22.04.2019 Views

Bộ đề thi thử THPTQG 2019 - Môn Toán, Lý, Hóa - Cả nước - Có lời giải chi tiết (Lần 15) ( 21 đề ngày 22.04.2019 )

https://app.box.com/s/20htpgegtae2nzzaqb1m2inbcmmmex4z

https://app.box.com/s/20htpgegtae2nzzaqb1m2inbcmmmex4z

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức <strong>Toán</strong> - <strong>Lý</strong> - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn <strong>Toán</strong> - <strong>Lý</strong> - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O<br />

Câu 10: A<br />

t<br />

RCOONH4 + 2Ag + 2NH4NO3<br />

Dung dịch NaHCO3 vì NaHCO3 có tính kiềm, sẽ trung hòa axit, ngăn chặn việc axit hủy hoại da hay bề<br />

mặt bị bỏng.<br />

2NaHCO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O<br />

Câu 11: D<br />

Oxit của kim loại Y bị khử bởi khí H2 nên Y là kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học Y<br />

không thể là Ca, Al, Mg Loại đáp án A, B, C.<br />

Y là Cu, X là Fe. Phương trình phản ứng:<br />

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ;<br />

Câu 12: D<br />

H2 + CuO<br />

t<br />

Cu + H2O<br />

Một hiện tượng thường thấy khi dùng phích đựng <strong>nước</strong> lâu <strong>ngày</strong> là xung quanh thành ruột phích có một<br />

lớp cặn bám vào. Đó là do trong quá trình đun <strong>nước</strong> xảy ra phản ứng:<br />

Ca 2+ + 2 HCO <br />

3<br />

→ CaCO3 ↓ + CO2 + H2O<br />

Mg 2+ + 2 HCO <br />

3<br />

→ MgCO3 ↓ + CO2 + H2O<br />

Kết tủa tạo thành sẽ lắng cặn dưới đáy ruột phích. Muốn làm sạch lớp cặn này cần dùng chất có khả năng<br />

hòa tan kết tủa như CH3COOH.<br />

CaCO3 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O<br />

MgCO3 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Mg + CO2 + H2O<br />

NƯỚC CỨNG<br />

• Khái niệm và phân loại<br />

Kiến thức cần nhớ<br />

Nước cứng là loại <strong>nước</strong> chứa nhiều ion Ca 2+ và Mg 2+ (do trong chu trình vận chuyển của <strong>nước</strong> có giai<br />

đoạn <strong>nước</strong> ở trong đất nên hòa tan các hợp chất chứa Ca và Mg). Nước chứa ít hoặc không chứa các ion<br />

trên là <strong>nước</strong> mềm.<br />

Nước cứng có 3 loại là:<br />

• Nước cứng tạm thời (là loại <strong>nước</strong> cứng khi đun sôi thì mất tính cứng do muối hiđrocacbonat bị nhiệt<br />

phân thành muối không tan). Tính cứng tạm thời do các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 gây ra.<br />

• Nước cứng vĩnh cửu. Tính cứng vĩnh cửu của <strong>nước</strong> do các loại muối MgCl2, CaCl2, MgSO4, CaSO4 gây<br />

ra.<br />

• Nước cứng toàn phần là <strong>nước</strong> cứng có cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu.<br />

• Phương pháp làm mềm <strong>nước</strong> cứng<br />

Nguyên tắc<br />

Làm giảm nồng độ ion Ca 2+ và Mg 2+ trong <strong>nước</strong>.<br />

Các phương pháp làm mềm <strong>nước</strong> cứng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

a. Phương pháp kết tủa<br />

• Với <strong>nước</strong> cứng tạm thời:<br />

+ Đun sôi.<br />

+ Thêm Ca(OH)2 vừa đủ.<br />

+ Thêm các dung dịch kiềm khác, dung dịch muối<br />

2<br />

CO 3<br />

dung dịch PO4 3-<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

9 |<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!