07.11.2014 Views

BẢN CHẤT CỦA SỐ PHỨC - Trường THPT Chuyên Tiền Giang

BẢN CHẤT CỦA SỐ PHỨC - Trường THPT Chuyên Tiền Giang

BẢN CHẤT CỦA SỐ PHỨC - Trường THPT Chuyên Tiền Giang

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH QUA DẠY HỌC MÔN TOÁN NĂM HỌC 2011-2012<br />

BẢN CHẤT CỦA SỐ PHỨC<br />

LỜI NÓI ĐẦU<br />

Thầy: Đinh Công Minh<br />

Trong chương trình toán <strong>THPT</strong> KHỐI LỚP 12, học sinh biết đến số phức như một biểu thức có<br />

dạng: z a bi , ta gọi là dạng đại số của số phức, trong đó:<br />

a gọi là phần thực của số phức z .<br />

b gọi là phần ảo của số phức z .<br />

<br />

i là đơn vị ảo, một con số lạ lẫm với tính chất bí hiểm:<br />

2<br />

i 1.<br />

Cách tiếp cận số phức dưới dạng z a bi giúp cho hầu hết học sinh đều có thể làm được các<br />

phép toán số học cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, khai căn số phức với một suy nghĩ rất tự nhiên là:<br />

Làm toán với số phức hoàn toàn giống như làm toán với số thực, chỉ có một điều đặc biệt cần nhớ là:<br />

2<br />

i 1.<br />

Về cơ bản thì có thể nói là hầu hết học sinh phần nào cũng chạm được vào số phức.<br />

Tuy nhiên, học sinh khó mà hiểu được bản chất của số phức, thậm chí là có thể tin rằng số phức là<br />

con số có thật cũng như là số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ hay số thực.<br />

Số phức trong toán học ngày nay thuộc về một lĩnh vực rộng lớn như lĩnh vực số thực. Với khả<br />

năng hạn chế của mình, người viết bài này hy vọng rằng có thể giúp người đọc thấy ra được vài điều<br />

thú vị về số phức, trong đó điều quan trọng nhất là thấy ra được bản chất của số phức. Nội dung của<br />

bài viết bao gồm:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Sự ra đời của số phức<br />

Việc xây dựng số phức<br />

Cách biểu diễn số phức.<br />

Sơ lược về hàm số biến số phức.<br />

Bài viết này không đi vào các ứng dụng đa dạng của số phức.<br />

Chắc chắn là bài viết không tránh khỏi có sai sót, tác giả xin chân thành đón nhận mọi đóng góp<br />

của người đọc giúp cho tác giả được dịp tự điều chỉnh và học hỏi thêm.<br />

Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về:<br />

GV: Đinh Công Minh, Tổ toán tin – trường <strong>THPT</strong> Chuyên Tiền <strong>Giang</strong><br />

Email: tuminhkhoi@yahoo.com Phone: 0958.040.525.<br />

Trường <strong>THPT</strong> Chuyên Tiền <strong>Giang</strong>, ngày 05 tháng 02 năm 2012.<br />

Đinh Công Minh.<br />

TỔ TOÁN TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN TIỀN GIANG trang 1


PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH QUA DẠY HỌC MÔN TOÁN NĂM HỌC 2011-2012<br />

SỐ PHỨC (COMPLEX NUMBER)<br />

--------------------------------------------<br />

1. SỰ RA ĐỜI CỦA SỐ PHỨC<br />

1.1. Số đơn vị ảo (Imaginary Unit Number), con số giả tưởng và tính chất bí hiểm đáng ngờ<br />

của nó<br />

Số phức ra đời từ giữa thế kỷ 16.<br />

Ta biết rằng phương trình bậc hai:<br />

, ,<br />

.<br />

xét trên trường số thực <br />

2<br />

x <br />

1<br />

(1.1) không có nghiệm thực, tức là nó vô nghiệm khi<br />

Các nhà toán học mong muốn rằng phương trình này có nghiệm, họ còn muốn rằng mọi phương<br />

trình đa thức đều phải có nghiệm, và nếu điều này xảy ra thì nghiệm đó không thể là số thực mà phải<br />

thuộc một loại số nào đó. Điều này làm nảy sinh ý tưởng là phải mở rộng trường số thực thành một<br />

trường số , , <br />

nào đó để trên trường số này thì phương trình (1.1) có nghiệm.<br />

Năm 1545, nhà toán học Italia là G.Cardano đã giải quyết vấn đề nghiệm của phương trình (1.1)<br />

bằng cách dùng ký hiệu 1 , hiển nhiên là 1 , để thể hiện nghiệm hình thức của phương trình<br />

này.<br />

Tiếp tục phương pháp hình thức như vậy, G.Cardano ký hiệu nghiệm hình thức của phương trình:<br />

<br />

2 2<br />

x b b<br />

<br />

là b 1 . Cuối cùng, G.Cardano ký hiệu nghiệm hình thức của phương trình:<br />

x a 2 b 2<br />

a,<br />

b <br />

là a b 1.<br />

G. Cardano đã gọi đại lượng a b 1 a,<br />

b <br />

không có thực, tức là một đại lượng giả tưởng.<br />

là đại lượng ảo, ngầm ý rằng nó là đại lượng<br />

Năm 1572, nhà toán học Italia là Bombelli định nghĩa các phép toán số học trên các đại lượng ảo<br />

mà ông gọi là các số ảo (tên gọi số phức là do nhà toán học người Đức là K.Gauss đặt ra vào năm<br />

1831). Ông được xem là người sáng tạo nên lý thuyết các số ảo, và cũng là người đầu tiên thấy được<br />

ích lợi của việc đem số ảo vào toán học như một công cụ hữu ích.<br />

Quá trình thừa nhận số phức như một công cụ toán học đã diễn ra rất chậm chạp: năm 1545,<br />

G.Cardano đưa ra ký hiệu 1<br />

cho ký hiệu 1<br />

thì mãi đến năm 1777, nhà toán học người Thụy Sĩ là L.Euler đặt tên<br />

là số đơn vị ảo (Imaginary Unit Number) lài . Điều đó có nghĩa là:<br />

i<br />

2<br />

: 1, i 1<br />

.<br />

Tên gọi đơn vị ảo và ký hiệu i : 1<br />

cũng đã gây ra nhiều tranh cải và nghi ngờ trong giới toán<br />

học. Chẳng hạn, nhà toán học I. Newton đã không thừa nhận số ảo.<br />

Đẳng thức đáng ngờ nhất chính là tính chất lạ lẫm đến bí hiểm:<br />

quan hệ thứ tự trên tập hợp số quen thuộc là .<br />

2<br />

i <br />

1<br />

(1.2) bởi vì nó phá vở<br />

TỔ TOÁN TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN TIỀN GIANG trang 2


PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH QUA DẠY HỌC MÔN TOÁN NĂM HỌC 2011-2012<br />

2. VIỆC XÂY DỰNG SỐ PHỨC<br />

Nhà toán học người Đức là K. Gauss là người đầu tiên, năm 1831, sử dụng thuật ngữ số phức để<br />

chỉ các đại lượng ảo. Tuy nhiên, nhà toán học người Irland là W.Hamilton mới là người có công lao<br />

biến số phức từ một con số giả tưởng với tính chất bí hiểm:<br />

2<br />

i <br />

1 thành một con số có thật.<br />

Năm 1837, G.Hamilton xây dựng lý thuyết số phức một cách chặt chẽ theo phương pháp tiên đề<br />

hóa để từ đó số phức trở thành một số cũng quen thuộc với người làm toán như là số tự nhiên, số<br />

nguyên, số hữu tỉ hay số thực.<br />

<br />

G.Hamilton xét tập hợp z a, b<br />

/ a,<br />

b<br />

gồm các cặp số thực z a,<br />

b<br />

bị hai phép toán cộng và nhân thỏa bốn tiên đề T , T , T ,<br />

T dưới đây.<br />

Khi đó, mỗi cặp số thực z a,<br />

b<br />

<br />

1 2 3 4<br />

và trên đó trang<br />

được gọi là một số phức, và như vậy thì dáng vẻ của số phức<br />

chẳng còn xa lạ gì với người làm toán nữa bởi vì nó dựa hoàn toàn trên các số quen thuộc là số thực.<br />

Với mỗi z a , b , z a , b <br />

<br />

, ta có:<br />

1 1 1 2 2 2<br />

T 1 : (Tiên đề đồng nhất hai số phức) a1 a2<br />

z1 z2<br />

<br />

b1 b2<br />

T (Tiên đề phép cộng hai số phức) z z a a , b b <br />

2 :<br />

.<br />

1 2 1 2 1 2<br />

T (Tiên đề phép nhân hai số phức) z z a a b b , a b a b <br />

3 :<br />

T (Tiên đề đồng nhất số thực và số phức) <br />

4 :<br />

.<br />

1 2 1 2 1 2 1 2 2 1<br />

a,0 a,<br />

a<br />

.<br />

Ta hãy xem bốn tiên đề này nói lên điều gì và làm được gì.<br />

Tiên đề T<br />

hai tập hợp.<br />

Tiên đề <br />

1<br />

2<br />

thức chất chỉ là sự lặp lại định nghĩa sự đồng nhất hai phần tử của tích Descartes của<br />

T và T<br />

<br />

3<br />

.<br />

về cơ bản cho thấy các phép toán cộng và nhân hai số phức hoàn toán được<br />

xác định: các phép cộng và nhân hai số phức đều có kết quả là một số phức.<br />

Với ba tiên đề T , T ,<br />

T , ta có thể kiểm tra được rằng cấu trúc đại số , ,<br />

<br />

gọi là trường số phức.<br />

1 2 3<br />

Trường số phức là , ,<br />

<br />

có các tính chất đặc biệt sau đây:<br />

(1) Phần tử không đối với phép cộng là 0,0 .<br />

(2) Phần tử đối của z a,<br />

b<br />

đối với phép cộng là z a,<br />

b<br />

.<br />

là một trường<br />

TỔ TOÁN TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN TIỀN GIANG trang 3


PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH QUA DẠY HỌC MÔN TOÁN NĂM HỌC 2011-2012<br />

Do đó, trên , ,<br />

<br />

ta có thể định nghĩa phép toán trừ hai số phức như sau:<br />

a , b a , b a , b a , b <br />

a , b a , b a a , b b <br />

. (1.3)<br />

1 1 2 2 1 1 2 2 1 1 2 2 1 2 1 2<br />

(3) Phần tử đơn vị đối với phép nhân là 1,0 , tức là<br />

1,0 . a, b a, b. 1,0 a, b, a,<br />

b<br />

.<br />

(4) Phần tử đảo của z a, b 0,0<br />

1<br />

Do đó: zz 1,0 , z \ 0,0<br />

đối với phép nhân là<br />

.<br />

<br />

<br />

z<br />

1<br />

1 a b<br />

, <br />

z a b a b<br />

2 2 2 2<br />

<br />

<br />

<br />

sau:<br />

Do đó, ta có thể định nghĩa phép chia số phức z a , b cho số phức z a , b 0,0<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

1 1 1<br />

như<br />

2 2 2<br />

a1,<br />

b1 1<br />

a2 b <br />

2<br />

a1a2 b1b 2<br />

a2b1 a1b<br />

<br />

2<br />

a1, b1 a2, b2 a1, b1 <br />

, ,<br />

2 2 2 2 2 2 2 2 . (1.4)<br />

a2,<br />

b2 a2 b2 a2 b2 a2 b2 a2 b2<br />

<br />

Tiên đề T<br />

4<br />

là một tiên đề khá đặc biệt mà ta cần khảo sát kỹ lưỡng về nó.<br />

Trước tiên, ta thấy rằng ánh xạ sau đây là đơn ánh:<br />

Ngoài ra:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

a a,0<br />

Do T ,<br />

T nên ta có: a b a b,0 a,0 b,0 a b<br />

2 4<br />

.<br />

Do T ,<br />

T nên ta có: ab ab,0 a. b 0.0, a.0 0. b a,0 b,0 a<br />

b<br />

3 4<br />

<br />

.<br />

Do đó, là một đơn cấu trường nên nó là một phép nhúng trường số thực , ,<br />

<br />

vào trường số<br />

phức , ,<br />

. Nói cách khác:<br />

Trường số thực <br />

Do đó, ta có thể đồng nhất:<br />

Trường số thực <br />

, ,<br />

<br />

đẳng cấu với một trường con của trường số phức , ,<br />

<br />

, ,<br />

<br />

là một trường con của trường số phức , ,<br />

<br />

.<br />

.<br />

Như vậy thì phép đồng nhất số thực a với số phức <br />

a,0<br />

của tiên đề T<br />

<br />

4<br />

là hoàn toàn có nghĩa.<br />

Khi đó:<br />

TỔ TOÁN TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN TIỀN GIANG trang 4


PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH QUA DẠY HỌC MÔN TOÁN NĂM HỌC 2011-2012<br />

Phần tử không của phép cộng số phức chính là số thực 0.<br />

Phần tử đơn vị của phép nhân số phức chính là số thực 1.<br />

Phương pháp tiên đề hoá để xây dựng khái niệm mới bằng một hệ tiên đề đòi hỏi các tiên đề trong<br />

hệ phải độc lập với nhau và tương thích với nhau, nghĩa là chúng chỉ có thể hỗ trợ lẫn nhau chứ không<br />

được mâu thuẫn với nhau và nhất là không được mâu thuẫn với khái niệm cũ được bao hàm trong<br />

khái niệm mới được xác định bằng hệ tiên đề.<br />

Về cơ bản, mà cũng là quan trọng nhất, điều này phải được thể hiện ở chỗ: các phép toán số học<br />

z a z a phải có kết quả trùng với kết quả của<br />

cộng, trừ, nhân, chia hai số phức và <br />

1 1 ,0<br />

2 2 ,0<br />

các phép toán số học cộng, trừ, nhân, chia hai số thực a 1<br />

và a 2<br />

.<br />

Ta sẽ thấy rằng yêu cầu nói trên cũng được nhà toán học W.Hamilton đáp ứng đầy đủ trong hệ<br />

T , T , T , T xây dựng trường số phức.<br />

tiên đề <br />

Thật vậy:<br />

1 2 3 4<br />

+ Theo các tiên đề ,<br />

<br />

T T , ta có:<br />

2 4<br />

,0 ,0 ,0<br />

a a a a a a (phép cộng số thực được bảo toàn).<br />

1 2 1 2 1 2<br />

+ Theo các tiên đề ,<br />

<br />

T T , ta có:<br />

3 4<br />

,0 ,0 0.0, .0 0. ,0<br />

a a a a a a a a a a<br />

1 2 1 2 1 2 1 2 1 2<br />

(phép nhân số thực được bảo toàn).<br />

+ Do a, b a,<br />

b<br />

và z z z z<br />

nên cùng với các tiên đề ,<br />

<br />

1 2 1 2<br />

,0 ,0 ,0 , 0 ,0 0 ,0<br />

a a a a a a a a a a<br />

1 2 1 2 1 2 1 2 1 2<br />

(Phép trừ số thực được bảo toàn).<br />

a b<br />

<br />

a b a b<br />

1<br />

+ Do: a, b , , a, b<br />

\ 0,0<br />

và:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

2 2 2 2<br />

<br />

<br />

<br />

a , b a a b b a b a b<br />

a b a b a b<br />

1 1 1 2 1 2 2 1 1 2<br />

,<br />

2 2 2 2<br />

2,<br />

2 2<br />

<br />

2 2<br />

<br />

2<br />

nên cùng với các tiên đề ,<br />

<br />

<br />

<br />

3 4<br />

<br />

<br />

<br />

T T , ta có:<br />

<br />

<br />

a ,0 a a 00 a 0 a 0 a a<br />

a<br />

<br />

<br />

1 1 2 2 1 1 1<br />

1<br />

, a2 \ 0 : ,<br />

2 2 2 2 ,0<br />

a2,0 a2 0 a2<br />

0 a2 a2<br />

(Phép chia số thực được bảo toàn).<br />

T T , ta có:<br />

3 4<br />

TỔ TOÁN TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN TIỀN GIANG trang 5


PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH QUA DẠY HỌC MÔN TOÁN NĂM HỌC 2011-2012<br />

Ngoài ra, do các tiên đề ,<br />

<br />

,0 ,0<br />

1 2 1 2<br />

T T , ta còn có:<br />

1 4<br />

a a a a (phép đồng nhất số thực được bảo toàn).<br />

2<br />

Bây giờ, ta sẽ thấy rằng số giả tưởng i , số đơn vị ảo, với tính chất bí hiểm: i 1<br />

được đề cập<br />

trước đây thì khi qua hệ tiên đề của W.Hamilton, nó trở thành con số rất thật, rất quen thuộc và tính<br />

chất trên của nó cũng rất là đúng đắn, rất thú vị chứ không có gì là bí hiểm nữa cả!<br />

Xem i a,<br />

b<br />

thì<br />

2 2<br />

2<br />

a<br />

b 1<br />

a<br />

0<br />

<br />

i 1 a, b a, b 1,0 aa bb, ab ba 1,0<br />

<br />

.<br />

2ab<br />

0 b<br />

1<br />

Vậy, có thể chọn i 0, 1<br />

hoặc 0,1<br />

i .<br />

W.Hamilton đã đặt tên cho cái mà ta gọi là đơn vị ảo i bởi: i 0,1<br />

.<br />

Vậy, số đơn vị ảo i chỉ đơn giản là cặp thứ tự hai số thực vô cùng quen thuộc 0 và 1.<br />

Thật thú vị là vai trò của hai số thực 0 và 1 ở đây: 0 là phần tử không của phép cộng số thực, và 1<br />

là phần tử đơn vị của phép nhân số thực!<br />

Tính chất bí hiểm:<br />

2<br />

i <br />

1 của số đơn vị ảo i đã được hoá giải, đã được đưa ra ánh sáng!<br />

Kế đến, cũng từ các tiên đề T ,<br />

T , ta có: , ,0 0, ,0 0,1<br />

3 4<br />

a b a b a b a bi .<br />

Đây chính là dạng đại số của số phức mà trong chương trình toán 12 <strong>THPT</strong> nó được dùng làm<br />

định nghĩa của số phức.<br />

Dạng đại số của số phức rất tiện lợi trong các phép toán số học về số phức. Ta sẽ nói sau về vấn đề<br />

này.<br />

Như vậy là mỗi số phức a,<br />

b<br />

bằng tổng của số thực thứ nhất a với tích của số thực thứ hai b<br />

với đơn vị ảo i . Tiếp nữa, theo các tiên đề ,<br />

<br />

T T , ta có:<br />

3 4<br />

a, b ,0 a, b a 0. b, b 0. a<br />

,<br />

tức là: , a, b : a, b a,<br />

b<br />

.<br />

Các phép tính số học đối với các số phức được thực hiện như đối với số thực<br />

Trong phần này, ta sẽ bàn về các phép tính số học cộng, trừ, nhân , chia các số phức dưới dạng đại<br />

số a<br />

bi<br />

được thực hiện như thể chúng là các số thực mà học sinh <strong>THPT</strong> đang được học.<br />

Ta sẽ thấy rằng:<br />

TỔ TOÁN TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN TIỀN GIANG trang 6


PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH QUA DẠY HỌC MÔN TOÁN NĂM HỌC 2011-2012<br />

Các phép toán số học trên số phức chính là các phép toán trên các biểu thức thực của biến i ,<br />

trong đó i 2 1.<br />

Để chứng minh điều này, ta sẽ đối chiếu kết quả của việc tính toán một cách hình thức các phép<br />

toán số học đối với các số phức có dạng a<br />

bi<br />

với kết quả của việc tính toán bằng hệ tiên đề<br />

, , ,<br />

<br />

T T T T và hai kết quả (1.3), (1.4).<br />

1 2 3 4<br />

a b i a b i a a b b i .<br />

Tính toán hình thức phép cộng: <br />

1 1 2 2 1 2 1 2<br />

a b i a b i a a b b i .<br />

Tính toán hình thức phép trừ: <br />

Tính toán hình thức phép nhân:<br />

1 1 2 2 1 2 1 2<br />

2<br />

<br />

a b i a b i a a a b i a b i b b i a a b b a b a b i .<br />

1 1 2 2 1 2 1 2 2 1 1 2 1 2 1 2 1 2 2 1<br />

Tính toán hình thức phép chia:<br />

<br />

<br />

<br />

a b i a b i a b i a a b b a b a b i<br />

a b i a b i a b i a b<br />

1 1 1 1 2 2 1 2 1 2 2 1 1 2<br />

<br />

<br />

2 2<br />

2<br />

<br />

2 2<br />

<br />

2 2<br />

<br />

2 2<br />

<br />

2<br />

.<br />

Rõ ràng, kết quả của việc tính toán hình thức đối với các số phức có dạng đại số a<br />

bi<br />

toàn trùng khớp với các tính toán các số phức có dạng a,<br />

b<br />

theo hệ tiên đề W.Hamilton.<br />

<br />

hoàn<br />

Cửa còn đóng<br />

3. BIỂU DIỄN SỐ PHỨC<br />

Không một ai vào được<br />

Cửa mở rồi<br />

Mọi người cứ tự do.<br />

(Đinh Công Minh)<br />

Quả vậy, nhờ có hệ tiên đề , , ,<br />

<br />

T T T T của nhà toán học W.Hamilton mà số phức từ bóng<br />

1 2 3 4<br />

tối bí hiểm đã bước ra ngoài ánh sáng rực rỡ: Cửa đã mở!<br />

Bao nhiêu áp lực, ức chế, hoài nghi về sự tồn tại số phức và cấu trúc số phức của các nhà toán học<br />

đã được giải toả. Các nhà toán học tìm cách trang điểm cho số phức theo nhiều kiểu cách., nói tóm lại<br />

là các nhà toán học đã đưa ra rất nhiều cách thú vị để biểu diễn số phức dưới các dạng: cặp số thực có<br />

thứ tự, dạng đại số, dạng lượng giác, dạng vector, dạng mũ, dạng ma trận.<br />

3.1. Biểu diễn số phức bằng cặp số thực có thứ tự<br />

Đây là cách biểu diễn tự nhiên nhất theo đúng tinh thần của hệ tiên đề về số phức của W.<br />

2<br />

Hamilton, tức là mỗi số phức z là một cặp số thực có thứ tự a,<br />

b<br />

T , T , T ,<br />

T .<br />

1 2 3 4<br />

thỏa mãn hệ tiên đề<br />

TỔ TOÁN TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN TIỀN GIANG trang 7


PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH QUA DẠY HỌC MÔN TOÁN NĂM HỌC 2011-2012<br />

3.2. Biểu diễn số phức z a,<br />

b dưới dạng điểm z a,<br />

b<br />

mpOxy .<br />

Vì mỗi số phức là một cặp số thực có thứ tự z a,<br />

b<br />

một điểm z a,<br />

b mpOxy .<br />

nên có thể biểu diễn hình học số phức thành<br />

Khi đó:<br />

<br />

mpOxy gọi là mặt phẳng phức.<br />

Trục hoành là tập hợp các điểm a,0<br />

a<br />

Trục tung là tập hợp các điểm 0, . 0,1<br />

Phần tử không là gốc tọa độ O.<br />

Phần tử đơn vị là điểm 1,0 .<br />

Số đơn vị ảo i là điểm 0,1 .<br />

Hai số phức liên hợp z a,<br />

b<br />

và z a,<br />

b<br />

trục thực.<br />

3.3. Biểu diễn số phức z a,<br />

b<br />

gọi là trục thực.<br />

b b bi gọi là trục ảo.<br />

được biểu diễn bởi hai điểm đối xứng qua<br />

dưới dạng đại số z a bi .<br />

Đây chính là định nghĩa số phức trong chương trình toán <strong>THPT</strong> là dạng rất tiện lợi trong các phép<br />

toán số học về số phức.<br />

3.4. Dạng lượng giác r cos<br />

i sin<br />

của số phức z a,<br />

b<br />

.<br />

Gọi <br />

r,<br />

là tọa độ cực của điểm z a,<br />

b<br />

thể hiện số phức z a,<br />

b<br />

thì:<br />

a r cos ,<br />

b rsin<br />

,<br />

nên ta có dạng biểu diễn sau đây gọi là dạng lượng giác của số phức:<br />

Chú ý rằng:<br />

<br />

<br />

z r cos<br />

i sin<br />

.<br />

2 2<br />

r a b z là module của số phức z .<br />

Ox,<br />

Oz<br />

gọi là argument của số phức z , ký hiệu là arg z .<br />

Argument có các tính chất giống như tính chất logarit sau đây:<br />

arg z z arg z arg z .<br />

<br />

z<br />

1 2 1 2<br />

arg 1 arg z arg z z<br />

0<br />

1 2 2<br />

z .<br />

2<br />

<br />

TỔ TOÁN TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN TIỀN GIANG trang 8


PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH QUA DẠY HỌC MÔN TOÁN NĂM HỌC 2011-2012<br />

Dạng lượng giác của số phức rất tiện lợi trong các phép tính nhân, chia, lũy thừa, khai căn số<br />

phức.<br />

3.5. Biểu diễn số phức z a,<br />

b<br />

dưới dạng vector Oz a,<br />

b<br />

<br />

trong mpOxy.<br />

Khi đó, module<br />

<br />

Oz a,<br />

b .<br />

<br />

<br />

2 2<br />

. của số phức z a,<br />

b<br />

z z z a b<br />

chính là module của vector<br />

Đây là cách biểu diễn hình học số phức rất tiện lợi trong các tính toán cộng, trừ, nhân, chia các số<br />

phức.<br />

w<br />

y<br />

y w<br />

y<br />

z<br />

z<br />

z2<br />

1 2<br />

z 2<br />

t<br />

O<br />

z 1<br />

x<br />

O<br />

1<br />

z 1<br />

x<br />

O<br />

z<br />

1<br />

x<br />

Hình 1<br />

Hình<br />

2<br />

Hình 3<br />

+ Trước tiên, phép cộng hai số phức chính là phép cộng hai vector như ở hình 1.<br />

+ Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng nên phép trừ hai số phức chính là phép trừ hai<br />

vector.<br />

+ Phép nhân hai số phức z 1<br />

và z 2<br />

được cho ở hình 3.<br />

Dựng điểm w sao cho tam giác Oz2w đồng dạng thuận với tam giác O1z 1.<br />

Ta sẽ chứng minh w z1 z2<br />

, tức chứng minh:<br />

<br />

arg w arg z . z<br />

<br />

w z1 . z2<br />

<br />

1 2<br />

<br />

.<br />

Thật vậy, ta có:<br />

<br />

w<br />

z<br />

2<br />

z<br />

1<br />

w z1 . z2<br />

.<br />

1<br />

arg w Ox, Ow Ox, Oz Oz , Ow arg z arg z argz z <br />

.<br />

2 2 2 1 1 2<br />

+ Phép chia của số phức 1<br />

z cho số phức 0,0<br />

z1<br />

z định bởi<br />

z<br />

1<br />

z1.<br />

z<br />

và do phép nhân biểu diễn<br />

hình học được nên ta chỉ cần xác định được 1 z<br />

là xong.<br />

Hình 4 minh họa hình học cách xác định điểm 1 z với 0,0<br />

z cho trước trong trường hợp z 1 :<br />

TỔ TOÁN TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN TIỀN GIANG trang 9


PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH QUA DẠY HỌC MÔN TOÁN NĂM HỌC 2011-2012<br />

Dựng t là một trong hai giao điểm của đường tròn đơn vị với đường vuông góc với tia Oz. Tiếp<br />

tuyến với đường tròn tại S cắt tia Oz tại w.<br />

Ta sẽ chứng minh:<br />

1<br />

w , tức chứng minh:<br />

z<br />

1<br />

w <br />

z<br />

<br />

.<br />

1<br />

arg w arg<br />

z<br />

<br />

<br />

1<br />

Hiển nhiên là arg w arg .<br />

z<br />

Hai tam giác Ozt và Otw đồng dạng nên ta có:<br />

w<br />

t<br />

<br />

t<br />

z<br />

, hay là<br />

w<br />

1<br />

.<br />

z<br />

Trường hợp z 1, ta hoán vị vai trò của z và w trong hình 4 thì dựng được 1 z .<br />

1 z z<br />

Trường hợp z 1thì z . Hai số phức liên hiệp đối xứng nhau qua trục hoành nên<br />

2<br />

z z.<br />

z z<br />

ta cũng dựng được 1 z .<br />

3.6. Dạng mũ<br />

z<br />

i<br />

re của số phức có dạng lượng giác z rcos<br />

i sin<br />

<br />

.<br />

Đây là dạng cực kỳ quan trọng trong giải tích phức, để xây dựng và khảo sát các hàm số biến số<br />

phức.<br />

Trong giải tích phức, hàm số biến số phức nói chung là hàm đa trị, chẳng hạn hàm<br />

n<br />

* <br />

f z z n có n giá trị phân biệt nếu z 0 .<br />

Các nhà giải tích đã xây dựng các hàm số tổng quát như: lũy thừa,căn thức, đa thức, phân thức,<br />

lượng giác, mũ, loga,... sao cho thu hẹp các hàm này trên trường số thực thì chúng chính là các hàm<br />

số thực quen thuộc của chúng ta.<br />

Các công thức khai triển Taylor hàm sin, cos, exp trong giải tích thức chỉ là sự thu hẹp của các<br />

z<br />

công thức khai triển Taylor các hàm phức cos z,sin z,<br />

e như sau đây:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

n<br />

2 4 6<br />

1<br />

2n<br />

z z z<br />

cos z z 1 ...<br />

n0<br />

<br />

<br />

n<br />

3 5 7<br />

1<br />

n1<br />

z z z<br />

sin z z z ...<br />

e<br />

z<br />

n0<br />

<br />

<br />

n0<br />

2 n ! 2! 4! 6!<br />

<br />

2n<br />

1 ! 3! 5! 7!<br />

n<br />

2 3 4<br />

z z z z z<br />

1 ...<br />

n! 1! 2! 3! 4!<br />

TỔ TOÁN TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN TIỀN GIANG trang 10


PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH QUA DẠY HỌC MÔN TOÁN NĂM HỌC 2011-2012<br />

Từ đây, ta có:<br />

iz iz iz<br />

2 4 6<br />

2 4 6<br />

z z z<br />

cos z 1 ... 1 ...<br />

2! 4! 6! 2! 4! 6!<br />

iz iz iz iz<br />

3 5 7<br />

3 5 7<br />

z z z<br />

i sin z iz i i i ... ...<br />

3! 5! 7! 1! 3! 5! 7!<br />

Do đó:<br />

Ta được công thức Euler:<br />

iz iz iz iz iz<br />

2 3 4 5<br />

iz<br />

cos z i sin z 1 ... e .<br />

1! 2! 3! 4! 5!<br />

iz<br />

e cos z isin<br />

z z <br />

là công thức rất quan trong trong lý thuyết hàm biến phức.<br />

Trở lại vấn đề dạng mũ của số phức mà ta đang bàn.<br />

iz<br />

Trong công thức Euler: e cos z i sin zz<br />

<br />

, chọn z thì được:<br />

e<br />

i<br />

cos i sin ,<br />

<br />

.<br />

Từ đây, với dạng lượng giác của số phức: z rcos<br />

i sin<br />

<br />

<br />

, ta suy ra:<br />

i<br />

r z<br />

z r cos<br />

isin re , .<br />

<br />

arg z<br />

<br />

Dạng biểu diễn<br />

z re z e<br />

i<br />

i arg z<br />

gọi là dạng mũ của số phức.<br />

Dạng mũ của số phức rất tiện lợi trong các tính toán về lũy thừa, khai căn số phức nhưng quan<br />

trọng hơn cả là dạng mũ của số phức được sử dụng để xây dựng và khảo sát các hàm số biến số phức<br />

trong lý thuyết hàm biến phức.<br />

3.7. Dạng ma trận<br />

a<br />

<br />

b<br />

b<br />

a<br />

<br />

<br />

của số phức z a,<br />

b<br />

.<br />

Số phức có một dạng biểu diễn thú vị nữa là dạng biểu diễn thành một ma trận vuông cấp hai.<br />

<br />

a b<br />

<br />

Xét tập M / a,<br />

b<br />

<br />

b a<br />

<br />

<br />

<br />

với hai phép toán cộng và nhân ma trận thông thường.<br />

Có thể chứng minh được rằng M , , <br />

là một trường, trong đó:<br />

TỔ TOÁN TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN TIỀN GIANG trang 11


PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH QUA DẠY HỌC MÔN TOÁN NĂM HỌC 2011-2012<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

0 0<br />

Phần tử không là ma trận <br />

0 0<br />

.<br />

<br />

1 0<br />

Phần tử đơn vị là ma trận <br />

0 1<br />

.<br />

<br />

a b<br />

Phần tử đối của phần tử z b a<br />

là phần tử<br />

<br />

a<br />

b<br />

z<br />

<br />

b a<br />

.<br />

<br />

a b<br />

Phần tử đảo của phần tử z b a<br />

là ma trận nghịch đảo z<br />

<br />

1<br />

<br />

a<br />

1 a b<br />

<br />

b b a<br />

.<br />

<br />

2 2<br />

Bây giờ, ta sẽ xác định gương mặt ma trận của phần tử đơn vị ảo i thỏa:<br />

2<br />

i 1.<br />

thực.<br />

Muốn vậy, trước tiên ta sẽ tìm dạng của một ma trận<br />

a<br />

z <br />

b<br />

b<br />

M<br />

a <br />

<br />

có thể đồng nhất với một số<br />

Xét tập con<br />

0<br />

<br />

a 0 <br />

M <br />

/ a M<br />

0 a<br />

với hai phép toán cộng và nhân ma trận cảm sinh trên M.<br />

<br />

<br />

Nhận xét rằng ta có đẳng cấu:<br />

a<br />

<br />

0<br />

M<br />

0<br />

<br />

0<br />

a<br />

a<br />

<br />

<br />

Do đó, có thể đồng nhất mỗi số thực a với ma trận<br />

a<br />

<br />

0<br />

0<br />

M<br />

a<br />

<br />

<br />

0<br />

.<br />

Xem<br />

a<br />

i <br />

0<br />

0<br />

a<br />

<br />

<br />

thỏa i 2 1, tức là:<br />

a b a b 1 0 <br />

<br />

b a<br />

b a<br />

<br />

0 1<br />

<br />

<br />

2 2<br />

2 2<br />

a b 2ab<br />

1 0 a<br />

b 1<br />

a<br />

0<br />

<br />

2 2 <br />

2ab a b 0 1<br />

<br />

<br />

2ab<br />

0 b<br />

1<br />

Có thể chọn a 0, b 1<br />

thì được đơn vị ảo là ma trận<br />

0 1<br />

i 1 0<br />

.<br />

<br />

Khi đó, mỗi số phức z tương ứng với ma trận:<br />

TỔ TOÁN TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN TIỀN GIANG trang 12


PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH QUA DẠY HỌC MÔN TOÁN NĂM HỌC 2011-2012<br />

a b a 0 0 b a 0 0 1<br />

z b a bi<br />

b a<br />

<br />

0 a<br />

<br />

b 0<br />

<br />

0 a<br />

<br />

1 0<br />

.<br />

<br />

Ta tìm lại được dạng đại số của số phức!<br />

4. SƠ LƯỢC VỀ HÀM SỐ BIẾN SỐ PHỨC<br />

Tương tự như số thực, ta cũng có các hàm số một hoặc nhiều biến phức nhận giá trị phức.<br />

Mỗi hàm số một biến phức<br />

nhiều giá trị w .<br />

Nói chung, hàm biến phức là một hàm đa trị.<br />

Với z x yi và w u vi<br />

, , <br />

w f z u x y iv x y .<br />

w f z<br />

là phép đặt tương ứng mỗi giá trị z D với một hoặc<br />

, tức là: x Re z, y Im z, u Re f z, v Im f z<br />

, ta có thể viết:<br />

Do đó, việc cho một hàm phức biến số phức<br />

biến số thực u u x,<br />

y<br />

và v v x,<br />

y<br />

.<br />

w f z<br />

tương đương với việc cho hai hàm thực hai<br />

Việc nghiên cứu về các hàm biến phức thuộc lĩnh vực của Giải tích phứclà một lĩnh vực rộng lớn.<br />

Ta sẽ không đề cập ở đây.<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

[1] Nhập môn giải tích phức, TS. Nguyễn Hữu Anh, ĐH Tổng Hợp TP. HCM, 1979.<br />

[2] Hàm phức và toán tử Laplace, TS. Võ Đăng Thảo, Đ.H.B.K TP. HCM, 2004.<br />

[3] Hàm một biến phức – Lý thuyết và ứng dụng, TS. Đậu Thế Cấp, NXB GD, 1999.<br />

[4] Hàm biến phức và phép biến đổi Laplace, TS. Phan Bá Ngọc, ĐHBK Hà Nội, 1996<br />

[5] Số phức và ứng dụng, Nguyễn Văn Mậu, Trần Nam Dũng, Nguyễn Đăng Phất, Nguyễn Thủy<br />

Thanh, NXB GD, 2009.<br />

TỔ TOÁN TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN TIỀN GIANG trang 13

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!