20.03.2019 Views

1156 câu lý thuyết tổng hợp hóa vô cơ trong kì thi THPT Quốc Gia 2019

https://app.box.com/s/5m2lig5tlk1qkdjhpqtnwdckl4x6prac

https://app.box.com/s/5m2lig5tlk1qkdjhpqtnwdckl4x6prac

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

A. (NH4)2HPO4 và KNO3. B. NH4H2PO4 và KNO3.<br />

C. (NH4)3PO4 và KNO3. D. (NH4)2HPO4 và NaNO3.<br />

Câu 89: (GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Mùa đông, các gia đình ở nông thôn thường hay sử<br />

dụng than tổ ong để sưởi ấm. Tuy nhiên, có một thói quen xấu là mọi người thường đóng kín<br />

cửa để cho ấm hơn. Điều này có nguy hại rất lớn đến sức khỏe, như gây khó thở, tức ngực,<br />

nặng hơn nữa là gây hôn mê, buồn nôn thậm chí dẫn đến tử vong. Khí là nguyên nhân chính<br />

gây nên tính độc trên là:<br />

A. COCl 2. B. CO 2. C. CO. D. SO 2.<br />

Câu 90: (GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Phát biểu nào dưới đây là đúng?<br />

A. Trong tự nhiên nitơ chỉ tồn tại ở dạng <s<strong>trong</strong>>hợp</s<strong>trong</strong>> chất.<br />

B. Trong công nghiệp, thạch cao sống được dùng để sản xuất xi măng.<br />

C. Các loại nước <strong>trong</strong> tự nhiên như nước ao, hồ, sông, suối, ... (trừ nước biển) thường là<br />

nước mềm<br />

D. Nhôm có cấu trúc tinh thể lập phương tâm khối, rỗng nên là kim loại nhẹ.<br />

Câu 91: (GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau:<br />

(1) Sục khí H 2S vào dung dịch FeSO 4<br />

(2) Sục khí H 2S vào dung dịch CuSO 4<br />

(3) Sục khí CO 2 (dư) vào dung dịch Na 2SiO 3<br />

(4) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2<br />

(5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3<br />

(6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.<br />

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là<br />

A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.<br />

Câu 92: (GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Hỗn <s<strong>trong</strong>>hợp</s<strong>trong</strong>> rắn A gồm Ca(HCO 3) 2, CaCO 3, NaHCO 3,<br />

Na 2CO 3. Nung A đến khối lượng không đổi được chất rắn B. Thành phần của chất rắn B<br />

gồm:<br />

A. CaCO 3 và Na 2O. B. CaCO 3 và Na 2CO 3. C. CaO và Na 2CO 3. D. CaO và Na 2O.<br />

Câu 93: (GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối<br />

Y, thu được kết tủa Z. Biết Z tan hết <strong>trong</strong> dung dịch HNO3 (loãng, dư) và giải phóng một khí<br />

không màu <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> nâu <strong>trong</strong> không khí. X và Y lần lượt là:<br />

A. AgNO3 và FeCl2. B. AgNO3 và FeCl3. C. Na2CO3 và BaCl2. D. AgNO3 và<br />

Fe(NO3)2.<br />

Câu 94: (GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Rót từ từ dung dịch chứa x mol HCl vào dung dịch<br />

hỗn <s<strong>trong</strong>>hợp</s<strong>trong</strong>> gồm y mol Na 2CO 3 và y mol K 2CO 3 thu được 3,36 lít CO 2 (đktc) và dung dịch chứa<br />

138,825 gam chất tan. Tỉ lệ x : y là<br />

A. 11 : 4. B. 7 : 3. C. 9 : 4. D. 11 : 3.<br />

Câu 95: (GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Sục CO 2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH) 2. Mối<br />

quan hệ giữa số mol CO 2 và số mol kết tủa tạo thành được biểu diễn trên đồ thị sau:<br />

Nồng độ % chất tan <strong>trong</strong> dung dịch sau phản ứng là:<br />

A. 30,45%. B. 32,40%. C. 25,63%. D. 40,50%.<br />

Câu 96: (GV VŨ KHẮC NGỌC 2018) Thí nghiệm nào dưới đây không xảy ra phản ứng?<br />

A. Cho kim loại Zn vào dung dịch HCl loãng.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!