07.05.2017 Views

Xác định hàm lượng Pb, Zn trong một số rau xanh trên địa bàn quận Cẩm Lệ - TP. Đà Nẵng bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYUmN3cmhCRGxiS2M/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYUmN3cmhCRGxiS2M/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

axit HCl hay HNO 3 với nồng độ 1 hay 2%. Vì ở nồng độ này ảnh hưởng của hai axit<br />

này là không đáng kể.<br />

- Ảnh hưởng của các cation lạ : Các cation có thể làm tăng, cũng có thể làm<br />

giảm và cũng có thể không gây ảnh hưởng gì đến cường độ vạch <strong>phổ</strong> của <strong>nguyên</strong> tố<br />

phân tích. Để loại trừ ảnh hưởng của các cation chúng ta có thể sử dụng <strong>một</strong> <strong>số</strong> biện<br />

<strong>pháp</strong> sau đây hoặc riêng biệt hoặc tổ hợp chúng với nhau: Đó là chọn điều kiện xử<br />

lý mẫu phù hợp để loại các <strong>nguyên</strong> tố ảnh hưởng ra khỏi dung dịch mẫu phân tích<br />

để đo <strong>phổ</strong>, chọn các thông <strong>số</strong> của máy đo thích hợp và thêm vào mẫu phân tích<br />

những chất phụ gia phù hợp để loại trừ các ảnh hưởng.<br />

- Ảnh hưởng của các anion: Nói chung các anion của các loại axit dễ bay hơi<br />

thường làm giảm ít đến cường độ vạch <strong>phổ</strong>. Cần giữ cho nồng độ của các anion<br />

<strong>trong</strong> mẫu phân tích và mẫu chuẩn là như nhau và ở <strong>một</strong> giá trị nhất <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> không đổi.<br />

Mặt khác không nên chọn axit H 2 SO 4 làm môi trường của mẫu cho phép đo <strong>AAS</strong><br />

mà chỉ nên dùng axit HCl hay HNO 3 nồng độ dưới 2%.<br />

- Thành phần nền của mẫu: Yếu tố ảnh hưởng này người ta quen gọi là matrix<br />

effect. Nhưng không phải lúc nào cũng xuất hiện mà thường chỉ thấy <strong>trong</strong> <strong>một</strong> <strong>số</strong><br />

trường hợp nhất <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>>. Thông thường đó là các mẫu có chứa các <strong>nguyên</strong> tố nền ở<br />

dưới dạng các hợp chất bền nhiệt, khó bay hơi và khó <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> hoá.<br />

- Ảnh hưởng của dung môi hữu cơ: Sự có mặt của dung môi hữu cơ thường<br />

làm tăng cường độ của vạch <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong> của nhiều <strong>nguyên</strong> tố lên nhiều<br />

lần. Đây là <strong>một</strong> <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> để tăng độ nhạy của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong> phân tích này.<br />

1.5.5. Phương <strong>pháp</strong> phân tích <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> phép đo <strong>phổ</strong> <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>nguyên</strong> <strong>tử</strong><br />

1.5.5.1. Phương trình cơ bản của phép đo<br />

D = lg (I 0 /I ) = K.L.C b<br />

Trong đó: K là hằng <strong>số</strong> thực nghiệm của phép đo<br />

L là chiều dài của ngọn lửa hay bề dày của môi trường <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> là hằng <strong>số</strong>.<br />

Tổng quát:<br />

D = a.C b<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO <strong>TP</strong>.QUY NHƠN<br />

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của D và C được biểu diễn như hình 1.12:<br />

18<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!