20.03.2019 Views

1156 câu lý thuyết tổng hợp hóa vô cơ trong kì thi THPT Quốc Gia 2019

https://app.box.com/s/5m2lig5tlk1qkdjhpqtnwdckl4x6prac

https://app.box.com/s/5m2lig5tlk1qkdjhpqtnwdckl4x6prac

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Zn + 2HCl(dung dich) → ZnCl2 + H2↑<br />

Câu 23: Đáp án D<br />

A sai vì ăn mòn <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> học, không hình thành hai điện cực mới<br />

3Ag + 4HNO3 ⎯⎯→ 3AgNO3 + NO↑ + 2H 2O<br />

B sai vì ăn mòn <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> học<br />

2Fe + 3Cl2<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→ 2FeCl3<br />

C sai vì ăn mòn <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> học, không hình thành hai điện cực mới<br />

2Al + 3H 2SO 4 ⎯⎯→ Al 2(SO 4) 3 + 3H 2↑<br />

D đúng vì hình thành điện cực Zn và Cu. Hai điện cực tiếp xúc với nhau và tiếp xúc với<br />

dung dịch điện ly là muối Zn 2+ và Cu 2+<br />

Zn + Cu 2+ ⎯⎯→ Zn 2+ + Cu↓<br />

Câu 24: Đáp án D<br />

D đúng vì thứ tự cặp oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> – khử là:<br />

Zn Fe Ni Sn Pb<br />

; ; ; ;<br />

Zn Fe Ni Sn Pb<br />

2+ 2+ 2+ 2+ 2+<br />

→ Thứ tự tính oxi <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> giảm dần: Pb 2+ > Sn 2+ > Ni 2+ > Fe 2+ > Zn 2+<br />

Câu 25: Đáp án B.<br />

Thuốc thử H2S CO<br />

2<br />

Pb( NO<br />

3 )<br />

Kết tủa đen Không hiện tượng<br />

2<br />

( ) ( )<br />

1 Pb NO + H S ⎯⎯→ PbS ↓ + 2HNO<br />

3 2 2 3<br />

Câu 26: Đáp án A<br />

Hướng dẫn giải Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W (vonfram)<br />

(SGK <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> học 12 - <s<strong>trong</strong>>cơ</s<strong>trong</strong>> bản - trang 84)<br />

Câu 27: Đáp án A<br />

Phèn chua có công thức là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.<br />

A. đúng vì khi hòa tan phèn chua vào nước sẽ tạo ra Al(OH)3 dạng keo nên có khả năng<br />

hấp phụ các chất lơ lửng <strong>trong</strong> nước làm chúng kết tủa xuống.<br />

3+ +<br />

Al + 2H O → Al OH ↓ + 3H<br />

( )<br />

2 3<br />

B. sai vì phèn chua không tác dụng với các chất lơ lửng tại ra kết tủa.<br />

C. sai vì phèn chua tan <strong>trong</strong> nước tạo môi trường axit nhưng không có hòa tan được các<br />

chất lơ lửng <strong>trong</strong> nước.<br />

D. sai vì phèn chua không có khả năng hấp phụ các chất lơ lửng <strong>trong</strong> nước.<br />

Câu 28: Đáp án C<br />

Điều kiện để xảy ra sự ăn mòn điện <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> là<br />

- Các điện cực phải khác nhau về bản chất.<br />

- Các điện cực tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp<br />

- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch điện ]y<br />

Thiếu 1 <strong>trong</strong> 3 điều kiện trên sẽ không xảy ra ăn mòn điện <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>>.<br />

A sai vì đây là ăn mòn <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> học, không hình thành hai điện cực khác nhau<br />

3Cu + 8HNO 3 → 3Cu(NO 3) 2 + 2NO↑ + 4H 2O<br />

B sai vì ăn mòn <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> học : 3Fe + 2O 2 → Fe 3O 4<br />

C đúng vì hình thành hai điện cực Fe và Cu. Hai điện cực tiếp xúc với nhau và tiếp xúc<br />

với dung dịch điện ly là muối CuSO4 và FeSO4<br />

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!