22.04.2019 Views

Bộ đề thi thử THPTQG 2019 - Môn Toán, Lý, Hóa - Cả nước - Có lời giải chi tiết (Lần 15) ( 21 đề ngày 22.04.2019 )

https://app.box.com/s/20htpgegtae2nzzaqb1m2inbcmmmex4z

https://app.box.com/s/20htpgegtae2nzzaqb1m2inbcmmmex4z

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức <strong>Toán</strong> - <strong>Lý</strong> - <strong>Hóa</strong> cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn <strong>Toán</strong> - <strong>Lý</strong> - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

0,01 0,01 → 0,01 0,01 mol<br />

Fe + 2H + → Fe 2+ + H2<br />

0,01 0,02 mol<br />

m = 56.(0,03 + 0,01 + 0,01) – 64.0,01 = 2,16 g<br />

Câu <strong>21</strong>: B<br />

Các hợp chất khi điện phân nóng chảy thu được kim loại là: NaCl, CaCl2, MgCl2, KCl.<br />

Riêng AlCl3 sẽ bị thăng hoa khi nhiệt độ cao nên không thể điện phân nóng chảy được.<br />

Kiến thức cần nhớ<br />

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI<br />

1. Phương pháp thủy luyện<br />

- Phương pháp thủy luyện còn gọi là phương pháp ướt, được dùng để điều chế những kim loại có độ hoạt<br />

động hóa học thấp như Au, Ag, Hg, Cu…<br />

- Cơ sở của phương pháp này là dùng những dung dịch thích hợp, như dung dịch H2SO4, NaOH, NaCN…<br />

để hòa tan kim loại hoặc hợp chất của kim loại và tách ra khỏi phần không tan có trong quặng. Sau đó các<br />

ion kim loại trong dung dịch được khử bằng kim loại có tính khử mạng hơn, như Fe, Zn…<br />

Ví dụ:<br />

Người ta điều chế Ag bằng cách nghiền nhỏ quặng bạc sunfua Ag2S, xử lí bằng dung dịch NaCN, rồi lọc<br />

để thu được dung dịch muối phức bạc:<br />

Ag2S + 4NaCN → 2Na[Ag(CN)2] + Na2S<br />

Sau đó, ion Ag + trong phức được khử bằng kim loại Zn:<br />

Zn + 2Na[Ag(CN)2] → Na2[Zn(CN)4] + 2Ag<br />

2. Phương pháp nhiệt luyện<br />

- Phương pháp nhiệt luyện được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp để điều chế những kim loại có độ<br />

hoạt động hóa học trung bình như Zn, Cr, Fe, Sn, Pb,…<br />

- Cơ sở của phương pháp này là khử những ion kim loại trong các hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất<br />

khử mạnh như C, CO, H2, hoặc Al, kim loại kiềm hoặc kiềm thổ.<br />

Ví dụ:<br />

PbO + C<br />

o<br />

t<br />

Pb + CO.<br />

o<br />

t<br />

Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2<br />

Các phản ứng dùng kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ làm chất khử <strong>đề</strong>u phải thực hiện trong môi trường<br />

khí trơ hoặc chân không.<br />

3. Phương pháp điện phân<br />

- Phương pháp điện phân là phương pháp vạn năng, được dùng để điều chế hầu hết các kim loại, từ những<br />

kim loại có độ hoạt động hóa học cao đến trung bình và thấp.<br />

- Cơ sở của phương pháp này là dùng dòng điện một <strong>chi</strong>ều để khử các ion kim loại. Tác nhân khử là cực<br />

(-) mạnh hơn nhiều lần tác nhân khử là chất hóa học.<br />

- Điều chế kim loại có tính khử mạng như Li, Na, K, Al,… bằng cách điện phân những hợp chất (muối,<br />

bazơ, oxit) nóng chảy của chúng.<br />

- Điều chế kim loại có tính khử trung bình và yếu như Zn, Cu → bằng cách điện phân dung dịch muối của<br />

chúng (xem thêm bài điện phân)<br />

Ví dụ:<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ZnBr2<br />

dpdd<br />

Zn + Br2<br />

2CuSO4 + 2H2O<br />

dpdd<br />

2Cu + 2H2SO4 + O2<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Câu 22: D<br />

12 |<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!