13.07.2015 Views

Sach trang CNTT-TT 2013 full_ver 2.1

Sach trang CNTT-TT 2013 full_ver 2.1

Sach trang CNTT-TT 2013 full_ver 2.1

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Trải qua nhiều năm kể từ mốc lịch sử đó, Internet Việt Nam vẫn tiếp tục pháttriển mạnh mẽ, sâu rộng hơn. Hình thức truy nhập Internet gián tiếp truyền thống bằngquay số trước đây đã được thay thế hoàn toàn bởi Internet băng rộng với các công nghệtiên tiến như công nghệ cáp quang (F<strong>TT</strong>x), băng rộng vô tuyến (3G), vệ tinhVINASAT-1, VINASAT-2, nhằm phục vụ nhu cầu giao tiếp ngày càng tăng, phát triểncác ứng dụng băng thông rộng mới như mua bán trên mạng, đào tạo trực tuyến, khámchữa bệnh từ xa, hội thảo trực tuyến, thư viện điện tử.… đã góp phần phát triển kinh tế,văn hóa- xã hội và làm thay đổi cách thức giao tiếp, làm việc và sinh hoạt của ngườidân. Cơ sở hạ tầng viễn thông, Internet Việt Nam đã và đang ngày càng hoàn thiện, pháttriển hiện đại, đa hướng kết nối trong nước và quốc tế, đa loại hình truy nhập Internetvới tốc độ cao, vùng phủ sóng rộng đến vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng cóđiều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh vànâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.Trên toàn mạng Internet Việt Nam hiện nay (31/12/2012) đã có khoảng 31,3 triệungười sử dụng Internet (tăng 15 lần so với thời điểm năm 2000), chiếm tỉ lệ 35,58% dânsố, trong đó số lượng thuê bao Internet băng rộng đạt trên 4,3 triệu thuê bao. Việt Namđứng thứ 18/20 quốc gia có số lượng người sử dụng Internet lớn nhất trên thế giới, đứngthứ 8 trong khu vực châu Á và đứng vị trí thứ 3 ở khu vực Đông Nam Á.Có thể nói, giai đoạn 05 năm từ 2007-2012 trong hành trình 15 năm phát triểnInternet Việt Nam là giai đoạn của sự bùng nổ các loại hình ứng dụng và nội dung thôngtin trên Internet, phục vụ tích cực cho sự phát triển nền kinh tế, văn hóa – xã hội của đấtnước. Các dịch vụ và ứng dụng của Việt Nam từng bước đã cạnh tranh được với dịch vụvà ứng dụng nước ngoài, đáp ứng gần như đầy đủ các nhu cầu của người sử dụngInternet tại Việt Nam.Tuy vậy, sự phát triển của Internet theo chiều rộng một mặt thúc đẩy sự phát triển củaxã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân, mặt khác lại làm cho sự lệ thuộc củangười sử dụng vào Internet ngày càng lớn, đồng thời nảy sinh các nguy cơ và thách thứcmới đối với mặt trái của Internet về quản lý nội dung thông tin, đảm bảo an toàn và anninh trên Internet. Ý thức được tầm quan trọng của Internet và đứng trước yêu cầu pháttriển của đất nước, thời gian qua, Chính phủ đã và đang tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiệnchính sách thúc đẩy phát triển Internet nhằm tăng cường hơn nữa các biện pháp quản lýnội dung thông tin trên mạng, quản lý hiệu quả tài nguyên Internet, đảm bảo an toàn anninh, hướng tới một môi trường Internet lành mạnh, an toàn, thúc đẩy sự phát triển bềnvững, góp phần phát triển văn hóa xã hội và tăng trưởng kinh tế của đất nước. Đây sẽ làmột động lực tinh thần để tiếp tục một giai đoạn mới của sự phát triển xã hội thông tinvà kinh tế tri thức tại Việt Nam./.31

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!