03.12.2017 Views

Tài liệu giảng dạy phụ đạo tổ Toán THPT Phan Chu Trinh Đăk Lăk Lớp 10-11-12 TRỌN BỘ (Tài liệu lưu hành nội bộ) (GoodRead)

LINK BOX: https://app.box.com/s/fxhsxcppr6v3h83dens96zo9s1fjdi23 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1hfcl2PVjmALa5gedfutDtmjlLb9owYJf/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/fxhsxcppr6v3h83dens96zo9s1fjdi23
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1hfcl2PVjmALa5gedfutDtmjlLb9owYJf/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI<br />

§1 HÀM SỐ<br />

I. Ôn tập về hàm số<br />

1. Hàm số:<br />

Cho D ⊂ R . Hàm số f xác định trên D là một quy tắc ứng với mỗi x∈D là một và chỉ một số y ∈ R , kí<br />

hiệu là y= f(x). Khi đó:<br />

+ x gọi là biến số (hay đối số) của hàm số và y gọi là hàm số của x;<br />

+ D gọi là tập xác định (hay miền xác định);<br />

+ f( x ) là giá trị của hàm số tại x.<br />

2. Cách cho hàm số<br />

+ Hàm số cho bằng bảng.<br />

+ Hàm số cho bằng biểu đồ.<br />

+ Hàm số cho bằng công thức: y=f( x )<br />

Chú ý: Khi hàm số cho bởi công thức mà không chỉ rõ tập xác định thì : “ Tập xác định của hàm số y=f( x ) là<br />

tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f( x ) có nghĩa”.<br />

Ví dụ 1: Tìm tập xác định của hàm số<br />

a) y=f( x )= x − 3<br />

b) y= 3 x + 2<br />

⎧2x<br />

+ 1 khi x ≥ 0<br />

Ví dụ 2: Cho y = ⎨ −<br />

2<br />

x khi x < 0<br />

c) y= x + 1 + 1−<br />

x<br />

⎩<br />

a) Tìm tập xác định của hàm số.<br />

b) Tính f(−1), f(1), f(0).<br />

3. Đồ thị hàm số<br />

Đồ thị của hàm số y=f( x ) xác định trên D là tập hợp các điểm M(x;f(x)) trên mặt phẳng tọa độ với mọi x<br />

∈D.<br />

II. Sự biến thiên của hàm số<br />

Cho f(x) xác định trên khoảng K. Khi đó:<br />

f đồng biến ( tăng) trên K ⇔∀x 1 ;x 2 ∈K ; x 1 < x 2 ⇒ f(x 1 ) < f(x 2 )<br />

f nghịch biến ( giảm) trên K ⇔∀x 1 ;x 2 ∈K ; x 1 < x 2 ⇒ f(x 1 ) > f(x 2 )<br />

Bảng biến thiên: là bảng <strong>tổ</strong>ng kết chiều biến thiên của hàm số (xem SGK)<br />

III. Tính chẵn lẻ của hàm số<br />

+ f gọi là chẵn trên D nếu ∀x∈D ⇒ −x ∈D và f(−x) = f(x), đồ thị nhận Oy làm trục đối xứng.<br />

+ f gọi là lẻ trên D nếu ∀x∈D ⇒ −x ∈D và f(−x) = − f(x), đồ thị nhận O làm tâm đối xứng.<br />

CÁC DẠNG BÀI TẬP<br />

I. Tìm tập xác định của hàm số<br />

*Phương pháp<br />

+ Để tìm tập xác định D của hàm số y = f(x) ta tìm điều kiện để f(x) có nghĩa,tức là:<br />

D = {x∈ R | f(x) ∈ R }<br />

+ Cho u(x), v(x) là các đa thức theo x , khi ta xét một số trường hợp sau :<br />

a) Miền xác định của hàm số dạng đẳng thức : y=u(x) ; y = u(x)+v(x) ; y=| u(x) | ;<br />

y = | u ( x)<br />

| … là D = R<br />

(không chứa căn bậc chẵn, không có phân số, chỉ có căn bậc lẻ,…)<br />

u(<br />

x)<br />

b) Miền xác định hàm số y = là D = { x∈ R | v(x) ≠ 0 }<br />

v(<br />

x)<br />

c) Miền xác định hàm số y = u (x)<br />

là D = { x∈ R | u(x) ≥ 0 }<br />

d) Miền xác định hàm số y =<br />

u(<br />

x)<br />

v(<br />

x)<br />

e) Miền xác định hàm số y = u ( x)<br />

+ v(<br />

x)<br />

là<br />

là D = { x∈ R | u(x) > 0 }<br />

⎪⎧<br />

u(<br />

x)<br />

≥ 0<br />

D= {x∈ R | u(x) ≥ 0 } ∩ {x∈ R | v(x) ≥ 0 } tức là nghiệm của hệ ⎨ ⎪⎩ v(<br />

x)<br />

≥ 0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 16/219.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!