07.11.2014 Views

BẢN CHẤT CỦA SỐ PHỨC - Trường THPT Chuyên Tiền Giang

BẢN CHẤT CỦA SỐ PHỨC - Trường THPT Chuyên Tiền Giang

BẢN CHẤT CỦA SỐ PHỨC - Trường THPT Chuyên Tiền Giang

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH QUA DẠY HỌC MÔN TOÁN NĂM HỌC 2011-2012<br />

SỐ PHỨC (COMPLEX NUMBER)<br />

--------------------------------------------<br />

1. SỰ RA ĐỜI CỦA SỐ PHỨC<br />

1.1. Số đơn vị ảo (Imaginary Unit Number), con số giả tưởng và tính chất bí hiểm đáng ngờ<br />

của nó<br />

Số phức ra đời từ giữa thế kỷ 16.<br />

Ta biết rằng phương trình bậc hai:<br />

, ,<br />

.<br />

xét trên trường số thực <br />

2<br />

x <br />

1<br />

(1.1) không có nghiệm thực, tức là nó vô nghiệm khi<br />

Các nhà toán học mong muốn rằng phương trình này có nghiệm, họ còn muốn rằng mọi phương<br />

trình đa thức đều phải có nghiệm, và nếu điều này xảy ra thì nghiệm đó không thể là số thực mà phải<br />

thuộc một loại số nào đó. Điều này làm nảy sinh ý tưởng là phải mở rộng trường số thực thành một<br />

trường số , , <br />

nào đó để trên trường số này thì phương trình (1.1) có nghiệm.<br />

Năm 1545, nhà toán học Italia là G.Cardano đã giải quyết vấn đề nghiệm của phương trình (1.1)<br />

bằng cách dùng ký hiệu 1 , hiển nhiên là 1 , để thể hiện nghiệm hình thức của phương trình<br />

này.<br />

Tiếp tục phương pháp hình thức như vậy, G.Cardano ký hiệu nghiệm hình thức của phương trình:<br />

<br />

2 2<br />

x b b<br />

<br />

là b 1 . Cuối cùng, G.Cardano ký hiệu nghiệm hình thức của phương trình:<br />

x a 2 b 2<br />

a,<br />

b <br />

là a b 1.<br />

G. Cardano đã gọi đại lượng a b 1 a,<br />

b <br />

không có thực, tức là một đại lượng giả tưởng.<br />

là đại lượng ảo, ngầm ý rằng nó là đại lượng<br />

Năm 1572, nhà toán học Italia là Bombelli định nghĩa các phép toán số học trên các đại lượng ảo<br />

mà ông gọi là các số ảo (tên gọi số phức là do nhà toán học người Đức là K.Gauss đặt ra vào năm<br />

1831). Ông được xem là người sáng tạo nên lý thuyết các số ảo, và cũng là người đầu tiên thấy được<br />

ích lợi của việc đem số ảo vào toán học như một công cụ hữu ích.<br />

Quá trình thừa nhận số phức như một công cụ toán học đã diễn ra rất chậm chạp: năm 1545,<br />

G.Cardano đưa ra ký hiệu 1<br />

cho ký hiệu 1<br />

thì mãi đến năm 1777, nhà toán học người Thụy Sĩ là L.Euler đặt tên<br />

là số đơn vị ảo (Imaginary Unit Number) lài . Điều đó có nghĩa là:<br />

i<br />

2<br />

: 1, i 1<br />

.<br />

Tên gọi đơn vị ảo và ký hiệu i : 1<br />

cũng đã gây ra nhiều tranh cải và nghi ngờ trong giới toán<br />

học. Chẳng hạn, nhà toán học I. Newton đã không thừa nhận số ảo.<br />

Đẳng thức đáng ngờ nhất chính là tính chất lạ lẫm đến bí hiểm:<br />

quan hệ thứ tự trên tập hợp số quen thuộc là .<br />

2<br />

i <br />

1<br />

(1.2) bởi vì nó phá vở<br />

TỔ TOÁN TRƯỜNG <strong>THPT</strong> CHUYÊN TIỀN GIANG trang 2

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!