10.11.2020 Views

3273 06-11-2020

http://vietluan.com.au

http://vietluan.com.au

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

* TRANG 10 - SỐ <strong>3273</strong> - THỨ SÁU (Friday, November 6, <strong>2020</strong>)<br />

* TRANG 10 - <strong>3273</strong> THỨ SÁU (Friday, November 6, <strong>2020</strong>)<br />

Thưa quý đọc giả,<br />

Lễ Giỗ Tưởng Niệm cố TT Ngô Đình<br />

Diệm đã được Cộng Đồng Người VIệt<br />

Tự Do bang NSW – Úc Châu tổ chức<br />

tại trung tâm sinh hoạt cộng đồng vào<br />

lúc 2 giờ chiều ngày Chúa Nhật 1 tháng<br />

<strong>11</strong> năm <strong>2020</strong>.<br />

Cô Kate Hoàng, phó chủ tịch nội vụ<br />

đã trân trọng gửi lời cảm ơn đến quý<br />

đồng hương cũng như quan khách tham<br />

dự cùng lời sơ lược về ý nghĩa của buổi<br />

lễ như sau: “Cộng đồng Người Việt Tự<br />

Do NSW một lần nữa đã tổ chức buổi<br />

lễ Giỗ Tưởng Niệm cố TT Ngô Đình<br />

Diệm cũng là một cách tri ân người đã<br />

có công khai sinh chính thể VNCH.<br />

Chúng tôi hy vọng có thể gợi nhớ lại<br />

một thời thanh bình no ấm cùng các<br />

thành quả mà nền đệ nhất cộng hòa đã<br />

tạo ra cho con dân VIệt Nam. Chúng tôi<br />

mong rằng lá cờ VNCH, hình ảnh, huy<br />

hiệu sẽ mãi mãi được trường tồn như<br />

một mồi lửa để các thế hệ nối tiếp cùng<br />

thắp lên và một ngày nào đó sẽ lại rực<br />

cháy vinh quang, thanh bình và no ấm<br />

trên đất mẹ Việt Nam.”<br />

Chương trình được bắt đầu với nghi<br />

thức Rước Di Ảnh Cố TT Ngô Đình<br />

Diệm cùng nghi thức chào cờ do Hội<br />

Cựu Quân Nhân QL VNCH NSW đảm<br />

trách và thực hiện.<br />

Ông Paul Huy Nguyễn (CT<br />

CĐNVTD/NSW) đã khẳng định rằng:<br />

“Ngày hôm nay, là ngày truyền thống<br />

của CĐNVTD tại NSW, ngày mà<br />

chúng ta đến đây để nhớ ơn công lao,<br />

tưởng niệm và vinh danh ghi ơn đến<br />

một chiến sĩ, một người lãnh đạo tài<br />

ba đức độ của người dân miền Nam<br />

và của một triệu người Bắc Di Cư.<br />

Với 7,200 ấp chiến lược trong cuộc<br />

chiến chống cộng sản chính thực là<br />

một tiền đồ chống cộng vững chắc vào<br />

thập niên 60 và để cho chúng ta phải<br />

nghiêng mình kính phục. Lời nhắn nhủ<br />

của TT Ngô Đình Diệm là: ‘Cộng Sản<br />

tồn tại là chúng ta sẽ mất giống nòi’,<br />

thực sự là một tinh thần yêu nước và<br />

tinh thần chống cộng mãnh liệt mà cố<br />

TT đã để lại cho chúng ta, do vậy cộng<br />

đồng NVTD NSW sẽ luôn giữ vững lập<br />

trường Bảo Vệ Chính Nghĩa và Phát<br />

Huy Tinh Thần của Ngô Đình Diệm và<br />

đó cũng là hoài bão và là mục tiêu mà<br />

BCH cộng đồng đang theo đuổi trong<br />

chương trình bảo tồn lịch sử VNCH.”<br />

Một đoạn phim ngắn về thành quả<br />

chống cộng cũng như về một nước Việt<br />

Nam phú cường ở những năm 1955 –<br />

1963 dưới nền đệ nhất cộng hòa cũng<br />

đã được trình chiếu trong chương trình.<br />

Lời của linh mục cha Paul Chu Văn<br />

Chi: “Khi tôi bị giam tại trại tù tử hình<br />

tại Kiên Gian vào năm 1985, tôi nhớ<br />

mãi những hình ảnh vào những buổi<br />

sáng rất sớm, văng vẳng đâu đó với<br />

tiếng hát... Ai bao năm vì sông núi quên<br />

thân mình... toàn dân Việt Nam nhớ ơn<br />

Ngô Tổng Thống... rồi vang lên bài<br />

quốc ca Việt Nam thân thương... ‘này<br />

công dân ơi...’ làm tôi rất là xúc động.<br />

Khi nghĩ về Việt Nam còn và sẽ mãi<br />

mãi tồn tại là tôi nghĩ đến TT Ngô Đình<br />

Diệm với lòng nhân ái thương người,<br />

cùng với đức tính liêm khiết và ngay<br />

thẳng và tôi càng hiểu rõ hơn rằng quê<br />

hương, dân tộc và đất nước Việt Nam<br />

sẽ mãi mãi không bao giờ mất.<br />

Cô Đỗ T. Xuân Nguyên – Phó CT<br />

Văn Hóa và Giáo Dục của CĐ NVTD<br />

NSW đã trình bày về tiểu sử của TT<br />

Ngô Đình Diệm:<br />

“TT Ngô Đình Diệm sinh ngày 3<br />

tháng 1 năm 1901 tại làng Đại Phong,<br />

huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, con<br />

của cụ nhiếp chánh đại thần Ngô Đình<br />

Khả và cụ bà Phạm Thị Thân. TT là<br />

người con thứ 3 trong gia đình có 6<br />

trai và 3 gái. Lúc thiếu thời, ông Diệm<br />

được theo sự dạy dỗ và rèn luyện của<br />

một vị cha tinh thần cũng nổi tiếng về<br />

kiến thức uyên bác, đức độ và lòng yêu<br />

nước, đó là quện công Nguyễn Hữu<br />

Bài, quan thượng thư, dưới triều vua<br />

Duy Tân.<br />

Ngoài sự hấp thụ những đức tính cao<br />

đẹp và lòng yêu nước nồng nàn của<br />

thân phụ, và nghĩa phụ, ông Diệm còn<br />

chịu ảnh hưởng sâu đậm của nền giáo<br />

dục Nho giáo và thiên Chúa giáo. Thực<br />

vậy, chính Nho Giáo đã hun đúc ông<br />

Diệm trở thành con người thanh liêm<br />

và cương trực, thì nền giáo dục thiên<br />

Chúa giáo đã đào tạo ông Diệm thành<br />

một con người đầy lòng bác ái, vị tha<br />

và công chính.<br />

Ông đã được học bổng sang Pháp du<br />

học, nhưng ông đã từ chối. Năm 1918,<br />

lúc 17 tuổi ông đã là giáo sư trường Quốc<br />

Tự. Ông đã tốt nghiệp thủ khoa ngành<br />

học tương tự Quốc Gia Hành Chánh.<br />

Nhà vua Vĩnh Thụy đã mời ông Diệm<br />

đảm nhận chức vụ Thượng Thư Bộ Lại,<br />

tương đương với chức thủ tướng ngày<br />

nay khi ông Diệm vừa tròn 33 tuổi.<br />

Năm 1955, ông Ngô Đình Diệm được<br />

bầu làm tổng thống của nền đệ nhất<br />

cộng hòa. Chỉ với 8 năm 7 ngày, tổng<br />

thống Ngô Đình Diệm đã biến miền<br />

nam Việt Nam từ một lãnh thổ thuộc<br />

địa để trở thành một quốc gia độc lập<br />

phú cường, với quân đội hùng mạnh và<br />

một nền giáo dục, y tế chu đáo và một<br />

nền kinh tế ổn định, ngoài ra, chính phủ<br />

của ông còn tài trợ thành công cho gần<br />

một triệu đồng bào miền Bắc di cư vào<br />

Nam sau hiệp đinh Geneva vào năm<br />

1954. Đặc biệt, tổng thống Ngô Đình<br />

Diệm đã can đảm, cương quyết chống<br />

lại phong trào hòa bình thân cộng.<br />

Là một người yêu nước, cố tổng<br />

thống Ngô Đình Diệm, với lập trường<br />

dứt khoát, quyết tâm bảo vệ chủ quyền<br />

quốc gia đã bị đảo chánh và bị giết chết<br />

vào năm 1963. Hưởng thọ 62 tuổi.”.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!