12.07.2015 Views

What Are the Differences Between Management and Leadership

What Are the Differences Between Management and Leadership

What Are the Differences Between Management and Leadership

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 1TheFirmamentLiterary JournalTh‰ H»u Væn ñànJanuary 2013


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 2ContentsTo The Reader 4C. Nguyen Ngoc. <strong>Leadership</strong> Character 5Minh Thu. Portrait of Spain: Masterpieces from <strong>the</strong> Prado 9Sóng Việt Đàm Giang. Lòng Hiếu Thảo và Lòng Nhân Ái La Mã 23Phạm Trọng Lệ. Vài Cảm Nghĩ Về Thơ 27David Lý Lãng Nhân. A Legendary Warrior <strong>and</strong> <strong>the</strong> Lessons of History 32Thanh Trà Tiên Tử. Pha Trà Với Thanh Trà Tiên Tử 36Nguyễn Văn Sở. Giàu Cũng Là Một Cái Tội 53Poetry Corner 59Minh Thu. Lời Ca Tiếng Đàn 59Minh Thu Anh Đã Đi Rồi 60David Lý Lãng Nhân. Từ Biệt Saigon 60David Lý Lãng Nhân. Lệ Hoài Thương 61David Lý Lãng Nhân. Dấu Chân Chim 62Hoàng-Tâm. Bạn Hiền Muôn Thuở 64Tương Mai Cư Sĩ. Tâm Hồn Bố 66Tương Mai Cư Sĩ. A Fa<strong>the</strong>r’s Heart 66Tương Mai Cư Sĩ. Ngã Ba Tinh 67Tương Mai Cư Sĩ. The Crossroads of Love 67Tương Mai Cư Sĩ & Thanh Trà Tiên Tử. Ái Tình Phân Lộ 67C. Nguyen Ngoc. Nỗi Đau Muộn Màng 69Bính Hữu Phạm. Revenge 70Diễm Âu. Hương Thời Gian 78Haiku Poetry 87Kim Châu. Sapa 87Kim Châu. Chung Lối 88Kim Châu. Không Neo 88Kim Châu. Tìm Nhau 89Kim Châu. Mẹ Con 89Sophocles. King Oedipus (Part III <strong>and</strong> <strong>the</strong> End) 90Minh Thu. (tr.). Vua Oedipus (Phần III và Hết) 105Thanh Trà Tiên Tử. Hàn Vũ Dạ Tứ! 115Thanh Trà Tiên Tử. Ấn Tượng Mưa Tây Hồ 116Minh Thu. Capturing Flora: 300 Years of Australian Botanical Art 119Sóng Việt Đàm Giang. Auguste Rodin 128Dã Thảo. Tình Của Cỏ 135Nghe Những Tàn Phai 136Mùa Thu Còn Trở Lại 137Một Thoáng Mông Lung 138Æsop. Fables : 140The Kingdom of <strong>the</strong> Lion 140The Wolf <strong>and</strong> <strong>the</strong> Crane 140The Cock <strong>and</strong> <strong>the</strong> Jewel 140Thomas D. Le. Fire <strong>and</strong> Ice: Robert Frost <strong>and</strong> Cosmology (continued) 141


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 3Auguste Rodin-Monument to Honoré de Balzac (Wikipedia)


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 4To The ReaderDear Friend <strong>and</strong> Reader,No, it’s not simply creative imagination that confers charm to Diễm Âu ‘s tale of fact <strong>and</strong> fictioninextricably fused into a reality of unspeakable I-know-not-what. Sort it out for yourself or loseyourself through <strong>the</strong> wormhole of <strong>the</strong> world of fiction-reality ambiguity.Continuing his study of leadership qualities, C Nguyen Ngoc delves into <strong>the</strong> factors thatdistinguish a leader from <strong>the</strong> rest with lessons for all. In <strong>the</strong> same vein, Lý Lãng Nhân juxtaposes <strong>the</strong>failed leadership of Kublai Khan in Vietnam <strong>and</strong> <strong>the</strong> effective leadership of <strong>the</strong> Vietnamese heroGeneral Trần Hưng Đạo, who routed <strong>the</strong> Mongolian horde three times in thirty years, <strong>and</strong> preserved hiscountry’s independence.Discoursing on <strong>the</strong> paradox of wealth, Nguyễn Văn Sở uncovers <strong>the</strong> same disorder afflictingAmericans as that which Michael Pollan has described at length in his The Omnivore’s Dilemma. Tohim, <strong>the</strong>refore, affluence is an affliction.If you are a museum-goer, your dreams are answered in <strong>the</strong> confluence of art venues in thisissue. Directing her attention to art <strong>and</strong> sculpture from <strong>the</strong> French Michelangelo Auguste Rodin to <strong>the</strong>works in <strong>the</strong> Louvre, Sóng Việt Đàm Giang focuses on works that depict filial piety <strong>and</strong> <strong>the</strong> Romanvirtue of charity. You heard of <strong>the</strong> Louvre as <strong>the</strong> premier repository of art, but did you know that <strong>the</strong>Prado occupies an enviable position among <strong>the</strong> world’s great art galleries? Minh Thu is here to tell youwhy. She goes on to present <strong>the</strong> Art Gallery of Ballarat in Australia, which features <strong>the</strong> uniquecollection of three centuries of botanical art down under.If you love poetry, you will be informed by an insightful essay by Phạm Trọng Lệ, who pointsout that poetry is not just for <strong>the</strong> eye, but mainly for <strong>the</strong> ear. You will agree with his analysis byreading aloud <strong>the</strong> works of Kim Châu, Minh Thu, David Lý Lãng Nhân, Tương Mai Cư Sĩ, Hoàng-Tâm, Dã Thảo, Thanh Trà Tiên Tử, <strong>and</strong> C Nguyen Ngoc. Moreover, who could not but be moved by<strong>the</strong> musicality of Edgar Allen Poe’s <strong>and</strong> Paul Verlaine’s lyrical verses?Gulp down tea from an eight-ounce mug as if you had just crossed <strong>the</strong> desert, <strong>and</strong> forever befrowned upon by tea aficionados. Instead, you should take <strong>the</strong> time to learn <strong>the</strong> finicky details of teapreparation <strong>and</strong> sipping as Thanh Trà Tiên Tử expertly guides you through <strong>the</strong> art of tea-making in <strong>the</strong>Oriental tradition. And don’t forget <strong>the</strong> fragrance that goes with <strong>the</strong> taste of her exquisite teaproduction.On <strong>the</strong> drama front, Minh Thu has delivered <strong>the</strong> third <strong>and</strong> last part of Oedipus Rex, containing<strong>the</strong> end of a remarkable career of a human being, albeit legendary, who was crushed by a cruel fatedecreed by <strong>the</strong> vengeful gods. But how vengeful can a man be? Bính Hữu Phạm reprised <strong>the</strong> <strong>the</strong>me ofvengeance, this time in English.The seemingly endless <strong>the</strong>me of Robert Frost’s Fire <strong>and</strong> Ice returns augmented in ano<strong>the</strong>rsequel from <strong>the</strong> pen of Thomas Le.<strong>What</strong> is your New Year resolution? <strong>What</strong>ever it is, it probably takes time <strong>and</strong> effort to bring tofruition. We wish you success. So while <strong>the</strong> New Year spirit is in <strong>the</strong> air, let Firmament be yourfaithful companion through <strong>the</strong> season <strong>and</strong> throughout <strong>the</strong> year. ■Thomas D. LeThế Hữu Văn ĐànJanuary 2013To join Thế Hữu Vǎn Ðàn, please link to: http://groups.yahoo.com/group/<strong>the</strong>huuv<strong>and</strong>an/joinThế Hữu Vǎn Ðàn web site: http://<strong>the</strong>huuv<strong>and</strong>an.org.Send comments <strong>and</strong> submissions to: thomasle22@yahoo.com.


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 5<strong>Leadership</strong> CharacterBy C. Nguyen NgocLeaders are made, not born. How are <strong>the</strong>y made? There are two components in leadershipdevelopment which one can learn to develop. The first is a skill set including communications,decision-making, good judgment <strong>and</strong> use of people, good appraisal of situations, <strong>and</strong> so on; <strong>the</strong> secondis character, which is more essential to long-term success <strong>and</strong> much harder to learn to acquire.Let us discuss <strong>the</strong> character component of leadership. In my opinion, <strong>the</strong>re are eightindispensable qualities of leadership character that one must learn to possess <strong>and</strong> internalize before onecan lead successfully. These eight characteristics are trust, kindness, respect, humility, courage,dem<strong>and</strong>ing, risk taking, <strong>and</strong> self-awareness. Let us begin with <strong>the</strong> most important quality of trust,which is <strong>the</strong> very foundation of everything else in leadership.TrustOne day Tzu Kung asked Confucius about <strong>the</strong> essentials of successful political leadership. The Sagereplied that one should take care of three things: food, defense, <strong>and</strong> trust. Tzu Kung <strong>the</strong>n asked if onehad to choose two out of <strong>the</strong> three, which thing one should do without. Confucius answered defense.Tzu Kung <strong>the</strong>n asked what if one had only one choice, which thing one should drop. Confucius saidfood. As long as people continue to trust you, <strong>the</strong>y won’t ab<strong>and</strong>on you (1). That is in politics. <strong>What</strong>about in business?Naill Fitzgerald, former Chairman of Unilever, said, “You can have all <strong>the</strong> facts <strong>and</strong> figures, all<strong>the</strong> supporting evidence, all <strong>the</strong> endorsement that you want, but if you don’t comm<strong>and</strong> trust, you won’tget anywhere.”(2) In his book, The Speed of Trust: The One Thing That Changes Everything, StephenM. R. Covey proves that in business trust pays manifold <strong>and</strong> <strong>the</strong> lack of it costs a lot. Just two examplesto prove his point: “According to a study by Warwick Business School in <strong>the</strong> UK, outsourcing contractsthat are managed based on trust ra<strong>the</strong>r than on stringent requirements <strong>and</strong> penalties” can bring “asmuch as 40 percent of <strong>the</strong> total value of a contract” to both sides. He goes on to cite ano<strong>the</strong>r example:“A 2002 study by Watson Wyatt shows that total return to shareholders in high-trust organizations isalmost three times higher than <strong>the</strong> return in low-trust organizations.”(3) Billionaire Warren Buffett hascreated <strong>and</strong> led one of <strong>the</strong> most trusted <strong>and</strong> profitable businesses in <strong>the</strong> United States, BerkshireHathaway. Here’s what he has to say about his choice of employees, “I look for three things in hiringpeople. The first is personal integrity, <strong>the</strong> second is intelligence, <strong>and</strong> <strong>the</strong> third is a high energy level.But, if you don’t have <strong>the</strong> first, <strong>the</strong> o<strong>the</strong>r two will kill you.”(4)In <strong>the</strong> last financial crisis, aside from <strong>the</strong> tremendous losses suffered by American corporations<strong>and</strong> individual investors <strong>and</strong> savers, <strong>the</strong> United States was significantly weakened in her financialleadership position in <strong>the</strong> world. One can only surmise how much longer it will take before she is ableto rebuild <strong>the</strong> trust that has been lost in <strong>the</strong> American financial system. On <strong>the</strong> o<strong>the</strong>r side of <strong>the</strong> PacificOcean, China severely damaged her economic leadership position, not because she was unable to steerclear of <strong>the</strong> effects of <strong>the</strong> world-wide great recession, but because of what happened, for example, inher food industry. How long before China is able to convince <strong>the</strong> world that Chinese products are safeposes a big question.We should not forget that <strong>the</strong> huge financial problems we have been facing were, first <strong>and</strong>foremost, man-made; <strong>and</strong> responsible individual corporate <strong>and</strong> political leaders cannot escape <strong>the</strong>blame. It all started with <strong>the</strong> individual leader. Therefore, more rules <strong>and</strong> regulations to enforcecompliance to control delinquent human behaviors will not work as long as leaders do not have a sense


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 6of moral responsibility in making profits for <strong>the</strong>ir corporations, <strong>and</strong> hence for <strong>the</strong>mselves, at <strong>the</strong>expense of consumers.Lao Tzu advocated government through correctness, <strong>and</strong> Confucius believed “To govern is torectify.” According to <strong>the</strong> Chinese Sage, “. . . if people are regulated by law <strong>and</strong> punishment, <strong>the</strong>y willavoid wrongdoing but will have no sense of honor or shame. He prefers to lead <strong>the</strong>m by rules ofpropriety so <strong>the</strong>y will set <strong>the</strong>mselves right.”(5) Qin Shi Huang burnt all books by <strong>the</strong>se two <strong>and</strong> o<strong>the</strong>rphilosophers, <strong>and</strong> rigorously as well as brutally applied legalism to control his vast empire for <strong>the</strong> firsttime in Chinese history <strong>and</strong> lasted for less than two decades. Although after <strong>the</strong> Qin Dynasty Chineseemperors applied a mixture of moral rectitude <strong>and</strong> legalism to govern China, it is ra<strong>the</strong>r clear thatthrough more than 2000 years of Chinese history from Qin Shi Huang to <strong>the</strong> 1911 Revolution, whileHan Fei-tzu’s legalism provided <strong>the</strong> working mechanism for Chinese imperial legal systems, Confucianvalues served very effectively as <strong>the</strong>ir moral basis. As long as responsible leaders do not live <strong>the</strong> valueof trust, <strong>and</strong> do not possess a sense of shame when <strong>the</strong>y betray trust, <strong>the</strong>y will not “rectify <strong>the</strong>mselves.”They may avoid wrongdoing for fear of getting caught due to newer <strong>and</strong> better mouse traps, but <strong>the</strong>ywill find new ways to go around <strong>the</strong> law as long as <strong>the</strong> voice of <strong>the</strong>ir conscience is too weak to speakagainst too strong incentives to deliver results at any cost for <strong>the</strong>ir organizations. Today’s leaders havea lot to learn from Lao Tzu <strong>and</strong> Confucius in leading <strong>and</strong> governing by trust, don’t <strong>the</strong>y?KindnessIn today’s management language kindness means caring; oftentimes it means tough love in relations toyour subordinates. Lao Tzu says, “Kindness in giving creates love.” As you know, love is <strong>the</strong> strongestbond in all human relations. <strong>Leadership</strong> effectiveness depends on <strong>the</strong> emotional link between leaders<strong>and</strong> followers. In The New Art of <strong>the</strong> Leader, William A. Cohen. Retired Major General of <strong>the</strong> UnitedStates Air Force <strong>and</strong> Professor at California State University, Los Angeles tells us that General NormanH. Schwarzkopf, comm<strong>and</strong>er of <strong>the</strong> US forces to invade Iraq in 1991, was often criticized for “beingover dem<strong>and</strong>ing <strong>and</strong> tough on his officers. … . But nobody … has ever said he didn’t take care of histroops.” (6) You care when you take <strong>the</strong> time out of your busy schedule to train your people by showing<strong>the</strong>m how to do things <strong>the</strong> right way. You care when you’re constructive in both your praises <strong>and</strong>criticisms. You care in whatever you do to o<strong>the</strong>rs when your intent is to build <strong>the</strong>m up, not to tear <strong>the</strong>mdown. The great nineteenth-century Vietnamese poet Nguyen Du wrote in The Story of Kieu,“Kindness has its root in each of us/The heart is three times as specious as talent.” Also, veryimportantly for a leader, especially a business leader, to make sure that caring must enter into anydecision affecting <strong>the</strong> consumers <strong>and</strong> what <strong>the</strong>y care about. First of all <strong>the</strong>y pay you! Secondly, not onlydoes a caring company have greater appeal to its customers, it also helps avoid lawsuits. But, above all,caring is essential to ethics, which requires serving o<strong>the</strong>rs, not harming <strong>the</strong>m, protecting o<strong>the</strong>rs’interests, not exploiting <strong>the</strong>m, <strong>and</strong> enhancing public good above corporate profits.CourageWhen you trust your employees <strong>and</strong> empower <strong>the</strong>m as good leaders do, you accept a certain degree ofrisk because you may trust <strong>the</strong> wrong people. But this is <strong>the</strong> risk leaders must take because it pays totrust. Neal A. Maxwell says, “It is better to trust <strong>and</strong> sometimes be disappointed, than to be forevermistrusting <strong>and</strong> be right occasionally.” A leader’s fundamental character quality is integrity, <strong>and</strong> itrequires courage to accept risk to your personal interests to do <strong>the</strong> right things in order to be true toyour values. James Joyner, Professor of Political Science <strong>and</strong> publisher of Outside <strong>the</strong> Beltway reportedon May 6, 2005 that <strong>the</strong> well-known American tennis professional Andy Roddick asked <strong>the</strong> umpire toreverse a call that gave him <strong>the</strong> victory of a match in <strong>the</strong> Rome Masters Tournament <strong>the</strong> day before.


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 7Roddick went on to lose <strong>the</strong> match <strong>and</strong> close to $30,000. This is not only good sportsmanship; this iscourage in maintaining one’s integrity. Winston Churchill said, “Without courage all o<strong>the</strong>r virtues lose<strong>the</strong>ir meaning.” (7)RespectEveryone wants respect. According to Confucianism you are to respect o<strong>the</strong>rs if you want <strong>the</strong>m torespect you. Leaders show respect before <strong>the</strong>y can expect <strong>the</strong>ir people to respect <strong>the</strong>m. Positionalpower may comm<strong>and</strong> <strong>the</strong> appearance of respect but does not guarantee genuine respect like personalinfluence.HumilityTo have respect for o<strong>the</strong>rs you must first have humility. Arrogant people think that <strong>the</strong>y are superior too<strong>the</strong>rs <strong>and</strong> few deserve <strong>the</strong>ir respect. Humility helps you keep an open mind to learn so that you mayteach o<strong>the</strong>rs in your team to become more competent. Arrogant people believe that <strong>the</strong>y knoweverything, <strong>and</strong> <strong>the</strong>y stop learning. More than 2500 years ago Confucius already knew one of his threetravelling companions was his teacher. Humility also prevents you from <strong>the</strong> arrogance trap. Bill Gatesof Microsoft believes that, “Success is a lousy teacher. It seduces smart people into thinking <strong>the</strong>y can'tlose." When you’re successful, your admirers tell you that you can walk on water. After a while youstart believing it yourself <strong>and</strong> get drowned because you stop swimming!Dem<strong>and</strong>ingA toothpaste company solicited ideas for increasing sales. An employee suggested that <strong>the</strong> opening of<strong>the</strong> tube be widened so that people would get more toothpaste out every time <strong>the</strong>y use it. The idea wasaccepted <strong>and</strong> sales increased dramatically! People’s talent is hidden like <strong>the</strong> tooth paste inside <strong>the</strong> tube.Dem<strong>and</strong>ing more from your employees creates an opportunity for <strong>the</strong>ir latent to surface. Dem<strong>and</strong>ingmanagers help people bring out <strong>the</strong>ir best. By raising <strong>the</strong> bar, you lead <strong>the</strong>m to where <strong>the</strong>y would notdare to go by <strong>the</strong>mselves, <strong>and</strong> you fulfill one of your most important leadership responsibilities, whichis to develop talent for your organization. Jack Welch, Retired Chairman <strong>and</strong> CEO of General Electric,was well known as a toughest boss because he always dem<strong>and</strong>ed more from his subordinates. When heretired in 2001, one of his direct reports was promoted to succeed him. Several o<strong>the</strong>rs were offeredCEO positions to lead o<strong>the</strong>r corporations.Risk TakingOpportunity does not come undisguised. It always contains a degree of uncertainty. Fear of risk,procrastination, <strong>and</strong> indecisiveness will let it pass you by. The difference between greatness <strong>and</strong>mediocrity is <strong>the</strong> ability to identify <strong>the</strong> foggy opportunity <strong>and</strong> have <strong>the</strong> courage to accept risk to captureit. When things are going well, complacency often sneaks in your organization <strong>and</strong> people tend toforget that change may be waiting around <strong>the</strong> corner <strong>and</strong> neglect to prepare for <strong>the</strong> future, which couldbe tomorrow, not next year or next decade. AIG learned this hard lesson in 2008. Good leaders arefuturistic; <strong>the</strong>y anticipate, prepare, <strong>and</strong> even create <strong>the</strong> future of <strong>the</strong>ir organizations. In order to be readyto face unexpected challenge, or take advantage of unexpected opportunity, during good time leadersshould be willing to take risk to create change <strong>and</strong> innovate.


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 8Self-awarenessSelf-awareness enables you to underst<strong>and</strong> your own feelings when you do something that may not becongruent with your internal compass. If you truly live your values, your suspicion or realization ofyour discrepancy will lead you to <strong>the</strong> feeling of shame that Confucius espoused in his governingphilosophy in opposition to legalism. If you only depend on <strong>the</strong> law to guide your behavior, you havefear of being detected but you may not have a sense of honor; your action may be legal but may not beethical. Self-awareness helps you rectify your own wayward action <strong>and</strong> prevents incongruence. Itreminds you of your leadership obligation to maintain trust. Self-awareness helps you keep in mindthat, if we can borrow a comment about winning in sports from <strong>the</strong> famous American football coachVince Lombardi, leadership is not “a sometime thing” but is “an all-<strong>the</strong>-time thing.” (8)The eight character traits of leadership are interrelated <strong>and</strong> support one ano<strong>the</strong>r to make up <strong>the</strong>leadership character. They form <strong>the</strong> internal compass that guides leaders to act consistently incongruence with <strong>the</strong>ir values <strong>and</strong> retain trust, <strong>the</strong> foundation of <strong>the</strong>ir leadership position. ■C. Nguyen Canh, Ph.D., CLU, ChFC(1) Nguyen, Le Hien. Confucius. Hochiminh City, Vietnam: VHP Ben Thanh Company, 2006, p. 171.(2) – (4) Covey, Stephen M. R. . The Speed of Trust: The One Thing That Changes Everything. New York: Free Press,2006, p. 4, p. 21, <strong>and</strong> p. 59.(5) Chan, Wing-Tsit, Translator. The Way of Lao Tzu. New Jersey: Prentice Hall, 1963, p. 201.(6) Cohen, William A. The New Art of <strong>the</strong> Leader. Paramus, N.J.: 2000, p. 41.(7) <strong>and</strong> (8) Anderson, Peggy, compiler. Great Quotes from Great Leaders. Lombard, IL., USA c.1990, p. 7 <strong>and</strong> p. 19.


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 9Portrait Of Spain : Masterpieces from <strong>the</strong>PradoQueesl<strong>and</strong> Art Gallery's Exhibition July21 - November 4, 2012Researched <strong>and</strong> put toge<strong>the</strong>r by Minh Thu***Fig. 1.- The Velasquez entrance of <strong>the</strong> Museo del Prado, Madrid.A Brief History of The Prado Museum.The Prado Museum (Fig.1) is renowned as being <strong>the</strong> largest art gallery in <strong>the</strong> world. It also exhibitssculptures, drawings, coins <strong>and</strong> o<strong>the</strong>r works of arts, but it is undoubtedly its large collection ofpaintings which has given it fame worldwide. It houses more than 8,600 paintings, of which <strong>the</strong>yexhibit less than 2,000 because of lack of space available. Many museums throughout <strong>the</strong> world havefewer artistic riches in <strong>the</strong>ir halls than <strong>the</strong> Prado Museum has in storage.The present-day art gallery comes from <strong>the</strong> royal collections of <strong>the</strong> old Trinidad Museum, aswell as acquisitions, donations <strong>and</strong> bequests.Its history began during <strong>the</strong> reign of Charles III, when he tried to create a single art collectionunder one roof. But it was not until <strong>the</strong> reign of Fern<strong>and</strong>o VII when <strong>the</strong> Royal Museum of Painting <strong>and</strong>Sculpture was created, on 19th November 1819. The king’s death caused inheritance problems <strong>and</strong>endangered <strong>the</strong> unity of <strong>the</strong> collection, but with <strong>the</strong> disappearance of <strong>the</strong> monarchy in Spain <strong>the</strong>museum became national property <strong>and</strong> became known as <strong>the</strong> Prado National Museum.Since that time <strong>the</strong> works of art have survived several challenges <strong>and</strong> were transferred severaltimes during <strong>the</strong> Spanish Civil War, ending up in <strong>the</strong> Swiss city of Geneva <strong>and</strong> being returned to


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 10Madrid during <strong>the</strong> Second World War.Then came November 1975, a hinge month for both societies. Spain’s constitutional monarchywas restored, Juan Carlos was proclaimed king, <strong>and</strong> <strong>the</strong>n began a time of democracy <strong>and</strong> renovation.The Prado museum is one of <strong>the</strong> leading museums of <strong>the</strong> world, recognised for its unparalleledcollection of European painting <strong>and</strong> sculpture, <strong>and</strong>, in particular, its holdings of Flemish, Italian <strong>and</strong>Spanish painting. The Prado’s strengths in <strong>the</strong>se areas are due to <strong>the</strong> tastes of <strong>the</strong> Spanish monarchswho, from <strong>the</strong> fifteenth century onwards, avidly collected art <strong>and</strong> patronised contemporary artists suchas Titian, Rubens, Velázquez, Murillo <strong>and</strong> Tiepolo. Today, <strong>the</strong> Prado is one of <strong>the</strong> most visitedmuseums in <strong>the</strong> world <strong>and</strong>, through its dynamic exhibition, publishing, conservation <strong>and</strong> researchprograms, continues to influence art historical research <strong>and</strong> contemporary museology.***The Queenl<strong>and</strong> Art Gallery’s Exhibition.In <strong>the</strong> early days of October 1606, an expedition under <strong>the</strong> comm<strong>and</strong> of <strong>the</strong> Galician mariner Luis Vaezde Torres sailed through a shallow channel past <strong>the</strong> low, reef-surrounded coastline of Cape York. Torres<strong>and</strong> his crew were <strong>the</strong> first Europeans to glimpse Australian nor<strong>the</strong>rn-most tip.In those same days, on <strong>the</strong> far side of <strong>the</strong> globe, in Spain’s arid heartl<strong>and</strong>, <strong>the</strong> celebrated painterEl Greco – Cretan by birth, expressionist in sensibility – was pouring out his late masterpieces, <strong>and</strong>many of his best-known scenes have come to rest in <strong>the</strong> Prado Museum in Madrid, <strong>the</strong> Spanish capital,hub of <strong>the</strong> High Renaissance Habsburg empire, <strong>and</strong> today once more a city where art is <strong>the</strong> pulse <strong>and</strong>breath of life.Last year, for <strong>the</strong> first time, paintings <strong>and</strong> etchings from <strong>the</strong> collection of <strong>the</strong> Prado made <strong>the</strong>same long journey south that Torres once traced out: to Brisbane, Australia, where from July toNovember 2012 Queensl<strong>and</strong> Art Gallery staged one of <strong>the</strong> richest loan displays of European treasureyet seen on <strong>the</strong>se shores.‘Portrait of Spain: Masterpieces from <strong>the</strong> Prado’ has been specially curated for <strong>the</strong> Queensl<strong>and</strong>Art Gallery by <strong>the</strong> Museo Nacional del Prado, Madrid. It was <strong>the</strong> largest <strong>and</strong> most significantinternational loan <strong>the</strong> Prado had ever undertaken, <strong>and</strong> was also <strong>the</strong> first exhibition from <strong>the</strong>ir collectionever to have been shown in <strong>the</strong> Sou<strong>the</strong>rn Hemisphere.This exhibition featured over 100 masterpieces from one of <strong>the</strong> most revered collections ofEuropean painting in <strong>the</strong> world <strong>and</strong> told <strong>the</strong> story of <strong>the</strong> evolution of painting in Spain over three <strong>and</strong> ahalf centuries. This ‘Portrait of Spain’ showed <strong>the</strong> internal <strong>and</strong> external factors that had contributed to<strong>the</strong> development of modern Spanish identity, through developments in painting on <strong>the</strong> IberianPeninsula.On display were masterpieces by leading painters of <strong>the</strong> sixteenth, seventeenth <strong>and</strong> eighteenthcenturies, including El Greco, Velázquez, Ribera (fig. 2) <strong>and</strong> Murillo (fig.3).


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 11Fig. 2. Jose de Ribera. The Assumption of Mary Magdalene, 1636.Fig. 3. Murillo. A boy with a dog. 1650’s. Oil on canvas.


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 12Courtly life under <strong>the</strong> Habsburg (1516–1700) with Alonso Sanchez Coello’s work (fig. 4) <strong>and</strong>Bourbon (1700–1808) monarchs would be glimpsed through outst<strong>and</strong>ing paintings from <strong>the</strong> RoyalCollections, which formed <strong>the</strong> basis of <strong>the</strong> Prado when it was established in 1819. These includedportraits, mythological scenes, devotional paintings <strong>and</strong> exquisite still lifes that revealed <strong>the</strong> splendourof Spain’s ‘Golden Age’.Fig. 4. Alonso Sanchez Coello | La infanta Isabel Clara Eugenia Magdalena Ruiz 1585-88 Collection:Museo Nacional del Prado, Madrid.Foreign artists who had worked for <strong>the</strong> royal court <strong>and</strong> directly influenced <strong>the</strong> development of paintingin Spain were also well represented, with superb paintings by Vecellio di Gregorio Tiziano, or knownas Titian, such as Titian’s Christ carrying <strong>the</strong> cross (fig. 5).


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 13Fig. 5. Vecellio di Gregorio Tiziano (Titian) | Christ carrying <strong>the</strong> Cross c.1565 | P438 Collection:Museo Nacional del Prado..The life <strong>and</strong> times of various levels of Spanish civil society were portrayed in works by noted artistsfrom <strong>the</strong> late eighteenth <strong>and</strong> early nineteenth centuries. Pre-eminent among <strong>the</strong>se was Francisco deGoya, whose work was represented by major paintings <strong>and</strong> an important selection of prints from histhree extraordinary <strong>and</strong> confronting series, 'Los Caprichos', 'Los Disparates' <strong>and</strong> 'Los Desastres de laGuerra' (‘The Disasters of War’).In 1995, a small, well-calibrated exhibition of 17 th -century Spanish still lifes went from <strong>the</strong>Prado to London. Those who saw <strong>the</strong> works in that show were overwhelmed. Here was a whole domainof European art scarcely known beyond Spanish borders.From <strong>the</strong>n on it was clear <strong>the</strong>re was a keen appetite for a broad range of works from <strong>the</strong> Pradocollection. In 2007 <strong>the</strong> new museum complex opened, <strong>and</strong> four million visitors a year now comethrough <strong>the</strong> Paseo del Arte in <strong>the</strong> heart of Madrid, <strong>and</strong> <strong>the</strong> Prado itself has embarked on a systematicinternational exhibition program. One of its fruits was <strong>the</strong> Queensl<strong>and</strong> Art Gallery’s Portrait of Spain:Masterpieces from <strong>the</strong> Prado.It was a broad portrait, stretching from <strong>the</strong> 16 th to <strong>the</strong> early 20 th century, but a tailored schematicone. The museum was aiming to present itself as “a special ambassador for Spain”, ra<strong>the</strong>r in <strong>the</strong> stylethat <strong>the</strong> Hermitage Museum in St Petersburg had been depicted in <strong>the</strong> much-admired 2002 film TheRussian Ark.The Brisbane exhibition traced out three key stages in Spain’s evolution <strong>and</strong> brought to lifethrough <strong>the</strong> work of master artists.First <strong>the</strong> Golden Age, spanning from 1550 to 1770, when Spain was at its apogee. There weredisplays devoted to <strong>the</strong> development of <strong>the</strong> formal portrait, to mythological, to religious <strong>and</strong> still lifepainting.Many of <strong>the</strong> works were jewels repaying close attention: even a somewhat sketchy, workadayseemingVelasquez image of Philip IV in hunting gear, carrying a vast musket <strong>and</strong> staring insouciantlyout at <strong>the</strong> viewer, contains in its lower left corner one of <strong>the</strong> great dog portraits of all time, a few s<strong>and</strong>y,miraculous brush strokes dashed off (Fig. 6).


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 14Fig. 6. Velazquez, King Philip IV as a Huntsman, 1634-36, 1,91 x 1,26 m., Oil on canvas, Museo delPrado, Madrid.Possibly <strong>the</strong> greatest painter that ever lived, experts claim that Velasquez produced <strong>the</strong> largest quantityof masterful works of art. His works hang in museums all around <strong>the</strong> world. He was born in <strong>the</strong> city ofSeville, Spain, where he was a disciple of Francisco Pacheco, whose daughter he later married.`After his first trip to Madrid in 1623, he was hired to stay on as a court painter in <strong>the</strong> court ofPhilip IV (Felipe IV). He would spend <strong>the</strong> rest of his life in <strong>the</strong> service of <strong>the</strong> royal court, in differentranks, eventually reaching <strong>the</strong> pinnacle position of curator of <strong>the</strong> court, which caused a dramaticdecline in his personal production.He traveled several times to Italy, sent <strong>the</strong>re by <strong>the</strong> king, where he painted several works whichcaused a big ruckus in Rome. He died on <strong>the</strong> return trip from <strong>the</strong> Isl<strong>and</strong>s of (pheasants) Faisanes wherehe had accompanied <strong>the</strong> king to his meeting with king Louis XIV of France.Velazquez was sometimes called "<strong>the</strong> painter of <strong>the</strong> truth".Close by hanged a version of Christ’s sanguinary sufferings by Juan de Valdés Leal, (Fig. 7) <strong>the</strong>baroque extremist most favoured by Georges Bataille.


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 15Fig. 7. Juan de Valdés Leal. Piéta. Oil on canvas. Circa 1657-60.Then <strong>the</strong>re was an El Greco’s St Benedict (Fig. 8).Fig. 8. El Greco. St Benedict. 116m x 81m.


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 16Also displayed nearby was a painting by Francisco de Zurbáran, Crucifixion (Fig. 9).Fig. 9.- Francisco de Zurbarán. Crucifixion. 1630’s, oil on canvas.Then, suddenly, <strong>the</strong> core of <strong>the</strong> exhibition was upon <strong>the</strong> viewer: a group of dozen majestic 17 th -centurystill lifes, astonishing in <strong>the</strong>ir poise, <strong>the</strong>ir quality of immediacy, <strong>and</strong>, one was tempted to say, <strong>the</strong>irmodernity, but <strong>the</strong>y brea<strong>the</strong>d <strong>the</strong> spirit of <strong>the</strong>ir time.Each of <strong>the</strong>se works studies <strong>the</strong> fine detail of <strong>the</strong> world, greets it <strong>and</strong> conveys a preciseunderst<strong>and</strong>ing <strong>and</strong> acceptance of man’s own place. The pattern is for <strong>the</strong> works of this school to showsimple, humble things: wicker baskets, rough jugs <strong>and</strong> plate. But in some of <strong>the</strong> paintings, a moreexotic note could be made out. There was a tray with biscuits <strong>and</strong> chocolate pastilles painted by <strong>the</strong>great master of <strong>the</strong> form, Luis Melendez (Fig. 10).


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 17Fig.10.- Luis Melendez, Still life with a Drinking Chocolate set. 1770.Now <strong>the</strong> eyes drifted on, to new galleries, new marvels. The Prado sent a pair of elegant Goyal<strong>and</strong>scapes with figures, (Fig. 11) <strong>the</strong>ir colours alive with <strong>the</strong> solar brightness this artist alone seemedable to control – paintings from a strange, tense time, when revolution threatened <strong>and</strong> unfurled itswings.


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 18Fig. 11. Goya y Lucientes, Francisco de | El cacharrero 1778 - 79 | P00780 | Collection: MuseoNacional del Prado, Madrid.


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 19Fig. 12. Francisco Goya .The Marchioness of Villafranca, Oil on canvas, 87cm x 72 cm.A “changing world” was how <strong>the</strong> catalogue tactfully describes <strong>the</strong> era of war <strong>and</strong> faction that alsoproduced <strong>the</strong> best-known works included in this show – familiar in reproduction to every art enthusiast,<strong>and</strong> represented here by a number of intense images.There were pieces from <strong>the</strong> Caprichos (Fig. 13), <strong>the</strong> Desastres <strong>and</strong> <strong>the</strong> fourth <strong>and</strong> final series ofetchings <strong>the</strong> artist made, <strong>the</strong> ultra-dark Disparates, published in mysterious circumstances after hisdeath <strong>and</strong> probably contemporaneous with his late black paintings.


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 20Fig. 13.- Francisco Goya. Los Caprichos 1 (Goya’s etchings).The emergence of a fledgling Spanish national identity in <strong>the</strong> mid 19 th -century was witnessed in aseries of l<strong>and</strong>scapes, (Fig.14), portraits, religious scenes <strong>and</strong> nudes by major figures in 19th-centurySpanish painting. These paintings both reflected <strong>the</strong> emergence of a modern Spain <strong>and</strong> demonstrated<strong>the</strong> ways in which <strong>the</strong> visual arts assisted in its formation.Fig. 14. José del Castillo | The Meadow of San Isidro (La pradera de San Isidro) 1785 | P7723 |Collection: Museo Nacional del Prado, Madrid.This was an unprecedented opportunity to see extraordinary works of art, created by some ofhistory’s most renowned <strong>and</strong> revered painters, from one of <strong>the</strong> most prestigious <strong>and</strong> unique museumcollections in <strong>the</strong> world. Among <strong>the</strong>m we shouldn’t forget Luca Giordino with The Goddess Flora (Fig.


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 2115) to lend a touch of freshness to this memorable exhibition.Fig. 15. Luca Giordino. The Goddess Flora.169cm x 109cm.And so with this flourish, <strong>and</strong> a final set of portraits <strong>and</strong> vistas to trace Spain’s transitiontowards its tumultuous 20 th century, <strong>the</strong> exhibition closed with <strong>the</strong> viewer returning to <strong>the</strong> bustlingworld of modern Queensl<strong>and</strong>, mind still full of Goya’s vivid realm of premonitions <strong>and</strong> shifting,nightmarish dreams, <strong>and</strong> wondering about how different history might have been in its flow hadCaptain Torres turned his galleon’s great wheel a touch or two, <strong>and</strong> put in at <strong>the</strong> tip of Cape York, <strong>and</strong>Australia had become, in 1606, a possession of <strong>the</strong> omnipotent Spanish crown. ■Minh ThuMelbourne, end of Winter 2012.


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 22Sources:Portrait of Spain: Masterpieces from <strong>the</strong> Prado - Queensl<strong>and</strong> Art Gallery.http://qagoma.qld.gov.au/exhibitions/current/portrait of spain_masterpieces_from <strong>the</strong> pradoof_spain_masterpieces_from_<strong>the</strong>_prado21 July – 4 November 2012.“The reign in Spain – Treasures from <strong>the</strong> Prado”. The Weekend Australian Review, June 26-27, 2012.Most of <strong>the</strong> photos of <strong>the</strong> works were from <strong>the</strong> Internet <strong>and</strong> some were photographed by <strong>the</strong> writer from<strong>the</strong> Queensl<strong>and</strong> Art Gallery’s exhibition..


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 23Lòng Hi‰u Thäo và Lòng Nhân Ái La MãSóng ViŒt ñàm GiangChữ Hiếu với đạo làm người.Chữ "Hiếu" ( 孝 /từ Hán việt) là chữ viết tắt của hai chữ "Lão" 老 ở trên (lượt bớt phần dưới) vàchữ "Tử" 子 ở dưới. "Hiếu" tức là mối quan hệ cha trên, con dưới; suy rộng ra là đạo nghĩa củacon cháu đối với cha mẹ, ông bà, tổ tiên. Hiếu có nghĩa là hết lòng kính yêu và phụng dưỡng ôngbà, cha mẹ, đồng thời cũng ám chỉ việc tang chế khi cha mẹ qua đời.Hiếu là đức tính đứng đầu của đạo làm người. Trong ngôn ngữ nó được kết hợp với một số từkhác để thành từ kép như: Hiếu dưỡng (chăm sóc, nuôi dưỡng); hiếu đạo (đạo làm con); hiếu đễ(kính trọng cha mẹ và tôn trọng anh chị); hiếu thuận (hiếu với cha mẹ và hoà thuận với anhem).Ở Phương Đông, ngay từ thời thượng cổ chữ hiếu đã rất được đề cao và ngược lại, ngườiđời cũng lên án gay gắt và khinh bỉ những hành vi bất hiếu. Thời Xuân Thu, Khổng Tử đã soạnra sách Hiếu Kinh chuyên bàn về chữ hiếu, trong Kinh của ông có những câu hiếu nghĩa thật thathiết. Cha sinh ra ta, mẹ nuôi nấng ta, thương lắm cha mẹ khó nhọc vì ta. Ân nghĩa sâu xa, trờicao khôn sánh.(trích trên Internet).Vài hàng như trên đã cho biết ý nghĩa của chữ hiếu, phận làm con đối với cha mẹ, ông bà tổ tiênở phương Đông nói chung dù hiểu <strong>the</strong>o đạo Khổng hay đạo làm người.Vậy chữ Hiếu thảo <strong>the</strong>o ý nghĩcủa người Âu châu ngày xưa ra sao? Bài viết ngắn này chỉ viết thử nói đến một bức điêu khắc nổi củaJean Goujon đặt tại Viện Bảo tàng Louvre.Nếu có ai đến thăm viện Bảo tàng Louvre ở Paris, Pháp, vào Bảo Tàng viện qua lối cửa đối diệnvới toà Kim tự tháp bằng kính, sau khi lên thang máy thì sẽ đi qua một cánh phòng của bảo tàng việnDi tích Lịch sử. Ngay phía ngoài bên tay phải, ta sẽ thấy một bức tượng khắc nổi. Không để mắt đến thìthôi, để mắt đến có nhiều người sẽ ngỡ ngàng, giật mình khi nhìn bức điêu khắc này. Lại gần hơn đọcnhững hàng chữ ghi bên cạnh, hầu hết đều thắc mắc hai nhân vật này là ai, và sự tích câu chuyện rasao.Hàng chữ bên bức điêu khắc nổi của Jean Goujon viết: Một biểu trưng cho người con hiếu thảo. Hàngchót ghi là Pero đang nuôi dưỡng người cha già của cô ta đang bị cầm tù.


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 24Ý nghĩa của La Charité romaine (Roman Charity/Lòng từ thiện La-mã).Câu chuyện của nàng Pero và người bố mang tên Cimon đã là nguồn hứng khởi cho rất nhiều hoạ sĩthời La mã ngày xưa và ít nhất là hàng tá bức tranh, khắc nổi và điêu khắc đã từ từ xuất hiện. Cimon vàPero là ai? Theo bản Anh ngữ của D.R. Shackleton Bailey, (1917-2005), dịch từ bản gốc Latin ghi lạibởi sử gia Valerius Maximus trong cuốn “ Memorable Doing <strong>and</strong> Saying of Ancient Romans”, viết vàothời trị vì của Tiberius (A.D. 14-37). Sách IV: “Of Piety Towards Parents <strong>and</strong> Bro<strong>the</strong>rs <strong>and</strong> Country”(*), viết câu chuyện như sau: Một vị Pháp quan thời cổ La mã trao một người đàn bà có tội mang án tửhình cho vị Chấp hành quan để xử tử trong tù. Người gác khám nhận người đàn bà vào ngục nhưng vìthương hại nên không bóp cổ cho chết ngay và còn cho phép người con gái vào thăm nhưng tuyệt đốikhông cho phép mang thức ăn vào nhà tù; người cai ngục nghĩ là thế nào rồi người tù này cũng chết vìđói. Nhưng nhiều ngày trôi qua, người gác ngục thấy người tù vẫn còn sống. Thắc mắc, ông quan sát kỹlưỡng và nhận ra rằng người con gái đã vạch vú ra và cho mẹ bú sữa để nuôi mẹ khỏi chết đói. Caingục mang điều này kể cho vị Pháp quan chấp hành. Vị này trình lên vị Pháp quan, vị Pháp quan trìnhlên bồi thẩm đoàn; kết quả là người đàn bà được tha tội.Cũng trong tình cảnh tương tự do lòng hiếu thảo Pero đã cho người bố già Cimon bú sữa của côđể sống sót trong nhà ngục sau khi ông ta can tội, bị mang án tử hình và sẽ bị bỏ đói cho chết. Hànhđộng lén lút nuôi bố trong ngục của cô bị kẻ gác tù khám phá ra, nhưng hành động hiếu thảo của cô đãlàm các vị quan hành chánh động lòng và cho phép thả bố cô ra.Câu chuyện này được kể như là một hành động hiếu thảo rất lớn và có danh dự La mã. Trongthế kỷ thứ 17 và 18, rất nhiều nghệ sĩ đã miêu tả cảnh này. Ngoài tấm điêu khắc nổi của Jean Goujon tạiViện Bảo Tàng Louvre, đáng kể nhất là những bức họa của Peter Paul Reubens, của Jean BaptistGreuze, bức tượng hổ phách của Christoph Maucher. Nghệ sĩ Caravaggio có vẽ Pero và Cimon trongbức họa “Bẩy hành động nhân ái”. Dưới đây là một số hình thu thập trên trang Wikipedia.C. 1500-1520 Bernadino Mei Christoph Maucher


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 25Jean-Baptist Greuze (1767) Peter Paul Reubens (1612)Dirck Van Baburen Hans Sebald Beham CaravaggioTóm lại, sau khi đã hiểu rõ sự tích về bức điêu khắc nổi của Jean Goujon tại Louvre mang đề tựaRoman Charity thì khách đi ngang có lẽ không còn shock nữa. Tuy nhiên cái cảm nhận về tình tiết câu


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 26chuyện thì có thể tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau thí dụ như phong tục, cá tính, tín ngưỡng, dântộc v.v. ■December 7, 2012Sóng Việt Đàm Giang


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 28Kẻo có ngày bị gậy,Cơm nguội chẳng có mà ăn.Những câu trên chẳng thể gọi là thơ, nhưng từ đó, tôi trở thành một người chồng nể vợ, và để ýđến khía cạnh cảm hoá tính tình con người của văn vần. Và tôi thích thơ hơn.2. Lý do nghề nghiệp:Năm 1963, mới tốt nghiệp trường Ðại Học Sư Phạm, tôi được cử đi dạy Anh văn tại trườngtrung học Trịnh Hoài Ðức, gần Búng, Bình Dương. Trong những lớp phải phụ trách, có một lớpAnh Ngữ đệ nhất đầu tiên của trường, cho cả nam lẫn nữ sinh. Một buổi kia, thầy trò cùng nhauđọc bài thơ của nhà thơ Mỹ Robert Frost “Stopping By Woods on A Snowy Evening” trongcuốn sách giáo khoa La vie en Amérique của Pierre-Maurice Richard và Wendy Hall do nhàHachette xuất bản. Bài thơ tả một người dừng cương ngựa trước ven rừng một chiều tuyếtgiăng. Nhìn cảnh tuyết đẹp người lữ khách bâng khuâng, nhưng nghĩ đến đường xa, mình cònnhiều điều phải làm nên phải tiếp tục. Trong bài thơ có chữ “downy flake”. Chữ down là lông tơmịn như lông ngỗng lông vịt để nhồi áo lạnh hay chăn bông. Chữ flake là hoa tuyết. Muốn chohọc sinh Việt-- mà phần lớn các em, ngoại trừ một số nhỏ có xem phim có cảnh tuyết rơi—chưabao giờ thấy tuyết, nên tôi đã dịch bài thơ sang tiếng Việt, hy vọng học sinh hiểu phần nào tâmtrạng người lữ khách trong bài thơ trước khi đọc lại nhiều lần.Tôi xin đọc bài thơ để quí vị có thể cảm thấy cái nhịp chầm chậm của nhịp thơ hai âmtiết, âm đầu nhẹ âm sau mạnh, mỗi câu 4 nhịp iambic tetrameter và vần móc với nhau, thí dụvần here ở cuối câu 3 trong khổ thơ stanza thứ nhất vần với chữ queer ở câu đầu của khổ thơthứ nhì: aaba, bbcb, ccdc và dddd.Stopping by Woods on a Snowy EveningWhose woods <strong>the</strong>se are I think I know,His house is in <strong>the</strong> village though;He will not see me stopping hereTo watch his woods fill up with snow.My little horse must think it queerTo stop without a farmhouse near<strong>Between</strong> <strong>the</strong> woods <strong>and</strong> frozen lakeThe darkest evening of <strong>the</strong> year.He gives his harness bells a shakeTo ask if <strong>the</strong>re is some mistakeThe only o<strong>the</strong>r sound’s <strong>the</strong> sweepOf easy wind <strong>and</strong> downy flake.The woods are lovely, dark, <strong>and</strong> deep,But I have promises to keep,And miles to go before I sleep,And miles to go before I sleep.Robert Frost (1874-1963)


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 29Dừng bước ven rừng chiều tuyết phủRừng nhà ai đây xem chừng ta biết,Nhà nơi phương xa ven làng xa tít.Người chẳng hay ta dừng bước nơi đây,Thẩn thơ đứng ngắm rừng dầy chiều đông.Tuấn mã vật khôn hẳn cho là lạ,Dừng bước một nơi đồng vắng không nhà.Bóng đêm phủ xuống không gian im vắng,Rừng sâu, hồ rộng mà đường còn xa.Nhạc ngựa rung lên tan bầu tĩnh mịch,Dường như hỏi chủ lạc lối về chăng.Gió thổi tuyết rơi bốn bề yên lặng,Cảnh đẹp hồn thơ mà mơ chưa đặng.Rừng sâu quyến rũ vô ngần,Nhớ lời hẹn ước rời chân không đành.Còn nhiều dặm bước đường trần,Còn đi mãi mới tới phần nghỉ chân.(P.T.L. phỏng dịch)Sau đó, trong khi học bậc cao học ở Hoa Kỳ về ngành American Studies, tôi có dạy Anhngữ (English Composition) cho sinh viên Mỹ vì lúc đó tôi làm teaching fellow. Thì thấy lúc đầuphần lớn họ không thích thơ lắm. Sinh viên nào giảng được đại ý bài thơ thì nghĩ là mình hiểubài thơ đó. Về sau tôi cho họ biết những lời giảng thêm về bài thơ, tuy có giúp hiểu thêm về bàithơ, nhưng không phải là thơ. Thơ là ấn tượng âm thanh hay cảm xúc gợi từ những chữ trongcâu thơ của bài thơ ta đọc lên cho mình, hay cho cử tọa nghe, và những âm thanh, thi ảnh và ẩndụ làm sống lại bài thơ từ những chữ thụ động, yên lặng, gây trong lòng ta một rung cảm thẩmmỹ, ấy là thơ.II. Trở ngại khi thưởng thức thơ1. Trước hết tôi xin chú thích về vài tài liệu giúp ta hiểu thêm về thơ. Về thơ Việt thì có cuốn ViệtThi của Trần Trọng Kim, Quốc Văn Cụ Thể của Bùi Kỷ, Tìm thơ trong Tiếng Nói của Ðỗ QuíToàn hay Tìm Hiểu Thơ Việt Nam của Nguyễn Hưng Quốc. Về phần thơ Anh và Mỹ và có tínhcách sư phạm thì có cuốn Underst<strong>and</strong>ing Poetry của Cleanth Brooks và Robert Penn Warren (Nhàxuất bản Holt, Rinehart <strong>and</strong> Winston in ở New York, in lại 1960), ấn bản thứ 3, tuy cũ, nhưngnhững lời phê bình trong đó còn dùng được, mà tôi coi như một trong những cuốn sách để ở đầubàn khi còn ở những năm cao học.Riêng về phần đọc thơ, người Việt có tục ngâm thơ, và tùy bài thơ, người ngâm thơ dùng thểđiệu diễn tả tâm trạng bài thơ. Ai cũng nhớ chương trình thi văn Tao Ðàn trên đài phát thanh Saigoncủa Tô Kiều Ngân, giọng ngâm của Hồ Ðiệp và Hoàng Thư trong những năm từ 1955 trở đi. NgườiAnh hay Mỹ không “ngâm thơ” mà chỉ “đọc” thơ. Nhưng đọc thơ khác với đọc văn xuôi. Nhiềunhà thơ nổi tiếng có những bài hướng dẫn về cách đọc một bài thơ: Edward Hirsch, Billy Collins


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 30viết về How to Read a Poem. Richard Wilbur và W.S. Merwin khi các ông làm Poet Laureate, cóđọc thơ cho công chúng nghe và những buổi đọc thơ có ghi âm lại. Bây giờ những buổi đọc thơ ấycó sẵn trên web của thư-viện Quốc hội Hoa Kỳ.www.loc.gov/program/bib/wilburwww.poets.org/viewmedia.php/prmMID/19882Xem youtube M.H. Abrams (chủ biên đầu tiên của bộ sách hai cuốn The Norton Anthology ofEnglish Literature, và tác giả cuốn sách nổi tiếng The Mirror <strong>and</strong> <strong>the</strong> Lamp). Giáo sư Abramsđọc hai bài: On reading poems aloud ngày July 13, 2008 tại trường đại học Cornell khi ông 96 tuổi,và bài The Fourth Dimension of a Poem, sau được in thành sách. Abrams nhấn mạnh đến tầm quantrọng của sự phát âm rõ ràng, những chỗ nhấn mạnh và ngừng khi đọc thơ:“Bring <strong>the</strong> poem from <strong>the</strong> printed text to <strong>the</strong> material being…<strong>the</strong> physical acts of enunciatingspeech sounds that constitute <strong>the</strong> words of a poem,” đọc một bài thơ là đem bài thơ từ văn bản inthành một thực thể sống động bằng mọi âm thanh và thi ảnh trong ngôn từ mà thi sĩ đã tạo nên.http://www.youtube.com/watch?v=d1Ofwljw4Y0www.cornelluniversity.edu/?videoID=2652. Bối cảnh bài thơNếu ta biết bối cảnh bài thơ thì ta hiểu bài thơ hơn. Bối cảnh có thể là văn hóa hay phong tục. Nếukhông biết bối cảnh hay tâm trạng của nhân vật trong bài thơ thì ta có thể cho là bài thơ khó hiểu.Thí dụ bải thơ của thi sĩ Nhật Izumi Shikibu (974?-1034?) như sau:NADOTE KIMIMUNASHIKI SORA NIKIE NI KENAWAYUKI DANI MOHURE BA HURU YO NINguyên văn:why did you vanishinto empty sky?Even <strong>the</strong> fragile snow,When it fallsFalls in this worldtại sao contrống (trong, không mây) trongbiến đi đãmong manh tuyết ngay cảrơi khirơi trái đất trong.


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 31-Dịch xuôi:Tại sao con tan biến đi vào bầu trời hư khôngNgay cả tuyết mong manhkhi rơicòn rơi xuống mặt đất này.Nguồn: The Ink Dark Moon: Love Poems by Ono no Komachi <strong>and</strong> Izuni Shikibu, Women of<strong>the</strong> Ancient Court of Japan. Translated by Jane Hirshfield with Mariko Aratani. New York:Vintage Books, 1986, p. 153, 207).-Dịch sang văn vần:Sao trên vòm trời xanhCon loãng tan rồi khuất?Tuyết kia dù mong manhTan rồi còn về đất.(PTL phỏng dịch, 8/10/1995)Nếu ta biết tục hỏa thiêu của người Nhật thì thấy bài thơ là lời than của một bà mẹ về đứa congái tên Naishi chết yểu. Hôm thiêu xác cô, tuyết rơi. Nhìn khói hỏa thiêu xác con bay lên, tan vàobầu trời xanh trong, ngườì mẹ đau xót hỏi, sao con bay vào bầu trời rồi tan biến trong thinh khôngtrong vắt? Ngay đến tuyết mong manh như vậy mà hôm nay tuyết rơi, ngày mai tuyết lại trở lại đất.Còn con thì vĩnh viễn không bao giờ trở lại. Cái chết của người con gái còn gói ghém ý niệm vôthường của đạo Phật làm ta liên tưởng đến mệnh yểu của người thiếu nữ.Tương tự, nếu hiểu chút ít về đạo Thiền thì hiểu thêm thơ Vương Duy (Wang Wei, 701-761)hay thơ Basho, hay thơ các thiền sư như Không Lộ thiền sư trong bài “Ngôn hoài”—“Trường khiếunhất thanh hàn thái hư” (“Một hơi sáo miệng lạnh bầu trời”) --Ngô Tất Tố dịch trong Văn Học ÐờiLý (1941), p. 66, hay trong bài “Cáo tật thị chúng” của Mãn Giác thiền sư –“Mạc vị xuân tàn hoalạc tận/Ðình tiền tạc dạ nhất chi mai” (“Ðừng tưởng xuân tàn hoa rụng hết/Ðêm qua sân trước mộtcành mai”—Ngô Tất Tố dịch trong Văn học Ðời Lý, p. 51). ■(To be continued)


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 32A Legendary Warrior<strong>and</strong> <strong>the</strong> Lessons of HistoryByDavid Lý Lãng NhânHave you lately experienced <strong>the</strong> Chinese dish called Mongolian beef? Be aware that <strong>the</strong> meat maynot come from true Mongolian beef, per se. It could be all American beef - perhaps from Texas orNebraska! First, you must underst<strong>and</strong> that in <strong>the</strong> old Oriental traditions, slaughtering cows <strong>and</strong>buffaloes for meat was not common practice. Not long ago, you could even get a severe penalty if youdid that. It is because oxen <strong>and</strong> buffaloes were <strong>the</strong> essential source of power used to plow rice fields<strong>and</strong> tow heavy carriages. In South China <strong>and</strong> South East Asia, <strong>the</strong>y were protected by laws in <strong>the</strong> sameway as horses were valued in <strong>the</strong> early American days. But in Mongolia <strong>the</strong> climate is so cold (-50degree F in <strong>the</strong> winter) that you can’t grow common grains <strong>and</strong> vegetables very well, people eat mainlymeat <strong>and</strong> drink milk. Mongolians raised sheep, goats <strong>and</strong> cattle for foods. Mongolian beef dish – aChinese cuisine novelty now – may well become as popular in <strong>the</strong> U.S. as French fries. Who knows?It is true, however, that Mongolians love spicy foods. The Mongolian beef dish has a lot ofsautéed green onion <strong>and</strong> it is especially seasoned with plenty of innocent-looking little dark red hotpeppers that virtually pop in your mouth like… firecrackers! But <strong>the</strong>re is more to <strong>the</strong> Mongolianculture, especially <strong>the</strong> Mongolian warrior traditions, that intrigues me. Actually, it is absolutelyfascinating to read about <strong>the</strong>ir fearful conquest of Eastern Europe <strong>and</strong> China in <strong>the</strong> 13 th century.Like <strong>the</strong> Vikings, Mongolians were true warriors. They loved to do battle <strong>and</strong> <strong>the</strong>y lovedhorses. They ate on horseback. They slept on horseback while <strong>the</strong> horses were moving in <strong>the</strong> columns.Thus <strong>the</strong>y covered thous<strong>and</strong>s <strong>and</strong> thous<strong>and</strong>s of miles in record time. When a warrior chief died, it was<strong>the</strong> custom to use his horse’s hide to wrap his body <strong>and</strong> send it home. Common Mongolian soldiersdidn’t get that privilege of course, with horses being such a valuable commodity.Mongolian horses have been known to be tough. They could travel nonstop day <strong>and</strong> night, rainor snow, with little food <strong>and</strong> water <strong>and</strong> little maintenance. Their body is a bit longer than <strong>the</strong> Westernhorses but <strong>the</strong>ir legs are shorter <strong>and</strong> more muscular. No wonder <strong>the</strong>y are fast <strong>and</strong> indefatigable! Horseswere an important part of Mongolian life, <strong>and</strong> <strong>the</strong>y remain so today. Most Mongolian households haveone or more horses. Mongolian people love horse racing; it is <strong>the</strong>ir national sport <strong>and</strong> <strong>the</strong> bigtournament is in <strong>the</strong> summer.The Mongolians’ traditional guitar has a trapezoidal sound box <strong>and</strong> is decorated with asculptured horse’s head, <strong>and</strong> it’s called <strong>the</strong> Khil-Khuua (Horse-head guitar). The guitar strings aremade from <strong>the</strong> tail hair of a horse. Songs played with <strong>the</strong> Horse-head guitar are sad <strong>and</strong> nostalgic, atleast to my ear.The Mongolian horse cheese is made from horse’s milk. It is hard, not very tasty, but it is h<strong>and</strong>yto take along for outdoor camping because it does not spoil as easily as our regular cow’s milk cheese.The Mongolian warrior used to break it up with his knife <strong>and</strong> mix it with dried oats <strong>and</strong> milk (or wine)to fix himself a quick meal. This was a great combo for a fast “pick-me-up.” Actually, <strong>the</strong> Mongolianwarriors had no time to lose to get ready for <strong>the</strong> next battle. They preferred to storm <strong>the</strong>ir opponents bysurprise, especially when <strong>the</strong>ir opponents were busy cooking, eating, relaxing, or sleeping.Do you like link sausage <strong>and</strong> sauerkraut? Do you know where <strong>the</strong>y came from? From <strong>the</strong>Mongolians, of course, following <strong>the</strong>ir conquest of Eastern Europe. Because Mongolian warriors hadto travel all <strong>the</strong> time, <strong>the</strong>ir foods were mostly dried or naturally preserved for easy carrying. Driedmeat. Dried cheese. Dried fish. Sausage, garlic, onion. Tubers, nuts <strong>and</strong> dried fruits. And peach wine


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 33for special occasions! To <strong>the</strong> amazement of 20th-century nutritionists, <strong>the</strong> Mongolian diet seemed togive Mongolian warriors good health <strong>and</strong> endurance. If you take a trip to your local Oriental foodstores, you can see for yourself what I am talking about- naturally preserved foods. There are so manydried <strong>and</strong> naturally preserved stuffs that are offered on <strong>the</strong> shelves. Chinese (<strong>and</strong> Mongolians) aremasters of using sun, smoke, honey, bees’ wax, sugar, salt, <strong>and</strong> licorice to preserve foods. Especially,licorice has been widely used in China as a natural preservative <strong>and</strong> natural antiseptic for centuries.Since <strong>the</strong>y were practically nomads, Mongolians lived in tents. Tents were made of felts, <strong>and</strong><strong>the</strong>y were relatively effective in keeping <strong>the</strong> rough wea<strong>the</strong>r out. (Even today, Mongolians still live in<strong>the</strong>ir traditional round tents called “gers” or “yurts” in <strong>the</strong> suburban <strong>and</strong> rural areas. Tent material,however, has changed from lea<strong>the</strong>r <strong>and</strong> felts to syn<strong>the</strong>tic plastic. It would be no exaggeration to say thatMongolia is <strong>the</strong> only one of <strong>the</strong> ancient nomad states to retain <strong>the</strong> tenets of its original nomadiccivilization, including <strong>the</strong> classic migration of livestock <strong>and</strong> closeness to nature. Some researchers alsotell you that it is quite possible that <strong>the</strong> Native American Indians actually descended from <strong>the</strong>Mongolian tribes who migrated to America a long time ago. The American Indians’ physical features –prominent cheekbones, short broad nose, straight black hair - <strong>the</strong> way <strong>the</strong>y lived, <strong>and</strong> <strong>the</strong> way <strong>the</strong>yfought <strong>the</strong>ir wars were very similar to <strong>the</strong> early Mongolian tribesmen).Traveling thous<strong>and</strong>s of miles on horseback during those days was not easy even for aMongolian. It required a lot of knowledge <strong>and</strong> skill. Mongolian warriors carried everything <strong>the</strong>y needwith <strong>the</strong>m during <strong>the</strong> campaigns <strong>and</strong> each rider had a spare horse. The hordes also managed to driveherds of cattle, sheep <strong>and</strong> goats for foods between conquests. Not only did <strong>the</strong> Mongolian warriorsknow well how to travel efficiently <strong>and</strong> to survive in deserts, <strong>the</strong>y also knew how to do battle withdifferent enemies <strong>and</strong> win. The Mongolian horses although relatively small, were incredibly fast,extremely agile <strong>and</strong> <strong>the</strong>y were well trained. The Mongolian warriors were very skillful in shootingarrows while <strong>the</strong>ir horses were moving; <strong>the</strong>y rode <strong>the</strong>ir horses st<strong>and</strong>ing up on <strong>the</strong> stirrups! In surpriseattacks, most of <strong>the</strong>ir enemies died before getting a chance to fight. The Mongolian body armor wasalso light, but fairly strong because <strong>the</strong>y were basically made out of rattan, finished with varnish. Incontrast, European warriors at <strong>the</strong> time wore heavy metal armor. The European armor was so heavythat <strong>the</strong> horses could not be maneuvered effectively in close combat. The Mongolians used a specialsickle attached to a rope that <strong>the</strong>y threw around, pulling <strong>and</strong> cutting <strong>the</strong> European horses’ legs. Theheavily armored European warriors once down were more vulnerable <strong>and</strong> of course were at <strong>the</strong> mercyof <strong>the</strong>ir attackers who have perfected <strong>the</strong> art of killing by dismembering with a razor sharp heavycurved broad sword. Going through a medieval warrior armor required no greater effort for a skillfulMongolian attacker than breaking up a lobster!Western cities were usually attacked by surprise, looted, <strong>and</strong> burned to <strong>the</strong> ground by <strong>the</strong>Mongolians. These warriors would kill all <strong>the</strong> men <strong>and</strong> boys <strong>and</strong> take away young girls for slaves.Their armies seldom attacked without a full knowledge of <strong>the</strong> city of <strong>the</strong>ir prey. They collectedinformation through disguised spies or kidnapped citizens, whom <strong>the</strong>y killed mercilessly once <strong>the</strong>information was extracted. They used domestic pigeons to relay messages whenever possible. Not onlywere <strong>the</strong>y best disciplined <strong>and</strong> well trained for surprise attack, <strong>the</strong> Mongolian warriors were alsomasters in <strong>the</strong> art of siege. They used storming ladders <strong>and</strong> s<strong>and</strong>bags to fill in moats <strong>and</strong> trenches, <strong>and</strong>approached fortress walls under <strong>the</strong> protection of gigantic shields. The Mongolian warriors under <strong>the</strong>leadership of Genghis Khan were once considered invincible <strong>and</strong> <strong>the</strong> most savage conquerors of history<strong>and</strong> <strong>the</strong>refore, <strong>the</strong> most feared in Europe <strong>and</strong> Asia. The Mongolian armies charged into <strong>the</strong> steppes ofRussia <strong>and</strong> <strong>the</strong> Muslim l<strong>and</strong>s <strong>and</strong> came within reach of Constantinople (now Istanbul) <strong>and</strong> along <strong>the</strong>irroutes spread terror <strong>and</strong> destruction. Any resistance was ruthlessly eliminated: <strong>the</strong> population of <strong>the</strong>entire city was slaughtered!In 1241, <strong>the</strong> Mongolian army of about 150,000 riders pushed into Europe under <strong>the</strong> leadershipof Genghis Khan’s son Ogotai <strong>and</strong> devastated <strong>the</strong> large part of Hungary <strong>and</strong> Pol<strong>and</strong>. In 1526, a


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 34Persianized descendant of Genghis Khan named Babur established a powerful Mongolian state in Indiacalled <strong>the</strong> Kingdom of <strong>the</strong> Great Mughuls (Mongols in Persian speech). The Mughal Emperor ShahJahan built <strong>the</strong> beautiful Taj Majal in <strong>the</strong> 1600’s. Thus, <strong>the</strong> Mongolians had built <strong>the</strong> largest l<strong>and</strong> empirein history which extended form <strong>the</strong> Yellow Sea in eastern Asia to <strong>the</strong> borders of eastern Europe. Atvarious times, it included China, Mongolia, Manchuria, Korea, Persia (now Iran), Turkestan, Armenia,parts of Russia, Siberia, Burma, Vietnam <strong>and</strong> Thail<strong>and</strong>.Despite <strong>the</strong> Great Wall built with a tremendous amount of labor <strong>and</strong> materials, a constructionthat took more than 40 years <strong>and</strong> millions of Chinese slave laborers, <strong>the</strong> Mongolians defeated <strong>the</strong>Chinese <strong>and</strong> became <strong>the</strong> masters of mainl<strong>and</strong> China around <strong>the</strong> 13th century. Ironically, as time wentby, <strong>the</strong> Mongolian conquerors gradually become absorbed by <strong>the</strong> magnificent <strong>and</strong> powerful Chineseculture. Exquisite Chinese cuisine, beautiful <strong>and</strong> sophisticated Chinese women, <strong>and</strong> a highly cultivatedsociety enhanced with superb crafting <strong>and</strong> fine arts conveyed an attractive quality of life to <strong>the</strong>Mongolian warriors. They submerged <strong>the</strong>mselves in it <strong>and</strong> gradually lost <strong>the</strong>ir original purpose of“conquering <strong>the</strong> whole world” by <strong>the</strong>ir third generation. But <strong>the</strong> main factor that contributed to <strong>the</strong>decline of <strong>the</strong> vast Mongolian empire was <strong>the</strong> loss of its control over so many different countries <strong>and</strong>cultures. The Mongols were dauntless warriors but <strong>the</strong>y lacked experience in administration <strong>and</strong> hadnever succeeded in firmly establishing <strong>the</strong>ir rule after <strong>the</strong>ir military conquests of distant places such asPersia, Russia <strong>and</strong> Sou<strong>the</strong>ast Asia. After <strong>the</strong> defeat in 1367 of <strong>the</strong> Mongolian Yuan State by <strong>the</strong>Chinese Min State, <strong>the</strong> Mongolian Khans (leaders) returned from Beijing to <strong>the</strong>ir native territory. Theone-time Mongolian powerful empire established by Genghis Khan <strong>and</strong> extending from <strong>the</strong> East ChinaSea to <strong>the</strong> Black Sea broke up; <strong>and</strong> <strong>the</strong> invincible Mongolian warrior has become just a nostalgiclegend.For <strong>the</strong> first few decades of <strong>the</strong>ir rule of China, <strong>the</strong> Mongolian leaders didn’t lose much of <strong>the</strong>iraggressiveness. They had exp<strong>and</strong>ed <strong>the</strong>ir empire to <strong>the</strong> sou<strong>the</strong>rn part of China. They had conquered allher western <strong>and</strong> sou<strong>the</strong>rn provinces. Now <strong>the</strong>y laid <strong>the</strong>ir eyes on <strong>the</strong> one relatively small countryhugging <strong>the</strong> western Pacific Ocean that had traditionally put up stiff resistance against <strong>the</strong> nor<strong>the</strong>rninvader. After <strong>the</strong>ir European expansion, <strong>the</strong> Mongolians must have thought it easy picking. TheVietnamese population is now 70 million, but it was much less <strong>the</strong>n. Anyhow, to fulfill <strong>the</strong>ir dream ofempire, <strong>the</strong> Mongolians dispatched a vast army under Kublai Khan - Genghis Khan’s gr<strong>and</strong>son – to <strong>the</strong>south to crush Vietnam.The Vietnamese decided that one way <strong>the</strong>y could counter <strong>the</strong> fierce Mongolian attack was to usean unusual defense tactic. Under <strong>the</strong> leadership of <strong>the</strong>ir King <strong>and</strong> Comm<strong>and</strong>ing General Tran HungDao, <strong>the</strong>y burned <strong>the</strong>ir own towns <strong>and</strong> villages to <strong>the</strong> ground, buried <strong>the</strong>ir valuables, <strong>and</strong> hid<strong>the</strong>mselves in <strong>the</strong> jungles <strong>and</strong> in <strong>the</strong> swamps, broken down into small self-supporting resistance groups.Their guerilla tactics worked well against <strong>the</strong> Mongolians, who underestimated <strong>the</strong>ir enemies <strong>and</strong> nowfound <strong>the</strong>mselves deprived of local food supply sources, slave labor, <strong>and</strong> especially information. When<strong>the</strong>y ate <strong>the</strong> food <strong>and</strong> water intentionally left nearby, <strong>the</strong>y were poisoned; <strong>and</strong> when <strong>the</strong>y ventured into<strong>the</strong> woods or <strong>the</strong> rivers to hunt or fish, <strong>the</strong>y were ambushed or booby-trapped every time.Vietnam’s tropical climate was also its strongest ally. The wea<strong>the</strong>r was hot <strong>and</strong> extremelyhumid. Monsoons–torrential rains–poured down every day <strong>and</strong> <strong>the</strong> season lasted five months out ofevery year, making it extremely uncomfortable for <strong>the</strong> aggressors from <strong>the</strong> North. They simply couldnot travel very far <strong>and</strong> very fast in <strong>the</strong> mud, which was often up to <strong>the</strong>ir knees, <strong>and</strong> <strong>the</strong>y could not use<strong>the</strong>ir fast ponies. Heat <strong>and</strong> humidity also spoiled foods so quickly that <strong>the</strong>ir shortage <strong>and</strong> poisoningbecame a constant threat for <strong>the</strong> Mongolian army. Diseases such as dysentery, cholera, <strong>and</strong> malariaalso killed a great many soldiers. Mosquitoes, leeches, <strong>and</strong> poisonous snakes <strong>and</strong> centipedes tooconstituted an ongoing threat as did <strong>the</strong> guerrilla surprise night attacks which became more frequent as<strong>the</strong> Vietnamese learned <strong>the</strong>ir aggressors’ habits. The situation had deteriorated to <strong>the</strong> point that <strong>the</strong>invincible Mongolian army was facing <strong>the</strong> risk of decimation if <strong>the</strong>y stayed longer.


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 35Exasperated, but having no o<strong>the</strong>r choice, <strong>the</strong>ir Comm<strong>and</strong>ing General Kublai Khan finallyswallowed his pride <strong>and</strong> reluctantly gave <strong>the</strong> order to retreat. But it was not easy to extricate from anenemy territory where <strong>the</strong>y were ambushed at almost every turn. And <strong>the</strong>y could not escape safely bysea ei<strong>the</strong>r because <strong>the</strong>ir fleet moored at <strong>the</strong> Vietnamese shore had been sunk by <strong>the</strong> Vietnamesefrogmen. Even in those days Vietnam had a fairly long coastline. The Vietnamese had always beengood fishermen <strong>and</strong> swimmers. Well-trained Vietnamese frogmen could stay underwater for hoursbreathing through straws. They took delight in drilling holes in <strong>the</strong> Mongolian warships <strong>and</strong> sinking<strong>the</strong>m very quietly at night when <strong>the</strong> Mongolians were sleeping soundly. They were at <strong>the</strong>ir best with<strong>the</strong>se surprise tactics. The fearsome Mongolians got a taste of bitter medicine.Thus, according to history, <strong>the</strong> Mongolian Army led by Kublai Khan <strong>and</strong> his comm<strong>and</strong>ers wasdefeated by a much smaller but well disciplined Vietnamese force steeped in guerrilla tactics in threesuccessive campaigns in 1257, 1285, <strong>and</strong> 1288. The Mongolians had found a determined foe intriumph, <strong>and</strong> <strong>the</strong>ir own arrogance in tatters.History repeats itself, but <strong>the</strong> lessons of history seem not to have been learned well by manymen. In 1812, <strong>the</strong> invincible French Army, led by <strong>the</strong> military genius General Napoleon Bonaparte,invaded Russia. The French marched into Moscow without significant resistance but faced anuncooperative Russian populace <strong>and</strong> a city empty of food <strong>and</strong> supplies. The winter was extremelyharsh. The French had to withdraw or face annihilation. Consequently, over half of <strong>the</strong> invincibleFrench Army was lost during <strong>the</strong>ir retreat from Russia. About 100,000 Frenchmen lost <strong>the</strong>ir lives;some were killed by Russian guerrillas, but many died from privations <strong>and</strong> exposures, especiallybattered by <strong>the</strong> worst cold wea<strong>the</strong>r of <strong>the</strong> world.Two hundred years after that, <strong>the</strong> Russians committed <strong>the</strong> same mistake as <strong>the</strong> French. Theysent <strong>the</strong>ir best-equipped troops to Afghanistan to crush <strong>the</strong> local Afghanistan “reactionaries” who daredresist <strong>the</strong> aggressor forces. They were badly beaten by <strong>the</strong> Afghanistan hit-<strong>and</strong>-run guerrillas. Finally<strong>the</strong> Russians had to pull out of Afghanistan almost <strong>the</strong> same way as Napoleon did in 1812 in Russia.The curious thing about this is that sixty years before that, <strong>the</strong> British had to pull <strong>the</strong>mselves out ofAfghanistan under almost similar circumstances!Why men don’t seem to learn <strong>the</strong> lessons of <strong>the</strong> past, despite repetition throughout history, Iknow not! Individuals often seem to have distorted ideas about <strong>the</strong>ir own capabilities. More often thannot, <strong>the</strong>y ignore <strong>the</strong>ir limitations <strong>and</strong> are defeated by <strong>the</strong>ir own arrogance. ■Source : Internet


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 36Pha Trà cùng Thanh Trà Tiên TºThanh Trà Tiên Tử thường pha trà mời thân hữu, tràkhách. Trong các buổi tiệc trà, chủ khách chan hoà vuivẻ nói chuyện về trà, cao hứng xoay chén trà, ‘Tamlong giá ngọc” cung kính mời trà và thưởng trà. Thấymột số trà khách ngỏ ý muốn biết thêm về Thanh Tràvà về cách ‘Tiên Tử’ pha trà, Thanh Trà xin chia sẻchút hiểu biết còn hạn hẹp của mình. Thanh Trà viếttuỳ hứng như để mặc 'ngòi bút rong chơi' <strong>the</strong>o cách nóicủa Thiền Sư Thích Nhất Hạnh trong cuốn 'Nẻo về củaÝ'.Giấc Hoè~*~Hoè An Các nằm về phía Nam ba cây Thích Hoè. Cứ mỗi độ Xuân về, hoa Hoè thơm mát, hoavương khắp ngõ, hoa bay như tuyết! Bước dưới những tán Hoè dịu dàng xoè lá, ngắm nhữngchùm Hoè ngan ngát hương đưa, ta ngỡ như mình đang bước trong giấc mộng thần tiên. Biếtđâu... ai đang say giấc Nam Kha 1 mà mộng thành ta..Bốn bề dìu dịu hương hoèTình Xuân ý mộng như nhè nhẹ giăngTa là ai? có phải chăng...Tiên nào mơ giấc mơ vàng thành... ta?!Thanh Trà Tiên TửGiấc mộng tuổi hoa~*~…Tinh khôi như búp hoa chèTuổi thơ con vẫn hằng khoe ông bà… 2(Tương Mai Cư Sĩ)Thanh Trà có những năm tháng tuổi thơ rất ấn tượng với ông bà nội trên Thái Nguyên. Ông bàkhai hoang một khu đồi lớn và trồng một nương trà rộng. Ông hay chữ Nho và rất khéo tay nêntrong trí nhớ của Thanh Trà, khu đồi và trang viên của ông bà đẹp tựa một bức tranh sơn thuỷcủa Trung Hoa cổ đại. Trang viên rộng lớn đó được bao quanh bởi những rặng tre bụi trúc, giữalà những nương trà, hàng dứa, vườn sắn, dãy bạch đàn, và cơ man nào là cây ăn quả như mít, ổi,vú sữa, nhãn, khế, roi… Thanh Trà thích nhất là những hoa viên xinh xắn, những bể cá vàng lớnvới hòn non bộ ở giữa, những chậu bonsai, những hàng cây cảnh, chậu quỳnh cành giao… vànhững bụi tóc tiên men <strong>the</strong>o những lối đi nho nhỏ hay bên cạnh những bậc đá lên xuống vòng


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 37vèo kết nối những khu vườn khác nhau trên đồi.Trước ngôi nhà ba gian nhỏ nhắn của ông bà là bậc tam cấp với ba hàng cây cảnh hai bên,một bể cá vàng đặt ở bậc giữa, và những chậu bonsai do ông trồng và tỉa cắt chạy dọc <strong>the</strong>o hànghiên trước nhà. Gian chính ngôi nhà có một điện thờ Tổ Quốc và thờ gia tiên. Trước điện thờ cómột chiếc bàn mặt bằng đá là nơi uống trà và tiếp khách. Xung quanh gian chính có bốn cột gỗlim với hai hàng câu đối chữ Nho nạm vàng. Thanh Trà nhớ được một câu đối do cha dạy:Thiên Địa vô tư tích thiện tự năng phùng thiệnThánh Hiền hữu giáo tu thân khả dĩ lập thân(Nghĩa là: Trời đất vô tư, bình đẳng, nên tích tụ làm những việc thiện, việc tốt lành thì sẽ gặp tốtlành. Thánh thiền đã dạy có tu thân dưỡng tính thì mới lập thân, lập nghiệp được).Gian phòng nhỏ đó cũng là nơi tối tối cả đại gia đình thường uống trà, trò chuyện, vànghe hai chị em Thanh Trà thay phiên nhau đọc thơ và ca hát. Đối diện bàn trà, phía trên bậc ravào có một bức bích họa vẽ phong cảnh rừng cây vô cùng ngoạn mục. Bức bích họa đó tương đốito và rộng do ông vẽ thẳng lên tường bằng bột màu. Quanh nhà còn treo những con thú bằng gỗdo ông đẽo gọt rất tỉ mỉ.Trước cổng vào gia trang là một quán trà nho nhỏ, nằm ngay ngã ba nhìn sang lối đi HồNúi Cốc. Đứng từ nhà ông bà nhìn ra là những dải đất đỏ <strong>the</strong>o nhịp núi đồi ngoằn nghoèo khi thìtrập trùng lên xuống, lúc lại thoai thoải bao quanh những rặng tre xanh ngát và những nương tràbừng nắng trong veo. Xa xa là trùng điệp non xanh nước bạc của Sông Công, Núi Cốc, và dòngsông Như Nguyệt anh hùng của vùng trung du và miền núi Bắc Thái.Hàng ngày, ông dậy từ tinh sương chăm sóc đồi cây, quét sân, hái trà, phơi trà và sao trà.Thanh Trà nhớ mãi hình ảnh đôi tay ông đảo trà trên chiếc chảo gang rất to, nhớ những ánh lửabập bùng và những dòng mồ hôi chảy ròng ròng lấp lánh ánh đỏ trên đôi vai trần của ông, và nhớhương trà bốc lên thơm ngào ngạt. Hàng ngày, bà bán trà ngoài quán. Bà rất đẹp. Bà có làn datrắng mịn, gương mặt thanh tú, và đặc biệt là đôi mắt to, trong sáng. Lúc nhỏ, Thanh Trà thườngngồi đó, ngắm bà múc trà mời khách. Bà đẹp như bà tiên và rất cưng chiều hai chị em Thanh Trà.Trải biết bao phong sương tuyết giá, những mất mát của cuộc đời, nhưng ông bà đã sống vớinhau rất hạnh phúc, rất tình cảm như một huyền thoại tình yêu. Không khí trong gia trang củaông bà gần như biệt lập với thế giới bên ngoài, vừa mang đậm tính chất nề nếp lễ nghi của Nhogiáo lại phảng phất nét phóng khoáng thoát tục của Lão giáo. Trong trí nhớ và trí tưởng tượngcủa hai chị em Thanh Trà, ông bà nội và cuộc sống đầm ấm tại khu trang viên của ông bà khôngkhác gì một đôi anh hùng nữ hiệp đang mai danh ẩn tích giữa một vùng đồi núi xa xôi như trongthế giới kiếm hiệp của Kim Dung.Giờ đây, đôi khi pha trà, Thanh Trà lại nhớ về những ngày thơ ấu, thấy ngày xưa đẹp như mộtgiấc mộng hoa. Chính giờ đây, phải chăng ta vẫn mơ, biết đâu ngày sau nhìn lại, sẽ bỡ ngỡ…thuở đó ..như mơ?!Vài nét về Trà~*~Lục Vũ, vị Trà Thần của Trung Quốc - tác giả cuốn Trà Kinh nổi tiếng, đã từng viết: “Đến nhưloài người, muốn đỡ khát thì uống lấy nước, muốn tiêu sầu thì uống lấy rượu, còn muốn tỉnh


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 38mộng mê thì uống lấy trà.” Hôm nay chúng ta hãy cùng nhau pha trà, uống trà nhé.Đã có rất nhiều cuốn sách giới thiệu và bàn luận về Trà và văn hoá Trà. Thậm chí văn hoáTrà còn được nâng lên thành một ‘đạo’ với triết lý nhân sinh quan liên hệ mật thiết với Thiền vàLão giáo lẫn lễ nghi, kỹ thuật thao tác để thực hành những buổi tiệc Trà. Lục Vũ, một danh ykiêm trà sư đời Đường đã biên soạn Trà Kinh, một cuốn sách chuyên khảo đầu tiên về trà. Danhsĩ Kakuzo Okakura qua Trà Thư đã trình bày những quan điểm triết học, nhân sinh quan, nghệthuật phương Đông trong văn hoá Trà Nhật. Với cuốn Trà Kinh của mình, Vũ Thế Ngọc đượccông nhận là học giả đầu tiên của Việt Nam đã nghiên cứu, luận bàn và tổng hợp một rất côngphu và hệ thống hoá về Trà. Ngoài ra, còn biết bao học giả, thiền sư từng luận và viết về TràĐạo, Trà Thiền… Thanh Trà không có ý định thâu tóm hết trong một buổi đâu. Duyên tới đâu,chuyện tới đó, chúng ta hãy vừa pha trà vừa nói chuyện Trà.Trong cuốn Trà Kinh của mình, học giả Vũ Thế Ngọc từng bàn luận về các cách viết chữTrà. Thanh Trà cũng đọc và nghe một số cách giải thích khác nhau về chữ Trà và đặc biệt thíchcách giảng thích như sau. Chữ Trà 荼 gồm bộ thủ là bộ thảo 艹 bên trên, ở dưới là chữ mộc 木 ,và giữa là chữ nhân 人 – trên cỏ dưới cây giữa là người. Như vậy tinh thần Trà là sự hài hoà giữacon người với thiên nhiên!Cây trà (miền Bắc còn gọi là cây chè) có tên khoa học là Camellia Sinensis, một loàitrong chi Camelia. Trà Thần Lục Vũ tả trong Trà Kinh: “Trà là loài cây quý ở phương Nam, câynhư cây qua lô, lá như lá chi tử.” Trước kia Lục Vũ tiên sinh, và sau này nhiều học giả đã nghiêncứu về xuất xứ cây trà. Người thì kể lại truyền thuyết, kẻ thì dùng cơ sở khoa học hay lịch sửphân tích. Thanh Trà thích nhất là tích Bồ Đề Đạt Ma. Bồ Đề Đạt Ma là Tổ thứ 28 của ThiềnTông bên Ấn Độ, cũng là Sơ Tổ của Thiền Tông Trung Hoa. Để tránh ngủ gật khi tọa thiền, BồĐề Đạt Ma cắt hai mi mắt thả xuống đất để chúng khỏi sụp xuống dễ buồn ngủ. Hai mi mắt nàyđã mọc thành cây trà. Mọc lên từ đôi mi mắt của Thiền Tông Sư Tổ nên “Trà Thiền nhất vị” đâucó sai, phải không nào? Tuy chúng ta nói đùa vậy, nhưng có thể nói tinh thần Thiền thấm đậmqua từng khâu chuẩn bị, thao tác pha trà, và phong cách thưởng Trà. Với tinh thần Thiền, chúngta hãy tạm gác mọi chuyện trong quá khứ, không nghĩ chuyện vị lai, hãy quán thân và tâm tronghiện tại. Chúng ta chuẩn bị pha trà nhé.Thao tác Chuẩn bị và Pha tràCác cao Tăng, Đạo sĩ, Nho giả đều quýtrọng vẻ đẹp thanh tao nho nhã nênthường trang trí Trà Thất hay bàn trà vớicành hoa, thư họa, bức tượng hay đồtrang trí nhỏ, viên sỏi đá... Bạn có thểbày trong phòng trà và trên bàn trà mộtvài thứ như thế, đơn sơ giản dị thôi, đểgợi đến Thiền, Phật giáo và Lão giáo,như lời nhắc nhở âm thầm về tính hướngthiện, chân tâm, và nghệ thuật.Trong Trà đạo, cổ nhân có câu:~*~


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 40Thanh Trà may mắn có chiếc ấm đun nước hiển thị nhiệt độ nước trong ấm.Cóng xúc trà (Muỗng xúc trà)Sau đó, chúng ta hãy dùng cóng xúc trà cắm trong ống trúc để xúc trà từ trong hộp trà haylọ trà ra. Những loại trà tốt, chất lượng trung bình và cao thường được đóng gói chặt đã hút chânkhông, chống ẩm, chống ánh sáng lọt vào, và giữ hương thơm. Đừng cắt mép gói trà nhé, hãykhéo léo tách hai mép gói trà ra và xếp lại sau mỗi làn dùng để bảo quản trà và giữ hương trà chokín. Xúc khoảng hai cóng trà. Trà nhân nên điều chỉnh lượng trà tùy vào kính cỡ của ấm chén,số người uống, định uống bao tuần trà, thời gian sáng trưa chiều tối, có bánh kẹo không, còndùng trà gì khác trong tiệc trà nữa không v.v.. và hiểu biết của trà nhân về sở thích khách uốngtrà: thích trà đậm đặc hay nhạt vừa v.v. Hãy luôn hoan hỷ, mắt rõi <strong>the</strong>o đôi tay nhẹ nhàng, quánthân thong thả, nét mặt vui vẻ, thanh thản.


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 41Xúc trà vào chén sứ nhỏ xong, trà nhân mời trà khách xem trà, ngửi hương trà, thẩm địnhchất lượng trà, khen trà tạo khí thế và gia tăng chan hòa chủ khách. Bạn có thể kể cho nhau nghevề các loại danh trà, sự tích hay huyền thoại về các loại trà, cách sao chế và phân biệt các loạitrà. Trong một dịp khác, Thanh Trà sẽ kể cho các bạn về phân loại trà và các danh trà nhé. Hômnay, chúng ta sẽ nghe tích Đại Hồng Bào Trà. Ngày xưa, có một anh học trò bị ốm trên đườngqua núi Vu Di đến kinh đô đi thi. May thay, anh được một vị Sư đưa về chùa. Sư Thầy hái, saochế và pha cho anh uống một thứ trà Ô Long thơm ngon. Anh học trò khỏi bệnh và kịp lên đườngđi thi. Kỳ thi đó, anh đỗ làm quan, và được nhà vua ban áo mũ. Vị tân quan đó về chùa tạ ơn SưThầy và xin ít trà đem lên kinh đô tiến vua. Kỳ đó, vị tân quan còn dùng trà quý chữa được bệnhcho hoàng hậu. Nhà vua vui mừng, liền ban áo hồng bào cho vị tân quan và đặt tên loại trà này làĐại Hồng Bào Trà. Ô Long Đại Hồng Bào Trà là một trong thập đại danh trà Trung Hoa. Hômnay, chúng ta pha trà Ô Long Đại Hồng Bào đấy.Giờ thì chúng ta sẽ nhấc chiếc phễu trà hình vành khuyên bằng trúc từ bộ trà cụ đặt lênmiệng ấm trà, và dùng thanh gạt trà khéo léo gẩy trà từ chén sứ vào ấm trà. Vừa làm vừa vui vẻđọc khẩu quyết: Ngọc diệp hồi cung. Như vậy vừa dùng miệng nhắc tâm về an trụ với thân vừatạo mối tương giao giữa con người và thiên nhiên: cám ơn trời đất và người trồng trà tạo nên tràdiệp, nên nay chúng ta được hưởng. Tay mềm mại, miệng tươi cười, dáng người thư thái.


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 42Thanh gạt trà và phễu trúcSau đó chúng ta lấy phễu ra và cất các trà cụ vào ống trúc. Kiểm tra nước khoảng 95 độ làvừa để pha Ô Long. Nhấc ấm nước lên cao, rót từ từ cho dòng nước cao rơi xuống ấm trà. Vừalàm thế vừa vui vẻ nói: “Cao sơn trường thủy”. Khi rót cao thì nhiệt độ nước giảm bớt trước khivào trà. Rót nước tràn ấm cho bọt trào ra ngoài miệng ấm. Đậy nắp ấm lại chừng vài ba giây. Trànhân có thể xoay ấm nhẹ nhàng, đừng để lâu kẻo mất hương, rồi rót ra một chậu bên cạnh dùngđể đựng bã trà khi thay trà trong một buổi tiệc trà. Làm như vậy là để tráng trà và cũng là đểđánh thức lá trà mở ra và ‘sẵn sàng’ thoát hương. Sau đó, mở nắp ẩm trà, hạ ấm nước rót dòngnước thấp vào miệng ấm trà, miệng an vui đọc khẩu quyết: "Hạ sơn nhập thủy". Đậy nắp ấm lạirồi tiếp tục tưới nước lên ấm trà để hãm trà, giữ ấm trà cho ẩm và nóng.Chọn trà nào, ấm nào, dùng động tác nào rót nước pha trà vừa là trực giác, vừa là sự linhhoạt và kinh nghiệm của trà nhân để thưởng thức được tinh hoa của trà. Có khi rót hai lượt nướcCao sơn trường thủy rồi Hạ sơn nhập thủy, có khi chỉ Hạ sơn nhập thủy mà thôi như khi pha tràhương, hay bạch trà. Tráng muộn thì mất hết tinh anh trời đất, mất hương vị, màu sắc. Ngược lại,tráng sớm quá mà trà chất lượng hạ phẩm hay trung phẩm thì nước không trong. Pha nóng quáthì 'cháy' lá trà, còn nước không đủ nóng thì trà bị ngái. Bạch Trà hay Long Tỉnh thì pha nướckhoảng 85 độ kẻo mất hết tinh chất. Với Ô Long Quế Hoa chất lượng cao, tráng trà có thể mất đinhiều hạt hoa bé li ti. Cũng như vậy với các loại trà ướp hương hoa (gọi là trà hương), chúng tathường không tráng trà, kẻo mất hương.Ấm trà có nhiều loại. Một dịp khác chúng ta sẽ nói chuyện chuyên sâu về ấm chén và tràcụ. Kỳ này, Thanh Trà giới thiệu hai bộ ấm chén yêu thích của mình. Thứ nhất là bộ ấm Tử SaNghi Hưng. Nghi Hưng là vùng làm ấm trà nổi tiếng. Chiếc ấm đất Tử Sa rất cân đối, hình dángthanh thoát. Tay cầm, miệng ấm và vòi rót đều nằm ngang nhau. Nên ta có thể rót nước đầyngang miệng ấm được mà nước không bị chảy ra ngoài vòi, và khi nhấc ấm lên rót nước qua vòithì nước không chảy ra ngoài miệng ấm. Khi rót nước vào chén, đặt ngón tay vào chóp nắp ấmthì ấm sẽ tuyệt đối kín và giữ nước trà không chảy ra qua vòi. Những chiếc chén trà đều nhẹ và


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 43mỏng. Bên trong tráng lớp men trắng để làm nổi sắc trà.Ấm Tử Sa Nghi HưngBộ ấm chén Nghi HưngBộ ấm chén KungFu trên khay trúc


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 44Bộ trà cụ thứ hai Thanh Trà yêu thích là bộ ấm chén KungFu và khay trà bằng trúc đã xửlý chống mốc và chịu nhiệt độ cao. Bộ ấm chén KungFu gồm ấm chính và thuyền riêng cho ấm(còn gọi là dầm), ấm chuyên trà không có tay cầm có tác dụng tương tự như chén tống của ta, vàsáu bộ chén trà. Mỗi bộ chén trà gồm một tiểu trà thuyền (thuyền cho chén), một chén hương(hình trụ cao thuôn) và một chén uống trà. Bên trong các chén đều có tráng lớp men trắng đểlàm nổi sắc trà. Cả hai bộ ấm chén đều là những món quà của phu quân tặng thê nhi.Trong lúc hãm trà, nhất là khi ấmlớn, trà nhiều, trà còn chưa ngấm thì hãy kểmột câu chuyện Thiền, đọc một câu đối hayđôi câu thơ, ngắm một bức tranh hoa, thưpháp, hay bông hoa,.. tùy nhân, tùy cảnh,tùy duyên,... cho không khí hòa nhã, hoanhỷ. Nhanh thôi, kẻo nguội trà nhé! Mà rótngay thì lá trà chưa kịp ngấm, chưa kịp nở.Hôm nay, chúng ta hãy thưởng thức bài thơsau nhé:Hát Trên Đỉnh Cô Phong 3Cất tiếng hát trên Cô hong tuyệt đỉnhDắt mây về hội tụ giữa ngàn saoTa nhấn giọng gọi mùa thu trở lạiChiếc lá nào bay chấp chới trên cao.Ấm pha trà và thuyền trà cho ấm trong bộ trà cụKungFuNghêu ngao hát mà Tào hê cuồn cuộnánh phồn hoa, ôi sinh tử triền miênThì xin hỏi cọng lau bên bờ suốiCuộc đi này còn dâu bể chung chiêng?Đi đi nữa cho dài thêm cuộc lữHát hát lên vang vọng bản trường caẫu ngày tháng vẫn hanh hao niềm cũCõi ân tình đọng mấy giọt sương sa.Ta làm kẻ tiều phu quên ngày thángát rong chơi bên dốc đá rừng câyTừ hố thẳm dội lên lời âm vọngBản lai về diện mục ở đâu đây!Thiên Trúcàn ong n


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 45Mời trà và Thưởng tràRót nước sôi lên ấm trà và quanh ấmchuyên trà để giữ cho trà luôn nóng.Nhấc ấm trà lên rót nhẹ nhàng vào ấmchuyên trước. Như thế, chúng ta giữđược những vụn lá trà (xác trà) trongchiếc ấm pha trà, chứ không rót thẳngvào chén mời khách. Nếu cần, hãy dùngthanh gạt trà để hớt những mẩu lá trànhỏ rơi vào ấm chuyên; hoặc dùng mộtthanh trúc nhỏ dài (que thông trà) khơivòi ấm nếu bị tắc. Hơn nữa, rót trà từchiếc ấm chuyên vào các chén trà thìẤm chuyên trànước sẽ trong và đều, không có chénđậm, chén nhạt như khi rót thẳng từ ấmpha vào chén uống. Làm như vậy sẽ gia tăng không khí bình đẳng, hoà đồng giữa các trà khách.Chúng ta có thể giữ lại xấp xỉ một phần ba lượng nước trong ấm pha trà để tuần trà sau khôngquá nhạt. Tiếp đó, dùng chiếc kẹp trúc thận trọng xoay nhẹ những chén trà trong (đại) trà thuyềnvà gắp chúng ra bày lên khay trà. Khi nhấc ấm, chuyên chén, hay rót trà, hãy dùng ngón tay trỏbên trái đỡ nhẹ dưới cổ tay hoặc dưới khuỷu tay phải, vừa khéo léo xếp cổ tay áo cho khỏivướng, vừa đỡ cho tay phải đỡ nặng. Hãy làm các động tác pha trà, rót trà, đưa tay, vòng tay,nâng nhấc trà cụ một cách nhẹ nhàng và đẹp mắt. Chúng có thể khác nhau về hình thức, tuỳ <strong>the</strong>oloại trà, bộ trà cụ, hoàn cảnh, phong cách, sự linh hoạt hay tính sáng tạo của trà nhân… Cổ nhâncó câu ‘trà nô, tửu tướng’ là vậy. Uống rượu phải có người phục vụ mới khoái; còn cái thú củaviệc uống trà nằm ở khâu tự pha, tự phục vụ đấy.Khi rót trà từ ấm chuyên vào chén uống trà, chúng ta có thể xếp các chén liền nhau vàđều tay đưa cho chiếc ấm chuyên chạy liên tục từ chén này sang chén kia. Rót trà <strong>the</strong>o cách đógọi là Quan Công tuần thành. Còn khi xếp các chén cách nhau một chút, rót từng nhịp lên xuốngvào từng chén và nhắc ấm lên chuyển sang chén kế thì gọi là àn Tín điểm binh. Hàn Tín là mộtdanh tướng thời Hán Sở tranh hùng. Ngày nhỏ cha dạy Thanh Trà bài toán số dư. Nội dung bàitoán đó như sau. Hàn Tín ra lệnh cho quân lính xếp hàng ba, hàng năm, rồi hàng bảy và yêu cầubáo cáo số dư của mỗi lần xếp. Từ đó Hàn Tín tính được quân số của mình. Giờ chúng ta đangpha trà, bạn chớ bận tâm giải toán nhé!Nếu bạn dùng bộ chén KungFu gồm tiểu trà thuyền, chén hương và chén uống trà thìtrước tiên hãy rót trà từ ấm chuyên trà vào chén hương. Rồi dùng chén uống trà úp trên chénhương.


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 46Rót trà vào chén hương và dùng chén uống trà đậy lạiTiếp <strong>the</strong>o, hãy dùng tay phải nâng chén hương và chén trà. Ngón cái đỡ đáy chén hương(bên dưới) và ngón trỏ cùng ngón giữa đặt lên đáy chén uống trà (bên trên). Kẹp hai chiếc chéntương đối chặt như vậy, vòng tay rộng đưa hai chiếc chén sang bên trái, đưa ra phía trước vàvòng sang phải <strong>the</strong>o chiều kim đồng hồ đồng thời đảo ngược lại cho ngón cái úp lên đáy chénhương (bên trên) và ngón trỏ với ngón giữa đỡ đáy chén uống trà (bên dưới). Giờ thì chén hươngúp lên chén uống trà như trong hình và toàn bộ nước nước trà nằm trong chén uống trà - trongphần chén hương úp lên. Hãy thực hiện động tác đảo chén hương dứt khoát để trà không văng rangoài chén hương, mà vẫn nhẹ nhàng duyên dáng. Trà nhân hãy hướng dẫn trà khách thực hiệnđộng tác đó và nhắc nhở mọi người cùng đưa vòng tay xa rộng phóng khoáng, thuần thục vàuyển chuyển, và luôn quán thân giữ nét mặt tươi cười, dáng điệu thư thái. Các trà hữu của ThanhTrà đều ngạc nhiên và vui thích khi thấy họ đều thực nhiên được những động tác ‘ngoạn mục’ đósau một vài lần tập.


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 47Đảo chén hương úp lên chén uống trà. Nước trà ở trong chén hương.Nào, chúng ta hãy dùng tay phải nhẹ nhàng nhấc chén hương đưa lên gần ngang tầm mũi.Giữ đầu thẳng trong khi tay chầm chậm chuyển chén hương đi từ bên phải sang trái, rồi lại từ tráisang phải ngang qua mũi. Hãy tận hưởng hương thơm ngào ngạt của trà. Nếu bạn không dùng bộchén KungFu thì thay thế chén hương bằng chén uống trà mà thưởng hương trà. Động tác nàygọi là “ u sơn lâm thuỷ”. Chén hương hình trụ cao thuôn, miệng chén nhỏ nên giữ được hươngthơm của trà tương đối lâu và hương bay lên thẳng và tập trung. Miệng chén uống trà rộng hơnnên hương bay nhanh và lan rộng hơn.Sau đó, hãy đặt chén hương xuống. Dùng ngón cái và ngón trỏ của bàn tay phải ômquanh miệng chén uống trà, ngón giữa đỡ đáy chén và nâng lên. Tay trái nâng cổ tay phải (hoặckhuỷu tay phải) cung kính cúi đầu mời trà hữu. Đây gọi là “Tam long giá ngọc”. Khi uống trà thìxoay lòng bàn tay phải hướng vào trong che chén trà, đưa tay trái lên, lòng bàn tay úp bên ngoài


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 48che tay phải, che miệng. Nâng hai khuỷu tay, cánh tay cao ngang vai, hai vai thả xuôi, lưngthẳng. Cung kính cúi đầu mời từng trà hữu: Xin mời trà hữu! (hay Thỉnh nhĩ môn).Bạn hãy dùng cả lục căn nhãn, nhĩ, tỵ, thiệt, thân, ý (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý) màthưởng trà nhé. Hãy để mắt ngắm sắc trà Ô Long Đại Hồng Bào màu vàng nâu và làn hơi trắngmỏng bay lên. Mũi hãy đón nhận hương thơm thanh ngát. Sắc nước trà vàng, hương thơm thanhnhã (Trà Kinh, Lục Vũ). Tai hãy nghe tiếng ấm nước trên bếp khẽ reo, hay tiếng chim ca ngoàiMộc Lan Viên. Tay hãy cảm nhận chén trà còn đang nóng hổi. Hãy để lưỡi và thân thưởng thứcvị trà qua ba ngụm nhé. Ngụm đầu chỉ uống chút chút, đủ để 'ướm' vị trà, để thấm ướt khoangmiệng và 'đánh thức' thiệt thức là ý thức của lưỡi. Ngụm thứ hai hãy uống nhiều hơn. Nhớ khôngnuốt hết mà hãy giữ lại ít trà trong miệng. Làm như vậy, trà sẽ thấm lâu trong vùng miệng, vùnghọng, để ta từ từ cảm nhận vị tiền chát hậu ngọt như đã được tả trong Trà Kinh của Lục Vũ: Vịngọt, gọi là “giả”; không ngọt mà đắng, gọi là “suyễn”. Nhấp đắng mà nuốt ngọt, gọi là “trà”vậy. Sau đó, bạn giữ khí trong bụng, thở từ từ ra và đưa khí lên mũi tận hưởng hương trà, rồi hãyuống hết ngụm trà đó. Ngụm thứ ba bạn hãy uống hết chén. Hãy tận hưởng tinh anh của trời đất,tạo hoá. Bạn thấy không, một ly trà uống khoan khoái biết chừng nào. Thưởng trà mà!Trà Thiền nhất vị~*~Hãy lắng lòng, hãy <strong>the</strong>o hương trà mà quán <strong>the</strong>o từng hơi thở - từng hơi thở vào ra thân thể đểduy trì mạng sống này đều là vay nợ của trời đất. Hãy tri ân trời đất, nắng mưa, thiên nhiên, vạnhữu chúng sinh, các loài vô tình cũng như các loài hữu tình. Hãy tri ân phụ mẫu, gia đình, thầycô, bạn bè, cho tới quốc gia, dân tộc… cho ta có ngày hôm nay. Hãy tri ân người trồng trà, háitrà, sản xuất trà, nghệ nhân trà cụ, thiền sư học giả phát triển và lưu truyền văn hoá trà.. và tri ân


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 49trà nhân, trà hữu cùng thưởng trà với ta. Biết bao nhiêu công phu để có được chén trà bé nhỏ màcô đọng tinh anh của trời đất. Một chén trà không những bổ dưỡng cho thân thể mà còn nhắc nhởtâm ta bao ý nghĩa lớn lao, bao ân huệ tình nghĩa. Trong Trà Thư của Okakura Kakuzo, chén tràcòn được tả như chén linh dược màu hoàng kim với tấm lòng tôn kính của một môn sinh dânglên sư thầy: "Quan Duẫn, danh đồ của Đức Lão Tử, người đầu tiên dâng lên cho Lão Triết Nhânchén linh dược màu hoàng kim". Cuộc sống hàng ngày cũng như chén trà nhỏ bé này vậy, biếtthưởng thức và thư thả uống từng ngụm sẽ tận hưởng được tinh chất; và biết soi vào trong lòng,sẽ nhìn nhận được những điều lớn lao trong những gì nhỏ bé, giản đơn.Bạn hãy ngồi thật thư thái, và lặng lẽ quán từng hơi thở. Hít vào sâu và chậm, tĩnh lặnggiữ khí lại thanh lọc cơ thể, rồi thở ra từ từ, ép trục hết thán khí, và ban tặng cho mình một nụcười. Hãy đọc và làm <strong>the</strong>o bài kệ sau của thiền sư Thích Nhất Hạnh mà an lạc trong từng hơi thở:" ít vào tâm tĩnh lặngThở ra miệng mỉm cười,An trú trong hiện tạihút giây đẹp tuyệt vời."Lát sau, chúng chỉ âm thầm rõi <strong>the</strong>o từng hơi thở mà không chủ động hít vào thở ra,không điều khiển hơi thở. Tự thân ta sẽ hít vào thở ra, ta chỉ cần quán <strong>the</strong>o và biết mà thôi. Thỉnhthoảng tác ý nhè nhẹ để thư giản thân thể, giữ thân thể mềm mại và bất động. Nếu có nhớ nghĩ(vọng niệm) khởi lên, chỉ âm thầm nhận biết, hãy dừng lại vọng niệm và không chạy <strong>the</strong>o chúng,rồi lại tỉnh giác an hoà quay trở về với hơi thở. Quán hơi thở như vậy một lúc nhé. Trong ThiềnTông, Lục Tổ Huệ Năng từng dạy: "Ngoại ly tướng tức thiền, nội bất loạn tức định". Khi Tâmtĩnh lặng, không phản ứng với bên ngoài, không chạy <strong>the</strong>o nhớ nghĩ bên trong, lòng hoàn toànthanh trong, chúng ta sẽ có một trải nghiệm tuyệt vời.Hãy tiếp tục mời trà và thưởng trà với tinh thần Hoà – Kính – Tinh – Mịch trong Trà ĐạoNhật: sự hoà đồng giữa trà hữu quần anh, giữa con người và thiên nhiên; giữ lòng khiêm cung,tôn kính lẫn nhau và với thiên nhiên; giữ sự trong sạch tinh khiết từ ngoại cảnh và ngoài thân (tràthất, trà cụ, nước pha, tay chân..) cũng như nội tâm; và sự yên lặng hướng tới chân như tịch tĩnhtrong thiền. Trong Thất Oản Trà Ca của Lô Đồng, từng chén trà như từng nấc thang lên thượnggiới, khi uống đến chén thứ sáu sẽ thông thiên Tiên giới, chén thứ bảy chỉ còn thấy bên tai gióthổi vi vu.Trích Thất Oản Trà Ca (trong bài Tẩu bút tạ Mạnh gián nghị ký tân trà) của Lô Đồng:Nhất oản hầu vẫn nhuận,Nhị oản phá cô sầu.Tam oản sưu khô trường,Duy hữu văn tự ngũ thiên quyển.Tứ oản phát khinh hạn,Bình sinh bất bình sự,Tận hướng mao khổng tán.Ngũ oản cơ phu thanh,Lục oản thông tiên linh.Thất oản khiết bất đắc dã,uy giác lưỡng dịch tập tập thanh phong sinh.


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 50Trích bản dịch “Thư viết nhanh tạ ơn quan gián nghị họ Mạnh gửi trà mới” của Vũ ThếNgọc (Trà Kinh):Chén thứ nhất ướt môi họng,Chén thứ hai phá cô sầu.Chén thứ ba tẩy ruột khô,Chỉ còn văn tự năm ngàn quyển.Chén thứ tư ứa mồ hôi,Chuyện bất bình trong đời,Phát tiết tất cả ra mọi lỗ chân lông.Chén thứ năm hình hài trong sạch,Chén thứ sáu thông suốt tới cõi tiên linh.Chén thứ bẩy chẳng uống đặng,Chỉ thấy bên vai gió nhẹ nổi.Trong những nghi thức thưởng trà như vậy, trà nhân và trà khách đều khiêm cung lễ độ,an nhiên tự tại, quán chiếu và giữ thân-tâm hợp nhất. Tâm ý luôn an trụ nơi thân: mắt, tai, mũi,miệng, cả dáng điệu, lời nói, và mọi cử chỉ pha trà, mời trà, nhận trà và thưởng trà. Trà là khai vịcủa Thiền, thiếu Thiền vị thì không thưởng được sự vi tế của Trà vị, không có Thiền thì Trà sẽmất đi ý nghĩa (Trà Thiền và Ăn Chay). Trà, Thiền, và Lão giáo, hòa đồng trong mối giao cảmgiữa vạn hữu chúng sinh hữu tình dữ vô tình, và trong nhân sinh quan hướng thiện, viễn ly trầncảnh, cùng hướng về sự thanh tịnh, trong sáng của chân tâm. Tiến sĩ Okakura Kakuzo viết trongTrà Thư:Tất cả lý tưởng của Trà đạo là kết quả của nhận thức thiền về điều to lớn trong những sựcố nhỏ bé của cuộc sống. Lão giáo cung cấp nền tảng cho các lý tưởng mỹ học, còn thiềnthì đưa chúng vào thực hành.Giấc Hoè~*~Chén trà thứ bẩy uống sao?Bên vai chỉ thấy rì rào gió bay…(Thanh Trà Tiên Tử dịch hai câu trong Thất Oản Trà Ca, ô Đồng)Bên tai chỉ thấy.. gió Xuân nhè nhẹ thồi. Sân Hoè hoa bay như tuyết trắng. Hương Hoèngọt ngào thơm ngát.. như ru ta say giấc mộng Xuân...!Tiếng sen khẽ động giấc HoèBóng trăng đã xế, hoa lê lại gần.Bâng khuâng đỉnh giáp non thần,Còn ngờ giấc mộng đêm xuân mơ màng... 4(Truyện Kiều, Nguyễn Du)Tiên cảnh hay trần thế? Bước chân nào khe khẽ... Là Từ Thức mơ ước tìm lại Tiên giới,hay Giáng Hương lạc bước trần gian đền báo ân tình xưa?! ■


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 51Thanh Trà Tiên Tử cảm bút,Hoà An Các, Thanh Trà Đình.Chú thíchTheo điển tích, Thuần Vu Phần đời Đường nằm dưới cành cây Hoè phía nam và mộng thấy mìnhđược làm quan bên Hoè An Quốc và được nhà Vua nước đó gả công chúa cho. Sau đó ông tathua trận, bị mất công chúa, lại bị nhà Vua đuổi về. Tỉnh giấc, ông ta nhận thấy ‘cả đời’ chỉnhư một giấc mộng thoáng qua.Trích thơ Tương Mai Cư Sĩ – cha của Thanh Trà Tiên TửHàn Long Ẩn, Hát trên đỉnh Cô Phong http://www.thientruc.org/Trích Truyện Kiều của Nguyễn DuTài liệu tham khảoLục Vũ, Trà Kinh, Trần Quang Ðức dịch chú, Nhà Xuất Bản Văn Học, Hà Nội, 2008.Vũ Thế Ngọc, Trà Kinh, Nhà Xuất Bản Văn Nghệ, Hà Nội, 2006.Okakura Kakuzo, Trà Thư, Câu lạc bộ trà đạo Trúc Diệp dịch, Nhà Xuất Bản Thế Giới, Hà Nội,2009.Okakura Kakuzo Trà Thư / Trà Luận (Dịch <strong>the</strong>o nguyên tác tiếng Anh: The Book ofTea) Việt dịch: Nguyễn Đức Chínhhttp://khanhhoathuynga.wordpress.com/2009/08/04/tra-thư-phần-1-tra-huyền-thoại-valịch-sử/Okakura Kakuzo, The Book of Tea, free download from:http://www.free-ebooks.net/ebook/The-book-of-tea/pdf/viewTế Hân và Ngọc Huy , Trà Thiền và Ăn Chay, Nhà Sách Quang Minh, TP HCM, 2008Nguyễn Khánh Hòa, Trà Đạo và Trà Cụ Gốm Sứhttp://khanhhoathuynga.wordpress.com/2012/04/05/mục-lục-tra-dạo-tra-cụ-gốm- sứ/Nguyễn Duy Chính, Trà Tàu Và Ấm Nghi Hưnghttp://vnthuquan.net/truyen/thuyhu.aspx?tid=2qtqv3m3237ntn1n2n31n343tq83a3q3m3237nvnhttp://thuongtra.orghttp://www.traviet.orghttp://chethainguyen.org/https://congphutradao.wordpress.com


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 52Thích Nhất Hạnh, Các Bài Thiền Tập Căn Bản: http://langmai.org/thien-duong/Bai-tap-canban/hien-tai-tuyet-voiThích Nhất Hạnh, Nẻo Về Của ÝThích Nhất Hạnh, An Lạc Từng Bước ChânThích Chân Quang, Giáo Trình Thiền HọcVideoshttp://www.youtube.com/watch?v=b6GvXtrvUbchttp://www.youtube.com/watch?v=uWG1OmmCSTUhttp://www.youtube.com/watch?v=t7zUE6xnnCUhttp://www.youtube.com/watch?v=IcPiU4GkYkwhttp://www.youtube.com/watch?v=gGgrtq3yCZ0


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 53Giàu CÛng Là Mt Cái TiNguyÍn Væn SªThoâng thöôøng ngöôøi Vieät mình noùi “Ngheøo laø moät caùi toäi” laø ñeå chæ caùi tình traïng ngheøo khoù,khoâng coù hoaëc coù raát ít nhöõng ñieàu kieän vaät chaát toái thieåu trong ñôøi soáng hay sinh hoaït thöôøngnhaät cho neân ñaõ khoâng <strong>the</strong>å phaùt huy ñöôïc nhöõng khaû naêng tinh thaàn caàn thieát giuùp cho mình ñiñeán nhöõng quyeát ñònh löïa choïn ñuùng ñaén, phuø hôïp vôùi hoaøn caûnh khaùch quan cuõng nhö chuûquan cuûa mình, ñaùp öùng moät phaàn naøo ñoù nhöõng mô öôùc, hoaøi baõo thaàm kín, rieâng tö cuûa cuoäcñôøi mình. Töø ñoù daãn ñeán nhöõng thieät thòi, thua keùm những người chung quanh mình. Ñaõngheøo thì raát deã laâm vaøo caûnh khoù khaên, tuùng thieáu, ñoùi reùt, khoå sôû, ñoâi khi coøn xuoáng tôùi möùctận cùng, không còn có cơ may nào có thể ngoi lên được nöõa. Cho neân môùi goïi noù laø moät caùitoäi, moät thöù tai vaï khoâng phaûi chæ thaáy ôû bình dieän caù nhaân maø coøn raát deã nhaän ra treân bìnhdieän xaõ hoäi nöõa.Trong moät nöôùc ngheøo thì thöôøng xaûy ra nhieàu tai bieán nhö dòch teã, naïn ñoùi, tình traïngdaân trí thaáp, chính trò thieáu oån ñònh, kinh teá chaäm phaùt trieån. ÔÛ nhöõng khu vöïc daân cö ngheøothì deã phaùt sinh troäm caép, cöôùp phaù, nghieän ngaäp, xì ke ma tuyù, maõi daâm. Noùi chung ngheøogaây ra ñuû moïi thöù heä luî laøm cho xaõ hoäi trì treä vaø cuoäc soáng khoù khaên <strong>the</strong>âm.Ngöôøi Vieät mình cuõng coøn noùi “Caùi khoù boù caùi khoân.” Tình traïng thieáu thoán, ngheøonaøn laïi kìm haõm con ngöôøi trong moät phaïm vi hoaït ñoäng chaät heïp, tuø tuùng, laøm cho trí oùc chæbieát lo toan chuyeän soáng coøn, khoâng coù ñöôïc caùi phoùng khoaùng töï do trong suy nghó cho neânraát khoù coù nhöõng phaùt kieán môùi meû, saùng taïo, giuùp cho con ngöôøi tìm thaáy töï tin ñeå phaán ñaáu,ñeå vöôn leân, ñeå tìm loái thoaùt ra khoûi tình traïng trì treä, beá taéc.Noùi nhö treân “Ngheøo laø moät caùi toäi” thì ñaõ roõ. Nhöng noùi “Giaøu cuõng laø moät caí toäi”thì quả là một nghịch lý. Cho nên, sau khi đọc tiểu luận The Afflictions of Affluence (NhữngThảm Trạng của Thịnh Vượng) của Robert J. Samuelson treân tuaàn baùo Newsweek (22.3.2004)người viết đã chọn đầu đề như trên để trình bày một số suy nghĩ về nghịch lý này trong xã hộiHoa Kỳ.Samuelson cho rằng trong xaõ hoäi Myõ ngaøy nay, caøng ngaøy caøng coù nhieàu vaán ñeà xaõhoäi khoâng phaûi phaùt sinh töø tình traïng ngheøo khoù, tuùng quaån. Traùi laïi, chuùng phaùt sinh töø söïtruø phuù, sung tuùc.Vaán ñeà thöù nhaát do chính Tommy Thompson, Boä tröôûng Boä Y teá vaø Dòch vuï Nhaân duïngtrong nội các của Tổng Thống George W. Bush, neâu leân. OÂng Thompson coâng boá beänh phì noänlaø nguyeân nhaân ñöa ñeán soá ngöôøi cheát tröôùc tuoåi haèng naêm cao gaàn con soá kyû luïc do beänhnghieän thuoác laù gaây ra. Trung taâm Kieåm soaùt và Phòng ngừa Taät beänh cuûa Hoa Kyø (CDC -Centers for Disease Control <strong>and</strong> Prevention) tính raèng soá ngöôøi cheát vì beänh phì noän haèng naêmvào thập niên trước laø 400,000, gaàn baèng soá ngöôøi cheát vì thuoác laù (430,000), vaø vöôït xa caùcnguyeân nhaân khaùc nhö nghieän röôïu (85,000), tai naïn xe hôi (43,000), hay suùng ñaïn (29,000).Chưa kể đến con số nạn nhân của ma túy, cờ bạc, hay băng đảng. Ñaây quaû laø tai hoaï cuûa moät xaõhoäi giaøu coù.Theo Samuelson, beänh phì vaø nhöõng di hoaï ñi keøm nhö ñaùi ñöôøng hay tim maïch laøm


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 54toån phí maát 9% ngaân saùch y teá cuûa Hoa Kyø. Cuï <strong>the</strong>å hôn, <strong>the</strong>o Am<strong>and</strong>a Gardner, phoùng vieâncuûa HealthDayNews (21.1.2004), beänh naøy ñaõ laøm Hoa Kyø chi tieâu 75 tyû ñoâ-la naêm 2003,trong ñoù ngöôøi daân ñoùng thueá phaûi traû moät nöûa qua caùc chöông trình Medicare vaø Medicaid.Tieåu bang California ñaõ chòu phaàn cao nhaát laø 7.7 tyû ñoâ-la. Thôøi kyø ñaàu môùi laäp quoác, luùcHoa Kyø coøn ngheøo, thì ñaâu coù vaán ñeà naøy. Coù yù kieán cho raèng toäi phaïm chính gaây ra tìnhtraïng naøy laø caùc nhaø haøng cuõng nhö coâng ty saûn xuaát thöïc phaåm loaïi cheá bieán nhanh (fastfood). Neáu chuùng ta ñeán vieáng caùc tröôøng tieåu hoïc hay trung hoïc trong caùc khu hoïc chính gaànthaønh phoá chuùng ta ñang ôû, chaéc chaén chuùng ta seõ nhìn thaáy khaù nhieàu chaùu thuoäc vaøo haidaïng maäp (overweight) hoaëc phì (obese). Coù söï phaân bieät naøy laø do chæ soá BMI (Body MassIndex) khaùc nhau maø caùch tính ñöợc giaûi thích trong phaàn ghi chuù ôû cuoái baøi.Nhaät baùo Los Angeles Times (ngaøy 4 thaùng 6, 2004) coù ñaêng taûi moät baøi cuûa RosieMestel noùi veà keát quaû cuûa moät coâng trình nghieân cöùu taïi tieåu bang Arkansas trong nieân khoaù2003-2004 veà tình traïng maäp phì caøng ngaøy caøng gia taêng caàn gioùng leân tieáng chuoâng baùoñoäng. Neân bieát raèng Arkansas laø tieåu bang ñaàu tieân treân toaøn quoác Hoa Kyø baét buoäc phaûi baùocaùo tình traïng naøy haèng naêm. Trong soá 276,783 hoïc sinh töø lôùp 1 ñeán lôùp 12 ñöôïc thaêm doø,caùc nhaø nghieân cöùu ñaõ ghi nhaän 58% coù caân naëng bình thöôøng, 22% ñöôïc xem laø maäp(overweight) vaø 18% ôû trong giôùi haïn ñöôïc coi laø coù <strong>the</strong>å trôû thaønh maäp (at risk). Tyû leä 22% coùnghóa laø ôû Arkansas cöù moãi 4 hoïc sinh laø gaàn nhö coù 1 ñöôïc saép vaøo loaïi maäp, moät tyû leä quaûthaät ñaùng lo ngaïi.Ngay trong coäng ñoàng chuùng ta cuõng ñaõ coù nhöõng chaùu neáu chöa haún laø thuoäc daïng phìthì cuõng coù <strong>the</strong>å ñöôïc xem laø treân möùc caân bình thöôøng ôû lôùp tuoåi cuûa caùc chaùu. Neáu caùc baäccha meï vì quaù baän roän coâng vieäc möu sinh khoâng coù thì giôø chaêm soùc, <strong>the</strong>o doõi vaán ñeà aênuoáng cuûa caùc chaùu, hoaëc vì nuoâng chiều caùc chaùu, ñeå cho caùc chaùu aên loaïi fast food cuûa HoaKyø maø caùc chaùu öa thích nhöng laïi coù raát nhieàu chaát beùo nhö Big Macs, French fries, Sundae,Coke, roài laïi cho ngoài haøng giôø tröôùc TV hay chôi games treân maùy ñieän toaùn, thieáu haún caùchoaït ñoäng <strong>the</strong>å duïc, <strong>the</strong>å thao ngoaøi trôøi…thì chuyeän leân caân quaù möùc bình thöôøng laø chuyeänkhoâng <strong>the</strong>å naøo traùnh ñöôïc.Thaät ra, <strong>the</strong>o taùc giaû Samuelson, nguyeân nhaân chính cuaû bònh phì maäp laø ôû Hoa Kyø giaùthöïc phaåm rẻ hôn tröôùc raát nhieàu, do ñoù ngöôøi Myõ tieâu thuï nhieàu hôn vaø aên ngoaøi thöôøngxuyeân hôn. OÂng cho bieát laø vaøo naêm 1950 ngöôøi Myõ daønh 1/5 thu nhaäp cho thöïc phaåm vaø chiphí aên ngoaøi chöa ñeán 1/5 cuûa con soá ñoù. Ngaøy nay thöïc phaåm rẻ hôn neân chæ maát 1/10 thunhaäp, traùi laïi chi phí aên ngoaøi laïi chieám maát 1/2 soá tieàn naøy.Rol<strong>and</strong> Sturm, moät chuyeân gia veà bệnh phì thuoäc trung taâm nghieân cöùu R<strong>and</strong>Corporation, cuõng ghi nhaän laø khi caùc nöôùc vöøa thoaùt ra khoûi tình traïng ngheøo vaø coù ñieàu kieänsoáng khaù hôn thì heä luî naøy baét đầu xuaát hieän, nghóa laø moät soá daân cö baét ñaàu coù daáu hieäu trôûthaønh maäp phì nhieàu hôn. Nhö vaäy giaøu khoâng phaûi laø moät caùi toäi sao?Nhaân noùi veà chuyeän thöïc phaåm ôû Hoa Ky øñaõ reû laïi nhieàu veà löôïng cuõng nhö loaïi vaø coùphaåm chaát boå döôõng cao maø ngay caû du khaùch ñeán töø caùc nöôùc coâng nghieäp phaùt trieån ôû ChaâuAÂu cuõng phaûi choaùng ngôïp, toâi laïi lieân töôûng tôùi moät heä luî khaùc: ñoù laø söï phí phaïm. Coù phaûilaø vì toâi ñeán töø moät ñaát nöôùc quaù ngheøo, laïi phaûi soáng qua haøng chuïc naêm aên uoáng thieáu thoán,coù khi phaûi aên ñoän bo-bo, baép, khoai, saén daøi daøi vaãn khoâng ñuû no, cho neân ñeán giôø naøy trong


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 55loái nhìn coøn quaù khe khaét chaêng? Chuùng ta haõy nhôù laïi nhöõng laàn hoïp maët gaàn ñaây xem. Duømuïc ñích buoåi hoïp maët laø gì ñi nöõa (hoïp ñoàâng höông, ñoàng nghieäp, tröôøng xöa, baïn cuõ, sinhnhaät, taân gia, taân khoa, möøng 25 hoaëc 30 naêm soáng chung maø vaãn chöa tan ñaøn reõ ngheù…) vaøduø chuû nhaân ñöùng ra môøi coù daën doø caån thaän ñöøng mang <strong>the</strong>âm thöùc aên, hay toå chöùc <strong>the</strong>o loáipotluck moãi ngöôøi moät moùn, coù ñoâi coù caëp thì lo moùn aên, ñoäc thaân taïi choã thì lo thöùc uoáng, coùkhi coøn leân danh saùch caû thaùng tröôùc ñeå baûo ñaûm khoûi truøng vì ngöôøi ghi sau coù <strong>the</strong>å nhìn vaøodanh saùch ngöôøi ghi tröôùc ñeå chuaån bò cho mình moät moùn chöa ai laøm, vaäy maø ñeán ngaøy hoïplaàn naøo treân baøn cuõng baøy la lieät caùc moùn aên vaø laàn naøo cuõng thöøa laïi quaù nhieàu. Nhö vaäy coùphí phaïm khoâng? Hình nhö ai cuõng hôn moät laàn nhìn thaáy vaán ñeà naøy nhöng ít ai daùm noùi rahay ñeà nghò moät phöông thöùc khaùc. Ngöôøi Vieät mình coù tính hay lo, luoân luoân chuû tröông thaødö hôn laø thieáu, neáu mình tính toaùn kyõ quaù sôï baïn beø cöôøi chaêng?Toå chöùc ôû nhaø haøng cuõng coù tình traïng töông töï. Nhö toå chöùc ñaùm cöôùi ôû nhaø haøng Taøuchaúng haïn. Taïi sao thöïc ñôn cöù phaûi 8 hoaëc 9 moùn? Caøng ngaøy caøng coù nhieàu ngöôøi aên kieânvì beänh hay muoán phoøng beänh. Ngoài xuoáng baøn aên laø nghe nhaéc nhôû, daën doø “Nhôù nghe anh:low fat, low sodium.” Vaø haàu nhö baïn beø lôùp tuoåi toâi baây giôø ña soá ai cuõng lo ngay ngaùy, cöù sôïmoùn naøy moùn noï aên vaøo seõ laøm cao maùu, cao cholesterol. Nhö vaäy maø nhaø haøng cöù heát voøngnaøy laïi ñeán voøng khaùc, nhieàu khi coù moùn coøn ñeå nguyeân, trong baøn khoâng moät ai ñoäng ñuõañeán. Tröôùc ñaây thieáu aên goïi laø khoå, baây giôø thöøa möùa roài ñaâm ra phí phaïm nhö vaày sao?Vaán ñeà thöù hai ñaùng noùi laø maëc duø giaøu coù hôn caùc <strong>the</strong>á heä tröôùc, nhöng ngöôøi Myõ luùcnaøo cuõng than laø thì giôø eo heïp neân cöù taát baät, hoái haû toái ngaøy vì ñuû thöù chuyeän loâi keùo. Naøolaø bận rộn vì coâng aên, vieäc laøm, nào là phải tất tả ngược xuôi lo chuyện gia ñình, hoïp haønh vôùithaày coâ giaùo ôû tröôøng hoïc cuûa con, roài lại phải ñöa ñoùn con ñi chôi <strong>the</strong>å thao, hoïc ñaøn, học haùt,v.v… Thaät ra thì söï phaøn naøn naøy khoâng ñuùng haún. Theo moät thaêm doø gaàn ñaây thì trong naêm1999 chæ coù 14% caùc baø noäi trôï laø phaûi laøm vieäc nhaø nhieàu hôn 4 giôø moãi ngaøy, trong khi tröôùcñoù tyû leä naøy laø 43% vaøo naêm 1977 vaø 87% vaøo naêm 1924. Theo Samuelson, ngay caû khi cộngsoá giôø laøm vieäc ôû sôû vaø laøm vieäc ôû nhaø thì toång soá giôø cuõng ñaõ giaûm ñi cho caû hai giôùi, namcuõng nhö nöõ. Theá thì taïi sao laïi coù phaøn naøn?Hai kinh teá gia Daniel Hamermesh, Ñaïi hoïc Texas, vaø Jungmin Lee, Ñaïi hoïc Arkansas,lyù giaûi nhö sau: caøng laøm ñöôïc nhieàu tieàn thì caøng coù nhieàu chuyeän laøm trong thì giôø nhaønroãi, vaø khi khoâng coù ñuû thì giôø ñeå laøm nhöõng gì mình thích thì ñaâm ra böïc boäi, baát bình.Trong moät cuoán saùch môùi coù töïa ñeà “Nghòch Lyù Cuûa Söï Löïa Choïn” (The Paradox ofChoice: Why More Is Less), giaùo sö taâm lyù hoïc Barry Schwartz, Swarthmore College, trieånkhai vaáùn ñeà naøy moät caùch bao quaùt hôn. OÂng cho raèng neàn vaên hoaù quaù chuù troïng vaøo töï docaù nhaân cuûa ngöôøi Myõ ñaõ ñöa ñeán tình traïng toân suøng töï do löïa choïn, vaø khi coù quaù nhieàu caùiñeå choïn thì töï nhieân thaáy mình bò vaây phuû, choaùng ngôïp. OÂng neâu ví duï laø Consumers Reportsñaõ cung caáp cho ñoäc giaû baûng so saùnh 220 loaïi xe hôi kieåu môùi, 250 loaïi nguû coác aên saùng, 400kieåu VCRs, 40 loaïi xaø phoøng, 500 chöông trình baûo hieåm söùc khoeû khaùc nhau, 350 loaïi mutualfunds, vaø 35 kieåu voøi nöôùc gaén trong phoøng taém, thì laøm sao bieát ñöôïc caùi naøo laø söï löïa choïntoát nhaát cho khoûi hoái tieác veà sau laø ñaõ choïn laàm? Mua laàm seõ gaây ra böïc doïc, coøn choïn laàmtrong nhöõng chuyeän quan troïng hôn nhö ngheà nghieäp, vieäc laøm, hay thaønh laäp gia ñình thì coønteä haïi hôn nhieàu. Vaäy caøng coù nhieàu khaû naêng quyeát ñònh töø nhöõng caùi linh tinh trong cuoäc


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 56soáng haèng ngaøy nhö mua moät caùi quaàn jeans, goïi moät ly caø pheâ, choïn moät coâng ty ñieän thoaïiñöôøng daøi, hay tìm moät baùc só gia ñình ñaùng tin caäy, cho ñeán nhöõng quyeát ñònh coù taàm aûnhhöôûng saâu xa hôn nhö laøm <strong>the</strong>á naøo ñeå caân baèng ñöôïc caû ba laõnh vöïc söï nghieäp, gia dình, vaønhöõng nhu caàu ña dieän cuûa caù nhaân, con ngöôøi caøng phaûi maát nhieàu ñaén ño, suy nghó tröôùc khilöïa choïn, do ñoù maø ñaâm ra bò khuûng hoaûng tinh thaàn, maát aên, maát nguû. Ñieàu oaùi oaêm laø nhucaàu vaät chaát caøng ñöôïc thoaû maõn, caùc khaùt voïng ñoøi hoûi taâm lyù caøng gia taêng. Veà phöông dieännaøy ñaâu coù pheùp laï kinh teá naøo giaûi quyeát ñöôïc.Caây vieát Gregg Easterbrook cuûa nguyeät san The New Republic trong cuoán “Nghòch LyùCuûa Söï Tieän Boä” (The Progress Paradox: How Life Gets Better While People Feel Worse) noùiphaàn lôùn nhöõng gì con ngöôøi muoán töø cuoäc soáng nhö tình yeâu, tình baïn, söï kính troïng, gia ñình,ñòa vò, nieàm vui, v.v… ñeàu khoâng <strong>the</strong>å thoâng qua thò tröôøng maø coù ñöôïc. Thöïc vaäy, söï giaøu coùtrong cuoäc soáng chæ coù laøm vaán ñeà xaáu di. Theo moät thaêm doø coù nhaéc ñeán trong cuoán saùchcuûa oâng thì vaøo naêm 1957 chæ coù 3% ngöôøi daân Myõ caûm thaáy “coâ ñôn”. Con soá hieän nay laø13%. Tyû leä ngöôøi Myõ nghó raèng mình coù haïnh phuùc chæ baèng moät nöûa con soá caùch ñaây moät <strong>the</strong>ákyû, maëc daàu löông boång cao hôn 50 naêm tröôùc ñaây gaáp boäi. Nhöõng ngöôøi goïi laø giaøu ôû nhaølôùn, ñi xe môùi, vôùi ñuû thöù tieän nghi, moâi tröôøng soáng saïch seõ hôn, möùc ñoä toäi aùc giaûm suùt,phaàn lôùn beänh taät ñaõ bò xoaù soå, tuoåi thoï taêng cao, vaäy taïi sao nhieàu ngöôøi vaãn chöa thaáy baèngloøng? Easterbrook cho raèng chính vì caùc taàng lôùp trung löu ñaõ coù gaàn nhö taát caû nhöõng gì xaxæ muoán coù vaø khoâng coøn gì nöõa ñeå maø troâng ñôïi, khao khaùt. Chính vì vaäy maø ngöôøi Myõ tuynoùi laø giaøu nhöng vaãn thaáy mình khoå. Tieàn khoâng mua ñöôïc haïnh phuùc laø vì vaäy!Tuy nhieân, <strong>the</strong>o Easterbrook, nhöõng nhaän xeùt treân khoâng laøm giaûm ñi giaù trò cuûa söïtaêng tröôûng kinh teá, moät thöïc teá ñaõ laøm cho cuoäc soáng toát ñeïp hôn cho haøng trieäu ngöôøi khaùc(chöa ñöôïc goiï laø giaøu?) vaø coøn tieáp tuïc phaùt trieån nöõa. Nhöõng vaán ñeà neâu treân ñaâu coù traàmtroïng baèng naïn ngheøo ñoùi hoaëc thaát nghieäp. Chuùng cuõng khoâng phaûi thuoäc loaïi nan giaûi.Muoán kieàm cheá beänh beùo phì chuùng ta chæ caàn bieát caùch aên uoáng laønh maïnh hôn vaøchòu khoù sieâng naêng luyeän taäp vaän ñoäng, <strong>the</strong>å duïc, <strong>the</strong>å thao nhieàu hôn nöõa. Ñeå khaéc cheá taâmtraïng öu tö, lo laéng, chuùng ta caàn nhaän thöùc raèng moät soá löïa choïn trong cuoäc ñôøi cuûa chuùng tacuõng khoâng heä troïng laém ñaâu.Toâi thaáy Samuelson coù lyù khi keát thuùc baøi tieåu luaän cuûa mình raèng chuùng ta cuõng caànphaûi chaáp nhaän moät ñieàu laø nhöõng côn ñau traên trôû cuûa beänh giaøu seõ vaãn coøn ñeo ñaúng chuùngta vaø nhaéc nhôû chuùng ta moät chaân lyù khoâng choái caûi ñöôïc laø ñoái vôùi töøng caù nhaân cuõng nhöñoái vôùi toaøn xaõ hoäi, ñieàu quan troïng quyeát ñònh khoâng phaûi laø chuùng ta ñaõ tích luyû ñöôïc baonhieâu tieàn baïc trong quaù trình laøm giaøu, maø chuùng ta ñaõ sử duïng soá tieàn kieám ñöôïc ñoù coù ñuùngñaén khoâng.Tiểu luận về nghịch lý nói trên của Samuelson xuất hiện từ năm 2007. Baây giờ là đã cuốinăm 2012, nghĩa là hơn 5 năm sau. Tình trạng không mấy "đẹp" trong xã hội Hoa Kỳ, chỉ nóiriêng về tỷ lệ "béo phì", đã thay đổi nhiều chưa? Xin trả lời bằng con số thống kê mới nhất(2012) của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Tật bệnh (CDC):Trong 20 năm vừa qua, CDC cho biết tình trạng phì nộn ở Hoa Kỳ đã gia tăng thấy rõ vàtỷ xuất vẫn còn cao. Hơn 1/3 tráng niên (chính xác hơn là 35.7%) và khoảng 17% thanh thiếuniên thuộc lớp tuổi từ 2 đến 19 được xem là "phì nộn".


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 57Báo USA TODAY (5.11.2012) gộp chung hai thành phần được xem là mập (overweight)và phì (obese), cho nên con số họ đưa ra dựa trên thống kê của CDC xem ra còn đáng quan tâmhơn: 2/3 tráng niên và 1/3 trẻ con ở Hoa Kỳ được xem là mập hay phì.Theo dõi báo chí trong những năm qua chắc ai cũng thấy tình trạng nói trên đã được báođộng và cũng đã được nhiều giới chức trong cũng như ngoài chính quyền quan tâm và đưa ranhững phương thức cụ thể cổ vũ cho một phong cách sống mới lành mạnh hơn nhằm thay đổihai tác nhân chính gây nên tình trạng béo phì trong một bộ phận lớn của xã hội Hoa Kỳ là chế độdinh dưỡng có quá nhiều chất béo, chất đường, và thiếu hoạt động.Hình ảnh tổng thống một nước giàu có, thịnh vượng như Hoa Kỳ, George W. Bush, trênchiếc xe đạp thể thao chạy qua những con đường ngoằn nghèo như rắn lượn trên một vùng đồinúi chập chùng, mồ hôi ước đẫm áo, là một ví dụ điển hình. Các bác sĩ của ông còn cho biết mỗituần ông tập thể dục 6 ngày, chương trình tập mỗi ngày đều có những động tác đẩy, kéo, nângnhằm tăng cường sức chịu cũng như sự dẻo dai, bền bỉ.Sáng kiến "Let's Move" của Đệ Nhật Phu Nhân Michelle Obama đưa ra cách đây hainăm với mục đích phát động một phong trào kêu gọi chấn chỉnh cách ăn uống và tích cực thamgia nhiều hơn vào các sinh hoạt thể dục, thể thao là một ví dụ khác. Để khuyến khích các em, cáccháu Bà cũng chạy, cũng đi bộ, cũng nhảy múa cùng các em, các cháu mỗi khi có dịp tham giacác hoạt động của phong trào "Let's Move" tổ chức ở các địa phương Bà đến thăm viếng hay cổđộng.Hội đồng Chuyên trách về Tập luyện Thân thể, Thể thao, và Dinh dưỡng do Tổng thốngObama bổ nhiệm cũng nhằm khuyến khích mọi tầng lớp dân chúng Hoa Kỳ ăn uống lành mạnhhơn, chơi thể thao nhiều hơn, và thường xuyên tập luyện thân thể để bảo vệ sức khỏe.Có thể đơn cử trường hợp cựu Tổng thống Bill Clinton như một ví dụ nổi bật liên quanđến vấn đề đang bàn. Như báo chí thông tin, năm 2004 ông đã phải chịu mổ "bắc cầu" nối 4 độngmạch tim (quadruple bypass surgery) và đến năm 2010 ông lại kinh qua một phẩu thuật khác làthông tim và đặt ống (stent placement). Do bệnh tình đặc biệt của ông, các bác sĩ chửa trị đãkhuyên ông thôi đừng ăn những món ông thích như Hamburgers và những món ăn vặt vô bổ vìquá nhiều muối, đường, hay chất béo và chuyển qua ăn chay hoàn toàn, thức ăn hằng ngày chỉ cótrái cây, rau, cải, đậu. Tuyệt đối không ăn thịt đỏ, thịt gà, hay những món làm từ sữa. Ông đã xuấthiện nhiều lần trên truyền hình và báo chí để nói về sự cần thiết và mức độ giá trị của chế độdinh dưỡng khe khắt này.Trường hợp cựu Tổng thống Bill Clinton có thể là một trường hợp cá biệt, bất khả kháng,không <strong>the</strong>o lời khuyên của bác sĩ không được, nhưng cũng đáng làm cho chúng ta suy nghĩ. Cáccụ ta xưa vẫn nói "bệnh tòng khẩu nhập", bệnh vào đằng miệng. Người Mỹ thì nói "you are whatyou eat". Têu tếu một chút, chúng ta có thể diễn dịch ý đó như sau: Con người mình bây giờtrông... như thế này (nghĩa là...đẹp dáng/xấu xí, mảnh mai/nặng nề, khỏe mạnh/bệnh hoạn...) đềudo những gì mình đưa vào bụng từ bé đến giờ. Nói như vậy thì liệu mỗi người trong chúng ta cónên xét lại thói quen ăn uống cũng như sinh hoạt hằng ngày của mình xem có khoảng nào cầnphải thay đổi hay điều chỉnh không, ít nữa là để ngăn ngừa những chứng bệnh nan y và những hệlụy của chúng hầu có thể tiếp tục sống vui, sống khỏe, sống lành mạnh trong những năm thángcòn lại của tuổi già? ■Ghi Chuù: Caùc Baùc só thöôøng söû duïng caùch tính töông quan giöõa troïng löôïng cơ thể vaø chieàucao ñeå bieát chæ soá BMI (Body Mass Index) cuûa thaân chuû nhö sau:


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 58Nhaân trọng löôïng tính baèng pounds vôùi 704.Chia soá thaønh vôùi bình phöông cuûa chieàu cao tính baèng inches.Keát quaû:BMI 19 – 24.9 = Bình thöôøng.BMI 25 – 29.9 = Maäp, treân möùc bình thöôøng. Caùc beänh cao huyeát aùp, timmaïch, ñaùi ñöôøng, cao môõ coù <strong>the</strong>å baét ñaàu phaùt trieån.BMI 30+ = Phì. Neáu maéc phaûi moät trong caùc beänh treân thì raát laø nguyhieåm.(http://www.coolnurse.com/dieting.htm)Nguyeãn Vaên Sôû


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 59L©i Ca Ti‰ng ñànMinh ThuTiếng ai hát mang suy tư trầm lắngLời ca ai đuợm thắm nét xót thươngTiếng đàn ai đương dỗ dành an ủi :Lời ca này xin bạn bớt sầu vương.Tiếng đàn kia đưa lời ca thương tưởngVươn vang lên như xóa hết thương đauCó chi đâu phải bi lụy âu sầuCứ ngẩng cao đầu hướng tới mai sau.Mai sau đây mong người mãi bên nhau,Rộ tiếng cười vang dội khắp nơi nơi!Chẳng còn đâu giây phút bạn sầu đời,Khi đời bạn cùng đời ai gắn bó.Và cứ thế khi vầng dương vừa ló,Tỏa rạng ngời đưa đời bạn lên hương,Bình minh tưới hương nồng lên mái tóc,Môi mắt cười tươi lại tuổi đôi mươi! ■Minh ThuMelbourne, 07/05/2010


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 60Anh ñã ñi RÒi!Minh ThuNgười ơi!Tình đã đi qua lòng vẫn thương đau,Tình ơi!Mấy độ Thu sang lòng nặng vương sầu!Anh ngoài sương gió, tình trong bão táp,Dẫu trăng vẫn lên soi đến ngàn sau.Riêng có em đây đêm dài sâu lắng,Người đã đi rồi, tình đã rời xa,Mây vẫn cứ trôi, sao đời vắng lặng,Tiếng thì thầm nào vang vọng xót xa!Ôi! những chiều xưa biết bao kỷ niệm,Ôi! Những sáng nào tình trao thiết tha!Còn gì nữa đâu, tình xưa đã liệm,Anh đã đi rồi, chiều xuống mênh mông… ■Minh ThuMelbourne, tháng 10, 2012TØ BiŒt Saigon(Farewell Saigon)ByDavid Lš Lãng NhânTHƠ PHÔ NHẠC – CUNG RÉ TRƯỞNG – RUMBASaigon ơi!... Nhớ lúc chia ly…cầm tay biết nói chiNhớ chuyến bay đêm …rời thủ đô bước điLời từ tạ… đọng trên miSaigon ơi!..…Có nhớ hay chăng… giờ chia tay buổi xưaLấp lánh sao thưa…ngập ngừng phút tiễn đưaNgười từ biệt… lệ sa mưa


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 61Thôi!… chia tay….Saigon đó khuất sau bóng mâyNgười đi nhớ thiết tha ngất ngâyThương…đến bao giờHồn quê thẩn thờRập rình nghe sóng xôBạch Đằng ru tách bếnGió cuốn bóng hoàng hônNhớ…xao xuyến trong tâmThành phố hoa đăngXa bao mùa trăng…Mãi…lưu luyến băng khoănDĩ vãng xa xămYêu thương ngàn năm! ■Madison, AL, 14 September 2012LŒ Hoài ThÜÖng(Tears of Love)ByDavid Lš Lãng NhânThơ phổ Nhạc – Cung Ré Thứ //Trưởng - BluesVề đâu?...Hỡi cánh chim hồng… Lững lơ bên trời thẩm…Ngừng đây…ta nhắn đôi lời… mang tới chốn cố hương…Quê xưa từ khi…Xa núi biếc sông xanh vời vợi


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 62Xa sóng lúa mênh mông ngập trờiHồn nặng trĩu tràn đầy niềm nhớ…Quê hương ngàn thương…Xa mái ấm tre xanh dịu hiềnXa suối vắng nước trôi muộn phiềnHồn khắc khoải ngày vế vấn vương…-------------Sương…tối mờ ngàn lau chìm đắm…gió chiều lên hiu hắtVang…khúc nhạc tình quê lãng đãng…nỗi niềm thêm se sắtNức…nỡ…tiếng tiêu quyện hồn ta…Ối! tiếng đàn thổn thức giọt châu…tinh ấy…xót xaRu hồn…người lữ thứ…mưa chiều bay…nhạt nhòa. ■Madison, AL, September 2012DÃu Chân ChimDavid Lš Lãng Nhân


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 63Dấu chân chim đợi người tìm chốn cũLá Thu bay ngày muộn thếp son vàngSương chiều hôm giăng ngọn cỏ thềm hoangMang kỷ niệm về chập chờn run rẩy…Cầu ngang suối, suối mắt trôi, trôi mãiLệ hoài hương, người lặng lẽ thở dàiĐêm dần khuya đèn lụn biết chờ aiBình minh tiếng chim di ngơ ngác gọi. ■Madison, AL, October 2012


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 64Bån HiŠn Muôn ThuªThương gởi HảoHoàng-TâmĐời mình thật may mắnCó được một bạn hiềnChia ngọt bùi khoai sắnVà tâm sự triền miênBa năm Đồng Khánh HuếTa như bóng với hìnhBạn bè thường đùa chế:Hai đứa như nhân tình!Hảo là nàng Tôn NữĐược lên ngôi ái khanhCòn mình là hoàng tửĐường xa phi ngựa nhanhNgựa phi vô Sài GònMình vào học Gia LongBao nhớ thương gói trọnThư xanh với thư hồng.Xong tú tài bán phầnMẹ cho về Huế chơiĐược gặp lại bạn thânSau ba năm chờ đợiNăm sau mình lại vềHọc sư phạm Anh VănCùng Hảo đi khắp HuếXe đạp chạy thật hăngNhà Hảo trong Thành NộiCó khế ngọt, ổi ngonCho mình gây nhiều tộiLeo trèo như khỉ conMình trọ nhà bà ngoạiTrên Bầu Vá gần sôngTrái cây ăn đủ loạiTắm bến trong nắng hồngVì gia đình eo hẹp


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 65Hảo thành cô giáo viênVất vả trong nề nếpTươi mát như nàng tiênMình du học qua MỹRồi về dạy Anh vănNhưng số trời định chỉLại đi Mỹ làm ăn.Đời Hảo nhiều chông gaiChồng con yêu ngắn sốVượt qua bao chướng ngạiTân tụy nuôi cha mùMỗi lần mình về quêGiúp Hảo được xổ lồngCùng nhau đi chơi HuếHoặc về Làng Gia LongHảo thay mình giúp MẹThăm hỏi, quà cáp thườngMua bán thật lanh lẹNên Mẹ rất quý thươngChúng mình chắc hậu thânCủa Bá Nha, Tử KỳDù cách trở ngàn lầnXa muôn dặm sá chiMình mong lúc về giàCùng Hảo sống gần nhauBên Mỹ hay quê nhàTình bạn mãi thâm sâu. ■Hoàng-Tâm


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 66Tâm HÒn BÓTÜÖng Mai CÜ SïTâm hồn bố - một chút gì nhè nhẹTỏa trong con cùng sữa mẹ nuôi conTâm hồn bố - dòng sông xanh rượi mátChở nguồn vui bát ngát đến cho conTâm hồn bố - một cây cao bóng mátRủ cành che cho con hát con chơiTâm hồn bố - lẽ đời trong sách vởDạy dỗ con cho đến tuổi trưởng thànhTâm hồn bố - có nghĩa là tất cảNhững điều gì con muốn ở nơi cha ! ■A Fa<strong>the</strong>r’s Heart(Translation by Caitlyn Nguyen-Ngo)A fa<strong>the</strong>r’s heart is loving <strong>and</strong> gentle,Nurturing his children like a mo<strong>the</strong>r would.A fa<strong>the</strong>r’s heart is a cool blue river,Bringing his children never-ending happiness.A fa<strong>the</strong>r’s heart is a leafy green tree,Protecting his children while <strong>the</strong>y laugh <strong>and</strong> play.[Photos taken from <strong>the</strong> Internet]A fa<strong>the</strong>r’s heart is a book of wisdom,Teaching his children through adulthood <strong>and</strong>beyond.A fa<strong>the</strong>r’s heart gives everything,<strong>What</strong>ever you wish for, I will give it to you! ■


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 67Ngã Ba TìnhTÜÖng Mai CÜ SïChia tay từ độ ấyCứ ngỡ mới hôm qua.Đã đi ngàn vạn dặmKhông quên một NGà BA…■The Crossroads of LoveTÜÖng Mai CÜ SïOur separation took place long sinceBut it seems like yesterday.I have passed such a long wayWith that crossroads in my mind. ■Ái Tình Phân LTÜÖng Mai CÜ Sï & Thanh Trà Tiên TºĐoạn tình tự vãng nhậtTưởng như tân phát sinhThiên lý bất khả vongPhân lộ đoạn li tình. ■


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 68(Ngẫu hứng sau khi nghe bài hát Chuyện Tình Mình - That's Love - một sáng tác củaNhạc Sĩ Nguyễn Đức Vinh)


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 69N‡i ñau Mun MàngC. NguyÍn Ng†cỞ kề mà chẳng quen nhauTình cờ chung lối em mau qua đườngHai nhà cách một vách tườngNhìn qua song cửa vấn vương bao tìnhNgang lưng mái tóc bập bềnBờ vai tròn trỉnh xinh xinh xuân thìGót tiên từng bước em điĐôi môi hàm tiếu nói gì đó em?Mắt huyền lóng lánh sao đêmCớ sao em liếc qua thềm bên anh?Sợ thời gian trốn đi nhanhMình chưa hò hẹn mà đành xa nhau.Thế rồi ngày tháng qua mauHai người hai ngả con tàu rời ga!Nào ngờ tương ngộ phương xaQuên đi e thẹn, nay là cố triThì ra từ lúc phân kỳNhớ nhau thắm thiết những khi chợt buồnNhớ xuân lất phất mưa phùnNhớ hè phượng nở với muôn ve sầuNhớ sao là thuở ban đầuTim non dệt mộng trăm màu ngát hươngNhớ ai gặp giữa phố phườngCớ sao lại vội qua đường tránh nhau?Tuổi thơ khờ dại biết đâuThầm yêu trộm nhớ từ lâu lắm rồiTay cầm tay dạ bồi hồiCùng nhau dìu bước ngắm trời xanh caoKề vai ta đếm trăng saoBấy nhiêu tinh tú là bao nhiêu tình.Phút giây như mộng thần tiênNgất ngây mùi tóc, môi mình tìm nhauBỗng dưng em nhẹ cúi đầuDiệu dàng lánh phút nhiệm màu giao duyên!Tiếc thay ván đã đóng thuyềnThôi quên dĩ vãng kểu phiền lòng nhauLứa đôi đành hẹn kiếp sauCòn thương xin nhớ nỗi đau muộn màng. ■


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 70RevengeBy Bính H»u PhåmMr. <strong>and</strong> Mrs. Hoa Nguyen’s 30th Wedding Anniversary party at Fortune Restaurant was waiting tocommence. The guests had all arrived <strong>and</strong> all family members were <strong>the</strong>re. Yet Mr. Hoa Nguyen <strong>and</strong> hiswife were not at <strong>the</strong>ir seats. They did not want to start <strong>the</strong> party without <strong>the</strong> presence of Hong Diep,<strong>the</strong>ir pretty <strong>and</strong> talented youngest daughter. She was just twenty years of age; yet she was already ajunior at The University of Virginia.Someone called out:“There she is!”Everyone looked out <strong>the</strong> window. A white Honda Civic had just arrived in <strong>the</strong> parking lot. Thedriver, a tall, robust man of about twenty-four years of age, with a good tan, opened <strong>the</strong> driver’s door<strong>and</strong> walked around <strong>the</strong> car to <strong>the</strong> o<strong>the</strong>r side to open <strong>the</strong> passenger’s door for a young lady. The twowalked toge<strong>the</strong>r into <strong>the</strong> restaurant. Smiling radiantly, Hong Diep led Thanh by <strong>the</strong> h<strong>and</strong> to where Mr.Hoa Nguyen <strong>and</strong> his wife were st<strong>and</strong>ing. She spread out her arms <strong>and</strong> hugged her Mom <strong>and</strong> Dad,saying loudly:“Happy Anniversary, Mom <strong>and</strong> Dad.”Then she moved to embrace Thanh’s parents, who were sitting nearby. She inquired lovingly:“How have you been?”Without waiting for Thanh’s parents’ answer, she declared, apparently with <strong>the</strong> intention to letThanh hear it:“It was all Thanh’s fault that I was late to <strong>the</strong> party. I had to wait for him for hours. I thought hehad been kidnapped by some long-legged ladies.”By <strong>the</strong>n, Thanh had sat down at a table nearby with a group of young men, his age. On hearingHong Diep, Thanh stood up to respond:“Yes. It was all my fault. I spent hours getting prepared from ten o’clock to eleven thirty <strong>and</strong>still I was not ready.”Everybody laughed, especially Thanh’s parents, Mr. <strong>and</strong> Mrs. Quang Tran who had just beengreeted by Hong Diep. The Nguyens <strong>and</strong> <strong>the</strong> Trans had known one ano<strong>the</strong>r since <strong>the</strong>y lived in Vietnamwhere <strong>the</strong>y had been neighbors. Mr. Quang Tran had been an Air Force officer <strong>and</strong> Mr, Hoa Nguyen amanager at a branch of <strong>the</strong> Agricultural Bank. Now Mr. Quang Tran <strong>and</strong> his wife were <strong>the</strong> owners of aSeven-Eleven store. Mr. Hoa Nguyen worked as a loan officer at <strong>the</strong> local bank <strong>and</strong> his wife a socialworker.Mr. Quang Tran was a year older than Mr. Hoa Nguyen; yet Mr. Quang Tran looked younger.Tall <strong>and</strong> robust, with somewhat slanted eyes <strong>and</strong> eye brows, <strong>and</strong> a booming voice, Mr. Quang Tran wasregarded as one of <strong>the</strong> most imposing officers in his unit. Mr. Hoa Nguyen, on <strong>the</strong> contrary, wasslender, with a pale complexion, a broad forehead <strong>and</strong> large ears. At fifty, he looked like a youngcollege student.Mrs. Quang Tran was not as pretty as Mrs. Hoa Nguyen; but she was always fashionablydressed, with good choice of styles <strong>and</strong> coordinating colors. The two families had been close as Mrs.Quang Tran <strong>and</strong> Mrs. Hoa Nguyen had been classmates at Gia Long High School in Saigon, Vietnam.Now <strong>the</strong> two families had even better reasons to be close. Hong Diep, <strong>the</strong> Nguyen's youngestdaughter had become <strong>the</strong> Tran's second son, Thanh's lover. Although <strong>the</strong>y had not been officiallyengaged, <strong>the</strong>y behaved <strong>and</strong> treated each o<strong>the</strong>r publicly as a soon-to-be married couple.Hong Diep measured just five feet three inches, but she had <strong>the</strong> appearance of a much taller girl.


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 71Fair complexion with dark brown hair naturally curled, Hong Diep was said to be even prettier thanher mo<strong>the</strong>r, a former beauty queen at Gia Long High School. With a pair of dove's eyes, long eyelashes, dimpled cheeks, <strong>and</strong> a well developed body, Hong Diep always stood out from <strong>the</strong> crowd. Whenfall was changing to winter, she would come to class in her beige skirt <strong>and</strong> a black or dark brownsweater, <strong>and</strong> many male students would not be able to take <strong>the</strong>ir eyes off her figure.Mr. <strong>and</strong> Mrs. Quang Tran watched <strong>the</strong>ir future daughter-in-law with justifiable pride. Theywould say to each o<strong>the</strong>r: "<strong>What</strong> a compatible pair," <strong>the</strong> phrase meaning to <strong>the</strong>m that <strong>the</strong>ir son Thanhwas just as h<strong>and</strong>some <strong>and</strong> talented.Thanh was four years older than Hong Diep. Two years ago Thanh had graduated from collegewith a Bachelor's Degree in Engineering. He decided to go to work to save money in preparation for alife toge<strong>the</strong>r with Hong Diep when <strong>the</strong> latter graduated from college.Thanh did not attempt to hide his pride every time he walked side by side with Hong Diep,particularly today in <strong>the</strong> presence of family <strong>and</strong> friends.The main courses were over. The restaurant was about to bring out <strong>the</strong> birthday cake. Thanhstood up to address Mr. <strong>and</strong> Mrs. Hoa Nguyen:"Mr. <strong>and</strong> Mrs. Hoa Nguyen, on your 30th Wedding Anniversary today, Hong Diep has a specialanniversary gift to present to you now."Hong Diep moved forward with an envelope in her h<strong>and</strong>. She approached her parents, <strong>and</strong> withboth h<strong>and</strong>s, she respectfully give <strong>the</strong> envelope to Mr. Hoa Nguyen, saying:"I have this special anniversary gift for you, Mom <strong>and</strong> Dad."Mr. Hoa Nguyen opened <strong>the</strong> envelope <strong>and</strong> read <strong>the</strong> letter silently; <strong>the</strong>n he called out to Thanh:"Thanh, I need your help to read this letter to share <strong>the</strong> good news with all our guests."Thanh came over right away, picked up <strong>the</strong> letter from Mr. Hoa Nguyen <strong>and</strong> began to read:"The School of Medicine at <strong>the</strong> University of Virginia.""To: Miss Hong Diep Nguyen""The Faculty of <strong>the</strong> School of Medicine was quite impressed with <strong>the</strong> results of "your MCAT<strong>and</strong> has decided to offer you admission to <strong>the</strong> School of Medicine to begin "on September 15 this year.""You have two weeks to respond to this letter."The clapping of h<strong>and</strong>s filled <strong>the</strong> room. Thanh waited until it quieted down, <strong>the</strong>n he added:"This means that Hong Diep can skip <strong>the</strong> senior year, saving at least a hundred thous<strong>and</strong> dollarsin tuition, room <strong>and</strong> board <strong>and</strong> o<strong>the</strong>r expenses. And she'll be able to graduate a year early which meansa year's earnings, ano<strong>the</strong>r hundred thous<strong>and</strong> dollars at least. So this is really very special.Congratulations to Hong Diep."Ano<strong>the</strong>r round of applause resounded.Someone was heard teasing Thanh:"That means Thanh will have to wait four more years for <strong>the</strong> wedding."Thanh laughed congenially:"If it were forty years, it would be hard for me; but four years I can wait."Thanh had figured that Hong Diep would be twenty-four years of age when she graduated from<strong>the</strong> School of Medicine <strong>and</strong> Thanh would be just twenty-eight - An ideal age for both to get married.Thanh would also have three more years to save a bigger amount of money for a life toge<strong>the</strong>r withHong Diep. The two of <strong>the</strong>m would be able to enjoy three more years as a soon-to-be married couple.Oh! <strong>What</strong> a delightful time it was!The day Hong Diep moved to <strong>the</strong> School of Medicine, Thanh borrowed a van from one of hisfriends to transport her furniture <strong>and</strong> o<strong>the</strong>r belongings to her studio apartment a few blocks from <strong>the</strong>main campus. This would be <strong>the</strong>ir new cozy little place to be toge<strong>the</strong>r whenever Thanh found time tocome for a visit.


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 72But Hong Diep was constantly busy with her studies, lab work, <strong>and</strong> research, leaving very littlefree time for <strong>the</strong> two of <strong>the</strong>m to enjoy <strong>the</strong>ir toge<strong>the</strong>rness.On one visit, Hong Diep said:"I've been invited to a friend's birthday today. Would you like to go with me?"Thanh responded happily:"Yes. I'd like to. It wouldn't be fun to stay home by myself."Close to forty guests were at <strong>the</strong> party. All but Thanh were in <strong>the</strong> medical profession. Somewere students, o<strong>the</strong>rs were faculty members or practicing physicians. They talked, using jargon of <strong>the</strong>trade. There were times when a guest told a joke <strong>and</strong> all burst into laughter. Thanh was <strong>the</strong> only onewho did not underst<strong>and</strong> <strong>the</strong> joke <strong>and</strong> sat silent. He felt embarrassed <strong>and</strong> so did Hong Diep. Had Thanhknown this he would have preferred staying home by himself.In <strong>the</strong> days <strong>and</strong> months that followed, Thanh felt a great change in Hong Diep's attitude. Thewarmth <strong>and</strong> intimacy disappeared from her speech <strong>and</strong> gestures. Their conversations became boring<strong>and</strong> perfunctory. Hong Diep found all kinds of excuses not to get toge<strong>the</strong>r with Thanh.One evening, Thanh came home from work, angrily walked straight up <strong>the</strong> stairs to his roomwithout saying a word to his parents. Mr. <strong>and</strong> Mrs. Quang Tran looked at each o<strong>the</strong>r, puzzled. A shortwhile later, Mrs. Tran whispered into her husb<strong>and</strong>'s ears:"The two of <strong>the</strong>m must have had a serious argument."Mr. Tran did not seem bo<strong>the</strong>red:"They may have had an argument. But <strong>the</strong>y'll make up in no time."The next morning, Thanh left home very early. Mrs. Tran went up to his room in hope offinding something that could shed light on <strong>the</strong> problem. She shuddered when she saw that Thanh hadslashed Hong Diep' picture, which hung over his desk, right where her eyes were. A line written in redink over her face said: "This I must avenge." She hurried down <strong>the</strong> stairs to alert her husb<strong>and</strong>:"They broke up. There is no doubt about it. Thanh was so upset with Hong Diep that he slashedher picture right over where her eyes were. I'm afraid that he could be so hurt that he might kill HongDiep. I wonder if we should tell her parents to watch out."Just <strong>the</strong>n, <strong>the</strong> telephone rang. Mrs. Quang Tran picked up <strong>the</strong> phone. Mrs. Hoa Nguyen's voicewas heard, lamenting:"God have pity on me; <strong>the</strong> two of <strong>the</strong>m broke up with each o<strong>the</strong>r. I feel like <strong>the</strong> sky has fallen onme. Hong Diep told me that <strong>the</strong>y no longer seemed compatible. They seem to be moving in differentcircles. She is heart broken; but she knows <strong>the</strong>y cannot move forward to matrimony."Mrs. Quang Tran sighed dejectedly:"I know. Yesterday, Thanh came home, angry <strong>and</strong> disconsolate. I knew <strong>the</strong>n that something badmust have happened between <strong>the</strong>m. This morning, he left home very early without telling us where hewas going. I went up to his room <strong>and</strong> I almost fainted when I saw that he had slashed Hong Diep'sphoto right where her eyes were. He wrote "This I will avenge" in red ink across <strong>the</strong> photo. At his age,jealousy can drive one to madness <strong>and</strong> who knows what he might do. I was just about to call you to letyou know so that you might want to tell Hong Diep to watch out for him."Mrs. Hoa Nguyen became alarmed:"Is that so? I definitely will tell Hong Diep to watch out for Thanh."When Mrs. Hoa Nguyen told her daughter what Mrs. Quang Tran had said, Hong Diep burst outlaughing:"Mom, I know Thanh. He's <strong>the</strong> kind of person that would not harm a fly. How can he kill me?Don't you worry about anything."Mr. Quang Tran, seeing <strong>the</strong> worries on his wife's face, became alarmed, too. He understood thissecond son of his. He knew that Thanh had a strong determination. If Thanh wanted to do something,


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 73he would not spare any effort until he achieved his goal. Nothing would stop him. Mr. Tranremembered <strong>the</strong> time when Thanh was fifteen years of age. Water shy, Thanh had not learned how toswim. He happened to be at <strong>the</strong> swimming pool one day with some friends. He was wading at <strong>the</strong>shallow end of <strong>the</strong> pool for fun when a girl challenged him to a dive at <strong>the</strong> deep end. Hiding hisembarrassment, Thanh said:"I have cramps today. But I'll take up your challenge ten days from now."Then Thanh found a swimming instructor who was willing to give him an intensive trainingcourse. Thanh devoted every minute he could spare to learning how to swim <strong>and</strong> dive. Ten days later,Thanh came to <strong>the</strong> pool <strong>and</strong> demonstrated his newly learned skills of diving in front of <strong>the</strong> admiringeyes of his challenger.Noticing that his son came <strong>and</strong> went at odd hours, Mr. Quang Tran asked:"Have you changed jobs? I've noticed that your schedules are quite different from <strong>the</strong> usual.""I've quit my job to go back to school." Thanh responded.Mr. Quang Tran was not bo<strong>the</strong>red by <strong>the</strong> answer. With his oldest son <strong>and</strong> his youngest daughterboth married <strong>and</strong> out of <strong>the</strong> house, Mr. Tran <strong>and</strong> his wife were just happy that <strong>the</strong>ir second son decidedto stay in <strong>the</strong> home with <strong>the</strong>m. He got free room <strong>and</strong> board <strong>and</strong> whatever money he made he saved orused for his own expenses. Now that Thanh had decided to go back to school, <strong>the</strong>re would be nodifference. But Mr. Tran had an inkling that his son's going back to school had something to do with hishatred for Hong Diep. Mr. Quang could not help wondering whe<strong>the</strong>r his son wanted to find a way tokill Hong Diep without using guns or knives.Six months later when Thanh let his parents know that he had done very well on <strong>the</strong> MCAT <strong>and</strong>had been admitted to Johns Hopkins Medical School in Baltimore, Mr. Quang was sure that he hadfigured it all out: "So, indeed, this son of mine wants to become a doctor so that he can use poison tokill Hong Diep."Mr. Quang Tran knew that medical doctors were people whose calling was saving lives; but<strong>the</strong>y also held in <strong>the</strong>ir h<strong>and</strong>s <strong>the</strong> power to "kill without guns or knives." He had heard <strong>the</strong> news ontelevision about <strong>the</strong> famed singer Michael Jackson's personal doctor being prosecuted for injecting toostrong a dose of anes<strong>the</strong>sia into <strong>the</strong> body of this singer <strong>and</strong> causing his premature death. Mr. QuangTran had read <strong>the</strong> biography of Joseph Stalin, <strong>the</strong> Boss of <strong>the</strong> USSR Communist Party in <strong>the</strong> early1900's <strong>and</strong> learned that Stalin had always been suspicious that his personal doctor would kill him withpoison. Stalin shot dead many of his personal doctors. Whoever was chosen Stalin's personal doctorwas sure to die at his h<strong>and</strong> eventually.Mr. Quang Tran shared his worries with his wife; but <strong>the</strong> latter said:"Hong Diep is a doctor, herself. She'd know if Thanh attempted anything like that."Even as she said so, she could not help feeling unsettled.Thanh had just completed his second year of medical school when Hong Diep got married to aman by <strong>the</strong> name of Daniel Reynolds, a doctor of internal medicine from Norway, who had a practicein town.Thanh left home for a week, telling his parents he was going on a vacation with his friends. Mr.<strong>and</strong> Mrs. Quang Tran understood what it was like that <strong>the</strong>ir son was going through, but were not muchconcerned about it. They began to feel encouraged later when Thanh made some female friends.Among <strong>the</strong>se were two daughters of Mrs. Quang Tran's high school friends. Yet Thanh did not showmuch seriousness about <strong>the</strong>se relationships.After Hong Diep's marriage, <strong>the</strong> Trans <strong>and</strong> <strong>the</strong> Nguyens no longer communicated with oneano<strong>the</strong>r. They did not hate one ano<strong>the</strong>r; but <strong>the</strong>y felt uneasy, embarrassed. Mrs. Quang often toldfriends that matrimony was a matter strictly between <strong>the</strong> two young persons. They did not wish tointerfere in any way with <strong>the</strong>ir decisions. The truth was <strong>the</strong> Trans did feel hurt <strong>and</strong> humiliated. For over


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 74a year now, <strong>the</strong> Trans purposefully avoided meeting <strong>the</strong> Nguyens. It <strong>the</strong>refore surprised Mrs. Tran whenMrs. Nguyen called. After <strong>the</strong> usual social exchange, Mrs. Nguyen lamented:"I don't know why my daughter Hong Diep is so unlucky in love. She has been barely marriedfor a year <strong>and</strong> she is already filing for divorce."Mrs. Tran could hardly contain her surprise:"Filing for divorce? Why? <strong>What</strong> happened?"Mrs. Nguyen's tired voice continued sorrowfully:"Right now, <strong>the</strong>y're just separated; but her lawyer said that <strong>the</strong> divorce would become finalwithin three months. Who could have guessed it? Wednesday three weeks ago, Hong Diep had acompensatory day off for working <strong>the</strong> previous weekend. She decided to take lunch to her husb<strong>and</strong>'soffice as a surprise to him. When she walked in, she found him in an embrace with his secretary. Sheleft right away to talk to her lawyer <strong>and</strong> file for divorce. Her husb<strong>and</strong> did not oppose it. One good thingis that <strong>the</strong>y have no children yet."At dinner that evening, Mrs. Tran talked to her husb<strong>and</strong> <strong>and</strong> Thanh about Hong Diep's divorce.She wanted to see how Thanh would react to <strong>the</strong> news. She was secretly hoping that <strong>the</strong>re could be achance for Hong Diep <strong>and</strong> Thanh to get back toge<strong>the</strong>r. But Thanh reacted angrily:"Why did you talk to me about Hong Diep's divorce? I have no desire to hear anything abou<strong>the</strong>r <strong>and</strong> her marriage or divorce."Then, Thanh left <strong>the</strong> dinner table to go to his room.The next morning when Thanh had left, Mrs. Quang Tran went up to his room on <strong>the</strong> third floorto clean up. She was dumbfounded to see that Thanh had used Hong Diep's photo as target for his dartgames. There must have been ten or more darts all over her face. Across <strong>the</strong> photo was <strong>the</strong> phrase "ThisI shall avenge" newly written in red ink. So, Mrs. Tran was thoroughly convinced that Thanh wasintent on harming Hong Diep.Thanh was invited to a birthday party at Marriott Hotel by Josephine, one of his classmates.This time he felt quite at ease among fellow medical personalities. When it was time for entertainment,Thanh stood up to volunteer:"My name's Thanh Tran. To wish Josephine a happy birthday, I'd like to read one of my favoritepoems, Annabel Lee, by Edgar Allen Poe."A young lady's loud voice was heard:"I like Edgar Allen Poe's poetry, too. My name is Katerina. If you want me to, I can accompanyyour poetry reading on <strong>the</strong> piano."Thanh was delighted:"That would be wonderful, indeed, Katerina."Katerina sat down at <strong>the</strong> piano <strong>and</strong> began to play a few bars. Thanh commenced reading:"It was many <strong>and</strong> many a year ago,In a kingdom by <strong>the</strong> sea,That a maiden <strong>the</strong>re lived whom you may knowBy <strong>the</strong> name of Annabel Lee;And this maiden she lived with no o<strong>the</strong>r thoughtThan to love <strong>and</strong> be loved by me.I was a child <strong>and</strong> she was a child,In this kingdom by <strong>the</strong> sea,But we loved with a love that was more than love—I <strong>and</strong> my Annabel Lee—


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 75With a love that <strong>the</strong> winged seraphs of HeavenCoveted her <strong>and</strong> me.The human voice <strong>and</strong> <strong>the</strong> musical accompaniment seemed like a dialogue, complementing,playing <strong>and</strong> dancing with each o<strong>the</strong>r, rising <strong>and</strong> falling melodiously. The audience was enthusiastic.There was loud applause when <strong>the</strong> presentation ended. Some in <strong>the</strong> audience chanted "Bis. Bis."Katerina stood up to acknowledge <strong>the</strong> applause, saying:"Thank you all so much. Now I'd like to dedicate <strong>the</strong> song "Love Story" by Taylor Swift to <strong>the</strong>birthday lady <strong>and</strong> all of you."Katerina sang <strong>the</strong> song while playing on <strong>the</strong> piano. The audience went wild, applauding loudly.When she ended, Josephine, whose birthday was being celebrated stood up to address her guests:"Many thanks to Thanh <strong>and</strong> Katerina. Most of you know that Thanh is a senior at JohnsHopkins Medical School. Katerina is also a senior at Harvard Medical School <strong>and</strong> a former BeautyQueen in St. Petersburg, Russia. Katerina <strong>and</strong> her parents immigrated to <strong>the</strong> United States five yearsago. I was honored to meet Katerina last year in our rotations. You have just enjoyed Katerina's musicskills. I want you to know that Katerina is a painter, too. Let's give our two talented friends, Katerina<strong>and</strong> Thanh, ano<strong>the</strong>r round of applause."Moving forward to shake h<strong>and</strong>s <strong>and</strong> to thank Katerina, Thanh was dumb struck with this youngRussian lady's beauty, grace <strong>and</strong> charm. With a pair of big brown eyes, straight <strong>and</strong> high nose, aporcelain white, silky complexion, <strong>and</strong> shoulder long hair, she had an aristocratic, if not exactly royalbeauty. Katerina was just a few inches shorter than Thanh, with a curvy body, small waist line that wascomplimented by her somewhat broad shoulders <strong>and</strong> hips. Her smiles showed two rows of white teethhighlighted by her two red finely defined lips.The b<strong>and</strong> began playing dance music. Thanh invited Katerina to a waltz. In only a few steps,Thanh was impressed with Katerina's dancing skills. He was moved to compliment her:"You're a very good dancer, Katerina.""You really think so?" Katerina responded. "When I was in elementary school, my parentsenrolled me in Ballet classes on Wednesday evening. I thought at <strong>the</strong> time that I would become aballerina."The more Thanh got to know Katerina, <strong>the</strong> more he became enamored with this talented lady.Katerina was also moved by Thanh's spontaneous attraction to her. They soon fell in love.Katerina took Thanh home one weekend to introduce him to her parents.Dr. Joseph Evanov, in his fifties, with gray hair, somewhat taller <strong>and</strong> bigger than Mr. QuangTran, took Thanh on a tour of his green house <strong>and</strong> enthusiastically talked to him about his manybotanical collections. Katerina's mo<strong>the</strong>r, Dr. Irene Ivanov, also in her fifties, was stunningly prettyeven without make-up. She was an oncology professor at Harvard School of Medicine. Katerina was<strong>the</strong>ir only child. They both evidenced a liking for Thanh.The wedding of Katerina <strong>and</strong> Thanh took place four weeks after <strong>the</strong>ir graduation from medicalschool. Over four hundred guests came to <strong>the</strong> wedding reception at <strong>the</strong> Ritz Carlton Hotel, one of threemost luxurious hotels in Boston. Among <strong>the</strong> guests were Mr. <strong>and</strong> Mrs. Hoa Nguyen <strong>and</strong> Hong Diep <strong>and</strong>her new husb<strong>and</strong>. Hong Diep had remarried. Her husb<strong>and</strong> was a doctor by <strong>the</strong> name of David Jenkinswho graduated <strong>the</strong> same year as she. Hong Diep felt somewhat embarrassed <strong>and</strong> awkward towardThanh; however when she received Thanh's invitation, she deemed it a good opportunity to let bygonebe bygone <strong>and</strong> to make up with her former lover whom she still valued as a good friend.Mr. <strong>and</strong> Mrs. Quang Tran were startled when <strong>the</strong>y saw Hong Diep <strong>and</strong> her husb<strong>and</strong> at <strong>the</strong> party.Mr. Quang Tran whispered in his wife's ears:"Thanh must be planning to poison Hong Diep tonight. If it happens, people will think it is


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 76caused by food poisoning. With her husb<strong>and</strong> sitting right next to her, no one will suspect Thanh. If<strong>the</strong>re is any suspicion, it is most likely directed at her husb<strong>and</strong> who st<strong>and</strong>s to benefit from her lifeinsurance."Mrs. Quang Tran became alarmed, her face green as a leaf:"We cannot let this happen. I cannot believe that he hates her that much"Mr. Quang Tran turned pensive:"I know this son of ours. If he decides to do something, he'll get it done, no matter what. Do youremember <strong>the</strong> time he slashed Hong Diep's picture right in <strong>the</strong> middle of her face? <strong>and</strong> <strong>the</strong> time he usedher picture as a target for his dart games?""Oh, yes." Mrs. Quang Tran replied. "Shall I confront him directly? If he knows we are aware ofhis scheme, he may not carry it out.""Good idea." Mr. Quang Tran nodded his head. "Why don't you ask him directly to see what hehas to say."Mrs. Quang Tran walked out to look for Thanh just as <strong>the</strong> Master of <strong>the</strong> Ceremony wasintroducing <strong>the</strong> bride's <strong>and</strong> <strong>the</strong> groom's families. She walked with her husb<strong>and</strong> to <strong>the</strong> stage at <strong>the</strong>applause of <strong>the</strong> guests. Glancing to <strong>the</strong> bride's family side, she was pleasantly impressed with <strong>the</strong>irextraordinary beauty, charm <strong>and</strong> radiance.The b<strong>and</strong> played Pomp <strong>and</strong> Circumstance, indicating <strong>the</strong> entrance of <strong>the</strong> newly wed couple. Theguests gave <strong>the</strong>m a resounding ovation. Mrs. Quang Tran was overwhelmed with pride to see that herson <strong>and</strong> his bride were compatible in every way. She forgot all about her intention to confront Thanhabout his scheme.The party began. Friends of <strong>the</strong> bride's <strong>and</strong> <strong>the</strong> groom's came up to <strong>the</strong> stage to toast, to tease<strong>and</strong> to offer <strong>the</strong>m praises <strong>and</strong> wishes. Happy laughter broke out all over <strong>the</strong> dinning hall. The Master ofCeremony invited <strong>the</strong> bride <strong>and</strong> <strong>the</strong> groom to do <strong>the</strong> first dance to open <strong>the</strong> floor.Guests had a chance to observe up close <strong>the</strong> newly wed couple. Katerina, in a white satinwedding gown covered with tulle, wearing a tiara <strong>and</strong> a sash studded with crystal beads, walked to <strong>the</strong>dance floor with Thanh in his white tuxedo. They danced gracefully <strong>and</strong> expertly. Their dancing skillsdrew loud ovation.Then <strong>the</strong> time came for <strong>the</strong> bride <strong>and</strong> <strong>the</strong> groom, toge<strong>the</strong>r with <strong>the</strong>ir parents, to go to each tableto greet <strong>and</strong> to thank <strong>the</strong> guests personally. Mr. <strong>and</strong> Mrs. Quang Tran kept a keen eye on <strong>the</strong>ir son'severy move, particularly when <strong>the</strong>y came to <strong>the</strong> table where Hong Diep <strong>and</strong> her husb<strong>and</strong> were sitting.The only Vietnamese at <strong>the</strong> table, Hong Diep was chosen by her fellow guests to address <strong>and</strong> to toast<strong>the</strong> bride <strong>and</strong> <strong>the</strong> groom. Hong Diep did just that <strong>and</strong> <strong>the</strong>n added something that seemed to come from<strong>the</strong> depth of her heart:"I admire you, Thanh"While Katerina was chatting privately with her mo<strong>the</strong>r in Russian, Mrs. Quang Tran suddenlyremembered she needed to talk to Thanh. She pulled her son to <strong>the</strong> side <strong>and</strong> whispered to him:"You gave me reasons to believe that you hated Hong Diep intensely <strong>and</strong> wanted to harm her inrevenge. But why did you invite her <strong>and</strong> her husb<strong>and</strong> to your wedding party today?"Thanh could not hide his surprise:"Where did you get <strong>the</strong> idea that I wanted to harm her? Was it because I slashed her picturesright in <strong>the</strong> middle of her face? Or was it because I used her photos as targets in my dart games?""Yes." replied Mrs. Quang Tran. "I could see very clearly that you hated her deeply <strong>and</strong> wantedto take revenge. You wrote <strong>the</strong> phrase 'This I must avenge' in red ink across her photos.""Mom." Thanh responded. "Hong Diep broke up with me after years of love <strong>and</strong> commitment,just because I was not a doctor. How could I help not resenting her? I have proven to her that I can be adoctor <strong>and</strong> that I can marry a girl, much prettier <strong>and</strong> more talented than she. My wife, Katerina, not


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 77only is a doctor, but also a musician, a painter <strong>and</strong> more. All that I have achieved <strong>and</strong> I still haveenough chivalry <strong>and</strong> compassion to treat Hong Diep as I would a sister. That's my way of takingrevenge. The slashing of her photos <strong>and</strong> <strong>the</strong> use of her photos as targets for my dart games were onlyways for me to remind myself that I had to try my best to achieve my goals."Mrs. Quang Tran heard her husb<strong>and</strong> calling her. She hurried away in his direction, her eyes <strong>and</strong>face brightening up with a big smile. ■


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 78HÜÖng Th©i GianDiÍm Âu1. TRANG THANH THANHThanh Thanh. Đó chính là cái tên mà chàng đã âu yếm đặt cho tôi cách đây gần nửa năm về trước,khi chàng mang tôi về căn nhà có trồng rất nhiều những bụi trúc lá đỏ của chàng. Thanh Thanh. Nghesao mà dịu dàng, nhẹ êm như hương buổi sớm (cũng không hẳn là cái tên khai sinh mà người-sáng-tạocủa tôi đã đặt cho tôi đâu). Trong hai tuần lễ đầu, vào những buổi mai chàng được nghỉ làm, chúng tôithường hay thong thả chuyện trò với nhau trên bãi cỏ nhỏ bé xanh mướt trước nhà, dưới bóng mát củatàn cây phong sum suê lá. Đôi mắt đăm chiêu của chàng lúc nào cũng núp sau cặp kính mỏng và trongsuốt. Gọng kính màu đen, kiểu cắt gọn gàng thanh nhã, rất hợp với khuôn mặt khôi ngô vuông vắn vàsóng mũi cao, gầy. Thường thường, chàng chỉ lặng im, chăm chú nghe tôi tâm sự như đang lắng lòngchia sẻ với một người bạn thân thiết lâu năm không gặp cho dù chúng tôi chỉ mới thật sự quen nhau khichàng đồng ý mang tôi về căn nhà nhỏ nhắn ở ngoại ô tỉnh Berkeley này. Còn tâm sự của tôi ư? Ồ,không phải đâu, tâm sự không hẳn là của riêng tôi đâu, mà chính là của người-sáng-tạo của tôi, ngườithiếu phụ trạc ba mươi đã có công nuôi dưỡng và hình thành nên tôi đó chứ. Có một đôi lần, tôi bắtgặp khóe mắt bâng khuâng của chàng sau cặp kiếng trắng, như những giọt sao sáng đang rực lên mộtước mơ. Chàng đang muốn nói:- Tôi thật lòng mong ước được gặp người-sáng-tạo của Thanh Thanh biết bao nhiêu.Tôi hiểu lòng chàng lắm, nên sau khi đắn đo suy nghĩ, tôi đã thành thật khuyên chàng:- Em nghĩ là anh nên liên lạc với nhà xuất bản Nam Phương mà hỏi. Em cũng xuất thân từ đấy màra. Chắc họ biết người-sáng-tạo yêu quý của em hiện giờ ở đâu, làm gì chứ. Anh không nghĩ vậy haysao?Nghe tôi nói, chàng chỉ lắc đầu mỉm cười, đưa tay gấp khẽ quyển sách đang đọc lại. Nụ cười củachàng khó hiểu, lại có vẻ nửa phân trần, nửa dè dặt, rơi xuống vướng trên hai trang sách mỏng vừađược gấp lại làm cho tôi thấy ngột ngạt trong lòng. Tôi khép mi yên lặng, chờ đợi một giấc ngủ anphận choàng ôm lấy cả một bầu trời ngọc bích trên cao. Tôi mơ hồ nghe tiếng chàng phân giải nhưtrong cơn mơ:- Mà thôi, Thanh Thanh. Tìm gặp như thế thật không tự nhiên chút nào. Tôi không muốn làm nhưvậy đâu. Người ta sẽ không hiểu một người hằng ngày làm cái công việc khô khan nhàm chán lánghiên cứu những con số, tính toán một mớ sổ sách như tôi, tại sao lại muốn tìm gặp một người-sángtạonhư của Thanh Thanh cơ chứ. Người ta sẽ nghi ngờ, sẽ đặt ra vô số những câu hỏi dị nghị, ThanhThanh hiểu chứ. Đáng tiếc thay! Tôi không muốn gây ra những hiểu lầm loại đó. Thanh Thanh hiểuchứ? Có lẽ, tôi chỉ nên rung động với nàng qua Thanh Thanh là đủ rồi, phải không?Nói thì nói thế chứ tôi biết tận đáy lòng chàng, ước muốn kia cứ âm ỉ, thôi thúc. Chàng lại đưa taymở quyển sách ra. Nhánh nắng trong lành buổi sáng lướt nhanh trên chiếc áo màu hoa ngọc lan tôiđang mặc trên mình. Tôi nghe hương của giấy mới tỏa ra, quyện lấy búp hoa nõn nà trên áo. Tôi biết,gần gũi với tôi như thế mà chàng vẫn không thoát khỏi cái ước muốn lạ lùng kia:- Ước chi tôi có được một người bạn như người-sáng-tạo của Thanh Thanh nhỉ. Chỉ một người bạnthôi, cũng đủ. Người ta có thể chịu đựng, trải qua bao nhiêu cuộc đời để tìm ra một người tri kỷ, hiểulòng mình và nói lên tiếng nói của lòng mình. Điều này mới thật hiếm hoi và đáng trân quý biết chừngnào. Em hiểu tôi chứ, Thanh Thanh?(Lẽ dĩ nhiên là tôi hiểu chàng lắm chứ, nếu không, chưa chắc tôi đã có cái diễm phúc được chàngmang về ngôi nhà thắm lá trúc đỏ này chứ?)


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 79Vậy mà rồi cuối cùng, chàng cũng gặp được người-sáng-tạo yêu quý của tôi. Buổi gặp gỡ xa xôi, vàlịch sự ngoài sự tưởng tượng của chàng vì đó là buổi giới thiệu tập sách Hương Thời Gian, do nhómchủ trương nhà Xuất Bản Nam Phương tổ chức để trang trọng giới thiệu người thiếu phụ và tác phẩmđầu tay của nàng đến với giới thưởng ngoạn. Đến lúc bấy giờ thì tôi mới nhớ ra rằng tên thật của nànglà Trúc Tố nhưng, trong những ngày tôi được sống gần gũi với nàng trong nhà căn nhà ấm cúng ở miềnnam, tôi nhớ hình như mọi người chỉ gọi nàng bằng Trúc mà thôi. Chàng chẳng được ai mời đến thamdự cả, chỉ được thấy chương trình dự trù tổ chức đăng trên một tờ báo Việt ngữ địa phương, thế là cuốituần đó, chàng bỏ cái tiệm sách sinh viên trên đường Telegraph, lặn lội lái xe hơn bẩy tiếng xuống miềnnam. Chàng đem tôi <strong>the</strong>o, hy vọng người-sáng-tạo của tôi sẽ nhận ra tôi và dễ dàng cởi mở với chànghơn. Chẳng qua là vì chàng muốn xin chữ ký của nàng, qua tôi, đó mà. Cúng tôi khởi hành từ sáng tinhmơ (chàng là người của buổi sáng) bắt vào Đại Lộ Số Một vòng vèo. Từ con đường xanh thẳm cây dạivà núi đá ở bên trái, tôi có thể nghe tiếng sóng biển ồ ạt, trắng xoá đập vào những ghềnh đá rong rêu xathật xa ở bên phải, tít tắp phía dưới kia. Trên con đường dài heo hút chưa tan hết sương đó, chàng đãtrân trọng nhắc lại một số điều mà tôi đã từng tâm sự với chàng. Thật là êm đẹp thay, khi biết rằngngười đàn ông trầm tĩnh bên cạnh đã đặt hết long tin tưởng và quý mến vào những điều mình đã chia sẻcùng chàng.Cho đến nay, tôi không còn nhớ rõ buổi giới thiệu sách đã xảy ra như thế nào, chỉ biết là tôi đã mừngrỡ đến cuống cuồng khi được gặp lại người-sáng-tạo thân mến và vô số chị em của tôi. Họ giống tôinhư hệt, cũng mặc những chiếc áo màu hoa ngọc lan nõn nà, chỉ khác là những tấm áo của họ cònhoàn toàn in nếp khôi nguyên. Đến cuối chương trình, chàng đã đưa tôi đến chào nhà văn nữ mà chàngthường ước mong được gặp, được làm bạn. Hôm ấy nàng mặc một chiếc áo màu thiên thanh óng ả, lốicắt đơn sơ ôm lấy thân hình mảnh dẻ của nàng. Mái tóc nàng dài quá vai, trông nhu mì và trẻ trung lắm.Nàng trang điểm rất ít, chỉ đeo một chuỗi ngọc trai và một đôi hoa tai hình vỏ ốc trắng muốt. Nàng nóichuyện ân cần, niềm nở với chàng rồi quay qua bên, nàng giới thiệu:- Thưa, đây là nhà tôi. Ông quá lời khen tôi đó thôi, chứ riêng nhà tôi đã đóng góp một phần rất lớnvào việc xây dựng nên Hương Thời Gian cùng tôi đó ạ.Tôi biết là chàng đang thầm nghĩ:Nàng giống một người bạn, nhỏ bé và thân thiện, hơn là một thiếu phụ và một nhà văn.Ý nghĩ của chàng quả không sai, vì một thời gian sau đó chàng trở thành một người bạn thân trongcái tổ ấm nhỏ bé của của vợ chồng nàng. Chàng quý mến và kính trọng họ như hai người bạn tri kỷ.Dòng thời gian cứ thế mà lướt trôi, như con thuyền rẽ nước. Tình cảm của chàng đối với tôi tuy vậyvẫn không hề sút giảm, lại còn có vẻ bội phần hơn. Họ thư từ, chuyện trò, thăm nom và gặp gỡ nhauthường xuyên lắm. Tuy chàng không nói ra, nhưng tôi biết là chàng đã nhiều lần mời họ ghé lên chơivới chàng và thăm cái tiệm sách sinh viên mà chàng hiện đang làm quản trị viên về tổ chức và kế toán.Chàng làm việc ở đây cũng đã năm sáu năm rồi, trong một bầu không khí hết sức nhộn nhịp sẵn sangtìm tòi học hỏi, của giới sinh viên từ bên kia khuôn viên đại học Berkeley bước sang. Cũng có một lầnduy nhất, tôi được <strong>the</strong>o chàng đi ăn trưa cùng vợ chồng nàng ở một tiệm ăn Thái thật trang nhã tên làPhearn’s ngay cạnh tiệm sách của chàng. Hôm ấy, họ gặp nhau nhân dịp hai vợ chồng nàng từ miềnnam lên đây dự đám cưới của một người bạn thân từ trung học. Chúng tôi ngồi ở một chiếc bàn kê sátkhung cửa sổ bằng kính khổng lồ. Trên bàn có một lọ hoa thủy tinh trong suốt cắm một nhánh lan tươi,ẻo lả, tím sẫm lốm đốm nhuỵ vàng thật đẹp. Hôm ấy cũng là sinh nhật của chàng, lại có “bạn hiền ngồiđối ẩm”- nói <strong>the</strong>o lời nói của chàng - nên chàng có vẻ hoạt bát thổ lộ khác thường, khác hẳn với bảntính cố hữu là trầm tĩnh, nghe nhiều hơn là phát biểu. Chúng tôi thong thả ăn trưa, gọi những món ănđặc biệt kiểu Thái thơm lừng mùi xả, và cay xé miệng, trò chuyện về những biến chuyển đang xảy ratại quê nhà mà tất cả chúng tôi đều để tâm <strong>the</strong>o dõi. Chúng tôi lại nói về quá khứ, về những kỷ niệmvới đất nước, với những ngày tháng bồng bềnh ở xứ người. Chàng kể lại những điều đã làm chàng xúcđộng khi nghe tôi tâm sự để đồng ý đưa tôi về nhà. Vợ chồng nàng đã âu yếm nhìn tôi, họ cười mắt


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 80như có đuôi. Chúng tôi cũng nói về tương lai, về những dự tính sắp tới hay sắp hoàn thành. Nàng saysưa bàn về quyển truyện đang viết dở dang, trong đó có một nhân vật nam mà nàng nghĩ là có nhiềuđiểm rất giống chàng, rồi cả hai vợ chồng cùng nghịch ngợm gặng hỏi chàng về tương lai tình cảm củachàng. Tôi im lặng, ngẩng đầu lên ngắm, nhìn đôi mắt đăm chiêu núp sau cặp kính mỏng và trong suốtquen thuộc. Chàng mỉm cười lắc đầu, vẫn nụ cười dè dặt cố hữu, đôi lông mày hơi nhíu lại ra chiềukhó nghĩ. Những ngón tay cứng cỏi của chàng lướt nhanh trên tấm áo màu ngọc lan của tôi, xoa quaxoa lại nhẹ nhẹ.Người hầu bàn mang ra những chiếc đĩa nhỏ hình chữ nhật màu lá chuối non đựng những khoanhbánh chuối tráng miệng màu vàng óng có rắc mật lấm tấm những hạt mè rang. Trong khi mọi ngườinhâm nhi thời gian, chậm rải chưởng thức những khoanh bánh chuối ngọt thanh, chàng mở quyển sáchmà chàng yêu thích ra từ tốn đọc lên một đoạn dài trong đó cho vợ chồng nàng nghe. Nắng mùa thu từbên kia đường hắt sang bên này khung cửa kính, dịu dàng, êm ả, phơn phớt rải lên trên tấm áo màungọc lan của tôi và trên những ngón tay gượng nhẹ đặt trên trang sách của chàng. Khi đọc xong, chànglại từ tốn khép sách lại. Chàng nhìn hai người bạn mà chàng quý mến, mỉm cười tươi tắn. Nụ cười đãmất hẳn vẻ dè dặt thường lệ. Chàng nói, bóng bẩy, kiểu cách như một nhà văn:- Bao giờ quý vị tìm được một nhân vật nữ nào như Trúc Tố đã tả trong sách này cho chúng ta nghe,thì quý vị làm ơn cho tôi biết. Khi ấy, tôi ước là sẽ có một bà tiên hiền dịu làm phép cho tương lai tìnhcảm của tôi được may mắn kết thúc trong hạnh phúc, với…nàng.Điều chàng nói đã làm cho người-sáng-tạo của tôi phải bật lên cười khúc khích:- Truyện tưởng tượng của tôi với cuộc đời thực tế này có thể có đôi điểm giống nhau nhưng…không phải là một đâu ông ơi! Đời này cũng chẳng còn tố nữ nào bước ra từ trong tranh cho ông bắtlàm con tin giữ lại nữa. Phải nói cho anh biết rằng tranh trong tiểu thuyết của Trúc là tranh lập thể,nhiều màu sắc để mua vui, chứ không phải là tranh tố nữ để cho anh đem về treo trong nhà mà đắpmộng tương lai đâu nhé, anh Toàn.Quay sang chồng, nàng cười chúm chím, mắt lại có đuôi. Nửa vô tư, nửa ngượng ngùng, nàng nói:- Anh cứ hỏi nhà tôi thì rõ, xem lúc khởi đầu, nhân vật nữ của tôi đã được nhào nặn từ cái khuônmẫu nào mà ra...! Cuộc đời này chẳng có cái gì là tuyệt vời như trong tranh, trong mộng cả đâu ông ạ.Tôi bảo đảm với anh là nếu lỡ anh có gặp phải cái… người mẫu ấy của tôi thì anh cũng bật ngửa ra màkêu trời cho xem!Người đàn ông chững chạc ngồi đối diện với chàng đưa ngón tay trỏ vuốt nhanh lên sống mũi vợnhư thể trêu chọc, rối quay lại nhìn chàng, ông vui vẻ nói, giọng đùa cợt:- Ông Toàn ơi, ông có cần tôi chỉ cái … người mẫu ấy cho ông xem nữa hay không? Nhà tôi đangđùa ông đấy! Hôm nào ông nhờ cô ấy vẽ lại cho ông một bức tranh tố nữ… lập thể khác, thì may ra còncó hy vọng…Chàng nhíu mày. Những ngón tay lại cong lên, ve vuốt nhè nhẹ tấm áo ngọc lan tôi đang khoác trênmình. Có những giọt sao vừa lịm đi trong đôi mắt bâng khuâng khó hiểu. Chàng ngả người ra phía saudựa vào thành ghế, ngó nghiêng nghiêng lên trần nhà. Chiếc chụp đèn màu trắng như một ly rượu chắnngang tầm mắt của chàng. Chàng thở ra một tiếng nhẹ như gió thoảng và thành thật cười bằng cả haimắt với hai người bạn thân yêu đang ngồi trước mặt:- Thôi đừng, tôi xin ông bà, đừng phải nói làm gì. Nói ra lại làm cho tim tôi bể tan tành ra thànhtrăm mảnh đấy. Tôi biết. Tối biết chứ. Lào sao mà không biết được, tôi cũng đang… đùa quý vị đấythôi!Chỉ có mình tôi là hiểu, lòng chàng đang gợn sóng, chực chờ bão táp phong ba. Nghĩa là khôngphải chàng đang đùa đâu! Nghĩa là bứt rứt, khó chịu lắm đấy, nhưng đành thôi, quên đi thôi. Cánhbuồm mộng mị của lòng chàng vừa được vội vã xếp lại thật ngay ngắn, nằm im lìm chịu đựng trên thânthuyền. Chàng liếc nhìn tôi thật nhanh, như muốn khe khẽ bảo:- Bỏ qua cho tôi nhé, Thanh Thanh!


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 81Những đợt nắng hanh vàng như lá mùa thu lại lao xao từ bên kia đường hắt sang bên này khung cửakính. Lá rơi lả tả, xào xạc, như tiếng thì thầm đấy quyến rũ. Tôi thấy màu long lanh của nắng mùa thunhư ngừng lại trên cặp kính trong suốt của chàng, giống những vệt nước bám quanh ly trà đá mát lạnhtrên bàn đang rỏ xuống từng giọt lăn tăn.Tôi bỗng lầm thầm nghĩ đến một điều ước.Ước chi khoảng thời gian diễm ảo ngồi ngắm nắng mùa thu như bây giờ có thể đọng lại, níu lấy, màđừng tan nhòa như hạt nước.II. TRANG NAM KHATôi lắc đầu, nheo mắt với Thanh Thanh (chính nàng bảo tôi gọi nàng bằng cái tên dịu êm này ngaytừ buổi đầu gặp gỡ. Chúng tôi có cái cảm giác như đã biết nhau, quen nhau tự thuở nào xa xưa lắmrồi). Tôi ghé vào tai nàng, nhỏ nhẹ:Làm sao mà anh… đặc biệt hơn Thanh Thanh được? Vợ chồng Trúc Tố đưa anh đến đây là để làmbạn với anh Toàn, như Thanh Thanh cũng là bạn của Toàn, chứ có gì đặc biệt hơn đâu. Ở đây, anh hạnhphúc lắm. Anh Toàn là một người bạn tốt, một người bạn quý…Thanh Thanh không cử động, nàng chỉ nhẹ nhàng chớp mắt:- Còn em? Thanh Thanh gặng hỏi. Anh Kha, anh có thích làm bạn với em không?Câu hỏi của Thanh Thanh làm tôi phải chau mày:- Thanh Thanh, lạ nhỉ, lẽ dĩ nhiên là có chứ. Sao lại hỏi anh lẩm cẩm như thế? Chúng ta đã chẳngnhận ra cái sợi dây thiêng liêng, thân thiết lạ lùng như ràng buộc hai tâm hồn chúng ta lại ngay từ khivừa gặp nhau đó sao? Thanh Thanh không chỉ là một người bạn quý, mà là một người bạn trân, trânquý. Thanh Thanh trân quý của tôi! Lẽ dĩ nhiên là anh thích làm bạn với em chứ, may mắn hạnh phúccho anh để có được một người bạn nhỏ bé là em. Chúng ta nào có khác gì như anh em ruột thịt, đượcsinh trưởng trong cùng một bọc trứng mà ra đâu, phải không nào?Thanh Thanh có vẻ hài lòng nên thôi không gặng hỏi vẩn vơ nữa. Nàng thật trẻ con quá sức. Có lẽcả Toàn và tôi đã làm cho Thanh Thanh phật lòng (nhưng tôi nghĩ lỗi của Toàn vẫn nhiều hơn lỗi củatôi). Dạo này, Toàn hay rủ tôi thả bộ cùng anh đến một công viên gần nhà mỗi chiều sau khi đi làm về,thường thường chỉ có một mình tôi mà không có Thanh Thanh <strong>the</strong>o cùng. Cái công viên này xinh xắn,tươi mát và khoáng đãng hơn bãi cỏ tí hon trước nhà Toàn nhiều, lại có thêm một hồ nước phẳng lặngtrồng đầy những bông lau trắng quanh bờ. Chúng tôi không rủ Thanh Thanh <strong>the</strong>o vì một lẽ giản dị làcó những câu chuyện mà chúng tôi muốn hàn huyên với nhau, có phái nữ dự phần vào thì thật khôngtiện tí nào cả.Toàn vẫn luôn luôn thích làm người lắng nghe nhiều hơn là phát biểu. Anh nói ít lắm, hà tiện lờilắm, nhưng mỗi lần Toàn nói thì tôi phải để tâm suy nghĩ. Những điều anh muốn thổ lộ luôn luôn nằmchìm sâu tận đáy cùng của những lời nói ít ỏi, hiếm hoi kia. Phải vạch, tìm. Phải bằng lòng. Phải đểtâm, thì mới hiểu được lòng bạn tôi! Có lần, Toàn đã thắc mắc hỏi tôi:Lạ nhỉ! Kha, tụi mình giống nhau đến thế mà lại… khác nhau đến thế. Tại sao Kha lại… cởi mở,hoạt bát đến như vậy? Còn tôi thì không bao giờ có thể giãi bày tâm sự một cách bộc trực, thẳng thắnđược như Kha đâu. Vậy mà những gì chúng ta cùng suy nghĩ đến, cùng chia sẻ với nhau thì lại giốngnhau như hệt. Kha có thấy lạ lùng không?Tôi đã vờ kêu to lên sửng sốt:- Thôi, chết rồi, lỗi tại cô Trúc nhà ta đã lầm tôi mất rồi. Cô ấy tìm lầm bạn cho ông rồi đấy ôngToàn ơi!Chúng tôi đã cười một trận no nê sau câu nói giễu cợt của tôi vì cả hai đều biết rằng Trúc Tố đãchẳng lầm với lẫn gì cả! Chúng tôi giống nhau mà lại khác nhau, chính là để bổ túc cho nhau đấy thôi.Trúc Tố có lầm lẫn chi đâu. Chúng tôi phải cám ơn nàng mới phải chứ.


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 82Những cuộc đi dạo ngắn ngủi vào buổi chiều của chúng tôi thường mở ra cho chúng tôi những cánhcửa, những chân trời suy tư mới mẻ. Chuyện trò với nhau chán, hai anh em hay ngồi lại trên một chiếcghế công viên bằng gỗ láng sơn màu xanh thẫm, ở phía trái của bờ hồ. Chỗ ngồi này thật yên và khuấtvì nằm gần những bụi lau trắng sum suê. Lần nào cũng thế, vừa ngồi xuống là Toàn dở ngay nhữngtrang giấy trắng ngà ra. Quyển sách bìa xám, lốm đốm những vệt màu trắng bạc uốn lượn trên nhữngđợt sóng màu hoàng anh tươi tắn, nhấp nhô. Cách đây ba bốn hôm, anh đã nhìn tôi, cái nhìn đămchiêu, lưỡng lự:- Kha nghĩ gì về quyển sách mới này của Trúc Tố? Nói cho tôi nghe thử xem nào.Tôi đón lấy ngọn gió chiều tha thướt, ngả người ngắm bầu trời rám hồng, ra vẻ rành rọt:- Nghĩ sao à? Tôi nghĩ bố cục của truyện có lẽ được Trúc sắp đặt kỹ càng hơn những quyển trướcnên trôi chảy lắm. Nhưng đó không phải là điểm quan trọng. Càng viết nhiều thì người ta càng dồi dàokinh nghiệm, càng dễ dàng hơn trong việc sắp đặt bố cục cho chặt chẽ, phân minh. Có một điểm khácđáng chú ý hơn là, ông có thấy không, sở trường của Trúc, <strong>the</strong>o tôi nghĩ, vẫn là cấu tạo nhân vật, phântích tâm lý nhân vật. Lần này cũng thế, những nhân vật chính trong truyện của cô ấy thật là kỳ cục, lạlùng. Tâm lý của họ khúc mắc, khó hiểu lắm. Nếu phải sống ngoài đời thật thì chắc ta chẳng hiểuđược tại sao họ lại hành sử như thế, nhưng dưới ngòi bút của Trúc thì ta hiểu được hết, hay nói đúnghơn, ta cảm thấy được hết. Thế mới thích chứ. Trúc phân tích tâm lý của họ một cách nhẹ nhàng màlại tinh tế lắm, chẳng cần phải rạch ròi, đào bới dài dòng chi đâu.Toàn mỉm cười:- Tâm lý khúc mắc của nhân vật hay là của tác giả?- Thì người viết nào mà ít nhiều chẳng thế, ông không thấy vậy sao? Thế nhưng, tôi đã bảo là nhữngnhân vật của Trúc kỳ quái, lạ lùng lắm kìa.Toàn lại mỉm cười, lần này có vẻ ngờ vực:- Ký quái, lạ lùng ở cái chỗ nào?Đó, tôi đã bảo mà, đối thoại của hai anh em chúng tôi buồn cười lắm là vậy. Toàn thích đặt câu hỏi,và lắng nghe. Còn tôi ư, lúc nào tôi cũng bị trở thành kẻ nói nhiều, phát biểu lung tung.- Kỳ quái và lạ lùng bởi vì họ không xuất hiện ở ngoài đời thật đâu. Họ đúng y như là những nhânvật thiểu thuyết ông ạ. Vậy mà được đọc Trúc, nhìn họ, tôi lại thấy họ gần gũi, quen thuộc lắm. Giốngnhư là tôi cũng có thể bắt gặp họ quanh quẩn đâu đây ngoài đời thật mà cũng chẳng có gì đáng ngạcnhiên cả. Thế mới là mâu thuẫn, khúc mắc chứ. Họ có những nét tiểu thuyết lắm, nhưng cũng chínhnhững nét đó lại thật lắm, mời mọc lắm. Những nét mà đôi lúc… ai đọc cũng đều mong muốn mìnhđược giống như vậy, hoặc cũng đều nghĩ thầm rằng những nét đó là của chính mình. Chỉ một vài nétthôi, chứ không phải nguyên cả cái nhân vật của cô Trúc đâu nhé ông Toàn. Hừ! phải làm nhân vật củacô ấy thì… khổ lắm, cứ y như bay trên một vòm mây mà không bao giờ được thành mưa! Kỳ cục đếnthế thì thôi.Toàn nhìn tôi như soi mói. Ánh mắt xuyên thẳng, thấu xuốt, nửa nghịch ngợm, nửa tra xét:- Vậy còn cái nhân vật nam chính trong truyện lần này? Thế nào? Hắn có… những nét nào của tôikhông? Mà tại sao lại có chứ?Lần này thì đến lượt tôi phải phì cười. Gió chiều từ mặt hồ bay lên mát rượi, lay nhẹ những trangsách trên tay Toàn. Gió ríu rít nhu tiếng vịt mẹ vịt con tìm nhau trên mặt nước cạnh đám lau trắng. Tôiphải nén tiếng cười:- Nhiều nét lắm chứ. Nhưng giống cả… tôi nữa kìa, chẳng phải của riêng ông đâu, ông Toàn! Ôhay… bây giờ ông lại nổi hứng thích được làm nhân-vật-tiểu-thuyết của Trúc Tố hay sao?Toàn im bặt, gấp sách lại, rồi đứng lên rủ tôi đi về. Anh không buồn nói thêm lời nào nữa cho đếnlúc chúng tôi đẩy chiếc cửa gỗ sơn trắng bước vào bên trong nhà. Căn phòng khách chìm đắm trongnền tối mờ mờ. Ánh sáng hiu hắt còn sót lại của buổi chiều tàn không xuyên nổi qua tấm voan màuphấn nhạt đang bay phất phơ ẻo lả trước cánh cửa sổ mở toang mà chúng tôi đã quên không đóng lại


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 83trước khi đi. Toàn đưa tay vặn ánh đèn halogen cho vừa độ sang êm dịu. chúng tôi bắt gặp ThanhThanh đang ngồi lặng yên ở góc nhà, ở một chỗ ngồi trang trọng quen thuộc mà Toàn đã để dành chonàng từ bấy lâu nay. Cạnh nàng là một lẵng hoa lan màu mây trắng muốt có lốm đốm nhuỵ tím, hồng,nhìn xa giống hệt như những cánh bướm mềm mại đậu cạnh những chiếc lá xanh non. Toàn đến cạnhghế và cúi xuống nhìn. Thanh Thanh đang say ngủ, mắt nàng nhắm ngoan ngoãn, trông nàng mới bébỏng làm sao. Tôi thấy Toàn đứng yên bất động ngắm Thanh Thanh ngủ thật lâu. Tiếng gió chiềuphơn phớt lùa vào phòng làm cho tôi không nghe được rõ tiếng anh nói nữa. Tôi phải đến sát bên anh,hỏi lại:- Ông vừa nói gì vậy, ông Toàn?Tiếng Toàn lẫn vào trong gió. Giọt nắng úa cuối cùng của buổi chiều đã tắt hẳn bên ngoài.- Tôi không muốn làm nhân-vật-tiểu-thuyết của Trúc Tố đâu Kha. Còn một thế giới khác ngoài thếgiới tiểu thuyết chứ… Nhưng làm thế nào được bây giờ! Hay là… bắt người trong tiểu thuyết nhảy rangoài này vậy? Ở đời sống này… Ôi đã muộn lắm rồi. Sao lại cứ vấn vương thế kia!Tôi đã nghe ra rất rõ điều Toàn nói. Sao nghe chán chường như một lời than. Nhưng ô hay, có baogiờ người trong truyện và người ngoài đời lại đổi vai với nhau được không nhỉ? Làm gì có cái vụngười trong truyện nhảy ra khỏi truyện để sống trong đời bao giờ đâu. Nhưng… Toàn muốn bắt aitrong đó nhảy ra ngoài này đây?Từ hôm đó đến nay, Toàn tránh không nói chuyện nhiều với tôi và Thanh Thanh như xưa nữa. Vốnđã ít nói, anh lại càng ít nói hơn nữa, ra vào lặng lẽ như một chiếc bóng. Kỳ quái thật! Điều này làmcho cô bé đáng yêu của chúng tôi phật lòng không ít nên mới đâm ra buồn bã, suy nghĩ lẩn thẩn rồigặng hỏi tôi đủ điều. Cứ cái điệu này thì tôi không còn phải biết xử trí ra làm sao nữa.III. TRANG SÁCH CŨChẳng bao giờ trong quá khứ tôi cảm thấy hài lòng với những điều mình đã viết ra trong một sốsáng tác (vốn rất ít ỏi) của tôi. Bao giờ đọc lại cũng tìm thấy một kẽ hở nào đó chưa được che lấp, mộtcánh cửa nào đó quên không mở, một dòng nước nào đó lẽ ra phải được đắp đê ngăn lại để chặn đứngcơn trào… Lạ quá! Nghĩa là chẳng bao giờ cuốn sách có thể chấm dứt, có thể hài lòng. Nhà tôi bảorằng tại tôi khó tính đấy thôi. (Nhưng có phải rằng cứ như thế thì mình mới thăng tiến được không?Nghĩa là không bao giờ dừng lại, không bao giờ thoả mãn, mà phải luôn luôn tìm ra cái thiếu sót, cáimới, cái lạ để từ đó vượt lên, vươn tới).Cái cảm giác của những người viết truyện như tôi có lẽ cũng chẳng khác gì nhau mấy. Nhiều lúc,tôi muốn xoá hết tất cả những gì mình đã viết đi để có thể viết lại từ đầu. Chuyện ấy dễ thôi, vì tất cảchỉ là tiểu thuyết, là chuyện tưởng tượng, xóa đi viết lại có khó gì! (chứ còn ở ngoài đời thật ư, kkhi đãsống qua một lần là mãi mãi không bao giờ có thể trở lại, hoặc có thể xóa đi, có thể thay đổi. Chúng tahay ví cuộc đời đang sống như một giấc mơ, nhưng cái giấc mơ này mới khiếp sợ xiết bao. Chúng tachỉ được sống qua cái giấc mơ kỳ lạ này một lần duy nhất, rồi khi tỉnh dậy, chúng ta đã bước “ra ngoài”khỏi giấc chiêm bao ấy, rồi không thể nào lùi lại được nữa.Cứ nghĩ ngợi mông lung như thế mãi, cứ dằng dưa mâu huẫn với lòng mình như thế mãi nên rốtcuộc, lúc nào tôi cũng chỉ muốn… xóa đi viết lại, khi biết rằng mình có quyền hạn và có khả năng đểlàm cái công việc “thay đổi mầu nhiệm” đó.Nhưng, muốn là một chuyện mà có đủ phương tiện, thời giờ và sức lực để thực hiện “ước muốnnhiệm mầu” kia lại là chuyện khác.Tôi không phải là một người viết truyện có tài nên cuối cùng, tôi đành an phận rồi lui khỏi cái thếgiới của văn chương sáng tạo. Hình như, tôi cảm thấy bình yên và mãn nguyện hơn trong cái vỏ ốc yênấm của mình. Người ta có ghể nghe được cả tiếng đại dương trong lòng con ốc nhỏ, thì trong cái vỏ ốcloáng bạc của tôi, tôi cũng có thể thấy được cả vũ trụ trong từng nụ cười xanh biếc của nhà tôi, trong


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 84từng đôi mắt sao sáng của các con tôi. Tôi đã hạnh phúc biết bao để làm một người vợ và một ngườimẹ hoàn hảo, hơn là một người viết truyện kém tài. Đã gần hai mươi năm nay, tôi không còn sáng tácđược bất cứ điều gì nữa cả.Vậy mà suốt mấy đêm qua, tôi trằn trọc mãi không ngủ được và lại càng suy nghĩ nhiều đến nhữngđiều này hơn bao giờ hết. Tại sao ư? Bởi lẽ có một câu chuyện vừa xảy ra cách đây mấy hôm làm chotôi bối rối quá. Tai tôi lúc nào cũng như văng vẳng lại những câu đối thoại… Từng lời, từng chữ. Cứ ynhư là tôi đang xắp xếp thứ tự cho đối thoại của một vở kịch vậy.Sáng hôm kia khi tôi đang loay hoay xới đất vào một chiếc chậu mầu vỏ cua để trồng bụi lan cánhbướm mà con trai út của tôi vừa mua về làm quà cho tôi trong “Ngày Của Mẹ”, thì tôi nghe thấy cótiếng người chào tôi bên kia hàng rào hoa iris tím. Giọng chào êm ái, trong trẻo như một đứa bé.Thoạt đầu tôi tưởng đó là một chú bé xinh xắn có mái tóc cắt tém ôm sát lấy khuôn mặt bầu bĩnh.Nhưng, không phải, đó chính là một cô gái còn rất trẻ, trông dáng nét cỏ vẻ láu lỉnh nghịch ngợm, kháchẳn với giọng nói dịu dàng nhỏ nhẹ vừa gọi tên tôi. Cô bé trang trọng nhắc lại tên tôi một lần nữa, hỏicó phải tôi là tác giả tập sách mà cô đang cầm trên tay không và xin phép được nói chuyện với tôi vềtác phẩm ấy. (Thật là ngỡ ngàng, xúc động thay! Cái tập sách mà lâu nay, chính tôi cũng không cònnhớ đến).Bên cạnh một chiếc chậu đất màu vỏ cua còn tung tóe đất, một bụi lan cánh bướm chưa kịp trồng,trong khoảnh vườn rào rạt gió ban mai trên những nhánh hoa iris tím ấy, chúng tôi đã ngồi trò chuyệnvới nhau về một quyển sách đã nhạt phai màu, được bao lại gọn ghẽ bằng một giấy màu ngà đẹp nhưgiấy hoa tiên.Cô bé nói, như tiếng chim sẻ hót vào buổi sáng:- Chuyến này, cháu xuống đây nhất định phải tìm đến gặp bác cho bằng được. Cháu mất cả gần nửanăm nay mới tìm ra được địa chỉ mới nhất của bác. Gia đình bác di chuyển nhiều ghê đi. Cháu biết làhơi đường đột… nhưng, may ra bác có thể giúp cháu biết được một chút gì, về… một người cháu rấtquý mến, và một người khác mà cháu chưa hề gặp mặt hay không.Tôi mỉm cười, ngắt lời cô bé:- Từ lâu nay bác không còn sinh hoạt trong cái thế giới luôn luôn biến đổi của văn chương nữa.Những người bạn văn của bác thì cũng thưa thớt lắm, ít ai lui tới nên không biết có giúp gì cho cháuđược không? Thế cháu muốn hỏi về ai?Rồi không kịp để cô bé trả lời, tôi đùa:- Nếu cháu hỏi về những nhân-vật-tiểu-thuyết của bác thì may ra, bác còn biết rõ hơn một chút.Cô bé không một chút chần chừ, vội vã đáp:- Cháu muốn nói về Thanh Thanh, bác biết bà ấy phải không ạ? Bác đã viết nhiều về… cô ta quámà. Cháu muốn được gặp bà ta.Lấn này thì tôi phải bật cười vì lối nói chuyện trẻ con của cô bé. Tôi với tay cầm lấy quyển sáchbọc giấy hoa tiên mà cô bé vừa đặt xuống trên chiếc bàn gỗ trắng, mở ra chương thứ nhất và chỉ tayvào dòng chữ đầu tiên:- Cháu muốn nói đến Hương Thanh phải không? Hương Thanh chứ! Sao cháu lại bảo là ThanhThanh? Và tại sao cháu lại đi gọi người ta bắng… “bà” như thế? Không, bác không biết Hương Thanhlà ai cả. Đây chỉ là một nhân-vật-tiểu-thuyết thôi mà. Thế bây giờ cháu muốn bác cho cháu biết thêmgì về nhân-vật-tưởng-tượng này của bác đây? Hương Thanh là nhân vật chính trong tập truyện đầu taymà cũng là cuối cùng của bác. Cái tác phẩm đầu tiên, cuối cùng và duy nhất trong đời bác, thì cháu đãđọc qua, đã biết rõ hết rồi. Cháu làm bác cảm động vì không ngờ đến hôm nay, bác vẫn còn một độcgiả đáng yêu và… rất tò mò về một nhân-vật-tiểu-thuyết cách đây gần hai mươi năm như vậy.Cô bé lắc đầu, đôi môi se sẽ mím lại. Chiếc giày màu cát óng đi qua đi lại trên những viên sỏi trắngmát dưới chân.Thế nhưng… tại sao… bác Toàn lại như thế? Nhân-vật-tưởng-tượng của bác? Cháu không hiểu gì


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 85cả! Tại sao lại như thế? Tại sao một nhân-vật-tưởng-tượng lại có thể làm cho bác Toàn khổ đến thế?Cháu chỉ muốc giúp bác Toàn vượt ra khỏi cái giấc mộng u sầu, như một màn lưới nhện bủa giăngchung quanh đời bác ấy bao nhiêu năm nay. Cháu quý bác ấy lắm. Bác như thể một ông bố độ lượngvới cháu. Ba cháu qua đời năm cháu lên năm tuổi. Cháu quen với bác Toàn năm cháu mười sáu, cáchđây gần bẩy năm rồi, khi cháu <strong>the</strong>o anh cháu vào tiệm sách của bác ấy xế cửa đại học Berkeley.Tôi cũng lăc đầu, bắt đầu cảm thấy xốt ruột vì thực tình không thể hiểu được cô bé đang kể nhữngchuyện gì.- Bác Toàn nào? Cháu đang nói chuyện gì, về ai thế?- Bác Toàn hồi xưa làm quản trị viên kế toán, ở Berkeley. Bác không nhớ ra là ai hở bác? Bác Toànkể cho cháu nghe là có quen với bác mà, cả bà… Thanh Thanh nữa.Tôi bật cười:- Cháu làm cho bác cứ nghĩ rằng mình đang sống trong một giấc mơ và đang đi lạc đây! Bác chẳnghiểu gì cả, bé con ạ.Sau đó tôi đã phải mất gần cả buổi để bắt cô bé kể cho nghe câu chuyện <strong>the</strong>o một thứ tự khả dĩ cóthể hiểu được, nghĩa là có đầu, có thân mình và có đuôi, như người ta tập viết một bài luận văn vậy.Suốt hai ngày qua, đầu óc tôi cứ rền rỉ về những câu đối thoại kỳ lạ, vằng vặc khuôn mặt sáng trưngcủa cô gái trẻ cắt tóc tém như một chú bé, và mơ hồ, một người đàn ông lạ mà tôi chưa hề bao giờ gặp,hay đã gặp, hay đã gặp mà không hề bao giờ nhớ? Vì trên tập sách đã phai màu mà cô gái mang đếnđặt trên chiếc bàn gỗ trắng, ở trang cuối, có chữ ký của tôi cùng mấy giòng chữ cũng đã nhạt màu.Tác giả ký tặngThay cho Thanh ThanhTặngNguyễn ToànHay là, tôi đã gặp ông ta một lần…? Một lần duy nhất trong buổi ra mắt sách của tôi? Có lẽ nàochăng? Tôi chẳng thế nào nhớ được.IV. TRANG SÁCH CŨTôi vừa nói với nhà tôi sáng nay, ba hôm sau ngày gặp cô bé lạ:- Có lẽ em sẽ viết truyện trở lại. Bố nghĩ sao?Cũng như lần đầu tiên, cách đây gần hai mươi năm trước, nhà tôi đã mìm cười, nụ cười xanh biếc vàthích thú:- Như vậy thì bố sẽ mừng cho em biết bao nhiêu. Nhưng lần này, em sẽ viết về cái gì, hở mẹ củacác con của bố?- Em cũng chưa hoàn toàn thấy rõ… Chỉ biết là lòng mình bị hối thúc, và em cảm thấy hứng khởitrở lại. Buồn cười chưa, em chưa biết rõ là sẽ phải sắp đặt truyện ra sao, nhưng em đã đặt được têncho… nhân vật rồi đấy. Lần này, nhân vật chính sẽ là một nhân vật nam. Em muốn chọn cái tên NamKha. Như một giấc mơ. Em muốn viết về cuộc đời, trong một giấc mơ. Bố nghĩ thế nào? Bố cũng sẽgiúp em như lần đầu tiên chứ?Nhà tôi im lặng không nói gì nữa, ngoài nụ cười xanh biếc và những cái gật đầu đầy khuyến khích.Riêng tôi, ông Toàn, tôi mong là tôi sẽ sáng tạo được cho Thanh Thanh của ông một người bạn mới,đề từ nay, ông có thể bước hẳn ra khỏi cái giấc mơ mà lẽ ra ông không nên bước vào! Nhưng ôngToàn, tôi hy vọng rằng ông không tưởng lầm tôi là Trúc Tố! Tôi cũng chỉ là một nhân-vật-tiểu-thuyếtcủa cái cô bé tóc cắt tém như một chú bé mà thôi. Cô ta đang <strong>the</strong>o học về ngành văn chương, năm cuốicùng của chương trình Cao học ở Đại học Berkeley đấy. Và tất cả chúng ta, kể cả nhà tôi, cũng chỉ là


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 86những nhân vật được cô bé sáng tạo cho cái truyện ngắn đầy mâu thuẫn và rối rắm không đầu khôngđuôi chi cả của cô ta. ■


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 87ThÖ Haiku Kim-Châu11/2012Source: Google ImagesSapaSapa từ thuở xưaĐỉnh núi điệp trùng cao chót vótBát ngát áng sương mùNấp bóng Phan-Xi-PhăngCòn có Hoàng Liên Sơn sừng sữngMàu xanh thẳm núi rừng... ■


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 88Source: Google ImagesChung LÓiVai kề vaiChung lối trên đường đờiMặc tuyết rơi. ■Source: Google ImageKhông NeoMặt hồ lặngThuyền lờ lững không neoMột mái chèo. ■


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 89Spource: Google ImagessTìm NhauBầy chim nhỏNép tìm nhau mùa đôngĐỡ lạnh lòng. ■Source: Google ImagesMË ConTuyết ngút ngànSưởi ấm trong giá lạnhTình mẹ con. ■


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 90Greek DramaKing Oedipus(Part III <strong>and</strong> The End)Author: SophoclesNote: A companion study of Oedipus <strong>the</strong> man by Thomas D. Le was published in <strong>the</strong> April 2011 issueof Firmament, which may be accessed at:http://<strong>the</strong>huuv<strong>and</strong>an.org/firmamentapril2011.pdfEnter OEDIPUS.OED. Jocasta, my dear queen, why didst thou sendTo bring me hi<strong>the</strong>r from our palace-hall?JO. Hear that man’s tale, <strong>and</strong> <strong>the</strong>n consider wellThe end of yonder dreadful prophecy.OED. Who is <strong>the</strong> man, <strong>and</strong> what his err<strong>and</strong> here?JO. He comes from Corinth, to make known to <strong>the</strong>eThat Polybus, thy fa<strong>the</strong>r, is no more.***OED. How, stranger? Let me learn it from thy mouth.COR. SH. If my first duty be to make this clear,Know beyond doubt that he is dead <strong>and</strong> gone.OED. By illness coming o’er him, or by guile?COR. SH. Light pressure lays to rest <strong>the</strong> timeworn frame.OED. He was subdued by sickness <strong>the</strong>n, poor soul!COR. SH. By sickness <strong>and</strong> <strong>the</strong> burden of his years.OED. Ah! my Jocasta, who again will heedThe Pythian hearth oracular, <strong>and</strong> birdsScreaming in air, blind guides! that would have madeMy fa<strong>the</strong>r’s death my deed; but he is gone,Hidden underneath <strong>the</strong> ground, while I st<strong>and</strong> heroHarmless <strong>and</strong> weaponless:—unless, perchance,My absence killed him,—so he may have diedThrough me. But be that as it may, <strong>the</strong> graveThat covers Polybus, hath silenced, too,One voice of prophecy, worth nothing now.


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 91JO. Did I not tell <strong>the</strong>e so, long since?OED. Thou didst.But I was drawn to error by my fear.JO. Now cast it altoge<strong>the</strong>r out of mind.OED. Must I not fear my mo<strong>the</strong>r’s marriage-bed?JO. Why should man fear, seeing his course is ruledBy fortune, <strong>and</strong> he nothing can foreknow?’Tis best to live at ease as best one may.Then fear not thou thy mo<strong>the</strong>r’s nuptial hour.Many a man ere now in dreams hath lainWith her who bare him. He hath least annoyWho with such omens troubleth not his mind.OED. That word would be well spoken, were not sheAlive that gave me birth. But since she lives,Though you speak well, yet have I cause for fear.JO. Your fa<strong>the</strong>r’s burial might enlighten you.OED. It doth. But I am darkened by a life.COR. SH. Whose being overshadows <strong>the</strong>e with fear?OED. Queen Meropè, <strong>the</strong> consort of your king.COR. SH. <strong>What</strong> in her life should make your heart afraid?OED. A heaven-sent oracle of dreadful sound.COR. SH. May it be told, or must no stranger know?OED. Indeed it may. Word came from Phoebus onceThat I must know my mo<strong>the</strong>r’s shame, <strong>and</strong> shedWith <strong>the</strong>se my h<strong>and</strong>s my own true fa<strong>the</strong>r’s blood.Wherefore long since my home hath been removedFar from Corinthos:—not unhappily;But still ’tis sweet to see a parent’s face.COR. SH. Did fear of this make <strong>the</strong>e so long an exile?OED. Of this <strong>and</strong> parricide, my aged friend.COR. SH. I came with kind intent—<strong>and</strong>, dear my lord,I fain would rid <strong>the</strong>e from this haunting dread.OED. Our gratitude should well reward thy love.COR. SH. Hope of reward from <strong>the</strong>e in thy returnWas one chief motive of my journey hi<strong>the</strong>r.OED. Return? Not to my parents’ dwelling-place!COR. SH. Son, ’tis too clear, you know not what you do.OED. Wherefore, kind sir? For Heaven’s sake teach me this.


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 92COR. SH. If for <strong>the</strong>se reasons you avoid your home.OED. The fear torments me, Phoebus may prove true.COR. SH. Lest from your parents you receive a stain?OED. That is <strong>the</strong> life-long torment of my soul.COR. SH. Will you be certified your fears are groundless?OED. How groundless, if I am my parents’ child?COR. SH. Because with Polybus thou hast no kin.OED. Why? Was not he <strong>the</strong> author of my life?COR. SH. As much as I am, <strong>and</strong> no more than I.OED. How can my fa<strong>the</strong>r be no more to meThan who is nothing?COR. SH. In begetting <strong>the</strong>eNor I nor he had any part at all.OED. Why <strong>the</strong>n did he declare me for his son?COR. SH. Because he took <strong>the</strong>e once a gift from me.OED. Was all that love unto a foundling shown?COR. SH. Heirless affection so inclined his heart.OED. A gift from you! Your purchase, or your child?COR. SH. Found in Cithaeron’s hollowy wilderness.OED. <strong>What</strong> led your travelling footstep to that ground?COR. SH. The flocks I tended grazed <strong>the</strong> mountain <strong>the</strong>re.OED. A shepherd wast thou, <strong>and</strong> a w<strong>and</strong>ering hind?COR. SH. <strong>What</strong>ever else, my son, thy saviour <strong>the</strong>n.OED. From what didst thou release me or relieve?COR. SH. Thine instep bears memorial of <strong>the</strong> pain.OED. Ah! what old evil will thy words disclose?COR. SH. Thy feet were pierced. ’Twas I unfastened <strong>the</strong>m.OED. So cruel to my tender infancy!COR. SH. From this thou hast received thy name.OED. By heavenI pray <strong>the</strong>e, did my fa<strong>the</strong>r do this thing,Or was’t my mo<strong>the</strong>r?COR. SH. That I dare not say.He should know best who gave <strong>the</strong>e to my h<strong>and</strong>.OED. Ano<strong>the</strong>r gave me, <strong>the</strong>n? You did not find me?


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 93COR. SH. Ano<strong>the</strong>r herdsman passed <strong>the</strong>e on to me.OED. Can you describe him? Tell us what you know.COR. SH. Methinks <strong>the</strong>y called him one of Laius’ people.OED. Of Laius once <strong>the</strong> sovereign of this l<strong>and</strong>?COR. SH. E’en so. He was a shepherd of his flock.OED. And is he still alive for me to see?COR. SH. You Thebans are most likely to know that.OED. Speak, any one of you in presence here,Can you make known <strong>the</strong> swain he tells us of,In town or country having met with him?The hour for this discovery is full come.CH. Methinks it is no o<strong>the</strong>r than <strong>the</strong> peasantWhom thou didst seek before to see: but thisCould best be told by queen Jocasta <strong>the</strong>re.OED. We lately sought that one should come, my queen.Know’st thou, is this of whom he speaks <strong>the</strong> same?JO. <strong>What</strong> matter who? Regard not, nor desireEven vainly to remember aught he saith.OED. When I have found such tokens of my birth,I must disclose it.JO. As you love your life,By heaven I beg you, search no fur<strong>the</strong>r here!The sickness in my bosom is enough.OED. Nay, never fear! Were I proved thrice a slaveAnd waif of bondwomen, you still are noble.JO. Yet hearken, I implore you: do not so.OED. I cannot hear you. I must know this through.JO. With clear perception I advise <strong>the</strong> best.OED. Thy ‘best’ is still my torment.JO. Wretched one,Never may’st thou discover who thou art!OED. Will some one go <strong>and</strong> bring <strong>the</strong> herdman hi<strong>the</strong>r?Leave her to revel in her lordly line!JO. O horrible! O lost one! This aloneI speak to <strong>the</strong>e, <strong>and</strong> no word more for ever.[ExitCH. Oedipus, wherefore is Jocasta gone,Driven madly by wild grief? I needs must fearLest from this silence she make sorrow spring.


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 94OED. Leave her to raise what storm she will. But IWill persevere to know mine origin,Though from an humble seed. Her woman’s prideIs shamed, it may be, by my lowliness.But I, whilst I account myself <strong>the</strong> sonOf prospering Fortune, ne’er will be disgraced.For she is my true mo<strong>the</strong>r: <strong>and</strong> <strong>the</strong> months,Coheirs with me of <strong>the</strong> same fa<strong>the</strong>r, Time,Have marked my lowness <strong>and</strong> mine exaltation.So born, so nurtured, I can fear no change,That I need shrink to probe this to <strong>the</strong> root.[OEDIPUS remains, <strong>and</strong> gazes towards <strong>the</strong> country, while <strong>the</strong> CHORUS singCHORUS.If I wield a prophet’s might,Or have sense to search aright,Cithaeron, when all night <strong>the</strong> moon rides high,Loud thy praise shall be confessed,How upon thy rugged breast,Thou, mighty mo<strong>the</strong>r, nursed’st tenderlyGreat Oedipus, <strong>and</strong> gav’st his being roomWithin thy spacious home.Yea, we will dance <strong>and</strong> singThy glory for thy kindness to our king.Phoebus, unto <strong>the</strong>e we cry,Be this pleasing in thine eye!Who, dear sovereign, gave <strong>the</strong>e birth,Of <strong>the</strong> long lived nymphs of earth?Say, was she clasped by mountain roving Pan?Or beguiled she one sweet hourWith Apollo in her bower,Who loves to trace <strong>the</strong> field untrod by man?Or was <strong>the</strong> ruler of Cyllene’s heightThe author of thy light?Or did <strong>the</strong> Bacchic god,Who makes <strong>the</strong> top of Helicon to nod,Take <strong>the</strong>e for a foundling careFrom his playmates that are <strong>the</strong>re?The THEBAN SHEPHERD is seen approaching, guarded.OED. If haply I, who never saw his face,Thebans, may guess, methinks I see <strong>the</strong> hindWhose coming we have longed for. Both his age,Agreeing with this o<strong>the</strong>r’s wintry locks,Accords with my conjecture, <strong>and</strong> <strong>the</strong> garbOf his conductors is well known to meAs that of mine own people. But methinks (to LEADER of CHORUS)


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 95Thou hast more perfect knowledge in this case,Having beheld <strong>the</strong> herdman in <strong>the</strong> past.CH. I know him well, believe me. LaiusHad no more faithful shepherd than this man.OED. Corinthian friend, I first appeal to you:Was’t he you spake of?COR. SH. ’Twas <strong>the</strong> man you see.OED. Turn thine eyes hi<strong>the</strong>r, aged friend, <strong>and</strong> tell<strong>What</strong> I shall ask <strong>the</strong>e. Wast thou Laius’ slave?THEB. SH. I was, not bought, but bred within <strong>the</strong> house.OED. <strong>What</strong> charge or occupation was thy care?THEB. SH. Most of my time was spent in shepherding.OED. And where didst thou inhabit with thy flock?THEB. SH. ’Twas now Cithaeron, now <strong>the</strong> neighbouring tract.OED. And hadst thou <strong>the</strong>re acquaintance of this man?THEB. SH. Following what service? <strong>What</strong> is he you mean?OED. The man you see. Hast thou had dealings with him?THEB. SH. I cannot bring him all at once to mind.COR. SH. No marvel, good my lord. But I will soonWake to clear knowledge his oblivious sense.For sure I am he can recall <strong>the</strong> time,When he with his two flocks, <strong>and</strong> I with oneBeside him, grazed Cithaeron’s pasture wideGood six months’ space of three successive years,From spring to rising of Arcturus; <strong>the</strong>nFor <strong>the</strong> bleak winter season, I drove mineTo <strong>the</strong>ir own folds, he his to Laius’ stalls.Do I talk idly, or is this <strong>the</strong> truth?THEB. SH. The time is far remote. But all is true.COR. SH. Well, dost remember having given me <strong>the</strong>nA child, that I might nurture him for mine?THEB. SH. <strong>What</strong> means thy question? Let me know thy drift.COR. SH. Friend, yonder st<strong>and</strong>s <strong>the</strong> infant whom we knew.THEB. SH. Confusion seize <strong>the</strong>e, <strong>and</strong> thy evil tongue!OED. Check not his speech, I pray <strong>the</strong>e, for thy wordsCall more than his for chastisement, old sir.THEB. SH. O my dread lord, <strong>the</strong>rein do I offend?OED. Thou wilt not answer him about <strong>the</strong> child?


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 96THEB. SH. He knows not what he speaks. His end is vain.OED. So! Thou’lt not tell to please us, but <strong>the</strong> lashWill make <strong>the</strong>e tell.THEB. SH. By all that’s merciful,Scourge not this aged frame!OED. Pinion him straight!THEB. SH. Unhappy! wherefore? what is’t you would know?OED. Gave you this man <strong>the</strong> child of whom he asks you?THEB. SH. I gave it him. Would I had died that hour!OED. Speak rightly, or your wish will soon come true.THEB. SH. My ruin comes <strong>the</strong> sooner, if I speak.OED. This man will balk us with his baffling prate.THEB. SH. Not so. I said long since, ‘I gave <strong>the</strong> child.’OED. Whence? Was’t your own, or from ano<strong>the</strong>r’s h<strong>and</strong>?THEB. SH. ’Twas not mine own; ano<strong>the</strong>r gave it me.OED. <strong>What</strong> Theban gave it, from what home in Thebes?THEB. SH. O, I implore <strong>the</strong>e, master, ask no more!OED. You perish, if I have to ask again.THEB. SH. The child was of <strong>the</strong> stock of Laius.OED. Slave-born, or rightly of <strong>the</strong> royal line?THEB. SH. Ah me! Now comes <strong>the</strong> horror to my tongue!OED. And to mine ear. But thou shalt tell it me!THEB. SH. He was given out for Laius’ son: but she,Thy queen, within <strong>the</strong> palace, best can tell.OED. How? Did she give it <strong>the</strong>e?THEB. SH. My lord, she did.OED. With what commission?THEB. SH. I was to destroy him.OED. And could a mo<strong>the</strong>r’s heart be steeled to this?THEB. SH. With fear of evil prophecies.OED. <strong>What</strong> were <strong>the</strong>y?THEB. SH. ’Twas said <strong>the</strong> child should be his fa<strong>the</strong>r’s death.OED. <strong>What</strong> <strong>the</strong>n possessed <strong>the</strong>e to give up <strong>the</strong> childTo this old man?


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 97THEB. SH. Pity, my sovereign lord!Supposing he would take him far awayUnto <strong>the</strong> l<strong>and</strong> whence he was come. But hePreserved him to great sorrow. For if thouArt he this man hath said, be well assuredThou bear’st a heavy doom.OED. O horrible!Horrible! All fulfilled, as sunlight clear!Oh may I nevermore behold <strong>the</strong> day,Since proved accursèd in my parentage,In those I live with, <strong>and</strong> in him I slew![ExeuntCHORUS.O mortal tribes of men,How near to nothingnessI count you while your lives remain!<strong>What</strong> man that lives hath more of happinessThan to seem blest, <strong>and</strong>, seeming, fade in night?O Oedipus, in this thine hour of gloom,Musing on <strong>the</strong>e <strong>and</strong> thy relentless doom,I call none happy who beholds <strong>the</strong> light.Thou through surpassing skillDidst rise to wealth <strong>and</strong> power,When thou <strong>the</strong> monstrous riddling maid didst kill,And stoodst forth to my country as a towerTo guard from myriad deaths this glorious town;Whence thou wert called my king, of faultless fame,In all <strong>the</strong> world a far-resounded name,Unparagoned in honour <strong>and</strong> renown.But now to hear of <strong>the</strong>e, who more distressed?Who more acquainted with fierce misery,Assaulted by disasters manifest,Than thou in this thy day of agony?Most noble, most renowned!—Yet one same roomHeard thy first cry, <strong>and</strong> in thy prime of power,Received <strong>the</strong>e, harbouring both bride <strong>and</strong> groom,And bore it silently till this dread hour.How could that furrowing of thy fa<strong>the</strong>r’s fieldYear after year continue unrevealed?Time hath detected thine unwitting deed,Time, who discovers all with eyes of fire,Accusing <strong>the</strong>e of living without heedIn hideous wedlock husb<strong>and</strong>, son, <strong>and</strong> sire.Ah would that we, thou child of Laius born,Ah would that we had never seen <strong>the</strong>e nigh!E’er since we knew <strong>the</strong>e who thou art, we mourn


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 98Exceedingly with cries that rend <strong>the</strong> sky.For, to tell truth, thou didst restore our lifeAnd gavest our soul sweet respite after strife.Enter Messenger.MESS. O ye who in this l<strong>and</strong> have ever heldChief honour, what an object of dire woeAwaits your eyes, your ears! <strong>What</strong> piercing griefYour hearts must suffer, if as kinsmen shouldYe still regard <strong>the</strong> house of Laius!Not Phasis, nor <strong>the</strong> Danube’s rolling flood,Can ever wash away <strong>the</strong> stain <strong>and</strong> purgeThis mansion of <strong>the</strong> horror that it hides.—And more it soon shall give to light, not nowUnconsciously enacted. Of all ill,Self-chosen sorrows are <strong>the</strong> worst to bear.CH. <strong>What</strong> hast thou new to add? <strong>the</strong> weight of griefFrom that we know burdens <strong>the</strong> heart enough.MESS. Soon spoken <strong>and</strong> soon heard is <strong>the</strong> chief sum.Jocasta’s royal head is sunk in death.CH. The hapless queen! <strong>What</strong> was <strong>the</strong> fatal cause?MESS. Her own determination. You are sparedThe worst affliction, not being <strong>the</strong>re to see.Yet to <strong>the</strong> height of my poor memory’s powerThe wretched lady’s passion you shall hear.When she had passed in her hot mood withinThe vestibule, straight to <strong>the</strong> bridal roomShe rushes, tearing with both h<strong>and</strong>s her hair.Then having entered, shutting fast <strong>the</strong> door,She called aloud on Laius, long dead,With anguished memory of that birth of oldWhereby <strong>the</strong> fa<strong>the</strong>r fell, leaving his queenTo breed a dreadful brood for his own son.And loudly o’er <strong>the</strong> bed she wailed, where she,In twofold wedlock, hapless, had brought forthHusb<strong>and</strong> from husb<strong>and</strong>, children from a child.We could not know <strong>the</strong> moment of her death,Which followed soon, for Oedipus with criesBroke in, <strong>and</strong> would not let us see her end,But held our eyes as he careered <strong>the</strong> hall,Dem<strong>and</strong>ing arms, <strong>and</strong> where to find his wife,—No, not his wife, but fatal mo<strong>the</strong>r-croft,Cropped doubly with himself <strong>and</strong> his own seed.And in his rage some god directed himTo find her:—’twas no man of us at h<strong>and</strong>.Then with a fearful shout, as following


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 99His leader, he assailed <strong>the</strong> folding-doors;And battering inward from <strong>the</strong> mortised boltsThe bending boards, he burst into <strong>the</strong> room:Where high suspended we beheld <strong>the</strong> queen,In twisted cordage resolutely swung.He all at once on seeing her, wretched king!Undid <strong>the</strong> pendent noose, <strong>and</strong> on <strong>the</strong> groundLay <strong>the</strong> ill-starred queen. Oh, <strong>the</strong>n ’twas terribleTo see what followed—for he tore awayThe tiring-pins wherewith she was arrayed,And, lifting, smote his eyeballs to <strong>the</strong> root,Saying, Nevermore should <strong>the</strong>y behold <strong>the</strong> evilHis life inherited from that past time,But all in dark henceforth should look uponFeatures far better not beheld, <strong>and</strong> failTo recognize <strong>the</strong> souls he had longed to know.Thus crying aloud, not once but oftentimesHe drave <strong>the</strong> points into his eyes; <strong>and</strong> soonThe bleeding pupils moistened all his beard,Nor stinted <strong>the</strong> dark flood, but all at onceThe ruddy hail poured down in plenteous shower.Thus from two springs, from man <strong>and</strong> wife toge<strong>the</strong>r,Rose <strong>the</strong> joint evil that is now o’erflowing.And <strong>the</strong> old happiness in that past dayWas truly happy, but <strong>the</strong> present hourHath pain, crime, ruin:—whatsoe’er of illMankind have named, not one is absent here.CH. And finds <strong>the</strong> sufferer now some pause of woe?MESS. He bids make wide <strong>the</strong> portal <strong>and</strong> displayTo all <strong>the</strong> men of Thebes <strong>the</strong> man who slewHis fa<strong>the</strong>r, who unto his mo<strong>the</strong>r did<strong>What</strong> I dare not repeat, <strong>and</strong> fain would flingHis body from <strong>the</strong> l<strong>and</strong>, nor calmly bideThe shock of his own curse on his own hall.Meanwhile he needs some comfort <strong>and</strong> some guide,For such a load of misery who can bear?Thyself shalt judge: for, lo, <strong>the</strong> palace-gatesUnfold, <strong>and</strong> presently thine eyes will seeA hateful sight, yet one thou needs must pity.Enter OEDIPUS, blind <strong>and</strong> unattended.LEADER OF CH. O horror of <strong>the</strong> world!Too great for mortal eye!More terrible than all I have known of ill!<strong>What</strong> fury of wild thoughtCame o’er <strong>the</strong>e? Who in heaven


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 100Hath leapt against thy hapless lifeWith boundings out of measure fierce <strong>and</strong> huge?Ah! wretched one, I cannot look on <strong>the</strong>e:No, though I long to search, to ask, to learn.Thine aspect is too horrible.—I cannot!OED. Me miserable! Whi<strong>the</strong>r am I borne?Into what region are <strong>the</strong>se wavering soundsWafted on aimless wings? O ruthless Fate!To what a height thy fury hath soared!CH. Too farFor human sense to follow, or human thoughtTo endure <strong>the</strong> horror.OED. O dark cloud, descendingUnutterably on me! invincible,Abhorred, borne onward by too sure a wind.Woe, woe!Woe! Yet again I voice it, with such pangsBoth from <strong>the</strong>se piercing wounds I am assailedAnd from within through memory of my grief.CH. Nay, ’tis no marvel if thy matchless woeRedouble thine affliction <strong>and</strong> thy moan!OED. Ah! Friend, thou art still constant! Thou remainestTo tend me <strong>and</strong> to care for <strong>the</strong> blind man.Alas!I know <strong>the</strong>e well, nor fail I to perceive,Dark though I be, thy kind familiar voice.CH. How dreadful is thy deed! How couldst thou bearThus to put out thine eyes? <strong>What</strong> Power impelled <strong>the</strong>e?OED. Apollo, dear my friends, Apollo brought to passIn dreadful wise, this my calamitous woe.But I,—no being else,—I with this h<strong>and</strong> destroyed <strong>the</strong>m. [Pointing to his eyesFor why should I have sight,To whom nought now gave pleasure through <strong>the</strong> eye?CH. There speak’st thou truly.OED. <strong>What</strong> could I see, whom hearWith gladness, whom delight in any more?Lead me away out of <strong>the</strong> l<strong>and</strong> with speed!Be rid of <strong>the</strong> destroyer, <strong>the</strong> accursed,Whom most of all <strong>the</strong> world <strong>the</strong> Gods abhor.CH. O miserable in thy calamityAnd not less miserable in thy despair,Would thou wert still in ignorance of thy birth!


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 101OED. My curse on him who from <strong>the</strong> cruel bondThat held my feet in that high pasture-l<strong>and</strong>Freed me, <strong>and</strong> rescued me from murder <strong>the</strong>re,And saved my life! Vain kindness! Then to have diedHad spared this agony to me <strong>and</strong> mine.CH. Ay, would it had been so!OED. Then had I ne’erBeen proved a parricide, ne’er borne <strong>the</strong> shameOf marriage bonds incestuous! But nowI am God ab<strong>and</strong>oned, Son of <strong>the</strong> unholy,Rival of him who gave me being. Ah woe!<strong>What</strong> sorrow beyond sorrows hath chief place?That sorrow Oedipus must bear!LEADER OF CH. I know not how to call <strong>the</strong>e wise in this:Thou wert better dead than to be blind <strong>and</strong> live.OED. That this last act hath not been for <strong>the</strong> bestInstruct me not, nor counsel me again.How, if I kept my sight, could I have lookedIn Hades on my fa<strong>the</strong>r’s countenance,Or mine all hapless mo<strong>the</strong>r, when, toward both,I have done deeds no death can e’er atone?Ah! but my children were a sight of joy,—Offspring of such a marriage! were <strong>the</strong>y so?Never, to eyes of mine! nor town, nor tower,Nor holy shrines o’ <strong>the</strong> gods, which I myself,Dowered with <strong>the</strong> fairest life of Theban men,Have forfeited, alas, by mine own law,Declaring men should drive from every doorOne marked by Heaven as impious <strong>and</strong> impure,Nay worse, of Laius born! And was I <strong>the</strong>n,By mine own edict br<strong>and</strong>ed thus, to lookOn Theban faces with unaltered eye?Nay verily, but had <strong>the</strong>re been a wayTo stop <strong>the</strong> hearing fountain through <strong>the</strong> ear,I had not faltered, but had closed <strong>and</strong> barredEach gate of this poor body, deaf <strong>and</strong> blind!So thought might sweetly dwell at rest from illCithaeron! Why didst thou receive me? WhyNot slay me <strong>the</strong>n <strong>and</strong> <strong>the</strong>re? So had I notTold to <strong>the</strong> world <strong>the</strong> horror of my birth.O foster home of Corinth <strong>and</strong> her king,How bright <strong>the</strong> life ye cherished, filming o’er<strong>What</strong> foulness far beneath! For I am vile,And vile were both my parents. So ’tis provedO cross road in <strong>the</strong> covert of <strong>the</strong> glen,


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 102O thicket in <strong>the</strong> gorge where three ways met,Bedewed by <strong>the</strong>se my h<strong>and</strong>s with mine own bloodFrom whence I sprang—have ye forgotten me?Or doth some memory haunt you of <strong>the</strong> deedsI did before you, <strong>and</strong> went on to doWorse horrors here? O marriage twice accurst!That gave me being, <strong>and</strong> <strong>the</strong>n again sent forthFresh saplings springing from <strong>the</strong> selfsame seed,To amaze men’s eyes <strong>and</strong> minds with dire confusionOf fa<strong>the</strong>r, bro<strong>the</strong>r, son, bride, mo<strong>the</strong>r, wife,Murder of parents, <strong>and</strong> all shames that are!Silence alone befits such deeds. Then, pray you,Hide me immediately away from men!Kill me outright, or fling me far to sea,Where never ye may look upon me more.Come, lend your h<strong>and</strong> unto my misery!Comply, <strong>and</strong> fear not, for my load of woeIs incommunicable to all but me.CH. With timely presence to fulfil thy needWith act <strong>and</strong> counsel, Creon comes, who nowIs regent o’er this people in thy room.OED. Alas, what shall I say to him? <strong>What</strong> pleaFor my defence will hold? My evil partToward him in all <strong>the</strong> past is clearly proved.Enter CREON.CR. I come not, Oedipus, to mock thy woes,Nor to reproach <strong>the</strong>e for thine evils past.But ye, (to Chorus) if all respect of mortal eyeBe dead, let awe of <strong>the</strong> universal flameOf life’s great nourisher, our lord <strong>the</strong> Sun,Forbid your holding thus unveiled to viewThis huge abomination, which nor EarthNor sacred Element, nor light of HeavenCan once endure. Convey him in with speed.Religion bids that kindred eyes <strong>and</strong> earsAlone should witness kindred crime <strong>and</strong> woe.OED. By Heaven, since thou hast reft away my fear,So nobly meeting my unworthiness,I pray <strong>the</strong>e, hear me for thine own behoof.CR. <strong>What</strong> boon dost thou desire so earnestly?OED. Fling me with speediest swiftness from <strong>the</strong> l<strong>and</strong>,Where nevermore I may converse with men.CR. Doubt not I would have done it, but <strong>the</strong> GodMust be inquired of, ere we act herein.


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 103OED. His sacred utterance was express <strong>and</strong> clear,The parricide, <strong>the</strong> unholy, should be slain.CR. Ay, so ’twas spoken: but, in such a time,We needs must be advised more perfectly.OED. Will ye <strong>the</strong>n ask him for a wretch like me?CR. Yea. For even thou methinks wilt now believe.OED. Not only so. But I will charge <strong>the</strong>e too,With urgent exhortation, to performThe funeral rite for her who lies within—She is thy kinswoman—howe’er thou wilt.But never let this city of my siresClaim me for living habitant! There, <strong>the</strong>reLeave me to range <strong>the</strong> mountain, where my nurse,Cithaeron, echoeth with my name,—Cithaeron,Which both my parents destined for my tomb.So my true murderers will be my death.Yet one thing I can tell. Mine end will comeNot by disease nor ordinary chanceI had not lived when at <strong>the</strong> point to die,But for some terrible doom. Then let my fateRun out its full career. But for my childrenThou, Creon, shalt provide. As for my sons,I pray <strong>the</strong>e burden not thyself with <strong>the</strong>m.They ne’er will lack subsistence—<strong>the</strong>y are men.But my poor maidens, hapless <strong>and</strong> forlorn,Who never had a meal apart from mine,But ever shared my table, yea, for <strong>the</strong>mTake heedful care, <strong>and</strong> grant me, though but once.Yea, I beseech <strong>the</strong>e, with <strong>the</strong>se h<strong>and</strong>s to feel,Thou noble heart! <strong>the</strong> forms I love so well,And weep with <strong>the</strong>m our common misery.Oh, if my arms were round <strong>the</strong>m, I might seemTo have <strong>the</strong>m as of old when I could see—<strong>What</strong>! Am I fooled once more, or do I hearMy dear ones weeping! And hath Creon sent,Pitying my sorrows, mine own children to meWhom most I love? Can this be truth I utter?CR. Yea, I have done it. For I knew <strong>the</strong> joyThou ever hadst in this, thy comfort now.OED. Fair be thy fortune, <strong>and</strong>, for this last deed,Heaven guide <strong>the</strong>e on a better course than mine.Where are ye, O my children? Come, draw nearTo <strong>the</strong>se my h<strong>and</strong>s of bro<strong>the</strong>r blood with you,H<strong>and</strong>s that have made so piteous to your sightThe darkened gaze of his once brilliant eyes,


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 104Who all in blindness, with no thought of ill,Became your fa<strong>the</strong>r at that fount of life,Where he himself took being! Oh! for youI weep, not seeing you, when I but thinkOf all <strong>the</strong> bitter passages of fateThat must attend you amongst men. For whereCan ye find fellowship, what civic throngShall ye resort unto, what festival,From whence, instead of sight or sound enjoyed,Ye will not come in tears unto your home?And when ye reach <strong>the</strong> marriageable bloom,My daughters, who will be <strong>the</strong> man to castHis lot with yours, receiving for his ownAll those reproaches which have marred <strong>the</strong> nameOf both my parents <strong>and</strong> your name no less?<strong>What</strong> evil is not here? Your fa<strong>the</strong>r slewHis fa<strong>the</strong>r, <strong>and</strong> <strong>the</strong>n eared <strong>the</strong> mo<strong>the</strong>r fieldWhere he himself was sown, <strong>and</strong> got you fromThe source of his own birth. Such taunts will fly.And who will marry you? No man, my daughters;But ye must wi<strong>the</strong>r childless <strong>and</strong> unwed.Son of Menoeceus, who alone art leftAs fa<strong>the</strong>r to <strong>the</strong>se maidens, for <strong>the</strong> pairThat gave <strong>the</strong>m birth are utterly undone,Suffer <strong>the</strong>m not, being your kinswomen,To w<strong>and</strong>er desolate <strong>and</strong> poor, nor makeTheir lot perforce <strong>the</strong> counterpart of mine.But look on <strong>the</strong>m with pity, left in youthForlorn of all protection save from <strong>the</strong>e.Noble one, seal this promise with thy h<strong>and</strong>!—For you, my children, were ye of an ageTo ponder speech, I would have counselled youFull carefully. Now I would have you prayTo dwell where ’tis convenient, that your lifeMay find more blessing than your fa<strong>the</strong>r knew.CR. Thou hast had enough of weeping. Close <strong>the</strong>e in thy chamber walls.OED. I must yield, though sore against me.CR. Yea, for strong occasion calls.OED. Know’st thou on what terms I yield it?CR. Tell me, let us hear <strong>and</strong> know.That ye send from <strong>the</strong> country.CR. God alone can let <strong>the</strong>e go.OED. But <strong>the</strong> Gods long since abhor me.


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 105CR. Thou wilt sooner gain that boon.OED. Then consent.CR. ’Tis not my wont to venture promises too soon.OED. Lead me now within <strong>the</strong> palace.CR. Come, but leave thy children.OED. Nay!Tear not <strong>the</strong>se from my embraces!CR. Hope not for perpetual sway:Since <strong>the</strong> power thou once obtainedst ruling with unquestioned mightEbbing from thy life hath vanished ere <strong>the</strong> falling of <strong>the</strong> night.LEADER OF CHORUS.Dwellers in our native Thebè, fix on Oedipus your eyes.Who resolved <strong>the</strong> dark enigma, noblest champion <strong>and</strong> most wise.Like a star his envied fortune mounted beaming far <strong>and</strong> wide:Now he sinks in seas of anguish, whelmed beneath a raging tide.Therefore, with <strong>the</strong> old-world sages, waiting for that final day,I will call no mortal happy, while he holds his house of clay,Till without one pang of sorrow, all his hours have passed away. ■The End.Thäm KÎch Hy LåpVua Oedipus(Phần III và Hết)Soạn giả : SophoclesDịch giả Minh Thu***OEDIPUS bước ra sân khấu.OEDIPUS : Jocasta, hỡi hậu yêu quý của ta, hậu vời ta tới đây có chuyện chi khiến ta phải rời khỏivương cung vậy?JOCASTA : Để vương quân nghe người này nói chuyện và rồi cứu xét kỹ sự kết thúc của lời tiên trikinh khủng kia.


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 106OEDIPUS : Người này là ai vậy, và hắn đến đây có chuyện gì?JOCASTA : Người này tới từ Corinth để báo tin cho vương quân biết là Polybus, phụ hoàng của vươngquân đã băng hà.OEDIPUS : Nào hỡi kẻ lạ mặt? Hãy cho ta nghe tin này từ chính miệng của người.MỤC TỬ COR : Nếu nhiệm vụ của hạ thần là làm sáng tỏ chuyện này thì xin Bệ hạ hãy đừng còn hồnghi gì nữa chuyện phụ hoàng của ngài đã thật sự băng hà.OEDIPUS : Phụ hoàng của ta đã mất vì bịnh hay vì mưu lược nào?MT COR: Áp lực nhẹ nhàng đã giúp cho cơ thể già nua của nhà vua được yên nghỉ.OEDIPUS : Vậy là phụ hoàng đã mất vì bịnh rồi, tội nghiệp Ngài!MT COR : Vì bịnh và gánh nặng tuổi già của nhà vua.OEDIPUS : Ấy Jocasta của ta ơi, người một lần nữa sẽ thấy lò lửa sấm truyền của rắn Python, vànhững tiếng kêu của đàn chim trong không trung là những lời chỉ dẫn mù lòa mà sẽ làm cho cái chếtcủa phụ hoàng ta là do ta gây ra; nhưng Người đã băng hà, chôn dưới mặt đất, trong khi ta, người hùngvô hại tay không vũ khí, đang đứng sững đây : - trừ phi vì không may sự vắng mặt của ta đã giết Ngài –ngõ hầu Ngài đã chết qua tay ta. Nhưng dẫu là thế đi nữa, thì mồ chôn Polybus cũng làm im tiếng lờitiên tri mà nay chẳng còn giá trị gì.JOCASTA : Thì thiếp đã chẳng từng nói thế từ lâu nay với vương quân đó sao?OEDIPUS : Hậu quả có nói thế, nhưng nỗi lo sợ đã làm ta nghĩ khác đi.JOCASTA : Nay thì xin vương quân hãy quên hết đi thôi.OEDIPUS : Vậy ta không phải e ngại chiếc giường hôn phối của mẹ ta sao?JOCASTA : Khi một người biết là đời mình là do sự may rủi xếp đặt và mình không biết trước được thìtại sao người đó phải sợ chứ? Tốt hơn là cứ dễ dàng mà sống chừng nào mà mình có thể. Rồi ra quânvương chớ e ngại giờ hôn phối của mẹ mình. Nhiều người nơi đây, trong những giấc mơ đã ăn nằm vớibà ta, mà chẳng cảm thấy mấy khó chịu và những điềm xấu như thế chẳng hề khiến lòng họ bị thắcmắc.OEDIPUS : Đó là những lời nói sẽ được cho là hay ho nếu bà ta đã sinh ra ta khi không còn sống.Nhưng vì bà ta còn sống, nên dù lời hậu nói hay đi nữa thì ta vẫn có lý do để lo sợ.JOCASTA : Cuộc chôn cất phụ hoàng của vương rất có thể sẽ làm vương sáng tỏ.OEDIPUS : Đúng thế đấy nhưng cuộc đời đang u ám với ta.MT COR: Nỗi ám ảnh của ai tạo cho Ngài niềm lo sợ?OEDIPUS : Hoàng hậu Meropè, hậu tế của quân vương của ông.MT COR : Điều gì trong đời bà khiến lòng Ngài lo sợ?OEDIPUS : Một lời tiên tri với vang vọng kinh hoàng từ trời cao truyền xuống.MT CORI: Liệu lời tiên tri đó có thể được quảng bá, hay phải không kẻ lạ nào được biết chăng?OEDIPUS : Thì rất có thể như thế. Có lần Phoebus nói rằng ta phải biết sự tủi hổ của mẹ ta và chínhtay ta sẽ làm cha ta bị đổ máu. Và bất luận thế nào thì từ lâu nhà ta đã phải rời xa khỏi Corinth :- dù làkhông phải là không sung sướng. Nhưng nhìn được dung nhan một bậc sinh thành thì vẫn là điều ngọtngào.MT COR: Vậy có phải sự lo ngại chuyện này mà Ngài đã làm người sống lưu vong lâu như thế?OEDIPUS : Vì chuyện này và chuyện sát phụ đó, ông bạn già của ta ơi.MT COR : Thần đã đến đây với hảo ý, và thưa Ngài quý mến của thần, thần sung sướng sẽ giúp Ngàithoát ra khỏi nỗi ám ảnh đáng sợ này.OEDIPUS : Sự tri ân của ta sẽ đền đáp hậu hĩ tình cảm quý mến của lão ông.MT COR: Hy vọng cho sự đền ơn của Ngài qua việc Ngài hồi hương, là mục tiêu chính của cuộc hànhtrình đến đây của thần.OEDIPUD : Hồi hương? Không phải là trở về nhà cha mẹ ta đấy chứ !MT COR: Này con trai, thật quá rõ là con không biết phải làm gì.


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 107OEDIPUS : Bất luận ra sao, hỡi lão ông có lòng? Vì nhân danh Trời xin hãy chỉ dậy cho ta về chuyệnnày.MT COR: Nếu vì những lý do đó mà Ngài lẩn tránh quê hương.OEDIPUS : Nỗi lo sợ cắn rứt ta, Phoebus có thể chứng minh là đúng.MT COR : Ngài lo sợ cha mẹ Ngài tạo ra vết nhơ của Ngài?OEDIPUS : Đó là sự cắn rứt lòng ta suốt đời.MT COR: Ngài sẽ có muốn thấy sự chứng thực rằng những nỗi lo sợ của Ngài là vô căn cứ không?OEDIPUS : Làm sao mà vô căn cứ, nếu ta là con của cha mẹ ta?MT COR : Bởi vỉ Ngài chẳng có máu mủ ruột thịt gì với Phoebus cả.OEDIPUS : Sao vậy? Bộ Phoebus không phải là người sinh thành ra ta hay sao?MT COR : Ông ấy cũng như là thần đây, và không hơn gì thần cả.OEDIPUS : Làm sao mà cha ta lại không là gì đối với ta hơn là người chẳng là gì hết chứ?MT COR : Trong chuyện sinh ra Ngài thì cả Phoebus lẫn thần đều không hề dự phần gì hết.OEDIPUS : Vậy thì cớ chi phụ hoàng lại công bố ta là con của Người chứ?MT COR: Bởi vì hồi đó thẩn đã đem Ngài tặng cho Phoebus.OEDIPUS : Bộ đó là chỉ do cái tình đối với một đứa bé nhặt được hay sao?MT COR : Không có con nối giõi nên Phoebus đã dành một tình cảm như thế.OEDIPUS : Một món quà của lão! Lão mua được hay là con của lão?MT COR: Tìm được từ môt cái hang trong vùng hoang dã ở Cithaeron.OEDIPUS : Điều gì đã dẫn giắt bước chân du mục của lão đến vùng đó?MT COR: Đàn cừu thần chăn giắt đã ăn cỏ trên ngọn núi ở nơi đó.OEDIPUS : Vậy lão là một người chăn cừu, và là một kẻ du mục ư?MT COR: Bất luận là gì khác, thì con trai ta ơi, khi đó thần đã là người cứu sống Ngài.OEDIPUS : Vậy lão đã cởi trói cho ta hay giải thoát ta khỏi sự đau đớn nào?MT COR : Cổ chân Ngài mang dấu tích của sự đau dớn.OEDIPUS : Ôi! Lời nói của lão có mô tả được sự ác độc khi xưa như thế nào không?MT COR: Đôi chân của Ngài đã bị khoan lỗ để xỏ giây trói lại. Thần là người đã cởi trói cho Ngài.OEDIPUS : Ác dộc biết bao đối với tuổi ấu thơ yếu ớt của ta!MT COR : Từ chuyện đó mà nẩy ra danh xưng của Ngài.OEDIPUS : Vì Trời, ta khẩn cầu lão cho hay, có phải cha ta đã làm như vậy hay là mẹ ta?MT COR : Việc này thì thần không dám nói. Cái người trao Ngài cho thần phải biết rõ hơn cả.OEDIPUS : Vậy là một người khác đã đem ta đi cho à? Vậy là lão đã không tìm được ta?MT COR: Một mục tử khác đã trao Ngài cho thần.OEDIPUS : Lão có thể tả hình dáng người đó không? Hãy nói cho ta hay điều lão biết.MT COR : Thần thấy hình như họ gọi hắn là một trong những người của Laius.OEDIPUS : Của Laius, người mà có thời đã trị vì vương địa này ấy à?MT COR: Thì như thế. Hắn ta là một người chăn đàn cừu của Laius.OEDIPUS : Và hắn còn sống để cho ta gặp mặt chứ?MT COR: Các vị ngườiThebè hẳn là rõ điều này hơn cả.OEDIPUS : Bất cứ ai trong số quý vị có mặt nơi đây, xin lên tiếng xem quý vị có thể tiết lộ mục tử màlão ông đây vừa nói tới hay đã gặp được hắn ở thành thị hay ở thôn quê? Thời điểm cho việc phát giácnày thì đã chín mùi.TBHX : Tôi thấy hình như không ai khác là người dân quê mà Ngài đã yêu cầu gặp mặt lúc trước :nhưng người có thể nói rõ tốt nhất chuyện này là hoàng hậu Jocasta đây.OEDIPUS : Mới đây ta đã muốn người đó đến, vậy hậu của ta, nàng có biết rõ người đó với người đangđược nói đến thì chính là một người không?JOCASTA : Là ai thì có nghĩa lý gì? Hãy đừng ân cần cũng đừng mong ước, ngay cả một cách vô ích


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 108để nhớ điều người đó nói.OEDIPUS : Khi ta đã tìm ra được những dấu hiệu về gốc gác của ta thì ta phải tiết lộ nó.JOCASTA : Vì vương yêu quý cuộc đời của vương, nên hỡi Trời, thiếp van nài vương, hãy đừng tìmkiếm gì thêm nữa ở đây! Nỗi lo phiền trong lòng thiếp quá đủ rồi.OEDIPUS : Không, hậu chớ bao giờ lo lắng! Nếu ta có bị chứng minh đến ba lần là một tên nô lệ hay,là con rơi của một người đàn bà nô lệ, thì nàng vẫn là con người quý phái.JOCASTA : Vậy mà xin hãy nghe thiếp, thiếp van xin vương : hãy đừng làm như vậy.OEDIPUS : Ta không thể nghe lời hậu đâu. Ta phải đi tới cùng chuyện này.JOCASTA : Với trực giác rõ ràng lời khuyên của thiếp là tốt nhất.OEDIPUS : Cái “tốt nhất” của hậu vẫn là sự dằn vặt của ta.JOCASTA : Kẻ khốn khổ, mong là vương sẽ không bao giờ khám phá ra vương là ai.OEDIPUS : Nào có ai đó đi đưa người mục tử đến đây chăng? Cứ để mặc hoàng hậu say sưa với lời ănnói quý tộc của bà!JOCASTA : Ôi gớm ghê! Ôi kẻ thua thiệt! Thiếp chỉ nói với vương thế thôi, và thiếp sẽ không còn baogiờ nói thêm lời nào nữa. (Jocasta bỏ vào hậu trường sân khấu).TBHX : Oedipus, vì Jocasta bỏ đi, phải chăng điên đảo bởi khổ đau? Thần cảm thấy lo ngại là với sựim lặng này của hoàng hậu sẽ làm sự buồn rầu trào dâng.OEDIPUS : Hãy cứ để hoàng hậu gây ra bão tố của bà, Nhưng ta sẽ cương quyết tìm biết nguồn gốccủa ta, dù là sinh ra từ một giòng hèn mọn. Sự kiêu hãnh nữ tính của nàng bị hổ thẹn có thể vì gốc gáctầm thường của ta. Nhưng ta, trong khi ta tự thừa nhận là người con của sự may mắn không ngừng, thìta sẽ không bao giờ bị mất thể diện. Vì hoàng hậu là người mẹ đích thực của ta: và những năm thángcùng ta sinh hạ những đứa con cùng chính từ một người cha, Thời gian đã ghi dấu sự hèn mọn của ta vàsự phấn khích của ta. Sinh ra như thế, được dưỡng nuôi như vậy, ta chẳng e sợ sự thay đổi nào để mà tacần phải tránh chuyện tra cứu tới cốt lõi của chuyện này. (Oedipus vẫn đứng trên sân khấu mắt dõi nhìnra vùng thôn trang, trong khi đoàn hợp xướng ca).TBHX : Nếu tôi có được sức mạnh của một nhà tiên tri hay có lý trí để tìm kiếm đúng đắn Cithareon,khi mọi đêm trường trăng dần lên cao, lời ca ngợi lớn lao của Ngài sẽ được thú nhận, rằng ấp trên lồngngực gồ ghề của người, Ngài, người mẹ mạnh mẽ đã dịu dàng dưỡng nuôi Oedipus vĩ đại, và dành choông căn phòng trong ngôi nhà khang trang của Ngài. Vâng, chúng tôi sẽ nhẩy múa và ca ngợi sự vinhquang của Ngài cho sự tử tế của Ngài với quân vương Phoebus của chúng tôi, và chúng tôi khóc vìNgài với hy vọng hành động của chúng tôi hợp nhãn Ngài!Người mục tử Thebè, dè đặt, được thấy đang bước ra sân khấu.OEDIPUS : Nếu tình cờ ta, mà chưa hề nhìn thấy mặt lão, thì ta nghĩ những người Thebè rất có thểđoán ta nhìn thấy lưng của người ta mong đợi gặp, đang đến kia; cả tuổi của lão thì xứng với mái tócmuối tiêu của người kia, đồng hợp với sự phỏng chừng của ta, lẫn trang phục của những người xà íchcủa người đó thì ta biết rõ vì cũng giống như trang phục của chính những người xà ích của ta. Nhưng tatự nghĩ (Oedipus nói với TBHX) ông biết chuyện này hoàn hảo hơn vì đã từng gặp mục tử này trongquá khứ.TBHX : Thần biết rõ lão ông này, hãy tin thần. Laius không có mục tử nào trung thành hơn người mụctử này.OEDIPUS : Hỡi người bạn Corinth, trước tiên xin khẩn cầu lão cho biết : Đây có phải là người lão đãnói tới không?MT COR : Đó là người Ngài đang nhìn thấy đây.OEDIPUS : Hỡi bạn già, hãy hướng mắt lão tới đây và trả lời câu hỏi tới của ta. Lão có phải là nô lệcủa Laius không?MT THEBÈ : Vâng, nhưng không phải là bị mua mà là sinh ra trong nhà Laius.OEDIPUS : Vậy bổn phận và công việc của lão là gì?


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 109MT THEBÈ : Phần lớn thời giờ của thần là chăn giắt đàn cừu.OEDIPUS : Vậy thì lão trú nơi đâu với đàn cừu của lão.MT THEBÈ : Ở nơi bây giờ là Cithaeron, và nay là giải đất kế bên.OEDIPUS : Thế lão có quen biết với lão ông đây không?MT THEBÈ : Là về chuyện gì vậy? Ngài muốn hỏi người này là gì ư?OEDIPUS : Người mà lão đang nhìn thấy đây. Lão đã có giao dịch gì với lão ông đây không?MT THEBÈ : Thần không thể tức thì nhớ lại lão ông này.MT COR : Chẳng có gì là lạ đâu, tâu quân vương. Nhưng thần sẽ làm cho sự lãng trí của lão ông đâysớm sáng trí ra. Vì thần tin chắc là lão ông đây có thể nhớ lại thời điểm khi lão ta với hai đàn cừu vàthần với một đàn cừu của thần ở bên lão ta, ăn cỏ trên đồng cỏ bao la của Cithaeron nửa năm một lầntrong suốt ba năm liền, từ mùa Xuân cho đến khi ngôi sao Arcturus lên cao; rồi tới mùa Đông lạnh lẽo,thần lại xua đàn cửu của thần về nơi trú của chúng, và lão đây thì lùa hai đàn của lão ta về trại củaLaius. Nào thế tôi có nói lẩn thẩn hay là đó là sự thật?MT THEBÈ : Thời đó thì quá xa xưa. Nhưng tất cả đều đúng như thế.MT COR : Vây thì bạn có nhớ khi đó bạn đã cho tôi một trẻ thơ để tôi rất có thể nuôi nó như con tôichăng?MT THEBÈ : Câu hỏi của bạn có nghĩa gì thế? Hãy cho tôi biết ý bạn.MT COR : Bạn ơi, đứng kia là đứa bé mà chúng ta biết đó.MT THEBÈ : Bạn đang bị hoang mang đấy, và cái lưỡi độc địa của bạn!OEDIPUS : Khỏi để ý đến lời nói của lão đây, ta khẩn nài lão, vì lời nói của lão kêu gọi sự trừng phạthơn là của lão đây, thưa lão trượng.MT THEBÈ : Ôi! quân vương gan góc của thần, liệu thần đã có phạm thượng chăng?OEDIPUS : Thế lão không chịu trả lời lão ông đây về chuyện đứa trẻ hay sao?MT THEBÈ : Lão đó không biết mình nói gì. Dự định của lão thì dối trá.OEDIPUS : Vậy là lão sẽ không nói cho ta được hài lòng , nhưng roi quất sẽ làm lão phải nói.MT THEBÈ : Với tất cả lòng khoan dung. Xin hãy đừng quất roi cái thân thể già nua này.OEDIPUS : Bay đâu, hãy trói ngay lão ta vào cây cột đi!MT THEBÈ : Khổ thay! Vậy thì Ngài muốn biết điều gì?OEDIPUS : Lão đã có cho lão ông đây đứa trẻ mà lão ông đây hỏi không?MT THEBÈ : Thần có cho lão ta đứa trẻ. Liệu thần có bị giết bây giờ không?OEDIPUS : Nói cho đúng sự việc nếu không thì ý muốn của lão được toại nguyện ngay đấy.MT THEBÈ : Nếu thần nói thì cuộc đời thần còn tàn lụn sớm hơn.OEDIPUS : Lão này sẽ trở ngại chúng ta với lời nói lừa lọc làm xàm.MT THEBÈ : Không phải vậy đâu. Từ lâu rồi thần đã nói, “Thần cho đứa bé.”OEDIPUS : Bao giờ? Đó chính là con của lão hay là con của ai khác?MT THEBÈ : Không phải của chính thần; một người khác đã cho thần đứa bé.OEDIPUS : Người Thebè nào đã cho đi đứa bé, từ nhà nào ờ Thebè?MT THEBÈ : Ôi! Thần van xin Ngài, xin Ngài đừng hỏi thêm nữa!OEDIPUS : Lão sẽ chết nếu ta phải hỏi thêm nữa.MT THEBÈ : Đứa bé là thuộc dòng máu của Laius.OEDIPUS : Là con của nô lệ hay chính thức thuộc giòng hoàng gia?MT THEBÈ : Khổ cho thần! Nay thì lưỡi thần sẽ nói ra sự kinh hoàng!OEDIPUS : Và tai ta sẽ phải nghe. Nhưng lão sẽ phải nói cho ta biết.MT THEBÈ : Đứa bé được cho đi đó là con trai của Laius, nhưng bà, hoàng hậu của Ngài đó, nội trongvương cung, sẽ có thể nói chuyện này rõ hơn cả.OEDIPUS : Làm sao? Bộ hoàng hậu đã cho lão đứa trẻ đó à?MT THEBÈ : Tâu bệ hạ, chính bà đã làm như vậy.


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 110OEDIPUS : Để làm gì?MT THEBÈ : Thần sẽ phải tiêu diệt nó.OEDIPUS : Lòng của người mẹ có thể sắt đá cho việc này như thế sao?MT THEBÈ : Vì lo sợ những lời tiên tri ác ôn.OEDIPUS : Đó là những lời tiên tri gì?MT THEBÈ : Tiên tri nói rằng đứa trẻ sẽ gây ra cái chết cho cha nó.OEDIPUS : Vậy thì tại sao lão lại cho đưa bé đó cho lão ông này?MT THEBÈ : Xin thương cảm, hỡi quốc vương của thần! Cứ cho là đứa trẻ sẽ được đưa đi đến chốn xaxôi, tới vùng đất mà nó đã đến. Nhưng hắn đã tự dành cho mình niểm buồn rầu lớn lao. Bởi vì nếuNgài đúng là người lão ông đây nói, thì xin Ngài hãy tin là Ngài sẽ gặp một định mạng ê chề.OEDIPUS : Ôi kinh hoàng thay! Kinh hoàng thay! Mọi chuyện đã linh ứng tựa ánh sáng mặt trời! Ôi,xin hãy cho tôi không bao giờ còn sống một ngày, kể từ khi những lời nguyền cho cha mẹ tôi đã thànhhiện thực với những người tôi chung sống và với người cha tôi đã giết. (OEDIPUS ra khỏi sân khấu).Người đưa tin (NĐT) tiến ra sân khấu :NĐT : Hỡi quý vị trên đất này có bao giờ từng giữ danh dự cho Thủ lãnh, một tai họa ghê gớm mà tai,mắt quý vị sẽ nghe, thấy, sự đau thương như thế nào sẽ xâu xé tâm can quý vị, nếu với tư cách nhữngngười bà con liệu quý vị sẽ có còn tôn trọng gia trang của Laius! Không phải Phasis, và không phảigiòng nước sông Danube lại có khi nào rửa sạch được vết nhơ hay rửa sạch gia trang này khỏi sự ghêsợ mà nó giấu giếm. Và nơi này, không phải ngay bây giờ, còn sẽ vô hình chung đưa thêm chuyện nữara ánh sáng. So với mọi nỗi đau, thì những đau buồn tự mình gánh lấy sẽ là niềm khổ đau nhất để chịuđựng.TBHX : Vậy còn tin gì khác nữa mà người muốn đưa ra? Gánh nặng đau buồn mà chúng tôi vốn đã rõthì đã đủ làm chĩu nặng lòng chúng tôi rồi.NĐT : Điều sắp được nói ra và sắp được nghe thấy là sự tóm lược chính. Cái đầu của lệnh bà Jocastađã gục chết.TBHX : Hoàng hậu vô phước thay! Chuyện gì đã tạo ra cái chết của lệnh bà vậy?NĐT : Do sự quyết định của chính lệnh bà. Ông đã không phải chứng kiến sự buồn phiền ghê gớm nhấtvì ông không có mặt ở đó để thấy. Nhưng với tuyệt đỉnh của sức mạnh yếu kém của trí nhớ của tôi, ôngsẽ được nghe tôi kể về sự cương quyết của hoàng hậu khốn khổ; khi lệnh bà đã biểu lộ hết sự nóng nẩycủa mình nội trong phòng ngoài, thì lệnh bà đã vò đầu bứt tai chạy về phòng hợp cẩn. Sau khi đã vàophòng rồi, và đóng chặt cửa lại, lệnh bà đã kêu to tên của Laius, mà từ lâu đã chết; với kỷ niệm đau đớncủa lần hạ sinh xa xưa mà vì chuyện đó khiến người cha đã ngã xuống, để hoàng hậu của ông lại hạsinh một lũ con kinh khủng cho chính con trai của nhà vua. Và lệnh bà lớn tiếng khóc than trên giường,nơi hai lần sinh nở trong sự vô phước đã đem lại người chồng từ chính chồng mình, và những đứa contừ chính con mình. Chúng tôi đã không thể biết lệnh bà chết lúc nào mà đã xẩy ra ngay sau đó, vìOedipus khóc lóc bước vào, và không cho chúng tôi thấy được sự lâm chung của hoàng hậu, rồi chemắt chúng tôi, Oedipus chạy qua điện sảnh, với hai cánh tay đưa ra để tìm xem vợ mình, không, khôngphải vợ mà là tiểu mẫu đã chết, mang nặng đau thương trong lòng vì chính ông và chính giòng máu củaông. Và trong sự tức giận của ông, một thần linh nào đó đã dẫn đường cho ông tìm ra hoàng hậu :-“không ai trong chúng tôi có mặt lúc đó”. Oedipus <strong>the</strong>o chân người dẫn đường của ông, rồi với tiếnghét kinh hoàng, ông phóng mình vào cánh cửa đóng kín, tông xập cửa, và xông vào phòng nơi thânhoàng hậu,với sợi dây thòng lọng, treo đong đưa, lơ lửng. Vị vương khốn khổ, khi trông thấy bà, đã tứcthời tháo dây thòng lọng đỡ bà nằm xuống mắt nhắm nghiền. Ôi rồi chuyện gì xẩy ra thì thật kinh hãi,vì Oedipus đã rút cây kim cài tóc của hoàng hậu ra và giơ lên đâm chọc sâu vào mắt mình miệng nói :không bao giờ nữa đôi mắt này sẽ phải nhìn sự xấu xa mà đời ông đã trải qua trong quá khứ. Mà kể từnay trong bóng tối sẽ hướng nhìn đến những nét đẹp đẽ hơn hẳn mà đã không được thấy và không nhậnra những linh hồn từ lâu ông vẫn muốn được biết. Cứ như thế ông lớn tiếng khóc lóc, và không phải


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 111một lần mà nhiều lần ông đã chọc những mũi kim nhọn vào đôi mắt mình; khiến ngay sau đó máu từmí mắt ông đã thấm trọn bộ râu ông, mà cũng không phải rơi xuống mặt sàn thẫm, nhưng cùng lúcdòng máu đỏ lòm chẩy xuống như mưa rào. Cứ như thế từ hai dòng suối của người đàn ông và vợ cùngdâng lên hợp với sự khổ đau mà nay chẩy chan hòa. Và niềm vui sướng xa xưa trong cái ngày cũ đó thìquả là hạnh phúc đích thực, nhưng thời điểm hiện tại thì chỉ còn sự đau thương, tội lỗi, tan hoang : - vớitất cả những sự đau khổ nào mà con người đã đặt tên, thì không có sự đau khổ nào trong số đó lại vắngmặt nơi đây.BHX : Nay thì hãy dành cho người khốn khổ này sự ngơi nghỉ nào đó cho những đau đớn chứ?NĐT : Hành động của nhà vua đã mở rộng cánh cửa chính và cho mọi người dân Thebè thấy cái conngười đã giết cha mình, và đã ăn nằm với mẹ mình là điều tôi không dám nói thẳng ra, mà hài lòng sẽtung xác thân mình ra khỏi lãnh địa này và tôi cũng không bình tĩnh chịu nổi sự bàng hoàng của lờinguyền của chính ông đối với chính vương cung của ông. Trong lúc này thì nhà vua cần được đôi điềuan ủi và sự khuyên nhủ. Vì ai mà thấu chịu được nhiều sự khốn khổ như vậy? Chính quý vị sẽ phán xét:vì, xem đây, cổng vương điện sẽ mở ra cho quý vị thấy một khung cảnh ghê tởm, nhưng lại là mộtkhung cảnh quý vị cẩn phải thương cảm.(Oedipus, mắt mù không người dẫn lối, tiến ra sân khấu).TBHX : Ôi! nỗi kinh hoàng của thế giới! Quá lớn cho mắt trần hữu tử! Ghê gớm hơn tất cả mọi nỗi đớnđau mà thần được biết! Sự hung hãn của ý nghĩ rồ dại nào đã đưa đẩy Ngài như vậy? Ai đó trên trời đãnhẩy vào cuộc đời vô phúc của Ngài với sự hung dữ lớn lao không sao đo lường được như thế? Ôi! thêthảm thay, thần không thể trông thấy Ngài: không, dẫu rằng thần đã tìm tòi, hỏi han, và học hỏi kỹcàng, thì hành động của Ngài quá ghê rợn - Thần không thể!OEDIPUS : Khốn nạn thân ta! Ra đời nơi đâu? Những âm thanh vang vọng chảy trôi trong những ngọngió vô định thổi vào vùng nào? Ôi định mệnh tàn nhẫn! Sự hung hãn của ngươi sẽ vươn cao đến độnào!TBHX : Quá xa để lý lẽ của con người có thể <strong>the</strong>o kịp, hay để ý nghĩ của con người chịu đựng nổi sựkhủng khiếp.OEDIPUS : Ôi mây đen âm thầm phủ chụp lên ta! Bất bại, kinh tởm, thổi tới bởi một luồng gió thậtmạnh. Khổ ải. Khổ ải. Khổ ải.Vậy mà ta vẫn nói với sự đau xót cực điểm, cả từ những vết thương xâuxé này mà ta bị chịu đựng, lẫn từ nội tâm qua tưởng niệm của niềm phiền não của ta.TBHX : Ấy, thật không lấy gì làm lạ là sự khốn khổ không gì sánh được của Ngài làm tăng gấp đôi nỗibuồn và sự than van của Ngài.OEDIPUS : A! Bạn ta, bạn là người kiên tâm! Bạn ở lại để săn sóc ta và chăm nom cho một người mùlòa. Than ôi! Ta biết bạn kỹ càng, dẫu tăm tối như ta, ta đã vẫn nhận ra được giọng nói quen thuộc củabạn.TBHX : Hành động của Ngài thật kinh sợ! Làm sao mà Ngại lại có thể chọc cho mù mắt Ngài nhu thế?Mãnh lực nào đã thúc đẩy Ngài vậy?OEDIPUS : Apollo, hỡi các bạn thân thương của ta, Apollo đã gây ra sự tai hại ghê gớm này cho ta quasự kinh sợ nghiêm trọng. Nhưng ta, chứ chẳng ai khác, ta với tay này đây đã hủy hoại mắt ta (tay chỉvào mắt mình), vì cớ chi mà ta lại phải có thị giác, vì nay mắt ta chẳng còn đem lại được vui thú nào?TBHX : Vậy là Ngài đã nói thật lòng.OEDIPUS : Ta có thể trông thấy gì, ai nghe thấy với sự sung sướng, còn có ai thú vị gì nữa đâu? Hãymau mắn giắt ta ra khỏi lãnh địa này! Hãy trừ khử cái kẻ phá hoại này, kẻ bị nguyền rủa này, kẻ mà cácthần thánh đã khinh bỉ nhất trên thế giới này.TBHX : Ôi! Khốn nạn thay sự tai hại của Ngài và sự tuyệt vọng của Ngài cũng không kém phần khốnnạn. Vậy Ngài vẫn không rõ gốc gác của Ngài hay sao?OEDIPUS : Lời nguyền của ta cho kẻ mà từ sự trói buộc tàn ác đôi chân ta ở cánh đồng cỏ bao la, đãgiải thoát ta và cứu vớt ta khỏi bị sát hại ở đó và cứu sống ta! Sự tử tế vô ích! Thà chết khi đó thì đã


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 112làm ta tránh được sự khổ ải này.TBHX: Ấy vậy chuyện là như thế à!OEDIPUS : Và liệu có bao giờ ta được chứng minh là vô tội giết cha, không hề bị quy lỗi cho tội loạnluân! Nhưng nay Chúa đã từ bỏ ta, người con vô thánh thần, tình địch của người sinh ra ta! Ôi! Khổ ải!Có nỗi sầu não nào ngoài những nỗi sầu buồn nắm chỗ đứng hàng đầu? Thì nỗi buồn sầu đó Oedipusnày đang phải chịu đựng đây.TBHX : Thần không biết cách nào để nói là Ngài khôn ngoan trong việc này : Ngài thật nên thà chếthơn là sống mù lòa.OEDIPUS : Cái hành động chót đó không phải là hành động tốt nhất thì cũng đừng dậy bảo ta, vàkhuyên nhủ ta thêm nữa. Nếu ta vẫn giữ thị giác của ta, thì làm sao ta có thể nhìn Diêm Vương vềchuyện liên quan đến cha ta, hay đến người mẹ đầy vô phước của ta, khi mà đối với cả hai vị ta đã cóhành động mà không cái chết nào lại có thể đền tội được chứ? A, nhưng đối với những đứa con của tathì là một hình ảnh của niềm vui – những đứa con của một cuộc hôn nhân như thế! Có phải chúng làvậy không? Đối với nhãn quan của ta thì không hề là như vậy! Không thành phố nào, không chòi thápnào, không đền đài của các thần linh nào, mà chính ta đã để lại cho cuộc sống công bình nhất của ngườidân Thebè, lại bị mất. Than ôi, bởi chính luật lệ ta ban hành, công bố sẽ xua đuổi khỏi mỗi cánh cửanhững ai bị Trời ghi dấu ấn là nghịch giáo và không trong sạch; không, còn tệ hơn thế nữa cơ, do Laiussinh ra! Và có phải chính ta, khi đó, do chính chỉ dụ của ta ấn định như thế khi nhìn thẳng mặt dânThebè với mắt nhìn không sờn không? Không, đúng như thế đấy, nhưng giả dụ có một cách nào để taikhỏi phải nghe tiếng bồn nước chẩy, ta đã không nản lòng, mà đã đóng và ngăn chặn mỗi cánh cửa củacơ thể nghèo khó này, điếc và mù! Như thế ý nghĩ rất có thể ngọt ngào yên nghỉ khỏi khổ đau củaCithaeron! Tại sao lại đón nhận ta? Tại sao khi đó đã không giết ta đi ở nơi ấy? Ngõ hầu ta không phảinói với thế giới sự kinh hoàng của sự ra đời của ta. Ôi Corinth quê hương nuôi và vị vua xứ này, cuộcđời quý vị yêu quý thì sáng lạn biết bao, nhưng màn mây che phủ cái ô uế xa bên dưới! Vì ta thì đêtiện, và cả hai cha mẹ ta thì thấp kém. Vậy nếu chuyện chứng minh rằng nơi ngã ba đường, chỗ núp củathung lũng, chỗ rừng rậm của cái truông nhỏ, nơi ba nhánh đường giao nhau, đã đẫm máu vì tay ta vàgiòng máu của chính ta do từ nơi đó ta ra đời, quý vị đã quên ta rồi ư? Hay có một số kỷ niệm nào ámảnh quý vị về những điều ta đã làm trước mắt quý vị và tiếp tục làm những chuyện ghê gớm hơn nữa ởđây? Ôi hôn nhân hai lần bị nguyền rủa! Để đã sinh ra ta, và rồi lại cử ta đi để tạo ra lũ trẻ cùng mangmột huyết thống khiến gây kinh ngạc cho mắt và trí óc của mọi người bằng sự hoang mang ghê gớm vềcha, anh, em, con, nàng dâu, mẹ, vợ, giết cha mẹ, và với đủ những điều nhục nhã! Chỉ có sự im lặng làxứng với những chuyện như vậy. Vì thế ta cầu khẩn quý vị. Hãy cấp kỳ dấu biến ta đi với con người!Giết ngay ta đi, hay ném ta ra biển khơi, nơi không bao giờ quý vị sẽ còn nhìn ta thêm nữa. Nào hãygiúp ta một tay ra khỏi sự khốn đốn của ta. Hãy làm đi và đừng lo ngại gì, vì với cái gánh khổ đau nàycủa ta thì chỉ mình ta gánh chịu và không chuyền sang cho ai được.TBHX : Với sự hiện diện đúng lúc để làm <strong>the</strong>o nhu cầu của Ngài bằng hành động hay lời khuyên,Creon vừa tới, người nay là hoàng tế trị vì dân tộc này thế chỗ của Ngài.OEDIPUS : Than ôi, ta sẽ phải nói gì với hoàng tế đây? Biện hộ nào sẽ giữ vững được sự bào chữa chota? Phần đóng góp của ta gây khốn khổ cho hoàng tế trong trọn quá khứ thì đã được rõ ràng chứngminh rồi.(Creon tiến ra sân khấu).CREON : Oedipus ạ, tôi tới đây không phải để chọc phá những sự thống khổ của Ngài đâu, và cũngkhông để phiền trách Ngài về những chuyện không hay của Ngài trong quá khứ. Nhưng quý vị (hướngđến BHX) nếu mọi tôn trọng cho thị giác hữu tử phải chết đi, thì chúng ta hãy để sự sợ hãi ngọn lửa củavũ trụ, Ngài Thái dương của chúng ta, nguồn nuôi dưỡng vĩ đại của đời sống cấm quý vị dựa vào sự mờám như thế để xem xét câu chuyện lớn lao đáng gớm này, mà cả Trái đất, cả không gian thiêng liênglẫn thiên quang cũng không thể khứng chịu được lấy một lần. Hãy mau mắn bầy tỏ với Ngài đây. Tôn


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 113giáo dậy rằng tai, mắt nào phải nên chứng giám cho tội trạng và sự đau đớn nấy mà thôi.OEDIPUS : Ơn Trời, vì Ngài đã lấy đi dùm sự lo sợ của ta và đã hào hiệp hội kiến về tình trạng khôngđáng trọng của ta, ta cầu khẩn Ngài hãy nghe ta cho chính danh nghĩa của Ngài.CREON : Ơn huệ gì đã khiến Ngài sốt sắng muốn đến thế?OEDIPUS : Hãy có hành động mau lẹ nhất tống ta ra khỏi lãnh địa này, nơi ta sẽ không bao giờ còn ănnói với con người nữa.CREON : Xin đừng hồ nghi là tôi sẽ không làm như thế, nhưng cần phải thăm dò thánh thần cho hànhđộng đó của chúng tôi.OEDIPUS : Lời thánh đã được bầy tỏ và rõ ràng là, kẻ giết cha, kẻ vô thần thánh phải bị giết đi.CREON : Ờ thì là nói như thế : nhưng trong thời điểm như lúc này, những nhu cầu của chúng tôi cầnphải được cố vấn hoàn hảo hơn.OEDIPUS : Vậy thì Ngài sẽ có hỏi thần thánh cho một kẻ khốn nạn như ta chăng?CREON : Có. Vì dù là Ngài mà tôi tự nghĩ sẽ không tin tưởng.OEDIPUS : Không phải chỉ có vậy thôi đâu. Nhưng ta cũng sẽ nhờ Ngài chuyện này nữa, đó là với sựkhuyến khích khẩn cấp Ngài hãy lo dùm lễ mai táng cho hoàng hậu đang nằm trong kia. Bà là người bàcon với Ngài dù Ngài ra sao đi nữa. Nhưng đừng bao giờ để thành phố của các con ta coi ta là cư dânsống ở đây. Nào nào, hãy để ta sống trên núi, nơi người săn sóc ta, Cithareon, vang vọng với tên ta, -Cithareon, mà cả cha mẹ ta đã định làm mồ chôn của ta. Như vậy những kẻ sát nhân thật sự của ta sẽ làcái chết của ta. Tuy nhiên có một điều ta có thể nói. Sự cáo chung của ta sẽ diễn ra không phải vì bệnhtật, không phải vì sự may rủi tầm thường nào mà chính vì một định mệnh ghê gớm nào đó mà ta đãsống vào một thời điểm phải chết. Vì thế hãy để ta đi cho chót định mệnh của ta. Nhưng về phần cáccon ta, thì Creon, Ngài sẽ cung phụng cho chúng. Đối với các con trai ta, ta cầu mong là Ngài sẽ khôngphải chịu gánh nặng về chúng, chúng nó luôn biết tự lực cánh sinh, chúng là đàn ông. Nhưng với cáccon gái ta, vô phước và lẻ loi, đã không thể có bữa ăn nếu không phải là trông cậy vào ta, nhưng lạikhông hề cùng ngồi chung bàn với ta, vâng, đối với chúng, xin hãy để ý săn sóc, và ban cho ta điều đódù cho chỉ là một lần. Vâng, ta van xin Ngài, với đôi tay này cảm nhận tấm lòng hào hiệp! Hình thức tathật yêu mến, và hãy khóc với chúng nỗi khốn khổ chung của chúng ta. Ôi, nếu những cánh tay ta ômđược chúng thì ta rất có thể thấy chúng như lúc trước, khi ta còn có thể nhìn thấy chúng—Gì chứ! Bộ talại lừa mình lần nữa hay sao, hay ta đang nghe thấy các con thân thương của ta khóc! Và liệu Creon,thương cảm cho những đau buồn của ta, nên đã đưa các con của ta mà ta yêu thương nhất đến với ta đóư? Liệu có phải là chuyện thật chăng, ta thầm hỏi?CREON : Vâng, tôi đã làm như vậy đó. Vì tôi biết niềm vui lớn Ngài sẽ cảm thấy về chuyện này, naythì Ngài được an ủi.OEDIPUS : Sự may mắn công bằng sẽ đến với Ngài, và với nghĩa cử chót này Trời đang hướng dẫnNgài trên một con đường tốt đẹp hơn là con đường của ta. Các con đâu, hỡi các con của ta? Lại đây, lạigần những bàn tay ta, mang cùng giòng máu huynh đệ tỉ muội với các con. Đôi bàn tay đã làm các conthương cảm, vì chúng đã gây đen tối cho đôi mắt mà khi xưa đã từng sáng long lanh, nhưng ta, trong sựmù lòa không mang ý nghĩ đau buồn nào, đã trở thành người cha của các con ở gốc suối này của cuộcđời, nơi chính cha đã sinh ra! Ôi! Cha khóc cho các con, không nhìn thấy các con, nhưng cha lại nghĩđến những đoạn trường cay đắng của định mệnh sẽ chờ đợi các con trong số những con người. Vì nơinào mà các con sẽ tìm được tình bạn, với nhóm cộng đồng công dân nào mà các con sẽ gia nhập, lễ hộinào nơi thay vì vui hưởng cảnh sắc và âm thanh các con lại có phải đầm đìa nước mắt trở về nhà cáccon chăng? Và khi tới tuổi lập gia đình, thì hỡi các con gái của ta, ai sẽ là người đàn ông chịu đem họhàng của hắn đến hòa nhập với bà con họ hàng của các con, và chịu nhận là của hắn, những sự nhục mạmà đã làm ô uế thanh danh của cha mẹ các con cũng như thanh danh của các con vậy. Có sự dữ dằn nàomà lại không có mặt ở đây? Cha các con đã giết bố của hắn rồi lại ăn nằm với mẹ các con, là ngườivốn đã mang nặng đẻ đau ra chính hắn, để sinh ra các con từ cùng một huyết thống của chính hắn.


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 114Những sự nhục mạ như thế sẽ truyền lan. Và ai sẽ chịu lấy các con chứ? Không một người đàn ôngnào, các con gái ta ơi : các con sẽ sống héo hắt trong cảnh không chồng, không con. Con trai củaMenoeceus, người duy nhất còn lại như là cha của mấy đứa con gái này, vì cặp bố mẹ mà đã sinh rachúng thì đã hoàn toàn không còn được đếm xỉa tới; đừng làm khổ chúng để chúng phải đi lang thangnghèo khó nơi hoang vắng, vì chúng là bà con nữ phái của Ngài, và đừng để chúng bị buộc làm tươngtự như ta. Mà hãy xem chúng với niềm thương cảm, tuổi niên thiếu bị bỏ rơi lẻ loi không có sự bảo bọcnào ngoại trừ từ Ngài. Hỡi Ngài hào hiệp, hãy giữ lời hứa này bằng đôi tay của Ngài! Còn các con củacha, nếu các con tới được tuổi có thể phát biểu bằng lời nói, thì cha muốn khuyên răn các con phải thậtlà cẩn trọng. Nay cha muốn các con cầu nguyện để được ở nơi nào thuận tiện và mong rằng đời các consẽ gặp được nhiều ơn phước hơn là cuộc đời của cha các con.CREON : Ngài đã khóc lóc đủ rồi. Hãy giữ niềm đau của Ngài sau những bức tường phòng của Ngài.OEDIPUS : Ta phải khóc than, dù chuyện này làm ta đau đớn.CREON : Vâng, thì là cho những trường hợp quan trọng.OEDIPUS : Ngài có biết trong những điều kiện nào ta sẽ làm như vậy không?CREON : Nói cho tôi biết đi, hãy để chúng tôi nghe, biết.OEDIPUS : Đó là Ngài cho tôi ra khỏi xứ.CREON : Chỉ có các thánh thần mới có thể để Ngài đi mà thôi.OEDIPUS : Nhưng các thánh thần thì đã kinh tởm ta từ lâu rồi mà.CREON : Không lâu đâu Ngài sẽ nhận được ân huệ đó.OEDIPUS : Vậy thì đồng ý đi.CREON : Tôi không có thói quen đưa ra những lời hứa quá sớm.OEDIPUS : Bây giờ hãy giắt ta đi nội trong vương điện này vậy.CREON : Nào đi, nhưng để tụi nhỏ lại.OEDIPUS : Không, hãy chớ kéo chúng ra khỏi vòng tay ta.CREON : Hy vọng đó không phải là mệnh lệnh bất tận : vì cái uy quyền, mà Ngài đạt được khi trị vìthuở trước với sức mạnh không thể hồ nghi được đang rút khỏi đời Ngài, thì đã biến mất ở đây với mànđêm buông xuống.TBHX : Hỡi những cư dân trong quê hương Thebè, hãy dán mắt quý vị vào Oedipus, người đã giải mãđược câu đố đen tối, nhà vô địch hào hiệp nhất và khôn ngoan nhất. Như một vì tinh tú, sự may mắnđược thèm ước của ông đã tăng tiến huy hoàng khắp nơi: nay ông đắm trong bể đau thương, ngợp chìmdưới sóng triều hung hãn. Vì thế, bằng những lời khôn ngoan của thế giới cổ đại, chờ đợi ngày lâmchung, tôi sẽ coi không một người hữu tử nào lại sung sướng, vì dù hắn gìn giữ căn nhà bằng đất sétcủa hắn đi nữa, cho đến khi mặc dầu không có sự đau xót cực điểm nào thì tất cả cuộc đời hắn đã trôiqua. ■Minh ThuMelbourne, trọng ThuTháng 04, 2012H Ế T


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 115Hàn VÛ Då TÙ..!Thanh Trà Tiên TºCơn mưa hồi chiều đã tạnh. Hương đất mềm, gió thoang thoảng mang đi. Từ thư phòng nhìn ra đường,ta lặng yên nghe gió: Nỗi lòng gì từ âm thế gieo khắp miền dương gian?- (Giữa) Hai cuộc tình dường như là một khoảng dài lâu, lẽ nào ta còn đang mãi cuộc sớm chiều?*Lời tâm sự trên của tên Quỷ bên cầu Nại Hà trong truyện Duyên Nợ Ba Sinh bất chợt từ đâuvọng đến.Ta liền mang sách ra đọc lại Duyên Nợ Ba Sinh. Đúng là “ma đưa lối, quỷ dẫn đường”… TênQuỷ này ‘linh’ thật. Đang đọc thì trời đổ mưa. Trong tiếng mưa đêm tí tách, nhấp nháp từng ngụm TràTân Cương, ta lắng nghe bài hát “Ấn tượng mưa Tây Hồ”. Hoài mộng, da diết...! Một ngàn năm để tìmlại người tình. Một ngàn năm là biết bao kiếp người. Từ quỷ sứ đến phàm nhân. Tên Quỷ cầu Nại Hàmang ngàn năm thương nhớ. Cô gái Tây Hồ cũng ngàn năm kiếm tìm.“Một chiếc ô lụa bỏ quên bên Đoạn Kiều...” Tiếng hát, tiếng mưa, hay chính tiếng lòng đưa hồnta về Tây Hồ một thưở, mênh mang trắng trời nước bạc. Trong tập truyện Cảnh thế thông ngôn, tác giảPhùng Mộng Long (thời Minh-Thanh) đã ghi lại truyền thuyết ‘Bạch Xà Truyện’ về mối tình của BạchTố Trinh và Hứa Tiên. Bạch Tố Trinh nguyên là một Bạch Xà Tinh tu luyện ngàn năm ao ước thànhtiên. Hứa Tiên (hứa hẹn với tiên) là một thư sinh. Hai người gặp nhau tại Đoạn Kiều, Tây Hồ, vào mộtngày mưa tầm tã. Chàng nâng ô che mưa cho hai cô gái (Bạch Xà và Thanh Xà). Mối tình của Bạch Xàvà Hứa Tiên đã trải qua bao thử thách đầy gian truân và đau khổ. Bạch Tố Trinh bị một pháp sư giamcầm vĩnh viễn dưới Lôi Phong Tháp. Trong một dị bản về sau, bi tình của họ đã được chuyển thành kếtthúc có hậu. Chẳng phải ư, tình yêu và hạnh phúc luôn là nỗi khát vọng muôn đời?!“Cất lên một tiếng dài, hoá bướm thành đôi…” Cũng tại Tây Hồ còn có Trường Kiều là cây cầugắn với bi tình sử Lương Sơn Bá - Chúc Anh Đài. Đó cũng là một trong tứ đại dân gian truyền thuyếtcủa Trung Hoa và được lưu truyền rộng rãi. Nàng Chúc cải trang làm trai để nhập học và gặp chàngLương. Từ đó, họ trở thành bạn học. Về sau, Lương Sơn Bá mới biết nàng là gái giả trai. Hai người yêuthương nhau thắm thiết mà chẳng đến được với nhau. Chúc Anh Đài bị ép phải lấy người thứ ba. Dovậy, Lương Sơn Bá buồn, lâm bệnh và mất. Trong ngày vu quy, nàng Chúc bước vào phần mộ củachàng Lương. Sau đó, người ta chỉ thấy hai con bướm từ phần mộ quấn quít bay ra.Đoạn là khúc gãy. Trường là dài. Nhưng Đoạn Kiều thì không gãy, Trường Kiều lại chẳng dài.Hai cây cầu gắn với hai thiên tình sử! Người Trung Hoa có câu:"Trường Kiều bất trường tình nghĩa trườngĐoạn Kiều bất đoạn thốn trường đoạn"(Cầu Trường không dài, tình nghĩa dàiCầu Đoạn không đứt, mà lòng đau như đứt ruột)Vậy thì kiếp này, nếu bạn được hạnh phúc và may mắn, xin hãy dùng một phút để nói với áinhân của mình: Cảm ơn anh đã kiếm em cả ngàn năm nay! (Hay là Cảm ơn em đã tìm ta cả ngàn nămnay!) Nếu như bạn không may mắn, xin đừng buồn, vì biết đâu đã tới năm thứ 99x rồi. Xin hãy nghetrong mưa đêm, tiếng người tình đang thì thầm đâu đây: “Người yêu, xin hãy kiên tâm…”Biết bao những mối tình đi vào mưa gió, vào năm tháng, vào truyền thuyết, như niềm khao khátvô biên của ba cõi Tiên, Người, và Quỷ... Ôi, Tình yêu. Ngàn năm kỳ vọng hoài mơ…!


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 116Mưa, hương đất, gió. Điều gì chẳng tĩnh trong canh thâu?! ■Hàn Vũ Dạ.. mộng trung bút lục,Thanh Trà Tiên Tº*Trích truyện Duyên Nợ Ba Sinh, tác giả Thần Long, nguyên tác Tiền Thế Kim Sinh Đích Duyên, dịchgiả Trường Vĩnh Hoa.ƒn tÜ®ng mÜa Tây HÒ**Bài thơ nầy đi đôi với bài luận Hàn Vũ Dạ Tứ, trang 158, số Firmament October 2012, nhưng khôngxuất hiện đầy đủ trong số đó vì trở ngại kỹ thuật. Xin cáo lỗi với tác giả và các bạn đọc. TDL[Pictures from <strong>the</strong> Internet]


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 117** Ấn tượng mưa Tây Hồ Thanh Trà Tiên Tử chuyển thể lục bát từ bài hát Ấn tượng mưa Tầy Hồ 印象 西 湖 雨Composer: 喜 多 郎Lyricist: 王 潮 歌Singer: 张 靓 颖 Jane Zhang Jing Ying(Version 1)告 诉 我 啊 我 的 爱 人 在 何 方一 把 绢 伞 遗 落 断 桥 旁告 诉 我 啊 我 的 爱 人 在 何 方雾 里 水 里 荷 花 暗 香一 千 年 前 失 散 的 爱 人 啊坠 入 轻 烟 飘 在 湖 上我 要 再 寻 他 一 千 年 啊我 的 爱 人 你 可 等 着告 诉 我 啊 我 的 爱 人 在 何 方满 天 红 霞 绿 树 苍 苍告 诉 我 啊 我 的 爱 人 在 何 方长 啸 一 声 化 蝶 成 双雨 淋 湿 湖 水 淋 湿 清 风淋 湿 季 节 淋 湿 传 说我 要 再 寻 找 一 千 年 啊我 的 爱 人 你 可 等 着雨 雨 啊 , 雨 雨 啊你 告 诉 我Phiên âm Hán ViệtCáo tố ngã a, ngã đích ái nhân tại hà phươngNhất bả quyên tản di lạc Đoạn Kiều bàngCáo tố ngã a, ngã đích ái nhân tại hà phươngVụ lý thủy lý hà hoa ám hương.Nhất thiên niên tiền thất tán đích ái nhân a


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 118Trụy nhập khinh yên phiêu tại hồ thượngNgã yếu tái tầm tha, nhất thiên niên aNgã đích ái nhân, nhĩ khả đẳng trước.Cáo tố ngã a, ngã đích ái nhân tại hà phươngMãn thiên hồng hà lục thụ thương thươngCáo tố ngã a, ngã đích ái nhân tại hà phươngTrường khiếu nhất thanh hóa điệp thành songVũ lâm thấp hồ thủy lâm thấp thanh phongLâm thấp quý tiết lâm thấp truyền thuyếtNgã yếu tái tầm trảo nhất thiên niên aNgã đích ái nhân, nhĩ khả đẳng trước. ■Thanh Trà Tiên Tº


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 119Capturing Flora:300 Years of Australian Botanical Art.The Art Gallery of Ballarat Exhibition.Researched <strong>and</strong> written by Minh ThuThis remarkable exhibition by <strong>the</strong> Art Gallery of Ballarat celebrated Australia’s amazing <strong>and</strong> diverseflora <strong>and</strong> <strong>the</strong> ways Australian plants have been recorded, interpreted <strong>and</strong> popularised by botanicalartists from William Dampier <strong>and</strong> <strong>the</strong> early explorers to <strong>the</strong> present day.The European discovery of this continent took place during <strong>the</strong> Enlightenment, an era whentime, effort <strong>and</strong> finances were put into voyages of exploration. The botanical art which recorded newlydiscoveredplants which were radically strange to European eyes was of extraordinarily high quality.Fig.1.- Miss Maund <strong>and</strong> Benjamin Maund, Telopea speciosissima, 1837-1842. Botanical print fromMaund's "The Botanist", engraving on paper, h<strong>and</strong> coloured.During <strong>the</strong> 19 th century, <strong>the</strong> growing middle class, both in <strong>the</strong> colonies <strong>and</strong> <strong>the</strong> home countrydeveloped an insatiable interest in horticultural pursuits while scientific institutions were building up<strong>the</strong>ir knowledge of botanical resources. New printing techniques allowed prints to be colouredmechanically, resulting in a boom in botanical art which lasted into <strong>the</strong> 20 th century.


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 120Fig. 2.- Henry Andrews, Passiflora aurantia, 1803. H<strong>and</strong>-coloured engraving from The Botanist’sRepository. Collection : Art Gallery of Ballarat.Since <strong>the</strong> 1950s <strong>the</strong>re has been a renaissance of botanical art under such luminaries as MargaretStones <strong>and</strong> Celia Rosser. Australia now has one of <strong>the</strong> most vibrant practicing botanical art traditions in<strong>the</strong> world <strong>and</strong> <strong>the</strong> exhibition included some of <strong>the</strong> finest examples of <strong>the</strong> work of Australia'scontemporary botanical artists.Capturing Flora aimed to be <strong>the</strong> most comprehensive exhibition of Australia botanical art everheld in this country. It brought toge<strong>the</strong>r over 300 images, <strong>the</strong> vast majority of which had been collectedby <strong>the</strong> Art Gallery of Ballarat in recent years. It was accompanied by a major publication, <strong>the</strong> firstcomprehensive monograph to cover this 'territory' for over 10 years.This exhibition was <strong>the</strong> most comprehensive display of Australian botanical art ever seen in thiscountry, on show exclusively in Australia's premier regional gallery.The exhibition took visitors on a historic journey through <strong>the</strong> way in which Australia's amazing<strong>and</strong> diverse flora had been recorded, interpreted <strong>and</strong> popularized by botanical artists from earlyexploration through to <strong>the</strong> present day.Botanists <strong>and</strong> artists have been collecting plants on this continent since 1699, when <strong>the</strong> privateercum naturalist William Dampier made l<strong>and</strong>fall in <strong>the</strong> Kimberley. That means that <strong>the</strong> botanical artrelates to Australia is not only just contemporary with European exploration, but it spans all parts ofEuropean involvement with this country, from <strong>the</strong> era of <strong>the</strong> great explorers, <strong>the</strong> first settlement, <strong>the</strong>gold rush <strong>and</strong> <strong>the</strong> expansion of <strong>the</strong> colonies, Federation <strong>and</strong> development of <strong>the</strong> nation through <strong>the</strong> 20thcentury.The exhibition presented as a 300-year-long historical narrative which falls into a series of<strong>the</strong>mes. The first of <strong>the</strong>se was <strong>the</strong> art that came out of <strong>the</strong> era of exploration, including images of plantscollected by <strong>the</strong> English explorers Dampier, Cook <strong>and</strong> Flinders, <strong>and</strong> <strong>the</strong> Frenchmen Peron <strong>and</strong> Dumontd'Urville. The collecting of specimens during <strong>the</strong>se expeditions was <strong>the</strong> work of some of <strong>the</strong> greatestbotanists of all time - such as <strong>the</strong> great Joseph Banks <strong>and</strong> Labillardière. The illustrations from thisperiod are by artists of almost legendary stature like Ferdin<strong>and</strong> Bauer <strong>and</strong> Pierre-Joseph Redouté.Overlapping this 'epic' period was <strong>the</strong> art associated with <strong>the</strong> promotion of <strong>the</strong>se new 'exotick'plants as highly desirable specimens in British <strong>and</strong> European hothouses <strong>and</strong> conservatories in <strong>the</strong> firsthalf of <strong>the</strong> 19th century. Long before it became fashionable to grow 'native' plants in Australia, certainspecies enjoyed a huge vogue on <strong>the</strong> o<strong>the</strong>r side of <strong>the</strong> world, in spite of <strong>the</strong> difficulties of keeping <strong>the</strong>malive in <strong>the</strong> harsh climates of nor<strong>the</strong>rn Europe.


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 121All <strong>the</strong> early Australian botanical art was made overseas. With <strong>the</strong> economic stimulus of <strong>the</strong>gold rush, universities <strong>and</strong> botanic gardens were set up in all <strong>the</strong> colonies <strong>and</strong> by <strong>the</strong> 1860s botanistswere conducting research into <strong>the</strong> indigenous flora ra<strong>the</strong>r than simply forwarding specimens back toEurope. At <strong>the</strong> same time developments in lithography meant that botanical illustrations could be massproducedin this country. Several colonies, notably Victoria, South Australia <strong>and</strong> New South Wales,vied with each o<strong>the</strong>r to create <strong>the</strong> most impressive botanical publications.Two serious depressions <strong>and</strong> <strong>the</strong> Great War brought all <strong>the</strong>se developments to a halt but by <strong>the</strong>1950s a new group of professionals was being trained <strong>and</strong> commissioned to continue <strong>the</strong> process ofdocumentation of <strong>the</strong> Australian flora.Australia has enjoyed a renaissance of botanical art in <strong>the</strong> last 40 years <strong>and</strong> <strong>the</strong> final part of <strong>the</strong>exhibition would explore <strong>the</strong> background to this revival <strong>and</strong> feature <strong>the</strong> works of 10 of Australia'sleading practitioners.ART AND SCIENCE ENTERTWINED IN A MAGICAL WAYIt is said science <strong>and</strong> art are not always comfortable with one ano<strong>the</strong>r. The former tends to favour anempirical reflection of <strong>the</strong> world around us while <strong>the</strong> latter often relies on abstract interpretation <strong>and</strong>imagination.But where <strong>the</strong> two do come toge<strong>the</strong>r in a marriage of harmony <strong>the</strong>n it is in <strong>the</strong> very specificgenre of Botanical Art. For hundreds of years, artists have rendered scientifically accurate images ofglobal flora for <strong>the</strong> purposes of study, identification <strong>and</strong> classification but <strong>the</strong>se artistic works also offerplenty of aes<strong>the</strong>tic <strong>and</strong> emotive appeal.Celebrating this fascinating wedding form <strong>and</strong> function was <strong>the</strong> exhibition Capturing Flora :300 years of Australian botanical art at <strong>the</strong> Art Gallery of Ballarat from 25 September to 2 December2012, this vast exploration of botanical art brought toge<strong>the</strong>r over 350 images created between 1699 <strong>and</strong>2012 that depict Australian flora. This is a visual journey through time that examined issues ofaes<strong>the</strong>tic, science, exploration, horticulture <strong>and</strong> social history over <strong>the</strong> three centuries.The exhibiton traced <strong>the</strong> history of Australian botanical art from <strong>the</strong> very first collections offloral specimen by European explorers <strong>and</strong> settlers to <strong>the</strong> most recent artworks being produced today.From original illustrations by legendary artists including Ferdin<strong>and</strong> Bauer (Fig. 3) whoaccompanied early explorer Mat<strong>the</strong>w Flinders as he charted <strong>the</strong> Australian coastline; through workscreated at <strong>the</strong> request of Australian botanical godfa<strong>the</strong>r Ferdin<strong>and</strong> Mueller, to <strong>the</strong> exquisitewatercolours of Jenny Phillips <strong>and</strong> o<strong>the</strong>r contemporary artists, it is an exhibiton of enormous breadth<strong>and</strong> appeal.


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 122Fig. 3.- Ferdin<strong>and</strong> Bauer, Brunonia sericea, 1811. Engraved colour plate from Illustrationes FloraeNovea Holl<strong>and</strong>iea. Rare books collection : State Library of Victoria.Among <strong>the</strong> most famous of those to explore <strong>the</strong> flora of Australia was Joseph Bank who, aboardJames Cook’s Endeavour on its voyage of 1770, employed <strong>the</strong> Scottish artist Sydney Parkinson (Fig. 4)to illustrate <strong>the</strong>se extraordinary plants <strong>and</strong> flowers.Fig. 4.- Sydney Parkinson, Ceriops tagal, original plate produced 1775 after drawingfrom 1770. Colourengraving from Bank’s Florilegium, 1983. Collection : Art Gallery of Ballarat. Alecto HistoricalEditions <strong>and</strong> <strong>the</strong> Natural History Museum London.


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 123Although Bank’s book, Florilegium, was not published in full until <strong>the</strong> 1980s, <strong>the</strong> publication ofbotanical <strong>and</strong> gardening books <strong>and</strong> magazines was blossoming in Europe in <strong>the</strong> late 18 th <strong>and</strong> early 19 thcenturies <strong>and</strong> many of <strong>the</strong>se publications were keen to feature <strong>the</strong> exotic plants of <strong>the</strong> antipodes. Thefirst book totally devoted to Australian flora was A specimen of <strong>the</strong> botany of New Holl<strong>and</strong> (laterAustralia), published between 1793 <strong>and</strong> 1795. Written by James Edward Smith, <strong>and</strong> was illustrated byJames Sowerby, ano<strong>the</strong>r of <strong>the</strong> leading lights of botanical illustration.With such interest in <strong>the</strong> exotic flora from <strong>the</strong> o<strong>the</strong>r side of <strong>the</strong> world, for any expedition toAustralia it was deemed necessary to employ artists of <strong>the</strong> highest calibre with <strong>the</strong> celebrated Austrianbotanical illustrator Ferdin<strong>and</strong> Bauer joining Mat<strong>the</strong>w Flinder’s voyage in <strong>the</strong> investigator in 1801.Under <strong>the</strong> guidance of Scotsman Robert Brown, one of <strong>the</strong> world’s leading botanists, Bauer createdsome 1500 drawings of <strong>the</strong> unique Australian flora, many of which appeared in subsequent publicationsin Europe.Flinder’s voyage to chart <strong>the</strong> entire coast of Australia was in part prompted by <strong>the</strong> political tensionsbetween <strong>the</strong> English <strong>and</strong> <strong>the</strong> French that saw <strong>the</strong> latter also sending numerous expeditionary voyages toAustralia.Among those were Antoine-Raymond-Joseph de Bruni d’Entrecasteaux’s mission in <strong>the</strong> shipsLa Recherche <strong>and</strong> l’Espérance with <strong>the</strong> botanist Jacques-Julien Houtou de Labillardière on board. Avast number of botanical specimens were collected <strong>and</strong> <strong>the</strong> collection was subsequently illustrated by<strong>the</strong> French pre-eminent botanical artist of <strong>the</strong> time, Pierre-Joseph Redouté <strong>and</strong> published in his Relationdu Voyage à la Recherche de la Pérouse in 1800, which featured <strong>the</strong> first published drawings of aeucalypt (Fig.5).Fig. 5.- Pierre Joseph Redouté, Melaleuca hippericifolia, Melaleuque à f.lles de Millepertuls circa1807. H<strong>and</strong>-coloured engraving from Traité des Arbres et Arbustes que l’on culture en France en PleinTerre, 1801-1819. Collection : Art Gallery of Ballarat.Although Australian flora had captured <strong>the</strong> imagination of <strong>the</strong> scientists <strong>and</strong> gardeningenthusiasts across Europe, up until <strong>the</strong> mid 19 th century, <strong>the</strong> illustrators that so enchanted <strong>the</strong>m werelargely produced by European artists <strong>and</strong> published in Europe.One of <strong>the</strong> main reasons for this was simply cost. Producing high quality prints at <strong>the</strong> time wasexpensive <strong>and</strong> <strong>the</strong> market in Australia for such publications was too small to make private ventures


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 124economically feasible. Secondly, <strong>the</strong> skills required for such work as well as <strong>the</strong> specific artistictechniques to produce <strong>the</strong> sort of finely detailed scientifically accurate images in <strong>the</strong> first place were inshort supply.But with <strong>the</strong> 1850s gold rush bringing a new found wealth to Australia, particularly in Victoria,<strong>and</strong> drawing many talented artisans <strong>and</strong> craftmen from Europe, Australia now had <strong>the</strong> means to producehigh quality botanical prints.The conditions were ripe but <strong>the</strong> boom in Australian-produced botanical art would not havetaken off to <strong>the</strong> extent that it did were it not for <strong>the</strong> driving force of one man, Ferdin<strong>and</strong> Mueller (Fig.6).Fig. 6.- Ferdin<strong>and</strong> von Mueller. Botanist. 30 June 1825 – 10 October 1896. Government botanist of <strong>the</strong>colony of Victoria in 1853. Source Wikipedia.The German-born botanist had arrived in Australia in 1847 <strong>and</strong> was appointed Government Botanist of<strong>the</strong> colony of Victoria in 1853. Mueller passion for <strong>the</strong> flora of Australia drove <strong>the</strong> development ofmany of <strong>the</strong> colony’s botanical gardens <strong>and</strong> his frequent expeditions resulted in <strong>the</strong> classifying <strong>and</strong>cataloguing of thous<strong>and</strong>s of plants.He originally relied on <strong>the</strong> artistic talents of a fellow German resident in Australia. LudwigBecker, who was later joined by Swiss-born Frederick Schoenfeld to record this unique flora (Fig.7).


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 125Fig. 7.- Frederick Schoenfel, Panax dendroides, 1864-1865. Lithograph from Mueller’s The PlantsIndigenous to <strong>the</strong> Colony of Victoria. Collection : Art Gallery of Ballarat.While Mueller’s black <strong>and</strong> white publications were largely aimed at <strong>the</strong> scientific community –<strong>and</strong> eventually schools aith <strong>the</strong> publishing of Introduction to botanic teachings in 1877 – <strong>the</strong>y didinspire o<strong>the</strong>rs who saw broader appeal of <strong>the</strong> botanical art.But as <strong>the</strong> 19 th Century came to a close with <strong>the</strong> country in depression <strong>and</strong> <strong>the</strong> introduction ofphotographic printing, <strong>the</strong> era of h<strong>and</strong>crafted came to an end <strong>and</strong> botanical art would not besubstantially revived again until <strong>the</strong> 1970s.WOMEN AT WORK.Women throughout history have been involved in <strong>the</strong> creation of art but <strong>the</strong> nature of patriarchalsociety has often meant <strong>the</strong>y went unrecognised or were dismissed from <strong>the</strong> canon of art history.That is unless <strong>the</strong> art form was deemed to be more of a craft than a fine art <strong>and</strong> for Victorianladies of <strong>the</strong> middle <strong>and</strong> upper classes with little to occupy <strong>the</strong>ir time, botanical art was deemed such adecorative art <strong>and</strong> a very suitable pastime.It was consequently widely encouraged <strong>and</strong> formed part of a ladies’ education <strong>and</strong> given <strong>the</strong>subject matters, often had genuine appeal. With Australian exotic flora <strong>the</strong> flavour of <strong>the</strong> month inVictorian Engl<strong>and</strong>, <strong>the</strong>re were a number of amateur female artists who made a significant contributionto collections of Australian botanical art.Among <strong>the</strong>se were Jane Loudon, wife of <strong>the</strong> Scottish botanist John Loudon, <strong>and</strong> ElizabethTwining, while in Australia, Louise Anne Meredith, Fanny De Mole, Fanny Anne Charsley, EllisRowan <strong>and</strong> Rosa Fiveash (Fig. 8) were recording superb reproductions of <strong>the</strong> unique flora thatsurrounded <strong>the</strong>m.


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 126Fig. 8.- Rosa Fiveash & Harcourt Barrett, Eucalyptus pyriformis, 1888. Chromolithograph from part 8of John Ednie Brown’s The Forest Flora of South Australia. Collection : Art Gallery of Ballarat.Of <strong>the</strong> few professional women artists working in Australia at <strong>the</strong> time, Margaret Flocton (Fig.9) stood out having been trained in lithography in Wales <strong>and</strong> in 1901was employed as <strong>the</strong> SydneyBotanic Gardens official artist.Fig. 9.- Margaret Flocton, Sterculia discolour, not dated. Pencil <strong>and</strong> water colour. Royal BotanicGardens <strong>and</strong> Domain Trust, NSW.After 27 years in <strong>the</strong> role she retired at <strong>the</strong> age of 67 having contributed nearly 1000 drawingsof Australian floral specimens <strong>and</strong> firmly cemented <strong>the</strong> important role women artists had in <strong>the</strong> historyof Australian botanical art.Throughout <strong>the</strong> 18th <strong>and</strong> 19th centuries, botanical art had blossomed thanks to particular social,scientific <strong>and</strong> cultural circumstances but with <strong>the</strong> arrival of <strong>the</strong> 20th century all that had changed


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 127dramatically.With a stronger post-war economy, governments keen to promote science <strong>and</strong> education,botanical art was seen as an important activity <strong>and</strong> through <strong>the</strong> 1960s <strong>and</strong> 1970s artists like BettyConabere <strong>and</strong> Celia Rosser produced work of a very high st<strong>and</strong>ard.In 1962 a report by <strong>the</strong> <strong>the</strong>n Director of <strong>the</strong> Melbourne Botanic Gardens Richard Prescott notedthat “<strong>the</strong> lack of accurate drawings both in colours <strong>and</strong> in black <strong>and</strong> white, of Australian native plants is<strong>and</strong> outst<strong>and</strong>ing omission in Australian botanical literature <strong>and</strong> records <strong>and</strong> should be corrected <strong>the</strong>sooner <strong>the</strong> possible.”The result was a ga<strong>the</strong>ring resurgence of commitment to botanical art <strong>and</strong> in 1977 Anita Barleywas appointed as Botanical illustrator at <strong>the</strong> National Herbarium of Victoria.There were also a growing market for botanical art outside of institutions <strong>and</strong> government withartists such as Jenny Phillips <strong>and</strong> Dianne Emery (Fig.10), both of whom also teach botanical art, soughtafter for private commissions <strong>and</strong> exhibitions.Today <strong>the</strong>re is a substantial number of botanical artists working at <strong>the</strong> highest levels <strong>and</strong> despiteadvancements in digital imagery <strong>and</strong> a shift in scientific classification towards more DNA analysis,<strong>the</strong>re is still a need <strong>and</strong> a place for traditional botanical art.And that is what makes botanical art just as relevant today as it was when Joseph Banks firstexplored Australian unique flora back in 1770. ■Minh ThuMelbourne, November 2012Fig. 10.- Diane Emery, Lilly-pilly, 1999. Watercolour. Private collection.Sources :- Botanical Gardens of Adelaide.- Art Gallery of Ballarat.- Rare books collection. State Library of Victoria.- Wikipedia, <strong>the</strong> free encyclopedia


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 128Auguste RodinSóng ViŒt ñàm Giangñể kỷ niệm 172 sinh nhật nhà điêu khắc tài danh người Pháp Auguste Rodin, hôm November 12, 2012Google đã thiết kế một biểu tượng cho chữ Google với một O mang hình bức tượng nổi tiếng LePenseur/Người Suy Tư của ông. Bức tượng Le Penseur/The Thinker là một phần trong tác phẩm LaPorte de l’ Enfer hiện đặt tại Viện Bảo Tàng Rodin ở Paris, Pháp. Trong những tác phẩm nổi danh củaRodin phải kể đến The Thinker, The Kiss, Victor Hugo, Honoré de Balzac, Eternal Springtime, EternalIdol, Eve, v.v…Auguste Rodin ( François-Auguste-René Rodin (November 12, 1840 -November 17, 1917) làmột họa sĩ và nhà điêu khắc người Pháp. Ông là điêu khắc gia hàng đầu của Pháp vào cuối thế kỷ thứ19, đầu thế kỷ thứ 20 và hiện nay tên tuổi của ông được biết đến khắp nơi trong và ngoài giới nghệthuật.Có đọc tiểu sử cuộc đời của Rodin mới thấy ông ta không phải là người được thành công mauchóng ngay từ khi bắt đầu mà ông đã phải trải qua nhiều thời kỳ gian gian nan, nghèo khổ và di chuyểnliên miên. Rodin không hề đuợc chấp nhận vào trường hội hoa có tiếng của Pháp vì lối nghệ thuật khácthường. Có thể nói nguồn cảm hứng cho một số tác phẩm của Rodin bắt nguồn từ nhà điêu khắcMichelangelo của Italy. Bài viết ngắn dưới đây <strong>the</strong>o dõi những thời kỳ quan trọng trong cuôc đời củaRodin cùng chú ý đến một số tác phẩm nghệ thuật điêu khắc của ông trải dài từ khi ông còn là một cậutrai trẻ cho đến những ngày cuối cuộc đời vào năm 1917.Nhiều tác phẩm có tiếng của Rodin đã bị chê trách đồng loạt khi ông còn sinh thời vì chúngkhông <strong>the</strong>o truyền thống điêu khắc, tức là kém về phần trang trí, và không hợp đề tài cổ điển. Tácphẩm của Rodin không miêu tả chuyện trong huyền thoại Hy lạp hay điển tích trong Kinh thánh, màông nắn tượng tiêu biểu cho riêng từng cá nhân. Tuy ông luôn luôn <strong>the</strong>o rõi những chỉ trích yêu cầuthay đổi nhưng ông luôn luôn cứng rắn, giũ vững đường lối riêng biệt. Sự nhẫn nại và cuơng quyết của


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 129ông dần dân mang lại kết quả tốt và rồi ông chiếm được sự ngưỡng mộ của giới nghệ thuật.Tiểu SửDưới đây là một phần lịch trình tóm tắt ghi lại những năm Rodin thực hiện tác phẩm và hình ảnh mộtsố tác phẩm của ông do người viết chụp tại Museum Rodin trong hai chuyến đi thăm Paris vào tháng10 năm 2009 và tháng 8 năm 2012..Auguste Rodin sinh ngày 12 tháng 11 năm 1840 tại Paris, Pháp.Năm 14 đến 17 tuổi (1854) Rodin là học trò trường Petite École trong Khu Latin (nay trườngmang tên École Impériale Spéciale de Dessin et de Mathématiques.Năm 17 tuổi (1857) Rodin bị loại lần thứ ba không đuợc chấp nhận <strong>the</strong>o học Trường Mỹ Thuật(École des Beaux-Arts), và từ đó trở đi Rodin tạo một lối đi riêng biệt trong điêu khắc khác hẳn vớitrường phái mỹ thuật được giảng dậy tại các trường mỹ thuật đương thời.Năm 18 đến 22 tuổi (1858-1862), để mưu sinh, Rodin làm thợ hồ, thợ gạch, và thợ đổ khuôn cho nhiềunhà thầu xây cất thời đó.Năm 24 tuổi (1864) Rodin có một phòng làm việc nhỏ tại Rue de Brun, Paris. Tại đây Rodinnặn tượng bán thân một người đàn ông láng giềng mang tên Bibi. Thero Rodin kể lại sau này thì vìphòng ốc không có đủ sưởi ấm nên tượng đất bị đông cứng và phần sau của cái đầu bị rơi vỡ. Tượngnày Rodin đặt tên là “Mặt Người đàn ông với mũi gẫy” (The Mask of Man with Broken Nose). Khi ôngmang trưng thì bị Hội đồng của các phòng tranh bác bỏ với lý do không đạt tiêu chuẩn nghệ thuậtđuơng thời. Bức tượng này sau đó có tình tiết ly kỳ sẽ được kể sau.Năm 25 tuổi (1865) Rodin tạo tác phẩm “Thiếu nữ với Mũ Hoa” (Young Lady with FlowerHat), người mẫu chính là một cô gái đang chung sống với ông tên là Rose Beuret.Năm 35 tuổi (1875) Rodin dọn sang Brussel, Belgium với Rose Beuret và họ ở Brussel cho đếnnăm 1877.Trong thời gian ở Brussel, Rodin làm việc nhiều và để tìm cách tại dựng tên tuổi, Rodin bắt đầuthực hiện một tác phẩm không phải do được đặt hàng. Đây là tượng Rodin sáng tạo sau khi nghiên cứuvà quan sát một người lính Bỉ mang tên Auguste Neyt. Rodin đặt tên tượng là “The Age of Bronze”(Thời đại đồng đen). Cùng thời gian đó Rodin đi sang Italy vùng Genova, Pisa, Florence, Naples,Rome để học hỏi từ nhiều hoạ sĩ người Ýcùng những tác phẩm của Michelangelo. Đến cuối năm 1876Rodin hoàn tất bức tượng “The Age of Bronze”. Nhìn bức tượng mọi nhiều người cho nhận xét bứctượng chịu ảnh hưởng của Micheangelo từ hìnhdạng đứng của người mẫu, và những bắp thịt thể hiệntrên tượng.Năm sau khi 37 tuổi (1877) Rodin cho triển lãm bức tượng “The Age of Bronze” (Thời đạiđồng đen) mà Rodin gọi là “The Conquered Man”. Rodin đã bị ban hội đồng mỹ thuật đương thời nghingờ là ông đã dung phương pháp đổ khuôn từ người thật do đắp vữa lên người mẫu rồi đem đúc chứkhông phải do ông nặn ra bức tượng.Trong cùng năm 1877 sau khi triển lãm ỡ Bỉ, ông mang tượng về Paris triễn lãm. Khi biếtnhững lời dị nghị từ Bỉ đã truyền sang Paris, Rodin đã yêu cầu ông chánh hội đồng giám đốc trườngMỹ Thuật cho được giải thích rằng ông đã tốn một năm rưỡi làm việc với người mẫu để sáng tạo bứctượng. Hai người bạn ở Bỉ cũng chứng nhận là họ đã quan sát Rodin làm việc thật sự trên bức tượngvới người mẫu hiện diện. Rodin cũng trưng những tấm hình ông chụp so sánh người mẫu Auguste Eyetvà bức tượng để làm bằng cớ những lời buộc tôi là dối trá nhưng hội đồng mỹ thuật đã bác bỏ khôngxét lại.Sau năm 1877, Rodin và Rose trở về sống và làm việc ở Paris. Thời gian này Rodin sáng táctượng “ St John <strong>the</strong> Baptist Preaching”. Để tránh bị buộc tôi là làm giả mạo bức tượng, kỳ này Rodinchế tạo tượng lớn hơn người đời, và để cả hai chân của người mẫu trên mặt đất dù đang ở trong tư thế


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 130bước. (Cũng nên chú ý là nửa phần dưới của bức tượng này cũng đã được Rodin cho ghép vào một bứctượng khác mang tên The Walking Man, làm sau đó một thời gian.Năm 40 tuổi (1880), Rodin được Turquet của ngành Mỹ Thật quốc gia trả tiền cho đúc tượngđồng “The Age of Bronze” và “St John <strong>the</strong> Baptist Preaching”. Sau cuộc triển lãm tượng “The Age ofBronze” được giải thưởng vàng ở Ghent vào tháng 8, 1880 sau khi đã đuợc Pháp mua. Bắt đầu từ nămnày, Rodin được coi như chính thức là một nhà nghệ sĩ điêu khắc.Cũng trong năm 1880 này, với sự ủng hộ của Turquet, Rodin được commission để sáng tạo mộttấm cửa đồng cho Viện Bảo tàng Nghệ thuật trang hoàng với <strong>the</strong>me của nhà thơ Dante. Rodin có hứngvới “Cánh cửa Thiên đàng” của Ghiberti ở Florence, Ý, và có ý định sáng tác cánh cửa với nhiều phầnkhác nhau dựa <strong>the</strong>o mẫu bức họa The Last Judgement của Michelangelo trong Sistine chapel. “Cánhcửa Địa ngục” của Rodin có rất nhiều nhân vật khác nhau, mỗi phần tiêu biểu cho một câu chuyện nàođó của những linh hồn đang tìm cách tự thoát ra khỏi ngọn lửa vĩnh cửu. Theo dự tính thì Rodin sẽ phảibận rộn với dự án lớn lao này trong vòng 40 năm, nhưng trong thời gian Rodin còn sống thì nhữngplaster mẫu này không hề được đúc thành đồng, chỉ có hai bản được đúc, một do một nhà sưu tầmngười Hoa Kỳ và một bức do Museum Rodin đặt. Về những tượng trên cánh cửa đồng này, thì một sốnhân vật đã được sáng tác lại như là những tượng cá nhân riêng biệt. Mặc dù dự án Cánh cửa Địa ngụcbằng đồng cho Viện bảo tàng không hoàn tất, nhưng trong thời gian này Rodin đã được chính quyềndành cho một cơ sở riêng để làm việc và nhờ thế mà Rodin đã thực hiện được một số tác phẩm trongkhi tiếp tục công trình “Cánh cửa Địa ngục”.Trong thời gian này, Rodin làm việc trên một số tác phẩm khác như 'The Thinker', 'YoungWoman with Child', 'The Limbo' và 'The Sirenes'.Năm 41 tuổi (1881) Rodin tiếp tục hoàn tất “The Shades” và “Eve”. Khi làm tượng Eve, ngườimẫu của Rodin vì có bầu nên sự thay đổi mỗi ngày một rõ. Và Rodin đã lợi dụng hiện trạng này đểsáng tác một “Eve” như là một người mẹ của nhân loài. Bức Eve không được hoàn tất vì người mẫu đãkhông trở lại làm việc sau khi sanh.Năm 43 tuổi (1883) Rodin quen cô học trò trẻ Camille Claudel và bắt đầu một cuộc tình đầysóng gió với Camille.Năm 45 tuổi (1885) với sự phụ tá của Camille, Rodin thực hiện “The Burghers of Calais”. BứcThe Burghers of Calais cho thấy hình 6 người đại diện cho thành phố Calais đứng trên cùng một bìnhdiện và kích thước như nhau, khác hẳn với đề nghị của hội đồng thành phố Calais là một nhân vậtchính đứng giữa cao nhất với những người khác đứng thấp hơn vây quanh. Sáu nhân vật này diễn tảnhững phản ứng rất người đối với số phận nghiệt ngã đã ràng buộc họ với nhau. Bức tượng đồng nàyvới kích thước nhân vật lớn hơn người thường, nặng hơn 2000 kg hoàn tất đúng 10 năm sau đó (năm1895).Trong những năm từ 1884 đến 1889 (44 đến 49 tuổi) ngoài những dự án vẽ/nặn cho tác phẩmFleurs du Mal của Baudelaire, Rodin đã thực hiện được một loạt những tượng đôi nhân tình, diễn tả sựdằn vặt sâu xé giữa thất vọng, tuyệt vọng, và ham muốn, nhục dục và xấu hổ, như phản ảnh mối tìnhkhông thể được giữa Rodin và Camille; trong đó có Fugitive Love/1884, Avarice <strong>and</strong> Lust/1885,Faunvà Nymph/1886, Paolo & Francesca/1887, Death of Adonis/1888, và 'Eternal Idol/1889. TượngCentauress cũng thực hiện trong thời gian này.Năm 1891. Rodin làm việc trên tượng Balzac và rồi Victor Hugo. Sau một thời gian gặp nhiềuphản đối và phê bình, tượngVictor Hugo đã được hoàn tất và trưng bày như ngày nay.


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 131Rodin MuseumThe ShadesThe Age of Bronze Honoré de Balzac St Jean-Baptist PreachingNăm 1895, sau khi trưng bày tượng The Burghers of Calais trên một nền cao trái với ý Rodinthì vào năm 1897 Rodin lại bị chỉ trích với một Balzac đang thủ dâm dưới cánh áo rộng.Trong hai năm 1894-95, Camille và Rodin chia tay trong cay đắng về phần Camille, nỗi niềmcủa Camille được coi như bày tỏ trong tác phẩm Maturity miêu tả mối tình tay ba giữa Rodin và haingười đàn bà, một già (Rose) và một trẻ (Camille).Năm 1897, sau khi hoàn tất tượng Balzac thì Camille và Rodin hoàn toàn xa nhau.Năm 1917 Rodin mới chính thức làm đám cưới với Rose Beuret hai tuần trước khi bà qua đờingày 14 tháng 2, 1917. Và chín tháng sau đó Rodin cũng qua đời ở Meudon vào ngày 17 tháng 11,1917.Một năm trước khi qua đời, Rodin đã làm giấy tờ/chúc thư tặng toàn bộ tác phẩm nghệ thuật


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 132của ông cho chính quyền Pháp. Một lâu đài mang tên Hôtel Biron đã được chính phủ Pháp dành đểtrưng bày tác phẩm của Rodin, sau đó Hôtel Biron đuợc chính thức mang tên là Viện Bảo tàng Rodin.Mộ của Rodin và vợ ông được chôn trong căn vườn của toà nhà Villa des Brillants tại Meudon.Một đài có mang tượng Người Suy Tư được đặt gần mộ ông <strong>the</strong>o đúng đòi hỏi của ông. ■The Walking Man Meditation Gate of HellKiss Eve Eternal Idol


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 133Victor HugoThe Burghers of CalaisEternal Spring Kiss Call to Arms


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 134Sóng Việt Đàm GiangDecember 7, 2012


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 135Tình Cûa CÕDã ThäoRa m¡t låi cùng các Çc giä


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 136Nghe Nh»ng Tàn PhaiHạ đang đi vào muà thu quên lãngNắng bớt vàng trên tóc rối mênh mangGió quạnh hiu qua tim ta giá buốtSỏi đá buồn từng nhịp bước đi hoangThu về đó trong hơi sương mờ ảoĐã lạnh nhiều lòng ta thấy nao naoCó ai đứng bên kia đời hoang phếMà bỗng sầu, hồn chợt thấy khít khaoThiệp gửi đi qua đá ghềnh đô thịChữ không đầy gom sóng vỗ tình siTa nghe đó như trăm năm mòn mỏiXót xa nhiều lệ hoen thắm ướt miLời tuy ít ta mong ai hiểu hộVí đời mình như gỗ đá ngu ngơÔi không nói sẽ ngàn lần không nóiĐã quên rồi, thương nhớ cũng vu vơ…■(Tặng T.K.D.)Dã-Thảo – TÌNH CỦA CỎ - 29/8/1988


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 137(Viết cho B.H.T.)Dã-Thảo – TÌNH CỦA CỎ - 25/9/1988Mùa Thu Còn Trª LåiMùa thu bên song cửaMưa buồn nghe hắt hiuChiều nay phố thôi nắngNghe tình chết tiêu điềuAnh sắp đi mùa thuHàng cây sầu úa láEm nỗi buồn tháng hạĐếm từng ngày vui quaMai nầy ai réo gọi ?Cuối tuần ai đón đưa ?Não nề nghe tâm sựThương ôi nói sao vừaAnh ra đi mùa thuMùa thu còn trở lại ?Paris lòng bỏ ngỏChờ đợi chút nắng mai. ■


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 138Mt Thoáng Mông LungTiếng tiêu buồn giữa một chiều tắt nắngGiòng thơ sầu ai oán gửi về ai ?Chàng ngư phủ sương ướt đẫm bờ vaiNghe sóng vỗ ru mình về lạc lốiTa bâng khuâng với tơ tình trăm mốiThả hồn về nơi giọng ấm ngân ngaThương ngư phủ hay lại trót thương ta ?Tình si ấy ta lấy gì đền đáp ?Qua hàng mưa tựa như lòng ấm ápNỗi niềm nầy đã có kẻ cùng chiaTìm đáy cóc hình dáng của ai kiaĐang mờ ảo lung linh vờn sương khóiChiều đã xuống, chàng vội vàng níu vóiĐêm nay về thuyền đã chở đầy trăng ?Trăng mấy tuổi mà trăng vẫn lạnh căm ?Để nhớ nhung tỏa đầy lầu khuê cácNàng lụa là như tuổi vàng thơm mát


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 139Chốn đài trang, cửa tim đóng <strong>the</strong>n càiTình muộn màng, đành hò hẹn kiếp maiTrái sầu ấy, ngàn năm còn ôm mãi…■(Gửi Tô Vũ để họa lại bài thơ “NGƯ PHỦ” do Tô Vũ tặng Dã Thảo trên đài Radio Asie tháng9/1988)Dã-Thảo – TÌNH CỦA CỎ - 10/10/1988


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 140FablesÆsop (Sixth century B.C.)A NEW TRANSLATION BYS. VERNON JONESThe Kingdom of <strong>the</strong> LionTHE BEASTS of <strong>the</strong> field <strong>and</strong> forest had a Lion as <strong>the</strong>ir king. He was nei<strong>the</strong>r wrathful, cruel, nortyrannical, but just <strong>and</strong> gentle as a king could be. During his reign he made a royal proclamation for ageneral assembly of all <strong>the</strong> birds <strong>and</strong> beasts, <strong>and</strong> drew up conditions for a universal league, in which <strong>the</strong>Wolf <strong>and</strong> <strong>the</strong> Lamb, <strong>the</strong> Pan<strong>the</strong>r <strong>and</strong> <strong>the</strong> Kid, <strong>the</strong> Tiger <strong>and</strong> <strong>the</strong> Stag, <strong>the</strong> Dog <strong>and</strong> <strong>the</strong> Hare, should livetoge<strong>the</strong>r in perfect peace <strong>and</strong> amity. The Hare said, "Oh, how I have longed to see this day, in which <strong>the</strong>weak shall take <strong>the</strong>ir place with impunity by <strong>the</strong> side of <strong>the</strong> strong." And after <strong>the</strong> Hare said this, he ranfor his life. ■The Wolf <strong>and</strong> <strong>the</strong> CraneA WOLF who had a bone stuck in his throat hired a Crane, for a large sum, to put her head into hismouth <strong>and</strong> draw out <strong>the</strong> bone. When <strong>the</strong> Crane had extracted <strong>the</strong> bone <strong>and</strong> dem<strong>and</strong>ed <strong>the</strong> promisedpayment, <strong>the</strong> Wolf, grinning <strong>and</strong> grinding his teeth, exclaimed: "Why, you have surely already had asufficient recompense, in having been permitted to draw out your head in safety from <strong>the</strong> mouth <strong>and</strong>jaws of a wolf." In serving <strong>the</strong> wicked, expect no reward, <strong>and</strong> be thankful if you escape injury for yourpains. ■The Fisherman PipingA FISHERMAN skilled in music took his flute <strong>and</strong> his nets to <strong>the</strong> seashore. St<strong>and</strong>ing on a projectingrock, he played several tunes in <strong>the</strong> hope that <strong>the</strong> fish, attracted by his melody, would of <strong>the</strong>ir ownaccord dance into his net, which he had placed below. At last, having long waited in vain, he laid asidehis flute, <strong>and</strong> casting his net into <strong>the</strong> sea, made an excellent haul of fish. When he saw <strong>the</strong>m leapingabout in <strong>the</strong> net upon <strong>the</strong> rock he said: "O you most perverse creatures, when I piped you would notdance, but now that I have ceased you do so merrily." ■


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 141Fire <strong>and</strong> Ice: Robert Frost <strong>and</strong> Cosmology( continued)By Thomas D. LeNote: This multi-part study first appeared in Firmament October 2011, <strong>and</strong> has continued in successiveissues. Please read previous segments in:<strong>and</strong>http://<strong>the</strong>huuv<strong>and</strong>an.org/firmamentoctober2011.pdfhttp://<strong>the</strong>huuv<strong>and</strong>an.org/firmamentjanuary2012.pdfhttp://<strong>the</strong>huuv<strong>and</strong>an.org/firmamentapril2012.pdfhttp://<strong>the</strong>huuv<strong>and</strong>an.org/firmamentjuly2012.pdfSea PowerAfter <strong>the</strong> unification of Germany in 1871 under Prussian leadership, <strong>the</strong> crowning achievement of Ottovon Bismarck, his influence began to wane under <strong>the</strong> new kaiser, Wilhelm II. At first indifferent tocolonization of l<strong>and</strong>s outside Germany, Bismarck finally yielded, <strong>and</strong> Germany, as late comer to <strong>the</strong>colonialist/imperialist venture, established several colonies in Cameroon, South-west Africa, South-eastAfrica, <strong>and</strong> several isl<strong>and</strong>s in <strong>the</strong> Pacific. (After her defeat in World War I, Germany lost all hercolonies to Britain <strong>and</strong> France under <strong>the</strong> m<strong>and</strong>ate of <strong>the</strong> League of Nations.) Arrogant absolutemonarch of a unified Germany, Wilhelm II now wanted “a place in <strong>the</strong> sun” for Germany byproclaiming Weltpolitik, which is <strong>the</strong> expression of aggressive assertiveness of German power in worldaffairs. In its superficially pacific reading, Weltpolitik is a world policy designed to protect <strong>and</strong>preserve German industrial <strong>and</strong> commercial interests. The idea came right at <strong>the</strong> time when Germanindustrialization had ga<strong>the</strong>red steam <strong>and</strong> soon propelled <strong>the</strong> nation to <strong>the</strong> rank of world power on a parwith France <strong>and</strong> Britain. But it underlay <strong>the</strong> many actions that alarmed <strong>the</strong> Western European nations,such as building a strong navy to challenge Britain, <strong>the</strong> world's leading empire, <strong>and</strong> interfering withFrance's imperialist designs on Morocco.In his effort to emulate <strong>and</strong> compete with Britain <strong>and</strong> France, Wilhelm II followed <strong>the</strong> Americanstrategist Alfred Thayer Mahan, who advocated <strong>the</strong> doctrine of sea power as an instrument of achievingnational greatness. Admiral Alfred Thayer Mahan (1840-1914) was <strong>the</strong> most important Americangeostrategist of <strong>the</strong> nineteenth century. In his work, The Influence of Sea Power Upon History, 1660–1783 (1890) he discussed six factors that bear on sea power:The principal conditions affecting <strong>the</strong> sea power of nations may be enumerated as follows: I.Geographical Position. II. Physical Conformation, including, as connected <strong>the</strong>rewith, [29]natural productions <strong>and</strong> climate. III. Extent of Territory. IV. Number of Population. V.Character of <strong>the</strong> People. VI. Character of <strong>the</strong> Government, including <strong>the</strong>rein <strong>the</strong> nationalinstitutions. (p.28-29)Let us examine <strong>the</strong> factors cited to determine <strong>the</strong>ir lessons to <strong>the</strong> twenty-first century.Geographical PositionPerhaps <strong>the</strong> most restrictive condition must be geographical position. No l<strong>and</strong>locked state had much


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 142interest in projecting power by means of <strong>the</strong> open sea. Only nations with seashores perceive a need toexploit <strong>the</strong> seas for <strong>the</strong>ir commercial <strong>and</strong> trade <strong>and</strong>, concomitantly, survival values. And with <strong>the</strong>mgoes <strong>the</strong> need for protection <strong>and</strong> expansion. Stuck for <strong>the</strong> most part in <strong>the</strong> central region of Europe,with its westernmost reaches lying north of eastern France, Germany had much less access to <strong>the</strong> opensea than its western competitors. Although her nor<strong>the</strong>rn coast on <strong>the</strong> Baltic Sea is fairly extensive, sheis constrained by <strong>the</strong> narrow passages bordering Sweden <strong>and</strong> Denmark, which in times of war could beblockaded, as <strong>the</strong>y were during <strong>the</strong> world wars of <strong>the</strong> twentieth century. This leaves a stretch of NorthSea coast hemmed in by <strong>the</strong> Ne<strong>the</strong>rl<strong>and</strong>s on <strong>the</strong> west <strong>and</strong> Denmark on <strong>the</strong> north, exposed to <strong>the</strong> mercyof <strong>the</strong> British navy. The naval battle of Heligol<strong>and</strong> Bight in August 1917 serves as a reminder thatGerman navy ships could not count on <strong>the</strong> North Sea coast as a safe haven from British naval might. Anaval blockade would choke off <strong>the</strong> flow of food, raw materials, <strong>and</strong> o<strong>the</strong>r needed supplies <strong>and</strong>equipment from abroad. We saw this strategy fully exploited during both world wars. The state ofPrussia, <strong>the</strong> most powerful l<strong>and</strong> power of Central Europe, never had anything but a negligible navy.Nor had o<strong>the</strong>r German states. Kaiser Wilhelm II would be unable to make good his Weltpolitik withouta strong navy that would challenge that of Great Britain, who possessed <strong>the</strong> largest navy in <strong>the</strong> world.After years of dawdling with small-navy thinking, <strong>the</strong> Kaiser finally appointed in 1897 <strong>the</strong> bold,visionary Admiral Alfred von Tirpitz as Secretary of State of <strong>the</strong> German Imperial Navy. (Tirpitz wouldnot receive his mark of nobility von in his name until 1900.). Instead of conceiving of cruisers as <strong>the</strong>mainstay, Tirpitz favored battleships, which would cost more but deliver a more lethal punch for <strong>the</strong>money. He also had developed <strong>the</strong> torpedo along with torpedo boats <strong>and</strong> <strong>the</strong> new tactic of submarinewarfare. It is this furtive naval tactic that brought <strong>the</strong> United States into World War I shortly afterTirpitz's tenure <strong>and</strong> World War II under Hitler. Using much skillful politicking <strong>and</strong> maneuvering,Tirpitz was able to secure <strong>the</strong> Reichstag's approval for <strong>the</strong> initial <strong>and</strong> continuing funding of whatultimately amounted to <strong>the</strong> second largest navy, with enough muscle to take on <strong>the</strong> first. The Britishwere declared <strong>the</strong> official enemy, after having been friends in previous decades. This ensured that inany future war Germany would face <strong>the</strong> powerful British navy <strong>and</strong> Great Britain's worldwide empire.By his hard-right ideas of Germany's 'place in <strong>the</strong> sun' <strong>and</strong> his later extreme conservative politicalideology, Tirpitz would be remembered for unlimited submarine warfare to defend Germany's interestsregardless of international repercussions. In both world wars, Germany's navy fell far short ofambition. Even during World War II, when Germany had perfected submarine warfare <strong>and</strong> possessed apowerful navy to counter <strong>the</strong> overwhelming combined power of British <strong>and</strong> U.S. surface ships,Germany found it impossible to shake off <strong>the</strong> stranglehold exerted by <strong>the</strong> sea power of <strong>the</strong> Anglo-Saxons. Today, in <strong>the</strong> age of missiles <strong>and</strong> airplanes of increasing sophistication, sea power still holds<strong>the</strong> key to military power. L<strong>and</strong>locked countries <strong>and</strong> countries with a weak navy could never aspire toworld domination. This explains why <strong>the</strong> Anglo-Saxons will continue to wield global hegemony for<strong>the</strong> foreseeable future.Physical ConformationConcerning <strong>the</strong> second condition of great sea power, physical conformation, Germany has a shortcoastline compared to France. Being an isl<strong>and</strong>, Britain enjoys <strong>the</strong> sea all around, which not onlyconstitutes a formidable frontier but encourages seagoing commerce, exploration, <strong>and</strong> discovery.Britain had relatively few natural resources, <strong>and</strong> was forced to seek an empire in far-flung regions tokeep its population fed, peaceful, <strong>and</strong> prosperous. Germany did not have as keen a need to look forsources of food outside of Europe, but craved expansion into eastern Europe for her growingpopulation. The natural expansion instinct of German tribes was directed from west to east, dating backto <strong>the</strong> 10 th century. This pattern of eastward colonization (Ostsiedlung) brought <strong>the</strong> Germans to regions


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 143already sparsely settled by Slavic peoples in what is now Pol<strong>and</strong> <strong>and</strong> Czech territory. Her traditionallysmall navy, attention to eastward expansion at home, late unification, <strong>and</strong> a tardy entry in <strong>the</strong> l<strong>and</strong> grabenterprise of imperialism allowed Germany to seize not much more than a few territories on west <strong>and</strong>east African coasts but no continuous l<strong>and</strong>mass. During <strong>the</strong> nineteenth century Germany's navy put ina presence in <strong>the</strong> Far East largely at <strong>the</strong> sufferance of <strong>the</strong> British navy. Geography favors a Germanl<strong>and</strong> army over a sea military. In contrast, France is blessed with a large, almost perfect hexagonalconfiguration, <strong>and</strong> a balance of various l<strong>and</strong> forms <strong>and</strong> waterways, facing <strong>the</strong> sea on three sides <strong>and</strong> <strong>the</strong>l<strong>and</strong> on <strong>the</strong> remaining three. Her geographic endowments notwithst<strong>and</strong>ing, <strong>the</strong> French were not lulledinto complacency toward <strong>the</strong> sea, relative to <strong>the</strong> British, for whom <strong>the</strong> sea was <strong>the</strong> very lifeline toremedy <strong>the</strong> paucity of resources at home.The French took to <strong>the</strong> sea less out of necessity than from government initiative, especiallyunder King Louis XIV. The French’s sea power brought <strong>the</strong>m into direct confrontation with, but couldnever rival, <strong>the</strong> British navy. The French had fewer explorers, traders, <strong>and</strong> settlers in North Americathan <strong>the</strong> British, but <strong>the</strong>ir diplomacy earned <strong>the</strong> cooperation of <strong>the</strong> Indians, in contradistinction to <strong>the</strong>more numerous English settlers, who regarded <strong>the</strong> Indians as foe to exterminate <strong>and</strong> not friend tocultivate. In spite of this fact, <strong>the</strong> British defeated <strong>the</strong> French everywhere in North America. In Canada<strong>the</strong> French were virtually expelled from Arcadia, <strong>and</strong> had to migrate to New Orleans, where <strong>the</strong>yformed what was later called Cajun culture. In geographical <strong>and</strong> topological terms, France enjoys a farmore favorable position than Britain; <strong>and</strong> any discrepancies in <strong>the</strong>ir l<strong>and</strong> <strong>and</strong> sea powers could beattributable to <strong>the</strong> people, <strong>the</strong>ir character, <strong>the</strong>ir greater dependence on l<strong>and</strong> than on <strong>the</strong> sea, <strong>and</strong> <strong>the</strong>irtechnological achievement.In sou<strong>the</strong>rn Europe, Spain endowed with a large l<strong>and</strong> area knew how to use its limited coastlinefor commerce <strong>and</strong> warfare. She succeeded so well that Spanish power extended northward to <strong>the</strong>Ne<strong>the</strong>rl<strong>and</strong>s <strong>and</strong> to <strong>the</strong> Americas <strong>and</strong> <strong>the</strong> Far East. She challenged <strong>the</strong> British on <strong>the</strong> seas <strong>and</strong> over l<strong>and</strong>for hegemony in <strong>the</strong> Americas. Closer to home, she took maritime war to <strong>the</strong> British waters in <strong>the</strong>North Sea <strong>and</strong> <strong>the</strong> Channel hoping to put an end to British meddling in its north European dominion,Queen Elizabeth I's reign, <strong>and</strong> piracy in <strong>the</strong> Atlantic <strong>and</strong> Pacific. Had <strong>the</strong> Spanish Armada scoredvictory in August 1588, <strong>the</strong> geopolitical face of <strong>the</strong> world would probably have looked far differentthan it is today. <strong>What</strong> accounts for <strong>the</strong> Spaniards' decline after initial success in Central <strong>and</strong> SouthAmerica was a complex development over three centuries, which included <strong>the</strong> Dutch revolt, <strong>the</strong> Thirty-Years’ War, <strong>the</strong> French War of Religion, <strong>the</strong> War of <strong>the</strong> Spanish Succession, <strong>the</strong> French Revolution, <strong>and</strong><strong>the</strong> Napoleonic Wars, which devastated <strong>the</strong> country’s economy. The inept governance of <strong>the</strong>Habsburgs, especially under <strong>the</strong> feeble Charles II, fur<strong>the</strong>r hastened her decline. In <strong>the</strong> Americas, <strong>the</strong>exploitation of <strong>the</strong> native populations, <strong>the</strong> mining of gold to enrich royal coffers, lagging technology incomparison to <strong>the</strong> British, but no sensible economic <strong>and</strong> developmental policy, culminated in <strong>the</strong>independence of all <strong>the</strong> colonies. In <strong>the</strong> west Pacific, Spain lost <strong>the</strong> Philippines to <strong>the</strong> rising power of<strong>the</strong> United States. Spain has so far unable to recover its historical luster, ranking among <strong>the</strong> shakiereconomies of <strong>the</strong> European Union. Sea power, once achieved, is no guarantee of greatness if <strong>the</strong>country lacks staying power <strong>and</strong> right governance.Territorial ExtentThe third condition of sea power is territorial extent. In surface area, Germany is far larger than <strong>the</strong>United Kingdom, which includes Great Britain, Scotl<strong>and</strong> <strong>and</strong> Wales. But it is not so much <strong>the</strong> l<strong>and</strong> areaas <strong>the</strong> length of <strong>the</strong> coastline <strong>and</strong> its favorable configurations that foster <strong>the</strong> development of sea power.Even a coastline with numerous indentations <strong>and</strong> harbors could be a source of strength or weakness,depending on whe<strong>the</strong>r <strong>the</strong> population engages in seagoing activities. The British had a seafaring


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 144instinct <strong>and</strong> centuries of seagoing tradition. The isl<strong>and</strong> that <strong>the</strong>ir Angle, Jute, <strong>and</strong> Saxon progenitorshad settled in <strong>the</strong> fifth century compelled <strong>the</strong>m to look seaward to fill <strong>the</strong> deficit of scarce l<strong>and</strong>resources, <strong>and</strong> build an empire connected <strong>and</strong> defended primarily by her ships <strong>and</strong> coaling stationsscattered in strategic locations. On <strong>the</strong> opposite side of <strong>the</strong> Atlantic, during <strong>the</strong> American Civil War, <strong>the</strong>sou<strong>the</strong>rn states with long coastlines were blockaded by <strong>the</strong> Union navy because its smaller populationwas largely agrarian <strong>and</strong> tied to <strong>the</strong> l<strong>and</strong>. The industrial North had a longer seagoing tradition of trade<strong>and</strong> contention with <strong>the</strong> British navy <strong>and</strong> with piracy. This maritime experience <strong>and</strong> its industrialmight, but not necessarily <strong>the</strong> length of coastline, ensured <strong>the</strong> ultimate victory of <strong>the</strong> North over <strong>the</strong>South, aided no doubt by <strong>the</strong> military successes of General Ulysses S. Grant. Industrial might wascrucial in determining <strong>the</strong> winner. Even <strong>the</strong> British navy depended for much of its power on <strong>the</strong>industrial capacity of its homel<strong>and</strong>.Before Peter <strong>the</strong> Great, Russia with her immense l<strong>and</strong>mass <strong>and</strong> <strong>the</strong> remote Pacific sea coasts to<strong>the</strong> east, <strong>the</strong> largely icebound Arctic to <strong>the</strong> north, <strong>the</strong> l<strong>and</strong>locked Black Sea, Caspian Sea, Sea of Azovin <strong>the</strong> south, <strong>and</strong> <strong>the</strong> partially frozen Baltic Sea to <strong>the</strong> west, controlled riverine flotillas <strong>and</strong> small seaflotillas for interior <strong>and</strong> coastal defense more than for open sea operations. Aside from <strong>the</strong> area of <strong>the</strong>White Sea around Archangelsk, <strong>the</strong> littoral on <strong>the</strong> Arctic Ocean scarcely favored naval installations.Fur<strong>the</strong>rmore, in <strong>the</strong> west, <strong>the</strong> Baltic Sea was dominated by <strong>the</strong> Swedish navy during <strong>the</strong> seventeenthcentury. In <strong>the</strong> south, <strong>the</strong> Black Sea was controlled by <strong>the</strong> Ottoman Empire. Russia developed a navybecause this enlightened Tsar decided to catapult inl<strong>and</strong> Russia, made up largely of peasants, tomodernity. He realized that to win wars a military-navy dyad was absolutely necessary. In 1696 Peterwas able to persuade <strong>the</strong> Duma to fund <strong>the</strong> building of a regular navy. He <strong>and</strong> a large embassy <strong>the</strong>nmade a prolonged trip to western <strong>and</strong> central Europe, including Engl<strong>and</strong>, Holl<strong>and</strong>, France, Germany,<strong>and</strong> Austria, in a fruitless attempt to forge an alliance against <strong>the</strong> Ottoman Empire. But he came homewith knowledge learned, from Western ways to shipbuilding, to institute far-reaching modernizingreforms. Saint Petersburg, <strong>the</strong> city he founded on <strong>the</strong> Baltic Sea in 1703 on <strong>the</strong> Western model, wasRussia’s gateway to <strong>the</strong> West.In antiquity, <strong>the</strong> relatively small Greek population had little arable l<strong>and</strong> to speak of, <strong>and</strong> itsfragmented polity had organized <strong>the</strong>ir rocky l<strong>and</strong> into tiny entities called <strong>the</strong> polis. Yet before beingconquered by <strong>the</strong> Romans in 146 BC, <strong>the</strong>ir city-states had virtually dominated <strong>the</strong> Mediterranean withcommerce <strong>and</strong> settlements extending from Ionia in Asia Minor, <strong>the</strong> birth place of science, to MagnaGraecia in Sou<strong>the</strong>rn Italy <strong>and</strong> Sicily <strong>and</strong> beyond to Marseille in France, <strong>and</strong> to Spain, <strong>and</strong> Libya. ManyGreeks had been driven from <strong>the</strong>ir impoverished homel<strong>and</strong> by famine, overpopulation, <strong>and</strong> civil strife.Many were urged on by trade <strong>and</strong> opportunity. These Greeks were quite successful; <strong>the</strong>ir colonies insou<strong>the</strong>rn Italy reached such high levels of prosperity that <strong>the</strong> city of Sybaris entered <strong>the</strong> English lexiconas ‘sybarite’ <strong>and</strong> ‘sybaritic’ to denote opulent luxury. In Asia, except for Japan, which could favorablybe compared to Great Britain, long coastlines or large l<strong>and</strong> area, China being a case in point, did notgenerally translate to sea power. Thus coastlines <strong>and</strong> l<strong>and</strong> areas may be a necessary but not sufficientcondition of <strong>the</strong> emergence of a powerful navy.Size of <strong>the</strong> PopulationThe fourth factor is <strong>the</strong> number of people who inhabit a country. Taking Britain as a basis forcomparison again, France had a larger population than Britain, yet in sea power <strong>and</strong> commercialstrength was inferior. This shows that <strong>the</strong> size of <strong>the</strong> population is no predictor of sea power; ra<strong>the</strong>r itis <strong>the</strong> number of <strong>the</strong> population engaged in overseas trading, exploration, <strong>and</strong> a national preoccupationwith <strong>the</strong> seas. Napoleon dismissed Engl<strong>and</strong> as a 'nation of shopkeepers'. But he did not see ordiscounted <strong>the</strong> fact that <strong>the</strong>se shopkeepers also had seamanship blood in <strong>the</strong>ir veins. Indeed, <strong>the</strong>


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 145English, <strong>and</strong> to no less an extent, <strong>the</strong> Dutch, whose tiny country does not predestine to greatness, wereshopkeepers, merchants, traders, shipbuilders who carried commerce to <strong>the</strong> far corners of <strong>the</strong> globe.The relatively small Dutch population was able to project its power to North America, founding NewAmsterdam (present-day New York), to South America, <strong>and</strong> to Sou<strong>the</strong>ast Asia. But <strong>the</strong>y wereeventually crowded by <strong>the</strong> British out of North America <strong>and</strong> Africa except for a toehold in <strong>the</strong> CapeColony of South Africa. Still with a strong merchant marine, <strong>the</strong> Ne<strong>the</strong>rl<strong>and</strong>s built a world trade <strong>and</strong>became <strong>the</strong> first truly capitalist country of <strong>the</strong> world. In its heyday, <strong>the</strong> Dutch navy even challenged <strong>the</strong>British navy in trade <strong>and</strong> exploration. But <strong>the</strong> smaller Dutch population could not sustain a prolongedcontest against <strong>the</strong> more numerous British. Then <strong>and</strong> now sea power means ability to project nationalpower far beyond <strong>the</strong> homel<strong>and</strong>.When technology is equal, population size <strong>and</strong> proportion engaged in maritime occupationshold <strong>the</strong> key to domination. In <strong>the</strong> twenty-first century, which sees revolutions in science, technology,transportation <strong>and</strong> communication permeate all aspects of life, <strong>the</strong> bulk of international trade is carriedon <strong>the</strong> waves. China, with a huge population relative to her neighbors <strong>and</strong> long coastlines, had built atradition of seafaring. However, after <strong>the</strong> last truly long-distance expedition under <strong>the</strong> Yuan during <strong>the</strong>thirteenth century, <strong>the</strong> Chinese government decided to look inward. This myopic political decision setChina back centuries as stagnation began to set in. Consequently, <strong>the</strong> country suffered <strong>the</strong> humiliationof dismemberment during <strong>the</strong> latter half of <strong>the</strong> nineteenth century by European powers, which had beenlargely negligible countries during <strong>the</strong> apogee of Chinese civilization. Today with new found economicstrength China pursues an aggressive maritime policy, asserting sovereignty over isl<strong>and</strong>s in <strong>the</strong> adjacentsea to <strong>the</strong> east <strong>and</strong> south which are also claimed by her neighbors, <strong>the</strong>reby triggering a spate of reactionfrom Vietnam, <strong>the</strong> Philippines, India, Taiwan <strong>and</strong> Japan. These small steps toward expansionism pu<strong>the</strong>r neighbors on <strong>the</strong> alert for more possible irresponsible adventurism in <strong>the</strong> future. China must havethought that new-found economic prosperity should undergird an aggressive foreign policy, in this caseby using naval vessels to provide backbone for her territorial claims. This gunboat diplomacy is fraughtwith danger for <strong>the</strong> region. In fact, aggression only engenders regional reaction <strong>and</strong> instability. Itremains to be seen whe<strong>the</strong>r China will see benefit in behaving with restraint <strong>and</strong> decency. Historyshows that <strong>the</strong> case of nineteenth-century China supports <strong>the</strong> argument that large populations are nopredictor of sea power, <strong>and</strong> that inept governance could undo centuries of achievement.Character of <strong>the</strong> PeopleThe fifth factor that affects sea power is <strong>the</strong> character of <strong>the</strong> people. There must be in <strong>the</strong> people livingby <strong>the</strong> sea a penchant for bellicosity <strong>and</strong> adventure. From <strong>the</strong> Greeks who built <strong>the</strong>ir ships to ply <strong>the</strong>irtrade, fight naval battles, <strong>and</strong> settle <strong>the</strong> Mediterranean basin all <strong>the</strong> way to its westernmost extremity,from <strong>the</strong> Vikings who pillaged <strong>and</strong> looted <strong>the</strong> coastal settlements of Europe, <strong>and</strong> even penetrated deepinto <strong>the</strong> hinterl<strong>and</strong> as <strong>the</strong>y did in France <strong>and</strong> Russia as far as <strong>the</strong> rivers allowed, to <strong>the</strong> English whoroamed <strong>the</strong> high seas as privateers or in search of l<strong>and</strong> <strong>and</strong> trade, to <strong>the</strong> Portuguese <strong>and</strong> <strong>the</strong> Spaniardswho crossed <strong>the</strong> Atlantic to seek trade routes to <strong>the</strong> East, all had <strong>the</strong> intent to trade, to colonize, or toease demographic pressures in <strong>the</strong>ir homel<strong>and</strong>s. We find this trait among many seafaring nations of <strong>the</strong>world. It is not a coincidence that <strong>the</strong> age of imperialism was introduced by peoples with acquisitiveinstincts <strong>and</strong> bellicose tendencies who hugged <strong>the</strong> seas. The Vikings, pagans of north Germanic stockof Sc<strong>and</strong>inavia, provided an interesting case in point. Full of vigor <strong>and</strong> known for belligerence, <strong>the</strong>yfanned out during <strong>the</strong> Viking Age from late eighth century to late eleventh century to far-flung climes,<strong>and</strong> in <strong>the</strong> process helped to make European history. Traveling in sleek longships powered by sail <strong>and</strong>oars for battles <strong>and</strong> wider ships with deeper drafts for cargo, <strong>the</strong> Vikings made voyages of trade,exploration, <strong>and</strong> warfare. Historians dated <strong>the</strong> Viking Age from 793 AD, which, according to <strong>the</strong>


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 146Anglo-Saxon Chronicles, saw <strong>the</strong> Norwegians sack <strong>the</strong> monastery of Lindisfarne for <strong>the</strong> gold <strong>and</strong> silvertreasures held <strong>the</strong>re by <strong>the</strong> monks. From <strong>the</strong> l<strong>and</strong> of fjords, <strong>the</strong> Norwegians sailed south, laid waste to,<strong>and</strong> eventually settled on, <strong>the</strong> isl<strong>and</strong>s of <strong>the</strong> North Sea, including <strong>the</strong> Shetl<strong>and</strong>s, <strong>the</strong> Orkneys, <strong>the</strong>Hebrides, <strong>and</strong> Lindisfarne off <strong>the</strong> Northumbrian coast. They also settled in Scotl<strong>and</strong>, <strong>and</strong> Irel<strong>and</strong>, where<strong>the</strong>y founded Dublin, Limerick, <strong>and</strong> Cork. They <strong>the</strong>n pushed far<strong>the</strong>r west to put down roots in volcanoinfestedIcel<strong>and</strong>, where <strong>the</strong> American <strong>and</strong> <strong>the</strong> Euro-Asian tectonic plates met <strong>and</strong> fractured bysubduction. Icel<strong>and</strong>’s geology makes <strong>the</strong> country <strong>the</strong> epicenter of volcanic studies today. From Icel<strong>and</strong>,<strong>the</strong> Vikings launched colonizing expeditions to Greenl<strong>and</strong>. From here Leif Eriksson sailed west in 1001to l<strong>and</strong> in today’s L’Anse aux Meadows, which he called Vinl<strong>and</strong>, in present-day Baffin Isl<strong>and</strong>, inLabrador, Newfoundl<strong>and</strong>.The Danes too exp<strong>and</strong>ed westwards across <strong>the</strong> North Sea, following much <strong>the</strong> same itinerary as<strong>the</strong> Angles, Jutes, <strong>and</strong> Saxons did in <strong>the</strong> latter part of <strong>the</strong> fifth century, <strong>and</strong> occupied <strong>the</strong> nor<strong>the</strong>asternpart of Engl<strong>and</strong>, bulldozing <strong>the</strong> English far<strong>the</strong>r to <strong>the</strong> south <strong>and</strong> west. Unable to dislodge <strong>the</strong>Northmen, as <strong>the</strong> Vikings were also called, <strong>the</strong> English recognized <strong>the</strong>ir conquest as Danelaw.Coexistence between <strong>the</strong> West Germanic <strong>and</strong> North Germanic peoples in Britain resulted in <strong>the</strong> Englishlanguage showing influences on vocabulary, grammar, <strong>and</strong> syntax from Old Norse, spoken by <strong>the</strong>Vikings in Danelaw. And even though Danelaw was gradually retaken by <strong>the</strong> English, <strong>the</strong> Vikings hadcontributed <strong>the</strong>ir part of <strong>the</strong> daring, seamanship instinct <strong>and</strong> spirit of adventure that eventuallypropelled Britain to <strong>the</strong> rank of <strong>the</strong> first seafaring nation of <strong>the</strong> world.On <strong>the</strong> continental side, after a series of raids, <strong>the</strong> Danes from Danelaw <strong>and</strong> Denmark settleddown, <strong>and</strong> took possession of <strong>the</strong> northwestern coast of France in <strong>the</strong> ninth century, <strong>and</strong> followed <strong>the</strong>Seine to lay an unsuccessful siege to Paris. In 911 peace reigned only after <strong>the</strong>ir chieftain Rolloaccepted <strong>the</strong> vassalage to <strong>the</strong> French King Charles <strong>the</strong> Simple, who made him <strong>the</strong> Count of Rouen with<strong>the</strong> promise to defend <strong>the</strong> territory against fur<strong>the</strong>r Viking attacks. The area ceded later becameNorm<strong>and</strong>y <strong>and</strong> Rollo’s descendants Dukes. The hea<strong>the</strong>ns <strong>the</strong>n converted to Christianity, married localwomen, <strong>and</strong> began to set up government, while being not above invading neighboring l<strong>and</strong>s in Picardy.Six generations later, <strong>the</strong> Normans, who were now fully French in language <strong>and</strong> culture, successfullyinvaded Britain in 1066 led by William <strong>the</strong> Bastard, later called <strong>the</strong> Conqueror. The Danes had comefull circle: The descendants of <strong>the</strong> Danish Vikings subjugated <strong>the</strong> l<strong>and</strong> that <strong>the</strong>ir ancestors had partiallyoccupied as Danelaw. The story of <strong>the</strong> Norman conquest of Britain was fraught with drama. The deathof <strong>the</strong> Wessex King Edward <strong>the</strong> Confessor in 1066 opposed three claimants of <strong>the</strong> English throne: <strong>the</strong>Norwegian King Harald Hardrada, <strong>the</strong> Wessex King Harold Godwinson, <strong>and</strong> William <strong>the</strong> Bastard,Duke of Norm<strong>and</strong>y. Since Harold Godwinson acceded to <strong>the</strong> throne first, <strong>the</strong> Norwegians underHardrada struck, l<strong>and</strong>ing in <strong>the</strong> north in late September 1066, but was defeated near York by <strong>the</strong>English under <strong>the</strong> comm<strong>and</strong> of Harold Godwinson. Three weeks later in mid-October, <strong>the</strong> Normansl<strong>and</strong>ed in <strong>the</strong> south. King Harold <strong>and</strong> his English army had to make a hurried about-face in a forcedmarch south to meet <strong>the</strong> Normans. In <strong>the</strong> Battle of Hastings, Harold was killed by an arrow, shot highin <strong>the</strong> air to avoid <strong>the</strong> wall of Anglo-Saxon shields as legend has it, <strong>and</strong> William <strong>the</strong> Conqueror becameKing of Engl<strong>and</strong>. The Normans also conquered Wales <strong>and</strong> Irel<strong>and</strong>, <strong>and</strong>, in due time, were to play animportant role in <strong>the</strong> Crusades.The Vikings also sailed south to Portugal <strong>and</strong> Spain, battled with <strong>the</strong> Arabs, called <strong>the</strong> Moors orSaracens, in <strong>the</strong> Iberian peninsula, <strong>and</strong> crossed into <strong>the</strong> Mediterranean to conquer Sicily <strong>and</strong> o<strong>the</strong>rterritories in sou<strong>the</strong>rn Italy. They sailed on eastwards to establish <strong>the</strong> Kingdom of Jerusalem in <strong>the</strong>Holy L<strong>and</strong> during <strong>the</strong> Crusades.For <strong>the</strong>ir part, <strong>the</strong> Swedes exp<strong>and</strong>ed eastwards across <strong>the</strong> Baltic Sea to Estonia <strong>and</strong> Latvia, <strong>and</strong>following <strong>the</strong> rivers in Russia, Belorussia, <strong>and</strong> <strong>the</strong> Ukraine <strong>the</strong>y pushed far<strong>the</strong>r south <strong>and</strong> east intoByzantium <strong>and</strong> Anatolia. The Varangians, Swede Vikings also known as Rus by <strong>the</strong> local Slavs (a


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 147possible etymological root for <strong>the</strong> word “Russian”), established <strong>the</strong>ir capital in Kiev after moving fromNovgorod, giving rise to <strong>the</strong> nineteenth-century neologism Kievan Rus’ to designate <strong>the</strong> parts ofUkraine centered on Kiev. From Kiev <strong>the</strong>y <strong>and</strong> <strong>the</strong>ir descendants rowed south to <strong>the</strong> Black Sea, <strong>and</strong>following its eastern shore reached Constantinople. Some Vikings had come as rulers by invitationfrom <strong>the</strong> Slavs <strong>and</strong> o<strong>the</strong>r tribes during <strong>the</strong> ninth century; o<strong>the</strong>rs as traders who plied <strong>the</strong> trade routes to<strong>the</strong> Byzantine Empire <strong>and</strong> back to <strong>the</strong>ir Sc<strong>and</strong>inavian base. They engaged in <strong>the</strong> slave trade by simplyraiding local Slavic settlers <strong>and</strong> selling <strong>the</strong>m to <strong>the</strong> Arabs, even after <strong>the</strong>y had become Christian. Theysold such large numbers of Slavs into bondage that <strong>the</strong> ethnic name became <strong>the</strong> root of <strong>the</strong> word“slave.” They supplied <strong>the</strong> Byzantine Emperor with <strong>the</strong> elite corps of Varangian guards. By <strong>the</strong>twelfth century, however, <strong>the</strong> Vikings who remained in Slavic l<strong>and</strong> had completely been Slavicized.Ano<strong>the</strong>r river route on <strong>the</strong> Volga led Viking traders to <strong>the</strong> l<strong>and</strong> of <strong>the</strong> Bulgars, <strong>and</strong> where <strong>the</strong> riverturned south, to <strong>the</strong> Caspian Sea. Taking <strong>the</strong> l<strong>and</strong> route eastwards traveling hundreds of miles by camel,Viking traders eventually reached Bagdad, where <strong>the</strong>y traded for Oriental goods such as spices fromIndia <strong>and</strong> silk from China. Thus, in spite of <strong>the</strong>ir reputation as savage, bloodthirsty sea raiders, <strong>the</strong>Vikings were farmers, traders, conquerors, colonists, mercenaries, <strong>and</strong> administrators, not to mentionartists <strong>and</strong> poets. Much of our knowledge of Norse mythology is owed to <strong>the</strong> Prose Edda <strong>and</strong> PoeticEdda, written in <strong>the</strong> thirteenth century. The Icel<strong>and</strong>ic sagas, stories of Viking families, <strong>the</strong>ir adventures,<strong>and</strong> <strong>the</strong>ir feuds, became prized possessions of <strong>the</strong> heritage of Sc<strong>and</strong>inavian literature. Viking seapower, <strong>the</strong>refore, had helped to write a large swath of European history.Character of <strong>the</strong> Government <strong>and</strong> National InstitutionsFinally, <strong>the</strong> sixth factor influencing sea power is <strong>the</strong> character of <strong>the</strong> government <strong>and</strong> nationalinstitutions. This is arguably <strong>the</strong> most complex of all <strong>the</strong> factors, <strong>and</strong> this short essay has no morepretensions than to raise <strong>the</strong> question. In Europe <strong>the</strong> Vikings had from <strong>the</strong> late eighth century to <strong>the</strong>mid-eleventh century shown <strong>the</strong>ir seafaring prowess in raids, conquests, <strong>and</strong> settlements. Called Norse,<strong>the</strong>y dominated <strong>the</strong> North Sea long before <strong>the</strong> English were able to mount effective countermeasures.It is during <strong>the</strong> Viking Age that <strong>the</strong> Sc<strong>and</strong>inavians exp<strong>and</strong>ed east, west, <strong>and</strong> south by sea <strong>and</strong> by riverthroughout Europe. As farmers <strong>the</strong>y built houses scattered through <strong>the</strong> l<strong>and</strong>. In Norway, farms wereoften isolated by fjords, rivers, <strong>and</strong> mountains. Then villages formed. Their political system consistedof principalities under tribal warrior chiefs, <strong>and</strong> matured when <strong>the</strong>y were converted to Christianity in<strong>the</strong> eleventh century. In about 850 one of <strong>the</strong> chieftains, Hafdan <strong>the</strong> Black, became <strong>the</strong> first king ofNorway. Yet, kings <strong>and</strong> <strong>the</strong> political systems that evolved were strong enough by <strong>the</strong> end of <strong>the</strong> VikingAge to allow <strong>the</strong> Kings of Denmark <strong>and</strong> Norway to play active roles in <strong>the</strong> affairs of Great Britain. Byany st<strong>and</strong>ard Viking society did not evolve any more sophisticated government or institutions on anational scale than those in <strong>the</strong> rest of Mediaeval Europe.. If anything, <strong>the</strong>ir system was inferior tomost of those <strong>the</strong>y sacked <strong>and</strong> pillaged with ferocity. Irel<strong>and</strong>, for example, had a far more organized<strong>and</strong> cultured polity with a well-developed Christian church organization complete with churches,monasteries, abbeys, <strong>and</strong> missions. Ancient France under Charlemagne had seen an intellectual <strong>and</strong>cultural renaissance (<strong>the</strong> Carolingian Renaissance of <strong>the</strong> late eighth <strong>and</strong> ninth centuries) six hundredyears before <strong>the</strong> Italian Renaissance. Though <strong>the</strong> light from <strong>the</strong> Carolingian Renaissance did not lastlong, it had enormous impact on <strong>the</strong> development of Mediaeval European civilization. The VulgateLatin language was beginning to diverge into regional varieties ultimately to become Romancelanguages, threatening mutual intelligibility; <strong>and</strong> a number of <strong>the</strong> clergy could not underst<strong>and</strong> <strong>the</strong>Vulgate Bible. Charlemagne’s court suffered from <strong>the</strong> dearth of competent scribes <strong>and</strong> scholars to run<strong>the</strong> administration of his empire. He instituted a program to attract clerical scholars from Italy such asPeter of Pisa, Paulinus of Aquileia, from Irel<strong>and</strong> such as Joseph Scottus, <strong>and</strong> from Britain, most notable


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 148being <strong>the</strong> monk Alcuin of York, who had witnessed <strong>the</strong> utter destruction wrought in his homel<strong>and</strong> ofNorthumbria by <strong>the</strong> Vikings. The scholars thus assembled in Charlemagne’s court invented <strong>the</strong>Carolingian miniscule (lower case letters in use in this work), revived <strong>the</strong> study of ancient texts forliturgical <strong>and</strong> governmental use, established schools, <strong>and</strong> st<strong>and</strong>ardized <strong>the</strong> curriculum. Though limitedin effect to <strong>the</strong> clergy, i.e., <strong>the</strong> literate class, <strong>the</strong> Carolingian Renaissance kept <strong>the</strong> light of learningburning during <strong>the</strong> Dark Ages, <strong>and</strong> thus saved Western civilization from oblivion. Viking nationalinstitutions during <strong>the</strong> Viking Age paled beside those of Irel<strong>and</strong>, Britain, <strong>and</strong> France.Viking society comprised <strong>the</strong> nobility, slaves, <strong>and</strong> freemen. At <strong>the</strong> top of <strong>the</strong> pyramid <strong>the</strong> nobleswere chieftains, <strong>and</strong> later, kings, who were large l<strong>and</strong>owners; <strong>the</strong>y had no overlords <strong>and</strong> were quiteindependent of one ano<strong>the</strong>r. Chieftains ruled small farming communities, <strong>and</strong> were ruled by <strong>the</strong>“Thing,” a local judicial <strong>and</strong> political assembly of freemen. Freemen were born of freemen or freedslaves <strong>and</strong> consisted of artisans, craftsmen, farmers, fishermen, hunters, metal workers, shipwrights,carpenters, warriors, l<strong>and</strong>owners. Slaves were foreigners captured during raids, or freemen in debt.They did all <strong>the</strong> hard work <strong>and</strong> had few rights. Treated like chattel, <strong>the</strong>y could be killed by <strong>the</strong>ir ownerswith impunity. But <strong>the</strong>y could purchase <strong>the</strong>ir freedom with payments in silver <strong>and</strong> in kind, <strong>the</strong> fruit of<strong>the</strong>ir farming. When on sea voyages, <strong>the</strong> Vikings made no distinction between trading <strong>and</strong> raiding, i.e.,<strong>the</strong>y could turn from trading to looting, pillaging, killing, capturing prisoners to keep or sell as slaves,as <strong>the</strong> opportunity arose. They had no qualms about capturing <strong>the</strong>ir own neighbors <strong>and</strong> selling <strong>the</strong>m asslaves. They were superb sailors. In <strong>the</strong> days before <strong>the</strong> compass, <strong>and</strong> living on <strong>the</strong> fringes of empire,such as built by Charlemagne, <strong>the</strong>y made long-distance voyages through <strong>the</strong> icy-cold nor<strong>the</strong>rn seas <strong>and</strong><strong>the</strong> warm Mediterranean waters, using birds, sun, currents, icebergs, seaweed, smell, l<strong>and</strong> as navigationaids. Such seafaring prowess was inimitable <strong>and</strong> unsurpassed for four hundred years. Thus, withrudimentary social <strong>and</strong> political structures, <strong>the</strong> Vikings were able to exp<strong>and</strong> through Europe <strong>and</strong> to <strong>the</strong>edge of North America almost five centuries before Christopher Columbus. The Viking case seems toshow that national institutions <strong>and</strong> <strong>the</strong> character of <strong>the</strong> government had little to do with sea power.In <strong>the</strong> late seventeenth century onward, what historians call <strong>the</strong> Age of Absolutism,corresponding to <strong>the</strong> Age of Enlightenment, is perhaps irreducible to meaningful generalizations. Fromone end of <strong>the</strong> spectrum, where a decentralized constitutional confederation of Switzerl<strong>and</strong> st<strong>and</strong>s, to<strong>the</strong> o<strong>the</strong>r, where <strong>the</strong> Ottoman Empire <strong>and</strong> Russia exemplify absolutism, European states exhibited agreat variety of political systems. Great Britain, Scotl<strong>and</strong>, Sweden were constitutional monarchies;more absolute monarchies reigned in France, Spain, <strong>and</strong> Austria. There were smaller republics such asVenice, which was a maritime power in its own right. Britain, Spain, <strong>the</strong> Ne<strong>the</strong>rl<strong>and</strong>s, <strong>and</strong> France weresea powers, but <strong>the</strong>ir political systems differed widely. In all <strong>the</strong>se countries, it is hard to drawcorrelation between sea power <strong>and</strong> government types <strong>and</strong> national institutions.This brief survey of <strong>the</strong> factors that influence sea power shed some light on <strong>the</strong> motivation ofpeoples around <strong>the</strong> world to achieve what <strong>the</strong>y desire, <strong>and</strong> sea power is but one way in which desiremanifests itself.Friedrich Ratzel <strong>and</strong> German GeopolitikThe Organic Theory of StateIn <strong>the</strong> late nineteenth century, <strong>the</strong> German journalist, geographer, <strong>and</strong> academic Friedrich Ratzel (1844-1904) traveled widely in Mexico <strong>and</strong> <strong>the</strong> American Midwest, where he studied <strong>the</strong> contributions ofGerman-Americans. His visits to major American cities, such as New York, Boston, San Francisco,Philadelphia, where large concentrations of people offered an excellent milieu to study culture, resultedin <strong>the</strong> publication in 1876 of his Städte-und Kulturbilder aus Nordamerika (Profile of Cities <strong>and</strong>


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 149Cultures in North America), which was among <strong>the</strong> first works of cultural geography. Back inGermany, he began teaching geography at <strong>the</strong> Technical High School in Munich in 1875; his eventualappointment as professor of geography at <strong>the</strong> University of Leipzig in 1886 allowed him to continueboth teaching <strong>and</strong> publishing. Among his students were <strong>the</strong> American geographer Ellen ChurchillSemple, who introduced Ratzel to an American audience, <strong>and</strong> <strong>the</strong> Swedish political scientist RudolfKjellén, who worked out <strong>the</strong> principles of geopolitik. Ratzel's most influential work was focused onman-nature relationship <strong>and</strong> political geography.Ratzel explored <strong>the</strong> influence of geography on human actions <strong>and</strong> achievements in his twovolumeson human geography, Anthropogeographie (which appeared 1882 <strong>and</strong> 1891), in which heexpounded his empirical observations of humans interacting with nature <strong>and</strong> concluded that mankind'sactions <strong>and</strong>, hence culture, were determined by <strong>the</strong> surroundings. This is Ratzel's idea of environmentaldeterminism: much as man likes to think of himself as free agent, he cannot escape <strong>the</strong> constraintsimposed by his physical environment, which determines his culture. In o<strong>the</strong>r words, as a product ofevolution, man is <strong>the</strong> product of <strong>the</strong> environment. Man's survival depends on his skills in working withnature to satisfy his needs. Each culture evolves specific ways to fit in with its environment more orless successfully depending on <strong>the</strong> level of technological sophistication of <strong>the</strong> culture. A moreadvanced culture achieves greater independence from nature than a less advanced one although it stillcannot completely break free from <strong>the</strong> limitations of <strong>the</strong> environment. Influenced by Darwin, Ratzelbelieved man <strong>and</strong> animals adapt to <strong>the</strong> environment, <strong>and</strong> upon <strong>the</strong> success of this adaptation depends<strong>the</strong>ir survival in <strong>the</strong> natural world. Man's effort to modify his environment amounts to nothing morethan adaptation, for he still needs to obey nature's laws to ensure <strong>the</strong> success of his undertakings.Survival of <strong>the</strong> fittest is nature's way to select <strong>the</strong> best species along <strong>the</strong>ir evolutionary path.Exp<strong>and</strong>ing beyond <strong>the</strong> biological concept of survival of <strong>the</strong> fittest, which he owed heavily toCharles Darwin as just seen, Ratzel in his Politische Geographie, published in 1897, ventured intopolitical geography <strong>and</strong> developed <strong>the</strong> concept of Lebensraum (living space). He conceived of <strong>the</strong>state, which consists of an organized group of people distributed in a given bounded space <strong>and</strong>evolving an economy, a culture, a tradition, <strong>and</strong> a history, as a living organism. As such, a state has acapital for its heart <strong>and</strong> lines of communication for its arteries. A state is born, grows, matures, <strong>and</strong> dieslike any organism. A powerful state grows faster, stronger, <strong>and</strong> survives longer whereas a weak stategrows slower, <strong>and</strong> may be subjugated by <strong>the</strong> stronger state <strong>and</strong> vanish. To Ratzel a state is a politicalforce that occupies geographical space which it naturally seeks to exp<strong>and</strong> to neighboring states as itspower grows, much as an organism exp<strong>and</strong>s its living space as it grows. This view regards a state'sborders not as fixed by international law or agreement, but as temporary limits of Lebensraum to beenlarged by <strong>the</strong> vitality <strong>and</strong> energy of <strong>the</strong> people who inhabit it. A country that ceases to exp<strong>and</strong> is, likean organism, in decline. Hence, <strong>the</strong> movement of an energetic, growing people to neighboring territoryis a natural impulse to foster its growth <strong>and</strong> power. This expansion is a manifestation of naturalselection, which ensures <strong>the</strong> survival of <strong>the</strong> strong, i.e., at <strong>the</strong> expense of <strong>the</strong> weak.Ratzel's linkage of biology <strong>and</strong> politics gave rise to his Organic Theory of State, which waselaborated fur<strong>the</strong>r by his Swedish student, Rudolf Kjellén, who coined <strong>the</strong> term Geopolitik, a conceptwhich was evolved <strong>and</strong> adopted by <strong>the</strong> Nazis before <strong>and</strong> during World War II, when <strong>the</strong>y touted <strong>the</strong>Germans as <strong>the</strong> master race destined to rule <strong>the</strong> world. Ratzel's concept also leads to <strong>the</strong> idea of socialDarwinism, which was in vogue in late nineteenth- <strong>and</strong> early twentieth-century Germany. Someauthors, such as Lalita Rana (2008), held that Ratzel's <strong>the</strong>ory of Lebensraum was misunderstood byGeneral Karl Haushofer <strong>and</strong> Adolf Hitler (p. 157), who appropriated <strong>the</strong> concept to advance <strong>the</strong>irworld-domination agenda during <strong>the</strong> Second World War. But <strong>the</strong>re is no misunderst<strong>and</strong>ing. Ratzel wasexplicit about <strong>the</strong> idea that a state as a living organism will behave like an organism, i.e., after birth, itgrows, gains strength <strong>and</strong> exp<strong>and</strong>s if it is vigorous <strong>and</strong> energetic, or weakens <strong>and</strong> atrophies, or even


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 150disappears, if it lacks vitality <strong>and</strong> staying power. In human terms, if <strong>the</strong> state is populated by a vigorouspopulation, it will seek to exp<strong>and</strong> its domain of influence or habitation (Lebensraum, if you will) tostay healthy since borders are only temporary on <strong>the</strong> evolutionary path of <strong>the</strong> state, <strong>and</strong> <strong>the</strong>refore,largely meaningless. This process of continual expansion (or migration) is only natural <strong>and</strong> mustcontinue for <strong>the</strong> species to remain healthy. In practical terms, <strong>the</strong> idea justifies colonialism <strong>and</strong>settlement of foreign l<strong>and</strong>s. Germany's expansionism traditionally looks eastward because it isdetermined by geography: The vast expanse of Slavic territory (Slavs being considered inferior byGermans) offered <strong>the</strong> path of least resistance, unlike <strong>the</strong> l<strong>and</strong> to <strong>the</strong> westward, which was largelypopulated by powerful France <strong>and</strong> o<strong>the</strong>r Germanic peoples. In Ratzel's organic <strong>the</strong>ory of state thus lies<strong>the</strong> seed of imperialistic expansionism.LebensraumLebensraum (living space or habitat), first used by Friedrich Ratzel in 1901, was <strong>the</strong> idea of acquiringnew l<strong>and</strong> for <strong>the</strong> growing German population. It has its origin not with Hitler, who was only a borrower<strong>and</strong> active promoter in his Mein Kampf, but with a long tradition in Germany’s history. Germanexpansion eastward took place in <strong>the</strong> Middle Ages <strong>and</strong> encroached on l<strong>and</strong> already settled by Slavs, i.e.,Poles, Ukrainians, Belorussians, <strong>and</strong> Russians. During World War I Chancellor Bethmann Hollwegsupported ethnic cleansing in areas settled by <strong>the</strong> Poles <strong>and</strong> Ukrainians to make room for Germansettlers. The idea underlay <strong>the</strong> acquisition of African colonies for exploitation <strong>and</strong> migration, <strong>and</strong>consolidation of German people in <strong>the</strong>ir own homel<strong>and</strong>. Hitler made Lebensraum part of Nazi ideology.Operation Barbarossa, which Hitler launched against <strong>the</strong> Soviet Union in June 1941, after scrapping <strong>the</strong>Treaty of Non-Aggression between Germany <strong>and</strong> <strong>the</strong> Soviet Union of August 1939, also known as <strong>the</strong>Molotov-Ribbentrop Pact, was intended as <strong>the</strong> realization of <strong>the</strong> dream of occupying Slavic l<strong>and</strong> forGerman settlers.Nazi racial ideology regarded <strong>the</strong> Slavs (Poles, Ukrainians, Russians, Czechs, Croats, Serbs),Jews, Romani (Gypsies), persons of color as Untermensch (sub-humans) to be eliminated <strong>and</strong> <strong>the</strong>“Aryan master race” to take over <strong>the</strong>ir l<strong>and</strong>s <strong>and</strong> dominate <strong>the</strong> world. In <strong>the</strong> pure master race areGermans <strong>and</strong> o<strong>the</strong>r Germanic peoples, such as <strong>the</strong> Dutch, <strong>the</strong> Sc<strong>and</strong>inavians, <strong>the</strong> French, <strong>the</strong> English.However, when <strong>the</strong> Germans had suffered heavy losses during World War II, <strong>the</strong>y were forced torecruit Slavs <strong>and</strong> o<strong>the</strong>r ethnicities in territories under <strong>the</strong>ir control.In <strong>the</strong> waning months of World War II, Hitler became convinced that military professionalismwas not worth as much as ideological purity. In a desperate attempt to salvage <strong>the</strong> situation, Hitlercreated <strong>the</strong> Volksturm consisting mainly of indoctrinated young boys under 16 <strong>and</strong> old men over 60,<strong>and</strong> placed <strong>the</strong>m under <strong>the</strong> control of <strong>the</strong> Nazi party, not under military control, to fight alongside <strong>the</strong>army. The young boys proved to be formidable in <strong>the</strong>ir fanaticism. But Hitler’s desperate measurefailed to turn <strong>the</strong> tide of history.Barbarossa proved to be a disaster for Nazi Germany. Nearly four million German troops,including 500,000 from o<strong>the</strong>r Axis powers, met with initial success, catching Stalin by surprise <strong>and</strong>capturing three million Soviet troops, most of whom would perish from deliberate exposure, disease,<strong>and</strong> starvation. The Soviet armed forces had been severely weakened by <strong>the</strong> great purge of 1936-38 inwhich most of <strong>the</strong> experienced officer corps were executed or exiled <strong>and</strong> replaced by youngerpolitically docile but inexperienced officers. Flush with astounding success in Western Europe, Hitlerenvisaged a quick campaign that would end before fall arrived. As a result he had made no provisionfor winter equipment <strong>and</strong> supplies. This miscalculation spelled <strong>the</strong> operation’s failure. Although <strong>the</strong>Germans had occupied vast areas stretching from <strong>the</strong> Baltic to Ukraine, like Napoleon before him,Hitler, who was determined not to repeat Napoleon’s fiasco, suffered unmitigated defeat. He had not


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 151anticipated <strong>the</strong> Soviets’ industrial might <strong>and</strong> capacity to produce replacement military equipment fasterthan his troops could destroy, with surplus to equip millions new recruits from throughout <strong>the</strong> SovietUnion. The Soviets’ replacement of manpower <strong>and</strong> training of fresh leadership positions wereaccomplished more rapidly <strong>and</strong> effectively than he had expected. His heavy equipment was boggeddown in <strong>the</strong> mud caused by winter rain, <strong>and</strong> his troops suffered heavy casualties under <strong>the</strong> twin scourgeof intense cold without adequate winter clothing <strong>and</strong> supplies, <strong>and</strong> of constant attacks by <strong>the</strong> partisans.The campaign caused great losses on both sides, with <strong>the</strong> Soviets suffering millions more thanGermany. But Hitler had failed to knock <strong>the</strong> Soviets out of <strong>the</strong> war.Hitler’s Eastern Front continued for three years causing fur<strong>the</strong>r destruction to <strong>the</strong> Soviets butstill reaping no victory. In <strong>the</strong> summer of 1942, <strong>the</strong> Germans resumed <strong>the</strong>ir attacks on Leningrad <strong>and</strong>strove to seize <strong>the</strong> oilfields in <strong>the</strong> Caucasus. Stalingrad, which stood on <strong>the</strong> way in this campaign as asymbol of Hitler’s nemesis, came under attack. The Battle of Stalingrad, which destroyed ninetypercent of <strong>the</strong> city, cost both sides dearly with <strong>the</strong> Soviets always sustaining heavier losses. Initiallyenjoying superiority in troop strength <strong>and</strong> materiel, <strong>the</strong> Germans hurled <strong>the</strong>ir Luftwaffe, artillery, <strong>and</strong>tanks against <strong>the</strong> city reducing it to rubbles before <strong>the</strong> ground troops seized it. The Soviets mountedurban warfare tactics: every house, office building, high-rise, apartment from rooftop to basement,including rubbles, bristled with machine guns, mortars, <strong>and</strong> small arms wielded by civilians <strong>and</strong>soldiers alike. The fighting was up close, personal, <strong>and</strong> vicious, not infrequently with <strong>the</strong> Germans onone floor <strong>and</strong> <strong>the</strong> Soviets on <strong>the</strong> next. Snipers picked off hundreds of fighters who made a wrongmove. The Germans faced a heavy Soviet buildup as <strong>the</strong> campaign dragged on into <strong>the</strong> winter.Forewarned of <strong>the</strong> impending Nazi attack, <strong>the</strong> Soviets had moved armament factories to safety beyond<strong>the</strong> left bank of <strong>the</strong> Volga. Thus protected, <strong>the</strong>ir production of aircraft, tanks, <strong>and</strong> guns far outpacedreplacement rates of loss. While Soviet manpower could be replaced quickly from <strong>the</strong> hinterl<strong>and</strong>, <strong>the</strong>Germans faced insurmountable troop <strong>and</strong> supply replenishment problems. Holed up in Stalingrad,forced into house-to-house combat which favored close-in small-arms tactics over tanks <strong>and</strong> artillery,surrounded by Soviet forces that denied resupply, <strong>the</strong> German Sixth Army under Field MarshallFriedrich von Paulus finally surrendered on 2 February 1943. The Germans could still mount aBlitzkrieg at <strong>the</strong> Battle of Kursk in July <strong>and</strong> August 1943, where <strong>the</strong> greatest tank battle was fought.Though historians disagreed as to which side had superior fighting capabilities <strong>and</strong> equipment, nonedenied <strong>the</strong> outcome, which is a decisive victory for <strong>the</strong> Soviets. From <strong>the</strong>n on <strong>the</strong> fortune of war turnedagainst <strong>the</strong> Germans. The Soviets ga<strong>the</strong>red momentum <strong>and</strong> rushed headlong into Germany. The Nazishad lost <strong>the</strong> initiative, which <strong>the</strong>y had held since Barbarossa, to <strong>the</strong> Soviets. On 2 May 1945 <strong>the</strong> Sovietjuggernaut captured Berlin. Hitler, who had boasted that <strong>the</strong> Third Reich would last a thous<strong>and</strong> years,committed suicide on 30 April, <strong>and</strong> his Third Reich had a short life of twelve years. Thus ended <strong>the</strong>Second World War in Europe. An estimated seventy million combatants <strong>and</strong> non-combatants ofparticipating countries had perished because a nation, led by one man <strong>and</strong> one misguided ideology, lostits moral compass <strong>and</strong> pursued an impossible dream of world domination.ConclusionThe twenty-first century, barely a decade old, is both living in <strong>the</strong> shadow of <strong>the</strong> last <strong>and</strong> groping for anew but uncertain dispensation where emerging forces <strong>and</strong> established ones seek a lasting <strong>and</strong> mutuallyacceptable accommodation. Upon whe<strong>the</strong>r old powers, emerging powers, <strong>and</strong> emancipated nationslearn to live peacefully or engage in antebellum greed <strong>and</strong> rivalry hangs <strong>the</strong> fate of <strong>the</strong> world. Through<strong>the</strong> crucible of war <strong>the</strong> world has achieved a peace of exhaustion. Will <strong>the</strong> new world learn from <strong>the</strong>lessons of <strong>the</strong> past that nothing lasts forever, <strong>and</strong> <strong>the</strong> desire to acquire things through violent meansthreatens <strong>the</strong> survival of <strong>the</strong> human race? ■


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 152T.D.L.12 January 2013(to be continued)BibliographyCameron. E. (ed.). (1999). Early modern Europe: An Oxford history. New York, NY: OxfordUniversity Press.Durant, W. (1950). The age of faith: A history of medieval civilization-Christian, Islamic, <strong>and</strong> JudaicfromConstantine to Dante: A.D. 325-1300. New York, NY: Simon <strong>and</strong> Schuster.Editors of Time-Life Books. (1988). Fury of <strong>the</strong> Northmen: Time frame AD 800-1000. Alex<strong>and</strong>ria,VA: Time-Life Books.Hausrath, A. (1914). Treistschke: His doctrine of German destiny <strong>and</strong> international relations. NewYork, NY: G.P. Putnam’s Sons.Hobsbawm, E. (1996). The age of extremes: A history of <strong>the</strong> world, 1914-1991. New York:, NY:Vintage Books.Hunt, L., Martin, T. R., Rosenwein, B. H., Hsia, P.-C., & Smith, B. G. (2003). The making of <strong>the</strong> West:Peoples <strong>and</strong> cultures: A concise history. (Vol. I). Boston, MA: Bedford/St. Martins’.Mackinder, H. J. (1904, April). The geographical pivot of history. The Geographical Journal, 23(4),421-437.Mackinder, H. J. (1919). Democratic ideals <strong>and</strong> reality: A study in <strong>the</strong> politics of reconstruction.London, Engl<strong>and</strong>: Constable <strong>and</strong> Company Ltd.Mahan, A.T. (1918). The influence of sea power upon history 1660—1783. 12 th ed. Boston, MA: LittleBrown <strong>and</strong> Company.McKay, J. P., Hill, B. D., & Buckler, J. (1999). A history of Western society since 1300. (6 th ed.).Boston, MA: Houghton Mifflin Company.Noakes, J. (2011, March 30). Hitler <strong>and</strong> 'Lebensraum' in <strong>the</strong> East. Retrieved November 13, 2011 fromBBC History http://www.bbc.co.uk/history/worldwars/wwtwo/hitler_lebensraum_01.shtmlPalmer, R.R, Colton, J., & Kramer, L. (2007). A history of <strong>the</strong> modern world. Boston, MA: McGraw-HillRana, L. (2008). Evolution of geographical thought: A systematic record of evolution. New Delhi,India: Concept Publishing Company.


Firmament Volume 5, No. 4, January 2013 153Roberts, A. (2006). A history of <strong>the</strong> English-speaking peoples since 1900. London, Engl<strong>and</strong>:Weidenfeld & NicolsonSpengler, O. (1926). The decline of <strong>the</strong> West: Form <strong>and</strong> actuality. New York, NY: Alfred A.Knopf.Spengler, O. (n.d.). Prussianism <strong>and</strong> socialism. (D.O. White, Trans.) Retrieved July 4, 2012 fromhttp://www.worldfuturefund.org/wffmaster/Reading/Germany/P%20Soc/Prussianism.Socialism.htmSuper, C. W. (1916). German idealism <strong>and</strong> Prussian militarism. New York, NY: The Neale PublishingCompany.Tol<strong>and</strong>, J. (1976). Adolf Hitler (Vols. I & II). Garden City, NY: Doubleday & Company.Treitschke, H.V. & Hausrath, A. (1914). Treitschke: His doctrine of German destiny <strong>and</strong> ofinternational relations. New York, NY: G.P. Putnam's Sons.Treitschke, H.V. (1916). Politics. (Vol. II). New York, NY: The Macmillan Company.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!