tạo các “dấu chuẩn’’đặc trưng cho từng lọai tế bào giúp cho các tế bào nhận biết được<br />

nhau <strong>và</strong> phân biệt các tế bào lạ<br />

Câu 23. Nêu hai trạng thái sol <strong>và</strong> gel <strong>và</strong> vai trò của chúng trong tế bào?<br />

Chất nguyên <strong>sinh</strong> dạng keo có các phân tử bám xung quanh <strong>và</strong> có độ nhớt<br />

- Khi ở dạng sol (1/2 lỏng, ngoài hạt keo có nước tự do bám xung quanh) độ nhớt<br />

- Khi chất nguyên <strong>sinh</strong> gặp trường hợp mất nước thì sẽ chuyển từ trạng thái sol gel (1/2 rắn vì các<br />

phân tử nước tự do bay mất còn lại nước liên kết) có tính đàn hồi<br />

Vai trò:<br />

- Trạng thái sol: tế bào thực hiện mọi phản ứng<br />

- Trạng thái gel: bắt đầu giảm phản ứng hoá học, tăng tính chống chịu<br />

Câu 24. Khi chẻ rau muống rồi ngâm <strong>và</strong>o nước muối. Điều gì sẽ xảy ra?<br />

Nước muối là môi trường ưu trương => Nước trong các tế bào rau muống bị hút ra ngoài => Tế bào<br />

Rau muống bị mất nước sẽ co nguyên <strong>sinh</strong> => Rau muống héo.<br />

Câu 25. Thành tế bào thực vật có vai trò gì? Nhờ đặc trưng nào mà giúp thành tế bào thực hiện<br />

được vai trò trên?<br />

Ở tế bào thực vật, bên ngoài màng <strong>sinh</strong> chất còn có thành tế bào bằng xenlulozơ, có tác dụng bảo vệ<br />

tế bào, cũng như xác định hình dạng, kích thước tế bào.<br />

- Xenluloz là chất trùng hợp (polime) của nhiều đơn phân cùng loại là glucoz<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG 69<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

- Các đơn phân glucoz này liên kết với nhau bằng liên kết 1 β -4 glicozit tạo nên sự đan xen một<br />

“xấp”, một “ngửa” nàm như dảy băng duỗi thẳng kh<strong>ôn</strong>g có sự phân nhánh<br />

- Nhờ cấu trúc này mà các liên kết hidrô giữa các phân tử nằm song song <strong>và</strong> hình thành nên bó dài<br />

dưới dạng vi sợi. Các vi sợi kh<strong>ôn</strong>g hoà tan <strong>và</strong> sắp xếp dưới dạng các lớp xen phủ tạo nên một cấu trúc<br />

dai <strong>và</strong> chắc<br />

Câu 27. Các tế bào nhận biết nhau bằng các “dấu chuẩn” có trên màng <strong>sinh</strong> chất. Theo em, dấu<br />

chuẩn là hợp chất hóa học nào? Chất này được tổng hợp <strong>và</strong> vận chuyển đến màng <strong>sinh</strong> chất như thế<br />

nào?<br />

- Dấu chuẩn là hợp chất glycôprôtêin<br />

- Prôtêin được tổng hợp ở các Ribôxôm trên màng lưới nội chất hạt, sau đó đưa <strong>và</strong>o trong xoang của<br />

mạng lưới nội chất hạt → tạo thành túi → bộ máy g<strong>ôn</strong>gi. Tại đây protein được hoàn <strong>thi</strong>ện cấu trúc,<br />

gắn thêm hợp chất saccarit → glycoprotein hoàn chỉnh → đóng gói→đưa ra ngoài màng bằng xuất<br />

bào.<br />

Câu 28. Tại sao tế bào thực vật có cấu trúc dai <strong>và</strong> chắc? (Câu 25)<br />

Câu 29. Tại sao cơ thể chúng ta lại được cấu tạo từ rất nhiều tế bào nhỏ mà kh<strong>ôn</strong>g phải từ một số tế<br />

bào có kích thước lớn?<br />

Vì:<br />

- Mỗi tế bào sẽ duy trỳ sự kiểm tra tập trung các chức năng một cách có hiệu quả. Nhân truyền lệnh<br />

đến tất cả các bộ phận của tế bào. Nếu mỗi tế bào có kích thước quá lớn thì phải mất nhiều thời<br />

gian các tín hiệu điều khiển mới tới được vùng ngoại biên. Do đó, tế bào nhỏ được điều khiển có<br />

hiệu quả hơn<br />

- Kích thước tế bào nhỏ S/V lớn có khả năng th<strong>ôn</strong>g tin với môi trường tốt hơn<br />

Câu 30. Tại sao tế bào bạch cầu có thể thay đổi hình dạng mạnh mẽ mà kh<strong>ôn</strong>g làm đứt tế bào?<br />

Tế bào có khung <strong>nâng</strong> đỡ gồm vi ống, vi sợi (actin), sợi trung gian. Cả sợi trung gian <strong>và</strong> sợi actin đều<br />

được néo chặt <strong>và</strong>o protein ở phía bên trong màng <strong>sinh</strong> chất, giúp tế bào có độ bền cơ học. Sợi trung<br />

gian hoạt đ<strong>ôn</strong>g như một gân nội bào có tác dụng ngăn ngừa sự co giãn quá mức của tế bào còn sợi<br />

actin xác định hình dạng tế bào<br />

Câu 31. Tại sao khi tiến hành ghép các mô, cơ quan từ người này sang người kia thì cơ thể lại xảy ra<br />

hiện tượng đào thải?<br />

Câu 32. Quá trình tổng hợp glicôprôtêin trong tế bào được diễn ra như thế nào? Nêu chức năng của<br />

glicôprôtêin?<br />

+ Quá trình tổng hợp glicôprôtêin:<br />

- Glicoprotein cấu tạo từ gluxit liên kết với prôtêin<br />

- Gluxit được tổng hợp bên trong mạng lưới nội <strong>sinh</strong> chất<br />

- Prôtêin được tổng hợp tại ribôxôm trên mạng lưới nội chất hat.<br />

- Sau khi tổng hợp xong gluxit <strong>và</strong> prôtêin được đưa <strong>và</strong>o g<strong>ôn</strong>gi để ttổng hợp nên glicoprotein<br />

+ Chức năng của glicoprotein:<br />

- Là “dấu chuẩn” giúp các tế bào nhận biết nhau.<br />

- Là các thụ quan giúp tế bào thu nhận th<strong>ôn</strong>g tin.<br />

Câu 33: So sánh cấu tạo của tế bào nhân thực <strong>và</strong> nhân sơ<br />

Tế bào nhân sơ<br />

Tế bào nhân thực<br />

- Kích thước bé (1 – <strong>10</strong> µm)<br />

Kích thứơc lớn (<strong>10</strong> – <strong>10</strong>0 µm)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Cấu tạo đơn giản<br />

- Chưa có màng nhân<br />

Cấu tạo phức tạp<br />

Có màng nhân<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Vật chất di truyền là AND vòng, kh<strong>ôn</strong>g chứa<br />

protein loại histon<br />

- Chưa có: các bào quan có màng, hệ thống nội<br />

- Vật chất di truyền là NST gồm AND kết hợp<br />

với protein loại histon<br />

- Có các bào quan có màng, hệ thống nội màng<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG 70<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

màng <strong>và</strong> bộ khung tế bào<br />

<strong>và</strong> khung xương tế bào<br />

- Riboxom loại 70S<br />

- RB có 2 loại: 70S ở bào quan (ti thể, lạp thể )<br />

<strong>và</strong> 80S ở nhân tế bào.<br />

Trực phân<br />

Nguyên phân <strong>và</strong> giảm phân<br />

Có l<strong>ôn</strong>g, roi cấu tạo đơn giản từ protein flagenlin Có l<strong>ôn</strong>g <strong>và</strong> roi cấu tạo vi ống phức tạp theo kiểu<br />

9+2<br />

Câu 34 : Tại sao cơ thể chúng ta lại được cấu tạo từ rất nhiều tế bào nhỏ mà kh<strong>ôn</strong>g phải là từ một số tế<br />

bào có kích thước lớn ?<br />

Vì:<br />

Mỗi tế bào sẽ duy trỳ sự kiểm tra tập trung các chức năng một cách có hiệu quả. Nhân truyền lệnh đến<br />

tất cả các bộ phận của tế bào. Nếu mỗi tế bào có kích thước quá lớn thì phải mất nhiều thời gian các tín<br />

hiệu điều khiển mới tới được vùng ngoại biên. Do đó, tế bào nhỏ được điều khiển có hiệu quả hơn<br />

Kích thước tế bào nhỏ S/V lớn có khả năng th<strong>ôn</strong>g tin với môi trường tốt hơn<br />

Câu 35 : Nêu hai trạng thái sol <strong>và</strong> gel <strong>và</strong> vai trò của chúng trong tế bào?Chất nguyên <strong>sinh</strong> dạng keo có<br />

các phân tử bám xung quanh <strong>và</strong> có độ nhớt<br />

Khi ở dạng sol (1/2 lỏng, ngoài hạt keo có nước tự do bám xung quanh) độ nhớt<br />

Khi chất nguyên <strong>sinh</strong> gặp trường hợp mất nước thì sẽ chuyển từ trạng thái sol gel (1/2 rắn vì các phân<br />

tử nước tự do bay mất còn lại nước liên kết) có tính đàn hồi<br />

Vai trò:<br />

Trạng thái sol: tế bào thực hiện mọi phản ứng<br />

Trạng thái gel: bắt đầu giảm phản ứng hoá học, tăng tính chống chịu<br />

Câu 36: Tại sao khi làm mứt các loại củ, quả … trước khi dim đường người ta thường luộc qua nước<br />

sôi?<br />

Khi luộc qua nước sôi sẽ làm các tế bào chết đi vì vậy:<br />

- Tính thấm chọn lọc của màng giảm (quá trình vận chuyển chủ động qua tế bào kh<strong>ôn</strong>g diễn ra) , tế bào<br />

kh<strong>ôn</strong>g bị mất nước → mứt giữ nguyên được hình dạng ban đầu kh<strong>ôn</strong>g bị teo lại<br />

- Đường dễ dàng thấm <strong>và</strong>o các tế bào ở phía trong → mứt có vị ngọt từ bên trong<br />

Câu 37: Các tế bào nhận biết nhau bằng các “dấu chuẩn ” có trên màng <strong>sinh</strong> chất. Theo em dấu chuẩn<br />

là hợp chất hóa học nào? Chất này được tổng hợp <strong>và</strong> chuyển đến màng <strong>sinh</strong> chất như thế nào?<br />

- Dấu chuẩn là hợp chất glycôprôtêin<br />

- Prôtêin được tổng hợp ở các Ribôxôm trên màng lưới nội chất hạt, sau đó đưa <strong>và</strong>o trong xoang của<br />

mạng lưới nội chất hạt → tạo thành túi → bộ máy g<strong>ôn</strong>gi. Tại đây protein được hoàn <strong>thi</strong>ện cấu trúc, gắn<br />

thêm hợp chất saccarit → glycoprotein hoàn chỉnh → đóng gói→đưa ra ngoài màng bằng xuất bào.<br />

Câu 38:<br />

Đồ thị sau cho thấy nồng độ của một chất bên trong <strong>và</strong> bên ngoài tế bào.<br />

Màng tế bào<br />

Nồng ñộ<br />

A B C<br />

Môi trường ngoài<br />

Tế bào chất<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6 5 4 3 2 1 1 2 3 4 5 6<br />

a. Nếu các chất được tự do di chuyển bằng khuếch tán, nó sẽ di chuyển như thế nào: Bên trong tế bào?<br />

Giữa các tế bào <strong>và</strong> giữa bên trong <strong>và</strong> bên ngoài tế bào?<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG 71<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

b. Nếu, sau một số giờ, nồng độ kh<strong>ôn</strong>g thay đổi, em có giả định gì về sự di chuyển các chất qua màng tế<br />

bào?<br />

a. Các chất di chuyển theo nguyên lí khuếch tán từ nơi có nồng độ <strong>cao</strong> đền nơi có nồng độ thấp<br />

b. Màng tế bào có tính thấm chọn lọc đối với các chất tan.<br />

Câu 39 : Cho 4 nhóm tế bào thực vật cùng loại <strong>và</strong>o 4 dung dịch nhược trương riêng biệt có cùng nồng<br />

độ là: A – nước; B – KOH; C – NaOH; D – Ca(OH) 2 . Sau 1 thời gian chuyển các tế bào sang các ống<br />

nghiệm chứa dung dịch saccarozơ ưu trương có cùng nồng độ. Nêu hiện tượng <strong>và</strong> giải thích.<br />

- Khi đưa tế bào thực vật <strong>và</strong>o các dung dịch nhược trương, nước đi từ ngoài <strong>và</strong>o tế bào dẫn đến hiện<br />

tượng trương nước của tế bào:<br />

+ Nước cất: nước <strong>và</strong>o tế bào nhiều, tế bào trở nên tròn cạnh.<br />

+ Dung dịch KOH <strong>và</strong> NaOH: KOH <strong>và</strong> NaOH điện ly hoàn toàn làm tăng áp suất thẩm thấu của dung<br />

dịch nước vẫn khuếch tán <strong>và</strong>o trong tế bào nhưng thấp hơn nước cất, tế bào trương nước ít hơn.<br />

+ dung dịch Ca(OH) 2 điện ly theo 2 nấc, trong đó nấc 1 có độ điện ly bằng của KOH <strong>và</strong> NaOH do đó<br />

tính chung dung dịch Ca(OH) 2 có áp suất thẩm thấu <strong>cao</strong> hơn các dung dịch khác Mức độ trương nước<br />

thấp hơn các dung dịch khác.<br />

- Khi đưa các tế bào trên <strong>và</strong>o dung dịch saccarozơ ưu trương thì tốc độ co nguyên <strong>sinh</strong> của các tế bào<br />

giảm dần theo thứ tự: D > B = C > A<br />

Câu 40: Thực nghiệm chứng tỏ rằng khi tách ti thể ra khỏi tế bào, nó vẫn có thể tổng hợp được ATP<br />

trong điều kiện invitro thích hợp. Làm thế nào để ti thể tổng hợp được ATP trong ống nghiệm? Giải<br />

thích<br />

- Tạo ra chênh lệch về nồng độ H+ giữa hai phía màng trong của ti thể.<br />

- Ban đầu, cho ti thể <strong>và</strong>o trong dung dịch có pH <strong>cao</strong> (VD pH = 8) sau đó lại chuyển ti thể <strong>và</strong>o dung dịch<br />

có pH thấp (VD pH = 4). Khi có sự chênh lệch nồng độ H+ giữa hai phía màng trong của ti thể, ATP<br />

được tổng hợp qua phức hệ ATP- syntêtaza.<br />

Câu 41 : Ở tế bào nhân thực thường thì các chất ở bên ngoài thấm <strong>và</strong>o nhân phải qua tế bào chất, tuy<br />

nhiên ở 1 số tế bào có thể có sự xâm nhập thẳng của các chất từ môi trường ngoài tế bào <strong>và</strong>o nhân<br />

kh<strong>ôn</strong>g th<strong>ôn</strong>g qua tế bào chất. Hãy lí giải điều này.<br />

- Màng nhân cũng có cấu trúc màng lipoprotein như màng <strong>sinh</strong> chất, gồm 2 lớp màng: màng ngoài <strong>và</strong><br />

màng trong; giữa 2 lớp màng là xoang quanh nhân<br />

- Màng ngoài có thể nối với mạng lưới nội chất hình thành 1 hệ thống khe th<strong>ôn</strong>g với nhau; hệ thống khe<br />

này có thể mở ra khoảng gian bào, như vậy qua hệ thống khe của TBC có sự liên hệ trực tiếp giữa xoang<br />

quanh nhân <strong>và</strong> MT ngoài (TB đại thực bào, ống thận, một số TBTV) vì vậy các chất có thể có sự xâm<br />

nhập thẳng từ môi trường ngoài <strong>và</strong>o nhân mà kh<strong>ôn</strong>g th<strong>ôn</strong>g qua tế bào chất<br />

Câu 42: Cho các vật <strong>liệu</strong> <strong>và</strong> dụng cụ thí nghiệm như sau :<br />

1 tủ ấm, 1 lọ glucozo, 1 lọ axit pyruvic, 1 lọ chứa dịch nghiền tế bào, 1 lọ chứa dịch nghiền tế bào<br />

kh<strong>ôn</strong>g có các bào quan, 1 lọ chứa ti thể .<br />

Có thể bố trí được bao nhiêu thí nghiệm về hô hấp <strong>và</strong> nêu các giai đoạn hô hấp trong mỗi thí nghiệm ?<br />

Có mấy thí nghiệm có CO 2 bay ra<br />

o - Có 2 nguyên <strong>liệu</strong> tham gia hô hấp : Glucoz , axit pyruvic<br />

Có 3 môi trường hô hấp : 1 lọ chứa dịch nghiền tế bào, 1 lọ chứa dịch nghiền tế bào kh<strong>ôn</strong>g có các bào<br />

quan, 1 lọ chứa ti thể .<br />

• có 6 thí nghiệm.<br />

+ (1): Glucoz + dịch nghiền tế bào -> xảy ra toàn bộ quá trình hô hấp, có CO 2 bay ra.<br />

+ (2): Glucoz + dịch nghiền tế bào kh<strong>ôn</strong>g có các bào quan-> dừng lại ở đường phân, kh<strong>ôn</strong>g có CO 2 bay<br />

ra.<br />

+ (3): Glucoz + Ti thể -> kh<strong>ôn</strong>g xảy ra quá trình nào, kh<strong>ôn</strong>g có CO 2 bay ra.<br />

+ (4): axit pyruvic + dịch nghiền tế bào -> xảy ra chu trình crep <strong>và</strong> chuỗi truyền elêctron, có CO 2 bay ra.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG 72<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

+ (5): axit pyruvic + dịch nghiền tế bào kh<strong>ôn</strong>g có các bào quan->kh<strong>ôn</strong>g xảy ra quá trình nào , kh<strong>ôn</strong>g có<br />

CO 2 bay ra.<br />

+ (6): axit pyruvic + Ti thể -> xảy ra chu trình crep <strong>và</strong> chuỗi truyền elêctron, có CO 2 bay ra.<br />

o Có 3 thí nghiêm có có CO 2 bay ra (1,4,6)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG 73<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

CHỦ ĐỀ IV: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

A. KHÁI QUÁT NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT<br />

I. KHÁI NIỆM NĂNG LƯỢNG<br />

1. Định nghĩa:<br />

Là đại lượng đặc trưng cho khả năng <strong>sinh</strong> c<strong>ôn</strong>g.<br />

3. Phân loại:<br />

Có nhiều dạng năng lượng khác nhau như: điện năng, quang năng, cơ năng, hoá năng, nhiệt năng…<br />

* Dựa <strong>và</strong>o nguồn cung cấp năng lượng phân biệt: năng lượng mặt trời, năng lượng gió,…<br />

* Dựa <strong>và</strong>o trạng thái sẵn sàng <strong>sinh</strong> ra c<strong>ôn</strong>g hay kh<strong>ôn</strong>g, chia thành:<br />

- Thế năng: là trạng thái tiềm ẩn của năng lượng (nước hay vật nặng ở một độ <strong>cao</strong> nhất định, năng<br />

lượng các liên kết hoá học trong các hợp chất hữu cơ, chênh lệch các điện tích ngược dấu ở hai bên<br />

màng…).<br />

- Động năng: Khi gặp các điều kiện nhất định năng lượng tiềm ẩn (thế năng) chuyển sang trại thái<br />

động năng có liên quan đến các hình thức chuyển động của vật chất (các ion, phân tử, các vật thể lớn) <strong>và</strong><br />

tạo ra c<strong>ôn</strong>g tương ứng. Các dạng n.lượng có thể chuyển hoá tương hỗ <strong>và</strong> cuối cùng thành dạng nhiệt<br />

năng.<br />

II. CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG<br />

1. VD: Quang hợp: là sự chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá học chứa trong các<br />

chất hữu cơ. Hô hấp nội bào: là sự sự chuyển hoá năng lượng hoá học trong các liên kết của các chất<br />

hữu cơ đã được tế bào tổng hợp thành năng lượng trong các liên kết <strong>cao</strong> năng (ATP) dễ sử dụng.<br />

2. Định nghĩa:<br />

Là sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác cho các hoạt động sống.<br />

Trong cơ thể <strong>sinh</strong> vật có nhiều quá trình đòi hỏi năng lượng thường xuyên như các phản ứng <strong>sinh</strong><br />

tổng hợp các chất, tái <strong>sinh</strong> các tổ chức (phân bào, <strong>sinh</strong> sản), thực hiện c<strong>ôn</strong>g cơ học (chuyển động của<br />

chất nguyên <strong>sinh</strong>, của bào quan) hay c<strong>ôn</strong>g điện học như phát <strong>sinh</strong> <strong>và</strong> chuyển các th<strong>ôn</strong>g tin dưới dạng<br />

dòng điện <strong>sinh</strong> học.<br />

Dòng năng lượng <strong>sinh</strong> học là dòng năng lượng trong tế bào, dòng năng lượng từ tế bào này sang tế<br />

bào khác hoặc từ cơ thể này sang cơ thể khác. Trong các hệ sống năng lượng được dự trữ trong các liên<br />

kết hoá học.<br />

III. ATP (Ađênôzin triphotphat) - ĐỒNG TIỀN NĂNG LƯỢNG CỦA TẾ BÀO<br />

1. Vai trò:<br />

Là tiền tệ năng lượng của mọi tế bào, năng<br />

lượng tồn tại tiềm ẩn trong các liên kết hoá học.<br />

Nhờ khả năng dễ dàng nhường năng lượng mà<br />

ATP trở thành chất hữu cơ cung cấp năng lượng<br />

phổ biến trong tế bào → ATP được dùng cho tất<br />

cả các quá trình cần năng lượng.<br />

2. Cấu trúc: Gồm:<br />

Phân tử đường ribozơ (5C) được dùng làm bộ<br />

khung để gắn ađênin <strong>và</strong> ba nhóm photphat.<br />

Chỉ có hai liên kết photphat ngoài cùng là liên CẤU TRÚC PHÂN TỬ ATP<br />

kết <strong>cao</strong> năng, có đặc điểm là mang nhiều năng<br />

lượng.<br />

3. Cơ chế truyền năng lượng:<br />

ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác<br />

th<strong>ôn</strong>g qua chuyển nhóm photphat cuối cùng để trở<br />

thành ADP (ađênozin điphotphat) <strong>và</strong> gần như<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG 74<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

ngay lập tức ADP lại được gắn thêm nhóm<br />

photphat để trở thành ATP.<br />

- Sự chuyển hoá năng lượng: Sự biến đổi năng<br />

lượng từ dạng này sang dạng khác cho các hoạt<br />

động sống. VD: Quang năng → hoá năng → cơ<br />

năng → nhiệt năng…<br />

- Dòng năng lượng trong thế giới sống: Bắt<br />

đầu từ ánh sáng mặt trời truyền → cây xanh →<br />

qua chuỗi thức ăn đi <strong>và</strong>o động vật → nhiệt năng<br />

phát tán <strong>và</strong>o môi trường.<br />

CƠ CHẾ TRUYỀN NĂNG LƯỢNG CỦA ATP<br />

Bổ sung:<br />

1. Liên kết giàu năng lượng <strong>và</strong> ATP<br />

Trong tế bào các chất hữu cơ đều chứa năng lượng, khi phân huỷ năng lượng đó sẽ được giải<br />

phóng. Năng lượng của các phân tử được cố định trên các liên kết. Các liên kết thường có năng lượng<br />

khoảng 0,3 - 3,0 Kcalo/M. Ngoài các liên kết bình thường, một số phân tử còn chứa các liên kết có năng<br />

lượng lớn hơn, đó là liên kết <strong>cao</strong> năng. Những liên kết có năng lượng dự trữ ≥ 6 Kcalo/M thuộc dạng<br />

liên kết <strong>cao</strong> năng, được ký hiệu bằng dấu ∼. Có 3 dạng liên kết <strong>cao</strong> năng phổ biến:<br />

- Liên kết O ∼ P: đây là dạng liên kết <strong>cao</strong> năng phổ biến <strong>và</strong> có vai trò quan trọng nhất trong tế bào. Liên<br />

kết <strong>cao</strong> năng dạng này có trong các phân tử đường - photphat (A 1,3 PG, APEP ...), cacbanyl - P, đặc<br />

biệt là trong các nucleotid di, tri - photphat (ADP, ATP, GDP, GTP...). Trong đó quan trọng nhất là<br />

ATP.<br />

- Liên kết C ∼ S: là dạng liên kết <strong>cao</strong> năng có trong các acyl - CoA(acetyl - CoA, sucxinyl - CoA...)<br />

- Liên kết N ∼ P: là liên kết <strong>cao</strong> năng có trong phân tử creatin - photphat.<br />

Trong các phân tử chứa liên kết <strong>cao</strong> năng, ATP là phân tử có vai trò rất quan trọng trong tế bào, nó được<br />

xem là pin năng lượng của tế bào.<br />

Trong phân tử ATP chứa 2 liên kết <strong>cao</strong> năng. Trong điều kiện chuẩn năng lượng của liên kết <strong>cao</strong> năng<br />

ngoài cùng là 7,3Kcalo/M, còn liên kết <strong>cao</strong> năng thứ 2 là 9,6Kcalo/M. Năng lượng này thay đổi tuỳ điều<br />

kiện pH, nhiệt độ, nồng độ ATP, áp suất...<br />

Biến động của năng lượng trong liên kết <strong>cao</strong> năng của ATP ở khoảng 8 - 12Kcalo/M.<br />

ATP vừa có năng lượng lớn đủ thoả mãn cho mọi quá trình xảy ra trong tế bào vừa rất linh động nên<br />

năng lượng dễ được huy động cho cơ thể hoạt động:<br />

2. Photphoryl hoá<br />

- Photphoryl hoá là quá trình tổng hợp ATP theo phương trình: ADP + H3PO4 → ATP + H2O<br />

- Để phản ứng này xảy ra cần có năng lượng <strong>và</strong> enzime ATP - sintetaza xúc tác. Năng lượng cần <strong>thi</strong>ết<br />

cho phản ứng đúng bằng năng lượng chứa đựng trong liên kết <strong>cao</strong> năng 1 (≈ 7,3 Kcalo/M).<br />

- Tùy nguồn năng lượng cung cấp mà có 2 dạng photphoryl hoá.<br />

- Trong hô hấp photphoryl hoá oxy hoá xảy ra theo 2 loại có bản chất khác nhau: photphoryl hoá mức<br />

cơ chất <strong>và</strong> photphoryl hoá mức coenzime.<br />

+ Photphoryl hoá mức cơ chất:<br />

Photphoryl hoá mức cơ chất là quá trình tổng hợp ATP nhờ năng lượng thải ra của phản ứng oxy<br />

hoá trực tiếp cơ chất. Trên toàn bộ con đường biến đổi oxy hoá phân tử glucose theo con đường đường<br />

phân - chu trình Crebs, có 2 phản ứng oxy hoá liên kết với photphoryl hoá ở mức cơ chất.<br />

Trong giai đoạn đường phân: Phản ứng tổng hợp ATP ở đây xảy ra nhờ năng lượng thải ra từ phản<br />

ứng oxy hoá AlPG nhờ NAD+.<br />

Trong chu trình Crebs<br />

Phản ứng tổng hợp xảy ra trong trường hợp này nhờ năng lượng thải ra từ phản ứng oxy hoá cơ chất A.<br />

α cetoglutaric.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG 75<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Quá trình oxy photphoryl hoá mức cơ chất tích luỹ kh<strong>ôn</strong>g quá <strong>10</strong>% toàn bộ ATP được tạo ra trong hô<br />

hấp nên ý nghĩa kh<strong>ôn</strong>g lớn lắm. 90% năng lượng ATP còn lại được tích luỹ qua quá trình photphoryl<br />

hoá mức coenzime hay qua chuỗi hô hấp.<br />

+ Photphoryl hoá mức coenzime.<br />

Khi vận chuyển H2 từ cơ chất đến O2, chuỗi hô hấp thực hiện nhiều phản ứng oxy hoá khử. Các<br />

phản ứng đó làm cho năng lượng giải phóng từ từ. Nếu giai đoạn nào trên chuỗi hô hấp có đủ điều kiện<br />

về năng lượng có enzyme xúc tác thì quá trình tổng hợp ATP xảy ra. Các phản ứng tổng hợp ATP, đó là<br />

photphoryl hoá mức coenzime hay photphoryl hoá qua chuỗi hô hấp. Về cơ chế quá trình photphoryl<br />

hoá qua chuỗi hô hấp đã được nhiều tác giả nghiên cứu trong thời gian dài.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tham khảo:<br />

Thuyết do Mitchell đưa ra năm 1962 gọi là thuyết hoá thẩm, đã giải thích cơ chế photphoryl<br />

hoá một cách hợp lý <strong>và</strong> được quan tâm nhiều hơn cả. Thuyết hoá thẩm nêu lên cơ sở cho sự liên kết<br />

dòng điện tử trong chuỗi hô hấp với sự photphoryl hoá ở ty thể của màng ty thể. Sự chênh lệch này<br />

được tạo ra do sự vận chuyển e- <strong>và</strong> H+ qua màng làm cho sự tích luỹ e- <strong>và</strong> H+ ở 2 phía của màng trong<br />

ty thể chênh lệch nhau tạo nên thế năng điện hoá. Thế năng điện hoá này được giải phóng nhờ các hệ<br />

thống bơm proton sẽ cung cấp năng lượng cho phản ứng tổng hợp ATP.<br />

Trong quá trình hô hấp, các e-tách ra từ cơ chất ty thể được chuyển theo chuỗi hô hấp trên<br />

màng ty thể. Các điện tử được chuyển <strong>và</strong>o mặt trong của màng trong ty thể, tức là <strong>và</strong>o cơ chất ty thể,<br />

làm cho phía này của màng trong ty thể tích điện âm. Ngược lại, H+ được vận chuyển qua chuỗi hô hấp<br />

để đẩy ra mặt ngoài của màng trong ty thể, tức là <strong>và</strong>o khoảng kh<strong>ôn</strong>g gian giữa 2 lớp màng của ty thể,<br />

làm cho phía này tích điện dương. Kết quả sự vận chuyển đồng thời e- <strong>và</strong> H+ tạo nên sự chênh lệch<br />

điện thế giữa 2 mặt của màng trong ty thể, đó là “thế năng điện hoá” hay còn gọi là “thế năng màng”<br />

hay “gradien điện thế”. Sự chênh lệch H+ ở 2 phía của màng trong tạo nên “gradien proton”. Các<br />

gradien điện thế cùng với gradien proton tạo nên động lực proton.<br />

Giá trị thế năng proton này được coi như năng lượng tự do của proton, tương đương 7,3 Kcalo<br />

đủ để thực hiện phản ứng tổng hợp ATP. Việc chuyển thế năng proton thành năng lượng để tổng hợp<br />

ATP thực hiện nhờ các bơm proton, đó là các ATP sintetase. Bơm proton làm nhiệm vụ bơm H+ từ lớp<br />

đệm giữa 2 màng ty thể đi qua lớp màng trong ty thể để <strong>và</strong>o cơ chất ty thể. Như vậy, bơm proton đã làm<br />

cho H+ đi ngược chiều con đường vận chuyển H+ trong chuỗi hô hấp. Hoạt động của bơm proton đã<br />

giải phóng năng lượng hoá thẩm, năng lượng đó dùng để tổng hợp ATP, có nghĩa là bơm proton đã<br />

chuyển năng lượng dự trữ trong thế năng proton (gradien proton) thành động năng để thực hiện phản<br />

ứng tổng hợp ATP. Khi vận chuyển H2 từ cơ chất đến O2, chuỗi hô hấp đã tổng hợp được 3 ATP.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG 76<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3. Các hình thức photphorin hoa: Photphorin trong quang hợp <strong>và</strong> photphorin trong hô hấp<br />

*Giống nhau:<br />

Là quá trình gắn gắn gốc photphát vô cơ <strong>và</strong>o phân tử hữu cơ, khi gắn Pv <strong>và</strong>o thì các chất đó có<br />

sự thay đổi hoạt tính.<br />

* Khác:<br />

Photphorin trong quang hợp (quang hóa)<br />

Photphorin trong hô hấp<br />

- Là hình thức photphorin hóa quang hóa<br />

- Là hình thức photphorin oxi hóa<br />

- Xảy ra trong quang hợp<br />

- Xảy ra trong hô hấp<br />

- Vị trí xảy ra trong lục lạp khi quang hợp nhờ năng - Vị trí xảy ra ở ti thể với sự cung cấp năng lượng<br />

lượng ánh sáng.<br />

sản <strong>sinh</strong> ra từng bước trong chuỗi vận chuyển e<br />

từ NADH VÀ FADH2 đến O2.<br />

- Nguồn năng lượng:Sử dụng nguồn năng lượng ánh - Nguồn năng lượng:Sử dụng năng lượng xảy ra<br />

sáng mặt trời<br />

trong trong các phản ứng OXHK<br />

- Các hình thức:<br />

+ Photphorin hóa vòng<br />

+ Photphorin hóa kh<strong>ôn</strong>g vòng<br />

- Đặc điểm: Sử dụng ánh sáng để photphorin hóa<br />

- Chất khử là NADP khử thành NADPH<br />

- Hình thức:<br />

+ Photphorin hóa OXH trực tiếp cơ chất<br />

+ Photphorin hóa OXH nhờ năng lượng thải ra<br />

của chuỗi hô hấp<br />

- Chất khử là NAD khử thành NADH<br />

III. Enzim<br />

1. Khái niệm<br />

Là chất xúc tác <strong>sinh</strong> học được tổng hợp trong tế bào sống, làm tăng tốc độ phản ứng mà kh<strong>ôn</strong>g bị<br />

biến đổi sau phản ứng.<br />

2. Cấu trúc cuae enzim<br />

a. Cấu trúc hoá học:(Bản chất hoá học)<br />

Thành phần là protein <strong>và</strong> protein liên kết với chất khác, một số ít trường hợp có thể là ARN.<br />

b. Cấu trúc kh<strong>ôn</strong>g gian: Trung tâm hoạt động có đặc điểm:<br />

- Là chỗ lõm xuống hay 1 khe hở nhỏ trên bề mặt của enzim.<br />

- Là nơi liên kết tạm thời với cơ chất.<br />

- Cấu hình kh<strong>ôn</strong>g gian tương ứng với cấu hình cơ chất.<br />

3. Tính đặc hiệu của enzyme<br />

Khác với chất xúc tác vô cơ, enzyme chỉ có khả năng xúc tác cho một một hay một số cơ chất<br />

hoặc một kiểu phản ứng nhất định. Tính đặc hiệu của enzyme rất đa dạng. Ở đây chỉ đề cặp đến hai kiểu<br />

đặc hiệu:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG 77<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

(1) Đặc hiệu cho phản ứng: Mỗi enzyme chỉ xúc tác cho một kiểu phản ứng chẳng hạn như phàn ứng<br />

của NAD dehydrogenase trong hô hấp, lipase cắt liên kết ester nối glycerol <strong>và</strong> acid béo của nhiều loại<br />

lipids.<br />

(2) Đặc hiệu cơ chất<br />

(a) Đặc hiệu tuyệt đối: enzyme chỉ có tác dụng lên một cơ chất nhất định chẳng hạn như<br />

aspartase chuyển fumarate thành L-aspartate.<br />

(b) Đặc hiệu tương đối: enzyme co thể tác động lên nhiều cơ chất có cấu trúc khác nhau nhưng<br />

tốc độ phản ứng khác nhau chẳng hạn như phosphatase thủy phân nhiều ester của acid phosphoric,<br />

carboxyesterase thủy phân ester của các acid carboxylic.<br />

4. Phân loại Enzyme<br />

Các enzyme thường có tên tận cùng là ase. Có sáu nhóm enzyme chính:<br />

- Nhóm 1. Oxidoreductases: xúc tác các phản ứng oxi hóa khử, chuyển H <strong>và</strong> điện tử từ cơ chất sang<br />

chất nhận.<br />

- Nhóm 2. Transferases: chuyển nhóm nhỏ các nghuyên tử từ cơ chất sang chất nhận.<br />

- Nhóm 3. Hydrolases: Làm gẩy các liên kết bằng thủy phân.<br />

- Nhóm 4. Lyases: Làm thay đổi chiều dài mạch carbon. Fructose-1,6-diphosphate aldolase cắt<br />

Fructose-1,6-diphosphate thành ALPG <strong>và</strong> PDA; Decarboxylase: lọai CO 2<br />

- Nhóm 5. Isomerases: chuyển đổi đồng phân chẳng hạn Glocose-P-isomerase chuyển Glo-6-P<br />

thành Fro.-6-P); triose-P-isomerase chuyển ALPG thành PDA)<br />

- Nhóm6. Ligases: tạo liên kết hóa học chẳn hạn DNA ligase gắn các đoạn okazaki trong nhân đôi<br />

DNA mạch chậm.<br />

5. Cơ chế tác động<br />

1. Bản chất tác động: Làm giảm năng lượng hoạt hoá của phản ứng <strong>sinh</strong> hoá bằng cách tạo nhiều<br />

phản ứng trung gian.<br />

2. Sơ đồ: Hệ thống: A + B C + D có chất xúc tác X tham gia phản ứng thì các phản ứng có thể<br />

tiến hành theo các giai đoạn sau: A + B + X → ABX → CDX→C + D + X<br />

3. Nội dung:<br />

- Giai đoạn thứ nhất: enzim kết hợp với cơ chất bằng liên kết yếu tạo thành phức hợp enzim - cơ<br />

chất (E -S) kh<strong>ôn</strong>g bền, phản ứng này xảy ra rất nhanh <strong>và</strong> đòi hỏi năng lượng hoạt hóa thấp;<br />

- Giai đoạn thứ hai: Biến đổi cơ chất bằng cách hình thành các liên kết giữa các nhóm hoá học<br />

của TTHĐ với các các nhóm hoá học của cơ chất, dẫn tới sự kéo căng <strong>và</strong> phá vỡ các liên kết hóa trị của<br />

cơ chất.<br />

- Giai đoạn thứ ba: Tạo thành sản phẩm, còn enzim được giải phóng ra dưới dạng tự do, nguyên<br />

vẹn tiếp tục xúc tác cho các phản ứng khác.<br />

4. Ví dụ:<br />

Saccaraza + Saccarôzơ → Saccaraza - Saccarôzơ → Glucozơ + Fructozơ + Saccaraza<br />

E + S → S - E → P + E<br />

6. Vai trò của enzim<br />

Điều chỉnh quá trình chuyển hoá vật chất: Cơ thể tự điều chỉnh th<strong>ôn</strong>g qua điều khiển hoạt tính của<br />

enzim bằng các cách:<br />

1. Tăng tốc độ phản ứng <strong>sinh</strong> hoá trong tế bào: Bằng tăng các chất hoạt hoá hoặc tăng [enzim].<br />

2. Giảm tốc độ phản ứng <strong>sinh</strong> hoá trong tế bào: Bằng các chất ức chế:<br />

a. Chất ức chế đặc hiệu: Liên kết với enzim → biến đổi cấu hình E → kh<strong>ôn</strong>g liên kết được với S.<br />

b. Chất ức chế là cơ chất: Ức chế ngược<br />

Sản phẩm quay lại tác động như một chất ức chế làm bất hoạt E xúc tác cho phản ứng đầu con<br />

đường chuyển hoá.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG 78<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

Khi một enzim nào đó trong tế bào kh<strong>ôn</strong>g được tổng hợp hoặc bị bất hoạt thì kh<strong>ôn</strong>g những sản<br />

phẩm kh<strong>ôn</strong>g được tạo thanh mà cơ chất của enzim đó sẽ bị tích luỹ lại gây độc cho tế bào hoặc có thể<br />

được chuyển hoá theo con đường phụ thành các chất độc gây nên các triệu chứng bệnh lí. Các bệnh như<br />

vậy ở người được gọi là bệnh rối loạn chuyển hoá.<br />

VD: Bệnh phenyl keto niệu. Do gen đột biến kh<strong>ôn</strong>g tạo ra được enzim xúc tác cho phản ứng<br />

chuyển hoá axit amin phenylalanin thành tyrosin nên phenyalanin ứ đọng lại trong máu, chuyển lên não<br />

gây đầu độc tế bào thần kinh → <strong>thi</strong>ểu năng trí tuệ, dẫn đến mất trí.<br />

7. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính Enzyme<br />

1. Nhiệt độ:<br />

- Nhiệt độ tối ưu : E hoạt tính tối đa, làm cho tốc độ phản ứng xảy ra nhanh nhất.<br />

- Nếu nhiệt độ <strong>cao</strong> quá: Mất hoạt tính<br />

- Nếu nhiệt độ quá thấp: Giảm hoạt tính, tạm thời ngừng hoạt động.<br />

Ví dụ: Đa số các enzim ở tế bào cơ thể người hoạt động tối ưu ở nhiệt độ 35-40 o C, nhưng enzim<br />

của vi khuẩn suối nước nóng lại hoạt động tốt nhất ở 70 o C hoặc <strong>cao</strong> hơn.<br />

Khi chưa đạt đến nhiệt độ tối ưu của enzim thì sự gia tăng nhiệt độ sẽ làm tăng tốc độ phản ứng<br />

enzim. Tuy nhiên, khi đã qua nhiệt độ tối ưu của E. thì sự gia tăng nhiệt độ sẽ làm giảm tốc độ phản ứng<br />

<strong>và</strong> có thể E. bị mất hoàn toàn hoạt tính.<br />

2. Độ pH: Mỗi Enzim có 1 độ pH thích hợp, đa số enzim có pH tối ưu từ 6 đến 8.<br />

Ví dụ: Pepsin (dạ dày) pH = 2 Pespsin (tuyến tuỵ) pH = 8,5<br />

3. Nồng độ enzim <strong>và</strong> nồng độ S (cơ chất)<br />

+ [enzim]: Với 1 lượng S nhất định [enzim] càng tăng thì hoạt tính của enzim càng tăng.<br />

+ [cơ chất]: Với 1 lượng enzim xác định, nếu [cơ chất] tăng dần trong dung dịch: lúc đầu hoạt tính<br />

Enzim tăng, sau đó kh<strong>ôn</strong>g tăng vì tất cả các TTHĐ của enzim đã được bão hoà bởi cơ chất.<br />

4. Chất ức chế, hoạt hoá<br />

Hoạt tính E. được xác định bằng lượng sản phẩm được tạo ra từ 1 lượng cơ chất trên 1 đơn vị thời gian.<br />

Chất hoạt hóa là chất khi liên kết với E. chúng làm tăng hoạt tính của E.<br />

Chất ức chế là chất khi liên kết với E. chúng làm biến đổi cấu hình TTHĐ của E. làm giảm hoạt<br />

tính của enzim<br />

Một số chất hoá học có thể ức chế hoạt động của enzim nên tế bào khi cần ức chế enzim nào đó cũng có<br />

thể tạo ra các chất ức chế đặc hiệu cho enzim ấy. Một số chất độc hại từ môi trường như thuốc trừ <strong>sâu</strong><br />

DDT là những chất ức chế một số enzim quan trọng của hệ thần kinh người <strong>và</strong> động vật.Tham khảo<br />

Bất kỳ điều kiện nào làm thay đổi cấu hình của enzyme đều làm thay đổi hoạt tính enzyme<br />

* Nồng độ enzyme <strong>và</strong> nồng độ cơ chất<br />

Tốc độ phản ứng của phần lớn các phản ứng biến đổi theo nồng độc của cơ chất <strong>và</strong> nồng độ<br />

enzyme. Khi tăng nồng độ cơ chất thì tốc độ phản ứng tăng chỉ khi nồng độ cơ chất tương đối thấp. Khi<br />

nồng độ cơ chất lớn tốc độ phản ứng ít phụ thuộc <strong>và</strong>o nồng độ cơ chất <strong>và</strong> có khuynh hướng đạt cực đại<br />

do nồng độ enzyme có mặt quyết định.<br />

Ở nồng độ cơ chất thấp, nhiều phân tử enzyme có trung tâm hoạt động chưa liên kết với cơ chất.<br />

Nên việc tăng hạn chế cơ chất là tăng tốc độ phản ứng. Tuy nhiên, ở nồng độ cơ chất <strong>cao</strong>, hầu hết các<br />

trung tâm phản ứng đã liên kết với cơ chất làm cho số phân tử enzyme trở thành yếu tố giới hạn. Khi số<br />

phân tử ezyme tăng tốc độ phản ứng cự đại tăng lên tương ứng.<br />

* Chất kìm hãm<br />

Hoạt tính của enzyme bị thay đổikhi có mặt của chất ức chế.<br />

(a) Chất ức chế cạnh tranh<br />

Các chất kìm hãm có cấu trúc tương tự như cơ chất. Chất ức chế gắn thuận nghịch <strong>và</strong>o trung<br />

tâm phản ứng của enzyme cạnh tranh với cơ chất, khiến cho hoạt động xúc tác của enzyme chậm lại.<br />

Khi chất ức chế được giải phóng hoạt động xúc tác của enzyme trở lại mình thường.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG 79<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Ví dụ: acid malonic hoạt động như chất cạnh tranh trung tâm hoạt động của enzyme sucxinic<br />

dehydrogenase với acid sucxinic. Trong điều kiện bình thường, sucxinic dehydrogenase xúc tác loại hai<br />

nguyên tử H của acid sucxinic tạo thành acid fumaric. Khi có mặt của acid maloic, enzyme liên kết với<br />

trung tâm hoạt động tạo thành phức hợp enzyme – chất ức chế <strong>và</strong> kh<strong>ôn</strong>g thể chuyển hóa được. Như vậy<br />

làm số lượng trung tâm phản ứng giảm <strong>và</strong> tốc độ phản ứng cũng giảm theo.<br />

(b) Chất ức chế kh<strong>ôn</strong>g cạnh tranh<br />

Chất ức chế kh<strong>ôn</strong>g cạnh tranh kh<strong>ôn</strong>g gắn <strong>và</strong>o vị trí xúc tác mà gắn thuận nghịch <strong>và</strong>o vị trí khác<br />

trên enzyme. Điều này sẽ làm thay đổi cấu hình của vị trí hoạt động kh<strong>ôn</strong>g còn phù hợp với cơ chất.<br />

Vùng mà chất ức chế cạnh tranh gắn <strong>và</strong>o enzyme gọi là vị trí di lập thể (allosteric site) <strong>và</strong> gây ra hiệu<br />

ứng dị lập thể (allosteric effect). Khi chất ức chế giải phóng, hoạt động xúc tác của enzyme trở lại bình<br />

thường.<br />

Một số chất kìm hãm gây biến đổi hoạt tính enzyme một cách kh<strong>ôn</strong>g thuận nghịch. Chất kìm hãm<br />

dạng này làm biến đội liên tục hay phá hủy trung tâm hoạt động của enzyme. Phần lớn các chất độc là<br />

những chất kìm hãm kh<strong>ôn</strong>g thuận nghịch chẳng hạnh như cyanide (CN-) gắn <strong>và</strong>o cytochrome cản trở<br />

việc vận chuyển điện tử đến O 2 , penicilliên ức chế kh<strong>ôn</strong>g thuận nghịch enzyme transpeptidase của vi<br />

khuẩn cản trở tạo vách tế bào.<br />

* Nhiệt độ<br />

Mỗi một enzyme hoạt động tốt nhất ở nhiệt độ tối ưu nhất định. Khi nhiệt độ lệch sang hai bên nhiệt độ<br />

tối ưu hoạt động của enzyme giảm <strong>và</strong> tốc độ phản ứng sẽ giảm theo. Sự tăng nhiệt độ làm cho làm cho<br />

động năng của enzyme <strong>và</strong> cơ chất tăng, chúng chuyển động nhanh hơn, va chạm nhiều hơn. Các phức<br />

chất emzyme-cơ chất hình thành nhiều hơn, phản ứng xảy ra nhanh hơn. Tuy nhiên nếu nhiệt độ quá<br />

<strong>cao</strong>, enzyme bị biến tính. Khi cấu hình vị trí xúc tác kh<strong>ôn</strong>g còn phù hợp với cơ chất, enzyme mất hoạt<br />

tính xúc tác. Khi nhiệt độ hạ thấp hơn nhiệt độ tối ưu, cơ chất <strong>và</strong> phân tử enzyme chuyển động chậm.<br />

Tần số va chạm giữa chúng thấp> Ít phức hợp enzyme-cơ chất hình thành <strong>và</strong> tốc độ phản ứng giảm.<br />

* pH<br />

Mỗi một enzyme hoạt động tối ưu tại một giới hạn pH thích hợp chẳng hạn pepsin hoạt động tối<br />

ưu ở pH 2, trypsin hoạt động tối ưu ở pH 8.5. Khi pH lệch sang hai bên phía pH tối thích, hoạt tính của<br />

enzyme giảm xuống.Vì sao en zim có thể làm tăng tốc độ phản ứng?<br />

Vì: Enzim có khả năng làm giảm năng lượng hoạt hóa của các chất, tạo ra nhiều phản ứng<br />

trung gian<br />

Năng lượng hoạt hóa của chất là năng lượng tối <strong>thi</strong>ểu cần cung cấp cho các tiểu phân để chúng<br />

trở thành hoạt động (có khả năng phản ứng) - đối với phản ứng: aA + bB Sản phẩm<br />

Năng lượng hóa hóa E* được tính bằng: E * = E * (A) + E * (B) = E(tt) – E(bđ)<br />

Trong đó: + E*(A), E*(B):năng lượng hoạt hóa của các chất phản ứng A,B + E(bđ),E(tt):năng<br />

lượng ban đầu, năng lượng tối <strong>thi</strong>ểu để phản ứng có thể xảy ra. Năng lượng hoạt hóa càng nhỏ --> có<br />

nhiều tiểu phân tử hoạt động --> tốc độ phản ứng càng lớn. kh<strong>ôn</strong>g chỉ năng lượng hoạt hóa có ảnh<br />

hưởng đên tốc độ phản ứng, kích thước, hình dạng, nhất là sự định hướng kh<strong>ôn</strong>g gian của các tiểu phân<br />

khi va chạm của các tiểu phân hoạt động đóng vai trò quan trọng đối với tốc độ phản ứng.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG 80<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

C. HÔ HẤP TẾ BÀO<br />

I. KHÁI NIỆM<br />

1. Định nghĩa: Là quá trình chuyển hoá năng lượng diễn ra trong mọi tế bào sống, trong đó các chất<br />

hữu cơ bị phân giải thành nhiều sản phẩm trung gian rồi cuối cùng đến CO 2 <strong>và</strong> H 2 O, đồng thời giải<br />

phóng năng lượng cho mọi hoạt động của tế bào là ATP.<br />

2. Bản chất: Là một chuỗi các phản ứng oxy hoá khử <strong>sinh</strong> học (chuỗi phản ứng enzim) phân giải dần<br />

dần các phân tử chất hữu cơ (chủ yếu là glucôzơ) <strong>và</strong> năng lượng kh<strong>ôn</strong>g giải phóng ồ ạt mà được lấy ra<br />

từng phần ở các giai đoạn khác nhau.<br />

3. Phương trình tổng quát phân giải hoàn toàn 1 phân tử Glucozo:<br />

C 6 H 12 O 6 + 6O 2 → 6CO 2 + 6H 2 O + năng lượng (ATP + nhiệt năng)<br />

II. CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH CỦA HÔ HẤP TẾ BÀO<br />

(XÉT QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI 1 PHÂN TỬ GLUCÔZƠ)<br />

Quá trình hô hấp tế bào được chia làm 3 giai đoạn: đường phân, chu trình Crep <strong>và</strong> chuỗi chuyền electron<br />

hô hấp.<br />

1. Đường phân<br />

- Vị trí: Ở tế bào chất<br />

- Nguyên <strong>liệu</strong>: 1 glucôzơ.<br />

- Diễn biến:1 phân tử Glucôzơ tạo thành: 2 phân tử axit pyruvic (C 3 H 4 O 3 ) + 2 ATP + 2NADH.<br />

Chú ý: Thực tế tạo ra 4 ATP nhưng đã dùng 2 ATP để hoạt hoá phân tử glucôzơ.<br />

2. Chu trình Crep<br />

- Vị trí: Chất nền của ti thể.<br />

- Nguyên <strong>liệu</strong>: 2 pyruvic<br />

- Diễn biến:<br />

+ Hoạt hoá axit pyruvic thành acetyl-CoA:<br />

2 pyruvic → 2 axetyl-coenzimA (C–C–CoA) + 2CO 2 + 2 NADH<br />

+ Chu trình Crep: Axetyl – CoA đi <strong>và</strong>o chu trình Crep.<br />

Mỗi vòng chu trình Crep, 1 phân tử acetyl–coA sẽ bị oxy hoá hoàn toàn tạo ra 2CO 2 , 1 ATP, 1<br />

FADH 2 + 3NADH.<br />

- Kết quả: 6CO 2 , 2ATP, 2FADH 2 , 8NADH<br />

Kết quả hai giai đoạn: Đường phân <strong>và</strong> chu<br />

trình Crep thu được:<br />

- Sản phẩm mang năng lượng: 4ATP, <strong>10</strong>NADH,<br />

2FADH 2<br />

- Sản phẩm kh<strong>ôn</strong>g mang năng lượng: 6CO 2 .<br />

3. Chuỗi chuyền electron hô hấp (hệ vận chuyển<br />

điện tử)<br />

* Vị trí: màng trong ti thể.<br />

* Thành phần của chuỗi hô hấp: Xit b, Xit a, Xit a3, Q, Xit<br />

c <strong>và</strong> ATP – aza.<br />

* NADH <strong>và</strong> FADH 2 nhường e - cho chuỗi chuyền điện tử ở<br />

màng trong ty thể.<br />

* e - được chuyền trong chuỗi chuyền điện tử tạo nên một<br />

chuỗi các phản ứng oxy hoá khử kế tiếp nhau. Đây là giai<br />

đoạn giải phóng ra nhiều ATP nhất. Trong đó:<br />

- 1 NADH nhường e - cho chuỗi chuyền e - tổng hợp được<br />

3ATP.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG 81<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

- 1 FADH2 nhường e - cho chuỗi chuyền e - tổng hợp được 2ATP.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* Trong phản ứng cuối cùng, O 2 sẽ bị khử tạo ra nước.<br />

4. Sơ đồ tổng quát<br />

5. Quá trình phân giải các chất khác<br />

D. HOÁ TỔNG HỢP VÀ QUANG TỔNG HỢP<br />

Hóa tổng hợp là hình thức tự dưỡng xuất hiện trước <strong>và</strong> quang tồng hợp là hình thức tự<br />

dưỡng tiến hóa <strong>cao</strong> hơn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

I. HOÁ TỔNG HỢP<br />

1. Khái niệm<br />

Hóa tổng hợp là quá trình đồng hoá CO 2 nhờ năng lượng của các phản ứng oxy hoá để tổng hợp thành<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG 82<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

các chất hữu cơ khác nhau của cơ thể.<br />

2. Phương trình tổng quát:<br />

Vi <strong>sinh</strong> vật<br />

A (Chất vô cơ) + O 2 – AO 2 + Năng lượng (Q)<br />

CO 2 + RH 2 + Q Vi <strong>sinh</strong> vật → Chất hữu cơ<br />

(Trong đó: Q là năng lượng do các phản ứng oxy hoá khử tạo ra; RH 2 là chất cho hydro)<br />

3. Các nhóm vi khuẩn hoá tổng hợp<br />

a) Nhóm vi khuẩn lấy năng lượng từ các hợp chất chứa lưu huỳnh<br />

* Có khả năng oxy hoá H 2 S tạo ra năng lượng rồi sử dụng một phần nhỏ để tổng hợp chất hữu cơ:<br />

2H 2 S + O 2 → 2H 2 O + 2S + Q<br />

2S + 2H 2 O + 3O 2 → 2 H 2 SO 4 + Q<br />

CO 2 + 2H 2 S + Q → 1/6 C 6 H 12 O 6 + H 2 O + 2S<br />

* Vai trò: Hoạt động của nhóm vi khuẩn này đã góp phần làm sạch môi trường nước.<br />

b) Nhóm vi khuẩn lấy năng lượng từ các hợp chất chứa nitơ.<br />

Nhóm vi khuẩn tự dưỡng này đ<strong>ôn</strong>g nhất, gồm 2 nhóm nhỏ:<br />

- Các vi khuẩn nitrit hoá (như Nitrosomonas): Oxy hoá NH 3 thành axit nitro để lấy năng lượng.<br />

2NH 3 + 3O 2 → 2HNO 2 + 2H 2 O + Q<br />

6% năng lượng giải phóng được dùng để tổng hợp glucôzơ từ CO 2<br />

CO 2 + 4H + Q → 1/6 C 6 H 12 O 6 + H 2 O<br />

- Các vi khuẩn nitrat hoá (như Nitrobacter): oxy hoá HNO 2 thành HNO 3<br />

2HNO 2 + O 2 → 2HNO 3 + Q<br />

7% năng lượng giải phóng được dùng để tổng hợp glucôzơ từ CO 2<br />

CO 2 + 4H + Q → 1/6 C 6 H 12 O 6 + H 2 O<br />

* Vai trò: Trong tự nhiên, đảm bảo chu trình tuần hoàn vật chất.<br />

c) Nhóm vi khuẩn lấy năng lượng từ các hợp chất chứa sắt<br />

Bằng cách oxy hoá sắt hoá trị 2 thành sắt hoá trị 3:<br />

4FeCO 3 + O 2 + 6H 2 O → 4Fe(OH) 3 + 4CO 2 + Q<br />

Một phần năng lượng được vi khuẩn sử dụng để tổng hợp chất hữu cơ.<br />

* Vai trò: Nhờ hoạt động của nhóm vi khuẩn này mà Fe(OH) 3 kết tủa dần dần tạo ra các mỏ sắt.<br />

Ngoài ra, còn có nhóm vi khuẩn hydro có khả năng oxy hoá hydro phân tử (H 2 ) <strong>và</strong> sử dụng một phần<br />

năng lượng được giải phóng để tổng hợp chất hữu cơ.<br />

II. QUANG TỔNG HỢP (QUANG HỢP)<br />

1. Khái niệm<br />

Là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ (CO 2 <strong>và</strong> H 2 O) nhờ năng lượng ánh sáng do các<br />

sắc tố quang hợp hấp thu được <strong>và</strong> chuyển hoá, tích luỹ ở dạng năng lượng hoá học tiềm tàng trong các<br />

hợp chất hữu cơ của tế bào.<br />

Ánh sáng, Diệp lục<br />

CO 2 + H 2 O [CH 2 O] + O 2<br />

Cacbohidrat<br />

2. Sắc tố quang hợp: Có 2 nhóm chính<br />

a. Thành phần:<br />

* Sắc tố chính: Clorophyl (chất diệp lục) có vai trò hấp thu quang năng: Diệp lục a, Diệp lục b.<br />

* Sắc tố phụ: Gồm 2 loại:<br />

- Carotenoid: Gồm Caroten <strong>và</strong> Xantophyl.<br />

- Phicobilin: Ở tảo, thực vật bậc thấp.<br />

Vi khuẩn quang hợp (Vi khuẩn lam) chỉ có Clorophyl.<br />

b. Vai trò:<br />

- Sắc tố chính: Hấp thu quang năng, có khả năng hấp thu ánh sáng có chọn lọc, có khả năng cảm quang<br />

<strong>và</strong> tham gia trực tiếp trong các phản ứng quang hoá → nhờ đó các phản ứng quang hợp diễn ra.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG 83<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

- Sắc tố phụ: Hấp thu được khoảng <strong>10</strong>% - 20% tổng năng lượng ánh sáng do lá cây hấp thu được <strong>và</strong><br />

chuyển cho chlorophyll. Khi cường độ ánh sáng quá <strong>cao</strong>, các sắc tố phụ có tác dụng bảo vệ chất diệp lục<br />

khỏi bị phân huỷ.<br />

3. Cơ chế quang hợp: Có tính chất hai pha.<br />

a) Pha sáng của quang hợp (pha cần ánh sáng)<br />

* Vị trí: Xảy ra ở cấu trúc hạt grana của lục lạp, trong các túi dẹp (màng tilacoit).<br />

* Diễn biến:<br />

- Biến đổi quang lý: Diệp lục hấp thụ năng lượng ánh sáng trở thành dạng kích động điện tử (electron).<br />

- Biến đổi quang hoá: Diệp lục ở trạng thái kích động chuyền năng lượng cho các chất nhận để thực<br />

hiện 3 quá trình:<br />

as, dl<br />

+ Quang phân ly nước: H 2 O 2H+ + 2e - + 1/2O 2<br />

+ Hình thành chất khử mạnh:<br />

Ở thực vật: NADP + 2H+ NADPH + H +<br />

Ở vi khuẩn quang hợp: NAD + 2H+ NADH + H +<br />

+ Tổng hợp ATP: ADP + Pi as, dl ATP + H 2 O<br />

* Kết luận:<br />

- Nguyên <strong>liệu</strong> của pha sáng là H 2 O, ánh sáng, NADP, ADP.<br />

- Sản phẩm của pha sáng là: O 2 , ATP, NADPH (thực vật) hoặc NADH (vi khuẩn quang hợp).<br />

- Sơ đồ tổng quát:<br />

NLAS + H 2 O + NADP + + ADP + Pi<br />

sắc tố quang hợp<br />

ATP + O 2 + NADPH<br />

b) Pha tối của quang hợp<br />

* Vị trí: Trong chất nền (stroma) của lục lạp ở cây xanh <strong>và</strong> tảo hoặc trong tế bào chất của vi khuẩn<br />

quang hợp.<br />

* Cơ chế:<br />

Pha tối là pha khử CO 2 nhờ ATP <strong>và</strong> NADPH (hay NADH) được hình thành trong pha sáng để tạo các<br />

hợp chất hữu cơ (C 6 H 12 O 6 )<br />

Pha tối được thực hiện theo ba chu trình tướng ứng với ba nhóm thực vật: C 3 , C 4 , CAM. Trong các con<br />

đường đó Chu trình C3 là con đường phổ biến nhất. Chu trình C3 hay chu trình Canvin được diễn ra<br />

theo sơ đồ:<br />

+ CO 2 được cố định bởi chất nhận CO 2 là chất RiDP để tạo thành hợp chất hữu cơ đầu tiên chứa 3<br />

Cacbon là APG.<br />

+ APG được khử bởi ATP <strong>và</strong> NADPH (lấy từ pha sáng) thành AlPG.<br />

+ 1 phần AlPG được tách ra tổng hợp Glucozo, phần còn lại sẽ tái <strong>sinh</strong> chất nhận RiDP.<br />

* Phân biệt 2 pha quang hợp:<br />

Điểm phân biệt Pha sáng Pha tối<br />

Điều kiện Cần ánh sáng Kh<strong>ôn</strong>g cần ánh sáng<br />

Nơi diễn ra Hạt granna, tại màng tilacoit. Chất nền (Stroma)<br />

Nguyên <strong>liệu</strong> H 2 O, NADP + , ADP CO 2 , ATP, NADPH<br />

Sản phẩm ATP, NADPH, O 2 Đường glucozơ...<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

III. MỐI LIÊN QUAN GIỮA HÔ HẤP VÀ QUANG HỢP<br />

Đặc điểm Hô hấp Quang hợp<br />

1. PTTQ C 6 H 12 O 6 + 6O 2 => 6CO 2 + 6H 2 O + CO 2 + 2H 2 O A. sáng [CH 2 O] + O 2<br />

NL (ATP + nhiệt năng)<br />

Lục lạp cacbonhidrat<br />

2. Nơi thực hiện Ti thể Lục lạp<br />

3. Năng lượng Giải phóng Tích luỹ<br />

4. Sắc tố Kh<strong>ôn</strong>g có Có sắc tố<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG 84<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

5. Đặc điểm Diễn ra ở mọi TB, <strong>và</strong>o mọi lúc<br />

khác<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Chỉ có ở TB QH (phần xanh của TV) khi có<br />

đủ ánh sáng.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

KIẾN THỨC CHUYÊN SÂU QUANG HƠP<br />

I: KHÁI NIỆM<br />

1. Thí nghiệm chứng minh có sự quang hợp<br />

1772, Joseph Priestley (người Anh), làm thí nghiệm (Hình 1) dùng hai chu<strong>ôn</strong>g thủy tinh, một<br />

bên để <strong>và</strong>o một chậu cây <strong>và</strong> bên kia để một con chuột, sau một thời gian cả hai đều chết, nhưng<br />

nếu để chúng chung lại với nhau thì chúng đều sống, thí nghiệm của <strong>ôn</strong>g cho thấy cây tạo ra<br />

oxy, mặc dù lúc đó người ta chưa biết được các quá trình cũng như chưa biết được vai trò chính<br />

yếu của ánh sáng trong sự quang hợp.<br />

Hình 1. Thí nghiệm của Priestly<br />

Phát hiện của <strong>ôn</strong>g là khởi đầu cho những nghiên cứu về sau, đến thế kỷ 19 người ta đã<br />

biết các thành phần chính tham gia <strong>và</strong>o quá trình quang hợp là:<br />

Trước đây, các nhà khoa học nghỉ rằng oxy được tạo ra trong quá trình quang hợp là từ<br />

CO2, nhưng ngày nay người ta biết rằng O2 là từ sự phân ly của những phân tử nước.<br />

<strong>và</strong> người ta cũng biết rằng năng lượng để tách các phân tử nước là từ ánh sáng mặt trời <strong>và</strong> được<br />

diệp lục tố hấp thu. Ion H+ tự do <strong>và</strong> điện tử được tạo ra từ sự phân ly của những phân tử nước<br />

được dùng để biến đổi CO2 thành carbohydrat <strong>và</strong> các phân tử nước mới:<br />

Tóm tắt hai phương trình trên:<br />

Một trong những sản phẩm của quang hợp là glucoz, một đường 6C nên có thể tóm tắt như<br />

sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Phản ứng tuy đơn giản nhưng quá trình trải qua rất nhiều phản ứng, có những phản ứng<br />

cần ánh sáng (pha sáng), nhưng có những phản ứng xảy ra kh<strong>ôn</strong>g cần ánh sáng (pha tối).<br />

2. Khái niệm <strong>và</strong> phương trình tổng quát<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG 85<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

2.1 Phương trình quang hợp đầy đủ : Đối tượng Tảo, thực vật, vi khuẩn lam<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

.<br />

- Về mặt năng lượng: Quang hợp là quá trình tổng hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ các chất<br />

vô cơ ( <strong>và</strong> ) nhờ năng lượng ánh sáng được hấp thụ bởi hệ sắc tố từ thực vật.<br />

- Về bản chất hóa học: Quang hợp là quá trình oxi hóa khử, trong đó, H 2 O bị oxi hóa <strong>và</strong><br />

CO 2 bị khử<br />

Ðiểm cần chú ý là: sự khử là sự nhận điện tử, dự trử năng lượng trong chất bị khử, ngược<br />

lại sự oxy hóa là sự mất đi điện tử, giải phóng năng lượng từ chất bị oxy hóa.<br />

Bảng 1. Những phản ứng oxy hóa khử (redox reactions)*<br />

Sự oxy hóa<br />

mất điện tử<br />

mất hydrogen<br />

giải phóng năng lượng<br />

Sự khử<br />

nhận điện tử<br />

nhận hydrogen<br />

dự trử năng lượng<br />

2.2 . Quang hợp ở vi khuẩn <strong>và</strong> tảo<br />

Quá trình quang hợp ở vi khuẩn có những nét khác biệt so với thực vật bậc <strong>cao</strong>:<br />

Chất cho điện tử là H hay các hợp chất H ở dạng khử đều là những chất khử mạnh hơn<br />

H2O CO2 + 2H2A (ánh sáng) CH2O + 2A + H2O<br />

Trung tâm phản ứng là P840 ở vi khuẩn xanh, ở vi khuẩn tía là P890.<br />

Quá trình phosphoryl hóa quang hợp liên quan tới NAD chứ kh<strong>ôn</strong>g phải NADP như ở<br />

thực vật bậc <strong>cao</strong>.<br />

Được tiến hành trong điều kiện yếm khí, quá trình khử CO2 được gắn liền với quá trình<br />

oxy hóa của thực thể vô cơ hoặc hữu cơ.<br />

Quang hợp ở vi khuẩn kh<strong>ôn</strong>g thải O 2 vì chất cung cấp hidro <strong>và</strong> electron để khử CO 2<br />

kh<strong>ôn</strong>g phải là H 2 O<br />

- Vai trò của ánh sáng chỉ là để tạo ATP.<br />

3. Vai trò<br />

3.1. Tạo chất hữu cơ<br />

Quang hợp tạo ra hầu như toàn bộ các chất hữu cơ trên Trái Đất. Ngoài quá trình quang<br />

hợp ở thực vật <strong>và</strong> ở một số vi <strong>sinh</strong> vật quang hợp, nói chung kh<strong>ôn</strong>g có một <strong>sinh</strong> vật nào có thể tự<br />

tạo được chất hữu cơ (trừ một số rất ít vi <strong>sinh</strong> vật hoá tự dưỡng).<br />

3. 2. Tích luỹ năng lượng<br />

Quang hợp đã chuyển năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa năng để cung cấp cho<br />

sự sống trên trái đất. (năng lượng hoá học: ATP) đều được biến đổi từ năng lượng ánh sáng mặt<br />

trời (năng lượng lượng tử) nhờ quá trình quang hợp.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3.3. Quang hợp giữ trong sạch bầu khí quyển<br />

Quá trình quang hợp của các cây xanh trên Trái Đất đã hấp thụ <strong>và</strong> giải phóng<br />

<strong>và</strong>o khí quyển. Nhờ đó, tỉ lệ <strong>và</strong> trong khí quyển lu<strong>ôn</strong> được cân bằng ( : 0,03%,<br />

: 21%), giảm ô nhiểm môi trường, giảm hiệu ứng nhà kính <strong>và</strong> nhiệt độ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG 86<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Ta có thể minh họa các quá trình trên bằng chu trình O 2 <strong>và</strong> CO 2 trong tự nhiên <strong>và</strong> trong cơ thể<br />

thực vật.<br />

II. BỘ MÁY QUANG HỢP<br />

1. Lá – Cơ quan quang hợp<br />

- Hình thái lá: lá thường dạng bản <strong>và</strong> mang đặc tính hướng quang ngang, nên lu<strong>ôn</strong> lu<strong>ôn</strong> vận<br />

động sao cho mặt phẳng của lá vu<strong>ôn</strong>g góc với tia sáng mặt trời để nhận được nhiều nhất năng<br />

lượng ánh sáng.<br />

- Về giải phẩu:<br />

+ lớp mô giậu dày chứa nhiều lục lạp, nằm sát ngay mặt trên lá dưới lớp biểu bì trên, gồm các<br />

tế bào xếp sít nhau sao cho nhận được nhiều năng lượng ánh sáng mặt trời nhất.<br />

+ lớp mô xốp có các khoảng trống gian bào lớn, chứa CO 2 cung cấp cho quá trình quang hợp.<br />

+ mạng lưới mạch dẫn dày đặc, dẫn nước <strong>và</strong> muối khoáng cho quá trình quang hợp <strong>và</strong> <strong>và</strong> dẫn<br />

các sản phảm quang hợp đến các cơ quan khác.<br />

+ hệ thống các khí khổng ở bề mặt trên <strong>và</strong> bề mặt dưới lá giúp cho CO 2 , H 2 O, O 2 đi <strong>và</strong>o <strong>và</strong> di ra<br />

khỏi lá một cách dễ dàng.<br />

2. Lục lạp- bào quan của quang hợp:<br />

* Hình thái: rất đa dạng: hình võng, hình cốc, hình sao, <strong>và</strong> thường có hình bầu dục để<br />

thuận tiện cho quá trình tiếp nhận ánh sáng mặt trời. Khi ánh sáng mặt trời quá mạnh, diệp lục<br />

có thể xoay bề mặt tiếp xúc nhỏ nhất của mình về phía có ánh sáng.<br />

* Số lượng <strong>và</strong> kích thước: số lượng lục lạp trong tế bào rất khác nhau ở các loài thực vật<br />

khác nhau<br />

+ Tảo: mỗi tế bào có khi chỉ có một lục lạp.<br />

+ Đối với thực vật, mỗi tế bào mô giậu (mô đồng hóa) có từ 20-<strong>10</strong>0 lục lạp.<br />

+ Lá thầu dầu: 1mm 2 có từ 3.<strong>10</strong> 7 -5.<strong>10</strong> 7 lục lạp.<br />

Nếu đem cộng diện tích bề mặt lục lạp lại, sẽ có diện tích tổng số lục lạp lớn hơn diện<br />

tích lá<br />

*Kích thước:<br />

+ Đường kính trung bình của lục lạp từ 4-6µm, dày 2-3µm<br />

+ Những cây ưa bóng thường có số lượng, kích thước lục lạp <strong>và</strong> hàm lượng sắc tố trong<br />

lục lạp lớn hơn những cây ưa sáng.<br />

* Cấu tạo lục lạp:<br />

Bên ngoài : là màng kép cả hai lớp màng đều trơn, mỗi màng được cấu tạo bằng 2 lớp<br />

protein, tách biệt nhau bằng một lớp lipits ở giữa<br />

Bên trong :<br />

- Chất nền (Stroma ) lỏng, nhầy, kh<strong>ôn</strong>g màu, đó là protein hòa tan có chứa nhiều<br />

enzim tham gia <strong>và</strong>o pha tối quang hợp.<br />

- Hạt grana nằm trong chất nền<br />

+ Mỗi lục lạp có từ 40-50 hạt grana.<br />

+ Mỗi grana có nhiều túi màng có tylacoit xếp thành chồng lên nhau<br />

Trên mỗi tilacoit có protein, lipit, hệ sắc tố (160 diệp lục a, 70 diệp lục b, 48 phân tử<br />

carotenoit), chuỗi vận chuyển điện tử (plastoquynon, ferredoxin, xitocrom, ), Mn, Cu, trung tâm<br />

phản ứng, enzim, là nơi thực hiện pha sáng.<br />

- Đối với một số loài thực vật (thuộc nhóm C 4 ), lục lạp có hai loại: tế bào mô giậu có<br />

grana phát triển đầy đủ <strong>và</strong> lục lạp của tế bào bao bó mạch có grana phát triển kh<strong>ôn</strong>g đầy<br />

đủ <strong>và</strong> phần lớn ở dạng bản mỏng ty lacoit.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG 87<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Trong hạt lục lạp này có chứa nhiều hạt tinh bột lớn.<br />

- Thành phần hóa học của lục lạp: rất phức tạp.<br />

+ Nước: 75%<br />

+ Các chất hữu cơ: protein: 30-40%, lipit: 20-40%<br />

+ Các nguyên tố khoáng: Fe: 80%, Zn: 665-70%, Cu: 50%; K, Mg, Mn…<br />

+ Nhiều loại vitamin như: D, E, K, A.<br />

+ Chứa trên 30 loại enzim khác nhau thuộc nhóm enzim thủy phân <strong>và</strong> enzim của hệ<br />

thống oxy hóa khử.<br />

Như vậy, ngoài quá trình quang hợp, lục lạp còn là nơi tổng hợp các hợp chất hữu cơ<br />

như lipit, photpholipit, các axit béo, protein.<br />

có thể khẳng định rằng: lục lạp là trung tâm hoạt động <strong>sinh</strong> học <strong>và</strong> hóa học mà quá<br />

trình quang hợp là một trong những quá trình trao đổi chất quan trọng nhất.<br />

3. Hệ sắc tố quang hợp <strong>và</strong> vai trò của chúng.<br />

Gồm sắc tố kh<strong>ôn</strong>g liên quan đến quang hợp, sắc tố của dịch tế bào: antoxyan <strong>và</strong> sắc tố liên quan<br />

đến quang hợp : diệp lục, carôtenôit, Phycobilin……<br />

a. chlorophyl: - Nhóm sắc tố chính (diệp lục)<br />

+ Diệp lục a:<br />

+ Diệp lục b:<br />

- Người ta phân biệt nhiều loại chlorophil bởi sự khác nhau giữa chúng về một số chi tiết về cấu<br />

tạo <strong>và</strong> cực đại hấp thụ bức xạ ánh sáng.<br />

Dựa <strong>và</strong>o c<strong>ôn</strong>g thức cấu tạo, ta thấy, trong phân tử của clorophyl có nhiều nối đôi cách đều. Đó<br />

là kiểu nối đôi cộng đồng, kiểu nối đôi thể hiện khả năng hấp thụ mạnh năng lượng ánh<br />

sáng<br />

- Tính chất :<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

• Ester gồm 4 nhân pyrol liên kết<br />

với nhau theo kiểu nối đôi – nối<br />

đơn cách đều, ở giữa có nhân<br />

Mg hấp thu AS mạnh<br />

• Cấu tạo phân tử diệp lục:<br />

Nhân diệp lục (vòng Mgporphirin)<br />

<strong>và</strong> đuôi diệp lục.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG 88<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Diệp lục tố (a) <strong>và</strong> (b) chỉ khác nhau nhóm định chức<br />

Diệp lục tố a thực hiện quang phân ly nước<br />

+ Diệp lục rất mẩn cảm vì dễ bị thủy phân trong điều kiện bất lợi ( nhiệt độ <strong>cao</strong>, <strong>thi</strong>ếu nước ,<br />

<strong>thi</strong>ếu ánh sáng, đất mặn, đất chua hay chứa độc tố.<br />

+ Sự mất màu của clorophyl: trong tế bào nó kh<strong>ôn</strong>g bị mất màu vì nằm trong phức hệ với<br />

protein <strong>và</strong> lipoit. Nhưng dung dich clorophyl ngoài ánh sáng <strong>và</strong> trong môi trường có O 2 thì sự<br />

mất màu xảy ra do nó bị oxi hóa dưới tác dụng của ánh sáng.<br />

Vai trò :<br />

-Hấp thụ <strong>và</strong> chuyển hóa năng lượng ánh sáng (6 màu trong quang phổ (trừ màu lục ) trong bước<br />

sóng ánh sáng nhìn thấy (400-700 nm) nhưng nhiều nhất là vùng xanh tím (430nm) <strong>và</strong> đỏ<br />

(662nm) để làm bật các electron tham gia <strong>và</strong>o chuổi chuyền e để tổng hợp ATP cung cấp cho<br />

pha tối<br />

- Quang phân li nước giải phóng O 2<br />

- Tổng hợp nên chất khử NADPH dùng để khử CO 2 thành glucozo<br />

Năng lượng của lượng tử ánh sáng được clorophyl hấp thụ đã truyền năng lượng cho<br />

nhau, tạo nên các hiện tượng huỳnh quang <strong>và</strong> lân quang. Cuối cùng năng lượng được tích lũy<br />

diệp lục sẽ được chuyển đến các phản ứng quang hóa <strong>và</strong> được biến thành dạng năng lượng hóa<br />

học.<br />

b. Nhóm sắc tố <strong>và</strong>ng - Nhóm sắc tố phụ (carôtenôit) là nhóm sắc tố <strong>và</strong>ng đến tím<br />

+Carôten:<br />

+Xantôphyl: (n: 1 – 6)<br />

- Vai trò :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG 89<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

+ Lọc ánh sáng <strong>và</strong> bảo vệ diệp lục<br />

+ Tham gia <strong>và</strong>o quá trình quang phân li nước (Xantôphyl), có mặt trong hệ quang hóa II<br />

+ Hấp thụ năng lượng ánh sáng ở bước sóng ngắn rồi truyền cho diệp lục theo sơ đồ sau<br />

Carôtenôit →DL b→DL a→ DL a ở trung tâm phản ứng<br />

c. Phycobilin ( nhóm sắc tố quan trọng của tảo <strong>và</strong> thực vật sống ở nước )<br />

Vai trò : Hấp thụ ánh sáng ở vùng lục <strong>và</strong> <strong>và</strong>ng rồi truyền cho diệp lục<br />

4. Hệ quang hóa<br />

Hệ thống quang hóa nằm trên màng thylakoid.<br />

a. Hệ thống quang hóa I (phản ứng ánh sáng I: PS I) Gồm :<br />

- Sắc tố anten<br />

- Trung tâm phản ứng P700 ( Diệp lục a ở trung tân phản ứng ánh sáng I ) vì nó kh<strong>ôn</strong>g thể hấp<br />

thu ánh sáng có độ dài sóng <strong>cao</strong> hơn 700 nm<br />

- Chuổi truyền điện tử ( e )<br />

b. Hệ thống quang hóa II (PSII) : Gồm<br />

- Sắc tố anten<br />

- Trung tâm phản ứng P680 (Diệp lục a ở trung tân phản ứng ánh sáng II ), vì nó kh<strong>ôn</strong>g thể hấp<br />

thu ánh sáng có độ dài sóng <strong>cao</strong> hơn 680 nm<br />

- Phức hợp enzim để phân li nước<br />

- Chuổi truyền điện tử ( e )<br />

5. Các thành phần truyền điện tử trong quang hợp.. Chuỗi chuyền e này nằm trong hai hệ<br />

thống quang hóa I <strong>và</strong> II (PSI, PSII) cả hai đều ở trên màng thylakoid.<br />

Chuỗi vận chuyển điện tử bao gồm :<br />

+ Những chất chứa sắt dạng hem như xitocrom f, b6, b3 <strong>và</strong> dạng kh<strong>ôn</strong>g hem như feredoxin,<br />

plastoxianin, các quynon.<br />

Cụ thể :<br />

a. Các quynon:<br />

Gồm ubiquynon (coenzim Q), plastoquynon (PQ), naftoquynon (vitamin K)<br />

Quang phổ hấp thụ ở vùng tử ngoại (260-300nm)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG 90<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Trong quá trình phát triển của lá, hàm lượng quynon tăng dần cực đại rồi giảm, hàm<br />

lượng thay đổi theo mùa.<br />

b. Các xitocrom (xit)<br />

Cấu tạo gần giống clorophyl, chỉ khác là sắc hóa trị II được thay cho nhân Mg, <strong>và</strong> kh<strong>ôn</strong>g<br />

có vòng xyclopentan<br />

Các xytocrom quan trọng nhất trong chu trình vận chuyển điện tử trong quang hợp:<br />

xitocrom dạng b (b 6 , b 3 ) <strong>và</strong> dạng c (xitocrom f)<br />

Thế năng oxy hóa của xitocrom f là +0,36 của xitb 6 là + 0.06V<br />

Quang phổ hấp thụ của xitocrom trong khoảng 500-600 nm.<br />

c. Ferredoxin feredoxin-NADP-reductaza<br />

d. Plastoxianin (Pc): Là một protein gồm hai nguyên tử dồng , liên kết chặt chẽ trong<br />

cấu trúc của lục lạp. Plastoxianin khi ở dạng oxi hóa có màu xanh tím, khi ở dạng khử kh<strong>ôn</strong>g<br />

màu/<br />

Dạng oxy hóa có quang phổ hấp thụ cực đại ở 597 nm.<br />

II. BẢN CHẤT CỦA QUÁ TRÌNH QUANG HỢP<br />

Gồm 2 pha<br />

* Pha sáng của quang hợp:<br />

Vị trí : Diễn ra trên màng thylakoid.<br />

Nguyên <strong>liệu</strong> : ánh sáng , H 2 O, ADP, P i , NADP +<br />

Diễn biến :<br />

Gồm giai đoạn quang lí <strong>và</strong> giai đoạn quang hóa.<br />

+ giai đoạn quang lí : quá trình hấp thụ ánh sáng <strong>và</strong> kích thích sắc tố .<br />

+ giai đoạn quang hóa : biến đổi năng lượng lượng tử ánh sáng thành năng lượng hóa học<br />

dưới dạng các hợp chất giàu năng lượng là ATP <strong>và</strong> NADPH, giải phóng O 2<br />

Sản phẩm : là ATP <strong>và</strong> NADPH, giải phóng O 2<br />

* Pha tối của quang hợp:<br />

+ Kh<strong>ôn</strong>g có sự tham gia trực tiếp của ánh sáng.<br />

+ xẩy ra ở chất nền của lục lạp<br />

+ CO 2 <strong>và</strong> hệ enzim có trong chất nền lục lạp<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG 91<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

+ có quá trình sử dụng ATP, NADPH <strong>và</strong> nhiều sản phẩm khác để tổng hợp nên chất hữu cơ<br />

(glucozo)<br />

1. Bản chất của pha sáng trong quang hợp.<br />

Gồm giai đoạn quang lí <strong>và</strong> giai đoạn quang hóa khởi nguyên <strong>và</strong> quang photphorin hóa<br />

* Giai đoạn quang lí:<br />

- Gồm quá trình hấp thụ năng lượng <strong>và</strong> sự di trú tạm thời năng lượng trong cấu trúc của<br />

clorophyl.<br />

- Ánh sáng là một dạng vật chất vừa có tính chất hạt lại vừa có tính chất sóng.<br />

Tính chất hạt: những phàn năng lượng nhỏ bé gọi là photon hay quang tử.<br />

Photon là một loại hạt cơ bản giống như proton <strong>và</strong> electron, nhưng kh<strong>ôn</strong>g mang điện <strong>và</strong> có khối<br />

lượng vô cùng nhỏ bé<br />

Tính chất sóng: ánh sáng có các màu sác khác nhau thuộc các miền quang phổ khác nhau, có<br />

độ dài sóng <strong>và</strong> tần số nhất định<br />

- Khi ánh sáng chiếu <strong>và</strong>o vật thể thì các photon đập <strong>và</strong>o vật thể <strong>và</strong> phải được vật thể hấp thụ <strong>và</strong><br />

trở thành dạng kích động, lúc đó ánh sáng chiếu xuống mới có hiệu suất quang tử.<br />

- năng lượng của lượng tử ánh sáng phụ thuộc <strong>và</strong>o tần số dao động của bức xạ <strong>và</strong> được tính<br />

theo c<strong>ôn</strong>g thức:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

E = hυ = hC λ<br />

E: Năng lượng photon (J)<br />

h: hằng số Planck (6.625.<strong>10</strong> -34 J.s<br />

υ : Tần số bức xạ(1/s)<br />

C: Vận tốc ánh sáng (3.<strong>10</strong> 7 nm/s)<br />

λ : độ dài bước song (nm)<br />

1J=6.25.<strong>10</strong> 18 Ev<br />

Từ đó ta có thể tính được năng lượng của 1 phôtn<br />

E= 1242: λ ( eV )<br />

- Khi hấp thụ quang tử ánh sáng, diệp lục trở thành trạng thái kích thích, sẽ chuyển lên<br />

mức năng lượng <strong>cao</strong> hơn (singlet- trạng thái kh<strong>ôn</strong>g bền), sau đó e được chuyển về mức năng<br />

lượng thấp hơn hoặc về trạng thái cơ sở (gọi là triplet- trạng thái bền thứ cấp hay bền ổn định)<br />

Sơ đồ :<br />

Chl +hυ Chl * Chl **<br />

Trạng thái Trạng thái Trạng thái bền<br />

Bình thường kích thích thứ cấp<br />

Có hai trạng thái kích siglet cơ bản tương ứng với mức năng lượng của photon hấp thụ.<br />

Đó là S a , có bước sóng λ =680nm, được kích thích nhờ ánh sáng đỏ <strong>và</strong> S b , có bước sóng<br />

λ =430nm, được kích thích nhờ ánh sáng xanh tím.<br />

Sự chuyển e từ trạng thái kích thích về các trạng thái khác thể hiện rõ qua các hiện<br />

tượng huỳnh quang <strong>và</strong> lân quang của phân tử clorophyl.<br />

Nguyên nhân của hiện tượng huỳnh quang là do năng lượng phát ra dưới dạng sóng điện<br />

từ khi chuyển e từ trạng thái singlet về trạng thái cơ sở, thời gian sống của e khi huỳnh quang<br />

là <strong>10</strong> -9 -<strong>10</strong> -6<br />

Còn hiện tượng lân quang là do sự chuyển e từ trạng thái triplet đến trạng thái cơ sở<br />

bằng con đường bức xạ, thời gian sống của e khi lân quang dài từ <strong>10</strong> -3 -<strong>10</strong> -1 s<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG 92<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Như vậy, hiện tượng huỳnh quang <strong>và</strong> lân quang đều là những dạng năng lượng do kết<br />

quả của quá trình làm mất hoạt tính của phân tử chlorophyl bằng con đường bức xạ. Dạng<br />

năng lượng này chỉ được sử dụng khi nó được các sắc tố khác hấp thụ. Hiện tượng huỳnh<br />

quang <strong>và</strong> lân quang là hiện tượng truyền năng lượng giữa các phân tử sắc tố.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

*<br />

S b ( π , π<br />

)<br />

*<br />

Sa( π , π<br />

1 2 3 4 5<br />

)<br />

*<br />

T( π , π )<br />

*<br />

S 0 ( π , π<br />

)<br />

Chú thích:<br />

1. Photon ánh sáng dài (680 nm)<br />

2. photon bước sóng ngắn (430 nm)<br />

3. bức xạ nhiệt<br />

4. bức xạ huỳnh quang<br />

5. bức xạ lân quang<br />

Tại trạng thái triplet, phân tử clorophyl với năng lượng tích lũy được có khả năng tham gia<br />

<strong>và</strong>o quá trình vận chuyển hidro <strong>và</strong> e của hệ thống trung gian tới CO 2 để tổng hợp nên chất<br />

hữu cơ.<br />

Tóm lại :<br />

Giai đoạn quang lí Gồm quá trình hấp thụ năng lượng <strong>và</strong> sự di trú tạm thời năng lượng trong<br />

cấu trúc của clorophyl (Chl ) tức là diệp lục<br />

- Clorophyl (Chl ) hấp thụ pôton ánh sáng làm bật điện tử của diệp lục dẫn đến diệp<br />

lục bị mất điện tử trở thành dạng kích động điện tử ( Diệp lục tích điện dương )<br />

Chl +hυ Chl *<br />

Trạng thái<br />

Trạng thái<br />

Bình thường<br />

kích thích<br />

Sau khi hoàn thành giai đoạn quang lý, clorophyl tham gia <strong>và</strong>o quá trình quang hóa.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG 93<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b. Giai đoạn quang hóa. Là giai đoạn diệp lục sử dụng năng lượng ánh sáng <strong>và</strong>o phản ứng<br />

quang hóa để tổng hợp ATP, NADPH<br />

Gồm 3 quá trình :<br />

+ Quang hóa sơ cấp<br />

+ Quang phân li nước<br />

+ Photphoril hóa quang hóa ( quang photphoril hóa )<br />

B1 : Qúa trình quang hóa sơ cấp (quang hóa khởi nguyên)<br />

Diệp lục (Clorophyl) chuyển e <strong>và</strong> H + cho chuỗi vận chuyển điện tử.<br />

+ Sơ đồ chuyển e vòng :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG 94<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Vận chuyển e vòng : Diệp lục a ở trung tâm phản ứng ánh sáng I (P700) hấp thụ năng lượng<br />

ánh sáng (pôton), các poton làm làm bật điện tử của diệp lục . Điện tử tách ra khỏi diệp lục sẽ<br />

truyền cho chuổi truyền e trên màng thylakoid. (từ feredoxin, plastoquynon(PQ), xitocrom (xit),<br />

plastoxianin(PC) ). Diệp lục (P700 ) bị mất điện tử sẽ nhận điện tử từ diệp lục (P680 ) của PSII<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vận chuyển e kh<strong>ôn</strong>g vòng :<br />

Diệp lục a ở trung tâm phản ứng ánh sáng II (P680) hấp thụ năng lượng ánh sáng (pôton), các<br />

poton làm làm bật điện tử của diệp lục . Điện tử tách ra khỏi diệp lục sẽ truyền cho chuổi truyền<br />

e trên màng thylakoid của hệ thống quang hóa II ( từ Q, plastoquynon(PQ), xitocrom (xit f),<br />

plastoxianin(PC) ) rồi điện tử chuyển đến diệp lục (P700 + ) bị mất diện tử của PSI, sau đó điện<br />

tử chuyển cho chuổi truyền e của hệ quang hóa I . Cuối cùng điện tử chuyển cho NADP + nằm<br />

trong chất nền . Diệp lục (P680 ) bị mất điện tử sẽ nhận điện tử từ H 2 O, làm cho nước trong tế<br />

bào quang phân li : 2H 2 O → 4H + + O 2 + 4e<br />

Có thể tóm tắt đường đi của điện tử như sau:<br />

Trình tự này cho thấy rằng điện tử cần <strong>thi</strong>ết để khử CO2 thành carbohydrat là từ nước,<br />

nhưng sự vận chuyển điện tử từ nước đến carbohydrat là một quá trình gián tiếp <strong>và</strong> phức<br />

tạp. Ðiện tử đi theo một con đường <strong>và</strong> kh<strong>ôn</strong>g thành một vòng (noncyclic). Kết quả của quá<br />

trình: thành lập NADPH, giải phóng oxy phân tử <strong>và</strong> <strong>sinh</strong> ra một khuynh độ hóa điện xuyên<br />

màng thylakoid bơm H + qua kênh ATP sintetaza tổng hợp ATP.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B2 : Qúa trình quang phân li nước : Là quá trình phân li của nước thành H + ,O 2 , e<br />

Cơ chế : Diệp lục (Clorophyl : Chl ) hấp thụ pôton ánh sáng ( hv ) làm bật điện tử của diệp lục<br />

dẫn đến diệp lục bị mất điện tử trở thành dạng kích động điện tử ( Diệp lục tích điện dương )<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG 95<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Trong tế bào nước phân li thuận nghịch theo phương trình H 2 O H + + OH -<br />

- Diệp lục bị mất điện tử sẽ lấy điện tử của OH - để trở về trạng thái trung hòa về điện, làm cho<br />

nước phân li một chiều H 2 O → H + + OH + e<br />

Phương trình quang phân li nước :<br />

4 Chl +4hv → 4Chl * + 4 e<br />

4 H 2 O + 4 Chl * → 4 H + + 4 OH + 4 Chl ( Diệp lục lấy e của OH - )<br />

4 OH → 2H 2 O + O 2<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2H 2 O → 4H + + O 2 + 4 e<br />

Vai trò : quá trình quang phân li nước tạo thành 3 sản phẩm H + , O 2 , e<br />

+ Tạo ra ion H + làm tăng nồng độ H + trong xoang thylakoid, tạo thế năng H + để tổng hợp<br />

ATP, mặt khác cung cấp H + cho phản ứng sáng 2 hình thành NADPH<br />

+ Nhường e cho diệp lục P680+<br />

+ Tạo O 2 cung cấp cho quá trình hô hấp hiếu khí của <strong>sinh</strong> vật<br />

B3 : Qúa trình photphorin hóa quang hóa.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG 96<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* Quá trình photphorin hóa vòng :<br />

- Diệp lục a ở trung tâm phản ứng ánh sáng I (P700) hấp thụ năng lượng ánh sáng<br />

(pôton), các poton làm bật điện tử của diệp lục . Điện tử tách ra khỏi diệp lục sẽ<br />

truyền cho chuổi truyền e trên màng thylakoid.<br />

- Khi điện tử được vận chuyển từ chất có thế năng ôxy hóa khử thấp đến chất có thế<br />

năng ôxy hóa khử <strong>cao</strong>, giải phóng một phần năng lượng , năng lượng được giải phóng<br />

sẽ bơm H + từ chất nền của lục lạp <strong>và</strong>o xoang thylakoid tạo nên thế năng H + <strong>cao</strong>. Các<br />

ion H + sẽ khuếch tán từ trong xoang thylakoid ra chất nền qua kênh ATP synthetaza ở<br />

trên màng thylakoid để tổng hợp ATP . Diệp lục bị mất điện tử sẽ nhận điện tử từ<br />

diệp lục a của hệ thống quang hóa II.<br />

* Quá trình photphorin kh<strong>ôn</strong>g vòng :<br />

- Diệp lục a ở trung tâm phản ứng ánh sáng II (P680) hấp thụ năng lượng ánh sáng<br />

(pôton), các poton làm bật điện tử của diệp lục . Điện tử tách ra khỏi diệp lục sẽ truyền<br />

cho chuổi truyền e trên màng thylakoid. ( từ Q, plastoquynon(PQ), xitocrom (xit f),<br />

plastoxianin(PC) ). Cuối cùng điện tử được chuyển cho diệp lục bị mất diện tử của PSI .<br />

Khi điện tử được vận chuyển từ chất có thế năng ôxy hóa khử thấp đến chất có thế năng<br />

ôxy hóa khử <strong>cao</strong>, giải phóng một phần năng lượng giải phóng một phần năng lượng,<br />

năng lượng được giải phóng sẽ bơm H + từ chất nền của lục lạp <strong>và</strong>o xoang thylakoid tạo<br />

nên thế năng H + <strong>cao</strong>. Các ion H + sẽ khuếch tán từ trong xoang thylakoid ra chất nền qua<br />

kênh ATP synthetaza ở trên màng thylakoid để tổng hợp ATP<br />

- Diệp lục P680 sau khi chuyển điện tử đi trở thành P680+ <strong>và</strong> có xu hướng nhận điện tử<br />

mạnh với sự trợ giúp của enzim phân ly nước <strong>và</strong> lấy điện tử từ nước, giải phóng ion H+<br />

tự do <strong>và</strong> oxy phân tử , ion H + tạo ra từ quá trình quang phân li nước sẽ vận chuyển đến<br />

chất nền (Stroma) tổng hợp NADPH theo phương trình NADP +<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

+ H + + 2e → NADPH<br />

Như vậy, khi nào các phản ứng trong lục lạp xảy ra trong lộ trình vòng hay kh<strong>ôn</strong>g<br />

vòng? Các nghiên cứu tập trung <strong>và</strong>o NADP+, khi có đủ NADP+ để nhận điện tử, các<br />

phản ứng đi theo lộ trình kh<strong>ôn</strong>g vòng. Lộ trình vòng chỉ xảy ra khi nào <strong>thi</strong>ếu NADP+,<br />

nhưng thật ra NADPH được sử dụng cho rất nhiều phản ứng <strong>sinh</strong> tổng hợp trong lục<br />

lạp nên NADP+ lu<strong>ôn</strong> được tạo ra, nên lộ trình vòng kh<strong>ôn</strong>g thể xảy ra được. Sự<br />

quang phosphoryl hóa vòng là kiểu quang hợp của những <strong>sinh</strong> vật đầu tiên, hiện nay<br />

chỉ xảy ra ở những vi khuẩn quang hợp như vi khuẩn lục <strong>và</strong> vi khuẩn tím. Ở thực vật<br />

đa bào, sự quang phosphoryl hóa vòng chỉ là phụ cho quá trình quang phosphoryl hóa<br />

kh<strong>ôn</strong>g vòng, để cung cấp thêm một ít ATP cho tế bào<br />

Lưu ý :<br />

- Cứ 1 photon hấp thu trong quá trình có khả năng hình thành được từ 1-3ATP <strong>và</strong> có<br />

thể tại các điểm : từ Fd Xitb 6 Xit f (đối với quá trình phot phorin hóa vòng), vì<br />

thấy rằng sự chênh lệch thế năng oxy hóa khử giữa các chất truyền e trung gian này<br />

khá lớn (0.4, 0.39 eV )<br />

- Trong quá trình photphorin hóa kh<strong>ôn</strong>g vòng : có 2 hệ ánh sáng tham gia, mỗi hệ ánh<br />

sáng hấp thụ 2 photon tổng hợp 1 ATP <strong>và</strong> 1NADHP<br />

Tóm lại : quá trình biến đổi năng lượng trong quá trình quang hợp ở cây xanh, chủ yếu<br />

được tiến hành do hai phản ứng photphorin hóa vòng <strong>và</strong> kh<strong>ôn</strong>g vòng. Hai phản ứng này được<br />

phân biệt bởi một số điểm sau đây :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG 97<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tuy nhiên để quá trình quang hợp tốt, thực vật thường sự phối hợp giữa hai hình thức trên.<br />

Nếu quá trình photphorin hóa kh<strong>ôn</strong>g vòng xẩy ra mạnh thì cơ thể thực vật <strong>thi</strong>ếu ATP <strong>và</strong> quá<br />

trình hình thành gluxit bị ảnh hưởng <strong>và</strong> sản phẩm chủ yếu sẽ là protein, các axit hữu cơ, axit<br />

béo. Đây có thể là con đường chủ yếu của các thực vật tổng hợp protein, axit béo, axit hữu cơ,<br />

vì trong thành phần của nó giàu diệp lục b hơn so với những cây trồng khác.<br />

Như vậy, nhờ hấp thụ năng lượng ánh sáng, clorophyl đã tạo ra được lực đồng hóa<br />

(ATP, NADPH 2 ) cho quá trình khử CO 2 ở pha tối.<br />

Phương trình tổng quát của pha sáng:<br />

- Phương trình pha sáng:<br />

12 H 2 O + 12 NADP + 18 ADP + 18 P i 12 NADPH + 18 ATP + 6 O 2<br />

2 . Bản chất pha tối trong quang hợp- con đường cacbon trong quang hợp.<br />

ATP <strong>và</strong> NADPH được tạo ra trong pha sáng được sử dụng để tổng hợp carbohydrat từ CO2.<br />

Các phản ứng để tổng hợp carbohydrat thường được gọi là những phản ứng tối vì nó có thể xảy<br />

ra trong tối, chỉ cần có đủ ATP <strong>và</strong> NADPH, những phản ứng này đòi hỏi những sản phẩm của<br />

pha sáng, nhưng nó kh<strong>ôn</strong>g trực tiếp sử dụng ánh sáng. Tuy nhiên, ở hầu hết thực vật, sự tổng<br />

hợp carbohydrat chỉ xảy ra ban ngày, ngay sau khi ATP <strong>và</strong> NADPH được tạo ra.<br />

Sự khử CO2 nghèo năng lượng để tạo ra đường giàu năng lượng diễn ra qua nhiều bước,<br />

mỗi bước được một enzim xúc tác. Thật vậy, CO2 được đưa lên một khuynh độ năng lượng <strong>cao</strong><br />

hơn qua một chuỗi hợp chất trung gian kh<strong>ôn</strong>g bền cuối cùng tạo ra sản phẩm cuối cùng giàu<br />

năng lượng là carbohydrat. ATP <strong>và</strong> NADPH cần <strong>thi</strong>ết cho các phản ứng này tạo ra trong stroma<br />

(Hình 12) <strong>và</strong> sự tổng hợp carbohydrat cũng xảy ra trong stroma.<br />

- Phương trình pha tối:<br />

6 CO 2 + 12 NADPH + 18 ATP C 6 H 12 O 6 + 6 H 2 O + 12 NADP + + 18 ADP + 18 Pv<br />

Th<strong>ôn</strong>g thường, người ta gọi tên của chu trình theo tên của nhà khoa học người đã phát<br />

hiện ra nó hoặc theo sản phẩm đầu tiên mà CO 2 được cố định<br />

Thực vật C3<br />

-Phân bố khắp trái đất, chủ yếu vùng nhiệt đới , á nhiệt đới như phần lớn thực vật bậc thấp <strong>và</strong> vi<br />

khuẩn , thực vật bậc <strong>cao</strong> như lúa, khoai sắn, các loại rau, đậu<br />

- chúng sống trong điều kiện khí hậu <strong>ôn</strong> hòa : nhu cầu nước <strong>cao</strong>, nhiệt độ 20→30 0c<br />

2.1 Chu trình canvi-benson (chu trình C 3 )<br />

Gồm 3 giai đoạn<br />

Giai đoạn1.Cacboxyl hóa : Ở giai đoạn này CO 2 bị khử để hình thành nên sản phẩm đầu<br />

tiên của quang hợp là axit photphoglixeric<br />

RiDP cacboxylaza<br />

6 RiDP( C 5) +6 CO 2 12APG (C 3)<br />

+ RiDP( C 5) là chất nhận đầu tiên<br />

+ APG (C 3) là sản phẩm cố định đầu tiên nên gọi là chu trình C3<br />

Giai đoạn này gồm 13 phản ứng<br />

Giai đoạn 2 là giai đoạn khử : APG bị khử để hình thành AlPG với sự tham gia của<br />

ATP <strong>và</strong> NADPH 2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

12APG<br />

12ATP+ 12NADPH<br />

E.Kinaza<br />

12AlPG<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG 98<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

PGAL là một đường thật sự <strong>và</strong> là sản phẩm bền của quá trình quang hợp.<br />

Giai đoạn 3 : phục hồi chất nhận Ribulozodiphotphat <strong>và</strong> tạo sản phẩm<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2C 3 Izomeraza, Aldolaza C 6 (C 6 H 12 O 6<br />

<strong>10</strong>C 3<br />

6C 5 ( Ri,5p ) 6ATP, Izomeraza, Kinaza 6 RiDP (C5)<br />

Lưu ý: Một số PGAL được tổng hợp thành glucoz <strong>và</strong> sau đó thành tinh bột <strong>và</strong> được dự trử trong<br />

lục lạp, một số glucoz được đưa ra ngoài tế bào chất, ở đây nó được kết hợp <strong>và</strong> sắp xếp lại trong<br />

một chuỗi phản ứng để tạo ra sucroz, để được vận chuyển đi đến những phần khác của cây. Dù<br />

glucoz là dạng đường thường được xem là sản phẩm cuối cùng của quá trình quang hợp, nhưng<br />

thật ra chúng hiện diện rất ít trong hầu hết tế bào thực vật. PGAL được <strong>sinh</strong> ra trong tế bào<br />

được sử dụng để tổng hợp tinh bột, acid béo, acid amin <strong>và</strong> nucleotid hay được hô hấp hiếu khí<br />

để tạo ra năng lượng cho tế bào. Th<strong>ôn</strong>g thường glucoz sau khi được tổng hợp sẽ được chuyển<br />

ngay thành sucroz, tinh bột, celluloz hay những đường đa khác.<br />

Phần lớn các phân tử PGAL được dùng để tạo ra những RuBP mới, sự tái tạo chất nhận CO2<br />

trải qua một chuỗi những phản ứng phức tạp <strong>và</strong> đòi hỏi cung cấp ATP. Sự tái tạo chất nhận<br />

CO2 khép kín chu trình Calvin-Benson.<br />

2.2. Chu trình Hatch-Slack –chu trình C 4 hay chu trình axit dicacboxylic<br />

- Được phát hiện bởi Hatch <strong>và</strong> Slack , hai nhà Bác học người Oxtraylia.<br />

- gồm một số thực vật vùng nhiệt đới , cận nhiệt đới như ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu,<br />

rau sam, hoa mười giờ, rau dền, cúc bạch nhật, cỏ voi, cỏ mần trầu, cỏ chân vịt, cỏ gà...<br />

- chúng sống trong điều kiện nóng ẩm kéo dài : ánh sáng <strong>cao</strong>, nhiệt độ <strong>cao</strong>, nồng độ CO 2 giảm,<br />

nồng độ oxi tăng.<br />

Gồm 2 giai đoạn xẫy ra ban ngày<br />

• Giai đoạn cố định CO 2 tạm thời ( Xẩy ra ở tế bào mô giậu )<br />

Gồm các pha như sau :<br />

- Tổng hợp PEP : 6 A.Piruvic + 6ATP 6 PEP (C3) + 6 ADP +<br />

PEP cacboxylaza<br />

- Cacboxy hóa: 6 PEP + 6CO 2 6 AOA (C 4) A.ôxaloaxetic<br />

+ PEP ( Photphoenolpyruvat): là chất nhận đầu tiên<br />

+ AOA (C 4) :là sản phẩm cố định đầu tiên nên gọi là chu trình C 4<br />

- Biến đổi thuận nghịch giữa AOA, malic<br />

Dehydrogenaza<br />

AOA Malic : Kho dự trữ tạm thời CO 2<br />

- Giai đoạn tái tạo AP Axit C 4 + “chất<br />

nhận C 2 hoặc C 5 ” Transcacboxylaza AP + APG<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

• Giai đoạn cố định CO 2 theo chu trình Canvin : A.malic được chuyển từ lục lạp tế bào<br />

thịt lá <strong>và</strong>o lục lạp tế bào bao bó mạch, CO 2 được cố dịnh theo chu trình Canvin<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG 99<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

* Các quá trình hóa <strong>sinh</strong> của con đường CO 2 ở hai nhóm thực vật C 3 <strong>và</strong> C 4 khác nhau là do hoạt<br />

động của các enzim.<br />

Bảng hoạt tính của một số enzim (uM bản thể/mg Chl/phút) ở hai nhóm thực vật C 3 , C 4<br />

ENZIM C 4 C 3<br />

1. Photphoenolpyruvatcacboxylaza 16-21 0.30-0.35<br />

2. NADP-malatdehydrogenaza 2.5-6.5 0.2-0.3<br />

3. Pyruvat-dikinaza 1.7-7.0 0<br />

4. Ribulozodiphotphatcacboxylaza 0.2-0.6 4.2-4.7<br />

5. Adeninatkinaza 17-45 0.3-0.5<br />

6. Glicolat-oxidaza 9-25 70-114<br />

2.3 . Chu trình CAM.<br />

Thực vật CAM phân bố ở vùng hoang mạc, điều kiện khô hạn, kéo dài gồm các loài cây mọng<br />

nước như xương rồng, thanh long,..<br />

Cơ chế : Quá trình cố định CO 2 về cơ bản giống TV C 4 ( chất nhận CO 2 , sản phẩm cố định đầu<br />

tiên, 2 giai đoạn )<br />

Khác nhau:<br />

+ TV CAM giai đoạn tạm thời cố định CO 2 xẩy ra <strong>và</strong>o ban đêm vì lúc này khí khổng mới mở<br />

+ giai đoạn tái cố định CO 2 theo chu trình Canvin xẫy ra <strong>và</strong>o ban ngày<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG <strong>10</strong>0<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

+ Chỉ có 1 loại lục lạp ở tế bào mô giậu<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

3. Hô hấp sáng:<br />

- Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ O 2 <strong>và</strong> giải phóng CO 2 ở ngoài sáng xảy ra ở thực vật C 3<br />

- Đặc điểm:<br />

+ Chủ yếu xảy ra ở thực vật C 3 , trong điều kiện cường độ ánh sáng <strong>cao</strong> (CO 2 cạn kiệt, O 2 tích<br />

luỹ nhiều) với sự tham gia của ba bào quan: Ti thể, lục lạp, perôxixôm.<br />

+ Xảy ra đồng thời với quang hợp, kh<strong>ôn</strong>g tạo ATP, tiêu hao rất nhiều sản phẩm quang hợp (30<br />

– 50%).<br />

- Vai trò:<br />

+ Giải phóng CO 2 duy trì quang hợp.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG <strong>10</strong>1<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Hô hấp sáng là một trong những tiêu chuẩn quan trọng phân biệt hai nhóm thực vật C 3 <strong>và</strong> C 4 .<br />

Vì nhiều tác giả thấy rằng: chỉ có thực vật C 3 mới có hô hấp sáng, còn thực vật C 4 thì kh<strong>ôn</strong>g có<br />

hoặc yếu.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

III. Mối quan hệ giữa quang hợp <strong>và</strong> quá trình khác<br />

1. Mối quan hệ giữa quang hợp với hô hấp<br />

2. mối quan hệ giữa quang hợp với các điều kiện môi trường<br />

Quang hợp là một quá trình cơ bản trong hoạt động sống của cơ thể thực vật <strong>và</strong> có quan<br />

hệ mật <strong>thi</strong>ết với tất cả các quá trình trao đổi chất khác của cơ thể <strong>và</strong> chịu ảnh hưởng liên tục của<br />

điều kiện môi trường.<br />

Như vậy quang hợp phụ thuộc chặt chẽ <strong>và</strong>o hàng loạt các nhân tố ảnh hưởng tối. bao<br />

gồm:<br />

- các quá trình khuếch tán, liên quan đến quá trình xâm nhập CO 2 <strong>và</strong>o nơi xảy ra quang<br />

hợp<br />

- các quá trình quang hóa liên quan đế sự sử dụng năng lượng cho quang hợp<br />

- Các quá trình hóa học :” tối” liên quan đến sự cố định CO 2<br />

- Các quá trình liên quan đến sự chuyển sản phẩm quang hợp từ nơi xảy ra quang hợp<br />

đến các mô <strong>và</strong> các cơ quan khác.<br />

Rất nhiều các yếu tố bên trong <strong>và</strong> bên ngoài ảnh hưởng lên các quá trình trên. Có thể chia<br />

các yếu tố ra các nhóm như sau:<br />

- các yếu tố của môi trường ngoài: gồm nồng độ CO 2 , cường độ bức xạ ánh sáng, nhiệt<br />

độ, độ ẩm đất <strong>và</strong> kh<strong>ôn</strong>g khí, dinh dưỡng khoáng<br />

- các yếu tố bên trong gồm: cấu trúc của bộ máy quang hợp, tình trạng nước trong cây,<br />

các hệ sắc tố, thành phân của hệ thống quang hóa, kiểu bộ máy của enzim quang hợp,<br />

tuổi lá <strong>và</strong> tuổi cây, các giá trị trở khangs khuếch tán<br />

- các yếu tố thời gian gồm nhịp điệu ngày, mùa <strong>sinh</strong> trưởng<br />

- các yếu tố quan hệ cây <strong>và</strong> quần thể.<br />

2.1 . Quang hợp <strong>và</strong> nồng độ CO 2 :<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG <strong>10</strong>2<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Trong tự nhiên, nồng độ CO 2 trung bình là 0.03%. [CO 2 ] thấp nhất mà cây có thể quang<br />

hợp được là 0.008- 0.01%.<br />

- Nồng độ CO 2 sáng tăng dần đến điểm bảo hòa thì cường độ quang hợp cũng tăng dần; từ<br />

điểm bảo hòa trở đi, nồng độ CO 2 tăng thì cường độ quang hợp giảm dần.<br />

- Điểm bù CO 2 : nồng độ CO 2 tối <strong>thi</strong>ểu để cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp<br />

- Điểm bảo hòa CO 2 : nồng độ CO 2 tối đa để cường độ quang hợp đạt <strong>cao</strong> nhất<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CO 2 trong kh<strong>ôn</strong>g khí là nguồn cung cấp cacbon cho quang hợp. Nồng độ CO 2 trong<br />

kh<strong>ôn</strong>g khí quyết định năng suất của quang hợp theo chiều thuận.<br />

N<strong>ôn</strong>g độ CO 2 thấp nhất để cây bắt đầu quang hợp là 0.008-0.01%. khi tăng nồng độ CO 2<br />

cường độ quang hợp lúc đầu tăng theo tỉ lệ thuận nhưng sau tăng chậm dần <strong>và</strong> đạt tới điểm bão<br />

hòa CO 2<br />

Khi đạt tới điểm bão hòa, nếu tăng tiếp tục nồng độ CO 2 thì cường độ quang hợp giảm.<br />

Điểm bão hòa CO 2 , trị số tuyệt đối của Pn thay đổi tùy theo mức độ chiếu sáng, nhiệt độ<br />

<strong>và</strong> các điều kiện khác.<br />

Điểm bão hòa CO 2 thay đổi trong giớ hạn rộng đối với các cây khác nhau, từ 0.06-0.4%.<br />

Như vậy, nồng độ CO 2 trong khí quyển (o.o3%) trong phần lớn trường hợp là <strong>thi</strong>ếu để đạt đến<br />

độ bão hòa CO 2 trong quang hợp (nghĩa là để thỏa mãn cường độ tiềm tạng của quang hợp)<br />

2.2 . Quang hợp <strong>và</strong> cường độ ánh sáng <strong>và</strong> thành phần ánh sáng.<br />

Ánh sáng ảnh hưởng kép tới CĐQH th<strong>ôn</strong>g qua cường độ ánh sáng <strong>và</strong> quang phổ ánh sáng.<br />

Cường độ ánh sáng <strong>và</strong> quang hợp:<br />

- Cường độ ánh sáng tăng dần đến điểm bảo hòa thì cường độ quang hợp cũng tăng dần; từ điểm<br />

bảo hòa trở đi, cường độ ánh sáng tăng thì cường độ quang hợp giảm dần.<br />

- Điểm bù ánh sáng: cường độ ánh sáng tối <strong>thi</strong>ểu để cường độ quang hợp bằng cường độ hô<br />

hấp<br />

- Điểm bão hòa ánh sáng: cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt cực đại<br />

Cường độ ánh sáng tối <strong>thi</strong>ểu, tức là cường độ ánh sáng ở đó cây bắt đầu quang hợp. Cường độ<br />

ánh sáng này rất thấp, ngang với ánh sáng của đèn dầu hay ánh sáng trăng (ánh sáng của buổi<br />

hoàng h<strong>ôn</strong>)<br />

Khi tăng cường độ ánh sáng thì cường độ quang hợp tăng, sau đó tiếp tục tăng cường độ<br />

ánh sáng thì cường độ quang hợp giảm dần<br />

Ở cường độ ánh sáng <strong>cao</strong>, đường cong của cường độ quan hợp song song với trục hoành.,<br />

nghĩa là lúc đó có thể xác định điểm bão hòa ánh sáng.<br />

Sau điểm bão hòa ánh sáng điểm biểu diễn sẽ đi xuống., liên quan với sự phá hủy bộ máy<br />

quang hợp, sự mất hoạt tính của bộ máy enzim, do sự thừa năng lượng ánh sáng.<br />

Điều này xảy ra do tác hại của sự quang oxi hóa. Khi quang hợp bình thường, kh<strong>ôn</strong>g xảy<br />

ra quá trình oxy hóa, nhưng trong tình trạng thừa ánh sáng, dẫn đến thừa phân tử chlorophyl bị<br />

kích thích <strong>và</strong> vì kh<strong>ôn</strong>g dùng hết năng lượng <strong>và</strong>o quá trình đồng hóa CO 2 nên năng lượng thưa<br />

được dùng <strong>và</strong>o phản ứng quang oxi hóa <strong>và</strong> các phản ứng kh<strong>ôn</strong>g đặc trưng khác. Có thể trong<br />

trường hợp này enzim cacboxyl hóa bị quang oxy hóa làm cho quang hợp giảm <strong>và</strong> đi đến<br />

ngừng hẳn.<br />

Trị số tuyệt đối của điểm bão hòa ánh sáng có thể thay đổi phụ thuộc <strong>và</strong>o nhiều yếu tố,<br />

nhiệt độ, CO 2 , tuổi lá, tuổi cây, các nhóm cây <strong>sinh</strong> thái khác nhau<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG <strong>10</strong>3<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Nhóm cây ưa sáng như cây th<strong>ôn</strong>g, cây keo cường độ quang hợp cùng với sự tăng cường<br />

độ ánh sáng cho đến độ chiếu sáng mặt trời toàn phần. Ngược lại những cây ưa bóng thì ngay ở<br />

cường độ ánh sáng yếu đã đạt tới cự đại cường độ quang hợp.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Điểm bão hòa ánh áng của quang hợp đạt được ở cường độ ánh sáng 75-<strong>10</strong>0. <strong>10</strong> 3 erg/cm 2 .s<br />

Đối với cây ưa sáng ở cường độ ánh sáng <strong>cao</strong> hơn nhiều: 300-350.<strong>10</strong> 3 erg/cm 2 .s<br />

Người ta cũng thấy rằng, lá cây ưa sáng <strong>và</strong> ưa bóng khác nhau về mặt cấu trúc hóa học.<br />

Ví dụ: lá cây ưa bóng mỏng hơn, lục lạp to hơn <strong>và</strong> chứa nhiều hơn clorophyl hơn<br />

Điểm bù ánh sáng ở cây ưa bóng thấp hơn ở cây ưa sáng nhiều<br />

Thành phần ánh sáng đối với quang hợp: quang hợp tiến hành tốt nhất khi chiếu ánh sáng đỏ<br />

<strong>và</strong> xanh. Hiệu quả đối với quang hợp của các tia sáng khác nhau, tăng theo sự tăng của độ dài<br />

bước sóng ánh sáng.<br />

+ Cây quang hợp mạnh ở vùng ánh sáng đỏ.<br />

+ Quang hợp manh nhất <strong>và</strong>o buổi sáng <strong>và</strong> chiều vì ánh sáng chứa nhiều tia đỏ hơn.<br />

Ánh sáng sóng ngắn (xanh) có khả năng giúp cho việc tạo thành các axit amin, protein trong quá<br />

trình quang hợp còn ánh sáng sóng dài (đỏ) đẩy mạnh sự hình thành gluxxit.<br />

2. 3. Quang hợp <strong>và</strong> nhiệt độ.<br />

Nhiệt độ ảnh hưởng tới tốc độ các phản ứng quang hợp, tốc độ <strong>sinh</strong> trưởng của cây,<br />

độ lớn của diện tích đồng hóa <strong>và</strong> sau cùng là ảnh hưởng đến tốc độ vận chuyển các chất đồng<br />

hóa từ lục lạp đến các cơ quan khác.<br />

Trị số Q<strong>10</strong> đối với các phản ứng ở pha sáng là 1.1-1.4; pha tối là 2-3<br />

Khi nhiệt độ tăng thì cường độ quang hợp tăng nhanh <strong>và</strong> thường đạt cực đại ở<br />

khoảng nhiệt độ 25-30 0 C, sau đó giảm mạnh đến 0<br />

Nhiệt độ của lá kh<strong>ôn</strong>g chỉ phụ thuộc <strong>và</strong>o nhiệt độ kh<strong>ôn</strong>g khí xung quanh, mà còn phụ<br />

thuộc <strong>và</strong>o sự hấp thụ quang năng, sự bay hơi nước <strong>và</strong> sự truyền nhiệt. Nhiệt độ của lá tỉ lệ thuận<br />

với hàm lượng nước trong lá <strong>và</strong> tỉ lệ nghịch với cường độ thoát hơi nước. Khi tăng hàm lượng<br />

sắc tố thì sự hấp thụ quang năng tăng <strong>và</strong> do đó làm tăng nhiệt độ của lá.<br />

2.4. Quang hợp <strong>và</strong> nước<br />

Hàm lượng nước trong kh<strong>ôn</strong>g khí, trong lá ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước,<br />

do đó ảnh hưởng tới độ mở của khí khổng, tức là ảnh hưởng đến tốc độ xâm nhập CO 2 <strong>và</strong>o tế<br />

bào.<br />

- Nước ảnh hưởng đến tốc độ <strong>sinh</strong> trưởng của cây, dó đó ảnh hưởng đến kích thước<br />

của bộ máy đồng hóa.<br />

- Nước ảnh hưởng đến tốc độ vận chuyển các chất đồng hóa.<br />

- hàm lượng nước trong tế bào ảnh hưởng đến độ hydrast hóa của chất nguyên <strong>sinh</strong><br />

<strong>và</strong> do đó ảnh hưởng điều kiện làm việc của hệ thống enzim<br />

- Nước là nguyên <strong>liệu</strong> trực tiếp của phản ứng quang hợp với cương vị là chất cho<br />

hydro <strong>và</strong> điện tử.<br />

- qúa trình thoát hơi nước đã điều hòa nhiệt độ của lá, do đó ảnh hưởng đến quang<br />

hợp<br />

2. 5. Quang hợp <strong>và</strong> dinh dưỡng khoáng.<br />

Dinh dưỡng khoáng ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp lên quang hợp <strong>và</strong> do đó ảnh<br />

hưởng đến năng suất trên cơ sở sau đây:<br />

- Một số nguyên tố khoáng là thành phần của sắc tố <strong>và</strong> enzim<br />

- Xúc tác cho quá trình tổng hợp <strong>và</strong> hoạt động của sắc tố <strong>và</strong> enzim<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG <strong>10</strong>4<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Ảnh hưởng đến tính thẩm thấu của màng tế bào <strong>và</strong> màng <strong>sinh</strong> chất<br />

- Thay đổi cấu tạo <strong>và</strong> điều chỉnh hoạt động của khí khổng<br />

- Thay đổi độ lớn, số lượng cũng như cấu tạo của lá.<br />

- Ả nh hưởng đến thời gian sống của cơ quan đồng hóa.<br />

Mối liên quan giữa dinh dưỡng khoáng <strong>và</strong> quang hợp được tóm tắt như sau:<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Các chất xây dựng<br />

Bộ máy quang<br />

3. Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo. các chất dự trữ<br />

hợp<br />

- Quang hợp ở thực vật có thể xảy ra trong điều kiện ánh sáng nhân tạo. Từ đó con người đã ứng<br />

dụng trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo để tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ đời sống.<br />

- ưu điểm trồng cây trong nhà kính<br />

+ Khắc phục được điều kiện bất lợi của môi trường<br />

+ Đảm bảo cung cấp đủ rau <strong>và</strong>o mùa đ<strong>ôn</strong>g đối với những nước <strong>ôn</strong> đới<br />

* Sản xuất rau sạch<br />

* Nhân giống cây bằng nuôi cấy mô, tạo cành giâm trước khi đem trồng<br />

1.<br />

2.<br />

Chất dinh<br />

dưỡng trong<br />

dung dịch<br />

Sản phẩm<br />

quang hợp<br />

Nồng độ chất<br />

khoáng trong<br />

mô<br />

Chu trình<br />

cacbon trong<br />

quang hợp<br />

Bộ máy enzim<br />

quang hợp<br />

Hệ sắc tố quang<br />

hợp<br />

Qúa trình quang<br />

hóa học<br />

Qúa trình quang<br />

vật lí<br />

Phần II: BÀI TẬP<br />

KHÁI NIỆM QUANG HỢP.<br />

Câu 1: Ôxi được giải phóng trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu? Từ nơi tạo ra, ôxi phải<br />

đi qua những lớp màng nào để ra ngoài?<br />

Hướng dẫn:<br />

- Nguồn gốc: Từ H 2 O qua quá trình quang phân ly ở pha sáng.<br />

- Đi qua các lớp màng:<br />

Quá trình quang phân ly diễn ra ở xoang tilacoit. Do đó, sau khi được tạo ra ôxi phải đi<br />

qua những lớp màng: Màng tilacoit - màng kép của lục lạp- màng <strong>sinh</strong> chất.<br />

Câu 2: Trình bày thí nghiệm chứng minh ôxi giải phóng trong quang hợp có nguồn gốc từ<br />

nước.<br />

Hướng dẫn:<br />

- Sử dụng đồng vị phóng xạ của ôxi ( 18 O).<br />

- TN1: Sử dụng H 2 O có 18 O -> ôxi thải ra là 18 O.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG <strong>10</strong>5<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- TN2: Sử dụng CO 2 có 18 O -> ôxi thải ra kh<strong>ôn</strong>g phải là 18 O.<br />

=>KL: Ôxi được giải phóng trong quang hợp có nguồn gốc từ H 2 O.<br />

Câu hỏi 3: Viết phương trình tổng quát của quá trình quang hợp. Dùng mũi tên mô tả<br />

đường đi của các nguyên tử trong quá trình quang hợp.<br />

Hướng dẫn:<br />

Phương trình tổng quát:<br />

3.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.<br />

5.<br />

6.<br />

Câu 4. Viết phương trình tổng quát <strong>và</strong> phương trình các pha của quang hợp. Ý nghĩa của<br />

các phương trình này<br />

Hướng dẫn giải<br />

.* Phương trình quang hợp<br />

Phương trình cho từng pha :<br />

- Phương trình pha sáng :<br />

12H2O + 12NADP+ + 18ADP + 18Pv ---> 12NADPH + 18ATP + 6O2<br />

- Phương trình pha tối :<br />

6CO2 + 12NADPH + 18ATP ------> C6H12O6 + 6H2O + 12NADP+ + 18ADP + 18Pv<br />

- Phương trình chung :<br />

6CO2 + 12H2O -------> C6H12O6 + 6H2O + 6O2<br />

Ý nghĩa của các phương trình này :<br />

* Vai trò <strong>và</strong> sản phẩm của từng pha trong quang hợp :<br />

- Pha sáng : pha oxi hoá H2O bằng năng lượng ánh sáng do sắc tố quang hợp hấp thụ để<br />

hình thành 2 sản phẩm là ATP <strong>và</strong> NADPH<br />

Về số lượng 12NADPH <strong>và</strong> 18ATP là xuất phát từ nhu cầu ATP <strong>và</strong> NADPH cần <strong>thi</strong>ết cho<br />

việc hình thành 1 phân tử Glucôzơ ( tính theo chu trình Canvin )<br />

- Pha tối : pha khử CO2 bằng 2 sản phẩm của pha sáng ( ATP , NADPH ) để hình thành<br />

đường Glucôzơ ( C6H12O6 ).<br />

* Chỉ rõ 6H2O hình thành trong quang hợp là từ pha tối <strong>và</strong> phản ứng quang phân li H2O<br />

phải viết là :<br />

2H2O ------> 4H+ + 2e- + O2<br />

Câu 5. A. Hô hấp sáng là gì ? b đặc điểm hô hấp sáng? C. Vì sao hô hấp sáng kh<strong>ôn</strong>g xẩy<br />

ra ở thực vật C3 <strong>và</strong> C4<br />

HDG.<br />

c - Thực vật C4 <strong>và</strong> thực vật CAM: tránh được hô hấp sáng do thay đổi kh<strong>ôn</strong>g gian <strong>và</strong> thời gian<br />

thực hiện pha tối ( quá trình cố định CO2 ).<br />

BỘ MÁY QUANG HỢP.<br />

Câu 1: Trình bày những đặc điểm của lá thích nghi với chức năng quang hợp.<br />

Đặc điểm<br />

Ý nghĩa thích nghi<br />

1. Hình thái: + Dạng bản, mỏng. - S lớn, thuận lợi cho viếc tiếp nhận AS <strong>và</strong><br />

+ Hướng về phía AS. khuếch tán kh<strong>ôn</strong>g khí.<br />

- Nhận được nhiều AS nhất.<br />

2. Cấu trúc:<br />

*Biểu bì: +Biểu bì 1 lớp, trong suốt. - AS dễ dàng xâm nhập <strong>và</strong>o bên trong.<br />

+ BB trên có cutin.<br />

- Chống lại sự mất nước.<br />

+ BB dưới có nhiều lỗ khí. - Thoát hơi nước, giúp CO 2 KT <strong>và</strong>o trong<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG <strong>10</strong>6<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

* Mô dậu:<br />

- Dày, TB xít nhau, nằm ngay dưới BB.<br />

- Chứa nhiều lục lạp.<br />

* Mô xốp: TB kích thước lớn, xếp lỏng<br />

lẻo.<br />

* Hệ thống mạch dẫn phát triển.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

7.<br />

8.<br />

lá.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Nhận nhiều AS.<br />

- Thực hiện quá trình QH<br />

- Tạo nhiều khoảng gian bào -> chứa CO 2 .<br />

- Vận chuyển nước <strong>và</strong> MK ->lá, v/c các SP<br />

QH ra khỏi lá<br />

Câu 2: Khi chiếu ánh sáng mặt trời qua một lăng kính <strong>và</strong>o một sợi tảo dài trong dung<br />

dịch có các VK hiếu khí, quan sát dưới kính hiển vi nhận thấy vi khuẩn tập trung nhiều ở 2<br />

đầu, số lượng VK tập trung ở 2 đầu sợi tảo khác nhau rõ rệt. Hãy giải thích hiện tượng<br />

trên.<br />

Hướng dẫn:<br />

- Khi chiếu ánh sáng mặt trời qua một lăng kính, các tia sáng sẽ phân thành 7 màu: đỏ,<br />

da cam, <strong>và</strong>ng, lục, lam, chàm, tím. Các tia đơn sắc này sẽ rơi trên sợi tảo theo thứ tự từ đỏ-<br />

> tím từ đầu này đến đầu kia. Như vậy một đầu sợi tảo được chiếu tia đỏ <strong>và</strong> một đầu được<br />

chiếu tia tím. Đây là 2 vùng quang phổ được diệp lục hấp thụ nhiều <strong>và</strong> QH xảy ra mạnh<br />

nhất -> thải nhiều ôxi nhất -> VK hiếu khí tập trung ở 2 đầu của sợi tảo.<br />

- Số lượng VK tập trung ở 2 đầu sợi tảo khác nhau rõ rệt, cụ thể là đầu sợi tảo được<br />

chiếu tia sáng đỏ, SL VK nhiều hơn là do tia đỏ có hiệu quả quang hợp <strong>cao</strong> hơn tia xanh<br />

tím. Cường độ QH chỉ phụ thuộc <strong>và</strong>o số lượng photon kh<strong>ôn</strong>g phụ thuộc <strong>và</strong>o Q photon. Tia<br />

đỏ có mức Q thấp hơn ->cùng một cường độ chiếu sáng thì số lượng photon của tia đỏ<br />

nhiều gấp đôi tia tím -> IQH <strong>cao</strong> hơn -> giải phóng nhiều ôxi hơn.<br />

Câu 3: Tại sao mỗi loại sắc tố chỉ hấp thụ các phôton tương ứng với các bước sóng riêng?<br />

Tại sao chỉ các tia sáng của vùng ánh sáng trắng là có ý nghĩa đối với QH?<br />

Hướng dẫn:<br />

* Mỗi loại sắc tố chỉ hấp thụ các phôton tương ứng với các bước sóng riêng, vì:<br />

- Khi một phân tử sắc tố thu nhận một phôton thì năng lượng hấp thụ được sẽ chuyển e<br />

của phân tử sắc tố từ quỹ đạo bình thường (mức nền)-> quỹ đạo có thế năng <strong>cao</strong> hơn (mức<br />

kích hoạt).<br />

- Các photon được hấp thu là phôt<strong>ôn</strong> có mức năng lượng đúng bằng hiệu năng giữa trạng<br />

thái nền <strong>và</strong> trạng thái kích hoạt. Hiệu năng này khác nhau giữa các loại sắc tố.<br />

=> Mỗi loại sắc tố chỉ hấp thụ photon của một loại tia sáng có bước sóng nhất định.<br />

* Chỉ các tia sáng của vùng ánh sáng trắng là có ý nghĩa đối với QH, vì:<br />

- Các tia sáng của vùng ánh sáng trắng (ánh sáng nhìn thấy) gồm đỏ, da cam, <strong>và</strong>ng, lục,<br />

lam, chàm, tím với bư ớc sóng từ 380 750 nm.<br />

- Mỗi bước sóng có số năng lượng nhất định, năng lượng trong các phôton làm cho một e<br />

của sắc tố chuyển từ quỹ đạo khác tạo bước nhảy quang tử. Năng lượng kích động sắc tố<br />

được dùng cho phản ứng quang hoá. Chỉ có các tia sáng thuộc vùng ánh sáng trắng mới có<br />

khả năng này.<br />

- Các vùng ánh sáng khác kh<strong>ôn</strong>g có hiệu quả:<br />

+ Vùng tia sáng bước sóng ngắn (< 350nm -tia cực tím) năng lượng quá lớn -> nếu<br />

hấp thụ chúng sẽ bẻ gẫy cấu trúc của sắc tố.<br />

+ Vùng tia sáng bước sóng dài (>780 nm - tia hồng ngoại) năng lượng quá nhỏ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG <strong>10</strong>7<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

kh<strong>ôn</strong>g đủ để đưa một e lên quỹ đạo <strong>cao</strong> hơn, chúng chỉ tạo sự chuyển động nhiệt nhưng<br />

kh<strong>ôn</strong>g thể bíên đổi cấu hình của e => kh<strong>ôn</strong>g thể tham gia <strong>và</strong>o quang hợp.<br />

Câu 4: a) Quang hệ là gì? cấu tạo <strong>và</strong> hoạt động của quang hệ.<br />

b) Phân biệt quang hệ I <strong>và</strong> quang hệ II.<br />

Hướng dẫn:<br />

a) * Quang hệ là phức hệ quang hợp.<br />

* Cấu tạo : Quang hệ gồm phức hệ trung tâm phản ứng <strong>và</strong> phức hệ hấp thụ ánh sáng.<br />

- Phức hệ trung tâm phản ứng gồm một đôi phân tử diệp lục a <strong>chuyên</strong> hoá <strong>và</strong> một phân tử<br />

có khả năng nhận e <strong>và</strong> trở nên bị khử (chất nhận e sơ cấp)<br />

- Phức hệ hấp thụ ánh sáng gồm các phân tử sắc tố khác nhau (diệp lục a, b, carotenoit)<br />

liên kết với prôtein.<br />

- Có hai hệ thống quang hệ là quang hệ I <strong>và</strong> quang hệ II.<br />

* Hoạt động của quang hệ:<br />

- Các phân tử sắc tố của phức hệ hấp thụ ánh sáng hấp thụ 1 photon, năng lượng sẽ được<br />

truyền từ phân tử sắc tố này -> phân tử sắc tố tiếp theo cho đến khi nó được chuyển đến<br />

9. phức hệ trung tâm phản ứng cho đôi phân tử diệp lục a <strong>chuyên</strong> hoá.<br />

- Đôi phân tử diệp lục a <strong>chuyên</strong> hoá dùng năng lượng này để <strong>nâng</strong> e lên mức năng lượng<br />

<strong>cao</strong> hơn <strong>và</strong> truyền nó đến chất nhận e sơ cấp.<br />

b) Phân biệt quang hệ I <strong>và</strong> quang hệ II.<br />

Quang hệ I (PSI)<br />

Quang hệ II (PSII)<br />

- Phát hiện trước - Phát hiện sau<br />

- Hoạt động sau trong các phản ứng sáng - Hoạt động đầu tiên trong các phản ứng<br />

sáng<br />

- Diệp lục a trung tâm là P700 - Diệp lục a trung tâm là P680<br />

- Chất nhận e sơ cấp riêng (Q) - Chất nhận e sơ cấp riêng.<br />

- Protein kết hợp với diệp lục khác nhau - Protein kết hợp với diệp lục khác nhau<br />

- Liên quan đến quá trình phôtphoril hoá - Chỉ hoạt động trong quá trình phôtphoril<br />

vòng <strong>và</strong> kh<strong>ôn</strong>g vòng.<br />

kh<strong>ôn</strong>g vòng<br />

* Ở lụclạp TB bao bó mạch chỉ có PSI-> kh<strong>ôn</strong>g phân ly nước -> kh<strong>ôn</strong>g giải phóng O 2.<br />

Câu 5 : So sánh chuổi chuyền điện tử<br />

STT Chỉ tiêu so sánh Vòng Kh<strong>ôn</strong>g vòng<br />

1 Con đường đi của Điện tử đi vòng : e của chl Điện tử kh<strong>ôn</strong>g đi vòng : e của<br />

điện tử<br />

qua dãy truyền điện tử rồi chl chuyển đến NADP <strong>và</strong> e<br />

trở lại chl để khép kín chu trở về Chl là e của nước.<br />

trình<br />

2. Sản phẩm của quá 2ATP<br />

1 ATP,<br />

<strong>10</strong>. trình/ trên 1 chu kì<br />

1 NADPH, 6 O 2<br />

3. Hệ sắc tố tham gia PSI có trung tâm là P 700 PSII (P 680) , PSI ( P 700 )<br />

<strong>và</strong>o hai quá trình<br />

4. Mức độ tiến hóa It tiến hóa bằng, gặp ở vi Tiến hóa hơn, gặp ở thực vật,<br />

khuẩn,<br />

sử dụng cả hai hệ thống<br />

- Xẩy ra ở thực vật trong quang hóa, sản phẩm phong<br />

điều kiện <strong>thi</strong>ếu nước phú hơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5 Hiệu quả chuyển 36% 11-22 %<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG <strong>10</strong>8<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

hóa năng lượng<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

11.<br />

12.<br />

13.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 6: Tại sao khi chiếu sáng thì dung dịch lục lạp nguyên vẹn lại giải phóng nhiệt <strong>và</strong><br />

huỳnh quang it hơn so với dung dịch clorophil tách riêng?<br />

Hướng dẫn:<br />

- Trong lục lạp nguyên vẹn, các e của diệp lục sau khi được ánh sáng kích hoạt<br />

chuyển sang trạng thái kích hoạt sẽ được bắt giữa bởi chất nhận e sơ cấp <strong>và</strong> tiếp tục được<br />

chuyển đi qua chuỗi truyền mà kh<strong>ôn</strong>g rơi trở lại trạng thái nền.<br />

- Trong dung dịch clorophil tách riêng, kh<strong>ôn</strong>g có chất nhận e sơ cấp, kh<strong>ôn</strong>g có chuỗi<br />

chuyền e -> các e được kích họat bởi ánh sáng sẽ ngay lập tức rơi về trạng thái nền giải<br />

phóng năng lượng dưới dạng huỳnh quang <strong>và</strong> nhiệt.<br />

Câu 7.<br />

a. Diệp lục <strong>và</strong> các sắc tố phụ có vai trò như thế nào trong quang hợp.<br />

b. Những lá màu đỏ có quang hợp kh<strong>ôn</strong>g<br />

c. Vì sao nhóm thực vật bậc thấp lại có sắc tố phicobilin ( tảo, vi khuẩn lam )<br />

Hướng dẫn giải<br />

a.Vai trò của diệp lục<br />

-Hấp thụ <strong>và</strong> chuyển hóa năng lượng ánh sáng (6 màu trong quang phổ (trừ màu lục ) trong<br />

bước sóng ánh sáng nhìn thấy (400-700 nm) nhưng nhiều nhất là vùng xanh tím (430nm)<br />

<strong>và</strong> đỏ (662nm) để làm bật các electron tham gia <strong>và</strong>o chuổi chuyền e để tổng hợp ATP<br />

cung cấp cho pha tối<br />

- Quang phân li nước giải phóng O 2<br />

- Tổng hợp nên chất khử NADPH dùng để khử CO 2 thành glucozo<br />

- vai trò sắc tố phụ<br />

+ Lọc ánh sáng <strong>và</strong> bảo vệ diệp lục<br />

+ Tham gia <strong>và</strong>o quá trình quang phân li nước (Xantôphyl), có mặt trong hệ quang hóa II<br />

+ Hấp thụ năng lượng ánh sáng ở bước sóng ngắn rồi truyền cho diệp lục theo sơ đồ sau<br />

Carôtenôit →DL b→DL a→ DL a ở trung tâm phản ứng<br />

b. Những lá màu đỏ vẫn quang hợp vì trong những lá này vẫn có sắc tố diệp lục, nhưng số<br />

lượng ít nên bị che lấp bởi màu đỏ của nhóm sắc tố dịch bào antoxiamin <strong>và</strong> sắc tố phụ<br />

carotenoit. Vì vậy những lá này vẫn quang hợp nhưng cường độ quang hợp kh<strong>ôn</strong>g <strong>cao</strong><br />

d. Vì nhóm thực vật bậc thấp thường sống dưới tán cây hoặc nước <strong>sâu</strong>, vì vậy sắc tố<br />

phicobilin cần <strong>thi</strong>ết hấp thụ bước sóng ngắn<br />

Câu 8 .a. Ánh sáng dưới tán cây khác ánh sáng nơi quang đãng về cường độ hay thành<br />

phần quang phổ? Hai loại ánh sáng nói trên thích hợp với nhóm thực vật nào? Tại sao?<br />

b. Hô hấp sáng có ảnh hưởng gì đối với cây <strong>và</strong> xảy ra trong những bào quan nào của lá?<br />

c. Những cây lá có màu đỏ có quang hợp được kh<strong>ôn</strong>g ? tại sao?<br />

HDG:<br />

a. - Cả về cường độ quang hợp lẫn thành phần quang phổ ánh sáng.<br />

- Ánh sáng phía trên thích hợp cho cây ưa sáng.<br />

- Ánh sáng phía dưới thích hợp cho cây ưa bóng.<br />

b. Hô hấp sáng: (quang hô hấp) diễn ra đồng thời với quang hợp ở nhóm thực vật C 3 , gây<br />

lãng phí sản phẩm quang hợp.<br />

- Xảy ra ở lục lạp, peroxixom <strong>và</strong> ti thể.<br />

c. Những cây có lá màu đỏ có quang hợp được:<br />

- Vì chúng vẫn có nhóm sắc tố màu lục, nhưng bị che khuất bởi màu đỏ của nhóm sắc tố<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG <strong>10</strong>9<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

dịch bào là antoxianin <strong>và</strong> carotenoit.<br />

- Cường độ quang hợp thường kh<strong>ôn</strong>g <strong>cao</strong><br />

CƠ CHẾ QUANG HỢP.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

14.<br />

15.<br />

16.<br />

Câu 1: Hệ thống 2 pha của quá trình quang hợp bằng cách hoàn thành bảng sau:<br />

Hướng dẫn:<br />

Các tiêu chí Pha sáng Pha tối<br />

Nơi diễn ra Hạt grana, tại các tilacoit Chất nền strôma<br />

Nguyên <strong>liệu</strong> H 2 O, ADP, Pi, NADP + . CO 2 , ATP, NADPH.<br />

Sản phẩm O 2 , ATP, NADPH. C 6 H 12 O 6 .<br />

Điều kiện Có ánh sáng. Kh<strong>ôn</strong>g cần ánh sáng.<br />

Bản chất Là quá trình ôxi hoá nước. Là quá trình khử CO 2 .<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 2:Tại sao quá trình quang hợp lại cần pha sáng, trong khi ATP cần cho pha tối có thể<br />

lấy từ hô hấp?<br />

Hướng dẫn:<br />

- Do pha tối ngoài sử dụng ATP còn phải sử dụng NADPH, NADPH chỉ có thể lấy từ pha<br />

sáng.<br />

- Ngoài ra năng lượng ATP lấy từ pha sáng sẽ thuận lợi hơn khi lấy từ hô hấp vì khỏi phải<br />

vận chuyển nơi khác đến. Pha sáng th<strong>ôn</strong>g qua phosphorin hóa vòng, kh<strong>ôn</strong>g vòng hoàn<br />

toàn có thể cung cấp năng lượng ATP <strong>và</strong> NADPH cho pha tối.<br />

Câu 3: Cho sơ đồ cố định CO 2 trong pha tối ở cây ngô:<br />

Hãy cho biết:<br />

a) Tên chu trình? Các gđ 1, 2, 3 diễn ra ở vị trí nào <strong>và</strong> thời gian nào?<br />

b) NADPH <strong>và</strong> ATP được sử dụng ở giai đoạn nào trong sơ đồ trên?<br />

c) QT này thể hiện tính thích nghi của TV với môi trường sống như thế nào?<br />

d) So với lúa thì năng suất <strong>sinh</strong> học ở loài này <strong>cao</strong> hơn hay thấp hơn vì sao?<br />

Hướng dẫn:<br />

a) Tên chu trình: QT cố định CO 2 ở TV C 4 (Chu trình Hatch - Slack).<br />

- gđ 1 diễn ra ở lục lạp của Tb mô dậu, <strong>và</strong>o ban ngày khi có AS.<br />

- gđ 2,3 diễn ra ở lục lạp của Tb bao bó mạch, <strong>và</strong>o ban ngày.<br />

b) NADPH tham gia <strong>và</strong>o phản ứng biến đổi AOA ->Malic.<br />

ATP được sử dụng ở gđ biến đổi C 3 (pyruvic) -> C 3 (phôtphoenolpyruvic) (gđ 1,2)<br />

Sau đó cả 2 chất tham gia <strong>và</strong>o chu trình Canvin ở gđ khử <strong>và</strong> gđ tái <strong>sinh</strong> chất nhận. (gđ 3)<br />

c) QT này thể hiện tính thích nghi của TV với MT sống như thế nào?<br />

Các loài quang hợp theo con đường này thường sống ở nơi có ĐK nóng ấm kéo dài, nhiệt<br />

độ, AS, <strong>và</strong> n<strong>ôn</strong>g độ O 2 đều <strong>cao</strong>, nhưng nồng độ CO 2 lại thấp do đó nhờ QT tích lũy CO 2 ở<br />

hợp chất malic tại TB mô dậu dự trữ cho QT tổng hợp chất hữu cơ ở TB bao bó mạch với<br />

2 loại enzim cacboxil hóa khác nhau đã tránh được hô hấp sáng.<br />

d) So với lúa thì năng suất <strong>sinh</strong> học ở loài này <strong>cao</strong> hơn hay thấp hơn vì sao?<br />

-Loài này có NS <strong>sinh</strong> học <strong>cao</strong> hơn vì chịu được cường độ AS <strong>cao</strong> <strong>và</strong> hơn <strong>và</strong> kh<strong>ôn</strong>g có HH<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG 1<strong>10</strong><br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

sáng.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

17.<br />

18.<br />

19.<br />

Câu 4: Trong một TN về TVC 3 , người ta thấy: Khi tắt AS hoặc giảm CO 2 đến 0% thì có<br />

một chất tăng, một chất giảm. Hãy cho biết: Tên 2 chất đó <strong>và</strong> giải thích.<br />

Hướng dẫn:<br />

Dựa <strong>và</strong>o chu trình Canvin:<br />

Điều<br />

kiện<br />

Chất<br />

tăng<br />

Chất<br />

giảm<br />

Giải thích<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Tắt AS APG RiDP - Khi tắt AS, pha sáng kh<strong>ôn</strong>g diễn ra ->kh<strong>ôn</strong>g có ATP<br />

<strong>và</strong> NADPH -> pha khử <strong>và</strong> pha tái <strong>sinh</strong> chất nhận kh<strong>ôn</strong>g<br />

xảy ra, trong khi pha cố định CO 2 vẫn diễn ra => APG<br />

được tạo ra mà kh<strong>ôn</strong>g bị chuyển thành AlPG => APG<br />

tăng.<br />

- RiDP kh<strong>ôn</strong>g được tái tạo lại nhưng vẫn chuyển thành<br />

APG<br />

-> RiDP giảm.<br />

Giảm<br />

CO 2<br />

RiDP APG - Khi giảm CO 2 đến 0% -> kh<strong>ôn</strong>g có CO 2 -> pha cố<br />

định CO 2 kh<strong>ôn</strong>g xảy ra trong khi pha khử <strong>và</strong> pha tái<br />

<strong>sinh</strong> chất nhận vẫn diễn ra => APG kh<strong>ôn</strong>g được tạo ra<br />

mà vẫn bị chuyển thành AlPG => APG giảm.<br />

- RiDP vẫn được tái tạo lại nhưng kh<strong>ôn</strong>g bị chuyển<br />

thành APG<br />

-> RiDP tăng.<br />

Câu 5: Axit malic được hình thành trong quá trình QH của nhóm TV nào? Vai trò của axit<br />

malic là gì?<br />

Hướng dẫn:<br />

· Hình thành ở TV C 4 <strong>và</strong> TV CAM.<br />

· Vai trò: dự trữ CO 2 tạm thời -> Duy trì nồng độ CO 2 <strong>cao</strong> trong TB khi khí khổng<br />

khép ->Tránh được hiện tượng HH sáng.<br />

Câu 6: Nêu điểm khác biệt trong cấu tạo của lục lạp tế bào mô giậu <strong>và</strong> lục lạp tế bào bao<br />

bó mạch ở TV C 4. Ý nghĩa của sự khác nhau đó là gì?<br />

Hướng dẫn:<br />

LLTB mô giậu<br />

Lục lạp TB bao bó mạch<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG 111<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Điểm<br />

Hạt grana phát triển mạnh.<br />

khác<br />

nhau<br />

Có cả PSI <strong>và</strong> PSII<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Ý nghĩa<br />

thích<br />

nghi<br />

- Hạt grana phát triển mạnh -> là nơi<br />

diễn ra pha sáng -> tạo ATP <strong>và</strong><br />

NADPH.<br />

- Có cả PSI <strong>và</strong> PSII -> vận chuyển<br />

điện tử kh<strong>ôn</strong>g vòng, xảy ra quá trình<br />

quang phân ly nước tạo sản phẩm có<br />

ATP, NADPH, O 2 .<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Hạt grana kém phát triển hoặc<br />

tiêu biến hoàn toàn.<br />

Chỉ có PSI, kh<strong>ôn</strong>g có PSII<br />

- Hạt grana kém phát triển hoặc<br />

tiêu biến hoàn toàn -> là nơi chủ<br />

yếu diễn ra pha tối.<br />

- Chỉ có cả PSI -> kh<strong>ôn</strong>g xảy ra<br />

quá trình quang phân ly nước -><br />

kh<strong>ôn</strong>g tạo sản phẩm có O 2 tránh<br />

được hô hấp sáng.<br />

Câu 7: Một vùng khí hậu bị biến đổi trở nên khô <strong>và</strong> nóng hơn nhiều thì tỉ lệ các loài C3 so<br />

với các loài C4, CAM thay đổi như thế nào? Tại sao dùng phương pháp nhuộm màu bằng<br />

iôt ở các tiêu bản giải phẫu lá cây lại phân biệt được lá của thực vật C3 <strong>và</strong> C4 ?<br />

Hướng dẫn:<br />

a. Môi trường bị biến đổi trở nên nóng <strong>và</strong> khô hơn nhiều thì tỉ lệ các loại C3 giảm, loài C4<br />

<strong>và</strong> CAM tăng.<br />

- Môi trường nóng kh<strong>ôn</strong>g thích hợp với C3 do nhu cầu nước của chúng rất <strong>cao</strong> nhưng thời<br />

gian mở khí khổng lại ngắn lại -> kh<strong>ôn</strong>g có động lực vận chuyển nước, cây dễ héo <strong>và</strong> chết.<br />

20.<br />

Mặt khác hô hấp sáng xảy ra mạnh mẽ làm hao hụt nhiều sản phẩm quang hợp.<br />

- Thực vật C4, CAM kh<strong>ôn</strong>g bị ức chế bởi O2 <strong>cao</strong> trong tế bào, thích nghi với môi trường<br />

khô nóng sẽ dần chiếm lĩnh vùng khí hậu này.<br />

b. Vì:<br />

- Lá cây C3 có tế bào mô giậu phát triển, tế bào bao bó mạch kh<strong>ôn</strong>g phát triển, nên khi<br />

nhuộm Iot thì tế bào mô giậu bắt màu xanh, tế bào bao bó mạch kh<strong>ôn</strong>g bắt màu xanh.<br />

- Lá cây C4 có tế bào mô giậu <strong>và</strong> tế bào bao bó mạch đều phát triển, nên khi nhuộm Iot<br />

thì cả tế bào mô giậu <strong>và</strong> tế bào bao bó mạch đều bắt màu xanh.<br />

Câu 8: So sánh hoạt động quang hợp ở cây xanh <strong>và</strong> vi khuẩn?<br />

Hướng dẫn:<br />

* Giống nhau:<br />

- Đều sử dụng năng lượng AS mặt trời.<br />

- Tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ để xây dựng cơ thể.<br />

* Khác nhau:<br />

Tiêu chí Quang hợp ở cây xanh Quang hợp ở VK<br />

Nguyên CO 2 , H 2 O<br />

CO 2 , H 2 S,,,<br />

21.<br />

<strong>liệu</strong><br />

Thải oxi Có kh<strong>ôn</strong>g<br />

ĐK Hiếu khí Yếm khí<br />

Sắc tố Diệp lục, PS I <strong>và</strong> PS II<br />

Khuẩn diệp lục, PSI<br />

quang hợp,<br />

PS<br />

PTTQ 6CO 2 +6H 2 O<br />

CO 2 +2H 2 A+Qas →CH 2 O +H 2 O<br />

+674Kcal→C 6 H 12 O 6 +6 O 2 + 2A<br />

22. Câu 9: Tiêu chuẩn xác định thực vật C 3 <strong>và</strong> thực vật C 4<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG 112<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Đặc điểm C 3 C 4 CAM<br />

1. Hình thái,<br />

giải phẫu<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- có một loại lục lạp ở<br />

tế bào mô giậu<br />

- Lá bình thường<br />

- Có hai loại lục lạp ở tế<br />

bào mô giậu <strong>và</strong> tế bào<br />

bao bó mạch<br />

- Lá bình thường<br />

- Có một loại lục<br />

lạp ở tế bào mô<br />

giậu<br />

- Lá mọng nước<br />

2. Cường độ <strong>10</strong>-30 mg/dm 2 /giờ 30-60 <strong>10</strong>-15<br />

quang hợp<br />

3. Điểm bù 30-70 ppm 0-<strong>10</strong> ppm Thấp như C 4<br />

CO 2<br />

4. Điểm bù Thấp: 1/3 ánh sáng mặt Cao, khó xác định Cao, khó xác định<br />

ánh sáng trờ toàn phần<br />

5. Nhiệt độ 20-30 0 25-35 0 C Cao: 30-40 0 C<br />

thích hợp<br />

6. Nhu cầu Cao<br />

Thấp, bằng ½ thực vật Thấp<br />

nước<br />

C 3<br />

7. Hô hấp Có Kh<strong>ôn</strong>g Kh<strong>ôn</strong>g<br />

sáng<br />

8. năng suất Trung bình Cao gấp đôi thực vật C 3 Thấp<br />

<strong>sinh</strong> học<br />

Câu <strong>10</strong>: Phân biệt chu trình C 3 , C 4 , CAM.<br />

STT Chỉ tiêu so sánh Thực vật C 3 Thực vật C 4 Thực vật CAM<br />

1 Sản phẩm dầu AlPG AOA, APG AOA, APG<br />

tiên của quá trình<br />

quang hợp.<br />

2. Chất nhận CO 2 RiDP PEP, RiDP PEP, RiDP<br />

đầu tiên<br />

3. Enzim cố định RiDP Cacboxylaza PEP Cacboxylaza PEP<br />

23.<br />

CO 2<br />

RiDP<br />

Cacboxylaza<br />

Cacboxylaza RiDP<br />

acboxylaza<br />

4. Kh<strong>ôn</strong>g gian cố<br />

định CO 2<br />

Lục lạp của tế bào<br />

mô giậu<br />

LL của TB mô<br />

giậu <strong>và</strong> TB bao bó<br />

Lục lạp của tế<br />

bào bao bó mạch<br />

mạch<br />

5. Thời gian cố định Ban ngày Ban ngày Ban đêm<br />

CO 2<br />

6. Hiệu suất quang Trung bình<br />

Cao gấp đôi thực Thấp<br />

hợp<br />

vật C 3<br />

24. Mối quan hệ giữa quang hợp với hô hấp <strong>và</strong> điều kiện môi trường<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

25.<br />

Câu 1. Lập bảng so sánh sai khác giữa tổng hợp ATP trong quang hợp <strong>và</strong> trong hô hấp (<br />

về cơ quan xẩy ra, cơ chế, con đường tổng hợp ATP, đường đi H + , kết quả lượng ATP tạo<br />

được, ý nghĩa, nguồn cung cấp H + )<br />

Đáp án:<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG 113<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Tiêu chí Quang hợp Hô hấp<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

26.<br />

Cơ quan Lục lạp Ti thể<br />

Cơ chế Photphorin hóa quang hóa Photphorin hóa oxy hóa<br />

Con đường<br />

Đường đi H +<br />

Photphorin hóa vòng <strong>và</strong> kh<strong>ôn</strong>g<br />

vòng<br />

H + đi từ trong khoang tilacoit ra<br />

ngoài màng tilacoit qua kênh ATP<br />

syntetaza tổng hợp ATP.<br />

Photphorin hóa mức nguyên <strong>liệu</strong><br />

Photphorin hóa mức enzim<br />

H +<br />

đi từ khoang giữa hai lớp<br />

màng <strong>và</strong>o trong chất nền của ti<br />

thể qua kênh ATP syntetaza tổng<br />

hợp ATP.<br />

Kết quả Lượng ATP tạo ra ít hơn Nhiều hơn(36-38ATP)<br />

Ý nghĩa<br />

Tổng hợp ATP ở pha sáng cung<br />

cấp cho pha tối<br />

Tổng hợp ATP cung cấp cho<br />

mọi hoạt động sống của tế bào.<br />

Quang phân li nước NADH, FADH tạo ra từ quá<br />

Nguồn cung cấp<br />

trình đường phân, chu trình<br />

H + Kreps.<br />

Câu 2. Hóa thẩm là gì? Phân biệt hóa thẩm trong ti thể <strong>và</strong> hóa thẩm trong lục lạp.<br />

Hướng dẫn<br />

- Hóa thẩm là quá trình tổng hợp ATP nhờ sử dụng năng lượng của gradien H + qua một<br />

màng bán thấm có phức hệ ATP-sintetaza.<br />

- Phân biệt:<br />

Điểm phân biệt Hóa thẩm tại ti thể Hóa thẩm tại lục lạp<br />

- Vị trí - Định vị tại màng trong của<br />

ti thể<br />

- Nguồn gốc H + - Được tạo ra từ quá trình oxy<br />

- Nguồn năng lượng<br />

cung cấp cho bơm<br />

H +<br />

- Nguồn điện tử <strong>cao</strong><br />

năng<br />

hóa các hợp chất hữu cơ<br />

- Từ liên kết hóa học của chất<br />

hữu cơ<br />

- Định vị tại màng của tilacoit<br />

- Được tạo ra từ quá trình quang<br />

phân li nước<br />

- Từ ánh sáng mặt trời<br />

- Lấy từ các hợp chất hữu cơ - Từ hệ quang hóa II <strong>và</strong> I<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Chất vận chuyển - NADH, FADH2 vận<br />

điện tử <strong>và</strong> H + chuyển đến màng.<br />

- NADPH vận chuyển từ màng<br />

<strong>và</strong>o chất nền<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

- Thành phần chuỗi NADH dehydrogenaza đến PS I: từ feredoxin,<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG 114<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

chuyền điện tử<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

27.<br />

28.<br />

- Chất nhận điện tử<br />

cuối cùng<br />

hệ ubiquinon <strong>và</strong> đến hệ<br />

xitocrom<br />

- O 2 - NADPH<br />

- Sản phẩm - Tạo phần lớn ATP cung cấp<br />

cho mọi hoạt động sống của<br />

tế bào.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

plastoquynon(PQ), xitocrom<br />

(xit), plastoxianin(PC) )<br />

PS II: từ Q, plastoquynon(PQ),<br />

xitocrom (xit f), plastoxianin(PC)<br />

- Tạo ATP cung cấp cho quá<br />

trình đồng hóa CO 2 trong pha tối.<br />

Câu 3. Trong tế bào có những cơ chế photphoryl hóa tổng hợp ATP nào? Nêu sự khác<br />

nhau cơ bản nhất giữa các cơ chế đó.<br />

Hướng dẫn: Photphoryl hóa là sự gắn thêm nhóm photphat <strong>và</strong>o một phân tử.<br />

Có 3 kiểu photphoryl hóa là:<br />

- Photphoryl hóa ở mức độ cơ chất: là sự chuyển một nhóm photphat linh động từ một<br />

chất hữu cơ khác đã được photphoryl hóa tới ADP tạo ra ATP.<br />

- Photphoryl hóa oxy hóa: Năng lượng từ phản ứng oxy hóa khử trong hô hấp được sử<br />

dụng để gắn nhóm photphat <strong>và</strong>o ADP<br />

- Photphoryl hóa quang hóa: năng lượng ánh sáng được hấp thụ <strong>và</strong> chuyển hóa thành năng<br />

lượng tích lũy trong liên kết ADP <strong>và</strong> Pi tạo thành ATP.<br />

Câu 4. Sự chuyển hóa năng lượng trong cơ thể thực vật ở một số giai đoạn được biểu diễn<br />

như sau<br />

E ATP<br />

(1)<br />

E HCHC<br />

2<br />

E ATP<br />

1. Viết phương trình mỗi giai đoạn<br />

E: năng lượng<br />

2. Giai đoạn 1 diễn ra từ bao nhiêu con đườngkhác nhau, cho biết điều kiện dẫn đến mỗi<br />

con đường trên<br />

Hướng dẫn giải<br />

Giai đoạn 1: chính là pha tối trong quang hợp<br />

6 CO 2 + 12 NADH + 18 ATP + 12 H 2 O → C 6 H 12 O 6 + 6H 2 O + 12 NADP + + 18 ADP +<br />

+ 18 P i<br />

Giai đoạn 2: chính là quá trình hô hấp tế bào<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

C 6 H 12 O 6 + 6 O 2 →6 CO 2 + 6 H 2 O + Q<br />

- Giai đoạn 1 diễn ra theo 3 con đường khác nhau.<br />

+ Con đường cố định CO 2 ở thực vật C 3: thực vật sống ở điều kiện á nhiệt đới <strong>và</strong> <strong>ôn</strong> đới,<br />

CO 2 , O 2 , nhiệt độ , ánh sáng bình thường<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG 115<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

+ Con đường cố định CO 2 ở thực vật C 4: thực vật sống ở điều kiện khí hậu nóng ẩm,<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

29.<br />

30.<br />

31.<br />

hàm lượng CO 2 thấp, O 2 <strong>cao</strong>, nhiệt độ , ánh sáng <strong>cao</strong><br />

+ Con đường cố định CO 2 ở thực vật CAM: là nhón thực vật mọng nước, điều kiện khắc<br />

nghiệt, khô hạn kéo dài<br />

Câu 5: NAD, NADP là gì ? Phân biệt 2 chất này ?<br />

NAD: Nicotinamide adenine dinucleotide phosphate:<br />

NADP - Nicotinamide adenine dinucleotide phosphate (NADP)<br />

Nơi <strong>sinh</strong> ra<br />

Vai trò<br />

NADH,<br />

Đường phân, chu trình crep<br />

của hô hấp<br />

Nhường e cho chuổi chuyền<br />

e ở màng trong ti thể , năng<br />

lượng<br />

giải phóng để bơm<br />

H + , tạo thế năng H+ tổng<br />

hợp ATP. Cung cấp H +<br />

làm tăng nồng độ H+ trong<br />

chất nền của ti thể, kết hợp<br />

với O 2 để tạo thành nước<br />

NADPH<br />

Pha sáng của quang hợp<br />

Khử CO2 trong pha tối tổng<br />

hợp Glucozơ<br />

Bài tập thực hành thí nghiệm<br />

Câu 1: Một thí nghiệm với lục lạp được tách riêng như sau: đầu tiên ngâm lục lạp trong<br />

môi trường axit (PH=4 ) cho đến khi xoang tilacoit đạt PH= 4, lục lạp được chuyển sang 1<br />

dd kiềm PH= 8 . Đưa lục lạp <strong>và</strong>o trong tối<br />

a. Lúc này lục lạp có tổng hợp được ATP kh<strong>ôn</strong>g<br />

b. Nếu có thì ATP được tổng hợp ở bên trong hay bên ngoài màng tilacoit<br />

Hướng dẫn giải:<br />

a. Lục lạp lúc này tổng hợp được ATP vì có sự chênh lệch ion H + ở hai bên màng<br />

tilacot.<br />

b. ATP được hình thành bên ngoài màng vì nồng độ H + trong xoang gian tilacoit <strong>cao</strong><br />

hơn bên ngoài màng. H + được khuếch tán từ xoang gian màng qua kênh ATP<br />

sintetaza để tổng hợp ATP bêmn ngoài màng tilacoit<br />

Câu 2: Một nhà <strong>sinh</strong> lý học TV đã làm một TN như sau: Đặt 2 cây A <strong>và</strong> B <strong>và</strong>o một phòng<br />

trồng cây có chiếu sáng <strong>và</strong> có thể thay đổi nồng độ O 2 từ 21% đến 0%. KQ TN được ghi ở<br />

bảng sau:<br />

Thí nghiệm<br />

Cường độ QH (mgCO 2 /dm 2 .giờ)<br />

Cây A<br />

Cây B<br />

Trường hợp 1 20 40<br />

Trường hợp 2 35 41<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG 116<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

32.<br />

33.<br />

Hãy cho biết:<br />

a) Mục đích của TN.<br />

b) Nguyên lý của TN.<br />

c) Mô tả ĐK của TN.<br />

d) Giải thích KQ TN.<br />

Hướng dẫn:<br />

a) Mục đích của TN: XĐ cây C 3 <strong>và</strong> cây C 4.<br />

b) Nguyên lý của TN: Cây C 3 phân biệt với cây C 4 ở một đặc điểm <strong>sinh</strong> lý quan<br />

trọng là: Cây C 3 có HHS còn C 4 kh<strong>ôn</strong>g có quá trình này.<br />

- HHS lại phụ thuộc chặt chẽ <strong>và</strong>o nồng độ O 2 trong KK. Nồng độ O 2 giảm -> HHS<br />

giảm rõ rệt <strong>và</strong> dẫn đến tăng cường độ QH.<br />

c) Mô tả ĐK của TN:<br />

Trường hợp 1: Nồng độ O 2 là 21%, các yếu tố ngoại cảnh khác bình thường <strong>và</strong> giống nhau<br />

ở 2 trường hợp.<br />

Trường hợp 2: Nồng độ O 2 là 0%, các yếu tố ngoại cảnh khác bình thường.<br />

d) Giải thích KQTN:<br />

Cây A: Ở 2 ĐK TN cường độ QH khác nhau nhiều <strong>và</strong> đều thấp hơn cây B. Ở ĐK nồng độ<br />

O 2 khác nhau đã ảnh hưởng đến I QH . Tại nồng độ O 2 = 0% đã làm HHS giảm đến tối <strong>thi</strong>ểu<br />

->I QH tăng <strong>cao</strong>.<br />

Cây B: Ở 2 ĐK TN cường độ QH khác nhau kh<strong>ôn</strong>g đáng kể => Nồng độ O 2 kh<strong>ôn</strong>g ảnh<br />

hưởng đến I QH => Cây B kh<strong>ôn</strong>g có HHS.<br />

=> Cây A là cây C 3 , cây B là cây C 4 .<br />

Câu 3: Thí nghiệm về vai trò của CO 2 đối với quang hợp:<br />

Cho hai cây rong đuôi chó tương tự nhau <strong>và</strong>o hai ống nghiệm chứa nước đun sôi để nguội,<br />

ống 1 cho 1 ít muối Na 2 CO 3 . Đổ một ít dầu thực vật lên mặt nước để ngăn cản kh<strong>ôn</strong>g khí<br />

hòa tan trong nước. Đặt thí nghiệm ra ngoài ánh sáng .<br />

Hãy cho biết kết quả thí nghiệm <strong>và</strong> giải thích kết quả ?<br />

HDG:<br />

- Ống nghiệm chỉ có nước đun sôi để nguội kh<strong>ôn</strong>g có bọt khí<br />

- Ống có Na 2 CO 3 có nhiều bọt khí bay ra<br />

- Giải thích:<br />

+Nước đun sôi để nguội để loại bỏ CO 2 hòa tan trong nước<br />

+ Khi cho một ít muối Na 2 CO 3 <strong>và</strong>o có nhiều bọt khí CO 2 bay ra<br />

Thí nghiệm chứng tỏ CO 2 cần cho quang hợp<br />

Câu 4: Người ta khẳng định ánh sáng đỏ có hiệu quả quang hợp hơn ánh sáng xanh tím.<br />

a. Hãy nêu các thí nghiệm để chứng minh điều đó?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

b. Giải thích vì sao?<br />

HDG;<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Thí nghiệm 1: thí nghiệm chiếu ánh sáng đơn sắc màu đỏ, màu xanh tím <strong>và</strong>o tầng lá của<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG 117<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

cây rồi so sánh lượng tinh bột bằng cách nhuộm màu Iốt<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

34.<br />

- Lá chiếu ánh sáng đỏ, bắt màu xanh đậm hơn, do đó hiệu quả quang hợp <strong>cao</strong><br />

- Lá chiếu ánh sáng xanh tím, bắt màu xanh nhạt hơn, do đó hiệu quả quang hợp thấp<br />

hơn.<br />

Thí nghiệm 2: Chiếu ánh sáng qua lăng kính <strong>và</strong>o sợi tảo trong môi trường có vi khuẩn hô<br />

hấp hiếu khí, vi khuẩn hiếu khí sẽ tập trung <strong>và</strong>o ở hai đầu sợi tảo, nhưng tập trung nhiều ở<br />

đầu chiếu ánh sáng đỏ .<br />

b. Giải thích dựa theo hai cách sau:<br />

- Hiệu quả quang hợp chỉ phụ thuộc <strong>và</strong>o số lượng photon ánh sáng mà kh<strong>ôn</strong>g phụ thuộc<br />

<strong>và</strong>o năng lượng photon.<br />

- Trên cùng một mức năng lượng thì số phôton của ánh sáng đỏ lớn gấp đôi số lượng<br />

phôton của ánh sáng xanh tím<br />

Câu 5: Một học <strong>sinh</strong> đã thực hiện một thí nghiệm như sau :<br />

Chuẩn bị 3 bình thuỷ tinh có nút kín A, B, C . Bình B <strong>và</strong> C treo hai cành cây có diện tích<br />

lá là 50 cm 2 .<br />

Bình B chiếu sáng, còn bình C che tối trong 20 phút.<br />

Sau đó lấy cành lá ra rồi cho <strong>và</strong>o các bình A, B, C, mỗi bình một lượng Ba(OH) 2 như<br />

nhau, lắc đều, sao cho CO 2 trong bình được hấp thụ hết. Tiếp theo, trung hoà Ba(OH) 2 còn<br />

thừa bằng HCl. Các số <strong>liệu</strong> thu được là : 21, 18, 15,5 ml HCl cho mỗi bình.<br />

a. Nêu nguyên tắc của phương pháp xác định hàm lượng CO 2 trong mỗi bình<br />

b. Sắp xếp các bình A, B, C tương ứng với số <strong>liệu</strong> thu được <strong>và</strong> giải thích kết quả<br />

HDG;<br />

a. Nguyên tắc của phương pháp xác định hàm lượng CO 2 trong mỗi bình<br />

- Khả năng hấp thụ CO 2<br />

CO 2 + Ba(OH) 2 → BaCO 3 ↓<br />

- Chuẩn độ Ba(OH) 2 dư bằng HCL<br />

Ba(OH) 2 + 2HCL<br />

+ H 2 O<br />

→ BaCL 2 + 2H 2 O<br />

( Hồng ) ( Mất màu hồng)<br />

+ CO 2 hết nhiều → HCL dư ít<br />

+ CO 2 hết ít → HCL dư nhiều<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

b.Bình B có quá trình quang hợp → lượng CO 2 giảm →Ba(OH) 2 dư nhiều, nên HCL cần<br />

để trung hòa nhiều, bình B nhiều HCL nhất: 21ml<br />

- Bình C để trong tối, có quá trình hô hấp → lượng CO 2 tăng →Ba(OH) 2 dư ít, nên HCL<br />

cần để trung hòa ít, bình B cần lượng HCL ít nhất: 15.5ml<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG 118<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Bình A kh<strong>ôn</strong>g có quá trính quang hợp, kh<strong>ôn</strong>g có quá trình hô hấp lượng CO 2 giảm nên<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

35.<br />

kh<strong>ôn</strong>g thay đổi, bình A cần lượng HCL: 18 ml<br />

Câu 6: a.Trình bày thí nghiệm chứng minh: nước, Ca 2+<br />

vật.<br />

là thành phần của tế bào thực<br />

b. Trình bày thí nghiệm chứng minh quang hợp thải oxi với đối tượng <strong>và</strong> dụng cụ: cây<br />

rong đuôi chó, cốc thủy tinh, phễu thủy tinh, ống nghiệm, dung dịch Na 2 CO 3<br />

HDG;<br />

a. Xác định sự có mặt của nước:<br />

- Sấy lá cây → khối lượng của lá giảm so với ban đầu<br />

- Đun nhẹ ống nghiệm đựng các mảnh lá trên ngọn lửa đèn cồn → trên thành ống nghiệm<br />

có nước ngưng tụ.<br />

- Cho lá cây <strong>và</strong>o ống nghiệm → đun nhẹ, sau đó cho môt <strong>và</strong>i tinh thể sunfat đồng kh<strong>ôn</strong>g<br />

màu → CuSO 4 chuyển sang màu xanh khi có nước.<br />

* Xác định sự có mặt của Ca 2+<br />

- Dùng cối sứ giã nhỏ ít lá cây → thêm <strong>và</strong>o một ít nước → ép <strong>và</strong> lọc lấy dịch chiết.<br />

- Cho dịch ép <strong>và</strong>o ống nghiệm → cho thêm <strong>và</strong>o ống nghiệm 3-5 giọt thuốc thử oxalatamon<br />

- Nếu thành phần dịch lọc có Ca 2+ sẽ tạo thành kết tủa trắng là oxalat canxi<br />

b. Chứng minh quang hợp thải oxi.<br />

Nguyên <strong>liệu</strong>: cây rong đuôi chó, cốc thủy tinh, phễu thủy tinh, ống nghiệm.<br />

Tiến hành: lấy cốc thủy tinh đựng nước<br />

+ Cho một ít cành rong đuôi chó <strong>và</strong>o phễu (gốc ở miệng phễu)→ úp phễu <strong>và</strong>o cốc.<br />

+ Lắp lên cuống phễu một ống nghiệm chứa đầy nước<br />

+ Đưa thí nghiệm ra ngoài sáng.<br />

- Kết quả:<br />

+ Trên cành rong xuất hiện nhiều bọt khí → bọt khí nổi lên trong phễu, tập trung <strong>và</strong>o ống<br />

nghiệm → đẩy nước trong ống nghiệm xuống dần.<br />

Sau 3-4 h, lấy ngón tay bịt kín miệng ống nghiệm, nhấc ra ngoài, dùng que diêm còn tàn<br />

đỏ, hé ngón tay đưa que diêm <strong>và</strong>o ống nghiệm → que diêm bùng cháy.<br />

- Để tăng hiệu suất quang hợp thì bổ sung thêm CO 2 <strong>và</strong>o nước bằng cách cho <strong>và</strong>o<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

cốc nước một lượng nhỏ Na 2 CO 3 .<br />

Kết luận: ngoài sáng, cây xanh quang hợp thải oxi.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG 119<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG 120<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

1. Năng lượng<br />

1. Tại sao ATP được coi là “đồng tiền năng lượng” của tế bào ?<br />

2. Vẽ sơ đồ cấu tạo tổng quát của phân tử ATP ? Trình bày cơ chế truyền năng lượng của ATP ?<br />

2. Enzim<br />

1. Trình bày cấu trúc <strong>và</strong> cơ chế xúc tác <strong>và</strong> vai trò điều hoà tốc độ phản ứng của enzim ?<br />

2. Giải thích tại sao người ta có thể sử dụng cách cách: Đun nóng, ngâm chua, ướp lạnh để bảo quản<br />

thức ăn ?<br />

3.Hô hấp:<br />

1.Giai đoạn nào trong ba giai đoạn của hô hấp tế bào được xem là cổ nhất ? Giải thích ?<br />

2.Tại sao quá trình hô hấp ở <strong>sinh</strong> vật nhân sơ giải phóng giải phóng 38ATP nhưng ở <strong>sinh</strong> vật nhân<br />

chuẩn chỉ giải phóng 36-38ATP ?<br />

3.Quá trình OXH glucôzơ ở tế bào tuy hiệu quả <strong>cao</strong> (khoảng 40% năng lượng) song lại kh<strong>ôn</strong>g đạt hiệu<br />

suất <strong>10</strong>0%, tức là vẫn có sự hao phí dưới dạng nhiệt. Vậy nhiệt lượng hao phí đó có hoàn toàn là vô ích<br />

kh<strong>ôn</strong>g ?<br />

4.Cơ thể bạn chế tạo NAD+ <strong>và</strong> FAD từ hai loại vitamine B, niaxin <strong>và</strong> riboflavin. Bạn chỉ cần một lượng<br />

vitamine rất bé. Liều lượng cho phép được khuyến cáo là mỗi ngày chỉ 20mg niaxin <strong>và</strong> 1,7mg<br />

riboflavin. So với lượng glucôzơ trong cơ thể ta cần mỗi ngày thì các lượng này cần ít nhất là bao nhiêu<br />

phân tử NAD+ <strong>và</strong> FAD ? Bạn có thể cho biết tại sao nhu cầu hàng ngày của bạn về các chất đó lại ít thế<br />

kh<strong>ôn</strong>g ?<br />

4.Quang hợp<br />

1.So sánh quang hợp <strong>và</strong> hoá tổng hợp ?<br />

2.Nêu hoạt động của nhóm vi khuẩn lấy năng lượng từ hợp chất chứa nito ?<br />

3.Loại nào sau đây lấy CO2 nhanh hơn (tính theo đơn vị trọng lượng): Cây non, cây trưởng thành, cây<br />

già ? Khi chặt các cây già <strong>và</strong> gieo trồng mới lại thì có tác dụng gì đến hiệu ứng nhà kính ?<br />

4.Mô tả ngắn gọn cây cối dùng đường sản xuất ra trong quang hợp để làm gì ?<br />

5.Các nguyên tử oxy của glucôzơ sản xuất bằng quang hợp đến từ nước hay từ CO2 ? Hãy bố trí thí<br />

nghiệm chứng minh ?<br />

6.Giải thích tính thích nghi của các hình thức quang hợp ở thực vật ?<br />

5.Tổng hợp:<br />

1.Kể tên các hợp chất vận chuyển điện tử quan trọng trong tế bào ? Nếu <strong>thi</strong>ếu các chất đó thì điều gì sẽ<br />

xảy ra ?<br />

2.So sánh chuỗi vận chuyển e - trên màng thylakoid của lục lạp <strong>và</strong> chuỗi vận chuyển trên màng trong ty<br />

thể: (1) e - thu năng lượng từ đâu ? (2) Các e - thu được gì ở cuối chuỗi vận chuyển e - ? (3) Năng lượng<br />

dòng e - trao cho được sử dụng như thế nào ?<br />

3.Tại sao quá trình quang hợp lại cần pha sáng trong khi ATP cần cho pha tối hoàn toàn có thể lấy từ<br />

quá trình hô hấp tế bào ?<br />

4.Giả sử trung bình một ngày bạn cần 2200kcal cho duy trì cơ thể <strong>và</strong> hoạt động tuỳ ý.<br />

Giả <strong>thi</strong>ết khẩu phần của bạn cung cấp trung bình mỗi ngày 2300kcal. Để tránh năng lượng tích luỹ <strong>và</strong>o<br />

mỡ làm tăng cân, bạn cần phải tập thể dục nhiều hơn. Mỗi tuần bạn phải dành mấy giờ đi bộ (hoặc bơi,<br />

hoặc chạy) để đốt cháy hết số calo thừa đó ?<br />

Biết rằng đi bộ tiêu thụ 231 kcal/h, bơi 535 kcal/h, chạy 865 kcal/h.<br />

5.Chứng minh năng lượng dùng cho mọi hoạt động sống có nguồn gốc từ năng lượng ánh sáng mặt trời<br />

?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG 121<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG 122<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

CHUYÊN ĐỀ 5: CHU KỲ TẾ BÀO<br />

I. KHÁI NIỆM:<br />

1. Định nghĩa: Là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào, bao gồm kì trung gian <strong>và</strong> quá trình nguyên<br />

phân.<br />

* Các hình thức phân bào:<br />

Sự phân bào gồm các hình thức sau:<br />

- Phân đôi (phân bào trực tiếp) là hình thức phân bào kh<strong>ôn</strong>g có tơ hay kh<strong>ôn</strong>g có thoi phân bào.<br />

+ Là hình thức phân bào ở tế bào nhân sơ.<br />

+ Là hình thức <strong>sinh</strong> sản vô tính ở vi khuẩn.<br />

+ Diễn ra theo một số cách, trong đó phổ biến nhất là cách nhân đôi (tạo vách ngăn ở giữa chia tế<br />

bào mẹ thành hai tế bào con).<br />

- Gián phân: Là hình thức phân bào có tơ hay có thoi phân bào. Gồm: Nguyên phân <strong>và</strong> giảm phân.<br />

2. Đặc điểm:<br />

- Tốc độ phân chia tế bào ở các mô, cơ quan bộ phận khác nhau là khác nhau.<br />

- Được điều khiển đảm bảo sự <strong>sinh</strong> trưởng <strong>và</strong> phát triển bình thường của cơ thể.<br />

- Thời gian của chu kì tế bào phụ thuộc <strong>và</strong>o từng loại tế bào trong cơ thể <strong>và</strong> tùy thuộc <strong>và</strong>o từng loài.<br />

VD: Chu kì của các tế bào ở giai đoạn sớm của phôi chỉ 15 – 20 phút, trong khi đó tế bào ruột cứ<br />

một ngày phân bào 2 lần, tế bào gan phân bào 2 lần trong một năm, còn tế bào thần kinh ở cơ thể người<br />

trưởng thành hầu như kh<strong>ôn</strong>g phân bào.<br />

II. QUÁ TRÌNH<br />

Chu kì tế bào gồm 5 kì, chia thành hai giai đoạn:<br />

1. Giai đoạn chuẩn bị (Kỳ trung gian): Với 3 pha:<br />

a. Pha G1: Là thời kì <strong>sinh</strong> trưởng chủ yếu của tế bào.<br />

- Diễn biến:<br />

+ Gia tăng của tế bào chất, hình thành thêm các bào quan khác nhau, phân hoá về cấu trúc <strong>và</strong> chức<br />

năng của tế bào (tổng hợp các protein) <strong>và</strong> chuẩn bị các tiền chất, các điều kiện cho sự tổng hợp ADN.<br />

- Thời gian: Tuỳ thuộc <strong>và</strong>o chức năng <strong>sinh</strong> lí của tế bào. VD: Ở tế bào phôi rất ngắn, còn ở tế bào<br />

thần kinh kéo dài suốt đời sống cơ thể.<br />

- Kết quả: Vào cuối pha G1 có một thời điểm được gọi là điểm kiểm soát (điểm R). Nếu tế bào<br />

vượt qua điểm R mới tiếp tục đi <strong>và</strong>o pha S <strong>và</strong> diễn ra nguyên phân. Nếu kh<strong>ôn</strong>g vượt qua điểm R, tế bào<br />

đi <strong>và</strong>o quá trình biệt hoá.<br />

b. Pha S:<br />

- Diễn biến:<br />

+ ADN nhân đôi → NST nhân đôi.<br />

+ Trung tử nhân đôi → có vai trò đối với sự hình thành thoi phân bào sau này.<br />

+ Tổng hợp nhiều hợp chất <strong>cao</strong> phân tử, các hợp chất giàu năng lượng.<br />

- Kết quả: Nhiễm sắc thể từ thể đơn chuyển sang thể kép gồm hai sợi cromatit hay nhiễm sắc tử chị<br />

em giống hệt nhau đính với nhau ở tâm động.<br />

c. Pha G2:<br />

- Diễn biến:<br />

+ Tổng hợp tất cả những gì còn lại cho quá trình phân bào. Trong đó đặc biệt là tổng hợp protein<br />

chuẩn bị cho sự hình thành thoi phân bào.<br />

+ Nhiễm sắc thể giữ nguyên trạng thái như ở cuối pha S.<br />

- Kết quả: Sau pha G2, tế bào diễn ra quá trình nguyên phân.<br />

2. Giai đoạn phân chia tế bào (Nguyên phân): Gồm:<br />

a. Phân chia nhân:<br />

Các kì<br />

Đặc điểm<br />

Kì đầu - NST bắt đầu co xoắn, màng nhân, nhân con dần dần biến mất.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG 123<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

(kì<br />

trước)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Thoi phân bào dần xuất hiện.<br />

- Ở thực vật bậc <strong>cao</strong> kh<strong>ôn</strong>g thấy trung tử nhưng nó vẫn có vùng đặc trách hình thành thoi<br />

phân bào.<br />

Các NST co xoắn cực đại tập trung thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo <strong>và</strong> có hình dạng<br />

Kì giữa<br />

đặc trưng, quan sát rõ nhất.<br />

Kì sau Các NS tử tách nhau ở tâm động <strong>và</strong> được dây tơ vô sắc kéo về 2 cực của TB.<br />

Kì cuối NST dãn xoắn, màng nhân, nhân con xuất hiện.<br />

b. Phân chia tế bào chất:<br />

- Tế bào động vật: Màng TB thắt lại ở vị mặt phẳng xích đạo từ ngoài <strong>và</strong>o trong.<br />

- Tế bào thực vật: Hình thành vách ngăn Xenlulozo ở mặt phẳng xích đạo từ trong ra ngoài chia tế<br />

bào mẹ.<br />

Kết quả: Từ 1 tế bào mẹ → Hình thành nên 2 tế bào con giống nhau <strong>và</strong> giống hệt tế bào mẹ.<br />

III. Ý NGHĨA<br />

1. Ý nghĩa lý luận:<br />

*Ở <strong>sinh</strong> vật nhân thực đơn bào: là cơ chế <strong>sinh</strong> sản.<br />

*Ở <strong>sinh</strong> vật nhân thực đa bào:<br />

- Làm tăng số lượng TB giúp cơ thể <strong>sinh</strong> trưởng <strong>và</strong> phát triển<br />

- Giúp cơ thể tái <strong>sinh</strong> các mô hay TB bị tổn thương.<br />

- Là phương thức truyền đạt <strong>và</strong> ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào trong quá<br />

trình phát <strong>sinh</strong> cá thể <strong>và</strong> qua các thế hệ cơ thể ở những loài <strong>sinh</strong> sản sản <strong>sinh</strong> dưỡng.<br />

2. Ý nghĩa thực tiễn:<br />

- Giâm, chiết, ghép cành…<br />

- Nuôi cấy mô, cấy truyền phôi, nhân bản vô tính có hiệu quả <strong>cao</strong> → tạo ra số lượng giống lớn trong<br />

thời gian ngắn với độ đồng đều <strong>cao</strong>.<br />

GIẢM PHÂN<br />

I. QUÁ TRÌNH<br />

Là hình thức phân bào diễn ra ở tế bào <strong>sinh</strong> dục chín. Gồm 1 giai đoạn chuẩn bị (kì trung gian)<br />

<strong>và</strong> 2 lần phân bào liên tiếp.<br />

1. Giai đoạn chuẩn bị (kì trung gian): Giống như nguyên phân.<br />

- Thời gian: Chiếm phần lớn <strong>và</strong> khác nhau giữa các loài.<br />

- Diễn biến: NST đơn nhân đôi thành NST kép, gồm 2 cromatit dính với nhau qua tâm động. Tổng<br />

hợp các chất → Kích thước tế bào tăng.<br />

- Kết quả: Tế bào chứa bộ NST 2n kép.<br />

2. Hai lần phân bào:<br />

a. Giảm phân I<br />

*Kỳ đầu I:<br />

- Đầu kỳ: Các NST bắt đôi với nhau theo từng cặp tương đồng <strong>và</strong> sau khi tiếp hợp chúng dần co xoắn<br />

lại.<br />

- Giữa kỳ: Thoi phân bào hình thành, NST kép đính với thoi phân bào ở tâm động. Có thể xảy ra hiện<br />

tượng trao đổi các đoạn cromatit của cặp NST tương đồng kép.<br />

- Cuối kỳ: Màng nhân <strong>và</strong> nhân con biến mất.<br />

Chú ý: Kì đầu I chiếm phần lớn thời gian giảm phân. Tùy từng loài, Kì đầu 1 có thể kéo dài <strong>và</strong>i<br />

ngày hoặc thậm trí <strong>và</strong>i chục năm như ở người.<br />

*Kỳ giữa I:<br />

- Các cặp NST kép tương đồng co xoắn cực đại.<br />

- Các cặp NST kép tương đồng sắp xếp thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi tơ vô sắc.<br />

*Kỳ sau I:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG 124<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

Mỗi NST kép trong cặp NST tương đồng di chuyển theo dây tơ vô sắc về mỗi cực của tế bào.<br />

*Kỳ cuối I:<br />

- Tại mỗi cực, các NST kép dần dần dãn xoắn, màng nhân <strong>và</strong> nhân co dần xuất hiện.<br />

- Thoi vô sắc tiêu biến.<br />

- Màng tế bào thắt lại ở giữa hình thành nên 2 tế bào con có bộ NST kép giảm đi một nửa (n kép).<br />

Kết quả: Phân chia thành hai tế bào con có n NST kép.<br />

b. Giảm phân II. Diễn biến như quá trình nguyên phân.<br />

Các kì<br />

Đặc điểm<br />

- Màng nhân, nhân con dần dần biến mất.<br />

Kì đầu II - Thoi phân bào dần xuất hiện.<br />

- Ở thực vật bậc <strong>cao</strong> kh<strong>ôn</strong>g thấy trung tử nhưng nó vẫn có vùng đặc trách hình thành thoi.<br />

Các NST tập trung thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo <strong>và</strong> có hình dạng đặc trưng,<br />

Kì giữa II<br />

quan sát rõ nhất.<br />

Kì sau II Các NS tử tách nhau ở tâm động <strong>và</strong> được dây tơ vô sắc kéo về 2 cực của TB.<br />

Kì cuối II NST dãn xoắn, màng nhân, nhân con xuất hiện.<br />

Kết quả: Từ 1 tế bào con phân chia thành 4 tế bào con có n NST đơn.<br />

II. Ý NGHĨA<br />

- Trong phát <strong>sinh</strong> giao tử:<br />

+ Tế bào <strong>sinh</strong> giao tử đực → 4 tb con → 4 giao tử đực<br />

+ Tế bào <strong>sinh</strong> giao tử cái → 4 tb con → 1 giao tử cái + 3 thể cực (Thể định hướng)<br />

- Cùng với quá trình thụ tinh tạo ra vô số biến dị tổ hợp, là nguồn nguyên <strong>liệu</strong> cho quá trình tiến hoá<br />

<strong>và</strong> chọn giống.<br />

- NP, GP <strong>và</strong> TT góp phần duy trì bộ NST đặc trưng cho loài.<br />

NGUYÊN PHÂN<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

GIẢM PHÂN<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG 125<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP<br />

1. Mô tả ngắn gọn về hoạt động của tế bào trong kỳ trung gian ?<br />

2. Tại sao ở kỳ đầu của nguyên phân, NST lại co xoắn trước rồi màng nhân mới dần tan biến?<br />

3. Vẽ hình minh hoạ sự biến đổi hình thái NST qua các kỳ của quá trình nguyên phân ?<br />

4. Cơ chế nào đảm bảo cho bộ NST được ổn định qua quá trình nguyên phân?<br />

- NST nhân đôi ở kì trung gian tạo thành NST kép gồm 2 cromatit đính với nhau ở tâm động.<br />

- NST phân<br />

5. So sánh phân chia tế bào chất ở thực vật <strong>và</strong> động vật ?<br />

6. So sánh nguyên phân <strong>và</strong> giảm phân ?<br />

7. Cơ chế nào đảm bảo cho bộ NST giảm đi một nửa qua quá trình giảm phân ?<br />

8. So sánh quá trình tạo trứng <strong>và</strong> quá trình tạo tinh trùng ?<br />

9. Sau quá trình giảm phân từ một tế bào mẹ tạo thành 4 tế bào con có hoàn toàn giống nhau kh<strong>ôn</strong>g ?<br />

<strong>10</strong>. Trình bày cơ chế ổn định bộ NST qua các thế hệ cơ thể ở những loài <strong>sinh</strong> sản hữu tính, giao phối<br />

?<br />

11. Mô tả ngắn gọn tại sao 3 quá trình khác nhau đã xảy ra trong vòng đời hữu tính lại làm tăng tính<br />

đa dạng di truyền của thế hệ sau ?<br />

12. Muốn gây ĐB gen trên tế bào thì sử dụng các tác nhân gây đột biến tác động <strong>và</strong>o giai đoạn nào<br />

của chu kỳ tế bào ?<br />

13. Muốn gây dột biến số lượng NST trên tế bào thì sử dụng các tác nhân gây ĐB tác động <strong>và</strong>o giai<br />

đoạn nào của chu kỳ tế bào sẽ đạt hiệu quả <strong>cao</strong> nhất ?<br />

14. VK có thể phân bào với quy mô nhanh hơn tế bào nhân thực. Một số VK có thể phân chia 20<br />

phút một lần, trong khi thời gian tối <strong>thi</strong>ểu mà các tế bào nhân thực trong 1 phôi phát triển nhanh nhất<br />

cần phân bào cũng mất khoảng 1h một lần. Thử nêu ra một lý do để giải thích xem tại sao VK lại có thể<br />

phân chia nhanh hơn các tế bào nhân chuẩn khác ?<br />

15. Ở ruồi giấm 2n=8. Hàm lượng ADN trong tế bào <strong>sinh</strong> dưỡng là 2pg. Hãy:<br />

a. Vẽ đồ thị biểu diễn sự biến đổi hàm lượng ADN qua các pha của quá trình nguyên phân, giảm<br />

phân?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG 126<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

b. Vẽ đồ thị biểu diễn sự biến đổi số lượng NST qua các pha của quá trình nguyên phân ?<br />

16. Ở đậu Hà Lan 2n=14. Một tế bào đậu Hà Lan trải qua 5 lần nguyên phân.<br />

a. Tính số tế bào con tạo thành ?<br />

b. Tính số NST đơn mà môi trường đã cung cấp cho quá trình nguyên phân đó ?<br />

17. Ở thỏ 2n=44. Có <strong>10</strong> tế bào <strong>sinh</strong> dục sơ khai trong cơ quan <strong>sinh</strong> sản của thỏ đực nguyên phân 7<br />

lần. Các tế bào tạo ra đều trở thành các tế bào <strong>sinh</strong> tinh, giảm phân cho ra các tinh trùng. Các tinh trung<br />

tạo thành đều tham gia thụ tinh tạo thành hợp tử với hiệu suất thụ tinh là 0. 3125%.<br />

a. Hãy tính số NST đơn mà môi trường tế bào cung cấp cho quá trình nguyên phân nói trên ?<br />

b. Tính số lượng NST đơn mà môi trường tế bào cung cấp cho quá trình giảm phân tạo tinh trùng nói<br />

trên ?<br />

c. Tính số hợp tử được tạo thành. Tính số tế bào <strong>sinh</strong> trứng tham gia hình thành trứng nói trên. Biết<br />

rằng hiệu suất thụ tinh của trứng là 50%.<br />

d. Tính số lượng NST đơn mà môi trường nội bào cung cấp cho quá trình hình thành trứng nói trên.<br />

Tính số NST có trong các thể định hướng tạo thành ?<br />

18. Ở mèo 2n=38. Tổng số tế bào <strong>sinh</strong> trứng <strong>và</strong> tinh trùng là 320. Tổng số NST đơn trong các tinh<br />

trùng tạo ra nhiều hơn trứng 18240. Các trứng tạo ra đều được thụ tinh. Nếu các tế bào <strong>sinh</strong> tinh <strong>và</strong><br />

<strong>sinh</strong> trứng đều được tạo ra từ một tế bào <strong>sinh</strong> dục sơ khai thì mỗi loại tế bào trải qua mấy đợt nguyên<br />

phân ? Tính hiệu suất thụ tinh của tinh trùng ?<br />

19. Các tế bào hồng cầu đảm trách chở oxy tới các mô của cơ thể chỉ sống khoảng 120 ngày. Các tế<br />

bào hồng cầu thay thế được sản xuất ra trong tuỷ xương. Phải mất bao nhiêu lần phân bào trong một<br />

giây ở tuỷ xương để thay thế đủ các tế bào hồng cầu ? Sau đây là một số th<strong>ôn</strong>g tin cơ sở để tìm câu trả<br />

lời: Có khoảng 5 triệu tế bào hồng cầu/m3 máu. Người trưởng thành trung bình có khoảng 5l máu<br />

(5000cm3).<br />

20. La là con lai của ngựa cái <strong>và</strong> lừa đực . Tinh trùng lừa chứa 31 NST <strong>và</strong> trứng của ngựa chứa 32<br />

NST nên hợp tử chứa 63 NST <strong>và</strong> phát triển bình thường. Tổ hợp bộ NST trong nguyên phân kh<strong>ôn</strong>g<br />

thành vấn đề <strong>và</strong> con la đã tổ hợp một số đặc tính tốt của loài ngựa <strong>và</strong> lừa. Tuy nhiên các con la lại vô<br />

<strong>sinh</strong>, giảm phân kh<strong>ôn</strong>g thể xảy ra một cách bình thường trong tinh hoàn hay buồng trứng của chúng.<br />

Giải thích vì sao nguyên phân vẫn xảy ra bình thường trong các tế bào của con la nhưng lại kh<strong>ôn</strong>g<br />

giảm phân được ?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG 127<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

CHƯƠNG III: VI SINH VẬT<br />

VSV ĐẶC ĐIỂM CHUNG VAI TRÒ – TÁC HẠI<br />

Mycoplasma -Kích thước rất bé, có thể lọt qua phễu lọc vi<br />

khuẩn.<br />

-Khuẩn lạc nhỏ.<br />

-Gây nhiều bệnh hiểm nghèo cho<br />

người <strong>và</strong> <strong>sinh</strong> vật (Viêm phổi,<br />

bệnh tiết niệu, bệnh <strong>sinh</strong> dục…)<br />

-Nhân sơ, kh<strong>ôn</strong>g có thành tế bào, màng tế bào có<br />

cholesterol.<br />

-Sinh sản bằng phân đôi.<br />

Xạ khuẩn -Hình sợi, hình tia, sợi có thể phân nhánh.<br />

-Nhân sơ, kích thước nhỏ 0.2→1µm.<br />

-Sợi vi khuẩn có 2 loại:<br />

+Khuẩn ti cơ chất.<br />

+Khuẩn ti khí <strong>sinh</strong>.<br />

-Khuẩn lạc: bề mặt khô, bám chặt <strong>và</strong>o môi<br />

trường, kh<strong>ôn</strong>g nhìn rõ cấu trúc sợi, có cấu trúc<br />

-Sản xuất chất kháng <strong>sinh</strong><br />

(streptomixin) <strong>và</strong> một số chất<br />

khác.<br />

-Phân giải một số hợp chất khó<br />

phân giải như cellulose, linhin.<br />

-Sản xuất trong c<strong>ôn</strong>g nghiệp<br />

enzyme.<br />

phóng xạ, mang nhiều màu sắc khác nhau.<br />

-Sinh sản: Bằng ngoại bào tử.<br />

Vi khuẩn<br />

lam<br />

-Nhân sơ, đơn bào, hoặc đa bào.<br />

-Thành tế bào: Glycopeptid<br />

-Chứa kh<strong>ôn</strong>g bào khí để dễ nổi.<br />

-Dinh dưỡng; Quang tự dưỡng.<br />

-Sinh sản: Phân cắt, đứt đoạn.<br />

-Thức ăn cho động vật thuỷ <strong>sinh</strong>,<br />

là thức ăn giàu dinh dưỡng bổ<br />

sung.<br />

-Cố định nitrogen kh<strong>ôn</strong>g khí, tăng<br />

lượng mùn cho đất.<br />

-Sản xuất <strong>sinh</strong> khối, điều hoà<br />

kh<strong>ôn</strong>g khí.<br />

Động vật<br />

nguyên <strong>sinh</strong><br />

-Tổ chức cơ thể: Đơn bào nhân thực.<br />

-Cấu trúc: Kh<strong>ôn</strong>g có thành tế bào, chất dự trữ<br />

chủ yếu là glycogen, có roi hoặc kh<strong>ôn</strong>g roi.<br />

-Dinh dưỡng: Tự dưỡng hoặc dị dưỡng, tự do<br />

hoặc kí <strong>sinh</strong> gây bệnh. Khi gặp điều kiện bất lợi<br />

-Là thànhh phần của động vật phù<br />

du → thức ăn cho cá, <strong>sinh</strong> vật<br />

khác.<br />

-Gây bệnh ở người <strong>và</strong> động vật<br />

(Sốt rét cơn)…<br />

sẽ kết bào xác.<br />

-Sinh sản: Vô tính bằng cách phân đôi. Hữu tính<br />

bằng cách tiếp hợp.<br />

Vi tảo -Kích thước: Hiển vi.<br />

-Tổ chức cơ thể: Đơn bào hoặc đa bào, nhân<br />

thực.<br />

-Cấu tạo: Có roi hoặc kh<strong>ôn</strong>g, thành cellulose<br />

dạng sợi mảnh. Lục lạp có sắc tố quang hợp<br />

chlorophyll, caroten.<br />

-Dinh dưỡng; Tự dưỡng, phân bố rộng, chủ yếu<br />

sống trôi nổi trong nước.<br />

-Sinh sản: Nhanh:<br />

+Vô tính: Phân đôi, bào tử.<br />

+Hữu tính: Giao tử<br />

-Thức ăn cho động vật thuỷ <strong>sinh</strong>,<br />

làm giàu chất hữu cơ cho đất.<br />

-Sản xuất thức ăn giàu protein,<br />

vitamine cho người <strong>và</strong> động vật.<br />

-Xử lý nước thải đô thị, c<strong>ôn</strong>g<br />

nghiệp, y tế …<br />

-Một số tảo có độc tính <strong>cao</strong> → gây<br />

chết hàng loạt động vật thuỷ <strong>sinh</strong><br />

(Hiện tượng nước nở hoa)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nấm men<br />

-Hình thái: Hình cầu, bầu dục.<br />

-Cấu tạo: đơn bào, đa bào dạng sợi, một số loại<br />

cấu tạo từ sợi nấm thật hoặc sợi nấm giả. Thành<br />

-Thức ăn cho người <strong>và</strong> gia súc,<br />

làm thuốc chữa bệnh.<br />

-C<strong>ôn</strong>g nghiệp sản xuất bia, rượu,<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG 128<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

tế bào cấu tạo từ mannan glucan <strong>và</strong> nannan<br />

chitin.<br />

-Tổ chức cơ thể: Nhân chuẩn.<br />

-Dinh dưỡng: Kí <strong>sinh</strong> <strong>và</strong> hoại <strong>sinh</strong>.<br />

-Sinh sản: Vô tính bằng nẩy chồi, phân cắt hoặc<br />

<strong>sinh</strong> sản hữu tính bằng tiếp hợp.<br />

Nấm sợi -Tế bào nhân chuẩn, hệ sợi nấm đường kính 3-<br />

5µm.<br />

-Cấu tạo: Phân nhánh, kh<strong>ôn</strong>g có vách ngang, có<br />

thể hình thành sợi cộng bào. Thành tế bào có cấu<br />

trúc khác nhau, tuỳ nhóm: Hemicellulose, chitin.<br />

-Dinh dưỡng: Hoại <strong>sinh</strong> hoặc kí <strong>sinh</strong>.<br />

-Sinh sản: Vô tính bằng đứt đoạn, bào tử hoặc<br />

<strong>sinh</strong> sản hữu tính.<br />

Quá trình hình thành nội bào từ ở VK<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

cồn, men bánh mì, sản xuất <strong>sinh</strong><br />

khối…<br />

-Kí <strong>sinh</strong> gây hại cho người <strong>và</strong><br />

động vật.<br />

-Làm hư hỏng thực phẩm.<br />

-Sản xuất thức ăn giàu protein <strong>và</strong><br />

vitamine.<br />

-Sản xuất thuốc kháng <strong>sinh</strong> <strong>và</strong><br />

vitamine.<br />

-Sản xuất các loại hoá chất như<br />

GA, AIA…<br />

-Kí <strong>sinh</strong> gây bệnh ở người <strong>và</strong> động<br />

vật, thực vật.<br />

Nấm sợi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG 129<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Xạ khuẩn<br />

KHÁI QUÁT VỀ VI SINH VẬT<br />

1.VD:<br />

-Nhân sơ: VK lam, VK lao, E.coli…<br />

-Thực vật nguyên <strong>sinh</strong>: Tảo lục dạng sợi, tảo lục đơn bào…<br />

-Động vật nguyên <strong>sinh</strong>: Trùng cỏ, trùng amip…<br />

-Nấm: Nấm men, nấm sợi mốc tương…<br />

Khuẩn lạc xạ khuẩn<br />

2.Định nghĩa:<br />

Là những <strong>sinh</strong> vật có kích thước rất nhỏ, chỉ quan sát được dưới dưới kính hiển vi.<br />

3.Đặc điểm:<br />

-Tổ chức cơ thể: Kích thước rất nhỏ bé, đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực, 1 số là tập hợp đơn bào.<br />

-Dinh dưỡng: Hấp thụ <strong>và</strong> chuyển hoá chất dinh dưỡng nhanh → <strong>sinh</strong> trưởng <strong>và</strong> <strong>sinh</strong> sản nhanh.<br />

-Phạm vi loài: Chủ yếu thuộc 3 giới Khởi <strong>sinh</strong>, Nguyên <strong>sinh</strong> <strong>và</strong> giới Nấm.<br />

-Phạm vi phân bố: Rộng, ở hầu hết mọi nơi <strong>và</strong> các loại môi trường khác nhau.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

PHẦN I. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

I.MÔI TRƯỜNG SÔNG CỦA VI SINH VẬT<br />

1.Trong tự nhiên: Sống ở hầu hết các loại môi trường, kể cả môi trường khắc nghiệt.<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG 130<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

2.Trong phòng thí nghiệm: Chia thành 2 loại môi trường:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

a.Môi trường lỏng (Môi trường dịch thể):<br />

Trên cơ sở số lượng, thành phần các chất trong môi trường đã biết hay chưa biết, chia thành:<br />

-Môi trường tự nhiên: Gồm các chất tự nhiên kh<strong>ôn</strong>g xác định được số lượng, thành phần.<br />

VD:<br />

+ Cao thịt bò: Chứa các acid amine, peptide, nucleotide, acid hữu cơ, vitamine <strong>và</strong> một số chất<br />

khoáng.<br />

+Pepton: Là dịch thuỷ phân một phần của thịt bò, cazein, bột đậu tương… dùng làm nguồn<br />

carbon, năng lượng <strong>và</strong> nitrogen.<br />

+ Cao nấm men: Là nguồn phong phú các vitamine nhóm B cũng như nguồn carbon, nitrogen.<br />

-Môi trường tổng hợp: Gồm các chất đã biết thành phần hoá học <strong>và</strong> số lượng.<br />

-Môi trường bán tổng hợp: Gồm các chất tự nhiên <strong>và</strong> các chất hoá học.<br />

b.Môi trường đặc:<br />

Khi thêm <strong>và</strong>o môi trường lỏng 1,5→2% thạch (agar)<br />

II. CÁC KIỂU TỔNG HỢP CÁC CHẤT CÁC KIỂU DINH DƯỠNG:<br />

Trên cơ sở nguồn năng lượng, nguồn carbon dùng để tổng hợp các chất, chia thành:<br />

Kiểu dinh dưỡng Nguồn năng lượng Nguồn carbon chủ yếu VD<br />

1.Quang tự dưỡng Ánh sáng CO 2 Tảo, VK lam, VK lưu<br />

huỳnh màu tía, màu lục<br />

2.Quang dị dưỡng Ánh sáng Chất hữu cơ VK tía, VK lục kh<strong>ôn</strong>g<br />

chứa lưu huỳnh<br />

3.Hoá tự dưỡng Chất vô cơ (NH + -<br />

4 , NO 2<br />

, H 2 , H 2 S, Fe 2+ …)<br />

CO 2<br />

VK nitrate hoá, VK oxy<br />

hoá lưu huỳnh, VK hydro<br />

4.Hoá dị dưỡng Chất hữu cơ Chất hữu cơ VSV lên men, hoại <strong>sinh</strong><br />

…<br />

→ Có 4 kiểu dinh dưỡng, trong khi ở thực vật, ở động vật bậc <strong>cao</strong> chỉ có một kiểu dinh dưỡng.<br />

III.MỘT SỐ KIỂU PHÂN GIẢI CÁC CHẤT CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT Ở VSV<br />

Đặc điểm Hô hấp hiếu khí Hô hấp kị khí Lên men<br />

VD VK nốt sần Nấm men, VK lactic…<br />

Định nghĩa Là quá trình OXH các<br />

phân tử hữu cơ.<br />

Quá trình phân<br />

giải<br />

carbohydrate để<br />

thu NL cho TB.<br />

Là sự phân giải carbohydrate trong tế<br />

bào chất, được xúc tác bởi enzyme trong<br />

điều kiện kị khí, kh<strong>ôn</strong>g có sự tham gia<br />

của một chất nhận electron từ bên ngoài.<br />

Chất nhận O 2 :<br />

Chất vô cơ, có Các phân tử hữu cơ.<br />

điện tử cuối<br />

cùng<br />

-Ở SV nhân thực<br />

chuỗi truyền điện tử ở<br />

màng trong ti thể.<br />

-Ở SV nhân sơ diễn ra<br />

ngay trên màng <strong>sinh</strong><br />

chất.<br />

thành phần ion<br />

là: NO - 3 , SO 2- 4 .<br />

Sản phẩm tạo<br />

thành<br />

CO 2 , H 2 O, NL NL Lactic, rượu, dấm…hữu cơ.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG 131<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

1.Hô hấp:<br />

a.Trong môi trường có oxy:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

*Hô hấp hiếu khí:<br />

-Chất nhận electron là O 2 .<br />

-Sản phẩm: 36-38mol ATP (tức 40% năng lượng của một mol glucose.<br />

*Hô hấp hiếu khí kh<strong>ôn</strong>g hoàn toàn:<br />

Môi trường <strong>thi</strong>ếu một số nguyên tố vi lượng → Thiếu một số coenzyme trong chuỗi chuyền electron →<br />

kh<strong>ôn</strong>g thể dừng ở pha phân giải thứ nhất (Gồm đường phân <strong>và</strong> chu trình Krebs) → Thải ra môi trường<br />

các sản phẩm phân giải dở dang.<br />

*Hô hấp vi hiếu khí:<br />

Xảy ra ở một số VK mà trong tế bào kh<strong>ôn</strong>g đủ số lượng, chủng loại enzyme (SOD –<br />

SuperOxyDismutase, catalase, peroxydase…) phân giải triệt để các yếu tố độc hại (H + , O , OH - ) trong<br />

điều kiện môi trường có ít O 2 .<br />

b.Trong môi trường kh<strong>ôn</strong>g có oxy – Hô hấp kị khí<br />

*Hô hấp nitrate (Khử dị hoá nitrate, phản nitrate hoá):<br />

Lấy oxy từ hợp chất nitrate làm chất nhận electron cuối cùng trong chuỗi vận chuyển electron.<br />

1 mol glucose → 25 mol ATP (30%).<br />

Nitrogen<br />

khí quyển<br />

VK cố định<br />

nitrogen<br />

VK amone<br />

hoá<br />

VK phản<br />

nitrate hoá<br />

VK nitrate<br />

hoá<br />

*Hô hấp sulfate: (Khử dị hoá sulfate, phản sulfate hoá)<br />

Lấy oxy từ sulfate làm chất nhận electron cuối cùng trong chuỗi vận chuyển electron.<br />

1 mol glucose → 22 mol ATP (25%).<br />

2.Lên men: 1 mol glucose → 2 mol ATP (2%)<br />

Là quá trình phân giải carbohydrate xúc tác bởi enzyme trong điều kiện kị khí, kh<strong>ôn</strong>g có sự tham gia<br />

của chất nhận electron từ bên ngoài. Trong đó, chất cho <strong>và</strong> chất nhận e đều là các chất hữu cơ.<br />

NO 3<br />

-<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG 132<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

IV.QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP CÁC CHẤT<br />

1.Cơ chế:<br />

a.Tổng hợp acid nucleic:<br />

-Diễn ra giống với quá trình tổng hợp acid nucleic của mọi <strong>sinh</strong> vật khác: Nhờ quá trình tự sao, sao mã<br />

theo nguyên tắc bổ sung.<br />

b.Tổng hợp protein:<br />

RNA → Protein th<strong>ôn</strong>g qua quá trình giải mã.<br />

n (acid amine) → polypeptide<br />

c.Tổng hợp polysacharide: VD: tinh bột, glycogen, chitin, cellulose.<br />

(glucose) n + [ADP-glucose] → (glucose) n+1 + ADP<br />

d.Tổng hợp lipid:<br />

-Dihydroaceton–P → Glyceron<br />

-Các phân tử acetyl-CoA → Các acid béo.<br />

-Glycerol + acid béo → Lipid<br />

2.Ứng dụng:<br />

a.Sản xuất <strong>sinh</strong> khối hoặc protein đơn bào<br />

Lên men chất thải từ các nhà máy chế biến rau, quả, bột, sữa, … để thu nhận <strong>sinh</strong> khối làm thức ăn cho<br />

chăn nuôi.<br />

b.Sản xuất acid amine<br />

Sản xuất acid amine quý (kh<strong>ôn</strong>g thay thế) cho người <strong>và</strong> gia súc.<br />

Acid amine kh<strong>ôn</strong>g thay thế là loại acid amine cơ thể kh<strong>ôn</strong>g có khả năng tự tổng hợp mà phải lấy <strong>và</strong>o trực<br />

tiếp.<br />

Acid amine thay thế là loại acid amine mà cơ thể có khả năng tự tổng hợp được.<br />

c.Sản xuất các chất xúc tác <strong>sinh</strong> học<br />

Các enzyme ngoại bào của VSV được sử dụng phổ biến:<br />

-Amylase: Thuỷ phân tinh bột → Dùng làm tương, rượu nếp, sản xuất bánh kẹo, c<strong>ôn</strong>g nghiệp dệt, sản<br />

xuất syrup.<br />

-Protease (Thủy phân protein) → Dùng làm nước tương, chế biến thịt, c<strong>ôn</strong>g nghiệp thuộc da, c<strong>ôn</strong>g<br />

nghiệp bột dặt…<br />

-Cellulase (Thuỷ phân cellulose) → Dùng trong chế biến khai thác <strong>và</strong> xử lý các bã thải dùng làm thức<br />

ăn cho chăn nuôi <strong>và</strong> sản xuất bột giặt.<br />

-Lipase (Thuỷ phân lipid) → Dùng trong c<strong>ôn</strong>g nghiệp bột giặt, chất tẩy rửa.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG 133<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

d.Sản xuất gôm <strong>sinh</strong> hoc<br />

Sản xuất kem phủ bề mặt bánh, chất phụ gia trong c<strong>ôn</strong>g nghiệp khai thác dầu hoả.<br />

Trong y học, dùng làm chất thay thế huyết tương.<br />

Trong <strong>sinh</strong> hoá học, dùng làm chất tách chiết enzyme.<br />

V.QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI CÁC CHẤT<br />

1.Phân giải protein:<br />

a.Cơ chế:<br />

Protease<br />

Protein → Acid amine → CO 2 + NH 3 + NL<br />

-Giai đoạn 1: Phân giải phân giải protein phức tạp thành các acid amine bên ngoài tế bào.<br />

-Giai đoạn 2: VSV hấp thụ acid amine → phân giải → tạo ra NL.<br />

Khi môi trường <strong>thi</strong>ếu C <strong>và</strong> thừa N VSV khử amine, sử dụng acid hữu cơ làm nguồn carbon.<br />

b.Ứng dụng:<br />

-Thu được các acid amine để tổng hợp protein bảo vệ tế bào khỏi bị hư hại.<br />

-Làm tương, làm nước mắm…<br />

2.Phân giải polysaccharide<br />

a.Cơ chế:<br />

-Lên men ethylic:<br />

Nấm<br />

Nấm men rượu<br />

(đường hoá)<br />

Tinh bột → Glucose → ethanol + CO 2<br />

-Lên men lactic (Chuyển hoá kị khí)<br />

VK Lactic đồng hình<br />

Glucose → Lactic<br />

VK Lactic dị hình<br />

Glucose → Lactic + CO 2 + ethanol + acetic.<br />

-Phân giải cellulose:<br />

cellulase<br />

Cellulose → Chất mùn, làm giàu chất dinh dưỡng cho đất, tránh ô nhiếm môi trường.<br />

-Quá trình OXH do VK <strong>sinh</strong> acid acetic (giấm)<br />

C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O + Năng lượng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

b.Ứng dụng:<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG 134<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

+Phân giải tinh bột để sản xuất kẹo, siro, rượu…<br />

+Tận dụng bã thải thực vật làm nấm ăn.<br />

+Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng.<br />

+Làm thức ăn cho gia súc.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Chú ý: Gây hư hỏng hoặc làm giảm chất lượng thực phẩm, đồ dùng, hàng hoá.<br />

VI.MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÂN GIẢI VÀ TỔNG HỢP<br />

Là 2 quá trình diễn ra song song, đồng thời, phụ thuộc chặt chẽ <strong>và</strong>o nhau. Trong đó:<br />

Tổng hợp<br />

Phân giải<br />

-Các phân tử liên kết để tạo thành các hợp chất -Các hợp chất phức tạp được phân cắt thành<br />

phức tạp.<br />

các phân tử nhỏ bé rồi được hấp thụ <strong>và</strong> phân<br />

giải tiếp ở trong tế bào.<br />

-Năng lượng được tích luỹ trong các mối liên -Năng lượng được giải phóng do phá vỡ mối<br />

kết của hợp chất phức tạp.<br />

liên kết của các hợp chất phức tạp.<br />

-Sinh khối tăng, tế bào phân chia.<br />

-Vật chất dự trữ giảm, tế bào giảm <strong>sinh</strong> khối <strong>và</strong><br />

kích thước.<br />

-Cung cấp nguồn nguyên <strong>liệu</strong> cho quá trình -Cung cấp nguồn năng lượng cho quá trình<br />

phân giải.<br />

tổng hợp.<br />

PHẦN II. SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT<br />

I.SINH TRƯỞNG<br />

1.Khái niệm:<br />

a.VD:<br />

b.Định nghĩa:<br />

c.Thời gian thế hệ:<br />

2.Quá trình <strong>sinh</strong> trưởng của quần thể vi <strong>sinh</strong> vật<br />

a.Trong môi trường nuôi cấy kh<strong>ôn</strong>g liên tục:<br />

-Môi trường nuôi cấy kh<strong>ôn</strong>g liên tục là gì ?<br />

-Các giai đoạn xảy ra <strong>và</strong> giải thích ?<br />

b.Trong môi trường nuôi cấy liên tục:<br />

II.SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT<br />

1.Khái niệm:<br />

a.VD:<br />

b.Định nghĩa: Là gì ?<br />

2.Các hình thức <strong>sinh</strong> sản:<br />

a.Ở VSV nhân sơ:<br />

*Phân đôi: Là hình thức chủ yếu ở nhân sơ<br />

Tế bào phân giải, tổng hợp các chất → Tăng kích thước, khối lượng vật chất tăng gấp đôi → Xuất<br />

hiện vách ngăn tách 2 ADN giống nhau <strong>và</strong> các chất thành hai phần bằng nhau → Hoàn <strong>thi</strong>ện<br />

thành tế bào.<br />

Nhờ mesosome mà đảm bảo cho ADN gắn, nhân đôi <strong>và</strong> phân chia đồng đềuôch hai của tế bào.<br />

*Nảy chồi:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG 135<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

*Bằng bào tử:<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

b.Ở <strong>sinh</strong> vật nhân thực:<br />

*Phân đôi:<br />

*Nảy chồi:<br />

*Bằng bào tử:<br />

III.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG<br />

1.Yếu tố hoá học:<br />

a.Các chất kích thích <strong>sinh</strong> trưởng Các chất dinh dưỡng<br />

*Carbon:<br />

*Nitrogen:<br />

*Lưu huỳnh:<br />

*Phospho:<br />

*Oxy:<br />

*Các nhân tố <strong>sinh</strong> trưởng: Là các hợp chất hữu cơ quan trọng mà VSV kh<strong>ôn</strong>g tự tổng hợp được mà phải<br />

thu nhận trực tiếp từ môi trường ngoài.<br />

→ Chia VSV thành hai nhóm:<br />

-VSV khuyết dưỡng: Kh<strong>ôn</strong>g có khả năng tự tổng hợp được các nhân tố <strong>sinh</strong> trưởng.<br />

-VSV nguyên dưỡng: Là VSV tự tổng hợp được các chất.<br />

b.Các chất ức chế <strong>sinh</strong> trưởng<br />

Các phenol, alcohol, halogen, H2O2, các kim loại nặng, aldehyt, chất kháng <strong>sinh</strong>…<br />

2.Yếu tố vật lý:<br />

a.Nhiệt độ:<br />

b.Độ ẩm:<br />

c.pH:<br />

d.Ánh sáng:<br />

e.Áp suất thẩm thấu:<br />

Chú ý: Khuẩn lạc là một tập hợp tế bào hay <strong>sinh</strong> khối tế bào bắt nguồn từ một tế bào ban đầu hay<br />

một đoạn khuẩn ti nhờ <strong>sinh</strong> sản vô tính, tạo thành một đốm nhỏ mắt thường có thể nhìn thấy trên<br />

môi trường đặc.<br />

1.<br />

Câu 1:<br />

NH 3<br />

HNO 2<br />

MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP<br />

CHỦ ĐỀ VII: SINH HỌC VI SINH VẬT<br />

Cho sơ đồ chuyển hoá sau:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Q ( hoá năng) + CO 2<br />

chất hữu cơ<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a. Cho biết tên VSV tham gia sơ đồ chuyển hoá trên.<br />

b. Hình thức dinh dưỡng <strong>và</strong> kiểu hô hấp của SV này? Giải thích?<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG 136<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

c. Viết phương trình phản ứng chuyển hoá trong sơ đồ trên.<br />

ĐA:<br />

a. Tên VSV tham gia sơ đồ chuyển hoá trên: Nitrosomonas, Nitrobacter.<br />

b. Hình thức dinh dưỡng <strong>và</strong> hô hấp:<br />

- Hoá tự dưỡng vì nhóm VSV này tổng hợp chất hữu cơ nhờ nguồn năng lượng thu được từ các<br />

quá trình oxi hoa các chất,nguồn cacbon từ CO 2<br />

- Hiếu khí bắt buộc vì nếu kh<strong>ôn</strong>g có O 2 thì kh<strong>ôn</strong>g thể oxihoa các chất <strong>và</strong> kh<strong>ôn</strong>g có năng lượng<br />

cho hoạt động sống.<br />

c. Phương trình phản ứng:<br />

- Vi khuẩn nitric hoá ( Nitrosomonas)<br />

2NH 3 + 3O 2 → 2HNO 2 + 2H 2 O + Q<br />

CO 2 + 4H + Q ′ (6%) → 1/6C 6 H 12 O 6 + H 2 O<br />

- Các vi khuẩn nitrat hóa ( Nitrobacter)<br />

2HNO 2 + O 2 → 2HNO 3 + Q<br />

CO 2 + 4H + Q ′ (7%) → 1/6C 6 H 12 O 6 + H 2 O<br />

Câu 2:<br />

a. Hoàn thành các phương trình sau<br />

C 6 H 12 O 6 Vi khuẩn êtilic ? + ? + Q<br />

C 6 H 12 O 6 Vi khuẩn lactic ? + Q<br />

2.<br />

3.<br />

b. Hai nhóm vi khuẩn trên thực hiện kiểu chuyển hóa dinh dưỡng nào? Phân biệt kiểu<br />

chuyển hóa đó với các kiểu chuyển hóa còn lại của vi <strong>sinh</strong> vật hóa dưỡng theo bảng sau:<br />

Kiểu chuyển hóa dinh dưỡng<br />

Chất nhận electron cuối cùng<br />

1.<br />

2.<br />

3.<br />

ĐA:<br />

a. Hoàn thành phương trình :<br />

Vi khuẩn etilic<br />

C 6 H 12 O 6 2C 2 H 5 OH + 2CO 2 + Q<br />

Vi khuẩn lactic<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

C 6 H 12 O 6<br />

2CH 3 CHOHCOOH + Q<br />

b.<br />

- Hai nhóm vi khuẩn trên chuyển hóa dinh dưỡng theo kiểu lên men.<br />

- Phân biệt các kiểu chuyển hóa dinh dưỡng:<br />

Kiểu chuyển hóa dinh dưỡng<br />

Chất nhận electron cuối cùng<br />

1. Lên m n là các phân tử hữu cơ .<br />

2. Hô hấp hiếu khí là O 2 .<br />

3. Hô hấp kị khí . là 1 chất vô cơ như<br />

Câu 3:<br />

a. Hô hấp là gì? Lên men là gì?<br />

b. So sánh quá trình lên men của vi khuẩn với hô hấp ở cây xanh?<br />

ĐA: a. Khái niệm hô hấp <strong>và</strong> lên men<br />

- Hô hấp là quá trình chuyển hóa năng lượng của các hợp chất hữu cơ thành năng lượng<br />

ATP gồm hô hấp kị khí <strong>và</strong> hô hấp hiếu khí<br />

- Lên men là sự phân giải kh<strong>ôn</strong>g hoàn toàn cacbohidrat xúc tác bởi enzim trong điều kiện<br />

kị khí<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG 137<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

b. So sánh:<br />

*Giống nhau:<br />

- Đề là quá trình phân giải cacbonhidrat để <strong>sinh</strong> năng lượng<br />

- Nguyên <strong>liệu</strong> là đường đơn<br />

- Có chung giai đoạn đường phân<br />

enzim<br />

C 6 H 12 O 6<br />

2CH 3 CO COOH (axitpi ruvic) + NADH + 2 ATP<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

4.<br />

5.<br />

*Khác nhau:<br />

Lên men<br />

- Xảy ra trong điều kiện yếm khí<br />

- Điện tử được truyền cho phân tử hữu cơ<br />

oxihoá¸, chất nhận điện tử là chất hữu cơ<br />

- Chất hữu cơ bị phân giải hoàn toàn<br />

- Sản phẩm tạo thành là chất hữu cơ, CO 2<br />

- Năng lượng tạo ra ít (2 ATP)<br />

Hô hấp hiếu khí ở cây xanh<br />

- Xảy ra trong điề kiện kị khí<br />

- Điện tử được truyền cho oxi, chất nhận điện tử<br />

oixi phân tử<br />

- Chất hữu cơ bị phân giải hoàn toàn<br />

- Sản phẩm tạo thành là CO 2 , H 2 O, ATP<br />

- Năng lượng tạo ra nhiều (38ATP)<br />

Câu 4:<br />

a. Quá trình muối dưa, cà ứng dụng kĩ thuật lên men nào, cần tác dụng của loại vi <strong>sinh</strong><br />

vật nào<br />

b. Tại sao muối dưa cà người ta thường dùng vỉ tre để nén chặt, bên trên lại đè hoàn đá<br />

c. Trong kĩ thuật muối. dưa cà được ngâm trong dung dịch muối 4- 6%.việc sử dụng<br />

muối có tác dụng gì?<br />

ĐA:<br />

a. Việc muối dưa, cà là ứng dụng quá trình lên men lactic. Tác nhân của hiện tựong lên men<br />

lactic là VK lactic sống kị khí.<br />

b. Để quḠtrình lên men diễn ra tốt đẹp người ta dùng vỉ tre để nén chặt sau đó dằn hòn đá<br />

lên để tạo môi trường kị khí cho vsv hoạt động tốt.<br />

c. Ngâm trong dung dịch nước muối tạo điều kiện để đường <strong>và</strong> nước từ kh<strong>ôn</strong>g bào rút ra<br />

ngoài, VK lactic có sẵn trên bề mặt dưa, cà phát triển tạo nhiều axit lactic. Lúc đầu VK lên men<br />

thối (chiếm 80- 90%) cùng phát triển với VK lactic nhưng do sự lên men lactic tạo nhiều axit<br />

lactic, làm pH của môi trường ngày càng axit, đã ức chế sự phát triển của vi khuẩn gây thối. cho<br />

sự phát triển của VK gây thối. Nồng độ <strong>cao</strong> của axit lactic (1,2%) Vk gây thối bị tiêu diệt đồng<br />

thời cũng ức chế hoạt động của vi khuẩn lactic giai đoạn muối chua coi như kết thúc.<br />

Câu 5:<br />

Để nghiên cứu kiểu hô hấp của 2 loại vi khuẩn : trực khuẩn mủ xanh(1), <strong>và</strong> trực khuẩn uốn<br />

ván (2), người ta cấy <strong>sâu</strong> chúng <strong>và</strong>o môi trường (A) gồm: thạch loãng có nước thịt <strong>và</strong> gan<br />

với thành phần như sau (g/l): Nước chiết thịt <strong>và</strong> gan- 30; Glucôzơ -2; Thạch - 6; Nước cất -<br />

1<br />

Sau 24 giờ nuôi cấy ở nhiệt độ phù hợp người ta thấy: (1) phân bố ở phía trên ống nghiệm;<br />

(2) phân bố ở đáy ống nghiệm.<br />

a. Môi trường (A) là loại môi trường gì?<br />

b. Kiểu hô hấp của vi khuẩn 1, 2 ?<br />

c. Chất nhận điện tử cuối cùng của vi khuẩn 1,2?<br />

ĐA:<br />

a. Bán tổng hợp<br />

b. 1 – hô hấp hiếu khí ; 2- hô hấp kị khí<br />

c. Chất nhận điện tử cuối cùng của vi khuẩn 1– O ; 2 – chất vô cơ ( NO - 3 SO 2-<br />

2<br />

4.)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG 138<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

6.<br />

7.<br />

8.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 6. Giải thích các hiện tượng sau:<br />

a. Nếu dưa muối để lâu sẽ bị khú.<br />

b. Nếu siro (nước quả đậm đặc có đường) trong bình nhựa kín thì sau một thời gian bình sẽ<br />

căng phồng. (Viết phương trình).<br />

c. Khi làm sữa chua, sữa chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái đặc sệt (đ<strong>ôn</strong>g tụ) <strong>và</strong> có<br />

vị chua. (Viết phương trình).<br />

ĐA:<br />

a. Giải thích :<br />

b. Giải thích theo SGV NC (trang 162) + PT lên men rượu.<br />

c. Giải thích<br />

- Trong quá trình làm sữa chua đã sử dụng vi khuẩn lactic cho nên trong sữa chua thành phẩm<br />

có, 1% axit lactic, rất nhiều loại vitamin <strong>và</strong> prôtein dễ tiêu, chứa vi khuẩn cú lợi cho đường tiờu<br />

húa.<br />

- Trong quá trình làm sữa chua, sữa từ dạng lỏng sang trạng thái đặc sệt là do khi axit lactic được<br />

hình thành, pH của dung dịch sữa giảm, lượng nhiệt được <strong>sinh</strong> ra, cazêin (prôtêin của sữa) kết<br />

tủa gây trạng thái đặc sệt.<br />

PT lên men lăctic<br />

- C6H12O6 VK lactic CH 3 CHOHCOOH (axit lactic) + Q<br />

Câu 7:<br />

a. Nêu cơ chất, tác nhân, sản phẩm, phương trình phản ứng của quá trình lên men rượu?<br />

b. Tại sao trong thực tế, quá trình lên men rượu thường phải giữ nhiệt độ ổn định? Độ pH<br />

thích hợp cho quá trình lên men rượu là bao nhiêu? Tăng pH >7 được kh<strong>ôn</strong>g? Tại sao?<br />

ĐA: - Cơ chât: tinh bột, đường glucôzơ<br />

a. Tác nhân : nấm men có trong bánh men rượu, có thể có một số loại nấm mốc, vi khuẩn.<br />

- Sản phẩm: về mặt lý thuyết có Etanol 48,6%, CO 2 46,6%, glixeron 33, 3%, axit sucxinic 0, 6%,<br />

<strong>sinh</strong> khôi tê bào 1,2% so với lượng glucô sử dụng.<br />

- Phương trình<br />

(C 6 H <strong>10</strong> O 5 )n + nH 2 O Nâm mốc n C 6 H 12 O 6 Nâm men rượu C 2 H 5 OH +<br />

CO 2 + Q.<br />

b. Phải giữa nhiệt độ ổn định vì ở nhiệt độ <strong>cao</strong> giảm hiệu suất <strong>sinh</strong> rượu, nhiệt độ thấp nấm kìm<br />

hãm hoạt động của nấm men.<br />

- Độ pH thích hợp cho quá trình lên men rượu : 4 - 4,5.<br />

- Tăng pH lớn hơn 7 kh<strong>ôn</strong>g được vì. Nếu pH lớn hơn 7 sẽ tạo glixêrin là chủ yếu.<br />

Câu 8:<br />

a. Vi khuẩn lam tổng hợp chất hữu cơ của mình từ nguồn C nào? Kiểu dinh dưỡng của<br />

chúng là gì?<br />

b.<br />

Vì sao vi <strong>sinh</strong> vật kị khí bắt buôc chỉ có thể sống <strong>và</strong> phát triển trong điều kiện kh<strong>ôn</strong>g có<br />

oxy kh<strong>ôn</strong>g khí?<br />

c. Nêu ứng dụng của vi <strong>sinh</strong> vật trong đời sống<br />

ĐA: Vi khuẩn lam có khả năng quang tự dưỡng: sử dụng nguồn C của CO2.<br />

Vi khuẩn lam có khả năng cố định N2 tự do ( N2 thành NH3 nhờ hệ enzim nitrogenaza ).<br />

2. Vi <strong>sinh</strong> vật kị khí bắt buộc chỉ có thể sống <strong>và</strong> phát triển trong điều kiện kh<strong>ôn</strong>g có oxy kh<strong>ôn</strong>g<br />

khí <strong>và</strong> chúng kh<strong>ôn</strong>g có enzim catalaza <strong>và</strong> một số enzim khác do dó kh<strong>ôn</strong>g thể loại được các sản<br />

phẩm oxi hoá độc hại cho tế bào như H2O2, các ion superoxit.<br />

3. ứng dụng của VSV<br />

- Xử lý nước thải, rác thải.<br />

- Sản xuất <strong>sinh</strong> khối ( giàu prôtêin, vitamin, enzim,..)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG 139<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

- Làm thuốc.<br />

- Làm thức ăn bổ sung cho người <strong>và</strong> gia súc.<br />

- Cung câp O2.<br />

Câu 11<br />

a. Nêu các đặc điểm cơ bản của nấm men? Căn cứ <strong>và</strong>o nhu cầu O 2 cần cho <strong>sinh</strong> trưởng,<br />

nấm men xếp <strong>và</strong>o nhóm vi <strong>sinh</strong> vật nào?<br />

b. Hoạt động chính của nấm men trong môi trường có O 2 <strong>và</strong> trong môi trường kh<strong>ôn</strong>g có<br />

O 2 ?<br />

ĐA:<br />

9. a- Đặc điểm cơ bản của nấm men: Đơn bào, nhân thực, <strong>sinh</strong> sản vô tính bằng nảy chồi hoặc<br />

phân cắt là chủ yếu, dị dưỡng .<br />

- Nấm men thuộc nhóm vi <strong>sinh</strong> vật: Kị khí kh<strong>ôn</strong>g bắt buộc.<br />

b. Hoạt động chính của nấm men:<br />

- Trong môi trường kh<strong>ôn</strong>g có O 2 thực hiện quá trình lên men tạo rượu etylic.<br />

- Trong môi trường có O 2 thực hiện hô hấp hiếu khí -> <strong>sinh</strong> trưởng <strong>và</strong> <strong>sinh</strong> sản nhanh, tạo ra <strong>sinh</strong><br />

khối lớn<br />

<strong>10</strong>.<br />

11.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Câu 12<br />

a. Vì sao nói hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí, lên men đều là quá trình dị hoá? Căn cứ <strong>và</strong>o<br />

đặc điểm nào người ta phân biệt 3 quá trình này?<br />

b. Quá trình vận chuyển H+ từ xoang gian màng <strong>và</strong>o chất nền ti thể để tổng hợp ATP được<br />

thực hiện theo hình thức vận chuyển nào? Điều kiện để xẩy ra hình thức vận chuyển đó?<br />

ĐA:<br />

a. Vì: Cả 3 quá trình này đều là quá trình phân giải chất hữu cơ, đồng thời giải phóng năng<br />

lượng.<br />

* Căn cứ <strong>và</strong>o chất nhận e cuối cùng:<br />

Hô hấp hiếu khí (Chất nhận e cuối cùng là O2),hô hấp kị khí (hợp chất vô cơ ), lên men (Chất<br />

nhận e cuối cùng là chất hữu cơ)<br />

b.<br />

- Phương thức: Thụ động (khuếch tán) – H+ được vận chyển từ nơi có nồng độ <strong>cao</strong> đến nơi có<br />

nồng độ thấp.<br />

- Điều kiện: Cần phải có chênh lệch nồng độ, kênh prôtêin (Với các chất cần kênh)<br />

Câu hỏi 13:<br />

a.<br />

+ So sánh quá trình lên men rượu từ nguyên <strong>liệu</strong> đường <strong>và</strong> quá trình lên men lactic.<br />

+Sự khác nhau cơ bản về cấu tạo cơ thể, hình thức sống <strong>và</strong> <strong>sinh</strong> sản của 2 nhóm vi <strong>sinh</strong> vật<br />

là tác nhân gây nên 2 quá trình trên.<br />

b.Vì sao trong quá trình làm rượu kh<strong>ôn</strong>g nên mở nắp bình rượu thường xuyên?<br />

c. Cấu tạo <strong>và</strong> hoạt động sống của virut có những đặc điểm nào khác so với các nhóm <strong>sinh</strong><br />

vật khác? Nêu một số ứng dụng <strong>và</strong> tác hại của virut.<br />

Đáp án<br />

-Giống nhau:<br />

+Đều do tác động của vi <strong>sinh</strong> vật.<br />

+Nguyên <strong>liệu</strong> glucôzơ.<br />

+ Trong điều kiện kị khí. Điều qua giai đoạn đường phân, phân giải đường gluco thành 2 axit<br />

pyruvic<br />

-Khác nhau:<br />

Lên men rượu từ nguyên <strong>liệu</strong> đường<br />

Lên men lactic<br />

-Tác nhân: Nấm men<br />

-Tác nhân: Vi khuẩn lactic.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG 140<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

-Sản phẩm: Rượu êtilic, CO 2 .Qua chưng cất<br />

mới thành phẩm.<br />

-Phương trình phản ứng:<br />

C 6 H 12 O 6 2C 2 H 5 OH + 2CO 2 + Q<br />

Sự khác nhau giữa 2 nhóm vsv này:<br />

Nấm men<br />

-Tế bào nhân thực<br />

-Kh<strong>ôn</strong>g có vỏ nhầy. Nhân hoàn chỉnh, tế bào<br />

chất có nhiều bào quan.<br />

-Dị dưỡng hoại <strong>sinh</strong><br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

12.<br />

13.<br />

-Sinh sản theo kiểu nảy chồi, bào tử hữu tính.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

-Sản phẩm: Axit lactic. Kh<strong>ôn</strong>g qua chưng cất.<br />

-Phương trình phản ứng:<br />

C 6 H 12 O 6 2C 3 H 6 O 3 + Q .<br />

Vi khuẩn lactic<br />

-Tế bào nhân sơ.<br />

-Có vỏ nhầy.Nhân chưa có màng.Tế bào chất<br />

chưa có nhiều bào quan.<br />

-Tự dưỡng, dị dưỡng, có dạng di động .<br />

-Sinh sản chủ yếu phân đôi.<br />

Vì nấm men có khả năng hô hấp hiếu khí <strong>và</strong> thự hiện quá trình lên men.<br />

-Khi kh<strong>ôn</strong>g có O 2 nấm men thực hiện quá trình lên men phân giải<br />

đường thành rượu.<br />

-Khi có O 2 nấm men chuyển sang hô hấp hiếu khí phân giải glucozo thành CO 2 <strong>và</strong> H 2 O đồng<br />

thời kho có O 2 thì rượu bị ôxi hóa thành giầm. Do 2 quá trình này làm cho nồng độ rượu giảm <strong>và</strong><br />

bị chua.<br />

Câu 14:<br />

a. Trình bày phương thức đồng hóa CO 2 của các <strong>sinh</strong> vật tự dưỡng<br />

b. Điểm khác nhau cơ bản giữa vi khuẩn hóa tổng hợp <strong>và</strong> vi khuẩn quang tổng hợp về phương<br />

thức đồng CO 2 .<br />

ĐA:<br />

a. Phương thức đồng hóa CO 2 của các <strong>sinh</strong> vật tự dưỡng:<br />

Nhóm VSV tự dưỡng gồm có<br />

- VSV quang tự dưỡng: sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để quang hợp<br />

+ VD: Vi khuẩn lam, tảo đơn bào : lấy nguồn hidro từ nước, quang hợp giải phóng oxi<br />

+ Vi khuẩn lưu huỳnh màu lục, màu tía: Lấy hidro từ khí hidro tự do, từ H 2 S, hoặc hợp chất có<br />

chứa H. Quang hợp kh<strong>ôn</strong>g giải phóng oxi.<br />

- VSV hóa tự dưỡng: Sử dụng năng lượng <strong>sinh</strong> ra khi oxi hóa hợp chất vô cơ nào đó để tổng hợp<br />

chất hữu cơ.<br />

VD:<br />

+ VK nitrit hóa: Sử dụng năng lượng <strong>sinh</strong> ra khi oxi hóa amon thành nitrit<br />

+ VK nitrat hóa: oxi hóa nitrit thành nitrat để lấy năng lượng<br />

VK oxihoa lưu huỳnh: Lấy năng lượng từ oxi hóa H 2 S thành các hợp chất chứa lưu huỳnh.<br />

b. Điểm khác nhau giữa vi khuẩn hóa tổng hợp <strong>và</strong> vi khuẩn quang tổng hợp <strong>và</strong> sử<br />

dụng nguồn năng lượng từ sự oxi hóa các hợp chất vô cơ. Còn vi khuẩn quang tổng hợp sử dụng<br />

năng lượng từ ánh sáng mặt trời nhờ sắc tố qang hợp.<br />

Câu 15:<br />

a. Nêu 3 nhóm VSV có hình thức tự dưỡng hóa tổng hợp. Trong tự nhiên, nhóm nào có vai<br />

trò quan trọng nhất? vì sao?<br />

b. Dựa <strong>và</strong>o nguồn cung cấp năng lượng <strong>và</strong> cacbon hãy phân biệt các kiểu dinh dưỡng của<br />

VSV sau: Nhóm 1: Tảo, VK lam, VK lưu huỳnh màu lục <strong>và</strong> màu tía<br />

Nhóm 2: vi khuẩn nitrat hóa, VK luc, VK tía kh<strong>ôn</strong>g có lưu huỳnh<br />

Nhóm 3: nấm, động vật nguyên <strong>sinh</strong><br />

ĐA:<br />

a. - 3 nhóm VSV có hình thức tự dưỡng hóa tổng hợp: VK lưu huỳnh, VK sắt, VK chuyển<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG 141<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

hóa các hợp chất chứa nito<br />

- Nhóm VK chuyển hóa các hợp chất chứa nito có vai trò quan trọng nhất vì:<br />

+ là nhóm đ<strong>ôn</strong>g nhất<br />

+ Đảm bảo chu trình tuần hoàn vật chất trong tự nhiên<br />

b. Phân biệt các kiểu dinh dưỡng dựa <strong>và</strong>o nguồn cung cấp năng lượng <strong>và</strong> cácbon<br />

VSV Kiểu dinh dưỡng Nguồn năng lượng Nguồn cácbon<br />

Tảo, VK lam, VK Quang tự dưỡng Ánh sáng CO 2<br />

lưu huỳnh màu lục <strong>và</strong><br />

màu tía<br />

vi khuẩn nitrat hóa Hóa tự dưỡng Chất vô cơ CO 2<br />

VK luc, VK tía Quang dị dưỡng Ánh sáng Chất hữu cơ<br />

kh<strong>ôn</strong>g có lưu huỳnh<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

14.<br />

15.<br />

nấm, động vật<br />

nguyên <strong>sinh</strong><br />

Hóa dị dưỡng Chất hữu cơ Chất hữu cơ<br />

Câu 16:<br />

a. So sánh lên men <strong>và</strong> hô hấp hiếu khí ở vi <strong>sinh</strong> vật? Sản xuất giấm có phải là quá trình lên<br />

men kh<strong>ôn</strong>g? Tại sao<br />

b. Cho ví dụ về vai trò của vi <strong>sinh</strong> vật trong việc phân giải các chất độc hại<br />

ĐA:<br />

a. So sánh hô hấp <strong>và</strong> lên men ở vi <strong>sinh</strong> vật<br />

- Giống nhau: Đều qua giai đoạn đường phân diễn ra trong tế bào chất, phân giải chất hữu cơ <strong>và</strong><br />

giải phóng ATP.<br />

- Khác nhau<br />

Điểm so sánh Lên men Hô hấp hiếu khí<br />

Chất cho e Các phân tử hữu cơ Các phân tử hữu cơ<br />

Chất nhận e Các phân tử hữu cơ Oxi phân tử<br />

Sản phẩm<br />

CO 2 , hợp chất hữu cơ (axit CO 2 , H 2 O, năng lượng<br />

lactic, hoặc rượu etilic), năng<br />

lượng.<br />

Năng lượng giải phóng 2 ATP 38 ATP<br />

- Sản xuất giấm kh<strong>ôn</strong>g phải là qá trình lên men.<br />

+ Axit axetic tạo thành trong quá trình sản xuất giấm cổ truyền từ rượu etylic là sản phẩm của<br />

quá trình oxi hóa với sự tham gia của oxi trong kh<strong>ôn</strong>g khí:<br />

C 2 H 5 OH + O 2<br />

CH 3 COOH + H 2 O<br />

b. ví dụ về vai trò của vi <strong>sinh</strong> vật trong việc phân giải các chất độc hại<br />

- Sử dụng các chủng VSV có khả năng phân giải thuốc trừ <strong>sâu</strong>, diệt cỏ, diệt nấm tồn dư trong đât<br />

làm sạch môi trường<br />

- Sử dụng VSV phân hủy polime, xellulozo...... xử lí giác thải<br />

Câu 17:<br />

a. Phân biệt các loại môi trường nuôi cấy VSV cơ bản<br />

b. Tại sao trong quá trình chế biến nước mắm từ cá, người ta kh<strong>ôn</strong>g loại bỏ ruột cá khi ủ<br />

<strong>và</strong> đậy kín trong thời gian dài?<br />

ĐA:<br />

a. các loại môi trường nuôi cấy VSV cơ bản:<br />

- Môi trường tự nhiên: dùng các chât tự nhiên VD: nước chiết thịt, sữa......<br />

- Môi trường tổng hợp: gồm các chất đã biết thành phần hóa học <strong>và</strong> số lượng<br />

- Môi trường bán tổng hợp: gồm các chất tự nhiên <strong>và</strong> các chất hóa học<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG 142<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

b. trong quá trình chế biến nước mắm từ cá, người ta kh<strong>ôn</strong>g loại bỏ ruột cá khi ủ <strong>và</strong> đậy kín<br />

trong thời gian dài vì:<br />

- Enzim thủy phân protein cá là prteaza có trong ruột cá<br />

- Mặt khác: vi khuẩn lên men tạo hương cho nước mắm cá họat động trong điều kiện kị khí.<br />

Câu 18:<br />

a. Phân biệt 3 kiểu chuyển hóa vật chất <strong>và</strong> năng lượng của vi <strong>sinh</strong> vật: lên men, hô hấp kị<br />

khí <strong>và</strong> hô hấp hiếu khí?<br />

b. Cho ví dụ về môi trường tự nhiên có VSV phát triển? Nêu những tiêu chí cơ bản để phân<br />

thành các kiểu dinh dưỡng của VSV?<br />

ĐA:<br />

a. Phân biệt 3 kiểu chuyển hóa vật chất <strong>và</strong> năng lượng của vi <strong>sinh</strong> vật: lên men, hô hấp kị khí <strong>và</strong><br />

hô hấp hiếu khí:<br />

Đặc điểm phân biệt Hô hấp hiếu khí Hô hấp kị khí Lên men<br />

1. Nơi xảy ra - VSV nhân thực xảy VSV nhân sơ xảy ra Xảy ra ở tế bào chất<br />

ra ở tế bào chất <strong>và</strong> ti ở tế bà chất <strong>và</strong><br />

thể.<br />

màng <strong>sinh</strong> chất<br />

VSV nhân sơ: xảy ra<br />

ở tế bào chất <strong>và</strong> màng<br />

<strong>sinh</strong> chất<br />

16. 2. Điều kiện môi Cần oxi Kh<strong>ôn</strong>g cần oxi Kh<strong>ôn</strong>g cần oxi<br />

trường<br />

3. Chất cho điện tử Chất hữu cơ Chất hữu cơ Chất hữu cơ<br />

4. Chất nhận điện tử Oxi phân tử Chất vô cơ: NO 3 , SO 4 Chất hữu cơ<br />

.<br />

5. Năng lượng giải Nhiều ATP(38ATP) Ít ATP hơn (22 – 25 Rất ít (2 ATP)<br />

ph ng<br />

ATP)<br />

6. Sản phẩm cuối CO 2 , H 2 O, năng Chất vô cơ, chất hữu Chất hữu cơ đặc<br />

cùng<br />

lượng ATP<br />

cơ, năng lượng ATP trưng cho từng quá<br />

trình, có thể có CO 2 ,<br />

Năng luợng ATP<br />

a. - Ví dụ: Các môi trường dùng tự nhiên như sữa cho vi khuẩn lawctic lên men, dịch quả<br />

cho nấm men rượu lên men, cơ thể người cũng là môi trường cho nhiều nhóm VSV phát<br />

triển<br />

các tiêu chí cơ bản để phân chia VSV thành các kiểu dinh dưỡng là: Nguồn năng lượng( ánh<br />

sáng, chất vô cơ hay chất hữu cơ) <strong>và</strong> nguồn cacsbon (CO 2 hay chất hữu cơ)<br />

Câu 19:<br />

a. Đặc điểm của quá trình phân giải ở VSV? Vì sao VSV phải tiết enzim VSV phải tiết<br />

enzim <strong>và</strong>o môi trường?<br />

b. Cho 1-2 ví dụ về lợi ích <strong>và</strong> tác hại của VSV có hoạt tính phân giải tinh bột <strong>và</strong><br />

protein?<br />

ĐA:<br />

17. a. VSV có khả năng giải các hợp chất <strong>cao</strong> phân tử <strong>sinh</strong> học như: Polisacarit, protein, axit<br />

nucleic, lipit.......<br />

- Qúa trình phân giải có thể diễn ra trong tế bào (phân giải nội bào) hoặc diễn ra ngoài tế<br />

bào(phân giải ngoại bào)<br />

- VSV phân giải tiết enzim <strong>và</strong>o môi trường vì:<br />

- Sự phân giải ngoại bào xảy ra khi tiếp xúc với các chất <strong>cao</strong> phân tử Polisacarit, protein,<br />

axit nucleic, lipit....... kh<strong>ôn</strong>g thể vận chuyển được qua màng <strong>sinh</strong> chất, VSV phải tiết <strong>và</strong>o<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG 143<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

môi trường enzim thủy phân các cơ chất trên thành những chất đơn giản hơn để có thể<br />

hấp thụ được.<br />

c. VD: - Lợi ích : Dùng nấm men rượu để lên men rượu, dùng nấm mốc phân giải <strong>và</strong> protein<br />

làm tương, sử dụng hoạt tính phân giải tinh bột <strong>và</strong> protein trong bột giặt để tẩy các vết<br />

bẩn do bột <strong>và</strong> thịt.<br />

Tác hại: các vi <strong>sinh</strong> vật gây hư hỏng thực phẩm chứa bột <strong>và</strong> thịt.<br />

Câu 20: Trình bày đặc điểm chung của VSV? Phân biệt vi khuẩn lactic đồng hình <strong>và</strong> vi<br />

khuẩn lactic dị hình?<br />

ĐA: - Là những cơ thể nhỏ bé, kích thước hiển vi. Phần lớn là cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân<br />

thực, một số là tập đoàn đơn bào. VSV có đặc điểm chung là hấp phụ <strong>và</strong> chuyển hóa chất dinh<br />

18. dưỡng nhanh, <strong>sinh</strong> trưởng, <strong>sinh</strong> sản nhanh, phân bố rộng.<br />

- VK lactic đồng hình là VK chuyển hóa đường thành axit lactic, sản phẩm chính là axit<br />

lactic<br />

Vi khuẩn lactic dị hình là VK chuyển hóa đường, ngoài việc tạo ra sản phẩm chính là axit lactic<br />

còn tạo ra một số sản phẩm phụ như CO 2 , rượu etylic<br />

Câu 1. Hãy nêu đặc điểm 4 pha <strong>sinh</strong> trưởng của quần thể vi khuẩn.<br />

Trả lời:<br />

19.<br />

20.<br />

21.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Pha tiềm phát (pha lag): Vi khuẩn thích nghi với môi trường, số lượng tế bào trong quần thể<br />

chưa tăng, enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất.<br />

- Pha lũy thừa (pha log): Vi khuẩn <strong>sinh</strong> trưởng với tốc độ rất lớn, số lượng tế bào trong quần thể<br />

tăng rất nhanh.<br />

- Pha cân bằng: Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt đến cực đại <strong>và</strong> kh<strong>ôn</strong>g đổi theo thời gian.<br />

- Pha suy vong: Số tế bào sống trong quần thể giảm dần do tế bào trong quần thể bị phân hủy<br />

ngày càng nhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy quá nhiều.<br />

Câu 2. Vì sao quá trình <strong>sinh</strong> trưởng của vi <strong>sinh</strong> vật trong nuôi cấy kh<strong>ôn</strong>g liên tục có pha tiềm<br />

phát, còn trong nuôi cấy liên tục thì kh<strong>ôn</strong>g có pha này?<br />

Đ/A.<br />

Khi nuôi cấy kh<strong>ôn</strong>g liên tục vi khuẩn cần thời gian để làm quen với môi trường (các hợp chất<br />

của môi trường cảm ứng để hình thành các enzim tương ứng), còn trong nuôi cấy liên tục <strong>thi</strong> môi<br />

trường ổn định vi khuẩn đã có enzim cảm ứng nên kh<strong>ôn</strong>g cần <strong>thi</strong>ết phải có pha tiềm phát.<br />

Câu 3. Vì sao trong nuôi cấy kh<strong>ôn</strong>g liên tục, vi <strong>sinh</strong> vật tự phân hủy ở pha suy vong, còn trong<br />

nuôi cấy liên tục hiện tượng này kh<strong>ôn</strong>g xảy ra?<br />

TL.<br />

Trong nuôi cấy kh<strong>ôn</strong>g liên tục các chất dinh dưỡng dần cạn kiệt, các chất độc hại qua trao đổi<br />

tích lũy ngày càng nhiều. Do đó, tính thẩm thấu của màng bị thay đổi, làm cho vi khuẩn bị thủy<br />

phân. Còn trong nuôi cấy liên tục các chất dinh dưỡng <strong>và</strong> các chất trao đổi lu<strong>ôn</strong> ở trong trạng thái<br />

tương đối ổn định nên kh<strong>ôn</strong>g có hiện tượng tự thủy phân của vi khuẩn.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG 144<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

1. Vì sao tinh bột <strong>và</strong> glycôgen là chất dự trữ năng lượng lí tưởng trong tế bào <strong>sinh</strong> vật?<br />

2. Khi chúng ta hoạt động thể dục thể thao, các tế bào cơ kh<strong>ôn</strong>g dùng mỡ mà lại sử dụng đường<br />

glucôzơ trong hô hấp hiếu khí (mặc dù ôxi hoá mỡ tạo ra nhiều năng lượng hơn). Hãy giải thích<br />

vì sao?<br />

Giải<br />

1- Tinh bột là chất dự trữ năng lượng lí tưởng ở tế bào thực vật; glicôgen là chất dự trữ năng<br />

lượng lí tưởng ở tế bào động vật. Các hợp chất này là chất dự trữ năng lượng lí tưởng vì:<br />

+ Dễ dàng bị thuỷ phân thành glucôzơ khi cần <strong>thi</strong>ết.<br />

+ Kh<strong>ôn</strong>g hoà tan trong nước nên kh<strong>ôn</strong>g làm thay đổi áp suất thẩm thấu của tế bào.<br />

22.<br />

+ Có kích thước phân tử lớn nên kh<strong>ôn</strong>g thể khuếch tán qua màng tế bào.<br />

+ Có hình dáng thu gọn nên chiếm ít kh<strong>ôn</strong>g gian hơn.<br />

2- Tế bào cơ sử dụng glucôzơ mà kh<strong>ôn</strong>g dùng mỡ trong hô hấp hiếu khí vì:<br />

+ Năng lượng giải phóng từ mỡ chủ yếu là từ các axít béo. Axít béo có tỷ lệ ôxi / cacbon thấp<br />

hơn nhiều so với đường glucôzơ. Vì vậy khi hô hấp hiếu khí các axít béo, tế bào cơ tốn rất nhiều<br />

ôxi.<br />

+ Khi hoạt động trao đổi chất mạnh thì lượng ôxi mang đến tế bào bị giới hạn bởi khả năng hoạt<br />

động của hệ tuần hoàn. Vì vậy, để tiết kiệm ôxi, tế bào dùng glucôzơ là nguyên <strong>liệu</strong> hô hấp.<br />

23.<br />

24.<br />

1. Giải thích vì sao VSV kị khí lại kh<strong>ôn</strong>g thể sống sót trong môi trường có O 2 .<br />

2. Dựa <strong>và</strong>o nhu cầu các chất cần <strong>thi</strong>ết cho <strong>sinh</strong> trưởng của VSV, VSV được chia thành các nhóm<br />

nào?<br />

Giải<br />

a)<br />

- VSV kị khí kh<strong>ôn</strong>g có enzim catalaza <strong>và</strong> SOD để giải độc cho TB<br />

- Giải thích:<br />

+ Vì khi có O 2 <strong>và</strong>o TB, O 2 dễ dàng bị khử thành O -2 , H 2 O 2 , OH - (O 2 + e + H + → H 2 O 2 …)<br />

+ 3 hợp chất này rất độc đối với TB vì vậy phải phân giải ngay nhờ enzim catalaza <strong>và</strong> SOD<br />

SOD<br />

O – 2 + 2H + H 2 O + O 2<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

catalaza<br />

H 2 O 2 2H 2 O + O 2<br />

b)<br />

- VSV nguyên dưỡng: kh<strong>ôn</strong>g cần các NTST để <strong>sinh</strong> trưởng<br />

- VSV khuyết dưỡng: chỉ ST được khi có các NTST (aa, vit, …)<br />

1. Các chất hữu cơ: Protein, Tinh bột, ADN, Glicogen. Những chất nào có tính chất đa dạng đặc<br />

thù ? Vì sao ?<br />

2. Protein của màng <strong>sinh</strong> chất có những vai trò gì trong hoạt động sống của tế bào ?<br />

Giải<br />

1. - Những chất hữu cơ có tính đa dạng, đặc thù: Protein, ADN-<br />

* Giải thích:<br />

- Tính đa dạng, đặc thù là: Chất hữu cơ có cấu trúc,chức năng đặc trưng.<br />

- Tính chất này do:<br />

+ Nguyên tắc đa phân<br />

+ Gồm nhiều loại đơn phân<br />

- Protein:<br />

+ Một phân tử gồm nhiều đơn phân - axít a min<br />

+ Được cấu tạo từ 20 loại axít amin<br />

- ADN:<br />

+ Một phân tử gồm nhiều đơn phân- Nucleotít<br />

+ Được cấu tạo từ 4 loại nucleotít<br />

2. Các chức năng protein màng:<br />

- Kênh vận chuyển các chất theo cơ chế thụ động hoặc theo cơ chế tích cực.<br />

- Protein thụ thể thu nhận th<strong>ôn</strong>g tin cho tế bào<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG 145<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

- Protein" Dấu chuẩn". Tạo thành phức hợp glycoprotein đặc trưng cho từng loại tế bào. Để tế<br />

bào nhận biết nhau<br />

- TB vi khuẩn: Enzym hô hấp thực hiện quá trình hô hấp tế bào<br />

25.<br />

26.<br />

27.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

1. Nêu đặc điểm các pha trong kỳ trung gian của quá trình phân bào.<br />

2. Em có nhận xét gì về kỳ trung gian ở các loại tế bào sau: Tế bào vi khuẩn, tế bào hồng cầu, tế<br />

bào thần kinh, tế bào ung thư?<br />

TL<br />

1. Đặc điểm của các pha trong kỳ trung gian:<br />

- Pha G1: gia tăng tế bào chất, hình thành nên các bào quan tổng hợp các ARN <strong>và</strong> các protein<br />

chuẩn bị các tiền chất cho sự tổng hợp ADN. Thời gian pha G1 rất khác nhau ở các loại tế bào.<br />

Cuối pha G1 có điểm kiểm soát R tế bào nào vượt qua R thì đi <strong>và</strong>o pha S, tế bào nào kh<strong>ôn</strong>g vượt<br />

qua R thì đi <strong>và</strong>o quá trình biệt hóa.<br />

- Pha S: có sự nhân đôi của ADN <strong>và</strong> sự nhân đôi NST, nhân đôi trung tử, tổn gợp nhiều hợp chât<br />

<strong>cao</strong> phân tử từ các hợp chất nhiều năng lượng.<br />

- Pha G2: Tiếp tục tổng hợp protein, hình thành thoi phân bào.<br />

2.<br />

- Tế bào vi khuẩn: phân chia kiểu trực phân nên kh<strong>ôn</strong>g có kỳ trung gian.<br />

- tế bào hồng cầu: kh<strong>ôn</strong>g có nhân, kh<strong>ôn</strong>g có khả năng phân chia nên kh<strong>ôn</strong>g có kỳ trung gian.<br />

- Tế bào thần kinh: Kỳ trung gian kéo dài suốt đời sống cơ thể.<br />

- Tế bào ung thư: kỳ trung gian rất ngắn.<br />

Tinh bột, xenlulozơ, photpholipit <strong>và</strong> prôtêin là các đại phân tử <strong>sinh</strong> học.<br />

a) Chất nào trong các chất kể trên kh<strong>ôn</strong>g phải là polime?<br />

b) Chất nào kh<strong>ôn</strong>g tìm thấy trong lục lạp?<br />

c) Nêu c<strong>ôn</strong>g thức cấu tạo, tính chất <strong>và</strong> vai trò của xenlulôzơ.<br />

TL<br />

a) Chất trong các chất kể trên kh<strong>ôn</strong>g phải là đa phân là photpholipit vì nó kh<strong>ôn</strong>g được cấu tạo từ<br />

các đơn phân (monome).<br />

b) Chất kh<strong>ôn</strong>g tìm thấy trogn lục lạp là xenlulozơ<br />

c) C<strong>ôn</strong>g thức cấu tạo của xenlulozơ: (C 6 H <strong>10</strong> O 5 ) n<br />

- Tính chất: Được cấu tạo từ hàng nghìn gốc β-D- Glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết 1,4-<br />

β Glicozit, tạo nên câu trúc mạch thẳng, rất bền vững, khó bị thuỷ phân.<br />

- Vai trò:<br />

+ Xenlulzơ tạo nên thành tế bào thực vật<br />

+ Động vật nhai lại: Xenlulozơ là nguồn năng lượng cho cơ thể<br />

+ Người <strong>và</strong> động vật kh<strong>ôn</strong>g tổng hợp được enzim xenlulaza nên kh<strong>ôn</strong>g thể tiêu hoá được<br />

xenlulozơ nhưng xenlulozơ có tác dụng điềuhoà hệ thống tiêu hoá, làm giảm hàm lượng mỡ,<br />

Colesteron trong máu, tăng cường đào thải chất bã khỏi cơ thể.<br />

1. Năng lượng hoạt hoá là gì? Tại sao enzim có thể làm giảm năng lượng hoạt hoá của phản ứng<br />

<strong>sinh</strong> hoá?<br />

2. Ôxi giải phóng ra trong quang hợp để giải phóng ra ngoài kh<strong>ôn</strong>g khí đi qua những lớp màng<br />

nào?<br />

3. Tại sao ở <strong>sinh</strong> vật nhân chuẩn số lượng ATP tạo thành trong hô hấp hiếu khí lại là 36 – 38<br />

ATP<br />

4. Mối liên quan giữa quang hợp <strong>và</strong> hô hấp?<br />

TL<br />

1. Khái niệm năng lượng hoạt hoá: là năng lượng cần <strong>thi</strong>ết để cho 1 phản ứng hoá học bắt đầu.<br />

+ Enzim có vai trò làm giảm năng lượng hoạt hoá của phản ứng <strong>sinh</strong> học bằng cách tạo ra nhiều<br />

phản ứng trung gian. Theo các cách:<br />

o Hai chất tham gia phản ứng liên kết tạm thời với enzim tại trung tâm hoạt động.<br />

o Tại trung tâm hoạt động tạo ra vi môi tr ờng có độ pH thấp hơn tế bào chất từ đó enzim dễ<br />

dàng truyền H + cho cơ chất.<br />

b. Ôxi giải phóng ra trong quang hợp để chuyển ra ngoài kh<strong>ôn</strong>g khí đi qua 4 lớp màng:<br />

Màng tilacôit, màng trong lục lạp, màng ngoài lục lạp, màng <strong>sinh</strong> chất.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG 146<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

c. Trong hô hấp hiếu khí ở <strong>sinh</strong> vật nhân chuẩn số lượng ATP tạo thành là 36 – 38 ATP do<br />

NADH+H + được tạo ra ở tế bào chất, khi vận chuyển qua màng ngoài ti thể thì hợp chất đó<br />

kh<strong>ôn</strong>g đ ợc vận chuyển mà chỉ truyền H + <strong>và</strong> êlectron cho chất nhận nằm trên màng ti thể.<br />

- Nếu chất nhận là axit malic thì sẽ vận chuyển êlectron <strong>và</strong> H + đến NADH+H + tạo ra 3 ATP.<br />

- Nếu chất nhận là GP thì sẽ vận chuyển êlectron <strong>và</strong> H + đến FADH 2 tạo ra 2 ATP.<br />

d. Mối liên quan giữa quang hợp <strong>và</strong> hô hấp:<br />

- Sản phẩm của quá trình này là nguyên <strong>liệu</strong> của quá trình tiếp theo.<br />

- Chung nhiều sản phẩm chung gian, nhiều hệ enzim.<br />

- Nguồn năng lượng ở dạng ATP tạo ra trong quá trình này được sử dụng cho quá trình<br />

kia.<br />

28.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

a. Vai trò các loại protêin cấu tạo nên màng <strong>sinh</strong> chất?<br />

b. Phân biệt các hình thức vận chuyển THỤ ĐỘNG VÀ CHỦ ĐỘNG?<br />

TL<br />

a.<br />

- Prôtêin xuyên màng, xuyên suốt qua lớp kép photpho lipit của màng <strong>sinh</strong> chất, đây là nhưng<br />

kênh vận chuyển các chất qua màng<br />

- Prôtêin bề mặt chỉ bám trên bề mặt của màng <strong>sinh</strong> chất có vai trò:<br />

+ Nhiệm vụ ghép nối 2 tế bào với nhau<br />

+ Là các thụ quan tiếp nhận các th<strong>ôn</strong>g tin từ bên ngoài để truyền <strong>và</strong>o bên trong tế bào, để nhận<br />

biết nhau nhờ dấu hiệu nhận biết đặc hiệu( do protein liên kết với các gốc đường tạo nên glicô<br />

protein )<br />

- Ngoài ra còn có các protein là các enzim đựơc định vị ở trên màng theo trình tự nhất định.<br />

b.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG 147<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

CÂU HỎI THAM KHẢO<br />

1. Tại sao cacbon được coi là nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng trong cấu trúc nên các đại<br />

phân tử?<br />

Cacbon là nguyên tố hóa học đặc biệt quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của các đại<br />

phân tử hữu cơ.<br />

- Vì nguyên tử cacbon có cấu hình điện tử vòng ngoài với 4 điện tử, do vậy một nguyên tử cacbon có<br />

thể cùng một lúc tạo nên 4 liên kết cộng hóa trị với các nguyên tử cacbon (tạo thành mạch thẳng hoặc<br />

mạch phân nhánh <strong>và</strong> tận cùng của chúng có thể tương tác với nhau tạo thành mạch vòng) <strong>và</strong> với nguyên<br />

tử của các nguyên tố khác tạo nên một số lượng rất lớn các phân tử hữu cơ khác nhau.<br />

+ Nguyên tử C liên kết với O tạo nên cacbohidrat hoặc lipit; hoặc liên kết với H,O <strong>và</strong> N để tạo nên<br />

protein <strong>và</strong> axit nuclêic là những chất hữ cơ có vai trò quyết định đối với tế bào C là nguyên tố duy<br />

nhất có khả năng hình thành nên các hợp chất đa dạng, phức tạp <strong>và</strong> khá bền tạo nên cơ sở phân tử của tế<br />

bào sống.<br />

2. Khi nghiên cứu thành phần hoá học của tế bào, người ta thường sử dụng thành phần, loại tế<br />

bào nào? Tại sao?<br />

- Người ta thường sử dụng các huyền phù tế bào tự nhiên như tế bào hồng cầu hoặc các tế bào đã được<br />

tách khỏi mô <strong>và</strong> phá vỡ màng bằng các máy vi thao tác. Nguyên thể (khối chất sống trần kh<strong>ôn</strong>g màng),<br />

nấm nhày cũng là những đối tượng được sử dụng.<br />

- Vì: thành phần hoá học của chất sống tế bào <strong>và</strong> của toàn bộ cơ thể thường khác biệt nhau nhiều do<br />

trong cơ thể thường chứa các tổ chức vô bào (như các loại dịch), các thể vùi (kh<strong>ôn</strong>g bào, hạt tinh bột,<br />

hạt alơron, giọt dầu, hạt glycogen...) <strong>và</strong> các sản phẩm thứ cấp trong các mô phân hoá (linhin, cutin, sáp,<br />

libe... ở thực vật; kitin, xương sụn, l<strong>ôn</strong>g... ở động vật)<br />

3. Nước có những tính chất gì đối với nhiệt. Nêu tính điều hoà của nước đối với môi trường <strong>và</strong> cơ<br />

thể <strong>sinh</strong> vật?<br />

- Nước là chất có tỉ nhiệt, dung nhiệt, khả năng dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy <strong>và</strong> nhiệt độ sôi <strong>cao</strong> nhất so<br />

với các chất lỏng khác.<br />

- Do các tính chất đó, nước có vai trò to lớn trong quá trình trao đổi nhiệt <strong>và</strong> cân bằng nhiệt của cơ thể<br />

với môi trường <strong>và</strong> đảm bảo sự ổn định tương đối của điều kiện nhiệt độ của cơ thể nói chung <strong>và</strong> của tế<br />

bào nói riêng.<br />

- Nước có nhiệt dung <strong>cao</strong> nên hấp thu nhiều năng lượng nóng lên chậm, khi toả nhiệt cũng chậm làm<br />

nhiệt độ thay đổi kh<strong>ôn</strong>g đột ngột.<br />

Phản ứng thuỷ phân? Phản ứng trùng ngưng (tổng hợp loại nước)?<br />

- Phản ứng thuỷ phân: nước trực tiếp tham gia <strong>và</strong>o các phản ứng hoá học như các chất phản ứng. Các<br />

phân tử lớn bị phân ly thành các phân tử đơn giản hơn khi được thêm nước<br />

- Phản ứng trùng ngưng: các phân tử nước được hình thành khi các polime được tổng hợp từ các đơn<br />

phân.<br />

4. Vì sao nước đá thường nổi?<br />

Nước đá thường nổi do<br />

- Sự hấp thụ tĩnh điện giữa các phân tử nước tạo nên mối liên kết hydro yếu. Liên kết này mạnh nhất khi<br />

nó nằm trên đường thẳng qua trục O-H của phân tử nước bên cạnh <strong>và</strong> yếu hơn khi nó lệch trục O-H.<br />

- Trong nước đá, toàn bộ liên kết đều mạnh cực đại các phân tử phân bố trong 1 cấu trúc mạng lưới<br />

dạng chuẩn, khoảng cách giữa các phân tử nước đá xa nhau hơn so với khoảng cách của các phân tử<br />

nước khi ở dạng lỏng nước đá có cấu trúc thưa hơn nhẹ hơn <strong>và</strong> nổi trên mặt nước.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG 148<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

5. Trong nhiệt độ <strong>và</strong> áp suất bình thường: so với các hợp chất được cấu tạo từ hydro <strong>và</strong> nguyên tố<br />

nhóm VI của bảng phân loại tuần hoàn (H2S) ở trạng thái khí, nhưng nước lại ở trạng thái lỏng<br />

- Do tính phân cực các phân tử hấp dẫn nhau. Sự hấp dẫn tĩnh điện giữa các phân tử nước tạo nên mối<br />

liên kết yếu (liên kết hydro)<br />

+ Liên kết hydro mạnh nhất khi nó nằm trên đường thẳng qua trục O-H của phân tử nước bên cạnh; Sự<br />

hấp dẫn tĩnh điện cũng xảy ra khi lệch với trục O-H nhưng mối liên kết hydro lúc này yếu hơn.<br />

- H2S ở thể khí vì các phân tử của chúng kh<strong>ôn</strong>g phân cực <strong>và</strong> kh<strong>ôn</strong>g hấp dẫn nhau mạnh như ở nước.<br />

(Nước có tỷ trong lớn nhất ở 40C , trong khi ở mặt thoáng có thể thay đổi, thì nước ở độ <strong>sâu</strong> của đại<br />

dương lu<strong>ôn</strong> giữ ổn định ở nhiệt độ này)<br />

6. Thành xenlulô có khả năng thấm nước?<br />

- Xenlulô tuy kh<strong>ôn</strong>g tan trong nước nhưng ưa nước vì có chứa có tính phân cực (1 phần tích điện âm <strong>và</strong><br />

1 phần tích điện dương) các phân tử nước liên kết được với sợi xenlulô thành xenlulô của tế bào<br />

thực vật vẫn dẫn nước.<br />

7. Vai trò của nước tự do <strong>và</strong> nước liên kết:<br />

- Nước liên kết trong chất nguyên <strong>sinh</strong> tạo nên độ bền vững của keo nguyên <strong>sinh</strong> chất nên có vai trò<br />

quan trọng trong việc quyết định khả năng chống chịu.<br />

+ Hàm lượng nước liên kết trong cây phản ánh tính chống chịu của cây đối với điều kiện ngoại cảnh bất<br />

lợi. Tỷ lệ này càng <strong>cao</strong> thì cây càng chống chịu tốt. (cây xương rồng sống được trong điều kiện khô hạn<br />

của sa mạc chủ yếu là do tỉ lệ hàm lượng nước liên kết rất <strong>cao</strong>, chiếm 2/3 hàm lượng nước hàm lượng<br />

nước liên kết trong cây là 1 chỉ tiêu đánh giá tính chống chịu hạn <strong>và</strong> nóng của cây trồng.<br />

- Nước tự do là dạng nước rất linh động. Nó tham gia <strong>và</strong>o các phản ứng <strong>sinh</strong> hoá trong cây. Ngoài ra<br />

nước tự do tham gia <strong>và</strong>o dòng vận chuyển, lưu th<strong>ôn</strong>g phân phối trong cơ thể, <strong>và</strong>o quá trình thoát hơi<br />

nước... quyết định hoạt động <strong>sinh</strong> lý trong cây.<br />

8. Tính điều hoà nhiệt của nước<br />

- Nước điều hoà nhiệt độ kh<strong>ôn</strong>g khí bằng cách hấp thụ nhiệt từ kh<strong>ôn</strong>g khí <strong>và</strong> thải nhiệt ra kh<strong>ôn</strong>g khí.<br />

Nước được xem như 1 ngân hàng dự trữ nhiệt bởi vì hấp thụ <strong>và</strong> thải nhiệt khi có sự thay đổi nhiệt độ dù<br />

rất ít.<br />

- Bề mặt trái đất được bao phủ bởi nhiều tầng nước, nước điều hoà nhiệt độ môi trường trong giới hạn<br />

cho phép các cơ thể sống có thể thích nghi được. Nước đóng vai trò điều hoà nhiệt độ cơ thể bằng cách<br />

khi lạnh giữ nhiệt còn khi nóng sẽ giải nhiệt bằng cách bốc hơi nước.<br />

9. Những thực vật ở vùng lạnh, nhiệt độ nước đóng băng, làm thế nào để sống được.<br />

-Màng tế bào chứa nhiều axit béo kh<strong>ôn</strong>g no.<br />

+ axit béo kh<strong>ôn</strong>g no thường sẽ ở dạng lỏng nên màng các tế bào này chứa nhiều axit béo kh<strong>ôn</strong>g no đế<br />

tăng cường trạng thái lỏng, mềm mại của màng trong điều kiện lạnh giá<br />

-Ống khí phát triển ở vỏ của rễ<br />

-Hình thành các phân tử protein có thể chịu lạnh trong tế bào, tránh bị nước đóng băng.<br />

+ Hình thành các phân tử protein có thể chịu lạnh trong tế bào như các enzyme chẳng hạn, nhờ vậy mà<br />

các quá trình trong tế bào vẫn được diễn ra, tạo năng lượng <strong>và</strong> nhiệt lượng giúp nước trong tế bào kh<strong>ôn</strong>g<br />

bị đóng băng.<br />

+ Cơ chế chống đóng băng tế bào: Đa số là tăng nồng độ chất tan dịch bào (giảm nhiệt độ đóng băng)<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>10</strong>. Glucô có dạng mạch thẳng, mạch vòng trong điều kiện nào?<br />

- Bột khô: glucô có dạng mạch thẳng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG 149<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

- Khi hoà tan trong nước glucô có dạng mạch vòng, cấu trúc này trong dung dịch bền vững hơn khi<br />

cân bằng, hầu như toàn bộ phân tử là dạng vòng, với dạng mạch thẳng là dạng trung gian tạm thời.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

11. Tại sao thực vật lại dự trữ tinh bột còn động vật lại dự trữ glycogen mặc dù 2 chất này có cấu<br />

tạo hoá học là gần giống nhau?<br />

- Ở động vật thường xuyên hoạt động, di chuyển nhiều => đòi hỏi nhiều năng lượng hơn do các hoạt<br />

động sống nên dự trữ năng lượng dưới dạng glicogen dễ huy động, dễ phân hủy <strong>và</strong> đây là nguồn dự trữ<br />

năng lượng ngắn hạn, tích trữ ở gan <strong>và</strong> cơ. Glicogen dễ phân giải tạo năng lượng hơn tinh bột. Tinh bột<br />

cấu trúc phân nhánh, % chất kh<strong>ôn</strong>g tan trong nước nhiều => khó sử dụng.<br />

- Tinh bột nặng, dự trữ dài hạn chỉ sử dụng ở TV vì TV có đời sống cố định, ngoài ra tinh bột kh<strong>ôn</strong>g có<br />

khả năng khuyếch tán <strong>và</strong> hiệu ứng thẩm thấu. Đồng thời TV kh<strong>ôn</strong>g có cơ quan <strong>và</strong> hoocmon chuyển hóa<br />

glicogen (<strong>và</strong> ngược lại ở ĐV) => tinh bột là nguồn dự trữ chính.<br />

+ Tinh bột là dạng dự trữ lí tưởng vì nó kh<strong>ôn</strong>g khuếch tán ra khỏi tế bào <strong>và</strong> gần như kh<strong>ôn</strong>g có hiệu ứng<br />

thẩm thấu.<br />

12. Vì sao khi nhỏ các giọt mỡ <strong>và</strong>o trong nước chúng có xu hướng kết lại tao thành giọt to hơn?<br />

- Dầu bản chất là lipit, có đặc tính kị nước, chất kh<strong>ôn</strong>g phân cực kh<strong>ôn</strong>g liên kết với nước.<br />

- Các phân tử kị nước có thể đẩy các phân tử nước gần kề nhau Các giọt dầu nhỏ trong nước kết lại<br />

thành giọt to hơn làm giảm sự rối loạn mang liên kết hydro của nước.<br />

Một giọt mỡ nhỏ nổi lềnh bềnh trên mặt nước, các phân tử mỡ tạo nên 1 hình cầu định hướng. Nhưng<br />

nếu giọt photpholipit được thả <strong>và</strong>o nước, tất cả các phân tử đều hướng ra ngoài về phía nước. Chúng có<br />

những biểu hiện như thế do đặc tính gì?<br />

Một giọt mỡ nhỏ nổi lềnh bềnh trên mặt nước, các phân tử mỡ tạo nên 1 hình cầu định hướng:<br />

Giọt photpholipit được thả <strong>và</strong>o nước, tất cả các phân tử đều hướng ra ngoài về phía nước<br />

- Photpholipit là phân tử lưỡng tính: có đầu phân cực ngắn ưa nước <strong>và</strong> đuôi dài kh<strong>ôn</strong>g phân cực kị nước.<br />

- Trong nước: có 2 vùng phân bố có xu hướng xếp ngược nhau:<br />

+ Đuôi kh<strong>ôn</strong>g phân cực, kị nước , có xu hướng tránh tiếp xúc với các phân tử nước Phần kị nước của<br />

photpholipit sẽ liên kết với nhau sao cho bề mặt tiếp xúc với nước ít nhất.<br />

+ Đầu phân cực là đầu ưa nước, có xu hướng hút về phía các phân tử nước ngược lại phần ưa nước<br />

cũng liên hợp với nhau sao cho bề mặt tiếp xúc với nước càng rộng càng tốt.<br />

Giọt photpholipit được thả <strong>và</strong>o nước, tất cả các phân tử đều hướng ra ngoài về phía nước.<br />

[ Nước phối hợp với các phân tử lưỡng tính tạo ra các phức micell dẫn đến hình thành các tổ chức <strong>và</strong><br />

bào quan nước ảnh hưởng đến cấu trúc <strong>và</strong> chức năng của các phân tử <strong>và</strong> cấu trúc <strong>sinh</strong> học. Cấu trúc<br />

micell khá ổn định có khả năng chứa hàng trăm, hàng nghìn phân tử. Sự ổn định của phức hợp trên có<br />

được nhờ sự hiện diện của tương tác kị nước xuất hiện kh<strong>ôn</strong>g phải do đuôi kh<strong>ôn</strong>g phân cực, mà chủ yếu<br />

nhờ sự giảm entropy do sự gia tăng sắp xếp có tổ chức của các phân tử nước xung quanh phần kh<strong>ôn</strong>g<br />

phân cực của phân tử lưỡng tính tạo ra]<br />

[Các phân tử nước chen giữa các đại phân tử <strong>sinh</strong> học kị nước để ổn định cấu trúc kh<strong>ôn</strong>g gian ba chiều<br />

của chúng giữ vững hoạt tính <strong>sinh</strong> học]<br />

Vì sao dầu, mỡ kh<strong>ôn</strong>g tan trong nước?<br />

- Vì chúng là những chất kị nước, kh<strong>ôn</strong>g tạo được liên kết hydro với các phân tử nước xung quanh <br />

dầu, mỡ kh<strong>ôn</strong>g tan trong nước.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Dầu cọ <strong>và</strong> dầu dừa giống với mỡ động vật hơn các dầu thực vật khác <strong>và</strong> cũng là chất có thể gây bệnh về<br />

tim mạch ?<br />

- Vì chúng có chứa ít liên kết đôi hơn so với các loại dầu thực vật khác.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân Sinh, www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

<strong>thi</strong> THPTQG 150<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>ôn</strong> <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong> Sinh học <strong>10</strong><br />

Biến tính <strong>và</strong> hồi tính của protein<br />

Biến tính của protein<br />

- Đa số protein bị mất hoạt tính <strong>sinh</strong> học biến tính trong các điều kiện nhiệt độ <strong>và</strong> pH kh<strong>ôn</strong>g thuận lợi.<br />

+ Biến tính có thể xảy ra ở nhiệt độ 50-700C. Nó thường kh<strong>ôn</strong>g ảnh hưởng đến các liên kết cộng hoá trị<br />

hoặc các cầu disunfua, nhưng các liên kết hydro yếu <strong>và</strong> điện hoá trị thì bị gãy <strong>và</strong> mạch polypeptit bị phá<br />

gỡ để hình thành các vòng cuộn thưa ngẫu nhiên. Hình dạng phức tạp của protein bị mất đi <strong>và</strong> kh<strong>ôn</strong>g<br />

hoạt động được bình thường nữa.<br />

Hồi tính của protein:<br />

- Trong nhiều trường hợp sự biến tính là 1 quá trình thuận nghịch <strong>và</strong> các tính chất của protein có thể<br />

khôi phục khi đưa nó quay trở về các điều kiện bình thường. Quá trình này gọi là hồi tính, khi các<br />

protein đã duỗi xoắn lại cuộn trở lại thành cấu hình bình thường của nó.<br />

(+ Bằng cách điều chỉnh này, nguyên <strong>liệu</strong> di truyền trong nhân tế bào có khả năng kiểm soát sự tổng<br />

hợp của nhiều enzim <strong>và</strong> các protein khác mà quá trình sống phải phụ thuộc)<br />

Vì sao chim cánh cụt sống được ở Nam cực?<br />

Môi trường cực kỳ khắc nghiệt ở Nam cực đã buộc các <strong>sinh</strong> vật bậc <strong>cao</strong> rút lui khỏi lãnh địa của nó.<br />

Ngay cả các động vật lớn có thể chịu được cái rét - 80 độ C của Bắc cực như gấu trắng, voi biển... cũng<br />

kh<strong>ôn</strong>g hề có mặt ở cực Nam. Vậy mà chim cánh cụt lại có thể làm được điều đó.<br />

Cánh cụt là một loài chim bơi ở dưới nước cổ xưa nhất, do kết quả tôi luyện trong gió <strong>và</strong> bão tuyết qua<br />

hàng ngàn vạn năm, l<strong>ôn</strong>g trên toàn thân của cánh cụt đã biến thành lớp lớp dạng vảy gắn chặt. Với loại<br />

“chăn l<strong>ôn</strong>g” đặc biệt này, nước biển kh<strong>ôn</strong>g những khó thẩm thấu, mà dù cho nhiệt độ có xuống tới -<strong>10</strong>0<br />

độ C, chim cũng kh<strong>ôn</strong>g hề hấn gì. Đồng thời, lớp mỡ dưới da của nó rất dày, nên càng đảm bảo giữ<br />

nhiệt cho cơ thể.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Nguyeãn Vieát Trung 0989093848- Chuyeân oân <strong>thi</strong> <strong>HSG</strong>, <strong>thi</strong> vaøo <strong>10</strong> chuyeân www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

Sinh, <strong>thi</strong> THPTQG 151<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!