02.08.2017 Views

Nghiên cứu việc sử dụng phương pháp dạy học chương trình hóa để dạy chương trình hóa học lớp 11 theo cấu trúc đường thẳng

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYT2dZUEdtei1RLUk/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYT2dZUEdtei1RLUk/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

1. Lý do chọn đề tài<br />

PHẦN MỞ ĐẦU<br />

Nâng cao hiệu quả và chất lượng trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> là một vấn đề được xã hội đặc biệt<br />

quan tâm. Việc lựa chọn một <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> phù hợp nhằm đáp ứng yêu cầu phát<br />

triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đang là yêu cầu cấp<br />

bách trong giai đoạn hiện nay. Xu thế toàn cầu hoá đang ảnh hưởng mạnh mẽ đến mô<br />

hình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> của nước ta, đặt ngành giáo dục và đào tạo nước ta đứng trước những thử<br />

thách và những cơ hội mới, từ đó đã khẳng định dần vai trò của cá nhân và cộng đồng<br />

trong hoạt động giáo dục.<br />

Trong mấy chục năm qua, ngành giáo dục đã thực hiện nhiều cuộc cải cách và chấn<br />

hưng giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển xã<br />

hội, nhằm tạo ra nguồn nhân lực có phẩm chất và trí tuệ phục vụ công cuộc xây dựng đổi<br />

mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Để đạt được mục tiêu đề ra, cần tập trung<br />

đề cập đến <strong>việc</strong> chỉnh <strong>sử</strong>a nội dung, <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> và đặc biệt chú trọng đến <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

giảng <strong>dạy</strong> <strong>để</strong> người <strong>học</strong> có thể tiếp thu và lĩnh hội được lượng kiến thức cần thiết phù hợp<br />

với yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn, của xã hội cũng như trong khu vực và trên thế giới.<br />

Vậy làm thế nào <strong>để</strong> người <strong>học</strong> có thể tiếp cận và lĩnh hội nhanh, có hiệu quả được<br />

lượng kiến thức trọng tâm trong một kho tàng kiến thức khổng lồ của nhân loại được đưa<br />

vào giảng <strong>dạy</strong> trong nhà trường. Đây không chỉ là câu hỏi tự mỗi người <strong>học</strong> phải đặt ra<br />

mà về phía người <strong>dạy</strong>, phải luôn trăn trở, suy nghĩ, tìm cách <strong>để</strong> đưa ra được một <strong>phương</strong><br />

<strong>pháp</strong> giảng <strong>dạy</strong> giúp người <strong>học</strong> có thể lĩnh hội được một lượng tri thức lớn nhất trong một<br />

thời gian nhất định đối với mỗi môn <strong>học</strong>. Đó chính là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> giảng <strong>dạy</strong> của mỗi<br />

giáo viên, nó có quan hệ mật thiết và biện chứng, tác động chi phối đối với chủ thể là<br />

người <strong>học</strong>. Có thể nói, cùng một lượng kiến thức như nhau, nhưng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> giảng<br />

<strong>dạy</strong> cũng như cách thức truyền tải lượng kiến thức đó đối với người <strong>học</strong> khác nhau thì<br />

giúp cho khả năng tiếp thu, độ nhanh nhạy trong quá <strong>trình</strong> nhận thức cũng như hiệu quả<br />

của một tiết <strong>học</strong>, bài <strong>học</strong>, môn <strong>học</strong> đến với người <strong>học</strong> là khác nhau.<br />

Trong lý luận <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, đã có nhiều <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> được đưa ra trong đó có<br />

các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> truyền thống và hiện đại, được tất cả các giáo viên trong ngành<br />

vận <strong>dụng</strong> <strong>để</strong> giảng <strong>dạy</strong>, xong với nhu cầu đòi hỏi của thực tiễn, giúp người <strong>học</strong> có thể<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong quá <strong>trình</strong> nhận thức buộc mỗi giáo viên<br />

2<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!