12.07.2015 Views

Firmament - Le Cercle Littéraire - Thế Hữu Văn Đàn - The Literary ...

Firmament - Le Cercle Littéraire - Thế Hữu Văn Đàn - The Literary ...

Firmament - Le Cercle Littéraire - Thế Hữu Văn Đàn - The Literary ...

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 1<strong>The</strong><strong>Firmament</strong><strong>Literary</strong> JournalTh‰ H»u Væn ñànJuly 2012


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 2ContentsTo <strong>The</strong> Reader 4Franz Kafka. A Country Doctor 5Sóng Việt Đàm Giang (tr.). Y Sĩ Làng Quê 9Thanh Trà Tiên Tử. Chén Luận Trà Với Hai Vi Thần Tiên 13Minh Thu. Patrick White 16David Lý Lãng Nhân. <strong>The</strong> Dynamic Balance Concept: Essence of the Oriental Culture 24Nguyễn Văn Sở. Già Ơi, Chào Mi! 27Bính Hữu Phạm. A Confession 31Dã Thảo. Paris Đa Diện 37Phạm Trọng Lệ. “Tôi Trăng Viễn Xứ Hồn Thanh Niên Vàng”: Thử Dịch Ba Bài Thơ CủaDu Tử Lê 46Diễm Âu. Tay Với Trăm Năm 53Sóng Việt Đàm Giang. Chùa Một Cột, Hà Nội, Việt Nam 62Poetry Corner 66Sóng Việt Đàm Giang. Thăm Paris 66Tô Văn. Định Mệnh 67Tô Văn. Gái Chảnh 68Minh Thu. Thoáng Mây Trời 69Minh Thu. Thơ Em 69David Lý Lãng Nhân. Mừng Bạn Tròn Năm 70David Lý Lãng Nhân. Dễ Hồ Quên Lãng 71David Lý Lãng Nhân. Tuyết Vũ 71David Lý Lãng Nhân. Lý Quân Bình Tương Đối 72David Lý Lãng Nhân. Biển Tầm 73Tương Mai Cư Sĩ. Cây Đàn Tinh Sử 73Tương Mai Cư Sĩ. <strong>The</strong> Love Story of a Guitarist 74Tương Mai Cư Sĩ. Nửa Đêm 75Tương Mai Cư Sĩ. Bán Dạ 75Tương Mai Cư Sĩ. Nửa Đêm 76Tương Mai Cư Sĩ. Midnight 76Tương Mai Cư Sĩ. Minuit 76Thanh Trà Tiên Tử. Hoa Hoàng Lan 77Hoang-Tam Hilton. A Coming and Going Life Corner 78Trinh Công Sơn. Một Cõi Đi Về 78Minh Thu. <strong>The</strong> Australian Ballet and Its History 79David Lý Lãng Nhân. Tale of Two Speeches 87Haiku Poetry 89Kim Châu. Đất Mẹ 89Kim Châu. Hè Về 90Kim Châu. Bướm 90Kim Châu. Thả Diều 91Kim Châu. Tắm Suối 91Kim Châu. Mẹ Vịt 92Kim Châu. Gót Son 92Sophocles. King Oedipus 93Minh Thu. (tr.). Vua Oedipus 106


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 3Sóng Việt Đàm Giang. Thăm Viếng Copenhagen, Denmark 115Minh Thu. Passage Through India 123Sóng Việt Đàm Giang. Du Lịch Liên Bang Nga: Novgorod và St. Petersburg,Phần III (tiếp theo) 133Dã Thảo. Tình Của Cỏ 142Cười 143Lãng Du Tháng Hạ 143Đừng Hỏi 144Æsop. Fables : 145<strong>The</strong> Spendthrift and the Swallow 145<strong>The</strong> Old Woman and the Doctor 145<strong>The</strong> Moon and Her Mother 145Thomas D. <strong>Le</strong>. Fire and Ice: Robert Frost and Cosmology (continued) 146


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 4To <strong>The</strong> ReaderDear Friend and Reader,You want materials that stimulate your thinking? <strong>The</strong>n take in Kafka’s “A Country Doctor,”which Sóng Việt Đàm Giang introduced: surreal nightmarish vision, symbolism, existential angst,stream of consciousness, what else? Just don’t ask anyone how to cope with it, for you are as good asthe next person: you are confronted by the Kafkaesque. Thanh Trà Tiên Tử, in her fanciful way, toldof how two immortals brought up Geert Hofstede’s theory of cultural dimensions, then voiced, albeitimplicitly, an ontological question, What is reality? and an epistemological one, How do you knowreality exists outside your mind? Hint: Go back to Plato and work your way forward. Speaking ofmind, David Lý Lãng Nhân chimed in to point out the fundamental difference between East and West,harmony with or conquest of nature.What makes for a great speech? Ornate oratory? Heart-warming simplicity? David Lý LãngNhân, a Distinguished Toastmaster, shares his thoughts in his tale of two speeches.Before we wander off too far, Minh Thu whisked us back from the rarefied atmosphere ofphilosophical discourse with a captivating profile of the Australian Nobel laureate for literature, PatrickWhite, while Bính Hữu Phạm recounted the tale of sin and redemption, this time in English.What is there in the poet Du Tử Lê that merits attention? His is a moving voice from thetraumatic past of a people who had vacated a collapsed country to emerge with an inextinguishablelove for the land and people he had left behind. Phạm Trọng Lệ selected three of Du’s poems as anintroduction, but you might crave more.How old are you? If it’s not what you think, then let Nguyễn Văn Sở reveal a formula that willsurprise you. Take heart, he is letting you in on a secret that is guaranteed to lift up your spirit anddelight your soul to the point where you’ll never ask how old you are again.How can anyone live without poetry? Not when it comes from the effusions of the hearts of TôVăn, David Lý Lãng Nhân, Minh Thu, Sóng Việt Đàm Giang, Hoang-Tam Hilton, Tương Mai Cư Sĩ,Thanh Trà Tiên Tử, Dã Thảo, and Kim Châu as the perenially charming murmur of the Haiku.If you are bitten by the wanderlust virus, then join in the peregrinations of Sóng Việt ĐàmGiang (the One-Pillar Pagoda, Copenhagen, Novgorod, St. Petersburg), Minh Thu (the AustralianBallet, India), and Dã Thảo (the Faces of Paris).But if you want more than a foreign clime, why not follow Diễm Âu to the love paradise on thelagoon, the city of rios, of gondolas, of masks and festivals, and let her whisper in your ear, in herinimitable way, the heart-warming tale of ever-lasting passion?You heard of Oedipus and the Oedipus complex. How did this larger-than-life mortal deal withthe terrible curse laid upon him by the gods? In Oedipus the King, which Minh Thu’s rendition broughtto life, Sophocles depicted a man struggling against an inexorable fate, suffering incalculablepunishment, but in the end retaining his human dignity.Thomas <strong>Le</strong> continued to probe the German response to the forces of history that led to the tragicend that none had anticipated.<strong>The</strong>re you have it, enchanting reads for a summer of surf and sun. ■Thomas D. <strong>Le</strong>July 2012To join Thế Hữu Vǎn Ðàn, please link to: http://groups.yahoo.com/group/thehuuvandan/joinThế Hữu Vǎn Ðàn web site: http://thehuuvandan.org.Send comments and submissions to: thomasle22@yahoo.com.


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 5A Country DoctorFranz KafkaFrank Kafka (1913)“Một Y Sĩ Làng Quê” (“A Country Doctor" hay tiếng Đức "Ein Landarzt") là một chuyện trong tậpnhững chuyện ngắn mà Frank Kafka viết vào năm 1919. Cũng giống như hầu hết những chuyện kháccủa Kafka, cốt chuyện thường diễn tả dưới hình thức siêu thực, mơ hồ, dẫn dắt người đọc vào một mêhồn trận khó tìm được lối thoát.Đây là câu chuyện của một người Y sĩ làng, ăn lương tháng của chính quyền và ông đã láimột cỗ xe với hai con ngựa lạ kỳ đến làng bên cạnh cách mười dặm đường để cứu một bệnh nhân quachuông báo động khẩn cấp. Một loạt những siêu thực xẩy ra với sự xuất hiện của gã giữ ngựa và đôingựa không biết từ đâu đến, và quyết định mặc cả một chiều do gã giữ ngựa đặt ra. Diễn tiến và biếnchuyển về gã giữ ngựa, gia đình bệnh nhân, tình trạng bệnh nhân, đôi ngựa bất kham do chính người YSĩ độc thoại, bào chữa, biện minh và đưa đến một kết luận chua chát, cay đắng bực bội: bị đặt vào mộtthế mà không thể làm gì khác được.Bản dịch Anh ngữ đính kèm là của Ian Johnson trích dẫn từ Internet để theo dõi.This translation, which has been prepared by Ian Johnston of Malaspina University-College inNanainio, BC, Canada, is in public domain and may be used by anyone, in whole or in part, withoutcharge and without permission, provided the source is acknowledged, released October 2003, lastmodified December 2003.A Country Doctor(transl. Ian Johnston)I was in great difficulty. An urgent journey was facing me. A seriously ill man was waiting forme in a village ten miles distant. A severe snowstorm filled the space between him and me. I had acarriage—a light one, with large wheels, entirely suitable for our country roads. Wrapped up in furs


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 6with the bag of instruments in my hand, I was already standing in the courtyard ready for the journey;but the horse was missing—the horse. My own horse had died the previous night, as a result ofoverexertion in this icy winter. My servant girl was at that very moment running around the village tosee if she could borrow a horse, but it was hopeless—I knew that—and I stood there useless,increasingly covered with snow, becoming all the time more immobile.<strong>The</strong> girl appeared at the gate, alone. She was swinging the lantern. Of course, who is now goingto lend his horse for such a journey? I walked once again across the courtyard. I couldn’t see what todo. Distracted and tormented, I kicked my foot against the cracked door of the pig sty which had notbeen used for years. <strong>The</strong> door opened and banged to and fro on its hinges. A warmth and smell as iffrom horses came out. A dim stall lantern on a rope swayed inside. A man huddled down in the stallbelow showed his open blue-eyed face. “Shall I hitch up?” he asked, crawling out on all fours. I didn’tknow what to say and merely bent down to see what was still in the stall. <strong>The</strong> servant girl stood besideme. “One doesn’t know the sorts of things one has stored in one’s own house,” she said, and we bothlaughed.“Hey, Brother, hey Sister,” the groom cried out, and two horses, powerful animals with strongflanks, shoved their way one behind the other, legs close to the bodies, lowering their well-formedheads like camels, and getting through the door space, which they completely filled, only through thepowerful movements of their rumps. But right away they stood up straight, long legged, with thicksteaming bodies. “Help him,” I said, and the girl obediently hurried to hand the wagon harness to thegroom. But as soon as she was beside him, the groom puts his arms around her and pushes his faceagainst hers. She screams out and runs over to me. On the girl’s cheek are red marks from two rows ofteeth.“You brute,” I cry out in fury, “do you want the whip?” But I immediately remember that he is astranger, that I don’t know where he comes from, and that he’s helping me out of his own free will,when everyone else is refusing to.As if he knows what I am thinking, he takes no offence at my threat, but turns around to meonce more, still busy with the horses. <strong>The</strong>n he says, “Climb in,” and, in fact, everything is ready. Inotice that I have never before traveled with such a beautiful team of horses, and I climb in happily.“But I’ll take the reins. You don’t know the way,” I say.“Of course,” he says; “I’m not going with you. I’m staying with Rosa.”“No,” screams Rosa and runs into the house, with an accurate premonition of the inevitabilityof her fate. I hear the door chain rattling as she sets it in place. I hear the lock click. I see how inaddition she chases down the corridor and through the rooms putting out all the lights in order to makeherself impossible to find.“You’re coming with me,” I say to the groom, "or I’ll give up the journey, no matter howurgent it is. It’s not my intention to give you the girl as the price of the trip.”“Giddy up,” he says and claps his hands. <strong>The</strong> carriage is torn away, like a piece of wood in acurrent. I still hear how the door of my house is breaking down and splitting apart under the groom’sonslaught, and then my eyes and ears are filled with a roaring sound which overwhelms all my sensesat once. But only for a moment. <strong>The</strong>n I am already there, as if the farm yard of my invalid opens upimmediately in front of my courtyard gate. <strong>The</strong> horses stand quietly. <strong>The</strong> snowfall has stopped,moonlight all around. <strong>The</strong> sick man’s parents rush out of the house, his sister behind them. <strong>The</strong>y almostlift me out of the carriage. I get nothing from their confused talking. In the sick room one can hardlybreathe the air. <strong>The</strong> neglected cooking stove is smoking. I want to push open the window, but first I’lllook at the sick man. Thin, without fever, not cold, not warm, with empty eyes, without a shirt, theyoung man under the stuffed quilt heaves himself up, hangs around my throat, and whispers in my ear,“Doctor, let me die.” I look around. No one has heard. <strong>The</strong> parents stand silently, leaning forward, and


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 7wait for my judgment. <strong>The</strong> sister has brought a stool for my handbag. I open the bag and look amongmy instruments. <strong>The</strong> young man constantly gropes at me from the bed to remind me of his request. Itake some tweezers, test them in the candle light, and put them back. “Yes,” I think blasphemously, “insuch cases the gods do help. <strong>The</strong>y send the missing horse, even add a second one because it’s urgent,and even throw in a groom as a bonus.”Now for the first time I think once more of Rosa. What am I doing? How am I saving her? Howdo I pull her out from under this groom, ten miles away from her, with uncontrollable horses in thefront of my carriage? <strong>The</strong>se horses, who have now somehow loosened their straps, are pushing openthe window from outside, I don’t know how. Each one is sticking its head through a window and,unmoved by the crying of the family, is observing the invalid.“I’ll go back right away,” I think, as if the horses were ordering me to journey back, but I allowthe sister, who thinks I am in a daze because of the heat, to take off my fur coat. A glass of rum isprepared for me. <strong>The</strong> old man claps me on the shoulder; the sacrifice of his treasure justifies thisfamiliarity. I shake my head. In the narrow circle of the old man’s thinking I was not well; that’s theonly reason I refuse to drink. <strong>The</strong> mother stands by the bed and entices me over. I follow and, as ahorse neighs loudly at the ceiling, lay my head on the young man’s chest, which trembles under my wetbeard. That confirms what I know: the young man is healthy. His circulation is a little off, saturatedwith coffee by his caring mother, but he’s healthy and best pushed out of bed with a shove. I’m noimprover of the world and let him lie there. I am employed by the district and do my duty to the full,right to the point where it’s almost too much. Badly paid, but I’m generous and ready to help the poor. Istill have to look after Rosa, and then the young man may have his way, and I want to die, too. Whatam I doing here in this endless winter! My horse is dead, and there is no one in the village who’ll lendme his. I have to drag my team out of the pig sty. If they hadn’t happened to be horses, I’d have had totravel with pigs. That’s the way it is. And I nod to the family. <strong>The</strong>y know nothing about it, and if theydid know, they wouldn’t believe it. Incidentally, it’s easy to write prescriptions, but difficult to come toan understanding with people. Now, at this point my visit might have come to an end—they have oncemore called for my help unnecessarily. I’m used to that. With the help of my night bell the entire regiontorments me, but that this time I had to sacrifice Rosa as well, this beautiful girl, who lives in my houseall year long and whom I scarcely notice—this sacrifice is too great, and I must somehow in my ownhead subtly rationalize it away for the moment, in order not to leave this family who cannot, even withtheir best will, give me Rosa back again. But as I am closing up my hand bag and calling for my furcoat, the family is standing together, the father sniffing the glass of rum in his hand, the mother,probably disappointed in me—what more do these people really expect?—tearfully biting her lips, andthe sister flapping a very bloody hand towel, I am somehow ready, in the circumstances, to concedethat the young man is perhaps nonetheless sick. I go to him. He smiles up at me, as if I was bringinghim the most nourishing kind of soup—ah, now both horses are whinnying, the noise is probablysupposed to come from higher regions in order to illuminate my examination—and now I find out that,yes indeed, the young man is ill. On his right side, in the region of the hip, a wound the size of the palmof one’s hand has opened up. Rose coloured, in many different shadings, dark in the depths, brighter onthe edges, delicately grained, with uneven patches of blood, open to the light like a mining pit. That’swhat it looks like from a distance. Close up a complication is apparent. Who can look at that withoutwhistling softly? Worms, as thick and long as my little finger, themselves rose coloured and alsospattered with blood, are wriggling their white bodies with many limbs from their stronghold in theinner of the wound towards the light. Poor young man, there’s no helping you. I have found out yourgreat wound. You are dying from this flower on your side. <strong>The</strong> family is happy; they see me doingsomething. <strong>The</strong> sister says that to the mother, the mother tells the father, the father tells a few guestswho are coming in on tip toe through the moonlight of the open door, balancing themselves with


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 8outstretched arms.“Will you save me?” whispers the young man, sobbing, quite blinded by the life inside hiswound. That’s how people are in my region. Always demanding the impossible from the doctor. <strong>The</strong>yhave lost the old faith. <strong>The</strong> priest sits at home and tears his religious robes to pieces, one after the other.But the doctor is supposed to achieve everything with his delicate surgeon’s hand. Well, it’s what theylike to think. I have not offered myself. If they use me for sacred purposes, I let that happen to me aswell. What more do I want, an old country doctor, robbed of my servant girl! And they come, thefamily and the village elders, and are taking my clothes off. A choir of school children with the teacherat the head stands in front of the house and sings an extremely simple melody with the wordsTake his clothes off, then he’ll heal,and if he doesn’t cure, then kill him.It’s only a doctor; it’s only a doctor.<strong>The</strong>n I am stripped of my clothes and, with my fingers in my beard and my head tilted to oneside, I look at the people quietly. I am completely calm and clear about everything and stay that way,too, although it is not helping me at all, for they are now taking me by the head and feet and draggingme into the bed. <strong>The</strong>y lay me against the wall on the side of wound. <strong>The</strong>n they all go out of the room.<strong>The</strong> door is shut. <strong>The</strong> singing stops. Clouds move in front of the moon. <strong>The</strong> bedclothes lie warmlyaround me. In the open space of the windows the horses’ heads sway like shadows.“Do you know,” I hear someone saying in my ear, “my confidence in you is very small. Youwere only shaken out from somewhere. You don’t come on your own feet. Instead of helping, you giveme less room on my deathbed. <strong>The</strong> best thing would be if I scratch your eyes out.”“Right,” I say, “it’s a disgrace. But now I’m a doctor. What am I supposed to do? Believe me,things are not easy for me either.”“Should I be satisfied with this excuse? Alas, I’ll probably have to be. I always have to makedo. I came into the world with a beautiful wound; that was all I was furnished with.”“Young friend,” I say, “your mistake is that you have no perspective. I’ve already been in allthe sick rooms, far and wide, and I tell you your wound is not so bad. Made in a tight corner with twoblows from an axe. Many people offer their side and hardly hear the axe in the forest, to say nothing ofthe fact that it’s coming closer to them.”“Is that really so, or are you deceiving me in my fever?” “It is truly so. Take the word of honourof a medical doctor.” He took my word and grew still. But now it was time to think about my escape.<strong>The</strong> horses were still standing loyally in their place. Clothes, fur coat, and bag were quickly gatheredup. I didn’t want to delay by getting dressed; if the horses rushed as they had on the journey out, Ishould, in fact, be springing out of that bed into my own, as it were. One horse obediently pulled backfrom the window. I threw the bundle into the carriage. <strong>The</strong> fur coat flew too far and was caught on ahook by only one arm. Good enough. I swung myself up onto the horse. <strong>The</strong> reins dragging loosely,one horse barely harnessed to the other, the carriage swaying behind, last of all the fur coat in the snow.“Giddy up,” I said, but there was no giddying up about it. We dragged slowly through thesnowy desert like old men; for a long time the fresh but inaccurate singing of the children resoundedbehind us:“Enjoy yourselves, you patients.<strong>The</strong> doctor’s laid in bed with you.”I’ll never come home at this rate. My flourishing practice is lost. A successor is robbing me, butto no avail, for he cannot replace me. In my house the disgusting groom is wreaking havoc. Rosa is hisvictim. I will not think it through. Naked, abandoned to the frost of this unhappy age, with an earthlycarriage and unearthly horses, I drive around by myself, an old man. My fur coat hangs behind thewagon, but I cannot reach it, and no one from the nimble rabble of patients lifts a finger. Betrayed!


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 9Betrayed! Once one responds to a false alarm on the night bell, there’s no making it good again—notever. ■Revision: 2004/11/08 - 12:23 - © Mauro Neivihttp://archive.org/stream/ACountryDoctor/kafka_country_doctor_djvu.txtY sĩ Làng QuêSóng Việt Đàm Giang chuyển dịchBản dịch dưới đây do người viết (Sóng Việt Đàm Giang) chuyển dịch từ sách Anh ngữ <strong>The</strong>Metamorphosis, In the Penal Colony, and Other Stories của Joachim Neugrogel, NXB Simon &Schuster, 2000.Tôi ở trong tình trạng rối bời lớn: một chuyến đi cấp bách đang bày ra trước tôi; một con bệnh đauhiểm nghèo đang chờ tôi ở một cái làng cách đây mười dặm đường; một cơn bão tuyết nặng làm ngậpđầy khoảng cách giữa tôi và con bệnh; tôi có một cái xe ngựa nhẹ có bánh lớn đấy chứ, đúng là cái loạiđể đi lại ở những con đường quê của chúng tôi. Người tôi to phù lên vì áo lông, với bị đồ nghề cầmtrong tay, tôi đứng ở sân sẵn sàng đi; nhưng không có ngựa. Chú ngựa của tôi đã chết đêm hôm trước vìkiệt sức trong mùa đông băng giá này. Cô người làm của tôi bây giờ đang đôn đáo quanh làng, cố tìmmượn cho tôi một chú ngựa; nhưng thật là vô hy vọng, tôi đã biết; và tuyết càng phủ đầy lên tôi, tôicàng thêm khó khăn cử động, tôi cứ đứng đó.Con bé gái người làm xuất hiện ở cổng, một mình, vẫy cây đèn; hiển nhiên: ai mà muốn chongười ta mượn một con ngựa vào giờ này để làm một cuộc hành trình? Tôi lại đi vòng lại một lần nữaquanh sân vườn; tôi không nghĩ được một giải pháp nào cả. Rối loạn, tinh thần dày xéo, tôi đá vào cáicửa ọp ẹp của khu chuồng heo đã không dùng đến từ lâu lắm rồi. Cánh cửa mở tung, đập phật qua phậtlại quanh cái bản lề. Một luồng hơi nóng dường như có mùi ngựa đưa ra. Bên trong, ánh đèn yếu ớt từcái đèn chuồng súc vật đang đong đưa trên một sợi dây. Một người đàn ông, co quắp người ở khu đấtthấp, đưa khuôn mặt có đôi mắt xanh mở to. “Tôi nên đóng ngựa không?” hắn hỏi, bò cả tứ chi ra phíangoài. Tôi không biết nói chi đây, nên cúi khom người xuống để thử xem còn có chi nữa trong chuồng.Con bé người làm đứng ngay bên cạnh tôi. “Mình không bao giờ biết được mình có cái gì ngay trongchính căn nhà của mình,” cô ta nói, và cả hai chúng tôi đều cười lớn.“Ơ, nào Anh, nào Chị!” gã giữ ngựa cất tiếng gọi, và hai con ngựa, hai con vật khổng lồ, hôngchắc mạnh, lèn chân sát vào thân, cúi thấp đầu tựa như con lạc đà xuống, từng con một nó lắc môngxục xịch trườn tới chiếm trọn cái cửa để thoát ra ngoài với một sức mạnh từ thân chúng. Nhưng rồichúng đứng thẳng lên, chân cao, với toàn thân nồng nặc sặc sụa mùi.“Lại giúp hắn,” tôi bảo con bé người làm, và đứa tớ gái sốt sắng chạy lại đưa yên cương cho têngiữ ngựa. Nhưng vừa đúng khi con bé tới gần là gã giữ ngựa vòng tay ôm ngay lấy nó và dí mặt gã lênmặt nó. Con bé hét lên và chạy lại gần tôi; dấu đỏ máu hai hàm răng của gã hiện rõ trên má nó.“Đồ súc sanh,” tôi giận dữ la lớn, “bộ ngươi muốn ăn roi hay sao?” Nhưng rồi tôi nhớ ngay rằnghắn là một người lạ, rằng tôi không biết gã từ đâu tới, và rằng hắn đang tự ý giúp tôi trong khi mọingười đều từ chối. Như biết được ý tôi hắn không coi trọng lời hăm dọa của tôi, vẫn bận rộn với yênngựa, hắn chỉ quay lại về phía tôi có một lần.“Lên xe đi,” hắn rồi nói, và quả thật mọi chuyện đã sẵn sàng. Tôi chưa hề, tôi ghi nhận, đượccưỡi một cỗ xe với đôi ngựa đẹp như thế, và tôi khoan khoái trèo lên.“Nhưng tôi cầm cương đấy,” tôi nói, “anh đâu có biết đường.”“Lẽ dĩ nhiên rồi,” hắn nói, “dù sao tôi đâu có đi với ông, tôi ở lại với Rosa mà.”


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 10“Không,” Rosa la lớn lên và chạy vào trong nhà, linh cảm trước sẽ chẳng thoát được số phận.Tôi nghe tiếng dây xích leng keng khi nó gài then cửa, tôi nghe khóa đóng cạch một cái: tôi cũng nhìnthấy nó chạy bổ qua hành lang, và tắt hết đèn trong những căn phòng để tránh bị tìm ra.“Anh đi cùng với tôi,” tôi nói với người chăn ngựa, “hay tôi sẽ không đi nữa, dù khẩn cấp đếnmấy đi nữa. Tôi không thể mơ chuyện đổi đứa con gái làm giá cho cuộc hành trình.”“Đi đi!” hắn nói, vỗ hai tay, cỗ xe vùng chạy như một khúc gỗ trên một giòng nước lũ. Tôi nghecánh cửa căn nhà tôi bể tung, vỡ từng mảnh gỗ dưới đập phá của gã chăn ngựa: rồi mắt và tai tôi ngậpnhững tiếng ầm ầm mù mịt làm tôi mất hết cảm giác.”Nhưng dường như tất cả những sự kiện đó chỉ xẩy ra chớp nhoáng, bởi vì như là cửa nhà củangười bệnh đã mở ngay trước cổng nhà của tôi. Tôi đã tới đó rồi. Ngựa đứng yên lặng, tuyết ngưng rơi;trăng rọi sáng trưng. Cha mẹ người bệnh chạy ra khỏi nhà, cô chị người bệnh chạy theo sau; họ hànhđộng như là nhấc bổng tôi ra khỏi cỗ xe ngựa. Tôi chẳng luợm lặt được điều gì qua những lời nói liêntu bất tận tán loạn của họ; không khí trong phòng người bệnh thật không thể chịu nổi; khói bốc lên từcái lò cũ kỹ. Tôi sẽ phải đẩy mở cửa ra; nhưng trước tiên tôi muốn nhìn con bệnh đã. Gầy ốm, khôngsốt, không lạnh, không ấm, mắt trống rỗng, ở trần, thằng bé tự nâng mình dậy từ chiếc chăn đắp, dí đầuvào gần cổ tôi, thì thầm vào tai tôi, “Bác sĩ, hãy để tôi chết.” Tôi dò xét chung quanh; không có ai nghehết. Bố mẹ nó đứng lặng ngắt, hơi cúi về phía trước, chờ nghe tôi phán quyết; con chị gái mang một cáighế để đựng đồ nghề của tôi lên. Thằng bé vẫn tiếp tục mò mẫm nhắc nhở tôi từ trên giường về mongmuốn của nó: tôi cầm lên một vài cái kìm kẹp, quan sát duới ánh đèn cầy, rồi lại đặt xuống.“Được rồi,” tôi nghĩ một cách xúc phạm đến thần thánh, “trong những trường hợp như thế nàymà có thần thánh giúp, gửi đến một con ngựa vì thiếu, thêm một con thứ hai bởi sự khẩn cấp, trên hếtlại ban cho một thằng giữ ngựa nữa.”Chỉ đến lúc này tôi mới nhớ đến con Rosa. Tôi cần làm gì, làm sao tôi có thể cứu nó, làm sao tôicó thể cứu nó ra khỏi tay cái thằng giữ ngựa, cách xa tôi mười dặm đường, những con ngựa bất khamtrước cỗ xe của tôi? - những con ngựa này không biết làm sao mà lỏng được dây cương, đẩy toang cánhcửa sổ, tôi không biết sao, ở phía ngoài, chúng đang thò đầu qua những cánh cửa sổ, không hề sợ tiếngkêu thét của gia chủ, chúng há miệng lớn về bệnh nhân.“Ta cần lái xe về nhà ngay,” tôi nghĩ, như thể đôi ngựa đang hỏi tôi lên đường; nhưng tôi lại đểcho con bé chị cởi áo choàng lông của tôi ra vì có lẽ nó nghĩ rằng tôi đang choáng váng vì nóng. Một lyrượu rum soạn ra để cạnh cho tôi. Người đàn ông già vỗ lưng tôi - sự hy sinh tài sản của ông ta biệnminh cho hành động quen thuộc này. Tôi lắc đầu; tôi cảm thấy buồn ói trong vòng nghĩ hẹp hòi của ôngta; đó là lý do duy nhất tại sao tôi không uống. Bà mẹ đứng bên cạnh giường, khuyến khích tôi lại gần;tôi chấp thuận và, trong khi con ngựa hí lớn đầu hướng lên trần nhà, tôi đặt đầu tôi lên ngực thằng bé,và nó rùng mình dưới bộ râu ướt của tôi. Điều này xác nhận điều tôi biết: thằng bé khỏe mạnh, hệ tuầnhoàn hơi kém một chút—nó đã bị người mẹ lo âu quá sức cho dùng nhiều cà phê quá, nhưng nó lànhmạnh, và tốt nhất là đẩy nó ra khỏi giường. Tôi không là kẻ làm việc tốt, và như thế tôi cứ để cho nónằm đó. Tôi chỉ là kẻ làm công cho quận, và tôi đã thực hiện trách nhiệm của tôi đủ rồi, quá đủ nữa làkhác. Mặc dù tiền trả rất kém, tôi rộng lượng và giúp đỡ người nghèo. Tôi cũng vẫn còn phải lo chocon Rosa, rồi thằng bé có thể toại nguyện với ước muốn của nó, và rồi tôi cũng sẽ muốn chết. Tôi làmgì ở đây trong cái mùa đông bất tận này? Con ngựa của tôi chết, không ai trong làng cho tôi mượn ngựacủa họ, tôi phải kéo sức đến cửa chuồng heo; nếu chúng không là những con ngựa, thì tôi đã phải đánhcỗ xe với heo rồi. Đó là chuyện làm sao đấy. Và tôi gật gật đầu với người nhà thằng bé. Họ không biếtchi hết, và ngay cả dù họ biết họ cũng không tin đâu. Viết toa thuốc (đưa cho họ) thì dễ, nhưng nói chongười ta hiểu là chuyện khó khăn. Vậy, thì tôi đã hoàn tất xong cuộc thăm viếng bệnh nhân của tôi, mộtlần nữa, họ lại triệu tôi đến một cách vô ích, tôi đã quen thuộc rồi, cái chuông ban đêm của tôi đã giúptoàn quận địa phương lợi dụng để làm khổ tôi; nhưng phải hy sinh con Rosa lần này - con bé hiền lànhđã sống ở nhà tôi cả bao nhiêu năm mà tôi ít khi để ý đến nó - sự hy sinh này quá lớn, và tôi đang phải


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 11tìm kiếm lý do thỏa đáng để tránh khỏi đấm vào gia đình này, những kẻ, nói cho cùng, không thể đánhđổi đời họ với con bé Rosa của tôi được.Nhưng khi tôi đóng bị dụng cụ lại và ra hiệu lấy áo lông, và mọi người trong gia đình đứngcùng nhau, nhìn người cha ngửi ly rượu rum đang cầm trong tay, người mẹ có lẽ thất vọng vì tôi (mọingười muốn gì đây không biết?), cắn môi, nước mắt chảy dài, và khi nhìn thấy con bé chị quơ cái khăncó dính vết máu đỏ, tôi có cảm nhận trong tình trạng đó rằng thằng bé có thể đau bịnh thật.Tôi lại gần thằng bé, nó cười với tôi như thể tôi mang cho nó chén súp mạnh nhất- và ồ cả haicon ngựa đều hí vang: tiếng động, có lẽ được truyền đến từ một lực cao hơn nào đó, làm cho sự khámbệnh được sáng tỏ hơn. Và bây giờ tôi khám phá ra: đúng, thằng nhỏ bị bệnh. Ở phía bên phải, gầnhông nó, một vết thương mở loét cỡ bàn tay. Màu hồng, với nhiều độ màu khác nhau, xậm ở trong sâu,nhạt hơn ở phía ngoài mép, với nhưng cục máu đọng không đều, và mở ngỏ như bề mặt một cái mỏ. Đólà nhìn từ xa. Quan sát gần kỹ hơn nữa thấy có biến chứng. Ai nhìn thấy mà không khỏi huýt gió nhẹ?Nhưng con sâu mập và dài cỡ ngón tay út của tôi, mầu hồng và đang quậy trong máu, trong vết thương,chúng có thân trắng, nhiều chân, ngọ nguậy khi nhìn dưới ánh sáng. Tôi nghiệp thằng bé, không thểgiúp được nó nữa rồi. Tôi đã tìm ra vết thương lớn của em, rồi thể nào em cũng bị cái hoa đang nở bênsườn đánh gục thôi. Cả gia đình mừng ra mặt, họ thấy tôi làm được chuyện rồi (tìm ra bệnh rồi), conchị kể cho mẹ nó, mẹ nói cho người cha, người cha nói với những người khách đang dón dén đến vớihai cánh tay dang rộng để giữ thăng bằng dưới ánh trăng sáng qua cánh cửa mở.“Ông sẽ cứu tôi chứ?” thằng bé thì thầm, khóc tấm tức, hầu như không hề biết có những sinhvật đang sống ở vết thương. Đó là cái mà mọi người ở khu này đều giống nhau cả. Luôn luôn đòi hỏicái không thể của một y sĩ. Họ đã mất lòng tin cổ truyền; vị cố đạo ngồi nhà, cắt thành miếng nhỏ từnglớp áo thánh. Nhưng người y sĩ thì được xem như có thể hoàn tất mọi chuyện với đôi bàn tay mổ xẻtinh xảo. Vậy đó, cái gì đây: Tôi có tự xả thân đâu; nếu họ dùng tôi một cách lầm lẫn cho mục đích linhthiêng, thì tôi cũng phụ theo vậy. Tôi còn đòi hỏi cái gì nữa đây? Tôi một gã y sĩ làng già nua, bị tướcđoạt mất đứa tớ gái! Thế rồi họ đến, người nhà thằng bé và những kẻ già nua trong làng, và họ cởi bỏquần áo tôi ra. Ở phía ngoài căn nhà, một ca đội học sinh với một thầy giáo đứng đầu hướng dẫn hátđồng ca một bản nhạc rất đơn giản với những lời:Hãy cởi quần áo người y sĩ ra, rồi thằng bé sẽ khỏiVà nếu nó không khỏi thì giết ông ta đi!Ông ta chỉ là một y sĩ, chỉ là một y sĩ.Thế là tôi bị lột trần và, với ngón tay đan vào bộ râu, đầu nghiêng sang một bên, tôi điềm tĩnhnhìn mọi người. Tôi hoàn toàn chấn tĩnh và làm sáng tỏ mọi chuyện và tiếp tục như thế, mặc dù cũngchẳng giúp được gì cho chính tôi, bởi vì bây giờ họ nắm đầu tôi nắm chân tôi và mang tôi tới bêngiường con bệnh. Họ đặt tôi bên tường, bên phía có vết thương. Rồi tất cả mọi người rời phòng; cửađóng lại; tiếng hát tắt lặng; mây che khuất mặt trăng, khăn trải giường ấm bao quanh tôi.“Ông biết không,” có tiếng ai đó nói vào tai tôi, “Tôi không mấy tin tưởng vào ông. Tại sao ư,ông chỉ bị liệng tới đây, ông đã không tự ý đến đây với đôi chân của ông. Thay vì giúp tôi, ông lại làmchật giuờng tôi. Tôi chỉ muốn cào mắt ông ra thôi.”“Đúng thế,” tôi nói, “thật là nhục nhã. Nhưng nói cho cùng, tôi là một y sĩ. Tôi nên làm gì? Hãytin tôi đi, thật không dễ cho tôi chút nào cả.”“Tôi phải hài lòng với cái cớ đó hay sao? Ồ, phải rồi, tôi phải. Tôi bao giờ cũng phải hài lòngvới chính tôi. Tôi đến với thế giới này với một vết thương đáng yêu; đó là ưu đãi duy nhất của tôi.”“Này anh bạn trẻ,” tôi nói, “vấn đề của anh là sự hiểu biết của anh hạn chế quá. Tôi đã từng ởtrong bao nhiêu phòng bệnh rồi, nói xa và rộng, tôi cho anh biết: Vết thương của anh không có chi quátệ đâu. Tạo một góc sắc với hai nhát rìu phạt vào thân cây. Trong rừng nhiều người phơi bên cạnh củahọ ra, họ chẳng nghe được tiếng vang của rìu chém đổ cây, và lẽ dĩ nhiên họ không nhận ra rằng cái rìuđã ở gần ngay bên họ.”


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 12“Thật thế sao hay là ông lừa tôi trong cơn nóng sốt của tôi?”“Đúng thật như thế- hãy nghe lời danh dự của người y sĩ quận.”Và nó tin thật và trở nên yên lặng.Nhưng bây giờ là lúc tôi nghĩ làm sao thoát thân. Ngựa vẫn còn đứng trung thành ở chỗ cũ.Quần áo lông và bị đồ nghề được tôi túm lấy nhanh chóng; tôi không muốn mất thì giờ mặc quần áovào. Nếu hai con ngựa chạy mau như khi chúng tới, thì tôi có thể nhẩy bổng như lò xo từ giường nàyđến giường tôi rồi. Một con ngựa lùi xa cái cửa sổ như nghe lệnh; tôi liệng cái đống đang ôm trong taylên xe; cái áo lông của tôi đáp rơi quá xa, chỉ có một cánh tay áo là dính vào cái móc. Cũng đủ chán.Tôi đu người lên con ngựa. Dây cương lỏng lẻo lết, hai con ngựa như tách rời riêng biệt kéo cỗ xe theosau, chiếc áo lông lết sau cùng trên tuyết.“Hãy đi nào,” Tôi nói, nhưng sao sự di chuyển không sống động tí nào. Chầm chậm, như mộtông lão, cỗ xe bò trên vùng tuyết bao la. Trong một thời gian dài, từ xa giọng ca không chính xác củatrẻ em vẫn vọng lại:Hãy vui lên, tất cả bệnh nhân ơiBác sĩ đã cùng lên giường rồi.Tôi chẳng thể nào về đến nhà với cái tốc độ này; cái huy hoàng nghề nghiệp của tôi trở nên tốităm rồi; một kẻ thay thế đã ăn cắp chỗ tôi. Nhưng hắn chẳng thể thay thế được tôi. Gã chăn ngựa ghêtởm đã làm tan hoang nhà tôi; Rosa là nạn nhân của hắn; tôi nhất định không tin như vậy. Trần trụi, vớisự ban thưởng của giá băng ở trên những khoảng đáng thương nhất, với cổ xe trần thế, với đôi ngựahoang đường, tôi, một gã già nua, đi lang thang. Cái áo lông choàng treo ở phía sau của cỗ xe, nhưngtôi không với tới được, và không một ai trong số người bệnh già nua vô giá trị của tôi, sẽ nhấc mộtngón tay giúp tôi. Bị lừa rồi! Bị lừa rồi! Một khi đã đáp lại một báo động giả tạo của cái chuông đêmthì không bao giờ có thể làm đúng được- không bao giờ. ■April 27, 2012Sóng Việt Đàm GiangCâu chuyện Y Sĩ Làng Quê đã được họa sĩ Yoji Yamamura làm thành một phim hoạt họa ngắn rất linhđộng. Phim đã được nhiều giải thưởng kể cả giải Ōfuji Noburō 2008 và Giải nhất 2007 tại Đại hội hoạthọa phim Quốc tế Ottawa.Ba đoạn chuyện vẽ linh hoạt phim của Yamamura có thể xem tại links:http://www.youtube.com/watch?v=_XpvlrOcEcMhttp://www.youtube.com/watch?v=12XfWsSiEjY&feature=relmfuhttp://www.youtube.com/watch?v=XlapQIZbKxU&feature=relmfu


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 13Chén LuÆn Trà V§i Hai VÎ ThÀn TiênThanh Trà Tiên TºChúng ta thường ngắm các áng mây trên trời. Chúngmuôn hình vạn trạng, luôn biến chuyển và phản chiếucác sắc màu khác nhau. Có khi nào bạn tưởng tượng vuvơ.. biết đâu trên đó cũng có cả một thế giới như trongtruyện thần thoại chăng?!~ o ~Sáng hôm đó trên thượng giới, thiên cảnh thanh bình,không mưa chẳng nắng, chỉ có bồng bềnh mây trôi.Trên những đám mây đó là những cung điện, hoa viên, gia trang, v.v. nơi chư thiên, tiên tử bay qua bay lại. Phàmnhân hạ giới có ngước lên trời nhìn cũng không thể thấy được.Trên một áng mây nho nhỏ là một trà đình bát giác xinh xắn. Trụ giữa đỉnh của ngôi đình là một trái cầutròn chầm chậm xoay vòng. Phía dưới trái cầu đó là một bộ bàn ghế giản đơn mộc mạc. Thanh Trà Tiên Tử vuivẻ pha trà như mọi sáng. Bỗng nhiên, nàng dừng tay lắng nghe những âm thanh kỳ lạ vẳng lên từ hạ giới. Vớibản tính hiếu kỳ, nàng vén mây nhìn xuống. Lạ thế, vừa lúc đó có ai bước lại thật gần:"Thanh Trà Tiên Tử, cho ta xin một chén trà nhé!"Nàng xoay người lại thì thấy một vị thần râu tóc bạc trắng như mây bay tới. Ông khoác một chiếc áochoàng nửa phải trắng còn nửa trái đen. Trên tay vị thần lỉnh kỉnh mấy cái thước kẻ và kính hiển vi. Thấy vẻ mặtngạc nhiên của Thanh Trà Tiên Tử, ông cười ha hả:- Cô nương tò mò nhìn xuống hạ giới hả? Một ngày trên này bằng cả tháng dưới đó. Ta quan sát vànghiên cứu họ từ lâu lắm rồi. Dưới đó dễ đến vài thế kỷ. Loài người kỳ lạ lắm.Thanh Trà Tiên Tử lễ phép chào vị khách, rồi mời ông ngồi. Hai tay nàng cung kính dâng trà:"Thục Vân xin kính mời Tiên Sinh chén trà, mong được chỉ giáo".Vị thần đón ly trà, nhấp một ngụm, rồi vén mây chỉ xuống, ôn tồn nói:- Tiên Tử xem nơi này nhé. Lúc đầu họ trồng lúa. Chả biết sao rồi bỏ lúa, họ trồng ngô. Sau đó, họ dẹphết ngô, cả làng đi buôn bán. Lúc thì buôn gia cầm, gia súc. Có thời lại buôn đồ gỗ, sập gụ, tủ trà, thậm chíbuôn quan tài. Họ xoay đủ thứ, rồi gần đây bỏ hết, họ quay sang làm đất chơi golf và tennis. Họ sống với nhaucũng rất lạ, khi thì hòa thuận lúc lại tranh giành nhau. Tại đó, cứ ai ngồi ở chiếc ghế cao nhất nói gì thì dânchúng răm rắp nghe theo. Người đó chết đi thì con họ lên ngồi. Còn tại nhiều nơi khác, nhiều người phải giãhọng, hoa chân múa tay thuyết phục dân chúng cho họ ngồi chiếc ghế cao nhất. Có khi ngồi chưa ấm chỗ lại bịngười khác đến hất ra. Nhờ chiếc kính hiển vi này tôi thu thập được rất nhiều dữ liệu và nhờ 5 chiếc thước thầnnày tôi đã biết được nhiều điều thú vị. Cô nương cùng xem nhé.Vị thần nọ rút chiếc kính hiển vi ra, vén mây soi xuống một vùng hạ giới. Thế rồi, ông ta đặt một trongnăm chiếc thước thần kỳ lên mặt kính. Ông ta xoay chiếc kính mấy vòng sang phải, sang trái. Miệng ông lẩmnhẩm công thức gì đó như đọc thần chú. Thục Vân tròn xoe mắt nhìn những hình nhân hiện lên trên mặt kínhnhư những biểu đồ, đứng đầu là một người, dưới đó có mấy người khác, dưới họ lại có những lớp người khác, vàcứ thế, có biết bao nhóm người khác nhau đứng lên đầu lên cổ nhau trên một chiếc thang ngất ngưởng. Phía dướichân thang có chia nhiều nhánh khác nhau. Giữa bậc thang nọ với bậc thang kia xa thật là xa.Vị thần cười sảng khoái:Tiên Tử thấy hay không, giờ chúng ta xem một vùng khác nhé.Nói đoạn ông ta xoay chiếc kính sang một vùng khác, rồi cũng xoay phải xoay trái mấy vòng, miệng ônglẩm nhẩm công thức gì đó. Thanh Trà Tiên Tử chăm chú theo rõi trên mặt kính. Những hình nhân cũng sắp xếptheo những bậc thang từ dưới lên trên, chỉ khác là khoảng cánh giữa các bậc thang ở vùng này gần nhau hơn hẳnso với khoảng các giữa các bậc thang của vùng nọ. Hình như số nhánh ngang nhiều hơn so với số nhánh dọc.Thục Vân phấn khởi reo lên:"Thước Quyền Lực Cự Ly - một trong năm chiếc thước thần của Học Giả Hofstede dùng để so sánh các


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 14nền văn hóa khác nhau. Quyền Lực Cự Ly đo khoảng cách quyền lực giữa các tầng lớp, vai trò, địa vị khácnhau. Khoảng cách quyền lực giữa vua - tôi, cấp trên - bề dưới, thầy - trò, già - trẻ, v.v. tại Đông phương thườngxa hơn khoảng cách tương ứng tại Tây phương… Tôi từng được đọc trong sách, nay mới có dịp chiêm ngưỡng.Hay quá, cám ơn Tiên Sinh đã cho xem, mời ông thêm chén trà. Xin ông cho xem thêm mấy chiếc thước kia.."Vị thần nhấc tay đưa mắt ngắm chén trà khói tỏa hương bay, nét mặt hoan hỷ. Bỗng nhiên, gió thổi mâychao. Một áng mây mới bay tới nhập vào. Một vị thần khác xuất hiện. Bụi trần lẫn bụi xi măng, hơi sương ámhơi xăng vương đầy trên râu tóc và chiếc áo choàng nhiều sắc màu rực rỡ của ông ta. Khác với vị thần trước, ôngnày không có kính hiển vi lẫn thước đo thước kẻ. Trên tay ông ta là các loại bút và lộn xộn giấy tờ!Ông ta cười vui vẻ:- Tiên Tử, cho tôi một ly trà với nhé. Ông bạn tôi đã kịp khoe mấy chiếc thước thần với cô rồi hả? Mấychiếc thước đó trông ấn tượng thế, nhưng ông ta chỉ là kẻ ngoài cuộc tiến hành khảo sát thu thập các con số khôkhan để đo đạc tính toán thôi. Để hiểu điều gì đằng sau các chỉ số biểu đồ cô vừa xem, tôi phải sống hòa nhậptrong môi trường của chúng sinh hạ giới, nói chuyện và quan sát các hoạt động hàng ngày của họ, tìm hiểu cáchnhìn nhận của họ. Dữ liệu của tôi là hàng ty tỷ các con chữ, hình ảnh, âm thanh, rất phong phú. Tôi không dùngthước đo hay các công thức cấu trúc toán thống kê của ông bạn. Tôi suy diễn từ dữ liệu để quy nạp và tìm racách giải thích các hiện tượng xã hội.Chờ hai vị thần chào nhau xong, Thanh Trà Tiên Tử rót thêm một chén trà nóng, khói thơm nghi ngút,hai tay cung kính dâng trà mời vị thần thứ hai. Nàng nhoẻn cười:"Thục Vân kính mời Tiên Sinh thưởng trà, xin được chỉ giáo!"Vị thần này mỉm cười đón ly trà, rồi lịch thiệp cúi đầu mời vị thần đến trước. Uống xong ly trà, ông tathong thả nói:- Con người từ nhỏ đã bắt đầu xây dựng một thế giới quan của họ. Mỗi người tiếp nhận và xây cho mìnhmột thế giới quan với truyền thống văn hóa, hoàn cảnh gia đình, trình độ học vấn, kinh nghiệm sống, hệ thốngpháp luật, giá trị đạo đức, tôn giáo, v.v… Cái thế giới quan phức tạp tinh tế đó ngày một lớn dần lên, trở thànhmột thấu kính vô hình trong trái tim và khối óc của họ, chi phối và điều khiển mọi suy nghĩ và cảm nhận của họvề mọi người, mọi vật, và mọi sự kiện diễn ra xung quanh. Cuộc đời họ có thể ví như một sân khấu kịch mà mỗicon người như một nghệ sĩ 'đóng' nhiều vai và 'diễn' nhiều vở nhiều màn cùng với những 'diễn viên' khác. Saubức màn sân khấu, nơi thăm thẳm trong khối óc và trái tim họ, vô thức hay ý thức, họ suy nghĩ tính toán trămđiều, được mất, buồn vui, mâu thuẫn, xung đột, phương pháp giải quyết... Gặp các 'diễn viên' khác thì họ 'diễn',khi yêu thương lúc giận dữ, hết buồn lại vui.., màn đời này đóng màn khác mở ra.Thỉnh thoảng Thanh Trà Tiên Tử vẫn nhớ rót thêm trà vào hai chén trà mời hai vị khách. Nghe tới đây,nàng ồ lên:"Hay quá, thế giới quan Weltanschauung trong triết học Đức và những vở kịch xã hội của Học GiảTurner."Vị thần áo choàng nửa trắng nửa đen đặt chén trà xuống bàn, vuốt râu:"Nghiên cứu của đại nhân có thể sâu mà không đủ rộng, không đủ chặt chẽ để có thể đưa ra được mộtnguyên tắc tổng quát đáng tin cậy hoặc giúp chúng ta dự đoán được gì điều cả."Vị thần áo choàng nhiều màu đăm chiêu suy tư:"Đại nhân, là do chúng ta tưởng rằng thế giới quanh ta mang một bản thể khách quan nên cứ đi tìm mộtquy luật tổng quát. <strong>The</strong>o tôi, thế giới mang bản thể chủ quan và không tồn tại độc lập với ý thức của con người.Có hàng tỷ thế giới chủ quan như thế đó, và họ giao tiếp với nhau. Trên 'sân khấu' cuộc đời có biết bao 'mànkịch' được xây dựng qua những sự giao tiếp mang tính chất xã hội giữa các nhận thức khách quan đó đấy. Tôikhông tin vào sự tồn tại khách quan của các hiện tượng xã hội, vào việc tìm kiếm một quy luật tổng quát nào đóđể áp dụng chặt chẽ cho tất cả các thực tại chủ quan chỉ tồn tại trong nhận thức. Bởi vậy, tôi đi sâu vào các thếgiới chủ quan, tìm hiểu các ý nghĩa và những giải thích có thế thừa nhận được để hiểu các hiện tượng xã hội, vàtừ đó tác động vào chúng."Thế rồi, cả ba người họ, chủ và khách, đều chìm trong suy ngẫm. Lát sau, Thanh Trà Tiên Tử xoayngười định bước ra bếp pha thêm tuần trà nữa. Chợt một đợt gió từ đâu tràn qua, mây chao bồng bềnh, bồngbềnh. Hai tay nàng ôm lấy ấm trà cẩn thận cho khỏi rơi. Khi nàng đưa mắt nhìn lại, hai Tiên ông đã biến mất.Trên bàn, khay trà còn thoang thoảng hương trà. Bên cạnh khay trà có một mẩu giấy. Trên đó chỉ ghi ngắn gọnhai cụm từ, chắc là do hai vị thần này để lại.


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 15~ o ~Trên trời, muôn vàn áng mây, muôn vàn hình dạng, tụ tán triền miên.. Có áng mây gợi niềm thương nỗi nhớ, cóáng mây hờn giận trút mưa buồn,.. "Thôi nào ta, không nhìn mây nữa, lại trở về với sách vở thôi". Thục Vân đặtấm trà lên khay, nhặt mẩu giấy trên bàn lên đọc. Trên đó chỉ có hai dòng chữ nom thật bí hiểm, thách thức:2011 - Án thư bút lục.Thanh Trà Tiên Tử(Ontology - Bản thể họcEpistemology - Nhận thức luận)Bản thể họcNhận thức luận. ■


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 16Patrick White1912-2012Australia's Nobel LaureateHis Life and WorksResearched and put together by Minh Thu***Patrick Victor Martindale White was born in Knightsbridge, London, 100 years ago (1912-2012). Asbefits his standing as a winner of the literature, in an article entitled “Anxiety and spite in a man ofletters” the authors Ross Fitzgerald and Stephen Holt (*) wrote: “… his centenary is a significantcultural event for Australia and deserves serious analysis as well as celebration,… because the missivesbetween Patrick White and his publisher reveal a man of principles--- with a sharp tongue”. <strong>The</strong> readersalso will have the opportunity to know, by courtesy of David Marr (**), the story about White’sdelaying unfinished novel <strong>The</strong> Hanging Garden which was eventually published in April 2012.Apart from the letter which, when at seven years old (Fig.1a &1b) in 1919, he wrote to thefairies asking them to help those afflicted by the Spanish flu epidemic and a devastated drought thenassailing the nation, from 1935 until his death in Sydney on September 30, 1990, White publishedtwelve novels, two short –story collections and eight plays. <strong>The</strong> letter from young Patrick appears inthe National Library‘s <strong>The</strong> Life of Patrick White exhibition. While it offers a touching, child’s eye viewof a long-vanished era, it also gives an early glimpse of the man who became a noted philanthropist andsocial activist, as well as a Nobel-prize winning author.Fig.1a.- White dressed as the Mad Hatter for a charity ball, circa 1920.


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 17Fig. 1b.- Patrick White as a child in Rushcutters Bay.This year’s centenary will most likely reinforce White’s standing as an Australian icon, but as awriter, he toiled away for years in private obscurity. White’s first two great novels: <strong>The</strong> Tree of Man andVoss attracted acclaim from the cognoscenti in the mid-50s, when he won the inaugural Miles Franklin<strong>Literary</strong> Award, in 1977, for Voss.His novels won him the Nobel Prize in 1973 but it was obvious for the better part of the decadesbeforehand that White was the person who had done most to imagine this nation into being. <strong>The</strong> greatnovels begin with <strong>The</strong> Aunt Story in 1948 and end with <strong>The</strong> Twyborn Affair in 1979, and there isscarcely a blink in the steadiness of the artist’s gaze and the vision that created major novel after majornovel. It’s almost as if you can see the will to artistic greatness in the face with its fierce blue stare – astrong indomitable pastoralist’s face with patrician hauteur and toughness, (Fig. 2).Fig. 2.- White pictured at his Sydney home in 1973, the year he won the Nobel Prize forLiterature.Although some of White’s plays can still hold the stage, the novels are his major dramaticworks. It’s a dazzling dramatic oeuvre – at least equal to that of Faulkner or Nabokov or Beckett – and


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 18it also shows a remarkable variety of mood and tonality across the different works.And what novels they are. <strong>The</strong> Tree of Man is the story of an ordinary couple , Stan and Mary Parker,making a life for themselves in the bush and it is the greatest example we have of an Australian epicthat finds the words for a vision of pastoral that in no way stints on bushfire and catastrophe of everyexternal kind but also gives us the panoramic tragi-comedy of ordinary life.Part of the collective myth of Australian life is of its middling decency, its egalitarianism and itsavoidance, for better or worse, of the beauties and the squalors of less equitable societies. It’sstaggering thing that White takes this myth and not only endorses it imaginatively but subjects it toevery depth of sorrow and height of exultation: the death of the children, the growing apart of friends,even the vision of whatever spirit moves. At one level <strong>The</strong> Tree of Man is one of the greatrepresentations of Australian landscape, rivalling Sydney Noland’s Wimmera paintings of the works ofFred Williams. At another level it is one of the great democratic novels containing action.<strong>The</strong> Aunt Story shows the face of White’s empathy and his ability to use an expressionist orwomankind, his unceasing spiritual search and his ability to use an expressionist palette and anexpressionist power of distortion to embody the images that indicate the interior life. It’s an impulsethat never leaves him, and <strong>The</strong> Aunt Story is a masterpiece but it is the novel of White’s where thetendency towards grotesquerie and a certain kind spinsterish quaintness is at its height.Voss the novel that follows <strong>The</strong> Tree of Man, couldn’t be more different even though it involvesthe apparent far-fetched absurdity of a telepathic love affair between the heroine Laura Trevelyan andthe <strong>Le</strong>ichhardt figure of an explorer, Voss, who has a head full of German romanticism, a will to power,and a strong tendency to hunt down the enigma of godhead in the mirror. And yet for all that Voss,which shouldn’t work at all, is an adventure story with a lot of the pulsating and awe-inducing qualityof tragedy. It’s as if White had available to him a universe of different social worlds that he could bringto dramatic life within the parameters of an overarching sense of drama.Back in the 1960’s he was already a Penguin modern classic and there were British critics suchas Al Alvarez who saw White’s novels such as Riders in the Chariot – that’s the one that encompassesthe Holocaust and seems to recapitulate the crucifixion in outer suburban Sydney – as dwarfing mostcontemporary novels.It is true that his books seem to get bleaker and a bit more scornfully preoccupied with the dreadand ugliness of everyday life as they progress. But <strong>The</strong> Vivisector, the novel about the painter HurtleDuffield, as an adolescent, is of glowing sensuous colours and the goldness of the depiction of thebeautiful Boo Hollinrake and then , in utterly believable poignant contrast, Duffield’s adoptive sister,Rhoda. It’s a masterly novel of the transition from the working class childhood to the privileged vistathat makes art possible but then has to be resisted.By the start of the 70sWhite was becoming both edgier and more savage to the roving intensityof what the novelist’s eyes takes in and spits out and much more urbanely situated in a contemporarySydney and so <strong>The</strong> Eye of the Storm was written, where an old woman, Elizabeth Hunter, looks into thestill point of memory, the collection of the eye of the storm, while facing the prospect of death.<strong>The</strong>n White became distant from <strong>The</strong> Hanging Garden to write a play, and his last major workof prose is his autobiography, Flaws in the Glass, which presents a remorseless portrait of the grandand ferocious old man, who stamped his vision on the literature of Australia like no one else. It isstrident and savagely full of his compassion and love for those he cherished, starting with the nannywho mothered him.<strong>The</strong> whole of White’s work testifies to the marvel of his writing. So of course, Australia musthonour his centenary. Blessed is the country that is given the gift of such writer.But White didn’t really become a truly public figure, known and revered by many Australianswho may never have read any of his works, until the early 70s. <strong>The</strong> obscurity only ended after two


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 19notable events: White was awarded the Nobel Prize in 1973, and a year earlier Gough Whitlam waselected prime minister after the Labour Party had been in federal opposition for 23 years. With adashing new Prime Minister and a new world-famous author (Fig. 3), finally Australia seemed to manyprogressives to have made a clean break with its unheroic colonial past.Fig. 3.- P.M Gough Whitlam and Patrick White.White was ready to deploy his new-found prominence on Whitlam’s behalf. In 1977, after anearly election was called, he spoke at a rally at the Sydney Opera House in support of his political andcultural hero, who went on to be re-elected. A year later, glory turned to rage when the GovernorGeneral John Kerr dismissed Whitlam and replaced him with the leader of opposition Malcolm Fraser.What White regarded as a “brave experiment” had ended.Once he evolved into a public figure, there was no turning back for White. Fame has itsobligations. All kinds of people whose business it was to generate publicity started to solicit him forproduct endorsements.White’s engagement with the publicity machine had its awkward moments. A handful ofWhite’s letters to Peter Ryan, his publisher, held in the National Library of Australia make thisabundantly clear. In October 1977, White agreed to come to Canberra to launch the fourth volume ofManning Clark’s A History of Australia. <strong>The</strong> novelist and historian shared an admiration for Whitlam,and for each other.Original correspondence between them, which can be read in the National Library, shows Whitereacting with alarm at the prospect of having to launch Clark’s book. However everything went off wellwith the book launching receiving widespread media coverage resulting in excellent number of Clark’sbooks sold. White was quoted as saying: “the evil power, though formless and only too loathsomelypowerful, will be routed by the flood of light he lets in.” With such good financial result Peter Ryanwas keen to maintain the profitable connection with White.However, in the autumn of 1980 when Ryan wanted to ask White to launch a biography ofLudwig <strong>Le</strong>ichhardt written by Elsie May Webster, things didn’t go smoothly as Ryan would havehoped. As in Voss, White already had featured explorer <strong>Le</strong>ichhardt, he therefore hissed: “I can hardlyendure to read another book about an explorer.”White may have boycotted Ryan’s latest launch but Clark attended it. White was convinced thatClark was failing to maintain the anti-Dismissal rage of 1975 and was disappointed. <strong>The</strong> relationshipbetween the unambiguously gay White and the allegedly bisexual Clark was complicated and, it seems,highly sexualised. Once White chided Clark: “You say repeatedly you are coming to see me. You neverdo. Or if you do, you bring one of your children to act, I feel, as a shield.” Later, the historian wrote inhis diary: “Alas, my being received back by Patrick White did not last for long. I have again offendedhim. This hurts me, because I am still in love with him.”Although White’s letter to Ryan repudiating the <strong>Le</strong>ichhardt launch was disrespectful to thepublisher, the publisher hang on to the bitchy missive and kept his other White’s letters as well


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 20regardless of White wanting for all his correspondence to vanish saying “<strong>Le</strong>tters are the devil, and Ialways hope that any I have written have been destroyed .” So to ensure their preservation they wereincluded in material Ryan later donated to the National Library.<strong>The</strong> correspondence, according to Ross Fitzgerald and Stephen Holt, is among the more comicof the cultural gems buried in institutions such as the National Library. <strong>The</strong>y deserve to be betterknown if Australia is to celebrate White’s centenary year in all its shame and glory.In 1977, Patrick White, then in his mid-60s, scribbled a note in blue ink to the National Libraryof Australia in Canberra. In his sprawling, untidy hand, Australia only home-grown Nobel prize-winnerin literature declared with customary crankiness: “I can’t let you have my “papers”, because I don’tkeep any… Anything unfinished when I die is to be burnt.”Despite White’s frosty and dismissive tone, that same note features prominently in a newexhibition at the Canberra National Library, called <strong>The</strong> Life of Patrick Whites. Held from April 13 toJuly 8, to mark the centenary of White’s birth - he was born in London on May 28, 1912 - theexhibition celebrates the writer’s life through objects as diverse as the Nobel laureate’s childhood silvercutlery set, his Nobel Prize medal and the manuscript for his recently discovered incomplete novel, <strong>The</strong>Hanging Garden, which has just been published to wide acclaim. (Fig. 4).Fig. 4.- One page from Patrick White’s unfinished manuscript, corrections were made in red ballpointpen.For this “lost and unfinished” work of his, and as this tale of two children thrown together bywar finally sees the light of day, White’s biographer David Marr charts the tumult that brought theproject to a halt. On the Australia Day holiday in January 1981 Patrick White took one last look atFlaws in the Glass, and posted the “self-portrait” to his publishers in London the next day. Hours laterhe began work on <strong>The</strong> Hanging Garden. As he has so often before, White would cope with the agonyof waiting for his publisher’s verdict by plunging into the next work.“I have another novel coming along hot and strong in my head” he said after Christmas. But hehad been so ill in December he feared he would die, and there had been terrible storms in the house onCentennial Park when his lifetime partner, Manoly Lascaris, read the scathing portrait of his family inFlaws in the Glass.White wrote steadily through February and was pleased with the start of the new novel. <strong>The</strong>re is


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 21no sign White was ever anything but pleased with his work on the book. When his writing was goingbadly, he would moan about it freely to friends and publishers. He had abandoned two novels in the1960s after tearing them to shreds. <strong>The</strong>re are none of that with <strong>The</strong> Hanging Garden. Trouble layelsewhere. He was old with failing health and he was seized with a mission to save the world fromnuclear catastrophe and Australia from its Tory government, etc. (Fig. 5).A cable on March 10 delivered the London publisher’s enthusiastic verdict on his memoirs, butmany battles with his publishers followed to defend the sharp edge of his attacks on political andpersonal enemies.Fig. 5.- White protesting against the building of Sydney Olympic Stadium in the early 1970s.White was intransigent. In that same spirit he broke an old rule and appeared on television tocondemn the political stagnation of his country. He was inundated afterwards with letters of supportand pleas for help. With pride and exasperation he said to friends: “Every other day I am expected towave a wand and save somebody or something.”In Marr’s perception, “<strong>The</strong> contrast between White the writer and White the campaigner at thistime is absolute. While he raged on television against the failings of contemporary Australia, in his newnovel he was evoking a more innocent time in the life of his country, seen not through the eyes of anangry, sick old man but two children of fine promise. <strong>The</strong> prose is assured, unhurried anddisciplined..White is everywhere and absent, as only the greatest novelist can be. Though his fears lefthim flailing at times in public, at his desk in the house above the park he was proving to be a writer ofperfect poise once again.”(Fig. 6).Fig. 6.- Patrick White at his desk in 1973.


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 22White likes symbolic deadlines. He put the novel aside in order to finish a first draft of the playfor Jim Sharman to use as Sharman was to direct the Adelaide Festival. White said to his translator,Jean Lambert “With all this, the novel I had begun is holding fire, but I shall come back to it as soon asI can; it is all in my head.” A second draft of the play followed but by early June he was rereading themanuscript of the novel. “So far I have liked what I came across,” he told Graham Greene at JonathanCape. “It should be all right when I get it together. <strong>The</strong>re is only this dreadful old-age business, andone’s dread of blindness and senility.” In August he told a friend “<strong>The</strong> novel is coming along by fits andstarts. I hope I have the strength to finish it.”Marr noted that “White wrote in blue ballpoint pen on quires of foolscap. <strong>The</strong>se five bundles,each holding roughly 10,000 words, tell us little about his creative chemistry. All the hard work wasdone in his head, not on the page. He scratches out paragraphs here and there, but essentially the proserolls out in a long, clean ribbon. Characters, scenes and dialogue emerge fully formed. Correctionswere made in red ballpoint pen. White’s hand writing, superb at first glance, has traps and hiddentangles for the uninitiated. He can hardly be reproached for this: these bundles of manuscript weremeant for his eyes only.”<strong>The</strong> Hanging Garden was to be in three parts, a structure White had used as early as <strong>The</strong> Aunt’sStory. <strong>The</strong> outer sheet of the top bundle is marked “I” and the text is an unbroken 45,000 wordsamounted to “about a third of a novel” as White said to his cousin Peggy Garland. He had brought thispart to a conclusion by October, when the whole project finally came to grief in the uproar surroundingthe publication in London and then Australia of Flaws in the Glass.<strong>The</strong> book was front-page news. White acerbic verdicts were quoted in newspapers around theEnglish-speaking world. Attacks and counter-attacks were furious. As he approached his 70s birthday,White found he had published the great bestseller of his career. He also found these weeksfundamentally exhausting. In one of his letters he wrote of hoping to return to the novel once the furieswere off his back. But in November he confessed to a friend: “<strong>The</strong> whole thing has left me very tiredand I doubt I shall ever get back to a normal writing life.” As the year ended he realised he had neitherthe stamina nor the will to “grind out” another big novel. <strong>The</strong>n he put the manuscript away, perhaps hehoped to turn <strong>The</strong> Hanging Garden to good use one day. But there are to be no afterlife for the novelfor <strong>The</strong> Hanging Garden was found untouched in White’s desk at his death in 1990.White had directed his unpublished manuscripts be destroyed. But Barbara Mobbs, his literaryexecutor, after reading, for the first time, the typescript of the novel <strong>The</strong> Hanging Garden in January2011, found it really worthy of being published. In March it was decided that the novel should bepublished “I’m extremely nervous of posthumous publishing, which I usually don’t admire. But this isup to a very high standard and even though it is only part one, it is complete in itself.” she said. “I haveno doubt it deserves to see the light of day.”In some areas of cultural life, however, White is hardly in danger of being overexposed.According to ASAL this year there are no large conferences in Australia focussed on its sole literaryNobel prize-winner. White may be conspicuous by his absence from the local conference circuit, buthis centenary is being observed as far as France and India. <strong>Cercle</strong>s, a French online academic journal,will dedicate a special issue to him this year, while Kolkata’s Heritage Institute of Technology held aconference called Reinventing Patrick White in March. In November, Australian and Indian academicswill head to southern India to take part in the Patrick White Centenary Conference at the University ofHyderabad. ■Melbourne, late Autumn(05/2012)


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 23Sources :- (*) Ross Fitzgerald & Stephen Holt. Article “Anxiety and spite in a man of letters.” <strong>The</strong> WeekendAustralian. Inquirer. May 12-13, 2012. Pp22.- www.theaustralian.com.au- (**) David Marr. Article “From beyond the Grave” . Life & Style. <strong>The</strong> Saturday Age. March 24,2012 . pp 12, 13 & 14.


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 24<strong>The</strong> Dynamic Balance Concept:Essence of the Oriental CultureDavid Lš Lãng Nhân“<strong>The</strong> West sees the details. <strong>The</strong> East sees the whole. That is the main difference between Westernand Eastern primary conceptual thinking”, Miss Lin Yu Chan *, our distinguished guest speaker thusbegan her speech…Unlike Western view where mind and matter are separate, Oriental people see the Universe asOne, spiritual and material at the same time.<strong>The</strong> Eastern image of the Divine is less of a Ruler but more of a Principle that controlseverything from within. <strong>The</strong> emergence of this awareness is a religious experience known asEnlightenment.Where Western people normally seek to control Nature and the environment, Eastern peoplenormally seek to control themselves and to live in harmony with Nature. An example of thisfundamental difference can be seen in the way Eastern and Western artists design a garden. Animpressive Western garden surrounding a French or English palace would normally bear a “manmade” geometrical design with straight alleys, trimmed bushes and manicured lawns. A well designedJapanese garden in contrast would be arranged to look as close as possible to things found in nature intheir “most natural state”: asymmetrical pond, winding running spring, natural rocks, even dead treesand moss. For that reason, in Eastern culture the highest aim of an individual is to be aware of theUnity of all things and to strive to live in harmony with Nature.You probably have seen those four-season decorative panels that Oriental people proudlydisplay in their living rooms. Each of the four seasons is symbolized by the picture of a particular treeor a flower. <strong>The</strong>se works of art supposedly were designed to evoke man’s awareness of Nature, itschanges and its beauty. <strong>The</strong> love and respect of Nature is so deeply rooted in the Oriental culture that itbecomes the natural way of life. This old saying is the most quoted by Oriental scholars andphilosophers:“Follow Nature one survives,Oppose Nature one perishes.”Eastern perception of the world is that all developments in Nature, in the physical world as wellas human situations, bear cyclic patterns of coming and going. As a rule of life, whenever a situationdevelops into its extreme, it is bound to turn around and become the opposite. What goes up mustcome down. <strong>The</strong> hot days of August will be followed by the cold nights of December.<strong>The</strong>refore, a wise person must be courageous and patient in time of distress, but cautious andmodest in time of success.To illustrate that idea of cyclic patterns in motion, the Chinese created a famous symbol of theUniverse, a Sphere, representing the Unity of All Things. Inside the Sphere, there are two imaginarypolar opposite forces called Yin and Yang. <strong>The</strong> dynamic interplay of these two invisible opposite forcescauses a constant change in the Universe. When Yin reaches its climax, it will retreat in favor of Yang,and vice versa. Yin and Yang are the Positive and the Negative side of everything. <strong>The</strong> small dotinside of either Yin or Yang symbolizes the seed of the opposite force. It conveys the idea that when


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 25either force reaches its extreme, it will start its own retreat because of the growth of the opposite forcefrom within it. <strong>The</strong> Yin and Yang not only represent the shady and the sunny side of a mountain, whichgives us a good idea about the relativity of things in our world, but they also represent the two sides ofa matter, or a situation, such as day and night, male and female, success and failure, heaven and earth,so on and so forth.<strong>The</strong> Yin and Yang concept has also been referred to as “<strong>The</strong> Change Principle,” or the DynamicBalance of the Living World. Living in Harmony with Nature; therefore, is the way to True Happiness.<strong>The</strong> insight into the very nature of life is reached by many forms of art, but the common aspectsof the Oriental culture known by Western society today actually reflect a blend of the two main streamsof thoughts: Buddhism and Hinduism from India; Taoism and Confucianism from China. Althoughtheir teachings have some differences, Oriental cultures stress these three main themes:True LoveIntuitive KnowledgeSelf-controlTrue Love is not confined to human beings. It flows from and returns to the Supreme Being–theUnity of all things, and it is extended to all intelligent life forms. Similar to the Greek Agape, TrueLove is unconditional. It includes Compassion, Charity, and Sacrifice, and must be practiced byGiving. Giving yourself to a noble cause is the highest form of True Love. Practicing True Love,fervent Buddhists are vegetarians and would rather die from starvation than kill animals for food.Intuitive Knowledge or Absolute Knowledge, is defined as an experience of the ultimate realityarising from a deep meditative state or mystical. It is a direct and spontaneous insight, not involvingthe conventional thinking process. Yoga, Buddhism, Zen Meditation, and many other Oriental religioussects and Martial Arts groups, all use similar rituals and techniques to achieve this purpose. <strong>The</strong> basicaim is to silence the normal thinking mind and shift the awareness from the rational to the intuitivemode in order to experience the intuitive-absolute knowledge.This Intuitive Knowledge much praised by Eastern Culture, however, has been viewed in Westernsociety as just a mystical thought until recently. It is now acknowledged that our human mind iscapable of two kinds of knowledge or two modes of consciousness.<strong>The</strong> last theme of Eastern culture is Self-control. Oriental culture advocates that he whocontrols himself, controls the outside world–in other words, mind rules over matter. To control himself,man must successfully control his excessive ego, his greed, and his passion, which prevent him fromseeing the light of the Truth–just as the waves would disturb the picture of the shining moon reflectedin the pond. Controlling emotions and not showing them through words, facial expressions, andgestures, therefore, is considered a good sign of maturity, courage, and strength.<strong>The</strong> Oriental culture therefore can be summed up in these 5 main concepts:1. <strong>The</strong> Unity of all Things2. <strong>The</strong> Dynamic Balance (or Harmony)3. True Love4. Intuitive Knowledge5. Self ControlActually, the key word that emerges time and again throughout all aspects of the Eastern cultureis the word Balance or Harmony. It is the main drive, the ultimate goal, and in a way, the essence ofthe Oriental culture. Understanding the above fundamental concepts would give one a


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 26better opportunity to appreciate Oriental cultures. Eastern cultures are certainly different from theWestern ones in some ways, but they are no less interesting.<strong>Le</strong>t me leave you with this thought from Dr. F. Capra, an eminent author and professor ofPhysics, who inspires me and whom I paraphrase:“I see Western Science and Eastern Mysticism as two complementary manifestations of thehuman mind, of its rational and intuitive faculties. Both are necessary and supplementing eachother for a fuller understanding of the world. Eastern mystical experience is necessary tounderstand the deepest nature of things, and science is essential for modern life. Science doesnot need Mysticism, and Mysticism does not need Science. But man needs both to experiencethe wholeness of Nature and reach the Art of Living.” ■ A fiction name Source: Internet


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 27Già ÷i, Chào Mi!NguyÍn Væn SªĐặc biệt tặng các bạn đang già hoặc sắp già của tôiAnh em chúng ta người trước kẻ sau ai rồi cũng già. Làm sao tránh được! Đã có "sinh" là có "lão".Một giai đoạn tất yếu của cuộc sống. Nếu ngày đầu tiên mình sinh ra mà đã biết nghe, biết nói, nếu cóai bảo rằng mỗi ngày mình lớn lên là một ngày mình sẽ già đi, và tiến dần về cõi chết, chắc chắn làmình đã không tin. Tại sao lại bi quan vậy? Nói chi chuyện giả tưởng nghe như lối đặt câu với mệnhđề giả định trong một lớp học ngoại ngữ, ngay trong những giai đoạn trưởng thành từ thuở niên thiếucho đến khi lăn lóc vào đời, có mấy ai ngừng lại vì những bận tâm liên quan đến lão suy hay lão hoá,trừ những thiền sư hay những chú tiểu trong chùa. Giòng sống cứ thế mà cuốn trôi đi, mỗi kiếp nhânsinh như một chiếc lá giữa giòng, trôi từ đầu nguồn ra sông, ra biển. Đâu có như con cá hồi (salmon)sau năm năm ở biển lại quay ngược trở về nguồn để sinh, để chết!Trong lớp sinh lý học phổ thông, học sinh trung học đã được biết về tiến trình già-chết của cáctế bào trên thân thể con người. Từng giây, từng phút. Nhưng biết để mà biết. Đó chỉ là chuyện tăngtrưởng và đào thải trong thân thể con người! Hay trong lớp siêu hình học nhập môn, khi nêu lên nhữngvấn nạn về cuộc sống như "Ta là ai?", "Ta từ đâu tới?" hay "Ta sẽ đi về đâu?", thì cũng chỉ là để đápứng một nhu cầu giới hạn nhất định trong phạm vi lớp học. Rời khỏi trường rồi, còn mấy ai nhớ nhữngbuổi hăng say thảo luận về các vấn đề triết lý trừu tượng ngày xưa? Còn bao nhiêu chuyện quan trọng,bức bách hơn. Chuyện bây giờ lo đã muốn bức hơi, đa mang chi chuyện của ngày mai, chưa tới.Nhưng cái già nó vẫn tới và tới với mình chầm chậm, từ từ. Nhiều khi nó đến rồi mà mình vẫnchưa hay. Sở dĩ như vậy là vì hình như ai cũng phải qua một giai đoạn tự phủ nhận (self-denial) trướckhi chịu nhận là mình bắt đầu già. Giai đoạn này dài ngắn còn tùy ở cá tánh và hoàn cảnh của mỗingười. Thật sự ra phải nói là cũng có người tuy tuổi đời còn thấp, nhưng trong cách suy nghĩ hay ứngxử xem ra thì đã có những phản ánh tiêu biểu của người già như phản ứng chậm chạp, nói năng lẩmcẩm, xoay trở vụng về, để đâu quên đó, còn đi lại thì như là người chỉ còn nửa bầu sinh khí. Lại cũngcó người tuy tuổi tác đã cao nhưng lúc nào cũng mau mắn, nhanh nhẹn, nói năng mạch lạc, lớp lang,đầu óc minh mẫn, sáng suốt, ưa thích những sinh hoạt ngoài trời như tắm biển, chơi thể thao, sẵn sàngtham gia các buổi họp mặt với bạn bè, không quá ngần ngại, đắn đo trước những chuyến đi xa, bao giờcũng sốt sắng, vui vẻ, lạc quan, biết sống trọn vẹn với cái bây giờ thay vì bận bịu, lo toan về cái tươnglai, chưa tới.Trong phạm vi bài này tôi không muốn kể lại đây những nhận định của các nhà chuyên môn vềtuổi già và người già khi họ giải thích "thế nào là già" hoặc "tại sao ta già". Tôi chỉ muốn chia xẻ mộtsố ghi nhận của chính bản thân mình, một người cũng đã quá cái ngưỡng 70, về những biến đổi tâmsinh lý trong con người mình cũng như về những khó khăn khi đối phó với những dấu hiệu biến đổi đótrước khi chấp nhận "chung sống hòa bình" với nó. Do đó mà có cái tựa đề như trên là "Già Ơi, ChàoMi!"Tục ngữ Anh có câu "A man is as old as he feels, and a woman as old as she looks", nghĩa là cáigià của đàn ông tùy thuộc vào cảm nghĩ của chính anh ta. Nếu anh ta vẫn cảm thấy mình trẻ trung,khỏe mạnh, thì tuổi tác có quan hệ gì đâu. Cũng như đối với người đàn bà, nếu dung nhan vẫn tươi tắn,mặn mà thì già trẻ cũng thế thôi, nhắc đến làm chi. Tựu trung già hay không là tùy ở cái đầu của mình.Bởi thế tôi rất tâm đắc với câu trích dẫn (không có ghi rõ tác giả) sau đây trong tập sách "Già ơi! Chàobạn!" của BS Đỗ Hồng Ngọc mà Anh Hà Quí Phú, một bạn đồng nghiệp cũ cùng tuổi ở Đà Nẳng, vừagởi cho: "Age is mostly a matter of the mind! If you don't mind, it doesn't matter" (Tuổi tác là chuyệncái tâm, nếu ta không thèm quan tâm, chả có vấn đề tuổi tác!)


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 28Nếu mình ngồi lại với nhau và hỏi nhau "Bạn thấy mình già từ lúc nào?" thì chắc chắn là mỗingười sẽ trả lời một cách, không ai giống ai. Nói như một người bạn của tôi, anh Tôn Thất Khoát :"Nếu ra bãi biển Santa Monica hay Malibu mà tình cờ được xem một màn quay "Baywatch" với nhữngnữ tài tử trẻ trung, hấp dẫn trong show này diễn xuất bằng xương bằng thịt ngay trước mắt mình, nhởnnhơ, khêu gợi, mà trong lòng vẫn thấy dửng dưng, nguội lạnh thì phải nhận là mình đã già." Tếu,nhưng không phải là hoàn toàn sai. Khi chất testosterone trong cơ thể mình đã càng ngày càng khô cạnthì phản ứng như vậy đâu có gì là khó hiểu! Thật sự ra đối với các nhà khoa học thì dấu hiệu sinh lý củatuổi già đã được nghiên cứu từ lâu. Đại loại, nếu bỏ qua các giai đoạn chuyển tiếp từ tuổi 20 đến tuổi60 mà chỉ so sánh một người đã quá 60 với thời anh mới 20 tuổi, thì theo Curtis Pesman, tác giả cuốn"How a Man Ages," ta có thể ghi nhận những thay đổi như sau: Da mỏng hơn và chùng xuống, độ co giản của da càng ngày càng giảm sút, và qua nhiều nămtháng biểu lộ vui, buồn, sướng, khổ, những nét nhăn trên mặt đã hằn sâu và lớn. Tóc bạc, thưa, và nhẹ hơn, đường kính của tóc chỉ còn 86 microns (1 phần triệu của 1m) so với101 microns hồi 20 tuổi. Hai tròng mắt bị co lại, mức độ ánh sáng vào đến võng mạc giảm đi, khó phân biệt được sự vậttrong tối, do đó mà khi đọc cần phải có ánh sáng đủ. Tai không còn nghe được tiếng động trên tầm 10,000 hertz, như tiếng hót của chim, vì chứcnăng chuyển thể độ rung từ tai ngoài vào tai trong đã suy thoái. Men răng càng ngày càng mòn dần vì quá trình nhai, nghiến, trong khi đó lợi răng co rút lại,làm lộ rõ khoảng trống giữa các chân răng. Xương mất dần calcium, trở nên xốp, dòn, dễ gãy, lớp sụn ở các đầu khớp không còn nguyênvẹn, chất nhờn giữa các khớp khô đi, sinh ra di chuyển chậm, khó khăn. Tim không còn bơm đủ máu ra khắp châu thân, một phần do cholesterol đóng dày trên thànhđộng mạch làm tim phải hoạt động nhiều hơn mới bơm được máu đi. Các cơ bắp làm cho phổi hoạt động bình thường suy yếu dần, độ co giản của lồng ngực yếu đi,làm cho lượng dưỡng khí hít vào chỉ còn bằng một nửa thời 20 tuổi. Trọng lượng của thận giảm từ 20% đến 30%, sức lọc chất thải của thận chỉ bằng nửa hồi trẻ, vàsức chứa của bọng đái cũng chỉ còn chừng một nửa (8 fluid ounces, khoảng non 230cl).Với năm tháng qua đi, khối não cũng rút nhỏ lại và giảm trọng lượng, hàng tỷ tế bào não bị mấtđi, trí nhớ bị giảm sút.Những thay đổi trên thì ít nhiều ai cũng nhìn thấy, nhất là nơi người khác. Với tôi, đèn đỏ đầutiên báo động tiến trình lão suy đã bắt đầu là cách đây 15 năm (1995), lúc tôi phải vào Bệnh viện Hoagở Newport Beach để mổ tim và thay van (mitral valve). Trước khi vào phòng mổ tôi cũng đã cố tìm đủmọi lý do để tự thuyết phục cho quyết định của mình, mà lý do nặng ký nhất vẫn là "wear and tear." Cótốt đến đâu mà dùng lâu ngày cũng phải mòn, phải rách. Cũng như chạy xe thì đến lúc cũng phải thay4 vỏ xe. Cũng như cái máy giặt trong nhà, cái lò trong bếp, hay cái bóng đèn trên trần. Sử dụng cẩnthận đến đâu đi nữa thì đến lúc hỏng cũng phải thay. Nhưng thay van là để được sinh hoạt bình thườngtrở lại, đâu có nghĩ là cơ thể mình đã bắt đầu già!Rồi 3 năm sau khi mổ, theo khuyến cáo của những người có thẩm quyền, tôi lại phải ngưng chơitennis, một thú tiêu khiển cuối tuần mà bao nhiêu năm ròng tôi thích thú đeo đuổi với tất cả hăng say,nhiệt tình. Lý do là chứng đau nhức phần lưng dưới (lower back) cứ dai dẳng, không dứt. Bản án thứhai: Sau khi xem hình quang tuyến chụp phần lưng dưới, bác sĩ phán là tuy chưa trầm trọng nhưng đãcó dấu hiệu suy thoái giữa các khớp xương L2-L3, L3-L4, và L4-L5 là các khớp xương ở phần lưngdưới, nghĩa là chất nhờn đã khô đi, lớp sụn bao quanh các khớp đã mòn (Multilevel DegenerativeDisease), khoảng cách giữa các đốt xương sống ở vùng này đã rút ngắn lại, và các ngạnh của khớpxương đã bắt đầu nhô ra (Multilevel Spondylosis). Tóm lại đây là dấu hiệu của bệnh lão suy. Nhưngnói là "bệnh" thì nghe ghê quá! Làm sao tuổi mình mà gọi là già!


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 29Tuy nhiên với bản án khắc nghiệt đó tôi bắt đầu âm thầm tìm cách cưỡng chống lại, ít nữa làcũng để "trì hoãn chiến". <strong>The</strong>o các bác sĩ tây y thì không có thuốc chữa. Có loại thuốc với hỗn hợpcủa hai chất glucosamine và chondroitin được quảng cáo ầm ĩ là có thể làm giảm đau ở các khớp thì Cơquan Quản trị Thực và Dược Phẩm (U.S. Food & Drug Administration) lại chưa chuẩn nhận là có giátrị lâm sàng. Đồng thời nó cũng có thể có phản ứng nghịch đối với các loại thuốc làm loãng máu. Chấtnhờn giúp các khớp chuyển động dễ dàng, tự nhiên, là của "trời cho", đến một tuổi nào đó sẽ khô dầnđi, không có thần dược nào có thể tái tạo nó lại được. Nhưng các bác sĩ đông y lại quả quyết là được.Đau ở lưng là do gan nóng, hoặc thận suy. Nếu kiên nhẫn uống theo toa của các vị này đảm bảo sẽlành. Thế là lại âm thầm đi bổ thuốc, nghe thầy nào hay xa đâu cũng tìm đến, thuốc sắc (ba, bốn chéncòn một), thuốc tể, thuốc ngâm rượu. Thử hết, xem có kết quả gì không. Nhưng cái đau âm ĩ vẫn còn.Cái khó đối với tôi còn ngặt nghèo hơn so với những anh em khác cùng bịnh trạng là tuy đaunhưng không thể dùng các loại thuốc giảm đau hiện có vì sợ phản ứng nghịch với loại thuốc làm loãngmáu (Coumadin) mà tôi vẫn phải uống hằng ngày sau khi thay van nhân tạo bằng kim loại.Song song với những cố gắng chữa trị bằng thuốc, tôi còn tìm cách thăm dò, luyện tập theonhiều phương pháp khác nhau, mỗi cách đều có một mức độ công hiệu nhất định, do bằng hữu hoặc cácanh chị sinh viên đã từng có thời học ngoại ngữ với tôi biết tôi đau nên đề nghị luyện tập thử. Cũng xinkể ra đây những môn tôi đã có tập qua để có anh em nào đồng bệnh cùng trao đổi kinh nghiệm cho vui:Yoga (Hatha Yoga và Pilates Yoga) tại các trung tâm 20-Hour Fitness.Khí công Thiếu Lâm Tự, theo cách hướng dẫn của tác giả Wong Kiew Kit trong cuốn Chi Kungfor Health and Vitality.Phương pháp thở sâu, chậm, nhẹ, và đều trong cuốn Wujishi Breathing Exercise của tác giảMen Den.Phương pháp Đạt Ma Dịch Cân Kinh.Phương pháp Thiền Vô Cực do Thầy Tôn Thất Hanh, nguyên giáo sư Quốc Học, Huế, giớithiệu.Phương pháp Hồi Xuân gồm năm thế tập của các tu sĩ Tây Tạng do Peter Kelder thuật lại trongcuốn Ancient Secret of the Fountain of Youth.Thái Cực Quyền.Tôi đã tập qua các phương pháp được giới thiệu cũng như một số phương pháp khác do các bạnthân quen vốn là võ sư chỉ giáo mà tôi không tiện kể hết ra đây, mỗi môn tôi tập một thời gian để tìmxem phương pháp nào phù hợp cũng như thuận tiện và công hiệu với mình nhất. Mấy năm gần nay tôicố gắng đều đặn tọa thiền mỗi buổi sáng (theo Sổ tức quán) và tập Thái Cực Quyền là chính. Và đãthấy có phần nào giảm đau, không gay gắt như những năm trước đây.Điều đáng nói không phải là chuyện phải kiên trì tập luyện, vì đây là nhu cầu sinh tử, mà chínhlà mình phải trực diện với thực trạng của thân thể mình, coi lão hóa là một phần của tiến trình tất yếu,tự nhiên, không có gì phải quá lo âu, sợ hãi. Và như đã nói ở trên, biết nó làm khổ mình, nhưng vẫnphải làm lành với nó, chung sống hòa bình với nó, thực tế khắc chế nó được đến đâu hay đến đó, khôngnôn nóng, hối hả, không trông chờ phép lạ mà mình biết ở tuổi này khó còn có thể xảy ra.Gần đây tôi lại tình cờ đọc được bài "Tính Tuổi <strong>The</strong>o Lối Mới" (Calculate Your Age in Neo-Years) trên trang nhà của Giáo sư Tiến sĩ Davis Demko có liên quan đến cách suy nghĩ về tuổi già.<strong>The</strong>o ông, 75% tiến trình lão hóa của con người có thể điều chế được do tác động của sáu yếu tố sauđây:Khắc chế yếu tố di truyền. Dĩ nhiên yếu tố di truyền tạo cho mỗi con người một tình trạng cóthể bị mắc những bệnh mà cha mẹ người đó đã từng bị, nhưng những phương pháp phòng ngừavà bảo vệ sức khỏe hiện đại, nếu áp dụng đúng mức, có thể làm giảm đi rất nhiều tính đe dọacủa yếu tố này.Tập thể dục, thể thao. Rất nhiều các chứng đau nhức phát sinh do thiếu hoạt động. Nếu luyện


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 32A little while later he was taken to Uncle Lan’s. Anywhere he was taken, he always felt like an outsider.No one really cared for him. He had no one to share happy moments or sadness.One morning Uncle Lan told Liem:“I just lost my job. I’ll have to move in with an acquaintance. I will not be able to take youalong with me. This afternoon a social worker will come to take you to a foster parent. I have this baghere for you with your clothes.”<strong>The</strong>n Uncle Lan took out a photo from his pocket and gave it to Liem:“This is the only photo of your family that I still have. I want you to have it.”Liem looked at the photo and recognized everyone in it: His Dad, his Mom, and his brothersMinh, Hoang, Thu and Liem himself. All were smiling. But where had they all gone? Liem did not askUncle Lan because he knew Uncle Lan would not tell him just as Aunt Huong had not told him.<strong>The</strong>n Liem figured it out. All were dead. Liem remembered he had been carried by Aunt Huongto the church where he had seen four coffins. He understood vaguely that the coffins were meant for thedead.Time went by. Liem was moved from one set of foster parents to another. Just when he hadgotten to know the boys in the neighborhood, he was moved. He had to start all over again. Some fosterparents were Muslims, others were Protestants, still others were Buddhists. Some had no religions atall. Some foster parents were angry and violent. <strong>The</strong>y shouted and yelled at him and scared him todeath. Other foster parents were indifferent and cold. <strong>The</strong>y did not say a word to him for days andweeks. Liem had to find solace in books and sports.At fourteen years of age, Liem was placed with a couple by the name Miller, a Catholic familywho sent him to a parochial school. <strong>The</strong> nuns at the school encouraged him to prepare himself for thepriesthood. Liem was popular with both teachers and fellow students in all of his classes. After highschool, Liem had to spend eight more years in a seminary to prepare for the priesthood. <strong>The</strong> first fouryears, he took subjects similar to those of regular undergraduates. <strong>The</strong> last four years, he had to take<strong>The</strong>ology, Church History, psychology and Sociology. He also had to spend time at a rectory to becomefamiliar with parish administration.Although Liem was jovial and eager in class, he was disconsolate when by himself. Almosteveryone around him looked forward to a holiday, Liem dreaded any time off from school, evenweekends for it was then that his loneliness became profound. <strong>The</strong>re were times when his longing forfamily life was so keen that he took out the family picture given him by his uncle to view andcontemplate. Had these relatives of his been alive, they certainly would have been proud of hisachievements. And perhaps, he would have been able to convince one or two of his brothers to becomepriests like himself.Liem was ordained a priest at the age of twenty-six. He invited the Millers and the nuns at hisformer school to the ordination ceremony. People no longer called him by his Baptismal name anymore. Now everyone addressed him as Father Dominic, even the Archbishop.Father Dominic was assigned as an assistant priest to St. Bridget Parish where there were asizable number of Vietnamese members. He was busy all day long, from dawn to dusk. He got up atfive every morning to celebrate Mass. He had to prepare sermons, conduct catechism classes, andperform many other duties. Just as when he had been a student, Father Dominic devoted himself withhis whole heart and mind to everything he did, big or small. But among all his duties, the one thatbrought him most satisfaction and enjoyment was the hearing of confessions.Father Dominic remembered the time when he first went to confessions at the age of fifteen. Hewas a teenager by the name of Liem. When he came to the confessional, he respectfully knelt down andwaited. From behind the screened small opening, a voice was heard asking:“When was the last time you went to Confession?”


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 33Liem answered with a trembling voice:“This is the first time I’ve gone to confessions. Can you help me?”A gentle voice responded:“<strong>Le</strong>t me help you. Just answer my questions truthfully. Do you worship any other gods thanJesus Christ?”“No,”“Do you love and respect your parents?”‘I don’t know because I do not have parents?”“Do you give false testimony?”“No. I don’t.”“Have you committed murder?”“Definitely no.”“Do you covet other people’s spouses?”“No. But last night I had a wet dream. I don’t know if I had dreamt of something really bad.”“Do you read books forbidden by the Church?”“I have read books assigned by my teachers. I’ve also read books that I like even though they’renot required readings. I don’t know which books were forbidden by the Church.”“You have answered truthfully all the questions. I forgive you in the name of the Father, theSon, and the Holy Spirit. Go in peace and recite three times the Hail Mary and Our Father.”Liem stood up and left the confessional in high spirit. He felt himself a new person, immaculate,totally cleansed of all sins. He felt as if he was walking on air.Now, Father Dominic was the person sitting behind the screened small window, listening to theconfessions from the members of his congregation. Sitting here, Father Dominic could feel theimmense power that the Roman Catholic church had bestowed on the priests with the requirement thatall parishioners, from the young ones who just received Confirmation to the elderly, from all strata ofsociety, go to Confession at least once a year. Kneeling before the screened window of theconfessional, one revealed the most secret regrets buried deep at the bottom of one’s soul, the regretsthat one did not dare to reveal even to the closest friends and relatives, not necessarily because onedesired to go to heaven or one was afraid of being sent to hell, but because one was tormented by one’sconscience.<strong>The</strong> presence of this conscience in everybody, even on those who had never gone to Church,Pagoda or Temple; even in those who had never read writings or heard lectures on morals, convincedFather Dominic that it was God Who had planted this conscience in each individual.Father Dominic recalled a story he had read in the Philadelphia Inquirer a few years back. <strong>The</strong>police were informed of a dead man lying at the corner of 52 nd and Walnut Streets. On checking thebody, the police found out that it belonged to a person by the name of George, a homeless man knownto almost everyone in this neighborhood. George had stabbed himself in the heart with a kitchen knife.<strong>The</strong> strange thing was that George had written on the wall nearby a phrase “I’m sorry.” with bloodfrom his own finger. <strong>The</strong> police could not figure out why George was so sorry that he killed himself.About an hour later, the police received the report of a murder just a mile away from whereGeorge’s body was found. An eighty-two-year-old woman by the name of Jackie Lawson was stabbedto death. Her bedroom was ransacked. It was apparent that the intruder had been looking for money andvaluables. Bloody finger prints left at the scene proved that George was the murderer. Neighbors saidthat Mrs. Jackie Lawson had been George’s foster mother for many years. He stayed with her for sometime, then wandered away only to return later for money and off he would go again. This time around,perhaps Mrs. Lawson had not had money to give him. He was so furious that he stabbed her to death.But when he realized what a horrible thing he had done, he was so remorseful that he killed himself. If


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 34a person like George was able to feel repentant, it proved that he, too, had a conscience.Father Dominic observed that after Confessions, many members of his congregation, now freedof the regrets that had weighed heavily on their souls, acted exuberantly as if they had found heaven onearth. This gave him the most satisfaction and consolation in his calling as a priest.A number of churchgoers were vague or confused or even apparently insincere in theirconfessions. A teenage girl stated that she had committed lewdness. Father Dominic inquired:“How did you commit lewdness?”<strong>The</strong> girl answered:“I was riding a bicycle. <strong>The</strong> saddle straddled my genital and I felt sexually aroused.”Father Dominic asked:“How old are you?”“I am seventeen.”Father Dominic wanted to say that at the age of seventeen, it was normal for a girl to feelsexually aroused at times. It would be unnatural if she never felt sexually aroused. But he decided tosay simply:“I forgive you in the name of the Father, the Son, and the Holy Spirit. Go in peace and recitethree Hail Marys and three Our Fathers.Another time, a woman came to Confessions, saying:‘I have been dishonest. I went shopping at a grocery store and bought an amount of food thattotaled sixty-two dollars. I gave the store owner a hundred-dollar bill. She gave me eighty-eight dollarsin change. I knew she was making a mistake but I didn’t tell her so. Now I feel sorry for being sodishonest.Father Dominic said:“I forgive you in the name of the Father, the Son, and the Holy Spirit on the condition that youwill return the excess money to the store owner within a week.. Go in peace and recite five Hail Marysand three Our Fathers.”<strong>The</strong> woman left the confessional with sadness.Parishioners came to Confessions most numerous on Holy Thursday before Easter. FatherDominic saw a long line of people of all ages in line in front of the confessional. Most people came,well prepared, and describe their sins intelligibly. Father Dominic listened attentively and from time totime uttered a “yes” or “uh, uh” to indicate he was listening. When a parishioner ended his or herconfession, Father Dominic just repeated the phrase “I forgive you in the name of the Father, the Son,and the Holy Spirit. Go in peace and recite three Hail Marys and three Our Fathers.”After more than two hours of listening to confessions, Father Dominic began feeling tired. Hewanted to go back to his room for a short rest. A woman came and knelt before the screened window.Father Dominic asked:“How many are waiting behind you?”<strong>The</strong> woman said:“I am the last one.”Father Dominic heaved a sigh of relief:“You may begin”With a trembling voice, the woman said:“<strong>The</strong> last time I went to Confessions was over twenty years ago. I have sinned. I committedadultery and murder.”Father Dominic sat straight up in his chair, bending forward:“Can you elaborate?”<strong>The</strong> woman said tearfully:


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 35“I was thirty-six years of age, then. I was young and pretty. I was married with four sons. Myhusband worked as a repair man for an air conditioning and heating company. I worked as a hair stylistfor a Hair Cuttery Shop. We lived comfortably in San Augustine, Texas. One day a young man cameinto the store for a haircut. He evidenced a great attraction to me the very moment we met. His namewas John Yates, a newly graduated engineer who was working for General Electric in an office a fewblocks from my store. Every time he came to the store, he brought me gifts: chocolate candy, a scarf orperfume. We felt in love with each other. We met on the sly at lunch time. Sometimes I lied to myhusband that I had to work on weekends in order to spend time with my lover. One Saturday, I told myhusband the usual lie and then went with John to Busch Gardens, about a hundred fifty miles away. Onthe way back, the traffic was jammed for miles because of a multiple car accident. I was scared todeath. I knew that when I failed to come home, my husband would go to the store to check on me andwould find out that I had deceived him. I was afraid he would shoot me, so I did not dare to go home.Instead I stayed over night at a motel, hoping to come up with a solution the following day. John wasstill living with his parents. <strong>The</strong> next morning, I heard on the radio the news that my husband had shotthe children and then committed suicide. I was thoroughly frightened and left town right away for fearof being arrested by the police and put to shame by family and neighbors. I did not have the heart tocountenance the destruction of my family caused by myself. John, too, was afraid of being involvedand did not want to keep in touch with me. I moved north and soon found a job as a janitor in aconvent run by the Little Poor Sisters about ten miles from here. I stealthily visited the graves of myhusband and children a few months later. I cried and cried and prayed for their forgiveness. <strong>The</strong>n Irealized that one of my children was spared as I noticed that there were only four tombs. For the lasttwenty years or so, not a day passed by without my thinking of my family tragedy that I had caused andthe son that was still alive and where fate had taken him. He is all alone in this world without even oneloved one.Father Dominic interrupted her:“Do you want to find that son of yours who is still alive?”<strong>The</strong> woman thought for a minute then said:“I don’t know. I don’t know where to look for him. I’m not sure if he wants to meet me. Howcan I tell him that, because of my lewdness, his family was destroyed, leaving him alone in thisworld?”Father Dominic asked again:“Do you have any wishes?”Again the woman thought for a moment:“I wish I could find a photo of my family when we still had one another so that I might seeagain the face of my husband who worked so hard for us and whom I betrayed, so that I could see theclever smiling faces of my children whom I destroyed.”Father Dominic said:“It all happened over twenty years ago when you were young and naïve. You were seduced.You have repented. You have been remorseful for the last twenty years. That’s enough. May GodAlmighty forgive you all the sins you committed. Go in peace and recite ten Hail Marys and ten OurFathers.”<strong>The</strong>n Father Dominic opened the door of the confessional and walked out. He came over towhere the woman was still kneeling and said tearfully:“Mom, I am Liem, your only surviving son.”<strong>The</strong> woman was taken aback, her face green as a leaf. She shook her head incredulously,babbling:“My God. I have sinned. Have pity on me.”


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 36Father Dominic repeated what he just said:“I am Liem. I am that only son of yours who survived.”He thought for a second, then reached into his inner pocket to take out the family photo andshowed it to the woman:“Here, you see. This is the family photo that Uncle Lan gave to me.”<strong>The</strong> woman ventured to look at the photo and seemed to have recovered somewhat. She benther head and prayed:“Thanks be to God and the Virgin Mary.”<strong>The</strong>n she looked at Father Dominic and cried uncontrollably:“So you are Liem, my son, my only surviving son.”Father Dominic put his hand on the woman’s shoulder and cried, too:“Yes, Mom.”<strong>The</strong>n suddenly remembered something, the woman said:“A sister at the convent gave me the ride here. She said she’d be back to pick me up. I have togo immediately to the gate to wait for her. I wouldn’t want her to be late for her other businesses.”Father Dominic walked with the woman to the gate and said:“I know where you live now. I’ll be there to see you again soon.”<strong>The</strong> woman saw a car waiting near the gate and hurried to it. Father Dominic stood and lookedas the car left. He followed the car with his eyes until it disappeared at the corner. He returned to thechurch and knelt down at the first bench he found and prayed:“Thanks be to God Almighty and to the Mother of God. You have answered my prayers.” ■


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 37Paris ña DiŒnDã ThäoNhư mỗi tam cá nguyệt, Dã Thảo lại đến với các bạn bằng những chuyến du lịch xa gần, rong chơiParis hay những vùng phụ cận, viếng thăm một thành phố nổi tiếng nào đó của nước Pháp, hoặc du lịchÂu Châu…vì chắc chắn các bạn cũng đồng ý với Dã Thảo là có lẽ, không nơi nào có nhiều di tích lịchsử hơn Paris và nước Pháp nói riêng, và cứ đặt chân đến mỗi nước ở Âu Châu, cặp mắt chúng ta sẽbàng hoàng trước bao nhiêu cái đẹp về phong cảnh, thích thú với nhịp sống của dân cư mỗi nơi, thưởngthức được bao nhiêu món ăn khác lạ mà chúng ta không dại gì bỏ qua…và còn gì nữa, nếu không họchỏi thêm được những gì mà ngày hôm qua chúng ta chưa biết đến, phải thế không các bạn ? Thế thì,nếu như các bạn đồng ý, thì xin các bạn lại tiếp tục đi theo chân Dã Thảo để đi tham quan thêm ba nơi :đó là Chinatown (Phố Tàu), Abbaye du Val De Grâce (Tu Viện Hoàng Gia Val de Grâce), và cuối cùnglà La Grande Mosquée (Đại Đền Thờ Hồi Giáo), tất cả đều ở Paris…. .Nói đến Phố Tàu Paris thì chắc chắn, chẳng có du khách Việt Nam hay ngoại quốc nào khi đặt chânđến đây, mà không ít ra một lần tới thăm viếng, hoặc đến để đi ăn thử xem các món Việt hay Tàu…cóđặc biệt gì hơn ở nơi mình trú ngụ chăng ? Việc nầy thì Dã Thảo không dám có ý kiến, Dã Thảo chỉmuốn giới thiệu đấy là khu phố Tàu to lớn nhất Âu Châu. Ở đây, các bạn sẽ khám phá ra nhữngphương diện rất đa dạng về văn hóa, truyền thống và tôn giáo, của cái vũ trụ vĩ mô nầy, với những đềnthờ Phật giáo và cái giáo đường Trung Quốc nằm ẩn kín sau những quán ăn, những thương hiệu chuyênhóa, và những chợ to lớn mênh mông, phô bày cho khách hàng rất nhiều sản vật ngoại lai, được đưasang từ các vùng nhiệt đới, rất tươi, rất mới, nhập vào thường nhật từ các nước Châu Á. Hẳn nhiên, nósẽ gây cho chúng ta ít nhiều bùi ngùi trong tình thương nhớ quê hương vẫn tiềm ẩn trong tâm thức củamình, và nó sẽ cho chúng ta cái cảm giác như một sự thay đổi môi trường quen thuộc giữa lòng thủ đôParis !Vậy thì các bạn cứ tha hồ mà đi chợ nhé, Dã Thảo chắc chắn là các bạn sẽ không thấy có mộtmón hàng nào từ phương trời Châu Á mà thiếu vắng tại đây, thứ nhất là trái sầu riêng, nhiều vô số, màlại rất ngon vì rất dày cơm, béo bở và hột lép. Các bạn sẽ no nê vì mùi thơm gay gắt của nó. Sau đó, thìcác bạn có thể tắp vào một hiệu ăn bình dân nào đó, gọi một tô hủ tiếu chính cống Nam Vang, ăn vớimột bánh cha quảy, , vì đa phần những người Tàu trú ngụ tại Pháp, là dân Tàu Triều Châu, lập nghiệptại xứ Chùa Tháp lâu đời, sau biến cố 1975 thì họ xin tị nạn ở đây, thành thử tô hủ tiếu ấy vô cùng hấpdẫn, từ mùi vị rất đặc biệt, và cách trình bày….thêm một tí giá sống vào với trái ớt ngâm dấm, thật làtuyệt hảo ! Các bạn có đi đâu rồi thế nào cũng sẽ quay trở lại, để thưởng thức một lần thứ hai.


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 38


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 39Sau phần phố Tàu, chúng ta hãy tiếp tục cuộc hành trình của chúng ta về :Val De GrâceVal De Grâce được bắt đầu do lời nguyện của Nữ Hoàng Anne d'Autriche, thân mẫu của Vua LouisXIV, sáng lập ra một tu viện như món quà cúng thần, vì sự ra đời muộn màng của Vua Louis XIV.Kiến trúc sư Mansart đã thiết lập sơ đồ tu viện và nhà thờ. Những nghệ sĩ nổi danh nhất thời ấy, đềutham gia đóng góp, cho đến năm 1667, thì giáo đường nầy mới hoàn tất. Kiến trúc của nó theo phongcách baroque (rườm rà, hoa mỹ) mà người ta có thể nhận ra được bởi cái nóc vòm do Pierre Mignardtrang hoàng. Đến năm 1793, Hội Nghị Quốc Ước (của thời Cách Mạng Pháp), biến đổi cảnh quan nầythành một bệnh viện quân sự. Ngày nay trong ấy, chứa đựng vừa là Trường ứng dụng quân y của tất cảcác binh chủng và cũng vừa là Bảo tàng viện quân đội, một di tích ít được biết đến, tuy nhiên những dukhách nào thích tìm hiểu về văn hóa và lịch sử Pháp không nên bỏ qua khi đến viếng Paris.Sự viếng thăm cơ sở nầy có thể kéo dài ít nhất là hai tiếng, và gồm có hai phần : trước hết là sựtham quan Tu Viện Hoàng Gia Val De Grâce (Abbaye Royale du Val-de-Grâce), và sau đó là Bảo TàngViện của Cục Quân Y (Musée du Service de Santé des Armées), cũng được bố trí trong phần phòngcấm mùa đông của Tu Viện.Các bạn sẽ tức khắc bị cảm xúc mạnh bởi cái mặt tiền rất hùng vĩ theo kiểu barốc, những đầucánh hai bên cũng như cái hành lang theo kiểu cổ, những lồng kính hình bát giác, cái nóc vòm bằng đáđen với chì mạ vàng. Khi đi ngang qua cái sân trước cửa chính, với những chấn song thếp vàng ròng,các bạn sẽ đột nhập vào trong một Tu Viện nguy nga tráng lệ nhất của thế kỷ XVII, và cái nhà thờhoàng gia riêng kỳ diệu của nó. Dã Thảo chắc chắn là các bạn sẽ trầm trồ trước cái Tu Viện muà hạ(cloître d’été), được bao bọc chung quanh bởi một công viên với những khoảnh vườn trồng hoa muônmàu, làm cho ta liên tưởng đến một mặt thảm thêu rất đẹp.Trong phòng họp của các tu sĩ với những cửa sổ to rộng có dạng những cung hình chéo, chúngta sẽ thưởng thức trên những bức tường phủ kín bởi những chân dung các nhân vật hoàng gia, và nhữngtấm thảm vô cùng quý giá. Các bạn sẽ khám phá ra lịch sử của tu viện, một lịch sử được gắn bó sâu sắcvới cuộc đời của Hoàng Hậu Anne d’Autriche, thân mẫu của Vua Louis XIV.


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 40


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 41


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 42Cái nhà thờ hoàng gia nổi tiếng nầy được đặc biệt cung hiến cho ngày đảng sanh của Chúa Giêsu, sẽlàm cho khách viếng thăm chóa loà cặp mắt, bởi sự quy mô về tầm vóc của nó, cũng như tính lộng lẫy


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 43trong cách trang trí : mặt lát nền đa màu, mọi sản phẩm trong ấy được đúc bằng sắt rèn giát bằng lávàng, một sự thừa thãi về các kiệt tác điêu khắc đồ sộ, vòm nhà quét sơn (một bích họa hai trăm nămmươi mét vuông với hơn hai trăm nhân vật), đỉnh vòm với những ô lõm trên trần nhà…Một cái tán chenguy nga chế ngự bàn thờ chính, trang trí với ba nhân vật theo vị trí các thiên thể (Chuá hài đồngGiêsu, Đức Mẹ Đồng trinh và Thánh Joseph). Cuộc tham quan nhà thờ riêng nơi xưng tội và nhà thờnơi làm lễ ban thánh thể, chấm dứt phần một của chương trình, để chúng ta bước sang phần hai, tứcviếng Viện Bảo Tàng của bộ phận Quân Y (le Musée du Service de Santé des Armées).Thế là các bạn đi vào Phòng cấm muà đông của Tu Viện (cloître d’hiver), xưa kia là nhà thươngquân sự và hiện nay trở thành bảo tàng viện của sở Y tế quân đội. Ở đây, các bạn sẽ khám phá ra nhữngdụng cụ và rất nhiều thiết bị y khoa thời đại để từ đó, các bạn sẽ nhận thấy được sự tiến hóa về đồngphục của những nhân viên y tế. Các bạn sẽ tham quan một nơi bào chế thuốc, mà các bạn sẽ vô cùngngưỡng mộ những chai lọ bằng gốm sứ thời phục hưng Ý Đại Lợi, kể cả những cối giã mà bộ sưu tậpnầy là một trong những bộ sưu tập kỳ diệu nhất thế giới.La Grande Mosquée De Paris(ñåi ñŠn Th© HÒi Giáo)Đây là một công trình kiến trúc ngoại lệ, với những dáng vẻ kiểu các công trình tại Séville ở Tây BanNha và Maroc. Đại đền thờ nầy được ra đời từ ý chí của phóng viên Paul Bourdarie, cũng như tài năngcủa kiến trúc sư Maurice Tranchant De Lunel. Nó được thực hiện để tưởng niệm sự hy sinh của trămngàn linh hồn Hồi giáo, tử trận cho nước Pháp trong các trận đại thế chiến. Chính Thống chế Lyautey


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 44chính thức phát động sự xây cất vào năm 1923, và đền thờ được khánh thành vào năm 1926 theo phongcách nghệ thuật Tây Ban Nha - ÁRập.Đại đền thờ chiếm đóng một diện tích một hecta ngay giữa lòng Paris. Từ xa, chúng ta có thểnhận ra được nó với cái tháp cao ba mươi ba thước nổi bật ngạo nghễ. Bên trong, có một phòng cầunguyện mênh mông, một trường học, một thư viện, một phòng hội nghị, một khu vườn vô cùng đặc sắcrất bắt mắt khách du ngoạn, một nhà hàng ăn mà các bạn có thể thưởng thức những món đặc biệt ÁRâp, một quán cà phê để du khách nghỉ chân sau cuộc tham quan, uống một chén trà bạc hà (thé à lamenthe) đặc sản của người ÁRập, và nhâm nhi những mẫu bánh ngọt rất Á Rập ! Trong ấy cũng có mộtnhà tắm hơi (hammam), các cửa hàng bán đồ lưu niệm. Viếng Paris, đặt chân đến đền thờ Hồi giáo nầy,Dã Thảo chắc chắn khi ra về, các bạn sẽ mang theo những hình ảnh rất lạ trong cách nhìn, rất tônnghiệm trong lối nghĩ suy, và sẽ không hối tiếc đã mất thì giờ đến đấy, vì các bạn đã tự cho mình mộtcuộc giải trí đầy âm hưởng và hương vị ngoại lai, đến từ vùng trời nhiệt đới. xa xăm. ■


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 45Dã-Thảo, Paris, 25/5/2012(Viết cho những người yêu thích Paris và yêu thích nghệ thuật, lịch sử)


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 46"Tôi Træng ViÍn XÙ HÒn Thanh Niên Vàng"Thº dÎch ba bài thÖ cûa Du Tº LêPhåm Tr†ng LŒNói đến thơ Việt sau thập niên 70 thế kỷ trước, nhất là tại hải ngoại, sau tháng tư năm 1975, phảikể đến thơ Du Tử Lê. Ông tên thật là Lê Cự Phách, sinh năm 1942, tác giả của trên 30 tập thơ xuấtbản ở trong nước và Hoa Kỳ, và là người có nhiều bài thơ được phổ nhạc. Thơ của Du Tử Lê cóngười cho là khó hiểu. Ðiều đó có phần đúng nếu ta nói đến nỗ lực làm mới thơ của ông. Về hìnhthức, ông đã cố gắng ra khỏi khuôn mẫu của thơ lục bát, về cách ngắt nhịp, đổi vần bằng sang vầntrắc hay ngược lại, và nhất là sau thập niên 80, ông đã đưa ra lối chấm câu mới, dùng dấu chéonghiêng để nhấn mạnh tính cách hoán vị của những chữ hay nhóm chữ trong một câu thơ*. Hơnnữa ông đổi cách nhìn (perspectives) của bài thơ từ chủ quan sang khách quan, có khi làm mất đi sựliên hệ logic của những hình ảnh nên có bài thơ đưa người đọc từ tượng trưng và ấn tượng sang siêuthực, như Bùi Bảo Trúc đã viết**, đi vào tiềm thức, phần ẩn ức của tâm linh, mà những nhà phântâm cho là chính phần này mô tả rõ tình cảm con người. Và kết quả là có những bài thơ rất hay lạilà những bài lúc đầu đọc nghe khó hiểu.Bài viết này nói đến vài điều kiện cần có để thưởng thức thơ DTL. Ðã có những người như ÐỗQuí Toàn, Nguyễn Hưng Quốc, Bùi Bảo Trúc và Nguyễn Ngọc Bảo, nói rõ về thơ DTL, nên hômnay, trong giới hạn dẫn nhập vào việc dịch ba bài thơ của Du Tử Lê, xin tóm lược và quảng diễn vàiý của những người đi trước.A. Ðọc thơ Du Tử Lê: Ba Ðiều Kiện1. Bối cảnh văn hoá và lịch sử của những bài thơ của DTL. Một sinh viên Mỹhiểu bối cảnh lịch sử Việt Nam trong cuộc chiến 1960-1975 thì mức thẩm nhận thơ sẽ giảm đi. Còngây trở ngại cho việc thưởng thức nữa. Tháng Tư 1975: Nam Việt Nam Cộng Hòa mất về phía quânđội miền Bắc, di tản, hỗn loạn, vượt biển, kẻ còn người mất. Người đi thoát chợt thấy mình ở trongtâm trạng kẻ lưu vong trong một xã hội máy móc mà mình chưa hội nhập được.2. Khả năng tự kiềm chế: Xin muợn ý negative capability của nhà thơ Anh John Keats (1795-1821). Ðó là khả năng tránh dùng lý luận thông thường để chiếu vào và làm thước đo một bài thơ.Người đọc thơ để hồn mình lắng vào không khí bài thơ, nghe tiếng nói của nhân vật trong bài thơ.Tránh dùng văn phạm thông thường để chỉ trích một câu thơ là thiếu chủ từ, thừa động từ, danh từdùng làm tĩnh từ…Không đem luân lý hay đạo đức sẵn có làm kính chiếu vào bài thơ. Cũng khôngđòi hỏi nhà thơ phải có triết ý cao xa, tuy rằng nhiều khi trong một ý thơ cũng man mác vài tưtưởng triết học. Nhà thơ không phải là nhà triết học. Nghĩa là người đọc thơ, như Samuel TaylorColeridge, nhà thơ lãng mạn Anh đã viết năm 1817, phải sẵn lòng tạm ngưng hoài nghi (willingsuspension of disbelief).Khả năng này cũng giúp ta tránh tìm cách cô đọng đại ý bài thơ, tìm xem bài thơ ngụ ý gì, vàkhi ta biết đại ý bài thơ thì tưởng rằng mình hiểu bài thơ ấy, nhưng đại ý bài thơ, những lời giảithích, nếu có, chỉ giúp ta hiểu thêm bài thơ, nhưng không phải là thơ. Những chữ trong bài thơ, mộtcách rời rạc, tự chúng không phải là thơ, nhưng chỗ đứng của chúng, nhạc điệu chúng gây nên, hìnhảnh chúng gợi trong óc người đọc, âm thanh của chúng hòa với hình ảnh, gây một xúc cảm mạnhmẽ, hay một ngạc nhiên thích thú trong óc người đọc thơ.


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 473. Trực tiếp với bài thơ. Khi đọc tiểu thuyết ta có thể yên lặng, khi đọc thơ tình của người yêugửi cho mình, ta cần yên lặng. Nhưng gặp bài thơ hay phải đọc lên thành tiếng thì ta mới gần gũivới âm điệu của tiếng nói trong bài thơ, ta nghe tiếng thở của hơi thở, chờ những chỗ ngắt, chỗngừng theo nhịp rung cảm của tim. Lúc ấy tác giả bài thơ sẽ mờ đi; lúc đó ta ở trong tình huống bàithơ: ta đã bước vào bài thơ. Nhân vật trong bài thơ sẽ là ta. Và đó là xúc cảm kịch tính và ý thứcthẩm mỹ khi đọc thơ.Nếu độc giả đặt bài thơ “đêm, nhớ trăng Sài-Gòn” vào bối cảnh 1978 khi người thi sĩ chưa ổnđịnh tâm hồn trong xứ mới, một xứ rộng lớn như Hoa Kỳ, cuộc sống như bánh xe cứ lăn, đènđường cứ sáng, mà mối sầu chỉ một mình mình biết một mình mình hay thì có thể cảm thông phầnnào nỗi hoài cảm của một thanh niên Việt ban đêm lái xe trên xa lộ, ngước mắt nhìn trăng viễn xứ,đau xót cho số phận mất nước, mất nhà, xa người tình, mất kỷ niệm tại Sài-Gòn, thủ đô của mộtquốc gia đã mất, trong đó có những chiếc lá rơi trên hè một con đường, xưa mang tên Tự Do.__________*Nguyễn Ngọc Bảo, “Du Tử Lê: 50 năm,” Du Tử Lê, Mất Hay Còn Chưa Hẳn Khác Nhau Ðâu!?!(Santa Ana, CA: H.T. Productions, 2008), p. 113-114.**Bùi Bảo Trúc, “Thơ Du Tử Lê: Những Hạnh Phúc Què Quặt,” Du Tử Lê, Nhìn Nhau Chợt ThấyRa Sông Núi: Homeland Mirrored in Your Eyes. (Santa Ana, CA: Tủ sách Văn Học Nhân Chứng,1994), p. 128.B. Thử dịch 3 bài thơ của Du Tử Lê1. Khi tôi chết hãy đem tôi ra biểnDU TỬ LÊkhi tôi chết hãy đem tôi ra biểnđời lưu vong không cả một ngôi mồvùi đất lạ thịt xương e khó rãhồn không đi, sao trở lại quê nhà?Khi tôi chết hãy đem tôi ra biểnnước ngược giòng sẽ đẩy xác trôi đibên kia biển là quê hương tôi đórặng tre xưa muôn tuổi vẫn xanh rìkhi tôi chết hãy đem tôi ra biểnvà nhớ đừng vội vuốt mắt cho tôicho tôi hướng vọng quê tôi lần cuốibiết đâu chừng xác tôi chẳng tới nơikhi tôi chết hãy đem tôi ra biểnđừng ngập ngừng vì ái ngại cho tôinhững năm trước bao người ngon miệng cáthì sá gì thêm một xác cong queokhi tôi chết hãy đem tôi ra biểncho tôi về gặp lại các con tôicho tôi về nhìn thấy lệ chúng rơi


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 48từ những mắt đã buồn hơn bóng tốikhi tôi chết hãy đem tôi ra biểnvà trên đường hãy nhớ hát quốc caôi lâu quá không còn ai hát nữa(bài hát giờ cũng như một hồn ma)Khi tôi chết nỗi buồn kia cũng hếtđời lưu vong tận tuyệt với linh hồn(12-1978)(Trích trong DU TỬ LÊ, ÐI VỚI VỀ CŨNG MỘT NGHĨA NHƯ NHAU (1991), trang 181-182)-Dịch sang Anh Ngữ:carry my body to the sea when i am deadCarry my body to the sea when I am dead.As exile when living, I don’t have a tomb instead.If buried in a strange soil, my body may not decay,Yearning for the motherland, my suffering soul won’t fly away.Carry my body to the sea when I am dead.Against the current, westbound my body has fledOver the ocean ‘till my native land is seen,Where groves of bamboos are forever green.Carry my body to the sea when I am dead.Be not too quick, remember, to close my eyes yet.<strong>Le</strong>t me see one last time my ancient nation,<strong>Le</strong>st my body may never reach its destination.Carry my body to the sea when I am dead.Don’t hesitate or feel sorry for the fate I met:In yesteryears, thousands had been food for fish,One more twisting body won’t add to it, I wish.Carry my body to the sea when I am dead.<strong>Le</strong>t me come back to see my children unfed,<strong>Le</strong>t me come back to see their tears of sadnessFrom their sockets, sadder than night’s darkness.When I am dead, carry my body to the sea.On thy way, sing our national anthem, I pray thee!O! for so long, no one has sung it again in faith,So the song now floats like an unknown wraith.


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 49When I am dead, my sorrows will cease to be,This life in exile, its soul will set it free.(Translated by Phạm Trọng Lệ)2. Đêm, nhớ trăng Sài-gònDU TỬ LÊđêm về theo vết xe, lăntôi trăng viễn xứ hồn thanh niên, vàngtìm tôi đèn thắp hai hànglạc nhau cuối phố sương quàng cổ câyngỡ hồn tu xứ mưa baytôi chiêng trống gọi mỗi ngày mỗi xađêm về theo bánh xe, quanhớ tôi Xa Lộ; nhớ nhà Hàng Xanhnhớ em kim chỉ khíu tìnhtrưa ngoan lớp học chiều lành khóm trenhớ mưa buồn khắp Thị Nghènắng Trương Minh Giảng lá hè Tự Donhớ nghĩa trang: quê bạn bènhớ pho tượng lính buồn se bụi đườngđêm về theo vết xe, lăntôi trăng viễn xứ, sầu em bến nào.(1978)-Dịch sang Anh Ngữ:At night, I miss the moonlight over SaigonAs night falls,Following the tracks of the wheels,I look up at the moon in this foreign land,With the withered soul of a sorrowful manIn seach of my lost soul, I follow two rows of lights,But we lost each other at the end of the street,Where fog rings around the treetops.I feel my soul was cloistered in the land of misty rains,So I beat drums and gongs calling out for it,But day by day it drifts farther away.As night falls,Following the tracks of the wheels passing by,I miss the time when we met on the highway,I miss my home in Hang Xanh Street,I miss your sewing, weaving the fabric of our lovewith needle and thread.You looked so sweet in class that afternoon,


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 50So peaceful by the grove of bamboos that evening.I miss the rain sadly falling over Thi Nghe borough,<strong>The</strong> sunshine on Truong Minh Giang Street,And the falling leaves on the pavements of Tu Do Boulevard.I miss the cemetery, resting-place of my friends,I miss the statue of the unknown soldier,Sadly collecting dust from the road.As night falls.Following the tracks of the rolling wheels.I look up at the moon in this foreign land.And sadly wonder where you are now, my love.(Translated by Phạm Trọng Lệ 11/16/1993)3. Thơ ở thời của những người không tuổi trẻDU TỬ LÊ(Trong CHẤM DỨT LUÂN HỒI EM BƯỚC RA, (1993), tr, 14)chúng tôi lớn: còi cây rừng, cỏ dạituổi thơ chưa kịp ngọt đã chua, lè!mỗi trang sách bật lên nghìn dấu hỏi!nguyên không gian chưa chỉ dấu đi, về/.chúng tôi lớn: vào đời không lựa, chọn;hoa tình cờ nẻ đá mọc hoang mang/.suối không mạch; thác không nguồn: chảy ngược/.ngón vực ngờ khỏ vỡ trán cô đơn/.chúng tôi lớn: ửng mặt trời đáy ngực/.ngông nghênh chê lạch nhỏ: vượt biên, thùy/.trí vạm vỡ: khinh ba chiều hạn, hẹp,(dù tháng ngày: thường trực ủ ê khuya!?!)chúng tôi lớn: sông ngàn năm đứt khúcthồ nỗi buồn lên núi. cột mây chơi/.dăm đứa mượn lời ca và nốt nhạc;rất nhiều thằng vui súng, đạn, khơi khơi/.thằng yếu đuối núp vô màu áo đạo;đứa hoang đàng chết tốt bụng dao phay/.tên khụng khượng hỏi: - đâu rồi thượng đế.đứa lên rừng. đứa kèm trẻ, xâm tay/.chúng tôi lớn: nứt xương rồng sa mạctìm văn chương làm hố nấp tâm hồn!chữ với nghĩa có đâu là lối thoát


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 51dăm dường dao, nhát cọ cũng hư, không/.chim làm tổ. chúng tôi tìm khói thuốcmửa mặt đời. nôn thốc tháo nhân sinh/.thằng sở mỹ lên gân. thằng xách cặp/.tên lao công trốn lính. đứa dại hình/.năm mươi tuổi: hai chục năm luân lạcnhững anh hùng, tài tử hóa lem, nhem!đời dẫu nhận hay xua thì cũng vậy/.chúng tôi buồn hơn núi thọ tang sông/.năm mươi tuổi: chúng tôi không tuổi trẻthiếu quê hương: - phế bỏ võ công mình.(Portland - Seattle 9-93)(Du Tử Lê, Thơ Toàn Tập 2 (1975-1993) (Santa Ana, CA: H.T. Productions, 2007, pp. 404-405).)-Dịch sang Anh ngữ:A Poem on the Time of the Young Without YouthWe grew like dwarf forest trees and wild crabgrass.No sooner had we seen sweet years of innocence than we tasted bitterness!From each page of the book sprang up a thousand questions.Untrodden ground did not show us the way in or out.We grew after entering life without choice,Like flowers blooming by chanceIn confusion between cracks of rocks,Like streams without brooks, falls without source: all flowing in reverse.Fingers of doubt knuckled out the forehead of loneliness.We grew with the emerging sun on open chest.Eccentric, we rejected the spring as too small; we crossed the frontier.Our mind was stout: it scorned the three narrow dimensions of space.Though for days and months, we spent sorry nights into the wee hours.We grew like a river of a thousand years breaking into tributaries.We lugged loads of sorrows up to the mountain, knotting up clouds for funA few of us concealed feelings in lyrics and musical notes,Many enjoyed guns and bullets without worry.<strong>The</strong> weak hid under religious robes,<strong>The</strong> wild died suddenly with knife stabs in the belly.<strong>The</strong> unbeliever asked:--Where is God?Some went to the maquis; others taught;


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 52Still others tattooed their arms.We grew like cacti breaking up the desert soil.In literature we sought refuge for our soul,But found words and meanings no ways of escape.We few strokes of the knife or the brushes: just a mass of nothingness!As birds build their nests, we looked for cigarette smoke.We looked life in the face and puked upon its existence.Some working for the Americans put on airs.Others carried briefcases servilely.That janitor: a draft dodger. Still another: an insane imageAt fifty, we already spent twenty years in exile.Heroes and artists all become soiled and tainted alike.Whether life accepted or rejected us, we did not give a rip.We felt sadder than a mountain mourning its river’s death.Fifty years old now, we haven’t had our youth,No place to call home:All well-wrought learning has gone for nought.(Translated by Phạm Trọng Lệ 11/28/93) ■Virginia, 1993; revised May 20, 2012--PTLệ


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 53Tay V§i Træm NæmDiÍm ÂuTrong gần hai tuần lễ lưu lại ở Venice, tôi đã ghé qua cửa tiệm bán búp bê và mặt nạ hóa trang của ôngcụ Francesco ít ra là một chục lần. Cái tiệm bé xíu gồm hai tầng lầu, phía trên làm nhà cho ông cụ,phía dưới làm chỗ trưng bày và làm nhà cho búp bê. Mùa hè vừa qua, lần đầu tiên dẫn đầu một pháiđoàn du khách nói cười ồn ào đi ngang qua cửa tiệm, tôi đã phải tò mò dừng chân lại vì những mặt nạhóa trang đủ màu sắc, được ông cụ treo hàng loạt sau khung cửa kính trong suốt. Những khuôn mặtngọc trai diễm lệ ấy cứ chăm chăm giương những cặp mắt sâu không đáy ra mà soi thẳng vào tôi.Trời Venice mùa này êm ả lắm, đã bắt đầu hơi có sương trắng vào buổi sáng tinh mơ và sươngmù vào buổi khuya tĩnh mịch. Mùa lạnh bắt đầu nên khách du lịch đã bỏ Venice mà trở về đất liền hếtrồi. Không gian và thời gian ở đây như ngừng lại, rơi chậm chạp như một chiếc lá vàng thu. Trong cáikhung cảnh êm vắng đó, giữa những vạt sương lãng đãng, trên những con đường hẻm lót đá ngoằnngoèo cũ kỹ, tôi đã tìm thấy căn nhà của những nàng búp bê nằm thu mình đối diện một chiếc cầu nhỏbắc ngang lòng nước. Như một sự khám phà bất ngờ. Ở một góc phố phía sau lưng Plaza San Marco.Yên, khuất. Im lìm như thế mà trông lại tươi vui, mời mọc đến lạ kỳ.Không phải là mùa du lịch nên Venice đìu hiu vô cùng nhưng, chính cái khung cảnh đìu hiu nàylại là điều mơ ước của tôi nên tôi đã thu xếp, chuẩn bị cho chuyến đi từ khá lâu rồi, đến nay mới thựchiện được. Với tôi, trong hoàn cảnh hiện tại, đi tìm sự đìu hiu lặng lẽ là để trốn tránh những sóng gióđang dồn dập bủa quanh. Ở Hoa Kỳ, tôi bắt đầu theo ngành hướng dẫn du lịch được hơn một năm nay,đã học thêm các thứ tiếng Pháp, Đức, Ý, đã đi khắp cùng các xứ Âu Châu, và đã từng đặt chân lên cáithành phố xây trên nước này nhiều lần vào mùa hè náo nhiệt. Nhưng, trở lại Venice lần này, tôi nhìnthấy ra được sự quạnh quẽ, đìu hiu cùng khắp. Buồn bã nhất có lẽ chính là những chiếc thuyềngondola nằm ngay ngắn xếp hàng trên mặt nước, như một đoàn quân an phận đến tuổi về hưu. Hàngquán mở cửa rất thưa thớt. Đôi lúc chủ nhân đóng cửa xuốt cả mùa đông, trốn về đất liền để tránh cái utịch lạnh lẽo nơi đây. Qua đến mùa xuân, họ lại lục tục khăn gói trở về cùng với một số du khách vànhân viên mới từ đất liền đến tìm việc cho mùa hè. Những công viên lót đá vắng hoe, không còn bóngdáng của hàng hàng lớp lớp những gia đình bồ câu thơ thẩn đi lại ríu rít, hay chao lượn đón bắt nhữnghạt ngô vàng ngậy vừa được du khách tung lên cao. Những cột đèn đứng chơ vơ bên cạnh những cánhcửa sổ khép kín. Những chú mẻo con hay nằm hong nắng trên thành cửa đến nay cũng biến mất khôngđể lại chút dấu vết nào.Vậy mà, căn nhà của những nàng búp bê của ông lão Francesco tính tình vui vẻ thì lại luôn luônmở cửa để chào đón mọi người. Ánh đèn sáng và tươi. Màu sắc chan hoà lóng lánh. Từ bên ngoài trờilạnh lẽo bước vào, người ta mới thấy bên trong nhà ấm cúng và sống động làm sao. Tiếng nhạc từnhững cô hàng music box dancers lúc nào cũng thánh thót… thánh thót… Chung quanh đó là nhữngnàng búp bê với khuôn mặt thanh tú bằng sứ, trắng muốt như búp lan, ăn mặc áo quần rực rỡ, giơ taygiơ chân như đang muốn làm những cử động múa nhảy mềm mại nhịp nhàng. Rồi đến cả những chiếcmặt nạ hoá trang bằng sứ, cũng trắng muốt liễu trai, được trang điểm rực rỡ không kém – đủ kiểu, đủhình dạng, đủ thời trang – được treo khắp nơi trên tường. Những khuôn mặt hoá trang xa lạ, dị thườngvậy mà lại quyến rũ, kiêu kỳ xiết bao. Trong căn nhà xinh xắn của những nàng búp bê đó, 46 năm qua,ông cụ Francesco đã sống và làm việc như một người nghệ sĩ tạo hình tài ba. Ông chính là tác giả cùanhững nàng búp bê và mặt nạ hoá trang đẹp tuyệt vời đang chung sống cùng ông. Ông đã tâm sự rằng,xuốt 46 năm, ông chưa một lần bước chân xuống thuyền ra khỏi Venice, có cần mua bán gì ở đất liềnthì đã có Antonio, người em họ của ông mua hộ, và căn nhà búp bê của ông cũng chưa hề đóng cửa mộtngày nào vì bất cứ một lý do gì. Tôi đã lấy làm lạ về điều này vì không lẽ trong xuốt 46 năm trời, ông


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 54cụ chưa đau ốm một ngày nào hay sao. Tôi nói điều mình thắc mắc cho ông cụ nghe và hỏi thăm về sứckhoẻ của ông cụ. Ông cụ nhẹ nhàng lắc đầu, mỉm cười như giễu cợt rồi nói:- Đã nhiều người hỏi tôi như ông. Nhưng, ông bạn trẻ thân mến ơi, hình như tôi không hề biếtđau ốm là gì cả, vì tôi đau những cơn đau nặng hơn như thế nhiều. Ông nhìn thấy tôi khoẻ mạnh, tươicười, yêu đời như thế này, nhưng thật ra, tôi đang đau… đau lắm.Chẳng biết đó là câu nói đùa hay nói thật nhưng giọng nói run rẩy ấy, ánh mắt mơ màng nhưđang sống trong một thế giới tách biệt ấy, đã làm cho tôi bàng hoàng. Tôi cảm thấy cơn đau của ông cụnhư đang thấm lan sang tôi mà không thể đoán được vì sao. Rồi chúng tôi trở nên thân thiết với nhauchỉ sau một câu chuyện thăm hỏi vu vơ như trên, thế mới lạ lùng. Từ sau hôm đó trở đi, mỗi sáng thayvì đi xuống quán Café Florian ngay bên kia phòng trọ, tôi khoác một chiếc áo nỉ ngắn, dầy và ấm, ghétiệm bánh của một người đàn bà Ý béo trục béo tròn tên Blanca, mua hai chiếc bánh thơm lừng, nónghổi, rồi thả bộ loanh quanh trên con đường hẻm yên vắng, băng qua vô số những chiếc cầu bắc qualòng nước, để tìm đến căn nhà búp bê của cụ Francesco. Chúng tôi uống Expressso do ông cụ pha chế,ăn sáng và chuyện trò.Tôi mừng rỡ vô cùng vì đã “bắt” được một nhân vật đặc biệt thật đúng lúc, để cho có bạn hànhuyên. Sự im lặng của cái thành phố gần như không còn sự sống vào mùa này làm cho tôi bắt đầuhơi… nghẹt thở. Và trong niềm cô đơn khắc khoải tận cùng của Venice, tôi tìm ra ông cụ như bướcchân vào được một toà lâu đài kiên cố, bên trong chứa đựng toàn những câu chuyện cổ tích của mộtthời đại thần tiên xa xưa.Trong toà lâu đài sâu kín đó, tôi đã nghe được tiếng thì thầm kể chuyện vẳng ra từ những váchđá rêu phong. Đều đều, ngân nga, như một cung đàn chưa muốn dứt.***Này ông bạn trẻ thân mến của tôi, nếu ông có dịp gặp nàng thì ông sẽ hiểu vì sao… ông Vĩnh ơi, hãy cứtưởng tượng đi. Đôi mắt màu hạt dẻ to tròn ấy. Suối tóc nâu óng ả và cánh môi hồng phơn phớt ấy.Cái nốt son bên má trái như một lúm đồng tiền xinh xắn. Tiếng hát trong vắt thuỷ tinh và tấm lòng đasầu đa cảm. Ôi, nàng chính là một thiên thần tuyệt mỹ, lạc xuống cõi trần để làm bạn với tôi. Chúng tôiđã trải qua chuỗi ngày thơ ấu và niên thiếu bên nhau, trên cái thành phố dập dìu bóng nước này. Ngôinhà của nàng, nếu ông có dịp đi ngang qua, ở số 4351 đường Calle Fuseri đấy. Căn nhà được cắm bảngcho thuê trong những ngày gia đình nàng chuẩn bị rời khỏi đây. Ông đi qua thì sẽ thấy, bây giờ nó làmột căn nhà bỏ hoang mục nát, cửa đóng then cài im lìm hơn mười mấy năm rồi, từ sau ngày người ởtrọ cuối cùng cũng bỏ ra đi. Tôi chờ mãi, chờ mãi, mà chẳng thấy ai trong gia đình nàng trở về để lấylại chủ quyền căn nhà, sửa sang hoặc bán lại. Ông xem, vậy mà trong căn nhà đó, khi xưa, lúc nào đènnến cũng sáng choang, tiếng đàn dương cầm du dương réo rắt, tiếng nàng tập hát với thầy Corelli nhưtiếng chim hót trong trẻo, tươi vui. Tôi đã từng học hát với thầy Corelli trong căn phòng khách lịch sựấy cùng nàng trong một thời gian ngắn ngủi. Sau cùng, tôi bỏ học và tự học hát rồi học thêm đànaccordion một mình. Tại sao à? Tại tôi không hợp tính với ông Corelli, thế thôi, ông ta nghiêm khắc,cứng cỏi lắm, mà tính tôi thì lại hay đùa bỡn, tinh nghịch, không thích bị bắt vào khuôn vào phép đâu.Tôi không muốn cứ bị ông ta la rầy, quở trách trước mặt nàng nên tôi nhất quyết xin cha mẹ cho nghỉhọc với ông. Cha mẹ chúng tôi là bạn chí thân với nhau và chúng tôi đã cùng lớn lên giữa tình yêuthương, đùm bọc của cả hai gia đình. Chúng tôi đều là con một đấy, ông có biết không, nên chúng tôiđược cưng chiều ghê gớm lắm.Ông hỏi gì? À tên của nàng ư? Tôi chưa cho ông biết sao? Tên của nàng… Natalia của tôi…ông nói sao? Đúng rồi. Ông có óc nhận xét hay đấy, ông bạn trẻ. Cái nốt son như một lúm đồng tiềnbên má trái ấy là của Natalia mà, làm sao lầm được phải không? Thế cho nên tôi mới đặt tên cho conbúp bê này là Natalina, nghĩa là một “Natalia bé nhỏ”. Ông nhìn xem, khi tôi có ý định tạc hình búp bê


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 55Natalina… tôi đã tạc hình nàng. Chiếc áo màu hồng tươi của búp bê cũng có đính những hạt kim tuyếnmàu bạc hình ngôi sao phía trên ngực, cũng lóng lánh giống như chiếc áo mà Natalia đã mặc vào buổichiều nàng rời Venice. Không, tôi không bán con búp bê Natalina này đâu. Không bao giờ. Tôi để bàynó ở đây là để có dịp trò chuyện với nó hằng ngày, tưởng tượng như tôi đang trò chuyện với Nataliacủa tôi. Tôi sẽ âu yếm trao tặng nàng con búp bê Natalina này khi nàng trở lại. Nếu ông thích thì hãyxem và lựa những con búp bê khác đi. Mỗi con búp bê đều được tôi đặt cho một cái tên riêng. Đây làDaniela, rồi Sophia, Anna. Đây là Isabella. Đây là Pierrot, mặc áo domino bằng nhung tím có sọc xanhđỏ, đội mũ và mang giầy vớ màu tím. Tôi bắt chước tạo hình của Pierrot theo người mẫu trong nhữngbức tranh của nhà danh hoạ Ý tên là Tiepolo hồi thế kỷ thứ 18, chắc ông biết chứ gì. Búp bê Pierrot hơiđắt hơn các búp bê thường một chút, nhưng bán chạy lắm đấy. Còn đây là Gabriella, Luisa, Angela…Thiếu gì. Ông cứ tha hồ xem. Tôi đã từng được trao nhiều giải thưởng xuất sắc dành riêng cho nghệthuật sáng tạo búp bê và mặt nạ hoá trang rồi nhưng, thật ra, tất cả những điều đó chẳng có nghĩa lý gìvới tôi cả, ông ơi. Thì ông cứ xem đi, rồi lựa lấy một vài cô nàng búp bê đem về làm quà cho bạn gáicủa ông. Sao, ông nói sao tôi nghe không rõ? Ông không có bạn gái ư? Sao lại thế? Thế ư. Thế thì buồnquá nhỉ. Tôi chúc ông may mắn và sẽ tìm được hạnh phúc với một người bạn chân tình khác trongtương lai. Ông cười cái gì vậy? Ông chỉ nói đùa. Tôi già rồi. Ông thì hãy còn quá trẻ. Tôi lựa chọn đểđược sống trong kỷ niệm và chờ ngày Natalia trở lại thì cứ để mặc tôi. Ông nói sao? Ông bảo bây giờchắc nàng đã già, đã lấy chồng, có con đàn cháu đống rồi à? Ồ, thì …ông muốn nghĩ sao cũng đượcnhưng, ông không thể biết Natalia như tôi biết nàng đâu. Cứ để mặc tôi. Này, hay là ông có rộng rãithời giờ thì hãy ở lại đây cho đến tháng hai đi; hằng năm ở đây có tổ chức Carnival trong hai tuần lễ,chắc ông biết rồi. Hội hoa đăng và hoá trang ấy mà. Vui nhộn và đẹp mắt lắm, thiếu gì tài tử giai nhântừ khắp nơi đổ về tham dự. Biết đâu chừng tôi lại kiếm được cô bé người Ý dễ thương và chung tìnhđể giới thiệu cho ông. Ông nghĩ sao, ông bạn trẻ thân mến? Ô hay, ông Vĩnh, tại sao ông lạu cười totiếng như thế kia?***Lẽ dĩ nhiên, tôi không thể ở nán lại cho đến tháng hai để tham dự Carnival như ông cụ Francesco đã dụdỗ. Tôi xin nghỉ có hơn hai tuần nên phải trở về lại Hoa Kỳ để chuẩn bị cho chuyến đi qua Hoftgartenbên xứ Áo cùng với đám khách du lịch túi rủng rỉnh tiền và ham trượt tuyết của hãng tôi. Vào một buổichiều, hai hôm trước ngày tôi trở lại đất liền để bay về Chicago, đang thơ thẩn trên cầu Rialto, ngắmnhìn con nước Canal Grande lững lờ thì tôi bắt gặp một người mặc áo nỉ dài và đen. Người ấy bắt haitay lại làm loa gọi tên tôi và, từ dưới chân cầu,đi như muốn chạy về phía tôi. Hoá ra là ông cụ Francesco. Tôi đi trở lại về phía ông cụ. Vừa bắt taychào ông cụ, tôi vừa ngạc nhiên nhìn hai vành tai ửng lên đỏ hồng dưới mái tóc bạc loà xoà trên trán.Cụ đi đâu đây? Cụ đóng cửa tiệm rồi sao?- Vâng, vâng… đóng rồi. Tôi đi tìm ông nãy giờ, biết thế nào chiều chiều ông cũng ra đây.Này, ông Vĩnh, tối nay… ông có rảnh không? Tôi chắc là ông rảnh. Thế này, tôi mời ông đi ăn tối, đểtiễn ông hai hôm nữa lên đường, rồi sau đó chúng ta đi dạo nước bằng gondola nhé.- Dạo nước bằng gondola? Mùa này, mấy anh chèo thuyền lẫn chủ thuyền đều đóng cửa nằmkhoèo ở nhà hú hí với vợ con hết rồi, có ai làm việc đâu mà cụ bảo là đi gondola cơ chứ.- Ông không phải lo. Cứ để mặc tôi. Nhưng ông nhận lời chứ?Lẽ dĩ nhiên là tôi nhận lời, vui vẻ nhận lời.Buổi ăn tối và đi dạo trên nước với ông cụ Francesco trở thành một kỷ niệm tuyệt vời mà tôi sẽkhông bao giờ quên. Một già, một trẻ. Một ông lão người Ý với một con tim không có tuổi, nồng nàn,say đắm và, tôi… một người đàn ông Việt ngoài ba mươi tuổi với một cuộc sống phiêu lưu mạo hiểmbên cạnh một con tim đã có nhiều phần… mệt mỏi già nua! Tôi đã nói với ông lão, rằng có lẽ kiếptrước, chúng tôi đã gặp nhau và có duyên nợ gì đó với nhau rồi. Cụ đã từng là một thương gia ở


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 56Venice, lặn lội qua xứ tôi để buôn gỗ trầm ấy mà. Ông lão cười thích thú. Nụ cười hồn nhiên của mộtđứa bé con.Chúng tôi rời khỏi tiệm ăn La Spirale vào quãng 9 giờ tối và thả bộ về căn nhà búp bê của ôngcụ. Có một anh thanh niên rất trẻ tuổi mà ông cụ giới thiệu là người cháu họ, tên Marco, đã ngồi sẵnchờ chúng tôi trong nhà. Marco có vẻ hiền lành, nhút nhát, mắt sâu ướt, tóc quăn gợi sóng màu hung.Tôi nhìn anh ta một lúc lâu và bỗng thấy ngờ ngợ, quen quen. Hoá ra Marco làm việc cho quán CaféFlorian mà tôi vẫn thường xuyên lui tới. Marco rụt rè nói với tôi:- Từ khi ông trở nên bạn tâm đầu ý hợp với ông bác của tôi đây thì Café Florian cũng mất đi mộtngười khách trung thành.Ông cụ đưa tay đánh nhẹ vào lưng đứa cháu trai:- Vì lẽ gì, Marco có biết không? Vì lẽ Expresso của bác mày pha… ngon đứt, hơn hẳn ở cáitiệm Florian chứ chẳng còn chối cãi vào đâu.Tôi nhìn Marco, nháy mắt:- Marco đừng tin. Vì lẽ gì ư? Vì lẽ tôi thích đến nghe ông bác của anh kể những câu chuyện…cổ tích của ông ấy thôi mà. Nếu có dịp ở lâu nơi đây với ông ấy, chắc tôi sẽ có một cơ hội biến thànhmột tay viết truyện cổ tích tài tình chứ chẳng chơi.Marco lại mỉm cười một cách rụt rè rồi nhanh nhẹn quay người đi đến mở cánh cửa ở phía tráicủa căn phòng và biến mất sau đó. Bên dưới đèn được bật lên. Ông cụ vỗ nhẹ vai tôi, ra dấu cho tôibước theo. Chúng tôi lò dò đi xuống những bậc thang cấp bằng đá phía sau cánh cửa. Mùi ẩm mốcxông lên làm tôi phải giật mình. Tôi thấy mặt nước loang loáng ở phía dưới. Marco đang lui cui vớicái mái chèo trên chiếc gondola màu xanh dương và vàng cam cũ kỹ, nhiều chỗ đã tróc hết nước sơn.- Đi, chúng ta đi xuống đây. Chiếc gondola của tôi đậu ở dưới này, đang chờ đón chúng ta. Lâu lâutôi hay nhờ Marco đến để chở tôi đi dạo trên nước. Chắc ông biết chứ gì, thời xưa chúng tôi toàn đithuyền trên nước, hầu như các nhà khá giả, nhà nào cũng có một chiếc nhuyền như thế. Cửa “ga-ra”chứa thuyền của chúng tôi thông ngay ra con kênh phía sau nhà; ông vẫn thường đi bộ trên cầu nhìnxuống đó thôi.Chúng tôi xuống thuyền. Hai cánh cửa gỗ, mục nát ở phía dưới, vừa được Marco rút then cài vàđẩy mạnh cho mở toang ra. Marco bẻ tay chèo, quẹo qua bên phải, rồi để chiếc gondola từ từ lướt nhẹvề phía trước như một chú cá quẫy mình thoát khỏi mảng lưới vây hãm tù túng. Con kênh hẹp lắm, vừađủ cho bề ngang của hai chiếc gondola mà thôi. Hai bên nhà cửa san sát, im lìm. Chỉ còn lại tiếng máichèo khua dưới nước, chậm rãi, nhặt khoan, làm cho tôi mơ hồ cảm thấy được tất cả cái êm ái nhunglụa của dòng nước mát lạnh đang trôi giữa khuya.May mắn và lạ lùng thay, trời Venice đêm hôm đó không có sương lãng đãng mà lại có thậtnhiều sao. Những đốm sao ở tít tắp trên cao như những hạt kim cương lấp lánh, không cho chúng tôiđủ ánh sáng để nhìn thấy rõ mặt nhau. Nếu không nhờ những ánh đèn vàng úa lọt ra từ những ô cửacủa những căn nhà dọc hai bên dòng nước, thì tôi không thể biết được là ai đang ngồi bên cạnh mìnhnữa kìa. Chúng tôi lướt qua dưới lòng một chiếc cầu bắc ngang con kênh, chiếc cầu mà mỗi sáng tôiphải vượt qua để đến với căn nhà búp bê xinh xắn. Cột đèn ở hai bên chân cầu cũng dội xuống mộtvùng ánh sáng màu vàng yếu ớt, mơ màng. Tôi chưa lần nào được đi dạo nước vào buổi đêm thanhvắng như thế này cả. Thường thường, chúng tôi thuê năm bảy chiếc gondola đi cùng một lúc vào banngày, với một đám du khách nói cười ồn ào làm át cả tiếng đàn tiếng hát mua vui của hai người nghệ sĩÝ – một ông chơi đàn accordion và một ông tenor, ca sĩ – mà chúng tôi phải thuê đi cùng.Chưa bao giờ, chưa bao giờ tôi được sống những giây phút tột cùng êm ả, được trôi đi trongthinh lặng dưới một bầu trời vằng vặc sao như thế này. Trời, và nước, và chúng tôi, cùng trôi đi trongmột niềm cảm thông tuyệt diệu. Tôi nhắm mắt lại. Lại thấy mình trôi đi, trôi đi… Êm ái!Khi tôi choàng dậy thì Marco đã lơi tay chèo. Chúng tôi đã đến một khúc quanh khá rộng chiara làm ba nhánh. Chiếc thuyền cũ kỹ cứ một mình trôi lững lờ trên dòng nước. Ông cụ Francesco nãy


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 57giờ lặng thinh, bỗng lay lay vai tôi, thì thầm:- Chúng ta đã đến gần nhà cũ của Natalia rồi đây ông bạn. Mình đi ngang qua đó xem lại mộtchút nhé. Ngày xưa, mỗi lần đi qua đây là tôi bắt đầu dạo đàn và cất giọng hát để cho Natalia biết là tôisắp đến. Nhưng, bây giờ thì… không còn nữa. Không còn nữa cho đến khi nào… nàng trở lại với tôi.Tôi quay ra sau nhìn Marco, hất đầu ra dấu hỏi, chỉ thấy chàng thanh niên mỉm cười hiền lành,nhún vai tỏ vẻ không có ý kiến. Anh lại tiếp tục chèo trong im lặng, để mặc cho ông bác của anh sốngtrong cái mộng mị huyền ảo của ông ta. Ngẩng nhìn lên cột đèn vàng úa phía trên vỉa hè, tôi thấy mộtchiếc bảng nhỏ xíu có tên đường “Calle Fuseri” gắn trên đó. Tôi rút thuốc ra mời cụ Francesco vàMarco nhưng cả hai đều từ chối. Liếc nhìn ông cụ chung tình, rồi vừa bật diêm, vừa hỏi đùa:- Cụ ơi, ngày xưa, cụ hay hát những bản gì tặng nàng thế? Trong đó có “Tora a Sorriento”không nào?Ông cụ quay phắt sang tôi, ánh mắt sáng quắc lạ lùng:- Sao ông biết? Sao ông lại hỏi?Giọng nói đượm vẻ khó chịu của ông cụ làm cho tôi phải ngạc nhiên. Tôi thong thả nhả khóithuốc, thản nhiên trả lời:- Tại vì đó là một trong những bản nhạc Ý được khắp thế giới yêu chuộng và được sang nhiềuthứ tiếng, nên tôi biết và… tôi cũng yêu nó lắm. Như thế có phiền chi không cụ? Không hiểu sao ngaycái tựa của nó cũng đủ làm tôi xúc động rồi. “Trở lại Sorriento”. Hay “Trở Về Mái Nhà Xưa” như mộtông nhạc sĩ xứ tôi đã phiên dịch, thì cũng như nhau. Có lẽ tại số tôi cứ bị đưa đẩy để phải sống mộtcuộc sống phiêu bồng, phải xa gia đình người thân, năm này qua tháng nọ. Đôi lúc thèm một nơi chốnđể trở về, một mái nhà xưa chẳng hạn. Nghe sao êm đềm, ấm yên, hạnh phúc quá. Thành ra cứ mỗilần nghĩ đến đó tôi lại nhớ đến “Sorriento”. Tôi nhớ “Sorriento”, ước muốn “Sorriento”, dù chưa hềbiết cái thảnh phố “Sorriento” nó ra thế nào nữa, cụ ạ. Mai mốt có dịp chắc tôi sẽ tìm đến thăm chobiết. Nhưng sao cụ lại có vẻ buồn bã thế kia? Tôi có nói điều gì không phải không?Ông cụ Francesco không trả lời tôi mà đưa tay chỉ lên một căn nhà mục nát trên đường. Tôi cócảm tưởng bóng nước đen thẫm bên dưới như đang gờm sẵn và sẽ vùng lên ôm choàng lấy người đànông tóc bạc với trái-tim-không-có-tuổi đang ngồi cạnh tôi. Tôi đọc thấy số nhà 4351. Nhà củaNatalia…Những cánh cửa sổ đóng kín mít, khư khư cất giấu kỷ niệm.<strong>The</strong>n cài. Gỗ mục. Rêu mốc xanh.***Ông Vĩnh đáng mến, ông cũng như tôi, như nàng. Chúng ta đều mong ước được trở về. Một mái nhàyêu dấu. Có nhau. Như tôi mong nàng trở lại Venezia (2). Bốn mươi sáu năm qua, tôi mong, tôimong…Ông nói sao? Nàng có già đi, có xấu đi? Tôi có còn nhận ra được nàng nữa không? Tình củachúng tôi có còn như muôn thuở nữa không? Ồ, không sao đâu, ông bạn trẻ, tôi chịu đựng được hết mà.Chịu đựng được hết. Chỉ cần là nàng trở lại, một lần thôi.Ông không phải lo, tôi sẽ nhận ra được nàng chứ, cho dù diện mạo nàng có thay đổi cách mấyđi chăng nữa, ông biết vì sao không, ông Vĩnh? Ừ, thì bởi vì cái nốt son như một lúm đồng tiền củanàng. Và vì sao nữa ông biết không? Vì khi nàng rời Venezia tôi đã để cho nàng đem theo một chiếcmặt nạ hoá trang bằng sứ tuyệt đẹp. Chiếc mặt nạ mà ở trên má trái, tôi đã cẩn thận vẽ thêm lên đó mộtnốt son xinh xắn. Tự tay tôi làm chiếc măt nạ trắng muốt ấy. Tôi đã nói… Natalia yêu quý, một maikhi em trở lại, hãy nhớ đeo chiếc mặt nạ hoá trang này. Anh sẽ nhận được ra em ngay. Cho dù đằngsau chiếc mặt nạ hoá trang tươi thắm, thời gian có làm tàn tạ khuôn mặt thanh xuân của em đi chăngnữa thì anh cũng vẫn sẽ nhận ra em. Tôi tin là Natalia không bao giờ quên lời dặn của tôi đâu. Ô hay,ông lại cười tôi nữa đấy à? Ông không tin lời tôi nói sao? Sao ông bảo là ông tin tôi nhưng… không tin


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 58là nàng sẽ trở lại à? Để rồi ông xem, ông Vĩnh ạ.Ông biết không, dạo đó… ngày xưa ấy mà, giọng hát của tôi cũng không đến nỗi tệ. Natalia vẫnkhen là truyền cảm và quyến rũ lắm đấy. Mỗi khi chiếc gondola đến khúc quành mà chúng ta vừa đingang qua ban nãy là tôi lại lấy hơi, cất tiếng…Có những buổi đêm thanh vắng như tối nay, tiếng hátcủa tôi vang dội trên dòng nước, giữa những con hẻm im lìm, nghe như những tiếng vọng từ nghìn xưavẳng lại. Hàng xóm láng giềng nhà nàng chẳng ai bực mình tôi cả, vì mọi người đều rất yêu mếnchúng tôi. Có nhiều người còn mở toang cửa sổ, ngồi chống tay dưới cầm và im lặng thưởng thứctiếng hát của tôi cho đến khi dứt nữa kìa. Có nghĩa là tôi hát không đến nỗi tệ phải không ông?Vào buổi tối cuối cùng, trước ngày rời Venezia, tôi cũng đã ngồi đây trên dòng nước đen thẫmnày và nàng, nhoài người ta từ khung cửa sổ quen thuộc… chúng tôi đã cùng duet, cùng say sưa hátchung với nhau bài Trở Về Mái Nhà Xưa mà ông yêu thích đấy ông Vĩnh.Rồi chúng tôi chia tay nhau không chút ngậm ngùi.Và cũng như bao lần khác, Natalia đã chụm những ngón tay thon nhỏ đưa lên môi, âu yếm cúixuống nhìn tôi và nói:- Pensami un pocchino.Hãy nghĩ đến em một chút nhé.Hãy nghĩ đến em một chút, nàng nói.Chiều ngày hôm sau, nàng ra đi khỏi Venezia – nhưng không bao giờ ra khỏi đời tôi đâu – ôngđừng lầm, ông Vĩnh ạ.Hãy nghĩ đến em một chút, nàng nói.Không lúc nào là tôi không nghĩ đến nàng, và mong chờ ngày nàng trở lại xiết bao.***Tôi không trở lại Venezia đến tận giữa mùa hè sau đó, thay vì là vào mùa xuân như hãng tôi đã dự định.Thật là xui xẻo, băng tuyết mênh mông ở xứ Áo đã làm tôi bị ngã gãy chân trái trong một buổi trượttuyết thật hào hứng với đám du khách hiếu động của tôi. Trở lại với công việc trên một cái chân bó bộtnên tôi đã được đặc nhiệm cho ngồi lo tiếp khách ở văn phòng một thời gian khá lâu, không phải lên xexuống ngựa làm hướng dẫn viên du lịch nữa. Mãi đến giữa mùa hè, tôi mới bắt đầu công việc bìnhthường trở lại và lại làm đầu tầu “chăn” một đoàn người mấy chục mạng đi qua Âu châu. Venice làchạm dừng chân thứ bảy của chúng tôi trong suốt chuyến du hành kéo dài 27 ngày ấy.Vào buổi sáng thứ nhì ở cái thành phố dập dìu bóng nước và đông nghẹt người của mùa du lịch,trong khi “đàn chiên” hiếu kỳ của tôi được thả cho tự do đi rong trong vài ba tiếng đồng hồ, tôi đã hốihả băng qua chiếc cầu bắc ngang con kênh quen thuộc và đến căn nhà của những nàng búp bê. Nhữngchiếc mặt nạ hoá trang diễm lệ treo đằng sau khung cửa kính vẫn chăm chăm giương những cặp mắtkhông đáy ra soi thẳng vào tôi. Cánh cửa ra vào vẫn luôn luôn mở rộng để đón chào mọi người nhưthuở nào. Nhưng, lạ lùng thay, tôi bắt gặp một đám dăm bảy người đang chờ trước cửa để mua vé vàoxem căn nhà búp bê của cụ Francesco. Chẳng hiểu ông cụ chung tình này đang bày ra một trò chơi kỳquái gì nữa đây. Tôi cũng nối đuôi, mua vé, định theo đám đông bước vào để làm cho ông cụ phải ngạcnhiên chơi.Nhưng, ô hay, kìa chính tôi là người đã phải sửng sốt nhìn thấy, không phải cụ Francesco mà làanh chàng trẻ tuổi Marco, mặc đồng phục màu xám đậm như một nhân viên chính phủ, đứng lớ ngớtrong tiệm quan sát người ra người vào. Marco cũng nhìn ra được tôi ngay. Anh ôm choàng lấy tôi giữađám đông, mừng rỡ kêu lên:- Ồ, ông Vĩnh! Ông mạnh khoẻ chứ? Ông hứa là sẽ trở lại vào mùa xuân mà lại chờ đến mãi tậnbây giờ?Tôi không trả lời Marco, đưa mắt đảo quanh một lượt và hỏi thật nhanh:- Ông bác Francesco của anh đâu rồi? Và sao lại bày ra cái trò bán vé cho thiên hạ vào chiêm


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 59ngưỡng dung nhan của những nàng búp bê và những dụng cụ tạo hình của ông cụ thế này?Marco nhìn tôi đăm đăm. Đôi mắt sâu ướt nổi bật trên khuôn mặt vuông vắn hiền lành. Anh nắmtay tôi xiết mạnh;- Bác tôi qua đời được gần nửa năm nay rồi, ông ạ.Marco ngừng một phút. Thấy tôi ngẩn người im lặng, anh tiếp:- Ngay sau cái vụ “Carnival” – cái hội hoa đăng và hoá trang vào tháng hai vừa qua ấy mà. Cảmấy hôm, ông ấy đi dự Carnival, xem người ta ca hát, nhảy múa, thi hoá trang ngoài trời. Mặt trờitháng hai ở đây thì ông biết rồi, lạnh buốt, lắm khi tuyết trắng mịt mờ. Hôm cuối cùng, sau lễ phát giảithưởng nghệ thuật hoá trang, cha tôi và tôi phải dìu bác tôi về nhà. Ông ấy nóng sốt dữ dội trong đêmđó, qua mờ sang hôm sau là đi luôn, có kịp dặn dò bà con họ hàng một câu nào đảu. Cách đây mấy nămông ấy đã lo làm sẵn giấy tờ tặng cả cái cửa tiệm này lại cho chính phủ để làm…“Bảo tàng viện” saukhi ông ấy qua đời. Cái “Bảo tàng viện” duy nhất về búp bê và mặt nạ hoá trang bằng sứ ở Venezia nàyđấy ông Vĩnh. Nhưng, ủa, bộ hồi lúc nãy khi mua vé, ông không để ý nhìn cái vé hay sao? Có dấu mộccủa Sở Văn Hoá đàng hoàng đấy. Ông xem, tất cả dụng cụ, máy móc, sơn vẽ, vải vóc lụa là… cũng đềucòn y nguyên, không suy suyển.Tôi nhắm mắt lại nghe một cảm giác mất mát hụt hẫng vụt xuyên qua người. Cái lạnh man máccủa buổi khuya dạo nước với ông cụ như đang khua sóng dữ dội trong đầu tôi. Tôi nói mấy lời chiabuồn cùng Marco rồi hỏi thăm tiếp:- Thế còn anh? Anh làm gì ở đây?Marco cười, vẫn nụ cười rụt rè thường lệ:- Tôi bỏ việc ở Café Florian, rồi qua đây làm kiểm soát an ninh cho cái… “Viện Bảo Tàng” búpbê này. Bây giờ tôi là nhân viên chính thức của Sở Văn Hoá Thành Phố đấy ông ạ. Họ biết bácFrancesco là bác của tôi, vả lại tôi cũng có biết ít nhiều về nghệ thuật tạo hình vì ngày xưa đã đượcnghe và xem ông bác tôi trổ tài nên khi tôi ngỏ ý muốn xin việc thì họ bằng lòng nhận tôi dễ dàng. Cómột ông nữa, tên là Sylvano, cùng làm chung ở đây với tôi. Ông ấy cũng còn trẻ thôi, cũng học về nghệthuật tạo hình búp bê và mặt nạ như bác tôi, nên ông ta được mướn vào làm để chăm sóc các nàng búpbê và mặt nạ cũ. Ngoài ra, còn phải sáng tạo các nàng búp bê và mặt nạ mới, cũng như phải hướng dẫnvà trả lời câu hỏi của du khách. Ông ấy vừa mới đi ra ngoài một chút…Tôi vỗ vai Marco, không nghe rõ được lời anh nói nữa mà chỉ thấy âm vang tiếng nước khoanthai đập vào mạn thuyền. Buổi tối hôm ầy, trời Venice thật nhiều sao. Tiếng thinh lặng của bóng đêmvà tiếng lòng của ông cụ chung tình đã quyện lại thành một dòng nước lả lơi, dìu dặt, đã đưa tôi trôi đi,trôi đi mải miết… Chẳng hiểu ở một nơi xa xôi cách trở nào đó, người bạn xinh đẹp từ thời thanh niêncủa ông cụ có biết là ông cụ đã vĩnh viễn bỏ Venice mà đi rồi hay chăng?Tôi nhớ về Natalia mà lại thấy lòng mình chùng xuống, thấy thương mến, tiếc nuối cho… ôngcụ đến lạ lùng. Đi tới đi lui nhìn ngắm mãi mấy cô nàng búp bê quen thuộc trong tiệm, tôi để ý tìm màchẳng chấy bóng dáng con búp bê Natalina với cái nốt son như một lúm đồng tiền bên mà trái ở đâu.Tôi vẫy tay gọi Marco đến trước một cái kệ và chỉ vào chỗ trống mà lẽ ra Natalina đang ngồi. Tôi hỏi:- Này Marco, mọi khi ở đây vẫn có con búp bê Natalina, đội nón viên chuỳ và mặc xiêm áohồng, với cái nốt son bên má trái. Ông bác của ông yêu quý nó nhất đó mà. Nó đi đâu rồi. Hay là…ông bác của anh có đem nó đi theo về bên kia thế giới không vậy?Marco trố mắt lắc đầu:- Búp bê Natalina? Tôi không hề nhớ là đã thấy nó. Nhưng sao ông lại nói chuyện… buồn cườinhư thế? Mọi thứ trong nhà này không hề suy suyển từ ngày bác tôi mất. Tôi có mặt ở đây vào cái ngàyngười ta đến kiểm kê để cho Sở Văn Hoá Thành Phố nhận chủ quyền. Không có chuyện búp bê cócánh mà bay đâu ông ơi. Vả lại, ông tin bác tôi thật đấy ư? Làm sao có chuyện bà Natalia của ông ấytrở về được. Ông lại sắp nói chuyện lẩm cẩm như bác tôi mất rồi, ông Vĩnh ơi.Bỗng nhiên, tôi thấy trong đáy mắt sâu ướt của Marco loé lên một đốm sáng. Anh nhìn tôi chăm


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 60chăm, đôi lông mày rậm nhíu lại.- Ông Vĩnh, bác tôi không bao giờ nói cho ông biết ư?- Biết gì cơ chứ Marco?- Thì chuyện của bà Natalia?Tôi mỉm cười, nhớ lại những câu chuyện đã được nghe và ánh mắt say đắm lạ lùng của ông cụkhi nhắc đến người bạn thanh xuân. Tôi vỗ vai Marco, trả lời:- Ông ấy hay kể cho tôi nghe về Natalia lắm chứ. Toàn là những chuyện… cổ tích tình ái cả.Nếu nói là biết, thì tôi chỉ biết có thế thôi.- Thế còn chuyện Natalia đã… qua đời? Ông có biết không?Tôi bật kêu lên thảng thốt:- Cái gì? Bao giờ? Marco nói sao? Sao lại qua đời?Marco gật gù:- Tôi cũng đoán vậy… Ông ơi, Natalia đã qua đời trrong một trận bão lụt cách đây cả 46 nămrồi. Bà ấy bị mất tích vào hôm đầu tiên cơn bão ào tới, sau đó hai hôm thì người ta tìm thấy xác bà ấytắp vào bờ và người ta đã đem an táng bà ở nghĩa trang trên đảo San Michel (3) rồi. Gia đình bà ta dọnđi khỏi Venice ngay sau đó. Ông Vĩnh, sao ông lại có vẻ hốt hoảng như vậy? Chắc ông có nghe đến trậnlụt khủng khiếp vào tháng 11 năm 1966 chứ gì? Thì 46 năm trước, cha mẹ tôi kể lại là trận lụt kia cũngkinh hồn như thế nhưng, không gây nhiều tai hại bằng cái trận năm 66 thôi. Cha mẹ tôi kể là nó đã đếnthật bất ngờ, không ai biết trước được. Cho đến ngay cả bây giờ, Venezia cũng còn hay bị “acqua alta”tức là nạn nước cao, ông biết chứ phải không?Giọng nói đều đều của Marco đã đưa tôi bước vào một quá khứ nhiều hãi hùng hơn là mộng mị.Bất giác tôi nhình quanh, có cảm giác như ông cụ vẫn còn quanh quẩn đâu đây, lạ quá. Và Natalia, bâygiờ mới hiểu…Hẳn là hai người đã gặp lại nhau. Đã say đắm nhìn nhau. Đã ngậm ngùi cho quãng thờigian chờ đợi dài đằng đẵng. Bốn mươi sáu năm, một đời người. Ông cụ tóc bạc của tôi đã thuỷ chungsuốt bốn mươi sáu năm trời, chờ đợi đến cái ngày được gặp lại người bạn chân tình yêu quý. Thì bâygiờ, hẳn là ý đã toại. Hẳn là hai người đã gặp lại nhau, đã trùng phùng trong cái thế giới cách biệt củariêng họ mà không ai khác được dự phần. Tôi thở ra thật mạnh, lắc đầu nhìn Marco, nửa đùa nửa thật:- Marco, tôi nghĩ là có lẽ… món quà đã được trao đến người nhận rồi, chúng ta khỏi mất côngtìm kiếm cô nàng Natalina làm chi nữa, phải không nào?Marco trợn mắt, la lên nho nhỏ:- Ông Vĩnh, ông lại sắp nói chuyện khùng đấy ư? Để chút nữa khi ông Sylvano trở về, tôi sẽphải hỏi về con búp bê ấy cho ông. Bảo đảm là nó không có cánh bay đi đâu hết, và bà Natalia cũngkhông có trở về để nhận cái món quà 46 năm ấy như bác tôi đã rêu rao với ông đâu,Chúng tôi trao đổi thêm vài ba câu chuyện vu vơ khác về Venice rồi hẹn gặp lại nhau vào buổitrưa nay tại Café Florian. Và cho đến khi theo Marco ra gẩn ngưỡng cửa, tôi mới bắt gặp một khungảnh phóng lớn đặt thật trang trọng trên một chiếc bục chữ nhật cao ngang đến ngực. Bức hình chụpông cụ Francesco đang cười rạng rỡ, giữa một bầu trời trắng xoá như tuyết. Chung quanh cụ, sau lưngcụ, là những người đeo mặt nạ và mặc xiêm y hoá trang thật kiêu kỳ lộng lẫy. Họ đang xúm xít bênông cụ. Người đứng, giang tay, kẻ nghiêng đầu, nhún chân cúi chào. Trông như một màn kịch vui nhộnmà ông cụ đang thủ vai chính. Tôi quay qua Marco hỏi:- Hình chụp ông bác anh trong dịp Carnival phải không? Chưa bao giờ tôi thấy ông ấy cười tươinhư thế.Marco đứng khoanh tay nhìn tôi dí mũi vào bức hình phóng lớn. Anh nói:- Ông nói đúng. Đây là bức ảnh cuối cùng của bác tôi chụp hôm trao giải thưởng về nghệ thuậthoá trang. Những người đứng chung quanh bác tôi… có một số người vừa được giải, còn những ngườikhác thì đa số là khánh hàng mua mặt nạ hoá trang của bác tôi đấy ông ạ. Họ muốn chụp hình với báctôi để làm kỷ niệm. Có những người từ những nơi xa xôi tít mù về dự, đâu phải lúc nào cũng được gặp


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 61để mà chụp hình với ông tác giả tạo hình tài ba đâu! Có lẽ bác tôi đã vui lắm. Ông nói đúng đấy, tôicũng chưa bao giờ thấy bác tôi cười một nụ cười tươi và đẹp như thế.Có lẽ Marco mải nói nên không nhận ra được nét sững sờ trên khuôn mặt đăm chiêu của tôi.Tôi bước những bước chậm rãi ra khỏi căn nhà búp bê xinh xắn, băng qua chiếc cầu bắc ngangcon kênh quen thuộc mà chỉ ước được… lặn sâu xuống dòng nước loang loáng ánh nắng vàng rực dướikia, như những vết chân chim, nhún nhẩy di động trên con đường lát đá cũ kỹ.Có lẽ tôi đã nhìn lầm.Nhưng, không, rõ ràng, rõ ràng lắm mà…Trên bức hình phóng lớn trang trọng, bên cạnh khuônmặt và nụ cười rạng rỡ của ông cụ Francesco, tôi đã nhìn thấy một người mặc áo dạ hội màu hồng cánhsen tươi thắm, trên đầu có đội một chiếc nón cao hình viên chuỳ, với một giải lụa cùng màu gắn trênđỉnh nón thả dài xuống quá lưng. Hai cánh tay áo cũng dài và phất phơ như đôi cánh thiên thần, trênngực áo có đính những hàng ngôi sao bằng kim tuyến, lộng lẫy, đẹp kiêu kỳ như chiếc áo mà tôi đãthấy con búp bê Natalina mặc hôm nào… người ấy đang nghiêng đầu chào ông cụ, mái tóc nâu óngchảy mềm mại như suối trên một bờ vai. Khuôn mặt của người ấy núp sau chiếc mặt nạ trắng muốt, cóthắt hai giải lụa mỏng cũng màu hồng, ở hai bên mang tai. Chiếc mặt nạ hao hao giống như chiếc mặtnạ hoá trang mà tôi đã thấy trong tiệm búp bê của ông cụ. Nhưng, sao tôi cũng thấy, ở trên mà trái, cócái gì như một vết son tròn xoe. Cái gì… giống như một lúm đồng tiền ngày còn thơ.***Sau này, tôi đọc thêm được nhiều sách lạ, được nghe kể lại thêm về nhiều câu chuyện lý thú nên mớibiết thêm rằng, thường khi chúng ta sắp sửa ra đi khỏi cái thề giới u mê này để bước vào mỗi cõi giớinhiệm màu khác… thì thuỷ chung sẽ có người thân yêu “trở về” để đón chúng ta đi.Và khi ấy, có lẽ, chúng ta sẽ không còn phải sợ hãi điều gì nữa cả. ■Chú Thích(1) Tựa đề trích từ một câu thơ của Nguyễn Thế Hà: Ai đứng phương này tay vói trăm năm.(2) Venezia là tiếng người bản xứ dùng để gọi thành phố Venice.(3) <strong>The</strong>o Richard de Combray, Venice, Frail Barrier, New York, Double Day & Co. Inc., 1975,trang 72 và 73. Khi chết đi, người dân Venice được an táng trên một trong hai hòn đảo nhỏ là đảoMichel hoặc Lido. Cứ mỗi 13 năm, các ngôi mộ cũ sẽ bị khai quật lên, đất sẽ được cầy xới và làm mớilại để chôn những người vừa mới qua đời.


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 62Chùa Mt Ct, Hà Ni, ViŒt NamSóng ViŒt ñàm Giang biên soånChùa Một Cột hay Chùa Mật ( Nhất Trụ tháp), còn có tên khác là Diên Hựu tự hoặc Liên Hoa Đài(đài hoa sen), tọa lạc ở phố chùa Một Cột, quận Ba Đình, Hà Nội. Đây là ngôi chùa có kiến trúc độcđáo ở Việt Nam. Chùa Diên Hựu được biết là do vua Lý Thái Tông cho khởi công xây dựng vào mùađông năm 1049.Trong cuốn Hà Nội-di tích lịch sử và danh thắng, nhóm các nhà sử học Đinh Xuân Lâm, DoãnĐoan Trinh, và tất cả nhóm, khi nghiên cứu văn bia dựng tại chùa năm 1665, đời vua Lê Huyền Tông,do Tỳ Khưu Lê Tất Đạt khắc lại, thấy ghi rằng: tại vị trí chùa Một Cột ngày nay, vào thời nhà Đường(năm Hàm Thống thứ nhất) một cột đá trên có ngôi lầu ngọc (với tượng Phật Quan Âm ở trong) đãđược dựng giữa một hồ nước vuông. Vua Lý Thái Tông thường đến cầu nguyện, được hoàng tử nối dõi,liền tu sửa lại thành chùa, xây thêm một ngôi chùa bên cạnh chùa Một Cột (cách 10 m về phía TâyNam) và đặt tên cả quần thể chùa này là Diên Hựu tự (với nghĩa là "phúc lành dài lâu").Truyền thuyết lại kể rằng, chùa được xây dựng theo giấc mơ của vua Lý Thái Tông và theo gợiý thiết kế của nhà sư Thiền Tuệ. Vào năm 1049, vua đã mơ thấy được Phật Bà Quan Âm ngồi trên tòasen dắt vua lên toà. Khi tỉnh dậy, nhà vua kể chuyện đó lại với bày tôi và được nhà sư Thiền Tuệkhuyên dựng chùa, dựng cột đá như trong chiêm bao, làm toà sen của Phật bà Quan Âm đặt trên cộtnhư đã thấy trong mộng và cho các nhà sư đi vòng xung quanh tụng kinh cầu kéo dài sự phù hộ, vì thếchùa mang tên Diên Hựu.(1)Chùa Một Cột được trùng tu vào khoảng những năm 1840-1850 và vào năm 1922. Đài LiênHoa chúng ta thấy hiện nay được sửa chữa lại năm 1955 do kiến trúc sư Nguyễn Bá Lăng đảm nhiệm.Sách Chùa Việt Nam có ghi: “Mùa đông, tháng 10 năm 1049 dựng chùa Diên Hựu. Trước đấyvua Lý Thái Tông chiêm bao thấy Phật bà Quân âm ngồi trên tòa sen, dắt vua lên tòa. Tỉnh dậy, vuađem việc ấy nói với bầy tôi. Nhà sư Thiền Tuệ khuyên vua làm chùa, dựng cột đá ở giữa ao làm tòa sencủa Phật Quan âm trên cột, như thấy trong mộng, cho các sư đi lượn vòng quanh, tụng kinh cầu chonhà vua sống lâu. Vì thế gọi là chùa Diên Hựu.” Diên Hựu có nghĩa là sống lâu.Triều đại nhà Lý xây dựng kinh đô ở thành Thăng Long cũng noi theo cách cũ, ngày càng tu bổchùa. Khi vua Lý Thánh Tông chưa có Hoàng tử, thường đến chùa Một Cột để cầu nguyện. Một đêmnằm mộng, thấy Phật Quan âm mời lên chùa, ôm một đứa bé đặt vào lòng. Tháng đó Hoàng hậu cómang sau đó sinh Hoàng tử.(2)


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 63Ghi chép của danh nho Trần Bá Lãm (1758-1815) trong La thành cổ tích vịnh có ghi lịch sửchùa Một Cột như sau: “ Chùa ở thôn Nhất Trụ, huyện Vĩnh Thuận. Thời xưa, đất ở đây bỏ hoang chưacó xóm làng. Cao Biền khi sang đô hộ An Nam bảo đấy là chỗ sườn rồng chạy, sai đóng cột đồng vàođấy, cắt đứt long mạch. Về sau dân đến ở lập thành thôn Nhật Trụ (Một Cột). Có lần vua Lý ThánhTông đêm mơ đến làng Một Cột, Bồ tát Quan âm xuất hiện gọi vua bảo: “Đất này rất linh, cột đồng làmthương tổn đến long mạch đã lâu rồi, nên kịp hủy bỏ thì vận nước lại bền thêm mấy đời nữa, bằngkhông thì sẽ mất”. Tỉnh mộng, vua sai hủy bỏ đồng trụ ám phù. Quả nhiên sau đó triều đại nhà Lýhưng thịnh.Hơn nửa thế kỷ sau, chùa Một Cột lại được làm lại to đẹp hơn. Đại Việt sử ký toàn thư cho biết:“Mùa thu tháng 9 năm Long Phù thứ 5 (1105), làm hai ngọn tháp trắng ở chùa Diên Hựu. Bấy giờ vua(Lý Nhân Tông) cho chữa lại chùa Diên Hựu đẹp hơn cũ, vét hồ Liên Hoa Đài đổi tên là hồ LinhChiểu. Ngoài hồ còn có hành lang chạm vẽ chạy xung quanh. Ở ngoài hành lang lại đào hồ gọi là BìnhTrì, bắc cầu cong để đi qua. Trước sân chùa xây bảo tháp. Hàng tháng cứ ngày rằm mồng một, vào hạ(ngày 8 tháng 4) vua xa giá ngự đến, đặt lễ cầu sống lâu, bày nghi thức tắm Phật, hàng năm lấy làm lệthường.”Qua những nguồn tư liệu khác nhau, ta thấy được lịch sử, hình dáng và cấu trúc của chùa MộtCột thời Lý. Chùa Một Cột trước năm 1105 dù có tiền thân từ đời Đường như văn bia của chùa ghi lạihoặc bắt đầu có từ năm 1049, thì đều có hình dáng một đóa hoa sen.Cách thể hiện những biểu tượng ở chùa Một Cột thật đặc biệt, không hề giống bất cứ một tháp Phậtgiáo nào.Hiện tại, chùa Một Cột mang hình dáng một bông sen nhô lên trên mặt nước. Chùa vuông vứccó mái lợp ngói ta, làm bằng gỗ, mỗi cạnh 3m, đặt trên một trụ đá có đường kính 1.2 m và cao 4m tínhtừ mặt nước ở chân cột. Phần thân trụ mang 8 cánh gỗ gắn với 8 mộng cột của chùa để đỡ mái chùa.Nóc chùa có mặt trăng bốc lửa ở chính giữa đỉnh chùa, hai bên có hai rồng ngoảnh mặt chầu mặt trăng.Trên bốn đường tiếp giao của mái chùa có gắn rồng linh vật lạ được gọi là xi vẫn ở bốn đầu đao cong.Trong chùa có tượng Đức Phật có nhiều tay tọa lạc trên một bông sen bằng gỗ sơn son thiếp vàng. Phíatrên tượng Phật là hoành phi “Liên Hoa Đài”.Mặt tiền từ sân chùa có một bực thang với 13 bậc để lên chùa, bậc rộng 1.4 m, có thành tường gạch haibên. Tường bậc thang bên trái có gắn bia đá đề là viết vào thời Cảnh Trị, vua Lê Huyền Tông (1665) doLê Tất Đạt ghi. Chùa được bao quanh bởi một hồ nước thả sen có tường thấp, mỗi cạnh 20m.Quan sát mái ngói chùa Một Cột, chúng ta thấy có một hình dạng giống như rồng có đuôi ngắn,đang hả miệng đón đầu đao của mái ngói. Một số tài liệu gọi loài vật này là xi vẫn.Vậy xi vẫn là thuộc loài gì? Chúng có xuất xứ từ đâu, và biểu tượng của nó là gì?<strong>The</strong>o Wikipedia, xi vẫn còn có tên là li vẫn, li đầu, xi vĩ, từ vĩ, long vẫn, long vỹ, li hổ, li long cù vĩ, ximanh, thôn tích thú hay vẫn thú, đều do người Trung Hoa dịch từ tiếng Phạn là Makara (Ma Kiệt ngư,


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 64Ma Ca La, Ma Già La). Hình của nó thường được đắp trên nóc, mái của các công trình kiến trúc thờicổ, với miệng há rộng, hoặc ngậm vào đầu kìm (nên mới có chữ vẫn là “miệng”).Trong văn hóa Ấn độ, makara là một thú có đầu voi, đầu cá sấu chuyên sống dưới nước vàđược coi như vật cưỡi của chúa tể sông Ganga (Hằng) và chúa tể biển cả. Makara tiếng Phạn (Sankrit)là loài rồng biển, hay Sea Dragon. Việc thờ thần Makara được truyền từ Hindu giáo sang đến Phậtgiáo Ấn độ. Và với truyền bá của Phật giáo, mà Makara đã đuợc biết đến khắp vùng Đông Nam Á.Sang đếnTrung Hoa thì vua Hán Vũ là người tiên phong đưa loài Makara của Phật giáo vào văn hóacung đình, đắp hình trên nóc điện, coi như là linh vật bảo vệ chống hỏa hoạn, và định danh nó là xi vẫn.Người Trung Hoa dần dần biến hóa linh vật này theo thời gian, và nguồn gốc từ chữ Makarahay Phật giáo hầu như không còn được nhắc đến nữa, mà chỉ được biết như một linh vật mang dángdấp rồng với đầu há rộng, và đuôi cong lên tựa như bốc lên trời và là biểu tượng chống hỏa tai.Và xi vẫn hiện diện ở các mái chùa hay điện ở Việt Nam, chắc chắn là do ảnh hưởng từ văn hóaTrung Hoa. Như vậy, xi vẫn được coi như một con vật huyền thoại được dùng trang trí trên nóc, máicác kiến trúc đời cổ, với ý nghĩa tượng trưng cho việc bảo vệ phòng ngừa hoả tai. Nếu nói về phươngdiện khoa học, thì xi vẫn khi được đắp ở hai bên đầu kìm hay góc điện, nơi nước mưa trôi xuống, hiểnnhiên nó có mục đích thực dụng là giúp tránh thấm dột. ■Ghi chú1. Lý Thái Tông (1000-1054), tên thật Lý Phật Mã, còn có tên khác là Lý Đức Chính, là vị vuathứ hai của triều đại nhà trong lịch sử Việt Nam, cai trị từ năm 1028 đến năm 1054. Ông sinh tại kinhđô Hoa Lư, Ninh Bình, Việt Nam. Năm 23 tuổi ông có con trai đầu lòng là thái tử Nhật Tôn, sau là vịvua thứ ba của nhà Lý mang tên Lý Thánh Tông.2. Lý Thánh Tông (1023-1072) là vị vua thứ ba của nhà Lý, cai trị từ năm 1054 đến 1072. Ôngtên thật là Lý Nhật Tôn, sinh tại kinh đô Thăng Long, Hà Nội, Việt Nam. Ông có hoàng tử Càn Đứccon đầu lòng khi ông 43 tuổi. Càn Đức là Lý Nhân Tông (1066-1127), vị vua thứ tư của nhà Lý.Nguồn*Đại Việt sử ký toàn thư, NXB Khoa học xã hội 1993.*Chùa Việt Nam, NXB KHXH 1993.*Lịch sử Thăng Long – Hà Nội, NXB Trẻ 2005.Và từ trang Wikipedia.CÁC TRIỀU ĐẠI VIỆT NAM - TRIỀU LÝ (1010 - 1225)Lý Thái Tổ (0974, 1010-1028)Lý Thái Tông (1000, 1028-1054)Lý Thánh Tông (1023, 1054-1072)Lý Nhân Tông (1066, 1072-1127)Lý Thần Tông (1115, 1128-1138)Lý Anh Tông (1135, 1138-1175)Lý Cao Tông (1173, 1176-1210)Lý Huệ Tông (1194, 1211-1225)Lý Chiêu Hoàng (1218, 1224-1225)(số đầu: năm sinh; hai hàng số sau là thời gian trị vì)


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 65Sóng Việt Đàm Giang15 April 2012


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 66Thæm ParisSóng ViŒt ñàm GiangNhà thơ hứng thú viếtKể chuyện thăm ParisCùng đôi lời dặn dòNgười Paris có đọcĐừng cười khách lãng duMười lăm năm ParisQuận mười ba cổ tíchTôi thuôc lòng con đuờngHết đi rồi đi lại vềĐường metro ngun ngútTất bật chạy lên xuốngLàm việc mệt không nghỉNào thấy đâu Paris!Ba mươi năm ngoại ôCũng vẫn chạy metroKhông thấy mặt trời mọcHoàng hôn cũng ngủ yênĐọc Paris Thơ viếtNhững nơi đã đi thămNhững chiếc cầu đáng yêuNhững dinh thư đồ sộNhững bảo tàng huy hoàngBâng khuâng tôi tự hỏiBốn mươi lăm năm trôiSao chưa thấy Paris?Paris có gì lạ?Còn Áo lụa Hà đông?


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 67Ngô Thụy Miên, Nguyên SaCòn đa tình lãng mạnGa Lyon ra sao?Đèn vàng còn hay không?Tôi không biết chi nhiềuThôi dành cho khách lạThăm thành phố lần nữaTạt Latin QuartierQuán café SorbonneKhu đại học thân áiCho kỷ niệm trở vềBềnh bồng theo như mây…■19 Juillet 2011Esviezie (SVG)Mượn bản nhạc Paris có gì lạ không em, nhạc sĩ Ngô Thụy Miên phổ nhạc thơ Nguyên Sa, nghệ sĩPhạm Ngọc Lân đàn và hát, để làm đề tựa cho video/youtube mang hình một số địa danh lịch sử và bảotàng viện của thành phố Paris. Mời nghe nhạc/xem tại link:http://www.youtube.com/watch?v=XEGx0SJvkmI&feature=em-share_video_userSóng Việt Đàm GiangñÎnh MŒnhTô Væn(Cảm hứng trong ngày giỗ của vợ và ba con khi nhớ đến việc đi tìm xác các ngườithân tử nạn trong chuyến bay Galaxy thực hiện Babylift ngày 04/04/1975)Định mệnh ta đã thay chiều đổi hướng,Ta như người lạc lối giữa hư vô.Vợ con ta bỏ ta lại trên bờVùng tử địa chập chờn trong bóng tối.Phải làm gì trong phút giờ bối rối,Biết tìm đâu thân xác của người thươngTừ trời cao rơi xuống những ruộng nươngCủa nông dân « An-Phú đông » lặng lẽ (*).


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 68Xương thịt chúng đã bón phân đất Mẹ,Vòng tay ta nay đã khánh tận rồi.Chẳng còn gì để tiếp hiến cho đời,Ta đã đóng hụi phần mình quá trọng.Sầu vạn đại ! biết về đâu mong ngóng,Trong thâm tâm mãi ngự trị cô đơn.Mối tình xưa còn vương vấn trong lòngVà nước mắt đang trào đầy giấy trắng.Hôm nay đây, trước khói hương trầm lặng,Thả hồn bay về dĩ vãng xa xăm,Về những ngày mà súng đạn thét gầm,Ta thân hiến vợ con đôi mâm cúng.Trong tưởng niệm một thời xưa đầm ấm,Ngày gần đây khi em gọi tên ta,Khi các con đòi gặp lại cha già,Ta sẽ đến lòng thầm mơ tái ngộ. ■(*) An Phú đông : một làng gần Sài Gòn nơi máy bay Galaxy bị nạnTô Văn04/04/2012Gái ChänhTô VænViết lách mà chơi : để đáp lời một cô gái Bắc đã nói với tác giả trong lúc vui miệng : « Trai họ Tô chêgái Bắc » khi nhắc lại mối tình dang dở giữa Cô ta và một chàng trai trong họ Tô của tác giả.Chao ôi ! gái Bắc đẹp nhiềuTa sao quá dại không yêu một người ?Bởi vì họ chảnh họ kiêu,Lại đòi ta phải nuông chiều quanh năm.Cho nên ta giả điếc câm,Đi mau chạy lẹ âm thầm tẩu xa.Vâng lời dạy của mẹ cha


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 69Cưới cô gái Quảng đậm đà tình quê.Bây giờ nghĩ lại giận ghê,Giận cô gái chảnh đã chê đã cười :Trai gì mà nhát quá trờiChảnh nầy chẳng thiết những người bé gan.Xin cô hai chữ bình anĐể ta vui sống với nàng ta yêu,Với nàng gái Quảng mỹ miều,Không kiêu không chảnh vạn điều thần tiên.Giờ đây lòng đã bình yên,Thôi mơ gái Bắc dịu hiền dễ yêu.Từ nay ta hiểu một điều :Tình yêu như nước thủy triều xuống lên. ■ThÖ EmMới ngày nào còn nhỏ,Trên trang giấy học trò,Tô VănTháng tư 2012Thoáng Mây TrôiMinh ThuHoa đã tàn phai, tình đã chết,Đời đã vào Đông, mộng đã tan,Thôi nhé, cung đàn nay lỗi nhịpThì đành cam chịu kiếp đa đoan!Kiếp sống sầu vương, mây gió thoảng,Tiếc nuối thêm đau mộng cuối đời.Cuộc thế phù trầm, bao trôi nổiCũng là bèo bọt, thoáng mây trôi… ■Minh ThuMelbourne (01/2012)


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 70Em viết dăm ba chữ,Đọc nghe tựa vần thơ:Em là hoa buổi sớm,Còn e nấp đài xanh,Anh trời mai ánh rạng,Tô thắm nét hoa thanh.Trong nắng vàng êm ấm,Thơ em vẳng suối reo,Vang đồi cao gió lộng,Dòng thơ đượm dáng duyên!Đời tuy lắm đau thương,Ngây thơ, em chưa tường;Ngồi viết vần thơ đẹp:Chập chững nét văn chương.Thơ em vương hương ấm,Cho chim, bướm vờn hoa,Thơ em đầy hoan lạc,Dệt nên nét an hòa.“Trời đã chiều hoàng hôn,Anh bước mỏi chân chồn,Thơ em : lời và ý,Làm vui lại lòng buồn.”(*) ■Minh Thu(Hà Nội 1950) sửa lại tại Melbourne (07/2011).(*) Bốn câu thơ sau cùng này anh Vĩnh H. (hồi còn sinh thời) đã viết kết thúc bài thơ của MT đểkhuyến khích MT tiếp tục nghiệp thi phú.MØng Bån Tròn NæmDavid Lš Lãng NhânNăm tròn nhẹ gót lướt mauGói bao kỷ niệm, ấm bao nhiêu tìnhXuân nồng tô đậm nét hìnhRót ly rượu thắm cắm bình hoa tươiNhớ khi rộn rã tiếng cườiNhớ câu thăm hỏi nhớ lời giải khuyênBạn hiền âu cũng nợ duyên


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 71Duyên may hiếm có ta tìm thấy nhau! ■Madison, AL, 31 December 2011DÍ HÒ Quên LãngDavid Lš Lãng NhânRộn ràng én rước Xuân quaThủy Tiên nở nụ Đào Hoa hé cườiKinh thành âu yếm đón ngườiRượu hồng thơ đẹp Yêu đời lãng du...Đâu đây vọng lời ru thánh thóatCát mênh mông đầy hạt ân tìnhSóng ôm bờ, tràn lệ thủy tinhTựa vai đó, lữ hành tri kỷ !Bước nhọc nhằn quảy bầu vạn lýNhớ cỏ xanh, ly đá chanh đườngMắt Dã Tràng tròn ngọc oan ươngMộng du tử dễ hồ quên lãngQuê hương một giọt phù saNước trôi ra biển hồn hòa sóng xanhMuôn Xuân thác đổ tơ mànhMột giờ trân quý sẵn dành cho nhau. ■Madison, AL, January, 2012Tuy‰t VÛDavid Lš Lãng NhânTuyết trắng bay bay phủ ngập trờiNhư châm giá buốt thấu hồn tôiCo ro dưới mái chim run rẩyThổn thức bên lò bạn nhớ đôi


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 72Thầm gọi tên nhau vọng núi đồiMưa không ướt đất, cợt mình thôiHận áng mây mù che lối cũGiọt buồn tí tách tái tê người. ■3 April 2012Lš Quân Bình TÜÖng ñÓiDavid Lš Lãng NhânNếu không có mùa Đông buồn rét mướtEm biết gì Xuân mới ấm đầy hoaNếu không có Đêm đen tối mù lòaEm biết gì Ngày chan hòa ánh nắngChưa thấy Xấu thì biết đâu Xinh xắnTrọng Hiền lương bởi đã hiểu Ác hungCó rồi Không, tiếp nối mãi khôn cùngSướng với Khổ như Âm Dương Tương đốiThành công nhờ Thất bại soi đường lốiBiết No đầy do kinh nghiệm Đói trơQuá Tự tin là đến lúc Nghi ngờMuốn Đổi Mới phải chờ mòn Cái CũThành bại, Tử sinh, sóng xô, nước lũLực Thời gian biến đổi sắc Không gianBiết Tương Tùy Thời Thế lúc trái ngangQuân Bình Lý Hòa Hài trong Nhất ThuyếtVui trăng tròn, lắng buồn khi trăng khuyếtKhóc chiến tranh, hớn hở đón thanh bìnhÔm trẻ thơ mừng Tạo Vật sơ sinhLùa tóc bạc cảm ơn Đời thiện ýNgười cư sĩ hằng trầm ngâm suy lýTự Giác tâm cầu Tri túc bản thânNhật nhật tân, Thế giới nhích lại gầnQuân Bình ấy không cầu mà lại được. ■Madison, AL, October 2009


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 73Bi‹n TâmDavid Lš Lãng NhânEm hỏi anh sao biển trầm nổi sóng ?Anh ngập ngừng nào biết trả lời saoNếu anh bảo rằng tại gió lao xaoEm lại hỏi mưa rào từ đâu tới ?Anh chỉ biết trên biển trần vời vợiNiềm Tin Yêu như tưa gối mẹ hiềnDù mưa tuôn dù sấm chớp ngả nghiêngTâm tỉnh thức nâng thuyền qua giông tốBiển trần thế nhấp nhô theo sóng vỗNợ sinh tồn nào ai chẳng trả vayBiển tâm này nguyền sống trọn từng ngàyVòng sinh tử dành thương yêu nhau nhé ! ■Madison, AL, April 3, 2012Cây ñàn Tình SºTÜÖng Mai CÜ SïTôi thưở ấy, gã thư sinh si tình nhút nhátĐêm đêm ôm đàn thánh thót dưới trăng soiBên cửa sổ nhà nàng tôi không dám hát,Chỉ gửi tình tôi qua mấy tiếng đàn thôi.Một buổi học tan tôi đã uống những lờiNàng kể về tiếng đàn đẫm ánh trăng soi.Nàng ao ước được nghe thêm giọng hátĐể giấc mơ đẹp mãi đến ngàn đời.Sau phút bồi hồi, tôi chúc nàng sẽ gặpVà nhận ra trong giấc mơ giọng hátCủa gã si tình nhút nhát tài hoa.Thời gian trôi qua... trôi qua...Gắn bó thiết tha... thiết tha...Đôi bạn học trò... hẹn hò hạnh phúc ...


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 74Tiếng đàn thêm náo nức quyện lời ca.Bỗng tất cả… cắt ngang!Một chiều bom dội.Tôi ôm đàn đến trước mộ nàngTrong tê tái tôi chôn đàn bên mộVà chôn theo giọng hát đã dâng nàng.Từ đó tôi lang thang, lang thangLòng dửng dưng với mọi cây đàn,Càng không một lần tôi hát,Tôi âm thầm nhút nhát hơn xưa.Suốt đời tôi chỉ hát trong mơVới tình sử cây đàn xưa bất diệt. ■<strong>The</strong> Love Story of a GuitaristBy TÜÖng Mai CÜ SïYears and years ago<strong>The</strong>re was a young studentWho was madly in love.But as a doveHe was too timid to speak to her.Although he was a good singerNight after night under her window,He didn’t dare to sing to herBut only played his guitar to express his love.One day after school,She told him about the unforgettable tuneComing from someone's guitarShone in the moon light.She dreamed the next nightTo listen to that guitarist’s golden singing voice...She hoped that in this way, her dream would be sweeter.Being so moved and so happy,He said to her: ”My best wishes to you...You will be satisfied certainly,And will recognize that singing voice hopefully....”Time unceasingly passed by...During that timeEverything was so nice !As a couple of doves


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 75<strong>The</strong>y fell in love.<strong>The</strong>y dreamed their happy future.Wonderful music, pretty songs would lead them to a fairyland.Suddenly,In a cold winter eveningEverything was cut short by enemy bombing.By her grave,Holding his guitarHe sobbed out the memories of her.Extremely sorrowing at this misfortune,Beside the grave,He buried his guitar and his love songs together.<strong>The</strong>n he became a wanderer...Since that momentTo every guitar he was indifferentAnd especially, not once he ever sang again.He became more and more timid and tranquilPerhaps, he would sing with melancholyIn his intimate guitar’s tune.It could happen, but in his dreams only. ■Nºa ñêmTác giả: Tâm TâmGiật mình trong giấc chiêm baoQuờ tay hoảng hốt choàng vào...trống khôngTỉnh rồi, nước mắt lưng tròngNhớ ra mình vẫn mênh mông một mình.Bán DåTương Mai Cư Sĩ dịch sang Hán ViệtBất giác kinh tỉnh mộngLưỡng thủ bao hư khôngSong nhãn hàm mãn lệCô thân mang mang trung.半 夜( 相 梅 居 士 )


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 76不 覚 驚 醒 夢兩 手 包 虛 空雙 眼 含 滿 淚孤 身 茫 茫 中Nºa ñêmTương Mai Cư Sĩ dịch từ bản Hán ViệtGiật mình chợt tỉnh mộngĐôi tay ôm hư khôngCặp mắt dâng đẫm lệMột mình giữa mênh mông.MidnightTranslation by Tương Mai Cư SĩMidnight, in a dream, waking up suddenlyIn a panic, I embrace the empty space,Realizing that tears are running on my face,I remember: I am alone in the immensity.Nºa ñêmTương Mai Cư Sĩ dịch từ Anh Ngữ sang thất ngôn tứ tuyệtChợt tỉnh nửa đêm giữa giấc mơ,Kinh hoàng ôm chặt lấy hư vô.Lệ tràn đẫm ướt trên khuôn mặt,Chìm giữa mênh mông, thân quạnh côMinuitDu délire onérique sursautéeJe remue les bras, l'espace est tout creux.S’éveillée, les larmes montent aux yeux,Me rappellant que je reste esseulée. ■NGUYỄN CHÂN 05.05.2010


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 77Hoa Hoàng LanThanh Trà Tiên TºEm thương mãi hoa Hoàng Lan ngày ấy,Nhớ tuổi hồng, tà áo trắng tinh khôiGió xôn xao rung ánh mắt, bờ môi,Thơm ngón tay nâng niu hương cánh mỏng.Chiều tiễn anh, gió biên thùy vời vợiMây lửng lơ giữa xa vắng chơi vơi,Ta ngập ngừng... lời nói đọng trên môi,Chỉ ngơ ngác Hoàng Lan như muốn hỏi..Em xa quê cũng từ mùa thu ấyHai đứa mình chưa kịp nói chia tay,Ơi Hoàng Lan, sao chả nói em hayĐã yêu rồi, hay chỉ mấy.. đơn sơ…Hương gió say.. hương mùa thu đâu đóNghe lòng còn thương mến cánh Hoàng Lan! ■Thanh Trà Tiên Tử


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 78A coming and goinglife corner Translated to sing byHoang-Tam HiltonSo many years I’m still wanderingNot knowing where, growing so tiredOver my shoulders the sun and moonShine forever my life cornerWhat word that comes from the trees ‘n grassA drunken night, life passes by swiftlyFirst spring, then summer have gone byIn early fall horse steps are heard from afarClouds overhead ‘n sun over shouldersI walk away, the river staysA love spirit suddenly callsSomeone’s image comes to my mind.This rain reminds me of old rainsTiny raindrops fall inside meEndless years not once a meetingNot knowing where is really home.<strong>The</strong> road circles around sadlyOne side young grass, one side small dreamsof long agoEach sunset call is the graveyard’sEach ocean call is heard from riversand streamsWhile returning I think of leavingfor high mountains, for wide oceans<strong>The</strong> mankind’s arms have yet embracedWild winds blow through all my young years.Today I’m drunk, sleeping late with lifeWake up, sorry for time gone by. ■Mt Cõi ñi VŠby Trịnh Công SơnBao nhiêu năm rồi còn mãi ra điÐi đâu loanh quanh cho đời mỏi mệtTrên hai vai ta đôi vầng nhật nguyệtRọi xuống trăm năm một cõi đi vềLời nào của cây lời nào cỏ lạMột chiều ngồi say, một đời thật nhẹ ngày quaVừa tàn mùa xuân rồi tàn mùa hạMột ngày đầu thu nghe chân ngựa về chốn xaMây che trên đầu và nắng trên vaiÐôi chân ta đi sông còn ở lạiCon tinh yêu thương vô tình chợt gọiLại thấy trong ta hiện bóng con ngườiNghe mưa nơi nầy lại nhớ mưa xaMưa bay trong ta bay từng hạt nhỏTrăm năm vô biên chưa từng hội ngộChẳng biết nơi nao là chốn quê nhàÐường chạy vòng quanh một vòng tiều tụyMột bờ cỏ non một bờ mộng mị ngày xưaTừng lời tà dương là lời mộ địatừng lời bể sông nghe ra từ độ suối kheTrong khi ta về lại nhớ ta điÐi lên non cao đi về biển rộngÐôi tay nhân gian chưa từng độ lượngNgọn gió hoang vu thổi suốt xuân thì.....Hôm nay ta say ôm đời ngủ muộnĐể sớm mai đây lại tiếc xuân thì. ■


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 79<strong>The</strong> AustralianBallet and Its HistoryResearched and written by Minh Thu<strong>The</strong> Australian Ballet celebrates its 50th anniversary this year and to begin the season DavidMcAllister, artistic director of the company, commissioned a triple bill, Infinity. It’s almost as if he gavethe choreographers the famous brief from Ballets Russes founder Sergei Diaghilev : “Astonish me!” Ithas a very different feeling from the usual Australian mixed bill, McAllister believed – and it includeda take of Swan Lake bound to ruffle feathers.But let’s first mention briefly here the history of the Australian Ballet which is the largestclassical ballet company in Australia. It was founded by J. C. Williamson <strong>The</strong>atres Ltd. and theAustralian Elizabethan <strong>The</strong>atre Trust in 1962, with the English-born dancer, teacher, repetiteur and


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 80director Dame Peggy van Praagh as founding artistic director. Today, it is recognised as one of theworld's major international ballet companies.<strong>The</strong> roots of the Australian Ballet can be found in the Borovansky Ballet, a company founded in 1940by the Czech dancer Edouard Borovansky. Borovansky had been a dancer in the touring balletcompany of the famous Russian ballerina Anna Pavlova and, after visiting Australia on tour with theCovent Garden Russian Ballet, he decided to remain in Australia, establishing a ballet school inMelbourne in 1939, out of which he developed a performance group which became the BorovanskyBallet. <strong>The</strong> company was supported and funded by J. C. Williamson <strong>The</strong>atres Ltd from 1944.Following Borovansky's death in 1959, the English dancer and administrator Dame Peggy van Praaghwas invited to become artistic director of the company. J. C. Williamson <strong>The</strong>atres Ltd decided todisband the Borovansky Ballet in 1961.In 1961, J. C. Williamson <strong>The</strong>atres Ltd and the Australian Elizabethan <strong>The</strong>atre Trust receivedfederal subsidies towards the establishment of a national ballet company. <strong>The</strong>se organisationsestablished the Australian Ballet Foundation to assist with the establishment of a new company, whichin 1962 became the Australian Ballet. Peggy van Praagh, who had been kept on a retainer by J. C.Williamson <strong>The</strong>atres Ltd through the intervening year between the disbanding of the Borovansky Balletand the establishment of the Australian Ballet, was invited to become the founding artistic director ofthe company. <strong>The</strong> majority of the dancers employed by the fledgling company were drawn from formermembers of the Borovansky Ballet. <strong>The</strong> first performance by the Australian Ballet was staged at HerMajesty's <strong>The</strong>atre, Sydney. <strong>The</strong> principal dancers in the Australian Ballet's first season were KathleenGorham, Marilyn Jones and Garth Welch. Van Praagh also invited the Royal Ballet's Ray Powell totemporarily became the company's first Ballet Master, with <strong>Le</strong>on Kellaway (brother of CecilKellaway), a former dancer with the Covent Garden Russian Ballet, as the company's first balletteacher. In 1967 van Praagh established the Australian Ballet School, which was formed specially totrain dancers for the company and remains the company's associate school to this day.Today the company is based in Melbourne and regularly tours to all the major cities withinAustralia, with lengthy seasons in Melbourne at the State <strong>The</strong>atre (accompanied by Orchestra Victoria)and in Sydney at the Sydney Opera House. For one week in alternate years, the Australian Balletperforms at the Lyric <strong>The</strong>atre at the Queensland Performing Arts Centre in Brisbane, and one weekeach year, at the Adelaide Festival Centre in Adelaide. <strong>The</strong> company also occasionally toursinternationally, and performs annually in an intimate outdoor setting on Hamilton Island.<strong>The</strong> Australian Ballet works in close cooperation with the Australian Ballet School, of whichmany of the company's dancers are graduates. Giving approximately 200 performances a year, theAustralian Ballet is the busiest ballet company in the world. With a vast repertoire which includes themajor classical and heritage works as well as contemporary productions, it follows its artistic vision of"Caring for Tradition, Daring to be Different". Each year, the company also presents an extensivenational education programme, run by Colin Peasley a former Principal Dancer with the company, tofurther inspire and educate its audiences.


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 81Ballet students at the Australian Ballet School.Box office sales, derived from its strong and loyal audience base, are the foundation of thecompany's income stream. <strong>The</strong> Australian Ballet also receives funding from the Australian, Victorianand New South Wales governments, corporate sponsors, private donors and bequests.<strong>The</strong> company's current Artistic Director is David McAllister AM, who was a Principal Danceruntil 2001. <strong>The</strong> company's previous Artistic Directors were: Ross Stretton (1996–2001); Maina Gielgud(1983–96); Marilyn Jones (1979–82); Anne Woolliams (1976–77); Sir Robert Helpman (1965–76) andthe founding Artistic Director, Dame Peggy van Praagh (1962–74; 1978).<strong>The</strong> most recent appointment to the position of Executive Director is Valerie Wilder, succeedingRichard Evans. Dame Margaret "Peggy" van Praagh, DBE had a long and distinguished career in balletas a dancer, choreographer, teacher, repetiteur, producer, advocate and director. (Fig. 1).Fig. 1.- Dame Peggy Van Praagh teaching ballet in Melbourne in 1965.Peggy van Praagh was first artistic director of the Australian Ballet. She held the position from1962, the year of the company's inception, until 1974, sharing it with Robert Helpman between 1965and 1974. She returned to direct the company again during 1978.Van Praagh was also an educator and a tireless advocate for dance. During her career inAustralia, along with Bernard James of the University of New England's continuing education program,she was instrumental in organising a series of summer schools in dance that had a long-lastinginfluence on dance in Australia. She also helped establish the advocacy body, Ausdance (formerlyAustralian Association for Dance Education). In 1982 she was coordinator of dance studies at theWestern Australian Academy of Performing Arts, Edith Cowan University, Perth. She wasposthumously inducted into the Hall of Fame at the 2000 Australian Dance Awards.<strong>The</strong> Telstra Ballet Dancer Awards have been made annually since 2003, in support of theaspirations of <strong>The</strong> Australian Ballet's elite young dancers. It is the biggest prize available specifically toa dancer in Australia, with a cash prize of $20,000 to the winner. <strong>The</strong> Telstra People's Choice Award ismade to the most popular of the nominees in that year, using internet and SMS voting. <strong>The</strong> winner ofthe People's Choice receives a cash prize of $5,000.For the first time since the inauguration of the awards, the judging panel was unable to separate twodancers for the main award in 2010 and each received $20,000. <strong>The</strong> winners were Ty King-Wall andDana Stephensen. Amy Harris won the People's Choice Award for the second time (she also won it in2008).In 2011, Chengwu Guo became the first male dancer to take out both the main award and thePeople's Choice.So from its start in 1962, half a century later, the Australian Ballet is celebrating its goldenanniversary. <strong>The</strong> milestone spans a performance history of spectacular ballet classics (Fig. 2) and edgy


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 82contemporary work creates by Australian and international choreographers. <strong>The</strong> past and presentcollide as the Australian Ballet marks its 50 th year with the world premiere of a triple bill that turnstradition on its head.Fig. 2.- Classical ballet “Onegin”. Source : <strong>The</strong> Age.In a production drawn from indigenous, contemporary and classical dance, three leadingchoreographers namely Graeme Murphy, Gideon Obarzanek and Stephan Page (Fig. 3), set out toastonish.Fig. 3.- Choreographers Greame Murphy, Gideon Obarzanek, Stephan Page. (Source:Melbourne Weekly).<strong>The</strong> three new works from three major choreographers all have new scores and dancers fromtwo different companies, would perform with the Australian Ballet : the indigenous company BangarraDance <strong>The</strong>atre and the contemporary dance outfit Chunky Move. None of the Australian Ballet dancersperformed in more than one work, so there was a bit of what David McCallister called “horse-trading”,deciding who would work with which choreographer.Gideon Obarzanek studied at the Australian Ballet School and started his choreographic careerthere. His work for Infinity. <strong>The</strong>re definitely a Prince Involved unpicked, deconstructed and reflected onthe nature of classical dance, on Swan Lake and on the ideal of love. When he started working with thedancers, he got them to read the transcripts of these interviews, to watch videos of traditional versionsof Swan Lake and to make up new versions that took their cues from the accounts in the transcripts.<strong>The</strong>y were also asked to take some ideas and work with his dancers and others to create choreography.At Chunky Move he took a task and an idea and they worked as a group to generate movement andphrases. At a rehearsal of a section of Swan Lake’s famous Dance of the Cygnets, the double thrust ofhis approach became clear. This scene included familiar versions of the sharp, precise, synchronisedpas de quatre (Fig. 4) that was regarded as a showcase for up-and-coming young dancers but it


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 83embraced other forms of movement. According to Obarzanek when he began working on the piece theissue of disrespect came up due to the above-mentioned other forms of movement. Nevertheless, hethought Swan Lake impact remained in his take on it; as he said “the work itself is so powerful that itcontinually moves you – well, it moves me – when it transforms back into the fictional, romantic balletwork”. Obarzanek was then prepared for divided response to his work.Fig. 4.- Swan Lake ’s famous Dance of the Cygnets.Greame Murphy, the first artistic director of the Sydney Dance Company has had a longrelationship with the Australian Ballet as a student, a dancer, and a choreographer who has createdsome of its best-known works. His previous work for the Australian Ballet was the full-length Romeoand Juliet, staged late last year; for Infinity (Fig.5) he felt happy to be able to create a work free fromthe tyranny of story. For his piece <strong>The</strong> Narrative of Nothing, he had a new score by Brett Dean, FireMusic, co-commissioned by the Australian Ballet and the Royal Stockholm Philharmonic Orchestra.<strong>The</strong> work began as Dean’s response to the Black Saturday bushfire of 2009; it has been slightlyreworked for this performance. According to Murphy the score was overwhelming in many waysbecause of its density but he was delighted with the way the dancers responded to the work and itsdemands. “I’ve focused on some new talent and I’m really delighted with their eagerness andcommitment,” he said.Murphy’s ballet is about provoking and evoking responses – and, despite his wish to moveaway from narrative, it’s also about the fact that “we can’t help making up stories”, particularly whenwatching a dancer on stage. “I’m incredibly interested in the human ability to grasp abstraction,” hesaid. This was encapsulated by something he spoke of in the note he prepared for the program :”For weare like children who by nature’s design gaze upwards and see dragons in the clouds.”


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 84Fig. 5.- Dancers Cameron Hunter, Vivienne Wong and Waangenga Bianco from the AustralianBallet Infinity.Fig. 6 & 7.- Dancers rehearse for the AB Infinity triple bill marking the company 50 thAnniversary.To Bangara Dancer <strong>The</strong>atre artistic director Stephan Page, gazing upward is an essentialelement of Warumuck – In the dark Night. It is inspired by Aboriginal narratives about the stars, talesthat often have equivalents in Western myths and cosmologies. <strong>The</strong>re are stories of the evening stars; ofthe lunar eclipse that gives birth to new stars; of the constellation of the seven sisters, hunters andgatherers with a maternal impulse. <strong>The</strong>re is an innocence behind these stories and a simplicity, he says;it hasn’t been easy to find depth, intention or strong emotion in their narrative. To him, what unites thesegment is that they are brought together “under the one blanket of the galaxy that is mother, that is thenight landscape. Seven to nine stories in their own cluster, connected to the one spirit.Stephen Page is no stranger to the Australian Ballet: this is the fifth work he made for thecompany. <strong>The</strong> first time, in 1996, for artistic director Maina Gielgud, he created a work purely for theAustralian Ballet’s own dancers; next time, he brought in Bangara members for Rites, (Fig. 8 & 9) amemorable engagement with Stravinsky’s Rite of Spring, (Fig.10).


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 85Fig. 8 & 9 .- Bangara dancers performing in Stepen Page’s Rites.Fig. 10.- Bangara dancers performing Stravinski’s Rite of Spring.<strong>The</strong> performers of Bangara have classical ballet as part of their training as well as moderndance, Pilate and Yoga. <strong>The</strong>y also have traditional dance – a focus on repetition of movement. WhenBangara dancers move as a group, there is a kind of spiritual rhythm, an internal connection, and itcomes from the trust of surrendering our energy to the land, as said by Stephen Page. Collaboratingbetween the two companies is about sharing the language. Thus to Stephen Page the process is moreinteresting than the product you put on stage. He said : “<strong>The</strong>re’s a showpiece but the sacred process forme and the dancers is meeting each other and their creative development. That’s what matters : Artistscoming together.”Stephen and Gideon were both dancers for Graem Murphy, and Stephen said : “It must besatisfying for Murphy, as a contemporary elder, looking at these story-tellers working with him on atriple bill” – all with a brief to astonish us, the audience as observed by Philippa Hawker in her articleBold Moves.To conclude this article this humble researcher/writer would like to mention some of theAustralian Ballet Company’s achievements over its 50 years of existence to heartily congratulate it onits 50 th Anniversary :Over 50 years the Australian Ballet has : invested in $40 million worth of costume and sets;


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 86sold more than 12 million tickets to its performances;danced through 200,000 pairs of pointe shoes; performed 7201 shows;used 7000 metres of fabric to make more than 700 tutus;created Australia’s most expensive tutu, worth more than $5000, for Peter Wright’s <strong>The</strong>Nutcracker;employed more than 500 dancers;amassed a repertoire of 389 ballets by 144 choreographers;funded 237 commissions; toured to 37 countries,and been led by seven artistic directors : Peggy Van Praagh, Robert Helpman, AnneWoolliams, Marilyn Jones, Maina Gielgud, Ross Stretton and David McCallister. ■Minh ThuMelbourne, May 2012SourcesWikipedia - Australian Ballet Company’s history;<strong>The</strong> majority of photos were gathered from the Internet, and various articles.Article “Bold Moves” by Philippa Hawker. Life and Style<strong>The</strong> Age.- Article “To the Pointe” by Mary-Jane Daffy. Melbourne Weekly.


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 87Tale of Two SpeechesDavid Lš Lãng Nhân“Four score and seven years ago our fathers brought forth on this continent a new nationconceived in Liberty and dedicated to the proposition that all men are created equal.”Thus President Abraham Lincoln, of the USA, began his Gettysburg address on November 19,1863. Although the Gettysburg address remains the event’s most famous speech, Mr. Lincoln was notthe star of the show that day. On the contrary, Mr. Lincoln had been asked to close the ceremony with“a few appropriate remarks” only! <strong>The</strong> star of the show, the main speaker that day, was a brilliantscholar and statesman, the first American ever to earn a Ph.D. from a European University. He hadserved as the President of Harvard University, Governor of Massachusetts, Secretary of State, andAmbassador to Great Britain. He had been a candidate for Vice-President of the United States. But hewas best known as a formidable speaker, the foremost orator of his day.Oh yes, he had also composed a speech on the life of Washington, which he delivered 128times, raising 60,000 dollars toward the purchase of Mount Vernon as a National Shrine. He wasnearing the age of 70 at the time, and for forty years, he had stood before American crowds and givenfluent, flawless, and finished speeches.Thus at high noon on November 19th, 1863, Edward Everett, the main speaker, the star of theshow, advanced confidently to the rostrum of the platform at Gettysburg, looked over an anxious crowdof 15,000 and began one of his marvelous performances. <strong>Le</strong>t us savor the opening of this classicspeech:“Standing beneath this serene sky, overlooking these broad fields now reposing from the laborsof the waning year, the mighty Allegheny Mountains dimly towering before us, the graves of ourbrethren beneath our feet, it is with hesitation that I raise my poor voice to break the eloquent silenceof God and Nature. But the duty to which you have called me, must be performed. Grant me, I prayyou, your indulgence and your sympathy.”<strong>The</strong>n Everett spoke of the “…soldiers who lay in these honored graves. And you feel it, a newbond of Union that they shall lie side by side, until a clarion louder than that which marshaled them tocombat shall awake their slumbers. God bless the Union for its fearless sons. <strong>The</strong> blood of brave menhas been shed, and their names will be long remembered. No lapse of time, no distance of space, shallcause you to be forgotten.”Everett spoke mightily that day. He spoke of “…the birth of a nation and the promise of itsyouth.” He spoke of the “…America in mid-passage embroiled in a bitter and bloody war.” He spokeof “…marching men in blue and gray, flags waving against the smoke of the battle and the sounds ofdistant trumpets.” <strong>The</strong>n he “…bid farewell to the dust of these martyr-heroes” and visualized “…theAmerica of the future… stretching from coast to coast…”Wow! What a speech!But despite his marvelous talent and great effort, Everett’s speech was doomed to play asecondary role. For it has been said of Lincoln that of all his fine characteristics, he knew best how totouch the human heart and move it to a higher plane of understanding. Yes, time and tide have a way ofcontrolling fate. On that day, the message of the heart from Lincoln won the plaudits of the nation. Atanother time and another place, the elegant and educated speech of Everett would have been acclaimed.Actually, on the stage of American history that day at Gettysburg, Edward Everett had a part to


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 88play and he played it well. He spoke for two hours. He made the most beautiful speech to the ear of ahuge crowd. Lincoln spoke less than three minutes. But Lincoln sent a meaningful message to theheart and conscience of a nation and the world. That was the difference. A great lesson incommunication skill. <strong>The</strong> art of making a beautiful speech versus the art of sending a meaningfulmessage.I have been told that Drama touches our heart, Poem and Song set our souls free, but Speech isthere to convey a Message. Dr. Ralph Smedley, the founder of the Toastmasters International for publicspeaking training program also said: “In sending your message, it’s not the size of words that count.It’s the clearness of the thoughts.”I cannot agree more.In 1962 while I was a student in Maryland and during a guided tour of the GettysburgBattlefield, I spent a night there with the tour group and had my picture taken the next morning at themarked spot where Mr. Lincoln supposedly stood and delivered his famous address. As a ferventadmirer of Lincoln, I felt inspired to stand at that historical spot where he stood a century ago and Ihave never forgotten Mr. Lincoln’s timeless ringing message. It is clear, meaningful, and profound. Itis also brief. ■Madison, AL, January 2012


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 89ThÖ Haiku Kim-Châu7/2012Source: Google ImagesSñÄt MËTừ rời xa miền BắcĐất nước phân chia thuở thiếu thờiChỉ còn hoài niệm thôi…Tạm dung ở miền NamTưởng sẽ có những ngày yên ấmNhưng rồi cũng điêu tànKhi nước mất, nhà tanLênh đênh vượt ngàn trùng sóng nướcĐi tìm chốn bình anĐã gần trọn cuộc đờiLòng vẫn mang niềm thương nỗi nhớVề đất mẹ xa xôi. ■(30/4/12)


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 90Source: Google ImagesHè VŠPhượng rực đỏVe ra rả khắp nơiHè về rồi! ■Source: Google ImagesBܧmNắng chan hòaBướm rập rờn bay lượnGiữa rừng hoa. ■


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 91Source: Google ImagesThä DiŠuDiều lên caoLòng trẻ thơ hớn hởVui rạt rào. ■Source: Google ImagesT¡m Su°iGiữa trưa hèHò reo đi tắm suốiMát thỏa thê. ■


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 92Source: Google ImagesMË VÎtNhởn nhơ lội giữa dòngMẹ vịt đầy tình thương, chăm chútDẫn bầy con qua sông. ■Source: Google ImagesGót SonGót son hồngMẹ nâng niu bế bồngChờ khôn lớn ■Kim-Châu(11/2011)


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 93Greek DramaKing Oedipus(Part I)Author: SophoclesNote: A companion study of Oedipus the man by Thomas D. <strong>Le</strong> was published in the April 2011 issueof <strong>Firmament</strong>, which may be accessed at:http://thehuuvandan.org/firmamentapril2011.pdf***THE PERSONSOEDIPUS, King of <strong>The</strong>bes.Priest of Zeus.CREON, brother of Jocasta.CHORUS of <strong>The</strong>ban Elders.TIRESIAS, the Blind Prophet.JOCASTA, the Queen, sister to Creon.A Corinthian Shepherd.A <strong>The</strong>ban Shepherd.Messenger<strong>The</strong> following also appear, but do not speak:RESUME.-A Train of Suppliants.<strong>The</strong> children ANTIGONE and ISMENE.Laius, the descendant of Cadmus, and king of <strong>The</strong>bes (or <strong>The</strong>bè), had been told by an oracle that if ason were born to him by his wife Jocasta the boy would be his father’s death.Under such auspices, Oedipus was born, and his parents wanted to get rid of him on MountCithaeron to elude the prophecy. But he was saved by a compassionate shepherd, and became theadopted son of Polybus, king of Corinth. When he grew up he was troubled by a rumour that he wasnot his father’s son. He went to consult the oracle of Apollo at Delphi, and was told—not of his originbut of his destiny—that he should be guilty of parricide and incest.He was too horror-stricken to return to Corinth, and as he travelled the other way, he met Laiusgoing from <strong>The</strong>bes to Delphi. <strong>The</strong> travellers quarrelled and the son killed his father, but knew notwhom he had slain. He went onward till he came near <strong>The</strong>bes, where the Sphinx was making havoc ofthe noblest citizens, devouring all who failed to solve her riddle. But Oedipus succeeded and overcameher, and, as Laius did not return, was rewarded with the regal sceptre,—and with the hand of the queen.He reigned nobly and prosperously, and lived happily with Jocasta, by whom he had four


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 94children.But after some years a plague descended on the people, and Apollo, on being inquired of,answered that it was for Laius’ death. <strong>The</strong> act of regicide must be avenged. Oedipus undertakes the taskof discovering the murderer,—and in the same act discovers his own birth, and the fulfilment of boththe former prophecies.Jocasta hangs herself, and Oedipus in his despair puts out his eyes.King OedipusSCENE. Before the Royal Palace in the Cadmean citadel of <strong>The</strong>bes.OEDIPUS—Priest of Zeus(with the Train of Suppliants grouped before an altar).OEDIPUS. Nurslings of Cadmus, children of my care,Why press ye now to kneel before my gateWith sacred branches in those suppliant hands,While o’er your city clouds of incense riseAnd sounds of praise, mingling with sounds of woe?I would not learn of your estate, my sons,Through others, wherefore I myself am come,Your Oedipus,—a name well known to men.Speak, aged friend, whose look proclaims thee meetTo be their spokesman—What desire, what fearHath brought you? Doubt not of my earnest willTo lend all succour. Hard would be the heartThat looked unmoved on such a kneeling throng.PRIEST. Great ruler of my country, thou beholdest<strong>The</strong> different ages of our flock who hereAre gathered round thine altar,—some, whose wingHath not yet ventured far from home, and someBurdened with many years, priests of the Gods,Myself the arch priest of Zeus, and these fresh youths,A chosen few. Others there are who crowd<strong>The</strong> holy agora and the temples twainOf Pallas, and Ismenus’ hallowed fires,A suppliant host. For, as thyself perceivest,Our city is tempest tost, and all too weakTo lift above the waves her weary prowThat plunges in a rude and ravenous sea.Earth’s buds are nipped, withering the germs within,Our cattle lose their increase, and our wivesHave fruitless travail; and that scourge from Heaven,<strong>The</strong> fiery Pestilence abhorred of men,Descending on our people with dire stroke


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 95Lays waste the Home of Cadmus, while dark DeathWins ample tribute of laments and groans.We kneel, then, at thy hearth; not likening theeUnto the gods, I nor these children here,But of men counting thee the first in mightWhether to cope with earthly casualtyOr visiting of more than earthly Power.Thou, in thy coming to this <strong>The</strong>ban land,Didst take away the hateful tax we paidTo that stern songstress,—aided not by usWith hint nor counsel, but, as all believe,Gifted from heaven with life-restoring thought.Now too, great Oedipus of matchless fame,We all uplift our suppliant looks to thee,To find some help for us, whether from man,Or through the prompting of a voice Divine.Experienced counsel, we have seen and know,Hath ever prosperous issue. Thou, then, come,Noblest of mortals, give our city restFrom sorrow! come, take heed! seeing this our landNow calls thee Saviour for thy former zeal;And ’twere not well to leave this memoryOf thy great reign among Cadmean men,‘He raised us up, only again to fall.’<strong>Le</strong>t the salvation thou hast wrought for usBe flawless and assured! As once erewhileThy lucky star gave us prosperity,Be the same man to-day. Wouldst thou be kingIn power, as in command, ’tis greater farTo rule a people than a wilderness.Since nought avails or city or buttressed wallOr gallant vessel, if unmanned and void.OED. Ye touch me to the core. Full well I knowYour trouble and your desire. Think not, my sons,I have no feeling of your misery!Yet none of you hath heaviness like mine.Your grief is held within the single breastOf each man severally. My burdened heartMourns for myself, for <strong>The</strong>bè, and for you.Your coming hath not roused me from repose:I have watched, and bitterly have wept; my mindHath travelled many a labyrinth of thought.And now I have tried in act the only planLong meditation showed me. I have sent<strong>The</strong> brother of my queen, Menoeceus’ son,Creon, to learn, in Phoebus’ Delphian Hall,What word or deed of mine may save this city.


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 96And when I count the time, I am full of painTo guess his speed; for he is absent long,Beyond the limit of expectancy.But when he shall appear, base then were IIn aught to disobey the voice of Heaven.PR. Lo, in good time, crowning thy gracious word,’Tis told me by these youths, Creon draws near.OED. Apollo! may his coming be as blestWith saving fortune, as his looks are bright.PR. Sure he brings joyful news; else had he ne’erWorn that full wreath of thickly-berried bay.OED. We have not long to doubt. He can hear now.Enter CREON.OED. Son of Menoeceus, brother of my queen,What answer from Apollo dost thou bring?CREON. Good; for my message is that even our woes,When brought to their right issue, shall be well.OED. Speak forth to all. <strong>The</strong> burden of their griefWeighs more on me than my particular fear.CR. My lips shall utter what the God hath said.Sovereign Apollo clearly bids us driveForth from this region an accursed thingnor cherish it past cure.OED. What is the fault, and how to be redressed?CR. By exile, or by purging blood with blood.Since blood it is that shakes us with this storm.OED. Whose murder doth Apollo thus reveal?CR. My gracious lord, before thy prosperous reignKing Laius was the leader of our land.OED. Though I ne’er saw him, I have heard, and know.CR. Phoebus commands us now to punish home,Whoe’er they are, the authors of his death.OED. But they, where are they? Where shall now be read<strong>The</strong> fading record of this ancient guilt?CR He saith, ’tis in this land. And what is soughtIs found, while things uncared for glide away.


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 97OED. But where did Laius meet this violent end?At home, afield, or on some foreign soil?CR. He had left us, as he said, to visit Delphi;But nevermore returned since he set forth.OED. And was there none, no fellow traveller,To see, and tell the tale, and help our search?CR. No, they were slain; save one, who, flying in fear,Had nought to tell us but one only thing.OED. What was that thing? A little door of hope,Once opened, may discover much to view.CR. A random troop of robbers, meeting him,Outnumbered and o’erpowered him. So ’twas told.OED. What robber would have ventured such a deed,If unsolicited with bribes from hence?CR. We thought of that. But Laius being dead,We found no helper in our miseries.OED. When majesty was fallen, what miseryCould hinder you from searching out the truth?CR. A present trouble had engrossed our care.<strong>The</strong> riddling Sphinx compelled us to observe<strong>The</strong> moment’s grief, neglecting things unknown.OED. But I will track this evil to the springAnd clear it to the day. Most worthilyDoth great Apollo, worthily dost thouPrompt this new care for the unthought of dead.And me too ye shall find a just ally,Succouring the cause of Phoebus and the land.Since, in dispelling this dark cloud, I serveNo indirect or distant claim on me,But mine own life, for he that slew the kingMay one day turn his guilty hand ’gainst meWith equal rage. In righting Laius, then,I forward mine own cause.—Now, children, riseFrom the altar-steps, and lift your suppliant boughs,And let some other summon to this placeAll Cadmus’ people, and assure them, IWill answer every need. This day shall see usBlest with glad fortune through God’s help, or fallen.PR. Rise then, my children. Even for this we cameWhich our good lord hath promised of himself.Only may Phoebus, who hath sent this word,With healing power descend, and stay the plague. [Exeunt severally


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 98CHORUS (entering).Kind voice of Heaven, soft-breathing from the heightOf Pytho’s opulent home to <strong>The</strong>bè bright,What wilt thou bring to day?Ah, Delian Healer, say!My heart hangs on thy word with trembling awe:What new giv’n law,Or what returning in Time’s circling roundWilt thou unfold? Tell us, immortal sound,Daughter of golden Hope, tell us, we pray, we pray!First, child of Zeus, Pallas, to thee appealing,<strong>The</strong>n to sweet Artemis, thy sister, kneeling,Who with benignant handStill guards our sacred land,And thou, whose raysPierce evil from afar, ho! come and save,Ye mighty three! if e’er before ye drave<strong>The</strong> threatening fire of woe from <strong>The</strong>bè, come to day!For ah! the griefs that on me weighAre numberless; weak are my helpers all,And thought finds not a sword to frayThis hated pestilence from hearth or hall.Earth’s blossoms blasted fall:Nor can our women riseFrom childbed after pangs and cries;But flocking more and moreToward the western shore,Soul after soul is known to wing her flight,Swifter than quenchless flame, to the far realm of Night.So deaths innumerable abound.My city’s sons unpitied lie aroundOver the plague-encumbered groundAnd wives and matrons old on every handAlong the altar-strandGroaning in saddest griefPour supplication for relief.Loud hymns are sounding clearWith wailing voices near.<strong>The</strong>n, golden daughter of the heavenly sire,Send bright-eyed Succour forth to drive away this fire.And swiftly speed afar,Day blights what night hath spared. O thou whose handWields lightning, blast him with thy thundrous brand.O Phoebus, let thy fiery lances flyResistless, as they rove


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 99Through Xanthus’ mountain-grove![OEDIPUS has entered during the Choral song.]OED. Your prayers are answered. Succour and reliefAre yours, if ye will heed my voice and yieldWhat help the plague requires. Hear it from me,Who am hitherto a stranger to the tale,As to the crime. Being nought concerned therewith,I could not of myself divine the truth.But now, as one adopted to your state,To all of you Cadmeans I speak this:Whoe’er among you knoweth the murdererOf Laius, son of royal Labdacus,<strong>Le</strong>t him declare the deed in full to me.First, if the man himself be touched with fear,<strong>Le</strong>t him depart, carrying the guilt away;No harm shall follow him:—he shall go free.Or if there be who knows another here,Come from some other country, to have wroughtThis murder, let him speak. Reward from meAnd store of kind remembrance shall be his.But if ye are silent, and one present hereWho might have uttered this, shall hold his peace,As fearing for himself, or for his friend,What then shall be performed, hear me proclaim.I here prohibit all within this realmWhereof I wield the sceptre and sole sway,To admit the murderer, whosoe’er he be,Within their houses, or to speak with him,Or share with him in vow or sacrificeOr lustral rite. All men shall thrust him forth,Our dark pollution, so to me revealedBy this day’s oracle from Pytho’s cell.So firm is mine allegiance to the GodAnd your dead sovereign in this holy war.Now on the man of blood, whether he lurkIn lonely guilt, or with a numerous band,I here pronounce this curse:—<strong>Le</strong>t his crushed lifeWither forlorn in hopeless misery.Next, I pray Heaven, should he or they be housedWith mine own knowledge in my home, that IMay suffer all I imprecate on them.Last, I enjoin each here to lend his aidFor my sake, and the God’s, and for your landReft of her increase and renounced by Heaven.It was not right, when your good king had fallen,


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 100Although the oracle were silent still,To leave this inquisition unperformed.Long since ye should have purged the crime. But nowI, to whom fortune hath transferred his crown,And given his queen in marriage,—yea, moreover,His seed and mine had been one familyHad not misfortune trampled on his headCutting him off from fair posterity,—All this being so, I will maintain his causeAs if my father’s, racking means and mightTo apprehend the author of the deathOf Laius, son to Labdacus, and heirTo Polydorus and to Cadmus old,And proud Agenor of the eldest time.Once more, to all who disobey in thisMay Heaven deny the produce of the groundAnd offspring from their wives, and may they pineWith plagues more horrible than this to-day.But for the rest of you Cadmean men,Who now embrace my word, may Righteousness,Strong to defend, and all the Gods for ayeWatch over you for blessing in your land.LEADER OF CH. Under the shadow of thy curse, my lord,I will speak. I slew him not, nor can I show<strong>The</strong> man who slew. Phoebus, who gave the word,Should name the guilty one.OED. Thy thought is just,But man may not compel the Gods.CH. Again,That failing, I perceive a second way.OED. Were there a third, spare not to speak it forth.CH. I know of one alone whose kingly mindSees all King Phoebus sees—Tirésias,—heInfallibly could guide us in this quest.OED. That doth not count among my deeds undone.By Creon’s counsel I have sent twice o’erTo fetch him, and I muse at his delay.CH. <strong>The</strong> rumour that remains is old and dim.OED. What rumour? <strong>Le</strong>t no tale be left untried.CH. ’Twas said he perished by some wandering band.OED. But the one witness is removed from ken.CH. Well, if the man be capable of fear,


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 101He’ll not remain when he hath heard thy curse.OED. Words have no terror for the soul that daresSuch doings.CH. Yet lives one who shall convict him.For look where now they lead the holy seer,Whom sacred Truth inspires alone of men.Enter TIRESIAS.OED. O thou whose universal thought commandsAll knowledge and all mysteries, in HeavenAnd on the earth beneath, thy mind perceives,Tirésias, though thine outward eye be dark,What plague is wasting <strong>The</strong>bè, who in thee,Great Sir, finds her one saviour, her sole guide.Phoebus (albeit the messengers perchanceHave told thee this) upon our sending sentThis answer back, that no release might comeFrom this disaster, till we sought and foundAnd slew the murderers of king Laius,Or drave them exiles from our land. Thou, then,Withhold not any word of auguryOr other divination which thou knowest,But rescue <strong>The</strong>bè, and thyself, and me,And purge the stain that issues from the dead.On thee we lean: and ’tis a noble thingTo use what power one hath in doing good.TIRESIAS. Ah! terrible is knowledge to the manWhom knowledge profits not. This well I knew,But had forgotten. Else I ne’er had come.OED. Why dost thou bring a mind so full of gloom?TI. <strong>Le</strong>t me go home. Thy part and mine to-dayWill best be borne, if thou obey me in that.OED. Disloyal and ungrateful! to deprive<strong>The</strong> state that reared thee of thine utterance now.TI. Thy speech, I see, is foiling thine intent;And I would shield me from the like mishap. (Going.)OED. Nay, if thou knowest, turn thee not away:All here with suppliant hands importune thee.TI. Yea, for ye all are blind. Never will IReveal my woe;—mine, that I say not, thine.OED. So, then, thou hast the knowledge of the crimeAnd wilt not tell, but rather wouldst betrayThis people, and destroy thy fatherland!


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 102TI. You press me to no purpose. I’ll not pain<strong>The</strong>e, nor myself. Thou wilt hear nought from me.OED. How? Miscreant! Thy stubbornness would rouseWrath in a breast of stone. Wilt thou yet holdThat silent, hard, impenetrable mien?TI. You censure me for my harsh mood. Your ownDwells unsuspected with you. Me you blame!OED. Who can be mild and gentle, when thou speakestSuch words to mock this people?TI. It will come:Although I bury it in silence here.OED. Must not the King be told of what will come?TI. No word from me. At this, an if thou wilt,Rage to the height of passionate vehemence.OED. Ay, and my passion shall declare my thought.’Tis clear to me as daylight, thou hast been<strong>The</strong> arch-plotter of this deed; yea, thou hast doneAll but the actual blow. Hadst thou thy sight,I had proclaimed thee the sole murderer.TI. Ay, say’st thou so?—I charge thee to abideBy thine own ordinance; and from this hourSpeak not to any <strong>The</strong>ban nor to me.Thou art the vile polluter of the land.OED. O void of shame! What wickedness is this?What power will give thee refuge for such guilt?TI. <strong>The</strong> might of truth is scatheless. I am free.OED. Whence came the truth to thee? Not from thine art.TI. From thee, whose rage impelled my backward tongue.OED. Speak it once more, that I may know the drift.TI. Was it so dark? Or wouldst thou tempt me further?OED. I cannot say ’twas clear. Speak it again.TI. I say thou art the murderer whom thou seekest.OED. Again that baleful word! But thou shalt rue.TI. Shall I add more, to aggravate thy wrath?OED. All is but idleness. Say what thou wilt.TI. I tell thee thou art living unawaresIn shameful commerce with thy near’st of blood,Ignorant of the abyss wherein thou liest.


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 103OED. Think you to triumph in offending still?TI. If Truth have power.OED. She hath, but not for thee.Blind as thou art in eyes and ears and mind.TI. O miserable reproach, which all who nowBehold thee, soon shall thunder forth on thee!OED. Nursed in unbroken night, thou canst not harmOr me, or any man who seeth the day.TI. No, not from me proceeds thy fall; the God,Who cares for this, is able to perform it.OED. Came this device from Creon or thyself?TI. Not Creon: thou art thy sole enemy.OED. O wealth and sovereign power and high successAttained through wisdom and admired of men,What boundless jealousies environ you!When for this rule, which to my hand the StateCommitted unsolicited and free,Creon, my first of friends, trusted and sure,Would undermine and hurl me from my throne,Meanly suborning such a mendicantBotcher of lies, this crafty wizard rogue,Blind in his art, and seeing but for gain.Where are the proofs of thy prophetic power?How came it, when the minstrel-hound was here,This folk had no deliverance through thy word?Her snare could not be loosed by common wit,But needed divination and deep skill;No sign whereof proceeded forth from theeProcured through birds or given by God, till I,<strong>The</strong> unknowing traveller, overmastered her,<strong>The</strong> stranger Oedipus, not led by birds,But ravelling out the secret by my thought:Whom now you study to supplant, and trustTo stand as a supporter of the throneOf lordly Creon,—To your bitter painThou and the man who plotted this will huntPollution forth.—But for thy reverend lookThou hadst atoned thy trespass on the spot.CH. Your friends would humbly deprecate the wrathThat sounds both in your speech, my lord, and his.That is not what we need, but to discernHow best to solve the heavenly oracle.TI. Though thou art king and lord, I claim no less


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 104Lordly prerogative to answer thee.Speech is my realm; Apollo rules my life,Not thou. Nor need I Creon to protect me.Now, then: my blindness moves thy scorn:—thou hastThy sight, and seest not where thou art sunk in evil,What halls thou dost inhabit, or with whom:Know’st not from whence thou art—nay, to thy kin,Buried in death and here above the ground,Unwittingly art a most grievous foe.And when thy father’s and thy mother’s curseWith fearful tread shall drive thee from the land,On both sides lashing thee,—thine eye so clearBeholding darkness in that day,—oh, then,What region will not shudder at thy cry?What echo in all Cithaeron will be mute,When thou perceiv’st, what bride-song in thy hallWafted thy gallant bark with nattering galeTo anchor,—where? And other store of illThou seest not, that shall show thee as thou art,Merged with thy children in one horror of birth.<strong>The</strong>n rail at noble Creon, and contemnMy sacred utterance! No life on earthMore vilely shall be rooted out, than thine.OED. Must I endure such words from him? Begone!Off to thy ruin, and with speed! Away,And take thy presence from our palace-hall!TI. Had you not sent for me, I ne’er had come.OED. I knew not thou wouldst utter folly here,Else never had I brought thee to my door.TI. To thee I am foolish, then; but to the pairWho gave thee life, I was wise.OED. Hold, go not! who?Who gave me being?TI. To-day shall bring to lightThy birth and thy destruction.OED. Wilt thou stillSpeak all in riddles and dark sentences?TI. Methought thou wert the man to find them out.OED. Ay! Taunt me with the gift that makes me great.TI. And yet this luck hath been thy overthrow.OED. I care not, since I rescued this fair town.TI. <strong>The</strong>n I will go. Come, sirrah, guide me forth!


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 105OED. Be it so! For standing here you vex our eye,But, you being gone, our trouble goes with you.TI. I go, but I will speak. Why should I fearThy frown? Thou ne’er canst ruin me. <strong>The</strong> wordWherefore I came, is this: <strong>The</strong> man you seekWith threatening proclamation of the guiltOf Laius’ blood, that man is here to-day,An alien sojourner supposed from far,But by-and-by he shall be certifiedA true-born <strong>The</strong>ban: nor will such eventBring him great joy; for, blind from having sightAnd beggared from high fortune, with a staffIn stranger lands he shall feel forth his way;Shown living with the children of his loins,<strong>The</strong>ir brother and their sire, and to the wombThat bare him, husband-son, and, to his father,Parricide and corrival. Now go in,Ponder my words; and if thou find them false,then say my power is naught in prophecy.[Exeunt severallyCHORUS.Whom hath the voice from Delphi’s rocky throneLoudly declared to have doneHorror unnameable with murdering hand?With speed of storm-swift car’Tis time he fled afarWith mighty footstep hurrying from the land.For, armed with lightning brand,<strong>The</strong> son of Zeus assails him with fierce bounds,Hunting with Death’s inevitable hounds.Late from divine Parnassus’ snow-capped heightThis utterance sprang to light,To track by every path the man unknown.Through woodland caverns deepAnd o’er the rocky steepHarbouring in caves he roams the wild alone,With none to share his moan.Shunning that prophet-voice’s central sound,Which ever lives, and haunts him, hovering round.<strong>The</strong> reverend Seer hath stirred me with strange awe.Gainsay I cannot, nor yet think him true.I know not how to speak. My fluttering heartIn wild expectancy sees nothing clear.Things past and future with the present doubtAre shrouded in one mist. What quarrel lay’Twixt Cadmus’ issue and Corinthus’ heir


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 106Was never shown me, from old times till now,By one on whose sure word I might relyIn running counter to the King’s fair fame,To wreak for Laius that mysterious death.Zeus and Apollo scan the ways of menWith perfect vision. But of mortals hereThat soothsayers are more inspired than IWhat certain proof is given? A man through witMay pass another’s wisdom in the race.But never, till I see the word fulfilled,Will I confirm their clamour ’gainst the King.In open day the female monster came:<strong>The</strong>n perfect witness made his wisdom clear.<strong>The</strong>bè hath tried him and delights in him.Wherefore my heart shall still believe him good. ■(End of Part 1)CÁC VAI :Thäm KÎch Hy LåpVua Oedipus(Phần I)Soạn giả : SophoclesDịch giả Minh Thu***- OEDIPUS : Vua xứ THEBÈ.- Giáo sĩ đền sấm Thần ZEUS.- CREON, em trai của JOCASTA.- Đoàn hợp xướng của các Trưởng thượng THEBÈ.- TIRESIAS, nhà tiên tri mù.- JOCASTA, Hoàng hậu, chị của CREON.- Một mục tử CORINTH.- Một mục tử THEBÈ.- Người đưa tin.Những người dưới đây cũng xuất hiện, nhưng không nói gì :- Một toán người thỉnh cầu.- Hai trẻ ANTIGONE và ISMENE.CẢNH: Trước Cung Điện Hoàng Gia trong thành CADMÉE của THEBÈ.


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 107Sơ lược vở kịch : Laius, hậu duệ của Cadmus, là vua của <strong>The</strong>bè, được một lời tiên tri phán rằng nếuJocasta, vợ ông sinh cho ông một hoàng nam, thì người con đó sẽ gây ra cái chết của cha hắn. Thể theođiềm báo đó, Oedipus ra đời, và bố mẹ ông đã mưu hại ông trên đồi Cithaeron để tránh hậu họa của lờitiên tri kia. Nhưng Oedipus đã được một mục tử người Corinth nhân từ cứu thoát, và trở thành con nuôicủa Polybus, vua xứ Corinth. Khi lớn lên Oedipus đã khó chịu về một lời đồn đại rằng ông không phảilà con của bố ông. Ông bèn đi tham vấn thần Apollo ở Delphi và thay vì được biết gốc gác của mình thìông lại được cho hay về định mệnh của ông - ấy là ông sẽ phạm hai tội giết cha và loạn luân. Quáhoảng kinh nên thay vì trở lại Corinth, ông đã đi rẽ theo ngả khác và gặp Laius đang từ Thibè điDelphi. Hai khách bộ hành có chuyện xích mích rồi ẩu đả nhau và người con đã giết cha mình màkhông biết người mình vừa giết là ai. Oedipus tiếp tục đi cho đến khi gần tới Thibè, nơi mụ Nhân Sưđang gây tang thương cho những công dân quý tộc nhất, ăn tươi nuốt sống tất cả những ai không giảiđáp được câu đố của mụ ta. Nhưng Oedipus đã giải được câu đố và thắng mụ ta, và vì Laius không trởvề, nên Oedipus được ban thưởng vương trượng lên làm vua, cùng là được lấy hoàng hậu. Ông đã hàohiệp trị vì và tạo được sự thịnh vượng, và sống hạnh phúc với Jocasta, người đã sinh cho ông bốn ngườicon. Nhưng sau vài năm, một dịch bệnh đã đổ xuống đầu dân chúng, rồi khi được tham vấn thì thầnApollo trả lời đó là hậu quả của cái chết của Laius. Hành động giết vua phải được trả thù. Oedipus đảmnhiệm trọng trách tìm ra kẻ sát nhân, và khi đạt tới kết quả này thì cũng là lúc ông phát giác ra gốc gáccủa mình, cùng với chuyện ông đã phạm đúng hai tội giết cha và loạn luân như lời tiên tri. Jocasta treocổ tự vẫn, và trong niềm tuyệt vọng Oedipus đã tự móc mắt để bị mù.CẢNH : Trước Cung Điện Hoàng Gia trong thành CADMÉE của THEBÈ.OEDIPUS – GIÁO SĨ ĐỀN ZEUS.(Với đoàn người thỉnh cầu tụ tập trước một tế đài)OEDIPUS : Hỡi các con thơ của Cadmus mà ta chăm nom săn sóc, có chuyện gì khiến các con nayphải đến đây quỳ gối trước ta, với đôi tay khẩn cầu dâng những cành thiêng liêng, trong khi nhữngđám khói hương dâng tỏa trên thành phố của các con cùng những tiếng vang ngợi ca xen lẫn những lờithan van đau khổ như thế? Ta không muốn được biết, qua những người khác, về tình trạng của các con,vì thế ta đích thân ra đây. Oedipus của các con, một tính danh muôn người đều biết. Hãy nói đi, ngườibạn già của ta vì ông có dáng dấp để làm phát ngôn viên cho họ. Niềm mong mỏi gì, nỗi lo sợ nào đãđưa bạn đến đây? Hãy chớ có hồ nghi thiện chí nhiệt thành của ta để đem lại sự tế độ. Trước đám ngườiđang quỳ gối kia thì chỉ người nào có trái tim sắt đá mới không cảm thấy mủi lòng.GIÁO SĨ : Tâu Đại vương của đất nước tôi, Ngài đã nhận thức rõ tuổi tác chênh lệch của nhóm ngườitụ tập nơi đây quanh tế đài của Ngài, một số người chưa hề cất cánh xa khỏi mái gia đình, số khác thìđã nhiều năm là những giáo sĩ tông đồ, cùng với ngay bản thân bỉ nhân, giáo sĩ thượng đẳng của Đềnsấm thần Zeus, và những người trẻ này là vài người được lựa chọn. Những người khác mà đứng đầy đạitrường thiêng liêng và từ lưỡng đền Pallas với nhiệt thành dâng hiến của Ismenus; tất cả chúng tôi đâylà một đoàn người thỉnh nguyện. Và như chính Ngài đã nhận thức thành phố của chúng tôi đang lao đaovì gió bão, và tất cả đều quá yếu thế không thể nâng mình lên trên những làn sóng gây mòn mỏi khiếnbị đẩy xuống một biển nước hung hãn và tham lam. Hoa mầu bị tàn rụi, rễ mầm héo úa, mục súc ít sinhsản, các bà vợ chúng tôi gia công làm lụng không lợi tức; và sự vùi dập của trời với nạn dịch khủngkhiếp, mà con người ghê sợ, đã giáng cho dân chúng một đòn tệ hại, gây hoang tàn cho quê hương củaCadmus, trong khi cái chết đen tối thắng thế thì gây ra đầy những tiếng than van, rên siết. Vì thế chonên chúng tôi quỳ gối nơi này; không phải là bỉ nhân hay lũ nhỏ này coi Ngài như thần thánh, mà chỉ lànhững người trông cậy vào Ngài trước tiên xem liệu có thể đối phó trước hết với những thiệt hại vật


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 108chất, hay để viếng thăm cái gì nhiều hơn là quyền năng tục lụy. Ngài, khi Ngài đến đất <strong>The</strong>bè này, Ngàiđã triệt bỏ được sắc thuế đáng ghét kia mà chúng tôi đã phải trả cho mụ ca sĩ khắc nghiệt, một việc làmđã không có sự giúp tay hay cố vấn gì của chúng tôi, mà như mọi người tin tưởng thì kết quả này đạtđược là nhờ vào tài thiên phú của Ngài trong việc tìm ra phương cách tế độ cho đời. Thì ngày nay cũngthế, ôi Oedipus vĩ đại vô song, chúng tôi đồng dâng lên ngài lời thỉnh cầu Ngài để tìm ra sự giúp đỡnào cho chúng tôi, dù là từ con người, hay qua sự nhắn nhủ của một lời truyền phán Huyền diệu.Chúng tôi đã thấy và biết những lời khuyên dầy kinh nghiệm đã tạo ra sự phồn thịnh. Ngài, ôi bậc caotrọng nhất trong số những người hữu tử, hồi đó đã đến đây, ban cho thành phố chúng tôi điểm tựa anlành khỏi nỗi khổ đau! Xin hãy đến, hãy nhận thức, mục kích đất nuớc chúng tôi nay cầu cứu sự tế độcủa Ngài dựa vào nhiệt tâm xưa của Ngài. Những người Cadmée mà không nhớ những kỷ niệm của sựtrị vì vĩ đại của Ngài thì thật là không tốt, khi nói ‘Ngài đã nâng chúng ta lên chỉ lại để cho ngãxuống.’Xin hãy để sự cứu rỗi của Ngài như Ngài đã làm cho chúng tôi không bị mang tì vết và đượcbảo đảm chắn chắn. Ngôi sao may mắn của Ngài đã ban cho chúng tôi sự phồn thịnh, nay xin Ngài hãyvẫn là con người ấy. Dẫu Ngài có vương quyền trong tay hay giữ chức chỉ huy, thì cai trị một dân tộcquan trọng hơn nhiều một vùng hoang dã. Ấy là vì dẫu là một thành phố, hay một tường thành kiên cố,hay một con tầu dũng mãnh, thì cũng chẳng là gì cả nếu không được cai quản và bị bỏ trống.OEDIPUS : Ông đã đánh động đến tận tâm can ta. Tất nhiên là ta biết rất rõ cái khó khăn và sự mongước của ông. Hỡi các con, hãy chớ có nghĩ là ta vô cảm đối với nỗi thống khổ của các con! Ấy vậy màkhông ai trong các con lại mang nặng niềm đau như của ta. Niềm đau của các con được giữ nội trongtừng lồng ngực của mỗi người trong các con. Còn trái tim trĩu nặng của ta thì cảm thương cho chính ta,cho <strong>The</strong>bè, và cho các con. Không phải chuyện các con đến đây mới làm thức tỉnh ta đâu. Ta đã theodõi, và đã cay đắng khóc thương; tâm trí ta đã đi qua nhiều mê lộ của sự suy tư. Và nay thì ta đã cốgắng hành động kế hoạch duy nhất mà sự hành thiền lâu dài đã mở đường cho ta. Ta đã cử Creon,người em của hoàng hậu của ta, và là con trai của Menoeceus, đi tìm hiểu tại điện của Phoebus ởDelphi, xem lời nói hay hành động nào của ta sẽ rất có thể cứu vãn được thành phố này.Và khi ta nônnóng ngóng trông xem hắn đã đi được đến đâu rồi thì lòng ta đầy đau đớn vì hắn đi đã lâu hơn cả giớihạn thời gian ấn định. Nhưng khi hắn xuất hiện thì hãy cứ tin là ta sẽ không bao giờ bất tuân lời phántruyền củaThiên tào đâu.GIÁO SĨ : Ô kìa, thật là đúng lúc, vì sau lời nói cao cả của Ngài thì lũ nhỏ cho hay Creon đã về tới kiarồi.OEDIPUS : Apollo! Mong là Creon mang theo về lời chúc phúc với tin vui cứu rỗi vì trông mặt hắn tađầy vẻ rạng rỡ.GIÁO SĨ : Chắc chắn là ông ta đem tin vui vì nếu không thì ông ta chẳng bao giờ lại đội một vòngnguyệt quế dầy dặn tươi tắn như thế.OEDIPUS : A ta chẳng phải chờ lâu để rõ chuyện. Hắn có thể nghe thấy bây giờ đấy.(CREON tiến ra sân khấu.)OEDIPUS : Nào con trai của Menoeceus, em của hoàng hậu của ta. Người mang tin gì của Appolo vềthế?CREON : Tốt lành; vì tin tiểu đệ mang về thì đến những thống khổ của chúng ta cũng được giải quyếttốt đẹp khi tính đến vấn đề chính đáng của những khó khăn đó.OEDIPUS : Thế chứ tiên tri đã nói gì? Những lời nói của cậu cho đến nay chẳng làm ta buồn mà cũngkhông khiến ta vui.CREON : Vâng, liệu tiểu đệ có phải nói với Ngài trước những người đang đứng quanh đây hay ta đi vôtrong? Cách nào tiểu đệ cũng sẵn sàng cả.OEDIPUS : Hãy cứ nói trước mặt mọi người. Gánh nặng đau thương của họ đè nặng lên ta hơn là niềmlo sợ của riêng ta.


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 109CREON : Miệng tiểu đệ sẽ thuật lại với Ngài lời thần đã truyền phán. Đấng Apollo tối cao rõ ràngmuốn chúng ta ra khỏi vùng bị nguyền rủa này (vì đó là điều được loan truyền trong vùng này và gây tìvết cho xứ sở thiêng liêng này của chúng ta) và hãy thôi trân trọng sự cứu vớt trong quá khứ cho vùng.OEDIPUS : Vậy khuyết điểm là gì, và phải làm sao để sửa sai?CREON : Bằng cách lưu vong, hay bằng cách lấy máu rửa máu, vì chính máu đã làm chúng ta lao đaovới trận bão tố này.OEDPUS : Thế thần Apollo có tiết lộ ai là kẻ sát nhân không?CREON : Thưa Hoàng thượng độ lượng của hạ thần, trước khi có triều đại thịnh vượng huy hoàng củaNgài thì Vua Laius là vị trị vì đất nước chúng tôi.OEDIPUS : À, dù ta chưa hề gặp mặt ông thì ta có nghe và biết về ông.CREON : Nay thì Phoebus ra lệnh cho chúng ta hãy trừng trị tại đây những người nào đó, dù là ai đinữa, mà đã gây ra cái chết của Laius.OEDIPUS : Nhưng những người đó họ ở đâu mới được chứ? Bây giờ tìm đâu ra những hồ sơ đã phaimờ của án mạng lâu đời này chứ?CREON : Phoebus nói tại chính đất này, và cứ tìm sẽ thấy, trong khi những điều không cần thiết sẽ đivào quên lãng.OEDIPUS : Thế sinh mạng của Laius đã bị kết thúc tàn bạo như vậy ở đâu? Tại nhà, ngoài đồng hay ởnước ngoài nào?CREON : Ông ta đã rời nơi đây để đi Delphi như ông ta nói, nhưng từ bấy đến nay không thấy ông tatrở lại.OEDIPUS : Bộ thế không có ai, không một bạn đồng hành, đã chứng kiến và kể chuyện lại hầu giúpcho cuộc điều tra truy tìm của chúng ta à?CREON : Thưa không, họ đã bị giết, trừ một người đã bỏ trốn vì sợ hãi và không có gì để nói vớichúng ta ngoại trừ một điều.OEDIPUS : Điều gì thế? Một cánh cửa hy vọng nhỏ, một khi được mở, rất có thể sẽ phát giác ra nhiềuđiều.CREON : Có tin cho biết là hắn đã bất ngờ chạm trán một toán cướp đông hơn áp đảo hắn.OEDIPUS : Có quân cướp nào lại liều làm một vụ như thế nếu không là được ai đó thuê mướn chứ?CREON : Chúng tôi đã nghĩ đến điều đó. Nhưng vì cái chết của Laius, nên trong niềm khốn khổ củachúng tôi, chúng tôi không tìm được ai giúp đỡ.OEDIPUS : Khi nhà vua ngã xuống, thì còn có sự khốn khổ nào cản trở nổi các người trong việc điềutra tìm sự thật chứ?CREON : Một vụ rối reng lúc đó đã chiếm trọn niềm lo lắng của chúng tôi. Vụ câu đố của mụ quỷ dữNhân Sư đã buộc chúng tôi tôn trọng sự muộn phiền khi đó và sao lãng những chuyện không biết rõ.OEDIPUS : Nhưng ta sẽ truy nã phường ác ôn cho tới ngọn nguồn và làm sáng tỏ như ban ngày. ThầnApollo vĩ đại đã đáng quý nhất, và cậu cũng đáng quý nhất khi thúc đẩy sự chăm sóc cho người chết bịsao lãng. Và ở ngay ta đây nữa, cậu sẽ tìm được một đồng minh công chính, giúp đỡ cho mục đích củaPhoebus và của đất nước. Vì để đánh tan đám mây đen này, ta không gián tiếp hay trực tiếp cao raocông trạng gì, mà là lo cho chính sinh mạng ta thôi, bởi vì kẻ nào đã sát hại nhà vua, một ngày kia kẻđó cũng rất có thể sẽ phương hại ta với sự hung dữ không kém. Để tìm ra thủ phạm giết Laius ta sẽ đạtđược mục đích của chính ta. Nay, từ những bậc trước tế đàn, các con hãy đứng dậy nâng những cànhthỉnh nguyện của các con lên và hãy dành nơi này cho sự triệu tập khác của mọi người dân Cadmus, vàtrấn an họ rằng ta sẽ đáp ứng mọi nhu cầu. Ngày hôm nay sẽ thấy chúng ta được phép lành qua sự giúpđỡ của Trời, hay sẽ gục xuống.GIÁO SĨ : Vậy thì hỡi các con của ta, hãy đứng lên; ngay dù chúng ta đã đến cho việc này mà đã đượcđức vua tốt lành của chúng ta hứa sự giúp đỡ của Ngài thì rất có thể chỉ có Phoebus, người đã gửi lờitruyền phán này mới có quyền phép chữa lành, và chặn đứng dịch nạn. (Nhiều người đi vào hậu


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 110trường).ĐOÀN HỢP XƯỚNG (tiến ra sân khấu) : Ôi lời phán truyền tốt lành của Thiên tào, làn hơi dịu nhẹ từtrời cao của quê hương Pytho phong phú tới <strong>The</strong>bè rạng ngời. Ngài mang tin gì tới hôm nay. Nhà trịbệnh Delia lên tiếng: Trái tim tôi rung cảm chờ đón lời nói của Ngài. Luật mới nào được ban bố, hayđiều gì xoay chuyển với thời gian vận hành. Liệu Ngài có nói cho biết chăng? Hãy nói cho chúng tôibiết hỡi âm thanh bất diệt. Con gái của niềm hy vọng chói lọi vàng son, hãy nói với chúng tôi, chúngtôi khẩn cầu, chúng tôi khẩn cầu. Trước tiên là Pallas, con của Zeus, chúng tôi kêu gọi Người, rồi vớiArtemis, em gái ngọt ngào của Ngài, cũng quỳ gối, với bàn tay lành mạnh vẫn còn bảo vệ đất nướcthiêng liêng của chúng tôi. Và Ngài, với những luồng ánh sáng từ xa phá xuyên thủng phường ác quỷ,ôi xin hãy đến cứu độ. Tất cả ba vị quyền uy! Nếu, có bao giờ, trước kia quý vị đã dập tắt ngọn lửa tànhại đe dọa <strong>The</strong>bè, thì xin hãy đến hôm nay. Bởi vì, ôi, những nỗi ưu phiền đè nặng lên tôi thì vô kể,những người đến giúp tôi thì thẩy đều yếu đuối, và tư tưởng thì không tìm ra được lưỡi kiếm nào đánhdạt nạn dịch ghê tởm kia ra khỏi các tư gia hay mọi điện đài. Hoa mầu tàn rụi, và các phụ nữ của chúngtôi không trỗi dậy được từ giường sinh nở của họ sau những đau xót và rên siết cực điểm; nhưng dịchnạn ngày một lan tràn thêm đến bờ biển phía tây, có tin hết linh hồn này đến linh hồn khác đã mọcthêm cánh cho dịch nạn, lan tới vùng đêm tối xa xăm, nhanh hơn cả ngọn lửa tham tàn. Vì vậy số ngườichết thì không sao đếm xuể. Các con em trong thảnh phố tôi thì nằm chết la liệt không được thươngtiếc trên vùng đất bệnh dịch đang hoành hành. Còn các bà vợ cùng các bà lớn tuổi thì đến quỳ trướcbàn thờ, rên siết trong niềm thương cảm vô biên cầu xin sự tế độ. Những bản thánh ca vang lên rõ ràngvới những lời cầu xin van vỉ gần gặn. Rồi con gái ngời sáng chói lọi của đấng Thiên tào gửi đấng Cứutrợ mắt sáng như sao đến để dập tắt ngọn lửa này. Rồi thoắt biến xa vời đêm tối phủ ngập ngày vàng.Ôi, Ngài với đôi tay phóng ra sấm sét đã phá tan khói lửa với dấu ấn rền vang của Ngài. Ôi Phoebus,xin hãy phóng ra những chiếc tên lửa của Ngài, với phi lực không gì cản nổi, bay qua rừng cây núi noncủa Xanthus.OEDIPUS (tiến ra sân khấu trong khi đoàn hợp xướng ca) : Những lời cầu nguyện của các người đãđượe đáp ứng. Sự tế độ và cứu vớt là thuộc về các người nếu các người chịu nghe theo lời ta và khứngchịu sự giúp đỡ nào mà nạn dịch đòi hỏi. Hãy nghe ta là người, cho đến nay, lạ lẫm với câu chuyệncũng như với vụ án mạng. Vì không biết gì nên chính ta không thể đoán ra sự thật. Nhưng nay, là ngườiđược đất nước các người thu nhận, thì với tất cả dân Cadmée, ta xin tuyên bố: bất cứ ai đó trong số cácngười biết được kẻ sát hại Laius, con của hoàng gia Labdacus, người đó hãy nói lên với ta toàn bộ sựviệc. Trước hết, nếu hắn cảm thấy lo ngại thì hắn cứ việc bỏ đi mang theo với hắn chuyện tội đồ ấy; hắnsẽ không bị hại gì hết :- hắn được tự do ra đi. Hoặc giả nếu có ai biết một người nào khác ở đây mà đãđến từ một nước nào khác và đã gây ra vụ án mạng, thì người đó hãy lên tiếng. Ta sẽ tưởng thưởng, vàsự ghi nhớ tốt đẹp sẽ được dành cho hắn ta. Nhưng nếu các người cứ im lặng, và một người có mặt ởđây mà rất có thể đã thốt ra chuyện này, thì hắn sẽ được để yên vì sự lo ngại cho hắn hay cho bạn hắn.Vì thế nghe ta phán đây điều sẽ được áp dụng. Nay nội trong lãnh địa này, nơi ta giương vương trượngvới vương quyền duy nhất, ta cấm đoán bất kỳ ai để cho kẻ sát nhân ở trong nhà họ, hay nói năng vớihắn, hay chia sẻ với hắn lời thề thốt hay sự hy sinh, hay bằng nghi lễ tẩy uế. Mọi người phải đưa hắn ra,cái kẻ ô uế tởm lợm ấy, để hôm nay lời truyền phán từ thư phòng của Pytho được tiết lộ với ta. Sự trungthành của ta với Trời và với vị vua đã mất của các người thì vững như bàn thạch trong cuộc thánh chiếnnày. Còn về kẻ gây ra máu đổ đó thì dù hắn có đơn côi ẩn lánh trong sự tội lỗi, hay với một toán cônđồ, thì nay ta công bố lời trù ếm này :- hãy cho cuộc đời vụn vỡ của hắn lẻ loi tàn tạ trong niềm khốnkhổ vô vọng. Sau nữa thì ta cầu khẩn Trời rằng nếu hắn và đồng bọn của hắn ở cùng nhà với ta mà tabiết rõ, thì ta rất có thể chịu đựng mọi điều ta trù ếm họ. Điều chót hết, ta ra lệnh cho mỗi người nơiđây hãy vì ta, vì Trời và vì đất nước của các người, mà dành sự giúp đỡ của mình để không bị Trờiruồng bỏ. Thật là điều sai trái là đã không tiến hành cuộc điều tra khi vị vua nhân ái của các người ngãxuống, mặc dù tiên tri vẫn còn im tiếng. Nhẽ ra các người đã phải giải quyết tội này từ lâu. Nhưng nay


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 111ta, mà vị sự may mắn đã chuyển cho ta vương miện của Ngài và được thành hôn với hoàng hậu củaNgài, và hơn nữa giòng máu của ta đã hợp cùng giòng máu của Ngài thành một nhà. Phải chi nếu sựkhông may đừng giáng xuống đầu Ngài khiến Ngài phải sớm bạc mệnh; nhưng thôi chuyện đã xẩy ranhư thế rồi thì ta sẽ duy trì mục đích trả thù cho Ngài như mục đích trả thù cho chính cha ta, để cố gắngtìm ra những phương tiện và sức mạnh hầu bắt cho được kẻ đã sát hại Laius, con của Labdacus, ngườikế thừa của Polydoros và già Cadmus cùng là Agenor kiêu hãnh của thời cổ đại nhất. Một lần nữa, vớitất cả những ai bất tuân mệnh lệnh của ta, thì mong Trời sẽ làm đất của họ không trồng trọt được, và vợhọ không sinh nở được, và mong là họ sẽ gặp phải một dịch bệnh còn khủng khiếp hơn là trận dịchngày nay. Còn với tất cả những người Cadmée còn lại nào nghe theo lời ta, thì ta mong sự phải phépchính đáng sẽ làm các người hùng dũng trong sự bảo vệ, và cầu mong các thánh thần sẽ phù hộ độ trìcho các người, và ban phước lành cho đất nước của các người.TRƯỞNG BAN HỢP XƯỚNG (TBHX): Dưới cái bóng của lời trù ếm của Ngài, thưa Đại vương, thầnxin nói : thần đã không sát hại nhà vua, nhưng thần cũng không biết đến kẻ sát nhân. Phoebus người đãtruyền phán thì sẽ nêu tên kẻ đó.OEDIPUS : Suy nghĩ của người là chính đáng. Nhưng con người rất có thể không ép buộc được cácthánh thần.TBHX : Vả lại, điều này không được thì thần có một cách nữa.OEDIPUS : Liệu có cách thứ ba chăng, hãy cứ nói ra đi.TBHX : Thần biết riêng một người mà với tài ngoại cảm cao, nhìn thấy mọi sự việc y như vua Phoebusvậy, đó là Tirésias, ông ta với khả năng vững chắc, có thể dẫn dắt chúng ta trong cuộc điều tra này.OEDIPUS : Điều đó không tính vào số những việc ta làm đâu đấy nhé. Vì theo lời khuyên của Creon,ta đã hai lần cử người đi mời ông ta, và ta vẫn ngẫm nghĩ sao mà ông ta chậm tới vậy.TBHX : Lời đồn đại thì vẫn lâu rồi và mù mờ.OEDPUS : Lời đồn đại gì? Hãy lôi hết mọi chuyện ra đây.TBHX : Ông ta nói là hắn đã bỏ mình vì một toán côn đồ.OEDIPUS : Thế là người chứng duy nhất đã bị loại.TBHX : Thì nếu một người biết sợ, hẳn hắn ta không ở lại khi đã nghe được lời trù ếm của Ngài.OEDIPUS : Lời nói không là nỗi kinh hoàng đối với những kẻ dám làm những chuyện như thế.TBHX : Tuy vậy những người sống sẽ kết tội hắn. Và kia người ta đang dẫn nhà ngoại cảm tới kìa,người mà sự thực linh thiêng gợi hứng cho con người mà thôi.TIRESIAS (tiến vào sân khấu) .OEDIPUS : Ôi, Ông mà sự thông thái phổ cập nắm vững mọi hiểu biết và mọi bí mật trên trời cũngnhư dưới đất này. Dù mang mục tật, Tiresias, thiên nhãn ông lại nhìn thấy hết mọi sự việc: dịch nạn đãlàm <strong>The</strong>bè tan hoang như thế nào, và chỉ có ông vĩ đại, mới tìm ra người cứu vớt và người dẫn dắt duynhất cho<strong>The</strong>bè. Phoebus (dù là những người đưa tin rất có thể đã nói với ông điều này) ngay khi chúngtôi cử người mời ông, thì đã đưa ra lời đáp rằng, không một lời nào về tai ương này được công bố, chođến khi chúng tôi truy nã, tìm được và giết chết những kẻ đã sát hại vua Laius, hoặc tống khứ họ rakhỏi đất nước của chúng ta. Vì vậy, ông hãy đừng giữ lại bất cứ một điềm báo nào hay bất cứ lời tiênđoán nào về điều ông biết. Nhưng chính ông và tôi sẽ cứu <strong>The</strong>bè và rửa sạch vết nhơ mà vụ giết ngườinày đã tạo ra. Chúng tôi trông cậy vào ông : và thật là một nghĩa cử cao cả khi xử dụng quyền phépmình có được để làm chuyện tốt lành.TIRESIAS : Ôi, thật ghê gớm khi sự hiểu biết đó của một người lại không mang lại được lợi lộc gì chođương sự. Chuyện này thì tôi biết đấy nhưng tôi quên mất rồi, nếu không thì tôi đã không đến đây đâu.OEDIPUS : Cớ chi mà ông lại mang cái đầu óc đầy u mặc đó tới đây chứ?TIRESIAS : Hãy để tôi ra về đi. Nếu Ngài chịu nghe tôi để cho tôi về thì hôm nay cả Ngài lẫn tôi đềuđược tốt lành.OEDIPUS : Cái đồ bất trung và vô ơn thay! Sao không giúp nhà nước mà đã nuôi dưỡng ông, để đưa ra


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 112bây giờ điều ông biết chứ?TIRESIAS : Tôi thấy lời nói của Ngài tạo ra sự thất bại cho dụng ý của Ngài đấy và tôi muốn che chởtôi khỏi vấp vào lỗi lầm tương tự. (Ra vẻ bước ra khỏi sân khấu).OEDIPUS : Không, nếu ông biết xin ông đừng đi; và với đôi tay này tôi khẩn cầu ông giúp.TIRESIAS : Vâng, đối với Ngài tất cả đều mù thôi. Tôi sẽ không bao giờ tiết lộ nỗi khổ sở của tôi, củatôi chứ tôi không nói là nỗi đau khổ của Ngài đâu.OEDIPUS : À nói như vậy tức là ông đã biết rõ về vụ án mạng này, và thà là ông phản bội nhân dânnày, và hủy diệt tổ quốc của ông hơn là nói ra sự thật à?TIRESIAS : Ngài ép tôi vô ích thôi. Tôi sẽ không làm buồn lòng Ngài hay buồn lòng tôi. Ngài sẽkhông nghe biết được gì từ tôi đâu.OEDIPUS : Gì chứ? Kẻ vô đạo! Sự bướng bỉnh của ngươi làm một lồng ngực bằng đá cũng cảm thấytức giận. Bộ nguơi sẽ cứ cố giữ sự im lặng ấy trong vẻ mặt cứng ngắc và khó dò kia chăng?TIRESIAS : Ngài khó chịu tôi vì cái nét cay đắng của tôi. Còn cái vẻ của chính Ngài thì không có gìđáng tự hồ nghi sao? Vậy mà Ngài lại khiển trách tôi!OEDIPUS : Ai mà lại có thể hiền hòa và dịu dàng khi ngươi nói những lời như vậy gây tức tửi chonhân dân này chứ?TIRESIAS : Lời giải đáp sẽ được đưa ra. Dù rằng tôi chôn nó trong sự im lặng nơi đây.OEDIPUS : Thế bộ là Vua mà không được cho biết về chuyện gì sẽ diễn ra hay sao?TIRESIAS : Tôi sẽ không thốt ra một lời nào. Vậy thôi, dù là Ngài sẽ có giận dữ tới độ hung hãn đinữa.OEDIPUS : Ấy a, cảm nghĩ mạnh mẽ của ta sẽ công bố ý nghĩ của ta. Đối với ta thì thật là đã rõ nhưban ngày rằng ngươi chính là kẻ chủ chốt âm mưu vụ sát hại này; ấy, đúng là ngươi đã làm nhưngkhông đích thân xuống tay thôi. Nếu ngươi không bị mù thì ta đã tuyên bố ngươi là kẻ sát nhân duynhất.TIRESIAS : Ấy, Ngài nói thế hả? Vậy tôi kết buộc Ngài phải tôn trọng sắc lệnh của chính Ngài; và kểtừ giờ phút này Ngài chớ nói với người dân <strong>The</strong>bè nào kể cả tôi, rằng Ngài là người ô uế đê tiện của đấtnước này.OEDIPUS : Ôi, kẻ không biệt hổ thẹn! Ác ý gì đây? Quyền phép nào che chở cho một tội như thế củangươi?TIRESIAS : Sức mạnh của sự thật thì không hà khắc. Tôi vô tội và được tự do.OEDIPUS : Vậy chứ sự thật đã đến với ngươi khi nào? Hẳn là không qua tài ngoại cảm của ngươi.TIRESIAS : Từ Ngài đấy, và sự tức giận của Ngài đã buộc cho lưỡi tôi phải thốt ra.OEDIPUS : Hãy nói thêm lần nữa để ta có thể biết sự xung động.TIRESIAS : Bộ u muội đến thế sao? Hay Ngài còn muốn dụ tôi nói thêm nữa?OEDIPUS : Ta không thể nói là câu chuyện được minh bạch. Hãy nói điều đó lần nữa đi.TIRESIAS : Tôi nói Ngài là kẻ sát nhân mà Ngài đang truy nã đấy.OEDIPUS : Lại câu nói tai hại. Nhưng rồi ngươi sẽ hối tiếc đấy.TIRESIAS : Tôi có phải nói nữa không để gây nặng thêm cho sự giận dữ của Ngài?OEDIPUS : Tất cả chỉ là những lời nói vô nghĩa. Ngươi muốn nói gì thì nói.TIRESIAS : Tôi nói để Ngài biết là Ngài sống trong những mối giao hảo vô lương tâm với nhữngngười máu mủ thân nhất mà không am tường đó là cái vực thẳm mà Ngài đang bị lún sâu.OEDIPUS : Bộ ngươi nghĩ là sẽ đắc thắng bằng cách phỉ báng thêm à?TIRESIAS : Nếu sự thực có quyền.OEDIPUS : Sự thực có quyền chứ nhưng không phải là với ngươi đâu, vì ngươi mù cả mắt, lẫn tai vàóc luôn.TIRESIAS : Ôi, lời phiền trách khốn nạn, mà tất cả những ai hàm ơn Ngài, sẽ sớm xông tới hại Ngàithôi!


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 113OEDIPUS : Sống trong đêm trường bất tận, ngươi chẳng hại được ai, dù là ta, hay bất cứ ai mắt khôngmù.TIRESIAS : Không, không phải tôi sẽ làm ông sụp đổ đâu, mà là các thánh thần lo liệu chuyện này sẽcó thể làm như vậy.OEDIPUS : Nào mưu lược này là của Creon hay của chính ngươi vậy?TIRESIAS : Không phải Creon đâu : vì Ngài là kẻ thù của chính Ngài đấy.OEDIPUS : Ôi, giầu sang phú quý,với vương quyền và thành đạt lớn lao nhờ vào sự khôn ngoan của tamà được nguời đời mến mộ, làm cho những ghen tức vô bờ bến bủa vây ngươi đấy mà. Còn về sự cầmquyền này của ta, thì nhà nước đã tự nguyện dành cho ta mà ta đã không yêu cầu. Creon, người bạn đầutiên trong số bạn của ta, được tín nhiệm vững vàng lại sẽ phương hại ta và truất phế ta; rồi đê tiện muachuộc một kẻ ăn mày như vầy, kẻ thu thập những lời gian dối, tên phù thủy mưu mẹo, xỏ lá ba que, vớinghề làm ăn mù quáng và chỉ nhìn thấy lợi. Vậy đâu là những bằng chứng của quyền năng tiên tri củanhà ngươi? Làm sao mà khi mụ ca sĩ hát dạo hoành hành nơi đây, mà dân chúng đã không được giảithoát bằng lời nói của ngươi. Cái bẫy của mụ không thể nào được sự thông minh bình thường mở đượcmà phải cần tài ngoại cảm thật chuyên môn; vậy mà sao không thấy ngươi đưa ra phương thức nào, quanhững đàn chim hay do thánh thần ban phát, cho đến khi ta, kẻ du hành vô danh, đã chế ngự được mụta. Oedipus, kẻ lạ đó, không do những đàn chim đưa đến, mà ta đã chỉ xử dụng trí tuệ của ta để giải đápcâu đố của mụ: nay ta là người mà ngươi mơ mộng giành chỗ cùng sự tín nhiệm để đứng ra làm mộtngười ủng hộ cho ngai vàng của Ngài Creon. Ngươi và người mà ngươi âm mưu đi truy nã kẻ dơ bẩn sẽgặp sự đau đớn trong đắng cay. Nhưng vì cái vẻ tôn kính của ngươi, ngươi hãy đền tội cho sự xâmphạm của ngươi ngay tức thì đi.TBHX : Các bạn của Ngài xin hạ mình phản đối sự giận dữ mà những lời nói của Ngài, thưa Lãnhchúa, lẫn của ông đây biểu lộ, vì đó không phải là điều chúng tôi cần, mà các vị phải nhận định rõ vềcách nào sẽ tốt nhất để giải quyết lời tiên tri của Thiên tào.TIRESIAS : Dẫu Ngài là Vua và Lãnh chúa, thì tôi đòi cái đặc quyền không kém đặc quyền của lãnhchúa để trả lởi Ngài. Lời nói là lãnh vực hành nghề của tôi, Apollo, chứ không phải Ngài, ngự trị đờitôi, và tôi cũng không cần Creon bảo vệ tôi. Trở lại câu chuyện thì: sự mù lòa của tôi khiến Ngài khinhbỉ. Ngài có đôi mắt sáng đấy nhưng Ngài lại không nhìn thấy là Ngài đang chìm đắm trong cái xấu xa;Ngài đang ở nhà nào và với ai vậy: Ngài không biết mình từ đâu đến – không biết cả họ hàng thânquyến của Ngài bị chết chôn vùi, và trên mặt đất này, vô tình có một kẻ thù nghiêm trọng nhất; và vì lờinguyền rủa ghê gớm dành cho cha mẹ Ngài khiến Ngài bị xua đuổi khỏi quê hương. Cả đôi bên vùi dậpNgài túi bụi, nhưng đôi mắt sáng láng của Ngài ngày đó đã chỉ thấy sự tăm tối, ôi, khi đó có vùng nàomà lại không rùng mình trước tiếng khóc than của Ngài? Tiếng vang vọng nào trong khắp Cithaeron sẽchỉ âm thầm khi Ngài nhận thức tiếng hát đón dâu nào trong cung diện của Ngài tải chở tiếng sủa dũngmãnh của Ngài qua ngọn gió ngoan lành để rồi dừng lại, - nơi đâu? Và còn nhiều điều không hay khácmà Ngài không thấy, thì sẽ cho Ngài rõ Ngài là con người đã hòa hợp với con cái Ngài trong sự sinh nởhãi hùng, rồi chửi rủa Ngài Creon quý tộc, và khinh khi lời nói linh ứng của tôi. Không đời sống nàotrên địa cầu này lại đê tiện để đáng bị cắt đứt đi hơn là đời sống của Ngài.OEDIPUS : Sao tôi lại phải chịu đựng những lời nói như vầy của hắn nhỉ? Đi đi! Đi về nơi hoang tàncủa ngươi đi. Và biến cho lẹ đi! Đi và đem theo cái bản mặt của ngươi ra khỏi cung điện của ta!TIRESIAS : Nếu Ngài không vời tôi thì tôi đã không bao giờ tới.OEDIPUS : Ta đâu biết là ngươi sẽ nói lời khùng điên ở đây. Nếu không thì ta đã chẳng gọi ngươi tớicửa nhà ta.TIRESIAS : Đối với Ngài thì tôi là người khùng đấy, nhưng đối với hai bậc sinh thành ra Ngài thì tôilại là một người khôn ngoan.OEDIPUS : Khoan, đừng đi vội! Ai? Ai đã sinh ra ta?TIRESIAS : Hôm nay sự ra đời lẫn sự hủy diệt của Ngài sẽ được đưa ra ánh sáng.


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 114OEDIPUS : Bộ ngươi vẫn còn cứ nói những lời bí hiểm và những câu mập mờ à?TIRESIAS : Tôi cứ nghĩ là Ngài sẽ là người tự tìm ra ý nghĩa của những lời nói đó.OEDIPUS : Ấy đấy lại dằn vặt ta về cái tài thiên bẩm mà làm ta vĩ đại.TIRESIAS : Ấy vậy mà sự may mắn đó lại cũng là sự sụp đổ của Ngài đấy.OEDIPUS : Ta thây kệ, vì ta đã cứu được thành phố đẹp đẽ này.TIRESIAS : Vậy thì tôi xin đi. Nào (và với giọng trịch thượng), tụi bay, đứa nào dắt ta ra về đi.OEDIPUS : Thì cứ về đi! Vì ngươi đứng đây làm ngứa mắt ta, nhưng khi ngươi đi rồi thì sự phiền phứccủa ta cũng biến theo.TIRESIAS : Thì tôi đi. Nhưng tôi sẽ nói. Việc gì mà tôi sợ? Cái nhíu mày của Ngài à? Ngài không baogiờ có thể hại được tôi đâu. Tôi đến đây với lời nói là như thế này : Cái người mà Ngài tìm kiếm, vớilời công bố dọa dẫm cho tội gây đổ máu cho Laius đó, người đó có mặt tại đây hôm nay; một kẻ lạ mặtcoi như từ phương xa đến lưu trú. Nhưng dần dà hắn sẽ bị chứng nhận là người chính thức sinh ra ở<strong>The</strong>bè này; vụ này sẽ không làm hắn vui thú gì đâu, vì hắn có mắt mà như mù, và như ăn mày gặp đượcchiếu manh, với cây trượng trong tay, đến những vùng xa lạ, hắn tiến thân trên đường đời; và cho thấysống với con cái của hắn, các anh em của chúng và cha của chúng, và trong tử cung mang nặng hắn,-vừa là chồng mà lại cũng là con, và với cha hắn thì là chuyện giết cha kiêm địch thủ. Nào bây giờ Ngàiđi vào đi, và nếu Ngài cho những lời tôi nói là sai, thì cứ tuyên bố là tôi không có khả năng tiên tri vậy.(Nhiều người đi vào hậu trường).TBHX : Ai đã nói ra lời từ Delphi về vụ ngai vàng lung lay và to tiếng công bố người đã có hành độngkhủng khiếp vô trách nhiệm bằng bàn tay sát nhân vậy? Với vận xa đi nhanh như vũ bão, hắn đã caochạy xa bay với những bước nhẩy vọt xa ra khỏi quê hương. Nhưng trang bị lưỡi tầm sét, con của Zeustấn công hắn bằng những bước nhẩy mạnh mẽ săn đuổi mà chắc chắn sẽ dẫn đến chết chóc. Khuya, từđỉnh Parnassus huyền diệu tuyết phủ, lời nói bung ra ánh sáng để truy nã khắp mọi nẻo đường, conngười vô danh, qua những hang sâu trong rừng, và trên những dốc đá sâu thẳm có những hang động,hắn một mình lang thang trong vùng hoang dã, không có ai chia sẻ lời rên siết của hắn, lẩn tránh tiếngvang vọng của lời tiên tri, mà sẽ sống mãi, và cứ quanh quẩn ám ảnh hắn.Nhà ngoại cảm tôn kính đã gây ra cho mình một nỗi lo âu lạ thường. Mình không thể nói ngược lạinhưng mình cũng không cho là nhà ngoại cảm đã nói lên sự thực. Trong sự mong đợi hoang mang, tráitim hồi hộp của mình chẳng nhìn thấy rõ điều gì. Những chuyện quá khứ, và tương lai lẫn sự nghi ngờhiện thời bị một màn sương che phủ. Mình chẳng hề hay biết chuyện bất đồng gì giữa Cadmus vàngười kế thừa Corinthus, kể từ hồi xưa cho đến nay. Nay thì mình phải tin vào lời ai trong việc chốnglại cái thanh danh tốt đẹp của nhà vua để giải quyết thỏa mãn cho cái chết bí ẩn của Laius.Zeus và Apollo thì xem xét tỉ mỉ những cung cách của con người với nhãn cảm hoàn hảo. Nhưng vớinhững con người hữu tử ở nơi đây thì những nhà ngoại cảm biết rõ hơn mình là bằng chứng rõ rệt nàođã được đưa ra chứ? Trong một cuộc đua, thì trí tuệ của người này có thể giúp anh ta thắng vì qua mặtđược sự khôn ngoan của người kia. Nhưng cho đến khi mình thấy lời nói được chứng thực, thì liệumình sẽ có xác nhận lời cáo buộc nhà vua. Ở giữa cái ngày mà mụ quái vật tới thì khi đó sự khôn ngoanrõ rệt của Ngài đã được mục kích hoàn hảo. <strong>The</strong>bè đã thử thách Ngài và đã hài lòng về Ngài.Vì thếlòng mình vẫn tin Ngài là con người tốt. ■Minh ThuMelbourne (March 2012)(Còn tiếp phần II)


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 115Thæm Vi‰ng Copenhagen, DenmarkSóng ViŒt ñàm GiangTiếp nối những ngày thăm viếng Liên Bang Nga là thăm vài đô thị của ba quốc gia lân cận: Phần Lan,Thụy Điển, và Đan Mạch. Phần bài viết này nói về một số thắng cảnh của thành phố Copenhagen, ĐanMạch.Copenhagen (København) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Đan Mạch. Dân số cỡ hơn mộttriệu. Đan Mạch nối liền với Thụy Điển qua cầu Oresund và biến toàn khu này thành một trung tâm củavùng đô thị Đan Mạch-Thụy Điển mang tên Oresund.Ngày 13: Thứ Hai 19 September 2011. Sáng sớm, đoàn rời Stockholm, Thụy Điển để đi đến bến tàuHelsingborg, Thụy điển rồi qua phà sang Đan Mạch. Trên đường đi, đoàn ghé thăm thị trấn cổ Grannanằm dưới chân núi Gränna bên bờ hồ Vatten, nơi có những con phố dốc và nhà gỗ sơn nhiều màu vàlợp mái ngói.Thành phố Granna nhỏ chỉ có cỡ trên 2,500 dân nhưng vì nằm cạnh hồ và gần một xa lộ đượcsử dụng nhiều nhất của Sweden nên có rất nhiều du khách viếng thăm. Đặc biết nhất đây là nơi làm câykẹo polkagris có sọc trắng, đỏ và xanh peppermint bằng phương pháp thủ công gia truyền đã trên 150năm. Granna cũng là địa điểm có hệ thống phà di chuyển.Từ Helsingborg (Thụy Điển) dùng tàu phà băng qua eo biển nhỏ đi sang bến tàu Helsingor(Đan Mạch). Helsingor là thành phố ở phía đông bắc đảo Zealand của Denmark và là điểm gần nhất vàhẹp nhất nối liến Thụy điển với Denmark qua eo biển Oresund (Hel phát sinh từ chữ cổ Hals có nghĩalà cổ họng). Vì địa thế chiến lược trên biển, Helsingor được xây như một pháo đài. Đặc biệt Helsingorcó cung điện Kronborg, một pháo đài có tường bao quanh và ở trong có một quảng trường và nhiều nhàcổ. Kronborg được xây cất vào năm 1420 (mang tên ban đầu là Krogen) với mục đích kiểm soát tàu đingang qua eo biển. Helsingor được nổi tiếng vì là nơi diễn ra bối cảnh câu chuyện Hamlet của WilliamShakespeare với tên Elsinore.Phà sang HelsingorHelsingor-ElsinoreBuổi chiều thì đến Copenhagen, thủ đô của Vương Quốc Đan Mạch. Trên con đường dọc theobiển vào thành phố, phong cảnh rất đẹp, với nhiều ngôi nhà gạch lợp mái rơm và những khu vườn trồnghoa và cây ăn trái.


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 116Ngày thứ 14: Thứ ba 20 September 2011Chương trình đi thăm : từ khách sạn đoàn đuợc dịp đi xe điện và rồi xe bus thành phố để đến hải cảngLangelinie, Copenhagen.Bức tượng Tiểu nhân-ngư (Little Mermaid). Nữ nhân ngư ngồi trên một tảng đá tại cảngLangelinie của Copenhagen, thủ đô Đan Mạch, là một biểu tượng của Copenhagen và là một điểm thuhút du khách. Tượng được đặt hàng vào năm 1909 bởi Carl Jacobsen, con trai của sáng lập viên hãngrượu bia Carlberg, một người rất say mê vũ ballet về câu chuyện cổ tích của H.C. Andersen. Tượngmang khuôn mặt của vũ công ballet Ellen Price, nhưng thân hình khỏa thân là của vợ của nhà điêu khắcEdvard Eriksen, người sáng tạo ra bức tượng.Tượng nhỏ một cách đáng ngạc nhiên, với chiều cao 1.25 m và nặng cỡ 175 Kg. Tượng Nữ ngưnhân hiện diện từ năm 1911 đến giờ đã từng bị phá hủy một phần, đã từng bị chém đầu hai lần, chặt haitay, bôi sơn, mặc áo và choàng đầu khăn tôn giáo v.v… nhưng luôn luôn được trùng tu lại cho đúnghình dạng nguyên thủy. Ngoài ra, cũng nên nhắc có tài liệu cho rằng đây chỉ là một bản sao chép củabức tượng nguyên thủy và cho hay Eriksen còn cất giữ một bức tượng ngư nhân khác mà người thừa tựgia đình Eriksen đã cất dấu ở một nơi bí mật nào đó. Khi câu hỏi được mang lên, bà hướng dẫn viên địaphương phủ nhận ngay, nói rằng tượng đặt tải cảng Langelinie, Copenhagen là tượng gốc.Gefion Fountain & St Alban ChurchNữ thần Gefion và bốn Trâu thần.Bồn phun nước Gefion (Gefjun) là tượng đài lớn nhất của Copenhagen. Bồn nước này đượcví như là Fontana di Trevi của Rome, và là nơi mà rất nhiều người đến cầu nguyện khi ném tiền coinxuống nước. Nữ thần Gefion là chủ đề cho khu tượng đài này. Anders Bundgard là điêu khắc gia đã


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 117thực hiện tượng đài trong vòng 2 năm (1897-1899), và khánh thành vào năm 1908. Tượng đài phunnước này nằm ở trong công viên Langinie gần Kastellet.<strong>The</strong>o chuyện thần thoại (<strong>The</strong> Prose Edda) thì vua Gylfi, vị tổng lãnh của giải đất mang tênThụy Điển đã ban phát cho một người đàn bà du thủ du thực, để thưởng công cho cô ta đã giải trí chovua, một mảnh đất mà Gefion có thể cầy được trong một đêm và một ngày với bốn con trâu cùng chophép nàng muốn làm gì với đất đó cũng được. Nữ thần Gefion chấp thuận lời Vua Gylfi phán, và nàngđã biến bốn người con trai của nàng thành bốn con bò lớn mạnh và mài miệt cầy đất. Khi hết thời gian,nàng mang tất cả đất cầy được từ Thụy Điển đổ vào phía tây và đặt tên là Zealand, tức là Copenhagenbây giờ. Còn cái lỗ hổng mất đất mà Gefion để lại trở thành hồ Vanern, miến Bắc của Gothenburg,Thụy Điển. Nếu nhìn bản đồ thì hình dạng của tỉnh Zealand và hồ Vanern từa tựa như nhau.Gần Gefion Fountain là nhà thờ cổ St Alban còn đuợc gọi là English church.Thăm Cung điện Hoàng-gia Amalienborg, quần thể kiến trúc theo phong cách kiến trúcBaroque (thế kỷ thứ 18), (là nhà mùa đông của hoàng gia Đan Mạch) và được cho như là mô hình thunhỏ của Cung điện Versaille ở Pháp. Kiến trúc gồm bốn toà nhà giống nhau nằm chung quanh mộtquảng trường tám cạnh (Amalienborg Slotsplads) và ở chính giữa quảng trường là tượng vua ĐanMạch Frederick V cưỡi ngựa.(Hai hình Hoàng cung trích từ Wikipedia)Hoàng Cung chụp từ phía New Opera House (ngoài cảng nhìn vào) cho thấy bồn phun nước, tượngFrederick V nằm giữa Hoàng cung có kiến trúc tám cạnh, và Marble Church.Tượng vua Frederick V (trị vì 1746-66) nằm giữa quảng truờng Amalienborg cưỡi ngựa là tác phẩmcủa Jacques Saly (1717-76). Tượng hoàn tất và được khánh thành vào năm 1771, năm năm sau khi vuaFrederick qua đời. Bốn dinh thư của bốn góc trong quảng trường đuợc xây cất theo kiểu Rocco bởiNicolai Eigtved. Một trong bốn dinh thự này hiện nay là tư dinh dành cho Hoàng gia.


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 118Chụp từ Marble Church nhìn ra Hoàng Cung và New Opera House bên kia bờ sôngMarble Church Dome. Tượng King Frederic V.Amalienborg PalaceNew Opera House bên kia bờ sông.Nyhavn HarborRời khu Hoàng cung, là đi thăm dãy phố cổ dọc theo cảng Nyhavn, đây là một kinh đào từ thế kỷ 17của Copenhagen, Denmark với hàng trăm ngôi nhà sơn nhiều màu cùng nhiều tầu gỗ cổ.


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 119Nhà thờ nổi tiếng của Copenhagen.Copenhagen có vài nhà thờ lịch sử, đáng chú ý là hai nhà thờ <strong>The</strong> Church of Our Savior và MarbleChurh.Nhà thờ Our Savior còn được gọi là nhà thờ của của Christian V, kỷ niệm quốc vương đầutiên có quyền lực tối cao. Nhà thờ này có tòa tháp thật đặc biệt với một cầu thang màu đen và vàngxoắn ốc ngược kim đồng hồ lên tận chóp nhọn. Trên đỉnh là một quả cầu vàng có gắn tượng một lá cờ.Cầu thang xoắn ốc này gồm 400 bực thang, với 150 bực thang ngoài trời, và tổng cộng cao 95 m.Đứng trên đó cóthể nhìn toàn diện Copenhagen và cây cầu Oresund nối liền Đan Mạch với Thụy Điển.Lịch sử nhà thờ này cho thấy viên gạch đầu tiên xây nhà thờ bắt đầu năm 1639, khởi công xâycất năm 1682, hoàn tất năm 1695 nhưng chưa có thang xoắn. Thang xoắn được thêm vào và xây ngượcchiều kim đồng hồ với lý do vẫn chưa biết đích xác và chỉ hoàn tất và đuợc vua Frederick khánh thànhthang xoắn vào tháng 8 năm 1752.Nhà thờ Our Savior với toà tháp xoắnNhà thờ Đá Cẩm thạch (Marble Church) đuợc vua Frederick V ra lệnh cho xây bắt đầu từ năm1749, để kỷ niệm 300 năm của triều đại vương quốc. Nhưng phải đến năm 1874 mới hoàn tất vì trảiqua nhiều giai đoạn phải ngưng vì hết tiền. Nhà thờ làm rập theo kiểu <strong>The</strong> Pantheon ở Rome.Ngoài Tượng cưỡi ngựa Vua Frederick V tại Hoàng Cung, còn nhiều tượng khác, nhưng đượcnhiều người biết nhất phải kể tượng Archishop Absolon cưỡi ngựa. Absolon (cỡ 1128-1201) thuộcmột gia đình có thế lực với Hoàng gia. Được lịnh của vua thời đó (Vua Valdemar), Absolon đã cho xâycất một thành trì bằng đá đặt tên là Kaufmanne Hafen có nghĩa là Cảng của Thương gia (bây giờ làChristianborg Castle ở Copenhagen),và từ đó thành phát triển rộng ra cho đến ngày nay. Nhờ thành đánày mà Đan Mạch chiếm được một vi trí quan trọng trong thương mại. Và Bishop Absalon được coinhư cha đẻ của Copenhagen (một bức trạm nổi bằng vàng gắn ở trên lầu hai của tòa Đô chính tại quảngtrường Đô Chính mang hình Absalon.)


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 120Tượng đài AbsolonTượng Absolon cưỡi ngựa được dựng tại Hojbro Plads vào năm 1201, do điêu khắc gia VilhelmBissen (1836-1913) làm bằng đồng và cột đặt tượng làm bằng đá hoa cương. Trong hai chân sau vàđuôi của tượng ngựa có chứa nhiều chì để giữ thăng bằng cho thế đứng của ngựa với hai chân trướcchổng lên không. Tượng miêu tả Absolon là một chiến sĩ dũng cảm. Cũng nên nói Giáo chủ (bishop)hay Thượng đẳng Giáo chủ (Archbishop) thời đó được hiểu như một người tham gia rất đắc lực trongchính quyền, thường đi chung với quân đội hay hải quân, và cũng tham dự mãnh liệt nhiều trận chiếnđấu .Copenhagen cũng có một Quãng trường Đô chính rất rộng dành riêng cho người đi bộ (Stroget)với đủ các loại cửa hàng mua sắm nhiều loại. Nơi đây có tòa Đô chính, có bồn phun nước Dragon<strong>Le</strong>ap, có đài kỷ niệm hai người chăn chiên thổi kèn lur, có vườn Tivoli, v.v.Two lur players monumentStroget. Nikolaj Church & Art centerĐối diện với Palace Hotel trên Town Hall Square, có một đài cao trên đỉnh có hình tượng hai


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 121người chăn chiên đang thổi kèn lur, một loại kèn thổi như trumpet từ thời Bronze Age/Viking Age. Tácphẩm này của Siegfried Wagner, hoàn tất vào năm 1914.Bồn phun nước Dragon <strong>Le</strong>ap do Joachim Skovgaard vẽ kiểu năm 1923, có hai con Rồng ĐanMạch đang leo nhảy vào trong bồn và giữa bồn phun nước là tượng miêu tả cảnh Tranh tài giữa Trâu vàRồng (lindworm). Tác phẩm này để tưởng nhớ Hans Christian Andersen. Trong hình cũng cho thấy toàĐô chính ở phía sau.Đèn phố với rồng của DahlerupDragon <strong>Le</strong>ap Fountain. Tòa Đô chínhVà dĩ nhiên nói đến Copenhagen là phải nói đến Hans Christian Andersen.H.C. Andersen Castle H.C. Andersen (photo L. Garrison)Hans Christian Anderden (H.C.Andersen) (1805-1875) người Đan Mạch, là một thơ, nhà văn, nhà viếtchuyện thần thoại, và nhất là chuyện cổ tích cho trẻ em. Được biết đến nhất là Bà hoàng tuyết, Chú línhchì dũng cảm, Nàng Tiên cá (Tiểu nhân ngư), Cô bé bán diêm, Chú vịt xấu xí, v.v…Hans C. Andersen đuợc trẻ em trên toàn thế giới ngưỡng mộ và ưa thích. Chuyện của ông đuợcdịch trên hơn 150 ngôn ngữ và là đề tài cho biết bao nhiêu là phim ảnh, kịch nghệ, nhảy múa ballet,


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 122cùng hoạt họa. Về chuyện Tiểu Nhân ngư, ông viết vào năm 1837, và đến năm 1909 thì được CarlJacobsen, con trai của sáng lập viên công ty làm rượu bia Carlsberg quá thích cốt chuyện nên đã choxây bức tượng <strong>The</strong> Little Mermaid mà bây giờ tất cả mọi người đến Copenhagen đều không thể khôngdừng chân thăm viếng.Kết luậnThành phố Copenhagen, Đan Mạch thường chỉ được biết đến nhiều nhất như là thành phố có tượngNgư nhân, và liên hệ đến Hans Christian Andersen. Nhưng có đến Copenhagen mới thấy sức hấp dẫncủa thành phố này với không khí trong lành, với những cảnh thơ mộng, những căn nhà đẹp như nhữngbức tranh và cũng là nơi có nhiều cửa hàng mua sắm đặc biệt. ■SóngViệt ĐàmGiang23 September, 2011Link xem hình du lịch Denmark và thành phố Copenhagen:https://picasaweb.google.com/115586466389532301413/DenmarkCopenhagenSep2011?feat=email #


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 123Passage Through IndiaResearched and written by Minh ThuIn this article the writer shall try to offer to the readers the inside track on the country’s finest railjourneys called the Maharajas’ Express, and the Indian Maharaja train, as well as to present some ofIndia’s most interesting cities’ rare cultural diversity besides the panorama of historical monumentswhich naturally will include the world famous mausoleum Taj Mahal.India has long been known for its exotic culture and tradition. For a traveller, India offers avariety of experiences that can vary from the most uproarious to the very freakish. From one corner tothe other India is full of attractions that can leave you in awe of their beauty and amazed as to how theywere ever constructed. No matter whether you are a wildlife lover, a history buff, a pilgrim, a culturalenthusiast, an art connoisseur, India has a lot to offer you and that too in smash hit proportions.Maharajas’ Express.Offering what is arguably the most thrilling of India’s rail trips, the Maharajas’ Express is a jointventure launched in 2010 by the Indian Railway Catering and Tourism Corporation and travel companyCox & Kings.<strong>The</strong> fine attention to detail is reflected in the excellent food and charming service – passengersalso have their own butler (Fig.2.) standing by in case they fancy a masala chai in the middle of thenight. <strong>The</strong> Express has two restaurants (fig 1.), a lounge and bar and a presidential suite with a bath.Fig. 1.- A sumptuous dining table with gold cutlery, fine plates and crystal glasses.Introduced in 2010, the train features 14 sumptuous guest coaches, and every detail is intendedto give guests the feeling that they are travelling royalty.Guest rooms are fitted with old-world furnishings alongside climate control, Wi-Fi and satelliteTV, while elsewhere on the train are tucked high-end restaurants, a spa salon and fitness centre. Eachcabin is served by a personal butler (Fig. 2)


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 124Fig. 2.- A handsome butler at your beck and call to …serve a masala chai!Fig. 3.- Musicians’ performance at the start of the journey.<strong>The</strong> Classical India trip is particularly tempting as it’s a roll-call of India’s greatest hits, startingat the Taj Mahal before heading to Gwalor. This town has got various spectacular forts, palaces andsandstone citadel, the glittering walls of Man Mandie Palace, Saas-Bahu temple sculptures, and the JalVilas Palace, with crystal staircase and two of the largest chandeliers in the world.Gwalor is followed by a stop at the extraordinary and erotic temples at Khajuraho dating from950AD. (Fig. 4,5) Sitting incongruously among bougainvillea-lined dusty tracks, the temple carvingsdisplay the full spectrum of human emotions, not simply the erotic.


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 125Fig.- 4 & 5 Khajuraho Temple and its sculptures.<strong>The</strong> journey then heads to the sensual onslaught that is Varanasi, a place of ancient pilgrimage, wherepeople would come to clean themselves of any sin or just to have a holy wash on the river. (Fig. 6).Fig. 6.- Varanasi. At the Ghast.Nothing here disappoints, and returning to the train after an evening cruise surrounded by the chantingof Sanskrit mantras and the drifting scent of sandalwood is a strain. But the following morning’sjourney through the green fields of Uttar Pradesh more than makes up for it, especially if you happen tobe tucking in to the delicious green curry and sliced mango served on board.<strong>The</strong> cultural odyssey continous to Lucknow and Nawabi, and, finally New Delhi, with littletreats along the way such as a sound and light show at Khajuraho and an evening of feasting and danceat Nawabi. <strong>The</strong> only downside is the price: an eight-night Classical India journey is from AU$ 7555 aperson, twin share. <strong>The</strong>n again, a trip on the Maharaja Express is the train ride of a lifetime.Indian Maharaja TrainSo great is the draped and twinkling luxury on board the Indian Maharaja train that it sometimes feelsas if you’ve stepped into a Bollywood movie, with the all-singing, all-tambourine jingling, all-dancingaccessories of luxury living. <strong>The</strong> journey begins in Mumbai, before heading north towards Rajasthan.One of the troglodyte highlights of the itinenary is the Ellora caves site, dating from 600AD,housing Buddhist, Hindu, and Jain temples caved into the rock, and then the Ajanta caves (Fig.7), with


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 126paintings dating from the second century.Fig. 7.- <strong>The</strong> Ajanta Ellora caves.<strong>The</strong> caves are followed by the lusher country of Udaipur and the white City Palace on the banksof Lake Pichola, once home of the Maharani of Udaipur. Although thid trip is less rich in wildlife thanothers, it offers the chance of a tiger safari at Ranthambore National Park eventhough sitings are quiterare.No one should miss the Taj Mahal, of course, but possibly the highlight of the journey is thePink City of Jaipur, in Rajasthan, especially the Amber Fort. An ancient hilltop citadel, and the CityPalace (Fig.8) home to the current Maharaja.Fig. 8.- Amber Fort and City Palace in Jaipur.<strong>Le</strong>t’s stop the tour for a moment to mention about Jaipur. Named after its founder Sawai Man Singh,Jaipur is the capital city of Rajasthan. It is died in pink so it is nicknamed as “<strong>The</strong> Pink City” andfamous among tourists for its spectacular palaces and forts. This western tip of the “Golden Triangle”of tourism house City Palace, Hawa Mahal, Amber Fort and other excellent monuments. Hawa Mahal(Fig. 9), meaning the Palace of Winds represents Rajput excellence in architecture.


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 127Fig. 9.- Hawa Mahal – <strong>The</strong> Palace of Winds.Built in 1799, by Maharaja Sawai Pratap Singh the 'Hawa Mahal', Palace of the Wind, is one ofthe major landmarks of Jaipur. This five storey building of unusual architecture designed by Lal ChandUsta, is a stunning example of Rajput artistry made of red and pink sand stone, beautifully outlinedwith white borders and motif's painted with quick lime. <strong>The</strong> monument with a spectacular view ofJaipur city with road avenues, intersections and colourful crowds in the market, was originallyconceived with the aim of enabling ladies of the royal household to watch the everyday life and royalprocessions in the city without being seen by others.<strong>The</strong> entrance to Hawa Mahal is from the City Palace side, through a stately door which opensinto a spacious courtyard. <strong>The</strong> courtyard has a double storeyed building on three sides. <strong>The</strong>re is a smallarchaeological museum here. Only the eastern wing has three more storeys above, which are just asingle room thick. <strong>The</strong> building, standing on a high podium, is a fifty-foot high thin shield, less than afoot in thickness, with small intimate chambers, which give this palace its unique façade. <strong>The</strong>re are noregular stairs to reach the upper floors, but only ramps.Its façade from the road side makes Hawa Mahal look more like a delicate screen than a palace. Thisfive-story, pyramid-shaped structure has tier after tier of 953 small casements, each with tiny latticeworked (Jali) pink windows, small balconies and arched roofs with hanging cornices, exquisitelymodeled and carved. <strong>The</strong>se small windows circulate cool air (Hawa) even in hot months. <strong>The</strong>pyramidal outline is even throughout by cramming and multiplying casements; and uses repetition ofmotifs to enhance its beauty.Hawa Mahal which is currently under the supervision of the State archaeological departmentprovides the visitor with excellent views of the city. <strong>The</strong> best time to view Hawa Mahal is sunrise whensunlight through the latticed windows gives it a wonderful glow.<strong>The</strong> tour also takes in Bjaratpur, near Agra which is world famous for housing Mughalarchitectural wonders including the magnificent Taj Mahal. This most beautiful mausoleum on theplanet is the priceless possession of Agra. Erstwhile capital of Mughal, Agra is located on the bank ofRiver Yamuna in Uttar Pradesh. Tourists and especially couples and honeymooners all over the worldvisit this city to take a snap with the Taj Mahal in the background.


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 128.Fig. 10.- <strong>The</strong> Red Fort.Above Agra itself, many visitors often overlook the Red Fort (Fig.10), It was in this fort that theMughal emperor Shah Jahan, who built the Taj Mahal as a mausoleum for his wife, was imprisoned byhis son. From his prison the emperor could only see a slice of the Taj but he died in his cell withoutvisiting it again. <strong>The</strong>n the son Aurangzeb buried his father in the Taj Mahal next to his wife MumtazMahal who died in 1631, during the birth of her fourteenth child at Burhanpur.<strong>The</strong> readers might be interested in knowing some facts regarding the construction of the TajMahal. <strong>The</strong> monument begun in 1632, was finished in 1648; unverified but nonetheless, tenacious,legends attribute its construction to an international team of several thousands of masons, marbleworkers. Mosaicists and decorators working under the orders of the architect of the emperor, UstahAhmad Lahori.Situated on the right bank of the Yamuna in a vast Mogul garden of some 17 ha, this funerarymonument, bounded by four isolated minarets, reigns with its octagonal structure capped by a bulbousdome through the criss-cross of open perspectives offered by alleys or basins of water. To construct itthe materials were brought in from all over India and central Asia and white Makrana marble fromJodhpur. Precious stones for the inlay came from Baghdad, Punjab, Egypt, Russia, Golcolda, China,Afghanistan, Ceylon, Indian Ocean and Persia. <strong>The</strong> unique Mughal style combines elements and stylesof Persia, Central Asian and Islamic architecture.<strong>The</strong> Darwaza (Fig. 11), the majestic main gateway, is a large three-storey red sandstonestructure, completed in 1648, with an octagonal central chamber with a vaulted roof and with smallerrooms on each side. <strong>The</strong> gateway consists of lofty central arch with two-storeyed wings on either side.<strong>The</strong> walls are inscribed with verses from the Qu'ran in Arabic in black calligraphy. <strong>The</strong> small domedpavilions on top are Hindu in style and signify royalty. <strong>The</strong> gate was originally lined with silver, nowreplaced with copper, and decorated with 1,000 nails whose heads were contemporary silver coins.


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 129Fig. 11.- <strong>The</strong> Darwaza. <strong>The</strong> majestic main gateway.<strong>The</strong> Bageecha, the ornamental gardens through which the paths lead, are planned along classicalMughal char bagh style. Two marble canals studded with fountains, lined with cypress trees emanatingfrom the central, raised pool cross in the centre of the garden, dividing it into four equal squares. Ineach square there are 16 flower beds, making a total of 64 with around 400 plants in each bed. <strong>The</strong>feature to be noted is that the garden is laid out in such a way as to maintain perfect symmetry. <strong>The</strong>channels, with a perfect reflection of the Taj, used to be stocked with colourful fish and the gardenswith beautiful birds.<strong>The</strong> Taj Mahal itself (Fig.12), situated in the north end of the garden, stands on two bases, oneof sandstone and above it a square platform worked into a black and white chequerboard design andtopped by a huge blue-veined white marble terrace, on each corner there are four minarets. On the eastand west sides of the tomb are identical red sandstone buildings. On the west is the masjid (mosque),which sanctifies the area and provides a place of worship. On the other sides is the jawab, which cannotbe used for prayer as it faces away from Mecca. <strong>The</strong> rauza, the central structure or the mausoleum onthe platform, is square with bevelled corners. Each corner has small domes while in the centre is themain double dome topped by a brass finial. <strong>The</strong> main chamber inside is octagonal with a high domedceiling. This chamber contains false tombs of Mumtaz and Shah Jahan, laid to rest in preciseduplicates. Both tombs are exquisitely inlaid and decorated with precious stones, the finest in Agra.


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 130Fig. 12.- <strong>The</strong> Taj Mahal in Agra.<strong>The</strong> Taj Mahal's pure white marble shimmers silver in the moonlight, glows softly pink at dawn,and at close of day reflects the fiery tints of the setting Sun.<strong>The</strong> journey finishes in Delhi with a richshaw ride through Old Delhi (Fig.13) to take in Rat Ghat, thememorial of Mahatma Gandhi.Fig. 13.-Chandni Chowk – Old DelhiDelhi, the capital city of India is not only the political epicentre, but also a major touristdestination. Delhi is known for the rare cultural diversity besides a panorama of historical monuments.Some of the attractions in the city include Mughal masterpieces as Red Fort, Old Fort, Hymayun’sTomb and modern day wonders as Akshardham Temple and Lotus Temple. Even the by lines of oldDelhi grip you in nostalgia.Inspired by the lotus flower, the design for the House of Worship in New Delhi is composed of27 free-standing marble clad "petals" arranged in clusters of three to form nine sides. <strong>The</strong> nine doors ofthe Lotus Temple open onto a central hall slightly more than 40 meters tall that is capable of holding upto 2,500 people. <strong>The</strong> surface of the House of Worship is made of white marble from Penteli mountainin Greece, the very same from which many ancient monuments and other Bahá'í Houses of Worship arebuilt. Along with its nine surrounding ponds and the gardens, the Lotus Temple property comprises 26acres (105,000 m²; 10.5 ha).


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 131<strong>The</strong> site is in the village of Bahapur, in the National Capital Territory of Delhi. <strong>The</strong> architectwas an Iranian, who now lives in Canada, named Fariborz Sahba. He was approached in 1976 to designit and later oversaw its construction. <strong>The</strong> major part of the funds needed to buy this land was donatedby Ardishír Rustampúr of Hyderabad (Fig. 14), who gave his entire life savings for this purpose in1953. A portion of construction budget was saved and used to build a greenhouse to study indigenousplants and flowers that would be appropriate for use on the site.Regarded as one of the finest examples of Hindu-Muslim bonhomie. Hyderabad is the capitalcity of Andhra Pradesh . Its distinct culture, lifestyle and language evolved gradually with culturalinteraction between both the religions. This premier tourist hub in South India is kwnon for renownedhistorical monments, lakes, bazaars, and mouth watering cuisine. Hyderabad earned the nickname of“Cyberabad” recently as it is also a major IT hub in the world. This cityhas its unique medivial charm.Fig.- 14.- Charminar – HyderabadFig. 15.- View of the Bahá’I House of Worshhip at nightLike all other Bahá'í Houses of Worship (Fig.15), the Lotus Temple (Fig.16) is open to all regardless ofreligion, or any other distinction, as emphasized in Bahá'í texts. <strong>The</strong> Bahá'í laws emphasize that thespirit of the House of Worship be that it is a gathering place where people of all religions may worshipGod without denominational restrictions, <strong>The</strong> Bahá'í laws also stipulate that only the holy scriptures ofthe Bahá'í Faith and other religions can be read or chanted inside in any language; while readings andprayers can be set to music by choirs, no musical instruments can be played inside. Furthermore nosermons can be delivered, and there can be no ritualistic ceremonies practiced.


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 132Fig. 16.- <strong>The</strong> Lotus temple in day time worship.Since its inauguration to public worship in December 1986, the Bahá'í House of Worship inDelhi has, as of late 2002, attracted more than 50 million visitors, making it one of the most visitedbuildings in the world. Its numbers of visitors during those years surpassed those of the Eiffel Towerand the Taj Mahal. On Hindu holy days, it has drawn as many as 150,000 people; it welcomes fourmillion visitors each year (about 13,000 every day or 9 every minute).This House of Worship is generally referred to as the "Lotus Temple". In India, during theHindu festival Durga Puja, several times a replica of the Lotus Temple has been made as a pandal, atemporary structure set up to venerate the goddess Durga. In Sikkim a permanent replica is of theHindu <strong>Le</strong>gship Mandir, dedicated to Shiva.<strong>The</strong> Temple has received wide range of attention in professional architectural, fine art, religious,governmental and other venues.So to end this Indian Odyssee the researcher/writer shall try to inform readers of a few fast factwhile visiting the country: the carved temples at Khajuraho are spectacular and it’s worth touring themwith a guide who can explain their meaning; the exquisite Jain temples are definitely worth a visit; ifthe tourist is looking for the spirit of old India, take a rickshaw tour through Varanasi, which rivals NewYork as a the city that never sleeps. Varanasi is famous for chai stalls, religious ceremonies andthrobbing street life; in Mumbai take a boat across the harbour to Elephanta, an island home to afishing community and a Trimurti Shiva sculpture in a cave temple. All trips offer shoppingopportunities: Jaipur is good for blue pottery and textiles, Jaisalmer is famous for wooden boxes andpattu shawls and Mysore for sandalwood, silk and incense. <strong>The</strong>re’s an excellent market in Nawabi and,in Agra, don’t miss the chance to buy pieta dura marble and mughal jewellery. Escape sprawling,modernised Delhi in the quiet, self-contained village of Nizamuddin, near Mathura Road, it hasmosques and tombs, including the lovely Sufi shrine of Hazrat Nizamuddin Dargah.Happy visiting India which recently has become a favourable country for Australian tourists tovisit. Infact in a recent survey it showed that India has climbed up to the tenth most visited country inthe world. ■Minh ThuMelbourne, Autumn 2012Sources :- All photos taken from the Internet and from Wikipedia.- Website Incredibleindia.org


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 133Du LÎch Liên Bang Nga:Novgorod và St. PetersburgPhần IIISóng ViŒt ñàm GiangNGÀY THỨ 07: Thứ Ba, 13 September 2011Buổi sáng: đoàn đi thăm Veliky Novgorod nằm trên công lộ liên bang M10 nối liền Moscow với StPetersburg. Veliky Novgorod, thường được gọi dản dị là Novgorod, nằm dọc theo sông Volkhov. Nơiđây có thành cổ Detinets của Novgorod, thành Kremlin xưa nhất trên đất Nga, chứa dinh thự cổ nhấtcủa Nga, một chuông tháp (giữa thế kỷ 15),và một đồng hồ tháp cổ nhất (1673) cùng với nhà thờ ThánhSophia, ngôi giáo đường đầu tiên xây bằng đá, và Chuông tượng đài bằng đồng “Thiên-niên-kỷ Nga”.Toàn diện thành cổ Novgorod nhìn từ trên cao xuống (hình từ Intenet)Saint Nicholas ChurchĐài kỷ niệm Thiên niên kỷ và Thánh đường St SophiaĐài Thiên niên Kỷ hình chuông, bằng đồng, của Nga (Millennium of Russia) được xây dựngvào năm 1862 để kỷ niệm một ngàn năm hoàng đế Rurik đến Novgorod, một biến cố coi như điểm


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 134thành lập lịch sử nước Nga. Đài gồm hai tầng, tầng trên mang hình tượng những nhân vật quan trongtrong lịch sử Nga, tầng thứ hai là tượng khắc trạm những nhân vật nổi tiếng của Nga từ hoàng đế đếnnhà văn, nhà thơ, nhà soạn nhạc, chính trị gia, v.v…Ngoài ra, tại nhà thờ Chúa Cứu thế Hiển linh/Cathedral of Christ Our Savior (SpasoPreobrazhenskii Sobor) trên đường Ilin có những bức icons nổi tiếng của nhà danh họa <strong>The</strong>ophanes theGreek (thế kỷ thứ 14).* **(hình Internet)*. Fresco. 1378. <strong>The</strong> Church of Our Savior trên đuờng Ilyin, Novgorod, Russia.**. <strong>The</strong> Trinity. Fresco. 1378. <strong>The</strong> Church of Our Savior trên đường Ilyin, Novgorod, RussiaBuổi trưa: Rời Veliky Novgorod để đi St Petersburg (tên cũ là <strong>Le</strong>ningrad), kinh đô của nước Nga ĐếChế năm xưa, do Peter <strong>The</strong> Great xây dựng bên cửa sông Néva.St. PetersburgMang tên Petrograd trong WW I, và đổi thành <strong>Le</strong>ningrad sau khi Lénin chết vào năm 1924. Thành phốđược phục hồi tên St. Petersburg vào năm 1991.Thành phố St. Petersburg có một đài kỷ niệm rất lớn. Đó là đài kỷ niệm những Anh hùng bảo vệthành phố <strong>Le</strong>ningrad.(hình từ Internet)Đài kỷ niệm này, trọng tâm của quảng trường Chiến thắng (Ploschad Pobedy) nằm trên đại lộchính dẫn đến thành phố từ phi trường quốc tế St. Petersburg. Đài kỷ niệm xây cất như một vòng nhẫn


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 135mở, miêu tả tất cả nỗ lực của dân chúng trong thời kỳ 900 ngày vây hãm thành phố <strong>Le</strong>ningrad(Blokada), thời gian thành phố này bị Đức quốc vây hãm trong những năm từ tháng 9 1941 đến tháng 1năm 1944. Trong vòng nhẫn là những ngọn đuốc và vách tường ghi khắc lại sự can đảm của nhữngngười bảo vệ thành phố. Trong đài kỷ niệm có một hành lang kỷ niệm nằm trong một nhà hầm lớn củaviện bảo tàng.Ngay từ khi bắt đầu bị phong tỏa, hơn 2,885,000 dân và 400,000 trẻ em sống trong StPetersburg đã không nhượng bộ. Thực phẩm hạn chế tối đa, hệ thống giao thông công cộng bị cắt đứthoàn toàn, khẩu phần hàng ngày cỡ 125 gm bánh mì cho một đầu người trong mùa đông 1941-1942.Các báu vật của Hermitage và các cung điện được dấu kỹ đưới hầm của Hermitage và nhà thờ St Isaac.Những sinh họat dù hạn chế nhưng vẫn tiến triển. Cũng trong hoàn cảnh thiếu thốn khổ sở đó màDmitry Shostakovich đã viết nên ba đoạn đầu của Symphony “<strong>Le</strong>ningrad” thứ Bẩy (the Seventh<strong>Le</strong>ningrad Symphony). Dù không thể biết là Shostakovich có thật sự muốn viết bản nhạc hòa tấu đểtưởng nhớ thời kỳ <strong>Le</strong>ningrad bị kiềm tỏa hay không, nhưng bản nhạc được chính thức coi như tiêu biểucho sự can đảm của dân chúng thành phố <strong>Le</strong>ningrad chống lại quân xâm lược Đức quốc, và làm nângcao tinh thần ái quốc thời đó.Sau hơn 900 ngày bị kiềm tỏa từ September 08, 1941 đến January 27, 1944, tổng số tử vong lênđến hơn 600 ngàn người. Con số ước lượng từ một số bài viết cho rằng có thể lên cao đến cỡ 800 ngàn.Mồ chôn tập thể rải rác nhiều nơi. Riêng nghĩa trang Pyskaryovskoye Memorial chôn hơn 500,000người.Đài kỷ niệm những anh hùng bảo vệ thành phố St PetersburgNGÀY THỨ 08: Thứ Tư, 14 SeptemberBuổi sáng: Đi Peterhof. Cung điện mùa Hè (Petrodvorets) là một quần thể kiến trúc do vương triềuRomanov xây dựng bên vịnh Baltic thật huy hoàng tráng lệ; và hoa viên của Cung điện với hệ thống hồphun nước tuyệt mỹ.


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 136Rời Cung điện mùa Hè, đoàn đi sang Tsarskoye Selo (Pushkin) nơi có trang viên của các NgaHoàng, một hệ thống Cung điện với vườn và rừng của Hoàng tộc Romanov; và đặc biệt là Cung điệnCatherine (Ekaterinskii) với phòng Hổ phách (Amber room).Trường học tại Thành phố Pushkin Dinh CatherineCatherine Palace: Đại sảnh đường Phòng Hổ Phách (photo Internet)Thành phố Pushkin (trước đây mang tên Tsarskoye Selo) nằm ngoại ô St. Petersburg và gồmnhiều công viên và dinh thự đẹp. Nổi tiếng nhất là Cung điện (dinh) Catherine, nơi Nữ HoàngCatherine the Great sống và từ trần. Dinh có một sảnh đường dài trang hoàng tráng lệ mà Catherine


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 137thích đi bộ để đến nhà thờ riêng của bà. Nơi đây cũng có trường Lyceum (Litzei) nằm ngay bên cạnhmà văn hào Pushkin và nhiều nhân vật tên tuổi đã từng theo học.Cách đó không xa là dinh Alexandrovsky, căn nhà của vị Hoàng sa cuối cùng Nicholas II củaNga quốc. Gia đình Nicholas II đã rời nơi này vào năm 1917 để trốn sang Yekateringburg và rồi cả nhàbị dân cách mạng Bolshevicks thảm sát tàn bạo ở nơi đó.Buổi chiều đoàn trở lại St Petersburg: thăm Đại Thánh đường Thánh Isaac (Isaakievskii Sobor),ngôi nhà thờ Ki-tô giáo lớn thứ ba ở Châu Âu, nơi đây có các tác phẩm tranh và tượng của Mỹ thuậtChính thống giáo Nga thế kỷ thứ 19; và thăm nhà thờ Xây-trên-Máu-đổ <strong>The</strong> Church of the Savior onSpilled Blood (Khram Spasna Krovi), kiến trúc Baroque Nga đầy màu sắc. Nhà thờ mang tên NgaKhram Spasna Krovi có thể được dịch khác nhau, nhưng nói chung thì chung nghĩa như Church of theResurrection, Church of our Savior on the Blood, Cathedral of the Ascension, Resurrection of theChrist, or Assumption, Church of the Redeemer, thông dụng nhất là được mang danh Nhà thờ "SpilledBlood"Nhà thờ Khram Spasana Krovi. Nhà thờ St Isaac, nhà thờ Peter và Paul (phía xa)Quảng trường Nghệ thuật có tượng Pushkin đi xuống đại lộ Nevski (Nevski Prospekt). Trênđường Nevski có Đại thánh đường St Issac; xa xa kề bên một kênh sông Néva, có Đại thánh đườngKazan, có quán Cà-phê Văn học (Literaturnoe Kafé) đã hiện diện hơn 200 năm – nơi từng lui tới củanhiều văn, thi nhân nổi tiếng như Pushkin, <strong>Le</strong>rmontov, Dostoievski, v.v.. – những tiệm bánh ngọt,những cửa hàng thời trang, những hiệu sách, quán nhạc hay phòng tranh v.v...Kazan Cathedral Kênh sông Néva và <strong>The</strong> Savior Cathedral


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 138Pushkin (Art Square)Quán Cà phê Văn Học (quán Pushkin)Quảng trường Senate nằm ở tả ngạn sông Neva, ngay trước nhà thờ St Isaac, ngày trước được gọi làquảng trường Cuộc khởi nghĩa tháng 12 (Decembrists Square) để kỷ niệm cuộc cách mạng tháng 12xẩy ra ở đó vào năm 1825. Phía đông của quảng trường là tượng đài Kỵ mã bằng đồng (BronzeHorseman). Đây chính là tượng đài “Pierre Đại-Đế cưỡi ngựa” do Nữ hoàng Catherine <strong>The</strong> Great choxây dựng để kỷ niệm Peter <strong>The</strong> Great. Có thể nói Nữ hoàng Catherine the Great đã thay đổi bộ mặtthành phố St. Petersburg và biến thành phố này thành một trong những đô thị được ca tụng nhiều nhấttrên Âu châu.Đại thánh đường Isaac Senate square: <strong>The</strong> Bronze HorsemanNGÀY THỨ 09: Thứ Năm, 15 SeptemberBuổi sáng: Thăm Quảng trường Palace của Cung điện mùa Đông. Thăm Viện bảo tàng Hermitage(được xếp hạng thứ nhì trên thế giới, chỉ sau Viện bảo tàng Louvre ở Pháp) Đây là nơi chứa một khotàng đồ sộ về văn hóa và mỹ thuật của Nga và Châu Âu. Thời gian hạn hẹp không cho phép đi thămđược nhiều trong viện bảo tàng. Dù chỉ được nhìn lướt qua người viết cũng đã thấy chóng mặt về sựphong phú, đồ sộ và hào nhoáng của viện Hermitage này.Cung điện mùa Đông là một giải kiến trúc màu xanh nhạt và trắng, nhìn ra sông Néva.


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 139Mặt trong nhìn vào Quảng trường Palace.Quảng trường Palace Cung điện mùa Đông nhìn ra sông NévaDinh thư mùa Đông hay Bảo tàng Viện Quốc gia Hermitage.Nằm cạnh bờ sông Néva, tòa dinh thự xây cất theo kiểu Baroque đã từng là tư dinh của nhiều sa hoàngtừ sau năm 1762. Đây là một dinh thự ba tầng, mầu xanh lá cây và trắng, được biết đến như là tòa nhàchính của Bảo tàng viện Hermitage. Tòa nhà chứa 1786 cánh cửa, 1945 cửa sổ, và 1057 sảnh đường vàphòng trang hoàng lộng lẫy.Dinh thự xây trong khoảng từ năm 1754 đến 1762 cho Nữ hoàng Elizabeth, con gái của Peter<strong>The</strong> Great , nhưng bà chết trước khi dinh thự hoàn tất. Vì thế chỉ có Catherine <strong>The</strong> Great và những vuachúa kế tiếp là được hưởng. Hiện nay dinh mùa Đông này và bốn kiến trúc bên cạnh là nơi trình bàynhững tác phẩm nghệ thuật của liên bang Nga và được xem như là một trong những viện bảo tàng lớnnhất và có giá trị nhất trên thế giới.Nữ hoàng Catherine Vĩ đại đã bắt đầu thu thập tranh họa từ năm 1764, và cho hiện nayHermitage Museum chứa một lượng tranh ảnh khổng lồ với những tác phẩm nghệ thuật của rất nhiềudanh họa trên thế giới như <strong>Le</strong>onardo da Vinci, Michelangelo, Raphael, Titian, Rembrandt, Rubens,cùng nhiều họa sĩ trường phái Ấn tượng như Renoir, Cezanne, Manet, Monet, Pissaro, Van Gogh,Matisse, Gauguin, cùng điêu khắc của Rodin. Đi thăm trọn vẹn Hermitage có thể cả năm cũng chưa thểxem hết.Antonio Canova: Cupid & PsycheAuguste Rodin: Cupid & Psyche (Wikipedia)


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 140Palace Square (Dvortsovaya Ploshchad), nằm ngay mặt sau của Cung điện mùa Đông(Hermitage Museum), là quảng trường đô thành của St Petersburg và của đế chế Nga thời trước. Nơiđây đã từng chứng kiến những biến cố đẫm máu như Ngày Chủ nhật đẫm máu (Bloody Sunday năm1905) và Cách mạng tháng Mười 1917. Đứng giữa quảng trường là cột Alexander (1830-1834) doAugust de Montferrand thiết kế làm bằng đá đỏ cao 47.5 m.Palace Square: Alexander Triump Arch (Palace Square) Pierre & Paul CathedralTại St. Petersburg, ngoài hai tượng đài Alexander (Quảng trường Palace xây năm 1843) và Peterthe Great (quảng trường Senate xây năm 1849) còn có tượng đài Nicholas I tại quảng trường đại thánhđường Isaac. Tượng Nicolas I cưỡi ngựa. Tượng đài cũng do Auguste de Montferrant thực hiện vàonăm 1859.Tượng cao sáu thước và được xem như là tượng cưỡi ngựa đầu tiên trên thế giới thiết kếđược đứng vững chỉ với hai điểm dựa là đôi chân sau của ngựa. Tượng Nicolas I cưỡi ngựa nhìn về đạithánh đường St. Isaac, va qua lưng vào dinh Mariinsky của con gái Nicholas là Maria Nikolayvna. Điềunày làm bà không thoải mái và không thích ở tại đây.St. Isaac Square: Nicolas MonumentBallet GiselleBuổi chiều đoàn đi thăm Pháo đài và Thánh đường Pierre và Paul, nơi an táng của hoàng tộcRomanov. Buổi tối hầu như cả đoàn đều đi xem kịch múa ballet Giselle tại Hermitage <strong>The</strong>ater (Xembài viết riêng rẽ)


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 141NGÀY THỨ 10: Thứ Sáu, 16 SeptemberSáng sớm ngày thứ 10, đoàn rời St Petersburg và liên bang Nga để qua Phần lan và thăm thành phốHelsinki thủ đô của Cộng Hòa Phần Lan. ■Sóng Việt Đàm GiangSeptember 2011Ghi chú. Ngoại trừ những tấm hình đề hình từ Internet, tất cả hình còn lại thuộc bộ hình riêng của tácgiả bài viết (SVĐG).


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 142Tình Cûa CÕDã ThäoRa m¡t låi cùng các Çc giä


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 143CÜ©iTạ ơn ai gửi chút CườiCười ra nước mắt, Cười vui nghẹn ngàoCười cho thế sự xôn xaoCười chăn đơn lẻ, Cười đau lạnh lùngBao đêm gió lớn bão bùngCười thương ai đó, Cười dùm cho taỚi tình, tình đã quá xaNhớ người, người cũng bôn ba sầu đờiGửi ai, một thoáng mảnh trờiĐối đầu biên giới, lòng mời gọi nhau. ■Dã-Thảo / TÌNH CỦA CỎ(Viết họa bài thơ CƯỜI của Tăng Kim Đông – 19/7/1988)Lãng Du Tháng HåDã Thảo / TÌNH CỦA CỎ(Tháng 8/1988 - Tặng T.K. Đ.)Gửi về Anh một tia vàng óng ánhGiọt sương mềm trên ngọn cỏ lung linhMột chút tình trong nắng sớm bình minhTiếng chim hót giữa bóng tà vội vãNgày đã đi khoảng chiều buồn muà hạChút tàn phai hằn vết đắng môi emCòn gọi ai trong bóng tối đêm đenNghe hoang vắng, nghe cả đời chìm xuốngNơi Anh về còn rộn ràng ước muốn ?Hoa nắng ngời qua song cửa thênh thang ?Nhớ mong ai chiều nhẹ xuống mênh mangSao tiếc nuối ôi giòng đời vô nghĩaXin cất giữ nụ cười dù mai mỉaCánh hoa lòng cứ mở rộng chờ aiĐời đáng chi mà vọng tưởng ngày maiNgày mai đó hãy trả về trrần thế. ■


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 144ñØng HÕiAnh vẫn hỏi vì sao Em buồn mãi ?Vội trả lời nào em biết đâu AnhMắt đã sầu từ khi thấy trăng thanhBỗng vướng ngang chút mây mù chắn lốiĐừng hỏi nữa con nhện vàng đưa mốiDệt sợi tình, dệt luôn cả đau thươngLên áo đời vá víu những vấn vươngĐể từ đó về tương tư nước mắtEm đã nói những gì anh thắc mắcĐịnh mệnh buồn nên đời vẫn trái ngangEm sẽ sống như cánh bướm lang thangVà câm nín trong chuỗi buồn lặng lẽ. ■Dã Thảo / TÌNH CỦA CỎTháng 8/1988 (Để trả lời cho T.K. Đ.)


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 145FablesÆsop (Sixth century B.C.)A NEW TRANSLATION BYS. VERNON JONESTHE SPENDTHRIFT AND THE SWALLOWA Spendthrift, who had wasted his fortune, and had nothing left but the clothes in which he stood, sawa Swallow one fine day in early spring. Thinking that summer had come, and that he could now dowithout his coat, he went and sold it for what it would fetch. A change, however, took place in theweather, and there came a sharp frost which killed the unfortunate Swallow. When the Spendthrift sawits dead body he cried, "Miserable bird! Thanks to you I am perishing of cold myself."One swallow does not make summer. ■THE OLD WOMAN AND THE DOCTORAn Old Woman became almost totally blind from a disease of the eyes, and, after consulting a Doctor,made an agreement with him in the presence of witnesses that she should pay him a high fee if he curedher, while if he failed he was to receive nothing. <strong>The</strong> Doctor accordingly prescribed a course oftreatment, and every time he paid her a visit he took away with him some article out of the house, untilat last, when he visited her for the last time, and the cure was complete, there was nothing left. Whenthe Old Woman saw that the house was empty she refused to pay him his fee; and, after repeatedrefusals on her part, he sued her before the magistrates for payment of her debt. On being brought intocourt she was ready with her defence. "<strong>The</strong> claimant," said she, "has stated the facts about ouragreement correctly. I undertook to pay him a fee if he cured me, and he, on his part, promised tocharge nothing if he failed. Now, he says I am cured; but I say that I am blinder than ever, and I canprove what I say. When my eyes were bad I could at any rate see well enough to be aware that myhouse contained a certain amount of furniture and other things; but now, when according to him I amcured, I am entirely unable to see anything there at all." ■THE MOON AND HER MOTHER<strong>The</strong> Moon once begged her Mother to make her a gown. "How can I?" replied she; "there's no fittingyour figure. At one time you're a New Moon, and at another you're a Full Moon; and between whilesyou're neither one nor the other." ■


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 146Fire and Ice: Robert Frost and Cosmology( continued)By Thomas D. <strong>Le</strong>Note: This multi-part study first appeared in <strong>Firmament</strong> October 2011, and has continued in successiveissues. Please read previous segments in :http://thehuuvandan.org/firmamentoctober2011.pdfandhttp://thehuuvandan.org/firmamentjanuary2012.pdfhttp://thehuuvandan.org/firmamentapril2012.pdfGerman Geopolitik traces its origins to the many strands of thought that sprang from German culture,geography, and ideas over a period of centuries. As it evolves over time, this German brand ofgeostrategy surfaces as Otto von Bismarck's Realpolitik policy of unification of German states, andKaiser Wilhelm II's Weltpolitik to culminate with Hitler's Nazism. It explains in part why Germanybifurcated from the West and developed a separate path for its own political evolution, virtuallyuntouched or, to be more appropriate, unfazed by currents of thought that affected other Europeannations such as Britain and France. A pagan past survived longer in Germany to lend support forGerman sense of identity right up to the Third Reich. German romanticism paradoxically sharpenednationalism and totalitarianism while still extolling the virtues of individualism. A retarded nationalunity owed much to internal factors and not to any actions of external foes, unlike in Italy, where anexternal force, Austria, was the target of nationalistic hatred. To say that the destiny of Germany isdetermined by her history is to say little, for the question still remains why and how it developed theway it did. This brings us back to German mentality, German psyche, German character, Germanculture, German ideas, i.e., all that makes a German German. We will not tackle this stupendousquestion here–there exists an abundant but far-from-definitve literature on this topic already–but willfocus on how desire and hate worked in shaping German history.Extreme NationalismAlthough many geographers, historians, and thinkers contributed to molding German Geopolitik,German character in its historical evolution plays an imperative role. <strong>Le</strong>t us begin with the unique stateof Germany, right up to the time of the Franco-Prussian War of 1870-71, in which its territorialfragmentation into an absurdly bewildering mosaic of large and small mutually independent politicalentities had defied attempts at unification for centuries. This fragmentation, known as Zerrissenheit(disunity, discord), set local loyalty against nationalism, the centrifugal forces of particularism againstnational unity, Austria (the heir to the Holy Roman Empire) against Prussia (the most powerfulGerman state, especially since the reign of Frederick II called the Great). <strong>The</strong> absence of a central royalpower capable of centripetal control left the political disunity intact. Only Prussia, the power base ofthe Hohenzollerns, had a strong enough monarchy, and by its military accomplishments extendedpower and influence over a large number of smaller northern states; but it was only one state in theGerman mosaic, a state that was overwhelmingly Protestant against the solidly Catholic southern


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 147political entities and her traditional rival Austria of the Habsburgs. If unity was to be achieved theAustria problem had to be dealt with. We saw in previous sections how Bismarckian policy broughtabout German unity without Austria in its Kleindeutsche Lösung or the small Germany solution. <strong>The</strong>price of unification, however, was a Prussianism that fed the highly inflammable emotions of extremenationalism.PrussianismPrussia's role in unifying Germany undoubtedly exalts its standing among Germans as well asother Europeans. But it also raises disturbing premonitions among its neighbors. Prussianism is anethos that underlies policies of militarism, chauvinism, aggression, despotism, racism, and contemptobserved in Prussia and the German Empire up to the Third Reich, with perhaps the exception of theWeimar era. It has its roots in the Middle Ages and developed by fits and starts over the centuries on asoil occupied by Prussians and other Germans. Before discussing Prussianism, a bit of history is inorder.Prussia had its origins in the early thirteenth century, when the Order of Teutonic Knights, aGerman military order based in Acre in the Holy Land, were first granted a fief in Transylvania namedBurzenland, by King Andrew II of Hungary. After their expulsion a year later in 1212 by Andrew II,the Teutonic Knights were invited by the Polish Duke Konrad I to conquer the Prussian tribes in theBaltic region. <strong>The</strong> Teutonic Knights eventually established an independent state, which later becamePrussia. But Prussia did not begin to play an important role in German affairs until the seventeenthcentury with the Great Elector Frederick William (1620-1688), a Hohenzollern with great military andpolitical skill. Heir to the Margraviate of Brandenburg, the Duchy of Prussia, the Duchy of Cleves, andthe County of Mark, he built a military force that defeated the Swedish till then renowned as invincible,and served as the model for the future Prussian Army. Through marriage and succession FrederickWilliam inherited the realm called Brandenburg-Prussia since 1618 with Berlin as capital. WhileEurope was torn by religious war, for both religious and political reasons, he welcomed Europeanimmigration mainly by Protestants, especially the Huguenots, for the immigrants brought with themtechnical and administrative skills he needed to develop and strengthen his state. In 1701,Brandenburg-Prussia became the Kingdom of Prussia or simply Prussia. His successor, Frederick I ofPrussia (1667-1713) was elevated to King in Prussia in 1701 (not King of Prussia, to allay the politicaland diplomatic scruples of the Holy Roman Empire under <strong>Le</strong>opold I, the British and the Dutch).Frederick I founded the Academy of Arts and the Academy of Sciences in Berlin, which acquired agreat reputation in Europe. His son, Frederick William I of Prussia (1688-1740), devoted efforts tostrengthening his country by encouraging farming and stiffening its defense with a powerful militaryestablishment. Known as Soldier-King, probably more for his love of military pomp and strength hebuilt than for his wars (he had none), the autocratic king bequeathed his realm to an unlikely heir, hisown son Frederick, who in his youth loved nothing more than art, music, philosophy, and literature.<strong>The</strong> king resorted to drastic measures to turn his son around, like humiliating him in public. But theturning point in Frederick's life was the execution of his fellow Prussian officer Hans Hermann vonKatte, perhaps his lover, with whom he was fleeing to Britain to avoid his irascible father. Frederickand Katte were captured and jailed. King Frederick William forced his son to watch Katte'sdecapitation. Until now historians still debate whether the Soldier-King would have executed his ownson and, as it turned out, his successor.This successor, Frederick II (1712-1786), however, transformed Prussia from a backwateragricultural country to a European power with territory extending from Cleves and Ravensberg in thewest to Brandenburg and Pomerania in the east. He was the first to claim the title of “King of Prussia”


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 148and was called “the Great” for his signal accomplishments. Closer to philosopher-king than any inmodern times, he was an accomplished flutist and composer, cultivated a friendship with Voltaire, builtin Potsdam the magnificent Palace of Sanssouci (“Without a care”), wrote in French, and spoke severalEuropean languages. Brilliant tactician admired by Napoleon, he captured Austria's Silesia, which hedesired, preemptively attacked powerful rival Saxony (for which he was roundly criticized by otherEuropeans), and encountered the most perilous moment in Prussian history before a military coalitionof Austria, France, Russia, Sweden, and Saxony with just Britain and Hanover as allies. He was shortof manpower to protect his extended domain after heavy losses in the ranks of his officer corps andtroops, and was staring defeat in the face. <strong>The</strong>n two developments he called the Miracle of the Houseof Brandenburg conjoined to save his life and military legacy. First the advancing Austrians andRussians, fearing over-extending their forces on their way to Berlin, decided to withdraw. <strong>The</strong>n thereal miracle occurred when Russia's Empress Elizabeth died, and her successor Peter, being an admirerof Frederick the Great, reversed her policy with a treaty of friendship. Besides military prowess,Frederick also modernized Prussia's education, industry, agriculture, the bureaucracy, and the army.Ever the pragmatist in the sphere of development, Frederick the Great, like his predecessor, allowedreligious and ethnic tolerance in an immigration policy that benefited Prussia's growth: He used theJesuits for education and the Jews for finance, and exempted weavers from Bohemia from taxes andmilitary service. He put colonists to work to develop wasteland for agriculture regardless of theirnationality or religion. A hundred years later, Bismarck was able to finance his effort to unify Germanythanks to the source of financing he cultivated. Immanuel Kant himself was able to publish in Prussiareligious writings that in other countries would have been censored. Intellectuals from Europe, manyfrom France, contributed to the Berlin Academy so that by the time of the French Revolution, this bodycould pride itself of accomplishments rivaling its British and French counterparts. During World WarII, this great king became the idol and model of Adolf Hitler, whose propaganda chief Joseph Goebbelstied the name Hitler to the Prussian king to suggest a favorable comparison. With German forcescrumbling all over the Third Reich, Goebbels believed another Miracle of the House of Brandenburgwas at hand. History was repeating itself, he thought. <strong>The</strong> death of the Russian Czarina, which savedFrederick the Great's Prussia, was to be reenacted as the death of the United States' PresidentRoosevelt. Perhaps fate would work another miracle, this time on behalf of Nazi Germany. It neverdid.<strong>The</strong> success of Prussia, largely due to military conquests, while boosting its prestige amongGerman and European states, impressed on all Germans that its spirit, values, ideas, and traditions werequintessentially German. Prussia's over-reliance on military means to achieve national goals set anexample that Bismarck and Hitler were to follow. Prussia's absolute monarchy, defended asenlightened absolutism; its reverence of the military over the civilian; the high status of its officer corpsin society; the pervasive influence of the Order of the Teutonic Knights with its Spartan waysemphasizing an ascetic life of duty, responsibility, order, obedience, and service; the secularization ofthe Teutonic Knights resulting in its code of conduct being passed on to the Prussian officer corps as itsown; all this formed the core ideas undergirding the Prussianization of Germany.Most important the Prussian Junkers, a class of aggressive land-grabbing adventurers that hadbecome a landed aristocracy, extended their influence and control over all aspects of economic,military, and political life with overrepresentation in agricultural, industrial, commercial, military, andbureaucratic circles through the German Empire to the Weimar Republic. <strong>The</strong>y supported ReichPresident Paul von Hindenburg in his appointment of Adolf Hitler as Chancellor in 1933. Junkers as agroup were characterized by reactionary monarchist, anti-democratic conservatism. Large landholdingsconcentrated in the hands of a small owner class favored the continuation of the feudal systemunder which such distribution perpetuated itself. This also explains why Germany retained its agrarian


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 149and feudal character well into the nineteenth century. Unified Germany, as a Prussian creation, isessentially a Junker-dominated polity.In the cultural domain, Germans exhibited a split personality. <strong>The</strong>y could boast they never wereconquered by the Romans and their civilizing influence. <strong>The</strong> bearers of classical tradition and Judeo-Christian ideas had not fully extended their tutoring function to the Germans, who were for longstretches of time on the outside of the Western world and its values. <strong>The</strong>y were never completelyChristianized, and since the Reformation, held out even more strongly against Rome. <strong>The</strong> Saxon paganleader Widukind, and the prince of the Cherusci Arminius, who saved what is now Prussia by defeatingthe Romans in 9 AD, figured prominently in the “pantheon of immortal Germans.” (Pinson, 1966, p. 9).Alien to German intellectual thought were the concept of natural law so prevalent in Western thought,and the dignity of human personality held dear in secular Western ideas and the Christian creed.Cultural Zerrissenheit surfaced in the powerful presence of a classical humanistic tradition asrepresented by Winckelmann, Herder, Goethe, and others alongside an equally vigorous opposition tothe values of the Greco-Roman tradition, which characterized the West.Advocates of Prussianism, however, were not at a loss for arguments. Apologists point to duty,service, obedience, sense of order, responsibility, discipline, dedication, inflexible justice as virtuessought after by anyone with an ethic of self-abnegation and service to the community. Nothing evincesthis idea of selfless service better than the influence of the Order of Teutonic Knights among moderndayPrussians. Pinson (1966) cited Heinrich von Treitschke, a history professor who supplied theintellectual underpinnings of Prussianism, in a passage that described the Teutonic Knights as follows:A man became a member of the order by taking the three vows of poverty, chastity, andobedience...And received in return from the order a sword, a piece of bread and an old garment.He was forbidden to wear the coat of arms of his family, to lodge with secular people, tofrequent the luxurious cities, to ride out alone, to read or write letters..In this terriblediscipline, in a world which always revealed the order as grand and illustrious but the individualas insignificant and poor, there developed the spirit of selfless dedication (p. 7).Of all the qualities cited, none are particularly the unique possessions of any ethnic or socialgroup. From East to West these qualities had been observed throughout history. But what reallydistinguishes the Prussian is extremism, fanaticism, inflexibility, and contempt of non-Prussian ideas.Individual freedom, as envisioned in Western political thought, was regarded with suspicion Infact, freedom of the individual was anathema to German tradition. As always, obedience trumpsindividual conscience. Kant, to his credit, regards a free man, as cited by Pinson (1966), “one who isautonomous. Man exists only as an end in himself,” and freedom is to “have the cause of selfdeterminationwithin himself.” (p.15). How so much unlike this morality to Frederick the Great'sinjunction, “Reason as much as you want and about anything you want, only obey.”! (p.15) In theworld of the Prussians, the individual is submerged, a means to an end. Spengler (n.d.), whose rightwingleanings predisposed him to conservative ideology, asserted the subservience of the individual tothe state in the German scheme of things.German, or more precisely, Prussian instinct declares that power belongs to the totality. <strong>The</strong>individual serves the totality, which is sovereign. <strong>The</strong> king, as Frederick the Great maintained,is only the first servant of his people. Each citizen is assigned his place in the totality. Hereceives orders and obeys them. This is authoritarian socialism as we have known it since theeighteenth century. It is essentially nonliberal and antidemocratic, at least when compared withEnglish liberalism and French democracy. But it is also clear that the Prussian instinct is


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 150antirevolutionary (Revolution section, para. 34)<strong>The</strong> fact that Prussia had attracted adherents and men of service from throughout German landand from Europe, far from proving Prussianism a superior ethical or political ideal, or a tolerant,inclusive ideology, instead showed that like-minded men flocked together. <strong>The</strong> acceptance of Jesuits orJews in Prussia resulted from calculation, for the idea of German racial superiority and inflexibility,never far below the surface, often reared its head to silence any semblance of tolerance or compromise.In retrospect, the temporary acceptance of hated elements bore the hallmark of expediency andopportunism. Prussian Junkers and the Prussian officers' corps were hardly of the tolerant type. <strong>The</strong>seclasses made up an aristocracy of landed property and military power. Young male Junkers, who underprimogeniture had been denied land ownership, must find an outlet for their energy in civil and militaryservice. Thus one class reinforced the other in an alliance to perpetuate their grip on power over thedirection of the state. (To Treitschke the state is Power). It does not require a leap of imagination tovisualize they equated Prussia's interests with the interests of their own caste. Tolerance in such asocial and political environment had to be snuffed out.Much has been made of the rule of law in Prussia, which ensures peace and freedom and, byextension, tolerance, under the watchful eye, of course, of the state. Since justice is strictly enforced,as the reasoning goes, injustice and abuse should not exist, resulting in honesty and freedom of thespirit. No one is above the law, not even the king. <strong>The</strong> king prides himself for being “the first servantof the state.” (what Frederick the Great liked to call himself.) Yet all state powers rest in the hands ofthe king, who reduced his ministers to mere servants. And though some discussion was allowed,freedom of expression had definite limits. Frederick II would tell anyone that in the final analysisobedience must prevail. All bow to the power of the state, and its justice is inexorable, though it isdebatable whether Frederick William would have executed his own son Frederick II for attempting toflee to the land of the arch-enemy Britain. Because of the guarantee of justice, individuals are freefrom coercion and abuse to carve out a life as he or she sees fit. This is the ideal picture projected bythe defenders of Prussianism.Yet the same qualities by which Prussians were said to live could also be claimed by fanatics,absolutists, extremists, militarists, chauvinists, jingoists, despots, and dictators <strong>The</strong> rule of law was nota Prussian idea; it was taught by the Ancient Greeks. But who makes the law in an absolute monarchy,whether it be “enlightened” or not? In an absolute monarchy, where power is derived by divine rightfrom one individual, as Prussian monarchy was, no earthly power lies above the ruler, as famously saidby another absolute monarch, France's King Louis XIV, “L'état, c'est moi” (<strong>The</strong> state, it is I). And thelaw enacted by such a king (aided by his servants) rests on no higher foundation than what heconceived it to be. Nothing, not even the diet or national assembly, can prevent a despot from alteringthe law to suit his motives or justifying his ends by twisting the law. <strong>The</strong> despot is ultimatelyaccountable to no one since the exalted imperative and virtue is obedience to the state, which is...thedespot. <strong>The</strong> rule of law loses all meaning when the law-makers and the law-enforcers are legitimatedby the same source, the monarch, who bestows on them the authority of office.Late comer to national unification, Germany developed an acute sense of nationalism. Unlikethe great Western nations of Britain and France, who had centuries as unified countries, Germany'stardiness was caused largely by Zerrissenheit, the pervasive state of disunity on many fronts, cultural,ideological, social, and political. Dissatisfaction with their inability to overcome and eradicate theeffects of Zerrissenheit fed a certain feeling of inferiority vis-à-vis Western nations among Germans.And this resentment gave rise to compensatory efforts, which materialized as German arrogance andextreme nationalism in its conduct of international relations. And the larger the resentment grew, themore aggressive German nationalistic feeling became. Thus inward sense of inadequacy manifested


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 151itself as outward aggression.Germans tend to see things in black and white, moderation yielding to inflexibility. OswaldSpengler (n.d.), famed author of <strong>The</strong> Decline of the West, ruefully noted that “[n]o people in history hashad a more tragic development than our own. In times of serious crisis all other peoples have foughteither for victory or momentary setback; with us the stakes have always been victory or annihilation.”(<strong>The</strong> Revolution section, para. 1). Thus, it was known that the vaunted Bismarck in “the desperate hourat Nikolsburg had contemplated suicide” (<strong>The</strong> Revolution section, para. 1), though it is hard to imaginewhy Bismarck was driven to this low point when the Prussian army had defeated Austrian forces in theBattle of Koenigsgraetz, thereby demolishing Austria's role in German affairs. Likewise, Frederick theGreat, in the darkest hour of his military career when a decimated leadership in his Junker officer rankswas compounded by the overwhelming numerical superiority of the enemy coalition pressing on twofronts, was prepared to accept the ultimate sacrifice.And the dichotomy of the German soul, the Zerrissenheit, which is so well known to observers,is perceived most keenly by none other than the Germans themselves. Just the degree of ethnicdiversity alone was astounding; this state of affairs was further compounded by political fragmentation.No modern countries exhibited the extreme division that existed among German polities. Beforeunification, Germany had some1475 political entities ranging from large kingdoms, such as Prussia andSaxony, to free independent cities and ecclesiastical domains, all sovereign, independent and more orless jealous of one another in matters of sovereignty. Again, Spengler (n.d) remarked with deep insight:In all these catastrophes [referring to armed conflicts] Germans have fought Germans. That itwas often tribe against tribe or sovereign against sovereign is significant only for the surface ofhistory. Beneath all these conflicts lay the intense discord that inhabits every German soul, aninner struggle that first erupted ominously in the Gothic age, in the personages of FrederickBarbarossa and Henry the Lion at the time of the Battle of <strong>Le</strong>gnano. Has anyone understoodthis dichotomy in the German soul? Who has recognized in Martin Luther the reincarnation ofthe Saxon Duke Widukind? What inscrutable drive was it that made Germans sympathize andfight with Napoleon when, with French blood, he was spreading the English idea on theContinent? What makes us conclude that the riddle of <strong>Le</strong>gnano is profoundly similar to that of<strong>Le</strong>ipzig? Why did Napoleon regard the destruction of the little world of Frederick the Great ashis most urgent problem, and in his innermost thoughts as an insoluble one? (<strong>The</strong>Revolution section, para. 2).In this passage, Spengler was referring to the Holy Roman Emperor Frederick Barbarossa, whotried in vain to enlist the assistance of his cousin the Saxon King Henry the Lion, in his fight againstthe Pope Alexander III. Lacking this support Barbarossa lost the battle of <strong>Le</strong>gnano. In revenge, he laterhad Henry tried in absentia and stripped of his possessions and rights. At <strong>Le</strong>ipzig Napoleon's vastlyoutnumbered coalition army consisting of French, Poles, Italians, and Germans from the Confederationof the Rhine, succumbed under the weight of the coalition forces of Russia, Austria, Prussia, andSweden, leading to his abdication. That Germans fought on both sides of so many wars is not entirelynew if one remembers that during the Hunnic Empire, they too fought on both sides, for the Huns andfor the Romans. Spengler saw a parallel between the instigator of the Reformation and the paganSaxon leader who fought the Christianized Frankish Emperor of the Romans Charlemagne for theindependence of Saxony. <strong>The</strong>y both are a symbol of resistance against Rome and the Christianity ofRome. Ironically, Widukind eventually was baptized and accepted Charlemagne as his godfather. Yetthe legend of Widukind survives as an instance of the centuries-old fragmentation of the Germanpeoples.


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 152Zerrissenheit has also permeated German thought and literature. Opposing intellectuals steepedin the classical humanistic tradition and liberalism, such as Johann Gottfried von Herder and JohannWolfgang von Goethe, were those, such as Heinrich von Treitsche, whose narrow nationalist tendenciesgravitated toward chauvinism and militarism. Cosmopolitanism conflicted with regionalism as the rationalismof the Enlightenment clashed with the individual subjectivity of the Sturm und Drang movement. In Goethe'sFaust, the eponymous character expresses the duality of the German soul thus:Two souls, alas! reside within my breast,And each withdraws from, and repels, its brother.One with tenacious organs holds in loveAnd clinging lust the world in its embraces;<strong>The</strong> other strongly sweeps, this dust above,Into the high ancestral spaces. (p. 47)<strong>The</strong>re is something poignant about one who is about to exchange his soul for a lifetime of unlimitedknowledge and earthly bliss and who recognizes the contradictory forces that tear at his inner being.Such complexity of the German soul is unresolved, and the question “What is German?” asked byNietzsche (2008) remains unanswered. Perhaps no expression of Zerrissenheit is more penetratingthan that found in Nietzsche's Beyond Good and Evil, where he dwells with profundity on thelabyrinthine German psyche.<strong>The</strong> German soul is above all manifold, varied in its source, aggregated and super-imposed,rather than actually built: this is owing to its origin. A German who would embolden himself toassert: "Two souls, alas, dwell in my breast," would make a bad guess at the truth, or, morecorrectly, he would come far short of the truth about the number of souls. As a people made upof the most extraordinary mixing and mingling of races, perhaps even with a preponderance ofthe pre-Aryan element as the "people of the centre" in every sense of the term, the Germans aremore intangible, more ample, more contradictory, more unknown, more incalculable, moresurprising, and even more terrifying than other peoples are to themselves:—they escapedefinition, and are thereby alone the despair of the French. (Nietzsche, 2008, p. 647)If German soul defies definition to so quintessential a German as Nietzsche, it is much more hermeticto non-Germans. <strong>The</strong> German's conception of himself, the Deutscher Michel (German Michel), as aneasy-going ordinary man–as opposed to the practical English John Bull–saddled with his “provincialphilistinism” so lacks “a sense of reality“ that his “external history” turns into a “sequence of dreadfulcatastrophes” (para. 6). Spengler minced no words in deploring deficiencies in the German character:<strong>The</strong> propensity to make the wrong decision at the wrong time, which he termed “Michelism” anddefined in scathing terms asour fundamental displeasure at turns of events that demand attention and response; our urge tocriticize at the wrong time; our need for relaxation at the wrong time; our pursuit of idealsinstead of immediate action; our precipitate action at times when careful reflection is called for;our Volk as a collection of malcontents; our representative assemblies as glorified beer gardens.All these traits are essentially English, but in German caricature (Spengler, n.d., <strong>The</strong> Revolutionsection, para. 6).It is interesting to note that Spengler had detected in the German character some English traits,


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 153struggling with German ones, traits which the German instinctively hates but yet can not extirpate. Itis as if a long-lost kin had returned to claim a part of your soul after long centuries during which hissoul had undergone metamorphosis through mixing with the natives, other kins, and the civilizer. Nolonger German, the Anglo-Saxon, cast off from German soil and beaten into shape as English by Celts,Vikings, and Romans, has come back to claim a piece of Germanness and given Zerrissenheit an ironictwist.A Few Parting ThoughtsThus far, we have tried to fathom the Germans' extreme nationalism by linking it to the mystery of theGerman soul, to the Zerrissenheit that grips German life with tenacity. We look upon the Germanriddle with apprehension and disbelief; but know that we must learn to live with Germany as she mustlearn to live with the world. How much of a challenge we face in our undertaking cannot be estimatedon à priori grounds. But we can catch a glimpse of its magnitude by heeding Nietzsche's poetic yetrealistic portrayal of the German soul.<strong>The</strong> German soul has passages and galleries in it; there are caves, hiding-places, and dungeonstherein; its disorder has much of the charm of the mysterious; the German is well acquaintedwith the by-paths to chaos. And as everything loves its symbol, so the German loves the cloudsand all that is obscure, evolving, crepuscular, damp, and shrouded; it seems to him thateverything uncertain, undeveloped, self-displacing, and growing is 'deep' (2008, p. 647-8).But perhaps the most startling revelation lies in Nietzsche's characterization of the German inexistential terms: “<strong>The</strong> German himself does not exist: he is becoming, he is 'developing himself'.”(2008, p. 648). Perhaps this is where hope dwells: the German as work-in-progress puts him on thesame plane with all other humans, who too are works-in-progress, in the existentialist conception, whomake themselves into what they are becoming. We are all making ourselves; we are all remakingourselves; we are all becoming. ■T.D.L.7 July 2012(to be continued)


<strong>Firmament</strong> Volume 5, No. 2, July 2012 154BibliographyCleary. (n.d.). Prussian militarism at work. [PDF document].Creasy, E. S. (1852). <strong>The</strong> fifteen decisive battles of the world: From Marathon to Waterloo. London,England: Richard Bentley.Davis, H.M.S. (1915). <strong>The</strong> political thought of Heinrich von Treitschke. New York, NY: CharlesScribner's Sons.Gibbon, E. (1754). <strong>The</strong> history of the decline and fall of the Roman empire. [PDF document].Gobineau, A. D. (1853). Essais sur l'inégalité des races humaines. Tome Premier. Paris, France:Librairie de Firmin Didot Frères.Goethe, J.W.V. (n.d.). Faust. [PDF document]. Cleveland, OH: <strong>The</strong> World Publishing Company.Hausrath, A. (1914). Treistschke: His doctrine of German destiny and international relations. NewYork, NY: G.P. Putnam’s Sons.Palmer, R.R, Colton, J., & Kramer, L. (2007). A history of the modern world. Boston, MA: McGraw-Hill..Pinson, K. S. (1966). Modern Germany: Its history and civilization. Prospect Heights, IL: WavelandPress.Nietzsche, F. (2008). Human, all too human; Beyond good and evil. (H. Zimmern & P.V. Cohn, Trans.).Ware, Hertfordshire, England: Wordsworth Editions..Spengler, O. (1926). <strong>The</strong> Decline of the West. New York, NY: Alfred A.Knopf.Spengler, O. (n.d.). Prussianism and Socialism. (D.O. White, Trans.). Retrieved July 4, 2012 fromhttp://www.worldfuturefund.org/wffmaster/Reading/Germany/P%20Soc/Prussianism.Socialism.htm.Super, C. W. (1916). German idealism and Prussian militarism. New York, NY: <strong>The</strong> Neale PublishingCompany.Treitschke, H.V. & Hausrath, A. (1914). Treitschke: His doctrine of German destiny and ofinternational relations. New York, NY: G. P. Putnam's Sons.Treitschke, H.V. (1916). Politics. Vol. II New York, NY: <strong>The</strong> Macmillan Company.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!