20.03.2019 Views

1156 câu lý thuyết tổng hợp hóa vô cơ trong kì thi THPT Quốc Gia 2019

https://app.box.com/s/5m2lig5tlk1qkdjhpqtnwdckl4x6prac

https://app.box.com/s/5m2lig5tlk1qkdjhpqtnwdckl4x6prac

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

(f) Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ.<br />

(g) Dẫn khí CO dư qua bột MgO nung nóng.<br />

(h) Dẫn hơi nước qua than nóng đỏ.<br />

Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được đơn chất là ?<br />

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7<br />

Câu 881: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Tiến hành các thí nghiệm sau<br />

(1) Sục CO 2 vào dung dịch Na 2SiO 3<br />

(2) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO 2.<br />

(3) Cho dung dịch AgNO 3 vào dung dịch H 3PO 4.<br />

(4) Cho NaHSO4 dư vào dung dịch Ba(HCO3)2.<br />

(5) Sục H2S vào dung dịch Cu(NO3)2.<br />

(6) Cho AgNO3 vào dung dịch FeCl3.<br />

(7) Cho CrO3 vào dung dịch Ba(OH)2.<br />

(8) Cho ure vào nước <s<strong>trong</strong>>vô</s<strong>trong</strong>>i <strong>trong</strong>.<br />

(9) Cho KOH dư vào dung dịch CrCl 3.<br />

(10) Cho dung dịch H 3PO 4 vào dung dịch CaCl 2.<br />

Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường <s<strong>trong</strong>>hợp</s<strong>trong</strong>> thu được kết tủa là:<br />

A. 7 B. 6 C. 9 D. 8<br />

Câu 882: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Điện phân dung dịch chứa m gam KCl có màng ngăn,<br />

điện cực trơ cho đến khi dung dịch chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol thì dừng lại thu được<br />

dung dịch X. Hấp thụ 0,2m gam CO2 vào dung dịch X thu được dung dịch Y chứa 37,0778<br />

gam chất tan. Rót từ từ dung dịch chứa x mol HCl vào dung dịch Y thu được 0,896 lít<br />

CO2 (đktc). Giá trị của x là<br />

A. 0,108. B. 0,117. C. 0,124. D. 0,136.<br />

Câu 883: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Hỗn <s<strong>trong</strong>>hợp</s<strong>trong</strong>> X gồm a mol Mg và 2a mol Fe. Cho hỗn <s<strong>trong</strong>>hợp</s<strong>trong</strong>><br />

X tác dụng với O 2, sau một thời gian thu được (136a + 11,36) gam hỗn <s<strong>trong</strong>>hợp</s<strong>trong</strong>> Y. Cho hỗn <s<strong>trong</strong>>hợp</s<strong>trong</strong>><br />

Y tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được 3 sản phẩm khử có cùng số mol gồm NO, N 2O,<br />

NH 4NO 3. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 647a gam chất rắn khan. Đốt hỗn <s<strong>trong</strong>>hợp</s<strong>trong</strong>> X<br />

bằng V lít hỗn <s<strong>trong</strong>>hợp</s<strong>trong</strong>> khí Cl 2 và O 2 (đktc) thu được hỗn <s<strong>trong</strong>>hợp</s<strong>trong</strong>> Z gồm các oxit và muối clorua<br />

(không còn khí dư). Hòa tan hỗn <s<strong>trong</strong>>hợp</s<strong>trong</strong>> Z cần vừa đủ 0,8 lít dung dịch HCl 2M, thu được dung<br />

dịch T. Cho dung dịch T tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 354,58 gam kết tủa. Giá<br />

trị của V là:<br />

A. 15,68 B. 14,56 C. 16,80 D. 12,32<br />

Câu 884: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Điều khẳng định nào sau đây là sai?<br />

A. Cho dung dịch HCl loãng, dư vào dung dịch alanin, thấy dung dịch phân lớp<br />

B. Nhỏ dung dịch H 2SO 4 đặc vào saccarozơ sẽ hoá đen<br />

C. Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO 3/NH 3 đun nóng xuất hiện kết tủa trắng bạc<br />

D. Cho dầu ăn vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH dư rồi đun nóng, thấy dung dịch từ<br />

phân lớp trở nên <strong>trong</strong> suốt<br />

Câu 885: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn: H + +<br />

OH ‒ → H2O là?<br />

A. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O B. HCOOH + NaOH → HCOONa + H 2O<br />

C. HCl + NaOH → NaCl + H 2O D. 2NaOH + H 2S → Na 2S + 2H 2O<br />

Câu 886: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Khi tiến hành sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân<br />

nóng chảy Al 2O 3 người ta tiến hành hòa tan oxit này <strong>trong</strong> criolit nóng chảy. Phát biểu nào sau<br />

đây không đúng với mục đích sử dụng criolit?<br />

A. Criolit nóng chảy nổi lên trên tạo lớp màng bảo vệ nhôm nằm dưới<br />

B. Tiết kiệm điện và tạo được chất lỏng dẫn điện tốt hơn<br />

C. Cung cấp thêm ion nhôm cho sản xuất

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!