30.07.2015 Views

185 TRAVELERS' NOTE IN THE HALF OF 20TH CENTURY AND ...

185 TRAVELERS' NOTE IN THE HALF OF 20TH CENTURY AND ...

185 TRAVELERS' NOTE IN THE HALF OF 20TH CENTURY AND ...

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Hiện nay mới có sáu trò hát, cái hình thức ở bề ngoài, xem ra cũng chưa có gì;nhưng xét cái tinh thần ở bề trong, thời những cô đào ở bến Ngạc nay, chắc đã có kinhqua con đường giáo dục, con đường pháp độ của các nhà tư tưởng, các nhà chính trịtrong quý hương rồi đây chăng? Thôi thôi, ta không phải nghi ngờ chi nữa”…Bởi lẽ nếu chuyến du ngoạn mà không có trò vui thì người ta thà ngồi nhà, bấttất phải đi đâu!?Trên phương diện nhìn nhận, đánh giá việc tổ chức lễ hội chùa Hương, học giảThượng Chi (Phạm Quỳnh) trong bài Trẩy chùa Hương đã tường thuật lại chi tiếtquang cảnh ngày lễ hội, tỏ ý phê phán mạnh mẽ cái lối giành giật xô bồ ngay từ nơixuống đò đến nơi lễ bái: “Thật trông cái cảnh tượng nơi bến đò đó mà thảm thay…Thật là hỗn độn cẩu thả, không có lề luật phép tắc gì cả […]. Các đám đông nước mìnhthật là không có kỷ luật, không có trật tự gì cả, rất tạp đạp, rất hỗn độn, dầu ở nơi lễbái kính trọng cũng kẻ đi người lại, kẻ đứng người ngồi, nói nói cười cười, kêu kêu gọigọi, ồn ào lộn xộn, khó mà nghiệm cho được cái tâm lý những người ngẫu hợp lại đó”;rồi sau khi đề xuất các phương án tổ chức, ông nhấn mạnh: “Nói rút lại cốt nhất là phảisắp đặt thế nào cho vừa tiện cho hành khách mà lợi cho dân làng. Hành khách được lợithời dầu mất hơn tiền ra cũng không mấy người quản, mà khéo chiều khach, khéo sắpđặt thời làng càng được lợi nhiều! Nhưng người mình đã không có tài gì, mà cái thuậtkinh tế kiếm tiền cũng ít có, còn mong chi?” (8) … Đã qua ngót trăm năm kể từ ngàyông Thượng Chi cảnh báo sự nhốn nháo của lễ hội chùa Hương, đến nay con cháu đãtiến bộ được bao xa?Tác giả Mẫu Sơn Mục N.X.H có bài du ký trường thiên Lược ký đi đường bộ từHà Nội vào Sài Gòn kể chuyện tác giả đi chơi bằng ô tô từ Hà Nội qua Huế, NhaTrang, vào Sài Gòn, lên Đà Lạt rồi ngược trở ra Hà Nội… Đoạn viết về xứ Bình Địnhmới chỉ là những quan sát bước đầu, phác thảo toàn cảnh ngắn gọn:“Khi chửa đến tỉnh Bình Định, tôi nghĩ tỉnh này nghèo, cho nên Tây Sơn khởisự dễ, thành ra không phải, tỉnh này lại là tỉnh trù phú hơn cả trong Trung Kỳ. Tỉnhnày nghề võ và nghề hát tuồng có tiếng, chắc cũng là cái di phong thượng võ hào hiệpcủa nhà Tây Sơn còn lại chăng? Tôi tiếc không được đến thăm miếu Tây Sơn.190

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!