20.03.2019 Views

1156 câu lý thuyết tổng hợp hóa vô cơ trong kì thi THPT Quốc Gia 2019

https://app.box.com/s/5m2lig5tlk1qkdjhpqtnwdckl4x6prac

https://app.box.com/s/5m2lig5tlk1qkdjhpqtnwdckl4x6prac

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

B. Thạch cao khan được dùng làm phấn viết bảng, bó bột khi gãy xương.<br />

C. Dùng dung dịch kiềm xử <s<strong>trong</strong>>lý</s<strong>trong</strong>> các ion kim loại nặng gây ô nhiễm nguồn nước.<br />

D. Để mắt tránh bị khô do <strong>thi</strong>ếu vitamin A nên ăn cà rốt, gấc, cà chua.<br />

Câu 964: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -2018) Chất nào sau đây làm mềm<br />

được nước có tính cứng toàn phần?<br />

A. Ca(OH) 2. B. Na 3PO 4. C. NaOH. D. HCl.<br />

Câu 965: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -2018) Cho dung dịch muối X đến<br />

dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch HNO 3 (loãng, dư), thu<br />

được chất rắn M và khí không màu <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> nâu <strong>trong</strong> không khí. X và Y lần lượt là<br />

A. AgNO3 và FeCl2. B. Na2CO3 và BaCl2. C. AgNO3 và Fe(NO3)2. D. AgNO3 và FeCl3.<br />

Câu 966: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -2018) Cho các dung dịch X, Y, Z<br />

thỏa mãn: – X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện;<br />

– Y tác dụng với Z thì có khí bay ra;<br />

– X tác dụng với Z thì vừa có kết tủa xuất hiện vừa có khí bay ra.<br />

Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là<br />

A. FeCl 3, Ca(OH) 2, Na 2CO 3. B. Ba(OH) 2, Na 2CO 3, KHSO 4.<br />

C. KHCO 3, Ba(OH) 2, H 2SO 4. D. Ba(HCO 3) 2, Na 2CO 3, KHSO 4.<br />

Câu 967: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -2018) Cho các phát biểu sau:<br />

(1) Phân lân cung cấp cho cây trồng nguyên tố photpho dưới dạng P 2O 5.<br />

(2) Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá theo phần trăm khối lượng của K2O.<br />

(3) Phân amophot có thành phần <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> học chính là (NH4)2HPO4 và KNO3.<br />

(4) Phân ure là loại phân đạm tốt nhất, được điều chế từ amoniac và CO2 ở điều kiện thích <s<strong>trong</strong>>hợp</s<strong>trong</strong>> .<br />

(5) Thành phần <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> học chính của phân supehotphat kép là Ca(H2PO4)2 và CaSO4.<br />

(6) Muốn tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây người ta dùng loại phân kali.<br />

(7) Không nên bón phân đạm amoni cho đất chua.<br />

Số phát biểu đúng là<br />

A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.<br />

Câu 968: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -2018) Cho các phát biểu sau:<br />

(1) Các kim loại như Mg, Al, Fe, Cr là những kim loại nhẹ.<br />

(2) Trong phòng thí nghiệm, axit nitric được điều chế bằng cách đun nóng natri nitrat<br />

tinh thể với axit sunfuric đặc.<br />

(3) Khả năng dẫn điện của kim loại giảm dần theo thứ tự: Ag, Cu, Fe.<br />

(4) Phèn chua được dùng để khử trùng nước sinh hoạt.<br />

(5) Cho hơi nước qua than nóng đỏ thu được hỗn <s<strong>trong</strong>>hợp</s<strong>trong</strong>> khí gọi là khí lò gas.<br />

(6) Kim loại kiềm được dùng để điều chế các kim loại bằng phương pháp thủy luyện.<br />

(7) Crom được dùng để điều chế thép có tính siêu cứng.<br />

Trong số các phát biểu trên, số phát biểu đúng là<br />

A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.<br />

Câu 969: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -2018) Chất nào sau đây vừa phản<br />

ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?<br />

A. CaCO3. B. AlCl3. C. Al2O3. D. BaCO3.<br />

Câu 970: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -2018) Dung dịch nào làm quỳ tím<br />

<s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> xanh?<br />

A. Na 2CO 3. B. HNO 3. C. HCl. D. NaCl.<br />

Câu 971: (CHUYÊN LAM SƠN THANH HÓA LẦN 2 -2018) Trong số các phương pháp<br />

làm mềm nước cứng, phương pháp nào chỉ khử được độ cứng tạm thời?<br />

A. Phương pháp cất nước. B. Phương pháp trao đổi ion.<br />

C. Phương pháp <s<strong>trong</strong>>hóa</s<strong>trong</strong>> học. D. Phương pháp đun sôi nước.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!