20.03.2019 Views

1156 câu lý thuyết tổng hợp hóa vô cơ trong kì thi THPT Quốc Gia 2019

https://app.box.com/s/5m2lig5tlk1qkdjhpqtnwdckl4x6prac

https://app.box.com/s/5m2lig5tlk1qkdjhpqtnwdckl4x6prac

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

A. 1,66 B. 1,72 C. 1,56 D. 1,98<br />

Câu 406: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Chất nào sau đây không dùng để làm mềm nước<br />

cứng tạm thời?<br />

A. Na 2CO 3 B. HCl C. Na 3PO 4 D. Ca(OH) 2.<br />

Câu 407: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Phương pháp điều chế NaOH <strong>trong</strong> công nghiệp<br />

là<br />

A. Cho Na 2O vào nước<br />

B. Cho dung dịch Na 2CO 3 tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2.<br />

C. Điện phân dung dịch NaCl bằng dòng diện một chiều có màng ngăn<br />

D. Cho Na vào nước<br />

Câu 408: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cặp chất (hoặc dung dịch) không xảy ra phản<br />

ứng là<br />

A. dung dịch NaOH và Al 2O 3 B. Na và dung dịch KCl<br />

C. K 2O và H 2O D. dung dịch NaNO 3 và dung dịch MgCl 2.<br />

Câu 409: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau<br />

(a) Ngâm lá đồng <strong>trong</strong> dung dịch AgNO 3.<br />

(b) Ngâm lá kẽm <strong>trong</strong> dung dịch HCl loãng.<br />

(c) Ngâm lá nhôm <strong>trong</strong> dung dịch NaOH.<br />

(d) Ngâm lá sắt được cuốn dây đồng <strong>trong</strong> dung dịch HCl.<br />

(e) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm.<br />

(g) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.<br />

Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> học là<br />

A. 4 B. 2 C. 1 D. 3<br />

Câu 410: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl và<br />

0,15 mol Cu(NO 3) 2 bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I =<br />

5A <strong>trong</strong> thời gian 6562 giây thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 15,11 gam.<br />

Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa m gam bột Fe, phản ứng tạo ra khí NO (sản phẩm khử<br />

duy nhất của N+5). Giá trị của m là<br />

A. 3,36 B. 5,04 C. 4,20 D. 2,80<br />

Câu 411: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho 17,82 gam hỗn <s<strong>trong</strong>>hợp</s<strong>trong</strong>> gồm Na,<br />

Na2O,Ba,BaO(<strong>trong</strong> đó oxi chiếm 12,57% về khối lượng) vào nước dư, thu được a mol khí<br />

H2 và dung dịch X. Cho dung dịch CuSO4 dư vào X, thu được 35,54 gam kết tủa. Giá trị của<br />

a là<br />

A. 0,08 B. 0,12 C. 0,06 D. 0,10<br />

Câu 412: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH) 2 0,2M vào ống<br />

nghiệm chứa dung dịch Al 2(SO 4) 3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể<br />

tích dung dịch Ba(OH) 2 như sau:<br />

Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 2,4 B. 2,5 C. 2,1 D. 1,7<br />

Câu 413: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Cho một mẩu Na vào dung dịch CuSO 4, hiện<br />

tượng xảy ra là<br />

A. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan<br />

B. dung dịch mất màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ<br />

C. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa xanh, kết tủa không tan<br />

D. dung dịch có màu xanh, xuất hiện Cu màu đỏ.<br />

Câu 414: (GV TRẦN HOÀNG PHI 2018) Hoá chất nào sau đây có thể sử dụng để phân<br />

biệt 3 dung dịch sau: NaCl,ZnCl 2,AlCl 3?<br />

A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch NH 3

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!