10.11.2020 Views

3273 06-11-2020

http://vietluan.com.au

http://vietluan.com.au

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

* TRANG 32 - SỐ <strong>3273</strong> - THỨ SÁU (Friday, November 6, <strong>2020</strong>)<br />

* TRANG 32 - <strong>3273</strong> THỨ SÁU (Friday, November 6, <strong>2020</strong>)<br />

quá trình giải tỏa, UBND xã Hiệp An<br />

không chịu trách nhiệm”.<br />

Cũng theo UBND xã Hiệp An, hơn<br />

50 ngôi nhà xây dựng trái phép trên đất<br />

rừng, hiện nay thuộc dự án của Công ty<br />

cổ phần du lịch sinh thái Phương Nam<br />

(Đà Lạt). Công ty này đã nhiều lần gửi<br />

đơn đến chính quyền các cấp kêu cứu<br />

vì xảy ra tình trạng lấn chiếm, mua bán<br />

đất thuộc dự án để xây dựng nhà trái<br />

phép trên diện tích khoảng 45 ha.<br />

Một cán bộ thôn Định An cho biết<br />

thêm, từ khi tỉnh Lâm Đồng mở đường<br />

nối từ chân đèo Prenn vào Khu du lịch<br />

Quốc gia Hồ Tuyền Lâm, thì xảy ra hiện<br />

tượng mua bán đất và xây dựng trái<br />

phép tại TK 268. Trong số 54 ngôi nhà<br />

trên đất lâm nghiệp tại TK 268 chỉ có<br />

5-7 ngôi nhà của đồng bào dân tộc, còn<br />

lại của những người từ TP.Đà Lạt và nơi<br />

khác đến mua đất của đồng bào dân tộc<br />

rồi xây dựng nhà trái phép.”<br />

Trong văn bản báo cáo của UBND xã<br />

Hiệp An ngày 2.10.<strong>2020</strong> ghi rõ: “Qua<br />

kiểm tra tại khoảnh 3, khoảnh 6, TK<br />

268, thuộc đất dự án của Công ty cổ<br />

phẩn du lịch sinh thái Phương Nam xảy<br />

ra việc tác động, san gạt mặt bằng và<br />

Sau các vụ lỡ đất hay trượt đất gây<br />

tổn thất lớn về vật chất và nhân<br />

mạng tại Huế (Rào Trăng) và Quảng<br />

Nam (Trà Leng), các chính quyền mới<br />

giật mình nghĩ đến cảnh báo của giới<br />

chuyên môn, cụ thể là “bản đồ sạt lở”.<br />

Lên tiếng ngày 30.10.<strong>2020</strong> Phó Giáo<br />

sư Trần Tân Văn - Viện trưởng Viện<br />

Khoa học Địa chất và Khoáng sản Việt<br />

Nam - cho biết, Viện của ông đã nghiên<br />

cứu và đưa ra bản đồ sạt lở ở miền Trung.<br />

Từ năm 2016 đến 2019 các chuyên<br />

gia của viện đã điều tra hiện trạng, phân<br />

vùng cảnh báo trượt lở, báo động những<br />

khu vực có nguy cơ trượt lở đất đá cao.<br />

Thí dụ như ở khu vực Rào Trăng 3,<br />

huyện Phong Điền (Thừa Thiên-Huế),<br />

chuyên gia dựa vào trước hết là hiện<br />

trạng trượt lở đã và đang xảy ra ở đó. Có<br />

một thực tế là từ trước khi có đợt mưa lũ<br />

lớn này thì ở các khu vực đó đã và đang<br />

xảy ra trượt lở rồi, thậm chí ở quy mô lớn.<br />

Sau đó, Viện Khoa học Địa chất và<br />

Khoáng sản đã chuyển giao kết quả điều<br />

xây dựng công trình trái phép trên đất<br />

lâm nghiệp, các trường hợp vi phạm đã<br />

tự ý lắp đặt hệ thống điện trung thế dẫn<br />

từ hướng TP.Đà Lạt nhằm phục vụ các<br />

công trình vi phạm, ngoài ra hệ thống<br />

đường mòn trước đây đã được cải tạo<br />

mở rộng trung bình 4m”.<br />

Cũng tại khu vực này, có một<br />

bảng hiệu ghi rõ “Làng nghề Bonsai<br />

Đarahoa” - Hội sinh vật cảnh tỉnh Lâm<br />

Đồng. Khi UBND xã Hiệp An kiểm tra,<br />

lập biên bản tại đây có 3 công trình xây<br />

dựng nhà trái phép và thu máy phát điện<br />

thì ông Đào Văn Quyền (32 tuổi, ngụ<br />

xã Hiệp An, Đức Trọng) nhận là công<br />

trình của mình. Hiện nay xã Hiệp An có<br />

văn bản đề nghị UBND H.Đức Trọng<br />

ban hành quyết định xử phạt vi phạm<br />

hành chính, cưỡng chế trường hợp này<br />

và trường hợp Bùi Thanh Nhuận (28<br />

tuổi, ngụ P.10, TP.Đà Lạt) có hành vi<br />

lấn chiếm đất rừng, xây dựng công trình<br />

trái phép.<br />

Được biết, UBND H.Đức Trọng đang<br />

phối hợp với các cơ quan hữu trách của<br />

tỉnh Lâm Đồng để xử lý việc lấn chiếm<br />

đất rừng, xây dựng nhà trái phép tại TK<br />

268.”<br />

Tại sao miền Trung<br />

hay bị lỡ đất?<br />

tra hiện trạng, phân vùng cảnh báo trượt<br />

lở cho các địa phương, lần gần đây nhất<br />

là khoảng tháng 6.<strong>2020</strong>.<br />

Các tỉnh khác như Quảng Bình,<br />

Quảng Trị hay Quảng Nam-Đà Nẵng<br />

thì sớm hơn, khoảng những năm 2017,<br />

2018 và 2019.<br />

Như vậy, thảm họa sạt lở đã được báo<br />

trước, nhưng cũng không có một sự ứng<br />

phó phù hợp nhằm giảm những mất mát,<br />

thiệt hại khi thảm họa xảy ra.<br />

Ông Trần Tân Văn bày tỏ: “Chúng<br />

tôi cũng rất đau xót. Có thể là công tác<br />

chuyển giao kết quả của chúng ta còn<br />

chậm, hoặc kết quả còn tương đối khó<br />

hiểu đối với người sử dụng, hoặc chưa<br />

chuyển giao được một cách rộng khắp đến<br />

mọi đối tượng là cộng đồng địa phương<br />

ở các cấp huyện, xã hoặc làng bản”.<br />

Ông Văn cũng cho rằng về phía người<br />

được chuyển giao có thể thấy khó tiếp<br />

thu, hoặc chủ quan vì những năm trước<br />

trượt lở ít xảy ra hơn, hoặc có nhiều việc<br />

khác cần phải làm hơn mà chưa để ý một<br />

cách đúng mức...<br />

Ông cho biết hiện nay Viện Khoa<br />

học Địa chất và Khoáng sản Việt Nam<br />

đã xây dựng được các bản đồ hiện trạng<br />

trượt lở ở 22 tỉnh và phân vùng cảnh báo<br />

trượt lở ở 15 tỉnh. Tất cả các bản đồ này<br />

đều được xây dựng ở tỉ lệ 1:50.000.<br />

Ngoài ra Viện còn điều tra, đánh giá<br />

hiện trạng, phân vùng cảnh báo trượt lở<br />

ở một số xã trọng điểm ở tỉ lệ 1:10.000.<br />

Kế hoạch là sẽ làm cho khoảng 200 xã<br />

trọng điểm nhưng đến nay mới làm được<br />

khoảng hơn 60 xã.<br />

Trước đó, GS.TS Vũ Trọng Hồng,<br />

cựu Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát<br />

triển nông thôn, Chủ tịch Hội Thủy lợi<br />

Việt Nam cho biết các nhà khoa học đã<br />

nói, nhưng không ai nghe, không được<br />

ủng hộ: “Sạt lở đất đã được cảnh báo rồi,<br />

Viện Nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản<br />

đã có báo cáo từ năm 2019, đến tháng<br />

6.<strong>2020</strong> đưa ra bản đồ sạt lở, nhưng tỉnh<br />

Thừa Thiên Huế không khai triển.”<br />

Theo các nhà khoa học thì chỉ cần mưa<br />

lớn cường độ khoảng 100 mm/ngày, hoặc<br />

mưa nhỏ hơn, khoảng vài chục mm.ngày<br />

nhưng lai rai, kéo dài cả tuần, nửa tháng<br />

thì đất đá sẽ trở nên bão hòa nước và<br />

trượt lở có thể xảy ra bất cứ lúc nào.<br />

Theo các chuyên gia, khoảng thời<br />

gian nào trong năm trượt lở, lũ quét có<br />

thể xảy ra, đó chính xác là đúng vào<br />

những dịp mưa bão, thậm chí là vài ngày<br />

sau bão.<br />

Và bất cứ chỗ nào sườn dốc tự nhiên<br />

bị cắt chân, tạo vách, tạo taluy... thì đều<br />

có khả năng trượt lở. Do đó, rất cần khai<br />

triển thêm, một cách rộng khắp, công tác<br />

tuyên truyền, quảng bá, nâng cao nhận<br />

thức cộng đồng về trượt lở, lũ quét.<br />

Đáng kể là lâu nay nay sạt lở đất chỉ<br />

xảy ra ở các tỉnh miền núi phía Bắc, rất<br />

ít khi xảy ra ở miền Trung. Nhưng gần<br />

đây các tỉnh miền Trung lại liên tiếp xảy<br />

ra sạt lở đất.<br />

Phân tích việc này, ông Vũ Trọng<br />

Hồng nói: “Rừng bị phá tàn khốc, thảm<br />

thực vật bị mất đi, nên lũ về miền Trung<br />

mới lớn như vậy, liên tiếp gây ra sạt lở<br />

nghiêm trọng. Ăn của rừng rưng rưng<br />

nước mắt. Vì nếu có thảm thực vật, nước<br />

mới ngấm xuống đất, mỗi hecta rừng<br />

có thể thu được 4 mét khối nước. Mưa<br />

xuống, nước sẽ chia làm mấy nhánh, một<br />

là sẽ ngấm xuống đất, vướng trên lá rồi<br />

bốc hơi, còn lại thì sẽ chảy thành lũ. Mất<br />

rừng, chẳng còn gì cả, đất không thấm<br />

nước, lá cũng không còn, lũ sẽ mạnh. Lũ<br />

mạnh, chảy tràn lên. Sông miền Trung<br />

ngắn và dốc, đất dốc và nhiều lớp sét.<br />

Từ xưa đã có cảnh báo nếu xây dựng hồ<br />

Từ cuối tháng 10 tại xã An Sơn,<br />

huyện Thủy Nguyên, TP Hải<br />

Phòng đang xảy ra hiện tượng sụt lún<br />

với “hố tử thần” sâu khoảng 3m, rộng<br />

cả trăm mét vuông choán gần hết đường<br />

giao thông, nuốt chửng nhiều cây trồng<br />

của người dân.<br />

Báo Tuổi Trẻ ngày 3.<strong>11</strong>.<strong>2020</strong> dẫn lời<br />

đại diện UBND huyện Thủy Nguyên<br />

cho biết tình trạng sụt lún tại thôn 9,<br />

xã An Sơn “vẫn đang tiếp tục nghiêm<br />

trọng, khi có dấu hiệu mở rộng phạm vi<br />

cũng như chiều sâu, gây nguy hiểm tới<br />

Tin Việt Nam<br />

chứa và đập tràn ở miền Trung thì phải<br />

cẩn thận vì đất không thấm nước”.<br />

Vị Giáo sư này phân tích: Những<br />

chỗ bị sạt lở đều là đất trơ trọi, không<br />

có thảm thực vật. Khi mưa, nước sẽ dần<br />

thấm vào, lớp đất ấy đã bị tác động từ<br />

lâu, nắng lên, đất sét đã bị phong hóa,<br />

sau đó, trọng lượng tăng do mưa dồn<br />

xuống, theo nguyên tắc trên độ dốc sẽ<br />

trượt khi lực đẩy xuống lớn hơn lực giữ.<br />

Ông nói thêm: “Lực giữ ở đây đã kém<br />

do đất sét bị phong hóa vì phá rừng, mất<br />

thảm thực vật. Xây thủy điện, phá rừng<br />

đã làm cho đất bị phong hóa, từ phong<br />

hóa làm thay đổi kết cấu của đất, lực giữ<br />

giảm đi, chưa kể mưa dồn mạnh hơn vì<br />

không còn dòng chảy mặt, trọng lượng<br />

tăng lên, lực giữ kém nên mới xảy ra sạt<br />

lở...<br />

Rừng trồng mới, dù 10 năm cũng<br />

không có tác dụng. Phải mất 50 năm lá<br />

rừng rụng xuống, mục ra, hình thành<br />

thảm thực vật dày 1 mét thì mới ngấm<br />

được nước. Dòng chảy mặt là dòng<br />

nguy hiểm nhất, rừng mất lớp mùn thì sẽ<br />

chẳng giữ được nước, nước sẽ trôi tuột<br />

đi tạo thành lũ”.<br />

Theo số liệu của Tổng cục Lâm<br />

nghiệp, mặc dù diện tích rừng bị thiệt<br />

hại giảm 270ha một năm, trong 4 năm từ<br />

2016-2019, diện tích rừng bị thiệt hại đã<br />

lên tới 7283ha. Như vậy, trung bình mỗi<br />

năm Việt Nam mất đi 2430ha rừng.<br />

Theo nhận định của Viện Điều tra và<br />

quy hoạch rừng, lý do chính khiến diện<br />

tích rừng tự nhiên bị giảm sút là do việc<br />

chuyển đổi mục đích sử dụng, khai thác<br />

quá mức, đặc biệt là tại 2 khu vực duyên<br />

hải miền Trung và Tây Nguyên.<br />

Theo chuyên gia lâm nghiệp - GS<br />

Nguyễn Ngọc Lung, rừng phát huy hiệu<br />

quả trong việc chắn gió, cản sức nước và<br />

góp phần làm suy yếu sức mạnh của gió<br />

tại các vùng mà bão đi qua. Mặt khác, rễ<br />

của cây cũng sẽ góp phần hút nước lũ.<br />

Hậu quả của việc phá rừng là tình<br />

trạng biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà<br />

kính làm trái đất ấm dần lên, hạn hán,<br />

nước biển dâng cao, ô nhiễm môi sinh,<br />

đói kém… Tình trạng mưa lũ ở nước<br />

ta trở nên nghiêm trọng, khốc liệt hơn,<br />

chính là do nạn chặt phá rừng.<br />

Phá rừng đã gây ra sự suy giảm thảm<br />

thực vật ở lưu vực; khả năng cản trở<br />

dòng chảy khi mưa lũ giảm, khiến tốc<br />

độ di chuyển của mưa lũ nhanh hơn.<br />

Bên cạnh đó, còn vấn nạn phá rừng đầu<br />

nguồn để khai thác gỗ, phát triển nông<br />

nghiệp, thủy điện… Tất cả đều đã trở<br />

thành “thủ phạm” gây ra lũ lụt, sạt lở đất<br />

nghiêm trọng ở miền Trung.<br />

“Hố tử thần” rộng cả<br />

trăm mét vuông<br />

tính mạng và tài sản của những hộ dân<br />

sống gần khu vực này.”<br />

Chính quyền địa phương đã khoanh<br />

vùng đặt biển báo cấm qua lại, yêu cầu<br />

hộ gia đình ông Vũ Văn Hương di dời<br />

đến nơi tạm lánh an toàn.<br />

Lún nứt cũng xảy ra tại đất canh tác<br />

nông nghiệp của người dân gần khu vực<br />

này, tạo thành 2 hố sâu, cuốn nhiều cây<br />

ăn quả và lớp đất trên bề mặt xuống bên<br />

dưới.<br />

Theo người dân, khu vực đường<br />

bêtông sụt lún trước đây vốn là đường

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!