07.05.2017 Views

Xác định hàm lượng Pb, Zn trong một số rau xanh trên địa bàn quận Cẩm Lệ - TP. Đà Nẵng bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYUmN3cmhCRGxiS2M/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYUmN3cmhCRGxiS2M/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

Bảng 2.1. Lượng axit HNO 3 65% và H 2 SO 4 98% cần khảo sát.<br />

HNO 3 65% (mL) H 2 SO 4 98% (mL) KNO 3 10% (mL)<br />

Mẫu 1 3 2 5<br />

Mẫu 2 4 1 5<br />

Mẫu 3 5 1 5<br />

Mẫu 4 5 2 5<br />

Sau khi chọn được <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> dung môi thích hợp, dùng đũa thủy tinh trộn đều hỗn<br />

hợp mẫu, để qua đêm. Sau đó, chuyển hỗn hợp mẫu đã trộn đều vào bát nung, đun<br />

nhẹ <strong>trên</strong> bếp điện cho mẫu sôi nhẹ đến khi sự than hóa xảy ra, tiếp tục đun tới khô<br />

kiệt và chuyển vào lò nung.<br />

2.5.2. Khảo sát nhiệt độ nung mẫu<br />

Thực hiện quá trình 2.4 với <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> axit HNO 3 65% và H 2 SO 4 98% đã chọn ở<br />

<strong>trên</strong> nhưng thay đổi nhiệt độ.<br />

Điều chỉnh nhiệt độ ở 450 o C và nung <strong>trong</strong> 4 giờ, sau đó tăng dần nhiệt độ<br />

nung (mỗi lần tăng 10 o C cho đến 490 o C). Với mỗi lần tăng nhiệt độ, tiến hành nung<br />

<strong>trong</strong> 3 giờ đến khi mẫu chuyển thành tro trắng thì dừng lại.<br />

2.5.3. Khảo sát thời gian nung mẫu<br />

Thực hiện quá trình 2.4 với <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> dung môi và nhiệt độ nung đã chọn như <strong>trên</strong><br />

và thay đổi thời gian nung từ 2 giờ đến 4 giờ để chọn thời gian tối ưu.<br />

2.6. Chuẩn bị mẫu giả<br />

Thực hiện quá trình 2.4 với điều kiện tối ưu đã chọn ở <strong>trên</strong> để phân hủy mẫu<br />

<strong>rau</strong>. Phần tro trắng sau khi phân hủy, đem đuổi axit dư <strong>bằng</strong> HNO 3 10% (2 lần). Sau<br />

đó, <s<strong>trong</strong>>định</s<strong>trong</strong>> mức thành 25 ml <strong>bằng</strong> HNO 3 10%, lọc bỏ dịch, phần bã được giữ lại.<br />

Cho vào phần bã <strong>một</strong> thể tích chính xác 5 m dung dịch <s<strong>trong</strong>>Pb</s<strong>trong</strong>> 2+ 0.1 mg/l và 10 ml<br />

<s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>> 2+ 0.05 mg/l. Tiến hành phân hủy mẫu giả theo điều kiện đã chọn như quá trình<br />

mục 2.4.<br />

2.7. Đánh giá hiệu suất thu hồi<br />

Nhằm đánh giá độ chính xác của <strong>phương</strong> <strong>pháp</strong>, chúng tôi tiến hành phân tích<br />

<strong>trên</strong> 5 mẫu giả với nồng độ ban đầu của <s<strong>trong</strong>>Pb</s<strong>trong</strong>> 2+ , <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>> 2+ đã biết chính xác nồng độ, quy<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO <strong>TP</strong>.QUY NHƠN<br />

32<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!