20.03.2019 Views

1156 câu lý thuyết tổng hợp hóa vô cơ trong kì thi THPT Quốc Gia 2019

https://app.box.com/s/5m2lig5tlk1qkdjhpqtnwdckl4x6prac

https://app.box.com/s/5m2lig5tlk1qkdjhpqtnwdckl4x6prac

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

A. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO 3)2 B. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O<br />

C. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O D. CaO + CO2 → CaCO3<br />

Câu 910: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Cho các phản ứng <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> học:<br />

(a) FeS + 2HCl → FeCl 2 + H 2S.<br />

(b) NaHS + HCl → NaCl + H 2S.<br />

(c) BaS + H 2SO 4 → BaSO 4 + H 2S.<br />

(d) K 2S + 2HCl → 2KCl + H 2S.<br />

Số phản ứng có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng: Na 2S + H 2SO 4 → Na 2SO 4 + H 2S là<br />

A. 1 B. 4 C. 3 D. 2<br />

Câu 911: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Cho các chất: AgNO3, Cu(NO3)2, MgCO3, Ba(HCO3)2,<br />

NH4HCO3, NH4NO3 và Fe(NO3)2. Nếu nung các chất trên đến khối lượng không đổi <strong>trong</strong> các<br />

bình kín không có không khí, rồi cho nước vào các bình, số bình có thể tạo lại chất ban đầu sau<br />

các thí nghiệm là<br />

A. 5 B. 3 C. 6 D. 4<br />

Câu 912: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a<br />

mol HCl thu được dung dịch X và a mol H 2. Trong các chất sau: Na 2SO 4, Na 2CO 3, Al, Al 2O 3,<br />

AlCl 3, Mg, NaOH, NaHCO 3. Số chất tác dụng được với dung dịch X là<br />

A. 6 B. 5 C. 7 D. 4<br />

Câu 913: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Tiến hành các thí nghiệm sau:<br />

(a). Điện phân nóng chảy Al2O3 (có criolit)(b). Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với hỗn <s<strong>trong</strong>>hợp</s<strong>trong</strong>> Al<br />

và Cr2O3<br />

(c). Thực hiện phản ứng điện phân dung dịch NaCl (có màng ngăn xốp, điện cực trơ)<br />

(d). Cho mẩu Ba dư vào dung dịch CuSO4<br />

(e). Cho AgNO 3 vào lượng dư dung dịch Fe(NO 3) 2<br />

(g). Cho đinh Fe vào lượng dư dung dịch hỗn <s<strong>trong</strong>>hợp</s<strong>trong</strong>> Cu(NO 3) 2 và NaHSO 4<br />

Số thí nghiệm thu được kim loại là<br />

A. 5 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 914: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Dung dịch X có chứa m gam chất tan gồm Na 2CO 3 và<br />

NaHCO 3. Nhỏ từ từ đến hết 100ml dung dịch gồm HCl 0,4M và H 2SO 4 0,3M vào dung dịch X,<br />

sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,04 mol CO2 và dung dịch Y. Nhỏ tiếp Ba(OH)2 dư vào<br />

dung dịch Y thu được 18,81 gam kết tủa. Giá trị m là<br />

A. 9,72 B. 13,08 C. 11,40 D. 9,28<br />

Câu 915: (GV LÊ PHẠM THÀNH) Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp, dòng điện có<br />

cường độ không đổi) với dung dịch X chứa a mol MSO 4 (M là kim loại) và 0,3 mol KCl <strong>trong</strong><br />

thời gian t giây, thu được 2,24 lít khí ở anot (đktc) và dung dịch Y có khối lượng giảm m gam so<br />

với khối lượng dung dịch X. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì thu được dung dịch Z có khối<br />

lượng giảm 19,6 gam so với khối lượng dung dịch X. Biết hiệu suất điện phân là 100%, các khí<br />

sinh ra không tan <strong>trong</strong> dung dịch. Có các phát biểu sau:<br />

(a) Giá trị của a là 0,15.<br />

(b) Giá trị của m là 9,8.<br />

(c) Tại thời điểm 2t giây, chưa có bọt khí ở catot.<br />

(d) Tại thời điểm 1,4t giây, nước chưa bị điện phân ở anot.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1<br />

Câu 916: (GV LÊ PHẠM THÀNH) (Chuyên ĐH Vinh – 2016) Dung dịch X chứa x mol<br />

NaOH và y mol Na 2ZnO 2; dung dịch Y chứa z mol Ba(OH) 2 và t mol Ba(AlO 2) 2 (<strong>trong</strong> đó x <<br />

2z). Tiến hành 2 thí nghiệm sau:<br />

– Thí nghiệm 1: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch X;– Thí nghiệm 2:Nhỏ từ từ đến<br />

dư dung dịch HCl vào dung dịch Y.<br />

Kết quả 2 thí nghiệm trên được biểu diễn trên đồ thị sau:

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!