07.05.2017 Views

Xác định hàm lượng Pb, Zn trong một số rau xanh trên địa bàn quận Cẩm Lệ - TP. Đà Nẵng bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYUmN3cmhCRGxiS2M/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/0B_NNtKpVZTUYUmN3cmhCRGxiS2M/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

www.twitter.com/daykemquynhon<br />

www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

www.daykemquynhon.blogspot.com<br />

chế sự mất mẫu khi nung, chúng tôi chọn nhiệt độ nung cho các mẫu <strong>rau</strong> là 480 o C.<br />

3.3. Kết quả khảo sát thời gian nung<br />

Để khảo sát thời gian nung, chúng tôi tiến hành vô cơ hóa mẫu với <s<strong>trong</strong>>lượng</s<strong>trong</strong>> dung<br />

môi đã chọn: 5 mL HNO 3 65%, 1 mL H 2 SO 4 98%, 5 mL KNO 3 10% ở nhiệt độ<br />

nung là 480 o C <strong>trong</strong> thời gian thay đổi 2 ÷ 4 giờ. Kết quả thu được như bảng 3.3:<br />

Bảng 3.3. Kết quả khảo sát thời gian nung mẫu.<br />

Thời gian (h) 2 3 4<br />

Nhiệt độ ( o C) 480 480 480<br />

Hiện tượng - + +<br />

Chú thích: (-): chưa thành tro trắng (+): đã thành tro trắng<br />

Từ kết quả Bảng 3.3 cho thấy, mẫu đã hóa trắng ở 3 giờ và 4 giờ. Để tiết kiệm<br />

thời gian vô cơ hóa mẫu, chúng tôi chọn thời gian nung là 3 giờ.<br />

Qua các kết quả khảo sát <strong>trên</strong>, chúng tôi chọn điều kiện vô cơ hóa mẫu <strong>bằng</strong><br />

kỹ thuật khô - ướt kết hợp như sau: thể tích dung môi: 5 mL HNO 3 65%, 1 mL<br />

H 2 SO 4 98%, 5 mL KNO 3 10%, nhiệt độ nung là 480 o C, thời gian nung là 3 giờ.<br />

3.4. Kết quả đường chuẩn<br />

- Dựng đường chuẩn của <s<strong>trong</strong>>Pb</s<strong>trong</strong>> 2+ từ các điểm sau<br />

C <s<strong>trong</strong>>Pb</s<strong>trong</strong>> 2+ (µg/l) 10 20 50 100 150 200<br />

Abs 0.0043 0.0086 0.0213 0.044 0.065 0.087<br />

Hình 3.1. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa độ <strong>hấp</strong> <strong>thụ</strong> <strong>quang</strong> và nồng độ <s<strong>trong</strong>>Pb</s<strong>trong</strong>> 2+ .<br />

Vì R 2 = 0.9999 > 0.99 nên đường chuẩn <s<strong>trong</strong>>Pb</s<strong>trong</strong>> 2+ có thể sử dụng được.<br />

- Dựng đường chuẩn của <s<strong>trong</strong>>Zn</s<strong>trong</strong>> 2+ từ các điểm sau:<br />

C 2+ <s<strong>trong</strong>>Pb</s<strong>trong</strong>> (µg/l) 10 20 50 100 150 200<br />

Abs 0.00052 0.00106 0.00269 0.0052 0.00793 0.0108<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO <strong>TP</strong>.QUY NHƠN<br />

36<br />

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!