02.08.2017 Views

Nghiên cứu việc sử dụng phương pháp dạy học chương trình hóa để dạy chương trình hóa học lớp 11 theo cấu trúc đường thẳng

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYT2dZUEdtei1RLUk/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYT2dZUEdtei1RLUk/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

phải biết vận <strong>dụng</strong> những <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đó một cách linh hoạt, sáng tạo đối với từng đối<br />

tượng người <strong>học</strong>, với từng môn <strong>học</strong>, với từng cấp <strong>học</strong> và bậc <strong>học</strong>.<br />

Trước những đòi hỏi mới của nền giáo dục hiện đại, những <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

truyền thống đã trở nên lạc hậu và ngày càng bộc lộ nhiều nhược điểm không thể đáp ứng<br />

được yêu cầu đổi mới, do đó vấn đề cấp thiết đặt ra là phải đổi mới <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

Trong bối cảnh đó, rất nhiều <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> mới đã ra đời như <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong> đồng đẳng, <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu vấn đề, <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> algorit <strong>hóa</strong>, <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong>…<br />

Việc <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này đặc biệt là <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> sẽ góp phần<br />

nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo, tích cực <strong>hóa</strong> hoạt động nhận thức của <strong>học</strong> sinh.<br />

Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> hoá lấy người <strong>học</strong> làm trung tâm nhưng vẫn có vai trò<br />

trực tiếp của người <strong>dạy</strong>. Bài <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> hoá giúp cá biệt hoá hoạt động <strong>học</strong> <strong>theo</strong><br />

nhu cầu và khả năng của người <strong>học</strong>, qua đó phát huy được tính tích cực, tự lực trong <strong>học</strong><br />

tập của từng sinh viên. Sự phân hoá về năng lực của từng sinh viên tạo điều kiện cho sinh<br />

viên yếu, trung bình, nắm bắt được nội dung tối thiểu của bài <strong>học</strong>, còn sinh viên khá, giỏi<br />

có thể nâng cao khả năng tự <strong>học</strong> hỏi và nghiên <strong>cứu</strong> sau này.<br />

Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> hoá được phát triển từ những năm 50 của thế kỷ<br />

trước và đã được ứng <strong>dụng</strong> vào giảng <strong>dạy</strong> ở nhiều nơi trên thế giới như Mỹ, Liên Xô, Ấn<br />

Độ,… với các loại <strong>phương</strong> tiện khác nhau. Đặc biệt, với sự phổ cập của máy tính cá<br />

nhân, <strong>việc</strong> tổ chức các bài <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> trở nên dễ dàng và ít tốn kém. Do vậy,<br />

nhiều tổ chức đào tạo trên thế giới đã <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> nó trong các bài giảng, nhất là các bài <strong>học</strong><br />

<strong>để</strong> tự <strong>học</strong>.<br />

Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> có hai ưu điểm chủ yếu là:<br />

− Thể hiện được quan điểm đặt trọng tâm của quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> vào người <strong>học</strong><br />

và cá biệt <strong>hóa</strong> quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>trình</strong> độ và năng lực của từng sinh viên do vậy phát<br />

huy được tính tích cực và chủ động của họ trong <strong>học</strong> tập.<br />

− Điểm thứ hai dễ nhận thấy hơn là từng cá nhân người <strong>học</strong> có thể tiếp thu kiến<br />

thức với lượng thời gian khác nhau, <strong>theo</strong> các diễn tiến khác nhau tùy vào kiến thức có<br />

sẵn, vào khả năng, tốc độ <strong>học</strong> tập của riêng họ cũng như <strong>phương</strong> tiện hiện đại mà họ có.<br />

Trước đây ở Việt Nam, <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> được đề cập khá<br />

nhiều và cũng đã có khá nhiều người cố gắng áp <strong>dụng</strong> nó nhưng có lẽ do số lượng người<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nắm vững nguyên lý của <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong>, đồng thời biết kỹ thuật <strong>để</strong> xây dựng<br />

3<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!