07.05.2017 Views

Xác định hàm lượng Pb, Zn trong một số rau xanh trên địa bàn quận Cẩm Lệ - TP. Đà Nẵng bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYUmN3cmhCRGxiS2M/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYUmN3cmhCRGxiS2M/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Ngoài ra, Kẽm được còn được dùng để bổ sung vào khẩu phần ăn hằng ngày (kẽm<br />

oxit, kẽm acetat, kẽm gluconat), làm viên ngậm trị cảm thông thường, thuốc dùng<br />

ngoài da, dầu gội đầu có chức năng chống gàu và tác nhân xúc tác thường dùng<br />

<strong>trong</strong> hóa hữu cơ.<br />

1.5. Phương <strong>pháp</strong> <strong>quang</strong> <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> <strong>AAS</strong><br />

1.5.1. Nguyên tắc <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

Cơ sở lý thuyết của phép đo <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> (<strong>AAS</strong>) là dựa <strong>trên</strong> sự <strong>hấp</strong><br />

<strong>thụ</strong> năng <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> bức xạ đơn sắc của <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> tự do của <strong>nguyên</strong> tố ở trạng thái hơi,<br />

khi chiếu chùm tia bức xạ qua đám hơi <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của <strong>nguyên</strong> tố ấy. Môi trường <strong>hấp</strong><br />

<strong>thụ</strong> chính là đám hơi các <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> tự do của mẫu phân tích.<br />

Do đó, muốn thực hiện phép đo <strong>AAS</strong> cần phải có các quá trình sau:<br />

1. Chuyển mẫu phân tích từ trạng thái ban đầu (rắn hoặc dung dịch) thành<br />

trạng thái hơi của các <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> tự do. Đây là quá trình <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> hoá mẫu.<br />

2. Chiếu chùm tia phát xạ đặc trưng của <strong>nguyên</strong> tố cần phân tích từ nguồn bức<br />

xạ qua đám hơi <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> tự do ấy. Các <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của <strong>nguyên</strong> tố cần xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong><br />

đám hơi sẽ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> những tia bức xạ nhất <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> và tạo ra <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> của nó.<br />

3. Tiếp đó, nhờ hệ thống <strong>quang</strong> học, người ta thu, phân ly và chọn <strong>một</strong> vạch<br />

<strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> của <strong>nguyên</strong> tố cần phân tích để đo cường độ của nó. Cường độ đó chính<br />

là tín hiệu <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> của vạch <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong>. Trong <strong>một</strong> giới hạn nồng độ xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>>, tín<br />

hiệu này phụ thuộc tuyến tính vào nồng độ của <strong>nguyên</strong> tố cần xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> mẫu<br />

theo <strong>phương</strong> trình:<br />

Trong đó:<br />

A λ : Cường độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong><br />

K: Hằng <strong>số</strong> thực nghiệm<br />

A λ =K.C b<br />

C: Nồng độ <strong>nguyên</strong> tố <strong>trong</strong> mẫu<br />

b: Hằng <strong>số</strong> bản chất, phụ thuộc vào nồng độ (0

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!