02.08.2017 Views

Nghiên cứu việc sử dụng phương pháp dạy học chương trình hóa để dạy chương trình hóa học lớp 11 theo cấu trúc đường thẳng

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYT2dZUEdtei1RLUk/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYT2dZUEdtei1RLUk/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH<br />

-----------------<br />

VÕ HOÀNG TRÂM<br />

Tiểu luận<br />

NGHIÊN CỨU VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG<br />

PHÁP DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH HÓA ĐỂ<br />

DẠY CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LỚP <strong>11</strong><br />

THEO CẤU TRÚC ĐƯỜNG THẲNG<br />

CHUYÊN ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC HIỆN ĐẠI<br />

Chuyên ngành: Lí luận và Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> bộ môn <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

LỚP: CAO HỌC 23<br />

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />

PGS.TS. LÊ VĂN NĂM<br />

TP HỒ CHÍ MINH - 2016


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

1. Lý do chọn đề tài<br />

PHẦN MỞ ĐẦU<br />

Nâng cao hiệu quả và chất lượng trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> là một vấn đề được xã hội đặc biệt<br />

quan tâm. Việc lựa chọn một <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> phù hợp nhằm đáp ứng yêu cầu phát<br />

triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đang là yêu cầu cấp<br />

bách trong giai đoạn hiện nay. Xu thế toàn cầu hoá đang ảnh hưởng mạnh mẽ đến mô<br />

hình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> của nước ta, đặt ngành giáo dục và đào tạo nước ta đứng trước những thử<br />

thách và những cơ hội mới, từ đó đã khẳng định dần vai trò của cá nhân và cộng đồng<br />

trong hoạt động giáo dục.<br />

Trong mấy chục năm qua, ngành giáo dục đã thực hiện nhiều cuộc cải cách và chấn<br />

hưng giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển xã<br />

hội, nhằm tạo ra nguồn nhân lực có phẩm chất và trí tuệ phục vụ công cuộc xây dựng đổi<br />

mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Để đạt được mục tiêu đề ra, cần tập trung<br />

đề cập đến <strong>việc</strong> chỉnh <strong>sử</strong>a nội dung, <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> và đặc biệt chú trọng đến <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

giảng <strong>dạy</strong> <strong>để</strong> người <strong>học</strong> có thể tiếp thu và lĩnh hội được lượng kiến thức cần thiết phù hợp<br />

với yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn, của xã hội cũng như trong khu vực và trên thế giới.<br />

Vậy làm thế nào <strong>để</strong> người <strong>học</strong> có thể tiếp cận và lĩnh hội nhanh, có hiệu quả được<br />

lượng kiến thức trọng tâm trong một kho tàng kiến thức khổng lồ của nhân loại được đưa<br />

vào giảng <strong>dạy</strong> trong nhà trường. Đây không chỉ là câu hỏi tự mỗi người <strong>học</strong> phải đặt ra<br />

mà về phía người <strong>dạy</strong>, phải luôn trăn trở, suy nghĩ, tìm cách <strong>để</strong> đưa ra được một <strong>phương</strong><br />

<strong>pháp</strong> giảng <strong>dạy</strong> giúp người <strong>học</strong> có thể lĩnh hội được một lượng tri thức lớn nhất trong một<br />

thời gian nhất định đối với mỗi môn <strong>học</strong>. Đó chính là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> giảng <strong>dạy</strong> của mỗi<br />

giáo viên, nó có quan hệ mật thiết và biện chứng, tác động chi phối đối với chủ thể là<br />

người <strong>học</strong>. Có thể nói, cùng một lượng kiến thức như nhau, nhưng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> giảng<br />

<strong>dạy</strong> cũng như cách thức truyền tải lượng kiến thức đó đối với người <strong>học</strong> khác nhau thì<br />

giúp cho khả năng tiếp thu, độ nhanh nhạy trong quá <strong>trình</strong> nhận thức cũng như hiệu quả<br />

của một tiết <strong>học</strong>, bài <strong>học</strong>, môn <strong>học</strong> đến với người <strong>học</strong> là khác nhau.<br />

Trong lý luận <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, đã có nhiều <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> được đưa ra trong đó có<br />

các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> truyền thống và hiện đại, được tất cả các giáo viên trong ngành<br />

vận <strong>dụng</strong> <strong>để</strong> giảng <strong>dạy</strong>, xong với nhu cầu đòi hỏi của thực tiễn, giúp người <strong>học</strong> có thể<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong quá <strong>trình</strong> nhận thức buộc mỗi giáo viên<br />

2<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

phải biết vận <strong>dụng</strong> những <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đó một cách linh hoạt, sáng tạo đối với từng đối<br />

tượng người <strong>học</strong>, với từng môn <strong>học</strong>, với từng cấp <strong>học</strong> và bậc <strong>học</strong>.<br />

Trước những đòi hỏi mới của nền giáo dục hiện đại, những <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

truyền thống đã trở nên lạc hậu và ngày càng bộc lộ nhiều nhược điểm không thể đáp ứng<br />

được yêu cầu đổi mới, do đó vấn đề cấp thiết đặt ra là phải đổi mới <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

Trong bối cảnh đó, rất nhiều <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> mới đã ra đời như <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong> đồng đẳng, <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu vấn đề, <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> algorit <strong>hóa</strong>, <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong>…<br />

Việc <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này đặc biệt là <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> sẽ góp phần<br />

nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo, tích cực <strong>hóa</strong> hoạt động nhận thức của <strong>học</strong> sinh.<br />

Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> hoá lấy người <strong>học</strong> làm trung tâm nhưng vẫn có vai trò<br />

trực tiếp của người <strong>dạy</strong>. Bài <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> hoá giúp cá biệt hoá hoạt động <strong>học</strong> <strong>theo</strong><br />

nhu cầu và khả năng của người <strong>học</strong>, qua đó phát huy được tính tích cực, tự lực trong <strong>học</strong><br />

tập của từng sinh viên. Sự phân hoá về năng lực của từng sinh viên tạo điều kiện cho sinh<br />

viên yếu, trung bình, nắm bắt được nội dung tối thiểu của bài <strong>học</strong>, còn sinh viên khá, giỏi<br />

có thể nâng cao khả năng tự <strong>học</strong> hỏi và nghiên <strong>cứu</strong> sau này.<br />

Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> hoá được phát triển từ những năm 50 của thế kỷ<br />

trước và đã được ứng <strong>dụng</strong> vào giảng <strong>dạy</strong> ở nhiều nơi trên thế giới như Mỹ, Liên Xô, Ấn<br />

Độ,… với các loại <strong>phương</strong> tiện khác nhau. Đặc biệt, với sự phổ cập của máy tính cá<br />

nhân, <strong>việc</strong> tổ chức các bài <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> trở nên dễ dàng và ít tốn kém. Do vậy,<br />

nhiều tổ chức đào tạo trên thế giới đã <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> nó trong các bài giảng, nhất là các bài <strong>học</strong><br />

<strong>để</strong> tự <strong>học</strong>.<br />

Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> có hai ưu điểm chủ yếu là:<br />

− Thể hiện được quan điểm đặt trọng tâm của quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> vào người <strong>học</strong><br />

và cá biệt <strong>hóa</strong> quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>trình</strong> độ và năng lực của từng sinh viên do vậy phát<br />

huy được tính tích cực và chủ động của họ trong <strong>học</strong> tập.<br />

− Điểm thứ hai dễ nhận thấy hơn là từng cá nhân người <strong>học</strong> có thể tiếp thu kiến<br />

thức với lượng thời gian khác nhau, <strong>theo</strong> các diễn tiến khác nhau tùy vào kiến thức có<br />

sẵn, vào khả năng, tốc độ <strong>học</strong> tập của riêng họ cũng như <strong>phương</strong> tiện hiện đại mà họ có.<br />

Trước đây ở Việt Nam, <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> được đề cập khá<br />

nhiều và cũng đã có khá nhiều người cố gắng áp <strong>dụng</strong> nó nhưng có lẽ do số lượng người<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nắm vững nguyên lý của <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong>, đồng thời biết kỹ thuật <strong>để</strong> xây dựng<br />

3<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

các bài <strong>học</strong> đạt được các tiêu chí của nó chưa nhiều nên các bài <strong>học</strong> ở dạng này hầu như<br />

chưa được <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong>. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này vẫn chưa được <strong>sử</strong><br />

<strong>dụng</strong> rộng rãi.<br />

Thứ nhất, giáo viên còn chưa nhận thức đúng đắn và đầy đủ về đổi mới <strong>phương</strong><br />

<strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>. Họ cho rằng đổi mới <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>theo</strong> hướng lấy <strong>học</strong> sinh làm trung tâm<br />

đơn thuần chỉ là <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> nhiều <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> hỏi – đáp, cho <strong>học</strong> sinh đọc trước sách giáo<br />

khoa <strong>để</strong> tới <strong>lớp</strong> nhắc lại những điều đã <strong>học</strong> nhằm củng cố kiến thức. Thậm chí, một số<br />

giáo viên còn cho rằng họ là nguồn duy nhất truyền thụ kiến thức <strong>học</strong> sinh chứ không<br />

nghĩ rằng <strong>học</strong> sinh có thể tiếp thụ kiến thức từ nhiều nguồn khác nhau. Chính điều này đã<br />

khiến họ khó hòa nhập vào xu thế đổi mới <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong>.<br />

Thứ hai, sự thiếu thốn và hạn chế về cơ sở vật chất cũng là nguyên nhân cản trở <strong>việc</strong><br />

<strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> rộng rãi các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> mới trong nhà trường sư phạm.<br />

Thứ ba, bản thân các nhà trường cũng chưa được trang bị đầy đủ và kịp thời những<br />

cơ sở lý luận cần thiết về các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực cho các cán bộ, giáo viên của<br />

trường.<br />

Những nguyên nhân kể trên đã cho ta thấy <strong>việc</strong> nghiên <strong>cứu</strong> và đưa các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong> mới vào <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> trong nhà trường là hết sức cần thiết. Trong phạm vi hạn hẹp<br />

của tiểu luận, chúng tôi chỉ dừng lại ở nghiên <strong>cứu</strong> <strong>việc</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> ở nhà trường với tên đề tài: “<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>việc</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>để</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>lớp</strong> <strong>11</strong> <strong>theo</strong> <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>đường</strong> <strong>thẳng</strong>”.<br />

2. Mục đích nghiên <strong>cứu</strong><br />

<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>việc</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>để</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chương</strong><br />

<strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>lớp</strong> <strong>11</strong> <strong>để</strong> nâng cao chất lượng <strong>dạy</strong> và <strong>học</strong> trong nhà trường.<br />

3. Khách thể và đối tượng nghiên <strong>cứu</strong><br />

3.1 Khách thể nghiên <strong>cứu</strong><br />

Đổi mới <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

3.2 Đối tượng nghiên <strong>cứu</strong><br />

<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>việc</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> như là một <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong> mới áp <strong>dụng</strong> trong <strong>việc</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

4. Phạm vi nghiên <strong>cứu</strong><br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4.1. Thực nghiệm thông qua bộ môn<br />

4<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

- Hóa <strong>học</strong> <strong>lớp</strong> <strong>11</strong>.<br />

4.2. Đối tượng điều tra<br />

- Giáo viên trường THPT Nguyễn Hữu Thọ – Quận 4, TP Hồ Chí Minh<br />

- Thời gian 2016 – 2017.<br />

4.3. Đối tượng thực nghiệm<br />

- Học sinh <strong>lớp</strong> <strong>11</strong>.<br />

5. Giả thuyết khoa <strong>học</strong><br />

Nếu nghiên <strong>cứu</strong>, vận <strong>dụng</strong> phù hợp <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> hoá thì sẽ<br />

phát huy được tính tích cực, tự lực <strong>học</strong> tập của sinh viên và qua đó góp phần nâng cao<br />

chất lượng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

6. Nhiệm vụ nghiên <strong>cứu</strong><br />

- Để thực hiện mục đích nghiên <strong>cứu</strong> của đề tài, tôi xác định các nhiệm vụ nghiên <strong>cứu</strong> sau:<br />

<strong>trình</strong> <strong>hóa</strong>.<br />

- <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong><br />

- <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>việc</strong> xây dựng bài <strong>học</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>để</strong> áp<br />

<strong>dụng</strong> vào <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>lớp</strong> <strong>11</strong> phần luyện tập “Đại cương về <strong>hóa</strong> hữu cơ”.<br />

- Rút ra nhận xét và kết luận trên cơ sở góp ý, đánh giá của Tổ bộ môn và nhà<br />

trường. Từ đó làm căn cứ cho <strong>việc</strong> phát triển và vận <strong>dụng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> giảng <strong>dạy</strong> trong<br />

tổ bộ môn sau này.<br />

7. Phương <strong>pháp</strong> nghiên <strong>cứu</strong><br />

- Để thực hiện nhiệm vụ nghiên <strong>cứu</strong>, tôi <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> nghiên <strong>cứu</strong> sau:<br />

- Phương <strong>pháp</strong> nghiên <strong>cứu</strong> tài liệu<br />

- Phương <strong>pháp</strong> điều tra<br />

- Phương <strong>pháp</strong> quan sát<br />

- Phương <strong>pháp</strong> thực nghiệm<br />

- Phương <strong>pháp</strong> lấy ý kiến chuyên gia<br />

8. Cấu <strong>trúc</strong> đề tài<br />

- PHẦN MỞ ĐẦU<br />

- PHẦN NỘI DUNG<br />

CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

của <strong>học</strong> sinh.<br />

CHƯƠNG 2: Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> nhằm phát triển năng lực<br />

CHƯƠNG 3: Vận <strong>dụng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> trong <strong>việc</strong> xây dựng bài<br />

<strong>dạy</strong> môn Hóa <strong>học</strong> <strong>lớp</strong> <strong>11</strong> <strong>theo</strong> <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>đường</strong> <strong>thẳng</strong>.<br />

KẾT LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI<br />

HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP CỦA ĐỀ TÀI.<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

1.1. Cơ sở lý luận<br />

1.1.1. Lịch <strong>sử</strong> phát triển<br />

PHẦN NỘI DUNG<br />

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN<br />

Con người trong mỗi một giai đoạn lịch <strong>sử</strong> nhất định là sản phẩm của nền giáo dục<br />

xã hội tương ứng. Để có thể tạo ra những con người đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi của xã<br />

hội các nhà giáo dục cần phải có những <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> phù hợp. Trên thực tế, một<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> ra đời bao giờ cũng căn cứ trên nhu cầu của người <strong>học</strong>, của xã hội<br />

và xuất phát từ ý tưởng của con người. Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> rất quan trọng vì đó là con<br />

<strong>đường</strong> truyền tải tri thức, kỹ năng cần thiết cho <strong>học</strong> sinh giúp <strong>học</strong> sinh có những hiểu biết<br />

<strong>để</strong> từ đó có những ứng xử phù hợp với thực tiễn xã hội. Vì vậy có thể nói, <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong> luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của các nhà giáo dục. Đứng trên những góc<br />

độ, quan điểm nhìn nhận khác nhau, mỗi nhà giáo dục lại đưa ra những định nghĩa khác<br />

nhau về <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong>.<br />

- Theo LV.K.Babanxki: “Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> là <strong>phương</strong> thức hoạt động có liên hệ qua<br />

lại giữa giáo viên và <strong>học</strong> sinh, một hoạt động đã được sắp đặt, nhằm giải quyết các nhiệm<br />

vụ giáo dưỡng, giáo dục và phát triển trong quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>”.<br />

- La. Lecner thì cho rằng: “Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> là hệ thống những tác động liên tục của<br />

giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành của <strong>học</strong> sinh <strong>để</strong> <strong>học</strong> sinh lĩnh<br />

hội vững các thành phần của nội dung <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>”.<br />

- Trong khi các tác giả của dự án Việt – Bỉ lại cho rằng: “Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> thực ra là<br />

sự tổ chức hệ thống <strong>hóa</strong> về kỹ thuật và <strong>phương</strong> tiện có mục tiêu là tạo thuận lợi cho hành<br />

động giáo dục”.<br />

Cũng như các <strong>học</strong> giả nước ngoài, một số nhà giáo dục Việt Nam khi nghiên <strong>cứu</strong><br />

về <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> cũng đưa ra những định nghĩa, quan niệm khác nhau về <strong>phương</strong><br />

<strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

- Tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: “ Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> là cách thức thầy truyền<br />

đạt kiến thức đồng thời là cách kĩnh hội của trò”.<br />

- Tác giả Lê Quang Long đã định nghĩa: “Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> là cách thức, hoạt động<br />

phối hợp, thống nhất giữa giáo viên và <strong>học</strong> sinh, do giáo viên tổ chức và chỉ đạo nhằm<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

đạt tới mục đích <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> và giáo dục xác định”.<br />

7<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Còn tác giả Nguyễn Kỳ lại cho rằng: “Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> là sự tổ chức và hệ thống<br />

<strong>hóa</strong> các thể thức do <strong>học</strong> sinh <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> dưới sự định hướng và kích thích của giáo viên<br />

nhằm giúp <strong>học</strong> sinh chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề, từ đó phát<br />

triển trí tuệ và hình thành nhân cách”.<br />

Như vậy, qua một vài ví dụ trên ta có thể thấy được phần nào sự đa dạng, phong<br />

phú của các quan điểm về <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>. Tuy nhiên, dù đứng trên góc độ nào đi<br />

chăng nữa thì mục đích cuối cùng của các nhà giáo dục vẫn là nâng cao chất lượng <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong>, phát triển trí tuệ và hình thành nhân cách của trẻ, đào tạo ra những con người đáp<br />

ứng được những yêu cầu của xã hội.<br />

Dạy <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> được xem là một <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>. Nó xuất hiện<br />

đầu tiên ở Mỹ vào những năm 50 của thế kỷ XX, do nhà tâm lý <strong>học</strong> Scinmer B.P sáng tạo<br />

ra. Sau đó được du nhập và phát triển mạnh mẽ ở nhiều nước trên thế giới đặc biệt là ở<br />

các nước phát triển. Có rất nhiều quan điểm khác nhau về bản chất <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> CTH. Một số<br />

quan điểm cho rằng DHCTH là một hình thức <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, một số lại cho rằng đó là một<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> tổ chức <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>. Chúng tôi tán đồng với ý kiến thứ hai vì DHCTH bao gồm<br />

cách thứ làm <strong>việc</strong> của giáo viên và <strong>học</strong> sinh trong đó giáo viên là người soạn thảo <strong>chương</strong><br />

<strong>trình</strong> điều khiển, tổ chức <strong>học</strong> chiếm lĩnh kiến thức còn <strong>học</strong> sinh là người điều khiển và tự<br />

điều khiển bản thân <strong>để</strong> lĩnh hội kiến thức, ở nước ta DHCTH được đề cập vào những năm<br />

90. Năm 2001, giáo viên Trần Thị Thu Hà đã nghiên <strong>cứu</strong> về <strong>việc</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

này trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> Tiểu <strong>học</strong> với đề tài: “ Bước đầu nghiên <strong>cứu</strong> <strong>việc</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> với sự hỗ trợ của phần mềm <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> Stcechpaid trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

Toán ở Tiểu <strong>học</strong>”.<br />

1.1.2. Khái niệm <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

Như trên đã <strong>trình</strong> bày, chúng ta thấy có rất nhiều uan điểm khác nhau về <strong>phương</strong><br />

<strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> chúng tôi, tập trung lại chúng ta có thể định nghĩa về <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong> như sau:<br />

“Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> là cách thức, là con <strong>đường</strong> tổ hợp các hoạt động <strong>dạy</strong> của giáo<br />

viên, hoạt động <strong>học</strong> của <strong>học</strong> sinh nhằm thực hiện mục đích <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> đề ra. Đó chính là<br />

cung cấp cho <strong>học</strong> sinh kiến thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo từ đó hình thành và phát<br />

triển nhân cách cho <strong>học</strong> sinh”.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> là cái chủ quan, là cách tổ chức, hoạt động của giáo viên của<br />

<strong>học</strong> sinh nhưng lai phản ảnh cái khách quan là hệ thống trí thức, kỹ năng, kỹ xảo Để có<br />

thể <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đó một cách hợp lý và có hiệu quả, chúng ta cần nắm rõ<br />

được các đặc điểm của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

1.1.3. Các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

Có nhiều cách phân loại <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>. Đứng trên những góc độ nhìn nhận<br />

khác nhau về <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, các nhà giáo dục lại đưa ra các cách phân loại<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> khác nhau. Tuy nhiên, chúng ta có thể khái quát hệ thống các<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hiên nay như sau:<br />

Hệ thống các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> Tiểu <strong>học</strong> hiên nay gồm 5 nhóm:<br />

− Nhóm các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> dùng lời và chử bao gồm:<br />

+ Phương <strong>pháp</strong> thuyết <strong>trình</strong><br />

+ Phương <strong>pháp</strong> vấn đáp<br />

+ Phương <strong>pháp</strong> nghiên <strong>cứu</strong> sách giáo khoa<br />

− Nhóm các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> trực quan bao gồm:<br />

+ Phương <strong>pháp</strong> làm thí nghiệm<br />

+ Phương <strong>pháp</strong> luyện tập: lặp đi lặp lại nhiều lần những hành động nhằm mục<br />

đích củng cố những kỹ năng, kỹ xảo.<br />

+ Phương <strong>pháp</strong> ôn tập : giúp <strong>học</strong> sinh nắm vững những kiến thức cũ đồng<br />

thời hệ thống <strong>hóa</strong> các trí thức đó.<br />

Kiểm tra và đánh giá với tư cách là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

− Nhóm các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực :<br />

+ Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu vấn đề là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> mà trong đó <strong>học</strong> sinh sẽ<br />

phải tự chủ động giải quyết các tình huống có vấn đề do giáo viên đặt ra từ đó chiếm lĩnh<br />

tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo. Mỗi <strong>học</strong> sinh tìm ra kiến thức bằng con <strong>đường</strong> riêng<br />

của mình<br />

+ Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> đồng đẳng: là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>học</strong> tập <strong>theo</strong> nhóm trong<br />

đó nhóm trưởng sẽ là người tổng hợp ý kiến của các thành viên về vấn đề cần thảo luận<br />

đồng thời giải đáp thắc mắc của các bạn trong phạm vi có thể. Giáo viên đóng vai trò<br />

trọng tài, thường xuyên gặp gỡ trao đổi các nhóm <strong>để</strong> có thể <strong>theo</strong> sát và hướng dẫn khi cần<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thiết.<br />

9<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

+ Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> Algorit <strong>hóa</strong>: là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tiến hành <strong>trình</strong><br />

tự <strong>theo</strong> từng bước logic nhất định<br />

+ Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong>: đây là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> được<br />

đề cập trong đề tài vì vậy chúng tôi <strong>trình</strong> bày chi tiết ở <strong>chương</strong> 2. Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> là một trong những <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hiện đại được xem là các<br />

“<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> của xã hội siêu công nghiệp” giúp cho <strong>việc</strong> đào tạo ra những con<br />

người tự chủ, có óc sáng tạo và khả năng thích ứng cao với sự thay đổi của xã hội.<br />

1.2 Cở sở thực tiễn<br />

1.2.1. Đối tượng điều tra<br />

Tôi đã tiến hành điều tra trên một số giáo viên trong trường. Họ là những người có<br />

<strong>trình</strong> độ đại <strong>học</strong> sư phạm trở lên, do vậy họ cũng có những kiến thức cơ bản nhất định về<br />

lý luận <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> và giáo dục. Bên cạnh đó họ là những người đang trực tiếp giảng <strong>dạy</strong><br />

trong nhà trường nên có điều kiện tiếp xúc với <strong>học</strong> sinh có điều kiện áp <strong>dụng</strong> và kiểm<br />

nghiệm tính đúng đắn, hiệu quả của các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>. Điều này đảm bảo cho kết<br />

quả khách quan và có chất lượng cao hơn.<br />

1.2.2. Nội dung điều tra<br />

Với mong muốn tìm hiểu về thực trạng của <strong>việc</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> tôi chỉ khiêm tốn dừng lại ở <strong>việc</strong> điều tra về nhận thức của giáo viên về<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong>, sự đánh giá của họ về ưu điểm của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> cũng như khả năng và<br />

điều kiện <strong>để</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này có hiệu quả. Ngoài ra, tôi cần tìm hiểu nhận thức<br />

của giáo viên về đổi mới <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> hướng <strong>học</strong> sinh làm trung tâm. Tôi<br />

cho rằng điều này là hết sức cần thiết vì muốn <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> một <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong><br />

tinh thần đổi mới <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> thì trước tiên chúng ta phải hiểu rõ tinh thần đổi mới<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> đó là gì?<br />

1.2.3. Phương <strong>pháp</strong> điều tra<br />

Do điều kiện về mặt thời gian nên tôi chỉ dùng phiếu điều tra <strong>để</strong> tìm hiểu thực<br />

trang vấn đề. Ngoài ra tôi còn <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> quan sát và đàm thoại với mong<br />

muốn làm cho kết quả điều tra được khách quan và chính xác hơn<br />

Phương <strong>pháp</strong> quan sát<br />

Chúng tôi tiến hành dự giờ <strong>dạy</strong> của một số giáo viên, quan sát với tư cách giáo<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

viên hướng dẫn, tổ chức cho <strong>học</strong> sinh thực tập <strong>để</strong> chiếm lĩnh kiến thức từ đó tìm hiểu<br />

10<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

xem giáo viên đã <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> những <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> gì trong giảng <strong>dạy</strong> và <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> như thế<br />

nào.<br />

Phương <strong>pháp</strong> đàm thoại<br />

Để có thể trực tiếp thu thông tin phản hồi về vấn đề tìm hiểu tôi đã trao đổi với<br />

một số giáo viên và các nhà quản lý giáo dục <strong>để</strong> từ đó thấy được quan niệm về đổi mới<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> cũng như những hiểu biết về các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> và hiểu quả đặc biệt<br />

là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong>.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>11</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH HÓA NHẰM PHÁT<br />

TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH<br />

2.1. Dạy <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> vơi tư cách là một <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

2.1.1. Công nghệ giáo dục<br />

Cho tới nay, các nhà giáo dục đưa ra hai nhóm khái niệm về công nghệ giáo dục.<br />

Đó là công nghệ giáo dục <strong>theo</strong> nghĩa hẹp và công nghệ giáo dục <strong>theo</strong> nghĩa rộng.<br />

Theo nghĩa hẹp, công nghệ giáo dục là “quá <strong>trình</strong> áp <strong>dụng</strong> các <strong>phương</strong> tiện kỹ<br />

thuật và các <strong>phương</strong> tiện hỗ trợ vào giáo dục nhằm nâng cao chất lượng <strong>học</strong> tập của <strong>học</strong><br />

sinh (Đặng Vũ Hoạt)”. Như vậy, công nghệ giáo dục chỉ được xem như là <strong>việc</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong><br />

<strong>phương</strong> tiện kỹ thuật trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> chứ không quan tâm với <strong>việc</strong> thiết kế quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong> cũng như điều kiện <strong>để</strong> có thể tiến hành quá <strong>trình</strong> này một cách thuận tiện<br />

Trong khi nghiên <strong>cứu</strong> và áp <strong>dụng</strong> các thành tựu khoa <strong>học</strong> vào giảng <strong>dạy</strong>, các nhà<br />

giáo dục đã có cách nhìn mới về công nghệ giáo dục và từ đó khái niệm công nghệ giáo<br />

dục ngày càng được mở rộng và hoàn thiện.<br />

Theo nghĩa rộng, cộng nghệ giáo dục là một khoa <strong>học</strong> nghiên <strong>cứu</strong> về khoa <strong>học</strong><br />

“xác lặp các nguyên tắc hợp lý của hoạt động đào tạo và các điều kiện thuận lợi nhất <strong>để</strong><br />

tiến hành quá <strong>trình</strong> đào tạo cũng như xác lặp các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> và <strong>phương</strong> tiện có hiệu<br />

quả nhất <strong>để</strong> đạt được mục tiêu” (Đặng Vũ Hoạt – Lý luận <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> đại <strong>học</strong>). Nói một cách<br />

khác, công nghệ giáo dục là một hệ thống thiết kế toàn bộ quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> có tính đến<br />

các <strong>phương</strong> tiện kỹ thuật hỗ trợ, nguồn nhân lực và sự tương tác giữa chúng nhằm muc<br />

đích tối ưu <strong>hóa</strong> các hình thức đào tạo, đạt được mục tiêu đề ra.<br />

Công nghệ giáo dục xem giáo dục như một quy định sản xuất đặc biệt tạo ra<br />

những sản phẩm đặc biệt là con người với những giá trị mà xã hội đòi hỏi. Nói chung, với<br />

công nghệ giáo dục, giáo viên <strong>để</strong> hợp lý <strong>hóa</strong> các hoạt động đào tạo bằng cách định nghĩa<br />

chính xác mục tiêu, lập các chiến lược thích hợp với môn <strong>học</strong> và <strong>học</strong> sinh… vì một trong<br />

những đặc trưng cơ bản của công nghệ giáo dục là cho phép chúng ta đo lường và quan<br />

sát được mục tiêu <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> ( định hướng <strong>hóa</strong> mục tiêu) <strong>để</strong> từ đó có thể thiết kế quá <strong>trình</strong><br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong> sao cho phù hợp. Đồng thời công nghệ giáo dục tạo điều kiện cho phép áp <strong>dụng</strong><br />

các <strong>phương</strong> tiện kỹ thuật, các hình thức tổ chức <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>để</strong> có thể phân biệt và cá thể <strong>hóa</strong><br />

quá <strong>trình</strong> <strong>học</strong> tập của từng cá nhân. Vì vậy, có thể nói công nghệ giáo dục có tác <strong>dụng</strong><br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

mạnh mẽ và là xu hướng tất yếu của nền giáo dục hiện đại.<br />

12<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

2.1.2. Công nhệ <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

Trong nhiều năm liền, người ta càng quan niệm một cách đơn giản dùng công<br />

nghệ <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> là hệ thống chỉ dẫn <strong>việc</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong>, <strong>phương</strong> tiện kỹ thuật trong<br />

quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nhằm đào tạo con người <strong>theo</strong> mục tiêu đề ra trong khoảng thời gian<br />

ngắn nhất và tốn ít chi phí nhất. Song cùng với thời gian và sự phát triển của khoa <strong>học</strong> kỹ<br />

thuật quan niệm trên đã thay đổi. Ngày nay, khi nói tới công nghệ <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> người ta hiểu<br />

ngay rằng đó là một quá <strong>trình</strong> nghiên <strong>cứu</strong> có tính phe phán về <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> những thành tựu<br />

khoa <strong>học</strong>, kỹ thuật và công nghệ vào quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nhằm đạt được hiệu quả kinh tế<br />

cao. Điều này có nghĩa là quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> được tổ chức một cách chặt chẽ, khoa <strong>học</strong><br />

bằng cách xác định chính xác và <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> tối ưu đầu vào <strong>trình</strong> độ <strong>học</strong> sinh, đầu ra mong<br />

muốn (mục tiêu <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>), nội dung <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> cùng các <strong>phương</strong> tiện kỹ thuật cần thiết và<br />

các tiêu chuẩn đánh giá. Thực chất đó là sự công nghệ <strong>hóa</strong> công nghệ <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

Theo quan điểm của công nghệ giáo dục, quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> gồm 4 thành tố cơ bản:<br />

− Đầu vào (nguyên liệu): là <strong>trình</strong> độ ban đầu của <strong>học</strong> sinh trước khi bước vào quá<br />

<strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> (năng lực, phẩm chất…). khi xác định đầu vào cần căn cứ những đặc điểm<br />

sinh lý, khả năng của <strong>học</strong> sinh so với yêu cầu đầu ra <strong>để</strong> có thể tổ chức quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

có hiệu quả.<br />

− Đầu ra mong muốn (mục đích, mục tiêu <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>) sản phẩm sản xuất ra cần phải<br />

đạt được những yêu cầu mà mục đích và mục tiêu <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> đề ra hay nói cách khác là đáp<br />

ứng được yêu cầu, đòi hỏi của xã hội. Đầu ra là một sản phẩm đặc biệt. Nó cần phải có sự<br />

mềm dẻo, linh hoạt <strong>để</strong> thích ứng với cuộc sống không ngừng vận động.<br />

− Đánh giá kết quả <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

− Đây là vấn đề được các nhà giáo dục quan tâm. Công nghệ giáo dục cho phép ta<br />

đánh giá kết quả <strong>học</strong> tập của <strong>học</strong> sinh thông qua các số liệu cụ thể. Tuy nhiên <strong>để</strong> đánh giá<br />

<strong>học</strong> sinh được toàn diện chúng ta cần kết hợp đánh giá về mặt định tính và định lượng.<br />

Trong khi tiến hành đánh giá cần <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> phối hợp các <strong>phương</strong> tiện kỹ thuật hiện đại.<br />

− Nội dung <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

Trong thế giới không ngừng biến động của chúng ta, lượng thông tin tăng lên rất nhanh.<br />

Vì thế nội dung <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> phải được chọn lọc và cập nhật một cách thường xuyên. Tùy<br />

thuộc vào đặc điểm tâm sinh lý và <strong>trình</strong> độ tri thức của mỗi lứa tuổi mà người ta xây<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

13<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

dựng nội dung <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> phù hợp <strong>theo</strong> hướng giúp <strong>học</strong> sinh phát triển các thao tác tư duy,<br />

phát hiện tìm tòi những tri thức mới.<br />

Tóm lại, công nghệ <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> là một khoa <strong>học</strong> tích hợp của nhiều ngành khoa <strong>học</strong>.<br />

Nó mang tính hiện đại, tính tối ưu, cho phép loại bỏ các yếu tố ngẫu nhiên trong quá <strong>trình</strong><br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong> đồng thời giúp cho <strong>việc</strong> đánh giá <strong>học</strong> sinh được chính xác, khách quan và thường<br />

xuyên hơn.<br />

2.2. Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> hoá nhằm phát triển năng lực của <strong>học</strong> sinh<br />

2.2.1 Khái niệm về <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> CTH<br />

Vào đầu những năm năm mươi, khi các máy móc điện tử phát triển và phổ biến<br />

rộng rãi trong hầu hết các ngành hoạt động, các nhà giáo <strong>học</strong> <strong>pháp</strong> ở Mỹ, rồi ở Liên Xô,<br />

Ấn Độ và một số nước khác đã nghiên <strong>cứu</strong> áp <strong>dụng</strong> một hệ thống <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

có điều khiển <strong>theo</strong> những <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> cài đặt sẵn trong các máy và đặt tên là <strong>phương</strong><br />

<strong>pháp</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong>.<br />

Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> CTH là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nhằm điều khiển <strong>việc</strong> <strong>học</strong> tập<br />

của từng cá nhân sinh viên, đảm bảo <strong>việc</strong> tự kiểm tra thường xuyên quá <strong>trình</strong> <strong>học</strong> tập, trợ<br />

giúp khả năng hoạt động độc lập, tích cực của người <strong>học</strong>.<br />

Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> CTH đặt trọng tâm của quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> vào người <strong>học</strong> và cá<br />

biệt <strong>hóa</strong> quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>trình</strong> độ và năng lực của từng sinh viên. Với <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

này, từng cá nhân sinh viên có thể tiếp thu kiến thức với lượng thời gian khác nhau cũng<br />

như <strong>theo</strong> các diễn tiến khác nhau tùy vào kiến thức có sẵn và khả năng, tốc độ <strong>học</strong> tập<br />

của riêng mình.<br />

Mục tiêu quan trọng nhất của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> CTH là nhanh chóng phản hồi<br />

thông tin về mức độ tiếp thu kiến thức của người <strong>học</strong> <strong>để</strong> lấy đó làm cơ sở điều khiển quá<br />

<strong>trình</strong> <strong>học</strong> một cách có hiệu quả và đảm bảo chất lượng.<br />

2.2.2 Nhìn nhận <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> hoá <strong>theo</strong> quan điểm điều khiển<br />

<strong>học</strong><br />

Sự phát triển như vũ bão của khoa <strong>học</strong> và kỹ thuật đã dẫn tới <strong>việc</strong> mọi người đang<br />

tích cực vận <strong>dụng</strong> những tư tưởng điều khiển <strong>học</strong> vào công tác giáo dục. Theo quan điểm<br />

điều khiển <strong>học</strong> thì <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> CTH là một hệ điều khiển mà đối tượng điều khiển chính là<br />

con người. Hay nói cụ thể hơn:<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

14<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

− Giáo dục là quá <strong>trình</strong> điểu khiển sự phát triển toàn diện của sinh viên <strong>theo</strong> một<br />

mục đích xác định.<br />

− Dạy <strong>học</strong> một bộ môn chính là điều khiển sinh viên từng bước tiếp thu nội dung<br />

kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo đối với bộ môn đó đã được quy định trong <strong>chương</strong> <strong>trình</strong>.<br />

Cũng <strong>theo</strong> quan điểm điều khiển <strong>học</strong> thì <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> cổ truyền có nhược<br />

điểm sau: Không điều khiển tốt được quá <strong>trình</strong> nhận thức của từng cá nhân sinh viên<br />

riêng biệt mà phải <strong>theo</strong> số đông sinh viên, nên không có những điều chỉnh kịp thời và cần<br />

thiết nội dung và <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> giảng <strong>dạy</strong> cho phù hợp với từng đối tượng sinh viên, đó là<br />

một quá <strong>trình</strong> điều khiển kém cả về hai mặt:<br />

− Không gian: sự kiểm tra và phản ứng của giáo viên không bao quát được đồng<br />

thời từng đối tượng sinh viên và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của từng sinh<br />

viên.<br />

− Và thời gian: Sự kiểm tra và phản ứng của giáo viên chậm hơn những thay đổi<br />

kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của từng sinh viên.<br />

Giáo viên<br />

Lựa chọn<br />

2.2.3 Bản chất, đặc điểm, nội dung và yêu cầu của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong><br />

<strong>trình</strong> hoá<br />

Liên hệ ngược bên ngoài<br />

Nội dung<br />

Phương <strong>pháp</strong><br />

<strong>dạy</strong> và <strong>học</strong><br />

Mục đích<br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

Sinh viên<br />

trước khi <strong>học</strong><br />

Liên hệ ngược bên trong<br />

Sơ đồ 1.2.1: Sơ đồ điều khiển <strong>học</strong> của quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

Sinh viên<br />

sau khi <strong>học</strong><br />

− Bản chất của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong>: Chương <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> trong<br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tương tự như <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> máy tính: tài liệu nghiên <strong>cứu</strong> được chuyển tới sinh<br />

viên dưới dạng một <strong>trình</strong> tự lôgic chặt chẽ các yếu tố thông tin. Quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> được<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

xem như một hệ gồm: giáo viên, sinh viên và môi trường. Dạy <strong>học</strong> CTH là điều khiển hệ<br />

15<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

thông qua sự tác động qua lại giữa các yếu tố đó nhằm thực hiện chức năng truyền thụ<br />

kiến thức khoa <strong>học</strong> của xã hội loài người cho sinh viên. Trong đó quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> được<br />

tổ chức sao cho:<br />

Giúp sinh viên tránh được sai lầm.<br />

Sự sai sót của sinh viên trong quá <strong>trình</strong> <strong>học</strong> tập phải được sinh viên và giáo<br />

viên biết rõ và khắc phục kịp thời.<br />

− Đặc điểm của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong>: Chương <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> là kỹ<br />

thuật <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> được đề xuất đầu tiên bởi nhà tâm lý <strong>học</strong> hành vi B.F Skinner vào năm<br />

1958. Theo Skinner, mục đích của <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> CTH là điều khiển người <strong>học</strong> dưới những điều<br />

kiện quản lý [44 - Ellington Henrry, How to Design Programmed Learning Materials].<br />

Phương <strong>pháp</strong> này có một số đặc điểm sau đây:<br />

Mục đích <strong>dạy</strong> - <strong>học</strong> chung và từng phần được xác định rõ ràng, cụ thể.<br />

Những bước công <strong>việc</strong> được sắp xếp hợp lí nhất, thuận tiện nhất, <strong>theo</strong> con <strong>đường</strong> ngắn<br />

nhất <strong>để</strong> giải quyết từng nhiệm vụ nhằm đạt tới mục đích đề ra.<br />

Nội dung <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> được chia thành từng liều <strong>học</strong>. Sau mỗi liều, sinh viên<br />

phải trả lời các câu hỏi kiểm tra. Sau khi trả lời, sinh viên biết được mình trả lời đúng hay<br />

sai, tiếp <strong>theo</strong> mới chuyển sang liều khác (luôn đảm bảo mối liên hệ ngược bên trong).<br />

Việc <strong>học</strong> tập <strong>theo</strong> các liều <strong>học</strong> tiến hành nhanh hay chậm là tùy <strong>theo</strong> năng<br />

lực của người <strong>học</strong> (khả năng cá biệt <strong>hóa</strong> người <strong>học</strong>).<br />

Liều <strong>học</strong> tiếp <strong>theo</strong> phụ thuộc vào kết quả trả lời câu hỏi trước đó (luôn đảm<br />

bảo mối liên hệ ngược bên ngoài).<br />

Mối liên hệ hai chiều giữa thầy và trò được xác lập và duy trì thường xuyên<br />

đảm bảo cho quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> được điều khiển và điều chỉnh sát với mục tiêu của hoạt<br />

động <strong>theo</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong>.<br />

sinh viên.<br />

Sử <strong>dụng</strong> hệ thống thiết bị <strong>dạy</strong> - <strong>học</strong> điện tử.<br />

Quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> CTH có thể được biểu diễn <strong>theo</strong> sơ đồ mã <strong>hóa</strong> như sau:<br />

: Thông báo nguyên tố kiến thức (là phần thông tin hoàn chỉnh về mặt lôgic) cho<br />

: Câu hỏi kiểm tra kiến thức vừa thông báo hay kỹ năng có liên quan, người <strong>học</strong><br />

(sinh viên) trả lời cho người <strong>dạy</strong> (có thể là giáo viên, cũng có thể là tài liệu <strong>học</strong> tập được<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

biên soạn chuyên biệt hay máy <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> - máy tính).<br />

16<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

: Người <strong>dạy</strong> nghiên <strong>cứu</strong> câu trả lời của người <strong>học</strong> và quyết định quá <strong>trình</strong> hướng dẫn<br />

tiếp <strong>theo</strong>. Người <strong>học</strong> được thông báo về câu trả lời của mình hoặc được thông báo về sự<br />

đúng sai của câu trả lời này (quá <strong>trình</strong> kiểm tra và tự kiểm tra).<br />

Cứ mỗi lần người <strong>học</strong> thực hiện xong ba khâu như vậy người ta gọi là một liều.<br />

− Nội dung của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong>: Nội dung của <strong>việc</strong> tổ<br />

chức <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> CTH bao gồm hai vấn đề chính:<br />

Chương <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> nội dung <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>: Trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> CTH, mục đích của<br />

điều khiển cũng chính là mục đích của <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>. Vì vậy, cần xác định chính xác và khoa<br />

<strong>học</strong>:<br />

Giáo viên<br />

Sinh viên<br />

+ Nội dung, khối lượng của các vấn đề lý thuyết, thực hành <strong>để</strong> đảm bảo<br />

cho sinh viên có những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cần thiết.<br />

+ Phải xây dựng được sơ đồ <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> lôgic của cả hệ thống các bài <strong>học</strong>,<br />

mối liên hệ và sự hỗ trợ qua lại giữa chúng, <strong>trình</strong> tự nghiên <strong>cứu</strong> các bài <strong>học</strong>, vị trí của các<br />

bài <strong>học</strong> trong toàn bộ kế hoạch.<br />

+ Phải xây dựng sơ đồ <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> lôgic của từng bài <strong>học</strong> (mô tả <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> lôgic<br />

của bài <strong>học</strong>, mối quan hệ giữa các phần trong bài, vị trí của mỗi phần, <strong>trình</strong> tự nghiên <strong>cứu</strong><br />

từng phần).<br />

Liều <strong>học</strong><br />

Sơ đồ 1.2.2: Sơ đồ biểu diễn một liều <strong>học</strong><br />

Chương <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> quá <strong>trình</strong> <strong>học</strong> tập: Đây là CTH quá <strong>trình</strong> tiếp thu kiến<br />

thức, kỹ năng, kỹ xảo và CTH <strong>việc</strong> đánh giá kết quả <strong>học</strong> tập của sinh viên.<br />

+ Xây dựng <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> tác động nhằm đưa hệ thống <strong>học</strong> tập từ trạng thái<br />

xuất phát qua những trạng thái chuyển tiếp, đến trạng thái cuối cùng (tức là đạt mục đích<br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong>). Phân tích trạng thái đầu, căn cứ vào các quy luật của hoạt động nhận thức <strong>để</strong> dự<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

kiến các trạng thái trung gian, xác định các biện <strong>pháp</strong> đưa thông tin tới sinh viên.<br />

17<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

+ Chương <strong>trình</strong> tác động gồm ba khâu cơ bản:<br />

o Đưa thông tin tới sinh viên.<br />

o Sinh viên tự lực thông hiểu thông tin.<br />

o Kiểm tra mức độ lĩnh hội thông tin.<br />

Các khâu này cần được xác định một cách đặc biệt nhằm đảm bảo cho <strong>việc</strong> điều<br />

khiển được tối ưu.<br />

Việc điều khiển càng tối ưu nếu như thường xuyên quan tâm tới các mối liên hệ<br />

ngược trong (sinh viên - sinh viên) và ngược ngoài (sinh viên - giáo viên).<br />

Phải đảm bảo nguyên tắc của quá <strong>trình</strong> điều khiển là: không cho phép sinh viên<br />

chuyển sang liều sau nếu như chưa nắm vững những yếu tố thông tin của liều trước. Để<br />

đạt được điều này, phải <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> trên máy tính.<br />

Thông tin<br />

quả nhất.<br />

− Yêu cầu của <strong>việc</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong>:<br />

Phải xây dựng lại toàn bộ <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> nội dung tài liệu.<br />

Phải xây dựng <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> cho quá <strong>trình</strong> nghiên <strong>cứu</strong> tài liệu <strong>học</strong> tập.<br />

Phải xây dựng hệ thống kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức của sinh viên có hiệu<br />

2.2.4 Các dạng của bài <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong>:<br />

Việc phân loại các dạng của bài <strong>học</strong> CTH dựa vào mức độ tối ưu <strong>hóa</strong> quá <strong>trình</strong> điều<br />

khiển. Bài <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> có thể được tổ chức <strong>theo</strong> hai cách cơ bản có tính năng<br />

hữu hiệu khác nhau, đồng thời cũng đòi hỏi sự đầu tư về công sức và khả năng kỹ thuật<br />

khác nhau. Đơn giản nhất là dạng tuyến tính, và phức tạp hơn là dạng phân nhánh với các<br />

biến thể khác nhau.<br />

Kiểm tra,<br />

tự kiểm tra<br />

− Dạng tuyến tính.<br />

Công thức<br />

Thông tin bổ sung<br />

hoặc thông tin mới<br />

Kiểm tra,<br />

tự kiểm tra<br />

Đây là dạng được phát triển từ những năm 1950, do B.K.Skinner, một nhà tâm lý<br />

<strong>học</strong> Mỹ đưa ra [44 - Ellington Henrry, How to Design Programmed Learning Materials].<br />

Ở dạng này, một bài <strong>học</strong> lớn với một mục tiêu, chủ đề lớn được chia nhỏ thành một dãy<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tuần tự các bước nhỏ tức là liều <strong>học</strong>, trong mỗi liều <strong>học</strong> chứa các thông tin cần chuyển<br />

18<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

tải. Mỗi liều <strong>học</strong> chỉ chứa một kiến thức rất nhỏ cần truyền thụ như một khái niệm, một<br />

kỹ năng rất nhỏ và tiếp sau đó có một số câu hỏi hoặc bài tập nhằm đánh giá mức độ tiếp<br />

thu liều <strong>học</strong> đó. Quá <strong>trình</strong> <strong>học</strong> tập được điều khiển <strong>theo</strong> một luồng tuyến tính là: <strong>học</strong> liều<br />

<strong>học</strong> thứ nhất, sau đó làm các câu hỏi và bài tập của nó; nếu trả lời tốt thì chuyển đến <strong>học</strong><br />

liều thứ hai; nếu trả lời chưa đạt thì quay lại <strong>học</strong> liều thứ nhất; quá <strong>trình</strong> lặp tương tự cho<br />

những liều tiếp <strong>theo</strong> cho đến khi hết bài <strong>học</strong>.<br />

Sơ đồ 1.2.4 biểu diễn cách thức tổ chức và hoạt động của bài <strong>học</strong> dạng tuyến tính. (<br />

Hình biểu diễn 1 liều <strong>học</strong>, hình biểu diễn phần câu hỏi kiểm tra của liều <strong>học</strong> tương<br />

ứng.)<br />

Bắt<br />

đầu<br />

Kiểm tra không<br />

đạt yêu cầu<br />

Liều <strong>học</strong> 1<br />

Với kiểu <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> này, người ta phải thiết kế nội dung bài <strong>học</strong> sao cho chắc<br />

chắn rằng nếu trả lời được thì sinh viên đã nắm được kiến thức tương ứng qua đó người<br />

<strong>dạy</strong> đạt được mục đích <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> từng chủ đề. Như vậy, mọi sinh viên sẽ <strong>học</strong> <strong>theo</strong> một<br />

<strong>chương</strong> <strong>trình</strong> như nhau, đều cùng phải qua tất cả các bước như nhau, chỉ có tốc độ <strong>học</strong> sẽ<br />

khác nhau tùy <strong>theo</strong> năng lực của từng sinh viên. Để hoàn thành được nhiệm vụ <strong>học</strong> tập<br />

sinh viên phải tự xây dựng câu trả lời cho các câu hỏi kiểm tra, từ đó hình thành năng lực<br />

chủ động trong hoạt động nhận thức của từng cá nhân.<br />

Ngoài cách tổ chức trên, bài <strong>học</strong> dạng tuyến tính còn có thể có biến thể về <strong>việc</strong> lùi<br />

lại hoặc tiến tới nhiều hơn một bước (nhảy vọt) sau một lần kiểm tra, khi thỏa một số<br />

điều kiện đặc biệt nào đó. Sơ đồ 1.2.5 <strong>trình</strong> bày sơ đồ tổ chức bài <strong>học</strong> kiểu này, trong đó<br />

mỗi một hình chữ nhật tròn góc biểu diễn một liều <strong>học</strong> và phần câu hỏi, bài tập kiểm tra<br />

của nó. (Trên sơ đồ này và các sơ đồ tiếp <strong>theo</strong> nữa các ký hiệu rẽ nhánh được giản lược<br />

<strong>để</strong> đơn giản <strong>hóa</strong> <strong>việc</strong> <strong>trình</strong> bày.)<br />

Liều <strong>học</strong> 2<br />

Kiểm tra<br />

đạt yêu cầu<br />

Kiểm tra không<br />

đạt yêu cầu<br />

….<br />

Kiểm tra<br />

đạt yêu cầu<br />

Sơ đồ 1.2.4. Bài <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> dạng tuyến tính đơn giản<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kết<br />

thúc<br />

19<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Bắt<br />

đầu<br />

Đặc điểm của kiểu <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>đường</strong> <strong>thẳng</strong>: Chương <strong>trình</strong> <strong>đường</strong> <strong>thẳng</strong> là <strong>chương</strong><br />

<strong>trình</strong> đơn giản nhất, được dùng phổ biến nhất.<br />

nhất.<br />

thiểu).<br />

Mỗi một liều có lượng thông tin bé.<br />

Tài liệu được soạn dựa trên căn cứ <strong>trình</strong> độ của sinh viên ở mức cơ bản<br />

Người <strong>học</strong> hầu như không bị sai lầm khi trả lời kiểm tra.<br />

Đây là <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> thích ứng cho mọi người (<strong>chương</strong> <strong>trình</strong> thích ứng tối<br />

Đòi hỏi sinh viên tích cực, tự lực xây dựng câu trả lời. Quá <strong>trình</strong> tìm câu trả<br />

lời cũng chính là quá <strong>trình</strong> <strong>học</strong>.<br />

Hạn chế tốc độ <strong>học</strong> đối với những người tiếp thu nhanh.<br />

Ít phát triển được năng lực sáng tạo của sinh viên (nội dung thông báo,<br />

kiểm tra trong mỗi liều thường là dễ).<br />

− Dạng phân nhánh.<br />

Ở dạng phân nhánh đơn giản nhất, ngoài các liều <strong>học</strong> chính được tổ chức <strong>theo</strong> kiểu<br />

tuyến tính, luồng hoạt động <strong>học</strong> tập có thể sẽ bị rẽ sang một nhánh khác <strong>để</strong> bổ sung một<br />

hoặc một số kiến thức bổ trợ nào đó. Sau khi <strong>học</strong> xong liều <strong>học</strong> bổ trợ, người <strong>học</strong> quay lại<br />

luồng <strong>học</strong> chính.<br />

Bắt<br />

đầu<br />

Kiểm tra đạt yêu cầu, trường hợp<br />

đặc biệt - Nhảy vọt lên trước<br />

1 2 3 4 5 6<br />

Sơ đồ 1.2.6 biểu diễn bài <strong>học</strong> tổ chức ở dạng này.<br />

Bổ sung một<br />

liều <strong>học</strong><br />

2.1<br />

Kiểm tra không đạt yêu cầu, trường<br />

hợp đặc biệt - Nhảy vọt về sau<br />

Sơ đồ 1.2.5. Bài <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> dạng tuyến tính với các bước nhảy vọt<br />

Rẽ<br />

nhánh<br />

Quay<br />

lại<br />

1 2 3 4 5 6<br />

Sơ đồ 1.2.6. Bài <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> dạng phân nhánh đơn giản<br />

5.1<br />

5.2<br />

5.3<br />

Bổ sung nhiều<br />

liều <strong>học</strong><br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

….<br />

….<br />

Kết<br />

thúc<br />

Kết<br />

thúc<br />

20<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Dạng phân nhánh cũng có một số biến thể khác, nhằm mục tiêu đa dạng <strong>hóa</strong> quá<br />

<strong>trình</strong> <strong>học</strong> tập, <strong>để</strong> cá thể <strong>hóa</strong> cho từng trường hợp riêng biệt khác nhau của người <strong>học</strong>.<br />

này.<br />

Sơ đồ 1.2.7 <strong>trình</strong> bày các dạng biến thể khác của quy <strong>trình</strong> <strong>học</strong> tập <strong>theo</strong> mô hình<br />

Ưu điểm của <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> phân nhánh:<br />

Nhằm khắc phục nhược điểm của dạng <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>đường</strong> <strong>thẳng</strong> (tốc độ <strong>học</strong> chậm,<br />

ít phát triển tư duy sáng tạo), người ta đưa ra kiểu <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> phân nhánh. Theo kiểu<br />

<strong>chương</strong> <strong>trình</strong> phân nhánh, ở mỗi lần kiểm tra, sinh viên thường phải tự lựa chọn lấy câu<br />

trả lời trong số các câu hỏi cho sẵn. Việc chọn câu trả lời nào (đúng, chưa đúng hoặc sai)<br />

nó quyết định <strong>việc</strong> sinh viên sẽ tiếp tục chuyển qua liều chính hay chuyển qua một trong<br />

các liều phụ tiếp <strong>theo</strong>. Những sinh viên trả lời đúng sẽ được tự đối chiếu kết quả <strong>để</strong><br />

khẳng định câu trả lời là đúng và tiếp tục nhận thông báo về kiến thức mới hay bài tập<br />

rèn luyện kỹ năng mới ở liều chính tiếp <strong>theo</strong> sau đó. Những sinh viên trả lời chưa đúng<br />

hoặc trả lời sai tùy <strong>theo</strong> mức độ sẽ được rẽ nhánh qua một liều phụ, ở đó sinh viên sẽ<br />

được giải thích rõ nguyên nhân sai lầm và hướng dẫn cách hiểu nội dung thông tin. Sau<br />

đó hoặc có thể được quay lại liều đầu <strong>để</strong> chọn câu trả lời khác hoặc cũng có thể phải<br />

chuyển qua một liều phụ khác nữa <strong>để</strong> được giúp đỡ khắc phục sai lầm.<br />

Như vậy, tùy <strong>theo</strong> năng lực mà từng sinh viên có thể đi <strong>theo</strong> con <strong>đường</strong> dài, ngắn<br />

khác nhau trong quá <strong>trình</strong> <strong>học</strong> tập. Đặc điểm nổi bật của dạng <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> phân nhánh<br />

là:<br />

Bắt<br />

đầu<br />

Sơ đồ 1.2.7. Bài <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> tổng quát với các kiểu phân nhánh khác nhau<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Mỗi liều chứa một lượng thông tin lớn.<br />

….<br />

….<br />

….<br />

….<br />

….<br />

Kết<br />

thúc<br />

c<br />

21<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu hỏi sau mỗi liều thông tin có nhiều câu trả lời cho sẵn <strong>để</strong> chọn.<br />

Việc xây dựng các câu hỏi và trả lời dựa trên những sai lầm có tính điển<br />

hình thường gặp của sinh viên.<br />

Chương <strong>trình</strong> này thích ứng với nhiều loại sinh viên.<br />

Với những đặc điểm như vậy thì có thể có nhiều loại <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> phân nhánh từ<br />

đơn giản đến phức tạp. Mức độ phức tạp thể hiện ở số nhánh rẽ trong <strong>chương</strong> <strong>trình</strong>, nó<br />

thích ứng với những con <strong>đường</strong>, những cách thức suy nghĩ khác nhau của mỗi sinh viên<br />

khi giải quyết cùng một vấn đề. Người ta có thể kết hợp <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>đường</strong> <strong>thẳng</strong> và<br />

<strong>chương</strong> <strong>trình</strong> phân nhánh khi <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

2.2.5 Các yêu cầu kỹ thuật <strong>để</strong> tạo bài <strong>học</strong> CTH.<br />

Để tạo bài <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> tốt, về mặt kỹ thuật, cần đáp ứng được ba yêu cầu<br />

cơ bản sau:<br />

− Về mặt <strong>trình</strong> bày kiến thức: cần thể hiện được nội dung của bài <strong>học</strong> và nội dung<br />

của các phần kiểm tra cùng với khả năng thu nhận phần trả lời đó. Về phần <strong>trình</strong> bày nội<br />

dung, cần có khả năng tích hợp trên bài <strong>học</strong> các dạng dữ liệu khác nhau: từ dạng đơn giản<br />

như văn bản, hình ảnh tĩnh; đến các dạng dữ liệu phức tạp hơn như âm thanh, hình ảnh<br />

động, phim, … Về nội dung bài kiểm tra cần phải <strong>trình</strong> bày được các dạng câu hỏi trắc<br />

nghiệm và tự luận khác nhau.<br />

− Về mặt tổ chức bài <strong>học</strong>: cần có khả năng tổ chức được bài <strong>học</strong> thành từng phần<br />

độc lập tương đối, mỗi phần chứa một liều <strong>học</strong> hoặc một phần kiểm tra. Tốt hơn nữa, tại<br />

mỗi thời điểm, người <strong>học</strong> nói chung chỉ được phép xem và làm <strong>việc</strong> trên một phần.<br />

− Về mặt điều khiển: cần có cơ chế <strong>để</strong> đánh giá được các câu trả lời của người <strong>học</strong><br />

và từ đó điều khiển quá <strong>trình</strong> <strong>học</strong> tập <strong>theo</strong> các hướng khác nhau. Tốt nhất là có thể điều<br />

khiển một cách tự động dựa vào kết quả làm <strong>việc</strong> của người <strong>học</strong>.<br />

Để đáp ứng các yêu cầu này, ta có thể chọn các dạng khác nhau như tài liệu trên<br />

giấy, <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> văn bản tĩnh trên máy tính, lập <strong>trình</strong>, <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> các trang web.<br />

2.3. Những ưu, nhược điểm của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> CTH.<br />

* Ưu điểm của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> CTH trong <strong>việc</strong> phát huy tính tích cực, tự<br />

lực <strong>học</strong> tập của sinh viên.<br />

Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> CTH là một quá <strong>trình</strong> điều khiển tối ưu do thường xuyên có<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

mối liên hệ ngược, nó đã khắc phục được những nhược điểm lớn của quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

22<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

hiện nay như: cá biệt <strong>hóa</strong> kém, chú ý hoạt động <strong>dạy</strong> hơn hoạt động <strong>học</strong>, thiếu kiểm tra<br />

thường xuyên, không điều chỉnh kịp thời...<br />

Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> CTH thể hiện được quan điểm đặt trọng tâm của quá <strong>trình</strong><br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong> vào người <strong>học</strong> và cá biệt <strong>hóa</strong> người <strong>học</strong>. Hai điểm này được đánh giá rất cao<br />

trong lý luận <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hiện đại.<br />

Điểm thứ nhất được thể hiện ở chổ <strong>để</strong> cho người <strong>học</strong> chủ động tiếp thu kiến thức,<br />

giáo viên đóng vai trò hướng dẫn, lúc này giáo viên được giải phóng thời gian trong hoạt<br />

động <strong>dạy</strong>, vì thế sẽ có thời gian <strong>theo</strong> dõi và giúp đỡ các sinh viên gặp khó khăn trong quá<br />

<strong>trình</strong> thực hiện bài <strong>học</strong>, do vậy phát huy được tính tích cực và chủ động của họ.<br />

Điểm thứ hai dễ nhận thấy hơn, từng cá nhân người <strong>học</strong> có thể tiếp thu kiến thức<br />

với lượng thời gian khác nhau cũng như <strong>theo</strong> các diễn tiến khác tùy vào kiến thức có sẵn<br />

và khả năng, tốc độ <strong>học</strong> tập của riêng mình.<br />

Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> CTH có khả năng cá biệt <strong>hóa</strong> quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>trình</strong> độ<br />

và năng lực cao độ của từng sinh viên. Quá <strong>trình</strong> <strong>học</strong> tập luôn lấy sinh viên làm trung<br />

tâm, giáo viên chỉ là người chỉ đạo, hướng dẫn. Kết quả <strong>học</strong> tập luôn bảo đảm cho toàn<br />

thể <strong>lớp</strong>, đồng thời <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> CTH đã phát huy được sức mạnh của các<br />

<strong>phương</strong> tiện hiện đại trong <strong>việc</strong> nâng cao hiệu quả giáo dục trong thời đại ngày nay và<br />

hoàn toàn không hạn chế hay hạ thấp vai trò người thầy, trái lại nó đã đặt ra trước họ<br />

những đòi hỏi mới và yêu cầu cao hơn.<br />

Bên cạnh đó, bài <strong>học</strong> CTH còn có ưu điểm rất lớn. Trước hết, nó là một dạng <strong>để</strong> tổ<br />

chức bài <strong>học</strong> <strong>theo</strong> kiểu tự <strong>học</strong>, một dạng bài <strong>học</strong> ngày càng trở nên cần thiết trong một xã<br />

hội tri thức, với yêu cầu <strong>học</strong> tập suốt đời. Thứ hai, nó giúp người <strong>học</strong> nhanh chóng biết<br />

được mức độ tiếp thu kiến thức của mình, từ đó làm chủ quá <strong>trình</strong> <strong>học</strong>. Điều này giúp<br />

tránh những trường hợp người <strong>học</strong> do chủ quan, chỉ <strong>học</strong> một cách nông cạn bài <strong>học</strong>,<br />

không đạt được độ chuyên sâu cần thiết. Một điểm nữa là bài <strong>học</strong> được tổ chức <strong>theo</strong> kiểu<br />

này làm cho quá <strong>trình</strong> <strong>học</strong> trở nên thú vị hơn, yêu cầu người <strong>học</strong> luôn phải suy nghĩ tích<br />

cực và vì thế phát huy tốt hơn trí tuệ của họ.<br />

* Nhược điểm.<br />

Kiểu <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> này chỉ áp <strong>dụng</strong> được cho các môn <strong>học</strong> có nội dung <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> chặt<br />

chẽ, chưa tạo được điều kiện <strong>để</strong> giáo viên <strong>theo</strong> dõi những câu trả lời đầy đủ của sinh viên.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tài liệu <strong>học</strong> tập dài, cồng kềnh, trang thiết bị phục vụ <strong>học</strong> tập thì tốn kém.<br />

23<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Tuy nhiên, chúng ta cần vận <strong>dụng</strong> quan điểm <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> CTH vào <strong>việc</strong> soạn bài, viết<br />

tài liệu <strong>học</strong> tập cho sinh viên,... nhằm góp phần nâng cao hiệu quả <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> trong điều<br />

kiện máy vi tính đã xâm nhập vào nhà trường (có các phòng máy), đẩy mạnh <strong>việc</strong> nghiên<br />

<strong>cứu</strong>, khai thác khả năng của máy vi tính với <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong>.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

24<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHƯƠNG TRÌNH HÓA TRONG<br />

VIỆC XÂY DỰNG BÀI DẠY MÔN HÓA HỌC LỚP <strong>11</strong> THEO CẤU TRÚC<br />

ĐƯỜNG THẲNG<br />

Chuẩn bị nội dung bài <strong>dạy</strong> <strong>theo</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> CTH<br />

- Tiết <strong>học</strong>: Luyện tập hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức <strong>cấu</strong> tạo<br />

- Phân bố <strong>chương</strong> <strong>trình</strong>: Thuộc tiết thứ 32<br />

- Đối tượng: Dành cho <strong>học</strong> sinh <strong>lớp</strong> <strong>11</strong> trường THPT Nguyễn Hữu Thọ<br />

Phân chia bài <strong>học</strong> thành từng phần (mỗi phần được gọi là một liều)<br />

Liều 1:<br />

Với nội dung bài <strong>học</strong> được phân chia như trên, <strong>việc</strong> tổ chức giảng <strong>dạy</strong> của giáo viên<br />

chỉ đóng vai trò là người hướng dẫn, giúp <strong>học</strong> sinh tiếp nhận và xử lý từng liều kiến thức<br />

một. Đối với <strong>học</strong> sinh, <strong>học</strong> sinh phải là người chủ động tiếp thu kiến thức trên cơ sở đã<br />

chuẩn bị rất kỹ nội dung bài <strong>học</strong> ở nhà trước khi đến <strong>lớp</strong> (đây là khâu rất quan trọng).<br />

Việc chuẩn bị bài trước khi đến <strong>lớp</strong> ở nhà của <strong>học</strong> sinh được giáo viên chỉ ra rất rõ yêu<br />

cầu, nhiệm vụ đối với từng mục trong bài <strong>học</strong> (tương đương với từng liều kiến thức trong<br />

bài giảng trước đó của giáo viên).<br />

Nội dung tiết <strong>học</strong> cụ thể:<br />

LIỀU 1: MỞ ĐẦU HÓA HỮU CƠ<br />

1. Kiến thức<br />

a. Khái niệm:<br />

- Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO 2 , muối cacbonat, xianua,<br />

cacbua…)<br />

MỞ ĐẦU<br />

HÓA<br />

HỮU CƠ<br />

Liều 2:<br />

- Hóa <strong>học</strong> hữu cơ là ngành <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> nghiên <strong>cứu</strong> các hợp chất hữu cơ.<br />

b. Phân loại hợp chất hữu cơ:<br />

CTPT HỢP<br />

CHẤT<br />

HỮU CƠ<br />

- Hidrocacbon: phân tử chỉ chứa các nguyên tử cacbon và hidro (hidrocacbon no,<br />

hidrocacbon không no, hidrocacbon thơm).<br />

Liều 3:<br />

CẤU<br />

TRÚC<br />

PHÂN TỬ<br />

HCHC<br />

Liều 4:<br />

PHẢN<br />

ỨNG HỮU<br />

CƠ<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

25<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

- Dẫn xuất của hidrocacbon: phân tử có nguyên tử nguyên tố khác thay thế nguyên tử<br />

hidro của hidrocacbon (dẫn xuất halogen, ancol, phenol, andehit, este, axit<br />

cacboxylic,…).<br />

c. Phân tích nguyên tố:<br />

• Phân tích định tính:<br />

- Để xác định định tính cacbon và hidro, người ta nung hợp chất hữu cơ với CuO <strong>để</strong><br />

chuyển nguyên tố C thành CO 2 , nguyên tố H thành H 2 O.<br />

- Xác định nguyên tố N là chuyển nguyên tố N trong hợp chất hữu cơ thành NH 3 rồi nhận<br />

biết bằng giấy quỳ tím ẩm.<br />

• Phân tích định lượng:<br />

- Cân một khối lượng chính xác hợp chất hữu cơ, sau đó chuyển nguyên tố C thành CO 2 ,<br />

nguyên tố H thành H 2 O, nguyên tố N thành N 2 ,... Xác định chính xác khối lượng hoặc thể<br />

tích , từ đó tính thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố.<br />

2. Bài tập củng cố:<br />

Câu 1: Hãy chọn phát biểu đúng nhất về <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> hữu cơ trong số các phát biểu sau:<br />

A. Hóa <strong>học</strong> hữu cơ là ngành <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> chuyên ngành nghiên <strong>cứu</strong> các hợp chất của cacbon.<br />

B. Hóa <strong>học</strong> hữu cơ là ngành <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> chuyên nghiên <strong>cứu</strong> của các hợp chất của cacbon, trừ<br />

cacbon (II) oxit, cacbon (IV) oxit, muối cacbonat, xianua, cacbua.<br />

C. Hóa <strong>học</strong> hữu cơ là ngành <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> chuyên nghiên <strong>cứu</strong> các hợp chất của cacbon, trừ<br />

cacbon (II) oxit, trừ cacbon (II) oxit.<br />

D. Hóa <strong>học</strong> hữu cơ là ngành <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> chuyên ngành nghiên <strong>cứu</strong> các hợp chất của cacbon<br />

trừ muối cacbonat.<br />

ĐA: B<br />

Câu 2: Thành phần nguyên tố trong hợp chất hữu cơ là:<br />

A. Bao gồm tất cả nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn<br />

B. Nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P<br />

C. Gồm có C, H và nguyên tố khác.<br />

D. Thường có C, H hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P<br />

ĐA: B<br />

Câu 3: Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. CO 2 , CaCO 3<br />

26<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

B. CH 3 Cl, C 6 H 5 Br<br />

C. NaHCO 3 , NaCN<br />

D. CO, CaC 2<br />

ĐA: B<br />

Câu 4: Trong các hợp chất sau, chất nào là không phải là chất hữu cơ<br />

A. (NH 4 ) 2 CO 3<br />

B. CH 3 COONa<br />

C. CH 3 Cl<br />

D. C 6 H 5 NH 2<br />

ĐA: A<br />

Câu 5: Cho các chất sau: CH 4 , CHCl 3 ,Al 4 C 3 , CCl 4 , C 2 H 7 N, CH 3 COONa, KHCO 3 ,<br />

C 12 H 22 O <strong>11</strong> , HCN. Số hợp chất hữu cơ là:<br />

A. 5<br />

B. 4<br />

C. 3<br />

D. 6<br />

ĐA: D<br />

Câu 6: Các chất trong nhóm chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?<br />

A. CH 2 Cl 2, CH 2 Br–CH 2 Br, NaCl, CH 3 Br, CH 3 CH 2 Br.<br />

B. CH 2 Cl 2, CH 2 Br–CH 2 Br, CH 3 Br, CH 2 =CHCOOH, CH 3 CH 2 OH.<br />

C. CH 2 Br–CH 2 Br, CH 2 =CHBr, CH 3 Br, CH 3 CH 3 .<br />

D. HgCl 2 , CH 2 Br–CH 2 Br, CH 2 =CHBr, CH 3 CH 2 Br.<br />

ĐA: B<br />

Câu 7: Số lượng chất thuộc loại hydrocacbon trong các số chất: CH 3 Cl, C 2 H 6 , CH 4 O,<br />

C 5 H 12 , C 6 H 6 , C 3 H 9 O 2 N<br />

A. 3<br />

B. 4<br />

C. 5<br />

D. 6<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ĐA: 3<br />

27<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 8: Nung một chất hữu cơ X với lượng dư CuO, người ta thấy thoát ra khí CO 2 , hơi<br />

H 2 O và khí N 2 . Kết luận nào phù hợp với thực nghiệm?<br />

A. Chất X chắc chắn chứa C, H và có thể có N<br />

|B. X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N<br />

C. X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O<br />

D. Chất X chắc chắn chứa C, H, N có thể có hoặc không có O<br />

ĐA: D<br />

Câu 9: Xác định sự có mặt của C và H trong hợp chất hữu cơ bằng cách chuyển hợp chất<br />

hữu cơ thành CO 2 , H 2 O, rồi dùng các nào sau đây <strong>để</strong> nhận biết lần lượt CO 2 và H 2 O?<br />

A. Ca(OH) 2 khan, dung dịch CuSO 4<br />

B. Dung dịch Ca(OH) 2 , dung dịch CuSO 4<br />

C. Dung dịch Ca(OH) 2 , CuSO 4 khan<br />

D. Ca(OH) 2 khan, CuSO 4 khan<br />

ĐA: C<br />

LIỀU 2: CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ<br />

1. Kiến thức:<br />

a. Công thức đơn giản nhất:<br />

- Định nghĩa: công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử<br />

của các nguyên tố trong phân tử.<br />

- Cách thiết lập công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ C x H y O z N t<br />

mC mH<br />

mO mN<br />

x : y : z : t = : : :<br />

12 1 16 14<br />

%C % H % O % N<br />

= : : :<br />

12 1 16 14<br />

b. Công thức phân tử:<br />

- Định nghĩa: công thức phân tử là công thức biểu thị số lượng nguyên tử của mỗi nguyên<br />

tố trong phân tử.<br />

- Cách thiết lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ C x H y O z N t<br />

• Dựa vào thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố<br />

M 12 1 16 14<br />

= x = y = z =<br />

t<br />

100% % C % H % O % N<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

28<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

• Tính trực tiếp <strong>theo</strong> khối lượng sản phẩm đốt cháy<br />

2. Bài tập củng cố:<br />

⎛ y z ⎞<br />

y t<br />

CxH yOz Nt<br />

+ ⎜ x + − ⎟O → xCO + H O + N<br />

⎝ 4 2 ⎠<br />

2 2<br />

Câu 1: Công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ là<br />

2 2 2 2<br />

A. Công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.<br />

B. Công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.<br />

C. Công thức biểu thị tỉ lệ về <strong>hóa</strong> trị của mỗi nguyên tố trong phân tử.<br />

D. Công thức biểu thị tỉ lệ về khối lượng nguyên tố có trong phân tử.<br />

ĐA: B<br />

Câu 2: Cho axetilen (C 2 H 2 ) và benzen (C 6 H 6 ), hãy chọn nhận xét đúng.<br />

A. Hai chất đó có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức đơn giản nhất.<br />

B. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử nhưng có cùng công thức đơn giản nhất.<br />

C. Hai chất đó khác nhau cả về công thức phân tử và công thức đơn giản nhất.<br />

D. Hai chất đó có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất.<br />

ĐA: B<br />

Câu 3: Cho các phát biểu sau đây:<br />

(1) Hai hợp chất có cùng công thức đơn giản nhất thì bao giờ cũng có cùng công thức<br />

phân tử<br />

(2) Hai hợp chất có cùng công thức phân tử bao giờ cũng có cùng công thức đơn giản<br />

nhất<br />

(3) Nếu biết được bản chất của các nguyên tố và phần trăm khối lượng của từng nguyên<br />

tố trong một hợp chất thì có thể thành lập công thức đơn giản nhất của hợp chất đó<br />

(4) Nếu biết được bản chất của các nguyên tố và phần trăm khối lượng của từng nguyên<br />

tố trong một hợp chất thì có thể thành lập công thức phân tử của hợp chất đó<br />

Số phát biểu đúng là:<br />

A. 1<br />

B. 2<br />

C. 3<br />

D. 4<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ĐA: B<br />

29<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 6g C 2 H 4 O 2 . Sau phản ứng thu được CO 2 và H 2 O. % khối<br />

lượng C trong hợp chất hữu cơ là:<br />

A. 40%<br />

B. 3,33%<br />

C. 53,33%<br />

D. 33,35%<br />

ĐA: A<br />

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 10g hợp chất hữu cơ A sinh ra 33,85g CO 2 và 6,95g H 2 O. A<br />

có thành phần gồm:<br />

A. C<br />

B. H<br />

C. C, H<br />

D. C, H, O<br />

ĐA: C<br />

Câu 6: Một chất hữu cơ A có n C = 0,2 mol, n H = 0,6 mol, n O = 0,2mol. Công thức giản<br />

nhất của A là:<br />

A. C 2 H 6 O 2<br />

B. CH 3 O<br />

C. (CH 3 O) 3<br />

D. Không có công thức phù hợp<br />

ĐA: B<br />

Câu 7: Một hợp chất hữu cơ B có n<br />

CO<br />

= 3mol, n<br />

2<br />

H2O<br />

= 3,5mol, n<br />

N<br />

= 0,5mol và n<br />

2<br />

M B = 89. CTPT của B là:<br />

A. C 3 H 7 O 2 N<br />

B. C 2 H 5 O 2 N<br />

C. C 2 H 5 O 2 N 2<br />

D. Tất cả đều sai<br />

ĐA: A<br />

LIỀU 3: CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ<br />

1. Kiến thức:<br />

O 2<br />

= 2mol.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

30<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

a. Công thức <strong>cấu</strong> tạo: biểu diễn thứ tự và cách thức liên kết (liên kết đơn, liên kết bội)<br />

của các nguyên tử trong phân tử.<br />

b. Thuyết <strong>cấu</strong> tạo <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>:<br />

- Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau <strong>theo</strong> đúng <strong>hóa</strong> trị và<br />

<strong>theo</strong> một thứ tự nhất định. Thứ tự liên kết đó gọi là <strong>cấu</strong> tạo <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>. Sự thay đổi thứ tự<br />

liên kết đó, tức là thay đổi <strong>cấu</strong> tạo <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, sẽ tạo ra hợp chất khác.<br />

- Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có <strong>hóa</strong> trị bốn. Nguyên tử cacbon không những<br />

có thể liên kết với nguyên tử của các nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau tạo thành<br />

mạch cacbon (mạch vòng, mạch không vòng, mạch nhánh, mạch không nhánh).<br />

- Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (bản chất, số lượng các<br />

nguyên tử) và <strong>cấu</strong> tạo <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> (thứ tự liên kết các nguyên tử).<br />

c. Đồng đẳng, đồng phân<br />

• Đồng đẳng: những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều<br />

nhóm CH 2 nhưng có tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> tương tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng<br />

hợp thành dãy đồng đẳng.<br />

• Đồng phân: những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử được<br />

gọi là các chất đồng phân của nhau.<br />

d. Liên kết <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> và <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> phân tử hợp chất hữu cơ:<br />

Liên kết <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> thường gặp nhất trong phân tử các hợp chất hữu cơ là liên kết cộng <strong>hóa</strong><br />

trị.<br />

- Liên kết đơn (hay liên kết σ) do một cặp electron chung tạo nên và được biểu diễn bằng<br />

một gạch nối giữa hai nguyên tử. Liên kết σ là liên kết bền.<br />

- Liên kết đôi do 2 cặp electron chung giữa 2 nguyên tử tạo nên, gồm một liên kết σ và<br />

một liên kết π, liên kết π kém bền hơn nên dễ bị đứt ra trong các phản ứng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>. Được<br />

biểu diễn bằng hai gạch nối song song giữa hai nguyên tử.<br />

- Liên kết ba do 3 cặp electron chung giữa 2 nguyên tử tạo nên, gồm 2 liên kết π và 1 liên<br />

kết σ. Được biểu diễn bằng ba gạch nối song song giữa hai nguyên tử.<br />

2. Bài tập củng cố<br />

Câu 1: Cấu tạo <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> là<br />

A. Số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. Số lượng các nguyên tử trong phân tử.<br />

31<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

C. Thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.<br />

D. Bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.<br />

ĐA: C<br />

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai.<br />

A. Liên kết <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng <strong>hóa</strong> trị.<br />

B. Các chất có <strong>cấu</strong> tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau<br />

một hay nhiều nhóm –CH 2 – là đồng đẳng của nhau.<br />

C. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.<br />

D. Liên kết ba gồm hai liên kết π và một liên kết σ.<br />

ĐA: C<br />

Câu 3: Kết luận nào dưới đây là đúng?<br />

A. Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không <strong>theo</strong> một thứ tự<br />

nhất định.<br />

B. Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm –CH 2 – , do đó tính<br />

chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> khác nhau là các đồng đẳng.<br />

C. Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức <strong>cấu</strong> tạo gọi là các<br />

đồng đẳng.<br />

D. Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử được gọi là các đồng phân.<br />

ĐA: D<br />

Câu 4: Hãy cho biết có bao nhiêu liên kết σ trong CH 2 =CHCH 3<br />

A. 5<br />

B. 6<br />

C. 7<br />

D. 8<br />

ĐA: D<br />

Câu 5: Hãy cho biết trong công thức <strong>cấu</strong> tạo của acetilen gồm có:<br />

A. 1 liên đôi, 2 liên kết σ<br />

B. 2 liên kết π, 3 liên kết σ<br />

C. 2 liên kết đôi, 3 liên kết σ<br />

D. 1 liên kết đôi, 2 liên kết σ<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ĐA: B<br />

32<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 6: Hiện tượng các chất có <strong>cấu</strong> tạo và tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> tương tự nhau, chúng chỉ hơn<br />

kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (–CH 2 – ) được gọi là hiện tượng<br />

A. Đồng phân.<br />

B. Đồng vị.<br />

C. Đồng đẳng.<br />

D. Đồng khối.<br />

ĐA: C<br />

Câu 7: Hợp chất chứa một liên kết π trong phân tử thuộc loại hợp chất<br />

A. Không no.<br />

B. Mạch hở.<br />

C. Thơm.<br />

D. No, mạch hở.<br />

ĐA: A<br />

Câu 8: Chọn câu phát biểu sai.<br />

A. Hiđrocacbon là hợp chất hữu cơ chỉ có hai nguyên tố C và H.<br />

B. Dẫn xuất của hiđrocacbon chắc chắn phải có H trong phân tử.<br />

C. Giữa hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no có thể là đồng phân.<br />

D. Có ít nhất một trong ba phát biểu trên là sai.<br />

ĐA: C<br />

Câu 9: Cho các chất gồm C 6 H 5 OH (X); C 6 H 5 CH 2 OH (Y); HOC 6 H 4 OH (Z);<br />

C 6 H 5 CH 2 CH 2 OH (T). Các chất đồng đẳng là<br />

A Y, T.<br />

B. X, Z, T.<br />

C. X, Z.<br />

D. Y, Z.<br />

ĐA: A<br />

Câu 10: Trong các dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân?<br />

A. C 2 H 5 OH, CH 3 OCH 3 .<br />

B. CH 3 OCH 3 , CH 3 CHO.<br />

C. CH 3 CH 2 CH 2 OH, CH 3 CH 2 OH.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. C 4 H 10 , C 6 H 6 .<br />

33<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

ĐA: A<br />

Câu <strong>11</strong>: Các chất hữu cơ đơn chức X, Y, Z có công thức phân tử tương ứng là CH 2 O,<br />

CH 2 O 2 , C 2 H 4 O 2 . Chúng thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau. Công thức <strong>cấu</strong> tạo của Z là<br />

A. CH 3 COOCH 3 .<br />

B. HOCH 2 CH=O.<br />

C. CH 3 – COOH.<br />

D. CH 3 OCH=O.<br />

ĐA: C<br />

Câu 12: Dãy chất nào sau đây thuộc cùng dãy đồng đẳng có công thức chung C n H 2n+2<br />

A. CH 4 , C 2 H 2 , C 3 H 8 , C 4 H 10 , C 6 H 12<br />

B. CH 4 , C 3 H 8 , C 4 H 10 , C 5 H 12<br />

C. C 4 H 10 , C 5 H 12 , C 6 H 12<br />

D. Cả 3 dãy đều sai<br />

ĐA: B<br />

Câu 13: Chất nào là đồng phân của CH 3 COOCH 3 ?<br />

A. CH 3 CH 2 OCH 3<br />

B. CH 3 CH 2 COOH<br />

C. CH 3 COCH 3<br />

D. CH 3 CH 2 CH 2 OH<br />

ĐA: B<br />

Câu 14: Hai chất CH 3 CH 2 OH và CH 3 OCH 3 khác nhau về<br />

A. Công thức <strong>cấu</strong> tạo<br />

B. Công thức phân tử<br />

C. Số nguyên tử cacbon<br />

D. Tổng số liên kết cộng <strong>hóa</strong> trị<br />

ĐA: A<br />

Câu 15: Hợp chất có công thức C x H y thì tổng số liên kết π và vòng là<br />

A. x – y/2.<br />

B. 2x – y<br />

C. (2x – y + 2)/2.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. y/2 – x.<br />

34<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

ĐA: C<br />

Câu 16: Vitamin A có công thức phân tử C 20 H 30 O, chứa 1 vòng 6 cạnh và không chứa<br />

liên kết ba. Số liên kết đôi trong phân tử vitamin A là<br />

A. 7.<br />

B. 6.<br />

C. 5.<br />

D. 4.<br />

ĐA: C<br />

Câu 17: Metol C 10 H 20 O và menton C 10 H 18 O đều có trong tinh dầu bạc hà. Biết phân tử<br />

metol không có nối đôi, còn phân tử menton có 1 nối đôi. Có thể kết luận<br />

A. Metol và menton đều có vòng.<br />

B. Metol có vòng, menton là mạch hở.<br />

C. Metol và menton đều không có vòng.<br />

D. Metol là mạch hở, menton có vòng.<br />

ĐA: A<br />

Câu 18: Số đồng phân của C 5 H 12 l à:<br />

A. 2<br />

B. 3<br />

C. 4<br />

D. 5<br />

ĐA: B<br />

Câu 19: Số đồng phân của C 3 H 9 N và C 3 H 8 O lần lượt là:<br />

A. 4 và 2<br />

B. 4 và 3<br />

C. 3 và 4<br />

D. 2 và 4<br />

ĐA: B<br />

LIỀU 4: PHẢN ỨNG HỮU CƠ<br />

1. Kiến thức:<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

35<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

a. Phản ứng thế: là phản ứng trong đó có một nguyên tử hoặc một nhóm nguyên tử trong<br />

phân tử hợp chất hữu cơ bị thay thế bởi một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác.<br />

b. Phản ứng cộng: là phản ứng trong đó phân tử hợp chất hữu cơ kết hợp với phân tử<br />

khác tạo thành phân tử hợp chất mới.<br />

c. Phản ứng tách: là phản ứng trong đó hai hay nhiều nguyên tử bị tách ra khỏi phân tử<br />

hợp chất hữu cơ.<br />

2. Bài tập củng cố:<br />

Câu 1: Trong các phản ứng sau. Phản ứng nào thuộc loại phản ứng thế?<br />

0<br />

Ni,<br />

t<br />

A. C H + H ⎯⎯⎯→ C H<br />

6 12 2 6 14<br />

askt<br />

B.<br />

4 2 3<br />

CH + Cl ⎯⎯→ CH Cl + HCl<br />

t<br />

C.<br />

0 ,xt<br />

C H ⎯⎯⎯→ C H + C H<br />

6 14 2 6 4 8<br />

D. C2H 4<br />

+ Br2 ⎯⎯→ C2H 4Br2<br />

ĐA: B<br />

Câu 2: Trong các phản ứng sau. Phản ứng nào thuộc loại phản ứng cộng?<br />

A. C3H 6<br />

+ Br2 ⎯⎯→ C3H 6Br2<br />

B.<br />

2 5<br />

+ ⎯⎯→<br />

2 5<br />

+<br />

2<br />

C H OH HBr C H Br H O<br />

C. 2C2H5OH + 2Na ⎯⎯→ 2C2H 5ONa + H<br />

2<br />

D.<br />

2 6 2 2 5<br />

C H + Br ⎯⎯→ C H Br + HBr<br />

ĐA: A<br />

Câu 3: Trong các phản ứng sau. Phản ứng nào thuộc loại phản ứng tách?<br />

0<br />

Ni,t<br />

A. C H O + H ⎯⎯⎯→ C H O<br />

6 12 6 2 6 14 6<br />

askt<br />

B.<br />

2 6 2 2 5<br />

C H + Cl ⎯⎯→ C H Cl + HCl<br />

+ 0<br />

H , t<br />

C. CH = CH + H O ⎯⎯⎯→ CH − CH − OH<br />

2 2 2 3 2<br />

t<br />

D.<br />

0 , xt<br />

C H ⎯⎯⎯→ CH + C H<br />

ĐA: D<br />

3 8 4 2 4<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

36<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

KẾT LUẬN CỦA ĐỀ TÀI<br />

Dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> “<strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong>” <strong>theo</strong> <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>đường</strong> <strong>thẳng</strong> cho<br />

thấy có sự hiệu quả rõ rệt trong quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>. Giáo viên cũng chỉ giữ vai trò hướng<br />

dẫn giúp <strong>học</strong> sinh củng cố lại những kiến thức, những khái niệm, những định luật cơ bản.<br />

Trên cơ sở lý thuyết đã <strong>học</strong>, mỗi <strong>học</strong> sinh có những khả năng, năng lực khác nhau <strong>để</strong> xử<br />

lý các liều kiến thức. Khi đó, tuỳ <strong>theo</strong> năng lực của <strong>học</strong> sinh mà các em có thể hoàn thành<br />

các nội dung bài <strong>học</strong> với khoảng thời gian dài ngắn khác nhau. Trong mỗi liều, giáo viên<br />

có nhiệm vụ gợi nhớ lại những kiến thức cơ bản cho <strong>học</strong> sinh, mỗi <strong>học</strong> sinh tùy năng lực<br />

của mình mà sẽ hoàn thành hoạt động <strong>để</strong> củng cố lại kiến thức <strong>theo</strong> các cấp biết – hiểu –<br />

vận <strong>dụng</strong> thấp. Nếu <strong>học</strong> sinh nào tìm được kết quả đúng đưa ra kết luận và rút kinh<br />

nghiệm. Nếu <strong>học</strong> sinh nào sai xem lại kiến thức và bổ sung thêm kiến thức <strong>để</strong> <strong>học</strong> sinh<br />

nhớ lại chắc chắn hơn kiến thức cũ. Ta thấy, các hoạt động này liên kết với nhau, liều 1<br />

xong thì đến liều 2, liều 3…. Thời gian xử lý các hoạt động ít hay nhiều là do năng lực<br />

khả năng ở mỗi <strong>học</strong> sinh.<br />

Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> ít được ứng <strong>dụng</strong> ở Việt Nam, tài liệu<br />

tiếng Việt về nội dung này khó tìm, người nghe quá xa lạ với <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này. Nhưng<br />

khi máy tính được ứng <strong>dụng</strong> vào <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, <strong>việc</strong> tổ chức bài <strong>học</strong> CTH trên máy tính là rất<br />

tốt <strong>để</strong> người <strong>học</strong> có thể dễ dàng tự <strong>học</strong> và tự đánh giá quá <strong>trình</strong> tiếp thu kiến thức của<br />

mình một cách nhanh chóng, chính xác. Với sự phổ cập ngày càng rộng khắp của mạng<br />

Internet, <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> CTH cần được nghiên <strong>cứu</strong> và <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> nhiều hơn nữa <strong>để</strong><br />

đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu <strong>học</strong> và tự <strong>học</strong>, một nhu cầu tất yếu sẽ được phát triển<br />

mạnh mẽ trong nền kinh tế tri thức.<br />

Theo yêu cầu phát triển và hội nhập đòi hỏi sản phẩm giáo dục của nước ta ngày<br />

càng đạt chất lượng cao, có nghĩa là ngoài <strong>việc</strong> <strong>dạy</strong> kiến thức <strong>để</strong> sinh viên cách suy luận<br />

khoa <strong>học</strong>, cách giải quyết các vấn đề một cách thông minh, còn phải <strong>dạy</strong> cho sinh viên<br />

rèn luyện tư duy độc lập, sáng tạo <strong>để</strong> các em có kĩ năng vận <strong>dụng</strong> kiến thức vào thực tiễn<br />

linh hoạt hơn, năng động hơn. Muốn đạt được mục tiêu giáo dục đề ra, cần lựa chọn một<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> phù hợp nhằm hướng đến cá thể <strong>hóa</strong> hoạt động <strong>học</strong> tập <strong>theo</strong> nhu<br />

cầu và khả năng của mỗi sinh viên, <strong>để</strong> từ đó khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi con<br />

người, kết quả <strong>học</strong> tập sẽ được nhân lên gấp bội.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

37<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Thiết nghĩ, ý chủ đạo của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> “<strong>chương</strong> <strong>trình</strong> hoá” trong giảng <strong>dạy</strong><br />

những môn Tin <strong>học</strong> thực sự tỏ ra rất hiệu quả bởi <strong>theo</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này, giáo viên chỉ là<br />

người tổ chức, hướng dẫn, định hướng và chỉ ra cách thức tiếp nhận kiến thức cho sinh<br />

viên chứ không đơn điệu là <strong>việc</strong> đọc, chép như những đối tượng người <strong>học</strong> khác. Đây<br />

cũng là điểm khác biệt cơ bản giữa giảng <strong>dạy</strong> ở môi trường trường cao đẳng và đại <strong>học</strong><br />

so với cách giảng <strong>dạy</strong> và <strong>học</strong> tập ở môi trường phổ thông hay trung cấp chuyên nghiệp.<br />

Phương <strong>pháp</strong> “Chương <strong>trình</strong> hoá” lại càng phù hợp hơn với điều kiện của nhà trường<br />

trong điều kiện thực hiện “Triết lý giáo dục” được thể hiện trong Nghị quyết 21 trong đó<br />

nhấn mạnh “làm giàu tính nhân văn Hồ Chí Minh và niềm đam mê sáng tạo”, phù hợp<br />

với quy <strong>trình</strong> <strong>học</strong> tập 5 bước của sinh viên nhà trường bởi <strong>theo</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này giáo<br />

viên phải chuẩn bị bài giảng và tổ chức giảng <strong>dạy</strong> <strong>theo</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> “Chương <strong>trình</strong> hoá”<br />

và sinh viên cũng phải <strong>học</strong> tập <strong>theo</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này vì trong đó khâu chuẩn bị bài ở nhà<br />

trước khi đến <strong>lớp</strong> cũng như thảo luận tại tổ, tại <strong>lớp</strong> <strong>theo</strong> định hướng của giáo viên là hết<br />

sức quan trọng.<br />

Phương <strong>pháp</strong> này còn mang tính định hướng cao, nâng cao khả năng tự <strong>học</strong>, tự đào<br />

tạo của sinh viên mà người <strong>dạy</strong> chỉ đóng vai trò định hướng, hướng dẫn nên sinh viên<br />

không bị thụ động, phụ thuộc quá nhiều vào thầy. Đây cũng là một định hướng mới giúp<br />

sinh viên có thêm niềm đam mê cũng như chỉ ra cách thức trong <strong>việc</strong> tự <strong>học</strong> và nghiên<br />

<strong>cứu</strong> khoa <strong>học</strong>.<br />

Phương <strong>pháp</strong> này càng tỏ ra hiệu quả hơn so với các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> khác nhất là trong<br />

thực hành Tin <strong>học</strong> tại phòng máy như đã phân tích ở trên.<br />

Phương <strong>pháp</strong> này còn phù hợp với từng đối tượng sinh viên trong <strong>lớp</strong> vì nó cá biệt<br />

hoá được khả năng nhận thức của từng sinh viên cũng như giúp giáo viên có thể đánh giá<br />

được khả năng tiếp thu và lĩnh hội tri thức chi tiết đến từng sinh viên chứ không chung<br />

chung trong <strong>việc</strong> đánh giá như những <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> khác.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

38<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

1. Cơ sở đề xuất<br />

ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ<br />

Dạy <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> hoá là một <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> đã được các nước tiên tiến<br />

áp <strong>dụng</strong>. Tuy nó không mới nhưng trong lý luận <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hiện đại đã chỉ ra rất rõ hai ưu<br />

điểm rất lớn của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này là: đặt trọng tâm của quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> vào người <strong>học</strong><br />

và cá biệt <strong>hóa</strong> quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>trình</strong> độ và năng lực của từng <strong>học</strong> sinh. Nó thực sự<br />

phù hợp với cách <strong>dạy</strong> và <strong>học</strong> ở môi trường phổ thông tạo cho <strong>học</strong> sinh khả năng tự bổ<br />

sung kiến thức và giúp <strong>học</strong> sinh nhớ bài lâu hơn.<br />

2. Nội dung đề xuất<br />

Tổ chức hoạt động <strong>dạy</strong> và <strong>học</strong> với <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> giảng <strong>dạy</strong> của giáo viên là <strong>phương</strong><br />

<strong>pháp</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> đối với môn Hóa <strong>học</strong>. Các môn <strong>học</strong> khác, giáo viên cũng có thể<br />

tìm hiểu và tham khảo về <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> này (cũng sẽ rất hợp lý).<br />

3. Điều kiện thực hiện<br />

Giáo viên cần tập trung tìm hiểu và nghiên <strong>cứu</strong> sâu thêm về mặt lý thuyết của<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> “<strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong>”. Bởi chính khái niệm “<strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong>” trong<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này còn rất mới mẻ đối với chúng ta. Để đạt được mục tiêu trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

cần xác định rõ <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này trong giảng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

4. Ý kiến đề xuất với nhà trường.<br />

Với nội dung <strong>trình</strong> bày trên, tuy chưa phân tích đầy đủ hết được những mặt ưu điểm<br />

cũng như hạn chế của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> “Chương <strong>trình</strong> hoá” xong với quá <strong>trình</strong> giảng môn<br />

Hóa <strong>học</strong>, tôi thiết nghĩ đây là một <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> rất hay và rất hiệu quả. Kính đề xuất ý<br />

kiến này với Ban giám hiệu nhà trường xem xét <strong>để</strong> có thể vận <strong>dụng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này<br />

trong giảng <strong>dạy</strong> môn Hóa cũng như đối với các môn <strong>học</strong> khác có thể tham khảo thêm.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

39<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

1. PGS. TS. Lê Văn Năm, Phương <strong>pháp</strong> luận nghiên <strong>cứu</strong> khoa <strong>học</strong>. Chuyên<br />

đề Cao <strong>học</strong> Thạc sĩ ngành Hóa <strong>học</strong>, Đại <strong>học</strong> Vinh.<br />

2. PGS. TS. Lê Văn Năm, Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> hiện đại.<br />

3. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu, Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> môn Hóa <strong>học</strong> ở<br />

trường phổ thông, Nxb Đại <strong>học</strong> Sư Phạm TP.HCM.<br />

4. Trương Đăng Thái (20<strong>11</strong>), Thiết kế bài luyện tập môn Hóa <strong>học</strong> <strong>lớp</strong> 12<br />

THPT <strong>theo</strong> hướng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực. Luận văn Thạc sĩ Khoa <strong>học</strong> Giáo dục,<br />

Đại <strong>học</strong> Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.<br />

5. Sách giáo khoa, sách bài tập Hóa <strong>học</strong> <strong>lớp</strong> <strong>11</strong>.<br />

6. http://ngoinhatraitim.forumotion.net/t231-topic<br />

7. https://sites.google.com/site/tranquocviet2988/cac-loai-chuongtrinh/chuong-trinh-dhuong-thang<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

40<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!