20.03.2019 Views

1156 câu lý thuyết tổng hợp hóa vô cơ trong kì thi THPT Quốc Gia 2019

https://app.box.com/s/5m2lig5tlk1qkdjhpqtnwdckl4x6prac

https://app.box.com/s/5m2lig5tlk1qkdjhpqtnwdckl4x6prac

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

A. Ag + , H + , Cl - , SO4 2- B. OH - , Na + , Ba 2+ , Cl -<br />

C. Na + , Mg 2+ , OH - , NO3 - D. HSO4 - , Na + , Ca 2+ , CO3 2-<br />

Câu 1139: (Chuyên Sư phạm Hà Nội – lần 3 - 2018) Chất phản ứng được với dung dịch<br />

AgNO 3 <strong>trong</strong> dung dịch NH 3, đun nóng tạo ra Ag là<br />

A. rượu etylic. B. anđehit axetic. C. axit axetic. D. glixerol.<br />

Câu 1140: (Chuyên Sư phạm Hà Nội – lần 3 - 2018) Để phân biệt dung dịch CaCl 2 với dung<br />

dịch NaCl, người ta dùng dung dịch<br />

A. KNO 3. B. Na 2CO 3. C. NaNO 3. D. HNO 3.<br />

Câu 1141: (Chuyên Sư phạm Hà Nội – lần 3 - 2018) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch<br />

muối clorua X, lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu<br />

nâu đỏ. Công thức của X là<br />

A. CrCl3. B. FeCl2. C. MgCl2. D. FeCl3.<br />

Câu 1142: (Chuyên Chuyên Bắc Ninh – lần 3 - 2018) Cho các phát biểu sau:<br />

(1) Nhôm là kim loại lưỡng tính.<br />

(2) Trong công nghiệp, photpho được sản xuất bằng cách đun nóng hỗn <s<strong>trong</strong>>hợp</s<strong>trong</strong>> quặng<br />

photphoric,cát và than cốc ở 1200 0 C <strong>trong</strong> lò điện.<br />

(3) Crom(III) oxit và crom (III) hidroxit đều là chất có tính lưỡng tính.<br />

(4) Khí CO 2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.<br />

(5 ) Kim cương, than chì, fuleren là các dạng thù hình của cacbon.<br />

(6) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, xảy ra ăn mòn điện <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> học.<br />

Số phát biểu đúng là:<br />

A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.<br />

Câu 1143: (Chuyên Chuyên Bắc Ninh – lần 3 - 2018) Cho các phát biểu sau:<br />

(1) Công thức <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> học của phèn chua là K 2SO 4.Al 2(SO 4) 3.24H 2O.<br />

(2) Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng mạnh với nước ở nhiệt thường.<br />

(3) Quặng boxit có thành phần chính là Al 2O 3.2H 2O.<br />

(4) Nhôm là kim loại màu trắng, nhẹ, có nhiều ứng dụng quan trọng.<br />

(5) Nước cứng là nước có chứa nhiều ion cation Ca 2+ , Mg 2+ .<br />

(6) Có thể điều chế kim loại Na bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl.<br />

Số phát biểu đúng là:<br />

A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.<br />

Câu 1144: (Chuyên Chuyên Bắc Ninh – lần 3 - 2018) “ Hiệu ứng nhà kính” là hiện tượng Trái<br />

Đất ấm dần lên do các bức xạ có bước sóng dài <strong>trong</strong> vùng hồng ngoại bị khí quyển giữ lại mà<br />

không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào dưới đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính?<br />

A. N 2. B. O 2. C. SO 2. D. CO 2.<br />

Câu 1145: (Chuyên Chuyên Bắc Ninh – lần 3 - 2018) Để hòa tan hết 38,36 gam hỗn <s<strong>trong</strong>>hợp</s<strong>trong</strong>> X<br />

gồm Mg, Fe 3O 4, Fe(NO 3) 2 cần dùng 0,87 mol H 2SO 4 loãng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn<br />

toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 111,46 gam muối sunfat trung hòa và 5,6 lít (đktc) hỗn <s<strong>trong</strong>>hợp</s<strong>trong</strong>><br />

khí Z gồm hai khí không màu ( có một khí không màu <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> nâu ngoài không khí). Tỉ khối hơi của<br />

Z so với H2 là 3,8. Phần trăm khối lượng Mg <strong>trong</strong> X gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />

A. 28,15. B. 23,46. C. 25,51. D. 48,48.<br />

Câu 1146: (Chuyên Chuyên Bắc Ninh – lần 3 - 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau:<br />

(a) Cho thanh nhôm vào dung dịch HNO3 đặc ở nhiệt độ thường.<br />

(b) Cho dung dịch K 2CO 3 vào dung dịch NaOH.<br />

(c) Cho SiO 2 vào dung dịch HF.<br />

(d) Cho NaOH vào dung dịch NaHCO 3.<br />

(e) Sục khí NH 3 vào dung dịch CuSO 4.<br />

(f) Sục khí CO 2 vào dung dịch NaOH.<br />

Số thí nghiệm không xảy ra phản ứng <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> học là<br />

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!