12.07.2015 Views

MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐA THỨC VÀ ÁP DUNG - Trường THPT ...

MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐA THỨC VÀ ÁP DUNG - Trường THPT ...

MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐA THỨC VÀ ÁP DUNG - Trường THPT ...

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Một số bài toán về Đa thức và áp dụngThS Nguyễn Vũ Thanhcho thì mọi nghiệm của P(x) đềuđiều kiện bài toán152.Xét đa thứcIII.4. Các dạng khác có liên quan đến nghiệm của đa thức :- Mọi đa thức P(x) bậc n ( n 1) không thể có quá n nghiệm- Nếu đa thức P(x) bậc không quá n có hơn n nghiệm thì P( x) 0- Một đa thức bậc lẻ luôn có ít nhất một nghiệm thựcBài 16: Cho đa thức2nk0(i=0,1,2,…,2n). CMR P(x) không có nghiệm hữu tỷ.Hướng dẫn:2P( x) x x 1 thỏakP( x) a x trong đó a i là các số nguyên lẻkpDùng phản chứng giả sử P(x) có nghiệm hữu tỷ x0 , ( p, q) 1.Ta cóqa p q( a p ... a pq a q ) (1) a2nq , a0 p . Suy ra p , q lẻ,2n 2n1 2n2 2n12n2n1 1 0vô lý vì VT (1) lẻ còn VP(1) chẵn.Bài 17: Cho đa thức bâc 6 P(x) thỏa P(k) = P(-k) với k =1,2,3. CMR:P( x) P( x)Hướng dẫn:Đặt Q( x) P( x) P( x)là đa thức có bậc 6 .Nếu x 0 là nghiệm của Q(x)thì –x 0 cũng là nghiệm của Q(x) .Do đó Q(x) có 7 nghiệm phân biệt0, 1, 2, 3 Q( x) 0Bài 18: Tìm các số nguyên a, b, c khác 0 và khác nhau đôi một sao choP(x) = x(x-a)(x-b)(x-c) + 1 có thể biểu diễn thành tích của hai đa thức với hệ sốnguyên.Hướng dẫn:Giả sử P(x) = f(x)g(x) vói 0< degf < 4- Nếu degf = 1 thì P(x) có nghiệm nguyên n suy ra n(n-a)(n-b)(n-c) = -1,vô lý

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!