12.05.2015 Views

What Are the Differences Between Management and Leadership

What Are the Differences Between Management and Leadership

What Are the Differences Between Management and Leadership

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 1<br />

The<br />

Firmament<br />

Literary Journal<br />

Th‰ H»u Væn ñàn<br />

April 2013


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 2<br />

Contents<br />

To The Reader 4<br />

Tương Mai Cư Sĩ. Mất Ố, Thơ Tú Xương 5<br />

Sóng Việt Đàm Giang. Phim Chuyện Memento: Truy Tầm Ngược Dòng Ký Ức 9<br />

Phạm Trọng Lệ. Vài Cảm Nghĩ Về Thơ (tiếp <strong>the</strong>o và hết) 17<br />

David Lý Lãng Nhân. The Sou<strong>the</strong>rn Queen 22<br />

Diễm Âu. Đỉnh Ngàn Sao 26<br />

Bính Hữu Phạm. Bên Tinh Bên Nghĩa 39<br />

Dã Thảo. Theo Giòng Sông Douro Về Trung Tâm Của Vùng Galice 50<br />

Poetry Corner 66<br />

Dã Thảo. Bên Bờ Ảo Vọng 66<br />

Sóng Việt Đàm Giang. Ngày Vui 67<br />

Sóng Việt Đàm Giang. Minh Quên 68<br />

Sóng Việt Đàm Giang. Chiều Của Nhớ 68<br />

Sóng Việt Đàm Giang. Àt 69<br />

Sóng Việt Đàm Giang. Úc 70<br />

Sóng Việt Đàm Giang. Ả 71<br />

Sóng Việt Đàm Giang. Ắn 71<br />

Sóng Việt Đàm Giang. Ả 72<br />

Tâm Tâm. Tiễn Thu 72<br />

Nguyễn Chân (tr.). Tống Biệt Thu 73<br />

Nguyễn Chân (tr.). Adieu! L’automne 74<br />

Tương Mai Cư Sĩ (tr.). Seeing off <strong>the</strong> Autumn. 74<br />

Hồng Vân. Nóng 74<br />

Tương Mai Cư Sĩ (tr.). Too Hot! 75<br />

Tương Mai Cư Sĩ (tr.). Thâm Nhiệt 75<br />

David Lý Lãng Nhân. Chim Việt Cành Nam 76<br />

David Lý Lãng Nhân. Phút Tĩnh Tâm 76<br />

David Lý Lãng Nhân. Thơ Lá Đầu Năm 77<br />

David Lý Lãng Nhân. Chuyện Trứng Vàng 77<br />

David Lý Lãng Nhân. Tiếng Anh Hùng 78<br />

Minh Thu. Henri de Toulouse-Lautrec: Master of Montmartre 79<br />

Thanh Trà Tiên Tử. Thiên Hạ Vô Song 87<br />

Thanh Trà Tiên Tử. Các Dạ Tứ 88<br />

Haiku Poetry 91<br />

Kim Châu. Thác Bản Giốc 91<br />

Kim Châu. Mầm Non 92<br />

Kim Châu. Có Bạn 92<br />

Kim Châu. Tò Mò 93<br />

Kim Châu. Vui Xuân 93<br />

Kim Châu. E Ấp 94<br />

Kim Châu. Tĩnh Lặng 94<br />

Sóng Việt Đàm Giang. Những Chuông Mới Năm 2013 Tại Nhà Thờ Notre Dame Của Paris 95<br />

Thomas D. Le. Introduction to Jean Anouilh’s Antigone 97<br />

Jean Anouilh. Antigone 107<br />

Jean Anouilh. Antigone. [YouTube Video] 160<br />

Sophocles. Antigone (Part I) 162<br />

Sóng Việt Đàm Giang. Xem Hoa Bluebonnet Nở Tại Texas, USA 180


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 3<br />

Dã Thảo. Tình Của Cỏ 184<br />

Gặp Lại 185<br />

Mùa Thu Cho Anh 186<br />

Æsop. Fables : 188<br />

Hercules <strong>and</strong> <strong>the</strong> Wagoner 188<br />

The Ants <strong>and</strong> <strong>the</strong> Grasshopper 188<br />

The Traveler <strong>and</strong> His Dog 188<br />

Anonymous. Lettre d’un vieux père à son fils 189<br />

Thomas D. Le (tr.). A Letter to My Son 190


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 4<br />

To The Reader<br />

Dear Friend <strong>and</strong> Reader,<br />

To some of our readers, especially of <strong>the</strong> younger genrations, poetry recited by a female singer<br />

to <strong>the</strong> accompaniment of a male musician playing a classical instrument must be an innovative way of<br />

blending <strong>the</strong> two art forms. Our classicist Tuong Mai Cư Sĩ tells us that this quintessential Vietnamese<br />

art, which UNESCO incorporated in <strong>the</strong> cultural heritage of humanity, is a charming way for poets of<br />

all tendencies to enjoy <strong>the</strong>ir own creations transformed by <strong>the</strong> talents of a scanty group of performers.<br />

It is <strong>the</strong> ca tru, which TMCS introduces along with <strong>the</strong> timeless satirical poet Tú Xương.<br />

Is <strong>the</strong>re a tension between filial piety <strong>and</strong> friendship? When <strong>the</strong>se two values collide, <strong>the</strong>re<br />

sparks an ethical dilemma. Bính Hữu Phạm explores <strong>the</strong> travails of a man caught in a cliffhanging<br />

situation in which he faces a split-second life-<strong>and</strong>-death decision.<br />

In <strong>the</strong> October 2012 issue Thomas Le reviewed a short story which served as a point of<br />

departure for a neo-noir psychological thriller about a man afflicted by anterograde amnesia. The film,<br />

titled Memento, is here being reviewed by Sóng Việt Đàm Giang. Get ready for quite an adventure.<br />

For many <strong>the</strong> Vietnam experience in recent memory was marked by a cataclysm of gigantic<br />

proportions. Diễm Âu in her polished, supple, <strong>and</strong> poetic style captured <strong>the</strong> life of a family in <strong>the</strong>ir<br />

odyssey from <strong>the</strong> north to <strong>the</strong> south, till <strong>the</strong> last echoes from <strong>the</strong> Heights of Stars fade into memory.<br />

And if your thirst for adventure must be allayed, Dã Thảo takes you to <strong>the</strong> heart of Spain, <strong>the</strong> l<strong>and</strong> of<br />

bullfights <strong>and</strong> <strong>the</strong> flamenco. Did you already hear <strong>the</strong> castanets <strong>and</strong> virile heart-throbbing thumping of<br />

boots? Ole!<br />

In an epistolary David Lý Lãng Nhân recounted <strong>the</strong> nostalgia for <strong>the</strong> time of <strong>the</strong> glamourous<br />

Sou<strong>the</strong>rn belle who became <strong>the</strong> last Queen of Vietnam before <strong>the</strong> revolutionary tide of history swept<br />

away <strong>the</strong> last vestiges of monarchy in this tormented l<strong>and</strong>. On a lighter note. Minh Thu gave a review<br />

of <strong>the</strong> Post-impresssionist Toulouse-Lautrec, <strong>the</strong> incomparable artist of Montmartre <strong>and</strong> its famed<br />

demi-monde.<br />

Phạm Trọng Lệ’s second <strong>and</strong> last segment of his discussion of <strong>the</strong> art of reading poetry should<br />

induce you to regale with <strong>the</strong> variegated selections from <strong>the</strong> muses of Kim Châu, Sóng Việt Đàm<br />

Giang, David Lý Lãng Nhân, Dã Thảo, Tâm Tâm, Hồng Vân, <strong>and</strong> Thanh Trà Tiên Tử.<br />

Individual vs. state, man vs. woman, family vs. duty, obedience vs. disobedience, life vs. death,<br />

stubbornness vs. intransigeance, you find <strong>the</strong>m all <strong>and</strong> more in today’s world as in Jean Anouihl’s<br />

adaptation of Sophocles’ play Antigone. It seems human nature has not changed that much over <strong>the</strong><br />

millennia.<br />

When you hear a church bell ring, your heart may leap with joy. But when you hear a<br />

symphony of bells <strong>the</strong> experience is heavenly. Sóng Việt Đàm Giang invites you to such an experience<br />

<strong>the</strong> next time you drop into that beauty called Paris.<br />

Enjoy <strong>the</strong> return of flowers <strong>and</strong> foliage, <strong>the</strong> warmth of <strong>the</strong> air <strong>and</strong> <strong>the</strong> joy of bird songs. And<br />

enjoy <strong>the</strong> bluebonnets of Texas that nature lover Sóng Việt Đàm Giang has brought to you in this spring<br />

issue. But remember to reserve a secret corner of your heart for <strong>the</strong> ever-titillating pages of Firmament.<br />

Thomas D. Le<br />

Thế Hữu Văn Đàn<br />

April 2013<br />

To join Thế Hữu Vǎn Ðàn, please link to: http://groups.yahoo.com/group/<strong>the</strong>huuv<strong>and</strong>an/join<br />

Thế Hữu Vǎn Ðàn web site: http://<strong>the</strong>huuv<strong>and</strong>an.org.<br />

Send comments <strong>and</strong> submissions to: thomasle22@yahoo.com.


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 5<br />

MÃt Ô<br />

ThÖ Tú XÜÖng<br />

TÜÖng Mai CÜ Sï<br />

Viết và dịch sang thơ Anh, thơ Hán<br />

ĐÔI LỜI GIỚI THIỆU<br />

Về ca trù<br />

Ca trù là một bộ môn nghệ thuật truyền thống đặc biệt của Việt nam. Những bài ca trù bao giờ cũng chỉ<br />

do một đào nương hát trong tiếng phách của mình hòa với tiếng đệm của cây đàn đáy do một kép nam<br />

gảy. Một vị khách nam giới (quan viên) thường là người chi trả cho buổi hát có quyền khen chê đào<br />

kép qua tiếng trống chầu của mình. Gần đây ca trù đã dược UNESCO thẩm định là một di sản văn hóa<br />

của thế giới.<br />

Ngày xưa ở Việt nam có rất nhiều nhà hát ca trù do các bà chủ điều hành (tương tự các ca nhi viện ở<br />

Nhật bản). Các nhóm hát ca trù hoạt động thường xuyên ở đó. Nhiều nhà thơ Việt nam nổi tiếng thường<br />

hay lui tới các nhà hát ca trù này để thưởng thức các sáng tác của mình qua chất giọng của các đào<br />

nương xinh đẹp. Tú Xương chính là một trong số các tao nhân mặc khách đó.<br />

Về Tú Xương<br />

Tú Xương, tên thật là Trần Tế Xương (1870-1907), là một nhà thơ trào phúng rất nổi tiếng ở Việt nam.<br />

Ca trù là niềm đam mê không thể thiếu trong cuộc đời ông. Ông cũng hay sáng tác bài hát cho các<br />

nhóm ca trù, do đó tất nhiên ông thường lui tới các nhà hát ca trù để thưởng thức các tác phẩm của<br />

mình do các đào nương trình diễn. Một hôm ông đi nghe hát và qua đêm ở một nhà hát ca trù. Sáng<br />

hôm sau ông phát hiện ra rằng chiếc ô đắt giá của mình đã không cánh mà bay. Ông đã sáng tác bài thơ<br />

“Mất ô” nói về sự kiện này. Nghe đồn rằng nhờ bài thơ này, ông đã được đền bù thỏa đáng vì bà chủ<br />

nhà hát sợ mang tiếng và mất khách.<br />

Xin mời quý vị thưởng thức bài thơ này của Tú xương cùng với các bản dịch sang Anh thi và Hán thi<br />

của TMCS. Đa tạ quý vị.<br />

INTRODUCTION IN BRIEF<br />

About Ca tru<br />

Ca tru (songs with clappers) is a special performance art of Vietnamese traditional music. The ca tru<br />

songs are always performed by a female singer (đào nương) with her castanets (phách) <strong>and</strong><br />

accompanied by a national musical instrument “đàn đáy” played by a male player (kép). A guest is<br />

always a gentleman (quan viên) who often pays for <strong>the</strong> ca tru performance. He has <strong>the</strong> right to<br />

appreciate <strong>the</strong> skill of <strong>the</strong> ca tru b<strong>and</strong> <strong>and</strong> exercises it by beating on his drum (trống chầu). Ca tru has<br />

recently been approved by UNESCO as a world cultural heritage.<br />

In <strong>the</strong> past, <strong>the</strong>re were many Ca tru inns in Vietnam where Ca tru b<strong>and</strong>s performed daily, similarly to


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 6<br />

<strong>the</strong> geishas in Japan. They were managed by ladies (madams: bà chủ). Many famous Vietnamese poets<br />

frequently came to <strong>the</strong> ca tru inns to enjoy <strong>the</strong>ir own poems recited in enchanting voices of beautiful<br />

female singers. Tu Xuong was one of <strong>the</strong>m.<br />

About Tú Xương<br />

Tú Xương (Xương - The Bachelor) – true name: Trần Tế Xương (1870-1907) - is a very famous<br />

Vietnamese poet for his satirical poems. Ca tru was an indispensable hobby in his life. He composed<br />

many songs for ca tru b<strong>and</strong>s, <strong>the</strong>refore he often visited many ca tru inns to enjoy his poems performed<br />

by <strong>the</strong> female ca tru singers <strong>the</strong>re. One day he stayed overnight at a ca tru inn. Next morning, he<br />

discovered that his expensive umbrella was stolen. He wrote a poem called Mất Ô (Lost Umbrella)<br />

“Where’s it, my umbrella?” about this ‘event’. They said that thanks to this poem, Tu Xuong received a<br />

considerable compensation from <strong>the</strong> “Madam” of Ca tru inn, because she was afraid of having a bad<br />

reputation.<br />

Dear friends! Please, enjoy this poem by Tu Xuong <strong>and</strong> <strong>the</strong> translations into English <strong>and</strong> Chinese by<br />

TMCS. Many thanks for your reading.<br />

MẤT Ô<br />

(Thơ Tú Xương)<br />

Hôm qua anh đến chơi đây,<br />

Giầy chân anh dận, ô tay anh cầm.<br />

Rạng ngày sang trống canh năm<br />

Anh dậy, em vẫn còn nằm trơ trơ,<br />

Hỏi ô, ô mất bao giờ,<br />

Hỏi em, em cứ ậm ờ không thưa.<br />

Chỉn lo rầy nắng mai mưa<br />

Lấy gì đi sớm về trưa với tình !<br />

MY UMBRELLA, WHERE’S IT?<br />

(Poem by Tu Xuong, Translation by TMCS)<br />

Oh! my dear,<br />

Yesterday I came here.<br />

I shod in lea<strong>the</strong>r<br />

And brought a new umbrella,<br />

We spent one day toge<strong>the</strong>r,<br />

This morning at five o’clock,<br />

I got up earlier<br />

Still in bed you were,<br />

“My umbrella, where’s it? – I asked-<br />

You only hummed <strong>and</strong> ha’d<br />

Not any answer!<br />

I’m worried only<br />

Because of <strong>the</strong> wea<strong>the</strong>r’s vagary,


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 7<br />

On sunny or rainy days<br />

How can I come here<br />

To my dear.<br />

THẤT TẢN<br />

(Thơ Tú Xương, TMCS dịch)<br />

Tân hài dữ tân tản<br />

Ngã lai phỏng tạc thiên.<br />

Ngã tỉnh nhĩ tĩnh ngọa<br />

Đệ ngũ canh kim thiên.<br />

Tầm tản tản dĩ thất<br />

Vấn nhĩ vô hồi âm.<br />

Chỉ phiền thử vũ nhật<br />

Bất năng đáo tình nhân.<br />

失 伞<br />

( 相 梅 居 士 譯 )<br />

新 鞋 與 新 伞<br />

我 來 訪 昨 天 .<br />

我 醒 你 静 臥<br />

第 五 更 今 天 .<br />

尋 伞 伞 已 失<br />

问 你 無 回 音 .<br />

只 煩 暑 雨 日<br />

不 能 到 情 人<br />

GHI CHÚ:<br />

Có một “điển” khác về bài thơ này. Thuở ấy có một bạn Nho của Tú Xương đi hát cô đầu và mất ô ở<br />

đó, ông này kể chuyện và nhờ Tú Xương cho nhà hát một đòn thơ. Tú Xương nhận lời và sáng tác bài<br />

“Đi hát mất ô”. Bài thơ loan truyền rộng rãi, và bà chủ nhà cô đầu đã phải thương lượng và qua đó xuất<br />

hiện bài thơ sau:<br />

Chẳng qua muôn sự tại trời<br />

Thôi thôi xin chớ dài lời làm chi!<br />

Nắng thì nắng cũng có khi<br />

Mưa thì mưa cũng có kỳ mà thôi<br />

Thật lòng anh có thương tôi<br />

Thì anh cứ việc đội trời mà lên!


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 8<br />

Nhược bằng anh có bắt đền<br />

Thì xin đền cái đắt tiền bằng ba! ■


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 9<br />

Phim ChuyŒn Memento<br />

Truy TÀm NgÜ®c Dòng Kš ­c<br />

Sóng ViŒt ñàm Giang<br />

Phim Memento, đạo diễn bởi Christopher Nolan, được chiếu lần đầu vào năm 2000 tại The Venice<br />

International Film Festival, và được dựa <strong>the</strong>o một cách lỏng lẻo mẩu truyện ngắn Memento Mori do<br />

người em trai Christopher tên là Jonathan Nolan viết. Phim Memento được số đông các nhà phê bình<br />

phim ảnh tán thưởng.<br />

Về một luận đàm truyện ngắn Memento Mori, xin đọc bài của Thomas D. Le trong số<br />

Firmament October 2012 ở:<br />

Tổng Quát<br />

http://<strong>the</strong>huuv<strong>and</strong>an.org/firmamentoctober2012.pdf<br />

Bộ phim bắt đầu với hình ảnh nhân vật Leonard Shelby, một cựu nhân viên điều tra những vụ gian lận<br />

bảo hiểm, với hành trình tìm kiếm ngược dòng ký ức để truy lùng hung thủ đã cưỡng bức và sát hại vợ<br />

anh ta. Là một bệnh nhân mắc chứng quên ngắn hạn, bộ não của Leonard không thể tác tạo thêm những<br />

ký ức mới (anterograde amnesia), anh đã tạo lập nên hệ thống một loạt những ghi chú, hình ảnh và<br />

những chữ xăm trên cơ thể để giữ lại thông tin về bản thân, những người xung quanh liên hệ và đặc<br />

biệt là kẻ đã sát hại vợ anh ta và khiến anh trở nên mất trí nhớ. Giúp đỡ Leonard trong cuộc tìm kiếm là<br />

hai nhân vật mang tên Teddy và Natalie.<br />

Bộ phim diễn tả xen kẽ với những đoạn có màu và những đoạn đen trắng với hai dòng ký ức<br />

riêng biệt.<br />

Dòng ký ức màu kể chuyện với những chuỗi sự kiện đi ngược dòng thời gian. Phim mở đầu<br />

bằng sen màu kết cuộc của câu chuyện. và cứ thế nối tiếp, tường thuật lại những sự việc xảy đến với<br />

Leonard trước đó.<br />

Dòng ký ức trắng đen mở đầu câu chuyện với sen trong đó Leonard nói chuyện điện thoại với<br />

một nhân vật nào đó trong một căn phòng. Dòng trắng đen kể chuyện với những chuỗi sự kiện đi <strong>the</strong>o<br />

dòng thời gian. Khi mỗi cảnh mới bắt đầu, Leonard lại mất toàn bộ ký ức về hiện tại và không biết<br />

mình đang ở đâu và làm gì. Những ký ức đứt đoạn trắng đen cho thấy Leonard trong một căn phòng<br />

khách sạn hạng xoàng đang cố giải thích hoàn cảnh của mình cho một người nào đó bên đầu kia giây<br />

điện thoại. Anh kể về câu chuyện Sammy Jankis một người đàn ông mà Leonard đang điều tra vì bị<br />

nghi vấn gian lận để nhận bảo hiểm. Sammy thừa nhận mình là người có trí nhớ ngắn đoạn và sau một<br />

vài lần kiểm tra, trường hợp của Sammy được xác định là giả mạo. Với ý định đưa ông ta ra khỏi tình<br />

trạng này, người vợ quẫn trí đã bắt ông phải tiêm insulin nhiều lần cho bà với chu kỳ 20 phút một lần.<br />

Người đàn bà nghĩ rằng chồng mình sẽ không thể quên được công việc này thế nhưng mỗi lần tiêm<br />

xong Sammy lại không thể nhớ sự việc vừa xảy ra trước đó. Người vợ quá thất vọng, bị hôn mê và qua<br />

đời sau khi được chồng chích quá nhiều lần insulin.<br />

Tóm Tắt Chuyện Phim<br />

Mở đầu phần giới thiệu hình mầu cho thấy hai ngón tay cái và tay trỏ cầm một tấm hình chụp<br />

Polaroid, trong hình có một người đàn ông nằm trên sàn gỗ đầu máu chảy lênh láng. Rồi một cảnh khác<br />

hiện ra với khuôn mặt Leonard dính máu, đổ mồ hôi, rồi cảnh Leonrad dí súng và bắn vào mặt Teddy<br />

trong một tòa nhà xây cất dở dang.


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 10<br />

Phần đen trắng tiếp nối cho thấy Leonard mặc áo nỉ ca-rô ngồi trên giường nói chuyện với ai<br />

đó qua điện thoại trong căn phòng số 21 của Discount Inn. Gần cửa số có một cái bag đặt trên ghế.<br />

Leonard nói về mình, nói về câu chuyện một người mang tên Sammy Jankis đang bị Leonard điều tra<br />

ví có nghi vấn hắn gian lận để nhận bảo hiểm.<br />

Ngay sau đó câu chuyện trở ngược về với ký ức mầu của Leonard. Người đàn ông tên Teddy,<br />

có vẻ như là bạn của Leonard, đang cùng Leonard rời khách sạn Discount Inn và đi tới tòa nhà bỏ<br />

hoang. Bên trong tòa nhà, Leonard lục túi đọc áo bức hình Teddy với hàng chữ ghi chú đằng sau “Đừng<br />

tin hắn, hắn là thủ phạm. Hãy giết hắn". Với những chỉ dẫn trên, Leonard đã giết chết Teddy với ý nghĩ<br />

chính hắn thủ phạm John G.<br />

Ký ức đen trắng lại quay trở lại trước khi Teddy tới tìm Leonard, anh đang trong phòng vệ sinh<br />

của một nhà hàng. Leonard phát hiện ra hai hình xăm trên mu bàn tay trái và cánh tay với nội dung<br />

“Hãy ghi nhớ Sammy Jankis" và "Sự thật ...". Leonard trở về khách sạn và tìm thấy tài liệu có ghi chú<br />

về nhân vật John G. với hình Teddy mang tên John Edward Gammell trên căn cước. Khi cởi áo, nhìn<br />

vào gương Leonard phát hiện ra hàng chữ xăm "John G. đã cưỡng bức và sát hại vợ tôi" trên ngực.<br />

Ngay lập tức Leonard quyết định viết thêm dòng chữ "Hãy giết hắn" trên bức hình Teddy.<br />

Ký ức màu đoạn phim này cho thấy Leonard tới nhà hàng tìm gặp Natalie, người đã đưa cho<br />

anh thông tin về John G. Natalie cho biết cô giúp anh vì trước đây anh đã từng giúp cô. Trong bức hình<br />

Natalie, Leonard đọc hàng chữ ghi chú " Cô ấy đã từng mất đi một người và cô ta sẽ giúp anh".<br />

Hình ảnh lại chuyển tiếp sang ký ức đen trắng khi Leonard thức dậy bên cạnh Natalie tại nhà<br />

riêng của cô, Natalie hứa sẽ tìm giúp Leonard tìm kiếm John G. Trước đó một đêm, Leonard đã tới nhà<br />

Natalie và tra hỏi cô về tấm hình của một người có ghi tên Dodd, kẻ mà <strong>the</strong>o lời cô gái thì Leonard đã<br />

giúp cô thoát khỏi vòng áp bức của hắn.<br />

Câu chuyện tiếp tục với ký ức màu với cảnh Leonard thức dậy ở một căn phòng nào đó, phát<br />

hiện Dodd đang bị bịt mồm mặt máu me, tay bị trói, nhốt trong buồng tủ nhỏ của căn phòng. Có tiếng<br />

gõ cửa, Teddy xuất hiện. Leonard hỏi tại sao Teddy đến, thì hắn nói là Leonard gọi phone nhờ hắn đến<br />

giúp, sau đó Teddy giúp Leonard đưa Dodd ra khỏi thị trấn để thả hắn và kiếm Natalie để tìm hiểu sự<br />

thật.<br />

Ký ức màu ngược dòng tiếp <strong>the</strong>o là cảnh Leonard lái xe Jaguar bị Dodd chặn lại rồi truy đuổi<br />

trên phố với khẩu súng ngắn trong tay. Thoát khỏi tầm súng của Dodd, anh tìm thấy trong túi áo bộ suit<br />

đang bận một mẩu giấy ghi địa chỉ của Dodd và quyết định tới nơi Dodd ở, sau đó Leonard đã hạ gục<br />

Dodd bằng cú đập dùng chai rượu vang đánh trúng đầu hắn.<br />

Ký ức đen trắng tiếp tục được trở lại: với chỉ dẫn của Teddy, Leonard tìm đến căn nhà hoang để<br />

gặp một kẻ mà Teddy đã thuyết phục Leonard đó là John G. Thật ra đó là Jimmy Grantz, một tên móc<br />

nối buôn bán ma túy và người đàn ông bạn của Natalie. Sau khi giết Jimmy Grantz, Leonard mặc chiếc<br />

áo xanh và bộ suit màu beige của Jimmy. Vài phút sau, Teddy tìm tới gặp Leonard. Leonard nhận ra đã<br />

giết lầm người và giận dữ với Teddy.<br />

Kết thúc của những chuỗi ký ức là sự thật qua lời kể của Teddy: Leonard bị ám ảnh bởi câu<br />

chuyện của Sammy Jankis (kẻ mà <strong>the</strong>o Leonard đã bịa ra câu chuyện mất trí để lấy tiền bảo hiểm) và<br />

câu chuyện của chính bản thân anh (Teddy nói vợ Lenny không chết vì bị sát hại mà chết vì Leonard<br />

tiêm thuốc insulin trị bệnh tiểu đường cho vợ). Teddy cho Leonard hay là một thám tử hắn thông cảm<br />

tình trạng của Leonard và đã giúp anh sát hại một kẻ mang tên John G. trước đó. Nhưng vì Lenny<br />

không nhớ nên cứ tiếp tục đi tìm hung thủ số 2 mãi.Và Teddy cũng nhận là đã lợi dụng tình trạng mất<br />

trí nhớ của Leonard để vờ bán ma túy để giúp hắn chiếm đoạt số tiền $ 200,000 của Jimmy hiện nằm<br />

trong cốp xe Jaguar của Jimmy.<br />

Trước khi câu chuyện kết thúc, ký ức của Leonard lại tiếp tục bị xóa bỏ. Ngồi trong xe truck,<br />

anh đốt cháy bức hình của chính Lenny mà Teddy nói đã chụp sau khi Lenny đã giết đuợc hung thủ số<br />

2 và hình Jimmy Grantz nằm chết, rồi nhìn bảng số xe của Teddy, anh ghi vào một mảnh giấy bảng số<br />

này và vì đã quên chuyện vừa xảy ra, với ý nghĩ Teddy chính là John G. anh lại tiếp tục nung nấu ý định


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 11<br />

trả thù Teddy. Leonard bỏ xe truck, leo lên chiếc Jaguar có $200 ngàn đồng và rồi anh lái xe tới một<br />

tiệm xăm mình. Leonard đã quên hết những gì đã xảy ra.<br />

Chi Tiết Phim Chuyện Memento<br />

***<br />

Có hai dòng sequences xen kẽ nhau trong phim Memento: (1) Sequences Đen Trắng (Đ) diễn ra <strong>the</strong>o<br />

thứ tự thời gian bình thường; (2) Sequences Màu (M).diễn ra <strong>the</strong>o thứ tự ngược lại (reverse<br />

chronological order), tức là sequence màu đầu tiên trong phim là biến cố cuối cùng của cốt chuyện;<br />

sequence màu thứ nhì là biến cố áp chót của cốt chuyện; v.v.<br />

M. Màu (M). Phần giới thiệu Hình Lenny mặt thấm máu và hình đầu Teddy. (chấm dứt cốt chuyện.)<br />

Đ. Đen Trắng (Đ) Tại Discount Inn. Leonard Shelby ngồi trong phòng số 21 (mở đầu cốt chuyện).<br />

M. Lenny ra khỏi Discount Inn, đi xe Jaguar (kính bên tay lái đã bể), có Teddy lái xe <strong>the</strong>o sau đến căn<br />

nhà cũ có chiếc xe truck, trong xe truck có bốn viên đạn. Vào trong căn nhà cũ, Lenny nhìn tấm hình<br />

Teddy. Trên tấm hình có hàng chữ viết: đừng tin hắn, giết hắn đi. Chờ Teddy bước vào, Lenny dí súng<br />

vào đầu Teddy và bắn chết hắn.<br />

Đ. Lenny nhìn bàn tay có ghi : hãy nhớ Sammy Jankis<br />

M. Lenny viết hàng chữ Không tin hắn đuợc vào phía sau tấm hình Teddy. Lenny rời phòng 304 tại<br />

Discount Inn, xuống nhà nói với manager Burt giữ lại những cú điện thoại. Burt nói Lenny đã ở đuợc<br />

hai ngày, và nói là Teddy đang dứng ngay ở cửa.<br />

Đ. Trong phòng số 21, Discount Inn, Lenny đọc chữ SHAVE, viết notes.<br />

M. Lenny rửa tay bồn nước , nhìn thấy chữ hãy nhớ Sammy Jankis, rời nhà vệ sinh bước vào phòng ăn<br />

thì có người đưa key số 304 và phong bì lớn, anh ta nói Lenny đã để quên trên bàn.<br />

Lenny lái xe về Discount Inn, mở vào Room 304, xem phong bì có hình Discount Inn, hình<br />

Natalie, hình xe hơi, hình Teddy, trong phong bì còn có copy bằng lái xe (Driver License/DL) của<br />

Teddy mang tên John Edward Gammel, có title xe hơi. DL đề ngày hết hạn là 2/29/01. Bảng số xe trên<br />

tờ title xe là SG13 7IU<br />

Lenny cởi áo nhìn đọc những chữ xâm trên người như Fact 5: drug dealer, fact 6: bảng số xe<br />

SG13 71U. Nhìn hình Teddy, viết thêm vào hình hàng chữ He is <strong>the</strong> Killer.<br />

Nhìn vào gương đọc hàng chữ viết ngang trên ngực, xong viết tiếp : kill him.<br />

Đ. Lenny nói về Sammy với ai đó qua phone.<br />

M. Lenny đậu xe trước nhà hàng ăn nhìn/đọc 2 tấm hình, bước vào đi qua Natalie không biết Natalie là<br />

người nào. Natalie kéo Lenny xuống. Natalie muốn Lenny nghĩ và nói về vợ. Lenny hỏi Natalie về<br />

info mà Natalie nói sẽ giúp. Nalalie đưa phong bì và đưa thêm một địa chỉ căn nhà hoang nói không<br />

liên quan nhưng muốn Lenny giúp. Natalie đưa Lenny chìa khóa phòng 304 Discount Inn nói là Lenny<br />

đã để quên khi rời nhà Natalie, rồi Natalie đúng lên rời nhà hàng. Lenny đứng lên hoàn toàn quên chìa<br />

khóa và phong bì. Lenny vào phòng rửa tay lại nhìn chữ hãy nhớ Sammy Jankis.


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 12<br />

Đ. Lenny nhìn chữ Sammy, kể qua phone về Sammy và kể chuyện những khách hàng tìm cách đánh<br />

lừa nhân viên bảo hiểm để lấy tiền bồi thường.<br />

M. Lenny lái xe gặp và ăn trưa với Teddy. Bàn luận về facts và memories. Teddy thử hỏi Lenny ở đâu,<br />

Lenny nói ở tại Discount Inn sau khi nhìn hình. Trở về Discount Inn, Lennny nói với Burt là Lenny để<br />

thất lạc chìa khóa đâu đó. Burt đưa đến phòng 21, Lenny nói không phải phòng này, Burt nói nhầm<br />

nhưng Lenny hỏi lại tại sao lại có note của Lenny ở đây. Burt xác nhận là đã cho Lenny muớn hai<br />

phòng, Room 21 vài ngày trước, và nay là Room 304. Lenny nhìn hình Natalie rồi lái xe đi gặp Natalie.<br />

Đ. Lenny gặp vợ chồng Sammy. Vợ Sammy nói chồng có thể làm đuợc việc khó như chích insulin cho<br />

vợ.<br />

M. Lenny nằm trong phòng nhà ai có lồng chim. Đó là nhà Natalie. Lenny nói về John G, License<br />

Plate, Infos về John G, … Lenny muốn gặp lại Natalie . Lenny yêu cầu Natalie viết vào tờ giấy ngày<br />

giờ. Lenny thay áo xanh của mình và lái xe đi gặp Teddy. (Lúc này Natalie không có vết thương trên<br />

mặt).<br />

Đ. Lenny kể thử nghiệm khả năng khôn khéo của Sammy.<br />

M. Lenny lái xe đến nhà Natalie, đưa hình ra và hỏi người này là ai? Natalie nói đó là người mà Natalie<br />

nhờ Lenny trừ khử giùm (get rid of), Natalie cũng chìa mặt mình ra cho coi môi bầm dâp mà Nata;ie<br />

nói đó là do Dodd đã đánh cô ta. Natalie cởi áo Lenny ra để anh đọc những hàng chữ trên người. Lenny<br />

ra phòng ngoài thấy hình Natalie với Jimmy, Lenny viết thêm hàng chữ Natalie giúp vì thương hại. Rồi<br />

trở về phòng ngủ lại.<br />

Đ. Lenny nói về họ thử nghiệm Sammy với conditioning (điều kiện).<br />

M. Flashback cảnh vợ chết ngạt hiện ra, tiếng còi làm Lenny thức giấc, mở ngăn kéo thấy có cây súng,<br />

nghe tiếng động, mở closet thấy có người đàn ông bị trói tay, bịt mồm, Lenny nhìn qua lỗ cửa an toàn<br />

thấy Teddy, nhìn hình xem Teddy là ai rồi mở cửa cho Teddy vào, hỏi Teddy tại sao lại biết mà đến,<br />

Teddy nói là Lenny gọi. Mở closet để Teddy nhìn kẻ bị trói, Lenny không biết hắn là ai, gỡ keo bịt<br />

mồm hỏi hắn bị ai đánh, hắn nói Lenny. đánh. Lenny xem hình thì thấy hành chữ Get rid of him for<br />

Natalie. Lenny và Teddy dẫn Dodd ra xe rồi bảo hắn lái ra khỏi thành phố. Rồi Lenny đến nhà Natalie<br />

đưa ảnh và hỏi Dodd là ai.<br />

Đ. Lenny kể rằng vợ Sammy thất vọng về Sammy.<br />

M. Lenny ngồi trong nhà tắm đâu đó, tay cầm chai rượu, không biết ở đâu. Thấy vết máu, cởi quần áo<br />

rồi tắm. Nghe cửa phòng đóng mạnh, Lenny ra khỏi phòng tắm, attack Dodd và đánh Dodd ngất với<br />

chai rượu trên tay, lấy súng, lấy giây cột tay chân, lấy tape bịt mồm, chụp hình Dodd rồi mặc quần áo,<br />

đọc notes của Natalie rồi viết sau tấm hình Dodd: get rid of him. Lenny sau đó gọi phone cho Teddy<br />

báo cho Teddy biết là anh đang ở Mountcrest Hotel.<br />

Đ. Lenny đốt kim xâm, bẻ bút mực để làm mực xâm.<br />

M. Lenny lái xe trên phố, bị Dodd lái xe đuổi <strong>the</strong>o. Lenny thoát khỏi Dodd, tìm note của Natalie, đến<br />

Mouncrest Inn lên phòng số 6 tìm thấy súng trong ngăn kéo, nhưng Lenny chỉ cầm chai rượu và trốn


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 13<br />

vào phòng tắm để chờ Dodd về. Rồi Lenny lại quên, không biết tại sao lại ngồi đây.<br />

Đ. Dùng kim khử trùng sửa soạn xâm Fact 5.<br />

M. Lenny. lái xe Jag, cứ lơ mơ. Có người chặn hỏi lấy xe đâu ra rồi bắn bể kính bên phía cửa lái xe.<br />

Đ. Lenny. xâm chữ fact 5.<br />

M. Lenny lái xe đến khu nhà hoang, đốt hết kỷ niệm của vợ như gấu nhồi bông, bàn chải tóc, sách đồng<br />

hồ và ngồi đó suốt đêm.<br />

Đ. Lenny. xâm tiếp chữ fact 5, mở hồ sơ để tìm hiểu.<br />

M. Lenny. nằm trên giường nhìn thấy đồng hồ, gấu bong, sách của vợ, lên tiếng gọi vợ, khi mở cửa<br />

phòng tắm thì thấy cô gái bán dâm ngồi trong đó.<br />

Đ. Lenny. xâm chữ Fact 5 Drug dealer. L. nhận thấy có note Discount Inn.<br />

M. Lenny. đến D. Inn, chụp hình D. Inn, lấy phòng ghi vào hình Rm 304.<br />

Đ. Lenny nói về vợ chồng Sammy Jankis<br />

M. Lenny lên xe Jaguar, giật mình thấy có người ngồi đó, hỏi Teddy là ai, Lenny xem hình để nhận<br />

Teddy. Teddy nói đừng tin Natalie và bảo Lenny viết vào Đừng tin Natalie vì cô ta chỉ lợi dụng Lenny.<br />

thôi. Và Teddy hỏi Lenny có biết xe Jaguar và designer suit Lenny đang mặc là ở đâu mà ra không?<br />

Lenny. không nhớ cho rằng mình đã lấy tiền bồi thường sau khi vợ chết để mua xe.<br />

Đ. Nói chuyện phone<br />

M. Natalie mặt bầm dính máu mở cửa vào nhà nói với .Lenny là Dodd đánh cô. Natalie kể: cô không<br />

có giữ tiền không trữ ma túy, vì tiền Jimmy có, ma túy Teddy có, Dodd dọa sẽ giết cô. Lenny trấn an<br />

và hứa sẽ giúp cô loại trừ Dodd và yêu cầu cô cho chi tiết về Dodd và Teddy. Lenny. ra ngoài leo lên xe<br />

thấy Teddy.<br />

Đ. Cảnh cho thấy Lenny. ngồi trong phòng số 21.<br />

M. Ngồi nhà Natalie nói chuyện, Natalie có khuôn mặt nguyên vẹn, được một lúc Natalie thu dấu hết<br />

tất cả bút trong phòng rồi chọc giận Lenny rất nặng nề , nói xấu vợ Lenny làm .Lenny tức và đánh vào<br />

mặt cô hai lần ngã xuống. Natalie chảy máu mũi, môi bầm sứt bỏ ra khỏi nhà, trong khi L cuống cuồng<br />

tìm bút để ghi lại sự kiện trước khi quên hết, nhưng trễ rồi và khi Natalie sau khi ngồi trong xe mình<br />

chờ ít phút rồi quay trở lại vào nhà thì Lenny không nhớ chi hết. Khi Natalie nói là bị Dodd đánh đập<br />

thì Lenny tin ngay.<br />

Đ. Lenny dùng cái ly để nghe phòng bên cạnh. Nghe gõ cửa Lenny. mặc áo. Anh manager Burt nói có<br />

cảnh sát muốn gặp Lenny.<br />

M. Natalie đưa Lenny về nhà cô. Lenny ngồi đọc hồ sơ.


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 14<br />

Đ. Có ai nhét một phong bì qua cửa phòng, thơ có ba chữ Take my call.<br />

M. Trong quán Natalie làm việc, sau khi biết Lenny mắc bệnh mất trí nhớ, Natalie thương hại nói sẽ<br />

cho Lenny uống một ly giải khát khác tốt hơn.<br />

Đ. Một note tên bảng nhà hàng Natalie làm việc.<br />

M. Tại nơi Natalie làm việc Natalie nói với Lenny rằng Teddy hỏi cô ta về Lenny, Natalie có vẻ ghét<br />

Lenny nên cho Lenny uống một ly giải khát dơ bẩn có nước bọt nhổ vào mà Lenny chẳng biết.<br />

Đ. Sammy chích thuốc insulin cho vợ cứ sau cỡ 20 phút là thời gian Sammy quên hết chuyện đã làm.<br />

Sau 3 mũi chích vợ Sammy bất tỉnh hôn mê rồi chết.<br />

M. L lái xe, đọc tờ giấy có ghi thêm cạnh chữ fact 6 số xe của Ted. Lenny lái xe đến tiệm xâm hình,<br />

Teddy <strong>the</strong>o sau.và chờ Lenny. Teddy nói về Ferdy’s Bar và chuyện Jimmy, bảo Lenny nên trốn ra khỏi<br />

thành phố cho an thân. Lenny làm khác bằng cách chui qua cửa sổ, leo lên xe lái đến Ferdy’s Bar. Ngay<br />

phía ngoài ở bãi đâu xe của Ferdy’s Bar, Natalie lại gần xe và nói Hi Jimmy, nhưng khi thấy Lenny thì<br />

Natalie ngạc nhiên, xin lỗi rồi bỏ đi. Lenny viết J. G là drug dealer.<br />

Đ. Qua phone ở phòng 21 tại Discount Inn, Lenny đồng ý gặp cảnh sát viên tên John Gammell. Lenny<br />

chụp hình John Gammell, nhưng hắn yêu cầu chỉ nên đề trên hình là Teddy.<br />

Đ. Lenny lái xe truck để đi giết người tên John G, tay cầm cái wrench, Lenny đi vào căn nhà bỏ hoang<br />

mà Natalie cho địa chỉ, một lát sau Jimmy lái xe Jaguar đến, bước vào căn nhà hoang cất tiếng gọi<br />

Teddy, thấy Lenny thì hỏi Lenny ở đây làm chi. Lenny nghĩ Jimmy là kẻ thù John G. nên dùng wrench<br />

đập ngã Jimmy. Lenny bắt Jimmy cởi quần áo ra, Jimmy năn nỉ nói sẵn lòng cho Lenny $200 ngàn để<br />

trong cốp xe để đổi lấy mạng sống, Jimmy nói biết Lenny là kẻ mất trí nhớ, nói về Sammy, v.v... Nhưng<br />

Lenny không muốn tiền, chỉ muốn trả thù nên bóp cổ chết Jimmy, rồi lấy quần áo Jimmy mặc vào.<br />

Lenny chụp hình Jimmy. Ngay sau đó thì Teddy lái xe đến căn nhà hoang này, cất tiếng gọi Lenny.<br />

M. cầm tấm hình màu trong tay, nghĩ là giết lầm người, Lenny chất vấn Teddy, và Teddy bắt đầu kể cho<br />

Lenny nghe. Nghe xong, Lenny vứt chìa khóa của Teddy đi, leo lên xe Jaguar của Jimmy và trước khi<br />

lái đi, Lenny nhìn bảng số xe của Teddy, ghi xuống tờ giấy SG137IU và vì không nhớ chuyện đã xẩy<br />

ra, Lenny lại tiếp tục nung nấu chuyện trả thù nhân vật mang tên John G. Lenny lái xe đến tiệm xâm<br />

hình và quên hết. ■<br />

(Còn tiếp…)<br />

Sóng Việt Đàm Giang<br />

22 February 2013


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 15<br />

Natalie<br />

Lenny’s wife<br />

Sammy Jankis & wife<br />

Dodd<br />

John Gammell/Teddy. Lenny<br />

Jimmy’s Jaguar


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 16<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

.


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 17<br />

3. Ẩn dụ trong bài thơ<br />

Vài Cäm Nghï VŠ ThÖ (ti‰p <strong>the</strong>o và h‰t)<br />

Phåm Tr†ng LŒ<br />

- Nhớ em kim chỉ khíu tình (Du Tử Lê, “Ðêm. nhớ trăng Sài-Gòn”).<br />

Chữ “khíu” dùng khéo: hình ảnh người yêu dùng kim chỉ khâu tạm hai mép với nhau để làm liền<br />

chỗ rách nhỏ của một thứ hàng quí: hình ảnh môt mối tình không trọn vẹn.<br />

-Mắt em lả bóng dừa hoang dại. (Ðinh Hùng, “Tình tự dưới hoa”; sau Phạm Ðình Chương phổ<br />

nhạc một phần bài thơ và đổi tên là “Mộng dưới hoa”).<br />

Chữ “lả” làm người đọc mường tượng người đàn ông nhìn trong ánh mắt người con gái bóng mấy<br />

lá dừa xanh cong xuống--như vậy hẳn là chàng đứng gần nàng.<br />

4. Ðiển cố trong thơ<br />

Trong truyện Kiều có đoạn tả khi chàng Kim sau khi về hộ tang, trở lại nhà Thuý Kiều thì thấy nhà<br />

vắng vẻ, không có ai:<br />

Ðầy vườn cỏ mọc lau thưa,<br />

Song trăng quạnh-quẽ vách mưa rã-rời.<br />

Trước sau nào thấy bóng người,<br />

Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông.<br />

Truyện Thúy Kiều, (câu 2745-2748)<br />

Biết thêm tích Thôi Hộ trong bài “Ðề Ðô thành Nam Trang” thì hiểu thêm câu cuối Nguyễn Du<br />

dịch rất khéo từ câu “Ðào hoa y cựu tiếu Ðông phong” (Hoa đào vẫn cười với gió đông như cũ).<br />

5. Nhạc trong thơ<br />

Ðề làm thí dụ, tôi xin lập lại lời nhận xét của một dịch giả Mỹ nêu ra những âm “ô” và âm “ơ” dài,<br />

và những âm mũi (nasal) chầm chậm tả nỗi buồn mùa thu trong bài thơ của Paul Verlaine (1844-<br />

1896), và nhận là chuyển bài thơ này sang tiếng Anh không lột hết được nhạc tính trong bản gốc.<br />

Chanson d’automne<br />

Les sanglots longs<br />

Des violons<br />

De l’automne<br />

Blessent mon coeur<br />

D’une langueur<br />

Monotone.<br />

Tout suffocant<br />

Et blême, qu<strong>and</strong>


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 18<br />

Sonne l’heure<br />

Je me souviens<br />

Des jours anciens<br />

Et je pleure.<br />

Et je m’en vais<br />

Au vent mauvais<br />

Qui m’emporte.<br />

Deçà, delà,<br />

Pareil à la<br />

Feuille morte.<br />

Tạm dịch sang văn vần :<br />

Thu ca<br />

Ðàn thu<br />

thổn thức<br />

giọt sầu<br />

Tim côi rướm máu<br />

một màu tái tê.<br />

Nghẹn ngào<br />

mỗi độ thu về<br />

Ngày vui<br />

nhớ lại<br />

bờ mi lệ tràn.<br />

Hồn ta<br />

gió cuốn<br />

miên man<br />

Nay đây, mai đó<br />

Như hàng lá khô.<br />

(PTL dịch, 1981)<br />

6. Chi tiết trong bài thơ.<br />

Chi tiết có thể là mầu sắc, hình ảnh, âm thanh. Thí dụ cảnh chợ Tết khá linh động ở nhà quê trong<br />

thơ của Ðoàn văn Cừ:<br />

Mấy cô gái ôm nhau cười rũ rượi,<br />

Cạnh anh chàng bán pháo dưới cây đa.<br />

Những mẹt cam đỏ chót tựa son pha,<br />

Thúng gạo nếp đong đầy như núi tuyết.<br />

Con gà trống mào thâm như cục tiết,<br />

Một người mua cầm cẳng dốc lên xem.<br />

Ðoàn Văn Cừ, “Chợ Tết”


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 19<br />

Thí dụ 2: bài Xuân từ của bà Ngô chi Lan có câu:<br />

Rèm liễu líu lo oanh hót gió,<br />

Giậu hoa phấp phới bướm châm hương.<br />

Thí dụ 3: bài thơ thời Lục triều (khoảng 300-600 A.D.) của nàng Tử Dạ. Tử Dạ tứ thời ca: Thu.<br />

Greg Whincup trong cuốn The Heart of Chinese Poetry. New York: Anchor Books, 1987, nhận<br />

xét là trong thơ Trung Hoa ít tả thân hình kiều diễm của người con gái mà tả sắc đẹp qua cử chỉ,<br />

dáng điệu, y phục và mùi hương (p. 103) như trong bài Thu dưới đây.<br />

-Tử Dạ Từ Thời Ca: Thu<br />

Khai song thu nguyệt quang<br />

Diệt chúc giải la thường<br />

Hàm tiếu duy hoảng lý<br />

Cử thể lan huệ hương.<br />

Bài ca mủa thu của nàng Tử Dạ<br />

Mở song thu đón trăng ngà<br />

Tắt đèn trút nhẹ xiêm là mong manh<br />

Mỉm cười sau tấm màn xinh<br />

Rướn mình sực nức hương tình huệ lan.<br />

(PTL dịch)<br />

7. Vẻ dí dỏm, ý nhị hay ý mỉa mai, châm biếm bóng gió (irony)<br />

Thí dụ trong bài “Sơn tinh, Thuỷ tinh” của Nguyễn Nhược Pháp, cảnh một cô dâu hai chú rể (“Vua<br />

cho rằng thế cũng hơi nhiều”; “Cũng bởi thần yêu nên khác thường.”). Thơ của Trần Tế Xương,<br />

Nguyễn Khuyến, Hồ Xuân Hương lúc nào đọc cũng thấy thú vị về cách dùng chữ tinh tế và tài tình<br />

của tiếng Việt.<br />

8. Cách chấm câu trong bài thơ<br />

Nhiều câu thơ ngắt quãng hay phải đọc liền câu dưới mới có ý nghĩa (enjambment). Thơ Du Tử Lê<br />

có nhiều chỗ phải ngưng, thoát khỏi lối đọc nhịp trong câu thơ lục bát, thì mới lột thêm ý nghĩa.<br />

Nhà phê bình Nguyễn Hưng Quốc và ký mục gia Bùi Bảo Trúc đã bàn về vấn đề chấm câu trong<br />

thơ Du Tử Lê.<br />

III. Thái độ của người đọc thơ: Cởi mở, khách quan:<br />

Tránh lý luận hay đem định kiến để phán xét bài thơ.<br />

Thi sĩ Anh Coleridge viết trong Biographia Literaria (1817) rằng:…That willing suspension of<br />

disbelief for <strong>the</strong> moment, which constitutes poetic faith,” đại ý nói rằng để thuởng thức thơ, ta hãy<br />

tạm thời trong chốc lát, ngưng hoài nghi. Nhà thơ Anh John Keats trong một lá thư (Letter to<br />

George <strong>and</strong> Thomas Keats [December 22, 1817] viết rằng: “Tôi chợt thấy cái tài khiến tạo nên một<br />

nhà thơ có tác phẩm lớn về văn chương, mà Shakespeare có rất nhiều khả năng này—là cái khả<br />

năng tự kiềm chế (negative capability).


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 20<br />

Trong bài “Mùa thu chết” mượn ý bài “L’Adieu” của Apollinaire, Phạm Duy mở đầu: “Ta ngắt đi<br />

một cụm hoa thạch thảo/Em nhớ cho mùa thu đã chết rồi.” (« J’ai cueilli ce brin de<br />

bruyère/L’automne est morte souviens-t’en»). Có mấy ai khi nghe bài hát này mà thắc mắc đi tìm<br />

xem hoa thạch thảo mọc ở đâu, mầu hoa thế nào ? Vậy mà ta vẫn thưởng thức lời nhạc và lời thơ vì<br />

lời thơ trong bài nhạc đã quyến rũ ta khiến ta tạm ngưng lý luận.<br />

IV. Ðọc Thơ<br />

Hãy đọc bài thơ với giọng tự nhiên <strong>the</strong>o tình huống của nhân vật hay không khí của bài thơ. Hãy<br />

nghe từng âm thanh, nhạc hay chỗ ngưng của câu thơ. Các tiệm sách lớn có bán ngoài các tapes về<br />

thơ của những thi sĩ danh tiếng, đôi khi còn có băng thâu lại bài đọc thơ do những kịch sĩ, hay<br />

chính thi sĩ tác giả những bài thơ. Thí dụ: Trong Youtube bây giờ ta có thể nghe tài tử Vincent Price<br />

đọc bài thơ Con Quạ Ðen « <strong>the</strong> Raven » của Edgar Allan Poe. Trong bài thơ dài, nhân vật nam, sau<br />

khi người yêu là nàng Leonore chết, một đêm nghe tiếng động thấy một con quạ đen bay vào phòng<br />

sách, thỉnh thoảng kêu lên những tiếng Nevermore nghe như tên nàng Leonore.<br />

http://ww.youtube.com/watch?v=T7zR3IDEHrM.<br />

Sau khi nghe Vincent Price đọc bài The Raven, quí vị có thể nghe Christopher Lee (tài tử đóng vai<br />

Dracula), hay tài tử Christopher Walken và James Earl Jones cũng đọc bài thơ này và so sánh giọng<br />

đọc của họ.<br />

Có thể nghe Dylan Thomas đọc thơ của ông trong đó có bài « Do Not Go Gentle into that Good<br />

Night ».<br />

http://www.youtube.com/watch?v=PyWiE1NSxU<br />

Như M.H. Abrams nói trong bài How to Read Poems đọc ở Cornell University là người đọc phải<br />

đọc bằng cách nào để làm sống lại những con chữ câm lặng trên giấy thành tiếng nói và cảm<br />

xúc của bài thơ của thi sĩ. Thi sĩ Coleridge (1722-1834) trong Biographia Literaria nói trên cũng<br />

nói là bài thơ hay không phải là bài thơ ta đã đọc, mà là bài thơ ta cứ muốn tìm đọc lại hoài mà<br />

không chán. Bài thơ hay là bài khi đọc ta có những khoái cảm lớn lao; thơ như thế mới thật là thơ<br />

tối cần thiết.<br />

(Not <strong>the</strong> poem which we have read, but that to which we return, with <strong>the</strong> greatest pleasure,<br />

possesses <strong>the</strong> genuine power, <strong>and</strong> claims <strong>the</strong> name of essential poetry—Coleridge—Ibid., Ch. 1).<br />

Tô Ðông Pha nói về thi sĩ và danh hoạ đời Ðường Vương Duy (khoảng 701-761 A.D) có câu rằng<br />

“trong thơ Ma-Cật ‘thi trung hữu họa’ (trong thơ có họa); trong bức họa của Ma Cật ‘họa trung hữu<br />

thi.’ (trong họa có thơ)”.<br />

Ý đó cũng giống ý của Simonides (c. 556-468 B.C.): Hoạ là thơ nhưng yên lặng; thơ là họa nói lên<br />

lời. (Painting is silent poetry, <strong>and</strong> poetry painting that speaks.) (Barlett’s Familiar Quotations<br />

16th ed., Boston: Little, Brown, <strong>and</strong> Company, 1992), p. 60.<br />

Tóm lại, đọc thơ là một cái thú vô tận, vì không những thơ dắt ta lại gần ngôn ngữ với những tinh<br />

tế, uyển chuyển của nó, mà còn cho ta những ngạc nhiên thích thú, rèn luyện khiếu thẩm mỹ, giúp<br />

óc hoạt động không ngừng. Biết đâu, vì đọc thơ nhiều, khi có hứng ta chẳng tức cảnh sinh tình mà<br />

nẩy ra ý thơ? Ðiều này tôi nói là thừa vì trong quí vị đây có người đã từng làm thơ, có vị còn là thi


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 21<br />

sĩ có tiếng. Ðọc thơ và làm thơ còn là một đề tài trao đổi và san sẻ cùng bạn bè cùng sở thích. ■<br />

(Một phần bài này đọc trong buổi nói chuyện trước Trụ sở Hội Người Việt Cao Niên Vùng Washington,<br />

D.C., thứ bảy 3 tháng 5, 1997; sửa lại và cập nhật hóa những tài liệu về những buổi đọc thơ có sẵn trên<br />

web 11/28/2012)--PTLệ


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 22<br />

Queen Nam Phương & King Bảo Đại<br />

The Sou<strong>the</strong>rn Queen<br />

By David Lš Lãng Nhân<br />

To : Le Mai, my dearest gr<strong>and</strong>daughter,<br />

Today, I have an interesting piece of contemporary Vietnamese history to relate to you. This is about<br />

<strong>the</strong> last Queen of Vietnam. I have told you <strong>the</strong> legend of <strong>the</strong> first Vietnamese Queen Trung Trac, our<br />

national heroine who had driven <strong>the</strong> Chinese aggressors out of her country a long, long time ago. But,<br />

this last Queen of Vietnam <strong>and</strong> her husb<strong>and</strong>–King Bao Dai–were denied <strong>the</strong>ir throne only four decades<br />

ago. As a matter of fact, <strong>the</strong> event occurred in 1954. Mr. Ngo dinh Diem, who was <strong>the</strong> Prime Minister


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 23<br />

at <strong>the</strong> time, mounted a superb political coup <strong>and</strong> toppled King Bao Dai, who went to Cannes, South<br />

France, <strong>and</strong> resided <strong>the</strong>re until he died peacefully in 1997 among loyal friends <strong>and</strong> relatives.<br />

But let me get away from <strong>the</strong> bloody political scene <strong>and</strong> direct your attention to my heroine, <strong>the</strong><br />

last Queen of Vietnam.<br />

She was born in <strong>the</strong> province of Gò Công, South Vietnam - <strong>the</strong> daughter of <strong>the</strong> rich <strong>and</strong> famous<br />

entrepreneur Nguyễn Hữu Hào. Her maiden name was Marie Therese Nguyễn Hữu Thị Lan. An<br />

au<strong>the</strong>ntic Sou<strong>the</strong>rn Belle of Vietnam, so to speak, she was also well educated. She was studying at <strong>the</strong><br />

Couvent des Oiseaux, a fashionable Catholic School located in Neuilly-sur-Seine, France, when she<br />

met <strong>the</strong> man who later determined her fate. He was Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy, <strong>the</strong> Vietnamese Prince<br />

Heritier at <strong>the</strong> time, destined to be <strong>the</strong> future King of Vietnam. Prince Vĩnh Thụy was a student at <strong>the</strong><br />

Political Sciences School in Paris, <strong>and</strong> he couldn’t have made a better move than starting a courtship<br />

with such a marvelous person, with <strong>the</strong> noble intention of making her his future Queen. At least by<br />

today’s common social st<strong>and</strong>ards, his move should be praised as logical <strong>and</strong> smart, as well as romantic.<br />

But <strong>the</strong> romance touched off a firestorm of indignation from <strong>the</strong> Vietnamese Royal Family <strong>and</strong> mostly<br />

from <strong>the</strong> conservative Royal Council.<br />

There were a couple of reasons for this strong disapproval. First, <strong>the</strong> Royal Family had<br />

conceived, <strong>and</strong> perhaps already completed, a few “appropriate arrangements” for <strong>the</strong> future King’s<br />

marriage. You probably have heard that most royal marriages around <strong>the</strong> world were politically<br />

“arranged” in <strong>the</strong> past. The Prince, especially <strong>the</strong> heir to <strong>the</strong> throne, should not marry anybody who did<br />

not hold a title or did not belong to <strong>the</strong> Royal bloodline. The second, <strong>and</strong> most disturbing element, was<br />

that this Sou<strong>the</strong>rn Belle was a Roman Catholic! Because of <strong>the</strong> religious difference, <strong>the</strong> marriage<br />

should never have been a serious consideration. The whole country was also debating this hot issue,<br />

<strong>and</strong> you might guess that even in <strong>the</strong> same family, it was not unusual for people to take opposite sides.<br />

Too bad we had no polling data available at <strong>the</strong> time, as we do now. But I believe <strong>the</strong> polls would have<br />

shown South Vietnam strongly supporting such an “unconventional” royal marriage, <strong>and</strong> Central<br />

Vietnam, <strong>the</strong> stronghold of Buddhism <strong>and</strong> Conservatism, vehemently opposing it.<br />

Then <strong>the</strong> Prince’s fa<strong>the</strong>r, <strong>the</strong> King, died suddenly. Prince Vinh Thuy returned home to receive<br />

<strong>the</strong> crown with much fanfare. This young <strong>and</strong> h<strong>and</strong>some new King of Vietnam changed his official<br />

name to Bao-Dai <strong>and</strong> became <strong>the</strong> pride of <strong>the</strong> nation overnight. His next move, which made him even<br />

more popular in <strong>the</strong> South, was to boldly deliver to <strong>the</strong> rumbling <strong>and</strong> discontent Royal Council this<br />

famous line: “I marry my wife, <strong>and</strong> <strong>the</strong> Royal Councilmen marry <strong>the</strong>irs!” And he went on his merry<br />

way to marry his Sou<strong>the</strong>rn Belle, made her his Queen on March 20, 1934, <strong>and</strong> built <strong>the</strong> first Catholic<br />

Chapel in <strong>the</strong> Royal Citadel. That was quite a revolutionary move at <strong>the</strong> time. Love inspires people to<br />

do things <strong>the</strong>y normally dare not even think!<br />

Actually, King Bao Dai did something his ancestor, King Gia Long, <strong>the</strong> founder of <strong>the</strong> Nguyen<br />

dynasty, had done 200 years before. King Gia Long married a lady from South Vietnam. In <strong>the</strong><br />

beginning years of a long <strong>and</strong> atrocious civil war, Gia Long was bitterly defeated countless times by his<br />

enemies from <strong>the</strong> North. He <strong>and</strong> his troops almost starved one time, <strong>and</strong> in order to survive had to eat<br />

banana roots–not <strong>the</strong> banana fruits, mind you, but <strong>the</strong> roots! King Gia Long was pursued <strong>and</strong> chased<br />

out of <strong>the</strong> country at least twice, <strong>and</strong> had to hide in <strong>the</strong> remote isl<strong>and</strong>s in <strong>the</strong> Pacific Ocean for a while.<br />

But he always managed to come back. And he came back strong, drawing his strength from his loyal<br />

sou<strong>the</strong>rn supporters <strong>and</strong> from his smart <strong>and</strong> resourceful Sou<strong>the</strong>rn Belle. As you can predict, his<br />

persistence paid off. And h<strong>and</strong>somely, too. He finally defeated <strong>the</strong> North to unify <strong>the</strong> whole nation<br />

under <strong>the</strong> Nguyen dynasty, which lasted two centuries. His descendant, Bao Dai was <strong>the</strong> 12th <strong>and</strong> last<br />

King of <strong>the</strong> Nguyen dynasty. It was a strange coincidence that Bao Dai married a Sou<strong>the</strong>rn Belle as his<br />

ancestor <strong>and</strong> founder once did. By a stroke of fate, this curious detail also marked <strong>the</strong> opening <strong>and</strong> <strong>the</strong><br />

closing of an interesting episode of <strong>the</strong> Vietnam history.<br />

The title of <strong>the</strong> last Vietnamese Queen was also unusual. Her official title was “The Sou<strong>the</strong>rn


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 24<br />

Queen.” And she was truly an exceptional Sou<strong>the</strong>rn Queen! Because she had a broad Western<br />

education, a marvelous beauty, <strong>and</strong> a charming personality, she enjoyed great popularity with both <strong>the</strong><br />

Vietnamese people <strong>and</strong> <strong>the</strong> French governing authority. I can’t recall specifically <strong>the</strong> changes she made<br />

to <strong>the</strong> rigid customs <strong>and</strong> rituals of <strong>the</strong> Royal Court, especially to <strong>the</strong> traditional role of <strong>the</strong> Queen, but I<br />

can say that <strong>the</strong> country surely needed such a fresh breeze of new thinking <strong>and</strong> new practices to keep<br />

pace with <strong>the</strong> 20th century.<br />

While <strong>the</strong> King was occupied with <strong>the</strong> country’s political, social, <strong>and</strong> economic problems–<strong>and</strong><br />

his retreats to <strong>the</strong> Highl<strong>and</strong> to hunt tigers, <strong>the</strong> Sou<strong>the</strong>rn Queen devoted herself to promoting literacy<br />

among housewives, elderly people, <strong>and</strong> especially, <strong>the</strong> poor population in <strong>the</strong> rural areas. Everywhere<br />

she went, she encouraged self-education <strong>and</strong> self-respect as <strong>the</strong> ultimate tools for personal freedom <strong>and</strong><br />

self-actualization. Young Vietnamese women saw in her <strong>the</strong>ir role model, <strong>and</strong> <strong>the</strong>re was a great<br />

national surge of female enrollment in high schools <strong>and</strong> colleges for <strong>the</strong> first time. The royal family–<br />

especially <strong>the</strong> Sou<strong>the</strong>rn Queen–visited France more frequently than any previous Vietnamese Queen. I<br />

am certain that <strong>the</strong> Queen personally promoted a harmonious openness <strong>and</strong> friendship that had never<br />

before existed between <strong>the</strong> two countries. She was <strong>the</strong> Patron of <strong>the</strong> Vietnamese Red Cross <strong>and</strong> served<br />

as a member of <strong>the</strong> Reconstruction Committee for Vietnam after <strong>the</strong> end of World War II.<br />

I still remember that particular time when <strong>the</strong> Queen stopped by my District of Tayninh during<br />

her long trip to visit <strong>the</strong> famous Angkor Watt ruins in Cambodia. It was a great event for <strong>the</strong> city <strong>and</strong><br />

<strong>the</strong> District of Tayninh. Her long cortege of cars was greeted by thous<strong>and</strong>s of local people, adults <strong>and</strong><br />

children, old <strong>and</strong> young. Everybody was out in front of <strong>the</strong> houses or on <strong>the</strong> street, waving flags <strong>and</strong><br />

shouting long life to <strong>the</strong> Queen when her cortege passed through <strong>the</strong> city. There was a short reception<br />

in <strong>the</strong> Governor’s mansion, <strong>and</strong> my fa<strong>the</strong>r was among <strong>the</strong> few selected welcoming groups headed by<br />

<strong>the</strong> French Governor. When he came home that day my fa<strong>the</strong>r was unusually excited. He said to us:<br />

“I was lucky <strong>and</strong> honored to meet <strong>the</strong> Sou<strong>the</strong>rn Queen today. Oh, she is tall. And she is<br />

extremely beautiful. And oh, my, she was so gracious in her blue <strong>and</strong> gold traditional gown. No, I did<br />

not see any bracelets or diamonds–only her wedding ring. She just wore a single str<strong>and</strong> of pearls that<br />

matched perfectly her ivory satin complexion <strong>and</strong> her extremely beautiful long neck. With much ease<br />

<strong>and</strong> grace, she addressed eloquently <strong>the</strong> Governor <strong>and</strong> <strong>the</strong> local representatives in impeccable French.<br />

She definitely made a strong <strong>and</strong> positive impression on everybody’s minds today. She inspires me.”<br />

For years, my fa<strong>the</strong>r kept an enlarged picture of <strong>the</strong> Queen in his living room to remember <strong>the</strong><br />

special event. Of course, from that time on, rich <strong>and</strong> well-to-do Vietnamese women wore a single<br />

str<strong>and</strong> of pearls for prestige! And that included my mom!<br />

But times changed, <strong>and</strong> things changed. Democratic <strong>and</strong> socialistic ideas caught on with <strong>the</strong><br />

world like brush fire, <strong>and</strong> <strong>the</strong> Vietnamese younger generations were craving immediate changes–as if<br />

all changes were equivalent to progress <strong>and</strong> happiness. As <strong>the</strong> global attitude has become more<br />

dem<strong>and</strong>ing <strong>and</strong> more impatient, monarchy has lost a lot of appeal around <strong>the</strong> world. Kings <strong>and</strong> Queens<br />

are becoming rare species–or must I say–endangered species, who are losing <strong>the</strong>ir appeal to popular<br />

Hollywood stars, <strong>the</strong> world’s new idols. Except Jordan’s Queen Noor, some of <strong>the</strong> Queens appearing<br />

lately on TV somehow look out of place <strong>and</strong> sound ra<strong>the</strong>r boring to me; few possess a personal<br />

magnetism or <strong>the</strong> rare charisma of Grace Kelly (Princess of Monaco) or Jackie Kennedy. And this<br />

often brings a bit of nostalgia into my heart.<br />

Anyhow, you must believe what I told you about this gracious Sou<strong>the</strong>rn Queen of <strong>the</strong> Nguyen<br />

dynasty of Vietnam. She was not only our national heroine before Vietnam’s atrocious civil war period<br />

of <strong>the</strong> 60’s <strong>and</strong> 70’s, but she was also <strong>the</strong> “Queen of Hearts” of all her South Vietnam compatriots.<br />

Five decades have rolled by, vanishing like a dream. Time <strong>and</strong> tide continue to wash away <strong>the</strong> beach of<br />

life, as memories are buried deeper <strong>and</strong> deeper under <strong>the</strong> s<strong>and</strong>s after each wave. Although she <strong>and</strong> her<br />

husb<strong>and</strong> faded away from <strong>the</strong> Vietnam political battlefield a long time ago, somehow this last Queen of<br />

Vietnam remained <strong>the</strong> brightest Star of Yesterday in <strong>the</strong> hearts <strong>and</strong> minds of all <strong>the</strong> Vietnamese of my


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 25<br />

parents’ generation–<strong>and</strong> mine. ■<br />

Love,<br />

Your Gr<strong>and</strong>pa Le Nguyen


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 26<br />

ñÌnh Ngàn Sao<br />

DiÍm Âu<br />

(Riêng Bà Ngoại Ch. của hai hoàng-tử-bé và bà Ng., bà Kh.)<br />

Khi ba người sắp đến được chiếc cổng chính dẫn vào khu Chợ Ngàn Sao thì trời đã tối sẫm. Trên đầu<br />

họ, màu đen cứ loang ra từ từ rồi đặc quánh lại như thỏi mực tàu chàng mới vừa nhờ Điểm mài tối hôm<br />

trước để chàng chép lại đôi vần thơ cũ. Trước mặt họ, từng nhóm người bước chậm rãi trên con đường<br />

lát gạch cũ kỹ. Những viên gạch đất nung, sứt mẻ, lồi lên lõm xuống, ban đêm giống như những chiếc<br />

mu rùa nhám đen, xấu xí. Con đường có bề ngang vừa đủ rộng cho một chiếc xe bò và chạy dài tít tắp<br />

đến quảng trường, nơi người ta họp chợ. Từ xa vẳng lại, chàng nghe thấy tiếng người rì rào nói<br />

chuyện, tiếng gió vi vút quyện trên những nhánh cây bàng sum suê.<br />

Người đàn ông dẫn đường quay đầu lại nói với hai vợ chồng:<br />

- Trời tối đen như mực thế này thì Chợ Ngàn Sao tha hồ đông phải biết! Sáng phải biết!<br />

Rồi ông ta mỉm cười, ranh mãnh:<br />

- Chợ đông chỉ phải cái sợ lạc! Cậu mợ cẩn thận, kẻo lạc nhau thì tìm không ra đâu! Lại về tay<br />

không cho đấy!<br />

Ba người lại tiếp tục lầm lũi bước đi. Người đàn ông dẫn đường đi trước, bước chân thoăn thoắt,<br />

hai vợ chồng <strong>the</strong>o sau, vừa đi vừa thì thầm trao đổi với nhau những câu chuyện không đầu không đuôi.<br />

Trong bóng tối, Điểm không chút ngại ngùng nắm lấy tay chồng. Nếu là ban ngày chắc nàng chả bao<br />

giờ dám làm như thế cả. Chàng nghe nàng thì thào… Giọng vợ chàng, nửa nhỏ nhẻ như giọng một đứa<br />

bé, muốn làm nũng, nửa cương quyết như giọng một bà mẹ, muốn dặn dò, dọa dẫm đứa con thơ.<br />

- Nắm chặt tay em, cậu nhé, kẻo lạc.<br />

Bàn tay Điểm ấm, nhưng không mềm. Những ngón tay thuôn thả, dài quá khổ. Chàng hình dung<br />

ra được những đường gân dọc ngang, nổi xanh trên mu bàn tay của nàng. Những cô gái con nhà, giàu<br />

có, đài các như vợ chàng thường có những bàn tay mềm mại, búp măng, rất đẹp. Nhưng vợ chàng thì<br />

khác. Ngươi ta xem số cho Điểm khi nàng vừa lọt lòng, bảo với Thầy Mẹ nàng là ‘về sau, số con bé<br />

này sẽ vất vả lắm đấy’. Điều này, chàng đã được nghe Điểm kể đi kể lại không biết bao lần rồi, nhưng<br />

chẳng mấy tin vào thuật tướng số, chỉ tin vào lòng mình, vào lòng người. Thế nhưng, có lẽ, số vợ<br />

chàng cũng có phần vất vả thật đấy, ít ra là từ ngày Điểm về làm vợ của chàng. Thầy mẹ nàng có tiếng<br />

là thương người, lại giàu nứt đố đổ vách, của ăn của để biết đến đời nào mớt hết. Từ một người cai thợ<br />

tầm thường thuở còn hàn vi, Thầy nàng đã nhờ vào trí thông minh, óc sáng tạo và tài tháo vát hơn<br />

người mà trở nên một nhà thầu tăm tiếng và giàu có nhất nhì Hà Nội. Chính ông là người đã đứng ra<br />

xây cất trường trung học Albert Saraut và nhà ga Hà Nội, không ai là không biết đến. Phúc ấm của các<br />

Cụ để lại, của Thầy Mẹ tạo ra, chắc chắn là vợ chàng và các em của nàng sẽ được hưởng hết! Nhưng<br />

từ ngày lấy nhau đến giờ, tuy hai vợ chồng sống rất hòa thuận và hạnh phúc… thế mà họ cũng đã phải<br />

trải qua không ít xáo trộn khiến cho đời sống của hai vợ chồng thêm phần vất vả, ngược xuôi. Tất cả<br />

cũng chỉ tại vì chàng, vì cá tính cương nghị và khảng khái của chàng. Người Pháp chẳng mấy thích<br />

chàng, họ đã nhiều lần tình nghi chàng làm hội kín, và đó là một cái cớ tốt để trong bao nhiêu năm liền,<br />

chàng bị họ đẩy đi làm việc ở những mạn nước ngược, từ Chợ Bờ, cho đến Chapa, Cao Bằng.<br />

Ngày mới lấy nhau, <strong>the</strong>o chàng lên Chợ Bờ, ngày nào Điểm cũng tỉ tê khóc. Dạo ấy họ lại chưa có<br />

con nên những năm tháng ở chợ Bờ - ở cái nơi khỉ ho, vượn hú, heo hút đến não lòng ấy – thật dài đằng<br />

đẵng và cô đơn khủng khiếp đối với Điểm. Vài năm sau, khi chàng bị đổi lên Chapa thì con gái đầu<br />

lòng của hai vợ chồng đã lên ba, con bé thứ nhì lên hai. Lẽ dĩ nhiên, tuy vẫn là xứ nước ngược nhưng,<br />

Chapa là nơi nghỉ mát, có suối có thác, cả người lẫn cảnh đều đằm thắm, tươi mát hơn ở Chợ Bờ. Cả


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 27<br />

ngày, vợ chàng phải bận rộn với các con, chẳng còn thời giờ ngồi rỗi nên cảnh núi non trùng điệp, vách<br />

núi này dựa vách núi kia để <strong>the</strong>o nhau lên tận đỉnh trời ở Chapa không còn làm cho Điểm ủ rũ đến héo<br />

hon nữa. Rồi tiếp đấy, vài năm sau lúc con bé thứ ba chào đời cũng là lúc vợ chồng con cái lại phải thu<br />

xếp để đi Cao Bằng. Nhưng, đến hôm nay thì mọi việc đã êm ấm trở lại. Chẳng rõ vì lý do gì (mà dĩ<br />

nhiên, không phải vì do chàng cậy nhờ vào bất cứ thế lực quen biết nào), chàng đã được chuyển về làm<br />

việc ở nhà thương Bạch Mai mấy năm liền, chăm sóc cho những bệnh nhân điên và thảng hoặc, cho<br />

một số ít tù nhân chính trị khi cần đến. Có lẽ, ngày sung tháng hạn của chàng đã qua khỏi rồi nên cuộc<br />

đời của hai vợ chồng sẽ êm ả từ nay…<br />

Thế mà cách đây không lâu, người ta lại tiếp tục xem số cho Điểm, lại tiếp tục thầm thì rằng sau<br />

này, số nàng sẽ vất vả lắm tuy chẳng một ai chịu mở miệng nói cho nàng biết nguyên do. Người ta<br />

không nói vì người ta không biết, hay vì người ta tránh không muốn nói ra những sự thật có thể làm<br />

cho Điểm đau lòng? Nhưng, ô hay, xem tướng số mà úp úp mở mở như thế thì đi xem làm gì cho<br />

nhọc! Thế mà Điển lại tin như tin thần. Nàng ngồi đoán non, đoán già… Vì thế này, vì thế kia… Và<br />

cuối cùng nàng kết luận… Cậu ạ, có lẽ chỉ tại vì chúng mình không có được một mụn con giai nối<br />

giõi, về già sợ không nơi nương tựa, thiếu người chăm sóc, lúc chết không biết phải đặt bàn thờ, linh<br />

ảnh ở đâu? Lẽ dĩ nhiên, chuyện này thì chả cứ gì phải nhờ đền tử vi, tướng số mới biết…Chàng đã<br />

phải bấm bụng nghe tất cả mọi người, kể cả đôi bên thầy me của chàng và Điểm, nói đi nói lại từ bao<br />

năm nay rồi.<br />

Mà nghĩ lại cho cùng, trong tất cả mọi người, hóa ra chính Thầy chàng lại là người ít khi nhắc về<br />

chuyện này nhất. Chàng biết ông buồn, buồn lắm, vì chàng là con trai trưởng, nhưng tính ông điềm<br />

đạm, thâm trầm; từ bé cho đến nay chàng chưa hề bao giờ nghe ông mở miệng than thở chuyện gì.<br />

Ngày xưa, chàng thường phải nhìn vào đôi mắt sâu hiền từ và dáng ngồi tư lự như phỗng đá của ông<br />

vào những buổi sáng chàng dậy sớm pha trà uống hầu ông… thì mới có thể biết được ông đang có<br />

chuyện phiền lòng. Mẹ chàng thì trái lại… bà cứ nhắc mãi đến chuyện Điểm không sanh được cho ông<br />

bà một cậu cháu đích tôn nối giõi như thể là một điều vô cùng… bất hạnh. Có lúc, bà cố nhẫn nại<br />

khuyên chàng:<br />

- Ối giào, anh lo gì, có lấy đứa nào về rồi thì cũng phải bảo mợ ấy dạy cho nó biết sống có trên có<br />

dưới là yên cửa yên nhà ngay chứ việc gì anh phải lo. Lấy vợ lẽ thì may ra có ngày anh có được con<br />

giai cho thầy me mừng.<br />

Rồi sau đó bà bảo thẳng với Điểm:<br />

- Mợ cũng nên nghĩ lại, để ý tìm người, cưới một cô vợ lẽ về cho cậu ấy, may nhờ giời nó đẻ cho<br />

được một thằng cu nối giõi thì tất mai sau về già cậu mợ cũng được nhờ!<br />

Chàng biết chắc rằng những điều Me chàng nói đã làm buồn lòng vợ chàng không ít. Nhưng Điểm<br />

chỉ biết ngậm câm. Con dâu dám mà đối đáp với bố mẹ chồng! Chàng trở thành cái phao cuối cùng để<br />

Điểm bám vào, nhoi lên khỏi mặt nước mà ôm lấy bóng trời xanh. Với chàng, chuyện không có người<br />

nối giõi ấy đã ăn thua gì, con trai hay con gái gì thì một nửa cũng vẫn là chàng, và một nửa là Điểm; vợ<br />

chồng chàng sẽ sống mãi trong các con, rồi các cháu, trai hay gái gì cũng thế! Chàng <strong>the</strong>o Tây học lại<br />

học thuốc, nên biết rõ mươi phần mười là chuyện hai vợ chồng không có con trai thuộc về trách nhiệm<br />

của chàng, chả ăn thua gì đến Điểm cả. Nhưng, đã mấy ai biết được những điều như thế ở vào thời đại<br />

này. Làm sao chàng có thể cắt nghĩa được những loại quan niệm phóng khóang và những kiến thức<br />

khoa học quá tân thời đến sỗ sàng, sống sượng ấy cho Thầy Me chàng nghe? Làm sao Me chàng có thể<br />

vứt bỏ cả một ‘thành trì phong tục’ quá kiên cố để chấp nhận và tin vào những điều mà bà cho là<br />

‘chuyện nhảm’ như thế? Niềm tin của một người, của nhiều người, qua nhiều thời đại… những niềm<br />

tin và phong tục đã nuôi sống, lẫn làm hư hại một dân tộc ấy, chẳng thể một sớm một chiều mà bôi xóa<br />

đi được. Nếu bắt những người như Me chàng phải tin vào những điều mà, đối với bà, bất khả tín, thì<br />

đó thật là một cực hình cho tâm trí bà.<br />

Mà thật ra, cả cái việc chàng phải lặn lội đi với Điểm đến tận Chợ Ngàn Sao này cũng chẳng phải là<br />

điều chính chàng thật lòng muốn tin, hay muốn làm. Nhưng… niềm tin của chàng ở Điểm lại vô cùng


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 28<br />

to lớn. Nên chàng đi <strong>the</strong>o vợ, như đi <strong>the</strong>o cái bóng của chính mình. Hôm qua, vợ chàng đã bảo với<br />

chàng:<br />

- Cậu ạ, Chợ Ngàn Sao đêm mai sẽ là một cánh cửa mở toang lên trời.<br />

Chàng nghĩ thầm trong bụng, phải đấy, em ạ, những vì sao khổng lồ đã nổ tung ra thành vô vàn<br />

những cánh sao tí hon, óng ả, nép mình gọn gàng vào trong những chiếc hộp bé tí, xinh xinh, nằm chờ<br />

chúng mình tìm đến. Hằng triệu triệu năm ánh sáng… Những quả mặt trời vàng ối… Đã mấy ai biết<br />

được những điều này ở thời đại chúng mình, em nhỉ. Nhưng, tất cả sẽ được bẻ vụn ra thành những mẩu<br />

sáng lóng lánh, xinh đẹp, bỏ vừa được vào trong lòng bàn tay ta.<br />

Và vợ chàng nói:<br />

- Nhất định chúng mình sẽ trở về nhà với những chùm sao nhấp nháy, tốt lành trên tay, nhá, cậu<br />

nhá.<br />

Chàng đã ngồi yên, lắng nghe vợ nói thao thao với tất cả tấm lòng hứng khởi, thấy Điểm thật đáng<br />

yêu và thật thà, tốt bụng làm sao. Cuối cùng, chàng đã buông một câu nói đùa, hỏi Điểm:<br />

- Mợ bảo thế nào, có giống như những chùm bánh gio, cái nào cái nấy no tròn xinh xắn, mở lá gói<br />

ra thì thấy nếp với gio quyện lại vàng ngậy, thơm ngào ngạt, chỉ cần mợ cho anh chấm với một chút<br />

đường mật thì ăn quên ngày quên tháng, phải không nào?<br />

Và vợ chàng đã xịu mặt xuống, bảo với chàng:<br />

- Cậu đừng nói trêu em như thế, bao nhiêu tinh tú đều họp cả lại ở Chợ Ngàn Sao, nếu ta không có<br />

lòng tin, lẫn lòng thành, thì làm thế nào giời thương cho ta tới được, mà nếu có tới được thì cũng chả<br />

đem được một cánh sao nào về, nói chi đến cả chùm. Cậu đem bánh gio ra mà nói đùa, chỉ làm buồn<br />

lòng em!<br />

Mà chàng thì đời nào lại muốn làm cho vợ buồn. Nên từ hôm qua cho đến mãi tận bây giờ, chàng<br />

thôi không hỏi căn hỏi vặn Điểm nữa. Chàng im lặng để mặc cho Điểm lo toan mọi chuyện, và chỉ hứa<br />

với nàng là bằng mọi cách, sẽ mua về cho bằng được những chùm sao mà nàng hằng ước ao.<br />

Liếc sang nhìn vợ, chàng nghe thấy tiếng vợ chàng hỏi người đưa đường. Giọng nàng thoáng nét lo<br />

lắng:<br />

- Liệu đông như thế thì mua bán có khó lắm không, thưa ông?<br />

Người đàn ông lắc đầu, bảo với hai vợ chồng, giọng thật sắc:<br />

- Chả việc gì phải lo! Ở đây, cậu mợ biết rồi đấy, phải duyên thì mua được, không duyên thì về tay<br />

không, có chen lấn cũng chả ích gì. Vả lại, người ta có nhận tiền đâu mà sợ đông người, lắm mồm mặc<br />

cả. Cậu mợ cứ yên trí, tin tôi đi. Đông hay vắng gì thì cũng đủ ngần ấy vì sao để dành chờ cậu mợ<br />

đấy.<br />

*<br />

Khi khối khí quyển khổng lồ bắt đầu chán sống cuộc sống bồng bềnh của một vầng mây hùng vĩ<br />

(nhưng, già nua và cô đơn) thì đó chính là thời điểm tốt lành nhất để những vì sao được sinh ra đời.<br />

Hằng triệu năm sống trong sự già nua và cô đơn chỉ thực sự có ý nghĩa khi những vầng mây hùng vĩ tự<br />

đốt cháy mình để nổ tung ra thành muôn ngàn vì tinh tú bao la. Rồi muôn ngàn tinh tú bao la ấy, ngày<br />

lại ngày, sẽ phải lớn lên, sẽ phải học những bài học vỡ lòng (ngây thơ) và những bài học trưởng thành<br />

(ngọt ngào lẫn cay đắng). Lại ức ức tỷ tỷ triệu triệu năm trôi đi. Rồi sẽ đến lúc muôn ngàn tinh tú<br />

chẳng thể còn ngây thơ mãi được… Sẽ đến lúc những vì sao già phải chọn cho mình một sự ra đi,<br />

như đã từng có lần tự chọn cho mình sự chào đời vào giữa không gian bao lao huyễn hoặc này. Cái<br />

chết của những vì sao già sẽ đến, và cũng sẽ làm chấn động cả vũ trụ (không mấy khác sự chấn động<br />

của buổi chào đời).<br />

Và… khi ấy, những vì sao non trẻ khác sẽ lại được sinh ra trong niềm hy vọng, hân hoan, không<br />

khác chi sự ra đời của một mặt trời. Đó là sự tụ hội của vô vàn những mảnh tinh tú sau khi những vì<br />

sao già đã phải tự làm cho mình nổ tung lên để từ giã cuộc đời già nua của chúng.


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 29<br />

Rồi chẳng bao lâu sau, chúng sẽ nghe được tiếng nói thì thầm trên những vì sao bé bỏng, tinh khôi.<br />

Đó chính là tiếng nói của những vì sao măng sữa kể lại câu truyện tiền kiếp của mình từ muôn ngàn<br />

vạn ức năm qua. Rồi khi chuyện vãn đã chán, những vì sao bé bỏng sẽ khép mắt lại yên lặng trôi vào<br />

giấc ngủ. Những vì sao sẽ mơ những giấc mơ đẹp. Trong giấc mơ đẹp ấy, những vì sao thấy mình<br />

đang buông lơi giữa một giải ngân hà… trong tiếng nhạc dìu dặt… rồi cứ thế… chúng từ từ rơi xống…<br />

nhẹ nhàng rơi xuống… như những cánh hoa nõn nà rụng xuống như mưa từ một bầu trời sáng vằng<br />

vặc bao la.<br />

Và, khi tất cả những vì tinh tú mê ngủ đã ra đi khỏi bầu trời để biến thành những cánh hoa biết mơ<br />

mộng, bầu trời sẽ chẳng còn lại gì khác ngoài một màu đen u buồn.<br />

Bên dưới bầu trời đặc quánh kia, người ta sẽ đốt đèn, sẽ reo hò và chen lấn nhau để đi hái bắt<br />

những vì sao đang rơi rụng. Ai cũng muốn hứng cho bằng được những cánh sao sáng nhất, đẹp nhất,<br />

và xinh tươi nhất trong lòng bàn tay của mình. Chẳng ai muốn nhớ đến những cánh sao không sáng,<br />

không đẹp, và không xinh tươi. Chúng cũng đang lặng lẽ rơi xuống, âm thầm rơi xuống, cho dù biết<br />

rằng người ta không đốt đèn để hân hoan chào đón chúng vào lòng bàn tay bao giờ.<br />

Nhưng, biết làm sao khác hơn được, khi những cánh sao xấu xí ấy chẳng thể nào ở lại một mình<br />

trên bầu trời cô đơn kia.<br />

*<br />

- Rồi người đàn ông ấy có mua về được cho vợ ông ta những vì sao như bà ta mong ước không? Đứa<br />

bé hỏi.<br />

Quyển sách không trả lời.<br />

Quyển sách rơi xuống nền gạch hoa màu ngọc bích.<br />

Một tiếng bộp nho nhỏ vang lên, nhưng không còn một thứ tiếng động nào có thể làm cho đứa bé<br />

khó chịu nữa. Bé đã trôi vào giấc ngủ thật say, nơi bé thấy mình đang sách một chiếc lẵng mây có kết<br />

hoa, đôi chân nhỏ tung tăng đi tìm mua những vì sao lóng lánh. Bé thấy mình đứng giữa một khu chợ<br />

trời, ở một nơi xa lạ, chẳng thấy quen thuộc tí nào. Có tiếng người ta réo gọi nhau ơi ới. Bé không còn<br />

là một đứa bé nữa. Bé đã hóa ra là một cô thiếu nữ xinh xắn, khuôn mắt đẫm nét mộng mơ. Cô thiếu<br />

nữ tóc vấn đuôi gà, đầu đội nón quai thao, chân mang đôi hài thêu đẹp như đôi hài cong của cô Tấm.<br />

Vâng, hệt như cô Tấm được hoàng tử cho diện quần áo mới trong truyện cổ tích vậy. Cô thiếu nữ tấm<br />

tắc nhìn cô trong gương. Cô lại thấy cô mặc áo dài nhung, cổ đeo kiềng vàng có trạm trổ công phu, ồ<br />

không, không phải cô Tấm đâu, chính là cô bé đi chùa Hương ngày cô bước chân về nhà chồng đấy<br />

chứ! Cô bỗng nghĩ đến lời mẹ cô hôm kia, hôm qua. Mẹ cô đọc thơ Nguyễn Nhược Pháp cho cô nghe.<br />

Con tôi xinh, xinh quá. Bao giờ cô lấy chồng? Rồi cô lại nghe thấy tiếng bà ngoại của cô gọi. Bé<br />

Bông! Ngủ đi con. Trưa quá rồi, à à ơi. Ở nhà mọi người gọi đùa cô là bé Bông, bảo là cô mũm mĩm,<br />

mềm mại trắng trẻo như bông gòn nhưng, tự nhiên sao cái tên ấy lại làm cho cô nghĩ đến con cá Bống<br />

của cô Tấm thế không biết! Bông với Bống. Bống Bông Bông. Thật ra thì chẳng ăn nhập gì với nhau<br />

cả. Bống ơi Bống, mau mau… lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta, đừng ăm cơm hẩm cháo hoa nhà<br />

người, à à ơi… Cô thiếu nữ cười rúc rích một mình, thầm nghĩ, à, thì ra chắc là tại tôi ham đọc nhiều<br />

truyện cổ tích quá rồi đây. Rồi cô tiếp tục bước đi tung tăng giữa khu chợ trời.<br />

- Thế liệu tôi có sẽ mua được nhiều vì sao sáng, đẹp, và xinh tươi về làm của riêng không? Cô<br />

thiếu nữ hỏi.<br />

Quyển sách không trả lời.<br />

Và đứa bé bừng tỉnh dậy.<br />

Bé xoay qua bên trái, thấy Bà ngoại của bé đang nằm nhắm mắt, cánh tay phải vắt ngang bờ trán.<br />

Buổi trưa lặng như tờ. Bộ áo cánh trắng bằng vải phin nõn của Bà như sáng lên bên cạnh bé, mềm và<br />

mát rượi. Bao giờ, ở nhà Bà cũng mặc bộ áo cánh màu trắng như thế. Tóc bà được chải thành một lọn<br />

dài, quấn lại giữa một lớp vải nhung đen mềm và được vấn tròn quanh đầu. Chỉ có buổi tối đi ngủ Bà


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 30<br />

mới gỡ ra, những lúc ấy, đứa bé để ý thấy tóc Bà rất thưa và có thật nhiều những sợi bạc, màu ngà ngà<br />

như màu những búp hoa ngọc lan rơi đầy quanh sân nhà bé.<br />

- Bà ơi Bà! Đứa bé gọi.<br />

Bà xoay mình qua nhìn bé.<br />

- Thế còn những vì sao xấu xí… Nếu người ta bắt được thì người ta sẽ làm gì với những vì sao xấu<br />

xí ấy, hở Bà? Đứa bé hỏi.<br />

Bà không trả lời. Đứa bé chờ được vài ba giây, rồi sau đó, không chờ thêm được nữa, bé kéo kéo<br />

áo Bà, lay nhè nhẹ. Lâu thật lâu sau, Bà nói:<br />

- Con ạ, người ta cũng sẽ phải giữ kỹ lấy chúng, và tập thương yêu chúng. Vì nếu không có những<br />

vì sao xấu xí thì người ta sẽ không bao giờ biết quý những vì sao xinh đẹp, và họ sẽ không bao giờ thấy<br />

được rằng những vì sao xinh đẹp thật sự xinh đẹp đến ngần nào.<br />

Đứa bé chau mày, ra chiều không hiểu.<br />

- Nhưng thôi… trưa quá rồi. Ngủ đi con. Chiều dậy Bà dẫn cho đi lễ chùa. Hôm nay ngày rằm<br />

đấy.<br />

Bà vừa nói vừa cầm chiếc quạt phe phẩy quạt cho bé mát.<br />

Đứa bé ngoan ngoãn nhắm mắt lại.<br />

Và cô thiếu nữ xinh như cô bé đi chùa Hương ngày bước chân về nhà chồng lại hiện ra.<br />

- Thế liệu tôi có thể mua được nhiều vì sao sáng, đẹp, và xinh tươi về làm của riêng không? Cô<br />

thiếu nữ lại hỏi câu hỏi cũ.<br />

Vẫn không có tiếng trả lời.<br />

Quyển sách vẫn nằm yên trên nền gạch đá hoa.<br />

Những trang giấy ngà đua nhau tan ra thành hằng hà sa số những vẩn bụi, bay la đà vào trong<br />

những giấc mộng trăm năm, rồi trăm năm hóa ra thành ngàn năm… thành muôn vạn ngàn năm.<br />

*<br />

Và khi trở lại khu Chợ Ngàn Sao thì ta sẽ thấy hai vợ chồng họ vẫn còn lẩn quẩn ở đấy. Người đàn ông<br />

dẫn đường đã biến đi đâu mất. Chỉ còn lại hai vợ chồng.<br />

- Thôi, ta đi thôi. Đừng nhọc công vô ích. Ta lại còn làm mất thì giờ của cụ đây.<br />

Chàng vừa ghé đầu nói thầm vào tai vợ, vừa khoanh hai cánh tay lại để ngang ngực. Gương mặt<br />

chàng đã lộ vẻ nôn nóng. Chàng biết Điểm còn đang tần ngần, chưa muốn dời chân, nhưng, cuối cùng,<br />

chàng đành cúi đầu xin lỗi bà cụ bán sao tử tế và kéo tay vợ ra khỏi chiếc quán ngập ánh sáng lóng<br />

lánh. Bà cụ bán sao ái ngại nhìn <strong>the</strong>o hai vợ chồng. Khuôn mặt cụ có hai gò má tuy hơi cao nhưng<br />

trông cụ thật hiền từ, phúc hậu, dáng người cụ dong dỏng, cử chỉ cụ thật từ tốn, dịu dàng. Cụ sẽ sàng<br />

đóng nắp một chiếc hộp gỗ hình vuông lại và quay qua mỉm cười với hai người khách mới vừa bước<br />

vào.<br />

Khi ra đến ngoài thì Điểm bật khóc. Mặc cho người qua kẻ lại giương mắt tò mò, soi mói ngó.<br />

Điểm cứ đứng yên giữa chợ, thút thít khóc. Trên tay Điểm, những sợi giây lụa có kết những cánh sao<br />

nhấp nháy đang rung rung <strong>the</strong>o tiếng thổn thức của nàng. Tất cả những cánh sao mà Điểm hằng ao ước<br />

đã được kết lại với nhau trông thật gọn gàng, hòa hợp. Tất cả… duy chỉ trừ có một cánh sao, cái cánh<br />

sao nằm im lìm trong chiếc hộp vuông của bà cụ dáng người dong dỏng có hai gò má cao trên khuôn<br />

mặt hiền từ.<br />

Không biết phải làm gì khác, chàng kéo vợ vào đứng tạm dưới một Quán Sao bỏ trống gần đấy.<br />

Chiếc quán nằm chìm trong bóng đêm, như nó không hề có mặt trong khu Chợ Ngàn Sao ồn ào náo<br />

nhiệt và rực rỡ vì khắp nơi đều tràn ngập ánh sáng này. Chùm sao trên tay Điểm như cũng nhạt đi,<br />

trong bóng tối giữa quán, không hiểu vì sao chúng không tiếp tục nhấp nháy ánh sáng nữa. Chúng nằm<br />

yên như đang ngủ say. Điểm đã thôi không khóc nữa. Nàng đứng nép mình vào bên cạnh chàng, trông<br />

ngơ ngác, hụt hẫng như một đứa bé vừa lạc mất mẹ.


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 31<br />

Người đàn ông đưa đường quả đã nói không sai. Trời đêm nay tối đen như mực nên Chợ Ngàn Sao<br />

đông như ngày hội. Bao nhiêu tinh tú đã đổ cả về đây. Hai vợ chồng đã <strong>the</strong>o chân đám đông lang<br />

thang khắp cùng các ngõ ngách. Không có một chiếc quán nào là hai vợ chồng không ghé chân vào.<br />

Chàng đã ngạc nhiên vô cùng vì không thể ngờ được Chợ Ngàn Sao lại có thể rộn rịp, tươi vui đến thế.<br />

Vừa bước hết con đường lồi lõm, ẩm ướt và qua khỏi hai cánh cổng chính dẫn đến quảng trường thì<br />

cảnh thái thay đổi hoàn toàn đến không thể ngờ được. Chẳng giống như một khu chợ trời tầm thường<br />

mà chàng đã mường tượng đâu. Ở đấy, cái gì cũng mang vẻ trang trọng, đẹp đẽ khác thường. Hai vợ<br />

chồng như lạc vào giữa một giải ngân hà rực rỡ. Đường đi bỗng như biến thành con suối bạc, uốn<br />

mình đưa chàng và Điểm lướt ngang qua những Quán Sao chói lòa ánh sáng. Từ quảng trường bước<br />

xuống mấy chục bậc tam cấp, có không biết bao nhiêu là những chiếc quán được dựng lên dọc hai bên<br />

đường để bấy bán muôn ngàn tinh tú cho khách thập phương. Quán được dựng bằng một thứ vải bố<br />

dày màu trắng ngà, trông gọn gàng, xinh xắn như những túp lều trong truyện thần tiên. Phía lưng và<br />

hai bên hông quán đều được quây kín lại, riêng phía trước mặt bỏ trống và có treo một tấm màn bằng<br />

vải thưa rất mỏng, dài, rộng phất phơ. Tấm màn cũng màu trắng ngà, trên có đính những hạt kim tuyến<br />

màu bạc lấp lánh. Trong mỗi quán, trên đất đều có trải những khoanh chiếu hoa hình vuông, bên trên<br />

chiếu lại bày thêm từng chồng gối to, sặc sỡ màu sắc cho cả chủ lẫn khách ngồi. Ở giữa chiếu là một<br />

chiếc mâm bằng đồng thật lớn chạm trổ công phu có đặt những chiếc hộp gỗ trầm hình vuông, và trên<br />

nắp mỗi hộp đều có khắc tên của một vì sao, hộp nào hộp nấy thơm ngát và chắc cũng chỉ to bằng một<br />

tấm bánh dẻo thơm ngon mà chàng rất ưa thích là cùng. Những chiếc hộp gỗ trầm này được đóng nắp<br />

rất kỹ nhưng lại tỏa ra một thứ ánh sáng kỳ ảo, lôi cuốn. Những chiếc hộp là nơi dừng chân tạm thời<br />

của những vì sao bé bỏng! Vâng, tất cả những cánh sao tươi đẹp mà Điểm ao ước được đem về làm<br />

của riêng đều có mặt ở đây… những cánh sao rất tốt lành, và nếu chàng không lầm thì cả những… cánh<br />

sao xấu xí.<br />

Người đàn ông đưa đường cũng đã nói sơ qua cho hai vợ chồng biết về cách thức mua bán ở khu<br />

chợ trời kỳ lạ này nên họ cũng không đến nỗi quá lúng túng. Ông ta đã dặn đi dặn lại hai vợ chồng<br />

rằng:<br />

- Cậu mợ nhớ giùm cho tôi đấy. Đừng hấp tấp, đừng vội vã, nhớ phải thành tâm đấy nhá. Nhớ đấy<br />

nhá. Chả việc gì phải chen lấn. Trước sau gì rồi thì cũng tới lượt mình thôi.<br />

Và người đàn ông tiếp tục kể:<br />

- Đây, tôi nói trước cho cậu mợ biết. Như thế này nhá. Khách mua sao sẽ phải sòe hai bàn tay ra<br />

cho người bán sao đặt thử các cánh sao ấy vào tay. Nếu phải duyên thì cánh sao sẽ nằm yên và tiếp tục<br />

tỏa ánh sáng lấp lánh. Người bán sao sẽ hân hoan, sung sướng nhặt cánh sao rực sáng ấy ra khỏi tay<br />

khách, và sẽ buộc cánh sao ấy vào một sợi dây bằng lụa bạch. Nhưng trước khi trao sợi giây lụa bạch<br />

ấy lại cho khách, người bán sao sẽ bắt khách phải trả giá cánh sao bằng một lời hứa:<br />

- Ông bảo thế nào ạ? Một lời hứa ư? Sao lại thế? Thưa ông… lời hứa… như thế nào? Hứa cái gì<br />

cơ chứ? Vừa ngạc nhiên, vừa thắc mắc, chàng buột miệng hỏi ngay.<br />

Người đàn ông đáp:<br />

- Ấy, lời hứa là hoàn toàn do tự ý của ta, hoàn toàn do ta tự nguyện. Nhưng, ta phải hứa với tất cả<br />

tấm lòng thành. Mà đã hứa là phải giữ lời. Cậu mợ đã hiểu rồi chứ?<br />

Hai vợ chồng yên lặng ngó nhau, bối rối, chưa biết phải trả lời như thế nào cho phải. Thoáng chút<br />

ngần ngại, chàng nói:<br />

- Thế nhưng…. Người bán sao sẽ làm gì với những lời hứa của chúng tôi? Làm sao những điều<br />

chúng tôi hứa có thể giúp họ đổi lấy gạo, lấy tương, lấy cà được, thưa ông? Chả nhẽ họ đem cho chúng<br />

tôi cả một vì tinh tú mà chỉ đổi lại bằng một lời hứa suông thôi sao?<br />

- Ấy, ấy, người đàn ông cao giọng. Như thế này nhá. Những điều cậu mợ nói ra sẽ được người bán<br />

sao ghi lại vào trong một quyển sách mà người ấy luôn luôn giữ kỹ bên mình. Quyển sách ấy chính là<br />

gia tài khổng lồ của những người bán sao. Họ là những người vô cùng giàu có, vì bất cứ khi nào họ<br />

cần đến thì gia tài khổng lồ ấy cũng có thể giúp nuôi sống họ và con cháu của họ đời này qua đời kia.


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 32<br />

Hai vợ chồng còn đang phân vân chưa biết thực hư ra sao thì người đàn ông đưa đường đã xua tay,<br />

quả quyết:<br />

- Cứ tin tôi đi. Mọi việc đơn giản lắm. Chả có gì để cậu mợ phải suy nghĩ, thắc mắc cả đâu!<br />

Chàng nhìn Điểm, Điểm lại nhìn chàng. Chàng nhớ lúc ấy vợ chàng có vẻ bối rối lắm. Nàng hỏi,<br />

giọng hoang mang:<br />

-Vâng, thì là thế. Chúng tôi tin lời ông. Nhưng, thưa… đấy là có duyên thì thuận mua, thuận bán,<br />

chứ nếu nhỡ không phải duyên… thì làm sao, thưa ông?<br />

Người đàn ông đưa đường nhìn Điểm đăm đăm. Chốc sau, ông ta mỉm cười bảo nhỏ:<br />

- Mợ thật cả lo! Nhưng… không hề chi… biết trước thế là tốt đấy…<br />

Chàng nhớ ông ta đã cắt nghĩa cho hai vợ chồng nghe rằng, thường thường, nếu không phải duyên<br />

thì cánh sao sẽ cứ lu mờ dần rồi tắt lịm trên tay khách mua sao. Người bán sao sẽ buồn bã nhặt cánh<br />

sao tắt lịm ấy ra khỏi tay khách và đặt cánh sao vào lại trong căn nhà gỗ trầm thơm ngát của nó. Chỉ ít<br />

giây sau, chiếc hộp trầm lại bừng sáng lên và lại tỏa ra thứ áng sáng óng ánh, quyến rũ, cái thứ ánh<br />

sáng kỳ lạ làm mê hoặc lòng người y như trước. Và, cánh sao ấy sẽ lại tiếp tục ngủ say trong căn nhà<br />

tuy tạm bợ nhưng lại thơm ngát mùi trầm của nó, kiên nhẫn chờ đợi những người khách khác sẽ tìm tới<br />

trong những dịp khác, trong những cơ duyên khác.<br />

Khi nhớ lại tất cả những câu trao đổi giữa hai vợ chồng và người đàn ông đưa đường, chàng không<br />

khỏi áy náy. Thật là có cái gì đã không ổn ngay từ đầu, chàng nghĩ thế. Bây giờ, làm sao để kéo vợ<br />

chàng ra khỏi khu Chợ Ngàn Sao này đây. Chàng nghĩ, ta phải kéo Điểm về thôi. Cả một chuỗi sao<br />

lóng lánh trên tay thế kia, đủ rồi… mà có muốn hơn nữa cũng chả được, thế thì nên về đi thôi. Quyết<br />

định song xuôi trong đầu rồi, chàng mới sực nhớ ra là người đàn ông đưa đường đã biến đâu mất. Lúc<br />

nãy, ông ta có dặn:<br />

- Khi nào xong xuôi rồi thì cậu mợ trở lại quảng trường, tôi sẽ trở lại đón. Nhớ đấy nhá, khi nào<br />

nghe tiếng gà gáy sáng là chợ sắp tàn đấy. Trời mà sáng rõ thì chả còn trăng sao nào ở đây nữa đâu. Ta<br />

chuẩn bị về thôi.<br />

Chàng lại nghĩ thầm trong bụng, gà chưa gáy, chợ chưa tàn, thế mà ta đã muốn về rồi, trở ra quảng<br />

trường thì không khéo chẳng thấy ông ấy đứng chờ để đón về… rồi hai vợ chồng làm sao đây?<br />

Khi chàng quay qua định hỏi ý kiến vợ thì Điểm đã biến đâu mất. Thảng thốt, chàng gọi lớn:<br />

- Điểm! Điểm ơi! Em Điểm ơi!<br />

*<br />

Vừa đúng lúc ấy, buổi sáng rỏ những giọt sương mù mờ đục vào đôi mắt chàng. Chàng ngó thấy chiếc<br />

mùng lay động, và bóng vợ chàng hiện ra. Nàng ngồi ghé xuống bên cạnh chồng.<br />

- Em đây ạ. Cậu gọi gì em thế? Tiếng Điểm thật dịu dàng. Cậu ngủ say quá. Không khéo lại trễ<br />

giờ hẹn với anh Đốc Chữ đấy!<br />

Chàng ngồi bật dậy.<br />

- Chết thật! Mợ ạ, anh vừa ngủ mê. Ta dẫn nhau đi Chợ Ngàn Sao. Mợ đứng khóc mãi, không<br />

chịu về, thật đến khổ,<br />

Vợ chàng cười tươi như hoa:<br />

- Cậu mê ngủ thật rồi. Làm gì có Chợ Ngàn Sao. Ai mà bán sao cho mình! Chỉ có Đỉnh Ngàn Sao<br />

thôi! Hôm nay cậu có hẹn với anh Đốc Chữ để đưa anh ấy leo lên Đỉnh Ngàn Sao đấy. Cậu mê ngủ<br />

quá quên cả ngày giờ. Em đã nhờ bác xe thu xếp đủ cả các thức cần dùng cho cậu và anh Đốc Chữ<br />

trong đôi ba hôm rồi đấy ạ.<br />

Chàng sực tỉnh, thật tỉnh. Quả thật là mình đã ngủ mê! Nhưng, không hiểu sao hai gò má cao trên<br />

khuôn mặt hiền từ của bà cụ bán sao tóc bạc lại vẫn hiện rõ mồn một trong trí chàng như thế! Chàng<br />

quay qua vợ:<br />

- Các con đâu nhỉ?


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 33<br />

- Chúng nó đang ăn sáng dưới nhà và chờ cậu dậy để còn chào cậu trước khi cậu đi đấy. Chốc nữa<br />

em cho chúng nó qua nhà cô chú Khải để chơi với lũ trẻ bên ấy.<br />

Nói xong, vợ chàng lại mỉm cười và nhắc chàng:<br />

- Nhớ đấy nhá, cậu mà leo lên được đến đấy rồi thì cậu hái về cho con những cánh sao tươi đẹp<br />

nhất đấy, nhá, cậu nhá. Ở nhà em và các con sẽ chờ.<br />

Trong lúc chàng sửa soạn thay quần áo, vợ chàng vừa ngồi vấn đầu trước tấm gương to, vừa hát<br />

nho nhỏ. Giọng nàng ngọt như ru, xanh ngọc xanh ngà như màu cốm Vòng, đỏ au đỏ ửng như những<br />

trái hồng vừa chín tới. Cốm ăn với hồng, ngọt ngào chi lạ, đằm thắm chi bằng. Chàng bỗng nhớ tới<br />

những ngày còn phải đi sêu tết nhà nàng, và chàng bỗng thấy trong lòng êm ả, mát rượi. Cô Điểm nhà<br />

ta thế mà tài, cả họ ai cũng chế nàng như thế. Nàng ngồi ở sau rèm nhìn ra, chỉ thoáng nhìn thấy lưng<br />

áo chàng đi ngang qua sau vườn, chỉ thoáng thấy chàng xoay tròn chiếc ô một vòng làm điệu, thế mà<br />

nàng đã.., phải lòng chàng ngay lập tức thì có phải đúng là có duyên có nợ với nhau không! Hôm ấy,<br />

chàng nhớ, chàng mặc áo dài <strong>the</strong> đen, đầu đội khăn đóng, tay xách chiếc ô đen, cùng với một bà mối, đi<br />

<strong>the</strong>o Thầy Me chàng đến để ra mắt bố mẹ vợ tương lai lần đầu tiên. Hai cô cậu thật xứng đôi vừa lứa,<br />

cả họ ai cũng tấm tắc khen không ngớt lời. Khi ấy chàng đang học trường Thuốc năm cuối cùng. Qua<br />

năm sau chàng ra trường với bằng cấp y sĩ đông dương (mà khi ấy còn gọi là y sĩ phụ thuộc). Hai người<br />

lấy nhau, rồi chàng được bổ vào làm cho Brigade Mobile d’Hygiène et de Prophylaxie, một hệ thống y<br />

tế lưu động người Pháp đặt ra để lo cung cấp các dịch vụ vệ sinh, y tế phòng ngừa cho dân bản xứ tại<br />

khắp các làng xã, huyện lị xa đô thành. Hầu hết các y sĩ bản xứ mới ra trường đều bắt đầu hành nghề<br />

trong cơ quan này với tư cách tập sự trong vòng hai năm đầu. Và cũng vào cuối năm ấy, hai người lấy<br />

nhau chưa được bao lâu thì chàng đã bị đổi đi làm việc ở Chợ Bờ! Rồi bây giờ là Chapa… Chapa… ồ<br />

mình đang ở Chapa đây chứ. Đã được về nhà thương Bạch Mai đâu nào!<br />

Bâng khuâng, chàng nhìn ra ngoài khung cửa sổ. Khí trời thật lặng lẽ, mát dìu dịu. Trước mắt<br />

chàng sương mù đã tan đi khá nhiều tuy nhiều vòm sương trắng đục vẫn còn đọng lại hững hờ trên<br />

những triền núi phía xa xa . Chàng nghĩ, đẹp quá, như những cánh cò quấn quít bay từng đàn về nơi<br />

quê cũ. Gió thổi những cánh cò trắng đục ấy bay lại gần nhau, rồi quyện lại với nhau thành một. Và<br />

trên những đỉnh núi cao, chàng có cảm tưởng những cánh cò trắng đục ấy đang giang đôi cánh rộng ra<br />

ôm vào lòng màu xanh mượt đầy vẻ hoang vu, kỳ bí của núi. Núi cứ như thế mà đứng yên, ngả mình<br />

vào đôi cánh ôm ấp, mềm mại của một đàn cò đang say sưa bay la bay lả…<br />

Buổi sáng hôm nay cũng không khác gì những buổi sáng đã qua, khí trời mát dịu, sương giăng mờ<br />

đồi núi, người đứng ngắm cảnh như cũng muốn biến thành một vạt sương bay lãng đãng vào trong bức<br />

tranh tĩnh vật đang yên lặng trải trước mặt mình. Thế nhưng, sao trong lòng chàng sáng hôm nay có gì<br />

rất khác lạ. Chàng cảm thấy mọi thứ đều mộng mị hơn cả mộng mị, kể cả chàng. Cái cảm gíác lạ lùng<br />

như chàng đang đứng ngắm chính mình từ phía bên kia cửa sổ, và sương trắng thì đang ở khắp nơi bên<br />

này khung cửa sổ, trong căn phòng ấm cúng của hai vợ chồng.<br />

- Mợ này, mình đang ở Chapa đấy chứ, nhỉ? Chao ôi núi non, sương trắng, hữu tình… Chàng hỏi<br />

vợ, cố lôi mình ra khỏi giấc mơ.<br />

Vợ chàng chau mày nhìn chàng, đôi mắt đượm vẻ ngạc nhiên:<br />

- Vâng… Không ở Chapa thì ở đâu bây giờ? Không ở Chapa thì làm sao ta leo lên được đến Đỉnh<br />

Ngàn Sao, hở cậu… Nhưng, cậu làm sao thế? Cậu lại đang làm thơ đấy ư?<br />

Vợ chàng hỏi cho có hỏi, nhưng nàng không chờ đợi một câu trả lời, vì nếu chàng có làm thơ thì,<br />

luôn luôn, nàng sẽ là người đầu tiên được đọc thơ của chồng. Những bài thơ chàng làm và phổ biến<br />

giới hạn trong nhóm bạn văn thường được chàng ký dưới hiệu Tương Huyền, Tương Huyền Vũ Đình<br />

Tường. Mỗi đêm, chàng cùng các bạn họp nhau tại nhà riêng, bàn chuyện thơ văn, chuyện quốc sự, và<br />

đã nhiều lần bị tình nghi là họp hội kín để làm cách mạng. Chàng có một người em trai cũng cùng xuất<br />

thân từ ở trong nhóm bạn văn ấy. Em trai chàng lấy hiệu là Tam Lang, Vũ Đình Chí. Người ấy, về sau,<br />

sẽ nối tiếng khắp bốn phương nhờ những thiên phóng sự sống động có một không hai của mình. Người<br />

ấy, về sau, sẽ giả vờ sống cuộc đời của một anh phu xe nghèo hèn – vâng, Tôi Kéo Xe, tôi sống bằng


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 34<br />

nghề của kẻ kéo xe lam lũ, rồi nhờ đấy mà lừng lẫy, và có nhiều lúc trong cuộc đời nghệ sĩ sẽ bị dày vò<br />

vì nỗi nhớ thương anh mình.<br />

Nhưng đây là chuyện về sau.<br />

Còn bây giờ, khi ta bắt gặp thấy hai vợ chồng họ bên khung cửa số giữa thị trấn sương mù vào một<br />

buổi sáng chàng vừa tỉnh mộng ngàn sao thì, có lẽ, chàng y sĩ đang thở hơi thở của một văn nhân, và<br />

đang sực nghĩ đến những giòng thơ chàng muốn làm tặng vợ. Chapa đằm thắm và mộng mơ như chưa<br />

bao giờ đằm thắm và mộng mơ như thế. Và nhất định thơ của chàng sẽ thở bằng hơi thở của Chapa…<br />

*<br />

Trên đất ấy, Đỉnh Ngàn Sao là đỉnh núi cao nhất nước, cao gần ba ngàn một trăm bốn mươi ba thước,<br />

thuộc về rặng Hoàng Liên. Muốn lên đến được Đỉnh Ngàn Sao, người ta phải vừa leo vừa nghỉ mất<br />

hai ngày hai đêm, phải vượt qua những vách núi cheo leo, hiểm trở, và băng qua những khu rừng tre<br />

chi chít, rậm rạp.<br />

Đứng ở giữa thị trấn vào những hôm đất trời trong trẻo, người ta có thể nhìn thấy Đỉnh Ngàn Sao<br />

từ xa vươn lên sừng sững giữa những đám mây bạt ngàn. Đỉnh núi luôn luôn đổi màu <strong>the</strong>o sắc mây,<br />

đôi lúc tím thẫm, đôi lúc biếc xanh, hoặc ửng vàng như màu những trái cam Bố Hạ vừa chín tới. Màu<br />

sắc của núi lúc nào cũng rực rỡ, sống động… cho đến khi mùa mưa dầm trở về làm ướt sũng cảnh vật,<br />

nhòe nhoẹt đất trời. Khi mùa mưa dầm đến, tất cả thị trấn co mình lại rên rỉ. Khí trời lúc nào cũng<br />

ẩm ướt, lạnh lẽo, đường phố lầy lội dưới những cơn mưa sụt sùi. Đỉnh núi cao chót vót biến mất sau<br />

những tấm áo tơi khổng lồ giăng ngang trời, mịt mờ trắng sóa. Vào quãng cuối tháng Chạp, gió bắt<br />

đầu đổi hướng và thổi đưa những đám mây đi xa ra khỏi thị trấn. Bầu trời trở nên trong trẻo hơn<br />

nhưng, chỉ độ chừng một tháng sau đó, những cơn gió lạnh như cắt lại trở về, đem <strong>the</strong>o cái buốt giá<br />

ghê hồn từ phương Bắc.<br />

Người ta đồn rằng trên Đỉnh Ngàn Sao, những vì tinh tú mê ngủ thường rủ nhau đậu lại trên những<br />

ngọn cây thật cao. Những vì tinh tú, đong đưa trên cành như những hoa trái thơm ngon nhất, lấp lánh<br />

ánh sáng như những hạt kim cương rực rỡ nhất, kiên nhẫn nằm chờ có người đến hái đem chúng về bỏ<br />

vào lòng bàn tay. Nhưng, chuyện ấy nào có dễ! Vì vào ban ngày, khi ánh mặt trời len tỏa khắp núi<br />

rừng, sẽ chẳng ai có hy vọng nhìn thấy ra được những vì sao mê ngủ. Chỉ vào ban đêm, khi màu đen<br />

đặc quánh ôm cứng lấy bầu trời trên đỉnh núi, những vì tinh tú măng sữa ấy mới hiện ra trên những<br />

nhánh cây như những chiếc đèn tí hon treo ngược, tỏa ánh sáng kỳ ảo ra khắp mười phương.<br />

Ai có gan có mật mới dám dừng chân lại nghỉ qua đêm trên đỉnh núi ấy. Nhưng, không phải ai<br />

cũng sẽ hái được nhưng cánh sao tươi đẹp nhất đem về làm của riêng… Nếu ta không có duyên với<br />

cánh sao nào thì cánh sao ấy sẽ vụt tắt đi khi bàn tay ra vừa chạm tới nó, bỏ ta đứng chơ vơ dưới bầu<br />

trời thăm thẳm, tối đen… Và ta sẽ trở về tay không, chân bước nặng nề xuống núi, lòng buồn bã bâng<br />

khuâng.<br />

Nhưng, lắm lúc, có người chỉ trở về với những cánh sao xấu xí trên tay. Họ cũng sẽ buồn bã khôn<br />

lường… Những khu rừng tre chi chít rậm rạp bỗng như dày đặc hơn. Đường đi xuống dốc ngược<br />

không kém đường đi lên, xuyên qua những rễ tre chằng chịt. Những thân tre to lớn, già nua như vươn<br />

mình ra che lấp lối về. Những chiếc cầu mây băng qua những ao sình lấy nằm rải rác đây đó ở thung<br />

lũng giữa hai miền núi cũng gập ghềnh lắt lẻo hơn.<br />

Và những cánh sao xấu xí trên tay họ còn nặng nề hơn cả những túi sách cồng kềnh trên thân của<br />

những chú lừa ưa nặng.<br />

*<br />

- Rồi người đàn ông ấy có sẽ hái được những cánh sao tươi đẹp nhất trên đỉnh núi để đem về làm quà<br />

cho vợ của ông ta không? Đứa bé lại hỏi.<br />

Quyển sách không trả lời. Đứa bé loay hoay đi tìm, nhưng nó tìm mãi mà chẳng thấy gì hết.


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 35<br />

Quyển sách chẳng còn nằm ở chỗ cũ, trên sàn nhà lát gạch hoa mát rượi.<br />

Đứa bé không tìm nữa. Bé ngồi yên.<br />

Nhiều năm trôi qua.<br />

Nhiều năm nữa trôi qua.<br />

Bé không còn là đứa bé nữa. Bé đã hóa thành một người đàn bà, nhưng lần này, không phải là<br />

trong giấc mơ.<br />

Người đàn bà nhớ lại hình ảnh của cô thiếu nữ mộng mơ xinh như cô Tấm, và người đản bà chảy<br />

nước mắt.<br />

- Bà ơi Bà! Người đàn bà, hay đứa bé, gọi.<br />

Không có tiếng trả lời.<br />

Người đàn bà lại thấy hiện ra cô thiếu nữ xinh đẹp mặc áo dài nhung thẫm, cổ đeo kiềng vành chạm<br />

trổ công phu. Đám cưới vừa xong, đôi vợ chồng son đưa nhau đi chụp ảnh kỷ niệm. Cô thiếu nữ ngồi<br />

trên một chiêc đôn bằng sứ, hai chân khép kín lại, tay đeo bảy chiếc vòng có chạm trổ, đầu vấn khăn<br />

nhung, trông cô thật đài các, sang cả. Trên mặt cô lấp ló một nụ cười mím lại giữa hai cánh môi búp<br />

sen xinh tươi. Bên cạnh cô là người chồng mới cưới. Chàng mặc áo dài <strong>the</strong> đen, đội khăn đóng, khuôn<br />

mặt vuông vắn, đẹp phương phi. Chàng đẹp không thua gì một hoàng tử, có lẽ còn có nhiều phần hơn,<br />

vì hoàng tử chưa chắc đã có được một đôi mắt sáng rỡ, sáng thu hút đến thôi miên người nhìn như mắt<br />

chàng. Bên cạnh vợ, chàng ngồi ghé nửa người trên một thư án, một chân buông thõng xuống đất, một<br />

tay để hờ trên vạt áo ngang đùi. Trông chàng có dáng dấp của một văn nhân. Người đâu thanh lạ<br />

thường, tướng mạo trông phi thường, lưng cao dài trán rộng, khỏi ai nhìn không thương. Người đàn<br />

bà, hay đứa bé, lại nghe thấy có tiếng mẹ đọc thơ Nguyễn Nhược Pháp đâu đây. Thảo nào mà vợ chàng<br />

đã phải lòng chàng ngay từ buổi ban đầu khi chưa cả được giáp mặt với nhau, người đàn bà thầm nghĩ.<br />

- Bà ơi Bà. Người đàn bà, hay đứa bé gọi.<br />

Không thấy tiếng Bà trả lời. Chỉ thấy có Mẹ thôi.<br />

Người đàn bà, hay đứa bé, đã có được hai đứa con trai thông minh, dĩnh ngộ. Người đàn bà, hay<br />

đứa bé, hay bà mẹ trẻ... nhìn ra chân trời phía xa xa... rồi lầm thầm ước, ước gì tôi có được một cô con<br />

gái, mũm mĩm, xinh xắn để chúng tôi có thể gọi bé là Bé Bông Con. Ở vào thời buổi này, mai sau lớn<br />

lên con gái sẽ gần gũi với bố mẹ hơn con trai, như thế không tốt hơn ư! Bà mẹ trẻ chợt mỉm cười một<br />

mình. Ô hay, có phải là tôi lại đang xây mộng ước trên một vì sao đây không. Lại cũng vẫn khí trời<br />

mát dịu, sương mờ giăng kín cả một khoảng đồi xanh mướt sau nhà. Ta đang ở đâu, ở đây, hay ở<br />

Chapa... Người đàn bà muốn mở tung cửa ra, đi vào trong sương.<br />

- Bà ơi Bà. Hai chú bé cao lớn, khỏe mạnh, cất tiếng gọi.<br />

Không thấy tiếng Bà trả lời. Chỉ thấy có tiếng Mẹ, hay Bà của hai hoàng tử bé, vỗ về, ôm ấp hai<br />

chú bé. Tóc Mẹ bây giờ cũng bạc trắng như tóc Bà, nhưng Mẹ không vấn tóc, cuộn tròn thành lọn trong<br />

mảnh vải nhung đen quanh đầu như Bà, Mẹ chỉ búi tóc lại sau gáy, và khi đi đâu thì cài lên đấy một<br />

bông hoa bằng lụa sắc màu trang nhã.<br />

*<br />

Ông ngoại mất năm Mẹ lên mười ba. Người đàn bà, hay đứa bé, mơ hồ nhớ lại. Năm ấy, Ông mới vừa<br />

bốn mươi ba tuổi, Bà cũng chỉ mới bốn mươi. Ông lây bệnh chí rận từ những người tù chính trị mà<br />

người Pháp giao cho Ông trông nom. Ngày ấy, bệnh typhus rất khó chữa, biết quá trễ là đành bó tay.<br />

Đang khỏe mạnh, yêu đời, đùng một cái Ông lên cơn sốt, mê man trong vòng một tuần, và sau đó, Ông<br />

ra đi… Sự ra đi quá đột ngột của Ông làm cho Bà như bị ném vào một cơn ác mộng mà sẽ không bao<br />

giờ có được buổi sáng tỉnh dậy thấy mình đang nằm mơ. Đám ma Ông, Bà phải nhờ cậu L., con trai<br />

của người em trai ruột của Bà, mặc áo sô, đội mũ gai, chống gậy trúc và bưng bức linh ảnh của Ông đi<br />

trước. Bà và ba cô con gái <strong>the</strong>o sau, bị bắt phải lăn ra đường khóc la thảm thiết để chặn chiếc xe tang<br />

lại không cho đi. Hủ tục của dân Trung Hoa, dân mình ôm lấy hết! Chao ôi, sao cái cảnh ấy lại não<br />

lòng, thê thảm đến đứt ruột đến thế. Tội cho cả người sống lẫn người chết. Vì làm thế, người chết có


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 36<br />

muốn sống lại cũng không sống lại được, mà người sống thì y như đang ép mình phải quằn quại sống<br />

trong một cảnh địa ngục tối tăm. Sự biểu lộ lòng thương tiếc sâu đậm nhất, to lớn nhất khi ta mất đi<br />

một người thân yêu, có lẽ không làm cho lòng thương tiếc ấy sâu đậm hơn được, mà chỉ làm cho ta, và<br />

cả người thương yêu bị dày vò, đau đớn thêm bội phần. Cả ba năm trời sau đó, cho đến ngày mãn tang<br />

Ông, ngày nào Bà cũng cúng cơm Ông ba bữa. Ngày nào cũng cơm nước đầy đủ các món ăn Ông ưa<br />

thích, và một quả trứng luộc để trên bát cơm trắng có cắm thêm đôi đũa bày trên bàn thờ. Ngày nào, Bà<br />

cũng ngồi khóc tỉ tê vào giờ cúng cơm Ông, vừa khóc vừa than vãn gọi tên Ông… và, cứ thế, buổi lễ<br />

cúng cơm kéo dài trong tiếng khóc nỉ non hàng giờ đồng hồ, đều đặn như thế, ngày này qua ngày kia.<br />

Mẹ thường trốn thật xa ra sau vườn, một mình ngồi bịt tai lại để khỏi phải nghe thấy tiếng khóc não<br />

nề của người vợ trẻ phải đột ngột góa chồng khi tuổi còn đang độ thanh xuân. Mẹ cũng không nhớ vào<br />

lúc ấy, bác Ng. và cô Kh., cũng như Mẹ, biến đi đâu mất, và trốn ở những đâu. Và, cứ thế, một mình,<br />

trong yên lặng, Mẹ cũng khóc… Nhưng, những giọt nước mắt thủy tinh trong suốt âm thầm lăn xuống<br />

trên khuôn mặt bầu bĩnh của một cô bé tuổi mười ba, có lẽ, cũng không thua gì những cơn giông tố đầy<br />

tang tóc đang diễn ra bên trong căn nhà yêu dấu của mẹ cô.<br />

Ngày qua, vốn liếng dần dần tiêu tan. Bà phải bán dần mấy căn phố cho thuê (chính là của hồi môn<br />

của Bà), bán tư trang, bán sạch. Buôn bán thì bị lường gạt, tiền mất tật mang. Căn nhà riêng đứng tên<br />

Ông, mấy mẹ con đang ở cũng đành phải dọn ra vì những toan tính không sòng phẳng của gia đình bên<br />

họ nội. Từ đó, những chương sách nhọc nhằn của cảnh mẹ góa con côi bắt đầu mở ra.<br />

Rồi kháng chiến rồi tản cư, rồi đình chiến… cho đến ngày cả gia đình di cư vào Nam. Cả đời, Bà<br />

đã sống đơn chiếc, hết lòng chăm lo cho các con rồi các cháu. Cho đến khi Bà thấu hiểu được Đạo thì<br />

bà thôi không than khóc nữa. Bà nguyện chỉ đi chùa, tụng kinh, niệm Phật, làm điều thiện, giúp đỡ kẻ<br />

nghèo khó, và tâm nguyện không mang một mảy may trách móc, oán hờn nào.<br />

Nhưng mỗi khi nhớ đến Bà và những giấc mơ tươi đẹp của một cô thiếu nữ thanh xuân đã lấy được<br />

người mình yêu và được người ấy yêu mình, người đàn bà, hay đứa bé, bỗng cảm thấy trống trải tim<br />

mình, nỗi xót xa càng gay gắt và bỏng rát như ánh mặt trời đúng ngọ. Hôm qua xác pháo đầy đường,/<br />

hôm nay xác pháo còn vương khắp làng. Thế mà chỉ trong nháy mắt, chiếc tổ ấm của đôi uyên ương đã<br />

rơi xuống vòm cây rợp bóng mát, và những giấc mơ hoa của người vợ trẻ đã biến thành một bài thơ bẽ<br />

bàng. Mười năm gối hận bên giường./Mười năm nước mắt bữa thường thay canh… Thơ Nguyễn Bính.<br />

Bà đọc cho nghe mỗi tối, ngày ấy, đứa bé không hiểu. Đứa bé thường hay nghĩ vẩn vơ, rồi tự hỏi. Ông<br />

Bà yêu nhau như thế thì làm gì có chuyện Lỡ Bước Sang Ngang, sao Bà lại thích cái thứ thơ này được<br />

nhỉ? Rồi người đàn bà, hay đứa bé, bỗng nhớ đến những câu thơ của Ông và những vần thơ mà những<br />

người bạn văn bạn thơ thân tình của Ông đã làm để khóc Ông ngày tiễn Ông ra đi… Mỗi lần trùng nhị<br />

xuân sang,/ ngậm ngùi mai trắng oanh vàng tiếc thương.<br />

Bà đã thuộc lòng và lâu lâu vẫn ngâm nga cho bé nghe mỗi khuya trước khi ngủ. Bây giờ, người<br />

đàn bà, hay đứa bé, mới hiểu được tình yêu của Bà dành cho Ông còn thắm thiết, day dứt, sống động<br />

đến ngần nào. Nhưng bây giờ đến khi hiểu được thì đã muộn rồi. Muộn lắm rồi… Bà đã <strong>the</strong>o Ông đến<br />

Đỉnh Ngàn Sao.<br />

Riêng có một câu chuyện, ngày xưa Bà không hề bao giờ nhắc đến nhưng, đã nhiều lần Mẹ kể cho<br />

các con nghe… Rằng Mẹ sợ Bà Nội của Mẹ lắm, vì Cụ không bao giờ tỏ lòng âu yếm, yêu con, chiều<br />

cháu như các bà nội, bà ngoại thời bây giờ đâu. Chẳng hiểu vì lý do gì, Cụ Nội không mấy hòa thuận<br />

với Bà, hoặc tỏ lòng săn sóc, quan tâm đến các cô cháu gái mồ côi của Cụ. Đối với Bà, lúc nào Cụ<br />

cũng lạnh lùng, xa lạ, lời nói thường bóng gió mà bên trong lại chất chứa lắm điều chua cay.<br />

Mãi cho đến tận bây giờ, người đàn bà, hay đứa bé, mới sực nghĩ ra được một điều. Chắc chắn, vì<br />

Bà đã không sinh ra được cho Cụ một đứa cháu trai đích tôn, điều ấy đã hẳn.<br />

Nhưng, còn hơn thế nữa. Có thể, cụ đã oán Bà, và cụ cho rằng chính vì lấy Bà mà Ông đã phải ra<br />

đi khi tuổi còn đang son trẻ. Người ta hay nói, những người đàn bà có hai gò má cao không phải tướng<br />

vượng phu… Có lẽ, trong sự cay đắng thiếu sáng suốt của Cụ, Cụ đã không bao giờ tha thứ cho Bà cái<br />

trách nhiệm – mà Cụ cho là của Bà – trên sự ra đi của Ông.


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 37<br />

Nhưng, làm sao Cụ hiểu được, thật ra, tất cả chỉ là do sự chào đời và sự tắt lịm, của những vì sao.<br />

Khởi đi từ muôn ngàn vạn ức tiền nghiệp tiền duyên tiền kiếp trước… Có thay đổi được gì đâu.<br />

*<br />

- Bà ơi Bà! Hai chú bé hồng hào, cao lớn lại cất tiếng gọi. Hai chú vừa <strong>the</strong>o chân Bố Mẹ, vén mây<br />

giữa trời để vượt gần ba ngàn dặm từ miền tây qua miền đông thăm Ông Bà.<br />

Bà ngoại của hai hoàng tử bé, giang tay ra ôm lấy hai chú vào lòng. Bà vừa hôn hai chú vừa thì<br />

thầm:<br />

- Bà đây! Ở lại đây với Ông Bà nhé. Ông lại vẽ cho thật nhiều hình đẹp này, nào chim, nào gấu,<br />

nào xe lửa chạy bí bo, rồi tối nay nằm ngủ Bà lại kể đủ chuyện cho nghe. Hay lắm.<br />

Hai hoàng tử bé cười khanh khách, tiếng cười ròn rã như tiếng reo của những chiếc khánh treo<br />

trước gió mùa xuân.<br />

*<br />

Và, khi ta trở lại Đỉnh Ngàn Sao thì ta sẽ thấy chàng vẫn còn đang ở đấy. Người bạn thâm tình đã biến<br />

đi đâu mất, chắc bạn chàng đã xuống núi, trở về với cuộc đời phiêu lưu của một y sĩ miền nước ngược,<br />

tiếp tục bôn ba tranh đấu cho dân tộc chàng. Chàng tiễn chân bạn, mắt dõi <strong>the</strong>o những bước chân mạnh<br />

mẽ và dáng đi đĩnh đạc của bạn, ngậm ngùi… Anh Nguyễn Xuân Chữ, mai này, có ngày, cả nước sẽ đi<br />

tiễn đưa anh.<br />

Nhưng, đây là chuyện ngày sau, chuyện về sau, khi mà cả hơn ngàn người trong nước cùng để tang<br />

để đi đưa một nhà chí sĩ đến nơi an nghỉ cuối cùng.<br />

Còn bây giờ, chỉ còn lại một mình chàng.<br />

Chàng biết không thể hái về cho vợ những cánh sao tươi đẹp nhất, nên chàng đành đứng chôn chân<br />

ở đỉnh cao chót vót, chờ nàng.<br />

Mỗi năm, chàng mỗi gọi… Điểm! Điểm ơi! Em Điểm ơi!<br />

Chàng đợi nàng, cho đến hơn ba mươi năm sau, chàng vẫn đợi. Chàng kiên nhẫn đợi nàng, như<br />

một trong những bậc thi sĩ tài hoa nhất nước chàng đã đợi.<br />

Ta đợi em từ ba mươi năm.<br />

Cổng hoa trăng nhụy hoài trăng rằm. *<br />

Và, hơn ba mươi năm sau, nàng đến, đem lên đỉnh núi cho chàng một vì tinh tú rực rỡ mà nàng đã<br />

mua được ở Chợ Ngàn Sao. Vâng, mua được ở Chợ Ngàn Sao, từ trong chiếc hộp gỗ ngát hương trầm<br />

của bà cụ bán sao tử tế. Khi Điểm đưa tay đón lấy cánh sao lóng lánh ấy từ cụ, nàng thấy tóc cụ đã<br />

bạc trắng như hoa lê trắng. Nàng nhìn kỹ hơn một chút nữa vào khuôn mặt hiền từ của bà cụ, định nói<br />

lới cám ơn… nhưng nàng chẳng còn thấy cụ đâu nữa, chỉ thấy trong khuôn mặt ấy, chính nàng.<br />

Hơn ba mươi năm sau, hôm ấy đúng chín tháng sau ngày Điểm <strong>the</strong>o chân gia đình cô con gái thứ<br />

nhì chạy tị nạn đến một đất nước mênh mông xa lạ, lần đầu tiên vợ chàng lại được bước chân vào nơi<br />

tôn nghiêm, nơi mà thuở xưa khi còn ở trên đất nước nàng, đó chẳng khác nào một ngôi nhà thứ hai của<br />

nàng. Chàng thấy vợ đang quỳ gối đảnh lễ trước Phật đài trong một ngôi chùa do vị sư Tích Lan trụ trì.<br />

Khói hương nghi ngút quyện vào lời kinh trầm trầm. Khuôn mặt của vợ chàng nở ra như một đóa hoa,<br />

dịu dàng, đằm thắm. Trong không khí trang nghiêm, cảm động, nàng đã đặt chân bước vào ngôi nhà<br />

tâm linh cao quý. Nàng mở rộng lòng ra tiếp nhận sự an lạc và nguồn năng lượng yêu thương. Chưa<br />

bao giờ nàng cảm thấy bình yên, an lạc như lúc ấy. Xúc động quá, nàng cúi rạp mình xuống, úp mặt<br />

vào hai lòng bàn tay búp sen… và, đó là lúc nàng bằng lòng để chọn sự ra đi, lên Đỉnh Ngàn Sao với<br />

chàng.<br />

Bỗng ngay trong khoảnh khắc đó, trái tim của nàng ngưng không đập nữa.<br />

Điểm nói, hơn ba mươi năm sau, khi gặp lại chồng:<br />

- Cậu ạ, em đã phải trả giá cho vì tinh tú này, không phải chỉ bằng một lời hứa, mà là bằng cả cuộc<br />

đời của em, của chúng ta.


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 38<br />

Chàng cười, nâng nhẹ hai bàn tay của vợ, úp mặt mình xuống hai lòng bàn tay đầy những cánh sao<br />

óng ả ấy, rồi thật thong thả, chàng ngước lên và nói:<br />

- Vâng, em ạ, bây giờ, chúng ta có thể khởi sự một cuộc bình minh mới.<br />

Hôm ấy, là ngày rằm tháng giêng. Tóc Điểm bạc trắng như hoa lê trắng, vấn gọn gàng thành lọn<br />

trong tấm khăn nhung đen quanh đầu.<br />

Và cứ thế, khi khối quyển khổng lồ bắt đầu chán sống cuộc sống bồng bềnh của một vầng mây hùng<br />

vĩ (nhưng già nua và cô đơn) thì đó chính là thời điểm tốt lành nhất để những vì sao được sinh ra đời.<br />

* Thơ Vũ Hoàng Chương.<br />

****


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 39<br />

Bên Tình Bên Nghïa<br />

Bính H»u Phåm<br />

Ông Hoạch đứng ngắm nghía mâm trái cây mà ông vừa kính cẩn đặt lên bàn thờ tổ. Ông tự hào rằng<br />

bao giờ ông cũng hết sức chu đáo trong việc thờ phụng tổ tiên. Ông đã rửa kỹ những trái cây ít ra là ba,<br />

bốn lần, lau chùi thật khô từng trái trước khi bày vào chiếc mâm sơn son thếp vàng mà ông đã nhờ<br />

người mua tận bên Hồng Kông mang về. Ông Hoạch vẫn tin rằng vì ông hiếu thảo, hết lòng thờ phụng<br />

tổ tiên mà gia đình ông được khấm khá.<br />

Năm nay ông Hoạch sáu mươi hai tuổi. Với mái tóc còn đen, nước da tuy hơi sạm nắng, nhưng<br />

không một vết nhăn, trông ông trẻ hơn tuổi của ông nhiều. Ông luôn tươi cười để lộ hai hàm răng ngà<br />

ngà vàng vì nước trà và cà phê đen. Những người quen biết ông thường gọi ông là ông Thông Hoạch vì<br />

hình như có một thời ông làm thông ngôn cho một cơ quan từ thiện.<br />

Ông Thông Hoạch hay chuyện trò với bất cứ ai mà ông gặp. Ông không bỏ lỡ dịp nào để nói<br />

chuyện về hai người con lớn của ông:<br />

- Cậu con trai lớn tôi tên Khoa làm biện lý ở toà án đáng lẽ có xe và tài xế của chính phủ; nhưng<br />

anh ta lại thích lái xe lấy. Ôi, cứ nhìn cái xe Peugeot cát-săng-cát (404) là biết anh ta sành chơi xe lắm.<br />

Xe Peugeot vẫn được tiếng là xe tốt nhất của Pháp. Con gái lớn của tôi tên Bich lấy chồng là Đại-Tá<br />

Nghiêm ở Bộ Tổng Tham Mưu. Anh này thì lại chỉ thích đi xe díp nhà binh có tài xế lái. Xe lúc nào<br />

cũng sạch sẽ, bóng loáng vì anh lính nào được chọn về làm tài xế cũng hết sức giữ gìn xe để còn được<br />

ở lại Sài Gòn.<br />

Lẽ dĩ nhiên là ông Thông Hoạch chẳng bao giờ nói chuyện về người con trai út tên Bảng và<br />

người con gái áp út tên Linh của ông. Sao cùng một bố mẹ sinh ra mà hai người này thua kém người<br />

con trai trưởng tên Khoa làm biện lý và người con gái tên Bích, vợ ông đại-tá thế!<br />

Khoa năm nay ba mươi tám tuổi, giống ông Thông Hoạch như đúc, cũng cái trán cao, đôi lông<br />

mày rậm, hai gò má cao; nhưng nước da trắng xanh, để râu cằm và râu mép. Khoa vẫn nói: “Mình còn<br />

trẻ mà ở địa vị chỉ huy thì cũng cần có râu cho nó oai vệ hơn”. Khoa nổi tiếng học giỏi ngay từ khi còn<br />

ở trung học. Khoa tốt nghiệp Đại Học Luật Khoa với điểm tôi ưu, vào làm việc ở toà án với chức thẩm<br />

phán, và cứ được thăng chức liên tiếp cho đến nay là Biện Lý.<br />

Bích kém Khoa ba tuổi, không đẹp lắm, nhưng duyên dáng với cái miệng nhỏ và hàm răng<br />

trắng buốt. Bích đang học dược năm thứ hai thì lấy chồng và bỏ học luôn để ở nhà trông con.<br />

Linh thấp lùn hơn chị, nhưng nước da trắng mịn, khuôn mặt đều đặn. Linh phải thi hai lần mới<br />

đậu được bằng trung học đệ nhất cấp; rồi vào học trường Sư Phạm Thực Hành. Lúc thi tốt nghiệp, điểm<br />

số cũng thấp nên Linh đành phải chọn nhiệm sở còn lại cuối cùng là một trường tiểu học ở Cà Mâu.<br />

Ông Thông Hoạch phải chạy chọt mãi Linh mới được thuyên chuyển về trường tiểu học Gò Vấp. Ông<br />

Thông Hoạch đã hy vọng rằng được về gần Sài Gòn rồi Linh sẽ có cơ hội tìm được một người chồng có<br />

danh vọng mà nương tựa. Nhưng người chồng Linh cũng chỉ là một giáo viên tiểu học, tên Khánh. Vì<br />

mảnh khảnh, yếu ớt và nhất là vì có hai bàn chân bẹt, nên Khánh được miễn quân dịch. Hai vợ chồng<br />

và hai đứa con gái tên Cúc và Lan, sống eo hẹp, dè sẻn lắm mới mua được cái xe gắn máy cũ. Nhà thì<br />

vẫn còn đi ở thuê.<br />

Bảng năm nay đã hai mươi lăm tuổi mà vẫn vô nghề, vô nghiệp. Bằng trung học đệ nhất cấp<br />

cũng không có, Bảng bị động viên làm lính trơn. Nhờ người anh rể làm đại tá vận động, Bảng được gửi<br />

về phục vụ trong ngành chiến tranh tâm lý và cũng được ở ngay Sài Gòn.<br />

Ngày Bảng ra đời, ông Thông Hoạch đã nhờ thày bói lấy số tử vi. Ông mừng rỡ khi thày bói nói<br />

Bảng sẽ làm quan lớn. Ông càng mừng hơn khi thấy Bảng ăn nhiều, lớn mau hơn những trẻ cùng tuổi.<br />

Ông hoàn toàn tin rằng khi lớn lên, Bảng sẽ có tấm thân “Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao”.


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 40<br />

Ông Thông Hoạch vẫn nghĩ rằng làm quan mà có thân hình cao lớn thì càng uy nghi, bệ vệ. Nhưng<br />

càng lớn lên, Bảng càng làm ông thất vọng. Bảng không thích học hành, không muốn làm bài vở; mà<br />

chỉ thích chạy nhảy, bơi lội, đá banh, vật lộn. Lục cá nguyệt nào Bảng mang học bạ về để phụ huynh ký<br />

vào, ông Thông Hoạch cũng chỉ thấy điểm số rất thấp kém và những lời các thày giáo ghi “Cần cố<br />

gắng hơn”, “Cần chú ý hơn trong giờ học” ở trong tất cả các môn học; trừ môn Thể Dục, Thể Thao thì<br />

bao giờ Bảng cũng được điểm cao và được khen là “Xuất Xắc”.<br />

Từ ngày về công tác trong đơn vị Tâm Lý Chiến, Bảng được các cấp chỉ huy để ý đến vì tài<br />

chơi thể thao. Bảng chơi ở đội nào là y như rằng đội đó thắng, đem lại danh dự cho toàn thể đơn vị.<br />

Một niềm hy vọng lại bùng lên trong lòng ông Thông Hoạch. Biết đâu có ông lớn nào đó, thấy Bảng<br />

cao lớn, đẹp trai lại chẳng muốn đem con gái gả cho. Nhưng một lần nữa, Bảng lại làm ông thất vọng.<br />

Người con gái mà Bảng cưới làm vợ chỉ là cô bán hàng xén ngay đầu ngõ tên là Nguyệt. Ngày Bảng<br />

cưới vợ, ông Thông Hoạch cáo ốm, nằm trên lầu, để mặc mọi sự cho bà Thông Hoạch lo. Ông đã có ý<br />

định phá đám cưới, không cho Bảng lấy Nguyệt. Nhưng bà Thông Bạch rỉ tai ông nói nhỏ: “Hình như<br />

con Nguyệt đã có bầu với thằng Bảng. Thằng Bảng không làm đám cưới là nó sẽ làm rùm beng lên thì<br />

còn gì là thể diện nữa.”<br />

Bà Thông Hoạch kém chồng hai tuổi, dong dỏng cao, ít cười, ít nói hơn chồng. Bà chỉ lo việc<br />

nhà cửa, cơm nước, còn phó mặc mọi chuyện lớn cho ông Thông Hoạch. Bà hay quan tâm đến danh dự<br />

gia đình, chỉ sợ người ta chê cười cái này cái khác.<br />

Ông Thông Hoạch đối xử với hai người con lớn và hai người con nhỏ hoàn toàn khác nhau.<br />

Ông vồ vập, thân mật, quí mến vợ chồng Khoa và vợ chồng Bích bao nhiêu thì ông lạnh nhạt, coi<br />

thường vợ chồng Linh và vợ chồng Bảng bấy nhiêu. Ông gọi Khoa là “Anh Biện Lý” và gọi Bích là<br />

“Chị Đại Tá” nhưng ông gọi Linh là “Con Linh” và gọi Bảng là “Thằng Bảng”.<br />

Một hôm ông Thông Hoạch đi dự một tiệc cưới thì một người đàn ông chừng bốn mươi tuổi, ăn<br />

mặc lịch sự, đến chào ông và tự giới thiệu:<br />

- Cháu là Luật Sư Thuận, cùng học một lớp với anh Khoa ở Đại Học Luật Khoa hơn mười năm<br />

về trước. Rồi mỗi người đi mỗi ngả. Cháu biết bây giờ anh Khoa làm biện lý còn cháu thì có văn phòng<br />

luật sư ở gần đây. Cháu có chuyện này muốn thưa với bác; nhưng nói ở đây không tiện. Ngày giờ nào<br />

thuận tiện cho bác, cháu sẽ đến thăm bác và nói chuyện thì có lẽ hợp lý hơn.<br />

Thấy Luật Sư Thuận lịch sự, lễ độ, lại là bạn với con trai trưởng của ông, ông Thông Bạch vui<br />

vẻ nói:<br />

- Bác lúc nào cũng rảnh. Nếu anh muốn thì sáng mai lại bác chơi uống cà-phê rồi mình nói<br />

chuyện. Nhà bác ở số 212/93 Đường Hoa Lư, Quận Ba, Sài Gòn.<br />

Ngày hôm sau, Luật Sư Thuận đến gặp ông Thông Hoạch. Sau vài câu chào hỏi xã giao cho có<br />

lệ, Luật Sư Thuận hạ thấp giọng:<br />

- Thưa bác, cháu xin phép vào thẳng đề ngay. Cháu có một khách hàng vừa bị bắt về tội hiếp<br />

dâm. Anh ta đang bị giam ở Khám Chí Hoà. Thứ Năm tuần sau sẽ ra sơ vấn. Nhờ bác kín đáo nói với<br />

anh Biện Lý Khoa để cho khách hàng của cháu được tại ngoại hầu tra, tức là được đóng tiền thế chân<br />

để về nhà tạm thời, chờ ngày ra toà. Cháu xin gửi bác đây hai mươi lượng vàng để tạ ơn anh Khoa và<br />

bốn lượng để tạ ơn bác sốt sắng giúp đỡ.<br />

Luật Sư Thuận mở một bao vải ra để đủ hai mươi bốn lượng vàng xuống bàn và nói tiếp:<br />

- Bây giờ Khám Chí Hoà đông nghẹt những tù nhân, một phòng lúc trước giam ba người thì bây<br />

giờ bảy tám người, chỉ đủ chỗ ngồi xổm xuống sàn thôi. Giam giữ thêm một người nữa là làm khổ<br />

chung cho nhiều người khác. Khách hàng của cháu có được tại ngoại hầu tra thì cũng được thong thả ít<br />

bữa thôi. Rồi đến ngày vẫn phải ra toà. Nếu không thì mất tiền đóng thế chân mà còn thêm tội nữa. Có<br />

gì mà phải lo ngại đâu. Cháu là bạn anh Khoa; nhưng là luật sư đại diện cho khách hàng, cháu không<br />

được phép đến gặp trực tiếp ông biện lý. Làm thế là trái luật, nên cháu trông cậy tất cả vào bác.<br />

Ông Thông Hoạch nhìn những cây vàng lá óng ánh mà thấy run rẩy cả chân tay. Bốn lượng<br />

vàng! Ngày ông còn đi làm, để dành cả năm cũng chẳng mua được một lượng vàng. Bây giờ lại có


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 41<br />

người mang đến tận nhà ông để tạ ơn ông! Rồi anh Biện Lý cũng thế. Cứ ăn lương chính phủ thì mười<br />

năm cũng chả có được mười lạng vàng. Thôi thì một lời nói, một chữ ký có mất mát gì đâu mà phải do<br />

dự, suy nghĩ cho tổn tuổi thọ. Ông Thông Hoạch yên lặng một vài giây rồi đáp:<br />

- Bác chẳng biết nói sao. Nhưng những gì anh vừa nói thì bác cũng nói lại cho anh Biện Lý<br />

nghe. Còn mọi việc là tuỳ anh ấy.<br />

Luật Sư Thuận đứng lên từ biệt ông Thông Hoạch ra về, mặt mày hớn hở. Buổi tối hôm đó, ông<br />

Thông Hoạch ăn cơm xong là đến nhà người con trai cả ngay.<br />

Ông Thông Hoạch đưa hai mươi lượng vàng cho Khoa và nhắc lại những lời của Luật Sư<br />

Thuận. Khoa cười:<br />

- Bố cứ nghe mấy anh luật sư nói rồi đổ thóc giống ra mà ăn. Tên này phạm tôi hiếp dâm, khi bị<br />

đưa ra toà là sẽ tù chung thân. Cho nó tại ngoại hầu tra là nó sẽ trốn mất. Nó có mất hai lượng vàng tiền<br />

thế chân thì có nghĩa lý gì.<br />

Tuy nói thế mà Khoa cũng cầm hai chục lượng vàng bỏ vào ngăn kéo, rồi quay lại nói với bố:<br />

- Bố phải coi chừng kẻo rồi mang tiếng đấy.<br />

Ông Thông Hoạch ra về, lòng phơi phới. Ông càng thấy quí mến người con trưởng của ông hơn.<br />

Ừ, làm quan phải có bổng lộc như thế thì mới giầu sang, phú quí được. Chứ cứ chân chỉ, hạt bột thì<br />

ngàn đời cũng không khá. Cũng nhờ có anh Biện Lý mà ông có được thêm tiền tiêu, tiền để dành và<br />

được bà con, người quen, kẻ thuộc nể nang hơn bội phần.<br />

Hôm nay là ngày giỗ bố ông Thông Hoạch, một ngày giỗ quan trọng nhất trong năm đối với ông<br />

Thông Hoạch. Ngoài những người trong gia đình như chú thím Ngàn, cô chú Lân, ông cũng mời cả<br />

những thông gia của ông: Ông bà Giám Đốc Ngân Hàng Á Châu là bố mẹ vợ anh Biện Lý Khoa, ông<br />

bà Quận Trưởng Quận 5 Cảnh Sát, bố mẹ của Đại Tá Nghiêm, ông bà giáo Hân, bố mẹ chồng của Linh<br />

và ông bà Toàn, bố mẹ vợ của Bảng. Ông đã sắp đặt chỗ ngồi đâu ra đấy. Vợ chồng ông ngồi với những<br />

khách quí là ông bà Giám Đốc Ngân Hàng và ông bà Quận Trưởng ở một đầu bàn. Còn ông bà giáo<br />

Hân và ông bà Toàn thì ngồi với chú thím Ngàn và cô chú Lân ở đầu bàn kia. Tuy kể là ngồi cùng bàn<br />

mà ông Thông Hoạch chỉ nói chuyện với ông Giám Đốc Ngân Hàng và ông Quận Trưởng; ông lờ luôn<br />

mấy người khách kia.<br />

Mấy người đàn bà lúi húi nấu các món ăn ở trong bếp. Lợi dụng lúc đứng gần Bích, Linh ghé tai<br />

chị nói nhỏ:<br />

- Em có chuyện này muốn nhờ chị. Chị Lan, bạn cùng dạy một trường với em, có chồng, tên<br />

Minh là hạ sĩ đang thi hành nghĩa vụ ở tiền đồn Quảng Linh. Chị Lan mới sinh con trai. Anh Minh xin<br />

phép Đại Uý Trưởng Đồn về thăm vợ. Đại Uý Trưởng Đồn cho phép đặc biệt về thăm gia đình năm<br />

ngày. Nhưng Đại Úý dặn anh ấy mua cho Đại Úý một chai whisky hiệu Johnnie Walker Black Label.<br />

Đại Uý dặn anh ấy mua mà không đưa tiền. Anh ấy biết nếu không có rượu cho Đại Uý thì sẽ không<br />

bao giờ được về thăm vợ con nữa. Anh ấy đã đi khảo giá. Một chai rượu như vậy giá bằng cả tháng<br />

lương của anh ấy. Hoàn cảnh tài chánh của hai vợ chồng chị Lan thật eo hẹp. Chị có thể nói với anh<br />

Nghiêm tìm cách thuyên chuyển anh Minh về ở gần đâu đây được không. Em thấy chị ấy, em tôi<br />

nghiệp quá.<br />

Bích suy nghĩ một giây rồi nói:<br />

- Em biết nếu anh Nghiêm nhờ ai giúp thì cũng phải quà các cho người ta; chứ không thì lần sau<br />

chẳng ai muốn giúp đâu.<br />

Linh gật đầu:<br />

- Em hiểu. Để em bảo cho chị Lan biết. Chắc chị ấy ráng vay mượn hay chơi hụi. Điều quan<br />

trọng là anh Nghiêm giúp thuyên chuyển anh Minh về đây càng sớm, càng tốt.<br />

Có tiếng bà Thông Hoạch gọi mọi người ngồi vào bàn. Linh và Bích vôi đi lên phòng ăn.<br />

Vợ chồng Linh và vợ chồng Bảng bực bội về cách cư xử của ông Thông Hoạch đối với ông bà<br />

giáo Hân và ông bà Toàn; nhưng chẳng biết nói làm sao. Mấy ngày sau, Bảng than thở riêng với người<br />

anh rể:


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 42<br />

- Anh thấy không? Bố tôi là người phù thịnh, tức là thấy ai khá giả thì vồ vập; thấy ai nghèo<br />

túng thì coi thường. Không những ông ấy coi thường tôi mà coi thường luôn bố mẹ vợ tôi và con gái tôi<br />

nữa. Chẳng bao giờ ông ấy có một cử chỉ nào trìu mến với con Chi nhà tôi. Hễ thấy nó đâu là chỉ la<br />

mắng. Cháu gái mà sợ ông nội như sợ cọp. Ngược lại đối với con anh Khoa thì bố tôi bồng bế, nậng<br />

nịu, hôn hít. Thế thì anh thấy có đáng giận không?”<br />

Khánh gật đầu đồng ý:<br />

- Tôi cũng có nhận xét như vậy. Nhưng mình là con cái, mình có bổn phận phụng dưỡng, kính<br />

yêu cha mẹ, thì mình cứ <strong>the</strong>o đạo lý mà làm. Chứ chẳng lẽ mình thù hận, oán trách người có công sinh<br />

thành ra mình hay sao?<br />

Bảng đỏ bừng mặt lên:<br />

- Anh là nhà giáo thì anh nói thế. Nhưng tôi hỏi anh thế này, từ xưa đến nay có con cái nào van<br />

lạy xin cha mẹ sinh ra mình hay không? Cha mẹ sinh ra con cái vì muốn có con cái hay là vì không biết<br />

cách ngừa thai. Đàng nào đi nữa thì cũng là do cha mẹ. Ngày trước, khi Khổng Giáo còn ảnh hưởng<br />

lớn, thì cha mẹ muốn có con cái, nhất là con trai, để nối dõi tông đường, thờ phụng tổ tiên. Ai không có<br />

con thì bị coi là vô phước, là bất hiếu. Anh còn nhớ câu “Bất hiếu hữu tam, vô tự chi đại” (Có ba thứ<br />

bất hiếu, không có con trai là một điều bất hiếu lớn) không? Do đó mà cặp vợ chồng nào cũng muốn có<br />

con. Cặp vợ chồng nào hiếm muộn thì lo sợ cuống cuồng, đi lễ đình, lễ chùa, cầu Trời, cầu Phật ban<br />

cho một đứa con. Ngày nay thì những người hiếm muộn bỏ ra cả chục, cả trăm ngàn để nhờ bác sĩ cho<br />

thụ thai bằng phương pháp nhân tạo. Những cặp vợ chồng không thể có con được thì lặn lội đi xin con<br />

người khác mang về làm con nuôi. Như thế có phải là cha mẹ muốn có con chứ không phải con cái<br />

muốn được sinh ra không? Do đó cha mẹ có bổn phận nuôi dưỡng, bảo vệ, dạy dỗ con cái cho đến khi<br />

con cái có thể tự lập được. Còn con cái có yêu mến, quí trọng bố mẹ hay không là tuỳ ở cách đối xử<br />

của cha mẹ. Nếu cha mẹ thực sự thương con thì chiều chuộng, nâng niu, ngọt ngào với con, hy sinh cho<br />

con. Con cái sẽ cảm thấy tình thương đó nơi cha mẹ và sẽ đáp ứng lại bằng lòng quí mến, kính trọng bố<br />

mẹ. Sự yêu thương, quí mến phải xuất phát tự nhiên từ đáy lòng mà ra thì mới có ý nghĩa. Còn những<br />

cử chỉ, lời nói hời hợt ngoài đầu môi thì chẳng có nghĩa lý gì. Có những cha mẹ ghét bỏ, đánh đập,<br />

hành hạ con cái, thậm chí còn đem con bán đi làm nô lệ cho người khác. Ai dám bảo những đứa con<br />

này là “Làm con cái thì có bổn phận yêu mến, kính trọng cha mẹ.”?<br />

Khánh thở dài:<br />

- Cậu nói đúng. Đời có nhiều cái oái oăm quá.<br />

Khánh và Bảng vẫn cảm thấy gần gũi với nhau và có thể nói chuyện tâm tình cùng nhau. Là anh<br />

rể, nhưng Khánh quí mến Bảng như em ruột, sẵn sàng chia ngọt, sẻ bùi với em vợ. Ngày Khánh và<br />

Linh mới cưới nhau, Bảng còn độc thân. Một hôm Bảng đến chơi nhà anh rể, thấy một con dao găm<br />

sáng loáng treo trên tường. Bảng say mê ngắm cái chuôi dao bằng ngà có chạm trổ những con voi đi<br />

nối đuôi vào nhau. Khánh cười, nói:<br />

- Con dao này bố anh cho anh ngày anh tốt nghiệp trường Sư Phạm. Ông ấy sang Lào buôn bán<br />

và mua con dao này ở bên đó. Cậu thích con dao găm này, thì anh tặng cậu đấy.<br />

Bảng lắc đầu:<br />

- Dao này giống như của gia bảo trong gia đình anh. Sao anh lại cho em? Em không dám lấy<br />

đâu.<br />

Nhưng Khánh khăng khăng một mực:<br />

- Cậu cứ đem về mà chơi. Khi nào chán rồi thì đưa lại cho anh.<br />

Rồi Khánh gỡ dao găm xuống, đưa cho Bảng.<br />

Những khi túng thiếu, người đầu tiên Bảng tìm đến để vay mượn là Khánh. Không một lần nào<br />

Khánh từ chối, mặc dầu vợ chồng Khánh cũng chẳng khá giả hơn vợ chồng Bảng là bao nhiêu. Một lần<br />

vợ chồng Bảng không có tiền trả tiền thuê nhà, chủ nhà doạ sẽ không cho vợ chồng Bảng thuê nữa.<br />

Cuống quít sợ hãi, Bảng tìm đến Khánh hỏi vay. Khánh than thở:<br />

- Anh cũng chẳng còn đồng nào trong túi. Tuần sau mới được lĩnh lương.


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 43<br />

Suy nghĩ một phút, rồi Khánh tháo chiếc nhẫn cưới ở tay ra, đưa cho Bảng và nói tiếp:<br />

- Cậu đem nhẫn này ra cầm cho tiệm vàng để lấy tiền mà trả tiền nhà. Tuần sau anh có lương,<br />

anh sẽ chuộc lại.<br />

Bảng giật mình, sua tay:<br />

- Trời đất ơi, nhẫn cưới của anh làm sao em dám đem cầm. Nhỡ không chuộc lại được thì em<br />

hối hận đến bao giờ.<br />

Khánh bình tĩnh nói:<br />

- Cậu đừng lo. Cậu cần tiền để trả tiền nhà ngay bây giờ. Nếu không chuộc lại được anh mua<br />

một chiếc nhẫn vàng giả đeo cũng được. Vợ chồng anh đã có hai con rồi, ai mà còn để ý xem nhẫn thật<br />

hay nhẫn giả.<br />

Bảng đành cầm lấy chiếc nhẫn.<br />

Nhưng rồi tháng sau Bảng lại không có tiền trả tiền thuê nhà. Bảng chẳng mặt mũi nào dám đến<br />

vay mượn Khánh nữa. Bảng đành năn nỉ với mẹ:<br />

- Chủ nhà chỗ con đang thuê muốn lấy lại nhà để sửa chữa. Mẹ nói với bố cho vợ chồng con và<br />

cháu Chi ở nhờ ít hôm. Khi nào chúng con tìm được nhà khác để thuê thì chúng con sẽ dọn đi ngay.<br />

Bà Thông Hoạch, cứ những lời đó nhắc lại với chồng. Ông Thông Hoạch trừng mắt lên:<br />

- Nó không lo làm ăn, bây giờ không có tiền trả tiền nhà, bị chủ nhà đuổi chứ sửa với chữa gì.<br />

Cứ để mặc xác nó rồi nó sẽ phải lo mà làm ăn kiếm thêm tiền. Cho nó về đây rồi nó ở lỳ đây. Làm sao<br />

mà mình chịu nổi?<br />

Bà Thông Hoạch rỉ tai chồng nói nhỏ:<br />

- Nếu thực sự như ông nói, nó bị đuổi nhà mà mình là cha mẹ không cho nó về ở nhờ thì nó sẽ<br />

phải đi ở nhờ người khác, hay ở đường ở chợ. Thế thì còn thêm tai tiếng cho cả nhà nữa, nhất là đối với<br />

anh Biện Lý và anh Đại Tá Nghiêm.<br />

Ông Thông Hoạch đành nhượng bộ:<br />

- Thôi thì đành cho nó về ở nhờ, chứ biết làm sao. Nhưng tôi cứ thấy mặt mấy đứa đó là tôi bực<br />

bội làm sao.<br />

Bảng và vợ tên Nguyệt cùng bé gái Chi bốn tuổi ở một phòng nhỏ sát bếp. Những thùng gạo, đồ<br />

làm vườn, cùng chai lọ trước vẫn để ở phòng này bà Thông Hoạch đã dồn cả vào một góc bếp.<br />

Mấy ngày sau ở đơn vị về, Bảng mặt mày hớn hở, khoe với bố mẹ:<br />

- Con vừa đoạt giải nhất về bơi lội cho đơn vị. Ngày mai, sẽ có buổi lễ long trọng để Trung Tá<br />

Chỉ Huy Trưởng trao huy chương hạng nhất bơi lội cho con. Con mời bố mẹ đến dự.<br />

Ông Thông Hoạch mặt lạnh như tiền, nói như trách móc:<br />

- Tưởng mày được thăng quan, tiến chức, có thêm bổng lộc hay đồng lương; chứ đi coi người ta<br />

đeo vào cổ cái huy chương mạ vàng không đáng giá mười đồng bạc thì đi làm gì cho phí công.<br />

Bảng chưng hửng, lặng thinh. Sau bữa cơm tối, Bảng đến than thở với Khánh:<br />

- Anh nghĩ coi. Tôi đoạt giải nhất bơi lội cho đơn vị, ai cũng khen ngợi, khuyến khích. Chỉ riêng<br />

bố tôi là dìm dập tôi, không thèm đến dự lễ trao huy chương nữa.<br />

Khánh an ủi:<br />

- Mấy ông già cổ hủ, không hiểu giá trị của thể dục, thể thao. Cậu đừng buồn làm chi cho mệt<br />

trí. Với tài chơi thể thao của cậu, nếu cậu đã sinh ra ở bên Âu, bên Mỹ thì cậu đã lừng danh và kiếm<br />

bạc triệu như không. Ôi cái xứ mình nó còn lạc hậu là thế. Chẳng ai cần biết đến thể dục, thể thao.<br />

Vợ chồng Bảng ở nhà bố mẹ mà cứ phải giữ gìn ý tứ từng li từng tí. Cả hai cùng hiểu rằng nếu<br />

ông Thông Hoạch cáu lên mà không cho ở đây nữa thì hai người còn biết đem con đi đâu.<br />

Biết bố chồng hay la mắng bé Chi, Nguyệt cho con ăn cơm trước, rồi cho nó đi ngủ trong khi cả<br />

nhà ăn bữa trưa. Ăn xong, ông Thông Hoạch lên lầu ngủ trưa thì cũng là lúc bé Chi tỉnh giấc. Nguyệt<br />

tắm cho con rồi cho nó mấy tờ giấy và vài cái viết chì màu để nó tô tô, vẽ vẽ cho qua thì giờ trong khi<br />

Nguyệt lau chùi nhà cửa, giặt rũ quần áo và sửa soạn bữa cơm tối.<br />

Hôm nay bé Chi vui vẻ đặc biệt. Ngồi vẽ và tô màu mãi cũng chán, nó đứng lên hát líu lo, rồi


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 44<br />

chạy nhảy quanh nhà. Nó trèo lên ghế sa-lông rồi đếm “một, hai, ba” và nhảy “phịch” xuống sàn nhà.<br />

Càng lúc nó càng đếm lớn tiếng hơn và nhảy xa hơn.<br />

Ông Thông Hoạch giật mình tỉnh dậy. Ông nhận ra tiếng bé Chi vừa đếm, vừa nhảy. Ông chạy<br />

xuống cầu thang, nhìn thấy bé Chi đang trèo lên ghế sa-lông. Ông giận đỏ mặt, tía tai lên. Ông la:<br />

- Đã bảo không bao giờ được trèo lên sa-lông. Sao mày hư đốn, cứng đầu vậy.<br />

Rồi không kiềm được tức tối, ông vung tay tát bé Chi đến “bốp” một cái. Bé Chi té lăn ra ghế<br />

sa-lông, khóc thét lên.<br />

Nghe tiếng bố chồng la, tiếng cái tát rồi lại nghe tiếng con khóc vang cả lên, Nguyệt ở trong bếp<br />

chạy vội ra. Thấy ông Thông Hoạch mặt còn hầm hầm, Nguyệt không hỏi gì, vội vàng ôm con lên chạy<br />

ra ngoài sân. Thấy mặt con còn nguyên vết cái tát đỏ nhừ, Nguyệt oà lên khóc, ôm chặt con vào lòng.<br />

Bé Chi càng khóc lớn tiếng hơn. Một hồi sau, Nguyệt bế con ra đường, vừa đi vừa khóc thút thít. Có<br />

tiếng Bảng gọi với từ đàng sau:<br />

- Nguyệt, em đưa con đi đâu vậy?<br />

Nguyệt đứng lại, chờ cho chồng đến nơi, rồi chỉ vào mặt con, thút thít kể lể:<br />

- Anh có trông thấy vết lằn đỏ trên mặt con không? Bố vừa tát nó đấy. Nó khóc lặng người đi.<br />

Em không thể để con ở đây nữa được đâu. Em đang tính bế nó sang ở nhờ nhà chị Kim, bạn em, một<br />

vài bữa rồi sẽ tính sau.<br />

Bảng đỏ gay mặt lên:<br />

- Ông gì mà ác độc với cháu như vậy? Nó mới bốn tuổi, nó biết gì đâu mà đánh nó. Anh cũng<br />

không muốn trở lại cái nhà này nữa. Anh đi với em đến nhà chị Kim rồi anh sang ở nhờ chỗ chị Linh và<br />

anh Khánh.<br />

Hai vợ chồng yên lặng bế bé Chi đến nhà Kim vừa lúc Kim đi làm về. Nghe Nguyệt nói chuyện<br />

hoàn cảnh gia đình, Kim vồn vã:<br />

- Nhà chị khá rộng rãi. Cả hai vợ chồng em và bé Chi cứ ở đây với anh chị rồi mọi chuyện sẽ<br />

tính sau.<br />

Tối hôm đó không thấy vợ chồng Bảng và bé Chi đâu, ông Thông Hoạch hỏi vợ:<br />

- Mấy đồ mắc dịch đó đi đâu rồi?<br />

Bà Thông Hoạch đoán:<br />

- Giờ này chúng nó không về tức là chúng nó bỏ đi rồi. Không biết chui rúc vào đâu. Thế này<br />

thì thật là xấu hổ với bà con.<br />

Ông Thông Hoạch mặt vẫn còn hầm hầm:<br />

- Mình sẽ phải triệu tập một toà án gia đình để xử hai đứa này về tội bất hiếu.<br />

Ông còn định nói gì nữa; nhưng ông vừa thấy Luật Sư Thuận đang từ ngoài đường đi vào. Ông<br />

vội ra mở cửa. Sau vài câu chào hỏi xã giao, Luật Sư Thuận vào đề ngay:<br />

- Khách hàng của cháu lần này là một người Mỹ, tên Brian Kurt. Anh ta là nghi phạm trong vụ<br />

giết một người đàn bà để cướp của. Brian Kurt đã đổi tiền đô-la Mỹ cho nạn nhân vài ba lần rồi nên<br />

nạn nhân hoàn toàn tin anh ta. Lần cuối cùng anh ta nói với nạn nhân là anh ta có thể đổi cho bà ấy<br />

mười lăm ngàn đô-la; nhưng anh ấy muốn lấy vàng lá chứ không lấy tiền Việt. Bà ấy đi mua sẵn một<br />

trăm lượng vàng lá để chờ anh ta mang đô-la đến. Chẳng ngờ, khi thấy vàng, Brian Kurt rút súng bắn<br />

chết nạn nhân ngay tại chỗ, rồi cướp số vàng chạy ra xe. Theo báo cáo của gia đình, cảnh sát đã bắt<br />

được nghi can. Cháu cũng chỉ nhờ bác nói với anh Khoa cho khách hàng của cháu được tại ngoại hầu<br />

tra. Cháu mang <strong>the</strong>o đây bốn chục lượng vàng để tạ ơn anh Khôi và mười lượng để biếu bác. Cháu<br />

cám ơn bác rất nhiều.<br />

Ông Thông Hoạch đem những lời đó kể lại với con trai trưởng. Khoa suy nghĩ vài giây rồi nói:<br />

- Đây là một vụ sát nhân có mưu tính. Luật không cho phép tại ngoại hầu tra vì nghi can sẽ bỏ<br />

trốn. Nhưng hắn có quốc tịch Mỹ, <strong>the</strong>o thoả ước Mỹ-Việt, hắn sẽ được trả lại cho nhà cầm quyền Mỹ<br />

để xử. Chắc tên này có nhiều tiền án và đang bị truy nã, nên hắn xin tại ngoại hầu tra để trốn luôn.<br />

Hừm! Khó xử quá. Bố nhớ lần sau bố nên hỏi ý kiến con trước.


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 45<br />

Rồi ông Biện Lý mở ngăn kéo cất mấy chục lượng vàng đi.<br />

Ông Thông Hoạch mỉm cười ra về. Ông tính nhẩm, từ ngày Khoa lên chức biện lý, ông đã giúp<br />

đỡ được nhiều người. Không ai quên ơn ông. Ông kiếm được ít ra cũng hơn hai trăm lượng vàng rồi.<br />

***<br />

Tình hình Sài Gòn ngày càng sôi động. Quân đội Việt Nam Công Hoà đã rút khỏi vùng cao<br />

nguyên. Nhiều cơ quan Hoa Kỳ đã đóng cửa. Người ta nhốn nháo tìm đường chạy ra ngoại quốc.<br />

Khôi và vợ con đã lấy được vé máy bay Air France. Mấy cái va-li vàng bạc, tiền đô-la Mỹ, tiền<br />

Franc, đồ trang sức kim cương và quần áo đã sẵn sàng. Cả gia đình chỉ chờ điện thoại báo máy bay đến<br />

phi trường là lên xe. Gia đình Đại Tá Nghiêm vào ở ngay trong Bộ Tổng Tham Mưu để chờ máy bay<br />

Không Quân Việt Nam Cộng Hoà chở đi. Linh và Khánh không tính di tản đi đâu; nhưng cũng cuống<br />

cuồng vì trường học và các văn phòng giáo dục đã đóng cửa. Cuối tháng rồi mà không được lĩnh lương.<br />

Gia đình Bảng và Nguyệt càng tuyệt vọng hơn. Ngay lương lính cũng không có. Nguyệt phải về nhà<br />

cha mẹ ruột xin gạo từng bữa.<br />

Ngày 30 tháng Tư, quân du kích vào đến Sài Gòn. Tướng Minh đã ra lệnh đầu hàng. Gia đình<br />

Khôi chờ mãi mà không ai báo có máy bay. Gia đình Đại Tá Nghiêm chạy ra phi trường quân sự;<br />

nhưng không còn thấy bóng một chiếc máy bay nào. Cả hai gia đình vội chạy sang nhà ông Thông<br />

Hoạch. Nhưng nửa đường bị một toán quân du kích chặn lại, cướp hết của cải, cả đổ trang sức đeo trên<br />

người.<br />

Mấy ngày sau, Khoa và Đại Tá Nghiêm bị đưa đi trại cải tạo. Bảng đi trình diện nhưng vì chỉ là<br />

lính trơn, Bảng được cho về nhà chờ lệnh sau. Khánh chỉ phải đi học tập một ngày rồi cũng được cho<br />

về tiếp tục dạy học.<br />

Ông Thông Hoạch lo sợ suốt ngày đêm. Ông sợ quân gian thấy gia đình ông chỉ có mình ông là<br />

đàn ông, lại già cả, chậm chạp rồi sẽ vào cướp của. Ông dục vợ ông đi gọi gia đình Bảng và gia đình<br />

Linh về ở chung với ông. Có đông người, nhất là có Bảng với thân hình lực lưỡng thì ông yên lòng<br />

hơn. Đang lúc cùng quẫn vì không có đồng lương, vợ chồng Linh và vợ chồng Bảng vui vẻ về ở chung<br />

với bố mẹ.<br />

Một hôm bà Thông Hoạch đi thăm bạn về, ghé tai chồng nói nhỏ:<br />

- Tôi nghe nói người ta bỏ trốn ra ngoại quốc bằng đường biển nhiều lắm. Người ta nói có tàu<br />

Mỹ chờ sẵn ở ngoài khơi; hễ ra được hết hải phận là được vớt. Có nhiều người vượt biển sang Mã Lai<br />

Á, Phi Luật Tân, Thái Lan hay Hồng Kông.<br />

Ông Thông Hoạch nghe thế thì trầm ngâm. Ông suy nghĩ cả ngày hôm đó. Ngày hôm sau ông<br />

bàn với vợ:<br />

- Hay là tôi cứ liều trốn đi bằng đường biển. Ra được ngoại quốc rồi tôi sẽ làm giấy tờ để đón bà<br />

và các con sang <strong>the</strong>o đường lối chính thức. Đàn bà đi trốn bằng đường biển nguy hiểm lắm. Nhiều đàn<br />

bà, con gái đã bị hải tặc Thái Lan bắt đem bán cho những ổ mãi dâm.<br />

Bà Thông Hoạch bàn thêm:<br />

- Nếu ông muốn đi thì nên rủ thằng Bảng và thằng Khánh cùng đi. Có bố, có con để mà nương<br />

dựa lẫn nhau, lúc khoẻ mạnh cũng như khi đau yếu.<br />

Ông Thông Hoạch gật đầu:<br />

- Bà nói phải. Để tôi bàn với hai đứa.<br />

Bảng và Khánh nghe ông Thông Hoạch rủ trốn ra nước ngoài thì chịu ngay. Tình hình kinh tế<br />

quá bi đát, công việc không có, mọi thứ đều kham hiếm, nạn lạm phát gia tăng bội phần. Bảng phải đi<br />

đạp xe xích lô mà không kiếm đủ cơm cho vợ con. Ông bà Thông Hoạch đã hứa sẽ nuôi cả hai gia đình<br />

cho đến khi Bảng và Khánh kiếm được tiền ở ngoại quốc để gửi về nuôi vợ con.<br />

Bảng được trao nhiệm vụ đi tìm đường dây để trốn bằng thuyền ra ngoại quốc. Hai ngày sau<br />

Bảng báo cáo với ông Thông Hoạch:


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 46<br />

- Chuyến đi này do chính các cán bộ cao cấp tổ chức để lấy tiền. Mỗi người phải nộp mười hai<br />

lượng vàng trước khi lên tàu. Tàu có thể chở được một trăm sáu mươi người và sẽ rời bến Thủ Thiêm<br />

nửa đêm ngày mốt.<br />

Ông Thông Hoạch hể hả lấy ngay ba mươi sáu lượng vàng đưa cho Bảng. Ông để ba mươi<br />

lượng ở nhà cho vợ ông bán dần đi mà tiêu dùng. Một trăm năm mươi lượng còn lại ông để vào một cái<br />

bao dài giống như một cái thắt lưng có nhiều ngăn nhỏ mà vợ ông đã may cho ông. Ông Thông Hoạch<br />

quấn cái thắt lưng vàng đó vào người, vòng lên vai, xuống lưng và thắt dây ngay trước ngực. Tổng<br />

cộng số vàng ông đeo trên người có đến gần năm ký-lô làm ông đi lại nặng nhọc, thở hổn hển. Thấy<br />

vậy, vợ ông bàn:<br />

- Sao ông không chia số vàng đó ra làm ba để thằng Bảng và thằng Khánh mỗi người đeo hộ<br />

một phần cho đỡ nặng.<br />

Nhưng ông Thông Hoạch gạt đi:<br />

- Bà không nghe người ta nói đồng tiền liền với khúc ruột hay sao? Tiền của của mình thì<br />

mình giữ, chứ biết ai mà tin? Chúng nó trẻ người, non dạ; rồi bị người ta lừa bịp lấy mất thì đem chúng<br />

nó ra mà kiện hay sao? Vả lại từ đây ra bến Thủ Thiêm thì ngồi xe ôm, chỉ đi một quãng ngắn là đến<br />

tàu; rồi lên tàu thì ngồi yên một chỗ, chứ có đi đâu mà lo nặng nhọc.<br />

Trước khi chồng và con trai cùng con rể sửa soạn ra đi, bà Thông Hoạch căn dặn Bảng:<br />

- Bố con già rồi, tính tình lẩm cẩm. Mẹ biết có nhiều khi bố con không công bằng với con;<br />

nhưng tình nghĩa bố con thì không bao giờ bỏ được. Con phải hứa với mẹ là con sẽ hết lòng săn sóc<br />

cho bố con.<br />

Bảng vui vẻ đáp:<br />

- Con hứa với mẹ như vậy.<br />

Tàu rời bến đúng như dự định. Không ai lo sợ bị chặn lại hỏi giấy tờ hay làm phiền hà gì. Chủ<br />

tàu không dấu diếm là đã chia chác với các cán bộ cao cấp và được bảo đảm là tàu sẽ ra khơi êm thấm.<br />

Mặt trời đã lên cao khi tàu ra khỏi hải phận Việt Nam. Không khí trong veo, ấm áp, làn gió nhè<br />

nhẹ như nâng bổng tinh thần mọi người lên. Ai nấy cười cười nói nói vui vẻ. Người người đều đưa mắt<br />

nhìn ra tận chân trời xa thẳm, mong được thấy bóng một chiếc tàu lớn. Rồi suốt cả ngày hôm ấy vẫn<br />

không thấy bóng một con tàu nào; nhưng không ai thất vọng.<br />

Đêm hôm sau gió thổi mạnh hơn. Con tàu nhỏ chao qua, chao lại. Hầu hết mọi người trên tàu<br />

đều say sóng, nôn oẹ, nằm ngổn ngang. Tiếng trẻ con khóc <strong>the</strong> thé pha lẫn với tiếng ho sù sụ của người<br />

lớn càng gây thêm một tình trạng khẩn trương. Sóng biển đập mạnh vào thành tàu, hắt nước lên tung<br />

toé khắp nơi. Thuyền trưởng hô hào những người còn đủ sức giúp múc nước đổ ra ngoài tàu.<br />

Chừng trời lờ mờ sáng thì gió bớt thổi, nhưng sương mù dầy đặc, người đứng cách nhau một<br />

mét mà không nhìn rõ mặt nhau. Cả tàu yên lặng như tờ. Mọi người đã mệt nhoài, không còn muốn<br />

động đậy.<br />

Ông Thông Hoạch đưa tay run run vào túi áo tìm miếng cơm nắm cuối cùng đưa lên miệng.<br />

Hôm lên tàu, ai cũng tin rằng chỉ hai ba ngày là được tàu lớn vớt hay ít ra cũng tới được Thái Lan, nên<br />

ai cũng chỉ mang <strong>the</strong>o lương thực đủ ba ngày thôi. Chủ tàu cũng không muốn ai mang <strong>the</strong>o nhiều đồ<br />

ăn, sợ tàu không đủ sức chở. Ông Thông Hoạch đưa mắt một vòng quanh tàu và thấy Bảng đang lúi húi<br />

ở cuối tàu, giúp người thợ máy. Khánh vừa đi sang phía bên kia tàu, chỗ có cầu tiêu.<br />

Mãi đến quá trưa, sương mù mới tan đi. Mọi người bớt lo sợ; nhưng ai cũng đói meo. Đồ ăn<br />

mỗi người mang <strong>the</strong>o đã cạn. Một số ít gạo chủ tàu chứa trong kho không đủ nấu cơm cho mọi người.<br />

Chủ tàu đem ra nấu cháo để chia cho những trẻ em dưới bồn tuổi và những người thật già yếu. Nước<br />

uống cũng đã hết. Bảng bê cái thùng bằng gỗ chứa nước lật ngược lên và hứng được gần một ly đưa<br />

cho một người đàn bà có con còn bú.<br />

Màn đêm buông xuống, gió lạnh làm mọi người run cầm cập. Một màu đen kịt phủ kín con tàu.<br />

Sóng vẫn vỗ mạnh. Một sự sợ hãi lan tràn ra khắp mọi người. Ai nấy nín thở. Có những tiếng cầu kinh<br />

sì sào pha lẫn với những câu kệ “Nam Mô A Di Đà Phật”.


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 47<br />

Bỗng có tiếng một người đàn ông la lên:<br />

- Có tàu lớn đang tiến về phía mình.<br />

Mọi người nhìn <strong>the</strong>o hướng tay người đàn ông chỉ. Rồi tất cả cùng nhận ra ánh đèn rọi từ chiếc<br />

tàu lớn phóng ra. Ai nấy cùng la lên:<br />

- Có tàu lớn đến kia rồi.<br />

Người thuyền trưởng nói lớn:<br />

- Không chắc họ đã nhìn thấy mình. Để tôi đốt một cây pháo bông tôi có mang sẵn đây. Nếu họ<br />

nhìn thấy pháo bông, họ sẽ biết mình cần cấp cứu.<br />

Pháo bông phóng lên, rồi nổ tung, chiếu sáng một vùng biển. Vài phút sau có tiếng còi hụ từ<br />

chiếc tàu lớn vang lên và nhiều đèn rọi những chùm ánh sáng hướng về chiếc tàu nhỏ. Người thuyền<br />

trưởng la lên:<br />

- Họ thấy mình rồi.<br />

Vừa lúc đó một làn sóng lớn từ đâu đổ rầm xuống chiếc tàu chở người tị nạn. Tàu mất thăng<br />

bằng đổ nghiêng về một bên. Nước tràn vào như thác lũ. Người thì bị hất xuống biển; người thì bị sóng<br />

kéo đi; người khác thì nhảy liều ra để tránh con tàu đang chìm dần khỏi mặt nước.<br />

Bảng vùng vẫy nổi lên khỏi mặt nước. Ánh đèn rọi từ chiếc tàu lớn cho Bảng thấy cảnh cực kỳ<br />

hỗn độn ở chung quanh: Quần áo, vật dụng nổi lềnh bềnh pha lẫn với những bóng người nửa nổi, nửa<br />

chìm, chân tay quờ quạng như cố tìm một vật gì để bám víu vào. Thấy cái thùng gỗ dùng chứa nước nổi<br />

gần đó, Bảng nhoài mình lại, đưa cánh tay quàng lấy. Bảng đưa mắt thật nhanh ra chung quanh để tìm<br />

ông Thông Hoạch và Khánh. Cùng một lúc Bảng nhìn thấ


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 48<br />

đụng một miếng. Bảng cảm thấy như có gì ngăn chặn ngay ở cổ. Hình ảnh người bố đang chìm nhanh<br />

xuống biển không rời tâm trí Bảng. Câu nói của người mẹ trước khi Bảng lên đường lại như vang lên<br />

bên tai Bảng “Con phải hứa với mẹ con sẽ hết sức săn sóc cho bố con”. Bảng còn nghe rõ tiếng mình<br />

nói với mẹ “Con hứa”. Làm sao Bảng có thể để cho bố chết đuối để đi cứu người anh rể? Nếu có ngày<br />

nào gặp lại mẹ rồi Bảng sẽ nói làm sao?<br />

Có tiếng Khánh dục:<br />

- Cậu cố ăn chút đỉnh để lấy lại sức. Coi bộ cũng nhiều ngày nữa tàu mới cập bến.<br />

Bảng chỉ lắc đầu, yên lặng, nằm thở dài. Khánh để cho Bảng nằm nghỉ một hồi rồi lại lay Bảng<br />

dậy, dục dã:<br />

- Cậu nghe anh, cố ăn đi vài miếng cho đỡ đói.<br />

Bảng bỗng ợ mạnh lên rồi nôn oẹ ra khắp chỗ nằm. Khánh sợ hãi, vội tìm khăn giấy lau chùi<br />

cho Bảng. Liền hai ngày, Bảng không chịu ăn uống gì. Khánh đi tìm bác sĩ để cầu cứu. Nể lời bác sĩ,<br />

Bảng chỉ ăn hai ba muỗng súp rồi lại thôi. Sang ngày thứ ba, khi thấy Bảng vẫn không chịu ăn uống gì,<br />

Khánh đang định đi tìm bác sĩ nữa thì Bảng thều thào nói:<br />

- Nằm đây ngột ngạt quá. Em muốn lên boong tàu cho thoải mái một chút.<br />

Khánh đỡ Bảng ngồi dậy; rồi lại đỡ Bảng đứng lên. Bảng bám vào vai Khánh, đi từng bước nhỏ<br />

nặng nhọc ra cầu thang lên boong tàu. Bảng đứng một lúc rồi nói:<br />

- Anh làm ơn về phòng lấy cho em một cái áo ấm.<br />

Khánh không nghĩ ngợi gì, để Bảng đứng đó vịn vào lan can tàu; còn Khánh thì đi vội xuống<br />

cầu thang để về phòng. Vừa tới chân cầu thang thì Khánh nghe có tiếng la lớn:<br />

- Man over board (Có người té xuống biển).<br />

Có tiếng chân nhiều thuỷ thủ chạy rầm rầm lên boong tàu, vừa chạy vừa la:<br />

- Có người té xuống biển. Có người té xuống biển.<br />

Khánh giật mình quay trở lại tìm Bảng; nhưng không thấy Bảng đâu. Một người thuỷ thủ vồ lấy<br />

Khánh nói:<br />

- Đó chính là người đàn ông mà lúc nẫy tôi thấy đứng nói chuyện với ông ở trên boong tàu đó.<br />

Ông vừa đi thì người đàn ông kia leo qua lan can rồi nhảy xuống biển chỗ này này.<br />

Khánh bàng hoàng không nói được một lời.<br />

Mọi người cúi đầu chăm chú nhìn xuống biển <strong>the</strong>o hướng tay người thuỷ thủ vừa chỉ. Có tiếng<br />

la lớn:<br />

- Anh ta kia kìa. May quá, anh ta không rơi xuống biển mà rơi ngay vào trong chiếc thuyền cấp<br />

cứu số 16 đó. Gọi ngay đội cứu thương xuống đem anh ta lên.<br />

Mấy phút sau Bảng được đưa thẳng lên bệnh xá để bác sĩ khám nghiệm. Khánh hồi hộp đứng<br />

ngoài cửa bệnh xá chờ đợi. Sau một hồi thật lâu, bác sĩ trưởng bước ra. Thấy vẻ mặt lo âu của Khánh,<br />

bác sĩ nói:<br />

- Tôi có tin mừng cho ông. Người bạn đồng hành với ông chỉ bị trầy trượt một vài chỗ; nhưng<br />

không có gì nguy hại đến tính mạng.<br />

Khánh mừng rỡ hỏi:<br />

- Tôi có thể vào thăm được không?<br />

Bác sĩ nói:<br />

- Anh ta còn mệt lắm. Các y-tá đang tiếp nước biển cho anh ta vì hình như anh ta đã bỏ ăn mấy<br />

hôm rôi. Chừng một giờ nữa các y-tá sẽ đưa anh ta về phòng riêng, nghỉ ngơi. Lúc đó ông có thể vào<br />

thăm được.<br />

Buổi chiều hôm đó, khi Khánh vào thăm, Bảng nhìn Khánh mỉm cười, như có vẻ chờ đợi.<br />

Khánh ngồi xuống bên giường, yên lặng cầm tay Bảng một hồi rồi trầm ngâm nói:<br />

- Anh hiểu nỗi khổ tâm của cậu. Anh cũng buồn vô cùng. Thôi thì là số mệnh cả. Cậu đã hết<br />

mình cố cứu ông mà không được. Mọi sự xảy ra ngoài tầm tay của cậu. Cậu đau buồn như vậy cũng đủ<br />

rồi. Bây giờ là lúc cậu phải nghĩ đến cháu Chi và mợ Nguyệt ở nhà. Mọi người đang mong tin cậu và


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 49<br />

tôi từng giờ, từng phút.<br />

Bảng nắm chặt tay Khánh một hồi thật lâu rồi nói:<br />

- Em sẽ nghe anh. Em cám ơn anh nhiều lắm.<br />

Khánh yên lặng một phút rồi nói:<br />

- Anh phải cám ơn cậu mới đúng chứ. Cậu cứu anh mà cũng là cứu chị và hai con anh. Nếu<br />

không có cậu cứu anh thì ba mẹ con còn biết trông cậy vào đâu. Thế là cậu đã cứu cả gia đình anh, bốn<br />

người. Anh chị và hai cháu sẽ nhớ ơn cậu mãi mãi. ■


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 50<br />

Theo Giòng Sông Douro ñi VŠ Trung Tâm Cûa Vùng<br />

Galice<br />

Dã Thäo<br />

Dã Thảo xin chào các bạn và lần nầy sẽ đưa các bạn đi ngao du sơn thủy bằng đường nước, trên con<br />

sông Douro với giòng chảy hiền hoà, ta sẽ cảm thấy một sự yên bình lặng lẽ đi qua hồn ta với một tâm<br />

trí thóat tục, khi nhìn qua hai bên bờ những vườn nho xanh um, nặng trĩu cả trái, những thung lũng mát<br />

rượi trong các màu sắc muà xuân lởm chởm các lọai kỳ hoa dị thảo của vùng nhiệt đới, đang nhô ra từ<br />

những khe đá lạnh sau một muà đông dài buốt giá..<br />

Phải nói, trong cặp mắt của một người họa sĩ, qua lỗ nhỉ của chàng nhạc sĩ, thì nhà văn tự sáng<br />

tạo cho mình một thế giới, mà chủ nhân ngự trị nó chính là mình, nghe như có vẻ tự khâm phục mình<br />

quá phải không các bạn, nhưng làm sao được khi những kỳ diệu của bầu trời đó dường như họ đang<br />

sống trong ấy. Dã Thảo không là nhà văn, chỉ là một con người đơn thuần, hơi có máu giang hồ một tí,<br />

thích thú với những cái lạ, tìm kiếm cho mình một bầu trời như trong một bài hát nào của Trịnh Công<br />

Sơn : « Em đã cho tôi, cho tôi bầu trời – Em đã cho tôi yêu thêm loài người »… và mang về kể lể, chia<br />

xẻ với những tâm hồn đồng cảm, đồng điệu, may ra trong Thế Hữu Văn Đàn, chẳng có một tâm hồn<br />

khoáng đạt giang hồ như thế chăng ? Dã Thảo lại ba hoa tạm dịch một câu nói chưa trọn vẹn của<br />

Kipling : « Có hai hạng người, một hạng người đã từng đi du lịch, và những người kia…. » (Il y a deux<br />

sortes d’hommes, ceux qui ont voyagé et les autres….). Đi du lịch, tức là đi về một điểm vô danh xa lạ,<br />

đi tìm cho mình một ẩn số, dành cho mình một chút liều lĩnh bất trắc để thỏa mãn tính hiếu kỳ của<br />

mình. Thế thôi, dù qua bài nầy các bạn có đi du lịch trong ảo giác, thì cứ xem như một sự cần thiết thay<br />

đổi không khí trong những lúc nhàn rỗi, hay biết đâu, trong đầu lúc đó, các bạn chẳng đang muốn phác<br />

họa cho mình một chương trình đi đó đi đây mà chưa tìm ra phương hướng….thì Dã Thảo đang dang<br />

tay mời gọi các bạn hãy cùng với Dã Thảo làm một chuyến du hành tám ngày trên giòng sông Douro,<br />

để đi dần tới con tim của vùng Galice (Tây Ban Nha).<br />

Trong mỗi chúng ta, ai nấy đều thích mơ ước, tưởng tượng để sống, chưa chắc thực tế đã lý thú<br />

hơn mộng, nhưng với chuyến du hành nhẹ nhàng trên sóng nước Douro nầy, chung quanh ta suốt thời<br />

gian ấy, chỉ có một bầu trời xuân quang đãng của xứ Bồ Đào Nha, với một thời tiết rất ôn hoà ve vỡn<br />

da thịt, núi mây xanh ngát một màu để trái tim chất chứa muộn phiền của mình có dịp nghỉ ngơi, hít thở<br />

cái không khí trong lành của một thế giới khác lạ hơn thế giới mình buông bỏ lại ở nhà. Suốt tám ngày<br />

nầy, chúng ta sẽ được thưởng thức những món ăn địa phương đầy hương vị, và đêm đêm sẽ sống với<br />

những âm hưởng nhịp nhàng của các ca khúc và vũ điệu dân tộc của Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha.<br />

Trong canh khuya im vắng, tiếng sóng vỗ sẽ đưa chúng ta vào giấc mộng hải hồ, nhẹ nhàng cho đến tia<br />

nắng đầu ngày ban mai, rọi vào phòng hồi nào không hay….Bảy ngày thần tiên đang chờ chúng ta đấy<br />

các bạn a.<br />

Thế là chúng ta hãy lấy điểm khởi hành từ Paris để bay thẳng sang Porto (khoảng hai tiếng),<br />

với công ty hàng không AIR PORTUGAL, hoặc AIGLE AZUR hay TRANSAVIA. Sau khi đến nơi,<br />

chúng ta được chuyển đến bến cảng của con sông Douro, mà một chiếc tàu của công ty Pháp<br />

(Compagnie française Alsace Croisières) chờ chúng ta ở đó. Sau những thủ tục và sắp xếp lấy cabin,<br />

thì chúng ta sẽ được mời dự một tiệc nhỏ cocktail thân mật, để chào mừng, và sự ra mắt của thủy thủ<br />

đoàn đi <strong>the</strong>o chúng ta suốt cuộc hành trình nầy, tiếp <strong>the</strong>o là buổi ăn tối. Vì trời đang bước vào xuân, nên<br />

ánh nắng vẫn còn kéo dài, và để chấm dứt bữa tiệc đầu tiên trên tàu, hướng dẫn viên sau đó, đề nghị<br />

đưa cả đoàn lên đất liền để viếng thăm thành phố cổ Porto, rực sáng ánh đèn đêm, trước khi trở về tàu<br />

để ngủ.<br />

Dã Thảo cũng xin phép được giải thích với các bạn là đa phần những chuyến du hành trên sông<br />

Douro, đều lấy điểm khởi hành từ thành phố Porto của Bồ Đào Nha. Thế nên lịch trình của chúng ta đi


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 51<br />

qua những cảnh quan từ Tây sang Đông, bao gồm thêm vài cuộc du ngoạn trên đất liền. Vậy thì trước<br />

chuyến đi, hay đến khi kết thúc cuộc hành trình, các bạn hãy lấy thời giờ để ngắm nhìn cái thành phố,<br />

đã giao tên mình cho một thứ rượu rất nổi tiếng thế giới, đó là rượu khai vị Porto.<br />

.<br />

Ngoài ra, trước cuộc hành trình nầy, có lẽ các bạn cũng nên biết sơ lược về lịch sử của sông<br />

Douro. Nó bắt nguồn từ những dãy núi phía Bắc Đông của Tây Ban Nha, và chảy ra trên năm trăm tám<br />

mươi cây số về hướng Tây, trước khi tạo thành một trăm mười cây số đường ranh giới với Bồ Đào Nha<br />

mà nó đi ngang qua, và dành cho trên hai trăm mười cây số, cái phần độc nhất mà tàu bè có thể qua lại<br />

được <strong>the</strong>o giòng chảy của nó. Rồi sau đó, nó hợp lưu về Đại Tây Dương ở Porto. Những chuyến du lịch<br />

bằng đường thủy đều được tổ chức trên con sông Douro nầy. Người ta có thể đi trên tàu một tuần với<br />

đầy đủ tiện nghi cần có, và thưởng thức những phong cảnh trinh nguyên nối tiếp với nhau, xen kẽ<br />

những khe lũng sâu thẳm, những lưu vực yên bình, và những ngọn đồi lởm chởm như khắc chạm với<br />

những mô đất cao, bằng phẳng, trồng đầy cả nho. Hai bên bờ sông, cạnh những ngôi làng nhỏ, những<br />

người đàn bà giặt quần áo….Đúng là những hình ảnh làm cho ta gợi nhớ về một quê hương thanh bình<br />

đã quá xa vời trong ký ức của chúng ta. Thỉnh thoảng, chiếc tàu cập bến nơi nầy, nơi kia, khoảng thời<br />

gian cho một cuộc du ngoạn trên đất liền, về một giáo đường <strong>the</strong>o kiến trúc rôman (phổ biến ở Tây Âu<br />

vào thế kỷ mười hai), nhìn một căn nhà <strong>the</strong>o phong cách barôc’ rườm rà hoa mỹ, hoặc một pháo đài<br />

ranh giới hay vài cảnh quan lịch sử…Phần lớn của chuyến viễn du trên sông nầy, các bạn sẽ đi ngang<br />

qua một vùng trồng nho bao la của sông Douro phía thượng, quê hương của rượu Porto, một thứ rượu<br />

ngọt nổi tiếng của xứ Bồ Đào Nha.


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 52<br />

Bây giờ thì chúng ta có thể trở lại chuyến du ngoạn của chúng ta. Vậy thì sau một đêm ngủ<br />

thoải mái trên tàu, hôm sau, chúng ta bắt đầu một ngày mới với một điểm tâm rất phong phú. Kế đó thì<br />

khởi hành lên thành phố, khám phá Porto. Đây là đô thị lớn thứ hai của xứ Bồ Đào Nha đã được<br />

UNESCO tuyển vào di sản quốc tế, là một trong những thành phố xưa cũ nhất Âu Châu, với những khu<br />

phố cổ kính vẫn còn khôi nguyên, những con đường mòn quanh co, những căn nhà với những vòm tròn<br />

và những giáo đường tuyệt đẹp.


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 53<br />

.<br />

Chúng ta có thể đi dọc <strong>the</strong>o những bờ kè Cais Da Ribeira (cảng của những ngư dân), để dự<br />

những phiên chợ cá, hay để ăn trong những nhà hàng nhỏ ẩn náu dưới những vòm tròn, dọc dài <strong>the</strong>o<br />

các trường thành xưa cổ. Nhìn lên đỉnh ngọn đồi, chúng ta có thể thấy La Casa Do Infante là căn nhà<br />

được xây cất lại, mà xưa kia Henri Le Navigateur đã ra đời. Không xa sở giao dịch chứng khoán to<br />

lớn, xây cất <strong>the</strong>o kiến trúc mauresque (thuộc người moro ở Tây Ban Nha), chúng ta sẽ chóa mắt với<br />

nhà thờ São Francisco (thế kỷ 14), <strong>the</strong>o kiến trúc gôtic, được sửa chữa thêm vào thế kỷ 18, chứa đựng<br />

những gỗ quí mạ vàng, được chạm trổ vô cùng phong phú, phủ kín gần hết diện tích bên trong, trình<br />

bày những loại chim muông, những cành nặng trĩu nho, những thiên thần và một cây cổ thụ khổng lồ -<br />

tất cả gây ấn tượng rất mạnh cho du khách.


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 54<br />

Còn nói đến cảng Porto, thì nó ra đời trên những vùng cao phía Bắc của sông Douro. Ở đây, các<br />

bạn sẽ có một khoảng nhìn đến choáng váng về mặt trên của rầm cầu Dom Luis 1 er (1886), một vòm<br />

cầu bằng sắt, bắt ngang qua sông với một chiều cao sáu mươi thước, dẫn ngay vào con tim của trung<br />

tâm lịch sử.<br />

Viếng Porto, trước tiên phải nhắc đến rượu. Trong số những hầm rượu chạy dài đến cuối tầm


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 55<br />

nhìn của giòng sông, ở Vila Nova De Gaia, chính xác ở phía bên kia sông Douro, chúng ta sẽ thấy trên<br />

những ngọn đồi, các hầm rượu Porto xếp thẳng hàng đưa mặt ra biển, và chính trong những nhà kho to<br />

lớn bằng đá mát lạnh kia, mà rượu được cất giữ lâu năm cho chín. Vài hầm rượu nầy cũng tổ chức<br />

những cuộc tham quan cho du khách đến nếm rượu, để giới thiệu và bán những sản phẩm của mình.<br />

Chúng ta cũng được viếng một trong những hầm rượu nổi tiếng nhất tại đây, nơi mà thứ rượu ngoại<br />

hạng nầy nằm lặng lẽ an nghỉ dài hạn, trong một sự bí ẩn khôn cùng. Cố nhiên, chúng ta cũng được<br />

nhâm nhi vài thứ rượu ngon và hiếm quí nầy.<br />

Trở về tàu để ăn trưa trong lúc tàu lướt sóng đi Regua, chúng ta ngắm nhìn những phong cảnh<br />

gần như hoang đường, thần thoại, mà chuyến du hành bằng đường thủy đã cống hiến cho chúng ta cho<br />

đến Regua. Con tàu sau khi lượn quanh những ngoại thành và đi ngược lên con sông Douro về phía<br />

Đông Nam, khoảng một tiếng đồng hồ, thì sẽ đến cửa đập Crestuma, bất chợt các bạn có cảm giác như<br />

bị nước hất lên cao đến cả mười bốn thước, sau đó rất nhanh, chúng ta sẽ lại vượt qua một cống ngăn<br />

thứ hai gọi là Carrapatelo, một trong những cửa đập cao nhất Âu Châu với trên ba mươi lăm thước, một<br />

hiện tượng truyền thụ công nghệ kỳ diệu được hoàn thành trong những năm 1970.. Chúng ta tới Regua<br />

vào khoảng tám giờ tối. Một buổi dạ hội ở trên tàu rất vui nhộn với những món ăn vô cùng thịnh soạn,<br />

<strong>the</strong>o sau có ban nhạc để ta khiêu vũ cho dến khi mệt nhoài trở về phòng để ngủ.<br />

Sáng hôm sau từ Regua, tàu trực chỉ về hướng Vega De Teron. Chúng ta sẽ đi ngang qua<br />

Tavora, con đường của những ruộng nho, và cố nhiên chúng ta lại có dịp dừng lại ở một vọng lâu, ngay<br />

giữa trung tâm các nhà trồng nho, và lại được mời tham dự nếm những thứ rượu Porto trong một quinta<br />

(hầm rượu)..<br />

Nói đến rượu Porto, là phải nói đến một thứ rượu Bồ Đào Nha rất hiện hành, được sinh ra thật<br />

ngẫu nhiên, phải nói là một sự tình cờ vô cùng may mắn, do lúc ấy, những chiến tranh đối chọi với<br />

nước Pháp làm cho những người Anh thiếu thốn rượu vang đỏ, và để tạm thay thế rượu vang Bordeaux<br />

đang hiếm hoi, họ bèn quay sang rượu Bồ Đào Nha. Không may, việc chuyên chở rượu phải đi ngang<br />

qua Vịnh Gascogne, làm rượu nầy thường bị chua thành dấm, họ nhận ra rằng nếu pha thêm rượu<br />

Br<strong>and</strong>y vào thì nó sẽ được ổn định, và nếu biện pháp nầy được thực hiện sớm hơn thì sự lên men sẽ bị<br />

gián đoạn, để lại cho rượu một tỉ suất cao của đường không lên men. Kết quả là được một thứ rượu dịu<br />

ngọt, rất phù hợp với vị giác của người Anh quốc. Việc thực hành nầy được gọi là vinage (tức sự pha<br />

thêm rượu vào rượu vang để tăng độ cồn).<br />

Vào thế kỷ mười tám, rượu Porto nổi đình đám ở Anh Quốc, được ưu đãi bởi những khoảng<br />

thuế nhập rất nhẹ. Nhiều nhà buôn Anh sang định cư ở Porto và một số tên tuổi ở bên kia biển Manche<br />

vẫn còn đang hoạt động trên thị trường.<br />

.


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 56<br />

Bây giờ thì chúng ta được chở về tàu đậu ở Ferradossa để dùng bữa trưa và tiếp tục cuộc hành<br />

trình của mình. Trong lúc xuôi giòng, chúng ta lưu hành ở ngay trung tâm của những mênh mông ngút<br />

ngàn các vườn nho xanh ngát, nổi tiếng nhất của giòng sông Douro. Các bạn sẽ liên tục khám phá<br />

những ngọn đồi thật tuyệt vời, che phủ bởi những giàn nho được trồng thành những nấc thang, cho đến<br />

bảy trăm thước độ cao thẳng đứng, như được phóng vào một cách trịnh trọng ở lòng giòng sông. Quả là<br />

một quang cảnh gây ấn tượng sâu sắc cho du khách !<br />

Qua khỏi cống ngăn Valeria, tàu tiến về Vega De Teron, và chúng ta cập bến khi những tia nắng<br />

cuối cùng tắt dần <strong>the</strong>o hoàng hôn. Ăn cơm tối trên tàu với một dạ hội do thủy thủ đoàn biểu diễn rất<br />

ngoạn mục.<br />

Sáng sớm hôm sau, chúng ta lại chuẩn bị lên bờ đi viếng Salamanque, chỉ cách xa Vega De<br />

Teron khoảng một trăm cây số. Ắt hẳn các bạn cũng đã từng nghe qua về cái đô thị rất nổi tiếng nầy, đã<br />

được UNESCO xếp vào hàng kỳ quan của thế giới. Đó là một trong những thành phố lịch sử đẹp nhất<br />

của Tây Ban Nha, một thành phố rực rỡ nhan sắc, oa trữ những kho báu kỳ lạ về kiến trúc La Mã, Á<br />

Rập và Cơ Đốc Giáo. Ở đây, mọi công trình đều làm bằng sành, màu vàng kim. Salamanque trải dài<br />

bên hữu ngạn con sông Tormes được bắt ngang qua bởi một cây cầu, (ngày nay chiếc cầu nầy dành<br />

riêng cho khách bộ hành), đại bộ phận của cầu đều từ nguồn gốc La Mã. Khi những tín đồ Cơ Đốc<br />

Giáo lấy lại của dân Moro (Maures, Hồi giáo Bắc Phi) vào năm 1055, nội thành đã bị tàn phá bởi bao<br />

nhiêu năm chiến tranh, việc kiến thiết lại đến ba mươi năm sau mới khởi đầu. Cạnh bờ sông, đại giáo<br />

đường mà trên thực tế là tổng hợp của hai giáo đường kề liền nhau, nhô lên, trội át cả chiều cao của cặp<br />

tháp đài song đôi của nó. Cái công trình xây dựng của thế kỷ thứ mười hai nầy, vì không được đánh giá<br />

đủ đồ sộ, nên một đại giáo đường mới lại bắt đầu xây dựng vào năm 1513. Mặt tiền phía tây của nó cất<br />

<strong>the</strong>o kiến trúc gôtic rất tráng lệ, và bên trong trang hoàng vô cùng tỉ mỉ. Từ cánh nam, vài bậc thang có<br />

thể dẫn dắt ta đến giáo đường cũ kiểu La Mã. Ở dây, chiếc đại phong cầm của thế kỷ mười bốn là một<br />

trong những nhạc công cổ nhất được biết đến.


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 57<br />

.<br />

Bây giờ Dã Thảo xin đề cập đến Đại Học Salamanque, đó là đại học cũ nhất của Tây Ban Nha,<br />

thành lập vào khoảng năm 1220. Mặt tiền của cửa chánh (thế kỷ mười sáu), cho thấy một sự thừa thãi<br />

về đá, được khắc chạm <strong>the</strong>o phong cách kiến trúc của thời Phục Hưng đầu tiên ở Tây Ban Nha. Những<br />

toà nhà khác của đại học, ngoảnh mặt ra Quảng Trường Anaya, nằm ở phía bắc của đại giáo đường.<br />

.<br />

Ở phía đông của quảng trường, tu viện De Las Duenãs dựng lên một cửa khác, cũng <strong>the</strong>o phong<br />

cách kiến trúc thời Phục Hưng đầu tiên. Ngoài ra, tu viện San Esteban, nơi đã từng tiếp đón Christophe<br />

Colomb, trong giai đoạn ông đi tìm sự ủng hộ cho những chuyến du hành về vùng đất Ấn Độ, còn dược<br />

khắc chạm phong phú hơn các nơi kia.


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 58<br />

Từ đại giáo đường, đi ngược lên lại con đường Major, ta sẽ đi ngang qua gần cái toà nhà kỳ dị,<br />

gọi là Casa De Las Conchas, được phủ kín bởi những sò ốc chạm trỗ trong đá, đối diện với một giáo<br />

đường rất đẹp là Saint Martin của thế kỷ mười hai. Phải thú nhận rằng quảng trường Major được xem<br />

như là quảng trường đẹp nhất của Tây Ban Nha. Nó được họa hình vào năm 1729 bởi Alberto<br />

Churriguera. « Phong cách loè loẹt gôtic khắc nổi cao » mà những kiến trúc sư rất yêu thích, hầu cấu<br />

tạo ra những tác dụng gây ấn tượng của bóng tối và ánh sáng như trong một bức tranh, rất được biết<br />

đến với cái tên gọi là « churrigueresque ». Cả ngày lang thang trên những đường phố của Salamanque<br />

và ăn trưa ở đó. Khi những ánh nắng chiều bắt đầu thưa thớt, chúng ta khởi hành để trở về tàu tham dự<br />

một dạ hội Tây Ban Nha với một bữa cơm rất đắc ý.


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 59<br />

Một ngày nữa lại trôi qua, đó là ngày du lịch thứ năm của chúng ta rồi đấy. Hôm nay tàu sẽ trực<br />

hướng Pinhao, chúng ta sẽ đi ngang qua con tim của vùng trồng nho quan trọng nhất của Porto, vì ở<br />

vùng nầy chất đất và điều kiện khí hậu được xem như là lý tưởng nhất, mặc dù địa tầng rất mấp mô. Ở<br />

bất cứ tầm nhìn nào của chúng ta, đều thấy những bờ rất dốc đứng, hiểm trở của giòng sông Douro, và<br />

những thung lũng sát cạnh được quy hoạch thành những ruộng bậc thang rất đẹp mắt. Đa số những<br />

ruộng nho ở đây đều tầm vóc nhỏ, khoảng độ hai mươi lăm nghìn người sống về ngành nầy lẫn ruộng<br />

nho. Không phải tất cả đều sản xuất rượu Porto, vùng nầy cũng làm những loại rượu không thêm rượu<br />

vào rượu nho. Sau bữa cơm trưa trên tàu, thì tàu ngừng lại ở Vila Real, một thành phố mà kiến trúc về<br />

tôn giáo rất đa dạng, nằm cách hai mươi lăm cây số về phía bắc của Regua..Trung tâm lịch sử của nơi<br />

nầy đáng cho chúng ta khám phá ra hai quang cảnh ngoại lệ đẹp nhất, nằm ở ven thành phố, khoảng ba<br />

và năm cây số về phía đông, đó là Solar De Mateus và Panóias, nhưng có lẽ chúng ta sẽ chỉ có đủ thì<br />

giờ để viếng Solar De Mateus mà thôi. Ở nơi nầy chúng ta tản bộ qua những vườn xanh um của một lâu<br />

đài nhỏ, <strong>the</strong>o phong cách hoa mỹ. Đây là một công trình được các nhiếp ảnh gia chụp nhiều nhất của<br />

xứ nầy, vì nó là biểu tượng thể hiện trên những nhãn hiệu của thứ rượu nho hổng (vin rosé de Mateus -<br />

loại rượu nho có ngâm một it nước nho đen), có mặt trên tất cả các bàn ăn ở Bồ Đào Nha. Cái lâu đài<br />

nhỏ ấy với những bức tường làm bằng một chất giả đá hoa màu trắng, và đá khắc chạm một cách dị<br />

hợm, tiêu biểu cho loại phong cách barốc rườm rà của Bồ Đào Nha. Toà nhà nầy đã hoàn toàn suy sụp,<br />

và đã được tân trang lại những năm về sau nầy. Phần nội thất chứa đựng những tranh vẽ, những động<br />

sản thời đại cổ xưa, và trưng bày những đồ vật như những lá thư của Wellington, Talleyr<strong>and</strong> và<br />

Frederic Le Gr<strong>and</strong>. Trong khu vườn khuôn mẫu, chúng ta sẽ đi <strong>the</strong>o một con đường hầm tăm tối<br />

khoảng ba mươi thước, được tạo ra trong những cành cây thông bá hương. Nơi ấy cũng có một bễ<br />

nước, và nhìn từ khu vườn, quang cảnh thật là đẹp như tranh về toà nhà nầy.<br />

Chúng ta lại trở về tàu ở cảng Regua và từ đó trực chỉ đi về hướng Bitetos. Suốt cuộc hành trình<br />

nầy con mắt chúng ta sẽ được no đầy với những phong cảnh rất hoang dại, và một sự diễn hành liên tục<br />

của những vùng lởm chởm đá vô cùng ấn tượng đến kinh ngạc. Ăn tối với một dạ vũ dân gian trên tàu.<br />

Sáng sớm ngày thứ sáu của cuộc hành trình, tàu tiếp tục lênh đênh trở về Porto. Sau bữa lót dạ<br />

thì tàu cập bến vào lúc chín giờ sáng. Tất cả du khách rời khỏi tàu để cùng hướng dẫn viên đi đường bộ<br />

về Tây Ban Nha. Cùng nhau ăn trưa ở Povoa De Varzim, rồi xe car trực chỉ về Pontevedra. Lấy phòng


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 60<br />

ngủ và ăn cơm tối cũng tại thành phố nầy.<br />

Ngày du ngoạn thứ bảy nầy của chúng ta hứa hẹn những kỷ niệm để đời, để mai kia khi rời xa<br />

nơi nầy, chắc chắn chúng ta sẽ khó lòng mà quên được. Pontevedra nằm trong một vùng gọi là La<br />

Galice. Nó là một trong những nơi độc đáo nhất của Tây Ban Nha. Quả thế, bởi cái ngôn ngữ kỳ quặc<br />

và văn hóa của nó, nó thuộc về thế giới Celte (nguồn gốc Ấn Âu), một phần lớn của Đông Âu cách đây<br />

hai nghìn năm, cùng danh nghĩa như La Bretagne của Pháp hoặc Ái Nhĩ Lan (Irl<strong>and</strong>e). Ngay cả những<br />

phong cảnh cũng gần như giống nhau : bờ biển lởm chởm xơ xác, những doi biển rất sâu, những làng<br />

đánh cá « như ở tận chân mây cuối trời »<br />

Cố nhiên, dịch vụ du lịch bỗng nhiên xâm chiếm cái vùng vừa rất khác lạ nầy, với bao nhiêu nơi<br />

vô cùng quyến rũ. Tuy nhiên, ngoài khoảng thời gian mùa hè mà những bãi biển ở đây đầy nghẹt cả<br />

người, La Galice trở về với sự thư thái của mình, nhịp nhàng đong đưa <strong>the</strong>o những chuyến đi và về của<br />

người dân chài cá.<br />

Với hàng triệu người nước ngoài, phong cảnh Tây Ban Nha là hình ảnh của Don Quichotte, và<br />

đối với hàng triệu du khách đã từng một lần đặt chân tới Tây Ban Nha của Địa Trung Hải, thì La Galice<br />

vẫn là một thế giới khác. Đó là một quốc gia thuộc bờ Đại Tây Dương, xứ của hàng ngàn con sông, của<br />

những mênh mông đồng cỏ và những khu rừng bản địa, với một gam ngút ngàn những màu xanh tươi<br />

mát và mềm mại nhung gấm, như để lại trong tâm hồn chúng ta cả một sự bềnh bồng rung cảm dịu<br />

vợi..<br />

Sau buổi ăn sáng, chương trình của chúng ta là đi về Cambados, một ngôi làng nhỏ còn giữ gìn<br />

được những nét đặc thù nguyên thủy của nó, như là một truyền thống về hàng hải với tính cách riêng,<br />

rất khiêm tốn. Chúng ta sẽ khám phá ra khu Pazo De Montesacro và cái nhà thờ phụ nhỏ trong khu phố<br />

San Tome, với những ngõ hẻm tràn ngập đó đây bởi những vật dụng đánh cá, tất cả đều khai thông ra<br />

bờ biển. Chúng ta cũng phát hiện được Pasco Da Calzada và cái trung tâm lịch sử của nó.


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 61<br />

Rời khỏi Cambados, chúng ta trực chỉ về Grove, rồi qua đảo Toja, thiên đường galixô với những<br />

con nước êm ả và trong vắt. Sau đó, chúng ta sẽ dừng lại để ăn trưa ở một nhà hàng gần đấy, để rồi tiếp<br />

tục tham quan Ria De Pontevedra : nơi nầy trên những bãi bờ của nó : nghệ thuật và lịch sử trộn lẫn với<br />

nhau, rất hài hoà, mang cho du khách cả một sự thích thú : những tu viện như tu viện Poio, hay xa hơn<br />

tí nữa, là tu viện Armenteira.<br />

Điểm chính mà chúng ta không thể bỏ qua khi đi ngang qua vùng La Galice nầy, đó là Saint<br />

Jacques De Compostello mà Dã Thảo tin rằng không ai là không được nghe qua, nhất là các bạn Công<br />

Giáo. Đây là một trong ba thành phố tiêu biểu nhất của lịch sử Tây Ban Nha, một nơi hội tụ của ba nền<br />

văn minh. Saint Jacques De Compostelle, đô thị xây cất bằng đá thuộc liên hiệp Châu Âu, rôman và<br />

đồng thời barốc (phong cách hoa mỹ), tượng trưng cho thế giới Cơ Đốc Giáo, trong khi đó thì thành<br />

phố Grenade với văn hóa Hồi Giáo, còn Tolede là tổng hợp của ba thế giới Cơ Đốc, Árập và Do Thái.<br />

Saint Jacques De Compostello được tuyển chọn là gia sản thế giới bởi UNESCO, và cũng là đô<br />

thị của Văn Hóa Âu Châu vào năm hai ngàn. Đã là năm thế kỷ mà đại học ở đây được khai trương. Sự<br />

tham quan thành phố nầy cho ta một cái nhìn rất khác biệt, tùy <strong>the</strong>o trời mưa hoặc trời nắng, hay dù bầu<br />

trời có sóng gió như thế nào đi chăng nữa, tất cả đều bắt đầu từ cái đại giáo đường. Cái cấu trúc rôman<br />

của thế kỷ mười một với một gian giữa to gấp ba, và một hành lang gác có chấn song ở phía trong,<br />

cùng với những nghệ thuật điêu khắc lộng lẫy, đã làm cho đại giáo đường nầy trở thành một trong<br />

những đền thờ đẹp và vĩ đại nhất cho những cuộc hành hương. Phải nói, hằng năm bao nhiêu ngàn<br />

thanh thiếu niên từ mọi nơi đổ về Âu Châu, balô trên lưng, một cây gậy trên tay, đi bộ hành hương về<br />

Saint Jacques De Compostelle.


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 62


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 63<br />

Nữ tài tử lừng danh Shirley MacLaine đã từng nói : « Con đường là một cuộc hành hương của<br />

kẻ nào muốn tự mình bước đi, để tìm lại chính mình » (le chemin est le pèlerinage de celui qui veut<br />

marcher avec soi-même pour se retrouver). Cuộc hành trình nầy, một trong những huyền thoại to lớn<br />

nhất của nhân loại, là điểm xuất phát của những nền văn minh và đạo giáo. Sự đào tẩu từ Ai Cập cho<br />

dân Do Thái, cũng như sự bảo hộ của Mahomed cho những kẻ Hồi giáo, chuyến đi về Bethleem cho<br />

những người Cơ Đốc giáo, đánh dấu sự ra đời cho cái nhân liên kết của ba dân tộc nầy. Con đường<br />

Compostelle đã xử dụng đúng vai trò ấy trong sự hình thành Châu Âu. Nhà tư tưởng người Đức Goe<strong>the</strong><br />

chứng minh rằng Châu Âu đã được xây dựng qua cuộc hành hương về Compostelle, và, mới đây, Hội<br />

Đồng Âu Châu đã xác định, đó là « lộ trình đầu tiên của văn hóa Châu Âu », cũng như UNESCO cho là<br />

« di sản thế giới ».<br />

Vậy thì các bạn nào chưa có dịp đến viếng Sain Jacques De Compostelle để tìm thấy cho mình<br />

cái niềm hạnh phúc rất đơn giản, rất kề cận với mình hơn những gì mình tưởng tượng, chỉ cần tới đó,<br />

mở cặp mắt ra, và tự nhiên xuất thần, như nhận ra được, đã từ muôn thuở, những tội lỗi loài người đã<br />

làm tổ trong căn nguyên của chính mình tự bao giờ. Chẳng còn một khoảnh vườn tâm nào để thiếu sót,<br />

không có một cánh bướm trong sáng lượn qua, và biển đời cũng hoán chuyển những tham vọng nhân<br />

sinh thành rác rến….Các bạn hãy đi đi như những người hành hương từ thế kỷ thứ chín, khi họ khám<br />

phá ra rằng nơi nầy có lăng mộ của vị Tông Đồ Saint Jacques, (một trong mười hai vị Tông Đồ của<br />

Chúa Giê-Su)….<br />

Thôi, chiều đã xuống thật thấp rồi, hướng dẫn viên vội thôi thúc mọi người trở lại xe car để còn<br />

đi về Pontevedra cho kịp giờ ăn tối và nghỉ ngơi, vì ngày mai chương trình vẫn còn nhiều nơi để thăm<br />

viếng trước khi lấy máy bay vào buổi trưa, để trở về Paris.<br />

Hôm nay khác hơn thường lệ, vì đã là ngày cuối cùng của một chuyến du ngoạn tám ngày rất<br />

thần tiên. Nơi đây, đã bao nhiêu bút mực viết lên trên những bưu thiếp các bạn đã gửi cho bạn bè, cho<br />

người thân ở bốn phương trời, Dã Thảo thì chỉ thích chôn vùi những kỷ niệm đã thấy, đã nghe, trong<br />

những lớp dày mộng mị, để ngày hôm nay nhớ lại mà kể cho những bạn nào chưa đi. Ăn sáng xong,<br />

mọi người lại chuẩn bị khiêng vali xuống phòng khách, để chuyển ra xe.


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 64<br />

Giã từ Pontevedra, thành phố biển với chợ cá, với những chiếc tàu du ngoạn, với gió thuận mưa hoà và<br />

lòng người yên ả. Ngày cuối cùng nầy, chúng ta còn một nơi rất nổi tiếng ở La Galice để viếng, đó là<br />

đánh một vòng toàn bộ bán đảo lớn Morazo. Bán đảo nầy chia tách doi biển của Pontevedra với Vigo,<br />

gợi lại cho chúng ta một con đường tuyệt diệu, được nói tới rất nhiều của vành Kerry ở Ái Nhĩ Lan<br />

(l’anneau du Kerry). Đây là một miền có rất nhiều rừng và núi, cho chúng ta những cảnh sắc thiên<br />

nhiên, huy hoàng tuyệt mỹ, mà màu xanh lục của rừng mất hút trong màu xanh da trời của doi biển.<br />

Những ngôi làng nhỏ của những người chài lưới, hoà lẫn với những nơi để nghỉ ngơi, rải rác dọc <strong>the</strong>o<br />

đường đi.<br />

Đến Cangas và Moana, quang cảnh thật vi diệu trên thành phố trắng của Vigo, như được phân<br />

thành tầng, lơ lững trên sườn đồi. Vigo là một thành phố mới, rất phát triển từ một trăm năm mươi năm<br />

nay, khiến nó trở thành vùng dông dân cư nhất của La Galice : một mạng lưới đô thị thật sự, dày đặc cả<br />

người, một trung tâm thành phố với những kiến trúc xây dựng hiện đại tuyệt mỹ, những căn nhà nhỏ<br />

hay những cơ sở khai khẩn nông nghiệp rất bé, trùm phủ cho đến đỉnh đồi, một phong cảnh núi làm<br />

nền, thật đập vào mắt.<br />

Ở Domaio, con đường phải mượn chiếc cầu để đi ngang qua doi biển, tạo khả năng cho chúng<br />

ta có một cái nhìn bao quát về một cảnh quan tuyệt vời. Sau đó, chúng ta dùng bữa cơm trưa cuối cùng<br />

tại Vigo, một trong những ngư cảng to lớn của Tây Ban Nha, thế rồi lên đường về lại Porto cách<br />

khoảng hai giờ xe. Chuyển dịch ra phi trường để bay về Paris.<br />

Vùng đất nầy còn để lại những gì cho ta luyến lưu hỡi các bạn ? Theo Dã Thảo, đó là một đất<br />

nước mà linh hồn « tỉnh lẻ » được ghép vào thân thể, mà đa số văn nhân, từ đó rút được bao nhiêu<br />

thần cảm để viết, làm cho những bước chân lãng du phải say mê vùng trời nầy. Nơi đây, qua bao<br />

nhiêu thời đại, những văn nghệ sĩ đã tìm được cho mình một nơi ẩn náu, một trạm trú chân cho<br />

những giòng suy tưởng, phản tỉnh của mình. Hình như có cái gì thôi thúc để con người mãi tìm<br />

kiếm cái thời gian và không gian đã mất, có lẽ vì ôm sẵn trong lòng sự yêu thích cái quốc gia mà<br />

tưởng chừng như nơi đây, mình không còn tìm kiếm được gì nữa hết, thế mà sau cùng, chợt thấy ra<br />

rằng, chẳng có gì là thiếu thốn tại đây cả…. Vì thế mà Dã Thảo tin rằng sẽ có một lần nào đó các<br />

bạn cũng sẽ phấn khởi và tò mò tìm đến đây, để thấy trong cái mênh mông bát ngát của những bãi


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 65<br />

biển ngút ngàn, ngọn gió từ nơi nào được sinh ra ? những hàng cây dương liễu, những cây trăn và<br />

những con nước, những diện tích xanh um tận cuối tầm nhìn, và một sự tĩnh lặng đến mức mà<br />

mình có thể nghe được tiếng lướt của mây ngàn trên không….. Nói vào « cái thì tương lai » nầy,<br />

cũng là một cách để « không có cảm tưởng mình đã già trong đầu ». Đó cũng là một bài học cuối<br />

cùng của sự lạc quan. Thôi, những chuyến đi, dù có muôn ngàn thấm thía, thì cũng như cuộc đời,<br />

tất cả đều trôi qua như một giấc mộng.<br />

Xin hẹn các bạn lần tới. ■<br />

Dã Thảo<br />

Paris, 28/2/2013<br />

(Kỷ niệm một chuyến đi từ ngày 8 đến 15/5/2008)


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 66<br />

<br />

<br />

<br />

Bên b© äo v†ng<br />

Dã Thäo<br />

Một ngày qua thêm một ngày hiu hắt<br />

Những chuỗi buồn lại xây đắp giờ sang<br />

Nhìn chung quanh chỉ còn bước chân hoang<br />

Của Ta thôi trong giấc dài tăm tối<br />

Bao người thân cùng bạn bè trưởng bối<br />

Lần lượt đi như nắng đổ muôn chiều<br />

Quyển sách đời đã bôi bỏ bao nhiêu<br />

Địa chỉ xưa, tên người quen xoá mất


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 67<br />

Phút mặc niệm đốt tình Ta vào đất<br />

Nghe trùng dương đưa thương nhớ chập chùng<br />

Cuộc sống nầy ngoài ảo vọng mông lung<br />

Còn chỗ đâu cho thiên đường có mặt ?<br />

Vết rạn nứt trong tim Ta vằng vặc<br />

Như bao giờ mây đưa gió về đây ?<br />

Để ước mơ lại nối tiếp qua tay<br />

Ngỡ dư âm rộn ràng câu luyến ái<br />

Đời nhân thế được bao lần thoải mái ?<br />

Tháng năm dài cho thế kỷ buồn thêm<br />

Pho tượng người như hóa đá chênh vênh<br />

Chôn hồn hoang chờ rêu phong ủ kín<br />

Đã khóc thầm trong niềm riêng câm nín<br />

Từ chia tay những hứa hẹn quên dần<br />

Trắng đêm dài giỗ giấc ngủ ngàn cân<br />

Khóc đi Em, cánh buồm xưa lộng gió….<br />

Trong hoang vắng, ánh trăng chừng lấp ló<br />

Xuyên ngàn cây thỏ thẻ tiếng thở dài<br />

Chuyện lòng mình ôm về trắng vòng tay<br />

Kiếp phù sinh hồn chiêm bao huyễn mộng. ….■<br />

Dã Thảo, Paris 16/3/2013<br />

<br />

Ngày Vui<br />

Sóng ViŒt ñàm Giang<br />

Hôm nay thật dễ thương<br />

Trời lác đác mưa xuân<br />

Dù chẳng có mà che<br />

Sợ áo anh ướt nước<br />

Vội thấm khô từng giọt. ■<br />

4 January 2013


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 68<br />

Mình Quên<br />

Sóng ViŒt ñàm Giang<br />

Mình quên mang cây dù<br />

Vì chẳng nghĩ trời mưa<br />

Nhâm nhi ly cà phê<br />

Tán gẫu chuyện năm cũ<br />

Vài tiếng vội qua vèo<br />

Nhìn ra ngoài cửa kính<br />

Ô trời mưa em ơi<br />

Trời hôm nay bỡn cợt<br />

Lác đác giọt mưa xuân<br />

Mình rời quán ra xe<br />

Hạt lớn lại hạt nhỏ<br />

Đáp bừa vai áo anh<br />

Em sợ áo anh ướt<br />

Giấy thấm khô từng hạt<br />

Còn áo em không ướt<br />

Vì đuổi đuợc giọt mưa<br />

Em anh dễ thương quá<br />

Cưng anh đến như thế<br />

Cảm động tình em trao<br />

Anh chẳng biết nói chi<br />

Đành làm thơ tặng em<br />

kể chuyện…<br />

Mình quên mang cây dù!<br />

SVĐG.<br />

January 4, 2013<br />

<br />

ChiŠu Cûa Nh§<br />

Sóng ViŒt ñàm Giang<br />

Em xa rồi trong một chiều tháng sáu<br />

Mưa hắt hiu sầu kéo nặng bài thơ<br />

Ngẩn ngơ viết dăm hàng buồn man mác<br />

Tìm dấu yêu giữa heo hút bơ vơ<br />

Chưa qua mùa mà chim di đã hối<br />

Đường em đi gió lộng ở đâu về


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 69<br />

Ngày chưa hết sao trời đà che lối<br />

Cơn mưa nhớ lại cuốn dốc gọi mê<br />

Những vô tình và bao lần em dỗi<br />

Theo thời gian nhanh vút đến quên ngày<br />

Chiều hoang vu nay còn ai bắt lỗi<br />

Đếm cơn nhớ không kể hết bàn tay.<br />

Nhớ em hoài anh ngồi bên quán Nhớ<br />

Ướp trà hương chan kỷ niệm yêu nhau<br />

Nước trong lành là tình yêu anh đó<br />

Đang chờ em mang nắng ngọt về mau. ■<br />

SVĐG<br />

25 February 2013<br />

<br />

Át!<br />

Sóng ViŒt ñàm Giang<br />

Nhà cửa san sát<br />

Đồng ruộng bát ngát<br />

Gió thổi man mát<br />

Quả xanh chan chát<br />

Chuyện tình ướt át<br />

Chợt đâu tan nát<br />

Tiếng hò câu hát


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 70<br />

Ru ngủ chốc lát<br />

Nước vối một bát<br />

Không đã cơn khát<br />

Giả lả vớt vát<br />

Còn nước còn tát<br />

Chẳng quản mặt rát<br />

Mài công xe cát<br />

Càng ngày càng phát<br />

Đồ toàn vàng giát<br />

Chợt nghe ai quát<br />

Tỉnh mộng vần ÁT!<br />

Thoát! ■<br />

SVĐG<br />

17 February 2013<br />

<br />

Ức<br />

Sóng ViŒt ñàm Giang<br />

Ấm a ấm ức<br />

Nói hoài vẫn tức<br />

Trời hè bưng bức<br />

Giảm cơn náo nức<br />

Chẳng còn háo hức<br />

Chạy cho đến mức<br />

Lo mất nhiều sức<br />

Cảm người tài đức<br />

Thất thời mất chức<br />

Cứ khóc rưng rức<br />

Muối mè gạo lức<br />

Dầu gió thoa xức<br />

Bớt đau nhưng nhức<br />

Căn phòng vuông vức<br />

Hoa thơm phưng phức<br />

Nửa đêm bức xức!<br />

Thức! ■<br />

SVĐG<br />

18 February 2013


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 71<br />

‚<br />

Sóng ViŒt ñàm Giang<br />

Ăn vặt ăn vã<br />

Vỏ đậu gọi bã<br />

Nhạt như nước lã<br />

Vừng thơm phải giã<br />

Quá khứ là đã<br />

Thành phố La Mã<br />

Ngựa cũng là mã<br />

Ăn nói suồng sã<br />

Gọi hắn là gã<br />

Hết tiền lại nã<br />

Chỉ đẹp cái mã<br />

Trẻ em đeo tã<br />

Té gọi là ngã<br />

Thân cốt rời rã<br />

Mồ hôi ướt vã<br />

Chồng là ông xã<br />

Tụ hợp tác xã<br />

Chủ nghĩa quốc xã<br />

Đề cao bản ngã.<br />

Nói nhiều cho đã<br />

Đã! ■<br />

SVĐG<br />

21 February 2013<br />

<br />

Ắn<br />

Sóng ViŒt ñàm Giang<br />

Coi chừng chó cắn!<br />

Tỏ vẻ cứng rắn<br />

Tay áo phải xắn<br />

Gã cùng nghĩa hắn<br />

Kẻ thích săn bắn<br />

Thanh nhã đứng đắn<br />

Cây cảnh uốn nắn<br />

Sanh nhiều là mắn<br />

Mẹ trẻ tươi tắn<br />

Trẻ em xinh xắn<br />

Ngọt bùi củ sắn


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 72<br />

Cũng gọi là quắn<br />

Ốc nào chẳng xoắn?<br />

Giọt dài giọt ngắn<br />

Tung toé nước bắn<br />

Quý Tỵ năm Rắn<br />

Đừng để bị cắn! ■<br />

SVĐG<br />

23 February 2013<br />

<br />

Ả<br />

Sóng ViŒt ñàm Giang<br />

Đỏng đảnh cô ả<br />

Bố mẹ khó gả (chồng)<br />

Như bị ăn bả<br />

Nói nhiều cho hả<br />

Anh Hai, anh Cả<br />

Đều là anh cả<br />

Háo thắng ẩu đả<br />

Cho đến mệt lả<br />

Mưa lúc xối xả<br />

Lúc thì rỉ rả<br />

Chợ búa thong thả<br />

Khỏi cần mặc cả.<br />

Phong thủy mồ mả<br />

Không thể ẩu tả. ■<br />

SVĐG<br />

24 February 2013<br />

<br />

TiÍn Thu<br />

Thơ Tâm Tâm<br />

Dịch ra thơ Hán, Pháp: Nguyễn Chân<br />

Dịch ra thơ Anh (Anh thi) : TMCS (Tương Mai Cư Sĩ)


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 73<br />

TIỄN THU<br />

(Tâm Tâm)<br />

Lá rơi như những nốt nhạc buồn<br />

Mùa thu viết trên con đường nhạt nắng,<br />

Con đường em-anh, giờ con đường vắng.<br />

Câu thơ nào gió nhắc bên tai?<br />

Nắng có còn rực rỡ mỗi ban mai?<br />

Một mình em miệt mài chân bước.<br />

Niềm yêu đến mà lòng không níu được,<br />

Gió đông cười sau mỗi bước chân em.<br />

送 別 秋<br />

心 心<br />

葉 凋 相 似 悶 音 符<br />

寫 在 淡 光 路 上 秋<br />

此 道 同 游 今 寂 悄<br />

風 吟 何 句 耳 邊 乎<br />

續 爛 陽 光 每 早 晨<br />

沉 迷 移 步 我 單 身<br />

情 來 但 是 無 方 取<br />

亍 彳 朔 風 笑 我 頻<br />

TÓng BiŒt Thu<br />

Thơ Tâm Tâm. Dịch sang Hán ngữ: Nguyễn Chân<br />

Diệp điêu tương tự muộn âm phù<br />

Tả tại đạm quang lộ thượng thu<br />

Thử đạo đồng du kim tịch tiễu<br />

Phong ngâm hà cú nhĩ biên hồ!<br />

Tục lạn dương quang mỗi tảo thần?<br />

Trầm mê di bộ ngã đơn thân<br />

Tình lai đãn thị vô phương thủ<br />

Xúc sách sóc phong tiếu ngã tần!


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 74<br />

NGUYỄN CHÂN Dịch và phiên âm.<br />

Adieu! L’automne<br />

Dịch sang Pháp ngữ: Nguyễn Chân<br />

Les feuilles tombent telles les notes mélancoliques<br />

Que l’automne écrit sur ce chemin peu ensoleillé<br />

Où nous marchions ensemble, maintenant désolé.<br />

Le vent murmure à mon oreille quels vers romantiques?<br />

Aux matins qui suivent, ce soleil radieux reviendra?<br />

Je m’acharne toute solitaire de m’en aller.<br />

Enfin l’entrain surgit, mais mon coeur ne peut le garder,<br />

Ainsi la bise me ridiculise à chaque pas.<br />

Seeing off <strong>the</strong> Autumn<br />

Poem by Tam Tam - Translation by TMCS<br />

Like <strong>the</strong> melancholic notes, from <strong>the</strong> trees leaves are falling<br />

The streaks of fading sunlight on <strong>the</strong> path look like <strong>the</strong> autumn<br />

h<strong>and</strong>writing,<br />

It is now so deserted, <strong>the</strong> path that you <strong>and</strong> me, we took toge<strong>the</strong>r.<br />

In my ears, at <strong>the</strong> moment, are some verses <strong>the</strong> breeze whispers…<br />

Every morning, will <strong>the</strong> sun shine so brightly?<br />

I still walk along that path alone tirelessly,<br />

Love comes to me, but long since my heart has firmly closed..<br />

With every step, I receive <strong>the</strong> breeze’s mocking smile only. ■<br />

<br />

Nóng<br />

Thơ Hồng Vân<br />

Cuối hạ đầu thu nắng chói chang<br />

Thương sao cho kẻ bước trên đàng<br />

Toàn thân che kín, trừ đôi mắt<br />

Gió trốn biệt đâu? Chẳng ngó ngàng!


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 75<br />

Too Hot!<br />

Poem by Hong Van - Translation by TMCS<br />

At <strong>the</strong> summer end <strong>and</strong> <strong>the</strong> autumn beginning,<br />

The hot sun is terribly shining.<br />

<strong>What</strong> a pity for <strong>the</strong> walker taking his path!<br />

His whole body is covered, except <strong>the</strong> eyes.<br />

Where is <strong>the</strong> wind? Why isn’t it blowing?<br />

Thâm NhiŒt<br />

Thơ Hồng Vân- TMCS dịch<br />

Sơ thu mạt hạ dương quang chiếu<br />

Lữ khách bộ hành chân thậm suy<br />

Bao phủ toàn thân phi lưỡng nhãn<br />

Vấn phong hà xứ bất lai xuy!<br />

甚 熱<br />

初 秋 末 夏 陽 光 照<br />

旅 客 步 行 真 甚 衰<br />

包 覆 全 身 非 兩 眼<br />

問 風 何 處 不 來 吹<br />

相 梅 居 士 ■


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 76<br />

Chim ViŒt Cành Nam<br />

David Lš Lãng Nhân<br />

Xa xôi giấy ngắn tình dài<br />

Nhớ nhau mượn bút thay lời hỏi han<br />

Biển Đông sóng bạt thời gian<br />

Ngậm ngùi cố lý mây ngàn lặng trôi…<br />

Tôi thường nghe chuyện cá Hồi, chim Việt<br />

Không quên nguồn cội gốc mình xưa<br />

Vượt trùng dương thân bao quản gió mưa<br />

Chiều lữ thứ hồn đong đưa bóng cũ<br />

Trên cành lạ chim di ngừng tạm trú<br />

Trận cuồng phong bức xúc chửa phôi pha<br />

Nợ áo cơm nào ai trả giùm ta ?<br />

Đời tự do cá chim yêu đến thác<br />

Qua giông tố núi rừng im ngơ ngác<br />

Bình minh hoa cát trắng ngậm sương hồng<br />

Bầy thiếu niên cất tiếng hát thong dong<br />

Chim Việt hướng cành Nam kêu tổ ấm<br />

Đuốc chân lý bập bùng soi bóng thẩm<br />

Hoa từ tâm bừng nở hội thanh bình<br />

Người về nguồn trân trọng nghĩa nhân sinh<br />

Nước Nam đó ngàn năm lưu tích đẹp. ■<br />

Madison, AL November 2012<br />

<br />

Phút Tïnh Tâm<br />

David Lš Lãng Nhân<br />

Phút tĩnh tâm, hồn lắng nghe an lạc<br />

Như ai quen bên bờ giác mĩm cười<br />

Bàn tay hiền nâng nhẹ lá phong rơi<br />

Qua điểm hẹn ngõ vô thường khép mở


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 77<br />

Sông ra biển, mưa nguồn, hoa lại nở<br />

Đuốc huệ tâm, người tự giác, giác tha<br />

Soi đường về, trăng sáng tỏa đêm ngà<br />

Hòa nhịp thở cõi trần hoàn họa phúc<br />

Phút tĩnh tâm, vô thức tiềm lắng đục<br />

Tro lửa hờn, cảm xúc, khói mây tan<br />

Thả cái tôi vỗ cánh, bóng chim ngàn<br />

Thân an định phục hồi tâm tĩnh thức. ■<br />

Madison, AL, December 2012<br />

<br />

ThÖ Lá ñÀu Næm<br />

David Lš Lãng Nhân<br />

Tuyết tan én gọi xuân nồng<br />

Bình an nhân thế ấm hồng thiện tãm<br />

Chúc người hạnh phúc đầy năm<br />

Cành ươm lá biếc cho tằm đan tơ<br />

Tình văn hữu, bạn thi thơ<br />

Nhớ nhung viết mấy cho vừa lòng nhau<br />

Sông Thương bến cũ giang đầu<br />

Thả dòng thơ thắm nguyện cầu nửa đêm. ■<br />

Madison, AL, February 2013<br />

<br />

ChuyŒn TrÙng Vàng<br />

(Thơ Ngụ Ngôn)<br />

David Lš Lãng Nhân<br />

Sưu tập<br />

Chuyện xưa gà đẻ trứng vàng<br />

Chủ nuôi cắc củm mới bàn lời ni


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 78<br />

Bụng gà vàng khối có khi<br />

Bắt ra mỗ bụng tức thì mà coi<br />

Vàng đâu chẳng chút lẽ loi<br />

Hại thay gà chết người lòi tánh tham. ■<br />

Madison, AL, February 2013<br />

<br />

Ti‰ng Anh Hùng<br />

(Thơ Ngụ Ngôn)<br />

David Lš Lãng Nhân<br />

Sưu tập<br />

Tích xưa có chuyện Sỡ Vương săn bắn<br />

Bỏ quên cung mình giữa chốn rừng xanh<br />

Đoàn tùy tùng nhớn nhác kiếm tìm quanh<br />

Vua điềm tĩnh phán mấy lời châu ngọc:<br />

“Vua Sỡ mất cung thì dân Sỡ được<br />

Mất đi đâu mà phải vội đi tìm ?“<br />

Của chuyền tay, máu lại chảy về tim<br />

Hơn nhau một tiếng anh hùng hão hiệp. ■<br />

Madison, AL, February 2013


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 79<br />

Henri de Toulouse-Lautrec<br />

Master of Montmartre<br />

By Minh Thu<br />

Henri de Toulouse-Lautrec (24 November 1864 – 9 September 1901) Source : Wikipedia<br />

Henri de Toulouse-Lautrec was a French painter, printmaker, draughtsman, <strong>and</strong> illustrator, whose<br />

immersion in <strong>the</strong> colourful <strong>and</strong> <strong>the</strong>atrical life of Paris in <strong>the</strong> late 1800s yielded a collection of exciting,<br />

elegant <strong>and</strong> provocative images of <strong>the</strong> modern <strong>and</strong> sometimes decadent life of those times. Toulouse-<br />

Lautrec is known along with Cézanne, Van Gogh, <strong>and</strong> Gauguin as one of <strong>the</strong> greatest painters of <strong>the</strong><br />

Post-Impressionist period. In a 2005 auction at Christie's auction house a new record was set when La<br />

blanchisseuse, (Fig.1) an early painting of a young laundress, sold for $22.4 million. (Wikipedia).<br />

Fig. 1. La blanchisseuse. Source : Wikipedia


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 80<br />

Lautrec is an artist who took <strong>the</strong> style <strong>and</strong> subject matter of his work a step fur<strong>the</strong>r than his<br />

contemporaries making it revolutionary <strong>and</strong> vibrant. This was especially evident in his paintings <strong>and</strong><br />

posters of <strong>the</strong> talented dancers <strong>and</strong> performers of his days : Jane Avril, Aristide Bruant, Yvette Guilbert<br />

<strong>and</strong> <strong>the</strong> woman known as “<strong>the</strong> glutton”, La Goulue.<br />

THE POSTERS AGE<br />

Just as Henri de Toulouse-Lautrec was bursting on to <strong>the</strong> scene in Paris in <strong>the</strong> late 1800s, so was <strong>the</strong><br />

concept of poster art. In Lautrec day, this visual display was seen as a new form of advertising, but it<br />

did not take long to transform into something more enduring <strong>and</strong> valuable.<br />

Almost all <strong>the</strong> key posters Lautrec made were done between 1891 <strong>and</strong> 1897. Among <strong>the</strong>m were<br />

Mademoiselle Eglantine’s Troupe (Fig.2); Moulin Rouge. La Goulue 1891 (Fig.3); Aristide Bruant<br />

(Fig.4); Reine de Joie (Fig. 5) etc…<br />

Fig. 2. Mademoiselle Eglantine’s Troupe (1896) Fig.3. Moulin Rouge La Goulue 1891<br />

Fig.4. Ambassadeurs – Aristide Bruant (1892) Wikipedia<br />

Fig.5. Reine de Joie (1892) Wikipedia<br />

These rare posters that Lautrec created in <strong>the</strong> 1890s, for example, are sought avidly by museums


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 81<br />

<strong>and</strong> private collectors, <strong>and</strong> his paintings are always on galleries “most popular” lists. He was pivotal in<br />

<strong>the</strong> history of art <strong>and</strong> influence into <strong>the</strong> 20 th century. Although he died young, Lautrec was prolific, but<br />

much of his work is fragile <strong>and</strong> not allowed to travel by <strong>the</strong> various institutions that own it.<br />

When Lautrec started making posters, <strong>the</strong>y were strongly influenced by <strong>the</strong> work of Jules<br />

Cheret (Fig.6) , who was known as <strong>the</strong> fa<strong>the</strong>r of modern poster making. Such work was beginning to be<br />

considered an art form <strong>and</strong>, towards <strong>the</strong> end of <strong>the</strong> 19 th century, posters were becoming collectors’<br />

items.<br />

Fig. 6. Jules Chéret <strong>and</strong> Lautrec with poster. Source.: Wikipedia<br />

The author of <strong>the</strong> biography Toulouse-Lautrec, historian Bernard Denvir, writes that <strong>the</strong><br />

appearance of <strong>the</strong> La Goulue poster in an edition of about 3000 was “<strong>the</strong> most important event so far in<br />

Lautrec’s career as an artist.” He made this medium his own at a time when “<strong>the</strong>re was a positive<br />

passion for prints of all kinds.”<br />

By 1900, Lautrec had made 30 posters <strong>and</strong> 325 lithographs, making <strong>the</strong>m a fascinating area for<br />

pictorial research.<br />

TOULOUSE-LAUTREC’S LIFE AND HIS WORKS<br />

Henri Marie Raymond de Toulouse-Lautrec-Monfa was born at <strong>the</strong> château de Malromé near Albi, Tarn<br />

in <strong>the</strong> Midi-Pyrénées région of France, <strong>the</strong> firstborn child of Comte Alphonse de Toulouse-Lautrec-<br />

Monfa <strong>and</strong> Adèle Tapié de Celeyran. He was <strong>the</strong>refore a member of an aristocratic family (descendants<br />

of <strong>the</strong> Counts of Toulouse <strong>and</strong> Lautrec <strong>and</strong> <strong>the</strong> Viscounts of Montfa, a village <strong>and</strong> commune of <strong>the</strong> Tarn<br />

department of sou<strong>the</strong>rn France). ( Source : Wikipedia).<br />

At <strong>the</strong> age of eight, Henri went to live with his mo<strong>the</strong>r in Paris where he drew sketches <strong>and</strong><br />

caricatures in his exercise workbooks. The family quickly realised that Henri's talent lay in drawing <strong>and</strong><br />

painting, <strong>and</strong> a friend of his fa<strong>the</strong>r, Rene Princeteau visited sometimes to give informal lessons. Some<br />

of Henri's early paintings are of horses, a speciality of Princeteau, <strong>and</strong> something he later visited in his<br />

'Circus Paintings' (Fig.7).


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 82<br />

Fig. 7. At <strong>the</strong> circus Fern<strong>and</strong>o. Source: Wikipedia.<br />

Lautrec was born in 1864. His parents were first cousins <strong>and</strong> his physical disabilities have been<br />

put down to inbreeding. He was born with a rare disease, which causes fragile bones <strong>and</strong> an extreme<br />

shortness of stature. He was a sickly child <strong>and</strong> he broke both legs at different times in his early teens.<br />

Bedridden, each time, he turned to books <strong>and</strong> drawing.<br />

But for a man who suffered so many physical <strong>and</strong> mental disabilities, he was astonishingly<br />

focused <strong>and</strong> productive during his short life. With his stunted legs <strong>and</strong> constant illnesses, <strong>and</strong><br />

eventually alcoholic <strong>and</strong> syphilitic, Lautrec was incapable of following <strong>the</strong> horse-riding, ballroom<br />

dancing traditions of his cavalier forebears. Instead, he determined early to make a career as an artist<br />

<strong>and</strong> not merely be a rich dilettante.<br />

Then, in <strong>the</strong> milieu of <strong>the</strong> Parisian demi-monde, he found a place <strong>and</strong> purpose that had eluded<br />

him in <strong>the</strong> gr<strong>and</strong> chateaux <strong>and</strong> refined hotels particuliers of his class. This sleazy life would kill him<br />

early, but it gave him an immortality that would have eluded him if he played out his expected destiny.<br />

Artist Francois Gauzi, a friend of Lautrec said Lautrec found “his promised” l<strong>and</strong> when he<br />

moved to Montmartre. Indeed, <strong>the</strong> <strong>the</strong>me that absorbed him were individual character <strong>and</strong> <strong>the</strong> routines<br />

of daily life in <strong>the</strong> underbelly of Paris: watching <strong>the</strong> poor, <strong>the</strong> pimps <strong>and</strong> <strong>the</strong> prostitutes, <strong>and</strong> <strong>the</strong><br />

boulevardiers who employed <strong>the</strong>ir services in <strong>the</strong> gritty arrondissement, he found material in<br />

abundance.<br />

His eyes were both amoral <strong>and</strong> unforgiving, which made him a perceptive portrait painter who<br />

searched deep below <strong>the</strong> surface of face <strong>and</strong> gesture to find psychological types <strong>and</strong> archetypes.<br />

From 1889 until 1894, Henri took part in <strong>the</strong> "Independent Artists' Salon" on a regular basis. He<br />

made several l<strong>and</strong>scapes of Montmartre. At this time <strong>the</strong> 'Moulin Rouge' opened. When <strong>the</strong> Moulin<br />

Rouge cabaret opened, Toulouse-Lautrec was commissioned to produce a series of posters. His mo<strong>the</strong>r<br />

had left Paris, <strong>and</strong> while Henri had a regular income from his family, making posters offered him a<br />

living of his own. O<strong>the</strong>r artists looked down on <strong>the</strong> work, but Henri was so aristocratic he did not care.<br />

The cabaret reserved a seat for him, <strong>and</strong> displayed his paintings. Among <strong>the</strong> well-known works that he<br />

painted for <strong>the</strong> Moulin Rouge <strong>and</strong> o<strong>the</strong>r Parisian nightclubs are depictions of <strong>the</strong> singer Yvette Guilbert;<br />

<strong>the</strong> dancer Louise Weber, known as <strong>the</strong> outrageous La Goulue (Fig.9) "The Glutton", who created <strong>the</strong><br />

"French Can-Can" (Fig. 8); <strong>and</strong> <strong>the</strong> much more subtle dancer Jane Avril (Fig. 10).


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 83<br />

Fig. 8. The French Can Can dance at <strong>the</strong> Moulin Rouge Cabaret at present day. Source.: Wikipedia.<br />

Fig.10. Jane Avril dancing in 1892 Sce. Wikipedia Fig.9. La Goule arriving at Moulin Rouge (1892)<br />

Fig. 10. Dancers’ opening scene at <strong>the</strong> Moulin Rouge Cabaret in Paris. Photo: Minh Thu<br />

Lautrec began his studies under conventional teachers but was soon under <strong>the</strong> sway of <strong>the</strong>


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 84<br />

impressionists <strong>and</strong> <strong>the</strong>ir obsession with light immediacy, <strong>and</strong> <strong>the</strong>ir rejection of <strong>the</strong> polished surfaces –<br />

<strong>and</strong>, it might be said, of <strong>the</strong> hypocrisy – of <strong>the</strong> academy.<br />

Lautrec adopted Degas’s great sketchiness, working on cardboard. But in some of his later<br />

works one can see exposed canvas <strong>and</strong> so on, <strong>and</strong> his brush work was just amazing – full of line <strong>and</strong><br />

zing <strong>and</strong> multicolours. To be able to see <strong>the</strong> layers of colour is just fabulous, according to Jane<br />

Kinsman, senior curator at <strong>the</strong> National Gallery of Australia.<br />

That joy, however, contrasts with <strong>the</strong> dreadful biographical detail of Lautrec’s life <strong>and</strong> <strong>the</strong> social<br />

context he documented. The life Lautrec depicts was tough. For example he would describe <strong>the</strong> life of<br />

<strong>the</strong> prostitutes in <strong>the</strong> bro<strong>the</strong>ls, where women essentially lived in captivity, imposed by <strong>the</strong> authorities<br />

for <strong>the</strong> sake of public health <strong>and</strong> morals in The Medical Inspection (Fig.11). Without being judgmental<br />

Lautrec captures <strong>the</strong> characters, <strong>the</strong> lives of <strong>the</strong>se people.<br />

Fig.11. The Medical Inspection at <strong>the</strong> rue des Moulin Rouges bro<strong>the</strong>l. Source.: Wikipedia.<br />

For periods at a time Lautrec lived in bro<strong>the</strong>ls, an observer as well as a client, capturing <strong>the</strong> lives of <strong>the</strong><br />

women. He painted two distinct types of bro<strong>the</strong>l image: those depicting <strong>the</strong> moments of boredom,<br />

while waiting for clients: Salon at <strong>the</strong> rue des Moulins (Fig.12) <strong>and</strong> those that focus on lesbian<br />

sexuality : Devotion : <strong>the</strong> two girlfriends. (Fig. 13)<br />

Fig.12. Salon at <strong>the</strong> rue des Moulins.<br />

Source:Wikipedia<br />

Fig.13. Devotion: <strong>the</strong> two girlfriends<br />

Perhaps <strong>the</strong> saving grace of <strong>the</strong>se pictures is that <strong>the</strong>y don’t glamorise or romanticise <strong>the</strong> life of


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 85<br />

<strong>the</strong>se women, as earlier artists had done. Lautrec was soon moving in professional artistic circles. He<br />

painted portrait of Vincent Van Gogh (1887) (Fig. 14), <strong>and</strong> Portrait de Gabrielle (1891) (Fig.15)<br />

Fig. 14. Vincent Van Gogh (1887). Source.: Wikipedia. Fig. 15. Portrait de Gabrielle (1891)<br />

For people who admire Lautrec’s works, it can be said that he has <strong>the</strong> ability to portray <strong>the</strong><br />

character of his models as shown in his work. The Sofa, c.1894, captures <strong>the</strong> subjects’ inner selves<br />

(Fig.16).<br />

Fig. 16. The Sofa. c. 1894<br />

The Director of <strong>the</strong> Musée Toulouse-Lautrec, Daniele Devymck, presides over one of <strong>the</strong><br />

world’s biggest collections of Toulouse-Lautrec’s paintings, posters <strong>and</strong> prints, says ano<strong>the</strong>r crucial<br />

aspect of his art is his ability to cross new boundaries. She says his works was so modern in its days,<br />

that some pieces might be even described as “protoabstract”, with <strong>the</strong>ir trademark use of large, flat<br />

areas of colour, unusual compositions that include cut-off figures <strong>and</strong> silhouettes, <strong>and</strong> his bold use of<br />

colour.<br />

This was controversial (as was <strong>the</strong> man himself, who loved to be associated with <strong>the</strong> demimonde<br />

of Montmartre) <strong>and</strong>, although he had a small cadre of art lovers who supported him, <strong>the</strong><br />

boldness of <strong>the</strong> work is probably why Lautrec attracted some harsh criticism in his day. One critic,<br />

writing Lautrec’s orbituary in 1901, even said that <strong>the</strong> artist was “a malicious talent, a pernicious <strong>and</strong><br />

depressing influence”.<br />

He is one, though, who has achieved greater appreciation beyond his lifetime. ■


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 86<br />

Henry de Toulouse-Lautrec’s Grave in Verdelais. Source : Wikipedia.<br />

Minh Thu<br />

Melbourne, February 2013<br />

Sources :<br />

1.- Life & Style. Saturday AGE.<br />

2.- Visual Arts. Weekend Australian.<br />

3.- Henri de Toulouse-Lautrec. (2013, March 28). Retrieved from<br />

Wikipedia http://en.wikipedia.org/wiki/Toulouse_Lautrec.<br />

4.- Internet


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 87<br />

Thiên Hå Vô Song*<br />

Thanh Trà Tiên Tº<br />

Buồn vui muôn nẻo trần ai<br />

Bên chàng vượt những chặng dài tháng năm<br />

Chập chùng mây núi xa xăm<br />

Hương giăng gối mộng ngát trăm hoa ngàn.<br />

Đời em thắm thiết yêu chàng<br />

Cuồng si hơn thảy vạn ngàn kẻ yêu!<br />

Kiếm quang ánh nước mỹ miều<br />

Chỉ là dư ảnh sớm chiều nhạt phai.<br />

Cùng chàng muôn nẻo trần ai<br />

Dung nhan tàn héo chẳng phai nhạt TÌNH!<br />

Thanh Trà Tiên Tử<br />

[Source: Internet]<br />

* Thiên hạ vô song – Thanh Trà Tiên Tử chuyển thể lục bát từ bài hát Thiên Hạ Vô Song trong phim<br />

Thần Điêu Hiệp Lữ (tác giả Kim Dung):<br />

Thiên hạ vô song 天 下 无 双 - Tian Xia Wu Shuang<br />

Composer: 陈 彤<br />

Lyricist: 樊 馨 蔓 / 陈 彤 Singer: 张 靓 颖 Jane Zhang Jing Ying Trương Tịnh Dĩnh<br />

穿 越 红 尘 的 悲 欢 惆 怅<br />

和 你 贴 心 的 流 浪<br />

刺 透 遍 野 的 青 山 和 荒 凉<br />

有 你 的 梦 伴 着 花 香 飞 翔<br />

今 生 因 你 痴 狂<br />

此 爱 天 下 无 双<br />

剑 的 影 子 水 的 波 光<br />

只 是 过 往 是 过 往<br />

如 果 还 有 贴 心 的 流 浪<br />

枯 萎 了 容 颜 难 遗 忘<br />

Phiên âm Hán Việt:


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 88<br />

Xuyên việt hồng trần đích bi hoan trù trướng,<br />

Hòa nhĩ thiếp tâm đích lưu lãng.<br />

Thứ thấu biến dã đích thanh san hòa hoang lương,<br />

Hữu nhĩ đích mộng bạn trứ hoa hương phi tường.<br />

Kim sanh nhân nhĩ si cuồng,<br />

Thử ái thiên hạ vô song.<br />

Kiếm đích ảnh tử, thủy đích ba quang<br />

Chỉ thị quá vãng, thị quá vãng...<br />

Như quả hài hữu thiếp tâm đích lưu lãng,<br />

Cổ úy liễu dung nhan nan dĩ vong...<br />

Dịch nghĩa:<br />

Xuyên qua bao buồn vui chán ngán cõi trần,<br />

Bên trái tim chàng cùng phiêu lãng<br />

Qua nơi non xanh, hoang vu lạnh lẽo,<br />

Có giấc mơ của chàng với hoa thơm tỏa ngát.<br />

Cuộc đời này vì chàng mà si mê, cuồng dại<br />

Trong thiên hạ làm gì có mối tình nào như thế này nữa!<br />

Ảnh kiếm hay ánh sóng nước<br />

Chỉ là dĩ vãng, là dĩ vãng<br />

Nếu như vẫn còn đôi tim kề nhau phiêu lãng<br />

Dung nhan héo khô tiều tụy cũng khó quên. ■<br />

<br />

Các Då TÙ..!<br />

Thanh Trà Tiên Tº<br />

Đông khứ, Xuân lai. Giữa lúc giao mùa và chứng kiến những sự thay đổi của thiên nhiên, nhiều khi<br />

chúng ta không khỏi ngậm ngùi nghĩ đến những thay đổi của cuộc đời - đời bạn, đời ta. Một lần, khi<br />

chờ đợi tin tức về sự thay đổi của 'thời cuộc', ta lặng lẽ nhấp trà bên án thư, trong tịch mịch của đêm<br />

thâu và trong mối cảm hoài với cổ nhân…<br />

Các Dạ<br />

Tuế mộ âm dương thôi đoản cảnh<br />

Thiên nhai sương tuyết tễ hàn điêu<br />

Ngũ canh cổ giác thanh bi tráng<br />

Tam giáp tinh hà ảnh động diêu<br />

Dã khốc kỷ gia văn chiến phạt<br />

Di ca sổ xứ khởi ngư tiều<br />

Ngọa long dược mã chung hoàng thổ<br />

Nhân sự âm thư mạn tịch liêu.<br />

(Đỗ Phủ*)


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 89<br />

Dịch thơ:<br />

Đêm trên lầu gác<br />

Năm tàn ngày tháng qua nhanh<br />

Chân trời sương tuyết bớt lành lạnh hơn.<br />

Năm canh trống đổ nhịp buồn<br />

Ngân Hà lay động sao dồn bóng sao.<br />

Nhà nhà khóc nỗi binh đao<br />

Ngư tiều cất giọng bờ ao khoan hò.<br />

Tin thế sự lặng như tờ,<br />

Vẫy vùng chi.. cõi hư vô đi về!<br />

(Thanh Trà Tiên Tử dịch thơ)<br />

Thả hồn phiêu diêu, ta về lại Trung Hoa xa xưa, đời<br />

Đường... Vào đêm cuối năm, một vị quan già đứng trên lầu<br />

gác nhìn ra. Lòng ông ngổn ngang tâm sự. Trời đất không ổn<br />

định, năm cũ năm mới, mùa tới mùa đi, lòng người cũng bất<br />

an như dịp trống dồn - khắc khoải và bồn chồn. Trên trời,<br />

chòm sao nào đó nhiễu động - hình như có những vì tinh tú<br />

đổi ngôi. Phải chăng đó là dấu hiệu của một sự thay đổi lớn<br />

dưới trần thế? Xung quanh, tiếng khóc than và nỗi phiền<br />

muộn của chiến tranh chen lẫn vào những âm thanh thường<br />

nhật của cuộc sống. Là rồng ẩn hay ngựa phi, rốt cuộc cũng<br />

về nằm dưới mấy tấc đất vàng mà thôi! Lòng ai ngong<br />

ngóng mà tin tức thế sự vẫn hoài chưa hay!<br />

Ánh trăng vằng vặc non ngàn,<br />

Canh thâu văng vẳng tiếng đàn khúc tiêu.<br />

[Source: Internet]<br />

Nghe đâu đây âm vọng bản hợp tấu cầm tiêu “Tiếu Ngạo Giang Hồ” **. Những tiết tấu bi ai hùng<br />

tráng, khi réo rắt như lưu thuỷ lúc trầm lắng như cao sơn. Tiếng cười hào sảng ngạo nghễ vượt lên giữa<br />

tranh đua ly loạn, thù hận đau thương. Ta lắng nghe.. lắng nghe… Điều gì vô cùng nhân bản và cao<br />

khiết mà các bậc tiền bối võ lâm lưu lại sau muôn sóng gió giang hồ chính tà khó phân!<br />

Pha ấm trà xanh. Đêm nay ta rót ra ba chén. Xuyên lớp lớp thời gian mời cổ nhân, xuyên trùng trùng<br />

không gian mời tri kỷ nơi xa...!<br />

Mặc Nhĩ Bổn, Sơ Xuân.<br />

Thanh Trà Tiên Tử<br />

*Đỗ Phủ<br />

Các Dạ - Bản chữ Hán


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 90<br />

閣 夜 ( 杜 甫 )<br />

歲 暮 陰 陽 催 短 景<br />

天 涯 霜 雪 霽 寒 霄<br />

五 更 鼓 角 聲 悲 壯<br />

三 峽 星 河 影 動 搖<br />

野 哭 千 家 聞 戰 伐<br />

夷 歌 數 處 起 漁 樵<br />

臥 龍 躍 馬 終 黃 土<br />

人 事 音 書 漫 寂 寥<br />

** Tiếu Ngạo Giang Hồ - Kim Dung.<br />

Tiếu Ngạo Giang Hồ là một tiểu thuyết nổi tiếng của Kim Dung. Trong đó, Tiếu Ngạo Giang Hồ là tên<br />

một bản cầm tiêu hợp tấu do đôi bạn tri kỷ cũng là những bậc võ lâm tiền bối Lưu Chính Phong và<br />

Khúc Dương sáng tác. Hai người từng thuộc các môn phái võ lâm khác nhau chính tà nan luận. Sau<br />

muôn sóng gió giang hồ, họ đã cùng nhau soạn bản nhạc hợp tấu cầm tiêu này – một kiệt tác tuyệt vời<br />

vừa nhân bản vừa nghệ thuật. Bản Tiếu Ngạo Giang Hồ được truyền là một cải biên từ Quảng Lăng<br />

Tán cầm khúc – một trong thập đại cổ khúc Trung Hoa. ■


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 91<br />

ThÖ Haiku Kim-Châu<br />

11/2012<br />

Source: Google Images<br />

Thác Bän GiÓc<br />

Thác nước cao, hùng vĩ<br />

Đổ mịt mùng trắng xoá, mênh mông<br />

Tiếng dội vang ầm ầm<br />

Rừng xanh, mây bồng bềnh<br />

Tặng vật vô giá từ thiên nhiên<br />

Đẹp bậc nhất Việt Nam. ■


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 92<br />

Source: Google Images<br />

MÀm Non<br />

Mầm non nhú<br />

Cây cối đã đâm chồi<br />

Nở lộc rồi. ■<br />

<br />

Source: Google Images<br />

Có Bån<br />

Tìm hoa rơi<br />

Miu miu gặp chip chíp<br />

Có bạn rồi! ■


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 93<br />

Source: Google Images<br />

Tò Mò<br />

Cừu thơ thẩn<br />

Tò mò nhìn bông hoa<br />

Như vật lạ. ■<br />

<br />

Source: Google Images<br />

Vui Xuân<br />

Chim líu lo<br />

Anh đào đang rộ nở<br />

Vui xuẩn về. ■


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 94<br />

Source: Google Images<br />

E ƒp<br />

Chú gà con<br />

E ấp nhìn hoa tươi<br />

Mùa xuân mới. ■<br />

<br />

Source: Google Images<br />

Tïnh L¥ng<br />

Bóng thiên nga<br />

Lờ lững trong tinh mơ<br />

Lặng mặt hồ. ■


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 95<br />

Nh»ng Chuông M§i Næm 2013 Tåi Nhà Th© Notre Dame Cûa Paris<br />

Sóng ViŒt ñàm Giang thu thÆp và t°ng h®p<br />

Từ cuối năm 2012, dân thành phố Paris đã bắt đầu ngóng chờ tin tức về những chiếc chuông mới sẽ<br />

được thay thế những chuông hiện có vào dịp Chúa Nhật Lễ Lá và lễ Phục sinh năm 2013. Và đúng như<br />

thế tiếng chuông đầu tiên của chín chiếc chuông mới đã hoà cùng tiếng chiếc chuông cũ nhất của nhà<br />

thờ Notre Dame vào ngày 23 tháng 3, năm 2013 đổ vang rền trên thành phố Paris.<br />

Một chút về những chuông của nhà thờ Notre Dame.<br />

Năm nay là năm kỷ niệm 850 năm nhà thờ Notre Dame (1163-2013), trong thời gian này nhiều chuông<br />

trong nhà thờ cũng đã được thay thế phần vì đã hư hỏng, phần vì chiến tranh tàn phá. Giới chức nhà thờ<br />

cũng cho biết những chuông được thay thế luôn luôn được thực hiện sao cho có thể hoà hợp với tiếng<br />

của chuông Emmanuel là chuông cổ nhất dựng từ thế kỷ 17.Có bốn quả chuông lớn tại nhà thờ Đức Bà<br />

Paris là quà tặng của hoàng đế Napoleon đệ tam vào năm 1856. Chúng được sử dụng để báo giờ mỗi<br />

ngày kể từ đó đến nay. Những quả chuông này cũng từng được rung để đánh dấu sự kết thúc Chiến<br />

tranh Thế giới thứ nhất và giải phóng Paris vào năm 1944.<br />

Hình Internet<br />

Năm nay, 2013, trong bộ chuông mới gồm chín chiêc này, tám chiếc được đúc tại xưởng đúc<br />

Cornille Havard ở thị trấn Norm<strong>and</strong>y vùng Villedieu-les-Poêles (Manche). Chiếc thứ chín lớn nhất<br />

mang âm trầm có tên là Marie được đúc ở Hoà Lan rồi gửi đến Norm<strong>and</strong>y tập trung. Chuông Marie là<br />

tên Đức Hồng Y Jean-Marie Lustiger. Đức Hồng Y Lustiger cũng là tổng giám mục Paris từ 1981 đến<br />

2005.<br />

Bốn chuông cũ, đúc từ năm 1856, đã được gỡ xuống để đem đi Villedieu-les-Poêles để làm mẫu<br />

từ tháng 2 năm 2012. Theo giới chức đương thời và <strong>the</strong>o luật định đây là sở hữu quốc gia, bốn chuông<br />

này và những chuông bị thay thế sẽ được tạm thời cất giữ tại Paris và sẽ không được đem đi nung hay<br />

xử dụng lại vào thời điểm này. Bốn chuông cũ nói trên là:<br />

Angélique-Françoise nặng 1915 kg, gióng thanh do #<br />

Antoinette-Charlotte nặng 1335 kg, gióng thanh ré #


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 96<br />

Hyacin<strong>the</strong>-Jeanne nặng 925 kg, gióng thanh fa.<br />

Denise-David nặng 767 kg, gióng thanh fa #<br />

Bốn chuông này thường được gióng gọi lễ, gọi cầu nguyện, lễ tang, lễ cưới, v.v.. và gióng từng<br />

giờ <strong>the</strong>o đồng hồ.<br />

Chuông chủ (gr<strong>and</strong> Bourdon ), treo trong tháp Nam, được vua Louis XIV đặt tên là<br />

Emmanuel, đúc năm 1681, nặng hơn 13 tấn, quả gióng chuông nặng 500 kí lô, gióng thanh fa trưởng<br />

(fa dièse) ; chuông này chỉ được gióng vào những dịp lễ như Giáng sinh (Noël), Phục sinh (Pâques),<br />

Hạ trần (Pentecôte), lễ các Thánh (Toussaint), khi bầu Giáo hoàng, hay khi Giáo hoàng qua đời.<br />

Chuông Emmanuel là chuông cổ duy nhất đã gióng tiếng từ hơn 330 năm tuổi mà vẫn còn tốt.<br />

Chuông mới được chọn đúc tại hai nơi:<br />

Xưởng đúc Cornille- Harvard ở Villedieu-les-Poêles (Manche), đúc 8 chuông nhỏ, những chuông này<br />

thay thế chuông treo ở tháp Bắc.<br />

Xưởng đúc Royal Eijsbout ở Asten (Hòa Lan) đúc chuông chủ mới (bourdon nhỏ) Marie, chuông<br />

nặng 6023 kg đồng, có đường kính 206.5 cm, và gióng thanh sol #. Chuông này được treo ở tháp phía<br />

Nam kế bên gr<strong>and</strong> bourdon Emmanuel .<br />

Tên các chuông nhỏ trên tháp Bắc được lựa chọn như sau, <strong>the</strong>o thứ tự từ lớn nhất đến nhỏ nhất<br />

<strong>the</strong>o sức nặng và đường kính chuông :<br />

Gabriel (tên thánh Gabriel) ; 4162 Kg, đường kính 182.8 cm, gióng thanh la#.<br />

Anne-Geneviève (tên thánh Anne, mẹ của Đức mẹ đồng trinh và thánh Geneviève, thánh bảo<br />

vệ thành phố Paris) ; 3477 kg, đường kính (đk) 172.5 cm, gióng thanh si.<br />

Denis (tên thánh Denis, giám mục thứ nhất của Paris, vào khoảng năm 250) ; 2,502 kg, đk<br />

153.6 cm, gióng thanh do #.<br />

Marcel, (tên thánh Marcel, giám mục thứ chín của Paris vào cuối thế kỷ thứ IV) ; 1,925 kg, đk<br />

138.3 cm, gióng thanh ré #.<br />

Étienne, (tên thánh tử đạo Étienne, đồng thời cũng là tên thánh đường đã được xây dựng vào<br />

năm 690 trên nền đất hiện tại của nhà thờ Đức Bà) ; 1494 kg, đk 126.7 cm, gióng thanh fa.<br />

Benoît-Joseph, (tên Đức Giáo hoàng Benoît XVI, Joseph Ratzinger) ; 1,039 kg, đk 120.7 cm,<br />

gióng thanh fa#.<br />

Maurice, (tên của Maurice de Sully, giám mục thứ 72 của Paris, từ 1160 đến 1196, đã khởi<br />

công xây dựng vào năm 1163 nhà thờ Đức Bà hiện tại), 1011 kg, đk 109.2 cm, gióng thanh sol#.<br />

Jean-Marie, (tên của Hồng y Jean- Marie Lustiger, Tổng giám mục thứ 139 của Paris, từ 1981<br />

đến 2005), 782 kg, đk 99.7 cm, gióng thanh la #.<br />

Chi phí dùng để thay bộ chuông được cho biết là 2 triệu Euros, đây là tiền dâng hiến, đóng góp tự<br />

nguyện mà có.<br />

Đã có dịp thăm Paris nhiều lần, người viết hy vọng có ngày lại được ghé thăm Paris và nghe<br />

tiếng chuông mới của Nhà thờ Notre Dame. ■<br />

Sóng Việt Đàm Giang<br />

27 March 2013


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 97<br />

Antigone by Jean Anouilh<br />

Introduced by Thomas D. Le<br />

The play Antigone by Jean Anouilh is here reproduced, along with a link to a following YouTube video<br />

performance, under <strong>the</strong> Fair Use doctrine, Section 107 of <strong>the</strong> United States Copyright Law, for <strong>the</strong> sole<br />

purpose of review, criticism, <strong>and</strong> education. No o<strong>the</strong>r purposes, expressed or implied, are allowed or<br />

condoned by this Journal or by any persons associated with it.<br />

A Timeless Play<br />

Jean Anouilh’s fast, hard-hitting one-act play, adapted more or less closely from Sophocles’<br />

Antigone, was written during <strong>the</strong> Nazi occupation of France. It was performed on 6 February 1944 at<br />

<strong>the</strong> Théâtre de l’Atelier in Paris. Anouilh’s innovation <strong>and</strong> departure from Sophocles consist mainly of<br />

<strong>the</strong> introduction of <strong>the</strong> nurse for Antigone <strong>and</strong> Ismene, <strong>the</strong> one-man prologue who supplies <strong>the</strong><br />

exposition <strong>and</strong> <strong>the</strong> reduced chorus as commentator, <strong>and</strong> secondarily of <strong>the</strong> presence of a page <strong>and</strong> <strong>the</strong><br />

absence of Tiresias, <strong>the</strong> blind prophet. Anouilh modernizes <strong>the</strong> play by portraying <strong>the</strong> princes as<br />

wealthy young adults given to all <strong>the</strong> fun activities of contemporary youth, cigarettes, alcohol, fast cars,<br />

<strong>and</strong> fast women. In Sophocles’ Antigone, <strong>the</strong> war between Thebes <strong>and</strong> <strong>the</strong> seven Argive princes under<br />

Polyneices was only recounted. The play Seven Against Thebes, which was part of Aeschylus’ trilogy<br />

known as Oedipodea, gives more background on <strong>the</strong> Argives. Its ending was rewritten after<br />

Aeschylus’ death to lead more seamlessly to Sophocles’ Antigone.<br />

With prescience, Oedipus had cursed his two sons that <strong>the</strong>y might kill each o<strong>the</strong>r over <strong>the</strong><br />

throne he would leave behind. Greed <strong>and</strong> desire crushed morality <strong>and</strong> family ties as bro<strong>the</strong>r fought<br />

bro<strong>the</strong>r for <strong>the</strong> seat of authority. Eteocles, who had refused to step down after <strong>the</strong> first year in power,<br />

brushed his younger bro<strong>the</strong>r Polyneices aside, <strong>and</strong> now had to defend <strong>the</strong> city The estranged prince<br />

returned with his allies to reclaim his right by attacking <strong>the</strong> seven gates of Thebes. The Argive host<br />

was eventually defeated, but not until after <strong>the</strong> two bro<strong>the</strong>rs perished by <strong>the</strong> sword, locked in <strong>the</strong>ir<br />

deathly embrace. In Anouilh’s play, Polyneices enlisted in <strong>the</strong> Argive army, which attacked Thebes.<br />

Both Sophocles’ <strong>and</strong> Anouilh’s Antigone open immediately after <strong>the</strong> two bro<strong>the</strong>rs had killed each<br />

o<strong>the</strong>r. Our focus bears on <strong>the</strong> <strong>the</strong>mes of Anouilh’s tragedy through his characters<br />

Reaching into <strong>the</strong> depths of time perhaps as cover, Anouilh brought back to life a very old<br />

legend that confronts <strong>the</strong> audience <strong>the</strong>n <strong>and</strong> now with <strong>the</strong>mes that had never lost <strong>the</strong>ir relevance. Then<br />

<strong>and</strong> now, <strong>the</strong> ideas fascinated men <strong>and</strong> women, <strong>and</strong> endured for <strong>the</strong>m to live by, to fight for, <strong>and</strong> to die<br />

for. In Sophocles as well as in Anouilh, in varying degrees, to family duty is opposed <strong>the</strong> rule of law;<br />

to individual liberty, state power; to society, <strong>the</strong> individual; to national interest, private conscience; to<br />

<strong>the</strong> man, <strong>the</strong> woman; to youth, age; to love, filial duty; to intransigence, extremism; to obedience to<br />

law, rejection of authority. How <strong>the</strong>se <strong>the</strong>mes play out will be seen when <strong>the</strong> play unfolds.<br />

A Political Play?<br />

Anouilh’s adaptation carried a message to his contemporaries. Some critics saw it as a thinly veiled<br />

attack on <strong>the</strong> Vichy regime as embodied by Creon, grizzled with years but strong in body <strong>and</strong> practical<br />

in thought <strong>and</strong> deed, who insisted on state power over <strong>the</strong> individual. He is <strong>the</strong> epitome of <strong>the</strong> rule of<br />

law. His decrees are vested with <strong>the</strong> majesty of <strong>the</strong> state. Antigone, <strong>the</strong> willful, thin, sallow girl who<br />

defied Creon’s edict, was unyielding in her desire to challenge authority in an act of civil disobedience


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 98<br />

that forecloses any possibility of compromise, just as <strong>the</strong> French Resistance adamantly opposed <strong>the</strong><br />

collaborationist Vichy government <strong>and</strong> <strong>the</strong> Nazis with no thought of surrender. O<strong>the</strong>rs see Anouilh’s<br />

Antigone as neutral or at best ambiguous as to its political message, since <strong>the</strong> Nazi <strong>and</strong> Vichy<br />

authorities did not forbid its publication or performance at <strong>the</strong> Théâtre de l’Atelier in February1944,<br />

four months before <strong>the</strong> Allied l<strong>and</strong>ing in Norm<strong>and</strong>y.<br />

Creon, like Pétain, had to do <strong>the</strong> “dirty” work of stabilizing a situation fraught with dire<br />

consequences. Creon, <strong>the</strong> bro<strong>the</strong>r of Oedipus’ wife <strong>and</strong> mo<strong>the</strong>r Jocasta, became <strong>the</strong> new king. He<br />

ordered state funerals for Thebes’ hero Eteocles. As for <strong>the</strong> traitor Polyneices, he decreed that his body<br />

be left to <strong>the</strong> vultures <strong>and</strong> <strong>the</strong> dogs, <strong>and</strong> that anyone trying to bury <strong>the</strong> traitor be sentenced to death.<br />

Creon could impose death to violators because he was his own man <strong>and</strong> a ruler accountable only to<br />

himself. As head of state he fulfilled <strong>the</strong> need to set a moral <strong>and</strong> political example of rewarding loyalty<br />

<strong>and</strong> punishing treason. This post-war civic lesson must be re-learned by <strong>the</strong> citizens of Thebes, who in<br />

general subscribed to <strong>the</strong> dictates of patriotism. Creon gained legitimacy by acceding to <strong>the</strong> throne long<br />

after <strong>the</strong> self-exile of his bro<strong>the</strong>r-in-law, King Oedipus, <strong>and</strong> only after <strong>the</strong> defeat of <strong>the</strong> seven Argive<br />

captains who tried to take Thebes by force. He could not act o<strong>the</strong>rwise, lest he might be accused of<br />

leniency to treason. If <strong>the</strong> label “soft on crime” was damaging to a minor politician, <strong>the</strong> charge of “soft<br />

on treason” would be catastrophic to a king. If he was uncompromising in his questionable decree, he<br />

was acutely aware that <strong>the</strong> Theban populace would not condone weak-kneed action against treason.<br />

Such was <strong>the</strong> situation Creon had to manage along with managing men in a society that was tired of<br />

economic <strong>and</strong> political woes on top of gods-sent calamities.<br />

In reality, Creon is tired, yet he has no choice but to carry on since <strong>the</strong>re is no one else to<br />

shoulder <strong>the</strong> responsibility of state. He faces a no-win situation. And he has nowhere to turn. He is<br />

very much alone to deal with <strong>the</strong> eternal existential question. He is in charge, like it or not. He is in<br />

charge of his own destiny because he was thrown into <strong>the</strong> world without consultation or ceremony.<br />

Now he is in charge of a country because he happened to be <strong>the</strong> only man around when Thebes needed<br />

a leader. And any choice he makes, he makes not just for himself, but for all <strong>the</strong> people of Thebes. He<br />

has no higher authority than himself to fall back on. If he succeeds in what he does, he has no one to<br />

thank; <strong>and</strong> if he fails he has no one to blame. He is solely <strong>and</strong> fully responsible for his own acts. He<br />

cannot look anywhere for help or assistance. The burden of responsibility is his alone to bear. He is<br />

aware that any decision he makes is one that shapes his destiny from that point onward. <strong>What</strong> comes<br />

out of <strong>the</strong> one decision he makes in respect of <strong>the</strong> death of Oedipus’ sons is unfortunately <strong>the</strong> tragedy<br />

of his life.<br />

The Vichy government under Pétain faced a delicate situation of a different kind. Aware of <strong>the</strong><br />

curtailment of its authority by <strong>the</strong> German occupation of <strong>the</strong> o<strong>the</strong>r half of France, it saw <strong>the</strong> necessity<br />

of pursuing a policy of active collaboration with <strong>the</strong> Germans, partly by conviction, partly by<br />

expediency. Collaboration was perceived to be <strong>the</strong> optimal way of avoiding <strong>the</strong> harsh treatment at <strong>the</strong><br />

h<strong>and</strong> of <strong>the</strong> victors. By aiding <strong>and</strong> abetting <strong>the</strong> internment <strong>and</strong> elimination of undesirable elements<br />

such as leftists, anarchists, anti-fascists, trade unionists, communists, Jews, immigrants, homosexuals,<br />

Gypsies, <strong>and</strong> persons with mental illness, <strong>the</strong> regime hoped to mollify <strong>the</strong> Nazis <strong>and</strong> concomitantly to<br />

achieve <strong>the</strong> goals of anti-semitism <strong>and</strong> purification of society dear to fascism. <strong>What</strong> liberal ideas<br />

existed in <strong>the</strong> Third Republic were now wiped out by a new regime held by groups who had never<br />

accepted <strong>the</strong> Revolution of 1789 <strong>and</strong> whose ideology closely aligned with fascism. The men in charge<br />

of <strong>the</strong> right-wing conservative Vichy government professed a strong antipathy to <strong>the</strong> preceding socialist<br />

government of Léon Blum, who was <strong>the</strong> first Jew ever to hold <strong>the</strong> post of Prime Minister in France.<br />

Vichy was created by <strong>the</strong> Third Republic as a desperate measure to salvage <strong>the</strong> situation after <strong>the</strong><br />

country was brought low by <strong>the</strong> military defeat of 1940 The regime quickly changed <strong>the</strong> country name<br />

“French Republic” to “French State,” to reflect <strong>the</strong> anti-Republican mindset, <strong>and</strong> jettisoned <strong>the</strong>


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 99<br />

Republican motto Liberté, Egalité, Fraternité for <strong>the</strong> fascist Travail, Famille, Patrie, <strong>the</strong> three ideals<br />

of <strong>the</strong> French Revolution having been obviously violated by all from <strong>the</strong> Revolution through <strong>the</strong><br />

Empire to <strong>the</strong> Bourbon Restoration. The one redeeming value of this turbulent post-Revolution<br />

experience was in <strong>the</strong> Code Napoleon, which enshrined liberty <strong>and</strong> equality to <strong>the</strong> great chagrin of <strong>the</strong><br />

many conservative <strong>and</strong> reactionary monarchies that formed no fewer than seven coalitions against<br />

revolutionary <strong>and</strong> Napoleonic France. If France finally succumbed to superior coalition forces, her<br />

revolutionary ideas ultimately triumphed when <strong>the</strong> absolute mornarchies opposing her (Russia, Prussia,<br />

Austria) fell by <strong>the</strong> wayside one by one. These ideals were totally irrelevant under German occupation,<br />

however. There was no liberty or equality under occupation. And whatever fraternity existed, it was<br />

submerged in <strong>the</strong> wave of collaboration which <strong>the</strong> right willingly h<strong>and</strong>ed to <strong>the</strong> Germans. In defense of<br />

<strong>the</strong> Vichy government an argument was advanced that if <strong>the</strong> Free French Forces under General Charles<br />

de Gaulle was <strong>the</strong> “sword” that clashed head-on with <strong>the</strong> Nazi military machine, <strong>the</strong> Vichy regime was<br />

<strong>the</strong> “shield” that protected <strong>the</strong> French nation against Nazi brutality <strong>and</strong> predation. The “sword <strong>and</strong><br />

shield” argument, a ra<strong>the</strong>r weak afterthought, was rejected after <strong>the</strong> war, as many authorities from <strong>the</strong><br />

Vichy regime paid <strong>the</strong> ultimate price for treason after Liberation. Be that as it may, Vichy represented<br />

<strong>the</strong> majority in defeated France while <strong>the</strong> Resistance involved a tinier proportion, about one percent by<br />

some account..<br />

However, history is a messy thing. And its verdict is rarely clear as new evidence surfaced.<br />

Whe<strong>the</strong>r message of resistance or play evoked by circumstances, Anouilh’s Antigone did not seem to<br />

have emerged from <strong>the</strong> ashes of defeat fortuitously. He revived an ancient <strong>and</strong> well-known tragedy to<br />

underscore <strong>the</strong> national tragedy that his great nation had never before endured, a harsh <strong>and</strong> long<br />

twilight occupation by a traditional enemy, who maintained his rule with <strong>the</strong> fruit of his nation’s labor.<br />

Both nations grew wiser through <strong>the</strong> crucible of war <strong>and</strong> through <strong>the</strong> bitter lessons history meted out in<br />

no small doses of irony, as <strong>the</strong> vanquished finally emerged liberated <strong>and</strong> free, <strong>and</strong> <strong>the</strong> victor ended up<br />

destroyed <strong>and</strong> occupied.<br />

A Study of <strong>the</strong> Characters<br />

In a typical Greek tragedy after <strong>the</strong> reforms of Sophocles <strong>and</strong> Euripides, <strong>the</strong> first or main character is<br />

called <strong>the</strong> protagonist, <strong>the</strong> second <strong>the</strong> deuteragonist, <strong>and</strong> <strong>the</strong> third <strong>the</strong> tritagonist. The antagonist is<br />

anyone or anything that opposes <strong>the</strong> protagonist causing conflict. In Anouilh’s Antigone, Antigone <strong>the</strong><br />

protagonist is opposed by <strong>the</strong> deuteragonist, Creon, while <strong>the</strong> foil Ismene plays <strong>the</strong> role of tritagonist.<br />

But let us not lose sight of <strong>the</strong> fact that all this has little relevance to <strong>the</strong> behavior <strong>and</strong> psychology of <strong>the</strong><br />

characters <strong>the</strong>mselves, on which we now try to shine a light.<br />

Antigone<br />

Unexpected as it is from a little girl whom <strong>the</strong> prologue says no one would take seriously, <strong>the</strong><br />

epynomous heroine possesses a fearful will. On that fateful morning Antigone rises before anyone else<br />

while <strong>the</strong> world is still gray <strong>and</strong> asleep. The grayness, with its fresh air filling her lungs, <strong>the</strong> gentle<br />

breeze caressing her cheeks, <strong>and</strong> <strong>the</strong> dewdrops kissing her shoulders, is <strong>the</strong> last beauty she will ever<br />

enjoy as she meets with all <strong>the</strong> people who are dear to her to say her tacit goodbye. To her nurse, who<br />

continues to brim with solicitous care <strong>and</strong> mo<strong>the</strong>rly love, <strong>the</strong> willful girl entrusts her dog <strong>and</strong> extracts<br />

assurances that <strong>the</strong> nurse would talk to her pet like a person; <strong>and</strong>, in case she pines in vain for her<br />

master’s return, that she be put to sleep. To Ismene, who tries unsuccessfully to dissuade her from her<br />

defiance, Antigone offers nothing but dark hints at death. To her uncomprehending fiancé Hemon, <strong>the</strong><br />

son of King Creon, after assuring herself of his love, she flatly says she can not marry him. No one


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 100<br />

underst<strong>and</strong>s her or her will to do what she already determines to do. Ismene thinks her sister must be<br />

out of her mind to defy <strong>the</strong>ir uncle. But Antigone denies charges of insanity; she wants to live to enjoy<br />

<strong>the</strong> fields, <strong>the</strong> leaves of grass, <strong>and</strong> <strong>the</strong> gray sky of <strong>the</strong> wee hours before <strong>the</strong> sun reveals <strong>the</strong> world in all<br />

its resplendent colors; she wishes to live to be a young wife <strong>and</strong> a mo<strong>the</strong>r of a beautiful boy she <strong>and</strong><br />

Hemon have conceived in <strong>the</strong>ir dream. She does not want to die, not when she stays up late to enjoy<br />

<strong>the</strong> evening a little longer, <strong>the</strong>n gets up early to enjoy <strong>the</strong> morning a little longer. Antigone does not<br />

want to die but to love. She borrows Ismene’s lipstick, makeup, <strong>and</strong> dresses to look attractive to<br />

Hemon, because Hemon at first was attracted to Ismene by her freshness <strong>and</strong> her beauty. Antigone<br />

knows that her plain looks <strong>and</strong> swarthiness can never compete with her sister’s radiant loveliness. She<br />

does not have a death wish; but her frequent mention of death comes only from her all-too-clear<br />

awareness of <strong>the</strong> consequence that <strong>the</strong> action she is contemplating is sure to bring down upon her head.<br />

Antigone leaves no doubt as to where she st<strong>and</strong>s in regard to family duty. When she covers<br />

Polyneices’ body with dirt using <strong>the</strong> rusty toy shovel of her toddler years, she is fulfilling a sisterly<br />

duty of providing a decent burial to a bro<strong>the</strong>r who in life never cared for her. The little toy shovel may<br />

be a symbol of <strong>the</strong> futility of her action, but symbolism has no appeal to her. Antigone does not<br />

symbolically buries her bro<strong>the</strong>r; she simply buries him with what tool she can find. By all accounts<br />

nei<strong>the</strong>r Polyneices nor Eteocles were good bro<strong>the</strong>rs or good sons. They were both selfish <strong>and</strong> greedy in<br />

life, <strong>and</strong> nei<strong>the</strong>r of <strong>the</strong>m was above hurting or even killing <strong>the</strong>ir fa<strong>the</strong>r; hence, <strong>the</strong>ir demise can be seen<br />

as an inevitable consequence of <strong>the</strong>ir nature. Yet Antigone is not bo<strong>the</strong>red by her bro<strong>the</strong>rs’ characters.<br />

She fails to see why <strong>the</strong>y should not be treated alike in death. Showering one with honors while<br />

ab<strong>and</strong>oning <strong>the</strong> o<strong>the</strong>r to <strong>the</strong> predators is gross injustice that should provoke <strong>the</strong> ire of <strong>the</strong> gods <strong>and</strong><br />

revolt <strong>the</strong> conscience of <strong>the</strong> righteous. If Polyneices were left unburied, his soul would be forever<br />

w<strong>and</strong>ering without a resting place. A sepulture, simple <strong>and</strong> humble as it might be built with <strong>the</strong> crude<br />

shovel <strong>and</strong> her feeble h<strong>and</strong>s, would be what duty calls for. It is what Zeus would expect of any human<br />

being. As a woman <strong>and</strong> a would-be homemaker, she revolves around <strong>the</strong> family as her world. She<br />

derives meaning <strong>and</strong> purpose from it since <strong>the</strong> family she hopes to raise with Hemon is <strong>the</strong> foundation<br />

of society. Thus, her duty to family <strong>and</strong> reverence of Zeus outweigh <strong>the</strong> indefensible edicts of her<br />

uncle.<br />

Antigone rejects <strong>the</strong> authority of <strong>the</strong> king because it infringes on her conscience as an<br />

individual. Creon could dictate anything he wants to <strong>the</strong> citizens of Thebes, but he could not dictate<br />

what her conscience proscribes. A law must be based on <strong>the</strong> solid foundation of justice <strong>and</strong> morality,<br />

<strong>and</strong> not on <strong>the</strong> shaky interpretation of some notion of national interest. When a law violates <strong>the</strong><br />

imperatives of morality <strong>and</strong> justice, it makes a mockery of individual decency <strong>and</strong> human dignity.<br />

Such a law when applied with <strong>the</strong> threat of capital punishment does violence to <strong>the</strong> freedom of <strong>the</strong><br />

individual <strong>and</strong> violates human rights. Even <strong>the</strong> notion of natural law cannot defend Creon. He is in<br />

charge of a collectivity <strong>and</strong> must maintain law <strong>and</strong> order to insure that all members function as <strong>the</strong>y<br />

ought for <strong>the</strong> benefit of all. He is <strong>the</strong> ruler of men, <strong>and</strong> men have rights that <strong>the</strong> state cannot take away<br />

or abridge. .Antigone rejects <strong>the</strong> law’s overreach. When she insists on <strong>the</strong> right of <strong>the</strong> citizen to civil<br />

disobedience, she affirms <strong>the</strong> inalienability of <strong>the</strong> rights to which all humans are entitled by <strong>the</strong>ir nature<br />

as humans. And <strong>the</strong> state, which is a derivative product of humans congregating for <strong>the</strong> common good,<br />

derives its just <strong>and</strong> legal power solely on <strong>the</strong> sufferance <strong>and</strong> authorization of <strong>the</strong> society thus<br />

constituted. Antigone is not a political thinker, nor does she much care about <strong>the</strong> finer points of power,<br />

legality, justice, <strong>and</strong> legitimacy. But if Polyneices be made a tool Creon uses in his statecraft,<br />

Polyneices is simply a bro<strong>the</strong>r to <strong>the</strong> apolitical Antigone. The contrast cannot be starker.<br />

Antigone herself is not without her human side. Her nurse still loves her as when she <strong>and</strong><br />

Ismene were little. The nurse still treats Antigone as <strong>the</strong> little girl she has known all her life, <strong>the</strong> little<br />

dove, <strong>and</strong> bestows on her charge all terms of endearment, of deep affection. If she is not a dove, <strong>the</strong>n


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 101<br />

Antigone is a swallow <strong>and</strong> so on ad nauseam. And Antigone returns her affection with all <strong>the</strong> love of<br />

which a little girl is capable. Her tender feelings toward her nurse are undeniable. When her nurse<br />

despairs of her early morning stroll because she thought Antigone is running around with some boy,<br />

she consoles <strong>the</strong> wrinkled woman with soothing words of tenderness. She tells her nurse to wrap<br />

herself around her <strong>and</strong> snuggles in her now feeble embrace to keep warm, just like in <strong>the</strong> days of her<br />

toddler years. She makes herself little in <strong>the</strong> arms of her nurse, to feel defenseless but protected by her<br />

powerful guardian angel, who is stronger than <strong>the</strong> shadow, stronger than <strong>the</strong> nightmare, stronger than<br />

disease, <strong>and</strong> stronger even than death. She feels so safe now with her nounou, who as always watches<br />

over her as if she is still <strong>the</strong> defenseless, vulnerable little girl of years ago. When she talks to her<br />

nurse, she is nothing but love <strong>and</strong> affection. And to no one else does she show so much love <strong>and</strong><br />

tenderness. When Ismene comes to share in her fate after she has been given <strong>the</strong> death penalty, she<br />

rejects her plea <strong>and</strong> defends her innocence though not without a hint of bitterness in her tone. And to<br />

Hemon, whom she so heartlessly dismissed earlier with her uncharacteristic rebuff of marriage, she<br />

dictates a few lines of apology to <strong>the</strong> guard who soon afterward would put her in her final resting place.<br />

So much consideration for those close to her eloquently attests to her humanity<br />

With an unyielding iron will, Antigone is a formidable adversary. She faces down her uncle<br />

with her single-mindedness <strong>and</strong> uncompromising stance on <strong>the</strong> moral ground of family duty. She must<br />

bury her bro<strong>the</strong>r come what may. She is impervious to Creon’s entreaties <strong>and</strong> pleading. He tries to<br />

persuade her through reason <strong>and</strong> common sense. If she covers Polyneices’ body with dirt, his guards<br />

will quickly uncover it, making her effort totally futile. In addition, she has broken <strong>the</strong> law. And<br />

Creon cannot ignore a challenge to <strong>the</strong> rule of law. She will have to be put to death, which he does not<br />

want to do. He hates to be forced to kill his niece. Antigone, sensing a chink in his armor, presses on.<br />

So, is that what being a king is all about? To be forced to do something he does not want to do? Creon<br />

has to concede <strong>the</strong> point. As for Antigone, this attitude is contemptible. She detests a man of power<br />

who has no conviction of principle. She presses onward calling him a coward for not having <strong>the</strong><br />

courage to kill her. Again he concedes <strong>the</strong> point. He is afraid to kill his niece. And thus in <strong>the</strong> battle<br />

of will, Creon’s hold to any semblance of power is fast slipping from his h<strong>and</strong>. Sensing Creon’s<br />

vulnerability, she thrusts forward remorselessly with mockery, ridicule, taunts, <strong>and</strong> name calling. And<br />

when Ismene barges in at <strong>the</strong> strategic moment, she deals <strong>the</strong> last straw with a dare that Creon as king<br />

<strong>and</strong> man simply cannot brook. She has pushed him beyond endurance. He breaks down <strong>and</strong> calls <strong>the</strong><br />

guards.<br />

Antigone finally meets her death. But is it not what she wishes all along? Against her<br />

protestations that she has no death wishes, she never tries to deviate from <strong>the</strong> path she seems to have<br />

charted for her destiny. Time <strong>and</strong> again, Creon gives her openings through which she can easily elude<br />

<strong>the</strong> maws of death. Creon is too much of a sensible guy to be a “good tyrant,” as she quips. But<br />

instead of earning consideration for his softness <strong>and</strong> hesitation, Creon receives blow after blow of<br />

contempt <strong>and</strong> ridicule. He has conceded a lot, retreated a lot, just to salvage his relationship to<br />

Antigone although he admits <strong>the</strong>re is no love lost between <strong>the</strong>m. She mercilessly keeps heaping scorn<br />

upon disdain on <strong>the</strong> poor old man, her king, her uncle. It is as if she has a date with death <strong>and</strong> hastens<br />

to get <strong>the</strong>re as a point of honor.<br />

Antigone is a remarkable being, a bundle of contradictions. Tender <strong>and</strong> tough, passionate <strong>and</strong><br />

frivolous, pertinacious <strong>and</strong> frightened, obdurate <strong>and</strong> soft-hearted, this opinionated <strong>and</strong> recalcitrant girl<br />

is a rare breed of her sex. She is, in <strong>the</strong> words of Creon, <strong>the</strong> pride of Oedipus, <strong>the</strong> haughty princess<br />

who yields to no one <strong>and</strong> who dares to live <strong>and</strong> die by her principle. If she comes across as extreme, it<br />

is because she lives her belief in <strong>the</strong> extreme. She is born to be a martyr, not to live, but to pay <strong>the</strong><br />

price of liberty of conscience that all may live guiltless in <strong>the</strong> face of state power.<br />

She achieves tragic beauty when she reaches <strong>the</strong> height of abjectness as a defier of authority <strong>and</strong>


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 102<br />

refuses every overture made by Creon to save her. Thebes may need her more as a mo<strong>the</strong>r of a future<br />

king than as a dead bride in her bridechamber-tomb <strong>the</strong> day before <strong>the</strong> wedding, wrapped in <strong>the</strong> arms of<br />

her groom-to-be, who soon follows her in <strong>the</strong> o<strong>the</strong>r world. But when she rebuffs Creon’s offers <strong>and</strong><br />

entreaties, she rejects Thebes as mo<strong>the</strong>rl<strong>and</strong>. This woebegone kingdom holds no future for her, cursed<br />

by <strong>the</strong> gods, <strong>and</strong> ruled by men whom <strong>the</strong> gods destined to ruination. Creon is only <strong>the</strong> last of <strong>the</strong><br />

accursed line of rulers. When Antigone leaves this world, she leaves Creon a beaten man, alone <strong>and</strong><br />

lonely with a terrible burden to bear. She is free at last.<br />

Creon<br />

Far from projecting <strong>the</strong> image of a tyrant, Creon comes through as a reasonable ruler. He would ra<strong>the</strong>r<br />

spend time in pursuit of happiness <strong>and</strong> <strong>the</strong> joys of living, listening to music, strolling among antiquary<br />

shops, or enjoying <strong>the</strong> company of rare books, as he used to do when Oedipus was king. But duty<br />

thrust itself upon him when <strong>the</strong> invader surrounded his citadel. Eteocles, whatever his faults might<br />

have been, directed <strong>the</strong> defense of <strong>the</strong> city <strong>and</strong> successfully repelled <strong>the</strong> invader, losing his life to his<br />

bro<strong>the</strong>r, whom he killed. Thebes is saved <strong>and</strong> peace returns. It is now time to sort out <strong>the</strong> events <strong>and</strong><br />

mete out rewards <strong>and</strong> punishment. It is in accordance with natural law that acts of patriotism be<br />

rewarded <strong>and</strong> acts of treason be punished. Creon bestows honor to Thebes’ defender by according him<br />

state funerals. As for <strong>the</strong> traitor, he deserves eternal damnation, not pity. Polyneices, who brought an<br />

invasion army to take his native l<strong>and</strong> by force, deserves opprobrium <strong>and</strong> contempt. The punishment<br />

most fit to <strong>the</strong> dead traitor would be to leave his body unburied <strong>and</strong> delivered to predators of carrion.<br />

Hence, <strong>the</strong> decree to leave him where he lay; burial is a capital offense.<br />

Did Creon commit a monstrous act since his bizarre decree violates Greek tradition of burying<br />

<strong>the</strong> dead lest <strong>the</strong>ir souls w<strong>and</strong>er restlessly forever? He himself knows that he is given a dirty job of<br />

governing men, <strong>and</strong> <strong>the</strong> job has to be done. He never relishes in his power, <strong>and</strong> sees himself as a<br />

reluctant leader that fate selects at r<strong>and</strong>om. He just happens to be at h<strong>and</strong>, so that it is convenient to<br />

grab someone near <strong>and</strong> foist responsibility upon him. He has to do what he has to do in <strong>the</strong> art of<br />

managing people. He would ra<strong>the</strong>r be left alone to enjoy <strong>the</strong> little pleasures of life than to be a leader<br />

of men. But he did not <strong>and</strong> could not refuse <strong>the</strong> burden when it was entrusted to him, Once he said<br />

“yes” his life takes a definite turn toward <strong>the</strong> larger responsibility. Caught on <strong>the</strong> horns of dilemma, he<br />

chooses <strong>the</strong> conventional path over <strong>the</strong> heroic one. One can no longer afford to be sentimental or<br />

romantic about <strong>the</strong> exercise of power. The thrust of his decision, whose outcome he could never<br />

predict, triggers a chain reaction that quickly spins out of control. He has crossed <strong>the</strong> Rubicon once he<br />

affixed his imprimatur on <strong>the</strong> fateful decree. Now he must enforce it, for <strong>the</strong> consequence of flouting<br />

his own law would be unimaginable. His fate is a tragic one, a fate from which <strong>the</strong>re is no escape. His<br />

career is doomed from <strong>the</strong> moment he acquiesced.<br />

Creon, too, possesses a soft side, which reveals his humanity <strong>and</strong> belies accusations of tyranny.<br />

He argues with Antigone <strong>and</strong> tries three times to persuade her to choose life. He pleads with her not to<br />

let him pay anymore, since he has paid enough already. There is joy in family life within her reach.<br />

Hemon, his son <strong>and</strong> her fiancé, loves her <strong>and</strong> she loves him. He tells her to go <strong>and</strong> marry him quickly.<br />

They would make a happy couple. She can just disappear behind <strong>the</strong> palace door now, <strong>and</strong> go to her<br />

room, <strong>and</strong> no one would ever notice. He promises to take care of <strong>the</strong> guards that caught her red-h<strong>and</strong>ed<br />

in her act of defiance. He recoils at <strong>the</strong> thought of ordering his niece’s execution. Therefore, he pleads<br />

mercy from <strong>the</strong> little brat that seems intent on humiliating him with her “no’s” <strong>and</strong> torturing him with<br />

her brazen intransigence. He points out that both of her bro<strong>the</strong>rs were no better than rascals who would<br />

think nothing of swindling <strong>and</strong> robbing. The rotting Polyneices is a law-<strong>and</strong>-order issue. It is a pretext.<br />

He needs an example to keep <strong>the</strong> citizenry content in <strong>the</strong>ir places. As a ruler, he loa<strong>the</strong>s disturbance


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 103<br />

<strong>and</strong> chaos. He wants to keep <strong>the</strong> crowds away, <strong>the</strong> rabble that revolves like a wea<strong>the</strong>rvane at <strong>the</strong><br />

slightest breath of air. Just beyond <strong>the</strong> palace door with <strong>the</strong>ir heightened emotions <strong>and</strong> deafening<br />

p<strong>and</strong>emonium is a combustible mob, ready to act by instinct <strong>and</strong> not by reason. Once <strong>the</strong> crowds<br />

know of <strong>the</strong> crime, it will be too late to save Antigone. And this is <strong>the</strong> last thing Creon wants.<br />

Creon is a practical man. Statecraft is a craft to him; it is something a ruler does since no one<br />

else is <strong>the</strong>re to do it. He is not hubristic like Antigone’s fa<strong>the</strong>r; he has no pretensions of being heroic;<br />

he is just a ruler who intends to bring a little more sense to <strong>the</strong> order he must maintain in his little<br />

world. He tells Antigone he loves her in spite of her reprehensible character. He urges her to go back<br />

to her room, <strong>and</strong> everything would be fine. He will take care of <strong>the</strong> rest. He wants to shield his<br />

refractory rebel of a niece from <strong>the</strong> fury of <strong>the</strong> unthinking multitudes. So when Antigone moves to<br />

open <strong>the</strong> palace door to <strong>the</strong> outside, he stops her. He tries again to reason with her. Alas! Creon could<br />

have saved his breath by giving up trying. Antigone has her mind completely made up: She does what<br />

she has to do as a sister; <strong>and</strong> Creon must do what he has to do as a king. There is no o<strong>the</strong>r option.<br />

Creon <strong>and</strong> Antigone, uncle <strong>and</strong> niece, one a king, <strong>the</strong> o<strong>the</strong>r a king’s daughter, might as well<br />

have come from two poles of <strong>the</strong> world. When confronting each o<strong>the</strong>r in <strong>the</strong> palace, as soon as <strong>the</strong><br />

guards who brought her in as <strong>the</strong> one that disobeyed his law were out of sight, Creon tries to be<br />

conciliatory in <strong>the</strong> face of Antigone’s defiance. Antigone, <strong>the</strong> strong-willed girl, maintains steadfast<br />

defiance, so much so that Creon calls her <strong>the</strong> pride of Oedipus! To him Antigone is haughty,<br />

rebellious, <strong>and</strong> intractable. He admits that <strong>the</strong> law was written for her, for <strong>the</strong> daughter of a king, since<br />

no one of lesser birth would dare to challenge it! But if <strong>the</strong> law is intended to deter Antigone, it failed<br />

miserably. Against Antigone’s adamant st<strong>and</strong>, Creon’s law melts like wax in a c<strong>and</strong>le. She was<br />

thwarted in her first attempt with <strong>the</strong> toy shovel, but came back <strong>the</strong> following day in broad daylight<br />

with her bare h<strong>and</strong>s. And she fought fiercely with <strong>the</strong> guards who tried to seize her. To <strong>the</strong><br />

conciliatory attitude of Creon, Antigone opposes her single-minded stubbornness. She taunts him,<br />

heaps contempt on him, dares him to kill her. He is left with no shred of patience to hang on to. If<br />

Creon fails to sway his niece, it is not for want of trying.<br />

In <strong>the</strong> simple world of Antigone’s family duty, things may be in black <strong>and</strong> white with fewer<br />

gray areas. But in <strong>the</strong> complex world of government <strong>and</strong> politics, boundaries are never clear, <strong>and</strong><br />

options never easy. In <strong>the</strong> post-invasion world of Thebes, Creon must make decisions as best he could.<br />

Now that <strong>the</strong> bro<strong>the</strong>rs, whom Creon himself considers no better than scoundrels, are gone, why not let<br />

bygone be bygone <strong>and</strong> welcome a brighter future? As leader he had to choose <strong>the</strong> less damaged body<br />

from <strong>the</strong> mangled masses indistinguishable in <strong>the</strong>ir death embrace in order to give it full military<br />

honors. At <strong>the</strong> same time, if he had to lionize <strong>the</strong> one, he had to demonize <strong>the</strong> o<strong>the</strong>r. He has to set an<br />

example for a nation whereas Antigone does not, as she readily admits. His is a public life, hers is a<br />

private one. Few would focus on Antigone <strong>and</strong> her adamant attitude while <strong>the</strong> Theban citizenry would<br />

scrutinize Creon’s every move <strong>and</strong> dissect his every word. In a sense, he boxed himself in <strong>and</strong> now<br />

had to face <strong>the</strong> consequences. Thus Antigone comes to <strong>the</strong> contest of will with a definite advantage.<br />

Antigone can afford a categorical refusal in order to back her uncle against <strong>the</strong> wall from which he has<br />

to extricate himself with inane arguments to her deaf ear. So when Creon gives up trying <strong>and</strong> lets <strong>the</strong><br />

law run its course, it is not so much him that decreed her death than her who rebuffed on a matter of<br />

principle <strong>and</strong> chose of her own free will <strong>the</strong> path to her own destruction.. There is no braver girl than<br />

one who does not fear death.<br />

Once he has lost his argument with <strong>the</strong> unbending Antigone, Creon opens <strong>the</strong> floodgate to a<br />

cascade of calamities of enormous proportions. In today’s age of euphemism, .he causes “collateral<br />

damage” as if <strong>the</strong> trigger-puller knew nothing about what <strong>the</strong> bullet is aimed at. Antigone is brought to<br />

an underground vault where she hangs herself, with Hemon lying beneath killed by his own sword.<br />

Creon’s world is crumbling all around him. But <strong>the</strong> collapse is not total until news of Eurydice’s


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 104<br />

suicide arrives.<br />

In <strong>the</strong> end, when all those dear creatures are gone never to return, when all is lost <strong>and</strong> quiet in<br />

<strong>the</strong> palace, Creon is alone with his little page, reflecting with bitterness <strong>and</strong> resignation over <strong>the</strong> events<br />

that probably made no sense to him. The silence of <strong>the</strong> palace is echoed by <strong>the</strong> silence in his heart.<br />

And <strong>the</strong> emptiness of <strong>the</strong> palace reverberates in <strong>the</strong> emptiness of his soul. He tells <strong>the</strong> page with more<br />

sadness than anger that no one would underst<strong>and</strong>. He tells <strong>the</strong> page that <strong>the</strong> task is at h<strong>and</strong> <strong>and</strong> must be<br />

done. He could not sit with arms crossed <strong>and</strong> do nothing. The task is dirty, everyone would agree. But<br />

someone had to do it. The same thought would have crossed <strong>the</strong> minds of <strong>the</strong> Vichy leaders. The task<br />

is at h<strong>and</strong>; it is a dirty task of keeping toge<strong>the</strong>r a defeated French nation. In accepting <strong>the</strong> job, <strong>the</strong> Vichy<br />

regime had to take <strong>the</strong> unpopular path of collaboration. Many died from <strong>the</strong> regime’s unpopular<br />

decrees just like <strong>the</strong> people closest to Creon have ab<strong>and</strong>oned him as a result of his unpopular edict.<br />

Ismene<br />

Older <strong>and</strong> more reflective than her younger sibling, Ismene serves as a foil to her sister. Radiant <strong>and</strong><br />

worldly, given to <strong>the</strong> pleasures of youth <strong>and</strong> beauty, Ismene at first appears to be <strong>the</strong> commonplace<br />

happy-go-lucky young female who attracts men without even trying. She is vivacious <strong>and</strong> fun to be<br />

with. At <strong>the</strong> opening scene, she is seen with Hemon, <strong>the</strong> young presumptive heir to <strong>the</strong> throne of<br />

Thebes, chatting <strong>and</strong> laughing with carefree ab<strong>and</strong>on. Ismene is <strong>the</strong> conventional girl, totally apolitical<br />

<strong>and</strong> devoid of ideological fervor. She is not <strong>the</strong> revolutionary type, least of all <strong>the</strong> troublemaker; she<br />

has her feet planted firmly on <strong>the</strong> ground <strong>and</strong> is too cautious to be attracted to extreme positions of any<br />

kind. To her nature <strong>the</strong> thought of disobedience is alien. Timorous <strong>and</strong> docile, Ismene is resigned to, if<br />

not contented with, <strong>the</strong> current state of affairs. Not even <strong>the</strong> sight of her bro<strong>the</strong>r’s body rotting in <strong>the</strong><br />

sun elicits enough revulsion to prompt her to action. She is not without pity for her bro<strong>the</strong>r. Yet as she<br />

thought long <strong>and</strong> hard about <strong>the</strong> whole situation, she found it more prudential to leave well enough<br />

alone. Why risk one’s life to confront a powerful man, a king, even when <strong>the</strong> king happens to be an<br />

uncle? She faults her younger sister for her impetuosity, her brashness, <strong>and</strong> her folly. After all, <strong>the</strong>y are<br />

only girls, implying weakness, powerlessness, <strong>and</strong> submissiveness. Let men die for <strong>the</strong>ir ideas, <strong>and</strong> let<br />

girls, who are weak, powerless, <strong>and</strong> submissive, lead a tranquil life. But <strong>the</strong>se are <strong>the</strong> very attributes<br />

that Antigone fights against. And Ismene, more thoughtful, has few arguments against a rebel.<br />

Ismene advises against any act of rebellion, for she wants to live. She underst<strong>and</strong>s her uncle ”a<br />

little,” to which Antigone quickly retorts, “I don’t want to underst<strong>and</strong> a little.” In fact, Antigone is<br />

tired of underst<strong>and</strong>ing. She must underst<strong>and</strong> that playing with water dirties <strong>the</strong> floor, <strong>and</strong> playing with<br />

dirt sullies her dress! No, she has had enough of all <strong>the</strong> constraints put on her life. Now it is her turn to<br />

defy authority <strong>and</strong> conduct her life on her own terms. Unable to dissuade her sister from her obstinacy,<br />

Ismene accuses her of being tired of living. But Antigone protests that she is not tired of living; she<br />

simply has <strong>the</strong> conviction of belief, <strong>the</strong> conviction that she is right, <strong>and</strong> <strong>the</strong> law she rebels against is<br />

wrong. In a last-ditch effort at persuasion, Ismene invokes <strong>the</strong> lurid image of <strong>the</strong> hostile crowd, <strong>the</strong><br />

multitudes of Thebans who decried <strong>the</strong>ir bro<strong>the</strong>r’s act of treason, <strong>and</strong> would pierce <strong>the</strong>m through <strong>and</strong><br />

through with <strong>the</strong> darts of anger from <strong>the</strong>ir eyes, <strong>and</strong> of <strong>the</strong> guards with <strong>the</strong>ir odors who would escort<br />

<strong>the</strong>m to <strong>the</strong> pillory in rickety carts. The desire to live <strong>and</strong> <strong>the</strong> fear of death are powerful motivators; yet<br />

to <strong>the</strong> immovable Antigone, Ismene’s argument fell like water off <strong>the</strong> duck’s back, or like wooden<br />

arrows breaking up against brazen shields.<br />

Still Ismene perseveres. <strong>What</strong> about Hemon, <strong>the</strong> prince Antigone loves <strong>and</strong> spares no effort to<br />

please? Has she not borrowed Ismene’s lipstick, powder, perfume, <strong>and</strong> dresses to make herself more<br />

attractive to him? They would make a good-looking couple <strong>and</strong> live in happiness, would <strong>the</strong>y not?<br />

Unfortunately for him too, she has a plan. When he arrives, she first apologizes for her


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 105<br />

inconsiderateness <strong>the</strong> previous night, <strong>and</strong> <strong>the</strong>n tells him she can never marry him! Ismene’s utter<br />

failure to perusade is a measure of Antigone’s fanaticism <strong>and</strong> extremism. Once Antigone has made <strong>the</strong><br />

decision to resist, she will not flinch. Even her love for Hemon has no power to change her mind.. This<br />

is in stark contrast to Ismene, whose attitude toward life <strong>and</strong> politics is flexible <strong>and</strong> accommodating.<br />

Ismene as <strong>the</strong> elder sister is more reflective, more pragmatic, <strong>and</strong> more realistic.<br />

But if Ismene is at first <strong>the</strong> conventional girl found everywhere in all walks of life, she appears<br />

at <strong>the</strong> last minute with <strong>the</strong> superb courage to share her sister’s crime <strong>and</strong> punishment. Her love for<br />

Antigone <strong>and</strong> this act of solidarity are her particular way of showing her affection <strong>and</strong> devotion to <strong>the</strong><br />

only sibling she has left. This last act elevates Ismene as no o<strong>the</strong>r act in her entire life. Ismene is a true<br />

sister to Antigone. And though her desire to share in <strong>the</strong> fate of her sister is thwarted, Ismene is no less<br />

noble for her pure intentions <strong>and</strong> unalloyed love.<br />

Hemon<br />

This son of Creon is significant only because he is Antigone’s fiancé. Not much else is known of this<br />

undistinguished prince besides his abiding love for <strong>and</strong> faithfulness to Antigone. He is obviously an<br />

upright young man, far above <strong>the</strong> derelict Polyneices <strong>and</strong> Eteocles, with whom he has no contact in <strong>the</strong><br />

play. He is an obedient son until Creon sent Antigone to <strong>the</strong> crypt. It is only <strong>the</strong>n that <strong>the</strong> true nature<br />

of <strong>the</strong> fa<strong>the</strong>r-son relationship is revealed in grim contrast. Hemon cannot forgive his fa<strong>the</strong>r for sending<br />

his lover to her death, <strong>and</strong> in his despair attempts to hurt him. But Hemon is no murderer. His filial<br />

piety holds him back. Inside <strong>the</strong> catacombs, at this psychological moment when he hovers between <strong>the</strong><br />

world of <strong>the</strong> living <strong>and</strong> that of <strong>the</strong> dead, when he must choose between love <strong>and</strong> duty, Hemon’s soul is<br />

torn apart. He wants to still love <strong>and</strong> honor his fa<strong>the</strong>r, but his fa<strong>the</strong>r has betrayed him by causing<br />

Antigone’s death. Seeing no noble motives in a cold power-dominated world, Hemon turns his sword<br />

on himself to cut short a life that would be meaningless without Antigone. He finds in Antigone<br />

uncommon courage in <strong>the</strong> face of death, <strong>and</strong> must deserve her love by demonstrating <strong>the</strong> same<br />

fearlessness, which he has never before been called upon to manifest in his princely life. Hemon’s love<br />

is true, unadulterated love that must be consummated in life or in death. Like Romeo <strong>and</strong> Juliet,<br />

Hemon <strong>and</strong> Antigone are inseparable. They are now reunited in death, when <strong>the</strong>y could not in life,<br />

never to part again. By joining his lover in death, Hemon ensures that <strong>the</strong>ir union will be indissoluble.<br />

Eurydice<br />

Silent <strong>and</strong> self-effacing during <strong>the</strong> entire play, Eurydice briefly appears only through <strong>the</strong> accounts made<br />

by <strong>the</strong> messenger <strong>and</strong> through <strong>the</strong> comments of o<strong>the</strong>rs. An elusive figure in a drama dominated by <strong>the</strong><br />

strong-willed Antigone <strong>and</strong> her powerful husb<strong>and</strong>, she offers a fleeting glimpse into <strong>the</strong> life of a queen<br />

whose world consists of no more than <strong>the</strong> inner sanctum of an o<strong>the</strong>rwise empty palace. She occupies<br />

her queenly time by knitting sweaters for <strong>the</strong> poor, as if <strong>the</strong> poor are eternally in need of sweaters. Her<br />

life’s interest revolves around <strong>the</strong> homely, <strong>the</strong> commonplace, <strong>and</strong> not much else. No one knows <strong>the</strong><br />

feelings of <strong>the</strong> queen, for she is mute to herself <strong>and</strong> to <strong>the</strong> world around. Her life has little connection<br />

with palace intrigue, palace politics, or popular sentiment. Apolitical, this homebody who does no<br />

household work must find life uneventful if not meaningless. But she is filled with love, courage, <strong>and</strong><br />

reflection judging by her reaction to <strong>the</strong> news of her son’s suicide. Upon hearing of Hemon’s death,<br />

she quietly <strong>and</strong> with deliberate care puts down her needles, goes into <strong>the</strong> bedchamber, where years ago<br />

she was a young bride. Then, with <strong>the</strong> quiet dignity of her high birth <strong>and</strong> without <strong>the</strong> bitterness or<br />

questioning of an inquiring mind, Eurydice slits her throat. Creon finds her in her eternal sleep, with<br />

<strong>the</strong> serenity of contentment <strong>and</strong> without <strong>the</strong> regret of untimely departure. She leaves without a word of


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 106<br />

reproach to anyone, not even to Creon, who set <strong>the</strong> wheel of misfortune in motion. She dies a death<br />

that she does not deserve, anticipate, question, or desire. <strong>and</strong> in so doing leaves a gigantic enigma<br />

unresolved: Why?<br />

Epilogue<br />

As <strong>the</strong> chorus says, “The poor people of Thebes will be cold this winter.” The poor people will always<br />

be cold for lack of firewood. But Thebes too will be cold because a prince’s body is left unburied, a<br />

princess hangs herself after trying to show a token of respect to her dead bro<strong>the</strong>r, an heir presumptive<br />

to <strong>the</strong> throne falls on his own sword to follow his love, <strong>and</strong> a queen follows her son by slitting her<br />

throat. The king, who claims he accepted <strong>the</strong> job because no one else was at h<strong>and</strong>, tries his best to<br />

discharge his responsibilities. He wants law <strong>and</strong> order to reign in his kingdom, but his decision entails<br />

unintended consequences. He <strong>the</strong>n attempts damage control with an inept cover-up <strong>and</strong> persuasion<br />

campaign. Did he have a choice between leaving Polyneices’ body to rot in public <strong>and</strong> a simple burial<br />

in <strong>the</strong> interest of public health? His ill-conceived decision militates against any sympathy one might<br />

have for his fawning <strong>and</strong> coddling of Antigone in <strong>the</strong> face of her brash provocations. The thin,<br />

swarthy little girl has succeeded in unraveling <strong>the</strong> old man. While she pays <strong>the</strong> ultimate price for her<br />

defiance, she causes havoc in Creon’s family. Creon is now alone, left to fend for himself in a cold<br />

world without love. His world is so quiet <strong>and</strong> silent without <strong>the</strong> loved ones, <strong>and</strong> <strong>the</strong> job does not make<br />

sense any more. But <strong>the</strong> job never makes sense, as it is intended to have no sense. Just as Oedipus left<br />

Thebes a blind mendicant, so Thebes leaves Creon seeing but begging for forgiveness. The palace is<br />

watched by <strong>the</strong> brutish guards, who play cards in <strong>the</strong>ir characteristically unconcerned way because <strong>the</strong><br />

job is not <strong>the</strong>irs <strong>and</strong> is meaningless anyway. The main concern of <strong>the</strong>ir humdrum existence is a small<br />

promotion that will enliven <strong>the</strong>ir card parties with a freer flow of liquor. ■<br />

Thomas D, Le<br />

3 April 2013<br />

Reference<br />

Anouilh, J. (n.d.). Antigone. [PDF document]. Retrieved March 8, 2013 from<br />

http://www.montgomeryschoolsmd.org/uploadedFiles/schools/rmhs/departments/forlang/Antigo<br />

ne_texte.pdf


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 107<br />

Available from various Internet sources, this original French version reproduced below was obtained<br />

from:<br />

http://www.montgomeryschoolsmd.org/uploadedFiles/schools/rmhs/departments/forlang/Antigone_tex<br />

te.pdf.<br />

Antigone<br />

Par Jean Anouilh<br />

Inspiré de Sophocles<br />

Personnages<br />

ANTIGONE, FILLE D'OEDIPE<br />

CREON, ROI DE THEBES<br />

HEMON, FILS DE CREON<br />

ISMENE, FILLE D'OEDIPE<br />

LE CHOEUR<br />

LA NOURRICE<br />

LE MESSAGER<br />

LE GARDE<br />

LES GARDES<br />

LE PROLOGUE<br />

Décor<br />

Un décor neutre. Trois portes semblables. Au lever du rideau, tous les personnages<br />

sont en scène. Ils bavardent, tricotent, jouent aux cartes.<br />

Le Prologue se détache et s’avance.<br />

Le prologue<br />

Voilà. Ces personnages vont vous jouer l'histoire d’Antigone. Antigone, c’est la petite<br />

maigre qui est assise là-bas, et qui ne dit rien. Elle regarde droit devant elle. Elle pense.<br />

Elle pense qu’elle va être Antigone tout à l'heure, qu'elle va surgir soudain de la maigre<br />

jeune fille noiraude et renfermée que personne ne prenait au sérieux dans la famille et<br />

se dresser seule en face du monde, seule en face de Créon, son oncle, qui est le roi.<br />

Elle pense qu’elle va mourir, qu’elle est jeune et qu’elle aussi, elle aurait bien aimé vivre.<br />

Mais il n'y a rien à faire. Elle s'appelle Antigone et il va falloir qu’elle joue son rôle<br />

jusqu'au bout... Et, depuis que ce rideau s'est levé, elle sent qu’elle s’éloigne à une<br />

vitesse vertigineuse de sa soeur Ismène, qui bavarde et rit avec un jeune homme, de<br />

nous tous, qui sommes là bien tranquilles à la regarder, de nous qui n’avons pas à<br />

mourir ce soir.<br />

Le jeune homme avec qui parle la blonde, la belle, l'heureuse Ismène, c’est Hémon, le<br />

fils de Créon. Il est le fiancé d’Antigone. Tout le portait vers Ismène: son goût de la


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 108<br />

danse et des jeux, son goût du bonheur et de la réussite, sa sensualité aussi, car<br />

Ismène est bien plus belle qu’Antigone; et puis un soir, un soir de bal où il n’avait dansé<br />

qu’avec Ismène, un soir où Ismène avait été éblouissante dans sa nouvelle robe, il a été<br />

trouver Antigone qui rêvait dans un coin, comme en ce moment, ses bras entourant ses<br />

genoux, et il lui a dem<strong>and</strong>é d’être sa femme. Personne n’a jamais compris pourquoi.<br />

Antigone a levé sans étonnement ses yeux graves sur lui et elle lui a dit «oui» avec un<br />

petit sourire triste... L’orchestre attaquait une nouvelle danse, Ismène riait aux éclats, là bas,<br />

au milieu des autres garçons, et voilà, maintenant, lui, il allait être le mari<br />

d’Antigone. Il ne savait pas qu’il ne devait jamais exister de mari d’Antigone sur cette<br />

terre et que ce titre princier lui donnait seulement le droit de mourir.<br />

Cet homme robuste, aux cheveux blancs, qui médite là, près de son page, c’est<br />

Créon. C’est le roi. Il a des rides, il est fatigué. Il joue au jeu difficile de conduire les<br />

hommes. Avant, du temps d'OEdipe, qu<strong>and</strong> il n’était que le premier personnage de la<br />

cour, il aimait la musique, les belles reliures, les longues flâneries chez les petits<br />

antiquaires de Thèbes. Mais OEdipe et ses fils sont morts. Il a laissé ses livres, ses<br />

objets, il a retroussé ses manches, et il a pris leur place.<br />

Quelquefois, le soir, il est fatigué, et il se dem<strong>and</strong>e s’il n’est pas vain de conduire les<br />

hommes. Si cela n’est pas un office sordide qu’on doit laisser à d’autres, plus frustes...<br />

Et puis, au matin, des problèmes précis se posent, qu’il faut résoudre, et il se lève,<br />

tranquille, comme un ouvrier au seuil de sa journée.<br />

La vieille dame qui tricote, à côté de la nourrice qui a élevé les deux petites, c’est<br />

Eurydice, la femme de Créon. Elle tricotera pendant toute la tragédie jusqu’à ce que son<br />

tour vienne de se lever et de mourir. Elle est bonne, digne, aimante. Elle ne lui est<br />

d’aucun secours. Créon est seul. Seul avec son petit page qui est trop petit et qui ne<br />

peut rien non plus pour lui.<br />

Ce garçon pâle, là-bas, au fond, qui rêve adossé au mur, solitaire, c’est le Messager.<br />

C’est lui qui viendra annoncer la mort d'Hémon tout à l'heure. C’est pour cela qu’il n’a pas<br />

envie de bavarder ni de se mêler aux autres. Il sait déjà...<br />

Enfin les trois hommes rougeauds qui jouent aux cartes, leurs chapeaux sur la<br />

nuque, ce sont les gardes. Ce ne sont pas de mauvais bougres, ils ont des femmes, des<br />

enfants, et des petits ennuis comme tout le monde, mais ils vous empoigneront les<br />

accusés le plus tranquillement du monde tout à l'heure. Ils sentent l'ail, le cuir et le vin<br />

rouge et ils sont dépourvus de toute imagination. Ce sont les auxiliaires toujours<br />

innocents et toujours satisfaits d'eux-mêmes, de la justice. Pour le moment, jusqu’à ce<br />

qu’un nouveau chef de Thèbes dûment m<strong>and</strong>até leur ordonne de l’arrêter à son tour, ce<br />

sont les auxiliaires de la justice de Créon.<br />

Et maintenant que vous les connaissez tous, ils vont pouvoir vous jouer leur histoire.<br />

Elle commence au moment où les deux fils dOEdipe, Étéocle et Polynice, qui devaient<br />

régner sur Thèbes un an chacun à tour de rôle, se sont battus et entre-tués sous les<br />

murs de la ville, Étéocle l’aîné, au terme de la première année de pouvoir, ayant refusé<br />

de céder la place à son frère. Sept gr<strong>and</strong>s princes étrangers que Polynice avait gagnés<br />

à sa cause ont été défaits devant les sept portes de Thèbes. Maintenant la ville est<br />

sauvée, les deux frères ennemis sont morts et Créon, le roi, a ordonné qu’à Étéocle, le<br />

bon frère, il serait fait d’imposantes funérailles, mais que Polynice, le vaurien, le révolté,<br />

le voyou, serait laissé sans pleurs et sans sépulture, la proie des corbeaux et des<br />

chacals.. Quiconque osera lui rendre les devoirs funèbres sera impitoyablement puni de<br />

mort.


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 109<br />

Pendant que le Prologue parlait, les personnages sont sortis un à un. Le Prologue<br />

disparaît aussi. L'éclairage s’est modifié sur la scène. C’est maintenant une aube grise et<br />

livide dans une maison qui dort.<br />

Antigone ent’rouvre la porte et rentre de l’extérieur sur la pointe de ses pieds nus, ses<br />

souliers à la main. Elle reste un instant immobile à écouter.<br />

La nourrice surgit.<br />

LA NOURRICE<br />

D’où viens-tu?<br />

ANTIGONE<br />

De me promener, nourrice. Cétait beau. Tout était gris. Maintenant, tu ne peux pas<br />

savoir, tout est déjà rose, jaune, vert. C’est devenu une carte postale. Il faut te lever plus<br />

tôt, nourrice, si tu veux voir un monde sans couleurs.<br />

Elle va passer<br />

LA NOURRICE<br />

Je me lève qu<strong>and</strong> il fait encore noir, je vais à ta chambre pour voir si tu ne t’es pas<br />

découverte en dormant et je ne te trouve plus dans ton lit!<br />

ANTIGONE<br />

Le jardin dormait encore. Je l’ai surpris, nourrice. Je l’ai vu sans qu’il s’en doute. C’est<br />

beau, un jardin qui ne pense pas encore aux hommes.<br />

LA NOURRICE<br />

Tu es sortie. J’ai été à la porte du fond, tu l’avais laissée entrebâillée.<br />

ANTIGONE<br />

Dans les champs, c’était tout mouillé, et cela attendait. Tout attendait. Je faisais un<br />

bruit énorme toute seule sur la route et j'étais gênée, parce que je savais bien que ce<br />

n'était pas moi qu'on attendait. Alors, j'ai enlevé mes s<strong>and</strong>ales et je me suis glissée dans<br />

la campagne sans qu’elle s’en aperçoive.<br />

LA NOURRICE<br />

Il va falloir te laver les pieds avant de te remettre au lit.<br />

ANTIGONE<br />

Je ne me recoucherai pas ce matin.<br />

LA NOURRICE<br />

A quatre heures! Il n’était pas quatre heures! Je me lève pour voir si elle n’était pas<br />

découverte. Je trouve son lit froid et personne dedans.<br />

ANTIGONE<br />

Tu crois que si on se levait comme ça tous les matins, ce serait tous les matins aussi


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 110<br />

beau, nourrice, d'être la première fille dehors?<br />

LA NOURRICE<br />

La nuit! C'était la nuit! Et tu veux me faire croire que tu as été te promener, menteuse!<br />

D'où viens-tu?<br />

Antigone, a un étrange sourire.<br />

C'est vrai, c'était encore la nuit. Et il n'y avait que moi dans toute la campagne à<br />

penser que c’était le matin. C’est merveilleux, nourrice. J’ai cru au jour la première,<br />

aujourd'hui.<br />

LA NOURRICE<br />

Fais la folle! Fais la folle! Je la connais, la chanson. J’ai été fille avant toi. Et pas<br />

commode non plus, mais tête dure comme toi, non. D’où viens-tu, mauvaise?<br />

Antigone, soudain grave<br />

Non. Pas mauvaise.<br />

LA NOURRICE<br />

Tu avais un rendez-vous, hein? Dis non, peut-être.<br />

Antigone, doucement<br />

Oui. J'avais un rendez-vous.<br />

LA NOURRICE<br />

Tu as un amoureux?<br />

Antigone, étrangement, après un silence.<br />

Oui, nourrice, oui, le pauvre. J’ai un amoureux.<br />

La nourrice, éclate.<br />

Ah! c'est du joli! c’est du propre! Toi, la fille d'un roi! Donnez-vous du mal; donnez-vous<br />

du mal pour les élever! Elles sont toutes les mêmes! Tu n'étais pourtant pas<br />

comme les autres, toi, à t’attifer toujours devant la glace, à te mettre du rouge aux<br />

lèvres, à chercher à ce qu’on te remarque. Combien de fois je me suis dit: «Mon Dieu,<br />

cette petite, elle n'est pas assez coquette! Toujours avec la même robe, et mal peignée.<br />

Les garçons ne verront qui se mène avec ses bouclettes et ses rubans et ils me la<br />

laisseront sur les bras.» Hé bien, tu vois, tu étais comme ta soeur, et pire encore,<br />

hypocrite! Qui est-ce? Un voyou, hein, peut-être? Un garçon que tu ne peux pas dire à<br />

ta famille: «Voilà, c’est lui que j'aime, je veux l'épouser.» C’est ça, hein, c’est ça?<br />

Réponds donc, fanfaronne!


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 111<br />

Antigone, a encore un sourire imperceptible.<br />

Oui, nourrice.<br />

LA NOURRICE<br />

Et elle dit oui! Miséricorde! Je l’ai eue toute gamine; j’ai promis à sa pauvre mère que<br />

j'en ferais une honnête fille, et voilà! Mais ça ne va pas se passer comme ça, ma petite.<br />

Je ne suis que ta nourrice, et tu me traites comme une vieille bête; bon! mais ton oncle,<br />

ton oncle Créon saura. je te le promets!<br />

Antigone, soudain un peu lasse.<br />

Oui, nourrice, mon oncle Créon saura. Laisse-moi, maintenant.<br />

LA NOURRICE<br />

Et tu verras ce qu'il dira qu<strong>and</strong> il apprendra que tu te lèves la nuit. Et Hémon? Et ton<br />

fiancé? Car elle est fiancée! Elle est fiancée et à quatre heures du matin elle quitte son<br />

lit pour aller courir avec un autre. Et ça vous répond qu’on la laisse, ça voudrait qu’on ne<br />

dise rien. Tu sais ce que je devrais faire? Te battre comme lorsque tu étais petite.<br />

ANTIGONE<br />

Nounou, tu ne devrais pas trop crier. Tu ne devrais pas être trop méchante ce matin.<br />

LA NOURRICE<br />

Pas crier! Je ne dois pas crier par dessus le marché! Moi qui avais promis à ta mère...<br />

Qu'est-ce qu’elle me dirait, si elle était là? «Vieille bête, oui, vieille bête, qui n'as pas su<br />

me la garder pure, ma petite. Toujours à crier, à faire le chien de garde, à leur tourner<br />

autour avec des lainages pour qu’elles ne prennent pas froid ou des laits de poule pour<br />

les rendre fortes; mais à quatre heures du matin tu dors, vieille bête, tu dors, toi qui ne<br />

peux pas fermer l’oeil, et tu les laisses filer, marmotte, et qu<strong>and</strong> tu arrives, le lit est<br />

froid!» Voilà ce qu’elle me dira ta mère, là-haut, qu<strong>and</strong> j'y monterai, et moi j'aurai honte,<br />

honte à en mourir si je n’étais pas déjà morte, et je ne pourrai que baisser la tête et<br />

répondre: «Madame Jocaste, c’est vrai.»<br />

ANTIGONE<br />

Non, nourrice. Ne pleure plus. Tu pourras regarder maman bien en face, qu<strong>and</strong> tu iras<br />

la retrouver. Et elle te dira: «Bonjour, nounou, merci pour la petite Antigone. Tu as bien<br />

pris soin d’elle.» Elle sait pourquoi je suis sortie ce matin.<br />

LA NOURRICE<br />

Tu n’as pas d'amoureux?<br />

ANTIGONE<br />

Non, nounou.<br />

LA NOURRICE


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 112<br />

Tu te moques de moi, alors? Tu vois, je suis trop vieille. Tu étais ma préférée, malgré<br />

ton sale caractère. Ta soeur était plus douce, mais je croyais que c’était toi qui m'aimais.<br />

Si tu m’aimais, tu m'aurais dit la vérité. Pourquoi ton lit était-il froid qu<strong>and</strong> je suis venue te<br />

border?<br />

ANTIGONE<br />

Ne pleure plus, s'il te plaît, nounou. (Elle l'embrasse) Allons, ma vieille bonne pomme<br />

rouge. Tu sais qu<strong>and</strong> je te frottais pour que tu brilles? Ma vieille pomme toute ridée. Ne<br />

laisse pas couler tes larmes dans toutes les petites rigoles, pour des bêtises comme<br />

cela pour rien. Je suis pure, je n’ai pas d’autre amoureux qu’Hémon, mon fiancé, je te le<br />

jure. Je peux même te jurer, si tu veux, que je n’aurai jamais d’autre amoureux... Garde<br />

tes larmes, garde tes larmes; tu en auras peut-être besoin encore, nounou. Qu<strong>and</strong> tu<br />

pleures comme cela, je redeviens petite... Et il ne faut pas que je sois petite ce matin.<br />

Entre Ismène<br />

ISMENE<br />

Tu es déjà levée? Je viens de ta chambre.<br />

ANTIGONE<br />

Oui, je suis déjà levée.<br />

LA NOURRICE<br />

Toutes les deux alors!… Toutes les deux vous allez devenir folles et vous lever avant<br />

les servantes? Vous croyez que c’est bon d’être debout le matin à jeun, que c’est<br />

convenable pour des princesses? Vous n’êtes seulement pas couvertes. Vous allez voir<br />

que vous allez encore me prendre mal.<br />

ANTIGONE<br />

Laisse-nous, nourrice. Il ne fait pas froid, je t’assure; c’est déjà l’été. Va nous faire du<br />

café. (Elle s’est assise, soudain fatiguée) Je voudrais bien un peu de café, s’il te plaît,<br />

nounou. Cela me ferait du bien.<br />

LA NOURRICE<br />

Ma colombe! La tête lui tourne d’être sans rien et je suis là comme une idiote au lieu<br />

de lui donner quelque chose de chaud.<br />

Elle sort vite<br />

ISMENE<br />

Tu es malade?<br />

ANTIGONE<br />

Ce n’est rien. Un peu de fatigue. (Elle sourit) C’est parce que je me suis levée tôt.<br />

ISMENE<br />

Moi non plus, je n’ai pas dormi.


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 113<br />

Antigone, sourit encore<br />

Il faut que tu dormes. Tu serais moins belle demain.<br />

ISMENE<br />

Ne te moque pas.<br />

ANTIGONE<br />

Je ne me moque pas. Cela me rassure ce matin, que tu sois belle. Qu<strong>and</strong> j’étais<br />

petite, j’étais si malheureuse, tu te souviens? Je te barbouillais de terre, je te mettais des<br />

vers dans le cou. Une fois, je t’ai attachée à un arbre et je t’ai coupé tes cheveux, tes<br />

beaux cheveux… (Elle caresse les cheveux d’Ismène) Comme cela doit être facile de ne<br />

pas penser de bêtises avec toutes ces belles mèches lisses et bien ordonnées autour de<br />

la tête!<br />

Ismène, soudain<br />

Pourquoi parles-tu d’autre chose?<br />

Antigone, doucement, sans cesser de lui caresser les cheveux<br />

Je ne parle pas d’autre chose…<br />

ISMENE<br />

Tu sais, j’ai bien pensé, Antigone.<br />

ANTIGONE<br />

Oui.<br />

ISMENE<br />

J’ai bien pensé toute la nuit. Tu es folle.<br />

ANTIGONE<br />

Oui.<br />

ISMENE<br />

Nous ne pouvons pas.<br />

Antigone, après un silence, de sa petite voix<br />

Pourquoi?<br />

ISMENE<br />

Il nous ferait mourir.<br />

ANTIGONE


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 114<br />

Bien sûr. A chacun son rôle. Lui, il doit nous faire mourir, et nous, nous devons aller<br />

enterrer notre frère. C’est comme ça que ça été distribué. Qu’est-ce que tu veux que<br />

nous y fassions?<br />

ISMENE<br />

Je ne veux pas mourir.<br />

Antigone, doucement<br />

Moi aussi j’aurais bien voulu ne pas mourir.<br />

ISMENE<br />

Ecoute, j’ai bien réfléchi toute la nuit. Je suis l’aînée. Je réfléchis plus que toi. Toi,<br />

c’est ce qui te passe par la tête tout de suite, et tant pis si c’est une bêtise. Moi, je suis<br />

plus pondérée. Je réfléchis.<br />

ANTIGONE<br />

Il y a des fois où il ne faut pas trop réfléchir.<br />

ISMENE<br />

Si, Antigone. D’abord c’est horrible, bien sûr, et j’ai pitié moi aussi de mon frère, mais<br />

je comprends un peu notre oncle.<br />

ANTIGONE<br />

Moi je ne veux pas comprendre un peu.<br />

ISMENE<br />

Il est le roi, il faut qu’il donne l’exemple.<br />

ANTIGONE<br />

Moi, je ne suis pas le roi. Il ne faut pas que je donne l’exemple, moi… Ce qui lui passe<br />

par la tête, la petite Antigone, la sale bête, l’entêtée, la mauvaise, et puis on la met dans<br />

un coin ou dans un trou. Et c’est bien fait pour elle. Elle n’avait qu’à ne pas désobéir.<br />

ISMENE<br />

Allez! Allez!… Tes sourcis joints, ton regard droit devant toi et te voilà lancée sans<br />

écouter personne. Ecoute-moi. J’ai raison plus souvent que toi.<br />

ANTIGONE<br />

Je ne veux pas avoir raison.<br />

ISMENE<br />

Essaie de comprendre au moins!<br />

ANTIGONE<br />

Comprendre… Vous n’avez que ce mot-là dans la bouche, tous, depuis que je suis<br />

toute petite. Il fallait comprendre qu’on ne peut pas toucher à leau, à la belle et fuyante


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 115<br />

eau froide parce que cela mouille les dalles, à la terre parce que cela tache les robes. Il<br />

fallait comprendre qu’on ne doit pas manger tout à la fois, donner tout ce qu’on a dans<br />

ses poches au mendiant qu’on rencontre, courir, courir dans le vent jusquà ce qu’on<br />

tombe par terre et boire qu<strong>and</strong> on a chaud et se baigner qu<strong>and</strong> il est trop tôt ou trop tard,<br />

mais pas juste qu<strong>and</strong> on en a envie! Comprendre. Toujours comprendre. Moi, je ne veux<br />

pas comprendre. Je comprendrai qu<strong>and</strong> je serai vieille. (Elle achève doucement.) Si je<br />

deviens vieille. Pas maintenant.<br />

ISMENE<br />

Il est plus fort que nous, Antigone. Il est le roi.Et ils pensent tous comme lui dans la<br />

ville. Ils sont des milliers et des milliers autour de nous, grouillant dans toutes les rues<br />

de Thèbes.<br />

ANTIGONE<br />

Je ne t’écoute pas.<br />

ISMENE<br />

Ils nous hueront. Ils nous prendront avec leurs mille bars, leurs mille visages et leur<br />

unique regard. Ils nous cracheront à la figure. Et il faudra avancer dans leur haine sur la<br />

charrette avec leur odeur et leurs rires jusqu’au supplice. Et là, il y aura les gardes avec<br />

leurs têtes d’imbéciles, congestionnés sur leurs cols raides, leurs grosses mains lavées,<br />

leur regard de boeuf qu’on sent qu’on pourra toujours crier, essayer de leur faire<br />

comprendre, qu’ils vont comme des nègres et qu’ils feront tout ce qu’on leur a dit<br />

scrupuleusement, sans savoir si c’est bien ou mal… Et souffrir? Il faudra souffrir, sentir<br />

que la douleur monte, qu’elle est arrivée au point où l’on ne peut plus la supporter; qu’il<br />

faudrait qu’elle s’arrête, mais qu’elle continue pourtant et monte encore, comme une voix<br />

aiguë… Oh! je ne peux pas, je ne peux pas…<br />

ANTIGONE<br />

Comme tu as bien tout pensé!<br />

ISMENE<br />

Toute la nuit. Pas toi?<br />

ANTIGONE<br />

Si, bien sûr.<br />

ISMÈNE<br />

Moi, tu sais, je ne suis pas très courageuse.<br />

Antigone, doucement<br />

Moi non plus. Mais qu’est-ce que cela fait?<br />

Il y a un silence, Ismène dem<strong>and</strong>e soudain:<br />

ISMENE


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 116<br />

Tu n’as donc pas envie de vivre, toi?<br />

Antigone, murmure<br />

Pas envie de vivre… (Et plus doucement encore, si c’est possible.) Qui se levait la<br />

première, le matin, rien que pour sentir l’air froid sur sa peau nue? Qui se couchait la<br />

dernière, seulement qu<strong>and</strong> elle n’en pouvait plus de fatigue, pour vivre encore un peu<br />

plus la nuit? Qui pleurait déjà toute petite, en pensant qu’il y avait tant de petites bêtes,<br />

tant de brins d’herbe dans les prés et qu’on ne pouvait pas tous les prendre?<br />

Ismène, a un élan soudain vers elle<br />

Ma petite soeur…<br />

Antigone, se redresse et crie.<br />

Ah, non! Laisse-moi! Ne me caresse pas! Ne nous mettons pas à pleurnicher<br />

ensemble, maintenant. Tu as bien réfléchi, tu dis? Tu penses que toute la ville hurlante<br />

contre toi, tu penses que la douleur et la peur de mourir c’est assez?<br />

Ismène, baisse la tête.<br />

Oui<br />

ANTIGONE<br />

Sers-toi de ces prétextes.<br />

Ismène, se jette contre elle.<br />

Antigone! Je t’en supplie! C’est bon pour les hommes de croire aux idées et de mourir<br />

pour elles. Toi, tu es une fille.<br />

Antigone, les dents serrées<br />

Une fille, oui. Ai-je assez pleuré d’être une fille!<br />

ISMENE<br />

Ton bonheur est là devant toi et tu n’as qu’à le prendre. Tu es fiancée, tu es jeune, tu<br />

es belle…<br />

Antigone, sourdement<br />

Non, je ne suis pas belle.<br />

ISMENE<br />

Pas belle comme nous, mais autrement. Tu sais bien que c’est sur toi que se<br />

retournent les petits voyous dans la rue; que c’est toi que les petites filles regardent


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 117<br />

passer, soudain muettes, sans pouvoir te quitter des yeux jusqu’à ce que tu aies tourné<br />

le coin.<br />

Antigone, a un imperceptible sourire.<br />

Des voyous, des petites filles…<br />

Ismène, après un temps.<br />

Et Hémon, Antigone?<br />

Antigone, fermée<br />

Je parlerai tout à l’heure à Hémon: Hémon sera tout à l’heure une affaire réglée.<br />

ISMENE<br />

Tu es folle.<br />

Antigone, sourit<br />

Tu m’as toujours dit que j’étais folle, pour tout, depuis toujours. Va te recoucher,<br />

Ismène… Il fait jour maintenant, tu vois, et, de toute façon, je ne pourrai rien faire. Mon<br />

frère mort est maintenant entouré d’une garde exactement comme s’il avait réussi à se<br />

faire roi. Va te recoucher. Tu es toute pâle de fatigue.<br />

ISMENE<br />

Et toi?<br />

ANTIGONE<br />

Je n’ai pas envie de dormir… Mais je te promets que je ne bougerai pas d’ici avant ton<br />

réveil. Nourrice va m’apporter à manger. Va dormir encore. Le soleil se lève seulement.<br />

Tu as les yeux tout petits de sommeil. Va…<br />

ISMENE<br />

Je te convaincrai, n’est-ce pas? Je te convaincrai? Tu me laisseras te parler encore?<br />

Antigone, un peu lasse.<br />

Je te laisserai me parler, oui. Je vous laisserai tous me parler. Va dormir maintenant,<br />

je t’en prie. Tu serais moins belle demain. (Elle la regarde sortir avec un petit sourire<br />

triste, puis elle tombe soudain lasse sur une chaise.) Pauvre Ismène!<br />

La nourrice, entre.<br />

Tiens, te voilà un bon café et des tartines, mon pigeon. Mange.<br />

ANTIGONE


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 118<br />

Je n’ai pas très faim, nourrice.<br />

LA NOURRICE<br />

Je te les ai grillées moi-même et beurrées comme tu les aimes.<br />

ANTIGONE-<br />

Tu es gentille, nounou. Je vais seulement boire un peu.<br />

LA NOURRICE<br />

Où as-tu mal?<br />

ANTIGONE<br />

Nulle part, nounou. Mais fais-moi tout de même bien chaud comme lorsque j’étais<br />

malade… Nounou plus forte que la fièvre, nounou plus forte que le cauchemar, plus<br />

forte que l’ombre de l’armoire qui ricane et se transforme d’heure en heure sur le mur,<br />

plus forte que les mille insectes du silence qui rongent quelque chose, quelque part<br />

dans la nuit, plus forte que la nuit elle-même avec son hululement de folle qu’on n’entend<br />

pas; nounou plus forte que la mort. Donne-moi ta main comme lorsque tu restais à côté<br />

de mon lit.<br />

LA NOURRICE<br />

Qu’est-ce que tu as, ma petite colombe?<br />

ANTIGONE<br />

Rien, nounou. Je suis seulement encore un peu petite pour tout cela. Mais il n’y a que<br />

toi qui dois le savoir.<br />

LA NOURRICE<br />

Trop petite pourquoi, ma mésange?<br />

ANTIGONE<br />

Pour rien, nounou. Et puis, tu es là. Je tiens ta bonne main rugueuse qui sauve de<br />

tout, toujours, je le sais bien. Peut-être qu’elle va me sauver encore. Tu es si puissante,<br />

nounou.<br />

LA NOURRICE<br />

Qu’est-ce tu veux que je fasse, ma tourterelle?<br />

ANTIGONE-<br />

Rien, nounou. Seulement ta main comme cela sur ma joue. (Elle reste un moment les<br />

yeux fermés.) Voilà, je n’ai plus peur. Ni du méchant ogre, ni du march<strong>and</strong> de sable, ni<br />

de Taoutaou qui passe et emmène les enfants… (Un silence encore, elle continue d’un<br />

autre ton.) Nounou, tu sais, Douce, ma chienne…<br />

LA NOURRICE<br />

Oui.


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 119<br />

ANTIGONE<br />

Tu vas me promettre que tu ne la gronderas plus jamais.<br />

LA NOURRICE<br />

Une bête qui salit tout avec ses pattes! Ça ne devrait pas entrer dans les maisons!<br />

ANTIGONE<br />

Même si elle salit tout. Promets, nourrice.<br />

LA NOURRICE<br />

Alors il faudra que je la laisse tout abîmer sans rien dire?<br />

ANTIGONE<br />

Oui, nounou.<br />

LA NOURRICE<br />

Ah! ça serait un peu fort!<br />

ANTIGONE<br />

S’il te plaît, nounou. Tu l’aimes bien, Douce, avec sa bonne grosse tête. Et puis, au<br />

fond, tu aimes bien frotter aussi. Tu serais très malheureuse si tout restait propre<br />

toujours. Alors je te le dem<strong>and</strong>e: ne la gronde pas.<br />

LA NOURRICE<br />

Et si elle pisse sur mes tapis?<br />

ANTIGONE<br />

Promets que tu ne la gronderas tout de même pas. Je t’en prie, dis, je t’en prie,<br />

nounou…<br />

LA NOURRICE<br />

Tu profites de ce que tu câlines… C’est bon. C’est bon. On essuiera sans rien dire. Tu<br />

me fais tourner en bourrique.<br />

ANTIGONE<br />

Et puis, promets-moi aussi que tu lui parleras, que tu lui parleras souvent.<br />

La nourrice, hausse les épaules<br />

A-t-on vu ça? Parler aux bêtes!<br />

ANTIGONE<br />

Et justement pas comme à une bête. Comme à une vraie personne, comme tu<br />

m’entends faire…<br />

LA NOURRICE<br />

Ah, ça non! A mon âge, faire l’idiote! Mais pourquoi veux-tu que toute la maison lui


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 120<br />

parle comme toi, à cette bête?<br />

ANTIGONE, doucement<br />

Si moi, pour une raison ou pour une autre, je ne pouvais plus lui parler…<br />

La nourrice, qui ne comprend pas.<br />

Plus lui parler, plus lui parler? Pourquoi?<br />

ANTIGONE, détourne un peu la tête et puis elle ajoute, la voix dure.<br />

Et puis, si elle était trop triste, si elle avait trop l’air d’attendre tout de même, le nez<br />

sous la porte comme lorsque je suis sortie, il vaudrait peut-être mieux la faire tuer,<br />

nounou, sans qu’elle ait mal.<br />

LA NOURRICE<br />

La faire tuer, ma mignonne? Faire tuer ta chienne? Mais tu es folle ce matin!<br />

ANTIGONE<br />

Non, nounou. (Hémon paraît). Voilà Hémon. Laisse-nous, nourrice. Et n’oublie pas ce<br />

que tu m’as juré.<br />

La nourrice sort.<br />

ANTIGONE, court à Hémon.<br />

Pardon, Hémon, pour notre dispute d’hier soir et pour tout. C’est moi qui avais tort. Je<br />

te prie de me pardonner.<br />

HEMON<br />

Tu sais bien que je t’avais pardonné, à peine avais-tu claqué la porte. Ton parfum était<br />

encore là et je t’avais déjà pardonné. (Il la tient dans ses bras, il sourit, il la regarde.) A<br />

qui l’avais-tu volé, ce parfum?<br />

ANTIGONE<br />

A Ismène.<br />

HEMON<br />

Et le rouge à lèvres, la poudre, la belle robe?<br />

ANTIGONE<br />

Aussi<br />

HEMON<br />

En quel honneur t’étais-tu faite si belle?<br />

ANTIGONE<br />

Je te le dirai. (Elle se serre contre lui un peu plus fort) Oh! mon chéri, comme j’ai été


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 121<br />

bête! Tout un soir gaspillé. Un beau soir.<br />

HEMON<br />

Nous aurons d’autres soirs, Antigone.<br />

ANTIGONE<br />

Peut-être pas.<br />

HEMON<br />

Et d’autres disputes aussi. C’est plein de disputes, un bonheur.<br />

ANTIGONE<br />

Un bonheur, oui… Ecoute, Hémon.<br />

HEMON<br />

Oui<br />

ANTIGONE<br />

Ne ris pas ce matin. Sois grave.<br />

HEMON<br />

Je suis grave.<br />

ANTIGONE<br />

Et serre-moi. Plus fort que tu ne m’as jamais serrée. Que toute ta force s’imprime dans<br />

moi.<br />

HEMON<br />

Là. De toute ma force.<br />

ANTIGONE, dans un souffle.<br />

C’est bon. (Ils restent un instant sans rien dire, puis elle commence doucement.)<br />

Ecoute, Hémon.<br />

HEMON<br />

Oui.<br />

ANTIGONE<br />

Je voulais te dire ce matin… Le petit garçon que nous aurions eu tous les deux…<br />

HEMON<br />

Oui.<br />

ANTIGONE<br />

Tu sais, je l’aurais bien défendu contre tout.<br />

HEMON


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 122<br />

Oui, Antigone.<br />

ANTIGONE<br />

Oh! Je l’aurais serré si fort qu’il n’aurait jamais eu peur, je te le jure. Ni du soir qui<br />

vient, ni de l’angoisse du plein soleil immobile, ni des ombres… Notre petit garçon,<br />

Hémon! Il aurait eu une maman toute petite et mal peignée mais plus sûre que toutes<br />

les vraies mères du monde avec leurs vraies poitrines et leurs gr<strong>and</strong>s tabliers. Tu le<br />

crois, n’est-ce pas?<br />

HEMON<br />

Oui, mon amour.<br />

ANTIGONE<br />

Et tu crois aussi, n’est-ce pas, que toi, tu aurais eu une vraie femme?<br />

Hémon, la tient.<br />

J’ai une vraie femme.<br />

ANTIGONE, crie soudain, blottie contre lui.<br />

Oh! tu m’aimais, Hémon, tu m’aimais, tu en es bien sûr, ce soir-là?<br />

Hémon, la berce doucement.<br />

Quel soir?<br />

ANTIGONE<br />

Tu es bien sûr qu’à ce bal où tu es venu me chercher dans mon coin, tu ne t’es pas<br />

trompé de jeune fille? Tu es sûr que tu n’as jamais regretté depuis, jamais pensé, même<br />

tout au fond de toi, même une fois, que tu aurais plutôt dû dem<strong>and</strong>er Ismène?<br />

HEMON<br />

Idiote!<br />

ANTIGONE<br />

Tu m’aimes, n’est-ce pas? Tu m’aimes comme une femme? Tes bras qui me serrent<br />

ne mentent pas? Tes gr<strong>and</strong>es mains posées sur mon dos ne mentent pas, ni ton odeur,<br />

ni ce bon chaud, ni cette gr<strong>and</strong>e confiance qui m’inonde qu<strong>and</strong> j’ai la tête au creux de ton<br />

cou?<br />

HEMON<br />

Oui, Antigone, je t’aime comme une femme.<br />

ANTIGONE<br />

Je suis noire et maigre. Ismène est rose et dorée comme un fruit.<br />

Hémon, murmure.


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 123<br />

Antigone…<br />

ANTIGONE<br />

Oh! Je suis toute rouge de honte. Mais il faut que je sache ce matin. Dis la vérité. je<br />

t’en prie. Qu<strong>and</strong> tu penses que je serai à toi, est-ce que tu sens au milieu de toi comme<br />

un gr<strong>and</strong> trou qui se creuse, comme quelque chose qui meurt?<br />

HEMON<br />

Oui, Antigone.<br />

ANTIGONE, dans un souffle, après un temps.<br />

Moi, je sens comme cela. Et je voulais te dire que j’aurais été très fière d’être ta<br />

femme, ta vraie femme, sur qui tu aurais posé ta main, le soir, en t’asseyant, sans<br />

penser, comme sur une chose bien à toi. (Elle s’est détachée de lui, elle a pris un autre<br />

ton.) Voilà. Maintenant, je vais te dire encore deux choses. Et qu<strong>and</strong> je les aurais dites, il<br />

faudra que tu sortes sans me questionner. Même si elles te paraissent extraordinaires,<br />

même si elles te font de la peine. Jure-le-moi.<br />

HEMON<br />

Qu’est-ce que tu vas me dire encore?<br />

ANTIGONE<br />

Jure-moi d’abord que tu sortiras sans rien me dire. Sans même me regarder. Si tu<br />

m’aimes, jure-le-moi. (Elle le regarde avec son pauvre visage bouleversé.) Tu vois<br />

comme je te le dem<strong>and</strong>e, jure-le-moi, s’il te plaît, Hémon… C’est la dernière folie que tu<br />

auras à me passer.<br />

HEMON<br />

Je te le jure.<br />

ANTIGONE<br />

Merci. Alors, voilà. Hier. D’abord. Tu me dem<strong>and</strong>ais tout à l’heure pourquoi jétais venue<br />

avec une robe d’Ismène, ce parfum et ce rouge à lèvres. J’étais bête. Je n’étais pas très<br />

sûre que tu me désires vraiment et j’avais fait tout cela pour être un peu plus comme les<br />

autres filles, pour te donner envie de moi.<br />

HEMON<br />

C’était pour cela?<br />

ANTIGONE<br />

Oui. Et tu as ri, et nous nous sommes disputés et mon mauvais caractère a été le plus<br />

fort, je me suis sauvée. (Elle ajoute plus bas.) Mais j’étais venue chez toi pour que tu me<br />

prennes hier soir, pour que je sois ta femme avant. (Il recule, il va parler, elle crie.) Tu<br />

m’as juré de ne pas me dem<strong>and</strong>er pourquoi. Tu m’as juré, Hémon! (Elle dit plus bas,<br />

humblement.) Je t’en supplie… (Et elle ajoute, se détournant, dure.) D’ailleurs, je vais te<br />

dire. Je voulais être ta femme qu<strong>and</strong> même parce que je t’aime comme cela, moi, très


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 124<br />

fort, et que je vais te faire de la peine, ô mon chéri, pardon! que jamais, jamais, je ne<br />

pourrai t’épouser. (Il est resté muet de stupeur, elle court à la fenêtre, elle crie.) Hémon,<br />

tu me l’as juré! Sors. Sors tout de suite sans rien dire. Si tu parles, si tu fais un seul pas<br />

vers moi, je me jette par cette fenêtre. Je te le jure, Hémon. Je te le jure sur la tête du<br />

petit garçon que nous avons eu tous les deux en rêve, du seul petit garçon que j’aurai<br />

jamais. Pars maintenant, pars vite. Tu sauras demain. Tu sauras tout à l’heure. (Elle<br />

achève avec un tel désespoir qu’Hémon obéit et s’éloigne.) S’il te plaît, pars, Hémon.<br />

C’est tout ce que tu peux faire encore pour moi, si tu m’aimes. (Il est sorti. Elle reste sans<br />

bouger, le dos à la salle, puis elle referme la fenêtre, elle vient s’asseoir sur une petite<br />

chaise au milieu de la scène, et dit doucement, comme étrangement apaisée.) Voilà.<br />

C’est fini pour Hémon, Antigone.<br />

Ismène, est entrée, appelant.<br />

Antigone!… Ah!, tu es là!<br />

ANTIGONE, sans bouger.<br />

Oui, je suis là.<br />

ISMENE.<br />

Je ne peux pas dormir. J’avais peur que tu sortes, et que tu tentes de l’enterrer malgré<br />

le jour. Antigone, ma petite soeur, nous sommes tous là, autour de toi, Hémon, nounou<br />

et moi, et Douce, ta chienne. Nous t’aimons et nous sommes vivants, nous, nous avons<br />

besoin de toi. Polynice est mort et il ne t’aimait pas. Il a toujours été un étranger pour<br />

nous, un mauvais frère. Oublie-le, Antigone, comme il nous avait oubliées. Laisse son<br />

ombre dure errer éternellement sans sépulture, puisque c’est la loi de Créon. Ne tente<br />

pas ce qui est au-dessus de tes forces. Tu braves tout toujours, mais tu es toute petite,<br />

Antigone. Reste avec nous, ne va pas là-bas cette nuit, je t’en supplie.<br />

ANTIGONE, s’est levée, un étrange petit sourire sur les lèvres, elle va vers la porte et du seuil,<br />

doucement, elle dit.)<br />

C‘est trop tard. Ce matin, qu<strong>and</strong> tu m’as rencontrée, j’en venais.<br />

Elle est sortie. Ismène la suit avec un cri:<br />

ISMÈNE<br />

Antigone!<br />

Dès qu’Ismène est sortie, Créon entre par une autre porte avec son page.<br />

CRÉON<br />

Un garde, dis-tu? Un de ceux qui gardent le cadavre? Fais-le entrer.<br />

Le garde entre. C’est une brute. Pour le moment, il est vert de peur.


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 125<br />

LE GARDE, se présente, au garde à vous.<br />

Garde Jonas, de la Deuxième Compagnie.<br />

CRÉON<br />

Qu’est-ce que tu veux?<br />

LE GARDE<br />

Voilà, chef. On a tiré au sort pour savoir celui qui viendrait. Et le sort est tombé sur<br />

moi. Alors, voilà, chef. Je suis venu parce qu’on a pensé qu’il valait mieux qu’il n’y en ait<br />

qu’un qui explique, et puis parce qu’on ne pouvait pas ab<strong>and</strong>onner le poste tous les trois.<br />

On est les trois du piquet de garde, chef, autour du cadavre.<br />

CRÉON<br />

Qu’as-tu à me dire?<br />

LE GARDE<br />

On est trois. chef. Je ne suis pas tout seul. Les autres, c’est Dur<strong>and</strong> et le garde de<br />

première classe Boudousse.<br />

CRÉON<br />

Pourquoi n’est-ce pas le première classe qui est venu?<br />

LE GARDE<br />

N’est-ce pas, chef? Je l’ai dit tout de suite, moi. C’est le première classe qui doit y<br />

aller. Qu<strong>and</strong> il n’y a pas de gradé, c’est le première classe qui est responsable. Mais les<br />

autres, ils ont dit non et ils ont voulu tirer au sort. Faut-il que j’aille chercher le première<br />

classe, chef?<br />

CRÉON<br />

Non. Parle, toi, puisque tu es là.<br />

LE GARDE<br />

J’ai dix-sept ans de service. Je suis engagé volontaire, la médaille, deux citations. Je<br />

suis bien noté, chef. Moi, je suis service. Je ne connais que ce qui est comm<strong>and</strong>é. Mes<br />

supérieurs, ils disent toujours: «Avec Jonas, on est tranquille.»<br />

CRÉON<br />

C’est bon. Parle. De quoi as-tu peur?<br />

LE GARDE<br />

Régulièrement, ça aurait dû être le première classe. Moi je suis proposé première<br />

classe, mais je ne suis pas encore promu. Je devais être promu en juin.<br />

CRÉON<br />

Vas-tu parler, enfin? S’il est arrivé quelque chose, vous êtes tous les trois<br />

responsables. Ne cherche plus qui devrait être là.


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 126<br />

LE GARDE<br />

Hé bien, voilà, chef: le cadavre… On a veilllé, pourtant! On avait la relève de deux<br />

heures, la plus dure. Vous savez ce que c’est, au moment où la nuit va finir. Ce plomb<br />

entre les yeux, la nuque qui tire, et puis toutes ces ombres qui bougent et le brouillard<br />

du petit matin qui se lève… Ah! ils ont bien choisi leur heure!… On était là, on parlait, on<br />

battait la semelle… On ne dormait pas, chef, ça, on peut vous le jurer tous les trois qu’on<br />

ne dormait pas! D’ailleurs, avec le froid qu’il faisait… Tout d’un coup, moi je regarde le<br />

cadavre… On était à deux pas, mais moi je le regardais de temps en temps tout de<br />

même… Je suis comme ça, moi, chef, je suis méticuleux. C’est pour ça que mes<br />

supérieurs, ils disent: «Avec Jonas…» (Un geste de Créon l’arrête, il crie soudain.) C’est<br />

moi qui l’ai vu le premier, chef! Les autres vous le diront, c’est moi qui ai donné le premier<br />

l’alarme.<br />

CRÉON<br />

L’alarme? Pourquoi?<br />

LE GARDE<br />

Le cadavre, chef. Quelqu’un l’avait recouvert. Oh! pas gr<strong>and</strong>-chose. Ils n’avaient pas eu<br />

le temps, avec nous à côté. Seulement un peu de terre… Mais assez tout de même pour<br />

le cacher aux vautours.<br />

CRÉON, va à lui.<br />

Tu es sûr que ce n’est pas une bête en grattant?<br />

LE GARDE<br />

Non, chef. On a d’abord espéré ça, nous aussi. Mais la terre était jetée sur lui. Selon<br />

les rites. C’est quelqu’un qui savait ce qu’il faisait.<br />

CRÉON<br />

Qui a osé? Qui a été assez fou pour braver ma loi? As-tu relevé des traces?<br />

LE GARDE<br />

Rien, chef. Rien qu’un pas plus léger qu’un passage d’oiseau. Après, en cherchant<br />

mieux, le garde Dur<strong>and</strong> a trouvé plus loin une pelle, une petite pelle d’enfant toute vieille,<br />

toute rouillée. On a pensé que ça ne pouvait pas être un enfant qui avait fait le coup. Le<br />

première classe l’a gardée tout de même pour l’enquête.<br />

CRÉON, rêve un peu.<br />

Un enfant… L’opposition brisée qui sourd et mine déjà partout. Les amis de Polynice<br />

avec leur or bloqué dans Thèbes, les chefs de la plèbe puant l’ail, soudainement alliés<br />

aux princes, et les prêtres essayant de pêcher quelque chose au milieu de tout cela...<br />

Un enfant! Ils ont dû penser que ce serait plus touchant. Je le vois d’ici, leur enfant, avec<br />

sa gueule de tueur appointé et la petite pelle soigneusement enveloppée dans du papier<br />

sous sa veste. A moins qu’ils n’aient dressé un vrai enfant, avec des phrases… Une<br />

innocence inestimable pour le parti. Un vrai petit garçon pâle qui crachera devant mes<br />

fusils. Un précieux sang bien frais sur mes mains, double aubaine. (Il va à l’homme.)<br />

Mais ils ont des complices, et dans ma garde, peut-être. Ecoute bien, toi…


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 127<br />

LE GARDE<br />

Chef, on a fait tout ce qu’on devait faire! Dur<strong>and</strong> s’est assis une demie-heure parce<br />

qu’il avait mal aux pieds, mais moi, chef, je suis resté tout le temps debout. Le première<br />

classe vous le dira.<br />

CRÉON<br />

A qui avez-vous déjà parlé de cette affaire?<br />

LE GARDE<br />

A personne, chef. On a tout de suite tiré au sort, et je suis venu.<br />

CRÉON<br />

Ecoute bien. Votre garde est doublée. Renvoyez la relève. Voilà l’ordre. Je ne veux<br />

que vous près du cadavre. Et pas un mot. Vous êtes tous coupables d’une négligence,<br />

vous serez punis de toute façon, mais si tu parles, si le bruit court dans la ville qu’on a<br />

recouvert le cadavre de Polynice, vous mourrez tous les trois.<br />

LE GARDE, gueule.<br />

On n’a pas parlé, chef, je vous le jure! Mais, moi, j’étais ici, et peut-être que les autres,<br />

ils l’ont déjà dit à la relève… (Il sue à grosses gouttes, il bafouille.) Chef, j’ai deux<br />

enfants,. Il y en a un qui est tout petit. Vous témoignerez pour moi que j’étais ici, chef,<br />

devant le conseil de guerre. J’étais ici, moi, avec vous! J’ai un témoin! Si on a parlé, ça<br />

sera les autres, ça ne sera pas moi! J’ai un témoin, moi!<br />

CRÉON<br />

Va vite. Si personne ne sait, tu vivras. (Le garde sort en courant. Créon reste un<br />

instant muet. Soudain, il murmure.) Un enfant… (Il a pris le petit page par l’épaule.)<br />

Viens, petit. Il faut que nous allions raconter tout cela maintenant… Et puis, la jolie<br />

besogne commencera. Tu mourrais, toi, pour moi? Tu crois que tu irais avec ta petite<br />

pelle? (Le petit le regarde. Il sort avec lui, lui caressant la tête.) Oui, bien sûr, tu irais tout<br />

de suite, toi aussi… (On l’entend soupirer encore en sortant.) Un enfant…<br />

Ils sont sortis. Le choeur entre.<br />

LE CHOEUR<br />

Et voilà. Maintenant, le ressort est b<strong>and</strong>é. Cela n’a plus qu’ se dérouler tout seul. C’est<br />

cela qui est commode dans la tragédie. On donne le petit coup de pouce pour que cela<br />

démarre, rien, un regard pendant une seconde à une fille qui passe et lève les bras dans<br />

la rue, une envie d’honneur un beau matin, au réveil, comme de quelque chose qui se<br />

mange, une question de trop que l’on se pose un soir… C’est tout. Après, on n’a plus qu’à<br />

laisser faire. On est tranquille. Cela roule tout seul. C’est minutieux, bien huilé depuis<br />

toujours. La mort, la trahison, le désespoir sont là, tout prêts, et les éclats, et les orages,<br />

et les silences, tous les silences: le silence qu<strong>and</strong> le bras du bourreau se lève à la fin, le<br />

silence au commencement qu<strong>and</strong> les deux amants sont nus l’un en face de l’autre pour la<br />

première fois, sans oser bouger tout de suite, dans la chambre sombre, le silence qu<strong>and</strong><br />

les cris de la foule éclatent autour du vainqueur et on dirait un film dont le son s’est<br />

enrayé, toutes ces bouches ouvertes dont il ne sort rien, toute cette clameur qui n’est


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 128<br />

qu’une image, et le vainqueur, déjà vaincu, seul au milieu de son silence…<br />

C’est propre, la tragédie. C’est reposant, c’est sûr… Dans le drame, avec ces traîtres,<br />

avec ces méchants acharnés, cette innocence persécutée, ces vengeurs, ces terreneuve,<br />

ces lueurs d’espoir, cela devient épouvantable de mourir, comme un accident. On<br />

aurait peut-être pu se sauver, le bon jeune homme aurait peut-être pu arriver à temps<br />

avec les gendarmes. Dans la tragédie, on est tranquille. D’abord, on est entre soi. On est<br />

tous innocents, en somme! Ce n’est pas parce qu’il y en a un qui tue et l’autre qui est tué.<br />

C’est une question de distribution. Et puis, surtout, c’est reposant, la tragédie, parce qu’on<br />

sait qu’il ny a plus d’espoir, le sale espoir; qu’on est pris, qu’on est enfin pris comme un<br />

rat, avec tout le ciel sur son dos, et qu’on n’a plus qu’à crier, pas à gémir, non, pas à se<br />

plaindre, à gueuler à pleine voix ce qu’on avait à dire, qu’on n’avait jamais dit et qu’on ne<br />

savait peut-être même pas encore. Et pour rien: pour se le dire à soi, pour l’apprendre,<br />

soi. Dans le drame, on se débat parce qu’on espère en sortir. C’est ignoble, c’est utilitaire.<br />

Là, c’est gratuit. C’est pour les rois. Et il ny a plus rien à tenter, enfin!<br />

Antigone est entrée, poussée par les gardes.<br />

LE CHOEUR<br />

Alors, voilà, cela commence. La petite Antigone est prise. La petite Antigone va<br />

pouvoir être elle-même pour la première fois.<br />

Le choeur disparaît, t<strong>and</strong>is que les gardes poussent Antigone en scène.<br />

LE GARDE, qui a repris tout son aplomb.<br />

Allez, allez, pas d’histoires! Vous vous expliquerez devant le chef. Moi, je ne connais<br />

que la consigne. Ce que vous aviez à faire là, je ne veux pas le savoir. Tout le monde a<br />

des escuses, tout le monde a quelque chose à objecter. S’il fallait écouter les gens, s’il<br />

fallait essayer de comprendre, on serait propres. Allez, allez! Tenez-la, vous autres, et<br />

pas d’histoires! Moi, ce qu’elle a à dire, je ne veux pas le savoir!<br />

ANTIGONE<br />

Dis-leur de me lâcher, avec leurs sales mains, ils me font mal.<br />

LE GARDE<br />

Leurs sales mains? Vous pourriez être polie, Mademoiselle… Moi, je suis poli.<br />

ANTIGONE<br />

Dis-leur de me lâcher. Je suis la fille d’OEdipe, je suis Antigone. Je ne me sauverai<br />

pas.<br />

LE GARDE<br />

La fille d’OEdipe, oui! Les putains qu’on ramasse à la garde de nuit, elles disent aussi<br />

de se méfier, qu’elles sont la bonne amie du préfet de police!<br />

ILs rigolent.<br />

ANTIGONE


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 129<br />

Je veux bien mourir, mais pas qu’ils me touchent!<br />

LE GARDE<br />

Et les cadavres, dis, et la terre, ça ne te fait pas peur à toucher? Tu dis «leurs sales<br />

mains»! Regarde un peu les tiennes.<br />

Antigone regarde ses mains tenues par les menottes avec un petit sourire. Elles sont<br />

pleines de terre.<br />

LE GARDE<br />

On te l’avait prise, ta pelle? Il a fallu que tu refasses ça avec tes ongles, la deuxième<br />

fois? Ah! cette audace. Je tourne le dos une seconde, je te dem<strong>and</strong>e une chique, et<br />

allez, le temps de me la caler dans la joue, le temps de dire merci, elle était là, à gratter<br />

comme une petite hyène. Et en plein jour! Et c’est qu’elle se débattait, cette garce, qu<strong>and</strong><br />

j’ai voulu la prendre! C’est qu’elle voulait me sauter aux yeux! Elle criait qu’il fallait qu’elle<br />

finisse… C’est une folle, oui!<br />

LE DEUXIÈME GARDE<br />

J’en ai arrêté une autre, de folle, l’autre jour. Elle montrait son cul aux gens<br />

LE GARDE<br />

Dis, Boudousse, qu’est-ce qu’on va se payer comme gueuleton tous les trois, pour<br />

fêter ça!<br />

LE DEUXIÈME GARDE<br />

Chez la Tordue. Il est bon, son rouge.<br />

LE TROISIÈME GARDE<br />

On a quartier libre, dimanche. Si on emmenait les femmes?<br />

LE GARDE<br />

Non, entre nous qu’on rigole… Avec les femmes, il y a toujours des histoires, et puis<br />

les moutards qui veulent pisser. Ah! dis, Boudousse, tout à l’heure, on ne croyait pas<br />

qu’on aurait envie de rigoler comme ça, nous autres!<br />

LE DEUXIÈME GARDE<br />

Ils vont peut-être nous donner une récompense.<br />

LE GARDE<br />

Ça se peut, si c’est important.<br />

LE DEUXIÈME GARDE<br />

Flanchard, de la Troisième, qu<strong>and</strong> il a mis la main sur l’incendiaire, le mois dernier, il a<br />

eu le mois double.<br />

LE TROISIÈME GARDE<br />

Ah, dis donc! Si on a le mois double, je propose: au lieu d’aller chez la Tordue, on va


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 130<br />

au Palais arabe.<br />

LE GARDE<br />

Pour boire? T’es pas fou? Ils te vendent la bouteille le double au Palais. Pour monter,<br />

d’accord. Ecoutez-moi, je vais vous dire: on va d’abord chez la Tordue, on se les cale<br />

comme il faut et après on va au Palais. Dis, Boudousse, tu te rappelles la grosse, du<br />

palais?<br />

LE DEUXIÈME GARDE<br />

Ah! ce que t’étais saoul, toi, ce jour-là!<br />

LE TROISIÈME GARDE<br />

Mais nos femmes, si on a le mois double, elles le sauront. Si ça se trouve, on sera<br />

peut-être publiquement félicités.<br />

LE GARDE<br />

Alors, on verra. La rigolade c’est autre chose. S’il y a une cérémonie dans la cour de<br />

la caserne, comme pour les décorations, les femmes viendront aussi, et les gosses. Et<br />

alors on ira tous chez la Tordue.<br />

LE DEUXIÈME GARDE<br />

Oui, mais il faudra lui comm<strong>and</strong>er le menu d’avance.<br />

ANTIGONE, dem<strong>and</strong>e d’une petite voix.<br />

Je voudrais m’asseoir un peu, s’il vous plaît.<br />

LE GARDE, après un temps de réflexion.<br />

C’est bon, quelle s’asseye. Mais ne la lâchez pas, vous autres.<br />

Créon entre, le garde gueule aussitôt.<br />

LE GARDE<br />

Garde à vous!<br />

CRÉON, s’est arrêté, surpris.<br />

Lâchez cette jeune fille. Qu’est-ce que c’est?<br />

LE GARDE<br />

C’est le piquet de garde, chef. On est venu avec les camarades.<br />

CRÉON<br />

Qui garde le corps?<br />

LE GARDE<br />

On a appelé la relève, chef.<br />

CRÉON


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 131<br />

Je t’avais dit de la renvoyer! Je t’avais dit de ne rien dire.<br />

LE GARDE<br />

On n’a rien dit, chef. Mais comme on a arrêté celle-là, on a pensé qu’il fallait qu’on<br />

vienne. Et cette fois on n’a pas tiré au sort. On a préféré venir tous les trois.<br />

CRÉON<br />

Imbéciles! (A Antigone.) Où t’ont-ils arrêtée?<br />

LE GARDE<br />

Près du cadavre, chef.<br />

CRÉON<br />

Qu’allais-tu faire près du cadavre de ton frére? Tu savais que j’avais interdit de<br />

l’approcher.<br />

LE GARDE<br />

Ce qu’elle faisait, chef? C’est pour ça qu’on vous l’amène. Elle grattait la terre avec ses<br />

mains. Elle était en train de le recouvrir encore une fois.<br />

CRÉON<br />

Sais-tu bien ce que tu es en train de dire, toi?<br />

LE GARDE<br />

Chef, vous pouvez dem<strong>and</strong>er aux autres. On avait dégagé le corps à mon retour;<br />

mais avec le soleil qui chauffait, comme il commençait à sentir, on s’est mis sur une<br />

petite hauteur, pas loin, pour être dans le vent. On se disait qu’en plein jour on ne<br />

risquait rien. Pourtant, on avait décidé, pour être plus sûrs, qu’il y en aurait toujours un<br />

de nous trois qui le regarderait. Mais à midi, en plein soleil, et puis avec l’odeur qui<br />

montait depuis que le vent était tombé, c’était comme un coup de massue. J’avais beau<br />

écarquiller les yeux, ça tremblait comme de la gélatine, je voyais plus. Je vais au<br />

camarade lui dem<strong>and</strong>er une chique, pour passer ça… Le temps que je me la cale à la<br />

joue, chef, le temps que je lui dise merci, je me retourne: elle était là à gratter avec ses<br />

mains. En plein jour! Elle devait bien penser qu’on ne pouvait pas ne pas la voir. Et<br />

qu<strong>and</strong> elle a vu que je lui courais dessus, vous croyez qu’elle s’est arrêtée, qu’elle a<br />

essayé de se sauver, peut-être? Non. Elle a continué de toutes ses forces aussi vite<br />

qu’elle pouvait, comme si elle ne me voyait pas arriver. Et qu<strong>and</strong> je l’ai empoignée, elle<br />

se débattait comme une diablesse, elle voulait continuer encore, elle me criait de la<br />

laisser, que le corps n’était pas encore tout à fait recouvert.<br />

CRÉON, à Antigone.<br />

C’est vrai?<br />

ANTIGONE<br />

Oui, c’est vrai.<br />

LE GARDE


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 132<br />

On a découvert le corps, comme de juste, et puis on a passé la relève, sans parler de<br />

rien, et on est venu vous l’amener, chef. Voilà.<br />

CRÉON<br />

Et cette nuit, la première fois, c’était toi aussi?<br />

ANTIGONE<br />

Oui. C’était moi. Avec une petite pelle de fer qui nous servait à faire des châteaux de<br />

sable sur la plage, pendant les vacances. C’était justement la pelle de Polynice. Il avait<br />

gravé son nom au couteau sur le manche. C’est pour cela que je l’ai laissée près de lui.<br />

Mais ils l’ont prise. Alors la seconde fois, j’ai dû recommencer avec mes mains.<br />

LE GARDE<br />

On aurait dit une petite bête qui grattait. Même qu’au premier coup d’oeil, avec l’air<br />

chaud qui tremblait, le camarade dit: «Mais non, c’est une bête.» «Penses-tu, je lui dis,<br />

c’est trop fin pour une bête. C’est une fille.»<br />

CRÉON<br />

C’est bien. On vous dem<strong>and</strong>era peut-être un rapport tout à l’heure. Pour le moment,<br />

laissez-moi seul avec elle. Conduis ces hommes à côté, petit. Et qui’ls restent au secret<br />

jusqu’à ce que je revienne les voir.<br />

LE GARDE<br />

Faut-il lui remettre les menottes, chef?<br />

CRÉON<br />

Non.<br />

Les gardes sont sortis, précédés par le petit page.<br />

Créon et Antigone sont seuls l’un en face de l’autre.<br />

CRÉON<br />

Avais-tu parlé de ton projet à quelqu’un?<br />

ANTIGONE<br />

Non.<br />

CRÉON<br />

As-tu rencontré quelqu’un sur ta route?<br />

ANTIGONE<br />

Non, personne.<br />

CRÉON<br />

Tu es bien sûre?<br />

ANTIGONE


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 133<br />

Oui.<br />

CRÉON<br />

Alors, écoute: tu vas rentrer chez toi, te coucher, dire que tu es malade, que tu n’es<br />

pas sortie depuis hier. Ta nourrice dira comme toi. Je ferai disparaître ces trois hommes.<br />

ANTIGONE<br />

Pourquoi? Puisque vous savez bien que je recommencerai.<br />

Un silence. Ils se regardent.<br />

CRÉON<br />

Pourquoi as-tu tenté d’enterrer ton frère?<br />

ANTIGONE<br />

Je le devais.<br />

CRÉON<br />

Je l’avais interdit.<br />

ANTIGONE, doucement.<br />

Je le devais tout de même. Ceux qu’on n’enterre pas errent éternellement sans jamais<br />

trouver de repos. Si mon frère vivant était rentré harassé d’une longue chasse, je lui<br />

aurais enlevé ses chaussures, je lui aurais fait à manger, je lui aurais préparé son lit…<br />

Polynice aujourd’hui a achevé sa chasse. Il rentre à la maison où mon père et ma mère,<br />

et Etéocle aussi, l’attendent. Il a droit au repos.<br />

CRÉON<br />

C’était un révolté et un traître, tu le savais.<br />

ANTIGONE<br />

C’était mon frère.<br />

CRÉON<br />

Tu avais entendu proclamer l’édit aux carrefours, tu avais lu l’affiche sur tous les murs<br />

de la ville?<br />

ANTIGONE<br />

Oui.<br />

CRÉON<br />

Tu savais le sort qui était promis à celui, quel qu’il soit, qui oserait lui rendre les<br />

honneurs funèbres?<br />

ANTIGONE<br />

Oui, je le savais.


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 134<br />

CRÉON<br />

Tu as peut-être cru que d’être la fille d’OEdipe, la fille de l’orgueil d’OEdipe, c’était assez<br />

pour être au-dessus de la loi.<br />

ANTIGONE<br />

Non. Je n’ai pas cru cela.<br />

CRÉON<br />

La loi est d’abord faite pour toi, Antigone, la loi est d’abord faite pour les filles des rois!<br />

ANTIGONE<br />

Si j’avais été une servante en train de faire sa vaisselle, qu<strong>and</strong> j’ai entendu lire l’édit,<br />

j’aurais essuyé l’eau grasse de mes bras et je serais sortie avec mon tablier pour aller<br />

enterrer mon frère.<br />

CRÉON<br />

Ce n’est pas vrai. Si tu avais été une servante, tu n’aurais pas douté que tu allais<br />

mourir et tu serais restée à pleurer ton frère chez toi. Seulement tu as pensé que tu étais<br />

de race royale, ma nièce et la fiancée de mon fils, et que, quoi qu’il arrive, je n’oserais<br />

pas te faire mourir.<br />

ANTIGONE<br />

Vous vous trompez. J’étais certaine que vous me feriez mourir au contraire.<br />

CRÉON, la regarde et murmure soudain.<br />

L’orgueil d’OEdipe. Tu es l’orgueil d’OEdipe. Oui, maintenant que je l’ai trouvé au fond de<br />

tes yeux, je te crois. Tu as dû penser que je te ferais mourir. Et cela te paraissait un<br />

dénouement tout naturel pour toi, orgueilleuse! Pour ton père non plus je ne dis pas le<br />

bonheur, il n’en était pas question le malheur humain, c’était trop peu. L’humain vous gêne<br />

aux entournures de la famille. Il vous faut un tête à tête avec le destin et la mort. Et tuer<br />

votre père et coucher avec votre mère et apprendre tout cela après, avidement, mot par<br />

mot. Quel breuvage, hein, les mots qui vous condamnent? Et comme on les boit<br />

goulûment qu<strong>and</strong> on s’appelle OEdipe, ou Antigone. Et le plus simple, après, c’est encore<br />

de se crever les yeux et d’aller mendier avec ses enfants sur les routes… Hé bien, non.<br />

Ces temps sont révolus pour Thèbes. Thèbes a droit maintenant à un prince sans<br />

histoire. Moi, je m’appelle seulement Créon, Dieu merci. J’ai mes deux pieds par terre,<br />

mes deux mains enfoncées dans mes poches, et, puisque je suis roi, j’ai résolu, avec<br />

moins d’ambition que ton père, de m’employer tout simplement à rendre l’ordre de ce<br />

monde un peu moins absurde, si c’est possible. Ce n’est même pas une aventure, c’est<br />

un métier pour tous les jours et pas toujours drôle, comme tous les métiers. Mais<br />

puisque je suis là pour le faire, je vais le faire… Et si demain un messager crasseux<br />

dévale du fond des montagnes pour m’annoncer qu’il n’est pas très sûr non plus de ma<br />

naissance, je le prierai tout simplement de s’en retourner d’où il vient et je ne m’en irai pas<br />

pour si peu regarder ta tante sous le nez et me mettre à confronter les dates. Les rois<br />

ont autre chose à faire que du pathétique personnel, ma petite fille. (Il a été à elle, il lui<br />

prend le bras.) Alors, écoute-moi bien. Tu es Antigone, tu es la fille d’OEdipe, soit, mais tu<br />

as vingt ans et il n’y a pas longtemps encore tout cela se serait réglé par du pain sec et


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 135<br />

une paire de giffles. (Il la regarde, souriant.) Te faire mourir! Tu ne t’es pas regardée,<br />

moineau! Tu es trop maigre. Grossis un peu, plutôt, pour faire un gros garçon à Hémon.<br />

Thèbes en a besoin plus que de ta mort, je te l’assure. Tu vas rentrer chez toi tout de<br />

suite, faire ce que je t’ai dit et te taire. Je me charge du silence des autres. Allez, va! Et<br />

ne me foudroie pas comme cela du regard. Tu me prends pour une brute, c’est entendu,<br />

et tu dois penser que je suis décidément bien prosaïque. Mais je t’aime bien tout de<br />

même, avec ton sale caractère. N’oublie pas que c’est moi qui t’ai fait cadeau de ta<br />

première poupée, il ny a pas si longtemps.<br />

Antigone ne répond pas. Elle va sortir. Il l’arrête.<br />

CRÉON<br />

Antigone! C’est par cette porte qu’on regagne ta chambre. Où t’en vas-tu par là?<br />

ANTIGONE, s’est arrêtée, elle lui répond doucement, sans forfanterie.<br />

Vous le savez bien…<br />

Un silence. Ils se regardent encore debout l’un en face de l’autre.<br />

CRÉON, murmure, comme pour lui.<br />

Quel jeu joues-tu?<br />

ANTIGONE<br />

Je ne joue pas.<br />

CRÉON<br />

Tu ne comprends donc pas que si quelqu’un d’autre que ces trois brutes sait tout à<br />

l’heure ce que tu as tenté de faire, je serai obligé de te faire mourir? Si tu te tais<br />

maintenant, si tu renonces à cette folie, j’ai une chance de te sauver, mais je ne l’aurai<br />

plus dans cinq minutes. Le comprends-tu?<br />

ANTIGONE<br />

Il faut que j’aille enterrer mon frère que ces hommes ont découvert.<br />

CRÉON<br />

Tu irais refaire ce geste absurde? Il y a une autre garde autour du corps de Polynice<br />

et, même si tu parviens à le recouvrir encore, on dégagera son cadavre, tu le sais bien.<br />

Que peux-tu donc sinon t’ensanglanter encore les ongles et te faire prendre?<br />

ANTIGONE<br />

Rien d’autre que cela, je le sais. Mais cela, du moins, je le peux. Et il faut faire ce que<br />

l’on peut.<br />

CRÉON<br />

Tu y crois donc vraiment, toi, à cet enterrement dans les règles? A cette ombre de ton<br />

frère condamnée à errer toujours si on ne jette pas sur le cadavre un petit peu de terre<br />

avec la formule du prêtre? Tu leur a déjà entendu la réciter, aux prêtres de Thèbes, la


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 136<br />

formule? Tu as vu ces pauvres têtes d’employés fatigués écourtant les gestes, avalant<br />

les mots, bâclant ce mort pour en prendre un autre avant le repas de midi?<br />

ANTIGONE<br />

Oui, je les ai vus.<br />

CRÉON<br />

Est-ce que tu n’as jamais pensé alors que si c’était un être que tu aimais vraiment, qui<br />

était là, couché dans cette boîte, tu te mettrais à hurler tout d’un coup? A leur crier de se<br />

taire, de s’en aller?<br />

ANTIGONE<br />

Si, je l’ai pensé.<br />

CRÉON<br />

Et tu risques la mort maintenant parce que j’ai refusé à ton frère ce passeport<br />

dérisoire, ce bredouillage en série sur sa dépouille, cette pantomime dont tu aurais été<br />

la première à avoir honte et mal si on l’avait jouée. C’est absurde!<br />

ANTIGONE<br />

Oui, c’est absurde.<br />

CRÉON<br />

Pourquoi fais-tu ce geste, alors? Pour les autres, pour ceux qui y croient? Pour les<br />

dresser contre moi?<br />

ANTIGONE<br />

Non.<br />

CRÉON<br />

Ni pour les autres, ni pour ton frère? Pour qui alors?<br />

ANTIGONE<br />

Pour personne. Pour moi.<br />

CRÉON, la regarde en silence.<br />

Tu as donc bien envie de mourir? Tu as l’air d’un petit gibier pris.<br />

ANTIGONE<br />

Ne vous attendrissez pas sur moi. Faites comme moi. Faites ce que vous avez à<br />

faire. Mais si vous êtes un être humain, faites-le vite. Voilà tout ce que je vous dem<strong>and</strong>e.<br />

Je n’aurai pas du courage éternellement, c’est vrai.<br />

CRÉON, se rapproche.<br />

Je veux te sauver, Antigone.<br />

ANTIGONE


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 137<br />

Vous êtes le roi, vous pouvez tout, mais cela, vous ne le pouvez pas.<br />

CRÉON<br />

Tu crois?<br />

ANTIGONE<br />

Ni me sauver, ni me contraindre.<br />

CRÉON<br />

Orgueilleuse! Petite OEdipe!<br />

ANTIGONE<br />

Vous pouvez seulement me faire mourir.<br />

CRÉON<br />

Et si je te fais torturer?<br />

ANTIGONE<br />

Pourquoi? Pour que je pleure, que je dem<strong>and</strong>e grâce, pour que je jure tout ce qu’on<br />

voudra, et que je recommence après, qu<strong>and</strong> je n’aurai plus mal?<br />

CRÉON, lui serre le bras.<br />

Ecoute-moi bien. J’ai le mauvais rôle, c’est entendu, et tu as le bon. Et tu le sens. Mais<br />

N’en profite tout de même pas trop, petite peste… Si j’étais une bonne brute ordinaire de<br />

tyran, il y aurait déjà longtemps qu’on t’aurait arraché la langue, tiré les membres aux<br />

tenailles, ou jeté dans un trou. Mais tu vois dans mes yeux quelque chose qui hésite, tu<br />

vois que je te laisse parler au lieu d’appeler mes soldats; alors, tu nargues, tu attaques<br />

tant que tu peux. Où veux-tu en venir, petite furie?<br />

ANTIGONE<br />

Lâchez-moi. Vous me faites mal au bras avec votre main.<br />

CRÉON, qui serre plus fort.<br />

Non. Moi, je suis le plus fort comme cela, j’en profite aussi.<br />

ANTIGONE, pousse un petit cri.<br />

Aïe!<br />

CRÉON,dont les yeux rient.<br />

C’est peut-être ce que je devrais faire après tout, tout simplement, te tordre le poignet,<br />

te tirer les cheveux comme on fait aux filles dans les jeux. (Il la regarde encore. Il<br />

redevient grave. Il lui dit tout près.) Je suis ton oncle, c’est entendu, mais nous ne<br />

sommes pas tendres les uns pour les autres, dans la famille. Cela ne te semble pas<br />

drôle, tout de même, ce roi bafoué qui t’écoute, ce vieil homme qui peut tout et qui en a<br />

vu tuer d’autres, je t’assure, et d’aussi attendrissants que toi, et qui est là, à se donner<br />

toute cette peine pour essayer de t’empêcher de mourir?


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 138<br />

ANTIGONE, après un temps.<br />

Vous serrez trop, maintenant. Cela ne me fait même plus mal. Je n’ai plus de bras.<br />

CRÉON, la regarde et la lâche avec un petit sourire. Il murmure.<br />

Dieu sait pourtant si j’ai autre chose à faire aujourd’hui, mais je vais tout de même<br />

perdre le temps qu’il faudra et te sauver, petite peste. (Il la fait asseoir sur une chaise au<br />

milieu de la pièce. Il enlève sa veste, il s’avance vers elle, lourd, puissant, en bras de<br />

chemise.) Au lendemain d’une révolution ratée, il y a du pain sur la planche, je te<br />

l’assure. Mais les affaires urgentes attendront. Je ne veux pas te laisser mourir dans une<br />

histoire de politique. Tu vaux mieux que cela. Parce que ton Polynice, cette ombre<br />

éplorée et ce corps qui se décompose entre ses gardes et tout ce pathétique qui<br />

t’enflamme, ce n’est qu’une histoire de politique. D’abord, je ne suis pas tendre, mais je<br />

suis délicat; j’aime ce qui est propre, net, bien lavé. Tu crois que cela ne me dégoûte pas<br />

autant que toi, cette vi<strong>and</strong>e qui pourrit au soleil? Le soir, qu<strong>and</strong> le vent vient de la mer,<br />

on la sent déjà du palais. Cela me soulève le coeur. Pourtant, je ne vais même pas<br />

fermer ma fenêtre. C’est ignoble, et je peux même le dire à toi, c’est bête,<br />

monstrueusement bête, mais il faut que tout Thèbes sente cela pendant quelque temps.<br />

Tu penses bien que je l’aurais fait enterrer, ton frère, ne fût-ce que pour l’hygiène! Mais<br />

pour que les brutes que je gouverne comprennent, il faut que cela pue le cadavre de<br />

Polynice dans toute la ville, pendant un mois.<br />

ANTIGONE<br />

Vous êtes odieux!<br />

CRÉON<br />

Oui mon petit. C’est le métier qui le veut. Ce qu’on peut discuter c’est s’il faut le faire<br />

ou ne pas le faire. Mais si on le fait, il faut le faire comme cela.<br />

ANTIGONE<br />

Pourquoi le faites-vous?<br />

CRÉON<br />

Un matin, je me suis réveillé roi de Thèbes. Et Dieu sait si j’aimais autre chose dans la<br />

vie que d’être puissant…<br />

ANTIGONE<br />

Il fallait dire non, alors!<br />

CRÉON<br />

Je le pouvais. Seulement, je me suis senti tout d’un coup comme un ouvrier qui<br />

refusait un ouvrage. Cela ne m’a pas paru honnête. J’ai dit oui.<br />

ANTIGONE<br />

Hé bien, tant pis pour vous. Moi, je n’ai pas dit «oui»! Qu’est-ce que vous voulez que<br />

cela me fasse, à moi, votre politique, vos nécessités, vos pauvres histoires? Moi, je peux<br />

dire «non» encore à tout ce que je n’aime pas et je suis seul juge. Et vous, avec votre<br />

couronne, avec vos gardes, avec votre attirail, vous pouvez seulement me faire mourir


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 139<br />

parce que vous avez dit «oui».<br />

CRÉON<br />

Ecoute-moi.<br />

ANTIGONE<br />

Si je veux, moi, je peux ne pas vous écouter. Vous avez dit «oui». Je n’ai plus rien à<br />

apprendre de vous. Pas vous. Vous êtes là, à boire mes paroles. Et si vous n’appelez<br />

pas vos gardes, c’est pour m’écouter jusqu’au bout.<br />

CRÉON<br />

Tu m’amuses.<br />

ANTIGONE<br />

Non. Je vous fais peur. C’est pour cela que vous essayez de me sauver. Ce serait<br />

tout de même plus commode de garder une petite Antigone vivante et muette dans ce<br />

palais. Vous êtes trop sensible pour faire un bon tyran, voilà tout. Mais vous allez tout de<br />

même me faire mourir tout à l’heure, vous le savez, et c’est pour cela que vous avez<br />

peur. C’est laid un homme qui a peur.<br />

CRÉON, sourdement.<br />

Eh bien, oui, j’ai peur d’être obligé de te faire tuer si tu t’obstines. Et je ne le voudrais<br />

pas.<br />

ANTIGONE<br />

Moi, je ne suis pas obligée de faire ce que je ne voudrais pas! Vous n’auriez pas voulu<br />

non plus, peut-être, refuser une tombe à mon frère? Dites-le donc, que vous ne l’auriez<br />

pas voulu?<br />

CRÉON<br />

Je te l’ai dit.<br />

ANTIGONE<br />

Et vous l’avez fait tout de même. Et maintenant, vous allez me faire tuer sans le<br />

vouloir. Et c’est cela, être roi!<br />

CRÉON<br />

Oui, c’est cela!<br />

ANTIGONE<br />

Pauvre Créon! Avec mes ongles cassés et pleins de terre et les bleus que tes gardes<br />

m’ont fait aux bras, avec ma peur qui me tord le ventre, moi je suis reine.<br />

CRÉON<br />

Alors, aie pitié de moi, vis. Le cadavre de ton frère qui pourrit sous mes fenêtres, c’est<br />

assez payé pour que l’ordre règne dans Thèbes. Mon fils t’aime. Ne m’oblige pas à payer<br />

avec toi encore. J’ai assez payé.


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 140<br />

ANTIGONE<br />

Non. Vous avez dit «oui». Vous ne vous arrêterez jamais de payer maintenant!<br />

CRÉON, la secoue soudain, hors de lui.<br />

Mais, bon Dieu! Essaie de comprendre une minute, toi aussi, petite idiote! J’ai bien<br />

essayé de te comprendre, moi. Il faut pourtant qu’il y en ait qui disent oui. Il faut pourtant<br />

qu’il y en ait qui mènent la barque. Cela prend l’eau de toutes parts, c’est plein de<br />

crimes, de bêtise, de misère… Et le gouvernail est là qui ballotte. L’équipage ne veut<br />

plus rien faire, il ne pense qu’à piller la cale et les officiers sont déjà en train de se<br />

construire un petit radeau confortable, rien que pour eux, avec toute la provision d’eau<br />

douce, pour tirer au moins leurs os de là. Et le mât craque, et le vent siffle, et les voiles<br />

vont se déchirer, et toutes ces brutes vont crever toutes ensemble, parce qu’elles ne<br />

pensent qu’à leur peau, à leur précieuse peau et à leurs petites affaires. Crois-tu, alors,<br />

qu’on a le temps de faire le raffiné, de savoir s’il faut dire «oui» ou «non», de se<br />

dem<strong>and</strong>er s’il ne faudra pas payer trop cher un jour, et si on pourra encore être un<br />

homme après? On prend le bout de bois, on redresse devant la montagne d’eau, on<br />

gueule un ordre et on tire dans le tas, sur le premier qui s’avance. Dans le tas! Cela n’a<br />

pas de nom. C’est comme la vague qui vient de s’abattre sur le pont devant vous; le vent<br />

qui vous giffle, et la chose qui tombe devant le groupe n’a pas de nom. C’était peut-être<br />

celui qui t’avait donné du feu en souriant la veille. Il n’a plus de nom. Et toi non plus tu<br />

n’as plus de nom, cramponné à la barre. Il n’y a plus que le bateau qui ait un nom et la<br />

tempête. Est-ce que tu le comprends, cela?<br />

ANTIGONE, secoue la tête.<br />

Je ne veux pas comprendre. C’est bon pour vous. Moi, je suis là pour autre chose que<br />

pour comprendre. Je suis là pour vous dire non et pour mourir.<br />

CRÉON<br />

C’est facile de dire non!<br />

ANTIGONE<br />

Pas toujours.<br />

CRÉON<br />

Pour dire oui, il faut suer et retrousser ses manches, empoigner la vie à pleines mains<br />

et s’en mettre jusqu’aux coudes. C’est facile de dire non, même si on doit mourir. Il n’y a<br />

qu’à ne pas bouger et attendre. Attendre pour vivre, attendre même pour qu’on vous tue.<br />

C’est trop lâche. C’est une invention des hommes. Tu imagines un monde où les arbres<br />

aussi auraient dit non contre la sève, où les bêtes auraient dit non contre l’instinct de la<br />

chasse ou de l’amour? Les bêtes, elles au moins, elle sont bonnes et simples et dures.<br />

Elles vont, se poussant les unes après les autres, courageusement, sur le même<br />

chemin. Et si elles tombent, les autres passent et il peut s’en perdre autant que l’on veut,<br />

il en restera toujours une de chaque espèce prête à refaire des petits et à reprendre le<br />

même chemin avec le même courage, toute pareille à celles qui sont passées avant.<br />

ANTIGONE


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 141<br />

Quel rêve, hein, pour un roi, des bêtes! Ce serait si simple.<br />

Un silence, Créon la regarde.<br />

CRÉON<br />

Tu me méprises, n’est-ce pas? (Elle ne répond pas, il continue comme pour lui.) C’est<br />

drôle: Je l’ai souvent imaginé, ce dialogue avec un petit jeune homme pâle qui aurait<br />

essayé de me tuer et dont je ne pourrais rien tirer après que du mépris. Mais je ne<br />

pensais pas que ce serait avec toi et pour quelque chose d’aussi bête… (Il a pris sa tête<br />

dans ses mains. On sent qu’il est à bout de forces.) Ecoute-moi tout de même pour la<br />

dernière fois. Mon rôle n’est pas bon, mais c’est mon rôle, et je vais te faire tuer.<br />

Seulement, avant, je veux que toi aussi tu sois bien sûre du tien. Tu sais pourquoi tu vas<br />

mourir, Antigone? Tu sais au bas de quelle histoire sordide tu vas signer pour toujours<br />

ton petit nom sanglant?<br />

ANTIGONE<br />

Quelle histoire?<br />

CRÉON<br />

Celle d’Etéocle et de Polynice, celle de tes frères. Non, tu crois la savoir, tu ne la sais<br />

pas. Personne ne la sait dans Thèbes, que moi. Mais il me semble que toi, ce matin, tu<br />

as aussi le droit de l’apprendre. (Il rêve un temps, la tête dans ses mains, accoudé sur<br />

ses genoux. On l’entend murmurer.) Ce n’est pas bien beau, tu vas voir. (Et il commence<br />

sourdement sans regarder Antigone.) Que te rappelles-tu de tes frères, d’abord? Deux<br />

compagnons de jeux qui te méprisaient sans doute, qui te cassaient tes poupées, se<br />

chuchotant éternellement des mystères à l’oreille l’un de l’autre pour te faire enrager?<br />

ANTIGONE<br />

C’étaient des gr<strong>and</strong>s…<br />

CRÉON<br />

Après, tu as dû les admirer avec leurs premières cigarettes, leurs premiers pantalons<br />

longs; et puis ils ont commencé à sortir le soir, à sentir l’homme, et ils ne t’ont plus<br />

regardée du tout.<br />

ANTIGONE<br />

J’étais une fille…<br />

CRÉON<br />

Tu voyais bien ta mère pleurer, ton père se mettre en colère, tu entendais claquer les<br />

portes à leur retour et leurs ricanements dans les couloirs. Et ils passaient devant toi,<br />

goguenards et veules, sentant le vin.<br />

ANTIGONE<br />

Une fois, je m’étais cachée derrière une porte, c’était le matin, nous venions de nous<br />

lever, et eux, ils rentraient. Polynice m’a vue, il était tout pâle, les yeux brillants et si beau<br />

dans son vêtement du soir! Il m’a dit: «Tiens, tu es là, toi?» Et il m’a donné une gr<strong>and</strong>e


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 142<br />

fleur de papier qu’il avait rapportée de sa nuit.<br />

CRÉON-<br />

Et tu l’as conservée, n’est-ce pas, cette fleur? Et hier, avant de t’en aller, tu as ouvert<br />

ton tiroir et tu l’as regardée, longtemps, pour te donner du courage?<br />

ANTIGONE, tressaille.<br />

Qui vous a dit cela?<br />

CRÉON<br />

Pauvre Antigone, avec ta fleur de cotillon! Sais-tu qui était ton frère?<br />

ANTIGONE<br />

Je savais que vous me diriez du mal de lui en tout cas!<br />

CRÉON<br />

Un petit fêtard imbécile, un petit carnassier dur et sans âme, une petite brute tout<br />

juste bonne à aller plus vite que les autres avec ses voitures, à dépenser plus d’argent<br />

dans les bars. Une fois, j’étais là, ton père venait de lui refuser une grosse somme qu’il<br />

avait perdue au jeu; il est devenu tout pâle et il a levé le poing en criant un mot ignoble!<br />

ANTIGONE<br />

Ce n’est pas vrai!<br />

CRÉON<br />

Son poing de brute à toute volée dans le visage de ton père! C’était pitoyable. Ton<br />

père était assis à sa table, la tête dans ses mains. Il saignait du nez. Il pleurait. Et, dans<br />

un coin du bureau, Polynice, ricanant, qui allumait une cigarette.<br />

ANTIGONE, supplie presque maintenant.<br />

Ce n’est pas vrai!<br />

CRÉON<br />

Rappelle-toi, tu avais douze ans. Vous ne l’avez pas revu pendant longtemps. C’est<br />

vrai, cela?<br />

ANTIGONE, sourdement.<br />

Oui, c’est vrai.<br />

CRÉON<br />

Cétait après cette dispute. Ton père n’a pas voulu le faire juger. Il s’est engagé dans<br />

l’armée argyenne. Et, dès qu’il a été chez les Argyens, la chasse à l’homme a commencé<br />

contre ton père, contre ce vieil homme qui ne se décidait pas à mourir, à lâcher son<br />

royaume. Les attentats se succédaient et les tueurs que nous prenions finissaient<br />

toujours par avouer qu’ils avaient reçu de l’argent de lui. Pas seulement de lui, d’ailleurs.<br />

Car c’est cela que je veux que tu saches, les coulisses de ce drame où tu brûles de jouer<br />

un rôle, la cuisine. J’ai fait faire hier des funérailles gr<strong>and</strong>ioses à Etéocle. Etéocle est un


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 143<br />

héros et un saint pour Thèbes maintenant. Tout le peuple était là. Les enfants des<br />

écoles ont donné tous les sous de leur tirelire pour la couronne; des vieillards,<br />

faussement émus, ont magnifié, avec des trémolos dans la voix, le bon frère, le fils<br />

d’OEdipe, le prince royal. Moi aussi, j’ai fait un discours. Et tous les prêtres de Thèbes au<br />

gr<strong>and</strong> complet, avec la tête de circonstance. Et les honneurs militaires… Il fallait bien.<br />

Tu penses que je ne pouvais tout de même pas m’offrir le luxe d’une crapule dans les<br />

deux camps. Mais je vais te dire quelque chose, à toi, quelque chose que je sais seul,<br />

quelque chose d’effroyable: Etéocle, ce prix de vertu, ne valait pas plus cher que<br />

Polynice. Le bon fils avait essayé, lui aussi, de faire assassiner son père, le prince loyal<br />

avait décidé, lui aussi, de vendre Thèbes au plus offrant. Oui, crois-tu que c’est drôle?<br />

Cette trahison pour laquelle le corps de Polynice est en train de pourrir au soleil, j’ai la<br />

preuve maintenant qu’Etéocle, qui dort dans son tombeau de marbre, se préparait, lui<br />

aussi, à la commettre. C’est un hasard si Polynice a réussi son coup avant lui. Nous<br />

avions affaire à deux larrons en foire qui se trompaient l’un l’autre en nous trompant et<br />

qui se sont égorgés comme deux petits voyous qu’ils étaient, pour un règlement de<br />

comptes… Seulement, il s’est trouvé que jai eu besoin de faire un héros de l’un deux.<br />

Alors, j’ai fait rechercher leurs cadavres au milieu des autres. On les a retrouvés<br />

embrassés pour la première fois de leur vie sans doute. Ils s’étaient embrochés<br />

mutuellement, et puis la charge de la cavalerie argyenne leur avait passé dessus. Ils<br />

étaient en bouillie, Antigone, méconnaissables. J’ai fait ramasser un des corps, le moins<br />

abîmé des deux, pour mes funérailles nationales, et j’ai donné l’ordre de laisser pourrir<br />

l’autre où il était. Je ne sais même pas lequel. Et je t’assure que cela m’est bien égal.<br />

Il y a un long silence, ils ne bougent pas, sans se regarder, puis Antigone dit doucement:<br />

ANTIGONE<br />

Pourquoi m’avez-vous raconté cela?<br />

Créon se lève, remet sa veste.<br />

CRÉON<br />

Valait-il mieux te laisser mourir dans cette pauvre histoire?<br />

ANTIGONE<br />

Peut-être. Moi, je croyais.<br />

Il y a un silence encore. Créon sapproche d’elle.<br />

CRÉON<br />

Qu’est-ce que tu vas faire maintenant?<br />

ANTIGONE, se lève comme une somnanbule.<br />

Je vais remonter dans ma chambre.<br />

CRÉON<br />

Ne reste pas trop seule. Va voir Hémon, ce matin. Marie-toi vite.


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 144<br />

ANTIGONE, dans un souffle.<br />

Oui.<br />

CRÉON<br />

Tu as toute ta vie devant toi. Notre discussion était bien oiseuse, je t’assure. Tu as ce<br />

trésor, toi, encore.<br />

ANTIGONE<br />

Oui.<br />

CRÉON<br />

Rien d’autre ne compte. Et tu allais le gaspiller! Je te comprends, j’aurais fait comme<br />

toi à vingt ans. C’est pour cela que je buvais tes paroles. J’écoutais du fond du temps un<br />

petit Créon maigre et pâle comme toi et qui ne pensait qu’à tout donner lui-aussi…<br />

Marie-toi vite, Antigone, sois heureuse. La vie n’est pas ce que tu crois. C’est une eau<br />

que les jeunes gens laissent couler sans le savoir, entre leurs doigts ouverts. Ferme tes<br />

mains, ferme tes mains, vite. Retiens-la. Tu verras, cela deviendra une petite chose dure<br />

et simple qu’on grignote, assis au soleil. Ils te diront tout le contraire parce qu’ils ont<br />

besoin de ta force et de ton élan. Ne les écoute pas. Ne m’écoute pas qu<strong>and</strong> je ferai mon<br />

prochain discours devant le tombeau d’Etéocle. Ce ne sera pas vrai. Rien n’est vrai que<br />

ce qu’on ne dit pas… Tu l’apprendras, toi aussi, trop tard, la vie c’est un livre qu’on aime,<br />

c’est un enfant qui joue à vos pieds, un outil qu’on tient bien dans sa main, un banc pour<br />

se reposer le soir devant sa maison. Tu vas me mépriser encore, mais de découvrir<br />

cela, tu verras, c’est la consolation dérisoire de vieillir; la vie, ce n’est peut-être tout de<br />

même que le bonheur.<br />

ANTIGONE, murmure, le regard perdu.<br />

Le bonheur…<br />

CRÉON, a un peu honte soudain.<br />

Un pauvre mot, hein?<br />

ANTIGONE<br />

Quel sera-t-il, mon bonheur? Quelle femme heureuse deviendra-t-elle, la petite<br />

Antigone? Quelles pauvretés faudra-t-il qu’elle fasse elle aussi, jour par jour, pour<br />

arracher avec ses dents son petit lambeau de bonheur? Dites, à qui devra-t-elle mentir,<br />

à qui sourire, à qui se vendre? Qui devra-t-elle laisser mourir en détournant le regard?<br />

CRÉON, hausse les épaules.<br />

Tu es folle, tais-toi.<br />

ANTIGONE<br />

Non, je ne me tairai pas! Je veux savoir comment je m’y prendrais, moi aussi, pour<br />

être heureuse. Tout de suite, puisque c’est tout de suite qu’il faut choisir. Vous dites que<br />

c’est si beau, la vie. Je veux savoir comment je m’y prendrai pour vivre.<br />

CRÉON


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 145<br />

Tu aimes Hémon?<br />

ANTIGONE<br />

Oui, j’aime Hémon. J’aime un Hémon dur et jeune; un Hémon exigeant et fidèle,<br />

comme moi. Mais si votre vie, votre bonheur doivent passer sur lui avec leur usure, si<br />

Hémon ne doit plus pâlir qu<strong>and</strong> je pâlis, s’il ne doit plus me croire morte qu<strong>and</strong> je suis en<br />

retard de cinq minutes, s’il ne doit plus se sentir seul au monde et me détester qu<strong>and</strong> je<br />

ris sans qu’il sache pourquoi, s’il doit devenir près de moi le monsieur Hémon, s’il doit<br />

appendre à dire «oui», lui aussi, alors je n’aime plus Hémon.<br />

CRÉON<br />

Tu ne sais plus ce que tu dis. Tais-toi.<br />

ANTIGONE<br />

Si, je sais ce que je dis, mais c’est vous qui ne m’entendez plus. Je vous parle de trop<br />

loin maintenant, d’un royaume où vous ne pouvez plus entrer avec vos rides, votre<br />

sagesse, votre ventre. (Elle rit.) Ah! je ris, Créon, je ris parce que je te vois à quinze ans,<br />

tout d’un coup! C’est le même air d’impuissance et de croire qu’on peut tout. La vie t’a<br />

seulement ajouté ces petits plis sur le visage et cette graisse autour de toi.<br />

CRÉON, la secoue.<br />

Te tairas-tu, enfin?<br />

ANTIGONE<br />

Pourquoi veux-tu me faire taire? Parce que tu sais que j’ai raison? Tu crois que je ne<br />

lis pas dans tes yeux que tu le sais? Tu sais que j’ai raison, mais tu ne l’avoueras jamais<br />

parce que tu es en train de défendre ton bonheur en ce moment comme un os.<br />

CRÉON<br />

Le tien et le mien, oui, imbécile!<br />

ANTIGONE<br />

Vous me dégoûtez tous, avec votre bonheur! Avec votre vie qu’il faut aimer coûte que<br />

coûte. On dirait des chiens qui lèchent tout ce qu’ils trouvent. Et cette petite chance pour<br />

tous les jours, si on n’est pas trop exigeant. Moi, je veux tout, tout de suite, et que ce soit<br />

entier ou alors je refuse! Je ne veux pas être modeste, moi, et me contenter d’un petit<br />

morceau si j’ai été bien sage. Je veux être sûre de tout aujourd’hui et que cela soit aussi<br />

beau que qu<strong>and</strong> j’étais petite ou mourir.<br />

CRÉON<br />

Allez, commence, commence, comme ton père!<br />

ANTIGONE<br />

Comme mon père, oui! Nous sommes de ceux qui posent les questions jusqu’au bout.<br />

Jusqu’à ce qu’il ne reste vraiment plus la plus petite chance d’espoir vivante, la plus petite<br />

chance d’espoir à étrangler. Nous sommes de ceux qui lui sautent dessus qu<strong>and</strong> ils le<br />

rencontrent, votre espoir, votre cher espoir, votre sale espoir!


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 146<br />

CRÉON<br />

Tais-toi! Si tu te voyais en criant ces mots, tu es laide.<br />

ANTIGONE<br />

Oui, je suis laide! C’est ignoble, n’est-ce pas, ces cris, ces sursauts, cette lutte de<br />

chiffonniers. Papa n’est devenu beau qu’après, qu<strong>and</strong> il a été bien sûr, enfin, qu’il avait<br />

tué son père, que c’était bien avec sa mère qu’il avait couché, et que rien, plus rien ne<br />

pouvait le sauver. Alors, il s’est calmé tout d’un coup, il a eu comme un sourire, et il est<br />

devenu beau. C’était fini. Il n’a plus eu qu’à fermer les yeux pour ne plus vous voir. Ah!<br />

vos têtes, vos pauvres têtes de c<strong>and</strong>idats au bonheur! C’est vous qui êtes laids, même<br />

les plus beaux. Vous avez tous quelque chose de laid au coin de l’oeil ou de la bouche.<br />

Tu l’as bien dit tout à l’heure, Créon, la cuisine. Vous avez des têtes de cuisiniers!<br />

CRÉON, lui broie le bras.<br />

Je t’ordonne de te taire maintenant, tu entends?<br />

ANTIGONE<br />

Tu m’ordonnes, cuisinier? Tu crois que tu peux m’ordonner quelque chose?<br />

CRÉON<br />

L’antichambre est pleine de monde. Tu veux donc te perdre? On va t’entendre.<br />

ANTIGONE<br />

Eh bien, ouvre les portes. Justement, ils vont m’entendre!<br />

CRÉON, qui essaie de lui fermer la bouche de force.<br />

Vas-tu te taire, enfin, bon Dieu?<br />

ANTIGONE, se débat.<br />

Allons vite, cuisinier! Appelle tes gardes!<br />

La porte souvre. Entre Ismène.<br />

ISMÈNE, dans un cri.<br />

Antigone!<br />

ANTIGONE<br />

Qu’est-ce que tu veux, toi aussi?<br />

ISMENE<br />

Antigone, pardon! Antigone, tu vois, je viens, j’ai du courage. J’irai maintenant avec toi.<br />

ANTIGONE<br />

Où iras-tu avec moi?<br />

ISMENE


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 147<br />

Si vous la faites mourir, il faudra me faire mourir avec elle!<br />

ANTIGONE<br />

Ah! non. Pas maintenant. Pas toi! C’est moi, c’est moi seule. Tu ne te figures pas que<br />

tu vas venir mourir avec moi maintenant. Ce serait trop facile!<br />

ISMENE<br />

Je ne veux pas vivre si tu meurs, je ne veux pas rester sans toi!<br />

ANTIGONE<br />

Tu as choisi la vie et moi la mort. Laisse-moi maintenant avec tes jérémiades. Il fallait<br />

y aller ce matin, à quatre pattes, dans la nuit. Il fallait aller gratter la terre avec tes ongles<br />

pendant qu’ils étaient tout près et te faire empoigner par eux comme une voleuse!<br />

ISMENE<br />

Hé bien, j’irai demain!<br />

ANTIGONE<br />

Tu l’entends, Créon? Elle aussi. Qui sait si cela ne va pas prendre à d’autres encore,<br />

en m’écoutant? Qu’est-ce que tu attends pour me faire taire, qu’est-ce que tu attends pour<br />

appeler tes gardes? Allons, Créon, un peu de courage, ce n’est qu’un mauvais moment à<br />

passer. Allons, cuisinier, puisqu’il le faut!<br />

CRÉON, crie soudain.<br />

Gardes!<br />

Les gardes apparaissent aussitôt.<br />

CRÉON<br />

Emmenez-la.<br />

ANTIGONE, dans un gr<strong>and</strong> cri soulagé.<br />

Enfin, Créon!<br />

Les gardes se jettent sur elle et l’emmenent. Ismène sort en criant derrière elle.<br />

ISMENE<br />

Antigone! Antigone!<br />

Créon est resté seul, le choeur entre et va à lui.<br />

LE CHOEUR<br />

Tu es fou, Créon. Qu’as-tu fait?<br />

CRÉON, qui regarde au loin devant lui.<br />

Il fallait qu’elle meure.


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 148<br />

LE CHOEUR<br />

Ne laisse pas mourir Antigone, Créon! Nous allons tous porter cette plaie au côté,<br />

pendant des siècles.<br />

CRÉON<br />

C’est elle qui voulait mourir. Aucun de nous nétait assez fort pour la décider à vivre. Je le<br />

comprends, maintenant, Antigone était faite pour être morte. Elle-même ne le savait<br />

peut-être pas, mais Polynice n’était qu’un prétexte. Qu<strong>and</strong> elle a dû y renoncer, elle a<br />

trouvé autre chose tout de suite. Ce qui importait pour elle, c’était de refuser et de<br />

mourir.<br />

LE CHOEUR<br />

C’est une enfant, Créon.<br />

CRÉON<br />

Que veux-tu que je fasse pour elle? La condamner à vivre?<br />

Hémon, entre en criant.<br />

Père!<br />

CRÉON, court à lui, l’embrasse.<br />

Oublie-la, Hémon; oublie-la, mon petit.<br />

HÉMON<br />

Tu es fou, père. Lâche-moi.<br />

CRÉON, le tient plus fort<br />

J’ai tout essayé pour la sauver, Hémon. J’ai tout essayé, je te le jure. Elle ne t’aime<br />

pas. Elle aurait pu vivre. Elle a préféré sa folie et la mort.<br />

Hémon, crie, tentant de s’arracher à son étreinte.<br />

Mais, père, tu vois bien qu’ils l’emmenent! Père, ne laisse pas ces hommes l’emmener!<br />

CRÉON<br />

Elle a parlé maintenant. Tout Thèbes sait ce qu’elle a fait. Je suis obligé de la faire<br />

mourir.<br />

Hémon, s’arrache de ses bras.<br />

Lâche-moi!<br />

Un silence. Ils sont l’un en face de l’autre. Ils se regardent.<br />

LE CHOEUR, s’approche.<br />

Est-ce qu’on ne peut pas imaginer quelque chose, dire qu’elle est folle, l’enfermer?<br />

CRÉON<br />

Ils diront que ce n’est pas vrai. Que je la sauve parce qu’elle allait être la femme de


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 149<br />

mon fils. Je ne peux pas.<br />

LE CHOEUR<br />

Est-ce qu’on ne peut pas gagner du temps, la faire fuir demain?<br />

CRÉON<br />

La foule sait déjà, elle hurle autour du palais. je ne peux pas.<br />

HEMON<br />

Père, la foule n’est rien. Tu es le maître.<br />

CRÉON<br />

Je suis le maître avant la loi. Plus après.<br />

HEMON<br />

Père, je suis ton fils, tu ne peux pas me la laisser prendre.<br />

CRÉON<br />

Si, Hémon. Si, mon petit. Du courage. Antigone ne peut plus vivre. Antigone nous a<br />

déjà quittés tous.<br />

HEMON<br />

Crois-tu que je pourrai vivre, moi, sans elle? Crois-tu que je l’accepterai, votre vie? Et<br />

tous les jours, depuis le matin jusqu’au soir, sans elle. Et votre agitation, votre<br />

bavardage, votre vide, sans elle.<br />

CRÉON<br />

Il faudra bien que tu acceptes, Hémon. Chacun de nous a un jour, plus ou moins<br />

triste, plus ou moins lointain, où il doit enfin accepter d’être un homme. Pour toi, c’est<br />

aujourd’hui… Et te voilà devant moi avec ces larmes au bord de tes yeux et ton coeur qui<br />

te fait mal mon petit garçon, pour la dernière fois… Qu<strong>and</strong> tu te seras détourné, qu<strong>and</strong><br />

tu auras franchi ce seuil tout à l’heure, ce sera fini.<br />

Hémon, recule un peu, et dit doucement.<br />

C’est déjà fini.<br />

CRÉON<br />

Ne me juge pas, Hémon. Ne me juge pas, toi aussi.<br />

Hémon, le regarde, et dit soudain.<br />

Cette gr<strong>and</strong>e force et ce courage, ce dieu géant qui m’enlevait dans ses bras et me<br />

sauvait des monstres et des ombres, c’était toi? Cette odeur défendue et ce bon pain du<br />

soir sous la lampe, qu<strong>and</strong> tu me montrais des livres dans ton bureau, c’était toi, tu crois?<br />

CRÉON, humblement.<br />

Oui, Hémon.


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 150<br />

HEMON.<br />

Tous ces soins, tout cet orgueil, tous ces livres pleins de héros, c’était donc pour en<br />

arriver là? Etre un homme, comme tu dis, et trop heureux de vivre?<br />

CRÉON,<br />

Oui, Hémon.<br />

Hémon, crie soudain comme un enfant, se jetant dans ses bras.<br />

Père, ce n’est pas vrai! Ce n’est pas toi, ce n’est pas aujourd’hui! Nous ne sommes pas<br />

tous les deux au pied de ce mur où il faut seulement dire oui. Tu es encore puissant, toi,<br />

comme lorsque j’étais petit. Ah! je t’en supplie, père, que je t’admire, que je t’admire<br />

encore! Je suis trop seul et le monde est trop nu si je ne peux plus t’admirer.<br />

CRÉON, le détache de lui.<br />

On est tout seul, Hémon. Le monde est nu. Et tu m’as admiré trop longtemps.<br />

Regarde-moi, c’est cela devenir un homme, voir le visage de son père en face, un jour.<br />

Hémon, le regarde, puis recule en criant.<br />

Antigone! Antigone! Au secours!<br />

Il est sorti en courant.<br />

LE CHOEUR, va à Créon.<br />

Créon, il est sorti comme un fou.<br />

CRÉON, qui regarde au loin, droit devant lui, immobile.<br />

Oui. Pauvre petit, il l’aime.<br />

LE CHOEUR<br />

Créon, il faut faire quelque chose.<br />

CRÉON<br />

Je ne peux plus rien.<br />

LE CHOEUR<br />

Il est parti, touché à mort.<br />

CRÉON, sourdement.<br />

Oui, nous sommes tous touchés à mort.<br />

Antigone entre dans la pièce, poussée par les gardes qui s’arc-boutent contre la porte,<br />

derrière laquelle on devine la foule hurlante.<br />

LE GARDE


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 151<br />

Chef, ils envahissent le palais!<br />

ANTIGONE<br />

Créon, je ne veux plus voir leurs visages, je ne veux plus entendre leurs cris, je ne<br />

veux plus voir personne! Tu as ma mort maintenant, c’est assez. Fais que je ne voie plus<br />

personne jusquà ce que ce soit fini.<br />

CRÉON, sort en criant aux gardes.<br />

La garde aux portes! Qu’on vide le palais! Reste ici avec elle, toi.<br />

Les deux autres gardes sortent, suivis par le choeur. Antigone reste seule avec le<br />

premier garde. Antigone le regarde.<br />

ANTIGONE, dit soudain.<br />

Alors, c’est toi?<br />

LE GARDE<br />

Qui, moi?<br />

ANTIGONE<br />

Mon dernier visage d’homme.<br />

LE GARDE<br />

Faut croire.<br />

ANTIGONE<br />

Que je te regarde…<br />

LE GARDE, s’éloigne, gêné.<br />

Ça va.<br />

ANTIGONE<br />

C’est toi qui m’as arrêtée, tout à l’heure?<br />

LE GARDE<br />

Oui, c’est moi.<br />

ANTIGONE<br />

Tu m’as fait mal. Tu n’avais pas besoin de me faire mal. Est-ce que j’avais l’air de<br />

vouloir me sauver?<br />

LE GARDE<br />

Allez. allez, pas d’histoires! Si ce n’était pas vous, c’était moi qui y passais.<br />

ANTIGONE<br />

Quel âge as-tu?


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 152<br />

LE GARDE<br />

Trente-neuf ans.<br />

ANTIGONE<br />

Tu as des enfants?<br />

LE GARDE<br />

Oui, deux.<br />

ANTIGONE<br />

Tu les aimes?<br />

LE GARDE<br />

Cela ne vous regarde pas.<br />

Il commence à faire les cent pas dans la pièce: pendant un moment on n’entend plus<br />

que le bruit de ses pas.<br />

ANTIGONE, dem<strong>and</strong>e tout humble.<br />

Il y a longtemps que vous êtes garde?<br />

LE GARDE<br />

Après la guerre. J’étais sergent. J’ai rengagé.<br />

ANTIGONE<br />

Il faut être sergent pour être garde?<br />

LE GARDE<br />

En principe, oui. Sergent ou avoir suivi le peloton spécial. Devenu garde, le sergent<br />

perd son grade. Un exemple: je rencontre une recrue de l’armée, elle ne peut pas me<br />

saluer.<br />

ANTIGONE<br />

Ah oui?<br />

LE GARDE<br />

Oui. Remarquez que, généralement, elle le fait. La recrue sait que le garde est un<br />

gradé. Question solde: on a la solde ordinaire du garde, comme ceux du peloton spécial,<br />

et, pendant six mois, à titre de gratification, un rappel de supplément de la solde de<br />

sergent. Seulement, comme gardes, on a d’autres avantages. Logement, chauffage,<br />

allocations. Finalement, le garde marié avec deux enfants arrive à se faire plus que le<br />

sergent de l’active.<br />

ANTIGONE<br />

Ah oui?<br />

LE GARDE


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 153<br />

Oui. C’est ce qui vous explique la rivalité entre le garde et le sergent. Vous avez peut-être<br />

pu remarquer que le sergent affecte de mépriser le garde. Leur gr<strong>and</strong> argument,<br />

c’est l’avancement. Dun sens, c’est juste. L’avancement du garde est plus lent et plus<br />

difficile que dans l’armée. Mais vous ne devez pas oublier qu’un brigadier des gardes,<br />

c’est autre chose qu’un sergent chef.<br />

ANTIGONE, lui dit soudain.<br />

Ecoute…<br />

LE GARDE<br />

Oui.<br />

ANTIGONE<br />

Je vais mourir tout à l’heure.<br />

Le garde ne répond pas. Un silence. Il fait les cent pas. Au bout d’un moment, il reprend.<br />

LE GARDE<br />

D’un autre côté, on a plus de considération pour le garde que pour le sergent de<br />

l’active. Le garde, c’est un soldat, mais c’est presque un fonctionnaire.<br />

ANTIGONE<br />

Tu crois qu’on a mal pour mourir?<br />

LE GARDE<br />

Je ne peux pas vous dire. Pendant la guerre, ceux qui étaient touchés au ventre, ils<br />

avaient mal. Moi, je nai pas été blessé. Et, d’un sens, ça m’a nui pour l’avancement.<br />

ANTIGONE<br />

Comment vont-ils me faire mourir?<br />

LE GARDE<br />

Je ne sais pas. Je crois que j’ai entendu dire que pour ne pas souiller la ville de votre<br />

sang, ils allaient vous murer dans un trou.<br />

ANTIGONE<br />

Vivante?<br />

LE GARDE<br />

Oui, d’abord.<br />

Un silence. Le garde se fait une chique.<br />

ANTIGONE<br />

O tombeau! O lit nuptial! O ma demeure souterraine!… (Elle est toute petite au milieu<br />

de la gr<strong>and</strong>e pièce nue. On dirait qu’elle a un peu froid. Elle s’entoure de ses bras. Elle<br />

murmure.) Toute seule…


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 154<br />

LE GARDE, qui a fini sa chique.<br />

Aux cavernes de Hadès, aux portes de la ville. En plein soleil. Une drôle de corvée<br />

encore pour ceux qui seront de faction. Il avait d’abord été question d’y mettre l’armée.<br />

Mais, aux dernières nouvelles, il paraît que c’est encore la garde qui fournira les piquets.<br />

Elle a bon dos, la garde! Etonnez-vous après qu’il existe une jalousie entre le garde et le<br />

sergent d’active…<br />

ANTIGONE, murmure, soudain lasse.<br />

Deux bêtes…<br />

LE GARDE<br />

Quoi, deux bêtes?<br />

ANTIGONE<br />

Des bêtes se serreraient l’une contre l’autre pour se faire chaud. Je suis toute seule.<br />

LE GARDE<br />

Si vous avez besoin de quelque chose, c’est différent. Je peux appeler.<br />

ANTIGONE<br />

Non. Je voudrais seulement que tu remettes une lettre à quelqu’un qu<strong>and</strong> je serai<br />

morte.<br />

LE GARDE<br />

Comment ça, une lettre?<br />

ANTIGONE<br />

Une lettre que j’écrirai.<br />

LE GARDE<br />

Ah! ça non! Pas d’histoires! Une lettre! Comme vous y allez, vous! Je risquerais gros,<br />

moi, à ce petit jeu-là!<br />

ANTIGONE<br />

Je te donnerai cet anneau si tu acceptes.<br />

LE GARDE<br />

C’est de l’or?<br />

ANTIGONE<br />

Oui. C’est de l’or.<br />

LE GARDE<br />

Vous comprenez, si on me fouille, moi, c’est le conseil de guerre. Cela vous est égal,<br />

à vous? (Il regarde encore la bague.) Ce que je peux, si vous voulez, c’est écrire sur<br />

mon carnet ce que vous auriez voulu dire. Après, j’arracherai la page. De mon écriture,


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 155<br />

ce n’est pas pareil.<br />

ANTIGONE, a les yeux fermés: elle murmure avec un pauvre rictus.<br />

Ton écriture…(Elle a un petit frisson.) C’est trop laid, tout cela, tout est trop laid.<br />

LE GARDE, vexé, fait mine de rendre la bague.<br />

Vous savez, si vous ne voulez pas, moi…<br />

ANTIGONE<br />

Si. Garde la bague et écris. Mais fais vite… J’ai peur que nous n’ayons plus le temps…<br />

Ecris: «Mon chéri…»<br />

LE GARDE, qui a pris son carnet et suce sa mine.<br />

C’est pour votre bon ami?<br />

ANTIGONE<br />

Mon chéri, j’ai voulu mourir et tu ne vas peut-être plus m’aimer…<br />

LE GARDE, répète lentement de sa grosse voix en écrivant.<br />

«Mon chéri, j’ai voulu mourir et tu ne vas peut-être plus m’aimer…»<br />

ANTIGONE<br />

Et Créon avait raison, c’est terrible, maintenant, à côté de cet homme, je ne sais plus<br />

pourquoi je meurs. J’ai peur…<br />

LE GARDE, qui peine sur sa dictée.<br />

«Créon avait raison, c’est terrible…»<br />

ANTIGONE<br />

Oh! Hémon, notre petit garçon. Je le comprends seulement maintenant combien<br />

c’était simple de vivre…<br />

LE GARDE, s’arrête.<br />

Eh! Dites, vous allez trop vite. Comment voulez-vous que j’écrive? Il faut le temps tout<br />

de même…<br />

ANTIGONE<br />

Où en étais-tu?<br />

LE GARDE, se relit.<br />

«C’est terrible maintenant à côté de cet homme…»<br />

ANTIGONE<br />

Je ne sais plus pourquoi je meurs.<br />

LE GARDE, écrit, suçant sa mine.<br />

«Je ne sais plus pourquoi je meurs…» On ne sait jamais pourquoi on meurt.


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 156<br />

ANTIGONE, continue.<br />

J’ai peur… (Elle s’arrête. Elle se dresse soudain.) Non. Raye tout cela. Il vaut mieux<br />

que jamais personne ne le sache. C’est comme s’ils devaient me voir nue et me toucher<br />

qu<strong>and</strong> je serais morte. Mets seulement: «Pardon.»<br />

LE GARDE<br />

Alors, je raye la fin et je mets pardon à la place?<br />

ANTIGONE<br />

Oui. Pardon, mon chéri. Sans la petite Antigone, vous auriez tous été bien tranquilles.<br />

Je t’aime…<br />

LE GARDE<br />

« Sans la petite Antigone, vous auriez tous été bien tranquilles. Je taime…» C’est<br />

tout?<br />

ANTIGONE<br />

Oui, c’est tout.<br />

LE GARDE<br />

C’est une drôle de lettre.<br />

ANTIGONE<br />

Oui, c’est une drôle de lettre.<br />

LE GARDE<br />

Et c’est à qui qu’elle est adressée?<br />

A ce moment, la porte s’ouvre. Les autres gardes paraissent. Antigone se lève, les<br />

regarde, regarde le premier garde qui s’est dressé derrière elle; il empoche la bague et<br />

range le carnet, l’air important… Il voit le regard d’Antigone. Il gueule pour se donner une<br />

contenance.<br />

LE GARDE<br />

Allez! Pas d’histoires!<br />

Antigone a un pauvre sourire. Elle baisse la tête. Elle s’en va sans un mot vers les autres<br />

gardes. Ils sortent tous.<br />

LE CHOEUR, entre soudain.<br />

Là! C’est fini pour Antigone. Maintenant, le tour de Créon approche. Il va falloir qu’ils y<br />

passent tous.<br />

LE MESSAGER, fait irruption, criant.<br />

La reine? où est la reine?<br />

-


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 157<br />

LE CHOEUR<br />

Que lui veux-tu? Qu’as-tu à lui apprendre?<br />

LE MESSAGER<br />

Une terrible nouvelle. On venait de jeter Antigone dans son trou. On n’avait pas<br />

encore fini de rouler les derniers blocs de pierre lorsque Créon et tous ceux qui<br />

l’entourent entendent des plaintes qui sortent soudain du tombeau. Chacun se tait et<br />

écoute, car ce n’est pas la voix d’Antigone. C’est une plainte nouvelle qui sort des<br />

profondeurs du trou… Tous regardent Créon, et lui, qui a deviné le premier, lui qui sait<br />

déjà avant tous les autres, hurle soudain comme un fou: «Enlevez les pierres! Enlevez<br />

les pierres!» Les esclaves se jettent sur les blocs entassés et, parmi eux, le roi suant,<br />

dont les mains saignent. Les pierres bougent enfin et le plus mince se glisse dans<br />

l’ouverture. Antigone est au fond de la tombe pendue aux fils de sa ceinture, des fils<br />

bleus, des fils verts, des fils rouges qui lui font comme un collier d’enfant, et Hémon à<br />

genoux qui la tient dans ses bras et gémit, le visage enfoui dans sa robe. On bouge un<br />

bloc encore et Créon peut enfin descendre. On voit ses cheveux blancs dans l’ombre, au<br />

fond du trou. Il essaie de relever Hémon, il le supplie. Hémon ne l’entend pas. Puis<br />

soudain il se dresse, les yeux noirs, et il n’a jamais tant ressemblé au petit garçon<br />

d’autrefois, il regarde son père sans rien dire, une minute, et, tout à coup, il lui crache au<br />

visage, et tire son épée. Créon a bondi hors de portée. Alors Hémon le regarde avec ses<br />

yeux d’enfant, lourds de mépris, et Créon ne peut pas éviter ce regard comme la lame.<br />

Hémon regarde ce vieil homme tremblant à l’autre bout de la caverne, et, sans rien dire,<br />

il se plonge l’épée dans le ventre et il s’étend contre Antigone, l’embrassant dans une<br />

immense flaque rouge.<br />

CRÉON, entre avec son page.<br />

Je les ai fait coucher l’un près de l’autre, enfin! Ils sont lavés, maintenant, reposés. Ils<br />

sont seulement un peu pâles, mais si calmes. Deux amants au lendemain de la<br />

première nuit. Ils ont fini, eux.<br />

LE CHOEUR<br />

Pas toi, Créon. Il te reste encore quelque chose à apprendre. Eurydice, la reine, ta<br />

femme…<br />

CRÉON<br />

Une bonne femme parlant toujours de son jardin, de ses confitures, de ses tricots, de<br />

ses éternels tricots pour les pauvres. C’est drôle comme les pauvres ont éternellement<br />

besoin de tricots. On dirait qu’ils n’ont besoin que de tricots…<br />

LE CHOEUR<br />

Les pauvres de Thèbes auront froid, cet hiver, Créon. En apprenant la mort de son<br />

fils, la reine a posé ses aiguilles, sagement, après avoir terminé son rang, posément,<br />

comme tout ce qu’elle fait, un peu plus tranquillement peut-être que d’habitude. Et puis<br />

elle est passée dans sa chambre, sa chambre à l’odeur de lav<strong>and</strong>e, aux petits<br />

napperons brodés et aux cadres de peluche, pour s’y couper la gorge, Créon. Elle est<br />

étendue maintenant sur un des petits lits jumeaux démodés, à la même place où tu l’as<br />

vue jeune fille un soir, et avec le même sourire, à peine un peu plus triste. Et s’il ny avait


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 158<br />

pas cette large tache rouge sur les linges autour de son cou, on pourrait croire qu’elle<br />

dort.<br />

CRÉON<br />

Elle aussi. Ils dorment tous. C’est bien. La journée a été rude. (Un temps. Il dit<br />

sourdement) Cela doit être bon de dormir.<br />

LE CHOEUR<br />

Et tu es tout seul maintenant, Créon<br />

CRÉON<br />

Tout seul, oui. (Un silence. Il pose sa main sur l’épaule de son page.) Petit…<br />

LE PAGE<br />

Monsieur?<br />

CRÉON<br />

Je vais te dire, à toi. Ils ne savent pas, les autres; on est là, devant l’ouvrage, on ne<br />

peut pourtant pas se croiser les bras. Ils disent que c’est une sale besogne, mais si on<br />

ne la fait pas, qui la fera?<br />

LE PAGE<br />

Je ne sais pas, monsieur<br />

CRÉON<br />

Bien sûr, tu ne sais pas. Tu en as de la chance! Ce qu’il faudrait, c’est ne jamais<br />

savoir. Il te tarde d’être gr<strong>and</strong>, toi?<br />

LE PAGE<br />

Oh oui, monsieur!<br />

CRÉON<br />

Tu es fou, petit. Il faudrait ne jamais devenir gr<strong>and</strong>. (L’heure sonne au loin, il murmure)<br />

Cinq heures. Qu’est-ce que nous avons aujourdhui, à cinq heures?<br />

LE PAGE<br />

Conseil, monsieur.<br />

CRÉON<br />

Eh bien, si nous avons conseil, petit, nous allons y aller.<br />

Ils sortent, Créon s’appuyant sur le page.<br />

LE CHOEUR, s’avance.<br />

Et voilà. Sans la petite Antigone, c’est vrai, ils auraient tous été bien tranquilles. Mais<br />

maintenant, c’est fini. Ils sont tout de même tranquilles. Tous ceux qui avaient à mourir<br />

sont morts. Ceux qui croyaient une chose, et puis ceux qui croyaient le contraire même


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 159<br />

ceux qui ne croyaient rien et qui se sont trouvés pris dans l’histoire sans y rien<br />

comprendre. Morts pareils, tous, bien raides, bien inutiles, bien pourris. Et ceux qui<br />

vivent encore vont commencer tout doucement à les oublier et à confondre leurs noms.<br />

C’est fini. Antigone est calmée, maintenant, nous ne saurons jamais de quelle fièvre. Son<br />

devoir lui est remis. Un gr<strong>and</strong> apaisement triste tombe sur Thèbes et sur le palais vide<br />

où Créon va commencer à attendre la mort.<br />

Pendant qu’il parlait, les gardes sont entrés. Ils se sont installés sur un banc, leur litre de<br />

rouge à côté deux, leur chapeau sur la nuque, et ils ont commencé une partie de cartes.<br />

LE CHOEUR<br />

Il ne reste plus que les gardes. Eux, tout ça, cela leur est égal; c’est pas leurs oignons.<br />

Ils continuent à jouer aux cartes…<br />

Le rideau tombe rapidement pendant que les gardes abattent leurs atouts. ■<br />

FIN DE «ANTIGONE»


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 160<br />

The video<br />

Antigone<br />

Par Jean Anouilh<br />

YouTube Video<br />

Accessible au lien:<br />

http://www.youtube.com/watch?v=D5W6CVYe9p0<br />

*Antigone est programmée à l'examen régional de français de la première année baccalauréat au<br />

Maroc, en plus de La Boîte à Merveilles d'Ahmed Sefrioui et du Dernier Jour d'un Condamné de Victor<br />

Hugo<br />

Antigone est une pièce en un acte de Jean Anouilh représentée pour la première fois dans une<br />

mise en scène, des décors et des costumes d'André Barsacq au théâtre de l'Atelier à Paris le 4 février<br />

1944, en pleine Occupation allem<strong>and</strong>e.<br />

Elle fait partie des Nouvelles pièces noires avec Jézabel (1932), Roméo et Jeannette (1946) et<br />

Médée (1953).<br />

L'Antigone d'Anouilh est inspirée du my<strong>the</strong> antique, en rupture avec la tradition de la tragédie<br />

grecque. « L'Antigone de Sophocle, lue et relue, et que je connaissais par cœur depuis toujours, a été un<br />

choc soudain pour moi pendant la guerre, le jour des petites affiches rouges. Je l'ai réécrite à ma façon,<br />

avec la résonance de la tragédie que nous étions alors en train de vivre ».<br />

Le personnage d'Antigone est l'allégorie de la Résistance s'opposant aux lois édictées par Créon<br />

/ Pétain et qu'elle juge iniques. Elle refuse la facilité et préfère se rebeller, ne voulant pas céder à une<br />

prétendue fatalité... Créon pour sa part, revendique de faire un « sale boulot » parce que c'est son rôle et<br />

qu'il faut bien que quelqu'un le fasse. Anouilh s'inspire du geste de Paul Collette, un résistant français<br />

qui avait tiré sur Pierre Laval, chef du gouvernement de Vichy, le 27 août 1941.<br />

Résumé:<br />

Antigone est la fille d'Œdipe et de Jocaste, souverains de Thèbes. Après le suicide de Jocaste et l'exil<br />

d'Œdipe, les deux frères d'Antigone, Étéocle et Polynice se sont entretués pour le trône de Thèbes.<br />

Créon, frère de Jocaste et -- à ce titre -- nouveau roi, a décidé de n'offrir de sépulture qu'à Étéocle et<br />

non à Polynice, qualifié de voyou et de traître. Il avertit par un édit que quiconque osera enterrer le<br />

corps du renégat sera puni de mort. Personne n'ose braver l'interdit et le cadavre de Polynice est<br />

ab<strong>and</strong>onné à la chaleur et aux charognards.<br />

Seule Antigone refuse cette situation. Malgré l'interdiction de son oncle, elle se rend plusieurs<br />

fois auprès du corps de son frère et tente de le recouvrir avec de la terre. Ismène, sa sœur, informée de<br />

sa décision, refuse de la suivre, craignant sa propre mort.<br />

Très vite, Antigone est prise sur le fait par les gardes du roi. Créon est obligé d'appliquer la<br />

sentence de mort à Antigone. Après un long débat avec son oncle sur le but de l'existence, celle-ci est<br />

condamnée à être enterrée vivante. Mais au moment où le tombeau va être scellé, Créon apprend que<br />

son fils, Hémon, fiancé d'Antigone, s'est laissé enfermer auprès de celle qu'il aime. Lorsque l'on rouvre<br />

le tombeau, Antigone s'est pendue à sa ceinture et Hémon, crachant au visage de son père, s'ouvre le<br />

ventre avec son épée. Désespérée par la disparition du fils qu'elle adorait, Eurydice, la femme de<br />

Créon, se tranche la gorge.


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 161<br />

Personnages principaux:<br />

Antigone : fille d'Œdipe, sœur d'Étéocle, Polynice et Ismène, cette jeune fille est l'héroïne de l'histoire<br />

qui porte d'ailleurs son nom. Elle est décrite comme « pas assez coquine » par son entourage. Mais cela<br />

ne l'empêche pas d'avoir une volonté de fer (ce qui la poussera à affronter son oncle Créon en enterrant<br />

son frère) et d'irradier la joie de vivre.<br />

Créon : frère de Jocaste (la femme d'Œdipe), légitime roi de Thèbes après la mort des deux princes<br />

ennemis, Créon est un souverain âgé, réfléchi et courageux. Il nous est décrit comme étant seul :<br />

« Créon est seul » se consacrant ainsi entièrement à son règne. Dont il assume les sacrifices nécessaires<br />

comme la punition de Polynice ou l'exécution d'Antigone.<br />

Ismène : sœur d'Antigone qu'elle aime beaucoup « Si vous la faites mourir, il faudra me faire mourir<br />

avec elle ! », mais qui n'est pas très courageuse jusque vers la fin de l'histoire. Néanmoins, elle reste<br />

une belle jeune fille « coquette » et raisonnable» « J'ai raison plus souvent que toi ! ».<br />

Hémon : fils de Créon et d'Eurydice, fiancé d'Antigone à laquelle il est très fidèle « Oui Antigone, je<br />

t'aime comme une femme », fidélité qui le conduira au suicide lorsque cette dernière meure sous ordre<br />

de Créon. Ce fait le poussera également à mépriser son père, qu'il admirait beaucoup auparavant.<br />

Le Prologue/Chœur : issue des pièces de théâtre de la Grèce antique, cette « entité » intervient au début<br />

du texte pour nous narrer le contexte de la pièce et nous présenter les personnages qui y évoluent. Il<br />

réapparait par la suite tout au long de la pièce pour faire avancer le récit ou amener un personnage à la<br />

réflexion. ■


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 162<br />

Greek Drama<br />

Antigone<br />

(Part I)<br />

Author: Sophocles<br />

Written 442 B.C.E<br />

Translated by R. C. Jebb<br />

Note: A companion study of Oedipus <strong>the</strong> man by Thomas D. Le was published in <strong>the</strong> April 2011 issue<br />

of Firmament, which may be accessed at:<br />

http://<strong>the</strong>huuv<strong>and</strong>an.org/firmamentapril2011.pdf<br />

Dramatis Personae<br />

daughters of Oedipus:<br />

ANTIGONE<br />

ISMENE<br />

CREON, King of Thebes<br />

EURYDICE, his wife<br />

HAEMON, his son<br />

TEIRESIAS, <strong>the</strong> blind prophet<br />

GUARD, set to watch <strong>the</strong> corpse of Polyneices<br />

FIRST MESSENGER<br />

SECOND MESSENGER, from <strong>the</strong> house<br />

CHORUS OF THEBAN ELDERS<br />

***<br />

Scene<br />

The same as in Oedipus <strong>the</strong> King, an open space before <strong>the</strong> royal palace, once that of Oedipus, at<br />

Thebes. The backscene represents <strong>the</strong> front of <strong>the</strong> palace, with three doors, of which <strong>the</strong> central <strong>and</strong><br />

largest is <strong>the</strong> principal entrance into <strong>the</strong> house. The time is at daybreak on <strong>the</strong> morning after <strong>the</strong> fall of<br />

<strong>the</strong> two bro<strong>the</strong>rs, Eteocles <strong>and</strong> Polyneices, <strong>and</strong> <strong>the</strong> flight of <strong>the</strong> defeated Argives. ANTIGONE calls<br />

ISMENE forth from <strong>the</strong> palace, in order to speak to her alone.


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 163<br />

ANTIGONE<br />

Ismene, sister, mine own dear sister, knowest thou what ill <strong>the</strong>re is, of all bequea<strong>the</strong>d by Oedipus, that<br />

Zeus fulfils not for us twain while we live? Nothing painful is <strong>the</strong>re, nothing fraught with ruin,<br />

no shame, no dishonour, that I have not seen in thy woes <strong>and</strong> mine.<br />

And now what new edict is this of which <strong>the</strong>y tell, that our Captain hath just published to all Thebes?<br />

Knowest thou aught? Hast thou heard? Or is it hidden from <strong>the</strong>e that our friends are threatened with <strong>the</strong><br />

doom of our foes?<br />

ISMENE<br />

No word of friends, Antigone, gladsome or painful, hath come to me, since we two sisters were bereft<br />

of bro<strong>the</strong>rs twain, killed in one day by twofold blow; <strong>and</strong> since in this last night <strong>the</strong> Argive host<br />

hath fled, know no more, whe<strong>the</strong>r my fortune be brighter, or more grievous.<br />

ANTIGONE<br />

I knew it well, <strong>and</strong> <strong>the</strong>refore sought to bring <strong>the</strong>e beyond <strong>the</strong> gates of <strong>the</strong> court, that thou mightest hear<br />

alone.<br />

ISMENE<br />

<strong>What</strong> is it? 'Tis plain that thou art brooding on some dark tidings.<br />

ANTIGONE<br />

<strong>What</strong>, hath not Creon destined our bro<strong>the</strong>rs, <strong>the</strong> one to honoured burial, <strong>the</strong> o<strong>the</strong>r to unburied shame?<br />

Eteocles, <strong>the</strong>y say, with due observance of right <strong>and</strong> custom, he hath laid in <strong>the</strong> earth, for his honour<br />

among <strong>the</strong> dead below. But <strong>the</strong> hapless corpse of Polyneices-as rumour saith, it hath been published to<br />

<strong>the</strong> town that none shall entomb him or mourn, but leave unwept, unsepulchred, a welcome store for<br />

<strong>the</strong> birds, as <strong>the</strong>y espy him, to feast on at will.<br />

Such, 'tis said, is <strong>the</strong> edict that <strong>the</strong> good Creon hath set forth for <strong>the</strong>e <strong>and</strong> for me,-yes, for me,-<strong>and</strong> is<br />

coming hi<strong>the</strong>r to proclaim it clearly to those who know it not; nor counts <strong>the</strong> matter light, but, whoso<br />

disobeys in aught, his doom is death by stoning before all <strong>the</strong> folk. Thou knowest it now; <strong>and</strong> thou wilt<br />

soon show whe<strong>the</strong>r thou art nobly bred, or <strong>the</strong> base daughter of a noble line.<br />

ISMENE<br />

Poor sister,-<strong>and</strong> if things st<strong>and</strong> thus, what could I help to do or undo?<br />

ANTIGONE<br />

Consider if thou wilt share <strong>the</strong> toil <strong>and</strong> <strong>the</strong> deed.<br />

ISMENE<br />

In what venture? <strong>What</strong> can be thy meaning?<br />

ANTIGONE<br />

Wilt thou aid this h<strong>and</strong> to lift <strong>the</strong> dead?<br />

ISMENE<br />

Thou wouldst bury him,-when 'tis forbidden to Thebes?


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 164<br />

ANTIGONE<br />

I will do my part,-<strong>and</strong> thine, if thou wilt not,-to a bro<strong>the</strong>r. False to him will I never be found.<br />

ISMENE<br />

Ah, over-bold! when Creon hath forbidden?<br />

ANTIGONE<br />

Nay, he hath no right to keep me from mine own.<br />

ISMENE<br />

Ah me! think, sister, how our fa<strong>the</strong>r perished, amid hate <strong>and</strong> scorn, when sins bared by his own search<br />

had moved him to strike both eyes with self-blinding h<strong>and</strong>; <strong>the</strong>n <strong>the</strong> mo<strong>the</strong>r wife, two names in one,<br />

with twisted noose did despite unto her life; <strong>and</strong> last, our two bro<strong>the</strong>rs in one day,-eachshedding,<br />

hapless one, a kinsman's blood,-wrought out with mutual h<strong>and</strong>s <strong>the</strong>ir common doom. And now we in<br />

turn-we two left all alone think how we shall perish, more miserably than all <strong>the</strong> rest, if, in defiance of<br />

<strong>the</strong> law, we brave a king's decree or his powers. Nay, we must remember, first,that we were born<br />

women, as who should not strive with men; next, that we are ruled of <strong>the</strong> stronger, so that we must<br />

obey in <strong>the</strong>se things, <strong>and</strong> in things yet sorer. I, <strong>the</strong>refore, asking <strong>the</strong> Spirits Infernal to pardon, seeing<br />

that force is put on me herein, will hearken to our rulers. for 'tis witless to be over busy.<br />

ANTIGONE<br />

I will not urge <strong>the</strong>e,-no nor, if thou yet shouldst have <strong>the</strong> mind, wouldst thou be welcome as a worker<br />

with me. Nay, be what thou wilt; but I will bury him: well for me to die in doing that. I shall rest,<br />

a loved one with him whom I have loved, sinless in my crime; for I owe a longer allegiance to <strong>the</strong> dead<br />

than to <strong>the</strong> living: in that world I shall abide for ever. But if thou wilt, be guilty of dishonouring laws<br />

which <strong>the</strong> gods have stablished in honour.<br />

ISMENE<br />

I do <strong>the</strong>m no dishonour; but to defy <strong>the</strong> State,-I have no strength for that.<br />

ANTIGONE<br />

Such be thy plea:-I, <strong>the</strong>n, will go to heap <strong>the</strong> earth above <strong>the</strong> bro<strong>the</strong>r whom I love.<br />

ISMENE<br />

Alas, unhappy one! How I fear for <strong>the</strong>e!<br />

ANTIGONE<br />

Fear not for me: guide thine own fate aright.<br />

ISMENE:<br />

At least, <strong>the</strong>n, disclose this plan to none, but hide it closely,-<strong>and</strong> so, too, will I.<br />

ANTIGONE<br />

Oh, denounce it! Thou wilt be far more hateful for thy silence, if thou proclaim not <strong>the</strong>se things to all.<br />

ISMENE


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 165<br />

Thou hast a hot heart for chilling deeds.<br />

ANTIGONE<br />

I know that I please where I am most bound to please.<br />

ISMENE<br />

Aye, if thou canst; but thou wouldst what thou canst not.<br />

ANTIGONE<br />

Why, <strong>the</strong>n, when my strength fails, I shall have done.<br />

ISMENE<br />

A hopeless quest should not be made at all.<br />

ANTIGONE<br />

If thus thou speakest, thou wilt have hatred from me, <strong>and</strong> will justly be subject to <strong>the</strong> lasting hatred of<br />

<strong>the</strong> dead. But leave me, <strong>and</strong> <strong>the</strong> folly that is mine alone, to suffer this dread thing; for I shall not suffer<br />

aught so dreadful as an ignoble death.<br />

ISMENE<br />

Go, <strong>the</strong>n, if thou must; <strong>and</strong> of this be sure,-that though thine err<strong>and</strong> is foolish, to thy dear ones thou art<br />

truly dear.<br />

Exit ANTIGONE on <strong>the</strong> spectators' left. ISMENE retires into <strong>the</strong> palace by one of <strong>the</strong> two side-doors.<br />

When <strong>the</strong>y have departed, <strong>the</strong> CHORUS OF THEBAN ELDERS enters.<br />

CHORUS singing<br />

strophe 1<br />

Beam of <strong>the</strong> sun, fairest light that ever dawned on Thebe of <strong>the</strong> seven gates, thou hast shone forth at<br />

last, eye of golden day, arisen above Dirce'sstreams! The warrior of <strong>the</strong> white shield, who came from<br />

Argos in his panoply, hath been stirred by <strong>the</strong>e to headlong flight, in swifter career;<br />

LEADER OF THE CHORUS<br />

systema 1<br />

who set forth against our l<strong>and</strong> by reason of <strong>the</strong> vexed claims of Polyneices; <strong>and</strong>, like shrill-screaming<br />

eagle, he flew over into our l<strong>and</strong>, in snow-whitepinion shea<strong>the</strong>d, with an armed throng, <strong>and</strong> with<br />

plumage of helms.<br />

CHORUS<br />

antistrophe 1<br />

He paused above our dwellings; he ravened around our sevenfold portals with spears athirst for blood;<br />

but he went hence, or ever his jaws wereglutted with our gore, or <strong>the</strong> Fire-god's pine-fed flame had<br />

seized our crown of towers. So fierce was <strong>the</strong> noise of battle raised behind him, a thing too hard for him


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 166<br />

to conquer, as he wrestled with his dragon foe.<br />

LEADER<br />

systema 2<br />

For Zeus utterly abhors <strong>the</strong> boasts of a proud tongue; <strong>and</strong> when he beheld <strong>the</strong>m coming on in a great<br />

stream, in <strong>the</strong> haughty pride of clanging gold,he smote with br<strong>and</strong>ished fire one who was now hasting<br />

to shout victory at his goal upon our ramparts.<br />

CHORUS<br />

strophe 2<br />

Swung down, he fell on <strong>the</strong> earth with a crash, torch in h<strong>and</strong>, he who so lately, in <strong>the</strong> frenzy of <strong>the</strong> mad<br />

onset, was raging against us with <strong>the</strong> blasts of his tempestuous hate. But those threats fared not as he<br />

hoped; <strong>and</strong> to o<strong>the</strong>r foes <strong>the</strong> mighty War-god dispensed <strong>the</strong>ir several dooms, dealing havoc around, a<br />

mighty helper at our need.<br />

LEADER<br />

systema 3<br />

For seven captains at seven gates, matched against seven, left <strong>the</strong> tribute of <strong>the</strong>ir panoplies to Zeus who<br />

turns <strong>the</strong> battle; save those two of cruel fate, who, born of one sire <strong>and</strong> one mo<strong>the</strong>r, set against each<br />

o<strong>the</strong>r <strong>the</strong>ir twain conquering spears, <strong>and</strong> are sharers in a common death.<br />

CHORUS<br />

antistrophe 2<br />

But since Victory of glorious name hath come to us, with joy responsive to <strong>the</strong> joy of Thebe whose<br />

chariots are many, let us enjoy forgetfulness after <strong>the</strong> late wars, <strong>and</strong> visit all <strong>the</strong> temples of <strong>the</strong> gods<br />

with night-long dance <strong>and</strong> song; <strong>and</strong> may Bacchus be our leader, whose dancing shakes <strong>the</strong> l<strong>and</strong> of<br />

Thebe.<br />

LEADER<br />

systema 4<br />

But lo, <strong>the</strong> king of <strong>the</strong> l<strong>and</strong> comes yonder, Creon, son of Menoeceus, our new ruler by <strong>the</strong> new fortunes<br />

that <strong>the</strong> gods have given; what counsel is he pondering, that he hath proposed this special conference of<br />

elders, summoned by his general m<strong>and</strong>ate?<br />

Enter CREON, from <strong>the</strong> central doors of <strong>the</strong> palace, in <strong>the</strong> garb of king, with two attendants.<br />

CREON<br />

Sirs, <strong>the</strong> vessel of our State, after being tossed on wild waves, hath once more been safely steadied by<br />

<strong>the</strong> gods: <strong>and</strong> ye, out of all <strong>the</strong> folk, have been called apart by my summons, because I knew, first of<br />

all, how true <strong>and</strong> constant was your reverence for <strong>the</strong> royal power of Laius; how, again, when Oedipus<br />

was ruler of our l<strong>and</strong>, <strong>and</strong> when he had perished, your steadfast loyalty still upheld <strong>the</strong>ir children.<br />

Since, <strong>the</strong>n, his sons have fallen in one day by a twofold doom,-each smitten by <strong>the</strong> o<strong>the</strong>r, each stained


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 167<br />

with a bro<strong>the</strong>r's blood,-I now possess <strong>the</strong> throne <strong>and</strong> all its powers, by nearness of kinship to <strong>the</strong> dead.<br />

No man can be fully known, in soul <strong>and</strong> spirit <strong>and</strong> mind, until he hath been seen versed in rule <strong>and</strong> lawgiving.<br />

For if any, being supreme guide of <strong>the</strong> State, cleaves not to <strong>the</strong> best counsels, but, through<br />

some fear, keeps his lips locked, I hold, <strong>and</strong> have ever held, him most base; <strong>and</strong> if any makes a friend<br />

of more account than his fa<strong>the</strong>rl<strong>and</strong>, that man hath no place in my regard. For I-be Zeus my witness,<br />

who sees all things always-would not be silent if I saw ruin, instead of safety, coming to <strong>the</strong> citizens;<br />

nor would I ever deem <strong>the</strong> country's foe a friend to myself; remembering this, that our country is <strong>the</strong><br />

ship that bears us safe, <strong>and</strong> that only while she prospers in our voyage can we make true friends.<br />

Such are <strong>the</strong> rules by which I guard this city's greatness. And in accord with <strong>the</strong>m is <strong>the</strong> edict which I<br />

have now published to <strong>the</strong> folk touching <strong>the</strong> sons of Oedipus;-that Eteocles, who hath fallen fighting<br />

for our city, in all renown of arms, shall be entombed, <strong>and</strong> crowned with every rite that follows <strong>the</strong><br />

noblest dead to <strong>the</strong>ir rest. But for his bro<strong>the</strong>r, Polyneices,-who came back from exile, <strong>and</strong> sought to<br />

consume utterly with fire <strong>the</strong> city of his fa<strong>the</strong>rs <strong>and</strong> <strong>the</strong> shrines of his fa<strong>the</strong>rs' gods,-sought to taste of<br />

kindred blood, <strong>and</strong> to lead <strong>the</strong> remnant into slavery;-touching this man, it hath been proclaimed to our<br />

people that none shall grace him with sepulture or lament, but leave him unburied, a corpse for birds<br />

<strong>and</strong> dogs to eat, a ghastly sight of shame.<br />

Such <strong>the</strong> spirit of my dealing; <strong>and</strong> never, by deed of mine, shall <strong>the</strong> wicked st<strong>and</strong> in honour before <strong>the</strong><br />

just; but whoso hath good will to Thebes, he shall be honoured of me, in his life <strong>and</strong> in his death.<br />

LEADER OF THE CHORUS<br />

Such is thy pleasure, Creon, son of Menoeceus, touching this city's foe, <strong>and</strong> its friend; <strong>and</strong> thou hast<br />

power, I ween, to take what order thou wilt, both for <strong>the</strong> dead, <strong>and</strong> for all us who live.<br />

CREON<br />

See, <strong>the</strong>n, that ye be guardians of <strong>the</strong> m<strong>and</strong>ate.<br />

LEADER<br />

Lay <strong>the</strong> burden of this task on some younger man.<br />

CREON<br />

Nay, watchers of <strong>the</strong> corpse have been found.<br />

LEADER<br />

<strong>What</strong>, <strong>the</strong>n, is this fur<strong>the</strong>r charge that thou wouldst give?<br />

CREON<br />

That ye side not with <strong>the</strong> breakers of <strong>the</strong>se comm<strong>and</strong>s.<br />

LEADER<br />

No man is so foolish that he is enamoured of death.<br />

CREON<br />

In sooth, that is <strong>the</strong> meed; yet lucre hath oft ruined men through <strong>the</strong>ir hopes.<br />

A GUARD enters from <strong>the</strong> spectators' left.


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 168<br />

GUARD<br />

My liege, I will not say that I come breathless from speed, or that have plied a nimble foot; for often<br />

did my thoughts make me pause, <strong>and</strong> wheel round in my path, to return. My mind was holding large<br />

discourse with me; 'Fool, why goest thou to thy certain doom?' 'Wretch, tarrying again? And if Creon<br />

hears this from ano<strong>the</strong>r, must not thou smart for it?' So debating, I went on my way with lagging steps,<br />

<strong>and</strong> thus a short road was made long. At last, however, it carried <strong>the</strong> day that I should come hi<strong>the</strong>r-to<br />

<strong>the</strong>e; <strong>and</strong>, though my tale be nought, yet will I tell it; for I come with a good grip on one hope,-that I<br />

can suffer nothing but what is my fate.<br />

CREON<br />

And what is it that disquiets <strong>the</strong>e thus?<br />

GUARD<br />

I wish to tell <strong>the</strong>e first about myself-I did not do <strong>the</strong> deed-I did not see <strong>the</strong> doer-it were not right that I<br />

should come to any harm.<br />

CREON<br />

Thou hast a shrewd eye for thy mark; well dost thou fence thyself round against <strong>the</strong> blame; clearly thou<br />

hast some strange thing to tell.<br />

GUARD<br />

Aye, truly; dread news makes one pause long.<br />

CREON<br />

Then tell it, wilt thou, <strong>and</strong> so get <strong>the</strong>e gone?<br />

GUARD<br />

Well, this is it.-The corpse-some one hath just given it burial, <strong>and</strong> gone away,-after sprinkling thirsty<br />

dust on <strong>the</strong> flesh, with such o<strong>the</strong>r rites as piety enjoins.<br />

CREON<br />

<strong>What</strong> sayest thou? <strong>What</strong> living man hath dared this deed?<br />

GUARD<br />

I know not; no stroke of pickaxe was seen <strong>the</strong>re, no earth thrown up by mattock; <strong>the</strong> ground was hard<br />

<strong>and</strong> dry, unbroken, without track of wheels; <strong>the</strong> doer was one who had left no trace. And when <strong>the</strong> first<br />

day-watchman showed it to us, sore wonder fell on all. The dead man was veiled fromus; not shut<br />

within a tomb, but lightly strewn with dust, as by <strong>the</strong> h<strong>and</strong> of one who shunned a curse. And no sign<br />

met <strong>the</strong> eye as though any beast of prey or any dog had come nigh to him, or torn him.<br />

Then evil words flew fast <strong>and</strong> loud among us, guard accusing guard; und it would e'en have come to<br />

blows at last, nor was <strong>the</strong>re any to hinder.Every man was <strong>the</strong> culprit, <strong>and</strong> no one was convicted, but all<br />

disclaimed knowledge of <strong>the</strong> deed. And we were ready to take red-hot iron in our h<strong>and</strong>s;-to walk<br />

through fire;-to make oath by <strong>the</strong> gods that we had not done <strong>the</strong> deed,-that we were not privy to <strong>the</strong><br />

planning or <strong>the</strong> doing.


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 169<br />

At last, when all our searching was fruitless, one spake, who made us all bend our faces on <strong>the</strong> earth in<br />

fear; for we saw not how we could gainsay him, or escape mischance if we obeyed. His counsel was<br />

that this deed must be reported to <strong>the</strong>e, <strong>and</strong> not hidden. And this seemed best; <strong>and</strong> <strong>the</strong> lot doomed my<br />

hapless self to win this prize. So here I st<strong>and</strong>,-as unwelcome as unwilling, well I wot; for no man<br />

delights in <strong>the</strong> bearer of bad news.<br />

LEADER<br />

O king, my thoughts have long been whispering, can this deed, perchance, be e'en <strong>the</strong> work of gods?<br />

CREON<br />

Cease, ere thy words fill me utterly with wrath, lest thou be found at once an old man <strong>and</strong> foolish. For<br />

thou sayest what is not to be borne, in saying that <strong>the</strong> gods have care for this corpse. Was it for high<br />

reward of trusty service that <strong>the</strong>y sought to hide his nakedness, who came to burn <strong>the</strong>ir pillared shrines<br />

<strong>and</strong> sacred treasures, to burn <strong>the</strong>ir l<strong>and</strong>, <strong>and</strong> scatter its laws to <strong>the</strong> winds? Or dost thou behold <strong>the</strong> gods<br />

honouring <strong>the</strong> wicked? It cannot be. No! From <strong>the</strong> first <strong>the</strong>re were certain in <strong>the</strong> town that muttered<br />

against me, chafing at this edict, wagging <strong>the</strong>ir heads in secret; <strong>and</strong> kept not <strong>the</strong>ir necks duly under <strong>the</strong><br />

yoke, like men contented with my sway.<br />

'Tis by <strong>the</strong>m, well I know, that <strong>the</strong>se have been beguiled <strong>and</strong> bribed to do this deed. Nothing so evil as<br />

money ever grew to be current among men. This lays cities low, this drives men from <strong>the</strong>ir homes, this<br />

trains <strong>and</strong> warps honest souls till <strong>the</strong>y set <strong>the</strong>mselves to works of shame; this still teaches folk to<br />

practise villainies, <strong>and</strong> to know every godless deed.<br />

But all <strong>the</strong> men who wrought this thing for hire have made it sure that, soon or late, <strong>the</strong>y shall pay <strong>the</strong><br />

price. Now, as Zeus still hath my reverence, know this-I tell it <strong>the</strong>e on my oath:-If ye find not <strong>the</strong><br />

very author of this burial, <strong>and</strong> produce him before mine eyes, death alone shall not be enough for you,<br />

till first, hung up alive, ye have revealed this outrage,-that henceforth ye may thieve with better<br />

knowledge whence lucre should be won, <strong>and</strong> learn that it is not well to love gain from every<br />

source. For thou wilt find that ill-gotten pelf brings more men to ruin than to weal.<br />

GUARD<br />

May I speak? Or shall I just turn <strong>and</strong> go?<br />

CREON<br />

Knowest thou not that even now thy voice offends?<br />

GUARD<br />

Is thy smart in <strong>the</strong> ears, or in <strong>the</strong> soul?<br />

CREON<br />

And why wouldst thou define <strong>the</strong> seat of my pain?<br />

GUARD<br />

The doer vexes thy mind, but I, thine ears.<br />

CREON<br />

Ah, thou art a born babbler, 'tis well seen.


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 170<br />

GUARD<br />

May be, but never <strong>the</strong> doer of this deed.<br />

CREON<br />

Yea, <strong>and</strong> more,-<strong>the</strong> seller of thy life for silver.<br />

GUARD<br />

Alas! 'Tis sad, truly, that he who judges should misjudge.<br />

CREON<br />

Let thy fancy play with 'judgment' as it will;-but, if ye show me not <strong>the</strong> doers of <strong>the</strong>se things, ye shall<br />

avow that dastardly gains work sorrows.<br />

CREON goes into <strong>the</strong> palace.<br />

GUARD<br />

Well, may he be found! so 'twere best. But, be he caught or be he not-fortune must settle that-truly thou<br />

wilt not see me here again. Saved, even now, beyond hope <strong>and</strong> thought, I owe <strong>the</strong> gods great thanks.<br />

The GUARD goes out on <strong>the</strong> spectators' left.<br />

CHORUS singing<br />

strophe 1<br />

Wonders are many, <strong>and</strong> none is more wonderful than man; <strong>the</strong> power that crosses <strong>the</strong> white sea, driven<br />

by <strong>the</strong> stormy south-wind, making a path under surges that threaten to engulf him; <strong>and</strong> Earth, <strong>the</strong> eldest<br />

of <strong>the</strong> gods, <strong>the</strong> immortal, <strong>the</strong> unwearied, doth he wear, turning <strong>the</strong> soil with <strong>the</strong> offspring of horses, as<br />

<strong>the</strong> ploughs go to <strong>and</strong> fro from year to year.<br />

antistrophe 1<br />

And <strong>the</strong> light-hearted race of birds, <strong>and</strong> <strong>the</strong> tribes of savage beasts, <strong>and</strong> <strong>the</strong> sea-brood of <strong>the</strong> deep, he<br />

snares in <strong>the</strong> meshes of his woven toils, he leads captive, man excellent in wit. And he masters by his<br />

arts <strong>the</strong> beast whose lair is in <strong>the</strong> wilds, who roams <strong>the</strong> hills; he tames <strong>the</strong> horse of shaggy mane, he<br />

puts <strong>the</strong> yoke upon its neck, he tames <strong>the</strong> tireless mountain bull.<br />

strophe 2<br />

And speech, <strong>and</strong> wind-swift thought, <strong>and</strong> all <strong>the</strong> moods that mould a state, hath he taught himself; <strong>and</strong><br />

how to flee <strong>the</strong> arrows of <strong>the</strong> frost, when 'tishard lodging under <strong>the</strong> clear sky, <strong>and</strong> <strong>the</strong> arrows of <strong>the</strong><br />

rushing rain; yea, he hath resource for all; without resource he meets nothing that must come:only<br />

against Death shall he call for aid in vain; but from baffling maladies he hath devised escapes.<br />

antistrophe 2<br />

Cunning beyond fancy's dream is <strong>the</strong> fertile skill which brings him, now to evil, now to good. When he<br />

honours <strong>the</strong> laws of <strong>the</strong> l<strong>and</strong>, <strong>and</strong> that justicewhich he hath sworn by <strong>the</strong> gods to uphold, proudly st<strong>and</strong>s


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 171<br />

his city: no city hath he who, for his rashness, dwells with sin. Never may he share my hearth, never<br />

think my thoughts, who doth <strong>the</strong>se things!<br />

Enter <strong>the</strong> GUARD on <strong>the</strong> spectators' left, leading in ANTIGONE.<br />

LEADER OF THE CHORUS<br />

<strong>What</strong> portent from <strong>the</strong> gods is this?-my soul is amazed. I know her-how can I deny that yon maiden is<br />

Antigone?<br />

O hapless, <strong>and</strong> child of hapless sire,-Of Oedipus! <strong>What</strong> means this? Thou brought a prisoner?-thou,<br />

disloyal to <strong>the</strong> king's laws, <strong>and</strong> taken in folly?<br />

GUARD<br />

Here she is, <strong>the</strong> doer of <strong>the</strong> deed:-caught this girl burying him:-but where is Creon?<br />

CREON enters hurriedly from <strong>the</strong> palace.<br />

LEADER<br />

Lo, he comes forth again from <strong>the</strong> house, at our need.<br />

CREON<br />

<strong>What</strong> is it? <strong>What</strong> hath chanced, that makes my coming timely?<br />

GUARD<br />

O king, against nothing should men pledge <strong>the</strong>ir word; for <strong>the</strong> after-thought belies <strong>the</strong> first intent. I<br />

could have vowed that I should not soon be here again,-scared by thy threats, with which I had just<br />

been lashed: but,-since <strong>the</strong> joy that surprises <strong>and</strong> transcends our hopes is like in fulness to no o<strong>the</strong>r<br />

pleasure,-I have come, though 'tis in breach of my sworn oath, bringing this maid; who was taken<br />

showing grace to <strong>the</strong> dead. This time <strong>the</strong>re was no casting of lots; no, this luck hath fallen to me, <strong>and</strong> to<br />

none else. And now, sire, take her thyself, question her, examine her, as thou wilt; but I have a right to<br />

free <strong>and</strong> final quittance of this trouble.<br />

CREON<br />

And thy prisoner here-how <strong>and</strong> whence hast thou taken her?<br />

GUARD<br />

She was burying <strong>the</strong> man; thou knowest all.<br />

CREON<br />

Dost thou mean what thou sayest? Dost thou speak aright?<br />

GUARD<br />

I saw her burying <strong>the</strong> corpse that thou hadst forbidden to bury. Is that plain <strong>and</strong> clear?<br />

CREON<br />

And how was she seen? how taken in <strong>the</strong> act?<br />

GUARD


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 172<br />

It befell on this wise. When we had come to <strong>the</strong> place,-with those dread menaces of thine upon us,-we<br />

swept away all <strong>the</strong> dust that covered <strong>the</strong> corpse, <strong>and</strong> bared <strong>the</strong> dank body well; <strong>and</strong> <strong>the</strong>n sat us down on<br />

<strong>the</strong> brow of <strong>the</strong> hill, to windward, heedful that <strong>the</strong> smell from him should not strikeus; every man was<br />

wide awake, <strong>and</strong> kept his neighbour alert with torrents of threats, if anyone should be careless of this<br />

task.<br />

So went it, until <strong>the</strong> sun's bright orb stood in mid heaven, <strong>and</strong> <strong>the</strong> heat began to burn: <strong>and</strong> <strong>the</strong>n suddenly<br />

a whirlwind lifted from <strong>the</strong> earth storm of dust, a trouble in <strong>the</strong> sky <strong>the</strong> plain, marring all <strong>the</strong> leafage of<br />

its woods; <strong>and</strong> <strong>the</strong> wide air was choked <strong>the</strong>rewith: we closed our eyes, <strong>and</strong> bore <strong>the</strong> plague from <strong>the</strong><br />

gods.<br />

And when, after a long while, this storm had passed, <strong>the</strong> maid was seen; <strong>and</strong> she cried aloud with <strong>the</strong><br />

sharp cry of a bird in its bitterness,-even as when, within <strong>the</strong> empty nest, it sees <strong>the</strong> bed stripped of its<br />

nestlings. So she also, when she saw <strong>the</strong> corpse bare, lifted up a voice of wailing, <strong>and</strong> called down<br />

curses on <strong>the</strong> doers of that deed. And straightway she brought thirsty dust in her h<strong>and</strong>s; <strong>and</strong> from a<br />

shapely ewer of bronze, held high,with thrice-poured drink-offering she crowned <strong>the</strong> dead.<br />

We rushed forward when we saw it, <strong>and</strong> at once dosed upon our quarry, who was in no wise dismayed.<br />

Then we taxed her with her past <strong>and</strong> present doings; <strong>and</strong> she stood not on denial of aught,-at once to<br />

my joy <strong>and</strong> to my pain. To have escaped from ills one's self is a great joy; but 'tispainful to bring friends<br />

to ill. Howbeit, all such things are of less account to me than mine own safety.<br />

CREON<br />

Thou-thou whose face is bent to earth-dost thou avow, or disavow, this deed?<br />

ANTIGONE<br />

I avow it; I make no denial.<br />

CREON to GUARD<br />

Thou canst betake <strong>the</strong>e whi<strong>the</strong>r thou wilt, free <strong>and</strong> clear of a grave charge,<br />

Exit GUARD<br />

To ANTIGONE,<br />

Now, tell me thou-not in many words, but briefly-knewest thou that an edict had forbidden this?<br />

ANTIGONE<br />

I knew it: could I help it? It was public.<br />

CREON<br />

And thou didst indeed dare to transgress that law?<br />

ANTIGONE<br />

Yes; for it was not Zeus that had published me that edict; not such are <strong>the</strong> laws set among men by <strong>the</strong><br />

justice who dwells with <strong>the</strong> gods below; nor deemed I that thy decrees were of such force, that a<br />

mortal could override <strong>the</strong> unwritten <strong>and</strong> unfailing statutes of heaven. For <strong>the</strong>ir life is not of to-day or<br />

yesterday, but from all time, <strong>and</strong> no man knows when <strong>the</strong>y were first put forth.


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 173<br />

Not through dread of any human pride could I answer to <strong>the</strong> gods for breaking <strong>the</strong>se. Die I must,-I<br />

knew that well (how should I not?)-even without thy edicts. But if I am to die before my time, I count<br />

that a gain: for when any one lives, as I do, compassed about with evils, can such an one find aught but<br />

gain in death?<br />

So for me to meet this doom is trifling grief; but if I had suffered my mo<strong>the</strong>r's son to lie in death an<br />

unburied corpse, that would have grieved me; for this, I am not grieved. And if my present deeds are<br />

foolish in thy sight, it may be that a foolish judge arraigns my folly.<br />

LEADER OF THE CHORUS<br />

The maid shows herself passionate child of passionate sire, <strong>and</strong> knows not how to bend before troubles.<br />

CREON<br />

Yet I would have <strong>the</strong>e know that o'er-stubborn spirits are most often humbled; 'tis <strong>the</strong> stiffest iron,<br />

baked to hardness in <strong>the</strong> fire, that thou shalt oftenest see snapped <strong>and</strong> shivered; <strong>and</strong> I have known<br />

horses that show temper brought to order by a little curb; <strong>the</strong>re is no room for pride when thou art thy<br />

neighbour's slave.-This girl was already versed in insolence when she transgressed <strong>the</strong> laws that had<br />

been set forth; <strong>and</strong>, that done, lo, a second insult,-to vaunt of this, <strong>and</strong> exult in her deed.<br />

Now verily I am no man, she is <strong>the</strong> man, if this victory shall rest with her, <strong>and</strong> bring no penalty. No! be<br />

she sister's child, or nearer to me in blood than any that worships Zeus at <strong>the</strong> altar of our house,-she <strong>and</strong><br />

her kinsfolk shall not avoid a doom most dire; for indeed I charge that o<strong>the</strong>r with a like share in <strong>the</strong><br />

plotting of this burial.<br />

And summon her-for I saw her e'en now within,-raving, <strong>and</strong> not mistress of her wits. So oft, before <strong>the</strong><br />

deed, <strong>the</strong> mind st<strong>and</strong>s self-convicted in its treason, when folks are plotting mischief in <strong>the</strong> dark. But<br />

verily this, too, is hateful,-when one who hath been caught in wickednes <strong>the</strong>n seeks to make <strong>the</strong> crime a<br />

glory.<br />

ANTIGONE<br />

Wouldst thou do more than take <strong>and</strong> slay me?<br />

CREON<br />

No more, indeed; having that, I have all.<br />

ANTIGONE<br />

Why <strong>the</strong>n dost thou delay? In thy discourse <strong>the</strong>re is nought that pleases me,-never may <strong>the</strong>re be!-<strong>and</strong> so<br />

my words must needs be unpleasing to <strong>the</strong>e. And yet, for glory-whence could I have won a nobler, than<br />

by giving burial to mine own bro<strong>the</strong>r? All here would own that <strong>the</strong>y thought it well,were not <strong>the</strong>ir lips<br />

sealed by fear. But royalty, blest in so much besides, hath <strong>the</strong> power to do <strong>and</strong> say what it will.<br />

CREON<br />

Thou differest from all <strong>the</strong>se Thebans in that view.<br />

ANTIGONE<br />

These also share it; but <strong>the</strong>y curb <strong>the</strong>ir tongues for <strong>the</strong>e.


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 174<br />

CREON<br />

And art thou not ashamed to act apart from <strong>the</strong>m?<br />

ANTIGONE<br />

No; <strong>the</strong>re is nothing shameful in piety to a bro<strong>the</strong>r.<br />

CREON<br />

Was it not a bro<strong>the</strong>r, too, that died in <strong>the</strong> opposite cause?<br />

ANTIGONE<br />

Bro<strong>the</strong>r by <strong>the</strong> same mo<strong>the</strong>r <strong>and</strong> <strong>the</strong> same sire.<br />

CREON<br />

Why, <strong>the</strong>n, dost thou render a grace that is impious in his sight?<br />

ANTIGONE<br />

The dead man will not say that he so deems it.<br />

CREON<br />

Yea, if thou makest him but equal in honour with <strong>the</strong> wicked.<br />

ANTIGONE<br />

It was his bro<strong>the</strong>r, not his slave, that perished.<br />

CREON<br />

Wasting this l<strong>and</strong>; while he fell as its champion.<br />

ANTIGONE<br />

Never<strong>the</strong>less, Hades desires <strong>the</strong>se rites.<br />

CREON<br />

But <strong>the</strong> good desires not a like portion with <strong>the</strong> evil.<br />

ANTIGONE<br />

Who knows but this seems blameless in <strong>the</strong> world below?<br />

CREON<br />

A foe is never a friend-not even in death.<br />

ANTIGONE<br />

Tis not my nature to join in hating, but in loving.<br />

CREON<br />

Pass, <strong>the</strong>n, to <strong>the</strong> world of <strong>the</strong> dead, <strong>and</strong>, it thou must needs love, love <strong>the</strong>m. While I live, no woman<br />

shall rule me.


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 175<br />

Enter ISMENE from <strong>the</strong> house, led in by two attendants.<br />

CHORUS chanting<br />

Lo, yonder Ismene comes forth, shedding such tears as fond sisters weep; a cloud upon her brow casts<br />

its shadow over her darkly-flushing face, <strong>and</strong> breaks in rain on her fair cheek.<br />

CREON<br />

And thou, who, lurking like a viper in my house, wast secretly draining my life-blood, while I knew not<br />

that I was nurturing two pests, to rise against my throne-come, tell me now, wilt thou also confess<br />

thy part in this burial, or wilt thou forswear all knowledge of it?<br />

ISMENE<br />

I have done <strong>the</strong> deed,-if she allows my claim,-<strong>and</strong> share <strong>the</strong> burden of <strong>the</strong> charge.<br />

ANTIGONE<br />

Nay, justice will not suffer <strong>the</strong>e to do that: thou didst not consent to <strong>the</strong> deed, nor did I give <strong>the</strong>e part in<br />

it.<br />

ISMENE<br />

But, now that ills beset <strong>the</strong>e, I am not ashamed to sail <strong>the</strong> sea of trouble at thy side.<br />

ANTIGONE<br />

Whose was <strong>the</strong> deed, Hades <strong>and</strong> <strong>the</strong> dead are witnesses: a friend in words is not <strong>the</strong> friend that I love.<br />

ISMENE<br />

Nay, sister, reject me not, but let me die with <strong>the</strong>e, <strong>and</strong> duly honour <strong>the</strong> dead.<br />

ANTIGONE<br />

Share not thou my death, nor claim deeds to which thou hast not put thy h<strong>and</strong>: my death will suffice.<br />

ISMENE<br />

And what life is dear to me, bereft of <strong>the</strong>e?<br />

ANTIGONE<br />

Ask Creon; all thy care is for him.<br />

ISMENE<br />

Why vex me thus, when it avails <strong>the</strong>e nought?<br />

ANTIGONE<br />

Indeed, if I mock, 'tis with pain that I mock <strong>the</strong>e.<br />

ISMENE<br />

Tell me,-how can I serve <strong>the</strong>e, even now?<br />

ANTIGONE<br />

Save thyself: I grudge not thy escape.


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 176<br />

ISMENE<br />

Ah, woe is me! And shall I have no share in thy fate?<br />

ANTIGONE<br />

Thy choice was to live; mine, to die.<br />

ISMENE<br />

At least thy choice was not made without my protest.<br />

ANTIGONE<br />

One world approved thy wisdom; ano<strong>the</strong>r, mine.<br />

ISMENE<br />

Howbeit, <strong>the</strong> offence is <strong>the</strong> same for both of us.<br />

ANTIGONE<br />

Be of good cheer; thou livest; but my life hath long been given to death, that so I might serve <strong>the</strong> dead.<br />

CREON<br />

Lo, one of <strong>the</strong>se maidens hath newly shown herself foolish, as <strong>the</strong> o<strong>the</strong>r hath been since her life began.<br />

ISMENE<br />

Yea, O king, such reason as nature may have given abides not with <strong>the</strong> unfortunate, but goes astray.<br />

CREON<br />

Thine did, when thou chosest vile deeds with <strong>the</strong> vile.<br />

ISMENE<br />

<strong>What</strong> life could I endure, without her presence?<br />

CREON<br />

Nay, speak not of her 'presence'; she lives no more.<br />

ISMENE<br />

But wilt thou slay <strong>the</strong> betro<strong>the</strong>d of thine own son?<br />

CREON<br />

Nay, <strong>the</strong>re are o<strong>the</strong>r fields for him to plough.<br />

ISMENE<br />

But <strong>the</strong>re can never be such love as bound him to her.<br />

CREON<br />

I like not an evil wife for my son.<br />

ANTIGONE


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 177<br />

Haemon, beloved! How thy fa<strong>the</strong>r wrongs <strong>the</strong>e!<br />

CREON<br />

Enough, enough of <strong>the</strong>e <strong>and</strong> of thy marriage!<br />

LEADER OF THE CHORUS<br />

Wilt thou indeed rob thy son of this maiden?<br />

CREON<br />

'Tis Death that shall stay <strong>the</strong>se bridals for me.<br />

LEADER<br />

'Tis determined, it seems, that she shall die.<br />

CREON<br />

Determined, yes, for <strong>the</strong>e <strong>and</strong> for me.-<br />

To <strong>the</strong> two attendants<br />

No more delay-servants, take <strong>the</strong>m within! Henceforth <strong>the</strong>y must be women, <strong>and</strong> not range at large; for<br />

verily even <strong>the</strong> bold seek to fly, when <strong>the</strong>ysee Death now closing on <strong>the</strong>ir life.<br />

Exeunt attendants, guarding ANTIGONE <strong>and</strong> ISMENE.-CREON remains.<br />

CHORUS singing<br />

strophe 1<br />

Blest are <strong>the</strong>y whose days have not tasted of evil. For when a house hath once been shaken from<br />

heaven, <strong>the</strong>re <strong>the</strong> curse fails nevermore, passingfrom life to life of <strong>the</strong> race; even as, when <strong>the</strong> surge is<br />

driven over <strong>the</strong> darkness of <strong>the</strong> deep by <strong>the</strong> fierce breath of Thracian sea-winds, it rolls up <strong>the</strong> black<br />

s<strong>and</strong> from <strong>the</strong> depths, <strong>and</strong> <strong>the</strong>re is sullen roar from wind-vexed headl<strong>and</strong>s that front <strong>the</strong> blows of <strong>the</strong><br />

storm.<br />

antistrophe 1<br />

I see that from olden time <strong>the</strong> sorrows in <strong>the</strong> house of <strong>the</strong> Labdacidae are heaped upon <strong>the</strong> sorrows of<br />

<strong>the</strong> dead; <strong>and</strong> generation is not freed by generation, but some god strikes <strong>the</strong>m down, <strong>and</strong> <strong>the</strong> race hath<br />

no deliverance.<br />

For now that hope of which <strong>the</strong> light had been spread above <strong>the</strong> last root of <strong>the</strong> house of Oedipus-that<br />

hope, in turn, is brought low--by <strong>the</strong> blood-stained dust due to <strong>the</strong> gods infernal, <strong>and</strong> by folly in<br />

speech, <strong>and</strong> frenzy at <strong>the</strong> heart.<br />

strophe 2<br />

Thy power, O Zeus, what human trespass can limit? That power which nei<strong>the</strong>r Sleep, <strong>the</strong> all-ensnaring,<br />

nor <strong>the</strong> untiring months of <strong>the</strong> gods can master; but thou, a ruler to whom time brings not old age,<br />

dwellest in <strong>the</strong> dazzling splendour of Olympus.


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 178<br />

And through <strong>the</strong> future, near <strong>and</strong> far, as through <strong>the</strong> past, shall this law hold good: Nothing that is vast<br />

enters into <strong>the</strong> life of mortals without a curse.<br />

antistrophe 2<br />

For that hope whose w<strong>and</strong>erings are so wide is to many men a comfort, but to many a false lure of<br />

giddy desires; <strong>and</strong> <strong>the</strong> disappointment comes onone who knoweth nought till he burn his foot against<br />

<strong>the</strong> hot fire.<br />

For with wisdom hath some one given forth <strong>the</strong> famous saying, that evil seems good, soon or late, to<br />

him whose mind <strong>the</strong> god draws to mischief; <strong>and</strong> but for <strong>the</strong> briefest space doth he fare free of woe.<br />

LEADER OF THE CHORUS<br />

But lo, Haemon, <strong>the</strong> last of thy sons;-Comes he grieving for <strong>the</strong> doom of his promised bride, Antigone,<br />

<strong>and</strong> bitter for <strong>the</strong> baffled hope of his marriage?<br />

Enter HAEMON<br />

CREON<br />

We shall know soon, better than seers could tell us.-My son, hearing <strong>the</strong> fixed doom of thy betro<strong>the</strong>d,<br />

art thou come in rage against thy fa<strong>the</strong>r? Or have I thy good will, act how I may?<br />

HAEMON<br />

Fa<strong>the</strong>r, I am thine; <strong>and</strong> thou, in thy wisdom, tracest for me rules which I shall follow. No marriage shall<br />

be deemed by me a greater gain than thy good guidance.<br />

CREON<br />

Yea, this, my son, should be thy heart's fixed law,-in all things to obey thy fa<strong>the</strong>r's will. 'Tis for this that<br />

men pray to see dutiful children grow up around <strong>the</strong>m in <strong>the</strong>ir homes,-that such may requite<br />

<strong>the</strong>ir fa<strong>the</strong>r's foe with evil, <strong>and</strong> honour, as <strong>the</strong>ir fa<strong>the</strong>r doth, his friend. But he who begets unprofitable<br />

children-what shall we say that he hath sown, but troubles for himself, <strong>and</strong> much triumph for his foes?<br />

Then do not thou, my son, at pleasure's beck, dethrone thy reason for a woman's sake; knowing that this<br />

is a joy that soon grows cold in clasping arms,-an evil woman to share thy bed <strong>and</strong> thy home. For what<br />

wound could strike deeper than a false friend? Nay, with loathing, <strong>and</strong> as if she were thine enemy,<br />

let this girl go to find a husb<strong>and</strong> in <strong>the</strong> house of Hades. For since I have taken her, alone of all <strong>the</strong> city,<br />

in open disobedience, I will not make myself a liar to my people-I will slay her.<br />

So let her appeal as she will to <strong>the</strong> majesty of kindred blood. If I am to nurture mine own kindred in<br />

naughtiness, needs must I bear with it in aliens. He who does his duty in his own household will be<br />

found righteous in <strong>the</strong> State also. But if any one transgresses, <strong>and</strong> does violence to <strong>the</strong> laws, or thinks to<br />

dictate to his rulers, such an one can win no praise from me. No, whomsoever <strong>the</strong> city may appoint,<br />

that man must be obeyed, in little things <strong>and</strong> great, in just things <strong>and</strong> unjust; <strong>and</strong> I should feel sure that<br />

one who thus obeys would be a good ruler no less than a good subject, <strong>and</strong> in <strong>the</strong> storm of spears would<br />

st<strong>and</strong> his ground where he was set, loyal <strong>and</strong> dauntless at his comrade's side.<br />

But disobedience is <strong>the</strong> worst of evils. This it is that ruins cities; this makes homes desolate; by this, <strong>the</strong><br />

ranks of allies are broken into head-long rout; but, of <strong>the</strong> lives whose course is fair, <strong>the</strong> greater


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 179<br />

part owes safety to obedience. Therefore we must support <strong>the</strong> cause of order, <strong>and</strong> in no wise suffer a<br />

woman to worst us. Better to fall from power, if we must, by a man's h<strong>and</strong>; <strong>the</strong>n we should not be<br />

called weaker than a woman. ■<br />

(to be continued)


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 180<br />

Xem Hoa Bluebonnet Nª Tåi Texas, USA<br />

Sóng ViŒt ñàm Giang<br />

Hoa Bluebonnet là hoa biểu hiệu của bang Texas. Những người yêu hoa và yêu Texas đã nói hoa<br />

bluebonnet là hoa của Texas cũng như shamrock là của Irel<strong>and</strong>, hoa anh đào của Japan, hoa lily của<br />

Pháp, hồng của Anh, và tulip của Holl<strong>and</strong>.<br />

Hoa bluebonnet (lupinus texensis)<br />

Nếu hoa biểu hiệu của một số quốc gia là công lao trồng tỉa săn sóc của nhà vườn cây cảnh, thì<br />

hoa Bluebonnet của Texas vào mùa xuân sau khi đuợc Bộ Canh nông cho reo hạt, nở tràn ngập trên<br />

những cánh đồng, những đồi thoai thoải và những thung lũng trải dài bao la bát ngát.<br />

Hoa bluebonnet mọc đặc biệt ở bang Texas đã từ khi nào thật khó mà biết rõ, người ta biết từ<br />

ngày xa xưa, người dân Mỹ địa phương (native Americans/Texans) đã quý trọng hoa này và dùng hoa<br />

này như hoặc là dược thảo hoặc những sứ giả của thiên đàng.<br />

Hoa bluebonnet được xem như hoa biểu tượng của bang Texas cũng có một chút lịch sử đáng<br />

ghi lại. Vào đầu năm năm 1901, khi bỏ phiếu cho một đạo lập pháp tiểu bang Texas cho hoa biểu tượng<br />

thì có ba loại hoa được đề nghị: đó là hoa bông gòn, hoa cactus và hoa bluebonnet. Hoa bluebonnet đã<br />

thua hoa bông gòn . Hoa cactus (Pricky pear) là do nhân vật về sau là phó tổng thống John Nance<br />

Garner đề nghị (cũng vì thế mà sau này ông có tên hiệu là Cactus Jack.) Nhưng chỉ một thời gian rất<br />

ngắn sau đó Hiệp hội quý Bà Thuộc địa Hoa Kỳ đã phản đối và nhất định đòi chọn hoa bluebonnet<br />

Lupinus subcarnosus, còn được gọi là buffalo clover làm hoa biểu tượng, thay vì hoa bông gòn hay<br />

hoa cactus của quý Ông (<strong>the</strong>o lời phát ngôn viên của Trung tâm Hoa dại/ Lady Bird Johnson<br />

Wildflower Center).<br />

Vậy là vào tháng March 1901, Lupinus subcarnosus trở thành biểu tượng hoa đầu tiên của<br />

Texas. Tuy nhiên sau đó người ta khám phá ra rằng Lupinus subcarnosus chỉ là một loại bluebonnet<br />

mọc rải rác và không mạnh bằng loại lupinus texensis. Họ cho rằnh lupinus texensis mọc nhiều hơn,<br />

mạnh hơn, hoa lớn hơn đáng được mang danh hiệu biểu tượng cho bang Texas. Và trong vòng 70 năm<br />

sau đó, những nhà làm luật đã bàn cãi nhiều lần rồi rốt cuộc vào năm 1971 đã đồng ý gọi tên hoa biểu<br />

tượng cho bang Texas là hoa bluebonnet lupinus nói chung. Có nghĩa rằng hai loài subcarnosus và


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 181<br />

texensis cùng tất cả những loại lupinus khác sau này xuất hiện trên cánh đồng bang Texas đều được<br />

mang tên hoa tiểu bang dưới cái dù (umbrella) hoa của tiểu bang Texas.<br />

Hiên nay có năm loại bluebonnet/lupinus. Ngoài L. texensis, Bộ Giao Thông của Texas-Hoa kỳ<br />

cho rắc hạt khắp nơi là Big Bend/Chisos bluebonnet (L. Harvardii); annual lupine (L. concinnus) và<br />

perennial bluebonnet (L. plattensis).<br />

Thời điểm những loại hoa Bluebonnet nở rộ có thể khác nhau. Tài liệu cho biết hoa có thể xem<br />

vào thời điểm và địa điểm như sau:<br />

LUPINUS TEXENSIS . Region: Central Texas : Cây có lá đầu nhọn hoa xanh mới nở có phần<br />

giữa màu trắng, hoa nở lâu có phần giữa màu tím. Nở cuối tháng March, đầu April.<br />

LUPINUS SUBCARNOSUS . Region: Hidalgo, Leon và LaSalle counties . Lá đầu tròn, hoa<br />

mở rộng. Nở cuối tháng March.<br />

LUPINUS HAVARDII . Region: Big Bend country . cây hoa rất cao, nhiều lá. Nở đầu mùa<br />

xuân.<br />

LUPINUS CONCINNUS . Region: Trans-Pecos . Thân cây có nhiều lông. Hoa lớn từ 2-đến 7<br />

inches, màu tím (purple), tím cà (lavender) và trắng. Nở quanh năm<br />

LUPINUS PLATTENSIS . Region: Panh<strong>and</strong>le plains . Cây có cọng rất dài, cao đến 60 cm/2<br />

feet. Nở cuối xuân.<br />

Cuối tháng Ba, đầu tháng Tư đúng là thời điểm đi xem hoa Bluebonnet của bang Texas.<br />

Có nhiều vùng có thể xem hoa, lộ trình xem hoa nói đến ở đây là lộ trình đi từ Houston trên con đường<br />

US 290 West đến Burton, Washington County rồi lại <strong>the</strong>o US 290 East trở về Houston từ Burton.<br />

Từ Houston đi đường US 290 West (Houston đến Austin). Lộ trình xem hoa <strong>the</strong>o đúng như bản<br />

đồ chỉ dẫn.<br />

Đi qua Cypress tiếp tục cỡ 12 miles, rẽ phải highway 6 (Hempstead trên đường đi đến<br />

Narasota), xem Bluebonnet dọc <strong>the</strong>o highway 6, rồi vòng trở lại ra 290W, rẽ phải (west 290) đi cỡ 10<br />

miles, rẽ phải on FM 1155 (Chappell Hill) xem hoa dọc <strong>the</strong>o FM1155, tận cùng của FM1155, rẽ trái<br />

HW 105, rồi rẽ phải on FM 50, rồi trái on FM390 toward Independence, tiếp tục xem hoa on FM 390,<br />

cross HW 36, xem hoa đỏ và xanh tại Gay Hill, tại Gay Hill đi rẻ trái bọc quanh Hoddeville School Rd<br />

và Quail Run Road rồi trở ra FM390.<br />

Tiếp tục on FM390 West (La Bahia Rd) đến Burton rồi trở về đi ngang Brenham, rồi tiếp tục<br />

US290 East về Houston.<br />

Houston--Hempstead-Chappel Hill- FM1155-HW 105-FM50- FM390W-Gay<br />

Hill (Hoddeville School Rd—Quail Run Rd)-FM 390-Burton- US290 East- Houston


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 182<br />

Hempstead : trên đường từ US290 W rẽ lên North HW6 (to Narasota) hai bên đường hoa<br />

bluebonnet rất nhiều tuy chưa thành từng thảm hoa, nhưng đã lộ màu xanh tím ngát.<br />

Chappel Hill. FM 1155 rồi HW105: hoa từng thảm nhỏ hai bên bờ, có nhà trồng hoa trước cửa<br />

rất đẹp.<br />

Tại góc FM50-FM390W có một nhà bán cây cảnh, hoa hồng (Antique Rose Emporium) và linh<br />

tinh đủ loại. Nơi này rất rộng cỡ 8 mẫu và thiết kế rất cổ giả nên thơ, có cây cỏ, hoa lá, suối nước,có<br />

bồn phun nước, có thánh đường, có khoảng vườn rộng để tổ chức đám cưới và ăn uống. Nghe nói thánh<br />

đường xây lên vì cô con gái ông bà chủ tiệm/chủ đất muốn tồ chức đám cưới ngay tại đó. Nay có lẽ<br />

cũng vẫn có đám cưới ở đó. Thánh đường tuy nhỏ nhưng trông rất trang khang sáng sủa và đẹp.<br />

FM 390. tại Gay Hill (thuộc Brenham): Hoa rải rác khắp hai bên đường. Nên thơ nhất là tại<br />

nông trại của ông J. A. trên đường Hoddeville School Rd. Gia chủ rất hiếu khách, thấy xe chúng tôi đâu<br />

ngoài cổng chụp hình qua hàng cản trắng trước nhà, ông J. lái xe bánh lớn ra tận cửa, mở cổng cho<br />

chúng tôi vào trang trai của ông để chụp hình bluebonnet.<br />

Riêng hoa Indian Paintbrush màu đỏ cam thì có vài thảm đẹp bên lề đuờng nhưng xa nên không


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 183<br />

chụp được đẹp. Hầu hết thảm Bluebonnet đều có xen lẫn vài cây bông màu đỏ cam Indian Paintbrush,<br />

trông rất bắt mắt.<br />

Buổi đi xem hoa rất thích thú và thoải mái. Nếu các bạn thích hoa đồng nội mà chưa có dịp đi<br />

ngắm hoa thì cũng nên đi xem một lần cho biết. ■<br />

Washington County Sign<br />

Gay Hill, Brenham. Texas<br />

Texas Indian Paintbrush<br />

Sóng Việt Đàm Giang<br />

Houston<br />

22 March 2013


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 184<br />

Tình Cûa CÕ<br />

Dã Thäo<br />

Ra m¡t låi cùng các Çc giä


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 185<br />

G¥p Låi<br />

22 Thu cho ta tìm về dĩ vãng<br />

22 Năm để ngọt ngào kỷ niệm xưa<br />

22 Đông thêm lạnh lùng hình hài cũ<br />

22 Hạ nghe từng sợi nắng đong đưa<br />

Anh về đây cho mây trời vần vũ<br />

Khơi cho em bầu trời xám quê hương<br />

Hong tim em những nuối tiếc vấn vương<br />

Thành hoang phế một đời em sa mạc<br />

Chiều “SÔNG GIANH” chập chùng sông núi bạc<br />

Sóng thương yêu vồ vập với bạn bè<br />

Xa vắng rồi ta về đốt sắt se<br />

Mang tro bụi rải lên đường nhung nhớ<br />

Đã bao năm em vẫn sầu vô cớ<br />

Nhỏ lên đời những hạt ngọc xót xa<br />

Vũng ân tình vẫn còn kín trong ta<br />

Cho em khóc qua bốn mùa băng giá<br />

Nắng thu tới, mắt em về úa lá<br />

Ướt mi rồi thuyền anh vẫn lênh đênh<br />

Tình vẫn nồng, sóng tình vẫn mông mênh<br />

Đẩy trôi đi những buồn phiền nặng trĩu<br />

Gặp nhau rồi trong vui buồn vá víu<br />

Bản tình ca ta đã nhảy cùng nhau<br />

Gom bão lòng, xin trả lại ngàn sau. ■


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 186<br />

Tình thánh thiện vẫn là tình đẹp nhất<br />

Dã Thảo – TÌNH CỦA CỎ<br />

(Viết cho một lần gặp lại N.D.Dân « Vì anh là linh mục » - 23/10/1988)<br />

Mùa Thu Cho Anh<br />

Em cho anh mùa thu vàng rực sáng<br />

Mùa lá màu thay đổi ngát rừng xanh<br />

Mùa ướt mi khi mộng cũ không thành<br />

Mùa tan vỡ từng cánh tim se sắt<br />

Em cho anh mùa thu nhiều thắc mắc<br />

Mùa lưới tình ôm trọn cả đời em<br />

Mùa đắng cay chua xót những đêm đen<br />

Mùa gắng gượng sống qua ngày lặng lẽ<br />

Em cho anh mùa thu tình thỏ thẻ<br />

Mùa thật buồn ta đã có cùng nhau<br />

Mùa rượu say cho quên nỗi khổ đau<br />

Mùa hò hẹn nằm yên tay anh ngủ<br />

Em cho anh mùa thu đời thác lũ<br />

Mùa nửa vời nghe hạnh phúc đi qua<br />

Mùa chập chờn để ta trở về ta<br />

Mùa chấp nhận biên giới tình ngang trái<br />

Em cho anh mùa thu lòng tê tái<br />

Mùa cỏ sầu trải thảm lá thu sang


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 187<br />

Mùa cây cao thắp nến bóng hai hàng<br />

Mùa thu đó tay đan nhau trìu mến<br />

Em cho anh mùa thu tàn chuyển bến<br />

Mùa trăng tròn kỷ niệm bóng hoàng hôn<br />

Mùa nhớ nhung thương tiếc dậy cả hồn<br />

Mùa tình tự quên đất trời hiu quạnh<br />

Em cho anh mùa thu về rất lạnh<br />

Mùa tương tư ôm gối mộng bơ vơ<br />

Mùa chưa đi đã nhức nhối ơ hờ<br />

Mùa suy gẫm chờ đông sang hiu hắt<br />

Em cho anh thu nồng nàn son sắt<br />

Giấc mơ tình đã trọn nghĩa ái ân<br />

Dẫu xa nhau đành nhủ tại số phần<br />

Mùa thu ấy gửi về anh trọn vẹn<br />

Em cho anh mảnh tình thu lỗi hẹn<br />

Đã trể rồi, đời đã xế anh ơi !<br />

Ngọn tóc mây đã chẻ nhánh đôi đời<br />

Giòng sông mát vẫn chờ anh mãi mãi…■<br />

DÃ THẢO – TÌNH CỦA CỎ<br />

(Kỷ niệm về một mùa mùa thu - Tặng B.H.T. – 11/11/1988)


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 188<br />

<br />

Fables<br />

Æsop (Sixth century B.C.)<br />

<br />

A NEW TRANSLATION BY<br />

S. VERNON JONES<br />

Hercules <strong>and</strong> <strong>the</strong> Wagoner<br />

A CARTER was driving a wagon along a country lane, when <strong>the</strong> wheels sank down deep into a rut.<br />

The rustic driver, stupefied <strong>and</strong> aghast, stood looking at <strong>the</strong> wagon, <strong>and</strong> did nothing but utter loud cries<br />

to Hercules to come <strong>and</strong> help him. Hercules, it is said, appeared <strong>and</strong> thus addressed him: "Put your<br />

shoulders to <strong>the</strong> wheels, my man. Goad on your bullocks, <strong>and</strong> never more pray to me for help, until you<br />

have done your best to help yourself, or depend upon it you will henceforth pray in vain." Self-help is<br />

<strong>the</strong> best help. ■<br />

The Ants <strong>and</strong> <strong>the</strong> Grasshopper<br />

THE ANTS were spending a fine winter's day drying grain collected in <strong>the</strong> summertime. A<br />

Grasshopper, perishing with famine, passed by <strong>and</strong> earnestly begged for a little food. The Ants inquired<br />

of him, "Why did you not treasure up food during <strong>the</strong> summer?' He replied, "I had not leisure enough. I<br />

passed <strong>the</strong> days in singing." They <strong>the</strong>n said in derision: "If you were foolish enough to sing all <strong>the</strong><br />

summer, you must dance supperless to bed in <strong>the</strong> winter." ■<br />

The Traveler <strong>and</strong> His Dog<br />

A TRAVELER about to set out on a journey saw his Dog st<strong>and</strong> at <strong>the</strong> door stretching himself. He<br />

asked him sharply: "Why do you st<strong>and</strong> <strong>the</strong>re gaping? Everything is ready but you, so come with me<br />

instantly." The Dog, wagging his tail, replied: "O, master! I am quite ready; it is you for whom I am<br />

waiting." The loiterer often blames delay on his more active friend. ■


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 189<br />

Lettre d’un vieux père à son fils<br />

Anonymous<br />

Nos sincères remerciements à Dr. Jacques Nguyen Hieu Liem, qui a fait suivre ce message.<br />

Si un jour tu me vois vieux, si je me salis qu<strong>and</strong> je mange et que je ne réussis pas à m’habiller, sois<br />

compréhensif, souviens toi du temps que j’ai passé pour t’apprendre.<br />

Si qu<strong>and</strong> je parle avec toi et que je répète toujours les mêmes choses, ne m’interromps pas,<br />

écoute moi, qu<strong>and</strong> tu étais petit je devais te raconter chaque soir la même histoire avant que tu ne<br />

t’endormes.<br />

Qu<strong>and</strong> je ne veux pas me laver ne me fais pas honte, souviens toi qu<strong>and</strong> je devais te courir après<br />

en inventant mille excuses pour que tu ailles au bain.<br />

Qu<strong>and</strong> tu vois mon ignorance pour les nouvelles technologies, donne moi le temps nécessaire et<br />

ne me regarde pas avec ce sourire ironique, j’ai eu tant de patience pour t’apprendre l’alphabet.<br />

Qu<strong>and</strong> par moment je n’arrive pas à me souvenir ou que je perds le fil de la conversation, donne<br />

moi le temps nécessaire à retrouver la mémoire et si je n’y arrive pas, ne t’énerve pas, la chose la plus<br />

importante n’est pas ce que je dis mais le besoin d’être avec toi et de t’avoir là à m’écouter.<br />

Qu<strong>and</strong> mes jambes fatiguées n’arrivent plus à tenir la cadence de tes pas, ne me considère pas<br />

comme un boulet, viens vers moi et offre moi la force de tes bras comme je l’ai fait lorsque tu as fait<br />

tes premiers pas.<br />

Qu<strong>and</strong> je dis que j’aimerais être mort, ne te fâche pas, un jour tu comprendras ce qui me pousse<br />

à le dire. Essaie de comprendre qu’à mon âge on ne vit pas, on survit.<br />

Un jour tu découvriras que malgré mes erreurs je n’ai toujours voulu que le meilleur pour toi,<br />

que j’ai tenté de te préparer la route.<br />

Donne moi un peu de ton temps, donne moi un peu de ta patience, donne moi une épaule sur<br />

laquelle poser ma tête de la même façon que je l’ai fait pour toi.<br />

Aide moi à avancer, aide moi à finir mes jours avec amour et compréhension, en échange je<br />

n’aurai que mon sourire et l’immense amour que j’ai toujours eu pour toi.<br />

Je t’aime mon fils. ¦■


Firmament Volume 6, No. 1, April 2013 190<br />

A Letter to My Son<br />

Anonymous<br />

Translated by Thomas D. Le<br />

We sincerely thank Dr. Jacques Nguyen Hieu Liem for forwarding this message.<br />

If one day you find me old, if I dirty myself while eating <strong>and</strong> can’t get dressed, be underst<strong>and</strong>ing;<br />

remember <strong>the</strong> time I spent teaching you.<br />

If I always repeat myself while talking to you, don’t interrupt me, just listen; when you were<br />

little I used to tell you each story over <strong>and</strong> over every night before you fell asleep.<br />

When I don’t want to wash myself, don’t shame me; remember I used to run after you making<br />

up a thous<strong>and</strong> excuses to induce you to take a shower.<br />

When you see me fumbling with new technologies, give me some needed time <strong>and</strong> don’t look at<br />

me with irony in <strong>the</strong> eyes; remember <strong>the</strong> patience I had teaching you <strong>the</strong> alphabet.<br />

If at times I can’t seem to remember things, or if you lost track of my conversation, give me <strong>the</strong><br />

necessary time to recover my memory, <strong>and</strong> if I don’t succeed, don’t get upset; <strong>the</strong> most important thing<br />

is not what I say but <strong>the</strong> need I feel to be with you <strong>and</strong> to find in you a willing ear.<br />

When my weary legs cannot keep up with you, don’t consider me a drag; come to me <strong>and</strong> lend<br />

me <strong>the</strong> strength of your arms as I did for you when you were taking your first steps.<br />

When I say I’d ra<strong>the</strong>r be dead, don’t be angry; one day you’ll underst<strong>and</strong> what pushes me to say<br />

that. Try to underst<strong>and</strong> that at my age one does not live, one survives.<br />

One day you’ll find out that in spite of all my mistakes I have always wanted <strong>the</strong> best for you,<br />

that I did my best to cut a path for your future.<br />

Give me a bit of your time, give me a little patience, give me a shoulder to lay my head on as I<br />

have done for you.<br />

Help me to move forward, help me to live out my life with love <strong>and</strong> underst<strong>and</strong>ing; in return, I<br />

have but my smile to offer <strong>and</strong> <strong>the</strong> immense love I have always had for you.<br />

I love you, my son. ¦■

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!