30.07.2015 Views

2 CULTURAL TOURISM PRODUCTS AND THE ROLE ... - Trang chủ

2 CULTURAL TOURISM PRODUCTS AND THE ROLE ... - Trang chủ

2 CULTURAL TOURISM PRODUCTS AND THE ROLE ... - Trang chủ

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

một hoạt động kinh doanh, như vậy ngoài thái độ của người kinh doanh thì kể cả các“sản phẩm hàng hoá” cũng phải bảo đảm tính văn hoá. Tính văn hoá của sản phẩm dulịch được thể hiện trong toàn bộ chi tiết, từ điểm du lịch, tuyến du lịch, các dịch vụ vàphương tiện du lịch… Trong mỗi chi tiết trên đều phải bao hàm được đẩy đủ nhữngyếu tố tạo thành tính văn hoá. Tóm lại, toàn bộ mối quan hệ tổng hoà giữa khách dulịch, người đón khách, sản phẩm du lịch và các thiết chế đã tạo nên tính văn hoá trongdu lịch hay nói cách khác, đã tạo nên một bộ phận của văn hoá du lịch.Với quan niệm khác, Thái Bình 16 cho rằng “Văn hoá du lịch là do hoạt động dulịch, một hình thức hoạt động văn hoá xã hội đặc thù, sinh ra hoặc lien quan mật thiếtvới nó; văn hoá du lịch sẽ phát triển cùng với sự phát triển của du lịch… Chừng mựcnào đó có thể hiểu văn hoá du lịch là tổng hoà của văn hoá vật chất và văn hoá tinhthần do loài người tạo nên; là văn minh tinh thần và văn minh vật chất liên quan mậtthiết đến hoạt động du lịch của nhân loại.” Văn hoá du lịch được hình thành do sự tácđộng lẫn nhau giữa các thành phần tham gia vào hoạt động du lịch, bao gồm tàinguyên du lịch, khách du lịch, dân cư nơi khách đến, chính quyền địa phương vàdoanh nghiệp du lịch. Trong đó, khách du lịch là trung tâm tạo ra sự tác động, tàinguyên du lịch là đối tượng với sức thu hút du lịch ban đầu và các thành phần còn lạitạo ra điều kiện đủ để có du lịch và có văn hoá du lịch.Trần Văn Thông 17 tổng hợp các cách biểu đạt khác nhau của định nghĩa văn hoádu lịch:+ Là tổng của cải vật chất và của cải tinh thần có liên quan đến du lịch.+ Là kết quả tác động lẫn nhau giữa chủ thể du lịch (du khách), khách thể dulịch (tài nguyên du lịch) với môi giới du lịch (ngành du lịch – tourism industry).+ Là một loại hình thái văn hoá của đời sống du lịch.+ Là một loại hình thái văn hoá đặc thù, lấy nhân tố giá trị nội tại của văn hoáchung làm chỗ dựa, lấy các yếu tố du lịch làm căn cứ, tác dụng với quá trình hoạt độngdu lịch.16 Trong Du lịch – phương tiện hữu hiệu của giao lưu văn hoá, tạp chí Du lịch Việt Nam, số 11/2001.17 Trong Tổng quan du lịch, Trường ĐHDL Văn Lang, 2002.9

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!