07.05.2017 Views

Xác định hàm lượng Pb, Zn trong một số rau xanh trên địa bàn quận Cẩm Lệ - TP. Đà Nẵng bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYUmN3cmhCRGxiS2M/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYUmN3cmhCRGxiS2M/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

không có bụi. Các dụng cụ hóa chất dùng <strong>trong</strong> phép đo phải có độ tinh khiết cao.<br />

Đó cũng là <strong>một</strong> khó khăn khi ứng dụng <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> phân tích này.<br />

- Trang thiết bị hiện đại và phức tạp. Do đó cần phải có kỹ sư có trình độ cao<br />

để bảo dưỡng và chăm sóc, cần cán bộ làm phân tích công cụ thành thạo để vận<br />

hành máy. Nhưng yếu tố này có thể khắc phục được qua công tác chuẩn bị và đào<br />

tạo cán bộ.<br />

- Nhược điểm chính của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> phân tích này là chỉ cho ta biết thành<br />

phần <strong>nguyên</strong> tố của chất ở <strong>trong</strong> mẫu phân tích mà không chỉ ra trạng thái liên kết<br />

của <strong>nguyên</strong> tố <strong>trong</strong> mẫu. Vì thế nó chỉ là <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> phân tích thành phần hoá<br />

học của <strong>nguyên</strong> tố mà thôi.<br />

1.5.8. Phạm vi ứng dụng<br />

Phương <strong>pháp</strong> phân tích <strong>quang</strong> <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> được sử dụng để phân<br />

tích <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> nhỏ (<s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> vết, siêu vết) các kim loại (63 <strong>nguyên</strong> tố) và <strong>một</strong> <strong>số</strong> á kim<br />

như Si, P, S, v.v…có <strong>trong</strong> các chất vô cơ và hữu cơ như mẫu của thực phẩm, y<br />

học, sinh học, các sản phẩm nông nghiệp, <strong>rau</strong> quả, nước uống, cũng như <strong>trong</strong> các<br />

mẫu quặng, đất, đá, các <strong>nguyên</strong> tố vi <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> phân bón, <strong>trong</strong> thức ăn gia súc,<br />

v.v...<br />

Hướng nghiên cứu <strong>trong</strong> tương lai là nghiên cứu áp dụng phép đo <strong>AAS</strong> <strong>trong</strong><br />

xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> các chất hữu cơ, như các hợp chất hữu cơ halogen, lưu huỳnh, photpho,…<br />

1.6. Phương <strong>pháp</strong> xử lý mẫu<br />

Trong tất cả các loại <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> phân tích, dù là phân tích hóa học hay là<br />

phân tích công cụ, để xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> các chất hầu như không có <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong><br />

nào có thể xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> trực tiếp được các chất cần phân tích khi nó đang tồn tại <strong>trên</strong><br />

thực <strong>địa</strong>, mà cần phải qua xử lý, đưa về dạng tồn tại thích hợp. Vì với bất kỳ <strong>một</strong><br />

<strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> nào, mỗi chất phân tích chỉ có thể xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> được khi nó tồn tại ở <strong>một</strong><br />

dạng nhất <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> phù hợp với kỹ thuật đó. Hơn nữa, các chất cần xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> tồn tại<br />

<strong>trong</strong> các trạng thái liên kết hóa học khác nhau, <strong>trong</strong> thái vô cơ, hữu cơ khác nhau,<br />

có khi rất bền vững. Do đó, không thể xác <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <strong>một</strong> cách chính xác <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> của<br />

nó <strong>trong</strong> <strong>một</strong> tổ hợp bền vững và bị các <strong>nguyên</strong> tố, các chất khác, mạng lưới tồn tại<br />

của mẫu cản trở. Vậy, cần phải xử lý mẫu để phá vỡ các cấu trúc phức tạp đưa đối<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO <strong>TP</strong>.QUY NHƠN<br />

23<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!