02.08.2017 Views

Nghiên cứu việc sử dụng phương pháp dạy học chương trình hóa để dạy chương trình hóa học lớp 11 theo cấu trúc đường thẳng

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYT2dZUEdtei1RLUk/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYT2dZUEdtei1RLUk/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH<br />

-----------------<br />

VÕ HOÀNG TRÂM<br />

Tiểu luận<br />

NGHIÊN CỨU VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG<br />

PHÁP DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH HÓA ĐỂ<br />

DẠY CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LỚP <strong>11</strong><br />

THEO CẤU TRÚC ĐƯỜNG THẲNG<br />

CHUYÊN ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC HIỆN ĐẠI<br />

Chuyên ngành: Lí luận và Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> bộ môn <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

LỚP: CAO HỌC 23<br />

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />

PGS.TS. LÊ VĂN NĂM<br />

TP HỒ CHÍ MINH - 2016


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

1. Lý do chọn đề tài<br />

PHẦN MỞ ĐẦU<br />

Nâng cao hiệu quả và chất lượng trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> là một vấn đề được xã hội đặc biệt<br />

quan tâm. Việc lựa chọn một <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> phù hợp nhằm đáp ứng yêu cầu phát<br />

triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đang là yêu cầu cấp<br />

bách trong giai đoạn hiện nay. Xu thế toàn cầu hoá đang ảnh hưởng mạnh mẽ đến mô<br />

hình <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> của nước ta, đặt ngành giáo dục và đào tạo nước ta đứng trước những thử<br />

thách và những cơ hội mới, từ đó đã khẳng định dần vai trò của cá nhân và cộng đồng<br />

trong hoạt động giáo dục.<br />

Trong mấy chục năm qua, ngành giáo dục đã thực hiện nhiều cuộc cải cách và chấn<br />

hưng giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển xã<br />

hội, nhằm tạo ra nguồn nhân lực có phẩm chất và trí tuệ phục vụ công cuộc xây dựng đổi<br />

mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Để đạt được mục tiêu đề ra, cần tập trung<br />

đề cập đến <strong>việc</strong> chỉnh <strong>sử</strong>a nội dung, <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> và đặc biệt chú trọng đến <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

giảng <strong>dạy</strong> <strong>để</strong> người <strong>học</strong> có thể tiếp thu và lĩnh hội được lượng kiến thức cần thiết phù hợp<br />

với yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn, của xã hội cũng như trong khu vực và trên thế giới.<br />

Vậy làm thế nào <strong>để</strong> người <strong>học</strong> có thể tiếp cận và lĩnh hội nhanh, có hiệu quả được<br />

lượng kiến thức trọng tâm trong một kho tàng kiến thức khổng lồ của nhân loại được đưa<br />

vào giảng <strong>dạy</strong> trong nhà trường. Đây không chỉ là câu hỏi tự mỗi người <strong>học</strong> phải đặt ra<br />

mà về phía người <strong>dạy</strong>, phải luôn trăn trở, suy nghĩ, tìm cách <strong>để</strong> đưa ra được một <strong>phương</strong><br />

<strong>pháp</strong> giảng <strong>dạy</strong> giúp người <strong>học</strong> có thể lĩnh hội được một lượng tri thức lớn nhất trong một<br />

thời gian nhất định đối với mỗi môn <strong>học</strong>. Đó chính là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> giảng <strong>dạy</strong> của mỗi<br />

giáo viên, nó có quan hệ mật thiết và biện chứng, tác động chi phối đối với chủ thể là<br />

người <strong>học</strong>. Có thể nói, cùng một lượng kiến thức như nhau, nhưng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> giảng<br />

<strong>dạy</strong> cũng như cách thức truyền tải lượng kiến thức đó đối với người <strong>học</strong> khác nhau thì<br />

giúp cho khả năng tiếp thu, độ nhanh nhạy trong quá <strong>trình</strong> nhận thức cũng như hiệu quả<br />

của một tiết <strong>học</strong>, bài <strong>học</strong>, môn <strong>học</strong> đến với người <strong>học</strong> là khác nhau.<br />

Trong lý luận <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, đã có nhiều <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> được đưa ra trong đó có<br />

các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> truyền thống và hiện đại, được tất cả các giáo viên trong ngành<br />

vận <strong>dụng</strong> <strong>để</strong> giảng <strong>dạy</strong>, xong với nhu cầu đòi hỏi của thực tiễn, giúp người <strong>học</strong> có thể<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong quá <strong>trình</strong> nhận thức buộc mỗi giáo viên<br />

2<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

phải biết vận <strong>dụng</strong> những <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đó một cách linh hoạt, sáng tạo đối với từng đối<br />

tượng người <strong>học</strong>, với từng môn <strong>học</strong>, với từng cấp <strong>học</strong> và bậc <strong>học</strong>.<br />

Trước những đòi hỏi mới của nền giáo dục hiện đại, những <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

truyền thống đã trở nên lạc hậu và ngày càng bộc lộ nhiều nhược điểm không thể đáp ứng<br />

được yêu cầu đổi mới, do đó vấn đề cấp thiết đặt ra là phải đổi mới <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

Trong bối cảnh đó, rất nhiều <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> mới đã ra đời như <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong> đồng đẳng, <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu vấn đề, <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> algorit <strong>hóa</strong>, <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong>…<br />

Việc <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này đặc biệt là <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> sẽ góp phần<br />

nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo, tích cực <strong>hóa</strong> hoạt động nhận thức của <strong>học</strong> sinh.<br />

Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> hoá lấy người <strong>học</strong> làm trung tâm nhưng vẫn có vai trò<br />

trực tiếp của người <strong>dạy</strong>. Bài <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> hoá giúp cá biệt hoá hoạt động <strong>học</strong> <strong>theo</strong><br />

nhu cầu và khả năng của người <strong>học</strong>, qua đó phát huy được tính tích cực, tự lực trong <strong>học</strong><br />

tập của từng sinh viên. Sự phân hoá về năng lực của từng sinh viên tạo điều kiện cho sinh<br />

viên yếu, trung bình, nắm bắt được nội dung tối thiểu của bài <strong>học</strong>, còn sinh viên khá, giỏi<br />

có thể nâng cao khả năng tự <strong>học</strong> hỏi và nghiên <strong>cứu</strong> sau này.<br />

Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> hoá được phát triển từ những năm 50 của thế kỷ<br />

trước và đã được ứng <strong>dụng</strong> vào giảng <strong>dạy</strong> ở nhiều nơi trên thế giới như Mỹ, Liên Xô, Ấn<br />

Độ,… với các loại <strong>phương</strong> tiện khác nhau. Đặc biệt, với sự phổ cập của máy tính cá<br />

nhân, <strong>việc</strong> tổ chức các bài <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> trở nên dễ dàng và ít tốn kém. Do vậy,<br />

nhiều tổ chức đào tạo trên thế giới đã <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> nó trong các bài giảng, nhất là các bài <strong>học</strong><br />

<strong>để</strong> tự <strong>học</strong>.<br />

Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> có hai ưu điểm chủ yếu là:<br />

− Thể hiện được quan điểm đặt trọng tâm của quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> vào người <strong>học</strong><br />

và cá biệt <strong>hóa</strong> quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>trình</strong> độ và năng lực của từng sinh viên do vậy phát<br />

huy được tính tích cực và chủ động của họ trong <strong>học</strong> tập.<br />

− Điểm thứ hai dễ nhận thấy hơn là từng cá nhân người <strong>học</strong> có thể tiếp thu kiến<br />

thức với lượng thời gian khác nhau, <strong>theo</strong> các diễn tiến khác nhau tùy vào kiến thức có<br />

sẵn, vào khả năng, tốc độ <strong>học</strong> tập của riêng họ cũng như <strong>phương</strong> tiện hiện đại mà họ có.<br />

Trước đây ở Việt Nam, <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> được đề cập khá<br />

nhiều và cũng đã có khá nhiều người cố gắng áp <strong>dụng</strong> nó nhưng có lẽ do số lượng người<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

nắm vững nguyên lý của <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong>, đồng thời biết kỹ thuật <strong>để</strong> xây dựng<br />

3<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

các bài <strong>học</strong> đạt được các tiêu chí của nó chưa nhiều nên các bài <strong>học</strong> ở dạng này hầu như<br />

chưa được <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong>. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này vẫn chưa được <strong>sử</strong><br />

<strong>dụng</strong> rộng rãi.<br />

Thứ nhất, giáo viên còn chưa nhận thức đúng đắn và đầy đủ về đổi mới <strong>phương</strong><br />

<strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>. Họ cho rằng đổi mới <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>theo</strong> hướng lấy <strong>học</strong> sinh làm trung tâm<br />

đơn thuần chỉ là <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> nhiều <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> hỏi – đáp, cho <strong>học</strong> sinh đọc trước sách giáo<br />

khoa <strong>để</strong> tới <strong>lớp</strong> nhắc lại những điều đã <strong>học</strong> nhằm củng cố kiến thức. Thậm chí, một số<br />

giáo viên còn cho rằng họ là nguồn duy nhất truyền thụ kiến thức <strong>học</strong> sinh chứ không<br />

nghĩ rằng <strong>học</strong> sinh có thể tiếp thụ kiến thức từ nhiều nguồn khác nhau. Chính điều này đã<br />

khiến họ khó hòa nhập vào xu thế đổi mới <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong>.<br />

Thứ hai, sự thiếu thốn và hạn chế về cơ sở vật chất cũng là nguyên nhân cản trở <strong>việc</strong><br />

<strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> rộng rãi các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> mới trong nhà trường sư phạm.<br />

Thứ ba, bản thân các nhà trường cũng chưa được trang bị đầy đủ và kịp thời những<br />

cơ sở lý luận cần thiết về các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực cho các cán bộ, giáo viên của<br />

trường.<br />

Những nguyên nhân kể trên đã cho ta thấy <strong>việc</strong> nghiên <strong>cứu</strong> và đưa các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong> mới vào <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> trong nhà trường là hết sức cần thiết. Trong phạm vi hạn hẹp<br />

của tiểu luận, chúng tôi chỉ dừng lại ở nghiên <strong>cứu</strong> <strong>việc</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> ở nhà trường với tên đề tài: “<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>việc</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>để</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>lớp</strong> <strong>11</strong> <strong>theo</strong> <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>đường</strong> <strong>thẳng</strong>”.<br />

2. Mục đích nghiên <strong>cứu</strong><br />

<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>việc</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>để</strong> <strong>dạy</strong> <strong>chương</strong><br />

<strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>lớp</strong> <strong>11</strong> <strong>để</strong> nâng cao chất lượng <strong>dạy</strong> và <strong>học</strong> trong nhà trường.<br />

3. Khách thể và đối tượng nghiên <strong>cứu</strong><br />

3.1 Khách thể nghiên <strong>cứu</strong><br />

Đổi mới <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

3.2 Đối tượng nghiên <strong>cứu</strong><br />

<strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>việc</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> như là một <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong> mới áp <strong>dụng</strong> trong <strong>việc</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

4. Phạm vi nghiên <strong>cứu</strong><br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

4.1. Thực nghiệm thông qua bộ môn<br />

4<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

- Hóa <strong>học</strong> <strong>lớp</strong> <strong>11</strong>.<br />

4.2. Đối tượng điều tra<br />

- Giáo viên trường THPT Nguyễn Hữu Thọ – Quận 4, TP Hồ Chí Minh<br />

- Thời gian 2016 – 2017.<br />

4.3. Đối tượng thực nghiệm<br />

- Học sinh <strong>lớp</strong> <strong>11</strong>.<br />

5. Giả thuyết khoa <strong>học</strong><br />

Nếu nghiên <strong>cứu</strong>, vận <strong>dụng</strong> phù hợp <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> hoá thì sẽ<br />

phát huy được tính tích cực, tự lực <strong>học</strong> tập của sinh viên và qua đó góp phần nâng cao<br />

chất lượng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

6. Nhiệm vụ nghiên <strong>cứu</strong><br />

- Để thực hiện mục đích nghiên <strong>cứu</strong> của đề tài, tôi xác định các nhiệm vụ nghiên <strong>cứu</strong> sau:<br />

<strong>trình</strong> <strong>hóa</strong>.<br />

- <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong><br />

- <strong>Nghiên</strong> <strong>cứu</strong> <strong>việc</strong> xây dựng bài <strong>học</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>để</strong> áp<br />

<strong>dụng</strong> vào <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>lớp</strong> <strong>11</strong> phần luyện tập “Đại cương về <strong>hóa</strong> hữu cơ”.<br />

- Rút ra nhận xét và kết luận trên cơ sở góp ý, đánh giá của Tổ bộ môn và nhà<br />

trường. Từ đó làm căn cứ cho <strong>việc</strong> phát triển và vận <strong>dụng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> giảng <strong>dạy</strong> trong<br />

tổ bộ môn sau này.<br />

7. Phương <strong>pháp</strong> nghiên <strong>cứu</strong><br />

- Để thực hiện nhiệm vụ nghiên <strong>cứu</strong>, tôi <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> nghiên <strong>cứu</strong> sau:<br />

- Phương <strong>pháp</strong> nghiên <strong>cứu</strong> tài liệu<br />

- Phương <strong>pháp</strong> điều tra<br />

- Phương <strong>pháp</strong> quan sát<br />

- Phương <strong>pháp</strong> thực nghiệm<br />

- Phương <strong>pháp</strong> lấy ý kiến chuyên gia<br />

8. Cấu <strong>trúc</strong> đề tài<br />

- PHẦN MỞ ĐẦU<br />

- PHẦN NỘI DUNG<br />

CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

5<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

của <strong>học</strong> sinh.<br />

CHƯƠNG 2: Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> nhằm phát triển năng lực<br />

CHƯƠNG 3: Vận <strong>dụng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> trong <strong>việc</strong> xây dựng bài<br />

<strong>dạy</strong> môn Hóa <strong>học</strong> <strong>lớp</strong> <strong>11</strong> <strong>theo</strong> <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>đường</strong> <strong>thẳng</strong>.<br />

KẾT LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI<br />

HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP CỦA ĐỀ TÀI.<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

6<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

1.1. Cơ sở lý luận<br />

1.1.1. Lịch <strong>sử</strong> phát triển<br />

PHẦN NỘI DUNG<br />

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN<br />

Con người trong mỗi một giai đoạn lịch <strong>sử</strong> nhất định là sản phẩm của nền giáo dục<br />

xã hội tương ứng. Để có thể tạo ra những con người đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi của xã<br />

hội các nhà giáo dục cần phải có những <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> phù hợp. Trên thực tế, một<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> ra đời bao giờ cũng căn cứ trên nhu cầu của người <strong>học</strong>, của xã hội<br />

và xuất phát từ ý tưởng của con người. Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> rất quan trọng vì đó là con<br />

<strong>đường</strong> truyền tải tri thức, kỹ năng cần thiết cho <strong>học</strong> sinh giúp <strong>học</strong> sinh có những hiểu biết<br />

<strong>để</strong> từ đó có những ứng xử phù hợp với thực tiễn xã hội. Vì vậy có thể nói, <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong> luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của các nhà giáo dục. Đứng trên những góc<br />

độ, quan điểm nhìn nhận khác nhau, mỗi nhà giáo dục lại đưa ra những định nghĩa khác<br />

nhau về <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong>.<br />

- Theo LV.K.Babanxki: “Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> là <strong>phương</strong> thức hoạt động có liên hệ qua<br />

lại giữa giáo viên và <strong>học</strong> sinh, một hoạt động đã được sắp đặt, nhằm giải quyết các nhiệm<br />

vụ giáo dưỡng, giáo dục và phát triển trong quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>”.<br />

- La. Lecner thì cho rằng: “Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> là hệ thống những tác động liên tục của<br />

giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành của <strong>học</strong> sinh <strong>để</strong> <strong>học</strong> sinh lĩnh<br />

hội vững các thành phần của nội dung <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>”.<br />

- Trong khi các tác giả của dự án Việt – Bỉ lại cho rằng: “Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> thực ra là<br />

sự tổ chức hệ thống <strong>hóa</strong> về kỹ thuật và <strong>phương</strong> tiện có mục tiêu là tạo thuận lợi cho hành<br />

động giáo dục”.<br />

Cũng như các <strong>học</strong> giả nước ngoài, một số nhà giáo dục Việt Nam khi nghiên <strong>cứu</strong><br />

về <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> cũng đưa ra những định nghĩa, quan niệm khác nhau về <strong>phương</strong><br />

<strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

- Tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: “ Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> là cách thức thầy truyền<br />

đạt kiến thức đồng thời là cách kĩnh hội của trò”.<br />

- Tác giả Lê Quang Long đã định nghĩa: “Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> là cách thức, hoạt động<br />

phối hợp, thống nhất giữa giáo viên và <strong>học</strong> sinh, do giáo viên tổ chức và chỉ đạo nhằm<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

đạt tới mục đích <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> và giáo dục xác định”.<br />

7<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Còn tác giả Nguyễn Kỳ lại cho rằng: “Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> là sự tổ chức và hệ thống<br />

<strong>hóa</strong> các thể thức do <strong>học</strong> sinh <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> dưới sự định hướng và kích thích của giáo viên<br />

nhằm giúp <strong>học</strong> sinh chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề, từ đó phát<br />

triển trí tuệ và hình thành nhân cách”.<br />

Như vậy, qua một vài ví dụ trên ta có thể thấy được phần nào sự đa dạng, phong<br />

phú của các quan điểm về <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>. Tuy nhiên, dù đứng trên góc độ nào đi<br />

chăng nữa thì mục đích cuối cùng của các nhà giáo dục vẫn là nâng cao chất lượng <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong>, phát triển trí tuệ và hình thành nhân cách của trẻ, đào tạo ra những con người đáp<br />

ứng được những yêu cầu của xã hội.<br />

Dạy <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> được xem là một <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>. Nó xuất hiện<br />

đầu tiên ở Mỹ vào những năm 50 của thế kỷ XX, do nhà tâm lý <strong>học</strong> Scinmer B.P sáng tạo<br />

ra. Sau đó được du nhập và phát triển mạnh mẽ ở nhiều nước trên thế giới đặc biệt là ở<br />

các nước phát triển. Có rất nhiều quan điểm khác nhau về bản chất <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> CTH. Một số<br />

quan điểm cho rằng DHCTH là một hình thức <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, một số lại cho rằng đó là một<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> tổ chức <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>. Chúng tôi tán đồng với ý kiến thứ hai vì DHCTH bao gồm<br />

cách thứ làm <strong>việc</strong> của giáo viên và <strong>học</strong> sinh trong đó giáo viên là người soạn thảo <strong>chương</strong><br />

<strong>trình</strong> điều khiển, tổ chức <strong>học</strong> chiếm lĩnh kiến thức còn <strong>học</strong> sinh là người điều khiển và tự<br />

điều khiển bản thân <strong>để</strong> lĩnh hội kiến thức, ở nước ta DHCTH được đề cập vào những năm<br />

90. Năm 2001, giáo viên Trần Thị Thu Hà đã nghiên <strong>cứu</strong> về <strong>việc</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

này trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> Tiểu <strong>học</strong> với đề tài: “ Bước đầu nghiên <strong>cứu</strong> <strong>việc</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> với sự hỗ trợ của phần mềm <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> Stcechpaid trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

Toán ở Tiểu <strong>học</strong>”.<br />

1.1.2. Khái niệm <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

Như trên đã <strong>trình</strong> bày, chúng ta thấy có rất nhiều uan điểm khác nhau về <strong>phương</strong><br />

<strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> chúng tôi, tập trung lại chúng ta có thể định nghĩa về <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong> như sau:<br />

“Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> là cách thức, là con <strong>đường</strong> tổ hợp các hoạt động <strong>dạy</strong> của giáo<br />

viên, hoạt động <strong>học</strong> của <strong>học</strong> sinh nhằm thực hiện mục đích <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> đề ra. Đó chính là<br />

cung cấp cho <strong>học</strong> sinh kiến thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo từ đó hình thành và phát<br />

triển nhân cách cho <strong>học</strong> sinh”.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

8<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> là cái chủ quan, là cách tổ chức, hoạt động của giáo viên của<br />

<strong>học</strong> sinh nhưng lai phản ảnh cái khách quan là hệ thống trí thức, kỹ năng, kỹ xảo Để có<br />

thể <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> đó một cách hợp lý và có hiệu quả, chúng ta cần nắm rõ<br />

được các đặc điểm của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

1.1.3. Các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

Có nhiều cách phân loại <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>. Đứng trên những góc độ nhìn nhận<br />

khác nhau về <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, các nhà giáo dục lại đưa ra các cách phân loại<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> khác nhau. Tuy nhiên, chúng ta có thể khái quát hệ thống các<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hiên nay như sau:<br />

Hệ thống các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> Tiểu <strong>học</strong> hiên nay gồm 5 nhóm:<br />

− Nhóm các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> dùng lời và chử bao gồm:<br />

+ Phương <strong>pháp</strong> thuyết <strong>trình</strong><br />

+ Phương <strong>pháp</strong> vấn đáp<br />

+ Phương <strong>pháp</strong> nghiên <strong>cứu</strong> sách giáo khoa<br />

− Nhóm các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> trực quan bao gồm:<br />

+ Phương <strong>pháp</strong> làm thí nghiệm<br />

+ Phương <strong>pháp</strong> luyện tập: lặp đi lặp lại nhiều lần những hành động nhằm mục<br />

đích củng cố những kỹ năng, kỹ xảo.<br />

+ Phương <strong>pháp</strong> ôn tập : giúp <strong>học</strong> sinh nắm vững những kiến thức cũ đồng<br />

thời hệ thống <strong>hóa</strong> các trí thức đó.<br />

Kiểm tra và đánh giá với tư cách là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

− Nhóm các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực :<br />

+ Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nêu vấn đề là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> mà trong đó <strong>học</strong> sinh sẽ<br />

phải tự chủ động giải quyết các tình huống có vấn đề do giáo viên đặt ra từ đó chiếm lĩnh<br />

tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo. Mỗi <strong>học</strong> sinh tìm ra kiến thức bằng con <strong>đường</strong> riêng<br />

của mình<br />

+ Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> đồng đẳng: là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>học</strong> tập <strong>theo</strong> nhóm trong<br />

đó nhóm trưởng sẽ là người tổng hợp ý kiến của các thành viên về vấn đề cần thảo luận<br />

đồng thời giải đáp thắc mắc của các bạn trong phạm vi có thể. Giáo viên đóng vai trò<br />

trọng tài, thường xuyên gặp gỡ trao đổi các nhóm <strong>để</strong> có thể <strong>theo</strong> sát và hướng dẫn khi cần<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

thiết.<br />

9<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

+ Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> Algorit <strong>hóa</strong>: là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tiến hành <strong>trình</strong><br />

tự <strong>theo</strong> từng bước logic nhất định<br />

+ Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong>: đây là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> được<br />

đề cập trong đề tài vì vậy chúng tôi <strong>trình</strong> bày chi tiết ở <strong>chương</strong> 2. Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> là một trong những <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hiện đại được xem là các<br />

“<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> của xã hội siêu công nghiệp” giúp cho <strong>việc</strong> đào tạo ra những con<br />

người tự chủ, có óc sáng tạo và khả năng thích ứng cao với sự thay đổi của xã hội.<br />

1.2 Cở sở thực tiễn<br />

1.2.1. Đối tượng điều tra<br />

Tôi đã tiến hành điều tra trên một số giáo viên trong trường. Họ là những người có<br />

<strong>trình</strong> độ đại <strong>học</strong> sư phạm trở lên, do vậy họ cũng có những kiến thức cơ bản nhất định về<br />

lý luận <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> và giáo dục. Bên cạnh đó họ là những người đang trực tiếp giảng <strong>dạy</strong><br />

trong nhà trường nên có điều kiện tiếp xúc với <strong>học</strong> sinh có điều kiện áp <strong>dụng</strong> và kiểm<br />

nghiệm tính đúng đắn, hiệu quả của các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>. Điều này đảm bảo cho kết<br />

quả khách quan và có chất lượng cao hơn.<br />

1.2.2. Nội dung điều tra<br />

Với mong muốn tìm hiểu về thực trạng của <strong>việc</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> tôi chỉ khiêm tốn dừng lại ở <strong>việc</strong> điều tra về nhận thức của giáo viên về<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong>, sự đánh giá của họ về ưu điểm của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> cũng như khả năng và<br />

điều kiện <strong>để</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này có hiệu quả. Ngoài ra, tôi cần tìm hiểu nhận thức<br />

của giáo viên về đổi mới <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> hướng <strong>học</strong> sinh làm trung tâm. Tôi<br />

cho rằng điều này là hết sức cần thiết vì muốn <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> một <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong><br />

tinh thần đổi mới <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> thì trước tiên chúng ta phải hiểu rõ tinh thần đổi mới<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> đó là gì?<br />

1.2.3. Phương <strong>pháp</strong> điều tra<br />

Do điều kiện về mặt thời gian nên tôi chỉ dùng phiếu điều tra <strong>để</strong> tìm hiểu thực<br />

trang vấn đề. Ngoài ra tôi còn <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> quan sát và đàm thoại với mong<br />

muốn làm cho kết quả điều tra được khách quan và chính xác hơn<br />

Phương <strong>pháp</strong> quan sát<br />

Chúng tôi tiến hành dự giờ <strong>dạy</strong> của một số giáo viên, quan sát với tư cách giáo<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

viên hướng dẫn, tổ chức cho <strong>học</strong> sinh thực tập <strong>để</strong> chiếm lĩnh kiến thức từ đó tìm hiểu<br />

10<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

xem giáo viên đã <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> những <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> gì trong giảng <strong>dạy</strong> và <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> như thế<br />

nào.<br />

Phương <strong>pháp</strong> đàm thoại<br />

Để có thể trực tiếp thu thông tin phản hồi về vấn đề tìm hiểu tôi đã trao đổi với<br />

một số giáo viên và các nhà quản lý giáo dục <strong>để</strong> từ đó thấy được quan niệm về đổi mới<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> cũng như những hiểu biết về các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> và hiểu quả đặc biệt<br />

là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong>.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

<strong>11</strong><br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH HÓA NHẰM PHÁT<br />

TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH<br />

2.1. Dạy <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> vơi tư cách là một <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

2.1.1. Công nghệ giáo dục<br />

Cho tới nay, các nhà giáo dục đưa ra hai nhóm khái niệm về công nghệ giáo dục.<br />

Đó là công nghệ giáo dục <strong>theo</strong> nghĩa hẹp và công nghệ giáo dục <strong>theo</strong> nghĩa rộng.<br />

Theo nghĩa hẹp, công nghệ giáo dục là “quá <strong>trình</strong> áp <strong>dụng</strong> các <strong>phương</strong> tiện kỹ<br />

thuật và các <strong>phương</strong> tiện hỗ trợ vào giáo dục nhằm nâng cao chất lượng <strong>học</strong> tập của <strong>học</strong><br />

sinh (Đặng Vũ Hoạt)”. Như vậy, công nghệ giáo dục chỉ được xem như là <strong>việc</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong><br />

<strong>phương</strong> tiện kỹ thuật trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> chứ không quan tâm với <strong>việc</strong> thiết kế quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong><br />

<strong>học</strong> cũng như điều kiện <strong>để</strong> có thể tiến hành quá <strong>trình</strong> này một cách thuận tiện<br />

Trong khi nghiên <strong>cứu</strong> và áp <strong>dụng</strong> các thành tựu khoa <strong>học</strong> vào giảng <strong>dạy</strong>, các nhà<br />

giáo dục đã có cách nhìn mới về công nghệ giáo dục và từ đó khái niệm công nghệ giáo<br />

dục ngày càng được mở rộng và hoàn thiện.<br />

Theo nghĩa rộng, cộng nghệ giáo dục là một khoa <strong>học</strong> nghiên <strong>cứu</strong> về khoa <strong>học</strong><br />

“xác lặp các nguyên tắc hợp lý của hoạt động đào tạo và các điều kiện thuận lợi nhất <strong>để</strong><br />

tiến hành quá <strong>trình</strong> đào tạo cũng như xác lặp các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> và <strong>phương</strong> tiện có hiệu<br />

quả nhất <strong>để</strong> đạt được mục tiêu” (Đặng Vũ Hoạt – Lý luận <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> đại <strong>học</strong>). Nói một cách<br />

khác, công nghệ giáo dục là một hệ thống thiết kế toàn bộ quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> có tính đến<br />

các <strong>phương</strong> tiện kỹ thuật hỗ trợ, nguồn nhân lực và sự tương tác giữa chúng nhằm muc<br />

đích tối ưu <strong>hóa</strong> các hình thức đào tạo, đạt được mục tiêu đề ra.<br />

Công nghệ giáo dục xem giáo dục như một quy định sản xuất đặc biệt tạo ra<br />

những sản phẩm đặc biệt là con người với những giá trị mà xã hội đòi hỏi. Nói chung, với<br />

công nghệ giáo dục, giáo viên <strong>để</strong> hợp lý <strong>hóa</strong> các hoạt động đào tạo bằng cách định nghĩa<br />

chính xác mục tiêu, lập các chiến lược thích hợp với môn <strong>học</strong> và <strong>học</strong> sinh… vì một trong<br />

những đặc trưng cơ bản của công nghệ giáo dục là cho phép chúng ta đo lường và quan<br />

sát được mục tiêu <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> ( định hướng <strong>hóa</strong> mục tiêu) <strong>để</strong> từ đó có thể thiết kế quá <strong>trình</strong><br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong> sao cho phù hợp. Đồng thời công nghệ giáo dục tạo điều kiện cho phép áp <strong>dụng</strong><br />

các <strong>phương</strong> tiện kỹ thuật, các hình thức tổ chức <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>để</strong> có thể phân biệt và cá thể <strong>hóa</strong><br />

quá <strong>trình</strong> <strong>học</strong> tập của từng cá nhân. Vì vậy, có thể nói công nghệ giáo dục có tác <strong>dụng</strong><br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

mạnh mẽ và là xu hướng tất yếu của nền giáo dục hiện đại.<br />

12<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

2.1.2. Công nhệ <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

Trong nhiều năm liền, người ta càng quan niệm một cách đơn giản dùng công<br />

nghệ <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> là hệ thống chỉ dẫn <strong>việc</strong> <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong>, <strong>phương</strong> tiện kỹ thuật trong<br />

quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nhằm đào tạo con người <strong>theo</strong> mục tiêu đề ra trong khoảng thời gian<br />

ngắn nhất và tốn ít chi phí nhất. Song cùng với thời gian và sự phát triển của khoa <strong>học</strong> kỹ<br />

thuật quan niệm trên đã thay đổi. Ngày nay, khi nói tới công nghệ <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> người ta hiểu<br />

ngay rằng đó là một quá <strong>trình</strong> nghiên <strong>cứu</strong> có tính phe phán về <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> những thành tựu<br />

khoa <strong>học</strong>, kỹ thuật và công nghệ vào quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nhằm đạt được hiệu quả kinh tế<br />

cao. Điều này có nghĩa là quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> được tổ chức một cách chặt chẽ, khoa <strong>học</strong><br />

bằng cách xác định chính xác và <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> tối ưu đầu vào <strong>trình</strong> độ <strong>học</strong> sinh, đầu ra mong<br />

muốn (mục tiêu <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>), nội dung <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> cùng các <strong>phương</strong> tiện kỹ thuật cần thiết và<br />

các tiêu chuẩn đánh giá. Thực chất đó là sự công nghệ <strong>hóa</strong> công nghệ <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

Theo quan điểm của công nghệ giáo dục, quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> gồm 4 thành tố cơ bản:<br />

− Đầu vào (nguyên liệu): là <strong>trình</strong> độ ban đầu của <strong>học</strong> sinh trước khi bước vào quá<br />

<strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> (năng lực, phẩm chất…). khi xác định đầu vào cần căn cứ những đặc điểm<br />

sinh lý, khả năng của <strong>học</strong> sinh so với yêu cầu đầu ra <strong>để</strong> có thể tổ chức quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

có hiệu quả.<br />

− Đầu ra mong muốn (mục đích, mục tiêu <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>) sản phẩm sản xuất ra cần phải<br />

đạt được những yêu cầu mà mục đích và mục tiêu <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> đề ra hay nói cách khác là đáp<br />

ứng được yêu cầu, đòi hỏi của xã hội. Đầu ra là một sản phẩm đặc biệt. Nó cần phải có sự<br />

mềm dẻo, linh hoạt <strong>để</strong> thích ứng với cuộc sống không ngừng vận động.<br />

− Đánh giá kết quả <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

− Đây là vấn đề được các nhà giáo dục quan tâm. Công nghệ giáo dục cho phép ta<br />

đánh giá kết quả <strong>học</strong> tập của <strong>học</strong> sinh thông qua các số liệu cụ thể. Tuy nhiên <strong>để</strong> đánh giá<br />

<strong>học</strong> sinh được toàn diện chúng ta cần kết hợp đánh giá về mặt định tính và định lượng.<br />

Trong khi tiến hành đánh giá cần <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> phối hợp các <strong>phương</strong> tiện kỹ thuật hiện đại.<br />

− Nội dung <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

Trong thế giới không ngừng biến động của chúng ta, lượng thông tin tăng lên rất nhanh.<br />

Vì thế nội dung <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> phải được chọn lọc và cập nhật một cách thường xuyên. Tùy<br />

thuộc vào đặc điểm tâm sinh lý và <strong>trình</strong> độ tri thức của mỗi lứa tuổi mà người ta xây<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

13<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

dựng nội dung <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> phù hợp <strong>theo</strong> hướng giúp <strong>học</strong> sinh phát triển các thao tác tư duy,<br />

phát hiện tìm tòi những tri thức mới.<br />

Tóm lại, công nghệ <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> là một khoa <strong>học</strong> tích hợp của nhiều ngành khoa <strong>học</strong>.<br />

Nó mang tính hiện đại, tính tối ưu, cho phép loại bỏ các yếu tố ngẫu nhiên trong quá <strong>trình</strong><br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong> đồng thời giúp cho <strong>việc</strong> đánh giá <strong>học</strong> sinh được chính xác, khách quan và thường<br />

xuyên hơn.<br />

2.2. Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> hoá nhằm phát triển năng lực của <strong>học</strong> sinh<br />

2.2.1 Khái niệm về <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> CTH<br />

Vào đầu những năm năm mươi, khi các máy móc điện tử phát triển và phổ biến<br />

rộng rãi trong hầu hết các ngành hoạt động, các nhà giáo <strong>học</strong> <strong>pháp</strong> ở Mỹ, rồi ở Liên Xô,<br />

Ấn Độ và một số nước khác đã nghiên <strong>cứu</strong> áp <strong>dụng</strong> một hệ thống <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

có điều khiển <strong>theo</strong> những <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> cài đặt sẵn trong các máy và đặt tên là <strong>phương</strong><br />

<strong>pháp</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong>.<br />

Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> CTH là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> nhằm điều khiển <strong>việc</strong> <strong>học</strong> tập<br />

của từng cá nhân sinh viên, đảm bảo <strong>việc</strong> tự kiểm tra thường xuyên quá <strong>trình</strong> <strong>học</strong> tập, trợ<br />

giúp khả năng hoạt động độc lập, tích cực của người <strong>học</strong>.<br />

Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> CTH đặt trọng tâm của quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> vào người <strong>học</strong> và cá<br />

biệt <strong>hóa</strong> quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>trình</strong> độ và năng lực của từng sinh viên. Với <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

này, từng cá nhân sinh viên có thể tiếp thu kiến thức với lượng thời gian khác nhau cũng<br />

như <strong>theo</strong> các diễn tiến khác nhau tùy vào kiến thức có sẵn và khả năng, tốc độ <strong>học</strong> tập<br />

của riêng mình.<br />

Mục tiêu quan trọng nhất của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> CTH là nhanh chóng phản hồi<br />

thông tin về mức độ tiếp thu kiến thức của người <strong>học</strong> <strong>để</strong> lấy đó làm cơ sở điều khiển quá<br />

<strong>trình</strong> <strong>học</strong> một cách có hiệu quả và đảm bảo chất lượng.<br />

2.2.2 Nhìn nhận <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> hoá <strong>theo</strong> quan điểm điều khiển<br />

<strong>học</strong><br />

Sự phát triển như vũ bão của khoa <strong>học</strong> và kỹ thuật đã dẫn tới <strong>việc</strong> mọi người đang<br />

tích cực vận <strong>dụng</strong> những tư tưởng điều khiển <strong>học</strong> vào công tác giáo dục. Theo quan điểm<br />

điều khiển <strong>học</strong> thì <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> CTH là một hệ điều khiển mà đối tượng điều khiển chính là<br />

con người. Hay nói cụ thể hơn:<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

14<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

− Giáo dục là quá <strong>trình</strong> điểu khiển sự phát triển toàn diện của sinh viên <strong>theo</strong> một<br />

mục đích xác định.<br />

− Dạy <strong>học</strong> một bộ môn chính là điều khiển sinh viên từng bước tiếp thu nội dung<br />

kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo đối với bộ môn đó đã được quy định trong <strong>chương</strong> <strong>trình</strong>.<br />

Cũng <strong>theo</strong> quan điểm điều khiển <strong>học</strong> thì <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> cổ truyền có nhược<br />

điểm sau: Không điều khiển tốt được quá <strong>trình</strong> nhận thức của từng cá nhân sinh viên<br />

riêng biệt mà phải <strong>theo</strong> số đông sinh viên, nên không có những điều chỉnh kịp thời và cần<br />

thiết nội dung và <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> giảng <strong>dạy</strong> cho phù hợp với từng đối tượng sinh viên, đó là<br />

một quá <strong>trình</strong> điều khiển kém cả về hai mặt:<br />

− Không gian: sự kiểm tra và phản ứng của giáo viên không bao quát được đồng<br />

thời từng đối tượng sinh viên và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của từng sinh<br />

viên.<br />

− Và thời gian: Sự kiểm tra và phản ứng của giáo viên chậm hơn những thay đổi<br />

kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của từng sinh viên.<br />

Giáo viên<br />

Lựa chọn<br />

2.2.3 Bản chất, đặc điểm, nội dung và yêu cầu của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong><br />

<strong>trình</strong> hoá<br />

Liên hệ ngược bên ngoài<br />

Nội dung<br />

Phương <strong>pháp</strong><br />

<strong>dạy</strong> và <strong>học</strong><br />

Mục đích<br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

Sinh viên<br />

trước khi <strong>học</strong><br />

Liên hệ ngược bên trong<br />

Sơ đồ 1.2.1: Sơ đồ điều khiển <strong>học</strong> của quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

Sinh viên<br />

sau khi <strong>học</strong><br />

− Bản chất của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong>: Chương <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> trong<br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tương tự như <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> máy tính: tài liệu nghiên <strong>cứu</strong> được chuyển tới sinh<br />

viên dưới dạng một <strong>trình</strong> tự lôgic chặt chẽ các yếu tố thông tin. Quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> được<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

xem như một hệ gồm: giáo viên, sinh viên và môi trường. Dạy <strong>học</strong> CTH là điều khiển hệ<br />

15<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

thông qua sự tác động qua lại giữa các yếu tố đó nhằm thực hiện chức năng truyền thụ<br />

kiến thức khoa <strong>học</strong> của xã hội loài người cho sinh viên. Trong đó quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> được<br />

tổ chức sao cho:<br />

Giúp sinh viên tránh được sai lầm.<br />

Sự sai sót của sinh viên trong quá <strong>trình</strong> <strong>học</strong> tập phải được sinh viên và giáo<br />

viên biết rõ và khắc phục kịp thời.<br />

− Đặc điểm của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong>: Chương <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> là kỹ<br />

thuật <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> được đề xuất đầu tiên bởi nhà tâm lý <strong>học</strong> hành vi B.F Skinner vào năm<br />

1958. Theo Skinner, mục đích của <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> CTH là điều khiển người <strong>học</strong> dưới những điều<br />

kiện quản lý [44 - Ellington Henrry, How to Design Programmed Learning Materials].<br />

Phương <strong>pháp</strong> này có một số đặc điểm sau đây:<br />

Mục đích <strong>dạy</strong> - <strong>học</strong> chung và từng phần được xác định rõ ràng, cụ thể.<br />

Những bước công <strong>việc</strong> được sắp xếp hợp lí nhất, thuận tiện nhất, <strong>theo</strong> con <strong>đường</strong> ngắn<br />

nhất <strong>để</strong> giải quyết từng nhiệm vụ nhằm đạt tới mục đích đề ra.<br />

Nội dung <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> được chia thành từng liều <strong>học</strong>. Sau mỗi liều, sinh viên<br />

phải trả lời các câu hỏi kiểm tra. Sau khi trả lời, sinh viên biết được mình trả lời đúng hay<br />

sai, tiếp <strong>theo</strong> mới chuyển sang liều khác (luôn đảm bảo mối liên hệ ngược bên trong).<br />

Việc <strong>học</strong> tập <strong>theo</strong> các liều <strong>học</strong> tiến hành nhanh hay chậm là tùy <strong>theo</strong> năng<br />

lực của người <strong>học</strong> (khả năng cá biệt <strong>hóa</strong> người <strong>học</strong>).<br />

Liều <strong>học</strong> tiếp <strong>theo</strong> phụ thuộc vào kết quả trả lời câu hỏi trước đó (luôn đảm<br />

bảo mối liên hệ ngược bên ngoài).<br />

Mối liên hệ hai chiều giữa thầy và trò được xác lập và duy trì thường xuyên<br />

đảm bảo cho quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> được điều khiển và điều chỉnh sát với mục tiêu của hoạt<br />

động <strong>theo</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong>.<br />

sinh viên.<br />

Sử <strong>dụng</strong> hệ thống thiết bị <strong>dạy</strong> - <strong>học</strong> điện tử.<br />

Quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> CTH có thể được biểu diễn <strong>theo</strong> sơ đồ mã <strong>hóa</strong> như sau:<br />

: Thông báo nguyên tố kiến thức (là phần thông tin hoàn chỉnh về mặt lôgic) cho<br />

: Câu hỏi kiểm tra kiến thức vừa thông báo hay kỹ năng có liên quan, người <strong>học</strong><br />

(sinh viên) trả lời cho người <strong>dạy</strong> (có thể là giáo viên, cũng có thể là tài liệu <strong>học</strong> tập được<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

biên soạn chuyên biệt hay máy <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> - máy tính).<br />

16<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

: Người <strong>dạy</strong> nghiên <strong>cứu</strong> câu trả lời của người <strong>học</strong> và quyết định quá <strong>trình</strong> hướng dẫn<br />

tiếp <strong>theo</strong>. Người <strong>học</strong> được thông báo về câu trả lời của mình hoặc được thông báo về sự<br />

đúng sai của câu trả lời này (quá <strong>trình</strong> kiểm tra và tự kiểm tra).<br />

Cứ mỗi lần người <strong>học</strong> thực hiện xong ba khâu như vậy người ta gọi là một liều.<br />

− Nội dung của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong>: Nội dung của <strong>việc</strong> tổ<br />

chức <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> CTH bao gồm hai vấn đề chính:<br />

Chương <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> nội dung <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>: Trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> CTH, mục đích của<br />

điều khiển cũng chính là mục đích của <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>. Vì vậy, cần xác định chính xác và khoa<br />

<strong>học</strong>:<br />

Giáo viên<br />

Sinh viên<br />

+ Nội dung, khối lượng của các vấn đề lý thuyết, thực hành <strong>để</strong> đảm bảo<br />

cho sinh viên có những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cần thiết.<br />

+ Phải xây dựng được sơ đồ <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> lôgic của cả hệ thống các bài <strong>học</strong>,<br />

mối liên hệ và sự hỗ trợ qua lại giữa chúng, <strong>trình</strong> tự nghiên <strong>cứu</strong> các bài <strong>học</strong>, vị trí của các<br />

bài <strong>học</strong> trong toàn bộ kế hoạch.<br />

+ Phải xây dựng sơ đồ <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> lôgic của từng bài <strong>học</strong> (mô tả <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> lôgic<br />

của bài <strong>học</strong>, mối quan hệ giữa các phần trong bài, vị trí của mỗi phần, <strong>trình</strong> tự nghiên <strong>cứu</strong><br />

từng phần).<br />

Liều <strong>học</strong><br />

Sơ đồ 1.2.2: Sơ đồ biểu diễn một liều <strong>học</strong><br />

Chương <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> quá <strong>trình</strong> <strong>học</strong> tập: Đây là CTH quá <strong>trình</strong> tiếp thu kiến<br />

thức, kỹ năng, kỹ xảo và CTH <strong>việc</strong> đánh giá kết quả <strong>học</strong> tập của sinh viên.<br />

+ Xây dựng <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> tác động nhằm đưa hệ thống <strong>học</strong> tập từ trạng thái<br />

xuất phát qua những trạng thái chuyển tiếp, đến trạng thái cuối cùng (tức là đạt mục đích<br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong>). Phân tích trạng thái đầu, căn cứ vào các quy luật của hoạt động nhận thức <strong>để</strong> dự<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

kiến các trạng thái trung gian, xác định các biện <strong>pháp</strong> đưa thông tin tới sinh viên.<br />

17<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

+ Chương <strong>trình</strong> tác động gồm ba khâu cơ bản:<br />

o Đưa thông tin tới sinh viên.<br />

o Sinh viên tự lực thông hiểu thông tin.<br />

o Kiểm tra mức độ lĩnh hội thông tin.<br />

Các khâu này cần được xác định một cách đặc biệt nhằm đảm bảo cho <strong>việc</strong> điều<br />

khiển được tối ưu.<br />

Việc điều khiển càng tối ưu nếu như thường xuyên quan tâm tới các mối liên hệ<br />

ngược trong (sinh viên - sinh viên) và ngược ngoài (sinh viên - giáo viên).<br />

Phải đảm bảo nguyên tắc của quá <strong>trình</strong> điều khiển là: không cho phép sinh viên<br />

chuyển sang liều sau nếu như chưa nắm vững những yếu tố thông tin của liều trước. Để<br />

đạt được điều này, phải <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> trên máy tính.<br />

Thông tin<br />

quả nhất.<br />

− Yêu cầu của <strong>việc</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong>:<br />

Phải xây dựng lại toàn bộ <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> nội dung tài liệu.<br />

Phải xây dựng <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> cho quá <strong>trình</strong> nghiên <strong>cứu</strong> tài liệu <strong>học</strong> tập.<br />

Phải xây dựng hệ thống kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức của sinh viên có hiệu<br />

2.2.4 Các dạng của bài <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong>:<br />

Việc phân loại các dạng của bài <strong>học</strong> CTH dựa vào mức độ tối ưu <strong>hóa</strong> quá <strong>trình</strong> điều<br />

khiển. Bài <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> có thể được tổ chức <strong>theo</strong> hai cách cơ bản có tính năng<br />

hữu hiệu khác nhau, đồng thời cũng đòi hỏi sự đầu tư về công sức và khả năng kỹ thuật<br />

khác nhau. Đơn giản nhất là dạng tuyến tính, và phức tạp hơn là dạng phân nhánh với các<br />

biến thể khác nhau.<br />

Kiểm tra,<br />

tự kiểm tra<br />

− Dạng tuyến tính.<br />

Công thức<br />

Thông tin bổ sung<br />

hoặc thông tin mới<br />

Kiểm tra,<br />

tự kiểm tra<br />

Đây là dạng được phát triển từ những năm 1950, do B.K.Skinner, một nhà tâm lý<br />

<strong>học</strong> Mỹ đưa ra [44 - Ellington Henrry, How to Design Programmed Learning Materials].<br />

Ở dạng này, một bài <strong>học</strong> lớn với một mục tiêu, chủ đề lớn được chia nhỏ thành một dãy<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

tuần tự các bước nhỏ tức là liều <strong>học</strong>, trong mỗi liều <strong>học</strong> chứa các thông tin cần chuyển<br />

18<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

tải. Mỗi liều <strong>học</strong> chỉ chứa một kiến thức rất nhỏ cần truyền thụ như một khái niệm, một<br />

kỹ năng rất nhỏ và tiếp sau đó có một số câu hỏi hoặc bài tập nhằm đánh giá mức độ tiếp<br />

thu liều <strong>học</strong> đó. Quá <strong>trình</strong> <strong>học</strong> tập được điều khiển <strong>theo</strong> một luồng tuyến tính là: <strong>học</strong> liều<br />

<strong>học</strong> thứ nhất, sau đó làm các câu hỏi và bài tập của nó; nếu trả lời tốt thì chuyển đến <strong>học</strong><br />

liều thứ hai; nếu trả lời chưa đạt thì quay lại <strong>học</strong> liều thứ nhất; quá <strong>trình</strong> lặp tương tự cho<br />

những liều tiếp <strong>theo</strong> cho đến khi hết bài <strong>học</strong>.<br />

Sơ đồ 1.2.4 biểu diễn cách thức tổ chức và hoạt động của bài <strong>học</strong> dạng tuyến tính. (<br />

Hình biểu diễn 1 liều <strong>học</strong>, hình biểu diễn phần câu hỏi kiểm tra của liều <strong>học</strong> tương<br />

ứng.)<br />

Bắt<br />

đầu<br />

Kiểm tra không<br />

đạt yêu cầu<br />

Liều <strong>học</strong> 1<br />

Với kiểu <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> này, người ta phải thiết kế nội dung bài <strong>học</strong> sao cho chắc<br />

chắn rằng nếu trả lời được thì sinh viên đã nắm được kiến thức tương ứng qua đó người<br />

<strong>dạy</strong> đạt được mục đích <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> từng chủ đề. Như vậy, mọi sinh viên sẽ <strong>học</strong> <strong>theo</strong> một<br />

<strong>chương</strong> <strong>trình</strong> như nhau, đều cùng phải qua tất cả các bước như nhau, chỉ có tốc độ <strong>học</strong> sẽ<br />

khác nhau tùy <strong>theo</strong> năng lực của từng sinh viên. Để hoàn thành được nhiệm vụ <strong>học</strong> tập<br />

sinh viên phải tự xây dựng câu trả lời cho các câu hỏi kiểm tra, từ đó hình thành năng lực<br />

chủ động trong hoạt động nhận thức của từng cá nhân.<br />

Ngoài cách tổ chức trên, bài <strong>học</strong> dạng tuyến tính còn có thể có biến thể về <strong>việc</strong> lùi<br />

lại hoặc tiến tới nhiều hơn một bước (nhảy vọt) sau một lần kiểm tra, khi thỏa một số<br />

điều kiện đặc biệt nào đó. Sơ đồ 1.2.5 <strong>trình</strong> bày sơ đồ tổ chức bài <strong>học</strong> kiểu này, trong đó<br />

mỗi một hình chữ nhật tròn góc biểu diễn một liều <strong>học</strong> và phần câu hỏi, bài tập kiểm tra<br />

của nó. (Trên sơ đồ này và các sơ đồ tiếp <strong>theo</strong> nữa các ký hiệu rẽ nhánh được giản lược<br />

<strong>để</strong> đơn giản <strong>hóa</strong> <strong>việc</strong> <strong>trình</strong> bày.)<br />

Liều <strong>học</strong> 2<br />

Kiểm tra<br />

đạt yêu cầu<br />

Kiểm tra không<br />

đạt yêu cầu<br />

….<br />

Kiểm tra<br />

đạt yêu cầu<br />

Sơ đồ 1.2.4. Bài <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> dạng tuyến tính đơn giản<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Kết<br />

thúc<br />

19<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Bắt<br />

đầu<br />

Đặc điểm của kiểu <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>đường</strong> <strong>thẳng</strong>: Chương <strong>trình</strong> <strong>đường</strong> <strong>thẳng</strong> là <strong>chương</strong><br />

<strong>trình</strong> đơn giản nhất, được dùng phổ biến nhất.<br />

nhất.<br />

thiểu).<br />

Mỗi một liều có lượng thông tin bé.<br />

Tài liệu được soạn dựa trên căn cứ <strong>trình</strong> độ của sinh viên ở mức cơ bản<br />

Người <strong>học</strong> hầu như không bị sai lầm khi trả lời kiểm tra.<br />

Đây là <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> thích ứng cho mọi người (<strong>chương</strong> <strong>trình</strong> thích ứng tối<br />

Đòi hỏi sinh viên tích cực, tự lực xây dựng câu trả lời. Quá <strong>trình</strong> tìm câu trả<br />

lời cũng chính là quá <strong>trình</strong> <strong>học</strong>.<br />

Hạn chế tốc độ <strong>học</strong> đối với những người tiếp thu nhanh.<br />

Ít phát triển được năng lực sáng tạo của sinh viên (nội dung thông báo,<br />

kiểm tra trong mỗi liều thường là dễ).<br />

− Dạng phân nhánh.<br />

Ở dạng phân nhánh đơn giản nhất, ngoài các liều <strong>học</strong> chính được tổ chức <strong>theo</strong> kiểu<br />

tuyến tính, luồng hoạt động <strong>học</strong> tập có thể sẽ bị rẽ sang một nhánh khác <strong>để</strong> bổ sung một<br />

hoặc một số kiến thức bổ trợ nào đó. Sau khi <strong>học</strong> xong liều <strong>học</strong> bổ trợ, người <strong>học</strong> quay lại<br />

luồng <strong>học</strong> chính.<br />

Bắt<br />

đầu<br />

Kiểm tra đạt yêu cầu, trường hợp<br />

đặc biệt - Nhảy vọt lên trước<br />

1 2 3 4 5 6<br />

Sơ đồ 1.2.6 biểu diễn bài <strong>học</strong> tổ chức ở dạng này.<br />

Bổ sung một<br />

liều <strong>học</strong><br />

2.1<br />

Kiểm tra không đạt yêu cầu, trường<br />

hợp đặc biệt - Nhảy vọt về sau<br />

Sơ đồ 1.2.5. Bài <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> dạng tuyến tính với các bước nhảy vọt<br />

Rẽ<br />

nhánh<br />

Quay<br />

lại<br />

1 2 3 4 5 6<br />

Sơ đồ 1.2.6. Bài <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> dạng phân nhánh đơn giản<br />

5.1<br />

5.2<br />

5.3<br />

Bổ sung nhiều<br />

liều <strong>học</strong><br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

….<br />

….<br />

Kết<br />

thúc<br />

Kết<br />

thúc<br />

20<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Dạng phân nhánh cũng có một số biến thể khác, nhằm mục tiêu đa dạng <strong>hóa</strong> quá<br />

<strong>trình</strong> <strong>học</strong> tập, <strong>để</strong> cá thể <strong>hóa</strong> cho từng trường hợp riêng biệt khác nhau của người <strong>học</strong>.<br />

này.<br />

Sơ đồ 1.2.7 <strong>trình</strong> bày các dạng biến thể khác của quy <strong>trình</strong> <strong>học</strong> tập <strong>theo</strong> mô hình<br />

Ưu điểm của <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> phân nhánh:<br />

Nhằm khắc phục nhược điểm của dạng <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>đường</strong> <strong>thẳng</strong> (tốc độ <strong>học</strong> chậm,<br />

ít phát triển tư duy sáng tạo), người ta đưa ra kiểu <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> phân nhánh. Theo kiểu<br />

<strong>chương</strong> <strong>trình</strong> phân nhánh, ở mỗi lần kiểm tra, sinh viên thường phải tự lựa chọn lấy câu<br />

trả lời trong số các câu hỏi cho sẵn. Việc chọn câu trả lời nào (đúng, chưa đúng hoặc sai)<br />

nó quyết định <strong>việc</strong> sinh viên sẽ tiếp tục chuyển qua liều chính hay chuyển qua một trong<br />

các liều phụ tiếp <strong>theo</strong>. Những sinh viên trả lời đúng sẽ được tự đối chiếu kết quả <strong>để</strong><br />

khẳng định câu trả lời là đúng và tiếp tục nhận thông báo về kiến thức mới hay bài tập<br />

rèn luyện kỹ năng mới ở liều chính tiếp <strong>theo</strong> sau đó. Những sinh viên trả lời chưa đúng<br />

hoặc trả lời sai tùy <strong>theo</strong> mức độ sẽ được rẽ nhánh qua một liều phụ, ở đó sinh viên sẽ<br />

được giải thích rõ nguyên nhân sai lầm và hướng dẫn cách hiểu nội dung thông tin. Sau<br />

đó hoặc có thể được quay lại liều đầu <strong>để</strong> chọn câu trả lời khác hoặc cũng có thể phải<br />

chuyển qua một liều phụ khác nữa <strong>để</strong> được giúp đỡ khắc phục sai lầm.<br />

Như vậy, tùy <strong>theo</strong> năng lực mà từng sinh viên có thể đi <strong>theo</strong> con <strong>đường</strong> dài, ngắn<br />

khác nhau trong quá <strong>trình</strong> <strong>học</strong> tập. Đặc điểm nổi bật của dạng <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> phân nhánh<br />

là:<br />

Bắt<br />

đầu<br />

Sơ đồ 1.2.7. Bài <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> tổng quát với các kiểu phân nhánh khác nhau<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Mỗi liều chứa một lượng thông tin lớn.<br />

….<br />

….<br />

….<br />

….<br />

….<br />

Kết<br />

thúc<br />

c<br />

21<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu hỏi sau mỗi liều thông tin có nhiều câu trả lời cho sẵn <strong>để</strong> chọn.<br />

Việc xây dựng các câu hỏi và trả lời dựa trên những sai lầm có tính điển<br />

hình thường gặp của sinh viên.<br />

Chương <strong>trình</strong> này thích ứng với nhiều loại sinh viên.<br />

Với những đặc điểm như vậy thì có thể có nhiều loại <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> phân nhánh từ<br />

đơn giản đến phức tạp. Mức độ phức tạp thể hiện ở số nhánh rẽ trong <strong>chương</strong> <strong>trình</strong>, nó<br />

thích ứng với những con <strong>đường</strong>, những cách thức suy nghĩ khác nhau của mỗi sinh viên<br />

khi giải quyết cùng một vấn đề. Người ta có thể kết hợp <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>đường</strong> <strong>thẳng</strong> và<br />

<strong>chương</strong> <strong>trình</strong> phân nhánh khi <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

2.2.5 Các yêu cầu kỹ thuật <strong>để</strong> tạo bài <strong>học</strong> CTH.<br />

Để tạo bài <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> tốt, về mặt kỹ thuật, cần đáp ứng được ba yêu cầu<br />

cơ bản sau:<br />

− Về mặt <strong>trình</strong> bày kiến thức: cần thể hiện được nội dung của bài <strong>học</strong> và nội dung<br />

của các phần kiểm tra cùng với khả năng thu nhận phần trả lời đó. Về phần <strong>trình</strong> bày nội<br />

dung, cần có khả năng tích hợp trên bài <strong>học</strong> các dạng dữ liệu khác nhau: từ dạng đơn giản<br />

như văn bản, hình ảnh tĩnh; đến các dạng dữ liệu phức tạp hơn như âm thanh, hình ảnh<br />

động, phim, … Về nội dung bài kiểm tra cần phải <strong>trình</strong> bày được các dạng câu hỏi trắc<br />

nghiệm và tự luận khác nhau.<br />

− Về mặt tổ chức bài <strong>học</strong>: cần có khả năng tổ chức được bài <strong>học</strong> thành từng phần<br />

độc lập tương đối, mỗi phần chứa một liều <strong>học</strong> hoặc một phần kiểm tra. Tốt hơn nữa, tại<br />

mỗi thời điểm, người <strong>học</strong> nói chung chỉ được phép xem và làm <strong>việc</strong> trên một phần.<br />

− Về mặt điều khiển: cần có cơ chế <strong>để</strong> đánh giá được các câu trả lời của người <strong>học</strong><br />

và từ đó điều khiển quá <strong>trình</strong> <strong>học</strong> tập <strong>theo</strong> các hướng khác nhau. Tốt nhất là có thể điều<br />

khiển một cách tự động dựa vào kết quả làm <strong>việc</strong> của người <strong>học</strong>.<br />

Để đáp ứng các yêu cầu này, ta có thể chọn các dạng khác nhau như tài liệu trên<br />

giấy, <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> văn bản tĩnh trên máy tính, lập <strong>trình</strong>, <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> các trang web.<br />

2.3. Những ưu, nhược điểm của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> CTH.<br />

* Ưu điểm của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> CTH trong <strong>việc</strong> phát huy tính tích cực, tự<br />

lực <strong>học</strong> tập của sinh viên.<br />

Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> CTH là một quá <strong>trình</strong> điều khiển tối ưu do thường xuyên có<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

mối liên hệ ngược, nó đã khắc phục được những nhược điểm lớn của quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

22<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

hiện nay như: cá biệt <strong>hóa</strong> kém, chú ý hoạt động <strong>dạy</strong> hơn hoạt động <strong>học</strong>, thiếu kiểm tra<br />

thường xuyên, không điều chỉnh kịp thời...<br />

Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> CTH thể hiện được quan điểm đặt trọng tâm của quá <strong>trình</strong><br />

<strong>dạy</strong> <strong>học</strong> vào người <strong>học</strong> và cá biệt <strong>hóa</strong> người <strong>học</strong>. Hai điểm này được đánh giá rất cao<br />

trong lý luận <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hiện đại.<br />

Điểm thứ nhất được thể hiện ở chổ <strong>để</strong> cho người <strong>học</strong> chủ động tiếp thu kiến thức,<br />

giáo viên đóng vai trò hướng dẫn, lúc này giáo viên được giải phóng thời gian trong hoạt<br />

động <strong>dạy</strong>, vì thế sẽ có thời gian <strong>theo</strong> dõi và giúp đỡ các sinh viên gặp khó khăn trong quá<br />

<strong>trình</strong> thực hiện bài <strong>học</strong>, do vậy phát huy được tính tích cực và chủ động của họ.<br />

Điểm thứ hai dễ nhận thấy hơn, từng cá nhân người <strong>học</strong> có thể tiếp thu kiến thức<br />

với lượng thời gian khác nhau cũng như <strong>theo</strong> các diễn tiến khác tùy vào kiến thức có sẵn<br />

và khả năng, tốc độ <strong>học</strong> tập của riêng mình.<br />

Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> CTH có khả năng cá biệt <strong>hóa</strong> quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>trình</strong> độ<br />

và năng lực cao độ của từng sinh viên. Quá <strong>trình</strong> <strong>học</strong> tập luôn lấy sinh viên làm trung<br />

tâm, giáo viên chỉ là người chỉ đạo, hướng dẫn. Kết quả <strong>học</strong> tập luôn bảo đảm cho toàn<br />

thể <strong>lớp</strong>, đồng thời <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> CTH đã phát huy được sức mạnh của các<br />

<strong>phương</strong> tiện hiện đại trong <strong>việc</strong> nâng cao hiệu quả giáo dục trong thời đại ngày nay và<br />

hoàn toàn không hạn chế hay hạ thấp vai trò người thầy, trái lại nó đã đặt ra trước họ<br />

những đòi hỏi mới và yêu cầu cao hơn.<br />

Bên cạnh đó, bài <strong>học</strong> CTH còn có ưu điểm rất lớn. Trước hết, nó là một dạng <strong>để</strong> tổ<br />

chức bài <strong>học</strong> <strong>theo</strong> kiểu tự <strong>học</strong>, một dạng bài <strong>học</strong> ngày càng trở nên cần thiết trong một xã<br />

hội tri thức, với yêu cầu <strong>học</strong> tập suốt đời. Thứ hai, nó giúp người <strong>học</strong> nhanh chóng biết<br />

được mức độ tiếp thu kiến thức của mình, từ đó làm chủ quá <strong>trình</strong> <strong>học</strong>. Điều này giúp<br />

tránh những trường hợp người <strong>học</strong> do chủ quan, chỉ <strong>học</strong> một cách nông cạn bài <strong>học</strong>,<br />

không đạt được độ chuyên sâu cần thiết. Một điểm nữa là bài <strong>học</strong> được tổ chức <strong>theo</strong> kiểu<br />

này làm cho quá <strong>trình</strong> <strong>học</strong> trở nên thú vị hơn, yêu cầu người <strong>học</strong> luôn phải suy nghĩ tích<br />

cực và vì thế phát huy tốt hơn trí tuệ của họ.<br />

* Nhược điểm.<br />

Kiểu <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> này chỉ áp <strong>dụng</strong> được cho các môn <strong>học</strong> có nội dung <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> chặt<br />

chẽ, chưa tạo được điều kiện <strong>để</strong> giáo viên <strong>theo</strong> dõi những câu trả lời đầy đủ của sinh viên.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Tài liệu <strong>học</strong> tập dài, cồng kềnh, trang thiết bị phục vụ <strong>học</strong> tập thì tốn kém.<br />

23<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Tuy nhiên, chúng ta cần vận <strong>dụng</strong> quan điểm <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> CTH vào <strong>việc</strong> soạn bài, viết<br />

tài liệu <strong>học</strong> tập cho sinh viên,... nhằm góp phần nâng cao hiệu quả <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> trong điều<br />

kiện máy vi tính đã xâm nhập vào nhà trường (có các phòng máy), đẩy mạnh <strong>việc</strong> nghiên<br />

<strong>cứu</strong>, khai thác khả năng của máy vi tính với <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong>.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

24<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHƯƠNG TRÌNH HÓA TRONG<br />

VIỆC XÂY DỰNG BÀI DẠY MÔN HÓA HỌC LỚP <strong>11</strong> THEO CẤU TRÚC<br />

ĐƯỜNG THẲNG<br />

Chuẩn bị nội dung bài <strong>dạy</strong> <strong>theo</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> CTH<br />

- Tiết <strong>học</strong>: Luyện tập hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức <strong>cấu</strong> tạo<br />

- Phân bố <strong>chương</strong> <strong>trình</strong>: Thuộc tiết thứ 32<br />

- Đối tượng: Dành cho <strong>học</strong> sinh <strong>lớp</strong> <strong>11</strong> trường THPT Nguyễn Hữu Thọ<br />

Phân chia bài <strong>học</strong> thành từng phần (mỗi phần được gọi là một liều)<br />

Liều 1:<br />

Với nội dung bài <strong>học</strong> được phân chia như trên, <strong>việc</strong> tổ chức giảng <strong>dạy</strong> của giáo viên<br />

chỉ đóng vai trò là người hướng dẫn, giúp <strong>học</strong> sinh tiếp nhận và xử lý từng liều kiến thức<br />

một. Đối với <strong>học</strong> sinh, <strong>học</strong> sinh phải là người chủ động tiếp thu kiến thức trên cơ sở đã<br />

chuẩn bị rất kỹ nội dung bài <strong>học</strong> ở nhà trước khi đến <strong>lớp</strong> (đây là khâu rất quan trọng).<br />

Việc chuẩn bị bài trước khi đến <strong>lớp</strong> ở nhà của <strong>học</strong> sinh được giáo viên chỉ ra rất rõ yêu<br />

cầu, nhiệm vụ đối với từng mục trong bài <strong>học</strong> (tương đương với từng liều kiến thức trong<br />

bài giảng trước đó của giáo viên).<br />

Nội dung tiết <strong>học</strong> cụ thể:<br />

LIỀU 1: MỞ ĐẦU HÓA HỮU CƠ<br />

1. Kiến thức<br />

a. Khái niệm:<br />

- Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO 2 , muối cacbonat, xianua,<br />

cacbua…)<br />

MỞ ĐẦU<br />

HÓA<br />

HỮU CƠ<br />

Liều 2:<br />

- Hóa <strong>học</strong> hữu cơ là ngành <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> nghiên <strong>cứu</strong> các hợp chất hữu cơ.<br />

b. Phân loại hợp chất hữu cơ:<br />

CTPT HỢP<br />

CHẤT<br />

HỮU CƠ<br />

- Hidrocacbon: phân tử chỉ chứa các nguyên tử cacbon và hidro (hidrocacbon no,<br />

hidrocacbon không no, hidrocacbon thơm).<br />

Liều 3:<br />

CẤU<br />

TRÚC<br />

PHÂN TỬ<br />

HCHC<br />

Liều 4:<br />

PHẢN<br />

ỨNG HỮU<br />

CƠ<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

25<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

- Dẫn xuất của hidrocacbon: phân tử có nguyên tử nguyên tố khác thay thế nguyên tử<br />

hidro của hidrocacbon (dẫn xuất halogen, ancol, phenol, andehit, este, axit<br />

cacboxylic,…).<br />

c. Phân tích nguyên tố:<br />

• Phân tích định tính:<br />

- Để xác định định tính cacbon và hidro, người ta nung hợp chất hữu cơ với CuO <strong>để</strong><br />

chuyển nguyên tố C thành CO 2 , nguyên tố H thành H 2 O.<br />

- Xác định nguyên tố N là chuyển nguyên tố N trong hợp chất hữu cơ thành NH 3 rồi nhận<br />

biết bằng giấy quỳ tím ẩm.<br />

• Phân tích định lượng:<br />

- Cân một khối lượng chính xác hợp chất hữu cơ, sau đó chuyển nguyên tố C thành CO 2 ,<br />

nguyên tố H thành H 2 O, nguyên tố N thành N 2 ,... Xác định chính xác khối lượng hoặc thể<br />

tích , từ đó tính thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố.<br />

2. Bài tập củng cố:<br />

Câu 1: Hãy chọn phát biểu đúng nhất về <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> hữu cơ trong số các phát biểu sau:<br />

A. Hóa <strong>học</strong> hữu cơ là ngành <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> chuyên ngành nghiên <strong>cứu</strong> các hợp chất của cacbon.<br />

B. Hóa <strong>học</strong> hữu cơ là ngành <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> chuyên nghiên <strong>cứu</strong> của các hợp chất của cacbon, trừ<br />

cacbon (II) oxit, cacbon (IV) oxit, muối cacbonat, xianua, cacbua.<br />

C. Hóa <strong>học</strong> hữu cơ là ngành <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> chuyên nghiên <strong>cứu</strong> các hợp chất của cacbon, trừ<br />

cacbon (II) oxit, trừ cacbon (II) oxit.<br />

D. Hóa <strong>học</strong> hữu cơ là ngành <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> chuyên ngành nghiên <strong>cứu</strong> các hợp chất của cacbon<br />

trừ muối cacbonat.<br />

ĐA: B<br />

Câu 2: Thành phần nguyên tố trong hợp chất hữu cơ là:<br />

A. Bao gồm tất cả nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn<br />

B. Nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P<br />

C. Gồm có C, H và nguyên tố khác.<br />

D. Thường có C, H hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P<br />

ĐA: B<br />

Câu 3: Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. CO 2 , CaCO 3<br />

26<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

B. CH 3 Cl, C 6 H 5 Br<br />

C. NaHCO 3 , NaCN<br />

D. CO, CaC 2<br />

ĐA: B<br />

Câu 4: Trong các hợp chất sau, chất nào là không phải là chất hữu cơ<br />

A. (NH 4 ) 2 CO 3<br />

B. CH 3 COONa<br />

C. CH 3 Cl<br />

D. C 6 H 5 NH 2<br />

ĐA: A<br />

Câu 5: Cho các chất sau: CH 4 , CHCl 3 ,Al 4 C 3 , CCl 4 , C 2 H 7 N, CH 3 COONa, KHCO 3 ,<br />

C 12 H 22 O <strong>11</strong> , HCN. Số hợp chất hữu cơ là:<br />

A. 5<br />

B. 4<br />

C. 3<br />

D. 6<br />

ĐA: D<br />

Câu 6: Các chất trong nhóm chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?<br />

A. CH 2 Cl 2, CH 2 Br–CH 2 Br, NaCl, CH 3 Br, CH 3 CH 2 Br.<br />

B. CH 2 Cl 2, CH 2 Br–CH 2 Br, CH 3 Br, CH 2 =CHCOOH, CH 3 CH 2 OH.<br />

C. CH 2 Br–CH 2 Br, CH 2 =CHBr, CH 3 Br, CH 3 CH 3 .<br />

D. HgCl 2 , CH 2 Br–CH 2 Br, CH 2 =CHBr, CH 3 CH 2 Br.<br />

ĐA: B<br />

Câu 7: Số lượng chất thuộc loại hydrocacbon trong các số chất: CH 3 Cl, C 2 H 6 , CH 4 O,<br />

C 5 H 12 , C 6 H 6 , C 3 H 9 O 2 N<br />

A. 3<br />

B. 4<br />

C. 5<br />

D. 6<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ĐA: 3<br />

27<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 8: Nung một chất hữu cơ X với lượng dư CuO, người ta thấy thoát ra khí CO 2 , hơi<br />

H 2 O và khí N 2 . Kết luận nào phù hợp với thực nghiệm?<br />

A. Chất X chắc chắn chứa C, H và có thể có N<br />

|B. X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N<br />

C. X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O<br />

D. Chất X chắc chắn chứa C, H, N có thể có hoặc không có O<br />

ĐA: D<br />

Câu 9: Xác định sự có mặt của C và H trong hợp chất hữu cơ bằng cách chuyển hợp chất<br />

hữu cơ thành CO 2 , H 2 O, rồi dùng các nào sau đây <strong>để</strong> nhận biết lần lượt CO 2 và H 2 O?<br />

A. Ca(OH) 2 khan, dung dịch CuSO 4<br />

B. Dung dịch Ca(OH) 2 , dung dịch CuSO 4<br />

C. Dung dịch Ca(OH) 2 , CuSO 4 khan<br />

D. Ca(OH) 2 khan, CuSO 4 khan<br />

ĐA: C<br />

LIỀU 2: CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ<br />

1. Kiến thức:<br />

a. Công thức đơn giản nhất:<br />

- Định nghĩa: công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử<br />

của các nguyên tố trong phân tử.<br />

- Cách thiết lập công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ C x H y O z N t<br />

mC mH<br />

mO mN<br />

x : y : z : t = : : :<br />

12 1 16 14<br />

%C % H % O % N<br />

= : : :<br />

12 1 16 14<br />

b. Công thức phân tử:<br />

- Định nghĩa: công thức phân tử là công thức biểu thị số lượng nguyên tử của mỗi nguyên<br />

tố trong phân tử.<br />

- Cách thiết lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ C x H y O z N t<br />

• Dựa vào thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố<br />

M 12 1 16 14<br />

= x = y = z =<br />

t<br />

100% % C % H % O % N<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

28<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

• Tính trực tiếp <strong>theo</strong> khối lượng sản phẩm đốt cháy<br />

2. Bài tập củng cố:<br />

⎛ y z ⎞<br />

y t<br />

CxH yOz Nt<br />

+ ⎜ x + − ⎟O → xCO + H O + N<br />

⎝ 4 2 ⎠<br />

2 2<br />

Câu 1: Công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ là<br />

2 2 2 2<br />

A. Công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.<br />

B. Công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.<br />

C. Công thức biểu thị tỉ lệ về <strong>hóa</strong> trị của mỗi nguyên tố trong phân tử.<br />

D. Công thức biểu thị tỉ lệ về khối lượng nguyên tố có trong phân tử.<br />

ĐA: B<br />

Câu 2: Cho axetilen (C 2 H 2 ) và benzen (C 6 H 6 ), hãy chọn nhận xét đúng.<br />

A. Hai chất đó có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức đơn giản nhất.<br />

B. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử nhưng có cùng công thức đơn giản nhất.<br />

C. Hai chất đó khác nhau cả về công thức phân tử và công thức đơn giản nhất.<br />

D. Hai chất đó có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất.<br />

ĐA: B<br />

Câu 3: Cho các phát biểu sau đây:<br />

(1) Hai hợp chất có cùng công thức đơn giản nhất thì bao giờ cũng có cùng công thức<br />

phân tử<br />

(2) Hai hợp chất có cùng công thức phân tử bao giờ cũng có cùng công thức đơn giản<br />

nhất<br />

(3) Nếu biết được bản chất của các nguyên tố và phần trăm khối lượng của từng nguyên<br />

tố trong một hợp chất thì có thể thành lập công thức đơn giản nhất của hợp chất đó<br />

(4) Nếu biết được bản chất của các nguyên tố và phần trăm khối lượng của từng nguyên<br />

tố trong một hợp chất thì có thể thành lập công thức phân tử của hợp chất đó<br />

Số phát biểu đúng là:<br />

A. 1<br />

B. 2<br />

C. 3<br />

D. 4<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ĐA: B<br />

29<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 6g C 2 H 4 O 2 . Sau phản ứng thu được CO 2 và H 2 O. % khối<br />

lượng C trong hợp chất hữu cơ là:<br />

A. 40%<br />

B. 3,33%<br />

C. 53,33%<br />

D. 33,35%<br />

ĐA: A<br />

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 10g hợp chất hữu cơ A sinh ra 33,85g CO 2 và 6,95g H 2 O. A<br />

có thành phần gồm:<br />

A. C<br />

B. H<br />

C. C, H<br />

D. C, H, O<br />

ĐA: C<br />

Câu 6: Một chất hữu cơ A có n C = 0,2 mol, n H = 0,6 mol, n O = 0,2mol. Công thức giản<br />

nhất của A là:<br />

A. C 2 H 6 O 2<br />

B. CH 3 O<br />

C. (CH 3 O) 3<br />

D. Không có công thức phù hợp<br />

ĐA: B<br />

Câu 7: Một hợp chất hữu cơ B có n<br />

CO<br />

= 3mol, n<br />

2<br />

H2O<br />

= 3,5mol, n<br />

N<br />

= 0,5mol và n<br />

2<br />

M B = 89. CTPT của B là:<br />

A. C 3 H 7 O 2 N<br />

B. C 2 H 5 O 2 N<br />

C. C 2 H 5 O 2 N 2<br />

D. Tất cả đều sai<br />

ĐA: A<br />

LIỀU 3: CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ<br />

1. Kiến thức:<br />

O 2<br />

= 2mol.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

30<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

a. Công thức <strong>cấu</strong> tạo: biểu diễn thứ tự và cách thức liên kết (liên kết đơn, liên kết bội)<br />

của các nguyên tử trong phân tử.<br />

b. Thuyết <strong>cấu</strong> tạo <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>:<br />

- Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau <strong>theo</strong> đúng <strong>hóa</strong> trị và<br />

<strong>theo</strong> một thứ tự nhất định. Thứ tự liên kết đó gọi là <strong>cấu</strong> tạo <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>. Sự thay đổi thứ tự<br />

liên kết đó, tức là thay đổi <strong>cấu</strong> tạo <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, sẽ tạo ra hợp chất khác.<br />

- Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có <strong>hóa</strong> trị bốn. Nguyên tử cacbon không những<br />

có thể liên kết với nguyên tử của các nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau tạo thành<br />

mạch cacbon (mạch vòng, mạch không vòng, mạch nhánh, mạch không nhánh).<br />

- Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (bản chất, số lượng các<br />

nguyên tử) và <strong>cấu</strong> tạo <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> (thứ tự liên kết các nguyên tử).<br />

c. Đồng đẳng, đồng phân<br />

• Đồng đẳng: những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều<br />

nhóm CH 2 nhưng có tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> tương tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng<br />

hợp thành dãy đồng đẳng.<br />

• Đồng phân: những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử được<br />

gọi là các chất đồng phân của nhau.<br />

d. Liên kết <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> và <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> phân tử hợp chất hữu cơ:<br />

Liên kết <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> thường gặp nhất trong phân tử các hợp chất hữu cơ là liên kết cộng <strong>hóa</strong><br />

trị.<br />

- Liên kết đơn (hay liên kết σ) do một cặp electron chung tạo nên và được biểu diễn bằng<br />

một gạch nối giữa hai nguyên tử. Liên kết σ là liên kết bền.<br />

- Liên kết đôi do 2 cặp electron chung giữa 2 nguyên tử tạo nên, gồm một liên kết σ và<br />

một liên kết π, liên kết π kém bền hơn nên dễ bị đứt ra trong các phản ứng <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>. Được<br />

biểu diễn bằng hai gạch nối song song giữa hai nguyên tử.<br />

- Liên kết ba do 3 cặp electron chung giữa 2 nguyên tử tạo nên, gồm 2 liên kết π và 1 liên<br />

kết σ. Được biểu diễn bằng ba gạch nối song song giữa hai nguyên tử.<br />

2. Bài tập củng cố<br />

Câu 1: Cấu tạo <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> là<br />

A. Số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

B. Số lượng các nguyên tử trong phân tử.<br />

31<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

C. Thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.<br />

D. Bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.<br />

ĐA: C<br />

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai.<br />

A. Liên kết <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng <strong>hóa</strong> trị.<br />

B. Các chất có <strong>cấu</strong> tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau<br />

một hay nhiều nhóm –CH 2 – là đồng đẳng của nhau.<br />

C. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.<br />

D. Liên kết ba gồm hai liên kết π và một liên kết σ.<br />

ĐA: C<br />

Câu 3: Kết luận nào dưới đây là đúng?<br />

A. Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không <strong>theo</strong> một thứ tự<br />

nhất định.<br />

B. Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm –CH 2 – , do đó tính<br />

chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> khác nhau là các đồng đẳng.<br />

C. Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức <strong>cấu</strong> tạo gọi là các<br />

đồng đẳng.<br />

D. Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử được gọi là các đồng phân.<br />

ĐA: D<br />

Câu 4: Hãy cho biết có bao nhiêu liên kết σ trong CH 2 =CHCH 3<br />

A. 5<br />

B. 6<br />

C. 7<br />

D. 8<br />

ĐA: D<br />

Câu 5: Hãy cho biết trong công thức <strong>cấu</strong> tạo của acetilen gồm có:<br />

A. 1 liên đôi, 2 liên kết σ<br />

B. 2 liên kết π, 3 liên kết σ<br />

C. 2 liên kết đôi, 3 liên kết σ<br />

D. 1 liên kết đôi, 2 liên kết σ<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

ĐA: B<br />

32<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Câu 6: Hiện tượng các chất có <strong>cấu</strong> tạo và tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> tương tự nhau, chúng chỉ hơn<br />

kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (–CH 2 – ) được gọi là hiện tượng<br />

A. Đồng phân.<br />

B. Đồng vị.<br />

C. Đồng đẳng.<br />

D. Đồng khối.<br />

ĐA: C<br />

Câu 7: Hợp chất chứa một liên kết π trong phân tử thuộc loại hợp chất<br />

A. Không no.<br />

B. Mạch hở.<br />

C. Thơm.<br />

D. No, mạch hở.<br />

ĐA: A<br />

Câu 8: Chọn câu phát biểu sai.<br />

A. Hiđrocacbon là hợp chất hữu cơ chỉ có hai nguyên tố C và H.<br />

B. Dẫn xuất của hiđrocacbon chắc chắn phải có H trong phân tử.<br />

C. Giữa hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no có thể là đồng phân.<br />

D. Có ít nhất một trong ba phát biểu trên là sai.<br />

ĐA: C<br />

Câu 9: Cho các chất gồm C 6 H 5 OH (X); C 6 H 5 CH 2 OH (Y); HOC 6 H 4 OH (Z);<br />

C 6 H 5 CH 2 CH 2 OH (T). Các chất đồng đẳng là<br />

A Y, T.<br />

B. X, Z, T.<br />

C. X, Z.<br />

D. Y, Z.<br />

ĐA: A<br />

Câu 10: Trong các dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân?<br />

A. C 2 H 5 OH, CH 3 OCH 3 .<br />

B. CH 3 OCH 3 , CH 3 CHO.<br />

C. CH 3 CH 2 CH 2 OH, CH 3 CH 2 OH.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. C 4 H 10 , C 6 H 6 .<br />

33<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

ĐA: A<br />

Câu <strong>11</strong>: Các chất hữu cơ đơn chức X, Y, Z có công thức phân tử tương ứng là CH 2 O,<br />

CH 2 O 2 , C 2 H 4 O 2 . Chúng thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau. Công thức <strong>cấu</strong> tạo của Z là<br />

A. CH 3 COOCH 3 .<br />

B. HOCH 2 CH=O.<br />

C. CH 3 – COOH.<br />

D. CH 3 OCH=O.<br />

ĐA: C<br />

Câu 12: Dãy chất nào sau đây thuộc cùng dãy đồng đẳng có công thức chung C n H 2n+2<br />

A. CH 4 , C 2 H 2 , C 3 H 8 , C 4 H 10 , C 6 H 12<br />

B. CH 4 , C 3 H 8 , C 4 H 10 , C 5 H 12<br />

C. C 4 H 10 , C 5 H 12 , C 6 H 12<br />

D. Cả 3 dãy đều sai<br />

ĐA: B<br />

Câu 13: Chất nào là đồng phân của CH 3 COOCH 3 ?<br />

A. CH 3 CH 2 OCH 3<br />

B. CH 3 CH 2 COOH<br />

C. CH 3 COCH 3<br />

D. CH 3 CH 2 CH 2 OH<br />

ĐA: B<br />

Câu 14: Hai chất CH 3 CH 2 OH và CH 3 OCH 3 khác nhau về<br />

A. Công thức <strong>cấu</strong> tạo<br />

B. Công thức phân tử<br />

C. Số nguyên tử cacbon<br />

D. Tổng số liên kết cộng <strong>hóa</strong> trị<br />

ĐA: A<br />

Câu 15: Hợp chất có công thức C x H y thì tổng số liên kết π và vòng là<br />

A. x – y/2.<br />

B. 2x – y<br />

C. (2x – y + 2)/2.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

D. y/2 – x.<br />

34<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

ĐA: C<br />

Câu 16: Vitamin A có công thức phân tử C 20 H 30 O, chứa 1 vòng 6 cạnh và không chứa<br />

liên kết ba. Số liên kết đôi trong phân tử vitamin A là<br />

A. 7.<br />

B. 6.<br />

C. 5.<br />

D. 4.<br />

ĐA: C<br />

Câu 17: Metol C 10 H 20 O và menton C 10 H 18 O đều có trong tinh dầu bạc hà. Biết phân tử<br />

metol không có nối đôi, còn phân tử menton có 1 nối đôi. Có thể kết luận<br />

A. Metol và menton đều có vòng.<br />

B. Metol có vòng, menton là mạch hở.<br />

C. Metol và menton đều không có vòng.<br />

D. Metol là mạch hở, menton có vòng.<br />

ĐA: A<br />

Câu 18: Số đồng phân của C 5 H 12 l à:<br />

A. 2<br />

B. 3<br />

C. 4<br />

D. 5<br />

ĐA: B<br />

Câu 19: Số đồng phân của C 3 H 9 N và C 3 H 8 O lần lượt là:<br />

A. 4 và 2<br />

B. 4 và 3<br />

C. 3 và 4<br />

D. 2 và 4<br />

ĐA: B<br />

LIỀU 4: PHẢN ỨNG HỮU CƠ<br />

1. Kiến thức:<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

35<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

a. Phản ứng thế: là phản ứng trong đó có một nguyên tử hoặc một nhóm nguyên tử trong<br />

phân tử hợp chất hữu cơ bị thay thế bởi một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác.<br />

b. Phản ứng cộng: là phản ứng trong đó phân tử hợp chất hữu cơ kết hợp với phân tử<br />

khác tạo thành phân tử hợp chất mới.<br />

c. Phản ứng tách: là phản ứng trong đó hai hay nhiều nguyên tử bị tách ra khỏi phân tử<br />

hợp chất hữu cơ.<br />

2. Bài tập củng cố:<br />

Câu 1: Trong các phản ứng sau. Phản ứng nào thuộc loại phản ứng thế?<br />

0<br />

Ni,<br />

t<br />

A. C H + H ⎯⎯⎯→ C H<br />

6 12 2 6 14<br />

askt<br />

B.<br />

4 2 3<br />

CH + Cl ⎯⎯→ CH Cl + HCl<br />

t<br />

C.<br />

0 ,xt<br />

C H ⎯⎯⎯→ C H + C H<br />

6 14 2 6 4 8<br />

D. C2H 4<br />

+ Br2 ⎯⎯→ C2H 4Br2<br />

ĐA: B<br />

Câu 2: Trong các phản ứng sau. Phản ứng nào thuộc loại phản ứng cộng?<br />

A. C3H 6<br />

+ Br2 ⎯⎯→ C3H 6Br2<br />

B.<br />

2 5<br />

+ ⎯⎯→<br />

2 5<br />

+<br />

2<br />

C H OH HBr C H Br H O<br />

C. 2C2H5OH + 2Na ⎯⎯→ 2C2H 5ONa + H<br />

2<br />

D.<br />

2 6 2 2 5<br />

C H + Br ⎯⎯→ C H Br + HBr<br />

ĐA: A<br />

Câu 3: Trong các phản ứng sau. Phản ứng nào thuộc loại phản ứng tách?<br />

0<br />

Ni,t<br />

A. C H O + H ⎯⎯⎯→ C H O<br />

6 12 6 2 6 14 6<br />

askt<br />

B.<br />

2 6 2 2 5<br />

C H + Cl ⎯⎯→ C H Cl + HCl<br />

+ 0<br />

H , t<br />

C. CH = CH + H O ⎯⎯⎯→ CH − CH − OH<br />

2 2 2 3 2<br />

t<br />

D.<br />

0 , xt<br />

C H ⎯⎯⎯→ CH + C H<br />

ĐA: D<br />

3 8 4 2 4<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

36<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

KẾT LUẬN CỦA ĐỀ TÀI<br />

Dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> “<strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong>” <strong>theo</strong> <strong>cấu</strong> <strong>trúc</strong> <strong>đường</strong> <strong>thẳng</strong> cho<br />

thấy có sự hiệu quả rõ rệt trong quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>. Giáo viên cũng chỉ giữ vai trò hướng<br />

dẫn giúp <strong>học</strong> sinh củng cố lại những kiến thức, những khái niệm, những định luật cơ bản.<br />

Trên cơ sở lý thuyết đã <strong>học</strong>, mỗi <strong>học</strong> sinh có những khả năng, năng lực khác nhau <strong>để</strong> xử<br />

lý các liều kiến thức. Khi đó, tuỳ <strong>theo</strong> năng lực của <strong>học</strong> sinh mà các em có thể hoàn thành<br />

các nội dung bài <strong>học</strong> với khoảng thời gian dài ngắn khác nhau. Trong mỗi liều, giáo viên<br />

có nhiệm vụ gợi nhớ lại những kiến thức cơ bản cho <strong>học</strong> sinh, mỗi <strong>học</strong> sinh tùy năng lực<br />

của mình mà sẽ hoàn thành hoạt động <strong>để</strong> củng cố lại kiến thức <strong>theo</strong> các cấp biết – hiểu –<br />

vận <strong>dụng</strong> thấp. Nếu <strong>học</strong> sinh nào tìm được kết quả đúng đưa ra kết luận và rút kinh<br />

nghiệm. Nếu <strong>học</strong> sinh nào sai xem lại kiến thức và bổ sung thêm kiến thức <strong>để</strong> <strong>học</strong> sinh<br />

nhớ lại chắc chắn hơn kiến thức cũ. Ta thấy, các hoạt động này liên kết với nhau, liều 1<br />

xong thì đến liều 2, liều 3…. Thời gian xử lý các hoạt động ít hay nhiều là do năng lực<br />

khả năng ở mỗi <strong>học</strong> sinh.<br />

Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> ít được ứng <strong>dụng</strong> ở Việt Nam, tài liệu<br />

tiếng Việt về nội dung này khó tìm, người nghe quá xa lạ với <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này. Nhưng<br />

khi máy tính được ứng <strong>dụng</strong> vào <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, <strong>việc</strong> tổ chức bài <strong>học</strong> CTH trên máy tính là rất<br />

tốt <strong>để</strong> người <strong>học</strong> có thể dễ dàng tự <strong>học</strong> và tự đánh giá quá <strong>trình</strong> tiếp thu kiến thức của<br />

mình một cách nhanh chóng, chính xác. Với sự phổ cập ngày càng rộng khắp của mạng<br />

Internet, <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> CTH cần được nghiên <strong>cứu</strong> và <strong>sử</strong> <strong>dụng</strong> nhiều hơn nữa <strong>để</strong><br />

đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu <strong>học</strong> và tự <strong>học</strong>, một nhu cầu tất yếu sẽ được phát triển<br />

mạnh mẽ trong nền kinh tế tri thức.<br />

Theo yêu cầu phát triển và hội nhập đòi hỏi sản phẩm giáo dục của nước ta ngày<br />

càng đạt chất lượng cao, có nghĩa là ngoài <strong>việc</strong> <strong>dạy</strong> kiến thức <strong>để</strong> sinh viên cách suy luận<br />

khoa <strong>học</strong>, cách giải quyết các vấn đề một cách thông minh, còn phải <strong>dạy</strong> cho sinh viên<br />

rèn luyện tư duy độc lập, sáng tạo <strong>để</strong> các em có kĩ năng vận <strong>dụng</strong> kiến thức vào thực tiễn<br />

linh hoạt hơn, năng động hơn. Muốn đạt được mục tiêu giáo dục đề ra, cần lựa chọn một<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> phù hợp nhằm hướng đến cá thể <strong>hóa</strong> hoạt động <strong>học</strong> tập <strong>theo</strong> nhu<br />

cầu và khả năng của mỗi sinh viên, <strong>để</strong> từ đó khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi con<br />

người, kết quả <strong>học</strong> tập sẽ được nhân lên gấp bội.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

37<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

Thiết nghĩ, ý chủ đạo của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> “<strong>chương</strong> <strong>trình</strong> hoá” trong giảng <strong>dạy</strong><br />

những môn Tin <strong>học</strong> thực sự tỏ ra rất hiệu quả bởi <strong>theo</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này, giáo viên chỉ là<br />

người tổ chức, hướng dẫn, định hướng và chỉ ra cách thức tiếp nhận kiến thức cho sinh<br />

viên chứ không đơn điệu là <strong>việc</strong> đọc, chép như những đối tượng người <strong>học</strong> khác. Đây<br />

cũng là điểm khác biệt cơ bản giữa giảng <strong>dạy</strong> ở môi trường trường cao đẳng và đại <strong>học</strong><br />

so với cách giảng <strong>dạy</strong> và <strong>học</strong> tập ở môi trường phổ thông hay trung cấp chuyên nghiệp.<br />

Phương <strong>pháp</strong> “Chương <strong>trình</strong> hoá” lại càng phù hợp hơn với điều kiện của nhà trường<br />

trong điều kiện thực hiện “Triết lý giáo dục” được thể hiện trong Nghị quyết 21 trong đó<br />

nhấn mạnh “làm giàu tính nhân văn Hồ Chí Minh và niềm đam mê sáng tạo”, phù hợp<br />

với quy <strong>trình</strong> <strong>học</strong> tập 5 bước của sinh viên nhà trường bởi <strong>theo</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này giáo<br />

viên phải chuẩn bị bài giảng và tổ chức giảng <strong>dạy</strong> <strong>theo</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> “Chương <strong>trình</strong> hoá”<br />

và sinh viên cũng phải <strong>học</strong> tập <strong>theo</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này vì trong đó khâu chuẩn bị bài ở nhà<br />

trước khi đến <strong>lớp</strong> cũng như thảo luận tại tổ, tại <strong>lớp</strong> <strong>theo</strong> định hướng của giáo viên là hết<br />

sức quan trọng.<br />

Phương <strong>pháp</strong> này còn mang tính định hướng cao, nâng cao khả năng tự <strong>học</strong>, tự đào<br />

tạo của sinh viên mà người <strong>dạy</strong> chỉ đóng vai trò định hướng, hướng dẫn nên sinh viên<br />

không bị thụ động, phụ thuộc quá nhiều vào thầy. Đây cũng là một định hướng mới giúp<br />

sinh viên có thêm niềm đam mê cũng như chỉ ra cách thức trong <strong>việc</strong> tự <strong>học</strong> và nghiên<br />

<strong>cứu</strong> khoa <strong>học</strong>.<br />

Phương <strong>pháp</strong> này càng tỏ ra hiệu quả hơn so với các <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> khác nhất là trong<br />

thực hành Tin <strong>học</strong> tại phòng máy như đã phân tích ở trên.<br />

Phương <strong>pháp</strong> này còn phù hợp với từng đối tượng sinh viên trong <strong>lớp</strong> vì nó cá biệt<br />

hoá được khả năng nhận thức của từng sinh viên cũng như giúp giáo viên có thể đánh giá<br />

được khả năng tiếp thu và lĩnh hội tri thức chi tiết đến từng sinh viên chứ không chung<br />

chung trong <strong>việc</strong> đánh giá như những <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> khác.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

38<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

1. Cơ sở đề xuất<br />

ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ<br />

Dạy <strong>học</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> hoá là một <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> đã được các nước tiên tiến<br />

áp <strong>dụng</strong>. Tuy nó không mới nhưng trong lý luận <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> hiện đại đã chỉ ra rất rõ hai ưu<br />

điểm rất lớn của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này là: đặt trọng tâm của quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> vào người <strong>học</strong><br />

và cá biệt <strong>hóa</strong> quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>trình</strong> độ và năng lực của từng <strong>học</strong> sinh. Nó thực sự<br />

phù hợp với cách <strong>dạy</strong> và <strong>học</strong> ở môi trường phổ thông tạo cho <strong>học</strong> sinh khả năng tự bổ<br />

sung kiến thức và giúp <strong>học</strong> sinh nhớ bài lâu hơn.<br />

2. Nội dung đề xuất<br />

Tổ chức hoạt động <strong>dạy</strong> và <strong>học</strong> với <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> giảng <strong>dạy</strong> của giáo viên là <strong>phương</strong><br />

<strong>pháp</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong> đối với môn Hóa <strong>học</strong>. Các môn <strong>học</strong> khác, giáo viên cũng có thể<br />

tìm hiểu và tham khảo về <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> này (cũng sẽ rất hợp lý).<br />

3. Điều kiện thực hiện<br />

Giáo viên cần tập trung tìm hiểu và nghiên <strong>cứu</strong> sâu thêm về mặt lý thuyết của<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> “<strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong>”. Bởi chính khái niệm “<strong>chương</strong> <strong>trình</strong> <strong>hóa</strong>” trong<br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này còn rất mới mẻ đối với chúng ta. Để đạt được mục tiêu trong <strong>dạy</strong> <strong>học</strong><br />

cần xác định rõ <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này trong giảng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>.<br />

4. Ý kiến đề xuất với nhà trường.<br />

Với nội dung <strong>trình</strong> bày trên, tuy chưa phân tích đầy đủ hết được những mặt ưu điểm<br />

cũng như hạn chế của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> “Chương <strong>trình</strong> hoá” xong với quá <strong>trình</strong> giảng môn<br />

Hóa <strong>học</strong>, tôi thiết nghĩ đây là một <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> rất hay và rất hiệu quả. Kính đề xuất ý<br />

kiến này với Ban giám hiệu nhà trường xem xét <strong>để</strong> có thể vận <strong>dụng</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> này<br />

trong giảng <strong>dạy</strong> môn Hóa cũng như đối với các môn <strong>học</strong> khác có thể tham khảo thêm.<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

39<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

www.daykemquynhon.ucoz.com<br />

Produced by Nguyen Thanh Tu<br />

MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com<br />

TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />

1. PGS. TS. Lê Văn Năm, Phương <strong>pháp</strong> luận nghiên <strong>cứu</strong> khoa <strong>học</strong>. Chuyên<br />

đề Cao <strong>học</strong> Thạc sĩ ngành Hóa <strong>học</strong>, Đại <strong>học</strong> Vinh.<br />

2. PGS. TS. Lê Văn Năm, Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> hiện đại.<br />

3. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu, Phương <strong>pháp</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> môn Hóa <strong>học</strong> ở<br />

trường phổ thông, Nxb Đại <strong>học</strong> Sư Phạm TP.HCM.<br />

4. Trương Đăng Thái (20<strong>11</strong>), Thiết kế bài luyện tập môn Hóa <strong>học</strong> <strong>lớp</strong> 12<br />

THPT <strong>theo</strong> hướng <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích cực. Luận văn Thạc sĩ Khoa <strong>học</strong> Giáo dục,<br />

Đại <strong>học</strong> Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.<br />

5. Sách giáo khoa, sách bài tập Hóa <strong>học</strong> <strong>lớp</strong> <strong>11</strong>.<br />

6. http://ngoinhatraitim.forumotion.net/t231-topic<br />

7. https://sites.google.com/site/tranquocviet2988/cac-loai-chuongtrinh/chuong-trinh-dhuong-thang<br />

BỒI DƯỠNG TOÁN - LÍ - HÓA CẤP 2+3 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

40<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!