03.12.2017 Views

Tài liệu giảng dạy phụ đạo tổ Toán THPT Phan Chu Trinh Đăk Lăk Lớp 10-11-12 TRỌN BỘ (Tài liệu lưu hành nội bộ) (GoodRead)

LINK BOX: https://app.box.com/s/fxhsxcppr6v3h83dens96zo9s1fjdi23 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1hfcl2PVjmALa5gedfutDtmjlLb9owYJf/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/fxhsxcppr6v3h83dens96zo9s1fjdi23
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1hfcl2PVjmALa5gedfutDtmjlLb9owYJf/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>10</strong><br />

CHƯƠNG I<br />

MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP<br />

1. Mệnh đề<br />

• Mệnh đề là một câu khẳng định đúng hoặc một câu khẳng định sai.<br />

• Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai.<br />

2. Mệnh đề phủ định<br />

Cho mệnh đề P.<br />

• Mệnh đề "Không phải P" đgl mệnh đề phủ định của P và kí hiệu là P .<br />

• Nếu P đúng thì P sai, nếu P sai thì P đúng.<br />

3. Mệnh đề kéo theo<br />

Cho hai mệnh đề P và Q.<br />

• Mệnh đề "Nếu P thì Q" đgl mệnh đề kéo theo và kí hiệu là P ⇒ Q.<br />

• Mệnh đề P ⇒ Q chỉ sai khi P đúng và Q sai.<br />

Chú ý: Các định lí toán học thường có dạng P ⇒ Q.<br />

Khi đó:<br />

– P là giả thiết, Q là kết luận;<br />

– P là điều kiện đủ để có Q;<br />

– Q là điều kiện cần để có P.<br />

4. Mệnh đề đảo<br />

Cho mệnh đề kéo theo P ⇒ Q. Mệnh đề Q ⇒ P đgl mệnh đề đảo của mệnh đề P ⇒ Q.<br />

5. Mệnh đề tương đương<br />

Cho hai mệnh đề P và Q.<br />

• Mệnh đề "P nếu và chỉ nếu Q" đgl mệnh đề tương đương và kí hiệu là P ⇔ Q.<br />

• Mệnh đề P ⇔ Q đúng khi và chỉ khi cả hai mệnh để P ⇒ Q và Q ⇒ P đều đúng.<br />

Chú ý: Nếu mệnh đề P ⇔ Q là một định lí thì ta nói P là điều kiện cần và đủ để có Q.<br />

6. Mệnh đề chứa biến<br />

Mệnh đề chứa biến là một câu khẳng định chứa biến nhận giá trị trong một tập X nào đó<br />

mà với mỗi giá trị của biến thuộc X ta được một mệnh đề.<br />

7. Kí hiệu ∀ và ∃<br />

• "∀x ∈ X, P(x)"<br />

I. MỆNH ĐỀ<br />

• "∃x ∈ X, P(x)"<br />

• Mệnh đề phủ định của mệnh đề "∀x ∈ X, P(x)" là "∃x ∈ X, P(x)".<br />

• Mệnh đề phủ định của mệnh đề "∃x ∈ X, P(x)" là "∀x ∈ X, P(x)".<br />

8. Phép chứng minh phản chứng<br />

Giả sử ta cần chứng minh định lí: A ⇒ B.<br />

Cách 1: Ta giả thiết A đúng. Dùng suy luận và các kiến thức toán học đã biết chứng<br />

minh B đúng.<br />

Cách 2: (Chứng minh phản chứng) Ta giả thiết B sai, từ đó chứng minh A sai. Do A<br />

không thể vừa đúng vừa sai nên kết quả là B phải đúng.<br />

9. Bổ sung<br />

Cho hai mệnh đề P và Q.<br />

• Mệnh đề "P và Q" đgl giao của hai mệnh đề P và Q và kí hiệu là P ∧ Q.<br />

• Mệnh đề "P hoặc Q" đgl hợp của hai mệnh đề P và Q và kí hiệu là P ∨ Q.<br />

• Phủ định của giao, hợp hai mệnh đề: P ∧ Q = P ∨ Q , P ∨ Q = P ∧ Q .<br />

Baøi 1. Trong các câu dưới đây, câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến:<br />

a) Số <strong>11</strong> là số chẵn. b) Bạn có chăm học không ?<br />

c) Huế là một t<strong>hành</strong> phố của Việt Nam. d) 2x + 3 là một số nguyên dương.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 1/219.


Đại số <strong>10</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

e) 2 − 5 < 0 . f) 4 + x = 3.<br />

g) Hãy trả lời câu hỏi này!. h) Paris là thủ đô nước Ý.<br />

2<br />

i) Phương trình x − x + 1 = 0 có nghiệm. k) 13 là một số nguyên tố.<br />

Baøi 2. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là đúng ? Giải thích ?<br />

2 2<br />

a) Nếu a chia hết cho 9 thì a chia hết cho 3. b) Nếu a ≥ b thì a ≥ b .<br />

c) Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 6. d) Số π lớn hơn 2 và nhỏ hơn 4.<br />

e) 2 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau. f) 81 là một số chính phương.<br />

g) 5 > 3 hoặc 5 < 3. h) Số 15 chia hết cho 4 hoặc cho 5.<br />

Baøi 3. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là đúng ? Giải thích ?<br />

a) Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng có diện tích bằng nhau.<br />

b) Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng đồng dạng và có một cạnh bằng nhau.<br />

c) Một tam giác là tam giác đều khi và chỉ khi chúng có hai đường trung tuyến bằng nhau<br />

0<br />

và có một góc bằng 60 .<br />

d) Một tam giác là tam giác vuông khi và chỉ khi nó có một góc bằng <strong>tổ</strong>ng của hai góc<br />

còn lại.<br />

e) Đường tròn có một tâm đối xứng và một trục đối xứng.<br />

f) Hình chữ nhật có hai trục đối xứng.<br />

g) Một tứ giác là hình thoi khi và chỉ khi nó có hai đường chéo vuông góc với nhau.<br />

h) Một tứ giác <strong>nội</strong> tiếp được đường tròn khi và chỉ khi nó có hai góc vuông.<br />

Baøi 4. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là đúng ? Giải thích ? Phát biểu các mệnh đề đó<br />

t<strong>hành</strong> lời:<br />

a) ∀x ∈ R, x 2 > 0 . b) ∃x ∈ R,<br />

x > x 2<br />

c) ∃x ∈Q,4x 2 − 1 = 0 .<br />

2<br />

2<br />

d) ∀n ∈ N,<br />

n > n . e) ∀x ∈ R, x − x = 1 > 0 f) ∀x ∈ R, x > 9 ⇒ x > 3<br />

g) x R, x 3 x 2<br />

2<br />

∀ ∈ > ⇒ > 9 . h) ∀x ∈ R, x < 5 ⇒ x < 5 i) ∃x ∈ R,5x − 3x 2 ≤ 1<br />

2<br />

k) ∃x ∈ N, x + 2x<br />

+ 5 là hợp số. l) ∀n ∈ N, n 2 + 1 không chia hết cho 3.<br />

m) ∀n ∈ N , n( n + 1) là số lẻ. n) ∀n ∈ N , n( n + 1)( n + 2) chia hết cho 6.<br />

Baøi 5. Điền vào chỗ trống từ nối "và" hay "hoặc" để được mệnh đề đúng:<br />

a) π < 4.... π > 5. b) ab = 0 khi a = 0.... b = 0 .<br />

c) ab ≠ 0 khi a ≠ 0.... b ≠ 0 d) ab > 0 khi a > 0.... b > 0.... a < 0.... b < 0 .<br />

e) Một số chia hết cho 6 khi và chỉ khi nó chia hết cho 2 …. cho 3.<br />

f) Một số chia hết cho 5 khi và chỉ khi chữ số tận cùng của nó bằng 0 …. bằng 5.<br />

Baøi 6. Cho mệnh đề chứa biến P(x), với x ∈ R. Tìm x để P(x) là mệnh đề đúng:<br />

a) P( x) :" x 2 − 5x + 4 = 0" b) P( x) :" x 2 − 5x + 6 = 0"<br />

2<br />

c) P( x) :" x − 3x<br />

> 0"<br />

d) P( x) :" x ≥ x"<br />

e) P( x) :"2x<br />

+ 3 ≤ 7" f) P( x) :" x + x + 1 > 0"<br />

Baøi 7. Nêu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau:<br />

a) Số tự nhiên n chia hết cho 2 và cho 3.<br />

b) Số tự nhiên n có chữ số tận cùng bằng 0 hoặc bằng 5.<br />

c) Tứ giác T có hai cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau.<br />

d) Số tự nhiên n có ước số bằng 1 và bằng n.<br />

Baøi 8. Nêu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau:<br />

a) ∀x ∈ R : x 2 > 0 . b) ∃x ∈ R : x > x 2 .<br />

c) ∃x ∈Q : 4x 2 − 1 = 0 .<br />

2<br />

d) ∀x ∈ R : x − x + 7 > 0 .<br />

2<br />

e) ∀x ∈ R : x − x − 2 < 0 . f) ∃x ∈ R : x 2 = 3 .<br />

g) n N, n 2<br />

2<br />

∀ ∈ + 1 không chia hết cho 3. h) ∀n ∈ N, n + 2n<br />

+ 5 là số nguyên tố.<br />

2<br />

i) ∀n ∈ N,<br />

n + n chia hết cho 2. k) ∀n ∈ N, n 2 − 1 là số lẻ.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 2/219.<br />

2<br />

2


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>10</strong><br />

Baøi 9. Phát biểu các mệnh đề sau, bằng cách sử dụng khái niệm "điều kiện cần", "điều kiện<br />

đủ":<br />

a) Nếu một số tự nhiên có chữ số tận cùng là chữ số 5 thì nó chia hết cho 5.<br />

b) Nếu a + b > 0 thì một trong hai số a và b phải dương.<br />

c) Nếu một số tự nhiên chia hết cho 6 thì nó chia hết cho 3.<br />

2 2<br />

d) Nếu a = b thì a = b .<br />

e) Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a + b chia hết cho c.<br />

Baøi <strong>10</strong>. Phát biểu các mệnh đề sau, bằng cách sử dụng khái niệm "điều kiện cần", "điều kiện<br />

đủ":<br />

a) Trong mặt phẳng, nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng<br />

thứ ba thì hai đường thẳng ấy song song với nhau.<br />

b) Nếu hai tam giác bằng nhau thì chúng có diện tích bằng nhau.<br />

c) Nếu tứ giác T là một hình thoi thì nó có hai đường chéo vuông góc với nhau.<br />

d) Nếu tứ giác H là một hình chữ nhật thì nó có ba góc vuông.<br />

e) Nếu tam giác K đều thì nó có hai góc bằng nhau.<br />

Baøi <strong>11</strong>. Phát biểu các mệnh đề sau, bằng cách sử dụng khái niệm "điều kiện cần và đủ":<br />

a) Một tam giác là vuông khi và chỉ khi nó có một góc bằng <strong>tổ</strong>ng hai góc còn lại.<br />

b) Một tứ giác là hình chữ nhật khi và chỉ khi nó có ba góc vuông.<br />

c) Một tứ giác là <strong>nội</strong> tiếp được trong đường tròn khi và chỉ khi nó có hai góc đối bù nhau.<br />

d) Một số chia hết cho 6 khi và chỉ khi nó chia hết cho 2 và cho 3.<br />

e) Số tự nhiên n là số lẻ khi và chỉ khi n 2 là số lẻ.<br />

Baøi <strong>12</strong>. Chứng minh các mệnh đề sau bằng phương pháp phản chứng:<br />

a) Nếu a + b < 2 thì một trong hai số a và b nhỏ hơn 1.<br />

0<br />

b) Một tam giác không phải là tam giác đều thì nó có ít nhất một góc nhỏ hơn 60 .<br />

c) Nếu x ≠ − 1 và y ≠ − 1 thì x + y + xy ≠ − 1 .<br />

d) Nếu bình phương của một số tự nhiên n là một số chẵn thì n cũng là một số chẵn.<br />

e) Nếu tích của hai số tự nhiên là một số lẻ thì <strong>tổ</strong>ng của chúng là một số chẵn.<br />

f) Nếu một tứ giác có <strong>tổ</strong>ng các góc đối diện bằng hai góc vuông thì tứ giác đó <strong>nội</strong> tiếp<br />

được đường tròn.<br />

2 2<br />

g) Nếu x + y = 0 thì x = 0 và y = 0.<br />

II. TẬP HỢP<br />

1. Tập hợp<br />

• Tập hợp là một khái niệm cơ bản của toán học, không định nghĩa.<br />

• Cách xác định tập hợp:<br />

+ Liệt kê các phần tử: viết các phần tử của tập hợp trong hai dấu móc { … }.<br />

+ Chỉ ra tính chất đăc trưng cho các phần tử của tập hợp.<br />

• Tập rỗng: là tập hợp không chứa phần tử nào, kí hiệu ∅.<br />

2. Tập hợp con – Tập hợp bằng nhau<br />

• A ⊂ B ⇔ ( ∀x ∈ A ⇒ x ∈ B)<br />

+ A ⊂ A,<br />

∀ A + ∅ ⊂ A,<br />

∀ A + A ⊂ B,<br />

B ⊂ C ⇒ A ⊂ C<br />

• A = B ⇔ ( A ⊂ B vaø B ⊂ A )<br />

3. Một số tập con của tập hợp số thực<br />

• N * ⊂ N ⊂ Z ⊂ Q ⊂ R<br />

• Khoảng: { }<br />

a b x R a x b<br />

( ; ) = ∈ < < ; ( a; +∞ ) = { x ∈ R a < x}<br />

; ( −∞ ; b)<br />

= { x ∈ R x < b}<br />

• Đoạn: [ a; b] = { x ∈ R a ≤ x ≤ b}<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 3/219.


Đại số <strong>10</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

• Nửa khoảng: [ a; b) = { x ∈ R a ≤ x < b}<br />

; a b { x R a x b}<br />

[ a; +∞ ) = { x ∈ R a ≤ x}<br />

; ( −∞ ; b]<br />

= { x ∈ R x ≤ b}<br />

4. Các phép toán tập hợp<br />

( ; ] = ∈ < ≤ ;<br />

• Giao của hai tập hợp: A ∩ B ⇔ { x x ∈ A vaø x ∈ B}<br />

• Hợp của hai tập hợp: A ∪ B ⇔ { x x ∈ A hoaëc x ∈ B}<br />

• Hiệu của hai tập hợp: A \ B ⇔ { x x ∈ A vaø x ∉ B}<br />

Phần bù: Cho B ⊂ A thì CAB<br />

= A \ B .<br />

Baøi 1. Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó:<br />

2 2<br />

A = { x ∈ R (2x − 5x + 3)( x − 4x<br />

+ 3) = 0}<br />

2 3<br />

B = { x ∈ R ( x − <strong>10</strong>x + 21)( x − x) = 0}<br />

C = { x ∈ R (6x 2 − 7x + 1)( x − 5x<br />

+ 6) = 0}<br />

D = { 2<br />

x ∈ Z 2x − 5x<br />

+ 3 = 0}<br />

E = { x ∈ N x + 3 < 4 + 2x vaø 5x − 3 < 4x<br />

− 1}<br />

F = { x ∈ Z x + 2 ≤ 1}<br />

∈ < H = { 2<br />

x ∈ R x + x + 3 = 0}<br />

G = { } x N x 5<br />

Baøi 2. Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ rõ tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó:<br />

−3 ; 9; − 27; 81<br />

A = { 0; 1; 2; 3; 4 } B = { 0; 4; 8; <strong>12</strong>; 16 } C = { }<br />

D = { 9; 36; 81; 144 } E = { 2,3,5,7,<strong>11</strong> }<br />

F = { 3,6,9,<strong>12</strong>,15 }<br />

G = Tập tất cả các điểm thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB.<br />

H = Tập tất cả các điểm thuộc đường tròn tâm I cho trước và có bán kính bằng 5.<br />

Baøi 3. Trong các tập hợp sau đây, tập nào là tập rỗng:<br />

∈ < B = { 2<br />

x ∈ R x − x + 1 = 0}<br />

C = {<br />

2<br />

x ∈Q x − 4x<br />

+ 2 = 0}<br />

∈ − = E = { 2<br />

x ∈ N x + 7x<br />

+ <strong>12</strong> = 0}<br />

F = { 2<br />

x ∈ R x − 4x<br />

+ 2 = 0}<br />

A = { x Z x 1}<br />

D = { x Q x 2 2 0}<br />

Baøi 4. Tìm tất cả các tập con, các tập con gồm hai phần tử của các tập hợp sau:<br />

a, b, c,<br />

d<br />

A = { 1, 2 }<br />

B = { 1, 2, 3 }<br />

C = { }<br />

D = { 2<br />

x ∈ R 2x − 5x<br />

+ 2 = 0}<br />

E = {<br />

2<br />

x ∈Q x − 4x<br />

+ 2 = 0}<br />

Baøi 5. Trong các tập hợp sau, tập nào là tập con của tập nào?<br />

a) A = { 1, 2, 3 } , B = { x N x 4}<br />

+ ∞ , D = { 2 }<br />

∈ < , C = (0; ) x ∈ R 2x − 7x<br />

+ 3 = 0 .<br />

b) A = Tập các ước số tự nhiên của 6 ; B = Tập các ước số tự nhiên của <strong>12</strong>.<br />

c) A = Tập các hình bình <strong>hành</strong>; B = Tập các hình chữ nhật;<br />

C = Tập các hình thoi;<br />

D = Tập các hình vuông.<br />

d) A = Tập các tam giác cân; B = Tập các tam giác đều;<br />

C = Tập các tam giác vuông; D = Tập các tam giác vuông cân.<br />

Baøi 6. Tìm A ∩ B, A ∪ B, A \ B, B \ A với:<br />

a) A = {2, 4, 7, 8, 9, <strong>12</strong>}, B = {2, 8, 9, <strong>12</strong>}<br />

b) A = {2, 4, 6, 9}, B = {1, 2, 3, 4}<br />

c) A = { 2<br />

x ∈ R 2x − 3x<br />

+ 1 = 0}<br />

, B = { x R 2x<br />

1 1}<br />

∈ − = .<br />

d) A = Tập các ước số của <strong>12</strong>, B = Tập các ước số của 18.<br />

2<br />

e) A = { x R ( x 1)( x 2)( x 8x<br />

15) 0}<br />

2 2<br />

∈ < , B = { x Z (5x 3 x )( x 2x<br />

3) 0}<br />

∈ + − − + = , B = Tập các số nguyên tố có một chữ số.<br />

f) A = { }<br />

x Z x 2 4<br />

∈ − − − = .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 4/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>10</strong><br />

2 2<br />

g) A = { x N ( x 9)( x 5x 6) 0}<br />

∈ − − − = , B = { x N x laø soá nguyeân toá , x 5}<br />

∈ ≤ .<br />

Baøi 7. Tìm tất cả các tập hợp X sao cho:<br />

a) {1, 2} ⊂ X ⊂ {1, 2, 3, 4, 5}. b) {1, 2} ∪ X = {1, 2, 3, 4}.<br />

c) X ⊂ {1, 2, 3, 4}, X ⊂ {0, 2, 4, 6, 8} d)<br />

Baøi 8. Tìm các tập hợp A, B sao cho:<br />

a) A∩B = {0;1;2;3;4}, A\B = {–3; –2}, B\A = {6; 9; <strong>10</strong>}.<br />

b) A∩B = {1;2;3}, A\B = {4; 5}, B\A = {6; 9}.<br />

Baøi 9. Tìm A ∩ B, A ∪ B, A \ B, B \ A với:<br />

a) A = [–4; 4], B = [1; 7] b) A = [–4; –2], B = (3; 7]<br />

c) A = [–4; –2], B = (3; 7) d) A = (–∞; –2], B = [3; +∞)<br />

e) A = [3; +∞), B = (0; 4) f) A = (1; 4), B = (2; 6)<br />

Baøi <strong>10</strong>. Tìm A ∪ B ∪ C, A ∩ B ∩ C với:<br />

a) A = [1; 4], B = (2; 6), C = (1; 2) b) A = (–∞; –2], B = [3; +∞), C = (0; 4)<br />

c) A = [0; 4], B = (1; 5), C = (−3; 1] d) A = (−∞; 2], B = [2; +∞), C = (0; 3)<br />

e) A = (−5; 1], B = [3; +∞), C = (−∞; −2)<br />

Baøi <strong>11</strong>. Chứng minh rằng:<br />

a) Nếu A ⊂ B thì A ∩ B = A. b) Nếu A ⊂ C và B ⊂ C thì (A ∪ B) ⊂ C.<br />

c) Nếu A ∪ B = A ∩ B thì A = B d) Nếu A ⊂ B và A ⊂ C thì A ⊂ (B ∩ C).<br />

III. SỐ GẦN ĐÚNG – SAI SỐ<br />

1. Số gần đúng<br />

Trong đo đạc, tính toán ta thường chỉ nhận được các số gần đúng.<br />

2. Sai số tuyệt đối Nếu a là số gần đúng của số đúng a thì ∆<br />

a<br />

= a − a đgl sai số tuyệt đối<br />

của số gần đúng a.<br />

3. Độ chính xác của một số gần đúng<br />

Nếu ∆<br />

a<br />

= a − a ≤ d thì a − d ≤ a ≤ a + d . Ta nói a là ssố gần đúng của a với độ chính<br />

xác d, và qui ước viết gọn là a = a ± d .<br />

4. Sai số tương đối Sai số tương đối của số gần đúng a là tỉ số giữa sai số tuyệt đối và a , kí<br />

∆a<br />

hiệu δ<br />

a<br />

= .<br />

a<br />

• δ<br />

a<br />

càng nhỏ thì độ chính xác của phép đo đạc hoặc tính toán càng lớn.<br />

• Ta thường viết δ<br />

a<br />

dưới dạng phần trăm.<br />

5. Qui tròn số gần đúng<br />

• Nếu chữ số ngay sau hàng qui tròn nhỏ hơn 5 thì ta chỉ việc thay thế chữ số đó và các<br />

chữ số bên phải nó bởi số 0.<br />

• Nếu chữ số ngay sau hàng qui tròn lớn hơn hay bằng 5 thì ta thay thế chữ số đó và các<br />

chữ số bên phải nó bởi số 0 và cộng thêm một đơn vị vào chữ số ở hàng qui tròn.<br />

Nhận xét: Khi thay số đúng bởi số qui tròn đến một hàng nào đó thì sai sô tuyệt đối của<br />

số qui tròn không vượt quá nửa đơn vị của hàng qui tròn. Như vậy, độ chính xác của số<br />

qui tròn bằng nửa đơn vị của hàng qui tròn.<br />

6. Chữ số chắc<br />

Cho số gần đúng a của số a với độ chính xác d. Trong số a, một chữ số đgl chữ số chắc<br />

(hay đáng tin) nếu d không vượt quá nửa đơn vị của hàng có chữ số đó.<br />

Nhận xét: Tất cả các chữ số đứng bên trái chữ số chắc đều là chữ số chắc. Tất cả các<br />

chữ số đứng bên phải chữ số không chắc đều là chữ số không chắc.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 5/219.


MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ CHƯƠNG I (THAM KHẢO)<br />

ĐỀ 1<br />

Câu 1: (2,0 điểm) Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề , nếu là mệnh đề hãy xét tính đúng sai của nó<br />

và lập các mệnh đề phủ định.<br />

a) Số 20<strong>11</strong> không chia hết cho <strong>11</strong><br />

b) Buôn Ma Thuột không phải là t<strong>hành</strong> phố trực thuộc tỉnh <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong>.<br />

c) Học, học nữa, học mãi.<br />

d) Tam giác ABC với AB = 3; BC = 4 ; AC = 5 là tam giác vuông.<br />

Câu 2: (2,0 điểm) Cho A = {n∈N | n là ước của <strong>12</strong>} ; B = {n∈N | n là ước của 18}.<br />

Xác định các tập A ∪ B ; A ∩ B ; A \ B ; B \ A<br />

Câu 3: (2,0 điểm) Xác định các tập A ∪ B ; A ∩ B và A \ B rồi biểu diễn kết quả trên trục số:<br />

a) A = (−1; 5) ; B = [0; 6). b) A = [1; 3] ; B = (2; +∞).<br />

Câu 4: (2,0 điểm) Tìm các tập hợp A , B biết: A ∩ B = {3; 6; 9} ; A \ B ={1; 5; 7; 8} ; B \ A ={2; <strong>10</strong>}<br />

Câu 5: (2,0 điểm) Một lớp có 40 học sinh trong đó có 20 học sinh giỏi Văn , 30 học sinh giỏi <strong>Toán</strong> và có<br />

8 học sinh không giỏi môn nào. Hỏi có bao nhiêu học sinh giỏi cả hai môn Văn và <strong>Toán</strong>.<br />

ĐỀ 2<br />

Câu 1: (1,0 điểm)<br />

a) Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề: “Ngày 20/<strong>11</strong>/20<strong>11</strong> là ngày chủ nhật”<br />

b) Cho mệnh đề: P “Số 30 chia hết cho 6” , Q: “Số 30 chia hết cho 3”.<br />

Phát biểu mệnh đề P ⇒ Q sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần” và “ điều kiện đủ”.<br />

Mệnh đề P ⇒ Q đúng hay sai?<br />

Câu 2: (3,0 điểm) Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê mỗi phần tử của nó:<br />

A = {x∈Z | 1 < x 2 ≤ 9} ; B = {x∈R | x 3 – 4x 2 + 3x = 0}<br />

C = {n∈ N * | n là số chính phương và n 2 ≤ 25} ; D = {x∈Q | x 2 – 4x + 2 = 0}<br />

E = {x∈Z | x = 3k với k∈Z và –1< k < 5} ; F = {x∈Z | x 2 > 4 và |x| < <strong>10</strong>}<br />

0<br />

Câu 3: (2,0 điểm) Xét hai mệnh đề: P: “Tứ giác ABCD có <strong>tổ</strong>ng hai góc A và C bằng 180 ”<br />

Q: “Tứ giác ABCD <strong>nội</strong> tiếp một đường tròn”<br />

a) Phát biểu mệnh đề “ P⇒ Q ” b) Xác định tính đúng, sai của mệnh đề trên.<br />

Câu 4: (3,0 điểm) Cho các tập hợp sau: A = {x ∈ R/ –2 ≤ x ≤ 3}, B = [–1 ; 5], C = [–4 ; 4), D = (3 ; 5].<br />

Tìm và biểu diễn trên trục số các kết quả của các phép toán sau :<br />

A∩B ; A∪B ; A \ B ; D∪(A∩B) ; N ∩(A∪B) ; R \ (C∪D)<br />

Câu 5: (1,0 điểm) a) Cho { 2;3;<strong>11</strong>}<br />

B n | n à<br />

= ∈N l soá nguyeân toá vaø n < <strong>12</strong> .Tìm tất cả các tập<br />

A = ; { }<br />

con gồm 4 phần tử sao cho A ⊂ X ⊂ B<br />

b) Tìm số thực m sao cho: ⎡ m<br />

⎢<br />

+ 1<br />

m;<br />

⎤<br />

⎥ ⊂ X với X = (–∞ ; –1) ∪(1 ; + ∞)<br />

⎣ 2 ⎦<br />

ĐỀ 3<br />

Câu 1: (2,0 điểm) Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là mệnh đề , nếu là mệnh đề hãy xét tính đúng<br />

sai của nó và lập các mệnh đề phủ định<br />

a. Hãy cố gắng lên. b. Phương trình x 2 + x + 1 = 0 vô nghiệm với mọi số thực x.<br />

c. 3 + 5 = 7 d. 16 không phải là số nguyên tố<br />

Câu 2: (2,0 điểm) Phát biểu mệnh đề P ⇒ Q, xét tính đúng sai và phát biểu mệnh đề đảo của nó<br />

a. P: “ABCD là hình chữ nhật” và Q: “AC và BD cắt nhau tại trung điểm mỗi đường”<br />

b. P: “3 > 5” và Q: “7 > <strong>10</strong>”<br />

c. P: “ABC là tam giác vuông cân tại A” và Q: “Góc B = 45 0 ”<br />

Câu 3: (2,0 điểm) Cho A = {x | x là ước nguyên dương của <strong>12</strong>}; B = {x ∈ N | x ≤ 5}<br />

C = {1,2,3} và D = {x ∈ N | (x + 1)(x − 2)(x − 4) = 0}<br />

a.Tìm tất cả các tập X sao cho D ⊂ X ⊂ A<br />

b.Tìm tất cả các tập Y sao cho (C ∪Y) = B<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 6/219.


Câu 4: (2,0 điểm) Cho A = {x ∈ N | x < 7} và B = {1;2;3;6;7;8}<br />

a.Xác định A∪B ; A∩B ; A\B ; B\A<br />

Câu 5: (2,0 điểm) Xác định các tập hợp sau:<br />

b.CMR, (A∪B)\(A∩B) = (A\B)∪(B\A)<br />

a) (–3 ; 5] ∩ [1 ; +∞) b) (−2 ; 5] ∩ Z c) (− ∞ ; 2) \ (–3 ; 5] d) [–3 ; 5] ∩ N<br />

ĐỀ 4<br />

Câu 1: (2,0 điểm) Phát biểu mệnh đề P ⇔ Q bằng cách sử dụng “điều kiện cần và đủ” và xét tính đúng<br />

sai của mệnh đề P ⇔ Q.<br />

a. P: “ ABCD là hình bình <strong>hành</strong> ” và Q: “AC và BD cắt nhau tại trung điểm mỗi đường ”<br />

b. P: “ 9 không phải là số nguyên tố ” và Q: “ 9 2 + 1 không phải là số nguyên tố ”<br />

Câu 2: (2,0 điểm) Viết lại các tập hợp sau bằng cách nêu tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó:<br />

A = {2; 3; 5 ; 7 ; <strong>11</strong>; 13; 17} ; B = {3; 15; 35 ; 63} ; C = {–5; 0; 5 ; <strong>10</strong> ; 15} ; D = {–2; 3}<br />

Câu 3: (2,0 điểm) Cho ba tập hợp: I = {x ∈ R | x 2 − x + 2 = 0} ;<br />

J = {x ∈ N | (2x − 1)(x 2 − 5x + 6) = 0}; K = {x | x = 2k với k ∈ Z và −3 < x < 13}<br />

Tìm J∩K ; J \ K ; K \ J ; I ∩ (J∪K)<br />

Câu 4: (3,0 điểm) Cho A = {x ∈ R| 1≤ x ≤ 5} ; B = {x ∈ R| 4 ≤ x ≤ 7} và C = {x ∈ R| 2 ≤ x < 6}<br />

a. Hãy xác định A ∩B ; A ∩C ; B ∩C ; A ∪C ; A\(B ∪C)<br />

b. Gọi D = {x ∈ R| a ≤ x ≤ a +1}. Hãy xác định a để: D ∩ X = ∅ với X = C \ (A ∩B)<br />

2<br />

Câu 5: (1,0 điểm) Cho tập hợp A = { x | x à 8x<br />

+ 1 cuõng<br />

à<br />

}<br />

Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A.<br />

l soá nguyeân toá vaø l soá nguyeân toá .<br />

ĐỀ 5<br />

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH ( 7 điểm):<br />

Câu 1: (2,0 điểm) Trong các câu dưới đây, câu nào là mệnh đề?Câu nào là mệnh đề đúng? Tìm mệnh<br />

đề phủ định của mệnh đề đúng đó.<br />

a) 2009 có phải là số nguyên tố không? c) 2009 là một số nguyên lẻ.<br />

b) 2009 là một số nguyên chia hết cho 3.<br />

Câu 2: (3,0 điểm)<br />

a) Hãy liệt kê các phần tử của các tập hợp sau :<br />

A = {x∈Z | −2 < x < 5} ; B = {x∈Z | 2x 2 − 5x + 2 = 0}<br />

b) Tìm tất cả các tập hợp con của tập hợp {b;c}<br />

Câu 3: (2,0 điểm)<br />

a) Dùng máy tính cầm tay viết số gần đúng của số 2009 chính xác đến chữ số hàng đơn vị và chữ<br />

số hàng phần trăm.<br />

b) Chứng minh rằng mệnh đề “ ∀n∈Z, n 2 + 2 không chia hết cho 4 ” là mệnh đề đúng. Viết mệnh<br />

đề phủ định của mệnh đề đó.<br />

II. PHẦN RIÊNG ( 3 điểm):<br />

(Học sinh học theo chương trình nào thì phải làm phần riêng của chương trình đó)<br />

1. Theo chương trình <strong>Chu</strong>ẩn<br />

Câu 4a: (3,0 điểm) Cho hai tập hợp E = ( −3;2) , F = [0; +∞)<br />

1) Xác định các tập hợp E ∪ F ; ( CRF)<br />

∩ E ( Với R là tập số thực cho trước)<br />

2) Tìm tất cả các số thực m sao cho E ∩ [m; m +1] = ∅.<br />

2. Theo chương trình Nâng cao<br />

Câu 4b: (3,0 điểm) Cho hai tập hợp E = ( −3;2) , F = [0; +∞)<br />

1) Xác định các tập hợp E ∩ F; C ( E ∪ F)<br />

( Với R là tập số thực cho trước)<br />

R<br />

2) Tìm tất cả các số thực m sao cho tập hợp S = {x∈R| x 2 – 2x + m = 0} là tập hợp con của tập F.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 7/219.


ĐỀ 6<br />

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH ( 7 điểm):<br />

Câu 1: (3,0 điểm) Cho hai mệnh đề P: “ 5 + 7 = <strong>12</strong>” và Q: “ ∀x∈R, x 2 > 0”<br />

a) Nêu mệnh đề phủ định của hai mệnh đề trên.<br />

b) Cho biết tính chất đúng sai của hai mệnh đề P và P ⇒ Q<br />

Câu 2: (3,0 điểm) Cho ba tập hợp<br />

A = {1;2;3;4} ; B = {2;4;6;8} và C = {x∈R | x 4 − 5x 2 + 4 = 0}.<br />

a) Hãy liệt kê các phần tử của các tập hợp A ∪ B , A\ B và C.<br />

b) Tìm tất cả các tập hợp X sao cho (A ∩ B) ⊂ X ⊂ A.<br />

Câu 3: (1,0 điểm) Dùng máy tính cầm tay để viết số gần đúng của các số 20<strong>10</strong> và 3 2014 chính xác<br />

đến chữ số hàng phần trăm.<br />

II. PHẦN RIÊNG ( 3 điểm):<br />

(Học sinh học theo chương trình nào thì phải làm phần riêng của chương trình đó)<br />

1. Theo chương trình <strong>Chu</strong>ẩn<br />

Câu 4a: (3,0 điểm) Cho hai tập hợp G = (0;3) và H = (−∞; 2].<br />

a) Xác định các tập hợp G ∩ H, G ∩Z , CR<br />

( G ∪ H )<br />

b) Tìm 2 số thực m, n để có {x∈R | x 2 − mx + n = 0} = {1;2}<br />

2. Theo chương trình Nâng cao<br />

Câu 4b: (3,0 điểm) Cho hai tập hợp G = (0;3) và H = (−∞; 2].<br />

a) Xác định các tập hợp G ∪ H, H ∩ N , ( CRG) ∩ ( CR<br />

H )<br />

b) Tìm 2 số thực m, n để có {x∈R | x 3 −mx 2 + nx − 2 = 0} = {1;2}<br />

ĐỀ 7<br />

I. PHẦN CHUNG (7.0 điểm)<br />

Câu 1. (2.0 điểm) Cho mệnh đề P(x) : “ x 4 = x ”<br />

1) Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau: P(0), P(1), P(2).<br />

2) Dùng kí hiệu ∀ hoặc ∃ viết lại mệnh đề P(x) để được mệnh đề đúng.<br />

Câu 2. (3.0 điểm)<br />

1) Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau và lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề đó:<br />

A = “∀x ∈ R; x 2 – 3x + 2 > 0”,<br />

B = “∃x∈R; x 4 + 5x 2 – 6 =0”.<br />

2) Cho 3 tập hợp: A = (– ∞ ; -2] , B = [– 4 ; 2] và C = (0 ; 5).<br />

Tìm: (A ∩ B) ∪ (A ∩ C), A\(B ∩ C).<br />

Câu 3. (2.0 điểm)<br />

1) Chiều dài của con đường l = 189,62 m ± 0,01 m. Hãy viết số quy tròn của số gần đúng 189,62.<br />

⎛ 1 ⎞<br />

2) Cho số thực m < 0. Tùy theo giá trị của m. Hãy tìm ( −∞; m)<br />

∩ ⎜ ; +∞⎟<br />

⎝ 3m<br />

⎠<br />

II. PHẦN RIÊNG (3 điểm)<br />

1. Theo chương trình <strong>Chu</strong>ẩn.<br />

A = n∈N | n là<br />

soá nguyeân toá vaø n < 9 ;<br />

Câu 4.a(1.5 điểm) Cho 2 tập hợp: { }<br />

B = {n ∈ Z | n là öôùc cuûa 6}<br />

Tìm A \ B, A ∩ B.<br />

A∩ B ⊂ A<br />

Câu 5.a. (1.5 điểm) 1) Cho A, B là các tập hợp. Chứng minh: ( )<br />

2) Tìm số các tập con của tập hợp {a, b, c}<br />

2. Theo chương trình Nâng cao.<br />

Câu 4.b. (1.0 điểm) Chứng minh rằng: nếu n là số nguyên lẻ thì 3n + 2 cũng là số nguyên lẻ.<br />

Câu 5.b. (2.0 điểm) 1) Xét tính đúng sai của mệnh đề sau:<br />

“Nếu mệnh đề P ⇒ Q là mệnh đề sai. Thì mệnh đề Q ⇒ P cũng là mệnh đề sai”.<br />

2) Cho hình chữ nhật có các kích thước 2m ± 0,02 m; 3m ± 0,04m<br />

. Chứng minh<br />

chu vi hình chữ nhật là<strong>10</strong>m<br />

± 0,<strong>12</strong> m.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 8/219.


ĐỀ 8<br />

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH ( 7 điểm):<br />

Câu 1: (1,5 điểm) Trong các câu dưới đây, câu nào là mệnh đề? Câu nào là mệnh đề đúng.<br />

a) Số 20<strong>11</strong> chia hết cho 5.<br />

b) Hôm qua bạn làm gì vậy ?<br />

c) Số <strong>10</strong>0 là số chính phương.<br />

Câu 2: (2,0 điểm) Lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau :<br />

A = ”Số <strong>10</strong>1 không phải là số nguyên tố” ; B = { ∃x∈Q| 2x 2 – 3x – 5 = 0}<br />

C = {∃n∈N | n 2 + 1 là số lẻ} ; D = {∀x∈ R | x 2 + 2 < 0}<br />

Câu 3: (3,5 điểm)<br />

1. Cho ba tập hợp: A = {x∈N | 1 < x 2 < 17} ; B = {x∈Z | (x 3 – 9x)(3x 2 − <strong>10</strong>x + 3) = 0}<br />

C = {x∈N | x là số nguyên tố và x là ước của 30}<br />

a) Hãy liệt kê các phần tử của các tập hợp A, B và C.<br />

b) Tìm A ∩ B ; (A ∪ B) \ C ; (B \ C) ∩ Z với Z là tập hợp các số nguyên.<br />

2. Cho A = {–1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 7} ; B = {x∈Z | 1 ≤ ⎢x⎥ < 3}.<br />

Tìm tất cả các tập hợp X biết X ⊂ (A ∩ B)<br />

II. PHẦN RIÊNG ( 3 điểm):<br />

(Học sinh học theo chương trình nào thì phải làm phần riêng của chương trình đó)<br />

1. Theo chương trình <strong>Chu</strong>ẩn<br />

Câu 4a: (3,0 điểm) Cho hai tập hợp E = ( −∞; 4] , F = [1; 6)<br />

a) Xác định các tập hợp E ∩ F ; E \ F ; CR ( E ∪ F)<br />

( Với R là tập số thực cho trước)<br />

b) Tìm tất cả các số thực m sao cho tập S⊄ (E ∩ F) với S ={x∈R| x 2 – 2(m+1)x + m 2 + 2m = 0}<br />

2. Theo chương trình Nâng cao<br />

Câu 4b: (3,0 điểm) Cho hai tập hợp E = ( −∞; 4] , F = [1; 6)<br />

a) Xác định các tập hợp E ∪ F ; F ∩Z ; CR ( E \ F)<br />

(VớiZ , R là tập số nguyên và tập số thực )<br />

b) Tìm tất cả các số thực m sao cho: (C R<br />

F ) ∩ [m – 1; m +1] ≠ ∅.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 9/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>10</strong><br />

CHƯƠNG II<br />

HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI<br />

I. HÀM SỐ<br />

1. Định nghĩa<br />

• Cho D ⊂ R, D ≠ ∅. Hàm số f xác định trên D là một qui tắc đặt tương ứng mỗi số x ∈<br />

D với một và chỉ một số y ∈ R.<br />

• x đgl biến số (đối số), y đgl giá trị của hàm số f tại x. Kí hiệu: y = f(x).<br />

• D đgl tập xác định của hàm số.<br />

• T = { y f ( x)<br />

x D}<br />

= ∈ đgl tập giá trị của hàm số.<br />

2. Cách cho hàm số<br />

• Cho bằng bảng • Cho bằng biểu đồ • Cho bằng công thức y = f(x).<br />

Tập xác định của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x)<br />

có nghĩa.<br />

3. Đồ thị của hàm số<br />

M x; f ( x) trên<br />

Đồ thị của hàm số y = f(x) xác định trên tập D là tập hợp tất cả các điểm ( )<br />

mặt phẳng toạ độ với mọi x ∈ D.<br />

Chú ý: Ta thường gặp đồ thị của hàm số y = f(x) là một đường. Khi đó ta nói y = f(x) là<br />

phương trình của đường đó.<br />

4. Sư biến thiên của hàm số<br />

Cho hàm số f xác định trên K.<br />

• Hàm số y = f(x) đồng biến (tăng) trên K nếu ∀x , x ∈ K : x < x ⇒ f ( x ) < f ( x )<br />

1 2 1 2 1 2<br />

• Hàm số y = f(x) nghịch biến (giảm) trên K nếu ∀x , x ∈ K : x < x ⇒ f ( x ) > f ( x )<br />

1 2 1 2 1 2<br />

5. Tính chẵn lẻ của hàm số<br />

Cho hàm số y = f(x) có tập xác định D.<br />

• Hàm số f đgl hàm số chẵn nếu với ∀x ∈ D thì –x ∈ D và f(–x) = f(x).<br />

• Hàm số f đgl hàm số lẻ nếu với ∀x ∈ D thì –x ∈ D và f(–x) = –f(x).<br />

Chú ý: + Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.<br />

+ Đồ thị của hàm số lẻ nhận gốc toạ độ làm tâm đối xứng.<br />

VẤN ĐỀ 1: Tìm tập xác định của hàm số<br />

• Tìm tập xác định D của hàm số y = f(x) là tìm tất cả những giá trị của biến số x sao cho<br />

biểu thức f(x) có nghĩa: D = { x R f ( x)<br />

coù nghóa}<br />

∈ .<br />

• Điều kiện xác định của một số hàm số thường gặp:<br />

1) Hàm số y = P ( x )<br />

: Điều kiện xác định: Q(x) ≠ 0.<br />

Q( x) 2) Hàm số y = R( x) : Điều kiện xác định: R(x) ≥ 0.<br />

Chú ý: + Đôi khi ta sử dụng phối hợp các điều kiện với nhau.<br />

+ Điều kiện để hàm số xác định trên tập A là A ⊂ D.<br />

⎧A<br />

≠ 0<br />

+ A.B ≠ 0 ⇔ ⎨ .<br />

⎩B<br />

≠ 0<br />

Baøi 1. Tình giá trị của các hàm số sau tại các điểm đã chỉ ra:<br />

a) f ( x) = − 5x<br />

. Tính f(0), f(2), f(–2), f(3).<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>10</strong>/219.


Đại số <strong>10</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

b)<br />

x −1<br />

f ( x)<br />

=<br />

. Tính f(2), f(0), f(3), f(–2).<br />

2<br />

2x<br />

− 3x<br />

+ 1<br />

c) f ( x) = 2 x − 1 + 3 x − 2 . Tính f(2), f(–2), f(0), f(1).<br />

⎧ 2<br />

khi x < 0<br />

⎪ x −1<br />

⎨<br />

d) f ( x) =<br />

⎪<br />

x + 1 khi 0 ≤ x ≤ 2 . Tính f(–2), f(0), f(1), f(2) f(3).<br />

2<br />

⎪⎩<br />

x − 1 khi x > 2<br />

⎧− 1 khi x < 0<br />

⎪<br />

e) f ( x) = ⎨0 khi x = 0 . Tính f(–2), f(–1), f(0), f(2), f(5).<br />

⎪ ⎩1 khi x > 0<br />

Baøi 2. Tìm tập xác định của các hàm số sau:<br />

2x<br />

+ 1<br />

x − 3<br />

4<br />

a) y =<br />

b) y = c) y =<br />

3x<br />

+ 2<br />

5 − 2x<br />

x + 4<br />

x<br />

x −1<br />

3x<br />

d) y =<br />

e) y =<br />

f) y =<br />

2<br />

2<br />

2<br />

x − 3x<br />

+ 2<br />

2x<br />

− 5x<br />

+ 2<br />

x + x + 1<br />

x −1<br />

2x<br />

+ 1<br />

1<br />

g) y =<br />

h) y =<br />

i) y =<br />

x 3 2<br />

4 2<br />

+ 1<br />

( x − 2)( x − 4x<br />

+ 3) x + 2x<br />

− 3<br />

Baøi 3. Tìm tập xác định của các hàm số sau:<br />

a) y = 2x<br />

− 3<br />

b) y = 2x<br />

− 3<br />

c) y = 4 − x + x + 1<br />

1<br />

1<br />

d) y = x − 1 + e) y =<br />

x − 3<br />

( x + 2) x −1<br />

f) y = x + 3 − 2 x + 2<br />

5 − 2x<br />

1<br />

1<br />

g) y =<br />

h) y = 2x<br />

− 1 +<br />

i) y = x + 3 +<br />

( x − 2) x −1<br />

3 − x<br />

x 2 − 4<br />

Baøi 4. Tìm a để hàm số xác định trên tập K đã chỉ ra:<br />

2x<br />

+ 1<br />

a) y =<br />

;<br />

2<br />

x − 6x + a − 2<br />

K = R. ĐS: a > <strong>11</strong><br />

3x<br />

+ 1<br />

b) y =<br />

;<br />

2<br />

x − 2ax<br />

+ 4<br />

K = R. ĐS: –2 < a < 2<br />

c) y = x − a + 2x − a − 1 ; K = (0; +∞). ĐS: a ≤ 1<br />

x − a<br />

4<br />

d) y = 2x − 3a<br />

+ 4 + ; K = (0; +∞). ĐS: 1 ≤ a ≤<br />

x + a − 1<br />

3<br />

x + 2a<br />

e) y = ; K = (–1; 0). ĐS: a ≤ 0 hoặc a ≥ 1<br />

x − a + 1<br />

1<br />

f) y = + − x + 2a<br />

+ 6 ; K = (–1; 0). ĐS: –3 ≤ a ≤ –1<br />

x − a<br />

1<br />

e) y = 2x + a + 1 + ; K = (1; +∞). ĐS: –1 ≤ a ≤ 1<br />

x − a<br />

VẤN ĐỀ 2: Xét sự biến thiên của hàm số<br />

Cho hàm số f xác định trên K.<br />

• y = f(x) đồng biến trên K ⇔ ∀x , x ∈ K : x < x ⇒ f ( x ) < f ( x )<br />

1 2 1 2 1 2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>11</strong>/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>10</strong><br />

f ( x2) − f ( x1)<br />

⇔ ∀x1, x2 ∈ K : x1 ≠ x2<br />

⇒ > 0<br />

x − x<br />

2 1<br />

• y = f(x) nghịch biến trên K ⇔ ∀x , x ∈ K : x < x ⇒ f ( x ) > f ( x )<br />

1 2 1 2 1 2<br />

f ( x2) − f ( x1)<br />

⇔ ∀x1, x2 ∈ K : x1 ≠ x2<br />

⇒ < 0<br />

x − x<br />

2 1<br />

Baøi 1. Xét sự biến thiên của các hàm số sau trên các khoảng đã chỉ ra:<br />

a) y = 2x<br />

+ 3 ; R. b) y = − x + 5 ; R.<br />

2<br />

c) y = x − 4x<br />

; (–∞; 2), (2; +∞). d) y = 2x + 4x<br />

+ 1; (–∞; 1), (1; +∞).<br />

4<br />

3<br />

e) y = ; (–∞; –1), (–1; +∞). f) y = ; (–∞; 2), (2; +∞).<br />

x + 1<br />

2 − x<br />

Baøi 2. Với giá trị nào của m thì các hàm số sau đồng biến hoặc nghịch biến trên tập xác định<br />

(hoặc trên từng khoảng xác định):<br />

a) y = ( m − 2) x + 5<br />

b) y = ( m + 1) x + m − 2<br />

m<br />

m +1<br />

c) y = d) y =<br />

x − 2<br />

x<br />

VẤN ĐỀ 3: Xét tính chẵn lẻ của hàm số<br />

Để xét tính chẵn lẻ của hàm số y = f(x) ta tiến <strong>hành</strong> các bước như sau:<br />

• Tìm tập xác định D của hàm số và xét xem D có là tập đối xứng hay không.<br />

• Nếu D là tập đối xứng thì so sánh f(–x) với f(x) (x bất kì thuộc D).<br />

+ Nếu f(–x) = f(x), ∀x ∈ D thì f là hàm số chẵn.<br />

+ Nếu f(–x) = –f(x), ∀x ∈ D thì f là hàm số lẻ.<br />

Chú ý: + Tập đối xứng là tập thoả mãn điều kiện: Với ∀x ∈ D thì –x ∈ D.<br />

+ Nếu ∃x ∈ D mà f(–x) ≠ ± f(x) thì f là hàm số không chẵn không lẻ.<br />

2<br />

Baøi 1. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau:<br />

4 2<br />

a) y = x − 4x<br />

+ 2<br />

b) y = − 2x + 3x<br />

c) y = x + 2 − x − 2<br />

d) y = 2x + 1 + 2x<br />

− 1 e) y = ( x − 1)<br />

f) y = x + x<br />

2<br />

x + 4<br />

x + 1 + x −1<br />

g) y = h) y =<br />

4<br />

x<br />

x + 1 − x −1<br />

II. HÀM SỐ BẬC NHẤT<br />

3<br />

2<br />

2<br />

2<br />

i) y = 2x − x<br />

1. Hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0)<br />

• Tập xác định: D = R.<br />

• Sự biến thiên: + Khi a > 0, hàm số đồng biến trên R.<br />

+ Khi a < 0, hàm số nghịch biến trên R.<br />

• Đồ thị là đường thẳng có hệ số góc bằng a, cắt trục tung tại điểm B(0; b).<br />

Chú ý: Cho hai đường thẳng (d): y = ax + b và (d′): y = a′x + b′:<br />

+ (d) song song với (d′) ⇔ a = a′ và b ≠ b′.<br />

+ (d) trùng với (d′) ⇔ a = a′ và b = b′.<br />

+ (d) cắt (d′) ⇔ a ≠ a′.<br />

2. Hàm số y = ax + b (a ≠ 0)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>12</strong>/219.


Đại số <strong>10</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

⎧<br />

b<br />

ax + b khi x ≥ −<br />

⎪<br />

y = ax + b = ⎨<br />

a<br />

⎪<br />

b<br />

− ( ax + b)<br />

khi x < −<br />

⎪⎩<br />

a<br />

Chú ý: Để vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b ta có thể vẽ hai đường thẳng y = ax + b và<br />

y = –ax – b, rồi xoá đi hai phần đường thẳng nằm ở phía dưới trục hoành.<br />

Baøi 1. Vẽ đồ thị của các hàm số sau:<br />

x − 3<br />

a) y = 2x<br />

− 7<br />

b) y = − 3x<br />

+ 5 c) y = d)<br />

2<br />

Baøi 2. Tìm toạ độ giao điểm của các cặp đường thẳng sau:<br />

a) y = 3x − 2; y = 2x<br />

+ 3<br />

b) y = − 3x + 2; y = 4( x − 3)<br />

5 − x<br />

y =<br />

3<br />

x − 3 5 − x<br />

c) y = 2 x; y = −x<br />

− 3<br />

d) y = ; y =<br />

2 3<br />

Baøi 3. Trong mỗi trường hợp sau, tìm giá trị k để đồ thị của hàm số y = − 2 x + k( x + 1) :<br />

a) Đi qua gốc tọa độ O b) Đi qua điểm M(–2 ; 3)<br />

c) Song song với đường thẳng y = 2. x<br />

Baøi 4. Xác định a và b để đồ thị của hàm số y = ax + b :<br />

a) Đi qua hai điểm A(–1; –20), B(3; 8).<br />

2<br />

b) Đi qua điểm M(4; –3) và song song với đường thẳng d: y = − x + 1.<br />

3<br />

c) Cắt đường thẳng d 1 : y = 2x<br />

+ 5 tại điểm có hoành độ bằng –2 và cắt đường thẳng d 2 :<br />

y = –3x<br />

+ 4 tại điểm có tung độ bằng –2.<br />

1<br />

d) Song song với đường thẳng y = x và đi qua giao điểm của hai đường thẳng<br />

2<br />

1<br />

y = − x + 1 và y = 3x<br />

+ 5.<br />

2<br />

Baøi 5. Trong mỗi trường hợp sau, tìm các giá trị của m sao cho ba đường thẳng sau phân biệt<br />

và đồng qui:<br />

a) y = 2 x; y = −x − 3; y = mx + 5<br />

b) y = –5( x + 1); y = mx + 3; y = 3x + m<br />

c) y = 2x − 1; y = 8 − x; y = (3 − 2 m) x + 2<br />

d) y = (5 − 3 m) x + m − 2; y = − x + <strong>11</strong>; y = x + 3<br />

e) y = − x + 5; y = 2x − 7; y = ( m − 2) x + m 2 + 4<br />

Baøi 6. Tìm điểm sao cho đường thẳng sau luôn đi qua dù m lấy bất cứ giá trị nào:<br />

a) y = 2mx + 1− m<br />

b) y = mx − 3 − x<br />

c) y = (2m + 5) x + m + 3<br />

d) y = m( x + 2)<br />

e) y = (2m − 3) x + 2<br />

f) y = ( m −1) x − 2m<br />

Baøi 7. Với giá trị nào của m thì hàm số sau đồng biến? nghịch biến?<br />

a) y = (2m + 3) x − m + 1<br />

b) y = (2m + 5) x + m + 3<br />

c) y = mx − 3 − x<br />

d) y = m( x + 2)<br />

Baøi 8. Tìm các cặp đường thẳng song song trong các đường thẳng cho sau đây:<br />

a) 3y − 6x<br />

+ 1 = 0 b) y = −0,5x<br />

− 4<br />

x<br />

c) y = 3 + 2<br />

d) 2y + x = 6<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 13/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>10</strong><br />

e) 2x − y = 1<br />

f) y = 0,5x<br />

+ 1<br />

Baøi 9. Với giá trị nào của m thì đồ thị của các cặp hàm số sau song song với nhau:<br />

a) y = (3m − 1) x + m + 3; y = 2x<br />

− 1<br />

m 2( m + 2) 3m 5m<br />

+ 4<br />

b) y = x + ; y = x −<br />

1− m m − 1 3m + 1 3m<br />

+ 1<br />

c) y = m( x + 2); y = (2m + 3) x − m + 1<br />

Baøi <strong>10</strong>. Vẽ đồ thị của các hàm số sau:<br />

⎧−x<br />

khi x ≤ −1<br />

⎧−2x<br />

− 2 khi x < −1<br />

⎪<br />

⎪<br />

a) y = ⎨1 khi − 1 < x < 2 b) y = ⎨0 khi −1 ≤ x ≤ 2<br />

⎪⎩<br />

x −1 khi x ≥ 2<br />

⎪⎩<br />

x − 2 khi x ≥ 2<br />

c) y = 3x<br />

+ 5<br />

d) y = −2 x − 1 e) y = − 1 2x<br />

+ 3 +<br />

5<br />

2 2<br />

f) y = x − 2 + 1− x g) y = x − x − 1 h) y = x + x − 1 + x + 1<br />

III. HÀM SỐ BẬC HAI<br />

• Tập xác định: D = R<br />

• Sự biến thiên:<br />

2<br />

y = ax + bx + c (a ≠ 0)<br />

⎛ b ∆ ⎞<br />

• Đồ thị là một parabol có đỉnh I ⎜ − ; − ⎟<br />

⎝ 2a<br />

4a<br />

⎠ , nhận đường thẳng b<br />

x = − làm trục đối<br />

2a<br />

xứng, hướng bề lõm lên trên khi a > 0, xuông dưới khi a < 0.<br />

Chú ý: Để vẽ đường parabol ta có thể thực hiện các bước như sau:<br />

⎛ b ∆ ⎞<br />

– Xác định toạ độ đỉnh I ⎜ − ; − ⎟<br />

⎝ 2a<br />

4a<br />

⎠ .<br />

b<br />

– Xác định trục đối xứng x = − và hướng bề lõm của parabol.<br />

2a<br />

– Xác định một số điểm cụ thể của parabol (chẳng hạn, giao điểm của parabol với các<br />

trục toạ độ và các điểm đối xứng với chúng qua trục trục đối xứng).<br />

– Căn cứ vào tính đối xứng, bề lõm và hình dáng parabol để vẽ parabol.<br />

Baøi 1. Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau:<br />

2<br />

2<br />

a) y = x − 2x<br />

b) y = − x + 2x<br />

+ 3 c) y = − x + 2x<br />

− 2<br />

1 2<br />

2<br />

2<br />

d) y = − x + 2x<br />

− 2 e) y = x − 4x<br />

+ 4 f) y = −x − 4x<br />

+ 1<br />

2<br />

Baøi 2. Tìm toạ độ giao điểm của các cặp đồ thị của các hàm số sau:<br />

2<br />

a) y = x − 1; y = x − 2x<br />

− 1 b) y = − x + 3; y = −x − 4x<br />

+ 1<br />

2<br />

2 2<br />

c) y = 2x − 5; y = x − 4x<br />

+ 4 d) y = x − 2x − 1; y = x − 4x<br />

+ 4<br />

2 2<br />

e) y = 3x − 4x + 1; y = − 3x + 2x<br />

− 1 f) y = 2x + x + 1; y = − x + x − 1<br />

Baøi 3. Xác định parabol (P) biết:<br />

2<br />

2<br />

2 2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 14/219.


Đại số <strong>10</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

2<br />

3<br />

a) (P): y = ax + bx + 2 đi qua điểm A(1; 0) và có trục đối xứng x = .<br />

2<br />

2<br />

b) (P): y = ax + bx + 3 đi qua điểm A(–1; 9) và có trục đối xứng x = − 2 .<br />

2<br />

c) (P): y = ax + bx + c đi qua điểm A(0; 5) và có đỉnh I(3; –4).<br />

2<br />

d) (P): y = ax + bx + c đi qua điểm A(2; –3) và có đỉnh I(1; –4).<br />

2<br />

e) (P): y = ax + bx + c đi qua các điểm A(1; 1), B(–1; –3), O(0; 0).<br />

2<br />

f) (P): y = x + bx + c đi qua điểm A(1; 0) và đỉnh I có tung độ bằng –1.<br />

Baøi 4. Chứng minh rằng với mọi m, đồ thị của mỗi hàm số sau luôn cắt trục hoành tại hai<br />

điểm phân biệt và đỉnh I của đồ thị luôn chạy trên một đường thẳng cố định:<br />

a)<br />

2<br />

2 m<br />

2 2<br />

y = x − mx + − 1<br />

b) y = x − 2mx + m − 1<br />

4<br />

2<br />

Baøi 5. Vẽ đồ thị của hàm số y = − x + 5x<br />

+ 6 . Hãy sử dụng đồ thị để biện luận theo tham số<br />

m, số điểm chung của parabol y = − x + 5x<br />

+ 6 và đường thẳng y = m .<br />

Baøi 6. Vẽ đồ thị của các hàm số sau:<br />

2<br />

= − + b) ( )<br />

2<br />

a) y x 2 x 1<br />

y = x x − 2<br />

c) y = x − 2 x − 1<br />

x neáu x<br />

d) y<br />

⎧⎪− 2<br />

− 2 < 1 ⎧− 2x<br />

+ 1 neáu x ≥ 0 ⎧ 2x<br />

khi x < 0<br />

= ⎨<br />

e) y =<br />

2<br />

⎨ 2<br />

f) y = ⎨ 2<br />

⎪⎩ 2x − 2x − 3 neáu x ≥ 1 ⎩x + 4x + 1 neáu x < 0 ⎩x<br />

− x khi x ≥ 0<br />

BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG II<br />

Bài 1. Tìm tập xác định của các hàm số sau:<br />

a) y = 2 − x −<br />

2<br />

4<br />

x + 4<br />

1− x − 1+<br />

x<br />

3x<br />

− x<br />

b) y = c) y =<br />

x<br />

2<br />

x − x + x −1<br />

x + 2x<br />

+ 3<br />

x + 2 + 3 − 2x<br />

2x<br />

−1<br />

d) y =<br />

e) y =<br />

f) y =<br />

2 − 5 − x<br />

x −1<br />

x x − 4<br />

Bài 2. Xét sự biến thiên của các hàm số sau:<br />

2<br />

x + 1<br />

1<br />

a) y = − x + 4x<br />

− 1 trên (−∞; 2) b) y = trên (1; +∞) c) y =<br />

x − 1<br />

x −1<br />

1<br />

x + 3<br />

d) y = 3 − 2x<br />

e) y =<br />

f) y = trên (2; +∞)<br />

x − 2<br />

x − 2<br />

Bài 3. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau:<br />

a)<br />

x<br />

y =<br />

4 2<br />

+ x − 2<br />

x<br />

2<br />

−1<br />

b) y = 3 + x + 3 − x c) y = x( x + 2 x )<br />

x + 1 + x −1<br />

x x<br />

d) y =<br />

e) y =<br />

f) y = x − 2<br />

x + 1 − x −1<br />

2<br />

x + 1<br />

Bài 4. Giả sử y = f(x) là hàm số xác định trên tập đối xứng D. Chứng minh rằng:<br />

1<br />

a) Hàm số F( x) = [ f ( x) + f ( − x)<br />

] là hàm số chẵn xác định trên D.<br />

2<br />

1<br />

b) Hàm số G( x) = [ f ( x) − f ( − x)<br />

] là hàm số lẻ xác định trên D.<br />

2<br />

c) Hàm số f(x) có thể phân tích t<strong>hành</strong> <strong>tổ</strong>ng của một hàm số chẵn và một hàm số lẻ.<br />

3<br />

2<br />

2<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 15/219.


HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI<br />

§1 HÀM SỐ<br />

I. Ôn tập về hàm số<br />

1. Hàm số:<br />

Cho D ⊂ R . Hàm số f xác định trên D là một quy tắc ứng với mỗi x∈D là một và chỉ một số y ∈ R , kí<br />

hiệu là y= f(x). Khi đó:<br />

+ x gọi là biến số (hay đối số) của hàm số và y gọi là hàm số của x;<br />

+ D gọi là tập xác định (hay miền xác định);<br />

+ f( x ) là giá trị của hàm số tại x.<br />

2. Cách cho hàm số<br />

+ Hàm số cho bằng bảng.<br />

+ Hàm số cho bằng biểu đồ.<br />

+ Hàm số cho bằng công thức: y=f( x )<br />

Chú ý: Khi hàm số cho bởi công thức mà không chỉ rõ tập xác định thì : “ Tập xác định của hàm số y=f( x ) là<br />

tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f( x ) có nghĩa”.<br />

Ví dụ 1: Tìm tập xác định của hàm số<br />

a) y=f( x )= x − 3<br />

b) y= 3 x + 2<br />

⎧2x<br />

+ 1 khi x ≥ 0<br />

Ví dụ 2: Cho y = ⎨ −<br />

2<br />

x khi x < 0<br />

c) y= x + 1 + 1−<br />

x<br />

⎩<br />

a) Tìm tập xác định của hàm số.<br />

b) Tính f(−1), f(1), f(0).<br />

3. Đồ thị hàm số<br />

Đồ thị của hàm số y=f( x ) xác định trên D là tập hợp các điểm M(x;f(x)) trên mặt phẳng tọa độ với mọi x<br />

∈D.<br />

II. Sự biến thiên của hàm số<br />

Cho f(x) xác định trên khoảng K. Khi đó:<br />

f đồng biến ( tăng) trên K ⇔∀x 1 ;x 2 ∈K ; x 1 < x 2 ⇒ f(x 1 ) < f(x 2 )<br />

f nghịch biến ( giảm) trên K ⇔∀x 1 ;x 2 ∈K ; x 1 < x 2 ⇒ f(x 1 ) > f(x 2 )<br />

Bảng biến thiên: là bảng <strong>tổ</strong>ng kết chiều biến thiên của hàm số (xem SGK)<br />

III. Tính chẵn lẻ của hàm số<br />

+ f gọi là chẵn trên D nếu ∀x∈D ⇒ −x ∈D và f(−x) = f(x), đồ thị nhận Oy làm trục đối xứng.<br />

+ f gọi là lẻ trên D nếu ∀x∈D ⇒ −x ∈D và f(−x) = − f(x), đồ thị nhận O làm tâm đối xứng.<br />

CÁC DẠNG BÀI TẬP<br />

I. Tìm tập xác định của hàm số<br />

*Phương pháp<br />

+ Để tìm tập xác định D của hàm số y = f(x) ta tìm điều kiện để f(x) có nghĩa,tức là:<br />

D = {x∈ R | f(x) ∈ R }<br />

+ Cho u(x), v(x) là các đa thức theo x , khi ta xét một số trường hợp sau :<br />

a) Miền xác định của hàm số dạng đẳng thức : y=u(x) ; y = u(x)+v(x) ; y=| u(x) | ;<br />

y = | u ( x)<br />

| … là D = R<br />

(không chứa căn bậc chẵn, không có phân số, chỉ có căn bậc lẻ,…)<br />

u(<br />

x)<br />

b) Miền xác định hàm số y = là D = { x∈ R | v(x) ≠ 0 }<br />

v(<br />

x)<br />

c) Miền xác định hàm số y = u (x)<br />

là D = { x∈ R | u(x) ≥ 0 }<br />

d) Miền xác định hàm số y =<br />

u(<br />

x)<br />

v(<br />

x)<br />

e) Miền xác định hàm số y = u ( x)<br />

+ v(<br />

x)<br />

là<br />

là D = { x∈ R | u(x) > 0 }<br />

⎪⎧<br />

u(<br />

x)<br />

≥ 0<br />

D= {x∈ R | u(x) ≥ 0 } ∩ {x∈ R | v(x) ≥ 0 } tức là nghiệm của hệ ⎨ ⎪⎩ v(<br />

x)<br />

≥ 0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 16/219.


II. Xét sự biến thiên của hàm số<br />

* Phương pháp<br />

+ Tìm tập xác định D của hàm số y = f(x).<br />

+ Viết D về dạng hợp của nhiều khoảng xác định ( nếu có ).<br />

+ Xét sự biến thiên của hàm số trên từng khoảng xác định K= (a;b) như sau:<br />

. Giả sử ∀x 1 ,x 2 ∈ K, x 1 < x 2<br />

. Tính f(x 2 ) - f(x 1 )<br />

f ( x2 ) − f ( x1)<br />

. Lập tỉ số T =<br />

x2<br />

− x1<br />

Nếu T > 0 thì hàm số y = f(x) đồng biến trên (a;b)<br />

Nếu T < 0 thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên (a;b).<br />

VÍ DỤ:<br />

III. Xét tính chẵn lẻ của hàm số<br />

* Phương pháp<br />

+ Tìm tập xác định D của hàm số y =f(x)<br />

+ Chứng minh D là tập đối xứng, tức là : ∀ x∈D ⇒ −x ∈ D<br />

+ Tính f(-x), khi đó<br />

. Nếu f(-x) = f(x) với ∀ x∈D thì y =f(x) là hàm số chẵn<br />

. Nếu f(-x) = -f(x) với ∀ x∈D thì y = f(x) là hàm số lẻ.<br />

. Nếu có một x 0 ∈ D sao f(-x 0 ) ≠ f(x 0 ) & f(-x 0 ) ≠ -f(x 0 ) thì hàm số y = f(x) không chẵn và không lẻ.<br />

1.1. Tìm tập xác định của các hàm số sau<br />

3x<br />

−1<br />

a) y= 3x 3 − x +2 b) y = c) y= 3x − 2<br />

− 2x<br />

+ 2<br />

2x<br />

+ 1<br />

d) y= − 2x<br />

+ 1 − x − 1 e) y= f) y= 1<br />

x 2<br />

x 1<br />

− 2x<br />

+ 1<br />

x + +<br />

2<br />

1<br />

g) y= x + 1<br />

h) y =<br />

2<br />

x + 4x<br />

+ 5<br />

⎧1- x neáu x ≤ 0<br />

1.2. Cho hàm số y= ⎨<br />

. Tính các giá trị của hàm số đó tại x =−3; x =0; x =1<br />

⎩x neáu x > 0<br />

⎧2x<br />

− 3<br />

⎪ khi x ≤ 0<br />

1.3. Cho hàm số y= ⎨ x −1<br />

Tính giá trị của hàm số đó tại x =5; x =−2; x = 2<br />

2 ⎪− ⎩ x + 2x khi x > 0<br />

⎧ − 3x<br />

+ 8 vôùi x < 2<br />

1.4. Cho hàm số y=g( x ) ⎨<br />

Tính các giá trị g(−3); g(0); g(1); g(2); g(9)<br />

⎩ x + 7 vôùi x ≥ 2<br />

1.5. Xét sự biến thiên của hàm số sau trên khoảng được chỉ ra<br />

a) y=f( x )= −2x 2 −7 trên khoảng (−4;0) và trên khoảng (3;<strong>10</strong>)<br />

x<br />

b) y=f( x )= trên khoảng (−∞;7) và trên khoảng (7;+∞)<br />

x − 7<br />

1.6. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau<br />

2<br />

x 2<br />

a) y=f( x )= 2x + 3<br />

b) y=f( x )=<br />

c) y=f( x )=x 3 − 1 d) y=3<br />

1.7. Tìm tập xác định của các hàm số sau<br />

3x<br />

− 2<br />

a) y=<br />

b) y= 2 x + 4<br />

2<br />

+<br />

4x<br />

+ 3x<br />

− 7<br />

x − 3<br />

3x<br />

− 5 c) y= − x 5 +7 x −3<br />

7 + x<br />

x + 9<br />

d) y= e) y=<br />

x 2<br />

4x<br />

+ 1 − − 2x<br />

+ 1<br />

f) y=<br />

+ 2x<br />

− 5<br />

x 2<br />

+ 8x<br />

− 20<br />

+<br />

x<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 17/219.


2x<br />

−1<br />

g) y=<br />

(2x<br />

+ 1)( x − 3)<br />

1.8. Tìm tập xác định của các hàm số sau<br />

2x<br />

− 3<br />

x 2 + 2x<br />

a) y =<br />

b) y =<br />

2<br />

x − x + 1<br />

x<br />

2<br />

2x<br />

+ 1<br />

d) y =<br />

e) y =<br />

3<br />

( x + 2) x + 1<br />

x − 3x<br />

+ 2<br />

1.9. Xét sự biến thiên của hàm số trong khoảng đã chi ra<br />

a) y= −2 x +3 trên R<br />

b) y= x 2 +<strong>10</strong> x +9 trên (−5;+∞)<br />

1<br />

h) y= 1 3 x<br />

−<br />

x − 2 − 4x<br />

+ 2<br />

x + 3<br />

c) y =<br />

2<br />

x − 3x<br />

+ 2<br />

2x<br />

+ 1<br />

f) y =<br />

2<br />

x + x + 1<br />

c) y= − x + 1<br />

trên (−3;−2) và (2;3)<br />

1.<strong>10</strong>. Xét sự biến thiên của hàm số trong khoảng đã chi ra<br />

a) y = x 2 +4x-2 ; (- ∞ ;2) , (-2;+ ∞ ) b) y = -2x 2 +4x+1 ; (-∞ ;1) , (1;+ ∞ )<br />

c) y =<br />

4<br />

x + 1<br />

; (-1;+ ∞ ) d) y =<br />

3<br />

2 − x<br />

; (2;+ ∞ )<br />

1.<strong>11</strong>. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau<br />

a) y= −4 b) y= 3x 2 −1<br />

4 2<br />

− x + x + 1<br />

c) y= − x 4 +3 x −2 d) y=<br />

x<br />

1.<strong>12</strong>. Xét tính chẵn lẻ của các số sau<br />

a) y = x 4 -x 2 +2 b) y= -2x 3 +3x<br />

c) y = | x+2| - |x-2| d) y = |2x+1| + |2x-1|<br />

e) y = (x-1) 2 f) y = x 2 +2<br />

a<br />

1.13. Cho hàm số y= f(x) = , với giá trị nào của a thì hàm số đồng biến (tăng), nghịch biến trên các khoảng<br />

x − 2<br />

xác định của nó.<br />

⎪⎧<br />

− 2( x − 2) neáu -1 ≤ x < 1<br />

1.14. Cho hàm số f ( x)<br />

= ⎨<br />

2<br />

⎪⎩ x −1<br />

neáu x ≥ 1<br />

a) Tìm tập xác định của hàm số f.<br />

b) Tính f(-1), f(0,5), f( 2 ), f(1), f(2).<br />

2<br />

BÀI TẬP THÊM 1<br />

Bài tập 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau :<br />

3x + 5<br />

a) y = D= R \{− 1 2 x + 1<br />

2 } b) 3x<br />

+ 5<br />

y =<br />

D= R<br />

2<br />

x − x + 1<br />

x − 2<br />

x −1<br />

c) y =<br />

D= R \{1;2} d) y =<br />

2<br />

x − 3x<br />

+ 2<br />

x − 2<br />

D=[1;+∞)\{2}<br />

2<br />

x − 2<br />

3x + 1<br />

e) y =<br />

D=(−1;+∞) f) y =<br />

( x + 2) x + 1<br />

x 2 − 9<br />

D= R \{−3;3}<br />

x<br />

g) y = − − x<br />

2<br />

1−<br />

x<br />

i)<br />

x − 3 2 − x<br />

D=(−∞;0]\{−1} h) y =<br />

D=(−2;2]<br />

x + 2<br />

x −1<br />

+ 4 − x<br />

y =<br />

D=[1;4]\{2;3} j) y= 2 x + 1 − 3 − x D=[− 1 ( x − 2)( x − 3)<br />

2 ;3]<br />

Bài tập 2 : Cho hàm số<br />

⎪⎧<br />

− 2( x − 2)<br />

f ( x)<br />

= ⎨<br />

2<br />

⎪⎩ x −1<br />

neáu -1 ≤ x < 1<br />

neáu x ≥ 1<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 18/219.


a) Tìm tập xác định của hàm số f. D=[−1;∞)<br />

b) Tính f(-1), f(0,5), f( 2 ), f(1), f(2).<br />

2<br />

Bài tập 3: Trong các điểm sau M(-1;6), N(1;1), P(0;1),<br />

điểm nào thuộc đồ thị hàm số y=3x 2 -2x+1.<br />

Bài tập 4: Trong các điểm A(-2;8), B(4;<strong>12</strong>), C(2;8), D(5;25+ 2 ), điểm nào thuộc đồ thị hàm số f(x)= x 2 + x − 3 .<br />

Bài tập 5: Khảo sát sự biến thiên của mỗi hàm số sau và lập bảng biến thiên của nó:<br />

a) y= x 2 +2x-2 trên mỗi khoảng (-∞;-1) và (-1;+∞) T= x 2 +x 1 +2<br />

x −∞ −1 +∞<br />

y=x 2 +∞ +∞<br />

+2x-2<br />

−3<br />

b) y= -2x 2 +4x+1 trên mỗi khoảng (-∞;1) và (1;+∞) T=−2(x 1 +x 2 −2)<br />

x −∞ 1 +∞<br />

y=-2x 2 3<br />

+4x+1<br />

−∞<br />

−∞<br />

2<br />

−2<br />

c) y= trên mỗi khoảng (-∞;3) và (3;+∞) T=<br />

x − 3<br />

( x1 − 3)( x2<br />

− 3)<br />

x −∞ 1 +∞<br />

2 0 +∞<br />

y=<br />

x − 3<br />

−∞ 0<br />

1<br />

d) y= trên mỗi khoảng (-∞;2) và (2;+∞)<br />

x − 2<br />

−1<br />

T=<br />

( x1 − 2)( x2<br />

− 2)<br />

e) y= x 2 -6x+5 trên mỗi khoảng (-∞;3) và (3;+∞)<br />

T= x 2 +x 1 −6<br />

f) y= x 2005 +1 trên khoảng (-∞;+∞)<br />

x 1 <br />

2005<br />

x 1 < x 2<br />

2005 => f(x 1 )=<br />

2005<br />

x 1 +1< x 2<br />

2005<br />

+1=f(x 2 )⇒ đồng biến<br />

Bài tập 7: Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau :<br />

a) y=x 4 −3x 2 +1 chẵn b) y= -2x 3 +x lẻ<br />

c) y= |x+2| - |x-2| lẻ d) y=|2x+1|+|2x-1| chẵn<br />

e) y= |x| chẵn f) y=(x+2) 2<br />

g) y=x 3 +x lẻ h) y=x 2 +x+1<br />

i) y=x|x| lẻ j) y= 1 + x + 1−<br />

x D=[−1;1] chẵn<br />

k) y= 1 + x − 1−<br />

x D=[−1;1] lẻ<br />

1. Tìm tập xác định của hàm số<br />

a) y = |x+2| - | 3x 2 -4x-3| D= R<br />

2<br />

b) y = | x + x − 4 |<br />

D= R<br />

c) y =<br />

1<br />

| 5x + 6 | +<br />

5<br />

D= R<br />

1<br />

d) y =<br />

x 2 + 1<br />

D= R<br />

| 2x<br />

− 3 |<br />

e) y =<br />

2<br />

x + x + 6<br />

D= R<br />

1<br />

f) y=<br />

x − 3x<br />

D= R \{0;3}<br />

BÀI TẬP THÊM 2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 19/219.


g) y =<br />

1<br />

1 − x +<br />

x 1+<br />

x<br />

D=(−1;1]\{0}<br />

h) y =<br />

2x<br />

−1<br />

x | x − 4 |<br />

D=(0;+∞)\{4}<br />

i) y =<br />

1<br />

3 − x +<br />

x<br />

2 −1<br />

D=(−∞;3]\{−1;1}<br />

j) y =<br />

1<br />

2 2<br />

D= R vì 2x − 4x + 4 = ( 2x<br />

− 2) + 2 >0 ∀x<br />

2<br />

2x<br />

− 4x<br />

+ 4<br />

k) y = 6 − x + 2x<br />

2x<br />

+ 1<br />

1<br />

D=[ − ;6]<br />

2<br />

2x<br />

+ 1<br />

l) y =<br />

x(|<br />

x | −1)<br />

D= R \{−1;0;1}<br />

2<br />

x + 1<br />

m) y = + x<br />

2 − x<br />

1+<br />

x D=[−1;2)<br />

1<br />

n) y = + ( x + 2)<br />

2<br />

x + 3x<br />

+ 3<br />

x + 3<br />

D=[−3;+∞) vì<br />

o) y =<br />

1 2<br />

+ | x + 1| x − x + 6<br />

2<br />

x + 3x<br />

+ 5<br />

D= R<br />

vì<br />

2 3 2 <strong>11</strong><br />

x + 3x + 5 = ( x + ) + >0 ∀ x<br />

2 4<br />

2 1 2 23<br />

x − x + 6 = ( x − ) + >0 ∀ x<br />

2 4<br />

| x |<br />

p) y =<br />

2<br />

| x − 2 | + | x + 2x<br />

|<br />

D= R<br />

vì không có giá trị nào của x để |x−2|+|x 2 +2x|=0. Thật vậy:<br />

nếu x−2=0⇒ x=2 thì x 2 +2x≠ 0<br />

3x<br />

+ 5<br />

q) y = 3 D= R \{−1;1}<br />

2<br />

x −1<br />

r) y =<br />

2<br />

x + 2x + 1 + x − 3 D=[3;+∞)<br />

2<br />

s) y = x − 2x + 1 + x − 3 - x − 4 + 1 D=[4;+∞)<br />

1<br />

t) y =<br />

D= R \{1}<br />

2<br />

2<br />

| x − 3x<br />

+ 2 | + | x −1|<br />

vì khi x=1 thì mẫu bằng 0 (tương tự câu p)<br />

2<br />

| x | −1<br />

x − | x |<br />

u) y = −<br />

D= R \{−1;1}<br />

2<br />

2<br />

x −1<br />

x − 2 | x | + 1<br />

⎡ 2<br />

2<br />

x − 2x + 1 , khi x ≥ 0<br />

x − 2 | x | + 1 ⇔ ⎢<br />

2<br />

⎣ ⎢ x + 2x + 1 , khi x < 0<br />

v) y = 1− | x |<br />

D=[−1;1]<br />

w) y =<br />

1<br />

| x 2 −1|<br />

D= R \{−1;1}<br />

⎪⎧<br />

1- x neáu - 2 ≤ x ≤ 0<br />

x) y = f(x)= ⎨ D=[−2;2]<br />

⎪⎩ x neáu 0 ≤ x ≤ 2<br />

x<br />

2<br />

+ 3x<br />

+ 3 ≠0 ∀ x<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 20/219.


2. Xét sự biến thiên của các hàm số trên các khoảng đã chỉ ra<br />

2x<br />

3<br />

−6<br />

a) y = trên ( ; +∞ )<br />

T=<br />

2x − 3 2<br />

(2x2 − 3)(2x1<br />

− 3)<br />

2<br />

b) y = 3x 2 -4x+1 trên (-∞; ) 3<br />

T=3x 2 + 3x 1 −4<br />

− 3x<br />

+ 1<br />

2<br />

c) y =<br />

trên (1;+ ∞ ) T=<br />

x −1<br />

( x2 −1)( x1<br />

−1)<br />

x + 3<br />

−5<br />

d) y = trên (2; + ∞ ) T=<br />

x − 2<br />

( x2 − 2)( x1<br />

− 2)<br />

e) y = | x+2| - | x-2 | trên (-2;2)<br />

∀ x ∈ (−2;2) khi đó −2< x 0; x−2


− 2<br />

e/ y =<br />

2<br />

x − x − 6<br />

6 − 2x<br />

g/ y =<br />

x − 2<br />

i/ y = x + 3 +<br />

k/ y =<br />

m) y =<br />

x<br />

2<br />

1<br />

4 − x<br />

f/ y = x − 2<br />

h/ y =<br />

j/ y =<br />

+ 4x<br />

+ 5<br />

l/ y<br />

x<br />

2<br />

− 3<br />

− 5x<br />

+ 6<br />

o) y =<br />

p)y = ( 3 x + 4)(<br />

3 − x)<br />

q) y =<br />

1<br />

x − 1<br />

+ 3<br />

x + 2<br />

x + 1<br />

(x − 3)<br />

x<br />

4<br />

2<br />

= − .<br />

( 2x<br />

−1)(x<br />

− 2)<br />

x<br />

2<br />

− 3x<br />

+ 2<br />

2<br />

2x −1<br />

(x + 2)<br />

x + 1<br />

x −1<br />

r) y =<br />

- 3 3x<br />

− 5<br />

2<br />

| x − 2 | −1<br />

s) y = x + 1− x<br />

2. Tìm m để tập xác định hàm số là (0 , + ∞ )<br />

a) y = x − m + 2x<br />

− m −1<br />

b) y =<br />

x − m<br />

2x − 3m<br />

+ 4 +<br />

ĐS: a) m > 0<br />

x + m −1<br />

b) m > 4/3<br />

3. Định m để hàm số xác định với mọi x dương<br />

a/ y = x − m − 1 + 4x − m b/ y =<br />

x − m<br />

x + m − 2 +<br />

x + m<br />

4. Xét sự biến thiên của các hàm số trên khoảng đã chỉ ra :<br />

a/ y = x 2 − 4x (-∞, 2) ; (2, +∞)<br />

b/ y = −2x 2 + 4x + 1 (-∞, 1) ; (1, +∞)<br />

4<br />

c/ y =<br />

x + 1<br />

(−1, +∞) f/ y = x − 1<br />

1. Xác định tính chẵn, lẻ của hàm số :<br />

a/ y = 4x 3 + 3x b/ y = x 4 − 3x 2 − 1<br />

1<br />

2<br />

c/ y = −<br />

d/ y = 1+ 3x<br />

x<br />

+ 3<br />

e/ y = |1 − x| + /1 + x| f/ y = |x + 2| − |x − 2|<br />

g/ y = |x + 1| − |x − 1| h/ y = 1− x + 1+ x<br />

⏐2 + x⏐+⏐2 − x⏐<br />

i/ y = | x| 5 .x 3 k/ y =<br />

⏐ 2+x ⏐−⏐2 − x ⏐<br />

§2 HÀM SỐ y= ax + b<br />

1. Hàm số bậc nhất<br />

Hàm số dạng y = ax + b , a;b∈ và a≠ 0. Hệ số góc là a<br />

Tập xác định: D =<br />

Chiều biến thiên: a > 0 hàm số đồng biến trên<br />

a < 0 hàm số nghịch biến trên<br />

Bảng biến thiên:<br />

Đồ thị hàm số: là một đường thẳng. Đồ thị không song song và trùng với các trục tọa độ, cắt trục tung tại điểm<br />

(0;b) và cắt trục hoành tại (-b/a;0).<br />

2.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 22/219.


* Cho hai đường thẳng (d):y= ax+b và (d’)= a’x+b’, ta có:<br />

(d) song song (d’)⇔ a=a’ và b≠b’<br />

(d) trùng (d’)⇔ a=a’ và b=b’<br />

(d) cắt (d’) ⇔ a≠a’.<br />

(d)⊥(d’)⇔ a.a’= −1<br />

2. Hàm số hằng y=b<br />

Đường thẳng y= b là đường thẳng song song hoặc trùng trục Ox và cắt Oy tại điểm có tọa độ (0;b).<br />

Đường thẳng x= a là đường thẳng song song hoặc trùng trục Oy và cắt Ox tại điểm có tọa độ (a;0)<br />

3. Hàm số bậc nhất trên từng khoảng, hàm số y= |ax+b|<br />

Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ta làm như sau:<br />

+ Vẽ hai đường thẳng y = ax + b, y = - ax – b<br />

+ Xóa đi hai phần đường thẳng nằm phía dưới trục hoành<br />

Ví dụ 1: Khảo sát vè vẻ đồ thị hàm số y= | x | (Xem SGK tr.42)<br />

⎧x<br />

+ 1 neáu 0 ≤ x < 2<br />

⎪<br />

1<br />

Ví dụ 2: Xét hàm số y=f(x)= ⎨−<br />

x + 4 neáu 2 ≤ x ≤ 4<br />

⎪ 2<br />

⎪⎩<br />

2x<br />

− 6 neáu 4 < x ≤ 5<br />

Đồ thị (hình)<br />

y<br />

4<br />

y<br />

A<br />

O<br />

B<br />

C<br />

D<br />

x<br />

Ví dụ 3 : Xét hàm số y=|2x-4|<br />

Hàm số đã cho có thể viết lại như sau :<br />

⎧2x<br />

− 4 neáu x ≥ 2<br />

y= ⎨<br />

⎩−<br />

2x<br />

+ 4 neáu x < 2<br />

Đồ thị (hình)<br />

O<br />

2<br />

4<br />

x<br />

Ví dụ 4: Tìm hàm số bậc nhất y=f(x) biết đồ thị của nó đi qua 2 điểm A(0 ; 4) , B (-1;2).Vẽ đồ thị và lập bảng<br />

biến thiên của hàm số y = g( x) = − f ( x)<br />

.<br />

Giải<br />

Hàm số bậc nhất có dạng y = ax + b, a ≠ 0.<br />

⎧b<br />

= 4 ⎧a<br />

= 2<br />

Đồ thị hàm số qua điểm A , B ⇔ ⎨ ⇔ ⎨<br />

⎩2 = − a + b ⎩b<br />

= 4<br />

Vẽ đồ thị hàm g( x) = − 2x<br />

+ 4 , ta vẽ đồ thị hai hàm số<br />

⎧−<br />

2x<br />

− 4 neáu x ≥ −2<br />

y = ⎨<br />

trên cùng 1 hệ trục tọa độ, rồi bỏ đi phần phía trên trục Ox.<br />

⎩2x<br />

+ 4 neáu x < −2<br />

Vẽ đồ thị hàm g( x) = − 2x<br />

+ 4<br />

Bảng biến thiên.<br />

y<br />

-4<br />

-2<br />

o<br />

x<br />

x<br />

− ∞<br />

-2<br />

+ ∞<br />

g(x)<br />

0<br />

-4<br />

− ∞<br />

− ∞<br />

2.1. Vẽ đồ thị các hàm số sau<br />

BÀI TẬP §2-C2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 23/219.


a) y= −2 x +1 b) y= 3 c) y= − 2 7<br />

3 x −<br />

x − 3<br />

5 − x<br />

e) y=<br />

f) y=<br />

2<br />

3<br />

2.2. Vẽ đồ thị các hàm số sau:<br />

a) y=|x|+2x b) y= |3x−2|<br />

x + 2 vôùi x>2<br />

⎧2x<br />

−1 vôùi x ≥1<br />

⎧<br />

⎪<br />

c) y = ⎨<br />

d) y = ⎨1<br />

⎩1 vôùi x ≤ 2<br />

⎪ x + 1 vôùi x 0 a < 0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 24/219.


• Hàm số nghịch biến trên khoảng<br />

b<br />

b<br />

( -∞; − ) và đồng biến trên khoảng ( − ;<br />

2a<br />

2a<br />

+∞)<br />

• Bảng biến thiên<br />

x<br />

b<br />

- ∞ − +∞<br />

2a<br />

y +∞ +∞<br />

∆<br />

−<br />

4a<br />

• Hàm số nghịch biến trên khoảng<br />

b<br />

b<br />

(-∞; − ) và đồng biến trên khoảng ( − ;<br />

2a<br />

2a<br />

+∞)<br />

• Bảng biến thiên<br />

x<br />

b<br />

- ∞ − +∞<br />

2a<br />

y<br />

∆<br />

−<br />

4a<br />

-∞ -∞<br />

3. Cách vẽ đồ thị<br />

⎛ b ∆ ⎞<br />

2<br />

-Xác định đỉnh : I⎜−<br />

; − ⎟ ; ∆ = b − 4ac<br />

(không có ∆ ' )<br />

⎝ 2a 4a<br />

⎠<br />

b<br />

2<br />

( Sau khi tính x I = − ⇒ y I = axI<br />

+ bxI<br />

+ c . Khi đó I(x I ; y I )<br />

2 a<br />

b<br />

-Vẽ trục đối xứng x = −<br />

2a<br />

- Xác định các điểm đặc biệt (thường là giao điểm của parabol với các trục tọa độ và các điểm đối xứng với<br />

chúng qua trục đối xứng)<br />

- Căn cứ vào tính đối xứng , bề lõm và hình dáng parabol để nối các điểm đó lại<br />

(Đồ thị hàm số bậc hai y = ax 2 + bx + c cũng là một parapol)<br />

Ví dụ 1: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số : y = -x 2 +4x-3<br />

Tập xác định : R<br />

Đỉnh :I(2;1)<br />

Trục đối xứng :x = 2<br />

Bảng biến thiên :<br />

Điểm đặc biệt :<br />

x = 0 ⇒ y = -3<br />

y = 0 ⇒ x = 1 hoặc x = 3<br />

x<br />

-∞<br />

y= -x 2 +4x-3<br />

-∞<br />

Ví dụ 2: dựa vào ví 1 vẽ đồ thị hàm số y = |-x 2 +4x-3|<br />

Cách vẽ : vẽ y= -x 2 +4x-3 sau đó lấy đối xứng phần âm qua trục Ox<br />

2<br />

1<br />

+∞<br />

-∞<br />

y<br />

1<br />

O<br />

A<br />

2<br />

y= -x 2 +4x-3<br />

x<br />

2<br />

5<br />

-2<br />

Ví dụ 3: Xác định hàm số bậc hai<br />

2<br />

y = 2x + bx + c biết đồ thị của nó<br />

1) Có trục đối xứng là x=1 và cắt trục tung tại điểm có tung độ là 4.<br />

2) Có đỉnh là (-1;-2)<br />

3) Có hoành độ đỉnh là 2 và đi qua điểm (1;-2).<br />

Giải<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 25/219.


−b<br />

−b<br />

1) Trục đối xứng x = 1= = ⇔ b = − 4<br />

2a<br />

4<br />

Cắt trục tung tại (0;4) ⇔ 4 = y(0)<br />

= c<br />

⎧ −b<br />

−b<br />

x = = = − 1 ⇔ b = 4<br />

⎪ 2a<br />

4<br />

2) Đỉnh ⎨ 2<br />

⎪ b − 4ac 16 − 8c<br />

y = − = − = − 2 ⇔ c = 0<br />

⎪⎩ 4a<br />

8<br />

−b<br />

−b<br />

3) Hoành độ đỉnh x = = = 2 ⇔ b = − 8<br />

2a<br />

4<br />

Đồ thị qua điểm (1;-2) ⇔ − 2 = y(1) = − 6 + c ⇔ c = 4.<br />

Tìm tọa độ giao điểm<br />

Cho hai đồ thị (C 1 ) : y = f(x); (C 2 ) y = g(x).Tọa độ giao điểm của (C 1 ) và (C 2 ) là ngiệm của hệ phương<br />

⎪⎧<br />

y = f ( x)<br />

trình ⎨ . Phương trình f(x) = g(x) (*) được gọi là phương trình hoành độ giao điểm của (C 1 ) và (C 2 ). Ta<br />

⎪⎩ y = g(<br />

x)<br />

có:<br />

+ Nếu (*) vô nghiệm thì (C 1 ) và (C 2 ) không có giao điểm.<br />

+ Nếu (*) có n nghiệm thì (C 1 ) và (C 2 ) có n giao điểm.<br />

+ Nếu (*) có nghiệm kép thì (C 1 ) và (C 2 ) tiếp xúc nhau.<br />

3.1. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số sau<br />

a) y= −x 2 + 2 x −2 b) y= 2x 2 + 6 x +3 c) y = x 2 −2x d) y =<br />

−x 2 +2x+3 e) y = −x 2 +2x−2 f) y = − 2<br />

1 x 2 +2x-2<br />

3.2. Xác định parapol y=2x 2 +bx+c, biết nó:<br />

a) Có trục đối xứng x=1 vá cắt trục tung tại điểm (0;4); Đáp số: b= −4, c= 4<br />

b) Có đỉnh I(−1;−2); Đáp số: b= 4, c= 0<br />

c) Đi qua hai điểm A(0;−1) và B(4;0); Đáp số: b= −31/4, c=−1<br />

d) Có hoành độ đỉnh là 2 và đi qua điểm M(1;−2). Đáp số: b= −8, c= 4<br />

3.3. Xác định parapol y=ax 2 −4x+c, biết nó:<br />

a) Đi qua hai điểm A(1;−2) và B(2;3); Đáp số: a= 3, c= −1<br />

b) Có đỉnh I(−2;−1); Đáp số: a= −1, c= −5<br />

c) Có hoành độ đỉnh là −3 và đi qua điểm P(−2;1); Đáp số: a= −2/3, c= −13/3<br />

d) Có trục đối xứng là đường thẳng x=2 vá cắt trục hoành tại điểm M(3;0). ĐS a=1<br />

3.4. Tìm parapol y = ax 2 +bx+2 biết rằng parapol đó:<br />

a) đi qua hai điểm M(1;5) và N(-2;8) Đáp số: a=2, b=1<br />

− 3<br />

b) đi qua điểm A(3;-4) và có trục đối xứng x= 4<br />

Đáp số: a=− 4 9 , b=− 2 3<br />

c) có đỉnh I(2;-2) Đáp số: a=1, b=4<br />

1<br />

d) đi qua điểm B(-1;6), đỉnh có tung độ − 4<br />

Đáp số: a=16, b=<strong>12</strong> hoặc a=1, b=−3<br />

3.5. Xác định parapol y=a x 2 +bx+c, biết nó:<br />

a) Đi qua ba điểm A(0;−1), B(1;−1), C(−1;1); Đáp số: a=1, b=−1, c= −1<br />

b) Đi qua điểm D(3;0) và có đỉnh là I(1;4). Đáp số: a=−1, b=2, c=3<br />

c) Đi qua A(8;0) và có đỉnh I(6;<strong>12</strong>) Đáp số: a=−3, b=36, c=−96<br />

d) Đạt cực tiểu bằng 4 tại x=−2 và đi qua A(0;6). Đáp số: a=1/2, b=2, c=6<br />

3.6. Viết phương trình của y=ax 2 +bx+c ứng với các hình sau:<br />

3.7. Tìm toạ độ giao điểm của các hàm số cho sau đây. Trong mỗi trường hợp vẽ đồ thị các hàm số này trên cùng<br />

hệ trục toạ độ:<br />

a) y = x-1 và y = x 2 -2x-1<br />

b) y = -x+3 và y = -x 2 -4x+1<br />

c) y = 2x-5 và y = x 2 -4x+4 .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 26/219.<br />

a)<br />

b)


3.8. Tìm hàm số y = ax 2 +bx+c biết rằng hàm số đạt cực tiểu bằng 4 tại x=2 và đồ thị hàm số đi qua điểm A(0;6).<br />

3.9. Tìm hàm số y = ax 2 +bx+c biết rằng hàm số đạt cực đại bằng 3 tại x=2 và đồ thị hàm số đi qua điểm A(0;−1).<br />

2 2 8<br />

3.<strong>10</strong>. Vẽ đồ thị hàm số y= x − x + 2<br />

3 3<br />

3.<strong>11</strong>. Vẽ đồ thị hàm số y=x 2 −2|x|+1<br />

1.Tìm tập xác định của hàm số :<br />

4<br />

a/ y = 2 − x −<br />

x + 4<br />

d/ y =<br />

x 2<br />

+<br />

2 −<br />

2x + 3<br />

5 − x<br />

2. Xét sự biến thiên của hàm số.<br />

b/ y =<br />

e/ y =<br />

BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG<br />

1 − x − 1+<br />

x<br />

x<br />

x + 2 + 3 − 2x<br />

x −1<br />

a/ y = −x 2 + 4x − 1 trên (−∞; 2) b/ y =<br />

1<br />

c/ y =<br />

x −1<br />

3. Xét tính chẵn, lẻ của hàm số :<br />

4 2<br />

x + x − 2<br />

a/ y =<br />

2<br />

x −1<br />

d/ y = x(x 2 + 2|x|) e/ y =<br />

x + 1<br />

x −1<br />

c/ y =<br />

f/ y =<br />

d/ y = 3 − 2x<br />

e/ y =<br />

b/ y = x − 2 c/ y = 3 + x + 3 − x<br />

x + 1 + x −1<br />

x + 1 − x −1<br />

x<br />

2<br />

x x<br />

f/ y =<br />

2<br />

x + 1<br />

1<br />

4.Cho hàm số y =<br />

x −1<br />

a/ Tìm tập xác định của hàm số. b/ CMR hàm số giảm trên tập xác định.<br />

2<br />

x<br />

5.Cho hàm số : y = x<br />

a/ Khảo sát tính chẵn lẻ.<br />

b/ Khảo sát tính đơn điệu<br />

c/ Vẽ đồ thị hàm số trên<br />

3x<br />

2<br />

− x<br />

− x + x −1<br />

2x −1<br />

x x − 4<br />

trên (1; +∞)<br />

3<br />

1<br />

x − 2<br />

6.Cho hàm số y = 5 + x + 5 − x<br />

a/ Tìm tập xác định của hàm số.<br />

b/ Khảo sát tính chẵn lẻ.<br />

7.Cho Parabol (P) : y = ax 2 + bx + c<br />

a/ Xác định a, b, c biết (P) qua A(0; 2) và có đỉnh S(1; 1)<br />

b/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (P) với a, b, c tìm được.<br />

c/ Gọi (d) là đường thẳng có phương trình : y = 2x + m. Định m để (d) tiếp xúc với (P). Tìm tọa độ tiếp điểm.<br />

8.Cho y = x(|x| − 1)<br />

a/ Xác định tính chẵn lẻ.<br />

b/ Vẽ đồ thị hàm số.<br />

9.Cho hàm số y = x 2 − 4x + m<br />

Định m để hàm số xác định trên toàn trục số.<br />

<strong>10</strong>.Cho (P) : y = x 2 − 3x − 4 và (d) : y = −2x + m. Định m để (P) và (d) : Có 2 điểm chung phân biệt, tiếp xúc và<br />

không cắt nhau.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 27/219.


TUYỂN TẬP CÁC ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ <strong>10</strong> CHƯƠNG II<br />

ĐỀ 1<br />

Câu 1:(3,0 điểm) Tìm tập xác định của các hàm số sau:<br />

1 3x<br />

x + 9<br />

1<br />

a) y = −<br />

b) y =<br />

c) y = 3− x +<br />

2<br />

2<br />

x − 2 − 4x<br />

+ 2<br />

x + 8x<br />

− 20<br />

x −1<br />

Câu 2:(2,0 điểm) Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau: a) y = 1+ x b)<br />

x.| x |<br />

y =<br />

3<br />

x −1<br />

Câu 3:(2,0 điểm) Xét sự biến thiên của hàm số:<br />

a) y = x 2 – 2x + 3 trong (–∞ ; 1); b)<br />

3<br />

y x 2<br />

trong (2 ; +∞)<br />

Câu 4:(2,0 điểm)<br />

a) Cho parabol (P):<br />

2<br />

y ax bx<br />

= + − 1. Xác định a, b biết (P) đi qua hai điểm A(1; 0) ; B(2; −3).<br />

b) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số:<br />

2<br />

y x x<br />

= + 2 − 3 .<br />

Câu 5:(1,0 điểm) Tìm m để hàm số y = x − m + 2x − m − 1 có tập xác định là khoảng (0 ; +∞)<br />

ĐỀ 2<br />

Câu 1:(3,0 điểm) Tìm tập xác định của các hàm số sau:<br />

2<br />

x + 2 x<br />

x + 5<br />

a) y =<br />

b) y = + 2 − x<br />

2<br />

4 − x<br />

x − 5x<br />

+ 4<br />

Câu 2:(3,0 điểm) Cho hàm số:<br />

y f x x x x<br />

2<br />

= ( ) = − 4 + 4 + + 2 .<br />

a) Tính f ( − 2) ; f (0) .<br />

b) Xét tính chẵn, lẻ của hàm số y = f ( x )<br />

c) Vẽ đồ thị hàm số y = f ( x ) trên tập xác định của nó.<br />

Câu 3:(2,0 điểm) Cho parabol (P):<br />

2<br />

y = ax + bx + c<br />

c)<br />

2x<br />

−1<br />

y =<br />

(2x<br />

+ 1)( x − 3)<br />

⎛ 1 3 ⎞<br />

a) Tìm a, b, c biết (P) có đỉnh I ⎜ ; − ⎟ và đi qua điểm A ( )<br />

⎝ 2 4 ⎠ 1; − 1<br />

b) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (P) ứng với a, b, c vừa tìm được.<br />

Câu 4:(1,0 điểm) Cho hai hàm số f ( x ) , g( x)<br />

xác định trên tập đối xứng D. Đặt h( x) = f ( x) + g( x)<br />

;<br />

k( x) = f ( x). g( x)<br />

. Chứng minh nếu f ( x ) , g( x ) là hai hàm số lẻ thì h( x ) là hàm số lẻ và k( x)<br />

là hàm số<br />

chẵn.<br />

ĐỀ 3<br />

Câu 1:(3,0 điểm) Tìm tập xác định của các hàm số sau:<br />

x<br />

x − 3 2 − x<br />

a) y = − −x<br />

b) y =<br />

2<br />

1−<br />

x<br />

x + 2<br />

Câu 2:(2,0 điểm) Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau:<br />

a) y = 1− 3x − 1+ 3x<br />

b) y =<br />

x x<br />

x − 2 − x + 2<br />

Câu 3:(3,0 điểm) Tìm parabol y = ax 2 + bx + 1, biết parabol đó:<br />

a) đi qua 2 điểm M(1 ; 5) và N(–2 ; –1)<br />

c)<br />

y =<br />

x − 1 + 4 − x<br />

( x − 2)( x − 3)<br />

b) đi qua A(1 ; –3) và có trục đối xứng x = 5 2<br />

c) có đỉnh I(2 ; –3)<br />

d) đi qua B(–1 ; 6), đỉnh có tung độ là –3.<br />

4 3 2<br />

Câu 4:(1,0 điểm) Tìm m để hàm số sau là hàm số chẵn: y = f ( x) = x + ( m + 1) x + mx − 3 (m: tham số)<br />

x<br />

Câu 5:(1,0 điểm) Tìm m để hàm số y = x − m + 1 –<br />

xác định trên đoạn [ 2;3 ]<br />

2m<br />

+ 1−<br />

x<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 28/219.


ĐỀ 4<br />

Câu 1:(3,0 điểm) Tìm tập xác định của các hàm số sau:<br />

2x<br />

−1<br />

a) y = 2x + 1 − 3− x b) y =<br />

c)<br />

x | x − 4 |<br />

1<br />

Câu 2:(2,0 điểm) Xét tính chẵn, lẻ của hàm số: a) y =<br />

2<br />

x + 1<br />

Câu 3:(3,0 điểm) Xác định a, b sao cho đồ thị hàm số y ax b<br />

điểm có tung độ bằng 5.<br />

Câu 4:(2,0 điểm) Cho hàm số:<br />

⎧3x<br />

+ 3 khi x < 0<br />

⎪<br />

f x ⎨x x x<br />

⎪− 8x<br />

+ 48 khi x > 5<br />

y =<br />

2<br />

( ) = − 4 + 3 khi 0 ≤ ≤ 5<br />

⎩<br />

x<br />

1<br />

x<br />

2<br />

2 − 4 + 4<br />

b)<br />

3 3<br />

y = x − 3 − x + 3<br />

= + đi qua điểm ( 1;2 )<br />

a) Vẽ đồ thị và lập bảng biến thiên của hàm số. Tìm x để f ( x ) < 0.<br />

b) Tìm m để phương trình f ( x)<br />

= m có 4 nghiệm phân biệt.<br />

ĐỀ 5<br />

Câu 1:(3,0 điểm) Tìm tập xác định của các hàm số sau:<br />

a)<br />

y =<br />

3x<br />

2<br />

− x<br />

− + −1<br />

2<br />

x x x<br />

b)<br />

2<br />

x + 2x<br />

+ 3<br />

y =<br />

2 − 5 − x<br />

Câu 2:(2,0 điểm) Xét tính chẵn lẻ của hàm số sau: a)<br />

y =<br />

c) y =<br />

x<br />

<strong>10</strong>0 2<br />

x<br />

4<br />

+ x<br />

+<br />

x<br />

x + 2 + 3 − 2x<br />

x −1<br />

M − và cắt trục tung tại<br />

20<strong>12</strong>x<br />

y =<br />

x + 1<br />

b)<br />

20<strong>12</strong><br />

2<br />

Câu 3:(3,0 điểm) Cho hàm số y = − x + 4x<br />

a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số trên.<br />

b) Viết phương trình y = ax + b của đường thẳng ∆ đi qua A(1;3) và song song với đường thẳng d có<br />

phương trình y = 2x – 3. Tìm tọa độ giao điểm giữa đồ thị (P) và đường thẳng ∆.<br />

2<br />

⎡2 ⎞<br />

Câu 4:(2,0 điểm) Tìm m để hàm số y = ( m + 1) x − 2mx<br />

+ 3 nghịch biến trên nửa khoảng<br />

⎢ ; +∞ ⎟<br />

⎣3<br />

⎠ .<br />

ĐỀ 6<br />

Câu 1:(2,0 điểm) Tìm tập xác định của các hàm số sau:<br />

2 − x<br />

a) y =<br />

2<br />

x − 3x<br />

− 4<br />

Câu 2:(3,0 điểm)<br />

a) Xét tính chẵn lẻ của hàm số:<br />

y =<br />

b)<br />

⎧1 khi x > 0<br />

⎪<br />

y = ⎨0 khi x = 0<br />

⎪<br />

⎩ − 1 khi x < 0<br />

2<br />

x + 1 + x −1<br />

3<br />

b) Xét sự biến thiên của hàm số : y = 2 − x<br />

trên ( 2 ; +∞ )<br />

Câu 3:(3,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy cho parabol có phương trình:<br />

1<br />

Tìm a, b biết parabol đi qua điểm B ( − 1;6 ) và tung độ đỉnh của của parabol là − .<br />

4<br />

2<br />

y ax bx<br />

= + + 2 .<br />

x − m<br />

Câu 4:(2,0 điểm) Tìm m để hàm số y = 2x − 3m<br />

+ 4 + có tập xác định hàm số là (0; +∞).<br />

x + m − 1<br />

ĐỀ 7<br />

Câu 1:(3,0 điểm) Tìm tập xác định của các hàm số sau:<br />

1 1<br />

2x<br />

−1<br />

a) y = −<br />

b) y = x − 1 + 5 − x c) y =<br />

x 3 − x<br />

x x − 4<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 29/219.


2<br />

Câu 2:(2,0 điểm) Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau: a) y = 4x<br />

+ 3 b)<br />

Câu 3:(2,0 điểm) Cho hàm số:<br />

y = f ( x) = 4 − 4x + x<br />

a) Tính f (0) ; f ( − 2) .<br />

b) Vẽ đồ thị hàm số y = f ( x ) trên tập xác định của nó.<br />

Câu 4:(3,0 điểm)<br />

a) Cho parabol (P):<br />

2<br />

y ax bx<br />

= + + 3. Xác định a, b biết (P) có đỉnh I(4; <strong>11</strong>).<br />

2<br />

b) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = − x + 2x<br />

+ 3 .<br />

ĐỀ 8<br />

Câu 1:(2,0 điểm) Tìm tập xác định của các hàm số sau:<br />

2<br />

3 2<br />

y = x . x + 3<br />

x + 3<br />

x + 2<br />

a) y =<br />

b) y =<br />

2<br />

3 − x + 8<br />

( x − 3x<br />

+ 2) − 2<br />

Câu 2:(3,0 điểm)<br />

x<br />

a) Xét sự biến thiên của hàm số: y = trên khoảng ( −∞ ;3)<br />

3 − x<br />

1+ x − 1−<br />

x<br />

b) Xét tính chẵn, lẻ của hàm số: y =<br />

3<br />

x<br />

2<br />

Câu 3:(3,0 điểm) Tìm a, b, c để hàm số y = ax + bx + c , a ≠ 0 đi qua hai điểm A(0; 3) ; B( −2; 15) và có<br />

giá trị nhỏ nhất bằng −1.<br />

2<br />

Câu 4:(2,0 điểm) Xác định m để đường thẳng mx + y + 3 = 0 tiếp xúc với đồ thị hàm số: y = x − 3x<br />

+ 5<br />

ĐỀ 9<br />

Câu 1:(2,0 điểm) Tìm tập xác định của hàm số sau:<br />

5 − x + 2x<br />

− 3<br />

1<br />

a) y =<br />

b) y = x x − 2 +<br />

2<br />

2<br />

4x<br />

− x<br />

x − 4x<br />

+ 3<br />

Câu 2:(3,0 điểm) Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau:<br />

2013 2013<br />

| x −1| − | x + 1|<br />

a) f ( x) = 20x −<strong>11</strong> − 20x<br />

+ <strong>11</strong> ; b) f ( x)<br />

=<br />

| x + 2 | − | x − 2 |<br />

Câu 3:(3,0 điểm) Cho hàm số<br />

2<br />

y x − 4x<br />

+ 3m<br />

= có đồ thị ( )<br />

a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị ( Cm<br />

) khi m = 1.<br />

b) Xác định m để đồ thị ( )<br />

m<br />

C .<br />

C cắt đường thẳng y = x +1 tại hai điểm phân biệt.<br />

a<br />

Câu 4:(2,0 điểm) Cho hàm số y = , với giá trị nào của a thì hàm số đồng biến , nghịch biến trên các<br />

x − 2<br />

khoảng xác định của nó.<br />

ĐỀ <strong>10</strong><br />

x + 1<br />

Câu 1:(2,0 điểm) Tìm tập xác định các hàm số sau: a) y = b) y = 3− 2x + 4x<br />

+ 5<br />

2<br />

x −1<br />

1<br />

1<br />

Câu 2:(3,0 điểm) Xét sự biến thiên của các hàm số: a) y = − b) y =<br />

2<br />

x<br />

x −1<br />

2<br />

Câu 3:(3,0 điểm) Cho hàm số y = x + bx + c<br />

a) Xác định b,c biết đồ thị là một parabol có đỉnh A(2;-3)<br />

b) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số.<br />

2<br />

Câu 4:(2,0 điểm) Tìm m để parabol (P): y = x − 3x<br />

− 4 và đường thẳng (d): y = − 3x + m cắt nhau tại giao<br />

điểm có hoành độ thuộc nửa khoảng [ − 4;2)<br />

.<br />

m<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 30/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>10</strong><br />

CHƯƠNG III<br />

PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH<br />

I. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH<br />

1. Phương trình một ẩn f(x) = g(x) (1)<br />

• x 0 là một nghiệm của (1) nếu "f(x 0 ) = g(x 0 )" là một mệnh đề đúng.<br />

• Giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm của phương trình đó.<br />

• Khi giải phương trình ta thường tìm điều kiện xác định của phương trình.<br />

Chú ý:<br />

+ Khi tìm ĐKXĐ của phương trình, ta thường gặp các trường hợp sau:<br />

1<br />

– Nếu trong phương trình có chứa biểu thức thì cần điều kiện P(x) ≠ 0.<br />

P ( x )<br />

– Nếu trong phương trình có chứa biểu thức P( x) thì cần điều kiện P(x) ≥ 0.<br />

+ Các nghiệm của phương trình f(x) = g(x) là hoành độ các giao điểm của đồ thị hai hàm<br />

số y = f(x) và y = g(x).<br />

2. Phương trình tương đương, phương trình hệ quả<br />

Cho hai phương trình f 1 (x) = g 1 (x) (1) có tập nghiệm S1<br />

và f 2 (x) = g 2 (x) (2) có tập nghiệm S 2 .<br />

• (1) ⇔ (2) khi và chỉ khi S 1 = S 2 .<br />

• (1) ⇒ (2) khi và chỉ khi S 1 ⊂ S 2 .<br />

3. Phép biến đổi tương đương<br />

• Nếu một phép biến đổi phương trình mà không làm thay đổi điều kiện xác định của nó<br />

thì ta được một phương trình tương đương. Ta thường sử dụng các phép biến đổi sau:<br />

– Cộng hai vế của phương trình với cùng một biểu thức.<br />

– Nhân hai vế của phương trình với một biểu thức có giá trị khác 0.<br />

• Khi bình phương hai vế của một phương trình, nói chung ta được một phương trình hệ<br />

quả. Khi đó ta phải kiểm tra lại để loại bỏ nghiệm ngoại lai.<br />

Bài 1. Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình và giải phương trình đó:<br />

5 5<br />

1 1<br />

a) 3x<br />

+ = <strong>12</strong> +<br />

b) 5x<br />

+ = 15 +<br />

x − 4 x − 4<br />

x + 3 x + 3<br />

2 1 1<br />

2 2<br />

c) x − = 9 −<br />

d) 3x<br />

+ = 15 +<br />

x −1 x −1<br />

x − 5 x − 5<br />

Bài 2. Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình và giải phương trình đó:<br />

a) 1+ 1− x = x − 2<br />

b) x + 1 = 2 − x<br />

c) x + 1 = x + 1<br />

d) x − 1 = 1−<br />

x<br />

e)<br />

Bài 3.<br />

x 3<br />

2<br />

=<br />

f) x − 1− x = x − 2 + 3<br />

x −1 x −1<br />

Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình và giải phương trình đó:<br />

2<br />

a) x − 3( x − 3x<br />

+ 2) = 0<br />

b) x + 1( x − x − 2) = 0<br />

c)<br />

x 1<br />

= − x − 2<br />

x − 2 x − 2<br />

2<br />

2<br />

d) x − 4 x + 3<br />

= + x + 1<br />

x + 1 x + 1<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 31/219.


Đại số <strong>10</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Bài 4. Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình và giải phương trình đó:<br />

a) x − 2 = x + 1<br />

b) x + 1 = x − 2<br />

c) 2 x − 1 = x + 2<br />

d) x − 2 = 2x<br />

− 1<br />

Bài 5. Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình và giải phương trình đó:<br />

a)<br />

x x<br />

x − 2 x − 2<br />

=<br />

b) =<br />

x −1 x −1<br />

x −1 x −1<br />

c)<br />

x x<br />

x −1 1−<br />

x<br />

=<br />

d) =<br />

2 − x 2 − x<br />

x − 2 x − 2<br />

II. PHƯƠNG TRÌNH ax + b = 0<br />

ax + b = 0 (1)<br />

Hệ số<br />

Kết luận<br />

a ≠ 0<br />

b<br />

(1) có nghiệm duy nhất x = −<br />

a<br />

a = 0<br />

b ≠ 0 (1) vô nghiệm<br />

b = 0 (1) nghiệm đúng với mọi x<br />

Chú ý: Khi a ≠ 0 thì (1) đgl phương trình bậc nhất một ẩn.<br />

Bài 1. Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m:<br />

2<br />

a) ( m + 2) x − 2m = x − 3<br />

b) m( x − m) = x + m − 2<br />

b) m( x − m + 3) = m( x − 2) + 6 d) m 2 ( x − 1) + m = x(3m<br />

− 2)<br />

Bài 2. Giải và biện luận các phương trình sau theo các tham số a, b, c:<br />

a) x − a b x −<br />

− = b − a ( a, b ≠ 0) b) ( ab + 2) x + a = 2 b + ( b + 2a) x<br />

a b<br />

2<br />

c) x + ab x + bc x +<br />

+ + b = 3 b ( a, b, c ≠ −1)<br />

a + 1 c + 1 b + 1<br />

d) x − b − c x − c − a x − a −<br />

+ + b = 3 ( a, b, c ≠ 0)<br />

a b c<br />

Bài 3. Trong các phương trình sau, tìm giá trị của tham số để phương trình:<br />

i) Có nghiệm duy nhất ii) Vô nghiệm iii) Nghiệm đúng với mọi x ∈ R.<br />

a) ( m − 2) x = n − 1<br />

b) ( m + 2m − 3) x = m − 1<br />

2<br />

c) ( mx + 2)( x + 1) = ( mx + m ) x d) ( m − m) x = 2x + m − 1<br />

2<br />

2 2<br />

III. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)<br />

1. Cách giải<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 32/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>10</strong><br />

ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) (1)<br />

2<br />

∆ = b − 4ac<br />

Kết luận<br />

∆ > 0 (1) có 2 nghiệm phân biệt x<br />

∆ = 0<br />

b<br />

(1) có nghiệm kép x = −<br />

2a<br />

∆ < 0 (1) vô nghiệm<br />

1,2<br />

− b ±<br />

=<br />

2a<br />

∆<br />

Chú ý: – Nếu a + b + c = 0 thì (1) có hai nghiệm là x = 1 và x = c a .<br />

c<br />

– Nếu a – b + c = 0 thì (1) có hai nghiệm là x = –1 và x = − .<br />

a<br />

b<br />

– Nếu b chẵn thì ta có thể dùng công thức thu gọn với b′ = .<br />

2<br />

2. Định lí Vi–et<br />

Hai số x , x là các nghiệm của phương trình bậc hai ax + bx + c = 0 khi và chỉ khi<br />

1 2<br />

chúng thoả mãn các hệ thức<br />

b<br />

S = x1 + x2<br />

= − và<br />

a<br />

2<br />

c<br />

P = x1x2<br />

= .<br />

a<br />

VẤN ĐỀ 1: Giải và biện luận phương trình ax + bx + c = 0<br />

2<br />

Để giải và biện luận phương trình ax + bx + c = 0 ta cần xét các trường hợp có thể xảy<br />

ra của hệ số a:<br />

– Nếu a = 0 thì trở về giải và biện luận phương trình bx + c = 0 .<br />

– Nếu a ≠ 0 thì mới xét các trường hợp của ∆ như trên.<br />

Bài 1. Giải và biện luận các phương trình sau:<br />

2<br />

a) x + 5x + 3m<br />

− 1 = 0<br />

b) 2x + <strong>12</strong>x − 15m<br />

= 0<br />

2 2<br />

c) x − 2( m − 1) x + m = 0<br />

d) ( m + 1) x − 2( m − 1) x + m − 2 = 0<br />

2<br />

e) ( m − 1) x + (2 − m) x − 1 = 0 f) mx − 2( m + 3) x + m + 1 = 0<br />

Bài 2. Cho biết một nghiệm của phương trình. Tìm nghiệm còn lại:<br />

2 3<br />

a) x − mx + m + 1 = 0; x = − b) 2x − 3m x + m = 0; x = 1<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2 2<br />

c) ( m + 1) x − 2( m − 1) x + m − 2 = 0; x = 2 d) x − 2( m − 1) x + m − 3m = 0; x = 0<br />

2<br />

2 2<br />

VẤN ĐỀ 2: Dấu của nghiệm số của phương trình ax + bx + c = 0 ( a ≠ 0) (1)<br />

⎧∆<br />

≥ 0<br />

• (1) có hai nghiệm trái dấu ⇔ P < 0 • (1) có hai nghiệm cùng dấu ⇔ ⎨<br />

⎩P<br />

> 0<br />

⎧∆<br />

≥ 0<br />

⎧∆<br />

≥ 0<br />

⎪ ⎪<br />

• (1) có hai nghiệm dương ⇔ ⎨P<br />

> 0 • (1) có hai nghiệm âm ⇔ ⎨P<br />

> 0<br />

⎪ ⎩S<br />

> 0<br />

⎪ ⎩S<br />

< 0<br />

Chú ý: Trong các trường hợp trên nếu yêu cầu hai nghiệm phân biệt thì ∆ > 0.<br />

Bài 1. Xác định m để phương trình:<br />

i) có hai nghiệm trái dấu ii) có hai nghiệm âm phân biệt<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 33/219.<br />

2


Đại số <strong>10</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

iii) có hai nghiệm dương phân biệt<br />

2<br />

a) x + 5x + 3m<br />

− 1 = 0<br />

b) 2x + <strong>12</strong>x − 15m<br />

= 0<br />

2 2<br />

c) x − 2( m − 1) x + m = 0<br />

d) ( m + 1) x − 2( m − 1) x + m − 2 = 0<br />

2<br />

e) ( m − 1) x + (2 − m) x − 1 = 0 f) mx − 2( m + 3) x + m + 1 = 0<br />

2<br />

g) x − 4x + m + 1 = 0<br />

h) ( m + 1) x + 2( m + 4) x + m + 1 = 0<br />

VẤN ĐỀ 3: Một số bài tập áp dụng định lí Vi–et<br />

1. Biểu thức đối xứng của các nghiệm số<br />

b<br />

c<br />

Ta sử dụng công thức S = x1 + x2 = − ; P = x1x2<br />

= để biểu diễn các biểu thức đối<br />

a<br />

a<br />

xứng của các nghiệm x 1 , x 2 theo S và P.<br />

2 2 2 2<br />

1 2 1 2 1 2<br />

Ví dụ: x + x = ( x + x ) − 2x x = S − 2P<br />

3 3 2 2<br />

x1 + x2 = ( x1 + x2) ⎡( x1 x2) 3 x1x ⎤<br />

⎣ + −<br />

2 ⎦ = S( S − 3 P)<br />

2. Hệ thức của các nghiệm độc lập đối với tham số<br />

Để tìm hệ thức của các nghiệm độc lập đối với tham số ta tìm:<br />

b<br />

c<br />

S = x1 + x2 = − ; P = x1x2<br />

= (S, P có chứa tham số m).<br />

a<br />

a<br />

Khử tham số m giữa S và P ta tìm được hệ thức giữa x 1 và x 2 .<br />

3. Lập phương trình bậc hai<br />

Nếu phương trình bậc hai có các nghiệm u và v thì phương trình bậc hai có dạng:<br />

2<br />

x − Sx + P = 0 , trong đó S = u + v, P = uv.<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

Bài 1. Gọi x 1 , x 2 là các nghiệm của phương trình. Không giải phương trình, hãy tính:<br />

A = x<br />

2<br />

2 2<br />

1 2<br />

3 3<br />

1 2<br />

4 4<br />

1 2<br />

+ x ; B = x + x ; C = x + x ; D = x − x ; E = (2 x + x )(2 x + x )<br />

2<br />

1 2<br />

a) x − x − 5 = 0 b) 2x − 3x<br />

− 7 = 0 c) 3x + <strong>10</strong>x<br />

+ 3 = 0<br />

2<br />

2<br />

d) x − 2x<br />

− 15 = 0 e) 2x − 5x<br />

+ 2 = 0 f) 3x + 5x<br />

− 2 = 0<br />

2<br />

Bài 2. Cho phương trình: ( m + 1) x − 2( m − 1) x + m − 2 = 0 (*). Xác định m để:<br />

a) (*) có hai nghiệm phân biệt.<br />

b) (*) có một nghiệm bằng 2. Tính nghiệm kia.<br />

c) Tổng bình phương các nghiệm bằng 2.<br />

2<br />

Bài 3. Cho phương trình: x − 2(2m + 1) x + 3 + 4m<br />

= 0 (*).<br />

a) Tìm m để (*) có hai nghiệm x 1 , x 2 .<br />

b) Tìm hệ thức giữa x 1 , x 2 độc lập đối với m.<br />

3 3<br />

1 2<br />

c) Tính theo m, biểu thức A = x + x .<br />

d) Tìm m để (*) có một nghiệm gấp 3 lần nghiệm kia.<br />

2 2<br />

1 2<br />

e) Lập phương trình bậc hai có các nghiệm là x , x .<br />

HD: a) m<br />

2<br />

2<br />

1 2 2 1<br />

2<br />

2<br />

≥ b) x1 + x2 − x1x2 = − 1 c) A = (2 + 4 m)(16m + 4m<br />

− 5)<br />

2<br />

d) m 1 ± 2 7<br />

2 2 2<br />

= e) x − 2(8m + 8m − 1) x + (3 + 4 m) = 0<br />

6<br />

2 2<br />

Bài 4. Cho phương trình: x − 2( m − 1) x + m − 3m<br />

= 0 (*).<br />

a) Tìm m để (*) có nghiệm x = 0. Tính nghiệm còn lại.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 34/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>10</strong><br />

b) Khi (*) có hai nghiệm x 1 , x 2 . Tìm hệ thức giữa x 1 , x 2 độc lập đối với m.<br />

2 2<br />

1 2<br />

8<br />

c) Tìm m để (*) có hai nghiệm x 1 , x 2 thoả: x + x = .<br />

2<br />

1 2 1 2 1 2<br />

HD: a) m = 3; m = 4 b) ( x + x ) − 2( x + x ) − 4x x − 8 = 0 c) m = –1; m = 2.<br />

2 2 3<br />

Bài 5. Cho phương trình: x − ( m − 3 m) x + m = 0 .<br />

a) Tìm m để phương trình có một nghiệm bằng bình phương nghiệm kia.<br />

b) Tìm m để phương trình có một nghiệm bằng 1. Tính nghiệm còn lại.<br />

HD: a) m = 0; m = 1 b) x = 1; x = 5 2 − 7; x = −5 2 − 7 .<br />

2 2 2<br />

2 2<br />

Bài 6. (nâng cao) Cho phương trình: 2x + 2x sinα<br />

= 2x<br />

+ cos α (α là tham số).<br />

a) Chứng minh phương trình có nghiệm với mọi α.<br />

b) Tìm α để <strong>tổ</strong>ng bình phương các nghiệm của phương trình đạt GTLN, GTNN.<br />

IV. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN TRONG DẤU<br />

GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI<br />

1. Định nghĩa và tính chất<br />

⎧A<br />

khi A ≥ 0<br />

• A = ⎨<br />

⎩ − A khi A < 0<br />

• A ≥ 0, ∀ A<br />

2 2<br />

• A. B = A . B<br />

• A = A<br />

• A + B = A + B ⇔ A. B ≥ 0 • A − B = A + B ⇔ A. B ≤ 0<br />

• A + B = A − B ⇔ A. B ≤ 0 • A − B = A − B ⇔ A. B ≥ 0<br />

2. Cách giải<br />

Để giải phương trình chứa ẩn trong dấu GTTĐ ta tìm cách để khử dấu GTTĐ, bằng cách:<br />

– Dùng định nghĩa hoặc tính chất của GTTĐ.<br />

– Bình phương hai vế.<br />

– Đặt ẩn <strong>phụ</strong>.<br />

• Dạng 1:<br />

⎡⎧ f ( x) ≥ 0<br />

C1<br />

⎢ ⎨<br />

C ⎧g( x) ≥ 0<br />

2<br />

f ( x) g( x)<br />

f ( x) = g( x)<br />

⎩ = ⎪<br />

⇔ ⎢ ⇔ ⎨⎡ f ( x) = g( x)<br />

⎢ ⎧ f ( x) < 0<br />

⎢ ⎨<br />

⎪ ⎢ f ( x) = −g( x)<br />

⎣⎩− f ( x) = g( x)<br />

⎩⎣<br />

C1 2 2<br />

• Dạng 2: f ( x) = g( x)<br />

⇔ [ f ( x) ] = [ g( x)<br />

]<br />

2<br />

⎡ f ( x) = g( x)<br />

⇔ ⎢<br />

⎣ f ( x) = −g( x)<br />

• Dạng 3: a f ( x) + b g( x) = h( x)<br />

Đối với phương trình có dạng này ta thường dùng phương pháp khoảng để giải.<br />

C<br />

Bài 1. Giải các phương trình sau:<br />

a) 2x − 1 = x + 3<br />

b) 4x + 7 = 2x<br />

+ 5 c) x − 3 x + 2 = 0<br />

2<br />

2<br />

d) x + 6x + 9 = 2x<br />

− 1 e) x − 4x − 5 = 4x<br />

− 17 f) 4x − 17 = x − 4x<br />

− 5<br />

g) x −1 − x + 2x + 3 = 2x<br />

+ 4 h) x − 1 + x + 2 + x − 3 = 14 i) x − 1 + 2 − x = 2x<br />

Bài 2. Giải các phương trình sau:<br />

a) 4x + 7 = 4x<br />

+ 7<br />

b) 2x − 3 = 3 − 2x<br />

c) x − 1 + 2x + 1 = 3x<br />

2 2<br />

d) x − 2x − 3 = x + 2x<br />

+ 3 e) 2x − 5 + 2x − 7x<br />

+ 5 = 0 f) x + 3 + 7 − x = <strong>10</strong><br />

Bài 3. Giải các phương trình sau:<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 35/219.<br />

2<br />

2<br />

2


Đại số <strong>10</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

2<br />

2<br />

a) x − 2x + x −1 − 1 = 0 b) x − 2x − 5 x − 1 + 7 = 0 c) x − 2x − 5 x −1 − 5 = 0<br />

2<br />

2<br />

d) x + 4x + 3 x + 2 = 0 e) 4x − 4x − 2x<br />

−1 − 1 = 0 f) x + 6x + x + 3 + <strong>10</strong> = 0<br />

Bài 4. Giải và biện luận các phương trình sau:<br />

a) mx − 1 = 5<br />

b) mx − x + 1 = x + 2 c) mx + 2x − 1 = x<br />

d) 3x + m = 2x − 2m<br />

e) x + m = x − m + 2 f) x − m = x + 1<br />

Bài 5. Tìm các giá trị của tham số m sao cho phương trình sau có nghiệm duy nhất:<br />

a) mx − 2 = x + 4<br />

b)<br />

V. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN DƯỚI DẤU CĂN<br />

2<br />

2<br />

Cách giải: Để giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn ta tìm cách để khử dấu căn, bằng cách:<br />

– Nâng luỹ thừa hai vế.<br />

– Đặt ẩn <strong>phụ</strong>.<br />

Chú ý: Khi thực hiện các phép biến đổi cần chú ý điều kiện để các căn được xác định.<br />

Dạng 1:<br />

2<br />

⎧⎪<br />

f ( x) = g( x)<br />

⇔ f ( x) = [ g( x)<br />

⎨<br />

]<br />

⎪⎩ g( x) ≥ 0<br />

Dạng 2: f ( x) =<br />

⎧ f ( x) = g( x)<br />

g( x)<br />

⇔ ⎨<br />

⎩ f ( x) ≥ 0 ( hay g( x) ≥ 0)<br />

Dạng 3: af ( x) + b<br />

⎧⎪ t = f ( x), t ≥ 0<br />

f ( x) + c = 0 ⇔ ⎨<br />

2<br />

⎪⎩ at + bt + c = 0<br />

Dạng 4: f ( x) + g( x) = h( x)<br />

• Đặt u = f ( x), v = g( x)<br />

với u, v ≥ 0.<br />

• Đưa phương trình trên về hệ phương trình với hai ẩn là u và v.<br />

Dạng 5: f ( x) + g( x) + f ( x). g( x) = h( x)<br />

Đặt t = f ( x) + g( x), t ≥ 0 .<br />

Bài 1. Giải các phương trình sau:<br />

a) 2x − 3 = x − 3<br />

b) 5x + <strong>10</strong> = 8 − x c) x − 2x<br />

− 5 = 4<br />

2<br />

2<br />

d) x + x − <strong>12</strong> = 8 − x e) x + 2x + 4 = 2 − x f) 3x − 9x + 1 = x − 2<br />

2<br />

2<br />

g) 3x − 9x + 1 = x − 2 h) x − 3x − <strong>10</strong> = x − 2 i) ( x − 3) x + 4 = x − 9<br />

Bài 2. Giải các phương trình sau:<br />

2 2<br />

a) x − 6x + 9 = 4 x − 6x<br />

+ 6 b) ( x − 3)(8 − x) + 26 = − x + <strong>11</strong>x<br />

2<br />

c) ( x + 4)( x + 1) − 3 x + 5x<br />

+ 2 = 6 d) ( x + 5)(2 − x) = 3 x + 3x<br />

2 2<br />

e) x + x + <strong>11</strong> = 31<br />

f) x − 2x + 8 − 4 (4 − x)( x + 2) = 0<br />

Bài 3. Giải các phương trình sau:<br />

a) x + 1 − x − 1 = 1<br />

b) 3x + 7 − x + 1 = 2<br />

2 2<br />

c) x + 9 − x − 7 = 2<br />

d) 3x + 5x + 8 − 3x + 5x<br />

+ 1 = 1<br />

3 3<br />

2<br />

2<br />

2 2<br />

2 2<br />

e) 1+ x + 1− x = 2<br />

f) x + x − 5 + x + 8x<br />

− 4 = 5<br />

2<br />

2<br />

2 2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 36/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>10</strong><br />

3 3<br />

3 3<br />

g) 5x + 7 − 5x<br />

− 13 = 1<br />

h) 9 − x + 1 + 7 + x + 1 = 4<br />

Bài 4. Giải các phương trình sau:<br />

a) x + 3 + 6 − x = 3 + ( x + 3)(6 − x)<br />

b) 2x + 3 + x + 1 = 3x + 2 (2x + 3)( x + 1) − 16<br />

c) x − 1 + 3 − x − ( x −1)(3 − x) = 1 d) 7 − x + 2 + x − (7 − x)(2 + x) = 3<br />

e) x + 1 + 4 − x + ( x + 1)(4 − x) = 5 f) 3x − 2 + x − 1 = 4x − 9 + 2 3x − 5x<br />

+ 2<br />

2<br />

g) x x 2<br />

2<br />

1+ − = x + 1− x h) x + 9 − x = − x + 9x<br />

+ 9<br />

3<br />

Bài 5. Giải các phương trình sau:<br />

a) 2x − 4 + 2 2x − 5 + 2x + 4 + 6 2x<br />

− 5 = 14<br />

b) x + 5 − 4 x + 1 + x + 2 − 2 x + 1 = 1<br />

c) 2x − 2 2x −1 − 2 2x + 3 − 4 2x − 1 + 3 2x + 8 − 6 2x<br />

− 1 = 4<br />

VI. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC<br />

2<br />

Cách giải: Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức, ta phải chú ý đến điều kiện xác định<br />

của phương trình (mẫu thức khác 0).<br />

Bài 1. Giải các phương trình sau:<br />

2 <strong>10</strong> 50<br />

a) 1+ = −<br />

x − 2 x + 3 (2 − x)( x + 3)<br />

c)<br />

2x<br />

+ 1 x + 1<br />

=<br />

3x<br />

+ 2 x − 2<br />

2 2<br />

b) x + 1 x − 1 2 x + 1<br />

+ =<br />

x + 2 x − 2 x + 1<br />

2<br />

d) x − 3 x + 5 = − 1<br />

2<br />

x − 4<br />

2x − 5x + 2 2x + x + 15<br />

x + 3 4x<br />

− 2<br />

e)<br />

=<br />

f) =<br />

x −1 x − 3<br />

( x + 1) (2x<br />

−1)<br />

Bài 2. Giải và biện luận các phương trình sau:<br />

a) mx − m + 1 = 3<br />

b) mx + m − 2 = 3<br />

x + 2<br />

x − m<br />

d) x + m x + 3<br />

( m + 1) x + m − 2<br />

=<br />

e)<br />

= m<br />

x −1 x − 2<br />

x + 3<br />

2 2<br />

c) x − m x −1<br />

+ = 2<br />

x −1<br />

x − m<br />

x x<br />

f) =<br />

x + m x + 1<br />

VII. PHƯƠNG TRÌNH TRÙNG PHƯƠNG<br />

ax 4 + bx 2 + c = 0 (a ≠ 0)<br />

2<br />

4 2<br />

⎧⎪ t = x , t ≥ 0<br />

1. Cách giải: ax + bx + c = 0 (1) ⇔ ⎨ 2<br />

⎪⎩ at + bt + c = 0 (2)<br />

2. Số nghiệm của phương trình trùng phương<br />

Để xác định số nghiệm của (1) ta dựa vào số nghiệm của (2) và dấu của chúng.<br />

⎡(2)<br />

voâ nghieäm<br />

• (1) vô nghiệm ⇔ ⎢(2)<br />

coù nghieäm keùp aâm<br />

⎢<br />

⎣(2) coù 2 nghieäm aâm<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 37/219.


Đại số <strong>10</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

⎡(2) coù nghieäm keùp baèng 0<br />

• (1) có 1 nghiệm ⇔<br />

⎢<br />

⎣(2) coù 1 nghieäm baèng 0, nghieäm coøn laïi aâm<br />

⎡(2)<br />

coù nghieäm keùp döông<br />

• (1) có 2 nghiệm ⇔<br />

⎢<br />

⎣(2) coù 1 nghieäm döông vaø 1 nghieäm aâm<br />

• (1) có 3 nghiệm ⇔ (2) coù 1 nghieäm baèng 0, nghieäm coøn laïi döông<br />

• (1) có 4 nghiệm ⇔ (2) coù 2 nghieäm döông phaân bieät<br />

3. Một số dạng khác về phương trình bậc bốn<br />

• Dạng 1: ( x + a)( x + b)( x + c)( x + d) = K,<br />

vôùi a + b = c + d<br />

– Đặt t = ( x + a)( x + b) ⇒ ( x + c)( x + d)<br />

= t − ab + cd<br />

– PT trở t<strong>hành</strong>: t + ( cd − ab) t − K = 0<br />

• Dạng 2: ( x + a) + ( x + b)<br />

= K<br />

2<br />

4 4<br />

a + b<br />

a − b b − a<br />

– Đặt t = x + ⇒ x + a = t + , x + b = t +<br />

2<br />

2 2<br />

4 2 2 4 ⎛ a − b ⎞<br />

– PT trở t<strong>hành</strong>: 2t + <strong>12</strong>α t + 2α − K = 0 ⎜ vôùi α = ⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

4 3 2<br />

• Dạng 3: ax + bx + cx ± bx + a = 0 ( a ≠ 0) (phương trình đối xứng)<br />

– Vì x = 0 không là nghiệm nên chia hai vế của phương trình cho x 2 , ta được:<br />

⎛ 2 1 ⎞ ⎛ 1 ⎞<br />

PT ⇔ a⎜<br />

x + b x c 0<br />

2 ⎟ + ⎜ ± ⎟ + = (2)<br />

⎝ x ⎠ ⎝ x ⎠<br />

1 ⎛<br />

1 ⎞<br />

– Đặt t = x + ⎜ hoaëc t = x − ⎟<br />

x ⎝ x ⎠ với t ≥ 2 .<br />

2<br />

– PT (2) trở t<strong>hành</strong>: at + bt + c − 2a = 0 ( t ≥ 2) .<br />

Bài 1. Giải các phương trình sau:<br />

4 2<br />

4 2<br />

4 2<br />

a) x − 3x<br />

− 4 = 0<br />

b) x − 5x<br />

+ 4 = 0 c) x + 5x<br />

+ 6 = 0<br />

4 2<br />

4 2<br />

4 2<br />

d) 3x + 5x<br />

− 2 = 0<br />

e) x + x − 30 = 0 f) x + 7x<br />

− 8 = 0<br />

Bài 2. Tìm m để phương trình:<br />

i) Vô nghiệm ii) Có 1 nghiệm iii) Có 2 nghiệm<br />

iv) Có 3 nghiệm<br />

v) Có 4 nghiệm<br />

4 2 2<br />

4 2 2<br />

a) x + (1 − 2 m) x + m − 1 = 0<br />

b) x − (3m + 4) x + m = 0<br />

4 2<br />

c) x + 8mx − 16m<br />

= 0<br />

Bài 3. Giải các phương trình sau:<br />

a) ( x −1)( x − 3)( x + 5)( x + 7) = 297<br />

b) ( x + 2)( x − 3)( x + 1)( x + 6) = − 36<br />

4 4<br />

4 4<br />

c) x + ( x − 1) = 97<br />

d) ( x + 4) + ( x + 6) = 2<br />

4 4<br />

4 3 2<br />

e) ( x + 3) + ( x + 5) = 16<br />

f) 6x − 35x + 62x − 35x<br />

+ 6 = 0<br />

4 3 2<br />

g) x + x − 4x + x + 1 = 0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 38/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>10</strong><br />

VIII. HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN<br />

1. Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn<br />

⎧ a1x + b1 y = c1<br />

2 2 2 2<br />

⎨<br />

( a b a b<br />

a x b y c<br />

1<br />

+<br />

1<br />

≠ 0,<br />

2<br />

+<br />

2<br />

≠ 0)<br />

⎩ 2<br />

+<br />

2<br />

=<br />

2<br />

Giải và biện luận:<br />

a1 b1<br />

c1 b1<br />

a1 c1<br />

– Tính các định thức: D = , D<br />

a b<br />

x<br />

= , Dy<br />

= .<br />

c b a c<br />

D = 0<br />

Xét D<br />

D ≠ 0<br />

D x ≠ 0 hoặc D y ≠ 0<br />

D x = D y = 0<br />

2 2<br />

2 2<br />

2 2<br />

Kết quả<br />

⎛ D Dy<br />

⎞<br />

x<br />

Hệ có nghiệm duy nhất ⎜ x = ; y = ⎟<br />

⎝ D D ⎠<br />

Hệ vô nghiệm<br />

Hệ có vô số nghiệm<br />

Chú ý: Để giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ta có thể dùng các cách giải đã biết như:<br />

phương pháp thế, phương pháp cộng đại số.<br />

2. Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn<br />

Nguyên tắc chung để giải các hệ phương trình nhiều ẩn là khử bớt ẩn để đưa về các<br />

phương trình hay hệ phương trình có số ẩn ít hơn. Để khử bớt ẩn, ta cũng có thể dùng các<br />

phương pháp cộng đại số, phương pháp thế như đối với hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.<br />

Bài 1. Giải các hệ phương trình sau:<br />

⎧5x<br />

− 4y<br />

= 3<br />

⎧ 2x<br />

+ y = <strong>11</strong><br />

⎧3x<br />

− y = 1<br />

a) ⎨<br />

b) ⎨<br />

c) ⎨<br />

⎩7x<br />

− 9y<br />

= 8<br />

⎩5x<br />

− 4y<br />

= 8<br />

⎩6x<br />

− 2y<br />

= 5<br />

⎧3 2<br />

⎧⎪ ( 2 + 1)<br />

x + y = 2 −1<br />

⎪ x + y = 16<br />

d) ⎨<br />

e) 4 3<br />

⎧⎪ 3x<br />

− y = 1<br />

⎨<br />

f)<br />

⎪⎩ 2x<br />

− ( 2 − 1)<br />

y = 2 2 ⎪<br />

5 3<br />

⎨<br />

x − y = <strong>11</strong><br />

⎪⎩ 5x + 2y<br />

= 3<br />

⎩2 5<br />

Bài 2. Giải các hệ phương trình sau:<br />

⎧1 8 ⎧ <strong>10</strong> 1<br />

⎧ 27 32<br />

− = 18<br />

⎪ x y<br />

+ = 1<br />

⎪ x − 1 y + 2<br />

+ = 7<br />

⎪2x − y x + 3y<br />

a) ⎨<br />

b) ⎨<br />

c) ⎨<br />

⎪<br />

5 4<br />

25 3<br />

+ = 51<br />

⎪ + = 2<br />

⎪<br />

45 48<br />

− = −1<br />

⎪⎩ x y<br />

⎪⎩<br />

x − 1 y + 2<br />

⎪⎩<br />

2x − y x + 3y<br />

⎧2 x − 6 + 3 y + 1 = 5 ⎧ 2 x + y − x − y = 9 ⎧ 4 x + y + 3 x − y = 8<br />

d) ⎨<br />

e) ⎨<br />

f) ⎨<br />

⎩5 x − 6 − 4 y + 1 = 1 ⎩3 x + y + 2 x − y = 17 ⎩3 x + y − 5 x − y = 6<br />

Bài 3. Giải và biện luận các hệ phương trình sau:<br />

⎧ mx + ( m − 1) y = m + 1 ⎧ mx + ( m − 2) y = 5 ⎧( m − 1) x + 2y = 3m<br />

−1<br />

a) ⎨<br />

b)<br />

⎩ 2x<br />

+ my =<br />

⎨<br />

c)<br />

2<br />

⎩( m + 2) x + ( m + 1) y =<br />

⎨<br />

2 ⎩ ( m + 2) x − y = 1−<br />

m<br />

⎧ ( m + 4) x − ( m + 2) y = 4 ⎧ ( m + 1) x − 2y = m −1<br />

⎧ mx + 2y = m + 1<br />

d) ⎨<br />

e) ⎨<br />

⎩(2m − 1) x + ( m − 4) y = m<br />

2 2<br />

f) ⎨<br />

⎩ m x − y = m + 2m<br />

⎩2x + my = 2m<br />

+ 5<br />

Bài 4. Trong các hệ phương trình sau hãy:<br />

i) Giải và biện luận. ii) Tìm m ∈ Z để hệ có nghiệm duy nhất là nghiệm nguyên.<br />

⎧ ( m + 1) x − 2y = m −1<br />

⎧ mx − y = 1 ⎧ mx + y − 3 = 3<br />

a) ⎨ 2 2<br />

b) ⎨ c)<br />

⎩ m x − y = m + 2m<br />

⎩x + 4( m + 1) y = 4m<br />

⎨<br />

⎩x + my − 2m<br />

+ 1 = 0<br />

Bài 5. Trong các hệ phương trình sau hãy:<br />

i) Giải và biện luận.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 39/219.


Đại số <strong>10</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

ii) Khi hệ có nghiệm (x; y), tìm hệ thức giữa x, y độc lập đối với m.<br />

⎧ mx + 2y = m + 1<br />

⎧ 6 mx + (2 − m) y = 3 ⎧ mx + ( m − 1) y = m + 1<br />

a) ⎨<br />

b) ⎨<br />

c) ⎨<br />

⎩2x + my = 2m<br />

+ 5<br />

⎩ ( m −1) x − my = 2 ⎩ 2x<br />

+ my = 2<br />

Bài 6. Giải và biện luận các hệ phương trình sau:<br />

⎧ ax + y = b<br />

⎧y − ax = b<br />

ax y a b<br />

a) ⎨<br />

b) ⎨<br />

c)<br />

⎩3x<br />

+ 2y<br />

= −5<br />

⎩2x<br />

− 3y<br />

= 4<br />

⎨ ⎧ + = +<br />

⎩x + 2y = a<br />

⎧ ( a + b) x + ( a − b)<br />

y = a ⎧ 2 2<br />

2<br />

d) ⎨<br />

e)<br />

ax + by = a + b<br />

⎧⎪ ax − by = a − b<br />

⎨<br />

f) ⎨<br />

⎩(2 a − b) x + (2 a + b)<br />

y = b ⎩bx + ay = 2ab<br />

2<br />

⎪⎩ bx − b y = 4b<br />

Bài 7. Giải các hệ phương trình sau:<br />

⎧ 3x + y − z = 1<br />

⎧ x + 3y + 2z<br />

= 8<br />

⎧x − 3y + 2z<br />

= −7<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎪<br />

a) ⎨2x − y + 2z<br />

= 5<br />

b) ⎨2x + y + z = 6 c) ⎨ − 2x + 4y + 3z<br />

= 8<br />

⎪⎩<br />

x − 2y − 3z<br />

= 0<br />

⎪ ⎩3x + y + z = 6<br />

⎪ ⎩3x + y − z = 5<br />

IX. HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI HAI ẨN<br />

1. Hệ gồm 1 phương trình bậc nhất và 1 phương trình bậc hai<br />

• Từ phương trình bậc nhất rút một ẩn theo ẩn kia.<br />

• Thế vào phương trình bậc hai để đưa về phương trình bậc hai một ẩn.<br />

• Số nghiệm của hệ tuỳ theo số nghiệm của phương trình bậc hai này.<br />

2. Hệ đối xứng loại 1<br />

⎧ f ( x, y) = 0<br />

Hệ có dạng: (I) ⎨<br />

(với f(x, y) = f(y, x) và g(x, y) = g(y, x)).<br />

⎩g( x, y) = 0<br />

(Có nghĩa là khi ta hoán vị giữa x và y thì f(x, y) và g(x, y) không thay đổi).<br />

• Đặt S = x + y, P = xy.<br />

• Đưa hệ phương trình (I) về hệ (II) với các ẩn là S và P.<br />

• Giải hệ (II) ta tìm được S và P.<br />

• Tìm nghiệm (x, y) bằng cách giải phương trình: X − SX + P = 0 .<br />

3. Hệ đối xứng loại 2<br />

⎧ f ( x, y) = 0 (1)<br />

Hệ có dạng: (I) ⎨<br />

⎩ f ( y, x) = 0 (2)<br />

(Có nghĩa là khi hoán vị giữa x và y thì (1) biến t<strong>hành</strong> (2) và ngược lại).<br />

• Trừ (1) và (2) vế theo vế ta được:<br />

⎧ f ( x, y) − f ( y, x) = 0 (3)<br />

(I) ⇔ ⎨<br />

⎩ f ( x, y) = 0 (1)<br />

• Biến đổi (3) về phương trình tích:<br />

⎡ x = y<br />

(3) ⇔ ( x − y). g( x, y) = 0 ⇔<br />

⎢<br />

.<br />

⎣g( x, y) = 0<br />

⎡⎧ f ( x, y) = 0<br />

⎢ ⎨<br />

x = y<br />

• Như vậy, (I) ⇔ ⎢⎩<br />

.<br />

⎢ ⎧ f ( x, y) = 0<br />

⎢ ⎨<br />

⎣⎩g( x, y) = 0<br />

• Giải các hệ trên ta tìm được nghiệm của hệ (I).<br />

4. Hệ đẳng cấp bậc hai<br />

⎧ 2 2<br />

⎪a x b xy c y d<br />

Hệ có dạng: (I)<br />

1<br />

+<br />

1<br />

+<br />

1<br />

=<br />

1<br />

⎨<br />

.<br />

2 2<br />

⎪⎩ a2 x + b2 xy + c2y = d2<br />

• Giải hệ khi x = 0 (hoặc y = 0).<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 40/219.<br />

2


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>10</strong><br />

Bài 1.<br />

• Khi x ≠ 0, đặt y = kx . Thế vào hệ (I) ta được hệ theo k và x. Khử x ta tìm được phương<br />

trình bậc hai theo k. Giải phương trình này ta tìm được k, từ đó tìm được (x; y).<br />

Chú ý:<br />

a)<br />

– Ngoài các cách giải thông thường ta còn sử dụng phương pháp hàm số để<br />

giải (sẽ học ở lớp <strong>12</strong>).<br />

– Với các hệ phương trình đối xứng, nếu hệ có nghiệm ( x0; y0) thì ( y0; x0)<br />

cũng là nghiệm của hệ. Do đó nếu hệ có nghiệm duy nhất thì x = y .<br />

Giải các hệ phương trình sau:<br />

⎧ 2 2<br />

x 4y<br />

8<br />

⎨<br />

+ =<br />

b)<br />

⎩ x + 2y<br />

= 4<br />

⎧ 2 2<br />

d)<br />

x − 3xy + y + 2x + 3y<br />

− 6 = 0<br />

⎨<br />

e)<br />

⎩2x<br />

− y = 3<br />

⎧ 2<br />

x − xy = 24<br />

⎨<br />

⎩2x<br />

− 3y<br />

= 1<br />

⎧3x<br />

− 4y<br />

+ 1 = 0<br />

⎨<br />

⎩xy = 3( x + y) − 9<br />

⎧<br />

g)<br />

y +<br />

2<br />

x = 4x<br />

⎧ 2x<br />

+ 3y<br />

= 5<br />

⎨<br />

h) ⎨ 2 2<br />

⎩2x<br />

+ y − 5 = 0<br />

⎩3x − y + 2y<br />

= 4<br />

Bài 2. Giải và biện luận các hệ phương trình sau:<br />

⎧ x + y = 6<br />

⎧ x + y = m<br />

a) ⎨<br />

⎩x 2 + y 2<br />

b) ⎨ 2 2<br />

= m<br />

⎩x − y + 2x<br />

= 2<br />

Bài 3. Giải các hệ phương trình sau:<br />

⎧ x + xy + y = <strong>11</strong><br />

⎧ x + y = 4<br />

a) ⎨ 2 2<br />

b) ⎨ 2 2<br />

⎩x + y − xy − 2( x + y) = −31<br />

⎩x + xy + y = 13<br />

⎧ x y 13 ⎪ + =<br />

⎧ 3 3 3 3<br />

d) ⎨ y x 6<br />

e)<br />

x + x y + y = 17<br />

⎨<br />

⎪ x + y + xy = 5<br />

⎩x<br />

+ y = 6<br />

⎩<br />

Bài 4. Giải và biện luận các hệ phương trình sau:<br />

⎧ x + y + xy = m<br />

⎧ x + y = m + 1<br />

a) ⎨ 2 2<br />

b) ⎨ 2 2 2<br />

⎩x + y = 3 − 2m<br />

⎩x y + xy = 2m − m − 3<br />

Bài 5. Giải các hệ phương trình sau:<br />

2<br />

2 2<br />

⎧⎪ x = 3x + 2y<br />

⎧⎪ x − 2y = 2x + y<br />

a) ⎨<br />

b)<br />

2<br />

⎨ 2 2<br />

⎪⎩ y = 3y + 2x<br />

⎪⎩ y − 2x = 2y + x<br />

⎧ y<br />

⎧ 2<br />

y + 2<br />

x − 3y<br />

= 4<br />

3y<br />

=<br />

⎪<br />

d)<br />

x<br />

⎪ 2<br />

⎨<br />

e)<br />

x<br />

x<br />

⎨ 2<br />

⎪y<br />

− 3x<br />

= 4<br />

⎪ x + 2<br />

3x<br />

=<br />

⎪⎩ y<br />

⎪ 2<br />

⎩ y<br />

Bài 6. Giải và biện luận các hệ phương trình sau:<br />

2 ⎧⎪ x = 3x + my<br />

a) ⎨<br />

b)<br />

⎧⎪ 2 2<br />

x(3 4 y ) m(3 4 m )<br />

2<br />

⎨<br />

− = −<br />

2 2<br />

⎪⎩ y = 3y + mx<br />

⎪⎩ y(3 − 4 x ) = m(3 − 4 m )<br />

Bài 7. Giải các hệ phương trình sau:<br />

x xy y<br />

a)<br />

⎧⎪ 2 − 2<br />

3 + = −<br />

2 2<br />

1<br />

⎧⎪ 2x − 4xy + y = −1<br />

⎨<br />

b)<br />

2 2<br />

⎨ 2 2<br />

⎪⎩ 3x − xy + 3y<br />

= 13<br />

⎪⎩ 3x + 2xy + 2y<br />

= 7<br />

2 2<br />

⎧⎪ 3x + 5xy − 4y<br />

= 38<br />

d) ⎨<br />

e)<br />

⎧⎪ 2 2<br />

x 2xy 3y<br />

9<br />

2 2<br />

⎨<br />

− + =<br />

2 2<br />

⎪⎩ 5x − 9xy − 3y<br />

= 15 ⎪⎩ x − 4xy + 5y<br />

= 5<br />

Bài 8. Giải và biện luận các hệ phương trình sau:<br />

c)<br />

f)<br />

i)<br />

c)<br />

c)<br />

f)<br />

c)<br />

c)<br />

f)<br />

c)<br />

0 0<br />

⎧ 2<br />

( x − y) = 49<br />

⎨<br />

⎩3x<br />

+ 4y<br />

= 84<br />

⎧ 2x<br />

+ 3y<br />

= 2<br />

⎨<br />

⎩xy + x + y + 6 = 0<br />

⎧2x<br />

− y = 5<br />

⎨ 2 2<br />

⎩x + xy + y = 7<br />

⎧3x<br />

− 2y<br />

= 1<br />

⎨ 2 2<br />

⎩x + y = m<br />

⎧ xy + x + y = 5<br />

⎨ 2 2<br />

⎩x + y + x + y = 8<br />

4 2 2 4<br />

⎧⎪ x + x y + y = 481<br />

⎨ 2 2<br />

⎪⎩ x + xy + y = 37<br />

⎧ ( x + 1)( y + 1) = m + 5<br />

⎨<br />

⎩xy( x + y) = 4m<br />

3 ⎧⎪ x = 2x + y<br />

⎨ 3<br />

⎪⎩ y = 2y + x<br />

⎧ 2 1<br />

2x<br />

= y +<br />

⎪ y<br />

⎨<br />

⎪ 2 1<br />

2y<br />

x<br />

⎪⎩<br />

= + x<br />

⎧⎪ 2<br />

xy x m( y 1)<br />

⎨<br />

+ = −<br />

2<br />

⎪⎩ xy + y = m( x −1)<br />

y xy<br />

c)<br />

⎧⎪ 2<br />

3 4<br />

⎨<br />

− =<br />

2 2<br />

⎪⎩ x − 4xy + y = 1<br />

x xy y<br />

f)<br />

⎧⎪ 2 2<br />

3 8 4 0<br />

⎨<br />

− + =<br />

2 2<br />

⎪⎩ 5x − 7xy − 6y<br />

= 0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 41/219.


Đại số <strong>10</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

a)<br />

2 2<br />

⎧⎪ x + mxy + y = m<br />

⎨ 2 2<br />

⎪⎩ x + ( m − 1) xy + my = m<br />

b)<br />

2 ⎧⎪ xy − y = <strong>12</strong><br />

⎨ 2<br />

⎪⎩ x − xy = m + 26<br />

c)<br />

2 2<br />

⎧⎪ x − 4xy + y = m<br />

⎨ 2<br />

⎪⎩ y − 3xy<br />

= 4<br />

BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG III<br />

Bài 1. Giải và biện luận các phương trình sau:<br />

2 2<br />

a) m x + 4m − 3 = x + m<br />

b) ( a + b) 2 x + 2a 2 = 2 a( a + b) + ( a 2 + b 2 ) x<br />

2 2 2 2<br />

c) a x + 2ab = b x + a + b<br />

d) a( ax + b) = 4ax + b 2 − 5<br />

Bài 2. Tìm m để các phương trình sau có nghiệm:<br />

a)<br />

c)<br />

Bài 3.<br />

2x + m x + m −1 − = 1<br />

x −1<br />

x<br />

2<br />

b) m x m x 2m<br />

1<br />

x −1 − = +<br />

2mx<br />

− 1 m + 1<br />

− 2 x − 1 =<br />

d) x − 1 + 2x − 3 = m<br />

x −1 x −1<br />

Giải và biện luận các phương trình sau:<br />

2<br />

2 2<br />

a) 2x + <strong>12</strong>x − 15m<br />

= 0<br />

b) x − 2( m − 1) x + m = 0<br />

2<br />

b) x − mx + m − 1 = 0<br />

d) x − 2( m − 2) x + m( m − 3) = 0<br />

Bài 4. Tìm m để phương trình có một nghiệm x 0 . Tính nghiệm còn lại:<br />

2<br />

3<br />

2 2<br />

a) x − mx + m + 1 = 0; x0<br />

= − b) 2x − 3m x + m = 0; x0<br />

= 1.<br />

2<br />

Bài 5. Trong các phương trình sau, tìm m để:<br />

i) PT có hai nghiệm trái dấu<br />

ii) PT có hai nghiệm âm phân biệt<br />

iii) PT có hai nghiệm dương phân biệt<br />

iv) PT có hai nghiệm phân biệt x , x thoả: x + x = ; x + x =<br />

2<br />

1 2<br />

2<br />

3 3<br />

1 2<br />

0<br />

2 2<br />

2 2<br />

1 2<br />

3<br />

a) x − 2( m − 2) x + m( m − 3) = 0 b) x + 2( m − 1) x + m = 0<br />

2 2<br />

c) x − 2( m + 1) x + m − 2 = 0 d) ( m + 2) x − 2( m − 1) x + m − 2 = 0<br />

2<br />

e) ( m + 1) x + 2( m + 4) x + m + 1 = 0 f) x − 4x + m + 1 = 0<br />

Bài 6. Trong các phương trình sau, hãy:<br />

i) Giải và biện luận phương trình.<br />

ii) Khi phương trình có hai nghiệm x , x , tìm hệ thức giữa x , x độc lập với m.<br />

2<br />

1 2<br />

2<br />

2<br />

1 2<br />

a) x + ( m −1) x − m = 0<br />

b) x − 2( m − 2) x + m( m − 3) = 0<br />

2<br />

c) ( m + 2) x − 2( m − 1) x + m − 2 = 0 d) x − 2( m + 1) x + m − 2 = 0<br />

Bài 7. Giải các phương trình sau:<br />

2 2<br />

2<br />

2 2<br />

2 2<br />

a) x + x − 6 = <strong>12</strong><br />

b) x + x + <strong>11</strong> = 31<br />

c) 16x + 17 = 8x<br />

− 23<br />

d) x − 2x − 8 = 3( x − 4)<br />

2<br />

e) 3x − 9x + 1 + x − 2 = 0<br />

f) 51− 2x − x = 1−<br />

x<br />

2 2<br />

g) ( x − 3) x − 4 = x − 9<br />

h) x + 3 + 1 = 3x<br />

− 1<br />

Bài 8. Giải các phương trình sau:<br />

a) 4 − 3 <strong>10</strong> − 3x = x − 2<br />

b) x − 5 + x + 3 = 2x<br />

+ 4<br />

c) 3x + 4 − 2x − 1 = x + 3 d) x − 3x + 3 + x − 3x<br />

+ 6 = 3<br />

2<br />

2<br />

2 2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 42/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>10</strong><br />

g) 2 x + 2 + 2 x + 1 − x + 1 = 4 h) x + 1 −1<br />

= x − x + 8<br />

Bài 9. Giải các phương trình sau:<br />

x + 3<br />

a) x + 2 x −1 − x − 2 x − 1 = 2 b) x + 2 x − 1 + x − 2 x − 1 =<br />

2<br />

4 2 2<br />

2 2<br />

c) x − x − 1 + x + x − 1 = 2 d) x − x − x − x + 13 = 7<br />

2 2<br />

2 2<br />

e) x + 2 x − 3x + 1 = 3x<br />

+ 4 f) 2x + 3 2x + x + 1 = 9 − x<br />

Bài <strong>10</strong>. Trong các hệ phương trình sau:<br />

i) Tìm số nguyên m để hệ có nghiệm duy nhất là nghiệm nguyên.<br />

ii) Khi hệ có nghiệm (x, y) , tìm hệ thức giữa x, y độc lập với m.<br />

⎧ mx + 2y = m + 1<br />

⎧ mx + y = 3m<br />

a) ⎨<br />

b) ⎨<br />

⎩2x + my = 2a<br />

−1<br />

⎩x + my = 2m<br />

+ 1<br />

⎧x − 2y = 4 − m<br />

⎧ 2x<br />

+ y = 5<br />

c) ⎨<br />

d) ⎨<br />

⎩2x + y = 3m<br />

+ 3<br />

⎩2y − x = <strong>10</strong>m<br />

+ 5<br />

Bài <strong>11</strong>. Giải các hệ phương trình sau:<br />

⎧ x + xy + y = −1<br />

2 2<br />

2 2<br />

⎧⎪ x + y = 5<br />

⎧⎪ x y + y x = 30<br />

a) ⎨ 2 2<br />

b) ⎨<br />

c)<br />

⎩x y + y x = −6<br />

4 2 2 4<br />

⎨ 3 3<br />

⎪⎩ x − x y + y = 13 ⎪⎩ x + y = 35<br />

3 3<br />

2 2<br />

⎧⎪ x + y = 1<br />

⎧⎪ x + y + xy = 7<br />

⎧ x + y + xy = <strong>11</strong><br />

d) ⎨<br />

e)<br />

5 5 2 2<br />

⎨<br />

f)<br />

4 4 2 2<br />

⎨ 2 2<br />

⎪⎩ x + y = x + y<br />

⎪⎩ x + y + x y = 21 ⎩x + y + 3( x + y) = 28<br />

Bài <strong>12</strong>. Giải các hệ phương trình sau:<br />

⎧ 1<br />

( x + y)(1 + ) = 5<br />

⎧ 2 2<br />

y( x + 1) = 2 x( y + 1)<br />

⎪ xy<br />

⎪<br />

a) ⎨<br />

b)<br />

2 2 1<br />

⎨ ⎛<br />

2 2 1 ⎞<br />

⎪ ( x + y )(1 + ) = 49<br />

⎪( x + y )<br />

1+ = 24<br />

⎜ 2 2<br />

2 2<br />

x y<br />

⎟<br />

⎪⎩<br />

x y<br />

⎩ ⎝ ⎠<br />

c)<br />

e)<br />

⎧ 1 1<br />

x + y + + = 4<br />

⎪ x y<br />

⎨<br />

2 2 1 1<br />

⎪ x + y + + = 4<br />

2 2<br />

⎪⎩ x y<br />

⎧ 2 2<br />

2x y + y x + 2y + x = 6xy<br />

⎪<br />

⎨ 1 y x<br />

⎪<br />

xy + + + = 4<br />

⎩ xy x y<br />

Bài 13. Giải các hệ phương trình sau:<br />

2 ⎧⎪ x = 3x + 2y<br />

a) ⎨<br />

b)<br />

2<br />

⎪⎩ y = 3y + 2x<br />

d)<br />

⎧ 2 1<br />

2x<br />

= + y<br />

⎪ y<br />

⎨<br />

⎪ 2 1<br />

2y<br />

x<br />

⎪⎩<br />

= x<br />

+<br />

e)<br />

⎧ x y 2<br />

+ =<br />

⎪ 2 2<br />

d)<br />

x + 1 y + 1 3<br />

⎨<br />

⎪ 1<br />

( x + y)(1 + ) = 6<br />

⎪⎩ xy<br />

⎧ 1<br />

xy + = 4<br />

⎪ xy<br />

f) ⎨<br />

⎪<br />

⎛ 1 ⎞<br />

( x + y) ⎜1+ ⎟ = 5<br />

⎪⎩<br />

⎝ xy ⎠<br />

3 ⎧⎪ x = 2x + y<br />

⎨ 3<br />

⎪⎩ y = 2y + x<br />

⎧ 3<br />

2x<br />

+ y =<br />

⎪<br />

2<br />

x<br />

⎨<br />

3<br />

⎪ 2y<br />

+ x =<br />

2<br />

⎪⎩ y<br />

c)<br />

f)<br />

3 ⎧⎪ x = 3x + 8y<br />

⎨ 3<br />

⎪⎩ y = 3y + 8x<br />

⎧ 2<br />

y + 2<br />

3y<br />

=<br />

⎪ 2<br />

x<br />

⎨ 2<br />

⎪ x + 2<br />

3x<br />

=<br />

⎪ 2<br />

⎩ y<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 43/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>10</strong><br />

CHƯƠNG IV<br />

BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH<br />

I. BẤT ĐẲNG THỨC<br />

1. Tính chất<br />

Điều kiện<br />

Nội dung<br />

a < b ⇔ a + c < b + c (1)<br />

c > 0 a < b ⇔ ac < bc (2a)<br />

c < 0 a < b ⇔ ac > bc (2b)<br />

a < b và c < d ⇒ a + c < b + d (3)<br />

a > 0, c > 0 a < b và c < d ⇒ ac < bd (4)<br />

n nguyên dương<br />

a < b ⇔ a 2n+1 < b 2n+1 (5a)<br />

0 < a < b ⇒ a 2n < b 2n (5b)<br />

a > 0 a < b ⇔ a < b<br />

(6a)<br />

a < b ⇔ 3 a <<br />

3 b<br />

(6b)<br />

2. Một số bất đẳng thức thông dụng<br />

2<br />

2 2<br />

a) a ≥ 0, ∀ a . a + b ≥ 2ab<br />

.<br />

b) Bất đẳng thức Cô–si:<br />

+ Với a, b ≥ 0, ta có:<br />

a b 2<br />

ab + Với a, b, c ≥ 0, ta có: a + b + c ≥<br />

3<br />

abc . Dấu "=" xảy ra ⇔ a = b = c.<br />

3<br />

Hệ quả: – Nếu x, y > 0 có S = x + y không đổi thì P = xy lớn nhất ⇔ x = y.<br />

– Nếu x, y > 0 có P = x y không đổi thì S = x + y nhỏ nhất ⇔ x = y.<br />

c) Bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối<br />

Điều kiện<br />

a > 0<br />

Nội dung<br />

x ≥ 0, x ≥ x,<br />

x ≥ − x<br />

x ≤ a ⇔ − a ≤ x ≤ a<br />

⎡x<br />

≤ −a<br />

x ≥ a ⇔ ⎢<br />

⎣x<br />

≥ a<br />

a − b ≤ a + b ≥ a + b<br />

d) Bất đẳng thức về các cạnh của tam giác<br />

Với a, b, c là độ dài các cạnh của một tam giác, ta có:<br />

+ a, b, c > 0.<br />

+ a − b < c < a + b ; b − c < a < b + c ; c − a < b < c + a .<br />

e) Bất đẳng thức Bu–nhia–cốp–xki<br />

2 2 2 2 2<br />

Với a, b, x, y ∈ R, ta có: ( ax + by) ≤ ( a + b )( x + y ) . Dấu "=" xảy ra ⇔ ay = bx.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 44/219.


Đại số <strong>10</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

VẤN ĐỀ 1: Chứng minh BĐT dựa vào định nghia và tính chất cơ bản<br />

• Để chứng minh một BĐT ta có thể sử dụng các cách sau:<br />

– Biến đổi BĐT cần chứng minh tương đương với một BĐT đã biết.<br />

– Sử dụng một BĐT đã biết, biến đổi để dẫn đến BĐT cần chứng minh.<br />

• Một số BĐT thường dùng:<br />

2 2<br />

2 2<br />

+ A 2 ≥ 0 + A + B ≥ 0 + A. B ≥ 0 với A, B ≥ 0. + A + B ≥ 2AB<br />

Chú ý:<br />

– Trong quá trình biến đổi, ta thường chú ý đến các hằng đẳng thức.<br />

– Khi chứng minh BĐT ta thường tìm điều kiện để dấu đẳng thức xảy ra. Khi đó ta có<br />

thể tìm GTLN, GTNN của biểu thức.<br />

Bài 1. Cho a, b, c, d, e ∈ R. Chứng minh các bất đẳng thức sau:<br />

2 2 2<br />

a) a + b + c ≥ ab + bc + ca<br />

b) a 2 + b 2 + 1 ≥ ab + a + b<br />

2 2 2<br />

2 2 2<br />

c) a + b + c + 3 ≥ 2( a + b + c)<br />

d) a + b + c ≥ 2( ab + bc − ca)<br />

4 4 2 2<br />

e) a + b + c + 1 ≥ 2 a( ab − a + c + 1) f) a b c ab ac 2bc<br />

4 + + ≥ − +<br />

2 2 2 2 2 2<br />

2<br />

2 2<br />

2 2 2 2 2<br />

g) a (1 + b ) + b (1 + c ) + c (1 + a ) ≥ 6abc<br />

h) a + b + c + d + e ≥ a( b + c + d + e)<br />

1 1 1 1 1 1<br />

i) + + ≥ + + với a, b, c > 0<br />

a b c ab bc ca<br />

k) a + b + c ≥ ab + bc + ca với a, b, c ≥ 0<br />

2 2 2<br />

2 2 2<br />

HD: a) ⇔ ( a − b) + ( b − c) + ( c − a) ≥ 0 b) ⇔ ( a − b) + ( a − 1) + ( b −1) ≥ 0<br />

2 2 2<br />

c) ⇔ ( a − 1) + ( b − 1) + ( c −1) ≥ 0 d) ⇔ ( a − b + c) 2 ≥ 0<br />

2 2 2 2 2<br />

⎛ a ⎞<br />

e) ⇔ ( a − b ) + ( a − c) + ( a −1) ≥ 0 f) ⇔ ⎜ − ( b − c) ⎟ ≥ 0<br />

⎝ 2 ⎠<br />

2 2 2<br />

g) ⇔ ( a − bc) + ( b − ca) + ( c − ab) ≥ 0<br />

2 2 2 2<br />

⎛ a ⎞ ⎛ a ⎞ ⎛ a ⎞ ⎛ a ⎞<br />

h)⇔ ⎜ − b⎟ + ⎜ − c⎟ + ⎜ − d ⎟ + ⎜ − e⎟<br />

≥ 0<br />

⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠<br />

2 2 2<br />

⎛ 1 1 ⎞ ⎛ 1 1 ⎞ ⎛ 1 1 ⎞<br />

i) ⇔ ⎜ − ⎟ + ⎜ − ⎟ + ⎜ − ⎟ ≥ 0<br />

⎝ a b ⎠ ⎝ b c ⎠ ⎝ c a ⎠<br />

2 2 2<br />

a − b + b − c + c − a ≥ 0<br />

Bài 2. Cho a, b, c ∈ R. Chứng minh các bất đẳng thức sau:<br />

a) a 3 b 3<br />

+ ⎛ a + b ⎞<br />

3<br />

4 4 3 3<br />

≥ ⎜ ⎟ ; với a, b ≥ 0 b) a + b ≥ a b + ab<br />

2 ⎝ 2 ⎠<br />

k) ⇔ ( ) ( ) ( )<br />

4<br />

3 3 3<br />

c) a + 3 ≥ 4a<br />

d) a + b + c ≥ 3abc<br />

, với a, b, c > 0.<br />

e)<br />

a<br />

6 6<br />

a b<br />

+ b ≤ + ; với a, b ≠ 0. f)<br />

2 2<br />

b a<br />

4 4<br />

2<br />

2<br />

1 1 2<br />

+ ≥ ; với ab ≥ 1.<br />

2 2<br />

1+ a 1+<br />

b 1 + ab<br />

a + 3<br />

5 5 4 4 2 2<br />

g) > 2<br />

h) ( a + b )( a + b) ≥ ( a + b )( a + b ) ; với ab > 0.<br />

2<br />

a + 2<br />

3<br />

HD: a) ⇔ ( a b )( a b ) 2 0<br />

3 3<br />

+ − ≥ b) ⇔ ( a − b )( a − b) ≥ 0<br />

8<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 45/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>10</strong><br />

2 2<br />

c) ⇔ ( a − 1) ( a + 2a<br />

+ 3) ≥ 0<br />

3 3 3 2 2<br />

d) Sử dụng hằng đẳng thức a + b = ( a + b) − 3a b − 3ab<br />

.<br />

2 2 2<br />

BĐT ⇔ ( a + b + c) ⎡ ⎣a + b + c − ( ab + bc + ca) ⎤<br />

⎦ ≥ 0 .<br />

2 2 2 4 2 2 4<br />

( b − a) ( ab −1)<br />

e) ⇔ ( a − b ) ( a + a b + b ) ≥ 0 f) ⇔<br />

≥ 0<br />

2 2<br />

(1 + ab)(1 + a )(1 + b )<br />

g) ⇔ ( a 2 1) 2<br />

3 3<br />

+ > 0<br />

h) ⇔ ab( a − b)( a − b ) ≥ 0 .<br />

2 2<br />

Bài 3. Cho a, b, c, d ∈ R. Chứng minh rằng a + b ≥ 2ab<br />

(1). Áp dụng chứng minh các bất<br />

đảng thức sau:<br />

4 4 4 4<br />

a) a + b + c + d ≥ 4abcd<br />

b) ( a + 1)( b + 1)( c + 1) ≥ 8abc<br />

2 2 2 2<br />

c) ( a + 4)( b + 4)( c + 4)( d + 4) ≥ 256abcd<br />

4 4 2 2 2 2 2 2<br />

2 2 2 2<br />

2<br />

2 2 2<br />

HD: a) a + b ≥ 2 a b ; c + d ≥ 2c d ; a b + c d ≥ 2abcd<br />

2 2 2<br />

b) a + 1 ≥ 2 a; b + 1 ≥ 2 b; c + 1 ≥ 2c<br />

2 2 2 2<br />

c) a + 4 ≥ 4 a; b + 4 ≥ 4 b; c + 4 ≥ 4 c; d + 4 ≥ 4d<br />

Bài 4. Cho a, b, c, d > 0. Chứng minh rằng nếu a b < 1 thì a a +<br />

< c (1). Áp dụng chứng<br />

b b + c<br />

minh các bất đảng thức sau:<br />

a b c<br />

a b c d<br />

a) + + < 2 b)<br />

a + b b + c c + a<br />

1 < + + + <<br />

a + b + c b + c + d c + d + a d + a + b<br />

2<br />

a + b b + c c + d d + a<br />

c) 2 < + + + < 3<br />

a + b + c b + c + d c + d + a d + a + b<br />

HD: BĐT (1) ⇔ (a – b)c < 0.<br />

a a + c<br />

a) Sử dụng (1), ta được: <<br />

a + b a + b + c<br />

, b b + a<br />

<<br />

b + c a + b + c<br />

, c c + b<br />

<<br />

c + a a + b + c<br />

.<br />

Cộng các BĐT vế theo vế, ta được đpcm.<br />

a a a<br />

b) Sử dụng tính chất phân số, ta có:<br />

< <<br />

a + b + c + d a + b + c a + c<br />

b b b<br />

Tương tự,<br />

< <<br />

a + b + c + d b + c + d b + d<br />

c c c<br />

< <<br />

a + b + c + d c + d + a a + c<br />

d d d<br />

< <<br />

a + b + c + d d + a + b d + b<br />

Cộng các BĐT vế theo vế ta được đpcm.<br />

a + b a + b a + b + d<br />

c) Chứng minh tương tự câu b). Ta có:<br />

< <<br />

a + b + c + d a + b + c a + b + c + d<br />

Cùng với 3 BĐT tương tự, ta suy ra đpcm.<br />

2 2 2<br />

Bài 5. Cho a, b, c ∈ R. Chứng minh bất đẳng thức: a + b + c ≥ ab + bc + ca (1). Áp dụng<br />

chứng minh các bất đảng thức sau:<br />

2 2 2 2<br />

a) ( a + b + c) ≤ 3( a + b + c )<br />

b) a 2 b 2 c 2<br />

+ + ⎛ a + b + c ⎞<br />

2<br />

≥ ⎜ ⎟<br />

3 ⎝ 3 ⎠<br />

2<br />

4 4 4<br />

c) ( a + b + c) ≥ 3( ab + bc + ca)<br />

d) a + b + c ≥ abc( a + b + c)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 46/219.


Đại số <strong>10</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

e)<br />

a + b + c ab + bc + ca<br />

4 4 4<br />

≥ với a,b,c>0. f) a + b + c ≥ abc nếu a + b + c = 1<br />

3 3<br />

2 2 2<br />

HD: ⇔ ( a − b) + ( b − c) + ( c − a) ≥ 0 .<br />

a) Khai triển, rút gọn, đưa về (1) b, c) Vận dụng a)<br />

d) Sử dụng (1) hai lần e) Bình phương 2 vế, sử dụng (1)<br />

f) Sử dụng d)<br />

3 3 2 2<br />

Bài 6. Cho a, b ≥ 0 . Chứng minh bất đẳng thức: a + b ≥ a b + b a = ab( a + b)<br />

(1). Áp<br />

dụng chứng minh các bất đảng thức sau:<br />

1 1 1 1<br />

a)<br />

+ + ≤ ;<br />

3 3 3 3 3 3<br />

a + b + abc b + c + abc c + a + abc abc<br />

với a, b, c > 0.<br />

1 1 1<br />

b) + + ≤ 1; a<br />

3 b<br />

3 b<br />

3 c<br />

3 c<br />

3 a<br />

3<br />

+ + 1 + + 1 + + 1<br />

với a, b, c > 0 và abc = 1.<br />

1 1 1<br />

c) + + ≤ 1; a + b + 1 b + c + 1 c + a + 1<br />

với a, b, c > 0 và abc = 1.<br />

Bài 7.<br />

3 3 3 3 3 3 3 3 3<br />

d) 4( a + b ) + 4( b + c ) + 4( c + a ) ≥ 2( a + b + c)<br />

; với a, b, c ≥ 0 .<br />

e*)<br />

A B C<br />

sin A + sin B + sinC<br />

≤ cos + cos + cos ; với ABC là một tam giác.<br />

2 2 2<br />

3 3 3 3 3 3<br />

2 2<br />

HD: (1) ⇔ ( a − b )( a − b) ≥ 0 .<br />

3 3<br />

1 1<br />

a) Từ (1) ⇒ a + b + abc ≥ ab( a + b + c)<br />

⇒<br />

≤<br />

.<br />

a 3 + b 3 + abc ab( a + b + c)<br />

Cùng với 2 BĐT tương tự, cộng vế theo vế, ta suy ra đpcm.<br />

b, c) Sử dụng a).<br />

3 3 2 2<br />

3 3 3<br />

d) Từ (1) ⇔ 3( a + b ) ≥ 3( a b + ab ) ⇔ 4( a + b ) ≥ ( a + b)<br />

(2).<br />

Từ đó: VT ≥ ( a + b) + ( b + c) + ( c + a) = 2( a + b + c)<br />

.<br />

e) Ta có:<br />

C A − B C<br />

sin A + sin B = 2 cos .cos ≤ 2 cos .<br />

2 2 2<br />

3 3<br />

Sử dụng (2) ta được: a + b ≤ 3 4( a + b ) .<br />

⇒<br />

C C<br />

sin A + sin B ≤ 4(sin A + sin B) ≤ 4.2.cos = 2 cos<br />

2 2<br />

3 3 3 3 3<br />

A<br />

Tương tự,<br />

3 sin B<br />

3 sinC<br />

2 3<br />

3 3<br />

B<br />

+ ≤ cos , sinC<br />

+ sin A ≤ 23<br />

cos 2<br />

2<br />

Cộng các BĐT vế theo vế ta được đpcm.<br />

Cho a, b, x, y ∈ R. Chứng minh bất đẳng thức sau (BĐT Min–cốp–xki):<br />

2 2 2 2 2 2<br />

a + x + b + y ≥ ( a + b) + ( x + y)<br />

(1)<br />

Áp dụng chứng minh các bất đảng thức sau:<br />

2 2<br />

a) Cho a, b ≥ 0 thoả a + b = 1. Chứng minh: 1+ a + 1+ b ≥ 5 .<br />

2 1 2 1<br />

b) Tìm GTNN của biểu thức P = a + + b + .<br />

2 2<br />

b a<br />

c) Cho x, y, z > 0 thoả mãn x + y + z = 1. Chứng minh:<br />

2 1 2 1 2 1<br />

x + + y + + z + ≥ 82 .<br />

2 2 2<br />

x y z<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 47/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>10</strong><br />

Bài 8.<br />

d) Cho x, y, z > 0 thoả mãn x + y + z = 3 . Tìm GTNN của biểu thức:<br />

2 2 2<br />

P = 223 + x + 223 + y + 223 + z .<br />

2 2 2 2<br />

HD: Bình phương 2 vế ta được: (1) ⇔ ( a + b )( x + y ) ≥ ab + xy (*)<br />

• Nếu ab + xy < 0 thì (*) hiển nhiên đúng.<br />

• Nếu ab + xy ≥ 0 thì bình phương 2 vế ta được: (*) ⇔ ( bx − ay) 2 ≥ 0 (đúng).<br />

2 2 2 2<br />

a) Sử dụng (1). Ta có: 1+ a + 1 + b ≥ (1 + 1) + ( a + b) = 5 .<br />

2 2<br />

2 ⎛ 1 1 ⎞ 2 ⎛ 4 ⎞<br />

b) Sử dụng (1). P ≥ ( a + b) + ⎜ + ⎟ ≥ ( a + b) + ⎜ ⎟ = 17<br />

⎝ a b ⎠ ⎝ a + b ⎠<br />

1 1 4<br />

Chú ý: + ≥ (với a, b > 0).<br />

a b a + b<br />

c) Áp dụng (1) liên tiếp hai lần ta được:<br />

2 1 2 1 2 1 2 ⎛ 1 1 1 ⎞<br />

x + + y + + z + ≥ ( x + y + z)<br />

+<br />

2 2 2<br />

⎜ + + ⎟<br />

x y z<br />

⎝ x y z ⎠<br />

1 1 1 9<br />

Chú ý: + + ≥ (với x, y, z > 0).<br />

x y z x + y + z<br />

d) Tương tự câu c). Ta có: P ≥ ( ) x y z<br />

2 9<br />

≥ ( x y z) ⎛ ⎞<br />

+ + + ⎜ ⎟ = 82 .<br />

⎝ x + y + z ⎠<br />

3 223 + ( + + ) = 20<strong>10</strong> .<br />

Cho a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác. Chứng minh:<br />

2 2 2<br />

a) ab + bc + ca ≤ a + b + c 0<br />

2 2 2 3 3 3<br />

d) a( b − c) + b( c − a) + c( a + b)<br />

> a + b + c<br />

HD: a) Sử dụng BĐT tam giác, ta có: a > b − c ⇒ a > b − 2bc + c .<br />

Cùng với 2 BĐT tương tự, cộng vế theo vế, ta suy ra đpcm.<br />

2 2 2 2<br />

2<br />

2<br />

2 2 2<br />

b) Ta có: a > a − ( b − c) ⇒ a > ( a + b − c)( a − b + c)<br />

.<br />

Cùng với 2 BĐT tương tự, cộng vế theo vế, ta suy ra đpcm.<br />

c) ⇔ ( a + b + c)( a + b − c)( b + c − a)( c + a − b) > 0 .<br />

d) ⇔ ( a + b − c)( b + c − a)( c + a − b) > 0 .<br />

VẤN ĐỀ 2: Chứng minh BĐT dựa vào BĐT Cô–si<br />

1. Bất đẳng thức Cô–si:<br />

a b<br />

+ Với a, b ≥ 0, ta có:<br />

+ ≥ ab . Dấu "=" xảy ra ⇔ a = b.<br />

2<br />

+ Với a, b, c ≥ 0, ta có: a + b + c ≥<br />

3<br />

abc . Dấu "=" xảy ra ⇔ a = b = c.<br />

3<br />

2<br />

⎛ a + b ⎞<br />

⎛ a + b + c ⎞<br />

2. Hệ quả: + ⎜ ⎟ ≥ ab<br />

+ ⎜ ⎟ ≥ abc<br />

⎝ 2 ⎠<br />

⎝ 3 ⎠<br />

3. Ứng dụng tìm GTLN, GTNN:<br />

+ Nếu x, y > 0 có S = x + y không đổi thì P = xy lớn nhất ⇔ x = y.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 48/219.<br />

3<br />

2<br />

2


Đại số <strong>10</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Bài 1.<br />

+ Nếu x, y > 0 có P = x y không đổi thì S = x + y nhỏ nhất ⇔ x = y.<br />

Cho a, b, c ≥ 0. Chứng minh các bất đẳng thức sau:<br />

2 2 2<br />

a) ( a + b)( b + c)( c + a) ≥ 8abc<br />

b) ( a + b + c)( a + b + c ) ≥ 9abc<br />

c) ( 3 )<br />

(1 + a)(1 + b)(1 + c) ≥ 1+ abc 3<br />

d) bc + ca + ab ≥ a + b + c ; với a, b, c > 0.<br />

a b c<br />

2 2 2 2 2 2<br />

e) a (1 + b ) + b (1 + c ) + c (1 + a ) ≥ 6abc<br />

ab bc ca a + b + c<br />

f) + + ≤ ; với a, b, c > 0.<br />

a + b b + c c + a 2<br />

a b c 3<br />

g) + + ≥ ; với a, b, c > 0.<br />

b + c c + a a + b 2<br />

HD: a) a + b ≥ 2 ab; b + c ≥ 2 bc; c + a ≥ 2 ca ⇒ đpcm.<br />

3<br />

2 2 2 3 2 2 2<br />

b) a + b + c ≥ 3 abc; a + b + c ≥ 3 a b c ⇒ đpcm.<br />

c) • (1 + a)(1 + b)(1 + c) = 1+ a + b + c + ab + bc + ca + abc<br />

3<br />

3 2 2 2<br />

• a + b + c ≥ 3 abc • ab + bc + ca ≥ 3 a b c<br />

3 3 2 2 2<br />

⇒ ( 3 )<br />

(1 + a)(1 + b)(1 + c) ≥ 1+ 3 abc + 3 a b c + abc = 1+<br />

abc 3<br />

2<br />

d) bc + ca ≥ 2 abc = 2c<br />

, ca + ab ≥ 2 a bc = 2a<br />

, ab + bc ≥ 2 ab c = 2b<br />

⇒đpcm<br />

a b ab b c bc c a ac<br />

2 2 2<br />

3 3 3 3<br />

e) VT ≥ 2( a b + b c + c a)<br />

≥ 6 a b c = 6abc<br />

.<br />

f) Vì a + b ≥ 2 ab nên<br />

ab ab ab<br />

≤ = . Tương tự:<br />

a + b 2 ab 2<br />

ab bc ca ab + bc + ca a + b + c<br />

⇒ + + ≤ ≤<br />

a + b b + c c + a 2 2<br />

2<br />

2<br />

bc bc ca ca<br />

≤ ; ≤ .<br />

b + c 2 c + a 2<br />

(vì ab + bc + ca ≤ a + b + c )<br />

⎛ a ⎞ ⎛ b ⎞ ⎛ c ⎞<br />

g) VT = ⎜ + 1⎟ + ⎜ + 1⎟ + ⎜ + 1⎟<br />

− 3<br />

⎝ b + c ⎠ ⎝ c + a ⎠ ⎝ a + b ⎠<br />

= ⎛<br />

[ a b b c c a ]<br />

⎞<br />

( + ) + ( + ) + ( + ) ⎜ + + ⎟ − 3≥ − 3 = 3 .<br />

2<br />

⎝ b + c c + a a + b ⎠ 2 2<br />

• Cách khác: Đặt x =b + c, y = c + a, z = a + b.<br />

1 ⎡⎛ x y ⎞ ⎛ z x ⎞ ⎛ z y ⎞ ⎤<br />

Khi đó, VT = ⎢⎜ + ⎟ + ⎜ + ⎟ + ⎜ + ⎟ − 3⎥<br />

≥ 1 (2 + 2 + 2 − 3) = 3 .<br />

2 ⎣⎝ y x ⎠ ⎝ x z ⎠ ⎝ y z ⎠ ⎦ 2 2<br />

Bài 2. Cho a, b, c > 0. Chứng minh các bất đẳng thức sau:<br />

3 3 3 ⎛ 1 1 1 ⎞<br />

2<br />

a) ( a + b + c ) ⎜ + + ⎟ ≥ ( a + b + c)<br />

⎝ a b c ⎠<br />

3 3 3 2 2 2<br />

3 3 3 3<br />

b) 3( a + b + c ) ≥ ( a + b + c)( a + b + c ) c) 9( a + b + c ) ≥ ( a + b + c)<br />

HD: a) VT =<br />

⎛ 3 3<br />

a b ⎞ ⎛ 3 3<br />

b c ⎞ ⎛ 3 3<br />

c a ⎞<br />

2 2 2<br />

a + b + c + ⎜ + ⎟ + ⎜ + ⎟ + ⎜ + ⎟<br />

⎝ b a ⎠ ⎝ c b ⎠ ⎝ a c ⎠ .<br />

3 3<br />

2 2<br />

Chú ý: a + b ≥ 2 a b = 2ab<br />

. Cùng với 2 BĐT tương tự ta suy ra đpcm.<br />

b a<br />

b) ⇔ 2( a 3 b 3 c 3 ) ( a 2 b b 2 a) ( b 2 c bc 2 ) ( c 2 a ca<br />

2 )<br />

+ + ≥ + + + + + .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 49/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>10</strong><br />

3 3<br />

Chú ý: a + b ≥ ab( a + b)<br />

. Cùng với 2 BĐT tương tự ta suy ra đpcm.<br />

3 3 3 2 2 2<br />

c) Áp dụng b) ta có: 9( a + b + c ) ≥ 3( a + b + c)( a + b + c ) .<br />

2 2 2 2<br />

Dễ chứng minh được: 3( a + b + c ) ≥ ( a + b + c)<br />

⇒ đpcm.<br />

1 1 4<br />

Bài 3. Cho a, b > 0. Chứng minh + ≥ (1). Áp dụng chứng minh các BĐT sau:<br />

a b a + b<br />

a) 1 + 1 + 1 ≥ 2 ⎛ ⎜<br />

1 + 1 +<br />

1 ⎞<br />

⎟ ; với a, b, c > 0.<br />

a b c ⎝ a + b b + c c + a ⎠<br />

1 1 1 ⎛ 1 1 1 ⎞<br />

b) + + ≥ 2⎜<br />

+ + ⎟ ; với a, b, c > 0.<br />

a + b b + c c + a ⎝ 2a + b + c a + 2b + c a + b + 2c<br />

⎠<br />

1 1 1<br />

1 1 1<br />

c) Cho a, b, c > 0 thoả + + = 4 . Chứng minh: + + ≤ 1<br />

a b c<br />

2a + b + c a + 2b + c a + b + 2c<br />

ab bc ca a + b + c<br />

d) + + ≤ ; với a, b, c > 0.<br />

a + b b + c c + a 2<br />

2xy 8yz 4xz<br />

e) Cho x, y, z > 0 thoả x + 2y + 4z<br />

= <strong>12</strong> . Chứng minh: + + ≤ 6 .<br />

x + 2y 2y + 4z 4z + x<br />

f) Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác, p là nửa chu vi. Chứng minh rằng:<br />

1 + 1 + 1 ≥ 2 ⎛ ⎜<br />

1 + 1 +<br />

1 ⎞<br />

⎟<br />

p − a p − b p − c ⎝ a b c ⎠ .<br />

⎛ 1 1 ⎞<br />

HD: (1) ⇔ ( a + b) ⎜ + ⎟ ≥ 4 . Hiển nhiển suy từ BĐT Cô–si.<br />

⎝ a b ⎠<br />

a) Áp dụng (1) ba lần ta được: 1 + 1 ≥ 4 ; 1 + 1 ≥ 4 ;<br />

1 + 1 ≥<br />

4<br />

a b a + b b c b + c c a c + . a<br />

Cộng các BĐT vế theo vế ta được đpcm.<br />

b) Tương tự câu a).<br />

1 1 1 ⎛ 1 1 1 ⎞<br />

c) Áp dụng a) và b) ta được: + + ≥ 4⎜<br />

+ + ⎟<br />

a b c ⎝ 2a + b + c a + 2b + c a + b + 2c<br />

⎠ .<br />

1 1 ⎛ 1 1 ⎞<br />

d) Theo (1): ≤ a b 4<br />

⎜ + ⎟<br />

+ ⎝ a b ⎠ ⇔ ab 1<br />

≤ ( a + b ) .<br />

a + b 4<br />

Cùng với các BĐT tương tự, cộng vế theo vế ta được đpcm.<br />

e) Áp dụng câu d) với a = x, b = 2y, c = 4z thì a + b + c = <strong>12</strong> ⇒ đpcm.<br />

f) Nhận xét: (p –a) + (p – b) = 2p – (a + b) = c.<br />

Áp dụng (1) ta được: 1 + 1 ≥ 4 =<br />

4 .<br />

p − a p − b ( p − a ) + ( p − b ) c<br />

Cùng với 2 BĐT tương tự, cộng vế theo vế, ta được đpcm.<br />

1 1 1 9<br />

Bài 4. Cho a, b, c > 0. Chứng minh + + ≥ (1). Áp dụng chứng minh các<br />

a b c a + b + c<br />

BĐT sau:<br />

2 2 2 ⎛ 1 1 1 ⎞ 3<br />

a) ( a + b + c ) ⎜ + + ⎟ ≥ ( a + b + c)<br />

.<br />

⎝ a + b b + c c + a ⎠ 2<br />

b) Cho x, y, z > 0 thoả x + y + z = 1. Tìm GTLN của biểu thức: P =<br />

c) Cho a, b, c > 0 thoả a + b + c ≤ 1. Tìm GTNN của biểu thức:<br />

1 1 1<br />

P = + + .<br />

a<br />

2 bc b<br />

2 ac c<br />

2<br />

+ 2 + 2 + 2 ab<br />

x y z<br />

+ +<br />

x + 1 y + 1 z + 1<br />

.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 50/219.


Đại số <strong>10</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

1 1 1 1<br />

d) Cho a, b, c > 0 thoả a + b + c = 1. Chứng minh:<br />

+ + + ≥ 30 .<br />

a 2 + b 2 + c<br />

2 ab bc ca<br />

e*) Cho tam giác ABC. Chứng minh:<br />

1 + 1 + 1 ≥<br />

6 .<br />

2 + cos2A 2 + cos2B 2 − cos2C<br />

5<br />

⎛ 1 1 1 ⎞<br />

HD: Ta có: (1) ⇔ ( a + b + c) ⎜ + + ⎟ ≥ 9. Dễ dàng suy từ BĐT Cô–si.<br />

⎝ a b c ⎠<br />

a) Áp dụng (1) ta được: 1 + 1 + 1 ≥<br />

9 .<br />

a + b b + c c + a 2( a + b + c )<br />

2 2 2 2 2 2<br />

9( a + b + c ) 3 3( a + b + c ) 3<br />

⇒ VT ≥<br />

= . ≥ ( a + b + c)<br />

2( a + b + c) 2 a + b + c 2<br />

2 2 2 2<br />

Chú ý: ( a + b + c) ≤ 3( a + b + c ) .<br />

b) Để áp dụng (1), ta biến đổi P như sau:<br />

P = x + 1− 1 y + 1− 1 z + 1−1<br />

⎛ 1 1 1 ⎞<br />

+ + = 3 − ⎜ + + ⎟<br />

x + 1 y + 1 z + 1 ⎝ x + 1 y + 1 z + 1⎠<br />

Ta có: 1 1 1 9 9<br />

9 3<br />

+ + ≥ = . Suy ra: P ≤ 3 − = .<br />

x + 1 y + 1 z + 1 x + y + z + 3 4<br />

4 4<br />

Chú ý: Bài toán trên có thể <strong>tổ</strong>ng quát như sau:<br />

Cho x, y, z > 0 thoả x + y + z = 1 và k là hằng số dương cho trước. Tìm GTLN<br />

của biểu thức: P =<br />

x y z<br />

+ +<br />

kx + 1 ky + 1 kz + 1<br />

.<br />

9 9<br />

c) Ta có: P ≥ = ≥ 9 .<br />

a 2 + 2 bc + b 2 + 2 ca + c 2 + 2 ab ( a + b + c )<br />

2<br />

1 9<br />

d) VT ≥<br />

+<br />

a 2 + b 2 + c<br />

2 ab + bc + ca<br />

⎛ 1 1 1 ⎞ 7<br />

= ⎜<br />

+ +<br />

a 2 b 2 c<br />

2<br />

⎟ +<br />

⎝ + + ab + bc + ca ab + bc + ca ⎠ ab + bc + ca<br />

9 7 9 7<br />

≥<br />

+ ≥ + = 30<br />

( a + b + c)<br />

2 ab + bc + ca 1 1<br />

3<br />

1<br />

Chú ý: ab bc ca a b c 2 1<br />

+ + ≤ ( + + ) = .<br />

3 3<br />

e) Áp dụng (1):<br />

1 + 1 + 1 ≥<br />

9<br />

2 + cos2A 2 + cos2B 2 − cos2C 6 + cos2A + cos2B − cos2C<br />

9 6<br />

≥ = .<br />

3 5<br />

6 + 2<br />

Bài 5.<br />

a)<br />

c)<br />

Chú ý: cos2A + cos2B − cos2C ≤ 3 .<br />

2<br />

Áp dụng BĐT Cô–si để tìm GTNN của các biểu thức sau:<br />

x<br />

y<br />

18 x<br />

= + ; x > 0 . b) y = + 2 ; x > 1 .<br />

2 x<br />

2 x −1<br />

x<br />

y<br />

3 1 x<br />

= + ; x > − 1 . d) y = + 5 ; x ><br />

1<br />

2 x + 1<br />

3 2x<br />

−1 2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 51/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>10</strong><br />

e)<br />

g)<br />

x<br />

y<br />

5 x<br />

= + ; 0 < x < 1<br />

f) y = +1 ; x > 0<br />

1−<br />

x x<br />

2<br />

x<br />

2<br />

x + 4x<br />

+ 4<br />

y<br />

; x 0<br />

2 2<br />

= > h) y = x + ; x > 0<br />

x<br />

3<br />

x<br />

3<br />

HD: a) Miny = 6 khi x = 6 b) Miny = 3 2 khi x = 3<br />

c) Miny =<br />

3<br />

6 − khi x =<br />

2<br />

e) Miny = 2 5 + 5 khi x<br />

6 1<br />

3 − d) Miny = 30 + 1 30 + 1<br />

khi x =<br />

3<br />

2<br />

5 − 5<br />

= f) Miny =<br />

4<br />

3<br />

34 khi x = 3 2<br />

5<br />

g) Miny = 8 khi x = 2 h) Miny = 5<br />

27 khi x = 5 3<br />

Bài 6. Áp dụng BĐT Cô–si để tìm GTLN của các biểu thức sau:<br />

a) y = ( x + 3)(5 − x); − 3 ≤ x ≤ 5 b) y = x(6 − x); 0 ≤ x ≤ 6<br />

5<br />

5<br />

c) y = ( x + 3)(5 − 2 x); − 3 ≤ x ≤ d) y = (2x + 5)(5 − x); − ≤ x ≤ 5<br />

2<br />

2<br />

1 5<br />

x<br />

e) y = (6x + 3)(5 − 2 x);<br />

− ≤ x ≤ f) y = ; x > 0<br />

2 2<br />

x 2 + 2<br />

2<br />

x<br />

g) y =<br />

3<br />

( 2<br />

x + 2)<br />

HD: a) Maxy = 16 khi x = 1 b) Maxy = 9 khi x = 3<br />

c) Maxy = <strong>12</strong>1<br />

8 khi x = 1<br />

− d) Maxy = 625<br />

4<br />

8 khi x = 5 4<br />

1<br />

e) Maxy = 9 khi x = 1 f) Maxy =<br />

2 2 khi x = 2 ( x 2<br />

2 + ≥ 2 2 x )<br />

2 2 3 2 2 3 2 x<br />

g) Ta có: x + 2 = x + 1+ 1 ≥ 3 x ⇔ ( x + 2) ≥ 27x<br />

⇔<br />

( x + 2)<br />

2<br />

2 3<br />

≤<br />

1<br />

27<br />

⇒ Maxy = 1 27<br />

khi x = ±1.<br />

VẤN ĐỀ 3: Chứng minh BĐT dựa vào BĐT Bu–nhia–cốp–xki<br />

1. Bất đẳng thức Bu–nhia–cốp–xki: (B)<br />

2 2 2 2 2<br />

• Với a, b, x, y ∈ R, ta có: ( ax + by) ≤ ( a + b )( x + y ) . Dấu "=" xảy ra ⇔ ay = bx.<br />

2 2 2 2 2 2 2<br />

• Với a, b, c, x, y, z ∈ R, ta có: ( ax + by + cz) ≤ ( a + b + c )( x + y + z )<br />

Hệ quả:<br />

2 2 2<br />

2 2 2 2<br />

• ( a + b) ≤ 2( a + b ) • ( a + b + c) ≤ 3( a + b + c )<br />

Bài 1. Chứng minh các bất đẳng thức sau:<br />

2 2<br />

2 2 735<br />

a) 3a + 4b<br />

≥ 7, với 3a + 4b<br />

= 7 b) 3a + 5b<br />

≥ , với 2a − 3b<br />

= 7<br />

47<br />

2 2 2464<br />

2 2 4<br />

c) 7a + <strong>11</strong>b<br />

≥ , với 3a − 5b<br />

= 8 d) a + b ≥ , với a + 2b<br />

= 2<br />

137<br />

5<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 52/219.


Đại số <strong>10</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Bài 2.<br />

2 2<br />

2 2 9<br />

e) 2a + 3b<br />

≥ 5 , với 2a + 3b<br />

= 5 f) ( x − 2y + 1) + (2x − 4y<br />

+ 5) ≥<br />

5<br />

HD: a) Áp dụng BĐT (B) cho 4 số 3, 4, 3 a, 4 b .<br />

2 3<br />

b) Áp dụng BĐT (B) cho 4 số , − , 3 a, 5b<br />

.<br />

3 5<br />

3 5<br />

c) Áp dụng BĐT (B) cho 4 số , − , 7 a, <strong>11</strong>b<br />

.<br />

7 <strong>11</strong><br />

d) Áp dụng BĐT (B) cho 4 số 1,2, a, b .<br />

e) Áp dụng BĐT (B) cho 4 số 2, 3, 2 a, 3 b .<br />

2 2 9<br />

f) Đặt a = x – 2y + 1, b = 2x – 4y + 5, ta có: 2a – b = –3 và BĐT ⇔ a + b ≥ .<br />

5<br />

Áp dụng BĐT (B) cho 4 số 2; –1; a; b ta được đpcm.<br />

Chứng minh các bất đẳng thức sau:<br />

2 2 1<br />

3 3 1<br />

a) a + b ≥ , với a + b ≥ 1. b) a + b ≥ , với a + b ≥ 1.<br />

2<br />

4<br />

4 4 1<br />

4 4<br />

c) a + b ≥ , với a + b ≥ 1. d) a + b ≥ 2 , với a + b = 2 .<br />

8<br />

2 2 2 2 2<br />

HD: a) 1 ≤ (1a + 1 b) ≤ (1 + 1 )( a + b ) ⇒ đpcm.<br />

3 3 2 3<br />

b) a + b ≥ 1 ⇒ b ≥ 1 − a ⇒ b ≥ (1 − a) = 1− 3a + 3a − a<br />

3 3 ⎛ 1 ⎞ 1 1<br />

⇒ b + a ≥ 3⎜<br />

a − ⎟ + ≥ .<br />

⎝ 2 ⎠ 4 4<br />

2 2 4 4 2 2 2 1<br />

c) (1 + 1 )( a + b ) ≥ ( a + b ) ≥ ⇒ đpcm.<br />

4<br />

2 2 2 2 2<br />

2<br />

2 2<br />

d) (1 + 1 )( a + b ) ≥ ( a + b) = 4 ⇒ a + b ≥ 2 .<br />

2 2 4 4 2 2 2<br />

4 4<br />

(1 + 1 )( a + b ) ≥ ( a + b ) ≥ 4 ⇒ a + b ≥ 2<br />

Bài 3. Cho x, y, z là ba số dương và x + y + z = 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:<br />

P = 1− x + 1− y + 1− z .<br />

HD: Áp dụng BĐT (B), ta có: P ≤ 1+ 1+ 1. (1 − x) + (1 − y) + (1 − z)<br />

≤ 6<br />

1<br />

Dấu "=" xảy ra ⇔ 1− x = 1− y = 1− z ⇔ x = y = z = .<br />

3<br />

1<br />

Vậy Max P = 6 khi x = y = z = .<br />

3<br />

Bài 4. Cho x, y, z là ba số dương và x + y + z ≤ 1. Chứng minh rằng:<br />

2 1 2 1 2 1<br />

x + + y + + z + ≥<br />

2 2 2<br />

x y z<br />

HD: Áp dụng BĐT (B), ta có:<br />

⎛ 2 1 ⎞ 2 2 ⎛ 9 ⎞<br />

⎜ x + (1 9 ) x<br />

2<br />

⎟ + ≥ ⎜ + ⎟<br />

⎝ x ⎠ ⎝ x ⎠<br />

2<br />

82<br />

2 1 1 ⎛ 9 ⎞<br />

⇒ x + ≥ x<br />

2<br />

⎜ + ⎟<br />

x 82 ⎝ x ⎠<br />

2 1 1 ⎛ 9 ⎞<br />

Tương tự ta có: y + ≥ y<br />

2<br />

⎜ + ⎟<br />

y 82 ⎝ y<br />

(2), ⎠ z 2 1 1 ⎛<br />

z<br />

z 9 ⎞<br />

+ ≥<br />

2<br />

⎜ + ⎟<br />

82 ⎝ z ⎠<br />

Từ (1), (2), (3) suy ra:<br />

(1)<br />

(3)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 53/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>10</strong><br />

1 ⎡<br />

⎛ 1 1 1 ⎞⎤<br />

1 ⎡<br />

1 ⎛ 1 1 1 ⎞ 80 ⎛ 1 1 1 ⎞⎤<br />

P ≥ ⎢( x + y + z) + 9⎜<br />

+ + ⎟⎥<br />

= ⎢( x + y + z)<br />

+ ⎜ + + ⎟ + ⎜ + + ⎟⎥<br />

82 ⎣<br />

⎝ x y z ⎠⎦<br />

82 ⎣<br />

9 ⎝ x y z ⎠ 9 ⎝ x y z ⎠⎦<br />

1 ⎡2 ⎛ 1 1 1 ⎞ 80 9 ⎤<br />

≥ ⎢ ( x + y + z) ⎜ + + ⎟ + . ⎥ ≥ 82 .<br />

82 ⎢⎣<br />

3 ⎝ x y z ⎠ 9 x + y + z⎥⎦<br />

1<br />

Dấu "=" xảy ra ⇔ x = y = z = .<br />

3<br />

1<br />

Bài 5. Cho a, b, c ≥ − thoả a + b + c = 1. Chứng minh:<br />

4<br />

(1) (2)<br />

7 < 4a + 1 + 4b + 1 + 4c<br />

+ 1 ≤ 21 .<br />

HD: Áp dụng BĐT (B) cho 6 số: 1;1;1; 4a + 1; 4b + 1; 4c<br />

+ 1 ⇒ (2).<br />

Chú ý: x + y + z ≤ x + y + z . Dấu "=" xảy ra ⇔ x = y = z = 0. Từ đó ⇒ (1)<br />

Bài 6. Cho x, y > 0. Tìm GTNN của các biểu thức sau:<br />

4 1<br />

2 3<br />

a) A = + , với x + y = 1 b) B = x + y , với + = 6<br />

x 4 y<br />

x y<br />

2 2<br />

⎛ 2 ⎞ ⎛ 1 ⎞<br />

HD: a) Chú ý: A = ⎜ ⎟ +<br />

.<br />

⎝ x ⎠<br />

⎜ 2 y ⎟<br />

⎝ ⎠<br />

2 1<br />

Áp dụng BĐT (B) với 4 số: x; ; y; ta được:<br />

x 2 y<br />

2<br />

25 ⎛ 2 1 ⎞ ⎛ 4 1 ⎞<br />

≤ x. + y. ≤ ( x + y)<br />

+<br />

4 ⎜ x 2 y ⎟ ⎜ ⎟<br />

⎝<br />

⎠ ⎝ x 4y<br />

⎠<br />

Dấu "=" xảy ra ⇔ x = 4 ; y = 1 . Vậy minA = 25<br />

5 5<br />

4 khi x 4 y 1<br />

= ; = .<br />

5 5<br />

2 2<br />

2 3 ⎛ 2 ⎞ ⎛ 3 ⎞<br />

b) Chú ý: + = ⎜ ⎟ +<br />

x y ⎝ x ⎠<br />

⎜ y ⎟<br />

⎝ ⎠<br />

2 3<br />

Áp dụng BĐT (B) với 4 số: x; y; ; ta được:<br />

x y<br />

⎛ 2 3 ⎞ 2 3<br />

( x y) ⎛<br />

⎞<br />

+ ⎜ + ⎟ ≥ x. + y. = 2 + 3<br />

x y ⎜ x y ⎟<br />

⎝ ⎠ ⎝ ⎠<br />

.<br />

2<br />

( )<br />

2<br />

( )<br />

2 + 3<br />

⇒ x + y ≥ .<br />

6<br />

2<br />

Bài 7.<br />

2 3 + 3 2 2 3 + 3 2<br />

( 2 + 3<br />

Dấu "=" xảy ra ⇔ x = ; y = . Vậy minB = )2<br />

6 3 6 2<br />

6<br />

Tìm GTLN của các biểu thức sau:<br />

2 2<br />

a) A = x 1+ y + y 1+ x , với mọi x, y thoả x + y = 1.<br />

2 2<br />

HD: a) Chú ý: x + y ≤ 2( x + y ) = 2 .<br />

2 2<br />

A ≤ ( x + y )(1 + y + 1 + x) = x + y + 2 ≤ 2 + 2 .<br />

2<br />

Dấu "=" xảy ra ⇔ x = y = .<br />

2<br />

.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 54/219.


Đại số <strong>10</strong><br />

Bài 8.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Tìm GTLN, GTNN của các biểu thức sau:<br />

a) A = 7 − x + 2 + x , với –2 ≤ x ≤ 7 b) B = 6 x − 1 + 8 3 − x , với 1 ≤ x ≤ 3<br />

2 2<br />

2 2<br />

c) C = y − 2x<br />

+ 5 , với 36x + 16y<br />

= 9 d) D = 2x − y − 2 , với x + y = 1.<br />

4 9<br />

2 2<br />

5<br />

HD: a) • A ≤ (1 + 1 )(7 − x + x + 2) = 3 2 . Dấu "=" xảy ra ⇔ x = .<br />

2<br />

• A ≥ (7 − x) + ( x + 2) = 3 . Dấu "=" xảy ra ⇔ x = –2 hoặc x = 7.<br />

5<br />

⇒ maxA = 3 2 khi x = ; minA = 3 khi x = –2 hoặc x = 7.<br />

2<br />

2 2<br />

b)• B ≤ (6 + 8 )( x − 1+ 3 − x) = <strong>10</strong> 2 . Dấu "=" xảy ra ⇔ x = 43<br />

25 .<br />

• B ≥ 6 ( x − 1) + (3 − x) + 2 3 − x ≥ 6 2 . Dấu "=" xảy ra ⇔ x = 3.<br />

⇒ maxB = <strong>10</strong> 2 khi x = 43 ; minB = 6 2 khi x = 3.<br />

25<br />

2 2 2 2<br />

1 1<br />

c) Chú ý: 36x + 16 y = (6 x) + (4 y)<br />

. Từ đó: y − 2 x = .4 y − .6x<br />

.<br />

4 3<br />

⎛ ⎞<br />

⇒ y 2 x .4 y .6x ( 16y 2 36x<br />

2 )<br />

1 1 1 1 5<br />

− = − ≤ ⎜ + ⎟ + =<br />

4 3 ⎝16 9 ⎠<br />

4<br />

5 5 15 25<br />

⇒ − ≤ y − 2x<br />

≤ ⇒ ≤ C = y − 2x<br />

+ 5 ≤ .<br />

4 4 4 4<br />

⇒ minC = 15 4 khi x = 2 , y = − 9 ; maxC = 25<br />

5 20<br />

4 khi x 2 y 9<br />

= − , = .<br />

5 20<br />

2 2<br />

x y<br />

d) Chú ý: 1 ( (3 2 2<br />

x ) (2 y ) )<br />

2 1<br />

+ = + . Từ đó: 2 x − y = .3 x − .2y<br />

.<br />

4 9 36<br />

3 2<br />

2 1 ⎛ 4 1 ⎞<br />

⇒ x y x y ( x 2 y<br />

2 )<br />

2 − = .3 − .2 ≤ ⎜ + ⎟ 9 + 4 = 5<br />

3 2 ⎝ 9 4 ⎠<br />

⇒ −5 ≤ 2x − y ≤ 5 ⇒ −7 ≤ D = 2x − y − 2 ≤ 3 .<br />

8 9<br />

8 9<br />

⇒ minD = –7 khi x = − , y = ; maxD = 3 khi x = , y = − .<br />

5 5<br />

5 5<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 55/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>10</strong><br />

II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH<br />

BẬC NHẤT MỘT ẨN<br />

1. Giải và biện luận bất phương trình dạng ax + b < 0<br />

2. Hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn<br />

Muốn giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn ta giải từng bất phương trình của hệ rồi<br />

lấy giao các tập nghiệm thu được.<br />

3. Dấu của nhị thức bậc nhất<br />

VẤN ĐỀ 1: Giải và biện luận bất phương trình dạng ax + b < 0<br />

Bài 1. Giải các bất phương trình sau:<br />

3 3( 2x<br />

− 7)<br />

2x<br />

+ 1 3<br />

a) − 2x<br />

+ > b) 3 − > x +<br />

5 3<br />

5 4<br />

5( x 1) 2( x 1)<br />

c)<br />

− 1<br />

+<br />

3( x + 1) x −1<br />

− < d) 2 + < 3 −<br />

6 3<br />

8 4<br />

Bài 2. Giải và biện luận các bất phương trình sau:<br />

a) m( x − m) ≤ x − 1<br />

b) mx + 6 > 2x + 3m<br />

c) ( m + 1) x + m < 3m<br />

+ 4<br />

d) mx + 1 > m + x<br />

e) m( x − 2) x − m x +<br />

+ > 1<br />

f) 3 − mx < 2( x − m) − ( m + 1)<br />

6 3 2<br />

Bài 3. Tìm m để các bất phương trình sau vô nghiệm:<br />

2 2<br />

a) m x + 4m − 3 < x + m<br />

b) m x + 1 ≥ m + (3m − 2) x<br />

2<br />

Điều kiện<br />

Kết quả tập nghiệm<br />

a > 0<br />

⎛ b ⎞<br />

S = ⎜ −∞;<br />

− ⎟<br />

⎝ a ⎠<br />

a < 0<br />

⎛ b<br />

S =<br />

a ; ⎞<br />

⎜ − +∞ ⎟<br />

⎝ ⎠<br />

a = 0<br />

b ≥ 0<br />

S = ∅<br />

b < 0<br />

S = R<br />

f(x) = ax + b (a ≠ 0)<br />

⎛ b ⎞<br />

x ∈ ⎜ −∞;<br />

− ⎟<br />

⎝ a ⎠<br />

a.f(x) < 0<br />

⎛ b<br />

x ∈<br />

a ; ⎞<br />

⎜ − +∞ ⎟<br />

⎝ ⎠<br />

a.f(x) > 0<br />

c) mx − m > mx − 4<br />

d) 3 − mx < 2( x − m) − ( m + 1)<br />

VẤN ĐỀ 2: Giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn<br />

Bài 1. Giải các hệ bất phương trình sau:<br />

⎧ 15x<br />

− 8<br />

⎧4x<br />

− 5<br />

⎧4 1<br />

⎪8x<br />

− 5 ><br />

a) ⎨<br />

2<br />

⎪ < x + 3<br />

b) 7<br />

⎪ − <strong>12</strong>x<br />

≤ x +<br />

⎪<br />

3<br />

⎨<br />

c)<br />

3x<br />

+ 8<br />

⎨<br />

3 2<br />

2(2x<br />

− 3) > 5x<br />

−<br />

⎪<br />

4x<br />

3 2 x<br />

> 2x<br />

− 5<br />

⎪<br />

− −<br />

<<br />

⎩<br />

4<br />

⎩ 4<br />

⎩ 2 3<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 56/219.


Đại số <strong>10</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

⎧ x 4<br />

⎧<strong>11</strong>− x<br />

⎧<br />

1<br />

⎪ ≤ x +<br />

d) 2 3<br />

⎪ ≥ 2x<br />

− 5<br />

⎨<br />

e) 2<br />

⎪15x<br />

− 2 > 2x<br />

+<br />

⎪<br />

2x<br />

− 9 19 + x<br />

⎨<br />

f)<br />

<<br />

⎪ ( )<br />

x − 8<br />

⎨<br />

3<br />

2 3x<br />

+ 1 ≥<br />

⎪ ( )<br />

3x<br />

−14<br />

2 x − 4 <<br />

⎩ 3 2<br />

⎩<br />

2<br />

⎩<br />

2<br />

⎧2x<br />

− 3 3x<br />

+ 1<br />

⎧3x −1 3( x − 2) 5 − 3x<br />

⎪ <<br />

− − 1 ><br />

g) ⎨<br />

4 5<br />

⎪<br />

h) 4 8 2 ⎧ 3x<br />

+ 1 ≥ 2x<br />

+ 7<br />

⎪<br />

5 x<br />

⎨<br />

i)<br />

4x −1 x −1 4 − 5x<br />

⎨<br />

3x<br />

+ < 8 −<br />

⎪<br />

x x<br />

3 − > −<br />

⎩4 + 3 > 2 + 19<br />

⎩ 2 3<br />

⎪⎩ 18 <strong>12</strong> 9<br />

Bài 2. Tìm các nghiệm nguyên của các hệ bất phương trình sau:<br />

⎧ 5<br />

⎧<br />

1<br />

⎪6x<br />

+ > 4x<br />

+ 7<br />

a) 7<br />

⎪15x<br />

− 2 > 2x<br />

+<br />

⎨<br />

b)<br />

⎪<br />

8x<br />

+ 3<br />

⎨<br />

3<br />

3x<br />

14<br />

< 2x<br />

+ 25<br />

⎪<br />

−<br />

2( x − 4) <<br />

⎩ 2<br />

⎩<br />

2<br />

Bài 3. Xác định m để hệ bất phương trình sau có nghiệm:<br />

⎧ x + m −1<br />

> 0<br />

⎧ x −1<br />

> 0<br />

⎧<br />

a) ⎨<br />

b) ⎨<br />

c)<br />

x +<br />

2<br />

4m ≤ 2mx<br />

+ 1<br />

⎨<br />

⎩3m<br />

− 2 − x > 0<br />

⎩mx<br />

− 3 > 0<br />

⎩3x<br />

+ 2 > 2x<br />

−1<br />

⎧7x<br />

− 2 ≥ − 4x<br />

+ 19<br />

⎧mx<br />

− 1 > 0<br />

d) ⎨<br />

e) ⎨<br />

⎩2x<br />

− 3m<br />

+ 2 < 0<br />

⎩(3m − 2) x − m > 0<br />

VẤN ĐỀ 3: Bất phương trình qui về bất phương trình bậc nhất một ẩn<br />

1. Bất phương trình tích<br />

• Dạng: P(x).Q(x) > 0 (1) (trong đó P(x), Q(x) là những nhị thức bậc nhất.)<br />

• Cách giải: Lập bảng xét dấu của P(x).Q(x). Từ đó suy ra tập nghiệm của (1).<br />

2. Bất phương trình chứa ẩn ở mẫu<br />

P( x)<br />

• Dạng: > 0 (2) (trong đó P(x), Q(x) là những nhị thức bậc nhất.)<br />

Q( x) • Cách giải: Lập bảng xét dấu của P ( x )<br />

. Từ đó suy ra tập nghiệm của (2).<br />

Q( x) Chú ý: Không nên qui đồng và khử mẫu.<br />

3. Bất phương trình chứa ẩn trong dấu GTTĐ<br />

• Tương tự như giải phương trình chứa ẩn trong dấu GTTĐ, ta thường sử dụng định<br />

nghĩa hoặc tính chất của GTTĐ để khử dấu GTTĐ.<br />

⎧ g( x) > 0<br />

• Dạng 1: f ( x) < g( x)<br />

⇔ ⎨<br />

⎩ − g( x) < f ( x) < g( x)<br />

• Dạng 2:<br />

⎡⎧ g( x) < 0<br />

⎢⎨<br />

f ( x)<br />

coù nghóa<br />

⎢ ⎩<br />

f ( x) > g( x) ⇔ ⎢⎧g( x) ≥ 0 ⎪<br />

⎢⎨⎡<br />

f ( x) < −g( x)<br />

⎢⎪ ⎢<br />

⎣⎩⎣ f ( x) > g( x)<br />

Chú ý: Với B > 0 ta có: A < B ⇔ − B < A < B ;<br />

Bài 1. Giải các bất phương trình sau:<br />

⎡ A < −B<br />

A > B ⇔ ⎢<br />

.<br />

⎣A<br />

> B<br />

a) ( x + 1)( x −1)(3x<br />

− 6) > 0 b) (2x − 7)(4 − 5 x) ≥ 0 c) x − x − 20 > 2( x − <strong>11</strong>)<br />

3 2<br />

d) 3 x(2x + 7)(9 − 3 x) ≥ 0 e) x + 8x + 17x<br />

+ <strong>10</strong> < 0 f) x + 6x + <strong>11</strong>x<br />

+ 6 > 0<br />

Bài 2. Giải các bất phương trình sau:<br />

2<br />

3 2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 57/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>10</strong><br />

(2x<br />

− 5)( x + 2)<br />

a)<br />

> 0<br />

− 4x<br />

+ 3<br />

3x<br />

− 4<br />

d) > 1<br />

x − 2<br />

b) x − 3 x + 5<br />

><br />

x + 1 x − 2<br />

2x<br />

− 5<br />

e) ≥ − 1<br />

2 − x<br />

c) x − 3 1−<br />

2<br />

<<br />

x<br />

x + 5 x − 3<br />

f) 2 ≤<br />

5<br />

x −1 2 x −1<br />

−4 3<br />

2x<br />

g) <<br />

h)<br />

+ x<br />

2x<br />

− 5 3x<br />

+ 2<br />

≥ 1 − x i) <<br />

3x<br />

+ 1 2 − x<br />

1−<br />

2x<br />

3x<br />

+ 2 2x<br />

− 5<br />

Bài 3. Giải các bất phương trình sau:<br />

a) 3x<br />

− 2 > 7<br />

b) 5x<br />

− <strong>12</strong> < 3<br />

c) 2x − 8 ≤ 7<br />

2<br />

d) 3x<br />

+ 15 ≥ 3<br />

x + 1<br />

x<br />

e) x − 1 > f) x − 2 <<br />

2<br />

2<br />

g) 2x − 5 ≤ x + 1<br />

h) 2x + 1 ≤ x<br />

i) x − 2 > x + 1<br />

Bài 4. Giải và biện luận các bất phương trình sau:<br />

2x<br />

+ m − 1<br />

a) > 0<br />

b) mx − m + 1 < 0<br />

x + 1<br />

x −1<br />

c) x −1( x − m + 2) > 0<br />

HD: Giải và biện luận BPT dạng tích hoặc thương:<br />

( a1 x + b1 )( a2 x + b2<br />

) > 0 , a 1 x + b 1<br />

x > 0<br />

a x + b x<br />

(hoặc < 0. ≥ 0, ≤ 0)<br />

– Đặt<br />

x<br />

2 2<br />

b b<br />

= − 1 ; x = − 2 . Tính x1 − x2<br />

.<br />

a a<br />

1 2<br />

1 2<br />

– Lập bảng xét dấu chung a1. a2 , x1 − x2<br />

.<br />

– Từ bảng xét dấu, ta chia bài toán t<strong>hành</strong> nhiều trường hợp. Trong mỗi trường hợp ta<br />

xét dấu của ( a1 x + b1 )( a2 x + b2<br />

) (hoặc a 1 x + b 1<br />

x ) nhờ qui tắc đan dấu.<br />

a x + b x<br />

⎡ ⎛ 3 − m ⎞<br />

⎢m<br />

< 3 : S = ( −∞; −1) ∪ ⎜ ; +∞ ⎟<br />

⎢<br />

⎝ 2 ⎠<br />

3 m<br />

a)<br />

⎢ ⎛ − ⎞<br />

m > 3 : S = −∞; ∪( − 1; +∞)<br />

⎢ ⎜ ⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

⎢<br />

⎣m = 3 : S = R \ { −1}<br />

⎡ m < 3 : S = (1; +∞)<br />

c)<br />

⎢<br />

a)<br />

⎣m ≥ 3 : S = ( m − 2; +∞)<br />

1. Dấu của tam thức bậc hai<br />

∆ < 0<br />

∆ = 0<br />

∆ > 0<br />

2 2<br />

2 a<br />

Nhận xét: • ax + bx + 0<br />

c > 0, ∀ ⎧ ><br />

x ∈ R ⇔ ⎩<br />

⎨ ∆ < 0<br />

2 a<br />

• ax + bx + 0<br />

c < 0, ∀ ⎧ <<br />

x ∈ R ⇔ ⎩<br />

⎨ ∆ < 0<br />

b)<br />

⎡ ⎛ m −1<br />

⎞<br />

⎢m<br />

< 0 : S = ( −∞;1) ∪ ⎜ ; +∞⎟<br />

⎢<br />

⎝ m ⎠<br />

⎢ ⎛ m −1<br />

⎞<br />

m > 0 : S = ;1<br />

⎢ ⎜ ⎟<br />

⎢ ⎝ m ⎠<br />

⎣m<br />

= 0 : S = ( −∞ ;1)<br />

III. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI<br />

f(x) = ax 2 + bx + c (a ≠ 0)<br />

a.f(x) > 0, ∀x ∈ R<br />

⎧ b ⎫<br />

a.f(x) > 0, ∀x ∈ R \ ⎨−<br />

⎬<br />

⎩ 2a<br />

⎭<br />

a.f(x) > 0, ∀x ∈ (–∞; x 1 ) ∪ (x 2 ; +∞)<br />

a.f(x) < 0, ∀x ∈ (x 1 ; x 2 )<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 58/219.


Đại số <strong>10</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

2. Bất phương trình bậc hai một ẩn ax + bx + c > 0 (hoặc ≥ 0; < 0; ≤ 0)<br />

Để giải BPT bậc hai ta áp dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai.<br />

2<br />

VẤN ĐỀ 1: Giải bất phương trình, hệ bất phương trình bậc hai một ẩn<br />

Bài 1. Xét dấu các biểu thức sau:<br />

2<br />

a) 3x − 2x<br />

+ 1<br />

2<br />

b) − x + 4x<br />

+ 5<br />

2<br />

c) − 4x + <strong>12</strong>x<br />

− 9<br />

2<br />

d) 3x − 2x<br />

− 8<br />

2<br />

e) − x + 2x<br />

− 1<br />

2<br />

f) 2x − 7x<br />

+ 5<br />

2 2<br />

2<br />

2 2<br />

(3 x − x)(3 − x )<br />

g) (3x − <strong>10</strong>x + 3)(4x<br />

− 5) h) (3x − 4 x)(2x − x − 1) i)<br />

2<br />

4x<br />

+ x − 3<br />

Bài 2. Giải các bất phương trình sau:<br />

2<br />

a) 2x − 5x<br />

+ 2 < 0<br />

2<br />

b) − 5x + 4x<br />

+ <strong>12</strong> < 0<br />

2<br />

c) 16x + 40x<br />

+ 25 > 0<br />

2<br />

d) − 2x + 3x<br />

− 7 ≥ 0<br />

2<br />

e) 3x − 4x<br />

+ 4 ≥ 0<br />

2<br />

f) x − x − 6 ≤ 0<br />

2<br />

2<br />

2<br />

−3x<br />

− x + 4<br />

4x<br />

+ 3x<br />

− 1<br />

5x<br />

+ 3x<br />

− 8<br />

g)<br />

> 0<br />

h)<br />

> 0 i)<br />

< 0<br />

2<br />

2<br />

2<br />

x + 3x<br />

+ 5<br />

x + 5x<br />

+ 7<br />

x − 7x<br />

+ 6<br />

Bài 3. Giải và biện luận các bất phương trình sau:<br />

2<br />

a) x − mx + m + 3 > 0<br />

2<br />

2<br />

b) (1 + m) x − 2mx + 2m<br />

≤ 0 c) mx − 2x<br />

+ 4 > 0<br />

HD: Giải và biện luận BPT bậc hai, ta tiến <strong>hành</strong> như sau:<br />

– Lập bảng xét dấu chung cho a và ∆.<br />

– Dựa vào bảng xét dấu, biện luận nghiệm của BPT.<br />

Bài 4. Giải các hệ bất phương trình sau:<br />

2 ⎧⎪ 2x<br />

+ 9x<br />

+ 7 > 0<br />

a) ⎨<br />

b)<br />

2<br />

2x<br />

x 6 2<br />

0<br />

⎧⎪− 2x<br />

− 5x<br />

+ 4 < 0<br />

2<br />

⎨<br />

c)<br />

2<br />

⎨ 2<br />

⎪⎩ x + x − 6 < 0<br />

⎪⎩ 3x<br />

− <strong>10</strong>x<br />

+ 3 ≥ 0 ⎪ ⎩ − x − 3x<br />

+ <strong>10</strong> > 0<br />

⎧ 2<br />

x + 4x<br />

+ 3 ≥ 0<br />

⎪<br />

2<br />

2<br />

⎧⎪− x + 4x<br />

− 7 < 0<br />

d) ⎨2x<br />

− x −<strong>10</strong> ≤ 0<br />

e) ⎨<br />

f)<br />

2<br />

x x 5 0<br />

2<br />

⎨<br />

+ + <<br />

2<br />

⎪ 2<br />

x − 2x<br />

−1 ≥ 0<br />

⎩2x<br />

− 5x<br />

+ 3 > 0<br />

⎪⎩<br />

⎪⎩ x − 6x<br />

+ 1 > 0<br />

g)<br />

2<br />

2<br />

x − 2x<br />

− 7<br />

1 x − 2x<br />

− 2 <strong>10</strong>x<br />

− 3x<br />

− 2<br />

−4 ≤ ≤ 1 h) ≤ ≤ 1 i) − 1 < < 1<br />

2<br />

2<br />

x + 1<br />

13 2<br />

x − 5x<br />

+ 7<br />

− x + 3x<br />

− 2<br />

VẤN ĐỀ 2: Phương trình bậc hai – Tam thức bậc hai<br />

Bài 1. Tìm m để các phương trình sau: i) có nghiệm<br />

2<br />

ii) vô nghiệm<br />

a) ( m − 5) x − 4mx + m − 2 = 0 b) ( m − 2) x + 2(2m − 3) x + 5m<br />

− 6 = 0<br />

2<br />

c) (3 − m) x − 2( m + 3) x + m + 2 = 0 d) (1 + m) x − 2mx + 2m<br />

= 0<br />

2<br />

e) ( m − 2) x − 4mx + 2m<br />

− 6 = 0 f) ( − m + 2m − 3) x + 2(2 − 3 m) x − 3 = 0<br />

Bài 2. Tìm m để các bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x:<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2 2<br />

a) 3x + 2( m − 1) x + m + 4 > 0 b) x + ( m + 1) x + 2m<br />

+ 7 > 0<br />

2<br />

c) 2 x + ( m − 2) x − m + 4 > 0 d) mx + ( m − 1) x + m − 1 < 0<br />

2<br />

e) ( m −1) x − 2( m + 1) x + 3( m − 2) > 0 f) 3( m + 6) x − 3( m + 3) x + 2m<br />

− 3 > 3<br />

Bài 3. Tìm m để các bất phương trình sau vô nghiệm:<br />

2<br />

a) ( m + 2) x − 2( m − 1) x + 4 < 0 b) ( m − 3) x + ( m + 2) x − 4 > 0<br />

2 2<br />

c) ( m + 2m − 3) x + 2( m − 1) x + 1 < 0 d) mx + 2( m − 1) x + 4 ≥ 0<br />

2<br />

e) (3 − m) x − 2(2m − 5) x − 2m<br />

+ 5 > 0 f) mx − 4( m + 1) x + m − 5 < 0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 59/219.<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>10</strong><br />

VẤN ĐỀ 3: Phương trình – Bất phương trình qui về bậc hai<br />

1. Phương trình – Bất phương trình chứa ẩn trong dấu GTTĐ<br />

Để giải phương trình, bất phương trình chứa ẩn trong dấu GTTĐ, ta thường sử dụng<br />

định nghĩa hoặc tính chất của GTTĐ để khử dấu GTTĐ.<br />

⎡⎧ f ( x) ≥ 0<br />

C ⎧g( x) ≥ 0 C<br />

1 2 ⎨<br />

⎪<br />

⎢ f ( x) = g( x)<br />

• Dạng 1: f ( x) = g( x) ⇔ f ( x) g( x)<br />

⎩<br />

⎨⎡ = ⇔ ⎢<br />

⎢<br />

f ( x) 0<br />

f ( x) g( x)<br />

⎢<br />

⎩<br />

⎪ ⎣ = − ⎧ <<br />

⎢<br />

⎨<br />

⎣⎩ f ( x) = −g( x)<br />

⎡ f ( x) = g( x)<br />

• Dạng 2: f ( x) = g( x)<br />

⇔ ⎢<br />

⎣ f ( x) = −g( x)<br />

⎧ g( x) > 0<br />

• Dạng 3: f ( x) < g( x)<br />

⇔ ⎨<br />

⎩ − g( x) < f ( x) < g( x)<br />

• Dạng 4:<br />

⎡⎧ g( x) < 0<br />

⎢⎨<br />

f ( x)<br />

coù nghóa<br />

⎢ ⎩<br />

f ( x) > g( x) ⇔ ⎢⎧g( x) ≥ 0 ⎪<br />

⎢⎨⎡<br />

f ( x) < −g( x)<br />

⎢⎪ ⎢<br />

⎣⎩⎣ f ( x) > g( x)<br />

Chú ý: • A = A ⇔ A ≥ 0 ; A = −A ⇔ A ≤ 0<br />

• Với B > 0 ta có: A < B ⇔ − B < A < B ;<br />

⎡ A < −B<br />

A > B ⇔ ⎢<br />

.<br />

⎣A<br />

> B<br />

• A + B = A + B ⇔ AB ≥ 0 ; A − B = A + B ⇔ AB ≤ 0<br />

2. Phương trình – Bất phương trình chứa ẩn trong dấu căn<br />

Để giải phương trình, bất phương trình chứa ẩn trong dấu căn ta thường dùng phép nâng<br />

luỹ thừa hoặc đặt ẩn <strong>phụ</strong> để khử dấu căn.<br />

• Dạng 1:<br />

⎧⎪<br />

g( x) ≥ 0<br />

f ( x) = g( x)<br />

⇔ ⎨<br />

⎪⎩ f ( x) = [ g( x)<br />

]<br />

• Dạng 2: f ( x) =<br />

⎧ f ( x) ≥ 0 ( hoaëc g( x) ≥ 0)<br />

g( x)<br />

⇔ ⎨<br />

⎩ f ( x) = g( x)<br />

• Dạng 3: a. f ( x) + b. ⎧⎪ t = f ( x), t ≥ 0<br />

f ( x) + c = 0 ⇔ ⎨<br />

2<br />

⎪⎩ at + bt + c = 0<br />

• Dạng 4: f ( x) ±<br />

⎧ ⎪ u = f x<br />

g( x) = h( x)<br />

. Đặt ⎨ ( ) ; u v ≥ 0 đưa về hệ u, v.<br />

⎪⎩ v = g( x)<br />

• Dạng 5:<br />

• Dạng 6:<br />

Bài 1. Giải các phương trình sau:<br />

2 2<br />

⎧ f ( x) ≥ 0<br />

f ( x) < g( x) ⇔ ⎪<br />

⎨g( x) > 0<br />

⎪<br />

⎩ f ( x) < [ g( x)<br />

]<br />

2<br />

⎡⎧ g( x) < 0<br />

⎢⎨<br />

f ( x) ≥ 0<br />

f ( x) > g( x)<br />

⇔ ⎢ ⎩<br />

⎢ ⎧ ⎪g( x) ≥ 0<br />

⎢ ⎨<br />

⎣⎪⎩ f ( x) > [ g( x)<br />

]<br />

2<br />

2 2<br />

2 2<br />

a) x − 5x + 4 = x + 6x<br />

+ 5 b) x − 1 = x − 2x<br />

+ 8 c) 2 − 3x − 6 − x = 0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 60/219.


Đại số <strong>10</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

2<br />

d) 2 x − x − 3 = 3<br />

e) x − 1 = 1− x<br />

f) x − 1+ x + 1 =<br />

x ( x − 2)<br />

Bài 2. Giải các bất phương trình sau:<br />

2<br />

a) 2x − 5x<br />

− 3 < 0<br />

b) x − 8 > x + 3x<br />

− 4 c) x −1 − 2x<br />

< 0<br />

2 2<br />

d) x + 4x + 3 > x − 4x<br />

− 5 e) x − 3 − x + 1 < 2 f) x − 3x + 2 + x > 2x<br />

2<br />

x − 4x<br />

g) ≤ 1<br />

2<br />

x + x + 2<br />

Bài 3. Giải các phương trình sau:<br />

h)<br />

2<br />

2x<br />

− 5 + 1 > 0<br />

x − 3<br />

i)<br />

x<br />

2<br />

2<br />

2 2<br />

2<br />

x − 2<br />

≥ 3<br />

− 5x<br />

+ 6<br />

a) 2x − 3 = x − 3<br />

b) 5x + <strong>10</strong> = 8 − x c) x − 2x<br />

− 5 = 4<br />

2<br />

2<br />

d) x + 2x + 4 = 2 − x e) 3x − 9x + 1 = x − 2 f) 3x − 9x + 1 = x − 2<br />

2 2<br />

g) 3x + 7 − x + 1 = 2 h) x + 9 − x − 7 = 2 i)<br />

Bài 4. Giải các phương trình sau: (nâng luỹ thừa)<br />

3 3 3<br />

3 3 3<br />

2<br />

2<br />

21+ x + 21− x 21 =<br />

21+ x − 21−<br />

x x<br />

3 3<br />

a) x + 5 + x + 6 = 2x<br />

+ <strong>11</strong> b) x + 1 + 3x + 1 = x − 1 c) 1+ x + 1− x = 2<br />

3 3 3<br />

d) x + 1 + x + 2 + x + 3 = 0<br />

Bài 5. Giải các phương trình sau: (biến đổi biểu thức dưới căn)<br />

a) x − 2 + 2x − 5 + x + 2 + 3 2x<br />

− 5 = 7 2<br />

b) x + 5 − 4 x + 1 + x + 2 − 2 x + 1 = 1<br />

c) 2x − 2 2x −1 − 2 2x + 3 − 4 2x − 1 + 3 2x + 8 − 6 2x<br />

− 1 = 4<br />

Bài 6. Giải các phương trình sau: (đặt ẩn <strong>phụ</strong>)<br />

2 2<br />

a) x − 6x + 9 = 4 x − 6x<br />

+ 6 b) ( x + 4)( x + 1) − 3 x + 5x<br />

+ 2 = 6<br />

2 2<br />

c) ( x − 3) + 3x − 22 = x − 3x<br />

+ 7 d) ( x + 1)( x + 2) = x + 3x<br />

− 4<br />

Bài 7. Giải các phương trình sau: (đặt hai ẩn <strong>phụ</strong>)<br />

2 2<br />

3 3<br />

a) 3x + 5x + 8 − 3x + 5x<br />

+ 1 = 1 b) 5x + 7 − 5x<br />

− 13 = 1<br />

3 3<br />

3 3<br />

c) 9 − x + 1 + 7 + x + 1 = 4 d) 24 + x − 5 + x = 1<br />

4 4<br />

e) 47 − 2x + 35 + 2x<br />

= 4<br />

f)<br />

Bài 8. Giải các bất phương trình sau:<br />

2<br />

2<br />

x<br />

2<br />

2<br />

2<br />

+ 4356 + x −<br />

2 2<br />

x x + 4356 − x = 5<br />

x<br />

a) x + x − <strong>12</strong> < 8 − x b) x − x − <strong>12</strong> < 7 − x c) −x − 4x + 21 < x + 3<br />

2<br />

2<br />

d) x − 3x − <strong>10</strong> > x − 2 e) 3x + 13x + 4 ≥ x − 2 f) 2x + 6x + 1 > x + 1<br />

g) x + 3 − 7 − x > 2x<br />

− 8 h) 2 − x > 7 − x − −3 − 2x<br />

i) 2x + 3 + x + 2 ≤ 1<br />

Bài 9. Giải các bất phương trình sau:<br />

2<br />

a) ( x − 3)(8 − x) + 26 > − x + <strong>11</strong>x<br />

b) ( x + 5)( x − 2) + 3 x( x + 3) > 0<br />

2<br />

2 2<br />

c) ( x + 1)( x + 4) < 5 x + 5x<br />

+ 28 d) 3x + 5x + 7 − 3x + 5x<br />

+ 2 ≥ 1<br />

Bài <strong>10</strong>. Giải các bất phương trình sau:<br />

a)<br />

2<br />

x − 4x<br />

3 − x<br />

≤ 2<br />

b)<br />

2<br />

−2x<br />

− 15x<br />

+ 17<br />

≥ 0<br />

x + 3<br />

2<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 61/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>10</strong><br />

2 2<br />

c) ( x + 3) x − 4 ≤ x − 9<br />

d)<br />

Bài <strong>11</strong>. Giải các bất phương trình sau:<br />

3 2<br />

3 2 3 2<br />

2 2<br />

− x + x + 6 − x + x + 6<br />

≥<br />

2x<br />

+ 5 x + 4<br />

a) x + 2 ≤ x + 8<br />

b) 2x + 1 ≥ 3x<br />

− 1 c) x + 1 > x − 3<br />

BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG IV<br />

Bài 1. Chứng minh các bất đẳng thức sau:<br />

3 3 3<br />

a) a + b + c ≥ a + b + c , với a, b, c > 0 và xyz = 1.<br />

b) a + b + c a + b + c a + b +<br />

+ + c ≥ 9 , với a, b, c > 0.<br />

a b c<br />

c) 1 + 1 + 1 ≥ 2 ⎛ ⎜<br />

1 + 1 +<br />

1 ⎞<br />

⎟ , với a, b, c là 3 cạnh của 1 tam giác, p nửa chu vi.<br />

p − a p − b p − c ⎝ a b c ⎠<br />

d) a b − 1 + b a −1<br />

≤ ab , với a ≥ 1, b ≥ 1.<br />

3 3 3 3 3 3 3<br />

HD: a) Áp dụng BĐT Cô–si: a + b + c ≥ 3 a b c = 3 ⇒ 2( a + b + c ) ≥ 6 (1)<br />

3 3 3 3<br />

3<br />

3 3 3<br />

a + 1+ 1 ≥ 3 a ⇒ a + 2 ≥ 3a<br />

(2). Tương tự: b + 2 ≥ 3b<br />

(3), c + 2 ≥ 3c<br />

(4).<br />

Cộng các BĐT (1), (2), (3), (4) vế theo vế ta được đpcm.<br />

⎛ b a ⎞ ⎛ b c ⎞ ⎛ c a ⎞<br />

b) BĐT ⇔ ⎜ + ⎟ + ⎜ + ⎟ + ⎜ + ⎟ ≥ 6 . Dễ dàng chứng minh.<br />

⎝ a b ⎠ ⎝ c b ⎠ ⎝ a c ⎠<br />

1 1 4<br />

1 1 4 4<br />

c) Áp dụng BĐT: + ≥ , ta được: + ≥ = .<br />

x y x + y p − a p − b p − a + p − b c<br />

Tương tự: 1 + 1 ≥ 4 ;<br />

1 + 1 ≥<br />

4 . Cộng các BĐT ⇒ đpcm.<br />

p − b p − c a p − c p − a b<br />

a + ab − a ab<br />

d) Áp dụng BĐT Cô–si: a b − 1 = a.<br />

ab − a ≤ = .<br />

2 2<br />

ab<br />

Tương tự: b a −1<br />

≤ . Cộng 2 BĐT ta được đpcm. Dấu "=" xảy ra ⇔ a = b = 2.<br />

2<br />

Bài 2. Tìm GTNN của các biểu thức sau:<br />

1<br />

a) A = x + , với x > 1.<br />

x − 1<br />

4 1<br />

5<br />

b) B = + , với x, y > 0 và x + y = .<br />

x 4 y<br />

4<br />

1 1<br />

c) C = a + b + + , với a, b > 0 và a + b ≤ 1.<br />

a b<br />

3 3 3<br />

d) D = a + b + c , với a, b, c > 0 và ab + bc + ca = 3 .<br />

1<br />

HD: a) Áp dụng BĐT Cô–si: A = ( x − 1) + + 1 ≥ 2 + 1 = 3.<br />

x −1<br />

Dấu "=" xảy ra ⇔ x = 2. Vậy minA = 3.<br />

4<br />

b) B = x y<br />

x<br />

+ 1<br />

4 + 4 5<br />

4y<br />

+ − ≥ 4<br />

x<br />

x 1<br />

2 .4 + 2 .4<br />

y<br />

y − 5 = 5 .<br />

4<br />

1<br />

Dấu "=" xảy ra ⇔ x = 1; y = . Vậy minB = 5.<br />

4<br />

3<br />

3<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 62/219.


Đại số <strong>10</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

1 1 4<br />

4 1 3<br />

c) Ta có + ≥ ⇒ B ≥ a + b + = a + b + +<br />

a b a + b<br />

a + b a + b a + b<br />

≥ 3<br />

2 + ≥ 5 .<br />

a + b<br />

Dấu "=" xảy ra ⇔ a = b = 1 . Vậy minC = 5.<br />

2<br />

3 3<br />

3 3<br />

3 3<br />

d) Áp dụng BĐT Cô–si: a + b + 1 ≥ 3ab<br />

, b + c + 1 ≥ 3bc<br />

, c + a + 1 ≥ 3ca<br />

.<br />

3 3 3<br />

3 3 3<br />

⇒ 2( a + b + c ) + 3 ≥ 3( ab + bc + ca) = 9 ⇒ a + b + c ≥ 3 .<br />

Dấu "=" xảy ra ⇔ a = b = c = 1. Vậy minD = 3.<br />

Bài 3. Tìm GTLN của các biểu thức sau:<br />

a) A = a + 1 + b + 1 , với a, b ≥ –1 và a + b = 1.<br />

b) B = x 2 (1 − 2 x)<br />

, với 0 < x < 1 2 .<br />

1<br />

c) C = ( x + 1)(1 − 2 x)<br />

, với − 1 < x < .<br />

2<br />

HD: a) Áp dụng BĐT (B) cho 4 số 1,1, a + 1, b + 1 ta được:<br />

A = 1. a + 1 + 1. b + 1 ≤ (1 + 1)( a + 1+ b + 1) = 6 . Dấu "=" xảy ra ⇔ a = b = 1 2 .<br />

⇒ maxA = 6 .<br />

b) Áp dụng BĐT Cô–si: B =<br />

1<br />

3 . Vậy maxB = 1 27 .<br />

⎛ x + x + 1−<br />

2x<br />

⎞ 1<br />

x. x(1 − 2 x)<br />

≤ ⎜<br />

⎟ = .<br />

⎝ 3 ⎠ 27<br />

1 1 ⎛ 2x<br />

+ 2 + 1−<br />

2x<br />

⎞ 9<br />

c) Áp dụng BĐT Cô–si: C = (2x<br />

+ 2)(1 − 2 x)<br />

≤ ⎜<br />

⎟ = .<br />

2 2 ⎝ 2 ⎠ 8<br />

1<br />

Dấu "=" xảy ra ⇔ x = − . Vậy maxC = 9 4<br />

8 .<br />

Bài 4. Tìm m để các hệ bất phương trình sau có nghiệm:<br />

⎧<br />

a)<br />

x +<br />

2<br />

4m ≤ 2mx<br />

+ 1<br />

⎨<br />

b)<br />

⎧ 2<br />

x 3x<br />

4 0<br />

⎨<br />

− − ≤<br />

⎩3x<br />

+ 2 > 2x<br />

−1<br />

⎩( m −1) x − 2 ≥ 0<br />

⎧7x<br />

− 2 ≥ − 4x<br />

+ 19<br />

⎧<br />

c) ⎨<br />

d)<br />

2x<br />

+ 1 > x − 2<br />

⎨<br />

⎩2x<br />

− 3m<br />

+ 2 < 0<br />

⎩m<br />

+ x > 2<br />

Bài 5. Tìm m để các hệ bất phương trình sau vô nghiệm:<br />

a)<br />

⎧ mx + 2<br />

9 < 3x + m<br />

⎧ 2<br />

⎨<br />

b)<br />

x + <strong>10</strong>x<br />

+ 16 ≤ 0<br />

⎨<br />

⎩4x<br />

+ 1 < − x + 6<br />

⎩mx<br />

> 3m<br />

+ 1<br />

Bài 6. Giải các bất phương trình sau:<br />

2x<br />

− 5 1<br />

a)<br />

< b) x − 5 x + 6 x + 1<br />

≥<br />

2<br />

x − 6x<br />

− 7 x − 3<br />

2<br />

x + 5x<br />

+ 6 x<br />

2 1 2x<br />

−1<br />

2 1 1<br />

c) − ≥<br />

d) + − ≤ 0<br />

2<br />

x x x 1 3<br />

− + 1 + x + 1<br />

x x − 1 x + 1<br />

Bài 7. Tìm m để các phương trình sau có nghiệm:<br />

2<br />

a) ( m −1) x − 2( m + 3) x − m + 2 = 0 b) ( m − 1) x + 2( m − 3) x + m + 3 = 0<br />

Bài 8. Tìm m để các biểu thức sau luôn không âm:<br />

2<br />

a) (3m + 1) x − (3m + 1) x + m + 4 b) ( m + 1) x − 2( m − 1) x + 3m<br />

− 3<br />

2<br />

2<br />

2<br />

3<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 63/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>10</strong><br />

Bài 9. Tìm m để các biểu thức sau luôn âm:<br />

2<br />

2 2<br />

a) ( m − 4) x + ( m + 1) x + 2m<br />

− 1 b) ( m + 4m − 5) x − 2( m − 1) x + 2<br />

Bài <strong>10</strong>. Tìm m để các bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x:<br />

a)<br />

2<br />

x − 8x<br />

+ 20<br />

< 0<br />

2<br />

mx + 2( m + 1) x + 9m<br />

+ 4<br />

2<br />

b)<br />

2<br />

3x<br />

− 5x<br />

+ 4<br />

> 0<br />

2<br />

( m − 4) x + (1 + m) x + 2m<br />

−1<br />

x + mx − 1<br />

2x<br />

+ mx − 4<br />

c)<br />

< 1<br />

d) − 4 < < 6<br />

2<br />

2<br />

2x<br />

− 2x<br />

+ 3<br />

− x + x −1<br />

Bài <strong>11</strong>. Tìm m để các phương trình sau có:<br />

i) Một nghiệm ii) Hai nghiệm phân biệt iii) Bốn nghiệm phân biệt<br />

4 2<br />

a) ( m − 2) x − 2( m + 1) x + 2m<br />

− 1 = 0 b) ( m + 3) x − (2m −1) x − 3 = 0<br />

Bài <strong>12</strong>. Giải các phương trình sau:<br />

21 2<br />

a) ( x + 1) 16x + 17 = ( x + 1)(8x<br />

− 23) b) x 4x<br />

6 0<br />

2<br />

x − 4x<br />

+ <strong>10</strong> − + − =<br />

2x<br />

13x<br />

c)<br />

+ = 6<br />

2 2<br />

2x − 5x + 3 2x + x + 3<br />

Bài 13. Giải các phương trình sau:<br />

2 2<br />

d)<br />

x<br />

2<br />

2<br />

4 2<br />

2<br />

⎛ x ⎞<br />

+ ⎜ ⎟ = 1<br />

⎝ x −1⎠<br />

a) x − 8x + <strong>12</strong> = x − 8x<br />

+ <strong>12</strong> b) x + 3 − 4 x − 1 + x + 8 − 6 x − 1 = 1<br />

c) 2 2 x −1 − 1 = 3<br />

d) x + 14x − 49 + x − 14x<br />

− 49 = 14<br />

2 2<br />

e) x + 1− x = − 2(2x<br />

− 1)<br />

Bài 14. Giải các bất phương trình sau:<br />

2<br />

a) x − 4x − 5 < 4x<br />

− 17 b) x − 1 + x + 2 < 3 c) 2 x − 3 − 3x + 1 ≤ x + 5<br />

2<br />

d) x − 5 x + 4<br />

2<br />

x − 4<br />

2<br />

≤ 1<br />

e)<br />

2x<br />

−1 1<br />

<<br />

2<br />

x − 3x<br />

− 4 2<br />

g) x − 2x − 3 − 2 > 2x<br />

− 1 h) 2 x + 1 < x − 2 + 3x<br />

+ 1<br />

Bài 15. Giải các phương trình sau:<br />

f) x − 6 > x − 5x<br />

+ 9<br />

a) x − 2x<br />

+ 3 = 0<br />

b) 2x + 3 + x + 1 = 3x + 2 (2x + 3)( x + 1) − 16<br />

c) x + 4 − 1− x = 1− 2x<br />

d) x + 1 + 4 − x + ( x + 1)(4 − x) = 5<br />

e) 4x 1 4x 2<br />

2<br />

− + − 1 = 1 f) 3x − 2 + x − 1 = 4x − 9 + 2 3x − 5x<br />

+ 2<br />

2<br />

2 2<br />

g) ( x + 5)(2 − x) = 3 x + 3x<br />

h) x( x − 4) − x + 4 x + ( x − 2) = 2<br />

2 2<br />

i) x + x + <strong>11</strong> = 31 k) x + 9 − x = − x + 9x<br />

+ 9<br />

Bài 16. Giải các bất phương trình sau<br />

2<br />

a) −x − 8x − <strong>12</strong> > x + 4 b) 5x + 61x < 4x<br />

+ 2 c)<br />

d)<br />

2<br />

3(4x<br />

− 9)<br />

≤ 2x<br />

+ 3<br />

2<br />

3x<br />

− 3<br />

2<br />

2 2<br />

e) ( x − 3) x + 4 ≤ x − 9 f)<br />

2<br />

2<br />

2 − x + 4x<br />

− 3 ≥ 2<br />

x<br />

2<br />

9x<br />

− 4<br />

≤ 3x<br />

+ 2<br />

2<br />

5x<br />

−1<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 64/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>10</strong><br />

CHƯƠNG V<br />

THỐNG KÊ<br />

I. Một số khái niệm<br />

• Một tập con hữu hạn các đơn vị điều tra đgl một mẫu.<br />

• Số phần tử của một mẫu đgl kích thước mẫu.<br />

• Các giá trị của dấu hiệu thu được trên mẫu đgl một mẫu số <strong>liệu</strong>.<br />

II. Trình bày một mẫu số <strong>liệu</strong><br />

• Tần số của một giá trị là số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong mẫu số <strong>liệu</strong>.<br />

• Tần suất f<br />

i<br />

của giá trị x<br />

i<br />

là tỉ số giữa tần số n<br />

i<br />

và kích thước mẫu N:<br />

ni<br />

fi<br />

= (thường viết tần suất dưới dạng %)<br />

N<br />

• Bảng phân bố tần số – tần suất • Bảng phân bố tần số – tần suất ghép lớp<br />

III. Biểu đồ<br />

• Biểu đồ hình cột • Biểu đồ hình quạt • Đường gấp khúc<br />

IV. Các số đặc trưng của mẫu số <strong>liệu</strong><br />

1. Số trung bình<br />

• Với mẫu số <strong>liệu</strong> kích thước N là { x1, x2,..., x N }:<br />

x1 + x2 + ... + x<br />

x =<br />

N<br />

N<br />

• Với mẫu số <strong>liệu</strong> được cho bởi bảng phân bố tần số:<br />

n 1 x 1<br />

+ n 2 x 2<br />

+ ... + n k<br />

x k<br />

x =<br />

N<br />

• Với mẫu số <strong>liệu</strong> được cho bởi bảng phân bố tần số ghép lớp:<br />

n1c 1<br />

+ n2c2 + ... + nkck<br />

x = (c i là giá trị đại diện của lớp thứ i)<br />

N<br />

2. Số trung vị<br />

Giả sử ta có một mẫu gồm N số <strong>liệu</strong> được sắp xếp theo thứ tự không giảm (hoặc<br />

không tăng). Khi đó số trung vị M e là:<br />

– Số đứng giữa nếu N lẻ;<br />

– Trung bình cộng của hai số đứng giữa nếu N chẵn.<br />

3. Mốt<br />

Mốt của một bảng phân bố tần số là giá trị có tần số lớn nhất và được kí hiệu là<br />

Chú ý:<br />

Giá trị Tần số Tần suất (%)<br />

x 1 n 1 f 1<br />

x 2 n 2 f 2<br />

… … …<br />

x k n k f k<br />

N <strong>10</strong>0 (%)<br />

<strong>Lớp</strong> Tần số Tần suất (%)<br />

[x 1 ; x 2 ) n 1 f 1<br />

[x 2 ; x 3 ) n 2 f 2<br />

… … …<br />

[x k ; x k+1 ) n k f k<br />

N <strong>10</strong>0 (%)<br />

M<br />

O<br />

.<br />

– Số trung bình của mẫu số <strong>liệu</strong> được dùng làm đại diện cho các số <strong>liệu</strong> của<br />

mẫu.<br />

– Nếu các số <strong>liệu</strong> trong mẫu có sự chênh lệch quá lớn thì dùng số trung vị làm<br />

đại diện cho các số <strong>liệu</strong> của mẫu.<br />

– Nếu quan tâm đến giá trị có tần số lớn nhất thì dùng mốt làm đại diện. Một<br />

mẫu số <strong>liệu</strong> có thể có nhiều mốt.<br />

4. Phương sai và độ lệch chuẩn<br />

Để đo mức độ chênh lệch (độ phân tán) giữa các giá trị của mẫu số <strong>liệu</strong> so với số<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 65/219.


Đại số <strong>10</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> chu <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

trung bình ta dùng phương sai s 2 và độ lệch chuẩn s s 2 = .<br />

x1, x2,..., x N<br />

:<br />

• Với mẫu số <strong>liệu</strong> kích thước N là { }<br />

⎛ ⎞<br />

s = x − x = x − ⎜ x ⎟<br />

⎠<br />

N N N<br />

2 1 2 1 2 1<br />

∑( i<br />

) ∑ i i<br />

N i N 2<br />

∑<br />

= 1 i= 1 N ⎝ i=<br />

1<br />

2 2<br />

= x − ( x)<br />

• Với mẫu số <strong>liệu</strong> được cho bởi bảng phân bố tần số, tần suất:<br />

⎛ ⎞<br />

s = n x − x = n x − ⎜ n x ⎟<br />

⎠<br />

k k k<br />

2 1 2 1 2 1<br />

∑ i( i<br />

) ∑ i i i i<br />

N i N 2<br />

∑<br />

= 1 i= 1 N ⎝ i=<br />

1<br />

2<br />

k k k<br />

2 2<br />

⎛ ⎞<br />

= ∑ fi( xi − x)<br />

= ∑ fixi − ⎜∑<br />

fixi<br />

⎟<br />

i= 1 i= 1 i=<br />

1<br />

⎝ ⎠<br />

• Với mẫu số <strong>liệu</strong> được cho bởi bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp:<br />

⎛ ⎞<br />

s = n c − x = n c − ⎜ n c ⎟<br />

⎠<br />

k k k<br />

2 1 2 1 2 1<br />

∑ i( i<br />

) ∑ i i i i<br />

N i N 2<br />

∑<br />

= 1 i= 1 N ⎝ i=<br />

1<br />

2<br />

k k k<br />

2 2<br />

⎛ ⎞<br />

= ∑ fi( ci − x)<br />

= ∑ fici − ⎜∑<br />

fici<br />

⎟<br />

i= 1 i= 1 i=<br />

1<br />

⎝ ⎠<br />

(c i , n i , f i là giá trị đại diện, tần số, tần suất của lớp thứ I;<br />

N là số các số <strong>liệu</strong> thống kê N = n1 + n2 + ... + nk<br />

)<br />

Chú ý: Phương sai và độ lệch chuẩn càng lớn thì độ phân tán (so với số trung bình) của<br />

các số <strong>liệu</strong> thống kê càng lớn.<br />

2<br />

2<br />

2<br />

Bài 1. Trong các mẫu số <strong>liệu</strong> dưới đây:<br />

i) Cho biết dấu hiệu và đơn vị điều tra là gì? Kích thước mẫu là bao nhiêu?<br />

ii) Lập bảng phân bố tần số, tần suất. Nhận xét.<br />

iii) Vẽ biểu đồ tần số, tần suất.<br />

iv) Tính số trung bình, số trung vị, mốt.<br />

v) Tính phương sai và độ lệch chuẩn. Nhận xét.<br />

1) Tuổi thọ của 30 bóng đèn được thắp thử (đơn vị: giờ)<br />

<strong>11</strong>80 <strong>11</strong>50 <strong>11</strong>90 <strong>11</strong>70 <strong>11</strong>80 <strong>11</strong>70 <strong>11</strong>60 <strong>11</strong>70 <strong>11</strong>60 <strong>11</strong>50<br />

<strong>11</strong>90 <strong>11</strong>80 <strong>11</strong>70 <strong>11</strong>70 <strong>11</strong>70 <strong>11</strong>90 <strong>11</strong>70 <strong>11</strong>70 <strong>11</strong>70 <strong>11</strong>80<br />

<strong>11</strong>70 <strong>11</strong>60 <strong>11</strong>60 <strong>11</strong>60 <strong>11</strong>70 <strong>11</strong>60 <strong>11</strong>80 <strong>11</strong>80 <strong>11</strong>50 <strong>11</strong>70<br />

2) Năng suất lúa hè thu (tạ/ha) năm 1998 của 31 tỉnh<br />

30 30 25 25 35 45 40 40 35 45<br />

25 45 30 30 30 40 30 25 45 45<br />

35 35 30 40 40 40 35 35 35 35 35<br />

3) Số con của 40 gia đình ở huyện A.<br />

2 4 3 2 0 2 2 3 4 5<br />

2 2 5 2 1 2 2 2 3 2<br />

5 2 7 3 4 2 2 2 3 2<br />

3 5 2 1 2 4 4 3 4 3<br />

4) Điện năng tiêu thụ trong một tháng (kW/h) của 30 gia đình ở một khu phố A.<br />

165 85 65 65 70 50 45 <strong>10</strong>0 45 <strong>10</strong>0<br />

<strong>10</strong>0 <strong>10</strong>0 <strong>10</strong>0 90 53 70 141 42 50 150<br />

40 70 84 59 75 57 133 45 65 75<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 66/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>10</strong><br />

5) Số học sinh giỏi của 30 lớp ở một trường <strong>THPT</strong>.<br />

0 2 1 0 0 3 0 0 1 1 0 1 6 6 0<br />

1 5 2 4 5 1 0 1 2 4 0 3 3 1 0<br />

6) Nhiệt độ của 24 tỉnh, t<strong>hành</strong> phố ở Việt Nam vào một ngày của tháng 7 (đơn vị: độ)<br />

36 30 31 32 31 40 37 29 41 37 35 34<br />

34 35 32 33 35 33 33 31 34 34 32 35<br />

6) Tốc độ (km/h) của 30 chiếc xe môtô ghi ở một trạm kiểm soát giao thông.<br />

40 58 60 75 45 70 60 49 60 75<br />

52 41 70 65 60 42 80 65 58 55<br />

65 75 40 55 68 70 52 55 60 70<br />

7) Kết quả điểm thi môn Văn của hai lớp <strong>10</strong>A, <strong>10</strong>B ở một trường <strong>THPT</strong>.<br />

<strong>Lớp</strong> <strong>10</strong>A Điểm thi 5 6 7 8 9 <strong>10</strong> Cộng<br />

Tần số 1 9 <strong>12</strong> 14 1 3 40<br />

<strong>Lớp</strong> <strong>10</strong>B Điểm thi 6 7 8 9 Cộng<br />

Tần số 8 18 <strong>10</strong> 4 40<br />

8) Tiền lương hàng tháng của 30 công nhân ở một xưởng may.<br />

Tiền lương 300 500 700 800 900 <strong>10</strong>00 Cộng<br />

Tần số 3 5 6 5 6 5 30<br />

9) Một nhà nghiên cứu ghi lại tuổi của 30 bệnh nhân mắc bệnh đau mắt hột.<br />

21 17 22 18 20 17 15 13 15 20 15 <strong>12</strong> 18 17 25<br />

17 21 15 <strong>12</strong> 18 16 23 14 18 19 13 16 19 18 17<br />

<strong>10</strong>) Năng suất lúa (đơn vị: tạ/ha) của <strong>12</strong>0 thửa ruộng ở một cánh đồng.<br />

Năng suất 30 32 34 36 38 40 42 44<br />

Tần số <strong>10</strong> 20 30 15 <strong>10</strong> <strong>10</strong> 5 20<br />

Bài 2. Trong các mẫu số <strong>liệu</strong> dưới đây:<br />

i) Cho biết dấu hiệu và đơn vị điều tra là gì? Kích thước mẫu là bao nhiêu?<br />

ii) Lập bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp. Nhận xét.<br />

iii) Vẽ biểu đồ tần số, tần suất.<br />

iv) Tính số trung bình, số trung vị, mốt.<br />

v) Tính phương sai và độ lệch chuẩn. Nhận xét.<br />

1) Khối lượng của 30 củ khoai tây thu hoạch được ở nông trường T (đơn vị: g).<br />

90 73 88 99 <strong>10</strong>0 <strong>10</strong>2 <strong>10</strong>1 96 79 93<br />

81 94 96 93 95 82 90 <strong>10</strong>6 <strong>10</strong>3 <strong>11</strong>6<br />

<strong>10</strong>9 <strong>10</strong>8 <strong>11</strong>2 87 74 91 84 97 85 92<br />

Với các lớp: [70; 80), [80; 90), [90; <strong>10</strong>0), [<strong>10</strong>0; 1<strong>10</strong>), [1<strong>10</strong>; <strong>12</strong>0].<br />

2) Chiều cao của 35 cây bạch đàn (đơn vị: m).<br />

6,6 7,5 8,2 8,2 7,8 7,9 9,0 8,9 8,2 7,2 7,5 8,3<br />

7,4 8,7 7,7 7,0 9,4 8,7 8,0 7,7 7,8 8,3 8,6 8,1<br />

8,1 9,5 6,9 8,0 7,6 7,9 7,3 8,5 8,4 8,0 8,8<br />

Với các lớp: [6,5; 7,0), [7,0; 7,5), [7,5; 8,0), [8,0; 8,5), [8,5; 9,0), [9,0; 9,5].<br />

3) Số phiếu dự đoán đúng của 25 trận bóng đá học sinh.<br />

54 75 <strong>12</strong>1 142 154 159 171 189 203 2<strong>11</strong> 225 247 251<br />

259 264 278 290 305 315 322 355 367 388 450 490<br />

Với các lớp: [50; <strong>12</strong>4], [<strong>12</strong>5; 199], … (độ dài mỗi đoạn là 74).<br />

4) Doanh thu của 50 cửa hàng của một công ti trong một tháng (đơn vị: triệu đồng).<br />

<strong>10</strong>2 <strong>12</strong>1 <strong>12</strong>9 <strong>11</strong>4 95 88 <strong>10</strong>9 147 <strong>11</strong>8 148 <strong>12</strong>8 71 93<br />

67 62 57 <strong>10</strong>3 135 97 166 83 <strong>11</strong>4 66 156 88 64<br />

49 <strong>10</strong>1 79 <strong>12</strong>0 75 <strong>11</strong>3 155 48 <strong>10</strong>4 <strong>11</strong>2 79 87 88<br />

141 55 <strong>12</strong>3 152 60 83 144 84 95 90 27<br />

Với các lớp: [26,5; 48,5), [48,5; 70,5), … (độ dài mỗi khoảng là 22).<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 67/219.


Đại số <strong>10</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> chu <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

5) Điểm thi môn <strong>Toán</strong> của 60 học sinh lớp <strong>10</strong>.<br />

1 5 4 8 2 9 4 5 3 2 7 2 7 <strong>10</strong> 0<br />

2 6 3 7 5 9 <strong>10</strong> <strong>10</strong> 7 9 0 5 3 8 2<br />

4 1 3 6 0 <strong>10</strong> 3 3 0 8 6 4 1 6 8<br />

2 5 2 1 5 1 8 5 7 2 4 6 3 4 2<br />

Với các lớp: [0;2), [2; 4), …, [8;<strong>10</strong>].<br />

6) Số điện tiêu thụ của 30 hộ ở một khu dân cư trong một tháng như sau (đơn vị: kW):<br />

50 47 30 65 63 70 38 34 48 53 33 39 32 40 50<br />

55 50 61 37 37 43 35 65 60 31 33 41 45 55 59<br />

Với các lớp: [30;35), [35; 40), …, [65;70].<br />

7) Số cuộn phim mà 40 nhà nhiếp ảnh nghiệp dư sử dụng trong một tháng.<br />

5 3 3 1 4 3 4 3 6 8 4 2 4 6<br />

8 9 6 2 <strong>10</strong> <strong>11</strong> 15 1 2 5 13 7 7 2<br />

4 9 3 8 8 <strong>10</strong> 14 16 17 6 6 <strong>12</strong><br />

Với các lớp: [0; 2], [3; 5], …, [15; 17].<br />

8) Số người đến thư viện đọc sách buổi tối trong 30 ngày của tháng 9 ở một thư viện.<br />

85 81 65 58 47 30 51 92 85 42 55 37 31 82 63<br />

33 44 93 77 57 44 74 63 67 46 73 52 53 47 35<br />

Với các lớp: [25; 34], [35; 44], …, [85; 94] (độ dài mỗi đoạn bằng 9).<br />

9) Số tiền điện phải trả của 50 gia đình trong một tháng ở một khu phố (đơn vị: nghìn<br />

đồng)<br />

<strong>Lớp</strong> [375; 449] [450; 524] [525; 599] [600; 674] [675; 749] [750; 825]<br />

Tần số 6 15 <strong>10</strong> 6 9 4<br />

<strong>10</strong>) Khối lượng của 30 củ khoai tây thu hoạch ở một nông trường (đơn vị: gam).<br />

<strong>Lớp</strong> [70; 80) [80; 90) [90; <strong>10</strong>0) [<strong>10</strong>0; 1<strong>10</strong>) [1<strong>10</strong>; <strong>12</strong>0)<br />

Tần số 3 6 <strong>12</strong> 6 3<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 68/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>10</strong><br />

CHƯƠNG VI<br />

GÓC – CUNG LƯỢNG GIÁC<br />

CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC<br />

I. Giá trị lượng giác của góc (cung) lượng giác<br />

1. Định nghĩa các giá trị lượng giác<br />

Cho ( OA, OM) = α . Giả sử M( x; y) .<br />

sin<br />

tang<br />

T<br />

Nhận xét:<br />

cosα<br />

= x = OH<br />

sinα<br />

= y = OK<br />

sinα<br />

⎛ π ⎞<br />

tanα = = AT ⎜α ≠ + kπ<br />

⎟<br />

cosα<br />

⎝ 2 ⎠<br />

cosα<br />

cotα = = BS ( α ≠ kπ<br />

)<br />

sinα<br />

• ∀α, −1 ≤ cosα ≤ 1; −1 ≤ sinα<br />

≤ 1<br />

π<br />

• tanα xác định khi α ≠ + kπ<br />

, k ∈ Z • cotα xác định khi α ≠ kπ , k ∈ Z<br />

2<br />

• sin( α + k2 π ) = sinα<br />

• tan( α + kπ ) = tanα<br />

cos( α + k2 π ) = cosα<br />

cot( α + kπ ) = cotα<br />

2. Dấu của các giá trị lượng giác<br />

3. Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt<br />

0<br />

sin 0<br />

cos 1<br />

tan 0<br />

Phần tư<br />

Giá trị lượng giác<br />

I II III IV<br />

cosα + – – +<br />

sinα + + – –<br />

tanα + – + –<br />

cotα + – + –<br />

π<br />

6<br />

π<br />

4<br />

π<br />

3<br />

π 2π 3π<br />

2 3 4<br />

0 0 30 0 45 0 60 0 90 0 <strong>12</strong>0 0 135 0 180 0 270 0 360 0<br />

1<br />

2<br />

3<br />

2<br />

3<br />

3<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

cot 3 1<br />

3<br />

2<br />

1<br />

2<br />

1<br />

0<br />

3<br />

2<br />

1<br />

−<br />

2<br />

2<br />

2<br />

π<br />

3π<br />

2<br />

2π<br />

0 –1 0<br />

2<br />

− –1 0 1<br />

2<br />

1 3 − 3 –1 0 0<br />

3<br />

3<br />

0<br />

B S<br />

K<br />

M<br />

3<br />

− –1 0<br />

3<br />

O<br />

α<br />

H<br />

A<br />

cotang<br />

cosin<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 69/219.


Đại số <strong>10</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

4. Hệ thức cơ bản:<br />

2 2<br />

2 1 2 1<br />

sin α + cos α = 1 ; tan α.cot α = 1 ; 1+ tan α = ; 1+ cot α =<br />

2 2<br />

cos α<br />

sin α<br />

5. Giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt<br />

Góc đối nhau Góc bù nhau Góc <strong>phụ</strong> nhau<br />

cos( − α) = cosα<br />

sin( π − α) = sinα<br />

⎛ π ⎞<br />

sin ⎜ − α ⎟ =<br />

⎝ 2 ⎠<br />

cos α<br />

sin( − α) = − sinα<br />

cos( π − α) = − cosα<br />

⎛ π ⎞<br />

cos⎜<br />

− α ⎟ = sin α<br />

⎝ 2 ⎠<br />

tan( − α) = − tanα<br />

tan( π − α) = − tanα<br />

⎛ π ⎞<br />

tan⎜<br />

− α ⎟ =<br />

⎝ 2 ⎠<br />

cot α<br />

cot( − α) = − cotα<br />

cot( π − α) = − cotα<br />

⎛ π ⎞<br />

cot ⎜ − α ⎟ =<br />

⎝ 2 ⎠<br />

tan α<br />

Góc hơn kém π<br />

Góc hơn kém 2<br />

π<br />

II. Công thức lượng giác<br />

1. Công thức cộng<br />

⎛ π ⎞<br />

sin( π + α) = − sinα<br />

sin ⎜ + α ⎟ = cos α<br />

⎝ 2 ⎠<br />

⎛ π ⎞<br />

cos( π + α) = − cosα<br />

cos⎜<br />

+ α ⎟ = − sin α<br />

⎝ 2 ⎠<br />

⎛ π ⎞<br />

tan( π + α) = tanα<br />

tan⎜<br />

+ α ⎟ = − cot α<br />

⎝ 2 ⎠<br />

⎛ π ⎞<br />

cot( π + α) = cotα<br />

cot ⎜ + α ⎟ = − tan α<br />

⎝ 2 ⎠<br />

sin( a + b) = sin a.cos b + sin b.cos<br />

a<br />

sin( a − b) = sin a.cos b − sin b.cos<br />

a<br />

cos( a + b) = cos a.cos b − sin a.sin<br />

b<br />

cos( a − b) = cos a.cos b + sin a.sin<br />

b<br />

tan a + tan b<br />

tan( a + b)<br />

=<br />

1 − tan a.tan<br />

b<br />

tan a − tan b<br />

tan( a − b)<br />

=<br />

1 + tan a.tan<br />

b<br />

Hệ quả:<br />

⎛ 1 tan 1 tan<br />

tan π ⎞ + α ⎛<br />

, tan<br />

π ⎞ −<br />

⎜ + α ⎟ = ⎜ − α ⎟ =<br />

α<br />

⎝ 4 ⎠ 1− tanα<br />

⎝ 4 ⎠ 1+<br />

tanα<br />

2. Công thức nhân đôi<br />

sin 2α = 2sin α.cosα<br />

2 2 2 2<br />

cos2α = cos α − sin α = 2 cos α − 1 = 1−<br />

2sin α<br />

2 tanα<br />

cot α −1<br />

tan 2 α = ; cot 2α<br />

=<br />

2<br />

1−<br />

tan α<br />

2 cotα<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 70/219.<br />

2


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>10</strong><br />

Công thức hạ bậc Công thức nhân ba (*)<br />

2 1−<br />

cos2α<br />

3<br />

sin α =<br />

sin 3α = 3sinα − 4sin α<br />

2<br />

3<br />

2 1+<br />

cos2α<br />

cos3α = 4 cos α − 3cosα<br />

cos α =<br />

3<br />

2<br />

3tanα<br />

− tan α<br />

tan 3α<br />

=<br />

2 1−<br />

cos2α<br />

2<br />

tan α = 1−<br />

3tan α<br />

1 + cos2α<br />

3. Công thức biến đổi <strong>tổ</strong>ng t<strong>hành</strong> tích<br />

a + b a − b<br />

cos a + cos b = 2 cos .cos<br />

2 2<br />

a + b a − b<br />

cos a − cos b = − 2sin .sin<br />

2 2<br />

a + b a − b<br />

sin a + sin b = 2sin .cos<br />

2 2<br />

a + b a − b<br />

sin a − sin b = 2 cos .sin<br />

2 2<br />

sin( a + b)<br />

tan a + tan b =<br />

cos a.cos<br />

b<br />

tan a − tan b =<br />

sin( a − b)<br />

cos a.cos<br />

b<br />

sin( a + b)<br />

cot a + cot b =<br />

sin a.sin<br />

b<br />

sin( b − a)<br />

cot a − cot b =<br />

sin a.sin<br />

b<br />

⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞<br />

sinα + cosα = 2.sin⎜α + ⎟ = 2.cos⎜α<br />

− ⎟<br />

⎝ 4 ⎠ ⎝ 4 ⎠<br />

⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞<br />

sinα − cosα = 2 sin⎜α − ⎟ = − 2 cos ⎜α<br />

+ ⎟<br />

⎝ 4 ⎠ ⎝ 4 ⎠<br />

4. Công thức biến đổi tích t<strong>hành</strong> <strong>tổ</strong>ng<br />

1<br />

cos a.cos b = ⎡cos( ) cos( )<br />

2<br />

⎣ a − b + a + b ⎤<br />

⎦<br />

1<br />

sin a.sin b = ⎡cos( a b) cos( a b)<br />

2<br />

⎣ − − + ⎤<br />

⎦<br />

1<br />

sin a.cos b = ⎡sin( a − b) + sin( a + b)<br />

⎤<br />

2<br />

⎣<br />

⎦<br />

VẤN ĐỀ 1: Dấu của các giá trị lượng giác<br />

Để xác định dấu của các giá trị lượng giác của một cung (góc) ta xác định điểm nhọn<br />

của cung (tia cuối của góc) thuộc góc phần tư nào và áp dụng bảng xét dấu các GTLG.<br />

Bài 1. Xác định dấu của các biểu thức sau:<br />

a) A =<br />

c) C =<br />

Bài 2. Cho<br />

a) A =<br />

c) C =<br />

0 0<br />

sin 50 .cos( − 300 )<br />

b) B =<br />

3π<br />

⎛ 2π<br />

⎞<br />

cot .sin⎜<br />

− ⎟<br />

5 ⎝ 3 ⎠<br />

0 0<br />

0 < α < 90 . Xét dấu của các biểu thức sau:<br />

0<br />

sin( α + 90 )<br />

b) B =<br />

0<br />

cos(270 − α)<br />

d) D =<br />

0 21<br />

sin 215 .tan 7<br />

π<br />

4π π 4π 9π<br />

d) D = cos .sin .tan .cot<br />

5 3 3 5<br />

0<br />

cos( α − 45 )<br />

0<br />

cos(2α + 90 )<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 71/219.


Đại số <strong>10</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

π<br />

Bài 3. Cho 0 < α < . Xét dấu của các biểu thức sau:<br />

2<br />

a) A = cos( α + π )<br />

b) B = tan( α − π )<br />

⎛ 2π<br />

⎞<br />

⎛ 3π<br />

⎞<br />

c) C = sin ⎜α<br />

+ ⎟<br />

d) D = cos⎜α<br />

− ⎟<br />

⎝ 5 ⎠<br />

⎝ 8 ⎠<br />

Bài 4. Cho tam giác ABC. Xét dấu của các biểu thức sau:<br />

a) A = sin A + sin B + sinC<br />

b) B = sin A.sin B.sin<br />

C<br />

A B C<br />

A B C<br />

c) C = cos .cos .cos<br />

d) D = tan + tan + tan<br />

2 2 2<br />

2 2 2<br />

VẤN ĐỀ 2: Tính các giá trị lượng giác của một góc (cung)<br />

Ta sử dụng các hệ thức liên quan giữa các giá trị lượng giác của một góc, để từ giá trị<br />

lượng giác đã biết suy ra các giá trị lượng giác chưa biết.<br />

I. Cho biết một GTLG, tính các GTLG còn lại<br />

1. Cho biết sinα, tính cosα, tanα, cotα<br />

2 2<br />

• Từ sin α + cos α = 1 ⇒ cosα<br />

= ± 1− sin α .<br />

– Nếu α thuộc góc phần tư I hoặc IV thì<br />

– Nếu α thuộc góc phần tư II hoặc III thì<br />

sinα<br />

1<br />

• Tính tanα<br />

= ; cotα<br />

= .<br />

cosα<br />

tanα<br />

2. Cho biết cosα, tính sinα, tanα, cotα<br />

2 2<br />

• Từ sin α + cos α = 1 ⇒ sinα<br />

= ± 1− cos α .<br />

2<br />

2<br />

cosα<br />

= 1− sin α .<br />

cosα<br />

= − 1− sin α .<br />

– Nếu α thuộc góc phần tư I hoặc II thì sinα<br />

= 1− cos α .<br />

– Nếu α thuộc góc phần tư III hoặc IV thì<br />

sinα<br />

= − 1− cos α .<br />

sinα<br />

1<br />

• Tính tanα<br />

= ; cotα<br />

= .<br />

cosα<br />

tanα<br />

3. Cho biết tanα, tính sinα, cosα, cotα<br />

1<br />

• Tính cotα<br />

= .<br />

tanα<br />

1<br />

2<br />

• Từ 1 tan α<br />

2<br />

cos α = + ⇒ 1<br />

cosα<br />

= ±<br />

.<br />

2<br />

1+<br />

tan α<br />

– Nếu α thuộc góc phần tư I hoặc IV thì cosα<br />

=<br />

1<br />

.<br />

2<br />

1+<br />

tan α<br />

– Nếu α thuộc góc phần tư II hoặc III thì cosα<br />

= −<br />

1<br />

.<br />

2<br />

1+<br />

tan α<br />

• Tính sinα = tan α.cosα<br />

.<br />

4. Cho biết cotα, tính sinα, cosα, tanα<br />

1<br />

• Tính tanα<br />

= .<br />

cotα<br />

1<br />

2<br />

• Từ 1 cot α<br />

2<br />

sin α = + ⇒ 1<br />

sinα<br />

= ± .<br />

2<br />

1+<br />

cot α<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 72/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>10</strong><br />

– Nếu α thuộc góc phần tư I hoặc II thì sinα<br />

=<br />

1<br />

.<br />

2<br />

1+<br />

cot α<br />

– Nếu α thuộc góc phần tư III hoặc IV thì sinα<br />

= −<br />

1<br />

.<br />

2<br />

1+<br />

cot α<br />

II. Cho biết một giá trị lượng giác, tính giá trị của một biểu thức<br />

• Cách 1: Từ GTLG đã biết, tính các GTLG có trong biểu thức, rồi thay vào biểu thức.<br />

• Cách 2: Biến đổi biểu thức cần tính theo GTLG đã biết<br />

III. Tính giá trị một biểu thức lượng giác khi biết <strong>tổ</strong>ng – hiệu các GTLG<br />

Ta thường sử dụng các hằng đẳng thức để biến đổi:<br />

2 2 2<br />

4 4 2 2 2 2 2<br />

A + B = ( A + B) − 2AB<br />

A + B = ( A + B ) − 2A B<br />

3 3 2 2<br />

3 3 2 2<br />

A + B = ( A + B)( A − AB + B ) A − B = ( A − B)( A + AB + B )<br />

IV. Tính giá trị của biểu thức bằng cách giải phương trình<br />

2<br />

2<br />

• Đặt t = sin x, 0 ≤ t ≤ 1 ⇒ cos x = t . Thế vào giả thiết, tìm được t.<br />

Biểu diễn biểu thức cần tính theo t và thay giá trị của t vào để tính.<br />

2<br />

• Thiết lập phương trình bậc hai: t − St + P = 0 với S = x + y;<br />

P = xy . Từ đó tìm x, y.<br />

Bài 1. Cho biết một GTLG, tính các GTLG còn lại, với:<br />

4<br />

a) cos a , 270 0 a 360<br />

0<br />

2 π<br />

= < < b) cos α = , − < α < 0<br />

5<br />

5 2<br />

5 π<br />

1 0 0<br />

c) sin a = , < a < π<br />

d) sin α = − , 180 < α < 270<br />

13 2<br />

3<br />

3π<br />

π<br />

e) tan a = 3, π < a < f) tanα = − 2, < α < π<br />

2<br />

2<br />

0<br />

3π<br />

g) cot15 = 2 + 3<br />

h) cotα = 3, π < α <<br />

2<br />

Bài 2. Cho biết một GTLG, tính giá trị của biểu thức, với:<br />

cot a + tan a 3 π<br />

a) A = khi sin a = , 0 < a <<br />

ĐS: 25<br />

cot a − tan a 5 2<br />

7<br />

b)<br />

2<br />

8tan a + 3cot a −1 1<br />

B = khi sin a = , 90 < a < 180<br />

tan a + cot a<br />

3<br />

0 0<br />

ĐS: 8 3<br />

2 2<br />

sin a + 2sin a.cos a − 2 cos a<br />

c) C = khi cot a = −3<br />

2 2<br />

2sin a − 3sin a.cos a + 4 cos a<br />

sin a + 5cos a<br />

d) D = khi tan a = 2<br />

3 3<br />

sin a − 2 cos a<br />

3 3<br />

8cos a − 2sin a + cos a<br />

e) E = khi tan a = 2<br />

3<br />

2 cosa<br />

− sin a<br />

cot a + 3tan a<br />

2<br />

g) G = khi cos a = −<br />

2 cot a + tan a<br />

3<br />

sin a + cos a<br />

h) H = khi tan a = 5<br />

cos a − sin a<br />

ĐS:<br />

23<br />

−<br />

47<br />

ĐS: 55<br />

6<br />

ĐS:<br />

3<br />

−<br />

2<br />

ĐS: 19<br />

13<br />

3<br />

ĐS: −<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 73/219.


Đại số <strong>10</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

5<br />

Bài 3. Cho sin a + cos a = . Tính giá trị các biểu thức sau:<br />

4<br />

3 3<br />

a) A = sin a.cos<br />

a b) B = sin a − cos a c) C = sin a − cos a<br />

ĐS: a) 9<br />

7<br />

41 7<br />

b) ± c) ±<br />

32<br />

4<br />

<strong>12</strong>8<br />

Bài 4. Cho tan a − cot a = 3 . Tính giá trị các biểu thức sau:<br />

2 2<br />

4 4<br />

a) A = tan a + cot a b) B = tan a + cot a c) C = tan a − cot a<br />

ĐS: a) <strong>11</strong> b) ± 13<br />

c) ± 33 13<br />

Bài 5.<br />

4 4 3<br />

4 4<br />

a) Cho 3sin x + cos x = . Tính A = sin x + 3cos x . ĐS:<br />

4<br />

4 4 1<br />

4 4<br />

7<br />

A = 4<br />

b) Cho 3sin x − cos x = . Tính B = sin x + 3cos x . ĐS: B = 1<br />

2<br />

c) Cho 4sin<br />

4 x + 3cos<br />

4 x = 7 . Tính C = 3sin<br />

4 x + 4 cos<br />

4 x . ĐS: C = 7 ∨ C =<br />

57<br />

4<br />

4 28<br />

Bài 6.<br />

1<br />

a) Cho sin x + cos x = . Tính sin x, cos x, tan x, cot x .<br />

5<br />

b) Cho tan x + cot x = 4 . Tính sin x, cos x, tan x, cot x .<br />

ĐS: a) 4 ; − 3 ; − 4 ; − 3 b)<br />

5 5 3 4<br />

1 2 − 3<br />

; ; 2 + 3; 2 − 3<br />

2 2 − 3<br />

2<br />

hoặc<br />

2 − 3 1<br />

2 − 3; 2 + 3; ;<br />

2<br />

2 2 − 3<br />

VẤN ĐỀ 3: Tính giá trị lượng giác của biểu thức bằng các cung liên kết<br />

Sử dụng công thức các góc (cung) có liên quan đặc biệt (cung liên kết).<br />

Bài 1. Tính các GTLG của các góc sau:<br />

0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0<br />

a) <strong>12</strong>0 ; 135 ; 150 ; 2<strong>10</strong> ; 225 ; 240 ; 300 ; 315 ; 330 ; 390 ; 420 ; 495 ; 2550<br />

7π 13π 5π <strong>10</strong>π 5π <strong>11</strong>π 16π 13π 29π 31π<br />

b) 9 π; <strong>11</strong> π; ; ; − ; ; − ; ; − ; ; ; −<br />

2 4 4 3 3 3 3 6 6 4<br />

Bài 2. Rút gọn các biểu thức sau:<br />

⎛ π ⎞<br />

a) A = cos⎜<br />

+ x ⎟ + cos(2 π − x) + cos(3 π + x)<br />

⎝ 2 ⎠<br />

⎛ 7π<br />

⎞ ⎛ 3π<br />

⎞<br />

b) B = 2 cos x − 3cos( π − x) + 5sin⎜ − x ⎟ + cot ⎜ − x ⎟<br />

⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠<br />

⎛ π ⎞ ⎛ 3π ⎞ ⎛ π ⎞<br />

c) C = 2sin ⎜ + x ⎟ + sin(5 π − x) + sin⎜ + x ⎟ + cos⎜ + x ⎟<br />

⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠<br />

⎛ 3π<br />

⎞ ⎛ 3π<br />

⎞<br />

d) D = cos(5 π − x) − sin⎜ + x ⎟ + tan⎜ − x ⎟ + cot(3 π − x)<br />

⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠<br />

Bài 3. Rút gọn các biểu thức sau:<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 74/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>10</strong><br />

0 0 0 0<br />

sin( −328 ).sin 958 cos( −508 ).cos( −<strong>10</strong>22 )<br />

a) A = −<br />

0 0<br />

cot 572 tan( −2<strong>12</strong> )<br />

0 0<br />

ĐS: A = –1<br />

sin( −234 ) − cos216 0<br />

b) B =<br />

.tan 36<br />

0 0<br />

sin144 − cos<strong>12</strong>6<br />

ĐS: B = − 1<br />

0 0 0 0 0<br />

c) C = cos20 + cos 40 + cos60 + ... + cos160 + cos180 ĐS: C = − 1<br />

2 0 2 0 2 0 2 0<br />

d) D = cos <strong>10</strong> + cos 20 + cos 30 + ... + cos 180<br />

ĐS: D = 9<br />

0 0 0 0 0<br />

e) E = sin 20 + sin 40 + sin 60 + ... + sin340 + sin 360<br />

ĐS: E = 0<br />

0 0 0 0<br />

f) 2sin(790 + x) + cos(<strong>12</strong>60 − x) + tan(630 + x).tan(<strong>12</strong>60 − x)<br />

ĐS: F = 1+<br />

cos x<br />

VẤN ĐỀ 4: Rút gọn biểu thức lượng giác – Chứng minh đẳng thức lượng giác<br />

Sử dụng các hệ thức cơ bản, công thức lượng giác để biến đổi biểu thức lượng giác.<br />

Trong khi biến đổi biểu thức, ta thường sử dụng các hằng đẳng thức.<br />

Chú ý: Nếu là biểu thức lượng giác đối với các góc A, B, C trong tam giác ABC thì:<br />

A + B + C = π và<br />

Bài 1. Chứng minh các đẳng thức sau:<br />

4 4 2<br />

a) sin x − cos x = 1−<br />

2 cos x<br />

4 4 2 2<br />

b) sin x + cos x = 1−<br />

2 cos x.sin<br />

x<br />

6 6 2 2<br />

c) sin x + cos x = 1−<br />

3sin x.cos<br />

x<br />

A B C π<br />

+ + =<br />

2 2 2 2<br />

8 8 2 2 4 4<br />

d) sin x + cos x = 1− 4sin x.cos x + 2sin x.cos<br />

x<br />

2 2 2 2<br />

e) cot x − cos x = cos x.cot<br />

x<br />

2 2 2 2<br />

f) tan x − sin x = tan x.sin<br />

x<br />

g) 1+ sin x + cos x + tan x = (1 + cos x)(1 + tan x)<br />

2 2<br />

h) sin x.tan x + cos x.cot x + 2sin x.cos x = tan x + cot x<br />

i)<br />

sin x + cos x − 1 2 cos x<br />

=<br />

1− cos x sin x − cos x + 1<br />

2<br />

1+<br />

sin x<br />

2<br />

k) = 1+<br />

tan x<br />

2<br />

1−<br />

sin x<br />

Bài 2. Chứng minh các đẳng thức sau:<br />

a)<br />

tan a.tan<br />

b =<br />

2 2<br />

tan a + tan b<br />

cot a + cot b<br />

sin a cos a<br />

c) 1− − = sin a.cos<br />

a<br />

1+ cot a 1+<br />

tan a<br />

e)<br />

g)<br />

i)<br />

2<br />

1+ cos a ⎡ (1 − cos a)<br />

⎤<br />

⎢1 − ⎥ = 2 cot a<br />

sin a<br />

2<br />

⎣ sin a ⎦<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

sin<br />

cos<br />

1+ sin a 1−<br />

sin a ⎞<br />

− ⎟ = 4 tan<br />

1− sin a 1+<br />

sin a ⎠<br />

2 2<br />

a − tan<br />

2 2<br />

a − cot<br />

a<br />

a<br />

= tan<br />

6<br />

a<br />

2<br />

2<br />

a<br />

b)<br />

d)<br />

f)<br />

h)<br />

k)<br />

sin a cos a 1+<br />

cot a<br />

− =<br />

sin a − cos a cos a − sin a 2<br />

1−<br />

cot a<br />

2<br />

sin a sin a + cos a<br />

− = sin a + cos a<br />

sin a − cos a 2<br />

tan a −1<br />

2 2 4<br />

tan a 1+ cot a 1+<br />

tan a<br />

. =<br />

2 2 2 2<br />

1+ tan a cot a tan a + cot a<br />

2 2 2 2<br />

tan a − tan b sin a − sin b<br />

=<br />

2 2 2 2<br />

tan a.tan b sin a.sin<br />

b<br />

3 3<br />

tan a 1 cot a<br />

tan a cot<br />

2<br />

a a a 2<br />

sin<br />

− sin .cos<br />

+ cos a<br />

= +<br />

2<br />

3 3<br />

a<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 75/219.


Đại số <strong>10</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Bài 3. Cho<br />

4 4<br />

sin x cos a 1 + = , vôùi a , b > 0. Chứng minh:<br />

a b a + b<br />

Bài 4. Rút gọn các biểu thức sau:<br />

2 2 2<br />

8 8<br />

sin x cos x 1<br />

+ =<br />

a b ( a + b)<br />

a) (1 − sin x)cot x + 1− cot x b) (tan x + cot x) − (tan x − cot x)<br />

c)<br />

e)<br />

2 2 2<br />

cos x + cos x.cot<br />

x<br />

2 2 2<br />

sin x + sin x.tan<br />

x<br />

sin<br />

cos<br />

2 2<br />

x − tan<br />

2 2<br />

a − cot<br />

x<br />

x<br />

2 2<br />

g) sin x(1 + cot x) + cos x(1 + tan x)<br />

h)<br />

3 3 3<br />

2 2<br />

2 2<br />

d) ( x.sin a − y.cos a) + ( x.cos a + y.sin a)<br />

f)<br />

2 2 4<br />

sin x − cos x + cos x<br />

2 2 4<br />

cos x − sin x + sin x<br />

1+ cos x 1−<br />

cos x<br />

− ; x∈<br />

(0, π )<br />

1− cos x 1+<br />

cos x<br />

1+ sin x 1−<br />

sin x ⎛ π π ⎞<br />

i) + ; x∈ ;<br />

1 sin x 1 sin x<br />

⎜ − ⎟<br />

− + ⎝ 2 2 ⎠ k) x 2 x 2 x x ⎛ π 3π<br />

⎞<br />

cos − tan − sin ; ∈⎜ ; ⎟<br />

⎝ 2 2 ⎠<br />

Bài 5. Chứng minh các biểu thức sau độc lập đối với x:<br />

4 4 6 6<br />

a) 3(sin x + cos x) − 2(sin x + cos x)<br />

ĐS: 1<br />

8 8 6 6 4<br />

b) 3(sin x − cos x) + 4(cos x − 2sin x) + 6sin x<br />

ĐS: 1<br />

4 4 2 2<br />

c) (sin x + cos x − 1)(tan x + cot x + 2)<br />

ĐS: –2<br />

2 2 2 2 2<br />

d) cos x.cot x + 3cos x − cot x + 2sin x<br />

ĐS: 2<br />

e)<br />

f)<br />

4 4<br />

sin x + 3cos x −1<br />

6 6 4<br />

sin x + cos x + 3cos x −1<br />

2 2 2 2<br />

ĐS: 2 3<br />

tan x − cos x cot x − sin x<br />

+ ĐS: 2<br />

2 2<br />

sin x cos x<br />

6 6<br />

sin x + cos x −1<br />

g)<br />

4 4<br />

sin x + cos x −1<br />

Bài 6. Cho tam giác ABC. Chứng minh:<br />

a) sin B = sin( A + C)<br />

b) cos( A + B) = − cosC<br />

ĐS: 3 2<br />

A + B C<br />

c) sin = cos<br />

d) cos( B − C) = − cos( A + 2 C)<br />

2 2<br />

− 3A + B + C<br />

e) cos( A + B − C) = − cos2C<br />

f) cos = − sin 2A<br />

2<br />

A + B + 3C<br />

A + B − 2C 3C<br />

g) sin = cosC<br />

h) tan = cot<br />

2<br />

2 2<br />

VẤN ĐỀ 5: Công thức cộng<br />

sin( a + b) = sin a.cos b + sin b.cos<br />

a<br />

tan a + tan b<br />

sin( a − b) = sin a.cos b − sin b.cos<br />

a<br />

tan( a + b)<br />

=<br />

1 − tan a.tan<br />

b<br />

cos( a + b) = cos a.cos b − sin a.sin<br />

b<br />

tan a − tan b<br />

tan( a − b)<br />

=<br />

cos( a − b) = cos a.cos b + sin a.sin<br />

b<br />

1 + tan a.tan<br />

b<br />

⎛ 1 tan 1 tan<br />

Hệ quả: tan π ⎞ + α ⎛<br />

, tan<br />

π ⎞ −<br />

⎜ + α ⎟ = ⎜ − α ⎟ =<br />

α<br />

⎝ 4 ⎠ 1− tanα<br />

⎝ 4 ⎠ 1+<br />

tanα<br />

Bài 1. Tính các giá trị lượng giác của các góc sau:<br />

0 0 0<br />

π 5π 7π<br />

a) 15 ; 75 ; <strong>10</strong>5 b) ; ;<br />

<strong>12</strong> <strong>12</strong> <strong>12</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 76/219.<br />

.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>10</strong><br />

Bài 2. Tính giá trị của biểu thức lượng giác, khi biết:<br />

⎛ π ⎞ 3 π<br />

a) tan⎜α + ⎟ khi sin α = , < α < π<br />

⎝ 3 ⎠ 5 2<br />

ĐS:<br />

38 − 25 3<br />

<strong>11</strong><br />

⎛ π ⎞<br />

<strong>12</strong> 3π<br />

(5 −<strong>12</strong> 3)<br />

b) cos⎜<br />

− α ⎟ khi sin α = − , < α < 2π<br />

ĐS:<br />

⎝ 3 ⎠<br />

13 2<br />

26<br />

1 1<br />

<strong>11</strong>9<br />

c) cos( a + b).cos( a − b) khi cos a = , cosb<br />

= ĐS: −<br />

3 4<br />

144<br />

d) sin( a − b), cos( a + b), tan( a + b)<br />

khi sin a = 8 , tan b = 5 và a, b là các góc nhọn.<br />

17 <strong>12</strong><br />

21 140 21<br />

ĐS: ; ; .<br />

221 221 220<br />

π π<br />

e) tan a + tan b, tan a, tan b khi 0 < a, b< , a + b = và tan a.tan b = 3 − 2 2 . Từ đó<br />

2 4<br />

π<br />

suy ra a, b . ĐS: 2 2 − 2 ; tan a = tan b = 2 − 1, a = b =<br />

8<br />

Bài 3. Tính giá trị của các biểu thức lượng giác sau:<br />

a) A =<br />

b) B =<br />

2 o 2 o 2 o<br />

sin 20 + sin <strong>10</strong>0 + sin 140<br />

ĐS: 3 2<br />

2 o o 2 o<br />

cos <strong>10</strong> + cos1<strong>10</strong> + cos 130<br />

ĐS: 3 2<br />

c) C =<br />

d) D =<br />

e) E =<br />

o o o o o o<br />

tan 20 .tan 80 + tan80 .tan140 + tan140 .tan 20 ĐS: –3<br />

o o o o o o<br />

tan<strong>10</strong> .tan 70 + tan 70 .tan130 + tan130 .tan190 ĐS: –3<br />

o o o<br />

cot 225 − cot 79 .cot 71<br />

o<br />

cot 259 + cot 251<br />

2 o 2<br />

o<br />

o<br />

ĐS: 3<br />

f) F = cos 75 − sin 75<br />

ĐS: −<br />

g) G =<br />

1−<br />

tan15<br />

1+<br />

tan15<br />

o<br />

0<br />

0 0<br />

h) H = tan15 + cot15<br />

ĐS: 4<br />

0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0<br />

HD: 40 = 60 − 20 ; 80 = 60 + 20 ; 50 = 60 − <strong>10</strong> ; 70 = 60 + <strong>10</strong><br />

Bài 4. Chứng minh các hệ thức sau:<br />

2 2<br />

a) sin( x + y).sin( x − y) = sin x − sin y<br />

b)<br />

tan x + tan y =<br />

2sin( x + y)<br />

cos( x + y) + cos( x − y)<br />

ĐS:<br />

⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞ ⎛ 2π ⎞ ⎛ 2π<br />

⎞<br />

c) tan x.tan⎜ x + ⎟ + tan ⎜ x + ⎟.tan ⎜ x + ⎟ + tan ⎜ x + ⎟.tan x = − 3<br />

⎝ 3 ⎠ ⎝ 3 ⎠ ⎝ 3 ⎠ ⎝ 3 ⎠<br />

⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞ ⎛ 3π<br />

⎞ 2<br />

d) cos ⎜ x − ⎟.cos⎜ x + ⎟ + cos ⎜ x + ⎟.cos ⎜ x + ⎟ = (1 − 3)<br />

⎝ 3 ⎠ ⎝ 4 ⎠ ⎝ 6 ⎠ ⎝ 4 ⎠ 4<br />

e)<br />

o o o o<br />

o o o o<br />

(cos70 + cos50 )(cos230 + cos290 ) + (cos 40 + cos160 )(cos320 + cos380 ) = 0<br />

2 2<br />

tan 2x<br />

− tan x<br />

f) tan x.tan3x<br />

=<br />

2 2<br />

1 − tan 2 x.tan<br />

x<br />

Bài 5. Chứng minh các hệ thức sau, với điều kiện cho trước:<br />

3<br />

3<br />

3<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 77/219.


Đại số <strong>10</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

a) 2 tan a = tan( a + b) khi sin b = sin a. cos( a + b)<br />

b) 2 tan a = tan( a + b) khi 3sin b = sin(2 a + b)<br />

c) tan a.tan b = − 1 khi cos( a + b) = 2 cos( a − b)<br />

3<br />

1−<br />

k<br />

d) tan( a + b).tan b = khi cos( a + 2 b) = k cos a<br />

1+<br />

k<br />

HD: a) Chú ý: b = (a+b)–a b) Chú ý: b = (a+b)–a; 2a+b=(a+b)+a<br />

c) Khai triển giả thiết d) Chú ý: a+2b=(a+b)+a; a=(a+b)–b<br />

Bài 6. Cho tam giác ABC. Chứng minh:<br />

a) sinC = sin A.cos B + sin B.cos<br />

A<br />

sinC<br />

0<br />

b)<br />

= tan A + tan B ( A, B ≠ 90 )<br />

cos A.cos<br />

B<br />

c) tan A + tan B + tanC = tan A.tan B.tan C ( A, B, C ≠ 90 )<br />

d) cot A.cot B + cot B.cot C + cot C.cot A = 1<br />

A B B C C A<br />

e) tan .tan + tan .tan + tan .tan = 1<br />

2 2 2 2 2 2<br />

A B C A B C<br />

f) cot + cot + cot = cot .cot .cot<br />

2 2 2 2 2 2<br />

cosC<br />

cos B<br />

o<br />

g) cot B + = cot C + ( A ≠ 90 )<br />

sin B.cos A sin C.cos<br />

A<br />

A B C A B C A B C A B C<br />

h) cos .cos .cos = sin sin cos + sin cos sin + cos sin sin<br />

2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2<br />

2 A 2 B 2 C A B C<br />

i) sin + sin + sin = 1+<br />

2sin sin sin<br />

2 2 2 2 2 2<br />

HD: a, b, c, d) Sử dụng (A + B) + C = 180 0<br />

⎛ A B ⎞ C 0<br />

e, f) Sử dụng ⎜ + ⎟ + = 90<br />

⎝ 2 2 ⎠ 2<br />

⎛ A B C ⎞<br />

g) VT = VP = tanA h) Khai triển cos⎜<br />

+ + ⎟<br />

⎝ 2 2 2 ⎠<br />

⎛ A B C ⎞<br />

i) Khai triển sin ⎜ + + ⎟<br />

⎝ 2 2 2 ⎠ .<br />

⎛ B C ⎞ A B C A B C<br />

Chú ý: Từ cos⎜<br />

+ ⎟ = sin ⇒ cos .cos = sin + sin .sin<br />

⎝ 2 2 ⎠ 2 2 2 2 2 2<br />

A B C 2 A A B C<br />

⇒ sin .cos .cos = sin + sin .sin .sin<br />

2 2 2 2 2 2 2<br />

Bài 7. Cho tam giác A, B, C. Chứng minh:<br />

a) tan A + tan B + tanC ≥ 3 3, ∀ ∆ABC nhoïn.<br />

2 2 2<br />

b) tan A + tan B + tan C ≥ 9, ∀ ∆ABC nhoïn.<br />

6 6 6<br />

c) tan A + tan B + tan C ≥ 81, ∀ ∆ABC nhoïn.<br />

2 A 2 B 2 C<br />

d) tan + tan + tan ≥ 1<br />

2 2 2<br />

A B C<br />

e) tan + tan + tan ≥ 3<br />

2 2 2<br />

0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 78/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>10</strong><br />

VẤN ĐỀ 6: Công thức nhân<br />

Công thức nhân đôi<br />

sin 2α = 2sin α.cosα<br />

2 2 2 2<br />

cos2α = cos α − sin α = 2 cos α − 1 = 1−<br />

2sin α<br />

2 tanα<br />

cot α −1<br />

tan 2 α = ; cot 2α<br />

=<br />

2<br />

1−<br />

tan α<br />

2 cotα<br />

Công thức hạ bậc Công thức nhân ba (*)<br />

2 1−<br />

cos2α<br />

3<br />

sin α =<br />

sin 3α = 3sinα − 4sin α<br />

2<br />

3<br />

2 1+<br />

cos2α<br />

cos3α = 4 cos α − 3cosα<br />

cos α =<br />

3<br />

2<br />

3tanα<br />

− tan α<br />

tan 3α<br />

=<br />

2 1−<br />

cos2α<br />

2<br />

tan α = 1−<br />

3tan α<br />

1 + cos2α<br />

2<br />

Bài 1. Tính giá trị của biểu thức lượng giác, khi biết:<br />

5 3π<br />

a) cos2 α, sin 2 α, tan 2α khi cos α = − , π < α <<br />

13 2<br />

b) cos2 α, sin 2 α, tan 2α khi tanα = 2<br />

4 π 3π<br />

c) sin α, cosα khi sin 2 α = − , < α <<br />

5 2 2<br />

7<br />

d) cos2 α, sin 2 α, tan 2α khi tanα =<br />

8<br />

Bài 2. Tính giá trị của biểu thức sau:<br />

a)<br />

A<br />

o o o o<br />

= cos20 .cos 40 .cos60 .cos80<br />

ĐS: 1<br />

o o o<br />

b) B = sin<strong>10</strong> .sin 50 .sin 70<br />

ĐS: 1 8<br />

π 4π 5π<br />

c) C = cos .cos .cos<br />

7 7 7<br />

ĐS: 1 8<br />

d) D<br />

0 0 0<br />

= cos<strong>10</strong> .cos50 .cos70<br />

ĐS:<br />

o o o o<br />

e) E = sin 6 .sin 42 .sin 66 .sin 78<br />

ĐS: 1<br />

16<br />

2π 4π 8π 16π 32π<br />

f) G = cos .cos .cos .cos .cos<br />

ĐS: 1<br />

31 31 31 31 31<br />

32<br />

h)<br />

i) I<br />

H<br />

o o o o o<br />

= sin 5 .sin15 .sin 25 .... sin 75 .sin85<br />

ĐS:<br />

0 0 0 0 0<br />

= cos<strong>10</strong> .cos20 .cos30 ...cos70 .cos80<br />

ĐS:<br />

16<br />

3<br />

8<br />

2<br />

5<strong>12</strong><br />

3<br />

256<br />

π π π π π<br />

k) K = 96 3 sin .cos .cos cos cos<br />

ĐS: 9<br />

48 48 24 <strong>12</strong> 6<br />

π 2π 3π 4π 5π 6π 7π<br />

1<br />

l) L = cos .cos .cos .cos .cos .cos .cos<br />

ĐS:<br />

15 15 15 15 15 15 15<br />

<strong>12</strong>8<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 79/219.


Đại số <strong>10</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

π π π<br />

2<br />

m) M = sin .cos .cos<br />

ĐS:<br />

16 16 8<br />

8<br />

Bài 3. Chứng minh rằng:<br />

a a a a sin a<br />

a) P = cos cos cos ... cos =<br />

2 2 3<br />

n<br />

2 2 2 n a<br />

2 .sin<br />

2<br />

n<br />

π 2π nπ<br />

1<br />

b) Q = cos .cos ... cos =<br />

2n + 1 2n + 1 2n<br />

+ 1 n<br />

2<br />

2π 4π 2nπ<br />

1<br />

c) R = cos .cos ... cos = −<br />

2n + 1 2n + 1 2n<br />

+ 1 2<br />

Bài 4. Chứng minh các hệ thức sau:<br />

4 4 3 1<br />

6 6 5 3<br />

a) sin + cos x = + cos 4x<br />

b) sin x + cos x = + cos 4x<br />

4 4<br />

8 8<br />

3 3 1<br />

6 x 6 x 1<br />

2<br />

c) sin x.cos x − cos x.sin x = sin 4x<br />

d) sin − cos = cos x(sin x − 4)<br />

4<br />

2 2 4<br />

2 ⎛ π x ⎞<br />

e) 1− sin x = 2sin ⎜ − ⎟<br />

⎝ 4 2 ⎠<br />

g)<br />

⎛ π ⎞<br />

1+ cos + x<br />

⎛ π x ⎞<br />

⎜ ⎟<br />

tan .<br />

⎝ 2 ⎠<br />

⎜ + ⎟<br />

= 1<br />

⎝ 4 2 ⎠ ⎛ π ⎞<br />

sin⎜<br />

+ x ⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

f)<br />

h)<br />

1−<br />

sin x<br />

⎛ π ⎞ 2 ⎛ π ⎞<br />

2 cot ⎜ + x ⎟.cos<br />

⎜ − x ⎟<br />

⎝ 4 ⎠ ⎝ 4 ⎠<br />

⎛ π ⎞ 1+<br />

sin 2x<br />

tan⎜<br />

+ x ⎟ =<br />

⎝ 4 ⎠ cos2 x<br />

cos x ⎛ x<br />

i) cot<br />

π ⎞<br />

tan 2x<br />

− tan x<br />

= ⎜ − ⎟<br />

k) tan x.tan3x<br />

=<br />

1− sin x ⎝ 4 2 ⎠<br />

2 2<br />

1 − tan x.tan 2x<br />

2<br />

l) tan x = cot x − 2 cot x<br />

m) cot x + tan x =<br />

sin 2x<br />

2<br />

=<br />

2 2<br />

1<br />

n)<br />

1 1 1 1 1 1 x<br />

π<br />

+ + + cos x = cos , vôùi 0 < x < .<br />

2 2 2 2 2 2 8 2<br />

VẤN ĐỀ 7: Công thức biến đổi<br />

1. Công thức biến đổi <strong>tổ</strong>ng t<strong>hành</strong> tích<br />

a + b a − b<br />

cos a + cos b = 2 cos .cos<br />

2 2<br />

a + b a − b<br />

cos a − cos b = − 2sin .sin<br />

2 2<br />

a + b a − b<br />

sin a + sin b = 2sin .cos<br />

2 2<br />

a + b a − b<br />

sin a − sin b = 2 cos .sin<br />

2 2<br />

sin( a + b)<br />

tan a + tan b =<br />

cos a.cos<br />

b<br />

tan a − tan b =<br />

sin( a − b)<br />

cos a.cos<br />

b<br />

sin( a + b)<br />

cot a + cot b =<br />

sin a.sin<br />

b<br />

sin( b − a)<br />

cot a − cot b =<br />

sin a.sin<br />

b<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 80/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>10</strong><br />

⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞<br />

sinα + cosα = 2.sin⎜α + ⎟ = 2.cos⎜α<br />

− ⎟<br />

⎝ 4 ⎠ ⎝ 4 ⎠<br />

⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞<br />

sinα − cosα = 2 sin⎜α − ⎟ = − 2 cos ⎜α<br />

+ ⎟<br />

⎝ 4 ⎠ ⎝ 4 ⎠<br />

2. Công thức biến đổi tích t<strong>hành</strong> <strong>tổ</strong>ng<br />

1<br />

cos a.cos b = ⎡cos( a − b) + cos( a + b)<br />

⎤<br />

2<br />

⎣<br />

⎦<br />

1<br />

sin a.sin b = ⎡cos( a − b) − cos( a + b)<br />

⎤<br />

2<br />

⎣<br />

⎦<br />

1<br />

sin a.cos b = ⎡sin( a − b) + sin( a + b)<br />

⎤<br />

2<br />

⎣<br />

⎦<br />

Bài 1. Biến đổi t<strong>hành</strong> <strong>tổ</strong>ng:<br />

a) 2sin( a + b).cos( a − b)<br />

b) 2 cos( a + b).cos( a − b)<br />

13x<br />

x<br />

c) 4sin 3 x.sin 2 x.cos x<br />

d) 4sin .cos x.cos<br />

2 2<br />

o<br />

o<br />

π 2π<br />

e) sin( x + 30 ).cos( x − 30 )<br />

f) sin .sin<br />

5 5<br />

g) 2sin x.sin 2 x.sin3 x. h) 8cos x.sin 2 x.sin 3 x<br />

⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞<br />

i) sin ⎜ x + ⎟.sin ⎜ x − ⎟.cos2x<br />

k) 4 cos( a − b).cos( b − c).cos( c − a)<br />

⎝ 6 ⎠ ⎝ 6 ⎠<br />

Bài 2. Chứng minh:<br />

⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞<br />

⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞<br />

a) 4 cos x.cos⎜ − x ⎟cos⎜ + x ⎟ = cos3x<br />

b) 4sin x.sin⎜ − x ⎟sin⎜ + x ⎟ = sin3x<br />

⎝ 3 ⎠ ⎝ 3 ⎠<br />

⎝ 3 ⎠ ⎝ 3 ⎠<br />

Áp dụng tính:<br />

o o o<br />

o o o<br />

A = sin<strong>10</strong> .sin 50 .sin 70<br />

B = cos<strong>10</strong> .cos50 .cos70<br />

0 0 0<br />

C = sin 20 .sin 40 .sin 80<br />

0 0 0<br />

D = cos20 .cos 40 .cos80<br />

Bài 3. Biến đổi t<strong>hành</strong> tích:<br />

a) 2sin 4x<br />

+ 2<br />

b) 3 − 4 cos x<br />

2<br />

c) 1− 3tan x<br />

d) sin 2x + sin 4x + sin 6x<br />

e) 3 + 4 cos4x + cos8x<br />

f) sin 5x + sin 6x + sin 7x + sin 8x<br />

g) 1+ sin 2 x – cos2 x – tan 2x<br />

h) sin ( x + 90 ) − 3cos ( x − 90 )<br />

i) cos5x + cos8x + cos9x + cos<strong>12</strong>x<br />

k) cos x + sin x + 1<br />

Bài 4. Rút gọn các biểu thức sau:<br />

cos7x − cos8x − cos9x + cos<strong>10</strong>x<br />

sin 2x + 2sin3x + sin 4x<br />

a) A =<br />

b) B =<br />

sin 7x − sin 8x − sin 9x + sin<strong>10</strong>x<br />

sin3x + 2sin 4x + sin 5x<br />

1+ cos x + cos2x + cos3x<br />

sin 4x + sin 5x + sin 6x<br />

c) C =<br />

d) D =<br />

2<br />

cos x + 2 cos x −1<br />

cos 4x + cos5x + cos6x<br />

Bài 5. Tính giá trị của các biểu thức sau:<br />

π 2π<br />

π 7π<br />

a) A = cos + cos<br />

b) B = tan + tan<br />

5 5<br />

24 24<br />

2 o 2 o 2 o<br />

2<br />

2 o 2<br />

2 o 2 o o o<br />

c) C = sin 70 .sin 50 .sin <strong>10</strong> d) D = sin 17 + sin 43 + sin17 .sin 43<br />

o<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 81/219.


Đại số <strong>10</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

1<br />

o<br />

1 3<br />

e) E = − 2sin 70<br />

f) F = −<br />

o<br />

o<br />

2sin<strong>10</strong><br />

sin<strong>10</strong> cos<strong>10</strong><br />

o<br />

tan 80<br />

cot<strong>10</strong><br />

g) G = −<br />

cot 25 + cot 75 tan 25 + tan 75<br />

0 0 0 0<br />

h) H = tan 9 − tan 27 − tan 63 + tan 81<br />

o o o o<br />

1<br />

1<br />

ĐS: A = B = 2( 6 − 3) C = D =<br />

3 2<br />

64<br />

4<br />

E = 1 F = 4 G = 1 H = 4<br />

Bài 6. Tính giá trị của các biểu thức sau:<br />

π 7π 13π 19π 25π<br />

a) sin sin sin sin sin<br />

30 30 30 30 30<br />

b)<br />

o<br />

o<br />

ĐS: 1<br />

32<br />

o o o o o<br />

16.sin<strong>10</strong> .sin 30 .sin 50 .sin 70 .sin 90 ĐS: 1<br />

o o o o<br />

c) cos24 + cos 48 − cos84 − cos<strong>12</strong><br />

ĐS: 1 2<br />

2π 4π 6π<br />

1<br />

d) cos + cos + cos<br />

ĐS: −<br />

7 7 7<br />

2<br />

π 2 3<br />

e) cos cos cos<br />

7 π π<br />

7 7<br />

ĐS: 1 2<br />

π 5π 7π<br />

f) cos + cos + cos<br />

9 9 9<br />

ĐS: 0<br />

2π 4π 6π 8π<br />

g) cos + cos + cos + cos<br />

5 5 5 5<br />

ĐS: –1<br />

π 3π 5π 7π 9π<br />

h) cos + cos + cos + cos + cos<br />

<strong>11</strong> <strong>11</strong> <strong>11</strong> <strong>11</strong> <strong>11</strong><br />

ĐS: 1 2<br />

Bài 7. Chứng minh rằng:<br />

a)<br />

b)<br />

c)<br />

o o o o<br />

tan 9 − tan 27 − tan 63 + tan 81 = 4<br />

o o o<br />

tan 20 − tan 40 + tan 80 = 3 3<br />

o o o o<br />

tan<strong>10</strong> − tan 50 + tan 60 + tan 70 = 2 3<br />

8 3<br />

d) tan30 + tan 40 + tan 50 + tan 60 = .cos20<br />

3<br />

o o o o o<br />

e) tan 20 + tan 40 + tan 80 + tan 60 = 8sin 40<br />

o o o o o<br />

6 o 4 o 2 o<br />

f) tan 20 − 33tan 20 + 27tan 20 − 3 = 0<br />

Bài 8. Tính các <strong>tổ</strong>ng sau:<br />

a) S1 = cosα + cos3α + cos5 α + ... + cos(2n −1) α ( α ≠ kπ<br />

)<br />

π 2π 3 π ( n −1)<br />

π<br />

b) S2<br />

= sin + sin + sin + ... + sin .<br />

n n n n<br />

π 3π 5 π (2n<br />

−1)<br />

π<br />

c) S3<br />

= cos + cos + cos + ... cos .<br />

n n n n<br />

1 1 1<br />

d) S4<br />

= + + ... + , vôùi a =<br />

π .<br />

cos a.cos2a cos2 a.cos3a cos4 a.cos5a<br />

5<br />

⎛ 1 ⎞⎛ 1 ⎞⎛ 1 ⎞ ⎛ 1 ⎞<br />

e) S5 = ⎜1+ ⎟⎜1+ ⎟⎜1 + ⎟ ... ⎜1+<br />

cos x cos2x cos3x n 1<br />

cos2 − ⎟<br />

⎝ ⎠⎝ ⎠⎝ ⎠ ⎝ x ⎠<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 82/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>10</strong><br />

Bài 9.<br />

sin 2nα<br />

π<br />

ĐS: S 1<br />

= ; S2 = cot ; S<br />

2sinα<br />

2<br />

3<br />

= − cos π ;<br />

n<br />

n<br />

n−1<br />

tan 5a<br />

− tan a<br />

tan 2 x<br />

S4<br />

= = 1− 5 ; S5<br />

=<br />

sin a<br />

x<br />

tan 2<br />

3 1<br />

a) Chứng minh rằng: sin x = (3sin x − sin3 x) (1)<br />

4<br />

a 3 a 3 a n−1 3 a<br />

b) Thay x = vaøo (1), tính S<br />

n<br />

n<br />

= sin + 3sin + ... + 3 sin .<br />

3<br />

2<br />

n<br />

3 3 3<br />

1 ⎛ n a ⎞<br />

ĐS: Sn<br />

= ⎜ 3 sin − sin a .<br />

4 n ⎟<br />

⎝ 3 ⎠<br />

Bài <strong>10</strong>.<br />

sin 2a<br />

a) Chứng minh rằng: cos a = .<br />

2sin a<br />

x x x<br />

sin x<br />

b) Tính Pn = cos cos ... cos .<br />

ĐS: P<br />

2 2 n<br />

n<br />

= .<br />

2 2<br />

n x<br />

2 sin<br />

2<br />

n<br />

Bài <strong>11</strong>.<br />

1 x<br />

a) Chứng minh rằng: = cot − cot x .<br />

sin x 2<br />

1 1 1 n−1<br />

α n−1<br />

b) Tính S = + + ... + (2 α ≠ kπ<br />

) ĐS: S = cot − cot 2 α<br />

sinα sin 2α n−1<br />

sin 2 α<br />

2<br />

Bài <strong>12</strong>.<br />

2<br />

a) Chứng minh rằng: tan x.tan 2x = tan 2x − 2 tan x .<br />

b) Tính<br />

S<br />

a a a a a<br />

2 2 2<br />

2 2<br />

2 2 n−1 2<br />

n<br />

= tan .tan a + 2 tan .tan + ... + 2 tan .tan<br />

2 n n−1<br />

2<br />

1 1 1 1<br />

Bài 13. Tính sin 2 x, biết: + + + = 7 ĐS: 8 2 2 2 2<br />

tan x cot x sin x cos x<br />

9<br />

Bài 14. Chứng minh các đẳng thức sau:<br />

a) cot x − tan x − 2 tan 2x = 4 cot 4x<br />

b)<br />

c)<br />

1 6 3tan x<br />

− tan x = + 1 d)<br />

6 2<br />

cos x cos x<br />

2<br />

2<br />

ĐS:<br />

1− 2sin 2x<br />

1+<br />

tan 2x<br />

=<br />

1−<br />

sin 4x<br />

1−<br />

tan 2x<br />

1 sin 2x<br />

− cos2x<br />

tan 4x<br />

− =<br />

cos4x sin 2x + cos2x<br />

S<br />

n<br />

n a<br />

= tan a − 2 tan<br />

2<br />

n<br />

e) tan 6x − tan 4x − tan 2x = tan 2 x.tan 4 x.tan 6x<br />

sin 7x<br />

f) = 1+ 2 cos2x + 2 cos4x + 2 cos6x<br />

sin x<br />

g) cos5 x.cos3x + sin 7 x.sin x = cos2 x.cos4x<br />

Bài 15.<br />

2 tan( a + b)<br />

a) Cho sin(2 a + b) = 5sin b . Chứng minh:<br />

tan a<br />

= 3<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 83/219.


Đại số <strong>10</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

b) Cho tan( a + b) = 3tan a . Chứng minh: sin(2a + 2 b) + sin 2a = 2sin 2b<br />

Bài 16. Cho tam giác ABC. Chứng minh:<br />

A B C<br />

a) sin A + sin B + sinC<br />

= 4 cos cos cos<br />

2 2 2<br />

A B C<br />

b) cos A + cos B + cosC<br />

= 1+<br />

4sin sin sin<br />

2 2 2<br />

c) sin 2A + sin 2B + sin 2C = 4sin A.sin B.sinC<br />

d) cos2A + cos2B + cos2C = −1−<br />

4 cos A.cos B.cosC<br />

2 2 2<br />

e) cos A + cos B + cos C = 1−<br />

2 cos A.cos B.cosC<br />

2 2 2<br />

f) sin A + sin B + sin C = 2 + 2 cos A.cos B.cosC<br />

Bài 17. Tìm các góc của tam giác ABC, biết:<br />

π<br />

1<br />

a) B − C = vaø sin B.sin C = .<br />

ĐS: B = π , C = π , A =<br />

π<br />

3 2<br />

2 6 3<br />

2π 1+<br />

3<br />

5<br />

b) B + C = vaø sin B.cos C = . ĐS: A = π , B = π , C =<br />

π<br />

3 4<br />

3 <strong>12</strong> 4<br />

Bài 18. Chứng minh điều kiện cần và đủ đê tam giác ABC vuông:<br />

a) cos2A + cos2B + cos2C<br />

= − 1 b) tan 2A + tan 2B + tan 2C<br />

= 0<br />

b c a<br />

c)<br />

cos B + cosC = sin B.sinC<br />

d) B a + c<br />

cot = 2 b<br />

Bài 19. Chứng minh điều kiện cần và đủ đê tam giác ABC cân:<br />

A + B<br />

2<br />

a) a tan A + b tan B = ( a + b)tan<br />

b) 2 tan B + tanC = tan B.tanC<br />

2<br />

sin A + sin B 1 C 2sin A.sin<br />

B<br />

c)<br />

= (tan A + tan B ) d) cot =<br />

cos A + cos B 2<br />

2 sin C<br />

Bài 20. Chứng minh bất đẳng thức, từ đó suy ra điều kiện cần và đủ đê tam giác ABC đều:<br />

a) sin A + sin B + sinC ≤ 3 3<br />

2<br />

π<br />

HD: Cộng sin vào VT. 3<br />

b) cos A + cos B + cosC ≤ 3<br />

2<br />

π<br />

HD: Cộng cos vào VT. 3<br />

c) tan A + tan B + tanC<br />

≥ 3 3 (với A, B, C nhọn)<br />

d) cos A.cos B.cosC ≤ 1<br />

8<br />

HD: Biến đổi cos A .cos B .cos C − 1 về dạng hằng đẳng thức.<br />

8<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 84/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>10</strong><br />

BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG VI<br />

Bài 1. Chứng minh các đẳng thức sau:<br />

2 2 4<br />

sin x − cos x + cos x 4<br />

2<br />

a)<br />

= tan x b) (tan 2x − tan x)(sin 2x − tan x) = tan x<br />

2 2 4<br />

cos x − sin x + sin x<br />

x<br />

c)<br />

2 x<br />

2 x<br />

6 +<br />

tan cot<br />

2 cos4<br />

1+ cos x 1−<br />

cos x 4 cot x<br />

+ =<br />

d) − =<br />

1−<br />

cos 4x<br />

1− cos x 1+<br />

cos x sin x<br />

2 2<br />

sin x cos x<br />

0 0<br />

e) 1− − = sin x.cos<br />

x f) cos x + cos(<strong>12</strong>0 − x) + cos(<strong>12</strong>0 + x) = 0<br />

1+ cot x 1+<br />

tan x<br />

⎛ π ⎞<br />

2 cos x − 2 cos + x<br />

2 x 2 3x<br />

⎜ 4<br />

⎟<br />

cot − cot<br />

g)<br />

⎝ ⎠ = tan x h) 2 2 = 8<br />

⎛ π ⎞<br />

2 x ⎛ 2 3x<br />

⎞<br />

2sin ⎜ + x ⎟ − 2 sin x<br />

cos .cos x. ⎜1+<br />

cot ⎟<br />

⎝ 4 ⎠<br />

2 ⎝ 2 ⎠<br />

i) 6 x 6 ⎛ 1<br />

cos sin x cos2x 1 sin 2 ⎞<br />

4 4<br />

⎛ π ⎞<br />

− = ⎜ − 2x<br />

⎟ k) cos x − sin x + sin 2x = 2 cos⎜<br />

2x<br />

− ⎟<br />

⎝ 4 ⎠<br />

⎝ 4 ⎠<br />

Bài 2. Chứng minh các biểu thức sau không <strong>phụ</strong> thuộc vào x:<br />

4 4 6 6<br />

a) 3(sin x + cos x) − 2(sin x + cos x)<br />

6 4 2 2 4 4<br />

b) cos x + 2sin x cos x + 3sin x cos x + sin x<br />

⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞ ⎛ 3π<br />

⎞<br />

c) cos ⎜ x − ⎟.cos⎜ x + ⎟ + cos ⎜ x + ⎟.cos⎜ x + ⎟<br />

⎝ 3 ⎠ ⎝ 4 ⎠ ⎝ 6 ⎠ ⎝ 4 ⎠<br />

d) 2 x 2 ⎛ 2π<br />

⎞<br />

x 2 ⎛ 2π<br />

⎞<br />

cos + cos ⎜ + ⎟ + cos ⎜ − x ⎟<br />

⎝ 3 ⎠ ⎝ 3 ⎠<br />

1<br />

Bài 3. a) Chứng minh: cotα<br />

− cot 2α<br />

= .<br />

sin 2α<br />

1 1 1 1<br />

b) Chứng minh: + + + = cot x − cot16x<br />

.<br />

sin 2x sin 4x sin8x sin16x<br />

Bài 4. a) Chứng minh: tanα = cotα − 2 cot 2α<br />

.<br />

1 x 1 x 1 x 1 x<br />

b) Chứng minh: tan + tan + ... + tan = cot − cot x .<br />

2 2 2 2 n n n n<br />

2 2 2 2 2 2<br />

1 4 1<br />

Bài 5. a) Chứng minh: = − .<br />

2 2 2<br />

4 cos x sin 2x 4sin x<br />

1 1 1 1 1<br />

b) Chứng minh: + + ... + = − .<br />

x x n x 2<br />

2 2 2 2 sin x n 2 x<br />

4 cos 4 cos 4 cos 4 sin<br />

2 2<br />

n<br />

n<br />

2 2 2<br />

3 1<br />

Bài 6. a) Chứng minh: sin x = (3sin x − sin3 x)<br />

.<br />

4<br />

3 x 3 x n−1 3 x 1 ⎛ n x ⎞<br />

b) Chứng minh: sin + 3sin + ... + 3 sin = 3 sin sin x<br />

3 2<br />

n ⎜ −<br />

4 n ⎟<br />

3 3 ⎝ 3 ⎠ .<br />

1 tan 2<br />

Bài 7. a) Chứng minh: 1 + α<br />

cos2 α<br />

= tan α<br />

.<br />

b) Chứng minh:<br />

⎛ 1 ⎞⎛ 1 ⎞ ⎛ 1 ⎞ tan 2 x<br />

⎜1+ ⎟⎜1 + ⎟... ⎜1+ ⎟ = .<br />

cos2x<br />

tan x<br />

⎝ 2<br />

n<br />

⎠⎝ cos2 x ⎠ ⎝ cos2 x ⎠<br />

n<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 85/219.


Đại số <strong>10</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

sin 2α<br />

Bài 8. a) Chứng minh: cosα<br />

= .<br />

2sinα<br />

x x x sin x<br />

b) Chứng minh: cos .cos ...cos = .<br />

2 2 n<br />

2 2 n x<br />

2 sin<br />

2<br />

n<br />

Bài 9. Đơn giản các biểu thức sau:<br />

a)<br />

o o o o o o o o o<br />

A = tan3 .tan17 .tan 23 .tan 37 .tan 43 .tan 57 .tan 63 .tan 77 .tan83<br />

2π 4π 6π 8π<br />

b) B = cos + cos + cos + cos<br />

5 5 5 5<br />

<strong>11</strong>π<br />

5π<br />

c) C = sin .cos<br />

<strong>12</strong> <strong>12</strong><br />

π 5π 7π <strong>11</strong>π<br />

d) D = sin .sin .sin .sin<br />

24 24 24 24<br />

o<br />

0 0<br />

HD: a) A = tan 27 . Sử dụng tan x.tan(60 − x).tan(60 + x) = tan3x<br />

.<br />

b) B = –1 c) C = 1 − 3 d) D =<br />

1<br />

2 4<br />

16<br />

Bài <strong>10</strong>. Chứng minh:<br />

π 2π 3π<br />

1<br />

a) cos − cos + cos =<br />

7 7 7 2<br />

3 o 2<br />

b) 8sin 18 + 8sin 18 = 1<br />

π π π π<br />

c) 8 + 4 tan + 2 tan + tan = cot<br />

8 16 32 32<br />

1 1 4<br />

d) + =<br />

o<br />

o<br />

cos290 3.sin 250 3<br />

e)<br />

o<br />

8 3<br />

tan30 + tan 40 + tan 50 + tan 60 = cos20<br />

3<br />

o o o o o<br />

o o o o o 3 + 1<br />

f) cos<strong>12</strong> + cos18 − 4 cos15 .cos21 .cos24 = −<br />

2<br />

o o o o<br />

g) tan 20 + tan 40 + 3.tan 20 .tan 40 = 3<br />

π 3π 9π<br />

1<br />

h) cos + cos + ... + cos =<br />

<strong>11</strong> <strong>11</strong> <strong>11</strong> 2<br />

2π 4π <strong>10</strong>π<br />

1<br />

i) cos + cos + ... + cos = −<br />

<strong>11</strong> <strong>11</strong> <strong>11</strong> 2<br />

1<br />

Bài <strong>11</strong>. a) Chứng minh: sin x.cos x.cos2 x.cos 4x = sin 8x<br />

.<br />

8<br />

0 0 0 0 π 3π 5π<br />

b) Áp dụng tính: A = sin 6 .sin 42 .sin 66 .sin 78 , B = cos .cos .cos .<br />

7 7 7<br />

4 3 1 1<br />

Bài <strong>12</strong>. a) Chứng minh: sin x = − cos2x + cos4x<br />

.<br />

8 2 8<br />

4 π 4 3π 4 5π 4 7π<br />

3<br />

b) Áp dụng tính: S = sin + sin + sin + sin . ĐS: S =<br />

16 16 16 16<br />

2<br />

1−<br />

cos2x<br />

Bài 13. a) Chứng minh: tan x = .<br />

sin 2x<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 86/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>10</strong><br />

2 π 2 3π 2 5π<br />

b) Áp dụng tính: S = tan + tan + tan .<br />

<strong>12</strong> <strong>12</strong> <strong>12</strong><br />

Bài 14. Không dúng máy tính, hãy tính giá trị các biểu thức sau:<br />

a)<br />

0 0<br />

sin18 , cos18<br />

2 0 2 0<br />

2 0 2 0 0 0<br />

b) A = cos 18 .sin 36 − cos36 .sin18<br />

c) B = sin 24 − sin 6<br />

0 0 0 0 0 0 0 0 0<br />

d) C = sin 2 .sin18 .sin 22 .sin 38 .sin 42 .sin 58 .sin 62 .sin 78 .sin82<br />

0 5 −1<br />

HD: a) sin18 = . Chú ý: sin 54<br />

4<br />

b) A<br />

1<br />

= c) B<br />

16<br />

=<br />

5 −1<br />

4<br />

0 0<br />

0 0<br />

= cos36 ⇒ sin(3.18 ) = cos(2.18 )<br />

5 −1<br />

0 0 1<br />

d) C = . Sử dụng: sin x.sin(60 − x).sin(60 + x) = sin 3x<br />

<strong>10</strong>24<br />

4<br />

Bài 15. Chứng minh rằng:<br />

a) Nếu cos( a + b) = 0 thì sin( a + 2 b) = sin a .<br />

b) Nếu sin(2 a + b) = 3sin b thì tan( a + b) = 2 tan a .<br />

Bài 16. Chứng minh rằng trong tam giác ABC, ta có:<br />

a) b cos B + c cosC = a cos( B − C)<br />

b) S = 2R sin A.sin B.sinC<br />

A B C<br />

c) 2 S = R( a cos A + b cos B + c cos C)<br />

d) r = 4Rsin sin sin<br />

2 2 2<br />

Bài 17. Chứng minh rằng:<br />

sin B + sinC<br />

a) Nếu sin A =<br />

thì tam giác ABC vuông tại A.<br />

cos B + cosC<br />

2<br />

tan B sin B<br />

b) Nếu = thì tam giác ABC vuông hoặc cân.<br />

tanC<br />

2<br />

sin C<br />

sin B<br />

c) Nếu = 2 cos A thì tam giác ABC cân.<br />

sinC<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 87/219.


MỘT SỐ BÀI TOÁN ÔN TẬP HỌC KỲ I KHỐÍ <strong>10</strong><br />

PHẦN I: ĐẠI SỐ<br />

Chương I :MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP<br />

Bài 1. Lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau:<br />

a) x R,<br />

x 2 - x +1 > 0<br />

b) x R , x+3 = 5<br />

c) n Z , n 2 -n chia hết cho 2<br />

d) qQ ,16q 2 – 1 = 0<br />

Bài2 .Cho mệnh đề “ Với mọi số tự nhiên n , nếu n 2 -1 chia hết cho 8 thì n là số lẻ ”<br />

Hãy phát biểu mệnh đề đảo . Và xét tính đúng , sai của mệnh đề đảo đó .<br />

Bài 3. a)Chứng minh định lý sau bằng phƣơng pháp phản chứng :<br />

2 2<br />

Với mọi số tự nhiên a và b , nếu a b chia hết cho 8 thì a và b không thể đồng thời là<br />

các số lẻ .<br />

b) Sử dụng thuật ngữ “ điều kiện cần ” và “ điều kiện đủ ” để phát biểu định lý trên .<br />

c) Định lý trên có định lý đảo không ? giải thích ?<br />

Bài 4.Cho các tập hợp sau :<br />

D ={ xN/ x ≤ 5}<br />

E = { xR/ 2x( 3x 2 – 2x -1) = 0}<br />

F = {xZ / -2 ≤ x < 2}<br />

a) Hãy liệt kê các phần tử của các tập hợp<br />

b)Tập F có bao nhiêu tập con . Hãy liệt kê các tập hợp con của F<br />

c) Hãy xác định các tập hợp sau : 1)D F ,D E ,E\F<br />

2)(E F) D<br />

3) (F\D) E<br />

4) D \(E F) , (D E) (D\F)<br />

Bài5. Bài 6.Cho các tập hợp<br />

x R - 3 x 2 B x R 0 x 8<br />

A <br />

, <br />

C x<br />

R x -1<br />

, D x<br />

R x 6<br />

a/ Dùng kí hiệu đoạn , khoảng , nửa khoảng để viết lại các tập hợp trên.<br />

b/ Biểu diễn các tập hợp A , B , C , D trên trục số.<br />

c/ Xác định các tập hợp sau :<br />

A B , A C , A D , B C , B D , C D , A B .<br />

d/ Xác định các tập hợp :<br />

A ( B C);(AB)<br />

C ; (AC)<br />

\ B ; (D\ B) A<br />

; R \ A ; R \ B; R \ C<br />

Bài6. Cho tập hợp E={1;2;3;4}.Hãy tìm các tập con X và Y của tập E sao cho với mọi<br />

tập con A của tập E ta đều có A Y=A X.<br />

Bài7. Cho số gần đúng a với sai số tuyệt đối a dƣới đây. Hãy tìm các chữ số chắc của a<br />

và viết a dƣới dạng chuẩn:<br />

a) a = 136549; a = 250 b) a = 32,5496; a = 0,003 .<br />

Bài8. Cho giá trị gần đúng của số 3 2 =1,25992<strong>10</strong>4 với 6 chữ số chắc .hãy viết giá trị gần<br />

đúng của 3 2 dƣới dạng chuẩn và tính sai số tuyệt đối của giá trị này?<br />

Bài9. Một miếng đất hình chữ nhật có chiều rộng x = 43m 0,5m và chiều dài y =<br />

63m 0,5m.<br />

Chứng minh chu vi P của miếng đất là P = 2<strong>12</strong>m 2m<br />

Chương II: HÀM SỐ<br />

Bài 1: Tìm tập xác định của các hàm số(1đ)<br />

x 1<br />

3x<br />

4<br />

ay ) <br />

by ) <br />

2x<br />

2<br />

x1<br />

( x2) x4<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 88/219.


2 16<br />

c) x <br />

x<br />

x<br />

y<br />

d) y <br />

5 x x 5<br />

x<br />

2<br />

1<br />

Bài2. Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau:<br />

a, y = 3x 4 - 5x 2 + 1<br />

x<br />

2<br />

b, y =<br />

|2x 1| |2x<br />

1|<br />

c, y = x + 2 - x - 2 d, y = x 7 +x<br />

Bài 3: Tìm m để đồ thị hàm số y mx ( m 1) x<br />

2<br />

2 x<br />

2<br />

1<br />

có trục đối xứng là Oy<br />

Bài 4: Khảo sát sự biến thiên của các hàm số<br />

2 3 x 1<br />

a) y 2 x x b) y 7 5x 3 x x c)<br />

y <br />

x 1<br />

Bài 5:a) Viết phƣơng trình đƣờng thẳng đi qua hai điểm M(2; 3) và N(-1; 1)<br />

b) Vẽ đƣờng thẳng vừa tìm đƣợc ở câu a.<br />

Bài 6: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số<br />

Bài 7: Cho hàm số y = ax 2 + bx + 6<br />

3 1<br />

x<br />

; x <br />

2 2<br />

y <br />

2<br />

1<br />

2x x 3 ; x <br />

<br />

2<br />

a) Tìm a ,b để đồ thị đi qua hai điểm 2; 0<br />

và 3;0<br />

<br />

b) Với a ,b vừa tìm đƣợc ở câu a hãy khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số<br />

y = ax 2 + bx + 6 .<br />

c) Từ đó suy ra đồ thị hàm số y =<br />

2<br />

ax bx 6 .<br />

d) Dựa vào đồ thị biện luận theo m số nghiệm của phƣơng trình :<br />

2<br />

x 5x 6 m<br />

Bài 8: Cho hàm số y = x x 2 x 2<br />

a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số<br />

b) Chứng minh đồ thị (C) đối xứng qua gốc tọa độ<br />

c) Dùng đồ thị biện luận theo m số nghiệm của phƣơng trình :<br />

2x x 2 x 2 m<br />

Chương III: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH .<br />

I.PHƢƠNG TRÌNH<br />

Bài 1:. Giải và biện luận các phƣơng trình sau theo tham số m:<br />

a) m(x - 3) = 2(x - m) + 1 b) m 2 x + 1 = 2m(x +1)<br />

2<br />

mx 1 m m x 1<br />

c) <br />

2<br />

x1 x1 x 1<br />

<br />

<br />

d) mx 1 2x m 3<br />

Bài 2: Cho phƣơng trình sau( m là tham số): mx 2 - 2(m - 2)x + m - 1 = 0<br />

a, Xác định m để phƣơng trình có một nghiệm bằng 2. Tìm nghiệm còn lại.<br />

b, Xác định m để phƣơng trình có hai nghiệm phân biệt thoả mãn điều kiện<br />

x 1 2 + x 2 2 = 8.<br />

Bài 3: Giải các phƣơng trình sau :<br />

1) 2x1 x 3<br />

2) x 2 2x = x 2 5x + 6<br />

x 2 1 2<br />

3) <br />

4) x 2 6x + 9 = 4 x 2 6x 6<br />

x 2 x x( x 2)<br />

Bài 4: Tìm m để phƣơng trình có nghiệm tùy ý ,có nghiệm , vô nghiệm<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 89/219.


a) 2x+m -4(x-1) =x-2m+3 b) m 2 –x +2 = m(x-3)<br />

c) m 2 (x-1) = -(4m+3) x -1 e) (2m+3)x – m +1 = (m+2) (x+4)<br />

Bài 5: Cho các phƣơng trình sau :<br />

x 2 2mx + m 2 2m + 1 = 0 mx 2 (2m + 1)x + m 5 = 0<br />

a) Giải phƣơng trình với m = -8<br />

b) Tìm m để pt có nghiệm kép. Tìm nghiệm kép đó<br />

c) Tìm m để PT có hai nghiệm trái dấu , cùng dấu , cùng dƣơng , cùng âm .<br />

1 1 1<br />

d) Tìm m để phƣơng trình có 2 nghiệm x 1 ,x 2 thỏa mãn 1 2<br />

x2 x1<br />

2 x x<br />

II/ HỆ PHƢƠNG TRÌNH :<br />

<br />

6mx<br />

(2 m)<br />

y 9<br />

Bài 1: Cho hệ phƣơng trình : ( m : tham số )<br />

( m 1)<br />

x my 4<br />

a) Giải và biện luận hệ phƣơng trình trên.<br />

b) Cho (x;y) là nghiệm của hệ, lập hệ thức độc lập giữa x và y với m.<br />

2<br />

Bài 2: Cho hệ phƣơng trình: mx y m<br />

x my m 1<br />

a) Định m để hệ vô nghiệm .<br />

b) Định m để hệ có nghiệm duy nhất .Tìm hệ thức giữa nghiệm x , y độc lập với m.<br />

c) Định m nguyên để nghiệm duy nhất của hệ là nghiệm nguyên .<br />

Bài 3: Giải các hệ phƣơng trình :<br />

4x<br />

9y<br />

6<br />

<br />

x 2y 1 x 2y<br />

2 0<br />

a) <br />

b)<br />

2<br />

<br />

3x 6xy x 3y<br />

0<br />

2<br />

xy y 3y<br />

1 0<br />

3 3<br />

x + y = 2<br />

2 2<br />

x 2y 2x y<br />

c) <br />

d) <br />

xy x + y = 2<br />

2 2<br />

<br />

y 2x 2y x<br />

2 2<br />

x 3y 2z<br />

8<br />

x y x y 4<br />

<br />

e) <br />

f) 2x 2y z 6<br />

x x y 1 y y 1<br />

2<br />

<br />

<br />

3x y z 6<br />

ChươngIV: BẤT ĐẲNG THỨC<br />

1)Chứng minh các BĐT sau đây:<br />

a) a a b) a<br />

2 ab b<br />

2 0 c)<br />

2 2 2<br />

( a b) 2( a b ) d)<br />

4<br />

2 2 2<br />

a b c ab bc ca<br />

2 1<br />

a<br />

2 ab b<br />

2 0 e)<br />

2)Chứng minh các BĐT sau đây với a, b, c > 0 và khi nào đẳng thức xảy ra:<br />

1 1<br />

b<br />

a) ( a b)(1 ab) 4ab b) ( ab)( ) 4 c) ( ac ) 2<br />

a b c<br />

d) ( a b)( b c)( c a) 8abc<br />

e) (1 a )(1 b )(1 c ) 8<br />

b c a<br />

g) ( a<br />

2<br />

2)( b<br />

2<br />

2)( c<br />

2<br />

2) 16 2. abc<br />

3 a) TìmGTLN của hàm số: y ( x 3)(7 x)<br />

với 3x<br />

7<br />

b)Tìm GTNN của hàm số:<br />

4<br />

y x3 với x > 3<br />

x 3<br />

c) TìmGTLN của hàm số: y 2x 13<br />

x<br />

với 1 x 3<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 90/219.<br />

ab


x 2<br />

d) Tìm GTNN của hàm số: y với x > 1 .<br />

2 x 1<br />

a<br />

6<br />

b<br />

6<br />

c<br />

6<br />

4)Với a,b,c>0 chứng minh rằng ab bc ca<br />

b<br />

2<br />

c<br />

2<br />

a<br />

2<br />

c<br />

2<br />

a<br />

2<br />

b<br />

2<br />

2 2<br />

a b<br />

5)Với a,b,c>0 chứng minh rằng a b<br />

b a<br />

6)Với a,b,c>0 và a.b.c=1 chứng minh rằng<br />

1 1 1 ab bc ca<br />

<br />

a<br />

3<br />

b c b<br />

3<br />

a c c<br />

3<br />

b a<br />

2<br />

2<br />

7)Với a,b,c>0 chứng minh<br />

32 c b<br />

a b c ac ab 1<br />

b<br />

2<br />

ac<br />

2<br />

PHẦN II: HÌNH HỌC<br />

Bài 1: Cho tam giác MNP có MQ là trung tuyến của tam giác . Gọi R Là trung điểm của<br />

MQ. Chứng minh rằng:<br />

<br />

a) 2RM RN RP 0<br />

<br />

b) ON 2OM OP 4 OD, O<br />

bÊt k×<br />

c) Dựng điểm S sao cho tứ giác MNPS là hình bình <strong>hành</strong>. Chứng tỏ rằng:<br />

<br />

MS MN PM 2MP<br />

d)Với điểm O tùy ý, hãy chứng minh rằng<br />

<br />

ON OS OM OP<br />

<br />

ON OM OP OS 4OI<br />

.<br />

Bài 2: Cho ABC. Tìm tập hợp các điểm M thỏa điều kiện :<br />

a) MA = MB b) MA + MB + MC = 0 c) MA + MB = MA <br />

<br />

MB <br />

<br />

d) MA MC MB 0 e) MA MB MC 2BC f ) 2KA KB KC CA<br />

Bài 3:<br />

Cho ABC . K, I, J là các điểm thỏa mãn:<br />

<br />

2KB<br />

KA KC CA ; IA 2IB và 3JA 2JC<br />

0<br />

a) Dựng các điểm I, J, K<br />

b) Chứng minh IJ qua trọng tâm G của tam giác ABC<br />

c) E là điểm trên đƣờng thẳng BC sao cho EB = k BC (k là số thực).<br />

Xác định k để 3 điểm I,J,E thẳng hàng<br />

d)Tìm tập hợp các điểm P sao cho PB tPA tPC<br />

Bài 4: Cho 3 điểm A(1,2), B(-2, 6), C(4, 4)<br />

a) Chứng minh A, B,C không thẳng hàng<br />

b) Tìm toạ độ trung điểm I của đoạn AB<br />

c) Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC<br />

d) Tìm toạ độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình <strong>hành</strong><br />

e) Tìm toạ độ điểm N sao cho B là trung điểm của đoạn AN<br />

f) Tìm toạ độ các điêm H, Q, K sao cho C là trọng tâm của tam giác ABH, B là trọng<br />

tâm của tam giác ACQ, A là trọng tâm của tam giác BCK.<br />

g) Tìm toạ độ điểm T sao cho 2 điểm A và T đối xứng nhau qua B, qua C.<br />

<br />

h) T × m to¹ ®é ®iÓm U sao cho AB 3 BU; 2AC 5BU<br />

Bài5: Cho A (-1 ; -1) và B (5; 6)<br />

a)Tìm M x’Ox để tam giác ABM cân tại M<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 91/219.<br />

4


)Tìm N y’Oy để tam giác ABN vuông tại N<br />

c)Xác định H,K để ABHK là hình bình <strong>hành</strong> nhận J(1;4) làm tâm<br />

<br />

d)Xác định C thỏa 3 AC - 4 BC = 2 AB<br />

e)Tìm G sao cho O là trọng tâm tam giác ABG<br />

f)Xác định I x’Ox để IA<br />

+ IB<br />

+ IN<br />

đạt giá trị nhỏ nhất<br />

Câu6: Cho tam giác ABC. Trên các cạnh AB,BC lấy các điểm E,G sao cho<br />

3 2<br />

AE AB,<br />

BG BC . Gọi H, I lần lƣợt là trung điểm AC, EH<br />

4 5<br />

<br />

a)Phân tích AI theo AB và AC<br />

<br />

3<br />

<br />

2<br />

<br />

b)CMR, AG AB AC<br />

5 5<br />

c)CMR, 3<br />

<br />

điểm A,I,G<br />

<br />

thẳng<br />

<br />

hàng<br />

<br />

d)CMR, 8AE 15BG <strong>12</strong>CH<br />

0<br />

<br />

2<br />

e) Tìm tập hợp các điểm M thỏa mãn MA MA. MB MA. MC 0<br />

Bài 7: Cho tam giác ABC và điểm M bất kì.<br />

<br />

a) Chứng minh: AC + BM = AM + BC<br />

<br />

b) Cho đoạn AB = 8. Tìm tập hợp điểm M sao cho MA. MB = 9<br />

<br />

MA MB 2MB MC 0<br />

c) Tìm tập hợp các điểm M sao cho <br />

Bài 8: . Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với A(- 1; 4), B(1; - 2), C(- 3;<br />

0)<br />

a)Chứng minh tam giác ABC là tam giác cân.<br />

b)Tính diện tích của tam giác ABC và h a , m a, R.<br />

Bài 9: Trong tam giác ABC ,chứng minh :<br />

a) a = bcosC + ccosB.<br />

b) b 2 – c 2 = a ( b.cosC – c.cosB)<br />

c) ( b 2 – c 2 ) cosA = a ( c.cosC – b.cosB )<br />

d) Nếu b + c = 2a thì 2 1 <br />

1<br />

h h h<br />

a b c<br />

Bài <strong>10</strong>:Chứng minh :<br />

2 2<br />

sin x<br />

cos x<br />

a)<br />

s inx cos x .<br />

cos x 1 t anx s inx 1 cot<br />

x<br />

<br />

cos x s inx 1<br />

b) t anx . cot<br />

x <br />

1 s inx 1 cos x<br />

s inx.cos x<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 92/219.


Chủ đề : PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH<br />

Giải các phương trình sau :<br />

a) 3( x − 2) + 5(1 − 2 x) = 8; b) 4 x − 2 2 x +<br />

− 1 = 5 ; c) 1 5 1 3 x −<br />

x − + ( x − 4) =<br />

1 ;<br />

3 2 4<br />

2 4 3 2<br />

d) 2 x − 3 x +<br />

= 5 ; e) 4 x − 6 5 x + 7 3 x −<br />

− = 2 ;<br />

g) 4 − 3 x 2 + 7 x 6 − 13 x<br />

= − .<br />

4 3<br />

6 8 <strong>12</strong><br />

8 6 16<br />

2 2<br />

2 2<br />

h) (3x<br />

− 5) = (3x<br />

+ 2) ; i) 4 x − (2x<br />

+ 5) = 0 . k) 4 x − 7 3 x + 2 x<br />

= − ;<br />

5 15 30<br />

2 2x<br />

− 2<br />

1<br />

l) 4(2x<br />

− 5) − 3(4 − 3 x) = 0 . m/ x − 1+ =<br />

n/ 1 + = 7 − 2 x<br />

x − 2 x − 2<br />

x − 3 x − 3<br />

x − 2 1 2<br />

x + 2 1 2<br />

p/ − =<br />

q) − = .<br />

x + 2 x x( x − 2)<br />

2x − 2 x x( x − 2)<br />

Giải các phương trình sau :<br />

a. 3 x + 13 = x + 1<br />

b. 5 x + <strong>10</strong> = 8 − x c. x − 2 x − 5 = 4 d. x + 4 = 2<br />

e. 2x 2 + 4x<br />

− 5 = x − 2 f. 2x 2 + 5x<br />

+ 6 = x + 4 g.<br />

2<br />

3x<br />

9x<br />

1<br />

− + = x − 2 h. x − 2x − 5 = 4<br />

i. 3x 2 − 4x<br />

− 4 = 2x<br />

+ 5 j. x + 3 + x + 8 = 5<br />

k. 3 x + <strong>12</strong> − 5x<br />

+ 6 = 2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

l. x − x − 3 + x − x + 9 = 0 m. 2x −8x<br />

+ <strong>12</strong> = x − 4x<br />

− 6 n. x − 3 + x = 1+ x − 3<br />

o. x − 2 = 2 − x + 1; p. x x − 1 = 2 x − 1<br />

q.<br />

2<br />

3x + 5x − 7 = 3x<br />

+ 14<br />

2<br />

2<br />

3x + 1 4<br />

x + 3x<br />

+ 4<br />

r. = s. =<br />

x-1 x-1<br />

x+4<br />

x+4 ; t. x − 1 (x 2 − x − 6) = 0 ;<br />

Giải các phương trình sau :<br />

1/ a. 2x<br />

+ 1 = x − 3 ; b. |x 2 − 2x| = |x 2 − 5x + 6|; c. |x + 3| = 2x + 1<br />

d. | x − 2 | = 3x 2 − x − 2 e. | 2x – 4| = x – 1. f. |4x + 1| = 2x + 5<br />

2/ a.⎥ 3x – 4⎥ = x + 2 b.⎥ x + 3⎥ = x 2 – 4x +3 c.⎥ 5x + 1⎥ =⎥ 2x – 3⎥<br />

d.⎥ x 2 – 4x – 5⎥ =⎥ 2x 2 – 3x –5⎥ e. x 2 + 2⎥ x⎥ – 3 = 0 f. x 2 – 3⎥ x – 2⎥ + 2 = 0<br />

g.<br />

5x<br />

16<br />

+ 4 + 2 =<br />

+<br />

5x<br />

1<br />

x x<br />

h. 2 1<br />

3x x − 2<br />

x 2 − x − = ; k. =<br />

3<br />

3<br />

x −1<br />

x<br />

.<br />

Giải các phương trình sau bằng phương pháp đặt ẩn <strong>phụ</strong> :<br />

1/ x 4 – 5x 2 + 4 = 0; 2/ 4x 4 + 3x 2 – 1 = 0; 3/<br />

Giải các hệ phương trình sau :<br />

a.<br />

⎧2x<br />

+ 3y<br />

= 5<br />

⎨<br />

⎩3x<br />

+ y = −3<br />

b.<br />

⎧− 2x<br />

+ y = 3<br />

⎨<br />

⎩4x<br />

− 2y<br />

= −6<br />

x<br />

⎧x<br />

+ 2y<br />

= −3<br />

c. ⎨<br />

⎩ − 2x<br />

− 4y<br />

= 1<br />

2<br />

− 3x<br />

+ 2 = x 2 − 3x − 4; 4/ x 2 − 6x + 9 = 4<br />

Các bài toán có tham số<br />

⎧7 4<br />

x + y = 41<br />

⎪3 3<br />

d. ⎨<br />

⎪ 3 5<br />

x y <strong>11</strong><br />

⎪⎩ 5 − 2<br />

= −<br />

e.<br />

x<br />

⎧2x − 3y + z = 13<br />

⎪<br />

⎨ − x + y + 2z<br />

= − 3 .<br />

⎪ ⎩3x + 2y − 3z<br />

= 2<br />

2<br />

− 6x<br />

+ 6 .<br />

Giải và biện luận các pt sau theo tham số m:<br />

1) a. 2mx + 3 = m − x; b. (m − 1)(x + 2) + 1 = m 2 c. (m 2 + m)x = m 2 − 1<br />

d. m(x – m) = x + m – 2 e. m 2 ( m −1)<br />

x + m − 2 (3m<br />

− 2) x<br />

(x – 1) + m = x(3m – 2); f. = m ; g. = 3<br />

x + 3<br />

x − m<br />

2) a. 2x 2 +5x + m+3 = 0; b. (m–1)x 2 – 2(m + 1)x + m –5 = 0; c. mx 2 – (2m – 1)x + 1 –3m = 0<br />

d. x 2 − x + m = 0 e. x 2 − 2(m + 3)x + m 2 + 1 = 0<br />

Với giá trị nào của m thì pt sau vô nghiệm , có nghiệm duy nhất, có tập nghiệm là R?<br />

a. m 3 x = mx + m 2 – m b. m 2 x + 4 = m 2 – (3m – 2)<br />

Cho pt x 2 – 8x + 5 = 0 có hai nghiệm x 1 , x 2 .Tính giá trị của các biểu thức:<br />

2 2<br />

3 3<br />

a. A = x1 + x2<br />

b. B = x1 + x2<br />

c. C = x1 − x2<br />

d. D = x1 + x2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 93/219.


Cho pt: x 2 – 2(m – 1)x + m 2 –3m + 4 = 0 (x 2 – 2(m – 1)x – 4m + 8 = 0). Tìm m để pt:<br />

a. Có hai nghiệm phân biệt. b. Có nghiệm kép. Tính nghiệm kép đó.<br />

c. Tìm m để pt có hai nghiệm x 1 và x 2 sao cho: i) x 1 + x 2 = 4 ; ii) x 1 . x 2 = 8<br />

Tính các nghiệm trong mỗi trường hợp đó.<br />

Cho pt x 2 + (m − 1)x + m + 2 = 0<br />

a/ Giải phương trình với m = – 8<br />

b/ Tìm m để pt có nghiệm kép. Tìm nghiệm kép đó<br />

c/ Tìm m để PT có hai nghiệm trái dấu<br />

d/ Tìm m để PT có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn x 2 1 + x 2 2 = 9<br />

Cho pt: x 2 – (m + 1)x + m –3 = 0<br />

a. CMR pt luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.<br />

b. Tìm m để pt có hai nghiệm trái dấu<br />

c. Tìm m để pt có hai nghiệm dương phân biệt<br />

Cho phương trình: (m + 1)x 2 – 2(m –1)x + m –2 = 0 ( m là tham số)<br />

a. Tìm m để pt có hai nghiệm phân biệt.<br />

b. Tìm m để pt có một nghiệm bằng 3. Tính nghiệm kia.<br />

c. Tìm m để pt có hai nghiệm x 1 và x 2 sao cho: 4(x 1 + x 2 ) = 7x 1 .x 2 . (ĐS: m = 1)<br />

a. Cho phương trình: x 2 + (m –1)x + m + 6 = 0 ( m là tham số).Tìm m để pt có<br />

2 2<br />

hai nghiệm x 1 và x 2 sao cho: x<br />

1<br />

+ x2<br />

= <strong>10</strong><br />

(ĐS: m = –3)<br />

b. Cho phương trình: x 2 – 2mx + 3m–2 = 0 ( m là tham số).Tìm m để pt có hai<br />

2 2<br />

nghiệm x 1 và x 2 sao cho: x1 + x2 = x1 x2 + 4 (ĐS: m = 2 v m = ¼)<br />

c. Cho phương trình: x 2 – 3x + m –2 = 0 ( m là tham số).Tìm m để pt có hai<br />

3 3<br />

nghiệm x 1 và x 2 sao cho: x1 + x2 = 9<br />

(ĐS: m = 4)<br />

Tìm m để phương trình sau có hai nghiệm x 1 và x 2 thỏa: x 1 = 3x 2 :<br />

a. x 2 – 2(m –2)x + 4m + 8 = 0 (ĐS: m = <strong>10</strong> v m = –2/3)<br />

b. mx 2 – 2(m + 3)x + m – 2 = 0 (ĐS: m = –1 v m = 27)<br />

Cho phương trình x 2 − 2(m − 1)x + m 2 − 3m = 0. Định m để phương trình:<br />

a/ Có hai nghiệm phân biệt b/ Có nghiệm.<br />

c/ Có nghiệm kép, tìm nghiệm kép đó. d/ Có một nghiệm bằng –1 tính nghiệm còn lại<br />

2 2<br />

e/ Có hai nghiệm thoả 3( x 1 + x 2 ) = − 4 x 1 x 2 f/ Có hai nghiệm thoả x 1 + x 2 = 2<br />

GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH<br />

1. Một gia đình có bốn người lớn và ba trẻ em mua vé xem xiếc hết 370 000 đồng.Một gia đình khác có hai<br />

người lớn và hai trẻ em cũng mua vé xem xiếc tại rạp đó hết 200000 đồng. Hỏi giá vé người lớn và giá vé trẻ<br />

em là bao nhiêu ?<br />

2. Tìm một số có hai chữ số, biết hiệu của hai chữ số đó bằng 3. Nếu viết các chữ số theo thứ tự ngược lại thì<br />

được một số bằng 4 5<br />

số ban đầu trừ đi <strong>10</strong><br />

3. Một chủ cửa hàng bán lẻ mang 1500000 đồng đến ngân hàng đổi tiền xu để trả lại cho người mua . Ông ta<br />

đổi được tất cả 1 450 đồng xu các loại 2000 đồng, <strong>10</strong>00 đồng và 500 đồng. Biết rằng số tiền xu loại <strong>10</strong>00<br />

đồng bằng hai lần hiệu của số tiền xu loại 500 đồng với số tiền xu loại 2000 đồng . Hỏi mỗi loại có bao nhiêu<br />

đồng tiền xu ?<br />

4. Một đoàn xe tải chở 290 tấn xi măng cho một công trình xây đập thủy điện.Đoàn xe có 57 chiếc gồm 3 loại<br />

xe chở 3 tấn , xe chở 5 tấn, xe chở 7,5 tấn. Nếu dùng tất cả xe 7,5 tấn chở ba chuyến thì được số xi măng<br />

bằng <strong>tổ</strong>ng số xi măng do xe 5 tấn chở ba chuyến và xe 3 tấn chở hai chuyến. Hỏi số xe mỗi loại?<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 94/219.


Chủ đề : HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI 2 ẨN<br />

A. TÓM TT LÝ THUYT :<br />

•.CÁC DẠNG THƯỜNG GẶP<br />

⎧ax + by = c (1)<br />

Dạng 1: ⎨ 2 2<br />

⎩ Ax + By + Cxy + Dx + Ey + F = 0 (2)<br />

Phương pháp: Tính x theo y (y theo x)<br />

Thế vào (2) để được phương trình bậc 2) theo 1 ẩn duy nhất<br />

Dạng 2: Hệ đối xứng hai ẩn loại 1<br />

là hệ có tính chất: Khi thay x bởi y thì mỗi phương trình trong hệ không thay đổi.<br />

Phương pháp: Đặt x + y = S, xy = P<br />

Đưa hệ phương trình về hệ 2 ẩn S, P<br />

x, y là nghiệm X 2 – SX + P = 0<br />

Chú ý : điều kiện hệ có nghiệm: S 2 – 4P ≥ 0<br />

Dạng 3: Hệ đối xứng hai ẩn loại 2<br />

Là hệ phương trình có tính chất khi thay x bởi y thì phương trình này trong hệ sẽ<br />

biến t<strong>hành</strong> phương trình kia<br />

Phương pháp: Trừ hai vế của phương trình<br />

Dùng phương pháp thế để giải hệ<br />

B: CÁC VÍ D :<br />

⎧x + 2y = 5 (1)<br />

Ví dụ 1 : Giải hệ phương trình ⎨ 2 2<br />

(I)<br />

⎩ x + 2y − 2xy = 5(2)<br />

Giải: Từ (1) ⇒ x = 5 – 2y<br />

⎧x = 5 − 2y ⎧ x = 5-2y<br />

⎧ x = 5 − 2y ⎧ x = 3 ⎧x = 1<br />

(I) ⇔ ⎨<br />

⇔<br />

2 2 ⎨<br />

⇔<br />

2<br />

⎨ ⇔ ⎨ V ⎨<br />

⎩ (5 − 2y) + 2y − 2(5 − 2y)y = 5 ⎩<strong>10</strong>y − 30y + <strong>10</strong> = 0 ⎩y = 1 ∨ y = 2 ⎩y = 1 ⎩y = 2<br />

Vậy nghiệm hệ phương trình (3; 1); (1; 2)<br />

2 2<br />

⎧ x + xy + y = 4<br />

Ví dụ 2: Giải hệ phương trình: ⎨<br />

(II)<br />

⎩xy + x + y = 2<br />

Giải: Đặt S = x + y, P = xy<br />

2 2 2<br />

⎪⎧ S − 2P + P = 4 ⎧S − P = 4 ⎧ S + S − 6 = 0 ⎧ S = − 3 V S = 2 ⎧S = − 3 ⎧S = 2<br />

(II) ⎨ ⇔ ⎨ ⇔ ⎨<br />

⇔ ⎨ ⇔ ⎨ V ⎨<br />

⎪⎩<br />

S+ P = 2 ⎩ S + P = 2 ⎩P = 2 −S<br />

⎩ P = s − S ⎩ P = 5 ⎩P = 0<br />

⎧S = −3<br />

TH1: ⎨ ⇒ x, y là nghiệm phương trình: X 2 + 3X + 5 = 0<br />

⎩P = 5<br />

∆ = 9 – 20 < 0 : Vô nghiệm<br />

⎧S = 2<br />

TH2: ⎨ ⇒ x, y là phương trình X 2 ⎡X = 0<br />

– 2X = 0 ⇒<br />

⎩P = 0<br />

⎢ ⇒ Nghiệm hệ phương trình (0 ; 2) hay (2 ; 0)<br />

⎣X = 2<br />

2<br />

⎧x − 2x = y<br />

Ví dụ 3: Giải hệ phương trình ⎨ <br />

2<br />

⎩y − 2y = x<br />

2 2<br />

⎧ x − y − 2(x − y) = −(x − y) ⎧(x − y)(x + y − 1) = 0 ⎧ x − y = 0<br />

⎧x + y − 1 = 0<br />

⇔ ⎨<br />

⇔<br />

2<br />

⎨<br />

⇔<br />

2<br />

⎨ 2 (II) V ⎨ 2 (III)<br />

⎩x − 2x = y<br />

⎩ x − 2x = y ⎩x − 2x = y ⎩ x − 2x = y<br />

⎧ x = y ⎧x = 0 ⎧x = 3<br />

* (II) ⇔ ⎨ ⇔<br />

2<br />

⎨ V ⎨<br />

⎩x − 3x = 0 ⎩y = 0 ⎩y = 3<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 95/219.


⎧ 1−<br />

5<br />

⎧ 1+<br />

5<br />

2<br />

⎧<br />

⎧ y = 1−<br />

x ⎧<br />

1±<br />

5<br />

x − x − 1 = 0<br />

x =<br />

x =<br />

⎪x<br />

= ⎪<br />

* (III) ⎨<br />

⇔<br />

2<br />

⎨<br />

⇔<br />

2<br />

⎪<br />

⎨ 2 ⇔ ⎨<br />

V<br />

2<br />

⎨<br />

⎩x − 2x = 1−<br />

x ⎩y = 1 − x ⎪<br />

⎩ y = 1−<br />

x ⎪ 1− 5 1+<br />

5 1 5<br />

y = 1 − =<br />

⎪ −<br />

y =<br />

⎪⎩ 2 2 ⎪⎩ 2<br />

⎛1− 5 1+<br />

5 ⎞ ⎛1+ 5 1−<br />

5 ⎞<br />

Kết luận hệ phương trình có 4 nghiệm (0; 0) (3; 3)<br />

⎜<br />

;<br />

2 2 ⎟<br />

⎜<br />

;<br />

⎝<br />

⎠ 2 2 ⎟<br />

⎝<br />

⎠<br />

C. BÀI TP :<br />

Bài 1: Giải các hệ phương trình<br />

2 2<br />

⎧x − y = 2<br />

⎧x − 5xy + y = 7 ⎧2x − y − 7 = 0<br />

⎧4x + 9y = 6<br />

a) ⎨<br />

b)<br />

2 2<br />

⎨<br />

c) ⎨<br />

d)<br />

2 2<br />

⎨ 2<br />

⎩ x + y = 164 ⎩2x + y = 1<br />

⎩ y − x + 2x + 2y + 4 = 0 ⎩ 3x + 6xy − x + 3y = 0<br />

Bài 2: Giải các hệ phương trình<br />

⎧ 7<br />

⎧x + y + xy = <strong>11</strong> ⎧ ⎪x y + y x = 30<br />

xy = 4<br />

x + y + xy =<br />

⎧<br />

⎪ 2<br />

a) ⎨<br />

b)<br />

2 2<br />

⎨<br />

c) ⎨<br />

d)<br />

2 2<br />

⎨<br />

⎩x<br />

y + y x = 30 ⎪⎩ x x + y y = 35 ⎩x<br />

+ y = 28<br />

⎪ 2 2 5<br />

x y + y x =<br />

⎪⎩ 2<br />

⎧x + y + xy = 2 ⎧x − y − xy = 3<br />

⎧xy − x + y = −3<br />

⎧x<br />

− y = 2<br />

e) ⎨<br />

f)<br />

2 2<br />

⎨<br />

g)<br />

2 2<br />

⎨<br />

h)<br />

2 2<br />

⎨<br />

2 2<br />

⎩x<br />

+ y + xy = 4 ⎩x<br />

+ y + xy = 1<br />

⎩x<br />

+ y − x + y + xy = 6 ⎩x<br />

+ y = 164<br />

⎧x<br />

+ y = 5<br />

⎧x( x − y + 1) + y( y − 1) = 2 ⎧x<br />

+ y = 1<br />

⎧xy( x + y) = 2<br />

⎪<br />

i) ⎨<br />

j)<br />

2 2<br />

⎨<br />

k)<br />

3 3<br />

⎨<br />

l)<br />

3 3<br />

⎨ x y 13<br />

⎩x<br />

+ y + x − y = 4 ⎩x<br />

+ y = 61<br />

⎩x<br />

+ y = 2<br />

⎪ + =<br />

⎩ y x 6<br />

2<br />

2<br />

⎧x<br />

+ y = 6 ⎧x + y + xy = 5<br />

⎧( x −1)( y − 1) = 18 ⎧⎪<br />

3x<br />

− xy + 3y<br />

= 13<br />

m) ⎨<br />

n)<br />

2 2<br />

⎨<br />

o)<br />

2 2<br />

⎨<br />

p)<br />

2 2<br />

⎨<br />

2<br />

2<br />

⎩x<br />

+ y = 2( xy + 2) ⎩x<br />

y + y x = 6<br />

⎩x<br />

+ y = 65<br />

⎪⎩ x − 3xy<br />

+ y = −1<br />

2 2<br />

2<br />

2 2<br />

⎧ x + y + xy = 7 ⎧ 2( x + y) − xy = 1 ⎧ x + xy + y = 7<br />

⎧3( x + y)<br />

= xy<br />

q) ⎨<br />

r)<br />

2 2<br />

⎨<br />

s)<br />

2 2<br />

⎨ t) ⎨<br />

⎩x + y − xy = 3 ⎩ x y + xy = 0<br />

⎩x + xy + y =<br />

2 2<br />

5<br />

⎩x<br />

+ y = 160<br />

Bài 3: Giải các hệ phương trình<br />

2<br />

2<br />

2 2<br />

2<br />

⎧2x +xy= 3x ⎧x -2x=y<br />

⎧x -2y = 2x + y<br />

⎧x = 3x+2y<br />

a) ⎨<br />

b)<br />

2<br />

⎨<br />

c)<br />

2<br />

⎨<br />

d)<br />

2 2<br />

⎨ 2<br />

⎩2y + xy= 3y ⎩y -2y=x<br />

⎩y -2x =2y + x<br />

⎩ y =3y+2y<br />

⎧<br />

Bài 4: Giải và biện luận hệ phương trình x + y =<br />

⎨<br />

4<br />

⎩xy<br />

= m<br />

⎧x<br />

+ y = 4<br />

Bài 5: Cho hệ phương trình ⎨ .<br />

2 2<br />

⎩x<br />

+ y = m<br />

a) Giải hệ khi m =<strong>10</strong> b) Giải và biện luận<br />

⎧x + y + xy = m + 1<br />

Bài 6: Cho hệ ⎨<br />

.<br />

⎩( x + y)<br />

xy = m<br />

a) Giải hệ khi m =2 b) Định m để hệ có nghiệm<br />

⎧x + y = m + 1<br />

Bài 7: Cho hệ phương trình ⎨<br />

2 2<br />

2<br />

⎩x<br />

+ y + xy = m + 2<br />

a) Giải hệ khi m = 5 b) Định m để hệ có nghiệm<br />

⎧x + y + xy = m<br />

Bài 8: Cho hệ phương trình ⎨<br />

.<br />

2 2<br />

⎩x<br />

+ y = m<br />

a) Giải hệ khi m =5 b) Giải và biện luận<br />

2<br />

⎧ ⎪( x + y)<br />

= 4<br />

Bài 9: Cho hệ phương trình ⎨<br />

2 2<br />

⎪⎩ x + y = 2(1 + m)<br />

a) Giải hệ khi m =<strong>10</strong> b) Giải và biện luận<br />

2 3 2<br />

⎧ x = y − 4y + my<br />

Bài <strong>10</strong> : Định m để hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất ⎨<br />

.<br />

2 3 2<br />

⎩ y = x − 4x + mx<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 96/219.


HÌNH HỌC<br />

Bài 1: Cho 6 điểm phân biệt A, B, C, D, E, F chứng minh :<br />

<br />

a)<br />

AB + DC = AC +<br />

DB<br />

b)<br />

AB + ED = AD + EB c)<br />

AB − CD = AC − BD d)<br />

AD + CE + DC = AB − EB<br />

<br />

e) AC+ DE - DC - CE + CB = AB<br />

f ) AD + BE + CF = AE + BF + CD = AF + BD + CE<br />

Bài 2: Cho tam giác MNP có MQ là trung tuyến của tam giác . Gọi R Là trung điểm của MQ. Cmr :<br />

<br />

a) 2RM + RN + RP = 0 b) ON + 2OM + OP = 4OR<br />

, ∀ O.<br />

<br />

c) Dựng điểm S sao cho tứ giác MNPS là hình bình <strong>hành</strong>. Chứng tỏ rằng MS + MN − PM = 2MP<br />

<br />

d)Với điểm O tùy ý, hãy chứng minh rằng ON + OS = OM + OP ; ON + OM + OP + OS = 4OI<br />

Bài 3:.Cho 4 điểm bất kì A,B,C,D và M,N lần lượt là trung điểm của đoạn<br />

thẳng AB,CD.Chứng minh rằng:<br />

<br />

<br />

a) CA + DB = CB + DA = 2MN<br />

b) AD + BD + AC + BC = 4MN<br />

<br />

c) Gọi I là trung điểm của BC.Chứng minh rằng: 2( AB + AI + NA + DA) = 3DB<br />

Bài 4:. Cho tam giác MNP có MQ ,NS,PI lần lượt là trung tuyến của tam giác. Chứng minh rằng:<br />

<br />

a) MQ + NS + PI = 0 . b) Chứng minh rằng hai tam giác MNP và tam giác SQI có cùng trọng tâm .<br />

c) Gọi M’ Là điểm đối xứng với M qua N , N’ Là điểm đối xứng với N qua P , P’ Là điểm đối xứng với P<br />

<br />

qua M. Chứng minh rằng với mọi điểm O bất kì ta luôn có: ON + OM + OP = ON<br />

'<br />

+ OM<br />

'<br />

+ OP<br />

'<br />

Bài 5: Gọi G và G′ lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và tam giác A′ B′ C′ .<br />

<br />

Chứng minh rằng AA′ + BB′ + CC′ = 3GG′<br />

Bài 6: Cho tam giác ABC , gọi M là trung điểm của AB, N là một điểm trên AC sao cho NC=2NA, gọi K là<br />

trung điểm của MN<br />

1 1 1 1 <br />

a) CMR: AK= AB + AC b) Gäi D lµ trung ®iÓm cña BC, chøng minh : KD= AB + AC<br />

4 6<br />

4 3<br />

<br />

Bài 7: a) Cho MK và NQ là trung tuyến của tam giác MNP.Hãy phân tích các véctơ MN, NP,<br />

PM theo hai<br />

<br />

véctơ u = MK , v = NQ<br />

<br />

b) Trên đường thẳng NP của tam giác MNP lấy một điểm S sao cho SN = 3SP<br />

. Hãy phân tích véctơ MS<br />

<br />

theo hai véctơ u = MN , v = MP<br />

c) Gọi G là trọng tâm của tam giác MNP .Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng MG và H là điểm trên cạnh<br />

MN sao cho MH = 1 <br />

MN .Hãy phân tích các véctơ MI , MH , PI,<br />

PH theo hai véctơ u = PM , v = PN<br />

5<br />

Bài 8: Cho 3 điểm A(1,2), B(–2, 6), C(4, 4)<br />

a) Chứng minh A, B,C không thẳng hàng<br />

b)Tìm toạ độ trung điểm I của đoạn AB<br />

c)Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC<br />

d)Tìm toạ độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bh<br />

e)Tìm toạ độ điểm N sao cho B là trung điểm của đoạn AN<br />

f)Tìm toạ độ các điêm H, Q, K sao cho C là trọng tâm của tam giác ABH, B là trọng tâm của tam giác ACQ,<br />

A là trọng tâm của tam giác BCK.<br />

g)Tìm toạ độ điểm T sao cho 2 điểm A và T đối xứng nhau qua B, qua C.<br />

<br />

h) T × m to¹ ®é ®iÓm U sao cho AB = 3 BU; 2AC = −5BU<br />

<br />

k) H·y ph©n tich AB, theo 2 vec t¬ AU vµ CB ; theo 2 vect¬ AC vµ CN<br />

Bài 9: Cho tam giác ABC có M(1,4), N(3,0); P(–1,1) lần lượt là trung điểm của các cạnh: BC, CA, AB. Tìm<br />

toạ độ A, B, C.<br />

Bài <strong>10</strong>: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy.Chứng minh rằng các điểm:<br />

1;1 1;7 0;4<br />

1;1 1;3 C − 2;0 thẳng hàng.<br />

a) A ( ) , B ( − ) , C ( ) thẳng hàng. b) M ( − ) , N ( ) , ( )<br />

c) Q( − 1;1)<br />

, R ( 0;3)<br />

, S ( − 4;5)<br />

không thẳng hàng.<br />

Bài <strong>11</strong>: Trong hệ trục tọa cho hai điểm A( 2;1)<br />

và B ( 6; − 1)<br />

.Tìm tọa độ:<br />

a) Điểm M thuộc Ox sao cho A,B,M thẳng hàng. b) Điểm N thuộc Oy sao cho A,B,N thẳng hàng.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 97/219.


Bài <strong>12</strong> Cho ba điểm A(1; 5), B(3; 1), C(–1; 0)<br />

→ →<br />

a) Tìm tọa độ của các vectơ AB,<br />

AC . b) Chứng minh ba điểm A, B, C là ba đỉnh của một tam giác<br />

→ → →<br />

c) Tìm tọa độ trọng tâm G của ∆ABC d) Tìm tọa độ điểm M sao cho MA− 2 MB = 0<br />

→ → → →<br />

e) Tìm tọa độ điểm I sao cho IA− 2 IB− IC = 0<br />

Bài 13 Cho hai điểm A(–1; 1), B(3; 3)<br />

a) Tìm tọa độ trung điểm M của đoạn AB b) Tìm tọa độ trọng tâm G của ∆OAB<br />

c) Tìm tọa độ của điểm I ∈ Ox sao cho ba điểm A, B, I thẳng hàng<br />

→ →<br />

d) Tìm tọa độ của điểm K ∈ Oy sao cho | KA | + | KB | là nhỏ nhất<br />

Bài 14 Cho ba điểm A(1; 5), B(–3; – 5), C(3; 3)<br />

→ → →<br />

a) Tìm tọa độ trung điểm M của đoạn AB b) Tìm tọa độ điểm I sao cho IB+ 3IC<br />

= 0<br />

→ → → →<br />

c) Tìm tọa độ điểm K sao cho KA+ 3KB− 2 KC = 0<br />

→ →<br />

d) Tìm tọa độ điểm M ∈ Ox sao cho | MA | + | MB | là nhỏ nhất<br />

Bài 15 Cho ba điểm A(– 1; 1), B(5; – 2), C(2 ; 4)<br />

a) Tìm tọa độ trọng tâm G của ∆ABC b) Tìm tọa độ của vectơ AB<br />

→<br />

c) Tìm tọa độ đỉnh D của hình bình <strong>hành</strong> ABCD sao cho AB // CD và CD = 2AB<br />

→ → → →<br />

d) Tìm tọa độ của điểm M sao cho 2 MA− MB+ 3MC = AB<br />

Bài 16 Cho ba điểm A(– 1; 1), B(5; – 2), C(2 ; 7). a) Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn BC<br />

→ → →<br />

b) Chminh ∆ABC cân tại đỉnh A, tính diện tích của ∆ABC. c) Tìm tọa độ điểm K sao cho KA+ 2 KB = 0<br />

→ →<br />

d) M ∈AC sao cho AM = x AC . Tìm x để ba điểm I, K, M thẳng hàng<br />

Bài 17 Cho hai điểm A(–1; 2), B(1; 3)<br />

a) Chứng minh ba điểm O, A, B không thẳng hàng<br />

b) Tìm tọa độ điểm M ∈ Ox sao cho ba điểm M, A, B thẳng hàng<br />

c) Tìm tọa độ đỉnh C sao cho tứ giác OABC là hình bình <strong>hành</strong> có AB || OC và OC = 3AB<br />

d) Tìm tọa độ giao điểm N của OB và AC<br />

<br />

Bài 18 Cho 3 điểm A( –1; 3), B( 2; –1), C( 6; 5) . Tính AB.<br />

AC và cosA<br />

Bài 19 Cho ∆ABC,có A (1 ; 2) , B (4 ; 6), C (9; –4).<br />

a) Chứng minh ∆ABC vuông tại A. b) Tính gần đúng số đo góc B.<br />

Bài 20 Cho tam giác ABC vuông tại A, có góc B= 60 0 .<br />

<br />

a) Xác định góc giữa các vectơ (BA, BC); (AB,BC); (CA,CB); (AC, BC);<br />

b) Tính giá trị lượng giác của các góc trên.<br />

Bài 21 Cho ba điểm A(3; 2), B(6; 6), C(–3; –6)<br />

<br />

Chứng minh với mọi điểm D ta có DA. BC + DB. CA + DC. AB = 0<br />

Bài 22 Cho A(–2:–3),B(1;1),C(3;–3)<br />

a) CMR tam giác ABC cân. b/Tính diện tích tam giác ABC.<br />

Bài 23 Cho tam giác ABC có A(4;1),B(2;4),C(2;–2) a) CMR tam giác ABC cân. b) Tính diện tích ∆ABC.<br />

Bài 24 Cho a = (1;3), b = (2;– 5), c <br />

= (4;1). a)Tìm tọa độ vectơ : u = 2a − b + 3c<br />

;<br />

b)Tìm tọa độ vectơ <br />

<br />

x sao cho : x + a = b − c c)Tìm các số k và h sao cho c = ha + kb<br />

<br />

Bài 25 a) Cho u = 2i − 3 j và u = ki + 4 j . Tìm các giá trị của k để hai vectơ u và v cùng phương.<br />

b) Cho các vectơ a = (– 1;4), b = (2;– 3), c = (1;6) Phân tích c theo a và b <br />

c) Cho 3 vectơ a = (m;m) , b = (m – 4;1) , c <br />

= (2m + 1;3m – 4). Tìm m để a + b cùng phương với c .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 98/219.


Câu 1: (1 điểm) Cho 3 tập hợp [ 2;3]<br />

Đề số 1<br />

2;<br />

A = − , B = [ +∞ ) , ( 4;5)<br />

Tìm A ∩ B ; A ∪ B ; B ∩ C ; C \ B<br />

Câu 2: (1 điểm) Tìm tập xác định của các hàm số:<br />

C = − .<br />

3 2<br />

x + 1<br />

1) y = x + 3x<br />

+ 1<br />

2) y =<br />

x − 3<br />

Câu 3:<br />

1) (0,75 điểm) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = 2x<br />

+ 3<br />

2<br />

2) (0,5 điểm) Tìm tọa độ giao điểm của các đồ thị của hai hàm số: y = x − 3x + 7; y = x + 4<br />

Câu 4:<br />

1) (0,75 điểm) Giải và biện luận phương trình: ( x − 2) m = x + 3<br />

2) (2 điểm) Giải các phương trình sau:<br />

2<br />

x + 3x + 2 4x<br />

− 5<br />

a) =<br />

b) x − 2 = x − 4<br />

c) 3x<br />

− 4 = 2x<br />

+ 5<br />

x + 3 4<br />

⎛ 1 1 ⎞<br />

Câu 5: (0,75 điểm) Với mọi số dương a, b. Chứng minh rằng: ( a + b)<br />

⎜ + ⎟ ≥ 4<br />

⎝ a b ⎠<br />

Câu 6: (0,75 điểm) Cho bốn điểm A, B, C, D bất kì. Chứng minh rằng:<br />

<br />

1) AB + BC + CD + DA = 0 2) AB+ CD = AD+<br />

CB<br />

Câu 7: (1,75 điểm) Cho ba điểm A(–1; 1), B(1; 3), C(1; –1).<br />

1) Tìm tọa độ trung điểm AB, trọng tâm tam giác ABC<br />

2) Tìm tọa độ điểm D sao ABCD là hình bình <strong>hành</strong>.<br />

3) Chứng minh tam giác ABC vuông cân tại A.<br />

Câu 8: (0,5 điểm) Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng với điểm M tùy ý ta có:<br />

<br />

MA. BC + MB. CA + MC. AB = 0<br />

Đáp án đề số 1<br />

Câu Nội dung Điểm<br />

2;3 2; C = − 4;5 .<br />

1 A = [ − ] , B = [ +∞ ) , ( )<br />

A ∩ B =[ 2;3 ]<br />

A∪ B = [ − 2; +∞ )<br />

B ∩ C = [ 2;5)<br />

C \ B = ( − 4;2]<br />

2 1) D=R<br />

2) Tìm tập xác định của các hàm số<br />

Hàm số xác định ⇔<br />

x 1 0<br />

{ x + 3 ≥<br />

− ≠ 0<br />

⇔<br />

x 1<br />

{ x ≥ 3<br />

−<br />

≠<br />

TXĐ: D = [ − 1; +∞ ) \ 3<br />

y =<br />

x + 1<br />

x − 3<br />

3.1 Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = 2x<br />

+ 3<br />

BBT:<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 99/219.


x +∞<br />

-∞<br />

y<br />

-∞<br />

+∞<br />

x = 0⇒ y = 3; y = 0<br />

⇒ x = −<br />

3<br />

2<br />

y<br />

4<br />

0.5<br />

3<br />

2<br />

3<br />

-<br />

2<br />

o<br />

x<br />

3.2<br />

2<br />

y = x − 3x + 7; y = x + 4<br />

2<br />

x x x<br />

− 3 + 7 = + 4<br />

2<br />

⇔ x − 4x<br />

+ 3 = 0<br />

⎡x<br />

= 1 ⎡ y = 5<br />

⇔ ⎢ ⇒<br />

⎣x<br />

= 3 ⎢<br />

⎣ y = 7<br />

Vậy có hai giao điểm: (1;5), (3;7)<br />

4.1 ( x − 2) m = x + 3 ⇔ ( m − 1) x = 2m<br />

+ 3 (*)<br />

2m<br />

+ 3<br />

• m ≠ 1: (*) có nghiệm x =<br />

m −1<br />

• m = 1: (*) ⇔ 0x<br />

= 5 (vô nghiệm)<br />

4.2a<br />

2<br />

x + 3x + 2 4x<br />

− 5<br />

=<br />

x + 3 4<br />

ĐK: x ≠ − 3<br />

2<br />

x + 3x + 2 4x<br />

− 5<br />

=<br />

x + 3 4<br />

⇔ 4 x 2 + 3x + 2 = x + 3 4x<br />

− 5<br />

( ) ( )( )<br />

−23<br />

⇔ 5x = −23 ⇔ x = (N)<br />

5<br />

−23<br />

Vậy nghiệm pt là: x =<br />

5<br />

4.2b x − 2 = x − 4<br />

ĐK: x ≥ 4<br />

x − 2 = x − 4<br />

( x ) 2<br />

⇔ x − 2 = − 4<br />

2<br />

⇔ x − 9x<br />

+ 18 = 0<br />

⇔<br />

⎡x<br />

= 6 (N)<br />

⎢ ⎣x<br />

= 3 (L)<br />

Vậy nghiệm phương trình: x = 6<br />

-2<br />

⇔ + + = + −<br />

2 2<br />

4x <strong>12</strong>x 8 4x 7x<br />

15<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>10</strong>0/219.


4.2c 3x<br />

− 4 = 2x<br />

+ 5<br />

5<br />

ĐK: x ≥ −<br />

2<br />

0.25<br />

⎡3x<br />

− 4 = 2x<br />

+ 5<br />

3x<br />

− 4 = 2x<br />

+ 5 ⇒ ⎢<br />

⎣3x<br />

− 4 = −2x<br />

− 5<br />

0.25<br />

⎡x<br />

= 9 ( N)<br />

⇔ ⎢<br />

⎢<br />

1<br />

x = − ( N )<br />

⎣ 5<br />

⎡x<br />

= 9<br />

Vậy nghiêm pt: ⎢<br />

⎢<br />

1<br />

x = −<br />

⎣ 5<br />

0.25<br />

5 ⎛ 1 1 ⎞<br />

( a + b)<br />

⎜ + ⎟ ≥ 2<br />

⎝ a b ⎠<br />

Do a, b > 0 nên 1 , 1 > 0<br />

a b<br />

Áp dụng BĐT Cô–si: a + b ≥ 2 ab<br />

0.25<br />

1 1 1<br />

+ ≥ 2<br />

a b ab<br />

0.25<br />

⎛ 1 1 ⎞<br />

Nhân vế với vế ta được: ( a + b)<br />

⎜ + ⎟ ≥ 4 (ĐPCM)<br />

0.25<br />

⎝ a b ⎠<br />

<br />

6.1 AB + BC + CD + DA = 0<br />

<br />

VT = AC + CA = 0<br />

0.25<br />

<br />

6.2 AB+ CD<br />

<br />

= AD<br />

<br />

+ CB<br />

<br />

0.25<br />

Ta có: AB = AD + DB;<br />

CD = CB + BD<br />

Lấy vế cộng vế ta được:<br />

<br />

AB + CD = AD + CB + DB + BD = AD+<br />

CB ( đpcm) 0.25<br />

0.25<br />

7.1 Trung điểm AB: ( 0;2 )<br />

⎛<br />

Trọng tâm G 1 ⎞<br />

⎜ ;1⎟<br />

⎝ 3 ⎠<br />

7.2 Gọi D(x;y)<br />

A(–1; 1), B(1; 3), C(1; –1).<br />

<br />

AD = ( x + 1; y −1)<br />

x<br />

−∞<br />

1<br />

4<br />

+∞<br />

y<br />

−∞<br />

−∞<br />

<br />

Do ABCD là hình bình <strong>hành</strong> nên ta có: AD = BC<br />

⎧x<br />

+ 1 = 0 ⎧x<br />

= −1<br />

⇔ ⎨ ⇔ ⎨<br />

⎩y<br />

− 1 = − 4 ⎩y<br />

= −3<br />

Vậy D(–1; –3)<br />

<br />

AB = (2;2); AC 2; −2<br />

<br />

AC. AB = 0 ⇒ AC ⊥ AB<br />

<br />

AB = AC = 2 2<br />

7.3 ( )<br />

Vậy tam giác ABC vuông cân tại A .<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>10</strong>1/219.


8 MA. BC + MB. CA + MC. AB = 0<br />

<br />

MA.<br />

BC = MA. MC − MA.<br />

MB<br />

<br />

MB.<br />

CA = MB. MA − MB.<br />

MC<br />

<br />

MC.<br />

AB = MC. MB − MC.<br />

MA<br />

Cộng vế với vế ta được:<br />

<br />

MA. BC + MB. CA + MC. AB = 0<br />

0.25<br />

0.25<br />

I. Phần chung:<br />

Câu 1: (1đ)<br />

Đề số 2<br />

a) Viết tập hợp = { ∈ Ζ (2 − 2)( 2 − 3 + 2) = 0}<br />

A x x x x bằng cách liệt kê các phần tử.<br />

b) Tìm (1;2) ∩[ − 3;6); [ − 4;4) ∪ (3;6)<br />

Câu 2: (2đ)<br />

a) Tìm tập xác định của các hàm số sau: y = 2x<br />

+ 1 và<br />

2<br />

x −1<br />

y =<br />

x + 1<br />

b) Tìm hàm số y = ax + b , biết đồ thị hàm số đi qua điểm A (1;2) và song song với đường thẳng<br />

9x<br />

+ 3y<br />

= 7 .<br />

c) Tìm giao điểm của đường thẳng 9x<br />

+ 3y<br />

= 7 và parabol (P) có phương trình y = x + 3x<br />

+<br />

3<br />

Câu 3: (2,75đ)<br />

1) Giải các phương trình sau:<br />

3x<br />

− 7 2<br />

a) 15x<br />

+ 16 = 2x<br />

+ 3 b) 3x<br />

− 4 = 2x<br />

− 1 c) 3<br />

2 + =<br />

x −1 x −1<br />

2) Giải và biện luận phương trình sau: (2m + 1) x − 2m = 3x<br />

− 2<br />

Câu 4: (1,25đ) Cho tam giác ABC vuông ở A có 2 cạnh AB=7, AC=<strong>10</strong><br />

<br />

<br />

a) Tính AB.<br />

AC<br />

b) Tính cosin của các góc ( AB, BC),( AB, CB)<br />

II. Phần riêng:<br />

A. Chương trình chuẩn:<br />

Câu 5a: (2,25đ)<br />

<br />

1) Cho 4 điểm bất kì M, N, P, Q. Chứng minh rằng MN + PQ = MQ + PN<br />

<br />

2) Cho tam giác đều ABC có cạnh a. Tính AB − AC<br />

3) Cho tam giác ABC có A( −3;2), B(1;3), C( −1; − 6) .<br />

<br />

a) Tìm AB, AC,<br />

BC<br />

b) Chứng minh rằng tam giác ABC vuông tại A.<br />

c) Tính chu vi tam giác ABC.<br />

⎛ a ⎞⎛ b ⎞⎛ c ⎞<br />

Câu 6a: (0,75đ) Cho 3 số dương a, b, c. Chứng minh rằng: ⎜1+ ⎟⎜1+ ⎟⎜1+ ⎟ ≥ 8<br />

⎝ b ⎠⎝ c ⎠⎝ a ⎠<br />

B. Chương trình nâng cao:<br />

Câu 5b: (2,25đ)<br />

1) Định m để hệ phương trình sau có vô số nghiệm:<br />

⎧− 4x + my = 1+<br />

m<br />

⎨<br />

⎩( m + 6) x + 2y = 3 + m<br />

2) Cho tam giác ABC có c = 35, b = 20, 0<br />

A = 60<br />

a) Tính chiều cao h a b) Tính diện tích tam giác ABC.<br />

3) Cho tam giác ABC, biết A(1;2), B(5;2), C(1; − 3)<br />

<br />

a) Tính AB,<br />

BC<br />

b) Xác định tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình <strong>hành</strong>.<br />

2 7<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>10</strong>2/219.


Câu 6b: (0,75đ) Cho 3 số dương a, b, c. Chứng minh rằng<br />

a b c 1 1 1<br />

+ + ≥ + +<br />

bc ac ab a b c<br />

Đáp án đề số 2<br />

Câu Đáp án Điểm<br />

Câu 1a a) Cho 2x<br />

− 2 = 0 ⇔ x = 1<br />

2<br />

x − 3x + 2 = 0 ⇔ x = 1; x = 2<br />

Câu<br />

1b<br />

Câu 2a<br />

Câu<br />

2b<br />

Câu 2c<br />

Vậy A = { 1;2}<br />

b) ( 1;2 ) ∩[ − 3;6) = (1;2)<br />

[ − 4;4) ∪ (3;6) = [ − 4;6)<br />

−1<br />

a) • 2x<br />

+ 1 ≥ 0 ⇔ x ≥<br />

2<br />

−1<br />

D = [ ; +∞ )<br />

2<br />

• x + 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ − 1<br />

D = R \ − 1<br />

{ }<br />

b) Vì đồ thị hàm số y = ax + b song song với đường thẳng 9x<br />

+ 3y<br />

= 7 nên<br />

−9<br />

a = = −3<br />

3<br />

Vì hàm số qua A(1;2)<br />

nên ta có 2 = a.1+ b ⇔ 2 = − 3.1+ b ⇔ b = 5<br />

Vậy hàm số là y = − 3x<br />

+ 5<br />

c) Phương trình hoành độ giao điểm:<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

Câu<br />

3.1a<br />

⎡ ⎛ 7 ⎞<br />

0<br />

9 7 2 7 2 18<br />

⎢x<br />

= ⎜ y = ⎟<br />

− ⎝ 3 ⎠<br />

x + = x + 3x + ⇔ x + x = 0 ⇔ ⎢<br />

3 3 3 3 ⎢ ⎛ 61 ⎞<br />

⎢x<br />

= − 6 ⎜ y = ⎟<br />

⎣ ⎝ 3 ⎠<br />

7 61<br />

Vậy giao điểm là<br />

⎛ ⎜0; ⎞ ⎟; ⎛ ⎜ −6;<br />

⎞ ⎟<br />

⎝ 3 ⎠ ⎝ 3 ⎠<br />

a)<br />

⎧ −3<br />

⎧2x<br />

+ 3 ≥ 0<br />

⎪x<br />

≥<br />

PT ⇔ ⎨<br />

⇔ 2<br />

2 ⎨<br />

⎩15 x + 16 = (2x<br />

+ 3) ⎪ 2<br />

⎩15x + 16 = 4x + <strong>12</strong>x<br />

+ 9<br />

⎧ −3<br />

3 ⎪<br />

x ≥<br />

⎧ −<br />

2<br />

⎪x<br />

≥<br />

⎪<br />

⇔ ⎨ 2 ⇔ ⎨⎡x<br />

= −1<br />

⎪ 2<br />

4 − 3 − 7 = 0 ⎪⎢<br />

⎩ x x<br />

⎢<br />

7<br />

⎪ x =<br />

⎩⎣ 4<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

Vậy phương trình có nghiệm là x = –1; x = 7 4<br />

0.25<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>10</strong>3/219.


Câu<br />

3.1b<br />

Câu<br />

3.1c<br />

⎧ 1<br />

⎧2x<br />

−1 ≥ 0<br />

x ≥<br />

⎪<br />

⎪ 2<br />

b) ⎨⎡3x<br />

− 4 = 2x<br />

−1<br />

⇔ ⎨<br />

⎢<br />

⎡x<br />

= 3<br />

⎪ 3 − 4 = − 2 + 1 ⎪<br />

⎩⎣<br />

x x<br />

⎪<br />

⎢<br />

⎩⎣x<br />

= 1<br />

Vậy phương trình có 2 nghiệm x = 1; x = 3<br />

2<br />

c) Đk: x −1 ≠ 0 ⇔ x ≠ ± 1<br />

Phương trình trở t<strong>hành</strong>:<br />

2 2<br />

3x − 7 + 2( x + 1) = 3( x −1) ⇔ 3x − 5x<br />

+ 2 = 0<br />

⎡x<br />

= 1 ( loai)<br />

⇔ ⎢<br />

⎢<br />

2<br />

x =<br />

⎣ 3<br />

0,25<br />

0,25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

Vậy phương trình có nghiệm là x = 2 3<br />

Câu (2m + 1) x − 2m = 3x − 2 ⇔ (2m − 2) x = 2m − 2 (1)<br />

3.2 Nếu 2m<br />

− 2 ≠ 0 ⇔ m ≠1thì PT có nghiệm duy nhất x = 1<br />

Nếu 2m<br />

− 2 = 0 ⇔ m = 1thì (1) trở t<strong>hành</strong> 0x = 0 , PT có vô số nghiệm.<br />

Kết luận:<br />

Với m ≠ 1 thì phương trình có nghiệm duy nhất x = 1.<br />

Với m = 1 thì phương trình có vô số nghiệm.<br />

<br />

<br />

Câu 4 a) AB. AC = AB . AC cos( AB, AC)<br />

0<br />

= 7.<strong>10</strong>. c os90 = 0<br />

<br />

0<br />

b) Ta có ( AB, BC) = 180 − ABC<br />

<br />

cos( AB, BC)<br />

= −<br />

− cos ABC =<br />

7<br />

149<br />

Ta có x −∞ 1 +∞ 7<br />

4<br />

y<br />

. Nên cos( AB, CB)<br />

=<br />

−∞<br />

−∞<br />

149<br />

<br />

Câu 5a 1) MN + PQ = MQ + PN<br />

<br />

Ta có VT= MQ + QN + PN + NQ = MQ + PN + 0 = VP<br />

<br />

Vậy MN + PQ = MQ + PN<br />

<br />

2) Ta có AB − AC = CB nên AB − AC = CB = CB = a<br />

<br />

<br />

3) a) AB = (4;1) , AC = (2; −8)<br />

, BC = ( −2; −9)<br />

<br />

b) Ta có AB. AC = 4.2 + 1.( − 8) = 0 ⇒ tam giác ABC vuông tại A<br />

Câu 6a<br />

c) AB = 17 , AC = 2 17 , BC = 85<br />

Vậy chu vi tam giác là: 17 + 2 17 + 85 = 3 17 + 85<br />

Vì 3 số a, b, c dương nên áp dụng bất đẳng thức Cosi, ta có<br />

1 + a a<br />

2<br />

b<br />

≥ b<br />

; 1+ b<br />

2 b<br />

c<br />

≥ c<br />

; 1 + c ≥<br />

a<br />

2<br />

⎛ a ⎞⎛ b ⎞⎛ c ⎞ abc<br />

Nhân vế với vế ta có ⎜1+ 1 1 8<br />

b<br />

⎟⎜ + + ≥<br />

c<br />

⎟⎜<br />

a<br />

⎟<br />

⎝ ⎠⎝ ⎠⎝ ⎠ abc<br />

⎛ a ⎞⎛ b ⎞⎛ c ⎞<br />

Từ đó suy ra ⎜1+ ⎟⎜1+ ⎟⎜1+ ⎟ ≥ 8<br />

⎝ b ⎠⎝ c ⎠⎝ a ⎠<br />

Câu<br />

−4<br />

m<br />

2<br />

5b.1 1) D = = −m − 6m − 8 = 0 ⇔ m = − 2; m = −4<br />

m + 6 2<br />

c<br />

a<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.5<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.5<br />

0.25<br />

0.5<br />

0.5<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.75<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>10</strong>4/219.


Câu<br />

5b.2<br />

Câu<br />

5b.3<br />

Câu<br />

6b<br />

1+<br />

m m<br />

= = − − + 2 = 0 ⇔ = 1; = −2<br />

3 + m 2<br />

2<br />

Dx<br />

m m m m<br />

− 4 m + 1<br />

= = −<strong>11</strong> − 18 = 0 ⇔ = − 2; = 9<br />

m + 6 3+<br />

m<br />

2<br />

Dy<br />

m m m m<br />

Hệ phương trình có vô số nghiệm ⇔ D = D = D = 0 ⇔ m = − 2<br />

2 2 2 2 2<br />

2) a) Ta có a = b + c − 2 bc.cos A = 20 + 35 − 20.35 = 925<br />

Vậy a ≈ 30,41<br />

3<br />

20.35.<br />

2 S bc.sin A<br />

h = 2<br />

a<br />

19,93<br />

a<br />

= a<br />

≈ 30,41<br />

≈<br />

1 1<br />

b) S = a. h a<br />

≈ .30, 41.19,93 ≈ 303,04<br />

2 2<br />

<br />

3) a) AB = (4;0)<br />

<br />

BC = ( −4; −5)<br />

b) Ta có<br />

<br />

⎧xD<br />

− 1 = − 4 ⎧xD<br />

= −3<br />

AD = BC ⇔ ( xD<br />

−1; yD<br />

− 2) = ( −4; −5)<br />

⇔ ⎨ ⇔ ⎨<br />

⎩yD<br />

− 2 = − 5 ⎩yD<br />

= −3<br />

Vậy D( −3; − 3)<br />

Vì 3 số a, b,c dương nên áp dụng bất đẳng thức Cô–si, ta có:<br />

a b 1 a c 1 b c 1<br />

+ ≥ 2 ; + ≥ 2 ; + ≥ 2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

bc ac c bc ab b ac ab a<br />

a b c 1 1 1<br />

Cộng vế với vế ta được: 2( + + ) ≥ 2( + + )<br />

bc ac ab a b c<br />

a b c 1 1 1<br />

Từ đó suy ra + + ≥ + +<br />

bc ac ab a b c<br />

x<br />

y<br />

0.25<br />

0.5<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.5<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.75<br />

Đề số 3<br />

Câu 1. (1đ) Xác định các tập hợp sau:<br />

a) [ −3;0] ∩ ⎡ ⎣ −1;6<br />

) b) ⎡− ⎣ 5;1) ∪ ( 0;1)<br />

c) R \ (3; +∞ )<br />

Câu 2 (1,75đ)<br />

1) Tìm tập xác định của các hàm số sau:<br />

3<br />

1<br />

a) y = 3x + 4x<br />

− 1 b) y = +<br />

x − 2<br />

x + 1<br />

2) a) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x<br />

+ 3 .<br />

b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y = 2x<br />

+ 3 và y = 3.<br />

Câu 3 (2,75đ)<br />

1) Giải các phương trình sau:<br />

a) 3x + 1 = 2x<br />

− 1 b) 2x − 2 = x − 1<br />

x<br />

c)<br />

2x<br />

+ 1 = −1<br />

m − 2 x = 3m<br />

− 1<br />

2) Giải và biện luận phương trình theo tham số m: ( )<br />

4<br />

Câu 4 (0,75đ) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số sau: y = x + , x > 0<br />

x<br />

Câu 5 ( 2,25đ)<br />

<br />

1) Cho 6 điểm A,B,C,D,E,F . Chứng minh rằng: AC + BD + EF = AF + BC + ED .<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>10</strong>5/219.


2) Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Hãy tính BA + AC .<br />

3) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A( 1,3 ), B ( 3, 2)<br />

− − .<br />

a) Hãy tìm tọa độ trung điểm của đoạn thằng AB.<br />

b) Tìm tọa độ điểm D là điểm đối xứng của A qua B.<br />

Câu 6 (1,25đ)<br />

<br />

1) Cho tam giác ABC vuông tại A, có AC=3cm, BC=5cm. Tính CA<br />

<br />

. CB .<br />

<br />

A 1,3 , B 4,2 . Hãy chứng tỏ rằng OA ⊥ AB<br />

2) Trong mặt phẳng Oxy cho ( ) ( )<br />

CÂU 1 a) ⎡<br />

⎣−3;0 ⎤<br />

⎦ ∩ ⎡<br />

⎣− 1;6 ) = ⎡<br />

⎣−1;0<br />

⎤<br />

⎦<br />

b) ⎡<br />

⎣−5;1) ∪ ( 0;1) = ⎡<br />

⎣ −5;1)<br />

c) R \ (3; +∞ ) = ( −∞,3⎤<br />

⎦<br />

CÂU 2 1)<br />

CÂU 3<br />

a) D = R<br />

x 1 0<br />

⎨<br />

⎧ + ≥<br />

⎩x<br />

− 2 ≠ 0<br />

Đáp án đề số 3<br />

b) ⇒ D = ⎡− 1, +∞) \ { 2}<br />

2) a) A( 0;3 ), B( 1;5 )<br />

⎣<br />

Biễu diễn lên mặt phẳng tọa độ Oxy<br />

b) Tọa độ giao điểm của hai đồ thị (0; 3)<br />

−1<br />

1) a) Nếu 3x + 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ thì 3x + 1 = 2x<br />

−1<br />

⇔ x = − 2 ( L)<br />

3<br />

−1<br />

Nếu 3x<br />

+ 1 < 0 ⇔ x < thì − (3x + 1) = 2x<br />

− 1 ⇔ x = 0 ( L)<br />

3<br />

Vậy phương trình vô nghiệm<br />

⎧x<br />

−1 ≥ 0<br />

b) 2x − 2 = x − 1 ⇔ ⎨<br />

2<br />

⎩2x<br />

− 2 = ( x −1)<br />

⎧x<br />

≥ 1<br />

⎪<br />

⇔ ⎨ ⎡ x = 1<br />

⎪ ⎢<br />

⎩⎣x<br />

= 3<br />

Vậy nghiệm của phương trình x = 1 hoặc x = 3<br />

x<br />

c)<br />

2x<br />

+ 1 = −1<br />

−1<br />

ĐK x ≠<br />

2<br />

2<br />

(1) x 1( 2x<br />

1)<br />

2<br />

(1)<br />

⇒ = − + ⇔ x + 2x + 1 = 0 ⇔ x = − 1<br />

2<br />

Vậy nghiệm của PT x = − 1<br />

3m<br />

−1<br />

2) + m − 2 ≠ 0 ⇔ m ≠ 2 ; PT có nghiệm duy nhất x =<br />

m − 2<br />

+ m − 2 = 0 ⇔ m = 2 ; thế m = 2 vào PT ta được 0x = 5 . Vậy PT Vô nghiệm<br />

3m<br />

−1<br />

Kết luận + m ≠ 2 ; PT có nghiệm duy nhất x =<br />

m − 2<br />

+ m = 2 ; PT vô nghiệm<br />

ĐIỂM<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,5<br />

0,25<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>10</strong>6/219.


CÂU 4<br />

4<br />

Vì x > 0 nên x<br />

> 0<br />

Áp dụng BĐT Cô-si cho hai số x x<br />

4<br />

; ta có :<br />

Dấu ‘=’ xảy ra khi x = 2. Vậy GTNN f ( x)<br />

= 4 khi x = 2<br />

Câu 5 1)<br />

<br />

AC + BD + EF = AF + BC + ED <br />

⇔ AC − AF + BD − BC + EF − ED = 0<br />

<br />

⇔ FC + CD + DF = 0<br />

<br />

⇔ FD + DF = 0 ⇔ 0 = 0( )<br />

<br />

Vậy AC + BD + EF = AF + BC + ED<br />

Câu 6<br />

x<br />

−∞<br />

+∞<br />

1<br />

4<br />

y<br />

2) −∞<br />

−∞<br />

<br />

⇒ BA + AC = BC = a<br />

3) a) Giả sử I ( x y )<br />

I<br />

I<br />

4<br />

x +<br />

x 4 4<br />

≥ x. = 2 ⇔ x + ≥ 2<br />

2 x x<br />

(đpcm)<br />

, là tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB<br />

x A<br />

+ x B y A<br />

+<br />

x<br />

y B<br />

I<br />

= ; yI<br />

=<br />

2 2<br />

⎛ 1 ⎞<br />

⇒ I ⎜1,<br />

⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

D x , y là tọa độ của điểm đối xứng của A qua B<br />

b) Giả sử ( )<br />

D<br />

D<br />

x = 2 x − x ; y = 2y − y<br />

D B A D B A<br />

⇒ D ( 7, − 7)<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

1) cosC =<br />

3<br />

5<br />

0,25<br />

<br />

CA. CB = CA . CB cosC<br />

= 9<br />

<br />

0,25<br />

2) OA = ( 1;3 ); AB = ( 3; −1)<br />

<br />

0,25<br />

OA. AB = 1.3 + 3. ( − 1)<br />

= 0<br />

Vậy OA<br />

⊥ AB<br />

<br />

0,25<br />

0,25<br />

Đề số 4<br />

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)<br />

2 2<br />

Câu I (2,5 điểm) Cho phương trình: x − 2mx + m − 2m<br />

+ 1 = 0 (1)<br />

1) Tìm m để phương trình (1) có nghiệm.<br />

2) Tìm m để (1) có hai nghiệm x1, x2<br />

sao cho biểu thức T = x1x2 + 4( x1 + x2)<br />

đạt giá trị nhỏ<br />

nhất<br />

Câu II (2,5 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(0; 6), B(8; 0) và C(1; –3).<br />

Gọi I là trung điểm của AB.<br />

<br />

1) Tìm tọa độ của I, tọa độ của AB và tọa độ trọng tâm tam giác ABC.<br />

<br />

2) Tìm tập hợp các điểm M sao cho: 20<strong>10</strong>. OM = 20<strong>11</strong>. OA + OB (O là gốc tọa độ).<br />

Câu III (2,0 điểm)<br />

1) Giải phương trình: 5x<br />

− 1 = x − 5<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>10</strong>7/219.


1 1 1<br />

1<br />

2) Cho ba số không âm x, y, z thoả mãn + + = 2 . Chứng minh rằng xyz ≤ .<br />

1+ x 1+ y 1+<br />

z<br />

8<br />

II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm)<br />

Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B)<br />

A. Theo chương trình <strong>Chu</strong>ẩn<br />

Câu IVa (3,0 điểm).<br />

⎧ 1 3<br />

− = 4<br />

⎪ x − 1 y + 1<br />

1) Giải hệ phương trình:<br />

⎨<br />

⎪ 3 2<br />

− = 5<br />

⎪⎩<br />

x − 1 y + 1<br />

2) Cho hình thang vuông ABCD có đường cao AB = 2a, đáy nhỏ BC = a và đáy lớn AD = 3a.<br />

Gọi M là trung điểm của CD. Chứng minh rằng BM ⊥ AC .<br />

B. Theo chương trình Nâng cao<br />

Câu IVb (3,0 điểm).<br />

⎧( m + 1) x − y = m + 1<br />

1) Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất: ⎨<br />

⎩x + ( m − 1) y = 2<br />

Khi đó hãy tìm giá trị nhỏ nhất của x + y .<br />

2) Cho tam giác ABC. Lần lượt lấy các điểm M, N, P trên các đoạn thẳng AB, BC, CA sao cho<br />

1 1 1<br />

<br />

AM = AB; BN = BC;<br />

CP = CA. Chứng minh rằng AN + BP + CM = 0 .<br />

3 3 3<br />

Đáp án đề số 4<br />

Câu Hướng dẫn chấm Điểm<br />

I 2,5<br />

1) Để phương trình có nghiệm thì: ∆ ' ≥ 0 ⇔ 2m −1 ≥ 0 ⇔ m ≥ 1<br />

2<br />

1,5<br />

2) Với m ≥ 1 theo định lí Viét ta có<br />

2<br />

( )<br />

T = x x + 4 x + x = m + 6m + 1 = f ( m)<br />

.<br />

1 2 1 2<br />

2<br />

⎧ ⎪x1 + x2<br />

= 2m<br />

⎨ 2<br />

.<br />

⎪⎩ x1x2<br />

= m − 2m<br />

+ 1<br />

⎡1 ⎞<br />

Lập BBT của f ( m) trên ⎢ ; +∞ ⎟ ta tìm được GTNN của T bằng <strong>11</strong><br />

⎣2<br />

⎠<br />

4 khi m = 1 . 0,5<br />

2<br />

II 2,5<br />

<br />

AB 8; −6<br />

; G(3; 1) 3x 0,5<br />

1) I(4; 3); ( )<br />

2) Tam giác OAB vuông tại O nên AB = <strong>10</strong> suy ra OI = 5<br />

<br />

Suy ra OM OM 20<strong>11</strong> <br />

= = . 2 OI = 20<strong>11</strong> .5 = 20<strong>11</strong> = R<br />

20<strong>10</strong> <strong>10</strong>05 201<br />

0,5<br />

Vậy tập hợp điểm M là đường tròn tâm O bán kính R = 20<strong>11</strong><br />

201 . 0,5<br />

III 2,0<br />

1<br />

1) 5x − 1 = x − 5. ĐKXĐ x ≥<br />

5<br />

0,25<br />

⎧<br />

2<br />

⎪ 2<br />

x x<br />

5x 1 ( x 5)<br />

⎧<br />

5 − 1 = − 5 ⇔<br />

− = −<br />

⇔<br />

x − 15x<br />

+ 26 = 0<br />

⇔ x = 13<br />

0,5<br />

⎨ ⎨<br />

⎪⎩ x ≥ 5<br />

⎩x<br />

≥ 5<br />

KL: Phương trình có một nghiệm x = 13<br />

0,25<br />

0,5<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>10</strong>8/219.


y z<br />

2) Từ giả thiết ta có<br />

1 = 2 − 1 − 1 = +<br />

1+ x 1+ y 1+ z 1+ y 1+<br />

z<br />

Áp dụng BĐT Côsi ta có:<br />

Tương tự ta có:<br />

1 y z<br />

≥ 2 . . Dấu “=” xảy ra khi y = z<br />

1+ x 1+ y 1+ z<br />

1 x z<br />

≥ 2 . . Dấu “=” xảy ra khi x = z<br />

1+ y 1+ x 1+ z<br />

1 x y<br />

≥ 2 . . Dấu “=” xảy ra khi x = y<br />

1+ z 1+ x 1+ y<br />

0.25<br />

Vì hai vế không âm nên nhân các BĐT trên vế theo vế ta được đpcm.<br />

0.25<br />

Dấu "=" xảy ra khi x = y = z.<br />

IVa 3,0<br />

1) ĐK: x ≠ 1; y ≠ − 1 .<br />

0,5<br />

Đặt u = 1<br />

x − 1<br />

, v = 1<br />

y + 1<br />

. Ta được: ⎧u − 3v = 4 ⎧u<br />

= 1<br />

⎨ ⇔ ⎨<br />

⎩3u − 2v = 5 ⎩v<br />

= −1<br />

x −∞ 1 +∞<br />

1<br />

Thay x − 1<br />

= 1; 4<br />

y = –1 ⇒ Nghiệm của hpt là: (2; –2)<br />

−∞<br />

−∞<br />

2)<br />

<br />

AC. BM = AB + BC BC + CM<br />

=<br />

( )( )<br />

<br />

⎛ CB + BA + AD ⎞<br />

AB + BC BC +<br />

⎜<br />

2 ⎟<br />

⎝<br />

⎠<br />

( )<br />

1 ⎛ 2 2 ⎞<br />

3a<br />

AB BC BC.<br />

AD<br />

Suy ra: đpcm 2<br />

⎜ − + + ⎟<br />

IVb 3,0<br />

1) D = m 2 , D x = m 2 + 3; D y = m + 1<br />

Để hệ có nghiệm duy nhất thì: D ≠ 0 ⇔ m ≠ 0<br />

1,0<br />

2<br />

m +1 m + 1<br />

Khi m ≠ 0 thì nghiệm của hệ: x = ; y =<br />

2<br />

m m 2 0,5<br />

⇒ y + x = m 2<br />

+ m + 2<br />

có giá trị nhỏ nhất là 7 2<br />

m<br />

8 đạt đựơc khi m = –4 0,5<br />

<br />

2). Ta có: AN + BP + CM =<br />

0,5<br />

<br />

= ( AB + BN ) + ( BC + CP) + ( CA + AM ) = ( AB + BC + CA) + 1 +<br />

( AC + CB + BA)<br />

= 0 0,5<br />

3<br />

Đề số 5<br />

I. PHẦN CHUNG (8 điểm)<br />

Câu 1: (2đ)<br />

2<br />

a) Cho parabol (P): y = ax + bx + c . Xác định a, b, c biết parabol (P) cắt trục tung tại điểm có<br />

tung độ bằng 3 và có đỉnh S(–2; –1).<br />

b) Vẽ đồ thị hàm số y = x + 4x<br />

+ 3 .<br />

Câu 2: (2đ) Giải các phương trình sau:<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>10</strong>9/219.<br />

2a<br />

a<br />

0.25<br />

0.25<br />

1,0<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5


a) 2x − 3 = x − 2<br />

b) x + 2 = 2x<br />

− 3<br />

2<br />

Câu 3: (1đ) Giải và biện luận phương trình sau theo m: m x − 6 = 4x + 3m<br />

1<br />

Câu 4: (1đ) Cho ∆ ABC có G là trọng tâm và M là điểm trên cạnh AB sao cho MA = MB .<br />

2<br />

1 <br />

Chứng minh: GM = CA .<br />

3<br />

Câu 5: (2đ) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(–1; 5), B(3; 3), C(2; 1)<br />

a) Xác định điểm D sao cho OABC là hình bình <strong>hành</strong>.<br />

b) Xác định điểm M trên Oy sao cho tam giác AMB vuông tại M.<br />

II. PHẦN RIÊNG (2điểm)<br />

Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu 6a hoặc 6b)<br />

Câu 6.a: (Chương trình <strong>Chu</strong>ẩn)<br />

a + b ab + 1 ≥ 4ab<br />

.<br />

1) (1đ) Cho a, b là hai số dương. Chứng minh ( )( )<br />

2) (1đ) Cho tam giác ABC vuông cân tại B. Biết A(1; –1), B(3; 0) và đỉnh C có tọa độ dương.<br />

Xác định tọa độ của C.<br />

Câu 6.b: (Chương trình Nâng cao)<br />

1) (1đ)Tìm m để phương trình sau vô nghiệm: mx − m + 3 = 1<br />

x + 1<br />

2) (1đ) Chứng minh:<br />

0 0 0 0 0<br />

1 2sin15 cos15 1 2sin15 cos15 2 cos15<br />

+ + − =<br />

Đáp án đề số 5<br />

Câu Ý Nội dung Điểm<br />

I. 1 Xác định hệ số a,b,c của parabol (P). (1 đ )<br />

(P) cắt Oy tại điểm có tung độ bằng 3 suy ra c = 3<br />

(P) có đỉnh S(–2; –1) suy ra:<br />

⎧ b<br />

⎪−<br />

= −2<br />

⎧ b = 4<br />

⎨ 2a<br />

⇔ ⎨<br />

a = 1<br />

⎪− 1 = 4a<br />

− 2b<br />

+ 3 ⎩<br />

⎩<br />

0,25<br />

0,75<br />

2<br />

2<br />

Vẽ parabol (P) y = x + 4 x + 3<br />

(1 đ )<br />

+ Đỉnh của (P): S(– 2; –1)<br />

0.25<br />

+ Trục đối xứng của (P): x = – 2<br />

+ a = 1 > 0: Bề lõm quay lên phía trên.<br />

+ (P) cắt trục hoành tại các điểm (– 1; 0), (– 3; 0)<br />

+ Các điểm khác thuộc (P): A(0; 3), B(– 4; 3)<br />

0,25<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 1<strong>10</strong>/219.


-4 0.5<br />

II. (2đ )<br />

a<br />

Giải phương trình 2x − 3 = x − 2 (1)<br />

(1đ )<br />

Điều kiện: x ≥ 2<br />

0,25<br />

Với ĐK trên thì PT (1) ⇔ 2x – 3 = (x – 2) 2 0,25<br />

2 2<br />

⇔ 2x − 3 = x − 4x + 4 ⇔ x − 6x<br />

+ 7 = 0<br />

0,25<br />

⇔ x = 3 − 2 ∨ x = 3 + 2<br />

Đối chiếu với điều kiện, PT có nghiệm duy nhất x = 3 + 2<br />

0,25<br />

b Giải phương trình x + 2 = 2x<br />

− 3 (2) (1đ)<br />

x ≥ − 2 (2) ⇔ x + 2 = 2x – 3 ⇔ x = 5 (thỏa điều kiện đang xét.)<br />

Vậy x = 5 là một nghiệm của pt<br />

x < − 2 , (2)<br />

x<br />

y<br />

−∞<br />

−∞<br />

1<br />

4<br />

x<br />

+∞<br />

−∞<br />

1<br />

− − 2 = 2x<br />

− 3 ⇔ x = ( không thỏa điều kiện đang xét)<br />

3<br />

Vậy pt đã cho có một nghiệm x = 5<br />

III. Cho a,b là hai số dương.Chứng minh ( )( )<br />

IV.<br />

0,5<br />

0,5<br />

a + b ab + 1 ≥ 4ab<br />

(1đ)<br />

a > 0, b > 0 ⇒ ab > 0<br />

0,25<br />

Theo Côsi: a + b ≥ 2 ab, ab + 1 ≥ 2 ab<br />

0,5<br />

⇒ ( a + b)( ab + 1) ≥ 4ab<br />

0,25<br />

1 <br />

Chứng minh GM = CA<br />

3<br />

(1đ)<br />

A<br />

M<br />

G<br />

0,25<br />

C<br />

I<br />

B<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>11</strong>1/219.


Gọi I là trung điểm BC thì ta có :GM = AM − AG = 1 AB −<br />

2 AI<br />

3 3<br />

0,25<br />

Mà AI = 1<br />

( AB +<br />

AC)<br />

2<br />

0,25<br />

1 1 1 1<br />

=> GM = AB − ( AB + AC)<br />

= − AC =<br />

CA<br />

3 3 3 3<br />

0,25<br />

V. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(–1; 5), B(3; 3), C(2; 1) (2đ )<br />

a Xác định điểm D sao cho OABC là hình bình <strong>hành</strong>. (1đ )<br />

<br />

<br />

Gọi D(x;y) thì ta có: AD = ( x + 1; y − 5), BC = ( −1; −2)<br />

0,25<br />

<br />

ABCD là hinh bình <strong>hành</strong> ⇔ AD = BC<br />

0,25<br />

⎧<br />

⇔<br />

x + 1 = −1<br />

⎧<br />

⎨ ⇔<br />

x = −2<br />

⎨ Vậy D(–2; 3)<br />

0,5<br />

⎩y<br />

− 5 = − 2 ⎩y<br />

= 3<br />

b Xác định điểm M trên Oy sao cho tam giác AMB vuông tại M (1đ )<br />

<br />

<br />

M nằm trên Oy nên M(0; y), AM = (1; y − 5), BM = ( −3; y − 3)<br />

0,25<br />

<br />

△AMB<br />

vuông tại M ⇔ AM. BM = 0<br />

⇔ –3 + (y – 5)(y – 3) = 0<br />

0,25<br />

⇔ y 2 – 8y +<strong>12</strong> = 0 ⇔ y = 6; y = 2 0,25<br />

Vậy M(0;2), hoặc M(0; 6) 0,25<br />

VIa 1 Giải và biện luận phương trình: m 2<br />

x − 6 = 4 x + 3 m (1) (1đ )<br />

(1) ⇔ (m 2 – 4)x = 3(m + 2) 0,25<br />

m = 2: (1) ⇔ 0x = <strong>12</strong>: PT vô nghiệm 0,25<br />

m = –2: (1) ⇔ 0x = 0: PT nghiệm đúng với mọi x ∈ R 0,25<br />

3<br />

m ≠ ± 2 : PT có một nghiệm: x =<br />

m − 2<br />

0,25<br />

VIa 2 Xác định tọa độ của C (1 đ )<br />

<br />

Gọi C(x;y) với x>0, y>0, ta có AB = (2;1), BC = ( x − 3; y)<br />

0,25<br />

∆ABC vuông cân tại B nên ta có:<br />

<br />

⎧AB<br />

⊥ BC ⎧⎪ AB. BC = 0 x y<br />

⎨ ⇔ ⎨<br />

AB = BC<br />

2 2<br />

⎩<br />

⎪⎩<br />

AB = BC<br />

⎧2( − 3) + = 0<br />

2 2<br />

⎩5 = ( x 3) y<br />

0,5<br />

Giải ra x = 2; y=2 Vậy C(2; 2) 0,25<br />

VIb 1<br />

Giải và biện luận phương trình: mx − m + 3 (1,0 đ)<br />

= 1 (1)<br />

x + 1<br />

Điều kiện x ≠ –1, (1) ⇔ mx – m +3 = x + 1 ⇔ (m – 1)x = m – 2 (2) 0,25<br />

Với m = 1 , pt (2) vô nghiệm, nên pt (1) vô nghiệm 0,25<br />

m − 2<br />

Với m ≠ 1, pt (2) có nghiệm duy nhất x = , nghiệm này là nghiệm của<br />

m − 1<br />

(1) khi m 2 3<br />

1 m m −1 2<br />

0,25<br />

Vậy m ≠ 1 và m ≠ 3 m + 4<br />

: PT có nghiệm duy nhất x =<br />

2 m −1<br />

m = 1 hoặc m = 3 2 : PT vô nghiệm 0,25<br />

VIb 2<br />

Chứng minh<br />

0 0 0 0 0<br />

1+ 2sin15 cos15 + 1− 2sin15 cos15 = 2 cos15 (*) (1,0đ)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>11</strong>2/219.


VT (*) =<br />

2 0 2 0 0 0<br />

sin 15 + cos 15 + 2sin15 cos15 +<br />

2 0 2 0 0 0<br />

+ sin 15 + cos 15 − 2sin15 cos15<br />

2 2<br />

= ( 0 0 ) ( 0 0<br />

sin15 + cos15 + sin15 − cos15 )<br />

0 0 0 0<br />

= sin15 + cos15 + sin15 − cos15<br />

0 0 0 0<br />

0<br />

= sin15 + cos15 − sin15 + cos15 = 2 cos15<br />

(Vì 0 < sin15 0 < cos15 0 )<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,5<br />

A. PHẦN CHUNG (7 điểm)<br />

2<br />

Đề số 6<br />

Bài 1: (2 điểm) Cho hàm số y = − x + 2x<br />

= 3.<br />

a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số.<br />

b) Tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng d : y = −x<br />

− 1 với đồ thị (P).<br />

Bài 2: (2 điểm) Cho phương trình ( m + 1) x − (2m + 1) x + m − 2 = 0 .<br />

a) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt.<br />

b) Tìm m để phương trình có một nghiệm x = –2. Tìm nghiệm còn lại.<br />

Bài 3: (2 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho A(–1; 1), B(1; 3), C(2; 5).<br />

a) Chứng minh A, B, C là 3 đỉnh của một tam giác. Tính chu vi tam giác đó.<br />

b) Tìm toạ độ điểm M trên trục hoành sao cho tam giác MAB vuông tại M.<br />

2<br />

2 2 2<br />

Bài 4: (1 điểm) Cho các số thực x, y, z đều khác 0 thoả hệ thức x + y + z = 1. Chứng minh:<br />

2 2 2 2 2 2<br />

x y y z z x<br />

+ + ≥ 1<br />

2 2 2<br />

z x y<br />

Đẳng thức xảy ra khi nào?<br />

B. PHẦN RIÊNG (3 điểm)<br />

I. Chương trình cơ bản<br />

Bài 5a: (2 điẻm) Giải các phương trình sau:<br />

2<br />

2<br />

a) x − 3 x −1 − 1 = 0<br />

b) x + x + 2 = x + 1<br />

Bài 6a: (1 điểm) Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, G lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB,<br />

<br />

CD, MN. Chứng minh GA + GB + GC + GD = 0 .<br />

II. Chương trình nâng cao<br />

Bài 5b: (2 điểm)<br />

2<br />

a) Tìm a đê phương trình x + 2ax<br />

− 4 = 0 có hiệu các nghiệm x , x bằng 6.<br />

2 2<br />

b) Giải phương trình: 5 2x + 3 = 2x<br />

− 3 .<br />

Bài 6b: (1 điểm) Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của AB và N là một điểm trên cạnh AC<br />

<br />

sao cho NC = 2NA. K là trung điểm của MN. Chứng minh AK = 1 AB +<br />

1 AC .<br />

4 6<br />

Đáp án đề số 6<br />

Bài Nội dung Điểm<br />

1.a Toạ độ đỉnh I(1; 4)<br />

Bảng biến thiên<br />

Đồ thị<br />

x<br />

y<br />

−∞<br />

−∞<br />

1<br />

4<br />

+∞<br />

−∞<br />

1 2<br />

0,5<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>11</strong>3/219.


4<br />

3<br />

y<br />

−1<br />

O 1 3<br />

x<br />

0,5<br />

1.b 2<br />

2<br />

Xét phương trình: − x + 2x + 3 = −x<br />

− 1 ⇔ − x + 3x<br />

+ 4 = 0<br />

⎡ x = −1<br />

⇔<br />

⎢<br />

⎣x<br />

= 4<br />

Vậy có 2 giao điểm: (–1; 0), (4; –5)<br />

0,5<br />

0,5<br />

2.a<br />

⎧a ≠ 0<br />

PT có 2 nghiệm phân biệt ⇔ ⎨<br />

⎩∆<br />

> 0<br />

0,5<br />

⎧m<br />

≠ −1<br />

⎧m<br />

≠ −1<br />

⎪<br />

⇔ ⎨ ⇔ ⎨ 9<br />

⎩8m<br />

+ 9 > 0<br />

⎪<br />

m > −<br />

0,5<br />

⎩ 8<br />

2.b<br />

2<br />

4 0,5<br />

x 1<br />

= − 2 là 1 nghiệm của PT ⇒ ( m + 1)( −2) − (2m + 1)( − 2) + m − 2 = 0 ⇔ m = −<br />

9<br />

3.a<br />

m −<br />

x1x<br />

2<br />

= = − ⇒ x<br />

2<br />

=<br />

m + 1 5 5<br />

<br />

0,5<br />

AB = (2;2), AC = (3;4) ⇒ AB,<br />

AC không cùng phương<br />

⇒ A, B, C là 3 đỉnh của 1 tam giác<br />

0,5<br />

AB = 2 2, AC = 5, BC = 5 ⇒ <strong>Chu</strong> vi ∆ABC là 2 2 + 5 + 5<br />

3.b Gọi<br />

<br />

M(x; 0) là điểm<br />

<br />

nằm trên Ox<br />

MA = ( −1 − x;1), MB(1 − x;3)<br />

<br />

∆MAB vuông tại M ⇔ MA. MB = 0<br />

⇔ ( −1 − x)(1 − x) + 1.3 = 0 ⇔ x 2 + 2 = 0 (vô nghiệm)<br />

Vậy không có điểm M nào trên Ox thoả mãn.<br />

4 2 2 2<br />

Trước hết chứng minh: a + b + c ≥ ab + bc + ca (1)<br />

5a.1<br />

2 2 2<br />

Thật vậy, (1) ⇔ ( a − b) + ( b − c) + ( c − a) ≥ 0 (luôn đúng)<br />

Đẳng thức xảy ra ⇔ a = b = c.<br />

xy yz zx<br />

Áp dụng (1) với a = , b = , c = , ta có:<br />

z x y<br />

⇔<br />

2 2 2 2 2 2<br />

x y y z z x xy yz yz zx zx xy<br />

+ + ≥ . + . + .<br />

2 2 2<br />

z x y z x x y y z<br />

2 2 2 2 2 2<br />

x y y z z x 2 2 2<br />

+ + ≥ y + z + x ≥ 1<br />

2 2 2<br />

z x y<br />

Đẳng thức xảy ra ⇔ xy = yz = zx ⇔ x = y = z =<br />

z x y<br />

x<br />

2<br />

− 3 x −1 − 1 = 0 (1)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>11</strong>4/219.<br />

1<br />

3<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5


5a.2<br />

• Nếu x ≥ 1 thì (1) trở t<strong>hành</strong>:<br />

• Nếu x < 1 thì (1) trở t<strong>hành</strong>:<br />

Vậy tập nghiệm của PT là S = { − 4;1;2 }<br />

2<br />

x + x + 2 = x + 1 (2)<br />

Bình phương 2 vế ta được: x + x + 2 = ( x + 1) ⇔ x = 1<br />

Thử lại, x = 1 thoả mãn (2). Vậy PT có nghiệm x = 1.<br />

<br />

6a GA + GB + GC + GD = 2GM <br />

+ 2GN<br />

<br />

= 2( GM + GN) = 0<br />

5b.1<br />

5b.2<br />

6b<br />

2<br />

2 2 ⎡ x = 1<br />

x − 3( x −1) − 1 = 0 ⇔ x − 3x<br />

+ 2 = 0 ⇔<br />

⎣ ⎢ x = 2<br />

2 2 ⎡ x = 1 ( loaïi)<br />

x + 3( x −1) − 1 = 0 ⇔ x + 3x<br />

− 4 = 0 ⇔ ⎢<br />

⎣x<br />

= −4<br />

2 2<br />

∆′ = a + 4 > 0, ∀ a ⇒ PT luôn có 2 nghiệm phân biệt.<br />

Hiệu 2 nghiệm x , x bằng 6 ⇔ x − x = ⇔ ( x − x ) 2 = 36<br />

Vậy a = ± 5<br />

1 2<br />

2<br />

1 2 1 2<br />

1 2<br />

6<br />

1 2<br />

⇔ ( x + x ) − 4x x = 36 ⇔ 4a + 16 = 36 ⇔ a = ± 5<br />

Đặt t = 2x + 3, t ≥ 3<br />

2<br />

PT trở t<strong>hành</strong>:<br />

2 2 ⎡ t = −1 ( loaïi)<br />

5t = t − 6 ⇔ t − 5t<br />

− 6 = 0 ⇔ ⎢<br />

⎣t<br />

= 6<br />

2 2<br />

t = 6 ⇒ 2x + 3 = 6 ⇔ 2x + 3 = 36 ⇔ x = ± 4<br />

Vậy PT có hai nghiệm x = 4; x = − 4 .<br />

1<br />

AK = ( AM +<br />

<br />

AN )<br />

2<br />

1 ⎛ 1 1 ⎞ 1 1 <br />

= ⎜ AB + AC ⎟ = AB + AC<br />

2 ⎝ 2 3 ⎠ 4 6<br />

2<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

Đề số 7<br />

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH ( 7 điểm ).<br />

Câu I (1 điểm). Xác định tập hợp sau và biểu diễn kết quả trên trục số: (–1; 7) \ [2; 3]<br />

Câu II (2 điểm).<br />

2<br />

1. Xác định các hệ số a, b của parabol y = ax + bx − 3 , biết rằng parabol đi qua điểm A( 5; –8)<br />

và có trục đối xứng x = 2.<br />

2. Vẽ đồ thị hàm số y = − x + 4x<br />

− 3 .<br />

Câu III ( 2 điểm ).<br />

1. Giải phương trình: 2x + 2 = x − 3.<br />

2<br />

2<br />

2. Giải và biện luận phương trình: m x − 3 = 9x + m theo tham số m.<br />

Câu IV ( 2 điểm ).<br />

1. Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của hai đường chéo AC và BD.<br />

<br />

Chứng minh: AB + CD = 2. MN<br />

2. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A (–1; 0 ), B (2; 3). Tìm tọa độ điểm N trên trục tung sao<br />

cho N cách đều hai điểm A và B.<br />

II. PHẦN RIÊNG ( 3 điểm ). Học sinh chỉ được chọn một trong hai câu Va hoặc Vb<br />

Câu Va. ( chương trình chuẩn)<br />

1. Xét tính chẵn, lẻ của hàm số: f ( x) = x + 2 − 2 − x<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>11</strong>5/219.


2. Ba bạn An, Bình, Chi đi mua trái cây. Bạn An mua 5 quả cam, 2 quả quýt và 8 quả táo với<br />

giá tiền 95000 đồng. Bạn Bình mua 1 quả cam, 5 quả quýt và 1 quả táo với giá tiền 28000 đồng.<br />

Bạn Chi mua 4 quả cam, 3 quả quýt và 2 quả táo với giá tiền 45000 đồng. Hỏi giá tiền mỗi quả<br />

cam, quýt, táo.<br />

1<br />

3. Cho cos a = . Tính giá trị của biểu thức P = 3sin<br />

2 a + 2 cos<br />

2 a .<br />

5<br />

Câu Vb. ( chương trình nâng cao)<br />

1. Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số: f ( x) = x − 2x<br />

+ 3 trên khoảng (1; + ∞ ).<br />

⎛ a ⎞⎛ b ⎞⎛ c ⎞<br />

2. Chứng minh rằng, với 3 số a, b, c dương, ta có: ⎜ + a⎟⎜ + b⎟⎜ + c⎟<br />

≥ 8 abc<br />

⎝ b ⎠⎝ c ⎠⎝ a ⎠<br />

1<br />

3. Cho sin a = ( 90 0 ≤ a ≤ 180 0 ). Tính cosa và tana.<br />

5<br />

Đáp án đề số 7<br />

Câu Ý Nội dung Điểm<br />

I 1,0 điểm.<br />

+ ( –1; 7) \ [ 2; 3] = ( –1; 2 ) ∪ ( 3; 7)<br />

+ Biểu diễn kết quả đúng, có chú thích<br />

II<br />

III<br />

IV<br />

II. 1<br />

II. 2<br />

III. 1<br />

III. 2<br />

IV. 1<br />

IV. 2<br />

2,0 điểm<br />

1,0 điểm<br />

⎧− 8 = 25a<br />

+ 5b<br />

− 3<br />

⎪<br />

+ Từ giả thiết ta có hệ PT: ⎨ − b<br />

⎪ = 2<br />

⎩ 2a<br />

⎧ a = −1<br />

⇔ ⎨<br />

⎩ b = 4<br />

+ KL<br />

1,0 điểm<br />

+ Đỉnh I (2; 1), trục đối xứng x = 2, bề lõm quay xuống<br />

+ Lập bảng giá trị ( có giao điểm của đồ thị với 2 trục tọa độ )<br />

+ Vẽ đúng đồ thị<br />

2,0 điểm<br />

1,0 điểm<br />

+ Đk: x ≥ –1<br />

+ Bình phương 2 vế ta có PT hệ quả: 2x + 2 = x 2 – 6x + 9<br />

⇔ x 2 – 8x + 7 = 0 ⇔ x = 1 ( thỏa đk ) hoặc x = 7 ( thỏa đk )<br />

+ Thử lại và kết luận PT có 1 nghiệm x = 7<br />

1,0 điểm<br />

PT ⇔ ( m 2 – 9 ) x = m + 3<br />

1<br />

+ Nếu m ≠ ± 3 PT có nghiệm duy nhất x = m − 3<br />

+ m = 3 : PT vô nghiệm, m = –3 PT nghiệm đúng với mọi x ∈ R<br />

+ KL<br />

2,0 điểm<br />

1,0 điểm<br />

<br />

+ AB = AM + MN + NB ( 1 ), CD = CM + MN + ND ( 2 )<br />

+ Cộng ( 1 ) và ( 2 ), giải thích do M, N trung điểm, suy ra kết quả<br />

1,0 điểm<br />

+ N ∈ Oy suy ra N(0; y)<br />

+ NA = NB ⇔ NA 2 = NB 2 ⇔ y = 2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>11</strong>6/219.<br />

2<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,25<br />

0.25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,5<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,25<br />

0,5<br />

0,25


Va<br />

Vb<br />

Va.1<br />

Va. 2<br />

Va. 3<br />

Vb. 1<br />

Vb. 2<br />

+ KL<br />

3,0 điểm<br />

1,0 điểm<br />

+ Tập xác định: D = [ –2; 2], mọi x ∈ D suy ra – x ∈ D<br />

+ Chứng minh f ( − x) = − f ( x)<br />

+ KL: Vậy hàm số lẻ trên D<br />

1,0 điểm<br />

+ Gọi x, y, z là giá tiền mỗi quả cam, quýt, táo ( x, y, z > 0 )<br />

⎧ 5x + 2y + 8z<br />

= 95000 ⎧ x = 5000<br />

⎪<br />

⎪<br />

+ Từ gt ta có hệ PT: ⎨ x + 5y + z = 28000 ⇔ ⎨y<br />

= 3000<br />

⎪<br />

⎩4x + 3y + 2z<br />

= 45000 ⎪<br />

⎩z<br />

= 8000<br />

+ KL<br />

1,0 điểm<br />

+ sin 2 a = 1 – cos 2 a = 24<br />

25<br />

+ P = 74<br />

25<br />

3,0 điểm<br />

1,0 điểm<br />

+ ∀ x 1 , x 2 ∈ ( 1; + ∞ ), x 1 ≠ x 2 ,<br />

+ Giải thích được x 1 + x 2 – 2 > 0<br />

+ KL: hàm số đồng biến trên ( 1; + ∞ )<br />

1,0 điểm<br />

( )<br />

f ( x ) − f x<br />

1 2<br />

x<br />

− x<br />

1 2<br />

= x 1 + x 2 – 2<br />

0,25<br />

0,5<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,5<br />

0,25<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,25<br />

0,25<br />

Vb. 3<br />

+ Bất đẳng thức Cô–si cho hai số dương a a a<br />

và a, ta có: + a ≥ 2<br />

b b b<br />

Tương tự có hai bất đẳng thức còn lại<br />

+ Nhân ba bất đẳng thức vế theo vế suy ra đpcm<br />

1,0 điểm<br />

+ cos 2 a = 1 – sin 2 a = 24<br />

25 ⇒ cosa = 24<br />

− ( vì góc a tù nên cosa < 0 )<br />

5<br />

+ tana =<br />

sin a<br />

= −<br />

6<br />

cos a <strong>12</strong><br />

2<br />

0.5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

Đề số 8<br />

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH ( 7,0 Điểm)<br />

Câu 1. (2 điểm)<br />

1) Tìm tập xác định của hàm số sau: y =<br />

x + 2<br />

+<br />

x −1<br />

3 − x<br />

2) Giải phương trình 4x<br />

− 9 − 2x<br />

= − 3<br />

2<br />

Câu 2. (2.5 điểm) Cho hàm số y = 2x + 5x<br />

− 3 có đồ thị là (P).<br />

a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số.<br />

b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D): y = 8x<br />

− 2 .<br />

Câu 3. (2.5 điểm)<br />

1) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho 3 điểm A( −1;4), B( −2; − 3), C(2,3)<br />

.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>11</strong>7/219.


a) Chứng minh A, B,<br />

C là ba đỉnh của một tam giác.<br />

b) Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC .<br />

2) Cho tam giác ABC,<br />

G là trọng tâm tam giác, D là điểm đối xứng của B qua G . Chứng<br />

1 <br />

minh rằng: CD = ( BA + CA ) .<br />

3<br />

II. PHẦN RIÊNG: ( 3,0 Điểm).<br />

A – Theo chương trình chuẩn.<br />

Câu 4A. (1 điểm) Giải phương trình x + 2x<br />

− 3 = 2 .<br />

⎧ 3 4<br />

+ = <strong>11</strong><br />

Câu 5A. (1 điểm) Giải hệ phương trình: ⎪ x + 1 y − 1<br />

⎨<br />

⎪ 5 6<br />

− = −7<br />

⎪ ⎩ x + 1 y −1<br />

<br />

Câu 6A. (1 điểm) Tam giác ABC đều cạnh a có trọng tâm G . Tính GB.<br />

GC .<br />

B – Theo chương trình nâng cao.<br />

⎧x − y − xy = 3<br />

Câu 4B. (1 điểm) Giải hệ phương trình ⎨ 2 2<br />

⎩x + y + xy = 1<br />

2<br />

Câu 5B. (1 điểm) Xác định a để phương trình 2x − 4x + a = x − 1 có nghiệm:<br />

Câu 6B. (1 điểm) Cho tam giác ABC có a = BC, b = CA,<br />

c = AB . Chứng minh rằng:<br />

2 2<br />

b − c = a( bcosC − ccos B)<br />

.<br />

C – Theo chương trình chuyên.<br />

⎧xy + x + y = 5<br />

Câu 4C. (1 điểm) Giải hệ phương trình ⎨ 3 3<br />

⎩( x + 1) + ( y + 1) = 35<br />

Câu 5C. (1 điểm) Cho phương trình x + 9 − x = − x + 9x + m .<br />

a) Giải phương trình khi m = 9 .<br />

b) Xác định m để phương trình có nghiệm .<br />

Câu 6C. (1 điểm ) Cho tam giác đều ABC cạnh 3a. Trên các cạnh BC, CA, AB lấy các điểm M, N,<br />

P sao cho MB = a, NC = 2a, AP = x (0 < x < 3a). Tìm x để AM ⊥ PN .<br />

Đáp án đề số 8<br />

Câu Đáp án Điểm<br />

1.1<br />

⎧x<br />

+ 2 ≥ 0<br />

⎪<br />

Điều kiện ⎨3 − x ≥ 0<br />

0.5<br />

⎪<br />

⎩x<br />

− 1 ≠ 0<br />

Tập xác định D =[–2;1) ∪ (1;3]<br />

0.5<br />

1.2<br />

3<br />

0.25<br />

|4x – 9| = 2x –3 đk: x ≥<br />

2<br />

⎡4x<br />

− 9 = 3 − 2x<br />

0.25<br />

⇔ ⎢<br />

⎣4x<br />

− 9 = 2x<br />

− 3<br />

0.25<br />

⇔ x = 2, x = 3 (thỏa điều kiện)<br />

Kết luận nghiệm của phương trình là x = 2, x = 3<br />

0.25<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>11</strong>8/219.


2.1<br />

2<br />

5 49<br />

y = 2x + 5x<br />

− 3 Đỉnh I ⎛<br />

⎜ − ; −<br />

⎞<br />

⎟<br />

⎝ 4 8 ⎠<br />

5<br />

Trục đối xứng x = −<br />

4<br />

Hệ số a = 2 > 0 nên bề lõm hướng lên trên<br />

Bảng biến thiên<br />

x −∞<br />

5<br />

−<br />

4<br />

+∞<br />

+∞ +∞<br />

y<br />

49<br />

−<br />

8<br />

Bảng giá trị<br />

x –3 0 1<br />

y 0 –3 4<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.5<br />

0.25<br />

Đồ thị<br />

2<br />

5<br />

2<br />

0.5<br />

4<br />

6<br />

2.2 Phương trình hoành độ giao điểm<br />

2<br />

2x + 5x − 3 = 8x<br />

− 2<br />

⇔ − − =<br />

2<br />

2x<br />

3x<br />

1 0<br />

3 17 3 17<br />

⇔ x = − , x =<br />

+<br />

4 4<br />

3 − 17 3 + 17<br />

;4 − 2 17 , ;4 + 2 17<br />

4 4<br />

<br />

3.1 a Ta có: AB = ( −1; − 7), AC = (3; −1)<br />

−1 −7<br />

<br />

Vì ≠ suy ra hai vec tơ AB,<br />

AC không cùng phương.<br />

3 − 1<br />

Vậy A, B,<br />

C không thẳng hàng, Suy ra điều phải chứng minh<br />

<br />

<br />

3.1b Gọi H ( x; y ) ⇒ AH = ( x + 1; y − 4), BH = ( x + 2; y + 3)<br />

<br />

BC = (4;6), AC = (3; −1)<br />

<br />

⎧⎪<br />

AH ⊥ BC ⎧⎪<br />

AH. BC = 0<br />

H là trực tâm ⇔ ⎨ ⇔ ⎨ <br />

⎪⎩<br />

BH ⊥ AC ⎪⎩<br />

BH. AC = 0<br />

Suy ra tọa độ giao điểm ( ) ( )<br />

( x ) ( y )<br />

( x ) ( y )<br />

⎧⎪ 4 + 1 + 6 − 4 = 0 ⎧4x<br />

+ 6y<br />

= 20<br />

⇔ ⎨<br />

⇔ ⎨<br />

⎪⎩ 3 + 2 − + 3 = 0 ⎩3x<br />

− y = −3<br />

⎛<br />

Giải ra x = .., y = .. KL H 1 ;<br />

36 ⎞<br />

⎜ ⎟<br />

⎝<strong>11</strong> <strong>11</strong> ⎠<br />

<br />

3.2 Gọi M là trung điểm của BC , ta có CD = −2GM<br />

1 <br />

= −2 AM 3<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>11</strong>9/219.


4A<br />

5A<br />

6A<br />

4B<br />

= − 2 1 <br />

. ( AB AC )<br />

3 2 +<br />

1 1 <br />

= − ( AB + AC) = ( BA + CA)<br />

3 3<br />

⎧2x<br />

− 3 ≥ 0 3<br />

x + 2x<br />

− 3 = 2 ⇔ 2x<br />

− 3 = 2 − x đk: ⎨ ⇔ ≤ x ≤ 2<br />

⎩2 − x ≥ 0 2<br />

2<br />

⇔ 2x − 3 = 4 − 4x + x<br />

2<br />

⇔ x − 6x<br />

+ 7 = 0<br />

⇔ x = 3±<br />

2<br />

So điều kiện, chọn nghiệm x = 3−<br />

2<br />

1 1<br />

Điều kiện: x ≠ −1, y ≠ 1đặt được X = , Y =<br />

x + 1 y −1<br />

⎧3X<br />

+ 4Y<br />

= <strong>11</strong><br />

Đưa về hệ phương trình ⎨<br />

⎩5X<br />

− 6Y<br />

= −7<br />

Tìm được X = 1, Y = 2<br />

⎧ 1<br />

= 1 ⎧ x = 0<br />

⎪ x + 1 ⎪<br />

⎨ ⇔<br />

1<br />

⎨ 3<br />

⎪ = 2 ⎪y<br />

=<br />

y −1<br />

⎩ 2<br />

⎪⎩<br />

<br />

Xác định được góc giữa 2 vec tơ GB và GC bằng <strong>12</strong>0<br />

o<br />

a 3<br />

Tính được GB = GC =<br />

3<br />

Viết được công thức tính vô hướng<br />

2<br />

a<br />

Thay vào và ra đáp số −<br />

6<br />

⎧x − y − xy = 3 ⎧x − y − xy = 3<br />

⎨<br />

⇔<br />

2 2<br />

⎨ 2<br />

⎩x + y + xy = 1 ⎩( x − y) + 3xy<br />

= 1<br />

Đặt S = x – y; P = xy, ta có:<br />

⎧S<br />

− P = 3<br />

⎨ 2<br />

⎩S<br />

+ 3P<br />

= 1<br />

Giải hệ tìm được : S = 2 ; P = –1 và S = –5; P = –8<br />

Giải tìm x, y.<br />

⎧x<br />

− y = 2<br />

⎧x<br />

= 1<br />

S = 2; P = –1: ta có hệ: ⎨ . Giải tìm được ⎨<br />

⎩xy<br />

= −1<br />

⎩y<br />

= − 1<br />

Với S = –5; P = –8 ta có hệ vô nghiệm.<br />

(1; − 1) .<br />

Vậy nghiệm của hệ phương trình là: S = { }<br />

5B<br />

2<br />

⎧x<br />

−1≥<br />

0<br />

2x − 4x + a = x − 1 ⇔ ⎨ 2 2<br />

⎩2x − 4 x + a = ( x −1) (1)<br />

2<br />

(1) ⇔ − x + 2x + 1 = a<br />

2<br />

Vẽ đồ thị hàm số y = − x + 2x<br />

+ 1(P), rồi tìm giao điểm của (P) và y = a.<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>12</strong>0/219.


0.25<br />

6B<br />

4C<br />

5C<br />

Ta tìm được a ≤ 2 thì phương trình có nghiệm thỏa điều kiện x ≥ 1 .<br />

2 2 2<br />

b = a + c − 2ac cos B;<br />

Theo định lý cosin, ta có<br />

2 2 2<br />

c = a + b − 2abcos C;<br />

2 2<br />

Trừ vế theo vế ta được b − c = ...<br />

2 2<br />

Suy ra b − c = a( bcosC − ccos B)<br />

⎧( x + 1)( y + 1) = 6<br />

Biến đổi ⎨<br />

3<br />

⎩[(x+1)+(y+1)] − 3[( x + 1) + ( y + 1)]( x + 1)( y + 1) = 35<br />

Đặt S = ( x + 1) + ( y + 1); P = ( x + 1)( y + 1)<br />

Hệ trở t<strong>hành</strong><br />

⎧P = 6 ⎧S = 5 ⎧x = 2 ⎧x<br />

= 1<br />

⎨ ⇒<br />

2<br />

⎨ ⇒ ⎨ ∨ ⎨<br />

⎩S( S − 3 P) = 35 ⎩P = 6 ⎩y = 1 ⎩y<br />

= 2<br />

a. Với m = 9 phương trình trở t<strong>hành</strong> x + 9 − x = − x + 9x<br />

+ 9 (1)<br />

Điều kiện : 0 ≤ x ≤ 9 . Bình phương hai vế của (1) ta được<br />

(1) ⇔ 2 x(9 − x)<br />

= x(9 – x)<br />

⇔ x(9 − x)<br />

= 0 hay x(9 − x)<br />

= 2<br />

⇔ x = 0; x = 9 hay x 2 – 9x + 4 = 0<br />

⇔ x = 0; x = 9 hay x = 9 ± 65 .<br />

2<br />

Đối chiếu với điều kiện , cả bốn nghiệm trên đều thích hợp .<br />

⎧⎪<br />

0 ≤ x ≤ 9<br />

b. Điều kiện ⎨<br />

. Lúc đó phương trình đề bài tương<br />

2<br />

⎪⎩ x − 9x − m ≤ 0<br />

đương với x(9 – x) – 2 x(9 − x)<br />

+ m – 9 = 0 (2)<br />

2<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25đ<br />

0.25đ<br />

81 ⎛ 9 ⎞<br />

Đặt t = x(9 − x)<br />

, thế thì 0 ≤ t = x(9 − x)<br />

= − ⎜ x − ⎟ ≤ 9 4 ⎝ 2 ⎠ 2 . 0.25đ<br />

(2) ⇔ t 2 – 2t + m – 9 = 0 (3)<br />

phương trình đề bài có nghiệm khi (3) có nghiệm t sao cho 0 ≤ t ≤ 9 2 .<br />

(3) ⇔ – t 2 + 2t + 9 = m<br />

Lập bảng biến thiên của hàm số y = – t 2 + 2t + 9 với 0 ≤ t ≤ 9 2<br />

Căn cứ bảng biến thiên : phương trình có nghiệm khi – 9 4 ≤ m ≤ <strong>10</strong> . 0.25đ<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>12</strong>1/219.


6C<br />

2 1 <br />

Biểu diễn AM = AB + AC<br />

3 3<br />

1 x <br />

Biểu diễn PN = ( AC − AB )<br />

3 a<br />

<br />

Điều kiện AM ⊥ PN ⇔ AM. PN = 0. Tính được<br />

x =<br />

4<br />

5<br />

a<br />

0.25đ<br />

0.25đ<br />

0.25đ<br />

0.25đ<br />

Đề số 9<br />

I. Phần chung cho tất cả các thí sinh ( 7 điểm ).<br />

Câu 1 (2 điểm).<br />

2<br />

a) Khảo sát và vẽ đồ thị (P) của hàm số: y = − 3x + 2x<br />

+ 1 .<br />

2<br />

b) Dựa vào đồ thị (P), tìm x để − 3x<br />

+ 2x<br />

+ 1 ≥ 0 .<br />

Câu 2 (2 điểm).<br />

2 2<br />

Cho phương trình: x − 2( m − 1) x + m − 3 = 0 , (m tham số)<br />

a) Tìm m để phương trình trên có nghiệm.<br />

1 1<br />

b) Tìm m để phương trình trên có 2 nghiệm x1 , x<br />

2<br />

thỏa: + = 2 .<br />

x1 x2<br />

Câu 3 (3 điểm).<br />

1. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(3; –1), B(2; 4), C(1; 0).<br />

a) Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình <strong>hành</strong>.<br />

b) Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC.<br />

2. Cho tam giác ABC có trọng tâm G, H là điểm đối xứng với A qua G, M là trung điểm của<br />

<br />

AC. Phân tích vectơ MH theo vectơ BA và BC .<br />

II. Phần riêng ( 3 điểm ).<br />

A. Theo chương trình chuẩn:<br />

Câu 4a:<br />

1. (2 điểm) Giải các phương trình sau:<br />

a)<br />

2<br />

3 x x 4<br />

+ − = b)<br />

2<br />

3x<br />

+ 2 = x − 2<br />

2. (1 điểm) Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m:<br />

m 2 ( x − 1) + 3 m = x + 2<br />

B. Theo chương trình nâng cao:<br />

Câu 4b:<br />

1. (2 điểm) Giải hệ phương trình:<br />

2<br />

⎧ ⎪x y + y = −2<br />

⎨<br />

2<br />

⎪⎩ xy + x = −2<br />

2. (1 điểm) Cho tam giác ABC có AB = c, BC = a, CA = b; S là diện tích tam giác ABC. Biết:<br />

1<br />

S = ( a + b − c )( a + c − b ) . Chứng minh tam giác ABC vuông.<br />

4<br />

Đáp án đề số 9<br />

Câu Đáp án Điểm<br />

1a + TXĐ: D = R<br />

0.25<br />

+ Đỉnh: I( 1 ; 4 )<br />

3 3 và trục đx: x = 1 3<br />

0.25<br />

+ Lập đúng BBT<br />

0.25<br />

⎛ 1 ⎞<br />

+ Điểm ĐB: A(0; 1), B(1; 0), C ⎜ − ;0 ⎟<br />

⎝ 3 ⎠<br />

+ Vẽ đúng đồ thị<br />

0.25<br />

0.5<br />

1b<br />

1<br />

Dựa vào đồ thị ta có y ≥ 0 ⇔ − ≤ x ≤ 1<br />

3<br />

0.5<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>12</strong>2/219.


'<br />

2a ∆ ≥ 0<br />

⇔ − 2m<br />

+ 4 ≥ 0 ⇔ m ≤ 2<br />

+ KL<br />

2b ĐK: m ≤ 2<br />

x1 + x2<br />

+ Biến đổi đưa về pt<br />

x . x<br />

+ Ta có<br />

= 2<br />

1 2<br />

2<br />

1<br />

+<br />

2<br />

= 2( − 1);<br />

1. 2<br />

= − 3<br />

x x m x x m<br />

2<br />

+ Khi đó pt trở t<strong>hành</strong> m − m − 2 = 0 ( m ≠ ± 3)<br />

+ Giải pt và so sánh đk, kết luận m = –1, m = 2<br />

<br />

3.1.a + Gọi D(x;y). Tính được AB = ( − 1;5), DC = (1 − x; −y)<br />

<br />

+ ABCD là hbh ⇔ AB = DC<br />

⎧1 − x = −1<br />

⇔ ⎨<br />

⎩ − y = 5<br />

⎧x<br />

= 2<br />

⇔ ⎨ ⇒ D(2; −5)<br />

⎩y<br />

= − 5<br />

3.1.b Gọi H(x;y) là trực tâm<br />

<br />

⎧AH ⊥ BC ⎧⎪<br />

AH. BC = 0<br />

+ Ta có<br />

⎨ ⇒ ⎨ <br />

⎩CH ⊥ AB ⎪⎩ CH. AB = 0<br />

⎧x<br />

+ 4y<br />

= −1<br />

+ Đưa về được hệ: ⎨<br />

⎩x<br />

− 5y<br />

= 1<br />

⎧ 1<br />

x = −<br />

⎪ 9 ⎛ 1 2 ⎞<br />

+ Giải hệ được: ⎨ ⇒ H ⎜ − ; − ⎟<br />

⎪ 2 ⎝ 9 9 ⎠<br />

y = −<br />

⎪⎩ 9<br />

<br />

3.2 + Ta có: MA + MH = 2MG<br />

2 1 <br />

+ ⇒ MH = − 2GM + AM = − BM + AC<br />

3 2<br />

1 1 5 1 <br />

= − ( BA + BC) + ( BC − BA)<br />

= − BA + BC<br />

3 2 6 6<br />

5 1 <br />

+ Kết luận: MH = − BA + BC<br />

6 6<br />

4a.1.a<br />

2<br />

PT ⇔ 3+ x = x + 4<br />

Đk: x ≥ − 4<br />

+ Biến đổi PT đưa về PT: 8x + 13 = 0<br />

13<br />

+ Giải PT được x = − (thỏa đk)<br />

8<br />

+ Kết luận:<br />

4a.1.b<br />

2<br />

2<br />

+ TH1: x ≥ − , PT trở t<strong>hành</strong>: 3x + 2 = x − 2<br />

3<br />

+ Giài PT được x = –1 (loại); x = 4 (chọn)<br />

2<br />

2<br />

+ TH2: x < − PT trở t<strong>hành</strong>: −3x<br />

− 2 = x − 2<br />

3<br />

+ Giải PT được: x = 0 (loại), x = –3 (chọn)<br />

4a.2<br />

2 2<br />

Biến đổi đưa về PT: ( m − 1) x = m − 3m<br />

+ 2<br />

0.25<br />

0.5<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.5<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>12</strong>3/219.


+ m ≠ ± 1: PT có 1 nghiệm<br />

+ m = 1: PT có nghiệm mọi x<br />

+ m = –1: PT vô nghiệm<br />

+ KL:<br />

m − 2<br />

x =<br />

m + 1<br />

4b.1 2 2<br />

⎧ ⎪x y + y = −2 ⎧ x y + y = −2<br />

⎨<br />

⇔<br />

2<br />

⎨<br />

⎪⎩<br />

xy + x = −2<br />

⎩xy( x − y) − ( x − y) = 0<br />

2<br />

⎧ x y + y = −2<br />

⇔ ⎨<br />

⎩( x − y)( xy − 1) = 0<br />

2 2<br />

⎧x y + y = − 2 ⎧x y + y = −2<br />

⇔ ⎨<br />

( I) ∨ ⎨<br />

( II)<br />

⎩x − y = 0 ⎩xy<br />

− 1 = 0<br />

Giải hệ (I) được nghiệm x = y = –1<br />

Giải hệ (II) được nghiệm x = y = –1<br />

Kết luận nghiệm x = y = –1<br />

4b.2 p( p − a)( p − b)( p − c) = ( p − b)( p − c)<br />

⇔ p( p − a)( p − b)( p − c) = ( p − b) ( p − c)<br />

⇔ p( p − a) = ( p − b)( p − c)<br />

2 2 2<br />

a b c ABC A<br />

2 2<br />

⇔ ( a + b + c)( b + c − a) = ( a − b + c)( a + b − c)<br />

⇔ = + ⇔ ∆ ⊥<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.5<br />

0.25<br />

0.5<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

Đề số <strong>10</strong><br />

I. PHẦN CHUNG: (7điểm) (Dành cho tất cả các học sinh)<br />

Câu 1: (2điểm)<br />

1) Cho hai tập hợp A = ⎡0;2 ⎣ ), B = (1;3) . Hãy xác định các tập hợp: A ∪ B, A ∩ B, A \ B<br />

2<br />

2) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số : y = − x + 4 x + 5<br />

Câu 2: (2điểm)<br />

1) Xét tính chẵn lẻ của hàm số: f ( x) = x + 1 − x − 1<br />

2 2<br />

2) Cho phương trình : x − 2mx + m − m = 0. Tìm tham số mđể phương trình có hai nghiệm<br />

phân biệt x1, x2<br />

thỏa mãn :<br />

2 2<br />

x1 + x2 = 3x1x2<br />

Câu 3: (3điểm)<br />

1) Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm A(1;2), B( − 3;4), C(5;6)<br />

.<br />

a) Chứng minh ba điểm A, B, C không thẳng hàng.<br />

b) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.<br />

3 0 0<br />

2) Cho sin α = (0 < α < 90 ) .Tính giá trị biểu thức: P 1 − tan α<br />

=<br />

5<br />

1 + tanα<br />

II. PHẦN RIÊNG: (3điểm) (Học sinh chọn Câu4a hoặc Câu 4b để làm)<br />

Câu 4a: (3điểm) (Dành cho học sinh học sách nâng cao)<br />

2 2<br />

1) Giải phương trình : 4x − 9x − 6 4x − 9x<br />

+ <strong>12</strong> + 20 = 0<br />

⎧⎪ mx + y = m<br />

2) Tìm m để hệ phương trình : ⎨<br />

có nghiệm duy nhất là nghiệm nguyên.<br />

⎪⎩ x + my = 4<br />

<br />

3) Cho tam giác ABC vuông cân tại A có BC = a 2 . Tính : CA. CB, AB.<br />

BC<br />

Câu 4b: (3điểm) (Dành cho học sinh học sách chuẩn)<br />

4 2<br />

1) Giải phương trình: x − 7x<br />

+ <strong>12</strong> = 0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>12</strong>4/219.


2 2 ⎧⎪ x + y = 13<br />

2) Giải hệ phương trình: ⎨<br />

⎪⎩ xy = 6<br />

3) Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC với A(1; −2), B(5; − 1), C(3;2)<br />

. Tìm tọa độ điểm D<br />

để tứ giác ABCD là hình bình <strong>hành</strong>.<br />

Đáp án đề số <strong>10</strong><br />

Câu Nội dung Điểm<br />

A ∪ B = ⎡ ⎣ 0;3)<br />

0.25<br />

1.1<br />

A ∩ B = (1;2)<br />

0.25<br />

A \ B = ⎡ ⎣ 0;1⎤<br />

⎦<br />

0.25<br />

TXĐ: D = R , tọa độ đỉnh I(2;9) 0.25<br />

a = − 1: Parabol quay bề lõm xuống dưới và nhận x = 2 làm trục đối xứng. 0.25<br />

x −∞ 2 +∞<br />

y 9<br />

0.25<br />

−∞<br />

−∞<br />

1.2<br />

1 0<br />

9<br />

y<br />

I<br />

0.5<br />

8<br />

6<br />

5<br />

4<br />

2<br />

- 1<br />

O<br />

2<br />

- 5 5 1 0<br />

2.1<br />

2.2<br />

TXĐ: D = R , ∀x ∈D ⇒ −x ∈ D<br />

0.25<br />

f ( − x) = − x + 1 − −x<br />

− 1<br />

0.25<br />

f ( − x) = x −1 − x + 1 = − f ( x)<br />

0.25<br />

Kết luận: Hàm số lẻ 0.25<br />

∆ /<br />

= m<br />

2<br />

−( m<br />

2<br />

− m) = m > 0, S = x x 2 m, P x . x m<br />

2<br />

1 + 2 = = 1 2 = − m<br />

0.25<br />

x<br />

2<br />

x<br />

2<br />

x x x x<br />

2<br />

1 + 2 = 3 1 2 ⇔ ( 1 + 2) − 5x1x2<br />

= 0<br />

⇔ 4m 2<br />

− 5( m<br />

2<br />

− m) = 0<br />

0.5<br />

m 0<br />

m<br />

2 ⎡ =<br />

⇔ − + 5 m = 0 ⇔ ⎢<br />

⎣m<br />

= 5<br />

Kết luận : m = 5.<br />

0.25<br />

<br />

AB = ( −4;2)<br />

, AC = (4;4)<br />

0.25<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>12</strong>5/219.


3.1a<br />

3.1b<br />

3.2<br />

<br />

AB<br />

A B C<br />

−4 2<br />

0.25<br />

≠<br />

4 4<br />

0.25<br />

không cùng phương với AC<br />

, , không thẳng hàng. 0.25<br />

xA + xB + x<br />

0.25<br />

x C<br />

G = = 1<br />

3<br />

yA + yB + y<br />

0.25<br />

y C<br />

G = = 4<br />

3<br />

Trọng tâm tam giác ABC là : G(1;4) 0.25<br />

3 0 0 2 9 4<br />

0.25<br />

sin α = ,(0 < α < 90 ) ⇒ cosα = 1− sin α = 1− =<br />

5 25 5<br />

3<br />

0.25<br />

tanα =<br />

4<br />

3 1<br />

0.25<br />

1− tanα<br />

= 1− = 4 4<br />

3 7<br />

1+ tanα<br />

= 1+ = 4 4<br />

0.25<br />

4a.1<br />

4a.2<br />

P 1 − tan α<br />

= =<br />

1<br />

1+<br />

tanα<br />

7<br />

0.25<br />

x<br />

2 9 <strong>11</strong>1<br />

x x<br />

2<br />

0.25<br />

4 − 9 + <strong>12</strong> = (2 − ) + > 0, ∀x<br />

∈R<br />

4 16<br />

2<br />

2<br />

⎡y<br />

= 2<br />

Đặt : y = 4x − 9x<br />

+ <strong>12</strong> > 0 ,phương trình trở về: y − 6y<br />

+ 8 = 0 ⇔ ⎢<br />

0.25<br />

⎣y<br />

= 4<br />

2 2<br />

y = 2 ⇔ 4x − 9x + <strong>12</strong> = 2 ⇔ 4x − 9x<br />

+ 8 = 0 : Phương trình vô nghiệm<br />

y x 2 x x 2<br />

9 ± 145<br />

= 4 ⇔ 4 − 9 + <strong>12</strong> = 4 ⇔ 4 − 9x − 4 = 0 ⇔ x = 0.25<br />

8<br />

m 1 2<br />

D = = m − 1. Với : m ≠ ± 1 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất 0.25<br />

1 m<br />

và x = 1 không thỏa mãn hệ phương trình. Nên : x ≠ 1<br />

y<br />

Từ PT thứ nhất ta có : m = 1 − x<br />

thay vào PT thứ hai ta được:<br />

⎡<br />

2<br />

⎢<br />

5+ 9 + 4y<br />

0.25<br />

x =<br />

2 2<br />

2 2 ⎢<br />

x − 5 x + (4 − y ) = 0 ⇔ x − 5 x + (4 − y ) = 0 ⇔<br />

2<br />

⎢<br />

2<br />

⎢ 5− 9 + 4y<br />

⎢x<br />

=<br />

⎣ 2<br />

Để x∈Z cần phải có<br />

2<br />

y n 2 ⎧n<br />

− 2y<br />

= 1 ⎧⎪<br />

9 + 4 = , n∈Z<br />

⇔ ( n − 2 y)( n + 2 y) = 9, y∈Z<br />

⇔ ⎨ hoặc n − 2 y = −1<br />

⎨<br />

⎩n<br />

+ 2y<br />

= 9 ⎪⎩ n + 2y<br />

= −9<br />

0.25<br />

⎧⎪ n − 2y<br />

= 9<br />

hoặc ⎨<br />

⎪⎩ n + 2y<br />

= 1<br />

hoặc ⎧⎪ n − 2y<br />

= −9<br />

⎨<br />

⎪⎩ n + 2y<br />

= −1<br />

hoặc ⎧⎪ n − 2y<br />

= 3<br />

⎨<br />

⎪⎩ n + 2y<br />

= 3<br />

hoặc ⎧⎪ n − 2y<br />

= −3<br />

⎨<br />

⎪⎩ n + 2y<br />

= −3<br />

Giải ra được : y = 2, − 2,0.<br />

0.25<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>12</strong>6/219.


Thử lại :<br />

4a.3<br />

4b.1<br />

4b.2<br />

4b.3<br />

y 2<br />

y 2<br />

= hệ có nghiệm : ( ) ( ) m<br />

1<br />

0;2 , 5;2 ⇒ = 2 hoặc m = − .<br />

2<br />

0; −2 , 5; −2 ⇒ = −2<br />

hoặc m =<br />

1 2<br />

= − hệ có nghiệm : ( ) ( ) m<br />

y 0<br />

4;0 , ⇒ = 0<br />

= hệ có nghiệm : ( ) ( 1;0 ) m<br />

0.25<br />

⎧ 1 1 ⎫<br />

Vậy : m∈⎨−2; − ;0; ;2⎬<br />

⎩ 2 2<br />

0.25<br />

⎭<br />

Tính được : AB = AC = a<br />

0.25<br />

<br />

0 2 2<br />

CA. CB = AC. CB.cos45 = a. a 2. = a<br />

0.25<br />

2<br />

<br />

AB BC BA BC BA BC 0 2<br />

0.25<br />

. = − . = − . .cos45 = −a. a 2. = −a<br />

2<br />

2<br />

Đặt t x 2 2<br />

= ≥ 0 đưa về phương trình t − 7t<br />

+ <strong>12</strong> = 0<br />

0.25<br />

Giải được :<br />

⎡t<br />

= 3<br />

⎢<br />

⎣t<br />

= 4<br />

2<br />

2<br />

t = 3 ⇔ x = 3 ⇔ x = ± 3<br />

t = 4 ⇔ x = 4 ⇔ x = ± 2 .Kết luận phương trình có 4 nghiệm : x = ± 3, x = ± 2<br />

⎧ ⎧ ⎧ ⎡ ⎧ x + y = 5<br />

⎪ ⎪ ⎪ ⎢ ⎨<br />

⎪<br />

2 2 2 2<br />

x + y = 13 ⎪( x + y) − 2xy = 13 ⎪( x + y) = 25 ⎢ ⎩ xy = 6<br />

⎨ ⇔ ⎨ ⇔ ⎨ ⇔<br />

xy 6 xy 6 xy 6<br />

⎢<br />

⎪ = ⎪ = ⎪ = ⎧ x + y = − 5<br />

⎢<br />

⎪ ⎪ ⎪ ⎨<br />

⎩<br />

⎩<br />

⎢⎩ ⎣ xy = 6<br />

⎩<br />

⎧⎪ x + y = 5 ⎧ x = 2 ⎧⎪ x = 3<br />

⎨ ⇔ ⎨ hoặc ⎨<br />

⎪⎩ xy = 6 ⎩x<br />

= 3 ⎪⎩ y = 2<br />

⎧⎪<br />

x + y = − 5 ⎪⎧<br />

x = −2<br />

⎨ ⇔ ⎨<br />

⎪⎩<br />

xy = 6 ⎪⎩<br />

y = −3<br />

hoặc ⎧⎪ x = −3<br />

⎨<br />

0.25<br />

⎪⎩ y = −2<br />

Hệ phương trình có 4 nghiệm : (2;3),(3;2),( −2; −3),( −3; − 2)<br />

0.25<br />

<br />

<br />

Gọi D( x; y), AD = ( x − 1; y + 2), BC = ( −2;3)<br />

0.5<br />

⎧⎪ x − 1 = −2<br />

Tứ giác ABCD là hình bình <strong>hành</strong> nên: AD = BC ⇔ ⎨<br />

0.25<br />

⎪⎩ y + 2 = 3<br />

⎧⎪ x = −1<br />

Giải được : ⎨ .Kết luận : D( 1;1)<br />

⎪⎩ y = 1<br />

− 0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>12</strong>7/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Hình học <strong>10</strong><br />

CHƯƠNG I<br />

VECTƠ<br />

I. VECTƠ<br />

1. Các định nghĩa<br />

<br />

• Vectơ là một đoạn thẳng có hướng. Kí hiệu vectơ có điểm đầu A, điểm cuối B là AB .<br />

• Giá của vectơ là đường thẳng chứa vectơ đó.<br />

<br />

• Độ dài của vectơ là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vectơ, kí hiệu AB .<br />

• Vectơ – không là vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau, kí hiệu 0 .<br />

• Hai vectơ đgl cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau.<br />

• Hai vectơ cùng phương có thể cùng hướng hoặc ngược hướng.<br />

• Hai vectơ đgl bằng nhau nếu chúng cùng hướng và có cùng độ dài.<br />

<br />

Chú ý: + Ta còn sử dụng kí hiệu a, b,...<br />

để biểu diễn vectơ.<br />

+ Qui ước: Vectơ 0 cùng phương, cùng hướng với mọi vectơ.<br />

Mọi vectơ 0 đều bằng nhau.<br />

2. Các phép toán trên vectơ<br />

a) Tổng của hai vectơ<br />

<br />

• Qui tắc ba điểm: Với ba điểm A, B, C tuỳ ý, ta có: AB + BC = AC .<br />

<br />

• Qui tắc hình bình <strong>hành</strong>: Với ABCD là hình bình <strong>hành</strong>, ta có: AB + AD = AC .<br />

<br />

• Tính chất: a + b = b + a ; ( a <br />

+ b ) + c = a <br />

+ ( b + c<br />

) <br />

; a + 0 = a<br />

b) Hiệu của hai vectơ<br />

• Vectơ đối của a là vectơ b <br />

sao cho a + b = 0 . Kí hiệu vectơ đối của a là −a<br />

.<br />

• Vectơ đối của 0 là 0 .<br />

<br />

• a − b = a + ( −b<br />

) .<br />

<br />

• Qui tắc ba điểm: Với ba điểm O, A, B tuỳ ý, ta có: OB − OA = AB .<br />

c) Tích của một vectơ với một số<br />

• Cho vectơ a và số k ∈ R. ka là một vectơ được xác định như sau:<br />

+ ka cùng hướng với a nếu k ≥ 0, ka ngược hướng với a nếu k < 0.<br />

+ ka = k . a<br />

.<br />

• Tính chất: ( <br />

k a + b ) <br />

= ka + kb ; ( k + l)<br />

a = ka + la ; ( <br />

k la)<br />

<br />

= ( kl)<br />

a<br />

<br />

ka = 0<br />

<br />

<br />

⇔ k = 0 hoặc a = 0<br />

<br />

.<br />

<br />

• Điều kiện để hai vectơ cùng phương: a vaø b ( <br />

a )<br />

<br />

≠ 0 cuøng phöông ⇔ ∃k ∈ R : b = ka<br />

<br />

• Điều kiện ba điểm thẳng hàng: A, B, C thẳng hàng ⇔ ∃k ≠ 0: AB = k AC .<br />

• Biểu thị một vectơ theo hai vectơ không cùng phương: Cho hai vectơ không cùng<br />

<br />

phương a , b<br />

và x <br />

tuỳ ý. Khi đó ∃! m, n ∈ R: x = ma + nb<br />

<br />

.<br />

Chú ý:<br />

• Hệ thức trung điểm đoạn thẳng:<br />

<br />

M là trung điểm của đoạn thẳng AB ⇔ MA + MB = 0 ⇔ OA + OB = 2OM<br />

(O tuỳ ý).<br />

• Hệ thức trọng tâm tam giác:<br />

<br />

G là trọng tâm ∆ABC ⇔ GA + GB + GC = 0 ⇔ OA + OB + OC = 3OG<br />

(O tuỳ ý).<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>12</strong>8/219.


Hình học <strong>10</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

VẤN ĐỀ 1: Khái niệm vectơ<br />

Baøi 1. Cho tứ giác ABCD. Có thể xác định được bao nhiêu vectơ (khác 0 ) có điểm đầu và<br />

điểm cuối là các điểm A, B, C, D ?<br />

Baøi 2. Cho ∆ABC có A′, B′, C′ lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB.<br />

<br />

a) Chứng minh: BC′ = C′ A = A′ B′<br />

.<br />

<br />

b) Tìm các vectơ bằng B′ C′ , C′ A′<br />

.<br />

Baøi 3. Cho tứ giác ABCD.<br />

<br />

Gọi M,<br />

<br />

N, P,<br />

<br />

Q lần<br />

<br />

lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD, AD,<br />

BC. Chứng minh: MP = QN ; MQ = PN .<br />

Baøi 4. Cho hình bình <strong>hành</strong> ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Chứng minh:<br />

<br />

a) AC − BA = AD ; AB + AD = AC .<br />

<br />

b) Nếu AB + AD = CB − CD thì ABCD là hình chữ nhật.<br />

<br />

Baøi 5. Cho hai véc tơ a , b<br />

<br />

<br />

. Trong trường hợp nào thì đẳng thức sau đúng: a + b = a − b .<br />

<br />

Baøi 6. Cho ∆ABC đều cạnh a. Tính AB + AC ; AB − AC .<br />

<br />

Baøi 7. Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính AB + AC + AD .<br />

<br />

Baøi 8. Cho ∆ABC đều cạnh a, trực tâm H. Tính độ dài của các vectơ HA, HB,<br />

HC .<br />

<br />

Baøi 9. Cho hình vuông ABCD cạnh a, tâm O. Tính độ dài của các vectơ AB + AD ,<br />

<br />

AB + AC , AB − AD .<br />

VẤN ĐỀ 2: Chứng minh đẳng thức vectơ – Phân tích vectơ<br />

Để chứng minh một đẳng thức vectơ hoặc phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng<br />

phương, ta thường sử dụng:<br />

– Qui tắc ba điểm để phân tích các vectơ.<br />

– Các hệ thức thường dùng như: hệ thức trung điểm, hệ thức trọng tâm tam giác.<br />

– Tính chất của các hình.<br />

Baøi 1. Cho<br />

<br />

6<br />

<br />

điểm<br />

<br />

A, B,<br />

<br />

C, D, E, F. Chứng minh:<br />

<br />

a) AB + DC = AC + DB<br />

b) AD + BE + CF = AE + BF + CD .<br />

Baøi 2. Cho 4<br />

<br />

điểm<br />

<br />

A, B, C,<br />

<br />

D. Gọi<br />

<br />

I, J lần lượt là<br />

<br />

trung<br />

<br />

điểm<br />

<br />

của AB<br />

<br />

và CD.<br />

<br />

Chứng minh:<br />

a) Nếu AB = CD thì AC = BD b) AC + BD = AD + BC = 2IJ<br />

.<br />

<br />

c) Gọi G là trung điểm của IJ. Chứng minh: GA + GB + GC + GD = 0 .<br />

d) Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của AC và BD; M, N lần lượt là trung điểm của AD và<br />

BC . Chứng minh các đoạn thẳng IJ, PQ, MN có chung trung điểm.<br />

Baøi 3. Cho<br />

<br />

4 điểm<br />

<br />

A,<br />

<br />

B,<br />

<br />

C, D. Gọi<br />

<br />

I, J lần lượt là trung điểm của BC và CD. Chứng minh:<br />

2( AB + AI + JA + DA) = 3DB<br />

.<br />

Baøi 4. Cho ∆ABC.<br />

<br />

Bên<br />

<br />

ngoài tam giác vẽ các hình bình <strong>hành</strong> ABIJ, BCPQ, CARS. Chứng<br />

<br />

minh: RJ + IQ + PS = 0 .<br />

Baøi 5. Cho tam giác ABC,<br />

<br />

có<br />

<br />

AM<br />

<br />

là<br />

<br />

trung tuyến. I là trung điểm của AM.<br />

a) Chứng minh: 2IA + IB + IC = 0 .<br />

<br />

b) Với điểm O bất kỳ, chứng minh: 2OA + OB + OC = 4OI<br />

.<br />

Baøi 6. Cho ∆ABC có M là trung điểm của BC, G là trọng tâm, H là trực tâm, O là tâm đường<br />

tròn<br />

<br />

ngoại<br />

<br />

tiếp. Chứng minh:<br />

<br />

a) AH = 2OM<br />

b) HA + HB + HC = 2HO<br />

c) OA + OB + OC = OH .<br />

Baøi 7. Cho hai tam giác ABC và A′B′C′ lần lượt có các trọng tâm là G và G′.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>12</strong>9/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Hình học <strong>10</strong><br />

<br />

a) Chứng minh AA′ + BB′ + CC′ = 3GG′<br />

.<br />

b) Từ đó suy ra điều kiện cần và đủ để hai tam giác có cùng trọng tâm.<br />

Baøi 8. Cho tam giác ABC. Gọi M là điểm trên cạnh BC sao cho MB = 2MC. Chứng minh:<br />

AM 1 AB = +<br />

2 AC<br />

.<br />

3 3<br />

Baøi 9. Cho tam giác ABC.<br />

<br />

Gọi M<br />

<br />

là trung điểm của AB, D là trung điểm của BC, N là điểm<br />

thuộc AC sao cho CN = 2NA<br />

. K là trung điểm của MN. Chứng minh:<br />

a) AK 1 AB = +<br />

1 AC<br />

<br />

b) KD 1 AB 1 AC<br />

= + .<br />

4 6<br />

4 3<br />

Baøi <strong>10</strong>. Cho hình thang OABC. M, N lần lượt là trung điểm của OB và OC. Chứng minh rằng:<br />

a) AM 1 OB = − OA<br />

<br />

b) BN 1 OC = −OB<br />

<br />

c) MN 1 ( OC OB<br />

= − ) .<br />

2<br />

2<br />

2<br />

Baøi <strong>11</strong>. Cho ∆ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Chứng minh rằng:<br />

a) AB 2 CM = − −<br />

4 BN<br />

<br />

c) AC 4 CM 2 BN<br />

<br />

= − − c) MN 1 BN 1 CM<br />

= − .<br />

3 3<br />

3 3<br />

3 3<br />

Baøi <strong>12</strong>. Cho ∆ABC có trọng tâm G. Gọi H là điểm đối xứng của B qua G.<br />

a) Chứng minh: AH 2 AC = −<br />

1 AB<br />

và CH 1 ( AB AC<br />

= − + ) .<br />

3 3<br />

3<br />

b) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh: MH 1 AC = −<br />

5 AB<br />

<br />

.<br />

<br />

6 6<br />

<br />

Baøi 13. Cho hình bình <strong>hành</strong> ABCD, đặt AB = a,<br />

AD = b . Gọi I là trung điểm của CD, G là<br />

<br />

trọng tâm của tam giác BCI. Phân tích các vectơ BI,<br />

AG theo a , b<br />

.<br />

<br />

Baøi 14. Cho lục giác đều ABCDEF. Phân tích các vectơ BC vaø BD theo các vectơ<br />

<br />

AB vaø AF .<br />

Baøi 15. Cho<br />

<br />

hình thang OABC,<br />

<br />

AM<br />

<br />

là trung tuyến của tam giác ABC. Hãy phân tích vectơ<br />

AM theo các vectơ OA, OB,<br />

OC .<br />

Baøi 16. Cho<br />

<br />

∆ABC.<br />

<br />

Trên<br />

<br />

các<br />

<br />

đường<br />

<br />

thẳng<br />

<br />

BC, AC, AB lần lượt lấy các điểm M, N, P sao cho<br />

<br />

MB = 3 MC, NA = 3 CN, PA + PB = 0 .<br />

<br />

a) Tính PM,<br />

PN theo AB,<br />

AC b) Chứng minh: M, N, P thẳng hàng.<br />

Baøi 17. Cho ∆ABC. Gọi A 1 , B 1 , C 1 lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB.<br />

<br />

a) Chứng minh: AA1 + BB1 + CC1 = 0<br />

<br />

b) Đặt BB = u,<br />

CC = v . Tính BC, CA,<br />

AB theo u vaø v .<br />

1 1<br />

Baøi 18. Cho ∆ABC. Gọi I là điểm trên cạnh BC sao cho 2CI = 3BI. Gọi F là điểm trên cạnh<br />

BC kéo<br />

<br />

dài<br />

<br />

sao cho<br />

<br />

5FB =<br />

<br />

2FC.<br />

a) Tính AI,<br />

AF theo AB vaø AC .<br />

<br />

b) Gọi G là trọng tâm ∆ABC. Tính AG theo AI vaø AF .<br />

Baøi 19. Cho ∆ABC có<br />

<br />

trọng tâm<br />

<br />

G.<br />

<br />

Gọi H là điểm đối xứng của G qua B.<br />

<br />

a) Chứng minh: HA − 5HB + HC = 0<br />

.<br />

<br />

b) Đặt AG = a,<br />

AH = b . Tính AB,<br />

AC theo a vaø b .<br />

VẤN ĐỀ 3: Xác định một điểm thoả mãn đẳng thức vectơ<br />

Để xác định một điểm M ta cần phải chỉ rõ vị trí của<br />

<br />

điểm đó đối với hình vẽ. Thông<br />

<br />

thường ta biến đổi đẳng thức vectơ đã cho về dạng OM = a , trong đó O và a đã được<br />

xác định. Ta thường sử dụng các tính chất về:<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 130/219.


Hình học <strong>10</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

– Điểm chia đoạn thẳng theo tỉ số k.<br />

– Hình bình <strong>hành</strong>.<br />

– Trung điểm của đoạn thẳng.<br />

– Trọng tâm tam giác, …<br />

<br />

Baøi 1. Cho ∆ABC . Hãy xác định điểm M thoả mãn điều kiện: MA − MB + MC = 0 .<br />

Baøi 2. Cho đoạn thẳng AB có trung điểm I . M là điểm tuỳ ý không nằm trên đường thẳng<br />

AB . Trên MI kéo dài, lấy 1 điểm N sao cho IN = MI.<br />

<br />

a) Chứng minh: BN − BA = MB .<br />

<br />

b) Tìm các điểm D, C sao cho: NA + NI = ND ; NM − BN = NC .<br />

Baøi 3. Cho hình bình <strong>hành</strong> ABCD.<br />

<br />

a) Chứng minh rằng: AB + AC + AD = 2AC<br />

.<br />

<br />

b) Xác định điểm M thoả mãn điều kiện: 3 AM = AB + AC + AD .<br />

Baøi 4. Cho tứ giác ABCD . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC.<br />

a) Chứng minh: MN 1 = ( AB + DC ) .<br />

2<br />

<br />

b) Xác định điểm O sao cho: OA + OB + OC + OD = 0 .<br />

Baøi 5. Cho 4 điểm A, B, C, D. Gọi M và N lần lượt là trung điểm<br />

<br />

của<br />

<br />

AB,<br />

<br />

CD,<br />

<br />

O là<br />

<br />

trung<br />

điểm của MN. Chứng minh rằng với điểm S bất kì, ta có: SA + SB + SC + SD = 4SO<br />

.<br />

Baøi 6. Cho<br />

<br />

∆ABC.<br />

<br />

Hãy<br />

<br />

xác định các điểm I, J, K,<br />

<br />

L thoả<br />

<br />

các<br />

<br />

đẳng<br />

<br />

thức sau:<br />

a) 2IB + 3IC<br />

= 0<br />

b) 2 JA + JC − JB = CA<br />

<br />

<br />

c) KA + KB + KC = 2BC<br />

d) 3LA − LB + 2LC<br />

= 0 .<br />

Baøi 7. Cho<br />

<br />

∆ABC.<br />

<br />

Hãy<br />

<br />

xác định các điểm I, J, K,<br />

<br />

L thoả<br />

<br />

các<br />

<br />

đẳng<br />

<br />

thức sau:<br />

a) 2IA − 3IB = 3BC<br />

b) JA + JB + 2JC<br />

= 0<br />

<br />

<br />

c) KA + KB − KC = BC<br />

d) LA − 2LC = AB − 2AC<br />

.<br />

Baøi 8. Cho ∆ABC. Hãy xác định các điểm I, F, K, L thoả các đẳng thức sau:<br />

<br />

<br />

a) IA + IB − IC = BC<br />

b) FA + FB + FC = AB + AC<br />

<br />

<br />

c) 3KA + KB + KC = 0<br />

d) 3LA − 2LB + LC = 0 .<br />

Baøi 9. Cho hình bình <strong>hành</strong> ABCD có tâm O. Hãy xác định các điểm I, F, K thoả các đẳng<br />

thức sau:<br />

<br />

<br />

a) IA + IB + IC = 4ID<br />

b) 2FA + 2FB = 3FC − FD<br />

<br />

c) 4KA + 3KB + 2KC + KD = 0 .<br />

Baøi <strong>10</strong>. Cho tam giác ABC và điểm M tùy ý.<br />

<br />

a) Hãy xác định các điểm D, E, F sao cho MD = MC + AB , ME = MA + BC ,<br />

<br />

MF = MB + CA . Chứng<br />

<br />

minh<br />

<br />

D,<br />

<br />

E, F không<br />

<br />

<strong>phụ</strong><br />

<br />

thuộc<br />

<br />

vào vị trí của điểm M.<br />

b) So sánh 2 véc tơ MA + MB + MC vaø MD + ME + MF .<br />

Baøi <strong>11</strong>. Cho tứ giác ABCD.<br />

<br />

a) Hãy xác định vị trí của điểm G sao cho: GA + GB + GC + GD = 0 (G đgl trọng tâm của<br />

tứ giác ABCD).<br />

b) Chứng minh rằng với điểm O tuỳ ý, ta có: OG 1 ( = OA + OB + OC + OD)<br />

.<br />

4<br />

Baøi <strong>12</strong>. Cho G là trọng tâm của tứ giác ABCD. A′, B′, C′, D′ lần lượt là trọng tâm của các tam<br />

giác BCD, ACD, ABD, ABC. Chứng minh:<br />

a) G là điểm chung của các đoạn thẳng AA′, BB′, CC′, DD′.<br />

b) G cũng là trọng tâm của của tứ giác A′B′C′D′.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 131/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Hình học <strong>10</strong><br />

Baøi 13. Cho tứ giác ABCD. Trong mỗi trường hợp sau đây hãy xác định điểm I và số k sao<br />

cho các vectơ v đều bằng k MI .<br />

với mọi điểm M:<br />

<br />

<br />

a) v = MA + MB + 2MC<br />

b) v = MA − MB − 2MC<br />

<br />

<br />

c) v = MA + MB + MC + MD d) v = 2MA + 2MB + MC + 3MD<br />

.<br />

VẤN ĐỀ 4: Chứng minh ba điểm thẳng hàng – Hai điểm trùng nhau<br />

• Để chứng minh ba điểm A, B, C thẳng hàng ta chứng minh ba điểm đó thoả mãn đẳng<br />

<br />

thức AB = k AC , với k ≠ 0.<br />

•<br />

<br />

Để chứng<br />

<br />

minh hai điểm M, N trùng nhau<br />

<br />

ta chứng minh chúng thoả mãn đẳng thức<br />

<br />

OM = ON , với O là một điểm nào đó hoặc MN = 0 .<br />

<br />

Baøi 1. Cho bốn điểm O, A, B, C sao cho : OA + 2OB − 3OC<br />

= 0 . Chứng tỏ rằng A, B, C<br />

thẳng hàng.<br />

Baøi 2. Cho hình bình <strong>hành</strong> ABCD. Trên BC lấy điểm H, trên BD lấy điểm K sao cho:<br />

1 1 <br />

BH = BC , BK = BD . Chứng minh: A, K, H thẳng hàng.<br />

<br />

5<br />

<br />

6<br />

<br />

HD: BH = AH − AB;<br />

BK = AK − AB .<br />

<br />

Baøi 3. Cho ∆ABC với I, J, K lần lượt được xác định bởi: 1 IB = 2IC<br />

, JC = − JA ,<br />

<br />

2<br />

KA = −KB<br />

.<br />

<br />

a) Tính IJ , IK theo AB vaø AC . (HD: 4 IJ = AB − AC ) 3<br />

b) Chứng minh ba điểm I, J, K thẳng hàng (HD: J là trọng tâm ∆AIB).<br />

Baøi 4. Cho tam giác<br />

<br />

ABC.<br />

<br />

Trên<br />

<br />

các<br />

<br />

đường<br />

<br />

thẳng<br />

<br />

BC, AC, AB lần lượt lấy các điểm M, N, P<br />

<br />

sao cho MB = 3MC<br />

,<br />

NA<br />

= 3CN<br />

, PA + PB = 0 .<br />

a) Tính PM,<br />

PN theo AB,<br />

AC .<br />

b) Chứng minh ba điểm M, N, P thẳng hàng.<br />

Baøi 5. Cho hình bình <strong>hành</strong> ABCD. Trên các tia AD, AB lần lượt lấy các điểm F, E sao cho<br />

AD = 1 2 AF, AB = 1 AE. Chứng minh:<br />

2<br />

a) Ba điểm F, C, E thẳng hàng.<br />

b) Các tứ giác BDCF, DBEC là hình bình <strong>hành</strong>.<br />

<br />

Baøi 6. Cho ∆ABC. Hai điểm I, J được xác định bởi: IA + 3IC<br />

= 0 , JA + 2JB + 3JC<br />

= 0 .<br />

Chứng minh 3 điểm I, J, B thẳng hàng.<br />

<br />

Baøi 7. Cho ∆ABC. Hai điểm M, N được xác định bởi: 3MA + 4MB<br />

= 0 , NB − 3NC<br />

= 0 .<br />

Chứng minh 3 điểm M, G, N thẳng hàng,<br />

<br />

với<br />

<br />

G là<br />

<br />

trọng tâm<br />

<br />

của<br />

<br />

∆ABC.<br />

<br />

Baøi 8. Cho ∆ABC. Lấy các điểm M N, P: MB − 2MC = NA + 2NC = PA + PB = 0<br />

<br />

a) Tính PM,<br />

PN theo AB vaø AC . b) Chứng minh 3 điểm M, N, P thẳng hàng.<br />

Baøi 9. Cho ∆ABC. Về phía ngoài tam giác vẽ các hình bình <strong>hành</strong> ABIJ, BCPQ, CARS.<br />

Chứng minh các tam giác RIP và JQS có cùng trọng tâm.<br />

Baøi <strong>10</strong>. Cho tam giác ABC, A′ là điểm đối xứng của A qua B, B′ là điểm đối xứng của B qua<br />

C, C′ là điểm đối xứng của C qua A. Chứng minh các tam giác ABC và A′B′C′ có<br />

chung trọng tâm.<br />

<br />

Baøi <strong>11</strong>. Cho ∆ABC. Gọi A′, B′, C′ là các điểm định bởi: 2A′ B + 3A′<br />

C = 0 , 2B′ C + 3B′<br />

A = 0<br />

,<br />

<br />

2C′ A + 3C′<br />

B = 0 . Chứng minh các tam giác ABC và A′B′C′ có cùng trọng tâm.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 132/219.


Hình học <strong>10</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Baøi <strong>12</strong>. Trên các cạnh AB, BC, CA của ∆ABC lấy các điểm A′, B′, C′ sao cho:<br />

AA′ BB′ CC′<br />

= =<br />

AB BC AC<br />

Chứng minh các tam giác ABC và A′B′C′ có chung trọng tâm.<br />

Baøi 13. Cho tam giác ABC và một điểm M tuỳ ý. Gọi A′, B′, C′ lần lượt là điểm đối xứng của<br />

M qua các trung điểm K, I, J của các cạnh BC, CA, AB.<br />

a) Chứng minh ba đường thẳng AA′, BB′, CC′ đồng qui tại một điểm N.<br />

b) Chứng minh rằng khi M di động, đường thẳng MN luôn đi qua trọng tâm<br />

<br />

G của<br />

<br />

∆ABC.<br />

<br />

Baøi 14. Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Các điểm M, N thoả mãn: 3MA + 4MB<br />

= 0 ,<br />

1 <br />

CN = BC . Chứng minh đường thẳng MN đi qua trọng tâm G của ∆ABC.<br />

2<br />

Baøi 15. Cho<br />

<br />

tam<br />

<br />

giác<br />

<br />

ABC. Gọi I là trung điểm của BC, D và E là hai điểm sao cho<br />

BD = DE = EC<br />

.<br />

<br />

a) Chứng minh AB + AC = AD + AE<br />

.<br />

<br />

b) Tính AS = AB + AD + AC + AE theo AI . Suy ra ba điểm A, I, S thẳng hàng.<br />

<br />

Baøi 16. Cho tam giác ABC. Các điểm M, N được xác định bởi các hệ thức BM = BC − 2AB<br />

,<br />

CN = xAC − BC .<br />

a) Xác định x để A, M, N thẳng hàng.<br />

b) Xác định x để đường thẳng MN đi trung điểm I của BC. Tính IM<br />

IN .<br />

Baøi 17. Cho ba điểm cố định A, B, C và ba số thực a, b, c sao cho a + b + c ≠ 0 .<br />

<br />

a) Chứng minh rằng có một và chỉ một điểm G thoả mãn aGA + bGB + cGC = 0<br />

.<br />

b) Gọi M, P là hai điểm di động sao cho MP = aMA + bMB + cMC . Chứng minh ba điểm<br />

G, M, P thẳng hàng.<br />

<br />

Baøi 18. Cho tam giác ABC. Các điểm M, N thoả mãn MN = 2MA + 3MB − MC<br />

.<br />

<br />

a) Tìm điểm I thoả mãn 2IA + 3IB − IC = 0 .<br />

b) Chứng minh đường thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định.<br />

<br />

Baøi 19. Cho tam giác ABC. Các điểm M, N thoả mãn MN = 2MA − MB + MC<br />

.<br />

<br />

a) Tìm điểm I sao cho 2IA − IB + IC = 0 .<br />

b) Chứng minh rằng đường thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định.<br />

c) Gọi P là trung điểm của BN. Chứng minh đường thẳng MP luôn đi qua một điểm cố<br />

định.<br />

VẤN ĐỀ 5: Tập hợp điểm thoả mãn đẳng thức vectơ<br />

Để tìm tập hợp điểm M thoả mãn một đẳng thức vectơ ta biến đổi đẳng thức vectơ đó để<br />

đưa về các tập hợp điểm cơ bản đã biết. Chẳng hạn:<br />

– Tập hợp các điểm cách đều hai đầu mút của một đoạn thẳng là đường trung trực của<br />

đoạn thẳng đó.<br />

– Tập hợp các điểm cách một điểm cố định một khoảng không đổi đường tròn có tâm là<br />

điểm cố định và bán kính là khoảng không đổi.<br />

Baøi 1. Cho 2 điểm cố định A, B. Tìm tập hợp các điểm M sao cho:<br />

<br />

<br />

a) MA + MB = MA − MB<br />

b) 2MA + MB = MA + 2MB<br />

.<br />

HD: a) Đường tròn đường kính AB b) Trung trực của AB.<br />

Baøi 2. Cho ∆ABC. Tìm tập hợp các điểm M sao cho:<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 133/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Hình học <strong>10</strong><br />

a) MA + MB + MC = 3 <br />

MB + MC b) MA + BC = MA − MB<br />

2<br />

<br />

<br />

c) 2MA + MB = 4MB − MC d) 4MA + MB + MC = 2MA − MB − MC .<br />

HD: a) Trung trực của IG (I là trung điểm của BC, G là trọng tâm ∆ABC).<br />

b) Dựng hình bình <strong>hành</strong> ABCD. Tập hợp là đường tròn tâm D, bán kính BA.<br />

Baøi 3. Cho ∆ABC.<br />

<br />

a) Xác định điểm I sao cho: 3IA − 2IB + IC = 0 .<br />

b) Chứng minh rằng đường thẳng nối 2 điểm M, N xác định bởi hệ thức:<br />

<br />

MN = 2MA − 2MB + MC<br />

luôn đi qua một điểm cố định.<br />

<br />

c) Tìm tập hợp các điểm H sao cho: 3HA − 2HB + HC = HA − HB .<br />

<br />

d) Tìm tập hợp các điểm K sao cho: 2 KA + KB + KC = 3 KB + KC<br />

Baøi 4. Cho ∆ABC.<br />

<br />

a) Xác định điểm I sao cho: IA + 3IB − 2IC<br />

= 0<br />

.<br />

<br />

b) Xác định điểm D sao cho: 3DB − 2DC<br />

= 0 .<br />

c) Chứng minh 3 điểm A, I, D thẳng hàng.<br />

<br />

d) Tìm tập hợp các điểm M sao cho: MA + 3MB − 2MC = 2MA − MB − MC .<br />

II. TOẠ ĐỘ<br />

1. Trục toạ độ<br />

• Trục toạ độ (trục) là một đường thẳng trên đó đã xác định một điểm gốc O và một vectơ<br />

đơn vị e . Kí hiệu ( O; e<br />

) .<br />

• Toạ độ của vectơ trên trục: u = ( a) ⇔ u = a.<br />

e<br />

. <br />

• Toạ độ của điểm trên trục: M( k) ⇔ OM = k.<br />

e .<br />

<br />

• Độ dài đại số của vectơ trên trục: AB = a ⇔ AB = a.<br />

e<br />

.<br />

<br />

Chú ý: + Nếu AB cuøng höôùng vôùi e thì AB = AB .<br />

<br />

Nếu AB ngöôïc höôùng vôùi e thì AB = − AB .<br />

+ Nếu A(a), B(b) thì AB = b − a .<br />

+ Hệ thức Sa–lơ: Với A, B, C tuỳ ý trên trục, ta có: AB + BC = AC .<br />

2. Hệ trục toạ độ<br />

• Hệ gồm hai trục toạ độ Ox, Oy vuông góc với nhau. Vectơ đơn vị trên Ox, Oy lần lượt<br />

<br />

là i , j . O là gốc toạ độ, Ox là trục hoành, Oy là trục tung.<br />

<br />

• Toạ độ của vectơ đối với hệ trục toạ độ: u = ( x; y) ⇔ u = x. i + y.<br />

j .<br />

<br />

• Toạ độ của điểm đối với hệ trục toạ độ: M( x; y) ⇔ OM = x. i + y.<br />

j .<br />

<br />

• Tính chất: Cho a = ( x; y), b = ( x′ ; y′<br />

), k ∈ R<br />

⎧ ⎪ x = x′<br />

<br />

+ a = b ⇔ ⎨<br />

+ a ± b = ( x ± x′ ; y ± y′<br />

)<br />

⎪⎩ y = y′<br />

+ b <br />

cùng phương với a ≠ 0<br />

<br />

, A( xA; yA), B( xB; yB), C( xC; yC<br />

):<br />

⇔ ∃k ∈ R: x′ = kx vaø y′<br />

= ky .<br />

⇔ x ′ y ′<br />

= (nếu x ≠ 0, y ≠ 0).<br />

x y<br />

<br />

+ ka = ( kx; ky)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 134/219.


Hình học <strong>10</strong> <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

<br />

AB = ( x − x ; y − y ) .<br />

+<br />

B A B A<br />

+ Toạ độ trung điểm I của đoạn thẳng AB: x A<br />

+ x B y A<br />

+<br />

x<br />

y B<br />

I<br />

= ; yI<br />

= .<br />

2 2<br />

A B C A B C<br />

+ Toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC: x + x + x y +<br />

x<br />

y + y<br />

G<br />

= ; yG<br />

= .<br />

3 3<br />

+ Toạ độ điểm M chia đoạn AB theo tỉ số k ≠ 1: x A<br />

− kx B y A<br />

−<br />

x<br />

ky B<br />

M<br />

= ; yM<br />

= .<br />

<br />

1−<br />

k 1−<br />

k<br />

( M chia đoạn AB theo tỉ số k ⇔ MA = kMB ).<br />

VẤN ĐỀ 1: Toạ độ trên trục<br />

Baøi 1. Trên trục x'Ox cho<br />

<br />

2 điểm A, B có tọa độ lần lượt là −2 và 5.<br />

a) Tìm tọa độ của AB .<br />

b) Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng<br />

<br />

AB.<br />

<br />

c) Tìm tọa độ của điểm M sao cho 2MA + 5MB<br />

= 0 .<br />

d) Tìm tọa độ điểm N sao cho 2NA + 3NB<br />

= − 1.<br />

Baøi 2. Trên trục x'Ox cho 2 điểm A, B có tọa độ lần lượt là −3 và 1.<br />

a) Tìm tọa độ điểm M sao cho 3MA − 2MB<br />

= 1.<br />

b) Tìm tọa độ điểm N sao cho NA + 3NB = AB .<br />

Baøi 3. Trên trục x'Ox cho 4 điểm A(−2), B(4), C(1), D(6).<br />

1 1 2<br />

a) Chứng minh rằng: + = .<br />

AC AD AB<br />

b) Gọi I là trung điểm của AB. Chứng minh: IC ID IA 2<br />

. = .<br />

c) Gọi J là trung điểm của CD. Chứng minh: AC . AD = AB.<br />

AJ .<br />

Baøi 4. Trên trục x'Ox cho 3 điểm A, B, C có tọa độ lần lượt là a, b, c.<br />

a) Tìm tọa độ trung điểm I của AB.<br />

<br />

b) Tìm tọa độ điểm M sao cho MA + MB − MC = 0<br />

.<br />

c) Tìm tọa độ điểm N sao cho 2NA − 3NB = NC .<br />

Baøi 5. Trên trục x'Ox cho 4 điểm A, B, C, D tuỳ ý.<br />

a) Chứng minh: AB. CD + AC. DB + DA. BC = 0 .<br />

b) Gọi I, J, K, L lần lượt là trung điểm của các đoạn AC, BD, AB, CD. Chứng minh rằng<br />

các đoạn IJ và KL có chung trung điểm.<br />

VẤN ĐỀ 2: Toạ độ trên hệ trục<br />

Baøi 1. Viết tọa độ của các vectơ sau:<br />

<br />

a) a i j b 1 <br />

= 2 + 3 ; = i − 5 j; c = 3 i ; d = −2<br />

j .<br />

3<br />

<br />

b) a i j b 1 <br />

3 ; i j; c i 3 <br />

= − = + = − + j; d = − 4 j; e = 3i<br />

.<br />

2 2<br />

<br />

Baøi 2. Viết dưới dạng u = xi + yj khi biết toạ độ của vectơ u là:<br />

<br />

a) u = (2; − 3); u = ( − 1;4); u = (2;0); u = (0; −1)<br />

.<br />

<br />

b) u = (1;3); u = (4; − 1); u = (1;0); u = (0;0) .<br />

<br />

Baøi 3. Cho a = (1; − 2), b = (0;3) . Tìm toạ độ của các vectơ sau:<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 135/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Hình học <strong>10</strong><br />

1 <br />

a) x = a + b; y = a − b; z = 2a − 3b<br />

. b) u = 3a − 2 b; v = 2 + b; w = 4a − b .<br />

2<br />

⎛ 1 ⎞ <br />

Baøi 4. Cho a = (2;0), b = ⎜ − 1; ⎟, c = (4; −6)<br />

.<br />

⎝ 2 ⎠<br />

<br />

a) Tìm toạ độ của vectơ d = 2a − 3b + 5c<br />

.<br />

<br />

b) Tìm 2 số m, n sao cho: ma + b − nc = 0 .<br />

<br />

c) Biểu diễn vectơ c theo a, b<br />

.<br />

Baøi 5. Cho hai điểm A(3; − 5), B(1;0)<br />

.<br />

<br />

a) Tìm toạ độ điểm C sao cho: OC = −3AB<br />

.<br />

b) Tìm điểm D đối xứng của A qua C.<br />

c) Tìm điểm M chia đoạn AB theo tỉ số k = –3.<br />

Baøi 6. Cho ba điểm A(–1; 1), B(1; 3), C(–2; 0).<br />

a) Chứng minh ba điểm A, B, C thẳng hàng.<br />

b) Tìm các tỉ số mà điểm A chia đoạn BC, điểm B chia đoạn AC, điểm C chia đoạn AB.<br />

Baøi 7. Cho ba điểm A(1; −2),<br />

<br />

B(0;<br />

<br />

4),<br />

<br />

C(3; 2).<br />

a) Tìm toạ độ các vectơ AB, AC,<br />

BC .<br />

b) Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn AB.<br />

<br />

c) Tìm tọa độ điểm M sao cho: CM = 2AB − 3AC<br />

.<br />

<br />

d) Tìm tọa độ điểm N sao cho: AN + 2BN − 4CN<br />

= 0 .<br />

Baøi 8. Cho ba điểm A(1; –2), B(2; 3), C(–1; –2).<br />

a) Tìm toạ độ điểm D đối xứng của A qua C.<br />

b) Tìm toạ độ điểm E là đỉnh thứ tư của hình bình <strong>hành</strong> có 3 đỉnh là A, B, C.<br />

c) Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC.<br />

BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG I<br />

Baøi 1. Cho tam giác ABC với trực tâm H, B′ là điểm đối xứng với B qua tâm O của đường<br />

<br />

tròn ngoại tiếp tam giác. Hãy xét quan hệ giữa các vectơ AH vaø B′ C;<br />

AB′<br />

vaø HC .<br />

Baøi 2. Cho bốn điểm<br />

<br />

A, B,<br />

<br />

C, D.<br />

<br />

Gọi I,<br />

<br />

J lần<br />

<br />

lượt là trung điểm của AB và CD.<br />

a) Chứng minh: AC + BD = AD + BC = 2IJ<br />

.<br />

<br />

b) Gọi G là trung điểm của IJ. Chứng minh: GA + GB + GC + GD = 0 .<br />

c) Gọi P, Q là trung điểm của các đoạn thẳng AC và BD; M, N là trung điểm của các đoạn<br />

thẳng AD và BC. Chứng minh rằng ba đoạn thẳng IJ, PQ và MN có chung trung điểm.<br />

Baøi 3. Cho tam giác ABC và một điểm M tuỳ ý.<br />

<br />

a) Hãy xác định các điểm D, E, F sao cho MD = MC + AB , ME = MA + BC<br />

,<br />

MF = MB + CA . Chứng minh<br />

các<br />

điểm<br />

D, E, F không<br />

<strong>phụ</strong> thuộc<br />

vào vị trí của điểm M.<br />

b) So sánh hai <strong>tổ</strong>ng vectơ: MA + MB + MC và MD + ME + MF .<br />

Baøi 4. Cho ∆ABC với<br />

<br />

trung<br />

<br />

tuyến<br />

<br />

AM. Gọi I là trung điểm AM.<br />

<br />

a) Chứng minh: 2IA + IB + IC = 0 .<br />

<br />

b) Với điểm O bất kì, chứng minh: 2OA + OB + OC = 4OI<br />

.<br />

Baøi 5. Cho hình bình <strong>hành</strong> ABCD tâm O. Gọi I là trung điểm BC và G là trọng tâm ∆ABC.<br />

Chứng minh:<br />

<br />

a) 2AI = 2AO + AB . b) 3 DG = DA + DB + DC .<br />

Baøi 6. Cho hình bình <strong>hành</strong> ABCD tâm O. Gọi I và J là trung điểm của BC, CD.<br />

1 <br />

<br />

a) Chứng minh: AI = ( AD + 2AB)<br />

b) Chứng minh: OA + OI + OJ = 0 .<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 136/219.


Hình học <strong>10</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

<br />

c) Tìm điểm M thoả mãn: MA − MB + MC = 0 .<br />

<br />

Baøi 7. Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi D và E là các điểm xác định bởi AD = 2AB<br />

,<br />

2 AE = AC .<br />

<br />

5<br />

<br />

a) Tính AG, DE,<br />

DG theo AB vaø AC .<br />

b) Chứng minh ba điểm D, E, G thẳng hàng.<br />

2 <br />

Baøi 8. Cho ∆ABC. Gọi D là điểm xác định bởi AD = AC và M là trung điểm đoạn BD.<br />

5<br />

a) Tính AM<br />

<br />

theo AB vaø AC .<br />

IB AM<br />

b) AM cắt BC tại I. Tính và .<br />

IC AI<br />

Baøi 9.<br />

<br />

Cho ∆ABC.<br />

<br />

Tìm tập hợp các điểm M thỏa<br />

<br />

điều<br />

<br />

kiện:<br />

<br />

a) MA = MB<br />

b) MA + MB + MC = 0<br />

<br />

<br />

c) MA + MB = MA − MB<br />

d) MA + MB = MA + MB<br />

<br />

e) MA + MB = MA + MC<br />

Baøi <strong>10</strong>. Cho ∆ABC có A(4; 3) , B(−1; 2) , C(3; −2).<br />

a) Tìm tọa độ trọng tâm G của ∆ABC.<br />

b) Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình <strong>hành</strong>.<br />

Baøi <strong>11</strong>. Cho A(2; 3), B(−1; −1), C(6; 0).<br />

a) Chứng minh ba điểm A, B, C không thẳng hàng.<br />

b) Tìm tọa độ trọng tâm G của ∆ABC.<br />

c) Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình <strong>hành</strong>.<br />

Baøi <strong>12</strong>. Cho A(0; 2) , B(6; 4) , C(1; −1). Tìm toạ độ các điểm M, N, P sao cho:<br />

a) Tam giác ABC nhận các điểm M, N, P làm trung điểm của các cạnh.<br />

b) Tam giác MNP nhận các điểm A, B, C làm trung điểm của các cạnh.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 137/219.


MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC CHƯƠNG I<br />

ĐỀ 1<br />

Câu 1: (2,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = a , AC = 2a.<br />

Tính độ dài của các vec tơ:AB AC ; AB AC<br />

Câu 2: (4,0 điểm) Cho ABC và một điểm M thỏa hệ thức BM 2MC .<br />

1) Chứng minh rằng: AM = 1 AB<br />

2 AC<br />

3 3<br />

2) Gọi BN là trung tuyến của ABC và I là trung điểm của BN. CMR:<br />

i/ 2MB MA MC 4MI<br />

j/ AI BM CN CI BN AM<br />

Câu 3: (1,0 điểm) Cho tam giác ABC, xác định điểm I thỏa : IA IB 2IC AB<br />

Câu 4: (2,0 điểm) Cho ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB.<br />

a/ Chứng minh: AM BN CP 0<br />

b/ Đặt BN u,<br />

CP v . Tính BC, CA,<br />

AB theo u va v .<br />

Câu 5: (1,0 điểm) Cho tam giác ABC, M là một điểm trên cạnh BC. Chứng minh rằng:<br />

MC MB<br />

AM . AB . AC<br />

BC BC<br />

ĐỀ 2<br />

Câu 1: (2,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = a ,<br />

0<br />

B 60 .<br />

Tính độ dài của các vec tơ: AB AC và AB AC<br />

Câu 2: (2,0 điểm) Cho ABC có M, D lần lượt là trung điểm của AB, BC và N là điểm trên cạnh AC sao<br />

cho AN<br />

1<br />

NC . Gọi K là trung điểm của MN, chứng minh rằng:<br />

2<br />

a/ AK<br />

1 1<br />

1 1<br />

AB AC b/ KD AB AC<br />

4 6<br />

4 3<br />

Câu 3: (2,0 điểm) Cho tam giác ABC và một điểm M tùy ý.<br />

a/ Chứng minh rằng v MA 2MB 3MC không <strong>phụ</strong> thuộc vào vị trí điểm M.<br />

b/ Dựng điểm D sao cho CD<br />

v ; CD cắt AB tại K. Chứng minh: KA 2KB 0 và CD 3CK<br />

Câu 4: (2,0 điểm) Cho ABC. Gọi G là trọng tâm, I là trung điểm BC . CMR :<br />

1 1<br />

1 1<br />

a/ AI AB AC b/ AG AB AC<br />

2 2<br />

3 3<br />

Câu 5: (2,0 điểm) Cho tam giác ABC có trọng tâm G, M là điểm tùy ý. Gọi A 1 , B 1 , C 1 lần lượt là các điểm<br />

đối xứng của M qua các trung điểm I, J, K của các cạnh BC, CA, AB.<br />

1) Chứng minh AA 1 , BB 1 , CC 1 đồng quy tại trung điểm O của mỗi đoạn.<br />

2) Chứng minh M, O, G thẳng hàng.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 138/219.


ĐỀ 3<br />

Câu 1: (2,0 điểm) Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính BC AB ; AB AC theo a.<br />

Câu 2: (2,0 điểm) Cho tam giác ABC .<br />

1) Tìm điểm K sao cho : KA 2KB CB<br />

2) Tìm điểm M sao cho : MA MB 2MC<br />

0<br />

Câu 3: (2,0 điểm) Cho tam giác ABC có AM là trung tuyến. Gọi I là trung điểm AM và K là một điểm<br />

trên cạnh AC sao cho AK = 1 AC. Chứng minh ba điểm B, I, K thẳng hàng<br />

3<br />

Câu 4: (2,0 điểm) Cho hình bình <strong>hành</strong> ABCD có tâm O.<br />

1) Chứng minh rằng : AB CD AD BC .<br />

2) Phân tích véc tơ OA theo AB,<br />

AD .<br />

Câu 5: (2,0 điểm) Cho ngũ giác đều ABCDE tâm O. Chứng minh : OA OB OC OD OE 0<br />

ĐỀ 4<br />

Câu 1: (2,0 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD, biết AB = 3a; AD = 4a.<br />

a/ Tính AB AD b/ Dựng u = AB AC . Tính u<br />

Câu 2: (2,0 điểm) Cho ABC. Hãy xác định các điểm I, F thoả các đẳng thức sau:<br />

a/ IA IB IC BC<br />

b/ FA FB FC AB AC<br />

Câu 3: (2,0 điểm) Cho hình bình <strong>hành</strong> ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Chứng<br />

minh rằng: a/ AD MB NA 0 ; b/ CD CA CB 0<br />

Câu 4: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC <strong>nội</strong> tiếp trong đường tròn tâm O. Gọi G và H lần lượt là trọng tâm và<br />

trực tâm của ABC và M là trung điểm của BC<br />

1) Chứng minh rằng :<br />

i) HA HB HC 2HO<br />

ii) OA OB OC OH<br />

iii) OA OB OC 3OG<br />

2) Ba điểm O , H , G có thẳng hàng không ?<br />

Câu 5: (1,0 điểm) Cho tam giác ABC. Tìm tập hợp điểm M thoả:<br />

3<br />

MA MB MC MB MC<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 139/219.


ĐỀ 5<br />

Câu 1: (2,0 điểm) Cho hình vuông ABCD cạnh a.<br />

Tính độ dài các véc tơ: AC AB ; AB A D ; AB BC<br />

Câu 2: (2,0 điểm) Cho hai hình bình <strong>hành</strong> ABCD và AB’C’D’ có chung đỉnh A.<br />

1) Chứng minh: BB ' C ' C DD ' 0<br />

2) Hai tam giác BC’D và B’CD’ có cùng trọng tâm<br />

Câu 3: (3,0 điểm) Cho ABC có trọng tâm G. Gọi I, J lần lượt là 2 điểm thoả IB BA ,<br />

a) CMR:<br />

2<br />

IJ AC 2AB<br />

5<br />

b) Tính IG theo AB,<br />

AC<br />

c) CMR: IJ đi qua trọng tâm G.<br />

Câu 4: (2,0 điểm) Cho tam giác ABC. Gọi M là một điểm trên đoạn BC, sao cho MB = 2MC.<br />

1 2<br />

Chứng minh rằng: AM AB AC<br />

3 3<br />

Câu 5: (1,0 điểm) Cho tam giác ABC. Tìm tập hợp điểm M thoả: MA MB MA MC<br />

2<br />

JA JC .<br />

3<br />

ĐỀ 6<br />

Câu 1: (2,0 điểm) Cho ABC, dựng các hình bình <strong>hành</strong> ACMN; BCQP; ABRS.<br />

a/ CMR: SR PQ MN 0<br />

b/ CMR: SN MQ RP<br />

Câu 2: (2,0 điểm) Cho tam giác ABC và một điểm M tùy ý. Chứng minh vectơ v MA MB 2MC<br />

không <strong>phụ</strong> thuộc vào vị trí của điểm M. Hãy dựng điểm D sao cho CD<br />

Câu 3: (2,0 điểm) Cho tứ giác ABCD, gọi I, J lần lượt là trung điểm của AC, BD. Chứng minh rằng:<br />

a/ AB + CD = AD + CB b/ AB + CD = 2IJ<br />

c/ Gọi G là trọng tâm tam giác BCD. Chứng minh rằng: GA+GB+GC = DA<br />

Câu 4: (3,0 điểm) Cho ABC và điểm M thoả hệ thức: BM 3MC .<br />

1 3<br />

a) Chứng minh rằng: AM AB AC<br />

4 4<br />

b) Gọi CN là trung tuyến của ABC, I là trung điểm của CN.<br />

c) Chứng minh rằng: MA MB 2MC 4MI .<br />

Câu 5: (1,0 điểm) Cho tam giác ABC. Gọi I , J là hai điểm thỏa: IA 2 IB , 3JA 2JC<br />

0<br />

Chứng minh IJ qua trọng tâm G của<br />

ABC<br />

v<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 140/219.


ĐỀ 7<br />

Câu 1: (2,0 điểm) Cho 4 điểm A , B , C , D bất kỳ . Gọi E , F lần lượt là trung điểm AB , CD. Chứng<br />

minh:<br />

a) AB CD AD BC ; b) AD BC 2 EF c)<br />

AB CD AC BD<br />

Câu 2: (2,0 điểm) Cho tam giác ABC và điểm M tùy ý.<br />

a) Hãy xác định các điểm D, E, F sao cho MD MC AB , ME MA BC , MF MB CA.<br />

Chứng minh D, E, F không <strong>phụ</strong> thuộc vào vị trí của điểm M.<br />

b) So sánh 2 véc tơ MA MB MC ; MD ME MF .<br />

Câu 3: (2,0 điểm) Cho tam giác ABC . Gọi M , N , P là ba điểm thoả<br />

MB 2MC 0 ; 2NC NA 0 ; PA PB 0<br />

a. Tính: PM theo PB,<br />

PC b. Tính: PN theo PA,<br />

PC c. Chứng minh: M, N, P thẳng hàng .<br />

Câu 4: (3,0 điểm) Cho lục giác đều ABCDEF có tâm là O . CMR :<br />

a/ OA +OB +OC +OD +OE +OF = 0 b/ OA +OC +OE = 0<br />

c/ AB +AO +AF =AD d/ MA+MC +ME = MB +MD +MF (Với M tùy ý )<br />

Câu 5: (1,0 điểm) Cho tam giác ABC. Lần lượt lấy các điểm M, N, P trên các đoạn AB, BC và CA sao cho<br />

1<br />

1<br />

1<br />

AM AB ; BN BC ; CP CA . Chứng minh: AN BP CM 0<br />

3<br />

3<br />

3<br />

ĐỀ 8<br />

Câu 1: (2,0 điểm) Cho tam giác ABC đều cạnh a. Gọi M là trung điểm của BC và G là trọng tâm tam giác<br />

ABC. Tính: AB AC ; GA 2( GB GC)<br />

theo a.<br />

Câu 2: (2,0 điểm) Cho tam giác ABC <strong>nội</strong> tiếp trong đường tròn tâm O, H là trực tâm tam giác, D là điểm<br />

đối xứng của A qua O.<br />

1) Chứng minh tứ giác HCDB là hình bình <strong>hành</strong><br />

2) Chứng minh: HA HD 2 HO ; HA HB HC 2 HO ; OA OB OC OH<br />

3) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Chứng minh OH 3OG .<br />

Từ đó kết luận gì về 3 điểm G, H, O.<br />

Câu 3: (2,0 điểm) Cho hình bình <strong>hành</strong> ABCD. Gọi I là trung điểm của CD. Lấy điểm M trên đoạn BI sao<br />

cho BM = 2MI. Chứng minh ba điểm A, M, C thẳng hàng.<br />

Câu 4: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC, lấy điểm P, Q sao cho PA 2PB ; 3QA 2QC<br />

0<br />

1) Biểu thị AP theo AB ; AQ theo AC<br />

2) Chứng minh PQ đi qua trọng tâm tam giác ABC.<br />

Câu 5: (1,0 điểm) Cho tứ giác ABCD . Các điểm M,, N, P và Q lần lượt là trung điểm AB, BC, CD và DA<br />

. Chứng minh hai tam giác ANP và CMQ có cùng trọng tâm.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 141/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Hình học <strong>10</strong><br />

CHƯƠNG II<br />

TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ<br />

VÀ ỨNG DỤNG<br />

1. Định nghĩa<br />

I. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ<br />

0<br />

0<br />

TỪ 0 ĐẾN 180<br />

Lấy M trên nöûa ñöôøng troøn ñôn vò taâm O. Xeùt goùc nhoïn α = xOM . Giaû söû M(x; y).<br />

sinα = y (tung ñoä)<br />

cosα = x (hoaønh ñoä)<br />

y<br />

tanα = y ⎛ tung ñoä ⎞<br />

⎜ ⎟ (x ≠ 0)<br />

y M<br />

x ⎝ hoaønh ñoä ⎠<br />

<br />

-1 O x 1 x<br />

cotα = x ⎛ hoaønh ñoä ⎞<br />

⎜ ⎟ (y ≠ 0)<br />

y ⎝ tung ñoä ⎠<br />

Chú ý: – Nếu α tù thì cosα < 0, tanα < 0, cotα < 0.<br />

– tanα chỉ xác định khi α ≠ 90 0 , cotα chỉ xác định khi α ≠ 0 0 và α ≠ 180 0 .<br />

2. Tính chất<br />

• Góc <strong>phụ</strong> nhau<br />

• Góc bù nhau<br />

sin(90 − α) = cosα<br />

0<br />

cos(90 − α) = sinα<br />

0<br />

tan(90 − α) = cotα<br />

0<br />

cot(90 − α) = tanα<br />

3. Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt<br />

4. Các hệ thức cơ bản<br />

sinα<br />

tan α = (cosα<br />

≠ 0)<br />

cosα<br />

cosα<br />

cot α = (sinα<br />

≠ 0)<br />

sinα<br />

tan α.cotα = 1 (sin α.cosα<br />

≠ 0)<br />

0<br />

sinα 0<br />

cosα 1<br />

tanα 0<br />

Chú ý: 0 ≤ sinα<br />

≤ 1; −1 ≤ cosα<br />

≤ 1.<br />

Baøi 1. Tính giá trị các biểu thức sau:<br />

0 0 0<br />

0<br />

sin(180 − α) = sinα<br />

0<br />

cos(180 − α) = − cosα<br />

0<br />

tan(180 − α) = − tanα<br />

0<br />

cot(180 − α) = − cotα<br />

0 0 30 0 45 0 60 0 90 0 180 0<br />

1<br />

2<br />

3<br />

2<br />

3<br />

3<br />

cotα || 3 1<br />

2 2<br />

sin α + cos α = 1<br />

2 1<br />

1+ tan α = (cosα<br />

≠ 0)<br />

2<br />

cos α<br />

2 1<br />

1+ cot α = (sinα<br />

≠ 0)<br />

2<br />

sin α<br />

0 0 0<br />

a) asin 0 + b cos 0 + csin 90<br />

b) a cos90 + bsin 90 + csin180<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

3<br />

2<br />

1<br />

2<br />

1 0<br />

0 –1<br />

1 3 || 0<br />

3<br />

3<br />

0 ||<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 142/219.


Hình học <strong>10</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

2 0 2 0 2 0<br />

c) a sin 90 + b cos90 + c cos180 d)<br />

2 2 0 0 2 0 2<br />

2 0 2 0 2 0<br />

3 − sin 90 + 2 cos 60 − 3tan 45<br />

e) 4a sin 45 − 3( a tan 45 ) + (2a<br />

cos45 )<br />

Baøi 2. Tính giá trị của các biểu thức sau:<br />

a) sin x + cos x khi x bằng 0 0 ; 45 0 ; 60 0 . b) 2sin x + cos2x<br />

khi x bằng 45 0 ; 30 0 .<br />

Baøi 3. Cho biết một giá trị lượng giác của một góc, tính các giá trị lượng giác còn lại:<br />

1<br />

1<br />

a) sin β = , β nhọn. b) cosα = − c) tan x = 2 2<br />

4<br />

3<br />

0 6 − 2<br />

0 0 0<br />

Baøi 4. Biết sin15 = . Tinh cos15 , tan15 , cot15 .<br />

4<br />

Baøi 5. Cho biết một giá trị lượng giác của một góc, tính giá trị của một biểu thức:<br />

1<br />

a) sin x , 90 0 x 180<br />

0 tan x + 3cot x + 1<br />

= < < . Tính A =<br />

.<br />

3<br />

tan x + cot x<br />

sinα<br />

− cosα<br />

b) tanα = 2 . Tính B =<br />

3 3<br />

sin α + 3cos α + 2sinα<br />

Baøi 6. Chứng minh các đẳng thức sau:<br />

2<br />

4 4 2 2<br />

a) (sin x + cos x) = 1+ 2sin x.cos<br />

x<br />

b) sin x + cos x = 1−<br />

2sin x.cos<br />

x<br />

2 2 2 2<br />

6 6 2 2<br />

c) tan x − sin x = tan x.sin<br />

x<br />

d) sin x + cos x = 1−<br />

3sin x.cos<br />

x<br />

e) sin x.cos x(1 + tan x)(1 + cot x) = 1+<br />

2sin x.cos<br />

x<br />

Baøi 7. Đơn giản các biểu thức sau:<br />

a) cos y + sin y.tan<br />

y<br />

b) 1+ cos b. 1− cos b c) sin a 1+<br />

tan a<br />

d)<br />

1−<br />

cos<br />

1−<br />

sin<br />

2<br />

2<br />

x<br />

+ tan x.cot<br />

x<br />

x<br />

e)<br />

2 2<br />

1−<br />

4sin x.cos<br />

(sin x + cos x)<br />

0 0 2 2 2<br />

f) sin(90 − x) + cos(180 − x) + sin x(1 + tan x) − tan x<br />

Baøi 8. Tính giá trị các biểu thức sau:<br />

a)<br />

2 0 2 0 2 0 2 0<br />

cos <strong>12</strong> + cos 78 + cos 1 + cos 89 b)<br />

2<br />

x<br />

2 0 2 0 2 0 2 0<br />

sin 3 + sin 15 + sin 75 + sin 87<br />

2<br />

II. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ<br />

1. Góc giữa hai vectơ<br />

<br />

<br />

Cho a, b ≠ 0 . Từ một điểm O bất kì vẽ OA = a,<br />

OB = b .<br />

<br />

Khi đó ( a, b ) = AOB<br />

<br />

với 0 0 ≤ AOB ≤ 180 0 .<br />

Chú ý:<br />

<br />

+ ( a b<br />

, ) = 90 0 <br />

⇔ a ⊥ b<br />

<br />

<br />

+ ( a b<br />

, ) = 0 0 <br />

⇔ a , b<br />

<br />

cùng hướng<br />

<br />

+ ( a b<br />

, ) = 180 0 <br />

⇔ a , b<br />

<br />

ngược hướng<br />

<br />

+ ( a, b ) = ( b,<br />

a)<br />

2. Tích vô hướng của hai vectơ<br />

<br />

• Định nghĩa: a. b = a . b .cos( a,<br />

b ) .<br />

2<br />

<br />

Đặc biệt: a. a = a = a 2<br />

.<br />

<br />

• Tính chất: Với a, b,<br />

c bất kì và ∀k∈R, ta có:<br />

+ a <br />

. b = b.<br />

a<br />

; ( <br />

a b c ) <br />

+ = a . <br />

b + a . <br />

c ;<br />

( <br />

) (<br />

<br />

ka . b k a. b )<br />

<br />

= = a.<br />

( kb )<br />

2 2<br />

; a ≥ 0; a = 0 ⇔ a<br />

= 0<br />

<br />

.<br />

a <br />

A<br />

a <br />

O<br />

b <br />

B<br />

b <br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 143/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Hình học <strong>10</strong><br />

<br />

<br />

+ ( ) 2 2 2<br />

a + b = a + 2 a.<br />

b + b ; ( ) 2 2 2<br />

a − b = a − 2 a.<br />

b + b<br />

<br />

2 2<br />

a b (<br />

<br />

− = a − b )(<br />

<br />

a + b ) .<br />

<br />

+ a.<br />

b <br />

> 0 ⇔ ( a,<br />

b <br />

<br />

) nhoïn + a.<br />

b <br />

< 0 ⇔ ( a,<br />

b ) tuø<br />

<br />

a.<br />

b <br />

= 0 ⇔ ( a,<br />

b ) vuoâng.<br />

3. Biểu thức toạ độ của tích vô hướng<br />

• Cho a = (a 1 , a 2 ), b <br />

= (b 1 , b 2 ). Khi đó: a. b = a b + a b .<br />

<br />

• a = a + a<br />

2 2<br />

1 2<br />

;<br />

<br />

cos( a, b)<br />

=<br />

a b<br />

+ a b<br />

1 1 2 2<br />

2 2 2 2<br />

1 2 1 2<br />

a + a . b + b<br />

1 1 2 2<br />

;<br />

<br />

; a ⊥ b ⇔ a b + a b =<br />

2 2<br />

• Cho A( xA; yA), B( xB; yB). Khi đó: AB = ( xB − xA) + ( yB − yA)<br />

.<br />

1 1 2 2<br />

0<br />

Baøi 1. Cho<br />

<br />

tam giác ABC vuông tại<br />

<br />

A,<br />

<br />

AB = a, BC = 2a. Tính các<br />

<br />

tích<br />

<br />

vô hướng:<br />

a) AB.<br />

AC<br />

b) AC.<br />

CB<br />

c) AB.<br />

BC<br />

Baøi 2. Cho<br />

<br />

tam giác ABC đều cạnh<br />

<br />

bằng<br />

<br />

a. Tính các tích vô hướng:<br />

<br />

a) AB.<br />

AC<br />

b) AC.<br />

CB<br />

c) AB.<br />

BC<br />

Baøi 3. Cho bốn điểm A,<br />

<br />

B,<br />

<br />

C, D<br />

<br />

bất kì.<br />

<br />

a) Chứng minh: DA. BC + DB. CA + DC. AB = 0 .<br />

b) Từ đó suy ra một cách chứng minh định lí: "Ba đường cao trong tam giác đồng qui".<br />

Baøi 4. Cho tam giác ABC với ba trung tuyến AD, BE, CF. Chứng minh:<br />

<br />

BC. AD + CA. BE + AB. CF = 0 .<br />

Baøi 5. Cho hai điểm M, N nắm trên đường tròn đường kính AB = 2R. Gọi I là giao điểm của<br />

hai đường thẳng AM và BN.<br />

<br />

a) Chứng minh: AM. AI = AB. AI, BN. BI = BA.<br />

BI .<br />

<br />

b) Tính AM. AI + BN.<br />

BI theo R.<br />

Baøi 6. Cho tam<br />

<br />

giác<br />

<br />

ABC có AB = 5, BC = 7, AC = 8.<br />

a) Tính AB.<br />

AC<br />

, rồi suy ra giá trị của góc A.<br />

b) Tính CA.<br />

CB .<br />

<br />

c) Gọi D là điểm trên CA sao cho CD = 3. Tính CD.<br />

CB .<br />

Baøi 7. Cho<br />

<br />

hình vuông ABCD cạnh<br />

<br />

a. Tính<br />

<br />

giá<br />

<br />

trị các<br />

<br />

biểu thức<br />

<br />

sau:<br />

<br />

a) AB.<br />

AC<br />

b) ( AB + AD)( BD + BC)<br />

c) ( AC − AB)(2 AD − AB)<br />

<br />

<br />

d) AB.<br />

BD<br />

e) ( AB + AC + AD)( DA + DB + DC)<br />

HD: a) a 2 b) a 2 c) 2 a 2 d) − a 2 e) 0<br />

Baøi 8. Cho tam<br />

<br />

giác<br />

<br />

ABC có AB = 2, BC = 4, CA = 3.<br />

a) Tính AB.<br />

AC , rồi suy ra cosA.<br />

<br />

b) Gọi G là trọng tâm của ∆ABC. Tính AG.<br />

BC .<br />

<br />

c) Tính giá trị biểu thức S = GA. GB + GB. GC + GC.<br />

GA .<br />

d) Gọi AD là phân giác trong của góc BAC <br />

(D ∈ BC). Tính AD theo AB,<br />

AC , suy ra<br />

AD.<br />

3 1<br />

HD: a) AB.<br />

AC = − , cos A<br />

2<br />

= − 4<br />

b) <br />

AG . BC =<br />

5<br />

29<br />

c) S = −<br />

3<br />

6<br />

AB <br />

d) Sử dụng tính chất đường phân giác DB = DC<br />

AC .<br />

3 2 54<br />

⇒ AD = AB + AC , AD =<br />

5 5<br />

5<br />

Baøi 9. Cho tam giác ABC có AB = 2, AC = 3, A = 60 0 . M là trung điểm của BC.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 144/219.


Hình học <strong>10</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

a) Tính BC, AM.<br />

<br />

b) Tính IJ, trong đó I, J được xác định bởi: 2IA + IB = 0, JB = 2JC<br />

.<br />

HD: a) BC = 19 , AM =<br />

7<br />

2<br />

b) IJ = 2 133<br />

3<br />

Baøi <strong>10</strong>. Cho tứ giác ABCD.<br />

<br />

2 2 2 2<br />

a) Chứng minh AB − BC + CD − DA = 2 AC.<br />

DB .<br />

b) Suy ra điều kiện cần và đủ để tứ giác có hai đường chéo vuông góc là:<br />

2 2 2 2<br />

AB + CD = BC + DA .<br />

Baøi <strong>11</strong>. Cho tam giác ABC có trực tâm H, M là trung điểm của BC. Chứng minh:<br />

1<br />

MH.<br />

MA = BC 2 .<br />

4<br />

Baøi <strong>12</strong>. Cho hình chữ nhật ABCD, M là một điểm bất kì. Chứng minh:<br />

<br />

2 2 2 2<br />

a) MA + MC = MB + MD b) MA. MC = MB.<br />

MD<br />

<br />

2<br />

c) MA + MB. MD = 2 MA.<br />

MO (O là tâm của hình chữ nhật).<br />

Baøi 13. Cho tam giác ABC có A(1; –1), B(5; –3), C(2; 0).<br />

a) Tính chu vi và nhận dạng tam giác ABC.<br />

<br />

b) Tìm toạ độ điểm M biết CM = 2AB − 3AC<br />

.<br />

c) Tìm tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.<br />

Baøi 14. Cho tam<br />

<br />

giác ABC có A(1; 2), B(–2; 6), C(9; 8).<br />

a) Tính AB.<br />

AC . Chứng minh tam giác ABC vuông tại A.<br />

b) Tìm tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.<br />

c) Tìm toạ độ trực tâm H và trọng tâm G của tam giác ABC.<br />

d) Tính chu vi, diện tích tam giác ABC.<br />

e) Tìm toạ độ điểm M trên Oy để B, M, A thẳng hàng.<br />

f) Tìm toạ độ điểm N trên Ox để tam giác ANC cân tại N.<br />

g) Tìm toạ độ điểm D để ABDC là hình chữ nhật.<br />

h) Tìm toạ độ điểm K trên Ox để AOKB là hình thang đáy AO.<br />

<br />

i) Tìm toạ độ điểm T thoả TA + 2TB − 3TC<br />

= 0<br />

k) Tìm toạ độ điểm E đối xứng với A qua B.<br />

l) Tìm toạ độ điểm I chân đường phân giác trong tại đỉnh C của ∆ABC.<br />

Baøi 15. Cho tam giác ABC. tìm tập hợp những điểm M sao cho:<br />

<br />

<br />

2<br />

a) MA = 2 MA.<br />

MB<br />

b) ( MA − MB)(2 MB − MC) = 0<br />

<br />

<br />

2<br />

c) ( MA + MB)( MB + MC) = 0 d) 2 MA + MA. MB = MA.<br />

MC<br />

Baøi 16. Cho hình vuông ABCD cạnh a, tâm O. Tìm tập hợp những điểm M sao cho:<br />

<br />

<br />

a) MA. MC + MB.<br />

MD = a 2<br />

b) MA. MB + MC. MD = 5a 2<br />

<br />

2 2 2 2<br />

c) MA + MB + MC = 3MD<br />

d) ( MA + MB + MC)( MC − MB) = 3a 2<br />

Baøi 17. Cho tứ giác ABCD, I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD. Tìm tập hợp điểm M<br />

1<br />

sao cho: MA. MB + MC.<br />

MD = IJ 2 .<br />

2<br />

III. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC<br />

Cho ∆ABC có:<br />

– độ dài các cạnh: BC = a, CA = b, AB = c<br />

– độ dài các đường trung tuyến vẽ từ các đỉnh A, B, C: m a , m b , m c<br />

– độ dài các đường cao vẽ từ các đỉnh A, B, C: h a , h b , h c<br />

– bán kính đường tròn ngoại tiếp, <strong>nội</strong> tiếp tam giác: R, r<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 145/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Hình học <strong>10</strong><br />

1. Định lí côsin<br />

2 2 2<br />

– nửa chu vi tam giác: p<br />

– diện tích tam giác: S<br />

2 2 2<br />

2 2 2<br />

a = b + c − 2 bc.cos<br />

A ; b = c + a − 2 ca.cos<br />

B ; c = a + b − 2 ab.cosC<br />

2. Định lí sin<br />

a b c<br />

= = =<br />

sin A sin B sinC 2R<br />

3. Độ dài trung tuyến<br />

2 2 2<br />

2 2 2<br />

2 2( b + c ) − a<br />

2 2( a + c ) − b<br />

2 2( a + b ) − c<br />

ma<br />

= ; mb<br />

= ; mc<br />

=<br />

4<br />

4<br />

4<br />

4. Diện tích tam giác<br />

1 1 1<br />

S = aha = bhb = chc<br />

2 2 2<br />

= 1 bcsin A = 1 casin B =<br />

1 absinC<br />

2 2 2<br />

= abc 4R<br />

= pr<br />

= p( p − a)( p − b)( p − c)<br />

(công thức Hê–rông)<br />

A<br />

2 2 2<br />

Giải tam giác là tính các cạnh và các góc của tam giác khi biết một số yếu tố cho trước.<br />

5. Hệ thức lượng trong tam giác vuông (nhắc lại)<br />

Cho ∆ABC vuông tại A, AH là đường cao.<br />

2 2 2<br />

• BC = AB + AC (định lí Pi–ta–go)<br />

2<br />

2<br />

• AB = BC.<br />

BH , AC = BC.<br />

CH<br />

2<br />

1 1 1<br />

• AH = BH.<br />

CH ,<br />

= +<br />

2 2 2<br />

AH AB AC<br />

B H C<br />

• AH. BC = AB.<br />

AC<br />

• b = a.sin B = a.cosC = c tan B = c cot C ; c = a.sin C = a.cos B = b tanC = b cot C<br />

6. Hệ thức lượng trong đường tròn (bổ sung)<br />

Cho đường tròn (O; R) và điểm M cố định.<br />

• Từ M vẽ hai cát tuyến MAB, MCD.<br />

<br />

P M/(O) = MA. MB = MC.<br />

MD = MO − R<br />

• Nếu M ở ngoài đường tròn, vẽ tiếp tuyến MT.<br />

2 2 2<br />

P M/(O) = MT = MO − R<br />

2 2<br />

M<br />

A<br />

C<br />

T<br />

O<br />

D<br />

R<br />

B<br />

Baøi 1. Chứng minh rằng trong mọi tam giác ABC ta có;<br />

a) a = b.cos<br />

C + c.cos<br />

B<br />

b) sin A = sin B cosC + sinC cos B<br />

2 2 2 3 2 2 2<br />

c) ha<br />

= 2Rsin BsinC<br />

d) ma + mb + mc<br />

= ( a + b + c )<br />

4<br />

1<br />

<br />

2 2<br />

e) S ( )<br />

ABC<br />

AB . AC AB.<br />

AC 2<br />

∆<br />

= −<br />

2<br />

Baøi 2. Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng:<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 146/219.


Hình học <strong>10</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

a) Nếu b + c = 2a thì<br />

2 1 1<br />

= + b) Nếu bc = a 2 thì sin BsinC = sin 2 A,<br />

hbhc = h<br />

2<br />

a<br />

h h h<br />

a b c<br />

2 2 2<br />

c) A vuông ⇔ mb + mc = 5ma<br />

Baøi 3. Cho tứ giác lồi ABCD, gọi α là góc hợp bởi hai đường chép AC và BD.<br />

1<br />

a) Chứng minh diện tích S của tứ giác cho bởi công thức: S = AC. BD.sinα<br />

.<br />

2<br />

b) Nêu kết quả trong trường hợp tứ giác có hai đường chéo vuông góc.<br />

Baøi 4. Cho ∆ABC vuông ở A, BC = a, đường cao AH.<br />

2 2<br />

a) Chứng minh AH = a.sin B.cos B, BH = a.cos B, CH = a.sin<br />

B .<br />

2 2<br />

b) Từ đó suy ra AB = BC. BH, AH = BH.<br />

HC .<br />

Baøi 5. Cho ∆AOB cân đỉnh O, OH và OK là các đường cao. Đặt OA = a, AOH = α .<br />

a) Tính các cạnh của ∆OAK theo a và α.<br />

b) Tính các cạnh của các tam giác OHA và AKB theo a và α.<br />

c) Từ đó tính sin 2 α, cos2 α, tan 2α theo sin α, cos α, tanα .<br />

Baøi 6. Giải tam giác ABC, biết:<br />

a)<br />

0<br />

c A B<br />

0<br />

= 14; = 60 ; = 40<br />

b) b = 4,5; A<br />

<br />

= 30 0 ; C<br />

<br />

= 75<br />

0<br />

c)<br />

0<br />

c A C<br />

0<br />

= 35; = 40 ; = <strong>12</strong>0<br />

d) a = 137,5; B<br />

<br />

= 83 0 ; C<br />

<br />

= 57<br />

0<br />

Baøi 7. Giải tam giác ABC, biết:<br />

a) a b C<br />

0<br />

= 6,3; = 6,3; = 54<br />

b) b c A<br />

0<br />

= 32; = 45; = 87<br />

c) a b C<br />

0<br />

= 7; = 23; = 130<br />

d) b c A<br />

0<br />

= 14; = <strong>10</strong>; = 145<br />

Baøi 8. Giải tam giác ABC, biết:<br />

a) a = 14; b = 18; c = 20<br />

b) a = 6; b = 7,3; c = 4,8<br />

c) a = 4; b = 5; c = 7<br />

d) a = 2 3; b = 2 2; c = 6 − 2<br />

Baøi 1. Chứng minh các đẳng thức sau:<br />

a)<br />

c)<br />

e)<br />

f)<br />

sin x 1+<br />

cos x 2<br />

+ =<br />

1+<br />

cos x sin x sin x<br />

2<br />

⎛ 2<br />

tan x −1⎞<br />

1<br />

⎜ ⎟ −<br />

= −1<br />

⎝ 2 tan x ⎠ 2 2<br />

4sin x.cos<br />

x<br />

2 2<br />

BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG II<br />

sin x cos x<br />

− = sin x − cos x<br />

cos x(1 + tan x) sin x(1 + cot x)<br />

⎛ x<br />

x<br />

x<br />

cos ⎞ ⎛<br />

x<br />

sin ⎞<br />

⎜ tan + ⎟. ⎜ cot + ⎟ =<br />

1<br />

⎝ 1+ sin x ⎠ ⎝ 1+<br />

cos x ⎠ sin x.cos<br />

x<br />

2 2 2 2 2<br />

g) cos x(cos x + 2sin x + sin x tan x) = 1<br />

b)<br />

d)<br />

3 3<br />

sin x + cos x<br />

= 1−<br />

sin x.cos<br />

x<br />

sin x + cos x<br />

2 2<br />

cos x − sin x<br />

= 1+<br />

tan<br />

4 4 2<br />

sin x + cos x − sin x<br />

0 5 −1<br />

Baøi 2. Biết sin18 = . Tính cos18 0 , sin72 0 , sin162 0 , cos162 0 , sin<strong>10</strong>8 0 , cos<strong>10</strong>8 0 , tan72 0 .<br />

4<br />

Baøi 3. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức:<br />

4 2 2<br />

4 2 2<br />

a) A = cos x − cos x + sin x<br />

b) B = sin x − sin x + cos x<br />

<br />

Baøi 4. Cho các vectơ a , b<br />

<br />

.<br />

<br />

<br />

, , biết a, b ≠ 0 và hai vectơ u = a + 2 b, v = 5a − 4b<br />

vuông góc.<br />

a) Tính góc ( a b)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 147/219.<br />

2<br />

x


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Hình học <strong>10</strong><br />

<br />

b) Tính a + b<br />

<br />

, biết a = <strong>11</strong>, b = 23, a − b = 30 .<br />

<br />

c) Tính góc ( a b<br />

<br />

, ) , biết ( a + 3 b) ⊥ (7a − 5 b), ( a − 4 b) ⊥ (7a − 2 b)<br />

.<br />

<br />

0<br />

d) Tính a − b , 2a + 3b<br />

, biết a = 3, b = 2, ( a, b) = <strong>12</strong>0 .<br />

<br />

e) Tính a , b , biết a + b = 2, a − b = 4, (2 a + b) ⊥ ( a + 3 b)<br />

.<br />

Baøi 5. Cho tam giác ABC có AB = 3, AC = 4, BC = 6.<br />

<br />

a) Tính AB.<br />

AC và cosA.<br />

<br />

b) M, N là hai điểm được xác định bởi AM 2 <br />

= AB,<br />

AN =<br />

3 <br />

AC . Tính MN.<br />

3 4<br />

Baøi 6. Cho hình bình <strong>hành</strong> ABCD có AB = 3 , AD = 1, BAD<br />

0<br />

= 60<br />

<br />

.<br />

a) Tính AB. AD, BA.<br />

BC .<br />

<br />

b) Tính độ dài hai đường chéo AC và BD. Tính cos ( AC,<br />

BD)<br />

.<br />

Baøi 7. Cho tam giác ABC có góc A nhọn. Về phía ngoài tam giác vẽ các tam giác vuông cân<br />

đỉnh A là ABD và ACE. Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh AI ⊥ DE.<br />

Baøi 8. Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại O. Gọi H, K lần lượt là trực tâm<br />

của các tam giác ABO và CDO. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AD và BC. Chứng<br />

minh HK ⊥ IJ.<br />

Baøi 9. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 1, M là trung điểm cạnh AB. Trên đường chéo<br />

AC lấy điểm N sao cho 3 AN = AC . 4<br />

a) Chứng minh DN vuông góc với MN.<br />

<br />

b) Tính <strong>tổ</strong>ng DN. NC + MN.<br />

CB .<br />

Baøi <strong>10</strong>. Cho tam giác ABC. Tìm tập hợp các điểm M sao cho:<br />

<br />

<br />

a) AB<br />

<br />

. AM<br />

<br />

− AC<br />

<br />

. AM =<br />

<br />

0<br />

b) AB<br />

<br />

. AM<br />

<br />

+ AC. AM<br />

<br />

= 0<br />

<br />

c) ( MA + MB)( MA + MC) = 0 d) ( MA + MB + 2 MC)( MA + 2 MB + MC) = 0<br />

Baøi <strong>11</strong>. Chứng minh rằng trong mọi tam giác ABC ta có:<br />

2 2<br />

2 2<br />

a) b − c = a( b.cos C − c.cos B)<br />

b) ( b − c ) cos A = a( c.cos C − b.cos B)<br />

b) sin A = sin B.cosC + sin C.cos B = sin( B + C)<br />

Baøi <strong>12</strong>. Cho ∆ABC. Chứng minh rằng:<br />

a) Nếu ( a + b + c)( b + c − a) = 3bc<br />

thì A<br />

0<br />

= 60 .<br />

3 3 3<br />

b) Nếu b + c − a = a<br />

b + c − a<br />

2<br />

thì A<br />

0<br />

= 60 .<br />

c) Nếu cos( A + C) + 3cos B = 1 thì B<br />

0<br />

= 60 .<br />

2 2 2 2<br />

d) Nếu b( b − a ) = c( a − c ) thì A<br />

0<br />

= 60 .<br />

Baøi 13. Cho ∆ABC. Chứng minh rằng:<br />

2 2<br />

a) Nếu b − a = b cos A − a cos B thì ∆ABC cân đỉnh C.<br />

2c<br />

sin B<br />

b) Nếu = 2 cos A thì ∆ABC cân đỉnh B.<br />

sinC<br />

c) Nếu a = 2 b.cosC<br />

thì ∆ABC cân đỉnh A.<br />

b c a<br />

d) Nếu<br />

cos B + cosC = sin B.sinC<br />

thì ∆ABC vuông tại A.<br />

2<br />

e) Nếu S = 2R sin B.sinC<br />

thì ∆ABC vuông tại A.<br />

Baøi 14. Cho ∆ABC. Chứng minh điều kiện cần và đủ để hai trung tuyến BM và CN vuông<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 148/219.


Hình học <strong>10</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

2 2 2<br />

góc với nhau là: b + c = 5a<br />

.<br />

Baøi 15. Cho ∆ABC.<br />

a) Có a = 5, b = 6, c = 3. Trên các đoạn AB, BC lần lượt lấy các điểm M, K sao cho BM<br />

= 2, BK = 2. Tính MK.<br />

b) Có cos A = 5 , điểm D thuộc cạnh BC sao cho ABC<br />

= DAC<br />

, DA = 6, BD = 16 . Tính<br />

9<br />

3<br />

chu vi tam giác ABC.<br />

HD: a) MK = 8 30<br />

15<br />

b) AC = 5, BC = 25 , AB = <strong>10</strong><br />

3<br />

2 2<br />

Baøi 16. Cho một tam giác có độ dài các cạnh là: x + x + 1; 2x + 1; x − 1.<br />

a) Tìm x để tồn tại một tam giác như trên.<br />

0<br />

b) Khi đó chứng minh tam giác ấy có một góc bằng <strong>12</strong>0 .<br />

Baøi 17. Cho ∆ABC có B<br />

0<br />

< 90 , AQ và CP là các đường cao, S<br />

ABC<br />

= 9S<br />

BPQ<br />

.<br />

a) Tính cosB.<br />

b) Cho PQ = 2 2 . Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp ∆ABC.<br />

HD: a) cos B = 1 b) R =<br />

9 3<br />

2<br />

Baøi 18. Cho ∆ABC.<br />

0<br />

a) Có B<br />

= 60 , R = 2, I là tâm đường tròn <strong>nội</strong> tiếp. Tính bán kính của đường tròn ngoại<br />

tiếp ∆ACI.<br />

0<br />

b) Có A<br />

= 90 , AB = 3, AC = 4, M là trung điểm của AC. Tính bán kính đường tròn<br />

ngoại tiếp ∆BCM.<br />

c) Có a = 4, b = 3, c = 2, M là trung điểm của AB. Tính bán kính của đường tròn ngoại<br />

tiếp ∆BCM.<br />

HD: a) R = 2 b) R = 5 13 c) R =<br />

8 23<br />

6<br />

3 30<br />

Baøi 19. Cho hai đường tròn (O 1 , R) và (O 2 , r) cắt nhau tại hai điểm A và B. Một đường thẳng<br />

tiếp xúc với hai đường tròn tại C và D. Gọi N là giao điểm của AB và CD (B nằm giữa<br />

A và N). Đặt AO C = α,<br />

AO D = β .<br />

1 2<br />

a) Tính AC theo R và α; AD theo r và β.<br />

b) Tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp ∆ACD.<br />

α β<br />

HD: a) AC = 2Rsin , AD = 2r<br />

sin b) Rr .<br />

2 2<br />

Baøi 20. Cho tứ giác ABCD <strong>nội</strong> tiếp trong đường tròn đường kính AC, BD = a, CAB<br />

= α ,<br />

CAD<br />

= β .<br />

a) Tính AC. b) Tính diện tích tứ giác ABCD theo a, α, β.<br />

a<br />

a<br />

2 cos( β −α)<br />

HD: a) AC =<br />

b) S =<br />

.<br />

sin( α + β )<br />

2sin( α + β )<br />

∆<br />

∆<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 149/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Hình học <strong>10</strong><br />

CHƯƠNG III<br />

PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG<br />

1. Vectơ chỉ phương của đường thẳng<br />

<br />

Vectơ u ≠ 0<br />

<br />

đgl vectơ chỉ phương của đường thẳng ∆ nếu giá của nó song song hoặc<br />

trùng với ∆.<br />

Nhận xét: – Nếu u là một VTCP của ∆ thì ku (k ≠ 0) cũng là một VTCP của ∆.<br />

– Một đường thẳng hoàn toàn được xác định nếu biết một điểm và một VTCP.<br />

2. Vectơ pháp tuyến của đường thẳng<br />

<br />

Vectơ n ≠ 0<br />

<br />

đgl vectơ pháp tuyến của đường thẳng ∆ nếu giá của nó vuông góc với ∆.<br />

Nhận xét: – Nếu n là một VTPT của ∆ thì kn (k ≠ 0) cũng là một VTPT của ∆.<br />

– Một đường thẳng hoàn toàn được xác định nếu biết một điểm và một VTPT.<br />

– Nếu u là một VTCP và n <br />

là một VTPT của ∆ thì u ⊥ n .<br />

3. Phương trình tham số của đường thẳng<br />

<br />

Cho đường thẳng ∆ đi qua M0( x0; y0) và có VTCP u = ( u1; u2<br />

) .<br />

Phương trình tham số của ∆:<br />

I. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG<br />

⎧ x = x + tu<br />

⎨<br />

⎩y = y + tu<br />

0 1<br />

0 2<br />

⎧ x = x tu<br />

Nhận xét: – M(x; y) ∈ ∆ ⇔ ∃ t ∈ R:<br />

0<br />

+<br />

1<br />

⎨ .<br />

⎩y = y0 + tu2<br />

– Gọi k là hệ số góc của ∆ thì:<br />

+ k = tanα, với α = xAv , α ≠ 90 .<br />

(1) ( t là tham số).<br />

0<br />

+ k = u u2<br />

1<br />

, với u 1<br />

≠ 0 .<br />

4. Phương trình chính tắc của đường thẳng<br />

<br />

Cho đường thẳng ∆ đi qua M0( x0; y0) và có VTCP u = ( u1; u2<br />

) .<br />

Phương trình chính tắc của ∆:<br />

x − x0 y − y0<br />

= (2) (u 1 ≠ 0, u 2 ≠ 0).<br />

u u<br />

1 2<br />

Chú ý: Trong trường hợp u 1 = 0 hoặc u 2 = 0 thì đường thẳng không có phương trình<br />

chính tắc.<br />

5. Phương trình tham số của đường thẳng<br />

2 2<br />

PT ax + by + c = 0 với a + b ≠ 0 đgl phương trình <strong>tổ</strong>ng quát của đường thẳng.<br />

Nhận xét: – Nếu ∆ có phương trình ax + by + c = 0 thì ∆ có:<br />

<br />

<br />

<br />

VTPT là n = ( a; b)<br />

và VTCP u = ( −b; a)<br />

hoặc u = ( b; −a)<br />

.<br />

<br />

– Nếu ∆ đi qua M0( x0; y0) và có VTPT n = ( a; b)<br />

thì phương trình của ∆ là:<br />

Các trường hợp đặc biệt:<br />

a( x − x ) + b( y − y ) = 0<br />

0 0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 150/219.


Hình học <strong>10</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Các hệ số Phương trình đường thẳng ∆ Tính chất đường thẳng ∆<br />

c = 0 ax + by = 0<br />

∆ đi qua gốc toạ độ O<br />

a = 0 by + c = 0<br />

∆ // Ox hoặc ∆ ≡ Ox<br />

b = 0 ax + c = 0<br />

∆ // Oy hoặc ∆ ≡ Oy<br />

• ∆ đi qua hai điểm A(a; 0), B(0; b) (a, b ≠ 0): Phương trình của ∆: x y<br />

a + b = 1.<br />

(phương trình đường thẳng theo đoạn chắn) .<br />

• ∆ đi qua điểm M0( x0; y0) và có hệ số góc k: Phương trình của ∆: y − y0 = k( x − x0)<br />

(phương trình đường thẳng theo hệ số góc)<br />

6. Vị trí tương đối của hai đường thẳng<br />

Cho hai đường thẳng ∆ 1 : a x + b y + c = và ∆ 2 : a x + b y + c = .<br />

1 1 1<br />

0<br />

2 2 2<br />

0<br />

Toạ độ giao điểm của ∆ 1 và ∆ 2 là nghiệm của hệ phương trình:<br />

⎧ a1x + b1 y + c1<br />

= 0<br />

⎨<br />

(1)<br />

⎩a2 x + b2 y + c2<br />

= 0<br />

• ∆ 1 cắt ∆ 2 ⇔ hệ (1) có một nghiệm ⇔ a 1 b 1<br />

≠ (nếu a2 , b2 , c2<br />

≠ 0 )<br />

a b<br />

2 2<br />

• ∆ 1 // ∆ 2 ⇔ hệ (1) vô nghiệm ⇔ a 1 b 1 c 1<br />

= ≠ (nếu a2 , b2 , c2<br />

≠ 0 )<br />

a b c<br />

2 2 2<br />

• ∆ 1 ≡ ∆ 2 ⇔ hệ (1) có vô số nghiệm ⇔ a 1 b 1 c 1<br />

= = (nếu a2 , b2 , c2<br />

≠ 0 )<br />

a b c<br />

2 2 2<br />

7. Góc giữa hai đường thẳng<br />

<br />

Cho hai đường thẳng ∆ 1 : a1x + b1 y + c1 = 0 (có VTPT n1 = ( a1; b1<br />

) )<br />

<br />

và ∆ 2 : a2 x + b2 y + c2 = 0 (có VTPT n2 = ( a2; b2<br />

) ).<br />

<br />

⎧ 0<br />

⎪( n1 , n2 ) khi ( n1, n2<br />

) ≤ 90<br />

( ∆1 , ∆2 ) = ⎨ 0 0<br />

⎪⎩ 180 − ( n1, n2 ) khi ( n1, n2<br />

) > 90<br />

n n <br />

1.<br />

2<br />

n n<br />

a 1 b 1<br />

+ a 2 b 2<br />

cos( ∆1 , ∆2 ) = cos(<br />

1, 2)<br />

= =<br />

n n 2 2 2 2<br />

1<br />

.<br />

2 a + b . a + b<br />

1 1 2 2<br />

Chú ý: • ∆ 1 ⊥ ∆ 2 ⇔ a1a2 + b1b<br />

2<br />

= 0 .<br />

• Cho ∆ 1 : y = k1x + m1<br />

, ∆ 2 : y = k2x + m2<br />

thì:<br />

+ ∆ 1 // ∆ 2 ⇔ k 1 = k 2 + ∆ 1 ⊥ ∆ 2 ⇔ k 1 . k 2 = –1.<br />

8. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng<br />

• Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng<br />

Cho đường thẳng ∆: ax + by + c = 0 và điểm M ( x ; y ) .<br />

0 0 0<br />

ax0 + by0<br />

+ c<br />

d( M0, ∆)<br />

=<br />

2 2<br />

a + b<br />

• Vị trí tương đối của hai điểm đối với một đường thẳng<br />

Cho đường thẳng ∆: ax + by + c = 0 và hai điểm M( xM; yM ), N( xN ; yN<br />

) ∉ ∆.<br />

– M, N nằm cùng phía đối với ∆ ⇔ ( axM + byM + c)( axN + byN<br />

+ c) > 0 .<br />

– M, N nằm khác phía đối với ∆ ⇔ ( axM + byM + c)( axN + byN<br />

+ c) < 0 .<br />

• Phương trình các đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 151/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Hình học <strong>10</strong><br />

Cho hai đường thẳng ∆ 1 : a x + b y + c = và ∆ 2 : a x + b y + c = cắt nhau.<br />

1 1 1<br />

0<br />

2 2 2<br />

0<br />

Phương trình các đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng ∆ 1 và ∆ 2 là:<br />

a1 x + b1 y + c1 a2 x + b2 y + c2<br />

= ±<br />

2 2 2 2<br />

a + b a + b<br />

1 1 2 2<br />

VẤN ĐỀ 1: Lập phương trình đường thẳng<br />

• Để lập phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng ∆ ta cần xác<br />

<br />

định một điểm M0( x0; y0) ∈ ∆ và một VTCP u = ( u1; u2<br />

) của ∆.<br />

⎧ x = x tu<br />

PTTS của ∆:<br />

0<br />

+<br />

1<br />

⎨ ; PTCT của ∆: x − x 0 y − y 0<br />

= (u 1 ≠ 0, u 2 ≠ 0).<br />

⎩y = y0 + tu2<br />

u1 u2<br />

• Để lập phương trình <strong>tổ</strong>ng quát của đường thẳng ∆ ta cần xác định một điểm<br />

<br />

M0( x0; y0) ∈ ∆ và một VTPT n = ( a; b)<br />

của ∆.<br />

PTTQ của ∆: a( x − x ) + b( y − y ) = 0<br />

0 0<br />

• Một số bài toán thường gặp:<br />

+ ∆ đi qua hai điểm A( xA; yA) , B( xB; yB<br />

) (với xA ≠ xB,<br />

yA ≠ yB<br />

):<br />

x − xA y − yA<br />

PT của ∆: =<br />

x − x y − y<br />

B A B A<br />

+ ∆ đi qua hai điểm A(a; 0), B(0; b) (a, b ≠ 0): PT của ∆: x y<br />

a + b = 1.<br />

+ ∆ đi qua điểm M0( x0; y0) và có hệ số góc k: PT của ∆: y − y0 = k( x − x0)<br />

Chú ý: Ta có thể chuyển đổi giữa các phương trình tham số, chính tắc, <strong>tổ</strong>ng quát của một<br />

đường thẳng.<br />

• Để tìm điểm M′ đối xứng với điểm M qua đường thẳng d, ta có thể thực hiện như sau:<br />

Cách 1: – Viết phương trình đường thẳng ∆ qua M và vuông góc với d.<br />

– Xác định I = d ∩ ∆ (I là hình chiếu của M trên d).<br />

– Xác định M′ sao cho I là trung điểm của MM′.<br />

Cách 2: Gọi I là trung điểm của MM′. Khi đó:<br />

<br />

⎧⎪<br />

M′ đối xứng của M qua d ⇔ MM′ <br />

⊥ u<br />

⎨ d (sử dụng toạ độ)<br />

⎪ ⎩I<br />

∈ d<br />

• Để viết phương trình đường thẳng d′ đối xứng với đường thẳng d qua đường thẳng ∆, ta<br />

có thể thực hiện như sau:<br />

– Nếu d // ∆:<br />

+ Lấy A ∈ d. Xác định A′ đối xứng với A qua ∆.<br />

+ Viết phương trình đường thẳng d′ qua A′ và song song với d.<br />

– Nếu d ∩ ∆ = I:<br />

+ Lấy A ∈ d (A ≠ I). Xác định A′ đối xứng với A qua ∆.<br />

+ Viết phương trình đường thẳng d′ qua A′ và I.<br />

• Để viết phương trình đường thẳng d′ đối xứng với đường thẳng d qua điểm I, ∆, ta có<br />

thể thực hiện như sau:<br />

– Lấy A ∈ d. Xác định A′ đối xứng với A qua I.<br />

– Viết phương trình đường thẳng d′ qua A′ và song song với d.<br />

Baøi 1. Lập PTTS, PTCT (nếu có), PTTQ của các đường thẳng đi qua điểm M và có VTCP u :<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 152/219.


Hình học <strong>10</strong> <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

<br />

<br />

<br />

a) M(–2; 3) , u = (5; −1)<br />

b) M(–1; 2), u = ( −2;3)<br />

c) M(3; –1), u = ( −2; −5)<br />

<br />

<br />

<br />

d) M(1; 2), u = (5;0)<br />

e) M(7; –3), u = (0;3) f) M ≡ O(0; 0), u = (2;5)<br />

Baøi 2. Lập PTTS, PTCT (nếu có), PTTQ của các đường thẳng đi qua điểm M và có VTPT n :<br />

<br />

<br />

<br />

a) M(–2; 3) , n = (5; −1)<br />

b) M(–1; 2), n = ( −2;3)<br />

c) M(3; –1), n = ( −2; −5)<br />

<br />

<br />

<br />

d) M(1; 2), n = (5;0)<br />

e) M(7; –3), n = (0;3) f) M ≡ O(0; 0), n = (2;5)<br />

Baøi 3. Lập PTTS, PTCT (nếu có), PTTQ của các đường thẳng đi qua điểm M và có hệ số góc<br />

k:<br />

a) M(–3; 1), k = –2 b) M(–3; 4), k = 3 c) M(5; 2), k = 1<br />

d) M(–3; –5), k = –1 e) M(2; –4), k = 0 f) M ≡ O(0; 0), k = 4<br />

Baøi 4. Lập PTTS, PTCT (nếu có), PTTQ của các đường thẳng đi qua hai điểm A, B:<br />

a) A(–2; 4), B(1; 0) b) A(5; 3), B(–2; –7) c) A(3; 5), B(3; 8)<br />

d) A(–2; 3), B(1; 3) e) A(4; 0), B(3; 0) f) A(0; 3), B(0; –2)<br />

g) A(3; 0), B(0; 5) h) A(0; 4), B(–3; 0) i) A(–2; 0), B(0; –6)<br />

Baøi 5. Viết PTTS, PTCT (nếu có), PTTQ của các đường thẳng đi qua điểm M và song song<br />

với đường thẳng d:<br />

a) M(2; 3), d: 4x − <strong>10</strong>y<br />

+ 1 = 0 b) M(–1; 2), d ≡ Ox c) M(4; 3), d ≡ Oy<br />

⎧ x = 1−<br />

2t<br />

d) M(2; –3), d: ⎨ e) M(0; 3), d: x − 1 y +<br />

= 4<br />

⎩y<br />

= 3 + 4t<br />

3 − 2<br />

Baøi 6. Viết PTTS, PTCT (nếu có), PTTQ của các đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc<br />

với đường thẳng d:<br />

a) M(2; 3), d: 4x − <strong>10</strong>y<br />

+ 1 = 0 b) M(–1; 2), d ≡ Ox c) M(4; 3), d ≡ Oy<br />

⎧ x = 1−<br />

2t<br />

d) M(2; –3), d: ⎨ e) M(0; 3), d: x − 1 y +<br />

= 4<br />

⎩y<br />

= 3 + 4t<br />

3 − 2<br />

Baøi 7. Cho tam giác ABC. Viết phương trình các cạnh, các đường trung tuyến, các đường cao<br />

của tam giác với:<br />

a) A(2; 0), B(2; –3), C(0; –1) b) A(1; 4), B(3; –1), C(6; 2)<br />

c) A(–1; –1), B(1; 9), C(9; 1) d) A(4; –1), B(–3; 2), C(1; 6)<br />

Baøi 8. Cho tam giác ABC, biết phương trình ba cạnh của tam giác. Viết phương trình các<br />

đường cao của tam giác, với:<br />

a) AB : 2x − 3y − 1 = 0, BC : x + 3y + 7 = 0, CA : 5x − 2y<br />

+ 1 = 0<br />

b) AB : 2x + y + 2 = 0, BC : 4x + 5y − 8 = 0, CA : 4x − y − 8 = 0<br />

Baøi 9. Viết phương trình các cạnh và các trung trực của tam giác ABC biết trung điểm của<br />

các cạnh BC, CA, AB lần lượt là các điểm M, N, P, với:<br />

⎛ 3 5 ⎞ ⎛ 5 7 ⎞<br />

a) M(–1; –1), N(1; 9), P(9; 1) b) M ⎜ ; − ⎟, N ⎜ ; − ⎟, P(2; −4)<br />

⎝ 2 2 ⎠ ⎝ 2 2 ⎠<br />

⎛ 3 ⎞ ⎛ 1 ⎞<br />

⎛ 3 ⎞ ⎛ 7 ⎞<br />

c) M ⎜2; − ⎟, N ⎜1; − ⎟, P(1; −2)<br />

d) M ⎜ ;2 ⎟, N ⎜ ;3 ⎟, P(1;4)<br />

⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠<br />

⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠<br />

Baøi <strong>10</strong>. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M và chắn trên hai trục toạ độ 2 đoạn<br />

bằng nhau, với:<br />

a) M(–4; <strong>10</strong>) b) M(2; 1) c) M(–3; –2) d) M(2; –1)<br />

Baøi <strong>11</strong>. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M và cùng với hai trục toạ độ tạo t<strong>hành</strong><br />

một tam giác có diện tích S, với:<br />

a) M(–4; <strong>10</strong>), S = 2 b) M(2; 1), S = 4 c) M(–3; –2), S = 3 d) M(2; –1), S = 4<br />

Baøi <strong>12</strong>. Tìm hình chiếu của điểm M lên đường thẳng d và điểm M′ đối xứng với M qua đường<br />

thẳng d với:<br />

a) M(2; 1), d : 2x + y − 3 = 0<br />

b) M(3; – 1), d : 2x + 5y<br />

− 30 = 0<br />

c) M(4; 1), d : x − 2y<br />

+ 4 = 0<br />

d) M(– 5; 13), d : 2x − 3y<br />

− 3 = 0<br />

Baøi 13. Lập phương trình đường thẳng d′ đối xứng với đường thẳng d qua đường thẳng ∆, với:<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 153/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Hình học <strong>10</strong><br />

a) d : 2x − y + 1 = 0, ∆ : 3x − 4y<br />

+ 2 = 0 b) d : x − 2y + 4 = 0, ∆ : 2x + y − 2 = 0<br />

c) d : x + y − 1 = 0, ∆ : x − 3y<br />

+ 3 = 0 d) d : 2x − 3y + 1 = 0, ∆ : 2x − 3y<br />

− 1 = 0<br />

Baøi 14. Lập phương trình đường thẳng d′ đối xứng với đường thẳng d qua điểm I, với:<br />

a) d : 2x − y + 1 = 0, I(2;1)<br />

b) d : x − 2y + 4 = 0, I( − 3;0)<br />

c) d : x + y − 1 = 0, I(0;3)<br />

d) d : 2x − 3y + 1 = 0, I ≡ O(0;0)<br />

VẤN ĐỀ 2: Các bài toán dựng tam giác<br />

Đó là các bài toán xác định toạ độ các đỉnh hoặc phương trình các cạnh của một tam<br />

giác khi biết một số yếu tố của tam giác đó.<br />

Để giải loại bài toán này ta thường sử dụng đến các cách dựng tam giác.<br />

Sau đây là một số dạng:<br />

Dạng 1: Dựng tam giác ABC, khi biết các đường thẳng chứa cạnh BC và hai đường cao<br />

BB′, CC′.<br />

Cách dựng:<br />

– Xác định B = BC ∩ BB′, C = BC ∩ CC′.<br />

– Dựng AB qua B và vuông góc với CC′.<br />

– Dựng AC qua C và vuông góc với BB′.<br />

– Xác định A = AB ∩ AC.<br />

Dạng 2: Dựng tam giác ABC, khi biết đỉnh A và hai đường thẳng chứa hai đường cao<br />

BB′, CC′.<br />

Cách dựng:<br />

– Dựng AB qua A và vuông góc với CC′.<br />

– Dựng AC qua A và vuông góc với BB′.<br />

– Xác định B = AB ∩ BB′, C = AC ∩ CC′.<br />

Dạng 3: Dựng tam giác ABC, khi biết đỉnh A và hai đường thẳng chứa hai đường trung<br />

tuyến BM, CN.<br />

Cách dựng: – Xác định trọng tâm G = BM ∩ CN.<br />

– Xác định A′ đối xứng với A qua G (suy ra BA′ // CN, CA′ // BM).<br />

– Dựng d B qua A′ và song song với CN.<br />

– Dựng d C qua A′ và song song với BM.<br />

– Xác định B = BM ∩ d B , C = CN ∩ d C .<br />

Dạng 4: Dựng tam giác ABC, khi biết hai đường thẳng chứa hai cạnh AB, AC và trung<br />

điểm M của cạnh BC.<br />

Cách dựng:<br />

– Xác định A = AB ∩ AC.<br />

– Dựng d 1 qua M và song song với AB.<br />

– Dựng d 2 qua M và song song với AC.<br />

– Xác định trung điểm I của AC: I = AC ∩ d 1 .<br />

– Xác định trung điểm J của AB: J = AB ∩ d 2 .<br />

<br />

– Xác định B, C sao cho JB = AJ,<br />

IC = AI .<br />

<br />

Cách khác: Trên AB lấy điểm B, trên AC lấy điểm C sao cho MB = −MC<br />

.<br />

Baøi 1. Cho tam giác ABC, biết phương trình một cạnh và hai đường cao. Viết phương trình<br />

hai cạnh và đường cao còn lại, với: (dạng 1)<br />

a) AB : 4x + y − <strong>12</strong> = 0, BB′ : 5x − 4y − 15 = 0, CC′<br />

: 2x + 2y<br />

− 9 = 0<br />

b) BC : 5x − 3y + 2 = 0, BB′ : 4x − 3y + 1 = 0, CC′<br />

: 7x + 2y<br />

− 22 = 0<br />

c) BC : x − y + 2 = 0, BB′ : 2x − 7y − 6 = 0, CC′<br />

: 7x − 2y<br />

− 1 = 0<br />

d) BC : 5x − 3y + 2 = 0, BB′ : 2x − y − 1 = 0, CC′<br />

: x + 3y<br />

− 1 = 0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 154/219.


Hình học <strong>10</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Baøi 2. Cho tam giác ABC, biết toạ độ một đỉnh và phương trình hai đường cao. Viết phương<br />

trình các cạnh của tam giác đó, với: (dạng 2)<br />

a) A(3;0), BB′ : 2x + 2y − 9 = 0, CC′<br />

: 3x −<strong>12</strong>y<br />

− 1 = 0<br />

b) A(1;0), BB′ : x − 2y + 1 = 0, CC′<br />

: 3x + y − 1 = 0<br />

Baøi 3. Cho tam giác ABC, biết toạ độ một đỉnh và phương trình hai đường trung tuyến. Viết<br />

phương trình các cạnh của tam giác đó, với: (dạng 3)<br />

a) A(1;3), BM : x − 2y + 1 = 0, CN : y − 1 = 0<br />

b) A(3;9), BM : 3x − 4y + 9 = 0, CN : y − 6 = 0<br />

Baøi 4. Cho tam giác ABC, biết phương trình một cạnh và hai đường trung tuyến. Viết<br />

phương trình các cạnh còn lại của tam giác đó, với:<br />

a) AB : x − 2y + 7 = 0, AM : x + y − 5 = 0, BN : 2x + y − <strong>11</strong> = 0<br />

HD: a) AC :16x + 13y − 68 = 0, BC :17x + <strong>11</strong>y<br />

− <strong>10</strong>6 = 0<br />

Baøi 5. Cho tam giác ABC, biết phương trình hai cạnh và toạ độ trung điểm của cạnh thứ ba.<br />

Viết phương trình của cạnh thứ ba, với: (dạng 4)<br />

a) AB : 2x + y − 2 = 0, AC : x + 3y − 3 = 0, M( − 1;1)<br />

b) AB : 2x − y − 2 = 0, AC : x + y + 3 = 0, M(3;0)<br />

c) AB : x − y + 1 = 0, AC : 2x + y − 1 = 0, M(2;1)<br />

d) AB : x + y − 2 = 0, AC : 2x + 6y + 3 = 0, M( − 1;1)<br />

Baøi 6. Cho tam giác ABC, biết toạ độ một đỉnh, phương trình một đường cao và một trung<br />

tuyến. Viết phương trình các cạnh của tam giác đó, với:<br />

a) A(4; −1), BH : 2x − 3y + <strong>12</strong> = 0, BM : 2x + 3y<br />

= 0<br />

b) A(2; − 7), BH : 3x + y + <strong>11</strong> = 0, CN : x + 2y<br />

+ 7 = 0<br />

c) A(0; −2), BH : x − 2y + 1 = 0, CN : 2x − y + 2 = 0<br />

d) A( −1;2), BH : 5x − 2y − 4 = 0, CN : 5x + 7y<br />

− 20 = 0<br />

Baøi 7.<br />

a)<br />

VẤN ĐỀ 3: Vị trí tương đối của hai đường thẳng<br />

Cho hai đường thẳng ∆ 1 : a x + b y + c = và ∆ 2 : a x + b y + c = .<br />

1 1 1<br />

0<br />

2 2 2<br />

0<br />

Toạ độ giao điểm của ∆ 1 và ∆ 2 là nghiệm của hệ phương trình:<br />

⎧ a1x + b1 y + c1<br />

= 0<br />

⎨<br />

(1)<br />

⎩a2 x + b2 y + c2<br />

= 0<br />

• ∆ 1 cắt ∆ 2 ⇔ hệ (1) có một nghiệm ⇔ a 1 b 1<br />

≠ (nếu a2 , b2 , c2<br />

≠ 0 )<br />

a b<br />

2 2<br />

• ∆ 1 // ∆ 2 ⇔ hệ (1) vô nghiệm ⇔ a 1 b 1 c 1<br />

= ≠ (nếu a2 , b2 , c2<br />

≠ 0 )<br />

a b c<br />

2 2 2<br />

• ∆ 1 ≡ ∆ 2 ⇔ hệ (1) có vô số nghiệm ⇔ a 1 b 1 c 1<br />

= = (nếu a2 , b2 , c2<br />

≠ 0 )<br />

a b c<br />

2 2 2<br />

Để chứng minh ba đường thẳng đồng qui, ta có thể thực hiện như sau:<br />

– Tìm giao điểm của hai trong ba đường thẳng.<br />

– Chứng tỏ đường thẳng thứ ba đi qua giao điểm đó.<br />

Baøi 1. Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau, nếu chúng cắt nhau thì tìm toạ độ<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 155/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Hình học <strong>10</strong><br />

giao điểm của chúng:<br />

a) 2x + 3y + 1 = 0, 4x + 5y<br />

− 6 = 0 b) 4x − y + 2 = 0, − 8x + 2y<br />

+ 1 = 0<br />

⎧x = 5 + t ⎧x = 4 + 2t<br />

⎧x = 1− t ⎧x = 2 + 3t<br />

c) ⎨ , ⎨<br />

d) ⎨ , ⎨<br />

⎩y = − 3 + 2t ⎩y = − 7 + 3t<br />

⎩y = − 2 + 2t ⎩y = −4 − 6t<br />

⎧ x = 5 + t<br />

e) ⎨ ,<br />

⎩y<br />

= − 1<br />

x + y − 5 = 0 f) x = 2, x + 2y<br />

− 4 = 0<br />

Baøi 2. Cho hai đường thẳng d và ∆. Tìm m để hai đường thẳng:<br />

i) cắt nhau ii) song song iii) trùng nhau<br />

a) d : mx − 5y + 1 = 0, ∆ : 2x + y − 3 = 0<br />

b) d : 2 mx + ( m −1) y − 2 = 0, ∆ : ( m + 2) x + (2m + 1) y − ( m + 2) = 0<br />

c) d : ( m − 2) x + ( m − 6) y + m − 1 = 0, ∆ : ( m − 4) x + (2m − 3) y + m − 5 = 0<br />

d) d : ( m + 3) x + 2y + 6 = 0, ∆ : mx + y + 2 − m = 0<br />

Baøi 3. Tìm m để ba đường thẳng sau đồng qui:<br />

a) y = 2x − 1, 3x + 5y = 8, ( m + 8) x − 2my = 3m<br />

b) y = 2 x − m, y = − x + 2 m, mx − ( m − 1) y = 2m<br />

− 1<br />

c) 5x + <strong>11</strong>y = 8, <strong>10</strong>x − 7y = 74, 4 mx + (2m − 1) y + m + 2<br />

d) 3x − 4y + 15 = 0, 5x + 2y − 1 = 0, mx − (2m − 1) y + 9m<br />

− 13 = 0<br />

Baøi 4. Viết phương trình đường thẳng d đi qua giao điểm của hai đường thẳng d 1 và d 2 và:<br />

a) d : 3x − 2y + <strong>10</strong> = 0, d : 4x + 3y − 7 = 0, d qua A(2;1)<br />

1 2<br />

b) d : 3x − 5y + 2 = 0, d : 5x − 2y + 4 = 0, d song song d : 2x − y + 4 = 0<br />

1 2 3<br />

c) d : 3x − 2y + 5 = 0, d : 2x + 4y − 7 = 0, d vuoâng goùc d : 4x − 3y<br />

+ 5 = 0<br />

1 2 3<br />

Baøi 5. Tìm điểm mà các đường thẳng sau luôn đi qua với mọi m:<br />

a) ( m − 2) x − y + 3 = 0<br />

b) mx − y + (2m<br />

+ 1) = 0<br />

c) mx − y − 2m<br />

− 1 = 0<br />

d) ( m + 2) x − y + 1 = 0<br />

Baøi 6. Cho tam giác ABC với A(0; –1), B(2; –3), C(2; 0).<br />

a) Viết phương trình các đường trung tuyến, phương trình các đường cao, phương trình<br />

các đường trung trực của tam giác.<br />

b) Chứng minh các đường trung tuyến đồng qui, các đường cao đồng qui, các đường<br />

trung trực đồng qui.<br />

Baøi 7. Hai cạnh của hình bình <strong>hành</strong> ABCD có phương trình x − 3y = 0, 2x + 5y<br />

+ 6 = 0 , đỉnh<br />

C(4; –1). Viết phương trình hai cạnh còn lại.<br />

Baøi 8. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M và cách đều hai điểm P, Q với:<br />

a) M(2; 5), P(–1; 2), Q(5; 4) b) M(1; 5), P(–2; 9), Q(3; –2)<br />

Baøi 9.<br />

a)<br />

VẤN ĐỀ 4: Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng<br />

1. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng<br />

Cho đường thẳng ∆: ax + by + c = 0 và điểm M ( x ; y ) .<br />

0 0 0<br />

ax0 + by0<br />

+ c<br />

d( M0, ∆)<br />

=<br />

2 2<br />

a + b<br />

2. Vị trí tương đối của hai điểm đối với một đường thẳng<br />

Cho đường thẳng ∆: ax + by + c = 0 và hai điểm M( xM; yM ), N( xN ; yN<br />

) ∉ ∆.<br />

– M, N nằm cùng phía đối với ∆ ⇔ ( axM + byM + c)( axN + byN<br />

+ c) > 0 .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 156/219.


Hình học <strong>10</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

– M, N nằm khác phía đối với ∆ ⇔ ( axM + byM + c)( axN + byN<br />

+ c) < 0 .<br />

3. Phương trình các đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng<br />

Cho hai đường thẳng ∆ 1 : a x + b y + c = và ∆ 2 : a x + b y + c = cắt nhau.<br />

1 1 1<br />

0<br />

2 2 2<br />

0<br />

Phương trình các đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng ∆ 1 và ∆ 2 là:<br />

a1 x + b1 y + c1 a2 x + b2 y + c2<br />

= ±<br />

2 2 2 2<br />

a + b a + b<br />

1 1 2 2<br />

Chú ý: Để lập phương trình đường phân giác trong hoặc ngoài của góc A trong tam giác<br />

ABC ta có thể thực hiện như sau:<br />

Cách 1:<br />

– Tìm toạ độ chân đường phân giác trong hoặc ngoài (dựa vào tính chất đường phân<br />

giác của góc trong tam giác).<br />

Cho ∆ABC với đường phân giác trong AD và phân giác ngoài AE (D, E ∈ BC)<br />

AB<br />

ta có: DB = − DC<br />

AC .<br />

AB<br />

, EB = EC<br />

AC .<br />

<br />

.<br />

– Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm.<br />

Cách 2:<br />

– Viết phương trình các đường phân giác d 1 , d 2 của các góc tạo bởi hai đường thẳng<br />

AB, AC.<br />

– Kiểm tra vị trí của hai điểm B, C đối với d 1 (hoặc d 2 ).<br />

+ Nếu B, C nằm khác phía đối với d 1 thì d 1 là đường phân giác trong.<br />

+ Nếu B, C nằm cùng phía đối với d 1 thì d 1 là đường phân giác ngoài.<br />

Baøi 1. Tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng d, với:<br />

a) M(4; −5), d : 3x − 4y<br />

+ 8 = 0 b) M(3;5), d : x + y + 1 = 0<br />

⎧ x = 2t<br />

x − 2 y + 1<br />

c) M(4; −5), d : ⎨ d) M(3;5), d : =<br />

⎩y<br />

= 2 + 3t<br />

2 3<br />

Baøi 2.<br />

a) Cho đường thẳng ∆: 2x − y + 3 = 0 . Tính bán kính đường tròn tâm I(–5; 3) và tiếp xúc<br />

với ∆.<br />

b) Cho hình chữ nhật ABCD có phương trình 2 cạnh là: 2x − 3y + 5 = 0, 3x + 2y<br />

− 7 = 0 và<br />

đỉnh A(2; –3). Tính diện tích hình chữ nhật đó.<br />

c) Tính diện tích hình vuông có 4 đỉnh nằm trên 2 đường thẳng song song:<br />

d1 x y 2 : 6x 8y<br />

13 0 Baøi 3. Cho tam giác ABC. Tính diện tích tam giác ABC, với:<br />

a) A(–1; –1), B(2; –4), C(4; 3) b) A(–2; 14), B(4; –2), C(5; –4)<br />

Baøi 4. Viết phương trình đường thẳng d song song và cách đường thẳng ∆ một khoảng k, với:<br />

a) ∆ : 2x − y + 3 = 0, k = 5<br />

x 3t<br />

b) ∆ : ⎨ = , k = 3<br />

⎩y<br />

= 2 + 4t<br />

c) ∆ : y − 3 = 0, k = 5<br />

d) ∆ : x − 2 = 0, k = 4<br />

Baøi 5. Viết phương trình đường thẳng d song song với đường thẳng ∆ và cách điểm A một<br />

khoảng bằng k, với:<br />

a) ∆ : 3x − 4y + <strong>12</strong> = 0, A(2;3), k = 2 b) ∆ : x + 4y − 2 = 0, A( − 2;3), k = 3<br />

c) ∆ : y − 3 = 0, A(3; − 5), k = 5 d) ∆ : x − 2 = 0, A(3;1), k = 4<br />

Baøi 6. Viết phương trình đường thẳng đi qua A và cách B một khoảng bằng d, với:<br />

a) A(–1; 2), B(3; 5), d = 3 b) A(–1; 3), B(4; 2), d = 5<br />

c) A(5; 1), B(2; –3), d = 5 d) A(3; 0), B(0; 4), d = 4.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 157/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Hình học <strong>10</strong><br />

Baøi 7. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M và cách đều hai điểm P, Q, với:<br />

a) M(2; 5), P(–1; 2), Q(5; 4) b) M(1; 2), P(2; 3), Q(4; –5)<br />

c) M(<strong>10</strong>; 2), P(3; 0), Q(–5; 4) d) M(2; 3), P(3; –1), Q(3; 5)<br />

Baøi 8. Viết phương trình đường thẳng d cách điểm A một khoảng bằng h và cách điểm B một<br />

khoảng bằng k, với:<br />

a) A(1; 1), B(2; 3), h = 2, k = 4 b) A(2; 5), B(–1; 2), h = 1, k = 3<br />

Baøi 9. Cho đường thẳng ∆: x − y + 2 = 0 và các điểm O(0; 0), A(2; 0), B(–2; 2).<br />

a) Chứng minh đường thẳng ∆ cắt đoạn thẳng AB.<br />

b) Chứng minh rằng hai điểm O, A nằm cùng về một phía đối với đường thẳng ∆.<br />

c) Tìm điểm O′ đối xứng với O qua ∆.<br />

d) Trên ∆, tìm điểm M sao cho độ dài đường gấp khúc OMA ngắn nhất.<br />

Baøi <strong>10</strong>. Cho hai điểm A(2; 2), B(5; 1). Tìm điểm C trên đường thẳng ∆: x − 2y<br />

+ 8 = 0 sao cho<br />

diện tích tam giác ABC bằng 17 (đvdt).<br />

⎛ 76 18 ⎞<br />

HD: C(<strong>12</strong>;<strong>10</strong>), C ⎜ − ; − ⎟<br />

⎝ 5 5 ⎠ .<br />

Baøi <strong>11</strong>. Tìm tập hợp điểm.<br />

a) Tìm tập hợp các điểm cách đường thẳng ∆: − 2x + 5y<br />

− 1 = 0 một khoảng bằng 3.<br />

b) Tìm tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng d : 5x + 3y − 3 = 0, ∆ : 5x + 3y<br />

+ 7 = 0 .<br />

c) Tìm tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng d : 4x − 3y + 2 = 0, ∆ : y − 3 = 0 .<br />

d) Tìm tập hợp các điểm có tỉ số các khoảng cách đến hai đường thẳng sau bằng 5<br />

13 :<br />

d : 5x − <strong>12</strong>y<br />

+ 4 = 0 và ∆ : 4x − 3y<br />

− <strong>10</strong> = 0 .<br />

Baøi <strong>12</strong>. Viết phương trình các đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng:<br />

a) 3x − 4y + <strong>12</strong> = 0, <strong>12</strong>x + 5y<br />

− 20 = 0 b) 3x − 4y − 9 = 0, 8x − 6y<br />

+ 1 = 0<br />

c) x + 3y − 6 = 0, 3x + y + 2 = 0 d) x + 2y − <strong>11</strong> = 0, 3x − 6y<br />

− 5 = 0<br />

Baøi 13. Cho tam giác ABC. Tìm tâm và bán kính đường tròn <strong>nội</strong> tiếp tam giác ABC, với:<br />

a) A(–3; –5), B(4; –6), C(3; 1)<br />

b) A(1; 2), B(5; 2), C(1; –3)<br />

c) AB : 2x − 3y + 21 = 0, BC : 2x + 3y + 9 = 0, CA : 3x − 2y<br />

− 6 = 0<br />

d) AB : 4x + 3y + <strong>12</strong> = 0, BC : 3x − 4y − 24 = 0, CA : 3x + 4y<br />

− 6 = 0<br />

Baøi 14.<br />

a)<br />

VẤN ĐỀ 4: Góc giữa hai đường thẳng<br />

<br />

Cho hai đường thẳng ∆ 1 : a1x + b1 y + c1 = 0 (có VTPT n1 = ( a1; b1<br />

) )<br />

<br />

và ∆ 2 : a2 x + b2 y + c2 = 0 (có VTPT n2 = ( a2; b2<br />

) ).<br />

<br />

⎧ 0<br />

⎪( n1 , n2 ) khi ( n1, n2<br />

) ≤ 90<br />

( ∆1 , ∆2 ) = ⎨ 0 0<br />

⎪⎩ 180 − ( n1, n2 ) khi ( n1, n2<br />

) > 90<br />

n n <br />

1.<br />

2<br />

n n<br />

a 1 b 1<br />

+ a 2 b 2<br />

cos( ∆1 , ∆2 ) = cos(<br />

1, 2)<br />

= =<br />

n n 2 2 2 2<br />

1<br />

.<br />

2 a1 + b1 . a2 + b2<br />

0<br />

Chú ý: • (<br />

0<br />

0 ≤ ∆ , ∆ ) ≤ 90 .<br />

1 2<br />

• ∆ 1 ⊥ ∆ 2 ⇔ a1a2 + b1b<br />

2<br />

= 0 .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 158/219.


Hình học <strong>10</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

• Cho ∆ 1 : y = k1x + m1<br />

, ∆ 2 : y = k2x + m2<br />

thì:<br />

+ ∆ 1 // ∆ 2 ⇔ k 1 = k 2 + ∆ 1 ⊥ ∆ 2 ⇔ k 1 . k 2 = –1.<br />

• Cho ∆ABC. Để tính góc A trong ∆ABC, ta có thể sử dụng công thức:<br />

<br />

AB.<br />

AC<br />

cos A = cos ( AB,<br />

AC) = <br />

AB . AC<br />

Baøi 1. Tính góc giữa hai đường thẳng:<br />

a) x − 2y − 1 = 0, x + 3y<br />

− <strong>11</strong> = 0 b) 2x − y + 5 = 0, 3x + y − 6 = 0<br />

c) 3x − 7y + 26 = 0, 2x + 5y<br />

− 13 = 0 d) 3x + 4y − 5 = 0, 4x − 3y<br />

+ <strong>11</strong> = 0<br />

Baøi 2. Tính số đo của các góc trong tam giác ABC, với:<br />

a) A(–3; –5), B(4; –6), C(3; 1)<br />

b) A(1; 2), B(5; 2), C(1; –3)<br />

c) AB : 2x − 3y + 21 = 0, BC : 2x + 3y + 9 = 0, CA : 3x − 2y<br />

− 6 = 0<br />

d) AB : 4x + 3y + <strong>12</strong> = 0, BC : 3x − 4y − 24 = 0, CA : 3x + 4y<br />

− 6 = 0<br />

Baøi 3. Cho hai đường thẳng d và ∆. Tìm m để góc giữa hai đường thẳng đó bằng α, với:<br />

a) d : 2 mx + ( m − 3) y + 4m − 1 = 0, ∆ : ( m − 1) x + ( m + 2) y + m − 2 = 0, α = 45 .<br />

b) d : ( m + 3) x − ( m − 1) y + m − 3 = 0, ∆ : ( m − 2) x + ( m + 1) y − m − 1 = 0, α = 90 .<br />

Baøi 4. Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A và tạo với đường thẳng ∆ một góc α,<br />

với:<br />

0<br />

a) A(6;2), ∆ : 3x + 2y<br />

− 6 = 0, α = 45 b) A( − 2;0), ∆ : x + 3y<br />

− 3 = 0, α = 45<br />

0<br />

c) A(2;5), ∆ : x + 3y<br />

+ 6 = 0, α = 60<br />

d) A(1;3), ∆ : x − y = 0, α = 30<br />

Baøi 5. Cho hình vuông ABCD có tâm I(4; –1) và phương trình một cạnh là 3x<br />

− y + 5 = 0 .<br />

a) Viết phương trình hai đường chéo của hình vuông.<br />

b) Tìm toạ độ 4 đỉnh của hình vuông.<br />

Baøi 6.<br />

a)<br />

0<br />

0<br />

0<br />

0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 159/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Hình học <strong>10</strong><br />

1. Phương trình đường tròn<br />

II. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN<br />

2 2 2<br />

Phương trình đường tròn có tâm I(a; b) và bán kính R: ( x − a) + ( y − b)<br />

= R .<br />

2 2<br />

2 2<br />

Nhận xét: Phương trình x + y + 2ax + 2by + c = 0 , với a + b − c > 0 , là phương trình<br />

2 2<br />

đường tròn tâm I(–a; –b), bán kính R = a + b − c .<br />

2. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn<br />

Cho đường tròn (C) có tâm I, bán kính R và đường thẳng ∆.<br />

∆ tiếp xúc với (C) ⇔ d( I, ∆ ) = R<br />

VẤN ĐỀ 1: Xác định tâm và bán kính của đường tròn<br />

2 2 2<br />

• Nếu phương trình đường tròn (C) có dạng: ( x − a) + ( y − b)<br />

= R<br />

thì (C) có tâm I(a; b) và bán kính R.<br />

2 2<br />

• Nếu phương trình đường tròn (C) có dạng: x + y + 2ax + 2by + c = 0<br />

2 2 2<br />

thì – Biến đổi đưa về dạng ( x − a) + ( y − b)<br />

= R<br />

2 2<br />

hoặc – Tâm I(–a; –b), bán kính R = a + b − c .<br />

2 2<br />

Chú ý: Phương trình x + y + 2ax + 2by + c = 0 là phương trình đường tròn nếu thoả<br />

2 2<br />

mãn điều kiện: a + b − c > 0 .<br />

Baøi 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình đường tròn. Tìm tâm và<br />

bán kính của đường tròn đó:<br />

2 2<br />

2 2<br />

a) x + y − 2x − 2y<br />

− 2 = 0<br />

b) x + y − 6x + 4y<br />

− <strong>12</strong> = 0<br />

2 2<br />

2 2<br />

c) x + y + 2x − 8y<br />

+ 1 = 0<br />

d) x + y − 6x<br />

+ 5 = 0<br />

Baøi 2. Tìm m để các phương trình sau là phương trình đường tròn:<br />

2 2<br />

a) x + y + 4mx − 2my + 2m<br />

+ 3 = 0<br />

2 2 2<br />

b) x + y − 2( m + 1) x + 2my + 3m<br />

− 2 = 0<br />

Baøi 3. * Tìm m để các phương trình sau là phương trình đường tròn:<br />

2 2<br />

a) x + y − 6x + 2y ln m + 3ln m + 7 = 0<br />

2 2<br />

b) x + y − 2x + 4y + ln( m − 2) + 4 = 0<br />

2 2<br />

c) x + y − 4x cos m + 2ysin m − 4 = 0<br />

VẤN ĐỀ 2: Lập phương trình đường tròn<br />

Để lập phương trình đường tròn (C) ta thường cần phải xác định tâm I (a; b) và bán kính<br />

R của (C). Khi đó phương trình đường tròn (C) là:<br />

2 2 2<br />

( x − a) + ( y − b)<br />

= R<br />

Dạng 1: (C) có tâm I và đi qua điểm A.<br />

– Bán kính R = IA.<br />

Dạng 2: (C) có tâm I và tiếp xúc với đường thẳng ∆.<br />

– Bán kính R = d( I, ∆ ) .<br />

Dạng 3: (C) có đường kính AB.<br />

– Tâm I là trung điểm của AB.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 160/219.


Hình học <strong>10</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

– Bán kính R = AB<br />

2 .<br />

Dạng 4: (C) đi qua hai điểm A, B và có tâm I nằm trên đường thẳng ∆.<br />

– Viết phương trình đường trung trực d của đoạn AB.<br />

– Xác định tâm I là giao điểm của d và ∆.<br />

– Bán kính R = IA.<br />

Dạng 5: (C) đi qua hai điểm A, B và tiếp xúc với đường thẳng ∆.<br />

– Viết phương trình đường trung trực d của đoạn AB.<br />

⎧I<br />

∈ d<br />

– Tâm I của (C) thoả mãn: ⎨ .<br />

⎩d( I, ∆)<br />

= IA<br />

– Bán kính R = IA.<br />

Dạng 6: (C) đi qua điểm A và tiếp xúc với đường thẳng ∆ tại điểm B.<br />

– Viết phương trình đường trung trực d của đoạn AB.<br />

– Viết phương trình đường thẳng ∆′ đi qua B và vuông góc với ∆.<br />

– Xác định tâm I là giao điểm của d và ∆′.<br />

– Bán kính R = IA.<br />

Dạng 7: (C) đi qua điểm A và tiếp xúc với hai đường thẳng ∆ 1 và ∆ 2 .<br />

⎧ d( I, ∆ d I<br />

– Tâm I của (C) thoả mãn:<br />

1) = ( , ∆2<br />

) (1)<br />

⎨<br />

⎩d( I, ∆1<br />

) = IA (2)<br />

– Bán kính R = IA.<br />

Chú ý: – Muốn bỏ dấu GTTĐ trong (1), ta xét dấu miền mặt phẳng định bởi ∆ 1 và ∆ 2<br />

hay xét dấu khoảng cách đại số từ A đến ∆ 1 và ∆ 2 .<br />

1<br />

– Nếu ∆ 1 // ∆ 2 , ta tính R = d ( ∆ 1, ∆ 2)<br />

, và (2) được thay thế bới IA = R.<br />

2<br />

Dạng 8: (C) tiếp xúc với hai đường thẳng ∆ 1 , ∆ 2 và có tâm nằm trên đường thẳng d.<br />

⎧ d( I, ∆ d I<br />

– Tâm I của (C) thoả mãn:<br />

I d 1 ) = ( , ∆<br />

2 )<br />

⎨ .<br />

⎩ ∈<br />

– Bán kính R = d( I, ∆<br />

1)<br />

.<br />

Dạng 9: (C) đi qua ba điểm không thẳng hàng A, B, C (đường tròn ngoại tiếp tam giác).<br />

2 2<br />

Cách 1: – Phương trình của (C) có dạng: x + y + 2ax + 2by + c = 0 (*).<br />

– Lần lượt thay toạ độ của A, B, C vào (*) ta được hệ phương trình.<br />

– Giải hệ phương trình này ta tìm được a, b, c ⇒ phương trình của (C).<br />

⎧ IA = IB<br />

Cách 2: – Tâm I của (C) thoả mãn: ⎨ .<br />

⎩IA<br />

= IC<br />

– Bán kính R = IA = IB = IC.<br />

Dạng <strong>10</strong>: (C) <strong>nội</strong> tiếp tam giác ABC.<br />

– Viết phương trình của hai đường phân giác trong của hai góc trong tam giác<br />

– Xác định tâm I là giao điểm của hai đường phân giác trên.<br />

– Bán kính R = d( I, AB) .<br />

Baøi 1. Viết phương trình đường tròn có tâm I và đi qua điểm A, với: (dạng 1)<br />

a) I(2; 4), A(–1; 3) b) I(–3; 2), A(1; –1) c) I(–1; 0), A(3; –<strong>11</strong>) d) I(1; 2), A(5; 2)<br />

Baøi 2. Viết phương trình đường tròn có tâm I và tiếp xúc với đường thẳng ∆, với: (dạng 2)<br />

a) I(3;4), ∆ : 4x − 3y<br />

+ 15 = 0 b) I(2;3), ∆ : 5x −<strong>12</strong>y<br />

− 7 = 0<br />

c) I( −3;2), ∆ ≡ Ox<br />

d) I( −3; −5), ∆ ≡ Oy<br />

Baøi 3. Viết phương trình đường tròn có đường kính AB, với: (dạng 3)<br />

a) A(–2; 3), B(6; 5) b) A(0; 1), C(5; 1) c) A(–3; 4), B(7; 2) d) A(5; 2), B(3; 6)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 161/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Hình học <strong>10</strong><br />

Baøi 4. Viết phương trình đường tròn đi qua hai điểm A, B và có tâm I nằm trên đường thẳng<br />

∆, với: (dạng 4)<br />

a) A(2;3), B( −1;1), ∆ : x − 3y<br />

− <strong>11</strong> = 0 b) A(0;4), B(2;6), ∆ : x − 2y<br />

+ 5 = 0<br />

c) A(2;2), B(8;6), ∆ : 5x − 3y<br />

+ 6 = 0<br />

Baøi 5. Viết phương trình đường tròn đi qua hai điểm A, B và tiếp xúc với đường thẳng ∆,<br />

với: (dạng 5)<br />

a) A(1;2), B(3;4), ∆ : 3x + y − 3 = 0 b) A(6;3), B(3;2), ∆ : x + 2y<br />

− 2 = 0<br />

c) A( −1; −2), B(2;1), ∆ : 2x − y + 2 = 0 d) A(2;0), B(4;2), ∆ ≡ Oy<br />

Baøi 6. Viết phương trình đường tròn đi qua điểm A và tiếp xúc với đường thẳng ∆ tại điểm B,<br />

với: (dạng 6)<br />

a) A( −2;6), ∆ : 3x − 4y − 15 = 0, B(1; − 3) b) A( −2;1), ∆ : 3x − 2y − 6 = 0, B(4;3)<br />

c) A(6; −2), ∆ ≡ Ox, B(6;0)<br />

d) A(4; − 3), ∆ : x + 2y − 3 = 0, B(3;0)<br />

Baøi 7. Viết phương trình đường tròn đi qua điểm A và tiếp xúc với hai đường thẳng ∆ 1 và ∆ 2 ,<br />

với: (dạng 7)<br />

a) A(2;3), ∆ : 3x − 4y + 1 = 0, ∆ : 4x + 3y<br />

− 7 = 0<br />

1 2<br />

b) A(1;3), ∆ : x + 2y + 2 = 0, ∆ : 2x − y + 9 = 0<br />

1 2<br />

c) A ≡ O(0;0), ∆ : x + y − 4 = 0, ∆ : x + y + 4 = 0<br />

1 2<br />

d) A(3; −6), ∆ ≡ Ox,<br />

∆ ≡ Oy<br />

1 2<br />

Baøi 8. Viết phương trình đường tròn tiếp xúc với hai đường thẳng ∆ 1 , ∆ 2 và có tâm nằm trên<br />

đường thẳng d, với: (dạng 8)<br />

a) ∆ : 3x + 2y + 3 = 0, ∆ : 2x − 3y + 15 = 0, d : x − y = 0<br />

1 2<br />

b) ∆ : x + y + 4 = 0, ∆ : 7x − y + 4 = 0, d : 4x + 3y<br />

− 2 = 0<br />

1 2<br />

Baøi 9. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, với: (dạng 9)<br />

a) A(2; 0), B(0; –3), C(5; –3) b) A(5; 3), B(6; 2), C(3; –1)<br />

c) A(1; 2), B(3; 1), C(–3; –1) d) A(–1; –7), B(–4; –3), C ≡ O(0; 0)<br />

e) AB : x − y + 2 = 0, BC : 2x + 3y − 1 = 0, CA : 4x + y − 17 = 0<br />

Baøi <strong>10</strong>. Viết phương trình đường tròn <strong>nội</strong> tiếp tam giác ABC, với: (dạng <strong>10</strong>)<br />

a) A(2; 6), B(–3; –4), C(5; 0) b) A(2; 0), B(0; –3), C(5; –3)<br />

c) AB : 2x − 3y + 21 = 0, BC : 3x − 2y − 6 = 0, CA : 2x + 3y<br />

+ 9 = 0<br />

d) AB : 7x − y + <strong>11</strong> = 0, BC : x + y − 15, CA : 7x + 17y<br />

+ 65 = 0<br />

VẤN ĐỀ 3: Tập hợp điểm<br />

1. Tập hợp các tâm đường tròn<br />

Để tìm tập hợp các tâm I của đường tròn (C), ta có thể thực hiện như sau:<br />

a) Tìm giá trị của m để tồn tại tâm I.<br />

⎧ x f m<br />

b) Tìm toạ độ tâm I. Giả sử: I ⎨ = ( )<br />

.<br />

⎩y<br />

= g( m)<br />

c) Khử m giữa x và y ta được phương trình F(x; y) = 0.<br />

d) Giới hạn: Dựa vào điều kiện của m ở a) để giới hạn miền của x hoặc y.<br />

e) Kết luận: Phương trình tập hợp điểm là F(x; y) = 0 cùng với phần giới hạn ở d).<br />

2. Tập hợp điểm là đường tròn<br />

Thực hiện tương tự như trên.<br />

Baøi 1. Tìm tập hợp các tâm I của đường tròn (C) có phương trình (m là tham số):<br />

2 2<br />

a) x + y − 2( m −1) x − 4my + 3m<br />

+ <strong>11</strong> = 0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 162/219.


Hình học <strong>10</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

2 2<br />

b) x + y − 2mx − 4( m + 1) y + 3m<br />

+ 14 = 0<br />

2 2 2<br />

c) x + y − 2mx − 2m y + 2 = 0<br />

2 2 2<br />

d) x + y + mx − m( m + 2) y − 2m<br />

− 4 = 0<br />

Baøi 2. * Tìm tập hợp các tâm I của đường tròn (C) có phương trình (t là tham số):<br />

2 2<br />

a) x + y − 2(cos2t + 4) x − 2ysin 2t + 6 cos2t<br />

− 3 = 0<br />

2 2 2<br />

b) x + y − 4x sin t + 4(cos2t − sin t) y − 2 cos t = 0<br />

c)<br />

2 2 t 2t t<br />

x + y − 2(2 − e ) x + 4( e −1) y − e − 3 = 0<br />

2 2 2 2 2 2<br />

d) ( t + 1)( x + y ) + 8( t −1) x − 4( t + 4t + 1) y − 3t<br />

− 3 = 0<br />

Baøi 3. Tìm tập hợp các tâm I của đường tròn (C), biết:<br />

a) (C) tiếp xúc với đường thẳng d : 6x − 8y<br />

+ 15 = 0 và có bán kính R = 3<br />

b) (C) tiếp xúc với hai đường thẳng d : x + 2y − 3 = 0, d : x + 2y<br />

+ 6 = 0<br />

1 2<br />

c) (C) tiếp xúc với hai đường thẳng d : 2x + 3y − 6 = 0, d : 3x − 2y<br />

+ 9 = 0<br />

1 2<br />

2 2<br />

d) (C) tiếp xúc với đường tròn ( C′ ) : x + y − 4x + 6y<br />

− 3 = 0 và có bán kính R = 2.<br />

e) (C) đi qua điểm A(2; 3) và tiếp xúc với đường thẳng d : y − 5 = 0<br />

Baøi 4. Cho hai điểm A(2; –4), B(–6; 2). Tìm tập hợp các điểm M(x; y) sao cho:<br />

2 2<br />

a) AM + BM = <strong>10</strong>0 b) MA =<br />

MB 3 c) AM 2 + BM 2 = k<br />

2 (k > 0)<br />

Baøi 5. Cho<br />

<br />

hai<br />

<br />

điểm A(2; 3), B(–2;<br />

<br />

1).<br />

<br />

Tìm tập hợp các điểm M(x; y) sao cho:<br />

a) AM. BM = 0 b) AM. BM = 4<br />

Baøi 6. Tìm tập hợp các điểm M sao cho <strong>tổ</strong>ng bình phương các khoảng cách từ đó đến hai<br />

đường thẳng d và d′ bằng k, với:<br />

a) d : x − y + 3 = 0, d′<br />

: x + y = 1 = 0, k = 9 b)<br />

Baøi 7. Cho bốn điểm A(4; 4), B(–6; 4), C(–6; –2), D(4; –2).<br />

a) Chứng tỏ rằng ABCD là hình chữ nhật.<br />

b) Tìm tập hợp các điểm M sao cho <strong>tổ</strong>ng bình phương các khoảng cách từ M đến các cạnh<br />

của hình chữ nhật bằng <strong>10</strong>0.<br />

VẤN ĐỀ 4: Vị trí tương đối của đường thẳng d và đường tròn (C)<br />

Để biện luận số giao điểm của đường thẳng d: Ax + By + C = 0 và đường tròn (C):<br />

2 2<br />

x + y + 2ax + 2by + c = 0 , ta có thể thực hiện như sau:.<br />

• Cách 1: So sánh khoảng cách từ tâm I đến d với bán kính R.<br />

– Xác định tâm I và bán kính R của (C).<br />

– Tính khoảng cách từ I đến d.<br />

+ d( I, d) < R ⇔ d cắt (C) tại hai điểm phân biệt.<br />

+ d( I, d) = R ⇔ d tiếp xúc với (C).<br />

+ d( I, d) > R ⇔ d và (C) không có điểm chung.<br />

• Cách 2: Toạ độ giao điểm (nếu có) của d và (C) là nghiệm của hệ phương trình:<br />

⎧ Ax + By + C = 0<br />

⎨ 2 2<br />

(*)<br />

⎩x + y + 2ax + 2by + c = 0<br />

+ Hệ (*) có 2 nghiệm ⇔ d cắt (C) tại hai điểm phân biệt.<br />

+ Hệ (*) có 1 nghiệm ⇔ d tiếp xúc với (C).<br />

+ Hệ (*) vô nghiệm ⇔ d và (C) không có điểm chung.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 163/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Hình học <strong>10</strong><br />

Baøi 1. Biện luận theo m số giao điểm của đường thẳng d và đường tròn (C), với:<br />

2 2<br />

a) d : mx − y − 3m − 2 = 0, ( C) : x + y − 4x − 2y<br />

= 0<br />

2 2<br />

b) d : 2x − y + m = 0, ( C) : x + y − 6x + 2y<br />

+ 5 = 0<br />

2 2<br />

c) d : x + y − 1 = 0, ( C) : x + y − 2(2m + 1) x − 4y + 4 − m = 0<br />

2 2<br />

d) d : mx + y − 4m = 0, ( C) : x + y − 2x − 4y<br />

− 4 = 0<br />

2 2<br />

Baøi 2. Cho đường tròn (C): x + y − 2x − 2y<br />

+ 1 = 0 và đường thẳng d đi qua điểm A(–1; 0)<br />

và có hệ số góc k .<br />

a) Viết phương trình đường thẳng d.<br />

b) Biện luận theo k vị trí tương đối của d và (C).<br />

c) Suy ra phương trình các tiếp tuyến của (C) xuất phát từ A.<br />

Baøi 3. Cho đường thẳng d và đường tròn (C):<br />

i) Chứng tỏ d cắt (C). ii) Tìm toạ độ các giao điểm của d và (C).<br />

1 2 2<br />

a) d đi qua M(–1; 5) và có hệ số góc k = − , ( C) : x + y − 6x − 4y<br />

+ 8 = 0<br />

3<br />

2 2<br />

b) d : 3x − y − <strong>10</strong> = 0, ( C) : x + y − 4x − 2y<br />

− 20 = 0<br />

VẤN ĐỀ 5: Vị trí tương đối của hai đường tròn (C 1 ) và (C 2 )<br />

Để biện luận số giao điểm của hai đường tròn<br />

2 2<br />

(C 1 ): x + y + 2a x + 2b y + c = 0 , (C 2 ): x + y + 2a x + 2b y + c = 0 .<br />

1 1 1<br />

2 2<br />

2 2 2<br />

ta có thể thực hiện như sau:<br />

• Cách 1: So sánh độ dài đoạn nối tâm I 1 I 2 với các bán kính R 1 , R 2 .<br />

+ R1 − R2 < I1I2 < R1 + R2<br />

⇔ (C 1 ) cắt (C 2 ) tại 2 điểm.<br />

+ I1I2 = R1 + R2<br />

⇔ (C 1 ) tiếp xúc ngoài với (C 2 ).<br />

+ I1I2 = R1 − R2<br />

⇔ (C 1 ) tiếp xúc trong với (C 2 ).<br />

+ I1I2 > R1 + R2<br />

⇔ (C 1 ) và (C 2 ) ở ngoài nhau.<br />

+ I1I2 < R1 − R2<br />

⇔ (C 1 ) và (C 2 ) ở trong nhau.<br />

• Cách 2: Toạ độ các giao điểm (nếu có) của (C 1 ) và (C 2 ) là nghiệm của hệ phương trình:<br />

⎧ 2 2<br />

⎪x + y + 2a1x + 2b1 y + c1<br />

= 0<br />

⎨ 2 2<br />

⎪⎩ x + y + 2a2 x + 2b2 y + c2<br />

= 0<br />

(*)<br />

+ Hệ (*) có hai nghiệm ⇔ (C 1 ) cắt (C 2 ) tại 2 điểm.<br />

+ Hệ (*) có một nghiệm ⇔ (C 1 ) tiếp xúc với (C 2 ).<br />

+ Hệ (*) vô nghiệm ⇔ (C 1 ) và (C 2 ) không có điểm chung.<br />

Baøi 1. Xét vị trí tương đối của hai đường tròn (C 1 ) và (C 2 ), tìm toạ độ giao điểm, nếu có, với:<br />

2 2 2 2<br />

1 2<br />

a) ( C ) : x + y + 6x − <strong>10</strong>y + 24 = 0, ( C ) : x + y − 6x − 4y<br />

− <strong>12</strong> = 0<br />

2 2 2 2<br />

1 2<br />

b) ( C ) : x + y − 4x − 6y + 4 = 0, ( C ) : x + y −<strong>10</strong>x − 14y<br />

+ 70 = 0<br />

c) ( 2 2<br />

C1 ) : x y 6x 3 y 0, ( C2 ) 5 5<br />

coù taâm I ⎛<br />

2 5; ⎞<br />

+ − − = ⎜ ⎟ vaø baùn kính R<br />

2 2<br />

=<br />

⎝ ⎠<br />

2<br />

Baøi 2. Biện luận số giao điểm của hai đường tròn (C 1 ) và (C 2 ), với:<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 164/219.


Hình học <strong>10</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

2 2 2 2 2 2<br />

1 2<br />

a) ( C ) : x + y − 6x − 2my + m + 4 = 0, ( C ) : x + y − 2mx − 2( m + 1) y + m + 4 = 0<br />

2 2 2 2<br />

1 2<br />

b) ( C ) : x + y + 4mx − 2my + 2m + 3 = 0, ( C ) : x + y + 4( m + 1) x − 2my + 6m<br />

− 1 = 0<br />

Baøi 3. Cho hai điểm A(8; 0), B(0; 6).<br />

a) Viết phương trình đường tròn <strong>nội</strong> tiếp tam giác OAB.<br />

b) Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của OA, AB, OB. Viết phương trình đường tròn<br />

ngoại tiếp tam giác MNP.<br />

c) Chứng minh rằng hai đường tròn trên tiếp xúc nhau. Tìm toạ độ tiếp điểm.<br />

VẤN ĐỀ 6: Tiếp tuyến của đường tròn (C)<br />

Cho đường tròn (C) có tâm I, bán kính R và đường thẳng ∆.<br />

∆ tiếp xúc với (C) ⇔ d( I, ∆ ) = R<br />

• Dạng 1: Tiếp tuyến tại một điểm M0( x0; y0)∈ (C).<br />

<br />

– ∆ đi qua M0( x0; y0) và có VTPT IM 0 .<br />

• Dạng 2: Tiếp tuyến có phương cho trước.<br />

– Viết phương trình của ∆ có phương cho trước (phương trình chứa tham số t).<br />

– Dựa vào điều kiện: d( I, ∆ ) = R , ta tìm được t. Từ đó suy ra phương trình của ∆.<br />

• Dạng 3: Tiếp tuyến vẽ từ một điểm A( xA; yA) ở ngoài đường tròn (C).<br />

– Viết phương trình của ∆ đi qua A (chứa 2 tham số).<br />

– Dựa vào điều kiện: d( I, ∆ ) = R , ta tìm được các tham số. Từ đó suy ra phương trình<br />

của ∆.<br />

Baøi 1. Cho đường tròn (C) và đường thẳng d.<br />

i) Viết phương trình các tiếp tuyến của (C) tại các giao điểm của (C) với các trục toạ<br />

độ.<br />

ii) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) vuông góc với d.<br />

iii) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) song song với d.<br />

2 2<br />

a) ( C) : x + y − 6x − 2y + 5 = 0, d : 2x − y + 3 = 0<br />

2 2<br />

b) ( C) : x + y − 4x − 6y = 0, d : 2x − 3y<br />

+ 1 = 0<br />

Baøi 2. Cho đường tròn (C), điểm A và đường thẳng d.<br />

i) Chứng tỏ điểm A ở ngoài (C).<br />

ii) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) kẻ từ A.<br />

iii) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) vuông góc với d.<br />

iv) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) song song với d.<br />

2 2<br />

a) ( C) : x + y − 4x − 6y − <strong>12</strong> = 0, A( − 7;7), d : 3x + 4y<br />

− 6 = 0<br />

2 2<br />

b) ( C) : x + y + 4x − 8y + <strong>10</strong> = 0, A(2;2), d : x + 2y<br />

− 6 = 0<br />

Baøi 3. Cho hai điểm A(1; 2), B(3; 4) và đường thẳng d : y = −3 − 3x<br />

.<br />

a) Viết phương trình các đường tròn (C 1 ) và (C 2 ) qua A, B và tiếp xúc với d.<br />

b) Viết phương trình tiếp tuyến chung (khác d) của hai đường tròn đó.<br />

2 2 2<br />

Baøi 4. Cho đường tròn (C): x + y − 6x − 2my + m + 4 = 0 .<br />

a) Tìm m để từ A(2; 3) có thể kẻ được hai tiếp tuyến với (C).<br />

b) Viết phương trình các tiếp tuyến đó khi m = 6.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 165/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Hình học <strong>10</strong><br />

III. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ELIP<br />

1. Định nghĩa<br />

Cho F 1 , F 2 cố định với F F<br />

F 1 , F 2 : các tiêu điểm, F F<br />

= c (c > 0).<br />

1 2<br />

2<br />

M ∈( E) ⇔ MF + MF = 2a<br />

(a > c)<br />

1 2<br />

= c : tiêu cự.<br />

1 2<br />

2<br />

2. Phương trình chính tắc của elip<br />

2 2<br />

x y<br />

2 2 2<br />

+ = 1 ( a > b > 0, b = a − c )<br />

2 2<br />

a b<br />

• Toạ độ các tiêu điểm: F ( − c;0), F ( c;0)<br />

.<br />

1 2<br />

• Với M(x; y) ∈ (E), MF1 , MF2<br />

đgl các bán kính qua tiêu điểm của M.<br />

c<br />

c<br />

MF1 = a + x,<br />

MF2<br />

= a − x<br />

a<br />

a<br />

3. Hình dạng của elip<br />

• (E) nhận các trục toạ độ làm các trục đối xứng và gốc toạ độ làm tâm đối xứng.<br />

• Toạ độ các đỉnh: A ( −a;0), A ( a;0), B (0; − b), B (0; b)<br />

1 2 1 2<br />

• Độ dài các trục: trục lớn: A1 A2 = 2a<br />

, trục nhỏ: B1B 2<br />

= 2b<br />

• Tâm sai của (E):<br />

c<br />

e = (0 < e < 1)<br />

a<br />

• Hình chữ nhật cơ sở: tạo bởi các đường thẳng x = ± a,<br />

y = ± b (ngoại tiếp elip).<br />

4. Đường chuẩn của elip (chương trình nâng cao)<br />

a<br />

• Phương trình các đường chuẩn ∆ i ứng với các tiêu điểm F i là: x ± = 0<br />

e<br />

• Với M ∈ (E) ta có:<br />

MF1 MF2<br />

= = e<br />

d( M, ∆ ) d( M, ∆ )<br />

(e < 1)<br />

1 2<br />

VẤN ĐỀ 1: Xác định các yếu tố của (E)<br />

2 2<br />

Đưa phương trình của (E) về dạng chính tắc: x + y = 1. Xác định a, b, c.<br />

2 2<br />

a b<br />

Các yếu tố: – Độ dài trục lớn 2a, trục nhỏ 2b.<br />

– Tiêu cự 2c.<br />

– Toạ độ các tiêu điểm F ( − c;0), F ( c;0)<br />

.<br />

1 2<br />

– Toạ độ các đỉnh A ( −a;0), A ( a;0), B (0; − b), B (0; b)<br />

.<br />

1 2 1 2<br />

c<br />

– Tâm sai e = .<br />

a<br />

a<br />

– Phương trình các đường chuẩn x ± = 0<br />

e<br />

Baøi 1. Cho elip (E). Xác định độ dài các trục, tiêu cự, toạ độ các tiêu điểm, toạ độ các đỉnh,<br />

tâm sai, phương trình các đường chuẩn của (E), với (E) có phương trình:<br />

2 2<br />

2 2<br />

2 2<br />

2 2<br />

a) x + y = 1 b) x + y = 1 c) x + y = 1 d) x + y = 1<br />

9 4<br />

16 9<br />

25 9<br />

4 1<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 166/219.


Hình học <strong>10</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

2 2<br />

2 2<br />

2 2<br />

2 2<br />

e) 16x + 25y<br />

= 400 f) x + 4y<br />

= 1 g) 4x + 9y<br />

= 5 h) 9x + 25y<br />

= 1<br />

VẤN ĐỀ 2: Lập phương trình chính tắc của (E)<br />

Để lập phương trình chính tắc của (E) ta cần xác định độ dài các nửa trục a, b của (E).<br />

Chú ý: Công thức xác định các yếu tố của (E):<br />

2 2 2<br />

c<br />

+ b = a − c + e = + Các tiêu điểm F1 ( − c;0), F2<br />

( c;0)<br />

a<br />

+ Các đỉnh: A ( −a;0), A ( a;0), B (0; − b), B (0; b)<br />

1 2 1 2<br />

Baøi 1. Lập phương trình chính tắc của (E), biết:<br />

a) Độ dài trục lớn bằng 6, trục nhỏ bằng 4.<br />

b) Độ dài trục lớn bằng <strong>10</strong>, tiêu cự bằng 6.<br />

c) Độ dài trục lớn bằng 8, độ dài trục nhỏ bằng tiêu cự.<br />

d) Tiêu cự bằng 8 và đi qua điểm M ( 15; − 1)<br />

.<br />

e) Độ dài trục nhỏ bằng 6 và đi qua điểm M ( − 2 5;2)<br />

.<br />

e) Một tiêu điểm là F 1<br />

( − 2;0) và độ dài trục lớn bằng <strong>10</strong>.<br />

⎛ 3 ⎞<br />

f) Một tiêu điểm là F 1<br />

( − 3;0)<br />

và đi qua điểm M ⎜1; ⎟<br />

⎝ 2 ⎠ .<br />

⎛ 3 ⎞<br />

g) Đi qua hai điểm M(1;0), N ⎜ ;1⎟<br />

⎝ 2 ⎠ .<br />

Baøi 2. Lập phương trình chính tắc của (E), biết:<br />

a) Độ dài trục lớn bằng <strong>10</strong>, tâm sai bằng 3 5 .<br />

b) Một tiêu điểm là F 1<br />

( − 8;0) và tâm sai bằng 4 5 .<br />

c) Độ dài trục nhỏ bằng 6, phương trình các đường chuẩn là x 7 ± 16 = 0 .<br />

d) Một đỉnh là A 1<br />

( − 8;0) , tâm sai bằng 3 4 .<br />

⎛ 5 ⎞<br />

e) Đi qua điểm M ⎜2;<br />

− ⎟<br />

⎝ 3 ⎠ và có tâm sai bằng 2 3 .<br />

VẤN ĐỀ 3: Tìm điểm trên (E) thoả mãn điều kiện cho trước<br />

Chú ý các công thức xác định độ dài bán kính qua tiêu điểm của điểm M(x; y) ∈ (E):<br />

c<br />

c<br />

MF1 = a + x,<br />

MF2<br />

= a − x<br />

a<br />

a<br />

Baøi 1. Cho elip (E) và đường thẳng d vuông góc với trục lớn tại tiêu điểm bên phải F 2<br />

cắt (E)<br />

tại hai điểm M, N.<br />

i) Tìm toạ độ các điểm M, N. ii) Tính MF1 , MF2<br />

, MN .<br />

2 2<br />

2 2<br />

2 2<br />

a) 9x + 25y<br />

= 225<br />

b) 9x + 16y<br />

= 144 c) 7x + 16y<br />

= <strong>11</strong>2<br />

Baøi 2. Cho elip (E). Tìm những điểm M ∈ (E) sao cho:<br />

i) MF1 = MF2<br />

ii) MF2 = 3MF1<br />

iii) MF1 = 4MF2<br />

2 2<br />

2 2<br />

2 2<br />

a) 9x + 25y<br />

= 225<br />

b) 9x + 16y<br />

= 144 c) 7x + 16y<br />

= <strong>11</strong>2<br />

Baøi 3. Cho elip (E). Tìm những điểm M ∈ (E) nhìn hai tiêu điểm dưới một góc vuông, với:<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 167/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Hình học <strong>10</strong><br />

2 2<br />

2 2<br />

2 2<br />

a) 9x + 25y<br />

= 225<br />

b) 9x + 16y<br />

= 144 c) 7x + 16y<br />

= <strong>11</strong>2<br />

Baøi 4. Cho elip (E). Tìm những điểm M ∈ (E) nhìn hai tiêu điểm dưới một góc<br />

2 2<br />

2 2<br />

2 2<br />

0<br />

60 , với:<br />

a) 9x + 25y<br />

= 225<br />

b) 9x + 16y<br />

= 144 c) 7x + 16y<br />

= <strong>11</strong>2<br />

VẤN ĐỀ 4: Tập hợp điểm<br />

Để tìm tập hợp các điểm M(x; y) thoả điều kiện cho trước, ta đưa về một trong các dạng:<br />

Dạng 1: MF1 + MF2 = 2a<br />

⇒ Tập hợp là elip (E) có hai tiêu điểm F 1 , F 2 , trục lớn 2a.<br />

Dạng 2:<br />

x<br />

a<br />

2 2<br />

y<br />

+ = 1 (a > b) ⇒ Tập hợp là elip (E) có độ dài trục lớn 2a, trục nhỏ 2b.<br />

b<br />

2 2<br />

2 2<br />

Baøi 1. Cho đường tròn (C): x + y − 6x<br />

− 55 = 0 và điểm F 1<br />

( − 3;0) :<br />

a) Tìm tập hợp các tâm M của đường tròn (C′) di động luôn đi qua F 1 và tiếp xúc với (C).<br />

b) Viết phương trình của tập hợp trên.<br />

2 2<br />

2 2<br />

Baøi 2. Cho hai đường tròn (C): x + y + 4x<br />

− 32 = 0 và (C′): x + y − 4x<br />

= 0 :<br />

a) Chứng minh (C) và (C′) tiếp xúc nhau.<br />

b) Tìm tập hợp các tâm M của đường tròn (T) di động và tiếp xúc với hai đường tròn trên.<br />

c) Viết phương trình của tập hợp đó.<br />

Baøi 3. Tìm tập hợp các điểm M có tỉ số các khoảng cách từ đó đến điểm F và đến đường<br />

thẳng ∆ bằng e, với:<br />

1<br />

1<br />

a) F(3;0), ∆ : x − <strong>12</strong> = 0, e = b) F(2;0), ∆ : x − 8 = 0, e =<br />

2<br />

2<br />

4<br />

3<br />

c) F( − 4;0), ∆ : 4x + 25 = 0, e = d) F(3;0), ∆ : 3x − 25 = 0, e =<br />

5<br />

5<br />

Baøi 4. Cho hai điểm A, B lần lượt chạy trên hai trục Ox và Oy sao cho AB = <strong>12</strong>.<br />

a) Tìm tập hợp các trung điểm I của đoạn AB.<br />

1<br />

b) Tìm tập hợp các điểm N chia đoạn AB theo tỉ số k = − .<br />

2<br />

VẤN ĐỀ 5: Một số bài toán khác<br />

Baøi 1. Tìm tâm sai của (E) trong các trường hợp sau:<br />

a) Mỗi đỉnh trên trục nhỏ nhìn hai tiêu điểm dưới một góc vuông.<br />

b) Mỗi tiêu điểm nhìn trục nhỏ dưới một góc vuông.<br />

0<br />

c) Mỗi tiêu điểm nhìn trục nhỏ dưới một góc 60 .<br />

d) Độ dài trục lớn bằng k lần độ dài trục nhỏ (k > 1).<br />

e) Khoảng cách từ một đỉnh trên trục lớn đến một đỉnh trên trục nhỏ bằng tiêu cự.<br />

2 2<br />

Baøi 2. Cho elip (E): x + y = 1. Một góc vuông đỉnh O quay quanh O, có 2 cạnh cắt (E) lần<br />

2 2<br />

a b<br />

lượt tại A và B.<br />

1 1<br />

a) Chứng minh rằng + không đổi.<br />

OA<br />

2 OB<br />

2<br />

b) Tính khoảng cách từ O đến đường thẳng AB. Suy ra đường thẳng AB luôn tiếp xúc với<br />

một đường tròn (C) cố định. Tìm phương trình của (C).<br />

1<br />

HD: a) + 1<br />

b) 1 1 1 1 1<br />

ab<br />

= + = + ⇒ OH =<br />

a<br />

2 b<br />

2<br />

OH 2 OA 2 OB 2 a 2 b 2<br />

2 2<br />

a + b<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 168/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Hình học <strong>10</strong><br />

1. Định nghĩa<br />

Cho F 1 , F 2 cố định với F F<br />

F 1 , F 2 : các tiêu điểm, F F<br />

= c (c > 0).<br />

1 2<br />

2<br />

M ∈( H) ⇔ MF − MF = 2a<br />

(a < c)<br />

1 2<br />

= c : tiêu cự.<br />

1 2<br />

2<br />

2. Phương trình chính tắc của hypebol<br />

2 2<br />

x y<br />

2 2 2<br />

− = 1 ( a, b > 0, b = c − a )<br />

2 2<br />

a b<br />

• Toạ độ các tiêu điểm: F ( − c;0), F ( c;0)<br />

.<br />

1 2<br />

• Với M(x; y) ∈ (H), MF1 , MF2<br />

đgl các bán kính qua tiêu điểm của M.<br />

c<br />

c<br />

MF1 = a + x , MF2<br />

= a − x<br />

a<br />

a<br />

3. Hình dạng của hypebol<br />

• (H) nhận các trục toạ độ làm các trục đối xứng và gốc toạ độ làm tâm đối xứng.<br />

• Toạ độ các đỉnh: A ( − a;0), A ( a;0)<br />

1 2<br />

• Độ dài các trục: trục thực: 2a, trục ảo: 2b<br />

• Tâm sai của (H):<br />

c<br />

e = (e > 1)<br />

a<br />

• Hình chữ nhật cơ sở: tạo bởi các đường thẳng x = ± a,<br />

y = ± b .<br />

• Phương trình các đường tiệm cận:<br />

4. Đường chuẩn của hypebol<br />

b<br />

y = ± x .<br />

a<br />

• Phương trình các đường chuẩn ∆ i ứng với các tiêu điểm F i là:<br />

• Với M ∈ (H) ta có:<br />

IV. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG HYPEBOL<br />

MF1 MF2<br />

= = e (e < 1)<br />

d( M, ∆ ) d( M, ∆ )<br />

1 2<br />

a<br />

x ± = 0<br />

e<br />

VẤN ĐỀ 1: Xác định các yếu tố của (H)<br />

2 2<br />

Đưa phương trình của (H) về dạng chính tắc: x − y = 1. Xác định a, b, c.<br />

2 2<br />

a b<br />

Các yếu tố: – Độ dài trục thực 2a, trục ảo 2b.<br />

– Tiêu cự 2c.<br />

– Toạ độ các tiêu điểm F ( − c;0), F ( c;0)<br />

.<br />

1 2<br />

– Toạ độ các đỉnh A ( − a;0), A ( a;0)<br />

.<br />

1 2<br />

c<br />

– Tâm sai e = .<br />

a<br />

b<br />

– Phương trình các đường tiệm cận: y = ± x<br />

a<br />

a<br />

– Phương trình các đường chuẩn x ± = 0<br />

e<br />

Baøi 1. Cho hypebol (H). Xác định độ dài các trục, tiêu cự, toạ độ các tiêu điểm, toạ độ các<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 169/219.


Hình học <strong>10</strong><br />

Baøi 2.<br />

a)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

đỉnh, tâm sai, phương trình các đường tiệm cận, phương trình các đường chuẩn của<br />

(H), với (H) có phương trình:<br />

2 2<br />

2 2<br />

2 2<br />

2 2<br />

a) x − y = 1 b) x − y = 1 c) x − y = 1 d) x − y = 1<br />

9 16<br />

16 9<br />

25 9<br />

4 1<br />

2 2<br />

2 2<br />

2 2<br />

2 2<br />

e) 16x − 25y<br />

= 400 f) x − 4y<br />

= 1 g) 4x − 9y<br />

= 5 h) 9x − 25y<br />

= 1<br />

VẤN ĐỀ 2: Lập phương trình chính tắc của (H)<br />

Để lập phương trình chính tắc của (H) ta cần xác định độ dài các nửa trục a, b của (H).<br />

Chú ý: Công thức xác định các yếu tố của (H):<br />

2 2 2<br />

c<br />

+ b = c − a + e = + Các tiêu điểm F1 ( − c;0), F2<br />

( c;0)<br />

a<br />

+ Các đỉnh: A ( − a;0), A ( a;0)<br />

1 2<br />

Baøi 1. Lập phương trình chính tắc của (H), biết:<br />

a) Độ dài trục thực bằng 6, trục ảo bằng 4.<br />

b) Độ dài trục thực bằng 8, tiêu cự bằng <strong>10</strong>.<br />

2<br />

c) Tiêu cự bằng 2 13 , một tiệm cận là y = x .<br />

3<br />

d) Độ dài trục thực bằng 48, tâm sai bằng 13<br />

<strong>12</strong> .<br />

e) Độ dài trục ảo bằng 6, tâm sai bằng 5 4 .<br />

Baøi 2. Lập phương trình chính tắc của (H), biết:<br />

a) Một đỉnh là A(5; 0), một tiêu điểm là F(6; 0).<br />

b) Một tiêu điểm là F(–7; 0), tâm sai e = 2.<br />

c) (H) đi qua hai điểm M ( )<br />

2; 6 , N( − 3;4) .<br />

d) Độ dài trục thực bằng 8 và đi qua điểm A(5; –3).<br />

e) Tiêu cự bằng <strong>10</strong> và đi qua điểm A(–4; 3).<br />

2 2<br />

f) Có cùng tiêu điểm với elip (E): <strong>10</strong>x + 36y<br />

− 360 = 0 , tâm sai bằng 5 3 .<br />

Baøi 3. Lập phương trình chính tắc của (H), biết:<br />

a) Một đỉnh là A(–3; 0) và một tiệm cận là d: 2x − 3y<br />

= 0 .<br />

Baøi 4.<br />

a)<br />

b) Hai tiệm cận là d: 2x ± y = 0 và khoảng cách giữa hai đường chuẩn bằng 2 5<br />

5 .<br />

c) Tiêu cự bằng 8 và hai tiệm cận vuông góc với nhau.<br />

d) Hai tiệm cận là d: 3x ± 4y<br />

= 0 và hai đường chuẩn là ∆: 5x<br />

± 16 = 0 .<br />

e) Đi qua điểm E(4; 6) và hai tiệm cận là d: 3x ± y = 0 .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 170/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Hình học <strong>10</strong><br />

VẤN ĐỀ 3: Tìm điểm trên (H) thoả mãn điều kiện cho trước<br />

Chú ý: • Các công thức xác định độ dài bán kính qua tiêu điểm của điểm M(x; y) ∈ (H):<br />

c<br />

c<br />

MF1 = a + x , MF2<br />

= a − x<br />

a<br />

a<br />

• Nếu M thuộc nhánh phải thì x ≥ a<br />

c<br />

⇒ MF 1 = x a<br />

a<br />

+ , MF c<br />

2 = x a<br />

a<br />

− (MF 1 > MF 2 )<br />

• Nếu M thuộc nhánh trái thì x ≤ – a<br />

⎛ c ⎞<br />

⇒ MF1<br />

= − ⎜ x + a⎟<br />

⎝ a ⎠ , MF ⎛ c<br />

2<br />

a<br />

x a ⎞<br />

= −⎜<br />

− ⎟<br />

⎝ ⎠ (MF 1 < MF 2 )<br />

Baøi 1. Cho hypebol (H) và đường thẳng d vuông góc với trục thực tại tiêu điểm bên trái F 1<br />

cắt (H) tại hai điểm M, N.<br />

i) Tìm toạ độ các điểm M, N. ii) Tính MF1 , MF2<br />

, MN .<br />

2 2<br />

2 2<br />

2 2<br />

a) 16x − 9y<br />

= 144 b) <strong>12</strong>x − 4y<br />

= 48 c) <strong>10</strong>x + 36y<br />

− 360 = 0<br />

Baøi 2. Cho hypebol (H). Tìm những điểm M ∈ (H) sao cho:<br />

i) MF = 3MF<br />

ii) MF = 3MF<br />

iii) MF = 2MF<br />

iv) MF = 4MF<br />

2 1<br />

1 2<br />

2 2<br />

1 2<br />

2 2<br />

1 2<br />

a) x 2 y 2<br />

− = 1 b) x − y = 1 c) x − y = 1 d) x 2<br />

2<br />

y 1<br />

9 16<br />

4 <strong>12</strong><br />

4 5<br />

4 − =<br />

Baøi 3. Cho hypebol (H). Tìm những điểm M ∈ (H) nhìn hai tiêu điểm dưới một góc vuông,<br />

với:<br />

2<br />

2 2<br />

2 2<br />

2 2<br />

a) x 2<br />

y 1<br />

4 − = b) x − y = 1 c) x − y = 1 d) x − y = 1<br />

9 4<br />

4 <strong>12</strong><br />

9 16<br />

Baøi 4. Cho hypebol (H). Tìm những điểm M ∈ (H) nhìn hai tiêu điểm dưới một góc α, với:<br />

a) x 2 y 2<br />

0<br />

− = 1, α = <strong>12</strong>0 b) x 2 y 2<br />

0<br />

− = 1, α = <strong>12</strong>0 c) x 2 y 2<br />

0<br />

− = 1, α = 60<br />

4 5<br />

36 13<br />

16 9<br />

Baøi 5.<br />

a)<br />

VẤN ĐỀ 4: Tập hợp điểm<br />

Để tìm tập hợp các điểm M(x; y) thoả điều kiện cho trước, ta đưa về một trong các dạng:<br />

Dạng 1: MF1 − MF2 = 2a<br />

⇒ Tập hợp là hypebol (H) có hai tiêu điểm F 1 , F 2 , trục thực<br />

2a.<br />

Dạng 2:<br />

x<br />

a<br />

2 2<br />

y<br />

− = 1 ⇒ Tập hợp là hypebol (H) có độ dài trục thực 2a, trục ảo 2b.<br />

b<br />

2 2<br />

2 2<br />

Baøi 1. Cho đường tròn (C): x + y + 4x<br />

= 0 và điểm F 2<br />

(2;0) .<br />

a) Tìm toạ độ tâm F 1 và bán kính R của (C).<br />

b) Tìm tập hợp các tâm M của đường tròn (C′) di động luôn đi qua F 2 và tiếp xúc với (C).<br />

c) Viết phương trình của tập hợp trên.<br />

2 2<br />

2 2<br />

Baøi 2. Cho hai đường tròn (C): x + y + <strong>10</strong>x<br />

+ 9 = 0 và (C′): x + y − <strong>10</strong>x<br />

+ 21 = 0 .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 171/219.


Hình học <strong>10</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

a) Xác định tâm và tính bán kính của (C) và (C′).<br />

b) Tìm tập hợp các tâm M của đường tròn (T) tiếp xúc với (C) và (C′).<br />

c) Viết phương trình của tập hợp đó trên.<br />

2<br />

2 y<br />

HD: c) (H): x − = 1.<br />

24<br />

Baøi 3. Cho hai đường thẳng ∆: 5x<br />

− 2y<br />

= 0 và ∆′: 5x + 2y<br />

= 0 .<br />

a) Tìm tập hợp (H) các điểm M có tích các khoảng cách từ M đến ∆ và ∆′ bằng <strong>10</strong>0<br />

29 .<br />

b) Viết phương trình các đường tiệm cận của (H).<br />

c) Gọi N là một điểm bất kì trên (H). Chứng minh tích các khoảng cách từ N đến các<br />

đường tiệm cận của (H) bằng một số không đổi.<br />

Baøi 4. Tìm tập hợp các điểm M có tỉ số các khoảng cách từ đó đến điểm F và đến đường<br />

thẳng ∆ bằng e, với:<br />

a) F(4;0), ∆ : x − 1 = 0, e = 2 b) F(3 2;0), ∆ : x − 3 2 , e =<br />

3 2<br />

2 3<br />

3<br />

3<br />

c) F(6;0), ∆ : 3x − 8 = 0, e = d) F ( 3;0 ), ∆ : 3x − 4 = 0, e =<br />

2<br />

2<br />

Baøi 5.<br />

a)<br />

VẤN ĐỀ 5: Một số bài toán khác<br />

2 2<br />

Baøi 1. Cho hypebol (H): 9x<br />

−16y<br />

− 144 = 0 .<br />

a) Viết phương trình các đường chuẩn của (H).<br />

b) Viết phương trình các đường tiệm cận của (H).<br />

c) Gọi M là một điểm bất kì trên (H). Chứng minh tích các khoảng cách từ M đến hai<br />

đường tiệm cận bằng một số không đổi.<br />

2 2<br />

Baøi 2. Cho hypebol (H): 9x<br />

−16y<br />

− 144 = 0 .<br />

a) Tìm điểm M trên (H) sao cho bán kính qua tiêu điểm bên trái bằng 2 lần bán kính qua<br />

tiêu điểm bên phải của M.<br />

b) Tìm điểm N trên (H) sao cho F NF<br />

0<br />

1 2<br />

90<br />

= .<br />

c) Chứng minh rằng nếu một đường thẳng d cắt (H) tại P, Q và cắt hai đường tiệm cận tại<br />

P′, Q′ thì PP′ = QQ′.<br />

HD: c) Chứng tỏ hai đoạn PQ và P′Q′ có chung trung điểm.<br />

2 2<br />

Baøi 3. Cho hypebol (H): x − y = 1.<br />

2 2<br />

a b<br />

a) Gọi M là điểm tuỳ ý trên (H). Chứng minh tích các khoảng cách từ M đến hai đường<br />

tiệm cận bằng một số không đổi.<br />

b) Từ một điểm N bất kì trên (H), dựng hai đường thẳng song song với hai đường tiệm<br />

cận, cùng với hai đường tiệm cận tạo t<strong>hành</strong> một hình bình <strong>hành</strong>. Tính diện tích hình bình<br />

<strong>hành</strong> đó.<br />

Baøi 4.<br />

a)<br />

HD: a)<br />

a<br />

2 2<br />

a b<br />

2 2<br />

+ b<br />

1<br />

b) ab .<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 172/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Hình học <strong>10</strong><br />

1. Định nghĩa<br />

Cho điểm F và đường thẳng ∆ không đi qua F.<br />

M ∈( P) ⇔ MF = d( M, ∆)<br />

F: tiêu điểm, ∆: đường chuẩn, p = d( F, ∆)<br />

: tham số tiêu.<br />

2. Phương trình chính tắc của parabol<br />

• Toạ độ tiêu điểm:<br />

V. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG PARABOL<br />

y<br />

2<br />

= 2 px (p > 0)<br />

⎛ p ⎞<br />

F ⎜ ;0⎟<br />

⎝ 2 ⎠ .<br />

• Phương trình đường chuẩn: ∆:<br />

p<br />

x + = 0 .<br />

2<br />

• Với M(x; y) ∈ (P), bán kính qua tiêu điểm của M là<br />

3. Hình dạng của parabol<br />

• (P) nằm về phía bên phải của trục tung.<br />

• (P) nhận trục hoành làm trục đối xứng.<br />

• Toạ độ đỉnh: O(0;0)<br />

• Tâm sai: e = 1.<br />

p<br />

MF = x + .<br />

2<br />

VẤN ĐỀ 1: Xác định các yếu tố của (P)<br />

Đưa phương trình của (P) về dạng chính tắc: y<br />

Các yếu tố:<br />

– Toạ độ tiêu điểm<br />

2<br />

⎛ p ⎞<br />

F ⎜ ;0⎟<br />

⎝ 2 ⎠ .<br />

– Phương trình đường chuẩn ∆:<br />

= 2 px . Xác định tham số tiêu p.<br />

p<br />

x + = 0 .<br />

2<br />

Baøi 3. Cho parabol (P). Xác định toạ độ tiêu điểm và phương trình đường chuẩn của (P), với:<br />

Baøi 4.<br />

a)<br />

2<br />

2<br />

a) ( P) : y = 6x<br />

b) ( P) : y = 2x<br />

c) ( P) : y = 16x<br />

d) ( P) : y = x<br />

2<br />

2<br />

VẤN ĐỀ 2: Lập phương trình chính tắc của (P)<br />

Để lập phương trình chính tắc của (P) ta cần xác định tham số tiêu p của (P).<br />

Chú ý: Công thức xác định các yếu tố của (P):<br />

– Toạ độ tiêu điểm<br />

⎛ p ⎞<br />

F ⎜ ;0⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

– Phương trình đường chuẩn ∆:<br />

p<br />

x + = 0 .<br />

2<br />

Baøi 5. Lập phương trình chính tắc của (P), biết:<br />

a) Tiêu điểm F(4; 0) b) Tiêu điểm F(3; 0) c) Đi qua điểm M(1; –4)<br />

c) Đường chuẩn ∆: x + 2 = 0 d) Đường chuẩn ∆: x + 3 = 0 e) Đi qua điểm M(1; –2)<br />

Baøi 6. Lập phương trình chính tắc của (P), biết:<br />

2 2<br />

a) Tiêu điểm F trùng với tiêu điểm bên phải của elip (E): 5x + 9y<br />

= 45 .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 173/219.


Hình học <strong>10</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Baøi 7.<br />

a)<br />

2 2<br />

b) Tiêu điểm F trùng với tiêu điểm bên phải của hypebol (H): 16x − 9y<br />

= 144 .<br />

2 2<br />

c) Tiêu điểm F trùng với tâm của đường tròn (C): x − 6x + y + 5 = 0 .<br />

VẤN ĐỀ 3: Tìm điểm trên (P) thoả mãn điều kiện cho trước<br />

Chú ý: Công thức xác định độ dài bán kính qua tiêu điểm của điểm M(x; y) ∈ (P):<br />

p<br />

MF = x +<br />

2<br />

Baøi 6. Cho parabol (P) và đường thẳng d vuông góc với trục đối xứng tại tiêu điểm F cắt (P)<br />

tại hai điểm M, N.<br />

i) Tìm toạ độ các điểm M, N. ii) Tính MF, MN .<br />

2<br />

2<br />

a) ( P) : y = 6x<br />

b) ( P) : y = 2x<br />

c) ( P) : y = 16x<br />

d) ( P) : y = x<br />

Baøi 7. Cho parabol (P).<br />

i) Tìm những điểm M ∈ (P) cách tiêu điểm F một đoạn bằng k.<br />

ii) Chọn M có tung độ dương. Tìm điểm A ∈ (P) sao cho ∆AFM vuông tại F.<br />

2<br />

2<br />

a) ( P) : y = 8 x, k = <strong>10</strong> b) ( P) : y = 2 x, k = 5 c) ( P) : y = 16 x, k = 4<br />

Baøi 8. Cho parabol (P) và đường thẳng d có hệ số góc m quay quanh tiêu điểm F của (P) cắt<br />

(P) tại hai điểm M, N.<br />

i) Chứng minh xM . xN<br />

không đổi.<br />

ii) Tính MF, NF, MN theo m.<br />

Baøi 9.<br />

a)<br />

2<br />

2<br />

a) ( P) : y = 4x<br />

b) ( P) : y = 2x<br />

c) ( P) : y = 16x<br />

d) ( P) : y = x<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

VẤN ĐỀ 4: Tập hợp điểm<br />

Để tìm tập hợp các điểm M(x; y) thoả điều kiện cho trước, ta đưa về một trong các dạng:<br />

Dạng 1: MF = d( M, ∆)<br />

⇒ Tập hợp là (P) có tiêu điểm F.<br />

2<br />

Dạng 2: y = 2 px ⇒ Tập hợp là (P) có tiêu điểm<br />

⎛ p ⎞<br />

F ⎜ ;0⎟<br />

⎝ 2 ⎠ .<br />

Baøi 6. Tìm tập hợp các tâm M của đường tròn (C) di động luôn đi qua điểm F và tiếp xúc với<br />

đường thẳng ∆, với:<br />

a) F(2;0), ∆ : x + 2 = 0 b) F(3;0), ∆ : x + 3 = 0 c) F(1;0), ∆ : x + 1 = 0<br />

Baøi 7. Cho parabol (P). Đường thẳng d quay quanh O cắt (P) tại điểm thứ hai là A. Tìm tập<br />

hợp của:<br />

<br />

i) Trung điểm M của đoạn OA ii) Điểm N sao cho NA + 2NO<br />

= 0 .<br />

Baøi 8.<br />

a)<br />

2<br />

2<br />

a) y = 16x<br />

b) y = 4x<br />

c) y = 2x<br />

d) y x<br />

2<br />

2 =<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 174/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Hình học <strong>10</strong><br />

BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG III<br />

Baøi 1. Cho ba điểm A(2; 1), B(–2; 2), M(x; y).<br />

a) Tìm hệ thức giữa x và y sao cho tam giác AMB vuông tại M.<br />

b) Tìm phương trình tham số và phương trình <strong>tổ</strong>ng quát của đường trung trực đoạn AB.<br />

0<br />

c) Tìm phương trình của đường thẳng d đi qua A và tạo với AB một góc 60 .<br />

2 2<br />

HD: a) x + y − 3y<br />

− 2 = 0 b) 8x − 2y<br />

+ 3 = 0<br />

c) ( ∓ ) x ( )<br />

4 3 1 − 3 ± 4 y ± 6 − 7 3 = 0<br />

Baøi 2. Cho ba đường thẳng d1 : 3 x + 4 y − <strong>12</strong> = 0 , d 2 : 3x + 4y<br />

− 2 = 0 , d 3 : x − 2y<br />

+ 1 = 0 .<br />

a) Chứng tỏ rằng d 1 và d 2 song song. Tính khoảng cách giữa d 1 và d 2 .<br />

b) Tìm phương trình đường thẳng d song song và cách đều d 1 và d 2 .<br />

c) Tìm điểm M trên d 3 cách d 1 một đoạn bằng 1.<br />

HD: a) 2 b) 3x + 4y<br />

− 7 = 0 c) M(3; 2) hoặc M(1; 1)<br />

⎧ x 7 2m<br />

Baøi 3. Cho điểm A(2; –3) và hai đường thẳng d : ⎨ = − x t<br />

, d′ ⎧ = − 5 + 4<br />

: ⎨ .<br />

⎩y<br />

= − 3 + m ⎩y<br />

= − 7 + 3t<br />

a) Viết phương trình tham số của đường thẳng ∆ đi qua A và cắt d, d′ tại B, B′ sao cho<br />

AB = AB′.<br />

b) Gọi M là giao điểm của d và d′ . Tính diện tích của tam giác MBB′.<br />

x 2 6t<br />

HD: a) ∆ :<br />

⎧ ⎨ = +<br />

b) S = 5<br />

⎩y<br />

= − 3 + 2t<br />

Baøi 4. Cho đường thẳng d m : ( m − 2) x + ( m − 1) y + 2m<br />

− 1 = 0 .<br />

a) Chứng minh rằng d m luôn đi qua một điểm cố định A.<br />

b) Tìm m để d m cắt đoạn BC với B(2; 3), C(4; 0).<br />

0<br />

c) Tìm phương trình đường thẳng đi qua A và tạo với BC một góc 45 .<br />

d) Tìm m để đường thẳng d m tiếp xúc với đường tròn tâm O bán kính R = 5 .<br />

HD: a) A(1; –3)<br />

8 3<br />

b) ≤ m ≤<br />

7 2<br />

c) x + 5y + 14 = 0, 5x − y − 8 = 0<br />

d) m = 3, m =<br />

4<br />

3<br />

Baøi 5. Cho hai đường thẳng:<br />

d : x cost + ysin t − 3cost − 2sin t = 0 và d′ : x sin t − y cost + 4 cost + sin t = 0<br />

a) Chứng minh rằng d và d′ lần lượt đi qua 2 điểm cố định A, A′ và d ⊥ d′.<br />

b) Tìm phương trình tập hợp giao điểm M của d và d′ . Viết phương trình tiếp tuyến của<br />

tập hợp đó vẽ từ điểm B(5; 0).<br />

2 2<br />

HD: a) A(3; 2), A′(–1; 4) b) (C): ( x − 1) + ( y − 3) = 5<br />

2x + <strong>11</strong>y − <strong>10</strong> = 0, 2x + y − <strong>10</strong> = 0<br />

Baøi 6. Cho ba điểm M(6; 1), N(7; 3), P(3; 5) lần lượt là trung điểm của ba cạnh BC, CA, AB<br />

của tam giác ABC.<br />

a) Tìm toạ độ các đỉnh A, B, C.<br />

b) Tìm phương trình các trung tuyến AM, BN, CP.<br />

c) Tính diện tích của tam giác ABC.<br />

HD: a) A(4; 7), B(2; 3), C(<strong>10</strong>; –1)<br />

b) 3x + y − 19 = 0, y = 3, 6x + 7y<br />

− 53 = 0 c) S = 20<br />

Baøi 7. Cho tam giác ABC có A(8; 0), B(0; 6), C(9; 3). Gọi H là chân đường cao vẽ từ C<br />

xuống cạnh AB.<br />

a) Tìm phương trình cạnh AB và đường cao CH.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 175/219.


Hình học <strong>10</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

b) Gọi I, K lần lượt là hình chiếu của C trên Ox và Oy. Chứng minh I, H, K thẳng hàng.<br />

Baøi 8. Cho ba điểm A(0; –1), B(4; 1), C(4; 2). Viết phương trình đường thẳng d khi biết:<br />

a) d đi qua A và khoảng cách từ B đến d bằng hai lần khoảng cách từ C đến d.<br />

b) d đi qua C và cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại E và F sao cho: OE + OF = − 3 .<br />

c) d đi qua B, cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại M, N với xM > 0, yN<br />

> 0 và sao cho:<br />

1 1<br />

i) OM + ON nhỏ nhất ii) + nhỏ nhất.<br />

OM<br />

2 ON<br />

2<br />

HD: a) x − y − 1 = 0, 2x − 3y<br />

− 3 = 0 b) 2x − y − 6 = 0, x − 4y<br />

+ 4 = 0<br />

c) i) x + 2y<br />

− 6 = 0 ii) 4x + y − 17 = 0<br />

Baøi 9. Viết phương trình các cạnh của tam giác ABC, biết:<br />

a) Đỉnh B(2; 6), phương trình một đường cao và một phân giác vẽ từ một đỉnh là:<br />

x − 7y + 15 = 0, 7x + y + 5 = 0<br />

b) Đỉnh A(3; –1), phương trình một phân giác và một trung tuyến vẽ từ hai đỉnh khác<br />

nhau là: x − 4y + <strong>10</strong> = 0, 6x + <strong>10</strong>y<br />

− 59 = 0 .<br />

HD: a) 4x − 3y + <strong>10</strong> = 0, 7x + y − 20 = 0, 3x + 4y<br />

− 5 = 0<br />

b) 2x + 9y − 65 = 0, 6x − 7y − 25 = 0, 18x + 13y<br />

− 41 = 0<br />

Baøi <strong>10</strong>. Cho hai điểm A(3; 4), B(–1; –4) và đường thẳng d : 3x + 2y<br />

− 7 = 0 .<br />

a) Viết phương trình đường tròn (C) qua A, B và có tâm I ∈ d.<br />

⎛<br />

b) Viết phương tiếp tuyến của (C) kẻ từ điểm E 1 ⎞<br />

⎜ ;4⎟<br />

. Tính độ dài của tiếp tuyến đó và<br />

⎝ 2 ⎠<br />

tìm toạ độ tiếp điểm.<br />

c) Trên (C), lấy điểm F có xF<br />

= 8 . Viết phương trình đường tròn (C′) đối xứng với (C)<br />

qua đường thẳng AF.<br />

2 2<br />

HD: a) x + y − 6x + 2y<br />

− 15 = 0<br />

b) y − 4 = 0, 4x − 3y<br />

+ <strong>10</strong> = 0 , d = 5 , tiếp điểm (3; 4), (–1; 2)<br />

2<br />

2 2<br />

c) (C′): x + y −16x − 8y<br />

+ 55 = 0<br />

2 2<br />

Baøi <strong>11</strong>. Cho đường cong (C m ): x + y + mx − 4y − m + 2 = 0 .<br />

a) Chứng minh rằng với mọi m, (C m ) luôn là đường tròn và (C m ) luôn đi qua 2 điểm cố<br />

định A, B.<br />

b) Tìm m để (C m ) đi qua gốc toạ độ O. Gọi (C) là đường tròn ứng với giá trị m vừa tìm<br />

được. Viết phương trình đường thẳng ∆ song song với đường thẳng d : 4x + 3y<br />

− 5 = 0 và<br />

chắn trên (C) một dây cung có độ dài bằng 4.<br />

<br />

c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) có vectơ chỉ phương là a = ( −2;1)<br />

.<br />

d) Tìm m để (C m ) tiếp xúc với trục tung. Viết phương trình đường tròn ứng với m đó.<br />

HD: a) A(1; 1), B(1; 3)<br />

2 2<br />

b) m = 2, (C): x + y + 2x − 4y<br />

= 0 , ∆ : 4x + 3y − 8 = 0, ∆ : 4x + 3y<br />

+ 7 = 0<br />

1 2<br />

2 2<br />

c) x + 2y − 8 = 0, x + 2y<br />

+ 2 = 0 d) m = –2, x + y − 2x − 4y<br />

+ 4 = 0<br />

2 2<br />

Baøi <strong>12</strong>. Cho đường cong (C t ): x + y − 2x cost − 2y sin t + cos2t<br />

= 0 (0 < t < π).<br />

a) Chứng tỏ (C t ) là đường tròn với mọi t.<br />

b) Tìm tập hợp tâm I của (C t ) khi t thay đổi.<br />

c) Gọi (C) là đường tròn trong họ (C t ) có bán kính lớn nhất. Viết phương trình của (C).<br />

0<br />

d) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tạo với trục Ox một góc 45 .<br />

2 2<br />

π 2 2<br />

HD: b) x + y = 1 c) t = , ( C) : x + y − 2y<br />

− 1 = 0<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 176/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Hình học <strong>10</strong><br />

d) x − y − 1 = 0, x + y + 1 = 0, x − y + 3 = 0, x + y − 3 = 0<br />

Baøi 13. Cho hai đường thẳng d : x − 3y + 4 = 0, d : 3x + y + 2 = 0 .<br />

1 2<br />

a) Viết phương trình hai đường tròn (C 1 ), (C 2 ) qua gốc toạ độ O và tiếp xúc với d 1 , d 2 .<br />

Xác định tâm và bán kính của 2 đường tròn đó. Gọi (C 1 ) là đường tròn có bán kính lớn<br />

hơn.<br />

b) Gọi A và B là tiếp điểm của (C 1 ) với d 1 và d 2 . Tính toạ độ của A và B. Tính góc AOB .<br />

c) Viết phương trình đường thẳng ∆ cắt (C 1 ) tạo ra 1 dây cung nhận điểm E(4; –2) làm<br />

trung điểm.<br />

d) Trên đường thẳng d3 : 3 x + y − 18 = 0 , tìm những điểm mà từ đó vẽ được 2 tiếp tuyến<br />

của (C 1 ) vuông góc với nhau.<br />

2 2 2 2<br />

1 2<br />

HD: a) ( C ) : x + y − 6x + 2y = 0, ( C ) : 5x + 5y + 2x − 6y<br />

= 0<br />

b) A(2; 2), B(0; –2), AOB<br />

0<br />

= 135 c) ∆: x − y − 6 = 0 d) (5; 3), (7; –3)<br />

Baøi 14. Cho đường tròn (C) đi qua điểm A(1; –1) và tiếp xúc với đường thẳng ∆: x + 2 = 0 tại<br />

điểm B có yB<br />

= 2 .<br />

a) Viết phương trình đường tròn (C).<br />

b) Một đường thẳng d đi qua M(4; 0) và có hệ số góc k. Biện luận theo k số giao điểm của<br />

d và (C).<br />

2 2<br />

HD: a) x + y − 2x − 4y<br />

− 4 = 0<br />

b) k<br />

5<br />

< : 2 điểm chung, k<br />

<strong>12</strong><br />

5<br />

= : 1 điểm chung, k<br />

<strong>12</strong><br />

⎧ 2 2<br />

a + b =<br />

5<br />

> : không điểm chung<br />

<strong>12</strong><br />

Baøi 15. Cho 4 số thực a, b, c, d thoả điều kiện:<br />

1<br />

⎨ . Bằng phương pháp hình học,<br />

⎩c<br />

+ d = 3<br />

9 + 6 2<br />

chứng minh rằng: ac + cd<br />

+ bd<br />

≤ .<br />

4<br />

2 2<br />

HD: Xét đường tròn (C): x + y = 1 và đường thẳng d : x + y = 3 . Gọi M(a; b) ∈ (C),<br />

N(c; d) ∈ d.Gọi A, B là các giao điểm của (C) và d với đường thẳng y = x .<br />

( )<br />

⎛ 2 2 ⎞<br />

⇒ A⎜<br />

; ⎟<br />

⎝ 2 2 ⎠ , B ⎛ 3 ;<br />

3 ⎞<br />

⎜ ⎟ . Tính MN 2 2 3 − 2<br />

= <strong>10</strong> – 2( ac + cd + bd)<br />

, AB = .<br />

⎝ 2 2 ⎠ 2<br />

Từ MN ≥ AB ta suy ra đpcm.<br />

2 2<br />

Baøi 16. Cho elip (E): 4x<br />

+ 9y<br />

− 36 = 0 .<br />

a) Xác định độ dài các trục, tiêu cự, tâm sai, toạ độ các tiêu điểm, toạ độ các đỉnh của (E).<br />

b) Tính diện tích hình vuông có các đỉnh là giao điểm của (E) với 2 đường phân giác các<br />

góc toạ độ.<br />

HD: b) S = 144<br />

13 .<br />

2 2<br />

Baøi 17. Cho elip (E): 16x + 25y<br />

− 400 = 0 .<br />

a) Xác định độ dài các trục, tiêu cự, tâm sai, toạ độ các tiêu điểm, toạ độ các đỉnh của (E).<br />

b) Viết phương trình các đường phân giác của góc F 1MF2 với M ⎛ 16 ⎞<br />

⎜3;<br />

− ⎟<br />

⎝ 3 ⎠ và F 1, F 2 là<br />

các tiêu điểm của (E).<br />

27<br />

HD: b) 3x − 5y − 25 = 0, 5x + 3y<br />

− = 0<br />

5<br />

Baøi 18. Cho elip (E): x<br />

2 2<br />

+ 4y<br />

− 20 = 0 và điểm A(0; 5).<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 177/219.


Hình học <strong>10</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

a) Biện luận số giao điểm của (E) với đường thẳng d đi qua A và có hệ số góc k.<br />

b) Khi d cắt (E) tại M, N, tìm tập hợp các trung điểm I của đoạn MN.<br />

⎡ 1<br />

⎢k<br />

< −<br />

HD: a) 4<br />

1 1<br />

1<br />

⎢ : 2 giao điểm, − < k < : không giao điểm, k = ± : 1 giao điểm<br />

⎢<br />

1<br />

4 4<br />

4<br />

k ><br />

⎣ 4<br />

2 2<br />

b) x + 4y<br />

= <strong>10</strong>0<br />

2 2 2<br />

Baøi 19. Cho họ đường cong (C m ): x + y − 2mx + 2m<br />

− 1 = 0 (*).<br />

a) Tìm các giá trị của m để (C m ) là đường tròn.<br />

b) Tìm phương trình tập hợp (E) các điểm M trong mặt phẳng Oxy sao cho ứng với mỗi<br />

điểm M ta có duy nhất 1 đường tròn thuộc họ (C m ) đi qua điểm M đó.<br />

2<br />

2<br />

HD: a) –1 ≤ m ≤ 1 b) (E): x + y = 1 (Đưa PT (*) về PT với ẩn m. Tìm điều kiện<br />

2<br />

để PT có nghiệm m duy nhất).<br />

2 y 2<br />

Baøi 20. Cho elip (E): x + = 1.<br />

16 9<br />

a) Viết phương trình chính tắc của hypebol (H) có 2 đỉnh là 2 tiêu điểm của (E) và 2 tiêu<br />

điểm là 2 đỉnh của (E).<br />

b) Tìm điểm M trên (H) sao cho 2 bán kính qua tiêu điểm của M vuông góc với nhau.<br />

c) Chứng minh tích các khoảng cách từ một điểm N bất kì trên (H) đến hai đường tiệm<br />

cận của (H) bằng một hằng số.<br />

HD: a) x 2 y 2<br />

1<br />

7 − 9<br />

= b) 4 điểm M ⎛ 5 7 ;<br />

9 ⎞<br />

⎜ ± ± ⎟<br />

⎝ 4 4 ⎠<br />

2 2<br />

c) 63<br />

16 .<br />

Baøi 21. Cho hypebol (H): x − 4y<br />

− 4 = 0 .<br />

a) Xác định độ dài các trục, tiêu cự, tâm sai, toạ độ các tiêu điểm, toạ độ các đỉnh của (H).<br />

b) Gọi d là đường thẳng đi qua điểm A(1; 4) và có hệ số góc k. Biện luận theo k số giao<br />

điểm của d và (H).<br />

Baøi 22. Cho các điểm A ( − 2;0), A (2;0) và điểm M(x; y). Gọi M′ là điểm đối xứng của M<br />

1 2<br />

qua trục tung.<br />

a) Tìm toạ độ của điểm M′ theo x, y . Tìm phương trình tập hợp (H) các điểm M thoả<br />

<br />

MA . M′ A = 0 . Chứng tỏ (H) là một hypebol. Xác định toạ độ các tiêu điểm và phương<br />

2 2<br />

trình các đường tiệm cận của (H).<br />

b) Viết phương trình của elip (E) có 2 đỉnh trên trục lớn của (E) trùng với 2 đỉnh của (H)<br />

⎛<br />

và (E) đi qua điểm B 2 ;<br />

2 2 ⎞<br />

⎜ ⎟<br />

⎝ 3 3 ⎠ .<br />

c) Tìm toạ độ giao điểm của (H) với 2 đường chuẩn của (E).<br />

⎛<br />

2 2<br />

2 2<br />

4 3 2 3 ⎞<br />

HD: a) x − y = 4 b) (E): x + 4y<br />

= 4 c) 4 điểm ⎜ ± ; ± ⎟<br />

⎝ 3 3 ⎠<br />

2 2<br />

Baøi 23. Cho hypebol (H): 4x<br />

− 5y<br />

− 20 = 0 .<br />

a) Tìm tiêu điểm, tâm sai, tiệm cận của (H).<br />

b) Gọi (C) là đường tròn có tâm trùng với tiêu điểm F 1 (có hoành độ âm) của (H) và bán<br />

kính R bằng độ dài trục thực của (H). M là tâm đường tròn đi qua tiêu điểm F 2 và tiếp xúc<br />

ngoài với (C). Chứng minh rằng M ở trên (H).<br />

2 2<br />

HD: b) (C): ( x + 3) + y = 20 . Kiểm chứng MF1 − MF2 = 2 5 = 2a<br />

⇒ M ∈ (H).<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 178/219.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Hình học <strong>10</strong><br />

2<br />

Baøi 24. Cho hypebol (H): x 2<br />

y 1<br />

3 − = .<br />

⎛ 5 ⎞<br />

a) Viết phương trình của elip (E) có cùng tiêu điểm với (H) và đi qua điểm P ⎜2; ⎟<br />

⎝ 3 ⎠ .<br />

b) Đường thẳng d đi qua đỉnh A 2 của (E) (có hoành độ dương) và song song với đường<br />

thẳng ∆: 2x<br />

− 3y<br />

+ <strong>12</strong> = 0 . Viết phương trình của d. Tìm toạ độ giao điểm B (khác A 2 ) của<br />

d với (E). Xác định điểm C ∈ (E) sao cho tam giác A 2 BC có diện tích lớn nhất.<br />

2 2<br />

HD: a) x y<br />

⎛ 1 20 ⎞<br />

+ = 1 b) d: 2x − 3y<br />

− 6 = 0 , B⎜<br />

− ; − ⎟<br />

9 5<br />

⎝ 3 9 ⎠ , C ⎛ 5 ⎞<br />

⎜ −2; ⎟<br />

⎝ 3 ⎠<br />

2 2<br />

Baøi 25. Cho hypebol (H): x −<br />

y = 1. Gọi F 1 , F 2 là 2 tiêu điểm và A 1 , A 2 là 2 đỉnh của (H).<br />

2 2<br />

a b<br />

Trên (H), lấy điểm M tuỳ ý, kẻ MP ⊥ Ox. Chứng minh:<br />

2 2 2<br />

a) ( MF + MF ) = 4( OM + b ) b)<br />

1 2<br />

2 2<br />

PM b<br />

= .<br />

2<br />

A P.<br />

A P a<br />

1 2<br />

2 2<br />

1 2 1 2 1 2<br />

HD: a) Viết ( MF + MF ) = ( MF − MF ) + 4 MF . MF .<br />

2<br />

b) Tính PM , A P. A P theo toạ độ điểm M.<br />

1 2<br />

2<br />

Baøi 26. Cho parabol (P): y = 4x<br />

.<br />

a) Tìm toạ độ tiêu điểm F và phương trình đường chuẩn ∆ của (P).<br />

b) Tìm điểm M trên (P) mà khoảng cách từ M đến F bằng 5.<br />

HD: b) N(4; 4); N(4; –4)<br />

⎛ 2<br />

2<br />

t ⎞<br />

Baøi 27. Cho parabol (P): y = 2x<br />

có tiêu điểm F và điểm M ⎜ ; t ⎟ (với t ≠ 0).<br />

⎝ 2 ⎠<br />

a) Chứng tỏ rằng M nằm trên (P).<br />

b) Đường thẳng FM cắt (P) tại N (khác M). Tìm toạ độ trung điểm I của đoạn MN theo t.<br />

c) Tìm tập hợp (P′) các điểm I khi t thay đổi.<br />

⎛ 4 2<br />

t + 1 t −1⎞<br />

HD: b) I<br />

⎜ ;<br />

2<br />

4t<br />

2t<br />

⎟ c) (P′): y 2 = x −<br />

1<br />

⎝<br />

⎠<br />

2<br />

2<br />

Baøi 28. Cho parabol (P): y = 2 px (p > 0). Một đường thẳng d đi qua tiêu điểm F cắt (P) tại<br />

M và N. Gọi t là góc của trục Ox và FM<br />

.<br />

1 1<br />

a) Chứng minh rằng khi d di động quay quanh F thì <strong>tổ</strong>ng + không đổi.<br />

FM FN<br />

b) Tìm giá trị nhỏ nhất của tích FM.FN. Suy ra vị trí của d.<br />

p<br />

p 1 1 2<br />

HD: a) FM = , FN = ⇒ + =<br />

1− cost<br />

1+<br />

cost<br />

FM FN p<br />

1 1<br />

b) Áp dụng BĐT Cô–si: + ≥ FM FN<br />

1 1<br />

FM FN<br />

2 .<br />

2 1<br />

⇔ ≥ 2 ⇔ FM. FN ≥ p 2<br />

p FM . FN<br />

1 1<br />

π<br />

Dấu "=" xảy ra ⇔ = ⇔ cost<br />

= 0 ⇔ t = ⇔ d ⊥ Ox.<br />

FM FN<br />

2<br />

Baøi 29.<br />

a)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 179/219.


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN: TOÁN – KHỐI <strong>10</strong><br />

A – ĐẠI SỐ<br />

Bài 1. Giải các bất phương trình sau:<br />

2<br />

a) ( x + 2)( x - 4) £ 0<br />

2<br />

b) x(9x - 1)(3x<br />

+ 1) £ 0<br />

2<br />

c) (2x<br />

+ 5)(2x<br />

- 1) £ 0<br />

2<br />

d) (1 - 3 x)( - 6x + 5x<br />

+ 1) ³ 0<br />

2<br />

e) 9x<br />

- 4x<br />

£ 0<br />

2<br />

f) x( x - 3) - (3 - x) £ 0<br />

g) ( x )( x)<br />

2<br />

2<br />

- 3 2 - > 0<br />

h) x + 4x<br />

+ 3£ 0<br />

i) - 6x<br />

+ x + 1³<br />

0<br />

Bài 2. Giải các bất phương trình sau:<br />

a) 4 x - 3 £ 0<br />

b) 2 2<br />

- x<br />

x( x - 3)<br />

³ 1<br />

c)<br />

³ 0<br />

2x<br />

+ 1<br />

3x<br />

- 2<br />

( x - 5)(1 - x)<br />

2<br />

3 5<br />

( x + 2)(3x + 7x<br />

+ 4)<br />

2 3<br />

d) ³<br />

e)<br />

£ 0 f) ³<br />

2<br />

1- x 2x<br />

+ 1<br />

x(3 - 5 x)<br />

x - 3x + 2 x -1<br />

Bài 3. Giải các bất phương trình sau:<br />

a) (- x 2 + 3x – 2)(x 2 2<br />

x - 3x<br />

+ 2<br />

– 5x + 6) ³ 0 b)<br />

> 0<br />

2<br />

x - 4x<br />

+ 3<br />

3 2<br />

3 2<br />

x + 2x<br />

- 3<br />

- x + 2x + x - 2<br />

c)<br />

£ 0<br />

d*)<br />

3 ³ 0<br />

x(2 - x)<br />

4x<br />

- 9x<br />

Bài 4. Giải các bất phương trình sau:<br />

2<br />

a) x - 2x - 8 < 2x<br />

b) x 2 2<br />

+ 2 x + 3 - <strong>10</strong> £ 0 c) x - 3 + 2x<br />

+ 1 ³ 0<br />

9<br />

2<br />

d) ³ x - 2<br />

e) <strong>10</strong>x<br />

- 3x<br />

- 2<br />

2<br />

£ 1<br />

f) x -5x + 4 > x - 4<br />

2<br />

x - 5 - 3<br />

- x + 3x<br />

- 2<br />

Bài 5. Giải các bất phương trình sau:<br />

a) 4x - 1 + 2 - x > x - 2 b) x - 2 + 3x > 4 - x<br />

c) 2 x - 5 - x + 1 £ 0<br />

d) 6 - x - 2 4 - x ³ x - 3 e) x - 5 - 5 - x ³ 2 - x<br />

f) x - 4 £ 3 - 2x<br />

Bài 6. Giải các phương trình sau:<br />

a) 4 - x 2 x + 1<br />

2<br />

2<br />

=<br />

b) <strong>10</strong> - 6 x +1 = x -9x c) x - 2x + 3 = 5 - x<br />

x - 3 2 - x<br />

d) 3 -x - 1 + 2 - 3x = 7 - x e)<br />

Bài 7. Giải các phương trình sau:<br />

2<br />

x -5x + 4 = x - 4 f)<br />

2<br />

x + x + 1<br />

= -3<br />

2x<br />

-1 - x -1<br />

2<br />

a) 16x + 17 = 8x<br />

- 23<br />

b) x - 3x<br />

+ 2 = 2x<br />

-1<br />

c) 2x - 3x +1 = 6 .<br />

Bài 8* Giải các phương trình sau:<br />

2<br />

3<br />

3<br />

a) x - 1 = x + 1<br />

b) <strong>12</strong> - x + 14 + x = 2<br />

2<br />

c) x + 3 - 2x<br />

-1<br />

= 3x<br />

- 2<br />

d) (x+4)(x+1) - 3 x + 5x + 2 =6<br />

e)<br />

2 2<br />

x + 5x + 7 = x + 5x +13 f)<br />

2 2<br />

( x - 2) x + 4 = x - 4<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 180/219.


Bài 9. Giải các bất phương trình sau:<br />

2<br />

a) - x + 6x<br />

- 5 > 8 - 2x<br />

b) ( x + 5)(3x<br />

+ 4) < 4( x -1)<br />

c*) 2x 2 2<br />

- 3x<br />

4 2<br />

+ x - 5x<br />

- 6 > <strong>10</strong>x<br />

+ 15<br />

d) 2 + x + +<br />

< 2<br />

x<br />

Bài <strong>10</strong>. Tìm m để mỗi bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x Î ¡ :<br />

a) (m - 3)x 2 -2mx + m - 6 < 0; b) x 2 - mx + m + 3 > 0;<br />

c) mx 2 - (m + 1)x + 2 ³ 0; d) (m + 1)x 2 - 2mx + 2m £ 0.<br />

Bài <strong>11</strong>. Cho phương trình (m - 2)x 2 - 2(m + 1)x + 2m – 6 = 0. Tìm m để phương trình<br />

a) Có hai nghiệm phân biệt<br />

b) Có hai nghiệm trái dấu<br />

c) Có hai nghiệm âm phân biệt<br />

d) Có hai nghiệm dương phân biệt.<br />

Bài <strong>12</strong>. Tìm m để phương trình có hai nghiệm x 1 , x 2 thoả mãn điều kiện được chỉ ra:<br />

a) x 2 + (2m + 3)x + m – 2 = 0 , x 1 < 0 £ x 2 .<br />

b) mx 2 +2(m - 1)x +m – 5 = 0, x 1 < x 2 < 0 .<br />

c) (m + 3)x 2 + 2(m - 3)x + m – 2 = 0, x 1 ³ x 2 > 0.<br />

Bài 13* Cho phương trình x 4 + 2(m + 2)x 2 – (m + 2) = 0 (1)<br />

a) Giải phương trình (1) khi m = 1.<br />

b) Tìm m để phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt;<br />

c) Tìm m để phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt;<br />

d) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt;<br />

e) Tìm m để phương trình (1) có 1 nghiệm duy nhất.<br />

Bài 14. Cho tam thức bậc hai f(x) = 3x 2 – 6(2m +1)x + <strong>12</strong>m + 5.<br />

a) Tìm m để f(x) > 0 với mọi x Î R.<br />

b*) Tìm m để f(x) có ít nhất một nghiệm lớn hơn -1.<br />

Bài 15. Để may đồng <strong>phụ</strong>c áo thể dục cho học sinh khối <strong>10</strong> trường A, người ta chọn 46 học sinh<br />

trong <strong>tổ</strong>ng số 550 học sinh khối <strong>10</strong> để đo chiều cao (đơn vị: cm) và thu được bảng sau:<br />

a) Dấu hiệu và đơn vị điều tra ở đây là gì?<br />

b) Đây là điều tra mẫu hay điều tra toàn <strong>bộ</strong>?<br />

c) Tìm số trung bình.<br />

d) Tìm phương sai và độ lệch chuẩn.<br />

e) Vẽ biểu đồ tần số hình cột, tần suất hình quạt.<br />

g) Cả khối <strong>10</strong> cần may khoảng bao nhiêu áo mỗi cỡ?<br />

<strong>Lớp</strong> Tần số Cỡ<br />

áo<br />

[160; 162] 5 S1<br />

[163; 165] <strong>11</strong> S2<br />

[166; 168] 15 S3<br />

[169; 171] 9 S4<br />

[172; 174] 6 S5<br />

N = 46<br />

Bài 16: Để khảo sát kết quả thi tốt nghiệp môn <strong>Toán</strong> của học sinh trường A, người ta lấy kết quả<br />

của <strong>10</strong>0 học sinh khối <strong>12</strong> và thu được bảng sau:<br />

Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 <strong>10</strong><br />

Tấn số 1 1 3 5 8 13 19 24 14 <strong>10</strong> 2 N=<strong>10</strong>0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 181/219.


a) Tìm số trung bình.<br />

b) Tìm số trung vị và mốt. Nêu ý nghĩa của chúng.<br />

c) Tìm phương sai và độ lệch chuẩn.<br />

d) Tìm số học sinh đỗ tốt nghiệp môn <strong>Toán</strong> (ta coi một học sinh đạt từ 5 điểm trở lên là đỗ<br />

tốt nghiệp môn <strong>Toán</strong>).<br />

e) Vẽ biểu đồ tấn suất hình quạt thể hiện số học sinh đỗ, trượt tốt nghiệp môn <strong>Toán</strong>.<br />

Bài 17. Điều tra về số giờ tự học ở nhà (đơn vị: giờ) của 50 học sinh lớp <strong>10</strong>, ta có bảng<br />

phân bố tần số ghép lớp sau:<br />

<strong>Lớp</strong><br />

Tần số<br />

[0; <strong>10</strong>)<br />

[<strong>10</strong>; 20)<br />

[20; 30)<br />

[30; 40)<br />

[40; 50)<br />

[50; 60]<br />

5<br />

9<br />

15<br />

<strong>10</strong><br />

9<br />

2<br />

Cộng N = 50<br />

a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra ở đây là gì? Kích thước mẫu bằng bao nhiêu?<br />

b) Bổ sung cột tần suất để hình t<strong>hành</strong> bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp.<br />

c)Vẽ biểu đồ hình cột tần số và đường gấp khúc tần suất.<br />

d) Tính số trung bình. Nêu ý nghĩa.<br />

e)Tính phương sai và độ lệch chuẩn. Nêu ý nghĩa.<br />

Bài 18. Chọn 23 học sinh và ghi cỡ giày của các em ta được mẫu số <strong>liệu</strong> sau:<br />

39 41 40 43 41 40 44 42 41 43 38 39<br />

41 42 39 40 42 43 41 41 42 39 41<br />

a) Lập bảng phân bố tần số, tần suất.<br />

b) Tính số trung vị và số mốt. Nêu ý nghĩa của chúng.<br />

c) Tính số trung bình, phương sai và độ lệch chuẩn. Nêu ý nghĩa.<br />

Bài 19. Tính các giá trị lượng giác khác của góc a khi biết :<br />

a) cos a =<br />

2 3p<br />

p<br />

, < a < 2p<br />

b) tana = - 2, < a < p<br />

5 2<br />

2<br />

1 3p<br />

p<br />

c) sin a = - , p < a < c) cota = 5, - p < a < -<br />

3 2<br />

2<br />

a 4<br />

p<br />

Bài 20. Tính các giá trị lượng giác của góc a khi biết cos = và 0 < a < .<br />

2 5<br />

2<br />

Bài 21. Cho tan a = 4 . Tính giá trị các biểu thức:<br />

3<br />

4sina<br />

- cosa<br />

a) A =<br />

3sina<br />

+ 2cosa<br />

3 3<br />

sin a - 2cos a<br />

b) B =<br />

sina<br />

+ 5cosa<br />

3<br />

3sin a cosa<br />

c) C =<br />

4 4<br />

4sin a + cos a<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 182/219.


Bài 22. Chứng minh các biểu thức sau không <strong>phụ</strong> thuộc vào x:<br />

a) A = 3(sin 4 x + cos 4 x) - 2(sin 6 x + cos 6 x) ;<br />

b) B = 3(sin 8 x - cos 8 x) + 4(-2sin 6 x + cos 6 x) + 6 sin 4 x ;<br />

c) C = cos 6 x + 2sin 4 x cos 2 x + 3 sin 2 x cos 4 x + sin 4 x;<br />

d) D = sin3x sin 3 x + cos3x cos 3 x - cos 3 2x .<br />

6 6 2 2<br />

e) E = sin x + cos x + 3sin xcos x<br />

2 2 2p<br />

2 2p<br />

f) F = cos x + cos ( + x) + cos ( - x )<br />

3 3<br />

2 2 2p<br />

2 4p<br />

g) G = sin x + sin ( x + ) + sin ( x + ).<br />

3 3<br />

1<br />

Bài 23. Cho sina<br />

+ cosa<br />

= . Tính giá trị các biểu thức:<br />

2<br />

4 4<br />

a) A = sin a.cosa b) B = sin a + cos a<br />

c) C = | sina<br />

- cos a | .<br />

Bài 24.<br />

2<br />

p<br />

a) Cho sin a = với 0 < a < . Tính các giá trị lượng giác còn lại của cung a.<br />

3<br />

2<br />

æ 3p<br />

ö<br />

b) Cho cot a = - 3 vô ùi a Îç ;2p÷<br />

è 2 ø . Tính giaù trò 1 7<br />

P = tan a<br />

cos a<br />

+ sin a<br />

- ;<br />

c ) Cho<br />

<strong>12</strong> æ 3p<br />

ö<br />

sin a = - ; ç < a < 2 p ÷ . Tính<br />

13 è 2 ø<br />

p cos( - a ) .<br />

3<br />

Bài 25. Tính giá trị các biểu thức:<br />

1<br />

0<br />

a) A = - 4cos20<br />

b) B = 3 -<br />

1<br />

0<br />

0 0<br />

cos80<br />

sin 20 cos20<br />

c) C = sin<strong>10</strong> 0 . sin30 0 . sin50 0 . sin70 0 0 0 0 0 0 0<br />

d) D = sin 20 sin 40 sin80 + cos 20 cos 40 cos80<br />

p 7p 13p 19p 25p<br />

e) E = sin .sin .sin .sin .sin<br />

30 30 30 30 30<br />

e) F =<br />

2p 4p 6p<br />

cos + cos + cos<br />

7 7 7<br />

Bài 26. a) Cho tan a = 2. Tính sin 2a, cos 2a, tan 2a, cot 2a.<br />

4 p<br />

a<br />

b) Cho sina = và < a < p . Tính các giá trị lượng giác của cung .<br />

5 2 2<br />

c) Cho cos2a = 1<br />

8 và 0 < a <<br />

p<br />

2 . Tính sin 2 a ; tan 2 a ; sin a ; cos a .<br />

Bài 27*. Chứng minh các đẳng thức:<br />

4 4 3 1<br />

p p<br />

a) sin a + cos a = + cos4a ;<br />

c) cos x.cos( - x).cos( + x) = 1 cos3x ;<br />

4 4<br />

3 3 4<br />

6 6 5 3<br />

p p<br />

b) sin a + cos a = + cos4a ;<br />

d) sin x.sin( - x).sin( + x) = 1 sin 3x<br />

8 8<br />

3 3 4<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 183/219.


e)<br />

tan x -sin x 1<br />

=<br />

3<br />

sin x cos x(1 + cos x)<br />

f)<br />

sin 4a<br />

cos 2a<br />

. tana<br />

1+ cos 4a 1+<br />

cos 2a 2 2 4<br />

tan<br />

g)<br />

1+ cot 1 tan<br />

.<br />

+<br />

=<br />

x<br />

2 2 2 2<br />

1+ tan x cot x tan x + cot x<br />

h) cos 3 x.sinx - sin 3 x.cosx = 1 4 sin4x<br />

i) sin 3 x.cos3x + cos 3 x.sin3x = 3 4 sin4x<br />

sin( a - b) sin( b - c) sin( c - a)<br />

j)<br />

+ + = 0<br />

cos a.cos b cos b.cos c cos c.cos<br />

a<br />

Bài 28. Rút gọn các biểu thức:<br />

p p 2 p p 2<br />

a) A = [sinx.sin( - x).sin( + x)] + [cosx.cos( - x).cos( + x)]<br />

3 3 3 3<br />

3p<br />

9p<br />

b) B = sin( - x) + cos(7 p + x) + 2sin( + x)<br />

2 2<br />

<strong>10</strong>1p 20<strong>11</strong>p <strong>10</strong>01p<br />

c) C = cos( + x) + sin(2009 p + x) + cos( + x) - tan( - x) + cot(3 p + x)<br />

.<br />

2 2 2<br />

p p 2p 2p<br />

d) D = tan x.tan( x + ) + tan( x + ).tan( x + ) + tan( x + ).tan x<br />

3 3 3 3<br />

2 2<br />

tan 2a<br />

- tan a<br />

e) E =<br />

;<br />

2 2<br />

1 - tan 2 a.tan<br />

a<br />

1 1 1 1<br />

f) F = (1 + )(1 + )(1 + )(1 + )<br />

cos a cos2a cos4a cos8a .<br />

1 1 1 1 1 1 p<br />

g) G = + + + cos x (0 < x < )<br />

2 2 2 2 2 2 2<br />

Bài 29*. Rút gọn các biểu thức:<br />

sinx + sin2x + sin3x + sin4x<br />

a) A =<br />

cosx + cos2x + cos3x + cos4x ;<br />

sin3x + 2sin4x + sin5x<br />

c) C =<br />

sin2x + 2sin3x + sin4x .<br />

cos 4a<br />

- cos 2a<br />

sin 4x + sin 5x + sin 6x<br />

b) B = d) D =<br />

sin 4a<br />

+ sin 2a<br />

cos4x + cos5x + cos6x<br />

1<br />

Bài 30*. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = .<br />

6 6<br />

sin x + cos x<br />

B – HÌNH HỌC<br />

Bài 1. Cho D ABC có µ 0<br />

A = 60 , AC = 8 cm, AB =5 cm.<br />

a) Tính độ dài cạnh cạnh BC, diện tích, chiều cao AH của tam giác ABC.<br />

b) Chứng minh góc B µ nhọn.<br />

c) Tính bán kính đường tròn <strong>nội</strong> tiếp và ngoại tiếp tam giác ABC.<br />

Bài 2. Cho D ABC , a=13 cm b= 14 cm, c=15 cm.<br />

a) Tính diện tích D ABC, các góc, độ dài các trung tuyến,<br />

b) Tính bán kính đường tròn <strong>nội</strong> tiếp và ngoại tiếp tam giác ABC.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 184/219.


Bài 3. Cho D ABC có b=4,5 cm , góc µ 0<br />

A = 30 , µ 0<br />

C = 75<br />

a) Tính độ dài các cạnh a, c và số đo góc B µ .<br />

b) Tính diện tích D ABC và chiều cao BH.<br />

Bài 4. Viết phương trình tham số, phương trình chính tắc, phương trình <strong>tổ</strong>ng quát của đường<br />

thẳng d trong các trường hợp sau:<br />

ur<br />

a) d đi qua A(2; -3) và có vectơ chỉ phương u = (2;-1)<br />

.<br />

ur<br />

b) d đi qua B(4; -2) và có vectơ pháp tuyến n = (-2; 5) .<br />

c) d qua hai điểm C(3; -2) và D(-1; 3).<br />

d) d qua E(2; -4) và vuông góc với đường thẳng d’: x – 2y – 1 = 0.<br />

e) d qua F(-1; 3) và song song với đường thẳng d’: x + 3y – 5 = 0.<br />

Bài 5.<br />

a) Viết phương trình đường thẳng qua A(1; 2) và song song với đường thẳng 4x – 3y + 5 = 0 .<br />

b) Viết phương trình đường thẳng qua giao điểm hai đường thẳng 4x + 7y – 2 = 0 và 8x + y –<br />

13 = 0, đồng thời song song với đường thẳng x – 2y = 0.<br />

c) Viết phương trình đường thẳng qua A(-2; 3) và vuông góc với đường thẳng 3x – 4y = 0.<br />

Bài 6. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho tam giác ABC có tọa độ các trung điểm của các cạnh là<br />

M(2;1) N(5;3) P(3;-4)<br />

a) Lập phương trình các cạnh của tam giác ABC<br />

b) Viết phương trình 3 đường trung trực của tam giác ABC<br />

c) Xác định tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC<br />

d) Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác ABC.<br />

Bài 7. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho ∆ABC có đỉnh A(2; 2) và phương trình hai đường cao<br />

kẻ từ B, C lần lượt là: 9x – 3y - 4 = 0, x + y – 2 = 0.<br />

a) Viết phương trình các cạnh của ∆ ABC;<br />

b) Viết phương trình đường thẳng qua A và vuông góc với AC.<br />

Bài 8. Lập phương trình các cạnh của ∆ ABC , biết đỉnh B(2; 5) và hai đường cao có phương<br />

trình: 2x + 3y + 7 = 0, x – <strong>11</strong>y + 3 = 0.<br />

Bài 9. Vie át phương trình ñöô øng thaúng (D) bie át:<br />

a) (D) qua M(1;1) vaø taïo 1 go ùc 45 0 vô ùi ñöô øng thaúng (d): x – y – 2 = 0<br />

b) (D) qu a M(5; 1) vaø taïo 1 go ùc 60 0 vô ùi ñöô øng thaúng (d): 2x + y – 4 = 0.<br />

Bài <strong>10</strong>. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, c ho P(2; 5), Q (5; 1).<br />

a) Vie át phương trình ñöô øng trung tröïc c uûa PQ .<br />

b) Vie át pt ñöô øng thaúng qu a P sao c ho kho aûng c aùc h töø Q ñe án ñöô øng thaúng ño ù b aèng 3.<br />

Bài <strong>11</strong>. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho đường thẳng (d) 2x+3y-1= 0 và M(2;1).<br />

a) Tìm M trên (d) sao cho OM=5.<br />

b) Xác định tọa độ H là hình chiếu M của trên(d).<br />

c) Xác định tọa độ điểm N đối xứng với M qua (d).<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 185/219.


Bài <strong>12</strong>. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho A(-1;-2) B(3;-1) C(0;3)<br />

a) Chứng minh 3 điểm A, B, C không thảng hang.<br />

b) Lập phương trình <strong>tổ</strong>ng quát và phương trình tham số của đường cao CH<br />

c) Lập phương trình <strong>tổ</strong>ng quát và phương trình tham số của đường trung tuyến AM<br />

d) Xác định tọa độ trọng tâm , trực tâm của tam giác ABC<br />

e) Viết phương trình đường tròn tâm C tiếp xúc với AB<br />

f) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC<br />

g) Tính diện tích tam giác ABC<br />

Bài 13. Trong hệ toạ độ Oxy cho hai đường thẳng (d 1 ), (d 2 ) có phương trình:<br />

(d 1 ): (m+1)x - 2y - m -1 = 0; (d 2 ): x + (m-1)y – m + 2 = 0<br />

a) Chứng minh rằng: (d 1 ) đi qua một điểm cố định.<br />

b) Biện luận theo m vị trí tương đối của (d 1 ) và (d 2 )<br />

c) Tìm m để giao điểm của (d 1 ) và (d 2 ) nằm trên trục Oy.<br />

Bài 14. Cho ∆ ABC biết A(2; -1) và pt hai đường phân giác trong của góc B và C lần lượt là:<br />

(d B ): x - 2y + 1 = 0, (d C ): x + y + 3 = 0. Tìm pt đường thẳng chứa cạnh BC.<br />

Bài 15. Viết phương trình của đường tròn (C) trong các trường hợp sau:<br />

a) (C) có tâm I(1 ; - 2) và tiếp xúc với đường thẳng 4x – 3y + 5 = 0<br />

b) (C) đi qua 3 điểm A(1 ; 0), B(0 ; 2), C(2 ; 3)<br />

c) (C) đi qua A(2 ; 0), B(3 ; 1) và có bán kính R = 3.<br />

d) (C) đi qua 2 điểm A(2 ; 1),B(4 ; 3) và có tâm I nằm trên đường thẳng x – y + 5= 0<br />

2 2<br />

Bài 16. Trong mặt phẳng 0xy cho phương trình x + y - 4x + 8y<br />

- 5 = 0 (I).<br />

a) Chứng tỏ phương trình (I) là phương trình của đường tròn, xác định tâm và bán kính của<br />

đường tròn đó.<br />

b) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại các điểm A(-1; 0), B(5; 0).<br />

c) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn biết tiếp tuyến đi qua C(0;-1).<br />

d) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d 1<br />

có phương trình x + y + 6 = 0.<br />

e) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d 2<br />

có phương trình 3x + 2y + 1 = 0.<br />

2 2<br />

Bài 17. Trong mặt phẳng Oxy cho các điểm A(0; - 1), B(0;1), C(1; ) .<br />

a) Chứng tỏ A, B, C không thẳng hàng.<br />

b) Viết phương trình đường tròn (S) đường kính AB.<br />

1 3<br />

c) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (S) biết tiếp tuyến đi qua M ( ; ) .<br />

2 2<br />

d) Viết phương trình chính tắc của elíp nhận hai điểm A, B làm các đỉnh và đi qua C.<br />

a) A(1; 3), B(5; 6), C(7; 0); b) A(0; 1), B(1; -1), C (2; 0); c ) A(1; 4), B(-7; 4), C(2; -5).<br />

2 2<br />

x y<br />

Bài 18. Cho (E): + = 1 . X aùc ñònh to ïa ño ä c aùc ñænh, tie âu ñie åm c u ûa e lip. Tính ño ä daøi truïc<br />

25 9<br />

lô ùn , truïc nho û, tie âu c öï c uûa e lip.<br />

Bài 19. Lập phương trình chính tắc của elip trong các trường hợp sau:<br />

3<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 186/219.


a) Có độ dài trục lớn bằng 14 và tâm sai bằng <strong>12</strong>/13.<br />

b) A 1 (-2;0) là một đỉnh và F 2 (1; 0) là một tiêu điểm.<br />

c) Có một tiêu điểm là (-7; 0) và đi qua M(-2; <strong>12</strong>).<br />

d) Tiêu cự banừg 6 và tâm sai bằng 2/3.<br />

e) Đi qua hai điểm P(4; 3 ) và Q( 8 ; -3).<br />

Bài 20. Cho elip (E): x 2 + 9y 2 = 9. Tìm trên (E) các điểm M thỏa mãn:<br />

a) MF 1 = 2 MF 2 .<br />

b) M nhìn F 1 ; F 2 dưới một góc vuông.<br />

c) M nhìn F 1 ; F 2 dưới một góc 60 0 .<br />

CHÚ Ý: Ngoài các bài tập bổ sung trên, học sinh cần làm đầy đủ các bài tập ở sách giáo<br />

khoa.<br />

ĐỀ THI THAM KHẢO – MÔN: TOÁN – KHỐI <strong>10</strong><br />

Thời gian: 90 phút<br />

I. PHẦN CHUNG: (8,0 điểm)<br />

Câu 1. (2,5 điểm) Giải các bất phương trình sau :<br />

x<br />

2<br />

1 3<br />

a) 2x - 5 < 3 - b) (- 3x + 1)( x - 3x<br />

+ 2) ³ 0<br />

c) £<br />

4 x + 2 2 - 3x<br />

2<br />

2<br />

Câu 2. (1,0 điểm) Tìm các giá trị của m sao cho phương trình : x + (1 - 2m)<br />

x + m -1<br />

= 0 có hai<br />

nghiệm dương phân biệt.<br />

Câu 3. (1,5 điểm) Số điểm kiểm tra <strong>Toán</strong> của 28 em học sinh lớp <strong>10</strong>A được cho bởi bảng sau:<br />

1 3 6 9 7 5 6 2 7 6 5 8 2 3<br />

0 7 8 5 2 1 9 8 4 4 4 5 6 9<br />

a) Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp, với các lớp sau: [ 0;2 ); [ 2;4 ); [ 4;6 ); [ 6;8 ); [ )<br />

b) Tính số trung bình cộng, phương sai và độ lệch chuẩn dựa trên bảng đã lập ở câu a.<br />

Câu 4. ( 2,0 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho DABC với A(2; 1), B(4; 3) và C(-2; 4)<br />

a) Viết phương trình <strong>tổ</strong>ng quát của đường thẳng BC.<br />

b) Tính diện tích tam giác ABC.<br />

c) Lập phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.<br />

4<br />

Câu 5. (1,0 điểm) Cho cosα = - với π < α < π<br />

5<br />

2<br />

II. PHẦN RIÊNG: (2,0 điểm)<br />

Dành cho học sinh học chương trình nâng cao:<br />

2<br />

Câu 6A.(1,0 điểm) Giải phương trình: 5x 6x 4 > 2( x 1)<br />

. Tính các giá trị lượng giác còn lại của cung a .<br />

- - - .<br />

Câu 7A.(1,0 điểm) Viết phương trình chính tắc của Hypebol (H) biết (H) đi qua điểm ( 2; 3 ) và một<br />

đường tiệm cận của (H) tạo với trục tung một góc 30 0 .<br />

Dành cho học sinh học chương trình chuẩn:<br />

2<br />

Câu 6B.(1,0 điểm) Tìm các giá trị của m để hàm số y = x + mx - m có tập xác định là ¡ .<br />

Câu 7B.(1,0 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(- 2; 3) và đường thẳng (d) có phương trình<br />

3x + y - 7 = 0. Tìm tọa độ hình chiếu của A trên (d).<br />

8;<strong>10</strong> .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 187/219.


Đề 1<br />

I. Phần chung: (7,0 điểm)<br />

Câu 1: (2,0 điểm) Giải các bất phương trình sau:<br />

3x<br />

−14<br />

a) > 1<br />

b) x ≤ 2 x − 4 + x − 2<br />

2<br />

x + 3x<br />

−<strong>10</strong><br />

Câu 2: (1,0 điểm) Người ta đã thống kê số gia cầm bị tiêu huỷ trong vùng dịch của 6 xã A, B, C,<br />

D, E, F như sau (đơn vị: nghìn con):<br />

Xã A B C D E F<br />

Số lượng gia cầm bị tiêu huỷ <strong>12</strong> 27 22 15 45 5<br />

Tính số trung bình, số trung vị, phương sai và độ lệch chuẩn (chính xác đến hàng trăm) của bảng số<br />

<strong>liệu</strong> thống kê trên.<br />

Câu 3: (2,0 điểm)<br />

sin + − −<br />

a) Chứng minh rằng:<br />

x cos x 1 1 cos<br />

=<br />

x<br />

2 cos x sin x − cos x + 1<br />

5<br />

b) Cho sin( x − π ) =<br />

13 , với x ⎛ π ⎞<br />

∈⎜<br />

− ⎟<br />

⎝<br />

;0 ⎛ 3π<br />

⎞<br />

. Tính cos⎜2x<br />

− ⎟<br />

2 ⎠ ⎝ 2 ⎠<br />

Câu 4: (2,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC với A(1; 2), B(3; –4),<br />

C(0; 6).<br />

a) Viết phương trình <strong>tổ</strong>ng quát của đường thẳng chứa cạnh AB và đường cao AH của ∆ABC.<br />

b) Viết phương trình đường tròn có tâm A và tiếp xúc với đường thẳng BC.<br />

II. Phần riêng (3,0 điểm)<br />

1. Theo chương trình <strong>Chu</strong>ẩn<br />

Câu 5a: (2,0 điểm)<br />

a) Giải phương trình sau: x + 2 = 4 − x .<br />

b)Tìm m để p/ trình sau có 2 nghiệm phân biệt: −x − 2( m − 3) x + m − 5 = 0 .<br />

Câu 6a: (1,0 điểm) Cho ∆ABC có độ dài các cạnh AB = 25, BC = 36, CA = 29. Tính độ dài của<br />

đường cao xuất phát từ A, bán kính đường tròn <strong>nội</strong> tiếp và bán kính đường tròn ngoại tiếp của<br />

∆ABC.<br />

2. Theo chương trình Nâng cao<br />

Câu 5b: (2,0 điểm)<br />

a) Giải bất phương trình sau: x + 2 < 4 − x .<br />

b) Tìm m để bất pt sau nghiệm đúng với mọi x ∈ R: −x − 2( m − 3) x + m − 5 ≤ 0 .<br />

Câu 6b: (1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho điểm M ( )<br />

2<br />

2<br />

5;2 3 . Viết phương trình<br />

chính tắc của elip (E) đi qua điểm M và có tiêu cự bằng 4.<br />

Đáp án đề 1<br />

Câu Ý Nội dung Điểm<br />

1 a) 3x<br />

−14 3x<br />

−14<br />

> 1 ⇔ − 1 > 0<br />

2 2<br />

x + 3x − <strong>10</strong> x + 3x<br />

−<strong>10</strong><br />

0,25<br />

2 2<br />

3x −14 − x − 3x + <strong>10</strong> −x<br />

− 4<br />

⇔ > 0 ⇔ > 0<br />

2 2<br />

x + 3x − <strong>10</strong> x + 3x<br />

−<strong>10</strong><br />

0,25<br />

2<br />

2<br />

−x<br />

− 4<br />

2<br />

Vì −x − 4 < 0, ∀ x ∈R nên<br />

> 0 ⇔ x + 3x<br />

− <strong>10</strong> < 0<br />

2<br />

x + 3x<br />

−<strong>10</strong><br />

0,25<br />

⇔ x ∈ ( − 5;2)<br />

0,25<br />

b) x ≤ 2 x − 4 + x − 2<br />

Nếu x ∈ ( −∞;0]<br />

thì BPT ⇔ ⇔ −x ≤ 2(4 − x) + x − 2 ⇔ 0 ≤ 6 luôn thỏa mãn<br />

0,25<br />

Nếu x ∈ (0;4] thì ⇔ x ≤ 2(4 − x) + x − 2 ⇔ x ∈ (0;3]<br />

0,25<br />

Nếu x ∈ (4; +∞)<br />

thì ⇔ x ≤ 2( x − 4) + x − 2 ⇔ x ∈ [5; +∞)<br />

0,25<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 188/219.


Tập nghiệm bất phương trình đã cho là ( −∞;3] ∪ [5; +∞ )<br />

0,25<br />

2 Số trung bình là 21 0,25<br />

Sắp xếp 5; <strong>12</strong>; 15; 22; 27; 45 ⇒ số trung vị là 18,5 0,25<br />

Phương sai ≈ 164,33<br />

0,25<br />

Độ lệch chuẩn là ≈ <strong>12</strong>,82<br />

0,25<br />

3 a) sin x + cos x −1 1−<br />

cos x<br />

2 2<br />

= ⇔ [sin x − (cos x − 1) ] = 2 cos x(1 − cos x)<br />

2 cos x sin x − cos x + 1<br />

0,25<br />

2 2<br />

Ta có :[sin x + (cos x −1)][sin x − (cos x −1)]= sin x − (cos x − 1)<br />

0,25<br />

2 2 2<br />

= sin x − cos x + 2cos x − 1 = 2cos x − 2cos x<br />

0,25<br />

= 2cos x(1 − cos x)<br />

(đpcm) 0,25<br />

b)<br />

5 5 5<br />

Ta có sin( x − π ) = ⇔ − sin x = ⇔ sin x = −<br />

13 13 13<br />

0,25<br />

2 25 <strong>12</strong><br />

Vì ⎛ π ⎞<br />

∈⎜<br />

− ;0⎟<br />

⇒ cos > 0 ⇒ cos = 1− sin = 1− =<br />

⎝ 2 ⎠<br />

169 13<br />

0,25<br />

⎛ 3π ⎞ ⎛ π 3π<br />

⎞<br />

cos⎜ 2x − ⎟ = sin ⎜ − 2x + ⎟ = −sin 2x<br />

⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 2 ⎠<br />

0,25<br />

⎛ 3π<br />

⎞<br />

5 <strong>12</strong> <strong>12</strong>0<br />

⇒ cos⎜2x − ⎟ = − 2sin x cos x = − 2. . = −<br />

⎝ 2 ⎠<br />

13 13 169<br />

0,25<br />

4 a) A(1; 2), B(3; –4), C(0; 6)<br />

<br />

<br />

AB = (2; − 6) = 2(1; −3) ⇒ vtpt n = (3;1) ⇒ ptAB : 3( x − 1) + ( y − 2) = 0<br />

0,50<br />

⇒ ptAB : 3x + y − 5 = 0<br />

<br />

BC = ( −3;<strong>10</strong>) ⇒ ptAH : 3( x −1) −<strong>10</strong>( y − 2) = 0 ⇔ 3x − <strong>10</strong>y<br />

+ 17 = 0<br />

0,50<br />

b) ptBC :<strong>10</strong>( x − 3) + 3( y + 4) = 0 ⇔ <strong>10</strong>x + 3y<br />

− 18 = 0<br />

0.50<br />

|<strong>10</strong> + 6 −18 | 2<br />

R = d( A; BC)<br />

= =<br />

<strong>10</strong>9 <strong>10</strong>9<br />

0,25<br />

⇒ pt( C) : ( x − 1) + ( y − 2) = 0,25<br />

<strong>10</strong>9<br />

5a a) ⎧4 − x ≥ 0<br />

x + 2 = 4 − x ⇔ ⎨<br />

⎩x + 2 = 16 − 8x + x 2<br />

0.50<br />

6a<br />

b)<br />

2 2 4<br />

⎧x<br />

≤ 4<br />

⇔ ⎨ 2<br />

⇔ x = 2<br />

⎩x<br />

− 9x<br />

+ 14 = 0<br />

Tìm m để phương trình sau có 2 nghiệm phân biệt −x − 2( m − 3) x + m − 5 = 0<br />

2 2<br />

⇔ ∆ ' = ( m − 3) + m − 5 > 0 ⇔ m − 5m<br />

+ 4 > 0<br />

0.50<br />

⇔ m ∈( −∞;1) ∪ (4; +∞ )<br />

0.50<br />

25 + 36 + 29<br />

p = = 45 ⇒ p − a = 9, p − b = 19, p − c = 20<br />

2<br />

0,25<br />

6,3 6,2 6,5 6,8 6,9 8,2 8,6 6,6 6,7 7,0<br />

8,5 7,4 7,3 7,2 7,1 7,0 8,4 8,1 7,1 7,3<br />

8,7 7,6 7,7 7,8 7,5 7,7 7,8 7,2 7,5 8,3<br />

7,1<br />

7,5<br />

(đvdt)<br />

7,6<br />

2S 720<br />

AH = ABC<br />

= = 20<br />

BC 36<br />

0,25<br />

SABC<br />

360<br />

SABC<br />

= pr ⇔ r = = = 8<br />

p 45<br />

0,25<br />

abc abc 25.36.29 145<br />

S ABC<br />

R<br />

4R<br />

4S<br />

4.360 8<br />

0,25<br />

ABC<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 189/219.<br />

2<br />

0.50


5b a) ⎧ x < 4<br />

⎪<br />

⎧−2 ≤ x < 4<br />

x + 2 < 4 − x ⇔ ⎨x<br />

≥ −2<br />

⇔ ⎨ 2<br />

.<br />

⎪ 2 x − 9x<br />

+ 14 > 0<br />

x + 2 < 16 − 8x + x<br />

⎩<br />

⎩<br />

0,50<br />

⎧x<br />

∈[ −2;4)<br />

⇔ ⎨ ⇔ x ∈[ −2;2)<br />

⎩x<br />

∈ ( −∞ ;2) ∪ (7; +∞ )<br />

0,50<br />

b)<br />

2<br />

⎧a<br />

= − 1<<br />

0<br />

−x − 2( m − 3) x + m − 5 ≤ 0 , ∀x ∈ R ⇔ ⎨ 2<br />

⎩ ∆ ' = ( m − 3) + m − 5 ≤ 0<br />

0,50<br />

2<br />

⇔ m − 5m + 4 ≤ 0 ⇔ m ∈[1;4]<br />

0,50<br />

6b<br />

Viết PT chính tắc của elip (E) đi qua điểm M ( 5;2 3 ) và có tiêu cự bằng 4.<br />

2 2<br />

x y<br />

PT (E) có dạng: + = 1 ( a > b > 0)<br />

2 2<br />

a b<br />

5 <strong>12</strong><br />

2 2 2 2<br />

M ( 5;2 3) ∈( E) ⇒ + = 1 ⇔ <strong>12</strong>a + 5b = a b<br />

2 2<br />

a b<br />

0,25<br />

Tiêu cự bằng 4 nên 2c = 4 ⇒ c = 2 0,25<br />

2 2 2 2 2 2 2 2<br />

4 2<br />

⎧⎪<br />

<strong>12</strong>a + 5b = a b ⎧⎪<br />

<strong>12</strong>a + 5b = a b ⎪⎧ a − 21a<br />

+ 20 = 0<br />

⎨<br />

⇔<br />

2 2 2<br />

⎨<br />

⇔<br />

2 2<br />

⎨<br />

2 2<br />

⎪⎩<br />

b + c = a ⎪⎩<br />

b = a − 4<br />

⎪⎩ b = a − 4<br />

0,25<br />

2 2 2<br />

⎧ ⎪a = 20 x y<br />

⇔ ⎨ ⇔ pt( E) : + = 1<br />

2<br />

⎪⎩ b = 16 20 16<br />

0,25<br />

Đề 2<br />

I. Phần chung: (7,0 điểm)<br />

Câu 1: (2,0 điểm) Giải các bất phương trình sau:<br />

2<br />

2 + 7x<br />

−15x<br />

2<br />

a)<br />

≥ 0<br />

b) 4x + 4x − 2x<br />

+ 1 ≥ 5<br />

2<br />

3x<br />

− 7x<br />

+ 2<br />

Câu 2: (1,0 điểm) Tìm m để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x ∈ R:<br />

2 2<br />

( m + 2) x − 2( m − 2) x + 2 ≥ 0<br />

Câu 3: (1,0 điểm) Số tiết tự học tại nhà trong 1 tuần của một nhóm 20 học sinh được cho trong<br />

bảng sau:<br />

9 15 <strong>11</strong> <strong>12</strong> 16 <strong>12</strong> <strong>10</strong> 14 14 15 16 13 16 8 9 <strong>11</strong> <strong>10</strong> <strong>12</strong> 18 18<br />

a) Lập bảng phân bố tần số của bảng số <strong>liệu</strong> trên.<br />

b) Tính số trung bình và phương sai của bảng số <strong>liệu</strong> đó.<br />

Câu 4: (1,0 điểm) Cho 2 số x, y thoả mãn x + y ≥ 0 . Chứng minh bất đẳng thức:<br />

5 5 4 4<br />

x + y − x y − xy ≥ 0<br />

Câu 5: (2,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho ∆ABC có tọa độ các trung điểm của<br />

các cạnh AB, BC, CA lần lượt là M(2; 1), N(5; 3), P(3; –4).<br />

a) Tìm toạ độ các đỉnh A, B, C của tam giác ABC.<br />

b) Viết phương trình đường tròn có tâm A và đi qua điểm B.<br />

II. Phần riêng (3,0 điểm)<br />

1. Theo chương trình <strong>Chu</strong>ẩn<br />

Câu 6a: (2,0 điểm)<br />

⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞ 2<br />

a) Rút gọn biểu thức: A = cos⎜ + x ⎟ cos⎜ − x ⎟ + sin x<br />

⎝ 4 ⎠ ⎝ 4 ⎠<br />

1<br />

b) Cho sin x + cos x = . Tính giá trị biểu thức B = sin 2 x .<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 190/219.


Câu 7a: (1,0 điểm) Cho ∆ABC có độ dài các cạnh BC = a, CA = b, AB = c.<br />

2 2 2 2<br />

Chứng minh rằng nếu: b( b − a ) = c( a − c ) thì A<br />

0<br />

= 60 .<br />

2. Theo chương trình Nâng cao<br />

Câu 6b: (2,0 điểm)<br />

sin a + sin 4a + sin 7a<br />

a) Đơn giản biểu thức: C =<br />

cos a + cos4a + cos7a<br />

5π<br />

3π<br />

b) Tính giá trị của biểu thức: D = sin .cos<br />

8 8<br />

Câu 7b: (1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, lập phương trình chính tắc của parabol<br />

2 2<br />

(P), biết tiêu điểm F của (P) trùng với tâm của đường tròn (C): x − 6x + y + 5 = 0 .<br />

Đáp án đề 2<br />

Câu Ý Nội dung Điểm<br />

1 a) 2<br />

2 + 7x −15 x − (5x + 1)(3x<br />

− 2)<br />

≥ 0 ⇔ ≥ 0<br />

2<br />

3x<br />

− 7x<br />

+ 2 (3x<br />

−1)( x − 2)<br />

0,50<br />

1 1 2<br />

⇔ ∈ ⎡ ⎢<br />

− ; ;2<br />

⎟ ∪ ⎟<br />

⎣ 5 3 ⎠<br />

⎢<br />

⎣3<br />

⎠<br />

0,50<br />

2<br />

b) 2 2<br />

4x + 4x − 2x + 1 ≥ 5 ⇔ (2x + 1) − | 2x<br />

+ 1| −6 ≥ 0 . Đặt t = 2x<br />

+ 1 , t ≥ 0 .<br />

0,50<br />

Có BPT trung gian: t 2 − t − 6 ≥ 0<br />

⎡t<br />

≤ −2<br />

⇔ ⎢ ⇔ t ≥ 3 (vì t ≥ 0)<br />

⎣t<br />

≥ 3<br />

0,25<br />

2<br />

⇔ 2x + 1 ≥ 3 ⇔ 4x + 4x −8 ≥ 0 ⇔ x ∈( −∞; −2] ∪ [1; +∞)<br />

0,25<br />

2 2<br />

( m + 2) x − 2( m − 2) x + 2 ≥ 0 . Ta có<br />

BPT nghiệm đúng với mọi x<br />

2<br />

m 2 0, m R<br />

+ > ∀ ∈ .<br />

⇔ ∆ = − − + ≤<br />

2 2<br />

' ( m 2) 2( m 2) 0<br />

2<br />

⇔ −m − 4m ≤ 0 ⇔ m ∈( −∞; −4] ∪ [0; +∞)<br />

0,50<br />

3 Bảng phân bố tần số<br />

Giá trị 8 9 <strong>10</strong> <strong>11</strong> <strong>12</strong> 13 14 15 16 18 0,50<br />

Tần số 1 2 2 2 3 1 2 2 3 2<br />

Số trung bình: <strong>12</strong>,95.<br />

Phương sai: 8,65<br />

0,50<br />

4<br />

5 5 4 4<br />

4 4<br />

Ta có: x + y − x y − xy ≥ 0 (*) ⇔ x ( x − y) + y ( y − x) ≥ 0<br />

4 4<br />

⇔ ( x − y)( x − y ) ≥ 0<br />

0,50<br />

2 2 2 2<br />

2 2 2<br />

⇔ ( x − y)( x − y )( x + y ) ≥ 0 ⇔ ( x − y) ( x + y)( x + y ) ≥ 0<br />

(**)<br />

BĐT (**) luôn đúng với x + y ≥ 0 ⇒ (*) luôn đúng.<br />

Dấu "=" xảy ra ⇔ x = y.<br />

5 a) M(2; 1), N(5; 3), P(3; –4).<br />

<br />

NP = ( −2; − 7), PM = ( − 1;5), MN = (3;2)<br />

⎧x<br />

•<br />

A<br />

− 2 = − 2 ⎧x<br />

MA NP<br />

A<br />

= 0<br />

= ⇔ ⎨ ⇔ ⎨ ⇒ A(0; −6)<br />

⎩yA<br />

− 1 = − 7 ⎩yA<br />

= −6<br />

⎧x<br />

•<br />

B<br />

− 5 = − 1 ⎧x<br />

NB PM<br />

B<br />

= 4<br />

= ⇔ ⎨ ⇔ ⎨ ⇒ B(4;8)<br />

⎩yB<br />

− 3 = 5 ⎩yB<br />

= 8<br />

0,50<br />

0,50<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 191/219.


⎧x<br />

•<br />

C<br />

− 3 = 3 ⎧x<br />

PC MN<br />

C<br />

= 6<br />

= ⇔ ⎨ ⇔ ⎨ ⇒ C(6; −2)<br />

0,25<br />

⎩yC<br />

+ 4 = 2 ⎩yC<br />

= −2<br />

b)<br />

2 2 2 2<br />

• Bán kính: R = AB = (4 − 0) + (8 + 6) = 2<strong>12</strong><br />

0,50<br />

6,3 6,2 6,5 6,8 6,9 8,2 8,6 6,6 6,7 7,0 7,1<br />

8,5 7,4 7,3 7,2 7,1 7,0 8,4 8,1 7,1 7,3 7,5<br />

• Phương trình đường tròn tâm A và qua B là<br />

0,50<br />

8,7 7,6 7,7 7,8 7,5 7,7 7,8 7,2 7,5 8,3 7,6<br />

6a a)<br />

⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞ 2 1 ⎛ π ⎞ 2<br />

A = cos ⎜ + x⎟cos ⎜ − x⎟ + sin x = ⎜cos + cos 2x ⎟ + sin x 0,50<br />

⎝ 4 ⎠ ⎝ 4 ⎠ 2 ⎝ 2 ⎠<br />

1 2 2 1<br />

A = (1 − 2sin x) + sin x = 0,50<br />

2 2<br />

b)<br />

1 2 1 1<br />

Từ sin x + cos x = ⇒ (sin x + cos x) = ⇒ 1+ 2sin x.cos<br />

x = 0,50<br />

2 4 4<br />

3<br />

⇒ 2sin x.cos<br />

x = − 0,25<br />

4<br />

3<br />

Do đó: B = sin 2x = −<br />

0,25<br />

4<br />

7a Ta có:<br />

2 2 2 2 3 3 2 2 2 2 0,50<br />

b( b − a ) = c( a − c ) ⇔ b + c = a ( b + c)<br />

⇔ a = b + c − bc<br />

2 2 2<br />

b + c − a 1<br />

Mặt khác: cos A = = ⇒ 0<br />

A = 60<br />

2bc<br />

2<br />

0,50<br />

6b a)<br />

sin sin 4 sin 7 (sin 7 sin ) sin 4<br />

C = + + + +<br />

=<br />

cos a + cos 4a + cos7 a (cos7a + cos a) + cos 4a<br />

2sin 4 a.cos3a + sin 4a<br />

=<br />

2cos 4 a.cos3a + cos 4a<br />

0,50<br />

sin 4 a(2cos3a<br />

+ 1)<br />

= = tan 4a<br />

cos 4 a.(2cos3a<br />

+ 1)<br />

0,50<br />

b) 5π 3π ⎛ 5π ⎞ 3π 3π 3π<br />

= sin .cos = sin ⎜π<br />

− ⎟.cos = sin cos<br />

8 8 ⎝ 8 ⎠ 8 8 8<br />

0,50<br />

1 6π<br />

1 3π<br />

2<br />

= sin = sin =<br />

2 8 2 4 4<br />

0,50<br />

7b<br />

2 2<br />

2 2<br />

• (C): x − 6x + y + 5 = 0 ⇔ ( x − 3) + y = 4<br />

• Tâm của đường tròn (C) là F(3; 0)<br />

0,50<br />

p<br />

• (P) có tiêu điểm F(3; 0) ⇒ = 3 ⇒ p = 6<br />

2<br />

0,50<br />

2<br />

• Phương trình Parabol là y = <strong>12</strong>x<br />

Đề 3<br />

I. Phần chung: (7,0 điểm)<br />

Câu 1: (2,0 điểm) Giải các bất phương trình sau:<br />

2<br />

x − 3x<br />

− 4<br />

a) ≤ 0<br />

3−<br />

4x<br />

b) 2x<br />

+ 5 > 7 − 4x<br />

Câu 2: (1,0 điểm) Cước phí điện thoại trong 1 tháng của 8 gia đình trong một khu phố được cho<br />

trong bảng sau (đơn vị: nghìn đồng)<br />

Hộ gia đình A B C D E F G H<br />

Cước phí điện thoại 85 79 92 85 74 71 62 1<strong>10</strong><br />

Tính số trung bình, số trung vị, phương sai và độ lệch chuẩn (chính xác đến hàng trăm) của bảng số<br />

<strong>liệu</strong> thống kê trên.<br />

Câu 3: (2,0 điểm)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 192/219.


2 2 4<br />

sin x − cos x + cos x<br />

a) Đơn giản biểu thức: A =<br />

.<br />

2 2 4<br />

cos x − sin x + sin x<br />

⎛ π ⎞ 2<br />

3 3<br />

b) Cho sin ⎜ x + ⎟ = . Tính giá trị biểu thức B = sin x + cos x .<br />

⎝ 4 ⎠ 5<br />

Câu 4: (2,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC với A(1; 4), B(4; 3),<br />

C(2; 7).<br />

a) Viết phương trình <strong>tổ</strong>ng quát của đường thẳng chứa cạnh AB và đường trung tuyến AM của<br />

∆ABC.<br />

b) Viết phương trình đường tròn có tâm là trọng tâm G của ∆ABC và đi qua điểm A.<br />

II. Phần riêng (3,0 điểm)<br />

1. Theo chương trình <strong>Chu</strong>ẩn<br />

Câu 5a: (2,0 điểm)<br />

2<br />

a) Giải phương trình: x + x + 1 = 2x<br />

+ 1.<br />

b) Tìm m để phương trình sau vô nghiệm:<br />

2<br />

x m x<br />

− 4( − 2) + 1 = 0<br />

2 2<br />

Câu 6a: (1,0 điểm) Cho hai đường tròn ( C1<br />

) : x + y − 4x + 6y<br />

− 3 = 0 và<br />

Xét vị trí tương đối của hai đường tròn trên.<br />

2. Theo chương trình Nâng cao<br />

Câu 5b: (2,0 điểm)<br />

2 2<br />

( C2) : ( x 6) y 4<br />

− + = .<br />

2<br />

a) Giải bất phương trình sau: 3x<br />

+ 13 + 2x<br />

< 1.<br />

2<br />

b) Tìm m để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x ∈ R: x − 4( m − 2) x + 1 ≥ 0<br />

Câu 6b: (1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, viết phương trình chính tắc của elip (E),<br />

M − .<br />

Đáp án đề 3<br />

Câu Ý Nội dung Điểm<br />

1 a)<br />

2<br />

x − 3x − 4 ( x + 1)( x − 4)<br />

≤ 0 ⇔ ≥ 0<br />

3 − 4x<br />

4x<br />

− 3<br />

0,5<br />

3<br />

⇔ x ∈[ −1; ) ∪ [4; +∞ )<br />

4<br />

0,5<br />

b)<br />

2 2<br />

2x + 5 > 7 − 4x ⇔ 4x + 20x + 25 > 49 − 56x + 16x<br />

0,5<br />

biết (E) có một tiêu điểm là F(–8; 0) và đi qua điểm ( 5; 3 3)<br />

⇔ <strong>12</strong> − 76 + 24 < 0 ⇔ 3 ⎞<br />

− 19 + 6 < 0 ⇔ ∈⎜ ;6⎟<br />

⎝ 3 ⎠<br />

0,5<br />

2 • Sắp xếp lại các giá trị: 62; 71; 74; 79; 85; 85; 92; 1<strong>10</strong><br />

Số trung vị là:<br />

79 + 85<br />

0,25<br />

= 82<br />

2<br />

• Số trung bình là: 82,25 0,25<br />

• Phương sai: 186,9375 0,25<br />

• Độ lệch chuẩn: 13,67 0,25<br />

3 a)<br />

b)<br />

A =<br />

2 2 ⎛ 1<br />

2 2 4 4 2<br />

sin x − cos x + cos x cos − 2cos + 1<br />

=<br />

x x<br />

2 2 4 4 2<br />

cos x − sin x + sin x sin x − 2sin x + 1<br />

2 2 4<br />

x − x 4<br />

tan x<br />

2 2 4<br />

(cos 1) sin<br />

⇔ A = = =<br />

(sin x −1) cos x<br />

⎛ π ⎞ 2<br />

Cho sin ⎜ x + ⎟ = . Tính giá trị biểu thức B = sin<br />

⎝ 4 ⎠ 5<br />

Viết B = (sin x + cos x)(1 − sin x.cos x)<br />

. 0,50<br />

x + cos x .<br />

3 3<br />

0,50<br />

0,25<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 193/219.


⎛ π ⎞ 2 2<br />

sinx + cos x = 2 sin ⎜ + ⎟ = 2. =<br />

⎝<br />

x 4 ⎠ 5 5<br />

0,25<br />

4<br />

−1<br />

25 21 71<br />

0,25<br />

sin x.cos x = = − ⇒1− sin x.cos<br />

x =<br />

2 50 50<br />

6,3 6,2 6,5 6,8 6,9 8,2 8,6 6,6 6,7 7,0 7,1<br />

B = (sin x + cos x)(1 − sin x.cos x)<br />

= 8,5 7,4 7,3 7,2 7,1 7,0 8,4 8,1 7,1 7,3 7,5<br />

8,7 7,6 7,7 7,8 7,5 7,7 7,8 7,2 7,5 8,3 7,6<br />

4 a) Cho tam giác ABC với A(1; 4), B(4; 3), C(2; 7).<br />

Viết PTTQ của đường thẳng chứa cạnh AB và đường trung tuyến AM<br />

của ∆ABC.<br />

<br />

<br />

• AB = (3; −1)<br />

nên véc tơ pháp tuyến của AB là n = (1;3)<br />

pttq AB :1( x − 1) + 3( y − 4) = 0 ⇔ x + 3y<br />

− 13 = 0<br />

<br />

• Trung điểm của BC là M(3; 5) ⇒ AM = (2;1) ⇒ VTPT của AM là (1; –2)<br />

⇒ pttq AM : x − 2y<br />

+ 7 = 0<br />

0,25<br />

0,50<br />

0,50<br />

7 14<br />

• Trọng tâm của ∆ABC là G ⎛ ⎞<br />

⎜ ; ⎟<br />

⎝ 3 3 ⎠<br />

. 0,50<br />

bán kính của đường tròn là:<br />

2 2<br />

2 2 ⎛ 7 ⎞ ⎛ 14 ⎞ 20<br />

R = GA = ⎜1− ⎟ + ⎜ 4 − ⎟ =<br />

0,25<br />

⎝ 3 ⎠ ⎝ 3 ⎠ 9<br />

2 2<br />

⎛ 7 ⎞ ⎛ 14 ⎞ 20<br />

Phương trình đường tròn tâm G và đi qua A: ⎜ x − ⎟ + ⎜ y − ⎟ =<br />

⎝ 3 ⎠ ⎝ 3 ⎠ 9<br />

0,25<br />

5a a)<br />

⎧ 1<br />

2<br />

⎪x<br />

≥ −<br />

x + x + 1 = 2x<br />

+ 1 ⇔ ⎨ 2<br />

.<br />

⎪ 2 2<br />

⎩x + x + 1 = 4x + 4x<br />

+ 1<br />

0,50<br />

⇔ x = 0<br />

0,50<br />

b)<br />

2<br />

Phương trình: x − 4( m − 2) x + 1 = 0 (*)<br />

2<br />

(*) vô nghiệm ⇔ ∆ ' = 4( m − 2) − 1 < 0<br />

0,50<br />

2 ⎛ 3 5 ⎞<br />

⇔ 4 m − 16 m + 15 < 0 ⇔ m ∈⎜ ; ⎟<br />

⎝ 2 2 ⎠<br />

0,50<br />

2 2<br />

6a Cho hai đường tròn ( C ) : x + y − 4x + 6y<br />

− 3 = 0 và<br />

• Tâm<br />

2 2<br />

( C2) : ( x 6) y 4<br />

− + = .<br />

I I I I<br />

2 2<br />

1(2; − 3),<br />

2<br />

= (6;0) ⇒<br />

1 2<br />

= 4 + 3 = 5<br />

2 2<br />

• R1 = 2 + ( − 3) + 3 = 4, R2 = 2 ⇒ R1 + R<br />

2<br />

= 3 + 2 = 5<br />

0,50<br />

Vậy hai đường tròn tiếp xúc nhau<br />

5b a) 2 2<br />

3x + 13 + 2x < 1 ⇔ 3x + 13 < 1− 2x<br />

. 0,25<br />

⎧ ⎛ 1 ⎞<br />

⎧1 − 2x<br />

> 0 ⎪x<br />

∈⎜ −∞; ⎟<br />

⎨<br />

⇔<br />

2 2 ⎨ ⎝ 2 ⎠<br />

⎩3x + 13 < 1− 4x + 4x<br />

⎪ 2<br />

⎩x<br />

− 4x<br />

− <strong>12</strong> > 0<br />

0,25<br />

⎧ ⎛ 1 ⎞<br />

⎪x<br />

∈⎜ −∞; ⎟<br />

⇔ ⎨ ⎝ 2 ⎠<br />

⎪<br />

⎩x<br />

∈ ( −∞ ; − 2) ∪ (6; +∞ )<br />

0,25<br />

⇔ x ∈ ( −∞; − 2)<br />

0,25<br />

b)<br />

2<br />

x − 4( m − 2) x + 1 ≥ 0 , ∀x ∈ R<br />

0,50<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 194/219.<br />

1<br />

0,50


2<br />

⇔ ∆ ' = 4m<br />

− 16m<br />

+ 15 ≤ 0 (vì a = 1 > 0)<br />

⎡3 5 ⎤<br />

⇔ m ∈ ⎢ ;<br />

⎣2 2 ⎥ ⎦<br />

0,50<br />

6b (E) có một tiêu điểm là F(–8; 0) và đi qua điểm M ( 5; − 3 3)<br />

.<br />

2 2<br />

x y<br />

• Phương trình chính tắc (E) có dạng : + = 1, a > b > 0<br />

2 2<br />

a b<br />

• F( −8;0) ⇒ c = 8, M (5; −3 3) ∈( E)<br />

⇒ 25 +<br />

27<br />

2 2<br />

a b<br />

2 2 2 2 2<br />

⎧⎪ a = b + 64 ⎧⎪ a = b + 64 ⎧⎪<br />

a = <strong>10</strong>0<br />

• Giải hệ ⎨ ⇔<br />

2 2 2 2<br />

⎨ ⇔<br />

4 2<br />

⎨<br />

2<br />

⎪⎩ 27a + 25b = a b ⎪⎩ b + <strong>12</strong>b − 1728 = 0 ⎪⎩<br />

b = 36<br />

2 2<br />

x y<br />

• Vậy phương trình của (E) là + = 1<br />

0,25<br />

<strong>10</strong>0 36<br />

Đề 4<br />

I. Phần chung: (7,0 điểm)<br />

Câu 1: (2,0 điểm) Giải các bất phương trình sau:<br />

1 3<br />

a)<br />

2<br />

2x<br />

5x<br />

2 ≥ b) x + 3 ≥ 2x<br />

+ 5<br />

− + 2 − x<br />

Câu 2: (1,0 điểm) Số tiền lãi hàng tháng của một cửa hàng trong một năm được cho trong bảng sau<br />

(đơn vị: triệu đồng):<br />

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 <strong>10</strong> <strong>11</strong> <strong>12</strong><br />

Số tiền lãi <strong>12</strong> 15 18 <strong>12</strong> <strong>12</strong> 16 18 19 15 17 20 17<br />

Tính số trung bình, số trung vị, phương sai và độ lệch chuẩn (chính xác đến hàng vạn) của bảng<br />

số <strong>liệu</strong> thống kê trên.<br />

Câu 3: (2,0 điểm)<br />

sin x + sin 2x<br />

a) Đơn giản biểu thức: A =<br />

.<br />

1+ cos x + cos2x<br />

3 3<br />

b) Cho sin x − cos x = 2 . Tính giá trị biểu thức B = sin x − cos x .<br />

Câu 4: (2,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho ∆ABC với A(1; 1), B(–1; 3), C(–3; –1).<br />

a) Viết phương trình các đường trung trực của các cạnh AB và AC.<br />

b) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.<br />

II. Phần riêng (3,0 điểm)<br />

1. Theo chương trình <strong>Chu</strong>ẩn<br />

Câu 5a: (2,0 điểm)<br />

a) Giải phương trình: 3x − 9x + 1 = x − 2 .<br />

2<br />

b) Tìm m để phương trình sau có nghiệm: ( m −1) x − 2( m −1) x − 1 = 0 .<br />

Câu 6a: (1,0 điểm) Cho tam giác ABC có AB = 2 3 , AC = 4 và góc C<br />

BC và bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆ ABC.<br />

2. Theo chương trình Nâng cao<br />

Câu 5b: (2,0 điểm)<br />

a) Giải phương trình: ( x + 3)(7 − x) + <strong>12</strong> = x − 4x<br />

+ 3<br />

2<br />

2<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0<br />

= 60 . Tính độ dài cạnh<br />

b) Tìm m để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x ∈ R: ( m −1) x − 2( m −1) x −1 ≥ 0 .<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 195/219.


2 2<br />

Câu 6b: (1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hypebol (H): x − 9y<br />

= 36 . Tìm tọa<br />

độ các tiêu điểm, độ dài các trục của hypebol (H).<br />

Đáp án đề 4<br />

Câu Ý Nội dung Điểm<br />

1 a) 1 3 1 3<br />

0<br />

2<br />

x x x 2<br />

2 − 5 + 2 2 −<br />

⇔ 2x − 5x<br />

+ 2<br />

x − 2<br />

0,25<br />

2(3x<br />

−1)<br />

⇔<br />

≥ 0<br />

(2x<br />

−1)( x − 2)<br />

0,25<br />

6,3 6,2 6,5 6,8 6,9 8,2 8,6 6,6 6,7 7,0 7,1<br />

8,5 7,4 7,3 7,2 7,1 7,0 8,4 8,1 7,1 7,3 7,5<br />

8,7 7,6 7,7 7,8 7,5 7,7 7,8 7,2 7,5 8,3 7,6<br />

b) x + 3 ≥ 2x<br />

+ 5<br />

5 ⎛ 5 ⎞<br />

• TH 1: 2x + 5 < 0 ⇔ x ≤ − ⇔ x ∈⎜<br />

−∞;<br />

− ⎟<br />

2 ⎝ 2 ⎠<br />

Bất phương trình thỏa mãn<br />

⎧ 2 2<br />

x 3 (2x<br />

5) ⎧ ( x + 2)(3x<br />

+ 8) ≤ 0<br />

⎪ + ≥ + ⎪<br />

• TH2: ⎨ 5 ⇔ ⎨ 5<br />

⎪x<br />

≥ −<br />

⎪<br />

x ≥ −<br />

⎩ 2<br />

⎩ 2<br />

0,50<br />

0.25<br />

0.25<br />

⎧ ⎡ 8 ⎤<br />

x ∈ − ; − 2<br />

⎪<br />

⎢<br />

3<br />

⎥ ⎡ 5 ⎤<br />

⇔<br />

⎣ ⎦<br />

⎨ ⇔ x ∈ − ; −2<br />

⎡ 5 ⎞ ⎢<br />

x ;<br />

2<br />

⎥<br />

⎪ ∈<br />

⎣ ⎦<br />

⎢ − +∞ ⎟<br />

⎪⎩<br />

⎣ 2 ⎠<br />

0.25<br />

Kết luận: x ∈(<br />

−∞; −2⎤<br />

⎦ 0.25<br />

2 • Sắp xếp lại dãy số <strong>liệu</strong> <strong>12</strong>; <strong>12</strong>; <strong>12</strong>; 15; 15; 16; 17; 17; 18; 18; 19; 20<br />

Có số trung bình là ≈ 15,9167 , Số trung vị là: 16,5 0.50<br />

3 a)<br />

b)<br />

Phuơng sai: ≈7,0764, độ lệch chuẩn là: ≈ 2,660<br />

0.50<br />

A =<br />

sin x + sin 2x sin x(1 + 2 cos x)<br />

=<br />

. 0.50<br />

1+ cos x + cos2x 2<br />

2 cos x + cos x<br />

sin x(1 + 2 cos x)<br />

= = tan x<br />

cos x(1 + 2 cos x)<br />

0.50<br />

1<br />

sin x − cos x = 2 ⇒ 1− 2sin x cos x = 2 ⇒ 2sin x cos x = −1⇒ sin x cos x = − 0.50<br />

2<br />

3 3 ⎛ 1 ⎞ 2<br />

B = sin x − cos x = (sin x − cos x)(1 + sin x cos x) = 2. ⎜1− ⎟ =<br />

⎝ 2 ⎠ 2<br />

4 a) Cho A(1; 1), B(–1; 3), C(–3; –1).<br />

Gọi ∆1 , ∆<br />

2<br />

lần lượt là trung trực của các cạnh AB và AC và M, N lần lượt<br />

là trung điểm của AB và AC ta có:<br />

<br />

<br />

• AB = ( − 2;2) = −2(1; −1), M(0;2) ⇒ pttq∆1<br />

: x − y + 2 = 0<br />

• AC = ( −4; − 2) = −2(2;1), N( −1;0) ⇒ pttq∆<br />

: 2x + y + 2 = 0<br />

b) • Tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ⇒ I = ∆1 ∩ ∆2<br />

0,50<br />

2<br />

0,50<br />

0,50<br />

0,50<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 196/219.


⎧ 4<br />

x = −<br />

⎧x<br />

− y + 2 = 0 ⎪ 4 2<br />

Giải hệ:<br />

3 ⎛ ⎞<br />

⎨<br />

⇔ ⎨ ⇒ I ⎜ − ; ⎟<br />

⎩2x<br />

+ y + 2 = 0<br />

⎪<br />

2 ⎝ 3 3 ⎠<br />

y =<br />

⎩ 3<br />

2 2 49 1 50<br />

Bán kính R ⇒ R = IA = + = 0,25<br />

9 9 9<br />

2 2<br />

⎛ 4 ⎞ ⎛ 2 ⎞ 50<br />

Vậy PT đường tròn ngoại tiếp ∆ABC là: ⎜ x + ⎟ + ⎜ y − ⎟ =<br />

⎝ 3 ⎠ ⎝ 3 ⎠ 9<br />

0,25<br />

5a a)<br />

2<br />

⎧x<br />

≥ 2<br />

3x − 9x + 1 = x − 2 ⇔ ⎨ 2<br />

.<br />

⎩2x<br />

− 5x<br />

− 3 = 0<br />

0,50<br />

⇔ x = 3<br />

0,50<br />

b)<br />

2<br />

( m −1) x − 2( m −1) x − 1 = 0 (*)<br />

• m = 1: (*) trở t<strong>hành</strong>: – 1 = 0 ⇒ (*) vô nghiệm<br />

0,25<br />

• m ≠ 1: (*) có nghiệm<br />

2<br />

⇔ ∆' = ( m − 1) + ( m −1) ≥ 0 ⇔ m( m −1) ≥ 0 ⇔ m ∈(<br />

−∞;0 ⎤<br />

⎦ ∪ (1; +∞)<br />

0,50<br />

Kêt luận: phương trình có nghiệm khi m ∈(<br />

−∞;0 ⎤<br />

⎦ ∪ (1; +∞)<br />

0,25<br />

6a<br />

AB 2 3<br />

Ta có 2R<br />

= = = 4 ⇒ R = 2<br />

sinC<br />

3<br />

0,25<br />

2<br />

AC<br />

AC 4<br />

0<br />

⇒ = 4 ⇔ sin B = = = 1 ⇔ B<br />

̂<br />

= 90<br />

sin B<br />

4 4<br />

0,25<br />

0<br />

BC = AC.cosC<br />

= 4 cos60 = 2<br />

0,50<br />

5b a)<br />

2 2<br />

( x + 3)(7 − x) + <strong>12</strong> = x − 4x + 3 ⇔ ( − x + 4x + 21) +<br />

(*)<br />

( x + 3)(7 − x) − <strong>12</strong> = 0<br />

0,25<br />

6b<br />

b)<br />

2<br />

Đặt ( x + 3)(7 − x) = t, t ≥ 0 . (*) ⇔ t + t − <strong>12</strong> = 0 ⇔ t = 3<br />

0,25<br />

Giải phương trình ( x + 3)(7 − x) = 3 ⇔ − x + 4x<br />

+ 21 = 9<br />

0,25<br />

⎡ x = −<br />

⇔ x − 4x<br />

− <strong>12</strong> = 0 ⇔ ⎢<br />

⎣x<br />

= 6<br />

2 2<br />

2<br />

( m −1) x − 2( m −1) x −1 ≥ 0 (*)<br />

Với m = 1: (*) trở t<strong>hành</strong>: −1 ≥ 0 ⇒ (*) vô nghiệm<br />

⎧m<br />

− 1 > 0 ⎧m<br />

> 1<br />

Với m ≠ 1: (*) nghiệm đúng∀ x ∈ R ⇔ ⎨ ⇔ ⎨<br />

⎩∆' ≤ 0 ⎩m( m −1) ≤ 0<br />

⇒ không tồn tại m thỏa mãn đề bài<br />

2 y 2<br />

Viết lại phương trình (H): x − = 1<br />

36 4<br />

2 2 2 2 2<br />

⇒ a = 36, b = 4 ⇔ c = a + b = 40 ⇔ c = 2 <strong>10</strong><br />

2<br />

0,25<br />

0,50<br />

0,50<br />

0,25<br />

Hai tiêu điểm là F ( − 2 <strong>10</strong>;0), F (2 <strong>10</strong>;0)<br />

0,25<br />

1 2<br />

Độ dài trục thực là 2a = <strong>12</strong> 0,25<br />

Độ dài trục ảo 2b = 4 0,25<br />

Đề 5<br />

I. Phần chung: (7,0 điểm)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 197/219.


Câu 1: (2,0 điểm) Giải các bất phương trình sau:<br />

2<br />

a) x − 3 x + 1 > 1<br />

b) 2x + 5 > 7 − 4x<br />

2<br />

x −1<br />

Câu 2: (1,0 điểm) Cho các số <strong>liệu</strong> thống kê ghi trong bảng sau:<br />

T<strong>hành</strong> tích chạy 500m của học sinh lớp <strong>10</strong>A ờ trường <strong>THPT</strong> C. ( đơn vị : giây )<br />

6,3 6,2 6,5 6,8 6,9 8,2 8,6 6,6 6,7 7,0 7,1<br />

8,5 7,4 7,3 7,2 7,1 7,0 8,4 8,1 7,1 7,3 7,5<br />

8,7 7,6 7,7 7,8 7,5 7,7 7,8 7,2 7,5 8,3 7,6<br />

a) Lập bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp với các lớp như sau:<br />

[6,0; 6,5); [6,5; 7,0); [7,0; 7,5); [7,5; 8,0); [8,0; 8,5); [8,5; 9,0]<br />

b) Tính số trung bình cộng của bảng phân bố trên.<br />

Câu 3: (2,0 điểm)<br />

1+ cos2x<br />

− sin 2x<br />

a) Đơn giản biểu thức: A =<br />

.<br />

1−<br />

cos2x<br />

− sin 2x<br />

π<br />

b) Cho tan x + cot x = 3 với 0 < x < . Tính sin 2 x, cos2 x .<br />

4<br />

Câu 4: (2,0 điểm) Trong mp với hệ toạ độ Oxy, cho ∆ABC có A(–1; –2), B(3; –1), C(0; 3).<br />

a) Viết phương trình các đường cao xuất phát từ A và B của tam giác ABC.<br />

b) Viết phương trình đường tròn có tâm là trực tâm H của ∆ABC và đi qua điểm A.<br />

II. Phần riêng (3,0 điểm)<br />

1. Theo chương trình <strong>Chu</strong>ẩn<br />

Câu 5a: (2,0 điểm)<br />

a) Giải phương trình: x − 5x + 6 = 4 − x .<br />

2<br />

b) Tìm m để phương trình sau có 2 nghiệm dương phân biệt: x − 2mx − m − 5 = 0 .<br />

Câu 6a: (1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho elip (E): x<br />

các trục, toạ độ các tiêu điểm của elip (E).<br />

2. Theo chương trình Nâng cao<br />

Câu 5b: (2,0 điểm)<br />

a) Giải phương trình: ( x + 5)( x − 2) + 3 x( x + 3) = 0<br />

2<br />

2 2<br />

b) Tìm m để phương trình sau có 2 nghiệm âm phân biệt: x − 2mx − m − 5 = 0 .<br />

Câu 6b: (1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho parabol (P): y<br />

2<br />

+ 9y<br />

= 36 . Tìm độ dài<br />

2<br />

= 4x<br />

. Viết pt chính<br />

tắc của hypebol (H) có 1 đỉnh trùng với tiêu điểm F của parabol (P) và có tâm sai bằng 3 .<br />

Đáp án đề 5<br />

Câu Ý Nội dung Điểm<br />

1 a) 2<br />

x − 3x + 1 − 3x<br />

+ 2<br />

> 1 ⇔ > 0<br />

2<br />

x −1<br />

( x − 1)( x + 1)<br />

0,50<br />

⎛ 2 ⎞<br />

Bảng xét dấu và kết luận: x ∈( −∞; −1) ∪⎜ ;1⎟<br />

⎝ 3 ⎠<br />

0,50<br />

b)<br />

2<br />

2x + 5 > 7 − 4x ⇔ 3x − 19x<br />

+ 6 < 0<br />

0,50<br />

⎛ 1 ⎞<br />

⇔ x ∈⎜ ;6 ⎟<br />

⎝ 3 ⎠<br />

0,50<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 198/219.


2 a) <strong>Lớp</strong> các t<strong>hành</strong> tích<br />

chạy 500 m<br />

Tần số Tần suất (%)<br />

(theo giây)<br />

[6,0; 6,5) 2 6,06<br />

[6,5; 7,0) 5 15,15<br />

[7,0; 7,5) <strong>10</strong> 30,30<br />

0,50<br />

[7,5; 8,0) 9 27,27<br />

[8,0; 8,5) 4 <strong>12</strong>,<strong>12</strong><br />

[8,5; 9,0] 3 9,<strong>10</strong><br />

33 <strong>10</strong>0%<br />

b) 6,25.2 + 6,75.5 + 7,25.<strong>10</strong> + 7,75.9 + 8,25.4 + 8,73.3<br />

x = ≈ 7,50<br />

33<br />

0,50<br />

3 a) 2<br />

1+ cos2x − sin 2 x (cos x − sin x) + (cos x − sin x)(cos x + sin x)<br />

=<br />

1− cos2x − sin 2 x 2<br />

(cos x − sin x) − (cos x − sin x)(cos x + sin x)<br />

0,50<br />

b)<br />

(cos x − sin x).2 cos x<br />

= = −cot<br />

x<br />

(cos x − sin x).( −2sin x)<br />

0,50<br />

1 2 2<br />

Ta có: 3 = tan x + cot x = = ⇒ sin 2x<br />

=<br />

sin x.cos x sin 2x<br />

3<br />

0,50<br />

π<br />

π<br />

0 < x < ⇒ 0 < 2x < ⇒ cos2x<br />

> 0<br />

4 2<br />

0,25<br />

⇒ cos2x<br />

= 1−<br />

sin 2x<br />

2<br />

4 5<br />

= 1− = 0,25<br />

9 3<br />

4 a) A(–1; –2), B(3; –1), C(0; 3). Gọi H là trực tâm của ∆ABC.<br />

0,50<br />

BC = ( −3;4) ⇒ pttq AH : − 3( x + 1) + 4( y + 2) = 0 ⇔ 3x − 4y<br />

− 5 = 0<br />

<br />

AC = (1;5) ⇒ pttq BH :1( x − 3) + 5( y + 1) = 0 ⇔ x + 5y<br />

+ 2 = 0<br />

0,50<br />

b) Toạ độ trực tâm H(x;y) là nghiệm của<br />

⎧3x<br />

− 4y<br />

− 5 = 0 ⎛17 <strong>11</strong> ⎞<br />

0,50<br />

hệ: ⎨ ⇔ H ⎜ ; − ⎟<br />

⎩x<br />

+ 5y<br />

+ 2 = 0 ⎝19 19 ⎠<br />

2 2 2<br />

2 2 17 <strong>11</strong> 45<br />

Bán kính đường tròn R = AH = ⎛ ⎜ + 1 ⎞ ⎟ + ⎛ ⎜ − + 2<br />

⎞ ⎟ = ⎜ ⎛ ⎞<br />

⎟<br />

⎝19 ⎠ ⎝ 19 ⎠ ⎝ 19 ⎠<br />

2 2 2<br />

⎛ 17 ⎞ ⎛ <strong>11</strong> ⎞ ⎛ 45 ⎞<br />

Phương trình đường tròn: ⎜ x − ⎟ + ⎜ y + ⎟ = ⎜ ⎟<br />

⎝ 19 ⎠ ⎝ 19 ⎠ ⎝ 19 ⎠<br />

5a a)<br />

2<br />

⎧x<br />

≤ 4<br />

x − 5x + 6 = 4 − x ⇔ ⎨ 2 2<br />

⎩x − 5x + 6 = 16 − 8x + x<br />

⎧x<br />

≤ 4<br />

⎪<br />

<strong>10</strong><br />

⎨ <strong>10</strong> ⇔ x =<br />

x = 3<br />

⎪⎩ 3<br />

b) 2<br />

x − 2mx − m − 5 = 0 có hai nghiệm dương phân biệt<br />

⎧ 2<br />

∆′ ⎪<br />

= m + m + 5 > 0<br />

⇔ ⎨ S = 2m<br />

> 0<br />

⎪<br />

⎩P<br />

= − ( m + 5) > 0<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,50<br />

0,50<br />

0,50<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 199/219.


6a<br />

5b a)<br />

⎧∀m<br />

⇔<br />

⎪ ⎨m<br />

> 0 ⇒ vô nghiệm ⇒ không có giá trị m thoả mãn yêu cầu đề<br />

⎪ ⎩m<br />

< −5<br />

bài.<br />

2 2<br />

0,50<br />

2 2 x y<br />

(E): x + 9y<br />

= 36 ⇔ +<br />

36 4<br />

= 1<br />

0,25<br />

2 ⎧ a = 6<br />

⎧⎪ a = 36 ⎪<br />

⇒ ⎨ ⇒ b 2<br />

2 ⎨ =<br />

⎪⎩ b = 4 ⎪<br />

⎩c<br />

= 4 2<br />

0,25<br />

Độ dài các trục: 2a = <strong>12</strong>, 2b = 4 0,25<br />

Toạ độ các tiêu điểm: F ( 4 2;0 ), F ( 4 2;0)<br />

− 0,25<br />

1 2<br />

2 2<br />

( x + 5)( x − 2) + 3 x( x + 3) = 0 ⇔ x + 3x − <strong>10</strong> + 3 x + 3x<br />

= 0 0,25<br />

6b<br />

⎧⎪ 2<br />

⇔<br />

t = x + 3 x, t ≥ 0<br />

⎨<br />

⇔<br />

2<br />

⎪⎩ t + 3t<br />

− <strong>10</strong> = 0<br />

⎧ 2<br />

⎪t = x + 3 x, t ≥ 0<br />

⎨⎡ t = −5 ( loaïi)<br />

⎪⎢<br />

⎩⎣t<br />

= 2<br />

x<br />

⇔ x<br />

2 ⎡ =<br />

+ 3x<br />

= 2 ⇔ 1<br />

⎢<br />

⎣x<br />

= −4<br />

b) 2<br />

x − 2mx − m − 5 = 0 có hai nghiệm âm phân biệt<br />

⎧ 2<br />

∆′ ⎪<br />

= m + m + 5 > 0<br />

⇔ ⎨ S = 2m<br />

< 0<br />

⎪<br />

⎩P<br />

= − ( m + 5) > 0<br />

⎧∀m<br />

⎪<br />

⇔ ⎨m<br />

< 0 ⇔ m < − 5<br />

⎪ ⎩m<br />

< −5<br />

(P): y<br />

2<br />

0,25<br />

0,50<br />

0,50<br />

0,50<br />

= 4x<br />

⇒ p = 2 ⇒ F(1;0) 0,25<br />

F(1;0) là một đỉnh của (H) ⇒ a = 1<br />

c<br />

0,25<br />

Tâm sai: e = = 3 ⇒ c = 3<br />

a<br />

2 2 2<br />

b = c − a = 3 − 1 = 2<br />

0,25<br />

2<br />

2 y<br />

Phương trình (H): x −<br />

2<br />

= 1<br />

0,25<br />

Đề 6<br />

I. Phần chung: (7,0 điểm)<br />

Câu 1: (2,0 điểm) Giải các bất phương trình sau:<br />

2<br />

x − 4<br />

2<br />

a)<br />

≤ 0<br />

b) x − 3x ≤ x + 1<br />

2<br />

x − 6x<br />

+ 8<br />

Câu 2: (1,0 điểm) Có <strong>10</strong>0 học sinh tham dự kỳ thi học sinh giỏi môn toán (thang điểm là 20) kết<br />

quả được cho trong bảng sau:<br />

Điểm 9 <strong>10</strong> <strong>11</strong> <strong>12</strong> 13 14 15 16 17 18 19<br />

Tần số 1 1 3 5 8 13 19 24 14 <strong>10</strong> 2 N = <strong>10</strong>0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 200/219.


Tính số trung bình và số trung vị, phương sai và độ lệch chuẩn của bảng số <strong>liệu</strong> thống kê trên.<br />

Câu 3: (2,0 điểm)<br />

a) Rút gọn biểu thức: A =<br />

sin<br />

cos<br />

2<br />

2<br />

x 2 2 2 2<br />

+ tan y.cos x − sin x − tan y .<br />

y<br />

2 2<br />

4sin x + 5sin x cos x + cos x<br />

b) Cho tan x = 3 . Tính giá trị của biểu thức A =<br />

2<br />

sin x − 2<br />

Câu 4: (2,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho ∆ABC với A( 2; 1), B(4; 3) và C(6; 7).<br />

a) Viết phương trình <strong>tổ</strong>ng quát của các đường thẳng chứa cạnh BC và đường cao AH.<br />

b) Viết phương trình đường tròn có tâm là trọng tâm G của ∆ABC và tiếp xúc với đường thẳng<br />

BC.<br />

II. Phần riêng (3,0 điểm)<br />

1. Theo chương trình <strong>Chu</strong>ẩn<br />

Câu 5a: (2,0 điểm)<br />

a) Giải phương trình: x + x − <strong>12</strong> = x − 1.<br />

2<br />

b) Tìm m để phương trình sau có nghiệm: ( m + 1) x − (2m − 1) x + m = 0 .<br />

Câu 6a: (1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C):<br />

2 2<br />

( x − 1) + ( y − 2) = 16 . Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm A(1; 6).<br />

2. Theo chương trình Nâng cao<br />

Câu 5b: (2,0 điểm)<br />

a) Giải bất phương trình: x + x + 1 ≤ 2x<br />

+ 1.<br />

2<br />

b) Tìm m để phương trình sau có 2 nghiệm cùng dấu: ( m + 1) x − (2m − 1) x + m = 0 .<br />

Câu 6b: (1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C):<br />

2 2<br />

x + y − 4x + 6y<br />

− 3 = 0 . Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm M(2; 1).<br />

Đáp án đề 6<br />

Câu Ý Nội dung Điểm<br />

2<br />

2<br />

1 a) 2<br />

x − 4 ( x − 2)( x + 2)<br />

≤ 0 ⇔ ≤ 0<br />

2<br />

x − 6x<br />

+ 8 ( x − 2)( x − 4)<br />

⇔ ⎨ ⎧ ( x + 2)( x − 4) ≤ 0<br />

⎩x<br />

≠ 2; x ≠ 4<br />

0,25<br />

0,50<br />

⇔ x ∈[ − 2;4) \ { 2}<br />

0,25<br />

b) ⎧ x + 1 ≥ 0<br />

2 ⎪ 2<br />

x − 3x ≤ x + 1 ⇔ ⎨x − 3x ≤ x + 1<br />

⎪ 2<br />

⎩ − x − 1 ≤ x − 3x<br />

⎧x<br />

≥ −1 ⎧x<br />

≥ −1<br />

⎪ 2<br />

⎪<br />

⇔ ⎨x − 4x −1 ≤ 0 ⇔ ⎨2 − 5 ≤ x ≤ 2 +<br />

⎪ 2<br />

x 2x<br />

1 0<br />

⎪∀x<br />

⎩ − + ≥ ⎩<br />

5 ⇔ x ∈ ⎡⎣<br />

2 − 5;2 + 5⎤⎦<br />

0,50<br />

0,50<br />

2 Điểm 9 <strong>10</strong> <strong>11</strong> <strong>12</strong> 13 14 15 16 17 18 19 0,25<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 201/219.


Tần số 1 1 3 5 8 13 19 24 14 <strong>10</strong> 2 N = <strong>10</strong>0<br />

Số trung vị là 15,5<br />

Số trung bình ≈ 15,23 0,25<br />

Phương sai: ≈ 3,96 , Độ lệch chuẩn ≈ 1,99<br />

0,50<br />

3 a) 2 2 2 2 2 2<br />

A = sin x.(1 + tan y) + tan y.cos x − sin x − tan y<br />

0,50<br />

2 2 2<br />

= (sin x + cos x − 1)tan y = 0<br />

0,50<br />

b) 2 2 2<br />

4sin x + 5sin x cos x + cos x 4 tan x + 5tan x + 1<br />

A = =<br />

2 2 2<br />

sin x − 2 tan x − 2(1 + tan x)<br />

2<br />

4 tan x + 5tan x + 1 4.9 + 5.3 + 1 52<br />

= = = −<br />

2<br />

− tan x − 2 −9 − 2 <strong>11</strong><br />

0,50<br />

0,50<br />

4 a) Cho ∆ABC với A( 2; 1), B(4; 3) và C(6; 7).<br />

a) Viết phương trình <strong>tổ</strong>ng quát của các đường thẳng chứa cạnh BC và đường cao<br />

AH.<br />

<br />

• Đường thẳng BC có VTCP là BC = (2;4) = 2(1;2)<br />

nên có VTPT là (2; –1)<br />

0,50<br />

Vậy phương trình BC là 2x<br />

− y − 5 = 0<br />

b)<br />

• Đường cao AH đi qua A và có véc tơ pháp tuyến là (1; 2)<br />

Vậy phương trình AH là: x + 2y<br />

− 4 = 0<br />

⎛ <strong>11</strong>⎞<br />

• Trọng tâm G của tam giác ABC là G ⎜ 4; ⎟<br />

⎝ 3 ⎠<br />

<strong>11</strong><br />

8 − − 5<br />

2<br />

• Bán kính R = d( G, BC)<br />

=<br />

3<br />

=<br />

4 + 1 3 5<br />

2 ⎛ <strong>11</strong>⎞<br />

4<br />

• Phương trình đường tròn cần tìm là: ( x − 4) + ⎜ y − ⎟ =<br />

⎝ 3 ⎠ 45<br />

2<br />

0,50<br />

0,25<br />

0,50<br />

0,25<br />

5a a)<br />

2<br />

⎧x<br />

≥ 1<br />

x + x − <strong>12</strong> = x −1<br />

⇔ ⎨ 2 2<br />

⎩x + x − <strong>12</strong> = x − 2x<br />

+ 1<br />

⎧x<br />

≥ 1<br />

⎪<br />

13<br />

⇔ ⎨ 13 ⇔ x =<br />

x = 3<br />

⎪⎩ 3<br />

0,50<br />

0,50<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 202/219.


) 2<br />

( m + 1) x − (2m − 1) x + m = 0 (*)<br />

1<br />

• Nếu m = –1 thì (*) trở t<strong>hành</strong>: 3x − 1 = 0 ⇔ x =<br />

3<br />

• Nếu m ≠ − 1 thì (*) có nghiệm khi và chỉ khi<br />

2 1<br />

(2m −1) − 4 m( m + 1) ≥ 0 ⇔ − 8m + 1 ≥ 0 ⇔ m ≤<br />

8<br />

0,25<br />

0,50<br />

• Kết luận: Với m ≤ 1 thì (*) có nghiệm. 0,25<br />

8<br />

6a 2 2<br />

Cho (C): ( x − 1) + ( y − 2) = 16 . Viết PTTT của (C) tại điểm A(1; 6).<br />

• (C) có tâm I(1; 2)<br />

<br />

• Tiếp tuyến đi qua A (1; 6) và có véctơ pháp tuyến là IA = (0;4)<br />

0,25<br />

0,25<br />

• nên phương trình tiếp tuyến là: y − 6 = 0<br />

0,50<br />

5b a)<br />

⎧ 1<br />

2<br />

⎪ x ≥ −<br />

x + x + 1 ≤ 2x<br />

+ 1 ⇔ ⎨ 2<br />

⎪ 2 2<br />

⎩x + x + 1 ≤ 4x + 4x<br />

+ 1<br />

⎧ 1<br />

⎧ 1 x ≥ −<br />

⎪x<br />

≥ − ⎪<br />

⇔ 2<br />

⎨ 2 ⇔ ⎨ ⇔ x ∈ [0; +∞)<br />

⎪ 2<br />

⎡ x ≤ − 1<br />

⎩3x<br />

+ 3x<br />

≥ 0 ⎪<br />

⎪⎣<br />

⎢<br />

⎩ x ≥ 0<br />

0,50<br />

0,50<br />

b) 2<br />

( m + 1) x − (2m − 1) x + m = 0 (*)<br />

(*) có hai nghiệm cùng dấu<br />

⎧ a = m + 1 ≠ 0<br />

⇔ ⎪∆<br />

= − 8m<br />

+ 1 > 0<br />

⎨<br />

⎪<br />

m<br />

P = > 0<br />

⎪ ⎩ m + 1<br />

0,50<br />

6b<br />

⎧m<br />

≠ −1<br />

⎪ 1<br />

⎛ 1 ⎞<br />

⇔ ⎨m<br />

<<br />

⇔ m ∈( −∞; −1) ∪⎜ 0; ⎟<br />

⎪ 8<br />

⎝ 8 ⎠<br />

⎪ ⎩m<br />

∈ ( −∞ ; − 1) ∪ (0; +∞ )<br />

2 2<br />

Cho (C): x + y − 4x + 6y<br />

− 3 = 0 . Viết PTTT của đường tròn (C) tại điểm M(2; 1).<br />

• Tâm của đường tròn (C) là : I(2; –3)<br />

<br />

• Véc tơ pháp tuyến của tiếp tuyến là : IM = (0;4)<br />

0,50<br />

0,25<br />

0,25<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 203/219.


• nên phương trình tiếp tuyến là y − 1 = 0<br />

0,50<br />

Đề 7<br />

I. Phần chung: (7,0 điểm)<br />

Câu 1: (2,0 điểm) Giải các bất phương trình sau:<br />

2<br />

3x<br />

− 4x<br />

−<strong>11</strong> a)<br />

1<br />

2<br />

≤<br />

b) x − 9x −<strong>10</strong> ≤ x − 2<br />

2<br />

x − x − 6<br />

Câu 2: (1,0 điểm) Tìm m để phương trình sau có 2 nghiệm phân biệt cùng dấu:<br />

2 2<br />

x − (2m + 1) x + m + m = 0<br />

Câu 3: (1,0 điểm) Bảng số <strong>liệu</strong> sau cho biết thời gian làm một bài toán (tính bằng phút) của 50 học<br />

sinh trong một lớp học:<br />

Thời gian 3 4 5 6 7 8 9 <strong>10</strong> <strong>11</strong> <strong>12</strong><br />

Tần số 1 3 4 7 8 9 8 5 3 2 N = 50<br />

Tính số trung bình, số trung vị, mốt, phương sai của bảng số <strong>liệu</strong> thống kê trên.<br />

Câu 4: (1,0 điểm) Cho 2 số a, b thoả mãn: 3a + 4b<br />

= 7 . Chứng minh bất đẳng thức:<br />

2 2<br />

3a<br />

+ 4b<br />

≥ 7 .<br />

Câu 5: (2,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho ∆ABC có A(3; 5), B(1; –2) và C(1; 2).<br />

a) Viết phương trình các đường thẳng chứa cạnh AB và đường cao AH của ∆ABC.<br />

b) Viết phương trình đường tròn có tâm B và tiếp xúc với đường thẳng AH.<br />

II. Phần riêng (3,0 điểm)<br />

1. Theo chương trình <strong>Chu</strong>ẩn<br />

Câu 6a: (2,0 điểm)<br />

1 1 1<br />

a) Chứng minh hệ thức sau: = − .<br />

2 2 2<br />

4 cos x sin 2x 4sin x<br />

1 ⎛ π ⎞<br />

b) Cho sin x + cos x = , ⎜ < x < π ⎟<br />

5 ⎝ 2 ⎠ . Tính sin x , cos x .<br />

Câu 7a: (1,0 điểm) Cho tam giác ABC có A = 60 0 , AB = 5, AC = 8. Tính diện tích S, đường cao<br />

AH và bán kính đường tròn ngoại tiếp của ∆ABC.<br />

2. Theo chương trình Nâng cao<br />

Câu 6b: (2,0 điểm)<br />

3 1<br />

a) Chứng minh hệ thức sau: sin x = (3sin x − sin 3 x)<br />

.<br />

4<br />

⎛ π ⎞<br />

b) Cho tan x + cot x = 4, ⎜ 0 < x < ⎟<br />

⎝ 4 ⎠ . Tính tan x , cot x .<br />

Câu 7b: (1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho đường tròn (C):<br />

2 2<br />

( x − 1) + ( y − 2) = 8. Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn (C) song song với đường thẳng<br />

∆: x − y − 1 = 0 .<br />

Đáp án đề 7<br />

Câu Ý Nội dung Điểm<br />

1 a) 2 2<br />

3x − 4x −<strong>11</strong> 2x − 3x<br />

− 5<br />

≤ 1 ⇔ ≤ 0<br />

2<br />

x − x − 6 ( x + 2)( x − 3)<br />

0,50<br />

( x + 1)(2 x − 5) ⎡5<br />

⎞<br />

⇔ ≤ 0 ⇔ x ∈( −2; −1] ∪ ;3⎟<br />

( x + 2)( x − 3)<br />

⎢<br />

⎣2<br />

⎠<br />

0,50<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 204/219.


2<br />

b) ⎧x<br />

≥ 2<br />

2 ⎪ 2<br />

x − 9x −<strong>10</strong> ≤ x − 2 ⇔ ⎨x − 9x<br />

−<strong>10</strong> ≥ 0<br />

⎪−5x<br />

≤ 14<br />

⎩<br />

⎧x<br />

≥ 2<br />

⎪ ⎡ x ≤ − 1<br />

⇔ ⎪ ⇔ x ≥ <strong>10</strong><br />

⎨⎣ ⎢ x ≥ <strong>10</strong><br />

⎪ 14<br />

⎪x<br />

≥ −<br />

⎩ 5<br />

2 2<br />

x − (2m + 1) x + m + m = 0 có hai nghiệm phân biệt cùng dấu<br />

2 2<br />

⎧⎪ ∆ = (2m + 1) − 4( m + m) > 0<br />

0,50<br />

⇔ ⎨ 2 ⎪ ⎩P = m + m > 0<br />

⇔ m ∈( −∞; −1) ∪ (0; +∞ )<br />

0,50<br />

3 Thời gian 3 4 5 6 7 8 9 <strong>10</strong> <strong>11</strong> <strong>12</strong><br />

Tần số 1 3 4 7 8 9 8 5 3 2 N = 50<br />

0,50<br />

Số trung bình: 7,68. Số trung vị: 8 0,25<br />

Mốt: 8. Phương sai : 4,54 0,25<br />

4 Cho 2 số a, b thoả mãn: 3 a 4 b<br />

2 2<br />

+ = 7 . Chứng minh bất đẳng thức: 3a + 4b<br />

≥ 7 .<br />

2 2 2 2 2<br />

1 2 1 2 1 1 2 2<br />

Áp dụng bất đẳng thức ( a + a )( b + b ) ≥ ( a b + a b ) , ta có:<br />

( )<br />

2<br />

⎡<br />

⎡<br />

⎤<br />

⎣( 3) + 2 ⎤<br />

⎦ ⎣ 3 a + (2 b) ⎦ ≥ (3a + 4 b)<br />

2 2 2 2<br />

2 2 2 2<br />

⇔ 7(3a + 4 b ) ≥ 49 ⇔ (3a + 4 b ) ≥ 7<br />

0,25<br />

Dấu "=" xảy ra 3 2<br />

a b<br />

3a<br />

2b<br />

0,25<br />

5 a) A(3; 5), B(1; –2) và C(1; 2).<br />

Phương trình đường thẳng chứa cạnh AB là: x − 3 y − 5<br />

0,50<br />

= ⇔ 7x − 2y<br />

− <strong>11</strong> = 0<br />

−2 −7<br />

<br />

BC = (0;4) ⇒ Phương trình đường thẳng chứa đường cao AH là: y − 5 = 0 0,50<br />

b)<br />

−2 − 5<br />

Bán kính: R = d( B, AH) = = 7<br />

0 + 1<br />

0,50<br />

2 2<br />

PT đường tròn: ( x − 1) + ( y + 2) = 49<br />

0,50<br />

6a a) 2 2<br />

1 1 sin x + cos x<br />

+ =<br />

2 2 2 2<br />

4 cos x 4sin x 4sin x.cos<br />

x<br />

0,50<br />

1<br />

= ⇒ đpcm.<br />

2<br />

sin 2x<br />

0,50<br />

b)<br />

1 1 <strong>12</strong><br />

sin x + cos x = ⇔ 1+ 2sin x cos x = ⇔ sin x cos x = −<br />

5 25 25<br />

0,25<br />

Vậy sinx và cosx là hai nghiệm của phương trình:<br />

2 1 <strong>12</strong><br />

2<br />

0,25<br />

t − t − = 0 ⇔ 25t − 5t<br />

− <strong>12</strong> = 0<br />

5 25<br />

0,50<br />

0,50<br />

0,50<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 205/219.


7a<br />

6b a)<br />

b)<br />

⎡ 4<br />

⎢t<br />

=<br />

⇔ ⎢<br />

5<br />

⎢<br />

3<br />

t = −<br />

⎣ 5<br />

0,25<br />

Mặt khác<br />

π<br />

3 4<br />

< x < π ⇒ sin x > 0, cos x < 0 ⇒ cos x = − ; sin x =<br />

2 5 5<br />

0,25<br />

1 1 3<br />

• S∆ ABC<br />

= AB. AC.sin A = 5.8. = <strong>10</strong> 3 (đvdt)<br />

2 2 2<br />

0,25<br />

2 2 2<br />

1<br />

• BC = AB + AC − 2 AB. AC.cos<br />

A = 25 + 64 − 2.5.8. = 49 ⇒ BC = 7<br />

2<br />

0,25<br />

1 2. S 20 3<br />

∆<br />

= ⇒ = = 0,25<br />

2 BC 7<br />

∆ABC<br />

• S<br />

ABC<br />

BC.<br />

AH AH<br />

S<br />

•<br />

∆ABC<br />

abc abc 5.8.7 7 3<br />

= ⇒ R = = = 0,25<br />

4R<br />

4S<br />

4.<strong>10</strong> 3 3<br />

∆ABC<br />

3 2<br />

Ta có: 4sin x = 2sin x.2sin x = 2sin x(1 − cos2 x)<br />

0,50<br />

= 2sin x − 2sin x cos2x = 2sin x − (sin 3x − sin x) = 3sin x − sin 3x<br />

⇒ đpcm 0,50<br />

⎛ π ⎞<br />

tan x + cot x = 4, ⎜ 0 < x < ⎟<br />

⎝ 4 ⎠<br />

Ta luôn có tan x.cot x = 1 nên tanx và cotx là các nghiệm của PT:<br />

y<br />

2<br />

− 4y<br />

+ 1 = 0<br />

y 2 3<br />

⇔ ⎡ ⎢<br />

= −<br />

⎣y<br />

= 2 + 3<br />

π<br />

Với 0 < x < ⇒ 0 < tan x < 1; cot x > 1<br />

4<br />

0,25<br />

Vậy tan x = 2 − 3 và cot x = 2 + 3<br />

0,25<br />

7b Tâm I(1; 2), bán kính R = 2 2<br />

0,25<br />

Vì tiếp tuyến song song với đường thẳng ∆ : x − y − 1 = 0<br />

nên phương trình tiếp tuyến có dạng: x − y + C = 0 ( C ≠ − 1)<br />

0,25<br />

1− 2 + C<br />

⎡ C = 5<br />

d( I, ∆) = R ⇔ = 2 2 ⇔ C − 1 = 4 ⇔ ⎢ 0,25<br />

1+<br />

1<br />

⎣C<br />

= −3<br />

Vậy phương trình tiếp tuyến là x − y + 5 = 0 hoặc x − y − 3 = 0<br />

0,25<br />

Đề số 8<br />

I. Phần chung: (7,0 điểm)<br />

Câu 1: (2,0 điểm) Giải các phương trình, bất phương trình sau:<br />

2<br />

a) x + <strong>11</strong> x − 3 ≥ −<br />

2 2<br />

1<br />

b) 2x + 2x − 4x + <strong>12</strong> = 4x<br />

+ 8<br />

2<br />

x − 6x<br />

+ 5<br />

Câu 2: (1,0 điểm) Tìm m để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x ∈ R:<br />

2<br />

x − mx − 3m<br />

−1 ≥ 0 .<br />

Câu 3: (1,0 điểm) Điểm thi môn tiếng Anh của một lớp gồm 30 học sinh (thang điểm <strong>10</strong>0) được<br />

cho bởi bảng phân bố tần số ghép lớp như sau:<br />

<strong>Lớp</strong> [50; 60) [60; 70) [70; 80) [80; 90) [90; <strong>10</strong>0]<br />

Tần số 2 6 <strong>10</strong> 8 4<br />

0,25<br />

0,25<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 206/219.


Tìm số trung bình và phương sai của bảng số <strong>liệu</strong> trên.<br />

Câu 4: (1,0 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau:<br />

5<br />

y = ( x + 3)(5 − 2 x)<br />

(với −3<br />

≤ x ≤ )<br />

2<br />

Câu 5: (2,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho ∆ABC biết A(2; 3), B(1; –2), C(0; 6).<br />

a) Viết phương trình các đường thẳng đi qua A lần lượt song song và vuông góc với đường<br />

thẳng BC<br />

b) Viết phương trình đường tròn có đường kính BC.<br />

II. Phần riêng (3,0 điểm)<br />

1. Theo chương trình <strong>Chu</strong>ẩn<br />

Câu 6a: (2,0 điểm)<br />

2 2 2 2 2<br />

a) Rút gọn biểu thức: A = cos x.cot x + 3cos x − cot x + 2sin x<br />

0 0 0 0 0<br />

b) Tính giá trị biểu thức: B = cos20 + cos 40 + cos60 + ... + cos160 + cos180 .<br />

Câu 7a: (1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, lập phương trình chính tắc của elip (E),<br />

biết một tiêu điểm của (E) là F 1 (–8; 0) và điểm M ( 5; 3 3 )<br />

2. Theo chương trình Nâng cao<br />

Câu 6b: (2,0 điểm)<br />

a) Rút gọn biểu thức: C =<br />

2 2 2 2<br />

tan x − cos x cot x − sin x<br />

+<br />

2 2<br />

sin x cos x<br />

− thuộc (E).<br />

2 0 2 0 2 0 2 0<br />

b) Tính giá trị biểu thức: D = cos <strong>10</strong> + cos 20 + cos 30 + ... + cos 180 .<br />

Câu 7b: (1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, lập phương trình chính tắc của hypebol<br />

(H), biết (H) đi qua hai điểm M ( )<br />

2; 6 , N( − 3;4) .<br />

Đáp án đề số 8<br />

Câ<br />

u<br />

Ý Nội dung Điể<br />

m<br />

1 a) 2 2<br />

x + <strong>11</strong>x − 3 2x + 5x<br />

+ 2<br />

≥ −1 ⇔<br />

≥ 0<br />

2<br />

x − 6x<br />

+ 5 ( x − 2)( x − 3)<br />

0,50<br />

⎡ 1 ⎞<br />

⇔ x ∈( −∞; −2] ∪ ⎢− ;2 ⎟ ∪ (3; +∞)<br />

⎣ 2 ⎠<br />

0,50<br />

b<br />

)<br />

2<br />

2x +<br />

2 2<br />

2x − 4x + <strong>12</strong> = 4x + 8 ⇔ (2x − 4x + <strong>12</strong>) +<br />

2<br />

2x − 4x<br />

+ <strong>12</strong> − 20 = 0<br />

0,25<br />

2<br />

2<br />

Đặt 2x − 4x + <strong>12</strong> = t; t ≥ 0 ta có phương trình trung gian t + t − 20 = 0<br />

0,25<br />

⎡ t = −5 ( loaïi)<br />

⇔<br />

⎢<br />

⇔ t = 4<br />

⎣t<br />

= 4<br />

2 2<br />

⎡ x = 1−<br />

3<br />

Giải phương trình: 2x − 4x + <strong>12</strong> = 4 ⇔ x − 2x<br />

− 2 = 0 ⇔ ⎢<br />

⎣x<br />

= 1+<br />

3<br />

2 2<br />

x − mx − 3m<br />

−1 ≥ 0 nghiệm đúng với mọi x<br />

2 2<br />

⇔ ∆ = m + 4(3m + 1) ≤ 0 ⇔ m + <strong>12</strong>m<br />

+ 4 ≤ 0<br />

⇔ m ∈ ⎡<br />

⎣−6 − 32; − 6 + 32 ⎤<br />

⎦ 0,50<br />

3 Các số đại diện là: 55; 65; 75; 85; 95 nên số trung bình là 77 0,50<br />

Phương sai: <strong>12</strong>2,7 0,50<br />

4<br />

5<br />

5 ⎧x<br />

− 3 ≥ 0<br />

y = ( x + 3)(5 − 2 x)<br />

(với −3<br />

≤ x ≤ ). Vì −3<br />

≤ x ≤ ⇔ ⎨<br />

2<br />

2 ⎩5 − 2x<br />

≥ 0<br />

0,25<br />

Ta có: (2x + 6) + (5 − 2 x) = <strong>11</strong> (không đổi) 0,50<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 207/219.<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,50


nên 2 y = (2x + 6)(5 − 2 x)<br />

đạt GTLN ⇔ 2x + 6 = 5 − 2x ⇔ x = −<br />

Vậy y = ( x + 3)(5 − 2 x)<br />

đạt GTLN bằng <strong>12</strong>1<br />

8 khi x 1<br />

= − 0,25<br />

4<br />

<br />

5 a)<br />

A(2; 3), B(1; –2), C(0; 6) ⇒ BC = ( −1;8)<br />

<br />

Đường thằng ( d 1<br />

) qua A và song song với BC nhận BC = ( −1;8)<br />

làm VTCP<br />

0,50<br />

x − 2 y − 3<br />

⇒ phương trình ( d1) : = ⇔ 8x + y − 19 = 0<br />

−1 8<br />

<br />

Đường thẳng ( d 2<br />

) qua A và vuông góc với BC nhận BC = ( −1;8)<br />

làm VTPT<br />

0,50<br />

⇒ phương trình ( d 2<br />

) : −( x − 2) + 8( y − 3) = 0 ⇔ x − 8y<br />

+ 22 = 0<br />

b<br />

⎛ 1 ⎞<br />

) Gọi I là trung điểm của BC ⇒ I ⎜ ;2 ⎟<br />

⎝ 2 ⎠ . BC 2 2<br />

= (0 − 1) + (6 + 2) = 65<br />

⎛ 1 ⎞<br />

BC 65<br />

0,50<br />

Đường tròn có tâm I ⎜ ;2 ⎟ và bán kính R = =<br />

⎝ 2 ⎠ 2 2<br />

6a a)<br />

b<br />

)<br />

Phương trình đường tròn đường kính BC là: x ( y 2)<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

1<br />

4<br />

2<br />

1 ⎞<br />

2 65<br />

− ⎟ + − =<br />

2 ⎠<br />

4<br />

2 2 2 2 2 2 2 2<br />

A = cos x.cot x + 3cos x − cot x + 2sin x = 2 + cos x − cot x(1 − cos x)<br />

0,50<br />

2 2 2 1<br />

= 3 − sin x(1 + cot x) = 3 − sin x. = 2<br />

0,50<br />

2<br />

sin x<br />

Áp dụng:<br />

0 0<br />

cosα = − cos(180 −α) ⇔ cosα + cos(180 − α) = 0 và cho<br />

0 0 0 0<br />

α = 20 ;40 ;60 ;80<br />

Ta có B là <strong>tổ</strong>ng của 4 cặp ghép tương ứng trong công thức nêu trên.<br />

B<br />

0 0 0 0 0 0 0<br />

= (cos20 + cos160 ) + (cos 40 + cos140 ) + ... + (cos80 + cos<strong>10</strong>0 ) + cos180 = − 0,50<br />

1<br />

7a<br />

Phương trình chính tắc của (E) có dạng: x 2 y 2<br />

+ = 1 (a > b > 0)<br />

2 2<br />

a b<br />

0,25<br />

Tiêu điểm của (E) là F 1 (–8; 0) nên c = 8.<br />

25 27<br />

vì M ( 5; − 3 3 ) ∈ (E) nên ta có: + = 1 ⇔ 27<br />

2 2 2 2<br />

a + 25 b = a b<br />

2 2<br />

a b<br />

0,25<br />

⎧ 2 2 2 2 2<br />

⎪a − b = c ⎧⎪<br />

a = b + 64<br />

Ta có ⎨<br />

⇔<br />

2 2 2 2 ⎨ 2 2 2 2<br />

⎪⎩<br />

27a + 25b = a b ⎪⎩<br />

27( b + 64) + 25 b − ( b + 64) b = 0<br />

0,25<br />

⎧ 2 2 2 2 2<br />

⎪a = b + 64 ⎧⎪ a = b + 64 ⎧⎪<br />

a = <strong>10</strong>0<br />

⇔ ⎨ ⇔<br />

4 2 ⎨ ⇔<br />

2 ⎨ 2<br />

⎪⎩ b + <strong>12</strong>b − 1728 = 0 ⎪⎩ b = 36 ⎪⎩<br />

b = 36<br />

Phương trình (E) là: x 2 y 2<br />

+ = 1<br />

<strong>10</strong>0 36<br />

0,25<br />

6b a) 2 2<br />

tan x − cos x 2 2 2<br />

2 2<br />

= tan x(1 + cot x) − cot x = 1+ tan x − cot x<br />

2<br />

sin x<br />

0,50<br />

cot<br />

2 2<br />

x − sin<br />

cos<br />

2<br />

x<br />

0,50<br />

0,50<br />

x 2 2 2 2 2<br />

= cot x(1 + tan x) − tan x = 1+ cot x − tan x<br />

0,25<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 208/219.


7b<br />

b<br />

)<br />

⇒ C = 2 0,25<br />

2 0 2 0 2 0 2 0<br />

Tìm D = cos <strong>10</strong> + cos 20 + cos 30 + ... + cos 180<br />

2 2 0 2 2<br />

0 0 0 0<br />

• cos a + cos (90 − a) = cos a + sin a = 1 , cho a = <strong>10</strong> ;20 ;30 ;40<br />

2 0 2 0 2 2<br />

0 0 0 0<br />

• cos ( b + 90 ) + cos (180 − b) = sin b + cos b = 1, cho b = <strong>10</strong> ;20 ;30 ;40<br />

Vậy D =<br />

0,50<br />

2 0 2 0<br />

8 + cos 90 + cos 180 = 8 + 1 = 9<br />

0,50<br />

(H) đi qua hai điểm M ( )<br />

2; 6 , N( − 3;4) .<br />

2 2<br />

Phương trình chính tắc của (H) có dạng: x − y<br />

2 2<br />

a b<br />

= 1<br />

0,25<br />

4 6<br />

2 2 2 2<br />

Vì M ( 2; 6 ) ∈( H)<br />

⇒ − = 1 ⇔ 6a − 4b + a b = 0<br />

2 2<br />

a b<br />

9 16<br />

2 2 2 2<br />

N( −3;4) ∈( H) ⇒ − = 1⇒16a − 9b + a b = 0<br />

2 2<br />

a b<br />

0,25<br />

⎧ 2 2 2 2 2 2 2<br />

⎪6a − 4b + a b = 0 ⎧⎪ b = 2a ⎧⎪<br />

a = 1<br />

Giải hệ: ⎨ ⇔<br />

2 2 2 2 ⎨ ⇔<br />

2 ⎨ 2<br />

⎪⎩ 16a − 9b + a b = 0 ⎪⎩ a = 1 ⎪⎩<br />

b = 2<br />

0,25<br />

2 y 2<br />

Kết luận phương trình (H) là x −<br />

1 2<br />

= 1<br />

0,25<br />

Đề số 9<br />

Câu 1:<br />

1) Cho ba số dương a, b, c. Chứng minh: a + b + c ≥ ab + bc + ca<br />

2) Giải các bất phương trình sau:<br />

3x<br />

−14<br />

a) 2x − 5 ≤ x + 1<br />

b)<br />

> 1<br />

2<br />

x + 3x<br />

−<strong>10</strong><br />

Câu 2:<br />

a) Tính các giá trị lượng giác sin2α, cos2α biết cotα = −3 và 7 π<br />

< α < 4π<br />

.<br />

2<br />

2sinα<br />

+ cosα<br />

b) Cho biết tanα = 3. Tính giá trị của biểu thức :<br />

sinα<br />

− 2 cosα<br />

Câu 3: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho A(–1; 2), B(3; –5), C(–4; –9).<br />

a) Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC.<br />

b) Tính diện tích tam giác ABC và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác.<br />

c) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.<br />

Câu 4: Cho ∆ ABC có A<br />

0<br />

= 60 , AC = 8 cm, AB = 5 cm.<br />

a) Tính cạnh BC.<br />

b) Tính diện tích ∆ ABC.<br />

c) Chứng minh góc B̂ nhọn.<br />

d) Tính bán kính đường tròn <strong>nội</strong> tiếp và ngoại tiếp tam giác ABC.<br />

e) Tính đường cao AH.<br />

Đáp án đề số 9<br />

Câu 1:<br />

1) Cho ba số dương a, b, c. Chứng minh: a + b + c ≥ ab + bc + ca<br />

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si, ta có: a + b ≥ 2 ab, b + c ≥ 2 bc, c + a ≥ 2 ac<br />

Cộng các bất đẳng thức trên, vế theo vế, rồi chia cho 2 ta được: a + b + c ≥ ab + bc + ca<br />

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = b = c<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 209/219.


2) Giải các bất phương trình sau:<br />

⎧x<br />

≥ −1<br />

⎧x<br />

≥ −1<br />

⎪<br />

⎡4<br />

⎤<br />

a) 2x − 5 ≤ x + 1 ⇔ ⎨ ⇔ ⎨4<br />

⇔ x ∈ ;6<br />

x 1 2x 5 x 1 x 6<br />

⎢<br />

3<br />

⎥<br />

⎩− − ≤ − ≤ +<br />

⎪<br />

≤ ≤ ⎣ ⎦<br />

⎩ 3<br />

2<br />

3x<br />

−14 −x<br />

− 4<br />

2<br />

b)<br />

> 1 ⇔ > 0 ⇔ x + 3x<br />

− <strong>10</strong> < 0 ⇔ − 5 < x < 2<br />

2 2<br />

x + 3x − <strong>10</strong> x + 3x<br />

−<strong>10</strong><br />

Câu 2:<br />

a) Tính các giá trị lượng giác sin2α, cos2α biết cotα = −3 và 7 π<br />

< α < 4π<br />

.<br />

2<br />

2 1 1 2 9<br />

• sin α = = ⇒ cos α =<br />

2<br />

1+<br />

cot α <strong>10</strong> <strong>10</strong><br />

2 9 4<br />

• cos2α<br />

= 2 cos α − 1 = 2. − 1 =<br />

<strong>10</strong> 5<br />

7π<br />

2 ⎛ 4 ⎞ 3<br />

• < α < 4π ⇔ 7π < 2α < 8π ⇒ sin 2α < 0 ⇒ sin 2α = − 1− cos 2α<br />

= − 1− ⎜ ⎟ = −<br />

2 ⎝ 5 ⎠ 5<br />

Vì<br />

2sinα<br />

+ cosα<br />

b) Cho biết tanα = 3. Tính giá trị của biểu thức:<br />

sinα<br />

− 2 cosα<br />

2sinα + cosα 2 tanα<br />

+ 1<br />

tanα<br />

= 3 ⇒ cosα<br />

≠ 0 ⇒ = = 7<br />

sinα − 2 cosα tanα<br />

− 2<br />

Câu 3: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho A(–1; 2), B(3; –5), C(–4; –9).<br />

a) Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC.<br />

<br />

2 2 2<br />

AB = (4; − 7), AC = ( −3; − <strong>11</strong>), BC = ( −7; −4) ⇒ AB = 65, AC = 130, BC = 65<br />

⇒ AB = 65, AC = 130; BC = 65 ⇒ ∆ABC vuông cân tại B.<br />

b) Tính diện tích tam giác ABC và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác.<br />

1 65.65 65<br />

• Diện tích tam giác ABC là S = AB.<br />

BC = = (đvdt)<br />

2 2 2<br />

AC 130<br />

• Bán kính R = =<br />

2 2<br />

c) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.<br />

⎛ 5 7 ⎞<br />

• Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là trung điểm I của AC ⇒ I ⎜ − ; − ⎟<br />

⎝ 2 2 ⎠<br />

2 2<br />

⎛ 5 ⎞ ⎛ 7 ⎞ 130<br />

⇒ PT đường tròn: ⎜ x + ⎟ + ⎜ y + ⎟ =<br />

⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠ 4<br />

Câu 4: Cho ∆ ABC có A<br />

0<br />

= 60 , AC = 8 cm, AB = 5 cm.<br />

2 2 2 1<br />

a) BC = AB + AC − 2 AB. AC.cos A = 64 + 25 − 2.8.5. = 49 ⇒ BC = 7<br />

2<br />

1 1 3 20 3<br />

S = AB. AC.sin A = .8.5. = = <strong>10</strong> 3 (đvdt)<br />

2 2 2 2<br />

b)<br />

ABC<br />

c) Chứng minh góc B̂ nhọn.<br />

2 2 2<br />

Ta có: AB + BC = 74 > AC = 64 ⇒ B̂ nhọn<br />

d) Tính bán kính đường tròn <strong>nội</strong> tiếp và ngoại tiếp tam giác ABC.<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 2<strong>10</strong>/219.


a BC<br />

• R = 7 7 3<br />

2sin A = 2sin A = 0<br />

2sin 60<br />

= 3<br />

• S <strong>10</strong> 3<br />

r = = = 3<br />

p <strong>10</strong><br />

e) Tính đường cao AH.<br />

2S∆ABC<br />

2.<strong>10</strong> 3 20 3<br />

• AH = = =<br />

BC 7 7<br />

Đề số <strong>10</strong><br />

I. Phần chung: (7,0 điểm)<br />

Câu 1: (2,0 điểm) Giải các phương trình, bất phương trình sau:<br />

a)<br />

1 <<br />

2<br />

b) x − 2 + 3 − x = 1<br />

2 2<br />

x + 4 x − 4x<br />

+ 3<br />

Câu 2: (1,0 điểm) Tìm m đề phương trình sau có 2 nghiệm trái dấu:<br />

2<br />

(2m − 1) x + 3( m + 1) x + m + 1 = 0<br />

Câu 3: (1,0 điểm) Số áo sơ – mi nam của một cửa hàng bán được trong một tháng, theo các kích cỡ<br />

khác nhau, được cho trong bảng sau:<br />

Kích cỡ 36 37 38 39 40 41<br />

Số áo bán được 15 18 36 40 15 6<br />

Tìm số trung bình, số trung vị, mốt và phương sai của bảng số <strong>liệu</strong> trên.<br />

7x<br />

+ 5y<br />

Câu 4: (1,0 điểm) Cho 2 số không âm x, y. Chứng minh bất đẳng thức:<br />

≥ xy .<br />

140<br />

Câu 5: (2,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho ∆ABC với A(2; 1), B(4; 3) và C(6; 7).<br />

a) Viết phương trình các đường thẳng chứa các cạnh AB, BC của tam giác ABC.<br />

b) Tính số đo góc A và tính diện tích của tam giác ABC.<br />

II. Phần riêng (3,0 điểm)<br />

1. Theo chương trình <strong>Chu</strong>ẩn<br />

Câu 6a: (2,0 điểm)<br />

a) Rút gọn biểu thức: A =<br />

b) Cho tanα = 3. Tính giá trị biểu thức<br />

0 0 0 0<br />

sin( x − 30 )cos(30 + x) + sin(30 + x)cos( x − 30 )<br />

2 tan x<br />

2 2<br />

B = sin α + 5cos α<br />

Câu 7a: (1,0 điểm) Cho ∆ABC có độ dài các cạnh BC = a, CA = b, AB = c.<br />

Chứng minh rằng nếu: ( a + b + c)( b + c − a) = 3bc<br />

thì A<br />

0<br />

= 60 .<br />

2. Theo chương trình Nâng cao<br />

Câu 6b: (2,0 điểm)<br />

2 2<br />

sin x cos x<br />

a) Chứng minh hệ thức sau: 1− − = sin x.cos<br />

x<br />

1+ cot x 1+<br />

tan x<br />

b) Cho cota = 1 3 . Tính giá trị biểu thức C 3<br />

=<br />

sin 2 a −sin a cos a − cos<br />

2 a<br />

Câu 7b: (1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, lập phương trình chính tắc của parabol<br />

2 2<br />

(P), biết tiêu điểm F của (P) trùng với tiêu điểm bên phải của elip (E): 5x<br />

+ 9y<br />

= 45 .<br />

Đáp án đề số <strong>10</strong><br />

Câu Ý Nội dung Điểm<br />

1 a) 2 2 2<br />

1 2 2( x + 4) − ( x − 4x + 3) x + 4x<br />

+ 5<br />

< ⇔ > 0 ⇔ > 0<br />

2 2 2 2 2 2<br />

x + 4 x − 4x + 3 ( x + 4)( x − 4x + 3) ( x + 4)( x − 4x<br />

+ 3)<br />

0,25<br />

x 4x 3 0 (vì x + 4x + 5 > 0, x + 4 > 0, ∀ x ) 0,50<br />

2<br />

⇔ − + ><br />

2 2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 2<strong>11</strong>/219.


)<br />

⇔ x ∈( −∞;1) ∪ (3; +∞)<br />

x − 2 + 3 − x = 1 (*)<br />

Điều kiện: 2 ≤ x ≤ 3<br />

(*) trở t<strong>hành</strong> x − 2 + 3 − x + 2 ( x − 2)(3 − x) = 1 ⇔ ( x − 2)(3 − x) = 0<br />

0,50<br />

⇔ x = 2; x = 3 (thoả điều kiện) 0,25<br />

2<br />

2<br />

(2m − 1) x + 3( m + 1) x + m + 1 = 0 có 2 nghiệm trái dấu ⇔ ac < 0 0,25<br />

⇔ (2m − 1)( m + 1) < 0<br />

0,25<br />

⎛ 1 ⎞<br />

⇔ ∈⎜<br />

−1; ⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

0,50<br />

3 • N = 15 + 18 + 36 + 40 + 15 + 6 = 130<br />

• Số trung bình là: 38,31<br />

0,50<br />

• Số trung vị là: 38<br />

• Mốt là: 39<br />

• Phương sai là: 1,69<br />

0,50<br />

4 a) Vì x, y là hai số không âm nên áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có:<br />

7x + 5y ≥ 2 7 x.5y<br />

0,50<br />

7x<br />

+ 5y<br />

⇔ 7x + 5y ≥ 2 35. xy = 140. xy ⇔ ≥ xy<br />

0,50<br />

140<br />

5 a) Với A(2; 1), B(4; 3) và C(6; 7).<br />

x − 2 y −1<br />

0,50<br />

• Phương trình AB là: = ⇔ x − y − 1 = 0<br />

2 2<br />

x − 4 y − 3<br />

• Phương trình BC là: = ⇔ 2x<br />

− y − 5 = 0<br />

0,50<br />

2 4<br />

<br />

b)<br />

• AB = (2;2), AC = (4;6) , AB = 2 2; AC = 2 13<br />

0,25<br />

<br />

AB. AC 2.4 + 2.6 5<br />

• cos A = = =<br />

0,25<br />

AB . AC 2 2.2 13 26<br />

6a a)<br />

0,25<br />

0,25<br />

25 1<br />

• sin A = 1− = 0,25<br />

26 26<br />

1 1 1<br />

• Diện tích ∆ABC là S = AB. AC.sin A = .2 2.2 13. = 2 (đvdt) 0,25<br />

2 2 26<br />

0 0 0 0<br />

sin( x − 30 )cos(30 + x) + sin(30 + x)cos( x − 30 )<br />

A =<br />

2 tan x<br />

0 0 1 0 1 3<br />

• sin( x − 30 ) cos( x + 30 ) = ⎡⎣<br />

sin 2x + sin( − 60 ) ⎤⎦<br />

= sin 2x<br />

−<br />

0,50<br />

2 2 4<br />

0 0 1 0 1 3<br />

• sin( x + 30 ) cos( x − 30 ) = [sin 2x + sin 60 ] = sin 2x<br />

+<br />

2 2 4<br />

sin 2x 2sin x.cos<br />

x<br />

2<br />

A = = = 2cos x<br />

tan x sin x<br />

0,50<br />

cos x<br />

B = sin α + 5cos α = 1+<br />

4cos α<br />

0,50<br />

4 4 7<br />

= 1 + =<br />

2<br />

1 tan α<br />

1 + =<br />

0,50<br />

+ 1 + 9 5<br />

b) 2 2 2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 2<strong>12</strong>/219.


7a 2 2<br />

( a + b + c)( b + c − a) = 3 bc ⇔ ( b + c) − a = 3bc<br />

0,25<br />

2 2 2<br />

2 2 2 b + c − a<br />

⇔ b + c − a = bc ⇔ = 1<br />

0,25<br />

bc<br />

2 2 2<br />

b + c − a 1<br />

⇔ cos A = =<br />

2bc<br />

2<br />

0,25<br />

0<br />

⇒ A = 60<br />

0,25<br />

6b a) 2 2<br />

3 3<br />

sin cos<br />

1 x x<br />

1 + cot x<br />

1 + tan x<br />

sin x cos x<br />

1−<br />

−<br />

sin x + cos x sin x + cos x<br />

0,25<br />

(sin x + cos x) − (sin x + cos x)(1 − sin x.cos x)<br />

=<br />

sin x + cos x<br />

0,25<br />

(sin x + cos x)sin x.cos<br />

x<br />

=<br />

sin x + cos x<br />

0,25<br />

= sin x.cos x ( đpcm) 0,25<br />

b)<br />

1<br />

Vì cot a = nên sina ≠ 0<br />

3<br />

3<br />

2<br />

2<br />

sin<br />

3(1 + cot a)<br />

0,50<br />

⇒ C = a =<br />

2 2 2<br />

sin a − sin a cos a − cos a 1− cot a − cot a<br />

sin a<br />

⎛ 1 ⎞ 20<br />

2⎜1+<br />

⎟<br />

=<br />

⎝ 9 ⎠<br />

= 9 = 4<br />

1 1 5<br />

1−<br />

− 3 9 9<br />

2<br />

0,50<br />

7b<br />

2 2<br />

2 2 x y<br />

• (E) : 5x + 9y<br />

= 45 ⇔ + = 1<br />

9 5<br />

2<br />

2 2<br />

⇒ a = 9, b = 5<br />

0,25<br />

⇒ c = 4 ⇒ c = 2 ⇒ Tiêu điểm bên phải của (E) là F 2 (2;0)<br />

0,25<br />

p<br />

• Tiêu điểm của (P) là F(2; 0) nên 2 4<br />

2 = ⇒ p =<br />

0,25<br />

2<br />

Phương trình chính tắc của (P) là y = 8x<br />

0,25<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 213/219.


2 2<br />

Đề số <strong>11</strong><br />

Câu 1: Cho f ( x) = x − 2( m + 2) x + 2m + <strong>10</strong>m<br />

+ <strong>12</strong> . Tìm m để:<br />

a) Phương trình f(x) = 0 có 2 nghiệm trái dấu<br />

b) Bất phương trình f(x) ≥ 0 có tập nghiệm R<br />

⎧ 2<br />

x − 8x<br />

+ 15 ≥ 0<br />

⎪ 2<br />

Câu 2: Giải hệ bất phương trình ⎨x<br />

−<strong>12</strong>x<br />

− 64 ≤ 0<br />

⎪<strong>10</strong> − 2x<br />

≥ 0<br />

⎩<br />

Câu 3:<br />

a) Chứng minh biểu thức sau đây không <strong>phụ</strong> thuộc vào α .<br />

2 2<br />

cot 2α − cos 2α sin 2 α.cos2α<br />

A = +<br />

2<br />

cot 2α<br />

cot 2α<br />

b) Cho P = sin( π α ) cos( π α )<br />

⎛ π ⎞<br />

⎜ α ⎟ π α . Tính P + Q = ?<br />

⎝ 2 ⎠<br />

+ − và Q = sin − sin( − )<br />

2 2<br />

Câu 4: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường tròn có p/ trình: x + y − 2x + 4y<br />

− 4 = 0<br />

a) Xác định toạ độ tâm và tính bán kính của đường tròn.<br />

b) Lập phương trình tiếp tuyến của đường tròn, biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d có<br />

phương trình: 3x<br />

− 4y<br />

+ 1 = 0 .<br />

Đề số <strong>12</strong><br />

2<br />

Câu 1 : Cho phương trình: mx −<strong>10</strong>x<br />

− 5 = 0 .<br />

a) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt.<br />

b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt.<br />

x<br />

Câu 2: Giải hệ bất phương trình:<br />

⎧⎪ 2<br />

9 0<br />

⎨<br />

− <<br />

2<br />

⎪⎩ ( x − 1)(3x + 7x<br />

+ 4) ≥ 0<br />

Câu 3: Cho tam giác ABC có a = 5, b = 6, c = 7 . Tính:<br />

a) Diện tích S của tam giác. b) Tính các bán kính R, r.<br />

c) Tính các đường cao h a , h b , h c .<br />

⎛ π ⎞<br />

sin( π + x)cos⎜<br />

x − ⎟tan(7 π + x)<br />

Câu 4: Rút gọn biểu thức A =<br />

⎝ 2 ⎠<br />

⎛ 3π<br />

⎞<br />

cos(5 π − x)sin⎜<br />

+ x ⎟ tan(2 π + x)<br />

⎝ 2 ⎠<br />

Câu 5: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho 3 điểm A(0; 8), B(8; 0) và C(4; 0)<br />

a) Viết phương trình đường thẳng (d) qua C và vuông góc với AB.<br />

b) Viết phương trình đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác ABC.<br />

c) Xác định toạ độ tâm và bán kính của đường tròn đó.<br />

Đề số 13<br />

Câu 1: Giải các bất phương trình sau:<br />

2<br />

a) − 3x + x + 4 ≥ 0 b) (2x − 4)(1 − x − 2 x 2 ) < 0 c) 1 ≤<br />

1<br />

x − 2 x 2 − 4<br />

1<br />

Câu 2: Định m để hàm số sau xác định với mọi x: y =<br />

.<br />

2<br />

x −( m − 1) x + 1<br />

Câu 3:<br />

a) Tính<br />

<strong>11</strong><br />

cos <strong>12</strong><br />

π .<br />

3 0 0<br />

b) Cho sin a = với 90 < a < 180 . Tính cosa, tana.<br />

4<br />

4 4 2<br />

c) Chứng minh: sin x − cos x = 1− 2 cos x .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 214/219.


Câu 4: Cho tam giác ABC có AB = 3, AC = 4, BC = 5 . Tính cosB = ?<br />

Câu 5:<br />

a) Viết phương trình đường tròn tâm I(1; 0) và tiếp xúc với trục tung.<br />

2 2<br />

b) Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn x + y − 6x + 4y<br />

+ 3 = 0 tại điểm M(2; 1)<br />

c) Cho tam giác ABC có M(1; 1), N(2; 3), P(4; 5) lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC.<br />

Viết phương trình đường thẳng trung trực của AB?<br />

Đề số 14<br />

2<br />

Câu 1: Cho f ( x) = ( m −1) x − 4mx + 3m<br />

+ <strong>10</strong> .<br />

a) Giải bất phương trình: f(x) > 0 với m = – 2.<br />

b) Tìm m để phương trình f(x) = 0 có 2 nghiệm dương phân biệt.<br />

Câu 2:<br />

a) Xét dấu tam thức bậc hai sau: f ( x) = x + 4x<br />

− 1<br />

2<br />

b) Giải phương trình: 2x + 4x<br />

− 1 = x + 1<br />

Câu 3: Chứng minh các đẳng thức sau:<br />

1 1<br />

a) + = 1 b) 1+ sin a + cos a + tan a = (1 + cos a)(1 + tan a)<br />

2 2<br />

1+ tan a 1+<br />

cot a<br />

cos a<br />

1<br />

c) + tan a =<br />

1+<br />

sin a cos a<br />

Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có A(4; 3), B(2; 7), C(–3: 8) .<br />

a) Viết phương trình đường cao của tam giác ABC kẻ từ đỉnh A .<br />

b) Viết phương trình đường tròn có tâm A và đi qua điểm B .<br />

c) Tính diện tích tam giác ABC .<br />

2<br />

Đề số 15<br />

Câu 1: Định m để phương trình sau có nghiệm: ( m − 1) x + 2mx + m − 2 = 0<br />

Câu 2: Cho a, b, c là những số dương. Chứng minh: ( a + b)( b + c)( c + a) ≥ 8abc<br />

.<br />

Câu 3 : Cho tam giác ABC biết A(1; 4); B(3; –1) và C(6; 2).<br />

a) Lập phương trình <strong>tổ</strong>ng quát của các đường thẳng AB, CA.<br />

b) Lập phương trình <strong>tổ</strong>ng quát của đường trung tuyến AM.<br />

Câu 4:<br />

a) Cho đường thẳng d: 2x + y − 3 = 0 . Tìm toạ độ điểm M thuộc trục hoành sao cho khoảng<br />

cách từ M đến d bằng 4.<br />

b) Viết phương trình đường tròn tâm I(2; 0) và tiếp xúc với trục tung.<br />

Câu 5:<br />

2<br />

π<br />

a) Cho sin a = với 0 < a < . Tính các giá trị lượng giác còn lại.<br />

3<br />

2<br />

π<br />

b) Cho 0 < a , b < và tan a = 1 , tan b = 1 . Tính góc a + b =?<br />

2<br />

2 3<br />

Đề số 16<br />

Câu 1: Giải các bất phương trình sau:<br />

a) x = x − 2<br />

b) x −3 x − 4 ≤ 0<br />

3 − 4x<br />

2<br />

2<br />

Câu 2: Cho phương trình: mx − 2( m − 1) x + 4m<br />

− 1 = 0 . Tìm các giá trị của m để:<br />

a) Phương trình trên có nghiệm.<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 215/219.


) Phương trình trên có hai nghiệm dương phân biệt.<br />

Câu 3:<br />

4 0 0 cotα<br />

+ tanα<br />

a) Cho cos α = vaø 0 < α < 90 . Tính A =<br />

.<br />

5<br />

cotα<br />

− tanα<br />

b) Biết sinα<br />

+ cosα<br />

= 2 , tính sin 2 α = ?<br />

Câu 4: Cho ∆ ABC với A(2, 2), B(–1, 6), C(–5, 3).<br />

a) Viết phương trình các cạnh của ∆ ABC.<br />

b) Viết phương trình đường thẳng chứa đường cao AH của ∆ ABC.<br />

c) Chứng minh rằng ∆ ABC là tam giác vuông cân.<br />

Câu 5: Cho đường thẳng d có phương trình 3x − 4y + m = 0 , và đường tròn (C) có phương trình:<br />

2 2<br />

( x − 1) + ( y − 1) = 1. Tìm m để đường thẳng d tiếp xúc với đường tròn (C)<br />

Câu 1:<br />

Đề số 17<br />

2<br />

a) Tìm m, hàm số y = x − mx + m có tập xác định là (– ∞ ; + ∞ ).<br />

b) Giải bất phương trình sau:<br />

Câu 2:<br />

3x<br />

+ 1 < 3<br />

x − 3<br />

3 3<br />

sin α − cos α<br />

1) Rút gọn biểu thức A = + sinα<br />

+ cosα<br />

sinα<br />

− cosα<br />

2) Cho A, B, C là 3 góc trong 1 tam giác. Chứng minh rằng:<br />

⎛ A + B ⎞ C<br />

a) sin( A + B) = sinC<br />

b) sin ⎜ ⎟ = cos .<br />

⎝ 2 ⎠ 2<br />

2 0 0 0<br />

3) Tính giá trị biểu thức A = 8sin 45 − 2(2 cot 30 − 3) + 3cos90<br />

Câu 3: Có <strong>10</strong>0 học sinh tham dự kỳ thi học sinh giỏi môn toán, kết quả được cho trong bảng sau:<br />

(thang điểm là 20)<br />

Điểm 9 <strong>10</strong> <strong>11</strong> <strong>12</strong> 13 14 15 16 17 18 19<br />

Tần số 1 1 3 5 8 13 19 24 14 <strong>10</strong> 2 N=<strong>10</strong>0<br />

a) Tính số trung bình và số trung vị.<br />

b) Tính phương sai và độ lệch chuẩn.<br />

Câu 4: Cho hai đường thẳng ∆: 3x<br />

+ 2y<br />

− 1 = 0 và ∆′: − 4x + 6y<br />

− 1 = 0 .<br />

a) Chứng minh rằng ∆ vuông góc với ∆ '<br />

b) Tính khoảng cách từ điểm M(2; –1) đến ∆ '<br />

Câu 5:<br />

a) Cho tam giác ABC có A(3; 1), B(–3; 4), C(2: –1) và M là trung điểm của AB . Viết phương<br />

trình tham số của trung tuyến CM.<br />

2 2<br />

b) Lập p/trình tiếp tuyến của đường tròn (C): x + y − 4x + 6y<br />

− 3 = 0 tại M(2; 1).<br />

Đề 18<br />

Câu 1: Giải bất phương trình:<br />

2 ≤<br />

3 −<br />

1<br />

x + 3 x + 1 x<br />

2<br />

Câu 2: Cho phương trình: − x + ( m + 2) x − 4 = 0 . Tìm các giá trị của m để phương trình có:<br />

a) Hai nghiệm phân biệt<br />

b) Hai nghiệm dương phân biệt.<br />

Câu 3:<br />

4 4 3<br />

a). Chứng minh rằng: a + b ≥ a b + ab 3 , ∀a,<br />

b∈ R .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 216/219.


3π<br />

1+<br />

cos x<br />

b) Cho tan x = − 4 vaø < x < 2 π. Tính A =<br />

2 2<br />

sin x<br />

c) Chứng minh biểu thức sau đây không <strong>phụ</strong> thuộc vào α ?<br />

( tanα cotα ) ( tanα cotα<br />

)<br />

2 2<br />

A = + − −<br />

x 16 4t<br />

Câu 4 : Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng ( d) : ⎧ ⎨ = − + ( t ∈ R)<br />

⎩y<br />

= − 6 + 3t<br />

a) Tìm tọa độ các điểm M, N lần lượt là giao điểm của (d) với Ox, Oy.<br />

b) Viết phương trình đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác OMN.<br />

c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M.<br />

d) Viết phương trình chính tắc của Elip đi qua điểm N và nhận M làm một tiêu điểm.<br />

Câu 5: Cho tam giác ∆ ABC có b =4 ,5 cm , góc A<br />

<br />

a) Tính các cạnh a, c.<br />

b) Tính góc B .<br />

c) Tính diện tích ∆ ABC.<br />

d) Tính độ dài đường cao BH.<br />

Câu 1: Giải các bất phương trình sau :<br />

a)<br />

2 ><br />

5<br />

2x<br />

+ 1 x −1<br />

Đề số 19<br />

b) 3 − 2x ≤ x<br />

Câu 2: Cho f ( x) = ( m + 1) x − 2( m + 1) x − 1.<br />

a) Tìm m để phương trình f (x) = 0 có nghiệm<br />

b) Tìm m để f (x) ≤ 0 , ∀x<br />

∈R<br />

Câu 3:<br />

2sin x + 3cos x<br />

a) Cho tan x = − 2 . Tính A =<br />

2 cos x − 5sin x<br />

b) Rút gọn biểu thức: B =<br />

2<br />

2 2<br />

2<br />

0<br />

= 30 , C<br />

<br />

1−<br />

2sin α 2 cos α −1<br />

+<br />

cosα + sinα cosα − sinα<br />

0<br />

= 75<br />

Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho 3 điểm A(1; 4), B(–7; 4), C(2; –5).<br />

a) Chứng tỏ A, B, C là 3 đỉnh của một tam giác.<br />

b) Viết phương trình đường tròn qua 3 điểm A, B, C.<br />

c) Viết phương trình đường cao AH của tam giác ABC.<br />

Câu 5: Cho ∆ ABC có a = 13 cm, b = 14 cm, c = 15 cm.<br />

a) Tính diện tích ∆ ABC.<br />

b) Tính góc B ( B tù hay nhọn)<br />

c) Tính bán kính đường tròn <strong>nội</strong> tiếp và ngoại tiếp tam giác ABC.<br />

d) Tính m<br />

b<br />

, h<br />

a<br />

?<br />

Câu 1: Giải các bất phương trình sau:<br />

2<br />

a) (1 − x)( x + x − 6) > 0<br />

b)<br />

Đề số 20<br />

1 x + 2<br />

≥<br />

x + 2 3x<br />

− 5<br />

Câu 2: Cho bất phương trình: ( m + 3) x + 2( m − 3) x + m − 2 > 0<br />

a) Giải bất phương trình với m = –3.<br />

b) Với những giá trị nào của m thì bất phương trình vô nghiệm?<br />

c) Xác định m để bất phương trình nghiệm đúng với mọi giá trị của x ?<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 217/219.<br />

2


Câu 3: Chứng minh bất đẳng thức: a + b + c ≥ ab + bc + ca với a, b, c ≥ 0<br />

Câu 4: Chứng minh rằng:<br />

2 2 2 2<br />

a) cot x − cos x = cot x.cos<br />

x<br />

2 2 2 2<br />

b) ( x sin a − y cos a) + ( x cos a + y sin a)<br />

= x + y<br />

Câu 5: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho 3 điểm A(–2; 1), B(1; 4), C(3; –2).<br />

a) Chứng tỏ rằng A, B, C là 3 đỉnh của một tam giác.<br />

b) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua A và song song với BC.<br />

c) Viết phương trình đường trung tuyến AM của ∆ABC.<br />

d) Viết phương trình của đường thẳng đi qua trọng tâm G của ∆ABC và vuông góc với BC.<br />

Đề số 21<br />

Câu 1:<br />

1) Giải các bất phương trình sau:<br />

2<br />

a) x − 4 x + 3 < 1−<br />

2<br />

x b) 3x − 5x<br />

− 2 > 0<br />

3 − 2x<br />

x<br />

2) Cho y = + 2 , x > 1 . Định x để y đạt giá trị nhỏ nhất.<br />

2 x −1<br />

Câu 2: Sau một tháng gieo trồng một giống hoa, người ta thu được số <strong>liệu</strong> sau về chiều cao (đơn<br />

vị là milimét) của các cây hoa được trồng:<br />

Nhóm Chiều cao Số cây đạt được<br />

1 Từ <strong>10</strong>0 đến 199 20<br />

2 Từ 200 đến 299 75<br />

3 Từ 300 đến 399 70<br />

4 Từ 400 đến 499 25<br />

5 Từ 500 đến 599 <strong>10</strong><br />

a) Lập bảng phân bố tần suất ghép lớp của mẫu số <strong>liệu</strong> trên.<br />

b) Vẽ biểu đồ tần suất hình cột .<br />

c) Hãy tính số trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn của các số <strong>liệu</strong> thống kê.<br />

Câu 3:<br />

sin a<br />

a) Cho tana = 3 . Tính<br />

3 3<br />

sin a + cos a<br />

b) Cho cos a = 1 , cos b = 1 . Tính giá trị biểu thức A = cos( a + b).cos( a − b)<br />

.<br />

3 4<br />

Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho 3 điểm A(0; 9), B(9; 0), C(3; 0)<br />

a) Tính diện tích tam giác ABC.<br />

b) Viết phương trình đường thẳng d đi qua C và vuông góc với AB<br />

c) Xác định tọa độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC<br />

Đề số 22<br />

Câu 1: Giải các phương trình và bất phương trình sau:<br />

2 2<br />

a) x − 5x − 4 ≤ x + 6x<br />

+ 5 b) 4x + 4x − 2x<br />

+ 1 ≥ 5<br />

Câu 2: Định m để bất phương trình sau đúng với mọi x∈R:<br />

2<br />

2<br />

m( m − 4) x + 2mx<br />

+ 2 ≤ 0<br />

3 3<br />

cos α − sin α<br />

π<br />

Câu 3: Rút gọn biểu thức A = . Tính giá trị biểu thức A khi α = .<br />

1 + sinα<br />

cosα<br />

3<br />

Câu 4: Chiều cao của 40 vận động viên bóng chuyền được cho trong bảng sau:<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 218/219.


Tần<br />

<strong>Lớp</strong> chiều cao (cm)<br />

số<br />

[ 168 ; 172 )<br />

4<br />

[ 172 ; 176 )<br />

4<br />

[ 176 ; 180 )<br />

6<br />

[ 180 ; 184 )<br />

14<br />

[ 184 ; 188 )<br />

8<br />

[ 188 ; 192 ]<br />

4<br />

Cộng 40<br />

a) Hãy lập bảng phân bố tần suất ghép lớp ?<br />

b) Nêu nhận xét về chiều cao của 40 vận động viên bóng chuyền kể trên ?<br />

c) Tính số trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn ?<br />

d) Hãy vẽ biểu đồ tần suất hình cột để mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp đã lập ở câu a).<br />

Câu 5: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho A(–1; 2), B(3; –5), C(4; 7).<br />

a) Viết phương trình đường vuông góc AH kẻ từ A đến trung tuyến BK của tam giác ABC.<br />

b) Tính diện tích tam giác ABK.<br />

c) Viết phương trình đường thẳng qua A và chia tam giác t<strong>hành</strong> 2 phần sao cho diện tích phần<br />

chứa B gấp 2 lần diện tích phần chứa C.<br />

d) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp ∆ ABC . Tìm tâm và bán kính của đường tròn này.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 219/219.


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Ñaïi soá <strong>11</strong><br />

CHƯƠNG 0<br />

CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC<br />

I. HỆ THỨC CƠ BẢN<br />

1. Định nghĩa các giá trị lượng giác:<br />

Nhận xét:<br />

OP = cosα<br />

OQ = sinα<br />

AT = tanα<br />

BT ' = cotα<br />

sin<br />

B T'<br />

Q<br />

M<br />

α<br />

O p<br />

tang<br />

T<br />

cotang<br />

cosin<br />

A<br />

• ∀α, −1 ≤ cosα ≤ 1; −1 ≤ sinα<br />

≤ 1<br />

π<br />

• tanα xác định khi α ≠ + kπ<br />

, k ∈ Z<br />

2<br />

• cotα xác định khi α ≠ kπ , k ∈ Z<br />

2. Dấu của các giá trị lượng giác:<br />

Cung phần tư I II II IV<br />

Giá trị lượng giác<br />

sinα + + – –<br />

cosα + – – +<br />

tanα + – + –<br />

cotα + – + –<br />

3. Hệ thức cơ bản:<br />

4. Cung liên kết:<br />

sin 2 α + cos 2 α = 1; tanα.cotα = 1<br />

2 1 2 1<br />

1+ tan α = ; 1+ cot α =<br />

2 2<br />

cos α<br />

sin α<br />

Cung đối nhau Cung bù nhau Cung <strong>phụ</strong> nhau<br />

cos( − α) = cosα<br />

sin( π − α) = sinα<br />

⎛ π ⎞<br />

sin ⎜ − α ⎟ =<br />

⎝ 2 ⎠<br />

cos α<br />

sin( − α) = − sinα<br />

cos( π − α) = − cosα<br />

⎛ π ⎞<br />

cos⎜<br />

− α ⎟ = sin α<br />

⎝ 2 ⎠<br />

tan( − α) = − tanα<br />

tan( π − α) = − tanα<br />

⎛ π ⎞<br />

tan⎜<br />

− α ⎟ =<br />

⎝ 2 ⎠<br />

cot α<br />

cot( − α) = − cotα<br />

cot( π − α) = − cotα<br />

⎛ π ⎞<br />

cot ⎜ − α ⎟ =<br />

⎝ 2 ⎠<br />

tan α<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 1/240.


Ñaïi soá <strong>11</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

Cung hơn kém π<br />

Cung hơn kém 2<br />

π<br />

⎛ π ⎞<br />

sin( π + α) = − sinα<br />

sin ⎜ + α ⎟ = cos α<br />

⎝ 2 ⎠<br />

⎛ π ⎞<br />

cos( π + α) = − cosα<br />

cos⎜<br />

+ α ⎟ = − sin α<br />

⎝ 2 ⎠<br />

⎛ π ⎞<br />

tan( π + α) = tanα<br />

tan⎜<br />

+ α ⎟ = − cot α<br />

⎝ 2 ⎠<br />

⎛ π ⎞<br />

cot( π + α) = cotα<br />

cot ⎜ + α ⎟ = − tan α<br />

⎝ 2 ⎠<br />

5. Bảng giá trị lượng giác của các góc (cung) đặc biệt<br />

0<br />

sin 0<br />

cos 1<br />

tan 0<br />

π<br />

6<br />

π<br />

4<br />

π<br />

3<br />

π 2π 3π<br />

2 3 4<br />

0 0 30 0 45 0 60 0 90 0 <strong>12</strong>0 0 135 0 180 0 270 0 360 0<br />

1<br />

2<br />

3<br />

2<br />

3<br />

3<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

cot 3 1<br />

3<br />

2<br />

1<br />

2<br />

1<br />

0<br />

3<br />

2<br />

1<br />

−<br />

2<br />

2<br />

2<br />

π<br />

3π<br />

2<br />

2π<br />

0 –1 0<br />

2<br />

− –1 0 1<br />

2<br />

1 3 − 3 –1 0 0<br />

3<br />

3<br />

0<br />

3<br />

− –1 0<br />

3<br />

II. CÔNG THỨC CỘNG<br />

Công thức cộng:<br />

sin( a + b) = sin a.cos b + sin b.cos<br />

a<br />

sin( a − b) = sin a.cos b − sin b.cos<br />

a<br />

cos( a + b) = cos a.cos b − sin a.sin<br />

b<br />

cos( a − b) = cos a.cos b + sin a.sin<br />

b<br />

tan a + tan b<br />

tan( a + b)<br />

=<br />

1 − tan a.tan<br />

b<br />

tan a − tan b<br />

tan( a − b)<br />

=<br />

1 + tan a.tan<br />

b<br />

Hệ quả:<br />

⎛ 1 tan 1 tan<br />

tan π ⎞ + α ⎛<br />

, tan<br />

π ⎞ −<br />

⎜ + α ⎟ = ⎜ − α ⎟ =<br />

α<br />

⎝ 4 ⎠ 1− tanα<br />

⎝ 4 ⎠ 1+<br />

tanα<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 2/240.


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Ñaïi soá <strong>11</strong><br />

III. CÔNG THỨC NHÂN<br />

1. Công thức nhân đôi:<br />

sin 2α = 2sin α.cosα<br />

2 2 2 2<br />

cos2α = cos α − sin α = 2 cos α − 1 = 1−<br />

2sin α<br />

2 tanα<br />

cot α −1<br />

tan 2 α = ; cot 2α<br />

=<br />

2<br />

1−<br />

tan α<br />

2 cotα<br />

Công thức hạ bậc Công thức nhân ba (*)<br />

2 1−<br />

cos2α<br />

3<br />

sin α =<br />

sin 3α = 3sinα − 4sin α<br />

2<br />

3<br />

2 1+<br />

cos2α<br />

cos3α = 4 cos α − 3cosα<br />

cos α =<br />

3<br />

2<br />

3tanα<br />

− tan α<br />

tan 3α<br />

=<br />

2 1−<br />

cos2α<br />

2<br />

tan α = 1−<br />

3tan α<br />

1 + cos2α<br />

2<br />

2. Công thức biểu diễn sina, cosa, tana theo t = tan 2<br />

α :<br />

Đặt: t<br />

α 2t<br />

= tan ( α ≠ π + 2 k π ) thì: sinα = ;<br />

2<br />

1 + t 2<br />

2<br />

1−<br />

t<br />

cosα<br />

= ;<br />

2<br />

1 + t<br />

2t<br />

tanα =<br />

1 −<br />

t 2<br />

IV. CÔNG THỨC BIẾN ĐỔI<br />

1. Công thức biến đổi <strong>tổ</strong>ng t<strong>hành</strong> tích:<br />

a + b a − b<br />

cos a + cos b = 2 cos .cos<br />

2 2<br />

a + b a − b<br />

cos a − cos b = − 2sin .sin<br />

2 2<br />

a + b a − b<br />

sin a + sin b = 2sin .cos<br />

2 2<br />

a + b a − b<br />

sin a − sin b = 2 cos .sin<br />

2 2<br />

2. Công thức biến đổi tích t<strong>hành</strong> <strong>tổ</strong>ng:<br />

tan a + tan b =<br />

tan a − tan b =<br />

1<br />

cos a.cos b = ⎡cos( ) cos( )<br />

2<br />

⎣ a − b + a + b ⎤<br />

⎦<br />

1<br />

sin a.sin b = ⎡cos( a b) cos( a b)<br />

2<br />

⎣ − − + ⎤<br />

⎦<br />

1<br />

sin a.cos b = ⎡sin( a − b) + sin( a + b)<br />

⎤<br />

2<br />

⎣<br />

⎦<br />

sin( a + b)<br />

cos a.cos<br />

b<br />

sin( a − b)<br />

cos a.cos<br />

b<br />

sin( a + b)<br />

cot a + cot b =<br />

sin a.sin<br />

b<br />

sin( b − a)<br />

cot a − cot b =<br />

sin a.sin<br />

b<br />

sinα + cosα =<br />

⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞<br />

2.sin⎜α + ⎟ = 2.cos⎜α<br />

− ⎟<br />

⎝ 4 ⎠ ⎝ 4 ⎠<br />

sinα − cosα =<br />

⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞<br />

2 sin⎜α − ⎟ = − 2 cos ⎜α<br />

+ ⎟<br />

⎝ 4 ⎠ ⎝ 4 ⎠<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 3/240.


Ñaïi soá <strong>11</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

CHÖÔNG I<br />

HAØM SOÁ LÖÔÏNG GIAÙC – PHÖÔNG TRÌNH LÖÔÏNG GIAÙC<br />

I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC<br />

Vấn đề 1:<br />

TẬP XÁC ĐỊNH, TẬP GIÁ TRỊ, TÍNH CHẴN – LẺ, CHU KỲ<br />

y = sin x : Tập xác định D = R; tập giá trị T = ⎡ ⎣ −1, 1⎤<br />

⎦ ; hàm lẻ, chu kỳ T<br />

0<br />

= 2π .<br />

* y = sin(ax + b) có chu kỳ T0<br />

2<br />

= π<br />

a<br />

* y = sin(f(x)) xác định ⇔ f ( x)<br />

xác định.<br />

y = cos x : Tập xác định D = R; Tập giá trị T = ⎡ ⎣ −1, 1⎤<br />

⎦ ; hàm chẵn, chu kỳ T<br />

0<br />

= 2π .<br />

* y = cos(ax + b) có chu kỳ T0<br />

2<br />

= π<br />

a<br />

* y = cos(f(x)) xác định ⇔ f ( x)<br />

xác định.<br />

y = tan x : Tập xác định D R \ ⎧ π ⎫<br />

= ⎨ + kπ , k ∈ Z ⎬ ; tập giá trị T = R, hàm lẻ, chu kỳ T<br />

0<br />

= π .<br />

⎩ 2 ⎭<br />

* y = tan(ax + b) có chu kỳ T0<br />

= π<br />

a<br />

π<br />

* y = tan(f(x)) xác định ⇔ f ( x)<br />

≠ + kπ<br />

( k ∈ Z)<br />

2<br />

y<br />

= cot x : Tập xác định D = R \ { kπ , k ∈ Z}<br />

; tập giá trị T = R, hàm lẻ, chu kỳ T<br />

0<br />

= π .<br />

* y = cot(ax + b) có chu kỳ T0<br />

= π<br />

a<br />

* y = cot(f(x)) xác định ⇔ f ( x) ≠ kπ ( k ∈ Z)<br />

.<br />

* y = f 1 (x) có chu kỳ T 1 ; y = f 2 (x) có chu kỳ T 2<br />

Thì hàm số y = f1( x) ± f2( x)<br />

có chu kỳ T 0 là <strong>bộ</strong>i chung nhỏ nhất của T 1 và T 2 .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 4/240.


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Ñaïi soá <strong>11</strong><br />

Baøi 1. Tìm tập xác định và tập giá trị của các hàm số sau:<br />

a)<br />

⎛ 2x<br />

⎞<br />

y = sin⎜ ⎟<br />

⎝ x −1⎠<br />

2<br />

d) y = 1− cos x<br />

e) y =<br />

⎛ π ⎞<br />

g) y = cot ⎜ x + ⎟<br />

⎝ 3 ⎠<br />

b) y = sin x<br />

c) y = 2 − sin x<br />

h)<br />

y =<br />

1<br />

sin x + 1<br />

sin x<br />

cos( x −π )<br />

Baøi 2. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số:<br />

⎛ π ⎞<br />

a) y = 2sin⎜<br />

x + ⎟ + 1<br />

⎝ 4 ⎠<br />

d)<br />

2<br />

y = 4sin x − 4sin x + 3 e)<br />

⎛ π ⎞<br />

f) y = tan ⎜ x − ⎟<br />

⎝ 6 ⎠<br />

i) y =<br />

1<br />

tan x −1<br />

b) y = 2 cos x + 1 − 3 c) y = sin x<br />

2<br />

y = cos x + 2sin x + 2 f)<br />

4 2<br />

y = sin x − 2 cos x + 1<br />

g) y = sinx + cosx h) y = 3 sin 2x<br />

− cos2x<br />

i) y = sin x + 3 cos x + 3<br />

Baøi 3. Xét tính chẵn – lẻ của hàm số:<br />

a) y = sin2x b) y = 2sinx + 3 c) y = sinx + cosx<br />

d) y = tanx + cotx e) y = sin 4 x f) y = sinx.cosx<br />

g) y =<br />

sin x − tan x<br />

sin x + cot x<br />

Baøi 4. Tìm chu kỳ của hàm số:<br />

h) y =<br />

3<br />

cos x + 1<br />

sin<br />

3<br />

x<br />

i) y = tan x<br />

x<br />

a) y = sin 2x<br />

b) y = cos c) y =<br />

3<br />

x<br />

d) y = sin 2x<br />

+ cos e) y = tan x + cot 3x<br />

f)<br />

2<br />

g) y = 2sin x . cos3x<br />

h)<br />

2<br />

2<br />

sin<br />

x<br />

3x<br />

2x<br />

y = cos − sin<br />

5 7<br />

y = cos 4x<br />

i) y = tan(−3x + 1)<br />

HD: a) π b) 6π c) π d) 4π e) π f) 70π g) π h) 4<br />

π<br />

i) 3<br />

π<br />

Vấn đề 2:<br />

ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC<br />

1) Vẽ đồ thị hàm số lượng giác:<br />

– Tìm tập xác định D.<br />

– Tìm chu kỳ T 0 của hàm số.<br />

– Xác định tính chẵn – lẻ (nếu cần).<br />

– Lập bảng biến thiên trên một đoạn có độ dài bằng chu kỳ T 0 có thể chọn:<br />

⎡ T<br />

x ∈ ⎡ ⎣ 0, T ⎤<br />

0 ⎦ hoặc<br />

0<br />

T0<br />

⎤<br />

x ∈ ⎢−<br />

, ⎥ .<br />

⎣ 2 2 ⎦<br />

– Vẽ đồ thị trên đoạn có độ dài bằng chu kỳ.<br />

<br />

– Rồi suy ra phần đồ thị còn lại bằng phép tịnh tiến theo vectơ v = k. T0<br />

. i về bên trái và<br />

<br />

phải song song với trục hoành Ox (với i là véc tơ đơn vị trên trục Ox).<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 5/240.


Ñaïi soá <strong>11</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

2) Một số phép biến đổi đồ thị:<br />

a) Từ đồ thị hàm số y = f(x), suy ra đồ thị hàm số y = f(x) + a bằng cách tịnh tiến đồ thị y =<br />

f(x) lên trên trục hoành a đơn vị nếu a > 0 và tịnh tiến xuống phía dưới trục hoành a đơn<br />

vị nếu a < 0.<br />

b) Từ đồ thị y = f(x), suy ra đồ thị y = –f(x) bằng cách lấy đối xứng đồ thị y = f(x) qua trục<br />

hoành.<br />

⎧ f ( x), neáu f ( x) ≥ 0<br />

c) Đồ thị y = f ( x)<br />

= ⎨ được suy từ đồ thị y = f(x) bằng cách giữ<br />

⎩ − f ( x), neáu f ( x) < 0<br />

nguyên phần đồ thị y = f(x) ở phía trên trục hoành và lấy đối xứng phần đồ thị y = f(x)<br />

nằm ở phía dưới trục hoành qua trục hoành.<br />

Ví dụ 1: Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) = sinx.<br />

– Tập xác định: D = R.<br />

1<br />

y<br />

y = sinx<br />

– Tập giá trị: ⎡<br />

⎣−1, 1 ⎤<br />

⎦ .<br />

– <strong>Chu</strong> kỳ: T = 2.<br />

3π<br />

−<br />

2<br />

−π<br />

π<br />

− 0<br />

2<br />

π π 3π<br />

2π 5π<br />

2<br />

2<br />

2<br />

x<br />

– Bảng biến thiên trên đoạn ⎡<br />

⎣0, 2π<br />

⎤<br />

⎦<br />

–1<br />

x 0<br />

y<br />

<br />

– Tịnh tiến theo véctơ v = 2 kπ . i ta được đồ thị y = sinx.<br />

Nhận xét:<br />

– Đồ thị là một hàm số lẻ nên nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng.<br />

⎛ π ⎞<br />

⎛ π ⎞<br />

– Hàm số đồng biến trên khoảng ⎜ 0, ⎟ và nghịch biến trên ⎜ , π ⎟.<br />

⎝ 2 ⎠<br />

⎝ 2<br />

y ⎠<br />

Ví dụ 2: Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) = cosx.<br />

1<br />

– Tập xác định: D = R.<br />

– Tập giá trị: ⎡<br />

⎣−1, 1 ⎤<br />

⎦ .<br />

– <strong>Chu</strong> kỳ: T = 2.<br />

– Bảng biến thiên trên đoạn ⎡<br />

⎣0, 2 π ⎤<br />

⎦ :<br />

x 0<br />

π<br />

2<br />

1<br />

<br />

– Tịnh tiến theo véctơ v = 2 kπ . i ta được đồ thị y = cosx.<br />

π<br />

Nhận xét:<br />

– Đồ thị là một hàm số chẵn nên nhận trục tung Oy làm trục đối xứng.<br />

3π<br />

2<br />

3π<br />

−<br />

2<br />

−π<br />

2π<br />

0<br />

0 0<br />

–1<br />

π<br />

2<br />

π<br />

3π<br />

2<br />

2π<br />

1 1<br />

y 0<br />

0<br />

–1<br />

π<br />

− 0<br />

2<br />

–1<br />

y = cosx<br />

π π 3π<br />

2π 5π<br />

2<br />

2<br />

2<br />

x<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 6/240.


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Ñaïi soá <strong>11</strong><br />

⎛ π ⎞<br />

⎛ 3π<br />

⎞<br />

– Hàm số nghịch biến trên khoảng ⎜ 0, ⎟ và nghịch biến trên khoảng ⎜π<br />

, ⎟.<br />

⎝ 2 ⎠<br />

⎝ 2 ⎠<br />

Ví dụ 3: Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) = tanx.<br />

⎧π<br />

⎫<br />

– Tập xác định: D = R \ ⎨ + kπ<br />

, k ∈ Z ⎬<br />

⎩ 2 ⎭<br />

– Tập giá trị: R.<br />

– Giới hạn:<br />

lim<br />

π<br />

x→±<br />

2<br />

y = ∞<br />

3π<br />

−<br />

2<br />

π<br />

π<br />

−<br />

2<br />

O<br />

y<br />

y = tanx<br />

π π 3π 2π 5π<br />

2<br />

2<br />

2<br />

x<br />

⇒ x = ± π : là tiệm cận đứng.<br />

2<br />

– <strong>Chu</strong> kỳ: T = .<br />

⎛ π π ⎞<br />

– Bảng biến thiên trên ⎜ − , ⎟ :<br />

⎝ 2 2 ⎠<br />

y 0<br />

–∞<br />

<br />

– Tịnh tiến theo véctơ v = kπ . i ta được đồ thị y = tanx.<br />

Nhận xét:<br />

– Đồ thị là một hàm số lẻ nên nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng.<br />

– Hàm số luôn đồng biến trên tập xác định D.<br />

x<br />

π<br />

− 0<br />

2<br />

π<br />

2<br />

+∞<br />

Ví dụ 4: Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) = cotx.<br />

– Tập xác định: D = R \{ kπ<br />

, k ∈ Z}<br />

– Tập giá trị: R.<br />

– Giới hạn:<br />

lim y = + ∞ , lim y = − ∞<br />

x→0<br />

x→<br />

x<br />

tiệm cận đứng: x = 0, x = .<br />

– <strong>Chu</strong> kỳ: T = .<br />

– Bảng biến thiên trên đoạn ⎡<br />

⎣0,<br />

π ⎤<br />

⎦ :<br />

x 0<br />

π<br />

2<br />

+∞<br />

y 0<br />

− 2<br />

π 3π<br />

−<br />

2<br />

<br />

– Tịnh tiến theo véctơ v = kπ . i ta được đồ thị y = cotx.<br />

Nhận xét:<br />

– Đồ thị là một hàm số lẻ nên nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng.<br />

– Hàm số luôn giảm trên tập xác định D.<br />

π<br />

–∞<br />

−π<br />

π<br />

−<br />

2<br />

y<br />

O<br />

y = cotx<br />

π π 3π<br />

2<br />

2<br />

2π<br />

x<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 7/240.


Ñaïi soá <strong>11</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

Ví dụ 5: Vẽ đồ thị y = – sinx.<br />

– Vẽ đồ thị y = sinx.<br />

– Từ đồ thị y = sinx, ta suy ra đồ thị y = –sinx bằng cách lấy đối xứng qua Ox.<br />

y<br />

1<br />

y = –sinx<br />

–2 3π<br />

−<br />

2<br />

−π<br />

π<br />

−<br />

2<br />

O<br />

π<br />

2<br />

π<br />

3π<br />

2<br />

2π<br />

x<br />

–1<br />

Ví dụ 6: Vẽ đồ thị y = ⏐sinx⏐<br />

⎧sin x, neáu sin x ≥ 0<br />

y = sin x = ⎨ ⎩ -sin x, neáu sin x < 0.<br />

1<br />

y<br />

y = /sinx/<br />

π<br />

π<br />

−<br />

2<br />

O<br />

π<br />

2<br />

π<br />

3π<br />

2<br />

2π<br />

x<br />

Ví dụ 7: Vẽ đồ thị hàm số y = 1 + cosx.<br />

– Vẽ đồ thị y = cosx.<br />

– Từ đồ thị y = cosx, ta suy ra đồ thị y = 1+ cos x bằng cách tịnh tiến đồ thị y = cos x lên<br />

trục hoành 1 đơn vị.<br />

– Bảng biến thiên trên đoạn ⎡<br />

⎣0, 2π ⎤<br />

⎦ :<br />

x 0<br />

y = cosx<br />

y = 1 + cosx<br />

1<br />

2<br />

2<br />

y<br />

π<br />

2<br />

0<br />

1<br />

π<br />

–1<br />

0<br />

3π<br />

2<br />

0<br />

1<br />

2π<br />

1<br />

2<br />

1<br />

y = 1 + cosx<br />

−π<br />

π<br />

−<br />

2<br />

O<br />

π π 3π<br />

2<br />

2<br />

y = cosx<br />

x<br />

–1<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 8/240.


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Ñaïi soá <strong>11</strong><br />

Ví dụ 8: Vẽ đồ thị y = sin2x.<br />

– y = sin2x có chu kỳ T = π<br />

– Bảng biến thiên trên đoạn ⎡<br />

⎣0, 2π ⎤<br />

⎦ :<br />

x<br />

2x<br />

y = sin2x 0<br />

− π − π 0<br />

2 4<br />

π<br />

−π − 0<br />

2<br />

–1<br />

0<br />

π<br />

2<br />

π<br />

2<br />

1<br />

π<br />

2<br />

π<br />

0<br />

y<br />

1<br />

y = sin2x<br />

π<br />

−<br />

2<br />

π<br />

−<br />

4<br />

O<br />

π<br />

4<br />

π 3π<br />

π 5π<br />

2 2<br />

4<br />

x<br />

–1<br />

Ví dụ 9: Vẽ đồ thị y = cos2x.<br />

– y = cos2x có chu kỳ T = π<br />

– Bảng biến thiên trên đoạn ⎡<br />

⎣0, 2π ⎤<br />

⎦ :<br />

x<br />

2x<br />

y = cos2x<br />

π<br />

−<br />

2<br />

−π<br />

–1<br />

π<br />

− 0<br />

4<br />

π<br />

− 0<br />

2<br />

1<br />

0<br />

π<br />

4<br />

π<br />

2<br />

0<br />

π<br />

2<br />

π<br />

–1<br />

y<br />

1<br />

y = cos2x<br />

π<br />

2<br />

π<br />

4<br />

O<br />

π<br />

4<br />

π<br />

2<br />

3π<br />

4<br />

x<br />

–1<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 9/240.


Ñaïi soá <strong>11</strong> Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

⎛ π ⎞<br />

Ví dụ <strong>10</strong>: Vẽ đồ thị y = sin⎜<br />

x + ⎟ có chu kỳ T = 2π .<br />

⎝ 4 ⎠<br />

x<br />

x<br />

π<br />

+<br />

4<br />

– π<br />

3π<br />

−<br />

4<br />

⎛ π ⎞<br />

y = sin⎜<br />

x + ⎟<br />

⎝ 4 ⎠ 2<br />

−<br />

2<br />

3<br />

− π π<br />

−<br />

4 2<br />

π<br />

−<br />

2<br />

–1<br />

π<br />

− 0<br />

4<br />

−<br />

2<br />

2<br />

π<br />

− 0<br />

4<br />

0<br />

π<br />

4<br />

2<br />

2<br />

π π 3π<br />

4 2 4<br />

π 3π<br />

0<br />

2 2<br />

1<br />

2<br />

2<br />

0<br />

−<br />

π<br />

5π<br />

4<br />

2<br />

2<br />

y<br />

1<br />

−π 3π<br />

−<br />

4<br />

π<br />

−<br />

2<br />

2 / 2<br />

π<br />

−<br />

4<br />

− 2 / 2<br />

O<br />

–1<br />

π<br />

4<br />

⎛<br />

π<br />

⎞<br />

y = sin ⎜<br />

x +<br />

⎟<br />

⎝<br />

4<br />

⎠<br />

π 3π π 5π 3π<br />

7π<br />

2 4 4 2 4<br />

x<br />

Ví dụ <strong>11</strong>: Vẽ đồ thị<br />

x<br />

x<br />

π<br />

−<br />

4<br />

⎛ π ⎞<br />

y = cos⎜<br />

x − ⎟<br />

⎝ 4 ⎠<br />

⎛ π ⎞<br />

y = cos⎜<br />

x − ⎟ có chu kỳ T = 2π .<br />

⎝ 4 ⎠<br />

– π<br />

3π<br />

−<br />

4<br />

5π<br />

−<br />

4<br />

−π<br />

−<br />

2<br />

2<br />

–1<br />

π<br />

−<br />

2<br />

3π<br />

−<br />

4<br />

−<br />

2<br />

2<br />

π<br />

− 0<br />

4<br />

π<br />

−<br />

2<br />

0<br />

π<br />

4<br />

π<br />

− 0<br />

4<br />

1<br />

2<br />

2<br />

π 3π<br />

π<br />

2 4<br />

π π 3π<br />

4 2 4<br />

2<br />

2<br />

0<br />

−<br />

2<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>10</strong>/240.


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Ñaïi soá <strong>11</strong><br />

⎛ π ⎞<br />

Ví dụ <strong>12</strong>: Vẽ đồ thị y = sin x + cos x = 2 sin⎜<br />

x + ⎟ có chu kỳ T = 2π .<br />

⎝ 4 ⎠<br />

3π<br />

π π<br />

π π 3π<br />

x – π − − − 0<br />

π<br />

4 2 4<br />

4 2 4<br />

π 3π<br />

π π<br />

π π 3π<br />

5π<br />

x + − − − 0<br />

π<br />

4 4 2 4<br />

4 2 4<br />

4<br />

⎛ π<br />

2 –1 2 0 2 1 2 0 2<br />

⎞<br />

sin⎜<br />

x +<br />

−<br />

−<br />

⎟ 2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

⎝ 4 ⎠<br />

⎛ π ⎞<br />

2 sin⎜<br />

x + ⎟<br />

⎝ 4 ⎠ –1<br />

sin x<br />

+ cosx 1<br />

−<br />

2<br />

2<br />

–1<br />

1<br />

0<br />

0<br />

1<br />

1<br />

2<br />

2<br />

1<br />

1<br />

0<br />

0<br />

–1<br />

1<br />

y<br />

2<br />

−π 3π<br />

−<br />

4<br />

π<br />

−<br />

2<br />

π<br />

−<br />

4<br />

−<br />

1<br />

O<br />

2<br />

–1<br />

π<br />

4<br />

y =<br />

π 3π π 5π 3π<br />

7π<br />

2 4 4 2 4<br />

⎛<br />

π<br />

⎞<br />

2 sin ⎜<br />

x +<br />

⎟<br />

⎝<br />

4<br />

⎠<br />

x<br />

y<br />

2<br />

1<br />

−π 3π<br />

π π O π π<br />

5π 3π<br />

− − −<br />

3π π<br />

7π<br />

4 2 4 4 2 2 4 2 4<br />

y = sin x + cos x<br />

x<br />

Ví dụ 13: Vẽ đồ thị y = cos x − sin x =<br />

⎛ π ⎞<br />

2 cos⎜<br />

x + ⎟ có chu kỳ T = 2π .<br />

⎝ 4 ⎠<br />

x π<br />

3π<br />

π π 0 π π 3π<br />

− − −<br />

4 2 4<br />

4 2 4<br />

π<br />

cosx –1 −<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

0<br />

1<br />

0 −<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

–1<br />

sinx 0 −<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

–1 − 0<br />

1<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

0<br />

cosx – sinx –1 0 1 2 1 0 –1 − 2 –1<br />

cosx<br />

− sin x 1<br />

0<br />

1<br />

2<br />

1<br />

0<br />

1<br />

2<br />

1<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>11</strong>/240.


Ñaïi soá <strong>11</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

y<br />

y<br />

2<br />

2<br />

1<br />

y = cosx – sinx<br />

1<br />

y = ⏐cosx – sinx⏐<br />

−π<br />

3π<br />

−<br />

4<br />

π<br />

−<br />

2<br />

π<br />

−<br />

4<br />

o<br />

−1<br />

π<br />

4<br />

π 3π π 5π<br />

2 4<br />

4<br />

x<br />

−π<br />

3π<br />

−<br />

4<br />

π<br />

−<br />

2<br />

π<br />

−<br />

4<br />

o<br />

π<br />

4<br />

π 3π π 5π<br />

2 4<br />

4<br />

x<br />

−<br />

2<br />

Ví dụ 14: Vẽ đồ thị y = tanx + cotx.<br />

– Tập xác định: D R \ ⎧ π ⎫<br />

= ⎨k. , k ∈ Z ⎬<br />

⎩ 2 ⎭<br />

– <strong>Chu</strong> kỳ T = π .<br />

π π π<br />

x − − −<br />

2 3 4<br />

tanx || − 3 –1<br />

cotx 0<br />

y =<br />

tanx + cotx<br />

–∞<br />

π<br />

−<br />

6<br />

3<br />

3<br />

0<br />

0<br />

π<br />

6<br />

3<br />

3<br />

−<br />

3<br />

3<br />

–1 − 3 || 3 1<br />

+∞<br />

−<br />

4 3<br />

3<br />

2<br />

−<br />

4 3<br />

3<br />

–∞<br />

4 3<br />

3<br />

π<br />

4<br />

π<br />

3<br />

π<br />

2<br />

1 3 ||<br />

2<br />

3<br />

3<br />

4 3<br />

3<br />

0<br />

+∞<br />

y<br />

y = tanx + cotx<br />

4 3<br />

3<br />

2<br />

π<br />

−<br />

2<br />

π<br />

−<br />

3<br />

π<br />

−<br />

4<br />

π<br />

−<br />

6<br />

O<br />

π<br />

6<br />

π<br />

4<br />

π<br />

3<br />

π<br />

2<br />

x<br />

–2<br />

4 3<br />

3<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>12</strong>/240.


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Ñaïi soá <strong>11</strong><br />

II. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC<br />

I. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN<br />

1. Phương trình sinx = sinα<br />

a) sin x = sin α ⇔<br />

⎡ x = α + k2π<br />

⎢<br />

( k ∈ Z)<br />

⎣x<br />

= π − α + k2π<br />

sin x = a. Ñieàu kieän : −1 ≤ a ≤ 1.<br />

b)<br />

⎡ x = arcsin a + k2π<br />

sin x = a ⇔<br />

⎢<br />

( k ∈ Z)<br />

⎣x = π − arcsin a + k2π<br />

c) sin u = − sin v ⇔ sin u = sin( − v)<br />

d) sin u = cos v ⇔ sin u sin π ⎞<br />

= ⎜ − v⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

e) sin u = − cos v ⇔<br />

⎛ π ⎞<br />

sin u = sin⎜<br />

v − ⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

Các trường hợp đặc biệt:<br />

sin x = 0 ⇔ x = kπ<br />

( k ∈ Z)<br />

sin x = 1 ⇔<br />

π<br />

π<br />

x = + k2 π ( k ∈ Z)<br />

sin x = −1 ⇔ x = − + k2 π ( k ∈ Z)<br />

2<br />

2<br />

2 2<br />

π<br />

sin x = ± 1 ⇔ sin x = 1 ⇔ cos x = 0 ⇔ cos x = 0 ⇔ x = + kπ<br />

( k ∈ Z)<br />

2<br />

2. Phương trình cosx = cosα<br />

a) cos x = cosα ⇔ x = ± α + k2 π ( k ∈ Z)<br />

cos x = a. Ñieàu kieän : −1 ≤ a ≤ 1.<br />

b)<br />

cos x = a ⇔ x = ± arccos a + k2 π ( k ∈ Z)<br />

c) cosu = − cos v ⇔ cosu = cos( π − v)<br />

d) cosu = sin v ⇔ cosu cos π ⎞<br />

= ⎜ − v⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

e) cosu = − sin v ⇔ cosu cos π ⎞<br />

= ⎜ + v⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

Các trường hợp đặc biệt:<br />

cos x = 0 ⇔<br />

π<br />

x = + kπ<br />

( k ∈ Z)<br />

2<br />

cos x = 1 ⇔ x = k2 π ( k ∈ Z)<br />

cos x = −1 ⇔ x = π + k2 π ( k ∈ Z)<br />

2 2<br />

cos x = ± 1 ⇔ cos x = 1 ⇔ sin x = 0 ⇔ sin x = 0 ⇔ x = kπ<br />

( k ∈ Z)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 13/240.


Ñaïi soá <strong>11</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

3. Phương trình tanx = tanα<br />

a) tan x = tan α ⇔ x = α + kπ<br />

( k ∈ Z)<br />

b) tan x = a ⇔ x = arctan a + kπ<br />

( k ∈ Z)<br />

c) tan u = − tan v ⇔ tan u = tan( − v)<br />

d) tan u cot v tan u tan ⎛ π ⎞<br />

= ⇔ = ⎜ − v⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

e) tan u cot v tan u tan ⎛ π ⎞<br />

= − ⇔ = ⎜ + v⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

Các trường hợp đặc biệt:<br />

π<br />

tan x = 0 ⇔ x = kπ ( k ∈ Z)<br />

tan x = ± 1 ⇔ x = ± + kπ<br />

( k ∈ Z)<br />

4<br />

4. Phương trình cotx = cotα<br />

cot x = cot α ⇔ x = α + kπ<br />

( k ∈ Z)<br />

cot x = a ⇔ x = arccot a + kπ<br />

( k ∈ Z)<br />

Các trường hợp đặc biệt:<br />

π<br />

π<br />

cot x = 0 ⇔ x = + kπ ( k∈<br />

Z)<br />

cot x = ± 1 ⇔ x = ± + kπ<br />

( k ∈ Z)<br />

2<br />

4<br />

5. Một số điều cần chú ý:<br />

a) Khi giải phương trình có chứa các hàm số tang, cotang, có mẫu số hoặc chứa căn bậc<br />

chẵn, thì nhất thiết phải đặt điều kiện để phương trình xác định.<br />

π<br />

* Phương trình chứa tanx thì điều kiện: x ≠ + kπ<br />

( k ∈ Z).<br />

2<br />

* Phương trình chứa cotx thì điều kiện: x ≠ kπ<br />

( k ∈ Z)<br />

*<br />

π<br />

Phương trình chứa cả tanx và cotx thì điều kiện x ≠ k<br />

2<br />

( k ∈ Z)<br />

* Phương trình có mẫu số:<br />

• sin x ≠ 0 ⇔ x ≠ kπ<br />

( k ∈ Z)<br />

π<br />

• cos x ≠ 0 ⇔ x ≠ + kπ<br />

( k ∈Z)<br />

2<br />

π<br />

• tan x ≠ 0 ⇔ x ≠ k ( k ∈ Z)<br />

2<br />

π<br />

• cot x ≠ 0 ⇔ x ≠ k ( k ∈ Z)<br />

2<br />

b) Khi tìm được nghiệm phải kiểm tra điều kiện. Ta thường dùng một trong các cách sau<br />

để kiểm tra điều kiện:<br />

1. Kiểm tra trực tiếp bằng cách thay giá trị của x vào biểu thức điều kiện.<br />

2. Dùng đường tròn lượng giác.<br />

3. Giải các phương trình vô định.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 14/240.


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Ñaïi soá <strong>11</strong><br />

Baøi 1. Giải các phương trình:<br />

⎛ π ⎞<br />

1) cos⎜2x<br />

+ ⎟ = 0<br />

⎝ 6 ⎠<br />

⎛ π ⎞<br />

4) sin ⎜3x<br />

+ ⎟ = 0<br />

⎝ 3 ⎠<br />

7) sin ( 3 1)<br />

<strong>10</strong>)<br />

1<br />

2<br />

⎛ π ⎞<br />

2) cos⎜<br />

4x<br />

− ⎟ = 1<br />

⎝ 3 ⎠<br />

⎛ x π ⎞<br />

5) sin ⎜ − ⎟ = 1<br />

⎝ 2 4 ⎠<br />

x + = 8) cos( 15 )<br />

⎛ π ⎞ 1<br />

cos⎜<br />

− 2x<br />

⎟ = −<br />

⎝ 6 ⎠ 2<br />

⎛ π ⎞<br />

13) tan⎜3x<br />

+ ⎟ = −1<br />

⎝ 6 ⎠<br />

Baøi 2. Giải các phương trình:<br />

⎛ π ⎞<br />

3) cos⎜<br />

− x ⎟ = −1<br />

⎝ 5 ⎠<br />

⎛ π ⎞<br />

6) sin ⎜ + 2x<br />

⎟ = −1<br />

⎝ 6 ⎠<br />

0 2<br />

⎛ x π ⎞ 3<br />

x − = 9) sin ⎜ − ⎟ = −<br />

2<br />

⎝ 2 3 ⎠ 2<br />

x − = <strong>12</strong>) cot ( 3 <strong>10</strong> )<br />

<strong>11</strong>) tan( 2 1)<br />

3<br />

⎛ π ⎞<br />

14) cot ⎜2x<br />

− ⎟ = 1<br />

⎝ 3 ⎠<br />

0 3<br />

x + =<br />

15) cos(2x + 25 0 ) =<br />

1) sin(3x + 1) = sin( x − 2)<br />

2) cos ⎛ π<br />

x<br />

⎞ cos ⎛ π<br />

⎜ − ⎟ = ⎜2x<br />

+<br />

⎞<br />

⎟<br />

⎝ 3 ⎠ ⎝ 6 ⎠<br />

3) cos3x<br />

= sin 2x<br />

4) sin( x − <strong>12</strong>0 ) + cos2x<br />

= 0<br />

5) cos ⎛ π<br />

2x<br />

⎞ cos ⎛ π<br />

⎜ + ⎟ + ⎜ x − ⎞<br />

⎟ = 0<br />

⎝ 3 ⎠ ⎝ 3 ⎠<br />

7) tan ⎛ π<br />

3x<br />

⎞ tan<br />

⎛ π<br />

⎜ − ⎟ = ⎜ x +<br />

⎞<br />

⎟<br />

⎝ 4 ⎠ ⎝ 6 ⎠<br />

0<br />

⎛ π x ⎞<br />

6) sin 3x<br />

+ sin⎜<br />

− ⎟ = 0<br />

⎝ 4 2 ⎠<br />

8) cot ⎛ π<br />

2x<br />

⎞ cot<br />

⎛ π<br />

⎜ − ⎟ = ⎜ x +<br />

⎞<br />

⎟<br />

⎝ 4 ⎠ ⎝ 3 ⎠<br />

9) tan(2x + 1) + cot x = 0<br />

<strong>10</strong>) cos( x + x) = 0<br />

2<br />

<strong>11</strong>) sin( x − 2 x) = 0<br />

<strong>12</strong>) tan( x + 2x<br />

+ 3) = tan 2<br />

13)<br />

15)<br />

2<br />

cot x = 1<br />

14)<br />

sin<br />

1<br />

cos x = 16) sin<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2 1<br />

x =<br />

2<br />

⎛ π ⎞<br />

⎜ x − ⎟ = cos<br />

⎝ 4 ⎠<br />

2 2<br />

x<br />

−<br />

3<br />

2<br />

2<br />

II. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI ĐỐI VỚI MỘT HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC<br />

Dạng Đặt Điều kiện<br />

2<br />

asin x + bsin x + c = 0<br />

t = sinx −1 ≤ t ≤ 1<br />

2<br />

a cos x + b cos x + c = 0<br />

t = cosx −1 ≤ t ≤ 1<br />

2<br />

a tan x + b tan x + c = 0 t = tanx<br />

π<br />

x ≠ + kπ<br />

( k ∈ Z)<br />

2<br />

2<br />

a cot x + b cot x + c = 0<br />

t = cotx x ≠ kπ<br />

( k ∈Z)<br />

Nếu đặt:<br />

2<br />

t = sin x hoaëc t = sin x thì ñieàu kieän : 0 ≤ t ≤ 1.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 15/240.


Ñaïi soá <strong>11</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

Baøi 1. Giải các phương trình sau:<br />

1) 2sin 2 x + 5cosx + 1 = 0 2) 4sin 2 x – 4cosx – 1 = 0<br />

3) 4cos 5 x.sinx – 4sin 5 x.cosx = sin 2 2<br />

4x 4) x ( )<br />

2<br />

5) ( )<br />

3<br />

tan + 1− 3 tan x − 3 = 0<br />

4sin x − 2 3 + 1 sin x + 3 = 0 6) 4 cos x + 3 2 sin 2x = 8cos x<br />

7) tan 2 x + cot 2 x = 2 8) cot 2 2x – 4cot2x + 3 = 0<br />

Baøi 2. Giải các phương trình sau:<br />

1) 4sin 2 3x + ( )<br />

2 3 + 1 cos3x<br />

− 3 = 4 2) cos2x + 9cosx + 5 = 0<br />

3) 4cos 2 (2 – 6x) + 16cos 2 1<br />

(1 – 3x) = 13 4) ( )<br />

5)<br />

7)<br />

cos<br />

3<br />

cos x + tan2 x = 9 6) 9 – 13cosx +<br />

1<br />

2<br />

sin x = cotx + 3 8) 2<br />

3 3 tan x 3 3 0<br />

2<br />

x − + − + =<br />

4<br />

= 0<br />

2<br />

1+<br />

tan x<br />

1<br />

cos x + 3cot2 x = 5<br />

2 x<br />

9) cos2x – 3cosx = 4 cos <strong>10</strong>) 2cos2x + tanx = 4 2 5<br />

⎛ sin 3x + cos3x ⎞ 3 + cos2x<br />

Baøi 3. Cho phương trình ⎜sin<br />

x + ⎟ = . Tìm các nghiệm của phương<br />

⎝ 1+<br />

2sin 2x<br />

⎠ 5<br />

trình thuộc( 0 ; 2π ) .<br />

Baøi 4. Cho phương trình : cos5x.cosx = cos4x.cos2x + 3cos2x + 1. Tìm các nghiệm của<br />

phương trình thuộc ( −π ; π ) .<br />

4 4 ⎛ π ⎞ 4 ⎛ π ⎞ 5<br />

Baøi 5. Giải phương trình : sin x + sin ⎜ x + ⎟ + sin ⎜ x − ⎟ = .<br />

⎝ 4 ⎠ ⎝ 4 ⎠ 4<br />

III. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT THEO SINX VÀ COSX<br />

DẠNG: a sinx + b cosx = c (1)<br />

Cách 1:<br />

• Chia hai vế phương trình cho<br />

(1) ⇔<br />

a<br />

2 2<br />

+ b ta được:<br />

a sin x + b cos x =<br />

c<br />

a + b a + b a + b<br />

2 2 2 2 2 2<br />

a<br />

b<br />

= = ∈ ⎣ ⎦<br />

2 2 2 2<br />

a + b a + b<br />

• Đặt: sin α , cosα ( α ⎡0, 2π<br />

⎤)<br />

phương trình trở t<strong>hành</strong>: sin α.sin x + cos α .cos x =<br />

a<br />

c<br />

2 2<br />

+ b<br />

⇔ cos( x − α) =<br />

c<br />

= cos β (2)<br />

2 2<br />

a + b<br />

• Điều kiện để phương trình có nghiệm là:<br />

a<br />

c<br />

2 2<br />

+ b<br />

2 2 2<br />

≤ 1 ⇔ a + b ≥ c .<br />

• (2) ⇔ x = α ± β + k2 π ( k ∈ Z)<br />

Cách 2:<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 16/240.


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Ñaïi soá <strong>11</strong><br />

x π<br />

a) Xét x = π + k2π ⇔ = + kπ có là nghiệm hay không?<br />

2 2<br />

x<br />

b) Xét x ≠ π + k2π<br />

⇔ cos ≠ 0.<br />

2<br />

Đặt:<br />

x 2t 1−<br />

t<br />

t = tan , thay sin x = , cos x = , ta được phương trình bậc hai theo t:<br />

2 2 2<br />

1+ t 1+<br />

t<br />

2<br />

( b + c) t − 2at + c − b = 0 (3)<br />

Vì x ≠ π + k2π ⇔ b + c ≠ 0, nên (3) có nghiệm khi:<br />

2 2 2 2 2 2<br />

∆ ' = a − ( c − b ) ≥ 0 ⇔ a + b ≥ c .<br />

x<br />

Giải (3), với mỗi nghiệm t 0 , ta có phương trình: tan = t0.<br />

2<br />

Ghi chú:<br />

1) Cách 2 thường dùng để giải và biện luận.<br />

2) Cho dù cách 1 hay cách 2 thì điều kiện để phương trình có nghiệm:<br />

3) Bất đẳng thức B.C.S:<br />

2<br />

2 2 2 2 2 2<br />

y = a.sin x + b.cos x ≤ a + b . sin x + cos x = a + b<br />

2 2<br />

a + b ≥ c<br />

2 .<br />

2 2 2 2 sin x cos x a<br />

⇔ min y = − a + b vaø max y = a + b ⇔ = ⇔ tan x =<br />

a b b<br />

Baøi 1. Giải các phương trình sau:<br />

6<br />

1) cos x + 3 sin x = 2 2) sin x + cos x = 3) 3 cos3x<br />

+ sin3x<br />

= 2<br />

2<br />

4) sin x cos x 2 sin 5x<br />

⎛ π ⎞<br />

6) 3 sin 2x<br />

+ sin⎜<br />

+ 2x<br />

⎟ = 1<br />

⎝ 2 ⎠<br />

Baøi 2. Giải các phương trình sau:<br />

1)<br />

3 −1 sin x − 3 + 1 cos x + 3 − 1 = 0<br />

+ = 5) ( ) ( )<br />

2<br />

2sin x + 3 sin 2x<br />

= 3 2) sin 8x − cos6x = 3 ( sin 6x + cos8x)<br />

3 1<br />

3) 8cos x = sin x<br />

+ cos x<br />

4) cosx – 3 sin 2 cos ⎛ π ⎞<br />

x = ⎜ − x ⎟<br />

⎝ 3 ⎠<br />

5) sin5x + cos5x = 2 cos13x 6) (3cosx – 4sinx – 6) 2 + 2 = – 3(3cosx – 4sinx – 6)<br />

Baøi 3. Giải các phương trình sau:<br />

1) 3sinx – 2cosx = 2 2) 3 cosx + 4sinx – 3 = 0<br />

3) cosx + 4sinx = –1 4) 2sinx – 5cosx = 5<br />

Baøi 4. Giải các phương trình sau:<br />

⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞<br />

1) 2sin⎜<br />

x + ⎟ + sin⎜<br />

x − ⎟ = 3 2<br />

⎛ π ⎞<br />

2) 3 cos2x + sin 2x + 2sin ⎜2x<br />

− ⎟ = 2 2<br />

⎝ 4 ⎠ ⎝ 4 ⎠ 2<br />

⎝ 6 ⎠<br />

Baøi 5. Tìm m để phương trình: (m + 2)sinx + mcosx = 2 có nghiệm .<br />

Baøi 6. Tìm m để phương trình: (2m – 1)sinx + (m – 1)cosx = m – 3 vô nghiệm.<br />

IV. PHƯƠNG TRÌNH ĐẲNG CẤP BẬC HAI<br />

DẠNG: a sin 2 x + b sinx.cosx + c cos 2 x = d (1)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 17/240.


Ñaïi soá <strong>11</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

Cách 1:<br />

• Kiểm tra cosx = 0 có thoả mãn (1) hay không?<br />

Lưu ý: cosx = 0<br />

• Khi cos x ≠ 0<br />

π<br />

2<br />

⇔ x = + kπ<br />

⇔ sin x = 1 ⇔ sin x = ± 1.<br />

2<br />

, chia hai vế phương trình (1) cho<br />

2 2<br />

a.tan x + b.tan x + c = d(1 + tan x)<br />

• Đặt: t = tanx, đưa về phương trình bậc hai theo t:<br />

2<br />

( a − d) t + b. t + c − d = 0<br />

Cách 2: Dùng công thức hạ bậc<br />

2<br />

cos x ≠ 0 ta được:<br />

1− cos2x sin 2x 1+<br />

cos2x<br />

(1) ⇔ a. + b. + c.<br />

= d<br />

2 2 2<br />

⇔ b.sin 2 x + ( c − a).cos2x = 2d − a − c (đây là PT bậc nhất đối với sin2x và cos2x)<br />

Baøi 1. Giải các phương trình sau:<br />

2 2<br />

2sin x + 1− 3 sin x.cos x + 1− 3 cos x = 1<br />

1) ( ) ( )<br />

2<br />

2) ( ) 2<br />

3)<br />

3sin x + 8sin x.cos x + 8 3 − 9 cos x = 0<br />

2 2<br />

4sin x + 3 3 sin x.cos x − 2 cos x = 4<br />

2 2 1<br />

4) sin x + sin 2x − 2 cos x =<br />

2<br />

2 2<br />

2sin x 3 + 3 sin x.cos x + 3 − 1 cos x = − 1<br />

5) ( ) ( )<br />

6)<br />

2 2<br />

5sin x + 2 3 sin x.cos x + 3cos x = 2<br />

2 2<br />

7) 3sin x + 8sin x.cos x + 4 cos x = 0<br />

8) ( ) 2 ( ) 2<br />

− x + x + + x =<br />

9) ( ) ( )<br />

2 1 sin sin 2 2 1 cos 2<br />

2 2<br />

3 + 1 sin x − 2 3 sin x.cos x + 3 − 1 cos x = 0<br />

4 2 2 4<br />

<strong>10</strong>) 3cos x − 4sin x cos x + sin x = 0<br />

<strong>11</strong>) cos 2 x + 3sin 2 x + 2 3 sinx.cosx – 1 = 0<br />

<strong>12</strong>) 2cos 2 x – 3sinx.cosx + sin 2 x = 0<br />

Baøi 2. Giải các phương trình sau:<br />

3 2 3<br />

1) sin x + 2sin x.cos x – 3cos x = 0 2)<br />

3 2 2 3<br />

3) sin x − 5sin x.cos x − 3sin x.cos x + 3cos x = 0<br />

Baøi 3. Tìm m để phương trình: ( )<br />

2 2<br />

2 2 −1<br />

3 sin x.cos x − sin x =<br />

2<br />

m + 1 sin x – sin 2x + 2cos<br />

x = 1 có nghiệm.<br />

Baøi 4. Tìm m để phương trình: (3m – 2)sin 2 x – (5m – 2)sin2x + 3(2m + 1)cos 2 x = 0 vô<br />

nghiệm .<br />

V. PHƯƠNG TRÌNH ĐỐI XỨNG<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 18/240.


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Ñaïi soá <strong>11</strong><br />

Dạng 1: a.(sinx ± cosx) + b.sinx.cosx + c = 0<br />

⎛ ⎞<br />

• Đặt: t = cos x ± sin x = 2.cos ⎜ x ∓ π ⎟; t ≤ 2.<br />

⎝ 4 ⎠<br />

2 1 2<br />

⇒ t = 1± 2sin x.cos x ⇒ sin x.cos x = ± ( t − 1).<br />

2<br />

• Thay vào phương trình đã cho, ta được phương trình bậc hai theo t. Giải phương trình này<br />

tìm t thỏa t ≤ 2. Suy ra x.<br />

Lưu ý dấu:<br />

⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞<br />

• cos x + sin x = 2 cos⎜ x − ⎟ = 2 sin ⎜ x + ⎟<br />

⎝ 4 ⎠ ⎝ 4 ⎠<br />

⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞<br />

• cos x − sin x = 2 cos⎜ x + ⎟ = − 2 sin ⎜ x − ⎟<br />

⎝ 4 ⎠ ⎝ 4 ⎠<br />

Dạng 2: a.|sinx ± cosx| + b.sinx.cosx + c = 0<br />

⎛ ⎞<br />

• Đặt: t = cos x ± sin x = 2. cos ⎜ x ∓ π ⎟ ; Ñk : 0 ≤ t ≤ 2.<br />

⎝ 4 ⎠<br />

1 2<br />

⇒ sin x.cos x = ± ( t − 1).<br />

2<br />

• Tương tự dạng trên. Khi tìm x cần <strong>lưu</strong> ý phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.<br />

Baøi 1. Giải các phương trình:<br />

1) 2sin 2x − 3 3 ( sin x + cos x)<br />

+ 8 = 0 2) 2( sin x + cos x)<br />

+ 3sin 2x<br />

= 2<br />

3) 3( sin x + cos x)<br />

+ 2sin 2x<br />

= − 3 4) ( 1− 2 )( 1+ sin x + cos x)<br />

= sin 2x<br />

5) sinx + cosx – 4sinx.cosx – 1 = 0 6) ( 1+ 2 )( sin x + cos x)<br />

− sin 2x<br />

= 1+<br />

2<br />

Baøi 2. Giải các phương trình:<br />

1) sin 2x − 4( cos x − sin x)<br />

= 4 2) 5sin2x – <strong>12</strong>(sinx – cosx) + <strong>12</strong> = 0<br />

3) ( 1− 2 )( 1+ sin x − cos x)<br />

= sin 2x<br />

4) cosx – sinx + 3sin2x – 1 = 0<br />

⎛ π ⎞<br />

5) sin2x + 2 sin ⎜ x − ⎟ = 1<br />

⎝ 4 ⎠<br />

2<br />

6) ( ) ( )<br />

sin x − cos x − 2 + 1 (sin x − cos x) + 2 = 0<br />

Baøi 3. Giải các phương trình:<br />

1) sin 3 x + cos 3 x = 1 + ( ) 2 2<br />

− sinx.cosx 2) 2sin2x – 3 6 sin x + cos x + 8 = 0<br />

VI. PHƯƠNG TRÌNH DẠNG KHÁC<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 19/240.


Ñaïi soá <strong>11</strong><br />

Baøi 1. Giải các phương trình sau:<br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

1) sin 2 x = sin 2 3x 2) sin 2 x + sin 2 2x + sin 2 3x = 3 2<br />

3) cos 2 x + cos 2 2x + cos 2 3x = 1 4) cos 2 x + cos 2 2x + cos 2 3x + cos 2 4x = 2<br />

Baøi 2. Giải các phương trình sau:<br />

1) sin 6 x + cos 6 x = 1 4<br />

2) sin 8 x + cos 8 x = 1 8<br />

3) cos 4 x + 2sin 6 x = cos2x 4) sin 4 x + cos 4 x – cos 2 x +<br />

Baøi 3. Giải các phương trình sau:<br />

1<br />

2<br />

4sin 2x – 1 = 0<br />

1) 1 + 2sinx.cosx = sinx + 2cosx 2) sinx(sinx – cosx) – 1 = 0<br />

3) sin 3 x + cos 3 x = cos2x 4) sin2x = 1 + 2 cosx + cos2x<br />

5) sinx(1 + cosx) = 1 + cosx + cos 2 x 6) (2sinx – 1)(2cos2x + 2sinx + 1) = 3 – 4cos 2 x<br />

7) (sinx – sin2x)(sinx + sin2x) = sin 2 3x<br />

8) sinx + sin2x + sin3x = 2 (cosx + cos2x + cos3x)<br />

Baøi 4. Giải các phương trình sau:<br />

1) 2cosx.cos2x = 1 + cos2x + cos3x 2) 2sinx.cos2x + 1 + 2cos2x + sinx = 0<br />

3) 3cosx + cos2x – cos3x + 1 = 2sinx.sin2x<br />

4) cos5x.cosx = cos4x.cos2x + 3cos 2 x + 1<br />

Baøi 5. Giải các phương trình sau:<br />

1) sinx + sin3x + sin5x = 0 2) cos7x + sin8x = cos3x – sin2x<br />

3) cos2x – cos8x + cos6x = 1 4) sin7x + cos 2 2x = sin 2 2x + sinx<br />

Baøi 6. Giải các phương trình sau:<br />

1) sin 3 x + cos 3 x +<br />

1 ⎛ π ⎞<br />

sin 2 x .sin ⎜ x + ⎟ = cosx + sin3x<br />

2 ⎝ 4 ⎠<br />

2) 1 + sin2x + 2cos3x(sinx + cosx) = 2sinx + 2cos3x + cos2x<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 20/240.


ĐỀ 1<br />

Bài 1: (2 điểm)<br />

a) Tìm tập xác định của các hàm số sau:<br />

2sin x −1<br />

1<br />

i) y = . ii) y =<br />

1 − cos x<br />

3 cot 2x<br />

+ 1<br />

.<br />

x x<br />

b) Tìm GTLN, GTNN của hàm số: y = 2 3sin cos − cos x + 1<br />

2 2<br />

Bài 2: (3,5 điểm) Giải các phương trình sau:<br />

⎛ π ⎞<br />

a) 2cos⎜<br />

x + ⎟ + 3 = 0 . c) tan x.tan 3x = 1.<br />

⎝ 3 ⎠<br />

b)<br />

2<br />

sin x −<br />

2<br />

3 sin 2x + 3cos x = 0 . d)<br />

2 2 2<br />

cos x + cos 2x + cos 3x<br />

= 1.<br />

Bài 3: (3,5 điểm) Giải các phương trình sau:<br />

a)<br />

6 6<br />

1−<br />

cos 2x<br />

1 <strong>10</strong> <strong>10</strong> sin x + cos x<br />

1+ cot 2x<br />

= . c)<br />

2<br />

( sin x + cos x)<br />

=<br />

.<br />

2 2<br />

sin 2x<br />

4 sin 2x<br />

+ 4cos 2x<br />

b)<br />

2<br />

sin x(1 + tan x) = 3sin x(cos x − sin x) + 3 d) sin 3x + cos3x + 2cos x = 0<br />

Bài 4: (1 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số:<br />

6 6 1 4 4<br />

⎡−π π ⎤<br />

y = sin x + cos x + (sin x + cos x) + cos 2x<br />

trên ;<br />

2<br />

⎢<br />

⎣ 6 6 ⎥<br />

⎦<br />

ĐỀ 2<br />

Bài 1: (2 điểm)<br />

tan 3x<br />

a) Xét tính chẵn lẻ của hàm số y =<br />

cos 2x<br />

+ 1<br />

b) Tìm GTLN và GTNN của hàm số y = 3 cos 2x + 2sin x cos x − 2 .<br />

Bài 2: (3,5 điểm) Giải các phương trình sau:<br />

0<br />

⎛ π ⎞<br />

a) 2sin ( x + 45 ) = − 3 . b) sin ⎜ x − ⎟ + cos 2x<br />

= 0 .<br />

⎝ 3 ⎠<br />

b) cos 2x<br />

+ 3sin x = 2 . d) cos 2xsin x + cos3x + cos x = 0 .<br />

Bài 3: (3,5 điểm) Giải các phương trình sau:<br />

a)<br />

⎛ 3π<br />

⎞<br />

π π<br />

4x<br />

2<br />

cos ⎜ − 2x<br />

⎟ − 3 cos 2x<br />

= 3 , với x − < . c) cos = cos x<br />

⎝ 2 ⎠<br />

3 6<br />

3<br />

b) sin 3 x cos 3 x 2( sin 5 x cos<br />

5 x)<br />

+ = + d)<br />

Bài 4: (1 điểm) Cho phương trình:<br />

phương trình thoả mãn điều kiện x − 1 < 3<br />

sin 5x sin 3x 2sin 2x<br />

7 8sin<br />

2 2<br />

− − + = −<br />

2<br />

cos x − 4cos x + 3 = x.(2sin x − x)<br />

⎛ π x ⎞<br />

⎜ ⎟ . Tìm các nghiệm của<br />

⎝ 4 2 ⎠<br />

ĐỀ 3<br />

Bài 1: (2 điểm)<br />

1<br />

a) Tìm tập xác định của hàm số: y =<br />

sin 2x<br />

− cos x<br />

4 2<br />

b) Tìm GTLN và GTNN của hàm số: y = sin x − 2cos x + 1<br />

Bài 2: (3,5 điểm) Giải các phương trình sau:<br />

⎛ π ⎞<br />

a) 2sin ⎜ x + ⎟ = − 2 . c) cos x − sin x = 2 sin 2x<br />

.<br />

⎝ 4 ⎠<br />

b)<br />

3<br />

4cos 3 2 sin 2 8cos<br />

x x x<br />

+ = . d) ( )<br />

2sin x cos x − 1 = 3 cos 2x<br />

.<br />

Bài 3: (3,5 điểm) Giải các phương trình sau:<br />

⎛ π ⎞<br />

1 ⎛ 3π<br />

⎞ cos3x<br />

−1<br />

a) cos5x sin 4x = cos3 x.sin 2x<br />

, với x ∈ ⎜ 0; ⎟ c) + tan ⎜ 2x<br />

− ⎟ =<br />

⎝ 2 ⎠<br />

2sin x ⎝ 2 ⎠ sin 2x<br />

sin 3x<br />

−1<br />

sin 3x<br />

sin 5x<br />

b)<br />

+ 2 tan x = cos x.<br />

d) =<br />

sin<br />

<strong>Tài</strong><br />

2x<br />

−<br />

<strong>liệu</strong><br />

cos<br />

<strong>lưu</strong><br />

x<br />

<strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong><br />

3<br />

Trang<br />

5<br />

21/240.


Bài 4: (1 điểm) Tìm m để phương trình : sin 2( x −π<br />

) − sin(3 x − π ) = msin<br />

x có nghiệm x ≠ kπ ( k ∈ Z )<br />

ĐỀ 4<br />

Bài 1: (2 điểm)<br />

1<br />

a) Tìm tập xác định của hàm số: y = + 1−<br />

cos 2x<br />

.<br />

⎛ π ⎞<br />

2 tan ⎜ 2x<br />

− ⎟<br />

⎝ 3 ⎠<br />

b) Tìm tập giá trị của hàm số:<br />

4 4<br />

y = sin x + cos x + 1<br />

Bài 2: (3,5 điểm) Giải các phương trình sau:<br />

a)<br />

⎛ 3π<br />

⎞<br />

0<br />

2sin ⎜ x − ⎟ − 2 = 0 . b) 3 tan(2x − 30 ) − 1 = 0 .<br />

⎝ 4 ⎠<br />

b) sin 3x − cos( π − 3 x) = 2 cos 2x<br />

. d)<br />

2<br />

2sin x + 3 sin 2x<br />

= 3.<br />

Bài 3: (3,5 điểm) Giải các phương trình sau:<br />

a)<br />

2 π<br />

2<br />

1<br />

2sin ( x − ) = 2sin x − tan x<br />

c) cos x + cos 2x + cos3x + cos 4x + cos5x<br />

= −<br />

4<br />

2<br />

b)<br />

1+<br />

cot 2x cot x<br />

4 4<br />

1 2cos x<br />

+ 2<br />

2 ( sin x + cos x)<br />

= 3 d)<br />

= 2 2 sin x +<br />

cos x<br />

cos x(sin x − cos x) sin x − cos x<br />

Bài 4: (1 điểm)Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số:<br />

1 1 1<br />

y = sin x + sin 2x + sin 3x + sin 4x<br />

với 0 ≤ x ≤ π<br />

2 3 4<br />

Bài 1: (2 điểm)<br />

a) Xét tính chẵn lẻ của hàm số:<br />

ĐỀ 5<br />

3<br />

y = tan 2x + 2cot x<br />

⎡ ⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞⎤<br />

b) Tìm GTLN, GTNN của hàm số: y = 2 ⎢sin ⎜ + 2x ⎟ − sin ⎜ − 2x<br />

⎟<br />

4 4<br />

⎥<br />

⎣ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠⎦ trên ⎡<br />

0; π ⎤<br />

⎢<br />

⎣ 2 ⎥<br />

⎦<br />

Giải các phương trình sau:<br />

Bài 2: (3,5 điểm) 0 0<br />

tan 2x − 1 = 3<br />

c) cos(2x<br />

+ 30 ) + cos( x − 60 ) = 0<br />

a) ( )<br />

2 ⎛ π ⎞ 1<br />

1<br />

b) cos ⎜3x<br />

− ⎟ =<br />

d) 3 sin x cos<br />

⎝ 6 ⎠ 2<br />

= x<br />

cos x<br />

−<br />

Giải các phương trình sau:<br />

Bài 3: (3,5 điểm)<br />

2 2<br />

a) 1 sin x sin cos x ⎛ π<br />

sin 2cos<br />

x ⎞<br />

+ x − x = ⎜ − ⎟ c) ( 1− tan x)( 1+ sin2x)<br />

= 1+<br />

tan x<br />

2 2 ⎝ 4 2 ⎠<br />

2<br />

2<br />

b) (sin x + cos x) + 3 cos 2x<br />

= 2 . d) sin 2x − 2cos x + 3sin x − cos x = 0<br />

Xác định m để hai phương trình sau tương đương với nhau:<br />

Bài 4: (1 điểm) 3<br />

2<br />

4cos x + (1 − 2cos x)cos 2x − 3cos x + 1 = 0 và 2( m − 2)cos x − mcos x = cos3x<br />

Bài 1: (2 điểm)<br />

a) Tập xác định của hàm số:<br />

b) Tìm GTLN, GTNN của hàm số:<br />

ĐỀ 6<br />

tan x + cot x<br />

y =<br />

.<br />

1−<br />

sin 2x<br />

4 2 4 2<br />

y = sin x(1 + sin x) + cos x(1 + cos x)<br />

Bài 2: (3,5 điểm) Giải các phương trình sau:<br />

⎛ π ⎞<br />

⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞<br />

a) 3 cot ⎜ 2x<br />

− ⎟ + 1 = 0. c) sin ⎜3x<br />

− ⎟ + cos⎜ 2x<br />

− ⎟ = 0 .<br />

⎝ 3 ⎠<br />

⎝ 4 ⎠ ⎝ 3 ⎠<br />

2 x<br />

2 ⎛ 3π<br />

⎞<br />

b) 4sin − 3 cos 2x<br />

= 1+ 2cos ⎜ x − ⎟ d) 3 tan 2x<br />

− 2sin 2x<br />

= 0<br />

2 ⎝ 4 ⎠<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 22/240.


Bài 3: (3,5 điểm) Giải các phương trình sau:<br />

a)<br />

3<br />

2sin x − cos 2x + cos x = 0<br />

3( sin x + tan x)<br />

c)<br />

− 2cos x = 2<br />

tan x − sin x<br />

b)<br />

2<br />

3 sin 2x<br />

− 2sin x = 1<br />

2<br />

d) (sinx − cos x) + cos2x − 3sin x + cos x = 0<br />

4 4<br />

Bài 4: (1 điểm) Cho phương trình: ( )<br />

2 sin x + cos x + cos 4x + 2sin 2x + m = 0<br />

⎡ π ⎤<br />

Tìm m để phương trình có ít nhất một nghiệm thuộc đoạn<br />

⎢<br />

0;<br />

⎣ 2 ⎥<br />

⎦<br />

ĐỀ 7<br />

Bài 1: (2 điểm)<br />

3<br />

x − sin x<br />

a) Xét tính chẵn lẻ của hàm số: y = .<br />

cos 2x<br />

b) Tìm GTLN và GTNN của hàm số: y =<br />

⎛ π ⎞<br />

⎜ x + ⎟ +<br />

⎝ 4 ⎠<br />

Bài 2: (3,5 điểm) Giải các phương trình sau:<br />

a)<br />

⎛ π ⎞ 2<br />

cos ⎜3x<br />

− ⎟ = −<br />

⎝ 6 ⎠ 2<br />

2<br />

2cos 1<br />

. c) 3tan 3<br />

2<br />

b) sin x(1 − sin x) = cos x(cos x + 3) . d)<br />

Bài 1: (3 điểm) Giải các phương trình sau:<br />

tan 3x − tan x = 2 sin 4x − sin 2x<br />

. c)<br />

a) ( )<br />

x = , với x ∈ ⎡⎣ 0;2π<br />

) .<br />

cos x − sin x + sin x cos x =<br />

2<br />

4 4 1<br />

tan 2x + cot x = 8cos 2 x .<br />

π<br />

2<br />

cos x − sin 2x<br />

b) 3 sin 2x + 2cos( x − ) + 2cos x = 1<br />

d) + 3 = 0<br />

2<br />

3<br />

1+ sin x − 2cos x<br />

Bài 1: (3 điểm) Tìm tất cả các nghiệm nguyên của phương trình:<br />

⎡π<br />

cos ( 3 9 )<br />

2<br />

⎤<br />

⎢<br />

x − x + 160x<br />

+ 800 = 1<br />

⎣ 8<br />

⎥<br />

⎦<br />

ĐỀ 8<br />

Bài 1: (2 điểm)<br />

1+<br />

tan x<br />

a) Xét tính chẵn lẻ của hàm số : y =<br />

1 − tan x<br />

b) Tìm tập giá trị của hàm số: y = 1−<br />

2 sin 3x<br />

Bài 2: (3,5 điểm) Giải các phương trình sau:<br />

a) 2cos x − 3 = 0, x ∈ (0;2 π )<br />

c)<br />

b) cos x − sin x = sin 2x<br />

d)<br />

3<br />

Bài 3: (3,5 điểm) Giải các phương trình sau:<br />

4 4 1<br />

a) sin 3 x cos 3 x cos2x( 2cos x sin x)<br />

+ = − c)<br />

sin x(sin x + cos x) − 1<br />

b)<br />

2<br />

= 0<br />

cos x + sin x −1<br />

d)<br />

2<br />

3tan x − 2 3 tan x − 3 = 0<br />

2 2<br />

sin x + 3cos x = 3 sin 2x<br />

+ 1<br />

2 ⎛ π ⎞<br />

2<br />

2sin ⎜ x − ⎟ = 2sin x − tan x<br />

⎝ 4 ⎠<br />

3 1−<br />

cot x<br />

3tan 2x<br />

− − 2 + 2cos 2x<br />

= 0<br />

cos 2x<br />

1+<br />

cot x<br />

2 <strong>10</strong><br />

Bài 4: (1 điểm) Cho phương trình:<br />

x<br />

x<br />

a) Giải phương trình với m = − 4 .<br />

b) Tìm m để phương trình có nghiệm.<br />

2<br />

+ 2 tan x + − m = 0<br />

2<br />

sin sin 2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 23/240.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>11</strong><br />

CHƯƠNG II<br />

TỔ HỢP – XÁC SUẤT<br />

A. TỔ HỢP<br />

I. Qui tắc đếm<br />

1. Qui tắc cộng:<br />

Một công việc nào đó có thể được thực hiện theo một trong hai phương án A hoặc B. Nếu<br />

phương án A có m cách thực hiện, phương án B có n cách thực hiện và không trùng với bất<br />

kì cách nào trong phương án A thì công việc đó có m + n cách thực hiện.<br />

2. Qui tắc nhân:<br />

Một công việc nào đó có thể bao gồm hai công đoạn A và B. Nếu công đoạn A có m cách<br />

thực hiện và ứng với mỗi cách đó có n cách thực hiện công đoạn B thì công việc đó có m.n<br />

cách thực hiện.<br />

Baøi 1: Từ t<strong>hành</strong> phố A đến t<strong>hành</strong> phố B có 3 con đường, từ t<strong>hành</strong> phố A đến t<strong>hành</strong> phố C có 2<br />

con đường, từ t<strong>hành</strong> phố B đến t<strong>hành</strong> phố D có 2 con đường, từ t<strong>hành</strong> phố C đến t<strong>hành</strong> phố<br />

D có 3 con đường. Không có con đường nào nối t<strong>hành</strong> phố B với t<strong>hành</strong> phố C. Hỏi có tất cả<br />

bao nhiêu đường đi từ t<strong>hành</strong> phố A đến t<strong>hành</strong> phố D?<br />

ĐS: có <strong>12</strong> đường.<br />

Baøi 2: Có 25 đội bóng đá tham gia tranh cúp. Cứ 2 đội phải đấu với nhau 2 trận (đi và về). Hỏi<br />

có bao nhiêu trận đấu?<br />

ĐS: có 25.24 = 600 trận<br />

Baøi 3: a) Một bó hoa gồm có: 5 bông hồng trắng, 6 bông hồng đỏ và 7 bông hồng vàng. Hỏi có<br />

mấy cách chọn lấy 1 bông hoa?<br />

b) Từ các chữ số 1, 2, 3 có thể lập được bao nhiêu số khác nhau có những chữ số khác nhau?<br />

ĐS: a) 18. b) 15.<br />

Baøi 4: Một đội văn nghệ chuẩn bị được 2 vở kịch, 3 điệu múa và 6 bài hát. Tại hội diễn, mỗi đội<br />

chỉ được trình diễn 1 vở kịch, 1 điệu múa và 1 bài hát. Hỏi đội văn nghệ trên có bao nhiêu<br />

cách chọn chương trình biểu diễn, biết rằng chất lượng các vở kịch, điệu múa, các bài hát là<br />

như nhau?<br />

ĐS: 36.<br />

Baøi 5: Một người có 7 cái áo trong đó có 3 áo trắng và 5 cái cà vạt trong đó có hai cà vạt màu<br />

vàng. Hỏi người đó có bao nhiêu cách chọn áo – cà vạt nếu:<br />

a) Chọn áo nào cũng được và cà vạt nào cũng được?<br />

b) Đã chọn áo trắng thì không chọn cà vạt màu vàng?<br />

ĐS: a) 35. b) 29.<br />

Baøi 6: Một trường phổ thông có <strong>12</strong> học sinh chuyên tin và 18 học sinh chuyên toán. T<strong>hành</strong> lập<br />

một đoàn gồm hai người sao cho có một học sinh chuyên toán và một học sinh chuyên tin.<br />

Hỏi có bao nhiêu cách lập một đoàn như trên?<br />

Baøi 7: Có bao nhiêu cách sắp xếp 3 người đàn ông và 2 người đàn bà ngồi trên một chiếc ghế<br />

dài sao cho 2 người cùng phái phải ngồi gần nhau.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 24/240.


Đại số <strong>11</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Baøi 8: Có bao nhiêu cách sắp xếp 8 viên bi đỏ và 8 viên bi đen xếp t<strong>hành</strong> một dãy sao cho hai<br />

viên bi cùng màu không được ở gần nhau.<br />

Baøi 9: Hội đồng quản trị của một xí nghiệp gồm <strong>11</strong> người, trong đó có 7 nam và 4 nữ. Từ hộ<br />

đồng quản trị đó, người ta muốn lập ra một ban thường trực gồm 3 người. Hỏi có bao nhiêu<br />

cách chọn ban thường trực sao cho trong đó phải có ít nhất một người nam.<br />

ĐS: 161.<br />

Baøi <strong>10</strong>: Cho tập hợp A = {1, 2, 3, 4, 5}. Có bao nhiêu cặp sắp thứ tự (x; y) biết rằng:<br />

a) x ∈ A,<br />

y ∈ A b) { x, y}<br />

⊂ A c) x ∈ A, y ∈ A vaø x + y = 6 .<br />

ĐS: a) 25. b) 20. c) 5 cặp.<br />

Baøi <strong>11</strong>: Cho tập hợp A = {1, 2, 3, … , n} trong đó n là số nguyên dương lớn hơn 1. Có bao<br />

nhiêu cặp sắp thứ tự (x; y), biết rằng: x ∈ A, y ∈ A,<br />

x > y .<br />

n( n −1) ĐS: .<br />

2<br />

Baøi <strong>12</strong>: Có bao nhiêu số palindrom gồm 5 chữ số (số palindrom là số mà nếu ta viết các chữ số<br />

theo thứ tự ngược lại thì giá trị của nó không thay đổi).<br />

ĐS: Số cần tìm có dạng: abcba ⇒ có 9.<strong>10</strong>.<strong>10</strong> = 900 (số)<br />

Baøi 13: Với các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên thoả:<br />

a) gồm 6 chữ số.<br />

b) gồm 6 chữ số khác nhau.<br />

c) gồm 6 chữ số khác nhau và chia hết cho 2.<br />

ĐS: a) 6 6 b) 6! c) 3.5! = 360<br />

Baøi 14: a) Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số?<br />

b) Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 3 chữ số?<br />

c) Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số mà cả hai chữ số đều là số chẵn?<br />

d) Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số, trong đó các chữ số cách đều chữ số đứng giữa thì<br />

giống nhau?<br />

e) Có bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số và chia hết cho 5?<br />

ĐS: a) 3<strong>12</strong>5. b) 168. c) 20 d) 900. e) 180000.<br />

Baøi 15: Với 5 chữ số 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số:<br />

a) Gồm 2 chữ số? b) Gồm 2 chữ số khác nhau? c) Số lẻ gồm 2 chữ số?<br />

d) Số chẵn gồm 2 chữ số khác nhau? e) Gồm 5 chữ số viết không lặp lại?<br />

f) Gồm 5 chữ số viết không lặp lại chia hết cho 5?<br />

ĐS: a) 25. b) 20. c) 15 d) 8. e) <strong>12</strong>0. f) 24.<br />

Baøi 16: Từ 6 số: 0, 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số có 3 chữ số:<br />

a) Khác nhau?<br />

b) Khác nhau, trong đó có bao nhiêu số lớn hơn 300?<br />

c) Khác nhau, trong đó có bao nhiêu số chia hết cho 5?<br />

d) Khác nhau, trong đó có bao nhiêu số chẵn?<br />

e) Khác nhau, trong đó có bao nhiêu số lẻ?<br />

ĐS: a) <strong>10</strong>0. b) 60. c) 36 d) 52. e) 48.<br />

Baøi 17: a) Từ các số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số lẻ có 3 chữ số khác nhau<br />

nhỏ hơn 400?<br />

b) Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau nằm trong<br />

khoảng (300 , 500).<br />

ĐS: a) 35. b) 24.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 25/240.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>11</strong><br />

II. Hoán vị<br />

1. Giai thừa:<br />

n! = 1.2.3…n Qui ước: 0! = 1<br />

n! = (n–1)!n<br />

n!<br />

= (p+1).(p+2)…n (với n>p)<br />

p !<br />

n!<br />

= (n–p+1).(n–p+2)…n (với n>p)<br />

( n − p)!<br />

2. Hoán vị (không lặp):<br />

Một tập hợp gồm n phần tử (n ≥ 1). Mỗi cách sắp xếp n phần tử này theo một thứ tự nào đó<br />

được gọi là một hoán vị của n phần tử.<br />

Số các hoán vị của n phần tử là: P n = n!<br />

3. Hoán vị lặp:<br />

Cho k phần tử khác nhau: a 1 , a 2 , …, a k . Một cách sắp xếp n phần tử trong đó gồm n 1 phần tử<br />

a 1 , n 2 phần tử a 2 , …, n k phần tử a k (n 1 +n 2 + …+ n k = n) theo một thứ tự nào đó được gọi là<br />

một hoán vị lặp cấp n và kiểu (n 1 , n 2 , …, n k ) của k phần tử.<br />

Số các hoán vị lặp cấp n, kiểu (n 1 , n 2 , …, n k ) của k phần tử là:<br />

n!<br />

P n (n 1 , n 2 , …, n k ) =<br />

n ! n !... n !<br />

4. Hoán vị vòng quanh:<br />

Cho tập A gồm n phần tử. Một cách sắp xếp n phần tử của tập A t<strong>hành</strong> một dãy kín được gọi<br />

là một hoán vị vòng quanh của n phần tử.<br />

Số các hoán vị vòng quanh của n phần tử là: Q n = (n – 1)!<br />

1 2<br />

k<br />

Baøi 1: Rút gọn các biểu thức sau:<br />

7!4! ⎛ 8! 9! ⎞<br />

A = ⎜ − ⎟<br />

<strong>10</strong>! ⎝ 3!5! 2!7! ⎠<br />

20<strong>11</strong>! 2009<br />

B =<br />

.<br />

20<strong>10</strong>! − 2009! 20<strong>11</strong><br />

n<br />

C =<br />

5! ( m + 1)!<br />

.<br />

m( m + 1) ( m −1)!3!<br />

7! ( m 2)!<br />

D =<br />

2<br />

( m m) . +<br />

k −1<br />

E = k. k!<br />

+ 4!( m − 1)!<br />

∑ F = ∑<br />

k=<br />

1<br />

k=<br />

2 k!<br />

6! ⎡ 1 ( m + 1)! m.( m −1)!<br />

⎤<br />

A =<br />

. . −<br />

( m − 2)( m − 3)<br />

⎢<br />

( m + 1)( m − 4) ( m − 5)!5! <strong>12</strong>.( m − 4)!3!<br />

⎥ (với m ≥ 5)<br />

⎣<br />

⎦<br />

Baøi 2: Chứng minh rằng:<br />

a) Pn – Pn –1 = ( n –1) Pn<br />

–1<br />

b) P n = ( n − 1) P n−<br />

1 + ( n − 2) P n−<br />

2 + ... + 2 P2 + P1<br />

+ 1<br />

c)<br />

2<br />

n 1 1<br />

= +<br />

n! ( n −1)! ( n − 2)!<br />

1 1 1 1<br />

d) 1 + ... 3<br />

1! + 2! + 3! + + n!<br />

<<br />

n<br />

e) n! ≥ 2 −1<br />

Baøi 3: Giải các bất phương trình sau:<br />

1 ⎛ 5 ( n + 1)! n.( n −1)!<br />

⎞<br />

a) ⎜ . −<br />

⎟ ≤ 5<br />

n − 2 ⎝ n + 1 ( n − 3)!4! <strong>12</strong>( n − 3).( n − 4)!2! ⎠<br />

3 n!<br />

c) n + ≤ <strong>10</strong><br />

( n − 2)!<br />

b) 4 ≤ n! + ( n + 1)! < 50<br />

ĐS: a) ⇔ ( n − 1) n<br />

≤ 5 ⇒ n = 4, n = 5, n = 6 b) n = 2, n = 3<br />

6<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 26/240.<br />

n


Đại số <strong>11</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Baøi 4: Giải các phương trình sau:<br />

2<br />

Px<br />

− Px<br />

−1<br />

1<br />

a) P2 . x – P3<br />

. x = 8<br />

b) = c)<br />

P 6<br />

x+<br />

1<br />

( n + 1)!<br />

= 72<br />

( n −1)!<br />

n! n!<br />

d)<br />

3<br />

( n − 2)! ( n −1)!<br />

=<br />

n!<br />

e) ( n 3)!<br />

20 n<br />

3 n!<br />

n + = <strong>10</strong><br />

( n − 2)!<br />

ĐS: a) x = –1; x = 4 b) x = 2; x = 3 c) n = 8<br />

d) n = 3 e) n = 6 f) n = 2<br />

Baøi 5: Xét các số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau lập từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5. Hỏi trong các<br />

số đó có bao nhiêu số:<br />

a) Bắt đầu bằng chữ số 5? b) Không bắt đầu bằng chữ số 1?<br />

c) Bắt đầu bằng 23? d) Không bắt đầu bằng 345?<br />

ĐS: a) 4! b) 5! – 4! c) 3! d) 5! – 2!<br />

Baøi 6: Xét các số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau được lập từ các số 1, 3, 5, 7, 9. Hỏi trong các<br />

số đó có bao nhiêu số:<br />

a) Bắt đầu bởi chữ số 9? b) Không bắt đầu bởi chữ số 1?<br />

c) Bắt đầu bởi 19? d) Không bắt đầu bởi 135?<br />

ĐS: a) 24. b) 96. c) 6 d) <strong>11</strong>8.<br />

Baøi 7: Với mỗi hoán vị của các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 ta được một số tự nhiên. Tìm <strong>tổ</strong>ng tất cả các<br />

số tự nhiên có được từ các hoán vị của 7 phần tử trên?<br />

ĐS: Với mọi i, j ∈ { 1,2,3,4,5,6,7 }, số các số mà chữ số j ở hàng thứ i là 6!.<br />

⇒ Tổng tất cả các số là: (6!1+…+6!7) + (6!1+…+6!7).<strong>10</strong> +…+ (6!1+…+6!7).<strong>10</strong> 6<br />

= 6! (1+2+…+7).(1+<strong>10</strong>+…+<strong>10</strong> 6 )<br />

Baøi 8: Tìm <strong>tổ</strong>ng S của tất cả các số tự nhiên, mỗi số được tạo t<strong>hành</strong> bởi hoán vị của 6 chữ số 1,<br />

2, 3, 4, 5, 6.<br />

ĐS: 279999720.<br />

Baøi 9: Trên một kệ sách có 5 quyển sách <strong>Toán</strong>, 4 quyển sách Lí, 3 quyển sách Văn. Các quyển<br />

sách đều khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp các quyển sách trên:<br />

a) Một cách tuỳ ý? b) Theo từng môn?<br />

c) Theo từng môn và sách <strong>Toán</strong> nằm ở giữa?<br />

ĐS: a) P <strong>12</strong> b) 3!(5!4!3!) c) 2!(5!4!3!)<br />

Baøi <strong>10</strong>: Có 5 học sinh nam là A1, A2, A3, A4, A5 và 3 học sinh nữ B1, B2, B3 được xếp ngồi<br />

xung quanh một bàn tròn. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp nếu:<br />

a) Một cách tuỳ ý? b) A1 không ngồi cạnh B1?<br />

c) Các học sinh nữ không ngồi cạnh nhau?<br />

ĐS: a) Q 8 = 7! b) Q 7 = 6! c) Có 4!5.4.3 cách sắp xếp<br />

Baøi <strong>11</strong>: Với các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số gồm 8 chữ số, trong đó chữ<br />

số 1 có mặt 3 lần, mỗi chữ số khác có mặt đúng một lần?<br />

8! 7<br />

ĐS: −<br />

3! 3!<br />

Baøi <strong>12</strong>: Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau và khác 0 biết rằng <strong>tổ</strong>ng của 3 chữ số<br />

này bằng 9.<br />

ĐS: 18.<br />

Baøi 13: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 thiết lập tất cả các số có 6 chữ số khác nhau. Hỏi trong các<br />

số đã thiết lập được, có bao nhiêu số mà hai chữ số 1 và 6 không đứng cạnh nhau?<br />

ĐS: 480.<br />

Baøi 14: Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 bạn học sinh A, B, C, D, E ngồi vào một chiếc ghế dài sao<br />

cho:<br />

a) Bạn C ngồi chính giữa?<br />

b) Hai bạn A và E ngồi ở hai đầu ghế?<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 27/240.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>11</strong><br />

ĐS: a) 24. b) <strong>12</strong>.<br />

Baøi 15: Một hội nghị bàn tròn có phái đoàn của các nước: Mỹ 5 người, Nga 5 người, Anh 4<br />

người, Pháp 6 người, Đức 4 người. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp cho mọi t<strong>hành</strong> viên sao<br />

cho người cùng quốc tịch ngồi gần nhau?<br />

ĐS: 143327232000.<br />

Baøi 16: Sắp xếp <strong>10</strong> người vào một dãy ghế. Có bao nhiêu cách sắp xếp chỗ ngồi nếu:<br />

a) Có 5 người trong nhóm muốn ngồi kề nhau?<br />

b) Có 2 người trong nhóm không muốn ngồi kề nhau?<br />

ĐS: a) 86400. b) 2903040.<br />

Baøi 17: Sắp xếp 6 nam sinh và 4 nữ sinh vào một dãy ghế. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp chỗ<br />

ngồi nếu:<br />

a) Nam sinh ngồi kề nhau, nữ sinh ngồi kề nhau?<br />

b) Chỉ có nữ ngồi kề nhau?<br />

ĐS: a) 34560. b) <strong>12</strong>0960.<br />

Baøi 18: Có bao nhiêu cách sắp xếp <strong>12</strong> học sinh đứng t<strong>hành</strong> 1 hàng để chụp ảnh <strong>lưu</strong> niệm, biết<br />

rằng trong đó phải có 5 em định trước đứng kề nhau?<br />

ĐS: 4838400.<br />

Baøi 19: Có 2 đề kiểm tra toán để chọn đội học sinh giỏi được phát cho <strong>10</strong> học sinh khối <strong>11</strong> và<br />

<strong>10</strong> học sinh khối <strong>12</strong>. Có bao nhiêu cách sắp xếp 20 học sinh trên vào 1 phòng thi có 5 dãy<br />

ghế sao cho hai em ngồi cạnh nhau có đề khác nhau, còn các em ngồi nối đuôi nhau có cùng<br />

một đề?<br />

ĐS: 26336378880000.<br />

Baøi 20: Có 3 viên bi đen (khác nhau), 4 viên bi đỏ (khác nhau), 5 viên bi vàng (khác nhau), 6<br />

viên bi xanh (khác nhau). Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp các viên bi trên t<strong>hành</strong> một dãy sao<br />

cho các viên bi cùng màu ở cạnh nhau?<br />

ĐS: 298598400.<br />

Baøi 21: Trên giá sách có 30 tập sách. Có thể sắp xếp theo bao nhiêu cách khác nhau để có:<br />

a) Tập 1 và tập 2 đứng cạnh nhau?<br />

b) Tập 5 và tập 6 không đứng cạnh nhau?<br />

ĐS: a) 2.29!. b) 28.29!.<br />

Baøi 22: Với 5 chữ số 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số gồm 8 chữ số, trong đó chữ số 1<br />

có mặt đúng 3 lần, chữ số 2 có mặt đúng 2 lần và mỗi chữ số còn lại có mặt đúng một lần?<br />

ĐS: 3360.<br />

Baøi 23: Với các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số gồm 8 chữ số, trong đó chữ<br />

số 1 có mặt 3 lần, mỗi chữ số khác có mặt đúng 1 lần.<br />

ĐS: 5880.<br />

Baøi 24: Xét những số gồm 9 chữ số, trong đó có 5 chữ số 1 và 4 chữ số còn lại là 2, 3, 4, 5. Hỏi<br />

có bao nhiêu số như thế nếu:<br />

a) 5 chữ số 1 được xếp kề nhau?<br />

b) Các chữ số được xếp tuỳ ý?<br />

ĐS: a) <strong>12</strong>0. b) 3024.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 28/240.


Đại số <strong>11</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

III. Chỉnh hợp<br />

1. Chỉnh hợp (không lặp):<br />

Cho tập hợp A gồm n phần tử. Mỗi cách sắp xếp k phần tử của A (1 ≤ k ≤ n) theo một thứ tự<br />

nào đó được gọi là một chỉnh hợp chập k của n phần tử của tập A.<br />

Số chỉnh hợp chập k của n phần tử:<br />

k<br />

n!<br />

An<br />

= n( n −1)( n − 2)...( n − k + 1) =<br />

( n − k)!<br />

• Công thức trên cũng đúng cho trường hợp k = 0 hoặc k = n.<br />

n<br />

• Khi k = n thì A<br />

n<br />

= P n = n!<br />

2. Chỉnh hợp lặp:<br />

Cho tập A gồm n phần tử. Một dãy gồm k phần tử của A, trong đó mỗi phần tử có thể được<br />

lặp lại nhiều lần, được sắp xếp theo một thứ tự nhất định được gọi là một chỉnh hợp lặp<br />

chập k của n phần tử của tập A.<br />

Số chỉnh hợp lặp chập k của n phần tử:<br />

A<br />

k<br />

n<br />

= n<br />

k<br />

Baøi 1: Rút gọn các biểu thức sau:<br />

2 5<br />

A5 A<strong>10</strong><br />

1 2 3 4<br />

A = + B = P A + P A + P A + P A − P P P P<br />

P2 7P5<br />

<strong>12</strong> <strong>11</strong> <strong>10</strong> 9<br />

A49 + A49 A<br />

C =<br />

17<br />

+ A<br />

⎛<br />

17<br />

P5 P4 P3 P2<br />

⎞<br />

2<br />

− D =<br />

<strong>10</strong> 8<br />

+ + +<br />

4 3 2 1<br />

A<br />

5<br />

A49 A<br />

⎜<br />

17<br />

A5 A5 A5 A ⎟<br />

⎝<br />

5 ⎠<br />

<strong>10</strong><br />

39A49<br />

<strong>12</strong>!(5! − 4!)<br />

21( P3 − P2<br />

)<br />

E =<br />

+<br />

F =<br />

<strong>10</strong> <strong>11</strong><br />

38A49 + A 13!4!<br />

⎛ P P P P ⎞<br />

49<br />

20<br />

5 4 3 2<br />

+ + +<br />

⎜ 4 3 2 1<br />

A5 A5 A5 A ⎟<br />

⎝<br />

5 ⎠<br />

ĐS: A = 46; B = 2750; C = 1440; D = 42<br />

Baøi 2: Chứng minh rằng:<br />

1 1 1 n −1<br />

a) + + ... + = , vôùi n ∈ N, n ≥ 2.<br />

2 2 2<br />

A A A n<br />

b)<br />

c)<br />

2 3<br />

n<br />

n+ 2 n+<br />

1 2 n<br />

n+ k n+ k<br />

.<br />

n+<br />

k<br />

A + A = k A với n, k ∈ N, k ≥ 2<br />

k k 1<br />

1<br />

.<br />

k<br />

n<br />

=<br />

n−<br />

+<br />

n−1<br />

A A k A −<br />

Baøi 3: Giải các phương trình sau:<br />

a)<br />

A<br />

3<br />

n<br />

Pn<br />

+ 2<br />

d)<br />

n−4<br />

A . P<br />

= 20n<br />

b) A<br />

= 2<strong>10</strong><br />

e) 2( A<br />

n−1 3<br />

<strong>10</strong> 9 8<br />

x x x<br />

y+<br />

1<br />

x+ 1.<br />

Px −y<br />

x−1<br />

3 2<br />

n<br />

5An<br />

1 2 2 3 3 4 4 5 1 2 3 4<br />

+ = 2(n + 15) c)<br />

3 2<br />

n<br />

3An<br />

+ ) = P n+1 f)<br />

2 2<br />

x x x x<br />

2 2<br />

n<br />

A2<br />

n<br />

3A<br />

− + 42 = 0.<br />

2 2<br />

n n n n<br />

2P + 6A − P A = <strong>12</strong><br />

2 2<br />

x<br />

+ = A2<br />

x<br />

g) A + A = 9 A .<br />

h) P . A + 72 = 6( A + 2 P ) i) 2A<br />

50<br />

A<br />

5<br />

6 5 4<br />

k) = 72.<br />

l) Pn + 3<br />

= 720A<br />

n.<br />

Pn<br />

−5<br />

m) An + An = An<br />

P<br />

ĐS: a) n = 6 b) n = 3 c) n = 6 d) n = 5<br />

e) n = 4 f) n = 2; 3 g) x = <strong>11</strong>. h) x = 3; 4.<br />

i) x = 5. k) x = 8, y ≤ 7, y ∈ N.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 29/240.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>11</strong><br />

Baøi 4: Giải các bất phương trình:<br />

a)<br />

4<br />

A n +<br />

<<br />

4 15<br />

( n + 2)! ( n −1)!<br />

3 2<br />

d) An An<br />

b)<br />

An<br />

< + <strong>12</strong><br />

e)<br />

P<br />

A<br />

P<br />

4<br />

n+<br />

2<br />

143<br />

3<br />

− < 0 c) An<br />

+ 15 < 15n<br />

4P<br />

n+ 2 n−1<br />

1<br />

+ 1 143<br />

− < 0<br />

4P<br />

n+ 2 n−1<br />

ĐS: a) n = 3; 4; 5 b) 2 ≤ n ≤ 36<br />

Baøi 5: Tìm các số âm trong dãy số x1, x2, x3,... , x<br />

n<br />

với:<br />

x<br />

n<br />

4<br />

n+<br />

4<br />

A 143<br />

= − ( n = 1, 2, 3, ...)<br />

P 4. P<br />

ĐS: n1 = 1, x 63 23<br />

1<br />

= − ; n2 = 2, x2<br />

= − .<br />

4 8<br />

Baøi 6: Một cuộc khiêu vũ có <strong>10</strong> nam và 6 nữ. Người ta chọn có thứ tự 3 nam và 3 nữ để ghép<br />

t<strong>hành</strong> 3 cặp. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?<br />

ĐS:<br />

Có<br />

A<br />

3 3<br />

<strong>10</strong>.<br />

6<br />

A cách<br />

Baøi 7: Trong không gian cho 4 điểm A, B, C, D. Từ các điểm trên ta lập các vectơ khác vectơ –<br />

không. Hỏi có thể có được bao nhiêu vectơ?<br />

2<br />

ĐS: A<br />

4<br />

= <strong>12</strong> vectơ<br />

Baøi 8: Một lớp học chỉ có các bàn đôi (2 chỗ ngồi). Hỏi lớp này có bao nhiêu học sinh, biết rằng<br />

chỉ có thể sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh của lớp này theo 132 sơ đồ khác nhau? (Số chỗ<br />

ngồi vừa đủ số học sinh)<br />

2<br />

ĐS: A<br />

n<br />

= 132 ⇔ n = <strong>12</strong><br />

Baøi 9: Từ 20 học sinh cần chọn ra một ban đại diện lớp gồm 1 lớp trưởng, 1 lớp phó và 1 thư ký.<br />

Hỏi có mấy cách chọn?<br />

ĐS: 6840.<br />

Baøi <strong>10</strong>: Huấn luyện viên một đội bóng muốn chọn 5 cầu thủ để đá quả luân <strong>lưu</strong> <strong>11</strong> mét. Có bao<br />

nhiêu cách chọn nếu:<br />

a) Cả <strong>11</strong> cầu thủ có khả năng như nhau? (kể cả thủ môn).<br />

b) Có 3 cầu thủ bị chấn thương và nhất thiết phải bố trí cầu thủ A đá quả số 1 và cầu thủ B<br />

đá quả số 4.<br />

ĐS: a) 55440. b) <strong>12</strong>0.<br />

Baøi <strong>11</strong>: Một người muốn xếp đặt một số pho tượng vào một dãy 6 chỗ trống trên một kệ trang<br />

trí. Có bao nhiêu cách sắp xếp nếu:<br />

a) Người đó có 6 pho tượng khác nhau?<br />

b) Người đó có 4 pho tượng khác nhau?<br />

c) Người đó có 8 pho tượng khác nhau?<br />

ĐS: a) 6!. b) 360. c) 20160.<br />

Baøi <strong>12</strong>: Từ các chữ số 0, 1, 2, …, 9, có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số:<br />

a) Các chữ số khác nhau?<br />

b) Hai chữ số kề nhau phải khác nhau?<br />

4<br />

ĐS: a) 9.A<br />

9<br />

b) Có 9 5 số<br />

Baøi 13: Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu:<br />

a) Số gồm 5 chữ số khác nhau?<br />

b) Số chẵn gồm 5 chữ số khác nhau?<br />

c) Số gồm 5 chữ số khác nhau và phải có mặt chữ số 5?<br />

4<br />

3 3<br />

ĐS: a) 6. A<br />

6<br />

b) 6. A5 + 3.5A5<br />

c) Số gồm 5 chữ số có dạng: abcde<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 30/240.<br />

n+<br />

2<br />

n


Đại số <strong>11</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

4<br />

• Nếu a = 5 thì có A<br />

6<br />

số<br />

• Nếu a ≠ 5 thì a có 5 cách chọn. Số 5 có thể đặt vào 1 trong các vị trí b, c, d, e ⇒ có 4<br />

3<br />

cách chọn vị trí cho số 5. 3 vị trí còn lại có thể chọn từ 5 chữ số còn lại ⇒ có A<br />

5<br />

cách chọn.<br />

⇒ Có<br />

A<br />

4 3<br />

6<br />

4.5. A5<br />

+ = 1560 số<br />

Baøi 14: Từ các chữ số 0, 1, 2, …, 9 có thể lập bao nhiêu biển số xe gồm 3 chữ số (trừ số 000)?<br />

ĐS:<br />

3<br />

<strong>10</strong><br />

1<br />

A − = 999<br />

Baøi 15: Có bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số với:<br />

a) Chữ số đầu và chữ số cuối giống nhau?<br />

b) Chữ số đầu và cuối khác nhau?<br />

c) Hai chữ số đầu giống nhau và hai chữ số cuối giống nhau?<br />

ĐS: a) 9.<br />

b) Có tất cả:<br />

A<br />

4<br />

A<br />

<strong>10</strong><br />

= 9.<strong>10</strong> 4 số<br />

6 5<br />

<strong>10</strong><br />

− A<strong>10</strong><br />

= 9.<strong>10</strong> 5 số gồm 6 chữ số ⇒ Có 9.<strong>10</strong> 5 – 9.<strong>10</strong> 4 số<br />

c) Có 9.<strong>10</strong>.<strong>10</strong>.<strong>10</strong> = 9000 số<br />

Baøi 16: Có bao nhiêu số điện thoại có 6 chữ số? Trong đó có bao nhiêu số điện thoại có 6 chữ<br />

số khác nhau?<br />

ĐS: a)<br />

6<br />

A<br />

<strong>10</strong><br />

= <strong>10</strong> 6 b)<br />

6<br />

A<br />

<strong>10</strong><br />

= 15<strong>12</strong>0<br />

Baøi 17: Một biển số xe gồm 2 chữ cái đứng trước và 4 chữ số đứng sau. Các chữ cái được lấy từ<br />

26 chữ cái A, B, C, …, Z. Các chữ số được lấy từ <strong>10</strong> chữ số 0, 1, 2, …, 9. Hỏi:<br />

a) Có bao nhiêu biển số xe trong đó có ít nhất một chữ cái khác chữ cái O và các chữ số đôi<br />

một khác nhau?<br />

b) Có bao nhiêu biển số xe có hai chữ cái khác nhau và có đúng 2 chữ số lẻ giống nhau?<br />

ĐS: a) Số cách chọn 2 chữ cái: 26 × 26 – 1 = 675 cách<br />

4<br />

Số cách chọn 4 chữ số: A<br />

<strong>10</strong><br />

= 5040 cách<br />

⇒ Số biển số xe: 675 × 5040 = 3.402.000 số<br />

b) • Chữ cái thứ nhất: có 26 cách chọn<br />

Chữ cái thứ hai: có 25 cách chọn<br />

• Các cặp số lẻ giống nhau có thể là: (1;1), (3;3), (5;5), (7;7), (9;9)<br />

⇒ Có 5 cách chọn 1 cặp số lẻ.<br />

2<br />

Xếp một cặp số lẻ vào 4 vị trí ⇒ có C<br />

4<br />

cách<br />

2<br />

4<br />

⇒ Có 5. C cách sắp xếp cặp số lẻ.<br />

• Còn lại 2 vị trí là các chữ số chẵn:<br />

Chữ số chẵn thứ nhất: có 5 cách chọn<br />

Chữ số chẵn thứ hai: có 5 cách chọn<br />

2<br />

4<br />

⇒ Có 26 × 25 × 5 × C × 5 × 5 = 487500 cách<br />

Baøi 18: a) Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số khác nhau mà <strong>tổ</strong>ng các chữ số đó bằng 18?<br />

b) Hỏi có bao nhiêu số lẻ thoả mãn điều kiện đó?<br />

ĐS: Chú ý: 18 = 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 8<br />

18 = 0 + 1 + 2 + 3 + 5 + 7<br />

18 = 0 + 1 + 2 + 4 + 5 + 6<br />

a) 3 × 5 × 5! b) 192 + 384 + 192 = 768 số<br />

Baøi 19: Với 6 chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số có 5 chữ số khác nhau và thoả:<br />

a) Số chẵn. b) Bắt đầu bằng số 24. c) Bắt đầu bằng số 345.<br />

d) Bắt đầu bằng số 1? Từ đó suy ra các số không bắt đầu bằng số 1?<br />

ĐS: a) 3<strong>12</strong>. b) 24. c) 6. d) <strong>12</strong>0 ; 480.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 31/240.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>11</strong><br />

Baøi 20: Cho tập hợp X = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7}. Có thể lập được bao nhiêu số n gồm 5 chữ số<br />

khác nhau đôi một lấy từ X trong mỗi trường hợp sau:<br />

a) n là số chẵn?<br />

b) Một trong ba chữ số đầu tiên phải bằng 1?<br />

(ĐHQG TP.HCM, 99, khối D, đợt 2)<br />

ĐS: a) 3000. b) 2280.<br />

Baøi 21: a) Từ 5 chữ số 0, 1, 3, 6, 9 có thể lập được bao nhiêu số gồm 4 chữ số khác nhau và<br />

chia hết cho 3.<br />

b) Từ <strong>10</strong> chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 có thể lập được bao nhiêu số khác nhau sao cho<br />

trong các chữ số đó có mặt số 0 và số 1.<br />

(HVCN Bưu chính Viễn thông, 1999)<br />

c) Từ 8 chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số gồm 6 chữ số khác nhau<br />

trong đó nhất thiết phải có mặt chữ số 4.<br />

ĐS: a) 18. b) 42000. c) 13320.<br />

Baøi 22: a) Tính <strong>tổ</strong>ng của tất cả các số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau đôi một được tạo t<strong>hành</strong><br />

từ 6 chữ số 1, 3, 4, 5, 7, 8.<br />

b) Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau được tạo t<strong>hành</strong> từ 5 chữ số 0, 1, 2, 3,<br />

4. Tính <strong>tổ</strong>ng của các số này.<br />

ĐS: a) 37332960. b) 96 ; 259980.<br />

Baøi 23: a) Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau và chia hết cho <strong>10</strong> (chữ số hàng<br />

vạn khác 0).<br />

(ĐH Đà Nẵng, 2000, khối A, đợt 1)<br />

b) Cho <strong>10</strong> chữ số 0, 1, 2, ..., 9. Có bao nhiêu số lẻ có 6 chữ số khác nhau nhỏ hơn 600000<br />

xây dựng từ <strong>10</strong> chữ số đã cho.<br />

(ĐH Y khoa Hà Nội, 1997)<br />

ĐS: a) 3024. b) 36960.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 32/240.


Đại số <strong>11</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

IV. Tổ hợp<br />

1. Tổ hợp (không lặp):<br />

Cho tập A gồm n phần tử. Mỗi tập con gồm k (1 ≤ k ≤ n) phần tử của A được gọi là một <strong>tổ</strong><br />

hợp chập k của n phần tử.<br />

Số các <strong>tổ</strong> hợp chập k của n phần tử:<br />

C<br />

k<br />

n<br />

k<br />

n<br />

A n!<br />

= =<br />

k! k!( n − k)!<br />

0<br />

• Qui ước: C<br />

n<br />

= 1<br />

Tính chất:<br />

0 n k n−k k k−1 k k n − k + 1 k−1<br />

Cn = Cn = 1; Cn = Cn ; Cn = Cn−<br />

1<br />

+ Cn−<br />

1;<br />

Cn = Cn<br />

k<br />

2. Tổ hợp lặp:<br />

Cho tập A = { a 1; a 2;...; a n}<br />

và số tự nhiên k bất kì. Một <strong>tổ</strong> hợp lặp chập k của n phần tử là<br />

một hợp gồm k phần tử, trong đó mỗi phần tử là một trong n phần tử của A.<br />

Số <strong>tổ</strong> hợp lặp chập k của n phần tử:<br />

3. Phân biệt chỉnh hợp và <strong>tổ</strong> hợp:<br />

k k m 1<br />

n<br />

=<br />

n+ k− 1<br />

=<br />

n+ k−1<br />

C C C −<br />

• Chỉnh hợp và <strong>tổ</strong> hợp liên hệ nhau bởi công thức: A = k!<br />

C<br />

• Chỉnh hợp: có thứ tự. Tổ hợp: không có thứ tự.<br />

⇒ Những bài toán mà kết quả <strong>phụ</strong> thuộc vào vị trí các phần tử –> chỉnh hợp<br />

Ngược lại, là <strong>tổ</strong> hợp.<br />

• Cách lấy k phần tử từ tập n phần tử (k ≤ n):<br />

+ Không thứ tự, không hoàn lại:<br />

+ Có thứ tự, không hoàn lại:<br />

+ Có thứ tự, có hoàn lại:<br />

k<br />

C<br />

n<br />

k<br />

A<br />

n<br />

k<br />

A<br />

n<br />

k<br />

n<br />

k<br />

n<br />

Dạng 1: Tính giá trị biểu thức <strong>tổ</strong> hợp<br />

Baøi 1: Tính giá trị các biểu thức sau:<br />

4 3 4 2<br />

7 7 8<br />

+<br />

3<br />

5 6 6 P<br />

<strong>10</strong> <strong>10</strong> <strong>11</strong> 2<br />

23 13 7<br />

1+ C + C −C A<br />

A = C25 −C15 − 3C<strong>10</strong><br />

B =<br />

1+ C + C −C<br />

5 6 7<br />

D = C 15<br />

+ 2 C 15<br />

+ C 15<br />

7<br />

C17<br />

ĐS: A = – 165 B = 4<br />

Baøi 2: Rút gọn các biểu thức sau:<br />

8 9 <strong>10</strong><br />

n n n<br />

Pn<br />

+ 2<br />

C15 + 2C15 + C15<br />

n n n<br />

k<br />

<strong>10</strong><br />

An<br />

. Pn −k<br />

C17<br />

2<br />

k<br />

n<br />

1 Cn Cn Cn<br />

n<br />

+ 2 + ... + + ... +<br />

1 k−1 n−1<br />

Cn Cn Cn<br />

A = C . C2 . C<br />

3<br />

; B =<br />

C = C k n<br />

ĐS: A =<br />

(3 n)!<br />

( n!)<br />

3<br />

+ ;<br />

B = (n+1)(n+2) + 1 C =<br />

n( n + 1)<br />

2<br />

8 9 <strong>10</strong><br />

15 15 15<br />

C = C + 2 C + C<br />

<strong>10</strong><br />

C<br />

17<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 33/240.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>11</strong><br />

Baøi 1: Chứng minh các hệ thức sau:<br />

k p − k p k<br />

Dạng 2: Chứng minh đẳng thức <strong>tổ</strong> hợp<br />

a) Cn . Cn− k<br />

= Cn . Cp<br />

(k ≤ p ≤ n) b) C<br />

k+ k k− k+<br />

n n n n+<br />

2<br />

n<br />

= (1 ≤ k ≤ n)<br />

k k−1<br />

n<br />

C k<br />

n−1<br />

m k k m−k<br />

n<br />

.<br />

m n<br />

.<br />

n−k<br />

c) C + 2C + C = C<br />

d) C C = C C (0 ≤ k ≤ m ≤ n)<br />

e)<br />

k k+ 1 k+ 2 k+ 3 k+ 2 k+<br />

3<br />

n n n n n+ 2 n+<br />

3<br />

2C + 5C + 4C + C = C + C f)<br />

k k−1 k−2 k−3<br />

k<br />

n n n n n+<br />

3<br />

g) C + 3C + 3C + C = C (3 ≤ k ≤ n)<br />

k k− k− k− k−<br />

k<br />

n n n n n n+<br />

4<br />

h) C + 4C + 6C + 4C + C = C (4 ≤ k ≤ n)<br />

ĐS: Sử dụng tính chất:<br />

Baøi 2: Chứng minh các hệ thức sau:<br />

k−1<br />

k k<br />

n<br />

+<br />

n<br />

=<br />

n+<br />

1<br />

C C C<br />

0 p 1 p−1 p 0 p<br />

r q r q r q r+<br />

q<br />

k<br />

k 2<br />

2<br />

k ( k − 1) C n<br />

= n ( n − 1) C − n − ( 2 < k < n)<br />

0 2 1 2 n 2 n<br />

n n n 2n<br />

a) C . C + C . C + ... + C . C = C b) ( C ) + ( C ) + ... + ( C ) = C<br />

0 2 4 2 p 1 3 2 p−1 2 p−1<br />

2 p 2 p 2 p 2 p 2 p 2 p 2 p<br />

c) C + C + C + ... + C = C + C + ... + C = c<br />

1 2 3<br />

p p p p<br />

d) 1 − Cn + Cn − Cn + ... + ( − 1) Cn = ( − 1) Cn<br />

− 1<br />

ĐS: a) Sử dụng khai triển: (1+x) r .(1+x) q = (1+x) r+q . So sánh hệ số của x p ở 2 vế.<br />

b) Sử dụng câu a) với p = q = r = n<br />

c) Sử dụng (x+y) 2p và (x–y) 2p<br />

r r−1<br />

r<br />

n n−1 n−1<br />

d) Sử dụng C = C + C , với r lẻ thì nhân 2 vế với –1.<br />

Dạng 3 : Chứng minh bất đẳng thức <strong>tổ</strong> hợp<br />

1 1<br />

Baøi 1: Chứng minh rằng: .<br />

2 2<br />

2<br />

C n<br />

n<br />

< ( n ∈ N, n ≥ 1)<br />

n<br />

2n<br />

+ 1<br />

1 n (2 n)! 1.3.5...(2n<br />

−1)<br />

HD: Biến đổi vế trái: . C<br />

2 2n<br />

= =<br />

n 2n<br />

2 2 . n! n!<br />

2.4.6...(2 n)<br />

1.3.5...(2n<br />

−1) 1<br />

Vậy ta phải chứng minh:<br />

<<br />

2.4.6...(2 n) 2n<br />

+ 1<br />

2 2<br />

2k −1 ( 2k −1) ( 2k −1) 2k<br />

−1<br />

Ta có:<br />

= < =<br />

2k<br />

2 2<br />

4k<br />

4k<br />

−1<br />

2k<br />

+ 1<br />

Cho k lần lượt từ 1, 2, …, n. Rồi nhân các BĐT vế theo vế, ta được đpcm.<br />

Baøi 2: Chứng minh rằng:<br />

n<br />

n n n<br />

2n+ k 2n−k 2n<br />

HD: • Đặt u k = C2n+ k.<br />

C2n− k<br />

(k = 0;1;…;n)<br />

Ta chứng minh: u k > u k+1 (*)<br />

2<br />

C . C ≤ ( C ) (với k, n ∈ N, 0 ≤ k ≤ n)<br />

n<br />

n n n n<br />

Thật vậy, (*) ⇔ C2n+ k. C2n− k<br />

> C2n+ k+ 1.<br />

C2n−k−<br />

1<br />

⇔ n + 2nk > 0<br />

Điều này luôn luôn đúng ⇒ đpcm.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 34/240.


Đại số <strong>11</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Baøi 1: a) Chứng minh:<br />

b) Chứng minh:<br />

Dạng 4: Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức <strong>tổ</strong> hợp<br />

m<br />

n<br />

Từ đó suy ra C ; C + là lớn nhất.<br />

C<br />

C<br />

k − 1 k<br />

n<br />

< Cn<br />

với n = 2m, k ≤ m. Từ đó suy ra<br />

k − 1 k<br />

n<br />

< Cn<br />

với n = 2m + 1, k ≤ m.<br />

m<br />

n<br />

HD: a) Theo tính chất:<br />

1<br />

C<br />

k<br />

n<br />

n − k + 1 .<br />

k−1<br />

Cn<br />

n 1<br />

= Cn<br />

⇒<br />

1<br />

k<br />

k 1<br />

C = +<br />

− k<br />

−<br />

n + 1<br />

Với k ≤ m ⇒ 2k ≤ n ⇒ − 1 > 1 ⇒<br />

k k 1<br />

Cn<br />

> C −<br />

n<br />

k<br />

k n k<br />

Vì Cn<br />

C − k<br />

=<br />

n<br />

nên C<br />

n<br />

lớn nhất.<br />

b) Tương tự<br />

Baøi 2: Cho n > 2, p ∈ [1; n]. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của<br />

HD: Vì C<br />

Ta có:<br />

Vậy<br />

p<br />

n<br />

C<br />

n p<br />

C −<br />

n<br />

= nên ta chi cần xét 1 ≤ p ≤ 2<br />

n<br />

p<br />

n<br />

p<br />

p 1<br />

C − Cn<br />

n p 1<br />

><br />

n<br />

⇔<br />

p 1<br />

C = − +<br />

− p<br />

> 1 ⇔ p <<br />

n<br />

p<br />

C<br />

n<br />

nhỏ nhất khi p = 1 hoặc p = n – 1, ứng với<br />

p<br />

C<br />

n<br />

lớn nhất khi p =<br />

Baøi 3: Với giá trị nào của p thì<br />

HD: Ta có:<br />

p<br />

m<br />

p 1<br />

m<br />

n − 1<br />

2<br />

p<br />

C<br />

n<br />

lớn nhất.<br />

n<br />

k<br />

n + 1<br />

2<br />

C<br />

1 n 1<br />

n<br />

C −<br />

n<br />

m<br />

C<br />

n<br />

là lớn nhất.<br />

p<br />

C<br />

n<br />

.<br />

= = n<br />

(nếu n lẻ) hoặc p =<br />

2<br />

n (nếu n chẵn)<br />

C m p 1 m 1 1<br />

C = − + +<br />

− p<br />

= p<br />

− . Tỉ số này giảm khi p tăng.<br />

p p 1<br />

• Cm<br />

C − m − p + 1 m + 1<br />

><br />

m<br />

⇔ ≥ 1,<br />

do đó: p ≤<br />

p<br />

2<br />

• Nếu m chẵn: m = 2k ⇒ p ≤ k + 1 2<br />

Để C<br />

p<br />

m<br />

p 1<br />

C −<br />

m<br />

> ta phải có: p ≤ k + 1 2 , vì p, k ∈ N nên chọn p = k<br />

• Nếu m lẻ: m = 2k + 1 ⇒ p ≤ k + 1, ta sẽ có:<br />

p<br />

m<br />

p 1<br />

m<br />

C<br />

1<br />

C = khi p = k + 1 ⇒ p k+<br />

1 (2k<br />

+ 1)!<br />

C<br />

− m<br />

= C2k+<br />

1<br />

=<br />

( k + 1)! k!<br />

* Áp dụng bài toán này ta có thể giải nhiều bài toán khác. Ví dụ:<br />

Có 25 học sinh. Muốn lập t<strong>hành</strong> những nhóm gồm p học sinh. Tìm giá trị của p để được<br />

số cách chia nhóm là lớn nhất? Tìm số cách chia nhóm đó.<br />

p<br />

* Vì có 25 học sinh, chọn p em nên số nhóm có thể lập là C<br />

25<br />

.<br />

p<br />

Theo trên, ta có m = 25 (lẻ) với k = <strong>12</strong> do đó C<br />

25<br />

lớn nhất khi p = k + 1 = 13.<br />

Vậy p = 13, khi đó: số nhóm tối đa có thể lập:<br />

13<br />

C<br />

25<br />

= 5200300.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 35/240.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>11</strong><br />

Dạng 5 : Giải phương trình, bất phương trình có chứa biểu thức <strong>tổ</strong> hợp<br />

Baøi 1: Giải các phương trình sau:<br />

a)<br />

A<br />

d) C<br />

g) C<br />

Ax<br />

k)<br />

x−<br />

C<br />

4<br />

An<br />

=<br />

3 n 4<br />

n 1<br />

C −<br />

+<br />

−<br />

n<br />

x+ 4 2x−<strong>10</strong><br />

<strong>10</strong>+ x<br />

C<strong>10</strong><br />

+ x<br />

24<br />

23<br />

b)<br />

1 1 1<br />

C − C = C<br />

c) C 1 x + 6C 2 x + 6C 3 x = 9x 2 − 14x<br />

x x x<br />

4 5 6<br />

2 x 2 1<br />

4 3 3<br />

= e) x − C . x + C . C = 0 f) A<br />

x+<br />

3 3<br />

8+ x<br />

5Ax+<br />

6<br />

5<br />

5<br />

x−2<br />

x−2 3<br />

x+ 1 x−1<br />

2x<br />

28 225<br />

2x<br />

4<br />

24<br />

52<br />

2 x 2<br />

x<br />

C −<br />

x<br />

− 2 + = <strong>10</strong>1<br />

3 x−2<br />

x x<br />

= h) C + 2 C = 7( x − 1) i) A + C = 14 x<br />

C<br />

= 336 l)<br />

−<br />

C<br />

= m) 1 2 3 7<br />

Cx + Cx + Cx<br />

= x<br />

2<br />

x−1 x−2 x−3 x−<strong>10</strong><br />

1 1 7<br />

n) Cx + Cx + Cx + ... + Cx<br />

= <strong>10</strong>23<br />

o) − =<br />

1 2 1<br />

Cx Cx+ 1<br />

6Cx+<br />

4<br />

ĐS: a) n = 5 b) x = 2 c) x = 7 d) x = 14 e) x = 3<br />

f) x = <strong>10</strong> g) x = 17 h) x = 5 i) x = 5 k) x = 8<br />

l) x = 7 m) x = 4 n) x = <strong>10</strong> o) x = 3; x = 8<br />

Baøi 2: Giải các bất phương trình:<br />

a)<br />

C<br />

A<br />

n−3<br />

n−1<br />

4<br />

n+<br />

1<br />

1<br />

< b)<br />

14P<br />

3<br />

Pn<br />

+ 5<br />

≤ 60A<br />

( n − k)!<br />

k+<br />

2<br />

n+<br />

3<br />

4 3 5 2<br />

c) Cn− 1<br />

−Cn− 1<br />

− An−2<br />

< 0<br />

4<br />

2 2<br />

d) 2Cx+ 1<br />

+ 3Ax<br />

< 30 e) 1 2 2 6 3<br />

n−2 n−1<br />

A2<br />

x<br />

− Ax ≤ C x<br />

x<br />

+ <strong>10</strong> f) Cn+ 1<br />

−Cn+<br />

1<br />

≤ <strong>10</strong>0<br />

2<br />

ĐS: a) đk: n ≥ 3, n 2 + n – 42 > 0 ⇔ n ≥ 6<br />

⎧k<br />

≤ n<br />

b) ⎨<br />

⎩( n + 5)( n + 4)( n − k + 1) ≤ 0<br />

• Xét với n ≥ 4: bpt vô nghiệm<br />

• Xét n ∈ {0,1,2,3} ta được các nghiệm là: (0;0), (1;0), (1;1), (2;2), (3,3)<br />

c) đk: n ≥ 5, n 2 – 9n – 22 < 0 ⇒ n = 5; 6; 7; 8; 9; <strong>10</strong><br />

d) x = 2 e) x = 3, x = 4<br />

Baøi 3: Giải các hệ phương trình:<br />

⎧ x<br />

A<br />

⎪<br />

y y−x<br />

+ C <strong>12</strong>6<br />

a)<br />

y<br />

=<br />

⎨P<br />

b)<br />

C y y y<br />

x C + 1<br />

x C −1<br />

⎧ + y y+<br />

1<br />

1<br />

x ⎪C<br />

= = c)<br />

x<br />

− Cx<br />

= 0<br />

⎨<br />

x+<br />

1<br />

⎪<br />

6 5 2<br />

y y−1<br />

4C<br />

5 0<br />

⎩Px<br />

+ 1<br />

= 720<br />

⎪⎩ x<br />

− Cx<br />

=<br />

⎧ x x 1<br />

⎧ y y<br />

2A<br />

d)<br />

x<br />

+ 5Cx<br />

= 90<br />

C<br />

⎪<br />

y<br />

: Cy+<br />

2<br />

=<br />

y−2 y−1<br />

⎪<br />

⎨<br />

e)<br />

3<br />

⎧ ⎪5Cx<br />

= 3Cx<br />

y y<br />

⎨<br />

f)<br />

⎪⎩ 5Ax<br />

− 2Cx<br />

= 80<br />

⎪ x x 1<br />

⎨<br />

y y−1<br />

Cy<br />

: Ay<br />

=<br />

⎪⎩ Cx<br />

= Cx<br />

⎩ 24<br />

⎧ x+<br />

1<br />

A<br />

⎪<br />

y y−x−1<br />

+ C<br />

g)<br />

y<br />

= <strong>12</strong>6<br />

⎧ y−3 y−2<br />

⎪7A<br />

⎨ P<br />

h)<br />

5x<br />

= A<br />

⎧ y y<br />

5x<br />

⎪2A<br />

⎨<br />

i)<br />

x<br />

+ Cx<br />

= 180<br />

x<br />

y−2 y−3<br />

⎨ y y<br />

⎪<br />

4C<br />

⎩Px<br />

+ 2<br />

= 720<br />

⎪⎩ 4x<br />

= 7C5<br />

x<br />

⎪⎩ Ax<br />

− Cx<br />

= 36<br />

⎧ x = 5<br />

⎧ x = 8<br />

⎧ x = 17<br />

ĐS: a) ⎨ b) ⎨ c) ⎨ d) x = 5, y = 2.<br />

⎩y<br />

= 7<br />

⎩y<br />

= 3<br />

⎩y<br />

= 8<br />

e) x = 4, y = 8. f) x = 7, y = 4<br />

k k+ 1 k 2<br />

Baøi 4: Tìm số tự nhiên k sao cho C , C , C<br />

+ lập t<strong>hành</strong> một cấp số cộng.<br />

ĐS: k = 4; 8.<br />

14 14 14<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 36/240.


Đại số <strong>11</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Dạng 6: Tìm số <strong>tổ</strong> hợp trong các bài toán số học<br />

Baøi 1: Cho <strong>10</strong> câu hỏi, trong đó có 4 câu lý thuyết và 6 bài tập. Người ta cấu tạo t<strong>hành</strong> các đề<br />

thi. Biết rằng trong mỗi đề thi phải gồm 3 câu hỏi, trong đó nhất thiết phải có ít nhất 1 câu lý<br />

thuyết và 1 bài tập. Hỏi có thể tạo ra bao nhiêu đề thi?<br />

ĐS:<br />

• Đề gồm 2 câu lý thuyết và 1 bài tập:<br />

• Đề gồm 1 câu lý thuyết và 2 bài tập:<br />

2 1<br />

4 6<br />

C . C = 36<br />

1 2<br />

4 6<br />

C . C = 60<br />

Vậy có: 36 + 60 = 96 đề thi.<br />

Baøi 2: Một lớp học có 40 học sinh, trong đó gồm 25 nam và 15 nữ. Giáo viên chủ nhiệm muốn<br />

chọn một ban cán sự lớp gồm 4 em. Hỏi có bao nhiêu cách chọn, nếu:<br />

a) Gồm 4 học sinh tuỳ ý. b) Có 1 nam và 3 nữ. c) Có 2 nam và 2 nữ.<br />

d) Có ít nhất 1 nam. e) Có ít nhất 1 nam và 1 nữ.<br />

ĐS: a)<br />

4<br />

C<br />

40<br />

b)<br />

4 4 4<br />

40 25 15<br />

e) C − C − C<br />

1 3<br />

25.<br />

15<br />

2 2<br />

25 15<br />

1 3 2 2 3 1 4<br />

25 15 25 15 25 15 25<br />

C C c) C . C d) C . C + C . C + C . C + C<br />

Baøi 3: Cho 5 điểm trong mặt phẳng và không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi có bao nhiêu vectơ<br />

tạo t<strong>hành</strong> từ 5 điểm ấy? Có bao nhiêu đoạn thẳng tạo t<strong>hành</strong> từ 5 điểm ấy?<br />

ĐS: 20 ; <strong>10</strong>.<br />

Baøi 4: Có 5 tem thư khác nhau và 6 bì thư cũng khác nhau. Người ta muốn chọn từ đó ra 3 tem<br />

thư, 3 bì thư và dán 3 tem thư ấy lên 3 bì thư đã chọn. Một bì thư chỉ dán 1 tem thư. Hỏi có<br />

bao nhiêu cách làm như vậy?<br />

ĐS: <strong>12</strong>00.<br />

Baøi 5: Một túi chứa 6 viên bi trắng và 5 viên bi xanh. Lấy ra 4 viên bi từ túi đó, có bao nhiêu<br />

cách lấy được:<br />

a) 4 viên bi cùng màu? b) 2 viên bi trắng, 2 viên bi xanh?<br />

ĐS: a) 20. b) 150.<br />

Baøi 6: Từ 20 người, chọn ra một đoàn đại biểu gồm 1 trưởng đoàn, 1 phó đoàn, 1 thư ký và 3 ủy<br />

viên. Hỏi có mấy cách chọn?<br />

ĐS: 465<strong>12</strong>00.<br />

Baøi 7: Từ 5 bông hồng vàng, 3 bông hồng trắng và 4 bông hồng đỏ (các bông hoa xem như đôi<br />

một khác nhau), người ta muốn chọn ra một bó hóa gồm 7 bông, hỏi có bao nhiêu cách chọn<br />

bó hoa trong đó:<br />

a) Có đúng 1 bông hồng đỏ?<br />

b) Có ít nhất 3 bông hồng vàng và ít nhất 3 bông hồng đỏ?<br />

ĐS: a) <strong>11</strong>2 b) 150.<br />

Baøi 8: Từ 8 số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số gồm <strong>10</strong> chữ số được chọn từ 8<br />

chữ số trên, trong đó chữ số 6 có mặt đúng 3 lần, chữ số khác có mặt đúng 1 lần.<br />

ĐS: 544320. (HVCNBCVT, Tp.HCM, 1999)<br />

Baøi 9: Từ tập X = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7} có thể lập được bao nhiêu số:<br />

a) Chẵn gồm 5 chữ số khác nhau từng đôi một và chữ số đứng đầu là chữ số 2?<br />

b) Gồm 5 chữ số khác nhau từng đôi một sao cho 5 chữ số đó có đúng 3 chữ số chẵn và 2<br />

chữ số lẻ?<br />

ĐS: a) 360. b) 2448. (ĐH Cần Thơ, 2001)<br />

Baøi <strong>10</strong>: a) Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số đôi một khác nhau (chữ số đầu tiên phải khác<br />

0), trong đó có mặt chữ số 0 nhưng không có chữ số 1).<br />

b) Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 7 chữ số, biết rằng chữ số 2 có mặt đúng 2 lần, chữ số 3 có<br />

mặt đúng 3 lần và các chữ số còn lại có mặt không quá một lần.<br />

ĐS: a) 33600 b) <strong>11</strong>340. (ĐH QG, Tp.HCM, 2001)<br />

Baøi <strong>11</strong>: Người ta viết các số có 6 chữ số bằng các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 như sau: Trong mỗi số<br />

được viết có một chữ số xuất hiện hai lần còn các chữ số còn lại xuất hiện một lần. Hỏi có<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 37/240.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>11</strong><br />

bao nhiêu số như vậy?<br />

ĐS: 1800. (ĐH Sư phạm Vinh, 1998)<br />

Baøi <strong>12</strong>: Từ một tập thể 14 người gồm 6 năm và 8 nữ trong đó có An và Bình, người ta muốn<br />

chọn một <strong>tổ</strong> công tác gồm có 6 người. Tìm số cách chọn trong mỗi trường hợp sau:<br />

a) Trong <strong>tổ</strong> phải có cả nam lẫn nữ?<br />

b) Trong <strong>tổ</strong> có 1 <strong>tổ</strong> trưởng, 5 <strong>tổ</strong> viên hơn nữa An và Bình không đồng thời có mặt trong <strong>tổ</strong>?<br />

ĐS: a) 2974. b) 15048. (ĐH Kinh tế, Tp.HCM, 2001)<br />

Baøi 13: Một đồn tàu có 3 toa chở khác. Toa I, II, III. Trên sân ga có 4 khách chuẩn bị đi tàu.<br />

Biết mỗi toa có ít nhất 4 chỗ trống. Hỏi:<br />

a) Có bao nhiêu cách sắp xếp cho 4 vị khách lên 3 toa.<br />

b) Có bao nhiêu cách sắp xếp cho 4 vị khách lên tàu có 1 toa có 3 trong 4 vị khách nói trên.<br />

ĐS: a) 99. b) 24. (ĐH Luật Hà Nội, 1999)<br />

Baøi 14: Trong số 16 học sinh có 3 học sinh giỏi, 5 khá, 8 trung bình. Có bao nhiêu cách chia số<br />

học sinh đó t<strong>hành</strong> hai <strong>tổ</strong>, mỗi <strong>tổ</strong> 8 học sinh sao cho mỗi <strong>tổ</strong> đều có học sinh giỏi và mỗi <strong>tổ</strong> có ít<br />

nhất hai học sinh khá.<br />

ĐS: 3780. (HVKT Quân sự, 2001)<br />

Dạng 7: Tìm số <strong>tổ</strong> hợp trong các bài toán hình học<br />

Baøi 1: Trong mặt phẳng cho n đường thẳng cắt nhau từng đôi một, nhưng không có 3 đường<br />

nào đồng quy. Hỏi có bao nhiêu giao điểm? Có bao nhiêu tam giác được tạo t<strong>hành</strong>?<br />

2 n( n −1)<br />

ĐS: • Số giao điểm: Cn<br />

=<br />

2<br />

3 n( n −1)( n − 2)<br />

• Số tam giác: Cn<br />

=<br />

6<br />

Baøi 2: Cho <strong>10</strong> điểm trong không gian, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng.<br />

a) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua từng cặp điểm?<br />

b) Có bao nhiêu vectơ nối từng cặp điểm?<br />

c) Có bao nhiêu tam giác có đỉnh là 3 trong <strong>10</strong> điểm trên?<br />

d) Nếu trong <strong>10</strong> điểm trên không có 4 điểm nào đồng phẳng, thì có bao nhiêu tứ diện được<br />

tạo t<strong>hành</strong>?<br />

ĐS: a)<br />

2<br />

C<br />

<strong>10</strong><br />

b)<br />

2<br />

A<br />

<strong>10</strong><br />

c)<br />

3<br />

C<br />

<strong>10</strong><br />

d)<br />

Baøi 3: Cho đa giác lồi có n cạnh (n ≥ 4)<br />

a) Tìm n để đa giác có số đường chéo bằng số cạnh?<br />

b) Giả sử 3 đường chéo cùng đi qua 1 đỉnh thì không đồng qui. Hãy tính số giao điểm<br />

(không phải là đỉnh) của các đường chéo ấy?<br />

2<br />

ĐS: a) Cn<br />

− n = n ⇔ n = 5<br />

b) Giao điểm của 2 đường chéo của 1 đa giác lồi (không phải là đỉnh) chính là giao điểm<br />

của 2 đường chéo một tứ giác mà 4 đỉnh của nó là 4 đỉnh của đa giác. Vậy số giao điểm<br />

4<br />

C<br />

<strong>10</strong><br />

phải tìm bằng số tứ giác với 4 đỉnh thuộc n đỉnh của đa giác:<br />

Baøi 4: Cho một đa giác lồi có n-cạnh ( n ∈, b ≥ 3) .<br />

a) Tìm số đường chéo của đa giác. Hãy chỉ ra 1 đa giác có số cạnh bằng số đường chéo?<br />

b) Có bao nhiêu tam giác có đỉnh trùng với đỉnh của đa giác?<br />

c) Có bao nhiêu giao điểm giữa các đường chéo?<br />

n( n − 3)<br />

ĐS: a) ; n = 5. b) ( n − 2)( n − 1) n n( n −1)( n − 2)( n − 3)<br />

. c)<br />

.<br />

2<br />

6<br />

24<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 38/240.<br />

4<br />

C<br />

n


Đại số <strong>11</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Baøi 5: Tìm số giao điểm tối đa của:<br />

a) <strong>10</strong> đường thẳng phân biệt? b) <strong>10</strong> đường tròn phân biệt?<br />

c) <strong>10</strong> đường thẳng và <strong>10</strong> đường tròn trên?<br />

ĐS: a) 45. b) 90. c) 335.<br />

Baøi 6: Cho hai đường thẳng song song (d1), (d2). Trên (d1) lấy 17 điểm phân biệt, trên (d2)<br />

lấy 20 điểm phân biệt. Tính số tam giác có các đỉnh là 3 điểm trong số 37 điểm đã chọn trên<br />

(d1) và (d2).<br />

ĐS: 5950. (ĐH SP Quy Nhơn, 1997)<br />

Baøi 7: Cho mặt phẳng cho đa giác đều H có 20 cạnh. Xét các tam giác có ba đỉnh được lấy từ<br />

các đỉnh của H.<br />

a) Có tất cả bao nhiêu tam giác như vậy? Có bao nhiêu tam giác có đúng hai cạnh là cạnh<br />

của H?<br />

b) Có bao nhiêu tam giác có đúng một cạnh là cạnh của H? Có bao nhiêu tam giác không có<br />

cạnh nào là cạnh của H?<br />

ĐS: a) <strong>11</strong>40; 20. b) 320 ; 80. (HVNH, 2000, khối D)<br />

Baøi 8: Có <strong>10</strong> điểm A, B, C, ... trên mặt phẳng trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng.<br />

a) Nối chúng lại ta được bao nhiêu đường thẳng? Trong đó có bao nhiêu đường không đi qua<br />

A hay B?<br />

b) Có bao nhiêu tam giác đỉnh bởi các điểm trên? Bao nhiêu tam giác chứa điểm A? Bao<br />

nhiêu tam giác chứa cạnh AB?<br />

ĐS: a) 45; 28. b) <strong>12</strong>0 ; 36 ; 8.<br />

Baøi 9: Có p điểm trong mặt phẳng trong đó có q điểm thẳng hàng, số còn lại không có 3 điểm<br />

nào thẳng hàng. Nối p điểm đó lại với nhau. Hỏi:<br />

a) Có bao nhiêu đường thẳng? b) Chúng tạo ra bao nhiêu tam giác?<br />

ĐS: a) 1 ( 1) ( 1) 2;<br />

2 p p − − q q − + . b) 1 ( 1)( 2) ( 1)( 2)<br />

6 p p − p − − q q − q − .<br />

Baøi <strong>10</strong>: Cho p điểm trong không gian trong đó có q điểm đồng phẳng, số còn lại không có 4<br />

điểm nào đồng phẳng. Dựng tất cả các mặt phẳng chứa 3 trong p điểm đó. Hỏi:<br />

a) Có bao nhiêu mặt phẳng khác nhau? b) Chúng tạo ra bao nhiêu tứ diện?<br />

ĐS: a)<br />

C<br />

3 3<br />

p<br />

Cq<br />

− + 1. b)<br />

C<br />

4 4 p<br />

− Cq<br />

.<br />

Baøi <strong>11</strong>: Cho p điểm trong đó có q điểm cùng nằm trên 1 đường tròn, ngoài ra không có 4 điểm<br />

nào đồng phẳng. Hỏi có bao nhiêu:<br />

a) Đường tròn, mỗi đường đi qua ba điểm?<br />

b) Tứ diện với các đỉnh thuộc p điểm đó?<br />

ĐS: a)<br />

C<br />

3 3<br />

p<br />

Cq<br />

− + 1. b)<br />

C<br />

4 4 p<br />

− Cq<br />

.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 39/240.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>11</strong><br />

V. Nhị thức Newton<br />

1. Công thức khai triển nhị thức Newton: Với mọi n∈N và với mọi cặp số a, b ta có:<br />

n<br />

n<br />

k n k k<br />

n<br />

k=<br />

0<br />

( a b ) C a −<br />

+ = ∑ b<br />

2. Tính chất:<br />

1) Số các số hạng của khai triển bằng n + 1<br />

2) Tổng các số mũ của a và b trong mỗi số hạng bằng n<br />

3) Số hạng <strong>tổ</strong>ng quát (thứ k+1) có dạng: T k+1 = C a<br />

k n−k k<br />

n<br />

b<br />

( k =0, 1, 2, …, n)<br />

4) Các hệ số của các cặp số hạng cách đều số hạng đầu và cuối thì bằng nhau:<br />

5) C<br />

0<br />

n<br />

n<br />

n<br />

= C = 1,<br />

k−1<br />

k k<br />

n<br />

+<br />

n<br />

=<br />

n+<br />

1<br />

C C C<br />

C<br />

k<br />

n<br />

=<br />

n k<br />

C −<br />

n<br />

* Nhận xét: Nếu trong khai triển nhị thức Newton, ta gán cho a và b những giá trị đặc biệt<br />

thì ta sẽ thu được những công thức đặc biệt. Chẳng hạn:<br />

0 n 1 n−1<br />

n<br />

n n n<br />

(1+x) n = C x + C x + ... + C<br />

⇒<br />

0 n 1 n−1<br />

n n<br />

n n n<br />

(x–1) n = C x − C x + ... + ( − 1) C ⇒<br />

0 1 n<br />

n n n<br />

C + C + ... + C = 2<br />

0 1<br />

n n<br />

n n n<br />

C − C + ... + ( − 1) C = 0<br />

n<br />

Dạng 1: Xác định các hệ số trong khai triển nhị thức Newton<br />

Baøi 1: Tìm hệ số của số hạng chứa M trong khai triển của nhị thức, với:<br />

9 4<br />

<strong>12</strong> 5<br />

15 9<br />

a) ( x − 3) ; M = x<br />

b) (2x − 1) ; M = x c) (2 − x) ; M = x<br />

<strong>11</strong> 6<br />

2 <strong>12</strong> 15<br />

13 7<br />

d) (1 − 3 x) ; M = x<br />

e) (3 x − x ) ; M = x f) (2 − 5 x) ; M = x<br />

<strong>10</strong><br />

2 <strong>11</strong><br />

⎛ 2 ⎞<br />

g) ⎜ x − ⎟ ; M = x<br />

⎝ x ⎠<br />

17 8 9<br />

<strong>12</strong><br />

⎛ 1 ⎞<br />

h) ⎜2 x − ⎟ ; M = x<br />

⎝ x ⎠<br />

3 15 25 <strong>10</strong><br />

3<br />

14<br />

⎛ 2 ⎞<br />

i) ⎜ y − ⎟ ; M = y<br />

⎝ y ⎠<br />

k) (2x − 3 y) ; M = x y l) ( x + xy) ; M = x y k) (2x + 3 y) ; M = x y<br />

ĐS:<br />

Baøi 2: Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của nhị thức:<br />

⎛ 1 ⎞<br />

a) ⎜ x +<br />

4 ⎟<br />

⎝ x ⎠<br />

<strong>10</strong><br />

<strong>10</strong><br />

⎛<br />

b) ⎜ x<br />

⎝<br />

2<br />

1 ⎞<br />

+<br />

4 ⎟<br />

x ⎠<br />

<strong>12</strong><br />

<strong>10</strong><br />

c)<br />

⎛<br />

⎜ x<br />

⎝<br />

3<br />

1 ⎞<br />

−<br />

2 ⎟<br />

x ⎠<br />

5<br />

⎛<br />

d) ⎜ x<br />

⎝<br />

2<br />

25 <strong>12</strong> 13<br />

⎞<br />

− ⎟<br />

x ⎠<br />

2 1<br />

⎛ 1 ⎞<br />

⎛ 2 1 ⎞<br />

⎛ 3 2 ⎞ ⎛ 1 ⎞<br />

e) ⎜2x<br />

− ⎟<br />

f) ⎜ x +<br />

⎝ x ⎠<br />

3 ⎟ g) ⎜ x +<br />

2 ⎟ h) ⎜ x + ⎟<br />

⎝ x ⎠<br />

⎝ x ⎠ ⎝ x ⎠<br />

ĐS: a) 45 b) 495 c) –<strong>10</strong> d) 15 e) –8064 f) 2<strong>10</strong><br />

Baøi 3: Khai triển đa thức P(x) dưới dạng:<br />

9 <strong>10</strong> 14<br />

a) P( x) = (1 + x) + (1 + x) + ... + (1 + x) ; a ?<br />

15<br />

2<br />

P( x) = a + a x + a x + ... + a x . Xác định hệ số a k :<br />

9<br />

0 1 2<br />

2 3 20<br />

b) P( x) = (1 + x) + 2(1 + x) + 3(1 + x) + ... + 20(1 + x) ; a ?<br />

80 2 80<br />

0 1 2 80 78<br />

c) P( x) = ( x − 2) = a + a x + a x + ... + a x ; a ?<br />

50 2 50<br />

0 1 2 50 46<br />

d) P( x) = (3 + x) = a + a x + a x + ... + a x ; a ?<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 40/240.<br />

15<br />

n<br />

n<br />

6<br />

<strong>10</strong>


Đại số <strong>11</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

3 4 5 30<br />

e) P( x) = (1 + x) + (1 + x) + (1 + x) + ... + (1 + x) ; a ?<br />

ĐS: a) a 9<br />

= 3003 b) a 15<br />

= 400995 c) a 78<br />

= <strong>12</strong>640 d) a 46 = 18654300<br />

Baøi 4: Trong khai triển ( x + y + z)<br />

, tìm số hạng chứa x<br />

ĐS: Trước hết tìm tất cả số hạng chứa x k .<br />

Ta có: (x + y + z) n n<br />

= ⎡<br />

k k<br />

x ( y z) ⎤ C x ( y z)<br />

mà (y + z) n–k m m n k m<br />

= ... + C y z − − + ...<br />

⇒ số hạng chứa<br />

x<br />

k<br />

⎣<br />

n−k<br />

m<br />

n<br />

+ +<br />

⎦<br />

= ... +<br />

n<br />

+ + ...<br />

. y là: C . C<br />

k m k m n k m<br />

n n k<br />

x y z − −<br />

−<br />

3<br />

k<br />

m<br />

. y (k, m < n)<br />

n−k<br />

Baøi 5: Tìm hệ số của số hạng chứa M trong khai triển của nhị thức, với:<br />

2 <strong>10</strong> 6<br />

2 <strong>10</strong> 17<br />

a) (1 − x + x ) ; M = x<br />

b) (1 + x + 2 x ) ; M = x<br />

2 5 3<br />

2 3 8 8<br />

c) ( x + x − 1) ; M = x<br />

d) (1 + x − x ) ; M = x<br />

8<br />

2 8<br />

2 3 <strong>10</strong> 5<br />

e) (1 + x + x + x ) ; M = x f) ⎣<br />

⎡1 + x (1 − x) ⎦<br />

⎤ ; M = x<br />

Baøi 6:<br />

a) Cho biết trong khai triển<br />

⎛<br />

⎜ x<br />

⎝<br />

ba bằng <strong>11</strong>. Tìm hệ số của x 2 .<br />

3<br />

1 ⎞<br />

+<br />

2 ⎟<br />

x ⎠<br />

⎛ 2 1 ⎞<br />

b) Cho biết trong khai triển ⎜ x + ⎟<br />

⎝ x ⎠<br />

ba là 46. Tìm hạng tử không chứa x.<br />

n<br />

n<br />

<strong>tổ</strong>ng các hệ số của các hạng tử thứ nhất, thứ hai, thứ<br />

, <strong>tổ</strong>ng các hệ số của các hạng tử thứ nhất, thứ hai, thứ<br />

c) Cho biết <strong>tổ</strong>ng của 3 hệ số của 3 số hạng đầu tiên trong khai triển<br />

hạng tử của khai triển chứa x 4 .<br />

d) Tìm hệ số của số hạng chứa x 26 trong khai triển<br />

1 2 n 20<br />

2n+ 1 2n+ 1 2n+<br />

1<br />

⎛ 1<br />

⎜<br />

⎝ x<br />

C + C + ... + C = 2 − 1.<br />

e) Tìm hệ số của số hạng chứa x <strong>10</strong> trong khai triển<br />

0 0 n n n n<br />

C − 1 1 −2 2<br />

n<br />

Cn Cn Cn<br />

4<br />

+ x<br />

n<br />

7<br />

⎞<br />

⎟<br />

⎠<br />

n<br />

⎛<br />

⎜ x<br />

⎝<br />

, biết rằng:<br />

(2 + x)<br />

, biết rằng:<br />

3 − 3 + 3 − ... + ( − 1) = 2048<br />

⎞<br />

− ⎟<br />

3 ⎠<br />

2 2<br />

ĐS: a) n = 4, C 2 4<br />

= 6 b) n = 9 ; 84 c) n = 8; <strong>11</strong>20 x 4 d) n = <strong>10</strong>; 2<strong>10</strong> x 26<br />

e) n = <strong>11</strong>; 22 x <strong>10</strong><br />

Baøi 7: a) Tìm số hạng không chứa căn thức trong khai triển của nhị thức: ( 3 3 + 2 ) 5<br />

n<br />

n<br />

là 97. Tìm<br />

⎛ 1 ⎞<br />

b) Tìm số mũ n của biểu thức ⎜ b +<br />

3<br />

⎟ . Biết tỉ số giữa các hệ số của số hạng thứ 5 và<br />

⎝ <strong>12</strong> ⎠<br />

thứ 3 trong khai triển của nhị thức đó là 7:2. Tìm số hạng thứ 6?<br />

⎛<br />

c) Tìm số hạng thứ 6 của khai triển ⎜<br />

⎝<br />

d) Tìm số hạng chứa a 7 trong khai triển<br />

1 ⎞<br />

x − ⎟<br />

x ⎠<br />

15<br />

⎛ 3 3 2 2<br />

⎜ a +<br />

⎝ 64 3<br />

.<br />

⎞<br />

a ⎟<br />

⎠<br />

<strong>12</strong><br />

.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 41/240.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>11</strong><br />

⎛<br />

e) Tìm số hạng giữa của khai triển ⎜<br />

⎝<br />

1<br />

+<br />

x<br />

5<br />

3<br />

⎞<br />

x ⎟<br />

⎠<br />

⎛ 1<br />

f) Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của nhị thức: ⎜ +<br />

⎝ x<br />

g) Tìm hạng tử độc lập với x trong khai triển<br />

ĐS: a)<br />

d)<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

<strong>10</strong><br />

.<br />

⎞<br />

x + ⎟<br />

x ⎠<br />

3 1<br />

C 2<br />

5<br />

.3.2 = 60 b) n = 9 ⇒ T 4<br />

5<br />

6 = C9<br />

( b )<br />

7 −30<br />

924 a .2 .<br />

e)<br />

Baøi 8: Trong khai triển của nhị thức:<br />

giống nhau?<br />

15 30 15<br />

⎛<br />

k a ⎞ ⎛ b ⎞<br />

ĐS: Ta có: T k+1 = C 3<br />

21. .<br />

⎜ 3<br />

b ⎟ ⎜ a ⎟<br />

⎝ ⎠ ⎝ ⎠<br />

16<br />

.<br />

5<br />

⎞<br />

x ⎟<br />

⎠<br />

<strong>12</strong><br />

⎛ 1 ⎞ <strong>12</strong>6<br />

.<br />

=<br />

⎜ ⎟<br />

⎝ b ⎠ b b<br />

3 2 3 2<br />

T 16<br />

= C 30 . x . y . f) 495. g) 1820.<br />

21−k<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

3<br />

a<br />

b<br />

+<br />

k<br />

b ⎞<br />

a ⎟<br />

⎠<br />

3<br />

k<br />

21<br />

.<br />

c)<br />

T<br />

5<br />

6 = C 15 .<br />

, tìm các số hạng chứa a, b với luỹ thừa<br />

21−k k k 21−k<br />

− −<br />

3 6 2 6<br />

= C21 . a . b<br />

5 5<br />

21−<br />

k k k 21−<br />

k<br />

9<br />

⇒ − = − ⇒ k = 9. Vậy số hạng cần tìm là: T <strong>10</strong> = 2 2<br />

21<br />

3 6 2 6<br />

C . a . b<br />

Baøi 9: Số hạng nào chứa x với số mũ tự nhiên trong khai triển sau:<br />

a)<br />

4<br />

<strong>10</strong><br />

( x + x) . b)<br />

ĐS: a)<br />

2 6 7 <strong>10</strong> <strong>10</strong><br />

<strong>10</strong> <strong>10</strong> <strong>10</strong><br />

⎛<br />

⎜ x +<br />

⎝<br />

C x, C x , C x . b)<br />

1 ⎞<br />

⎟<br />

x ⎠<br />

3<br />

13<br />

.<br />

0 13 3 9 6 5 9<br />

13 13 13 13<br />

C x , C x , C x , C x .<br />

Baøi <strong>10</strong>: a) Tìm số hạng của khai triển ( 3 + 2) là một số nguyên.<br />

b) Tìm số hạng hữu tỉ của khai triển<br />

3<br />

9<br />

6<br />

( 3 − 15) .<br />

c) Xác định các số hạng hữu tỉ của khai triển<br />

d) Có bao nhiêu hạng tử nguyên của khai triển<br />

5 3<br />

36<br />

( 3 + 7) .<br />

4<br />

<strong>12</strong>4<br />

( 3 + 5) .<br />

ĐS: a) T4 = 4536, T<strong>10</strong><br />

= 8. b) T1 = 27, T3 = 2005, T5 = <strong>10</strong><strong>12</strong>5, T7<br />

= 3375.<br />

c) T7 , T22 , T<br />

37.<br />

d) 32 số hạng<br />

Baøi <strong>11</strong>: a) Tìm số hạng thứ ba của khai triển<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

13<br />

a +<br />

a<br />

1<br />

a −<br />

b) Trong khai triển (1 + x) n theo lũy thừa tăng của x, cho biết :<br />

c) Trong khai triển<br />

44. Tìm n.<br />

ĐS: a)<br />

⎛<br />

⎜ a a +<br />

⎝ a<br />

13 51<br />

1 ⎞<br />

n<br />

4<br />

⎟<br />

⎠<br />

n = 14, T = 91 a . b)<br />

3<br />

⎞<br />

⎟<br />

⎠<br />

n<br />

3 2<br />

n n<br />

nếu C : C = 4 :1.<br />

⎧ T3 = 4T<br />

⎪ 5<br />

⎨ 40<br />

⎪T<br />

= T<br />

⎩ 3<br />

4 6<br />

. Tìm n và x?<br />

cho biết hiệu số giữa hệ số của hạng tử thứ ba và thứ hai là<br />

1<br />

n = 6, x = ± . c) n = <strong>11</strong><br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 42/240.


Đại số <strong>11</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Dạng 2 : Áp dụng khai triển nhị thức Newton để chứng minh đẳng thức <strong>tổ</strong> hợp<br />

Baøi 1: Tính các <strong>tổ</strong>ng sau (sử dụng trực tiếp khai triển ( a + b)<br />

):<br />

0 1 6<br />

6 6 6<br />

a) S = C + C + ... + C<br />

HD: Sử dụng: (1 + x)<br />

6 , với x = 1<br />

0 1 2 2 5 5<br />

5 5 5 5<br />

b) S = C + 2C + 2 C + ... + 2 C<br />

HD: Sử dụng: (1 + x)<br />

5 , với x = 2<br />

0 1 2 20<strong>10</strong><br />

20<strong>10</strong> 20<strong>10</strong> 20<strong>10</strong> 20<strong>10</strong><br />

c) S = C + C + C + ... + C<br />

HD: Sử dụng: (1 + x)<br />

20<strong>10</strong> , với x = 1<br />

0 1 2 2 20<strong>10</strong> 20<strong>10</strong><br />

20<strong>10</strong> 20<strong>10</strong> 20<strong>10</strong> 20<strong>10</strong><br />

d) S = C + 2C + 2 C + ... + 2 C HD: Sử dụng: (1 + x)<br />

20<strong>10</strong> , với x = 2<br />

6 7 8 9 <strong>10</strong> <strong>11</strong><br />

<strong>11</strong> <strong>11</strong> <strong>11</strong> <strong>11</strong> <strong>11</strong> <strong>11</strong><br />

e) S = C + C + C + C + C + C<br />

HD: Sử dụng: (1 + x)<br />

<strong>11</strong> , với x = 1<br />

16 0 15 1 14 2 16<br />

16 16 16 16<br />

f) S = 3 C − 3 C + 3 C − ... + C<br />

HD: Sử dụng: ( x − 1) , với x = 3<br />

17 0 1 16 1 17 17<br />

17 17 17<br />

g) S = 3 C + 4 .3 . C + ... + 4 C<br />

HD: Sử dụng: (3x<br />

+ 4) , với x = 1<br />

Baøi 2: Tính các <strong>tổ</strong>ng sau (sử dụng trực tiếp khai triển ( a + b)<br />

):<br />

a)<br />

b)<br />

c)<br />

d)<br />

d)<br />

0 1 2 n<br />

n n n n<br />

S = C + C + C + ... + C .<br />

HD: Sử dụng:<br />

0 2 4 2 n<br />

1 2n 2n 2n ...<br />

2n<br />

S = C + C + C + + C<br />

HD: Sử dụng:<br />

1 3 5 2 n−<br />

1<br />

2<br />

=<br />

2n +<br />

2n +<br />

2n + ... +<br />

2n<br />

S C C C C<br />

0 1 2 3 n n<br />

n<br />

3<br />

n<br />

3<br />

n<br />

... 3<br />

n<br />

S = C + C + C + + C<br />

HD: Sử dụng:<br />

0 1 2 2 n n<br />

n<br />

6<br />

n<br />

6<br />

n<br />

... 6<br />

n<br />

S = C + C + C + + C<br />

HD: Sử dụng:<br />

0 1 2 2 n n<br />

n<br />

2<br />

n<br />

2<br />

n<br />

... 2<br />

n<br />

S = C + C + C + + C<br />

HD: Sử dụng:<br />

Baøi 3: Chứng minh các hệ thức sau (sử dụng trực tiếp khai triển ( a + b)<br />

):<br />

a)<br />

0 2 2 n 1 3 2 n−<br />

1<br />

2n 2n ...<br />

2n 2n 2n ...<br />

2n<br />

C + C + + C = C + C + + C<br />

HD:<br />

0 1 2 2n<br />

2n 2n 2n 2n<br />

n<br />

b) C + C + C + ... + C = 4<br />

HD:<br />

c)<br />

d)<br />

1 2 2 3 3 2 −1 2 −1 2 n<br />

2n 2n 2n 2n<br />

1 − <strong>10</strong>. C + <strong>10</strong> . C − <strong>10</strong> . C + ... − <strong>10</strong> C + <strong>10</strong> = 81 . HD:<br />

0 2 2 4 4 2n 2n 2n−1 2n<br />

2n 2n 2n 2n<br />

C + C 3 + C 3 + ... + C 3 = 2 .(2 + 1)<br />

n<br />

n<br />

HD:<br />

2004<br />

0 2 2 4 4 2004 2004 3 + 1<br />

e) S = C2004 + 2 C2004 + 2 C2004 + ... + 2 C2004<br />

=<br />

2<br />

m n m+<br />

n<br />

Baøi 4: Dùng đẳng thức (1 + x) .(1 + x) = (1 + x)<br />

, chứng minh rằng:<br />

a)<br />

b)<br />

c)<br />

0 k 1 k 1 2 k 2 m k m k<br />

m n m n m n m n m+<br />

n<br />

C . C + C . C + C . C + ... + C . C = C , m ≤ k ≤ n .<br />

0 2 1 2 2 2 n 2 n<br />

n<br />

+<br />

n<br />

+<br />

n<br />

+ +<br />

n<br />

=<br />

2n<br />

( C ) ( C ) ( C ) ... ( C ) C .<br />

n<br />

16<br />

n<br />

17<br />

(1 + x)<br />

, với x = 1<br />

(1 − x)<br />

2n , với x = 1<br />

n<br />

(1 + x)<br />

, với x = 3<br />

n<br />

(1 + x)<br />

, với x = 6<br />

n<br />

(1 + x)<br />

, với x = 2<br />

(1 − x)<br />

2n , với x = 1<br />

(1 + x)<br />

2n , với x = 1<br />

(1 − x)<br />

2n , với x = <strong>10</strong><br />

2n<br />

2n<br />

(1 + x) + (1 − x)<br />

, với x = 3<br />

2004 2004<br />

HD: (1 + x) + (1 − x)<br />

, với x = 2<br />

(Hệ thức Van der mon de (Van đec mon)).<br />

0 k 1 k+ 1 2 k+ 2 n−k n (2 n)!<br />

Cn . Cn + Cn. Cn + Cn . Cn + ... + Cn . Cn<br />

=<br />

( n − k)!( n + k)!<br />

Baøi 5: Tính giá trị các biểu thức A, B bằng cách tính A + B, A – B:<br />

2 n 0 2 n −2 2 0 2<br />

C n<br />

2n C2n C2n<br />

2 n −1 1 2 n −3 3 1 2 n −1<br />

C2n + C2n + + C2n<br />

a) A = 2 + 2 + ... + 2<br />

B = 2 2 ... 2<br />

n 0 n−2 2 n−4 4<br />

Cn Cn Cn<br />

n−1 1 n−3 3 n−5 5<br />

Cn Cn Cn<br />

b) A = 2 + 2 + 2 + ... B = 2 + 2 + .2 + ...<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 43/240.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>11</strong><br />

HD: a) Ta có :<br />

(2 1)<br />

. Thay x = 1 ta được A + B = 3 2n = 9 n<br />

Mặt khác, (2 x –1) = ∑ . Thay x = 1 ta được A – B = 1<br />

Từ đó suy ra: A =<br />

b) Khai triển<br />

2n<br />

2n<br />

x + = ( ) 2 n−k<br />

k<br />

∑ C2n. 2x<br />

k=<br />

0<br />

2n<br />

2n<br />

k 2n−k k<br />

C2n.(2 x) .( −1)<br />

k=<br />

0<br />

1 (9<br />

n<br />

+ 1)<br />

n<br />

, B = −<br />

2<br />

n<br />

1 (9 1) 2<br />

(2x<br />

+ 1) , với x = 1 ⇒ A + B =<br />

n<br />

Khai triển (2x<br />

− 1) , với x = 1 ⇒ A – B = 1<br />

1 n 1 n<br />

⇒ A = (3 + 1), B = (3 − 1)<br />

2 2<br />

Baøi 6: Biết <strong>tổ</strong>ng tất cả các hệ số của khai triển thị thức ( + 1) bằng <strong>10</strong>24, hãy tìm hệ số a (a<br />

là số tự nhiên) của số hạng ax <strong>12</strong> trong khai triển đó.<br />

ĐS: a = 2<strong>10</strong>. (HV <strong>hành</strong> chính QG, 2000)<br />

Baøi 7: Chứng minh:<br />

a)<br />

0 2001 1 2000 k 2001 −k<br />

2001 0 2002<br />

2002 2002 2002 2001<br />

...<br />

2002 2002−k<br />

...<br />

2002 1<br />

<strong>10</strong>01.2<br />

S = C C + C C + + C C + + C C =<br />

HD: a) Chú ý: C C<br />

− k<br />

= ... = 2002. C<br />

⇒ S =<br />

n<br />

3<br />

x 2<br />

k 2001−k k<br />

2002 2002 2001<br />

2002<br />

2001<br />

k<br />

2001 2002<br />

∑ C2001<br />

= 2002.2 = <strong>10</strong>01.2<br />

k=<br />

0<br />

Baøi 8: Tính các <strong>tổ</strong>ng sau (sử dụng <strong>đạo</strong> hàm của khai triển ( a + b)<br />

):<br />

0 1 2 20<strong>10</strong><br />

20<strong>10</strong> 20<strong>10</strong> 20<strong>10</strong> 20<strong>10</strong><br />

a) S = C + 2C + 3 C + ... + 20<strong>11</strong>C<br />

HD: Lấy <strong>đạo</strong> hàm: (1 + x)<br />

20<strong>11</strong> , với x = 1<br />

ĐS:<br />

Baøi 9: Chứng minh các hệ thức sau (sử dụng <strong>đạo</strong> hàm của khai triển ( a + b)<br />

):<br />

a)<br />

b)<br />

c)<br />

d)<br />

1 2 n n 1<br />

n n n<br />

S = 1. C + 2. C + ... + n. C = n.2 −<br />

HD:<br />

2 3 n<br />

n 2<br />

n n n<br />

S = 2.1. C + 3.2. C + ... + n( n − 1). C = n.( n − 1)2 − HD:<br />

2 1 2 2 2 n<br />

n 2<br />

n n n<br />

S 1 C 2 C ... n C n( n 1).2 −<br />

n<br />

n<br />

n<br />

⎡ n ′<br />

⎣(1 + x)<br />

⎤<br />

⎦ , với x = 1<br />

⎡ n ′′<br />

⎣(1 + x)<br />

⎤<br />

⎦ , với x = 1<br />

2 k<br />

= + + + = + HD: = [ ( − 1) + ]<br />

1 n−1 2 n−2 3 n−3 n n−1<br />

n3 2<br />

n<br />

3 3<br />

n<br />

3 ...<br />

n<br />

.4<br />

S = C + C + C + + nC = n<br />

HD:<br />

Baøi <strong>10</strong>: Chứng minh các hệ thức sau (sử dụng tích phân của khai triển ( a + b)<br />

):<br />

a)<br />

b)<br />

c)<br />

d)<br />

0<br />

2<br />

1<br />

3<br />

2<br />

n+ 1<br />

n<br />

n 1<br />

−<br />

n n n n<br />

2 2 2 3 1<br />

S = 2 C + C + C + ... + C =<br />

2 3 n + 1 n + 1<br />

n + 1<br />

−<br />

0 1 1 1 2 1 n 2 1<br />

S = Cn + Cn + Cn + ... + Cn<br />

=<br />

2 3 n + 1 n + 1<br />

n<br />

0 1 2 − n<br />

n n n<br />

...<br />

n<br />

1 1 ( 1) 1<br />

S = C − C + C − + C =<br />

2 3 n + 1 n + 1<br />

n<br />

0 1 2 − n<br />

n n n<br />

...<br />

n<br />

1 1 1 ( 1) 1<br />

S = C − C + C − + C =<br />

2 4 6 2( n + 1) 2( n + 1)<br />

HD:<br />

HD:<br />

HD:<br />

HD:<br />

k C k k k C<br />

n<br />

⎡ n ′<br />

⎣(3 + x)<br />

⎤<br />

⎦ , với x = 1<br />

2<br />

∫<br />

n<br />

n<br />

S = (1 + x)<br />

dx<br />

0<br />

1<br />

∫<br />

n<br />

S = (1 + x)<br />

dx<br />

0<br />

1<br />

∫<br />

n<br />

S = (1 − x)<br />

dx<br />

0<br />

1<br />

∫<br />

2<br />

n<br />

S = x(1 − x ) dx<br />

0<br />

k<br />

n<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 44/240.


Đại số <strong>11</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

n + 1<br />

−<br />

1 0 1 1 1 2 1 n 2 1<br />

e) S = Cn + Cn + Cn + ... + Cn<br />

=<br />

2 4 6 2( n + 1) 2( n + 1)<br />

0 2 −1 1 2 −1 2 2 −1 n 3 − 2<br />

f) S = Cn + Cn + Cn + ... + Cn<br />

=<br />

2 3 n + 1 n + 1<br />

2 2 n+ 1 n+ 1 n+<br />

1<br />

HD:<br />

HD:<br />

1<br />

∫<br />

2<br />

n<br />

S = x(1 + x ) dx<br />

0<br />

2<br />

∫<br />

n<br />

S = (1 + x)<br />

dx<br />

1<br />

Dạng 3: <strong>Toán</strong> chia hết<br />

Nếu a chia cho b có số dư là r thì a = bq + r<br />

nên a n = (bq + r) n = b n q n + nb n–1 q n–1 r + … + nbqr n–1 + r n<br />

Do đó a n và r n có cùng số dư khi chia cho b. Tức là: a n ≡ r n (mod b)<br />

Vậy nếu a≡ r (mod b) thì a n ≡ r n (mod b)<br />

Ví dụ 1: Chứng minh rằng với ∀n ∈ Z + , ta có:<br />

a) 4 n + 15n – 1 ⋮ 9 b) 16 n – 15n – 1 ⋮ 225<br />

HD: a) Ta có 4 n = (3+1) n = 3 n + n.3 n–1 + … + 3n + 1 ≡ 3n + 1 (mod 9)<br />

(vì 3 k ⋮ 9 , ∀k ≥ 2)<br />

4 n + 15n – 1 ≡ 3n + 1 + 15n – 1 (mod 9) = 18n (mod 9)<br />

Vậy 4 n + 15n – 1 ⋮ 9<br />

b) 16 n = (1 + 15) n n( n −1) = 1 + n.15 + .15<br />

2<br />

+ … + n.15 n–1 + 15 n<br />

2<br />

≡ 1 + 15n (mod 15 2 )<br />

Do đó: 16 n – 15n – 1 ≡ 1 + 15n – 15n – 1 ≡ 0 (mod 225)<br />

Vậy 16 n – 15n – 1 ⋮ 225<br />

Ví dụ 2: Chứng minh rằng với ∀n ∈ Z + , ta có: 2 6n+1 + 3 6n+1 + 5 6n + 1 ⋮ 7<br />

HD: 2 6n+1 + 3 6n+1 + 5 6n+1 + 1 = 2(2 6 ) n + 3(3 6 ) n + (5 6 ) n + 1<br />

= 2.64 n + 3.729 n + 15625 n + 1<br />

= 2[(7.9 + 1) n – 1] + 3[(7.<strong>10</strong>4 + 1) n – 1] + [(7.2232 + 1) n – 1] + 7<br />

Do đó với mọi số tự nhiên p và q thì:<br />

(7p+1) q – 1 = [(7p+1)–1].[(7p+1) q–1 + … + (7p+1) + 1]<br />

nên biểu thức đã cho luôn chia hết cho 7.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 45/240.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>11</strong><br />

B. XÁC SUẤT<br />

I. Biến cố và xác suất<br />

1. Biến cố<br />

• Không gian mẫu Ω: là tập các kết quả có thể xảy ra của một phép thử.<br />

• Biến cố A: là tập các kết quả của phép thử làm xảy ra A. A ⊂ Ω.<br />

• Biến cố không: ∅<br />

• Biến cố chắc chắn: Ω<br />

• Biến cố đối của A: A = Ω \ A<br />

• Hợp hai biến cố: A ∪ B<br />

• Giao hai biến cố: A ∩ B (hoặc A.B)<br />

• Hai biến cố xung khắc: A ∩ B = ∅<br />

• Hai biến cố độc lập: nếu việc xảy ra biến cố này không ảnh hưởng đến việc xảy ra biến cố<br />

kia.<br />

2. Xác suất<br />

n( A)<br />

• Xác suất của biến cố: P(A) =<br />

n( Ω )<br />

• 0 ≤ P(A) ≤ 1; P(Ω) = 1; P(∅) = 0<br />

• Qui tắc cộng: Nếu A ∩ B = ∅ thì P(A ∪ B) = P(A) + P(B)<br />

Mở rộng: A, B bất kì: P(A ∪ B) = P(A) + P(B) – P(A.B)<br />

• P( A ) = 1 – P(A)<br />

• Qui tắc nhân: Nếu A, B độc lập thì P(A.B) = P(A). P(B)<br />

Baøi 1: Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất hai lần. Tính xác suất của biến cố:<br />

a) Tổng hai mặt xuất hiện bằng 8.<br />

b) Tích hai mặt xuất hiện là số lẻ.<br />

c) Tích hai mặt xuất hiện là số chẵn.<br />

ĐS: a) n(Ω) = 36. n(A) = 5 ⇒ P(A) = 5 b) 1 c) 3 36 4<br />

4<br />

Baøi 2: Một lớp học có 25 học sinh, trong đó gồm có 15 em học khá môn <strong>Toán</strong>, 17 em học khá<br />

môn Văn.<br />

a) Tính xác suất để chọn được 2 em học khá cả 2 môn.<br />

b) Tính xác suất để chọn được 3 em học khá môn <strong>Toán</strong> nhưng không khá môn Văn.<br />

C<br />

ĐS: a) n(A∩B) = n(A) + n(B) – n(A∪B) = 15 +17 – 25 = 7 ⇒ P(A∩B)=<br />

7<br />

25<br />

Baøi 3: Gieo hai con súc sắc cân đối đồng chất. Tính xác suất của biến cố:<br />

a) Tổng hai mặt xuất hiện bằng 7.<br />

b) Các mặt xuất hiện có số chấm bằng nhau.<br />

2<br />

b)<br />

3<br />

C8<br />

25<br />

ĐS: a) 1 6<br />

b) 1 6<br />

Baøi 4: Một bình đựng 5 viên bi xanh và 3 viên bi đỏ chỉ khác nhau về màu. Lấy ngẫu nhiên<br />

một viên bi, rồi lấy tiếp một viên nữa. Tính xác suất của biến cố lần thứ hai được một viên bi<br />

xanh.<br />

ĐS: 5 8<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 46/240.


Đại số <strong>11</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Baøi 5: Một bình đựng 5 viên bi xanh và 3 viên bi đỏ chỉ khác nhau về màu. Lấy ngẫu nhiên 4<br />

viên bi. Tính xác suất để được ít nhất 3 viên bi xanh.<br />

ĐS: 1 2<br />

Baøi 6: Hai người đi săn độc lập với nhau và cùng bắn một con thú. Xác suất bắn trúng của người<br />

thứ nhất là 3 5 , của người thứ hai là 1 . Tính xác suất để con thú bị bắn trúng.<br />

2<br />

ĐS: 4 5<br />

Baøi 7: Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối đồng chất hai lần. Tính xác suất của các biến cố<br />

sau:<br />

a) Lần thứ nhất xuất hiện mặt 6 chấm.<br />

b) Lần thứ hai xuất hiện mặt 6 chấm.<br />

c) Ít nhất một lần xuất hiện mặt 6 chấm.<br />

d) Không lần nào xuất hiện mặt 6 chấm.<br />

ĐS: a) 1 b) 1 c) <strong>11</strong> d) 25<br />

6<br />

6<br />

36<br />

36<br />

Baøi 8: Gieo đồng thời bốn đồng xu cân đối đồng chất. Tính xác suất của biến cố:<br />

a) Cả 4 đồng xu đều ngửa.<br />

b) Có đúng 3 đồng xu lật ngửa.<br />

c) Có ít nhất hai đồng xu lật ngửa.<br />

ĐS: a) 1 b) 1 c) <strong>11</strong><br />

16 4<br />

16<br />

Baøi 9: Một hộp bóng đèn có <strong>12</strong> bóng, trong đó có 7 bóng tốt. Lấy ngẫu nhiên 3 bóng.Tính xác<br />

suất để lấy được:<br />

a) ít nhất 2 bóng tốt b) ít nhất 1 bóng tốt.<br />

Baøi <strong>10</strong>: Một lớp học gồm 20 học sinh trong đó có 6 học sinh giỏi <strong>Toán</strong>, 5 học sinh giỏi Văn và 4<br />

học sinh giỏi cả 2 môn. GVCN chọn ra 2 em. Tính xác suất để 2 em đó là học sinh giỏi.<br />

Baøi <strong>11</strong>: Một hộp có 20 quả cầu giống nhau, trong đó có <strong>12</strong> quả cầu trắng và 8 quả cầu đen. Lấy<br />

ngẫu nhiên 3 quả. Tính xác suất để trong 3 quả chọn ra có ít nhất một quả màu đen.<br />

Baøi <strong>12</strong>: Một <strong>tổ</strong> có 6 học sinh nam và 4 học sinh nữ. GVCN chọn ra 2 em đi thi văn nghệ. Tính<br />

xác suất để 2 em đó khác phái.<br />

Baøi 13: Một lớp có 30 học sinh, trong đó có 8 em giỏi, 15 em khá và 7 em trung bình. Chọn<br />

ngẫu nhiên 3 em đi dự đại hội. Tính xác suất để :<br />

a) Cả 3 em đều là học sinh giỏi b) Có ít nhất 1 học sinh giỏi<br />

c) Không có học sinh trung bình.<br />

Baøi 14: Cho 7 số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Gọi X là tập hợp các số gồm hai chữ số khác nhau lấy từ 7 số<br />

trên. Lấy ngẫu nhiên 1 số thuộc X. Tính xác suất để:<br />

a) Số đó là số lẻ.<br />

b) Số đó chia hết cho 5<br />

c) Số đó chia hết cho 9.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 47/240.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>11</strong><br />

II. Biến ngẫu nhiên rời rạc<br />

1. Biến ngẫu nhiên rời rạc<br />

• X = {x 1 , x 2 , …,x n }<br />

• P(X=x k ) = p k p 1 + p 2 + … + p n = 1<br />

2. Kì vọng (giá trị trung bình)<br />

• µ = E(X) =<br />

n<br />

∑<br />

i=<br />

1<br />

x p<br />

3. Phương sai và độ lệch chuẩn<br />

• V(X) =<br />

n<br />

( ) 2<br />

∑ xi<br />

− µ pi<br />

=<br />

i=<br />

1<br />

i<br />

i<br />

n<br />

∑ x p µ • σ(X) = V( X )<br />

i=<br />

1<br />

2 2<br />

i i<br />

−<br />

Baøi 1: Hai cầu thủ bóng đá sút phạt đền. Mỗi người đá một lần với xác suất làm bàn của người<br />

thứ nhất là 0,8. Tính xác suất làm bàn của người thứ hai, biết rằng xác suất để cả hai người<br />

cùng làm bàn là 0,56 và xác suất để bị thủng lưới ít nhất một lần là 0,94.<br />

Baøi 2: Một cặp vợ chồng có 3 người con. Gọi X là số lần sinh con trai. Lập bảng phân phối xác<br />

suất của biến ngẫu nhiên X.<br />

Baøi 3: Một hộp đựng 6 viên bi xanh và 4 viên bi đỏ. Chọn ngẫu nhiên 3 viên bi. Gọi X là số lần<br />

lấy được bi đỏ. Lập bảng phân phối của biến ngẫu nhiên X.<br />

Baøi 4: Cho bảng phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên X:<br />

X 1 2 3<br />

P 0,3 0,5 0,2<br />

Tìm kỳ vọng, phương sai và độ lệch chuẩn của X.<br />

Baøi 5: Một hộp đựng 5 viên bi đỏ và 3 viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên 3 viên. Gọi X là số bi đỏ<br />

lấy ra. Tính kỳ vọng, phương sai và độ lệch chuẩn của X.<br />

Baøi 6: Hai xạ thủ độc lập cùng bắn vào 1 bia. Mỗi người bắn 1 viên đạn. Xác suất để xạ thủ thứ<br />

nhất bắn trúng bia là 0,7. Xác suất để xạ thủ thứ hai bắn trúng bia là 0,8. Gọi X là số đạn bắn<br />

trúng bia. Tính kỳ vọng, phương sai của X.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 48/240.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>11</strong><br />

BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG II<br />

Bài 1. Một cơ quan có 4 cổng ra vào.<br />

a) Hỏi một người khách có thể chọn bao nhiêu cách ra vào cơ quan đó?<br />

b) Có thể chọn bao nhiêu cách vào ra cơ quan đó bằng 2 cổng khác nhau (cổng vào khác<br />

cổng ra)?<br />

ĐS:<br />

Bài 2. Có <strong>10</strong> môn học buổi sáng và 7 môn học buổi chiều.<br />

a) Hỏi có mấy khả năng học sinh lựa chọn để buổi sáng chỉ học 1 môn và buổi chiều chỉ học<br />

1 môn?<br />

b) Hỏi có mấy khả năng học sinh lựa chọn để buổi sáng chỉ học 1 môn và buổi chiều không<br />

học môn nào?<br />

ĐS:<br />

Bài 3. Một người có 6 cái áo, 5 cái quần và 3 đôi giày. Trong đó có 3 áo sọc và 3 áo trắng, 2<br />

quần đen, 2 đôi giày đen. Hỏi người đó có bao nhiêu cách chọn mặc áo – quần – giày,<br />

nếu:<br />

a) Chọn áo, quần, giày nào cũng được?<br />

b) Nếu chọn áo sọc thì với quần nào, giày nào cũng được; còn nếu chọn áo trắng thì chỉ mặc<br />

với quần đen và đi giày đen?<br />

ĐS:<br />

Bài 4. Một nhóm học sinh gồm có 30 em giỏi <strong>Toán</strong> và 20 em giỏi Văn. Có bao nhiêu cách chọn<br />

ra 5 học sinh sao cho có ít nhất 3 em giỏi <strong>Toán</strong>?<br />

ĐS:<br />

Bài 5. Một đồn cảnh sát có 9 người. Trong ngày cần cử 3 người làm nhiệm vụ ở địa điểm A, 2<br />

người ở địa điểm B, còn 5 người thường trực tại đồn. Hỏi có bao nhiêu cách phân công?<br />

ĐS:<br />

Bài 6. Trong số <strong>10</strong> 7 số điện thoại 7 chữ số thì những số có 7 chữ số khác nhau chiếm tỉ lệ bao<br />

nhiêu?<br />

ĐS:<br />

Bài 7. Hội đồng quản trị của một công ty gồm 15 người. Từ hội đồng đó bầu cử ra một chủ tịch,<br />

một phó chủ tịch và 2 ủy viên kiểm tra) Hỏi có bao nhiêu cách?<br />

ĐS: 16380<br />

Bài 8. Trong bình hoa có <strong>10</strong> bông hồng đỏ và 5 bông hồng trắng. Có bao nhiêu cách lấy ra từ<br />

bình hoa 4 bông hồng cùng màu?<br />

ĐS: 215<br />

Bài 9. Một <strong>bộ</strong> sách gồm 30 tập. Hỏi có bao nhiêu cách sắp <strong>bộ</strong> sách đó lên kệ sách dài sao cho<br />

tập 1 và tập 2 không đứng kề nhau.<br />

ĐS: 30! – 2 . 29! = 28 . 29!<br />

Bài <strong>10</strong>. Hai nhân viên bưu điện cần phải chuyển <strong>10</strong> lá thư đến <strong>10</strong> địa chỉ. Hỏi họ có bao nhiêu<br />

cách phân công công việc đó?<br />

ĐS: 2 <strong>10</strong><br />

Bài <strong>11</strong>. Cần phát <strong>12</strong> đề thi gồm 6 đề A và 6 đề B cho <strong>12</strong> học sinh, mỗi học sinh đều được 1 đề.<br />

Có bao nhiêu cách sắp xếp các học sinh ấy t<strong>hành</strong> hai dãy mỗi dãy 6 học sinh sao cho các học<br />

sinh ngồi kề nhau thì không cùng đề với nhau còn các học sinh ngồi trước cùng đề với học<br />

sinh ngồi ngay phía sau.<br />

ĐS: 2 . 6! 6!<br />

Bài <strong>12</strong>. Có thể chia <strong>12</strong> quyển sách khác nhau cho 4 đứa trẻ theo bao nhiêu cách biết rằng:<br />

a) Mỗi đứa trẻ được 3 quyển sách?<br />

b) Hai đứa lớn nhất được 4 quyển sách mỗi đứa và hai đứa bé nhất được 2 quyển sách mỗi<br />

đứa?<br />

ĐS: a) 369600; b) 207900.<br />

Bài 13. Có bao nhiêu cách xếp chỗ ngồi cho 5 người khách:<br />

a) Vào 5 ghế t<strong>hành</strong> 1 dãy<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 49/240.


Đại số <strong>11</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

b) Vào 5 ghế chung quanh một bàn tròn, nếu không có sự phân biệt giữa các ghế này?<br />

ĐS: a) <strong>12</strong>0 b) 24<br />

Bài 14. Một dãy ghế dành cho 3 nam và 2 nữ. Có bao nhiêu cách xếp chỗ ngồi nếu:<br />

a) Họ ngồi thế nào cũng được?<br />

b) Nam ngồi kề nhau, nữ ngồi kề nhau?<br />

c) Chỉ có nữ ngồi kề nhau?<br />

ĐS: a) <strong>12</strong>0; b) 24; c) 24.<br />

Bài 15. Xếp 6 người ngồi vào 1 dãy 6 ghế, có bao nhiêu cách nếu:<br />

a) Có 3 người trong họ muốn ngồi kề nhau?<br />

b) Có 2 người trong họ không muốn ngồi kề nhau?<br />

c) Có 3 người trong họ không muốn ngồi kề nhau đôi một?<br />

ĐS: a) 144; b) 480; c) 144.<br />

Bài 16. Có bao nhiêu cách xếp 5 người gồm 3 nam và 2 nữ vào một hàng ghế gồm 8 ghế nếu:<br />

a) Họ ngồi thế nào cũng được?<br />

b) Họ ngồi kề nhau?<br />

c) 3 nam ngồi kề nhau, 2 nữ ngồi kề nhau và giữa hai nhóm này có ít nhất 1 ghế trống?<br />

ĐS: a) 6720; b) 480; c) 144.<br />

Bài 17. Một hàng ghế gồm <strong>10</strong> chiếc ghế. Có bao nhiêu cách sắp xếp một đôi vợ chồng ngồi vào<br />

các ghế đó nếu:<br />

a) Họ ngồi ghế nào cũng được?<br />

b) Họ ngồi kề nhau?<br />

c) Vợ ngồi bên phải chồng?<br />

d. Họ ngồi cách nhau một ghế?<br />

ĐS: a) 90; b) 18; c) 9; d) 16.<br />

Bài 18. Có bao nhiêu cách xếp 5 người vào một cái bàn có 5 chỗ ngồi sao cho A và B ngồi cạnh<br />

nhau nếu?<br />

a) Cái bàn là bàn dài?<br />

b) Cái bàn là bàn tròn không phân biệt các chỗ?<br />

c) Cái bàn là bàn tròn có đánh số (có phân biệt chỗ)?<br />

ĐS: a) 48; b) <strong>12</strong>; c) 60.<br />

Bài 19. <strong>Lớp</strong> có <strong>12</strong> nam trong đó có An và có 8 nữ trong đó có Bình. Có bao nhiêu cách cử ra 5<br />

người đi dự trại hè quốc tế sao cho phải có ít nhất hai nam, ít nhất hai nữ, hơn nữa An và<br />

Bình không đồng thời được cử đi?<br />

ĐS: 9240<br />

Bài 20. Một lớp học có 15 học sinh ưu tú trong đó có An và Bình. Có bao nhiêu cách cử 4 học<br />

sinh ưu tú đi du học ở 4 nước khác nhau, mỗi nước một người, trong 4 người đó có An và<br />

Bình.<br />

ĐS: 4.3. A 2 13<br />

= 4.3.13.<strong>12</strong> = 1872<br />

Bài 21. Có 5 học sinh trong đó có An và Bình. Hỏi có bao nhiêu cách xếp họ lên một đoàn tàu<br />

gồm 8 toa nếu:<br />

a) 5 người lên cùng một toa? b) 5 người lên 5 toa đầu?<br />

c) 5 người lên 5 toa khác nhau? d) An và Bình lên cùng toa đầu?<br />

e) An và Bình lên cùng một toa?<br />

f) An và Bình lên cùng một toa, ngoài ra không có người nào khác lên toa này?<br />

ĐS: a) 7; b) <strong>12</strong>0; c) 6720 d) 5<strong>12</strong>; e) 4096; f) 343.<br />

Bài 22. Giám đốc một công ty muốn chọn một nhóm 5 người vào hội đồng tư vấn. Trong công<br />

ty có <strong>12</strong> người hội đủ điều kiện để được chọn, trong đó có hai cặp vợ chồng. Hỏi có bao<br />

nhiêu cách chọn nếu:<br />

a) Hội đồng này có đúng một cặp vợ chồng?<br />

b) Hội đồng này không thể gồm cả vợ lẫn chồng (nếu có)?<br />

ĐS: a) <strong>11</strong>2; b) 560.<br />

Bài 23. Cho 5 quả cầu màu trắng có bán kính khác nhau và 5 quả cầu màu xanh có bán kính<br />

khác nhau. Người ta muốn xếp <strong>10</strong> quả cầu đó vào một hàng <strong>10</strong> chỗ cho trước.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 50/240.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>11</strong><br />

a) Có bao nhiêu cách xếp khác nhau?<br />

b) Có bao nhiêu cách xếp sao cho hai quả cầu đứng cạnh nhau thì phải khác nhau?<br />

c) Có bao nhiêu cách xếp sao cho 5 quả cầu trắng đứng kề nhau?<br />

ĐS: a) 3628800; b) 28800; c) 86400.<br />

Bài 24. Cho 1 thập giác lồi:<br />

a) Tìm số đường chéo?<br />

b) Tìm số tam giác có đỉnh là đỉnh của thập giác?<br />

c) Trong các tam giác trên có bao nhiêu tam giác có ít nhất một cạnh là cạnh của thập giác?<br />

Có bao nhiêu tam giác không có cạnh nào là cạnh của thập giác?<br />

ĐS:<br />

Bài 25. a) Cho trước 15 điểm trong mặt phẳng sao cho 3 điểm bất kỳ trong số đó không cùng<br />

nằm trên 1 đường thẳng. Có bao nhiêu đường thẳng đi qua 2 điểm trong số đó?<br />

b) Cho trước 25 điểm trong không gian sao cho 4 điểm bất kỳ trong số đó không cùng nằm<br />

trong 1 mặt phẳng. Có bao nhiêu tam giác nối 3 điểm bất kỳ trong số đó? Có bao nhiêu tứ diện<br />

nối 4 điểm bất kỳ trong số đó?<br />

ĐS: a) <strong>10</strong>5; b) 2300; <strong>12</strong>650.<br />

Bài 26. Một họ n đường thẳng song song cắt một họ m đường thẳng song song. Hỏi có bao<br />

nhiêu hình bình <strong>hành</strong> được tạo t<strong>hành</strong>?<br />

mn( m −1)( n −1)<br />

ĐS:<br />

4<br />

Bài 27. Cho một đa giác lồi n đỉnh (n ≥ 4)<br />

a) Tính số đường chéo của đa giác này?<br />

b) Biết rằng 3 đường chéo không đi qua cùng một đỉnh thì không đồng quy, hãy tính số các giao<br />

điểm không phải là đỉnh của các đường chéo ấy?<br />

ĐS: a) n( n − 3) ; b) n ( n −1)( n − 2)( n − 3)<br />

2<br />

24<br />

Bài 28. Cho tam giác ABC. Xét tập hợp đường thẳng gồm 4 đường thẳng song song với AB, 5<br />

đường thẳng song song với BC và 6 đường thẳng song song với CA. Hỏi các đường thẳng<br />

này tạo được:<br />

a) Bao nhiêu tam giác?<br />

b) Bao nhiêu hình thang mà không phải là hình bình <strong>hành</strong>?<br />

ĐS: a) <strong>12</strong>0; b) 720.<br />

Bài 29. Có bao nhiêu số gồm 5 chữ số khác nhau được lập nên từ các số 1, 2, 3, 4, 5 và:<br />

a) Bắt đầu với chữ số 3?<br />

b) Không bắt đầu với chữ số 5?<br />

c) Bắt đầu với số 54?<br />

d) Không bắt đầu với số 543?<br />

Bài 30. Có <strong>10</strong>0000 chiếc vé số được đánh số từ 00000 đến 99999. Hỏi có bao nhiêu vé số gồm<br />

5 chữ số khác nhau?<br />

Bài 31. Với các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 ta có thể lập được bao nhiêu số chẵn, mỗi số gồm 5 chữ số<br />

khác nhau?<br />

Bài 32. Có bao nhiêu số gồm n chữ số, trong đó các chữ số chỉ là 1, 2, 3, sao cho mỗi chữ số có<br />

mặt ít nhất một lần trong mỗi số đó?<br />

Bài 33. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau từng đôi sao cho tất cả các chữ số đều<br />

khác không và có mặt đồng thời các chữ số 2, 4, 5.<br />

ĐS: 1800.<br />

Bài 34. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số có 4 chữ số trong đó<br />

a) Có một chữ số 1?<br />

b) Có chữ số 1 và các chữ số đều khác nhau?<br />

ĐS: a) <strong>12</strong>25; b) 750.<br />

Bài 35. a) Có bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau.<br />

b) Tính <strong>tổ</strong>ng các số ở câu a)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 51/240.


Đại số <strong>11</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

ĐS: a) 648; b) 355680.<br />

Bài 36. Có bao nhiêu số lớn hơn 2000 với các chữ số khác nhau từng đôi lấy từ tập X = {0, 1, 2,<br />

3, 4}<br />

ĐS: 168.<br />

Bài 37. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số biết rằng hai chữ số đứng kề nhau phải khác<br />

nhau?<br />

ĐS: 59049<br />

Bài 38. Với các chữ số 2, 3, 5, 8 có thể lập được bao nhiêu<br />

a) Số tự nhiên lớn hơn 400 và nhỏ hơn 600?<br />

b) Số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau từng đôi và chia hết cho 4?<br />

ĐS: a) 16; b) 6.<br />

Bài 39. Với các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số khác<br />

nhau từng đôi và:<br />

a) Các số này lớn hơn 300000?<br />

b) Các số này lớn hơn 300000 và chia hết cho 5?<br />

c) Các số này lớn hơn 350000?<br />

ĐS: a) 360; b) <strong>12</strong>0; c) 264.<br />

Bài 40. Với 6 chữ số 2, 3, 5, 6, 7, 8 người ta muốn lập những số gồm bốn chữ số khác nhau.<br />

a) Có bao nhiêu số nhỏ hơn 5000?<br />

b) Có bao nhiêu số chẵn nhỏ hơn 7000?<br />

ĐS: a) <strong>12</strong>0; b) <strong>12</strong>0.<br />

Bài 41. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 3 chữ số khác nhau từng đôi và khác 0 biết rằng <strong>tổ</strong>ng của<br />

3 chữ số này bằng 8.<br />

ĐS: <strong>12</strong>.<br />

Bài 42. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 3 chữ số khác nhau từng đôi biết rằng <strong>tổ</strong>ng 3 chữ số này<br />

bằng <strong>12</strong>.<br />

ĐS: 54.<br />

Bài 43. Với các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 người ta muốn lập các số gồm 8 chữ số khác nhau từng<br />

đôi. Có bao nhiêu số trong đó<br />

a) Chữ số 1 có mặt 3 lần, mỗi chữ số khác có mặt đúng 1 lần?<br />

b) Chữ số 1 có mặt hai lần, chữ số 2 có mặt hai lần, mỗi chữ số khác có mặt đúng một lần?<br />

4 2 2 2<br />

ĐS: a) 6720 HD: A 5 8<br />

; b)<strong>10</strong>080 HD: A8 . C4 .1 = C8 . C6<br />

.4!.<br />

Bài 44. Với các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, có thể lập được bao nhiêu số có năm chữ số khác nhau<br />

từng đôi trong đó:<br />

a) Phải có mặt chữ số 0? b) Phải có mặt chữ số 6?<br />

c) Phải có mặt hai chữ số 0 và 6?<br />

4 4<br />

3 2 2<br />

ĐS: a) 4. A 4 6<br />

= 1440; b) 6. A6 − 5. A5<br />

= 1560; c) 1.4. A5 + 5. A4 . A4<br />

= 960<br />

Bài 45. Cho S = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, <strong>10</strong>}. Có bao nhiêu tập con A của S trong mỗi trường<br />

hợp sau:<br />

a) A có 5 phần tử.<br />

b) A có 5 phần tử và phần tử bé nhất của A là 3.<br />

c) A có 5 phần tử và phần tử bé nhất của A bé hơn hay bằng 3.<br />

ĐS: a) 252; b) 35; c) 231.<br />

Bài 46. a) Có bao nhiêu tập con của {1, 2, ..., <strong>11</strong>} chứa ít nhất một số chẵn?<br />

b) Có bao nhiêu tập con của {1, 2, ..., <strong>12</strong>} chứa ít nhất một số chẵn?<br />

ĐS: a) 2 <strong>11</strong> – 2 6 ; b) 2 <strong>12</strong> – 2 6 .<br />

Bài 47. Giả sử chỉ có một phần tư số tập con 5 phần tử của {1, 2, ..., n} chứa số 7. Hãy tìm n.<br />

ĐS: n = 20.<br />

Bài 48. Tính giá trị các biểu thức sau:<br />

<strong>10</strong>! + 8!<br />

7!4! ⎡ 8! 9! ⎤<br />

A = B = .<br />

8!<br />

<strong>10</strong>!<br />

⎢ −<br />

3!5! 2!7!<br />

⎥<br />

⎣ ⎦<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 52/240.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>11</strong><br />

C = A 2 A 5<br />

⎛<br />

5 <strong>10</strong><br />

P P P P<br />

+ D =<br />

+ + +<br />

P2 7P<br />

⎜<br />

3<br />

⎝ A A A A<br />

Bài 49. Giải các phương trình:<br />

2 2<br />

a)<br />

x 2x<br />

5 1 3 2<br />

1 3 2 1<br />

5 5 5 5<br />

⎞<br />

. A<br />

⎟<br />

⎠<br />

2<br />

5<br />

k<br />

n+ 5<br />

= 15<br />

n+ 1.<br />

n+ 1−k<br />

2 A + 50 = A ( x ∈ N )<br />

b) P A P<br />

3 4 2<br />

x−1<br />

30<br />

c) Ax − 2Cx = 3Ax<br />

d) Ax+ 1<br />

+ 2P x−1<br />

= Px<br />

7<br />

ĐS: c) x = 6 v x = <strong>11</strong>; d) x = 7;<br />

Bài 50. Giải các hệ phương trình<br />

⎧ x<br />

y−x<br />

⎪A a) y<br />

: Px −1<br />

+ Cy<br />

= <strong>12</strong>6<br />

⎨<br />

b)<br />

C = C C C =<br />

C<br />

⎪⎩ Px<br />

+ 1<br />

= 720<br />

3 5 5<br />

y y−1 y−1 y−1<br />

x−1 +<br />

x−1<br />

x x<br />

y− 1 y y− 2 y+ 1 y+<br />

1<br />

x x−2 +<br />

x−2 + 2<br />

x−2<br />

x<br />

c)<br />

A yA = A =<br />

C<br />

<strong>10</strong> 2 1<br />

ĐS: a) x = 5, y = 7; b) x = 7, y = 3; c) x = 7, y = 3.<br />

Bài 51. Chứng minh rằng:<br />

a) (n!) 2 > n n (n∈N, n≥2)<br />

n−1<br />

⎛ n<br />

0 1 n 2 − 2 ⎞<br />

b) Cn . Cn...<br />

Cn<br />

≤ (n∈N, n≥2); khi nào dấu “=” xảy ra)<br />

⎜ n −1<br />

⎟<br />

⎝ ⎠<br />

Bài 52. Chứng minh các đẳng thức sau:<br />

a) Pk . A 2 n<br />

A 2 n<br />

A 2 n<br />

nk A<br />

5<br />

+ 1. + 3. + 5<br />

!<br />

n+<br />

5<br />

= (k ≤ n; k, n∈N)<br />

k k− k− k− k−<br />

k<br />

n n n n n n+<br />

4<br />

b) C + 4C + 6C + 4C + C = C (4 ≤ k ≤ n)<br />

c)<br />

k k 1 k 2 k 3 k 2 k 3<br />

n<br />

+ + n<br />

+ + n<br />

+ + n<br />

= + +<br />

n+ 2<br />

+<br />

n+<br />

3<br />

2C 5C 4C C C C<br />

<strong>10</strong> 9 9 9<br />

21 9 <strong>10</strong> 20<br />

d) C = C + C + ... + C<br />

Bài 53. Chứng minh các đẳng thức sau:<br />

P = ( n − 1)( P + P )<br />

b) C C<br />

a)<br />

n n−1 n−2<br />

c)<br />

d)<br />

e)<br />

m m m m+ 1 m+<br />

1<br />

n<br />

+<br />

n−1 + ... +<br />

n− <strong>10</strong><br />

=<br />

n+ 1<br />

−<br />

n−<strong>10</strong><br />

C C C C C<br />

k m−k k m<br />

n n− k<br />

= Cm Cn<br />

0 n<br />

n<br />

n<br />

+ 2 1 2 1<br />

n<br />

+ 3<br />

n<br />

+ ... + ( + 1)<br />

n<br />

= ( + 2)2 −<br />

2 1 3 2 4 3 n+ 1 n<br />

C<br />

n<br />

n<br />

Cn Cn Cn<br />

+ 1<br />

−<br />

Cn<br />

+ + + + + =<br />

C C C n C n<br />

0 2 2 2 2 3 1<br />

2 ...<br />

2 3 4 n + 1 n + 1<br />

2 n<br />

n<br />

+ 2 n<br />

+ + 2<br />

n<br />

=<br />

2n<br />

0 1<br />

n<br />

f) ( ) ( ) ... ( )<br />

g)<br />

h)<br />

ĐS:<br />

C C C C<br />

m m m m+ 1 m+<br />

1<br />

n<br />

+<br />

n−1 + ... +<br />

n− p<br />

=<br />

n+ 1<br />

−<br />

n−p<br />

C C C C C<br />

0 k k k k<br />

n<br />

− 1 n<br />

+ 2 n<br />

− 3<br />

n<br />

+ + −<br />

n<br />

= −<br />

n<br />

C C C C ... ( 1) C ( 1) C<br />

−1<br />

f. (1 + x) n (n + 1) n = (1 + x) 2n . So sánh hệ số của x n ở cả 2 vế.<br />

g. Sử dụng công thức Pascal<br />

Bài 54. Tính các <strong>tổ</strong>ng sau:<br />

a)<br />

b)<br />

c)<br />

0 2 4 k 2k<br />

n n n n<br />

A = C + 2C + 4 C + ... + 2 C + ...<br />

1 2 2 2 3 2 k 2 n<br />

n n n n n<br />

S = 1. C + 2 C + 3 C + ... k C + ... + n C<br />

n 1 n 1 2 2 n−2<br />

n n n<br />

n n n<br />

(1 + x) − C x(1 + x) + C x (1 + x) + ... + ( − 1) C x<br />

1 3 5 k 2k+<br />

1<br />

n n n n<br />

B = C + 2C + 4 C + ... + 2 C + ...<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 53/240.


Đại số <strong>11</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

d)<br />

e)<br />

1 + 1 + 1 + ... + 1 + ... +<br />

1<br />

0! n! 1!( n −1)! 2!( n − 2)! k!( n − k)! n!0!<br />

1 1 1 n<br />

... ( 1)<br />

1<br />

0! n! − 1!( n −1)! + 2!( n − 2)! − + − n!0!<br />

ĐS: a) Khai triển các biểu thức ( 1+ 2 ) n<br />

và ( 1−<br />

2 ) n<br />

b) Đạo hàm các hàm số: f(x) = (1 + x) n và g(x) = x(1 + x) n .<br />

d)<br />

Bài 55. CMR: C , C , C<br />

n<br />

2<br />

; e) 0.<br />

n! k k+ 1 k+<br />

2<br />

n n n<br />

(với k+3 ≥ n ; n, k∈N) là 3 số hạng liên tiếp của 1 cấp số cộng.<br />

Bài 56. Viết khai triển của biểu thức (3 x –1) , từ đó chứng minh rằng :<br />

16 0 15 1 14 2 16 16<br />

16 16 16 16<br />

3 . C − 3 . C + 3 . C − ... + C = 2<br />

Bài 57. Chứng minh các hệ thức sau:<br />

n<br />

n<br />

a) C + 2C + 3 C + ... + ( n + 1) C = ( n + 2).2 −<br />

b)<br />

0 1 2 1<br />

n n n n<br />

2 n<br />

n<br />

n<br />

+ 3 2<br />

n<br />

+ + −<br />

n<br />

= −<br />

2.1C 3.2 C ... n( n 1) C n( n 1).2 −<br />

2 1 2 2 2 2<br />

n n n<br />

n<br />

n<br />

c) 1 C + 2 C + ... + n C = n( n − 1).2 −<br />

Bài 58. Chứng minh rằng:<br />

a)<br />

b) C<br />

n<br />

0 1 2 3 − n<br />

n n n n<br />

...<br />

n<br />

1 1 1 1 ( 1) 1<br />

C − C + C − C + + C =<br />

2 4 6 8 2n<br />

+ 2 2( n + 1)<br />

1 2 2 n 2n−1 2n−1<br />

0 C2n− 1.2 C2n− 1.2 ( −1) C2n−<br />

1.2<br />

2n−1<br />

Bài 59. Chứng minh:<br />

− + + ... + = 0<br />

1+ 1 1+ 2 1 + ( n + 1)<br />

Bài 60. a) Tính I = x (1 + x ) dx<br />

n<br />

n k n n<br />

k C<br />

2 + 2 + 1<br />

1 n 2 − 3<br />

∑ . Cn − ∑<br />

=<br />

k n<br />

k k 1 1<br />

0 1 + +<br />

= + k=<br />

0 ( k + 1).2 ( n + 1).2<br />

1<br />

2 3<br />

∫<br />

0<br />

16<br />

n + 1<br />

−<br />

1 0 1 1 1 2 1 n 2 1<br />

b) Chứng minh : Cn + Cn + Cn + ... + Cn<br />

=<br />

3 6 9 3n<br />

+ 3 3( n + 1)<br />

Bài 61. Cho n∈N, chứng minh hệ thức sau:<br />

n+ 1 n<br />

n+<br />

1 n<br />

k k k+<br />

1<br />

+ ∑ Cn<br />

= + ∑ Cn<br />

. e<br />

1 k= 0 1 1 k=<br />

0 1<br />

(1 + e) 1 2 1<br />

n + k + n + k +<br />

Bài 62. Với giá trị nào của x thì số hạng thứ 4 trong khai triển của (5 + 2 x)<br />

16 lớn hơn số hạng<br />

thứ 3 và thứ 5.<br />

15 <strong>10</strong><br />

ĐS: < x < .<br />

28 13<br />

⎛ 1 ⎞<br />

Bài 63. Số hạng thứ 3 trong khai triển ⎜2x<br />

+<br />

x 2 ⎟<br />

⎝ ⎠<br />

hạng đó bằng số hạng thứ 2 trong khai triển (1 + x 3 )<br />

30 .<br />

ĐS: x = 2.<br />

Bài 64. a) Dùng khai triển của P =<br />

n<br />

n<br />

không chứa x. Với giá trị nào của x thì số<br />

( a + b + c)<br />

, CMR số các hoán vị khác nhau của m chữ a, n<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 54/240.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>11</strong><br />

chữ b, p chữ c là: N =<br />

( m + n + p)!<br />

m! n! p!<br />

b) Áp dụng:Tính hệ số của đơn thức x 6 y 5 z<br />

4 trong khai triển của P = (2 x – 5 y + z )<br />

15<br />

Bài 65. Xác định hệ số của x 4 trong khai triển của P = (1 + 2x + 3 x 2 )<br />

<strong>10</strong><br />

Bài 66. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển, biết:<br />

a)<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝ x x + x<br />

28<br />

−<br />

3 15<br />

⎛ 1<br />

b) ⎜2nx<br />

+<br />

⎝ 2nx<br />

1<br />

c)<br />

( ) n<br />

−<br />

ax x 4<br />

⎛<br />

d) ⎜<br />

⎝<br />

5 2<br />

x<br />

2<br />

n<br />

⎞<br />

⎟ n n−1 n−2<br />

⎠ , biết C + C + C = 79.<br />

⎞<br />

⎟<br />

⎠<br />

3n<br />

n n n<br />

, biết <strong>tổ</strong>ng các hệ số trong khai triển bằng 64.<br />

+ , biết <strong>tổ</strong>ng các hệ số bậc chẵn trong khai triển bằng 5<strong>12</strong>.<br />

1 ⎞<br />

−<br />

6<br />

⎟<br />

2 x ⎠<br />

n<br />

, biết <strong>tổ</strong>ng hệ số của số hạng thứ hai và thứ 3 trong khai triển bằng 25,5.<br />

ĐS: a) 792. b) 240 c) 45a 2 d) 1547<br />

<strong>10</strong>24<br />

⎛<br />

x 1 ⎞<br />

Bài 67. Tìm giá trị của x sao cho trong khai triển của<br />

2 +<br />

, (n là số nguyên dương)<br />

⎜<br />

x 1<br />

2 − ⎟<br />

⎝<br />

⎠<br />

có số hạng thứ 3 và thứ 5 có <strong>tổ</strong>ng bằng 135, còn các hệ số của ba số hạng cuối của khai triển<br />

đó có <strong>tổ</strong>ng bằng 22.<br />

ĐS: x = 2; x = –1.<br />

Bài 68. Tìm số nguyên dương n sao cho trong khai triển của<br />

và số hạng thứ 3 là 3 2.<br />

ĐS: n = 5.<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

n<br />

1 ⎞<br />

+ 3⎟<br />

2 ⎠<br />

n<br />

tỉ số của số hạng thứ 4<br />

Bài 69. Tìm giá trị của x sao cho trong khai triển của<br />

⎛ 6 −1<br />

x − x<br />

⎞<br />

⎜ ⎟ hiệu số giữa số hạng thứ k<br />

⎝ ⎠<br />

+ 1 và số hạng thứ k bằng 30 còn số mũ của x trong số hạng thứ k gấp đôi số mũ của x trong<br />

số hạng thứ k + 1.<br />

ĐS: x1 = 2 ; x 5 5. 2<br />

=<br />

4<br />

⎛<br />

Bài 70. Với những giá trị nào của x, số hạng thứ 3 của khai triển<br />

⎜<br />

⎝<br />

<strong>12</strong><br />

1<br />

7 2<br />

x<br />

+ x<br />

lg<br />

n<br />

x<br />

⎞<br />

⎟<br />

⎠<br />

9<br />

bằng 3600.<br />

⎛<br />

x 1 ⎞<br />

Bài 71. Tìm giá trị của số thực x, sao cho trong khai triển<br />

2 +<br />

<strong>tổ</strong>ng các số hạng<br />

⎜<br />

x−<br />

x 1 ⎟<br />

⎝<br />

⎠<br />

thứ 3 và thứ 5 là 135, <strong>tổ</strong>ng của 3 hạng tử cuối là 22.<br />

Bài 72. Gieo một đồng tiền hai lần, xét biến cố A = “ ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp ”. Tính<br />

n( Ω ) và n(A).<br />

Bài 73. Gieo đồng thời ba con xúc sắc cân đối, đồng chất. Gọi A là biến cố ba mặt không giống<br />

nhau. Tính n( Ω ) và n(A).<br />

Bài 74. Gieo một con xúc sắc hai lần. tính xác suất của biến cố:<br />

a) A : “ <strong>tổ</strong>ng số chấm hai lần gieo bằng 8”.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 55/240.


Đại số <strong>11</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

b) B : “ <strong>tổ</strong>ng số chấm hai lần gieo là một số chia hết cho 9 ”.<br />

c) C : “ <strong>tổ</strong>ng số chấm hai lần gieo là như nhau ”.<br />

Bài 75. Gieo một con xúc sắc hai lần. Tính xác suất của biến cố:<br />

a) A : “ lần đầu được mặt có số chấm lẻ, lần sau được mặt có số chấm lớn hơn 2 ”.<br />

b) B : “ một lần được số chấm là chẵn, một lần được số chấm là lẻ ”.<br />

Bài 76. Cho 7 số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Gọi X là tập hợp các số gồm hai chữ số khác nhau lấy từ 7 số<br />

trên. Lấy ngẫu nhiên 1 số thuộc X. Tính xác suất để:<br />

a) Số đó là số lẻ.<br />

b) Số đó chia hết cho 5<br />

c) Số đó chia hết cho 9.<br />

Bài 77. Một hộp đựng 8 viên bi xanh, 6 viên bi đỏ, cân đối, đồng chất. Lấy ngẫu nhiên 4 viên.<br />

Tính xác suất để được:<br />

a) 4 viên bi màu xanh. b) 4 viên bi màu đỏ.<br />

c) 2 viên bi màu xanh và 2 viên bi màu đỏ.<br />

Bài 78. Một hộp bóng đèn có <strong>12</strong> bóng, trong đó có 7 bóng tốt. Lấy ngẫu nhiên 3 bóng.Tính xác<br />

suất để lấy được:<br />

a) ít nhất 2 bóng tốt b) ít nhất 1 bóng tốt.<br />

Bài 79. Một lớp học gồm 20 học sinh trong đó có 6 học sinh giỏi <strong>Toán</strong>, 5 học sinh giỏi Văn và 4<br />

học sinh giỏi cả 2 môn. GVCN chọn ra 2 em. Tính xác suất để 2 em đó là học sinh giỏi.<br />

Bài 80. Một hộp có 20 quả cầu giống nhau, trong đó có <strong>12</strong> quả cầu trắng và 8 quả cầu đen. Lấy<br />

ngẫu nhiên 3 quả. Tính xác suất để trong 3 quả chọn ra có ít nhất một quả màu đen.<br />

Bài 81. Một <strong>tổ</strong> có 6 học sinh nam và 4 học sinh nữ. GVCN chọn ra 2 em đi thi văn nghệ. Tính<br />

xác suất để 2 em đó khác phái.<br />

Bài 82. Một lớp có 30 học sinh, trong đó có 8 em giỏi, 15 em khá và 7 em trung bình. Chọn<br />

ngẫu nhiên 3 em đi dự đại hội. Tính xác suất để :<br />

a) Cả 3 em đều là học sinh giỏi b) Có ít nhất 1 học sinh giỏi<br />

c) Không có học sinh trung bình.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 56/240.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>11</strong><br />

CHƯƠNG III<br />

DÃY SỐ – CẤP SỐ<br />

I. Phương pháp qui nạp toán học<br />

Để chứng minh mệnh đề chứa biến A(n) là một mệnh đề đúng với mọi giá trị nguyên dương<br />

n, ta thực hiện như sau:<br />

• Bước 1: Kiểm tra mệnh đề đúng với n = 1.<br />

• Bước 2: Giả thiết mệnh đề đúng với số nguyên dương n = k tuỳ ý (k ≥ 1), chứng minh rằng<br />

mệnh đề đúng với n = k + 1.<br />

Chú ý: Nếu phải chứng minh mệnh đề A(n) là đúng với với mọi số nguyên dương n ≥ p thì:<br />

+ Ở bước 1, ta phải kiểm tra mệnh đề đúng với n = p;<br />

+ Ở bước 2, ta giả thiết mệnh đề đúng với số nguyên dương bất kì n = k ≥ p và phải chứng<br />

minh mệnh đề đúng với n = k + 1.<br />

Baøi 1: Chứng minh rằng với mọi n ∈ N*, ta có:<br />

n( n + 1)<br />

a) 1 + 2 + … + n =<br />

2<br />

2<br />

b) 2 2 2 n( n + 1)(2n<br />

+ 1)<br />

1 + 2 + ... + n =<br />

6<br />

3 3 3 ⎡n( n + 1) ⎤<br />

c) 1 + 2 + ... + n = ⎢<br />

⎣ 2 ⎥<br />

d) 1.4 + 2.7 + ... + n(3n + 1) = n( n + 1)<br />

⎦<br />

n( n + 1)( n + 2) 1 1 1 n<br />

e) 1.2 + 2.3 + ... + n( n + 1) = f) + + ... + =<br />

3<br />

1.2 2.3 n( n + 1) n + 1<br />

Baøi 2: Chứng minh rằng với mọi n ∈ N*, ta có:<br />

n<br />

n 2<br />

a) 2 > 2n<br />

+ 1 (n ≥ 3) b) 2 + > 2n<br />

+ 5<br />

1 1 1<br />

c) 1 + + ... + < 2 − (n ≥ 2) d) 1 3 2 n −<br />

. ...<br />

1 1 <<br />

2 2<br />

2 n n<br />

2 4 2n<br />

2n<br />

+ 1<br />

1 1<br />

1 1 1 13<br />

e) 1 + + ... + < 2 n<br />

f) + + ... + ><br />

2 n<br />

n + 1 n + 2 2n<br />

24<br />

Baøi 3: Chứng minh rằng với mọi n ∈ N*, ta có:<br />

a)<br />

n<br />

3<br />

+ <strong>11</strong>n<br />

chia hết cho 6. b)<br />

2n−2 2n−1<br />

3 2<br />

n + 3n + 5n<br />

chia hết cho 3.<br />

c) 7.2 + 3 chia hết cho 5. d) n + 2n<br />

chia hết cho 3.<br />

2n+ 1 n+<br />

2<br />

e) 3 + 2 chia hết cho 7. f) 13 n − 1 chia hết cho 6.<br />

n( n − 3)<br />

Baøi 4: Chứng minh rằng số đường chéo của một đa giác lồi n cạnh là<br />

2<br />

Baøi 5: Dãy số (a n ) được cho như sau: a 1<br />

= 2, a 1<br />

= 2 + a với n = 1, 2, …<br />

n+<br />

3<br />

n<br />

.<br />

2<br />

(n > 1)<br />

Chứng minh rằng với mọi n ∈ N* ta có:<br />

a n<br />

=<br />

n+ 1<br />

2 cos<br />

2<br />

π .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 57/240.


Đại số <strong>11</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

II. Dãy số<br />

1. Dãy số<br />

u : N*<br />

→ R<br />

Dạng khai triển: (u<br />

n ↦ u( n)<br />

n ) = u 1 , u 2 , …, u n , …<br />

2. Dãy số tăng, dãy số giảm<br />

• (u n ) là dãy số tăng ⇔ u n+1 > u n với ∀ n ∈ N*.<br />

un<br />

1<br />

⇔ u n+1 – u n > 0 với ∀ n ∈ N* ⇔ + > 1 với ∀n ∈ N* ( u n > 0).<br />

u<br />

• (u n ) là dãy số giảm<br />

⇔ u n+1 < u n với ∀n ∈ N*.<br />

un<br />

1<br />

⇔ u n+1 – u n < 0 với ∀ n ∈ N* ⇔ + < 1 với ∀n ∈ N* (u n > 0).<br />

u<br />

3. Dãy số bị chặn<br />

• (u n ) là dãy số bị chặn trên ⇔ ∃M ∈ R: u n ≤ M, ∀n ∈ N*.<br />

• (u n ) là dãy số bị chặn dưới ⇔ ∃m ∈ R: u n ≥ m, ∀n ∈ N*.<br />

• (u n ) là dãy số bị chặn ⇔ ∃m, M ∈ R: m ≤ u n ≤ M, ∀n ∈ N*.<br />

Baøi 1: Hãy viết 5 số hạng đầu của dãy số (u n ) cho bởi:<br />

a)<br />

d)<br />

u<br />

n<br />

u n<br />

2<br />

2n<br />

−1<br />

=<br />

2<br />

n + 1<br />

⎛ 1 ⎞<br />

= ⎜ − ⎟<br />

⎝ 3 ⎠<br />

n<br />

b)<br />

u<br />

n<br />

n<br />

n + ( −1)<br />

=<br />

2n<br />

+ 1<br />

2<br />

n<br />

n<br />

n<br />

c)<br />

e) u = n + cos n f) u<br />

Baøi 2: Hãy viết 5 số hạng đầu của dãy số (u n ) cho bởi:<br />

a) 1<br />

1<br />

= 2, n+<br />

1<br />

= ( n<br />

1)<br />

3<br />

+ b) u1 = 15, u2 = 9, u n + 2<br />

= u n − u<br />

n + 1<br />

2<br />

c) u1 = 0, un+<br />

1<br />

=<br />

2<br />

u + 1<br />

d) u1 = 1, u2 = − 2, u<br />

+ 2<br />

= u<br />

+ 1<br />

− 2u<br />

n<br />

u<br />

n<br />

n<br />

n n n<br />

=<br />

n −1<br />

n<br />

2<br />

+ 1<br />

( n + 1)!<br />

=<br />

n<br />

2<br />

Baøi 3: Hãy viết 5 số hạng đầu của dãy số (u n ), dự đoán công thức số hạng <strong>tổ</strong>ng quát u n và chứng<br />

minh công thức đó bằng qui nạp:<br />

u = 1, u = 2u<br />

+ 3 b)<br />

a)<br />

1 n+<br />

1<br />

d)<br />

1 n+<br />

1<br />

n<br />

1 n+<br />

1<br />

2<br />

n<br />

u = 3, u = 1 + u c) u1 = 3, u n+<br />

1 = 2 u<br />

u = − 1, u = 2u<br />

n<br />

+ 1 e) u1 = 1, u n+<br />

1 = u n<br />

+ 7<br />

5<br />

e) u<br />

1<br />

= , u<br />

4<br />

ĐS: a)<br />

u n<br />

n+<br />

1<br />

= 2 − 3 b) un<br />

= n + 8 c)<br />

d) un<br />

= − 1 e) un<br />

= 7n<br />

− 6 f)<br />

Baøi 4: Xét tính tăng, giảm của các dãy số (u n ) cho bởi:<br />

a)<br />

u<br />

n<br />

2n<br />

+ 1<br />

=<br />

3n<br />

− 2<br />

2<br />

b)<br />

n<br />

4 −1<br />

=<br />

4 + 5<br />

u n n<br />

n<br />

u n<br />

= 3.2 −1<br />

n+<br />

1<br />

+<br />

u n<br />

=<br />

n+<br />

1<br />

2 1<br />

c)<br />

2<br />

u n<br />

n+<br />

1<br />

n<br />

= ( −1)<br />

n + 2<br />

n + n + 1<br />

2<br />

2 − n<br />

d) un<br />

=<br />

e) u cos<br />

2<br />

n<br />

= n + n f) un<br />

=<br />

n + 1<br />

n<br />

Baøi 5: Xét tính bị chặn trên, bị chặn dưới, bị chặn của các dãy số (u n ) cho bởi:<br />

2n<br />

+ 3<br />

1<br />

2<br />

a) un<br />

=<br />

b) u<br />

n + 2<br />

n<br />

=<br />

c) un<br />

= n + 4<br />

n( n + 1)<br />

u<br />

=<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 58/240.<br />

n<br />

n<br />

+ 1<br />

2


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>11</strong><br />

d)<br />

u<br />

n<br />

n<br />

=<br />

2<br />

n<br />

2<br />

+ 2n<br />

+ n + 1<br />

e)<br />

u<br />

n<br />

=<br />

2<br />

n<br />

n + 2n + n<br />

n π<br />

f) u n<br />

= ( −1) cos 2 n<br />

III. Cấp số cộng<br />

1. Định nghĩa: (u n ) là cấp số cộng ⇔ u n+1 = u n + d, ∀n ∈ N* (d: công sai)<br />

2. Số hạng <strong>tổ</strong>ng quát: u = u1 + ( n − 1) d với n ≥ 2<br />

uk− 1<br />

+ uk<br />

+ 1<br />

3. Tính chất các số hạng: uk<br />

= với k ≥ 2<br />

2<br />

n( u1<br />

+ un<br />

)<br />

4. Tổng n số hạng đầu tiên: Sn<br />

= u1 + u2<br />

+ ... + un<br />

= =<br />

2<br />

n<br />

n ⎡⎣<br />

2 u1<br />

+ ( n −1)<br />

d⎤⎦<br />

2<br />

Baøi 1: Trong các dãy số (u n ) dưới đây, dãy số nào là cấp số cộng, khi đó cho biết số hạng đầu và<br />

công sai của nó:<br />

3n<br />

+ 2<br />

2<br />

a) u n = 3n – 7 b) un<br />

= c) un<br />

= n<br />

5<br />

d) 3 n<br />

7 − 3n<br />

n<br />

u<br />

n<br />

= e) un<br />

= f) u<br />

n<br />

= − 1<br />

2<br />

2<br />

Baøi 2: Tìm số hạng đầu và công sai của cấp số cộng, biết:<br />

⎧ u<br />

a)<br />

1<br />

+ u5 − u3<br />

= <strong>10</strong><br />

⎧ u<br />

⎨<br />

b)<br />

2<br />

+ u5 − u3<br />

= <strong>10</strong> ⎧ u<br />

⎩ u1 + u6<br />

= 17<br />

⎨<br />

c)<br />

3<br />

= −15<br />

⎩ u4 + u6<br />

= 26<br />

⎨<br />

⎩u14<br />

= 18<br />

⎧u<br />

d)<br />

7<br />

− u3<br />

= 8<br />

⎧ ⎪u7 + u15<br />

= 60<br />

⎧ u<br />

⎨<br />

e)<br />

⎩ u2. u7<br />

= 75<br />

⎨ 2 2<br />

f)<br />

1<br />

+ u3 + u5<br />

= −<strong>12</strong><br />

⎨<br />

⎪⎩ u4 + u<strong>12</strong><br />

= <strong>11</strong>70<br />

⎩ u1u 2u3<br />

= 8<br />

Baøi 3: a) Giữa các số 7 và 35 hãy đặt thêm 6 số nữa để được một cấp số cộng.<br />

b) Giữa các số 4 và 67 hãy đặt thêm 20 số nữa để được một cấp số cộng.<br />

Baøi 4: a) Tìm 3 số hạng liên tiếp của một cấp số cộng, biết <strong>tổ</strong>ng của chúng là 27 và <strong>tổ</strong>ng các<br />

bình phương của chúng là 293.<br />

b) Tìm 4 số hạng liên tiếp của một cấp số cộng, biết <strong>tổ</strong>ng của chúng bằng 22 và <strong>tổ</strong>ng các<br />

bình phương của chúng bằng 66.<br />

Baøi 5: a) Ba góc của một tam giác vuông lập t<strong>hành</strong> một cấp số cộng. Tìm số đo các góc đó.<br />

b) Số đo các góc của một đa giác lồi có 9 cạnh lập t<strong>hành</strong> một cấp số cộng có công sai d = 3 0 .<br />

Tìm số đo của các góc đó.<br />

c) Số đo các góc của một tứ giác lồi lập t<strong>hành</strong> một cấp số cộng và góc lớn nhất gấp 5 lần góc<br />

nhỏ nhất. Tìm số đo các góc đó.<br />

Baøi 6: Chứng minh rằng nếu 3 số a, b, c lập t<strong>hành</strong> một cấp số cộng thì các số x, y, z cũng lập<br />

t<strong>hành</strong> một cấp số cộng, với:<br />

a)<br />

b)<br />

2 2 2 2 2 2<br />

x = b + bc + c ; y = c + ca + a ; z = a + ab + b<br />

2 2 2<br />

x = a − bc; y = b − ca;<br />

z = c − ab<br />

Baøi 7: Tìm x để 3 số a, b, c lập t<strong>hành</strong> một cấp số cộng, với:<br />

a)<br />

2<br />

a = <strong>10</strong> − 3 x; b = 2x + 3; c = 7 − 4x<br />

b)<br />

3 2<br />

a = x + 1; b = 3x − 2; c = x − 1<br />

Baøi 8: Tìm các nghiệm số của phương trình: x − 15x + 71x<br />

− <strong>10</strong>5 = 0 , biết rằng các nghiệm số<br />

phân biệt và tạo t<strong>hành</strong> một cấp số cộng.<br />

Baøi 9: Người ta trồng 3003 cây theo một hình tam giác như sau: hàng thứ nhất có 1 cây, hàng<br />

thứ hai có 2 cây, hàng thứ ba có 3 cây, …. Hỏi có bao nhiêu hàng?<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 59/240.<br />

2


Đại số <strong>11</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

IV. Cấp số nhân<br />

1. Định nghĩa: (u n ) là cấp số nhân ⇔ u n+1 = u n .q với n ∈ N* (q: công <strong>bộ</strong>i)<br />

1<br />

2. Số hạng <strong>tổ</strong>ng quát:<br />

= u q − với n ≥ 2<br />

3. Tính chất các số hạng:<br />

4. Tổng n số hạng đầu tiên:<br />

un<br />

1 . n<br />

2<br />

k k− 1.<br />

k+<br />

1<br />

u = u u với k ≥ 2<br />

⎡ S = nu vôùi q = 1<br />

n 1<br />

⎢<br />

n<br />

⎢ u1<br />

(1 − q )<br />

Sn<br />

= vôùi q ≠<br />

⎢<br />

⎣<br />

1−<br />

q<br />

Baøi 1: Tìm số hạng đầu và công <strong>bộ</strong>i của cấp số nhân, biết:<br />

⎧u<br />

a)<br />

4<br />

− u2<br />

= 72<br />

⎧u ⎨<br />

b)<br />

1<br />

− u3 + u5<br />

= 65 ⎧ u<br />

⎩u5 − u3<br />

= 144<br />

⎨<br />

c)<br />

3<br />

+ u5<br />

= 90<br />

⎩ u1 + u7<br />

= 325<br />

⎨<br />

⎩u2 − u6<br />

= 240<br />

⎧ u<br />

⎧ u<br />

d)<br />

1<br />

+ u2 + u3<br />

= 14<br />

1<br />

+ u2 + u3<br />

= 21<br />

⎪<br />

⎧ ⎪u1 + u2 + u3 + u4<br />

= 30<br />

⎨<br />

e) ⎨ 1 1 1 7 f)<br />

⎩ u1 . u2. u3<br />

= 64<br />

+ + =<br />

⎨ 2 2 2 2<br />

⎪<br />

u<br />

⎩u1 u2 u3<br />

<strong>12</strong> ⎪⎩ 1<br />

+ u2 + u3 + u4<br />

= 340<br />

Baøi 2: a) Giữa các số 160 và 5 hãy chèn vào 4 số nữa để tạo t<strong>hành</strong> một cấp số nhân.<br />

b) Giữa các số 243 và 1 hãy đặt thêm 4 số nữa để tạo t<strong>hành</strong> một cấp số nhân.<br />

Baøi 3: Tìm 3 số hạng liên tiếp của một cấp số nhân biết <strong>tổ</strong>ng của chúng là 19 và tích là 216.<br />

Baøi 4: a) Tìm số hạng đầu của một cấp số nhân, biết rằng công <strong>bộ</strong>i là 3, <strong>tổ</strong>ng số các số hạng là<br />

728 và số hạng cuối là 486.<br />

b) Tìm công <strong>bộ</strong>i của một cấp số nhân có số hạng đầu là 7, số hạng cuối là 448 và <strong>tổ</strong>ng số các<br />

số hạng là 889.<br />

Baøi 5: a) Tìm 4 góc của một tứ giác, biết rằng các góc đó lập t<strong>hành</strong> một cấp số nhân và góc cuối<br />

gấp 9 lần góc thứ hai.<br />

b) Độ dài các cạnh của ∆ABC lập t<strong>hành</strong> một cấp số nhân. Chứng minh rằng ∆ABC có hai<br />

góc không quá 60 0 .<br />

Baøi 6: Tìm bốn số hạng liên tiếp của một cấp số nhân, trong đó số hạng thứ hai nhỏ hơn số hạng<br />

thứ nhất 35, còn số hạng thứ ba lớn hơn số hạng thứ tư 560.<br />

Baøi 7: Số số hạng của một cấp số nhân là một số chẵn. Tổng tất cả các số hạng của nó lớn gấp 3<br />

lần <strong>tổ</strong>ng các số hạng có chỉ số lẻ. Xác định công <strong>bộ</strong>i của cấp số đó.<br />

Baøi 8: Tìm 4 số hạng đầu của một cấp số nhân, biết rằng <strong>tổ</strong>ng 3 số hạng đầu là 148 , đồng thời,<br />

9<br />

theo thứ tự, chúng là số hạng thứ nhất, thứ tư và thứ tám của một cấp số cộng.<br />

Baøi 9: Tìm 3 số hạng đầu của một cấp số nhân, biết rằng khi tăng số thứ hai thêm 2 thì các số đó<br />

tạo t<strong>hành</strong> một cấp số cộng, còn nếu sau đó tăng số cuối thêm 9 thì chúng lại lập t<strong>hành</strong> một<br />

cấp số nhân.<br />

Baøi <strong>10</strong>: Tìm 4 số trong đó ba số đầu là ba số hạng kế tiếp của một cấp số nhân, còn ba số sau là<br />

ba số hạng kế tiếp của một cấp số cộng; <strong>tổ</strong>ng hai số đầu và cuối bằng 32, <strong>tổ</strong>ng hai số giữa<br />

bằng 24.<br />

Baøi <strong>11</strong>: Tìm các số dương a và b sao cho a, a + 2b, 2a + b lập t<strong>hành</strong> một cấp số cộng và (b + 1) 2 ,<br />

ab + 5, (a + 1) 2 lập t<strong>hành</strong> một cấp số nhân.<br />

2 1 2<br />

Baøi <strong>12</strong>: Chứng minh rằng nếu 3 số , , lập t<strong>hành</strong> một cấp số cộng thì 3 số x, y, z lập<br />

y − x y y − z<br />

t<strong>hành</strong> một cấp số nhân.<br />

1<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 60/240.


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Đại số <strong>11</strong><br />

Bài 1: Tính <strong>tổ</strong>ng : S<br />

= 1.2 + 2.3 + ... + n( n + 1)<br />

BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG III<br />

⎧⎪ u1<br />

= 1<br />

Bài 2: Dãy số ( u<br />

n)<br />

xác định bởi công thức: ⎨<br />

với n ≥ 1.<br />

⎪⎩ un+<br />

1<br />

= 3un<br />

−1<br />

Chứng minh dãy số tăng bằng phương pháp quy nạp<br />

Bài 3: Cho dãy số ( u n<br />

) xác định bởi: u = 5<br />

1<br />

4<br />

và un<br />

+ 1<br />

u<br />

n+<br />

1<br />

= với mọi n ≥ 1.<br />

2<br />

1<br />

a) Bằng phương pháp quy nạp, chứng minh với mọi n ≥ 1 ta có u = 1<br />

+1<br />

2<br />

+<br />

n<br />

.<br />

n<br />

b) Chứng minh rằng dãy số ( u n<br />

) là dãy giảm và bị chặn.<br />

Bài 4: Xét tính tăng, giảm của dãy số ( un)<br />

với:<br />

n<br />

a) u<br />

n<br />

= 2 −<br />

n<br />

3 n + 1<br />

b) un<br />

=<br />

n<br />

4<br />

Bài 5: Cho dãy số (u n ) xác định bởi u 1 =2 và u<br />

1<br />

= u + 2 với mọi 1 n = 2<br />

với mọi n ≥ 1. Có nhận xét gì về dãy số này ?<br />

Bài 6: Cấp số cộng:<br />

n+ 3 2<br />

a) Tìm các nghiệm của phương trình: x –15x + 71 x –<strong>10</strong>5 = 0 . Biết rằng các nghiệm này<br />

tạo t<strong>hành</strong> một cấp số cộng.<br />

b) Cho một cấp số cộng biết <strong>tổ</strong>ng ba số hạng đầu tiên bằng –6 và <strong>tổ</strong>ng các bình phương của<br />

chúng bằng 30. Hãy tìm cấp số cộng đó.<br />

4 2 2<br />

c) Cho phương trình x – (3m + 4) x + ( m + 1) = 0 . Định m dể phương trình có bốn<br />

nghiệm phân biệt lập t<strong>hành</strong> một cấp số cộng.<br />

1 1 1<br />

d) Cho các số a, b, c thoả mãn , , tạo t<strong>hành</strong> một cấp số cộng. Chứng minh<br />

a + b a + c b + c<br />

2 2 2<br />

rằng a , b , c cũng tạo t<strong>hành</strong> một cấp số cộng<br />

e) Nếu số thứ p, thứ q và thứ r của một cấp số cộng lần lượt là a, b, c. Chứng minh rằng:<br />

( q – r) a + ( r – p) b + ( p – q) c = 0<br />

f) Cho biết <strong>tổ</strong>ng n số hạng của một cấp số cộng là Sn<br />

= n(5 n – 3) . Tìm số hạng thứ p của<br />

cấp số cộng đó.<br />

g) Cho hai cấp số cộng lần lượt có <strong>tổ</strong>ng n số hạng là Sn<br />

= 7n<br />

+ 1 và Tn<br />

= 4n<br />

+ 7 . Tìm tỉ số<br />

u<strong>11</strong><br />

của 2 số hạng thứ <strong>11</strong> của hai cấp số đó.<br />

v<strong>11</strong><br />

Bài 7: Cấp số nhân:<br />

a) Tìm số hạng đầu và công sai của cấp số nhân, biết số hạng thứ hai là 16 và <strong>tổ</strong>ng ba số<br />

hạng đầu bằng 56.<br />

b) Một cấp số nhân ( un)<br />

có 5 số hạng, biết công <strong>bộ</strong>i<br />

n<br />

1<br />

q = và u1 u4 24<br />

4<br />

+ = . Tìm các số hạng<br />

của cấp số nhân này.<br />

Bài 8: Cấp số cộng – Cấp số nhân:<br />

a) Các số x + 6 y, 5x + 2 y, 8x + y , theo thứ tự đó lập t<strong>hành</strong> cấp số cộng. Đồng thời<br />

x − 1, y + 2, x − 3y theo thứ tự đó lập t<strong>hành</strong> cấp số nhân. Hãy tìm x và y.<br />

b) Cho 3 số có <strong>tổ</strong>ng bằng 28 lập t<strong>hành</strong> cấp số nhân. Tìm cấp số nhân đó biết nếu số thứ nhất<br />

giảm 4 thì ta được 3 số lập t<strong>hành</strong> cấp số cộng.<br />

c) Tìm hai số a và b biết ba số: 1, a + 8 , b theo thứ tự lập t<strong>hành</strong> một cấp số cộng và ba số<br />

1, a,<br />

b theo thứ tự lập t<strong>hành</strong> một cấp số nhân.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 61/240.


Đại số <strong>11</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

d) Ba số có <strong>tổ</strong>ng là 217 có thể coi là ba số hạng liên tiếp của một CSN, hoặc là các số hạng<br />

thứ 2, thứ 9 và thứ 44 của một CSC. Hỏi phải lấy bao nhiêu số hạng đầu của CSC để <strong>tổ</strong>ng<br />

của chúng là 280?<br />

e) Một CSC và một CSN có số hạng thứ nhất bằng 5, số hạng thứ hai của CSC lớn hơn số<br />

hạng thứ 2 của CSN là <strong>10</strong>, còn các số hạng thứ 3 bằng nhau. Tìm các cấp số ấy?<br />

n n<br />

2 − 5<br />

1 1 1<br />

Bài 9: Cho dãy số (u n ) với u n<br />

=<br />

2 n<br />

+ 5 n<br />

. Tính S<strong>10</strong><br />

= + + .... +<br />

u −1 u −1 u − 1<br />

.<br />

1 2 <strong>10</strong><br />

2<br />

7n<br />

− 3n<br />

Bài <strong>10</strong>: Cho dãy số (u n ), kí hiệu <strong>tổ</strong>ng n số hạng đầu tiên của nó là S n , được xác định S n<br />

= .<br />

2<br />

a) Tính u 1 , u 2 , u 3 .<br />

b) Chứng minh dãy số trên là một cấp số cộng và xác định số hạng <strong>tổ</strong>ng quát của nó.<br />

Bài <strong>11</strong>:<br />

a)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 62/240.


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Ñaïi soá <strong>11</strong><br />

CHƯƠNG IV<br />

GIỚI HẠN<br />

I. Giới hạn của dãy số<br />

Giới hạn hữu hạn<br />

1. Giới hạn đặc biệt:<br />

1<br />

lim 0<br />

n→+∞ n<br />

= ; 1<br />

+<br />

lim = 0 ( k ∈Z )<br />

n→+∞<br />

k<br />

n<br />

n→+∞<br />

n<br />

lim q = 0 ( q < 1) ; lim C = C<br />

n→+∞<br />

2. Định lí :<br />

a) Nếu lim u n = a, lim v n = b thì<br />

• lim (u n + v n ) = a + b<br />

• lim (u n – v n ) = a – b<br />

• lim (u n .v n ) = a.b<br />

u<br />

• lim n a<br />

= (nếu b ≠ 0)<br />

vn<br />

b<br />

b) Nếu u n ≥ 0, ∀n và lim u n = a<br />

thì a ≥ 0 và lim<br />

un<br />

c) Nếu un ≤ vn<br />

,∀n và lim v n = 0<br />

thì lim u n = 0<br />

d) Nếu lim u n = a thì lim u n<br />

= a<br />

3. Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn<br />

S = u 1 + u 1 q + u 1 q 2 u<br />

+ … =<br />

1<br />

1− q<br />

=<br />

a<br />

( q < 1)<br />

Giới hạn vô cực<br />

1. Giới hạn đặc biệt:<br />

lim n = +∞ lim n = +∞ ( k ∈Z )<br />

n<br />

lim q = +∞ ( q > 1)<br />

2. Định lí:<br />

1<br />

a) Nếu lim u n<br />

= +∞ thì lim 0<br />

u =<br />

n<br />

u<br />

b) Nếu lim u n = a, lim v n = ±∞ thì lim n v = 0<br />

n<br />

c) Nếu lim u n = a ≠ 0, lim v n = 0<br />

un<br />

⎧+∞ neáu a. v 0<br />

thì lim =<br />

n<br />

><br />

⎨<br />

v<br />

neáu a. v 0<br />

n ⎩ −∞<br />

n <<br />

d) Nếu lim u n = +∞, lim v n = a<br />

0<br />

thì lim(u n .v n ) = ⎨ ⎧+∞ neáu a ><br />

⎩ −∞ neáu a < 0<br />

* Khi tính giới hạn có một trong các dạng vô<br />

định: 0 0 , ∞ , ∞ – ∞, 0.∞ thì phải tìm cách khử<br />

∞<br />

dạng vô định.<br />

k<br />

+<br />

Một số phương pháp tìm giới hạn của dãy số:<br />

• Chia cả tử và mẫu cho luỹ thừa cao nhất của n.<br />

1<br />

1<br />

1+<br />

2<br />

1+ − 3<br />

n + 1 1<br />

VD: a) lim lim n<br />

n + n − 3n = = b) lim = lim<br />

n<br />

= 1<br />

2n<br />

+ 3 3 2<br />

1−<br />

2n<br />

1<br />

2 +<br />

− 2<br />

n<br />

n<br />

2 2 ⎛ 4 1 ⎞<br />

c) lim( n − 4n + 1) = lim n ⎜1− + = +∞<br />

n 2 ⎟<br />

⎝ n ⎠<br />

• Nhân lượng liên hợp: Dùng các hằng đẳng thức<br />

( )( ) ( 3 3 3 3<br />

)( 2 3 2<br />

;<br />

)<br />

VD: lim ( n 2 − 3n − n)<br />

( 2 )( 2<br />

n −3n −n n − 3n + n)<br />

−3n<br />

= lim<br />

= lim<br />

( 2 )<br />

2<br />

3<br />

a − b a + b = a − b a − b a + ab + b = a − b<br />

n − 3n + n<br />

• Dùng định lí kẹp: Nếu un ≤ vn<br />

,∀n và lim v n = 0 thì lim u n = 0<br />

n − n + n<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 63/240.<br />

= −<br />

3 2


Đại số <strong>11</strong><br />

VD:<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

sin<br />

a) Tính lim<br />

n<br />

sin<br />

. Vì 0 ≤ n 1 1<br />

≤ và lim 0<br />

n n n n = nên lim sin n<br />

n = 0<br />

3sin n − 4 cos n<br />

2 2 2 2<br />

b) Tính lim<br />

. Vì 3sin n − 4 cos n ≤ (3 + 4 )(sin n + cos n) = 5<br />

2<br />

2n<br />

+ 1<br />

3sin n − 4 cos n 5<br />

nên 0 ≤<br />

≤<br />

2 2<br />

2n<br />

+ 1 2n<br />

+ 1<br />

.<br />

5<br />

3sin n − 4 cosn<br />

Mà lim = 0 nên lim = 0<br />

2<br />

2<br />

2n<br />

+ 1<br />

2n<br />

+ 1<br />

Khi tính các giới hạn dạng phân thức, ta chú ý một số trường hợp sau đây:<br />

• Nếu bậc của tử nhỏ hơn bậc của mẫu thì kết quả của giới hạn đó bằng 0.<br />

• Nếu bậc của từ bằng bậc của mẫu thì kết quả của giới hạn đó bằng tỉ số các hệ số của luỹ<br />

thừa cao nhất của tử và của mẫu.<br />

• Nếu bậc của tử lớn hơn bậc của mẫu thì kết quả của giới hạn đó là +∞ nếu hệ số cao nhất<br />

của tử và mẫu cùng dấu và kết quả là –∞ nếu hệ số cao nhất của tử và mẫu trái dấu.<br />

Baøi 1: Tính các giới hạn sau:<br />

a)<br />

2<br />

lim 2n<br />

− n + 3<br />

3 2<br />

n + 2 n + 1<br />

4<br />

n<br />

lim<br />

( 1)(2 )(<br />

2<br />

+ + + 1)<br />

d)<br />

n n n<br />

Baøi 2: Tính các giới hạn sau:<br />

a)<br />

1+<br />

3<br />

lim<br />

4 +<br />

n<br />

3<br />

n<br />

n<br />

n+<br />

1<br />

2 + 5<br />

d) lim<br />

1 5<br />

n<br />

+<br />

Baøi 3: Tính các giới hạn sau:<br />

a)<br />

lim<br />

2<br />

2<br />

4n<br />

+ 1 + 2n<br />

−1<br />

n + 4n + 1 + n<br />

2<br />

b)<br />

e)<br />

b)<br />

e)<br />

b)<br />

lim<br />

n<br />

2n<br />

+ 1<br />

3 2<br />

+ 4n<br />

+ 3<br />

n<br />

2<br />

+ 1<br />

lim<br />

2 4<br />

+ + 1<br />

n<br />

n<br />

n<br />

4.3 + 7<br />

lim<br />

2.5<br />

n<br />

+ 7<br />

n<br />

n+<br />

1<br />

n<br />

1+ 2.3 − 7<br />

lim<br />

5<br />

n 2.7<br />

n<br />

+<br />

lim<br />

n<br />

2<br />

n<br />

2<br />

n<br />

+ 3 − n − 4<br />

+ 2 + n<br />

c)<br />

f)<br />

c)<br />

f)<br />

c)<br />

3 2<br />

3n + 2n + n<br />

lim<br />

3<br />

n + 4<br />

4 2<br />

2n<br />

+ n − 3<br />

lim<br />

3 3 2 2<br />

− + 1<br />

n<br />

n<br />

n+ 1 n+<br />

2<br />

4 + 6<br />

lim<br />

5<br />

n<br />

+ 8<br />

n<br />

n<br />

1− 2.3 + 6<br />

n<br />

lim<br />

2 n (3 n+ 1<br />

− 5)<br />

2 3 6<br />

n + 1−<br />

n<br />

lim<br />

n + 1 + n<br />

4 2<br />

2 2<br />

4n<br />

+ 1 + 2n<br />

(2n n + 1)( n + 3)<br />

n − 4n − 4n<br />

+ 1<br />

d) lim<br />

e) lim f) lim<br />

2<br />

n + 4n + 1 + n<br />

( n + 1)( n + 2)<br />

2<br />

3n<br />

+ 1 + n<br />

Baøi 4: Tính các giới hạn sau:<br />

⎛ 1 1 1 ⎞<br />

⎛ 1 1 1 ⎞<br />

a) lim ⎜ + + ... +<br />

⎟ b) lim ⎜ + + ... + ⎟<br />

⎝1.3 3.5 (2n<br />

− 1)(2n<br />

+ 1) ⎠<br />

⎝1.3 2.4 n( n + 2) ⎠<br />

⎛ 1 ⎞⎛ 1 ⎞ ⎛ 1 ⎞<br />

⎛ 1 1 1 ⎞<br />

c) lim ⎜1− 1 − ... 1−<br />

2 ⎟⎜ 2 ⎟ ⎜ 2 ⎟ d) lim ⎜ + + ... + ⎟<br />

⎝ 2 ⎠⎝ 3 ⎠ ⎝ n ⎠<br />

⎝1.2 2.3 n( n + 1) ⎠<br />

2 n<br />

1+ 2 + ... + n<br />

1+ 2 + 2 + ... + 2<br />

e) lim<br />

f) lim<br />

2<br />

2<br />

n + 3n<br />

1 3 3 ... 3<br />

n<br />

+ + + +<br />

Baøi 5: Tính các giới hạn sau:<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 64/240.


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Ñaïi soá <strong>11</strong><br />

a) lim ( n 2 + 2n − n − 1)<br />

b) ( 2 2<br />

lim n + n − n + 2 ) c) (<br />

3 3<br />

lim 2n − n + n − 1)<br />

d) ( 2 4<br />

lim 1+ − + 3 + 1)<br />

e) ( 2 )<br />

1<br />

lim<br />

n n n<br />

4n<br />

+ 1 − 2n<br />

−1<br />

g) lim<br />

2<br />

n + 4n + 1 − n<br />

Baøi 6: Tính các giới hạn sau:<br />

a)<br />

2<br />

2<br />

2 cos n<br />

lim<br />

2<br />

n + 1<br />

6 2<br />

h)<br />

b)<br />

lim n − n − n f)<br />

2 3 6<br />

n<br />

lim<br />

+ 1−<br />

n<br />

n + 1 − n<br />

4 2<br />

n<br />

( − 1) sin(3 n + n )<br />

lim<br />

3n<br />

−1<br />

2<br />

2 3 2<br />

i)<br />

c)<br />

lim<br />

n<br />

2 2<br />

+ 2 − n + 4<br />

2 2<br />

n − 4n − 4n<br />

+ 1<br />

2<br />

3n<br />

+ 1 − n<br />

2 − 2n<br />

cos n<br />

lim 3 n + 1<br />

3sin n + 5cos ( n + 1) 3sin ( n + 2) + n<br />

3n<br />

− 2n<br />

+ 2<br />

d) lim<br />

e) lim<br />

f) lim<br />

2<br />

2<br />

n + 1<br />

2 − 3n<br />

n (3cos n + 2)<br />

⎛ 1 ⎞⎛ 1 ⎞ ⎛ 1 ⎞<br />

Baøi 7: Cho dãy số (u n ) với u n = ⎜1− 1 ... 1<br />

2 ⎟⎜ −<br />

2 ⎟ ⎜ −<br />

2 ⎟ , với ∀ n ≥ 2.<br />

⎝ 2 ⎠⎝ 3 ⎠ ⎝ n ⎠<br />

a) Rút gọn u n . b) Tìm lim u n .<br />

1 1 1<br />

Baøi 8: a) Chứng minh:<br />

= − (∀n ∈ N * ).<br />

n n + 1 + ( n + 1) n n n + 1<br />

1 1 1<br />

b) Rút gọn: u n = + + ... +<br />

.<br />

1 2 + 2 1 2 3 + 3 2 n n + 1 + ( n + 1) n<br />

c) Tìm lim u n .<br />

⎧ u1<br />

= 1<br />

⎪<br />

Baøi 9: Cho dãy số (u n ) được xác định bởi: ⎨ 1 .<br />

⎪<br />

un+<br />

1<br />

= un + ( n ≥ 1)<br />

n<br />

⎩ 2<br />

a) Đặt v n = u n+1 – u n . Tính v 1 + v 2 + … + v n theo n.<br />

b) Tính u n theo n.<br />

c) Tìm lim u n .<br />

⎧ u<br />

Baøi <strong>10</strong>: Cho dãy số (u n ) được xác định bởi:<br />

1<br />

= 0; u2<br />

= 1<br />

⎨<br />

⎩2 un+ 2<br />

= un+<br />

1<br />

+ un, ( n ≥ 1)<br />

1<br />

a) Chứng minh rằng: u n+1 = − u + 1, ∀n ≥ 1.<br />

2 n<br />

b) Đặt v n = u n – 2 3 . Tính v n theo n. Từ đó tìm lim u n .<br />

2<br />

II. Giới hạn của hàm số<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 65/240.


Đại số <strong>11</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Giới hạn hữu hạn<br />

1. Giới hạn đặc biệt:<br />

lim x = x ; lim c = c (c: hằng số)<br />

x→x<br />

0<br />

0<br />

x→x<br />

2. Định lí:<br />

a) Nếu lim f ( x)<br />

= L và<br />

x→x<br />

0<br />

thì: lim [ ( ) ( )]<br />

x→x<br />

0<br />

0<br />

0<br />

lim g( x)<br />

= M<br />

x→x<br />

f x + g x = L + M<br />

[ ]<br />

lim f ( x) − g( x)<br />

= L − M<br />

x→x<br />

0<br />

[ f x g x ]<br />

lim ( ). ( ) = L.<br />

M<br />

x→x<br />

f ( x)<br />

L<br />

lim = (nếu M ≠ 0)<br />

x → x g ( x ) M<br />

0<br />

b) Nếu f(x) ≥ 0 và lim f ( x)<br />

= L<br />

x→x0<br />

thì L ≥ 0 và lim f ( x)<br />

= L<br />

c) Nếu<br />

0<br />

x→x<br />

lim f ( x)<br />

= L thì<br />

x→x<br />

3. Giới hạn một bên:<br />

lim f ( x)<br />

= L ⇔<br />

x→x<br />

0<br />

⇔<br />

0<br />

0<br />

0<br />

lim f ( x)<br />

x→x<br />

− +<br />

0<br />

→<br />

0<br />

= L<br />

lim f ( x) = lim f ( x)<br />

= L<br />

x→x x x<br />

Một số phương pháp khử dạng vô định:<br />

Giới hạn vô cực, giới hạn ở vô cực<br />

1. Giới hạn đặc biệt:<br />

lim x<br />

k = +∞ ; lim k ⎧+∞ neáu k chaün<br />

x = ⎨<br />

x→+∞<br />

x→−∞<br />

⎩ −∞ neáu k leû<br />

c<br />

lim c = c ; lim = 0<br />

x→±∞<br />

x→±∞<br />

k<br />

x<br />

1<br />

1<br />

lim = −∞ ; lim = +∞<br />

−<br />

+<br />

x→0<br />

x<br />

x→0<br />

x<br />

1 1<br />

lim = lim = +∞<br />

− +<br />

x→0 x x→0<br />

x<br />

2. Định lí:<br />

Nếu lim f ( x)<br />

= L ≠ 0 và lim g( x)<br />

= ±∞ thì:<br />

0<br />

x→x<br />

lim f ( x) g( x)<br />

x→x<br />

0<br />

⎧+∞<br />

⎪<br />

= ⎨ −∞<br />

⎪<br />

⎩<br />

x→x<br />

0<br />

neáu L vaø lim g( x)<br />

cuøng daáu<br />

x→x<br />

0<br />

neáu L vaø lim g( x)<br />

traùi daáu<br />

x→x<br />

⎧ 0 neáu lim g( x)<br />

= ±∞<br />

x x0<br />

f ( x)<br />

→<br />

lim = ⎪ neáu lim g( x) 0 vaø L. g( x) 0<br />

x→x0 g( x)<br />

⎨<br />

+∞ = ><br />

x→x0<br />

⎪<br />

⎪ −∞ neáu lim g( x) = 0 vaø L. g( x) < 0<br />

⎩ x→x0<br />

* Khi tính giới hạn có một trong các dạng vô định:<br />

0<br />

0 , ∞ , ∞ – ∞, 0.∞ thì phải tìm cách khử dạng vô<br />

∞<br />

định.<br />

0<br />

1. Dạng 0 0<br />

a) L = lim P( x)<br />

với P(x), Q(x) là các đa thức và P(x<br />

x → x ( )<br />

0 ) = Q(x 0 ) = 0<br />

0<br />

Q x<br />

Phân tích cả tử và mẫu t<strong>hành</strong> nhân tử và rút gọn.<br />

3 2 2<br />

x − 8 ( x − 2)( x + 2x + 4) x + 2x<br />

+ 4 <strong>12</strong><br />

VD: lim = lim = lim = = 3<br />

x→2 2<br />

x − 4 x→2 ( x − 2)( x + 2) x→2<br />

x + 2 4<br />

b) L = lim P( x)<br />

với P(x<br />

x x ( )<br />

0 ) = Q(x 0 ) = 0 và P(x), Q(x) là các biểu thức chứa căn cùng bậc<br />

→<br />

0<br />

Q x<br />

Sử dụng các hằng đẳng thức để nhân lượng liên hợp ở tử và mẫu.<br />

( )( )<br />

2 − 4 − x 2 − 4 − x 2 + 4 − x<br />

1 1<br />

VD: lim = lim = lim =<br />

x → 0 x x → 0 x ( 2 + 4 − x ) x → 0 2 + 4 − x 4<br />

( )<br />

c) L = lim P x<br />

với P(x<br />

x → x Q ( x )<br />

0 ) = Q(x 0 ) = 0 và P(x) là biêåu thức chứa căn không đồng bậc<br />

0<br />

m n m n<br />

Giả sử: P(x) = u( x) − v( x) vôùi u( x0) = v( x0)<br />

= a .<br />

Ta phân tích P(x) = (<br />

m<br />

u( x) a) ( a<br />

n<br />

v( x)<br />

)<br />

− + − .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 66/240.


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Ñaïi soá <strong>11</strong><br />

3 3<br />

x + 1 − 1− x ⎛ x + 1 −1 1− 1−<br />

x ⎞<br />

VD: lim<br />

= lim ⎜ + ⎟<br />

x→0 x x→0⎝<br />

x x ⎠<br />

⎛ 1 1 ⎞ 1 1 5<br />

= lim<br />

+ = + =<br />

x→0⎜<br />

3 2 3<br />

( x + 1) + x + 1 + 1 1+ 1−<br />

x ⎟ 3 2 6<br />

⎝<br />

⎠<br />

2. Dạng ∞ ∞ : L = P( x)<br />

lim với P(x), Q(x) là các đa thức hoặc các biểu thức chứa căn.<br />

x →±∞ Q ( x )<br />

– Nếu P(x), Q(x) là các đa thức thì chia cả tử và mẫu cho luỹ thừa cao nhất của x.<br />

– Nếu P(x), Q(x) có chứa căn thì có thể chia cả tử và mẫu cho luỹ thừa cao nhất của x hoặc<br />

nhân lượng liên hợp.<br />

5 3<br />

2 2 + −<br />

2x + 5x − 3 x 2<br />

VD: a) lim = lim x = 2<br />

x→+∞<br />

2<br />

x + 6x<br />

+ 3 x→+∞<br />

6 3<br />

1+ +<br />

x 2<br />

x<br />

3<br />

2 −<br />

2x<br />

− 3<br />

b) lim = lim x = −1<br />

x→−∞<br />

2<br />

x→−∞<br />

x + 1 − x<br />

1<br />

− 1+ −1<br />

2<br />

x<br />

3. Dạng ∞ – ∞: Giới hạn này thường có chứa căn<br />

Ta thường sử dụng phương pháp nhân lượng liên hợp của tử và mẫu.<br />

VD: ( x x )<br />

( )( )<br />

1+ x − x 1+ x + x<br />

1<br />

lim 1+ − = lim = lim = 0<br />

x→+∞ x→+∞ 1+ x + x x→+∞<br />

1+ x + x<br />

4. Dạng 0.∞:<br />

Ta cũng thường sử dụng các phương pháp như các dạng ở trên.<br />

VD:<br />

x x − 2. x 0. 2<br />

lim ( x − 2) = lim = = 0<br />

+<br />

x − 4<br />

+<br />

x + 2 2<br />

x→2 2<br />

x→2<br />

Baøi 1: Tìm các giới hạn sau:<br />

a)<br />

x→0<br />

2 3<br />

1+ x + x + x<br />

lim<br />

1+<br />

x<br />

b)<br />

lim<br />

x→−1<br />

2<br />

3x<br />

+ 1 − x<br />

x −1<br />

c)<br />

⎛ π ⎞<br />

sin ⎜ x − ⎟<br />

lim<br />

⎝ 4 ⎠<br />

x<br />

π<br />

x→<br />

2<br />

d)<br />

lim<br />

x→−1<br />

x<br />

4<br />

x −1<br />

+ x − 3<br />

e)<br />

lim<br />

x→2<br />

2<br />

x − x + 1<br />

x −1<br />

f)<br />

lim<br />

x→1<br />

2<br />

x − 2x<br />

+ 3<br />

x + 1<br />

x + 8 − 3<br />

g) lim<br />

x→1<br />

x − 2<br />

Baøi 2: Tìm các giới hạn sau:<br />

3 2<br />

x − x − x + 1<br />

a) lim<br />

x→1<br />

2<br />

x − 3x<br />

+ 2<br />

d)<br />

g)<br />

lim<br />

x→3<br />

3 2<br />

x − 5x + 3x<br />

+ 9<br />

x<br />

4 2<br />

− 8x<br />

− 9<br />

(1 + x)(1 + 2 x)(1 + 3 x) −1<br />

lim<br />

x→0<br />

x<br />

h)<br />

b)<br />

e)<br />

h)<br />

lim<br />

x→2<br />

lim<br />

x→1<br />

3 2<br />

x<br />

3x<br />

− 4 − 3x<br />

− 2<br />

x + 1<br />

x<br />

4<br />

−1<br />

3 2<br />

− 2x<br />

+ 1<br />

5 6<br />

x − 5x + 4x<br />

lim<br />

x→1<br />

2<br />

(1 − x)<br />

2<br />

x + x + ... + x − n<br />

lim<br />

x→1<br />

x −1<br />

n<br />

2 1<br />

i) lim x sin<br />

x →0<br />

2<br />

5<br />

x + 1<br />

c) lim<br />

x→−1<br />

3<br />

x + 1<br />

m<br />

x −1<br />

f) lim<br />

x→1<br />

n<br />

x −1<br />

4<br />

x −16<br />

i) lim<br />

x→−2<br />

x + 2x<br />

3 2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 67/240.


Đại số <strong>11</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Baøi 3: Tìm các giới hạn sau:<br />

a)<br />

d)<br />

lim<br />

x→2<br />

lim<br />

x→2<br />

4x<br />

+ 1 − 3<br />

x<br />

2<br />

− 4<br />

x + 2 − 2<br />

x + 7 − 3<br />

1+ x −1<br />

g) lim<br />

x→0<br />

3 1 + x − 1<br />

Baøi 4: Tìm các giới hạn sau:<br />

a)<br />

d)<br />

lim<br />

x→0<br />

lim<br />

x→0<br />

3<br />

1+ x − 1+<br />

x<br />

x<br />

2<br />

3<br />

1+ 4x<br />

− 1+<br />

6x<br />

1+ 4 x. 1+ 6x<br />

−1<br />

g) lim<br />

x→0<br />

x<br />

Baøi 5: Tìm các giới hạn sau:<br />

a)<br />

d)<br />

g)<br />

x<br />

2<br />

x<br />

+ 1<br />

xlim<br />

→+∞ 2<br />

2<br />

x − x + 1<br />

lim<br />

x→±∞<br />

lim<br />

x→−∞<br />

2<br />

x + 2x + 3 + 4x<br />

+ 1<br />

2<br />

4x<br />

+ 1 + 2 − x<br />

2<br />

(2x<br />

−1) x − 3<br />

x − 5x<br />

Baøi 6: Tìm các giới hạn sau:<br />

2<br />

a) lim<br />

⎛<br />

x x x<br />

⎞<br />

⎜ + − ⎟<br />

x→+∞<br />

⎝ ⎠<br />

c)<br />

x<br />

2 3 3<br />

lim<br />

⎛<br />

x 1 x 1<br />

⎞<br />

⎜ + − − ⎟<br />

→+∞ ⎝<br />

⎠<br />

e) ( 3 3 )<br />

lim 2x<br />

1 2x<br />

1<br />

x→+∞<br />

⎛ 1 3 ⎞<br />

g) lim ⎜ −<br />

x→1<br />

1 x 3 ⎟<br />

⎝ − 1−<br />

x ⎠<br />

Baøi 7: Tìm các giới hạn sau:<br />

a)<br />

d)<br />

lim<br />

x→2<br />

lim<br />

+<br />

+<br />

x→2<br />

x −15<br />

x − 2<br />

2<br />

x − 4<br />

x − 2<br />

2<br />

x −1<br />

b) lim .<br />

x→1<br />

3<br />

4x<br />

+ 4 − 2<br />

e)<br />

h)<br />

b)<br />

e)<br />

h)<br />

b)<br />

e)<br />

h)<br />

lim<br />

x→1<br />

lim<br />

x→−3<br />

lim<br />

x→2<br />

3<br />

2x<br />

+ 2 − 3x<br />

+ 1<br />

x −1<br />

x + 3 − 2x<br />

3<br />

x<br />

2<br />

+ 3x<br />

8x<br />

+ <strong>11</strong> − x + 7<br />

x<br />

2<br />

− 3x<br />

+ 2<br />

3<br />

x x<br />

lim<br />

x→2<br />

2<br />

2<br />

x − 5 x + 2<br />

3<br />

lim<br />

x→0<br />

lim<br />

x→±∞<br />

lim<br />

x→±∞<br />

lim<br />

x→+∞<br />

8 + <strong>11</strong> − + 7<br />

1+ 2 x. 1+ 4x<br />

−1<br />

x<br />

2<br />

2x<br />

− x + 1<br />

x − 2<br />

2<br />

c)<br />

f)<br />

i)<br />

c)<br />

f)<br />

i)<br />

c)<br />

4x − 2x + 1 + 2 − x<br />

f)<br />

2<br />

9x − 3x + 2x<br />

2<br />

x + 2x + 3x<br />

2<br />

4x<br />

+ 1 − x + 2<br />

i)<br />

lim<br />

x→0<br />

lim<br />

x→0 2<br />

lim<br />

x→0<br />

x→0<br />

2<br />

1+ x −1<br />

x<br />

x<br />

x<br />

2<br />

+ 1 −1<br />

+ 16 − 4<br />

x + 9 + x + 16 − 7<br />

x<br />

2 1+ x − 8 − x<br />

lim<br />

x<br />

lim<br />

x→1<br />

lim<br />

x→0<br />

lim<br />

3<br />

x→+∞<br />

lim<br />

x→+∞<br />

3<br />

3 3 2<br />

5 − x − x + 7<br />

x<br />

2<br />

−1<br />

x + 1 − 1−<br />

x<br />

x<br />

x<br />

x<br />

x<br />

2<br />

2<br />

2x<br />

+ 1<br />

3 2<br />

2<br />

− 3x<br />

+ 2<br />

x + 1<br />

+ x + 1<br />

x − 5x<br />

+ 2<br />

lim<br />

x →−∞ 2 x + 1<br />

2<br />

b) lim<br />

⎛<br />

2x 1 4x 4x<br />

3<br />

⎞<br />

⎜ − − − − ⎟<br />

x→+∞<br />

⎝<br />

⎠<br />

⎛<br />

⎞<br />

d) lim ⎜ x + x + x − x ⎟<br />

x→+∞<br />

⎝<br />

⎠<br />

− − + f) lim ( 3 3x<br />

3 − 1 + x<br />

2 + 2 )<br />

b)<br />

e)<br />

lim<br />

−<br />

x→2<br />

h)<br />

x→−∞<br />

lim<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

1 1 ⎞<br />

+ ⎟<br />

− 3 + 2 − 5 + 6 ⎠<br />

x→2<br />

2 2<br />

x x x x<br />

x −15<br />

x − 2<br />

2 − x<br />

+<br />

xlim<br />

→2<br />

2<br />

2<br />

x − 5 x + 2<br />

c)<br />

f)<br />

1+ 3x<br />

− 2x<br />

lim<br />

+<br />

x − 3<br />

x→3<br />

2 − x<br />

2<br />

−<br />

xlim<br />

→2<br />

2<br />

2<br />

x − 5 x + 2<br />

Baøi 8: Tìm các giới hạn một bên của hàm số tại điểm được chỉ ra:<br />

⎧ 1+ x −1<br />

khi x > 0<br />

⎧ 2<br />

⎪ 3<br />

a) f ( x) 1+ x −1<br />

⎪<br />

9 − x<br />

= ⎨<br />

taïi x = 0 b) f ( x) = khi x < 3<br />

⎨ x − 3<br />

taïi x = 3<br />

⎪3<br />

khi x ≤ 0<br />

⎪<br />

⎩1 − x khi x ≥ 3<br />

⎪⎩ 2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 68/240.


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Ñaïi soá <strong>11</strong><br />

⎧ 2<br />

x − 2x<br />

⎧ 2<br />

x − 3x<br />

+ 2<br />

khi x > 2<br />

⎪ 3<br />

c) f ( x) 8 − x<br />

⎪<br />

khi x > 1<br />

2<br />

= ⎨<br />

taïi x = 2 d) f ( x) = ⎨ x −1<br />

taïi x = 1<br />

4<br />

⎪ x −16<br />

⎪ x<br />

⎪<br />

khi x < 2<br />

− khi x ≤ 1<br />

⎩ x − 2<br />

⎪⎩ 2<br />

Baøi 9: Tìm giá trị của m để các hàm số sau có giới hạn tại điểm được chỉ ra::<br />

⎧ 3<br />

x −1<br />

⎧ 1 3<br />

⎪<br />

a) f ( x) khi x < 1<br />

⎪ − khi x > 1<br />

= ⎨ x −1 taïi x = 1 b) f ( x) = ⎨x<br />

−1 3<br />

x −1<br />

taïi x = 1<br />

⎪<br />

⎩mx<br />

+ 2 khi x ≥ 1<br />

⎪ 2 2<br />

⎩ m x − 3mx + 3 khi x ≤1<br />

⎧ x + m khi x < 0<br />

⎪<br />

⎧ x + 3m khi x < −1<br />

c) f ( x) = 2<br />

⎨ x + <strong>10</strong>0x<br />

+ 3 taïi x = 0 d) f ( x) = ⎨ 2<br />

taïi x = −1<br />

⎪<br />

khi x ≥ 0<br />

⎩ x + x + m+ 3 khi x ≥ −1<br />

⎩ x + 3<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 69/240.


Đại số <strong>11</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

III. Hàm số liên tục<br />

1. Hàm số liên tục tại một điểm: y = f(x) liên tục tại x 0 ⇔ lim f ( x) = f ( x )<br />

x→x<br />

• Để xét tính liên tục của hàm số y = f(x) tại điểm x 0 ta thực hiện các bước:<br />

B1: Tính f(x 0 ).<br />

B2: Tính lim f ( x)<br />

(trong nhiều trường hợp ta cần tính lim f ( x)<br />

, lim f ( x)<br />

)<br />

x→x<br />

B3: So sánh<br />

0<br />

lim f ( x)<br />

với f(x 0 ) và rút ra kết luận.<br />

x→x<br />

0<br />

0<br />

x→x<br />

+<br />

0<br />

0<br />

x→x<br />

2. Hàm số liên tục trên một khoảng: y = f(x) liên tục tại mọi điểm thuộc khoảng đó.<br />

3. Hàm số liên tục trên một đoạn [a; b]: y = f(x) liên tục trên (a; b) và<br />

lim f ( x) = f ( a), lim f ( x) = f ( b)<br />

+ −<br />

x→a x→b<br />

4. • Hàm số đa thức liên tục trên R.<br />

• Hàm số phân thức, các hàm số lượng giác liên tục trên từng khoảng xác định của chúng.<br />

5. Giả sử y = f(x), y = g(x) liên tục tại điểm x 0 . Khi đó:<br />

• Các hàm số y = f(x) + g(x), y = f(x) – g(x), y = f(x).g(x) liên tục tại x 0 .<br />

f ( x)<br />

• Hàm số y = liên tục tại x 0 nếu g(x 0 ) ≠ 0.<br />

g( x)<br />

6. Nếu y = f(x) liên tục trên [a; b] và f(a). f(b)< 0 thì tồn tại ít nhất một số c ∈ (a; b): f(c) = 0.<br />

Nói cách khác: Nếu y = f(x) liên tục trên [a; b] và f(a). f(b)< 0 thì phương trình f(x) = 0 có ít<br />

nhất một nghiệm c∈ (a; b).<br />

Mở rộng: Nếu y = f(x) liên tục trên [a; b]. Đặt m = min f ( x ) , M = max f ( x ) . Khi đó với mọi T<br />

[ a ; b ]<br />

[ a ; b ]<br />

∈ (m; M) luôn tồn tại ít nhất một số c ∈ (a; b): f(c) = T.<br />

−<br />

0<br />

Baøi 1: Xét tính liên tục của hàm số tại điểm được chỉ ra:<br />

⎧<br />

⎧ x + 3<br />

x + 3 − 2<br />

⎪<br />

a) f ( x) khi x ≠ 1<br />

⎪<br />

khi x ≠ 1<br />

= ⎨ x −1<br />

taïi x = −1<br />

b) f ( x) = ⎨ x −1<br />

taïi x = 1<br />

⎪− ⎩ 1 khi x = 1<br />

⎪ 1<br />

khi x = 1<br />

⎪⎩ 4<br />

⎧ 2 3<br />

2 − 7x + 5x − x<br />

⎧ x − 5<br />

⎪<br />

c) f( x) khi x ≠2<br />

⎪<br />

khi x > 5<br />

= ⎨ 2<br />

taïi x = 2 d) f ( x) = 5<br />

x − 3x<br />

+ 2<br />

⎨ 2x<br />

−1 − 3<br />

taïi x =<br />

⎪ 2<br />

⎩1 khi x = 2<br />

⎪<br />

⎩( x − 5) + 3 khi x ≤ 5<br />

⎧ x −1<br />

⎧1 − cos x khi x ≤ 0<br />

⎪<br />

khi x < 1<br />

e) f ( x) = ⎨<br />

taïi x = 0 f) f ( x) = ⎨ 1<br />

⎩ x + 1 khi x > 0<br />

2 − x −1<br />

taïi x =<br />

⎪<br />

⎩ − 2x<br />

khi x ≥ 1<br />

Baøi 2: Tìm m, n để hàm số liên tục tại điểm được chỉ ra:<br />

⎧ 2<br />

a) f ( x) =<br />

x<br />

khi x < 1<br />

⎨<br />

taïi x = 1<br />

⎩2mx<br />

− 3 khi x ≥ 1<br />

⎧ 3 2<br />

⎪<br />

x − x + 2x<br />

−2<br />

b) f( x) = khi x ≠1<br />

⎨ x−1<br />

taïi x = 1<br />

⎪<br />

⎩3x + m khi x = 1<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 70/240.


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Ñaïi soá <strong>11</strong><br />

c)<br />

⎧ m<br />

khi x = 0<br />

⎪<br />

2<br />

x − x − 6<br />

f ( x) = ⎨<br />

khi x ≠ 0, x ≠ 3 taïi x = 0 vaø x = 3<br />

⎪ x( x − 3)<br />

⎪⎩ n<br />

khi x = 3<br />

⎧ 2<br />

⎪<br />

x − x − 2<br />

d) f ( x) = khi x ≠ 2<br />

⎨ x − 2<br />

taïi x = 2<br />

⎩<br />

⎪ m<br />

khi x = 2<br />

Baøi 3: Xét tính liên tục của các hàm số sau trên tập xác định của chúng:<br />

⎧ 3<br />

x + x + 2<br />

khi x ≠ −1<br />

⎧ 2<br />

⎪ 3<br />

⎪<br />

x − 3x + 4 khi x < 2<br />

a) f ( x)<br />

= ⎨ x + 1<br />

b) f ( x) = ⎨5 khi x = 2<br />

⎪ 4<br />

⎪<br />

khi x = −1<br />

⎩2x<br />

+ 1 khi x > 2<br />

⎪⎩ 3<br />

⎧ 2<br />

⎧ 2<br />

x − 4<br />

x − 2<br />

⎪<br />

c) f ( x)<br />

khi x ≠ −2<br />

⎪<br />

khi x ≠ 2<br />

= ⎨ x + 2<br />

d) f ( x) = ⎨ x − 2<br />

⎪<br />

⎩ − 4 khi x = − 2<br />

⎪<br />

⎩2 2 khi x = 2<br />

Baøi 4: Tìm các giá trị của m để các hàm số sau liên tục trên tập xác định của chúng:<br />

⎧ 2<br />

x − x − 2<br />

⎧ 2<br />

⎪<br />

a) f ( x)<br />

khi x ≠ 2<br />

⎪<br />

x + x khi x < 1<br />

= ⎨ x − 2<br />

b) f ( x) = ⎨2 khi x = 1<br />

⎪<br />

⎩m<br />

khi x = 2<br />

⎪<br />

⎩mx<br />

+ 1 khi x > 1<br />

⎧ 3 2<br />

x − x + x −<br />

⎪<br />

2 2<br />

c) f ( x)<br />

khi x ≠ 1<br />

⎧ 2<br />

= ⎨ x −1<br />

d) f ( x)<br />

=<br />

x<br />

khi x < 1<br />

⎨<br />

⎪ 2mx<br />

− 3 khi x ≥ 1<br />

⎩3x + m khi x = 1<br />

⎩<br />

Baøi 5: Chứng minh rằng các phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt:<br />

3<br />

3 2<br />

a) x − 3x<br />

+ 1 = 0<br />

b) x + 6x + 9x<br />

+ 1 = 0 c) 2x<br />

+ 6 1− x = 3<br />

Baøi 6: Chứng minh rằng các phương trình sau luôn có nghiệm:<br />

a)<br />

x<br />

5<br />

− 3x<br />

+ 3 = 0<br />

b) x<br />

5<br />

+ x − 1 = 0<br />

c)<br />

5 3<br />

3<br />

4 3 2<br />

x + x − 3x + x + 1 = 0<br />

Baøi 7: Chứng minh rằng phương trình: x − 5x + 4x<br />

− 1 = 0 có 5 nghiệm trên (–2; 2).<br />

Baøi 8: Chứng minh rằng các phương trình sau luôn có nghiệm với mọi giá trị của tham số:<br />

a)<br />

3<br />

m( x −1) ( x − 2) + 2x<br />

− 3 = 0<br />

b)<br />

c) a( x − b)( x − c) + b( x − c)( x − a) + c( x − a)( x − b) = 0 d)<br />

4 2<br />

x + mx − 2mx<br />

− 2 = 0<br />

2 3 2<br />

(1 − m )( x + 1) + x − x − 3 = 0<br />

e) cos x + m cos2x<br />

= 0<br />

f) m(2 cos x − 2) = 2sin 5x<br />

+ 1<br />

Baøi 9: Chứng minh các phương trình sau luôn có nghiệm:<br />

a)<br />

c)<br />

2<br />

ax + bx + c = 0 với 2a + 3b + 6c = 0 b)<br />

3 2<br />

x + ax + bx + c = 0<br />

Baøi <strong>10</strong>: Chứng minh rằng phương trình:<br />

và 2a + 6b + 19c = 0.<br />

2<br />

2<br />

ax + bx + c = 0 với a + 2b + 5c = 0<br />

ax + bx + c = 0 luôn có nghiệm x ∈<br />

⎡ 1⎤<br />

⎢0; ⎣ 3<br />

⎥<br />

⎦ với a ≠ 0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 71/240.


Đại số <strong>11</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Bài 1. Tìm các giới hạn sau:<br />

1+ 2 + 3 + ... + n<br />

a) lim<br />

3n 3<br />

d)<br />

Bài 2.<br />

2<br />

lim n + 2n<br />

2 2<br />

n + 3 n − 1<br />

BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG IV<br />

b)<br />

e)<br />

⎛ n + 2 sin n ⎞<br />

lim ⎜ +<br />

n 1 n ⎟<br />

⎝ + 2 ⎠<br />

5n+<br />

1<br />

lim 2 + 3<br />

3 5n+<br />

2<br />

+ 1<br />

c)<br />

f)<br />

2<br />

n + 2n<br />

lim<br />

3n<br />

2<br />

+ n + 1<br />

n<br />

( − 1) + 4.3<br />

n<br />

lim<br />

( 1) n+<br />

1 2.3 n<br />

− −<br />

g) lim ( n 2 − 3n − n<br />

2 + 1)<br />

g) (<br />

3 3 2<br />

lim n + 3n − n)<br />

h) ( 2 4<br />

lim 1+ n − n + n )<br />

2<br />

2 cos n<br />

n<br />

i) lim<br />

k) lim<br />

l) ( 2<br />

n 3 3<br />

lim − 2 − n + 2n<br />

)<br />

a)<br />

2<br />

n +1<br />

Tìm các giới hạn sau:<br />

x<br />

lim<br />

x<br />

x→3<br />

2<br />

2<br />

− 5x<br />

+ 6<br />

− 8x<br />

+ 15<br />

4 3 2<br />

2x − 5x + 3x<br />

+ 1<br />

d) lim<br />

x→1<br />

3<br />

4 3 2<br />

x − 8 x + 6 x − 1<br />

3<br />

x − 2x<br />

−1<br />

g) lim<br />

x→1<br />

5<br />

x − 2x<br />

−1<br />

Bài 3. Tìm các giới hạn sau:<br />

a)<br />

x − 2<br />

lim<br />

3 − x + 7<br />

x→2<br />

1+ 2x<br />

− 3<br />

d) lim<br />

x →4<br />

x − 2<br />

g)<br />

lim<br />

x→1<br />

3<br />

3<br />

x + 7 − 5 − x<br />

x −1<br />

x −1<br />

k) lim<br />

x →0<br />

x −1<br />

Bài 4. Tìm các giới hạn sau:<br />

a)<br />

d)<br />

g)<br />

Bài 5.<br />

a)<br />

lim<br />

+<br />

x→−2<br />

x→2<br />

2<br />

2x<br />

− 3x<br />

+ 2<br />

x + 2<br />

2<br />

2x<br />

− 5x<br />

+ 2<br />

lim<br />

−<br />

(<br />

2<br />

x − 2)<br />

8 + 2x<br />

− 2<br />

lim<br />

+<br />

x + 2<br />

Tìm các giới hạn sau:<br />

x→−2<br />

lim<br />

x→−∞<br />

3 2<br />

2x − 3x + 4x<br />

−1<br />

2<br />

4 3 2<br />

x − 5x + 2x − x + 3<br />

4 3<br />

d) lim 2x − x + x<br />

x →+∞ 3 4 2<br />

x + 2 x − 7<br />

b)<br />

1<br />

x→<br />

2<br />

2 2<br />

3n<br />

+ 1 − n −1<br />

2<br />

8x<br />

−1<br />

lim<br />

6<br />

2<br />

x − 5 x + 1<br />

x<br />

e) lim<br />

x→1<br />

x<br />

3<br />

4<br />

− 3x<br />

+ 2<br />

− 4x<br />

+ 3<br />

x + 2<br />

h) lim<br />

x →−2<br />

2<br />

2<br />

x + 5 x + 2<br />

1+ x −1<br />

b) lim<br />

x→ 0 x<br />

2x<br />

+ 7 − 3<br />

e) lim<br />

x →1<br />

x + 3 − 2<br />

1+ x − 1−<br />

x<br />

h) lim<br />

x→ 0 x<br />

l)<br />

b)<br />

e)<br />

h)<br />

b)<br />

lim<br />

x→0<br />

lim<br />

−<br />

x→1<br />

x→3<br />

2<br />

3 3<br />

3 2<br />

1+ x −1<br />

x<br />

2<br />

x<br />

2<br />

x −1<br />

3x<br />

+ 4<br />

lim<br />

+ 3 − x<br />

lim<br />

−<br />

x→−3<br />

+ 3x<br />

− 4<br />

2<br />

2x<br />

+ 5x<br />

− 3<br />

( x − 3)<br />

2<br />

x + x −1<br />

lim<br />

2<br />

2<br />

x + x + 1<br />

x→+∞<br />

e) ( 2<br />

lim x 1 x)<br />

x→−∞<br />

2<br />

c)<br />

f)<br />

i)<br />

x − 4x + 4x<br />

− 3<br />

lim<br />

2<br />

x − 3x<br />

x→3<br />

x→2<br />

3 2<br />

3 2<br />

x − 2x − 4x<br />

+ 8<br />

lim<br />

4 2<br />

x − 8x<br />

+ 16<br />

x→−1<br />

2<br />

( x + 2) −1<br />

lim<br />

2<br />

x −1<br />

c) lim<br />

x→1<br />

x<br />

x + 8 − 3<br />

2<br />

+ 2x<br />

− 3<br />

x + 1 −1<br />

f) lim<br />

x →0 2<br />

4 − x + 16<br />

3<br />

2<br />

4x<br />

− 2<br />

i) lim<br />

x →2<br />

x − 2<br />

x + 2 + x + 7 − 5<br />

m) lim<br />

x →2<br />

x − 2<br />

c)<br />

f)<br />

lim<br />

+<br />

x→−1<br />

x +<br />

lim<br />

+<br />

x −<br />

x→0<br />

3<br />

3x<br />

− 4x<br />

+ 1<br />

x + 1<br />

x<br />

x<br />

i) lim ( x − 2 )<br />

c)<br />

+ + f)<br />

+<br />

x→2<br />

x→+∞<br />

x 2<br />

x<br />

− 4<br />

2 3<br />

lim (2x<br />

− 3) (4x<br />

+ 7)<br />

(3 3 2<br />

x + 1)(<strong>10</strong> x + 9)<br />

lim ( x + x − x + 1)<br />

x→−∞<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 72/240.


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Ñaïi soá <strong>11</strong><br />

g)<br />

lim<br />

x→ −∞<br />

2<br />

x + 1 − x<br />

5 + 2x<br />

2<br />

x + 2x + 3x<br />

k) lim<br />

x →−∞ 2<br />

4x<br />

+ 1 − x + 2<br />

Bài 6. Xét tính liên tục của hàm số:<br />

a)<br />

⎧1 − x khi x ≤3<br />

⎪<br />

f ( x) = 2<br />

⎨ x − 2x<br />

− 3<br />

⎪<br />

khi x > 3<br />

⎩ 2x<br />

− 6<br />

h) lim ( x 2 x 3 x)<br />

x→−∞<br />

5x + 3 1−<br />

x<br />

− + + i) lim<br />

x →−∞ 1−<br />

x<br />

l) lim ( x 2 + x − 2x<br />

2 − 1)<br />

m) lim ( x 2 + 2x + x)<br />

x→−∞<br />

trên R b)<br />

⎧ <strong>12</strong> − 6x<br />

⎪<br />

khi x ≠ 2<br />

c) f ( x) = ⎨ 2<br />

x − 7x<br />

+ <strong>10</strong><br />

⎪<br />

⎩2 khi x = 2<br />

trên R d)<br />

Bài 7. Tìm a để hàm số liên tục trên R:<br />

2 ⎧⎪ 2a<br />

+ 1 khi x ≤1<br />

a) f ( x) = ⎪<br />

⎨<br />

3 2<br />

x − x + 2x−2<br />

khi x > 1<br />

⎪⎩<br />

x−1<br />

b)<br />

⎧ 2<br />

⎪<br />

x + x − 2<br />

c) f ( x)<br />

= khi x ≠ −2<br />

⎨ x + 2<br />

⎪<br />

⎩a<br />

khi x = −2<br />

d)<br />

Bài 8. Chứng minh rằng phương trình:<br />

3 2<br />

a) x + 6x + 9x<br />

+ 1 = 0 có 3 nghiệm phân biệt.<br />

3 2 4<br />

x→−∞<br />

⎧1 − cos x<br />

khi x ≠ 0<br />

⎪ 2<br />

f ( x)<br />

= ⎨ sin x<br />

⎪ 1<br />

khi x = 0<br />

⎪⎩ 4<br />

2 ⎧⎪ x khi x < 0<br />

f ( x)<br />

= ⎨<br />

⎪ ⎩1 − x khi x ≥ 0<br />

⎧ 2<br />

⎪<br />

x −1<br />

f ( x)<br />

= khi x ≠ 1<br />

⎨ x −1<br />

⎩<br />

⎪ x + a khi x = 1<br />

tại x = 0<br />

⎧ 2<br />

⎪<br />

x − 4x<br />

+ 3<br />

f ( x)<br />

= khi x < 1<br />

⎨ x −1<br />

⎩<br />

⎪ ax + 2 khi x ≥ 1<br />

b) m( x −1) ( x − 4) + x − 3 = 0 luôn có ít nhất 2 nghiệm với mọi giá trị của m.<br />

2 4 3<br />

c) ( m 1) x – x –1 0<br />

+ = luôn có ít nhất 2 nghiệm nằm trong khoảng ( 1; 2 )<br />

3 2<br />

d) x + mx − 1 = 0 luôn có 1 nghiệm dương.<br />

4 2<br />

tại x = 0<br />

− với mọi m.<br />

e) x − 3x + 5 x – 6 = 0 có nghiệm trong khoảng (1; 2).<br />

a b c<br />

Bài 9. Cho m > 0 và a, b, c là 3 số thực thoả mãn: + + =<br />

m + 2 m + 1 m 0 . Chứng minh rằng<br />

Bài <strong>10</strong>.<br />

a)<br />

2<br />

phương trình: f ( x) = ax + bx + c = 0 có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (0; 1).<br />

HD: Xét 2 trường hợp c = 0; c ≠ 0. Với c ≠ 0 thì<br />

⎛ m + 1 ⎞ c<br />

f (0). f ⎜ ⎟ = − < 0<br />

⎝ m + 2 ⎠ m( m + 2)<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 73/240.


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Ñaïi soá <strong>11</strong><br />

CHƯƠNG V<br />

ĐẠO HÀM<br />

1. Định nghĩa <strong>đạo</strong> hàm tại một điểm<br />

• Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a; b) và x 0 ∈ (a; b):<br />

f ( x) − f ( x0)<br />

∆y<br />

f '( x0) = lim<br />

= lim (∆x = x – x 0 , ∆y = f(x 0 + ∆x) – f(x 0 ))<br />

x → x x − x ∆x→0<br />

∆x<br />

0<br />

0<br />

• Nếu hàm số y = f(x) có <strong>đạo</strong> hàm tại x 0 thì nó liên tục tại điểm đó.<br />

2. Ý nghĩa của <strong>đạo</strong> hàm<br />

• Ý nghĩa hình học:<br />

M x<br />

+ f′ (x 0 ) là hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại ( 0<br />

f x0<br />

)<br />

+ Khi đó phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại M ( x ; y ) là:<br />

0 0<br />

; ( ) .<br />

y – y 0 = f′ (x 0 ).(x – x 0 )<br />

• Ý nghĩa vật lí:<br />

+ Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s = s(t) tại thời điểm<br />

t 0 là v(t 0 ) = s′(t 0 ).<br />

+ Cường độ tức thời của điện lượng Q = Q(t) tại thời điểm t 0 là I(t 0 ) = Q′(t 0 ).<br />

3. Qui tắc tính <strong>đạo</strong> hàm<br />

• (C)′ = 0 (x)′ = 1 (x n )′ = n.x n–1 ⎛ n ∈ N ⎞<br />

⎜<br />

n > 1<br />

⎟<br />

( )′ 1<br />

x =<br />

⎝ ⎠<br />

2 x<br />

• ( u ± v )′ = u′ ± v′<br />

( uv )′ = u′ v + v′<br />

u<br />

⎛ u ⎞ ′<br />

u′ v − v′<br />

u<br />

⎜ ⎟ =<br />

⎝ v ⎠ v 2<br />

(v ≠ 0)<br />

( ku )′ = ku′<br />

⎛ 1 ⎞ ′ v′<br />

⎜ ⎟ = −<br />

⎝ v ⎠ v 2<br />

• Đạo hàm của hàm số hợp: Nếu u = g(x) có <strong>đạo</strong> hàm tại x là u′ x và hàm số y = f(u) có <strong>đạo</strong><br />

hàm tại u là y′ u thì hàm số hợp y = f(g(x) có <strong>đạo</strong> hàm tại x là: y′ x<br />

= y′ u.<br />

u′<br />

x<br />

4. Đạo hàm của hàm số lượng giác<br />

sin x<br />

sin u( x)<br />

• lim = 1;<br />

lim = 1 (với lim u( x) = 0 )<br />

x→0<br />

x<br />

x→x<br />

u( x)<br />

x→x<br />

0<br />

• (sinx)′ = cosx (cosx)′ = – sinx ( x)<br />

1<br />

tan ′ = ( )<br />

1<br />

cot x ′ = −<br />

2<br />

2<br />

cos x<br />

sin x<br />

5. Vi phân<br />

• dy = df ( x) = f ′( x).∆x<br />

• f ( x + ∆x) ≈ f ( x ) + f ′( x ). ∆x<br />

6. Đạo hàm cấp cao<br />

• f ''( x) = [ f '( x) ]<br />

′ ; f x [ f x ]<br />

'''( ) = ''( ) ′ ;<br />

0<br />

0 0 0<br />

f ( x) = ⎡<br />

⎣ f ( x)<br />

⎤<br />

⎦ (n ∈ N, n ≥ 4)<br />

( n) ( n − 1) ′<br />

• Ý nghĩa cơ học:<br />

Gia tốc tức thời của chuyển động s = f(t) tại thời điểm t 0 là a(t 0 ) = f′′(t 0 ).<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 74/240.


Đại số <strong>11</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

VẤN ĐỀ 1: Tính <strong>đạo</strong> hàm bằng định nghĩa<br />

Để tính <strong>đạo</strong> hàm của hàm số y = f(x) tại điểm x 0 bằng định nghĩa ta thực hiện các bước:<br />

B1: Giả sử ∆x là số gia của đối số tại x 0 . Tính ∆y = f(x 0 + ∆x) – f(x 0 ).<br />

∆y<br />

B2: Tính lim .<br />

∆x→0<br />

∆x<br />

Baøi 1: Dùng định nghĩa tính <strong>đạo</strong> hàm của các hàm số sau tại điểm được chỉ ra:<br />

2<br />

a) y = f ( x) = 2x − x + 2 tại x 0<br />

= 1 b) y = f ( x) = 3 − 2x<br />

tại x 0 = –3<br />

c)<br />

y = f ( x)<br />

=<br />

2x<br />

+ 1<br />

x −1<br />

3<br />

π<br />

tại x 0 = 2 d) y = f ( x) = sin x tại x 0 = 6<br />

e) y = f ( x)<br />

= x tại x 0 = 1 f) y = f ( x)<br />

=<br />

Baøi 2: Dùng định nghĩa tính <strong>đạo</strong> hàm của các hàm số sau:<br />

2<br />

3<br />

x<br />

2<br />

+ x + 1<br />

x −1<br />

tại x 0 = 0<br />

a) f ( x) = x − 3x<br />

+ 1 b) f ( x) = x − 2x<br />

c) f ( x) = x + 1, ( x > − 1)<br />

d) f ( x)<br />

=<br />

1<br />

2x<br />

− 3<br />

e) f ( x) = sin x<br />

f) f ( x)<br />

1<br />

=<br />

cos x<br />

VẤN ĐỀ 2: Tính <strong>đạo</strong> hàm bằng công thức<br />

Để tính <strong>đạo</strong> hàm của hàm số y = f(x) bằng công thức ta sử dụng các qui tắc tính <strong>đạo</strong> hàm.<br />

Chú ý qui tắc tính <strong>đạo</strong> hàm của hàm số hợp.<br />

Baøi 1: Tính <strong>đạo</strong> hàm của các hàm số sau:<br />

4 1 3<br />

3 2<br />

a) y = 2x − x + 2 x − 5 b) y = − x + x x.<br />

c) y = ( x 3 − 2)(1 − x<br />

2 )<br />

3<br />

3<br />

2 2 2<br />

d) y = ( x −1)( x − 4)( x − 9) e) y ( x 3 x)(2 x)<br />

g) y =<br />

3<br />

2x<br />

+ 1<br />

2<br />

h)<br />

x 2<br />

⎛ 1 ⎞<br />

y = x + 1 ⎜ −1⎟<br />

⎝ x ⎠<br />

2<br />

= + − f) ( )<br />

2x<br />

+ 1<br />

y = i)<br />

1 − 3x<br />

2<br />

1+ x − x<br />

y =<br />

1 − x + x<br />

x − 3x<br />

+ 3<br />

2x<br />

− 4x<br />

+ 1<br />

2x<br />

k) y =<br />

l) y =<br />

m) y =<br />

x −1<br />

x − 3<br />

2<br />

x − 2x<br />

− 3<br />

Baøi 2: Tính <strong>đạo</strong> hàm của các hàm số sau:<br />

2 4<br />

a) y = ( x + x + 1)<br />

b) y = (1 − 2 x 2 )<br />

5<br />

c) y = ( x − 2 x + 1)<br />

d)<br />

g)<br />

2 5<br />

y = ( x − 2 x )<br />

e) ( 2 )<br />

( x + 1)<br />

y =<br />

( x −1)<br />

2<br />

3<br />

Baøi 3: Tính <strong>đạo</strong> hàm của các hàm số sau:<br />

2<br />

h)<br />

2<br />

2<br />

2<br />

3 2 <strong>11</strong><br />

4<br />

1<br />

y = 3 − 2x<br />

f) y =<br />

( x − 2x<br />

+ 5)<br />

⎛ 2x<br />

+ 1⎞<br />

y = ⎜ ⎟<br />

⎝ x −1<br />

⎠<br />

3<br />

i)<br />

⎛ 3 ⎞<br />

y = ⎜ 2 −<br />

2 ⎟<br />

⎝ x ⎠<br />

a) y = 2x − 5x<br />

+ 2 b) y = x − x + 2 c) y = x + x<br />

d) y = ( x − 2) x 2 + 3 e) y ( x 2)<br />

3<br />

2 2<br />

3<br />

= − f) ( )<br />

y = 1+ 1−<br />

2x 3<br />

3<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 75/240.


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Ñaïi soá <strong>11</strong><br />

g)<br />

y =<br />

3<br />

x<br />

x −1<br />

Baøi 4: Tính <strong>đạo</strong> hàm của các hàm số sau:<br />

a)<br />

⎛ sin x ⎞<br />

y = ⎜ ⎟<br />

⎝1+<br />

cos x ⎠<br />

2<br />

h)<br />

y =<br />

4x<br />

+ 1<br />

x 2<br />

+ 2<br />

i)<br />

y =<br />

4 + x<br />

x<br />

b) y = x.cos<br />

x<br />

c) y = sin (2x<br />

+ 1)<br />

d) y = cot 2x<br />

e) y = sin 2 + x 2 f) y = sin x + 2x<br />

2 3<br />

= + h) ( 2 2 )<br />

g) y (2 sin 2 x)<br />

y = sin cos x tan x i) y = 2sin 4x − 3cos 5x<br />

⎛<br />

2 x + 1⎞<br />

2<br />

k) y = cos<br />

l) y x 3 1<br />

= tan 2 + tan 2x + tan 5 2x<br />

⎜ x −1<br />

⎟<br />

⎝ ⎠<br />

3 5<br />

Baøi 5: Cho n là số nguyên dương. Chứng minh rằng:<br />

a)<br />

c)<br />

n<br />

n−1<br />

2<br />

3<br />

2 3<br />

(sin x.cos nx)' = nsin x.cos( n + 1) x b) (sin x.sin nx)' = n.sin x.sin( n + 1) x<br />

n<br />

n−1<br />

(cos x.sin nx)' = n.cos x.cos( n + 1) x d) (cos x.cos nx)' = − n.cos x.sin( n + 1) x<br />

n<br />

n<br />

n−1<br />

n−1<br />

VẤN ĐỀ 3: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) của hàm số y = f(x)<br />

1. Phương trình tiếp tuyến tại điểm M(x 0 , y 0 ) ∈ ( C)<br />

là: y − y = f '( x )( x − x ) (*)<br />

0 0 0<br />

2. Viết phương trình tiếp tuyến với (C), biết tiếp tuyến có hệ số góc k:<br />

+ Gọi x 0 là hồnh độ của tiếp điểm. Ta có: f ′( x ) = k (ý nghĩa hình học của <strong>đạo</strong> hàm)<br />

+ Giải phương trình trên tìm x 0 , rồi tìm y = f ( x ).<br />

0<br />

0 0<br />

+ Viết phương trình tiếp tuyến theo công thức (*)<br />

3. Viết phương trình tiếp tuyến (d) với (C), biết (d) đi qua điểm A(x 1 , y 1 ) cho trước:<br />

+ Gọi (x 0 , y 0 ) là tiếp điểm (với y 0 = f(x 0 )).<br />

+ Phương trình tiếp tuyến (d): y − y = f '( x )( x − x )<br />

0 0 0<br />

(d) qua A ( x , y ) ⇔ y − y = f '( x ) ( x − x ) (1)<br />

1 1 1 0 0 1 0<br />

+ Giải phương trình (1) với ẩn là x 0 , rồi tìm y0 = f ( x0)<br />

và f '( x 0<br />

).<br />

+ Từ đó viết phương trình (d) theo công thức (*).<br />

4. Nhắc lại: Cho (∆): y = ax + b. Khi đó:<br />

1<br />

+ ( d) ⁄⁄ ( ∆)<br />

⇒ kd<br />

= a<br />

+ ( d) ⊥ ( ∆)<br />

⇒ kd<br />

= −<br />

a<br />

2<br />

Baøi 1: Cho hàm số (C): y = f ( x) = x − 2x<br />

+ 3. Viết phương trình tiếp tuyến với (C):<br />

a) Tại điểm thuộc (C) có hoành độ x 0 = 1.<br />

b) Song song với đường thẳng 4x – 2y + 5 = 0.<br />

c) Vuông góc với đường thẳng x + 4y = 0.<br />

d) Vuông góc với đường phân giác thứ nhất của góc hợp bởi các trục tọa độ.<br />

2 − x + x<br />

Baøi 2: Cho hàm số y = f ( x)<br />

= (C).<br />

x −1<br />

a) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M(2; 4).<br />

b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến có hệ số góc k = 1.<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 76/240.


Đại số <strong>11</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

3x<br />

+ 1<br />

Baøi 3: Cho hàm số y = f ( x)<br />

= (C).<br />

1 − x<br />

a) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm A(2; –7).<br />

b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với trục hoành.<br />

c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với trục tung.<br />

d) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng<br />

1<br />

d: y = x + <strong>10</strong>0 .<br />

2<br />

e) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng<br />

∆: 2x + 2y – 5 = 0.<br />

3 2<br />

Baøi 4: Cho hàm số (C): y = x − 3 x .<br />

a) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm I(1, –2).<br />

b) Chứng minh rằng các tiếp tuyến khác của đồ thị (C) không đi qua I.<br />

Baøi 5: Cho hàm số (C): y = 1 − x − x 2 . Tìm phương trình tiếp tuyến với (C):<br />

a) Tại điểm có hoành độ x 0 = 1 .<br />

2<br />

b) Song song với đường thẳng x + 2y = 0.<br />

VẤN ĐỀ 4: Tính <strong>đạo</strong> hàm cấp cao<br />

( n) ( n−1)<br />

1. Để tính <strong>đạo</strong> hàm cấp 2, 3, 4, ... ta dùng công thức: y = ( y )<br />

2. Để tính <strong>đạo</strong> hàm cấp n:<br />

• Tính <strong>đạo</strong> hàm cấp 1, 2, 3, ..., từ đó dự đoán công thức <strong>đạo</strong> hàm cấp n.<br />

• Dùng phương pháp quy nạp toán học để chứng minh công thức đúng.<br />

/<br />

Baøi 1: Cho hàm số f ( x) = 3( x + 1)cos x .<br />

⎛ π ⎞<br />

a) Tính f '( x), f ''( x) b) Tính f ''( π ), f '' ⎜ ⎟, f ''(1)<br />

⎝ 2 ⎠<br />

Baøi 2: Tính <strong>đạo</strong> hàm của các hàm số đến cấp được chỉ ra:<br />

4 3 2<br />

x − 3<br />

a) y = cos x,<br />

y'''<br />

b) y = 5x − 2x + 5x − 4x + 7, y '' c) y = , y ''<br />

x + 4<br />

2<br />

d) y = 2 x − x , y''<br />

e) y = x sin x,<br />

y ''<br />

f) y = x tan x,<br />

y ''<br />

2 3<br />

6 3 (4)<br />

1<br />

g) y = ( x + 1) , y '' h) y = x − 4x + 4, y<br />

i) y = , y<br />

1 − x<br />

Baøi 3: Cho n là số nguyên dương. Chứng minh rằng:<br />

( n)<br />

n<br />

⎛ 1 ⎞ ( −1) n!<br />

( n) ⎛ n.<br />

π ⎞<br />

( n) ⎛ n.<br />

π ⎞<br />

a) ⎜ ⎟ =<br />

b) (sin x)<br />

= sin x +<br />

1 + x<br />

n 1<br />

⎝ ⎠ (1 + x) +<br />

⎜ ⎟ c) (cos x)<br />

= cos⎜<br />

x + ⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

⎝ 2 ⎠<br />

Baøi 4: Tính <strong>đạo</strong> hàm cấp n của các hàm số sau:<br />

1<br />

1<br />

x<br />

a) y =<br />

b) y =<br />

c) y =<br />

x + 2<br />

2<br />

x − 3x<br />

+ 2<br />

x 2 −1<br />

1−<br />

x<br />

2<br />

d) y = e) y = sin x<br />

f) y = sin<br />

4 x + cos<br />

4 x<br />

1 + x<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 77/240.<br />

(5)


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Ñaïi soá <strong>11</strong><br />

Baøi 5: Chứng minh các hệ thức sau với các hàm số được chỉ ra:<br />

⎧ y = x sin x<br />

a) ⎨<br />

b)<br />

⎧⎪ 2<br />

y 2x x<br />

⎨<br />

= −<br />

⎩xy '' − 2( y ' − sin x) + xy = 0<br />

3<br />

⎪⎩ y y '' + 1 = 0<br />

⎧ y = x tan x<br />

c) ⎨ 2 2 2<br />

d)<br />

⎩x y '' − 2( x + y )(1 + y) = 0<br />

⎧ x − 3<br />

⎪y<br />

=<br />

⎨ x + 4<br />

⎪ 2<br />

⎩2 y′ = ( y −1) y ''<br />

sin u( x)<br />

VẤN ĐỀ 5: Tính giới hạn dạng lim<br />

x → x<br />

0<br />

u( x)<br />

Ta sử dụng các công thức lượng giác để biến đổi và sử dụng công thức<br />

sin u( x)<br />

lim = 1 (với lim u( x) = 0 )<br />

x→x<br />

u( x)<br />

x→x<br />

0<br />

0<br />

Baøi 1: Tính các giới hạn sau:<br />

sin3x<br />

1−<br />

cos x<br />

a) lim b) lim<br />

x → 0 sin 2 x<br />

x→<br />

0<br />

e) lim 1+ sin x − cos x<br />

f)<br />

x → 0 1 − sin x − cos x<br />

π<br />

x→<br />

2<br />

x 2<br />

1−<br />

sin x<br />

lim<br />

2<br />

⎛ π ⎞<br />

⎜ − x ⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

c)<br />

g)<br />

tan 2x<br />

lim d)<br />

x → 0 sin 5 x<br />

⎛ π ⎞<br />

lim ⎜ − x ⎟ tan x<br />

⎝ 2 ⎠<br />

π<br />

x→<br />

2<br />

h)<br />

cos x − sin x<br />

lim cos2 x<br />

π<br />

x→<br />

4<br />

⎛ π ⎞<br />

sin ⎜ x − ⎟<br />

lim<br />

⎝ 6 ⎠<br />

3<br />

− cos x<br />

2<br />

π<br />

x→<br />

6<br />

Baøi 1: Giải phương trình f<br />

VẤN ĐỀ 6: Các bài toán khác<br />

'( x) = 0 với:<br />

a) f ( x) = 3cos x − 4sin x + 5x<br />

b) f ( x) = cos x + 3 sin x + 2x<br />

− 1<br />

2<br />

cos 4x<br />

cos6x<br />

c) f ( x) = sin x + 2 cos x<br />

d) f ( x) = sin x − −<br />

4 6<br />

3π<br />

+ x<br />

e) f ( x) = 1− sin( π + x) + 2 cos<br />

2<br />

f) f ( x) = sin 3x − 3 cos3x + 3(cos x − 3 sin x)<br />

Baøi 2: Giải phương trình f '( x) = g( x)<br />

với:<br />

a)<br />

c)<br />

⎧ 4<br />

f ( x) = sin 3x<br />

⎨<br />

⎩g( x) = sin 6x<br />

⎧<br />

2 2 x<br />

⎪ f ( x) = 2x<br />

cos<br />

⎨<br />

2<br />

⎪ 2<br />

⎩g( x) = x − x sin x<br />

Baøi 3: Giải bất phương trình f '( x) g'( x)<br />

3 2<br />

b)<br />

⎧ 3<br />

f ( x) sin 2x<br />

⎨<br />

=<br />

⎩g( x) = 4 cos2x − 5sin 4x<br />

⎧<br />

2 x<br />

⎪ f ( x) = 4x<br />

cos<br />

d) ⎨<br />

2<br />

⎪<br />

x<br />

g( x) = 8cos − 3 − 2x sin x<br />

⎩ 2<br />

> với:<br />

a) f ( x) = x + x − 2, g( x) = 3x + x + 2<br />

b)<br />

c)<br />

2<br />

= − − =<br />

2<br />

f ( x) x 2x 8, g( x)<br />

x<br />

3 2 3 x<br />

2<br />

f ( x) = 2x − x + 3, g( x) = x + − 3 d) f ( x) = , g( x)<br />

= x − x<br />

2<br />

x<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 78/240.<br />

3


Đại số <strong>11</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Baøi 4: Xác định m để các bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x ∈ R:<br />

mx 2<br />

a) f '( x) > 0 vôùi f ( x) = − 3x + mx − 5<br />

3<br />

mx<br />

3 mx<br />

2<br />

b) f '( x) < 0 vôùi f ( x) = − + ( m + 1) x − 15<br />

3 2<br />

3 2<br />

Baøi 5: Cho hàm số y = x − 2x + mx − 3. Tìm m để:<br />

a) f '( x ) bằng bình phương của một nhị thức bậc nhất.<br />

b) f '( x) ≥ 0 với mọi x.<br />

3<br />

3 2<br />

mx mx<br />

Baøi 6: Cho hàm số f ( x) = − + − (3 − m) x + 2. Tìm m để:<br />

3 2<br />

a) f '( x ) < 0 với mọi x.<br />

b) f '( x ) = 0 có hai nghiệm phân biệt cùng dấu.<br />

c) Trong trường hợp f '( x ) = 0 có hai nghiệm, tìm hệ thức giữa hai nghiệm không <strong>phụ</strong> thuộc<br />

vào m.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 79/240.


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Ñaïi soá <strong>11</strong><br />

Bài 1: Tính <strong>đạo</strong> hàm của các hàm số sau:<br />

3 2<br />

BÀI TẬP ÔN CHƯỜNG V<br />

a) y = x ( x − 4)<br />

b) y = ( x + 3)( x − 1) c) y = x − 2 x + 2<br />

d) y x(2x 2<br />

2 3<br />

= − 1)<br />

e) y = (2x + 1)(4 x − 2 x)<br />

f)<br />

2<br />

x − 3x<br />

+ 2<br />

g) y =<br />

h) y =<br />

2x<br />

− 3<br />

x<br />

Bài 2: Tính <strong>đạo</strong> hàm của các hàm số sau:<br />

2<br />

1<br />

− 2x<br />

i)<br />

6<br />

1+<br />

9x<br />

y =<br />

x + 1<br />

2 2<br />

y = ( 3 − 2x<br />

)<br />

4 2<br />

a) y = x − 3x<br />

+ 7<br />

b) y = 1− x 2<br />

2<br />

c) y = x − 3x<br />

− 2<br />

1+<br />

x<br />

d) y =<br />

e) y =<br />

1−<br />

x<br />

Bài 3: Tính <strong>đạo</strong> hàm của các hàm số sau:<br />

3<br />

x<br />

1−<br />

a) y = sin( x − x + 2) b) y = tan (cos x)<br />

c)<br />

d)<br />

sin x + cos x<br />

y =<br />

sin x − cos x<br />

x 2<br />

f)<br />

y =<br />

x − 3<br />

x<br />

sin x x<br />

y = +<br />

x sin x<br />

e) y x cot( x 2<br />

2 2<br />

= − 1) f) y = cos ( x + 2x<br />

+ 2)<br />

3 2<br />

2 2<br />

g) y = cos2x<br />

h) y = cot 1+ x i) y = tan (3x + 4 x)<br />

Bài 4: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) của các hàm số, với:<br />

3 2<br />

a) ( C) : y = x − 3x<br />

+ 2 tại điểm M( −1, − 2).<br />

x<br />

b) ( C) : y =<br />

2<br />

+ 4x<br />

+ 5<br />

x + 2<br />

tại điểm có hoành độ x 0<br />

= 0.<br />

1<br />

c) ( C) : y = 2x<br />

+ 1 biết hệ số góc của tiếp tuyến là k = .<br />

3<br />

3 2<br />

Bài 5: Cho hàm số y = x − 5x<br />

+ 2 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C)<br />

sao cho tiếp tuyến đó:<br />

a) Song song với đường thẳng y = − 3x<br />

+ 1.<br />

1<br />

b) Vuông góc với đường thẳng y = x − 4.<br />

7<br />

c) Đi qua điểm A(0;2) .<br />

cos x<br />

⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞<br />

Bài 6: a) Cho hàm số f ( x) = . Tính giá trị của f ' ⎜ ⎟ + f ' ⎜ ⎟.<br />

cos2x<br />

⎝ 6 ⎠ ⎝ 3 ⎠<br />

4 4<br />

1<br />

b) Cho hai hàm số f ( x) = sin x + cos x và g( x) = cos4 x.<br />

So sánh f '( x) và g'( x) .<br />

4<br />

Bài 7: Tìm m để f ′( x) > 0, ∀x ∈ R , với:<br />

3 2<br />

a) f ( x) = x + ( m − 1) x + 2x<br />

+ 1.<br />

b) f ( x) = sin x − msin 2x − 1 sin3x + 2mx<br />

3<br />

Bài 8: Chứng minh rằng f ′( x) > 0, ∀x ∈ R , với:<br />

Bài 9:<br />

a)<br />

2 9 6 3 2<br />

a) f ( x) = 2x + sin x.<br />

b) f ( x) = x − x + 2x − 3x + 6x<br />

− 1.<br />

3<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 80/240.


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I TOÁN <strong>11</strong><br />

A/ PHẦN ĐẠI SỐ :<br />

CHƯƠNG I : LƯỢNG GIÁC<br />

Bài 1:Tìm tập xác định của các hàm số sau :<br />

1<br />

x<br />

2x<br />

1) y =<br />

2) y = tan 3) y = sin<br />

2cos x −1<br />

2 x − 2<br />

1<br />

4) y = cot 2x<br />

5) y = cos<br />

2<br />

6) y = cos x + 1<br />

x −1<br />

Bài 2: Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau<br />

1) y = sin 2x<br />

2) y = cos3x<br />

3) y = tan 2x<br />

4) y = x sin x<br />

5) y = 1− cos x 6) y = x − sin x<br />

sin x − tan x<br />

cos x + 1<br />

7) y = 8) y =<br />

sin x + cot x<br />

3<br />

sin x<br />

9) y = tan x<br />

Bài 3 Giải các phương trình sau :<br />

⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞<br />

1) 2 cos 2x − 1 = 0 2) sin x = cos3x<br />

3) cos ⎜ x + ⎟ + sin ⎜3x<br />

+ ⎟ = 0<br />

⎝ 3 ⎠ ⎝ 4 ⎠<br />

⎛ π ⎞<br />

2 ⎛ π ⎞<br />

4) tan 2x<br />

= cot ⎜ x + ⎟ 5) sin x = 3 cos x 6) tan ⎜ − 2x⎟<br />

− 3 = 0<br />

⎝ 4 ⎠<br />

⎝ 3 ⎠<br />

Bài 4: Giải các phương trình sau :<br />

1)sin 2x = cos x<br />

⎛ π ⎞<br />

0<br />

2)sin ⎜2x + ⎟ + cos x= 0 3)cos ( x + 30 ) + sin 2x<br />

= 0<br />

⎝ 6 ⎠<br />

0 0<br />

⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞<br />

4) cos ( <strong>10</strong>0 − 2x)<br />

+ sin( x + 30 ) = 0 5) tan ⎜2x − ⎟ = cot x 6)cot ⎜3x<br />

− ⎟ = tan 2x<br />

⎝ 4 ⎠ ⎝ 6 ⎠<br />

7) tan x.tan 2x = − 1 8)cot 2 x.cot3x = 1 9) tan3 x.cot x = 1<br />

Bài 5: Giải các phương trình sau:<br />

1) sin 2 x + 2sinx – 3 = 0 2) 2sin 2 x + sinx – 1 = 0 3) 2sin 2 2x + 5sin2x + 2 = 0<br />

4) 2cos 2 x – 3cosx – 2 = 0 5) 4cos 2 x + 4cosx – 3 = 0 6) 2cos 2 x – 5cosx – 3 = 0<br />

7) 3tan 2 x – tanx – 4 = 0 8) 5 + 3tanx – tan 2 x = 0 9) -5cot 2 x – 3tanx + 8 = 0<br />

⎛ π ⎞<br />

Bài 6 : Tìm m để phương trình sau có nghiệm : ( 4m + 1)<br />

sin ⎜ 2x + ⎟ = 3m<br />

⎝ 3 ⎠<br />

Bài 7 Giải các phương trình sau : 1) cos xcos 2x = 1+<br />

sin xsin 2x<br />

2) 4sin xcos xcos 2x = − 1 3) sin 7x − sin3x = cos5x<br />

4)<br />

2 2<br />

cos x − sin x = sin 3x + cos 4x<br />

2 3x<br />

5) cos 2x<br />

− cos x = 2sin 2<br />

1<br />

1<br />

6) sin x sin 2x sin 3x = sin 4x<br />

7) 4 4 2<br />

2<br />

sin x + cos x = − cos 2x<br />

8) 3cos x − 2sin x + 2 = 0<br />

4<br />

2<br />

6 6 2<br />

9) sin x + cos x = 4cos 2x<br />

<strong>10</strong>) 2 tan x −3cot x − 2 = 0<br />

<strong>11</strong>) cos3x + cos 2x + cos x = sin 3x + sin 2x + sin x<br />

Bài 8 Giải các phương trình sau : 1) 3sin x − 4cos x = 1 2) 2sin x − 2cos x = 2<br />

3) 3sin x + 4cos x = 5 4) 3 sin 3x<br />

+ cos3x<br />

= 2<br />

Bài 9: phương trình: Cho : 3msin x + ( 2m − 1)<br />

cos x = 3m<br />

+ 1<br />

1. Giải phương trình khi m = 1.<br />

2. Xác định m để phương trình có nghiệm.<br />

3<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 81/240.


CHƯƠNG II : TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT<br />

Baøi 1.Cho taäp hôïp A = ⎨ 1;2;3;4;5;6 ⎬<br />

a/ Coù theå laäp ñöôïc bao nhieâu soá goàm 4 chöõ soá khaùc nhau hình thaønh töø taäp A.<br />

b/ Coù theå laäp ñöôïc bao nhieâu soá goàm 3 chöõ soá khaùc nhau hình thaønh töø taäp A vaø soá ñoù<br />

chia heát cho 2.<br />

c/ Coù theå laäp ñöôïc bao nhieâu soá goàm 5 chöõ soá khaùc nhau hình thaønh töø taäp A vaø soá ñoù<br />

chia heát cho 5.<br />

Baøi 2: Cho caùc chöõ soá 0.1.2.3,4.5.6. Coù bao nhieâu soá töï nhieân :<br />

a/ Chaün coù 4 chöõ soá khaùc nhau?<br />

b/ Coù 4 chöõ soá khaùc nhau trong ñoù luoân coù maët chöõ soá 5.<br />

c/ Leû coù 5 chöõ soá khaùc nhau?<br />

Bài 3. Một cái khay tròn đựng bánh kẹo ngày Tết có 6 ngăn hình quạt mẫu khác nhau. Hỏi<br />

có bao nhiêu cách bày 6 loại bánh kẹo vào 6 ngăn đó?<br />

Bài 4.Có bao nhiêu cách chọn một ban cán sự gồm 3 người: 1 lớp trưởng,1 lớp phó và 1 thủ<br />

quỹ trong một lớp có 30 học sinh ?<br />

Bài 5. Trong mặt phẳng có <strong>10</strong> điểm phân biệt, có bao nhiêu vectơ khác vectơ không có điểm<br />

đầu và điểm cuối đã cho?<br />

Baøi 6. Moät lôùp hoïc coù 40 hoïc sinh goàm 25 hoïc sinh nam vaø 15 hoïc sinh nöõ .Giaùo vieân chuû<br />

nhieäm muoán choïn ra 4 hoïc sinh vaøo ban traät töï .Hoûi coù bao nhieâu caùch choïn neáu :<br />

a/ Soá nam hoaëc nöõ trong ban laø tuyø yù ? b/ Phaûi coù 1 nam vaø 3 nöõ .<br />

c/ Phaûi coù 2 nam vaø 2 nöõ d/ Ít nhaát phaûi coù 1 nam.<br />

Bài 7. Có bao nhiêu tam giác mà các đỉnh của chúng thuôc tập hợp gồm <strong>10</strong> điểm nằm trên<br />

đường tròn?<br />

Bài 8. Viết khai triển theo công thức nhị thức Niu-tơn:<br />

a/ ( 2a + b) 4 , b/ ( x - 3y) 5 ,<br />

⎛ 3 ⎞<br />

c/ ⎜ x + ⎟<br />

⎝ x ⎠<br />

Bài 9<br />

a/ Tìm hệ số của x <strong>10</strong> trong khai triển (2+x) 15 , b/ Tìm hệ số của x 9 trong khai triển (2-x) 19 ,<br />

Bài <strong>10</strong>. Tìm số hạng thứ 5 trong khai triển<br />

Bài <strong>11</strong>. Tìm hệ số của x 5 3<br />

trong khai triển của 3x − ( x ≠ 0)<br />

Bài <strong>12</strong>.Trong khai triển<br />

<strong>12</strong><br />

<strong>10</strong><br />

6<br />

⎛ 2 ⎞<br />

⎜ x + ⎟ , mà trong đó số hạng của x giảm dần.<br />

⎝ x ⎠<br />

⎛<br />

⎜<br />

⎝<br />

⎛ 1 ⎞<br />

⎜ x + ⎟ hãy tìm số hạng tự do.<br />

⎝ x ⎠<br />

Bài 13. Hãy tìm hệ số của x 4 ⎛ x 3 ⎞<br />

trong khai triển của ⎜ − ⎟<br />

⎝ 3 x ⎠<br />

Bài 14. Biết hệ số của x 2 trong khai triển của (1+3x) n bằng 90. Hãy tìm n.<br />

Bài 15. Gieo một con súc sắc cân đối, đồng chất một lần và quan sát số chấm xuất hiện<br />

a/ Hãy mô tả không gian mẫu. b/ Hãy xác định các biến cố sau:<br />

A: “ Xuất hiện mặt chẵn chấm”; B: “Xuất hiện mặt lẻ chấm”;<br />

C: “ Xuất hiện mặt có số chấm không nhỏ hơn 3”<br />

c/ Trong các biến cố trên, hãy tìm các biến cố xung khắc.<br />

Bài 16: Gieo một đồng tiền hai lần .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 82/240.<br />

x<br />

2<br />

2<br />

⎞<br />

⎟<br />

⎠<br />

5<br />

<strong>12</strong>


a/ Hãy mô tả không gian mẫu . b/ Hãy xác định các biến cố sau<br />

A : “ Lần thứ hai xuất hiện mặt ngửa” B : “ Kết quả hai lần khác nhau .”<br />

Bài 17. Gieo một đồng tiền ba lần và quan sát sự xuất hiện mặt sấp (S), mặt ngửa (N).<br />

a/Xây dựng không gian mẫu .<br />

b/ Hãy xác định các biến cố sau:<br />

A : “ Lần gieo đầu xuất hiện mặt sấp”; B : “Ba lần xuất hiện các mặt như nhau”;<br />

C: “ Đúng hai lần xuất hiện mặt sấp”; D: “Ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp”.<br />

Bài 17.Gieo một đồng tiền, sau đó gieo một con súc sắc. Quan sát sự xuất hiện mặt sấp (S),<br />

mặt ngửa (N) của đồng tiền và số chấm xuất hiện trên con súc sắc.<br />

a/ Hãy mô tả không gian mẫu .<br />

b/ Hãy xác định các biến cố sau<br />

A : “ Đồng tiền xuất hiện mặt sấp và con súc sắc xuất hiện mặt chẵn chấm ”<br />

B : “ Đồng tiền xuất hiện mặt ngửa và con súc sắc xuất hiện mặt lẻ chấm ”<br />

C: “ Mặt 6 chấm xuất hiện”<br />

Bài 18 : Từ một hộp chứa 3 bi trắng, 2 bi đỏ, lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 bi.<br />

a/ Xây dựng không gian mẫu .<br />

b/ Xác định các biến cố sau:<br />

A : “ Hai bi cùng màu trắng”; B : “Hai bi cùng màu đỏ”;<br />

C: “Hai bi cùng màu ”; D: “ Hai bi khác màu ”.<br />

c/ Trong các biến cố trên , hãy tìm các biến cố xung khắc, các biến cố đối nhau.<br />

Bài 20. Từ một hộp chứa 4 quả cầu ghi chữ T, 3 quả cầu ghi chữ Đ và 1 quả cầu ghi chữ H.<br />

Tính xác suất của các biến cố sau<br />

a/ Lấy được quả cầu ghi chữ T b/ Lấy được quả cầu ghi chữ Đ<br />

c/ Lấy được quả cầu ghi chữ H<br />

Bài 21. Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất của các biến<br />

cố sau<br />

A: “ Mặt lẻ xuất hiện” B: “Xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 3”<br />

C: “Xuất hiện mặt có số chấm lớn hơn 2”.<br />

Bài 22. Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc hai lần<br />

a/ Hãy mô tả không gian mẫu.<br />

b/ Hãy xác định các biến cố sau<br />

A: “ Lần đầu xuất hiện điểm 6” B:” Tổng điểm của hai lần là 4”<br />

c/ Tính P(A) và P(B).<br />

Bài 23. Gieo một đồng tiền ba lần<br />

a/ Hãy mô tả không gian mẫu<br />

b/ Hãy tính xác suất của các biến cố sau<br />

A: “ Lần đầu xuất hiện mặt sấp” B: “ Lần thứ hai xuất hiện mặt ngửa”<br />

Bài 24. Lấy ngẫu nhiên một thẻ từ hộp chứa 20 thẻ được đánh số từ 1 đến 20. Tính xác suất<br />

để thẻ được lấy ghi số<br />

a/ Chẵn; b/ Chia hết cho 3; c/ Lẻ và chia hết cho 3.<br />

Bài 25. Một <strong>tổ</strong> có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên hai người. Tìm xác suất sao cho trong<br />

hai người đó:<br />

a/ Cả hai đều là nữ; b/ Không có nữ nào;<br />

c/ Ít nhất một người là nữ; d/ Có đúng một người là nữ.<br />

Bài 26. Một hộp chứa <strong>10</strong> quả cầu đỏ được đánh số từ 1 đến <strong>10</strong>, 20 quả cầu xanh được đánh<br />

số từ 1 đến 20. Lấy ngẫu nhiên một quả. Tìm xác suất sao cho quả được chọn:<br />

a/ Ghi số chẵn; b/ Màu đỏ;<br />

c/ Màu đỏ và ghi số chẵn; d/ Màu xanh hoặc ghi số lẻ.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 83/240.


Bài 27.Trong một hộp có 20 quả cầu giống nhau gồm <strong>12</strong> quả trắng và 8 quả màu đen .<br />

1/ Tính xác suất để khi lấy bất kì 3 quả cầu có đúng 1 quả màu đen .<br />

2/ Tính xác suất để khi lấy bất kì 3 quả có ít nhất 1 quả màu đen .<br />

Bài 28.Một bình đựng 5 viên bi xanh , 3 viên bi vàng , 4 viên bi trắng chỉ khác nhau về màu<br />

.Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi .Tính xác suất các biến cố sau :<br />

1/ A : Lấy được 3 bi xanh . 2/ B : Lấy được ít nhất 1 bi vàng .<br />

3/ C : Lấy được 3 viên bi cùng màu .<br />

B.PHẦN HÌNH HỌC<br />

CHƯƠNG I<br />

Bài 1/ Cho điểm A (- 2; 3) và đường thẳng d: 2x- 3y+ 2= 0<br />

a. Xác định ảnh của A và d qua phép tịnh tiến theo vectơ → v = (-3; 1)<br />

b. Xác định ảnh của A và d qua phép đối xứng tâm O<br />

Bài 2/ Cho đường tròn ( C) : (x -1) 2 + (y + 2) 2 = 9<br />

a. Xác định ảnh của ( C) qua phép vị tự tâm O tỷ số k= - 2<br />

b. Xác định ảnh của ( C) qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện phép vị tự<br />

tâm O, tỷ số k = - 2 và phép đối xứng tâm O.<br />

Bài 3/ Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(-1; 2) và đường thẳng d có phương trình<br />

3x + y + 1= 0. Tìm ảnh của A và d<br />

a/ Qua phép tịnh tiến theo vectơ → v =(2 ; 1); b) Qua phép đối xứng qua trục Oy;<br />

c, Qua phép đối xứng qua gốc tọa độ; d) Qua phép quay tâm O góc 90 0 .<br />

Bài 4/ Cho hai điểm A, B và đường tròn tâm O không có điểm chung với đường thẳng AB.<br />

Qua mỗi điểm M chạy trên đường tròn (O) dựng hình bình <strong>hành</strong> MABN. Chứng minh rằng<br />

N thuộc đường tròn xác định.<br />

Bài 5/ Cho tứ giác ABCD nằm trong mặt phẳng (α) có hai cạnh AB và CD không song song.<br />

Gọi S là điểm nằm ngoài mặt phẳng (α) và M là trung điểm đoạn SC.<br />

a. Tìm giao điểm N của đường thẳng SD và mặt phẳng (MAB).<br />

b. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Chứng minh rằng ba đường thẳng SO, AM, BN<br />

đồng quy.<br />

Bài 6/ Cho bốn điểm A, B, C và D không đồng phẳng. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của<br />

hai đoạn thẳng AD và BC.<br />

a. Tìm giao tuyến của hai mp (IBC) và (KAD).<br />

b. Gọi M, N là hai điểm lần lượt lấy trên hai đoạn thẳng AB và AC. Tìm giao tuyến<br />

của hai mặt phẳng (IBC) và (DMN).<br />

Bài 7/ Cho hình chóp S.ABCD có AB và CD không song song. Gọi M là một điểm thuộc<br />

miền trong của tam giác SCD.<br />

a. Tìm giao điểm N của đường thẳng CD và mặt phẳng (SBM).<br />

b. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SBM) và (SAC).<br />

c. Tìm giao điểm I của đường thẳng BM và mặt phẳng (SAC).<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 84/240.


d. Tìm giao điểm P của SC và mặt phẳng (ABM), từ đó suy ra giao tuyến của hai mặt<br />

phẳng(SCD) và (ABM).<br />

Bài 8/ Cho tứ diện ABCD và ba điểm P, Q, R lần lượt lấy trên ba cạnh AB, CD, BC. Tìm<br />

giao điểm S của AD và mặt phẳng (PQR) trong hai trường hợp sau đây:<br />

a. PR song song với AC. b/ PR cắt AC.<br />

Bài 9/ Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD và G là<br />

trung điểm của đoạn MN.<br />

a. Tìm giao điểm A ’ của đường thẳng AG và mặt phẳng (BCD).<br />

b. Qua M kẻ đường thẳng Mx song song với AA ’ và Mx cắt (BCD) tại M ’ . Chứng<br />

minh B, M ’ , A ’ thẳng hàng và BM ’ = M ’ A ’ = A ’ N.<br />

c. Chứng minh GA = 3 GA ’ .<br />

Bài <strong>10</strong>/ Cho tứ diện ABCD. Trên cạnh AB lấy một điểm M. Cho (α) là mặt phẳng qua M,<br />

song song với hai đường thẳng AC và BD.<br />

a. Tìm giao tuyến của (α) với các mặt của tứ diện.<br />

b. Thiết diện của tứ diện cắt bởi mặt phẳng (α) là gì?<br />

Bài <strong>11</strong>/ Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một tứ giác lồi. Gọi O là giao điểm của hai<br />

đường chéo AC và BD. Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (α) đi qua O,<br />

song song với AB và SC. Thiết diện đó là hình gì?<br />

ĐỀ 1<br />

1− cos x<br />

Câu 1/. a.Tìm tập xác định của hàm số y =<br />

sin 3x<br />

b.Xét tính chẳn ,lẻ của hàm số y = f(x) =<br />

cos x +1<br />

Câu 2/. Giải các phương trình lượng giác sau:<br />

a. 2 cos 3x – 1 = 0 b. sin 3x - 3 cos 3x = 2<br />

Câu 3/. Từ các số 0, 1, 2, 3 ,4 ,5 có thể lập được bao nhiêu số có ba chữ số khác nhau.<br />

1<br />

Câu 4/. Trong khai triển ( x 3 +<br />

x ) <strong>10</strong> 2<br />

.Tìm hệ số của số hạng chứa x 15 .<br />

Câu 5/. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(3,2) và đường thẳng d x - 2y + 4 = 0<br />

a/ Tìm ảnh A / của A qua phép đồng dạngcó được bằng cách thực hiện liên tiếp<br />

phép tịnh tiến theo → v =(3;-5) và phép vị tâm O tỉ số k = -3<br />

b/ Viết phương trình đường thẳng d / là ảnh của d qua phép quay tâm O góc 90 0 .<br />

Câu 6/. Cho hình chóp S.ABCD,ABCD là hình bình <strong>hành</strong>.Gọi M,N,P là trung điểm của<br />

BC,AD,SD.<br />

a. Xác định giao tuyến của (SAB) và (SCD),(SAM) và (SBC)<br />

b. Chứng minh rằng : MN // (SAB)<br />

c. Tìm giap điểm của AM và (SBD).Xác định thiết diện của (MNP) với hình chóp<br />

S.ABCD<br />

ĐỀ 2<br />

sin x<br />

Câu 1/. a.Tìm tập xác định của hàm số y =<br />

2cos x −1<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 85/240.<br />

x


tan x<br />

b.Xét tính chẳn ,lẻ của hàm số y =f(x) =<br />

2 x<br />

Câu 2/. Giải các phương trình lượng giác sau:<br />

a. cos(2x+ 2<br />

π ) = sinx b. tan ( x+ 4<br />

π ) - 3<br />

Câu 3 . Cho tập A = { 0 ;1;2;3;4;5;6 }<br />

a. Có bao nhiêu số có năm chữ số khác nhau<br />

b. Có bao nhiêu số chẵn có năm chữ số khác nhau<br />

Câu 4. Một bình chứa 7 bi trắng ,5 bi xanh , 3 bi vàng lấy ngẫu nhiên 3 bi<br />

a. Tính n (Ω ) b. Tính xác suất để lấy được 2 bi vàng.<br />

Câu 5/. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M (-3;6) và đường thẳng ( C ) có phương trình<br />

x 2 +y 2 - 4x - 2y - 2 = 0<br />

a. Tìm ảnh M / của điểm M qua phép tịnh tiến theo → v = (-5;-4)<br />

b. Viết phương trình đường tròn ( C / ) là ảnh của ( C ) qua phép vị tự tâm O tỉ số<br />

k = 4<br />

Câu 6/. Cho hình chóp S.ABCD ,ABCD là hình bình <strong>hành</strong>.Gọi H,K lần lượt là trung điểm<br />

của S A,SB<br />

a. Chứng minh : HK // (SCD)<br />

b. Gọi M là điểm tùy ý trên cạnh CD ,(α ) là mặt phẳng qua M và song song với<br />

SA,BC.Xác định thiết diện tạo bởi mp(α ) và hình chóp S.ABCD<br />

ĐỀ 3<br />

Câu 1/. a.Tìm tập xác định của hàm số y =tan ( 5x- 4<br />

π )<br />

b.Xét tính chẳn ,lẻ của hàm số y = f(x) = 3 sin2x cosx – cot3x<br />

Câu 2/. Giải các phương trình lượng giác sau:<br />

a. 2 sin 2 (x+ 3<br />

π )+3 sin(x+ 3<br />

π ) – 5 = 0 b. cos 6x – sin3x = 0<br />

Câu 3/. Một hộp có 7 quả cầu trắng và 4 quả cầu đen.Lấy ngẫu nhiên 3 quả.Tính xác suất<br />

các biến số sau:<br />

a. A : “Ba quả lấy ra cùng màu”<br />

b. B : “Có ít nhất một quả màu đen”<br />

Câu 4 /.a.Tìm n biết 4C 3 n<br />

= C 2 n + 1<br />

x 5 <strong>12</strong><br />

b.Trong khai triển nhị thức Niu-tơn của ( − ) .Tìm hệ số của số hạng chứa x 4<br />

.<br />

Câu 5/. Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình x 2 +y 2 - 2x + 6y - 2 = 0<br />

Viết phương trình đường tròn ( C / ) là ảnh của ( C ) qua phép đồng dạng có được bằng<br />

cách thực hiện liên tiếp phép vi tự V( 0;-2) và phép quay Q (O;90 0 )<br />

Câu 6/. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD.Trong tam giác SCD lấy điểm M<br />

a.Tìm giao tuyến của (SBM) và (SAC)<br />

b. Tìm giao điểm của đường thẳng BM với (SAC)<br />

ĐỀ 4<br />

cos x<br />

Câu 1/. a.Tìm tập xác định của hàm số y =<br />

2 sin x −1<br />

b.Xét tính chẳn ,lẻ của hàm số y = f(x) = sin 3 2x + tanx<br />

Câu 2/. Giải các phương trình lượng giác sau:<br />

5<br />

x<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 86/240.


a. sin(2x- 4<br />

π ) - 3<br />

2 = 0 b. cos3x+ 3 sin3x =2 cosx<br />

Câu 3/. Từ các số 0, 1, 2, 3 ,4 ,5 có thể lập được bao nhiêu số có ba chữ số khác nhau mà<br />

số đó chia hết cho 5.<br />

b. Tìm n biết 2 C 2 n<br />

+A 3 n<br />

= <strong>12</strong>( n - 1)<br />

Câu 4/. Một hộp chứa 7 cây viết xanh ,3 cây viết đỏ, lấy ngẫu nhiên 3 cây<br />

Tính xác suất để lấy 2 cây bút xanh trong 3 cây bút đã lấy ra.<br />

Câu 5/. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A (-3;4) và đường thẳng d có phương trình<br />

6x - 2y - 1 = 0<br />

a/ Tìm ảnh của A qua phép vị tự tâm I(6;-2) tỉ số k = 2<br />

1<br />

a/ Tìm ảnh của d qua phép vị tự tâm I(6;-2) tỉ số k = 2<br />

1<br />

Câu 6. Cho hình chóp S.ABCD,ABCD là hình thang đáy lớn là AB .Gọi M,N,P lần lượt là<br />

trung điểm của SA,AD,BC<br />

a. Tìm giao tuyến của (SAC) và ( SBD)<br />

b. Tìm giao điểm Q của đường thẳng SB với (MNP).<br />

ĐỀ 5<br />

Câu 1/. a.Tìm tập xác định của hàm số y =cot(3x+ 6<br />

π )<br />

b.Xét tính chẳn ,lẻ của hàm số y = f(x) = x cos2x – sinx<br />

Câu 2/. Giải các phương trình lượng giác sau:<br />

a. 6cos 2 x + 5cosx - <strong>11</strong> = 0 b. 2 cos2x - 2 sin2x = 1<br />

Câu 3/.a. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển ( x 2 + x<br />

1 )<br />

<strong>12</strong><br />

b.Tìm n biết 4 C 3 n<br />

= 5 C 2 n + 1<br />

Câu 4/. Một <strong>tổ</strong> có 8 hs nam ,2 hs nữ được xếp vào một dãy hàng ngang.Tính xác suất sao<br />

cho<br />

a. Hai hs nữ ngồi đầu bàn.<br />

b.Hai hs nữ ngồi cạnh nhau.<br />

Câu 5/. Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có tâm I (3;2)và bán kính R=4<br />

a.Viết phương trình đường tròn ( C / ) là ảnh của ( C ) qua phép tịnh tiến theo vec tơ<br />

→<br />

v = (-3;3)<br />

b.Viết phương trình đường tròn ( C / ) là ảnh của ( C ) qua qua phép vị tự tâm Itỉ số<br />

k = -2<br />

Câu 6/. Cho hình chóp S ABCD,các điểm M,N lần lượt thuộc các mặt bên SAB và SBC<br />

a. Xác định giao tuyến của (SAD) và (SBC)<br />

b. Xác định giao điểm của MN với (SBD)<br />

ĐỀ 6<br />

sin x<br />

Câu 1/. a.Tìm tập xác định của hàm số y =<br />

x cos 2x<br />

x<br />

b.Xét tính chẳn ,lẻ của hàm số y = f(x) = + sin 2x<br />

cos 3 x<br />

Câu 2/. Giải các phương trình lượng giác sau:<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 87/240.


a. sinx+ cos 2 (x+ 3<br />

π ) = 0 b. 2 sin 2 x + 2sin2x + 4cos 2 x = 1<br />

1<br />

Câu 3/. a.Tìm số hạng không chứa x trong khai triển (x 3 + )<br />

4<br />

b.Tìm n∈ Ν sao cho A 1 n<br />

+C 2 =P<br />

n 3<br />

Câu 4/. Một bình có 5 quả cầu đen và 6 quả cầu trắng .Lấy ngẫu nhiên 3 quả từ bình.Tính<br />

xác suất để được ít nhất một quả cầu trắng.<br />

Câu 5 /. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(4;3) ; → v =(2;-3) và đường thẳng d có phương<br />

trình 2x - 3y + 6 = 0<br />

a. Tìm ảnh A / của A qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép<br />

quay tâm O góc 90 0 và phép tịnh tiến theo → v<br />

b.Viết phương trình đường thẳng d / là ảnh của d qua phép vị tự tâm M tỉ số k = -2<br />

Câu 6. Cho tứ diện S.ABC .Gọi M,N lần lượt là trung điểm của của SA và AB<br />

a. Xác định gioa tuyến của hai mặt phẳng (SCN) và (BCN)<br />

b. Chứng minh : SB // (MNC)<br />

ĐỀ 7 ( Đề kiểm tra Học kỳ I năm 20<strong>10</strong>)<br />

Câu 1 (1,5điểm):<br />

a. Tìm GTLN và GTNN của hàm số sau : y = 3 sinx + cosx + 3<br />

b. Tìm tập xác định của hàm số y = cot(2x – 3<br />

π )<br />

Câu 2 (2 điểm): Giải các phương trình sau:<br />

a/ cos2x – 3sinx + 4 = 0 b/ 3 cosx + sinx = –1<br />

Câu 3 (1điểm):<br />

Với các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 có thể lập được bao nhiêu số chẳn gồm 4 chữ số<br />

khác nhau?<br />

Câu 4 (1điểm):<br />

Trong bình có 8 viên bi , trong đó có 5 viên bi trắng và 3 viên bi vàng . Lấy ngẫu<br />

nhiên 3 viên bi . Tính xác suất sao cho trong 3 viên bi lấy ra có 2 viên bi trắng<br />

4 1 14<br />

Câu 5 (1điểm): Tìm số hạng không chứa x trong khai triển : ( x + )<br />

3<br />

x<br />

Câu 6 (2 điểm): Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(–2;3) và đường thẳng d có phương<br />

trình : 2x – 3y + 4 = 0. Tìm ảnh của M và d:<br />

<br />

a/ Qua phép tịnh tiến theo vec tơ v = (1; −2)<br />

b/ Qua phép đối xứng trục Ox.<br />

Câu 7 (1,5điểm):Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình bình <strong>hành</strong> tâm O .Trên cạnh<br />

SB lấy điểm M sao cho SM = 2MB .Gọi N là trung điểm của SM<br />

a/ Tìm giao điểm của OM và mp(SAD) b/ Chứng minh rằng OM // (ADN).<br />

x<br />

7<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 88/240.


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN TOÁN - KHỐI <strong>11</strong> (NC)<br />

NĂM HỌC 2009 - 20<strong>10</strong>.<br />

III. BÀI TẬP.<br />

sinx+2<br />

1<br />

Bài 1. Tìm tập xác định của các hàm số. a/ y ; b/ y cot 4<br />

1- cosx<br />

x cos4x<br />

; c/ tan(4 <br />

y x <br />

6<br />

)<br />

1<br />

Bài 2. Xét tính chẵn , lẻ của hàm số : a/ f ( x)<br />

sinx<br />

; b/ f ( x ) tan 2 x ; c/ f ( x) cos( x+ )<br />

4<br />

x<br />

Bài 3. Cho hàm số y f ( x) sin 3<br />

a/ CMR, k<br />

luôn có: f ( x k6 ) f ( x)<br />

Bài 4. Tìm GTLN ; GTNN của các hàm số sau : a/<br />

với mọi x ; b/ Lập bảng biến thiên, và vẽ đồ thị hàm số trên 3 ;3<br />

<br />

4<br />

y 5 3 2cos<br />

x<br />

; b/<br />

<br />

c/ y t anx trên đoạn <br />

;<br />

3 6 ; d/ sin os<br />

y x c x <br />

trên đoạn <br />

;<br />

4 4 <br />

<br />

Bài 5. Giải các phương trình sau:<br />

2 2<br />

y 4sin x 2cos x<br />

; e/<br />

2 2<br />

y 2sin x sin 2x 4cos<br />

x<br />

1/ 2cos3x 2 0 ; 2/ 2sinx+ 3 <br />

1<br />

0 ; 3/ sin (2 x ) cos ( - x)=0<br />

; 4/ sin 2 x (3 3 cos 2 x)<br />

;<br />

2cosx+1 4 3<br />

3<br />

2 5<br />

2<br />

5/ cos5x sin x 3(sin 5x cos x)<br />

; 6/ 2sin x sin 2x 7cos x 2 ; 7/ 1 cosx sinx sin 2x cos2x<br />

0<br />

2<br />

2<br />

2sin x 3 2 sinx+2 1 3<br />

2<br />

8/<br />

0 ; 9/ 8cos x ; <strong>10</strong>/ (2sinx+1)(3c os4x+2sinx - 4) 4cos x 3 ;<br />

sin2x-1<br />

cosx<br />

sinx<br />

2 2 2 2<br />

4 6<br />

3<br />

<strong>11</strong>/ sin 3x sin 4x sin 5x sin 6x<br />

2 ; <strong>12</strong>/ cos x sin x cos 2x<br />

; 13 / 3co t x 3<br />

2<br />

sin x ;<br />

(1 2sinx) cosx<br />

1<br />

14/ (1 t an x)(1 sin 2 x) 1 t anx<br />

; 15/<br />

3 ; 16/ 2 tan x cot 2x 2sin 2x<br />

;<br />

(1 2sin x)(1 sinx)<br />

sin 2x<br />

.<br />

4 4<br />

sin x cos x 1<br />

17/<br />

(t anx cot )<br />

6 6<br />

x ; 18/ Tìm m để phương trình sau có nghiệm sin x cos x cos4x 1<br />

2m<br />

sin 2x<br />

2<br />

Bài 6. Từ các chữ số 0;1;2;3;5;6;7;9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên :<br />

a/ Biết số đó gồm năm chữ số khác nhau và luôn có mặt chữ số 5 .<br />

b/ Biết số đó gồm 5 chữ số khác nhau và chia hết cho 5.<br />

c/ Biết số đó là số chẵn và có 5 chữ số khác nhau.<br />

Bài 7. Từ các chữ số 1;2;3;4;5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên :<br />

a/ Biết số đó gồm năm chữ số khác nhau.Tính <strong>tổ</strong>ng tất cả các số đó .<br />

b/ Biết số đó gồm 5 chữ số khác nhau và nhỏ hơn 45000.<br />

c/ Biết số đó gồm 5 chữ số khác nhau và không bắt đầu bởi 21.<br />

Bài 8. Cho hai đường thẳng a và b song song . Trên đường thẳng a có <strong>10</strong> điểm phân biệt , trên đường thẳng b có 8<br />

điểm phân biệt. Hỏi có bao nhiêu tam giác có đỉnh là các điểm thuộc hai đường thẳng trên.<br />

Bài 9. Một <strong>tổ</strong> gồm 6 nam và 9 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một nhóm gồm 5 người trong đó có không quá 3 nam.<br />

Bài <strong>10</strong>. Cho đa giác đều A1 A2 ... A2<br />

n<br />

( n 2, n ) <strong>nội</strong> tiếp trong đường tròn (O, R). Tính<br />

a/ Số đường chéo của đa giác trên.<br />

b/ Số tam giác có đỉnh là 3 trong 2n đỉnh trên.<br />

c/ số hình chữ nhật có đỉnh là 4 trong 2n đỉnh trên .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 89/240.


Bài <strong>11</strong>. Trong một môn học , thầy giáo có 35 câu hỏi khác nhau gồm <strong>10</strong> câu hỏi khó, 15 câu hỏi trung bình , <strong>10</strong> câu<br />

hỏi dễ. Từ 30 câu hỏi đó có thể lập được bao nhiêu đề kiểm tra, mỗi đề gồm 5 câu hỏi khác nhau , sao cho trong mỗi<br />

đề nhất thiết phải đủ 3 loại câu hỏi (khó, trung bình, dễ) và số câu hỏi dễ không ít hơn 2 .<br />

Bài <strong>12</strong>. Tìm hệ số của số hạng chứa<br />

14<br />

2<br />

x trong khai triển của nhị thức 2 3 <strong>12</strong><br />

9 <strong>10</strong> <strong>11</strong> <strong>12</strong> 13<br />

Bài 13. Khai triển P( x) x 2 x 2 x 2 x 2 x 2<br />

P( x) a a x a x ... a x<br />

Bài 14. Tìm hệ số của số hạng chứa<br />

x .<br />

và viết lại t<strong>hành</strong> đa thứa<br />

a<br />

2 13<br />

<br />

0<br />

<br />

1<br />

<br />

2<br />

<br />

13<br />

. Tính<br />

<strong>11</strong><br />

<strong>10</strong><br />

n<br />

x trong khai triển nhị thức niutơn của 2<br />

x<br />

C C C C C <br />

n 0 n1 1 n2 2 n3 3<br />

n n<br />

3<br />

n<br />

3<br />

n<br />

3<br />

n<br />

3<br />

n<br />

... ( 1)<br />

n<br />

2048<br />

, biết rằng<br />

Bài 15. Một hộp có <strong>10</strong> viên bi trắng và <strong>11</strong> viên bi đỏ.<br />

a/ Lấy ngẫu nhiên hai viên bi .<br />

+ Tính xác suất để hai viên bi đó có màu đỏ;<br />

+ Tính xác suất để hai viên bi đó cùng màu.<br />

b/ Lấy ngẫu nhiên ba viên bi .<br />

+ Tính xác suất để 3 viên bi đó có một viên bi màu đỏ và 2 viên bi màu trắng .<br />

+ Tính xác suất để 3 viên bi đó cùng màu.<br />

c/ Lấy ngẫu nhiên 4 viên bi .Gọi X là số viên bi đỏ trong 4 viên bi đó.<br />

Lập bảng phân bố xác suất của X , Tính kì vọng, phương sai , độ lệch chuẩn của X (làm tròn đến hàng phần nghìn).<br />

Bài 16. Hai xạ thủ cùng bắng mỗi người một viên đạn vào bia một cách độc lập với nhau . Xác suất bắn trúng bia của<br />

họ lần lượt là 0,75 và 0,55 . Tính xác suất sao cho :<br />

a/ Cả hai đều bắn trúng ; b/ Cả hai đều bắn không trúng ; c/ Có ít nhất một người bắn trúng .<br />

Bài 17. Một bình có chứa 17 viên bi , với 8 viên bi trắng , 6 viên bi đen và 3 viên bi đỏ .<br />

a/ Lấy ngẫu nhiên ba viên bi . Tính xác suất để :<br />

i) Lấy được cả 3 viên bi đỏ ; ii) Lấy được cả 3 viên bi không đỏ ; iii) Lấy được 1 viên bi trắng,1 đen,1 đỏ.<br />

b/ Lấy ngẫu nhiên bốn viên bi . Tính xác suất để :<br />

i) Lấy được đúng một bi trắng ; ii) Lấy được đúng hai bi trắng.<br />

c/ Lấy ngẫu nhiên mười viên bi . Tính xác suất để : lấy được 4 bi trắng, 5 bi đen và 1 bi đỏ.<br />

Bài 18. Cho biến ngẫu nhiên rời rạc X có bảng phân bố xác suất như sau :<br />

X 0 1 2 3 4 5 6<br />

P 0,1 0,3 0,2 0,1 0,1 0,1 ,01<br />

a/ Tính P(2 X 5)<br />

b/ Tính E(X); V(x) ; ( X ) .<br />

Bài 19. Cho đường tròn (O) có đường kính AB .Gọi C là điểm đôí xứng với A qua B và EF là là đường kính thay đổi<br />

của (O) khác với đường kính AB . Đường thẳng CF cắt EA và EB tại M và N.<br />

a/ Chứng minh F là trung điểm của CM, N là trung điểm của CF<br />

b/ Tìm quĩ tích các điểm M, N khi đường kính EF thay đổi.<br />

Bài 20. Cho tam giác ABC <strong>nội</strong> tiếp trong đường tròn (O) và một điểm M thay đôỉi trên (O) .Gọi M<br />

1<br />

là điểm đối xứng<br />

với M qua A . Gọi M<br />

2<br />

là điểm đối xứng của M<br />

1<br />

qua B , M<br />

3<br />

là điểm đối xứng với M<br />

2<br />

qua C.<br />

a/ Chứng tỏ phép biến hình F biến M t<strong>hành</strong> M<br />

3<br />

là phép đối xứng tâm.<br />

b/ Tìm quĩ tích điểm M<br />

3<br />

.<br />

Bài 21. Cho tam giác ABC có trọng tâm G, Trên cạnh BC lấy điểm M,N sao cho BM = MN =NC, Trên cạnh CA lấy<br />

điểm P ,Q sao cho CP = PQ = QA , trên cạnh AB lấy điểm R ,S sao cho AS = RS = SB . Tam giác GSQ biến t<strong>hành</strong><br />

tam giác nào qua các phép biến hình sau đây:<br />

a/ Phép đối xứng qua tâm G.<br />

b/ Phép tịnh tiến theo vec tơ 1 <br />

3 BC<br />

c/ Phép vị tự tâm I , tỉ số k = 3, với I là trung điểm của AB.<br />

Bàì 22. Trên đường tròn (O) cho điểm A cố định và điểm M di động . Gọi I là trung điểm của AM .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 90/240.


a./ Tìm tập hợp trung điểm E của đoạn AI.<br />

b/ Tìm tập hợp đỉnh F của hình bình <strong>hành</strong> AÒI.<br />

c/ Tìm tập hợp đỉnh K của tam giác đều AIK (A ,I,K theo chiều quay của kim đồng hồ)<br />

Bài 23. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M ( 2;3) ; đường thẳng d : x 2y<br />

3 0 , đường tròn (C):<br />

2 2<br />

( x 2) ( y 1) 4 .<br />

a/ Tìm ảnh của điểm M qua phép đối xứng tâm I(2;-5).<br />

<br />

b/ Tìm ảnh của đường thẳng d qua T với v ( 3;2)<br />

v<br />

c/ Tìm ảnh của đường tròn (C) qua Đ Oy<br />

.<br />

Bài 24. Cho hình chữ nhật ABCD . Gọi M;N;P;Q;O;I;J;K lần lượt là trung điểm của AB;BC;CD;DA;MP;DP;OQ;ON .<br />

Hãy dùng phép biến hình chứng minh hai hình thang BMKN và QOID bằng nhau .<br />

Bài 25. Cho đường tròn (O;R) , một đường kính AB và một điểm M chuyển động trên đường tròn. Gọi A’ là điểm đối<br />

xứng của A qua điểm M , dựng về phía ngoài đường tròn hình chữ nhật BMA’C.<br />

a/ Tìm tập hợp tâm I của hình chữ nhật BMA’C.<br />

b/ Tìm tập hợp điểm C . nêu cách dựng tập hợp điểm C.<br />

Bài 26 . Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là tứ giác lồi có các cạnh đối không song song với nhau. Gọi M là điểm<br />

nằm trong tam giác SBC.<br />

a/ Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SDM) và (SAC).<br />

b/ Tìm giao điểm của mp(SAC) và DM.<br />

c/ Tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi mp(ADM).<br />

Bài 27. Cho tứ diện ABCD; Gọi I, J, K lần lượt là các điểm nằm trên các cạnh AC; AD; BC sao cho IJ không song<br />

song với CD; IK không song song với AB.<br />

a/ Tìm giao điểm E của (IJK) và CD.<br />

b/ Gọi F là giao điểm của EK và BD . Chứng minh 3 đường thẳng AB; KI ; FJ đồng qui.<br />

Bài 28. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình <strong>hành</strong> tâm O. Gọi M là trung điểm của SC; E là trọng tâm<br />

của tam giác ABC.<br />

a/ Tìm giao điểm N của SD và mặt phẳng (AME).<br />

b/ Chứng minh EN // SB.<br />

c/ Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (AME) và (SAD).<br />

d/ Gọi I;J lần lượt là trung điểm của SA và OB. Tìm thiết diện của hình chớp cắt bởi mặt phẳng (MIJ).<br />

Bài 29. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình <strong>hành</strong> tâm O . Gọi E;F lần lượt là trung điểm của SA và<br />

SD.<br />

a/ Chứng minh EF // (SBC) ; SC // (OEF)<br />

b/ Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (OEF). Thiết diện là hình gì ?.<br />

Bài 30. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (AB là đáy lớn). Gọi M;N lần lượt là trung điểm của AD<br />

và SB; G là trọng tâm của tam giác SAD.<br />

a/ Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC).<br />

b/ Tìm giao điểm của đường thẳng CG và mặt phẳng (SBD).<br />

c/ Gọi (P) là mặt phẳng đi qua MN và song song AB. Tìm thiết diện của hình chớp cắt bởi mặt phẳng (P).Chứng minh<br />

thiết diện là hình thang.<br />

………………………<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 91/240.


Đề số 1<br />

Bài 1 (2 điểm). Giải các phương trình sau:<br />

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong> – Cơ bản<br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

⎛ x 0 ⎞ 2<br />

2<br />

a) cos⎜<br />

− <strong>10</strong> ⎟ =<br />

b) sin x − 3 cos x = 1 c) 3tan x − 8tan x + 5 = 0<br />

⎝ 2 ⎠ 2<br />

Bài 2 (2 điểm). Trong một hộp đựng 5 viên bi xanh và 4 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên đồng thời<br />

3 viên bi. Tính xác suất để trong 3 viên bi lấy ra:<br />

a) Có 2 viên bi màu xanh b) Có ít nhất một viên bi màu xanh.<br />

Bài 3 (2 điểm).<br />

a) Xét tính tăng giảm của dãy số ( u<br />

n )<br />

b) Cho cấp số cộng ( u<br />

n ) có u 1<br />

= 8 và công sai d 20<br />

n + 1<br />

, biết un<br />

=<br />

2n<br />

+ 1<br />

= . Tính u <strong>10</strong>1<br />

và S <strong>10</strong>1<br />

.<br />

Bài 4 (3,5 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình <strong>hành</strong>. Gọi M, N, P lần<br />

lượt là trung điểm của các cạnh AB, AD và SB.<br />

a) Chứng minh rằng: BD//(MNP).<br />

b) Tìm giao điểm của mặt phẳng (MNP) với BC.<br />

c) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP) và (SBD).<br />

d) Tìm thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (MNP).<br />

⎛ 1 ⎞<br />

Bài 5 (0,5 điểm). Tìm số hạng không chứa x trong khai triển ⎜2x<br />

−<br />

4<br />

⎟ .<br />

⎝ x ⎠<br />

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học<br />

Đề số 1<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong> – Cơ bản<br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

Bài Ý Nội dung Điểm<br />

1 2.0<br />

a) ⎡ x 0 0 0<br />

⎛ x<br />

k<br />

0 ⎞ 1 ⎢ + <strong>10</strong> = 60 + .360<br />

cos <strong>10</strong> 2<br />

0,25<br />

⎜ + ⎟ = ⇔ ⎢<br />

⎝ 2 ⎠ 2 ⎢<br />

x 0 0 0<br />

+ <strong>10</strong> = − 60 + k.360<br />

⎢⎣ 2<br />

0 0<br />

x <strong>10</strong>0 k.720<br />

⇔ ⎢<br />

⎡ = + ( k ∈Z<br />

0 0<br />

)<br />

⎢⎣ x = − 140 + k.720<br />

0 0 0 0<br />

Vậy nghiệm của pt là: x = <strong>10</strong>0 + k.720 ; x = − 140 + k.720 , k ∈Z<br />

0,25<br />

0,25<br />

b)<br />

⎛ π ⎞<br />

3 sin x − cos x = 3 ⇔ 2sin⎜<br />

x − ⎟ =<br />

⎝ 6 ⎠<br />

3<br />

0,25<br />

⎡ π<br />

⎢x<br />

= + k.2π<br />

⇔ ⎢<br />

2<br />

( k ∈Z<br />

)<br />

⎢<br />

5π<br />

x = + k.2π<br />

⎢⎣ 6<br />

0,25<br />

π<br />

5π<br />

Vậy nghiệm của pt là: x = + k.2 π; x = + k.2 π , k ∈Z<br />

2 6<br />

0,25<br />

c) ⎡ tan x = 1<br />

2<br />

3tan x + 5tan x − 8 = 0 ⇔ ⎢ 8<br />

⎢tan<br />

x = −<br />

⎣ 3<br />

0,25<br />

⎡ π<br />

⎢x<br />

= + kπ<br />

⇔ ⎢<br />

4<br />

⎢ ⎛ −8<br />

⎞<br />

x = arctan ⎜ ⎟ + kπ<br />

, k ∈Z<br />

⎢<br />

⎣ ⎝ 3 ⎠<br />

Vậy nghiệm của pt là:<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 92/240.<br />

15<br />

0,25


π<br />

⎛ −8<br />

⎞<br />

x = + kπ; x = arctan ⎜ ⎟ + kπ<br />

, k ∈Z<br />

4 ⎝ 3 ⎠<br />

2 2.0<br />

a) Vì lấy ngẫu nhiên 3 viên bi trong túi có 9 viên bi nên số ptử của<br />

0,25<br />

không gian mẫu là: n( Ω ) = C 3 9<br />

= 84<br />

Kí hiệu: A: “3 viên lấy ra có hai viên bi màu xanh”<br />

Ta có: n( A)<br />

2 1<br />

5 4<br />

= C . C = 40<br />

Vậy xác suất của biến cố A là: P( A)<br />

( )<br />

( Ω )<br />

n A 40 <strong>10</strong><br />

= = =<br />

n 84 21<br />

b) Kí hiệu: B: “3 viên lấy ra có ít nhất 1 viên bi màu xanh”<br />

Ta có: B : “Cả 3 viên bi lấy ra đều màu đỏ”<br />

n( B)<br />

C 3 n( A)<br />

1<br />

=<br />

4<br />

⇒ P( B)<br />

= =<br />

n Ω 21<br />

( )<br />

1 20<br />

0,5<br />

= 1− = 1− = 21 21<br />

3 2.0<br />

a)<br />

( n + 1)<br />

−1 n −1<br />

Ta có: un+<br />

1<br />

− un<br />

= −<br />

0,25<br />

2 n + 1 + 1 2n<br />

+ 1<br />

Vậy xác suất của biến cố B là: P( B) P ( B)<br />

3<br />

= > 0<br />

( 2n<br />

+ 3)( 2n<br />

+ 1)<br />

Vậy dãy số<br />

( )<br />

( un<br />

) là dãy tăng.<br />

b) u<strong>10</strong>0 = u1 + 99d<br />

= 2008<br />

( )<br />

S = 50 u + u = <strong>10</strong>1800<br />

<strong>10</strong>0 1 <strong>10</strong>0<br />

4 1,5<br />

a) Hình vẽ<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,25<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,25<br />

0,5<br />

0,5<br />

R<br />

S<br />

Q<br />

P<br />

Do BD//MN (t/c đường<br />

trung bình)<br />

Mà: MN ⊂ (MNP) nên<br />

BD//(MNP)<br />

0,75<br />

N<br />

D<br />

C<br />

A<br />

M<br />

B<br />

I<br />

b) Gọi I = MN ∩ BC<br />

I BC<br />

Ta có: ⎨ ⎧ ∈ ⇒ I ∈( MNP)<br />

∩ BC<br />

⎩I<br />

∈ MN<br />

c) Vì P ∈( MNP) ∩ ( SBD)<br />

và MN//BD nên (MNP) ∩ (SBD) là<br />

đường thẳng d qua P và song song với BD.<br />

d) Gọi R = SD ∩ d . Nối IP cắt SC tại Q, nối RQ.<br />

Ta có: ( MNP) ∩ ( ABCD)<br />

= MN<br />

0,75<br />

0,5<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 93/240.


( ) ( )<br />

( ) ( )<br />

( ) ( )<br />

( ) ( )<br />

MNP ∩ SAB = MP<br />

MNP ∩ SBC = PQ<br />

MNP ∩ SCD = QR<br />

MNP ∩ SDA = RN<br />

Vậy thiết diện của hình chóp S.ABCD với mp(MNP) là ngũ giác<br />

MPQRN<br />

5 0.5<br />

k<br />

k <strong>12</strong>−k<br />

⎛ −1<br />

⎞ k <strong>12</strong>−k k <strong>12</strong>−4k<br />

k+<br />

1<br />

=<br />

<strong>12</strong> ( 2 ) . ⎜ ( 1 ) .2 .<br />

3<br />

⎟ = −<br />

<strong>12</strong>.<br />

T C x C x<br />

⎝ x ⎠<br />

Số hạng không chứa x có: <strong>12</strong> − 4k = 0 ⇔ k = 3<br />

Vậy số hạng không chứa x trong khai triển trên là:<br />

( ) C<br />

3 9 3<br />

<strong>12</strong><br />

− 1 .2 . = <strong>11</strong>2640<br />

Đề số 2<br />

Câu 1 (2.0đ) Giải các phương trình:<br />

2<br />

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong> – Cơ bản<br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

1. 2sin x − cos x + 1 = 0 2. sin x + 3 cos x = − 2<br />

Câu 2 (2.0đ) Một hộp có 20 viên bi, gồm <strong>12</strong> bi đỏ và 8 bi xanh. Lấy ngẫu nhiên ba bi.<br />

1. Tính số phần tử của không gian mẫu?<br />

2. Tính xác suất để:<br />

a) Cả ba bi đều đỏ b) Có ít nhất một bi xanh.<br />

Câu 3 (2.0đ)<br />

⎛ 1 3 ⎞<br />

1. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của biểu thức ⎜ + 2 x ⎟<br />

⎝ x ⎠<br />

2. Tìm số tự nhiên n để ba số: <strong>10</strong> – 3n; 2n 2 + 3 và 7 – 4n là ba số hạng liên tiếp của một cấp<br />

số cộng.<br />

Câu 4 (1,5đ) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường thẳng d có phương trình 3x + y<br />

+ 1 = 0. Tìm ảnh của d qua :<br />

<br />

1. Phép tịnh tiến theo véctơ v = (2;1) .<br />

2. Phép quay tâm O góc quay 90 0 .<br />

Câu 5 (1,0đ) Cho ∆ ABC . G là trọng tâm. Xác định ảnh ∆ ABC qua phép vị tự tâm G, tỉ số<br />

1<br />

− .<br />

2<br />

Câu 6 (1,5đ) Cho hình chóp S.ABCD. M là trung điểm cạnh BC, N là điểm thuộc cạnh CD<br />

sao cho CN = 2ND .<br />

1. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và mặt phẳng (SMN)<br />

2.Tìm giao điểm của đường thẳng BD với mặt phẳng (SMN)<br />

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học<br />

Đề số 2<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong> – Cơ bản<br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

Câu Tóm tắt bài giải Điểm<br />

2 2<br />

1. 2sin x − cos x + 1 = 0 ⇔ −2 cos x − cos x + 3 = 0<br />

0.25<br />

⎡ cos x = 1<br />

⇔ ⎢ −3<br />

⎢cos x = ( VN)<br />

Câu1 ⎣ 2<br />

0.5<br />

⇔ x = k2 π;<br />

k ∈Z<br />

0.25<br />

π π<br />

2. sin x + 3 cos x = − 2 ⇔ ⇔ sin( x + ) = sin( − )<br />

3 4<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 94/240.<br />

16<br />

1,0<br />

0,25<br />

0,25<br />

0.5


Câu2<br />

⎡ π π<br />

⎢x<br />

+ = − + k2π<br />

⇔ ⎢<br />

3 4<br />

⎢<br />

π π<br />

x + = π + + k2π<br />

⎣ 3 4<br />

7π<br />

<strong>11</strong>π<br />

Kết luận : x = − + k2 π; x = + k2π<br />

, k ∈ Z<br />

<strong>12</strong> <strong>12</strong><br />

1. n( Ω ) = C 3 20<br />

= <strong>11</strong>40<br />

2. Gọi A là biến cố " Cả 3 bi đều đỏ" , ta có: n(A) = C 3 <strong>12</strong><br />

= ...<br />

Vậy P(A) = C C<br />

3<br />

<strong>12</strong><br />

3<br />

20<br />

<strong>11</strong><br />

=<br />

57<br />

Gọi B là biến cố "có ít nhất một bi xanh " thì B = A<br />

<strong>11</strong> 46<br />

⇒ P( B) = 1− = 57 57<br />

⎛ 1 3 ⎞<br />

1. Số hạng thứ k +1 trong khai triển 2<br />

k k k<br />

⎜ + x ⎟ là C x 4 16<br />

16<br />

⎝ x<br />

2 −<br />

⎠<br />

Số hạng không chứa x ứng với 4k – 16 = 0 hay k = 4.<br />

16<br />

0,25<br />

0.25<br />

0.5<br />

0.5<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.5<br />

0.25<br />

0.5<br />

Vậy số hạng cần tìm là C 4 4<br />

16 2 = ...<br />

0.25<br />

Câu3<br />

2. Theo tính chất các số hạng của cấp số cộng,<br />

<strong>10</strong> – 3n; 2n 2 + 3 và 7 – 4n là ba số hạng liên tiếp của một cấp số cộng thì ta có:<br />

2(2n 2 + 3) = 7 – 4n + <strong>10</strong> –3n<br />

⎡ n = 1<br />

2<br />

⇔ 4n<br />

+ 7n<br />

− <strong>11</strong> = 0 ⇔ ⎢ −<strong>11</strong><br />

⎢n<br />

=<br />

⎣ 4<br />

Vì n là số tự nhiên nên n = 1 thỏa ycbt.<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

Câu4<br />

1<br />

Gọi T ( d) = . Khi đó d ’ //d nên phương trình của nó có dạng 3x + y + C = 0 . 0.25<br />

v<br />

d '<br />

Lấy B thuộc d B(1;–4), khi đó T<br />

( B) = B ' (3; −3)<br />

thuộc d ’ nên<br />

v<br />

3.(–3) + (–3) + C = 0. Từ đó suy ra C = <strong>12</strong> ⇒ d ’ : 3x + y + <strong>12</strong> = 0<br />

<br />

''<br />

Gọi ( d) = d . Khi đó d ⊥ d'' nên d ’’ có một VTPT là u = ( −1;3)<br />

Q 0<br />

(0,90 )<br />

0.5<br />

.<br />

0.25<br />

2<br />

Q 0<br />

Lấy B(1;–4) thuộc d, khi đó ( B ) = B (4;1) suy ra đương thẳng (0,90 ) d’’ đi qua<br />

<br />

B ’’ có một vectơ pháp tuyến u = ( −1;3)<br />

có phương trình là d ’’ : –(x–4)+3(y–1)=0<br />

hay x – 3y –1 = 0.<br />

A<br />

''<br />

0.5<br />

Câu5<br />

C'<br />

B'<br />

G<br />

B<br />

A'<br />

C<br />

Vẽ hình<br />

Gọi A ’ ,B ’ ,C ’ lần lượt là trung điểm BC, AC, AB, vì G là trọng tâm tam giác ABC 0.5<br />

0.25<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 95/240.


nên ta có<br />

V<br />

1<br />

( G, − )<br />

2<br />

( A)<br />

= A ;<br />

'<br />

V<br />

1<br />

( G, − )<br />

2<br />

( B)<br />

= B ;<br />

'<br />

V<br />

1<br />

( G, − )<br />

2<br />

Vậy ảnh của tam giác ABC qua phép vị tự tâm G tỉ số<br />

S<br />

( C)<br />

= C .<br />

'<br />

1<br />

− là tam giác A ’ B ’ C ’ 0.25<br />

2<br />

Câu6<br />

1<br />

B<br />

A<br />

M<br />

H<br />

C<br />

N<br />

D<br />

Vẽ hình<br />

Trong mặt phẳng (ABCD), MN ∩ AC = H<br />

0.25<br />

⎧H ∈ MN ⊂ ( SMN)<br />

⎨<br />

⇒ H điểm chung của mp(SMN) và (SAC).<br />

⎩H ∈ AC ⊂ ( SAC)<br />

0.25<br />

Và S là điểm chung của mp(SMN) và (SAC).<br />

Vậy: ( SAC) ∩ ( SMN)<br />

= SH<br />

0.25<br />

Trong mp(BCD), CM 1 CN 2<br />

= ; = nên MN và BD cắt nhau. Gọi J là giao điểm<br />

CB 2 CD 3<br />

2 của MN và BD<br />

⎧J<br />

∈ BD<br />

Ta có ⎨ ⇒ BD ∩ ( SMN)<br />

= J<br />

⎩J ∈ MN ⊂ ( SMN)<br />

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học<br />

Đề số 3<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong> – Cơ bản<br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

A. Đại số và Giải tích:<br />

Câu 1: (3 điểm) Giải phương trình sau:<br />

0<br />

= b) ( ) 2 ( ) 2<br />

a) sin 3x<br />

cos15<br />

3 + 1 sin x − 2sin x.cos x − 3 − 1 cos x = 1<br />

Câu 2: (2 điểm) Một giỏ đựng 20 quả cầu. Trong đó có 15 quả màu xanh và 5 quả màu đỏ.<br />

Chọn ngẫu nhiên 2 quả cầu trong giỏ.<br />

a) Có bao nhiêu cách chọn như thế ? b) Tính xác suất để chọn được 2 quả cầu cùng màu.<br />

B. Hình học:<br />

Câu 3: (3 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A ( –1; 2) và đường thẳng d có<br />

phương trình 3x<br />

+ y − 1 = 0 . Tìm ảnh của A và d:<br />

a) Qua phép tịnh tiến v = ( 2 ; 1) b) Qua phép đối xứng trục Oy.<br />

Câu 4: (2 điểm) Cho tứ diện ABCD và điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Gọi (α ) là mặt<br />

phẳng đi qua M, song song với hai đường thẳng AC và BD. Gỉa sử (α ) cắt các cạnh AD, DC<br />

và CB lần lượt tại N, P và Q.<br />

a) Tứ giác MNPQ là hình gì?<br />

b) Nếu AC = BD và M là trung điểm AB thì MNPQ là hình gì?<br />

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học<br />

Đề số 3<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong> – Cơ bản<br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

Câu 1:<br />

a) sin 3x = cos 15 0 ⇔ sin 3x = sin 75 0 ( 0,5 điểm)<br />

0 0<br />

0 0<br />

⎡ 3x<br />

= 75 + k360<br />

⎡ x = 25 + k<strong>12</strong>0<br />

⎢<br />

(0,5 điểm) ⇔<br />

0 0 0<br />

⎢<br />

(0,5 điểm)<br />

0 0<br />

⎣3x<br />

= 180 − 75 + k360<br />

⎣x<br />

= 35 + k<strong>12</strong>0<br />

b) PT ⇔ 3 sin 2 x – 2sinxcosx – 3 cos 2 x = 0 (0,25 điểm)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 96/240.<br />

J<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25


Với các giá trị x mà cosx = 0 thì không nghiệm đúng phương trình.<br />

Vậy cosx ≠ 0. Chia 2 vế cho cos 2 x ≠ 0 ta có:<br />

3 tan 2 x – 2 tanx – 3 = 0 ( 1) ( 0,5 điểm)<br />

−1<br />

π −π<br />

⇔ tanx = 3 hay tanx = ( 0,5 điểm) ⇔ x = + kπ và x = 3 6<br />

3<br />

Câu 2:<br />

a) Số cách chọn 2 quả cầu : C 2 20<br />

= 190 ( 0,5 điểm).<br />

b) Gọi A là biến cố "Chọn được 2 quả cầu màu xanh"<br />

Gọi B là biến cố "Chọn được 2 quả cầu màu đỏ"<br />

Gọi H là biến cố "Chọn được 2 quả cầu cùng màu"<br />

⇒ A và B xung khắc và H = A ∪ B.<br />

⇒ P(H) = P(A) + P(B) =<br />

2 2<br />

C +<br />

15<br />

190<br />

C<br />

5<br />

<strong>11</strong>5 =<br />

190 190<br />

Câu 3:<br />

a) Gọi A 1 và d 1 là ảnh của A và d qua T<br />

v<br />

.<br />

⎧x<br />

+ 1=<br />

2<br />

+ AA<br />

1<br />

= v ⇔<br />

⎨<br />

⎩y1<br />

− 2 = 1<br />

+ d 1 // d ⇒ PT d 1<br />

: 3x + y + C = 0.<br />

Lấy B(0; 1) ∈d .<br />

1<br />

v<br />

⇔ A<br />

1(1; 3)<br />

( 1 điểm).<br />

(0,5 điểm).<br />

+ kπ , k∈ Z. ( 0,5 điểm).<br />

B′ = T ( B) ⇒ B′<br />

(2;2) ∈ d 1 ⇒ 3.2 + 2 + C = 0 ⇒ C = –8<br />

Vậy PT d 1<br />

: 3x + y – 8 = 0<br />

(1 điểm).<br />

b) Gọi A 2 và d 2 là ảnh của A và d qua phép đối xứng trục Oy.<br />

⎧x2<br />

= −xA<br />

⎧x<br />

= 1<br />

– D y<br />

: A → A 2<br />

( x 2<br />

.y 2<br />

) ⇒ ⎨ ⇔ ⎨<br />

2 Vậy : A<br />

⎩y2<br />

= yA<br />

⎩y2<br />

= 2<br />

2<br />

(1;2) (0,5<br />

điểm).<br />

– Dy: d → d 2<br />

⇒ ∀M ( x; y) ∈ d → M ( x′ ; y′<br />

) ∈ d<br />

2<br />

.<br />

⎧x<br />

' = −x<br />

Biểu thức tọa độ: ⎨ .<br />

⎩y<br />

' = y<br />

M(x; y) ∈ d ⇔ 3x + y – 1 = 0 ⇔ 3x′ + y′ – 1 = 0 ⇔ M′(x′; y′) ∈ d 2 .<br />

Vậy PT d 2<br />

: –3x + y – = 0<br />

(1 điểm)<br />

Câu 4:<br />

a) AC // (α ) nên MQ//AC và NP//AC ⇒ MQ//NP.<br />

Tương tự : MN//PQ ⇒ MNPQ là hình bình <strong>hành</strong><br />

(1 điểm)<br />

b) MA = MB ⇒ MQ là đường trung bình của ∆ ABC.<br />

Nên MQ = AC 2 . Tương tự : MN = BD<br />

2<br />

Nếu AC = BD ⇒ MQ = MN.<br />

MNPQ là hình bình <strong>hành</strong> và MQ = MN ⇒ MNPQ là hình thoi (1 điểm)<br />

Đề số 4<br />

Bài 1: (1,5đ) Giải các phương trình sau:<br />

1) 3 tan ( x − 45° ) = 1<br />

2)<br />

Bài 2: (1đ) Khai triển nhị thức Newton ( x + 2 y) 5<br />

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong> Cơ bản<br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

2<br />

2sin x + 5cos x + 1 = 0<br />

Bài 3: (1,5đ) Một nhóm học sinh gồm 7 nam và 5 nữ. Chọn ngẫu nhiên 4 học sinh.<br />

1) Tìm số phần tử của không gian mẫu.<br />

2) Tính xác suất sao cho 4 học sinh được chọn là học sinh nam<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 97/240.


Bài 4: (3đ) Cho hình chóp S.BCDE có đáy BCDE là hình bình <strong>hành</strong> tâm O. Gọi M và N lần<br />

lượt<br />

là<br />

trung điểm của SE và SD.<br />

1) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng: a) (SBD) và (SCE) b) (SBC) và<br />

(SDE)<br />

MN // SBC .<br />

2) Chứng minh: ( )<br />

3) Tìm giao điểm K của SO và mặt phẳng (MNCB).<br />

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học<br />

Đề số 4<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong> Cơ bản<br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

Bài Nội Dung Điểm<br />

Bài 1 Điều kiện: x − 45° ≠ 90° + k180° 0,25<br />

3<br />

0,25<br />

1) ( 1) ⇔ tan ( x − 45° ) = = tan 30°<br />

3<br />

(0,75đ)<br />

⇔ x = 75° + k180 ° , k ∈ Z 0,25<br />

2 ⇔ − 2cos x + 5cos x + 3 = 0<br />

0,25<br />

2)<br />

(0,75đ)<br />

Bài 2<br />

(1đ)<br />

Bài 3<br />

1)<br />

(0,5đ)<br />

2)<br />

(1đ)<br />

Bài 4<br />

1)<br />

(1đ)<br />

2)<br />

(1đ)<br />

3)<br />

(1đ)<br />

( )<br />

2<br />

⎡cos x = 3 (loaïi)<br />

⇔ ⎢<br />

⎢<br />

1<br />

cos x = −<br />

⎣ 2<br />

2π<br />

⇔ x = ± + k2 π;<br />

k ∈Z<br />

3<br />

0 5 1 4 2 3<br />

( x + 2 y) = C x + C x .2y + C x ( 2y)<br />

5 2<br />

5 5 5<br />

( 2 ) ( 2 ) ( 2 )<br />

+ C x y + C x y + C y<br />

0,25<br />

0,25<br />

3 2 3 4 4 5 5<br />

5 5 5<br />

5 4 3 2 2 3 4 5<br />

= x + <strong>10</strong>x y + 40x y + 80x y + 80xy + 32y<br />

0,5<br />

4<br />

Ω = C <strong>12</strong><br />

= 495<br />

0,5<br />

Gọi A là “biến cố 4 học sinh được chọn là học sinh nam”<br />

4<br />

A = C = 35<br />

7<br />

35 7<br />

0,5<br />

P ( A ) = = = 0,07<br />

495 99<br />

SBD ∩ SCE = SO<br />

0,5<br />

( ) ( )<br />

( ) ( ) // //<br />

SBC ∩ SDE = S BC DE<br />

0,5<br />

x<br />

MN // ED (MN là đường trung bình của tam giác SED) 0,25<br />

ED // BC 0,25<br />

BC ⊂ SBC ⇒ ED // SBC<br />

0,25<br />

( ) ( )<br />

Vậy MN // ( SBC )<br />

0,25<br />

Ta có: SO ⊂ ( SEC )<br />

0,25<br />

Mà ( MNCB) ∩ ( SEC ) = MC<br />

0,5<br />

Gọi giao điểm của MC và SO là K. Vậy K là giao điểm cần<br />

tìm<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,25<br />

Đề số 5<br />

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong> Cơ bản<br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 98/240.


Câu 1: (1.5 điểm) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho điểm A(–2; 1) và đường thẳng d: 3x + 2y<br />

– 6 = 0. Tìm toạ độ điểm A’ và đường thẳng d’ là ảnh của điểm A và đường thẳng d qua phép<br />

đối xứng trục Ox.<br />

Câu 2: (2 điểm) Giải các phương trình sau:<br />

a) 2sin 2 x + cosx – 1 = 0 b) sin 3 x = sinx + cosx<br />

Câu 3: (1 điểm) Tìm hệ số của số hạng chứa x <strong>12</strong> trong khai triển nhị thức Niutơn của<br />

<strong>12</strong><br />

⎛ 2 2 ⎞<br />

⎜ x + ⎟<br />

⎝ x ⎠<br />

Câu 4: (1.5 điểm) Trên giá sách có 4 quyển sách <strong>Toán</strong>, 3 quyển sách Vật Lý và 5 quyển sách<br />

Hoá Học. Lấy ngẫu nhiên 3 quyển sách.<br />

a) Tính n(Ω).<br />

b) Tính xác suất sao cho ba quyển sách lấy ra thuộc ba môn khác nhau.<br />

Câu 5: (1.5 điểm) Tìm số hạng đầu, công sai và <strong>tổ</strong>ng 50 số hạng đầu của cấp số cộng sau, biết:<br />

⎧⎪<br />

u1 − u4 + u6<br />

= 19<br />

⎨<br />

⎪⎩ u3 − u5 + u6<br />

= 17<br />

Câu 6: (2.5 điểm) Cho hình chóp S.ABCD. Đáy ABCD là hình thang có đáy lớn AB. Gọi M là<br />

trung điểm CD. (α) là mặt phẳng qua M song song với SA và BC.<br />

a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC)<br />

b) Xác định thiết diện tạo bởi mp(α) và hình chóp S.ABCD.<br />

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học<br />

Đề số 5<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong> – Cơ bản<br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

Câu Nội dung Điểm<br />

1 Tìm toạ độ A’và d’là ảnh của A(–2;1) và d: 3x + 2y –6 = 0 qua phép 1,50<br />

đối xứng trục Ox.<br />

Gọi A’(x’; y’) là ảnh của A(x; y) qua phép đối xứng trục Ox.<br />

Khi đó x’ = x và y’ = –y.<br />

Ta có A’(–2; –1)<br />

Gọi M’(x’; y’) ∈ là ảnh của M(x; y)∈d qua phép đối xứng trục Ox.<br />

Khi đó x’ = x và y’ = –y.<br />

Khi đó d: 3x + 2y –6 = 0 ⇔ d’: 3x – 2y –6 = 0<br />

0,25<br />

0,50<br />

0,25<br />

0,50<br />

2 Giải phương trình lượng giác 2,00<br />

a 2sin 2 x + cosx – 1 = 0 (1,00 điểm)<br />

Phương trình đã cho tương đương với<br />

2( 1 – cos 2 x) + cosx – 1 = 0 ⇔ –2cosx + cosx + 1 = 0<br />

0,50<br />

cosx = 1 ⇔ x = k2π ( k ∈ Z)<br />

cosx = – 1 2 ⇔ ⎡ 2π<br />

⎢x = + k2π<br />

⎢<br />

3 ( k ∈ Z)<br />

⎢ 2 π<br />

x = − + k2π<br />

⎣ 3<br />

0,50<br />

Nghiệm của p.trình là:<br />

2π<br />

2π<br />

x = k2π; x = + k2 π; x = − + k2π<br />

(k∈ Z)<br />

3<br />

b<br />

3 3<br />

sin 3 x = sinx + cosx (1,00 điểm)<br />

Phương trình đã cho tương đương với<br />

sinx(1– sin 2 x) + cosx = 0 ⇔ cosx(sinxcosx + 1) = 0<br />

cosx = 0 ⇔ x = π/2 + kπ, ( k ∈ Z)<br />

sinxcosx + 1 = 0 ⇔ sin2x + 2 = 0 vô nghiệm (–1≤sin2x ≤1)<br />

Tìm hệ số của số hạng chứa x <strong>12</strong> ⎛<br />

trong khai triển Niutơn của ⎜ x<br />

⎝<br />

⎞<br />

+ ⎟<br />

x ⎠<br />

2 2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 99/240.<br />

<strong>12</strong><br />

0,50<br />

0,25<br />

0,25<br />

1,00


<strong>12</strong><br />

<strong>12</strong><br />

2 k 2 <strong>12</strong>−k<br />

+ = ∑ <strong>12</strong>( )<br />

x k=<br />

1<br />

<strong>12</strong><br />

k k 24−3k<br />

= ∑ 2 C<strong>12</strong><br />

x<br />

k=<br />

1<br />

⎛ 2 ⎞ ⎛ 2 ⎞<br />

⎜ x ⎟ C x ⎜ ⎟<br />

⎝ ⎠ ⎝ x ⎠<br />

Theo đề bài ta có : 24 – 3k = <strong>12</strong> ⇔ k = 4<br />

Vậy hệ số chứa x <strong>12</strong> là 2 4 .C 4 <strong>12</strong> = 7920<br />

4 Trên giá sách có 4 quyển sách <strong>Toán</strong>, 3 quyển sách Lí và 5 quyển sách Hoá.<br />

Lấy ngẫu nhiên 3 quyển.<br />

a Tính n(Ω)(0,50 điểm)<br />

Lấy ngẫu nhiên 3 quyển từ <strong>12</strong> quyển là <strong>tổ</strong> hợp chập 3 của <strong>12</strong><br />

Vậy n(Ω) = C 3 <strong>12</strong> = 220<br />

k<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

1,50<br />

0,25<br />

0,25<br />

b Gọi biến cố A = “ ba quyển lấy ra thuộc ba môn khác nhau”<br />

Lấy ngẫu nhiên 1 quyển toán từ 4 quyển là C 1 4<br />

= 4<br />

1,00<br />

n( A)<br />

60 3<br />

Vậy P(A) =<br />

n( Ω )<br />

220 0,25<br />

<strong>11</strong><br />

Lấy ngẫu nhiên 1 quyển lý từ 3 quyển là C 1 3<br />

= 3<br />

Lấy ngẫu nhiên 1 quyển hóa từ 5 quyển hóa là C 1 5<br />

= 5<br />

0,50<br />

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– …….<br />

n(A) = 4*3*5 = 60<br />

0,25<br />

5<br />

⎧⎪<br />

u1 − u4 + u6<br />

= 19 1,50<br />

Tìm số hạng đầu, công sai của cấp số cộng sau biết: ⎨<br />

⎪⎩ u3 − u5 + u6<br />

= 17<br />

⎧ ⎪u1<br />

+ 2d<br />

= 19<br />

0,50<br />

Hệ phương trình tương đương ⎨<br />

⎪⎩ u1<br />

+ 3d<br />

= 17<br />

u 1 = 23; d = –2<br />

S 50 = 50*23 + 50.(50 – 1 )(–2)/2 = –1300<br />

0,50<br />

0.50<br />

6 Cho hình chóp S.ABCD. Đáy ABCD là hình thang có đáy lớn AB.<br />

2,50<br />

Gọi M là trung điểm CD. (α) là mặt phẳng qua M song song với SA và BC<br />

a Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) 1,00<br />

S<br />

H0,25<br />

S ∈ (SAD) và S∈(SBC) vậy S là điểm chung<br />

0,25<br />

I∈ AD ⊂ (SAD)<br />

I ∈ BC ⊂ (SBC)<br />

0,5<br />

A<br />

O<br />

B<br />

I là điểm chung thứ 2<br />

D<br />

C<br />

b Xác định thiết diện tạo bởi (α) và hình chóp. Thiết diện là hình gì? 1,50<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>10</strong>0/240.


A<br />

S<br />

O<br />

Q<br />

N<br />

P<br />

B<br />

• (α) qua M và (α) // BC nên (α) ∩ (ABCD) theo<br />

giao tuyến qua M // BC cắt AB tại N. MN // BC<br />

• (α) qua N và (α) // SA nên (α) ∩ (SAB) theo<br />

giao tuyến qua N // SA cắt SB tại PN. NP // SA<br />

• (α) qua P và (α) // BC nên (α) ∩ (SBC) theo<br />

giao tuyến qua P // BC cắt SC tại Q. PQ // BC<br />

0,50<br />

0,50<br />

0,50<br />

D<br />

M<br />

C<br />

Vậy thiết diện là MNPQ<br />

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học<br />

Đề số 6<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong> – Cơ bản<br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

Bài 1: (1,5đ)<br />

⎛ π ⎞<br />

a) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 1+ 2sin ⎜ 2x<br />

− ⎟<br />

⎝ 6 ⎠ .<br />

b) Xét tính chẵn lẻ của hàm số y = f ( x) = − 2sin 2x<br />

.<br />

Bài 2: (2đ) Giải các phương trình sau:<br />

2<br />

a) 2cos 2x − 3cos 2x + 1 = 0 (1)<br />

b) 3 cos4 x + sin 4x − 2cos3 x = 0 (2)<br />

Bài 3: (1,5đ)<br />

Trong một lô hàng có <strong>10</strong> quạt bàn và 5 quạt trần, lấy ngẫu nhiên 5 quạt. Tính<br />

a) Số cách lấy ra sao cho có 3 quạt bàn .<br />

b) Tính xác suất để được 3 quạt trần.<br />

Bài 4: (2đ)<br />

a) Tìm hệ số của x 8 trong khai triển<br />

⎛ 1 ⎞<br />

⎜2x<br />

− ⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

b) Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d: 4x – 5y + 9 = 0 và v = ( 1; −3)<br />

15<br />

.<br />

<br />

. Tìm ảnh của d<br />

qua phép tịnh tiến theo véctơ v .<br />

Bài 5: (3đ)<br />

Cho tứ diện ABCD, gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD, trên cạnh<br />

AD lấy điểm P không trùng với trung điểm của AD.<br />

a) Gọi E là giao điểm của đường thẳng MP và đường thẳng BD. Tìm giao tuyến của hai mặt<br />

phẳng (PMN) và (BCD).<br />

b) Tìm thiết diện của mặt phẳng (PMN) với tứ diện ABCD.<br />

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học<br />

Đề số 6<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong> – Cơ bản<br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

Bài 1<br />

(1,5đ)<br />

Câu a<br />

(0,75đ)<br />

Nội dung<br />

⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞<br />

−1 ≤ sin ⎜ 2x − ≤ ∀ ∈ ⇔ −2 ≤ 2 2 − ≤ 2<br />

6<br />

⎟ 1, x R sin ⎜ x<br />

6<br />

⎟<br />

⎝ ⎠ ⎝ ⎠<br />

⎛ π ⎞<br />

⇔ −1 ≤ 1+ 2sin ⎜ 2x − ≤ 3 ⇔ −1 ≤ ≤ 3<br />

6<br />

⎟<br />

y<br />

⎝ ⎠<br />

Vậy: Maxy = 3 và miny = –1<br />

Điểm<br />

0,5<br />

0,25<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>10</strong>1/240.


Câu b<br />

(0,75đ)<br />

Bài 2<br />

(2đ)<br />

Câu a<br />

(1đ)<br />

Câu b<br />

(1đ)<br />

Bài 3<br />

(1,5đ)<br />

Câu a<br />

(0,75đ)<br />

• Tập xác định D = R<br />

• ∀x ∈ D ⇒ −x∈<br />

D<br />

f − x = −2sin − 2x = − − 2sin 2x = − f x<br />

• ( ) ( ) ( ) ( )<br />

Vậy f(x) là hàm số lẻ<br />

( )<br />

Nội dung<br />

⎡cos 2x<br />

= 1 ⎡cos 2x<br />

= 1<br />

1 ⇔ ⎢<br />

1 ⇔ ⎢<br />

π<br />

⎢ cos 2x<br />

= ⎢ cos 2x<br />

= cos<br />

⎣ 2 ⎣<br />

3<br />

⎡2x = k2π<br />

⎡x = kπ<br />

⇔ ⎢<br />

π ⇔ ⎢<br />

π k ∈ Z<br />

⎢2x = ± + k2π<br />

⎢x = ± + kπ<br />

⎣ 3 ⎣ 6<br />

⎛ 3 1 ⎞<br />

2 ⇔ 2 cos4 x + sin 4x = 2cos3 x<br />

⎜<br />

⎟<br />

⎝ 2 2 ⎠<br />

( )<br />

⎛ π ⎞<br />

⇔ cos ⎜4x<br />

− ⎟ = cos3 x<br />

⎝ 6 ⎠<br />

⎡ π<br />

⎢4x − = 3x + k2π<br />

⇔<br />

6<br />

⎢<br />

⎢ π<br />

4x − = − 3x + k2π<br />

⎢⎣ 6<br />

⎡ π<br />

⎢x<br />

= + k2π<br />

⇔<br />

6<br />

⎢<br />

k ∈ Z<br />

⎢ π k2π<br />

x = +<br />

⎢⎣ 42 7<br />

( )<br />

Nội dung<br />

( )<br />

• Lấy 5 quạt, có 3 quạt bàn nên có 2 quạt trần.<br />

• Lấy 3 quạt bàn từ <strong>10</strong> quạt, số cách lấy là C .<br />

Lấy 2 quạt bàn từ 5 quạt, số cách lấy là<br />

2<br />

5<br />

3<br />

<strong>10</strong><br />

C .<br />

3 2<br />

•Số cách lấy 5 quạt trong đó có 3 quạt bàn là C . C = <strong>12</strong>00.<br />

<strong>10</strong> 5<br />

0,25<br />

0,5<br />

Điểm<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

Điểm<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

Câu b<br />

(0,75đ)<br />

Bài 4<br />

(2đ)<br />

• Tổng số quạt là <strong>10</strong> + 5 = 15<br />

5<br />

• n ( Ω ) = C<br />

1 5<br />

= 3 0 0 3 .<br />

( )<br />

3 2<br />

• Gäi A lµ biÕn cè:"LÊy ®- î c 3 qu¹ t trÇn", n A = C . C = .<br />

( )<br />

( Ω)<br />

n A 450 150<br />

• P ( A)<br />

= = = .<br />

n 3003 <strong>10</strong>01<br />

Nội dung<br />

5 <strong>10</strong><br />

450<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

Điểm<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>10</strong>2/240.


Câu a<br />

(1đ)<br />

Câu b<br />

(1đ)<br />

Bài 5<br />

(3đ)<br />

1<br />

• a = 2 x; b = − ; n = 15<br />

2<br />

k<br />

k<br />

k n−k k k<br />

( ) 15 −k<br />

⎛ 1 ⎞ k 15−k ⎛ 1 ⎞ 15−k<br />

15 15<br />

2<br />

152<br />

• C a b = C x ⎜ − ⎟ = C ⎜ − ⎟ x<br />

⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠<br />

8<br />

§ Ócã hÖsè cña x ta phi cã 15 - 8 7.<br />

• k = ⇔ k =<br />

8<br />

• Suy ra hÖsè cña x lµ<br />

7<br />

7 15−7 ⎛ 1 ⎞ 7 8 1 7<br />

15 15 7 15<br />

C 2 ⎜ − ⎟ = − C 2 . = − C 2 = −<strong>12</strong>870<br />

⎝ 2 ⎠ 2<br />

• Lấy bất kỳ M(x; y) ∈ d ⇔ 4x − 5y<br />

+ 9 = 0 (*)<br />

⎧x' = x + 1 ⎧x = x' −1<br />

• T<br />

( M ) = M '( x'; y'<br />

) ⇔<br />

v<br />

⎨ ⇔ ⎨<br />

⎩y' = y − 3 ⎩y = y' + 3<br />

• Thay vào (*) : 4(x’ – 1) - 5(y’ + 3) + 9 = 0 ⇔ 4 x' − 5 y' − <strong>10</strong> = 0<br />

• Vậy phương trình d’: 4x – 5y – <strong>10</strong> = 0<br />

Nội dung<br />

A<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

Điểm<br />

P<br />

M<br />

E<br />

B<br />

F<br />

N<br />

D<br />

0,5<br />

C<br />

Câu a<br />

(1, 5đ)<br />

Câu b<br />

(1đ)<br />

• E = MP ∩ BD,<br />

suy ra<br />

( ) ( )<br />

( ) ( )<br />

⎧⎪<br />

E ∈ MP ⊂ MNP ⇒ E ∈ MNP<br />

⎨<br />

⎪⎩ E ∈ BD ⊂ BCD ⇒ E ∈ BCD<br />

• E lµ ®iÓm chung thø nhÊt<br />

⎧⎪<br />

N ∈ ( MNP)<br />

• ⎨<br />

⎪⎩ N ∈ CD ⊂ ( BCD) ⇒ N ∈ ( BCD)<br />

• N lµ ®iÓm chung thø hai. Suy ra MNP ∩ BCD = EN<br />

( ) ( )<br />

( ) ( )<br />

( ) ( )<br />

( ) ( )<br />

( )<br />

BC<br />

( ) ( ) ( ) ( )<br />

• Trongmp BCD gäi F = EN ∩<br />

DoEN ⊂ PMN ⇒ BC ∩ PMN = F ⇒ ABC ∩ PMN = MF<br />

MÆt kh¸ c:<br />

BCD ∩ PMN = FN<br />

ACD ∩ PMN = NP<br />

ABD ∩ PMN = PM<br />

Vậy thiết diện của mp(PMN) và tứ diện ABCD là tứ giác MFNP.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>10</strong>3/240.<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,25<br />

0,25


ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học<br />

Đề số 7<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong> – Cơ bản<br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

Bài 1 (2 điểm): Giải các phương trình sau:<br />

a) 2sin 2 ⎛ π ⎞<br />

x – 3sinx + 1 = 0 b) sin ⎜ 2x + ⎟ + 3 sin( π − 2 x) = 2<br />

⎝ 2 ⎠<br />

Bài 2 (3 điểm):<br />

a) Xác định hệ số của x 4 trong khai triển (1 − 2 x)<br />

<strong>12</strong> .<br />

b) Tìm số giao điểm tối đa của <strong>10</strong> đường thẳng và <strong>10</strong> đường tròn.<br />

c) Thang máy của 1 tòa nhà 7 tầng xuất phát từ tầng 1 với 3 khách. Tính xác suất để 3<br />

người cùng ra 1 tầng.<br />

Bài 3 (2 điểm):<br />

a) Tìm x biết: 2 + 5 + 8 +........+ x = 805.<br />

b) Tìm số hạng đầu và công <strong>bộ</strong>i của cấp số nhân (U n ) biết u 3 = 3, u 5 = 27.<br />

2 2<br />

Bài 4 (1 điểm): Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C): ( x + 1) + ( y − 2) = 3 . Xác định<br />

phương trình đường tròn ảnh của đường tròn (C) qua phép tịnh tiến T v<br />

, với v = (4; –2)<br />

Bài 5 (2 điểm): Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình <strong>hành</strong>. Gọi M, N, P lần lượt là<br />

trung điểm của AB, AD, SC.<br />

a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD).<br />

b) Xác định giao điểm của đường thẳng CD và mặt phẳng (MNP).<br />

c) Xác định thiết diện của mặt phẳng (MNP) và hình chóp S. ABCD.<br />

Bài 1:<br />

Đề số 7<br />

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong> – Cơ bản<br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

a) Đặt t = sinx, đk −1 ≤ t ≤ 1<br />

(0,25đ)<br />

⎡ t = 1 ( N)<br />

PTTT: 2t 2 – 3t + 1 = 0 ⇔ ⎢<br />

t<br />

1 ⎢ = ( N ) ⎣ 2<br />

(0,25đ)<br />

π<br />

*) Với t = 1 ⇔ sin x = 1⇔ x = + k2 π , k ∈Z<br />

2<br />

(0,25đ)<br />

⎡ π<br />

1 1 ⎢x = + k2 π , k∈Z<br />

*) Với t = ⇔ sin x = ⇔ ⎢<br />

6<br />

2 2 ⎢<br />

5π<br />

x = + k2 π , k∈Z<br />

⎣ 6<br />

(0,25đ)<br />

π<br />

π<br />

5π<br />

Vậy, PT trên có 3 họ nghiệm : + k2 π , k ∈Z ; + k2 π , k∈Z và + k2 π , k∈Z .<br />

2<br />

6<br />

6<br />

b) PT ⇔ cos2x + 3 sin 2x =<br />

⎛ π ⎞ 2<br />

2 ⇔ sin ⎜2x<br />

+ ⎟ =<br />

⎝ 6 ⎠ 2<br />

(0,5đ)<br />

⎡ π π ⎡ π<br />

⎢2x + = + k2 π , k∈ Z x k , k<br />

6 4<br />

⎢ = + π ∈Z<br />

⇔ ⎢<br />

⇔ ⎢<br />

24<br />

⎢<br />

π 3π 7π<br />

2x + = + k2 π , k∈ Z ⎢x = + kπ<br />

, k∈Z<br />

⎣ 6 4 ⎣ 24<br />

(0,5đ)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>10</strong>4/240.


π<br />

7π<br />

Vậy, PT trên có 2 họ nghiệm : + kπ<br />

, k ∈Z và + kπ<br />

, k∈Z .<br />

24<br />

24<br />

Bài 2:<br />

(0,25đ)<br />

k k k k k<br />

<strong>12</strong> <strong>12</strong><br />

a) Số hạng <strong>tổ</strong>ng quát của khai triển là: C .( − 2 x) = ( − 2) C . x<br />

⇒ hệ số của x k tong khai triển trên là:<br />

( − 2)<br />

k k<br />

C <strong>12</strong><br />

(0,25đ)<br />

⇒ hệ số của x 4 tong khai triển trên là: ( − 2) 4 C<br />

4 <strong>12</strong><br />

= 7920<br />

(0,5đ)<br />

b) Giao điểm của <strong>10</strong> đường thẳng và <strong>10</strong> đường tròn có thể là 1 trong các trường hợp sau :<br />

(0,25đ)<br />

(0,25đ)<br />

*) 2 đường tròn có số giao điểm tối đa là : 2. C 2 <strong>10</strong><br />

= 90<br />

*) 2 đường thẳng có số giao điểm tối đa là : C 2 <strong>10</strong><br />

= 45<br />

1 1<br />

<strong>10</strong> <strong>10</strong><br />

*) 1 đường thẳng và 1 đường tròn có số giao điểm tối đa là : 2. C . C = 200<br />

(0,25đ)<br />

Vậy, số giao điểm tối đa của <strong>10</strong> đường thẳng và <strong>10</strong> đường tròn là : 200+45+90 = 335<br />

(0,25đ)<br />

c) n( Ω ) = 6.6.6 = 216<br />

(0,25đ)<br />

n(A) = 6<br />

(0,25đ)<br />

P(A) = n( A)<br />

= 6 =<br />

1<br />

n( Ω) 216 36<br />

(0, 5đ)<br />

Bài 3:<br />

a) Các số 2, 5, 8,....., x lập t<strong>hành</strong> 1 cấp số cộng với u 1 = 2, d = 3.<br />

(0,25đ)<br />

n(2 u n d<br />

Giả sử x = u n . Khi đó, ta có: S n = 805<br />

1<br />

+ ( −1) )<br />

⇔ = 805<br />

2<br />

(0,25đ)<br />

⎡ n = 23 ( N)<br />

⇔ 3n 2 + n – 16<strong>10</strong> = 0 ⇔ ⎢<br />

n<br />

70 ⎢ = − ( L )<br />

⎣ 3<br />

(0,25đ)<br />

⇒ x = u 23 = u 1 + 22d = 2 + 22.3 = 68<br />

(0,25đ)<br />

u<br />

b) Vì (U n ) là cấp số nhân nên ta có: u<br />

2 ⎡<br />

4<br />

u3 u5<br />

u<br />

4 = 9<br />

= . = 3.27 = 81 ⇔ ⎢<br />

⎣ 4<br />

= −9<br />

(0,25đ)<br />

*) u = 9 ⇔ u . q = 9 ⇔ 3. q = 9 ⇔ q = 3<br />

4 3<br />

(0,25đ)<br />

*) u = − 9 ⇔ u . q = −9⇔ 3. q = −9 ⇔ q = − 3<br />

(0,25đ)<br />

4 3<br />

Mặt khác,<br />

(0,25đ)<br />

2 u<br />

u u q u<br />

3 3 1<br />

3<br />

=<br />

1.<br />

⇔<br />

1<br />

= = =<br />

2<br />

q 9 3<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>10</strong>5/240.


Bài 5:<br />

a) Ta có:<br />

5 đ)<br />

Vậy, có 2 CSN với u 1 = 1 3 ; q = 3 và u 1 = 1 3 ; q = –3<br />

Bài 4: (C): (x +1) 2 + ( y – 2) 2 = 3 có tâm I(–1; 2), bán kính R = 3<br />

(0,25đ)<br />

T v<br />

, (I) = I’(3; 0)<br />

(0,25đ)<br />

T v<br />

,(C)= (C’) có tâm I’(3; 0), bán kính R’= R = 3<br />

(0,25đ)<br />

⇒ phương trình đường tròn (C’): (x – 3) 2 + y 2 = 3<br />

(0,25đ)<br />

S ∈( SAB) ∩(<br />

SCD) ⎫<br />

⎪<br />

AB // CD<br />

⎬<br />

AB ⊂ (SAB), CD ⊂ (SCD) ⎪<br />

⎭<br />

⇒ ( SAB) ∩(<br />

SCD)= Sx // AB<br />

(0,<br />

b) Trong (ABCD), gọi E = MN ∩ CD. Khi đó,<br />

P Q<br />

E ∈ MN ⊂ (MNP) ⎫<br />

⎬ ⇒ E = CD ∩ (MNP)<br />

E<br />

E ∈CD<br />

⎭<br />

R<br />

(0,5đ)<br />

A<br />

N D<br />

c) (MNP) ∩ (ABCD) = MN<br />

M<br />

(MNP) ∩ (SAD) = NQ<br />

(MNP) ∩ (SCD) = QP<br />

(MNP) ∩ (SBC) = PR<br />

(MNP) ∩ (SAB) = RM<br />

⇒ thiết diện cần tìm là ngũ giác MNQPR<br />

(0,5đ)<br />

F B<br />

C<br />

( hình 0,5 đ)<br />

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học<br />

Đề số 8<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong> – Cơ bản<br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

Bài 1: Giải các phương trình sau:<br />

2<br />

a) 2sin x + 5cos x + 1 = 0 b) 3 sin 2x + cos 2x + 1 = 0.<br />

Bài 2:<br />

a) Tìm hệ số chứa<br />

2 − 3x .<br />

4<br />

x trong khai triển nhị thức ( ) 15<br />

b) Trong một nhóm học sinh có <strong>11</strong> nam, 5 nữ. Tính xác suất để chọn ra 8 học sinh, trong đó<br />

có không quá 4 nữ.<br />

⎧u1 − u3 + u5<br />

= <strong>10</strong><br />

Bài 3: Cho cấp số cộng( un<br />

) biết a ⎨<br />

⎩u1 + u6<br />

= 17<br />

a) Tìm u , 1<br />

d của cấp số cộng.<br />

b) Tính u<br />

15<br />

.<br />

Bài 4: Cho 4 điểm A, B, C, D không đồng phẳng. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC,<br />

BC. Trên BD lấy P sao cho BP = 2PD.<br />

a) Tìm CD ∩ ( MNP)<br />

.<br />

b) Tìm ( MNP) ∩ ( ACD)<br />

.<br />

c) Chứng minh AB ( MNP)<br />

.<br />

Bài 5: Cho tam giác ABC với G là trọng tâm. Gọi A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm của các<br />

cạnh BC, CA, AB.<br />

a) Tìm phép vị tự biến tam giác ABC t<strong>hành</strong> tam giác A’B’C’.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>10</strong>6/240.<br />

S


) Chứng minh tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam gác ABC là trực tâm của tam giác<br />

A’B’C’.<br />

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học<br />

Đề số 8<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong> – Cơ bản<br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

Bài Nội dung Điểm<br />

1 a)<br />

2 2<br />

2sin x + 5cos x + 1 = 0 ⇔ 2(1 − cos x) + 5cos x + 1 = 0<br />

⎡cos x = 3<br />

2<br />

⇔ − 2cos x + 5cos x + 3 = 0 ⇔ ⎢<br />

⎢<br />

1<br />

cos x = −<br />

⎣ 2<br />

2π<br />

2π<br />

⇔ cos x = cos ⇔ x = ± + k2 π , k ∈ z<br />

3 3<br />

b)<br />

3 1 1<br />

3 sin 2x + cos 2x + 1 = 0 ⇔ sin 2x + cos 2x<br />

= −<br />

2 2 2<br />

π π 1<br />

π π<br />

⇔ sin 2x cos + cos 2xsin = − ⇔ sin(2 x + ) = sin( − )<br />

6 6 2 6 6<br />

⎡ π π ⎡ π<br />

⎢<br />

2x + = − + k2π<br />

π<br />

6 6 ⎢<br />

x = + k<br />

6<br />

⇔ ⎢<br />

,( k ∈ Z) ⇔ ⎢ ,( k ∈ Z)<br />

⎢ π π π<br />

2x + = π + + k2π ⎢x = + kπ<br />

⎢⎣<br />

6 6 ⎢⎣ 2<br />

15−<br />

15−<br />

2 a) Số hạng <strong>tổ</strong>ng quát của khai triển là C 2 ( − 3 x) = C 2 ( − 3) x<br />

3<br />

4<br />

4<br />

Để số hạng <strong>tổ</strong>ng quát chúa x thì k = 4<br />

Vậy hệ số cần tìm là C 4 2 <strong>11</strong> ( − 3) 4 = 226437<strong>12</strong>0<br />

15<br />

k k k k k k k<br />

15 15<br />

8<br />

b) Chọn 8 hs trong16 hs là: n( Ω ) = C16<br />

= <strong>12</strong>870<br />

Gọi A: “Chọn ra 8 hs trong dó có không quá 4 hs nữ.”<br />

B: “Chọn ra 8 hs trong dó có 5 hs nữ.”<br />

Cách chọn 3hs nam và 5 hs nữ là: C C =<br />

3 5<br />

<strong>11</strong> 5<br />

165<br />

n( B) 1<br />

⇒ n( B) = 165 ⇒ P( B)<br />

= =<br />

n( Ω) 78<br />

77<br />

Vì A,B là hai biến cố đối nên P( A) = 1 − P( B)<br />

=<br />

78<br />

⎧u1 − u3 + u5 = <strong>10</strong> ⎧u1 − ( u1 + 2 d) + ( u1<br />

+ 4 d) = <strong>10</strong><br />

Ta có ⎨<br />

⇔ ⎨<br />

⎩u1 + u6 = 17 ⎩u1 + ( u1<br />

+ 5 d) = 17<br />

⎧u1 + 2d = <strong>10</strong> ⎧u1<br />

= 16<br />

⇔ ⎨<br />

⇔ ⎨<br />

⎩2u1<br />

+ 5d = 17 ⎩d<br />

= −3<br />

Khi đó u<br />

15<br />

= 16 + 14( − 3) = − 26<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>10</strong>7/240.


I ∈CD<br />

⎫<br />

a) Gọi CD ∩ NP = I . Ta thấy ⎬ ⇒ CD ∩ ( MNP)<br />

= I<br />

I ∈ NP ⊂ ( MNP)<br />

⎭<br />

b)<br />

M ∈ AC ⊂ ( ACD)<br />

⎫<br />

⎬ ⇒ M ∈ ( ACD) ∩ ( MNP)<br />

M ∈( MNP)<br />

⎭<br />

I ∈CD ⊂ ( ACD)<br />

⎫<br />

⎬ ⇒ I ∈ ( ACD) ∩ ( MNP)<br />

I ∈ NP ⊂ ( MNP)<br />

⎭<br />

⇒ ( MNP) ∩ ( ACD)<br />

= MI<br />

5<br />

c)<br />

AB / / MN ⎫<br />

⎬ ⇒ AB / /( MNP)<br />

MN ⊂ ( MNP)<br />

⎭<br />

a) V<br />

1<br />

( A) = A'<br />

; V<br />

1<br />

( B) = B '; V<br />

1<br />

( C) = C '<br />

( G; − )<br />

2<br />

1<br />

( G; − )<br />

2<br />

( G; − )<br />

2<br />

⇒ V ( ∆ ABC) = ∆ A' B ' C '<br />

( G; − )<br />

2<br />

b) Ta có: CA / / A' C ', AB / / A' B ', BC / / B ' C '<br />

mà OA' ⊥ C ' B ', OB ' ⊥ A' C ', OC ' ⊥ A' B '<br />

Khi đó O là trực tâm của tam giác A’B’C’<br />

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học<br />

Đề số 9<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong> – Cơ bản<br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

Bài 1: Giải các phương trình sau<br />

2<br />

1) 5sin x + cos x − 1 = 0<br />

2) sin 2x + cos 2x + 3 = 0 .<br />

Bài 2:<br />

1) Tìm hệ số chứa<br />

2x − 3 .<br />

4<br />

x trong khai triển nhị thức ( ) 16<br />

2) Một lớp học có 20 học sinh, trong đó có 14 nam và 6 nữ. Cần chọn ra 4 học sinh.Tính xác<br />

suất:<br />

a) Để chọn đươc số học sinh nam, nữ bằng nhau.<br />

b) Có ít nhất 1 học sinh nữ.<br />

Bài 3: Cho cấp số cộng( un<br />

)<br />

1) Tìm u , 1<br />

d của cấp số cộng.<br />

⎧u7 − u3<br />

= 8<br />

biết ⎨ .<br />

⎩u2u7<br />

= 75<br />

2) Tính u<br />

15<br />

.<br />

Bài 4: Cho 4 điểm A, B, C, D không đồng phẳng. Gọi M, N, P lần lượt là các điểm thuộc BA,<br />

1 1 3<br />

BC, CD sao cho BM = BA, BN = BC,<br />

CP = CD .<br />

2 2 4<br />

1) Tìm ( MNP) ∩ ( ABD)<br />

. 2) Tìm ( MNP) ∩ ( ACD)<br />

.<br />

3) Tìm AD ∩ ( MNP)<br />

. 4) Chứng minh: AC ( MNP)<br />

.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>10</strong>8/240.


Bài 5: Cho tam giác ABC, dựng ở ngoài tam giác ấy 2 hình vuông ABDE, BCKF. Gọi P là<br />

trung điểm của cạnh AC, H là điểm đối xứng của D qua B, M là trung điểm của FH.<br />

<br />

1) Xác định ảnh của AB,<br />

BP qua phép quay tâm B góc 90 0 .<br />

2) Chứng minh rằng: DF = 2BP và DF vuông góc với BP.<br />

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học<br />

Đề số 9<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong> – Cơ bản<br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

Bài Nội dung Điểm<br />

1 1)<br />

2 2<br />

5sin x + cos x − 1 = 0 ⇔ 5(1 − cos x) + cos x − 1 = 0<br />

⎡cos x = 1<br />

⎢<br />

⎡x<br />

= k2π<br />

⇔ − + + = ⇔ 4 ⇔ ∈<br />

⎢ ⎢<br />

cos x = − ⎣x = ± arccos x + k2π<br />

⎣ 5<br />

2<br />

5cos x cos x 4 0 ,( k Z)<br />

b) sin 2x + cos 2x + 3 = 0 ⇔ sin 2x + cos 2x<br />

= − 3<br />

ta thấy 1 1 ( 3) 2<br />

a 2 + b 2 = 2 + 2 < − = c 2 nên phương trình vô nghiệm<br />

2 1) Số hạng <strong>tổ</strong>ng quát của khai triển là: C (2 x) ( − 3) = C ( −3) 2 x<br />

k 16−k k k k 16−k 16−k<br />

16 16<br />

4<br />

Để số hạng <strong>tổ</strong>ng quát chúa x thì 16 − k = 4 ⇒ k = <strong>12</strong><br />

<strong>12</strong> <strong>12</strong> <strong>12</strong><br />

Vậy hệ số cần tìm là C ( − 3) 2<br />

16<br />

4<br />

2) Chọn 4 hs ngẫu nhiên là n( Ω ) = C20<br />

= 4845<br />

Gọi A: “chọn đươc số hs nam, nữ bằng nhau”<br />

2 2<br />

Cách chọn 2nam 2 nữ là: C14C 6<br />

= 1365<br />

n( A) 9<br />

⇒ n( A) = 1365 ⇒ P( A)<br />

= =<br />

n( Ω) 323<br />

Gọi B: “chọn được ít nhất 1 hs nữ.”<br />

4<br />

Cách chọn không có nữ nào là: C<br />

14<br />

= <strong>10</strong>01<br />

Cách chọn ít nhất một nữ là: 4845-<strong>10</strong>01=3844<br />

n( B) 3844<br />

⇒ n( B) = 3844 ⇒ P( B)<br />

= =<br />

n( Ω) 4845<br />

3 1) Ta có:<br />

⎧u7 − u3 = 8 ⎧u1 + 6 d − ( u 4 8 2<br />

1<br />

+ 2 d) = 8 ⎧ d = ⎧d<br />

=<br />

⎨ ⇔ ⎨ ⇔ ⎨ ⇔<br />

2 2 ⎨ 2<br />

⎩u2u7 = 75 ⎩( u1 + d)( u1 + 6 d) = 75 ⎩u1 + 7u1d + 6d = 75 ⎩u1 + 14u1<br />

− 51 = 0<br />

⇔<br />

⎡ ⎧d<br />

= 2<br />

⎢⎨<br />

⎢⎩ u1<br />

= 3<br />

⎢ ⎧d<br />

= 2<br />

⎢ ⎨<br />

⎢⎩ ⎣ u1<br />

= −17<br />

⎧u1 = 3<br />

2) Th1: ⎨<br />

⎩d<br />

= 2<br />

⎧u1 = −17<br />

Th2: ⎨<br />

⎩d<br />

= 2<br />

⇒ u<br />

15<br />

= 3 + 14.2 = 31<br />

⇒ u<br />

15<br />

= − 17 + 14.2 = <strong>11</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>10</strong>9/240.


4<br />

5<br />

1) Gọi BD ∩ NP = I<br />

M ∈ AC ⊂ ( ABD)<br />

⎫<br />

Ta thấy<br />

⎬ ⇒ M ∈ ( ABD) ∩ ( MNP)<br />

M ∈( MNP)<br />

⎭<br />

I ∈CD ⊂ ( ACD)<br />

⎫<br />

⎬ ⇒ I ∈ ( ACD) ∩ ( MNP)<br />

⇒ ( MNP) ∩ ( ACD)<br />

= MI<br />

I ∈ NP ⊂ ( MNP)<br />

⎭<br />

P ∈CD ⊂ ( BCD)<br />

⎫<br />

2)<br />

⎬ ⇒ P ∈ ( BCD) ∩ ( MNP)<br />

P ∈( MNP)<br />

⎭<br />

MN / / AC ⎫<br />

⎪<br />

MN ⊂ ( MNP) ⎬ ⇒ ( MNP) ∩ ( ACD)<br />

= d<br />

AC ⊂ ( ACD)<br />

⎪<br />

⎭<br />

d đi qua p và d //AC<br />

3) Gọi d ∩ AD = J<br />

J ∈ AD ⎫<br />

⎬ ⇒ J = AD ∩ ( MNP)<br />

J ∈ d ⊂ ( MNP)<br />

⎭<br />

AC / / MN ⎫<br />

4)<br />

⎬ ⇒ AC / /( MNP)<br />

MN ⊂ ( MNP)<br />

⎭<br />

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học<br />

Đề số <strong>10</strong><br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong> – Cơ bản<br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

Câu 1: (3,0 điểm)<br />

⎛ π ⎞<br />

1) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = 3sin ⎜ x − ⎟ + 1 .<br />

⎝ 6 ⎠<br />

2) Giải các phương trình sau:<br />

⎛ π ⎞<br />

2 2 1<br />

a) 2sin ⎜3x<br />

+ ⎟ − 1 = 0<br />

b) sin x + sin 2x − 2 cos x =<br />

⎝ 4 ⎠<br />

2<br />

⎛ 3 1 ⎞<br />

Câu 2: (1,0 điểm) Tìm số hạng không chứa x trong khai triển ⎜ x + ⎟<br />

⎝ x ⎠ .<br />

Câu 3: (1.5 điểm) Có 5 bông hoa hồng nhung, 7 bông hoa cúc vàng và 4 bông hoa hồng bạch.<br />

Chọn ngẫu nhiên 3 bông hoa. Tính xác suất để 3 bông hoa được chọn là:<br />

1) Cùng một loại<br />

2) Ít nhất có một bông hoa hồng nhung.<br />

⎧ u u<br />

Câu 4: (1.5 điểm) Cho cấp số cộng (u n ) có:<br />

4<br />

+<br />

6<br />

= 26<br />

⎨<br />

⎩u2 − u3 + u5<br />

= <strong>10</strong><br />

1) Tính số hạng đầu tiên và công sai của cấp số cộng đó.<br />

2) Tính <strong>tổ</strong>ng của <strong>10</strong> số hạng đầu tiên của cấp số cộng đó.<br />

Câu 5: (3.0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang (đáy lớn AB). Gọi I và J lần<br />

lượt là trung điểm của SB và SC.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 1<strong>10</strong>/240.<br />

8


1) Xác định giao tuyến (SAD) và (SBC).<br />

2) Tìm giao điểm của SD với mặt phẳng (AIJ).<br />

3) Dựng thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (AIJ).<br />

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học<br />

Đề số <strong>10</strong><br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong> – Cơ bản<br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

Câu Đáp án Điểm<br />

Câu 1 1 Ta có:<br />

⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞<br />

0.5<br />

−1 ≤ sin ⎜ x − ⎟ ≤ 1 ⇔ −3 ≤ 3sin ⎜ x − ⎟ ≤ 3 ⇔ −2 ≤ 3sin⎜ x − ⎟ + 1 ≤ 4<br />

⎝ 6 ⎠ ⎝ 6 ⎠ ⎝ 6 ⎠<br />

⎛ π ⎞ 2π<br />

Vậy Max y = 4 khi sin ⎜ x − ⎟ = 1 ⇔ x = + k2 π ,<br />

⎝ 6 ⎠ 3<br />

k ∈Z<br />

⎛ π ⎞<br />

π<br />

Min y = –2 khi sin ⎜ x − ⎟ = −1 ⇔ x = − + k2 π ,<br />

⎝ 6 ⎠<br />

3<br />

k ∈Z<br />

0.5<br />

2a<br />

π<br />

a) 2sin(3 x + ) − 1 = 0 (1)<br />

4<br />

⎡ π π<br />

0.25<br />

π 1 ⎢3x<br />

+ = + k2π<br />

(1) ⇔ sin(3 x + ) = ⇔ ⎢<br />

4 6<br />

( k ∈Z<br />

)<br />

4 2 ⎢<br />

π π<br />

3x<br />

+ = π − + k2π<br />

⎣ 4 6<br />

⎡ π k2π<br />

⎢x<br />

= − +<br />

⇔ ⎢<br />

36 3 ( k ∈Z<br />

)<br />

⎢<br />

7π<br />

k2π<br />

x = +<br />

0.5<br />

⎣ 36 3<br />

⎡ π k2π<br />

⎢x<br />

= − +<br />

Vậy (1) có hai họ nghiệm: ⎢<br />

36 3<br />

⎢<br />

7π<br />

k2π<br />

x = +<br />

⎣ 36 3<br />

( k ∈Z<br />

)<br />

0.25<br />

2b<br />

2 2 1<br />

b) sin x + sin 2x − 2 cos x =<br />

2<br />

(2)<br />

π<br />

– Với cosx = 0 ⇔ x = + kπ<br />

,<br />

2<br />

k ∈Z<br />

Khi đó phương trình (2) có dạng: 1 = 1 (Vô lí)<br />

2<br />

π<br />

Vậy (2) không nhận x = + kπ<br />

, k ∈Z làm nghiệm.<br />

2<br />

π<br />

– Với cosx ≠ 0 ⇔ x ≠ + kπ<br />

, k ∈Z<br />

2<br />

Chia cả hai vế của (2) cho cos 2 x , ta được:<br />

0.25<br />

tan 2 x + 2tanx – 2 = 1 2 (1 + tan2 x) ⇔ tan 2 x + 4tanx – 5 = 0<br />

t<br />

Đặt t = tanx, ta biến đổi phương trình về dạng: t<br />

2 ⎡ =<br />

+ 4t<br />

− 5 = 0 ⇔ 1<br />

⎢<br />

⎣t<br />

= − 5<br />

π<br />

–Khi t = 1 thì tan x = 1 ⇔ x = + kπ<br />

, k ∈Z<br />

4<br />

–Khi t = –5 thì tan x = −5 ⇔ x = arctan( − 5) + kπ<br />

, k ∈ Z<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>11</strong>1/240.<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25


Câu 2<br />

Câu 3<br />

Câu 4<br />

Câu 5<br />

⎡ π<br />

Vậy (2) có hai họ nghiệm: ⎢x<br />

= + kπ<br />

⎢<br />

4<br />

⎣x<br />

= arctan( − 5) + kπ<br />

Gọi số hạng <strong>tổ</strong>ng quát thứ k + 1 của khai triển là:<br />

K<br />

D<br />

( k ∈Z<br />

)<br />

k<br />

k 3 8−k ⎛ 1 ⎞ k 24−3k 1 k 24−4k<br />

k+<br />

1<br />

=<br />

8<br />

( ) . ⎜ ⎟ =<br />

8<br />

. =<br />

k 8<br />

T C x x<br />

C x x<br />

C x<br />

⎝ ⎠<br />

Để T k + 1 không chứa x thì 24 – 4k = 0 ⇔ k = 6<br />

Vậy số hạng không chứa x trong khai triển là: T 7 = C 6 8<br />

= 28<br />

Chọn ngẫu nhiên ba bông hoa từ 5 bông hoa hồng nhung, 7 bông hoa cúc<br />

vàng và 4 bông hoa hồng bạch là một <strong>tổ</strong> hợp chập 3 của 16 bông hoa các loại.<br />

Khi đó không gian mẫu là: n( Ω ) = C 3 16<br />

= 560<br />

3.1 Gọi A là biến cố ba bông hoa cùng một loại. Khi đó số khả năng thuận lợi cho<br />

3 3 3<br />

5 7 4<br />

biến cố A là: n( A) = C + C + C = 49<br />

n( A) 49 7<br />

Vậy P( A)<br />

= = =<br />

n( Ω) 560 80<br />

3.2 Gọi B là biến cố có ít nhất một bông hoa hồng nhung. Khi đó số khả năng<br />

3 2 1 1 2<br />

5 5 <strong>11</strong> 5 <strong>11</strong><br />

thuận lợi cho biến cố B là: n( B) = C + C C + C C = 395<br />

n( B) 395 79<br />

Vậy P( B)<br />

= = =<br />

n( Ω ) 560 <strong>11</strong>2<br />

4.1 Tính số hạng đầu tiên và công sai của cấp số cộng đó.<br />

⎧u u u d u<br />

Ta có:<br />

4<br />

+<br />

6<br />

= 26 ⎧2 1<br />

+ 8 = 26 ⎧<br />

1<br />

= 1<br />

⎨ ⇔ ⎨ ⇔ ⎨ .<br />

⎩u2 − u3 + u5 = <strong>10</strong> ⎩u1<br />

+ 3d = <strong>10</strong> ⎩d<br />

= 3<br />

Vậy số hạng đầu tiên u 1 = 1 và d = 3.<br />

4.1 Tính <strong>tổ</strong>ng của <strong>10</strong> số hạng đầu tiên của cấp số cộng đó.<br />

<strong>10</strong>(2u d [ ]<br />

Ta có: S<br />

1<br />

+ 9 ) <strong>10</strong> 2.1+<br />

9.3<br />

<strong>10</strong><br />

= = = 145<br />

2 2<br />

Vậy S <strong>10</strong> = 145<br />

5.1 Xác định giao tuyến (SAD) và (SBC).<br />

Gọi E = AD ∩ BC . Khi đó:<br />

⎧E ∈ AD ⊂ ( SAD)<br />

⎨<br />

⎩E ∈ BC ⊂ ( SBC)<br />

⇒ E ∈ (SAD) ∩ (SBC) (1)<br />

Mặt khác:<br />

A<br />

⎧S<br />

∈( SAD)<br />

⎨ ⇒ S ∈ (SAD) ∩ (SBC) (2)<br />

⎩S<br />

∈ ( SBC)<br />

Từ (1) và (2) suy ra: SE = (SAD) ∩ (SBC).<br />

S<br />

F<br />

J<br />

I<br />

C<br />

B<br />

0.5<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.5<br />

0.5<br />

0.5<br />

0.5<br />

0.25<br />

0.5<br />

0.25<br />

0.5<br />

0.5<br />

5.2 Tìm giao điểm của SD với mặt phẳng (AIJ).<br />

⎧K ∈ AF ⊂ ( AIJ)<br />

0.5<br />

Gọi F = IJ ∩ SE và K = AF ∩ SD , khi đó: ⎨<br />

⎩K<br />

∈ SD<br />

⇒ K = SD ∩ ( AIJ)<br />

0.5<br />

5.3 Dựng thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (AIJ).<br />

Thiết diện là tứ giác AKJI 1.0<br />

E<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>11</strong>2/240.


Đề số <strong>11</strong><br />

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong> – Nâng cao<br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

Câu I: (3đ) Giải các phương trình sau :<br />

2<br />

1) (1đ) x ( )<br />

2 ⎛ 3π<br />

⎞<br />

3tan − 1+ 3 tan x + 1= 0 2) (1đ) 2cos ⎜ x − ⎟ + 3 cos2x<br />

= 0<br />

⎝ 4 ⎠<br />

1−<br />

cos2x<br />

3) (1đ) 1+ cot 2x<br />

=<br />

2<br />

sin 2x<br />

Câu II: (2đ)<br />

1) (1đ) Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của<br />

0 1 2<br />

n n n<br />

C − 2C + A = <strong>10</strong>9 .<br />

⎛<br />

⎜ x<br />

⎝<br />

2<br />

n<br />

1 ⎞<br />

+<br />

4<br />

⎟ , biết:<br />

x ⎠<br />

2) (1đ) Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có sáu chữ<br />

số và thoả mãn điều kiện: sáu chữ số của mỗi số là khác nhau và trong mỗi số đó <strong>tổ</strong>ng của ba<br />

chữ số đầu lớn hơn <strong>tổ</strong>ng của ba chữ số cuối một đơn vị.<br />

Câu III: (2đ) Trên một giá sách có các quyển sách về ba môn học là toán, vật lý và hoá học,<br />

gồm 4 quyển sách toán, 5 quyển sách vật lý và 3 quyển sách hoá học. Lấy ngẫu nhiên ra 3<br />

quyển sách. Tính xác suất để:<br />

1) (1đ) Trong 3 quyển sách lấy ra, có ít nhất một quyển sách toán.<br />

2) (1đ) Trong 3 quyển sách lấy ra, chỉ có hai loại sách về hai môn học.<br />

2 2<br />

Câu IV: (1đ) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường tròn ( C) : ( x − 1) + ( y − 2) = 4 . Gọi f là<br />

⎛ 1 3 ⎞<br />

phép biến hình có được bằng cách sau: thực hiện phép tịnh tiến theo vectơ v = ⎜ ; ⎟ , rồi đến<br />

⎝ 2 2 ⎠<br />

⎛<br />

phép vị tự tâm M 4 ;<br />

1 ⎞<br />

⎜ ⎟ , tỉ số k = 2 . Viết phương trình ảnh của đường tròn (C) qua phép biến<br />

⎝ 3 3 ⎠<br />

hình f.<br />

Câu V: (2đ) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình <strong>hành</strong>. Gọi M và N lần lượt là<br />

trọng tâm của tam giác SAB và SAD.<br />

1) (1đ) Chứng minh: MN // (ABCD).<br />

2) (1đ) Gọi E là trung điểm của CB. Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD khi cắt bởi<br />

mặt phẳng (MNE).<br />

Đề số <strong>11</strong><br />

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong> – Nâng cao<br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

Câu Nội dung Điểm<br />

I<br />

(3đ)<br />

1<br />

3 tan 2 x ( 1 3)<br />

tan x 1 0 tan x 1 hoaëc tan x<br />

0,50<br />

− + + = ⇔ = =<br />

3<br />

π<br />

0,25<br />

tan x = 1 ⇔ x = + kπ<br />

4<br />

tan x =<br />

1 π<br />

0,25<br />

⇔ x = + kπ<br />

3 6<br />

2<br />

⎛ 3π<br />

⎞<br />

0,25<br />

PT ⇔ 1+ cos⎜<br />

2x − ⎟ + 3 cos2x = 0 ⇔ 1− sin2x + 3 cos2x = 0 ⇔ sin2x − 3 cos2x<br />

= 1<br />

⎝ 2 ⎠<br />

⎛ π ⎞ π<br />

0,25<br />

⇔ sin⎜2x<br />

− ⎟ = sin<br />

⎝ 3 ⎠ 6<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>11</strong>3/240.


3<br />

II<br />

1<br />

⎡ π π ⎡ π<br />

0,25<br />

⎛ π ⎞ π ⎢2x − = + k2π<br />

⎢x = + kπ<br />

sin 2x<br />

sin<br />

3 6 4<br />

⎜ − ⎟ = ⇔ ⎢<br />

⇔ ⎢<br />

⎝ 3 ⎠ 6 ⎢<br />

π 5π 7π<br />

2x k2π<br />

⎢<br />

0,25<br />

− = + x = + kπ<br />

⎢⎣<br />

3 6 ⎢⎣<br />

<strong>12</strong><br />

π<br />

ĐK: sin2x ≠ 0 ⇔ x ≠ l<br />

2<br />

cos2x<br />

1−<br />

cos2x<br />

2<br />

PT ⇔ 1+ = ⇔ sin 2x + cos2x sin2x = 1−<br />

cos2x<br />

sin2x<br />

2<br />

0,50<br />

sin 2x<br />

⎡ sin2x<br />

= −1<br />

⇔ ( sin2x + 1)( sin2x + cos2x<br />

− 1)<br />

= 0 ⇔ ⎢<br />

⎣sin2x<br />

+ cos2x<br />

= 1<br />

π<br />

π<br />

0,25<br />

sin2x = −1 ⇔ 2x = − + k2π<br />

⇔ x = − + kπ<br />

(thoả điều kiện)<br />

2 4<br />

⎛ π ⎞<br />

⎡<br />

π<br />

x = k π (loaïi)<br />

π<br />

sin 2x + cos2x = 1 ⇔ sin ⎜2x + ⎟ = sin ⇔ ⎢ π ⇔ x = + kπ<br />

(thoả đk) 0,25<br />

⎝ 4 ⎠ 4 ⎢x<br />

= + kπ<br />

4<br />

⎣ 4<br />

(2đ)<br />

0 1 2<br />

ĐK: n ≥ 2; n∈N ; Cn − 2Cn + An<br />

= <strong>10</strong>9 ⇔ 1− 2 n + n( n − 1) = <strong>10</strong>9 ⇔ n = <strong>12</strong><br />

0,25<br />

<strong>12</strong><br />

<strong>12</strong> <strong>12</strong> k <strong>12</strong><br />

2 1 −<br />

0,25<br />

⎛ ⎞<br />

k 2 −4k k 24−6k<br />

⎜ x + C<strong>12</strong> ( x ) x C<strong>12</strong><br />

x<br />

4<br />

⎟ = ∑ = ∑<br />

⎝ x ⎠ k= 0 k=<br />

0<br />

24 − 6k<br />

= 0 ⇔ k = 4<br />

0,25<br />

Vậy số hạng không chứa x là C 4 <strong>12</strong><br />

= 495<br />

0,25<br />

2 Gọi số cần tìm là a1a2 a3a4 a5a6 .<br />

Theo đề ra, ta có:<br />

a + a + a = a + a + a + 1⇒ 2 a + a + a = a + a + a + a + a + a + 1<br />

(<br />

(<br />

)<br />

)<br />

+TH 1: { a1; a2; a3} = { 2;4;5}<br />

thì { a4; a5; a6} { 1;3;6 }<br />

+TH 2: { a1; a2; a3} = { 2;3;6}<br />

thì { a4; a5; a6} { 1;4;5 }<br />

+TH 1: { a ; a ; a } = { 1;4;6 } thì { a ; a ; a } { 2;3;5}<br />

1 2 3 4 5 6 1 2 3 1 2 3 4 5 6<br />

1 2 3<br />

⇒ 2 a + a + a = 21 + 1 ⇒ a + a + a = <strong>11</strong><br />

1 2 3 1 2 3<br />

4 5 6<br />

= nên có (1.2!).(3!) = <strong>12</strong> (số)<br />

= nên có (1.2!).(3!) = <strong>12</strong> (số)<br />

= nên có (1.2!).(3!) = <strong>12</strong> (số)<br />

Theo quy tắc cộng, ta có: <strong>12</strong> + <strong>12</strong> + <strong>12</strong> = 36 (số) 0,25<br />

III<br />

(2đ)<br />

1 A là biến cố “Trong 3 quyển sách lấy ra, có ít nhất một quyển sách toán”.<br />

A là biến cố “Trong 3 quyển sách lấy ra, không có quyển sách toán nào”.<br />

3<br />

0,50<br />

C8<br />

14<br />

P( A)<br />

= =<br />

3<br />

C 55<br />

<strong>12</strong><br />

14 41<br />

P( A) = 1 − P( A) = 1− = 55 55<br />

2 B là biến cố “Trong 3 quyển sách lấy ra, có đúng hai loại sách về hai môn học”<br />

1 2 2 1 1 2 2 1 2 1 1 2<br />

Ω<br />

B<br />

= C4C5 + C4C5 + C4C3 + C4C3 + C5C3 + C5C3 = 145<br />

IV<br />

P( B)<br />

145 29<br />

= =<br />

44<br />

C 3 <strong>12</strong><br />

Gọi I là tâm của (C) thì I(1; 2) và R là bán kính của (C) thì R = 2.<br />

⎛ 1 3 ⎞ ⎛ 3 7 ⎞<br />

Gọi A là ảnh của I qua phép tịnh tiến theo vectơ v = ⎜ ; ⎟ , suy ra A ⎜ ; ⎟<br />

⎝ 2 2 ⎠ ⎝ 2 2 ⎠<br />

⎛<br />

Gọi B là tâm của (C’) thì B là ảnh của A qua phép vị tự tâm M 4 ;<br />

1 ⎞<br />

⎜ ⎟ tỉ số k = 2<br />

⎝ 3 3 ⎠<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>11</strong>4/240.<br />

0,25<br />

0,50<br />

0,50<br />

0,50<br />

0,50<br />

(1đ)<br />

0,25


V<br />

⎧<br />

5<br />

0,25<br />

xB = 2xA − xM<br />

=<br />

⎪<br />

nên : MB 2MA<br />

3 ⎛ 5 20 ⎞<br />

= ⇒ ⎨ . Vậy B<br />

⎪<br />

14<br />

⎜ ; ⎟<br />

3 3<br />

yB = 2yA − yM<br />

=<br />

⎝ ⎠<br />

⎪⎩<br />

3<br />

Gọi R’ là bán kính của (C’) thì R’ = 2R = 4 0,25<br />

2 2<br />

⎛ 5 ⎞ ⎛ 20 ⎞<br />

Vậy ( C ') : ⎜ x − ⎟ + ⎜ y − ⎟ = 16<br />

⎝ 3 ⎠ ⎝ 3 ⎠<br />

S<br />

0,25<br />

(2đ)<br />

B<br />

P<br />

I<br />

M<br />

A<br />

E<br />

G<br />

O<br />

N<br />

J<br />

C<br />

1 Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và AD, ta có:<br />

SM 2 SN<br />

0,50<br />

= = ⇒ MN / / IJ<br />

SI 3 SJ<br />

Mà IJ ⊂ ( ABCD)<br />

nên suy ra MN // (ABCD). 0,50<br />

2 + Qua E vẽ đường thẳng song song với BD cắt CD tại F, cắt AD tại K.<br />

+ KN cắt SD tại Q, KN cắt SA tại G; GM cắt SB tại P.<br />

0,50<br />

Suy ra ngũ giác EFQGP là thiết diện cần dựng.<br />

F<br />

Q<br />

D<br />

K<br />

0,50<br />

Đề số <strong>12</strong><br />

Câu I: (3đ) Giải các phương trình sau :<br />

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong> – Nâng cao<br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

1) (1đ) sin3x − 3 cos3x<br />

= 1<br />

2) (1đ) 4 cos x + 3 2 sin2x = 8cos x<br />

2 ⎛ x π ⎞<br />

( 2 − 3)<br />

cos x − 2sin ⎜ − ⎟<br />

2 4<br />

3) (1đ)<br />

⎝ ⎠ = 1<br />

2cos x −1<br />

Câu II: (2đ)<br />

1) (1đ) Tìm hệ số của x 31 ⎛ 1 ⎞<br />

n n−1 1 2<br />

trong khai triển của ⎜ x +<br />

x 2 ⎟ , biết rằng Cn + Cn + An<br />

= 821 .<br />

⎝ ⎠<br />

2<br />

2) (1đ) Từ các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 có thể lập được tất cả bao nhiêu số tự nhiên<br />

chẵn có năm chữ số khác nhau và trong năm chữ số đó có đúng hai chữ số lẻ và hai chữ số lẻ<br />

này không đứng cạnh nhau.<br />

Câu III: (2đ) Có hai cái hộp chứa các quả cầu, hộp thứ nhất gồm 3 quả cầu màu trắng và 2 quả<br />

cầu màu đỏ; hộp thứ hai gồm 3 quả cầu màu trắng và 4 quả cầu màu vàng. Lấy ngẫu nhiên từ<br />

mỗi hộp ra 2 quả cầu. Tính xác suất để :<br />

1) (1đ) Trong 4 quả cầu lấy ra, có ít nhất một quả cầu màu trắng.<br />

2) (1đ) Trong 4 quả cầu lấy ra, có đủ cả ba màu: trắng, đỏ và vàng.<br />

Câu IV: (1đ) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường tròn C ( x ) ( y )<br />

n<br />

3<br />

2 2<br />

( ) : − 2 + − 1 = 9 . Gọi f là<br />

⎛<br />

phép biến hình có được bằng cách sau: thực hiện phép đối xứng tâm M 4 ;<br />

1 ⎞<br />

⎜ ⎟ , rồi đến phép vị<br />

⎝ 3 3 ⎠<br />

⎛<br />

tự tâm N 1 ;<br />

3 ⎞<br />

⎜ ⎟ , tỉ số k = 2 . Viết phương trình ảnh của đường tròn (C) qua phép biến hình f .<br />

⎝ 2 2 ⎠<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>11</strong>5/240.


Câu V: (2đ) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (AD // BC, AD > BC). Gọi M<br />

là một điểm bất kỳ trên cạnh AB ( M khác A và M khác B). Gọi (α ) là mặt phẳng qua M và<br />

song song với SB và AD.<br />

1) (1đ) Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng (α ). Thiết diện này là hình<br />

gì ?<br />

2) (1đ) Chứng minh SC // (α ).<br />

Đề số <strong>12</strong><br />

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong> – Nâng cao<br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

Câu Nội dung Điểm<br />

I<br />

(3đ)<br />

1 1 3 1 ⎛<br />

sin3x cos3x sin 3x<br />

⎞ π<br />

0,50<br />

− = ⇔ ⎜ − ⎟ = sin<br />

2 2 2 ⎝ 3 ⎠ 6<br />

⎡ π π ⎡ π 2π<br />

0,25<br />

⎢3x − = + k2π<br />

⎢x = + k<br />

⇔ ⎢<br />

3 6 ⇔ ⎢<br />

6 3<br />

π 5π 7π 2π<br />

0,25<br />

⎢3x − = + k2π<br />

⎢x = + k<br />

⎢⎣<br />

3 6 ⎢⎣<br />

18 3<br />

2 3 2<br />

pt x x x x x ( x x )<br />

⇔ 4cos + 6 2 sin cos = 8cos ⇔ cos 2 cos + 3 2 sin − 4 = 0<br />

0,25<br />

⎡ cos x = 0<br />

⇔ ⎢ 2<br />

⎣2sin x − 3 2 sin x + 2 = 0 (*)<br />

π<br />

0,25<br />

cos x = 0 ⇔ x = + kπ<br />

2<br />

⎡ π<br />

0,25<br />

⎡ 2 x k2<br />

sin x<br />

2 ⎢ = + π<br />

(*) ⇔<br />

⎢ =<br />

sin x<br />

4<br />

2 ⇔ = ⇔<br />

⎢<br />

⎢<br />

2 3π<br />

0,25<br />

⎢ sin x 2 (lo¹i)<br />

⎢<br />

⎣ =<br />

x = + k2π<br />

⎢⎣ 4<br />

3<br />

1 π<br />

Điều kiện: cos x ≠ ⇔ x ≠ ± + k2π<br />

2 3<br />

0,50<br />

⎛ π ⎞<br />

pt ⇔ ( 2 − 3)<br />

cos x − 1+ cos⎜<br />

x − ⎟ = 2 cos x −1 ⇔ sin x −<br />

⎝ 2 ⎠<br />

3 cos x = 0 ⇔ tan x = 3<br />

tan x =<br />

π<br />

0,25<br />

3 ⇔ x = + kπ<br />

3<br />

4π<br />

0,25<br />

Đối chiếu điều kiện, ta có nghiệm của pt là: x = + kπ<br />

3<br />

II<br />

(2đ)<br />

1 ĐK: n ≥ 2; n∈N<br />

n<br />

n n<br />

( n<br />

1 1<br />

−1)<br />

0,25<br />

− 2 2<br />

Cn + Cn + An<br />

= 821 ⇔ 1+ n + = 821 ⇔ n + n − 1640 = 0 ⇔ n = 40<br />

2 2<br />

40<br />

40 40<br />

0,25<br />

⎛ 1 ⎞<br />

k 40−k −2k k 40−3k<br />

⎜ x + C40x x C40x<br />

2<br />

⎟ = ∑ = ∑<br />

⎝ x ⎠ k= 0 k=<br />

0<br />

40 − 3k<br />

= 31 ⇔ k = 3<br />

0,25<br />

Vậy hệ số của x 31 là C 3 40<br />

= 9880<br />

0,25<br />

3 + Số tự nhiên chẵn gồm 5 chữ số khác nhau và có đúng hai chữ số lẻ có:<br />

2 2 2 1<br />

5C C 4! − 4C C 3! = 6480 (số) 0,25<br />

5 4 5 3<br />

+ Số tự nhiên chẵn gồm 5 chữ số khác nhau và có đúng hai chữ số lẻ đứng cạnh<br />

nhau có<br />

2 2 2<br />

5 4 5<br />

5× A × 3× A − 4× A × 2 × 3 = 3<strong>12</strong>0 (số)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>11</strong>6/240.<br />

0,50


Suy ra có: 6480 – 3<strong>12</strong>0 = 3360 (số) 0,25<br />

III<br />

(2đ)<br />

1 2 2<br />

Ω = C5 × C7 = 2<strong>10</strong><br />

0,25<br />

Gọi A là biến cố “Trong 4 quả cầu lấy ra, có ít nhất một quả cầu màu trắng”.<br />

A là biến cố “Trong 4 quả cầu lấy ra, không có quả cầu màu trắng”.<br />

2 2<br />

0,50<br />

C2C4 1<br />

P( A)<br />

= =<br />

2<strong>10</strong> 35<br />

1 34<br />

0,25<br />

Suy ra: P( A) = 1− P( A)<br />

= 1− = 35 35<br />

2 Gọi B là biến cố “Trong 4 quả cầu lấy ra, có đủ cả ba màu: trắng, đỏ và vàng”.<br />

IV<br />

V<br />

1 1 2<br />

+Trường hợp 1: 1 trắng, 1 đỏ ở hộp một; 2 vàng ở hộp hai có ( C C ) C<br />

2 1 1<br />

+Trường hợp 2: 2 đỏ ở hộp một; 1 vàng, 1 trắng ở hộp hai có C ( C C )<br />

+Trường hợp 3: 1 đỏ, 1 trắng ở hộp một; 1 vàng, 1 trắng ở hộp hai có<br />

1 1 1 1<br />

( C C )( C C )<br />

3 2 4 3 (cách)<br />

Suy ra:<br />

B ( C 1 C 1 ) C 2 C 2 ( C 1 C 1 ) ( C 1 C 1 )( C 1 C<br />

1<br />

)<br />

Suy ra: P( B)<br />

Ω = + + =<br />

2 3 4 2 3 4 3 2 4 3<br />

<strong>12</strong>0<br />

<strong>12</strong>0 4<br />

= =<br />

2<strong>10</strong> 7<br />

2 3 4 (cách)<br />

2 3 4 (cách)<br />

Gọi I là tâm của (C) thì I(2 ; 1) và R là bán kính của (C) thì R = 3.<br />

1<br />

Gọi A là ảnh của I qua phép đối xứng tâm M ⎛ 4<br />

3<br />

; ⎞ ⎛ 2 1 ⎞<br />

⎜ ⎟ , suy ra A ⎜ ; − ⎟<br />

⎝ 3 ⎠ ⎝ 3 3 ⎠<br />

3<br />

Gọi B là tâm của (C’) thì B là ảnh của A qua phép vị tự tâm N ⎛ 1<br />

2<br />

; ⎞<br />

⎜ ⎟ tỉ số k = 2<br />

⎝ 2 ⎠<br />

0,25<br />

⎧<br />

5<br />

xB = 2xA − xN<br />

=<br />

⎪<br />

nên : NB 2NA<br />

6 ⎛ 5 13 ⎞<br />

= ⇒ ⎨ . Vậy B<br />

⎪<br />

13<br />

⎜ ; − ⎟<br />

6 6<br />

yB = 2yA − yN<br />

= − ⎝ ⎠<br />

⎪⎩<br />

6<br />

Gọi R’ là bán kính của (C’) thì R’ = 2R = 6 0,25<br />

2 2<br />

⎛ 5 ⎞ ⎛ 13 ⎞<br />

Vậy ( C ') : ⎜ x − ⎟ + ⎜ y + ⎟ = 36<br />

⎝ 6 ⎠ ⎝ 6 ⎠<br />

S<br />

0,75<br />

0,25<br />

(1đ)<br />

0,25<br />

0,25<br />

(2đ)<br />

A<br />

N<br />

P<br />

D<br />

0,50<br />

M<br />

Q<br />

1<br />

B<br />

C<br />

( α) / / SB ⎫<br />

⎬ ⇒ ( α) ∩ ( SAB) = MN / / SB , N ∈ SA<br />

SB ⊂ ( SAB)<br />

⎭<br />

( )<br />

( α) / / AD ⎫<br />

⎬ ⇒ ( α) ∩ ( SAD) = NP / / AD , ( P ∈ SD)<br />

AD ⊂ ( SAD)<br />

⎭<br />

( α) / / AD ⎫<br />

⎬ ⇒ ( α) ∩ ( ABCD) = MQ / / AD , Q ∈ CD<br />

AD ⊂ ( ABCD)<br />

⎭<br />

Vậy thiết diện là hình thang MNPQ (MQ // NP).<br />

( )<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>11</strong>7/240.<br />

0,50


2<br />

Ta có: DP = AN ; AN = AM ; AM = DQ ⇒ DP = DQ ⇒ SC / / PQ<br />

DS AS AS AB AB DC DS DC<br />

PQ α<br />

SC / / α (đpcm).<br />

Mà ⊂ ( ) nên suy ra ( )<br />

1,00<br />

Đề số 13<br />

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong> – Nâng cao<br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

Bài 1 (2,5 điểm) Giải các phương trình :<br />

1) 2sin( 2x + 15 0 ).cos( 2x + 15 0 ) = 1 2) cos2x – 3cosx + 2 = 0<br />

2 2<br />

sin x − 2sin 2x − 5cos x<br />

3)<br />

= 0<br />

2sin x + 2<br />

Bài 2 (0,75 điểm) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số:<br />

⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞<br />

y = 3sin⎜3x + ⎟ + 4 cos⎜3x<br />

+ ⎟<br />

⎝ 6 ⎠ ⎝ 6 ⎠<br />

Bài 3 (1,5 điểm)<br />

1) Tìm hệ số của số hạng chứa x 31 trong khai triển biểu thức (3 x − x 3 )<br />

15 .<br />

2) Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số chẵn có bốn chữ số khác<br />

nhau.<br />

Bài 4 (1,5 điểm) Một hộp chứa <strong>10</strong> quả cầu trắng và 8 quả cầu đỏ, các quả cầu chỉ khác nhau<br />

về màu. Lấy ngẫu nhiên 5 quả cầu.<br />

1) Có bao nhiêu cách lấy đúng 3 quả cầu đỏ.<br />

2) Tìm xác suất để lấy được ít nhất 3 quả cầu đỏ .<br />

Bài 5 (1,5 điểm) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hai điểm A(– 2; 3) , B(1; – 4); đường thẳng<br />

2 2<br />

d: 3x − 5y<br />

+ 8 = 0 ; đường tròn (C ): ( x + 4) + ( y − 1) = 4 . Gọi B’, (C′) lần lượt là ảnh của B,<br />

<br />

(C) qua phép đối xứng tâm O. Gọi d’ là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo vectơ AB .<br />

1) Tìm toạ độ của điểm B’, phương trình của d’ và (C′) .<br />

2) Tìm phương trình đường tròn (C′′) ảnh của (C) qua phép vị tâm O tỉ số k = –2.<br />

Bài 6 (2,25 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một hình bình <strong>hành</strong>. Gọi M, N lần<br />

lượt là trung điểm của SA, SD và P là một điểm thuộc đoạn thẳng AB sao cho AP = 2PB .<br />

1) Chứng minh rằng MN song song với mặt phẳng (ABCD).<br />

2) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SBC) và (SAD).<br />

3) Tìm giao điểm Q của CD với mặt phẳng (MNP). Mặt phẳng (MNP) cắt hình chóp<br />

S.ABCD theo một thiết diện là hình gì ? .<br />

4) Gọi K là giao điểm của PQ và BD. Chứng minh rằng ba đường thẳng NK, PM và SB<br />

đồng qui tại một điểm.<br />

Đề số 13<br />

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong> – Nâng cao<br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

Bài Câu Hướng dẫn Điểm<br />

2sin( 2x + 15 0 ).cos( 2x + 15 0 ) = 1 ⇔ sin(4x +30 0 ) = 1<br />

1<br />

1<br />

2<br />

0 0 0<br />

⇔ 4x + 30 = 90 + k 360 , k ∈ Z<br />

0 0<br />

⇔ x = 15 + k .90 , k ∈ Z<br />

cos2x – 3cosx + 2 = 0<br />

⇔ 2cos 2 x – 1 – 3cosx + 2 = 0 ⇔ 2cos 2 x – 3cosx + 1<br />

= 0<br />

0,5<br />

1<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>11</strong>8/240.


3<br />

⇔<br />

⎡cos x = 1 ⎡ x = k2π<br />

⎢<br />

1 ⇔ ⎢ π<br />

⎢ cos x = ⎢x<br />

= ± + k2π<br />

⎣ 2 ⎣ 3<br />

2 2<br />

, k ∈ Z<br />

sin x − 2sin 2x − 5cos x<br />

= 0 (1)<br />

2sin x + 2<br />

⎧ π<br />

2 ⎪x<br />

≠ − + m2π<br />

ĐK : sin x ≠ − ⇔ ⎨<br />

4<br />

, m,n ∈ Z (*)<br />

2 ⎪<br />

5π<br />

x ≠ + n2π<br />

⎩ 4<br />

Với điều kiện (*) ta có: (1) ⇔ sin 2 x – 4sinx.cosx –<br />

5cos 2 x = 0<br />

• cosx = 0 không thoả mãn phương trình (1)<br />

• cosx ≠ 0 , chia hai vế của (1) cho cos x ta được:<br />

(1) ⇔ tan 2 ⎡ tan x = −1<br />

x – 4tanx – 5 = 0 ⇔<br />

⎢<br />

⇔<br />

⎣tan x = 5<br />

⎡ π<br />

⎢x<br />

= − + kπ<br />

⎢<br />

4<br />

⎣x<br />

= arctan 5 + kπ<br />

Kết hợp với điều kiện (*), ta được nghiệm của phương<br />

trình đã cho là:<br />

π<br />

x = − + (2k + 1) π , x = arctan 5 + k π , k ∈ Z<br />

4<br />

π<br />

π ⎡⎛<br />

π ⎞ ⎤<br />

y = 3sin(3 x + ) + 4 cos(3 x + ) = 5sin ⎢⎜3x<br />

+ ⎟ + α ⎥<br />

6 6 ⎣⎝<br />

6 ⎠ ⎦<br />

2<br />

1<br />

với cosα = 3 5 và sinα = 4 5<br />

2<br />

3<br />

1<br />

2<br />

Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng – 5 khi<br />

⎡⎛<br />

π ⎞ ⎤<br />

sin ⎢⎜3x<br />

+ ⎟ + α ⎥ = −1<br />

⎣⎝<br />

6 ⎠ ⎦<br />

Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 5 khi<br />

⎡⎛<br />

π ⎞ ⎤<br />

sin ⎢⎜3x<br />

+ ⎟ + α ⎥ = 1<br />

⎣⎝<br />

6 ⎠ ⎦<br />

Tìm hệ số chứa x 31 trong khai triển biểu thức ( 3x – x 3 ) 15<br />

.<br />

Số hạng <strong>tổ</strong>ng quát của khai trển trên là :<br />

k 15 −k 3 k k k 15 − k 15 + 2 k<br />

15.(3 ) .( )<br />

15.( 1) .3 .<br />

T = C x − x = C − x với 0 ≤<br />

0,75<br />

k ≤ 15 , k ∈Z<br />

0,75<br />

Số hạng cần tìm chứa x 31 nên 15 + 2k = 31 ⇔ k = 8 (<br />

thoả mãn)<br />

Hệ số của số hạng cần tìm là : C 8 8 7<br />

15<br />

.( − 1) .3 =<br />

C 8 7<br />

15<br />

.3 = 14073345<br />

Số cần tìm có dạng<br />

∈{ 1,2,3,4,5,6,7 }<br />

và đôi một khác nhau .<br />

Vì số cần lập là số chẵn nên d ∈ { 2, 4, 6}<br />

abcd , trong đó a , b , c , d<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>11</strong>9/240.<br />

0,75


4<br />

5<br />

Do đó chữ số d có 3 cách chọn .<br />

Có A 3 6<br />

Vậy có<br />

cách chọn ba chữ số a, b, c .<br />

3<br />

3.A6<br />

= 360 số thoả yêu câu bài toán .<br />

3 2<br />

8 <strong>10</strong><br />

1 Số cách lấy đúng 3 quả cầu màu đỏ là C . C = 2520<br />

0,5<br />

2<br />

1<br />

2<br />

Không gian mẫu, (của phép thử ngẫu nhiên lấy 5 quả cầu<br />

từ 18 quả cầu khác màu ) có số phần tử là : C 5 18 =8568<br />

Gọi A là biến cố lấy được ít nhất 3 quả cầu màu đỏ .<br />

– Số cách lấy được đúng 3 quả cầu màu đỏ là : 2520<br />

4 1<br />

8 <strong>10</strong><br />

– Số cách lấy được 4 quả cầu đỏ là C . C = 700<br />

– Số cách lấy được 5 quả cầu đều màu đỏ là : C 5 8<br />

= 56<br />

Xác suất của biến cố lấy được ít nhất 3 quả caàu màu đỏ<br />

là :<br />

2520 + 700 + 56<br />

P( A) = ≈ 0,38<br />

8568<br />

Ta có : B’ = (–1; 4), d’: –3x + 5y + 8 = 0<br />

Đường tròn (C) có tâm I(–4 ; 1) và bán kính R = 2<br />

Đường tròn (C’) có tâm I’(4 ; – 1) và R’ = 2 ⇒ (C’) : (x –<br />

4) 2 + (y + 1) 2 = 4<br />

<br />

Gọi I’’ là tâm của đường tròn (C’’) , khi đó OI '' = −2OI<br />

<br />

mà OI = ( −4;1)<br />

<br />

Suy ra OI '' = (8; −2)<br />

⇒ I '' = (8; − 2) và R’’ = 2R = 4<br />

Vậy (C’’) : (x – 8) 2 + (y + 2) 2 = 16<br />

S<br />

1<br />

0,75<br />

0,75<br />

M<br />

N<br />

1<br />

B<br />

P<br />

K<br />

A<br />

C<br />

Q<br />

D<br />

0,75<br />

6<br />

I<br />

MN là đường trung bình của tam giác SAD .<br />

Vì MN nằm ngoài mặt phẳng (ABCD) và MN // AD nên<br />

MN // (ABCD).<br />

2<br />

Giao tuyến của hai mặt phẳng (SBC) và (SAD) là đường<br />

thẳng đi qua S và song song với AD .<br />

0,25<br />

3/ Tìm giao điểm Q của CD với mặt phẳng (MNP). Mặt<br />

phẳng (MNP) cắt hình chóp S.ABCD theo một thiết diện<br />

là hình gì ? .<br />

Ba mặt phẳng (MNP), (SAD) và (ABCD) cắt nhau theo ba<br />

3 giao tuyến MN, PQ, AD, đồng thời MN //AD nên ba 0,75<br />

đường thẳng PQ, MN, AD đôi một song song .<br />

Trong mặt phẳng (ABCD), qua điểm P kẻ đường thẳng<br />

song song với AD, cắt CD tại Q. Điểm Q là giao điểm cần<br />

tìm.<br />

4 Trong mặt phẳng (SAB), hai đường thẳng SB và PM 0,5<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>12</strong>0/240.


không song song nên chúng cắt nhau tại I .<br />

Suy ra I là điểm chung của hai mặt phẳng (MNP) và<br />

(SBD) .<br />

Lại có (SBD) và (MNP) cắt nhau theo giao tuyến KN nên<br />

điểm I phải thuộc đường thẳng NK .<br />

Vậy ba đường thẳng SB, MP, NK đồng qui tại I .<br />

Đề số 14<br />

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong> Nâng cao<br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

Bài 1: (2đ) Giải các phương trình sau:<br />

1) sin 2x<br />

+ 3 cos 2x<br />

= 2<br />

2)<br />

2 2<br />

4sin x + 2sin 2x + 2cos x = 1<br />

3<br />

Bài 2: (1đ) Tìm hai số hạng đứng giữa trong khai triển nhị thức Newton ( x + xy) 31<br />

Bài 3: (1đ) Có <strong>10</strong> hoa hồng trong đó có 7 hoa hồng vàng và 3 hoa hồng trắng. Chọn ra 3 hoa<br />

hồng<br />

để bó t<strong>hành</strong> một bó. Tính xác suất để có ít nhất một hoa hồng trắng.<br />

Bài 4: (1đ) Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d có phương trình x − y + 3 = 0 . Hãy viết<br />

phương trình đường thẳng d ' là ảnh của đường thẳng d qua phép vị tự tâm là gốc tọa độ O và<br />

tỉ số vị tự k = − 2 .<br />

Bài 5: (2đ) Cho hình chóp tứ giác S.ABCD với M và N lần lượt nằm trên hai cạnh AB và CD.<br />

α là mặt phẳng qua MN song song với SA cắt SB tại P, cắt SC tại Q.<br />

Gọi ( )<br />

1) Tìm các giao tuyến của hai mặt phẳng: a) ( SAB ) và ( SCD ) b) ( )<br />

2) Tìm thiết diện của hình chóp với mặt phẳng ( α ) .<br />

3) Tìm điều kiện của MN để thiết diện là hình thang<br />

α và (SAB)<br />

Đề số 14<br />

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong> Nâng cao<br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

Bài Nội dung Điểm<br />

Bài 1<br />

1)<br />

(1đ)<br />

1 3<br />

0,25<br />

( 1)<br />

⇔ sin 2x + cos 2x<br />

= 1<br />

2 2<br />

⇔ cos π sin 2x<br />

+ sin π cos 2x<br />

= 1<br />

0,25<br />

3 3<br />

⎛ π ⎞<br />

0,25<br />

⇔ sin ⎜ 2x<br />

+ ⎟ = 1<br />

⎝ 3 ⎠<br />

π<br />

0,25<br />

⇔ x = + kπ<br />

; k ∈Z<br />

<strong>12</strong><br />

2 ⇔ 3sin x + 4sin x cos x + cos x = 0<br />

0,25<br />

2) ( )<br />

2 2<br />

π<br />

cos x = 0 ⇔ x = + m π không là nghiệm<br />

2<br />

π<br />

2<br />

cos x ≠ 0 ⇔ x ≠ + m π . PT ⇔ 3tan x + 4 tan x + 1 = 0<br />

2<br />

⎡ π<br />

⎡tan x = −1<br />

⎢<br />

x = − + kπ<br />

4<br />

⇔ ⎢<br />

1 ⇔ ⎢<br />

; k ∈Z<br />

⎢tan<br />

x = − ⎢ ⎛ 1 ⎞<br />

⎣ 3 x = arctan ⎜ − ⎟ + kπ<br />

⎢<br />

⎣ ⎝ 3 ⎠<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>12</strong>1/240.<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25


Bài 2<br />

3<br />

( x xy) 31<br />

(1đ)<br />

Bài 3<br />

(1đ)<br />

Bài 4<br />

(1đ)<br />

Bài 5<br />

1 a)<br />

(0,5đ)<br />

1 b)<br />

(0,5đ)<br />

2)<br />

(0,5đ)<br />

3)<br />

(0,5đ)<br />

17<br />

+ có 32 số hạng nên có hai số hạng đứng giữa là 16 và<br />

Số hạng thứ 16 là ( ) ( )<br />

15 3<br />

16 15 15 63 15<br />

31<br />

=<br />

31<br />

C x xy C x y<br />

Số hạng thứ 17 là ( ) ( )<br />

16 3<br />

15 16 16 61 16<br />

31<br />

=<br />

31<br />

C x xy C x y<br />

3<br />

Ω = C <strong>10</strong><br />

= <strong>12</strong>0<br />

0,25<br />

Gọi A là biến cố “có 3 hoa hồng vàng được chọn”, B là biến cố 0,25<br />

đối của biến cố A<br />

3<br />

Ω<br />

A<br />

= C<br />

7<br />

= 35<br />

35 17<br />

0,5<br />

P ( B) = 1− P( A ) = 1− = <strong>12</strong>0 24<br />

d ': x − y + c = 0<br />

0,25<br />

Oy ⇒ A 0;3<br />

0,25<br />

A là giao điểm của d và ( )<br />

A ' là ảnh của A qua phép vị tự tâm O nên '( 0;6)<br />

0,5<br />

0,5<br />

A ⇒ c = − 6 0,25<br />

Vậy d ': x − y − 6 = 0<br />

0,25<br />

S ∈ SAB ∩ SCD 0,25<br />

( ) ( )<br />

Gọi K = AB ∩ CD → ∈( ) ∩( )<br />

Vậy ( SAB) ∩ ( SCD)<br />

= SK<br />

M ∈( ) ∩( SCD)<br />

K SAB SCD . 0,25<br />

α 0,25<br />

( α ) // SA<br />

0,25<br />

Vậy ( α ) ∩ ( SAB)<br />

= MP (MP // SA, P∈ SB )<br />

Các đoạn giao tuyến của mặt phẳng ( α ) với các mặt phẳng<br />

(SAB); (SBC); (SCD); và mặt phẳng (ABCD) là MP; PQ; QN;<br />

0,25<br />

NM<br />

Thiết diện cần tìm là MPQN 0,25<br />

Muốn tứ giác MPQN là hình thang thì MP // QN hoặc MN // PQ 0,25<br />

Nếu MN // PQ thì MN // BC vì<br />

Mà BC = ( ABCD) ∩ ( SBC )<br />

S<br />

⎧⎪ MN ⊂<br />

⎨<br />

⎪⎩ PQ ⊂<br />

( ABCD)<br />

( SBC )<br />

0,25<br />

A<br />

P<br />

Q<br />

D<br />

M<br />

B<br />

O<br />

N<br />

C<br />

K<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>12</strong>2/240.


Đề số 15<br />

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong> – Nâng cao<br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

Bài 1: (1,5đ)<br />

⎛ π ⎞<br />

a) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 1+ 2sin ⎜ 2x + ⎟ .<br />

⎝ 4 ⎠<br />

π π<br />

b) Xét tính chẵn lẻ của hàm số y = f ( x) = sin( x − ) + sin( x + ) .<br />

4 4<br />

Bài 2: (2đ) Giải các phương trình sau:<br />

a) cos 2x − 3cos x + 2 = 0<br />

(1)<br />

b) 3 cos4 x + sin 4x − 2cos3 x = 0 (2)<br />

Bài 3: (1,5đ)<br />

Có 14 người gồm 8 nam và 6 nữ, chọn ngẫu nhiên một <strong>tổ</strong> 6 người. Tính:<br />

a) Số cách chọn để được một <strong>tổ</strong> có nhiều nhất là 2 nữ.<br />

b) Xác suất để được một <strong>tổ</strong> chỉ có 1 nữ.<br />

Bài 4: (2đ)<br />

k k 1 k 2 k 3 k<br />

a) Chứng mình rằng, với 3 ≤ k ≤ n , ta có: Cn + 3C − n<br />

+ 3C − n<br />

+ C −<br />

n<br />

= Cn+<br />

3<br />

b) Cho đường tròn (C) tâm I(4; –5), bán kính R = 2. Tìm ảnh (C’) của đường tròn (C) qua<br />

<br />

v = 1; − 3 .<br />

phép tịnh tiến theo véc tơ ( )<br />

Bài 5: (3đ)<br />

Cho tứ diện ABCD, gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD, trên cạnh<br />

AD lấy điểm P không trùng với trung điểm của AD.<br />

a) Gọi E là giao điểm của đường thẳng MP và đường thẳng BD. Tìm giao tuyến của hai mặt<br />

phẳng (PMN) và (BCD).<br />

b) Tìm thiết diện của mặt phẳng (PMN) với tứ diện ABCD.<br />

Đề số 15<br />

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong> – Nâng cao<br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

Bài 1<br />

(1,5đ)<br />

Câu a<br />

(0,75đ)<br />

Câu b<br />

(0,75đ)<br />

Nội dung<br />

⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞<br />

−1 ≤ sin ⎜ 2x + ≤ ∀ ∈ ⇔ −2 ≤ 2 2 + ≤ 2<br />

4<br />

⎟ 1, x R sin ⎜ x<br />

4<br />

⎟<br />

⎝ ⎠ ⎝ ⎠<br />

⎛ π ⎞<br />

⇔ −1 ≤ 1+ 2sin ⎜ 2x + ≤ 3 ⇔ −1 ≤ ≤ 3<br />

4<br />

⎟<br />

y<br />

⎝ ⎠<br />

Vậy: Maxy = 3 và miny = –1<br />

• Tập xác định D = R<br />

• ∀x ∈ D ⇒ −x∈<br />

D<br />

⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞ ⎡ ⎛ π ⎞⎤ ⎡ ⎛ π ⎞⎤<br />

• f ( − x)<br />

= sin ⎜ −x − ⎟ + sin ⎜ − x + ⎟ = sin − ⎜ + ⎟ + sin −⎜ − ⎟<br />

4 4<br />

⎢ x<br />

4<br />

⎥ ⎢ x<br />

4<br />

⎥<br />

⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎣ ⎝ ⎠⎦ ⎣ ⎝ ⎠⎦<br />

⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞ ⎡ ⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞⎤<br />

= − sin ⎜ x + ⎟ − sin ⎜ x − ⎟ = − sin ⎜ + ⎟ + sin ⎜ − ⎟ = −<br />

4 4<br />

⎢ x x<br />

4 4<br />

⎥ f x<br />

⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎣ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠⎦<br />

• Vậy f(x) là hàm số lẻ<br />

( )<br />

Điểm<br />

0,5<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>12</strong>3/240.


Bài 2<br />

(2đ)<br />

Câu a<br />

(1đ)<br />

Câu b<br />

(1đ)<br />

Bài 3<br />

(1,5đ)<br />

Câu a<br />

(0,75đ)<br />

⇔ − + =<br />

2<br />

(1) 2cos x 3cosx<br />

1 0<br />

⎡cosx<br />

= 1 ⎡cosx<br />

= 1<br />

⇔ ⎢<br />

1 ⇔ ⎢<br />

π<br />

⎢ cosx<br />

= ⎢ cosx<br />

= cos<br />

⎣ 2 ⎣ 3<br />

⎡x<br />

= k2π<br />

⇔ ⎢<br />

π ( k ∈ Z )<br />

⎢ x = ± + k2π<br />

⎣ 3<br />

Nội dung<br />

⎛ 3 1 ⎞<br />

( 2)<br />

⇔ 2 cos4 x + sin 4x = 2cos3 x<br />

⎜<br />

⎟<br />

⎝ 2 2 ⎠<br />

⎛ π ⎞<br />

⇔ cos ⎜4x<br />

− ⎟ = cos3 x<br />

⎝ 6 ⎠<br />

⎡ π<br />

⎢4x − = 3x + k2π<br />

⇔<br />

6<br />

⎢<br />

⎢ π<br />

4x − = − 3x + k2π<br />

⎢⎣ 6<br />

⎡ π<br />

⎢x<br />

= + k2π<br />

⇔<br />

6<br />

⎢<br />

( k ∈ Z )<br />

⎢ π k2π<br />

x = +<br />

⎢⎣ 42 7<br />

Nội dung<br />

0 6<br />

• TH1: 0 nữ + 6 nam, số cách chọn là C6 C<br />

8<br />

.<br />

1 5<br />

• TH2: 1 nữ + 5 nam, số cách chọn là C6 C<br />

8<br />

.<br />

• TH3: 2 nữ + 4 nam, số cách chọn là C C .<br />

•Cả 3 trường hợp, số cách chọn là<br />

2 4<br />

6 8<br />

C C C C C C<br />

0 6 1 5 2 4<br />

6 8<br />

+<br />

6 8<br />

+<br />

6 8<br />

= 1414<br />

Điểm<br />

0,25<br />

0,5<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

Điểm<br />

0,5<br />

0,25<br />

Câu b<br />

(0,75đ)<br />

Bài 4<br />

(2đ)<br />

Câu a<br />

(1đ)<br />

( )<br />

6<br />

• n Ω = C<br />

1 4<br />

= 3 0 0 3 .<br />

• Gäi A lµ biÕn cè: "Chän ®- î c 6 ng- êi trong<br />

1 5<br />

( ) C C<br />

®ã chØcã 1 n÷", n A =<br />

6. 8<br />

= 336.<br />

( )<br />

( Ω)<br />

n A 336 16<br />

• P ( A)<br />

= = = .<br />

n 3003 143<br />

Nội dung<br />

k k−1 k−1 k−2 k−2 k−3<br />

( n n ) 2( n n ) ( n n )<br />

VT = C + C + C + C + C + C<br />

= C + 2C + C<br />

k k−1 k−2<br />

n+ 1 n+ 1 n+<br />

1<br />

k k−1 k−1 k−2<br />

( Cn + 1<br />

Cn+ 1 ) ( Cn + 1<br />

C<br />

n+<br />

1 )<br />

= + + +<br />

= C + C = C<br />

k k−1<br />

k<br />

n+ 2 n+ 2 n+<br />

3<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

Điểm<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>12</strong>4/240.


Câu b<br />

(1đ)<br />

Bài 5<br />

(3đ)<br />

• Phương trình đường tròn (C): ( x ) ( y )<br />

Lấy bất kỳ M(x; y) C ( x ) 2 ( y )<br />

2<br />

2 2<br />

− 4 + + 5 = 4<br />

∈( ) ⇔ − 4 + + 5 = 4 (*)<br />

⎧x' = x + 1 ⎧x = x' −1<br />

• T<br />

( M ) = M '( x'; y'<br />

) ⇔<br />

v<br />

⎨ ⇔ ⎨<br />

⎩y' = y − 3 ⎩y = y' + 3<br />

Thay vµo (* ) :<br />

•<br />

2 2 2 2<br />

* ⇔ x' −1 − 4 + y' + 3 + 5 = 4 ⇔ x' − 5 + y' + 8 = 4<br />

( ) ( ) ( ) ( ) ( )<br />

2 2<br />

• Vậy phương trình (C’): ( x − 5) + ( y + 8)<br />

= 4<br />

Nội dung<br />

A<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

Điểm<br />

P<br />

M<br />

E<br />

B<br />

D<br />

F<br />

N<br />

0,5<br />

Câu a<br />

(1, 5đ)<br />

Câu b<br />

(1đ)<br />

• E = MP ∩ BD,<br />

suy ra<br />

( ) ( )<br />

( ) ( )<br />

⎧⎪<br />

E ∈ MP ⊂ MNP ⇒ E ∈ MNP<br />

⎨<br />

⎪⎩ E ∈ BD ⊂ BCD ⇒ E ∈ BCD<br />

• E lµ ®iÓm chung thø nhÊt<br />

( MNP)<br />

( ) ( )<br />

( ) ( )<br />

( )<br />

BC<br />

( ) ( ) ( ) ( )<br />

⎪⎧<br />

N ∈<br />

• ⎨<br />

⎪⎩ N ∈ CD ⊂ BCD ⇒ N ∈ BCD<br />

• N lµ ®iÓm chung thø hai. Suy ra MNP ∩ BCD = EN<br />

• Trongmp BCD gäi F = EN ∩<br />

DoEN ⊂ PMN ⇒ BC ∩ PMN = F ⇒ ABC ∩ PMN = MF<br />

MÆt kh¸ c:<br />

( ) ( )<br />

( ) ( )<br />

( ) ( )<br />

BCD ∩ PMN = FN<br />

ACD ∩ PMN = NP<br />

ABD ∩ PMN = PM<br />

Vậy thiết diện của mp(PMN) và tứ diện ABCD là tứ giác MFNP.<br />

C<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,5<br />

0,25<br />

0,25<br />

Đề số 16<br />

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong> Nâng cao<br />

Thời gian làm bài <strong>12</strong>0 phút<br />

Câu 1: (4 điểm)<br />

1<br />

1) Tìm tập xác định của hàm số: y = tan x + .<br />

sin x<br />

2) Giải các phương trình sau:<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>12</strong>5/240.


⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞<br />

a) tan⎜ x + ⎟ + cot ⎜ − 3x<br />

⎟ = 0<br />

⎝ 3 ⎠ ⎝ 6 ⎠<br />

2 2<br />

b) 5sin x + 4sin 2x + 6 cos x = 2 .<br />

3 3<br />

. Từ đó tìm các nghiệm thuộc khoảng (0; π ) .<br />

c) cos x + sin x = cos2x<br />

.<br />

Câu 2: (3 điểm)<br />

1) Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên thoả:<br />

a) Có 3 chữ số khác nhau.<br />

b) Có 3 chữ số khác nhau và nhỏ hơn số 235.<br />

2) Một túi đựng <strong>11</strong> viên bi chỉ khác nhau về màu, gồm 4 bi xanh và 7 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên<br />

2 viên bi. Tính xác suất để:<br />

a) Lấy được 2 viên bi cùng màu. b) Lấy được 2 viên bi khác màu.<br />

3) Một túi đựng <strong>11</strong> viên bi chỉ khác nhau về màu, gồm 4 bi xanh và 7 bi đỏ. Lấy lần lượt 2<br />

viên bi, lấy xong viên 1 thì bỏ lại vào túi. Tính xác suất để:<br />

a) Cả hai lần lấy cả 2 viên bi đều màu đỏ. b) Trong 2 lần lấy, có ít nhất 1 viên bi<br />

xanh.<br />

Câu 3: (1,5 điểm)<br />

2 2<br />

1) Cho đường tròn (C): x + y + 4x − 6y<br />

− <strong>12</strong> = 0 . Viết phương trình đường tròn (C′) là ảnh<br />

<br />

của (C) qua phép tịnh tiến theo vectơ u = (2; −3)<br />

.<br />

2) Cho hình vuông ABCD tâm O, cạnh bằng 2 . Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = 1.<br />

Tìm phép dời hình biến AO t<strong>hành</strong> BE.<br />

Câu 4: (1,5 điểm)<br />

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình <strong>hành</strong>, O là giao điểm của 2 đường chéo<br />

AC và BD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SC.<br />

1) Tìm giao điểm của SO với mp(MNB). Suy ra thiết diện của hình chóp khi cắt bởi<br />

mp(MNB).<br />

2) Tìm các giao điểm E, F của AD, CD với mp(MNB).<br />

3) Chứng minh rằng E, F, B thẳng hàng.<br />

Đề số 16<br />

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong> Nâng cao<br />

Thời gian làm bài <strong>12</strong>0 phút<br />

Câu 1:<br />

1<br />

1) Tập xác định của hàm số: y = tan x +<br />

sin x<br />

⎧x<br />

≠ mπ<br />

⎧sin x ≠ 0 ⎪<br />

π<br />

ĐKXĐ: ⎨ ⇔ ⎨ π ⇔ x ≠ m ( m, n∈Z<br />

)<br />

⎩cos x ≠ 0<br />

⎪<br />

x ≠ + nπ<br />

2<br />

⎩ 2<br />

⇒ Tập xác định của hàm số là: D = R ⎧ π ⎫<br />

\ ⎨m ; m ∈ ⎬<br />

⎩ 2<br />

Z ⎭<br />

2) Giải phương trình:<br />

⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞<br />

a) PT ⇔ tan⎜ x + ⎟ + tan⎜3x<br />

+ ⎟ = 0 ⇔ tan⎜3x + ⎟ = tan⎜ −x<br />

− ⎟<br />

⎝ 3 ⎠ ⎝ 3 ⎠ ⎝ 3 ⎠ ⎝ 3 ⎠<br />

π π<br />

π π<br />

⇔ 3x + = −x − + kπ<br />

⇔ x = − + k ( k ∈Z )<br />

3 3<br />

6 4<br />

Để nghiệm của PT thoả 0 < x < π thì<br />

π π π π 7π<br />

2 14<br />

0 < − + k < π ⇔ < k < ⇔ < k < ⇔ k = 1; 2; 3; 4<br />

6 4 6 4 6 3 3<br />

7 5<br />

Vậy các nghiệm thuộc khoảng (0; π ) là: x = π ; x = π ; x = π ; x = π .<br />

<strong>12</strong> 3 <strong>12</strong> 6<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>12</strong>6/240.


(1)<br />

2 2<br />

2 2<br />

b) 5sin x + 4sin 2x + 6 cos x = 2 ⇔ 3sin x + 8sin x.cos x + 4 cos x = 0<br />

+ Với cos x = 0 , ta thấy không thoả PT (1)<br />

+ Với cos x ≠ 0 , chia 2 vế của (*) cho cos x , ta được:<br />

⎡ tan x = −2<br />

⎡ x = arctan( − 2) + kπ<br />

2<br />

(1) ⇔ 3tan x + 8tan x + 4 = 0 ⇔ ⎢ 2 ⇔ ⎢ ⎛ 2 ⎞<br />

⎢tan<br />

x = − ⎢ x = arctan ⎜ − ⎟ + kπ<br />

⎣ 3 ⎣ ⎝ 3 ⎠<br />

⎛ 2 ⎞<br />

Vậy PT có nghiệm: x = arctan( − 2) + kπ; x = arctan ⎜ − ⎟ + kπ<br />

⎝ 3 ⎠<br />

3 3 2 2<br />

c) PT ⇔ cos x + sin x = cos x − sin x<br />

2 2<br />

2<br />

⇔ (cos x + sin x)(cos x − cos x sin x + sin x) = (cos x − sin x)(cos x + sin x)<br />

⇔ (cos x + sin x)(1 − sin x cos x + sin x − cos x) = 0<br />

⇔ (cos x + sin x)(1 − cos x)(sin x + 1) = 0<br />

⎡ π<br />

⎡ sin x + cos x = 0 ⎢x<br />

= − + kπ<br />

⇔ ⎢ ⎢<br />

4<br />

1 − cos x = 0 ⇔ x k k<br />

⎢<br />

⎢<br />

= 2 π<br />

( ∈Z<br />

)<br />

⎣sin x + 1 = 0 ⎢ π<br />

x = − + k2π<br />

⎢⎣ 2<br />

Câu 2:<br />

1) a) Mỗi số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau lập từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 là một chỉnh<br />

hợp chập 3 của 5 phần tử.<br />

⇒ Số các số cần tìm là: A 3 5<br />

= 60 (số)<br />

b) Gọi x = abc là số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau lập từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5.<br />

Nếu x ≥ 235 thì có các trường hợp như sau:<br />

+ Nếu a = 2, b = 3 thì c = 5 ⇒ có 1 số<br />

+ Nếu a = 2, b > 3 thì b có 2 cách chọn, c có 3 cách chọn ⇒ có 2.3 = 6 (số)<br />

+ Nếu a > 2 thì a có 3 cách chọn, b có 4 cách chọn, c có 3 cách chọn ⇒ có 3.4.3 =<br />

36 (số)<br />

⇒ Tất cả có: 1 + 6 + 36 = 43 số x ≥ 235 .<br />

⇒ Có 60 – 43 = 17 số x < 235 .<br />

2) Số phần tử của không gian mẫu là: n( Ω ) = C 2 <strong>11</strong><br />

= 55<br />

a) Gọi A là biến cố "Lấy được 2 viên bi cùng màu"<br />

2 2<br />

⇒ n( A) = C4 + C7<br />

= 27 ⇒ P(A) = n ( A ) 27<br />

n( Ω ) = 55<br />

b) Gọi B là biến cố "Lấy được 2 viên bi khác màu"<br />

27 28<br />

⇒ B = A ⇒ P(B) = 1 – P(A) = 1− = . 55 55<br />

1 1<br />

<strong>11</strong> <strong>11</strong><br />

3) Số phần tử của không gian mẫu là: n( Ω ) = C . C = <strong>12</strong>1<br />

Câu 3:<br />

a) Gọi A là biến cố "Cả 2 lần lấy đều được 2 viên bi đỏ"<br />

⇒ n( A) = C 1 C<br />

1<br />

7.<br />

7<br />

= 49 ⇒ P(A) = n ( A ) 49<br />

n( Ω ) = <strong>12</strong>1<br />

b) Gọi B là biến cố "Trong 2 lần lấy có ít nhất 1 viên bi xanh"<br />

⇒ B<br />

49 72<br />

= A ⇒ P(B) = 1 – P(A) = 1− = <strong>12</strong>1 <strong>12</strong>1<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>12</strong>7/240.


A<br />

D<br />

1) Biểu thức toạ độ của phép T<br />

u<br />

là:<br />

⎧ ⎪ x′<br />

= x + 2<br />

⎨ ⇔<br />

⎪⎩ y ′ = y − 3<br />

⎧ ⎪ x = x′<br />

− 2<br />

⎨<br />

⎪⎩ y = y′<br />

+ 3<br />

2 2<br />

( x; y) ∈ ( C)<br />

⇔ x + y + 4x − 6y<br />

− <strong>12</strong> = 0<br />

⇔<br />

2 2<br />

( x′ − 2) + ( y′ + 3) + 4( x′ − 2) − 6( y′<br />

+ 3) − <strong>12</strong> = 0<br />

⇒ PT của (C′): x<br />

2)<br />

H<br />

O<br />

B<br />

E<br />

⇔ x′ 2 2<br />

+ y′<br />

= 25 ⇔ ( x′ ; y′ ) ∈ ( C′<br />

)<br />

2 2<br />

+ y = 25 .<br />

• Vì hình vuông có cạnh bằng 2 nên AO = BE = 1<br />

Gọi H là trung điểm của AB.<br />

• Xét phép quay tâm H, góc 90 0 , ta có: Q 0 A O O B<br />

( H,90 ) : ↦ ; ↦ ⇒ AO →<br />

OB<br />

• Xét phép quay tâm B, góc 45 0 , ta có: Q 0 B B O E<br />

( B,45 ) : ↦ ; ↦ ⇒ BO →<br />

C<br />

BE<br />

Như vậy bằng cách thực hiện tiếp hai phép dời hình là: phép<br />

Q 0<br />

( B,45 )<br />

sẽ biến AO t<strong>hành</strong> BE.<br />

Q 0<br />

( H,90 ) và<br />

Câu 4:<br />

a) Trong mp(SAC), gọi I = SO ∩ MN<br />

⇒ I = SO ∩ (MNB)<br />

Vì MN là đường trung bình của ∆SAC nên I là<br />

trung điểm của SO.<br />

Trong mp(SBD), gọi P = BI ∩ SD ⇒ P = (MNB) ∩<br />

SD<br />

Vậy, thiết diện của hình chóp bị cắt bởi mp(MNB)<br />

là tứ giác MBNP.<br />

b) Trong mp(SAD), gọi E = PM ∩ DA<br />

⇒ E = (MNB) ∩ DA<br />

Trong mp(SDC), gọi F = PN ∩ DC ⇒ F = (MNB)<br />

∩ DC<br />

c) Từ câu b) ta suy ra được: B, E, F là các điểm chung của hai mặt phẳng (MNB) và (ABCD).<br />

Suy ra E, B, F thẳng hàng.<br />

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học<br />

Đề số 17<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong> Nâng cao<br />

Thời gian làm bài <strong>12</strong>0 phút<br />

Câu 1: (4 điểm)<br />

1) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức y = sin 2x − 3 cos2x<br />

− 1.<br />

2) Giải các phương trình sau:<br />

2 3<br />

2<br />

a) 2sin x + 3 = 0 b) 4sin x − sin 2x − cos x = 0 c)<br />

2<br />

2<br />

cos x<br />

= 2(1 + sin x)<br />

sin x + cos(7 π + x)<br />

Câu 2: (3 điểm)<br />

1) Trên một kệ sách có <strong>12</strong> quyển sách khác nhau, gồm 4 quyển tiểu thuyết, 6 quyển truyện<br />

tranh và 2 quyển truyện cổ tích. Lấy ngẫu nhiên 3 quyển từ kệ sách.<br />

a) Tính xác suất để lấy được 3 quyển đôi một khác loại.<br />

b) Tính xác suất để lấy được 3 quyển trong đó có đúng 2 quyển cùng một loại.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>12</strong>8/240.


2) Tìm hệ số của số hạng chứa x <strong>10</strong> 3 2<br />

trong khai triển P( x) = ⎛<br />

⎜3x<br />

−<br />

⎞<br />

2 ⎟<br />

⎝ x ⎠ .<br />

Câu 3: (1,5 điểm) Trên đường tròn (O; R) lấy điểm A cố định và điểm B di động. Gọi I là<br />

trung điểm của AB. Tìm tập hợp các điểm K sao cho ∆OIK đều.<br />

Câu 4: (1,5 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình <strong>hành</strong>. Gọi M, N lần lượt<br />

là trung điểm của AB và SC.<br />

1) Tìm giao tuyến của (SMN) và (SBD).<br />

2) Tìm giao điểm I của MN và (SBD).<br />

MI<br />

3) Tính tỉ số<br />

MN .<br />

5<br />

Đề số 17<br />

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong> Nâng cao<br />

Thời gian làm bài <strong>12</strong>0 phút<br />

Câu 1:<br />

1) Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = sin 2x − 3 cos2x<br />

− 1<br />

⎛ 1 3 ⎞ ⎛ π ⎞<br />

Ta có: y = sin 2x − 3 cos2x<br />

− 1 = 2⎜<br />

sin 2x − cos2x<br />

⎟ −1<br />

= 2sin ⎜ 2x<br />

− ⎟ −1<br />

⎝ 2 2 ⎠ ⎝ 3 ⎠<br />

⎛ π ⎞<br />

⇒ −3 ≤ y ≤ 1 (vì −1 ≤ sin ⎜2x<br />

− ⎟ ≤ 1)<br />

⎝ 3 ⎠<br />

π<br />

5π<br />

⇒ min y = − 3 khi x = − + kπ<br />

; max y = 1 khi x = + kπ<br />

.<br />

<strong>12</strong><br />

<strong>12</strong><br />

2) Giải phương trình:<br />

⎡ π<br />

3 ⎢x<br />

= − + k2π<br />

a) 2sin x + 3 = 0 ⇔ sin x = − ⇔ ⎢<br />

3<br />

2 ⎢<br />

4π<br />

x = + k2π<br />

⎣ 3<br />

2 3<br />

2<br />

2 2<br />

b) 4sin x − sin 2x − cos x = 0 ⇔ 4sin x − 3sin x.cos x − cos x = 0 (*)<br />

2<br />

+ Với cos x = 0 thì (*) ⇔ sin x = 0 (vô lí) ⇒ cos x = 0 không thoả (*)<br />

+ Với cos x ≠ 0 . Chia 2 vế của (*) cho cos x , ta được:<br />

⎡ π<br />

⎡ tan x = 1 ⎢x<br />

= + kπ<br />

2<br />

(*) ⇔ 4 tan x − 3tan x − 1 = 0 ⇔ ⎢ 1 ⇔ ⎢<br />

4<br />

⎢tan<br />

x = −<br />

1<br />

⎣ 4<br />

⎢<br />

⎛ ⎞<br />

x = arctan ⎜ − ⎟ + kπ<br />

⎢⎣<br />

⎝ 4 ⎠<br />

π<br />

⎛ 1 ⎞<br />

Vậy PT có nghiệm: x = + kπ<br />

; x = arctan ⎜ − ⎟ + kπ<br />

4 ⎝ 4 ⎠<br />

2<br />

cos x<br />

c)<br />

= 2(1 + sin x)<br />

⇔<br />

sin x + cos(7 π + x)<br />

2<br />

2<br />

1−<br />

sin x<br />

= 2(1 + sin x)<br />

sin x − cos x<br />

π<br />

Điều kiện: sin x − cos x ≠ 0 ⇔ x ≠ + mπ<br />

(1)<br />

4<br />

Với điều kiện (1) thì (*) ⇔ (1 + sin x)(1 − 3sin x + 2 cos x) = 0 ⇔<br />

⎡ sin x = −1 (2)<br />

⎢<br />

⎣3sin x − 2 cos x = 1 (3)<br />

π<br />

• (2) ⇔ x = − + k2π<br />

(thoả (1))<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>12</strong>9/240.<br />

(*)


• (3) ⇔ 3 sin x − 2 cos x = 1 ⇔ ( )<br />

1<br />

sin x − α = (với<br />

13 13 13<br />

13<br />

2 3<br />

sin α = ; cosα<br />

= )<br />

13 13<br />

⎡ 1<br />

⎡<br />

1<br />

⎢x<br />

− α = arcsin + k2π<br />

⎢x<br />

= α + arcsin + k2π<br />

⇔ ⎢<br />

13 ⇔ ⎢<br />

13 (thoả (1))<br />

⎢ 1<br />

1<br />

x − α = π − arcsin + k2π<br />

⎢<br />

x = α + π − arcsin + k2π<br />

⎢<br />

⎣<br />

13<br />

⎢<br />

⎣<br />

13<br />

π<br />

Vậy PT có nghiệm: x = − + k2π<br />

;<br />

2<br />

1 1<br />

x = α + arcsin + k2 π; x = α + π − arcsin + k2π<br />

13 13<br />

2 3<br />

(với sin α = ; cosα<br />

= )<br />

13 13<br />

Câu 2:<br />

1) Số cách chọn 3 quyển sách tè kệ sách: C 3 <strong>12</strong><br />

= 220 ⇒ n( Ω ) = 220 .<br />

a) Gọi A là biến cố "Lấy được 3 quyển sách đôi một khác loại"<br />

1 1 1<br />

4 6 2<br />

Số cách chọn 3 quyển sách đôi một khác loại: C . C . C = 48 ⇒ n( A) = 48 .<br />

⇒ Xác suất của biến cố A: P(A) =<br />

A<br />

D<br />

H<br />

O<br />

B<br />

E<br />

C<br />

.<br />

b) Gọi B là biến cố "Lấy được 3 quyển sách, trong đó có đúng 2 quyển cùng loại"<br />

2 1<br />

4 8<br />

+ Số cách chọn có đúng 2 quyển tiểu thuyết: C . C = 48<br />

2 1<br />

6 6<br />

+ Số cách chọn có đúng 2 quyển truyện tranh: C . C = 90<br />

2 1<br />

2 <strong>10</strong><br />

+ Số cách chọn có đúng 2 quyển cổ tích: C . C = <strong>10</strong><br />

⇒ Số cách chọn có đúng 2 quyển cùng loại: 48 + 90 + <strong>10</strong> = 148 ⇒ n( B) = 148<br />

⇒ Xác suất của biến cố B: P(B) =<br />

2)<br />

148 37<br />

= .<br />

220 55<br />

A<br />

A<br />

k<br />

15−3k<br />

k k k k k k x<br />

1 5 2 5 2k<br />

3 5−<br />

⎛ 2 ⎞<br />

5−<br />

Số hạng <strong>tổ</strong>ng quát thứ k + 1 là: Tk<br />

+<br />

= C (3 x ) ⎜ − ⎟ = ( −1) 3 .2 C<br />

⎝ x ⎠<br />

Để số hạng chứa x <strong>10</strong> thì 15 − 3k − 2k<br />

= <strong>10</strong> ⇔ k = 1<br />

1 5−1 1 1<br />

5<br />

Vậy hệ số của số hạng chứa x <strong>10</strong> là: ( − 1) 3 .2 C = − 8<strong>10</strong> .<br />

Câu 3:<br />

I<br />

B<br />

+ Ta có AIO = 1v<br />

⇒ Tập hợp các điểm I là đường tròn (C) nhận AO làm<br />

đường kính.<br />

K S<br />

+ Vì ∆OIK đều nên phép quay Q 0 I K<br />

( O,60 ) : ↦ hoặc<br />

O<br />

N<br />

Q 0 I K<br />

( O, −60 ) : ↦<br />

Vậy tập hợp các điểm K là hai đường tròn (C′) và (C′′) lần lượt<br />

D<br />

là ảnh của (C) qua các phép quay Q 0<br />

( O,60 ) và .<br />

( O, −60 0 )<br />

I<br />

C<br />

F Câu 4:<br />

a) Giao tuyến của (SMN) và (SBD)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> E<strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 130/240.<br />

M B<br />

x


Ta có: S ∈ (SMN) ∩ (SBD) (1)<br />

Trong mp(ABCD), gọi E = MC ∩ BD ⇒ E ∈ (SMN) ∩ (SBD) (2)<br />

Từ (1) và (2) ⇒ (SMN) ∩ (SBD) = SE<br />

b) Giao điểm của MN và (SBD)<br />

Trong mp(SMN), gọi I = MN ∩ SE ⇒ I = MN ∩ (SBD)<br />

c) Xét hai tam giác BME và DCE, ta có MB // DC<br />

EB EM BM 1<br />

⇒ = = =<br />

ED EC DC 2<br />

Gọi F là trung điểm của EC ⇒ NF // SE và E là trung điểm của MF<br />

⇒ IE là đường trung bình của ∆MNF ⇒ I là trung điểm của MN<br />

⇒ MI<br />

MN<br />

1<br />

= .<br />

2<br />

Đề số 18<br />

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong> Nâng cao<br />

Thời gian làm bài <strong>12</strong>0 phút<br />

Câu 1: (4 điểm)<br />

⎛ π ⎞<br />

1) a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: y = 2sin ⎜ x + ⎟<br />

⎝ 3 ⎠<br />

⎡ 4π<br />

2π<br />

⎤<br />

⎢−<br />

;<br />

⎣ 3 3<br />

⎥<br />

⎦ .<br />

⎛ π ⎞<br />

b) Từ đó suy ra đồ thị của hàm số: y = 2sin ⎜ x + ⎟<br />

⎝ 3 ⎠ trên đoạn ⎡ 4π<br />

2π<br />

⎤<br />

⎢−<br />

;<br />

⎣ 3 3<br />

⎥<br />

⎦ .<br />

2) Giải các phương trình sau:<br />

2 2<br />

2 2<br />

a) sin 2x + cos 3x<br />

= 1<br />

b) 3sin x + 2sin 2x − 7 cos x = 0<br />

2 cos2x<br />

sin 2x<br />

c) 3 cot x 3 ⎞<br />

+ = ⎜ + ⎟<br />

⎝ sin x cos x ⎠<br />

Câu 2: (3 điểm)<br />

n<br />

trên đoạn<br />

1) Trong khai triển (1 − x)<br />

với n là số nguyên dương. Tìm n biết hệ số của số hạng chứa x<br />

là –7.<br />

2) Trên một kệ sách có 8 quyển sách Anh và 5 quyển sách <strong>Toán</strong>. Lấy ngẫu nhiên 5 quyển.<br />

Tính xác suất để trong 5 quyển sách lấy ra có:<br />

a) Ít nhất 3 quyển sách <strong>Toán</strong> b) Ít nhất 1 quyển sách Anh.<br />

Câu 3: (1,5 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm A(3; 0), B(0; 3), C(0; –3). Gọi d là<br />

đường thẳng đi qua 2 điểm A, B.<br />

1) Viết phương trình đường thẳng d′ là ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng trục Ox.<br />

2) M là điểm di động trên đường tròn tâm O đường khính BC. Tìm quĩ tích trọng tâm G của<br />

∆MBC.<br />

Câu 4: (1,5 điểm) cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với AD // BC và AD =<br />

2BC. Gọi G là trọng tâm của ∆SCD.<br />

1) Xác định giao tuyến của các cặp mặt phẳng (SAC) và (SBD), (SAD) và (SBC), (SAB) và<br />

(SCD).<br />

2) Xác định giao điểm H của BG với mp(SAC). Từ đó tính tỉ số HB<br />

HG .<br />

Đề số 18<br />

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong> Nâng cao<br />

Thời gian làm bài <strong>12</strong>0 phút<br />

Câu 1:<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 131/240.


⎛ π ⎞<br />

1) a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: y = 2sin ⎜ x + ⎟ trên đoạn<br />

⎝ 3 ⎠<br />

⎡ 4π<br />

2π<br />

⎤<br />

⎢−<br />

;<br />

⎣ 3 3<br />

⎥<br />

⎦ .<br />

π<br />

⎡ 4π<br />

2π<br />

⎤<br />

Đặt u = x + ⇒ Với x ∈ ;<br />

3<br />

⎢ −<br />

⎣ 3 3 ⎥<br />

⎦ thì u ∈[ − π;<br />

π ].<br />

+ Hàm số y = sin u nghịch biến trên các khoảng ⎛ π π<br />

⎜ −π<br />

; −<br />

⎞ ⎟, ⎛ ⎜ ; π<br />

⎞<br />

⎟<br />

⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠<br />

⎛ π ⎞<br />

⇒ Hàm số y = 2sin ⎜ x + ⎟<br />

⎝ 3 ⎠ nghịch biến trên các khoảng ⎛ 4 π 5 2<br />

; π ⎞ ⎛<br />

, π ;<br />

π ⎞<br />

⎜ − − ⎟ ⎜ ⎟<br />

⎝ 3 6 ⎠ ⎝ 6 3 ⎠<br />

⎛ π π ⎞<br />

+ Hàm số y = sin u đồng biến trên khoảng ⎜ − ; ⎟<br />

⎝ 2 2 ⎠<br />

⎛ π ⎞<br />

⇒ Hàm số y = 2sin ⎜ x + ⎟<br />

⎝ 3 ⎠ đồng biến trên khoảng ⎛ 5 π π ⎞<br />

⎜ − ; ⎟<br />

⎝ 6 6 ⎠<br />

Bảng biến thiên:<br />

y<br />

4π<br />

−<br />

3<br />

5π<br />

−<br />

6<br />

π 2π<br />

6 3<br />

2<br />

1<br />

4π<br />

−<br />

3<br />

π<br />

-p 5π<br />

-p/2 p/2<br />

−<br />

− O<br />

6<br />

3 6<br />

π<br />

2π<br />

3<br />

x<br />

-1<br />

-2<br />

⎛ π ⎞<br />

b) Đồ thị của hàm số y = 2sin ⎜ x + ⎟<br />

⎝ 3 ⎠ trên đoạn ⎡ 4π<br />

2π<br />

⎤<br />

⎢−<br />

;<br />

⎣ 3 3<br />

⎥<br />

⎦ .<br />

⎧ ⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞<br />

2sin x + khi 2sin x + ≥ 0<br />

⎛ π ⎞ ⎪<br />

⎜ ⎟ ⎜ ⎟<br />

Ta có: y = 2sin x<br />

⎝ 3 ⎠ ⎝ 3 ⎠<br />

⎜ + ⎟ = ⎨<br />

⎝ 3 ⎠ ⎪<br />

⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞<br />

− 2sin ⎜ x + ⎟ khi 2sin⎜ x + ⎟ < 0<br />

⎪⎩<br />

⎝ 3 ⎠ ⎝ 3 ⎠<br />

⎛ π ⎞<br />

Do đó đồ thị (C′) của hàm số y = 2sin ⎜ x + ⎟ có thể được suy từ đồ thị (C) của<br />

⎝ 3 ⎠<br />

⎛ π ⎞<br />

hàm số y = 2sin ⎜ x + ⎟ như sau:<br />

⎝ 3 ⎠<br />

⎡ π 2π<br />

⎤<br />

+ Trên đoạn ⎢−<br />

;<br />

⎣ 3 3<br />

⎥ thì (C′) trùng với (C).<br />

⎦<br />

+ Trên đoạn<br />

2) Giải phương trình:<br />

A<br />

D<br />

H<br />

O<br />

B<br />

E<br />

C<br />

thì lấy đối xứng phần đồ thị (C) qua trục hoành.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 132/240.


⎡ 6x = 4x + k2π<br />

⎢<br />

⎣6x = − 4x + k2π<br />

2 2<br />

a) sin 2x + cos 3x<br />

= 1 ⇔<br />

⇔<br />

2 2<br />

1− cos4x<br />

1+<br />

cos6x<br />

+ = 1 ⇔ cos6x = cos4x<br />

⇔<br />

2 2<br />

⎡ x = kπ<br />

⎢ π ⇔<br />

⎢x = k<br />

⎣ 5<br />

2 2<br />

b) 3sin x + 2sin 2x − 7 cos x = 0 ⇔ 3sin x + 4sin x.cos x − 7 cos x = 0<br />

(*)<br />

+ Với cos x = 0 , ta thấy không thoả PT (*)<br />

+ Với cos x ≠ 0 , chia 2 vế của PT (*) cho cos x<br />

2<br />

(*) ⇔ 3tan x + 4 tan x − 7 = 0 ⇔<br />

c)<br />

2 cos2x<br />

sin 2x<br />

3 cot x 3 ⎛<br />

⎞<br />

+ = ⎜ + ⎟<br />

⎝ sin x cos x ⎠<br />

Với ĐK (1) thì (*) ⇔<br />

S<br />

2<br />

, ta được:<br />

B<br />

⎡ π<br />

I ⎢x<br />

= + kπ<br />

K<br />

A ⇔ ⎢<br />

4<br />

O<br />

⎢<br />

⎛ 7 ⎞<br />

x = arctan ⎜ − ⎟ + kπ<br />

⎢⎣<br />

⎝ 3 ⎠<br />

⎧sin x ≠ 0 π<br />

(*). Điều kiện ⎨ ⇔ x ≠ m (1).<br />

⎩cos x ≠ 0 2<br />

2<br />

cos x cos2 x.cos x + sin 2 x.sin<br />

x<br />

3 + = 3.<br />

⇔<br />

2<br />

sin x<br />

sin x.cos<br />

x<br />

N<br />

D<br />

I F<br />

C<br />

A<br />

M<br />

E<br />

B<br />

⎡ π<br />

⎢x = + k2 π ( loaïi)<br />

⎡ sin x = 1 ⎢<br />

2<br />

2<br />

⇔ 2sin x − 3sin x + 1 = 0 ⇔ ⎢ 1 ⇔ ⎢<br />

π<br />

x = + k2π<br />

⎢sin<br />

x = ⎢ 6<br />

⎣ 2 ⎢ 5π<br />

⎢x<br />

= + k2π<br />

⎣ 6<br />

π<br />

5π<br />

Vậy PT có nghiệm x = + k2 π; x = + k2π<br />

.<br />

6 6<br />

Câu 2:<br />

1) Khai triển<br />

n<br />

(1 − x)<br />

.<br />

Số hạng chứa x là:<br />

1 1<br />

n( )<br />

C − x = − nx . Theo giả thiết ta suy ra được: − n = −7 ⇔ n = 7 .<br />

2) Số cách lấy ngẫu nhiên 5 quyển sách từ 13 quyển sách là: C 5 13<br />

= <strong>12</strong>87 (cách) ⇒<br />

n( Ω ) = <strong>12</strong>87 .<br />

a) Gọi A là biến cố "Trong 5 quyển sách lấy ra có ít nhất 3 quyển sách <strong>Toán</strong>"<br />

3 2<br />

5 8<br />

+ Nếu lấy 3 quyển <strong>Toán</strong> và 2 quyển Anh thì số cách lấy là: C . C = 280<br />

4 8<br />

5 8<br />

+ Nếu lấy 4 quyển <strong>Toán</strong> và 1 quyển Anh thì số cách lấy là: C . C = 40<br />

+ Nếu lấy 5 quyển <strong>Toán</strong> thì số cách lấy là: C 5 5<br />

= 1<br />

⇒ n( A) = 280 + 40 + 1 = 321 ⇒ P(A) = n ( A ) 321 <strong>10</strong>7<br />

n( Ω ) = <strong>12</strong>87 = 429<br />

b) Gọi B là biến cố "Trong 5 quyển sách lấy ra có ít nhất 1 quyển sách Anh"<br />

Số cách lấy ra 5 quyển sách mà không có quyển sách Anh nào là: C 5 5<br />

= 1<br />

⇒ Số cách lấy ra 5 quyển sách trong đó có ít nhất 1 quyển sách Anh là: <strong>12</strong>87 – 1 = <strong>12</strong>86<br />

⇒ n( B) = <strong>12</strong>86 ⇒ P(B) = <strong>12</strong>86<br />

<strong>12</strong>87 .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 133/240.


Câu 3:<br />

a) Xét phép đối xứng trục Ox. Gọi A′, B′ lần lượt là ảnh của A, B qua phép đối xứng trục<br />

Ox.<br />

Vì A(3; 0), B(0; 3) nên A′(3; 0) ≡ A, B′(0; –3) ≡ C. Mặt khác A, B ∈ d ⇒ A′, B′ ∈ d′.<br />

k<br />

⇒ Phương trình đường thẳng d′: x + y = 1<br />

3 −3<br />

⇔ x − y − 3 = 0 .<br />

2 2<br />

b) PT đường tròn (C) có tâm O, đường kính BC: x + y = 9 .<br />

1 <br />

G là trọng tâm của ∆MBC ⇒ OG = OM ⇒ V M ↦ G<br />

⎛ 1 ⎞<br />

3<br />

:<br />

⎜O, ⎟<br />

⎝ 3 ⎠<br />

Vậy quĩ tích điểm G là đường tròn (C′) ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số<br />

1<br />

= .<br />

3<br />

PT đường tròn (C′) là: x<br />

Câu 4:<br />

A<br />

B<br />

E<br />

S<br />

O<br />

C<br />

x<br />

D<br />

2 2<br />

+ y = 1.<br />

a) Giao tuyến của các cặp mặt phẳng:<br />

• Trong (ABCD), gọi O = AC ∩ BD ⇒ O ∈ (SAC) ∩ (SBD)<br />

Mặt khác, S ∈ (SAC) ∩ (SBD)<br />

Suy ra (SAC) ∩ (SBD) = SO<br />

• Trong (ABCD), gọi E = AB ∩ CD ⇒ E ∈ (SAC) ∩ (SBD)<br />

Mặt khác, S ∈ (SAB) ∩ (SCD)<br />

Suy ra (SAC) ∩ (SBD) = SE<br />

• Ta có S ∈ (SAD) ∩ (SBC). Gọi Sx = (SAD) ∩ (SBC).<br />

Mà AD // BC nên Sx // AD // BC.<br />

Vậy giao tuyến của 2 mp (SAD) và (SBC) là đường thẳng<br />

Sx đi qua S và song song với AD, BC.<br />

b) Trong (ABCD), gọi I = BM ∩ AC ⇒ I ∈ (SBM)<br />

Trong (SBM), gọi H = BG ∩ SI ⇒ H = BG ∩ (SAC)<br />

Gọi N là trung điểm của AD ⇒ MN // AC (MN là đường trunh cình của ∆ACD)<br />

J là giao điểm của AC và BN ⇒ J là giao điểm của 2 đường chéo hình bình <strong>hành</strong><br />

ABCN<br />

Từ IJ // MN ⇒ I là trung điểm của BM.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 134/240.


Trong ∆SBM, vẽ GK // SI<br />

Trong ∆SIM ta có: GK // SI ⇒ MI MS<br />

MK = MG = 3 (vì G là trọng tâm của ∆SCD) ⇒ IM<br />

IK<br />

HB IB IM 3<br />

Trong ∆BHG, ta có: HI // GK ⇒ = = = . Vậy HB 3<br />

= .<br />

HG IK IK 2<br />

HG 2<br />

3<br />

=<br />

2<br />

Đề số 19<br />

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong> Nâng cao<br />

Thời gian làm bài <strong>12</strong>0 phút<br />

Câu 1: (4 điểm)<br />

1) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất (nếu có) của hàm số y = sin 2x − 3 cos2x<br />

+ 3.<br />

2) Xét tính chẵn, lẻ và vẽ đồ thị của hàm số y = sin x − 2 .<br />

3) Giải các phương trình sau:<br />

cos2x<br />

+ 3cos x + 2<br />

a)<br />

=<br />

2 2<br />

0<br />

b) sin x + sin x cos x − 4 cos x + 1 = 0<br />

2sin x − 3<br />

c) cos2x + cos x(2 tan x − 1) = 0<br />

Câu 2: (3 điểm)<br />

2<br />

1) Xác định hệ số của x 3 trong khai triển (2x<br />

− 3) .<br />

2) Một <strong>tổ</strong> có 9 học sinh, gồm 5 nam và 4 nữ.<br />

a) Có bao nhiêu cách xếp 9 học sinh đó vào một dãy bàn có 9 ghế sao cho các học<br />

sinh nữ luôn ngồi cạnh nhau.<br />

b) Chọn ngẫu nhiên 2 học sinh. Tính xác suất để:<br />

i) Trong 2 học sinh được chọn có 1 nam và 1 nữ.<br />

ii) Một trong 2 học sinh được chọn là An hoặc Bình.<br />

Câu 3: (1,5 điểm)<br />

2 2<br />

1) Cho đường tròn (C): x + y − 8x<br />

+ 6 = 0 và điểm I(–3; 2). Viết phương trình đường tròn<br />

(C′) là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm I tỉ số k = − 2 .<br />

2) Cho tam giác đều ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Xác định tâm và<br />

<br />

<br />

góc của phép quay biến vectơ AM t<strong>hành</strong> vectơ CN .<br />

Câu 4: (1,5 điểm) Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình bình <strong>hành</strong> ABCD có tâm là O. Gọi M<br />

là trung điểm của SC.<br />

1) Xác định giao tuyến của (ABM) và (SCD).<br />

2) Gọi N là trung điểm của BO. Hãy xác định giao điểm I của (AMN) với SD. Chứng minh<br />

rằng<br />

A<br />

D<br />

H<br />

O<br />

B<br />

E<br />

C<br />

.<br />

6<br />

Đề số 19<br />

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong> Nâng cao<br />

Thời gian làm bài <strong>12</strong>0 phút<br />

Câu 1: (4 điểm)<br />

1) Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = sin 2x − 3 cos2x<br />

+ 3<br />

⎛ 1 3 ⎞<br />

Ta có: y = sin 2x − 3 cos2x<br />

+ 3 = 2⎜<br />

sin 2x − cos2x<br />

⎟ + 3<br />

⎝ 2 2 ⎠<br />

⎛ π ⎞<br />

⇒ 1 ≤ y ≤ 5 (vì −1 ≤ sin ⎜2x<br />

− ⎟ ≤ 1)<br />

⎝ 3 ⎠<br />

⎛ π ⎞<br />

= 2sin⎜<br />

2x<br />

− ⎟ + 3<br />

⎝ 3 ⎠<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 135/240.


π<br />

5π<br />

⇒ min y = 1 khi x = − + kπ<br />

; max y = 5 khi x = + kπ<br />

.<br />

<strong>12</strong><br />

<strong>12</strong><br />

2) Xét tính chẵn, lẻ của hàm số y = f ( x) = sin x − 2<br />

Tập xác định: D = R<br />

B<br />

I<br />

⎛<br />

K<br />

π ⎞ π<br />

⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞<br />

Với A , ta có: f sin 2 1<br />

O<br />

⎜ ⎟ = − = − , f ⎜ − ⎟ = sin ⎜ − ⎟ − 2 = −3<br />

⎝ 2 ⎠ 2<br />

⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠<br />

⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞<br />

⇒ f ⎜ − ⎟ ≠ ± f ⎜ ⎟ ⇒ hàm số đã cho không là hàm số chẵn cũng không là hàm số lẻ.<br />

⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠<br />

3) Giải phương trình<br />

cos2x<br />

+ 3cos x + 2<br />

3<br />

a)<br />

=<br />

2 1<br />

0 . Điều kiện: sin x ≠ ⇔ cos x ≠ (*)<br />

2sin x − 3<br />

2 4<br />

Khi đó PT ⇔<br />

S<br />

N<br />

D<br />

I F<br />

C<br />

A<br />

M<br />

E<br />

b) sin x + sin x cos x − 4 cos x + 1 = 0 ⇔ 2sin x + sin x cos x − 3cos x = 0<br />

+ Dễ thấy cosx = 0 không thỏa mãn phương trình đã cho<br />

+ Với cosx ≠ 0, ta có:<br />

⎡ π<br />

⎡ tan x = 1 ⎢x<br />

= + kπ<br />

2<br />

PT ⇔ 2 tan x + tan x − 3 = 0 ⇔ ⎢ 3 ⇔ ⎢<br />

4<br />

⎢tan<br />

x = −<br />

⎛ 3 ⎞<br />

⎣ 2<br />

⎢ x = arctan ⎜ − ⎟ + kπ<br />

⎢⎣<br />

⎝ 2 ⎠<br />

B<br />

2 2 2 2<br />

2<br />

c) cos2x + cos x(2 tan x − 1) = 0 . Điều kiện cosx ≠ 0 (*)<br />

2<br />

2 (1 − cos x)<br />

3 2<br />

Khi đó: PT ⇔ 2 cos x + 2 − cos x − 1 = 0 ⇔ 2 cos x − 3cos x − cos x + 2 = 0<br />

cos x<br />

⎡ cos x = 1<br />

2<br />

⇔ (cos x −1)(2 cos x − cos x − 2) = 0 ⇔ ⎢<br />

1−<br />

17 (thoả (*))<br />

⎢ cos x =<br />

⎣ 4<br />

⎡ x = k2π<br />

⇔ ⎢<br />

1−<br />

17 . Vậy PT có nghiệm:<br />

⎢ x = ± arccos + k2π<br />

⎣<br />

4<br />

1−<br />

17<br />

x = k2 π; x = ± arccos + k2π<br />

4<br />

Câu 2:<br />

1) (2x<br />

− 3)<br />

6<br />

k k 6 −k k k 6 −k k k 6 −k<br />

1 6 6<br />

Số hạng thứ k + 1 là Tk<br />

+ = ( − 1) C (2 x) 3 = ( − 1) 2 3 C x<br />

Để số hạng chứa x 3 thì 6 − k = 3 ⇔ k = 3 . Vậy hệ số của x 3 là − C 3 .2 3 .3 3 = − 4320<br />

2) a) Gọi 5 học sinh nam là A, B, C, D, E.<br />

Vì 4 học sinh nữ luôn ngồi gần nhau nên ta có 4! = 24 cách sắp xếp 4 học sinh nữ.<br />

Mặt khác ta có thể xem nhóm 4 học sinh nữ này là F.<br />

Số cách sắp xếp A, B, C, D, E, F là 6! = 720 (cách)<br />

Vậy có tất cả: 24×720 = 17280 (cách)<br />

b) Chọn ngẫu nhiên 2 học sinh trong 9 học sinh có C 2 9<br />

= 36 (cách) ⇒ Không gian mẫu có<br />

n( Ω ) = 36<br />

i) Gọi A là biến cố "trong 2 học sinh được chọn có 1 nam và 1 nữ".<br />

6<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 136/240.


A<br />

B<br />

E<br />

O<br />

S<br />

C<br />

x<br />

D<br />

1 1<br />

5 4<br />

⇒ Số cách chọn 2 học sinh trong đó có 1 nam và 1 nữ là: n( A) = C . C = 5.4 = 20<br />

n( A) 20 5<br />

Vậy P( A)<br />

= = =<br />

n( Ω) 36 9<br />

ii) Vẫn không gian mẫu trên nên n( Ω ) = 36<br />

Gọi B là biến cố một trong hai học sinh được chọn là An hoặc Bình.<br />

Giả sử học sinh thứ nhất được chọn là An hoặc Bình ⇒ có 2 cách chọn học sinh thứ nhất.<br />

Số cách chọn học sinh còn lại là: C 1 7<br />

= 7 (cách)<br />

⇒ n( B) = 2.7 = 14 ⇒<br />

Câu 3:<br />

1) Xét phép vị tự V ( I ; − 2)<br />

.<br />

n( B) 14 7<br />

P( B)<br />

= = =<br />

n( Ω ) 36 18<br />

Mỗi điểm<br />

có ảnh là M '( x '; y') ∈ ( C′<br />

)<br />

⎧ ⎪x′<br />

= −2x − 9 ⎧2 x = −x<br />

' − 9<br />

⇒ IM ' = −2IM<br />

⇔ ⎨<br />

⇔ ⎨<br />

⎪⎩ y′ = − 2y<br />

+ 6 ⎩2 y = − y' + 6<br />

2 2<br />

2 2<br />

Ta có: M( x; y) ∈( C)<br />

⇔ x + y − 8x<br />

+ 6 = 0 ⇔ (2 x) + (2 y) − 16(2 x) + 24 = 0<br />

2 2<br />

⇔ ( −x ' − 9) + ( − y' + 6) −16( −x<br />

' − 9) + 24 = 0<br />

2 2<br />

⇔ ( x ') + ( y') + 34 x ' − <strong>12</strong> y' + 285 = 0 ⇔ M '( x '; y') ∈ ( C′<br />

)<br />

2 2<br />

Vậy phương trình đường tròn ( C′ ) : x + y + 34x − <strong>12</strong>y<br />

+ 285 = 0<br />

2 2<br />

Cách 2: Đường tròn (C): x + y − 8x<br />

+ 6 = 0 có tâm K(4; 0) và bán kính R = <strong>10</strong><br />

Gọi K '( x; y) và R′ là tâm và bán kính của đường tròn ảnh (C′).<br />

⇒<br />

K ′ = V I và R ′ = 2 R = 2 <strong>10</strong> .<br />

Ta có:<br />

( I; −2) ( )<br />

⎧x<br />

+ 3 = − 2(4 + 3) ⎧x<br />

= − 17<br />

⎨<br />

⇔ ⎨ ⇔ K′<br />

( −17;6)<br />

⎩y<br />

− 2 = −2(0 − 2) ⎩y<br />

= 6<br />

2 2<br />

Vậy phương trình của (C′) là ( x + 17) + ( y − 6) = 40 .<br />

2)<br />

A<br />

Gọi O là tâm của tam giác đều ABC.<br />

Ta có: OA = OC, ( OA, OC) = − <strong>12</strong>0 (hoặc ( OA, OC) = <strong>12</strong>0 )<br />

0<br />

0<br />

B<br />

M<br />

0<br />

<strong>12</strong>0<br />

O<br />

N<br />

C<br />

và OM = ON, ( OM, ON) = − <strong>12</strong>0 (hoặc ( OM, ON) = <strong>12</strong>0 )<br />

Do đó: phép quay Q 0 A C M N<br />

( O, <strong>12</strong>0 ) : ↦<br />

−<br />

;<br />

<br />

↦ hay AM → CN .<br />

(hoặc phép quay Q 0 A C M N<br />

( O,<strong>12</strong>0 ) : ↦ ;<br />

<br />

↦ hay AM → CN ).<br />

0<br />

0<br />

Câu 4:<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 137/240.


1) Giao tuyến của (ABM) và (SCD).<br />

Ta có: M ∈ (ABM) ∩ (SCD). Giả sử ( ABM) ∩ ( SCD)<br />

= Mx .<br />

Vì (ABM) // CD nên Mx // CD. Trong (SCD), gọi Q = Mx ∩ SD. Suy ra MQ // CD ⇒ Q là<br />

trung điểm của SD.<br />

Vậy: ( ABM) ∩ ( SCD)<br />

= MQ với Q là trung điểm của SD.<br />

2) Giao điểm của (AMN) với SD.<br />

Trong (SAC), gọi K = AM ∩ SO ⇒ K ∈ (AMN) và K là trọng tâm của ∆SAC.<br />

Trong (SBD), gọi I = NK ∩ SD ⇒ I = (AMN) ∩ SD.<br />

DI DN<br />

Trong ∆SBD, dựng OP//NI ⇒ DI PI<br />

PI = ON = 3⇒ = 3 (1)<br />

Trong ∆SOP, ta có SI SK SI PI<br />

PI = OK = 2⇒ = 2<br />

(2)<br />

Từ (1) và (2) ta suy ra SI<br />

DI<br />

Đề số 20<br />

2<br />

= (đpcm).<br />

3<br />

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong> Nâng cao<br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

3<br />

Câu 1 (1.5đ): Giải phương trình: 3cot x 3<br />

2<br />

sin x = + .<br />

Câu 2 (2.0đ): Ba xạ thủ độc lập cùng bắn vào bia. Xác suất bắn trúng mục tiêu của mỗi xạ thủ<br />

là 0,6.<br />

1. Tính xác suất để trong 3 xạ thủ bắn có đúng một xạ thủ bắn trúng mục tiêu.<br />

2. Muốn mục tiêu bị phá hủy hoàn toàn phải có ít nhất hai xạ thủ bắn trúng mục tiêu. Tính<br />

xác suất để mục tiêu bị phá hủy hoàn toàn.<br />

Câu 3 (1.5đ): Một nhóm có 7 người, trong đó gồm 4 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 người.<br />

Gọi X là số nữ trong ba người được chọn.<br />

1. Lập bảng phân bố xác suất của X.<br />

2. Tính xác suất để có nhiều nhất một nữ được chọn.<br />

Câu 4 (1.5đ): Trong mặt phẳng cho đường thẳng d cố định và điểm O cố định không nằm trên<br />

d. f là phép biến hình biến mối điểm M trên mặt phẳng t<strong>hành</strong> M′ được xác định như sau: Lấy<br />

M 1<br />

đối xứng M qua O, M′ đối xứng với M 1<br />

qua d.<br />

1. Tìm ảnh của đường thẳng d qua phép biến hình f.<br />

2. Gọi I là trung điểm MM′. Chứng minh I thuộc một đường thẳng cố định khi M<br />

thay đổi trên d.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 138/240.


A<br />

M<br />

D<br />

E<br />

B<br />

S<br />

N<br />

C<br />

A<br />

I<br />

K<br />

B<br />

Câu 5 (2.5đ): Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình <strong>hành</strong>. Gọi M, N lần lượt là<br />

trung điểm của SA, SB. Một mặt phẳng (α ) di động qua MN cắt cạnh SC và SD lần lượt tại<br />

P và Q ( P khác với S và C).<br />

1. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC).<br />

2. Thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng ( O ) là hình gì?<br />

3. Gọi I là giao điểm của hai đường thẳng MQ và NP. Tìm quĩ tích của I khi mặt phẳng (α )<br />

di động?<br />

Câu 6 (1.0đ): Tính hệ số của số hạng chứa x 20 ⎛<br />

trong khai triển của ⎜ x<br />

⎝<br />

1 1 1 1 99<br />

+ + ... + + ... + = .<br />

2 2 2 2<br />

A A A A <strong>10</strong>0<br />

2 3<br />

k<br />

n<br />

2 2<br />

n<br />

⎞<br />

− ⎟ , biết rằng:<br />

x ⎠<br />

Đề số 20<br />

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 – Năm học<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong> Nâng cao<br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

Câu Tóm tắt bài giải Điểm<br />

Đk: sin x ≠ 0 ⇔ x ≠ nπ<br />

; n ∈Z 0.25<br />

1<br />

2<br />

3<br />

⇔<br />

I F<br />

0.5<br />

⎡cot x = 0<br />

⇔ ⎢<br />

⎣cot x = 3<br />

cot x = 0 ⇔ x = π + k π<br />

2<br />

π<br />

cot x = 3 ⇔ x = + kπ<br />

( k ∈ Ζ )<br />

6<br />

Gọi A i là biến cố “xạ thủ thứ i bắn trúng mục tiêu”<br />

P(Ai) = 0.6, Ai độc lập, i =1,3<br />

1. Gọi A là biến cố “Trong ba xạ thủ bắn có đúng một xạ thủ bắn trúng mục<br />

tiêu” thì<br />

A = A1 A2 A3 ∪ A2 A1 A3 ∪ A3 A1 A2<br />

và A1 A2 A3 ; A2 A1 A3 ; A3 A1 A<br />

2<br />

đôi một xung<br />

khắc.<br />

P( A) = P( A A A ) + P( A A A ) + P( A A A )<br />

(<br />

1 2 3 2 1 3 3 1 2<br />

P(A) = 3x 0.6 x 0.4 x 0.4 = 0.288 0.25<br />

2. Gọi B là biến cố “Mục tiêu bị phá hủy hoàn toàn” và C là biến cố " Không 0.25<br />

xạ thủ nào bắn trúng mục tiêu" thì C = A1 A2 A<br />

3<br />

và P(C) = 0.4 x 0.4 x 0.4 =<br />

0.064<br />

Ta có: B = A∪ C và A, C là hai biến cố xung khắc nên :<br />

0.25<br />

P( B) = P( A) + P( C) = 0.288 + 0.064 = 0.352<br />

0.25<br />

P(B) = 1 – P( B ) = 0.648<br />

0.25<br />

1. Số trường hợp có thể là<br />

3<br />

C<br />

7<br />

= 35.<br />

3<br />

2 1<br />

C4 4 C4C3<br />

18<br />

Từ đó P(X=0) = = ; P( X = 1) = =<br />

35 35 35 35<br />

1 2 3<br />

C4C3 <strong>12</strong> C3<br />

1<br />

P( X = 2) = = ; P( X = 3) = =<br />

35 35 35 35<br />

Bảng phân bố xác suất của X như sau:<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.5<br />

0.5<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0. 25<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 139/240.


4<br />

5<br />

6<br />

X 0 1 2 3<br />

P 4<br />

35<br />

18<br />

35<br />

<strong>12</strong><br />

35<br />

1<br />

35<br />

2. Dưạ vào bảng phân bố xác suất , ta có xác suất để nhiều nhất 1 nữ được 0. 5<br />

chọn là 4<br />

35 + 18<br />

35 = 22<br />

35<br />

Hình vẽ đúng<br />

0.25<br />

1. Lấy A, B bất kì trên d, xác định ảnh A', B' của A, B qua f. Đường thẳng<br />

A'B' là ảnh của d qua f<br />

0.5<br />

2. Chứng minh được OI//M 1<br />

M’ và OI vuông góc với d<br />

0.25<br />

<br />

Gọi K là giao điểm của d và OI thì K là trung điểm OI nên OI = 2OK<br />

0.25<br />

Suy ra I là ảnh của K qua phép vị tự tâm O tỉ số 2, mà K thuộc d nên I thuộc 0.25<br />

đường thẳng cố định là ảnh của d qua phép vị tự trên.<br />

Hình vẽ đúng 0.5<br />

1. a) S là một điểm chung của hai mp<br />

0.25<br />

Ta có:<br />

A<br />

B<br />

E<br />

O<br />

S<br />

C<br />

x<br />

D<br />

.<br />

Suy ra, giao tuyến là đường thẳng d qua S , song song với AD( hoặc BC)<br />

2. Ta có: thiết diện là tứ giác MNPQ.<br />

Ta có:<br />

⎧( α) ∩ ( SCD)<br />

= PQ<br />

⎪<br />

⎨MN / / CD ⇒ MN / / PQ / / CD<br />

⎪<br />

⎩MN ⊂ ( α); CD ⊂ ( SCD)<br />

Vậy MNPQ là hình thang.<br />

Đặc biệt: Nếu P; Q lần lượt là trung điểm của SC, SD thì thiết diện là hình<br />

bình <strong>hành</strong>.<br />

3. Chứng tỏ I thuộc d ( câu a)<br />

Lập luận để đến KL: quỹ tích là đường thẳng d, bỏ đi đoạn SJ với J là giao<br />

điểm của MD và CN.<br />

2<br />

1 1 1<br />

Ta có: Ak<br />

= k( k −1) ⇔ = − ( k ≥ 2)<br />

2<br />

Ak<br />

k −1<br />

k<br />

1 1 1 1 n −1 99<br />

Suy ra: + + ... + + ... + = = ⇒ n = <strong>10</strong>0<br />

2 2 2 2<br />

A2 A3<br />

Ak<br />

An<br />

n <strong>10</strong>0<br />

<strong>10</strong>0<br />

2 2<br />

k =<br />

<strong>10</strong>0 k k <strong>10</strong>0−2k<br />

( x − ) = ∑ C<strong>10</strong>0<br />

( − 1) x (0.25)<br />

x k = 0<br />

Số hạng chứa x 20 ứng với k = 40 có hệ số bằng<br />

40<br />

C<br />

<strong>10</strong>0<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.5<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

0.25<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 140/240.


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>11</strong><br />

I. Pheùp tònh tieán<br />

CHÖÔNG I:<br />

PHEÙP DÔØI HÌNH VAØ PHEÙP ÑOÀNG DAÏNG TRONG MAËT PHAÚNG<br />

• T<br />

v<br />

: M ↦ M′ ⇔<br />

<br />

MM ' = v<br />

<br />

= MN<br />

• T<br />

v<br />

(M) = M′, T<br />

v<br />

(N) = N′ ⇒ M ' N '<br />

⎧ x ' = x + a<br />

• T<br />

v<br />

: M(x; y) ↦ M′(x′; y′). Khi ñoù: ⎨<br />

⎩y ' = y + b<br />

II. Pheùp ñoái xöùng truïc<br />

<br />

• Ñ d : M ↦ M′ ⇔ M0M<br />

' = −M0M<br />

(M 0 laø hình chieáu cuûa M treân d)<br />

• Ñ d (M) = M′ ⇔ Ñ d (M′) = M<br />

• Ñ d (M) = M′, Ñ d (N) = N′ ⇒ M′N′ = MN<br />

⎧ x ' = x<br />

• Ñ Ox : M(x; y) ↦ M′(x′; y′). Khi ñoù: ⎨<br />

⎩y<br />

' = −y<br />

⎧ x ' = −x<br />

Ñ Oy : M(x; y) ↦ M′(x′; y′). Khi ñoù: ⎨<br />

⎩y<br />

' = y<br />

III. Pheùp ñoái xöùng taâm<br />

<br />

• Ñ I : M ↦ M′ ⇔ IM ' = −IM<br />

• Ñ I (M) = M′ ⇔ Ñ I (M′) = M<br />

<br />

• Ñ I (M) = M′, Ñ I (N) = N′ ⇒ M ' N ' = −MN<br />

⎧ x ' = 2a − x<br />

• Cho I(a; b). Ñ I : M(x; y) ↦ M′(x′; y′). Khi ñoù: ⎨<br />

⎩y ' = 2b − y<br />

⎧ x ' = −x<br />

Ñaëc bieät: Ñ O : M(x; y) ↦ M′(x′; y′). Khi ñoù: ⎨<br />

⎩y<br />

' = −y<br />

IV. Pheùp quay<br />

⎧ IM ' = IM<br />

• Q (I,α) : M ↦ M′ ⇔ ⎨<br />

⎩( IM; IM ') = α<br />

• Q (I,α) (M) = M′, Q (I,α) (N) = N′ ⇒ M′N′ = MN<br />

⎧<br />

π<br />

0<br />

• Q (I,α) (d) = d′. Khi ñoù: ( ⎪ neáu<br />

d, d ')<br />

α < α ≤<br />

= ⎨<br />

2<br />

π<br />

⎪π − α neáu ≤ α < π<br />

⎩ 2<br />

0 ⎧ x ' = −y<br />

• Q (O,90 ) : M(x; y) ↦ M′(x′; y′). Khi ñoù: ⎨<br />

⎩y<br />

' = x<br />

0 ⎧ x ' = y<br />

Q (O,–90 ) : M(x; y) ↦ M′(x′; y′). Khi ñoù: ⎨<br />

⎩y<br />

' = −x<br />

V. Pheùp vò töï<br />

<br />

• V (I,k) : M ↦ M′ ⇔ IM ' = k.<br />

IM (k ≠ 0)<br />

<br />

• V (I,k) (M) = M′, V (I,k) (N) = N′ ⇒ M ' N ' = k.<br />

MN<br />

⎧ x ' = kx + (1 − k)<br />

a<br />

• Cho I(a; b). V (I,k) : M(x; y) ↦ M′(x′; y′). Khi ñoù: ⎨<br />

⎩y ' = ky + (1 − k)<br />

b<br />

<strong>Chu</strong>ù yù: Neáu pheùp dôøi hình (pheùp ñoàng daïng) bieán ∆ABC thaønh ∆A′B′C′ thì noù cuõng bieán<br />

troïng taâm, tröïc taâm, taâm caùc ñöôøng troøn noäi tieáp, ngoaïi tieáp cuûa ∆ABC töông öùng thaønh<br />

troïng taâm, tröïc taâm, taâm caùc ñöôøng troøn noäi tieáp, ngoaïi tieáp cuûa ∆A′B′C′.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 141/240.


Hình hoïc <strong>11</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

I. PHEÙP TÒNH TIEÁN<br />

1. Cho hai ñieåm coá ñònh B, C treân ñöôøng troøn (O) vaø moät ñieåm A thay ñoåi treân ñöôøng troøn<br />

ñoù. Tìm quó tích tröïc taâm H cuûa ∆ABC.<br />

<br />

HD: Veõ ñöôøng kính BB′. Xeùt pheùp tònh tieán theo v = B'<br />

C . Quó tích ñieåm H laø ñöôøng troøn<br />

(O′) aûnh cuûa (O) qua pheùp tònh tieán ñoù.<br />

2. Cho ñöôøng troøn (O; R), ñöôøng kính AB coá ñònh vaø ñöôøng kính CD thay ñoåi. Tieáp tuyeán<br />

vôùi ñöôøng troøn (O) taïi B caét AC taïi E, AD taïi F. Tìm taäp hôïp tröïc taâm caùc tam giaùc CEF<br />

vaø DEF.<br />

<br />

HD: Goïi H laø tröïc taâm ∆CEF, K laø tröïc taâm ∆DEF. Xeùt pheùp tònh tieán theo vectô v = BA .<br />

Taäp hôïp caùc ñieåm<br />

<br />

H vaøK<br />

<br />

laø ñöôøng troøn (O′) aûnh cuûa (O) qua pheùp tònh tieán ñoù (tröø hai<br />

ñieåm A vaø A' vôùi AA'<br />

= BA ).<br />

<br />

3. Cho töù giaùc loài ABCD vaø moät ñieåm M ñöôïc xaùc ñònh bôûi AB = DM vaø CBM<br />

= CDM<br />

.<br />

Chöùng minh: ACD<br />

= BCM<br />

.<br />

<br />

HD: Xeùt pheùp tònh tieán theo vectô AB .<br />

4. Cho töù giaùc ABCD coù A = 60 0 , B = 150 0 , D = 90 0 , AB = 6 3 , CD = <strong>12</strong>. Tính ñoä daøi caùc<br />

caïnh AD vaø BC.<br />

<br />

HD: Xeùt pheùp tònh tieán theo vectô BA . BC = 6, AD = 6 3 .<br />

5. Cho ∆ABC. Döïng hình vuoâng BCDE veà phía ngoaøi tam giaùc. Töø D vaø E laàn löôït döïng<br />

caùc ñöôøng vuoâng goùc vôùi AB, AC. Chöùng minh raèng hai ñöôøng vuoâng goùc ñoù vôùi ñöôøng<br />

cao AH cuûa ∆ABC ñoàng qui.<br />

<br />

HD: Xeùt pheùp tònh tieán theo vectô BE , ∆ABC → ∆A′ED.<br />

6. Tìm aûnh cuûa caùc ñieåm A(0; 2), B(1; 3), C(–3; 4) qua pheùp tònh tieán T<br />

v<br />

trong caùc tröôøng<br />

hôïp sau:<br />

a) v = (1; 1) b) v = (2; 1) c) v = (–2; 1) d) v = (3; –2)<br />

e) v = (0; 0) f) v = (–3; 2)<br />

7. Cho ñieåm A(1; 4). Tìm toaï ñoä ñieåm B sao cho A = T ( B)<br />

v<br />

trong caùc tröôøng hôïp sau:<br />

<br />

v = 2; −3<br />

b) v = (2; 1) c) v = (–2; 1) d) v = (3; –2)<br />

a) ( )<br />

e) v = (0; 0) f) v = (–3; 2)<br />

T M = M trong caùc tröôøng hôïp sau:<br />

8. Tìm toaï ñoä vectô v sao cho ( )<br />

/<br />

v<br />

a) M(−<strong>10</strong>; 1), M’(3; 8) b) M(−5; 2), M′(4; −3) c) M(–1; 2), M′(4; 5)<br />

d) M(0; 0), M′(–3; 4) c) M(5; –2), M′(2; 6) f) M(2; 3), M′(4; –5)<br />

9. Trong mpOxy, cho ñöôøng thaúng (d) : 2x − y + 5 = 0. Tìm phöông trình cuûa ñöôøng thaúng<br />

(d’) laø aûnh cuûa (d) qua pheùp tònh tieán theo v trong caùc tröôøng hôïp sau:<br />

<br />

v = 4; −3<br />

b) v = (2; 1) c) v = (–2; 1) d) v = (3; –2)<br />

a) ( )<br />

2 2<br />

<strong>10</strong>. Trong mpOxy, cho ñöôøng troøn (C): ( x ) ( y )<br />

− 1 + + 2 = 4 . Tìm phöông trình cuûa ñöôøng<br />

troøn (C′) laø aûnh cuûa (C) qua pheùp tònh tieán theo v trong caùc tröôøng hôïp sau:<br />

<br />

v = 4; −3<br />

b) v = (2; 1) c) v = (–2; 1) d) v = (3; –2)<br />

a) ( )<br />

2 2<br />

x y<br />

<strong>11</strong>. Trong mpOxy, cho Elip (E): + = 1. Tìm phöông trình cuûa elip (E′) laø aûnh cuûa (E)<br />

9 4<br />

qua pheùp tònh tieán theo v trong caùc tröôøng hôïp sau:<br />

<br />

v = 4; −3<br />

b) v = (2; 1) c) v = (–2; 1) d) v = (3; –2)<br />

a) ( )<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 142/240.


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>11</strong><br />

2 2<br />

x y<br />

<strong>12</strong>. Trong mpOxy, cho Hypebol (H): − = 1. Tìm phöông trình cuûa Hypebol (H′) laø aûnh<br />

16 9<br />

cuûa (H) qua pheùp tònh tieán theo v trong caùc tröôøng hôïp sau:<br />

<br />

v = 4; −3<br />

b) v = (2; 1) c) v = (–2; 1) d) v = (3; –2)<br />

a) ( )<br />

13. Trong mpOxy, cho Parabol (P): y 2 = 16x. Tìm phöông trình cuûa Parabol (P′) laø aûnh cuûa (P)<br />

qua pheùp tònh tieán theo v trong caùc tröôøng hôïp sau:<br />

<br />

v = 4; −3<br />

b) v = (2; 1) c) v = (–2; 1) d) v = (3; –2)<br />

a) ( )<br />

14. Cho ñöôøng thaúng d: x + 2y – 1 = 0 vaø vectô v = (2; m). Tìm m ñeå pheùp tònh tieán T<br />

v<br />

bieán<br />

d thaønh chính noù.<br />

II. PHEÙP ÑOÁI XÖÙNG TRUÏC<br />

1. Cho hai ñieåm B, C coá ñònh treân ñöôøng troøn (O) vaø moät ñieåm A thay ñoåi treân ñöôøng troøn<br />

ñoù. Tìm quó tích tröïc taâm H cuûa ∆ABC.<br />

HD: Goïi H′ laø giao ñieåm thöù hai cuûa ñöôøng thaúng AH vôùi (O). Xeùt pheùp ñoái xöùng truïc BC.<br />

Quó tích ñieåm H laø ñöôøng troøn (O′) aûnh cuûa (O) qua pheùp Ñ BC .<br />

2. Cho ñöôøng thaúng d vaø hai ñieåm A, B naèm veà moät phía cuûa d. Tìm treân d moät ñieåm M sao<br />

cho toång AM + MB coù giaù trò nhoû nhaát.<br />

HD: Goïi A′ = Ñ d (A). M laø giao ñieåm cuûa A′B vaø d.<br />

3. Cho ∆ABC vôùi tröïc taâm H.<br />

a) Chöùng minh raèng caùc ñöôøng troøn ngoaïi tieáp caùc tam giaùc HAB, HBC, HCA coù baùn<br />

kính baèng nhau.<br />

b) Goïi O 1 , O 2 , O 3 laø taâm cuûa caùc ñöôøng troøn noùi treân. Chöùng minh raèng ñöôøng troøn ñi qua<br />

3 ñieåm O 1 , O 2 , O 3 coù baùn kính baèng baùn kính ñöôøng troøn ngoaïi tieáp ∆ABC.<br />

4. Cho goùc nhoïn xOy vaø moät ñieåm A thuoäc mieàn trong goùc naøy. Tìm ñieåm B ∈ Ox, C ∈ Oy<br />

sao cho chu vi ∆ABC laø beù nhaát.<br />

HD: Xeùt caùc pheùp ñoái xöùng truïc: Ñ Ox (A) = A 1 ; Ñ Oy (A) = A 2 . B, C laø caùc giao ñieåm cuûa<br />

A 1 A 2 vôùi caùc caïnh Ox, Oy.<br />

5. Cho ∆ABC coù caùc goùc ñeàu nhoïn vaø ñieåm M chaïy treân caïnh BC. Giaû söû Ñ AB (M) = M 1 ,<br />

Ñ AC (M) = M 2 . Tìm vò trí cuûa M treân caïnh BC ñeå ñoaïn thaúng M 1 M 2 coù ñoä daøi ngaén nhaát.<br />

HD: M laø chaân ñöôøng cao veõ töø A cuûa ∆ABC.<br />

6. Cho ∆ABC caân ñænh A. Ñieåm M chaïy treân BC. Keû MD ⊥ AB, ME ⊥ AC. Goïi D′ =<br />

Ñ BC (D). Tính BD ' M vaø chöùng toû MD + ME khoâng phuï thuoäc vaøo vò trí ñieåm M.<br />

HD: BD ' M = 1v; MD + ME = BH.<br />

7. Tìm aûnh cuûa caùc ñieåm sau qua pheùp ñoái xöùng truïc Ox: A(2; 3), B(–2; 3), C(0; 6), D(4; –3).<br />

8. Tìm aûnh cuûa caùc ñieåm sau qua pheùp ñoái xöùng truïc Oy: A(2; 3), B(–2; 3), C(0; 6), D(4; –3).<br />

9. Tìm aûnh cuûa ñieåm A(3; 2) qua pheùp ñoái xöùng truïc d vôùi d: x – y = 0.<br />

<strong>10</strong>. Tìm aûnh cuûa caùc ñöôøng thaúng sau qua pheùp ñoái xöùng truïc Ox:<br />

a) x – 2 = 0 b) y – 3 = 0 c) 2x + y – 4 = 0 d) x + y – 1 = 0<br />

<strong>11</strong>. Tìm aûnh cuûa caùc ñöôøng thaúng sau qua pheùp ñoái xöùng truïc Oy:<br />

a) x – 2 = 0 b) y – 3 = 0 c) 2x + y – 4 = 0 d) x + y – 1 = 0<br />

<strong>12</strong>. Tìm aûnh cuûa caùc ñöôøng troøn sau qua pheùp ñoái xöùng truïc Ox:<br />

a) (x + 1) 2 + (y – 1) 2 = 9 b) x 2 + (y – 2) 2 = 4<br />

c) x 2 + y 2 – 4x – 2y – 4 = 0 d) x 2 + y 2 + 2x – 4y – <strong>11</strong> = 0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 143/240.


Hình hoïc <strong>11</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

13. Tìm aûnh cuûa caùc ñöôøng troøn sau qua pheùp ñoái xöùng truïc Oy:<br />

a) (x + 1) 2 + (y – 1) 2 = 9 b) x 2 + (y – 2) 2 = 4<br />

c) x 2 + y 2 – 4x – 2y – 4 = 0 d) x 2 + y 2 + 2x – 4y – <strong>11</strong> = 0<br />

14. Tìm aûnh cuûa caùc elip sau qua pheùp ñoái xöùng truïc Ox (Oy):<br />

2 2<br />

x y<br />

a) + = 1<br />

16 9<br />

b) x 2 + 4y 2 = 1 c) 9x 2 + 16y 2 = 144<br />

15. Tìm aûnh cuûa caùc hypebol sau qua pheùp ñoái xöùng truïc Ox (Oy):<br />

2 2<br />

x y<br />

a) − = 1<br />

16 9<br />

b) x 2 – 4y 2 = 1 c) 9x 2 – 25y 2 = 225<br />

16. Tìm aûnh cuûa caùc parabol sau qua pheùp ñoái xöùng truïc Ox:<br />

a) y 2 = 2x b) x 2 = 2y c) y = x 2<br />

17. Tìm aûnh cuûa caùc parabol sau qua pheùp ñoái xöùng truïc Oy:<br />

a) y 2 = 2x b) x 2 = 2y c) y = x 2<br />

III. PHEÙP ÑOÁI XÖÙNG TAÂM<br />

1. Treân ñöôøng troøn (O) cho hai ñieåm B, C coá ñònh vaø moät ñieåm A thay ñoåi. Goïi H laø tröïc<br />

taâm cuûa ∆ABC vaø H′ laø ñieåm sao cho HBH′C laø hình bình haønh. Chöùng minh raèng H′<br />

naèm treân ñöôøng troøn (O). Töø ñoù suy ra quó tích cuûa ñieåm H.<br />

HD: Goïi I laø trung ñieåm cuûa BC. Ñ I (H′) = H ⇒ Quó tích ñieåm H laø ñöôøng troøn (O′) aûnh<br />

cuûa (O) qua pheùp Ñ I .<br />

2. Ñieåm M thuoäc mieàn trong töù giaùc loài ABCD. Goïi A′, B′, C′, D′ laàn löôït laø ñieåm ñoái xöùng<br />

cuûa M qua trung ñieåm caùc caïnh AB, BC, CD, DA. Chöùng minh töù giaùc A′B′C′D′ laø hình<br />

bình haønh.<br />

3. Cho ñöôøng troøn (O, R) vaø moät daây coá ñònh AB = R 2 . Ñieåm M chaïy treân cung lôùn AB<br />

thoaû maõn ∆MAB coù caùc goùc ñeàu nhoïn, coù H laø tröïc taâm. AH vaø BH caét (O) theo thöù töï<br />

taïi A′ vaø B′. A′B caét AB′ taïi N.<br />

a) Chöùng minh A′B′ cuõng laø ñöôøng kính cuûa ñöôøng troøn (O, R).<br />

b) Töù giaùc AMBN laø hình bình haønh.<br />

c) HN coù ñoä daøi khoâng ñoåi khi M chaïy nhö treân.<br />

d) HN caét A′B′ taïi I. Tìm taäp hôïp caùc ñieåm I khi M chaïy nhö treân.<br />

HD: a) A ' BB ' = 1v b) AM //A′N, BM // AN c) HN = B′A′ = 2R<br />

d) Goïi J laø trung ñieåm AB. Ñ J (M) = N, Ñ J (O) = O′. OIO ' = 1v ⇒ Taäp hôïp caùc ñieåm I laø<br />

ñöôøng troøn ñöôøng kính OO′.<br />

4. Moät ñöôøng thaúng ñi qua taâm O cuûa hình bình haønh ABCD caét caùc caïnh DC, AB taïi P vaø<br />

Q. Chöùng minh raúng caùc giao ñieåm cuûa caùc ñöôøng thaúng AP, BP, CQ, DQ vôùi caùc ñöôøng<br />

cheùo cuûa hình bình haønh laø caùc ñænh cuûa moät hình bình haønh môùi.<br />

HD: Xeùt pheùp Ñ O .<br />

5. Tìm aûnh cuûa caùc ñieåm A(2; 3), B(–2; 3), C(0; 6), D(4; –3) qua pheùp ñoái xöùng taâm vôùi:<br />

a) Taâm O(0; 0) b) Taâm I(1; –2) c) Taâm H(–2; 3)<br />

6. Tìm aûnh cuûa caùc ñöôøng thaúng sau qua pheùp ñoái xöùng taâm O(0; 0):<br />

a) 2x – y = 0 b) x + y + 2 = 0 c) 2x + y – 4 = 0 d) y = 2 e) x = –1<br />

7. Tìm aûnh cuûa caùc ñöôøng thaúng sau qua pheùp ñoái xöùng taâm I(2; 1):<br />

a) 2x – y = 0 b) x + y + 2 = 0 c) 2x + y – 4 = 0 d) y = 2 e) x = –1<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 144/240.


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>11</strong><br />

8. Tìm aûnh cuûa caùc ñöôøng troøn sau qua pheùp ñoái xöùng taâm I(2; 1):<br />

a) (x + 1) 2 + (y – 1) 2 = 9 b) x 2 + (y – 2) 2 = 4<br />

c) x 2 + y 2 – 4x – 2y – 4 = 0 d) x 2 + y 2 + 2x – 4y – <strong>11</strong> = 0<br />

9. Tìm aûnh cuûa caùc elip sau qua pheùp ñoái xöùng taâm I(1; –2):<br />

2 2<br />

x y<br />

a) + = 1<br />

16 9<br />

b) x 2 + 4y 2 = 1 c) 9x 2 + 16y 2 = 144<br />

<strong>10</strong>. Tìm aûnh cuûa caùc hypebol sau qua pheùp ñoái xöùng taâm I(–1; 2):<br />

2 2<br />

x y<br />

a) − = 1<br />

16 9<br />

b) x 2 – 4y 2 = 1 c) 9x 2 – 25y 2 = 225<br />

<strong>11</strong>. Tìm aûnh cuûa caùc parabol sau qua pheùp ñoái xöùng taâm O(0; 0):<br />

a) y 2 = 2x b) x 2 = 2y c) y = x 2<br />

IV. PHEÙP QUAY<br />

1. Cho ∆ABC. Döïng veà phía ngoaøi tam giaùc ñoù caùc tam giaùc BAE vaø CAF vuoâng caân taïi A.<br />

Goïi I, M, J theo thöù töï laø trung ñieåm cuûa EB, BC, CF. Chöùng minh ∆IMJ vuoâng caân.<br />

HD: Xeùt pheùp quay Q (A,90<br />

0<br />

) .<br />

2. Cho ∆ABC. Döïng veà phía ngoaøi tam giaùc ñoù caùc hình vuoâng ABEF vaø ACIK. Goïi M laø<br />

trung ñieåm cuûa BC. Chöùng minh raèng AM vuoâng goùc vôi FK vaø AM = 1 2 FK.<br />

HD: Goïi D = Ñ (A) (B). Xeùt pheùp quay Q (A,90<br />

0<br />

) .<br />

3. Cho 3 ñieåm A, B, C thaúng haøng theo thöù töï. Laáy caùc ñoaïn thaúng AB, BC laøm caïnh, döïng<br />

caùc tam giaùc ñeàu ABE vaø BCF naèm cuøng veà moät phía so vôùi ñöôøng thaúng AB. Goïi M, N<br />

laàn löôït laø caùc trung ñieåm cuûa caùc ñoaïn thaúng AF, CE. Chöùng minh ∆BMN ñeàu.<br />

HD: Xeùt pheùp quay Q (B,60<br />

0<br />

) .<br />

4. Cho ∆ABC. Laáy caùc caïnh cuûa tam giaùc ñoù laøm caïnh, döïng ra phía ngoaøi tam giaùc caùc<br />

tam giaùc ñeàu ABC 1 , CAB 1 , CAB 1 . Chöùng minh raèng caùc ñoaïn thaúng AA 1 , BB 1 , CC 1 baèng<br />

nhau.<br />

HD: Xeùt caùc pheùp quay Q (A,60<br />

0<br />

) , Q (B,60<br />

0<br />

) .<br />

5. Cho ∆ABC ñeàu taâm O. Treân caùc caïnh AB, AC ñaët caùc ñoaïn thaúng AD, AE sao cho AD +<br />

AE = AB. Chöùng minh raèng OD = OE vaø DOE = <strong>12</strong>0 0 .<br />

0<br />

HD: Xeùt pheùp quay Q (O,<strong>12</strong>0 ) .<br />

6. Cho hình vuoâng ABCD vaø ñieåm M treân caïnh AB. Ñöôøng thaúng qua C vuoâng goùc vôùi CM,<br />

caét AB vaø AD taïi E vaø F. CM caét AD taïi N. Chöùng minh raèng:<br />

1 1 1<br />

a) CM + CN = EF b) + =<br />

2 2 2<br />

CM CN AB<br />

0<br />

HD: Xeùt pheùp quay Q (C,90 ) .<br />

7. Cho ∆ABC. Döïng veà phía ngoaøi tam giaùc caùc hình vuoâng ABDE vaø ACIJ sao cho C vaø D<br />

naèm khaùc phía vôùi AB. Chöùng minh giao ñieåm cuûa BI vaø CD naèm treân ñöôøng cao AH<br />

cuûa ∆ABC.<br />

HD: Laáy treân tia ñoái cuûa AH moät ñoaïn AK = BC. Goïi O laø taâm hình vuoâng ACIJ. Xeùt pheùp<br />

0<br />

quay Q (O,90 ) ⇒ IB ⊥ CK. Töông töï CD ⊥ BK.<br />

8. Tìm aûnh cuûa caùc ñieåm A(2; 3), B(–2; 3), C(0; 6), D(4; –3) qua pheùp quay taâm O goùc α<br />

vôùi:<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 145/240.


Hình hoïc <strong>11</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

a) α = 90 0 b) α = –90 0 c) α = 180 0<br />

9. Tìm aûnh cuûa caùc ñöôøng thaúng sau qua pheùp quay taâm O goùc 90 0 :<br />

a) 2x – y = 0 b) x + y + 2 = 0 c) 2x + y – 4 = 0 d) y = 2 e) x = –1<br />

<strong>10</strong>. Tìm aûnh cuûa caùc ñöôøng troøn sau qua pheùp quay taâm O goùc 90 0 :<br />

a) (x + 1) 2 + (y – 1) 2 = 9 b) x 2 + (y – 2) 2 = 4<br />

c) x 2 + y 2 – 4x – 2y – 4 = 0 d) x 2 + y 2 + 2x – 4y – <strong>11</strong> = 0<br />

V. PHEÙP VÒ TÖÏ<br />

1. Cho ∆ABC vôùi troïng taâm G,<br />

<br />

tröïc taâm<br />

<br />

H vaø taâm ñöôøng troøn ngoaïi tieáp O. Chöùng minh ba<br />

ñieåm G, H, O thaúng haøng vaø GH = −2GO<br />

.<br />

HD: Xeùt pheùp vò töï V (G,–2) (O) = H.<br />

2. Tam giaùc ABC coù hai ñænh B, C coá ñònh, coøn ñænh A chaïy treân moät ñöôøng troøn (O). Tìm<br />

quó tích troïng taâm G cuûa ∆ABC.<br />

HD: Goïi I laø trung ñieåm cuûa BC. Xeùt pheùp vò töï V<br />

1<br />

(A) = G.<br />

3. Cho ñöôøng troøn (O) coù ñöôøng kính AB. Goïi C laø ñieåm ñoái xöùng cuûa A qua B, PQ laø moät<br />

ñöôøng kính thay ñoåi cuûa (O). Ñöôøng thaúng CQ caét PA vaø PB laàn löôït taïi M vaø N.<br />

a) Chöùng minh raèng Q laø trung ñieåm cuûa CM, N laø trung ñieåm cuûa CQ.<br />

b) Tìm quó tích cuûa M vaø N khi ñöôøng kính PQ thay ñoåi.<br />

HD: a) Söû duïng tính chaát ñöôøng trung bình.<br />

b) Xeùt caùc pheùp vò töï V (C,2) (Q) = M; V<br />

1<br />

(Q) = N.<br />

( C, )<br />

2<br />

4. Cho ñöôøng troøn (O, R) vaø ñöôøng thaúng d khoâng coù ñieåm chung vôùi ñöôøng troøn. Töø moät<br />

ñieåm M baát kì treân d, keû caùc tieáp tuyeán MP, MQ vôùi ñöôøng troøn (O).<br />

a) Chöùng minh PQ luoân ñi qua moät ñieåm coá ñònh.<br />

b) Tìm taäp hôïp trung ñieåm K cuûa PQ, taâm O′ cuûa ñöôøng troøn ngoaïi tieáp ∆MPQ, tröïc taâm<br />

H cuûa ∆MPQ.<br />

<br />

2<br />

HD: a) Keû OI ⊥ d, OI caét PQ taïi N. OI.<br />

ON = r ⇒ N coá ñònh.<br />

b) Taäp hôïp caùc ñieåm K laø ñöôøng troøn (O 1 ) ñöôøng kính NO.<br />

Taäp hôïp caùc ñieåm O′ ñöôøng trung tröïc ñoaïn OI.<br />

Taäp hôïp caùc ñieåm H laø ñöôøng troøn (O 2 ) = V (O,2) .<br />

5. Cho ñieåm A ôû ngoaøi ñöôøng troøn (O, R) vaø ñöôøng kính MN quay xung quanh taâm O. AM<br />

vaø AN caét ñöôøng troøn (O) taïi B vaø C.<br />

a) Chöùng minh ñöôøng troøn (AMN) luoân ñi qua moät ñieåm coá ñònh khaùc A.<br />

b) Chöùng minh BC luoân ñi qua moät ñieåm coá ñònh.<br />

c) Tìm taäp hôïp trung ñieåm I cuûa BC vaø troïng taâm G cuûa ∆ABC.<br />

<br />

2<br />

HD: a) AO caét (AMN) taïi D. OA. OD = OM.<br />

ON = −R<br />

⇒ D coá ñònh.<br />

<br />

2 2<br />

b) AO caét BC taïi E. AE.<br />

AD = AO − R ⇒ E coá ñònh.<br />

c) Taäp hôïp caùc ñieåm I laø ñöôøng troøn (O 1 ) ñöôøng kính EO.<br />

( I, )<br />

3<br />

Taäp hôïp caùc ñieåm G laø ñöôøng troøn (O 2 ) = V<br />

2<br />

(O 1 ).<br />

( A, )<br />

3<br />

6. Cho ñöôøng troøn (O, R), ñöôøng kính AB. Moät ñöôøng thaúng d vuoâng goùc vôùi AB taïi moät<br />

ñieåm C ôû ngoaøi ñöôøng troøn. Moät ñieåm M chaïy treân ñöôøng troøn. AM caét d taïi D, CM caét<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 146/240.


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>11</strong><br />

(O) taïi N, BD caét (O) taïi E.<br />

a) Chöùng minh AM.AD khoâng phuï thuoäc vaøo vò trí cuûa ñieåm M.<br />

b) Töù giaùc CDNE laø hình gì?<br />

c) Tìm taäp hôïp troïng taâm G cuûa ∆MAC.<br />

HD: a) AM.AD = AB.AC (khoâng ñoåi) b) NE // CD ⇒ CDNE laø hình thang.<br />

c) Goïi I laø trung ñieåm AC. Keû GK // MO. Taäp hôïp caùc ñieåm G laø ñöôøng troøn (K, 3<br />

R ) aûnh<br />

cuûa ñöôøng troøn (O, R) qua pheùp V<br />

1<br />

.<br />

( I, )<br />

3<br />

7. Tìm aûnh cuûa caùc ñieåm sau qua pheùp vò töï taâm I(2; 3), tæ soá k = –2: A(2; 3), B(–3; 4), C(0;<br />

5), D(3; 0), O(0; 0).<br />

8. Tìm aûnh cuûa caùc ñieåm sau qua pheùp vò töï taâm I(2; 3), tæ soá k = 1 : A(2; 3), B(–3; 4), C(0;<br />

2<br />

5), D(3; 0), O(0; 0).<br />

9.<br />

1<br />

Pheùp vi töï taâm I tæ soá k = bieán ñieåm M thaønh M’. Tìm toaï ñoä cuûa ñieåm I trong caùc<br />

2<br />

tröôøng hôïp sau:<br />

a) M(4; 6) vaø M’(–3; 5). b) M(2; 3) vaø M′(6; 1) c) M(–1; 4) vaø M′(–3; –6)<br />

<strong>10</strong>. Pheùp vò töï taâm I tæ soá k bieán ñieåm M thaønh M’. Tìm k trong caùc tröôøng hôïp sau:<br />

a) I(–2; 1), M(1; 1), M’(–1; 1). b) I(1; 2), M(0; 4) vaø M′(2; 0)<br />

c) I(2; –1), M(–1; 2), M′(–2; 3)<br />

<strong>11</strong>. Tìm aûnh cuûa caùc ñöôøng thaúng sau qua pheùp vò töï taâm O(0; 0) tæ soá k = 2:<br />

a) x + 2y – 1 = 0 b) x – 2y + 3 = 0 c) y – 3 = 0 d) x + 4 = 0<br />

<strong>12</strong>. Tìm aûnh cuûa ñöôøng thaúng d: x – 2y + 1 = 0 qua pheùp vò töï taâm I(2; 1) tæ soá k trong caùc<br />

tröôøng hôïp sau:<br />

a) k = 1 b) k = 2 c) k = – 1 d) k = – 2 e) k = 1 1<br />

f) k = −<br />

2<br />

2<br />

13. Trong maët phaúng Oxy, cho hai ñöôøng thaúng ∆ 1 : x – 2y + 1 = 0 vaø ∆ 2 : x – 2y + 4 = 0 vaø<br />

ñieåm I(2; 1). Tìm tæ soá k ñeå pheùp vò töï V (I,k) bieán ∆ 1 thaønh ∆ 2 .<br />

14. Tìm aûnh cuûa caùc ñöôøng troøn sau qua pheùp vò töï taâm O(0; 0) tæ soá k = 2:<br />

2 2<br />

a) ( x − 1) + ( y − 5) = 4<br />

2 2<br />

b) ( x + 2) + ( y + 1) = 9 c) x 2 + y 2 = 4<br />

15. Tìm aûnh cuûa ñöôøng troøn (C): (x + 1) 2 + (y – 3) 2 = 9 qua pheùp vò töï taâm I(2; 1) tæ soá k trong<br />

caùc tröôøng hôïp sau:<br />

a) k = 1 b) k = 2 c) k = – 1 d) k = – 2 e) k = 1 1<br />

f) k = −<br />

2<br />

2<br />

16. Xeùt pheùp vò töï taâm I(1; 0) tæ soá k = 3 bieán ñöôøng troøn (C) thaønh (C′). Tìm phöông trình<br />

cuûa ñöôøng troøn (C) neáu bieát phöông trình ñöôøng troøn (C′) laø:<br />

2 2<br />

2 2<br />

2 2<br />

a) ( x − 1) + ( y − 5) = 4 b) ( x + 2) + ( y + 1) = 9 c) x + y = 1<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 147/240.


Hình hoïc <strong>11</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

OÂN TAÄP CHÖÔNG I<br />

1. Cho hình bình haønh ABCD coù CD coá ñònh, ñöôøng cheùo AC = a khoâng ñoåi. Chöùng minh<br />

raèng khi A di ñoäng thì ñieåm B di ñoäng treân moät ñöôøng troøn xaùc ñònh.<br />

2. Cho 2 ñieåm A, B coá ñònh thuoäc ñöôøng troøn (C) cho tröôùc. M laø moät ñieåm di ñoäng treân (C)<br />

nhöng khoâng truøng vôùi A vaø B. Döïng hình bình haønh AMBN. Chöùng minh raèng taäp hôïp<br />

caùc ñieåm N laø moät ñöôøng troøn.<br />

3. Cho nöûa ñöôøng troøn taâm O ñöôøng kính AB. Moät ñieåm C chaïy treân nöûa ñöôøng troøn ñoù.<br />

Döïng veà phía ngoaøi tam giaùc ABC hình vuoâng CBEF. Chöùng minh ñieåm E chaïy treân moät<br />

nöûa ñöôøng troøn coá ñònh.<br />

4. Cho hình vuoâng ABCD coù taâm I. Treân tia BC laáy ñieåm E sao cho BE = AI.<br />

a) Xaùc ñònh moät pheùp dôøi hình bieán A thaønh B, I thaønh E.<br />

b) Döïng aûnh cuûa hình vuoâng ABCD qua pheùp dôøi hình aáy.<br />

5. Cho hai ñöôøng troøn (O; R) vaø (O′; R′). Xaùc ñònh caùc taâm vò töï cuûa hai ñöôøng troøn neáu R′<br />

= 2R vaø OO′ = 3 2 R.<br />

6. Cho v = (–2; 1), caùc ñöôøng thaúng d: 2x – 3y + 3 = 0, d 1 : 2x – 3y – 5 = 0.<br />

a) Vieát phöông trình ñöôøng thaúng d′ = T<br />

v<br />

(d).<br />

b) Tìm toaï ñoä vectô u vuoâng goùc vôùi phöông cuûa d sao cho d 1 = T<br />

u<br />

(d).<br />

7. Cho ñöôøng troøn (C): x 2 + y 2 – 2x + 4y – 4 = 0. Tìm (C′) = T<br />

v<br />

(C) vôùi v = (–2; 5).<br />

8. Cho M(3; –5), ñöôøng thaúng d: 3x + 2y – 6 = 0 vaø ñöôøng troøn (C): x 2 + y 2 – 2x + 4y – 4 = 0.<br />

a) Tìm aûnh cuûa M, d, (C) qua pheùp ñoái xöùng truïc Ox.<br />

b) Tìm aûnh cuûa d vaø (C) qua pheùp ñoái xöùng taâm M.<br />

9. Tìm ñieåm M treân ñöôøng thaúng d: x – y + 1 = 0 sao cho MA + MB laø ngaén nhaát vôùi A(0; –<br />

2), B(1; –1).<br />

<strong>10</strong>. Vieát phöông trình ñöôøng troøn laø aûnh cuûa ñöôøng troøn taâm A(–2; 3) baùn kính 4 qua pheùp ñoái<br />

xöùng taâm, bieát:<br />

a) Taâm ñoái xöùng laø goác toaï ñoä O b) Taâm ñoái xöùng laø ñieåm I(–4; 2)<br />

<strong>11</strong>. Cho ñöôøng thaúng d: x + y – 2 = 0. Vieát phöông trình cuûa ñöôøng thaúng d′ laø aûnh cuûa ñöôøng<br />

thaúng d qua pheùp quay taâm O goùc quay α, vôùi:<br />

a) α = 90 0 b) α = 40 0 .<br />

<strong>12</strong>. Cho v = (3; 1) vaø ñöôøng thaúng d: y = 2x. Tìm aûnh cuûa d qua pheùp dôøi hình coù ñöôïc baèng<br />

caùch thöïc hieän lieân tieáp pheùp quay taâm O goùc 90 0 vaø pheùp tònh tieán theo vectô v .<br />

13. Cho ñöôøng thaúng d: y = 2 2 . Vieát phöông trình ñöôøng thaúng d′ laø aûnh cuûa d qua pheùp<br />

ñoàng daïng coù ñöôïc baèng caùch thöïc hieän lieân tieáp pheùp vò töï taâm O tæ soá k = 1 2<br />

vaø pheùp<br />

quay taâm O goùc 45 0 .<br />

14. Cho ñöôøng troøn (C): (x – 2) 2 + (y – 1) 2 = 4. Vieát phöông trình ñöôøng troøn (C′) laø aûnh cuûa<br />

(C) qua pheùp ñoàng daïng coù ñöôïc baèng caùch thöïc hieän lieân tieáp pheùp vò töï taâm O tæ soá k =<br />

– 2 vaø pheùp ñoái xöùng qua truïc Oy.<br />

15. Xeùt pheùp bieán hình F bieán moãi ñieåm M(x; y) thaønh ñieåm M′(–2x + 3; 2y – 1). Chöùng<br />

minh F laø moät pheùp ñoàng daïng.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 148/240.


ĐỀ 1<br />

<br />

Câu 1: (3,0 điểm) Trong mp Oxy cho 2 điểm A(0 ; −1); B(1 ; −3) và véc tơ v = (1;3) .<br />

a) Tìm tọa độ các điểm A’, B’ theo thứ tự là ảnh của A, B qua phép tịnh tiến T v<br />

.<br />

b) Viết phương trình đường tròn (C) có tâm A, bán kính bằng 3 và viết phương trình đường tròn (C’) là<br />

ảnh của đường tròn (C) qua phép tịnh tiến T v<br />

.<br />

c) Viết phương trình đường thẳng A’B’ là ảnh của đường thẳng AB qua phép tịnh tiến T v<br />

.<br />

Câu 2: (3,0 điểm) Cho hình vuông ABCD tâm O và E, F lần lượt là trung điểm của AD, CD. Ở phía ngoài<br />

hình vuông ABCD vẽ hình vuông CFGH.<br />

<br />

a) Tìm ảnh của ∆AOE qua phép tịnh tiến theo EF .<br />

b) Tìm ảnh của ∆DOE qua phép vị tự tâm D, tỉ số 2.<br />

c) Gọi I, J lần lượt là trung điểm của BF, FG. Chứng minh ∆CIJ vuông cân.<br />

Câu 3: (2,0 điểm) Cho hình bình <strong>hành</strong> ABCD; M, N lần lượt là trung điểm của BC và CD.<br />

a) Gọi M’, N’ lần lượt là các giao điểm của AM, AN với BD. Phép vị tự tâm A tỉ số k biến ∆AMN<br />

t<strong>hành</strong> ∆AM’N’. Tìm k và tính tỉ số giữa diện tích ∆AM’N’ và diện tích ∆AMN.<br />

b) Ở phía ngoài hình bình <strong>hành</strong> ABCD vẽ các tam giác đều IAB và JAD. Chứng minh rằng tam giác CIJ<br />

là tam giác đều.<br />

Câu 4: (2,0 điểm) Cho hai tam giác vuông cân OAB và OA’B’ có chung đỉnh O sao cho O nằm trên đoạn<br />

thẳng AB’ và nằm ngoài đoạn thẳng A’B. Gọi G, G’ lần lượt là trọng tâm các tam giác OAA’ và OBB’.<br />

Chứng minh GOG’ là tam giác vuông cân.<br />

ĐỀ 2<br />

Câu 1: (2,5 điểm) Trong các chữ cái viết in hoa sau , chữ cái nào là hình có trục đối xứng , chữ cái nào là<br />

th<br />

hình có tâm đối xứng?<br />

17 A S E A N S UMMI T<br />

Câu 2: (3,5 điểm) Trong mpOxy cho điểm A (2 ; −3) ; đường thẳng (d) có phương trình 2x + y −1 = 0<br />

<br />

, v = ( 3; −1)<br />

và đường tròn (C): (x − 1) 2 + (y + 3) 2 = 4<br />

a) Tìm các ảnh của điểm A qua phép đối xứng tâm O ; qua phép đối xứng trục Ox và qua phép<br />

b) Viết phương trình đ/thẳng (d’) là ảnh của đ/ thẳng (d) qua phép tịnh tiến theo v .<br />

c) Viết phương trình đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C) qua phép quay tâm O , góc quay −90 0 .<br />

Câu 3: (2,0 điểm) Cho hình vuông ABCD tâm I . Gọi M , N , P , Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB ,<br />

BC , CD , DA . Biết E là giao điểm của BQ với CM , F là giao điểm của DN với AP.<br />

a) Chứng minh hai tứ giác AMEQ và CPFN bằng nhau.<br />

b) Tìm ảnh của ∆ BEM bằng cách thực hiện liên tiếp phép Q(I; 90 0 ) và phép vị tự tâm A tỉ số 2 .<br />

Câu 4: (2,0 điểm) Cho ba điểm A, B, C điểm B nằm giữa hai điểm A và C. Dựng về một phía của đường<br />

thẳng AC các tam giác đều ABE và BCF. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AF và EC. Chứng minh<br />

∆BMN đều.<br />

ĐỀ 3<br />

Câu 1 (3đ): Cho hình vuông ABCD. Hãy vẽ ảnh của hình vuông qua :<br />

a) Phép đối xứng tâm C b) Phép vị tự tâm A với tỉ số vị tự là k = – 3. Tính tỉ số diện tích của hình<br />

vuông ABCD và ảnh của nó qua phép vị tự này.<br />

Câu 2 (2đ): Xác định phương trình đường thẳng ∆’ là ảnh của ∆ : 2x + 3y – 5 = 0 qua :<br />

<br />

a) Phép đối xứng qua trục Ox b) Phép tịnh tiến theo v = (2; −1)<br />

.<br />

Câu 3 (2đ): Cho hai đ/tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài nhau tại A, lần lượt có bán kính là R = 2 và R’ = 5.<br />

Xác định tâm và tỉ số vị tự của các phép vị tự biến (O) t<strong>hành</strong> (O’)<br />

Câu 4 (3đ): Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình – x + 2y + 1 =0.<br />

a) Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua trục Ox.<br />

b) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho I(4; 3) và đường thẳng d có phương trình 2x −3y + 4 = 0.<br />

Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua Đ I<br />

ĐỀ 4<br />

Câu 1 (2đ): Cho đ/thẳng ∆ :2x<br />

− 7y<br />

+ 2 = 0 . Tìm ảnh<br />

Câu 2 (3đ): Cho đ/tròn<br />

C x + y − x + y − = . Tìm ảnh<br />

2 2<br />

( ) : 2 4 21 0<br />

T .<br />

v<br />

/<br />

∆ của đthẳng ∆ qua phép tịnh tiến theo v = ( 2; − 5)<br />

/<br />

( C ) của ( C ) qua phép đx tâm I(−1; 2).<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 149/240.<br />

<br />

.


Câu 3 (3đ): Cho hình vuông ABCD tâm O. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm AB, BC, CD, DA. Tìm<br />

ảnh của tam giác OAQ qua phép dời hình bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm O, góc 90 0 và phép<br />

đối xứng trục QN.<br />

Câu 4 (2đ): Cho đường tròn tâm O, đường kính AB. M là điểm thay đổi trên đường tròn tâm O.<br />

a) Tìm quỹ tích trọng tâm G của tam giác MAB khi M thay đổi trên đường tròn tâm O.<br />

b) Gọi K là trung điểm của MB. Vẽ hình bình <strong>hành</strong> OBHK. Tìm quỹ tích của điểm H khi M thay đổi trên<br />

đường tròn tâm O.<br />

ĐỀ 5<br />

<br />

Câu 1 (2đ): Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(1; 3), đường thẳng d : x – y + 1 = 0 và vectơ u = (2; −5)<br />

.<br />

a) Tìm tọa độ điểm N là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo u .<br />

b) Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng tâm M.<br />

Câu 2 (2đ): Cho hai đường tròn (O,R) và (O’,R’) cắt nhau tại hai điểm A và B (Hình 1).<br />

a) Chứng minh rằng A là điểm đối xứng với B qua đường thẳng OO’.<br />

b) Xác định tâm vị tự trong và tâm vị tự ngoài của hai đường tròn trên.<br />

D<br />

E<br />

Hình 1 Hình 2 Hình 3<br />

A<br />

B<br />

C<br />

Câu 3 (3đ): Cho hình chữ nhật ABCD tâm O. Gọi M, M’, N, N’, I, I’ lần lượt là trung điểm của các đoạn<br />

AB, CD, AD, BC, NO và N’O (Hình 2)<br />

a) Chứng minh hai tứ giác AMIN và CM’I’ N’ là hai hình bằng nhau.<br />

b) Chứng minh tứ giác AMIN đồng dạng với tứ giác CDMB.<br />

Câu 4 (3đ): Cho hai tam giác đều ABD và BCE (Hình 3). Gọi I, K lần lượt là trung điểm của các cạnh CD<br />

và AE. Chứng minh BIJ là tam giác đều.<br />

ĐỀ 6<br />

Câu 1 (2đ): Cho hình vuông ABCD có tâm O.Vẽ hình vuông BOCE.Hãy tìm ảnh của hình vuông BOCE<br />

<br />

bằng cách thực hiện liên tiếp một phép đối xứng trục AD và một phép tịnh tiến theo véctơ DO<br />

Câu 2 (2đ): Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng (d) có phương trình :3x – 2y + 3 = 0<br />

a) Viết phương trình đường thẳng ( d 1<br />

) ảnh của đường thẳng (d) qua phép đối xứng trục Oy<br />

<br />

b) Viết phương trình đường thẳng ( d<br />

2<br />

) ảnh của đường thẳng (d) qua phép tịnh tiến vectơ v = ( −1;2)<br />

2 2<br />

Câu 3 (2đ): Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình: x + y + 4x − 2y<br />

− 3 = 0 .Viết<br />

phương đường tròn ( C′ ) ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm I(2;−1) với tỉ số k = 2<br />

Câu 4 (2đ): Cho hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo và I,J,K,L,M,N lần lượt là<br />

trung điểm của AB,BC,CD,AD,BJ,BO. Chứng minh hai hình thang MNOJ và LOCD đồng dạng với nhau.<br />

Câu 5 (2đ): Trong mặt phẳng cho một đựờng tròn tâm O,bán kính R và một điểm cố định I không nằm trên<br />

đường tròn (O). Một điểm A di động trên đường tròn (O). Dựng hình bình <strong>hành</strong> ABCD sao cho I là tâm. Tìm<br />

quỹ tích của điểm C.<br />

ĐỀ 7<br />

A 3;4 ; B 1;2 ; C − 3;0 .<br />

Câu 1 (3đ): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm ( ) ( ) ( )<br />

a) Viết phương trình <strong>tổ</strong>ng quát của đ/thẳng BC và phương trình đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác<br />

ABC.<br />

0<br />

b) Tìm tọa độ của điểm A' là ảnh của A qua phép quay Q(O;90 )<br />

→<br />

c) Tìm pt đ/thẳng B'C' là ảnh của đường thẳng BC qua phép tịnh tiến theo vectơ u = ( − 1; − 2)<br />

d) Tìm phương trình của đường tròn (C') là ảnh của (C) qua phép đối xứng tâm A.<br />

Câu 2 (3đ): Cho ∆ABC. Gọi H, G, Q lần lượt là trực tâm, trọng tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 150/240.


1<br />

Tìm ảnh của tam giác ABC qua phép vị tự tâm G, tỉ số − . CM 3 điểm H, G, Q thẳng hàng và GH = 2GQ.<br />

2<br />

Câu 3 (2đ): Cho ba điểm thẳng hàng A, B, C , điểm B nằm giữa hai điểm A và C. Dựng về một phía của<br />

đường thẳng AC các tam giác đều ABE và BCF.<br />

a) Chứng minh AF = EC và góc giữa hai đường thẳng AF và EC bằng 60 0 .<br />

b) Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AF và EC. Chứng minh tam giác BMN đều.<br />

Câu 4 (1đ): Cho đường tròn (C) tâm O bán kính R. A là điểm cố định nằm ngoài (C) ( Với giả thiết : bất kỳ<br />

đường thẳng nào đi qua A cắt (C) theo dây cung MN thì đều có MN ≠ R ). B và C là hai điểm di động trên<br />

(C) sao cho <br />

0<br />

BOC = 60 . Tìm tập hợp các điểm M thỏa mãn MA + MB + MC = 0<br />

Câu 5 (1đ): C/minh rằng : Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng<br />

ĐỀ 8<br />

Câu 1 (2đ): Phát biểu định nghĩa các phép biến hình sau:<br />

a) Phép tịnh tiến theo vectơ v b) Phép vị tự tâm O, tỉ số k.<br />

Áp dụng: cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Tìm ảnh của tam giác AMN<br />

qua phép vị tự tâm A tỉ số là 2.<br />

Câu 2 (3đ): Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi E, F, H, I lần lượt là trung điểm của AB, CD, BC, EF.<br />

a) Hãy tìm ảnh của tam giác AEI qua phép dời hình có được từ việc thực hiện liên tiếp phép phép đối<br />

<br />

xứng trục IH và phép tịnh tiến theo vectơ AE<br />

b) Từ kết quả trên, hãy suy ra tam giác AEI bằng tam giác FCH.<br />

Câu 3 (1đ): Chứng minh rằng khi thực hiện liên tiếp hai phép vị tự tâm O sẽ được một phép vị tự tâm O.<br />

Câu 4 (2đ): Trong mpOxy cho điểm A(−5 ; 3), đường thẳng d có phương trình 3x<br />

− y − 3 = 0 .<br />

a) Tìm ảnh của A và d qua phép đối xứng trục Ox.<br />

b) Tìm ảnh của A phép vị tự tâm O, tỉ số k= −2<br />

Câu 5 (2đ):<br />

a) Trong mpOxy cho đường thẳng d có phương trình 3x<br />

+ 2y<br />

− 6 = 0. Hãy viết phương trình của d’ là<br />

ảnh của d qua phép vị tự tâm O tỉ số k= −2.<br />

b) Trong mpOxy cho A(2 ; 1) và B(8 ; 4).Tìm tọa độ tâm vị tự của 2 đường tròn (A ; 2) và (B ; 4)<br />

ĐỀ 9<br />

Câu 1 (2đ): Trong mp(Oxy) cho đường thẳng (d): 3x−5y+3 = 0 và M(2;3)<br />

a) Xác định toạ độ của M ’ là ảnh của M qua phép quay tâm O, góc quay 90 0<br />

<br />

b) Viết phương trình đường thẳng (d’) là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo v = (2; −1)<br />

2 2<br />

Câu 2 (3đ): Trong mpOxy cho điểm I(3;−1) và đường tròn (C) có phương trình: ( x ) ( y )<br />

− 2 + − 1 = 4<br />

a) Xác định tâm E và bán kính R của đường tròn (C).<br />

b) Tìm ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm I, tỉ số k = −2.<br />

Câu 3 (2đ): Trong mp(Oxy)cho d: 3x−y +3 = 0 và I(2;0) ; v =(1;−1).Tìm pt d ’ là ảnh của d qua phép đồng<br />

dạng có được bằng thực hiện liên tiếp phépvị tự V(I;3)và phép T v <br />

Câu 4 (3đ): Tam giác ABC có hai đỉnh B, C cố định còn đỉnh A chạy trên một đường tròn (O;R) cố định<br />

không có điểm chung với đường thẳng BC. Tìm quỹ tích trọng tâm G của tam giác ABC.<br />

ĐỀ <strong>10</strong><br />

Câu 1 (2đ): Tìm ảnh của điểm M(1;3) trong mặt phẳng Oxy<br />

a) Qua phép đối xứng trục Ox<br />

b) Qua phép vị tự tâm I (−2;1) tỉ số k = −2.<br />

Câu 2 (2đ): Tìm ảnh của đường thẳng d: 2x + 3y −1= 0. Qua phép tịnh tiến theo v (1;2)<br />

2 2<br />

Câu 3 (3đ): Tìm ảnh của đ/tròn (C) : ( x ) ( y )<br />

− 2 + + 3 = 4 trong mpOxy qua phép quay tâm O, góc<br />

Câu 4 (3đ): Cho đường tròn (O;R) và một dây cung BC thay đổi, có độ dài không<br />

đổi BC=a, A là điểm cố định trên đường tròn, I là trung điểm của BC<br />

a) CMR nếu A’ đối xứng với A qua O và H là trực tâm của tam giác ABC thì I là trung điểm của HA’<br />

b) Tìm quỹ tích điểm I suy ra quỹ tích điểm H<br />

0<br />

90<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 151/240.


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>11</strong><br />

CHÖÔNG II:<br />

ÑÖÔØNG THAÚNG VAØ MAËT PHAÚNG TRONG KHOÂNG GIAN<br />

QUAN HEÄ SONG SONG<br />

I. ÑÖÔØNG THAÚNG VAØ MAËT PHAÚNG TRONG KHOÂNG GIAN<br />

1. Xaùc ñònh moät maët phaúng<br />

• Ba ñieåm khoâng thaúng haøng thuoäc maët phaúng. (mp(ABC), (ABC))<br />

• Moät ñieåm vaø moät ñöôøng thaúng khoâng ñi qua ñieåm ñoù thuoäc maët phaúng. (mp(A,d))<br />

• Hai ñöôøng thaúng caét nhau thuoäc maët phaúng. (mp(a, b))<br />

2. Moät soá qui taéc veõ hình bieåu dieãn cuûa hình khoâng gian<br />

• Hình bieåu dieãn cuûa ñöôøng thaúng laø ñöôøng thaúng, cuûa ñoaïn thaúng laø ñoaïn thaúng.<br />

• Hình bieåu dieãn cuûa hai ñöôøng thaúng song song laø hai ñöôøng thaúng song song, cuûa hai<br />

ñöôøng thaúng caét nhau laø hai ñöôøng thaúng caét nhau.<br />

• Hình bieåu dieãn phaûi giöõ nguyeân quan heä thuoäc giöõa ñieåm vaø ñöôøng thaúng.<br />

• Ñöôøng nhìn thaáy veõ neùt lieàn, ñöôøng bò che khuaát veõ neùt ñöùt.<br />

VAÁN ÑEÀ 1: Tìm giao tuyeán cuûa hai maët phaúng<br />

Muoán tìm giao tuyeán cuûa hai maët phaúng ta coù theå tìm hai ñieåm chung phaân bieät cuûa hai<br />

maët phaúng. Khi ñoù giao tuyeán laø ñöôøng thaúng ñi qua hai ñieåm chung ñoù.<br />

1. Cho hình choùp S.ABCD. Ñaùy ABCD coù AB caét CD taïi E, AC caét BD taïi F.<br />

a) Tìm giao tuyeán cuûa caùc caëp maët phaúng (SAB) vaø (SCD), (SAC) vaø (SBD).<br />

b) Tìm giao tuyeán cuûa (SEF) vôùi caùc maët phaúng (SAD), (SBC).<br />

2. Cho hình choùp S.ABCD, coù ñaùy ABCD laø hình bình haønh taâm O. M, N, P laàn löôït laø trung<br />

ñieåm cuûa BC, CD, SO. Tìm giao tuyeán cuûa mp(MNP) vôùi caùc maët phaúng (SAB), (SAD),<br />

(SBC) vaø (SCD).<br />

3. Cho töù dieän ABCD. Goïi I, J laàn löôït laø trung ñieåm cuûa AC vaø BC. K laø moät ñieåm treân<br />

caïnh BD sao cho KD < KB. Tìm giao tuyeán cuûa mp(IJK) vôùi (ACD) vaø (ABD).<br />

4. Cho töù dieän ABCD. Goïi I, J laàn löôït laø trung ñieåm cuûa AD vaø BC.<br />

a) Tìm giao tuyeán cuûa 2 maët phaúng (IBC) vaø (JAD).<br />

b) M laø moät ñieåm treân caïnh AB, N laø moät ñieåm treân caïnh AC. Tìm giao tuyeán cuûa 2 maët<br />

phaúng (IBC) vaø (DMN).<br />

5. Cho töù dieän (ABCD). M laø moät ñieåm beân trong ∆ABD, N laø moät ñieåm beân trong ∆ACD.<br />

Tìm giao tuyeán cuûa caùc caëp maët phaúng (AMN) vaø (BCD), (DMN) vaø (ABC).<br />

VAÁN ÑEÀ 2: Tìm giao ñieåm cuûa ñöôøng thaúng vaø maët phaúng<br />

Muoán tìm giao ñieåm cuûa moät ñöôøng thaúng vaø moät maët phaúng ta coù theå tìm giao ñieåm cuûa<br />

ñöôøng thaúng ñoù vôùi moät ñöôøng thaúng naèm trong maët phaúng ñaõ cho.<br />

1. Cho töù dieän ABCD. Treân AC vaø AD laàn löôït laáy caùc ñieåm M, N sao cho MN khoâng song<br />

song voùi CD. Goïi O laø moät ñieåm beân trong ∆BCD.<br />

a) Tìm giao tuyeán cuûa (OMN) vaø (BCD).<br />

b) Tìm giao ñieåm cuûa BC vaø BD vôùi maët phaúng (OMN).<br />

2. Cho hình choùp S.ABCD. M laø moät ñieåm treân caïnh SC.<br />

a) Tìm giao ñieåm cuûa AM vaø (SBD).<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 152/240.


Hình hoïc <strong>11</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

b) Goïi N laø moät ñieåm treân caïnh BC. Tìm giao ñieåm cuûa SD vaø (AMN).<br />

3. Cho töù dieän ABCD. Goïi M, N laàn löôït laø trung ñieåm cuûa AC vaø BC. K laø moät ñieåm treân<br />

caïnh BD vaø khoâng truøng vôùi trung ñieåm cuûa BD. Tìm giao ñieåm cuûa CD vaø AD vôùi maët<br />

phaúng (MNK).<br />

4. Cho töù dieän ABCD. M, N laø hai ñieåm laàn löôït treân AC vaø AD. O laø moät ñieåm beân trong<br />

∆BCD. Tìm giao ñieåm cuûa:<br />

a) MN vaø (ABO). b) AO vaø (BMN).<br />

HD: a) Tìm giao tuyeán cuûa (ABO) vaø (ACD).<br />

b) Tìm giao tuyeán cuûa (BMN) vaø (ABO).<br />

5. Cho hình choùp S.ABCD, coù ñaùy laø hình thang, caïnh ñaùy lôùn AB. Goïi I, J, K laø ba ñieåm<br />

laàn löôït treân SA, AB, BC.<br />

a) Tìm giao ñieåm cuûa IK vôùi (SBD).<br />

b) Tìm caùc giao ñieåm cuûa maët phaúng (IJK) vôùi SD vaø SC.<br />

HD: a) Tìm giao tuyeán cuûa (SBD) vôùi (IJK).<br />

b) Tìm giao tuyeán cuûa (IJK) vôùi (SBD vaø (SCD).<br />

VAÁN ÑEÀ 3: Chöùng minh ba ñieåm thaúng haøng, ba ñöôøng thaúng ñoàng qui<br />

• Muoán chöùng minh ba ñieåm thaúng haøng ta coù theå chöùng minh chuùng cuøng thuoäc hai maët<br />

phaúng phaân bieät.<br />

• Muoán chöùng minh ba ñöôøng thaúng ñoàng qui ta coù theå chöùng minh giao ñieåm cuûa hai<br />

ñöôøng thaúng naøy laø ñieåm chung cuûa hai maët phaúng maø giao tuyeán laø ñöôøng thaúng thöù ba.<br />

1. Cho hình choùp S.ABCD. Goïi I, J laø hai ñieåm coá ñònh treân SA vaø SC vôùi SI > IA vaø SJ <<br />

JC. Moät maët phaúng (P) quay quanh IJ caét SB taïi M, SD taïi N.<br />

a) CMR: IJ, MN vaø SO ñoàng qui (O =AC∩BD). Suy ra caùch döïng ñieåm N khi bieát M.<br />

b) AD caét BC taïi E, IN caét MJ taïi F. CMR: S, E, F thaúng haøng.<br />

c) IN caét AD taïi P, MJ caét BC taïi Q. CMR PQ luoân ñi qua 1 ñieåm coá ñònh khi (P) di ñoäng.<br />

2. Cho maët phaúng (P) vaø ba ñieåm A, B, C khoâng thaúng haøng ôû ngoaøi (P). Giaû söû caùc ñöôøng<br />

thaúng BC, CA, AB laàn löôït caét (P) taïi D, E, F. Chöùng minh D, E, F thaúng haøng.<br />

3. Cho töù dieän ABCD. Goïi E, F, G laàn löôït laø ba ñieåm treân ba caïnh AB, AC, BD sao cho EF<br />

caét BC taïi I, EG caét AD taïi H. Chöùng minh CD, IG, HF ñoàng qui.<br />

4. Cho hai ñieåm coá ñònh A, B ôû ngoaøi maët phaúng (P) sao cho AB khoâng song song vôùi (P). M<br />

laø moät ñieåm di ñoäng trong khoâng gian sao cho MA, MB caét (P) taïi A′, B′. Chöùng minh<br />

A′B′ luoân ñi qua moät ñieåm coá ñònh.<br />

5. Cho töù dieän SABC. Qua C döïng maët phaúng (P) caét AB, SB taïi B 1 , B′. Qua B döïng maët<br />

phaúng (Q) caét AC, SC taïi C 1 , C′. BB′, CC′ caét nhau taïi O′; BB 1 , CC 1 caét nhau taïi O 1 . Giaû<br />

söû O′O 1 keùo daøi caét SA taïi I.<br />

a) Chöùng minh: AO 1 , SO′, BC ñoàng qui.<br />

b) Chöùng minh: I, B 1 , B′ vaø I, C 1 , C′ thaúng haøng.<br />

VAÁN ÑEÀ 4: Xaùc ñònh thieát dieän cuûa moät hình choùp vôùi moät maët phaúng<br />

Muoán xaùc ñònh thieát dieän cuûa moät hình choùp vôùi maët phaúng (P) ta coù theå laøm nhö sau:<br />

• Töø ñieåm chung coù saün, xaùc ñònh giao tuyeán ñaàu tieân cuûa (P) vôùi moät maët cuûa hình choùp<br />

(coù theå laø maët phaúng trung gian).<br />

• Cho giao tuyeán naøy caét caùc caïnh cuûa maët ñoù cuûa hình choùp, ta seõ ñöôïc caùc ñieåm chung<br />

môùi cuûa (P) vôùi caùc maët khaùc. Töø ñoù xaùc ñònh ñöôïc caùc giao tuyeán môùi vôùi caùc maët naøy.<br />

• Tieáp tuïc nhö treân cho tôùi khi caùc giao tuyeán kheùp kín ta ñöôïc thieát dieän.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 153/240.


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>11</strong><br />

1. Cho hình choùp S.ABCD, coù ñaùy laø hình bình haønh taâm O. Goïi M, N, I laø ba ñieåm treân<br />

AD, CD, SO. Tìm thieát dieän cuûa hình choùp vôùi maët phaúng (MNI).<br />

2. Cho töù dieän ñeàu ABCD, caïnh baèng a. Keùo daøi BC moät ñoaïn CE=a. Keùo daøi BD moät ñoaïn<br />

DF=a. Goïi M laø trung ñieåm cuûa AB.<br />

a) Tìm thieát dieän cuûa töù dieän vôùi maët phaúng (MEF).<br />

a<br />

b) Tính dieän tích cuûa thieát dieän. HD: b)<br />

6<br />

3. Cho hình choùp S.ABC. M laø moät ñieåm treân caïnh SC, N vaø P laàn löôït laø trung ñieåm cuûa<br />

AB vaø AD. Tìm thieát dieän cuûa hình choùp vôùi maët phaúng (MNP).<br />

HD: Thieát dieän laø 1 nguõ giaùc.<br />

4. Cho hình choùp S.ABCD. Trong ∆SBC, laáy moät ñieåm M. Trong ∆SCD, laáy moät ñieåm N.<br />

a) Tìm giao ñieåm cuûa MN vaø (SAC).<br />

b) Tìm giao ñieåm cuûa SC vôùi (AMN).<br />

c) Tìm thieát dieän cuûa hình choùp S.ABCD vôùi maët phaúng (AMN).<br />

HD: a) Tìm (SMN)∩(SAC) b) Thieát dieän laø töù giaùc.<br />

5. Cho hình choùp S.ABCD, coù ñaùy laø hình bình haønh taâm O. Goïi M, N, P laàn löôït laø trung<br />

ñieåm cuûa SB, SD vaø OC.<br />

a) Tìm giao tuyeán cuûa (MNP) vôùi (SAC), vaø giao ñieåm cuûa (MNP) vôùi SA.<br />

b) Xaùc ñònh thieát dieän cuûa hình choùp vôùi (MNP) vaø tính tæ soá maø (MNP) chia caùc caïnh<br />

SA, BC, CD.<br />

HD: b) Thieát dieän laø nguõ giaùc. Caùc tæ soá laø: 1/3; 1; 1.<br />

6. Cho hình choùp S.ABCD, coù ñaùy laø hình bình haønh. Goïi M laø trung ñieåm cuûa SB, G laø<br />

troïng taâm ∆SAD.<br />

a) Tìm giao ñieåm I cuûa GM vôùi (ABCD). Chöùng minh (CGM) chöùa CD.<br />

b) Chöùng minh (CGM) ñi qua trung ñieåm cuûa SA. Tìm thieát dieän cuûa hình choùp vôùi<br />

(CGM).<br />

c) Tìm thieát dieän cuûa hình choùp vôùi (AGM).<br />

HD: b) Thieát dieän laø töù giaùc c) Tìm (AGM)∩(SAC). Thieát dieän laø töù giaùc.<br />

7. Cho hình choùp S.ABCD, M laø moät ñieåm treân caïnh BC, N laø moät ñieåm treân caïnh SD.<br />

a) Tìm giao ñieåm I cuûa BN vaø (SAC) vaø giao ñieåm J cuûa MN vaø (SAC).<br />

b) DM caét AC taïi K. Chöùng minh S, K, J thaúng haøng.<br />

c) Xaùc ñònh thieát dieän cuûa hình choùp S.ABCD vôùi maët phaúng (BCN).<br />

HD: a) Goïi O=AC∩BD thì I=SO∩BN, J=AI∩MN<br />

b) J laø ñieåm chung cuûa (SAC) vaø (SDM)<br />

c) Noái CI caét SA taïi P. Thieát dieän laø töù giaùc BCNP.<br />

8. Cho hình choùp S.ABCD, coù ñaùy laø hình thang ABCD vôùi AB//CD vaø AB > CD. Goïi I laø<br />

trung ñieåm cuûa SC. Maët phaúng (P) quay quanh AI caét caùc caïnh SB, SD laàn löôït taïi M, N.<br />

a) Chöùng minh MN luoân ñi qua moät ñieåm coá ñònh.<br />

b) IM keùo daøi caét BC taïi P, IN keùo daøi caét CD taïi Q. Chöùng minh PQ luoân ñi qua 1 ñieåm<br />

coá ñònh.<br />

c) Tìm taäp hôïp giao ñieåm cuûa IM vaø AN.<br />

HD: a) Qua giao ñieåm cuûa AI vaø SO=(SAC)∩(SBD).<br />

b) Ñieåm A.<br />

c) Moät ñoaïn thaúng.<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 154/240.


Hình hoïc <strong>11</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

II. HAI ÑÖÔØNG THAÚNG SONG SONG<br />

1. Ñònh nghóa<br />

a<br />

⎧a, b ⊂ ( P)<br />

b<br />

a / / b ⇔ ⎨<br />

⎩a<br />

∩ b = ∅<br />

P<br />

2. Tính chaát<br />

• Neáu ba maët phaúng phaân bieät caét nhau töøng ñoâi moät theo ba giao tuyeán phaân bieät thì ba<br />

giao tuyeán aáy hoaëc ñoàng qui hoaëc ñoâi moät song song.<br />

• Neáu hai maët phaúng caét nhau laàn löôït ñi qua hai ñöôøng thaúng song song thì giao tuyeán<br />

cuûa chuùng song song vôùi hai ñöôøng thaúng ñoù hoaëc truøng vôùi moät trong hai ñöôøng thaúng ñoù.<br />

• Hai ñöôøng thaúng phaân bieät cuøng song song vôùi ñöôøng thaúng thöù ba thì song song vôùi<br />

nhau.<br />

VAÁN ÑEÀ 1: Chöùng minh hai ñöôøng thaúng song song<br />

Phöông phaùp: Coù theå söû duïng 1 trong caùc caùch sau:<br />

1. Chöùng minh 2 ñöôøng thaúng ñoù ñoàng phaúng, roài aùp duïng phöông phaùp chöùng minh song<br />

song trong hình hoïc phaúng (nhö tính chaát ñöôøng trung bình, ñònh lí Taleùt ñaûo, …)<br />

2. Chöùng minh 2 ñöôøng thaúng ñoù cuøng song song vôùi ñöôøng thaúng thöù ba.<br />

3. AÙp duïng ñònh lí veà giao tuyeán song song.<br />

1. Cho töù dieän ABCD. Goïi I, J laàn löôït laø troïng taâm caùc tam giaùc ABC, ABD. Chöùng minh<br />

IJ//CD.<br />

2. Cho hình choùp S.ABCD, coù ñaùy laø hình thang vôùi ñaùy lôùn AB. Goïi M, N laàn löôït laø trung<br />

ñieåm cuûa SA vaø SB.<br />

a) Chöùng minh: MN // CD.<br />

b) Tìm giao ñieåm P cuûa SC vôùi (AND). Keùo daøi AN vaø DP caét nhau taïi I. Chöùng minh SI<br />

// AB // CD. Töù giaùc SABI laø hình gì?<br />

3. Cho töù dieän ABCD. Goïi M, N, P, Q, R, S laàn löôït laø trung ñieåm cuûa AB, CD, BC, AD,<br />

AC, BD.<br />

a) Chöùng minh MNPQ laø hình bình haønh.<br />

b) Töø ñoù suy ra ba ñoaïn MN, PQ, RS caét nhau taïi trung ñieåm cuûa moãi ñoaïn.<br />

4. Cho tam giaùc ABC naèm trong maët phaúng (P). Goïi Bx, Cy laø hai nöûa ñöôøng thaúng song<br />

song vaø naèm veà cuøng moät phía ñoái vôùi (P). M, N laø hai ñieåm di ñoäng laàn löôït treân Bx, Cy<br />

sao cho CN = 2BM.<br />

a) Chöùng minh ñöôøng thaúng MN luoân ñi qua 1 ñieåm coá ñònh I khi M, N di ñoäng.<br />

b) E thuoäc ñoaïn AM vaø EM = 1 EA. IE caét AN taïi F. Goïi Q laø giao ñieåm cuûa BE vaø CF.<br />

3<br />

CMR AQ song song vôùi Bx, Cy vaø (QMN) chöùa 1 ñöôøng thaúng coá ñònh khi M, N di ñoäng.<br />

5. Cho hình choùp S.ABCD, coù ñaùy laø hình bình haønh. Goïi M, N, P, Q laø caùc ñieåm laàn löôït<br />

naèm treân BC, SC, SD, AD sao cho MN // BS, NP // CD, MQ // CD.<br />

a) Chöùng minh: PQ // SA.<br />

b) Goïi K laø giao ñieåm cuûa MN vaø PQ. Chöùng minh: SK // AD // BC.<br />

c) Qua Q döïng caùc ñöôøng thaúng Qx // SC vaø Qy // SB. Tìm giao ñieåm cuûa Qx vôùi (SAB)<br />

vaø cuûa Qy vôùi (SCD).<br />

VAÁN ÑEÀ 2: Tìm giao tuyeán cuûa hai maët phaúng<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 155/240.


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>11</strong><br />

Phöông phaùp:<br />

• Tìm moät ñieåm chung cuûa hai maët phaúng.<br />

• AÙp duïng ñònh lí veà giao tuyeán ñeå tìm phöông cuûa giao tuyeán.<br />

Giao tuyeán seõ laø ñöôøng thaúng qua ñieåm chung vaø song song vôùi ñöôøng thaúng aáy.<br />

1. Cho hình choùp S.ABCD, coù ñaùy laø hình thang vôùi ñaùy lôùn AB. Goïi I, J laàn löôït laø trung<br />

ñieåm cuûa AD, BC vaø G laø troïng taâm cuûa ∆SAB.<br />

a) Tìm giao tuyeán cuûa (SAB) vaø (IJG).<br />

b) Xaùc ñònh thieát dieän cuûa hình choùp vôùi maët phaúng (IJG). Thieát dieän laø hình gì? Tìm ñieàu<br />

kieän ñoái vôùi AB vaø CD ñeå thieát dieän laø hình bình haønh.<br />

2. Cho hình choùp S.ABCD, coù ñaùy laø hình bình haønh. Goïi I, J laàn löôït laø troïng taâm cuûa caùc<br />

tam giaùc SAB, SAD. M laø trung ñieåm cuûa CD. Xaùc ñònh thieát dieän cuûa hình choùp vôùi maët<br />

phaúng (IJM).<br />

3. Cho hình choùp S.ABCD, coù ñaùy laø hình thang vôùi caùc ñaùy AD = a, BC = b. Goïi I, J laàn<br />

löôït laø troïng taâm caùc tam giaùc SAD, SBC.<br />

a) Tìm ñoaïn giao tuyeán cuûa (ADJ) vôùi maët (SBC) vaø ñoaïn giao tuyeán cuûa (BCI) vôùi maët<br />

(SAD).<br />

b) Tìm ñoä daøi ñoaïn giao tuyeán cuûa hai maët phaúng (ADJ) vaø (BCI) giôùi haïn bôûi hai maët<br />

phaúng (SAB) vaø (SCD).<br />

HD:<br />

b) 2 5 (a+b).<br />

4. Cho töù dieän ñeàu ABCD, caïnh a. Goïi I, J laàn löôït laø trung ñieåm cuûa AC, BC. Goïi K laø moät<br />

ñieåm treân caïnh BD vôùi KB = 2KD.<br />

a) Xaùc ñònh thieát dieän cuûa töù dieän vôùi maët phaúng (IJK). Chöùng minh thieát dieän laø hình<br />

thang caân.<br />

b) Tính dieän tích thieát dieän ñoù.<br />

2<br />

5a<br />

51<br />

HD: b)<br />

288<br />

5. Cho hình choùp S.ABCD, coù ñaùy laø hình vuoâng caïnh a, taâm O. Maët beân SAB laø tam giaùc<br />

ñeàu. Ngoaøi ra SAD = 90 0 . Goïi Dx laø ñöôøng thaúng qua D vaø song song vôùi SC.<br />

a) Tìm giao ñieåm I cuûa Dx vôùi mp(SAB). Chöùng minh: AI // SB.<br />

b) Tìm thieát dieän cuûa hình choùp SABCD vôùi mp(AIC). Tính dieän tích thieát dieän.<br />

a<br />

2 14<br />

HD: b) Tam giaùc AMC vôùi M laø trung ñieåm cuûa SD. Dieän tích<br />

8<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 156/240.


Hình hoïc <strong>11</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

III. ÑÖÔØNG THAÚNG vaø MAËT PHAÚNG SONG SONG<br />

1. Ñònh nghóa<br />

d // (P) ⇔ d ∩ (P) = ∅<br />

2. Tính chaát<br />

• Neáu ñöôøng thaúng d khoâng naèm treân maët phaúng (P) vaø d song song vôùi ñöôøng thaúng d′<br />

naèm trong (P) thì d song song vôùi (P).<br />

• Neáu ñöôøng thaúng d song song vôùi maët phaúng (P) thì moïi maët phaúng (Q) chöùa d maø caét<br />

(P) thì caét theo giao tuyeán song song vôùi d.<br />

• Neáu hai maët phaúng caét nhau cuøng song song vôùi moät ñöôøng thaúng thì giao tuyeán cuûa<br />

chuùng cuõng song song vôùi ñöôøng thaúng ñoù.<br />

• Neáu hai ñöôøng thaúng a vaø b cheùo nhau thì coù duy nhaát moät maët phaúng chöùa a vaø song<br />

song vôùi b.<br />

VAÁN ÑEÀ 1: Chöùng minh ñöôøng thaúng song song vôùi maët phaúng<br />

Phöông phaùp: Ta chöùng minh d khoâng naèm trong (P) vaø song song vôùi moät ñöôøng thaúng d′ naøo<br />

ñoù naèm trong (P).<br />

1. Cho hai hình bình haønh ABCD vaø ABEF khoâng cuøng naèm trong moät maët phaúng.<br />

a) Goïi O, O′ laàn löôït laø taâm cuûa ABCD vaø ABEF. Chöùng minh OO′ song song vôùi caùc<br />

maët phaúng (ADF) vaø (BCE).<br />

b) M, N laø 2 ñieåm laàn löôït treân hai caïnh AE, BD sao cho AM = 1 3 AE, BN = 1 BD. Chöùng<br />

3<br />

minh MN // (CDFE).<br />

2. Cho hình choùp S.ABCD, coù ñaùy ABCD laø hình bình haønh. Goïi M, N laàn löôït laø trung<br />

ñieåm cuûa caùc caïnh AB, CD.<br />

a) Chöùng minh MN song song vôùi caùc maët phaúng (SBC), (SAD).<br />

b) Goïi P laø trung ñieåm cuûa SA. Chöùng minh SB, SC ñeàu song song vôùi (MNP).<br />

c) Goïi G 1 , G 2 laø troïng taâm cuûa caùc tam giaùc ABC, SBC. Chöùng minh G 1 G 2 // (SBC).<br />

3. Cho töù dieän ABCD. G laø troïng taâm cuûa ∆ABD. M laø 1 ñieåm treân caïnh BC sao cho MB =<br />

2MC. Chöùng minh MG // (ACD).<br />

HD: Chöùng minh MG song song vôùi giao tuyeán cuûa (BMG) vaø (ACD).<br />

4. Cho töù dieän ABCD. Goïi O, O′ laàn löôït laø taâm ñöôøng troøn noäi tieáp caùc tam giaùc ABC,<br />

ABD. Chöùng minh raèng:<br />

BC AB + AC<br />

a) Ñieàu kieän caàn vaø ñuû ñeå OO′ // (BCD) laø =<br />

BD AB + AD<br />

b) Ñieàu kieän caàn vaø ñuû ñeå OO′ song song vôùi 2 maët phaúng (BCD), (ACD)<br />

laø BC = BD vaø AC = AD.<br />

HD: Söû ñuïng tính chaát ñöôøng phaân giaùc trong tam giaùc.<br />

5. Cho töù dieän ABCD. Goïi M, N laàn löôït laø trung ñieåm cuûa caùc caïnh AB, CD vaø G laø trung<br />

ñieåm cuûa ñoaïn MN.<br />

a) Tìm giao ñieåm A′ cuûa ñöôøng thaúng AG vôùi mp(BCD).<br />

b) Qua M keû ñöôøng thaúng Mx song song vôùi AA′ vaø Mx caét (BCD) taïi M′. Chöùng minh B,<br />

M′, A′ thaúng haøng vaø BM′ = M′A′ = A′N.<br />

c) Chöùng minh GA = 3GA′.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 157/240.


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>11</strong><br />

VAÁN ÑEÀ 2: Tìm giao tuyeán cuûa hai maët phaúng<br />

Phöông phaùp: Tìm phöông cuûa giao tuyeán. Töø ñoù xaùc ñònh thieát dieän cuûa hình choùp taïo bôûi maët<br />

phaúng song song vôùi moät hoaëc hai ñöôøng thaúng cho tröôùc.<br />

1. Cho hình choùp S.ABCD. M, N laø hai ñieåm treân AB, CD. Maët phaúng (P) qua MN vaø song<br />

song vôùi SA.<br />

a) Tìm caùc giao tuyeán cuûa (P) vôùi (SAB) vaø (SAC).<br />

b) Xaùc ñònh thieát dieän cuûa hình choùp vôùi maët phaúng (P).<br />

c) Tìm ñieàu kieän cuûa MN ñeå thieát dieän laø hình thang.<br />

HD: c) MN // BC<br />

2. Trong maët phaúng (P), cho tam giaùc ABC vuoâng taïi A, B = 60 0 , AB = a. Goïi O laø trung<br />

ñieåm cuûa BC. Laáy ñieåm S ôû ngoaøi (P) sao cho SB = a vaø SB ⊥ OA. Goïi M laø 1 ñieåm treân<br />

caïnh AB. Maët phaúng (Q) qua M vaø song song vôùi SB vaø OA, caét BC, SC, SA laàn löôït taïi<br />

N, P, Q. Ñaët x = BM (0 < x < a).<br />

a) Chöùng minh MNPQ laø hình thang vuoâng.<br />

b) Tính dieän tích hình thang ñoù. Tìm x ñeå dieän tích lôùn nhaát.<br />

x(4a − 3 x)<br />

HD: b) S MNPQ = . S MNPQ ñaït lôùn nhaát khi x = 2 a<br />

4<br />

3<br />

3. Cho hình choùp S.ABCD. M, N laø hai ñieåm baát kì treân SB, CD. Maët phaúng (P) qua MN vaø<br />

song song vôùi SC.<br />

a) Tìm caùc giao tuyeán cuûa (P) vôùi caùc maët phaúng (SBC), (SCD), (SAC).<br />

b) Xaùc ñònh thieát dieän cuûa hình choùp vôùi maët phaúng (P).<br />

4. Cho töù dieän ABCD coù AB = a, CD = b. Goïi I, J laàn löôït laø trung ñieåm cuûa AB vaø CD.<br />

Maët phaúng (P) ñi qua moät ñieåm M treân ñoaïn IJ vaø song song vôùi AB vaø CD.<br />

a) Tìm giao tuyeán cuûa (P) vôùi (ICD).<br />

b) Xaùc ñònh thieát dieän cuûa töù dieän ABCD vôùi (P).<br />

5. Cho hình choùp S.ABCD, coù ñaùy laø hình bình haønh. Goïi C′ laø trung ñieåm cuûa SC, M laø 1<br />

ñieåm di ñoäng treân caïnh SA. Maët phaúng (P) di ñoäng luoân ñi qua C′M vaø song song vôùi BC.<br />

a) Chöùng minh (P) luoân chöùa moät ñöôøng thaúng coá ñònh.<br />

b) Xaùc ñònh thieát dieän maø (P) caét hình choùp SABCD. Xaùc ñònh vò trí ñieåm M ñeå thieát dieän<br />

laø hình bình haønh.<br />

c) Tìm taäp hôïp giao ñieåm cuûa 2 caïnh ñoái cuûa thieát dieän khi M di ñoäng treân caïnh SA.<br />

HD: a) Ñöôøng thaúng qua C′ vaø song song vôùi BC.<br />

b) Hình thang. Hình bình haønh khi M laø trung ñieåm cuûa SA.<br />

c) Hai nöûa ñöôøng thaúng.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 158/240.


Hình hoïc <strong>11</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

IV. HAI MAËT PHAÚNG SONG SONG<br />

1. Ñònh nghóa<br />

(P) // (Q) ⇔ (P) ∩ (Q) = ∅<br />

2. Tính chaát<br />

• Neáu maët phaúng (P) chöùa hai ñöôøng thaúng a, b caét nhau vaø cuøng song song vôùi maët phaúng<br />

(Q) thì (P) song song vôùi (Q).<br />

• Neáu ñöôøng thaúng d song song vôùi mp(P) thì coù duy nhaát moät mp(Q) chöùa d vaø song song<br />

vôùi (P).<br />

• Hai maët phaúng phaân bieät cuøng song song vôùi maët phaúng thöù ba thì song song vôùi nhau.<br />

• Cho moät ñieåm A ∉ (P). khi ñoù moïi ñöôøng thaúng ñi qua A vaø song song vôùi (P) ñeàu naèm<br />

trong moät mp(Q) ñi qua A vaø song song vôùi (P).<br />

• Neáu moät maët phaúng caét moät trong hai maët phaúng song song thì cuõng caét maët phaúng kia<br />

vaø caùc giao tuyeán cuûa chuùng song song vôùi nhau.<br />

• Hai maët phaúng song song chaén treân hai caùt tuyeán song song nhöõng ñoaïn thaúng baèng<br />

nhau.<br />

• Ñònh lí Thales: Ba maët phaúng ñoâi moät song song chaén treân hai caùt tuyeán baát kì nhöõng<br />

ñoaïn thaúng töông öùng tæ leä.<br />

• Ñònh lí Thales ñaûo: Giaû söû treân hai ñöôøng thaúng d vaø d′ laàn löôït laáy caùc ñieåm A, B, C vaø<br />

A′, B′, C′ sao cho:<br />

AB = BC =<br />

CA<br />

A' B' B' C ' C ' A'<br />

Khi ñoù, ba ñöôøng thaúng AA′, BB′, CC′ laàn löôït naèm treân ba maët phaúng song song, töùc laø<br />

chuùng cuøng song vôùi moät maët phaúng.<br />

VAÁN ÑEÀ 1: Chöùng minh hai maët phaúng song song<br />

Phöông phaùp: Chöùng minh maët phaúng naøy chöùa hai ñöôøng thaúng caét nhau laàn löôït song song<br />

vôùi hai ñöôøng thaúng trong maët phaúng kia.<br />

1. Cho hình choùp S.ABCD, coù ñaùy laø hình bình haønh taâm O. Goïi M, N laàn löôït laø trung ñieåm<br />

cuûa SA, SD.<br />

a) Chöùng minh (OMN) // (SBC).<br />

b) Goïi P, Q laø trung ñieåm cuûa AB, ON. Chöùng minh PQ // (SBC).<br />

2. Cho töù dieän ABCD. Goïi I, J laø hai ñieåm di ñoäng laàn löôït treân caùc caïnh AD, BC sao cho<br />

luoân coù: IA = JB .<br />

ID JC<br />

a) CMR: IJ luoân song song vôùi 1 maët phaúng coá ñònh.<br />

b) Tìm taäp hôïp ñieåm M chia ñoaïn IJ theo tæ soá k cho tröôùc.<br />

HD: a) IJ song song vôùi mp qua AB vaø song song CD.<br />

b) Taäp hôïp ñieåm M laø ñoaïn EF vôùi E, F laø caùc ñieåm chia AB, CD theo tæ soá k.<br />

3. Cho hình choùp S.ABCD, coù ñaùy laø hình bình haønh taâm O. Goïi M, N laàn löôït laø trung ñieåm<br />

cuûa SA vaø CD.<br />

a) CMR: (OMN) // (SBC).<br />

b) Goïi I laø trung ñieåm cuûa SD, J laø moät ñieåm treân (ABCD) vaø caùch ñeàu AB, CD. Chöùng<br />

minh IJ song song (SAB).<br />

c) Giaû söû hai tam giaùc SAD, ABC ñeàu caân taïi A. Goïi AE, AF laø caùc ñöôøng phaân giaùc<br />

trong cuûa caùc tam giaùc ACD vaø SAB. Chöùng minh EF // (SAD).<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 159/240.


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>11</strong><br />

ED FS<br />

HD: c) <strong>Chu</strong>ù yù: =<br />

EC FB<br />

4. Cho hai hình vuoâng ABCD vaø ABEF ôû trong hai maët phaúng khaùc nhau. Treân caùc ñöôøng<br />

cheùo AC vaø BF laàn löôït laáy caùc ñieåm M, N sao cho: AM = BN. Caùc ñöôøng thaúng song<br />

song vôùi AB veõ töø M, N laàn löôït caét AD, AF taïi M′, N′.<br />

a) Chöùng minh: (CBE) // (ADF).<br />

b) Chöùng minh: (DEF) // (MNN′M′).<br />

c) Goïi I laø trung ñieåm cuûa MN, tìm taäp hôïp ñieåm I khi M, N di ñoäng.<br />

HD: c) Trung tuyeán tam giaùc ODE veõ töø O.<br />

5. Cho hai nöûa ñöôøng thaúng cheùo<br />

<br />

nhau<br />

<br />

Ax, By. M vaø N laø hai ñieåm di ñoäng laàn löôït treân Ax,<br />

By sao cho AM = BN. Veõ NP = BA .<br />

a) Chöùng minh MP coù phöông khoâng ñoåi vaø MN luoân song song vôùi 1 maët phaúng coá ñònh.<br />

b) Goïi I laø trung ñieåm cuûa MN. CMR I naèm treân 1 ñöôøng thaúng coá ñònh khi M, N di ñoäng.<br />

6. Cho töù dieän ABCD coù AB = AC = AD. CMR caùc ñöôøng phaân giaùc ngoaøi cuûa caùc goùc<br />

BAC<br />

<br />

, CAD<br />

<br />

, DAB<br />

<br />

ñoàng phaúng.<br />

HD: Cuøng naèm trong maët phaúng qua A vaø song song vôùi (BCD).<br />

VAÁN ÑEÀ 2: Tìm giao tuyeán cuûa hai maët phaúng<br />

Phöông phaùp:<br />

• Tìm phöông cuûa giao tuyeán baèng caùch söû duïng ñònh lí: Neáu 2 maët phaúng song song bò caét<br />

bôûi 1 maët phaúng thöù ba thì 2 giao tuyeán song song.<br />

• Söû duïng ñònh lí treân ñeå xaùc ñònh thieát dieän cuûa hình choùp bò caét bôûi 1 maët phaúng song song<br />

vôùi 1 maët phaúng cho tröôùc.<br />

1. Cho hình choùp S.ABCD, coù ñaùy laø hình bình haønh taâm O vôùi AC = a, BD = b. Tam giaùc<br />

SBD ñeàu. Moät maët phaúng (P) di ñoäng luoân song song vôùi mp(SBD) vaø ñi qua ñieåm I treân<br />

ñoaïn AC.<br />

a) Xaùc ñònh thieát dieän cuûa hình choùp vôùi (P).<br />

b) Tính dieän tích thieát dieän theo a, b vaø x = AI.<br />

HD: a) Xeùt 2 tröôøng hôïp: I ∈ OA, I ∈ OC . Thieát dieän laø tam giaùc ñeàu.<br />

⎧ 2 2<br />

b x 3<br />

a<br />

neáu 0 < x <<br />

⎪ 2<br />

2<br />

b) Sthieát dieän<br />

= ⎨<br />

a<br />

2 2<br />

⎪ b ( a − x) 3 a<br />

neáu < x < a<br />

⎪ 2<br />

⎩ a<br />

2<br />

2. Cho hai maët phaúng song song (P) vaø (Q). Tam giaùc ABC naèm trong (P) vaø ñoaïn thaúng<br />

MN naèm trong (Q).<br />

a) Tìm giao tuyeán cuûa (MAB) vaø (Q); cuûa (NAC) vaø (Q).<br />

b) Tìm giao tuyeán cuûa (MAB) vaø (NAC).<br />

3. Töø boán ñænh cuûa hình bình haønh ABCD veõ boán nöûa ñöôøng thaúng song song cuøng chieàu<br />

Ax, By, Cz, Dt khoâng naèm trong (ABCD). Moät maët phaúng (P) caét boán nöûa ñöôøng thaúng<br />

taïi A′, B′, C′, D′.<br />

a) Chöùng minh (Ax,By) // (Cz,Dt).<br />

b) Chöùng minh A′B′C′D′ laø hình bình haønh.<br />

c) Chöùng minh: AA′ + CC′ = BB′ + DD′.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 160/240.


Hình hoïc <strong>11</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

4. Cho töù dieän ABCD. Goïi G 1 , G 2 , G 3 laàn löôït laø troïng taâm caùc tam giaùc ABC, ACD, ADB.<br />

a) Chöùng minh (G 1 G 2 G 3 ) // (BCD).<br />

b) Tìm thieát dieän cuûa töù dieän ABCD vôùi mp(G 1 G 2 G 3 ). Tính dieän tích thieát dieän khi bieát<br />

dieän tích tam giaùc BCD laø S.<br />

c) M laø ñieåm di ñoäng beân trong töù dieän sao cho G 1 M luoân song song vôùi mp(ACD). Tìm<br />

taäp hôïp nhöõng ñieåm M.<br />

HD: b) 4 S<br />

9<br />

5. Cho laêng truï ABC.A′B′C′. Goïi H laø trung ñieåm cuûa A′B′.<br />

a) Chöùng minh CB′ // (AHC′).<br />

b) Tìm giao ñieåm cuûa AC′ vôùi (BCH).<br />

c) Maët phaúng (P) qua trung ñieåm cuûa CC′ vaø song song vôùi AH vaø CB′. Xaùc ñònh thieát<br />

dieän vaø tæ soá maø caùc ñænh cuûa thieát dieän chia caïnh töông öùng cuûa laêng truï.<br />

HD: c) M, N, P, Q, R theo thöù töï chia caùc ñoaïn CC′, B′C′, A′B′, AB, AC theo caùc tæ soá<br />

1, 1, 3, 1 3 , 1.<br />

6. Cho hình hoäp ABCD.A′B′C′D′.<br />

a) Chöùng minh hai maët phaúng (BDA′) vaø (B′D′C) song song.<br />

b) Chöùng minh ñöôøng cheùo AC′ ñi qua caùc troïng taâm G 1 , G 2 cuûa 2 tam giaùc BDA′, B′D′C.<br />

Chöùng minh G 1 , G 2 chia ñoaïn AC′ laøm ba phaàn baèng nhau.<br />

c) Xaùc ñònh thieát dieän cuûa hình hoäp caét bôûi mp(A′B′G 2 ). Thieát dieän laø hình gì?<br />

HD: c) Hình bình haønh.<br />

7. Cho hình laäp phöông ABCD.A′B′C′D′ caïnh a. Treân AB, CC′, C′D′, AA′ laàn löôït laáy caùc<br />

ñieåm M, N, P, Q sao cho AM = C′N = C′P = AQ = x (0 ≤ x ≤ a).<br />

a) Chöùng minh boán ñieåm M, N, P, Q ñoàng phaúng vaø MP, NQ caét nhau taïi 1 ñieåm coá ñònh.<br />

b) Chöùng minh mp(MNPQ) luoân chöùa 1 ñöôøng thaúng coá ñònh.<br />

Tìm x ñeå (MNPQ) // (A′BC′).<br />

c) Döïng thieát dieän cuûa hình laäp phöông caét bôûi (MNPQ). Thieát dieän coù ñaëc ñieåm gì? Tính<br />

giaù trò lôùn nhaát vaø nhoû nhaát cuûa chu vi thieát dieän.<br />

HD: a) MP vaø NQ caét nhau taïi taâm O cuûa hình laäp phöông.<br />

b) (MNPQ) ñi qua trung ñieåm R, S cuûa BC vaø A′D′. x = 2<br />

a .<br />

c) Thieát dieän laø luïc giaùc MRNPSQ coù taâm ñoái xöùng laø O.<br />

<strong>Chu</strong> vi nhoû nhaát: 3a 2 ; chu vi lôùn nhaát: 2a( 2 + 1).<br />

8. Cho laêng truï ABC.A′B′C′.<br />

a) Tìm giao tuyeán cuûa (AB′C′) vaø (BA′C′).<br />

b) Goïi M, N laàn löôït laø 2 ñieåm baát kì treân AA′ vaø BC. Tìm giao ñieåm cuûa B′C′ vôùi maët<br />

phaúng (AA′N) vaø giao ñieåm cuûa MN vôùi mp(AB′C′).<br />

9. Cho laêng truï ABC.A′B′C′. Chöùng minh raèng caùc maët phaúng (ABC′), (BCA′) vaø (CAB′) coù<br />

moät ñieåm chung O ôû treân ñoaïn GG′ noái troïng taâm ∆ABC vaø troïng taâm ∆A′B′C′. Tính<br />

OG<br />

OG′ . HD: 1<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 161/240.


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>11</strong><br />

BAØI TAÄP OÂN<br />

1. Cho töù dieän ABCD coù AB = 2a, tam giaùc BCD vuoâng taïi C coù BD = 2a, BC = a. Goïi E<br />

laø trung ñieåm cuûa BD. Cho bieát<br />

0<br />

( AB, CE ) = 60 .<br />

a) Tính 2AC 2 – AD 2 theo a.<br />

b) (P) laø 1 maët phaúng song song vôùi AB vaø CE, caét caùc caïnh BC, BD, AE, AC theo thöù<br />

töï taïi M, N, P, Q. Tính dieän tích töù giaùc MNPQ theo a vaø x = BM (0 < x < a). Xaùc ñònh x<br />

ñeå dieän tích aáy lôùn nhaát.<br />

c) Tìm x ñeå toång bình phöông caùc ñöôøng cheùo cuûa MNPQ laø nhoû nhaát.<br />

d) Goïi O laø giao ñieåm cuûa MP vaø NQ. Tìm (P) ñeå OA 2 + OB 2 + OC 2 + OD 2 nhoû nhaát.<br />

HD: a) Goïi F laø trung ñieåm cuûa AD.<br />

Xeùt CEF<br />

= 60 0 , CEF<br />

= <strong>12</strong>0<br />

0 ⇒ 2AC 2 – AD 2 = 6a 2 hoaëc –2a 2 .<br />

3 a<br />

a<br />

b) S = x(a – x) ; x = c) x =<br />

2 2<br />

2<br />

d) OA 2 + OB 2 + OC 2 + OD 2 = 4OG 2 + GA 2 + GB 2 + GC 2 + GD 2 .<br />

O di ñoäng treân ñoaïn IJ noái trung ñieåm cuûa AB vaø CE. Toång nhoû nhaát khi O laø hình chieáu<br />

cuûa G leân IJ ( G laø troïng taâm töù dieän ABCD).<br />

2. Cho töù dieän ñeàu ABCD caïnh a. Goïi I, J laø troïng taâm caùc tam giaùc ABC vaø DBC. Maët<br />

phaúng (P) qua IJ caét caùc caïnh AB, AC, DC, DB taïi M, N, P, Q.<br />

a) Chöùng minh MN, PQ, BC ñoàng qui hoaëc song song vaø MNPQ thöôøng laø hình thang<br />

caân.<br />

b) Ñaët AM = x, AN = y. CMR: a(x + y) = 3xy. Suy ra: 4 a 3 a<br />

≤ x + y ≤ .<br />

3 2<br />

c) Tính dieän tích töù giaùc MNPQ theo a vaø s = x + y.<br />

2 2 8<br />

HD: b) S ∆AMN = S AMI + S ANI c)<br />

a − s . s − as .<br />

4 3<br />

3. Cho hình choùp S.ABCD. Töù giaùc ñaùy coù AB vaø CD caét nhau taïi E, AD vaø BC caét nhau<br />

taïi F, AC vaø BD caét nhau taïi G. Maët phaúng (P) caét SA, SB, SC laàn löôït taïi A′, B′, C′.<br />

a) Tìm giao ñieåm D′ cuûa SD vôùi (P).<br />

b) Tìm ñieàu kieän cuûa (P) ñeå A′B′ // C′D′.<br />

c) Vôùi ñieàu kieän naøo cuûa (P) thì A′B′C′D′ laø hình bình haønh? CMR khi ñoù:<br />

SA′ SC′ SB′ SD′<br />

+ = +<br />

SA SC SB SD<br />

d) Tính dieän tích töù giaùc A′B′C′D′.<br />

HD: b) (P) // SE.<br />

SA′ SC′ 2SG′<br />

c) (P) // (SEF). Goïi G′ = A′C′∩B′D′. Chöùng minh: + =<br />

SA SC SG<br />

2<br />

a 3<br />

d) S A′B′C′D′ = .<br />

32<br />

4. Cho maët phaúng (P) vaø hai ñöôøng thaúng cheùo nhau d 1 , d 2 caét (P) taïi A vaø B. Ñöôøng thaúng<br />

(∆) thay ñoåi luoân song song vôùi (P), caét d 1 taïi M, d 2 taïi N. Ñöôøng thaúng qua N vaø song<br />

song d1 caét (P) taïi N′.<br />

a) Töù giaùc AMNN′ laø hình gì? Tìm taäp hôïp ñieåm N′.<br />

b) Xaùc ñònh vò trí cuûa (∆) ñeå MN coù ñoä daøi nhoû nhaát.<br />

c) Goïi O laø trung ñieåm cuûa AB, I laø trung ñieåm cuûa MN. Chöùng minh OI laø ñöôøng thaúng<br />

coá ñònh khi M di ñoäng.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 162/240.


Hình hoïc <strong>11</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

d) Tam giaùc BMN vuoâng caân ñænh B vaø BM = a. Tính dieän tích thieát dieän cuûa hình choùp<br />

B.AMNN′ vôùi maët phaúng qua O vaø song song vôùi maët phaúng (BMN).<br />

HD: a) Hình bình haønh. Taäp hôïp caùc ñieåm N′ laø d 3 , giao tuyeán cuûa (P) vôùi maët<br />

phaúng qua d 2 vaø song song vôùi d 1.<br />

b) MN nhoû nhaát khi AN′ vuoâng goùc d 3 taïi N′.<br />

2<br />

3a<br />

d)<br />

8<br />

5. Cho hình choùp S.ABCD, coù ñaùy laø hình bình haønh. M vaø P laø hai ñieåm laàn löôït di ñoäng<br />

treân AD vaø SC sao cho: MA = PS = x (x > 0).<br />

MD PC<br />

a) CMR: MP luoân song song vôùi moät maët phaúng coá ñònh (P).<br />

b) Tìm giao ñieåm I cuûa (SBD) vôùi MP.<br />

c) Maët phaúng qua M vaø song song vôùi (P) caét hình choùp SABCD theo moät thieát dieän vaø<br />

caét BD taïi J. Chöùng minh IJ coù phöông khoâng ñoåi. Tìm x ñeå PJ song song vôùi (SAD).<br />

d) Tìm x ñeå dieän tích thieát dieän baèng k laàn dieän tích ∆SAB (k > 0 cho tröôùc).<br />

HD: a) Maët phaúng (SAB). c) Phöông cuûa SB; x = 1.<br />

d) x = 1 − k + 1 − k (0 < k < 1).<br />

k<br />

6. Cho hình choùp S.ABCD, coù ñaùy ABCD laø hình vuoâng caïnh a, taâm O. SA = SB = SC =<br />

SD = a. Goïi M laø moät ñieåm treân ñoaïn AO. (P) laø maët phaúng qua M vaø song song vôùi AD<br />

vaø SO. Ñaët AM = k (0 < k < 1).<br />

AO<br />

a) Chöùng minh thieát dieän cuûa hình choùp vôùi (P) laø hình thang caân.<br />

b) Tính caùc caïnh cuûa thieát dieän theo a vaø k.<br />

c) Tìm k ñeå thieát dieän treân ngoaïi tieáp ñöôïc 1 ñöôøng troøn. Khi ñoù haõy tính dieän tích thieát<br />

dieän theo a.<br />

ka 3<br />

a 6<br />

HD: b) a; (1 – k)a; c) k= 3 − 1;<br />

2<br />

9<br />

7. Cho laêng truï ABC.A′B′C′. Goïi M, N, P laø 3 ñieåm laàn löôït naèm treân 3 ñoaïn AB′, AC′,<br />

B′C sao cho AM C ′<br />

= N = CP = x .<br />

AB′ AC′ CB′<br />

a) Tìm x ñeå (MNP) // (A′BC′). Khi ñoù haõy tính dieän tích cuûa thieát dieän caét bôûi<br />

mp(MNP), bieát tam giaùc A′BC′ laø tam giaùc ñeàu caïnh a.<br />

b) Tìm taäp hôïp trung ñieåm cuûa NP khi x thay ñoåi.<br />

2<br />

1 2a<br />

3<br />

HD: a) x = ;<br />

b) Ñoaïn thaúng noái trung ñieåm cuûa CC′ vaø AB.<br />

3 9<br />

8. Cho laêng truï ABCD.A′B′C′D′, coù ñaùy laø hình thang vôùi AD = CD = BC = a, AB = 2a<br />

Maët phaúng (P) qua A caét caùc caïnh BB′, CC′, DD′ laàn löôït taïi M, N, P.<br />

a) Töù giaùc AMNP laø hình gì? So saùnh AM vaø NP.<br />

b) Tìm taäp hôïp giao ñieåm cuûa AN vaø MP khi (P) di ñoäng.<br />

c) CMR: BM + 2DP = 2CN.<br />

HD: a) Hình thang. AM = 2NP. b) Ñoaïn thaúng song song vôùi caïnh beân.<br />

c) DP = 5 a .<br />

4<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 163/240.


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>11</strong><br />

CHÖÔNG III:<br />

VECTÔ TRONG KHOÂNG GIAN<br />

QUAN HEÄ VUOÂNG GOÙC TRONG KHOÂNG GIAN<br />

I. VECTÔ TRONG KHOÂNG GIAN<br />

1. Ñònh nghóa vaø caùc pheùp toaùn<br />

• Ñònh nghóa, tính chaát, caùc pheùp toaùn veà vectô trong khoâng gian ñöôïc xaây döïng hoaøn<br />

toaøn töông töï nhö trong maët phaúng.<br />

• Löu yù:<br />

<br />

+ Qui taéc ba ñieåm: Cho ba ñieåm A, B, C baát kyø, ta coù: AB + BC = AC<br />

<br />

+ Qui taéc hình bình haønh: Cho hình bình haønh ABCD, ta coù: AB + AD = AC<br />

<br />

+ Qui taéc hình hoäp: Cho hình hoäp ABCD.A′B′C′D′, ta coù: AB + AD + AA' = AC '<br />

+ Heâï thöùc trung ñieåm ñoaïn<br />

<br />

thaúng: Cho I laø trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng AB, O tuyø yù.<br />

<br />

Ta coù: IA + IB = 0 ; OA + OB = 2OI<br />

+ Heä thöùc troïng taâm tam<br />

<br />

giaùc:<br />

<br />

Cho<br />

<br />

G laø troïng taâm cuûa tam giaùc ABC, O tuyø yù. Ta coù:<br />

<br />

GA + GB + GC = 0; OA + OB + OC = 3OG<br />

+ Heä thöùc troïng taâm töù<br />

<br />

dieän:<br />

<br />

Cho<br />

<br />

G laø<br />

<br />

troïng taâm cuûa töù dieän ABCD, O tuyø yù. Ta coù:<br />

<br />

GA + GB + GC + GD = 0; OA + OB + OC + OD = 4OG<br />

<br />

+ Ñieàu kieän hai vectô cuøng phöông: a vaø b cuøng phöông( a ≠ 0) ⇔ ∃! k ∈ R : b = ka<br />

+ Ñieåm M chia ñoaïn thaúng AB theo tæ soá k (k ≠ 1), O tuyø yù. Ta coù:<br />

<br />

OA − kOB<br />

MA = kMB;<br />

OM =<br />

1−<br />

k<br />

2. Söï ñoàng phaúng cuûa ba vectô<br />

• Ba vectô ñöôïc goïi laø ñoàng phaúng neáu caùc giaù cuûa chuùng cuøng song song vôùi moät maët<br />

phaúng.<br />

<br />

• Ñieàu kieän ñeå ba vectô ñoàng phaúng: Cho ba vectô a, b,<br />

c , trong ñoù a vaø b khoâng cuøng<br />

phöông. Khi ñoù: a <br />

, b,<br />

c<br />

<br />

ñoàng phaúng ⇔ ∃! m, n ∈ R: c = ma + nb<br />

<br />

• Cho ba vectô a, b,<br />

c khoâng ñoàng phaúng, x tuyø yù.<br />

<br />

Khi ñoù: ∃! m, n, p ∈ R: x = ma + nb + pc<br />

3. Tích voâ höôùng cuûa hai vectô<br />

• Goùc giöõa hai vectô trong khoâng gian:<br />

0 0<br />

AB = u, AC = v ⇒ ( u, v) = BAC (0 ≤ BAC ≤ 180 )<br />

• Tích voâ höôùng cuûa hai vectô trong khoâng gian:<br />

<br />

+ Cho u, v ≠ 0<br />

<br />

. Khi ñoù: u . v = u . v .cos( u , v<br />

)<br />

<br />

+ Vôùi u = 0 hoaëc v = 0 . Qui öôùc: u. v = 0<br />

+ u ⊥ v ⇔ u . v<br />

= 0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 164/240.


Hình hoïc <strong>11</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

VAÁN ÑEÀ 1: Chöùng minh moät ñaúng thöùc vectô.<br />

Döïa vaøo qui taéc caùc pheùp toaùn veà vectô vaø caùc heä thöùc vectô.<br />

1. Cho töù dieän ABCD. Goïi E, F laàn löôït laø trung ñieåm cuûa AB vaø CD, I laø trung ñieåm cuûa<br />

EF.<br />

<br />

a) Chöùng minh: IA + IB + IC + ID = 0 .<br />

<br />

b) Chöùng minh: MA + MB + MC + MD = 4MI<br />

, vôùi M tuyø yù.<br />

<br />

c) Tìm ñieåm M thuoäc maët phaúng coá ñònh (P) sao cho: MA + MB + MC + MD nhoû nhaát.<br />

2. Chöùng minh raèng trong moät töù dieän baát kì, caùc ñoaïn thaúng noái trung ñieåm cuûa caùc caïnh<br />

ñoái ñoàng qui taïi trung ñieåm cuûa chuùng. (Ñieåm ñoàng qui ñoù ñöôïc goïi laø troïng taâm cuûa töù<br />

dieän)<br />

3. Cho töù dieän ABCD. Goïi A′, B′, C′, D′ laàn löôït laø caùc ñieåm chia caùc caïnh AB, BC, CD,<br />

DA theo tæ soá k (k ≠ 1). Chöùng minh raèng hai töù dieän ABCD vaø A′B′C′D′ coù cuøng troïng<br />

taâm.<br />

VAÁN ÑEÀ 2: Chöùng minh ba vectô ñoàng phaúng.<br />

Phaân tích moät vectô theo ba vectô khoâng ñoàng phaúng<br />

• Ñeå chöùng minh ba vectô ñoàng phaúng, ta coù theå chöùng minh baèng moät trong caùc caùch:<br />

+ Chöùng minh caùc giaù cuûa ba vectô cuøng song song vôùi moät maët phaúng.<br />

+ Döïa vaøo ñieàu kieän ñeå ba vectô ñoàng phaúng:<br />

<br />

Neáu coù m, n ∈ R: c = ma + nb<br />

<br />

thì a, b,<br />

c ñoàng phaúng<br />

• Ñeå phaân tích moät vectô x <br />

theo ba vectô a, b,<br />

c khoâng ñoàng phaúng, ta tìm caùc soá m, n, p<br />

<br />

sao cho: x = ma + nb + pc<br />

1. Cho tam giaùc ABC. Laáy ñieåm S naèm ngoaøi maët phaúng (ABC). Treân ñoaïn SA laáy ñieåm M<br />

<br />

1 <br />

sao cho MS = −2MA<br />

vaø treân ñoaïn BC laáy ñieåm N sao cho NB = − NC . Chöùng minh<br />

<br />

2<br />

raèng ba vectô AB, MN,<br />

SC ñoàng phaúng.<br />

2 1 <br />

HD: Chöùng minh MN = AB + SC .<br />

3 3<br />

2. Cho hình hoäp ABCD.EFGH. Goïi M, N, I, J, K, L laàn löôït laø trung ñieåm cuûa caùc caïnh AE,<br />

CG, AD, DH, GH, FG; P<br />

<br />

vaø Q<br />

<br />

laàn<br />

<br />

löôït laø trung ñieåm cuûa NG vaø JH.<br />

a) Chöùng minh ba vectô MN, FH,<br />

PQ ñoàng phaúng.<br />

<br />

b) Chöùng minh ba vectô IL, JK,<br />

AH ñoàng phaúng.<br />

<br />

HD: a) MN, FH,<br />

PQ coù giaù cuøng song song vôùi (ABCD).<br />

<br />

b) IL, JK,<br />

AH coù giaù cuøng song song vôùi (BDG).<br />

3. Cho hình laêng truï ABC.DEF. Goïi G, H, I, J, K laàn löôït laø trung ñieåm cuûa AE, EC, CD,<br />

BC, BE.<br />

<br />

a) Chöùng minh ba vectô AJ, GI,<br />

HK ñoàng phaúng.<br />

FM CN 1<br />

b) Goïi M, N laàn löôït laø hai ñieåm treân AF vaø CE sao cho = = . Caùc ñöôøng thaúng<br />

FA CE 3<br />

veõ<br />

<br />

töø<br />

<br />

M vaø<br />

<br />

N song song vôùi CF laàn löôït caét DF vaø EF taïi P vaø Q. Chöùng minh ba vectô<br />

MN, PQ,<br />

CF ñoàng phaúng.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 165/240.


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>11</strong><br />

4. Cho hình hoäp ABCD.A′B′C′D′. Goïi M vaø N laàn löôït laø trung ñieåm cuûa CD vaø DD′; G vaø<br />

G′ laàn löôït laø troïng taâm cuûa caùc töù dieän A′D′MN vaø BCC′D′. Chöùng minh raèng ñöôøng<br />

thaúng GG′ vaø maët phaúng (ABB′A′) song song vôùi nhau.<br />

1 <br />

HD: Chöùng minh GG ' = ( 5 AB − AA'<br />

) ⇒ AB, AA', GG ' ñoàng phaúng.<br />

8<br />

5. Cho ba vectô a <br />

, b,<br />

c<br />

khoâng ñoàng phaúng vaø vectô d .<br />

<br />

a) Cho d = ma + nb vôùi m vaø n ≠ 0. Chöùng minh caùc boä ba vectô sau khoâng ñoàng phaúng:<br />

<br />

<br />

i) b, c,<br />

d<br />

ii) a, c,<br />

d <br />

<br />

b) Cho d = ma + nb + pc vôùi m, n vaø p ≠ 0. Chöùng minh caùc boä ba vectô sau khoâng ñoàng<br />

<br />

<br />

<br />

phaúng: i) a, b,<br />

d<br />

ii) b, c,<br />

d<br />

iii) a, c,<br />

d <br />

HD: Söû duïng phöông phaùp phaûn chöùng.<br />

<br />

6. Cho ba vectô a, b,<br />

c khaùc 0 vaø ba soá thöïc m, n, p ≠ 0. Chöùng minh raèng ba vectô<br />

<br />

x = ma − nb, y = pb − mc,<br />

z = nc − pa ñoàng phaúng.<br />

<br />

HD: Chöùng minh px + ny + mz = 0<br />

<br />

.<br />

<br />

7. Cho hình laêng truï tam giaùc ABC.A′B′C′ coù AA' = a, <br />

AB = b,<br />

<br />

AC = c . Haõy phaân tích caùc<br />

<br />

<br />

vectô B' C, BC ' theo caùc vectô a, b,<br />

c .<br />

<br />

<br />

HD: a) B'<br />

C = c − a − b<br />

b) BC ' = a + c − b .<br />

8. Cho töù dieän OABC.<br />

<br />

Goïi G laø troïng taâm<br />

<br />

cuûa<br />

<br />

tam giaùc ABC.<br />

a) Phaân tích vectô OG theo caùc ba OA, OB,<br />

OC .<br />

<br />

b) Goïi D laø troïng taâm cuûa töù dieän OABC. Phaân tích vectô OD theo ba vectô<br />

<br />

OA, OB,<br />

OC .<br />

<br />

HD: a) 1 <br />

<br />

OG = ( OA + OB + OC)<br />

b) 1 <br />

OD = ( OA + OB + OC)<br />

.<br />

3<br />

4<br />

9. Cho hình hoäp OABC.DEFG.<br />

<br />

Goïi<br />

<br />

I laø taâm cuûa hình<br />

<br />

hoäp.<br />

<br />

a) Phaân tích hai vectô OI vaø AG theo ba vectô OA, OC,<br />

OD .<br />

<br />

<br />

b) Phaân tích vectô BI theo ba vectô FE, FG,<br />

FI .<br />

<br />

HD: a) 1 <br />

OI = ( OA + OC + OD)<br />

, AG = − OA + OC + OD . b) BI = FE + FG − FI .<br />

2<br />

<strong>10</strong>. Cho hình laäp phöông<br />

<br />

ABCD.EFGH.<br />

<br />

a) Phaân tích vectô AE theo ba vectô AC, AF,<br />

AH .<br />

<br />

<br />

b) Phaân tích vectô AG theo ba vectô AC, AF,<br />

AH .<br />

<br />

HD: a) 1 <br />

<br />

AE = ( AF + AH − AC)<br />

b) 1 <br />

AG = ( AF + AH + AC)<br />

.<br />

2<br />

2<br />

VAÁN ÑEÀ 3: Tích voâ höôùng cuûa hai vectô trong khoâng gian<br />

1. Cho hình laäp phöông ABCD.A′B′C′D′.<br />

<br />

a) Xaùc ñònh goùc giöõa caùc caëp vectô: AB vaø A' C ' , AB vaø A' D ' , AC ' vaø BD .<br />

<br />

b) Tính caùc tích voâ höôùng cuûa caùc caëp vectô: AB vaø A' C ' , AB vaø A' D ' , AC ' vaø BD .<br />

2. Cho hình töù dieän ABCD, trong ñoù<br />

<br />

AB ⊥<br />

<br />

BD.<br />

<br />

Goïi<br />

<br />

P vaø Q laø caùc ñieåm laàn löôït<br />

<br />

thuoäc<br />

<br />

caùc<br />

ñöôøng thaúng AB vaø CD sao cho PA = kPB,<br />

QC = kQD (k ≠ 1). Chöùng minh AB ⊥ PQ .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 166/240.


Hình hoïc <strong>11</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

II. HAI ÑÖÔØNG THAÚNG VUOÂNG GOÙC<br />

<br />

1. Vectô chæ phöông cuûa ñöôøng thaúng: a ≠ 0<br />

<br />

laø VTCP cuûa d neáu giaù cuûa a song song hoaëc<br />

truøng vôùi d.<br />

2. Goùc giöõa hai ñöôøng thaúng:<br />

• a′//a, b′//b ⇒ ( a<br />

<br />

, b) = ( a<br />

<br />

', b'<br />

)<br />

• Giaû söû u laø VTCP cuûa a, v <br />

laø VTCP cuûa b, ( u, v ) = α .<br />

0 0<br />

Khi ñoù: ( )<br />

⎧⎪ α neáu 0 ≤ α ≤ 180<br />

a,<br />

b = ⎨<br />

⎪⎩ 180 − α neáu 90 < α ≤ 180<br />

• Neáu a//b hoaëc a ≡ b thì ( )<br />

0<br />

a, b = 0<br />

0<br />

<strong>Chu</strong>ù yù: ( )<br />

0<br />

0 ≤ a, b ≤ 90<br />

0 0 0<br />

3. Hai ñöôøng thaúng vuoâng goùc:<br />

• a ⊥ b ⇔ ( )<br />

0<br />

a, b = 90<br />

• Giaû söû u laø VTCP cuûa a, v <br />

laø VTCP cuûa b. Khi ñoù a ⊥ b ⇔ u. v = 0 .<br />

• Löu yù: Hai ñöôøng thaúng vuoâng goùc vôùi nhau coù theå caét nhau hoaëc cheùo nhau.<br />

VAÁN ÑEÀ 1: Chöùng minh hai ñöôøng thaúng vuoâng goùc<br />

Phöông phaùp: Coù theå söû duïng 1 trong caùc caùch sau:<br />

1. Chöùng minh goùc giöõa hai ñöôøng thaúng ñoù baèng 90 0 .<br />

2. Chöùng minh 2 vectô chæ phöông cuûa 2 ñöôøng thaúng ñoù vuoâng goùc vôùi nhau.<br />

3. Söû duïng caùc tính chaát cuûa hình hoïc phaúng (nhö ñònh lí Pi–ta–go, …).<br />

1. Cho hình choùp tam giaùc S.ABC coù SA = SB = SC vaø ASB = BSC = CSA<br />

. Chöùng minh<br />

raèng SA ⊥ BC, SB<br />

<br />

⊥<br />

<br />

AC, SC ⊥ AB.<br />

HD: Chöùng minh SA.<br />

BC = 0<br />

2. Cho töù dieän ñeàu ABCD, caïnh baèng a. Goïi O laø taâm ñöôøng troøn ngoaïi tieáp ∆BCD.<br />

a) Chöùng minh AO vuoâng goùc vôùi CD.<br />

b) Goïi M laø trung ñieåm cuûa CD. Tính goùc giöõa AC vaø BM.<br />

HD: b)<br />

3<br />

cos( AC, BM ) = .<br />

6<br />

3. Cho töù dieän ABCD coù AB = CD = a, AC = BD = b, AD = BC = c.<br />

a) CMR ñoaïn noái trung ñieåm caùc caëp caïnh ñoái dieän thì vuoâng goùc vôùi 2 caïnh ñoù.<br />

b) Tính goùc hôïp bôûi caùc caïnh ñoái cuûa töù dieän.<br />

2 2 2 2 2 2<br />

a − c b − c a − b<br />

HD: b) arccos ; arccos ; arccos .<br />

2 2 2<br />

b a c<br />

4. Cho hình choùp SABCD, coù ñaùy laø hình bình haønh vôùi AB = a, AD = 2a, SAB laø tam giaùc<br />

vuoâng caân taïi A, M laø ñieåm treân caïnh AD (M ≠ A vaø D). Maët phaúng (P) qua M song song<br />

vôùi mp(SAB) caét BC, SC, SD laàn löôït taïi N, P, Q.<br />

a) Chöùng minh MNPQ laø hình thang vuoâng.<br />

b) Ñaët AM = x. Tính dieän tích cuûa MNPQ theo a vaø x.<br />

5. Cho hình hoäp ABCD.A′B′C′D′ coù taát caû caùc caïnh ñeàu baèng nhau. Chöùng minh raèng AC ⊥<br />

B′D′, AB′ ⊥ CD′, AD′ ⊥ CB′.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 167/240.


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>11</strong><br />

III. ÑÖÔØNG THAÚNG VUOÂNG GOÙC VÔÙI MAËT PHAÚNG<br />

1. Ñònh nghóa<br />

d ⊥ (P) ⇔ d ⊥ a, ∀a ⊂ (P)<br />

2. Ñieàu kieän ñeå ñöôøng thaúng vuoâng goùc vôùi maët phaúng<br />

a, b ( P),<br />

a b O<br />

⎨ ⎧ ⊂ ∩ = ⇒ d ⊥ ( P )<br />

⎩d ⊥ a,<br />

d ⊥ b<br />

3. Tính chaát<br />

• Maët phaúng trung tröïc cuûa moät ñoaïn thaúng laø maët phaúng vuoâng goùc vôùi ñoaïn thaúng taïi<br />

trung ñieåm cuûa noù.<br />

Maët phaúng trung tröïc cuûa ñoaïn thaúng laø taäp hôïp caùc ñieåm caùch ñeàu hai ñaàu muùt cuûa ñoaïn<br />

thaúng ñoù.<br />

⎧ a⁄⁄<br />

b<br />

• ⎨ ⇒ ( P)<br />

⊥ b<br />

•<br />

⎧ a ≠ b<br />

⎨ ⇒ a⁄⁄<br />

b<br />

⎩( P)<br />

⊥ a<br />

⎩a ⊥ ( P), b ⊥ ( P)<br />

⎧ ( P) ⁄⁄ ( Q)<br />

⎧( P) ≠ ( Q)<br />

• ⎨ ⇒ a ⊥ ( Q)<br />

• ⎨<br />

⇒ ( P) ⁄⁄( Q)<br />

⎩a<br />

⊥ ( P)<br />

⎩( P) ⊥ a,( Q)<br />

⊥ a<br />

⎧ a⁄⁄<br />

( P)<br />

a ( P)<br />

• ⎨ ⇒ b ⊥ a<br />

• ⎨ ⎧ ⊄ ⇒ a⁄⁄(<br />

P)<br />

⎩b<br />

⊥ ( P)<br />

⎩a ⊥ b,( P)<br />

⊥ b<br />

4. Ñònh lí ba ñöôøng vuoâng goùc<br />

Cho a ⊥ ( P), b ⊂ ( P)<br />

, a′ laø hình chieáu cuûa a treân (P). Khi ñoù b ⊥ a ⇔ b ⊥ a′<br />

5. Goùc giöõa ñöôøng thaúng vaø maët phaúng<br />

• Neáu d ⊥ (P) thì d<br />

<br />

,( P ) = 90 0 .<br />

• Neáu d ⊥ ( P)<br />

thì d P = ( d<br />

<br />

, d ')<br />

vôùi d′ laø hình chieáu cuûa d treân (P).<br />

<strong>Chu</strong>ù yù: 0 0 ≤<br />

( )<br />

( <br />

,( ))<br />

( <br />

,( ))<br />

d P ≤ 90 0 .<br />

VAÁN ÑEÀ 1: Chöùng minh ñöôøng thaúng vuoâng goùc vôùi maët phaúng<br />

Chöùng minh hai ñöôøng thaúng vuoâng goùc<br />

* Chöùng minh ñöôøng thaúng vuoâng goùc vôùi maët phaúng<br />

Ñeå chöùng minh d ⊥ (P), ta coù theå chöùng minh bôûi moät trong caùc caùch sau:<br />

• Chöùng minh d vuoâng goùc vôùi hai ñöôøng thaúng a, b caét nhau naèm trong (P).<br />

• Chöùng minh d vuoâng goùc vôùi (Q) vaø (Q) // (P).<br />

• Chöùng minh d // a vaø a ⊥ (P).<br />

* Chöùng minh hai ñöôøng thaúng vuoâng goùc<br />

Ñeå chöùng minh d ⊥ a, ta coù theå chöùng minh bôûi moät trong caùc caùch sau:<br />

• Chöùng minh d vuoâng goùc vôùi (P) vaø (P) chöùa a.<br />

• Söû duïng ñònh lí ba ñöôøng vuoâng goùc.<br />

• Söû duïng caùc caùch chöùng minh ñaõ bieát ôû phaàn tröôùc.<br />

1. Cho hình choùp SABCD, coù ñaùy laø hình vuoâng taâm O. SA ⊥ (ABCD). Goïi H, I, K laàn löôït<br />

laø hình chieáu vuoâng goùc cuûa A treân SB, SC, SD.<br />

a) CMR: BC ⊥ (SAB), CD ⊥ (SAD), BD ⊥ (SAC).<br />

b) CMR: AH, AK cuøng vuoâng goùc vôùi SC. Töø ñoù suy ra 3 ñöôøng thaúng AH, AI, AK cuøng<br />

naèm trong moät maët phaúng.<br />

c) CMR: HK ⊥ (SAC). Töø ñoù suy ra HK ⊥ AI.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 168/240.


Hình hoïc <strong>11</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

2. Cho töù dieän SABC coù tam giaùc ABC vuoâng taïi B; SA ⊥ (ABC).<br />

a) Chöùng minh: BC ⊥ (SAB).<br />

b) Goïi AH laø ñöôøng cao cuûa ∆SAB. Chöùng minh: AH ⊥ SC.<br />

3. Cho hình choùp SABCD, coù ñaùy ABCD laø hình thoi taâm O. Bieát: SA = SC, SB = SD.<br />

a) Chöùng minh: SO ⊥ (ABCD).<br />

b) Goïi I, J laàn löôït laø trung ñieåm cuûa caùc caïnh BA, BC. CMR: IJ ⊥ (SBD).<br />

4. Cho töù dieän ABCD coù ABC vaø DBC laø 2 tam giaùc ñeàu. Goïi I laø trung ñieåm cuûa BC.<br />

a) Chöùng minh: BC ⊥ (AID).<br />

b) Veõ ñöôøng cao AH cuûa ∆AID. Chöùng minh: AH ⊥ (BCD).<br />

5. Cho töù dieän OABC coù OA, OB, OC ñoâi moät vuoâng goùc vôùi nhau. Goïi H laø hình chieáu<br />

vuoâng goùc cuûa ñieåm O treân mp(ABC). Chöùng minh raèng:<br />

a) BC ⊥ (OAH).<br />

b) H laø tröïc taâm cuûa tam giaùc ABC.<br />

1 1 1 1<br />

c) = + + .<br />

2 2 2 2<br />

OH OA OB OC<br />

d) Caùc goùc cuûa tam giaùc ABC ñeàu nhoïn.<br />

6. Cho hình choùp SABCD, coù ñaùy laø hình vuoâng caïnh a. Maët beân SAB laø tam giaùc ñeàu;<br />

SAD laø tam giaùc vuoâng caân ñænh S. Goïi I, J laàn löôït laø trung ñieåm cuûa AB vaø CD.<br />

a) Tính caùc caïnh cuûa ∆SIJ vaø chöùng minh raèng SI ⊥ (SCD), SJ ⊥ (SAB).<br />

b) Goïi H laø hình chieáu vuoâng goùc cuûa S treân IJ. CMR: SH ⊥ AC.<br />

c) Goïi M laø moät ñieåm thuoäc ñöôøng thaúng CD sao cho: BM ⊥ SA. Tính AM theo a.<br />

3<br />

HD: a) a,<br />

a ,<br />

a<br />

a 5<br />

c)<br />

2 2<br />

2<br />

7. Cho hình choùp SABCD coù ñaùy laø hình vuoâng caïnh a, maët beân SAB laø tam giaùc ñeàu vaø SC<br />

= a 2 . Goïi H vaø K laàn löôït laø trung ñieåm cuûa caùc caïnh AB vaø AD.<br />

a) CMR: SH ⊥ (ABCD).<br />

b) Chöùng minh: AC ⊥ SK vaø CK ⊥ SD.<br />

8. Cho hình choùp SABCD, coù ñaùy laø hình chöõ nhaät coù AB = a, BC = a 3 , maët beân SBC<br />

vuoâng taïi B, maët beân SCD vuoâng taïi D coù SD = a 5 .<br />

a) Chöùng minh: SA ⊥ (ABCD) vaø tính SA.<br />

b) Ñöôøng thaúng qua A vaø vuoâng goùc vôùi AC, caét caùc ñöôøng thaúng CB, CD laàn löôït taïi I, J.<br />

Goïi H laø hình chieáu cuûa A treân SC. Haõy xaùc ñònh caùc giao ñieåm K, L cuûa SB, SD vôùi<br />

mp(HIJ). CMR: AK ⊥ (SBC), AL ⊥ (SCD).<br />

c) Tính dieän tích töù giaùc AKHL.<br />

8a HD: a) a 2 . c) .<br />

15<br />

9. Goïi I laø 1 ñieåm baát kì ôû trong ñöôøng troøn (O;R). CD laø daây cung cuûa (O) qua I. Treân<br />

ñöôøng thaúng vuoâng goùc vôùi maët phaúng chöùa ñöôøng troøn (O) taïi I ta laáy ñieåm S vôùi OS =<br />

R. Goïi E laø ñieåm ñoái taâm cuûa D treân ñöôøng troøn (O). Chöùng minh raèng:<br />

a) Tam giaùc SDE vuoâng taïi S.<br />

b) SD ⊥ CE.<br />

c) Tam giaùc SCD vuoâng.<br />

<strong>10</strong>. Cho ∆MAB vuoâng taïi M ôû trong maët phaúng (P). Treân ñöôøng thaúng vuoâng goùc vôùi (P) taïi<br />

A ta laáy 2 ñieåm C, D ôû hai beân ñieåm A. Goïi C′ laø hình chieáu cuûa C treân MD, H laø giao<br />

ñieåm cuûa AM vaø CC′.<br />

a) Chöùng minh: CC′ ⊥ (MBD).<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 169/240.<br />

2


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>11</strong><br />

b) Goïi K laø hình chieáu cuûa H treân AB. CMR: K laø tröïc taâm cuûa ∆BCD.<br />

<strong>11</strong>. Cho hình töù dieän ABCD.<br />

a) Chöùng minh raèng: AB ⊥ CD ⇔ AC 2 – AD 2 = BC 2 – BD 2 .<br />

b) Töø ñoù suy ra neáu moät töù dieän coù 2 caëp caïnh ñoái vuoâng goùc vôùi nhau thì caëp caïnh ñoái<br />

coøn laïi cuõng vuoâng goùc vôùi nhau.<br />

VAÁN ÑEÀ 2: Tìm thieát dieän qua moät ñieåm vaø vuoâng goùc vôùi moät ñöôøng thaúng<br />

Phöông phaùp: Tìm 2 ñöôøng thaúng caét nhau cuøng vuoâng goùc vôùi ñöôøng thaúng ñaõ cho, khi ñoù maët<br />

phaúng caét seõ song song (hoaëc chöùa) vôùi 2 ñöôøng thaúng aáy.<br />

1. Cho hình choùp SABCD, coù ñaùy laø hình thang vuoâng taïi A vaø B vôùi AB = BC = a, AD =<br />

2a; SA ⊥ (ABCD) vaø SA = 2a. Goïi M laø 1 ñieåm treân caïnh AB. Maët phaúng (P) qua M vaø<br />

vuoâng goùc vôùi AB. Ñaët AM = x (0 < x < a).<br />

a) Tìm thieát dieän cuûa hình choùp vôùi (P). Thieát dieän laø hình gì?<br />

b) Tính dieän tích thieát dieän theo a vaø x.<br />

HD: a) Hình thang vuoâng b) S = 2a(a – x).<br />

2. Cho töù dieän SABC, coù ñaùy laø tam giaùc ñeàu caïnh a; SA ⊥ (ABC) vaø SA = 2a. Maët phaúng<br />

(P) qua B vaø vuoâng goùc vôùi SC. Tìm thieát dieän cuûa töù dieän vôùi (P) vaø tính dieän tích cuûa<br />

thieát dieän naøy.<br />

a<br />

2 15<br />

HD: S = .<br />

20<br />

3. Cho töù dieän SABC vôùi ABC laø tam giaùc vuoâng caân ñænh B, AB = a. SA ⊥ (ABC) vaø SA =<br />

a 3 . M laø 1 ñieåm tuyø yù treân caïnh AB, ñaët AM = x (0 < x < a). Goïi (P) laø maët phaúng qua<br />

M vaø vuoâng goùc vôùi AB.<br />

a) Tìm thieát dieän cuûa töù dieän vôùi (P).<br />

b) Tính dieän tích cuûa thieát dieän ñoù theo a vaø x. Tìm x ñeå dieän tích thieát dieän coù giaù trò lôùn<br />

nhaát.<br />

HD: b) S = 3 x(a – x); S lôùn nhaát khi x = 2<br />

a .<br />

4. Cho hình töù dieän SABC vôùi ABC laø tam giaùc ñeàu caïnh a, SA ⊥ (ABC) vaø SA = a. Tìm<br />

thieát dieän cuûa töù dieän vôùi maët phaúng (P) vaø tính dieän tích thieát dieän trong caùc tröôøng hôïp<br />

sau:<br />

a) (P) qua S vaø vuoâng goùc vôùi BC.<br />

b) (P) qua A vaø vuoâng goùc vôùi trung tuyeán SI cuûa tam giaùc SBC.<br />

c) (P) qua trung ñieåm M cuûa SC vaø vuoâng goùc vôùi AB.<br />

HD: a)<br />

2<br />

a 3<br />

. b)<br />

4<br />

2<br />

2a<br />

21<br />

49<br />

. c)<br />

2<br />

5a<br />

3<br />

32<br />

5. Cho hình choùp SABCD, coù ñaùy laø hình vuoâng caïnh a, SA ⊥ (ABCD) vaø SA = a 2 . Veõ<br />

ñöôøng cao AH cuûa tam giaùc SAB.<br />

SH 2<br />

a) CMR:<br />

SB = 3<br />

b) Goïi (P) laø maët phaúng qua A vaø vuoâng goùc vôùi SB. (P) caét hình choùp theo thieát dieän laø<br />

hình gì? Tính dieän tích thieát dieän. HD: b) S =<br />

.<br />

2<br />

5a<br />

6<br />

18<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 170/240.


Hình hoïc <strong>11</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

VAÁN ÑEÀ 3: Goùc giöõa ñöôøng thaúng vaø maët phaúng<br />

Phöông phaùp: Xaùc ñònh goùc giöõa ñöôøng thaúng a vaø maët phaúng (P).<br />

• Tìm giao ñieåm O cuûa a vôùi (P).<br />

• Chon ñieåm A ∈ a vaø döïng AH ⊥ (P). Khi ñoù AOH<br />

= ( a ,( P))<br />

1. Cho hình choùp SABCD, coù ñaùy ABCD laø hình vuoâng caïnh a, taâm O; SO ⊥ (ABCD). Goïi<br />

M, N laàn löôït laø trung ñieåm cuûa caùc caïnh SA vaø BC. Bieát<br />

0<br />

( MN,( ABCD )) = 60 .<br />

a) Tính MN vaø SO.<br />

b) Tính goùc giöõa MN vaø (SBD).<br />

a <strong>10</strong> a 30<br />

HD: a) MN = ; SO =<br />

b) sin 5<br />

( MN,( SBD )) = .<br />

2<br />

2<br />

5<br />

2. Cho hình choùp SABCD, coù ñaùy ABCD laø hình vuoâng caïnh a; SA ⊥ (ABCD) vaø SA =<br />

a 6 . Tính goùc giöõa:<br />

a) SC vaø (ABCD) b) SC vaø (SAB) c) SB vaø (SAC) d) AC vaø (SBC)<br />

HD: a) 60 0 b) arctan 1 c) arcsin 1 d) arcsin 21<br />

7<br />

14<br />

7 .<br />

3. Cho hình choùp SABCD, coù ñaùy ABCD laø hình chöõ nhaät; SA ⊥ (ABCD). Caïnh SC = a hôïp<br />

vôùi ñaùy goùc α vaø hôïp vôùi maët beân SAB goùc β.<br />

a) Tính SA.<br />

b) CMR: AB = a cos( α + β ).cos( α − β ) .<br />

HD:<br />

a) a.sinα<br />

4. Cho hình choùp SABC, coù ABC laø tam giaùc caân, AB = AC = a, BAC = α . Bieát SA, SB, SC<br />

ñeàu hôïp vôùi maët phaúng (ABC) goùc α.<br />

a) CMR: hình chieáu cuûa S treân mp(ABC) laø taâm cuûa ñöôøng troøn ngoaïi tieáp ∆ABC.<br />

b) Tính khoaûng caùch töø S ñeán mp(ABC).<br />

α<br />

a.sin HD: b) 2<br />

cosα .<br />

5. Cho laêng truï ABC.A′B′C′, coù ñaùy laø tam giaùc ñeàu caïnh a, AA′ ⊥ (ABC). Ñöôøng cheùo BC′<br />

cuûa maët beân BCC′B′ hôïp vôùi (ABB′A′) goùc 30 0 .<br />

a) Tính AA′.<br />

b) Tính khoaûng caùch töø trung ñieåm M cuûa AC ñeán (BA′C′).<br />

c) Goïi N laø trung ñieåm cuûa caïnh BB′. Tính goùc giöõa MN vaø (BA′C′).<br />

a 66<br />

HD: a) a 2 . b) . c) arcsin 54<br />

<strong>11</strong><br />

55 .<br />

6. Cho laêng truï ABC.A′B′C′, coù ñaùy ABC laø tam giaùc vuoâng caân taïi A; AA′ ⊥ (ABC). Ñoaïn<br />

noái trung ñieåm M cuûa AB vaø trung ñieåm N cuûa B′C′ coù ñoä daøi baèng a, MN hôïp vôùi ñaùy<br />

goùc α vaø maët beân BCC′B′ goùc β.<br />

a) Tính caùc caïnh ñaùy vaø caïnh beân cuûa laêng truï theo a vaø α.<br />

b) Chöùng minh raèng: cosα = 2 sinβ.<br />

HD: a) AB = AC = 2a.cosα; BC = 2a 2 cosα; AA′ = a.sinα.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 171/240.


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>11</strong><br />

IV. HAI MAËT PHAÚNG VUOÂNG GOÙC<br />

1. Goùc giöõa hai maët phaúng<br />

⎧a<br />

⊥ ( P)<br />

•<br />

(( <br />

),( )) ( <br />

⎨ ⇒ P Q = a,<br />

b)<br />

⎩b<br />

⊥ ( Q)<br />

⎧a ⊂ ( P),<br />

a ⊥ c<br />

• Giaû söû (P) ∩ (Q) = c. Töø I ∈ c, döïng ⎨ ⇒<br />

⎩b ⊂ ( Q),<br />

b ⊥ c<br />

<strong>Chu</strong>ù yù: 0 0 ≤ (<br />

<br />

P),( Q) ≤ 90<br />

0<br />

( )<br />

(( <br />

P),( Q) ) = a<br />

<br />

, b<br />

( )<br />

2. Dieän tích hình chieáu cuûa moät ña giaùc<br />

Goïi S laø dieän tích cuûa ña giaùc (H) trong (P), S′ laø dieän tích cuûa hình chieáu (H′) cuûa (H)<br />

treân (Q), ϕ = (<br />

<br />

P),( Q ) . Khi ñoù: S′ = S.cosϕ<br />

( )<br />

3. Hai maët phaúng vuoâng goùc<br />

• (P) ⊥ (Q) ⇔ (<br />

<br />

P),( Q ) = 90<br />

( )<br />

0<br />

• Ñieàu kieän ñeå hai maët phaúng vuoâng goùc vôùi nhau:<br />

4. Tính chaát<br />

( P) ( Q),( P) ( Q)<br />

c<br />

• ⎨ ⎧ ⊥ ∩ = ⇒ a ⊥ ( Q)<br />

⎩a ⊂ ( P),<br />

a ⊥ c<br />

⎧( P) ∩ ( Q)<br />

= a<br />

⎪<br />

• ⎨( P) ⊥ ( R) ⇒ a ⊥ ( R)<br />

⎪⎩<br />

( Q) ⊥ ( R)<br />

⎧( P)<br />

⊃ a<br />

⎨ ⇒ ( P) ⊥ ( Q)<br />

⎩a<br />

⊥ ( Q)<br />

⎧( P) ⊥ ( Q)<br />

⎪<br />

• ⎨A ∈ ( P) ⇒ a ⊂ ( P)<br />

⎪⎩<br />

a ∋ A, a ⊥ ( Q)<br />

VAÁN ÑEÀ 1: Goùc giöõa hai maët phaúng<br />

Phöông phaùp: Muoán tìm goùc giöõa hai maët phaúng (P) vaø (Q) ta coù theå söû duïng moät trong caùc<br />

caùch sau:<br />

• Tìm hai ñöôøng thaúng a, b: a ⊥ (P), b ⊥ (Q). Khi ñoù: (<br />

<br />

P),( Q) = ( a,<br />

b)<br />

.<br />

• Giaû söû (P) ∩ (Q) = c. Töø I ∈ c, döïng<br />

⎧a ⊂ ( P),<br />

a ⊥ c<br />

⎨<br />

⎩b ⊂ ( Q),<br />

b ⊥ c<br />

( ) <br />

⇒ (( <br />

P),( Q) ) = ( a<br />

<br />

, b)<br />

1. Cho hình choùp SABC, coù ñaùy ABC laø tam giaùc vuoâng caân vôùi BA = BC = a; SA ⊥ (ABC)<br />

vaø SA = a. Goïi E, F laàn löôït laø trung ñieåm cuûa caùc caïnh AB vaø AC.<br />

a) Tính goùc giöõa hai maët phaúng (SAC) vaø (SBC).<br />

b) Tính goùc giöõa 2 maët phaúng (SEF) vaø (SBC).<br />

HD: a) (( <br />

SAC),( SBC ))<br />

= 60 0 b) cos 3<br />

(( SEF),( SBC )) = .<br />

<strong>10</strong><br />

2. Cho hình vuoâng ABCD caïnh a, taâm O; SA ⊥ (ABCD). Tính SA theo a ñeå soá ño cuûa goùc<br />

giöõa hai maët phaúng (SCB) vaø (SCD) baèng 60 0 .<br />

HD: SA = a.<br />

3. Cho hình choùp SABCD, coù ñaùy ABCD laø nöûa luïc giaùc ñeàu noäi tieáp ñöôøng troøn ñöôøng<br />

kính AB = 2a; SA ⊥ (ABCD) vaø SA = a 3 .<br />

a) Tính goùc giöõa 2 maët phaúng (SAD) vaø (SBC).<br />

b) Tính goùc giöõa 2 maët phaúng (SBC) vaø (SCD).<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 172/240.


Hình hoïc <strong>11</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

HD:<br />

a) tan(( SAD),( SBC )) = 7 b) cos <strong>10</strong><br />

(( SBC),( SCD )) = .<br />

5<br />

4. Cho hình vuoâng ABCD caïnh a, SA ⊥ (ABCD) vaø SA = a 3 . Tính goùc giöõa caùc caëp maët<br />

phaúng sau:<br />

a) (SBC) vaø (ABC) b) (SBD) vaø (ABD) c) (SAB) vaø (SCD)<br />

HD: a) 60 0 b) arctan 6 c) 30 0 .<br />

5. Cho hình thoi ABCD caïnh a, taâm O, OB =<br />

a 3<br />

3<br />

a) Chöùng minh ASC vuoâng.<br />

b) Chöùng minh hai maët phaúng (SAB) vaø (SAD) vuoâng goùc.<br />

c) Tính goùc giöõa hai maët phaúng (SBC) vaø (ABC).<br />

HD: c) 60 0 .<br />

; SA ⊥ (ABCD) vaø SO =<br />

6. Cho hình choùp SABCD coù SA ⊥ (ABCD) vaø SA = a 2 , ñaùy ABCD laø hình thang vuoâng<br />

taïi A vaø D vôùi AB = 2a, AD = DC = a. Tính goùc giöõa caùc caëp maët phaúng:<br />

a) (SBC) vaø (ABC) b) (SAB) vaø (SBC) c) (SBC) vaø (SCD)<br />

HD: a) 45 0 b) 60 0 c) arccos<br />

6<br />

3 .<br />

a 6<br />

3<br />

.<br />

VAÁN ÑEÀ 2: Chöùng minh hai maët phaúng vuoâng goùc.<br />

Chöùng minh ñöôøng thaúng vuoâng goùc vôùi maët phaúng.<br />

* Chöùng minh hai maët phaúng vuoâng goùc<br />

Ñeå chöùng minh (P) ⊥ (Q), ta coù theå chöùng minh bôûi moät trong caùc caùch sau:<br />

• Chöùng minh trong (P) coù moät ñöôøng thaúng a maø a ⊥ (Q).<br />

• Chöùng minh (<br />

<br />

P),( Q ) = 90<br />

( )<br />

0<br />

* Chöùng minh ñöôøng thaúng vuoâng goùc vôùi maët phaúng<br />

Ñeå chöùng minh d ⊥ (P), ta coù theå chöùng minh bôûi moät trong caùc caùch sau:<br />

• Chöùng minh d ⊂ (Q) vôùi (Q) ⊥ (P) vaø d vuoâng goùc vôùi giao tuyeán c cuûa (P) vaø (Q).<br />

• Chöùng minh d = (Q) ∩ (R) vôùi (Q) ⊥ (P) vaø (R) ⊥ (P).<br />

• Söû duïng caùc caùch chöùng minh ñaõ bieát ôû phaàn tröôùc.<br />

1. Cho tam giaùc ñeàu ABC, caïnh a. Goïi D laø ñieåm ñoái xöùng vôùi A qua BC. Treân ñöôøng thaúng<br />

vuoâng goùc vôi mp(ABC) taïi D laáy ñieåm S sao cho SD = a 6 . Chöùng minh hai maët phaúng<br />

(SAB) vaø (SAC) vuoâng goùc vôùi nhau.<br />

2. Cho hình töù dieän ABCD coù hai maët ABC vaø ABD cuøng vuoâng goùc vôùi ñaùy DBC. Veõ caùc<br />

ñöôøng cao BE, DF cuûa ∆BCD, ñöôøng cao DK cuûa ∆ACD.<br />

a) Chöùng minh: AB ⊥ (BCD).<br />

b) Chöùng minh 2 maët phaúng (ABE) vaø (DFK) cuøng vuoâng goùc vôùi mp(ADC).<br />

c) Goïi O vaø H laàn löôït laø tröïc taâm cuûa 2 tam giaùc BCD vaø ADC. CMR: OH ⊥ (ADC).<br />

3. Cho hình choùp SABCD, ñaùy ABCD laø hình vuoâng, SA ⊥ (ABCD).<br />

a) Chöùng minh (SAC) ⊥ (SBD).<br />

b) Tính goùc giöõa hai maët phaúng (SAD) vaø (SCD).<br />

c) Goïi BE, DF laø hai ñöôøng cao cuûa ∆SBD. CMR: (ACF) ⊥ (SBC), (AEF) ⊥ (SAC).<br />

HD: b) 90 0 .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 173/240.


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>11</strong><br />

4. Cho hình choùp SABCD coù ñaùy ABCD laø hình vuoâng caïnh a, SA ⊥ (ABCD). Goïi M, N laø<br />

a 3a 2 ñieåm laàn löôït ôû treân 2 caïnh BC, DC sao cho BM = , DN = . Chöùng minh 2 maët<br />

2 4<br />

phaúng (SAM) vaø (SMN) vuoâng goùc vôùi nhau.<br />

5. Cho tam giaùc ABC vuoâng taïi A. Veõ BB′ vaø CC′ cuøng vuoâng goùc vôùi mp(ABC).<br />

a) Chöùng minh (ABB′) ⊥ (ACC′).<br />

b) Goïi AH, AK laø caùc ñöôøng cao cuûa ∆ABC vaø ∆AB′C′. Chöùng minh 2 maët phaúng<br />

(BCC′B′) vaø (AB′C′) cuøng vuoâng goùc vôùi maët phaúng (AHK).<br />

6. Cho hình choùp SABCD, ñaùy ABCD laø hình vuoâng caïnh a, maët beân SAB laø tam giaùc ñeàu<br />

vaø vuoâng goùc vôùi ñaùy. Goïi I laø trung ñieåm cuûa AB.<br />

a) Chöùng minh raèng SI ⊥ (ABCD), AD ⊥ (SAB).<br />

b) Tính goùc giöõa BD vaø mp(SAD).<br />

c) Tính goùc giöõa SD vaø mp(SCI).<br />

HD: b) arcsin 6 c) arcsin <strong>10</strong><br />

4<br />

5<br />

7. Cho tam giaùc ABC vuoâng taïi A coù AB = c, AC = b. Goïi (P) laø maët phaúng qua BC vaø<br />

vuoâng goùc vôùi mp(ABC); S laø 1 ñieåm di ñoäng treân (P) sao cho SABC laø hình choùp coù 2<br />

π<br />

maët beân SAB, SAC hôïp vôùi ñaùy ABC hai goùc coù soá ño laàn löôït laø α vaø − α . Goïi H, I, J<br />

2<br />

laàn löôït laø hình chieáu vuoâng goùc cuûa S treân BC, AB, AC..<br />

a) Chöùng minh raèng: SH 2 = HI.HJ.<br />

b) Tìm giaù trò lôùn nhaát cuûa SH vaø khi ñoù haõy tìm giaù trò cuûa α.<br />

HD: b) SH max = 1 c<br />

bc; α = arctan<br />

2<br />

b<br />

8. Cho hình töù dieän ABCD coù AB = BC = a, AC = b, DB = DC = x, AD = y. Tìm heä thöùc lieân<br />

heä giöõa a, b, x, y ñeå:<br />

a) Maët phaúng (ABC) ⊥ (BCD).<br />

b) Maët phaúng (ABC) ⊥ (ACD).<br />

2<br />

HD: a) x 2 – y 2 b<br />

+ = 0 b) x 2 – y 2 + b 2 – 2a 2 = 0<br />

2<br />

9. Cho hình choùp SABCD, ñaùy ABCD laø hình vuoâng caïnh a, SA ⊥ (ABCD) ; M vaø N laø hai<br />

ñieåm naèm treân caùc caïnh BC, CD. Ñaët BM = x, DN = y.<br />

a) Chöùng minh raèng ñieàu kieän caàn vaø ñuû ñeå hai maët phaúng (SAM) vaø (SMN) vuoâng goùc<br />

vôùi nhau laø MN ⊥ (SAM). Töø ñoù suy ra heä thöùc lieân heä giöõa x vaø y.<br />

b) Chöùng minh raèng ñieàu kieän caàn vaø ñuû ñeå goùc giöõa hai maët phaúng (SAM) vaø (SAN) coù<br />

soá ño baèng 30 0 laø a(x + y) + 3 xy = a 2 3 .<br />

HD: a) a 2 – a(x + y) + x 2 = 0<br />

<strong>10</strong>. Cho hình choùp S.ABCD coù ñaùy ABCD laø hình thoi taâm I caïnh a vaø coù goùc A baèng 60 0 ,<br />

a 6<br />

caïnh SC = vaø SC ⊥ (ABCD).<br />

2<br />

a) Chöùng minh (SBD) ⊥ (SAC).<br />

b) Trong tam giaùc SCA keû IK ⊥ SA taïi K. Tính ñoä daøi IK.<br />

c) Chöùng minh BKD = 90<br />

0 vaø töø ñoù suy ra (SAB) ⊥ (SAD).<br />

a<br />

HD: b) IK = .<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 174/240.


Hình hoïc <strong>11</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

VAÁN ÑEÀ 3: Tính dieän tích hình chieáu cuûa ña giaùc<br />

Phöông phaùp: Goïi S laø dieän tích cuûa ña giaùc (H) trong (P), S′ laø dieän tích cuûa hình chieáu (H′)<br />

cuûa (H) treân (Q), ϕ = (<br />

<br />

P),( Q ) . Khi ñoù: S′ = S.cosϕ<br />

( )<br />

1. Cho hình thoi ABCD coù ñænh A ôû trong maët phaúng (P), caùc ñænh khaùc khoâng ôû trong (P),<br />

BD = a, AC = a 2 . Chieáu vuoâng goùc hình thoi leân maët phaúng (P) ta ñöôïc hình vuoâng<br />

AB′C′D′.<br />

a) Tính dieän tích cuûa ABCD vaø AB′C′D′. Suy ra goùc giöõa (ABCD) vaø (P).<br />

b) Goïi E vaø F laàn löôït laø giao ñieåm cuûa CB, CD vôùi (P). Tính dieän tích cuûa töù giaùc EFDB<br />

vaø EFD′B′.<br />

HD: a) 450 b) S EFDB =<br />

2<br />

3a<br />

2<br />

4<br />

; S EFD′B′ =<br />

2. Cho tam giaùc caân ABC coù ñöôøng cao AH = a 3 , ñaùy BC = 3a; BC ⊂ (P). Goïi A′ laø hình<br />

chieáu cuûa A treân (P). Khi ∆A′BC vuoâng taïi A′, tính goùc giöõa (P) vaø (ABC).<br />

HD: 30 0<br />

3. Cho tam giaùc ñeàu ABC caïnh a, naèm trong maët phaúng (P). Treân caùc ñöôøng thaúng vuoâng<br />

a 2<br />

goùc vôùi (P) veõ töø B vaø C laáy caùc ñoaïn BD = , CE = a 2 naèm cuøng moät beân ñoái vôùi<br />

2<br />

(P).<br />

a) Chöùng minh tam giaùc ADE vuoâng. Tính dieän tích cuûa tam giaùc ADE.<br />

b) Tính goùc giöõa hai maët phaúng (ADE) vaø (P).<br />

2<br />

3a<br />

3<br />

HD: a)<br />

b) arccos<br />

4<br />

3<br />

4. Cho hình choùp SABC coù caùc maët beân hôïp vôùi ñaùy moät goùc ϕ.<br />

a) Chöùng minh hình chieáu cuûa S treân mp(ABC) laø taâm cuûa ñöôøng troøn noäi tieáp ∆ABC.<br />

ABC<br />

b) Chöùng minh: S ∆SAB + S ∆SBC + S ∆SCA = cos ϕ<br />

S △<br />

5. Cho töù dieän SABC coù SA, SB, SC ñoâi moät vuoâng goùc. Goïi H laø tröïc taâm cuûa ∆ABC.<br />

Chöùng minh raèng:<br />

a) SH ⊥ (ABC).<br />

b) (S SBC ) 2 = S ABC .S HBC . Töø ñoù suy ra: (S ABC ) 2 = (S SAB ) 2 + (S SBC ) 2 +(S SCA ) 2 .<br />

6. Trong maët phaúng (P) cho ∆OAB vuoâng taïi O, AB = 2a, OB = a. Treân caùc tia vuoâng goùc<br />

vôùi (P) veõ töø A vaø B vaø ôû veà cuøng moät beân ñoái vôùi (P), laáy AA′ = a, BB′ = x.<br />

a) Ñònh x ñeå tam giaùc OA′B′ vuoâng taïi O.<br />

b) Tính A′B′, OA′, OB′ theo a vaø x. Chöùng toû tam giaùc OA′B′ khoâng theå vuoâng taïi B′.<br />

Ñònh x ñeå tam giaùc naøy vuoâng taïi A′.<br />

c) Cho x = 4a. Veõ ñöôøng cao OC cuûa ∆OAB. Chöùng minh raèng CA′ ⊥ A′B′. Tính goùc giöõa<br />

hai maët phaúng (OA′B′) vaø (P).<br />

HD: a) x = 0 b) x = 4a c) arccos<br />

2<br />

3a<br />

4<br />

39<br />

26<br />

IV. KHOAÛNG CAÙCH<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 175/240.


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>11</strong><br />

1. Khoaûng caùch töø moät ñieåm ñeán moät ñöôøng thaúng, ñeán moät maët phaúng<br />

d( M, a)<br />

= MH<br />

trong ñoù H laø hình chieáu cuûa M treân a hoaëc (P).<br />

d( M,( P))<br />

= MH<br />

2. Khoaûng caùch giöõa ñöôøng thaúng vaø maët phaúng song song, giöõa hai maët phaúng song song<br />

d(a,(P)) = d(M,(P)) trong ñoù M laø ñieåm baát kì naèm treân a.<br />

d((P),(Q) = d(M,(Q)) trong ñoù M laø ñieåm baát kì naèm treân (P).<br />

3. Khoaûng caùch giöõa hai ñöôøng thaúng cheùo nhau<br />

• Ñöôøng thaúng ∆ caét caû a, b vaø cuøng vuoâng goùc vôùi a, b ñöôïc goïi laø ñöôøng vuoâng goùc<br />

chung cuûa a, b.<br />

• Neáu ∆ caét a, b taïi I, J thì IJ ñöôïc goïi laø ñoaïn vuoâng goùc chung cuûa a, b.<br />

• Ñoä daøi ñoaïn IJ ñöôïc goïi laø khoaûng caùch giöõa a, b.<br />

• Khoaûng caùch giöõa hai ñöôøng thaúng cheùo nhau baèng khoaûng caùch giöõa moät trong hai<br />

ñöôøng thaúng ñoù vôùi maët phaúng chöùa ñöôøng thaúng kia vaø song song vôùi noù.<br />

• Khoaûng caùch giöõa hai ñöôøng thaúng cheùo nhau baèng khoaûng caùch giöõa hai maët phaúng<br />

song song laàn löôït chöùa hai ñöôøng thaúng ñoù.<br />

VAÁN ÑEÀ 1: Khoaûng caùch giöõa hai ñöôøng thaúng cheùo nhau<br />

Phöông phaùp: Döïng ñoaïn vuoâng goùc chung cuûa hai ñöôøng thaúng cheùo nhau a vaø b.<br />

Caùch 1: Giaû söû a ⊥ b:<br />

• Döïng maët phaúng (P) chöùa b vaø vuoâng goùc vôùi a taïi A.<br />

• Döïng AB ⊥ b taïi B<br />

⇒ AB laø ñoaïn vuoâng goùc chung cuûa a vaø b.<br />

Caùch 2: Söû duïng maët phaúng song song.<br />

• Döïng maët phaúng (P) chöùa b vaø song song vôùi a.<br />

• Choïn M ∈ a, döïng MH ⊥ (P) taïi H.<br />

• Töø H döïng ñöôøng thaúng a′ // a, caét b taïi B.<br />

• Töø B döïng ñöôøng thaúng song song MH, caét a taïi A.<br />

⇒ AB laø ñoaïn vuoâng goùc chung cuûa a vaø b.<br />

<strong>Chu</strong>ù yù: d(a,b) = AB = MH = a(a,(P)).<br />

Caùch 3: Söû duïng maët phaúng vuoâng goùc.<br />

• Döïng maët phaúng (P) ⊥ a taïi O.<br />

• Döïng hình chieáu b′ cuûa b treân (P).<br />

• Döïng OH ⊥ b′ taïi H.<br />

• Töø H, döïng ñöôøng thaúng song song vôùi a, caét b taïi B.<br />

• Töø B, döïng ñöôøng thaúng song song vôùi OH, caét a taïi A.<br />

⇒ AB laø ñoaïn vuoâng goùc chung cuûa a vaø b.<br />

<strong>Chu</strong>ù yù: d(a,b) = AB = OH.<br />

1. Cho hình töù dieän OABC, trong ñoù OA, OB, OC = a. Goïi I laø trung ñieåm cuûa BC. Haõy<br />

döïng vaø tính ñoä daøi ñoaïn vuoâng goùc chung cuûa caùc caëp ñöôøng thaúng:<br />

a) OA vaø BC. b) AI vaø OC.<br />

HD: a)<br />

a<br />

2<br />

2<br />

b)<br />

a<br />

5<br />

5<br />

2. Cho hình choùp SABCD, ñaùy ABCD laø hình vuoâng taâm O, caïnh a, SA ⊥ (ABCD) vaø SA<br />

= a. Tính khoaûng caùch giöõa hai ñöôøng thaúng:<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 176/240.


Hình hoïc <strong>11</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

a) SC vaø BD. b) AC vaø SD.<br />

HD: a)<br />

a<br />

6<br />

6<br />

b)<br />

a<br />

3<br />

3<br />

3. Cho töù dieän SABC coù SA ⊥ (ABC). Goïi H, K laàn löôït laø tröïc taâm cuûa caùc tam giaùc ABC<br />

vaø SBC.<br />

a) Chöùng minh ba ñöôøng thaúng AH, SK, Bc ñoàng qui.<br />

b) Chöùng minh SC ⊥ (BHK), HK ⊥ (SBC).<br />

c) Xaùc ñònh ñöôøng vuoâng goùc chung cuûa BC vaø SA.<br />

HD: c) Goïi E = AH ∩ BC. Ñöôøng vuoâng goùc chung cuûa BC vaø SA laø AE.<br />

4. a) Cho töù dieän ABCD. Chöùng minh raèng neáu AC = BD, AD = BC thì döôøng vuoâng goùc<br />

chung cuûa AB vaø CD laø ñöôøng noái caùc trung ñieåm I, K cuûa hai caïnh AB vaø CD .<br />

b) Chöùng minh raèng neáu ñöôøng thaúng noái caùc trung ñieåm I, K cuûa hai caïnh AB vaø CD<br />

cuûa töù dieän ABCD laø ñöôøng vuoâng goùc chung cuûa AB vaø CD thì AC = BD, AD = BC.<br />

HD: b) Giaû söû BC = a, AD = a′, AC = b, BD = b′. Chöùng minh a = a′, b = b′.<br />

5. Cho hình vuoâng ABCD caïnh baèng a, I laø trung ñieåm cuûa AB. Döïng IS ⊥ (ABCD) vaø IS<br />

a 3<br />

= . Goïi M, N, P laàn löôït laø trung ñieåm cuûa caùc caïnh BC, SD, SB. Haõy döïng vaø tính<br />

2<br />

ñoä daøi ñoaïn vuoâng goùc chung cuûa caùc caëp ñöôøng thaúng:<br />

a) NP vaø AC b) MN vaø AP.<br />

HD: a)<br />

a 3<br />

4<br />

b) 2<br />

a<br />

VAÁN ÑEÀ 2: Tính khoaûng caùch töø moät ñieåm ñeán ñöôøng thaúng, maët phaúng.<br />

Khoaûng caùch giöõa ñöôøng thaúng vaø maët phaúng song song.<br />

Khoaûng caùch giöõa hai maët phaúng song song<br />

Ñeå tính khoaûng caùch töø moät ñieåm ñeán ñöôøng thaúng (maët phaúng) ta caàn xaùc ñònh ñoaïn<br />

vuoâng goùc veõ töø ñieåm ñoù ñeán ñöôøng thaúng (maët phaúng).<br />

1. Cho hình choùp SABCD, coù SA ⊥ (ABCD) vaø SA = a 6 , ñaùy ABCD laø nöûa luïc giaùc ñeàu<br />

noäi tieáp trong ñöôøng troøn ñöôøng kinh AD = 2a.<br />

a) Tính caùc khoaûng caùch töø A vaø B ñeán maët phaúng (SCD).<br />

b) Tính khoaûng caùch töø ñöôøng thaúng AD ñeán maët phaúng (SBC).<br />

c) Tính dieän tích cuûa thieát dieän cuûa hình choùp SABCD vôùi maët phaúng (P) song song vôùi<br />

mp(SAD) vaø caùch (SAD) moät khoaûng baèng<br />

a 2<br />

a 6 a 6<br />

HD: a) d(A,(SCD)) = a 2 ; d(B,(SCD)) =<br />

b)<br />

c)<br />

2<br />

3<br />

2<br />

2. Cho hình laêng truï ABC.A′B′C′ coù AA′ ⊥ (ABC) vaø AA′ = a, ñaùy ABC laø tam giaùc vuoâng<br />

a 3<br />

4<br />

taïi A coù BC = 2a, AB = a 3 .<br />

a) Tính khoaûng caùch töø AA′ ñeán maët phaúng (BCC′B′).<br />

b) Tính khoaûng caùch töø A ñeán (A′BC).<br />

c) Chöùng minh raèng AB ⊥ (ACC′A′) vaø tính khoaûng caùch töø A′ ñeán maët phaúng (ABC′).<br />

HD: a)<br />

a 3<br />

2<br />

b)<br />

a 21<br />

7<br />

c)<br />

a 2<br />

2<br />

.<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 177/240.


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>11</strong><br />

3. Cho hình choùp SABCD coù ñaùy ABCD laø hình vuoâng caïnh a, SA ⊥ (ABCD) vaø SA = 2a.<br />

a) Tính khoaûng caùch töø A ñeán mp(SBC), töø C ñeán mp(SBD).<br />

b) M, N laàn löôït laø trung ñieåm cuûa AB vaø AD. Chöùng minh raèng MN song song vôùi<br />

(SBD) vaø tính khoaûng caùch töø MN ñeán (SBD).<br />

c) Maët phaúng (P) qua BC caét caùc caïnh SA, SD theo thöù töï taïi E, F. Cho bieát AD caùch (P)<br />

moät khoaûng laø<br />

BCFE.<br />

a 2<br />

2<br />

, tính khoaûng caùch töø S ñeán maët phaúng (P) vaø dieän tích töù giaùc<br />

a 2<br />

a 6 a 6<br />

HD: a) a 2 ;<br />

b)<br />

c)<br />

2<br />

3<br />

2<br />

4. Cho hai tia cheùo nhau Ax, By hôïp vôùi nhau goùc 60 0 , nhaän AB = a laøm ñoaïn vuoâng goùc<br />

chung. Treân By laáy ñieåm C vôùi BC = a. Goïi D laø hình chieáu cuûa C treân Ax.<br />

a) Tính AD vaø khoaûng caùch töø C ñeán mp(ABD).<br />

b) Tính khoaûng caùch giöõa AC vaø BD.<br />

a a 3<br />

HD: a) AD = ; d(C,(ABD)) = 2 2<br />

b)<br />

2<br />

a 93<br />

31<br />

5. Cho hình choùp S.ABCD coù ñaùy ABCD laø hình thoi caïnh a vaø BAD = 60<br />

0 . Goïi O laø giao<br />

ñieåm cuûa AC vaø BD. Ñöôøng thaúng SO ⊥ (ABCD) vaø SO = 3 a . Goïi E laø trung ñieåm cuûa<br />

4<br />

BC, F laø trung ñieåm cuûa BE.<br />

a) Chöùng minh (SOF) ⊥ (SBC).<br />

b) Tính caùc khoaûng caùch töø O vaø A ñeán (SBC).<br />

HD: b) d(O,(SBC)) = 3 a 3a , d(A,(SBC)) = .<br />

8<br />

4<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 178/240.


ÔN TẬP HỌC KỲ II - NĂM HỌC 20<strong>10</strong>-20<strong>11</strong> MÔN<br />

TOÁN - KHỐI <strong>11</strong><br />

I. CẤP SỐ CỘNG*<br />

9<br />

1<br />

Bài 1. Cho cấp số cộng (u n ) có u 1 = - , công sai d = .<br />

2<br />

2<br />

a) Tính số hạng thứ <strong>12</strong> của CSC.<br />

b) Tính <strong>tổ</strong>ng của 20 số hạng đầu tiên.<br />

c) Số 0 có phải là một số hạng của CSC này hay không ?<br />

165<br />

d) Tìm n biết u 1 + u 2 + u 3 + … + u n =<br />

2<br />

Bài 2. Cho dãy số (u n ) có u n = 9 – 5n.<br />

a) Chứng minh dãy (u n ) là một CSC. Tìm u 1 và công sai d ?<br />

b) Tính <strong>tổ</strong>ng của 30 số hạng đầu tiên của CSC này.<br />

2<br />

2<br />

Bài 3. Tìm a biết ba số: 5 - a ; 3a<br />

- 7; 3a<br />

-19<br />

theo thứ tự đó lập t<strong>hành</strong> một CSC.<br />

Bài 4. Cho ba số dương a, b, c lập t<strong>hành</strong> một CSC. Chứng minh:<br />

2 1 1<br />

= +<br />

a + c a + b b + c<br />

Bài 5. Tìm u 1 và công sai d của CSC (u n ) biết:<br />

ìu<br />

1<br />

+ 2u5<br />

= 0<br />

ìu<br />

7<br />

- u3<br />

= 8<br />

ìu<br />

1<br />

+ u2<br />

+ u3<br />

= 27<br />

a) í<br />

b) í<br />

c) í 2 2 2<br />

î S4<br />

= 14<br />

î u2.<br />

u7<br />

= 75<br />

îu1<br />

+ u2<br />

+ u3<br />

= 275<br />

Bài 6. Cho CSC (u n ). Chứng minh: S<br />

3 n<br />

= 3 ( S2n<br />

- Sn)<br />

Bài 7: Tìm 3 số hạng liên tiếp của một cấp số cộng biết <strong>tổ</strong>ng của chúng bằng 21 và <strong>tổ</strong>ng bình phương của<br />

chúng bằng 155 .<br />

II. CẤP SỐ NHÂN*<br />

Bài 1. Cho dãy số (u n ) có u n = 2 2n+1 .<br />

a) Chứng minh (u n ) là một CSN, tìm u 1 và công <strong>bộ</strong>i q ?<br />

b) Tính <strong>tổ</strong>ng u 6 + u 7 .<br />

c) Tính <strong>tổ</strong>ng của <strong>12</strong> số hạng đầu tiên.<br />

Bài 2. Cho dãy số (u n ) xác định như sau:<br />

ìu1<br />

= 4, u2<br />

= 5<br />

ï<br />

í 2un<br />

+ un-<br />

1<br />

ï un<br />

1<br />

=<br />

( n ³ 2<br />

î 3<br />

Xét dãy số (v n ) xác định như sau: v n = u n+1 – u n .<br />

a) Chứng minh (v n ) là một CSN.<br />

b) Tính u 8 .<br />

+<br />

)<br />

Bài 3. Cho 4 số a, b, c, d theo thứ tự đó lập t<strong>hành</strong> một CSN. Chứng minh:<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

a) ( b - c)<br />

+ ( c - a)<br />

+ ( d - b)<br />

= ( a - d)<br />

.<br />

b) (a + b + c)(a – b + c) = a 2 + b 2 + c 2<br />

Bài 4. Tìm u 1 và q của CSN (u n ) biết:<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 179/240.


a)<br />

ìu<br />

í<br />

î u<br />

2<br />

3<br />

- u<br />

- u<br />

4<br />

5<br />

+ u<br />

+ u<br />

5<br />

6<br />

= <strong>10</strong><br />

= 20<br />

b)<br />

ìu<br />

1<br />

+ u2<br />

+ u3<br />

+ u4<br />

= 15<br />

í 2 2 2 2<br />

îu1<br />

+ u2<br />

+ u3<br />

+ u4<br />

= 85<br />

Bài 5. Cho 4 số a, b, c, d theo thứ tự đó lập t<strong>hành</strong> một CSC và bốn số a – 2, b – 6, c – 7, d – 2 theo thứ<br />

tự đó lập t<strong>hành</strong> một CSN. Tìm a, b, c, d ?<br />

1 1<br />

Bài 6. Tính <strong>tổ</strong>ng: S = 2 - 2 + 1 - ...<br />

2<br />

+ 2<br />

+<br />

2<strong>11</strong><br />

Bài 7. (Không dùng máy tính) Chứng minh rằng: 2 ,13131313... =<br />

99<br />

Bài 8. Tìm số hạng <strong>tổ</strong>ng quát của một CSN lùi vô hạn có <strong>tổ</strong>ng bằng 3 và công <strong>bộ</strong>i q = 2/3.<br />

Bài 9: Tổng 3 số hạng liên tiếp của một cấp số cộng là 21. Nếu số thứ hai trừ đi 1 và số thứ ba cộng thêm<br />

1 thì ba số đó lập t<strong>hành</strong> một cấp số nhân. Tìm ba số đó.<br />

Bai <strong>10</strong>: Ba số khác nhau a, b, c có <strong>tổ</strong>ng là 30. Đọc theo thứ tự a, b, c ta được một cấp số cộng; đọc theo<br />

thứ tự b, a, c ta được một cấp số nhân. Tìm công sai của cấp số cộng và công <strong>bộ</strong>i của cấp số nhân đó.<br />

III. GIỚI HẠN DÃY SỐ<br />

Bài 1: Tính các giới hạn sau:<br />

a)<br />

d)<br />

2<br />

lim 2n<br />

- n + 3<br />

3 2<br />

n + 2 n + 1<br />

4<br />

n<br />

lim<br />

( 1)(2 )(<br />

2<br />

n + + n n + 1)<br />

Bài 2: Tính các giới hạn sau:<br />

a)<br />

1+<br />

3<br />

lim<br />

4 +<br />

n<br />

3<br />

n<br />

n<br />

n+<br />

1<br />

2 + 5<br />

d) lim<br />

1 5<br />

n<br />

+<br />

Bài 3: Tính các giới hạn sau:<br />

b)<br />

e)<br />

lim<br />

n<br />

2n<br />

+ 1<br />

3 2<br />

+ 4n<br />

+ 3<br />

n<br />

2<br />

+ 1<br />

lim<br />

2 4<br />

n + n + 1<br />

n<br />

n+<br />

1<br />

4.3 + 7<br />

b) lim<br />

2.5<br />

n 7<br />

n<br />

+<br />

n<br />

1+ 2.3 - 7<br />

e) lim<br />

5<br />

n 2.7<br />

n<br />

+<br />

n<br />

3 2<br />

3n + 2n + n<br />

c) lim<br />

3<br />

n + 4<br />

f)<br />

4 2<br />

2n<br />

+ n - 3<br />

lim<br />

3 3 2 2<br />

n - n + 1<br />

n+ 1 n+<br />

2<br />

4 + 6<br />

c) lim<br />

5<br />

n 8<br />

n<br />

+<br />

n n<br />

1 2.3 6<br />

f) lim - +<br />

2 n (3 n+ 1<br />

- 5)<br />

2<br />

a) lim( n + 5 n - 4)<br />

2<br />

b) lim( - 3 n + 5 n + 6)<br />

2<br />

c) lim( 3 n - n + 6 + 2 n)<br />

4 3<br />

d) lim( n + n + 8 - 2 n)<br />

2<br />

e) lim( n + 5 n - n)<br />

2<br />

f) lim( 2 n + n + 8 - n)<br />

2<br />

g) lim( 4 n + 5 n -<br />

2<br />

4 n - 4)<br />

3 3 2<br />

h) lim( n + 2 n - n)<br />

2<br />

i) lim( 4 n + 6 - 2 n)<br />

Bài 4: Tính các giới hạn sau:<br />

æ 1 1 1 ö æ 1 1 1 ö<br />

a) lim ç + + ... +<br />

÷ b) lim ç + + ... + ÷<br />

è1.3 3.5 (2n<br />

- 1)(2n<br />

+ 1) ø è1.3 2.4 n( n + 2) ø<br />

æ 1 1 1 ö<br />

c) lim ç + + ... + ÷ e)<br />

è1.2 2.3 n( n + 1) ø<br />

IV. GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ.<br />

1+ 2 + ... + n<br />

lim<br />

f)<br />

2<br />

n + 3n<br />

2 n<br />

1+ 2 + 2 + ... + 2<br />

lim<br />

1 3 3<br />

2 ... 3<br />

n<br />

+ + + +<br />

Bài 1. Tìm các giới hạn sau:<br />

a) lim<br />

x®<br />

6<br />

e) lim<br />

x®<br />

2<br />

2<br />

x + 3 - 3<br />

x - 4 x + 3<br />

b) lim<br />

x - 6<br />

x®<br />

3 x - 3<br />

2<br />

3 2<br />

4 - x<br />

x - x + x -1<br />

f) lim<br />

x + 7 - 3<br />

x®<br />

1 x -1<br />

2<br />

x - x - 2<br />

c) lim<br />

x®-1<br />

3 2<br />

x + x<br />

2 3<br />

x + x + x - 3<br />

g) lim<br />

x®<br />

1 x -1<br />

d)<br />

lim<br />

x®<br />

2<br />

4 x + 1 - 3<br />

x - 2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 180/240.


Bài 2. Tìm các giới hạn sau:<br />

3 2<br />

a) lim (-3x<br />

+ 2x<br />

+ 1)<br />

x ®+¥<br />

2<br />

d) lim<br />

æ<br />

2x 1 4x 4x<br />

3<br />

ö<br />

ç - - - - ÷<br />

x®+¥<br />

è<br />

ø<br />

æ<br />

ö<br />

f) lim ç x + x + x - x ÷<br />

x®+¥<br />

è<br />

ø<br />

2<br />

x + 1<br />

i)<br />

xlim<br />

®+¥ 2<br />

2<br />

x - x + 1<br />

Bài 3. Tìm các giới hạn sau:<br />

4x<br />

+ 9<br />

a) lim<br />

-<br />

x ® 2 x - 2<br />

d)<br />

lim<br />

+<br />

x®<br />

2<br />

2<br />

x - 4<br />

x - 2<br />

2<br />

b) lim ( x + 2x<br />

- x + 3)<br />

x ®-¥<br />

e)<br />

c)<br />

2 3 3<br />

lim<br />

æ<br />

x 1 x 1<br />

ö<br />

ç + - - ÷<br />

®+¥ è<br />

ø<br />

x<br />

lim<br />

x®+¥<br />

æ 2<br />

x + x - x<br />

ö<br />

ç ÷<br />

è ø<br />

2<br />

2<br />

g) lim ( 4 x + x - 2 x)<br />

h) lim ( x + 9x<br />

+ 9 - x)<br />

j)<br />

x®-¥<br />

lim<br />

x®±¥<br />

b)<br />

e)<br />

2<br />

2x<br />

- x + 1<br />

x - 2<br />

4x<br />

lim<br />

2<br />

+<br />

x ® 3 x -<br />

- 2x<br />

+ 3<br />

3<br />

2 - x<br />

+<br />

xlim<br />

® 2 2<br />

2 5 2<br />

x<br />

- x +<br />

k)<br />

x ®+¥<br />

lim<br />

x®+¥<br />

x<br />

2<br />

2x<br />

+ 1<br />

3 2<br />

- 3x<br />

+ 2<br />

9x<br />

-<strong>10</strong><br />

c) lim<br />

-<br />

æ 1 ö 2x<br />

-1<br />

x® ç ÷<br />

è 2 ø<br />

2 - x<br />

f)<br />

-<br />

xlim<br />

® 2 2<br />

2<br />

x - 5 x + 2<br />

Bài 4. Tìm các giới hạn sau:<br />

a)<br />

d)<br />

lim<br />

x®<br />

2<br />

x + 2 - 2<br />

x + 7 - 3<br />

1+ x -1<br />

lim<br />

x®<br />

0 3 1 + x - 1<br />

3<br />

1-<br />

2x<br />

+ 2 - x<br />

g) lim<br />

x ® 1 x -1<br />

Bài 5. Tìm các giới hạn sau:<br />

sin 2x<br />

a) lim<br />

x 0 tan5x<br />

b)<br />

e)<br />

h)<br />

lim<br />

x®<br />

1<br />

lim<br />

x®-3<br />

lim<br />

2x<br />

+ 2 - 3x<br />

+ 1<br />

x -1<br />

x + 3 - 2x<br />

2<br />

x + 3x<br />

x + 2 -<br />

x ® 2 x -<br />

3x<br />

+ 2<br />

2<br />

b)<br />

® x®<br />

0<br />

2<br />

9x<br />

3<br />

2 - 2cos4x<br />

lim<br />

c)<br />

f)<br />

lim<br />

x<br />

x®<br />

0 2<br />

lim<br />

x®<br />

0<br />

x<br />

2<br />

+ 1 -1<br />

+ 16 - 4<br />

x + 9 + x + 16 - 7<br />

x<br />

2<br />

3 3<br />

i) lim ( x + 4x<br />

- x + 1)<br />

x ®+¥<br />

c)<br />

sin 4x<br />

lim<br />

x ® 0<br />

x + 1 -1<br />

V. HÀM SỐ LIÊN TỤC.<br />

Bài 1. Xét tính liên tục của hàm số:<br />

2<br />

ìx<br />

-2x<br />

-3<br />

ï<br />

khix ¹ 3<br />

f ( x)<br />

= í x -3<br />

ï<br />

î 4 khix = 3<br />

trên tập xác định của nó.<br />

Bài 2. Xét tính liên tục của hàm số:<br />

ì x -1<br />

ï<br />

khi x < 1<br />

f ( x)<br />

= í 2 - x -1<br />

ï<br />

î - 2x<br />

khi x ³ 1<br />

tại x = 1.<br />

2<br />

ì x - 2 x - 3<br />

ï n u x >3<br />

Bài 3: Xét tính liên tục của hàm số: f ( x) = í x - 3<br />

ï<br />

î4 x - 2 n u x £ 3<br />

trên tập xác định của nó.<br />

Bài 4. Cho hàm số<br />

ì 1 3<br />

ï - khi x ¹ 1<br />

3<br />

f ( x)<br />

= í x -1<br />

x -1<br />

ï 2<br />

î m + 2m<br />

- 2 khi x = 1<br />

Tìm m để hàm số liên tục trên tập xác định R.<br />

Bài 5. Chứng minh phương trình 2x 3 – <strong>10</strong>x – 7 = 0 có ít nhất hai nghiệm trên khoảng (– 2; 4 )<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 181/240.


2<br />

3 2<br />

Bài 6. Chứng tỏ phương trình (1 - m )( x + 1) + x - x - 3 = 0 có ít nhất 1 nghiệm với mọi m.<br />

Bài 7: a)Chứng minh phương trình 2x 4 +4x 2 +x-3=0 có ít nhất hai nghiệm thuộc khoảng (-1;1)<br />

b) Chứng minh rằng phương trình sau có ít nhất hai nghiệm: 2x 3 – <strong>10</strong>x – 7 = 0<br />

c) Chứng minh phương trình: 1- x – sinx = 0 lu«n cã nghiÖm.<br />

3<br />

d) Chứng minh phương trình: x - 3x<br />

+ 1 = 0 có 3 nghiệm phân biệt.<br />

e) Chứng minh rằng phương trình x 3 – 2x 2 + 1 = 0 có ít nhất một nghiệm âm.<br />

f) Chứng minh rằng phương trình (m 2 + m +1)x 5 + x 3 – 27 = 0 có nghiệm dương với mọi giá trị<br />

của tham số m.<br />

g) Chứng minh rằng phương trình sau luôn có nghiệm với mọi giá trị của tham số m:<br />

cosx + m.cos2x = 0<br />

VI. ĐẠO HÀM<br />

Bài 1. Tính <strong>đạo</strong> hàm các hàm số sau:<br />

2 4<br />

5<br />

2 1<br />

a) y = ( x - 2) x + 1 b) y = x ( 1-<br />

2x)<br />

c) y = -<br />

x 2x<br />

-1<br />

x 4<br />

2 2<br />

d) y = 2sin4x – 3cos2x e) y = tan - cot g) y = 4cos x - sin x + 5<br />

4 x<br />

Bài 2: Tính <strong>đạo</strong> hàm các hàm số sau:<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2 4<br />

a) y = ( x - 3x<br />

+ 3)( x + 2x<br />

-1)<br />

b) = - +<br />

x + 1<br />

1<br />

y 5 c) y = d) y = ( x + 1)( -1)<br />

e)<br />

2 2<br />

x x<br />

x + 2<br />

x<br />

3<br />

2<br />

y = ( 1-<br />

2x<br />

) 5<br />

3 2<br />

æ 2 x + 1ö<br />

3 3<br />

f) y = x - x + 5 g) y = ç ÷ h) y = sin (2x<br />

-1)<br />

i) y = sin 2 (cos 2x)<br />

è x -1<br />

ø<br />

2<br />

2 3<br />

2 2x<br />

j) y = sin 2 + x k) y = ( 2 + sin 2x)<br />

l) y = tan 3<br />

2æ<br />

x p ö<br />

1<br />

Bài 2. Cho các hàm số f ( x)<br />

= sin ç + ÷ + 3x;<br />

g(<br />

x)<br />

=<br />

è 4 4 ø<br />

2x<br />

+ 1<br />

Tính giá trị của biểu thức: P 1 // 3<br />

= . f (3p<br />

) - . g<br />

// (4)<br />

g<br />

2 2<br />

2 3<br />

Bài 3. Cho f ( x)<br />

= (2x<br />

-1)<br />

(3 - x)<br />

. Giải bất phương trình f’(x) > 0<br />

2<br />

Bài 4. Cho hai hàm số: f ( x)<br />

= sin 2x<br />

+ cos 2x;<br />

g(<br />

x)<br />

= sin 2x<br />

- 2x<br />

Giải phương trình: f ’(x) = g’(x)<br />

Bài 5. Cho hàm số y = x.cosx . Chứng minh đẳng thức: y’’ + y + 2sinx = 0<br />

Bài 6. Cho hàm số y = x 3 – 3x 2 + 2 có đồ thị là đường cong (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị<br />

(C) biết:<br />

a) Hoành độ tiếp điểm bằng – 1.<br />

b) Tung độ tiếp điểm bằng 2.<br />

c) Tiếp tuyến đi qua điểm M(3; 2)<br />

2x - 5<br />

Bài 7. Cho hàm số y = . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị biết:<br />

2 x - 4<br />

a) Tiếp tuyến có hệ số góc k = 8 .<br />

b) Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d: y = – 2x + 20<strong>11</strong><br />

c) Tiếp tuyến đi qua điểm M(2;– 2).<br />

4<br />

3 2<br />

Bài 8. Cho hàm số y = x - ( m + 2) x - 9mx<br />

+ 3x<br />

- 2m<br />

Tìm m để phương trình y’’ = 0 có hai nghiệm phân biệt x 1 , x 2 thỏa: 2x 1 + x 2 – 1 = 0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 182/240.


HÌNH HỌC<br />

Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O; SA ^ (ABCD). Gọi H, I, K lần lượt<br />

là hình chiếu vuông góc của điểm A trên SB, SC, SD.<br />

a) Chứng minh rằng BC ^ ( SAB); CD ^ (SAD); BD ^ (SAC)<br />

b) Chứng minh rằng AH, AK cùng vuông góc với SC. Từ đó suy ra ba đường thẳng AH, AI, AK cùng<br />

chứa trong một mặt phẳng.<br />

c) Chứng minh rằng HK ^ (SAC). Từ đó suy ra HK ^ AI.<br />

d) Cho AB = a, SA = a 2 . Tính diện tích tam giác AHK và góc giữa hai đường thẳng SD và BC.<br />

Bài 2: Cho h×nh chã p S.ABC cã ®¸ y ABC lµ tam gi¸ c vu«ng c©n t¹ i B vµ AC=2a, SA=a vµ vu«ng gã c ví i<br />

mÆt ph¼ng ABC<br />

a) Chø ng minh r»ng (SAB) ^ (SBC)<br />

b) TÝnh khong c¸ ch tõ A ®Õ n (SBC)<br />

c) Gä i O lµ trung ®iÓm AC. TÝnh khong c¸ ch tõ O ®Õ n (SBC)<br />

Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a; SA ^(ABCD); tan của góc hợp bởi<br />

cạnh bên SC và mặt phẳng chứa đáy bằng 3 2<br />

4 .<br />

a) Chứng minh tam giác SBC vuông<br />

b) Chứng minh BD ^ SC và (SCD)^(SAD)<br />

c) Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SCB)<br />

Bài 4. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Gọi E là điểm đối xứng của D<br />

qua trung điểm của SA, M là trung điểm của AE, N là trung điểm của BC.<br />

a) Chứng minh MN ^ BD.<br />

b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng MN và AC theo a.<br />

Bài 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang, Hai góc ABC và BAD bằng 90 0 , BA = BC = a,<br />

AD = 2a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA = a 2 . Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên SB.<br />

a) Chứng minh tam giác SCD vuông<br />

b) Tính khoảng cách từ H đến mặt phẳng (SCD).<br />

Bài 6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, AD = a 2, SA = a và<br />

SA ^ (ABCD). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và SC; I là giao điểm của BM và AC.<br />

a) Chứng minh (SAC) ^ (SMB).<br />

b) Tính diện tích tam giác NIB.<br />

Bài 7. Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA = 2a và SA ^ (ABC). Gọi<br />

M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên các đường thẳng SB và SC,<br />

a) Tính diện tích tứ giác BCNM.<br />

b) Tính góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (SBC).<br />

Bài 8. Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có AB = a, AC = 2a, AA’ = 2a 5 và góc BAC = <strong>12</strong>0 0 . Gọi M là<br />

trung điểm của cạnh CC’.<br />

a) Chứng minh MB ^ MA’ .<br />

b) Tính khoảng cách từ điểm A đến mp(A’BM).<br />

Bµi 9: Cho h×nh chã p S.ABCD cã ®¸ y ABCD lµ h×nh vu«ng c¹ nh a. MÆt bªn SAB lµ tam gi¸ c ®Òu,<br />

SC = a 2 . Gä i H vµ K lÇn l­ît lµ trung ®iÓm cña AB vµ AD<br />

a) Chø ng minh r»ng SH ^ (ABCD) b) Chø ng minh AC ^ SK vµ CK ^ SD<br />

Bài <strong>10</strong>. Cho hình chóp S.ABC có góc giữa hai mp(SBC) và (ABC) bằng 60 0 , ABC và SBC là các tam<br />

giác đều cạnh a. Tính khoảng cách từ B đến mp(SAC).<br />

Bài <strong>11</strong>. Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông, AB = AC = a, AA’ = a 2 . Gọi<br />

M, N lần lượt là trung điểm của đoạn AA’ và BC’.<br />

a) Chứng minh MN là đoạn vuông góc chung của các đường thẳng AA’ và BC’.<br />

b) Tính diện tích tam giác A’BC’ và góc giữa hai đường thẳng AC’ và BB’<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 183/240.


Đề số 1<br />

ĐỀ THI THỬ HỌC KỲ II NĂM HỌC 20<strong>10</strong> - 20<strong>11</strong><br />

Thời gian làm bài : 90 phút<br />

Họ và tên : .......................................<br />

<strong>Lớp</strong> : ................................................<br />

A. PHẦN CHUNG (Dành cho tất cả các học sinh)<br />

Câu 1: (3 điểm) Tính các giới hạn sau:<br />

3 2<br />

2<br />

3 n - 4 n + 5<br />

2x - x -<strong>10</strong><br />

a/ lim b/ lim 4 3 2<br />

3<br />

2<br />

+ n - n<br />

x ®-2<br />

x - 4<br />

c/ lim (3 x + 9 x<br />

2<br />

- 7 x + 1)<br />

x ®-¥<br />

Câu 2: (1 điểm) Cho hàm số:<br />

2<br />

ì - +<br />

x 7 x <strong>12</strong><br />

ï<br />

f ( x ) = í x - 3<br />

ï<br />

î3 x - 2<br />

nếu x ¹ 3<br />

nếu x = 3<br />

Xét tính liên tục của hàm số trên tập xác định.<br />

Câu 3: (3 điểm) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Gọi O là<br />

tâm của hình vuông.<br />

1. Chứng minh SO ^ ( ABCD ), BD ^ SA.<br />

2. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AD và BC. Chứng minh ( SMN ) ^ ( SBC)<br />

3. Tính tan của góc giữa (SAB) và mặt đáy (ABCD).<br />

B. PHẦN TỰ CHỌN (Dành riêng cho học sinh từng ban)<br />

Học sinh học Ban nào chọn phần dành riêng cho Ban học đó<br />

I. Dành cho học sinh Ban nâng cao.<br />

Câu 4A (1 điểm) Ba số dương có <strong>tổ</strong>ng bằng 9, lập t<strong>hành</strong> một cấp số cộng. Nếu giữ nguyên số thứ nhất<br />

và số thứ hai, cộng thêm 4 vào số thứ ba thì được ba số lập t<strong>hành</strong> một cấp số nhân. Tìm ba số đó.<br />

Câu 5A (1 điểm)<br />

a) Chứng minh <strong>đạo</strong> hàm của hàm số sau không <strong>phụ</strong> thuộc vào x:<br />

6 6 3 2<br />

y = sin x + cos x - cos 2x<br />

4<br />

2 x + 5<br />

b) Cho hàm số y = . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số đã cho, biết ttiếp tuyến đó song<br />

x - 2<br />

song với đường thẳng (d) : y = - 9 x + 22 .<br />

II. Dành cho học sinh Ban cơ bản.<br />

Câu 4B (1 điểm) Tính <strong>đạo</strong> hàm của các hàm số sau:<br />

2 x + 1<br />

3<br />

a) y =<br />

b) y = 3 sin 3 x - c os x + 5 x.<br />

x - 3<br />

3 2<br />

x x<br />

Câu 5B Cho hàm số y = + - 2 x + 1.<br />

3 2<br />

a) (1điểm) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số đã cho tại giao điểm của đồ thị với trục<br />

tung.<br />

b) (1điểm) Giải bất phương trình: y ' ³ 2<br />

********* Hết *********<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 184/240.


Đề số 2<br />

I. Phần chung: (7,0 điểm)<br />

Câu 1: (2,0 điểm) Tìm các giới hạn sau:<br />

2n<br />

+ 3n<br />

+ 1<br />

a) lim<br />

3 2<br />

n + 2n<br />

+ 1<br />

3<br />

ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ 2 – Năm học 20<strong>10</strong> – 20<strong>11</strong><br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong><br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

x + 1 -1<br />

b) lim<br />

x® 0 x<br />

Câu 2: (1,0 điểm) Tìm m để hàm số sau liên tục tại điểm x = 1:<br />

ì 2<br />

ï<br />

x - x<br />

f ( x)<br />

= khi x ¹ 1<br />

í x -1<br />

ï<br />

îm<br />

khi x = 1<br />

Câu 3: (1,0 điểm) Tính <strong>đạo</strong> hàm của các hàm số sau:<br />

a) y = x 2 .cosx<br />

b) y = ( x - 2) x 2 + 1<br />

Câu 4: (3,0 điểm) Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a. Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng<br />

(ABC) tại B, ta lấy một điểm M sao cho MB = 2a. Gọi I là trung điểm của BC.<br />

a) (1,0 điểm) Chứng minh rằng AI ^ (MBC).<br />

b) (1,0 điểm) Tính góc hợp bởi đường thẳng IM với mặt phẳng (ABC).<br />

c) (1,0 điểm) Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (MAI).<br />

II. Phần riêng: (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần sau:<br />

1. Theo chương trình <strong>Chu</strong>ẩn<br />

Câu 5a: (1,0 điểm) Chứng minh rằng phương trình sau có ít nhất 1 nghiệm:<br />

5 4 3<br />

5x - 3x + 4x<br />

- 5 = 0<br />

3 2<br />

Câu 6a: (2 điểm) Cho hàm số y = f ( x) = x - 3x - 9x<br />

+ 5.<br />

a) Giải bất phương trình: y¢ ³ 0.<br />

b) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng 1.<br />

2. Theo chương trình Nâng cao<br />

Câu 5b: (1,0 điểm) Chứng minh rằng phương trình sau có đúng 3 nghiệm:<br />

x<br />

3<br />

-19x<br />

- 30 = 0<br />

3 2<br />

Câu 6b: (2,0 điểm) Cho hàm số y = f ( x) = x + x + x - 5 .<br />

a) Giải bất phương trình: y¢ £ 6 .<br />

b) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số, biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng 6.<br />

––––––––––––––––––––Hết–––––––––––––––––––<br />

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 185/240.


Đề số 3<br />

I. Phần chung: (7,0 điểm)<br />

Câu 1: (2,0 điểm) Tìm các giới hạn sau:<br />

x - 3<br />

a) lim<br />

x ® 3 2<br />

x + 2x<br />

-15<br />

ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ 2 – Năm học 20<strong>10</strong> – 20<strong>11</strong><br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong><br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

x + 3 - 2<br />

b) lim<br />

x ® 1 x -1<br />

Câu 2: (1,0 điểm) Tìm a để hàm số sau liên tục tại x = –1:<br />

ì 2<br />

ï<br />

x - x - 2<br />

f ( x)<br />

= khi x ¹ -1<br />

í x + 1<br />

ï<br />

îa<br />

+ 1 khi x = 1<br />

Câu 3: (1,0 điểm) Tính <strong>đạo</strong> hàm của các hàm số sau:<br />

2 2<br />

a) y = ( x + x)(5 - 3 x )<br />

b) y = sin x + 2x<br />

Câu 4: (3,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a và SA ^ (ABCD).<br />

a) Chứng minh BD ^ SC.<br />

b) Chứng minh (SAB) ^ (SBC).<br />

c) Cho SA = a 6 . Tính góc giữa SC và mặt phẳng (ABCD).<br />

3<br />

II. Phần riêng<br />

1. Theo chương trình <strong>Chu</strong>ẩn<br />

Câu 5a: (1,0 điểm) Chứng minh rằng phương trình sau có nghiệm:<br />

5 2<br />

x - x - 2x<br />

- 1 = 0<br />

3 2<br />

Câu 6a: (2,0 điểm) Cho hàm số y= - 2x + x + 5x<br />

- 7 có đồ thị (C).<br />

a) Giải bất phương trình: 2y¢ + 6 > 0 .<br />

b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x 0<br />

= - 1.<br />

2. Theo chương trình Nâng cao<br />

Câu 5b: (1,0 điểm) Chứng minh rằng phương trình sau có ít nhất hai nghiệm:<br />

4 2<br />

4x + 2x - x - 3 = 0<br />

Câu 6b: (2,0 điểm) Cho hàm số y = x 2 ( x + 1) có đồ thị (C).<br />

a) Giải bất phương trình: y¢ £ 0.<br />

b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C), biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d: y = 5x.<br />

--------------------Hết-------------------<br />

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 186/240.


Đề số 1<br />

I. Phần chung: (7,0 điểm)<br />

Câu 1: (2,0 điểm) Tìm các giới hạn sau:<br />

3<br />

2n<br />

+ 3n<br />

+ 1<br />

x + 1 −1<br />

a) lim<br />

b) lim<br />

3 2<br />

n + 2n<br />

+ 1<br />

x →0<br />

x<br />

Câu 2: (1,0 điểm) Tìm m để hàm số sau liên tục tại điểm x = 1:<br />

⎧ 2<br />

⎪<br />

x − x<br />

f ( x)<br />

= khi x ≠ 1<br />

⎨ x −1<br />

⎪<br />

⎩m<br />

khi x = 1<br />

Câu 3: (1,0 điểm) Tính <strong>đạo</strong> hàm của các hàm số sau:<br />

ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ 2 – Năm học 20<strong>12</strong> – 2013<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong><br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

a) y = x 2 .cos x<br />

b) y = ( x − 2) x 2 + 1<br />

Câu 4: (3,0 điểm) Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a. Trên đường thẳng vuông góc với mặt<br />

phẳng (ABC) tại B, ta lấy một điểm M sao cho MB = 2a. Gọi I là trung điểm của BC.<br />

a) (1,0 điểm) Chứng minh rằng AI ⊥ (MBC).<br />

b) (1,0 điểm) Tính góc hợp bởi đường thẳng IM với mặt phẳng (ABC).<br />

c) (1,0 điểm) Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (MAI).<br />

II. Phần riêng: (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần sau:<br />

1. Theo chương trình <strong>Chu</strong>ẩn<br />

Câu 5a: (1,0 điểm) Chứng minh rằng phương trình sau có ít nhất 1 nghiệm:<br />

5 4 3<br />

5x − 3x + 4x<br />

− 5 = 0<br />

3 2<br />

Câu 6a: (2 điểm) Cho hàm số y = f ( x) = x − 3x − 9x<br />

+ 5.<br />

a) Giải bất phương trình: y′ ≥ 0 .<br />

b) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng 1.<br />

2. Theo chương trình Nâng cao<br />

Câu 5b: (1,0 điểm) Chứng minh rằng phương trình sau có đúng 3 nghiệm: x<br />

3 2<br />

Câu 6b: (2,0 điểm) Cho hàm số y = f ( x) = x + x + x − 5 .<br />

3<br />

−19x<br />

− 30 = 0<br />

a) Giải bất phương trình: y′ ≤ 6 .<br />

b) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số, biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng 6.<br />

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 20<strong>12</strong> – 2013<br />

MÔN TOÁN LỚP <strong>11</strong> – ĐỀ SỐ 1<br />

CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM<br />

1 a)<br />

3 1<br />

3 2 + +<br />

2n + 3n + 1<br />

2 3<br />

I = lim<br />

= lim n n<br />

3 2<br />

n + 2n<br />

+ 1 2 1<br />

1+ +<br />

n 3<br />

n<br />

0,50<br />

I = 2 0,50<br />

b) x + 1 − 1<br />

x<br />

lim = lim<br />

x→0 x x→0<br />

x x + 1 + 1<br />

0,50<br />

( )<br />

1 1<br />

= lim =<br />

x→0<br />

x + 1 + 1 2<br />

0,50<br />

2 f(1) = m 0,25<br />

x( x −1)<br />

lim f ( x) = lim = lim x = 1<br />

x→1 x→1 x −1<br />

x→1<br />

0,50<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 187/240.


f(x) liên tục tại x = 1 ⇔ lim f ( x) = f (1) ⇔ m = 1<br />

x<br />

0,25<br />

→1<br />

3 a) 2 2<br />

y = x cos x ⇒ y ' = 2x cos x − x s inx<br />

1,00<br />

b)<br />

2 2 ( x − 2) x<br />

y = ( x − 2) x + 1 ⇒ y ' = x + 1 +<br />

0,50<br />

2<br />

x + 1<br />

4 a)<br />

y ' =<br />

2<br />

2x<br />

− 2x<br />

+ 1<br />

x<br />

2<br />

+ 1<br />

M<br />

0,50<br />

H 0,25<br />

B<br />

I<br />

C<br />

A<br />

Tam giác ABC đều cạnh a , IB = IC = a 2<br />

⇒ AI ⊥ BC (1) 0,25<br />

5a<br />

6a a)<br />

BM ⊥ (ABC) ⇒ BM ⊥AI (2) 0,25<br />

Từ (1) và (2) ta có AI ⊥ (MBC) 0,25<br />

b) BM ⊥ (ABC) ⇒ BI là hình chiếu của MI trên (ABC) 0,50<br />

<br />

⇒ ( )<br />

MB<br />

MI,( ABC) = MIB, tan MIB = = 4<br />

IB<br />

0,50<br />

c) AI ⊥(MBC) (cmt) nên (MAI) ⊥ (MBC) 0,25<br />

MI = ( MAI) ∩ ( MBC) ⇒ BH ⊥ MI ⇒ BH ⊥ ( MAI)<br />

0,25<br />

⇒ d( B,( MAI))<br />

= BH<br />

0,25<br />

b)<br />

1 1 1 1 4 17 2a<br />

17<br />

= + = + = ⇒ BH = 0,25<br />

2 2 2 2 2 2<br />

BH MB BI 4a a 4a<br />

17<br />

5 4 3<br />

5 4 3<br />

Với PT: 5x − 3x + 4x<br />

− 5 = 0 , đặt f ( x) = 5x − 3x + 4x<br />

− 5 0,25<br />

f(0) = –5, f(1) = 1 ⇒ f(0).f(1) < 0 0,50<br />

⇒ Phuơng trình đã cho có ít nhất một nghiệm thuộc (0; 1) 0,25<br />

3 2<br />

y = f ( x) = x − 3x − 9x<br />

+ 5 ⇒ y′ 2<br />

= 3x − 6x<br />

− 9<br />

0,50<br />

2<br />

y ' ≥ 0 ⇔ 3x − 6x − 9 ≥ 0 ⇔ x ∈( −∞;1) ∪ (3; +∞ )<br />

0,50<br />

x<br />

= 1 ⇒ y = − 6<br />

0,25<br />

0 0<br />

( )<br />

k = f ' 1 = − <strong>12</strong><br />

0,50<br />

Phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y = –<strong>12</strong>x + 6 0,25<br />

5b Với PT: x 3<br />

19 x<br />

3<br />

− − 30 = 0 đặt f(x) = x −19x<br />

− 30 = 0<br />

0,25<br />

f(–2) = 0, f(–3) = 0 ⇒ phương trình có nghiệm x = –2 và x = –3 0,25<br />

f(5) = –30, f(6) = 72 ⇒ f(5).f(6) < 0 nên ∃c 0<br />

∈ (5;6) là nghiệm của PT 0,25<br />

6b a)<br />

Rõ ràng c ≠ −2, c ≠ − 3, PT đã cho bậc 3 nên PT có đúng ba nghiệm thực<br />

0 0<br />

0,25<br />

3 2<br />

2<br />

y = f ( x) = x + x + x − 5 ⇒ y ' = 3x + 4x<br />

+ 1<br />

0,25<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 188/240.


2<br />

y ' ≥ 6 ⇔ 3x + 2x<br />

+ 1 ≥ 6<br />

0,25<br />

2<br />

⇔ 3x<br />

+ 2x<br />

− 5 ≥ 0<br />

0,25<br />

⎛ 5 ⎞<br />

⇔ x ∈⎜<br />

−∞; − ⎟ ∪ ( 1; +∞)<br />

⎝ 3 ⎠<br />

0,25<br />

b) Gọi ( x0; y0) là toạ độ của tiếp điểm ⇒ y '( x 0<br />

) = 6<br />

0,25<br />

⎡ x = 1<br />

0<br />

2<br />

2<br />

⇔ 3x<br />

+ 2x<br />

+ 1 = 6 ⇔ 3x<br />

+ 2x<br />

− 5 = 0 ⇔ ⎢<br />

0 0<br />

0 0 ⎢ 5<br />

0,25<br />

x = −<br />

0<br />

⎢⎣ 3<br />

Với x = 1 ⇒ y = −2 ⇒ PTTT : y = 6x<br />

− 8<br />

0,25<br />

0 0<br />

5 230 175<br />

Với x = − ⇒ y = − ⇒ PTTT : y = 6x<br />

+ 0,25<br />

0 0<br />

3 27 27<br />

ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ 2 – Năm học 20<strong>12</strong> – 2013<br />

Đề số 2<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong><br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

I. Phần chung: (7,0 điểm)<br />

Câu 1: (2,0 điểm) Tìm các giới hạn sau:<br />

x − 3<br />

x + 3 − 2<br />

a) lim<br />

b) lim<br />

x →3<br />

2<br />

x + 2x<br />

−15<br />

x →1<br />

x −1<br />

Câu 2: (1,0 điểm) Tìm a để hàm số sau liên tục tại x = –1:<br />

⎧ 2<br />

⎪<br />

x − x − 2<br />

f ( x)<br />

= khi x ≠ −1<br />

⎨ x + 1<br />

⎪<br />

⎩a<br />

+ 1 khi x = 1<br />

Câu 3: (1,0 điểm) Tính <strong>đạo</strong> hàm của các hàm số sau:<br />

2 2<br />

a) y = ( x + x)(5 − 3 x )<br />

b) y = sin x + 2x<br />

Câu 4: (3,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a và SA ⊥<br />

(ABCD).<br />

a) Chứng minh BD ⊥ SC.<br />

b) Chứng minh (SAB) ⊥ (SBC).<br />

c) Cho SA = a 6 . Tính góc giữa SC và mặt phẳng (ABCD).<br />

3<br />

II. Phần riêng<br />

1. Theo chương trình <strong>Chu</strong>ẩn<br />

5 2<br />

Câu 5a: (1,0 điểm) Chứng minh rằng phương trình sau có nghiệm: x − x − 2x<br />

− 1 = 0<br />

3 2<br />

Câu 6a: (2,0 điểm) Cho hàm số y = − 2x + x + 5x<br />

− 7 có đồ thị (C).<br />

a) Giải bất phương trình: 2y′ + 6 > 0 .<br />

b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x 0<br />

= − 1.<br />

2. Theo chương trình Nâng cao<br />

Câu 5b: (1,0 điểm) Chứng minh rằng phương trình sau có ít nhất hai nghiệm:<br />

4 2<br />

4x + 2x − x − 3 = 0<br />

Câu 6b: (2,0 điểm) Cho hàm số y = x 2 ( x + 1) có đồ thị (C).<br />

y<br />

a) Giải bất phương trình: y′ ≤ 0 .<br />

b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C), biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d:<br />

= 5x<br />

.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 189/240.


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 20<strong>12</strong> – 2013<br />

MÔN TOÁN LỚP <strong>11</strong> – ĐỀ SỐ 2<br />

CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM<br />

1 a) x − 3 x −3<br />

lim = lim<br />

x→3 2<br />

x + 2x<br />

−15<br />

x→3<br />

( x − 3)( x + 5)<br />

0,50<br />

1 1<br />

= lim =<br />

x→3<br />

x + 5 8<br />

0,50<br />

b) x + 3 − 2 x −1<br />

lim = lim<br />

x→1 x −1 x→1<br />

( x − 1) ( x + 1 + 1)<br />

0,50<br />

1 1<br />

= lim =<br />

x→1<br />

x + 3 + 2 4<br />

0,50<br />

2 f(1) = a +1 0,25<br />

( x + 1)( x − 2)<br />

lim f ( x) = lim = lim( x − 2) = −1<br />

x→1 x→1 x + 1 x→1<br />

0,50<br />

f(x) liên tục tại x = 1 ⇔ lim f ( x) = f (1) ⇔ a + 1 = −1 ⇔ a = − 2<br />

x<br />

0,25<br />

3 a)<br />

2 2<br />

→1<br />

4 3 2<br />

y = ( x + x)(5 − 3 x ) ⇒ y = −3x − 3x + 5x + 5x<br />

0,50<br />

3 2<br />

⇒ y ' = −<strong>12</strong>x − 9x + <strong>10</strong>x<br />

+ 5<br />

0,50<br />

b) cos x + 2<br />

y = sin x + 2 x ⇒ y'<br />

=<br />

2 sin x + 2x<br />

0,50<br />

4 a)<br />

S<br />

A<br />

B<br />

0,25<br />

O<br />

5a<br />

D<br />

C<br />

ABCD là hình vuông nên AC ⊥ BD (1) 0,25<br />

SA ⊥ (ABCD) ⇒ SA ⊥ BD (2) 0,25<br />

Từ (1) và (2) ⇒ BD ⊥ (SAC) ⇒ BD ⊥ SC 0,25<br />

b) BC ⊥ AB (ABCD là hình vuông) (3) 0,25<br />

SA ⊥ (ABCD) ⇒ SA ⊥ BC (4) 0,25<br />

Từ (3) và (4) ⇒ BC ⊥ (SAB) 0,25<br />

⇒ (SAB) ⊥ (SBC) 0,25<br />

c) SA ⊥ (ABCD) ⇒ hình chiếu của SC trên (ABCD) là AC 0,25<br />

Góc giữa SC và mặt phẳng (ABCD) là SCA 0,25<br />

a 6<br />

( )<br />

SA<br />

⇒ tan SC,( ABCD) = tan SCA = = 3 =<br />

AC a 2<br />

⇒ SCA = 30<br />

0<br />

0,25<br />

5 2<br />

3<br />

3<br />

0,25<br />

Đặt f ( x) = x − x − 2x<br />

− 1 ⇒ f ( x) liên tục trên R. 0,25<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 190/240.


6a a)<br />

5b<br />

b)<br />

f(0) = –1, f(2) = 23 ⇒ f(0).f(1) < 0 0,50<br />

⇒ f ( x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm thuộc (0; 1) 0,25<br />

3 2<br />

y = − 2x + x + 5x<br />

− 7 ⇒ y′ 2<br />

= − 6x + 2x<br />

+ 5<br />

0,25<br />

BPT 2y′ 2 2<br />

+ 6 > 0 ⇔ − <strong>12</strong>x + 4x + 16 > 0 ⇔ 3x − x − 4 < 0<br />

0,25<br />

⎛ 4 ⎞<br />

⇔ x ∈ ⎜ −1; ⎟<br />

⎝ 3 ⎠<br />

3 2<br />

y = − 2x + x + 5x<br />

− 7<br />

x = −1<br />

⇒ y<br />

0 0<br />

= − 9<br />

0,25<br />

⇒ PTTT: y<br />

0,50<br />

⇒ y ′( − 1) = − 3<br />

0,25<br />

= −3x<br />

− <strong>12</strong><br />

0,50<br />

4 2<br />

Đặt f ( x) = 4x + 2x − x − 3 ⇒ f ( x) liên tục trên R. 0,25<br />

f ( − 1) = 4, f (0) = −3 ⇒ f ( − 1). f (0) < 0 ⇒ PT có ít nhất 1 nghiệm c 1<br />

∈( − 1;0) 0,25<br />

f (0) = − 3, f (1) = 2 ⇒ f (0). f (1) < 0 ⇒ PT có ít nhất 1 nghiệm c 2<br />

∈ (0;1) 0,25<br />

c<br />

≠ c ⇒ PT có ít nhất 2 nghiệm trên khoảng (–1; 1) 0,25<br />

1 2<br />

6b a) 2 3 2 2<br />

y = x ( x + 1) ⇒ y = x + x ⇒ y ' = 3x + 2x<br />

0,25<br />

BPT<br />

2<br />

y ' ≤ 0 ⇔ 3x + 2x<br />

≤ 0<br />

0,25<br />

⎡ 2 ⎤<br />

⇔ x ∈ ⎢ − ;0<br />

⎣ 3 ⎥<br />

⎦<br />

0,50<br />

b) Vì tiếp tuyến song song với d: y = 5x<br />

nên tiếp tuyến có hệ số góc là k = 5 0,25<br />

Gọi ( x ; y ) là toạ độ của tiếp điểm.<br />

0 0<br />

⎡ x = 1<br />

0<br />

2<br />

2<br />

y'( x ) = 5 ⇔ 3x + 2x<br />

= 5 3x<br />

2x<br />

5 0 ⎢<br />

0,25<br />

⇔ + − = ⇔<br />

0 0 0<br />

0 0 ⎢ 5<br />

x = −<br />

0<br />

⎢⎣ 3<br />

Với x = 1 ⇒ y = 2 ⇒ PTTT: y = 5x<br />

− 3<br />

0,25<br />

0 0<br />

5 50<br />

175<br />

Với x = − ⇒ y = − ⇒ PTTT: y = 5x<br />

+ 0,25<br />

0 0<br />

3 27<br />

27<br />

ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ 2 – Năm học 20<strong>12</strong> – 2013<br />

Đề số 3<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong><br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

I. Phần chung: (7,0 điểm)<br />

Câu 1: (2,0 điểm) Tìm các giới hạn sau:<br />

3 2<br />

2n<br />

+ n + 4<br />

2x<br />

− 3<br />

a) lim b) lim<br />

2 3<br />

3<br />

+<br />

− n<br />

x→1<br />

x −1<br />

Câu 2: (1,0 điểm) Tìm a để hàm số sau liên tục tại điểm x = 0:<br />

⎧ x + 2a khi x < 0<br />

f ( x)<br />

= ⎨ 2<br />

⎩x + x + 1 khi x ≥ 0<br />

Câu 3: (1,0 điểm) Tính <strong>đạo</strong> hàm của các hàm số sau:<br />

2 5<br />

2 3<br />

a) y = (4x + 2 x)(3x − 7 x )<br />

b) y = (2 + sin 2 x)<br />

Câu 4: (3,0 điểm) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA<br />

và SC.<br />

a) Chứng minh AC ⊥ SD.<br />

b) Chứng minh MN ⊥ (SBD).<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 191/240.


c) Cho AB = SA = a. Tính cosin của góc giữa (SBC) và (ABCD).<br />

II. Phần riêng<br />

1. Theo chương trình <strong>Chu</strong>ẩn<br />

Câu 5a: (1,0 điểm) Chứng minh rằng phương trình sau luôn có nghiệm với mọi m:<br />

3<br />

m( x − 1) ( x + 2) + 2x<br />

+ 3 = 0<br />

4 2<br />

Câu 6a: (2,0 điểm) Cho hàm số y = x − 3x<br />

− 4 có đồ thị (C).<br />

a) Giải phương trình: y′ = 2 .<br />

b) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x 0<br />

= 1.<br />

2. Theo chương trình Nâng cao<br />

Câu 5b: Chứng minh rằng phương trình sau luôn có nghiệm với mọi m:<br />

2 4<br />

( m + m + 1) x + 2x<br />

− 2 = 0<br />

Câu 6b: (2,0 điểm) Cho hàm số y = f ( x) = ( x − 1)( x + 1) có đồ thị (C).<br />

a) Giải bất phương trình: f ′( x) ≥ 0 .<br />

b) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại giao điểm của (C) với trục hoành.<br />

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 20<strong>12</strong> – 2013<br />

MÔN TOÁN LỚP <strong>11</strong> – ĐỀ SỐ 3<br />

Câu Ý Nội dung Điểm<br />

1 a)<br />

1 4<br />

3 2 2 + +<br />

2n + n + 4 n 3<br />

lim = lim n<br />

3<br />

2 − 3n<br />

2<br />

− 3<br />

0,50<br />

3<br />

n<br />

2<br />

= −<br />

3<br />

0,50<br />

b)<br />

⎧lim( x − 1) = 0<br />

+<br />

x→1<br />

⎪<br />

Nhận xét được: ⎨lim(2x<br />

− 3) = − 1 < 0<br />

+<br />

x→1<br />

⎪<br />

⎪<br />

+<br />

⎩x<br />

→ 1 ⇒ x − 1 > 0<br />

0,75<br />

2x<br />

− 3<br />

Kết luận: lim<br />

+<br />

= −∞<br />

0,25<br />

x→1<br />

x −1<br />

2 ⎧ x + 2a khi x < 0<br />

f ( x)<br />

= ⎨ 2<br />

⎩x + x + 1 khi x ≥ 0<br />

0,50<br />

• lim f ( x) = f (0) = 1<br />

+<br />

x→0<br />

• lim f ( x ) = lim( x + 2 a ) = 2 a<br />

0,25<br />

3 a)<br />

b)<br />

−<br />

−<br />

x→0 x→0<br />

• f(x) liên tục tại x = 0 ⇔ 2a = 1<br />

2 5<br />

2<br />

1<br />

⇔ a = 0,25<br />

2<br />

7 6 3 2<br />

y = (4x + 2 x)(3x − 7 x ) ⇒ y = −28x − 14x + <strong>12</strong>x + 6x<br />

0,50<br />

6 5 2<br />

⇒ y ' = −196x − 84x + 36x + <strong>12</strong>x<br />

0,50<br />

2 3<br />

2 2<br />

y = (2 + sin 2 x)<br />

⇒ y ' = 3(2 + sin 2 x) .4sin 2 x.cos2x<br />

0,50<br />

⇒ y ' = 6(2 + sin 2 2 x).sin 4x<br />

0,50<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 192/240.


4<br />

0,25<br />

5a<br />

6a a)<br />

5b<br />

a) ABCD là hình vuông ⇒ AC⊥BD (1)<br />

S.ABCD là chóp đều nên SO⊥(ABCD) ⇒ SO ⊥ AC (2)<br />

0,50<br />

Từ (1) và (2) ⇒ AC ⊥ (SBD) ⇒ AC ⊥ SD<br />

0,25<br />

b) Từ giả thiết M, N là trung điểm các cạnh SA, SC nên MN // AC (3) 0,50<br />

AC ⊥ (SBD) (4). Từ (3) và (4) ⇒ MN ⊥ (SBD) 0,50<br />

c) Vì S.ABCD là hình chóp tứ giác đều và AB = SA = a nên ∆SBC đều cạnh a.<br />

Gọi K là trung điểm BC ⇒ OK ⊥ BC và SK ⊥ BC<br />

0,25<br />

b)<br />

6b a)<br />

⇒ ( )<br />

<br />

ϕ = ( SBC),( ABCD)<br />

= SKO<br />

0,25<br />

Tam giác vuông SOK có OK = a 2 , SK = a 3<br />

0,25<br />

2<br />

a<br />

⇒<br />

OK 1<br />

cosϕ = cos SKO = = 2 = 0,25<br />

SK a 3 3<br />

2<br />

3<br />

Gọi f ( x) = m( x − 1) ( x + 2) + 2x<br />

+ 3 ⇒ f ( x) liên tục trên R 0,25<br />

f(1) = 5, f(–2) = –1 ⇒ f(–2).f(1) < 0 0,50<br />

⇒ PT f ( x) = 0 có ít nhất một nghiệm c ∈( −2;1),<br />

∀m ∈ R<br />

0,25<br />

4 2<br />

y = x − 3x<br />

− 4 ⇒ y′ 3<br />

= 4x − 6x<br />

0,25<br />

y′ 3 2<br />

= 2 ⇔ 4x − 6x = 2 ⇔ ( x + 1)(2 x − 2x<br />

− 1) = 0<br />

0,25<br />

⇔ x = − 1;<br />

1− 3 1+<br />

3<br />

x = ; x =<br />

2 2<br />

0,50<br />

Tại x = 1 ⇒ y = − 6, k = y′<br />

(1) = − 2<br />

0 0<br />

0,50<br />

Phương trình tiếp tuyến là y = −2x<br />

− 4<br />

0,50<br />

2 4<br />

Gọi f ( x) = ( m + m + 1) x + 2x<br />

− 2 ⇒ f ( x) liên tục trên R 0,25<br />

2<br />

2 1 3<br />

f(0) = –2, f(1) = m + m + 1 = ⎜<br />

⎛ m + ⎞<br />

⎟ + > 0 ⇒ f(0).f(1) < 0<br />

⎝ 2 ⎠ 4<br />

0,50<br />

Kết luận phương trình f ( x) = 0 đã cho có ít nhất một nghiệm c ∈(0;1),<br />

∀ m 0,25<br />

2<br />

3 2<br />

2<br />

y = f ( x) = ( x − 1)( x + 1) ⇒ f ( x) = x + x − x −1<br />

⇒ f ′( x) = 3x + 2x<br />

− 1 0,50<br />

BPT f ′<br />

2 ⎛ 1 ⎞<br />

( x) ≥ 0 ⇔ 3x + 2x −1 ≥ 0 ⇔ x ∈( −∞; −1) ∪ ⎜ ; +∞⎟<br />

⎝ 3 ⎠<br />

0,50<br />

b) Tìm được giao điêm của ( C ) với Ox là A (–1; 0) và B(1; 0) 0,50<br />

Tại A (–1; 0): k1 = f ′( − 1) = 0 ⇒ PTTT: y = 0 (trục Ox) 0,25<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 193/240.


Tại B(1; 0): k2 = f ′(1) = 4 ⇒ PTTT: y = 4x<br />

− 4<br />

0,25<br />

Đề số 4<br />

I. Phần chung: (7,0 điểm)<br />

Câu 1: (2,0 điểm) Tìm các giới hạn sau:<br />

2<br />

3x<br />

− 2x<br />

−1<br />

x + 3<br />

a) lim<br />

b) lim<br />

x→1<br />

3<br />

−<br />

x −1<br />

x→3<br />

x − 3<br />

Câu 2: (1,0 điểm) Xét tính liên tục của hàm số sau tại điểm x 0<br />

= 2 :<br />

ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ 2 – Năm học 20<strong>12</strong> – 2013<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong><br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

⎧ 2<br />

2x<br />

− 3x<br />

− 2<br />

⎪<br />

khi x ≠ 2<br />

f ( x)<br />

= ⎨ 2x<br />

− 4<br />

⎪ 3<br />

khi x = 2<br />

⎪⎩ 2<br />

Câu 3: (1,0 điểm) Tính <strong>đạo</strong> hàm của các hàm số sau:<br />

2x<br />

− 3<br />

a) y =<br />

b) y = (1 + cot x)<br />

2<br />

x − 2<br />

Câu 4: (3,0 điểm) Cho tứ diện ABCD có AB, AC, AD đôi một vuông góc với nhau. Gọi H là<br />

chân đường cao vẽ từ A của tam giác ACD.<br />

a) Chứng minh: CD ⊥ BH.<br />

b) Gọi K là chân đường cao vẽ từ A của tam giác ABH. Chứng minh AK ⊥ (BCD).<br />

c) Cho AB = AC = AD = a. Tính cosin của góc giữa (BCD) và (ACD).<br />

II. Phần riêng<br />

1. Theo chương trình <strong>Chu</strong>ẩn<br />

Câu 5a: (1,0 điểm) Chứng minh rằng phương trình sau có ít nhất một nghiệm: cos x − x = 0<br />

3 2<br />

Câu 6a: (2,0 điểm) Cho hàm số y = f ( x) = −x − 3x + 9x<br />

+ 20<strong>11</strong> có đồ thị (C).<br />

a) Giải bất phương trình: f ′( x) ≤ 0 .<br />

b) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm có hoành độ bằng 1.<br />

2. Theo chương trình Nâng cao<br />

Câu 5b: (1,0 điểm) Chứng minh rằng phương trình sau có ít nhất hai nghiệm nằm trong khoảng<br />

2 2 3<br />

( − 1; 2) : ( m + 1) x − x − 1 = 0<br />

2<br />

2x<br />

+ x + 1<br />

Câu 6b: (2,0 điểm) Cho hàm số y =<br />

có đồ thị (C).<br />

x −1<br />

a) Giải phương trình: y′ = 0 .<br />

b) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại giao điểm của (C) với trục tung.<br />

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 20<strong>12</strong> – 2013<br />

MÔN TOÁN LỚP <strong>11</strong> – ĐỀ SỐ 4<br />

Câu Ý Nội dung Điểm<br />

1 a)<br />

2<br />

3x − 2x −1 ( x − 1)(3 x + 1)<br />

lim<br />

= lim<br />

x→1 3<br />

x x 1 2<br />

−1 → ( x − 1)( x + x + 1)<br />

0,50<br />

3x<br />

+ 1 4<br />

= lim =<br />

x→1<br />

2<br />

x + x + 1 3<br />

2<br />

0,50<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 194/240.


)<br />

Viết được ba ý<br />

⎧lim( x − 3) = 0<br />

−<br />

x→3<br />

⎪ −<br />

⎨x<br />

→ 3 ⇔ x − 3 < 0<br />

⎪ lim( x + 3) = 6 > 0<br />

− ⎪⎩<br />

x→3<br />

0,75<br />

2<br />

x + 3<br />

Kết luận được lim<br />

−<br />

= −∞<br />

x→3<br />

x − 3<br />

⎧ 2<br />

2x<br />

− 3x<br />

− 2<br />

⎪<br />

khi x ≠ 2<br />

f ( x)<br />

= ⎨ 2x<br />

− 4<br />

⎪ 3<br />

khi x = 2<br />

⎪⎩ 2<br />

0,25<br />

0,25<br />

Tập xác định D = R. Tính được f(2) = 3 2<br />

2<br />

2x<br />

− 3x<br />

− 2 ( x − 2)(2x<br />

+ 1) 2x<br />

+ 1 5<br />

lim f ( x) = lim = lim = lim =<br />

x→2 x→2<br />

2 x − 4 x→2<br />

2( x − 2) x→2<br />

2 2<br />

0,50<br />

Kết luận hàm số không liên tục tại x = 2. 0,25<br />

3 a) 2x<br />

− 3 −1<br />

y = ⇒ y ' =<br />

2<br />

x − 2 ( x − 2)<br />

0,50<br />

b)<br />

y = (1 + cot x)<br />

2<br />

⎛ −1<br />

⎞<br />

2<br />

⇒ y′<br />

= 2(1 + cot x) ⎜ 2(1 cot x)(1 cot x)<br />

2 ⎟ = − + +<br />

⎝ sin x ⎠<br />

0,50<br />

4 a)<br />

0,25<br />

5a<br />

a) AB ⊥ AC, AB ⊥ AD ⇒AB ⊥ (ACD) ⇒ AB ⊥ CD (1) 0,25<br />

AH ⊥ CD (2). Từ (1) và (2) ⇒ CD ⊥ (AHB) ⇒ CD ⊥ BH 0,50<br />

b) AK⊥ BH, AK ⊥ CD (do CD ⊥ (AHB) (cmt) 0,50<br />

⇒ AK⊥ (BCD) 0,50<br />

c)<br />

Ta có AH ⊥ CD, BH ⊥ CD ⇒ (( BCD),( ACD) ) = AHB<br />

<br />

0,25<br />

Khi AB = AC = AD = a thì AH =<br />

BH =<br />

2<br />

CD a 2<br />

= 0,25<br />

2 2<br />

2 2 2 a a 6<br />

AB + AH = a + = 0,25<br />

2 2<br />

AH 1<br />

cos AHB = = BH 3<br />

0,25<br />

2<br />

⎡ π ⎤<br />

Đặt f(x) = cos x − x ⇒ f(x) liên tục trên (0; +∞ ) ⇒ f(x) liên tục trên ⎢0; ⎣ 2<br />

⎥<br />

⎦<br />

0,25<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 195/240.


6a a)<br />

5b<br />

b)<br />

⎛ π ⎞ π ⎛ π ⎞<br />

f (0) = 1, f ⎜ ⎟ = − ⇒ f (0). f ⎜ ⎟ < 0<br />

⎝ 2 ⎠ 2 ⎝ 2 ⎠<br />

0,50<br />

⎛ π ⎞<br />

Vậy phương trình có ít nhất một nghiệm trên ⎜ 0; ⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

0,25<br />

3 2<br />

y = f ( x) = −x − 3x + 9x<br />

+ 20<strong>11</strong> ⇒ f ′ 2<br />

( x) = −3x − 6x<br />

+ 9<br />

0,25<br />

BPT f ′<br />

2<br />

( x) ≤ 0 ⇔ −3x − 6x<br />

+ 9 ≤ 0<br />

0,25<br />

⇔<br />

⎡x<br />

≤ −3<br />

⎢<br />

⎣x<br />

≥ 1<br />

x = 1 ⇒ y = 2016 , f ′(1) = 0<br />

0 0<br />

0,50<br />

Vậy phương trình tiếp tuyến là y = 2016 0,50<br />

2 2 3<br />

Đặt f(x) = ( m + 1) x − x − 1 ⇒ f(x) liên tục trên R nên liên tục trên [ − 1; 2] 0,25<br />

2<br />

f ( − 1) = m + 1, f (0) = −1 ⇒ f ( − 1). f (0) < 0, ∀m ∈ R<br />

0,50<br />

⇒ phương trình có ít nhất một nghiệm thuộc ( −1;0) ⊂ ( − 1; 2 ) (đpcm) 0,25<br />

6b a) 2<br />

2x<br />

+ x + 1<br />

y = , TXĐ : D = R\{1},<br />

x −1<br />

2<br />

2x<br />

− 4x<br />

− 2<br />

y ' =<br />

2<br />

( x −1)<br />

⎡<br />

2 2 x = 1−<br />

2<br />

Phương trình y’ = 0 ⇔ 2x − 4x − 2 = 0 ⇔ x − 2x<br />

− 1 = 0 ⇔ ⎢<br />

⎢ ⎣x<br />

= 1 + 2<br />

0,50<br />

b) Giao của ( C) với Oy là A(0; –1) 0,25<br />

x = 0, y = − 1, k = f ′(0) = − 2<br />

0,20<br />

0 0<br />

Phương trình tiếp tuyến cần tìm là y<br />

Đề số 5<br />

I. Phần chung: (7,0 điểm)<br />

Câu 1: (2,0 điểm) Tìm các giới hạn sau:<br />

2<br />

0,50<br />

0,50<br />

= −2x<br />

− 1<br />

0,50<br />

ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ 2 – Năm học 20<strong>12</strong> – 2013<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong><br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

x − 3x<br />

+ 2<br />

2<br />

a) lim<br />

lim x + 2x −1<br />

− x<br />

x→2<br />

3<br />

x − 2x<br />

− 4<br />

x→+∞<br />

Câu 2: (1,0 điểm) Xét tính liên tục của hàm số sau tại điểm x 0<br />

= 1:<br />

⎧ 2<br />

⎪<br />

2x<br />

− 3x<br />

+ 1<br />

f ( x)<br />

= khi x ≠ 1<br />

⎨ 2x<br />

− 2<br />

⎪<br />

⎩2 khi x = 1<br />

Câu 3: (1,0 điểm) Tính <strong>đạo</strong> hàm của các hàm số sau:<br />

3<br />

b) ( )<br />

a) y = ( x + 2)( x + 1)<br />

b) y = 3sin x.sin 3x<br />

Câu 4: (3,0 điểm) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, SA vuông góc<br />

với đáy.<br />

a) Chứng minh tam giác SBC vuông.<br />

b) Gọi H là chân đường cao vẽ từ B của tam giác ABC. Chứng minh (SAC) ⊥ (SBH).<br />

c) Cho AB = a, BC = 2a. Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SAC).<br />

II. Phần riêng<br />

1. Theo chương trình <strong>Chu</strong>ẩn<br />

Câu 5a: (1,0 điểm) Chứng minh rằng phương trình sau luôn có nghiệm với mọi m:<br />

5 2 4<br />

(9 − 5 m) x + ( m −1) x − 1 = 0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 196/240.<br />

2


2 4<br />

Câu 6a: (2,0 điểm) Cho hàm số y = f ( x) = 4x − x có đồ thị (C).<br />

a) Giải phương trình: f ′( x) = 0 .<br />

b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ bằng 1.<br />

2. Theo chương trình Nâng cao<br />

Câu 5b: (1,0 điểm) Cho ba số a, b, c thoả mãn hệ thức 2a + 3b + 6c<br />

= 0 . Chứng minh rằng<br />

phương trình sau có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (0; 1): ax + bx + c = 0<br />

2 4<br />

Câu 6b: (2,0 điểm) Cho hàm số y = f ( x) = 4x − x có đồ thị (C).<br />

a) Giải bất phương trình: f ′( x) < 0 .<br />

b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại giao điểm của (C) với trục tung.<br />

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 20<strong>12</strong> – 2013<br />

MÔN TOÁN LỚP <strong>11</strong> – ĐỀ SỐ 5<br />

Câu Ý Nội dung Điểm<br />

1 a) 2<br />

x − 3x + 2 ( x −1)( x − 2)<br />

lim = lim<br />

x→2 3<br />

x x x 2 2<br />

− 2 − 4 → ( x − 2)( x + 2x<br />

+ 2)<br />

0,50<br />

x −1 1<br />

= lim =<br />

x→2<br />

2<br />

x + 2x<br />

+ 2 <strong>10</strong><br />

0,50<br />

b)<br />

lim ( 2<br />

x + 2x −1 − x)<br />

= lim<br />

2x<br />

−1<br />

x→+∞<br />

x→+∞<br />

2<br />

x + 2x − 1 + x<br />

0,50<br />

=<br />

1<br />

2 −<br />

x = 1<br />

2 1<br />

1+ − + 1<br />

2<br />

x x<br />

0,50<br />

2 f(1) = 2 0,25<br />

2<br />

2x<br />

− 3x<br />

+ 1 ( x −1)(2 x −1) 2x<br />

−1<br />

lim f ( x) = lim = lim<br />

= lim = 1<br />

x→1 x→1<br />

2( x − 1) x →1 2( x −1) x →1<br />

2 2<br />

0,50<br />

Kết luận hàm số liên tục tại x = 1 0,25<br />

3 a) 3 4 3<br />

y = ( x + 2)( x + 1) ⇒ y = x + x + 2x<br />

+ 2<br />

0,50<br />

4<br />

b)<br />

3 2<br />

⇒ y' = 4x + 3x<br />

+ 2<br />

0,50<br />

2 2<br />

y = 3sin x.sin3 x ⇒ y ' = 6sin x cos x.sin3x + 6sin x.cos3x<br />

0,50<br />

= 6sin x(cos x sin 3x + sin x cos3 x) = 5sin x sin 4x<br />

0,50<br />

2<br />

0,25<br />

a) SA ⊥ (ABC) ⇒ BC ⊥ SA, BC ⊥ AB (gt)⇒ BC ⊥ (SAB) ⇒ BC ⊥ SB 0,50<br />

Vậy tam giác SBC vuông tại B 0,25<br />

b) SA ⊥ (ABC) ⇒ BH ⊥ SA, mặt khác BH ⊥ AC (gt) nên BH ⊥ (SAC) 0,50<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 197/240.


5a<br />

6a a)<br />

5b<br />

BH ⊂ (SBH) ⇒ (SBH) ⊥ (SAC) 0,50<br />

c) Từ câu b) ta có BH ⊥ (SAC) ⇒ d( B,( SAC)) = BH<br />

b)<br />

6b a)<br />

1 1 1<br />

= +<br />

BH AB BC<br />

BH<br />

2<br />

2 2 2<br />

2 2<br />

AB BC 2 <strong>10</strong><br />

= = ⇒ BH =<br />

2 2<br />

AB + BC 5 5<br />

5 2 4<br />

Gọi f ( x) = (9 − 5 m) x + ( m −1) x − 1 ⇒ f ( x) liên tục trên R. 0,25<br />

2<br />

⎛ 5 ⎞ 3<br />

f (0) = − 1, f (1) = ⎜ m − ⎟ + ⇒ f (0). f (1) < 0<br />

⎝ 2 ⎠ 4<br />

0,50<br />

⇒ Phương trình có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (0; 1) với mọi m 0,25<br />

2 4<br />

y = f ( x) = 4x − x , f ′<br />

3 2<br />

( x) = − 4x + 8 x ⇒ f ′( x) = −4 x( x − 2)<br />

0,50<br />

⎡ x<br />

Phương trình f ′<br />

2 = ± 2<br />

( x) = 0 ⇔ −4 x( x − 2) = 0 ⇔ ⎢<br />

0,50<br />

⎢⎣ x = 0<br />

x = 1 ⇒ y = 3, k = f ′(1) = 4<br />

0,50<br />

0 0<br />

Phương trình tiếp tuyến là y − 3 = 4( x −1) ⇔ y = 4x<br />

− 1<br />

0,50<br />

Đặt f(x)=ax 2 + bx + c ⇒ f ( x) liên tục trên R.<br />

• f (0) = c ,<br />

• Nếu c = 0 thì f<br />

⎛ 2 ⎞ 4 2 1 c c<br />

f ⎜ ⎟ = a + b + c = (4 a + 6 b + <strong>12</strong> c ) − = −<br />

⎝ 3 ⎠ 9 3 9 3 3<br />

⎛ 2 ⎞<br />

⎜ ⎟ = 0<br />

⎝ 3 ⎠<br />

0,50<br />

0,50<br />

0,25<br />

⇒ PT đã cho có nghiệm 2 (0;1)<br />

3 ∈ 0,25<br />

2<br />

⎛ 2 ⎞ c<br />

• Nếu c ≠ 0 thì f (0). f ⎜ ⎟ = − < 0 ⇒ PT đã cho có nghiệm<br />

⎝ 3 ⎠ 3<br />

2<br />

α ∈<br />

⎛ ⎜ 0; ⎟ ⊂ (0;1)<br />

⎝ 3 ⎠<br />

0,25<br />

Kết luận PT đã cho luôn có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (0; 1) 0,25<br />

2 4 3 2<br />

y = f ( x) = 4 x − x ⇒ f ′( x) = − 4x + 8 x ⇔ f ′( x) = −4 x( x − 2)<br />

0,25<br />

Lập bảng xét dấu :<br />

f<br />

′( x)<br />

Kết luận: f ( x) 0 x ( 2;0) ( 2; )<br />

−∞ − 2<br />

2 +∞<br />

0,50<br />

′ < ⇔ ∈ − ∪ +∞ 0,25<br />

b) Giao của đồ thị với Oy là O(0; 0) 0,25<br />

Khi đó hệ số góc của tiếp tuyến tại O là k = 0 0,25<br />

Vậy phương trình tiếp tuyến là: y = 0 0,50<br />

Đề số 6<br />

I. Phần chung: (7,0 điểm)<br />

Câu 1: (2,0 điểm) Tìm các giới hạn sau:<br />

3<br />

( x − 2) + 8<br />

a) lim<br />

lim x + 1 − x<br />

x →0<br />

x<br />

x→+∞<br />

Câu 2: (1,0 điểm) Xét tính liên tục của hàm số sau tại điểm x 0<br />

= 1:<br />

ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ 2 – Năm học 20<strong>12</strong> – 2013<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong><br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

b) ( )<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 198/240.


⎧3 x² − 2x<br />

−1<br />

⎪<br />

f ( x) =<br />

khi x > 1<br />

⎨ x −1<br />

⎪ ⎩2x<br />

+ 3 khi x ≤ 1<br />

Câu 3: (1,0 điểm) Tính <strong>đạo</strong> hàm của các hàm số sau:<br />

x −1<br />

x + x − 2<br />

a) y =<br />

b) y =<br />

2x<br />

+ 1<br />

2x<br />

+ 1<br />

Câu 4: (3,0 điểm) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a, SA ⊥<br />

(ABC), SA = a 3 .<br />

a) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: BC ⊥ (SAM).<br />

b) Tính góc giữa các mặt phẳng (SBC) và (ABC).<br />

c) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC).<br />

II. Phần riêng<br />

1. Theo chương trình <strong>Chu</strong>ẩn<br />

Câu 5a: (1,0 điểm) Chứng minh phương trình: 2x + 4x + x − 3 = 0 có ít nhất hai nghiệm<br />

thuộc (–1; 1).<br />

Câu 6a: (2,0 điểm)<br />

x − 3<br />

a) Cho hàm số y = . Tính y′′ .<br />

x + 4<br />

3 2<br />

2<br />

4 2<br />

b) Cho hàm số y = x − 3x<br />

có đồ thị (C). Viết p/trình tiếp tuyến của (C) tại điểm I(1; –2).<br />

2. Theo chương trình Nâng cao<br />

Câu 5b: (1,0 điểm) Chứng minh phương trình: x<br />

Câu 6b: (2,0 điểm)<br />

3<br />

− 3x<br />

+ 1 = 0 có 3 nghiệm phân biệt.<br />

a) Cho hàm số y = x.cos<br />

x . Chứng minh rằng: 2(cos x − y′ ) + x( y′′<br />

+ y) = 0 .<br />

b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) của hàm số y = f ( x) = 2x − 3x<br />

+ 1 tại giao<br />

điểm của (C) với trục tung.<br />

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 20<strong>12</strong> – 2013<br />

MÔN TOÁN LỚP <strong>11</strong> – ĐỀ SỐ 6<br />

Câ Ý<br />

Nội dung<br />

Điểm<br />

u<br />

1 a) 3 3 2<br />

( x − 2) + 8 x − 6x + <strong>12</strong>x<br />

lim = lim<br />

0,50<br />

x→0 x x→0<br />

x<br />

b)<br />

x→0<br />

2<br />

= lim ( x − 6x<br />

+ <strong>12</strong>) = <strong>12</strong><br />

0,50<br />

( )<br />

1<br />

lim x + 1 − x = lim<br />

x→+∞<br />

x→+∞<br />

x + 1 + x<br />

0,50<br />

= 0 0,50<br />

2 f (1) = 5<br />

(1) 0,25<br />

3 x² − 2x<br />

−1<br />

lim f ( x) = lim = lim(3x<br />

+ 1) = 4<br />

x −1<br />

(2) 0,25<br />

lim f x x (3) 0,25<br />

+ + +<br />

x→1 x→1 x→1<br />

−<br />

−<br />

x→1 x→1<br />

Từ (1), (2), (3) ⇒ hàm số không liên tục tại x = 1 0,25<br />

3 a) x −1 3<br />

y = ⇒ y'<br />

=<br />

2x<br />

+ 1 2<br />

(2x<br />

+ <strong>10</strong><br />

0,50<br />

b) 2 2<br />

x x 2 2x 2x<br />

5<br />

y = + − ⇒ y ' =<br />

+ +<br />

2x<br />

+ 1 2<br />

(2x<br />

+ 1)<br />

0,50<br />

3<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 199/240.


4<br />

0,25<br />

5a<br />

a) Tam giác ABC đều, M ∈ BC,<br />

MB = MC ⇒ AM ⊥ BC (1) 0,25<br />

( . . )<br />

∆ SAC = ∆SAB c g c ⇒ ∆SBC<br />

cân tại S ⇒ SM ⊥ BC (2) 0,25<br />

Từ (1) và (2) suy ra BC ⊥ (SAM) 0,25<br />

b) (SBC) ∩ (ABC) = BC, SM ⊥ BC ( cmt),<br />

AM ⊥ BC<br />

0,50<br />

⇒ (( SBC),( ABC))<br />

= SMA<br />

<br />

0,25<br />

a 3<br />

AM =<br />

SA<br />

, SA = a 3 ( gt) ⇒ tan SMA = = 2<br />

2<br />

AM<br />

0,25<br />

c) Vì BC ⊥ (SAM) ⇒ (SBC) ⊥ (SAM) 0,25<br />

( SBC) ∩ ( SAM) = SM, AH ⊂ ( SAM), AH ⊥ SM ⇒ AH ⊥ ( SBC)<br />

0,25<br />

⇒ d( A,( SBC)) = AH,<br />

0,25<br />

2<br />

2 3a<br />

2 2 3 a .<br />

1 1 1 2 SA . AM<br />

a 3<br />

= + ⇒ AH = ⇒ AH = 4 =<br />

2 2 2 2 2 2<br />

AH SA AM SA + AM 2 3a<br />

5<br />

3a<br />

+<br />

4<br />

4 2<br />

Gọi f ( x) = 2x + 4x + x − 3 ⇒ f ( x) liên tục trên R 0,25<br />

f(–1) = 2, f(0) = –3 ⇒ f(–1).f(0) < 0 ⇒ PT f ( x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm<br />

c 1<br />

∈( − 1; 0)<br />

f(0) = –3, f(1) = 4 ⇒ f (0). f (1) < 0 ⇒ PT f ( x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm c 2<br />

∈ (0;1) 0,25<br />

Mà c ≠ c<br />

1 2<br />

6a a) x − 3 7<br />

y = ⇒ y'<br />

=<br />

x + 4 ( x + 4)<br />

b)<br />

−14<br />

⇒ y"<br />

=<br />

( x + 4)<br />

0,25<br />

0,25<br />

⇒ PT f ( x) = 0 có ít nhát hai nghiệm thuộc khoảng ( − 1;1) . 0,25<br />

3<br />

2<br />

3 2<br />

2<br />

y = x − 3x<br />

⇒ y ' = 3x − 6 x ⇒ k = f ′(1) = − 3<br />

0,50<br />

x = 1, y = − 2, k = −3 ⇒ PTTT : y = − 3x<br />

+ 1<br />

0,50<br />

0 0<br />

5b 3<br />

3<br />

x − 3x<br />

+ 1 = 0 (*). Gọi f ( x) = x − 3x<br />

+ 1⇒ f ( x) liên tục trên R<br />

f(–2) = –1, f(0) = 1 ⇒ f ( − 2). f (0) < 0 ⇒ ∃c 1<br />

∈( − 2;0) là một nghiệm của (*) 0,25<br />

f(0) = 1, f(1) = –1 ⇒ f (0). f (1) < 0 ⇒ ∃c 2<br />

∈ (0;1) là một nghiệm của (*) 0,25<br />

f (1) = − 1, f (2) = 3 ⇒ f (1). f (2) < 0 ⇒ ∃c 3<br />

∈ (1;2) là một nghiệm của (*) 0,25<br />

Dễ thấy c , c , c phân biệt nên PT (*) có ba nghiệm phân biệt<br />

1 2 3<br />

0,25<br />

6b a) y = x.cos<br />

x ⇒ y ' = cos x − x sin x ⇒ y" = −s inx − s inx − x cos x ⇒ y" = − x cos x 0,50<br />

0,50<br />

0,50<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 200/240.


2(cos x − y′ ) + x( y′′<br />

+ y) = 2(cos x − cos x + x sin x) + x( −2sin x − x cos x + x cos x)<br />

=<br />

0,25<br />

= 2x sin x − 2x sin x = 0<br />

0,25<br />

b) Giao điểm của ( C ) với Oy là A(0; 1) 0,25<br />

3<br />

y = f ( x) = 2x − 3x<br />

+ 1 ⇒ y ' = f ′( x) = 6x 2 − 3<br />

0,25<br />

k = f ′(0) = − 3<br />

0,25<br />

Vậy phương trình tiếp tuyến tại A(0; 1) là y = − 3x<br />

+ 1<br />

0,25<br />

Đề số 7<br />

I. Phần chung: (7,0 điểm)<br />

Câu 1: (2,0 điểm) Tìm các giới hạn sau:<br />

3 2<br />

ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ 2 – Năm học 20<strong>12</strong> – 2013<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong><br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

2x<br />

+ 3x<br />

−1<br />

2<br />

a) lim<br />

lim x + x + 1 − x<br />

x→−1<br />

x + 1<br />

x→+∞<br />

Câu 2: (1,0 điểm) Xét tính liên tục của hàm số sau tại điểm x 0<br />

= 2 :<br />

⎧ 2( x − 2)<br />

⎪<br />

f ( x) =<br />

khi x ≠ 2<br />

⎨ x² − 3x<br />

+ 2<br />

⎪ ⎩2 khi x = 2<br />

Câu 3: (1,0 điểm) Tính <strong>đạo</strong> hàm của các hàm số sau:<br />

2<br />

b) ( )<br />

2x<br />

−1<br />

a) y =<br />

b) y = cos 1−<br />

2x 2<br />

x − 2<br />

Câu 4: (3,0 điểm) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a, đường cao SO =<br />

a 3 . Gọi I là trung điểm của SO.<br />

a) Tính khoảng cách từ I đến mặt phẳng (SCD).<br />

b) Tính góc giữa các mặt phẳng (SBC) và (SCD).<br />

c) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SD.<br />

II. Phần riêng<br />

1. Theo chương trình <strong>Chu</strong>ẩn<br />

Câu 5a: (1,0 điểm) Chứng minh rằng p/trình : x<br />

Câu 6a: (2,0 điểm)<br />

5<br />

− 3x<br />

= 1 có ít nhất một nghiệm thuộc (1; 2).<br />

a) Cho hàm số y = cot 2x<br />

. Chứng minh rằng: y′ + 2y 2 + 2 = 0 .<br />

3x<br />

+ 1<br />

b) Cho hàm số y = có đồ thị (C). Viết p/trình tiếp tuyến của (C) tại điểm A(2; –7).<br />

1 − x<br />

2. Theo chương trình Nâng cao<br />

17 <strong>11</strong><br />

Câu 5b: (1,0 điểm) Chứng minh rằng phương trình: x = x + 1 có nghiệm.<br />

Câu 6b: (2,0 điểm)<br />

x − 3<br />

2<br />

a) Cho hàm số y = . Chứng minh rằng: 2 y′ = ( y − 1) y′′<br />

.<br />

x + 4<br />

3x<br />

+ 1<br />

b) Cho hàm số y = có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến<br />

1 − x<br />

vuông góc với đường thẳng d: 2x<br />

+ 2y<br />

− 5 = 0 .<br />

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 20<strong>12</strong> – 2013<br />

MÔN TOÁN LỚP <strong>11</strong> – ĐỀ SỐ 7<br />

Câu Ý Nội dung Điểm<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 201/240.


1<br />

a)<br />

3 2 2<br />

2x + 3x − 1 ( x + 1)(2 x + x −1)<br />

lim<br />

= lim<br />

x + 1 x + 1<br />

0,50<br />

x→−1 x→−1<br />

b)<br />

( 2 )<br />

= lim (2x<br />

+ x − 1) = 0<br />

0,50<br />

x→−1<br />

2<br />

lim x + x + 1 − x = lim<br />

x + 1<br />

x→+∞<br />

x→+∞<br />

2<br />

x + x + 1 + x<br />

0,50<br />

1<br />

1+<br />

1<br />

= lim x =<br />

x→+∞<br />

1 1 2<br />

1+ + + 1<br />

x 2<br />

x<br />

0,50<br />

2<br />

2( x − 2) 2<br />

lim f ( x) = lim = lim = 2<br />

x→2 x→2 ( x −1)( x − 2) x→2<br />

x −1<br />

(1) 0,50<br />

f(2) = 2 (2) 0,25<br />

Từ (1) và (2) ta suy ra f(x) liên tục tại x = 2 0,25<br />

3 a) 2 2<br />

2x 1 2x 8x<br />

1<br />

y = − ⇒ y ' =<br />

− +<br />

x − 2 2<br />

( x − 2)<br />

0,50<br />

b) 2<br />

2 2x<br />

sin 1−<br />

2x<br />

y = cos 1− 2 x ⇒ y ' =<br />

0,50<br />

2<br />

1−<br />

2x<br />

4<br />

0,25<br />

a) Gọi M, N lân lượt là trung điểm của CD và CB.<br />

S.ABCD là hình chóp tứ giác đều nên có: OM ⊥ CD, SM ⊥ CD ⇒ CD ⊥<br />

0,25<br />

(SOM)<br />

Vẽ OK ⊥ SM ⇒ OK ⊥ CD ⇒ OK ⊥(SCD) (*)<br />

I là trung điểm SO, H là trung điểm SK ⇒ IH // OK ⇒ IH ⊥ (SCD) (**)<br />

OK 0,25<br />

Từ (*) và (**) ta suy ra IH =<br />

2<br />

1 a<br />

a<br />

OK d I SCD IH<br />

OK 1<br />

2 2 2 2<br />

OM 1 4 3 3<br />

( ,( ))<br />

SO 3a<br />

2 4<br />

0,25<br />

b) ∆ SMC = ∆SNC ( c. c. c)<br />

⇒ MQ ⊥ SC ⇒ NQ ⊥ SC<br />

0,25<br />

( SCD) ∩ ( SCB) = SC ⇒ (( SCD),( SCB))<br />

= MQN<br />

<br />

0,25<br />

2 2 2 2 2 2<br />

SM = OM + SO = a + 3a = 4a<br />

1 1 1 1 1 5 2 4a<br />

∆ SMC : = + = + = ⇒ MQ =<br />

2 2 2 2 2 2<br />

MQ MS MC 4a a 4a<br />

5<br />

2<br />

0,25<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 202/240.


2 2 2<br />

MQ + NQ − MN 1<br />

⇒ cos MQN = =<br />

0<br />

− ⇒ MQN = <strong>12</strong>0<br />

MQ.<br />

NQ 2<br />

0,25<br />

c) AC ⊥ BD, AC ⊥SO ⊂ (SBD) (do SO⊥(ABCD)) ⇒AC⊥(SBD).<br />

Trong ∆SOD hạ OP ⊥ SD thì cũng có OP⊥ AC<br />

0,50<br />

1 a<br />

d AC BD OP<br />

OP 1<br />

SO 1<br />

2 2 2 2 2 2<br />

OD 1 1 5 30<br />

( , )<br />

3a 2a 6a<br />

5<br />

0,50<br />

5a 5<br />

Gọi f ( x) = x − 3x<br />

− 1 liên tục trên R 0,25<br />

f ( − 1) = 1, f (0) = −1 ⇒ f ( − 1). f (0) < 0<br />

0,50<br />

⇒ phương trình dã cho có ít nhất một nghiệm thuộc (–1; 0) 0,25<br />

6a a)<br />

y = cot 2x<br />

⇒ y′ 2<br />

= −<br />

2<br />

sin 2x<br />

0,25<br />

y′ 2 2<br />

2<br />

+ 2y + 2 = − + 2 cot 2x<br />

+ 2<br />

2<br />

sin 2x<br />

0,25<br />

2 2<br />

= − 2(1 + cot 2 x) + 2 cot 2x<br />

+ 2<br />

0,25<br />

5b<br />

2 2<br />

= −2 − 2 cot 2x<br />

+ 2 cot 2x<br />

+ 2 = 0<br />

0,25<br />

b) 3x<br />

+ 1<br />

y = ⇒ y′ 4<br />

=<br />

1 − x ( x −1)<br />

2<br />

k = y ′(2) = 4<br />

0,25<br />

⇒ PTTT: y<br />

0,50<br />

= 4x<br />

− 15<br />

0,25<br />

17 <strong>11</strong><br />

Gọi f ( x) = x − x − 1 ⇒ f ( x) liên tục trên R 0,25<br />

17 <strong>11</strong> <strong>11</strong> 6<br />

f(0) = –1, f (2) = 2 − 2 − 1 = 2 (2 −1) − 1 > 0 ⇒ f (0). f (2) < 0<br />

0,50<br />

⇒ phương trình đã cho có ít nhất một nghiệm 0,25<br />

6b a) x − 3 7 −14<br />

y = ⇒ y ' = ⇒ y"<br />

=<br />

x +<br />

2 3<br />

4 ( x + 4) ( x + 4)<br />

0,25<br />

2 49 98<br />

2y′ = 2. =<br />

( x + 4) ( x + 4)<br />

4 4<br />

⎛ x − 3 ⎞ −14 −7 −14 98<br />

( y − 1) y′′<br />

= ⎜ − 1 ⎟. = . =<br />

⎝ x + 4 ⎠ ( x + 4) x + 4 ( x + 4) ( x + 4)<br />

3 3 4<br />

(*) 0,25<br />

(**) 0,25<br />

2<br />

Tử (*) và (**) ta suy ra: 2 y′ = ( y − 1) y′′<br />

0,25<br />

b) Vì tiếp tuyến vuông góc với d: 2x + 2y<br />

− 5 = 0 nên tiếp tuyến có hệ số góc k = 1 0,25<br />

Gọi ( x ; y ) là toạ độ tiếp điểm.<br />

0 0<br />

4<br />

⎡ x = −1<br />

2<br />

0<br />

0,25<br />

f ′( x ) = k ⇔ = 1 ⇔ ( x − 1) = 4 ⇔<br />

0 2<br />

0<br />

⎢<br />

( x − 1) x = 3<br />

0 ⎢⎣ 0<br />

Với x = −1 ⇒ y = −1 ⇒ PTTT : y = x<br />

0,25<br />

0 0<br />

Với x = 3 ⇒ y = −5 ⇒ PTTT : y = x − 8<br />

0,25<br />

0 0<br />

Đề số 8<br />

ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ 2 – Năm học 20<strong>12</strong> – 2013<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong><br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

I. Phần chung: (7,0 điểm)<br />

Câu 1: (2,0 điểm) Tìm các giới hạn sau:<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 203/240.


2<br />

x − 4x<br />

+ 3<br />

2<br />

a) lim<br />

lim x + 1 + x − 1<br />

x→3<br />

x −3<br />

x→−∞<br />

Câu 2: (1,0 điểm) Xét tính liên tục của hàm số sau tại điểm x 0<br />

= 1:<br />

⎧ x³ − x² + 2x<br />

− 2<br />

⎪<br />

f ( x) =<br />

khi x ≠ 1<br />

⎨ x −1<br />

⎪ ⎩4 khi x = 1<br />

Câu 3: (1,0 điểm) Tính <strong>đạo</strong> hàm của các hàm số sau:<br />

b) ( )<br />

= − b) ( 2 )<br />

a) y tan 4x cos x<br />

y = x + 1 + x<br />

Câu 4: (3,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a; SA ⊥ (ABCD),<br />

SA = a 2 . Gọi M và N lần lượt là hình chiếu của điểm A trên các đường thẳng SB và SD.<br />

a) Chứng minh rằng MN // BD và SC ⊥ (AMN).<br />

b) Gọi K là giao điểm của SC với mp (AMN). Chứng minh tứ giác AMKN có hai đường chéo<br />

vuông góc.<br />

c) Tính góc giữa đường thẳng SC với mặt phẳng (ABCD).<br />

II. Phần riêng<br />

1. Theo chương trình <strong>Chu</strong>ẩn<br />

4 3 2<br />

Câu 5a: (1,0 điểm) Chứng minh rằng phương trình 3x − 2x + x − 1 = 0 có ít nhất hai nghiệm<br />

thuộc khoảng (–1; 1).<br />

Câu 6a: (2,0 điểm)<br />

5 3<br />

a) Cho hàm số f ( x) = x + x − 2x<br />

− 3. Chứng minh rằng: f ′(1) + f ′( − 1) = − 6. f (0)<br />

2<br />

2 − x + x<br />

b) Cho hàm số y = có đồ thị (C). Viết p/ trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M(2; 4).<br />

x −1<br />

2. Theo chương trình Nâng cao<br />

Câu 5b: (1,0 điểm) Chứng minh rằng p/ trình x<br />

Câu 6b: (2,0 điểm)<br />

a) Cho hàm số<br />

2 − x + x<br />

b) Cho hàm số y =<br />

x −1<br />

tuyến có hệ số góc k = –1.<br />

2<br />

5 3<br />

x + 2x<br />

+ 2<br />

y = . Chứng minh rằng: 2 y. y′′ − 1 = y′<br />

2 .<br />

2<br />

2<br />

<strong>10</strong><br />

− <strong>10</strong>x<br />

+ <strong>10</strong>0 = 0 có ít nhất một nghiệm âm.<br />

có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp<br />

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 20<strong>12</strong> – 2013<br />

MÔN TOÁN LỚP <strong>11</strong> – ĐỀ SỐ 8<br />

Nội dung<br />

Điểm<br />

2<br />

x − 4x + 3 ( x −3)( x −1)<br />

lim = lim<br />

x −3 x − 3<br />

0,50<br />

= lim( x − 1) = 2<br />

0,50<br />

x→3 x→3<br />

x→−∞<br />

x→3<br />

( 2 )<br />

lim x + 1 + x − 1 = lim<br />

x→−∞<br />

2x<br />

1<br />

0,50<br />

x . 1+ − x + 1<br />

2<br />

x<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 204/240.


( x − 1)( x + 2)<br />

lim f ( x) = lim<br />

x→1 x→1<br />

x −1<br />

x 2<br />

x→1<br />

2<br />

= lim −1<br />

x→−∞<br />

1 1<br />

− 1+ − 1+<br />

x 2 x<br />

2<br />

0,50<br />

0,25<br />

= lim( + 2) = 3<br />

0,25<br />

f(1) = 4 0,25<br />

⇒ hàm số không liên tục tại x = 1 0,25<br />

4<br />

y = tan 4x − cos x ⇒ y' = + sin x<br />

0.50<br />

2<br />

cos 4x<br />

<strong>10</strong> 9 ⎛<br />

( 2 ) 2<br />

x<br />

⎞<br />

y = x + 1 + x ⇒ y' = <strong>10</strong><br />

⎛<br />

x 1 x<br />

⎞<br />

⎜ + + ⎟ + 1<br />

⎝ ⎠ ⎜ 2 ⎟<br />

⎝ x + 1 ⎠<br />

2<br />

<strong>10</strong><br />

⎛<br />

x 1 x<br />

⎞<br />

⎜ + + ⎟<br />

⇒ y ' =<br />

⎝ ⎠<br />

2<br />

x + 1<br />

<strong>10</strong><br />

0,25<br />

0,25<br />

SN SM<br />

∆SAD<br />

= ∆SAB<br />

, AN ⊥ SD,<br />

AM ⊥ SB ⇒ = ⇒ MN BD<br />

0,25<br />

SD SB<br />

<br />

SC. AN = ( AC − AS) . AN = ( AD + AB − AS)<br />

. AN = AD. AN + AB. AN − AS.<br />

AN<br />

0,25<br />

<br />

= ( AD − AS)<br />

. AN = SD. AN = 0 ⇒ SC ⊥ AN<br />

<br />

SC. AM = ( AC − AS) . AM = ( AD + AB − AS)<br />

. AM = AD. AM + AB. AM − AS.<br />

AM<br />

0,25<br />

<br />

= ( AB − AS)<br />

. AM = SD. AM = 0 ⇒ SB ⊥ AM<br />

Vậy SC ⊥ ( AMN)<br />

0,25<br />

SA ⊥ ( ABCD) ⇒ SA ⊥ BD, AC ⊥ BD ⇒ BD ⊥ ( SAC) ⇒ BD ⊥ AK ⊂ ( SAC)<br />

0,50<br />

AK ⊂ ( AMN)<br />

,MN // BD ⇒ MN ⊥ AK<br />

0,50<br />

SA ⊥ ( ABCD)<br />

⇒ AC là hình chiếu của SC trên (ABCD) ⇒<br />

( SC,( ABCD) ) = SCA<br />

<br />

SA a 2<br />

0<br />

tan SCA = = = 1 ⇒ ( SC,( ABCD) ) = 45<br />

0,50<br />

AC a 2<br />

4 3 2<br />

Gọi f ( x) = 3x − 2x + x − 1 ⇒ f ( x) liên tục trên R 0,25<br />

f(–1) = 5, f(0) = –1 ⇒ f(–1).f(0) < 0 ⇒ f ( x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm 0,25<br />

0,50<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 205/240.


c 1<br />

∈( − 1;0)<br />

f0) = –1, f(1) = 1 ⇒ f (0). f (1) < 0 ⇒ f ( x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm<br />

c 2<br />

∈ (0;1)<br />

c<br />

≠ c ⇒ phương trình có ít nhất hai nghiệm thuộc khoảng ( –1; 1) 0,25<br />

1 2<br />

5 3<br />

f ( x) = x + x − 2x<br />

− 3 ⇒<br />

f ′ 4 2<br />

( x) = 5x + 3x − 2, f ′(1) = 6, f ′( − 1) = 6, f ′(0) = − 2<br />

Vậy: f ′(1) + f ′( − 1) = − 6. f (0)<br />

0,50<br />

2 2<br />

2 − x + x x − 2x<br />

−1<br />

y = ⇒ y ' = ⇒ k = f ′(2) = −1<br />

x −1 2<br />

( x −1)<br />

x = 2, y = 4, k = −1 ⇒ PTTT : y = − x + 2<br />

0,50<br />

0 0<br />

5 3<br />

Gọi f ( x) = x − <strong>10</strong>x<br />

+ <strong>10</strong>0 ⇒ f ( x) liên tục trên R 0,25<br />

5 4 4<br />

f(0) = <strong>10</strong>0, f ( − <strong>10</strong>) = − <strong>10</strong> + <strong>10</strong> + <strong>10</strong>0 = − 9.<strong>10</strong> + <strong>10</strong>0 < 0<br />

⇒ f (0). f ( − <strong>10</strong>) < 0<br />

⇒ phương trình có ít nhất một nghiệm âm c ∈( − <strong>10</strong>;0)<br />

0,25<br />

y′ 2 2 2<br />

= x + 1 ⇒ y′′ = 1⇒ 2 y. y′′ 1 = ( x + 2x + 2).1− 1 = ( x + 1) = y′<br />

(đpcm) 0,50<br />

2 2<br />

2 x x x 2x<br />

1<br />

y = − + ⇒ y ' =<br />

− −<br />

x −1 2<br />

( x −1)<br />

Gọi ( x ; y ) là toạ độ tiếp điểm.<br />

⇒<br />

0 0<br />

2<br />

x x x<br />

y x<br />

0<br />

− 2<br />

0<br />

−1 ′ 2<br />

⎡<br />

x x<br />

0<br />

= 0<br />

(<br />

0) = 1 ⇔ = −1 ⇔<br />

2<br />

0<br />

− 2<br />

0<br />

= 0 ⇔ ⎢<br />

( x −1)<br />

⎣x0<br />

= 2<br />

0<br />

Nếu x = 0 ⇒ y = −2 ⇒ PTTT : y = −x<br />

− 2<br />

0,25<br />

0 0<br />

Nếu x = 2 ⇒ y = 4 ⇒ PTTT : y = − x + 6<br />

0,25<br />

0 0<br />

Đề số 9<br />

I. Phần chung: (7,0 điểm)<br />

Câu 1: (2,0 điểm) Tìm các giới hạn sau:<br />

2<br />

ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ 2 – Năm học 20<strong>12</strong> – 2013<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong><br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

a) lim 2x<br />

+ x −1<br />

x + 2 − 2<br />

b) lim<br />

x→+∞<br />

3 2<br />

x + 2 x<br />

x→2<br />

x 2 − 4<br />

Câu 2: (1,0 điểm) Xét tính liên tục của hàm số sau tại điểm x 0<br />

= 1:<br />

⎧ x + 1 khi x ≤ 1<br />

⎪<br />

f ( x) = ⎨ 1<br />

⎪<br />

khi x > 1<br />

⎩ x² − 3x<br />

Câu 3: (1,0 điểm) Tính <strong>đạo</strong> hàm của các hàm số sau:<br />

x − 2x<br />

+ 3<br />

a) y = sin(cos x)<br />

b) y =<br />

2x<br />

+ 1<br />

Câu 4: (3,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a, tâm O. Cạnh<br />

SA = a và SA ⊥ (ABCD). Gọi E, F lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên các cạnh SB và<br />

SD.<br />

2<br />

0,25<br />

0,50<br />

0,50<br />

0,50<br />

0,25<br />

0,25<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 206/240.


a) Chứng minh BC ⊥ (SAB), CD ⊥ (SAD).<br />

b) Chứng minh (AEF) ⊥ (SAC).<br />

c) Tính tan ϕ với ϕ là góc giữa cạnh SC với (ABCD).<br />

II. Phần riêng<br />

1. Theo chương trình <strong>Chu</strong>ẩn<br />

Câu 5a: (1,0 điểm) Chứng minh rằng phương trình x<br />

biệt thuộc (–1; 2).<br />

Câu 6a: (2,0 điểm)<br />

a) Cho hàm số y = cos x . Tính y′′ .<br />

3<br />

b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) của hàm số<br />

với trục hoành.<br />

2. Theo chương trình Nâng cao<br />

Câu 5b: (1,0 điểm) Chứng minh rằng phương trình x<br />

Câu 6b: (2,0 điểm)<br />

5<br />

− 3x<br />

− 1 = 0 có ít nhất hai nghiệm phân<br />

3 2<br />

a) Cho hàm số y = 2x − x 2 . Chứng minh rằng: y 3 y′′ + 1 = 0 .<br />

3x<br />

+ 1<br />

y = tại giao điểm của (C)<br />

1 − x<br />

+ 4x<br />

− 2 = 0 có ít nhất hai nghiệm.<br />

2x<br />

−1<br />

b) Viết p/ trình tiếp tuyến của đồ thị (C) của hàm số y = tại điểm có tung độ bằng 1.<br />

x − 2<br />

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 20<strong>12</strong> – 2013<br />

MÔN TOÁN LỚP <strong>11</strong> – ĐỀ SỐ 9<br />

CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM<br />

1 a)<br />

1 1<br />

2 2 + −<br />

2x + x − 1 x 2<br />

lim<br />

= lim x<br />

x→+∞<br />

2<br />

3x<br />

+ 2x<br />

x→+∞<br />

2<br />

3 +<br />

x<br />

0,50<br />

2<br />

=<br />

3<br />

0,50<br />

b) x + 2 − 2 x − 2<br />

lim = lim<br />

x→2<br />

2<br />

x − 4 x→+∞<br />

x − 2 x + 2 x + 2 + 2<br />

0,50<br />

1<br />

= lim = 0<br />

x →+∞ ( x + 2) ( x + 2 + 2 )<br />

2 ⎧ x + 1 khi x ≤ 1<br />

⎪<br />

f ( x) = ⎨ 1<br />

⎪<br />

khi x > 1<br />

⎩ x² − 3x<br />

( ) ( ) ( )<br />

−<br />

−<br />

x→1 x→1<br />

( )( )( )<br />

0,50<br />

lim f x = lim x + 1 = f 1 = 2<br />

0,50<br />

1 1<br />

lim f ( x) = lim = −<br />

x→ 1+ 2<br />

x→ 1<br />

x − 3x<br />

2<br />

0,25<br />

f ( x) không liên tục tại x =1 0,25<br />

3 a) y = sin(cos x) ⇒ y ' = − sin x.cos(cos x)<br />

0,50<br />

b) ( x − 2)( 2x<br />

+ 1)<br />

2 2<br />

x − 2x + 3<br />

y = ⇒ y ' =<br />

x − 2x<br />

+ 3<br />

2x<br />

+ 1<br />

( 2x<br />

+ 1)<br />

2<br />

2<br />

− 2 x − 2x<br />

+ 3<br />

0,25<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 207/240.


4<br />

=<br />

( )<br />

2<br />

x − 8<br />

x + x − x +<br />

2<br />

2 1 2 3<br />

0,25<br />

a) Vì SA ⊥ ( ABCD) ⇒ SA ⊥ BC, BC ⊥ AB ⇒ BC ⊥ ( SAB)<br />

0,50<br />

SA ⊥ ( ABCD) ⇒ SA ⊥ CD, CD ⊥ AD ⇒ CD ⊥ ( SAD)<br />

0,50<br />

b) SA ⊥ ( ABCD),<br />

SA = a , các tam giác SAB, SAD vuông cân ⇒ FE là<br />

đường trung bình tam giác SBD ⇒ FE BD<br />

0,25<br />

BD ⊥ AC ⇒ FE ⊥ AC, SA ⊥ ( ABCD)<br />

⇒ BD ⊥ SA ⇒ FE ⊥ SA<br />

0,50<br />

FE ⊥ ( SAC), FE ⊂ ( AEF) ⇒ ( SAC) ⊥ ( AEF)<br />

0,25<br />

c)<br />

SA ⊥ ( ABCD)<br />

nên AC là hình chiếu của SC trên (ABCD) ⇒ ϕ = SCA<br />

0,50<br />

SA a 1<br />

0<br />

⇒ tanϕ<br />

= = = ⇒ ϕ = 45<br />

AC a 2 2<br />

0,50<br />

5a 5<br />

Gọi f ( x) = x − 3x<br />

− 1 ⇒ f ( x) liên tục trên R 0,25<br />

f(0) = –1, f(2) = 25 ⇒ f (0). f (2) < 0 nên PT có ít nhất một nghiệm<br />

6a a)<br />

b)<br />

c ∈<br />

1 ( 0;2)<br />

f(–1) = 1, f(0) = –1 ⇒ f(–1).f(0) < 0 nên PT có ít nhất một nghiệm<br />

c 2<br />

∈( − 1;0)<br />

c<br />

1 2<br />

0,25<br />

0,25<br />

≠ c ⇒ PT có ít nhất hai nghiệm thực thuộc khoảng (–1; 2) 0,25<br />

3 2 3<br />

y = cos x ⇒ y ' = −3cos x.sin x ⇒ y' = − (sin 3x + sin x)<br />

4<br />

0.50<br />

3<br />

y" = − ( 3cos3x + cos x)<br />

4<br />

0.50<br />

1<br />

Giao của (C) với Ox là A ⎛<br />

⎜ 0; −<br />

⎞<br />

⎟<br />

⎝ 3 ⎠<br />

0,25<br />

y ' =<br />

4<br />

⇒ k = f '<br />

2<br />

( 0)<br />

= 4<br />

x −1<br />

0,50<br />

( )<br />

5b<br />

1<br />

Phương trình tiếp tuyến của (C) tại A là y = 4x<br />

− 0,25<br />

3<br />

3 2<br />

Gọi f ( x) = x + 4x<br />

− 2 ⇒ f ( x) liên tục trên R 0,25<br />

f(0) = –2, f(1) = 3 ⇒ f(0).f(1) < 0 ⇒ PT có ít nhất một nghiệm c ∈<br />

1 ( 0;1)<br />

0,25<br />

f(–1) = 1, f(0) = –2 ⇒ f ( − 1). f (0) < 0<br />

⇒ PT có ít nhất một nghiệm c ∈<br />

2 ( − 1;0 )<br />

0,25<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 208/240.


Dễ thấy c ≠ c ⇒ phương trình đã cho có ít nhất hai nghiệm thực.<br />

1 2<br />

0,25<br />

6b a)<br />

2 1−<br />

x 1−<br />

x<br />

y = 2 x − x ⇒ y ' = ⇒ y ' =<br />

2<br />

2x<br />

− x<br />

y<br />

0,25<br />

2 2 2 2<br />

y (1 x) y′<br />

y x x x x x<br />

y′′ − − − − −(1 − ) − 2 + − 1+ 2 − −1<br />

= = = =<br />

2 3 3 3<br />

y y y y<br />

0,50<br />

1<br />

⇒ " + 1 = . + 1 = − 1+ 1 = 0 (đpcm) 0,25<br />

3 3 −<br />

y y y<br />

y<br />

3<br />

b) 2x<br />

−1<br />

y =<br />

x − 2<br />

( C )<br />

2x<br />

−1<br />

y = 1 ⇔ = 1 ⇔ 2x − 1 = x −1 ⇔ x = 0 ⇒ A(0; 1)<br />

x −1<br />

−3 3<br />

y ' = ⇒ k = f<br />

2<br />

( 0)<br />

= −<br />

x − 2<br />

4<br />

( )<br />

0,50<br />

0,25<br />

3<br />

Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y = − x + 1<br />

0,25<br />

4<br />

Đề số <strong>10</strong><br />

I. Phần chung: (7,0 điểm)<br />

Câu 1: (2,0 điểm) Tìm các giới hạn sau:<br />

2<br />

x − 4x<br />

+ 3<br />

2x<br />

+ 1 −1<br />

a) lim b) lim<br />

x→1<br />

2<br />

2<br />

x − 3 x + 2<br />

x→0<br />

2<br />

x + 3x<br />

Câu 2: (1,0 điểm) Xét tính liên tục của hàm số sau tại điểm x 0<br />

= 2 :<br />

⎧<br />

⎪<br />

1−<br />

2x<br />

− 3<br />

f ( x)<br />

= khi x ≠ 2<br />

⎨ 2 − x<br />

⎪<br />

⎩1 khi x = 2<br />

Câu 3: (1,0 điểm) Tính <strong>đạo</strong> hàm của các hàm số sau:<br />

a)<br />

2 − 2x<br />

+ x<br />

y =<br />

2<br />

x −1<br />

2<br />

ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ 2 – Năm học 20<strong>12</strong> – 2013<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong><br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

b) y = 1+<br />

2 tan x<br />

Câu 4: (3,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, AD = a 3 ,<br />

SD= a 7 và SA ⊥ (ABCD). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SB.<br />

a) Chứng minh rằng các mặt bên của hình chóp là các tam giác vuông.<br />

b) Tính góc hợp bởi các mặt phẳng (SCD) và (ABCD).<br />

c) Tính khoảng cách từ S đến mặt phẳng (MND).<br />

II. Phần riêng<br />

1. Theo chương trình <strong>Chu</strong>ẩn<br />

Câu 5a: (1,0 điểm) Chứng minh rằng phương trình (1 − m ) x − 3x<br />

− 1 = 0 luôn có nghiệm với<br />

mọi m.<br />

Câu 6a: (2,0 điểm)<br />

a) Cho hàm số y = x sin x . Tính y ′′<br />

⎛ π ⎞<br />

⎜ ⎟<br />

⎝ 2 ⎠ .<br />

4 2<br />

b) Cho hàm số y = x − x + 3 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có<br />

hoành độ bằng 1.<br />

2 5<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 209/240.


2. Theo chương trình Nâng cao<br />

Câu 5b: (1,0 điểm) Chứng minh rằng phương trình x 2 cos x + x sin x + 1 = 0 có ít nhất một<br />

nghiệm thuộc khoảng (0; π).<br />

Câu 6b: (2,0 điểm)<br />

a) Cho hàm số y = sin<br />

4 x + cos<br />

4 x . Tính y ′′<br />

⎛ π ⎞<br />

⎜ ⎟<br />

⎝ 2 ⎠ .<br />

4 2<br />

b) Cho hàm số y = x − x + 3 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp<br />

tuyến vuông góc với đường thẳng d: x + 2y<br />

− 3 = 0 .<br />

Đề số <strong>10</strong><br />

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ 2 – Năm học 20<strong>12</strong> – 2013<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong><br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

NỘI DUNG<br />

I. Phần chung: (7,0 điểm)<br />

Câu 1: (2,0 điểm) Tìm các giới hạn sau:<br />

2<br />

x − 4x<br />

+ 3<br />

a) lim = 0<br />

x→1<br />

2<br />

2x<br />

− 3x<br />

+ 2<br />

b)<br />

2x<br />

+ 1 − 1 2x<br />

2 2<br />

lim = lim = lim<br />

=<br />

x + 3 x x( x + 3) ( 2x<br />

+ 1 + 1)<br />

( x + 3) 2x<br />

+ 1 3<br />

x → 0 2<br />

x → 0 x → 0<br />

Câu 2: (1,0 điểm) Xét tính liên tục của hàm số sau tại điểm x 0<br />

= 2 :<br />

ĐIỂM<br />

1,0<br />

1,0<br />

⎧<br />

⎪<br />

1−<br />

2x<br />

− 3<br />

f ( x)<br />

= khi x ≠ 2<br />

⎨ 2 − x<br />

⎩<br />

⎪ 1 khi x = 2<br />

2(2 − x) 2<br />

lim f ( x) = lim = lim = 1= f(2)<br />

x→ x x<br />

x ( x )<br />

→ 2 →<br />

(2 − ) 1+ 2 − 3<br />

2 1+ 2x<br />

−3<br />

0,50<br />

Vậy hàm số liên tục tại x = 2 0,50<br />

Câu 3: (1,0 điểm) Tính <strong>đạo</strong> hàm của các hàm số sau:<br />

a)<br />

b)<br />

2 2<br />

2 − 2x + x −2x − 6x<br />

+ 2<br />

y = ⇒ y′<br />

=<br />

2 2 2<br />

x −1 ( x −1)<br />

y = 1+ 2 tan x ⇒ y′<br />

=<br />

1+<br />

tan<br />

2<br />

x<br />

1+<br />

2 tan x<br />

Câu 4: (3,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, AD<br />

= a 3 , SD= a 7 và SA ⊥ (ABCD). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SB.<br />

0,50<br />

0,50<br />

0,25<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 2<strong>10</strong>/240.


a) Chứng minh rằng các mặt bên của hình chóp là các tam giác vuông.<br />

⎧SA<br />

⊥ AB<br />

SA ⊥ ( ABCD)<br />

⇒ ⎨ ⇒ các tam giác SAB, SAD vuông tại A<br />

⎩SA<br />

⊥ AD<br />

⎧BC<br />

⊥ AB<br />

⎨ ⇒ BC ⊥ SB ⇒ ∆SBC<br />

vuông tại B 0,25<br />

⎩BC<br />

⊥ SA<br />

⎧CD ⊥ AD<br />

⎨ ⇒ CD ⊥ SD ⇒ ∆ SDC vuông tại D 0,25<br />

⎩CD<br />

⊥ SA<br />

b) Tính góc hợp bởi các mặt phẳng (SCD) và (ABCD).<br />

( SCD) ∩ ( ABCD)<br />

= CD<br />

0,50<br />

AD ⊂ ( ABCD),<br />

AD ⊥ CD , SD ⊂ ( SCD),<br />

SD ⊥ CD<br />

( )<br />

AD a 3 21<br />

( SCD),( ABCD) = SDA; cos SDA = = SD a 7<br />

= 7<br />

0,50<br />

c) Tính khoảng cách từ S đến mặt phẳng (MND).<br />

⎧AB<br />

⊥ SA<br />

⎨ ⇒ AB ⊥ ( SAD), MN AB ⇒ MN ⊥ ( SAD)<br />

0,25<br />

⎩AB<br />

⊥ AD<br />

⇒ ( MND) ⊥ ( SAD), ( MND) ∩ ( SAD) = DM, SH ⊥ DM ⇒ SH ⊥ ( MND)<br />

0,25<br />

⇒ d( S,( MND))<br />

= SH<br />

2 2 2 2 2 2 SA AD a 3<br />

SA = SD − AD = 7a − 3a = 4a ⇒ MA = = a ⇒ tan SMH = = = 3<br />

2<br />

AM a<br />

0<br />

⇒ AMH = 60<br />

0 a 3<br />

∆ SHM : SHM = 90 ⇒ SH = SM.sin<br />

SMH = 0,25<br />

2<br />

II- Phần riêng (3 điểm)<br />

1. Theo chương trình chuẩn<br />

Câu 5a: (1,0 điểm) Chứng minh rằng phương trình (1 − m ) x − 3x<br />

− 1 = 0 luôn có nghiệm với<br />

mọi m.<br />

2 5<br />

Gọi f(x) = (1 − m ) x − 3x<br />

− 1 ⇒ f(x) liên tục trên R 0,25<br />

2<br />

f(0) = –1, f(–1) = m + 1 ⇒ f ( − 1). f (0) < 0<br />

0,50<br />

⇒ phương trình đã cho có ít nhất một nghiệm thuộc (–1; 0) 0,25<br />

Câu 6a: (2,0 điểm)<br />

2 5<br />

0,25<br />

0,25<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 2<strong>11</strong>/240.


a) Cho hàm số y = x sin x . Tính y ′′<br />

⎛ π ⎞<br />

⎜ ⎟<br />

⎝ 2 ⎠ .<br />

y ' = sin x + x cos x ⇒ y" = cos x + sin x − x sin x<br />

⎛ π ⎞ π<br />

⇒ y" ⎜ ⎟ = 1−<br />

⎝ 2 ⎠ 2<br />

4 2<br />

b) Cho hàm số y = x − x + 3 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có<br />

hoành độ bằng 1.<br />

x = 1 ⇒ y = 3<br />

0,25<br />

0 0<br />

y′ 3<br />

= 4x − 2 x ⇒ k = y′<br />

(1) = 2<br />

0,50<br />

Phương trình tiếp tuyến là y = 2x + 1 0,25<br />

2. Theo chương trình Nâng cao<br />

Câu 5b: (1,0 điểm) Chứng minh rằng phương trình x 2 cos x + x sin x + 1 = 0 có ít nhất một<br />

nghiệm thuộc khoảng (0; π).<br />

2<br />

Gọi f ( x) = x cos x + x sin x + 1 ⇒ f ( x) liên tục trên R 0,25<br />

2<br />

f (0) = 1, f ( π ) = − π + 1 < 0 ⇒ f (0). f ( π ) < 0<br />

0,50<br />

⇒ phương trình đã cho có ít nhất một nghiệm thuộc ( 0;π )<br />

0,25<br />

Câu 6b: (2,0 điểm)<br />

a) Cho hàm số y = sin<br />

4 x + cos<br />

4 x . Tính y ′′<br />

⎛ π ⎞<br />

⎜ ⎟<br />

⎝ 2 ⎠ .<br />

1 3 1 1 1<br />

Viết lại y = 1− sin 2 2x ⇒ y = − cos 4 x ⇒ y ' = sin 4 x ⇒ y" = cos4x<br />

2 4 4 16 64<br />

0,75<br />

⎛ π ⎞ 1 1<br />

⇒ y" ⎜ ⎟ = cos2π<br />

=<br />

⎝ 2 ⎠ 64 64<br />

0,25<br />

4 2<br />

b) Cho hàm số y = x − x + 3 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết<br />

tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d: x + 2y<br />

− 3 = 0 .<br />

1 3<br />

d : y = − x + ⇒ hệ số góc của tiếp tuyến là k = 2<br />

2 2<br />

0,25<br />

y′ 3<br />

= 4x − 2x<br />

3<br />

Gọi ( x ; y ) là toạ độ của tiếp điểm ⇒ 4x − 2x 3<br />

= 2 ⇔ 2x − x − 1 = 0 ⇒ x = 1<br />

0,50<br />

0 0<br />

0 0 0 0 0<br />

⇒ y 0<br />

= 3 ⇒ phương trình tiếp tuyến là y = 2x + 1 0,25<br />

Đề số <strong>11</strong><br />

I. Phần chung: (7,0 điểm)<br />

Câu 1: (2,0 điểm) Tìm các giới hạn sau:<br />

2<br />

0,50<br />

0,50<br />

ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ 2 – Năm học 20<strong>12</strong> – 2013<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong><br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

2 − x − x<br />

7x<br />

−1<br />

a) lim<br />

b) lim<br />

x<br />

+<br />

→1<br />

x −1<br />

x→3<br />

x − 3<br />

Câu 2: (1,0 điểm) Xét tính liên tục của hàm số sau tại điểm x 0<br />

= 3:<br />

⎧ 2<br />

⎪<br />

x − 5x<br />

+ 6<br />

f ( x)<br />

= khi x > 3<br />

⎨ x − 3<br />

⎪<br />

⎩2x<br />

+ 1 khi x ≤3<br />

Câu 3: (1,0 điểm) Tính <strong>đạo</strong> hàm của các hàm số sau:<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 2<strong>12</strong>/240.


a) y x x 2 3<br />

= + 1<br />

b) y =<br />

2<br />

(2x<br />

+ 5)<br />

Câu 4: (3,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc<br />

với đáy, SA = a 2 .<br />

a) Chứng minh rằng các mặt bên hình chóp là những tam giác vuông.<br />

b) Chứng minh rằng: (SAC) ⊥ (SBD) .<br />

c) Tính góc giữa SC và mp (SAB) .<br />

II. Phần riêng: (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần sau:<br />

1. Theo chương trình <strong>Chu</strong>ẩn<br />

⎛<br />

Câu 5a: (1,0 điểm) Tính giới hạn:<br />

1 1 1 ⎞<br />

lim ⎜ + + ... + ⎟<br />

⎝1.2 2.3 n( n + 1) ⎠ .<br />

Câu 6a: (2,0 điểm)<br />

a) Cho hàm số f ( x) = x.tan<br />

x . Tính f ′′<br />

⎛ π ⎞<br />

⎜ ⎟<br />

⎝ 4 ⎠ .<br />

x −1<br />

b) Cho hàm số y = có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có<br />

x + 1<br />

hoành độ x = – 2.<br />

2. Theo chương trình Nâng cao<br />

⎧u<br />

u<br />

Câu 5b: (1,0 điểm) Tìm số hạng đầu và công <strong>bộ</strong>i của cấp số nhân, biết:<br />

4<br />

−<br />

2<br />

= 72<br />

⎨<br />

.<br />

⎩u5 − u3<br />

= 144<br />

Câu 6b: (2,0 điểm)<br />

a) Cho hàm số f ( x) = 3( x + 1)cos x . Tính f ′′<br />

⎛ π ⎞<br />

⎜ ⎟<br />

⎝ 2 ⎠ .<br />

x −1<br />

b) Cho hàm số y = có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết<br />

x + 1<br />

x − 2<br />

tiếp tuyến song song với d: y = .<br />

2<br />

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ 2 – Năm học 20<strong>12</strong> – 2013<br />

Đề số <strong>11</strong><br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong><br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

Câu Ý Nội dung Điểm<br />

1 a)<br />

2<br />

2 − x − x −( x − 1)( x + 2)<br />

lim = lim<br />

x→1 x −1 x→1<br />

x −1<br />

0,50<br />

= lim( −x<br />

− 2) = − 3<br />

0,50<br />

2<br />

b)<br />

x→1<br />

Tính<br />

⎧lim( x − 3) = 0<br />

+<br />

x<br />

7x<br />

−1<br />

→3<br />

lim<br />

+<br />

x − 3<br />

. Viết được ⎪<br />

⎨lim(7x<br />

− 1) = 20 > 0<br />

+<br />

x→3<br />

⎪<br />

⎪<br />

+<br />

⎩x → 3 ⇔ x > 3 ⇔ x − 3 > 0<br />

x→3<br />

7x<br />

−1<br />

⇒ lim = +∞<br />

+<br />

x→3<br />

x − 3<br />

⎧ 2<br />

⎪<br />

x − 5x<br />

+ 6<br />

f ( x)<br />

= khi x > 3<br />

⎨ x − 3<br />

⎩<br />

⎪ 2x<br />

+ 1 khi x ≤3<br />

0,75<br />

0,25<br />

0,50<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 213/240.


lim f ( x ) = lim(2 x + 1) = f (3) = 7<br />

−<br />

−<br />

x→3 x→3<br />

2<br />

x − 5x<br />

+ 6<br />

lim f ( x) = lim = lim( x − 2) = 1<br />

+ + +<br />

x→3 x→3 x − 3 x→3<br />

0,25<br />

⇒ hàm số không liên tục tại x = 3 0,25<br />

3 a) 2<br />

2 2 x<br />

y = x x + 1 ⇒ y ' = x + 1 +<br />

2<br />

x + 1<br />

0,50<br />

4<br />

2<br />

2x<br />

+ 1<br />

y'<br />

=<br />

2<br />

x + 1<br />

b) 3 − <strong>12</strong>(2x<br />

+ 5)<br />

y = ⇒ y'<br />

=<br />

2 4<br />

(2x<br />

+ 5) (2x<br />

+ 5)<br />

<strong>12</strong><br />

⇒ y ' = −<br />

(2x<br />

+ 5)<br />

3<br />

0,50<br />

0,50<br />

0,50<br />

0,25<br />

a) Chứng minh rằng các mặt bên hình chóp là những tam giác vuông.<br />

⎧SA<br />

⊥ AB<br />

0,25<br />

SA ⊥ ( ABCD)<br />

⇒ ⎨ ⇒ các tam giác SAD và SAB đều vuông tại A<br />

⎩SA<br />

⊥ AD<br />

⎧CD ⊥ AD<br />

⎨ ⇒ CD ⊥ SD ⇒ ∆ SDC vuông tại D<br />

⎩CD<br />

⊥ SA<br />

0,25<br />

⎧BC<br />

⊥ AB<br />

⎨ ⇒ BC ⊥ SB ⇒ ∆SBC<br />

vuông tại B<br />

⎩BC<br />

⊥ SA<br />

0,25<br />

b) Chứng minh rằng: (SAC) ⊥ (SBD) .<br />

⎧BD<br />

⊥ AC<br />

⇒ BD ⊥ ( SAC)<br />

0,50<br />

⎨<br />

⎩BD<br />

⊥ SA<br />

BD ⊂ ( SBD), BD ⊥ ( SAC) ⇒ ( SAC) ⊥ ( SBD)<br />

0,50<br />

c) Tính góc giữa SC và mp (SAB) .<br />

SA ⊥ ( ABCD)<br />

⇒ hình chiếu của SC trên (ABCD) là AC<br />

0,25<br />

⇒ ϕ = (<br />

<br />

SC,( ABCD)) = (<br />

<br />

SC, AC)<br />

= SCA<br />

<br />

0,25<br />

∆ SAC vuông tại A nên , AC = a 2, SA = a<br />

0<br />

2 ( gt) ⇒ ϕ = SCA = 45 0,50<br />

5a 1 1 1 1 ⎛ 1 ⎞ ⎛ 1 1 ⎞ ⎛ 1 1 ⎞ 1<br />

+ + + ... = ⎜1 − ⎟ + ⎜ − ⎟ + ... ⎜ − ⎟ = 1−<br />

1.2 2.3 3.4 n( n + 1)<br />

⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 3 ⎠ ⎝ n n + 1⎠<br />

n + 1<br />

0,50<br />

⎛ 1 1 1 ⎞ ⎛ 1 ⎞<br />

lim ⎜ + + ... + ⎟ = lim ⎜1− ⎟ = 1<br />

⎝1.2 2.3 n( n + 1) ⎠ ⎝ n + 1⎠<br />

0,50<br />

6a a) f ( x) = x.tan<br />

x<br />

0,25<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 214/240.


5b<br />

b)<br />

6b a)<br />

x<br />

f ′<br />

2 2<br />

( x) = tan x + ⇒ f ′( x) = tan x + x(1 + tan x) = tan x + x tan x + x<br />

2<br />

cos x<br />

2 2 2<br />

Tìm được f "( x) = 1+ tan x + tan x + 2x tan x(1 + tan x) + 1<br />

0,25<br />

2<br />

Rút gọn f "( x) = 2(1 + tan x)(1 + x tan x)<br />

0,25<br />

⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞<br />

Tình được f " ⎜ ⎟ = 2(1 + 1) ⎜1+ ⎟ = π + 4<br />

⎝ 4 ⎠ ⎝ 4 ⎠<br />

0,25<br />

x −1<br />

Cho hàm số y = (C). Viết PTTT của (C) tại điểm có hoành độ x = –<br />

x + 1<br />

2.<br />

Tọa độ tiếp điểm x = −2 ⇒ y = 3<br />

0 0<br />

0,25<br />

2<br />

y ' =<br />

2<br />

( x + 1)<br />

⇒ hệ số góc tiếp tuyến là k = f ′(–2) = 2 0,50<br />

Phuơng trình tiếp tuyến là y = 2x +7 0,25<br />

3<br />

⎧u4 − u2<br />

= 72 ⎧⎪<br />

u q − u q = 72 (1)<br />

1 1<br />

⎨<br />

⇔<br />

⎩u5 − u3<br />

= 144<br />

⎨<br />

4 2<br />

⎪⎩ u q − u q = 144 (2)<br />

1 1<br />

0,25<br />

2<br />

⎧⎪<br />

u q( q − 1) = 72<br />

1<br />

Dễ thấy u ≠ 0, q ≠ 0 ⇒<br />

1 ⎨<br />

2 2<br />

⎪⎩ u q ( q − 1) = 144<br />

1<br />

⇒ q = 2<br />

0,50<br />

⇒ u 1<br />

= <strong>12</strong><br />

0,25<br />

f ( x) = 3( x + 1)cos x ⇒ f ′( x) = 3cos x − 3( x + 1)sinx<br />

0,25<br />

f ′′( x) = −3sin x − 3cos x − 3( x + 1) cos x = − 3(sin x + x.cos x + 2 cos x)<br />

0,50<br />

⎛ π ⎞<br />

f " ⎜ ⎟ = − 3<br />

⎝ 2 ⎠<br />

b) x −1<br />

y = ⇒ y′ 2<br />

=<br />

x + 1 ( x + 1)<br />

2<br />

x 2<br />

Vì TT song song với d: y = −<br />

2<br />

nên TT có hệ số góc là k = 1 2<br />

Gọi ( x0; y0) là toạ độ của tiếp điểm ⇒ 0,25<br />

2 1<br />

⎡ x = −3<br />

2<br />

0<br />

= ⇔ ( x + 1) = 4 ⇔<br />

2<br />

0<br />

⎢<br />

( x + 1) 2<br />

x = 1<br />

0 ⎢⎣ 0<br />

Với x = −3 ⇒ y = 2 ⇒ PTTT : y = 2x<br />

+ 8<br />

0,25<br />

0 0<br />

0,25<br />

0,25<br />

Với x = 1 ⇒ y = 0 ⇒ PTTT : y = 2x<br />

− 2<br />

0,25<br />

0 0<br />

Đề số <strong>12</strong><br />

I. Phần chung: (7,0 điểm)<br />

Câu 1: (2,0 điểm) Tìm các giới hạn sau:<br />

a)<br />

8x<br />

−1<br />

lim<br />

6<br />

2<br />

x − 5 x + 1<br />

1<br />

x→<br />

2<br />

3<br />

ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ 2 – Năm học 20<strong>12</strong> – 2013<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong><br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

b)<br />

lim<br />

x→0<br />

x<br />

x<br />

3<br />

2<br />

+ 1 −1<br />

+ x<br />

Câu 2: (1,0 điểm) Tìm m để hàm số sau liên tục tại điểm x = 1:<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 215/240.


⎧ 2<br />

⎪<br />

x + x − 2<br />

f ( x)<br />

= khi x ≠ 1<br />

⎨ x −1<br />

⎪<br />

⎩m<br />

khi x = 1<br />

Câu 3: (1,0 điểm) Tính <strong>đạo</strong> hàm của các hàm số sau:<br />

2<br />

2 − 2x<br />

+ x<br />

a) y =<br />

b) y = 1+ 2 tan x .<br />

2<br />

x −1<br />

Câu 4: (3,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ⊥ (ABCD).<br />

a) Chứng minh: (SAB) ⊥ (SBC).<br />

b) Chứng minh: BD ⊥ (SAC).<br />

c) Cho SA = a 6 . Tính góc giữa SC và mặt phẳng (ABCD).<br />

3<br />

II. Phần riêng: (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần sau:<br />

1. Theo chương trình <strong>Chu</strong>ẩn<br />

⎛ 1 2 n −1<br />

⎞<br />

Câu 5a: (1,0 điểm) Tính giới hạn: lim ⎜ + + ... +<br />

2 2 2 ⎟<br />

⎝ n + 1 n + 1 n + 1⎠ .<br />

Câu 6a: (2,0 điểm)<br />

a) Cho hàm số f ( x) = sin 3x<br />

. Tính f ′′<br />

⎛ π ⎞<br />

⎜ − ⎟<br />

⎝ 2 ⎠ .<br />

4 2<br />

b) Cho hàm số y = x − x + 3 (C). Viết p/ trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có tung độ bằng 3<br />

2. Theo chương trình Nâng cao<br />

Câu 5b: (1,0 điểm) Tìm số hạng đầu và công <strong>bộ</strong>i của một cấp số nhân, biết:<br />

⎧u1 − u3 + u5<br />

= 65<br />

⎨<br />

.<br />

⎩ u1 + u7<br />

= 325<br />

Câu 6b: (2,0 điểm)<br />

a) Cho hàm số f ( x) = sin 2x − cos2x<br />

. Tính f ′′<br />

⎛ π ⎞<br />

⎜ − ⎟<br />

⎝ 4 ⎠ .<br />

4 2<br />

b) Cho hàm số y = x − x + 3 (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến<br />

vuông góc với đường thẳng d: x + 2y<br />

− 3 = 0 .<br />

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ 2 – Năm học 20<strong>12</strong> – 2013<br />

Đề số <strong>12</strong><br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong><br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM<br />

1 a)<br />

3 2<br />

8x −1 (2x − 1)(4 x + 2x<br />

+ 1)<br />

lim<br />

= lim<br />

1 2<br />

6x<br />

− 5x<br />

+ 1 1 (2x<br />

−1)(3x<br />

−1)<br />

0,50<br />

b)<br />

x→<br />

x→<br />

2 2<br />

4x<br />

+ 2x<br />

+ 1<br />

= lim = 6<br />

3x<br />

−1<br />

1<br />

x→<br />

2<br />

lim<br />

2<br />

3 3<br />

x + 1 − 1<br />

x<br />

= lim<br />

x + x x( x + 1) x + 1 + 1<br />

x→0 2 x→0 3<br />

x<br />

= lim = 0<br />

x→0 x ( 3<br />

( + 1) x + 1 + 1)<br />

2<br />

( )<br />

0,50<br />

0,50<br />

0,50<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 216/240.


2<br />

3 a)<br />

4<br />

⎧ 2<br />

⎪<br />

x + x − 2<br />

f ( x)<br />

= khi x ≠ 1<br />

⎨ x −1<br />

⎩<br />

⎪ m<br />

khi x = 1<br />

f (1) = m<br />

0,25<br />

2<br />

x + x − 2<br />

lim f ( x) = lim = lim( x + 2) = 3<br />

x→1 x→1 x −1<br />

x→1<br />

0,50<br />

f ( x) liên tục tại x = 1 ⇔ f (1) = lim f ( x) ⇔ m = 3<br />

0,25<br />

x→1<br />

2 2 2<br />

2 − 2 x + x (2 x − 2)(<br />

y<br />

y<br />

x −1) − 2 x ( x − 2 x + 2)<br />

= ⇒ ′ =<br />

2 2<br />

x −1<br />

( 2<br />

x −1)<br />

2<br />

x x<br />

⇒ y′ 2 − 6 + 2<br />

=<br />

2 2<br />

( x −1)<br />

b) 2<br />

1+<br />

tan x<br />

y = 1+ 2 tan x ⇒ y′<br />

=<br />

1+<br />

2 tan x<br />

0,50<br />

0,50<br />

1,00<br />

0,25<br />

a) Chứng minh: (SAB) ⊥ (SBC).<br />

BC ⊥ AB,<br />

BC ⊥ SA ⇒ BC ⊥ ( SAB)<br />

0,50<br />

BC ⊂ ( SBC) ⇒ ( SBC) ⊥ ( SAB)<br />

0,25<br />

b) Chứng minh: BD ⊥ (SAC)<br />

BD ⊥ AC,<br />

BD ⊥ SA<br />

0,50<br />

⇒ BD ⊥ ( SAC)<br />

0,50<br />

c)<br />

Cho SA = a 6 . Tính góc giữa SC và mặt phẳng (ABCD)<br />

3 0,25<br />

Vì SA ⊥ ( ABCD)<br />

⇒ AC là hình chiếu của SC trên (ABCD)<br />

( ,( ))<br />

( , )<br />

SC ABCD = SC AC = SCA<br />

<br />

0,25<br />

SA a 6 1 <br />

SCA ( SC ABCD ) SCA<br />

0<br />

tan = = = ⇒ ,( ) = = 30<br />

0,50<br />

AC 3a<br />

2 3<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 217/240.


5a<br />

6a a)<br />

Tính giới hạn:<br />

⎛ 1 2 n −1<br />

⎞<br />

I = lim + + ... +<br />

⎜ 2 2 2 ⎟<br />

⎝ n + 1 n + 1 n + 1⎠ .<br />

⎛ 1 2 n − 1 ⎞ 1+ 2 + ... + ( n −1)<br />

Tính được: ⎜ + + ... +<br />

2 2 2 ⎟ =<br />

2<br />

⎝ n + 1 n + 1 n + 1⎠<br />

n + 1<br />

(1 + n −1)( n −1) n( n −1)<br />

= =<br />

2 2<br />

2( n + 1) 2( n + 1)<br />

1<br />

2 1−<br />

n − n 1<br />

⇒ I = lim = lim n =<br />

2<br />

2n<br />

+ 2 2 2<br />

2 +<br />

2<br />

n<br />

Cho hàm số f ( x) = sin 3x<br />

. Tính f ′′<br />

⎛ π ⎞<br />

⎜ − ⎟<br />

⎝ 2 ⎠ .<br />

Tìm được f '( x) = 3cos3 x ⇒ f ′′( x) = − 9sin3x<br />

3<br />

Tính được f ′′<br />

⎛ π ⎞ − π<br />

⎜ − ⎟ = − 9sin = −9<br />

⎝ 2 ⎠ 2<br />

b) Gọi ( x0; y0) là toạ độ của tiếp điểm.<br />

⎡ x = 0<br />

4 2 2 2<br />

0<br />

Giải phương trình x − x + 3 = 3 ⇔ x ( x − 1) = 0 ⇔<br />

0 0 0 0 ⎢<br />

⎢⎣ x = ± 1<br />

0<br />

0,50<br />

0,50<br />

0,50<br />

0,50<br />

0,25<br />

y ' = 4x 3 − 2x<br />

Với x = 0 ⇒ k = 0 ⇒ PTTT : y = 3<br />

0<br />

0,25<br />

Với x = −1 ⇒ k = −2 ⇒ PTTT : y = − 2x<br />

+ 5<br />

0<br />

0,25<br />

Với x = 1 ⇒ k = 2 ⇒ pttt : y = 2x<br />

+ 1<br />

0<br />

0,25<br />

5b ⎧u1 − u3 + u5<br />

= 65<br />

⎨<br />

.<br />

⎩ u1 + u7<br />

= 325<br />

Gọi số hạng đầu là u và công <strong>bộ</strong>i là q ta có hệ phương trình:<br />

1<br />

⎧u − u q + u q = 65<br />

2 4<br />

⎪ 1 1 1<br />

⎨<br />

6<br />

u u q<br />

1 +<br />

1 =<br />

⎪⎩<br />

325<br />

. Dễ thấy cả u ≠ 0, q ≠ 0<br />

1<br />

0,25<br />

6b a)<br />

6<br />

1+<br />

q<br />

6 4 2<br />

⇒ = 5 ⇔ q − 5q + 5q<br />

− 4 = 0<br />

2 4<br />

1− q + q<br />

Đặt t = q 2 3 2 2 4 2<br />

⇒ t − 5t + 5t − 4 = 0 ⇔ ( q − 4)( q − q + 1) = 0<br />

⎡ q = 2<br />

⇔ ⎢<br />

⎣q<br />

= −2<br />

325 325<br />

Với q = ± 2 ⇒ u = = = 5<br />

1 6<br />

1+<br />

q 65<br />

Cho hàm số f ( x) = sin 2x − cos2x<br />

. Tính f<br />

⎛ π ⎞<br />

Viết được f ( x) = 2 sin⎜2x<br />

− ⎟<br />

⎝ 4 ⎠<br />

′′<br />

⎛ π ⎞<br />

⎜ − ⎟<br />

⎝ 4 ⎠ .<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,25<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 218/240.


)<br />

f ′<br />

⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞<br />

( x) = 2 2 cos⎜ 2 x − ⎟ ⇒ f ′′( x) = −4 2 sin⎜2x<br />

− ⎟<br />

⎝ 4 ⎠ ⎝ 4 ⎠<br />

⎛ −π ⎞ ⎛ 1 ⎞<br />

f " ⎜ ⎟ = −4 2 ⎜ − ⎟ = 4<br />

⎝ 4 ⎠ ⎝ 2 ⎠<br />

4 2<br />

Cho hàm số y = x − x + 3 (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết<br />

tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d: x + 2y<br />

− 3 = 0 .<br />

1 3<br />

Vì tiếp tuyến vuông góc với d: y = − x + ⇒ nên tiếp tuyến có hê số góc<br />

2 2<br />

k = 2<br />

Gọi ( x ; y ) là toạ độ của tiếp điểm<br />

0 0<br />

y′ 3 3<br />

( x ) = k ⇔ 4x − 2x = 2 ⇔ 2x − x − 1 = 0 ⇔ x = 1<br />

0 0 0 0 0 0<br />

0,50<br />

0,25<br />

0,25<br />

0,50<br />

⇒ y = 3 ⇒ PTTT : y = 2x<br />

+ 1<br />

0<br />

0,25<br />

Đề số 13<br />

ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ 2 – Năm học 20<strong>12</strong> – 2013<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong><br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

I. Phần chung: (7,0 điểm)<br />

Câu 1: (2,0 điểm) Tìm các giới hạn sau:<br />

3 2<br />

2x + 3x<br />

−1<br />

x + 2x + 1 − x + 1<br />

a) lim<br />

b) lim<br />

.<br />

x →−1<br />

x + 1<br />

x →0<br />

x<br />

Câu 2: (1,0 điểm) Xét tính liên tục của hàm số sau tại điểm x = 5 :<br />

⎧ x − 5<br />

⎪<br />

khi x ≠ 5<br />

f ( x) = ⎨ 2x<br />

−1 − 3<br />

.<br />

⎪<br />

⎩ 3 khi x = 5<br />

Câu 3: (1,0 điểm) Tính <strong>đạo</strong> hàm của các hàm số sau:<br />

5x<br />

− 3<br />

2<br />

a) y =<br />

b) y = ( x + 1) x + x + 1<br />

2<br />

x + x + 1<br />

Câu 4: (3,0 điểm) Cho hình vuông ABCD và tam giác đều SAB cạnh bằng a, nằm trong hai mặt<br />

phẳng vuông góc với nhau. Gọi I là trung điểm của AB.<br />

a) Chứng minh tam giác SAD vuông.<br />

b) Xác định và tính độ dài đoạn vuông góc chung của SD và BC.<br />

c) Gọi F là trung điểm của AD. Ch/ minh (SID) ⊥ (SFC). Tính khoảng cách từ I đến (SFC).<br />

II. Phần riêng: (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần sau:<br />

1. Theo chương trình <strong>Chu</strong>ẩn<br />

⎛ 1 1 1 ⎞<br />

Câu 5a: (1,0 điểm) Tính giới hạn: lim ⎜ + + ... +<br />

⎟<br />

⎝1.3 3.5 (2n<br />

− 1)(2n<br />

+ 1) ⎠ .<br />

Câu 6a: (2,0 điểm)<br />

2<br />

a) Cho hàm số f ( x) = cos 2x<br />

. Tính f ′′<br />

⎛ π ⎞<br />

⎜ ⎟<br />

⎝ 2 ⎠ .<br />

2<br />

2x<br />

+ x − 3<br />

b) Cho hàm số y =<br />

(C). Viết ptrình tiếp tuyến với (C) tại điểm có hoành độ x o = 3.<br />

2x<br />

−1<br />

2. Theo chương trình Nâng cao<br />

Câu 5b: (1,0 điểm) Giữa các số 160 và 5 hãy đặt thêm 4 số nữa để tạo t<strong>hành</strong> một cấp số nhân.<br />

Câu 6b: (2,0 điểm)<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 219/240.


2<br />

a) Cho hàm số y = cos 2x<br />

. Tính giá trị của biểu thức: A = y′′′ + 16y′<br />

+ 16y<br />

− 8 .<br />

2<br />

2x<br />

+ x − 3<br />

b) Cho hàm số y =<br />

(C). Viết phương trình tiếp tuyến với (C), biết tiếp tuyến song<br />

2x<br />

−1<br />

song với đường thẳng d: y = 5x<br />

+ 20<strong>11</strong>.<br />

Đề số 13<br />

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ 2 – Năm học 20<strong>12</strong> – 2013<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong><br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

Câu Ý Nội dung Điểm<br />

1 a)<br />

3 2 2<br />

2x + 3x − 1 ( x + 1) (2x<br />

−1)<br />

lim<br />

= lim<br />

0,50<br />

x→−1 x + 1 x→−1<br />

x + 1<br />

= lim ( x + 1)(2 x − 1) = 0<br />

0,50<br />

b)<br />

x→−1<br />

lim<br />

2 2<br />

x + 2x + 1 − x + 1<br />

x + x<br />

= lim<br />

x<br />

x x + 2x + 1 + x + 1<br />

x→0 x→0 2<br />

x + 1 1<br />

= lim<br />

=<br />

x→0 2<br />

x + 2x + 1 + x + 1<br />

2<br />

2 ⎧ x − 5<br />

⎪<br />

khi x ≠ 5<br />

f ( x) = ⎨ 2x<br />

−1 − 3<br />

⎪<br />

⎩ 3 khi x = 5<br />

( )<br />

( )<br />

( x − 5) 2x − 1 + 3 2x<br />

− 1 + 3<br />

lim f ( x) = lim = lim = 3<br />

x→5 x→5 2( x − 5) x→5<br />

2<br />

x→5<br />

0,50<br />

0,50<br />

0,50<br />

f (5) = 3 ⇒ lim f ( x) = f (5) ⇒ hàm số liên tục tại x = 5 0,50<br />

3 a) 2<br />

5x − 3 − 5x + 6x<br />

+ 8<br />

y = ⇒ y ' =<br />

2 2 2<br />

x + x + 1 ( x + x + 1)<br />

1.00<br />

b)<br />

2 2 ( x + 1)(2 x + 1)<br />

y = ( x + 1) x + x + 1 ⇒ y ' = x + x + 1 +<br />

2<br />

2 x + x + 1<br />

0,50<br />

4<br />

4x<br />

+ 5x<br />

+ 3<br />

⇔ y'<br />

=<br />

2<br />

2 x + x + 1<br />

2<br />

0,50<br />

0,25<br />

a) Chứng minh tam giác SAD vuông.<br />

( SAB) ⊥ ( ABCD),( SAB) ∩ ( ABCD) = AB, SI ⊥ AB ⇒ SI ⊥ ( ABCD)<br />

0,25<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 220/240.


⎧AD<br />

⊥ AB<br />

⎨<br />

⎩AD<br />

⊥ SI<br />

⇒ AD ⊥ ( SAB)<br />

⇒ AD ⊥ SA ⇒ ∆ SAD vuông tại A 0,5<br />

b) Xác định và tính độ dài đoạn vuông góc chung của SD và BC.<br />

*) BC AD ⇒ BC ( SAD)<br />

*) Gọi M,N,Q lần lượt là trung điểm các cạnh SA, SD, BC ⇒<br />

⎧MN,<br />

BQ AD<br />

0,25<br />

⎪<br />

⎨<br />

1<br />

MN = BQ = AD<br />

⎪⎩<br />

2<br />

⇒ MNQB là hình bình <strong>hành</strong> ⇒ NQ MB<br />

AD ⊥ ( SAB)<br />

⇒ AD ⊥ MB mà BC//AD, NQ//MB nên BC ⊥ NQ<br />

0,25<br />

AD ⊥ MB , MB ⊥ SA ⇒ MB ⊥ ( SAD)<br />

⇒ MB ⊥ SD ⇒ NQ ⊥ SD<br />

Vậy NQ là đoạn vuông góc chung của BC và SD<br />

0,25<br />

a 3<br />

a 3<br />

Tam giác SAB đều cạnh a (gt) nên MB = ⇒ d( BC, SD)<br />

= NQ = 0,25<br />

2<br />

2<br />

c) Gọi F là trung điểm của AD. Chứng minh (SID) ⊥ (SFC). Tính khoảng cách từ I<br />

đến (SFC).<br />

0,50<br />

a 3<br />

Tam giác SAB đều cạnh a nên SI =<br />

2<br />

∆ AID = ∆ DFC ( cgc)<br />

⇒ D<br />

<br />

= C<br />

<br />

, C + F = 90 0 ⇒ D + F = 90<br />

0 ⇒ ID ⊥ CF<br />

1 1 1 1 1 1<br />

mặt khác CF ⊥ SI ⇒ CF ⊥ ( SIK) ⇒ ( SID) ⊥ ( SFC)<br />

Hạ IH ⊥ SK ⇒ d( I,( SFC))<br />

= IH<br />

AD. FD a 5 a 5 a 5 3a<br />

5<br />

∆ KFD ∼ ∆ AID ⇒ KD = = , IK = ID − KD = − =<br />

ID 5 2 5 <strong>10</strong><br />

1 <strong>10</strong>0 1 1 1 4 20 32<br />

⇒ = ⇒ = + = + =<br />

IK 2 45a 2 IH 2 SI 2 IK 2 3a 2 9a 2 9a<br />

2<br />

2<br />

2 9a<br />

3a<br />

32<br />

⇒ IH = ⇒ IH =<br />

32 32<br />

5a ⎛ 1 1 1 ⎞<br />

I = lim ⎜ + + ... +<br />

⎟<br />

⎝1.3 3.5 (2n<br />

− 1)(2n<br />

+ 1) ⎠<br />

Viết được<br />

1 1 1 1 ⎛ 1 1 1 1 1 ⎞<br />

+ + ... + = ⎜1 − + − + ... + − ⎟<br />

1.3 3.5 (2n − 1)(2n + 1) 2 ⎝ 3 3 5 2n − 1 2n<br />

+ 1⎠<br />

1 ⎛ 1 ⎞ n<br />

= ⎜1− ⎟ =<br />

2 ⎝ 2n<br />

+ 1⎠<br />

2n<br />

+ 1<br />

0,50<br />

0,50<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 221/240.


6a a)<br />

b)<br />

5b<br />

6b a)<br />

b)<br />

n 1 1<br />

I = lim = lim =<br />

2n<br />

+ 1 1 2<br />

2 +<br />

n<br />

2<br />

Cho hàm số f ( x) = cos 2x<br />

. Tính f ′′<br />

⎛ π ⎞<br />

⎜ ⎟<br />

⎝ 2 ⎠ .<br />

Tính được<br />

f ′( x) = −4 cos2x sin 2 x ⇒ f ′( x) = −2sin 4 x ⇒ f ′′( x) = − 8cos4x<br />

⎛ π ⎞<br />

⇒ f " ⎜ ⎟ = − 8cos2π<br />

= −8<br />

⎝ 2 ⎠<br />

2<br />

2x<br />

+ x − 3<br />

Cho hàm số y =<br />

(C). Viết PTTT với (C) tại điểm có hoành độ x o = 3.<br />

2x<br />

−1<br />

18<br />

Tính được y =<br />

0<br />

5<br />

0,25<br />

2<br />

x x<br />

f ′<br />

2 − 4 + 5<br />

<strong>11</strong><br />

( x)<br />

= ⇒ hệ số góc của tiếp tuyến là k = f ′(3)<br />

=<br />

2<br />

(2x<br />

−1)<br />

25<br />

0,50<br />

<strong>11</strong> 57<br />

Vậy phương trình tiếp tuyến là y = x + 0,25<br />

25 25<br />

Giữa các số 160 và 5 hãy đặt thêm 4 số nữa để tạo t<strong>hành</strong> một cấp số nhân.<br />

Gọi q là công <strong>bộ</strong>i của CSN<br />

0,50<br />

5 5 1 1<br />

Ta có 160q = 5 ⇒ q = ⇒ q =<br />

32 2<br />

Vậy cấp số nhân đó là 160, 80, 40, 20, <strong>10</strong>, 5 0,50<br />

2<br />

Cho hàm số y = cos 2x<br />

. Tính giá trị của biểu thức: A = y′′′ + 16y′<br />

+ 16y<br />

− 8<br />

0,75<br />

Tính được y ' = − 4 cos2x sin 2x = −2sin 4 x ⇒ y" = − 8cos 4x<br />

⇒ y"' = 32sin 4x<br />

0,50<br />

0,50<br />

0,50<br />

A = y′′′ + 16y′<br />

+ 16y − 8 = 32sin 4x − 32sin 4x<br />

− 8 = − 8<br />

0,25<br />

2<br />

2x<br />

+ x − 3<br />

Cho hàm số y =<br />

(C). Viết phương trình tiếp tuyến với (C), biết tiếp<br />

2x<br />

−1<br />

tuyến song song với đường thẳng d: y = 5x<br />

+ 20<strong>11</strong>.<br />

*) Vì TT song song với d: y = 5x<br />

+ 20<strong>11</strong> nên hệ số góc của TT là k = 5<br />

*) Gọi ( x0; y0) là toạ độ của tiếp điểm<br />

2<br />

4x<br />

− 4x<br />

+ 5<br />

⎡ x = 0<br />

0,25<br />

0 0<br />

2<br />

0<br />

y′ ( x ) = k ⇔ = 5 ⇔ 16x − 16x<br />

= 0 ⇔<br />

0 2<br />

0 0 ⎢<br />

(2x<br />

− 1) x = 1<br />

0 ⎢⎣ 0<br />

Nếu x = 0 ⇒ y = 3 ⇒ PTTT : y = 5x<br />

+ 3<br />

0,25<br />

0 0<br />

Nếu x = 1 ⇒ y = 0 ⇒ PTTT : y = 5x<br />

− 5<br />

0,25<br />

0 0<br />

0,25<br />

ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ 2 – Năm học 20<strong>12</strong> – 2013<br />

Đề số 14<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong><br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

I. Phần chung: (7,0 điểm)<br />

Câu 1: (2,0 điểm) Tìm các giới hạn sau:<br />

⎛ n n<br />

3 − 4 + 1⎞<br />

a) lim b) ( 2<br />

lim x − x − x)<br />

⎜ 2.4<br />

n 2<br />

n<br />

+ ⎟<br />

x<br />

⎝ ⎠<br />

→+∞<br />

Câu 2: (1,0 điểm) Xét tính liên tục của hàm số sau tại điểm x = 3:<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 222/240.


⎧ x − 3<br />

khi x < 3<br />

⎪ 2<br />

f ( x)<br />

= x − 9<br />

⎨<br />

⎪<br />

1<br />

khi x ≥ 3<br />

⎪⎩ <strong>12</strong>x<br />

Câu 3: (1,0 điểm) Tính <strong>đạo</strong> hàm của các hàm số sau:<br />

a)<br />

2<br />

2x<br />

− 6x<br />

+ 5<br />

y =<br />

2x<br />

+ 4<br />

b)<br />

sin x + cos x<br />

y =<br />

sin x − cos x<br />

Câu 4: (3,0 điểm) Cho hình lăng trụ đứng ABC.A′B′C′ có AB = BC = a, AC = a 2 .<br />

a) Chứng minh rằng: BC ⊥ AB′.<br />

b) Gọi M là trung điểm của AC. Chứng minh (BC′M) ⊥ (ACC′A′).<br />

c) Tính khoảng cách giữa BB′ và AC′.<br />

II. Phần riêng: (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần sau:<br />

1. Theo chương trình <strong>Chu</strong>ẩn<br />

1+ 2 + ... + n<br />

Câu 5a: (1,0 điểm) Tính giới hạn: lim<br />

.<br />

2<br />

n + 3n<br />

Câu 6a: (2,0 điểm)<br />

a) Cho hàm số y = 20<strong>10</strong>.cos x + 20<strong>11</strong>.sin x . Chứng minh: y ′′+ y = 0 .<br />

3 2<br />

b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x − 3x<br />

+ 2 tại điểm M ( –1; –2).<br />

2. Theo chương trình Nâng cao<br />

Câu 5b: (1,0 điểm) Tìm x để ba số a, b, c lập t<strong>hành</strong> một cấp số cộng, với: a = <strong>10</strong> − 3x<br />

,<br />

b = 2x 2 + 3 , c = 7 − 4x<br />

.<br />

Câu 6b: (2,0 điểm)<br />

a) Cho hàm số:<br />

2<br />

x + 2x<br />

+ 2<br />

y = . Chứng minh rằng: 2 y. y′′ − 1 = y′<br />

2 .<br />

2<br />

3 2<br />

b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x − 3x<br />

+ 2 , biết tiếp tuyến vuông góc<br />

1<br />

với đường thẳng d: y = − x + 2 .<br />

9<br />

Đề số 14<br />

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ 2 – Năm học 20<strong>12</strong> – 2013<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong><br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

Câu Ý Nội dung Điểm<br />

1 a)<br />

n<br />

⎛ 3 ⎞ 1<br />

n n − 1 +<br />

⎛<br />

⎜<br />

3 4 1 4<br />

⎟<br />

− + ⎞<br />

n<br />

4 1<br />

lim<br />

= lim<br />

⎝ ⎠<br />

= −<br />

1,00<br />

⎜ n n n<br />

2.4 2 ⎟<br />

⎝ + ⎠ ⎛ 1 ⎞ 2<br />

2 + ⎜<br />

2 ⎟<br />

⎝ ⎠<br />

b)<br />

( 2 )<br />

−x<br />

−1 1<br />

lim x − x − x = lim = lim =<br />

x→+∞ x→+∞ 2<br />

x→+∞<br />

x − x + x<br />

1 2<br />

1− + 1<br />

x<br />

2 ⎧ x − 3<br />

khi x < 3<br />

⎪ 2<br />

f ( x)<br />

= x − 9<br />

⎨<br />

⎪<br />

1<br />

khi x ≥ 3<br />

⎪⎩ <strong>12</strong>x<br />

1,00<br />

0,25<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 223/240.


x − 3 1 1<br />

lim f ( x) = lim = lim =<br />

− −<br />

x 3 x 3 x 2<br />

−<br />

→ → − 9 x→3<br />

x + 3 6<br />

1 1<br />

lim f ( x) = lim = = f (3)<br />

+ +<br />

x→3 x→3<br />

<strong>12</strong>x<br />

6<br />

0,50<br />

⇒ f ( x) liên tục tại x = 3 0,25<br />

3 a) 2 2<br />

2x 6x 5 4x 16x<br />

34<br />

y = − + ⇒ y ' =<br />

+ −<br />

2x<br />

+ 4 2<br />

(2x<br />

+ 4)<br />

1,00<br />

b) 2<br />

sin x cos x (cos x sin x) cos2x sin 2x cos2x<br />

1<br />

y = + ⇒ y ' = − − − ⇒ y ' =<br />

− −<br />

sin x − cos x 2 2<br />

(sin x − cos x) (sin x − cos x)<br />

1,00<br />

4<br />

0,25<br />

a)<br />

2 2<br />

Tam giác ABC có AB + BC<br />

2<br />

= 2 a = ( a<br />

2<br />

2)<br />

2<br />

= AC ⇒ ∆ABC vuông tại<br />

B<br />

0,25<br />

⇒ BC ⊥ AB, BC ⊥ BB '( gt) ⇒ BC ⊥ (AA ' B ' B) ⇒ BC ⊥ AB '<br />

0,50<br />

b) Gọi M là trung điểm của AC. Chứng minh (BC′M) ⊥ (ACC′A′).<br />

*) Tam giác ABC cân tại B, MA = MC<br />

0,50<br />

⇒ BM ⊥ AC, BM ⊥ CC '( CC ' ⊥ ( ABC)) ⇒ BM ⊥ (AA ' C ' C)<br />

BM ⊂ ( BC ' M) ⇒ ( BC ' M) ⊥ ( ACC ' A')<br />

0,50<br />

c) Tính khoảng cách giữa BB′ và AC′.<br />

BB′ // (AA′C′C) ⇒ d( BB′ , AC′ ) = d( BB′ ,( AA′ C′ C)) = d( B,( AA′ C′<br />

C))<br />

0,50<br />

AC a 2<br />

BM ⊥ ( AA′ C′ C) ⇒ d( B,( AA′ C′<br />

C))<br />

= BM = =<br />

2 2<br />

0,50<br />

5a<br />

1+ 2 + ... + n<br />

Tính giới hạn: I = lim<br />

.<br />

2<br />

n + 3n<br />

1+ 2 + 3 + ... + n n( n + 1) n + 1<br />

Viết lại<br />

= =<br />

2<br />

n + 3n<br />

2 n( n + 3) 2( n + 3)<br />

0,50<br />

1<br />

1+<br />

n + 1<br />

I<br />

n 1<br />

= lim = lim =<br />

2n<br />

+ 6 6 2<br />

2 +<br />

n<br />

0,50<br />

6a a)<br />

Cho hàm số y = 20<strong>10</strong>.cos x + 20<strong>11</strong>.sin x . Chứng minh: y ′′+ y = 0 .<br />

y′ = − 20<strong>10</strong>sin x + 20<strong>11</strong>cos x , y" = −20<strong>10</strong> cos x − 20<strong>11</strong>sin x<br />

0,50<br />

y" + y = −20<strong>10</strong> cos x − 20<strong>11</strong>sin x + 20<strong>10</strong> cos x + 20<strong>11</strong>sin x = 0<br />

0,50<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 224/240.


)<br />

3 2<br />

Viết PTTT của đồ thị hàm số y = x − 3x<br />

+ 2 tại điểm M ( –1; –2).<br />

y′ 2<br />

= 3x − 6 x ⇒ k = y′<br />

( − 1) = 9<br />

0,50<br />

Phương trình tiếp tuyến là y = 9x<br />

+ 7<br />

0,50<br />

5b Tìm x để ba số a, b, c lập t<strong>hành</strong> CSC, với: a = <strong>10</strong> − 3x<br />

, b = 2x 2 + 3 ,<br />

c = 7 − 4x<br />

.<br />

0,50<br />

Có a + c = 2b ⇔ 17 − 7x = 4x 2 + 6<br />

⎡ x = 1<br />

2<br />

⇔ 4x<br />

+ 7x<br />

− <strong>11</strong> = 0 ⇔ ⎢<br />

⎢ −<strong>11</strong><br />

x =<br />

⎢⎣ 4<br />

0,50<br />

6b a)<br />

2<br />

x + 2x<br />

+ 2<br />

Cho hàm số: y = . Chứng minh rằng: 2 y. y′′ − 1 = y′<br />

2 .<br />

2<br />

0,50<br />

y ' = x + 1 ⇒ y" = 1<br />

b)<br />

2 2 2 2<br />

2 y. y" − 1 = ( x + 2x + 2).1− 1 = x + 2x + 1 = ( x + 1) = y′<br />

0,50<br />

3 2<br />

Viết PTTT của đồ thị hàm số y = x − 3x<br />

+ 2 , biết TT vuông góc với<br />

1<br />

đường thẳng d: y = − x + 2 .<br />

9<br />

1<br />

*) Vì TT vuông góc với d: y = − x + 2 nên hệ số góc của TT là k = 9<br />

9<br />

Gọi ( x ; y ) là toạ độ của tiếp điểm.<br />

0 0<br />

y′ 2<br />

( x ) = k ⇔ 3x − 6x − 9 = 0 ⇔ x = − 1, x = 3<br />

0 0 0 0 0<br />

Với x = −1 ⇒ y = −2 ⇒ PTTT : y = 9x<br />

+ 7<br />

0,25<br />

0 0<br />

x = 3 ⇒ y = 2 ⇒ PTTT : y = 9x<br />

− 25<br />

0,25<br />

0 0<br />

0,25<br />

0,25<br />

Đề số 15<br />

ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ 2 – Năm học 20<strong>12</strong> – 2013<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong><br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

I. Phần chung: (7,0 điểm)<br />

Câu 1: (2,0 điểm) Tìm các giới hạn sau:<br />

x + 3<br />

x + 5 − 3<br />

a) lim<br />

b) lim<br />

x →−3<br />

2<br />

x + 2x<br />

−3<br />

x →−2<br />

x + 2<br />

Câu 2: (1,0 điểm) Tìm a để hàm số sau liên tục tại x = 2:<br />

⎧ 2<br />

⎪<br />

x − 7x<br />

+ <strong>10</strong><br />

f ( x)<br />

= khi x ≠ 2<br />

⎨ x − 2<br />

.<br />

⎪<br />

⎩4 − a khi x = 2<br />

Câu 3: (1,0 điểm) Tính <strong>đạo</strong> hàm của các hàm số sau:<br />

⎛ 2<br />

2 3<br />

2x<br />

+ 1⎞<br />

a) y = ( x − 1)( x + 2)<br />

b) y = ⎜ 2<br />

x − 3 ⎟<br />

⎝ ⎠<br />

Câu 4: (3,0 điểm) Cho hình lăng trụ đứng ABC.A′B′C′ có đáy ABC là tam giác vuông tại C, CA<br />

= a, CB = b, mặt bên AA′B′B là hình vuông. Từ C kẻ CH ⊥ AB′, HK // A′B (H ∈ AB′, K ∈<br />

AA′).<br />

a) Chứng minh rằng: BC ⊥ CK, AB′ ⊥ (CHK).<br />

b) Tính góc giữa hai mặt phẳng (AA′B′B) và (CHK).<br />

2<br />

4<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 225/240.


c) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (CHK).<br />

II. Phần riêng: (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần sau:<br />

1. Theo chương trình <strong>Chu</strong>ẩn<br />

Câu 5a: (1,0 điểm) Tính giới hạn:<br />

Câu 6a: (2,0 điểm)<br />

a) Cho hàm số y = sin(sin x)<br />

. Tính: y ′′( π ) .<br />

3 2<br />

lim 1 3 3 2 ... 3 n<br />

+ + + +<br />

2<br />

1+ 2 + 2 + ... + 2<br />

b) Cho (C): y = x − 3x<br />

+ 2 . Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại các giao điểm của (C)<br />

với trục hoành.<br />

2. Theo chương trình Nâng cao<br />

Câu 5b: (1,0 điểm) Chứng minh rằng nếu ba số a, b, c lập t<strong>hành</strong> một cấp số cộng thì ba số x, y, z<br />

2<br />

2<br />

cũng lập t<strong>hành</strong> một cấp số cộng, với: x = a − bc , y = b − ca , z = c − ab .<br />

Câu 6b: (2,0 điểm)<br />

a) Cho hàm số y = x.sin<br />

x . Chứng minh rằng: xy − 2( y ′ − sin x) + xy ′′ = 0 .<br />

3 2<br />

b) Cho (C): y = x − 3x<br />

+ 2 . Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến vuông góc<br />

1<br />

với đường thẳng d: y = − x + 1.<br />

3<br />

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ 2 – Năm học 20<strong>12</strong> – 2013<br />

Đề số 15<br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>11</strong><br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

Câu Ý Nội dung Điểm<br />

1 a) x + 3 x + 3<br />

lim = lim<br />

x→−3 2<br />

x + 2x<br />

−3<br />

x→−3<br />

( x + 3)( x − 1)<br />

0.50<br />

1 1<br />

= lim −<br />

x→−3<br />

x −1 4<br />

0.50<br />

b)<br />

2<br />

x + 5 − 3 ( x − 2)( x + 2)<br />

lim<br />

= lim<br />

x→−2 x + 2 x→−2 x + ( 2<br />

( 2) x + 5 + 3)<br />

0.50<br />

2<br />

x − 2 −4 2<br />

= lim<br />

= = −<br />

x→−2 2<br />

x + 5 + 36<br />

6 3<br />

⎧ 2<br />

⎪<br />

x − 7x<br />

+ <strong>10</strong><br />

f ( x)<br />

= khi x ≠ 2<br />

⎨ x − 2<br />

⎩<br />

⎪4 − a khi x = 2<br />

2<br />

x − 7x + <strong>10</strong> ( x − 2)( x − 5)<br />

lim f ( x) = lim = lim = lim( x − 5) = −3<br />

x → 2 x → 2 x − 2 x → 2 x − 2 x → 2<br />

f(2) = 4 – a<br />

f ( x ) liên tục tại x = 2 ⇔ lim f ( x) = f (2) ⇔ 4 − a = −3 ⇔ a = 7<br />

x→2<br />

Kết luận với a = 7 thì hàm số liên tục tại x = 2.<br />

3 a) 2 3 5 3 2<br />

y = ( x − 1)( x + 2) ⇒ y = x − x + 2x<br />

− 2<br />

0,50<br />

4 2<br />

⇒ y ' = 5x − 3x + 4x<br />

0,50<br />

b) 4 3<br />

2 2<br />

⎛ 2x + 1⎞ ⎛ 2x + 1⎞<br />

−14x<br />

y = ⇒ y ' = 4<br />

⎜ x 3 ⎟ ⎜ x 3 ⎟<br />

⎝ − ⎠ ⎝ − ⎠ ( x − 3)<br />

2 2 2 2<br />

2<br />

n<br />

.<br />

0.50<br />

0,50<br />

0,50<br />

0,50<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 226/240.


4<br />

2 3<br />

− 56 x(2x<br />

+ 1)<br />

⇒ y ' =<br />

2 5<br />

( x − 3)<br />

0,50<br />

0,25<br />

a) Chứng minh rằng: BC ⊥ CK, AB′ ⊥ (CHK).<br />

BC ⊥ AC, BC ⊥ AA′ ⇒ BC ⊥ (AA′ C′<br />

C)<br />

⇒ BC ⊥ CK<br />

AB′ ⊥ A′<br />

B, KH A' B ⇒ KH ⊥ AB', CH ⊥ AB ' ⇒ AB' ⊥ ( CHK)<br />

0,50<br />

b) Tính góc giữa hai mặt phẳng (AA′B′B) và (CHK).<br />

Có AB ' ⊥ ( CHK), AB ' ⊂ ( AA ' B ' B) ⇒ ( AA' B ' B) ⊥ ( CHK)<br />

0,50<br />

(( ' ' ),( )) 90<br />

c) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (CHK).<br />

Ta đã có AB ' ⊥ ( CHK)( cmt)<br />

tại H nên d( A,( CHK))<br />

= AH<br />

0,25<br />

AC ⊥ BC( gt), CC ' ⊥ AC( gt : lt) ⇒ AC ⊥ ( CC ' B ' B) ⇒ AC ⊥ CB '<br />

0,25<br />

0<br />

AA B B CHK = 0,50<br />

0,25<br />

2 2 2 2 2 2<br />

AB = AC + BC = a + b , AB ' = AB 2 = 2a + 2b 0,25<br />

Trong ∆ACB’ vuông tại C: CH ⊥ AB′ ⇒ AC 2 = AH.<br />

AB ′<br />

2 2 2<br />

AC a a<br />

⇒ AH = = =<br />

AB ' 2 2<br />

AB 2 2( a + b )<br />

5a n+<br />

1<br />

2 −1<br />

2 n 1.<br />

1+ 2 + 2 + ... + 2<br />

lim<br />

= lim 2 −1<br />

=<br />

2 n<br />

n+<br />

1<br />

1+ 3 + 3 + ... + 3 3 −1<br />

1.<br />

3 −1<br />

6a a)<br />

b)<br />

n+<br />

1<br />

⎛ 2 ⎞ 2<br />

n+ 1<br />

2. ⎜ ⎟ −<br />

2.2 − 2 3 n+<br />

1<br />

lim = lim<br />

⎝ ⎠ 3<br />

= 0<br />

n+<br />

1<br />

3 −1 1<br />

1−<br />

3<br />

n+<br />

1<br />

Cho hàm số y = sin(sin x)<br />

. Tính: y ′′( π ) .<br />

y ' = cos x.cos(sin x) ⇒ y" = −sin x.cos(sin x) − cos x.cos x sin(sin x)<br />

0,25<br />

0,50<br />

0,50<br />

0,50<br />

⇒ y" = −sin x.cos(sin x) − cos 2 x.sin(sin x) ⇒ y"( π ) = 0 0,50<br />

3 2<br />

Cho (C): y = x − 3x<br />

+ 2 .<br />

′<br />

2<br />

y = 3x − 6 x . Giao của ( C) với trục Ox là A(1; 0), B( 1− 3;0 ), C ( 1+<br />

3;0 )<br />

0,25<br />

Tiếp tuyến tại A(1; 0) có hệ số góc là k = –3 nên PTTT: y = − 3x<br />

+ 3 0,25<br />

Tiếp tuyến tại ( − )<br />

Tiếp tuyến tại ( + )<br />

B 1 3;0 có hệ số góc là k = 6 nên PTTT : y = 6x<br />

− 6 + 6 3 0,25<br />

C 1 3;0 có hệ số góc là k = 6 nên PTTT : y = 6x<br />

− 6 − 6 3 0,25<br />

5b CMR nếu ba số a, b, c lập t<strong>hành</strong> CSC thì ba số x, y, z cũng lập t<strong>hành</strong> CSC, 0,50<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 227/240.


6b a)<br />

b)<br />

2<br />

2<br />

với: x = a − bc , y = b − ca , z = c − ab .<br />

a, b, c là cấp số cộng nên a + c = 2 b<br />

2 2 2<br />

Ta có 2y = 2b − 2 ca, x + z = a + c − b( a + c)<br />

⇒<br />

2<br />

2 2 2 2 2<br />

x z ( a c) 2ac 2b 4b 2ac 2b 2b 2ac 2y<br />

+ = + − − = − − = − = (đpcm) 0,50<br />

Cho hàm số y = x.sin<br />

x . Chứng minh rằng: xy − 2( y ′ − sin x) + xy ′′ = 0 .<br />

Ta có y ' = sin x + x cos x ⇒ y" = cos x + cos x − x sin x = 2 cos x − y<br />

0,50<br />

⇒ xy − 2( y′ − sin x) + xy′′<br />

= xy − 2(sin x + x cos x − sin x) + x(2 cos x − y) 0,25<br />

= 0 0,25<br />

3 2<br />

1<br />

Cho (C): y = x − 3x<br />

+ 2 , d: y = − x + 1.<br />

3<br />

1<br />

Vì tiếp tuyến vuông góc với d: y = − x + 1 nên hệ số góc của tiếp tuyến là k = 3<br />

3<br />

0,25<br />

Gọi ( x0; y0) là toạ độ của tiếp điểm.<br />

⇒ y′ ( x ) = 3 ⇔ 3x 2 − 6x − 3 = 0 ⇔ x = 1− 2; x = 1+<br />

2<br />

0,25<br />

0 0 0 0 0<br />

Với x = 1− 2 ⇒ y = 2 ⇒ PTTT : y = 3x<br />

+ 4 2 − 3 0,25<br />

0 0<br />

Với x = 1+ 2 ⇒ y = − 2 ⇒ PTTT : y = 3x<br />

− 4 2 − 3 0,25<br />

0 0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 228/240.


<strong>BỘ</strong> ĐỀ THI HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 20<strong>12</strong> – 2013<br />

Đề 1<br />

I .Phần chung cho cả hai ban<br />

Bài 1. Tìm các giới hạn sau:<br />

2<br />

2 − x − x<br />

1. lim<br />

2. lim 2x 4 − 3x<br />

+ <strong>12</strong><br />

x→1<br />

x −1<br />

x →−∞<br />

7x<br />

−1<br />

x + 1 − 2<br />

3. lim<br />

4. lim<br />

+<br />

x→3<br />

x − 3<br />

x→3<br />

9 − x<br />

2<br />

Bài 2.<br />

1. Xét tính liên tục của hàm số sau trên tập xác định của nó.<br />

2<br />

⎧ x − 5x<br />

+ 6<br />

⎪ khi x > 3<br />

f ( x) = ⎨ x − 3<br />

⎪<br />

⎩2x<br />

+ 1 khi x ≤3<br />

3 2<br />

2. Chứng minh rằng phương trình sau có ít nhất hai nghiệm : 2x − 5x + x + 1 = 0 .<br />

Bài 3 .<br />

1. Tìm <strong>đạo</strong> hàm của các hàm số sau :<br />

2<br />

3<br />

a . y = x x + 1 b . y =<br />

(2x<br />

+ 5)<br />

2<br />

x −1<br />

2 . Cho hàm số y = .<br />

x + 1<br />

a . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x = - 2.<br />

x − 2<br />

b . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến song song với d : y = .<br />

2<br />

Bài 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy , SA =<br />

a 2 .<br />

1. Chứng minh rằng các mặt bên hình chóp là những tam giác vuông.<br />

2. CMR (SAC) ⊥ (SBD) .<br />

3. Tính góc giữa SC và mp ( SAB ) .<br />

4. Tính góc giữa hai mặt phẳng ( SBD ) và ( ABCD ) .<br />

II . Phần tự chọn.<br />

1 . Theo chương trình chuẩn .<br />

3<br />

x + 8<br />

Bài 5a . Tính lim<br />

.<br />

x →− 2<br />

2<br />

x + <strong>11</strong>x<br />

+ 18<br />

1 3 2<br />

Bài 6a . Cho y = x − 2x − 6x − 8 . Giải bất phương trình y / ≤0<br />

.<br />

3<br />

2. Theo chương trình nâng cao .<br />

x − 2x<br />

−1<br />

Bài 5b . Tính lim<br />

.<br />

x→1<br />

2<br />

x − <strong>12</strong>x<br />

+ <strong>11</strong><br />

Bài 6b. Cho<br />

x<br />

y =<br />

2<br />

− 3x<br />

+ 3<br />

x −1<br />

I . Phần chung .<br />

Bài 1 : Tìm các giới hạn sau :<br />

2<br />

x − x − 1 + 3x<br />

1 . lim<br />

x →−∞ 2x<br />

+ 7<br />

. Giải bất phương trình y / > 0 .<br />

Đề2<br />

2 . lim ( −2x 3 − 5x<br />

+ 1)<br />

→+ ∞<br />

x<br />

3<br />

2x<br />

−<strong>11</strong><br />

x + 1 −1<br />

3 . 4. lim .<br />

+<br />

xlim<br />

→5<br />

5 − x<br />

x →0<br />

2<br />

x + x<br />

Bài 2 .<br />

3<br />

⎧ x −1<br />

⎪ khi x ≠ 1<br />

1 . Cho hàm số f(x) = ⎨ x −1<br />

⎪<br />

⎩2m<br />

+ 1 khi x = 1<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 229/240.


Xác định m để hàm số liên tục trên R..<br />

2 5<br />

2 . Chứng minh rằng phương trình : (1 − m ) x − 3x − 1 = 0 luôn có nghiệm với mọi m.<br />

Bài 3 .<br />

1 . Tìm <strong>đạo</strong> hàm của các hàm số :<br />

2<br />

2 − 2x<br />

+ x<br />

a . y =<br />

b . y = 1+<br />

2tan x .<br />

2<br />

x −1<br />

4 2<br />

2 . Cho hàm số y = x − x + 3 ( C ) . Viết phương trình tiếp tuyến<br />

của ( C ) .<br />

a . Tại điểm có tung độ bằng 3 .<br />

b . Vuông góc với d : x - 2y – 3 = 0 .<br />

Bài 4 . Cho tứ diện OABC có OA , OB , OC , đôi một vuông góc và OA= OB = OC = a , I là trung<br />

điểm BC .<br />

1 . CMR : ( OAI ) ⊥ ( ABC ) .<br />

2. CMR : BC ⊥ ( AOI ) .<br />

3 . Tính góc giữa AB và mp ( AOI ) .<br />

4 . Tính góc giữa đường thẳng AI và OB .<br />

II . Phần tự chọn .<br />

1 . Theo chương trình chuẩn .<br />

1 2 n −1<br />

Bài 5a .Tính lim( + + .... + ) .<br />

2 2 2<br />

n + 1 n + 1 n + 1<br />

/<br />

Bài 6a . cho y = sin2x – 2cosx . Giải phương trình y = 0 .<br />

2 . Theo chương trình nâng cao .<br />

Bài 5b . Cho y = 2x − x 2<br />

3 //<br />

. CMR y . y + 1 = 0 .<br />

64 60<br />

Bài 6b . Cho f( x ) = − − + =<br />

3 3x<br />

16 0 . Giải phương trình f ‘(x) = 0<br />

x x<br />

ĐỀ 3:<br />

Bài 1. Tính các giới hạn sau:<br />

3 2<br />

3x<br />

+ 2<br />

1. lim ( − x + x − x + 1)<br />

2. lim<br />

x →−∞ −<br />

x→−1<br />

x + 1<br />

3 2<br />

x + 2 − 2<br />

2x − 5x − 2x<br />

− 3<br />

3. lim<br />

4. lim<br />

x→2<br />

x→3<br />

3 2<br />

x + 7 − 3<br />

4 x − 13 x + 4 x − 3<br />

n n<br />

4 − 5<br />

5. lim<br />

n n<br />

2 + 3.5<br />

⎧ 3<br />

3x<br />

+ 2 − 2<br />

khi x >2<br />

⎪<br />

Bài 2. Cho hàm số : f(x) = x − 2<br />

⎨<br />

. Xác định a để hàm số liên tục tại điểm x = 2.<br />

⎪ 1<br />

ax + khi x ≤ 2<br />

⎪⎩ 4<br />

Bài 3. Chứng minh rằng phương trình x 5 -3x 4 + 5x-2 = 0 có ít nhất ba nghiệm phân biệt trong khoảng<br />

(-2 ;5 )<br />

Bài 4. Tìm <strong>đạo</strong> hàm các hàm số sau:<br />

5x<br />

− 3<br />

2<br />

1. y =<br />

2. y = ( x + 1) x + x + 1<br />

2<br />

x + x + 1<br />

3. y = 1+<br />

2 tan x 4. y =<br />

sin(sinx)<br />

Bài 5. Hình chóp S.ABC. ∆ABC vuông tại A, góc B = 60 0 , AB = a, hai mặt bên (SAB) và (SBC)<br />

vuông góc với đáy; SB = a. Hạ BH ⊥ SA (H ∈ SA); BK ⊥ SC (K ∈ SC).<br />

1. CM: SB ⊥ (ABC)<br />

2. CM: mp(BHK) ⊥ SC.<br />

3. CM: ∆BHK vuông .<br />

4. Tính cosin của góc tạo bởi SA và (BHK)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 230/240.


2<br />

x − 3x<br />

+ 2<br />

Bài 6. Cho hàm số f(x) =<br />

(1). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1) biết tiếp<br />

x + 1<br />

tuyến đó song song với đường thẳng y = −5x −2<br />

Bài 7. Cho hàm số y = cos 2 2x.<br />

1. Tính y”, y”’.<br />

2. Tính giá trị của biểu thức: A= y’’’ +16y’ + 16y – 8.<br />

ĐỀ 4:<br />

Bài 1. Tính các giới hạn sau:<br />

1. −<br />

3<br />

+<br />

2<br />

3x<br />

+ 2<br />

lim ( 5x<br />

2x<br />

− 3) 2. lim+<br />

x→−∞<br />

x→−1<br />

x + 1<br />

2 − x<br />

+<br />

3. lim<br />

4.<br />

3<br />

n n<br />

( x 3) − 27<br />

⎛ 3 − 4 + 1⎞<br />

lim<br />

5. lim<br />

x→2<br />

→0<br />

x + 7 − 3<br />

x<br />

⎜ ⎟<br />

x<br />

⎝ 2.4<br />

n<br />

+ 2<br />

n<br />

⎠<br />

⎧ x −1<br />

⎪ khi x > 1<br />

Bài 2. Cho hàm số: f ( x) = ⎨ x −1<br />

. Xác định a để hàm số liên tục tại điểm x = 1.<br />

⎪<br />

⎩3 ax khi x ≤ 1<br />

Bài 3. CMR phương trình sau có it nhất một nghiệm âm: x 3 + <strong>10</strong>00x<br />

+ 0,1 = 0<br />

Bài 4. Tìm <strong>đạo</strong> hàm các hàm số sau:<br />

2<br />

2<br />

2x<br />

− 6x<br />

+ 5<br />

x − 2x<br />

+ 3<br />

1. y =<br />

2. y =<br />

2x<br />

+ 4<br />

2x<br />

+ 1<br />

sin x + cos x<br />

3. y =<br />

4. y = sin(cosx)<br />

sin x − cos x<br />

Bài 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ⊥ ( ABCD ) và SA = 2a.<br />

1. Chứng minh ( SAC) ⊥ ( SBD ) ; ( SCD) ⊥ ( SAD )<br />

2. Tính góc giữa SD và (ABCD); SB và (SAD) ; SB và (SAC);<br />

3. Tính d(A, (SCD)); d(B,(SAC))<br />

3 2<br />

Bài 6. Viết PTTT của đồ thị hàm số y = x − 3x + 2 .<br />

1. Biết tiếp tuyến tại điểm M ( -1; -2)<br />

1<br />

2. Biết tiếp tuyến vuông góc với đt y = − x + 2 .<br />

9<br />

2<br />

x + 2x<br />

+ 2<br />

Bài 7. Cho hàm số: y = . Chứng minh rằng: 2y.y’’ – 1 =y’ 2<br />

2<br />

ĐỀ 5:<br />

A. PHẦN CHUNG:<br />

Bài 1: Tìm<br />

3<br />

2n<br />

− 2n<br />

+ 3<br />

x + 3 − 2<br />

a) lim b) lim<br />

1<br />

3<br />

− 4 n<br />

x→1<br />

2<br />

x −1<br />

Bài 2: Xét tính liên tục của hàm số sau trên tập xác định của nó<br />

2<br />

⎧ x + 3x<br />

+ 2<br />

⎪ , khi x ≠ − 2<br />

f ( x)<br />

= ⎨ x + 2<br />

⎪<br />

⎩3 , khi x = -2<br />

Bài 3: : Tính <strong>đạo</strong> hàm<br />

a) y = 2sin x + cos x − tan x b) y = sin(3x + 1) c) y = cos(2x + 1) d) y = 1+<br />

2 tan 4x<br />

Bài 4: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a có góc BAD = 60 0 và<br />

SA=SB = SD = a<br />

a) Chứng minh (SAC) vuông góc với (ABCD)<br />

b) Chứng minh tam giác SAC vuông<br />

c) Tính khoảng cách từ S đến (ABCD)<br />

B. PHẦN TỰ CHỌN:<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 231/240.


I. BAN CƠ BẢN:<br />

Câu 5:Cho hàm số y = f(x) = 2x 3 – 6x +1 (1)<br />

a) Tính f '( −5)<br />

b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1) tại điểm M o (0; 1)<br />

c)Chứng minh phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm nằm trong khoảng (-1; 1)<br />

II. BAN NÂNG CAO<br />

sin3x<br />

cos3x<br />

Câu 5:Cho f ( x) = + cos x − 3(sin x + ) . Giải phương trình f '( x ) = 0 .<br />

3 3<br />

3<br />

Câu 6:Cho hàm số f ( x) = 2x − 2x + 3 (C)<br />

a) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến song song đường thẳng y = 24x + 2008 b) Viết<br />

phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến vuông góc đường thẳng y = − 1 x + 2008<br />

4<br />

ĐỀ 6:<br />

A. PHẦN CHUNG<br />

Câu 1: Tìm giới hạn<br />

3x<br />

2<br />

− 4x<br />

+ 1<br />

x<br />

2<br />

− 9<br />

a) lim<br />

b) lim<br />

x→1<br />

x −1<br />

x→−3<br />

x + 3<br />

−<br />

c) lim x 2<br />

x<br />

2<br />

+ 2 − 3 x<br />

d) lim<br />

x→ 2 x + 7 − 3<br />

x→−∞ 2x<br />

+ 1<br />

2<br />

⎧ x − x − 2<br />

⎪<br />

khi x ≠ 2<br />

Câu 2: Cho hàm số f ( x) = ⎨ x − 2<br />

.<br />

⎪<br />

⎩ m khi x = 2<br />

a, Xét tính liên tục của hàm số khi m = 3<br />

b, Với giá trị nào của m thì f(x) liên tục tại x = 2 ?<br />

c, Tìm m để hàm số liện tục trên tập xác định của nó?<br />

Câu 3: Chứng minh phương trình<br />

3x<br />

+ 2<br />

e) lim+<br />

x→−1<br />

x + 1<br />

x 5 -3x 4 + 5x-2= 0 có ít nhất ba nghiệm phân biệt trong khoảng (-2 ;5 )<br />

Câu 4: Tính <strong>đạo</strong> hàm<br />

3<br />

x 2<br />

2 3<br />

a) y = + 3x − 2x + 1 b) y = ( x − 1)( x + 2)<br />

3<br />

y = x + <strong>10</strong><br />

1<br />

d) y =<br />

( x + 1)<br />

c) ( 3 6)<br />

2<br />

e) y = x + 2x f)<br />

B.PHẦN TỰ CHỌN:<br />

2 2<br />

2<br />

⎛ 2x<br />

+ 1⎞<br />

y = ⎜ 2 ⎟<br />

⎝ x − 3 ⎠<br />

4<br />

3x<br />

+ 2<br />

f) lim−<br />

x→−1<br />

x + 1<br />

I. BAN CƠ BẢN<br />

Câu 5:Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2a. gọi O là tâm của đáy<br />

ABCD.<br />

a) CMR (SAC) ⊥(SBD), (SBD)⊥(ABCD).<br />

b) Tính khoảng cách từ điểm S đến mp(ABCD),từ điểm O đến mp(SBC).<br />

c) Dựng đường vuông góc chung và tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau BD và SD.<br />

II. BAN NÂNG CAO<br />

Câu 5: Cho tam giác ABC vuông cân tại A, AB=BC=a 2 , I là trung điểm cạnh AC, AM là đường<br />

cao tam giác SAB. Ix là đường thẳng vuông góc với mp (ABCtại I, trên Ix lấy S sao cho IS = a.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 232/240.


a)Chứng minh AC SB, SB (AMC)<br />

b) Xác định góc giữa đường thẳng SB và mp(ABC)<br />

c) Xác định góc giữa đường thẳng SB và mp(AMC)<br />

Đề 7:<br />

I. PHẦN BẮT BUỘC:<br />

Câu 1 (1 điểm): Tính giới hạn sau:<br />

2<br />

a) lim ( + 5 − )<br />

x + 3<br />

x x b)<br />

x<br />

lim 2<br />

→+∞<br />

x →−3<br />

x − 9<br />

⎧ 2x<br />

+ 1 1<br />

khi x ≠<br />

2<br />

⎪ 2x<br />

+ 3x<br />

+ 1 2<br />

Câu 2 (1 điểm): Cho hàm số f ( x)<br />

= ⎨<br />

⎪ 1<br />

A khi x =<br />

⎪⎩<br />

2<br />

Xét tính liên tục của hàm số tại x = 1 2<br />

Câu 3 (1 điểm): CMR phương trình sau có ít nhất một nghiệm trên [0;1]<br />

X 3 + 5x – 3 = 0<br />

Câu 4 (1,5 điểm): Tính <strong>đạo</strong> hàm sau:<br />

2 x<br />

a) y = (x + 1)(2x – 3) b) 1+<br />

cos 2<br />

Câu5 (2,5 điểm) : Cho hình chóp S.ABCD, ABCD là hình thoi tâm O cạnh a, góc BAD=60 0 , đường<br />

cao SO= a<br />

a) Gọi K là hình chiếu của O lên BC. CMR : BC ⊥ (SOK)<br />

b) Tính góc của SK và mp(ABCD)<br />

c) Tính khoảng cách giữa AD và SB<br />

II. PHẦN TỰ CHỌN<br />

1. BAN CƠ BẢN:<br />

Câu 6(1,5 điểm): Cho hàm số: y = 2x 3 - 7x + 1<br />

a) viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm có hoành độ x = 2<br />

b) viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị có hệ số góc k = -1<br />

Câu 7: (1,5 điểm): Cho hình chóp tam giác, dáy ABC đều, SA ⊥ (ABC), SA= a. M là điểm trên AB,<br />

góc ACM = ϕ , hạ SH ⊥ CM<br />

a) Tìm quỹ tích điểm H khi M di động trên AB<br />

b) Hạ AI ⊥ SC, AK ⊥ SH.<br />

Tính SK và AH theo a vàϕ<br />

2. BAN NÂNG CAO:<br />

Câu 8(1,5 điểm):<br />

Cho (p): y = 1 – x + x 2<br />

2 3<br />

, (C) : x x<br />

y = 1 − x + −<br />

2<br />

2 6<br />

a) CMR : (p) tiếp xúc với (C)<br />

b) viết phương trình tiếp tuyến chung của (p) và (C) tại tiếp điểm<br />

Câu 9(1,5 điểm): Cho hình lập phương ABCDA’B’C’D’ cạnh a. Lấy điểm M thuộc đoạn AD’, điểm<br />

N thuộc đoạn BD sao cho (0 < x < a 2 ).<br />

a) Tìm x để đoạn thẳng MN ngắn nhất<br />

b) Khi MN ngắn nhất, hãy chứng tỏ MN là đường vuông góc chung của AD’ và BD, đồng thời<br />

MN // A’C<br />

Đề 8:<br />

Câu 1 (1 điểm): Tính giới hạn sau:<br />

2<br />

2<br />

2x<br />

− 3x<br />

+ 4<br />

x − 3x<br />

+ 2<br />

a) lim<br />

b)<br />

2<br />

2<br />

− 4x<br />

+ 2x<br />

+ 1<br />

lim<br />

x −1<br />

x→+∞<br />

x→1<br />

⎧ + ≤<br />

Câu 2 (1 điểm): Cho hàm số = ⎨ x 1 khi x 1<br />

f ( x)<br />

⎩ − 2<br />

4 ax khi x > 1<br />

Định a để hàm số liên tục tại x = 1<br />

Câu 3 (1 điểm): Cmr phương trình 2x 3 – 6x + 1 = 0 có 3 nghiệm trên [-2 ; 2]<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 233/240.


Câu 4 (1,5 điểm): Tính <strong>đạo</strong> hàm sau:<br />

3x<br />

+ 5<br />

a) y =<br />

b) y = sinx cos3x<br />

2x<br />

+ 1<br />

a)<br />

Câu 5 ( 2,5điểm)) : Cho hình chóp S.ABCD, ABCD là hình vuông cạnh a, hai mặt bên (SAB) , (SBC)<br />

vuông góc với đáy, SB = a<br />

a) Gọi I là trung điểm SC. Cmr: (BID) ⊥ (SCD)<br />

b) CMR các mặt bên của hình chóp là các tam giác vuông<br />

c) Tính góc của mp(SAD) và mp(SCD)<br />

II. PHẦN TỰ CHỌN:<br />

1. 1.BAN CƠ BẢN:<br />

Câu 6(1,5 điểm): Cho Hyperbol: y = 1 . Viết phương trình tiếp tuyến của(H)<br />

x<br />

a)Tại điểm có hoành độ x 0 = 1<br />

b)Tiếp tuyến song song với đường thẳng y = − 1 4 x<br />

Câu 7 (1,5 điểm) : Cho lăng trụ tam giác ABCA’B’C’. Gọi I, J, K, là trọng tâm tam giác ABC,<br />

A’B’C’, ACC’. CMR:<br />

a) (IJK) // (BB’C’C)<br />

b)(A’JK) // (AIB’)<br />

2. BAN NÂNG CAO:<br />

Câu 8(1 điểm): Giải và biện luận phương trình f’(x) = 0, biết<br />

f(x) = sin2x + 2(1 – 2m)cosx – 2mx<br />

Câu 9 (2 điểm): Cho hình chóp S.ABCD, ABCD là hình thang vuông , AB = a, BC = a, góc ADC<br />

bằng 45 0 . Hai mặt bên SAB, SAD cùng vuông góc với đáy, SA = a 2<br />

a) Tính góc giữa BC và mp(SAB)<br />

b) Tính góc giữa mp(SBC) và mp(ABCD)<br />

c)Tính khoảng cách giữa AD và SC<br />

A.Bắt buộc<br />

Bài 1:<br />

1/Tính giới hạn:<br />

x<br />

a/ lim<br />

x→1<br />

− 3x<br />

+ 2<br />

x −1<br />

3 2<br />

2<br />

x + 5 − 3<br />

b/ lim<br />

x → 2 x − 2<br />

3<br />

⎧ x − 3x<br />

+ 2<br />

⎪ ; x > 1<br />

2/Cho f(x)= ⎨ x −1<br />

.Tìm a để hàm số liên tục tại x=1<br />

⎪<br />

⎩ax<br />

+ 2; x ≤ 1<br />

3/Cho y=f(x)=x 3 -3x 2 +2<br />

a/Viết ptrình tiếp tuyến của đồ thị hàm số f(x) biết tiếp tuyến song<br />

b/CMR ptrình f(x)=0 có 3 nghiệm phân biệt<br />

song (d):y=-3x+2008<br />

Bài 2:Cho hình chóp SABCD ,ABCD là hình vuông tâm O cạnh a;SA=SB=SC=SD=<br />

Gọi I và J là trung điểm BC và AD<br />

1/CMR: SO ⊥ (ABCD)<br />

2/CMR: (SIJ) ⊥ (ABCD).Xác định góc giữa (SIJ) và (SBC)<br />

3/Tính khoảng cách từ O đến (SBC)<br />

B.Tự chọn:<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 234/240.<br />

a 5<br />

2<br />

.


Bài 3: Cho f(x)=(3-x 2 ) <strong>10</strong> .Tính f’’(x)<br />

2 2<br />

Bài 4: Cho f(x)= 1+ tan x + tan x .Tính f’’( π 4<br />

A. Bắt buộc:<br />

Bài 1:<br />

1/Tính giới hạn:<br />

) với sai số tuyệt đối không vượt quá 0,01.<br />

ĐỀ 9:<br />

a/<br />

lim<br />

4<br />

n + 2n<br />

+ 2<br />

2<br />

n + 1<br />

3<br />

x − 8<br />

b/ lim<br />

x→2<br />

x − 2<br />

3x<br />

+ 2<br />

c/ lim .<br />

+<br />

x→−1<br />

x + 1<br />

2/ cho y=f(x)= x 3 - 3x 2 +2. Chứng minh rằng f(x)=0 có 3 nghiệm phân biệt.<br />

2<br />

⎧ x − x − 2<br />

⎪ ; x ≠ 2<br />

3/ Cho f(x)= ⎨ x − 2 . Tìm A để hàm số liên tục tại x=2.<br />

⎪<br />

⎩5a<br />

− 3 x; x = 2<br />

Bài 2: Cho y<br />

2<br />

x −1<br />

. Giải bất phương trình y ’ .y


CÂU 3: Cho hình hộp ABCD.EFGH có AB = a, AD = b,<br />

AE = c . Gọi I là trung điểm của đoạn BG.<br />

Hãy biểu thị vectơ <br />

AI qua ba vectơ a , b , c<br />

<br />

2.BAN NÂNG CAO:<br />

CÂU 1: a) Tính gần đúng giá trị 4,04<br />

2<br />

b) Tính vi phân của y = x.cot<br />

x<br />

x<br />

CÀU 2: Tính lim+<br />

x→3<br />

2<br />

− 3x<br />

+ 1<br />

x − 3<br />

CÂU 3: Cho tứ diện đều cạnh a . Tính khoảng cách giữa hai cạnh đối của tứ diện .<br />

ĐỀ <strong>11</strong>:<br />

I. PHẦN BẮT BUỘC :<br />

CÂU 1:<br />

3 2<br />

1− 2x x + 3x − 9x<br />

− 2<br />

2<br />

a)Tính • lim • lim • lim ( x − x + 3 + x)<br />

x →∞<br />

2<br />

+ − → 2<br />

3<br />

x 2x 3 x x − x − 6 x →−∞<br />

b) Chứng minh phương trình x 3 - 3x + 1 = 0 có 3 nghiệm phân biệt .<br />

CÀU 2: a) Tính <strong>đạo</strong> hàm của các hàm số sau:<br />

2<br />

⎛ 2 ⎞<br />

x − 2x<br />

• y = ⎜ + 3x ⎟( x − 1)<br />

• y = x + sin x • y =<br />

⎝ x ⎠<br />

x −1<br />

b) Tính <strong>đạo</strong> hàm cấp hai của hàm số y = tan x<br />

c) Tính vi phân của ham số y = sinx . cosx<br />

CÂU 3: Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . SA ⊥ ( ABCD ) và SA = a 6<br />

Chứng minh : BD ⊥ SC,( SBD) ⊥ ( SAC ) .<br />

a) Tính d(A,(SBD))<br />

b) Tính góc giữa SC và (ABCD)<br />

II. PHẦN TỰ CHỌN:<br />

1.BAN CƠ BẢN:<br />

CÂU 1: Viết phương trình tiếp tuyến của hàm số y = x − 1 tại giao điểm của nó với trục hoành .<br />

x<br />

60 64<br />

CÀU 2: Cho hàm số f ( x) = 3x<br />

+ − + 5, giải phương trình f’(x) = 0<br />

3<br />

x x<br />

<br />

CÂU 3: Cho hình lập phương ABCD.EFGH có cạnh a . Tính AB.<br />

EG<br />

2.BAN NÂNG CAO:<br />

CÂU 1: Tính vi phân và <strong>đạo</strong> hàm cấp hai của hàm số<br />

y = sin2x .cos2x<br />

3 2<br />

x x<br />

CÀU 2: Cho y = + − 2x . Với giá trị nào của x thì y’(x) = -2<br />

3 2<br />

CÂU 3: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh a . Xác định đường vuông góc chung và<br />

tính khoảng cách của hai đường thẳng chéo nhau BD’ và B’C<br />

ĐỀ <strong>12</strong>:<br />

Bài 1: Tính giới hạn:<br />

n+<br />

1 n<br />

3 − 4 x+1 − 2<br />

a)lim b)lim<br />

n−1 2<br />

4 + 3 x − 9<br />

3<br />

Bài 2: Chứng minh phương trình x − 3x + 1 = 0 có 3 nghiệm thuộc ( −2;2 ) .<br />

Bài 3: Chứng minh hàm số sau không có <strong>đạo</strong> hàm tại x = −3<br />

2<br />

⎧ x − 9<br />

⎪ khi x ≠ −3<br />

f ( x) = ⎨ x + 3<br />

⎪<br />

⎩1 khi x = − 3<br />

Bài 4: Tính <strong>đạo</strong> hàm các hàm số sau:<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 236/240.


a) y = (2x + 1) 2 x − x 2 b) y = x 2 .cos x<br />

x + 1<br />

Bài 5: Cho hàm số y = có đồ thị (H).<br />

x − 1<br />

a) Viết phương trình tiếp tuyến của (H) tại A(2;3).<br />

1<br />

b) Viết phương trình tiếp tuyến của (H) biết tiếp tuyến với đường thẳng y = − x + 5 .<br />

8<br />

Bài 6: Cho hình chóp S.ABCD, ABCD là hình vuông cạnh a, SA=a, SA vuông góc với (ABCD). Gọi I,<br />

K là hình chiếu vuông góc của A lên SB, SD.<br />

a) Chứng minh: Các mặt bên hình chóp là các tam giác vuông.<br />

b) Chứng minh: (SAC) vuông góc (AIK).<br />

c) Tính góc giữa SC và (SAB).<br />

d) Tính khoảng cách từ A đến (SBD).<br />

ĐỀ 13:<br />

Bài 1: Tính giới hạn:<br />

2 3<br />

2 + 3 − 5 + + 1<br />

a)lim x x b)lim<br />

x x<br />

2<br />

x −1<br />

x −1<br />

3 2<br />

Bài 2: Chứng minh phương trình x − 2mx − x + m = 0 có nghiệm với mọi m.<br />

Bài 3: Tìm a để hàm số liên tục tại x=1.<br />

3 2<br />

⎧ x − x + 2x<br />

− 2<br />

⎪<br />

khi x ≠ 1<br />

f ( x) = ⎨ 3x + a<br />

⎪<br />

⎩3 x + a<br />

khi x = 1<br />

Bài 4: Tính <strong>đạo</strong> hàm của các hàm số:<br />

2 3 1 cos x x<br />

a) y = + 3x + 1 − + b)<br />

y = +<br />

2 4<br />

x x x<br />

x sin x<br />

3 2<br />

Bài 5: Cho đường cong (C) y = x − 3x + 2 . Viết phương trình tiếp tuyến của (C):<br />

a) Tại điểm có hoành độ bằng 2.<br />

1<br />

b) Biết tiếp tuyến vuông góc đường thẳng y = − x + 1 .<br />

3<br />

a 3<br />

Bài 6: Cho hình chóp S.ABCD, ABCD là hình thoi tâm O cạnh a, OB = , SO ⊥ ( ABCD ), SB = a .<br />

3<br />

a) Chứng minh: ∆SAC vuông và SC vuông góc SC vuông góc BD.<br />

b) Chứng minh: ( SAD) ⊥ ( SAB), ( SCB) ⊥ ( SCD ).<br />

c) Tính khoảng cách giữa SA và BD.<br />

ĐỀ 14:<br />

Bài 1: Tính giới hạn:<br />

a) lim ( x 2 − x + 3 − 2 x) b) lim ( 4x 2 + x + 1 − 2 x )<br />

x→−∞<br />

x→+∞<br />

3<br />

Bài 2: Chứng minh rằng phương trình 2x −<strong>10</strong>x − 7 = 0 có ít nhất hai nghiệm.<br />

Bài 3: Tìm m để hàm số sau liên tục tại x = 2<br />

2<br />

⎧ x −1<br />

⎪ khi x < −1<br />

f ( x) = ⎨ x + 1<br />

⎪<br />

⎩mx<br />

+ 2 khi x ≥ 1<br />

Bài 4: Tính <strong>đạo</strong> hàm của các hàm số sau:<br />

3x<br />

− 2<br />

2<br />

a) y = b) y = ( x − 3x + 1).sin x<br />

2x<br />

+ 5<br />

Bài 5: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số: y = 1<br />

x<br />

a) Tại điểm có tung độ bằng 1 2 .<br />

b) Biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y = − 4x + 3.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 237/240.


Bài 6: Cho tứ diện S.ABC có ∆ABC đều cạnh a, SA ⊥ ( ABC),<br />

SA = 3 a . Gọi I là trung điểm BC.<br />

2<br />

a) Chứng minh: (SBC) vuông góc (SAI).<br />

b) Tính khoảng cách từ A đến (SBC).<br />

c) Tính góc giữa (SBC) và (ABC).<br />

ĐỀ 15:<br />

Bài 1: Tính giới hạn:<br />

2<br />

2 x − 3 x + 5x<br />

− 3<br />

a) lim b) lim<br />

x→+∞<br />

x→+∞<br />

2 − 3 x<br />

x − 2<br />

4 3 2<br />

Bài 2: Chứng minh rằng phương trình x + x − 3x + x + 1 = 0 có nghiệm thuộc ( −1;1) .<br />

Bài 3: Xét tính liên tục của hàm số:<br />

2<br />

⎧ x + 3x<br />

+ 2<br />

⎪<br />

khi x ≠ −2<br />

f ( x) = ⎨ x + 2<br />

⎪<br />

⎩3 khi x = −2<br />

Bài 4: Tính <strong>đạo</strong> hàm của các hàm số sau:<br />

sin x − x<br />

a) y = b) y = (2x − 3). cox(2x<br />

− 3)<br />

cos x + x<br />

2<br />

2x<br />

+ 2x<br />

+ 1<br />

Bài 5: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số: y =<br />

x + 1<br />

c) Tại giao điểm của đồ thị và trục tung.<br />

d) Biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y = x + 2009 .<br />

Bài 6: Cho hình chóp S.ABCD, ABCD là hình thoi tâm O cạnh a,<br />

=<br />

0 a 13<br />

BAD 60 , SA = SB = SC = SD = . Gọi E lần lượt là trung điểm BC, F lần lượt là trung điểm BE.<br />

4<br />

a) Chứng minh: (SOF) vuông góc (SBC).<br />

b) Tính khoảng cách từ O và A đến (SBC).<br />

c) Gọi (α ) là mặt phẳng qua AD và vuông góc (SBC). Xác định thiết diện hình chóp với (α ).<br />

d) Tính góc giữa (α ) và (ABCD).<br />

I/.phần chung( 7- điểm )<br />

Bài 1(2đ)<br />

Câu 1: Tìm a)<br />

c)<br />

Câu 1:<br />

4 − x<br />

lim<br />

x→2<br />

2(<br />

2<br />

x − 5 x + 6)<br />

2<br />

1 5 3<br />

− x + 7x<br />

−<strong>11</strong><br />

L im 3<br />

x→+∞<br />

3 5 4<br />

x − x + 2<br />

4<br />

ĐỀ 16:<br />

b)lim<br />

x→5<br />

4<br />

x 5 3<br />

Câu 2: Cho hàm số : f ( x) = + x − 2x + 1 . Tính f ’(1)<br />

2 3<br />

Bài 2 ( 3đ)<br />

Cho hàm số<br />

2<br />

⎧ x + x khi x


Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số f ( x ) tại điểm có hoành độ bằng 1.<br />

Bài 3: (2 điểm )<br />

Cho tứ diện ABCD có tam giác ABC là tam giác đều cạnh a ,AD vuông góc với BC , AD = a và<br />

khoảng cách từ điểm D đến đường thẳng BC là a . Gọi H là trung điểm BC, I là trung điểm AH.<br />

a) Chứng minh rằng đường thẳng BC vuông góc với mặt phẳng (ADH) và DH bằng a.<br />

b) Chứng minh rằng đường thẳng DI vuông góc với mặt phẳng (ABC).<br />

c) Tính khoảng cách giữa AD và BC.<br />

II/. Phần tự chọn (3đ)<br />

A.Dành cho chương trình chuẩn<br />

2<br />

9x<br />

+ 1 − 4x<br />

Bài 4 : a/ Tìm lim<br />

x →−∞ 3 − 2x<br />

sin 3x<br />

b/Tìm lim<br />

x→0<br />

sin 5x<br />

Bài 5: a/ CMR phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt.<br />

6x 3 – 3x 2 - 6x + 2 = 0<br />

b/.Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy và cạnh bên bằng a, Tính:<br />

Chiều cao hình chóp.<br />

B. Dành cho chương trình nâng cao<br />

1−<br />

2sin x<br />

Bài 4: Tìm lim<br />

π x → 2cos x − 3<br />

6<br />

Bài 5:<br />

a/ CMR phương trình sau luôn luôn có nghiệm<br />

( m 2 – 2m + 2) x 3 + 3x – 3 = 0<br />

b/ Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc (ABCD)<br />

và SA = a 3 . Gọi (P) là mặt phẳng chứa AB và vuông góc (SCD). Thiết diên cắt bởi (P) và hình<br />

chóp là hình gì? Tính diện tích thiết diện đó.<br />

ĐỀ 17<br />

I. Phân chung: ( 7đ)<br />

Bài 1: (2đ)<br />

2<br />

n+ 2 n+<br />

1<br />

x − x − 2<br />

3 − 3.5<br />

a/. Tìm lim lim<br />

x →− 1 2 x + 2<br />

4.5<br />

n + 1<br />

+ 5.3<br />

n<br />

cos x + x<br />

b/ Tính <strong>đạo</strong> hàm của hàm số: y =<br />

sin x − x<br />

Bài 2: (2đ)<br />

3 2<br />

Câu 1: Cho hàm số: y = x + x + x − 5 (C).<br />

Viết phương trình tiếp tuyến với (C) biết: tiếp tuyến song song với đường thẳng<br />

5x<br />

− y + 2008 = 0 .<br />

Câu 2: Tìm a, b để hàm số:<br />

2<br />

⎧⎪<br />

5x − 6x + 7 ( x ≥ 2)<br />

f( x)<br />

= ⎨<br />

2<br />

⎪⎩ ax + 3 a ( x < 2)<br />

liên tục tại x = 2.<br />

Bài 3: (3đ) Cho hình chóp S.ABC có (SAB), (SAC) cùng vuông góc với (ABC), tam giác ABC<br />

vuông cân tại C. AC = a; SA = x.<br />

a) Xác định và tính góc giữa SB và (ABC), SB và (SAC).<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 239/240.


) Chứng minh ( SAC) ⊥ ( SBC)<br />

. Tính khoảng cách từ A đến (SBC).<br />

c) Tinh khoảng cách từ O đến (SBC). (O là trung điểm của AB).<br />

d) Xác định đường vuông góc chung của SB và AC<br />

II/.Phần tự chọn ( 3đ):<br />

A.Dành cho ban cơ bản<br />

Bài 4<br />

a. Cho f(x) = x 2 sin (x – 2) . Tìm f ‘ (2)<br />

b. Viết thêm 3 số vào giữa hai số 1 và 8 để được câp số cộng có 5 số hạng, tính <strong>tổ</strong>ng các số hạng<br />

2<br />

của cấp số cộng đó<br />

Bài 5<br />

a. CMR phương trình sau có ít nhất 2 nghiệm: 2x 3 - <strong>10</strong>x = 7<br />

b. Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a, cạnh bên hợp với đáy 1 góc 30 0 . Tính chiều cao<br />

hình chóp.<br />

B. Dành cho ban nâng cao<br />

Bài 4:<br />

a. Cho f(x) = sin 2x – 2 sinx – 5, giải phương trình f ‘ (x) = 0<br />

b. Cho 3 số a, b, c là 3 số hạng liên tiếp của cấp số nhân.<br />

CMR: (a 2 + b 2 )( b 2 + c 2 ) = (ab+bc) 2<br />

Bài 5:<br />

a.CMR: Với mọi m phương trình sau luôn có ít nhất 2 nghiệm :<br />

(m 2 +1)x 4 – x 3 = 1<br />

b.Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A ’ B ’ C ’ a<br />

, có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2<br />

Tính góc giữa 2 mặt phẳng (A ’ BC) và (ABC). Khoảng cách từ A đến (A ’ BC)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 240/240.


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

CHÖÔNG I<br />

ÖÙNG DUÏNG ÑAÏO HAØM ÑEÅ KHAÛO SAÙT<br />

VAØ VEÕ ÑOÀ THÒ CUÛA HAØM SOÁ<br />

I. TÍNH ÑÔN ÑIEÄU CUÛA HAØM SOÁ<br />

1. Ñinh nghóa:<br />

Haøm soá f ñoàng bieán treân K ⇔ (∀x 1 , x 2 ∈ K, x 1 < x 2 ⇒ f(x 1 ) < f(x 2 )<br />

Haøm soá f nghòch bieán treân K ⇔ (∀x 1 , x 2 ∈ K, x 1 < x 2 ⇒ f(x 1 ) > f(x 2 )<br />

2. Ñieàu kieän caàn:<br />

Giaû söû f coù ñaïo haøm treân khoaûng I.<br />

a) Neáu f ñoàng bieán treân khoaûng I thì f′(x) ≥ 0, ∀x ∈ I<br />

b) Neáu f nghòch bieán treân khoaûng I thì f′(x) ≤ 0, ∀x ∈ I<br />

3. Ñieàu kieän ñuû:<br />

Giaû söû f coù ñaïo haøm treân khoaûng I.<br />

a) Neáu f′ (x) ≥ 0, ∀x ∈ I (f′(x) = 0 taïi moät soá höõu haïn ñieåm) thì f ñoàng bieán treân I.<br />

b) Neáu f′ (x) ≤ 0, ∀x ∈ I (f′(x) = 0 taïi moät soá höõu haïn ñieåm) thì f nghòch bieán treân I.<br />

c) Neáu f′(x) = 0, ∀x ∈ I thì f khoâng ñoåi treân I.<br />

<strong>Chu</strong>ù yù: Neáu khoaûng I ñöôïc thay bôûi ñoaïn hoaëc nöûa khoaûng thì f phaûi lieân tuïc treân ñoù.<br />

VAÁN ÑEÀ 1: Xeùt chieàu bieán thieân cuûa haøm soá<br />

Ñeå xeùt chieàu bieán thieân cuûa haøm soá y = f(x), ta thöïc hieän caùc böôùc nhö sau:<br />

– Tìm taäp xaùc ñònh cuûa haøm soá.<br />

– Tính y′. Tìm caùc ñieåm maø taïi ñoù y′ = 0 hoaëc y′ khoâng toàn taïi (goïi laø caùc ñieåm tôùi haïn)<br />

– Laäp baûng xeùt daáu y′ (baûng bieán thieân). Töø ñoù keát luaän caùc khoaûng ñoàng bieán, nghòch<br />

bieán cuûa haøm soá.<br />

Baøi 1. Xeùt chieàu bieán thieân cuûa caùc haøm soá sau:<br />

2<br />

2<br />

x 5<br />

2<br />

a) y = − 2x + 4x<br />

+ 5 b) y = + x − c) y = x − 4x<br />

+ 3<br />

4 4<br />

3 2<br />

2<br />

3 2<br />

d) y = x − 2x + x − 2 e) y = (4 − x)( x − 1) f) y = x − 3x + 4x<br />

− 1<br />

1 4 2<br />

4 2<br />

1 4 1 2<br />

g) y = x − 2x<br />

− 1 h) y = −x − 2x<br />

+ 3 i) y = x + x − 2<br />

4<br />

<strong>10</strong> <strong>10</strong><br />

2x<br />

−1<br />

x −1<br />

1<br />

k) y =<br />

l) y = m) y = 1− x + 5<br />

2 − x<br />

1−<br />

x<br />

2<br />

2<br />

2x<br />

+ x + 26<br />

1<br />

4x<br />

− 15x<br />

+ 9<br />

n) y =<br />

o) y = − x + 3 − p) y =<br />

x + 2<br />

1−<br />

x<br />

3x<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 1/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

Baøi 2. Xeùt chieàu bieán thieân cuûa caùc haøm soá sau:<br />

4 3 2<br />

x<br />

a) y = − 6x + 8x − 3x<br />

− 1 b) y =<br />

x<br />

2x<br />

−1<br />

d) y = e) y =<br />

2<br />

x<br />

x<br />

g) y = 2x −1 − 3 − x h)<br />

⎛ π π ⎞<br />

k) y = sin 2x ⎜ − < x < ⎟<br />

⎝ 2 2 ⎠<br />

2<br />

2<br />

2<br />

−1<br />

− 4<br />

x<br />

− 3x<br />

+ 2<br />

2<br />

c)<br />

y = x 2 − x<br />

i)<br />

⎛ π π ⎞<br />

l) y = sin 2x − x ⎜ − < x < ⎟<br />

⎝ 2 2 ⎠<br />

x<br />

y =<br />

x<br />

2<br />

2<br />

− x + 1<br />

+ x + 1<br />

f) y = x + 3 + 2 2 − x<br />

y = 2x − x<br />

2<br />

VAÁN ÑEÀ 2: Tìm ñieàu kieän ñeå haøm soá luoân ñoàng bieán hoaëc nghòch bieán<br />

treân taäp xaùc ñònh (hoaëc treân töøng khoaûng xaùc ñònh)<br />

Cho haøm soá y = f ( x, m)<br />

, m laø tham soá, coù taäp xaùc ñònh D.<br />

<strong>Chu</strong>ù yù:<br />

• Haøm soá f ñoàng bieán treân D ⇔ y′ ≥ 0, ∀x ∈ D.<br />

• Haøm soá f nghòch bieán treân D ⇔ y′ ≤ 0, ∀x ∈ D.<br />

Töø ñoù suy ra ñieàu kieän cuûa m.<br />

1) y′ = 0 chæ xaûy ra taïi moät soá höõu haïn ñieåm.<br />

2<br />

2) Neáu y ' = ax + bx + c thì:<br />

⎡⎧ a = b = 0<br />

⎢⎨<br />

c ≥ 0<br />

• y ' ≥ 0, ∀x ∈ R ⇔ ⎢⎩<br />

⎢ ⎧ a > 0<br />

⎢ ⎨<br />

⎣⎩<br />

∆ ≤ 0<br />

3) Ñònh lí veà daáu cuûa tam thöùc baäc hai<br />

• Neáu ∆ < 0 thì g(x) luoân cuøng daáu vôùi a.<br />

⎡⎧ a = b = 0<br />

⎢⎨<br />

c ≤ 0<br />

• y ' ≤ 0, ∀x ∈ R ⇔ ⎢⎩<br />

⎢ ⎧ a < 0<br />

⎢ ⎨<br />

⎣⎩<br />

∆ ≤ 0<br />

2<br />

g( x)<br />

= ax + bx + c :<br />

• Neáu ∆ = 0 thì g(x) luoân cuøng daáu vôùi a (tröø x =<br />

b<br />

− )<br />

2a<br />

• Neáu ∆ > 0 thì g(x) coù hai nghieäm x 1 , x 2 vaø trong khoaûng hai nghieäm thì g(x) khaùc daáu<br />

vôùi a, ngoaøi khoaûng hai nghieäm thì g(x) cuøng daáu vôùi a.<br />

4) So saùnh caùc nghieäm x 1 , x 2 cuûa tam thöùc baäc hai<br />

⎧ ∆ > 0<br />

⎪<br />

x < x < 0 ⇔ ⎨P<br />

> 0<br />

⎪<br />

⎩S<br />

< 0<br />

•<br />

1 2<br />

5) Ñeå haøm soá<br />

⎧ ∆ > 0<br />

⎪<br />

0 < x < x ⇔ ⎨P<br />

> 0<br />

⎪<br />

⎩S<br />

> 0<br />

•<br />

1 2<br />

2<br />

g( x)<br />

= ax + bx + c vôùi soá 0:<br />

x < 0 < x ⇔ P < 0<br />

•<br />

1 2<br />

3 2<br />

y = ax + bx + cx + d coù ñoä daøi khoaûng ñoàng bieán (nghòch bieán) (x 1 ; x 2 ) baèng<br />

d thì ta thöïc hieän caùc böôùc sau:<br />

• Tính y′.<br />

• Tìm ñieàu kieän ñeå haøm soá coù khoaûng ñoàng bieán vaø nghòch bieán:<br />

⎧a<br />

≠<br />

⎨<br />

⎩∆ ><br />

0<br />

0<br />

(1)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 2/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

• Bieán ñoåi x1 − x2<br />

= d thaønh<br />

2 2<br />

1 2 1 2<br />

( x + x ) − 4x x = d (2)<br />

• Söû duïng ñònh lí Viet ñöa (2) thaønh phöông trình theo m.<br />

• Giaûi phöông trình, so vôùi ñieàu kieän (1) ñeå choïn nghieäm.<br />

Baøi 1. Chöùng minh raèng caùc haøm soá sau luoân ñoàng bieán treân töøng khoaûng xaùc ñònh (hoaëc<br />

taäp xaùc ñònh) cuûa noù:<br />

a)<br />

d)<br />

3<br />

y = x + 5x<br />

+ 13<br />

b)<br />

x<br />

y =<br />

2<br />

+ 2x<br />

− 3<br />

x + 1<br />

3<br />

x 2<br />

y = − 3x + 9x<br />

+ 1 c)<br />

3<br />

e) y = 3x − sin(3x<br />

+ 1) f)<br />

2x<br />

−1<br />

y =<br />

x + 2<br />

x<br />

y =<br />

2<br />

− 2mx<br />

−1<br />

x − m<br />

Baøi 2. Chöùng minh raèng caùc haøm soá sau luoân nghòch bieán treân töøng khoaûng xaùc ñònh (hoaëc<br />

taäp xaùc ñònh) cuûa noù:<br />

a) y = − 5x + cot( x − 1) b) y = cos x − x<br />

c) y = sin x − cos x − 2 2x<br />

Baøi 3. Tìm m ñeå caùc haøm soá sau luoân ñoàng bieán treân taäp xaùc ñònh (hoaëc töøng khoaûng xaùc<br />

ñònh) cuûa noù:<br />

a)<br />

d)<br />

3 2<br />

y = x − 3 mx + ( m + 2) x − m b)<br />

mx + 4<br />

y =<br />

x + m<br />

Baøi 4. Tìm m ñeå haøm soá:<br />

a)<br />

b)<br />

c)<br />

3 2<br />

e)<br />

3 2<br />

x mx<br />

y = − − 2x<br />

+ 1 c)<br />

3 2<br />

x<br />

y =<br />

2<br />

− 2mx<br />

−1<br />

x − m<br />

f)<br />

x + m<br />

y =<br />

x − m<br />

y = x + 3x + mx + m nghòch bieán treân moät khoaûng coù ñoä daøi baèng 1.<br />

2 2<br />

x − 2mx + 3m<br />

y =<br />

x − 2m<br />

1 3 1 2<br />

y = x − mx + 2mx − 3m<br />

+ 1 nghòch bieán treân moät khoaûng coù ñoä daøi baèng 3.<br />

3 2<br />

1 3 2<br />

y = − x + ( m − 1) x + ( m + 3) x − 4 ñoàng bieán treân moät khoaûng coù ñoä daøi baèng 4.<br />

3<br />

Baøi 5. Tìm m ñeå haøm soá:<br />

a)<br />

b)<br />

3<br />

x<br />

2<br />

y = + ( m + 1) x − ( m + 1) x + 1 ñoàng bieán treân khoaûng (1; +∞).<br />

3<br />

3 2<br />

y = x − 3(2m + 1) x + (<strong>12</strong>m + 5) x + 2 ñoàng bieán treân khoaûng (2; +∞).<br />

mx<br />

c) y = + 4 ( m ≠ ± 2) ñoàng bieán treân khoaûng (1; +∞).<br />

x + m<br />

d)<br />

e)<br />

f)<br />

x + m<br />

y = ñoàng bieán trong khoaûng (–1; +∞).<br />

x − m<br />

2 2<br />

x − 2mx + 3m<br />

y =<br />

x − 2m<br />

2<br />

−2x − 3x + m<br />

y =<br />

2x<br />

+ 1<br />

ñoàng bieán treân khoaûng (1; +∞).<br />

⎛ 1 ⎞<br />

nghòch bieán treân khoaûng ⎜ − ; +∞ ⎟<br />

⎝ 2 ⎠ .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 3/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

VAÁN ÑEÀ 3: ÖÙng duïng tính ñôn ñieäu ñeå chöùng minh baát ñaúng thöùc<br />

Ñeå chöùng minh baát ñaúng thöùc ta thöïc hieän caùc böôùc sau:<br />

• <strong>Chu</strong>yeån baát ñaúng thöùc veà daïng f(x) > 0 (hoaëc 0 b) 2 sin x + 1 tan x > x, vôùi 0 < x < π<br />

6<br />

3 3 2<br />

c) x < tan x, vôùi 0 < x < π d) sin x + tan x > 2 x, vôùi 0 < x < π<br />

2<br />

2<br />

Baøi 2. Chöùng minh caùc baát ñaúng thöùc sau:<br />

a) tan a a<br />

< , vôùi 0 < a < b < π b) a − sin a < b − sin b, vôùi 0 < a < b < π<br />

tan b b<br />

2<br />

2<br />

c) a − tan a < b − tan b, vôùi 0 < a < b < π<br />

2<br />

Baøi 3. Chöùng minh caùc baát ñaúng thöùc sau:<br />

a)<br />

2x<br />

sin x > , vôùi 0 < x < π<br />

π<br />

2<br />

π<br />

c) x sin x + cos x > 1, vôùi 0 < x <<br />

2<br />

Baøi 4. Chöùng minh caùc baát ñaúng thöùc sau:<br />

x<br />

b)<br />

3 3 5<br />

x x x<br />

x − < sin x < x − + , vôùi x > 0<br />

6 6 <strong>12</strong>0<br />

a) e > 1 + x, vôùi x > 0<br />

b) ln(1 + x) < x, vôùi x > 0<br />

c)<br />

1<br />

ln(1 + x) − ln x > , vôùi x > 0<br />

1+<br />

x<br />

Baøi 5. Chöùng minh caùc baát ñaúng thöùc sau:<br />

a)<br />

0<br />

tan 55 > 1,4 b)<br />

HD: a)<br />

0 0 0<br />

tan 55 = tan(45 + <strong>10</strong> ) . Xeùt haøm soá<br />

b) Xeùt haøm soá<br />

d) ( )<br />

2 2<br />

1+ x ln x + 1+ x ≥ 1+<br />

x<br />

1 0 7<br />

< sin 20 < c) log2 3 > log3<br />

4<br />

3 20<br />

3<br />

f ( x) = 3x − 4x<br />

.<br />

f(x) ñoàng bieán trong khoaûng<br />

c) Xeùt haøm soá f ( x) = log ( x + 1) vôùi x > 1.<br />

x<br />

1+<br />

x<br />

f ( x)<br />

= .<br />

1 − x<br />

⎛ 1 1 ⎞<br />

⎜ − ; ⎟<br />

⎝ 2 2 ⎠ vaø 1 0 7<br />

,sin 20 ,<br />

3 20 ∈ ⎛ 1 1 ⎞<br />

⎜ − ; ⎟<br />

⎝ 2 2 ⎠ .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 4/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

VAÁN ÑEÀ 4: Chöùng minh phöông trình coù nghieäm duy nhaát<br />

Ñeå chöùng minh phöông trình f(x) = g(x) (*) coù nghieäm duy nhaát, ta thöïc hieän caùc böôùc sau:<br />

• Choïn ñöôïc nghieäm x 0 cuûa phöông trình.<br />

• Xeùt caùc haøm soá y = f(x) (C 1 ) vaø y = g(x) (C 2 ). Ta caàn chöùng minh moät haøm soá ñoàng<br />

bieán vaø moät haøm soá nghòch bieán. Khi ñoù (C 1 ) vaø (C 2 ) giao nhau taïi moät ñieåm duy nhaát coù<br />

hoaønh ñoä x 0 . Ñoù chính laø nghieäm duy nhaát cuûa phöông trình (*).<br />

<strong>Chu</strong>ù yù: Neáu moät trong hai haøm soá laø haøm haèng y = C thì keát luaän treân vaãn ñuùng.<br />

Baøi 1. Giaûi caùc phöông trình sau:<br />

a) x + x − 5 = 5<br />

b)<br />

5 3<br />

x + x − 1− 3x<br />

+ 4 = 0<br />

c) x + x − 5 + x + 7 + x + 16 = 14 d)<br />

Baøi 2. Giaûi caùc phöông trình sau:<br />

a) 5 5 5<br />

2 2<br />

x + 15 = 3x − 2 + x + 8<br />

x + 1 + x + 2 + x + 3 = 0<br />

b) ln( x − 4) = 5 − x<br />

x x x<br />

x x x<br />

c) 3 + 4 = 5<br />

d) 2 + 3 + 5 = 38<br />

Baøi 3. Giaûi caùc baát phöông trình sau:<br />

a)<br />

3 4 5<br />

x + 1 + 5x − 7 + 7x − 5 + 13x<br />

− 7 < 8 b) 2x + x + x + 7 + 2 x + 7x<br />

< 35<br />

Baøi 4. Giaûi caùc heä phöông trình sau:<br />

a)<br />

c)<br />

e)<br />

g)<br />

⎧ 3 2<br />

2 + 1 = + +<br />

⎪<br />

3 2<br />

x y y y<br />

⎨ 2y + 1 = z + z + z<br />

⎪<br />

3 2<br />

⎩2z + 1 = x + x + x<br />

⎧ 3 2<br />

y = x − x +<br />

⎪<br />

3 2<br />

6 <strong>12</strong> 8<br />

⎨ z = 6y − <strong>12</strong>y<br />

+ 8<br />

⎪ 3 2<br />

⎩x = 6z − <strong>12</strong>z<br />

+ 8<br />

⎧sin x − sin y = 3x − 3y<br />

⎪ π ⎨ x + y =<br />

⎪ 5<br />

⎪⎩ x, y > 0<br />

⎧cot<br />

x − cot y = x − y<br />

⎪<br />

⎨5x<br />

+ 7y<br />

= 2π<br />

⎪ ⎩0 < x,<br />

y < π<br />

HD: a, b) Xeùt haøm soá<br />

d) Xeùt haøm soá f(t) = tant + t<br />

I. Khaùi nieäm cöïc trò cuûa haøm soá<br />

3 2<br />

b)<br />

⎧ 3 2<br />

x = y + y + y −<br />

⎪<br />

3 2<br />

⎨ y = z + z + z −<br />

⎪ =<br />

3 +<br />

2 + −<br />

⎩z x x x<br />

2<br />

2<br />

2<br />

⎧tan<br />

x − tan y = y − x<br />

⎪ 5π<br />

d) ⎪ 2x<br />

+ 3y<br />

=<br />

⎨ 4<br />

⎪ π π<br />

⎪ − < x,<br />

y <<br />

⎩ 2 2<br />

f)<br />

h)<br />

f ( t)<br />

= t + t + t c) Xeùt haøm soá<br />

⎧sin 2x − 2y = sin 2y − 2x<br />

⎪ 2x<br />

+ 3y<br />

= π<br />

⎨<br />

⎪<br />

π<br />

0 < x,<br />

y <<br />

⎪⎩ 2<br />

II. CÖÏC TRÒ CUÛA HAØM SOÁ<br />

Giaû söû haøm soá f xaùc ñònh treân taäp D (D ⊂ R) vaø x 0 ∈ D.<br />

2<br />

f ( t) = 6t − <strong>12</strong>t<br />

+ 8<br />

a) x 0 – ñieåm cöïc ñaïi cuûa f neáu toàn taïi khoaûng (a; b) ⊂ D vaø x 0 ∈ (a; b) sao cho<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 5/232<br />

2


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

f(x) < f(x 0 ), vôùi ∀x ∈ (a; b) \ {x 0 }.<br />

Khi ñoù f(x 0 ) ñgl giaù trò cöïc ñaïi (cöïc ñaïi) cuûa f.<br />

b) x 0 – ñieåm cöïc tieåu cuûa f neáu toàn taïi khoaûng (a; b) ⊂ D vaø x 0 ∈ (a; b) sao cho<br />

f(x) > f(x 0 ), vôùi ∀x ∈ (a; b) \ {x 0 }.<br />

Khi ñoù f(x 0 ) ñgl giaù trò cöïc tieåu (cöïc tieåu) cuûa f.<br />

c) Neáu x 0 laø ñieåm cöïc trò cuûa f thì ñieåm (x 0 ; f(x 0 )) ñgl ñieåm cöïc trò cuûa ñoà thò haøm soá f.<br />

II. Ñieàu kieän caàn ñeå haøm soá coù cöïc trò<br />

Neáu haøm soá f coù ñaïo haøm taïi x 0 vaø ñaït cöïc trò taïi ñieåm ñoù thì f′ (x 0 ) = 0.<br />

<strong>Chu</strong>ù yù: Haøm soá f chæ coù theå ñaït cöïc trò taïi nhöõng ñieåm maø taïi ñoù ñaïo haøm baèng 0 hoaëc khoâng<br />

coù ñaïo haøm.<br />

III. Ñieåu kieän ñuû ñeå haøm soá coù cöïc trò<br />

1. Ñònh lí 1: Giaû söû haøm soá f lieân tuïc treân khoaûng (a; b) chöùa ñieåm x 0 vaø coù ñaïo haøm<br />

treân (a; b)\{x 0 }<br />

a) Neáu f′ (x) ñoåi daáu töø aâm sang döông khi x ñi qua x 0 thì f ñaït cöïc tieåu taïi x 0 .<br />

b) Neáu f′ (x) ñoåi daáu töø döông sang aâm khi x ñi qua x 0 thì f ñaït cöïc ñaïi taïi x 0 .<br />

2. Ñònh lí 2: Giaû söû haøm soá f coù ñaïo haøm treân khoaûng (a; b) chöùa ñieåm x 0 , f′ (x 0 ) = 0 vaø<br />

coù ñaïo haøm caáp hai khaùc 0 taïi ñieåm x 0 .<br />

a) Neáu f′′ (x 0 ) < 0 thì f ñaït cöïc ñaïi taïi x 0 .<br />

b) Neáu f′′ (x 0 ) > 0 thì f ñaït cöïc tieåu taïi x 0 .<br />

VAÁN ÑEÀ 1: Tìm cöïc trò cuûa haøm soá<br />

Qui taéc 1: Duøng ñònh lí 1.<br />

• Tìm f′ (x).<br />

• Tìm caùc ñieåm x i (i = 1, 2, …) maø taïi ñoù ñaïo haøm baèng 0 hoaëc khoâng coù ñaïo haøm.<br />

• Xeùt daáu f′ (x). Neáu f′ (x) ñoåi daáu khi x ñi qua x i thì haøm soá ñaït cöïc trò taïi x i .<br />

Qui taéc 2: Duøng ñònh lí 2.<br />

• Tính f′ (x).<br />

• Giaûi phöông trình f′ (x) = 0 tìm caùc nghieäm x i (i = 1, 2, …).<br />

• Tính f′′ (x) vaø f′′ (x i ) (i = 1, 2, …).<br />

Neáu f′′ (x i ) < 0 thì haøm soá ñaït cöïc ñaïi taïi x i .<br />

Neáu f′′ (x i ) > 0 thì haøm soá ñaït cöïc tieåu taïi x i .<br />

Baøi 1. Tìm cöïc trò cuûa caùc haøm soá sau:<br />

a)<br />

d)<br />

2 3<br />

y = 3x − 2x<br />

b)<br />

4<br />

x 2<br />

y = − x + 3<br />

e)<br />

2<br />

3 2<br />

y = x − 2x + 2x<br />

− 1 c)<br />

4 2<br />

y = x − 4x<br />

+ 5 f)<br />

1 3 2<br />

y = − x + 4x − 15x<br />

3<br />

4<br />

x 2 3<br />

y = − + x +<br />

2 2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 6/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

g)<br />

2<br />

− x + 3x<br />

+ 6<br />

y =<br />

x + 2<br />

h)<br />

Baøi 2. Tìm cöïc trò cuûa caùc haøm soá sau:<br />

a)<br />

d)<br />

3 4<br />

y = ( x − 2) ( x + 1) b)<br />

2<br />

y = x x − 4<br />

e)<br />

Baøi 3. Tìm cöïc trò cuûa caùc haøm soá sau:<br />

3 2<br />

a) y = x + 1<br />

b) y =<br />

d)<br />

2<br />

y = x − 5x + 5 + 2 ln x e)<br />

2<br />

3x<br />

+ 4x<br />

+ 5<br />

y =<br />

x + 1<br />

2<br />

4x<br />

+ 2x<br />

−1<br />

y =<br />

2<br />

2x<br />

+ x − 3<br />

2<br />

i)<br />

c)<br />

y = x − 2x<br />

+ 5 f)<br />

3 2<br />

x<br />

2x<br />

+ 1<br />

2<br />

y = x − 4sin x f)<br />

x<br />

y =<br />

VAÁN ÑEÀ 2: Tìm ñieàu kieän ñeå haøm soá coù cöïc trò<br />

2<br />

− 2x<br />

−15<br />

x − 3<br />

2<br />

3x<br />

+ 4x<br />

+ 4<br />

y =<br />

2<br />

x + x + 1<br />

y = x + 2x − x<br />

x<br />

c) y = e + 4e −<br />

x<br />

2<br />

2<br />

y = x − ln(1 + x )<br />

1. Neáu haøm soá y = f(x) ñaït cöïc trò taïi ñieåm x 0 thì f′ (x 0 ) = 0 hoaëc taïi x 0 khoâng coù ñaïo haøm.<br />

2. Ñeå haøm soá y = f(x) ñaït cöïc trò taïi ñieåm x 0 thì f′ (x) ñoåi daáu khi x ñi qua x 0 .<br />

<strong>Chu</strong>ù yù:<br />

3 2<br />

• Haøm soá baäc ba y = ax + bx + cx + d coù cöïc trò ⇔ Phöông trình y′ = 0 coù hai nghieäm<br />

phaân bieät.<br />

Khi ñoù neáu x 0 laø ñieåm cöïc trò thì ta coù theå tính giaù trò cöïc trò y(x 0 ) baèng hai caùch:<br />

+<br />

3 2<br />

0 0 0 0<br />

y( x ) = ax + bx + cx + d<br />

y( x ) = Ax + B , trong ñoù Ax + B laø phaàn dö trong pheùp chia y cho y′.<br />

+<br />

0 0<br />

2<br />

• Haøm soá<br />

ax + bx + c<br />

y =<br />

=<br />

a'<br />

x + b'<br />

P( x)<br />

Q( x)<br />

(aa′≠ 0) coù cöïc trò ⇔ Phöông trình y′ = 0 coù hai<br />

b'<br />

nghieäm phaân bieät khaùc − .<br />

a'<br />

Khi ñoù neáu x 0 laø ñieåm cöïc trò thì ta coù theå tính giaù trò cöïc trò y(x 0 ) baèng hai caùch:<br />

P( x0)<br />

P '( x0)<br />

y( x0)<br />

= hoaëc y( x0)<br />

=<br />

Q( x )<br />

Q'( x )<br />

0<br />

• Khi söû duïng ñieàu kieän caàn ñeå xeùt haøm soá coù cöïc trò caàn phaûi kieåm tra laïi ñeå loaïi boû<br />

nghieäm ngoaïi lai.<br />

• Khi giaûi caùc baøi taäp loaïi naøy thöôøng ta coøn söû duïng caùc kieán thöùc khaùc nöõa, nhaát laø<br />

ñònh lí Vi–et.<br />

Baøi 1. Chöùng minh raèng caùc haøm soá sau luoân coù cöïc ñaïi, cöïc tieåu:<br />

a)<br />

c)<br />

3 2 2 3<br />

y = x − 3mx + 3( m −1)<br />

x − m b)<br />

2 2 4<br />

x + m( m −1) x − m + 1<br />

y =<br />

x − m<br />

Baøi 2. Tìm m ñeå haøm soá:<br />

a)<br />

b)<br />

c)<br />

3 2<br />

y = ( m + 2) x + 3x + mx − 5 coù cöïc ñaïi, cöïc tieåu.<br />

3 2 2<br />

d)<br />

0<br />

3 2<br />

y = 2x − 3(2m + 1) x + 6 m( m + 1) x + 1<br />

2<br />

x + mx − m + 2<br />

y =<br />

x − m + 1<br />

y = x − 3( m − 1) x + (2m − 3m + 2) x − m( m − 1) coù cöïc ñaïi, cöïc tieåu.<br />

3 2 2<br />

y = x − 3 mx + ( m − 1) x + 2 ñaït cöïc ñaïi taïi x = 2.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 7/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

d)<br />

e)<br />

f)<br />

4 2<br />

y = − mx + 2( m − 2) x + m − 5 coù moät cöïc ñaïi<br />

x<br />

y =<br />

y =<br />

2<br />

− 2mx<br />

+ 2<br />

ñaït cöïc tieåu khi x = 2.<br />

x − m<br />

2 2<br />

x − ( m + 1) x − m + 4m<br />

− 2<br />

x −1<br />

2<br />

1<br />

x = .<br />

2<br />

coù cöïc ñaïi, cöïc tieåu.<br />

x − x + m<br />

g) y = coù moät giaù trò cöïc ñaïi baèng 0.<br />

x −1<br />

Baøi 3. Tìm m ñeå caùc haøm soá sau khoâng coù cöïc trò:<br />

a)<br />

c)<br />

3 2<br />

y = x − 3x + 3mx + 3m<br />

+ 4 b)<br />

2<br />

− x + mx + 5<br />

y =<br />

x − 3<br />

Baøi 4. Tìm a, b, c, d ñeå haøm soá:<br />

a)<br />

b)<br />

d)<br />

3 2<br />

y = mx + 3 mx − ( m −1) x − 1<br />

y =<br />

2 2<br />

x − ( m + 1) x − m + 4m<br />

− 2<br />

x −1<br />

3 2<br />

y = ax + bx + cx + d ñaït cöïc tieåu baèng 0 taïi x = 0 vaø ñaït cöïc ñaïi baèng 4<br />

27 taïi x = 1 3<br />

4 2<br />

y = ax + bx + c coù ñoà thò ñi qua goác toaï ñoä O vaø ñaït cöïc trò baèng –9 taïi x = 3 .<br />

2<br />

x + bx + c<br />

c) y =<br />

ñaït cöïc trò baèng –6 taïi x = –1.<br />

x −1<br />

2<br />

ax + bx + ab<br />

d) y =<br />

ñaït cöïc trò taïi x = 0 vaø x = 4.<br />

bx + a<br />

2<br />

ax + 2x + b<br />

e) y =<br />

ñaït cöïc ñaïi baèng 5 taïi x = 1.<br />

2<br />

x + 1<br />

Baøi 5. Tìm m ñeå haøm soá :<br />

a)<br />

3 2 2 2<br />

y = x + 2( m − 1) x + ( m − 4m + 1) x − 2( m + 1) ñaït cöïc trò taïi hai ñieåm x 1 , x 2 sao<br />

1 1 1<br />

cho: + = (<br />

1 2 )<br />

x x 2 x + x .<br />

1 2<br />

1 3 2<br />

b) y = x − mx + mx − 1 ñaït cöïc trò taïi hai ñieåm x 1 , x 2 sao cho: x1 − x2 ≥ 8 .<br />

3<br />

1 3 2<br />

1<br />

c) y = mx − ( m − 1) x + 3( m − 2) x + ñaït cöïc trò taïi hai ñieåm x 1 , x 2 sao cho:<br />

3 3<br />

x + 2x<br />

= 1.<br />

1 2<br />

Baøi 6. Tìm m ñeå haøm soá :<br />

a)<br />

y =<br />

2<br />

x + mx − m + 2<br />

coù cöïc ñaïi, cöïc tieåu vaø caùc giaù trò cöïc ñaïi, cöïc tieåu cuøng daáu.<br />

x − m + 1<br />

2 2<br />

x − ( m + 1) x − m + 4m<br />

− 2<br />

b) y =<br />

x −1<br />

tieåu ñaït giaù trò nhoû nhaát.<br />

2<br />

coù cöïc ñaïi, cöïc tieåu vaø tích caùc giaù trò cöïc ñaïi, cöïc<br />

− x + 3x + m<br />

c) y =<br />

coù giaù trò cöïc ñaïi M vaø giaù trò cöïc tieåu m thoaû M − m = 4 .<br />

x − 4<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 8/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

2<br />

2x + 3x + m − 2<br />

d) y =<br />

coù yCÑ<br />

− yCT<br />

< <strong>12</strong> .<br />

x + 2<br />

Baøi 7. Tìm m ñeå ñoà thò haøm soá :<br />

a)<br />

b)<br />

3 2<br />

y = − x + mx − 4 coù hai ñieåm cöïc trò laø A, B vaø<br />

4 2<br />

2<br />

2 900m<br />

AB = .<br />

729<br />

y = x − mx + 4x + m coù 3 ñieåm cöïc trò laø A, B, C vaø tam giaùc ABC nhaän goác toaï ñoä<br />

O laøm troïng taâm.<br />

2<br />

x + mx + m − 2<br />

c) y =<br />

coù hai ñieåm cöïc trò naèm hai phía ñoái vôùi truïc tung. Chöùng minh<br />

x − m<br />

hai ñieåm cöïc trò luoân luoân naèm cuøng moät phía ñoái vôùi truïc hoaønh.<br />

2<br />

x + mx<br />

d) y =<br />

1−<br />

x<br />

2<br />

coù khoaûng caùch giöõa hai ñieåm cöïc trò baèng <strong>10</strong>.<br />

− x + 2mx<br />

+ 5<br />

e) y =<br />

coù hai ñieåm cöïc ñaïi vaø cöïc tieåu naèm veà hai phía ñoái vôùi ñöôøng<br />

x −1<br />

thaúng y = 2x.<br />

f) y =<br />

2<br />

x + 2x + m + 3<br />

coù hai ñieåm cöïc trò vaø khoaûng caùch giöõa chuùng nhoû nhaát.<br />

x − m<br />

Baøi 8. Tìm m ñeå ñoà thò haøm soá :<br />

a)<br />

b)<br />

3 2<br />

y = 2x + mx −<strong>12</strong>x<br />

− 13 coù hai ñieåm cöïc trò caùch ñeàu truïc tung.<br />

3 2 3<br />

y = x − 3mx + 4m<br />

coù caùc ñieåm cöïc ñaïi, cöïc tieåu ñoái xöùng nhau qua ñöôøng phaân<br />

giaùc thöù nhaát.<br />

c)<br />

3 2 3<br />

y = x − 3mx + 4m<br />

coù caùc ñieåm cöïc ñaïi, cöïc tieåu ôû veà moät phía ñoái vôùi ñöôøng<br />

thaúng (d): 3x<br />

− 2y<br />

+ 8 = 0 .<br />

2 2<br />

x + (2m + 1) x + m + 1<br />

d) y =<br />

coù hai ñieåm cöïc trò naèm ôû hai phía ñoái vôùi ñöôøng thaúng<br />

x + 1<br />

(d): 2x<br />

− 3y<br />

− 1 = 0 .<br />

Baøi 9. Tìm m ñeå ñoà thò haøm soá :<br />

2<br />

x − ( m + 1) x + 2m<br />

−1<br />

a) y =<br />

coù hai ñieåm cöïc trò ôû trong goùc phaàn tö thöù nhaát cuûa maët<br />

x − m<br />

phaúng toaï ñoä.<br />

2 2 2<br />

2 mx + (4m + 1) x + 32m + 2m<br />

b) y =<br />

coù moät ñieåm cöïc trò naèm trong goùc phaàn tö thöù<br />

x + 2m<br />

hai vaø ñieåm kia naèm trong goùc phaàn tö thöù tö cuûa maët phaúng toaï ñoä.<br />

2 2 2<br />

mx − ( m + 1) x + 4m + m<br />

c) y =<br />

coù moät ñieåm cöïc trò naèm trong goùc phaàn tö thöù nhaát<br />

x − m<br />

vaø ñieåm kia naèm trong goùc phaàn tö thöù ba cuûa maët phaúng toaï ñoä.<br />

2 2<br />

x + (2m + 1) x + m + 1<br />

d) y =<br />

coù hai ñieåm cöïc trò naèm ôû hai phía cuûa truïc hoaønh (tung).<br />

x + 1<br />

1) Haøm soá baäc ba<br />

VAÁN ÑEÀ 3: Ñöôøng thaúng ñi qua hai ñieåm cöïc trò<br />

3 2<br />

y = f ( x)<br />

= ax + bx + cx + d .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 9/232


Giaûi tích <strong>12</strong> Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

• Chia f(x) cho f′ (x) ta ñöôïc: f(x) = Q(x).f′ (x) + Ax + B.<br />

• Khi ñoù, giaû söû (x 1 ; y 1 ), (x 2 ; y 2 ) laø caùc ñieåm cöïc trò thì:<br />

⎧ y1 = f ( x1)<br />

= Ax1<br />

+ B<br />

⎨<br />

⎩y2 = f ( x2)<br />

= Ax2<br />

+ B<br />

⇒ Caùc ñieåm (x 1 ; y 1 ), (x 2 ; y 2 ) naèm treân ñöôøng thaúng y = Ax + B.<br />

P( x)<br />

ax + bx + c<br />

2) Haøm soá phaân thöùc y = f ( x)<br />

= =<br />

.<br />

Q( x)<br />

dx + e<br />

P '( x0)<br />

• Giaû söû (x 0 ; y 0 ) laø ñieåm cöïc trò thì y0<br />

= .<br />

Q'( x )<br />

2<br />

• Giaû söû haøm soá coù cöïc ñaïi vaø cöïc tieåu thì phöông trình ñöôøng thaúng ñi qua hai ñieåm<br />

P '( x) 2ax + b<br />

cöïc trò aáy laø: y = = .<br />

Q'( x)<br />

d<br />

0<br />

Baøi 1. Vieát phöông trình ñöôøng thaúng ñi qua hai ñieåm cöïc trò cuûa ñoà thò haøm soá :<br />

a)<br />

d)<br />

3 2<br />

y = x − 2x − x + 1 b)<br />

2<br />

2x<br />

− x + 1<br />

y =<br />

x + 3<br />

e<br />

2 3<br />

y = 3x − 2x<br />

c)<br />

2<br />

x − x −1<br />

y =<br />

x − 2<br />

3 2<br />

y = x − 3x − 6x<br />

+ 8<br />

Baøi 2. Khi haøm soá coù cöïc ñaïi, cöïc tieåu, vieát phöông trình ñöôøng thaúng ñi qua hai ñieåm cöïc<br />

trò cuûa ñoà thò haøm soá:<br />

a)<br />

c)<br />

3 2 2 3<br />

y = x − 3mx + 3( m −1)<br />

x − m<br />

b)<br />

3 2 2<br />

y = x − 3( m − 1) x + (2m − 3m + 2) x − m( m − 1) d)<br />

Baøi 3. Tìm m ñeå haøm soá:<br />

a)<br />

3 2<br />

x<br />

y =<br />

2<br />

2<br />

+ mx − 6<br />

x − m<br />

x + mx − m + 2<br />

y =<br />

x − m + 1<br />

y = 2x + 3( m − 1) x + 6( m − 2) x − 1 coù ñöôøng thaúng ñi qua hai ñieåm cöïc trò song song<br />

vôùi ñöôøng thaúng y = –4x + 1.<br />

b)<br />

3 2<br />

y = 2x + 3( m − 1) x + 6 m(1 − 2 m)<br />

x coù caùc ñieåm cöïc ñaïi, cöïc tieåu cuûa ñoà thò naèm treân<br />

ñöôøng thaúng y = –4x.<br />

c)<br />

3 2<br />

y = x + mx + 7x<br />

+ 3 coù ñöôøng thaúng ñi qua caùc ñieåm cöïc ñaïi, cöïc tieåu vuoâng goùc<br />

vôùi ñöôøng thaúng y = 3x – 7.<br />

d)<br />

3 2 2<br />

y = x − 3x + m x + m coù caùc ñieåm cöïc ñaïi vaø cöïc tieåu ñoái xöùng nhau qua ñöôøng<br />

thaúng (∆):<br />

1. Ñònh nghóa:<br />

1 5<br />

y = x − .<br />

2 2<br />

Giaû söû haøm soá f xaùc ñònh treân mieàn D (D ⊂ R).<br />

a)<br />

III. GIAÙ TRÒ LÔÙN NHAÁT<br />

VAØ GIAÙ TRÒ NHOÛ NHAÁT CUÛA HAØM SOÁ<br />

⎧ f ( x) ≤ M,<br />

∀x ∈ D<br />

M = max f ( x)<br />

⇔ ⎨<br />

D ⎩ ∃ x0 ∈ D : f ( x0)<br />

= M<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>10</strong>/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

⎧ f ( x) ≥ m,<br />

∀x ∈ D<br />

b) m = min f ( x)<br />

⇔ ⎨<br />

D ⎩ ∃ x0 ∈ D : f ( x0)<br />

= m<br />

2. Tính chaát:<br />

a) Neáu haøm soá f ñoàng bieán treân [a; b] thì max f ( x) = f ( b), min f ( x) = f ( a)<br />

.<br />

[ a ; b ] [ a ; b ]<br />

b) Neáu haøm soá f nghòch bieán treân [a; b] thì max f ( x) = f ( a), min f ( x) = f ( b)<br />

.<br />

[ a ; b ] [ a ; b ]<br />

VAÁN ÑEÀ 1: Tìm GTLN, GTNN cuûa haøm soá baèng caùch laäp baûng bieán thieân<br />

Caùch 1: Thöôøng duøng khi tìm GTLN, GTNN cuûa haøm soá treân moät khoaûng.<br />

• Tính f′ (x).<br />

• Xeùt daáu f′ (x) vaø laäp baûng bieán thieân.<br />

• Döïa vaøo baûng bieán thieân ñeå keát luaän.<br />

Caùch 2: Thöôøng duøng khi tìm GTLN, GTNN cuûa haøm soá lieân tuïc treân moät ñoaïn [a; b].<br />

• Tính f′ (x).<br />

• Giaûi phöông trình f′ (x) = 0 tìm ñöôïc caùc nghieäm x 1 , x 2 , …, x n treân [a; b] (neáu coù).<br />

• Tính f(a), f(b), f(x 1 ), f(x 2 ), …, f(x n ).<br />

• So saùnh caùc giaù trò vöøa tính vaø keát luaän.<br />

M = max f ( x ) = max f ( a ), f ( b ), f ( x ), f ( x ),..., f ( x )<br />

[ a; b]<br />

[ a; b]<br />

{ }<br />

1 2<br />

{ }<br />

m = min f ( x ) = min f ( a ), f ( b ), f ( x ), f ( x ),..., f ( x )<br />

Baøi 1. Tìm GTLN, GTNN cuûa caùc haøm soá sau:<br />

a)<br />

2<br />

y = x + 4x<br />

+ 3<br />

b)<br />

2<br />

d) y = x + x − 2<br />

e) y =<br />

x<br />

3 4<br />

1 2<br />

y = 4x − 3x<br />

c)<br />

2<br />

2<br />

x −1<br />

− 2x<br />

+ 2<br />

2 1 x − x + 1<br />

g) y = x + ( x > 0) h) y =<br />

x<br />

2<br />

x + x + 1<br />

Baøi 2. Tìm GTLN, GTNN cuûa caùc haøm soá sau:<br />

a)<br />

c)<br />

e)<br />

g)<br />

i)<br />

3 2<br />

y = 2x + 3x − <strong>12</strong>x<br />

+ 1 treân [–1; 5] b)<br />

4 2<br />

y = x − 2x<br />

+ 3 treân [–3; 2] d)<br />

3x<br />

−1<br />

y =<br />

x − 3<br />

2<br />

4x<br />

+ 7x<br />

+ 7<br />

y =<br />

x + 2<br />

treân [0; 2] f)<br />

2<br />

treân [0; 2] h)<br />

3<br />

n<br />

n<br />

f)<br />

i)<br />

4 2<br />

y = x + 2x<br />

− 2<br />

2<br />

2x<br />

+ 4x<br />

+ 5<br />

y =<br />

2<br />

x + 1<br />

4 2<br />

y = 3x − x treân [–2; 3]<br />

4 2<br />

x + x + 1<br />

y = ( x > 0)<br />

3<br />

x + x<br />

y = x − 2x<br />

+ 5 treân [–2; 2]<br />

x −1<br />

y = treân [0; 4]<br />

x + 1<br />

2<br />

1− x + x<br />

y = treân [0; 1]<br />

2<br />

1 + x − x<br />

y = <strong>10</strong>0 − x treân [–6; 8] k) y = 2 + x + 4 − x<br />

Baøi 3. Tìm GTLN, GTNN cuûa caùc haøm soá sau:<br />

2sin x −1<br />

1<br />

a) y =<br />

b) y =<br />

sin x + 2<br />

2<br />

cos x + cos x + 1<br />

d) y = cos2x − 2sin x − 1 e)<br />

3 3<br />

c)<br />

y = sin x + cos x f) y =<br />

x<br />

2<br />

y = 2sin x − cos x + 1<br />

x<br />

2<br />

−1<br />

4 2<br />

− x + 1<br />

g)<br />

2 2<br />

y = 4 x − 2x + 5 + x − 2x<br />

+ 3 h)<br />

2 2<br />

y = − x + 4x + x − 4x<br />

+ 3<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>11</strong>/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

VAÁN ÑEÀ 2: Tìm GTLN, GTNN cuûa haøm soá baèng caùch duøng baát ñaúng thöùc<br />

Caùch naøy döïa tröïc tieáp vaøo ñònh nghóa GTLN, GTNN cuûa haøm soá.<br />

• Chöùng minh moät baát ñaúng thöùc.<br />

• Tìm moät ñieåm thuoäc D sao cho öùng vôùi giaù trò aáy, baát ñaúng thöùc vöøa tìm ñöôïc trôû thaønh<br />

ñaúng thöùc.<br />

Baøi 1. Giaû söû D {( x; y; z) / x 0, y 0, z 0, x y z 1}<br />

thöùc:<br />

= > > > + + = . Tìm giaù trò lôùn nhaát cuûa bieåu<br />

x y z<br />

P = + +<br />

x + 1 y + 1 z + 1<br />

.<br />

⎛ 1 1 1 ⎞<br />

HD: P = 3 − ⎜ + + ⎟<br />

⎝ x + 1 y + 1 z + 1⎠<br />

⎛ 1 1 1 ⎞<br />

Söû duïng baát ñaúng thöùc Coâ–si: [( x + 1) + ( y + 1) + ( z = 1) ] ⎜ + + ⎟ ≥ 9<br />

⎝ x + 1 y + 1 z + 1⎠<br />

⇒ P ≤ 3 4 . Daáu “=” xaûy ra ⇔ x = y = z = 1 3 . Vaäy 3<br />

min P = .<br />

D 4<br />

⎧<br />

5⎫<br />

Baøi 2. Cho D = ⎨( x; y) / x > 0, y > 0, x + y = ⎬ . Tìm giaù trò nhoû nhaát cuûa bieåu thöùc:<br />

⎩<br />

4 ⎭<br />

4 1<br />

S = x<br />

+ 4y<br />

.<br />

⎛ 1 1 1 1 1 ⎞<br />

⎛ 4 1 ⎞<br />

+ + + + 4 ⎜ + + + + ⎟ ≥ 25 ⇔ 4( x + y) ⎜ + ⎟ ≥ 25<br />

⎝ x x x x 4y<br />

⎠<br />

⎝ x 4y<br />

⎠<br />

HD: ( x x x x y)<br />

⇒ S ≥ 5. Daáu “=” xaûy ra ⇔ x = 1, y = 1 . Vaäy minS = 5.<br />

4<br />

( x; y) / x > 0, y > 0, x + y < 1 . Tìm giaù trò nhoû nhaát cuûa bieåu thöùc:<br />

Baøi 3. Cho D = { }<br />

HD:<br />

2 2<br />

x y<br />

1<br />

P = + + x + y +<br />

1− x 1− y x + y<br />

.<br />

2 2<br />

x<br />

y 1<br />

P = (1 + x) + + (1 + y) + + − 2 =<br />

1− x 1− y x + y<br />

Söû duïng baát ñaúng thöùc Coâ–si: [ x y x y ]<br />

1 1 1 9<br />

⇔ + + ≥<br />

1− x 1− y x + y 2<br />

1 1 1<br />

+ + − 2 .<br />

1− x 1− y x + y<br />

⎛ 1 1 1 ⎞<br />

(1 − ) + (1 − ) + ( + ) ⎜ + + ⎟ ≥ 9<br />

⎝1− x 1− y x + y ⎠<br />

⇒ P ≥ 5 2 . Daáu “=” xaûy ra ⇔ x = y = 1 3 . Vaäy minP = 5 2 .<br />

Baøi 4. Cho D = {( x; y) / x 0, y 0, x y 4}<br />

HD:<br />

> > + ≥ . Tìm giaù trò nhoû nhaát cuûa bieåu thöùc:<br />

2 2<br />

3x<br />

+ 4 2 + y<br />

P = + .<br />

4x<br />

2<br />

y<br />

x 1 ⎛ 1<br />

2<br />

y y ⎞ x +<br />

P = + + ⎜ + + y<br />

4 x 2 ⎟ +<br />

⎝ y 8 8<br />

⎠<br />

2<br />

(1)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>12</strong>/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

x 1 1<br />

Theo baát ñaúng thöùc Coâ–si: 2 . 1<br />

4 x<br />

x<br />

4 x<br />

(2)<br />

1 y y 1 y y 3<br />

+ + ≥ 33<br />

. . =<br />

2 8 8 2<br />

y<br />

y 8 8 4<br />

(3)<br />

⇒ P ≥ 9 2 . Daáu “=” xaûy ra ⇔ x = y = 2. Vaäy minP = 9 2 .<br />

VAÁN ÑEÀ 3: Tìm GTLN, GTNN cuûa haøm soá baèng caùch duøng mieàn giaù trò<br />

Xeùt baøi toaùn tìm GTLN, GTNN cuûa haøm soá f(x) treân moät mieàn D cho tröôùc.<br />

Goïi y 0 laø moät giaù trò tuyø yù cuûa f(x) treân D, thì heä phöông trình (aån x) sau coù nghieäm:<br />

⎧ f ( x) = y0<br />

(1)<br />

⎨<br />

⎩x<br />

∈ D (2)<br />

Tuyø theo daïng cuûa heä treân maø ta coù caùc ñieàu kieän töông öùng. Thoâng thöôøng ñieàu kieän aáy<br />

(sau khi bieán ñoåi) coù daïng: m ≤ y 0 ≤ M (3)<br />

Vì y 0 laø moät giaù trò baát kì cuûa f(x) neân töø (3) ta suy ra ñöôïc:<br />

min f ( x) = m; max f ( x)<br />

= M<br />

D<br />

D<br />

Baøi 1. Tìm giaù trò lôùn nhaát, giaù trò nhoû nhaát cuûa caùc haøm soá sau:<br />

2<br />

2<br />

x + x + 1<br />

2x<br />

+ 7x<br />

+ 23<br />

2sin x + cos x + 1<br />

a) y =<br />

b) y =<br />

c) y =<br />

2<br />

2<br />

x − x + 1<br />

x + 2x<br />

+ <strong>10</strong><br />

sin x − 2 cos x + 3<br />

2sin x + cos x + 3<br />

d) y =<br />

2 cos x − sin x + 4<br />

VAÁN ÑEÀ 4: Söû duïng GTLN, GTNN cuûa haøm soá trong PT, HPT, BPT<br />

Giaû söû f(x) laø moät haøm soá lieân tuïc treân mieàn D vaø coù min f ( x) = m; max f ( x)<br />

= M . Khi ñoù:<br />

⎧ f ( x)<br />

= α<br />

1) Heä phöông trình ⎨ coù nghieäm ⇔ m ≤ α ≤ M.<br />

⎩x<br />

∈ D<br />

⎧ f ( x)<br />

≥ α<br />

2) Heä baát phöông trình ⎨ coù nghieäm ⇔ M ≥ α.<br />

⎩x<br />

∈ D<br />

⎧ f ( x)<br />

≤ β<br />

3) Heä baát phöông trình ⎨ coù nghieäm ⇔ m ≤ β.<br />

⎩x<br />

∈ D<br />

4) Baát phöông trình f(x) ≥ α ñuùng vôùi moïi x ⇔ m ≥ α.<br />

5) Baát phöông trình f(x) ≤ β ñuùng vôùi moïi x ⇔ M ≤ β.<br />

D<br />

D<br />

Baøi 1. Giaûi caùc phöông trình sau:<br />

x − 2 + 4 − x = 2 b) 3 + 5 = 6x<br />

+ 2 c) x<br />

a) 4 4<br />

Baøi 2. Tìm m ñeå caùc phöông trình sau coù nghieäm:<br />

a)<br />

2<br />

x<br />

x<br />

5 5 1<br />

+ (1 − x)<br />

=<br />

16<br />

x + 2x + 1 = m<br />

b) 2 − x + 2 + x − (2 − x)(2 + x)<br />

= m<br />

c) 3 + x + 6 − x − (3 + x)(6 − x)<br />

= m d) 7 − x + 2 + x − (7 − x)(2 + x)<br />

= m<br />

Baøi 3. Tìm m ñeå caùc baát phöông trình sau nghieäm ñuùng vôùi moïi x ∈ R:<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 13/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

a)<br />

2<br />

x + 2x + 1 > m<br />

b)<br />

3 2<br />

2<br />

m 2x + 9 < x + m c)<br />

Baøi 4. Cho baát phöông trình: x − 2x + x − 1+ m < 0 .<br />

a) Tìm m ñeå baát phöông trình coù nghieäm thuoäc [0; 2].<br />

b) Tìm m ñeå baát phöông trình thoaû moïi x thuoäc [0; 2].<br />

Baøi 5. Tìm m ñeå caùc baát phöông trình sau:<br />

4<br />

mx − 4x + m ≥ 0<br />

a) mx − x − 3 ≤ m + 1 coù nghieäm. b) ( m + 2) x − m ≥ x + 1 coù nghieäm x ∈ [0; 2].<br />

c)<br />

2 2<br />

m( x − x + 1) ≤ x + x + 1 nghieäm ñuùng vôùi moïi x ∈ [0; 1].<br />

IV. ÑIEÅM UOÁN CUÛA ÑOÀ THÒ<br />

1. Ñònh nghóa:<br />

Ñieåm ( ; ( ))<br />

U x f x ñgl ñieåm uoán cuûa ñoà thò haøm soá y = f(x) neáu toàn taïi moät khoaûng (a;<br />

0 0<br />

b) chöùa ñieåm x 0 sao cho treân moät trong hai khoaûng (a; x 0 ) vaø (x 0 ; b) tieáp tuyeán cuûa ñoà<br />

thò taïi ñieåm U naèm phía treân ñoà thò coøn treân khoaûng kia tieáp tuyeán naèm phía döôùi ñoà thò<br />

2. Tính chaát:<br />

• Neáu haøm soá y = f(x) coù ñaïo haøm caáp hai treân moät khoaûng chöùa ñieåm x 0 , f′′(x 0 ) = 0 vaø<br />

U x ; f ( x ) laø moät ñieåm uoán cuûa ñoà thò haøm soá.<br />

f′′(x) ñoåi daáu khi x ñi qua x 0 thì ( )<br />

• Ñoà thò cuûa haøm soá baäc ba<br />

laø taâm ñoái xöùng cuûa ñoà thò.<br />

0 0<br />

Baøi 1. Tìm ñieåm uoán cuûa ñoà thò caùc haøm soá sau:<br />

a)<br />

3 2<br />

y = x − 6x + 3x<br />

+ 2 b)<br />

4<br />

3 2<br />

y = ax + bx + cx + d (a ≠ 0) luoân coù moät ñieåm uoán vaø ñoù<br />

3 2<br />

y = x − 3x − 9x<br />

+ 9 c)<br />

4 2<br />

y = x − 6x<br />

+ 3<br />

x 2<br />

4 3 2<br />

5 4<br />

d) y = − 2x<br />

+ 3<br />

e) y = x − <strong>12</strong>x + 48x<br />

+ <strong>10</strong> f) y = 3x − 5x + 3x<br />

− 2<br />

4<br />

Baøi 2. Tìm m, n ñeå ñoà thò cuûa haøm soá sau coù ñieåm uoán ñöôïc chæ ra:<br />

a)<br />

c)<br />

3 2<br />

y = x − 3x + 3mx + 3m<br />

+ 4 ; I(1; 2). b)<br />

3 2<br />

y = mx + nx + 1 ; I(1; 4) d)<br />

3<br />

3<br />

x<br />

2 8<br />

y = − + ( m − 1) x + ( m + 3) x − ; I(1; 3)<br />

3 3<br />

3 2<br />

2<br />

y = x − mx + nx − 2 ; I ⎛<br />

⎜ ; −<br />

⎞ 3 ⎟<br />

⎝ 3 ⎠<br />

x 2<br />

3 2<br />

e) y = − + 3mx<br />

− 2 ; I(1; 0) f) y = mx + 3mx<br />

+ 4 ; I(–1; 2)<br />

m<br />

Baøi 3. Tìm m ñeå ñoà thò cuûa caùc haøm soá sau coù 3 ñieåm uoán:<br />

5<br />

x 4 4 3<br />

x + mx −1<br />

a) y = − x + (4m + 3) x + 5x<br />

− 1 b) y =<br />

5 3<br />

2<br />

x + 1<br />

Baøi 4. Chöùng minh ñoà thò cuûa caùc haøm soá sau coù 3 ñieåm uoán thaúng haøng:<br />

a)<br />

d)<br />

g)<br />

y =<br />

x<br />

2x<br />

+ 1<br />

2<br />

+ x + 1<br />

2x<br />

+ 1<br />

y =<br />

2<br />

x + 1<br />

2<br />

2x<br />

− 3x<br />

y =<br />

2<br />

x − 3x<br />

+ 3<br />

b)<br />

e)<br />

h)<br />

x + 1<br />

y =<br />

2<br />

x + 1<br />

y =<br />

x<br />

2<br />

2<br />

x<br />

y =<br />

x<br />

x<br />

+ 1<br />

+ 3x<br />

2<br />

+ 1<br />

2<br />

c)<br />

f)<br />

i)<br />

2<br />

2x<br />

− 3x<br />

y =<br />

2<br />

x + 1<br />

2<br />

x<br />

y =<br />

x<br />

y =<br />

x<br />

2<br />

+ 2x<br />

+ 5<br />

2<br />

− x + 1<br />

x<br />

3<br />

− 4x<br />

+ 5<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 14/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Baøi 5. Tìm m, n ñeå ñoà thò cuûa caùc haøm soá:<br />

a)<br />

b)<br />

c)<br />

4 3 2<br />

y = x − 2x − 6x + mx + 2m<br />

− 1 coù hai ñieåm uoán thaúng haøng vôùi ñieåm A(1; –2).<br />

3<br />

x 2 2<br />

y = − − x + mx + coù ñieåm uoán ôû treân ñöôøng thaúng y = x + 2 .<br />

3 3<br />

1 4 2<br />

y = − x + mx + n coù ñieåm uoán ôû treân Ox.<br />

4<br />

V. ÑÖÔØNG TIEÄM CAÄN CUÛA ÑOÀ THÒ<br />

1. Ñònh nghóa:<br />

• Ñöôøng thaúng x = x0<br />

ñgl ñöôøng tieäm caän ñöùng cuûa ñoà thò haøm soá y = f ( x)<br />

neáu ít<br />

nhaát moät trong caùc ñieàu kieän sau ñöôïc thoaû maõn:<br />

lim f ( x)<br />

= +∞ ;<br />

x→x<br />

+<br />

0<br />

lim f ( x)<br />

= −∞ ;<br />

x→x<br />

+<br />

0<br />

lim f ( x)<br />

= +∞ ;<br />

x→x<br />

−<br />

0<br />

lim f ( x)<br />

= −∞<br />

x→x<br />

• Ñöôøng thaúng y = y0<br />

ñgl ñöôøng tieäm caän ngang cuûa ñoà thò haøm soá y = f ( x)<br />

neáu ít<br />

nhaát moät trong caùc ñieàu kieän sau ñöôïc thoaû maõn:<br />

lim f ( x)<br />

x→+∞<br />

lim ( )<br />

= y0<br />

; f x = y0<br />

x→−∞<br />

• Ñöôøng thaúng y = ax + b, a ≠ 0 ñgl ñöôøng tieäm caän xieân cuûa ñoà thò haøm soá y = f ( x)<br />

neáu ít nhaát moät trong caùc ñieàu kieän sau ñöôïc thoaû maõn:<br />

2. <strong>Chu</strong>ù yù:<br />

a) Neáu<br />

[ f x − ax + b ] = ; [ f x ax b ]<br />

lim ( ) ( ) 0<br />

x→+∞<br />

lim ( ) − ( + ) = 0<br />

x→−∞<br />

P( x)<br />

y = f ( x)<br />

= laø haøm soá phaân thöùc höõu tyû.<br />

Q( x)<br />

• Neáu Q(x) = 0 coù nghieäm x 0 thì ñoà thò coù tieäm caän ñöùng x = x0<br />

.<br />

• Neáu baäc(P(x)) ≤ baäc(Q(x)) thì ñoà thò coù tieäm caän ngang.<br />

• Neáu baäc(P(x)) = baäc(Q(x)) + 1 thì ñoà thò coù tieäm caän xieân.<br />

b) Ñeå xaùc ñònh caùc heä soá a, b trong phöông trình cuûa tieäm caän xieân, ta coù theå aùp duïng<br />

caùc coâng thöùc sau:<br />

f ( x)<br />

a = lim ; b = lim f ( x)<br />

− ax<br />

x→+∞<br />

x<br />

x→+∞<br />

f ( x)<br />

x<br />

[ ]<br />

hoaëc a = lim ; b = lim [ f ( x)<br />

− ax]<br />

x→−∞<br />

x→−∞<br />

Baøi 1. Tìm caùc tieäm caän cuûa ñoà thò caùc haøm soá sau:<br />

2x<br />

− 5<br />

<strong>10</strong>x<br />

+ 3<br />

a) y =<br />

b) y = c)<br />

x −1<br />

1 − 2x<br />

2<br />

x − 4x<br />

+ 3<br />

( x − 2)<br />

d) y =<br />

e) y =<br />

x + 1<br />

1−<br />

x<br />

Baøi 2. Tìm caùc tieäm caän cuûa ñoà thò caùc haøm soá sau:<br />

2<br />

f)<br />

−<br />

0<br />

2x<br />

+ 3<br />

y =<br />

2 − x<br />

2<br />

7x<br />

+ 4x<br />

+ 5<br />

y =<br />

2 − 3x<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 15/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

a)<br />

y =<br />

x<br />

2<br />

x<br />

− 4x<br />

+ 5<br />

2<br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

2x<br />

+ 3x<br />

+ 3<br />

x + x + 1<br />

d) y =<br />

e) y =<br />

2<br />

2<br />

x + x + 1<br />

x + 1<br />

Baøi 3. Tìm caùc tieäm caän cuûa ñoà thò caùc haøm soá sau:<br />

a) y =<br />

2<br />

x − 4x<br />

b) y =<br />

4x<br />

+ 2<br />

2<br />

x − 9<br />

b)<br />

2 + x<br />

y = c)<br />

2<br />

9 − x<br />

x −1<br />

3 2 3<br />

d) y = x e) y = 3x − x<br />

f) y =<br />

x + 1<br />

Baøi 4. Tìm caùc tieäm caän cuûa ñoà thò caùc haøm soá sau:<br />

x<br />

3<br />

x<br />

y =<br />

2<br />

4<br />

+ 4x<br />

+ 5<br />

x<br />

2<br />

−1<br />

x − x + 4<br />

f) y =<br />

3<br />

x −1<br />

c)<br />

y =<br />

x<br />

2<br />

2<br />

1<br />

− 4x<br />

+ 3<br />

x − 3x<br />

+ 2<br />

x − 2<br />

2 + 1<br />

e − e<br />

2<br />

a) y =<br />

b) y = ln<br />

c) y = ln( x − 5x<br />

+ 6)<br />

x<br />

2 −1<br />

2<br />

Baøi 5. Tìm m ñeå ñoà thò cuûa caùc haøm soá sau coù ñuùng hai tieäm caän ñöùng:<br />

2<br />

3<br />

a) y =<br />

2 2<br />

4x + 2(2m + 3) x + m −1<br />

b) 2 + x<br />

x + 3<br />

y =<br />

c) y =<br />

2<br />

2<br />

3x + 2( m + 1) x + 4 x + x + m − 2<br />

x − 3<br />

x −1<br />

d) y =<br />

e) y =<br />

2 2<br />

2 2<br />

x + 2( m + 2) x + m + 1 x + 2( m − 1) x + m − 2<br />

f) 3<br />

y =<br />

2<br />

2x + 2mx + m −1<br />

Baøi 6. Tìm m ñeå ñoà thò cuûa caùc haøm soá sau coù tieäm caän xieân:<br />

2<br />

x + (3m + 2) x + 2m<br />

−1<br />

mx + (2m + 1) x + m + 3<br />

a) y =<br />

b) y =<br />

x + 5<br />

x + 2<br />

Baøi 7. Tính dieän tích cuûa tam giaùc taïo bôûi tieäm caän xieân cuûa ñoà thò caùc haøm soá sau chaén<br />

treân hai truïc toaï ñoä:<br />

2<br />

3x<br />

+ x + 1<br />

− 3x<br />

+ x − 4<br />

x + x − 7<br />

a) y =<br />

b) y =<br />

c) y =<br />

x −1<br />

x + 2<br />

x − 3<br />

Baøi 8. Tìm m ñeå tieäm caän xieân cuûa ñoà thò caùc haøm soá sau taïo vôùi caùc truïc toaï ñoä moät tam<br />

giaùc coù dieän tích S ñaõ chæ ra:<br />

a)<br />

x<br />

y =<br />

2<br />

x<br />

2<br />

−x<br />

+ mx −1<br />

; S = 8 b)<br />

x −1<br />

2<br />

2<br />

2<br />

x + (2m −1) x − 2m<br />

+ 3<br />

y =<br />

; S = 8<br />

x + 1<br />

2x + 2(2m + 1) x + 4m<br />

− 5<br />

2x<br />

+ mx − 2<br />

c) y =<br />

; S = 16 d) y =<br />

; S = 4<br />

x + 1<br />

x −1<br />

Baøi 9. Chöùng minh raèng tích caùc khoaûng caùch töø moät ñieåm baát kì treân ñoà thò cuûa caùc haøm<br />

soá ñeán hai tieäm caän baèng moät haèng soá:<br />

a)<br />

2<br />

x − x + 1<br />

y =<br />

x −1<br />

b)<br />

2<br />

2x<br />

+ 5x<br />

− 4<br />

y =<br />

x + 3<br />

1. Caùc böôùc khaûo saùt söï bieán thieân vaø veõ ñoà thò cuûa haøm soá<br />

• Tìm taäp xaùc ñònh cuûa haøm soá.<br />

• Xeùt söï bieán thieân cuûa haøm soá:<br />

+ Tính y′.<br />

VI. KHAÛO SAÙT SÖÏ BIEÁN THIEÂN<br />

VAØ VEÕ ÑOÀ THÒ CUÛA HAØM SOÁ<br />

+ Tìm caùc ñieåm taïi ñoù ñaïo haøm y′ baèng 0 hoaëc khoâng xaùc ñònh.<br />

2<br />

c)<br />

2<br />

2<br />

x + x − 7<br />

y =<br />

x − 3<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 16/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

+ Tìm caùc giôùi haïn taïi voâ cöïc, giôùi haïn voâ cöïc vaø tìm tieäm caän (neáu coù).<br />

+ Laäp baûng bieán thieân ghi roõ daáu cuûa ñaïo haøm, chieàu bieán thieân, cöïc trò cuûa haøm soá.<br />

• Veõ ñoà thò cuûa haøm soá:<br />

+ Tìm ñieåm uoán cuûa ñoà thò (ñoái vôùi haøm soá baäc ba vaø haøm soá truøng phöông).<br />

– Tính y′′.<br />

– Tìm caùc ñieåm taïi ñoù y′′ = 0 vaø xeùt daáu y′′.<br />

+ Veõ caùc ñöôøng tieäm caän (neáu coù) cuûa ñoà thò.<br />

+ Xaùc ñònh moät soá ñieåm ñaëc bieät cuûa ñoà thò nhö giao ñieåm cuûa ñoà thò vôùi caùc truïc<br />

toaï ñoä (trong tröôøng hôïp ñoà thò khoâng caét caùc truïc toaï ñoä hoaëc vieäc tìm toaï ñoä giao<br />

ñieåm phöùc taïp thì coù theå boû qua). Coù theå tìm theâm moät soá ñieåm thuoäc ñoà thò ñeå coù theå<br />

veõ chính xaùc hôn.<br />

+ Nhaän xeùt veà ñoà thò: Chæ ra truïc ñoái xöùng, taâm ñoái xöùng (neáu coù) cuûa ñoà thò.<br />

2. Haøm soá baäc ba<br />

• Taäp xaùc ñònh D = R.<br />

3 2<br />

y = ax + bx + cx + d ( a ≠ 0) :<br />

• Ñoà thò luoân coù moät ñieåm uoán vaø nhaän ñieåm uoán laøm taâm ñoái xöùng.<br />

• Caùc daïng ñoà thò:<br />

y’ = 0 coù 2 nghieäm phaân bieät<br />

⇔ ∆’ = b 2 – 3ac > 0<br />

0<br />

a > 0 a < 0<br />

y<br />

I<br />

x<br />

0<br />

y<br />

I<br />

x<br />

y’ = 0 coù nghieäm keùp<br />

⇔ ∆’ = b 2 – 3ac = 0<br />

y’ = 0 voâ nghieäm<br />

⇔ ∆’ = b 2 – 3ac < 0<br />

y<br />

I<br />

y<br />

I<br />

0<br />

x<br />

0<br />

x<br />

3. Haøm soá truøng phöông<br />

4 2<br />

y = ax + bx + c ( a ≠ 0) :<br />

• Taäp xaùc ñònh D = R.<br />

• Ñoà thò luoân nhaän truïc tung laøm truïc ñoái xöùng.<br />

• Caùc daïng ñoà thò:<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 17/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

y’ = 0 coù 3 nghieäm<br />

phaân bieät<br />

⇔ ab < 0<br />

a > 0 a < 0<br />

y<br />

y<br />

0<br />

x<br />

0<br />

x<br />

y<br />

y<br />

y’ = 0 chæ coù<br />

1 nghieäm<br />

⇔ ab > 0<br />

0<br />

x<br />

0<br />

x<br />

4. Haøm soá nhaát bieán ax + b<br />

y = ( c ≠ 0, ad − bc ≠ 0) :<br />

cx + d<br />

⎧ d ⎫<br />

• Taäp xaùc ñònh D = R \ ⎨−<br />

⎬<br />

⎩ c ⎭ .<br />

d<br />

• Ñoà thò coù moät tieäm caän ñöùng laø x = − vaø moät tieäm caän ngang laø<br />

c<br />

cuûa hai tieäm caän laø taâm ñoái xöùng cuûa ñoà thò haøm soá.<br />

• Caùc daïng ñoà thò:<br />

y<br />

y<br />

a<br />

y = . Giao ñieåm<br />

c<br />

0<br />

x<br />

0<br />

x<br />

ad – bc > 0<br />

ad – bc < 0<br />

5. Haøm soá höõu tyû<br />

2<br />

ax + bx + c<br />

y = ( a. a' ≠ 0, töû khoâng chia heát cho maãu)<br />

:<br />

a'<br />

x + b'<br />

⎧ b'<br />

⎫<br />

• Taäp xaùc ñònh D = R \ ⎨−<br />

⎬<br />

⎩ a'<br />

⎭ .<br />

b'<br />

• Ñoà thò coù moät tieäm caän ñöùng laø x = − vaø moät tieäm caän xieân. Giao ñieåm cuûa hai<br />

a'<br />

tieäm caän laø taâm ñoái xöùng cuûa ñoà thò haøm soá.<br />

• Caùc daïng ñoà thò:<br />

a.a′ > 0 a.a′ < 0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 18/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

y′ = 0 coù 2 nghieäm phaân bieät<br />

y<br />

y<br />

y′ = 0 voâ nghieäm<br />

0 x<br />

0 x<br />

Baøi 1. Khaûo saùt söï bieán thieân vaø veõ ñoà thò cuûa caùc haøm soá:<br />

3 2<br />

3 2<br />

3 2<br />

a) y = x − 3x − 9x<br />

+ 1 b) y = x + 3x + 3x<br />

+ 5 c) y = − x + 3x<br />

− 2<br />

3<br />

2<br />

x 2 1<br />

3 2<br />

d) y = ( x −1) (4 − x)<br />

e) y = − x + f) y = −x − 3x − 4x<br />

+ 2<br />

3 3<br />

Baøi 2. Khaûo saùt söï bieán thieân vaø veõ ñoà thò cuûa caùc haøm soá:<br />

a)<br />

d)<br />

4 2<br />

y = x − 2x<br />

− 1<br />

b)<br />

2 2<br />

y = ( x − 1) ( x + 1)<br />

e)<br />

4 2<br />

y = x − 4x<br />

+ 1 c)<br />

4 2<br />

y = − x + 2x<br />

+ 2 f)<br />

4<br />

x 2 5<br />

y = − 3x<br />

+<br />

2 2<br />

4 2<br />

y = − 2x + 4x<br />

+ 8<br />

Baøi 3. Khaûo saùt söï bieán thieân vaø veõ ñoà thò cuûa caùc haøm soá:<br />

x + 1<br />

2x<br />

+ 1<br />

3 x<br />

a) y = b) y =<br />

c) y<br />

x + 2<br />

x −1<br />

= −<br />

x − 4<br />

1−<br />

2x<br />

3x<br />

−1<br />

x − 2<br />

d) y = e) y =<br />

f) y =<br />

1 + 2x<br />

x − 3<br />

2x<br />

+ 1<br />

Baøi 4. Khaûo saùt söï bieán thieân vaø veõ ñoà thò cuûa caùc haøm soá:<br />

x<br />

a) y =<br />

2<br />

+ x + 1<br />

x + 1<br />

x<br />

b) y =<br />

2<br />

+ x + 2<br />

x −1<br />

1<br />

x<br />

d) y = − x + 1+ e) y = f)<br />

x − 1<br />

1 − x<br />

Baøi 5. Veõ ñoà thò cuûa caùc haøm soá:<br />

a)<br />

d)<br />

3<br />

y = x − 3 x + 2<br />

b)<br />

x + 1<br />

x<br />

y =<br />

e) y =<br />

x −1<br />

2<br />

3 2<br />

y = − x + 3x<br />

− 2 c)<br />

2<br />

− x + 2<br />

x −1<br />

x<br />

c) y =<br />

2<br />

2<br />

+ x − 2<br />

x + 1<br />

x − 2x<br />

y =<br />

x + 1<br />

4 2<br />

y = x − 2x<br />

− 3<br />

x<br />

f) y =<br />

2<br />

+ 3x<br />

+ 3<br />

x + 2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 19/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

VII. MOÄT SOÁ BAØI TOAÙN LIEÂN QUAN<br />

ÑEÁN KHAÛO SAÙT HAØM SOÁ<br />

1. SÖÏ TÖÔNG GIAO CUÛA CAÙC ÑOÀ THÒ<br />

1. Cho hai ñoà thò (C 1 ): y = f(x) vaø (C 2 ): y = g(x). Ñeå tìm hoaønh ñoä giao ñieåm cuûa (C 1 ) vaø<br />

(C 2 ) ta giaûi phöông trình: f(x) = g(x) (*) (goïi laø phöông trình hoaønh ñoä giao ñieåm).<br />

Soá nghieäm cuûa phöông trình (*) baèng soá giao ñieåm cuûa hai ñoà thò.<br />

2. Ñoà thò haøm soá baäc ba<br />

⇔ Phöông trình<br />

⇔ Haøm soá<br />

3 2<br />

y = ax + bx + cx + d ( a ≠ 0) caét truïc hoaønh taïi 3 ñieåm phaân bieät<br />

3 2<br />

ax + bx + cx + d = 0 coù 3 nghieäm phaân bieät.<br />

3 2<br />

y = ax + bx + cx + d coù cöïc ñaïi, cöïc tieåu vaø y . y < 0 .<br />

Baøi 1. Tìm toaï ñoä giao ñieåm cuûa caùc ñoà thò cuûa caùc haøm soá sau:<br />

⎧ 2<br />

x 3<br />

y = − + 3x<br />

−<br />

⎧ 2x<br />

− 4<br />

⎪<br />

a) ⎨ 2 2<br />

⎪y<br />

=<br />

b)<br />

⎪ ⎨ x −1<br />

c)<br />

x 1<br />

y = +<br />

⎪ 2<br />

⎩y = − x + 2x<br />

+ 4<br />

⎪⎩ 2 2<br />

CÑ<br />

CT<br />

⎧ =<br />

3 −<br />

y 4x 3x<br />

⎨<br />

⎩y<br />

= − x + 2<br />

4 2<br />

3 2<br />

⎧ 2<br />

⎧⎪ y = x − x + 1<br />

y x 5x <strong>10</strong>x<br />

5<br />

d) ⎨ e)<br />

2 ⎪ ⎩y<br />

= 4x<br />

−<br />

2<br />

5<br />

⎨ ⎧⎪ = − + − ⎪<br />

x<br />

f) y =<br />

⎨ x −1<br />

⎪ ⎩y = x − x + 1<br />

⎪<br />

⎩y<br />

= − 3x<br />

+ 1<br />

Baøi 2. Bieän luaän theo m soá giao ñieåm cuûa caùc ñoà thò cuûa caùc haøm soá sau:<br />

⎧ 3 2<br />

x x<br />

⎧ 3<br />

⎪ y = + − 2x<br />

⎧ 3<br />

a)<br />

y = x − 3x<br />

− 2<br />

⎨ b) 3 2<br />

⎪<br />

x<br />

⎨<br />

c) y = − + 3x<br />

⎨<br />

⎩y<br />

= m( x − 2)<br />

⎪ ⎛ 1 ⎞ 13<br />

3<br />

y = m⎜<br />

x + ⎟ +<br />

y m( x 3)<br />

⎪ ⎪ ⎩ = −<br />

⎩ ⎝ 2 ⎠ <strong>12</strong><br />

d)<br />

⎧ 2x<br />

+ 1<br />

⎪ y =<br />

⎨ x + 2<br />

⎪ ⎩y = 2x + m<br />

e)<br />

⎧<br />

1<br />

⎪<br />

g)<br />

y = − x + 3 +<br />

⎨ 1 − x h)<br />

⎩⎪ y = mx + 3<br />

Baøi 3. Tìm m ñeå ñoà thò caùc haøm soá:<br />

2<br />

⎧ x + 1<br />

⎪ y =<br />

⎨ x −1<br />

⎪ ⎩y = − 2x + m<br />

⎧ 2<br />

x − x +<br />

⎪<br />

3 3<br />

y =<br />

⎨ x − 2<br />

⎪<br />

⎩y = mx − 4m<br />

− 1<br />

( x + 2) −1 a) y = ; y = mx + 1 caét nhau taïi hai ñieåm phaân bieät.<br />

x + 2<br />

b)<br />

c)<br />

2<br />

2x − 3x + m<br />

y = ; y = 2x + m caét nhau taïi hai ñieåm phaân bieät.<br />

x −1<br />

2<br />

f)<br />

i)<br />

⎧ 2<br />

x − x +<br />

⎪<br />

6 3<br />

y =<br />

⎨ x + 2<br />

⎪<br />

⎩y = x − m<br />

3 ⎧⎪ y = 2x − x + 1<br />

⎨ 2 ⎪ ⎩y<br />

= m( x − 1)<br />

mx + x + m<br />

y = ; y = mx + 2 caét nhau taïi hai ñieåm coù hoaønh ñoä traùi daáu.<br />

x −1<br />

2<br />

x + 4x<br />

+ 5<br />

d) y = ; y = mx + 2 caét nhau taïi hai ñieåm coù hoaønh ñoä traùi daáu.<br />

x + 2<br />

e)<br />

2<br />

( x − 2)<br />

y = ; y = mx + 3 caét nhau taïi hai ñieåm thuoäc hai nhaùnh khaùc nhau.<br />

1−<br />

x<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 20/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

2<br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

mx + x + m<br />

f) y =<br />

caét truïc hoaønh taïi hai ñieåm phaân bieät coù hoaønh ñoä döông.<br />

x −1<br />

Baøi 4. Tìm m ñeå ñoà thò caùc haøm soá:<br />

a)<br />

b)<br />

c)<br />

d)<br />

e)<br />

3 2<br />

y = x + 3x + mx + 2 m; y = − x + 2 caét nhau taïi ba ñieåm phaân bieät.<br />

3 2<br />

y = mx + 3 mx − (1 − 2 m) x − 1 caét truïc hoaønh taïi ba ñieåm phaân bieät.<br />

2 2<br />

y = ( x −1)( x − mx + m − 3) caét truïc hoaønh taïi ba ñieåm phaân bieät.<br />

3 2 2<br />

y = x + 2x − 2x + 2m − 1; y = 2x − x + 2 caét nhau taïi ba ñieåm phaân bieät.<br />

3 2 2 2<br />

y = x + 2x − m x + 3 m; y = 2x<br />

+ 1 caét nhau taïi ba ñieåm phaân bieät.<br />

Baøi 5. Tìm m ñeå ñoà thò caùc haøm soá:<br />

a)<br />

b)<br />

c)<br />

4 2<br />

y = x − 2x − 1; y = m caét nhau taïi boán ñieåm phaân bieät.<br />

4 2 3<br />

y = x − m( m + 1) x + m caét truïc hoaønh taïi boán ñieåm phaân bieät.<br />

4 2 2<br />

y = x − (2m − 3) x + m − 3m<br />

caét truïc hoaønh taïi boán ñieåm phaân bieät.<br />

Baøi 6. Tìm m ñeå ñoà thò cuûa caùc haøm soá:<br />

3x<br />

+ 1<br />

a) y = ; y = x + 2 m caét nhau taïi hai ñieåm phaân bieät A, B. Khi ñoù tìm m ñeå ñoaïn<br />

x − 4<br />

AB ngaén nhaát.<br />

4x<br />

−1 b) y = ; y = − x + m caét nhau taïi hai ñieåm phaân bieät A, B. Khi ñoù tìm m ñeå ñoaïn<br />

2 − x<br />

AB ngaén nhaát.<br />

2<br />

x − 2x<br />

+ 4<br />

c) y = ; y = mx + 2 − 2 m caét nhau taïi hai ñieåm phaân bieät A, B. Khi ñoù tính<br />

x − 2<br />

AB theo m.<br />

Baøi 7. Tìm m ñeå ñoà thò cuûa caùc haøm soá:<br />

a)<br />

3 2<br />

y = x − 3mx + 6mx<br />

− 8 caét truïc hoaønh taïi ba ñieåm coù hoaønh ñoä laäp thaønh moät caáp<br />

soá coäng.<br />

b)<br />

3 2<br />

y = x − 3x − 9x + 1; y = 4x + m caét nhau taïi ba ñieåm A, B, C vôùi B laø trung ñieåm<br />

cuûa ñoaïn AC.<br />

c)<br />

4 2 2<br />

y = x − (2m + 4) x + m caét truïc hoaønh taïi boán ñieåm coù hoaønh ñoä laäp thaønh moät caáp<br />

soá coäng.<br />

d)<br />

3 2<br />

y = x − ( m + 1) x − ( m − 1) x + 2m<br />

− 1 caét truïc hoaønh taïi ba ñieåm coù hoaønh ñoä laäp<br />

thaønh moät caáp soá nhaân.<br />

e)<br />

3 2<br />

y = 3 x + (2m + 2) x + 9mx<br />

+ 192 caét truïc hoaønh taïi ba ñieåm coù hoaønh ñoä laäp thaønh<br />

moät caáp soá nhaân.<br />

2. BIEÄN LUAÄN SOÁ NGHIEÄM CUÛA PHÖÔNG TRÌNH BAÈNG ÑOÀ THÒ<br />

• Cô sôû cuûa phöông phaùp: Xeùt phöông trình: f(x) = g(x) (1)<br />

Soá nghieäm cuûa phöông trình (1) = Soá giao ñieåm cuûa (C 1 ): y = f(x) vaø (C 2 ): y = g(x)<br />

Nghieäm cuûa phöông trình (1) laø hoaønh ñoä giao ñieåm cuûa (C 1 ): y = f(x) vaø (C 2 ): y = g(x)<br />

• Ñeå bieän luaän soá nghieäm cuûa phöông trình F(x, m) = 0 (*) baèng ñoà thò ta bieán ñoåi (*) veà<br />

moät trong caùc daïng sau:<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 21/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Daïng 1: F(x, m) = 0 ⇔ f(x) = m (1)<br />

Khi ñoù (1) coù theå xem laø phöông trình hoaønh ñoä<br />

giao ñieåm cuûa hai ñöôøng:<br />

y CÑ<br />

(C): y = f(x)<br />

d: y = m<br />

• d laø ñöôøng thaúng cuøng phöông vôùi truïc hoaønh.<br />

• Döïa vaøo ñoà thò (C) ta bieän luaän soá giao ñieåm y CT<br />

cuûa (C) vaø d. Töø ñoù suy ra soá nghieäm cuûa (1)<br />

Daïng 2: F(x, m) = 0 ⇔ f(x) = g(m) (2)<br />

Thöïc hieän töông töï nhö treân, coù theå ñaët g(m) = k.<br />

Bieän luaän theo k, sau ñoù bieän luaän theo m.<br />

Daïng 3: F(x, m) = 0 ⇔ f(x) = kx + m (3)<br />

(k: khoâng ñoåi)<br />

Khi ñoù (3) coù theå xem laø phöông trình hoaønh ñoä<br />

giao ñieåm cuûa hai ñöôøng:<br />

(C): y = f(x)<br />

d: y = kx + m<br />

• Vì d coù heä soá goùc k khoâng ñoåi neân d cuøng phöông<br />

vôùi ñöôøng thaúng y = kx vaø caét truïc tung taïi ñieåm A(0; m).<br />

• Vieát phöông trình caùc tieáp tuyeán d 1 , d 2 , … cuûa (C)<br />

coù heä soá goùc k.<br />

• Döïa vaøo caùc tung ñoä goác m, b 1 , b 2 , … cuûa d, d 1 , d 2 , …<br />

ñeå bieän luaän.<br />

Daïng 4: F(x, m) = 0 ⇔ f(x) = m(x – x 0 ) + y 0 (4)<br />

Khi ñoù (4) coù theå xem laø phöông trình<br />

y<br />

hoaønh ñoä giao ñieåm cuûa hai ñöôøng:<br />

d 3<br />

(C): y = f(x)<br />

d: y = m(x – x 0 ) + y 0<br />

d<br />

y 0 M 1<br />

1<br />

• d quay quanh ñieåm coá ñònh M 0 (x 0 ; y 0 ).<br />

• Vieát phöông trình caùc tieáp tuyeán d 1 , d 2 , … 0<br />

cuûa (C) ñi qua M 0 .<br />

• Cho d quay quanh ñieåm M 0 ñeå bieän luaän.<br />

y<br />

m<br />

M 1<br />

(C)<br />

M 2<br />

y<br />

O<br />

m<br />

(C)<br />

c.<br />

b 1<br />

A<br />

b 2<br />

A<br />

d 1<br />

x A<br />

m = +∞<br />

(+)<br />

M<br />

(–)<br />

x 0<br />

(C)<br />

c. (d) : y = m<br />

c.<br />

x<br />

y = kx<br />

d<br />

M 2<br />

m > 0<br />

IV<br />

c.<br />

d<br />

I<br />

m = 0<br />

m < 0<br />

d 2<br />

x<br />

x<br />

<strong>Chu</strong>ù yù:<br />

• Neáu F(x, m) = 0 coù nghieäm thoaû ñieàu kieän: α ≤ x ≤ β thì ta chæ veõ ñoà thò (C): y = f(x)<br />

vôùi α ≤ x ≤ β.<br />

• Neáu coù ñaët aån soá phuï thì ta tìm ñieàu kieän cuûa aån soá phuï, sau ñoù bieän luaän theo m.<br />

VAÁN ÑEÀ 1: Bieän luaän soá nghieäm cuûa phöông trình baèng ñoà thò<br />

Ñeå bieän luaän soá nghieäm cuûa phöông trình F(x, m) = 0 (*) ta bieán ñoåi (*) veà moät trong caùc<br />

daïng nhö treân, trong ñoù löu yù y = f(x) laø haøm soá ñaõ khaûo saùt vaø veõ ñoà thò.<br />

Baøi 1. Khaûo saùt söï bieán thieân vaø veõ ñoà thò (C) cuûa haøm soá. Duøng ñoà thò (C) bieän luaän theo<br />

m soá nghieäm cuûa phöông trình:<br />

a)<br />

3 3<br />

y = x − 3x + 1; x − 3x + 1− m = 0 b)<br />

d 2<br />

3 3<br />

m = –∞<br />

y = − x + 3x −1; x − 3x + m + 1 = 0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 22/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

c)<br />

3 3 2<br />

y = x − 3x + 1; x − 3x − m − 2m<br />

− 2 = 0 d)<br />

4<br />

3 3<br />

y = − x + 3x −1; x − 3x + m + 4 = 0<br />

x 2 4 2<br />

4 2 4 2<br />

e) y = − + 2x + 2; x − 4x − 4 + 2m<br />

= 0 f) y = x − 2x + 2; x − 2x − m + 2 = 0<br />

2<br />

Baøi 2. Khaûo saùt söï bieán thieân vaø veõ ñoà thò (C) cuûa haøm soá. Duøng ñoà thò (C) bieän luaän theo<br />

m soá nghieäm cuûa phöông trình:<br />

a)<br />

b)<br />

c)<br />

2<br />

x − +<br />

y = x − m + x + m + =<br />

x − 3<br />

5x<br />

7 ;<br />

2 ( 5) 3 7 0<br />

2<br />

2x<br />

− 4x<br />

+ 2 ; 2<br />

2 2( 2) 3 2 0<br />

y = x − m + x − m + =<br />

2x<br />

+ 3<br />

2<br />

x +<br />

y = m − x + x − =<br />

x<br />

2<br />

1 ; ( 1)<br />

2 2 1 0<br />

x − 2x<br />

+ 4 2<br />

d) y = ; x − 2( m + 1) x + 4( m + 1) = 0<br />

2x<br />

− 4<br />

Baøi 3. Khaûo saùt söï bieán thieân vaø veõ ñoà thò (C) cuûa haøm soá. Duøng ñoà thò (C) bieän luaän theo<br />

m soá nghieäm cuûa phöông trình:<br />

a)<br />

b)<br />

c)<br />

d)<br />

2<br />

2x<br />

2<br />

y = ; 2sin α + 2m cosα − m − 2 = 0 (0 ≤ α ≤ π )<br />

2x<br />

−1<br />

2<br />

2x<br />

− 3 x<br />

y = ; cos2 α − ( m + 3)cos α + 2 m + 1 = 0 (0 ≤ α ≤ π )<br />

x − 2<br />

2<br />

x + x +<br />

y = + − m + − m = ≤ ≤<br />

x + 2<br />

3 3 ; cos<br />

2<br />

α (3 )cos α 3 2 0 (0 α π )<br />

3 2 3 2<br />

y = x − 3x + 6; cos x − 3cos x + 6 − m = 0<br />

Baøi 4. Khaûo saùt söï bieán thieân vaø veõ ñoà thò (C) cuûa haøm soá. Duøng ñoà thò (C) bieän luaän theo<br />

m soá nghieäm cuûa phöông trình:<br />

a)<br />

b)<br />

c)<br />

2<br />

x − 5x<br />

+ 7 ; 2<br />

t (3 7)2<br />

−t<br />

y = + m + = m + 5<br />

x − 3<br />

2<br />

x + x −1 ; 2<br />

t ( 1)2<br />

−t<br />

y = + m − = m − 1<br />

x −1<br />

2<br />

2x<br />

− 5x<br />

+ 4 ; 2<br />

2t<br />

(5 )<br />

t 4 0<br />

y = e − + m e + + m =<br />

x −1<br />

2<br />

x − 5x<br />

+ 4 2<br />

d)<br />

;<br />

t (5 )<br />

t<br />

y = e − + m e + 4 = 0<br />

x<br />

Baøi 5. Khaûo saùt söï bieán thieân vaø veõ ñoà thò (C) cuûa haøm soá. Töø ñoà thò (C) haõy suy ra ñoà thò<br />

(T). Duøng ñoà thò (T) bieän luaän theo m soá nghieäm cuûa phöông trình:<br />

2 2 2<br />

x − 3x + 6 x − 3x + 6 x − 3x<br />

+ 6<br />

a) ( C) : y = ; ( T) : y = ; − 2m<br />

= 0<br />

x −1 x −1 x −1<br />

2 2 2<br />

x − 5x + 4 x − 5x + 4 x − 5x<br />

+ 4<br />

b) ( C) : y = ; ( T) : y = ; − m + 2 = 0<br />

x x x<br />

c)<br />

3 2 3 2 3 2<br />

( C) : y = x − 3x + 6; ( T) : y = x − 3x + 6 ; x − 3x + 6 − m + 3 = 0<br />

3 2 3 2 3 2<br />

d) ( C) : y = 2x − 9x + <strong>12</strong>x − 4; ( T) : y = 2 x − 9x + <strong>12</strong> x − 4; 2 x − 9x + <strong>12</strong> x + m = 0<br />

2 2 2 2<br />

e) ( C) : y = ( x + 1) (2 − x); ( T) : y = ( x + 1) 2 − x ;( x + 1) 2 − x = ( m + 1) (2 − m)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 23/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

f)<br />

2 2<br />

1 1<br />

2<br />

( ) : x + x +<br />

C y = ; ( T) : y = ; ( m − 1) x + 2 x − 1 = 0<br />

x<br />

x<br />

x + 2<br />

Baøi 6. Cho haøm soá y = f ( x)<br />

= .<br />

x − 1<br />

a) Khaûo saùt söï bieán thieân vaø veõ ñoà thò (C) cuûa haøm soá.<br />

b) Vieát phöông trình tieáp tuyeán cuûa (C) vuoâng goùc vôùi ñöôøng thaúng x − 3y<br />

= 0 .<br />

c) Duøng ñoà thò (C), bieän luaän soá nghieäm cuûa phöông trình:<br />

2<br />

3 x − ( m + 2) x + m + 2 = 0<br />

x + 1<br />

Baøi 7. Cho haøm soá y = f ( x)<br />

= .<br />

x − 1<br />

a) Khaûo saùt söï bieán thieân vaø veõ ñoà thò (C) cuûa haøm soá.<br />

b) Vieát phöông trình tieáp tuyeán cuûa (C) vuoâng goùc vôùi ñöôøng thaúng x − 2y<br />

= 0 .<br />

c) Duøng ñoà thò (C), bieän luaän theo m soá nghieäm cuûa phöông trình:<br />

2<br />

2 x − ( m + 1) x + m + 1 = 0<br />

2<br />

x<br />

Baøi 8. Cho haøm soá y = f ( x)<br />

= .<br />

x − 1<br />

a) Khaûo saùt söï bieán thieân vaø veõ ñoà thò (C) cuûa haøm soá.<br />

b) Vieát phöông trình tieáp tuyeán cuûa (C) ñi qua ñieåm A(0; 1).<br />

c) Duøng ñoà thò (C), bieän luaän theo m soá nghieäm cuûa phöông trình:<br />

2<br />

(1 − m) x − (1 − m) x + 1 = 0<br />

VAÁN ÑEÀ 2: Bieän luaän soá nghieäm cuûa phöông trình baäc ba baèng ñoà thò<br />

Cô sôû cuûa phöông phaùp: Xeùt phöông trình baäc ba:<br />

Goïi (C) laø ñoà thò cuûa haøm soá baäc ba:<br />

3 2<br />

ax + bx + cx + d = 0 (a ≠ 0) (1)<br />

3 2<br />

y = f ( x)<br />

= ax + bx + cx + d<br />

Soá nghieäm cuûa (1) = Soá giao ñieåm cuûa (C) vôùi truïc hoaønh<br />

Daïng 1: Bieän luaän soá nghieäm cuûa phöông trình baäc 3<br />

• Tröôøng hôïp 1: (1) chæ coù 1 nghieäm ⇔ (C) vaø Ox coù 1 ñieåm chung<br />

⎡ f khoâng coù cöïc trò ( h.1 a)<br />

⇔ ⎢ ⎧ f coù 2 cöïc trò<br />

⎢⎨<br />

( h.1 b)<br />

⎢⎩ ⎣<br />

yCÑ<br />

. yCT<br />

> 0<br />

y<br />

(C)<br />

y<br />

(C)<br />

y CÑ<br />

A<br />

x 0 O (h.1a) x<br />

A<br />

x 0<br />

y CT<br />

x 1 o x 2<br />

(h.1b)<br />

x<br />

• Tröôøng hôïp 2: (1) coù ñuùng 2 nghieäm ⇔ (C) tieáp xuùc vôùi Ox<br />

⎧ f coù 2 cöïc trò<br />

⇔ ⎨<br />

⎩yCÑ<br />

. yCT<br />

= 0<br />

( h.2)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 24/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

(C)<br />

y<br />

y<br />

(C)<br />

y CÑ<br />

(y CT = f(x 0) = 0)<br />

A<br />

x 0<br />

o x 1<br />

(H.2)<br />

B<br />

x' 0 x<br />

A B<br />

x 0 x' 0<br />

x 1<br />

y CÑ<br />

y CÑ<br />

x 2<br />

o<br />

C<br />

x" 0<br />

(H.3)<br />

x<br />

• Tröôøng hôïp 3: (1) coù 3 nghieäm phaân bieät ⇔ (C) caét Ox taïi 3 ñieåm phaân bieät<br />

⎧ f coù 2 cöïc trò<br />

⇔ ⎨<br />

( h.3)<br />

⎩yCÑ<br />

. yCT<br />

< 0<br />

Daïng 2: Phöông trình baäc ba coù 3 nghieäm cuøng daáu<br />

• Tröôøng hôïp 1: (1) coù 3 nghieäm döông phaân bieät<br />

⇔ (C) caét Ox taïi 3 ñieåm phaân bieät coù hoaønh ñoä döông<br />

⎧ 2<br />

. 0<br />

⇔<br />

f coù cöïc trò<br />

⎪yCÑ<br />

yCT<br />

⎨<br />

<<br />

⎪<br />

xCÑ<br />

> 0, xCT<br />

> 0<br />

⎪⎩ a. f (0) < 0 ( hay ad < 0)<br />

y<br />

a > 0<br />

(C)<br />

y<br />

a < 0<br />

A B C<br />

o x A x B x C<br />

y CT<br />

f(0)<br />

x 1<br />

y CÑ<br />

x 2<br />

x<br />

f(0)<br />

y CÑ<br />

A x 1 B C<br />

o x A<br />

x B x 2 x C x<br />

y CT<br />

(C)<br />

• Tröôøng hôïp 2: (1) coù 3 nghieäm coù aâm phaân bieät<br />

⇔ (C) caét Ox taïi 3 ñieåm phaân bieät coù hoaønh ñoä aâm<br />

⎧ 2<br />

. 0<br />

⇔<br />

f coù cöïc trò<br />

⎪yCÑ<br />

yCT<br />

⎨<br />

<<br />

⎪<br />

xCÑ<br />

< 0, xCT<br />

< 0<br />

⎪⎩ a. f (0) > 0 ( hay ad > 0)<br />

A B x 2 C<br />

x A x B x C<br />

o<br />

x 1<br />

y<br />

a > 0<br />

(C)<br />

f(0)<br />

y CÑ<br />

x<br />

(C)<br />

x A<br />

A<br />

x 1<br />

a < 0<br />

B<br />

x B<br />

C<br />

x 2 x C<br />

y CÑ<br />

o<br />

y<br />

x<br />

y CT<br />

y CT<br />

f(0)<br />

Baøi 1. Tìm m ñeå caùc phöông trình sau chæ coù 1 nghieäm:<br />

3 2<br />

a) 2x − 3( m + 1) x + 6mx<br />

− 2 = 0<br />

b)<br />

3 2<br />

c) 2x − 3mx + 6( m −1) x − 3m<br />

+ <strong>12</strong> = 0 d)<br />

3 2<br />

x − 3x + 3(1 − m) x + 1+ 3m<br />

= 0<br />

3 2<br />

x − 6x − 3( m − 4) x + 4m<br />

− 8 = 0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 25/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

e)<br />

3 2<br />

2x + 3( m − 1) x + 6( m − 2) x + 2 − m = 0 f)<br />

Baøi 2. Tìm m ñeå caùc phöông trình sau chæ coù 2 nghieäm:<br />

a)<br />

c)<br />

3 2 2<br />

x − ( m + 1) x − (2m − 3m + 2) x + 2 m(2m<br />

− 1) = 0 b)<br />

3 2<br />

x − (2m + 1) x + (3m + 1) x − ( m + 1) = 0 d)<br />

3<br />

x − 3mx + 2m<br />

= 0<br />

3 2<br />

Baøi 3. Tìm m ñeå caùc phöông trình sau coù 3 nghieäm phaân bieät:<br />

3 2 2 2<br />

3<br />

x − 3mx + 2m<br />

= 0<br />

x − 3x + 3(1 − m) x + 1+ 3m<br />

= 0<br />

3 2<br />

a) x − 3mx + 3( m −1) x − ( m − 1) = 0 b) x − 6x − 3( m − 4) x + 4m<br />

− 8 = 0<br />

3 2<br />

1 3<br />

c) 2x + 3( m − 1) x + 6( m − 2) x + 2 − m = 0 d)<br />

0<br />

3 x − x + m =<br />

Baøi 4. Tìm m ñeå caùc phöông trình sau coù 3 nghieäm döông phaân bieät:<br />

3 2 2 2<br />

3 2<br />

a) x − 3mx + 3( m −1) x − ( m − 1) = 0 b) x − 6x − 3( m − 4) x + 4m<br />

− 8 = 0<br />

1 3 5 2 7<br />

3 2<br />

c) x − x + 4x + m + = 0<br />

d) x − mx + (2m + 1) x − m − 2 = 0<br />

3 2 6<br />

Baøi 5. Tìm m ñeå caùc phöông trình sau coù 3 nghieäm aâm phaân bieät:<br />

3 2<br />

a) 2x + 3( m − 1) x + 6( m − 2) x + 2 − m = 0 b)<br />

3 2<br />

c) x + 3x − 9x + m = 0<br />

d)<br />

3 2 2 2<br />

x − 3mx + 3( m −1) x − ( m − 1) = 0<br />

3 2<br />

x − x + 18mx − 2m<br />

= 0<br />

3. SÖÏ TIEÁP XUÙC CUÛA HAI ÑÖÔØNG. TIEÁP TUYEÁN CUÛA ÑÖÔØNG CONG.<br />

1. YÙ nghóa hình hoïc cuûa ñaïo haøm: Ñaïo haøm cuûa haøm soá y = f(x) taïi ñieåm x 0 laø heä soá goùc<br />

M x ; f ( x ) .<br />

cuûa tieáp tuyeán vôùi ñoà thò (C) cuûa haøm soá taïi ñieåm<br />

0 ( 0 0 )<br />

Khi ñoù phöông trình tieáp tuyeán cuûa (C) taïi ñieåm ( ; ( ))<br />

M x f x laø:<br />

0 0 0<br />

y – y 0 = f ′(x 0 ).(x – x 0 ) (y 0 = f(x 0 ))<br />

2. Ñieàu kieän caàn vaø ñuû ñeå hai ñöôøng (C 1 ): y = f(x) vaø (C 2 ): y = g(x) tieáp xuùc nhau laø heä<br />

phöông trình sau coù nghieäm:<br />

⎧ f ( x) = g( x)<br />

⎨<br />

(*)<br />

⎩ f '( x) = g'( x)<br />

Nghieäm cuûa heä (*) laø hoaønh ñoä cuûa tieáp ñieåm cuûa hai ñöôøng ñoù.<br />

3. Neáu (C 1 ): y = px + q vaø (C 2 ): y = ax 2 + bx + c thì<br />

2<br />

(C 1 ) vaø (C 2 ) tieáp xuùc nhau ⇔ phöông trình ax + bx + c = px + q coù nghieäm keùp.<br />

VAÁN ÑEÀ 1: Laäp phöông trình tieáp tuyeán cuûa ñöôøng cong (C): y = f(x)<br />

Baøi toaùn 1: Vieát phöông trình tieáp tuyeán ∆ cuûa (C): y =f(x) taïi ñieåm ( ; )<br />

M x y :<br />

0 0 0<br />

• Neáu cho x 0 thì tìm y 0 = f(x 0 ).<br />

Neáu cho y 0 thì tìm x 0 laø nghieäm cuûa phöông trình f(x) = y 0 .<br />

• Tính y′ = f′ (x). Suy ra y′(x 0 ) = f′ (x 0 ).<br />

• Phöông trình tieáp tuyeán ∆ laø: y – y 0 = f′ (x 0 ).(x – x 0 )<br />

Baøi toaùn 2: Vieát phöông trình tieáp tuyeán ∆ cuûa (C): y =f(x), bieát ∆ coù heä soá goùc k cho tröôùc.<br />

Caùch 1: Tìm toaï ñoä tieáp ñieåm.<br />

• Goïi M(x 0 ; y 0 ) laø tieáp ñieåm. Tính f′ (x 0 ).<br />

• ∆ coù heä soá goùc k ⇒ f′ (x 0 ) = k (1)<br />

• Giaûi phöông trình (1), tìm ñöôïc x 0 vaø tính y 0 = f(x 0 ). Töø ñoù vieát phöông trình cuûa ∆.<br />

Caùch 2: Duøng ñieàu kieän tieáp xuùc.<br />

• Phöông trình ñöôøng thaúng ∆ coù daïng: y = kx + m.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 26/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

• ∆ tieáp xuùc vôùi (C) khi vaø chæ khi heä phöông trình sau coù nghieäm:<br />

⎧ f ( x)<br />

= kx + m<br />

⎨<br />

⎩ f '( x)<br />

= k<br />

(*)<br />

• Giaûi heä (*), tìm ñöôïc m. Töø ñoù vieát phöông trình cuûa ∆.<br />

<strong>Chu</strong>ù yù: Heä soá goùc k cuûa tieáp tuyeán ∆ coù theå ñöôïc cho giaùn tieáp nhö sau:<br />

+ ∆ taïo vôùi chieàu döông truïc hoaønh goùc α thì k = tanα<br />

+ ∆ song song vôùi ñöôøng thaúng d: y = ax + b thì k = a<br />

1<br />

+ ∆ vuoâng goùc vôùi ñöôøng thaúng d: y = ax + b (a ≠ 0) thì k = −<br />

a<br />

k − a<br />

+ ∆ taïo vôùi ñöôøng thaúng d: y = ax + b moät goùc α thì = tanα<br />

1+<br />

ka<br />

Baøi toaùn 3: Vieát phöông trình tieáp tuyeán ∆ cuûa (C): y = f(x), bieát ∆ ñi qua ñieåm ( ; ) Caùch 1: Tìm toaï ñoä tieáp ñieåm.<br />

• Goïi M(x 0 ; y 0 ) laø tieáp ñieåm. Khi ñoù: y 0 = f(x 0 ), y′ 0 = f′ (x 0 ).<br />

• Phöông trình tieáp tuyeán ∆ taïi M: y – y 0 = f′ (x 0 ).(x – x 0 )<br />

• ∆ ñi qua A ( x ; y ) neân: y A – y 0 = f′ (x 0 ).(x A – x 0 ) (2)<br />

A<br />

A<br />

• Giaûi phöông trình (2), tìm ñöôïc x 0 . Töø ñoù vieát phöông trình cuûa ∆.<br />

Caùch 2: Duøng ñieàu kieän tieáp xuùc.<br />

• Phöông trình ñöôøng thaúng ∆ ñi qua A ( x ; y ) vaø coù heä soá goùc k: y – y A = k(x – x A )<br />

• ∆ tieáp xuùc vôùi (C) khi vaø chæ khi heä phöông trình sau coù nghieäm:<br />

⎧ f ( x ) = k ( x − x A)<br />

+ y A<br />

⎨<br />

(*)<br />

⎩ f '( x)<br />

= k<br />

• Giaûi heä (*), tìm ñöôïc x (suy ra k). Töø ñoù vieát phöông trình tieáp tuyeán ∆.<br />

Baøi 1. Vieát phöông trình tieáp tuyeán cuûa (C) taïi ñieåm ñöôïc chæ ra:<br />

3 2<br />

a) (C): y = 3x − x − 7x<br />

+ 1 taïi A(0; 1) b) (C): y = x − 2x<br />

+ 1 taïi B(1; 0)<br />

A<br />

A<br />

4 2<br />

3x<br />

+ 4<br />

2<br />

c) (C): y = taïi C(1; –7)<br />

d) (C): y = x +<br />

2x<br />

− 3<br />

1 − 2 x − 1<br />

Baøi 2. Vieát phöông trình tieáp tuyeán cuûa (C) taïi ñieåm ñöôïc chæ ra:<br />

2<br />

x − 3x<br />

+ 3<br />

a) (C): y =<br />

taïi ñieåm A coù x A = 4<br />

x − 2<br />

3( x − 2)<br />

b) (C): y = taïi ñieåm B coù y B = 4<br />

x −1<br />

x + 1<br />

c) (C): y = taïi caùc giao ñieåm cuûa (C) vôùi truïc hoaønh, truïc tung.<br />

x − 2<br />

2<br />

A<br />

taïi D(0; 3)<br />

d) (C): y = 2x − 2x<br />

+ 1 taïi caùc giao ñieåm cuûa (C) vôùi truïc hoaønh, truïc tung.<br />

e) (C):<br />

3<br />

y = x − 3x<br />

+ 1 taïi ñieåm uoán cuûa (C).<br />

1 4 2 9<br />

f) (C): y = x − 2x<br />

− taïi caùc giao ñieåm cuûa (C) vôùi truïc hoaønh.<br />

4 4<br />

Baøi 3. Vieát phöông trình tieáp tuyeán cuûa (C) taïi caùc giao ñieåm cuûa (C) vôùi ñöôøng ñöôïc chæ<br />

ra:<br />

3 2<br />

a) (C): y = 2x − 3x + 9x<br />

− 4 vaø d: y = 7x<br />

+ 4 .<br />

3 2<br />

b) (C): y = 2x − 3x + 9x<br />

− 4 vaø (P):<br />

2<br />

y = − x + 8x<br />

− 3.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 27/232<br />

A


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

3 2<br />

c) (C): y = 2x − 3x + 9x<br />

− 4 vaø (C’):<br />

3 2<br />

y = x − 4x + 6x<br />

− 7 .<br />

Baøi 4. Tính dieän tích tam giaùc chaén hai truïc toaï ñoä bôûi tieáp tuyeán cuûa ñoà thò (C) taïi ñieåm<br />

ñöôïc chæ ra:<br />

5x<br />

+ <strong>11</strong><br />

a) (C): y = taïi ñieåm A coù x A = 2 .<br />

2x<br />

− 3<br />

2<br />

b) (C): y = x − 7x<br />

+ 26 taïi ñieåm B coù x B = 2.<br />

Baøi 5. Tìm m ñeå tieáp tuyeán cuûa ñoà thò (C) taïi ñieåm ñöôïc chæ ra chaén hai truïc toaï ñoä moät<br />

tam giaùc coù dieän tích baèng S cho tröôùc:<br />

2x<br />

+ m<br />

a) (C): y = taïi ñieåm A coù x A = 2 vaø S = 1 x −1<br />

2 .<br />

x − 3m<br />

b) (C): y = taïi ñieåm B coù x B = –1 vaø S = 9 x + 2<br />

2 .<br />

3<br />

c) (C): y = x + 1 − m( x + 1) taïi ñieåm C coù x C = 0 vaø S = 8.<br />

Baøi 6. Vieát phöông trình tieáp tuyeán ∆ cuûa (C), bieát ∆ coù heä soá goùc k ñöôïc chæ ra:<br />

3 2<br />

2x<br />

−1<br />

a) (C): y = 2x − 3x<br />

+ 5; k = <strong>12</strong> b) (C): y =<br />

x − 2<br />

; k = –3<br />

2<br />

x − 3x<br />

+ 4<br />

2<br />

c) (C): y = ; k = –1 d) (C): y = x − 4x<br />

+ 3 ; k = 2<br />

x −1<br />

Baøi 7. Vieát phöông trình tieáp tuyeán ∆ cuûa (C), bieát ∆ song song vôùi ñöôøng thaúng d cho<br />

tröôùc:<br />

3<br />

x 2<br />

2x<br />

−1<br />

a) (C): y = − 2x + 3x<br />

+ 1; d: y = 3x + 2 b) (C): y =<br />

3<br />

x − 2<br />

; d: 3<br />

y = − x + 2<br />

4<br />

2<br />

x − 2x<br />

− 3<br />

1 4 2 3<br />

c) (C): y = ; d: 2x<br />

+ y − 5 = 0 d) (C): y = x − 3x<br />

+ ; d: y = –4x + 1<br />

4x<br />

+ 6<br />

2 2<br />

Baøi 8. Vieát phöông trình tieáp tuyeán ∆ cuûa (C), bieát ∆ vuoâng goùc vôùi ñöôøng thaúng d cho<br />

tröôùc:<br />

3<br />

x 2<br />

x<br />

2x<br />

−1<br />

a) (C): y = − 2x + 3x<br />

+ 1; d: y = − + 2 b) (C): y =<br />

3<br />

8<br />

x − 2<br />

; d: y = x<br />

2<br />

2<br />

x + 3<br />

c) (C): y =<br />

x + 1<br />

; d: y = –3x d) (C): x + x −1<br />

y = ; d: x – 2<br />

x + 2<br />

Baøi 9. Vieát phöông trình tieáp tuyeán ∆ cuûa (C), bieát ∆ taïo vôùi chieàu döông truïc Ox goùc α:<br />

3<br />

x 2 0<br />

x 2 0<br />

a) (C): y = − 2x + x − 4; α = 60<br />

b) (C): y = − 2x + x − 4; α = 75<br />

3<br />

3<br />

3x<br />

− 2 0<br />

c) ( C) : y = ; α = 45<br />

x −1<br />

Baøi <strong>10</strong>. Vieát phöông trình tieáp tuyeán ∆ cuûa (C), bieát ∆ taïo vôùi ñöôøng thaúng d moät goùc α:<br />

3<br />

x<br />

a) (C): y = − 2x + x − 4; d : y = 3x<br />

+ 7; α = 45<br />

3<br />

3<br />

2 0<br />

x<br />

1<br />

b) (C): y = − 2x + x − 4; d : y = − x + 3; α = 30<br />

3 2<br />

4x<br />

− 3<br />

0<br />

c) ( C) : y = ; d : y = 3 x; α = 45<br />

x −1<br />

2 0<br />

3<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 28/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

3x<br />

− 7<br />

d) ( C) : y = ; d : y = − x; α = 60<br />

− 2x<br />

+ 5<br />

2<br />

0<br />

x − x + 3<br />

0<br />

e) ( C) : y = ; d : y = − x + 1; α = 60<br />

x − 2<br />

Baøi <strong>11</strong>. Tìm m ñeå tieáp tuyeán ∆ cuûa (C) taïi ñieåm ñöôïc chæ ra vuoâng goùc vôùi ñöôøng thaúng d<br />

cho tröôùc:<br />

2<br />

x + (2m + 1) x − 2 + m<br />

a) (C): y =<br />

taïi ñieåm A coù x A = 0 vaø d laø tieäm caän xieân cuûa (C).<br />

x + 1<br />

2<br />

2x<br />

+ mx −1<br />

b) (C): y =<br />

; taïi ñieåm B coù x B = 4 vaø d: x – <strong>12</strong>y + 1 = 0 .<br />

x − 3<br />

Baøi <strong>12</strong>. Tìm m ñeå tieáp tuyeán ∆ cuûa (C) taïi ñieåm ñöôïc chæ ra song song vôùi ñöôøng thaúng d<br />

cho tröôùc:<br />

2<br />

(3m + 1) x − m + m<br />

a) (C): y = ( m ≠ 0) taïi ñieåm A coù y A = 0 vaø d: y = x − <strong>10</strong> .<br />

x + m<br />

Baøi 13. Vieát phöông trình tieáp tuyeán ∆ cuûa (C), bieát ∆ ñi qua ñieåm ñöôïc chæ ra:<br />

3<br />

a) (C): y = − x + 3x<br />

− 2 ; A(2; –4) b) (C): y = x − 3x<br />

+ 1 ; B(1; –6)<br />

c) (C): ( 2<br />

y = 2 − x ) 2<br />

1 4 2 3<br />

; C(0; 4) d) (C): y = x − 3x<br />

+ ;<br />

2 2<br />

x + 2<br />

3x<br />

+ 4<br />

e) (C): y = ; E(–6; 5) f) (C): y = ; F(2; 3)<br />

x − 2<br />

x − 1<br />

x<br />

g) (C): y =<br />

2<br />

− 3x<br />

+ 3<br />

; G(1; 0) h)<br />

x − 2<br />

x<br />

y =<br />

2<br />

3<br />

− x + 2<br />

; H(2; 2)<br />

x −1<br />

3<br />

D ⎛<br />

⎜ 0; ⎞<br />

⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

VAÁN ÑEÀ 2: Tìm ñieàu kieän ñeå hai ñöôøng tieáp xuùc<br />

1. Ñieàu kieän caàn vaø ñuû ñeå hai ñöôøng (C 1 ): y = f(x) vaø (C 2 ): y = g(x) tieáp xuùc nhau laø heä<br />

phöông trình sau coù nghieäm:<br />

⎧ f ( x) = g( x)<br />

⎨<br />

(*)<br />

⎩ f '( x) = g'( x)<br />

Nghieäm cuûa heä (*) laø hoaønh ñoä cuûa tieáp ñieåm cuûa hai ñöôøng ñoù.<br />

2. Neáu (C 1 ): y = px + q vaø (C 2 ): y = ax 2 + bx + c thì<br />

2<br />

(C 1 ) vaø (C 2 ) tieáp xuùc nhau ⇔ phöông trình ax + bx + c = px + q coù nghieäm keùp.<br />

Baøi 1. Tìm m ñeå hai ñöôøng (C 1 ), (C 2 ) tieáp xuùc nhau:<br />

3 2<br />

1 2<br />

a) ( C ) : y = x + (3 + m) x + mx + 2; ( C ) : truïc hoaønh<br />

3 2<br />

1 2<br />

b) ( C ) : y = x − 2 x − ( m − 1) x + m; ( C ) : truïc hoaønh<br />

3<br />

c) ( C1) : y = x + m( x + 1) + 1; ( C2<br />

) : y = x + 1<br />

3 2<br />

d) ( C ) : y = x + 2x + 2x − 1; ( C ) : y = x + m<br />

1 2<br />

Baøi 2. Tìm m ñeå hai ñöôøng (C 1 ), (C 2 ) tieáp xuùc nhau:<br />

4 2 2<br />

1 2<br />

a) ( C ) : y = x + 2x + 1; ( C ) : y = 2mx + m<br />

4 2 2<br />

1 2<br />

b) ( C ) : y = − x + x − 1; ( C ) : y = − x + m<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 29/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

c)<br />

1 4 2 9<br />

2<br />

( C1) : y = − x + 2 x + ; ( C2<br />

) : y = − x + m<br />

4 4<br />

2 2 2<br />

1 2<br />

2<br />

d) ( C ) : y = ( x + 1) ( x − 1) ; ( C ) : y = 2x + m<br />

(2m −1)<br />

x − m<br />

e) ( C1) : y = ; ( C2) : y = x<br />

x −1<br />

f)<br />

2<br />

x − x + 1<br />

2<br />

( C1) : y = ; ( C2<br />

) : y = x + m<br />

x −1<br />

VAÁN ÑEÀ 3: Laäp phöông trình tieáp tuyeán chung cuûa hai ñoà thò<br />

(C 1 ): y = f(x) vaø C 2 ): y = g(x)<br />

1. Goïi ∆: y = ax + b laø tieáp tuyeán chung cuûa (C 1 ) vaø (C 2 ).<br />

u laø hoaønh ñoä tieáp ñieåm cuûa ∆ vaø (C 1 ), v laø hoaønh ñoä tieáp ñieåm cuûa ∆ vaø (C 2 ).<br />

• ∆ tieáp xuùc vôùi (C 1 ) vaø (C 2 ) khi vaø chæ khi heä sau coù nghieäm:<br />

⎧ f ( u) = au + b (1)<br />

⎪ f '( u) = a<br />

(2)<br />

⎨<br />

⎪<br />

g( v) = av + b (3)<br />

⎪⎩ g'( v) = a<br />

(4)<br />

• Töø (2) vaø (4) ⇒ f′ (u) = g′ (v) ⇒ u = h(v) (5)<br />

• Theá a töø (2) vaøo (1) ⇒ b = ϕ(u) (6)<br />

• Theá (2), (5), (6) vaøo (3) ⇒ v ⇒ a ⇒ u ⇒ b. Töø ñoù vieát phöông trình cuûa ∆.<br />

2. Neáu (C 1 ) vaø (C 2 ) tieáp xuùc nhau taïi ñieåm coù hoaønh ñoä x 0 thì moät tieáp tuyeán chung cuûa (C 1 )<br />

vaø (C 2 ) cuõng laø tieáp tuyeán cuûa (C 1 ) (vaø (C 2 )) taïi ñieåm ñoù.<br />

Baøi 1. Vieát phöông trình tieáp tuyeán chung cuûa hai ñoà thò:<br />

2 2<br />

1 2<br />

a) ( C ) : y = x − 5x + 6; ( C ) : y = − x + 5x<br />

− <strong>11</strong><br />

2 2<br />

1 2<br />

b) ( C ) : y = x − 5x + 6; ( C ) : y = −x − x − 14<br />

c)<br />

2 3<br />

1 2<br />

( C ) : y = x − 5x + 6; ( C ) : y = x + 3x<br />

− <strong>10</strong><br />

VAÁN ÑEÀ 4: Tìm nhöõng ñieåm treân ñoà thò (C): y = f(x) sao cho taïi ñoù<br />

tieáp tuyeán cuûa (C) song song hoaëc vuoâng goùc vôùi moät ñöôøng thaúng d cho tröôùc<br />

• Goïi M(x 0 ; y 0 ) ∈ (C). ∆ laø tieáp tuyeán cuûa (C) taïi M. Tính f′ (x 0 ).<br />

• Vì ∆ // d neân f′ (x 0 ) = k d (1)<br />

hoaëc ∆ ⊥ d neân<br />

1<br />

f′ (x 0 ) = − (2)<br />

• Giaûi phöông trình (1) hoaëc (2) tìm ñöôïc x 0 . Töø ñoù tìm ñöôïc M(x 0 ; y 0 ) ∈ (C).<br />

Baøi 1. Tìm caùc ñieåm treân ñoà thò (C) maø tieáp tuyeán taïi ñoù vuoâng goùc vôùi ñöôøng thaúng d cho<br />

tröôùc:<br />

x<br />

a) (C): y =<br />

x<br />

b) (C): y =<br />

2<br />

2<br />

+ 3x<br />

+ 6<br />

; d: y =<br />

x + 1<br />

1<br />

3<br />

x<br />

k d<br />

+ x + 1<br />

; d laø tieäm caän xieân cuûa (C)<br />

x + 1<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 30/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

x<br />

c) (C): y =<br />

2<br />

2<br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

+ x −1<br />

; d laø ñöôøng thaúng ñi qua hai ñieåm cöïc ñaïi, cöïc tieåu cuûa (C).<br />

x −1<br />

x − x + 1<br />

d) (C): y = ; d: y = x<br />

x<br />

Baøi 2. Tìm caùc ñieåm treân ñoà thò (C) maø tieáp tuyeán taïi ñoù song song vôùi ñöôøng thaúng d cho<br />

tröôùc:<br />

3 2<br />

x − x + 1<br />

a) (C): y = x + x + x + <strong>10</strong> ; d: y = 2x<br />

b) (C): y = ; d: y = –x<br />

x<br />

VAÁN ÑEÀ 5: Tìm nhöõng ñieåm treân ñöôøng thaúng d maø töø ñoù coù theå veõ ñöôïc<br />

1, 2, 3, … tieáp tuyeán vôùi ñoà thò (C): y = f(x)<br />

Giaû söû d: ax + by +c = 0. M(x M ; y M ) ∈ d.<br />

• Phöông trình ñöôøng thaúng ∆ qua M coù heä soá goùc k: y = k(x – x M ) + y M<br />

• ∆ tieáp xuùc vôùi (C) khi heä sau coù nghieäm:<br />

⎧ f ( x ) = k ( x − x M<br />

) + y M<br />

(1)<br />

⎨<br />

⎩ f '( x) = k<br />

(2)<br />

• Theá k töø (2) vaøo (1) ta ñöôïc: f(x) = (x – x M ).f′ (x) + y M (3)<br />

• Soá tieáp tuyeán cuûa (C) veõ töø M = Soá nghieäm x cuûa (3)<br />

Baøi 1. Tìm caùc ñieåm treân ñoà thò (C) maø töø ñoù veõ ñöôïc ñuùng moät tieáp tuyeán vôùi (C):<br />

3 2<br />

a) ( C) : y = − x + 3x<br />

− 2<br />

b) ( C) : y = x − 3x<br />

+ 1<br />

Baøi 2. Tìm caùc ñieåm treân ñöôøng thaúng d maø töø ñoù veõ ñöôïc ñuùng moät tieáp tuyeán vôùi (C):<br />

x + 1<br />

x<br />

a) ( C) : y = ; d laø truïc tung b) ( C) : y =<br />

x − 1<br />

2<br />

2<br />

3<br />

2<br />

+ x + 2<br />

; d laø truïc hoaønh<br />

x −1<br />

2x<br />

+ x<br />

x + 3x<br />

+ 3<br />

c) ( C) : y = ; d: y = 1 d) ( C) : y = ; d: x = 1<br />

x + 1<br />

x + 2<br />

x + 3<br />

e) ( C) : y = ; d: y = 2x + 1<br />

x − 1<br />

Baøi 3. Tìm caùc ñieåm treân ñöôøng thaúng d maø töø ñoù veõ ñöôïc ít nhaát moät tieáp tuyeán vôùi (C):<br />

2<br />

x − 6x<br />

+ 9<br />

x + 3x<br />

+ 3<br />

a) ( C) : y = ; d laø truïc tung b) ( C) : y = ; d laø truïc tung<br />

− x + 2<br />

x + 1<br />

2x<br />

+ 1<br />

3x<br />

+ 4<br />

c) ( C) : y = ; d: x = 3 d) ( C) : y =<br />

x − 2<br />

4x<br />

− 3<br />

; d: y = 2<br />

Baøi 4. Tìm caùc ñieåm treân ñöôøng thaúng d maø töø ñoù veõ ñöôïc hai tieáp tuyeán vôùi (C):<br />

x<br />

a) ( C) : y =<br />

2<br />

2<br />

+ x − 2<br />

x<br />

; d laø truïc hoaønh b) ( C) : y =<br />

x + 2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

− x −1<br />

; d laø truïc tung<br />

x + 1<br />

x + 3x<br />

+ 3<br />

c) ( C) : y = ; d: y = –5<br />

x + 2<br />

Baøi 5. Tìm caùc ñieåm treân ñöôøng thaúng d maø töø ñoù veõ ñöôïc ba tieáp tuyeán vôùi (C):<br />

3 2<br />

a) ( C) : y = − x + 3x<br />

− 2 ; d: y = 2 b) ( C) : y = x − 3x<br />

; d: x = 2<br />

c)<br />

3<br />

( C) : y = − x + 3x<br />

+ 2 ; d laø truïc hoaønh d) ( C) : y = x − <strong>12</strong>x<br />

+ <strong>12</strong> ; d: y = –4<br />

4 2<br />

e) ( C) : y = x − x − 2 ; d laø truïc tung e) ( C) : y = − x + 2x<br />

− 1; d laø truïc tung<br />

Baøi 6. Töø ñieåm A coù theå keû ñöôïc bao nhieâu tieáp tuyeán vôùi (C):<br />

3<br />

3<br />

4 2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 31/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

3 2<br />

3 2<br />

a) ( C) : y = x − 9x + 17x<br />

+ 2 ; A(–2; 5) b) ( C) : y = 1 x − 2x + 3x + 4; A ⎛ ⎜ 4 ;<br />

4 ⎞<br />

⎟<br />

3 ⎝ 9 3 ⎠<br />

c)<br />

3 2<br />

( C) : y = 2x + 3x − 5; A(1; − 4)<br />

Baøi 7. Töø moät ñieåm baát kì treân ñöôøng thaúng d coù theå keû ñöôïc bao nhieâu tieáp tuyeán vôùi (C):<br />

3 2<br />

a) ( C) : y = x − 6x + 9x<br />

− 1 ; d: x = 2 b) ( C) : y = x − 3x<br />

; d: x = 2<br />

3<br />

VAÁN ÑEÀ 6: Tìm nhöõng ñieåm maø töø ñoù coù theå veõ ñöôïc<br />

2 tieáp tuyeán vôùi ñoà thò (C): y = f(x) vaø 2 tieáp tuyeán ñoù vuoâng goùc vôùi nhau<br />

Goïi M(x M ; y M ).<br />

• Phöông trình ñöôøng thaúng ∆ qua M coù heä soá goùc k: y = k(x – x M ) + y M<br />

• ∆ tieáp xuùc vôùi (C) khi heä sau coù nghieäm:<br />

⎧ f ( x ) = k ( x − x M<br />

) + y M<br />

(1)<br />

⎨<br />

⎩ f '( x) = k<br />

(2)<br />

• Theá k töø (2) vaøo (1) ta ñöôïc: f(x) = (x – x M ).f′ (x) + y M (3)<br />

• Qua M veõ ñöôïc 2 tieáp tuyeán vôùi (C) ⇔ (3) coù 2 nghieäm phaân bieät x 1 , x 2 .<br />

• Hai tieáp tuyeán ñoù vuoâng goùc vôùi nhau ⇔ f′ (x 1 ).f′ (x 2 ) = –1<br />

Töø ñoù tìm ñöôïc M.<br />

<strong>Chu</strong>ù yù: Qua M veõ ñöôïc 2 tieáp tuyeán vôùi (C) sao cho 2 tieáp ñieåm naèm veà hai phía vôùi truïc<br />

⎧(3) coù 2 nghieäm phaân bieät<br />

hoaønh thì ⎨<br />

⎩ f ( x1). f ( x2<br />

) < 0<br />

Baøi 1. Chöùng minh raèng töø ñieåm A luoân keû ñöôïc hai tieáp tuyeán vôùi (C) vuoâng goùc vôùi<br />

nhau. Vieát phöông trình caùc tieáp tuyeán ñoù:<br />

2 1<br />

a) ( C) : y = 2x − 3x + 1; A ⎛ ⎜ 0; −<br />

⎞<br />

⎟<br />

⎝ 4 ⎠<br />

2<br />

2<br />

x + x + 1<br />

b) ( C) : y = ; A(1; −1)<br />

x + 1<br />

x + 2x<br />

+ 2<br />

c) ( C) : y = ; A(1;0)<br />

d)<br />

x + 1<br />

Baøi 2. Tìm caùc ñieåm treân ñöôøng thaúng d maø töø ñoù coù theå veõ ñöôïc hai tieáp tuyeán vôùi (C)<br />

vuoâng goùc vôùi nhau:<br />

3 2<br />

3 2<br />

a) ( C) : y = x − 3x<br />

+ 2 ; d: y = –2 b) ( C) : y = x + 3x<br />

; d laø truïc hoaønh<br />

c)<br />

2<br />

2x<br />

+ x + 1<br />

x<br />

( C) : y = ; d laø truïc tung d) ( C) : y =<br />

x + 1<br />

2<br />

2<br />

− 2x<br />

+ 1<br />

; d laø truïc tung<br />

x −1<br />

x − 3x<br />

+ 2<br />

e) ( C) : y = ; d: x = 1<br />

x<br />

Baøi 3. Tìm m ñeå d caét (C) taïi hai ñieåm phaân bieät maø taïi ñoù hai tieáp tuyeán vôùi (C) vuoâng<br />

goùc vôùi nhau:<br />

2<br />

− x + x − m<br />

x<br />

a) ( C) : y =<br />

; d: y = –1 b) ( C) : y =<br />

2x<br />

+ m<br />

2<br />

2<br />

+ mx − 8<br />

; d laø truïc hoaønh<br />

x − m<br />

x − 2mx + m<br />

c) ( C) : y =<br />

; d laø truïc hoaønh<br />

x + m<br />

Baøi 4. Tìm m ñeå töø ñieåm A keû ñöôïc 2 tieáp tuyeán vôùi (C) sao cho 2 tieáp ñieåm naèm veà hai<br />

phía vôùi truïc hoaønh;<br />

x + 2<br />

a) ( C) : y = ; A(0; m)<br />

b)<br />

x −1<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 32/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

VAÁN ÑEÀ 7: Caùc baøi toaùn khaùc veà tieáp tuyeán<br />

Baøi 1. Cho hypebol (H) vaø ñieåm M baát kì thuoäc (H). Goïi I laø giao ñieåm cuûa hai tieäm caän.<br />

Tieáp tuyeán taïi M caét 2 tieäm caän taïi A vaø B.<br />

1) Chöùng minh M laø trung ñieåm cuûa ñoaïn AB.<br />

2) Chöùng minh dieän tích cuûa ∆IAB laø moät haèng soá.<br />

3) Tìm ñieåm M ñeå chu vi ∆IAB laø nhoû nhaát.<br />

2x<br />

−1<br />

x + 1<br />

4x<br />

5<br />

a) ( H) : y =<br />

b) ( H) : y = c) ( H) : y<br />

x −1<br />

x − 1<br />

= −<br />

− 2x<br />

+ 3<br />

Baøi 2. Cho hypebol (H) vaø ñieåm M baát kì thuoäc (H). Goïi I laø giao ñieåm cuûa hai tieäm caän.<br />

Tieáp tuyeán taïi M caét 2 tieäm caän taïi A vaø B.<br />

1) Chöùng minh M laø trung ñieåm cuûa ñoaïn AB.<br />

2) Chöùng minh tích caùc khoaûng caùch töø M ñeán 2 ñöôøng tieäm caän laø khoâng ñoåi.<br />

2) Chöùng minh dieän tích cuûa ∆IAB laø moät haèng soá.<br />

3) Tìm ñieåm M ñeå chu vi ∆IAB laø nhoû nhaát.<br />

2<br />

x − 3x<br />

+ 4<br />

x − 3x<br />

+ 3<br />

x + 2x<br />

+ 2<br />

a) ( H) : y =<br />

b) ( H) : y =<br />

c) ( H) : y =<br />

2x<br />

− 2<br />

x −1<br />

x + 1<br />

Baøi 3. Tìm m ñeå tieáp tuyeán taïi ñieåm M baát kì thuoäc hypebol (H) caét hai ñöôøng tieäm caän<br />

taïo thaønh moät tam giaùc coù dieän tích baèng S:<br />

2mx<br />

+ 3<br />

a) ( H) : y = ; S = 8<br />

x − m<br />

Baøi 4. Tìm ñieåm M thuoäc hypebol (H) taïi ñoù tieáp tuyeán caét caùc truïc toaï ñoä taïi caùc ñieåm A,<br />

B sao cho ∆OAB vuoâng caân:<br />

x<br />

a) ( H) : y =<br />

2<br />

+ x + 1<br />

x −1<br />

2<br />

2x<br />

+ 5x<br />

b) ( H) : y =<br />

x + 2<br />

2<br />

2<br />

c)<br />

x<br />

( H) : y =<br />

2<br />

2<br />

+ 3x<br />

+ 3<br />

x + 2<br />

2x<br />

− x + 1<br />

Baøi 5. Cho (C): y = . Chöùng minh raèng treân ñöôøng thaúng d: y = 7 coù 4 ñieåm sao<br />

x −1<br />

cho töø moãi ñieåm coù theå keû ñeán (C) hai tieáp tuyeán taïo vôùi nhau moät goùc 45 0 .<br />

Baøi 6. Vieát phöông trình tieáp tuyeán vôùi ñöôøng cong (C) taïo vôùi caùc truïc toaï ñoä moät tam<br />

giaùc coù dieän tích S cho tröôùc:<br />

1<br />

x + 1 1<br />

a) ( C) : y = x + ; S = 4 b) ( C) : y = ; S =<br />

x<br />

x 2<br />

4. HOÏ ÑOÀ THÒ<br />

Cho hoï ñöôøng (C m ): y = f(x, m) (m laø tham soá).<br />

M(x 0 ; y 0 ) ∈ (C m ) ⇔ y 0 = f(x 0 , m) (1)<br />

Xem (1) laø phöông trình theo aån m.<br />

Tuyø theo soá nghieäm cuûa (1) ta suy ra soá ñoà thò cuûa hoï (C m ) ñi qua M.<br />

• Neáu (1) nghieäm ñuùng vôùi moïi m thì moïi ñoà thò cuûa hoï (C m ) ñeàu ñi qua M.<br />

Khi ñoù, M ñöôïc goïi laø ñieåm coá ñònh cuûa hoï (C m ).<br />

• Neáu (1) coù n nghieäm phaân bieät thì coù n ñoà thò cuûa hoï (C m ) ñi qua M.<br />

• Neáu (1) voâ nghieäm thì khoâng coù ñoà thò naøo cuûa hoï (C m ) ñi qua M.<br />

3<br />

Caùch 1:<br />

VAÁN ÑEÀ 1: Tìm ñieåm coá ñònh cuûa hoï ñoà thò (C m ): y = f(x, m)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 33/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

• Goïi M(x 0 ; y 0 ) laø ñieåm coá ñònh (neáu coù) cuûa hoï (C m ).<br />

M(x 0 ; y 0 ) ∈ (C m ), ∀m ⇔ y 0 = f(x 0 , m), ∀m (1)<br />

• Bieán ñoåi (1) veà moät trong caùc daïng sau:<br />

• Daïng 1: (1) ⇔ Am + B = 0, ∀m<br />

• Daïng 2: (1) ⇔ Am + Bm + C = 0 , ∀m<br />

⎧<br />

⎧ A 0<br />

⇔ ⎨ =<br />

(2a)<br />

⇔<br />

⎪ A = 0<br />

⎨B<br />

= 0 (2b)<br />

⎩B<br />

= 0<br />

⎪ ⎩C<br />

= 0<br />

• Giaûi heä (2a) hoaëc (2b) ta tìm ñöôïc toaï ñoä (x 0 ; y 0 ) cuûa ñieåm coá ñònh.<br />

<strong>Chu</strong>ù yù: Caùc heä (2a), (2b) laø caùc heä phöông trình coù 2 aån x 0 , y 0 .<br />

Caùch 2:<br />

• Goïi M(x 0 ; y 0 ) laø ñieåm coá ñònh (neáu coù) cuûa hoï (C m ).<br />

M(x 0 ; y 0 ) ∈ (C m ), ∀m ⇔ y 0 = f(x 0 , m), ∀m (1)<br />

• Ñaët F(m) = f(x 0 , m) thì F(m) = y 0 khoâng ñoåi.<br />

⇒ F′ (m) = 0 (3)<br />

• Giaûi (3) tìm ñöôïc x 0 . Thay x 0 vaøo (1) tìm ñöôïc y 0 . Töø ñoùsuy ra ñöôïc caùc ñieåm coá ñònh.<br />

Baøi 1. Tìm caùc ñieåm coá ñònh cuûa hoï ñoà thò (C m ) coù phöông trình sau:<br />

a) y = ( m −1) x − 2m<br />

+ 1<br />

b)<br />

c)<br />

e)<br />

g)<br />

i)<br />

l)<br />

3 2<br />

y = ( m + 1) x − 2 mx − ( m − 2) x + 2m<br />

+ 1 d)<br />

3 2<br />

y = x + mx − 9x − 9m<br />

f)<br />

4 2<br />

y = 2mx − x − 4m<br />

+ 1<br />

h)<br />

( m −1) x − 2<br />

y = ( m ≠ − 1, m ≠ − 2)<br />

x − m<br />

2<br />

x − 5mx<br />

+ 7 ⎛ 2 ⎞<br />

y = ⎜ m ≠ ± ⎟<br />

mx − 2 ⎝ 3 ⎠<br />

2<br />

k)<br />

m)<br />

2<br />

y = mx + 2( m − 2) x − 3m<br />

+ 1<br />

2<br />

y = (1 − 2 m) x − (3m − 1) x + 5m<br />

− 2<br />

y = ( m − 2) x − mx + 2<br />

3<br />

4 2<br />

y = x + mx − m − 5<br />

x + 3m<br />

−1<br />

y =<br />

( m + 2) x + 4m<br />

2<br />

− 2 x + ( m + 2) x + m<br />

y = ( m ≠ 0)<br />

2x<br />

− m<br />

x + ( m − 1) x + m<br />

2x + 6x + 4m<br />

n) y =<br />

o) y =<br />

2<br />

2<br />

x + 2mx + 2m<br />

+ 1<br />

2 x + (5m + 2) x + 6<br />

Baøi 2. Chöùng minh raèng hoï ñoà thò (C m ) coù 3 ñieåm coá ñònh thaúng haøng. Vieát phöông trình<br />

ñöôøng thaúng ñi qua 3 ñieåm coá ñònh ñoù:<br />

a)<br />

b)<br />

c)<br />

d)<br />

3 2<br />

y = ( m + 3) x − 3( m + 3) x − (6m + 1) x + m + 1<br />

3 2<br />

y = ( m + 2) x − 3( m + 2) x − 4x + 2m<br />

− 1<br />

3 2<br />

y = ( m − 4) x − (6m − 24) x − <strong>12</strong>mx + 7m<br />

− 18<br />

3<br />

y = ( m + 1) x − (2m + 1) x − m + 1<br />

2<br />

2<br />

VAÁN ÑEÀ 2: Tìm ñieåm maø khoâng coù ñoà thò naøo cuûa hoï ñoà thò (C m ): y = f(x, m) ñi qua<br />

• Goïi M(x 0 ; y 0 ) laø ñieåm maø khoâng coù ñoà thò naøo cuûa hoï (C m ) ñi qua.<br />

M(x 0 ; y 0 ) ∉ (C m ), ∀m ⇔ y 0 = f(x 0 , m) voâ nghieäm m (1)<br />

• Bieán ñoåi (1) veà moät trong caùc daïng sau:<br />

⎧ A = 0<br />

• Daïng 1: (1) ⇔ Am + B = 0 voâ nghieäm m ⇔ ⎨<br />

(2a)<br />

⎩B<br />

≠ 0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 34/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

⎡⎧ A = B = 0<br />

⎢⎨<br />

2<br />

C ≠ 0<br />

• Daïng 2: (1) ⇔ Am + Bm + C = 0 voâ nghieäm m ⇔ ⎢⎩<br />

(2b)<br />

⎢ ⎧ A ≠ 0<br />

⎢ ⎨ 2<br />

⎣⎩B<br />

− 4AC<br />

< 0<br />

<strong>Chu</strong>ù yù: • Keát quaû laø moät taäp hôïp ñieåm.<br />

• Nhöõng ñieåm naèm treân tieäm caän ñöùng coá ñònh cuûa haøm höõu tyû laø nhöõng ñieåm ñoà thò<br />

khoâng ñi qua.<br />

Baøi 1. Tìm caùc ñieåm trong maët phaúng maø khoâng coù ñoà thò naøo cuûa hoï (C m ) ñi qua:<br />

a)<br />

c)<br />

e)<br />

g)<br />

i)<br />

2<br />

y = ( m + 2) x + m + 2m<br />

b)<br />

2<br />

y = mx + 2(1 − m) x + 1 + m ( m ≠ 0) d)<br />

3 2 3 2<br />

y = 2x + 3mx − m − 5m<br />

− 4<br />

f)<br />

( m − 2) x − m + 2m<br />

− 4<br />

y =<br />

x − m<br />

2<br />

x + mx + 8 − m<br />

y =<br />

x −1<br />

2<br />

2<br />

h)<br />

k)<br />

m + 1 m<br />

y = x +<br />

2 2<br />

m + m + 1 m + m + 1<br />

2 3 2<br />

y = x − m x + m − 2<br />

3 2 2 2<br />

y = mx − m x − 4mx + 4m<br />

− 6<br />

(3m + 1) x − m + m<br />

y =<br />

x + m<br />

2<br />

x − 2mx + m + 2<br />

y =<br />

x − m<br />

x + mx − 2m<br />

+ 4<br />

x + (3m −1) x −<strong>10</strong><br />

l) y =<br />

m) y =<br />

2<br />

2<br />

x + 2x<br />

+ 5<br />

x − 3x<br />

+ 2<br />

Baøi 2. Tìm caùc ñieåm thuoäc (L) maø khoâng coù ñoà thò naøo cuûa hoï (C m ) ñi qua:<br />

a) (C m ):<br />

b) (C m ):<br />

c) (C m ):<br />

d) (C m ):<br />

e) (C m ):<br />

3 2 2 2<br />

y = mx − m x − 4mx + 4m<br />

− 6 ; (L) laø truïc hoaønh.<br />

3 2<br />

y = 2x − 3( m + 3) x + 18mx<br />

+ 6 ; (L):<br />

2 2<br />

x − mx + m − m + 1<br />

y =<br />

; (L) laø truïc tung.<br />

2<br />

mx + m + m + 1<br />

2 2<br />

( m + 1) x + m x + 1<br />

y =<br />

; (L): x = 2.<br />

x + m<br />

2 2<br />

m x + 1<br />

y = ; (L): y = 1.<br />

x<br />

2<br />

2<br />

y = x + 14 .<br />

VAÁN ÑEÀ 3: Tìm ñieåm maø moät soá ñoà thò cuûa hoï ñoà thò (C m ): y = f(x, m) ñi qua<br />

• Ta coù: M(x 0 ; y 0 ) ∈ (C m ) ⇔ y 0 = f(x 0 , m) (1)<br />

• Bieán ñoåi (1) veà moät trong caùc daïng sau:<br />

Am + B = 0 (2a) hoaëc Am + Bm + C = 0 (2b)<br />

• Soá nghieäm cuûa (2a) hoaëc (2b) theo m = Soá (C m ) ñi qua M.<br />

Baøi 1. Tìm caùc ñieåm trong maët phaúng sao cho coù ñuùng k ñoà thò cuûa hoï (C m ) ñi qua:<br />

a) (C m ):<br />

c) (C m ):<br />

2<br />

2mx + m + 2m<br />

y =<br />

; k = 1. b) (C m ):<br />

2( x + m)<br />

xy − 2my − 2mx + m x − 4m<br />

= 0 ; k = 1.<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2 2<br />

− x + mx − m<br />

y =<br />

x − m<br />

Baøi 2. Tìm caùc ñieåm thuoäc (L) sao cho coù ñuùng k ñoà thò cuûa hoï (C m ) ñi qua:<br />

a) (C m ):<br />

3 2 2<br />

y = x + ( m + 1) x − 4m<br />

; (L): x = 2; k = 1.<br />

2<br />

; k = 2.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 35/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

b) (C m ):<br />

c) (C m ):<br />

3 2 2<br />

y = x + ( m + 1) x − 4m<br />

; (L): x = 2; k = 2.<br />

3 2 2<br />

y = x + ( m + 1) x − 4m<br />

; (L): x = 2; k = 3.<br />

Baøi 3. Chöùng minh raèng caùc ñieåm thuoäc (L) coù ñuùng k ñoà thò cuûa hoï (C m ) ñi qua:<br />

2 2 2<br />

mx − ( m + m − 1) x + m − m + 2<br />

a) (C m ): y =<br />

; (L): x > 1; k = 2.<br />

x − m<br />

2 2<br />

( m + 1) x − m<br />

b) (C m ): y =<br />

x − m<br />

c) (C m ):<br />

d) (C m ):<br />

5. TAÄP HÔÏP ÑIEÅM<br />

4 2 2<br />

; (L): x > 0; k = 2.<br />

y = x − 2mx + m + 1; (L): y = 1; k = 1.<br />

3 2 3<br />

y = x − ( m + 1) x − (2m − 3m + 2) x + 2 m(2m<br />

− 1) ; (L): x = 1, y > –2; k = 2.<br />

Baøi toaùn: Tìm taäp hôïp caùc ñieåm M(x; y) thoaû tính chaát α.<br />

• Nhaän xeùt: Tìm taäp hôïp ñieåm M trong maët phaúng toaï ñoä laø tìm phöông trình cuûa taäp<br />

hôïp ñieåm ñoù.<br />

Daïng 1: Tìm toaï ñoä cuûa ñieåm M.<br />

1) Tìm ñieàu kieän (neáu coù) cuûa tham soá m ñeå toàn taïi ñieåm M.<br />

2) Tính toaï ñoä ñieåm M theo tham soá m.<br />

Coù caùc tröôøng hôïp xaûy ra:<br />

⎧ ( )<br />

Tröôøng hôïp 1: M ⎨ x = f m<br />

⎩y<br />

= g( m)<br />

Khöû tham soá m giöõa x vaø y, ta coù moät heä thöùc giöõa x, y ñoäc laäp vôùi m coù daïng:<br />

F(x, y) = 0<br />

(goïi laø phöông trình quó tích)<br />

⎧ ( )<br />

Tröôøng hôïp 2: M ⎨ x = a haèng soá<br />

⎩y<br />

= g( m)<br />

Khi ñoù ñieåm M naèm treân ñöôøng thaúng x = a.<br />

⎧ x = f ( m)<br />

Tröôøng hôïp 3: M ⎨<br />

⎩y = b ( haèng soá )<br />

Khi ñoù ñieåm M naèm treân ñöôøng thaúng y = b.<br />

3) Giôùi haïn quó tích: Döïa vaøo ñieàu kieän (neáu coù) cuûa m (ôû böôùc 1), ta tìm ñöôïc ñieàu<br />

kieän cuûa x hoaëc y ñeå toàn taïi ñieåm M(x; y). Ñoù laø giôùi haïn cuûa quó tích.<br />

4) Keát luaän: Taäp hôïp caùc ñieåm M coù phöông trình F(x, y) = 0 (hoaëc x = a, hoaëc y = b)<br />

vôùi ñieàu kieän cuûa x hoaëc y (ôû böôùc 3).<br />

Daïng 2: Trong tröôøng hôïp ta khoâng theå tính ñöôïc toaï ñoä cuûa ñieåm M theo tham soá m maø<br />

chæ thieát laäp ñöôïc moät heä thöùc chöùa toaï ñoä cuûa M thì ta tìm caùch khöû tham soá m trong<br />

heä thöùc ñeå tìm ñöôïc heä thöùc daïng F(x, y) = 0.<br />

<strong>Chu</strong>ù yù: Neáu baøi toaùn chæ hoûi : Ñieåm M chaïy treân ñöôøng naøo thì ta chæ tìm phöông trình<br />

F(x, y) = 0 maø khoâng caàn tìm giôùi haïn cuûa quó tích.<br />

Baøi 1. Tìm taäp hôïp caùc ñieåm ñaëc bieät cuûa hoï ñoà thò ñaõ cho.<br />

a) (P m ):<br />

b) (C m ):<br />

c) (C m ):<br />

2<br />

y = 2 x − ( m − 2) x + 2m<br />

− 4 . Tìm taäp hôïp caùc ñænh cuûa (P m ).<br />

3 2<br />

y = x − 3mx + 2x − 3m<br />

− 1. Tìm taäp hôïp caùc ñieåm uoán cuûa (C m ).<br />

3 2<br />

y = 2x − 3(2m + 1) x + 6 m( m + 1) x + 1. Tìm taäp hôïp caùc ñieåm cöïc ñaïi cuûa (C m ).<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 36/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

d) (H m ):<br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

( m − 1) x + 1<br />

y = . Tìm taäp hôïp caùc taâm ñoái xöùng cuûa (H m ).<br />

mx −1<br />

2<br />

2x − 3mx + 5m<br />

e) (H m ): y =<br />

. Tìm taäp hôïp caùc ñieåm cöïc ñaïi cuûa (H m ).<br />

x − 2<br />

Baøi 2. Cho (C) vaø (C′). Tìm taäp hôïp trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng.<br />

1) Tìm m ñeå (C) vaø (C′) caét nhau taïi hai ñieåm phaân bieät A, B.<br />

2) Tìm taäp hôïp caùc trung ñieåm I cuûa ñoaïn thaúng AB.<br />

a) (C):<br />

b) (C):<br />

c) (C):<br />

d) (C):<br />

3 2<br />

y = x + 3x + mx + 1 vaø (C’):<br />

2<br />

y = x − mx + 3 vaø (C′): y = mx + 2 .<br />

x −1<br />

y = vaø (C′): 2x − y + m = 0<br />

x + 1<br />

( x − 2)<br />

y =<br />

1−<br />

x<br />

2<br />

2<br />

3 2<br />

y = x + 2x<br />

+ 7 .<br />

vaø (C′) laø ñöôøng thaúng ñi qua A(0; 3) vaø coù heä soá goùc m.<br />

x + 4x<br />

+ 3<br />

e) (C): y =<br />

vaø (C′): y = mx + 1.<br />

x + 2<br />

Baøi 3. Cho (C) vaø (C′).Tìm taäp hôïp caùc ñieåm.<br />

1) Tìm m ñeå (C) caét (C′) taïi 3 ñieåm phaân bieät A, B, C (trong ñoù x C khoâng ñoåi).<br />

2) Tìm taäp hôïp caùc trung ñieåm I cuûa ñoaïn thaúng AB.<br />

a) (C):<br />

b) (C):<br />

c) (C):<br />

d) (C):<br />

3 2<br />

y = x − 3x<br />

vaø (C′): y = mx .<br />

3 2 2 2<br />

y = x − 2( m + 1) x + ( m + 1) x − m vaø (C′): y = − 3mx + m .<br />

3 2<br />

y = x − 6x + 9x<br />

vaø (C′): y = mx .<br />

2<br />

y = ( x + 2)( x − 1) vaø (C′) laø ñöôøng thaúng ñi qua C(–2; 0) vaø coù heä soá goùc m.<br />

Baøi 4. Cho (C). Tìm taäp hôïp caùc ñieåm töø ñoù coù theå veõ ñöôïc hai tieáp tuyeán cuûa (C) vuoâng<br />

goùc vôùi nhau.<br />

1<br />

x + x + 1<br />

a) (C): y = x + b) (C): y =<br />

x<br />

x + 1<br />

Baøi 5.<br />

x − 2<br />

a) Cho (C): y = . Tìm taäp hôïp caùc ñieåm treân truïc tung maø töø ñoù coù theå keû ñöôïc<br />

x − 1<br />

tieáp tuyeán vôùi (C).<br />

b) Cho (C):<br />

3 2<br />

2<br />

y = − x + 3x<br />

− 2 . Tìm taäp hôïp caùc ñieåm treân ñöôøng thaúng y = 2 maø töø ñoù<br />

coù theå keû ñöôïc 3 tieáp tuyeán vôùi (C).<br />

6. HAØM SOÁ COÙ CHÖÙA DAÁU GIAÙ TRÒ TUYEÄT ÑOÁI<br />

Baøi toaùn: Veõ ñoà thò cuûa haøm soá y = f(x) vôùi f(x) coù chöùa daáu giaù trò tuyeät ñoái.<br />

Caùch 1: Khaûo saùt söï bieán thieân vaø veõ ñoà thò.<br />

• Xeùt daáu bieåu thöùc coù chöùa daáu giaù trò tuyeät ñoái.<br />

• Chia mieàn xaùc ñònh thaønh nhieàu khoaûng, trong moãi khoaûng ta boû daáu giaù trò tuyeät ñoái.<br />

• Veõ ñoà thò haøm soá töông öùng trong caùc khoaûng cuûa mieàn xaùc ñònh.<br />

Caùch 2: Thöïc hieän caùc pheùp bieán ñoåi ñoà thò.<br />

Daïng 1: Veõ ñoà thò haøm soá y = f ( x)<br />

.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 37/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Ñoà thò (C′) cuûa haøm soá y = f ( x)<br />

coù theå ñöôïc suy töø ñoà thò (C) cuûa haøm soá y = f(x)<br />

nhö sau:<br />

+ Giöõ nguyeân phaàn ñoà thò (C) ôû phía treân truïc hoaønh.<br />

+ Laáy ñoái xöùng phaàn ñoà thò cuûa (C) ôû phía döôùi truïc hoaønh qua truïc hoaønh.<br />

+ Ñoà thò (C′) laø hôïp cuûa hai phaàn treân.<br />

Daïng 2: Veõ ñoà thò cuûa haøm soá y = f ( x ) .<br />

Ñoà thò (C′) cuûa haøm soá y = f ( x ) coù theå ñöôïc suy töø ñoà thò (C) cuûa haøm soá y = f(x)<br />

nhö sau:<br />

+ Giöõ nguyeân phaàn ñoà thò (C) ôû beân phaûi truïc tung, boû phaàn beân traùi truïc tung.<br />

+ Laáy ñoái xöùng phaàn beân phaûi truïc tung qua truïc tung.<br />

+ Ñoà thò (C′) laø hôïp cuûa hai phaàn treân.<br />

Baøi 1. Khaûo saùt söï bieán thieân vaø veõ ñoà thò (C). Töø ñoù suy ra ñoà thò C′). Duøng ñoà thò (C′)<br />

bieän luaän soá nghieäm cuûa phöông trình (1):<br />

a) (C):<br />

b) (C):<br />

3 2<br />

y = x − 3x<br />

− 6 ; (C′):<br />

4 2<br />

y = x − 2x<br />

− 3 ; (C′):<br />

2<br />

2x<br />

+ 5x<br />

− 2<br />

c) (C): y =<br />

; (C′): y =<br />

x + 1<br />

2<br />

3 2<br />

y = x − 3x<br />

− 6 ;<br />

4 2<br />

y = x − 2x<br />

− 3 ;<br />

2<br />

2<br />

2x<br />

+ 5x<br />

− 2<br />

;<br />

x + 1<br />

3 2<br />

x − 3x − 6 = m (1)<br />

4 2<br />

x − 2x − 3 = m (1)<br />

2<br />

2x<br />

+ 5x<br />

− 2<br />

x + 1<br />

x − x −1<br />

x − x −1<br />

x − x − 1<br />

d) (C): y = ; (C′): y = ; = m (1)<br />

x − 2<br />

x − 2 x − 2<br />

2x<br />

− 2 2x<br />

− 2<br />

e) (C): y = ; (C′): y = ; 2 x − 2 = m<br />

(1)<br />

x − 2<br />

x − 2 x − 2<br />

Baøi 2. Khaûo saùt söï bieán thieân vaø veõ ñoà thò (C). Töø ñoù suy ra ñoà thò C′). Duøng ñoà thò (C′)<br />

bieän luaän soá nghieäm cuûa phöông trình (1):<br />

a) (C):<br />

3 2<br />

y = 2x − 9x + <strong>12</strong>x<br />

− 4 ; (C′):<br />

2x<br />

b) (C): y = ; (C′): y =<br />

x − 1<br />

2<br />

3 2<br />

= m<br />

(1)<br />

3 2<br />

y = 2 x − 9x + <strong>12</strong> x − 4 ; 2 x − 9x + <strong>12</strong> x = m<br />

2 x<br />

x − 1<br />

; ( m − 2). x − m = 0 (1)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 38/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

c) (C):<br />

x<br />

y =<br />

2<br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

+ 4x<br />

+ 5<br />

; (C′):<br />

x + 2<br />

x<br />

y =<br />

2<br />

+ 4 x + 5 x<br />

;<br />

x + 2<br />

2<br />

+ 4 x + 5 = m<br />

x + 2<br />

Baøi 3. Khaûo saùt söï bieán thieân vaø veõ ñoà thò (C). Töø ñoù suy ra ñoà thò C′). Duøng ñoà thò (C′),<br />

tìm m ñeå phöông trình (1) coù k nghieäm phaân bieät:<br />

a) (C):<br />

4 2<br />

y = x − 2x<br />

− 1 ; (C′):<br />

4 2<br />

y = x − 2x<br />

− 1 ;<br />

4 2<br />

(1)<br />

x − 2x − 1 = log 2<br />

m ; k = 6.<br />

b) (C):<br />

c) (C):<br />

d) (C):<br />

3 2<br />

y = x − 6x + 9x<br />

; (C′):<br />

2<br />

2x<br />

+ 5x<br />

− 2<br />

y =<br />

; (C′): y =<br />

x + 1<br />

4<br />

x 2 5<br />

y = − 3x<br />

+ ; (C′):<br />

2 2<br />

3 2<br />

y = x − 6x + 9 x ;<br />

2<br />

2x<br />

+ 5x<br />

− 2<br />

;<br />

x + 1<br />

4<br />

x 2 5<br />

y = − 3x<br />

+ ;<br />

2 2<br />

3 2<br />

x − 6x + 9 x − 3 + m = 0 ; k = 6.<br />

2<br />

2x<br />

+ 5x<br />

− 2<br />

x + 1<br />

4<br />

= m ; k = 4.<br />

x 2 5 2<br />

− 3x + = m − 2m<br />

; k = 8.<br />

2 2<br />

7. ÑIEÅM ÑAËC BIEÄT TREÂN ÑOÀ THÒ CUÛA HAØM SOÁ<br />

VAÁN ÑEÀ 1: Tìm ñieåm treân ñoà thò (C): y = f(x) coù toaï ñoä nguyeân<br />

Tìm caùc ñieåm treân ñoà thò haøm soá höõu tæ<br />

• Phaân tích<br />

P( x)<br />

y = coù toaï ñoä laø nhöõng soá nguyeân:<br />

Q( x)<br />

P( x)<br />

a<br />

y = thaønh daïng y = A( x)<br />

+ , vôùi A(x) laø ña thöùc, a laø soá nguyeân.<br />

Q( x)<br />

Q( x)<br />

x<br />

• Khi ñoù ⎨ ⎧ ∈Z<br />

⇔ Q(x) laø öôùc soá cuûa a. Töø ñoù ta tìm caùc giaù trò x nguyeân ñeå Q(x) laø<br />

⎩y<br />

∈ Z<br />

öôùc soá cuûa a.<br />

• Thöû laïi caùc giaù trò tìm ñöôïc vaø keát luaän.<br />

Baøi 1. Tìm caùc ñieåm treân ñoà thò (C) cuûa haøm soá coù toaï ñoä nguyeân:<br />

x + 2<br />

x −<strong>10</strong><br />

a) y = b) y =<br />

c)<br />

x + 1<br />

x + 2<br />

2<br />

x + x + 1<br />

x + 2x<br />

d) y =<br />

e) y =<br />

f)<br />

x + 2<br />

x + 1<br />

Baøi 2. Tìm caùc ñieåm treân ñoà thò (C) cuûa haøm soá coù toaï ñoä nguyeân:<br />

a)<br />

2<br />

y = x + y + 2( x + 1) y + 4x<br />

b)<br />

2<br />

2<br />

x + 2<br />

y =<br />

x − 2<br />

y = 2x + y + 4( x − 1) y + 6x<br />

4<br />

y = x + 1+ x − 1<br />

VAÁN ÑEÀ 2: Tìm caëp ñieåm treân ñoà thò (C): y = f(x)<br />

ñoái xöùng qua ñöôøng thaúng d: y = ax + b<br />

Cô sôû cuûa phöông phaùp: A, B ñoái xöùng nhau qua d ⇔ d laø trung tröïc cuûa ñoaïn AB<br />

• Phöông trình ñöôøng thaúng ∆ vuoâng goùc vôùi d: y = ax = b coù daïng:<br />

1<br />

∆: y = − x + m<br />

(C)<br />

(d)<br />

a<br />

• Phöông trình hoaønh ñoä giao ñieåm cuûa ∆ vaø (C):<br />

1 B<br />

f(x) = − x + m (1)<br />

a<br />

A I<br />

• Tìm ñieàu kieän cuûa m ñeå ∆ caét (C) taïi 2 ñieåm<br />

phaân bieät A, B. Khi ñoù x A , x B laø caùc nghieäm cuûa (1).<br />

• Tìm toaï ñoä trung ñieåm I cuûa AB.<br />

(∆)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 39/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

• Töø ñieàu kieän: A, B ñoái xöùng qua d ⇔ I ∈ d, ta tìm<br />

ñöôïc m ⇒ x A , x B ⇒ y A , y B ⇒ A, B.<br />

⎧ x<br />

<strong>Chu</strong>ù yù: • A, B ñoái xöùng nhau qua truïc hoaønh ⇔<br />

A<br />

= xB<br />

⎨<br />

⎩yA<br />

= −yB<br />

⎧ x<br />

• A, B ñoái xöùng nhau qua truïc tung ⇔<br />

A<br />

= −xB<br />

⎨<br />

⎩yA<br />

= yB<br />

⎧ x<br />

• A, B ñoái xöùng nhau qua ñöôøng thaúng y = b ⇔<br />

A<br />

= xB<br />

⎨<br />

⎩yA<br />

+ yB<br />

= 2b<br />

⎧ x 2<br />

• A, B ñoái xöùng nhau qua ñöôøng thaúng x = a ⇔<br />

A<br />

+ xB<br />

= a<br />

⎨<br />

⎩yA<br />

= yB<br />

Baøi 1. Tìm treân ñoà thò (C) cuûa haøm soá hai ñieåm ñoái xöùng nhau qua ñöôøng thaúng d:<br />

3<br />

x + 4<br />

a) ( C) : y = x + x; d : x + 2y<br />

= 0 b) ( C) : y = ; d : x − 2y<br />

− 6 = 0<br />

x − 2<br />

2<br />

x<br />

x + x −1<br />

c) ( C) : y = ; d : y = x −1<br />

d) ( C) : y = ; d : y = x −1<br />

x −1<br />

x −1<br />

Baøi 2. Cho ñoà thò (C) vaø ñöôøng thaúng d. Vieát phöông trình ñoà thò (C′) ñoái xöùng vôùi (C) qua<br />

ñöôøng thaúng d:<br />

3 2<br />

2x<br />

− 3x<br />

+ 7<br />

a) ( C) : y = 3x − 5x + <strong>10</strong>x − 2; d : x = − 2 b) ( C) : y = ; d : x = 2<br />

x −1<br />

2<br />

x + x − 2<br />

2x<br />

+ 5x<br />

− 3<br />

c) ( C) : y = ; d : y = 2<br />

d) ( C) : y = ; d : y = −1<br />

x − 2<br />

x −1<br />

Baøi 3. Tìm m ñeå treân ñoà thò (C) coù moät caëp ñieåm ñoái xöùng nhau qua ñöôøng thaúng d:<br />

3 2 2<br />

a) ( C) : y = mx + 3x + 2 x + m ; d : Ox<br />

2<br />

2<br />

2<br />

VAÁN ÑEÀ 3: Tìm caëp ñieåm treân ñoà thò (C): y = f(x) ñoái xöùng qua ñieåm I(a; b)<br />

Cô sôû cuûa phöông phaùp: A, B ñoái xöùng nhau qua I ⇔ I laø trung ñieåm cuûa AB.<br />

• Phöông trình ñöôøng thaúng d qua I(a; b),<br />

coù heä soá goùc k coù daïng: y = k( x − a)<br />

+ b .<br />

• Phöông trình hoaønh ñoä giao ñieåm cuûa (C) vaø d:<br />

f(x) = k( x − a)<br />

+ b (1)<br />

• Tìm ñieàu kieän ñeå d caét (C) taïi 2 ñieåm phaân bieät<br />

A, B. khi ñoù x A , x B laø 2 nghieäm cuûa (1).<br />

• Töø ñieàu kieän: A, B ñoái xöùng qua I ⇔ I laø trung ñieåm cuûa AB, ta tìm ñöôïc k ⇒ x A , x B .<br />

⎧ x<br />

<strong>Chu</strong>ù yù: A, B ñoái xöùng qua goác toaï ñoä O ⇔<br />

A<br />

= −xB<br />

⎨<br />

⎩yA<br />

= −yB<br />

Baøi 1. Tìm treân ñoà thò (C) cuûa haøm soá hai ñieåm ñoái xöùng nhau qua ñieåm I:<br />

3 2<br />

x + x + 2 ⎛ 5 ⎞<br />

a) ( C) : y = x − 4x + x + 2; I(2;4)<br />

b) ( C) : y = ; I ⎜ 0; ⎟<br />

x −1 ⎝ 2 ⎠<br />

3 2<br />

x + 4<br />

c) ( C) : y = x − 3x − 2x + 1; I ≡ O(0;0)<br />

d) ( C) : y = ; I ≡ O(0;0)<br />

x + 1<br />

3x<br />

+ 4<br />

e) ( C) : y = ; I(1;1)<br />

2x<br />

−1<br />

2<br />

2<br />

2x<br />

− 5x<br />

+ 1<br />

x + 1<br />

e) ( C) : y = ; I ( −2; −5)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 40/232<br />

A<br />

I<br />

B


Giaûi tích <strong>12</strong> Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

Baøi 2. Cho ñoà thò (C) vaø ñieåm I. Vieát phöông trình ñoà thò (C′) ñoái xöùng vôùi (C) qua ñieåm I:<br />

3 2<br />

( x −1)<br />

a) ( C) : y = 2x + 3x + 5x + 1; I(1;2)<br />

b) ( C) : y = ; I(1;1)<br />

x − 2<br />

2<br />

x − x + 1<br />

x − 2x − 5x<br />

+ 1<br />

c) ( C) : y = ; I(2;1)<br />

d) ( C) : y =<br />

; I(2;1)<br />

x −1<br />

2x<br />

− 3<br />

Baøi 3. Tìm m ñeå treân ñoà thò (C) coù moät caëp ñieåm ñoái xöùng nhau qua ñieåm:<br />

3 2 2 2<br />

a) ( C) : y = x − 3mx + 3( m − 1) x + 1 − m ; I ≡ O(0;0)<br />

3 2<br />

b) ( C) : y = x + mx + 7x + 3; I ≡ O(0;0)<br />

2<br />

3 2<br />

2 2 2<br />

3 2<br />

x + 2m x + m<br />

c) ( C) : y = x + mx + 9x + 4; I ≡ O(0;0)<br />

d) ( C) : y = ; I ≡ O(0;0)<br />

x + 1<br />

VAÁN ÑEÀ 4: Khoaûng caùch<br />

Kieán thöùc cô baûn:<br />

1) Khoaûng caùch giöõa hai ñieåm A, B: AB =<br />

2 2<br />

B<br />

−<br />

A<br />

+<br />

B<br />

−<br />

A<br />

( x x ) ( y y )<br />

2) Khoaûng caùch töø ñieåm M(x 0 ; y 0 ) ñeán ñöôøng thaúng ∆: ax + by + c = 0:<br />

ax0 + by0<br />

+ c<br />

d(M, ∆) =<br />

2 2<br />

a + b<br />

3) Dieän tích tam giaùc ABC:<br />

1 1<br />

<br />

2 2<br />

S = AB. AC.sin A = AB . AC − ( AB.<br />

AC) 2<br />

2 2<br />

Baøi 1. Cho ñoà thò (C) vaø ñieåm A. Tìm ñieåm M treân (C) sao cho AM nhoû nhaát. Chöùng minh<br />

raèng khi AM nhoû nhaát thì ñöôøng thaúng AM vuoâng goùc vôùi tieáp tuyeán cuûa (C) taïi M.<br />

2<br />

a) ( C) : y = x −1; A ≡ O(0;0)<br />

b) ( C) : y = x ; A(3;0)<br />

c)<br />

2<br />

( C) : y = 2x + 1; A(9;1)<br />

Baøi 2. Cho ñoà thò (C) vaø ñöôøng thaúng d. Tìm ñieåm M treân (C) sao cho khoaûng caùch töø M<br />

ñeán d laø nhoû nhaát.<br />

4 2<br />

x + 4x<br />

+ 5<br />

a) ( C) : y = 2x − 3x + 2x + 1; d : y = 2x<br />

− 1 b) ( C) : y = ; d : y = −3x<br />

− 6<br />

x + 2<br />

2<br />

x + 1<br />

c) ( C) : y = x − x ; d : y = 2( x + 1) d) ( C) : y = ; d : y = − 2x<br />

+ 3<br />

x −1<br />

Baøi 3. Tìm caùc ñieåm M thuoäc ñoà thò (C) sao cho d(M,Ox) = k.d(M,Oy) vôùi k cho tröôùc.<br />

x + 2<br />

x + x −1<br />

a) ( C) : y = ; k = 1<br />

b) ( C) : y = ; k = 1<br />

x − 2<br />

x −1<br />

2<br />

x + x −1<br />

x + 2x<br />

+ 2<br />

c) ( C) : y = ; k = 2<br />

d) ( C) : y = ; k = 2<br />

x −1<br />

x + 1<br />

Baøi 4. Tìm caùc ñieåm M thuoäc hypebol (H) sao cho toång caùc khoaûng caùch töø ñoù ñeán hai<br />

tieäm caän laø nhoû nhaát.<br />

x + 2<br />

2x<br />

−1<br />

4x<br />

− 9<br />

a) ( H) : y = b) ( H) : y =<br />

c) ( H) : y =<br />

x − 2<br />

x + 1<br />

x − 3<br />

2<br />

x + x − 2<br />

x − x + 1<br />

x + 3x<br />

+ 3<br />

d) ( H) : y =<br />

e) ( H) : y =<br />

f) ( H) : y =<br />

x − 3<br />

2 − x<br />

x + 2<br />

Baøi 5. Tìm caùc ñieåm M thuoäc hypebol (H) sao cho toång caùc khoaûng caùch töø ñoù ñeán hai truïc<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 41/232<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

toaï ñoä laø nhoû nhaát.<br />

x −1<br />

2x<br />

+ 1<br />

4x<br />

− 9<br />

a) ( H) : y = b) ( H) : y =<br />

c) ( H) : y =<br />

x + 1<br />

x − 2<br />

x − 3<br />

2<br />

x + x −<strong>11</strong><br />

x − 3<br />

x + x − 6<br />

d) ( H) : y =<br />

e) ( H) : y =<br />

f) ( H) : y =<br />

x −1<br />

x − 2<br />

x − 3<br />

Baøi 6. Tìm caùc ñieåm M thuoäc hypebol (H) sao cho khoaûng caùch töø ñoù ñeán giao ñieåm cuûa<br />

hai tieäm caän laø nhoû nhaát.<br />

2<br />

x + 2x<br />

+ 2<br />

x − x + 1<br />

a) ( H) : y =<br />

b) ( H) : y = ; x > 1<br />

x −1<br />

x −1<br />

Baøi 7. Cho hypebol (H). Tìm hai ñieåm A, B thuoäc hai nhaùnh khaùc nhau cuûa (H) sao cho ñoä<br />

daøi AB laø nhoû nhaát.<br />

x −1<br />

2x<br />

+ 3<br />

4x<br />

− 9<br />

a) ( H) : y = b) ( H) : y =<br />

c) ( H) : y =<br />

x + 1<br />

2 − x<br />

x − 3<br />

1<br />

x − 3x<br />

+ 3<br />

x − 2x<br />

+ 5<br />

d) ( H) : y = 2x<br />

+ 1+ e) ( H) : y =<br />

f) ( H) : y =<br />

x<br />

x −1<br />

1−<br />

x<br />

Baøi 8. Cho (C) vaø ñöôøng thaúng d. Tìm m ñeå d caét (C) taïi 2 ñieåm A, B sao cho ñoä daøi AB laø<br />

nhoû nhaát.<br />

2<br />

x + 6x<br />

− 4<br />

a) ( H) : y = ; d : y = k<br />

x + 1<br />

2<br />

2<br />

2<br />

x + 1<br />

b) ( H) : y = ; d : 2x − y + m = 0<br />

x −1<br />

2<br />

2<br />

VIII. OÂN TAÄP KHAÛO SAÙT HAØM SOÁ<br />

Baøi 1. Cho haøm soá:<br />

3 2<br />

y = x + ax − 4, a laø tham soá.<br />

a) Khaûo saùt vaø veõ ñoà thò vôùi a = 3.<br />

b) Tìm caùc giaù trò cuûa tham soá a ñeå phöông trình sau coù nghieäm duy nhaát:<br />

ÑS: b) a < 3.<br />

x<br />

3 2<br />

+ ax − 4 = 0<br />

Baøi 2. a) Khaûo saùt vaø veõ ñoà thò haøm soá:<br />

3 2<br />

y = x − 6x + 9x<br />

− 1.<br />

b) Töø moät ñieåm baát kyø treân ñöôøng thaúng x = 2 ta keû ñöôïc bao nhieâu tieáp tuyeán tôùi ñoà<br />

thò cuûa haøm soá?<br />

ÑS:<br />

Baøi 3. Cho haøm soá:<br />

b) moät tieáp tuyeán.<br />

3<br />

y = x − 3 x (1)<br />

a) Khaûo saùt söï bieán thieân vaø veõ ñoà thò cuûa haøm soá (1).<br />

b) Chöùng minh raèng m khi thay ñoåi, ñöôøng thaúng d cho bôûi phöông trình:<br />

y = m( x + 1) + 2 luoân caét ñoà thò haøm soá (1) taïi moät ñieåm A coá ñònh. Haõy xaùc ñònh caùc<br />

giaù trò cuûa m ñeå ñöôøng thaúng d caét ñoà thò haøm soá (1) taïi 3 ñieåm A, B, C khaùc nhau sao<br />

cho tieáp tuyeán vôùi ñoà thò taïi B vaø C vuoâng goùc vôùi nhau.<br />

2<br />

ÑS: b) A( − 1; 2); m = − 1+<br />

2<br />

3<br />

Baøi 4. a) Khaûo saùt vaø veõ ñoà thò haøm soá:<br />

4 2<br />

y = x − 2x<br />

− 1 (1)<br />

b) Vôùi nhöõng giaù trò naøo cuûa m thì phöông trình sau coù 6 nghieäm phaân bieät.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 42/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

ÑS: b) 4 < m < 16.<br />

Baøi 5. Cho haøm soá:<br />

4 2<br />

4 2<br />

x − 2x − 1 = log m (2)<br />

y = x − 5x<br />

+ 4 (1)<br />

a) Khaûo saùt vaø veõ ñoà thò (C) cuûa haøm soá.<br />

b) Tìm ñieàu kieän cuûa tham soá m ñeå ñöôøng thaúng y = m caét ñoà thò (C) cuûa haøm soá taïi 4<br />

ñieåm phaân bieät.<br />

c) Tìm m sao cho ñoà thò (C) cuûa haøm soá chaén treân ñöôøng thaúng y = m ba ñoaïn thaúng coù<br />

ñoä daøi baèng nhau.<br />

ÑS: b)<br />

Baøi 6. Cho haøm soá:<br />

9<br />

− < m < 4 c)<br />

4<br />

7<br />

m =<br />

4<br />

1 4 2 3<br />

y = x − mx + (1)<br />

2 2<br />

a) Khaûo saùt vaø veõ ñoà thò (C) cuûa haøm soá khi m = 3.<br />

3<br />

b) Vieát phöông trình tieáp tuyeán ñi qua A ⎛<br />

⎜ 0; ⎞<br />

⎟ tieáp xuùc vôùi (C).<br />

⎝ 2 ⎠<br />

c) Xaùc ñònh m ñeå haøm soá (1) coù cöïc tieåu maø khoâng coù cöïc ñaïi.<br />

ÑS: b)<br />

Baøi 7. Cho haøm soá:<br />

3 3<br />

y = ; y = ± 2 2x<br />

+ c) m ≤ 0.<br />

2 2<br />

3x<br />

+ 4<br />

y = ( H )<br />

x −1<br />

a) Khaûo saùt vaø veõ ñoà thò haøm soá.<br />

b) Vôùi giaù trò naøo cuûa a, ñöôøng thaúng y = ax + 3 khoâng caét ñoà thò (H)?<br />

c) Qua ñieåm M(2 ; 3) vieát phöông trình tieáp vôùi ñoà thò (H).<br />

ÑS: b) –28 < a ≤ 0 c) y = –28x + 59.<br />

x − 2<br />

Baøi 8. a) Khaûo saùt vaø veõ ñoà thò y = ( C ) .<br />

x −1<br />

b) Tìm taát caû nhöõng ñieåm treân ñoà thò (C) caùch ñeàu hai ñieåm A(0; 0) vaø B(2; 2).<br />

ÑS: b) (2 ; 0), (0 ; 2).<br />

1<br />

Baøi 9. Cho haøm soá: y = x − 2 + ( C)<br />

x<br />

a) Khaûo saùt vaø veõ ñoà thò (C).<br />

b) Tìm treân (C) caùc ñieåm caùch ñeàu hai truïc toïa ñoä.<br />

c) Tìm k ñeå ñöôøng thaúng y = k caét (C) taïi hai ñieåm maø taïi ñoù hai tieáp tuyeán vôùi (C)<br />

vuoâng goùc vôùi nhau.<br />

1 1<br />

ÑS: b) M ⎛<br />

⎜ ;<br />

⎞<br />

⎟ c) k = − 2 ± 5.<br />

⎝ 2 2 ⎠<br />

Baøi <strong>10</strong>. Cho haøm soá:<br />

y =<br />

2 2<br />

x − ( m + 1) x + 4m − 4m<br />

− 2<br />

x − ( m −1)<br />

a) Khaûo saùt vaø veõ ñoà thò vôùi m = 2.<br />

b) Tìm caùc giaù trò cuûa m ñeå haøm soá xaùc ñònh vaø ñoàng bieán treân khoaûng (0 ; +∞)<br />

ÑS: b)<br />

2 − 3 3<br />

≤ m ≤<br />

7 2<br />

4<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 43/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

x + 2x<br />

+ 2<br />

Baøi <strong>11</strong>. a) Khaûo saùt söï bieán thieân vaø veõ ñoà thò (C) cuûa haøm soá: y =<br />

.<br />

x + 1<br />

b) Goïi I laø taâm ñoái xöùng cuûa ñoà thò (C) vaø M laø moät ñieåm treân (C). Tieáp tuyeán taïi M<br />

vôùi (C) caét hai ñöôøng tieäm caän taïi A vaø B. Chöùng minh raèng M laø trung ñieåm cuûa ñoaïn<br />

AB vaø dieän tích tam giaùc IAB khoâng phuï thuoäc vaøo vò trí ñieåm M treân (C).<br />

ÑS: b) S<br />

IAB<br />

= 2 2.<br />

2<br />

x + 2x<br />

+ 2 1<br />

Baøi <strong>12</strong>. Cho haøm soá: y = = x + 1 + ( C)<br />

x + 1 x + 1<br />

a) Khaûo saùt vaø veõ ñoà thò (C).<br />

b) Tìm treân ñoà thò haøm soá ñaõ cho caùc ñieåm sao cho tieáp tuyeán taïi ñoù vuoâng goùc vôùi<br />

tieäm caän xieân cuûa noù.<br />

⎛ 2 3 2 ⎞ ⎛ 2 3 2 ⎞<br />

ÑS: b) M1 ⎜ − 1 + ; ⎟; M2<br />

⎜ −1 − ; − ⎟<br />

⎝ 2 2 ⎠ ⎝ 2 2 ⎠<br />

2<br />

x + ( m + 1) x − mx + 1<br />

Baøi 13. Cho haøm soá: y =<br />

( Cm<br />

)<br />

x − m<br />

a) Khaûo saùt vaø veõ ñoà thò (C) cuûa haøm soá öùng vôùi m = 2.<br />

b) Chöùng minh raèng tích caùc khoaûng caùch töø moät ñieåm tuøy yù thuoäc ñoà thò (C) (vôùi m = 2 ôû<br />

caâu treân) tôùi hai ñöôøng tieäm caän luoân baèng moät haèng soá.<br />

c) Vôùi giaù trò naøo cuûa m thì haøm soá ñaõ cho coù cöïc ñaïi, cöïc tieåu, ñoàng thôøi giaù trò cöïc<br />

ñaïi vaø giaù trò cöïc tieåu cuøng daáu.<br />

ÑS: b) 9 2<br />

2<br />

c) m < − 3 − 2 3 hay m > − 3 + 2 3<br />

x + 4x<br />

+ 1<br />

Baøi 14. a) Khaûo saùt vaø veõ ñoà thò haøm soá: y =<br />

x + 2<br />

b) Tìm caùc ñieåm treân ñoà thò coù khoaûng caùch ñeán ñöôøng thaúng (∆) : y + 3x + 6 = 0 laø<br />

nhoû nhaát.<br />

3 5 5 5<br />

ÑS: b) M<br />

⎛ 1 ⎜ − ; ⎞ ⎟; M<br />

⎛ 2 ⎜ − ; −<br />

⎞<br />

⎟<br />

⎝ 2 2 ⎠ ⎝ 2 2 ⎠ .<br />

Baøi 15. Cho haøm soá:<br />

y =<br />

2<br />

2x<br />

+ mx − 2<br />

vôùi m laø tham soá.<br />

x −1<br />

a) Xaùc ñònh m ñeå tam giaùc taïo bôûi hai truïc toïa ñoä vaø ñöôøng tieäm caän xieân cuûa ñoà thò<br />

cuûa haøm soá treân coù dieän tích baèng 4.<br />

b) Khaûo saùt vaø veõ ñoà thò haøm soá treân khi m = –3.<br />

ÑS: a) m = –6 hay m = 2.<br />

Baøi 16. Cho haøm soá:<br />

2<br />

x + x + 1<br />

y = .<br />

x<br />

a) Khaûo saùt söï bieán thieân vaø veõ ñoà thò cuûa haøm soá treân.<br />

b) Xaùc ñònh m sao cho phöông trình sau coù nghieäm:<br />

ÑS: b)<br />

Baøi 17. Cho haøm soá:<br />

4 3 2<br />

3 7<br />

m ≤ − hay m ≥ .<br />

2 2<br />

t − ( m − 1) t + 3 t − ( m − 1) t + 1 = 0<br />

3 2 2 2 2<br />

2<br />

y = − x + 3mx + 3(1 − m ) + m − m (1) (m laø tham soá)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 44/232<br />

2


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

a) Khaûo saùt söï bieán thieân vaø veõ ñoà thò haøm soá (1) khi m = 1.<br />

b) Tìm k ñeå phöông trình<br />

3 2 3 2<br />

− x + 3x + k − 3k<br />

= 0 coù 3 nghieäm phaân bieät.<br />

c) Vieát phöông trình ñöôøng thaúng ñi qua hai ñieåm cöïc trò cuûa ñoà thò haøm soá (1).<br />

ÑS: b) − 1 < k < 3; k ≠ 0; k ≠ 2; c)<br />

Baøi 18. Cho haøm soá:<br />

4 2 2<br />

2<br />

y = 2x − m + m<br />

y = mx + ( m − 9) x + <strong>10</strong> (1) (m laø tham soá)<br />

a) Khaûo saùt söï bieán thieân vaø veõ ñoà thò cuûa haøm soá (1) khi m = 1.<br />

b) Tìm m ñeå haøm soá (1) coù ba ñieåm cöïc trò.<br />

ÑS: b) m < − 3 hay 0 < m < 3.<br />

Baøi 19. Cho haøm soá:<br />

(2m −1)<br />

x − m<br />

y =<br />

x −1<br />

2<br />

(1)<br />

(m laø tham soá)<br />

a) Khaûo saùt söï bieán thieân vaø veõ ñoà thò (C) cuûa haøm soá (1) öùng vôùi m = –1.<br />

b) Tính dieän tích hình phaúng giôùi haïn bôûi ñöôøng cong (C) vaø hai truïc toïa ñoä.<br />

c) Tìm m ñeå ñoà thò cuûa haøm soá (1) tieáp xuùc vôùi ñöôøng thaúng y = x.<br />

ÑS: b)<br />

Baøi 20. Cho haøm soá:<br />

4<br />

S = 1+ 4 ln c) m ≠ 1.<br />

3<br />

y =<br />

2<br />

mx + x + m<br />

x −1<br />

(1) (m laø tham soá)<br />

a) Khaûo saùt söï bieán thieân vaø veõ ñoà thò haøm soá (1) khi m = –1.<br />

b) Tìm m ñeå ñoà thò haøm soá (1) caét truïc hoaønh taïi hai ñieåm phaân bieät vaø hai ñieåm ñoù coù<br />

hoaønh ñoä döông.<br />

ÑS: b)<br />

Baøi 21. Cho haøm soá:<br />

1<br />

− < m < 0.<br />

2<br />

3 2<br />

y = x − 3x + m (1) (m laø tham soá)<br />

a) Tìm m ñeå haøm soá (1) coù hai ñieåm phaân bieät ñoái xöùng nhau qua goác toïa ñoä.<br />

b) Khaûo saùt söï bieán thieân vaø veõ ñoà thò haøm soá (1) khi m = 2.<br />

ÑS: a) m > 0.<br />

Baøi 22. a) Khaûo saùt söï bieán thieân vaø veõ ñoà thò cuûa haøm soá<br />

y =<br />

x<br />

2<br />

− 2x<br />

+ 4 (1)<br />

x − 2<br />

b) Tìm m ñeå ñöôøng thaúng d m : y = mx + 2 – 2m caét ñoà thò cuûa haøm soá (1) taïi hai ñieåm<br />

phaân bieät.<br />

ÑS: b) m > 1.<br />

Baøi 23. Cho haøm soá:<br />

y =<br />

2<br />

− x + 3x<br />

− 3<br />

2( x −1)<br />

(1)<br />

a) Khaûo saùt söï bieán thieân vaø veõ ñoà thò cuûa haøm soá (1).<br />

b) Tìm m ñeå ñöôøng thaúng y = m caét ñoà thò taïi 2 ñieåm A, B sao cho AB = 1.<br />

ÑS: b)<br />

Baøi 24. Cho haøm soá:<br />

1±<br />

5<br />

m = .<br />

2<br />

1 3 2<br />

y = x − 2x + 3 x (1) coù ñoà thò (C)<br />

3<br />

a) Khaûo saùt söï bieán thieân vaø veõ ñoà thò cuûa haøm soá (1).<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 45/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

b) Vieát phöông trình tieáp tuyeán ∆ cuûa (C) taïi ñieåm uoán vaø chöùng minh raèng ∆ laø tieáp<br />

tuyeán cuûa (C) coù heä soá goùc nhoû nhaát.<br />

8<br />

ÑS: b) ∆ : y = − x + ; k = −1.<br />

3<br />

Baøi 25. Cho haøm soá:<br />

3 2<br />

y = x − 3mx + 9x<br />

+ 1 (1) (vôùi m laø tham soá)<br />

a) Khaûo saùt söï bieán thieân vaø veõ ñoà thò cuûa haøm soá (1) khi m = 2.<br />

b) Tìm m ñeå ñieåm uoán cuûa ñoà thò haøm soá (1) thuoäc ñöôøng thaúng y = x + 1.<br />

ÑS: b) m = 0 hay m = 2 hay m = –2.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 46/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Giải tích <strong>12</strong><br />

Phần 1: SỰ ĐỒNG BIẾN,NGHỊCH BIẾN CỦA<br />

HÀM SỐ<br />

Bài 1.1: Xét sự đồng biến nghịch biến của hàm số<br />

• Tìm TXĐ<br />

• Tính y’. Tìm các điểm tới hạn.<br />

• Lập bảng biến thiên<br />

• Kết luận.<br />

Bài 1.2: Tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biến trên<br />

R hoặc trên từng khoảng của tập xác định.<br />

• Tìm TXĐ<br />

• Tính y’<br />

• Hàm số ĐB trên R y ' ≥ 0, ∀x ∈ R<br />

⇔ ⎧∆ ⎨ ≤ 0<br />

⎩a<br />

> 0<br />

( Hàm số nghịch biến trên R y ' ≤ 0, ∀x ∈ R<br />

⎧∆ ≤ 0<br />

⇔ ⎨ )<br />

⎩a<br />

< 0<br />

Từ đó suy ra điều kiện của m.<br />

Bài 1.3: Tìm m để hàm bậc 3 đồng biến, nghịch biến<br />

trên khoảng (a,b)<br />

* Cách 1:<br />

y ' ≥ 0, ∀x ∈ a,<br />

b<br />

+ Hàm số ĐB trên (a,b) ( )<br />

y ' 0, x [ a,<br />

b]<br />

g(x) ≥ h(m) , ∀x<br />

∈ [ a,<br />

b]<br />

min ( ) ≥ ( ) (*)<br />

≥ ∀ ∈ ( vì y’liên tục tại x = a và x =b)<br />

g x h m<br />

a , b⎤<br />

⎡<br />

⎢⎣<br />

⎥⎦<br />

+ Tính g’(x) . Cho g’(x) = 0 tìm nghiệm x 0 ∈ [ a,<br />

b]<br />

Tính g ( x0 ), g ( a) , g ( b ) => min ( )<br />

CÁCH GIẢI CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP<br />

g x<br />

a , b⎤<br />

+ Từ (*) suy ra điều kiện của m.<br />

* Cách 2: (thường dùng khi tham số m có bậc 2)<br />

y ' ≥ 0, ∀x ∈ a,<br />

b<br />

+ Hàm số ĐB trên (a,b) ( )<br />

Có 2 trường hợp :<br />

⎧∆ ≤ 0<br />

* TH1 : y ' ≥ 0, ∀x ∈ R ⇔ ⎨ suy ra m<br />

⎩a<br />

> 0<br />

* TH2 : y’ = f(x) =0 có 2 nghiệm phân biệt x 1 , x 2 thỏa<br />

…….(điều kiện về x 1 , x 2 để hàm số ĐB trên (a,b) – xem<br />

phần so sánh các số với nghiệm của tam thức bậc hai )<br />

Suy ra m<br />

Kết hợp hai trường hợp trên ta được đáp số m cần tìm.<br />

Bài 1.4: Tìm m để hàm số ĐB , NB trên đoạn có độ<br />

dài bằng d.<br />

+ Tìm TXĐ<br />

+ Tính y’<br />

+ Hàm số có khoảng ĐB, NB y’ = 0 có 2 nghiệm<br />

⎧∆ > 0<br />

phân biệt x 1 , x 2 ⇔ ⎨ .suy ra m. (*)<br />

⎩a<br />

≠ 0<br />

+ Biến đổi x1 x2<br />

d x1 + x2 − 4x1x 2<br />

= d<br />

Dùng định lí Viet đưa pt trên về pt theo m.<br />

Giải pt tìm m , so với đk (*) để được m cần tìm.<br />

⎡<br />

⎢⎣<br />

− = t<strong>hành</strong> ( ) 2 2<br />

⎥⎦<br />

Bài 1. 5 : Chứng minh bất đẳng thức P(x) > Q(x),<br />

∀x<br />

∈ a,<br />

b bằng cách sử dụng tính đơn điệu<br />

( )<br />

( <strong>Chu</strong>yển vế đưa BĐT về dạng : f(x) = P(x) – Q(x) >0 )<br />

• Xét hàm số f(x) = P(x) – Q(x) liên tục trên [a,b).<br />

• Tính f '( x ) . Chứng tỏ f '( x) ≥ 0, ∀x ∈ [ a, b)<br />

Hàm số đồng biến trên [a,b).<br />

∀x ∈ a, b : f ( x) > f ( a)<br />

=…<br />

( )<br />

Suy ra đpcm<br />

---------------------------------------------------------------<br />

Phần 2 : CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ<br />

Bài 2.1: Tìm cực trị của hàm số<br />

• Quy tắc 1:<br />

+ Tìm TXĐ<br />

+ Tính y’. Cho y’ = 0 tìm nghiệm (nếu có)<br />

+Lập bảng biến thiên<br />

+ Kết luận : Hàm số đạt cực đại tại x =… và y CĐ = …<br />

Hàm số đạt cực tiểu tại x =… và y CT = …<br />

• Quy tắc 2 ( thường dùng đối với hàm lượng<br />

giác):<br />

+ Tìm TXĐ<br />

+ Tính y’ . Cho y’ = 0 tìm các nghiệm x i<br />

+ Tính y”<br />

Tính y”(x i )<br />

+Kết luận :<br />

y”(x i ) >0 => hs đạt CT tại x i và y CT =…<br />

y”(x i ) hs đạt CĐ tại x i và y CĐ =…<br />

Bài 2.2: Tìm m để hàm số có ( ko có )cưc trị.<br />

(Lưu ý : hàm số có cực trị khi y’ = 0 có nghiệm và y’<br />

đổi dấu khi qua nghiệm đó)<br />

• Tìm TXĐ<br />

• Tính y’<br />

- Hàm bậc ba có cực trị ( hoặc có CĐ, CT hoặc có<br />

2 cực trị) pt y’=0 có hai nghiệm phân biệt<br />

⎧∆<br />

y '<br />

> 0<br />

⎨ .suy ra m.<br />

⎩a<br />

≠ 0<br />

- Hàm b3 ko có cực trị y’=0 có n 0 kép hoặc vô n 0 .<br />

b2<br />

- Hàm có cực trị pt y’=0 có hai nghiệm<br />

b1<br />

phân biệt khác x 0 ( với x 0 là nghiệm ở mẫu)<br />

⎧ ∆<br />

g<br />

> 0<br />

⇔ ⎨ ( với g(x) = tử số của y’ )<br />

⎩g( x0) ≠ 0<br />

Giải hệ tìm m.<br />

Bài 2.3 : Tìm m để hàm số đạt cực trị tại x = x 0 .<br />

• Tìm TXĐ<br />

• Tính y’<br />

Cách 1:<br />

• Hàm số đạt cực trị tại x = x 0 => y’(x 0 ) = 0 .tìm m<br />

• Với mỗi giá trị m tìm được, ta thay vào y’. lập<br />

bảng biến thiên. Dựa vào BBT kết luận m đó có<br />

thỏa ycbt không.<br />

⎧⎪ y '( x0<br />

) = 0<br />

Cách 2 : Hàm số đạt cực trị tại x = x 0 ⇔ ⎨<br />

⎪⎩ y" ( x0<br />

) ≠ 0<br />

Giải hệ tìm m.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 47/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Giải tích <strong>12</strong><br />

Bài 2.4 : Tìm m để hàm số đạt cực đại ( CT ) tại x = x 0<br />

• Tìm TXĐ<br />

• Tính y’ , y”<br />

⎧⎪ y '( x0<br />

) = 0<br />

• Hàm số đạt cực đại tại x = x 0 ⎨<br />

⎪⎩ y" ( x0<br />

) < 0<br />

( x0<br />

)<br />

( x )<br />

⎧⎪ y ' = 0<br />

( Hàm số đạt cực tiểu tại x 0 ⎨<br />

)<br />

⎪⎩ y" 0<br />

> 0<br />

• Giải hệ tìm m.<br />

Bài 2.5 : Tìm m để hàm số bậc 3 có hai cực trị (hoặc<br />

có cực đại và cực tiểu) thỏa điều kiện K ( đk về x 1 , x 2 )<br />

.<br />

+ Tìm TXĐ<br />

+ Tìm m để hàm số có cực đại và cực tiểu. (*)<br />

+ Hoành độ cực đại và cực tiểu là nghiệm của pt y’ = 0<br />

( Ta có thể suy ra các hoành độ này hoặc <strong>tổ</strong>ng , tích của<br />

các hoành độ)<br />

+ Tìm m để cực đại và cực tiểu thỏa điều kiện K.<br />

So với điều kiện (*) để được m thỏa ycbt.<br />

Bài 2.6 : Tìm m để đồ thị hàm bậc 3 có hai điểm cực<br />

trị thỏa đk K cho trước ( VD: đt qua 2 cực trị vuông<br />

góc hoặc song song với đt cho trước,….)<br />

+ Tìm TXĐ<br />

+ Tính y’<br />

+ Tìm m để hàm số có 2 cực trị. (*)<br />

+ Lấy y chia y’ ta được : y = y’.g(x) + (ax + b)<br />

M x , y , M x , y là các điểm cực trị.<br />

Gọi<br />

1 ( 1 1) 2 ( 2 2 )<br />

=> y '( x ) = 0 và y ( x ) =<br />

1<br />

' 0<br />

Suy ra : y1 = ax1<br />

+ b ,<br />

y2 = ax2<br />

+ b<br />

Do đó : đường thẳng đi qua hai điểm cực trị là d m : y =<br />

ax +b<br />

+ Tìm m thỏa điều kiện K.<br />

+ So với (*) kết luận m cần tìm .<br />

Bài 2. 7 : Cực trị của hàm trùng phương<br />

4 2<br />

y = ax + bx + c ( a≠<br />

0)<br />

+ TXĐ : D = R<br />

+ Tính y’ = 4ax 3 +2bx<br />

⎡ x = 0<br />

y ' = 0 ⇔ ⎢ 2<br />

⎣4ax<br />

+ 2b<br />

= 0 (*)<br />

• Hàm số luôn đạt cực trị tại x = 0<br />

• Hàm số có 3 cực trị y’ = 0 có 3 nghiệm phân<br />

biệt<br />

pt (*) có 2 nghiệm phận biệt<br />

khác 0<br />

a.b 0<br />

⎧a<br />

< 0<br />

⎨<br />

⎩b<br />

> 0<br />

2<br />

• Hàm số có đúng 1 cực trị<br />

pt (*) vô nghịêm hoặc có nghiệm kép bằng 0.<br />

⎡a. b > 0<br />

⎢<br />

⎣ b = 0<br />

Lưu ý : Khi đồ thị hàm số có 3 cực trị A, B ,C và A<br />

thuộc Oy thì tam giác ABC cân tại A.<br />

--------------------------------------------<br />

Phần 3: GTLN – GTNN CỦA HÀM SỐ<br />

Bài 3.1 : Tìm GTLN, GTNN của hàm số y = f(x) trên<br />

khoảng (a,b)<br />

• Xét hàm số trên (a,b)<br />

• Tính y’<br />

Cho y’ = 0 tìm nghiệm (nếu có )<br />

• Lập bảng biến thiên<br />

max y, min y .<br />

a , b a , b<br />

• Dựa vào BBT kết luận<br />

( ) ( )<br />

Bài 3.2 : Tìm GTLN, GTNN của hàm số y = f(x) trên<br />

[a,b]<br />

• Xét hàm số trên [a,b]<br />

• Tính y’<br />

Cho y’ = 0 tìm các nghiệm x i ∈ [ a, b]<br />

• Tính y ( x ), y ( a) , y ( b )<br />

i<br />

• Kết luận max , min<br />

[ a, b] y [ a, b]<br />

y .<br />

Bài 3.3 : Tìm GTLN, GTNN của hàm số y = f(x) trên<br />

[a,b] hoặc trên R, với f(x) là hàm lượng giác phức tạp<br />

• Biến đổi f(x) về cùng một hàm số lượng giác<br />

của cùng một cung<br />

• Đặt t = HSLG đó . điều kiện của t<br />

t ∈ [ α, β ]<br />

( )<br />

Ta được : g(t) = …<br />

Tính g’(t) . Cho g’(t) = 0 tìm các nghiệm t i<br />

∈ [ α, β ]<br />

Tính g( t i ) , g ( α ),<br />

g ( β )<br />

• Suy ra :<br />

max y = max g ( t)<br />

= .... khi x = ....<br />

[ a, b]<br />

[ α, β ]<br />

( )<br />

min y = min g t<br />

[ a, b]<br />

[ α, β ]<br />

= .... khi x = ....<br />

Bài 3.4 : tìm m để hàm số đạt GTLN (hoặc GTNN )<br />

bằng d trên [a,b]<br />

• Xét hàm số y = f(x) trên [a,b]<br />

• Tính y’ . cho y’ = 0 tìm nghiệm ( nếu có )<br />

• Xét dấu y’ trên [a,b] ( thông thường ta cần<br />

chứng tỏ y’ >0 (hoặc y’ hàm số luôn ĐB (hoặc luôn NB) trên<br />

[a,b] )<br />

• Suy ra max<br />

[ a, b] y ( hoặc min<br />

[ a, b] y )<br />

• Cho max<br />

[ a, b] y = d (hoặc min<br />

[ a, b] y =d ) tìm m.<br />

Bài 3.5 : Ứng dụng của GTLN, GTNN vào giải toán<br />

VD : trong các hình chữ nhật có chu vi <strong>12</strong>cm , tìm hình<br />

chữ nhật có diện tích lớn nhất.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 48/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Giải tích <strong>12</strong><br />

Phần 4: KHẢO SÁT HÀM SỐ<br />

Bài 4.1 : Khảo sát hàm bậc 3 , bậc 4 trùng phương<br />

• B1 : Tập xác định : D = R<br />

• B2: Tính y’ . Cho y’ = 0 tìm nghiệm .<br />

• B3 : Giới hạn : lim y và lim y<br />

x→+∞<br />

x→−∞<br />

• B4: Bảng biến thiên<br />

Kết luận : Đồng biến , nghịch biến , cực đại, cực<br />

tiểu<br />

• B5: Bảng giá trị : ( 5 điểm đặc biệt)<br />

• B6 : Vẽ đồ thị.<br />

( Nhận xét : Đồ thị của hàm bậc 4 trùng phương<br />

nhận Oy làm trục đối xứng)<br />

b1 ax + b<br />

: y = ad − bc ≠ 0<br />

b1<br />

cx + d<br />

⎧−d<br />

⎫<br />

• B1 : Tập xác định : D = R \ ⎨ ⎬<br />

⎩ c ⎭<br />

−d<br />

• B2: Tính y’.Nhận xét y’>0 hoặc y’ y '( x ) = k.<br />

0<br />

y = k x − x + y<br />

0 0<br />

Giải tìm x 0 . suy ra y 0 = y(x 0 )<br />

• Suy ra Pt tiếp tuyến d.<br />

Cách 2: Dùng đk tiếp xúc<br />

+ Pt tiếp tuyến d có dạng : y = kx +b<br />

⎧⎪ f ( x)<br />

= kx + b<br />

+ d tiếp xúc với (C) ⎨<br />

có nghiệm<br />

'<br />

⎪⎩ f ( x)<br />

= k<br />

+ Giải hệ tìm b . Viết pttt d.<br />

Lưu ý : Hệ số góc của tiếp tuyến có thể được cho gián<br />

tiếp như sau :<br />

∆ : y = k x + b => k = k 2<br />

+ d song song với ( ) 2 2<br />

+ d vuông góc với ( ∆ ) : y = k2x + b2<br />

=><br />

−1<br />

k =<br />

k<br />

+ d tạo với ( ∆ ) : y = k2x + b2<br />

một góc α thì<br />

k − k2<br />

1+<br />

k k<br />

1 2<br />

( α ( 0 0<br />

))<br />

= tan α , ∈ 0 ,90<br />

+d tạo với chiều dương của trục hoành 1 gócα thì k = tanα<br />

Bài 4.6 : Viết pt tiếp tuyến của đồ thị (C) y = f(x) biết<br />

tiếp tuyến đi qua điểm A (x A , y A )<br />

• Gọi d là tiếp tuyến qua A (x A , y A ) và có hệ số<br />

y = k x − x + y<br />

góc k . Suy ra : d : ( )<br />

• d tiếp xúc với (C) hệ pt sau có nghiệm :<br />

⎧⎪ f ( x)<br />

= k ( x − xA<br />

) + yA<br />

⎨<br />

⎪⎩ f '( x)<br />

= k<br />

• Giải hệ tìm x ( pp thế). => k . Viết pttt.<br />

Cách 2: tìm tọa độ tiếp điểm :<br />

,<br />

y = f x<br />

• Gọi M ( x y ) là tiếp điểm.Khi đó ( )<br />

0 0 0<br />

• Pt tiếp tuyến d tại M có dạng :<br />

y − y = y ' x . x − x<br />

( ) ( )<br />

0 0 0<br />

• Vì d qua A(x A , y A ) nên :<br />

y − y = y ' x . x − x<br />

A<br />

A<br />

( ) ( )<br />

0 0 A 0<br />

• Giải pt tìm x 0 . Từ đó viết pttt.<br />

A<br />

2<br />

0 0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 49/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong> Giải tích <strong>12</strong><br />

Bài 4.7: Biện luận theo m số giao điểm của 2 đường:<br />

Cho 2 hàm số y = f(x, m) và y = g(x, m) có đồ thị lần lượt là<br />

C , C . Biện luận theo m số giao điểm của (C 1 ) và (C 2 ):<br />

( ) ( )<br />

1 2<br />

* B1 : Lập pt hoành độ giao điểm của ( C1<br />

) và ( C<br />

2 )<br />

f(x,m) = g(x, m) (1)<br />

* B2: Biện luận theo m số giao điểm của ( C1<br />

) và ( 2 )<br />

C .<br />

Chú ý :<br />

* Nếu (1) là pt bậc hai thì ở bước 2 ta làm như sau:<br />

- Tính ∆ .<br />

- Biện luận theo ∆ => số nghiệm pt (1) => Số giao điểm<br />

C .<br />

của ( ) 1<br />

C và ( )<br />

2<br />

* Nếu (1) là pt bậc 3 thì ở bước 2 t a làm như sau :<br />

- Đoán 1 nghiệm của pt ( giả sử pt có nghiệm x = a)<br />

- Thực hiện phép chia đa thức ( Sơ đồ Hoocne). Ta có:<br />

(1) (x-a)(Ax 2 +Bx + C) = 0<br />

⎡ x = a<br />

⎢ 2<br />

⎣Ax + Bx + C = 0 (2)<br />

- Tính ∆ , Biện luận theo ∆ => Số nghiệm pt(2) => số<br />

nghiệm pt (1).<br />

Bài 4.8 : Nghiệm của pt bậc ba:<br />

Số n 0 của pt b3 bằng số giao điểm của (C) với trục Ox<br />

Pt bậc 3 Đồ thị của hàm Nếu<br />

Có 3 nghiệm<br />

tạo t<strong>hành</strong> cấp<br />

số cộng<br />

Có 3 n 0 đơn<br />

phân biệt<br />

Có 1 n 0 kép,<br />

1 n 0 đơn<br />

Có duy nhất<br />

1 n 0 đơn<br />

số và trục hoành<br />

Cắt tại 3 điểm<br />

cách đều nhau<br />

(hay 3 điểm lập<br />

t<strong>hành</strong> CSC)<br />

Cắt nhau tại 3<br />

điểm phân biệt<br />

Tiếp xúc nhau tại<br />

1 điểm và cắt<br />

nhau tại 1 điểm<br />

Cắt nhau tại 1<br />

điểm<br />

f ’(x) = 0 có 2 n 0 pb và<br />

điểm uốn nằm trên<br />

trục Ox<br />

f ’(x) = 0 có 2 n 0 pb và<br />

y CĐ .y CT 0<br />

Định lí Viet về pt bậc 3:<br />

⎧ −b<br />

⎪<br />

x1 + x2 + x3<br />

=<br />

a<br />

⎪<br />

c<br />

⎨x1x 2<br />

+ x2x3 + x1x<br />

3<br />

=<br />

⎪<br />

a<br />

⎪ −d<br />

⎪x1x 2x3<br />

=<br />

⎩ a<br />

Bài 4.9 : Tìm những điểm trên đồ thị hàm hữu tỉ<br />

P( x)<br />

y = có tọa độ nguyên<br />

Q x<br />

( )<br />

* Phân tích<br />

( )<br />

( )<br />

P x<br />

a<br />

y = A( x)<br />

Q x<br />

= + Q x<br />

, với A(x) là đa<br />

( )<br />

thức , a ∈Z<br />

* Tọa đô điểm trên đồ thị nguyên x nguyên và a là<br />

<strong>bộ</strong>i của Q(x).<br />

* Thử lại các giá trị m tìm được => Kết luận.<br />

Bài 4.<strong>10</strong> :Tìm điểm cố định của họ đồ thị<br />

(C m ): y = f(x,m)<br />

Cách 1:<br />

• Gọi M(x 0 , y 0 ) là điểm cố định của họ đồ thị (C m )<br />

M ( x0. y0 ) ∈( Cm<br />

), ∀m ⇔ y0 = f ( x0,<br />

m)<br />

có n 0 ∀ m<br />

• Biến đổi pt theo ẩn m.<br />

• Áp dụng đk pt có n 0 ∀ m các hệ số đồng thời<br />

bằng 0. giải tìm x 0 , y 0 . => Kết luận.<br />

⎧a<br />

= 0<br />

Lưu ý :* ax + b = 0 , ∀ m ⎨<br />

⎩b<br />

= 0<br />

⎧a<br />

= 0<br />

2<br />

⎪<br />

* ax + bx + c = 0, ∀m ⇔ ⎨b<br />

= 0<br />

⎪<br />

⎩c<br />

= 0<br />

Cách 2:<br />

• Gọi M(x 0 , y 0 ) là điểm cố định của họ đồ thị (C m )<br />

M x . y ∈ C , ∀m ⇔ y = f x , m , ∀ m (*)<br />

( ) ( ) ( )<br />

0 0 m<br />

0 0<br />

• Đặt F(m) = f(x 0 ,m) .<br />

F(m) = y 0 không đổi => F’(m) = 0 . Giải pt tìm x 0 .<br />

• Thay vào (*) tìm y 0 . Kết luận điểm cố định.<br />

Bài 4.<strong>11</strong>: Đồ thị của hàm chứa dấu giá trị tuyệt đối:<br />

Cho đồ thị (C) : y = f(x) . Dựa vào đồ thị (C) , vẽ đồ<br />

y = f x , b) y = f ( x)<br />

thị (C’) : a) ( )<br />

Ta có:<br />

• Vẽ đồ thị (C) : y = f(x)<br />

a) Đồ thị hàm số y = f ( x)<br />

⎧ f ( x), f ( x) ≥ 0<br />

y = f ( x)<br />

= ⎨<br />

⎩ − f ( x), f ( x) < 0<br />

+Giữ nguyên phần đồ thị (C) nằm bên trên trục hoành<br />

+Lấy đối xứng phần đồ thị (C) nằm phía dưới trục hoành<br />

qua trục hoành<br />

Suy ra đồ thị hàm số y = f ( x)<br />

b) Đồ thị hàm số y = f ( x )<br />

Ta có: y = f ( x ) là hàm số chẳn và<br />

⎧ f ( x), ∀x<br />

≥ 0<br />

y = f ( x ) = ⎨<br />

⎩ f ( −x), ∀ x < 0<br />

+Giữ nguyên phần đồ thị (C) nằm bên phải trục tung<br />

+Bỏ phần đồ thị (C) nằm bên trái trục tung.<br />

Lấy đối xứng phần đồ thị (C) nằm bên phải trục tung qua<br />

trục tung.<br />

Suy ra đồ thị hàm số y = f ( x )<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 50/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

LUYỆN THI ðẠI HỌC<br />

CHUYÊN ðỀ :KHẢO SÁT HÀM SỐ<br />

BA CÔNG THỨC TÍNH NHANH ðẠO HÀM<br />

ax + b<br />

+ y = ⇒ y'<br />

=<br />

cx + d<br />

CỦA HÀM SỐ HỮU TỈ<br />

ad − bc<br />

( cx + d ) 2<br />

2<br />

ax + bx + c adx<br />

+ y =<br />

⇒ y'<br />

=<br />

dx + e<br />

+<br />

a1x<br />

y =<br />

a x<br />

2<br />

2<br />

2<br />

( a1b<br />

⇒ y'<br />

=<br />

+ b x + c<br />

2<br />

1<br />

2<br />

2<br />

1<br />

+ b x + c<br />

2<br />

− a b ) x<br />

1<br />

2<br />

2<br />

2<br />

1<br />

2<br />

+ 2( a c<br />

( a x<br />

2<br />

2<br />

+<br />

+ b x +<br />

2aex<br />

+ ( be − cd )<br />

( dx + e) 2<br />

− a c ) x + b c<br />

2 1<br />

2<br />

c2<br />

)<br />

1<br />

2<br />

− b c<br />

CHUYÊN ðỀ: CÁC CÂU HỎI THỨ HAI TRONG<br />

ðỀ THI KHẢO SÁT HÀM SỐ LTðH<br />

Dạng 1: Cho hàm số y = f(x) có chứa tham số m. ðịnh m<br />

ñể hàm số ñồng biến trên R ?<br />

Phương pháp:<br />

TXð: D = R<br />

Ta có: y’ = ax 2 + bx + c<br />

2<br />

1<br />

ðể hàm số ñồng biến trên R<br />

⎧a > 0<br />

thì y ' ≥ 0 ∀x<br />

∈ R ⇔ ⎨<br />

⎩ ∆ ≤ 0<br />

Dạng 2: Cho hàm số y = f(x) có chứa tham số m. ðịnh m<br />

ñể hàm số nghịch biến trên R ?<br />

Phương pháp:<br />

TXð: D = R<br />

Ta có: y’ = ax 2 + bx + c<br />

ðể hàm số ñồng biến trên R<br />

⎧a < 0<br />

thì y ' ≤ 0 ∀x<br />

∈ R ⇔ ⎨<br />

⎩ ∆ ≤ 0<br />

Dạng 3: Cho hàm số y = f(x) có chứa tham số m. ðịnh m<br />

ñể ñồ thị hàm số có cực trị?<br />

Phương pháp:<br />

TXð: D = R<br />

Ta có: y’ = ax 2 + bx + c<br />

ðồ thị hàm số có cực trị khi phương trình y’ = 0 có 2<br />

nghiệm phân biệt và y’ ñổi dấu khi x ñi qua hai nghiệm ñó<br />

⎧a ≠ 0<br />

⇔ ⎨<br />

⎩ ∆ > 0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 51/232


Dạng 4: Cho hàm số y = f(x) có chứa tham số m. Chứng<br />

minh rằng với mọi m ñồ thị hàm số luôn luôn có cực trị?<br />

Phương pháp:<br />

TXð: D = R<br />

Ta có: y’ = ax 2 + bx + c<br />

Xét phương trình y’ = 0, ta có:<br />

∆ =….>0, ∀m<br />

Vậy với mọi m ñồ thị hàm số ñã cho luôn luôn có cực trị.<br />

Dạng 5: Cho hàm số y = f(x) có chứa tham số m. ðịnh m<br />

ñể ñồ thị hàm số không có cực trị?<br />

Phương pháp:<br />

TXð: D = R<br />

Ta có: y’ = ax 2 + bx + c<br />

Hàm số không có cực trị khi y’ không ñổi dấu trên toàn<br />

⎧a ≠ 0<br />

tập xác ñịnh ⇔ ⎨<br />

⎩ ∆ ≤ 0<br />

Dạng 6: Cho hàm số y = f(x) có chứa tham số m. ðịnh m<br />

ñể ñồ thị hàm số ñạt cực ñại tại x 0 ?<br />

Phương pháp:<br />

TXð: D = R<br />

Ta có: y’ = ax 2 + bx + c<br />

⎧ f '( x0<br />

) = 0<br />

ðể hàm số ñạt cực ñại tại x 0 thì ⎨<br />

⎩ f ''( x0<br />

) < 0<br />

Dạng 7: Cho hàm số y = f(x) có chứa tham số m. ðịnh m<br />

ñể ñồ thị hàm số ñạt cực tiểu tại x 0 ?<br />

Phương pháp:<br />

TXð: D = R<br />

Ta có: y’ = ax 2 + bx + c<br />

⎧ f '( x0<br />

) = 0<br />

ðể hàm số ñạt cực tiểu tại x 0 thì ⎨<br />

⎩ f ''( x0<br />

) > 0<br />

Dạng 8: Cho hàm số y = f(x) có chứa tham số m. ðịnh m<br />

ñể ñồ thị hàm số ñạt cực trị bằng h tại x 0 ?<br />

Phương pháp: TXð: D = R<br />

Ta có: y’ = ax 2 + bx + c<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

ðể hàm số ñạt cực trị bằng h tại x 0 thì<br />

⎧ f '( x0<br />

) = 0<br />

⎨<br />

⎩ f ( x0<br />

) = h<br />

Dạng 9: Cho hàm số y = f(x) có chứa tham số m. ðịnh m<br />

ñể ñồ thị hàm số ñi qua ñiểm cực trị M(x 0 ;y 0 )?<br />

Phương pháp:<br />

TXð: D = R<br />

Ta có: y’ = ax 2 + bx + c<br />

⎧ f '( x0<br />

) = 0<br />

ðể hàm số ñi qua ñiểm cực trị M(x 0 ;y 0 ) thì ⎨<br />

⎩ f ( x0 ) = y0<br />

Dạng <strong>10</strong>: Cho hàm số y = f(x) có ñồ thị (C) và<br />

M(x 0 ;y 0 )∈(C). Viết PTTT tại ñiểm M(x 0 ;y 0 ) ?<br />

Phương pháp:<br />

Ta có: y’ = f’(x) ⇒ f’(x 0 )<br />

Phương trình tiếp tuyến tại ñiểm M(x 0 ;y 0 ) là<br />

y – y 0 = f’(x 0 ).( x – x 0 )<br />

Các dạng thường gặp khác :<br />

1/ Viết phương trình tiếp tuyến với ñồ thị (C) tại ñiểm có<br />

hòanh ñộ x 0 .<br />

Ta tìm: + y 0 = f(x 0 )<br />

+ f’(x) ⇒ f’(x 0 )<br />

Suy ra phương trình tiếp tuyến cần tìm là<br />

y – y 0 = f’(x 0 ).( x – x 0 )<br />

2/ Viết phương trình tiếp tuyến với ñồ thị (C) tại ñiểm<br />

thỏa mãn phương trình f”(x)= 0.<br />

Ta tìm: + f’(x)<br />

+ f”(x)<br />

+Giải phương trình f”(x) = 0⇒ x 0<br />

+ y 0 và f’(x 0 ). Suy ra PTTT.<br />

Dạng <strong>11</strong>: Cho hàm số y = f(x) có ñồ thị (C) Viết phương<br />

trình tiếp tuyến (d) của (C)<br />

a/ song song với ñường thẳng y = ax + b.<br />

b/ vuông góc với ñường thẳng y = ax + b.<br />

Phương pháp:<br />

a/ Tính: y’ = f’(x)<br />

Vì tiếp tuyến (d) song song với ñường thẳng y = ax + b<br />

nên (d) có hệ số góc bằng a.<br />

Ta có: f’(x) = a (Nghiệm của phương trình này chính là<br />

hoành ñộ tiếp ñiểm)<br />

Tính y 0 tương ứng với mỗi x 0 tìm ñược.<br />

Suy ra tiếp tuyến cần tìm (d):<br />

y – y 0 = a. ( x – x 0 )<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 52/232


Tính: y’ = f’(x)<br />

Vì tiếp tuyến (d) vuông góc với ñường thẳng y = ax + b<br />

1<br />

nên (d) có hệ số góc bằng − .<br />

a<br />

1<br />

Ta có: f’(x) = − (Nghiệm của phương trình này chính<br />

a<br />

là hoành ñộ tiếp ñiểm)<br />

Tính y 0 tương ứng với mỗi x 0 tìm ñược.<br />

Suy ra tiếp tuyến cần tìm (d):<br />

Chú ý:<br />

y – y 0 =<br />

1<br />

− . ( x – x 0 )<br />

a<br />

+ ðường phân giác của góc phần tư thứ nhất y = x.<br />

+ ðường phân giác của góc phần tư thứ hai y = - x.<br />

Dạng <strong>12</strong>: Cho hàm số y = f(x) có ñồ thị (C) Tìm GTLN,<br />

GTNN của hàm số trên [a;b]<br />

Phương pháp:<br />

Ta có: y’ = f’(x)<br />

Giải phương trình f’(x) = 0, ta ñược các ñiểm cực trị: x 1 ,<br />

x 2 , x 3 ,…∈ [a;b]<br />

Tính: f(a), f(b), f(x 1 ), f(x 2 ), f(x 3 ),…<br />

Từ ñó suy ra:<br />

max y = ; min<br />

y =<br />

[ a; b] [ a;<br />

b]<br />

Phương pháp chung ta thường lập BBT<br />

Dạng 13: Cho họ ñường cong y = f(m,x) với m là tham<br />

số.Tìm ñiểm cố ñịnh mà họ ñường cong trên ñi qua với<br />

mọi giá trị của m.<br />

Phương pháp:<br />

Ta có: y = f(m,x)<br />

⇔ Am + B = 0, ∀m (1)<br />

Hoặc Am 2 + Bm + C = 0, ∀m (2)<br />

ðồ thị hàm số (1) luôn luôn ñi qua ñiểm M(x;y) khi (x;y)<br />

là nghiệm của hệ phương trình:<br />

⎧A<br />

= 0<br />

⎨<br />

⎩B<br />

= 0<br />

⎧A<br />

= 0<br />

⎪<br />

Hoặc ⎨B<br />

= 0<br />

⎪ ⎩C<br />

= 0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

(a) (ñối với (1))<br />

(b) (ñối với (2))<br />

Giải (a) hoặc (b) ñể tìm x rồi→ y tương ứng.<br />

Từ ñó kết luận các ñiểm cố ñịnh cần tìm.<br />

Dạng 14: Giả sử (C 1 ) là ñồ thị của hàm số y = f(x) và<br />

(C 2 ) là ñồ thị của hàm số y = g(x). Biện luận số<br />

giao ñiểm của hai ñồ thị (C 1 ), (C 2 ).<br />

Phương pháp:<br />

Phương trình hoành ñộ giao ñiểm của<br />

y = g(x) là<br />

f(x) = g(x)<br />

⇔ f(x) – g(x) = 0 (*)<br />

y = f(x) và<br />

Số giao ñiểm của hai ñồ thị (C 1 ), (C 2 ) chính là số nghiệm<br />

của phương trình (*).<br />

Dạng 15: Dựa vào ñồ thị hàm số y = f(x), biện luận theo<br />

m số nghiệm của phương trình f(x) + g(m) = 0<br />

Phương pháp:<br />

Ta có: f(x) + g(m) = 0<br />

⇔ f(x) = g(m) (*)<br />

Số nghiệm của (*) chính là số giao ñiểm của ñồ thị (C): y<br />

= f(x) và ñường g(m).<br />

Dựa vào ñồ thị (C), ta có:…v.v…<br />

Dạng 16: Cho hàm số y = f(x), có ñồ thị (C). CMR ñiểm<br />

I(x 0 ;y 0 ) là tâm ñối xứng của (C).<br />

Phương pháp:<br />

Tịnh tiến hệ trục Oxy t<strong>hành</strong> hệ trục OXY theo vectơ<br />

<br />

OI = x ; y .<br />

( )<br />

0 0<br />

⎧x = X + x0<br />

Công thức ñổi trục: ⎨<br />

⎩y = Y + y0<br />

Thế vào y = f(x) ta ñược Y = f(X)<br />

x 2<br />

y = +<br />

x − 3<br />

Ta cần chứng minh hàm số Y = f(X) là hàm số lẻ. Suy ra<br />

I(x 0 ;y 0 ) là tâm ñối xứng của (C).<br />

Dạng 17: Cho hàm số y = f(x), có ñồ thị (C). CMR ñường<br />

thẳng x = x 0 là trục ñối xứng của (C).<br />

Phương pháp:<br />

<br />

ðổi trục bằng tịnh tiến theo vectơ OI = ( x ;0 0 )<br />

⎧x = X + x 0<br />

Công thức ñổi trục ⎨<br />

⎩y<br />

= Y<br />

Thế vào y = f(x) ta ñược Y = f(X)<br />

Ta cần chứng minh hàm số Y = f(X) là hàm số chẵn. Suy<br />

ra ñường thẳng x = x 0 là trục ñối xứng của (C).<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 53/232


Dạng 18: Sự tiếp xúc của hai ñường cong có phương trình<br />

y = f(x) và y = g(x).<br />

Phương pháp:<br />

Hai ñường cong y = f(x) và y = g(x) tiếp xúc với nhau khi<br />

và chỉ khi hệ phương trình<br />

⎧ f ( x) = g( x)<br />

⎨<br />

⎩ f '( x) = g '( x)<br />

Có nghiệm và nghiệm của hệ phương trình trên là hoành<br />

ñộ tiếp ñiểm của hai ñường cong ñó.<br />

Dạng 19: Tìm ñiểm A ,từ A kẻ ñc n tiếp tuyến tới ñồ<br />

thị y = f (x)<br />

(C)<br />

Phương pháp<br />

+Giả sử A ( x , y 0 0<br />

)<br />

+ Pt ñthẳng ñi qua ( )<br />

( d ): y = k( x − x0<br />

) + y0<br />

A x , y 0 0<br />

có hệ số góc k có dạng :<br />

+ðthẳng (d) tiếp xúc vớI ñồ thị (C) khi hệ sau có nghiệm<br />

⎧ f<br />

⎨<br />

⎩ f<br />

( x) = k( x − x0<br />

)<br />

'<br />

( x)<br />

= k(2)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

+ y (1)<br />

0<br />

'<br />

f x f x x − x +<br />

= y (3)<br />

Thay (2) vào (1) ñược : ( ) ( )(<br />

0<br />

)<br />

0<br />

+Khi ñó số nghiệm phân biệt của (3) là số tiếp tuyến kẻ từ<br />

A tớI ñồ thị (C)<br />

Do ñó từ A kẻ ñược k tiếp tuyến tớI ñồ thị (C)<br />

⇔ có k nghiệm phân biệt ⇒ ñiểm A (nếu có)<br />

Dạng 21: ðịnh ñkiện ñể ñồ thị hàm bậc 3 có Cð , CT<br />

nằm về cung 1 phía ñốI vớI (D).<br />

Phương pháp +ðịnh ñkiện ñể ñồ thị hàm số bậc 3 có các<br />

ñiểm cực trị M ( x y )&<br />

M ( x , )<br />

1 1, 1 2 2<br />

y2<br />

( x 1, x2<br />

là nghiệm của pt y' = 0)<br />

1)Nếu (D) là trục Oy thì<br />

ycbt ⇔ x<br />

1<br />

< x2<br />

< 0 ∨ 0 < x1<br />

< x2<br />

2)Nếu (D) là ñthẳng x = m thì<br />

ycbt ⇔ x<br />

1<br />

< x2<br />

< m ∨ 0 < x1<br />

< x2<br />

3)Nếu (D) là ñthẳng ax + by + c = 0 thì:<br />

ycbt ⇔ ( ax + by + c)( ax + by + c) 0<br />

1 1<br />

2 2<br />

><br />

@ Nếu (D) là ñường tròn thì cũng giống trường hợp 3)<br />

Dạng 22: ðịnh ñkiện ñể ñồ thị hàm số (C) cắt ñthẳng<br />

(D) tạI 2 ñiểm phân biệt thoả 1 trong nhưng ñkiện sau:<br />

1)Thuộc cùng 1 nhánh ⇔ (I) có nghiệm phân biệt nằm<br />

cùng 1 phía ñốI vớI x = m ( (I) là PTHðGð của<br />

(C) và (D) ; x = m là t/cận ñứng của (C) )<br />

2) Cùng 1 phía Oy ⇔ (I ) có 2 nghiệm phân biệt cùng<br />

dấu<br />

3)Khác phía Oy ⇔ (I ) có 2 nghiệm phân biệt trái dấu<br />

Dạng 20: ðịnh ñkiện ñể ñồ thị hàm số bậc 3 có Cð ,<br />

CT nằm về 2 phía (D)<br />

Phương pháp +ðịnh ñkiện ñể ñồ thị hàm số bậc 3 có các<br />

ñiểm cực trị M ( x y )&<br />

M ( x , )<br />

1 1, 1 2 2<br />

y2<br />

( x 1, x2<br />

là nghiệm của pt y' = 0)<br />

1)Nếu (D) là trục Oy thì ycbt ⇔ x<br />

1<br />

< 0 < x2<br />

2)Nếu (D) là ñthẳng x = m thì ycbt ⇔ x<br />

1<br />

< 0 < x2<br />

3)Nếu (D) là ñthẳng ax + by + c = 0 thì:<br />

ycbt ⇔ ( ax + by + c)( ax + by + c) 0<br />

1 1<br />

2 2<br />

<<br />

@ Nếu (D) là ñường tròn thì cũng giống trường hợp 3)<br />

Dạng 23: Tìm ñiểm trên ñồ thị hàm số (C) sao cho:<br />

Tổng các khoảng cách từ ñó ñến 2 t/cận là Min<br />

Phương pháp:<br />

+Xét M ( x ) thuộc (C) ⇔ ( x 0<br />

, y )<br />

0 0<br />

, y0<br />

thoã y = thương +dư /mẫu<br />

+Dùng BðT Côsi 2 số ⇒ kquả<br />

Dạng 24:Tìm ñiểm trên ñồ thị hàm số (C) sao<br />

cho:khoảng cách từ ñó ñến 2 trục toạ ñộ là Min<br />

Phương pháp:<br />

+Xét ( x )<br />

M thuộc (C)<br />

0 0<br />

, y0<br />

,<br />

0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 54/232


d M , Oy ⇒ P = x + y<br />

0<br />

Ox + d M ,<br />

+ðặt P = ( ) (<br />

0<br />

)<br />

0 0<br />

+Nháp :Cho x = ⇒ y = ; y ⇒ x = B<br />

GọI L = min ( A , B )<br />

+Ta xét 2 trường hợp :<br />

TH1:<br />

TH2:<br />

0<br />

0<br />

0<br />

A<br />

x > L ⇒ P > L<br />

0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

0<br />

= 0<br />

0<br />

x0 ≤ L .Bằng ppháp ñạo hàm suy ra ñc kquả<br />

U U<br />

⇒ = y<br />

1<br />

(1)<br />

V<br />

'<br />

'<br />

x1<br />

y ' = 0 ⇔ U<br />

x1V<br />

x1<br />

= Vx<br />

1U<br />

x1<br />

⇔ =<br />

Vx<br />

1<br />

+ GọI B ( x<br />

2<br />

, y 2<br />

) là ñiểm cực trị của ( C<br />

m<br />

)<br />

'<br />

x1<br />

'<br />

x1<br />

U<br />

⇒ ........... ⇔ .................... ⇔ ....... y<br />

2<br />

= (2)<br />

V<br />

'<br />

x2<br />

'<br />

x2<br />

U<br />

Từ (1), (2) suy ra pt ñ/t ñi qua 2 ñiểm cực trị là y =<br />

V<br />

'<br />

x<br />

'<br />

x<br />

Dạng 25:Tìm ñkiện cần và ñủ ñể 3 ñiểm M,N,P cung<br />

thuộc ñthị (C) thẳng hàng?<br />

Phương pháp<br />

M ,N,P thẳng hàng ⇔ vetơ MN cùng phương vớI vectơ<br />

− b<br />

MP ⇔ xM<br />

+ xN<br />

+ xP<br />

=<br />

a<br />

Dạng 26: Tìm trên ñồ thị (C) :y = f(x) tất cả các ñiểm<br />

cách ñều 2 trục toạ ñộ<br />

Phương pháp:<br />

+Tập hợp những ñiểm cách ñều 2 trục toạ ñộ trong (Oxy)<br />

là ñường thẳng y = x và y = -x .Do ñó :<br />

+Toạ ñộ của ñiểm thuộc (C) :y = f(x) ñồng thờI cách ñều<br />

⎡⎧y<br />

= f ( x)<br />

⎢⎨<br />

2 trục toạ ñộ là nghiệm của :<br />

⎢⎩y<br />

= x<br />

⇒ kquả<br />

⎢⎧y<br />

= f ( x)<br />

⎢⎨<br />

⎢⎣<br />

⎩y<br />

= −x<br />

Dạng 27:Lập pt ñ/t ñi qua 2 ñiểm cực trị của hàm số hữu<br />

2<br />

ax + bx + c<br />

tỉ : y = ( C<br />

m<br />

)<br />

a'<br />

x + b'<br />

Phương pháp :<br />

ðặt<br />

+ có<br />

U<br />

y =<br />

V<br />

y'<br />

=<br />

( x)<br />

( x)<br />

'<br />

'<br />

( U<br />

( x)<br />

) V(<br />

x)<br />

− ( V(<br />

x)<br />

)<br />

( V ) 2<br />

( x)<br />

U<br />

( x)<br />

+GọI A ( x 1, y 1<br />

) là ñiểm cực trị của ( C<br />

m<br />

)<br />

Dạng 28:Lập pt ñ/t ñi qua 2 ñiểm cực trị của hsố bậc 3<br />

C , khi ko tìm ñc 2 ñiểm cực trị<br />

( )<br />

m<br />

Phương pháp:<br />

+Chia<br />

chia)<br />

y cx d<br />

= ax + b +<br />

+ (cx+d :là phần dư của phép<br />

y' y'<br />

( ax + b) y + cx d<br />

⇒ y = ' +<br />

+Goi A( (<br />

1<br />

, y1<br />

),<br />

B( x2<br />

, y2<br />

)<br />

( C<br />

m<br />

) ⇒ y '<br />

x1 = y'<br />

x2<br />

= 0<br />

+Do A ∈ ( C m<br />

) nên y<br />

1<br />

= ( ax1<br />

+ b) y1'<br />

+ cx1<br />

+ d<br />

⇒<br />

1<br />

x là 2 ñiểm cực trị của hàm số<br />

y<br />

1<br />

= cx + d (1)<br />

+Do B ∈ ( C m<br />

) nên y ( ax + b) y + cx + d<br />

⇒<br />

2<br />

y<br />

2<br />

= cx + d (2)<br />

2<br />

=<br />

2 2<br />

'<br />

2<br />

Từ (1),(2) suy ra pt ñ/t ñi qua 2 ñiểm cực trị : y = cx + d<br />

Dạng 29:ðịnh ñkiện ñể ñồ thị hàm số bậc 3 có ñiểm<br />

Cð và CT ñốI xứng nhau qua 1 ñ/t y = mx + n<br />

m ≠ 0<br />

( )<br />

Phương pháp:<br />

+ðịnh ñkiện ñể hàm số có Cð, CT (1)<br />

+Lập pt ñ/t (D) ñi qua 2 ñiểm cực trị<br />

+Gọi I là trung ñiểm ñoạn nốI 2 ñiểm cực trị<br />

⎧dk(1)<br />

⎪<br />

+ycbt ⇔ ⎨y<br />

= mx + n ⊥ ( D)<br />

⇒ kq<br />

⎪<br />

⎩I<br />

∈ y = mx + n<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 55/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Dạng 30:Tìm 2 ñiểm thuộc ñthị (C) y = f(x) ñốI xứng<br />

nhau qua ñiểm I ( x , y 0 0<br />

)<br />

Phương pháp:<br />

+Giả sử M ( x , y ) ( C) y = f ( x )<br />

+GọI N ( )<br />

∈ (1)<br />

1 1<br />

:<br />

x 2, y 2<br />

ñốI xứng M qua I suy ra toạ ñộ ñiểm N<br />

theo x 1, y1<br />

+Do N thuộc (C): f ( )<br />

2<br />

x 2<br />

1<br />

y = (2)<br />

(1),(2) :giảI hệ , Tìm x1 , y1<br />

⇒ x2<br />

, y2<br />

Dạng 31:Vẽ ñồ thị hàm số y = f ( x ) (C)<br />

Phương pháp:<br />

+ Vẽ ñồ thị f ( x)<br />

y = (C ')<br />

⎧ f<br />

+Có y = f ( x ) = ⎨<br />

⎩ f<br />

( x)<br />

, x<br />

( − x)<br />

,<br />

≥ 0( C )<br />

1<br />

1<br />

x < 0( C )<br />

⇒ ðồ thị (C) gồm ñồ thị ( )<br />

1<br />

2<br />

C và ñồ thị ( C )<br />

VớI : ( C1 ) ≡ ( C' ) lấy phần x ≥ 0<br />

( C<br />

2<br />

) là phần ñốI xứng của (<br />

1<br />

)<br />

Dạng 32 :Vẽ ñồ thị hàm số f ( x)<br />

Phương pháp:<br />

+ Vẽ ñồ thị f ( x)<br />

+Có f ( x)<br />

y = (C ')<br />

( ) ( )<br />

C qua Oy<br />

y = (C)<br />

⎧ f x , f x ≥ 0( C1)<br />

y = = ⎨<br />

⎩−<br />

f ( x) , f ( x)<br />

< 0( C2<br />

)<br />

⇒ ðồ thị (C) gồm ñồ thị ( )<br />

1<br />

C và ñồ thị ( C )<br />

VớI ( C1 ) ≡ ( C' ) lấy phần dương của (C') (nằm trên<br />

Ox)<br />

( C<br />

2<br />

) là phần ñốI xứng của phần âm (nằm dướI<br />

Ox ) của (C') qua Ox<br />

@:Chú ý :ðồ thi y = f ( x)<br />

sẽ nằm trên Ox<br />

2<br />

2<br />

Dạng 33 :Vẽ ñồ thị hàm số f ( x)<br />

Phương pháp:<br />

+ Vẽ ñồ thị f ( x)<br />

y = (C ')<br />

+Vẽ ñồ thị hàm số y = f ( x ) (C1)<br />

y = (C)<br />

CHUYÊN ðỀ :CÁC BÀI TẬP LIÊN QUAN ðẾN<br />

KHẢO SÁT HÀM SỐ LTðH<br />

Caâu 1.Tìm m ñể ñường thẳng y=x+4 cắt ñồ thị hàm số<br />

3 2<br />

y = x + 2 mx + ( m + 3) x + 4 tại 3 ñiểm phân biệt A,<br />

B,C sao cho tam giác MBC có diện tích bằng 4. (ðiểm B,<br />

C có hoành ñộ khác 0, M(1;3)<br />

Caâu 2. Tìm m ñể hàm số<br />

3 2<br />

y = x − mx + (2m + 1) x − m − 2 cắt Ox tại 3 ñiểm phân<br />

biệt có hoành ñộ dương<br />

Caâu 3. Tìm hai ñiểm A, B thuộc ñồ thị hàm số<br />

3 2<br />

y = x − 3x<br />

+ 1 sao cho tiếp tuyến tại A, B song song<br />

với nhau và AB = 4 2<br />

x + m<br />

Caâu 4 Cho hs : y = Tìm m ñể tiếp tuyến của ñồ thị<br />

x −1<br />

tại giao ñiểm I của hai tiệm cận cắt trục Ox , Oy tại A, B<br />

và diện tích tam giác IAB bằng 1<br />

2x + 1<br />

Caâu 5.Cho hàm số y = viết phương trình tiếp<br />

x −1<br />

tuyến cuả HS biết tiếp tuyến tạo với 2 trục tọa ñộ tam giác<br />

có diện tích bằng 8<br />

2x Caâu 6. Cho hàm số y = (H) .Tìm các giá trị của m ñể<br />

x −1<br />

ñường thẳng (d): y = mx – m + 2 cắt ñồ thị ( H ) tại hai<br />

ñiểm phân biệt A,B và ñoạn AB có ñộ dài nhỏ nhất.<br />

x −1 Caâu 7. Cho hàm số y = ( H ) . Tìm ñiểm M thuộc (H)<br />

x + 1<br />

ñể <strong>tổ</strong>ng khoảng cách từ M ñến 2 trục toạ ñộ là nhỏ nhất.<br />

3x<br />

+ 1<br />

Caâu 8. Cho hàm số y = ( H ) và ñường thẳng<br />

x −1<br />

y = ( m + 1) x + m − 2 (d) Tìm m ñể ñường thẳng (d) cắt<br />

(H) tại A, B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 3 2<br />

3 2<br />

Caâu 9. Cho hàm số y = x − 3x + 3(1 − m) x + 1+<br />

3m<br />

(Cm). Tìm m ñể hàm số có cực ñại cực tiểu ñồng thời các<br />

ñiểm cực trị cùng với gốc toạ ñộ tạo t<strong>hành</strong> tam giác có<br />

diện tích bằng 4<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 56/232


2x<br />

+ 1<br />

Caâu <strong>10</strong>. Cho hàm số y = Tìm m ñể ñường thẳng<br />

x + 1<br />

y=-2x+m cắt ñồ thị tại hai ñiểm phân biệt A, B sao cho<br />

tam giác OAB có diện tích bằng 3<br />

• Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị hàm số (1)<br />

• Viết phương trình ñường thẳng ñi qua M(1;3) cắt<br />

ñồ thị hàm số (1) tại hai ñiểm phân biệt A, B sao<br />

cho AB = 2 3 .<br />

3 2<br />

Caâu <strong>11</strong>. Cho hàm số y = y = x − 2 x + (1 − m)<br />

x + m (1),<br />

m là tham số thực.<br />

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị của hàm số khi m<br />

= 1.<br />

2. Tìm m ñể ñồ thị của hàm số (1) cắt trục hoành tại 3<br />

ñiểm phân biệt có hoành ñộ x1; x2;<br />

x3<br />

thoả mãn ñiều kiện<br />

x x x<br />

2 2 2<br />

1<br />

+<br />

2<br />

+<br />

3<br />

< 4<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

x + 2<br />

Caâu <strong>12</strong>. Cho hàm số y = (H)<br />

2x<br />

− 2<br />

1) Khảo sát và vẽ ñồ thị hàm số (H).<br />

2) Tìm m ñể ñường thẳng (d): y=x+m cắt ñồ thị hàm số<br />

(H) tại hai ñiểm phân biệt A, B sao cho OA + OB =<br />

2<br />

4 2<br />

Caâu 13. Cho hàm số y = x − 2x<br />

(C)<br />

1) Khảo sát và vẽ ñồ thị hàm số<br />

2) Lấy trên ñồ thị hai ñiểm A, B có hoành ñộ lần lươt là a,<br />

b.Tìm ñiều kiện a và b ñể tiếp tuyến tại A và B song song<br />

với nhau<br />

2m<br />

− x<br />

Caâu 14. Cho hàm số y = ( H ) và A(0;1)<br />

x + m<br />

1) Khảo sát và vẽ ñồ thị hàm số khi m=1<br />

2) Gọi I là giao ñiểm của 2 ñường tiệm cận . Tìm m ñể<br />

trên ñồ thị tồn tại ñiểm B sao cho tam giác IAB vuông cân<br />

tại A.<br />

4 2<br />

Caâu 15. Cho hàm số y = x + 2mx − m − 1 (1) , với m<br />

là tham số thực.<br />

1)Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị hàm số (1) khi<br />

m = − 1.<br />

2)Xác ñịnh m ñể hàm số (1) có ba ñiểm cực trị, ñồng thời<br />

các ñiểm cực trị của ñồ thị tạo t<strong>hành</strong> một tam giác có diện<br />

2 2 37<br />

tích bằng 4 2 .<br />

4 2<br />

Caâu 16 . Cho hàm số y = x − 2mx + m − 1 (1) , với m<br />

là tham số thực.<br />

1)Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị hàm số (1) khi<br />

m = 1.<br />

2)Xác ñịnh m ñể hàm số (1) có ba ñiểm cực trị, ñồng thời<br />

các ñiểm cực trị của ñồ thị<br />

tạo t<strong>hành</strong> một tam giác có bán kính ñường tròn ngoại tiếp<br />

bằng 1.<br />

4 2 2<br />

Caâu 17. Cho hàm số y = x + 2mx + m + m (1) , với<br />

m là tham số thực.<br />

1)Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị hàm số (1) khi<br />

m = − 2 .<br />

2) Xác ñịnh m ñể hàm số (1) có ba ñiểm cực trị, ñồng<br />

thời các ñiểm cực trị của ñồ thị tạo t<strong>hành</strong> một tam giác có<br />

góc bằng <strong>12</strong>0 .<br />

4 2<br />

Caâu 18 . Cho hàm số y = x − 2mx<br />

(1), với m là tham số<br />

thực.<br />

1)Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị của hàm số (1) khi<br />

m = − 1.<br />

2)Tìm m ñể ñồ thị hàm số (1) có hai ñiểm cực tiểu và<br />

hình phẳng giới hạn bởi ñồ thị hàm số và ñường thẳng ñi<br />

qua hai ñiểm cực tiểu ấy có diện tích bằng 1.<br />

Caâu 19. Cho hàm số<br />

4 2 2<br />

y = f ( x) = x + 2( m − 2)<br />

x + m − 5m<br />

+ 5<br />

1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị (C ) hàm số với m<br />

= 1<br />

2/ Tìm các giá trị của m ñể ®å thÞ hµm sè có các ñiểm cực<br />

ñại, cực tiểu tạo t<strong>hành</strong> một tam giác vuông cân.<br />

1 3 2<br />

Caâu 20. Cho hàm số y = x − 2x + 3x<br />

(1)<br />

3<br />

1).Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị của hàm số (1) .<br />

2)Gọi A,<br />

B lần lượt là các ñiểm cực ñại, cực tiểu của ñồ<br />

thị hàm số (1). Tìm ñiểm M thuộc trục hoành sao cho<br />

tam giác MAB có diện tích bằng 2.<br />

3 2<br />

Caâu 21. Cho hàm số y = x − 6x + 9x<br />

− 4 (1)<br />

1)Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị của hàm số (1)<br />

2)Xác ñịnh k sao cho tồn tại hai tiếp tuyến của ñồ thị<br />

hàm số (1) có cùng hệ số góc k . Gọi hai tiếp ñiểm là<br />

M1,<br />

M<br />

2<br />

. Viết phương trình ñường thẳng qua M<br />

1<br />

và M<br />

2<br />

theo k .<br />

3 2<br />

Caâu 22. Cho hàm số y = − x + 3x<br />

− 4 (1)<br />

1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị (C) của hàm số (1)<br />

2. Giả sử A, B,<br />

C là ba ñiểm thẳng hàng thuộc ñồ thị (C),<br />

tiếp tuyến với (C) tại A, B,<br />

C tương ứng cắt lại (C) tại<br />

' ' '<br />

A , B , C . Chứng minh rằng ba ñiểm<br />

' ' '<br />

A , B , C thẳng<br />

hàng.<br />

3<br />

Caâu 23. Cho hàm số y = x − 3x<br />

+ 1 (1)<br />

1)Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị (C) của hàm số (1).<br />

2)ðường thẳng ( ∆ ): y = mx + 1 cắt (C) tại ba ñiểm. Gọi<br />

A và B là hai ñiểm có hoành ñộ khác 0 trong ba ñiểm nói<br />

ở trên; gọi D là ñiểm cực tiểu của (C). Tìm m ñể góc<br />

ADB là góc vuông.<br />

Caâu 24. Cho hàm số<br />

( )<br />

y x x m x m<br />

3 2 2 2<br />

= − + 3 + 3 −1 − 3 − 1 (1), với m là<br />

tham số thực.<br />

1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị của hàm số (1) khi<br />

m = 1.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 57/232


2. Tìm m ñể hàm số (1) có cực ñại và cực tiểu, ñồng thời<br />

các ñiểm cực trị của ñồ thị cùng với gốc toạ ñộ O tạo<br />

t<strong>hành</strong> một tam giác vuông tại O .<br />

Caâu 25. Cho hàm số y ( x 2) 2<br />

( 2x<br />

1)<br />

= − − (1)<br />

1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị (C) của hàm số (1).<br />

2.Tìm m ñể ñồ thị (C) có hai tiếp tuyến song song với<br />

ñường thẳng y = mx . Giả sử M , N là các tiếp ñiểm. Hãy<br />

chứng minh rằng trung ñiểm của ñoạn thẳng MN là một<br />

ñiểm cố ñịnh (khi m biến thiên)<br />

3 2<br />

Caâu 26. Cho hàm số y = x − 3x<br />

+ 4 (1)<br />

1)Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị (C) của hàm số (1).<br />

2)Gọi<br />

A − 1;0 với hệ số<br />

d<br />

k<br />

là ñường thẳng ñi qua ñiểm ( )<br />

góc k ( k R)<br />

∈ . Tìm k ñể ñường thẳng d<br />

k<br />

cắt ñồ<br />

thị (C) tại ba ñiểm phân biệt và hai giao ñiểm B,<br />

C ( B và<br />

C khác A ) cùng với gốc toạ ñộ O tạo t<strong>hành</strong> một tam<br />

giác có diện tích bằng 1.<br />

3 2<br />

Caâu 27. Cho hàm số y = x − 3x<br />

+ 4 (1)<br />

1)Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị (C) của hàm số (1).<br />

I − 1;0 . Xác ñịnh giá trị của tham số thực<br />

2)Cho ñiểm ( )<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

m ñể ñường thẳng d : y = mx + m cắt ñồ thị (C) tại ba<br />

ñiểm phân biệt I, A,<br />

B sao cho AB < 2 2 .<br />

Caâu 28. Cho hàm số y = 2x 3 + 9mx 2 + <strong>12</strong>m 2 x + 1, trong ñó<br />

m là tham số.<br />

1)Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị của hàm số ñã cho<br />

khi m = - 1.<br />

2)Tìm tất cả các giá trị của m ñể hàm số có cực ñại tại<br />

x Cð , cực tiểu tại x CT thỏa mãn: x 2 Cð= x CT .<br />

3 2<br />

Caâu 29. Cho hàm số y = (m + 2)x + 3x + mx − 5 , m là<br />

tham số<br />

1)Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị (C ) của hàm số khi<br />

m = 0<br />

2)Tìm các giá trị của m ñể các ñiểm cực ñại, cực tiểu của<br />

ñồ thị hàm số ñã cho có hoành ñộ là các số dương.<br />

m − x<br />

Caâu 30. Cho hàm số y = (Hm). Tìm m ñể ñường<br />

x + 2<br />

thẳng d:2x+2y-1=0 cắt (Hm) tại 2 ñiểm phân biệt A, B sao<br />

x + 2<br />

Caâu 34. Cho hàm số: y =<br />

x − 1<br />

(C)<br />

1) Khảo sát và vẽ ñồ thị (C) hàm số<br />

2) Cho ñiểm A( 0; a) Tìm a ñể từ A kẻ ñược 2 tiếp tuyến<br />

tới ñồ thị (C) sao cho 2 tiếp ñiểm tương ứng nằm về 2<br />

phía của trục hoành<br />

3<br />

Caâu 35. Cho hàm số y = x − 3x<br />

+ 2 (C)<br />

1) Khảo sát và vẽ ñồ thị hàm số (C)<br />

2) Tìm ñiểm M thuộc (C) sao cho tiếp tuyến tại M cắt (C)<br />

ở N mà MN = 2 6<br />

Caâu 36. Tìm m ñể ñường thẳng y=x+4 cắt ñồ thị hàm số<br />

3 2<br />

y = x + 2 mx + ( m + 3) x + 4 tại 3 ñiểm phân biệt A,<br />

B,C sao cho tam giác MBC có diện tích bằng 4. (ðiểm B,<br />

C có hoành ñộ khác 0, M(1;3)<br />

Caâu 37. Tìm m ñể hàm số<br />

3 2<br />

y = x − mx + (2m + 1) x − m − 2 cắt Ox tại 3 ñiểm phân<br />

biệt có hoành ñộ dương<br />

Caâu 38. Tìm hai ñiểm A, B thuộc ñồ thị hàm số<br />

3 2<br />

y = x − 3x<br />

+ 1 sao cho tiếp tuyến tại A, B song song<br />

với nhau và AB = 4 2<br />

x + m<br />

Caâu 39. Cho hs : y = Tìm m ñể tiếp tuyến của ñồ<br />

x −1<br />

thị tại giao ñiểm I của hai tiệm cận cắt trục Ox , Oy tại A,<br />

B và diện tích tam giác IAB bằng 1<br />

2x + 1<br />

Caâu 40. Cho hàm số y = viết phương trình tiếp<br />

x −1<br />

tuyến cuả HS biết tiếp tuyến tạo với 2 trục tọa ñộ tam giác<br />

có diện tích bằng 8<br />

Phần một: CÁC BÀI TẬP LIÊN QUAN ðIỂM CỰC<br />

ðẠI VÀ CỰC TIỂU HÀM SỐ<br />

1 2<br />

3<br />

Câu 1) Cho hàm số y = x − mx − x + m + 1<br />

3<br />

a) Khảo sát và vẽ ñồ thị hàm số khi m=1<br />

b) Tìm m ñể hàm số có cực ñại cực tiểu và khoảng<br />

cách giữa ñiểm cực ñại và cực tiểu là nhỏ nhất<br />

cho tam giác OAB có diện tích bằng 3 8<br />

3<br />

Caâu 31. Tìm m ñể hàm số y = x − mx + 2 cắt Ox tại một<br />

ñiểm duy nhất<br />

2x<br />

+ 4<br />

Caâu 32. Cho hàm số y = (H). Gọi d là ñường<br />

1−<br />

x<br />

thẳng có hệ số góc k ñi qua M(1;1). Tìm<br />

k ñể d cắt (H) tại A, B mà AB = 3 <strong>10</strong><br />

3 2<br />

Caâu 33. Tìm m ñể ñồ thị hàm số y = x − mx + 2m<br />

cắt<br />

trục Ox tại một ñiểm duy nhất<br />

1 2<br />

3<br />

Câu 2) Cho hàm số y = x − mx + mx −1<br />

3<br />

a) Khảo sát và vẽ ñồ thị hàm số khi m= 1<br />

b) Tìm m ñể hàm số ñạt cực trị tại x ; x 1 2<br />

thoả mãn<br />

x − x 8<br />

1 2<br />

≥<br />

3 2<br />

Câu 3) Cho hàm số y = x + mx + 7x<br />

+ 3<br />

a) Khảo sát và vẽ ñồ thị hàm số khi m= -8<br />

b) Tìm m ñể hàm số có ñường thẳng ñi qua ñiểm cực<br />

ñại cực tiểu vuông góc với ñường thẳng y=3x-7<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 58/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

3 2 2<br />

Câu 4) Cho hàm số y = x − 3 x + m x + m<br />

a) Khảo sát và vẽ ñồ thị hàm số khi m= 0<br />

b) Tìm m ñể hàm số có cực ñại cực tiểu ñối xứng<br />

1 5<br />

qua ñường thẳng y = x −<br />

2 2<br />

Câu 5) Cho hàm số<br />

3 2 2<br />

2<br />

y = −x<br />

+ 3x<br />

+ 3( m −1)<br />

x − 3m<br />

−1<br />

a) Khảo sát và vẽ ñồ thị hàm số khi m= 1<br />

b) Tìm m ñể hàm số có cực ñại cực tiểu cách ñều<br />

gốc toạ ñộ O.<br />

Phần hai: CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ðẾN TIẾP<br />

TUYẾN VÀ ðƯỜNG TIỆM CẬN<br />

3<br />

Câu 1) Cho hàm số y = x − mx − m + 1 (Cm)<br />

a) Khảo sát và vẽ ñồ thị hàm số khi m= 3<br />

b) Tìm m ñể tiếp tuyến tại giao ñiểm cuả (Cm) với<br />

trục Oy chắn trên hai trục toạ ñộ một tam giác có<br />

diện tích bằng 8<br />

Câu 2) Cho hàm số y = x<br />

3 + 3x<br />

2 + mx + 1 (Cm)<br />

a) Khảo sát và vẽ ñồ thị hàm số khi m= 0<br />

b) Tìm m ñể ñường thẳng y=1 cắt (Cm) tại 3 ñiểm<br />

phân biệt C(0;1), D,E và các tiếp tuyến tại D và E<br />

của (Cm) vuông góc với nhau.<br />

x + m<br />

Câu 3) Cho hàm số y = ( )<br />

x − 2 Hm<br />

a) Khảo sát và vẽ ñồ thị hàm số khi m= 3<br />

b) Tìm m ñể từ A(1;2) kẻ ñược 2 tiếp tuyến AB,AC<br />

ñến (Hm) sao cho ABC là tam giác ñều (A,B là<br />

các tiếp ñiểm)<br />

2mx<br />

+ 3<br />

Câu 4) Cho hàm số y = ( Hm)<br />

*<br />

x − m<br />

1) Khảo sát và vẽ ñồ thị hàm số khi m=1<br />

2) Tìm m ñể tiếp tuyến bất kỳ của hàm số (Hm) cắt 2<br />

ñường tiệm cận tạo t<strong>hành</strong> một tam giác có diện<br />

tích bằng 8<br />

2x<br />

Câu 5) Cho hàm số y = ( H ) *<br />

x + 1<br />

a) Khảo sát và vẽ ñồ thị hàm số ñã cho<br />

b) Tìm M thuộc (H) sao cho tiếp tuyến tại M của (H)<br />

cắt 2 trục Ox, Oy tại A, B sao cho tam giác OAB<br />

1<br />

có diện tích bằng 4<br />

b) Gọi I là giao ñiểm 2 ñường tiệm cận của (H). Tìm<br />

M thuộc (H) sao cho tiếp tuyến của (H) tại M<br />

vuông góc với ñường thẳng IM.<br />

2x<br />

Câu 7) Cho hàm số y = ( H ) *<br />

x + 2<br />

a) Khảo sát và vẽ ñồ thị hàm số (H)<br />

b) Viết phương trình tiếp tuyến của (H) biết khoảng<br />

cách từ tâm ñối xứng của ñồ thị hàm số (H) ñến<br />

tiếp tuyến là lớn nhất.<br />

Câu 8) Viết các phương trình tiếp tuyến kẻ từ ñiểm<br />

⎛19<br />

⎞<br />

3 2<br />

A ⎜ ;4⎟<br />

ñến ñồ thị hàm số y = 2x<br />

− 3x<br />

+ 5<br />

⎝<strong>12</strong><br />

⎠<br />

Câu 9) Tìm ñiểm M thuộc ñồ thị hàm số<br />

y = −x<br />

3 + 3x<br />

2 − 2 mà qua ñó chỉ kẻ ñược một tiếp<br />

tuyến ñến ñồ thị<br />

Câu <strong>10</strong>) Tìm những ñiểm thuộc ñường thẳng y=2 mà từ<br />

3<br />

ñó có thể kẻ ñược 3 tiếp tuyến ñến ñồ thị hs y = x − 3x<br />

Câu <strong>11</strong>) Tìm những ñiểm thuộc trục tung qua ñó có thể kẻ<br />

ñược 3 tiếp tuyến ñến ñồ thị hs y = x<br />

4 − 2x<br />

2 + 1<br />

Câu <strong>12</strong>) Tìm những ñiểm thuộc ñường thẳng x=2 từ ñó kẻ<br />

ñược 3 tiếp tuyến ñến ñồ thị hs y = x<br />

3 − 3x<br />

Câu <strong>11</strong>3) Tìm những ñiểm thuộc trục Oy qua ñó chỉ kẻ<br />

x + 1<br />

ñược một tiếp tuyến ñến ñồ thị hs y = x −1<br />

x + m<br />

Câu 14) Cho hàm số y = x −1<br />

a) Khảo sát và vẽ ñồ thị hàm số khi m=1<br />

b) Với giá trị nào của m ñồ thị hàm số cắt ñường<br />

thẳng y=2x+1 tại 2 ñiểm phân biệt sao cho các<br />

tiếp tuyến với ñồ thị tại 2 ñiểm ñó song song với<br />

nhau.<br />

Phần ba: CÁC BÀI TOÁN TƯƠNG GIAO 2 ðỒ THỊ<br />

Câu 1) Cho hàm số<br />

y =<br />

−<br />

+<br />

−<br />

3 2 2 2<br />

2mx<br />

(4m<br />

1) x 4m<br />

a) Khảo sát và vẽ ñồ thị hàm số khi m=1<br />

b) Tìm m ñể ñồ thị hs tiếp xúc với trục Ox<br />

2x<br />

−1<br />

Câu 6) Cho hàm số y = ( H ) *<br />

x −1<br />

a) Khảo sát và vẽ ñồ thị hàm số<br />

Câu 2) Cho hàm số y = x<br />

4<br />

−<br />

+<br />

−<br />

2 3 2<br />

2mx<br />

m m<br />

a) Khảo sát và vẽ ñồ thị hàm số khi m=1<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 59/232


) Tìm m ñể ñồ thị hs tiếp xúc với trục Ox tại 2 ñiểm<br />

phân biệt<br />

Câu 3) Cho hàm số<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

4<br />

x<br />

y = − 3x<br />

2<br />

a) Khảo sát và vẽ ñồ thị hàm số<br />

b) Tìm ñể phương trình sau có 8 nghiệm phân biệt<br />

4 2<br />

2<br />

x − 6x<br />

+ 5 = m − 2m<br />

2<br />

+<br />

5<br />

2<br />

Câu <strong>10</strong>) Cho hàm số<br />

3 2<br />

y x x x<br />

= + 3 − − 3<br />

a) Khảo sát và vẽ ñồ thị hàm số<br />

b) Biện luận theo m số nghiệm phương trình<br />

2 x + 3<br />

x −1(<br />

) = 2m<br />

+ 1<br />

3<br />

Phần bốn: CÁC CÂU TOÁN LIÊN QUAN ðẾN<br />

KHOẢNG CÁCH<br />

3 2<br />

Câu 4) Cho hàm số y = x − 3mx<br />

− 6mx<br />

a) Khảo sát và vẽ ñồ thị hàm số khi m=1/4<br />

2<br />

b) Biện luận số nghiệm 4 x − 3x<br />

− 6 x − 4a<br />

= 0<br />

Câu 5) Cho hàm số y = 4x<br />

3 − 3x<br />

(C )<br />

a) Khảo sát và vẽ ñồ thị hàm số (C )<br />

3<br />

3<br />

b) Tìm m ñể phương trình 4 x − 3 x = 4m<br />

− 4m<br />

có 4 nghiệm phân biệt<br />

3<br />

3x<br />

− 5<br />

Câu 1) Tìm M thuộc (H) y = ñể <strong>tổ</strong>ng khoảng<br />

x − 2<br />

cách từ M ñến 2 ñường tiệm cận của H là nhỏ nhất<br />

x −1<br />

Câu 2) Tìm M thuộc (H) : y = ñể <strong>tổ</strong>ng khoảng cách<br />

x + 1<br />

từ M ñến 2 trục toạ ñộ là nhỏ nhất<br />

Câu 6) Tìm m ñể hàm số y=-x+m cắt ñồ thị hàm số<br />

2x<br />

+ 1<br />

y = tại 2 ñiểm A,B mà ñộ dài AB nhỏ nhất<br />

x + 2<br />

Câu 6) Cho hàm số<br />

3 2 2<br />

y = x − 3mx<br />

+ 3( m −1)<br />

x − ( m<br />

2<br />

−1)<br />

a) Khảo sát và vẽ ñồ thị hàm số khi m= 1<br />

b) Tìm m ñể hàm số cắt Ox tại 3 ñiểm phân biệt có<br />

hoành ñộ dương<br />

Câu 7) Cho hàm số<br />

3<br />

2<br />

y = x + 2(1 − 2m)<br />

x + (5 − 7m)<br />

x + 2( m + 5)<br />

a) Khảo sát và vẽ ñồ thị hàm số khi m= 5/7<br />

b) Tìm m ñể ñồ thị hs cắt Ox tại 3 ñiểm có hoành ñộ<br />

nhỏ hơn 1.<br />

Câu 8) Tìm m ñể hàm số<br />

3<br />

2<br />

y = 2x<br />

− 3( m + 3) x + 18mx<br />

− 8 có ñồ thị tiếp xúc với<br />

trục Ox<br />

Câu 9) Cho hàm số<br />

4 2<br />

y = x − 3x<br />

+ 2<br />

a) Khảo sát và vẽ ñồ thị hs<br />

b) Biện luận số nghiệm phương trình<br />

2 2<br />

x − 2 ( x −1)<br />

= m<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 60/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

CHUYÊN ĐỀ TIẾP TUYẾN<br />

Xét hàm số y = f ( x)<br />

có đồ thị ( C ) .<br />

Dạng 1. Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại M ( x ; y ) : y = f '( x )( x - x ) + y y = f ( x )<br />

0 0<br />

( )<br />

0 0 0 0 0<br />

Dạng 2. Viết phương trình tiếp tuyến với (C) biết tiếp tuyến có hệ số góc k<br />

- Hoành độ tiếp điểm x 0 là nghiệm của phương trình: f’(x 0 ) = 0 (*)<br />

- Giải PT (*) tìm được hoành độ tiếp điểm x 0 Þ tung độ tiếp điểm y 0 Þ bài toán trở về dạng 1<br />

Dạng 3. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị ( )<br />

Cách 1. (Phương pháp tiếp điểm)<br />

C đi qua điểm M ( a;<br />

b)<br />

- Giả sử tiếp tuyến cần tìm tiếp xúc với (C) tại điểm ( 0;<br />

0 )<br />

trình dạng y = f '( x0 )( x - x0 ) + f ( x0<br />

) ()<br />

- Vì M ( a;<br />

b)<br />

Î D nên b = f '( x )( a - x ) + f ( x ) (**)<br />

0 0 0<br />

- Giải phương trình (**) tìm được x 0 Þ bài toán trở về dạng 1.<br />

M x y , suy ra tiếp tuyến D có phương<br />

Cách 2. (Phương pháp điều kiện tiếp xúc)<br />

M a;<br />

b , với hệ số góc k (chưa biết k ) có phương trình dạng<br />

- Đường thẳng D đi qua ( )<br />

y = k ( x - a)<br />

+ b (***)<br />

( ) ( )<br />

( ) =<br />

ì ï f x = k x - a + b (1)<br />

- Điều kiện cần và đủ để D tiếp xúc với ( C ) là hệ í<br />

có nghiệm.<br />

ïî f ' x k (2)<br />

- Thế (2) vào (1), giải phương trình tìm được x , sau đó thay x vào (2) tìm được k , rồi thay k vào<br />

phương trình (***) Þ phương trình tiếp tuyến cần lập.<br />

Chú ý :<br />

ì ï f ( x) = g ( x)<br />

a) Đ/k để hai đường cong y = f ( x)<br />

và y = g ( x)<br />

tiếp xúc nhau là hệ í<br />

có nghiệm.<br />

ïî f '( x) = g '( x)<br />

b) Hai đường thẳng song song có hệ số góc bằng nhau, vuông góc có tích các hệ số góc bằng -1.<br />

c) Hệ số góc của tiếp tuyến k = f '( x0<br />

), k = tanj<br />

(j là góc hợp bởi giữa tiếp tuyến và trục hoành).<br />

k - a<br />

d) Tiếp tuyến có hệ số góc k (chưa biết k ) tạo với đường thẳng y = ax + b một góc j thì = tanj<br />

1+<br />

ka<br />

ax0 - y0<br />

+ b<br />

e) Khoảng cách từ điểm M ( x0;<br />

y<br />

0 ) tới đường thẳng D : y = ax + b ( Û ax - y + b = 0 ) là :<br />

.<br />

2<br />

a + 1<br />

<br />

f) D ABC vuông tại A khi và chỉ khi AB. AC = 0 ; D ABC cân tại A khi và chỉ khi AB = AC .<br />

Dạng 1: Phương trình tiếp tuyến tại một điểm<br />

ax + b<br />

Bài 1. Tìm a,<br />

b để đồ thị hàm số y =<br />

x -1<br />

cắt Oy tại A( 0; - 1)<br />

đồng thời tiếp tuyến tại A có hệ số góc<br />

bằng 3. Đáp số: a = - 4, b = 1<br />

Bài 2. Cho hàm số ( )<br />

3 2<br />

y = f x = x + 3x + mx + 1 có đồ thị (C m ).<br />

a) Tìm m để (C m ) cắt đường thẳng y = 1 tại 3 điểm phân biệt C ( 0;1 ), D,<br />

E .<br />

b) Tìm m để các tiếp tuyến với (C m ) tại D và E vuông góc với nhau.<br />

Đáp số:<br />

9 9 ± 65<br />

a)0 ¹ m < b)<br />

m =<br />

4 8<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 61/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

4 2<br />

Bài 3. (ĐH Huế khối D-1998) Chứng minh rằng hàm số y = - x + 2mx - 2m<br />

+ 1 luôn đi qua 2 điểm cố<br />

5 3<br />

định A và B . Tìm m để các tiếp tuyến tại A và B vuông góc với nhau. Đáp số: m = ; m =<br />

4 4<br />

1 3 2<br />

Bài 4. (ĐH khối B-2004) Cho hàm số y = x - 2x + 3x<br />

có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến d của<br />

3<br />

(C) tại điểm uốn và chứng minh rằng d là tiếp tuyến của (C) có hệ số góc nhỏ nhất.<br />

Đáp số: y = - x + 8 / 3<br />

3<br />

Bài 5. (HV Quân Y 1997) Cho hàm số y = x + 1 - m( x + 1) có đồ thị (C m ).<br />

a) Viết phương trình tiếp tuyến của (C m ) tai các giao điểm của (C m ) với Oy.<br />

b) Tìm m để tiếp tuyến nói trên chắn hai trục toạ độ tam giác có diện tích bằng 8.<br />

Đáp số: a) y = - mx + 1 - m b)m=9 ± 4 5; m = - 7 ± 4 3<br />

2x<br />

-1<br />

Bài 6. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Cho M bất kì trên (C) có<br />

M<br />

x -1<br />

x = m . Tiếp tuyến của (C) tại M<br />

cắt hai tiệm cận tại A, B. Gọi I là giao điểm của hai tiệm cận. Chứng minh M là trung điểm của AB và<br />

diện tích tam giác IAB không đổi.<br />

x + 1<br />

Bài 7. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Chứng minh rằng mọi tiếp tuyến của (C) tạo với hai tiệm cận<br />

x - 1<br />

của (C) một tam giác có diện tích không đổi.<br />

Dạng 2: Phương trình tiếp tuyến khi biết hệ số góc<br />

1 3 1 2 4<br />

Bài 8. (DB1 ĐH khối B-2002) Cho hàm số y = f ( x) = x + x - 2x<br />

- có đồ thị (C). Viết phương tình<br />

3 2 3<br />

tiếp tuyến của đồ thị (C), biết tiếp tuyến song song với đương thẳng d : y = 4x<br />

+ 2 .<br />

1 3 m 2 1<br />

Bài 9. (ĐH khối D-2005) Gọi (C m ) là đồ thị hàm số y = x - x + . Gọi M là điểm thuộc (C m ) có<br />

3 3 3<br />

hoành độ x = -1. Tìm m để tiếp tuyến của (C m ) tại điểm M song song với đường thẳng 5x<br />

- y = 0 .<br />

Đáp số: m = 6<br />

2<br />

( 3m + 1) x - m + m<br />

Bài <strong>10</strong>. Tìm m để tiếp tuyến của đồ thị (C) của hàm số y =<br />

( m ¹ 0)<br />

tại giao điểm giao<br />

x + m<br />

điểm của (C) với trục Ox song song với đường thẳng d : y + <strong>10</strong> = x . Viết phương trình tiếp tuyến.<br />

1 3<br />

Đáp số: m = - ; y = x -<br />

5 5<br />

3x<br />

- 2<br />

Bài <strong>11</strong>. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Viết phương tình tiếp tuyến của (C) tạo với trục hoành một<br />

x -1<br />

góc 45 0 . Đáp số: y = - x + 2; y = - x + 6<br />

Dạng 3: Đ/k tiếp xúc của hai đường<br />

Bài <strong>12</strong>. (DB1 ĐH khối D-2008) Gọi (C m ) là đồ thị hàm số ( )<br />

(C m ) tiếp xúc với đường thẳng y = 2mx - m - 1.<br />

Bài 13. Cho hµm sè<br />

3<br />

y x 3x m<br />

3 2<br />

y x m x m<br />

= - - 2 + 1 - - 1. Tìm m để đồ thị<br />

= - + . T×m m ®Ó ®å thÞ hµm sè tiÕp xóc víi trôc Ox<br />

Đáp số: m = 0; m = 1/ 2<br />

Đáp số: m = ± 2<br />

Dạng 4: Tìm điểm sao cho tiếp tuyến thoả mãn tính chất nào đó<br />

2x<br />

-1<br />

Bài 14. (DB2 DDH khối B-2003) Cho hàm số y = có đồ thị (C). Gọi I là giao điểm của hai đường<br />

x -1<br />

tiệm cận của (C), Tìm điểm M thuộc (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại M vuông góc với IM.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 62/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

2x<br />

Bài 15. (ĐH khối D-2007) Cho hàm số y = có đồ thị (C). Tìm toạ độ điểm M thuộc (C), biết tiếp<br />

x + 1<br />

tuyến của (C) tại M cắt hai trục Ox, Oy tại A, B và tam giác OAB có diện tích bằng 1 4 .<br />

Đáp số: M (-1/ 2; -2); M ( 1;1)<br />

x<br />

Bài 16. (DB2 ĐH khối D-2007) Cho hàm số y = có đồ thị (C). Viết phương trình d của (C) sao cho d<br />

x - 1<br />

và hai tiệm cận của (C) cắt nhau tạo t<strong>hành</strong> một tam giác cân.<br />

x + 2<br />

Bài 17. (DB2 DDH khối B-2003) Cho hàm số y = có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của<br />

2x<br />

+ 3<br />

đồ thị (C), biết tiếp tuyến đó cắt trục Ox, Oy lần lượt tại hai điểm phân biệt A, B và tam giác OAB cân tại<br />

gốc toạ độ O. Đáp số: y = -x<br />

- 2<br />

2 2<br />

Bài 18.. (ĐH Công Đoàn 2001) Tìm điểm M thuộc đồ thị (C) của hàm số y = 2x + 3x -<strong>12</strong>x<br />

- 1 sao cho<br />

tiếp tuyến của (C) tại M đi qua gốc tọa độ.<br />

3 2<br />

Bài 19. Tìm trên đường thẳng y = - 2 các điểm kẻ đến đồ thị (C): y = x - 3x<br />

+ 2 hai tiếp tuyến vuông<br />

góc với nhau. ĐS: M ( 55 / 27; -2)<br />

Bài 20. (ĐHSP Hà Nội II, khối B, 1999) Tìm trên trục hoành các điểm kẻ được 3 tiếp tuyến đến đồ thị (C)<br />

3<br />

của hàm số y = - x + 3x<br />

+ 2. ĐS: a > 2; - 1 ¹ a < -2 / 3<br />

1 4 3 2<br />

Bài 21. Tìm m để đồ thị (C): y = x - x - 3x<br />

+ 7 luôn luôn có ít nhất hai tiếp tuyến song song với<br />

2<br />

đường thẳng y = mx .<br />

x + 2<br />

Bài 22. Tìm m để từ điểm A( 0; m ) kẻ được 2 tiếp tuyến với đồ thị (C): y = sao cho 2 tiếp điểm<br />

x - 1<br />

nằm về hai phía với trục hoành.<br />

3 2<br />

Bài 23. Tìm hai điểm A, B thuộc đồ thị (C): y = x - 3x<br />

+ 1 sao cho tiếp tuyến của (C) tại A và B song<br />

song với nhau và độ dài đoạn AB = 4 2 . ĐS: A(3; 1) và B(–1; –3)<br />

3 2<br />

Bài 24. Cho hàm số y = x - 3x + 4 có đồ thị (C). Gọi d là đường thẳng đi qua điểm A(3; 4) và có hệ số<br />

góc là m. Tìm m để d cắt (C) tại 3 điểm phân biệt A, M, N sao cho hai tiếp tuyến của (C) tại M và N vuông<br />

góc với nhau. ĐS:<br />

CHUYÊN ĐỀCỰC TRỊ<br />

18 ± 3 35<br />

m =<br />

9<br />

Dạng 1: Tìm điều kiện để hàm số đạt cực trị<br />

1. Hàm bậc ba: y=f(x) = ax 3 + bx 2 + cx + d (a ¹ 0)<br />

Đạo hàm y’ = f’(x) = 3ax 2 + 2bx + c<br />

Hàm số có cực trị (có CĐ và CT) Û f’(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt. Û D<br />

y '<br />

> 0 .<br />

Chú ý:<br />

+ Hai cực trị CĐ,CT đối xứng nhau qua điểm uốn.<br />

ìï D > y '<br />

0<br />

+ Hai giá trị CĐ, CT trái dấu nhau í<br />

, trong đó x1,<br />

x<br />

2<br />

là các nghiệm của y ' = 0 .<br />

y( x1 ). y( 2 )<br />

< 0<br />

ïî x<br />

3 2<br />

( Û PT ax + bx + cx + d = 0 ( a ¹ 0 ) có ba nghiệm phân biệt).<br />

2. Hàm trùng phương: y=f(x) = ax 4 + bx 2 + c (a ¹ 0)<br />

Đạo hàm y’ = f’(x) = 4ax 3 + 2bx = 2x(2ax 2 + b).<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 63/232


é ìa<br />

¹ 0<br />

êí<br />

b 0<br />

Hàm số có đúng cực trị<br />

êî =<br />

ìa<br />

¹ 0<br />

Û ; Hàm số có đúng 3 cực trị Û ê í<br />

ìa<br />

¹ 0<br />

ê<br />

îa. b < 0<br />

í<br />

êî ë a. b > 0<br />

Chú ý:<br />

+ Nếu hàm số có 3 cực trị thì 3 điểm cực trị tạo t<strong>hành</strong> một tam giác cân.<br />

+ Để nhận biết tại điểm x<br />

0<br />

là hoành độ của CĐ hay CT, ta có hai dấu hiệu:<br />

1. Dấu hiệu 1 (Xét dấu <strong>đạo</strong> hàm y’): Lập bảng biến thiên.<br />

2. Dấu hiệu 2 (Xét dấu <strong>đạo</strong> hàm y”): Dựa vào điều kiện sau<br />

ì ïy<br />

'( x0<br />

) = 0<br />

ì ïy<br />

'( x0<br />

) = 0<br />

x<br />

0<br />

là điểm CĐ Û í<br />

x<br />

0<br />

là điểm CT Û í<br />

ïî y ''( x0<br />

) < 0<br />

ïî y ''( x0<br />

) > 0<br />

Bài 1. Tìm m để hàm số sau có cực đại và cực tiểu<br />

1 3 2<br />

1) y = x + mx + ( m + 6) x - ( 2m<br />

+ 1)<br />

3<br />

ém<br />

< -2<br />

ìm<br />

¹ -2<br />

2) y = ( m + 2) x 3 + 3x 2 + mx - 5<br />

Đáp số: 1) ê 2) í<br />

ëm<br />

> 3 î - 3 < m < 1<br />

3 2<br />

y = mx + 3mx - m -1 x - 1 không có cực trị.<br />

Bài 2. (ĐH Bách khoa HN-2000) Tìm m để hàm số ( )<br />

y mx m x<br />

Bài 3. (ĐH Khối B 2002) Tìm m để hàm số ( )<br />

Bài 4. (ĐH cảnh sát-2000) Tìm m để hàm số<br />

= 4 + 2 - 9 2 + <strong>10</strong> có 3 điểm cực trị.<br />

Bài 5. (ĐH kiến trúc-1999) Tìm m để hàm số ( ) ( )<br />

Đáp số: m < - 3;0 < m < 3<br />

1 4 2 3<br />

y = x - mx + chỉ có cực đại mà không có cực tiểu.<br />

4 2<br />

y = mx 4 - m - 1 x 2 + 1- 2m<br />

có đúng một cực trị.<br />

Bài 6. (ĐH khối A DB1 - 2001) Tìm m để hàm số y = ( x - m) 3 - 3x<br />

đạt cực tiểu tại điểm có hoành<br />

độ x = 0 .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

y mx m x<br />

Bài 7. (ĐH khối B - 2002) Tìm m để hàm số ( )<br />

= 4 - 2 - 9 2 + <strong>10</strong> có ba cực trị.<br />

Bài tập tự luyện<br />

Bài 1. Chứng minh rằng các hàm số sau luôn có cực đại và cực tiểu<br />

3 2<br />

y = 2x - 3 2m + 1 x + 6m m + 1 x + 1.<br />

1) ( ) ( )<br />

2<br />

x + mx - m + 2<br />

2) y =<br />

.<br />

x - m + 1<br />

Bài 2. Tìm m để các hàm số sau có cực đại và cực tiểu<br />

x 3 3 m 1 x 2 2m 2 3m 2 x m m 1<br />

3<br />

- - + - + - - . 2) ( )<br />

2<br />

2<br />

x + ( m + 2)<br />

x + 3m<br />

+ 2<br />

mx + ( m + 1)<br />

+ 1<br />

1) ( ) ( ) ( )<br />

3) y =<br />

. 4) y =<br />

x + 1<br />

Bài 3. Tìm m để hàm số<br />

3 2 2<br />

y = x - 2mx + m - 1 x + 2 đạt cực đại tại x = 2 .<br />

1) ( )<br />

4<br />

2) ( )<br />

y = - mx + 2 m - 2 x + m - 5 có một cực đại tại<br />

Đáp số: m = -1<br />

Đáp số: m < 3 hoặc 0 < m < 3<br />

y = mx + 3mx - m -1 x - 1.<br />

1<br />

x = .<br />

2<br />

mx + 2<br />

2<br />

x - 2mx<br />

+ 2<br />

3) y =<br />

đạt cực tiểu khi x = 2 .<br />

x - m<br />

2<br />

x - x + m<br />

4) y = có một giá trị cực đại bằng 0 .<br />

x -1<br />

y = x -1 x 2 - 4mx - 3m<br />

+ 1 có hai giá trị cực trị trái dấu.<br />

Bài 4. Tìm m để hàm số ( )( )<br />

3 2<br />

Bài 5. Cho hàm số ( ) ( )<br />

y = x - 3 m + 1 x + 6 m + 1 x + 1.<br />

.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 64/232


1) Tìm m để hàm số có hai điểm cực trị dương.<br />

2) Tìm m để hàm số nhận x = 3 + 3 làm điểm cực tiểu.<br />

Dạng 2: Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị<br />

1. Phương trình đường thẳng đi qua CĐ và CT của hàm bậc ba<br />

* Chia f(x) cho f’(x) ta được: f ( x) = Q( x). f '( x) + Ax + B<br />

3 2<br />

y = f ( x) = ax + bx + cx + d<br />

( )<br />

( )<br />

ì ïy1 = f x1 = Ax1<br />

+ B<br />

* Khi đó, giả sử ( x1; y1 ),( x2;<br />

y<br />

2 ) là các điểm cực trị thì: í<br />

ïî y2 = f x2 = Ax<br />

2<br />

+ B<br />

* Vậy PT đường thẳng đi qua các điểm cực trị là: y = Ax + B .<br />

3 2<br />

Bài 1. Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x - 3x - 6x<br />

+ 8.<br />

Đáp số: y = - 6x<br />

+ 6 .<br />

Bài 2. (ĐH khối A-2002) Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số<br />

3 2 2 3 2<br />

y = - x + 3mx + 3 1- m x + m - m .<br />

( )<br />

2<br />

Đáp số: y = 2x - m + m .<br />

3 2<br />

Bài 3. Tìm m để hàm số y = 2x + 3( m - 1) x + 6( m - 2)<br />

x - 1 có đường thẳng đi qua hai điểm cực trị song<br />

song với đường thẳng y = - 4x<br />

+ 1.<br />

ĐS: m = 1; m = 5 .<br />

3 2<br />

Bài 4. Tìm m để hàm số y = 2x + 3( m - 1) x + 6m( 1- 2m)<br />

x có các điểm cực trị nằm trên đường thẳng<br />

y = - 4x<br />

.<br />

ĐS: m = 1.<br />

3 2 2<br />

Bài 5. Tìm m để hàm số y = x - 3x + m x + m có các điểm cực cực đại và cực tiểu đối xứng nhau qua<br />

1 5<br />

đường thẳng y = x - . ĐS: m = 0 .<br />

2 2<br />

Bài tập tự luyện<br />

m<br />

Bài 1. (ĐH – DB2 khối A 2007) Tìm m để đồ thị hàm số y = x + m + x - 2<br />

có cực trị tại các điểm A , B sao<br />

cho đường thẳng AB đi qua gốc tọa độ O .<br />

ĐS: m = 2 .<br />

3 2<br />

Bài 2. Tìm m để hàm số y = x + mx + 7x<br />

+ 3 có đường thẳng đi qua hai điểm cực trị vuông góc với<br />

đường thẳng y = 3x<br />

- 7 .<br />

Bài 3. Tìm m để hàm số<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Bài 4. Tìm m để hàm số ( )<br />

hai cực trị đi qua điểm M (- 1;4 ).<br />

3 <strong>10</strong><br />

ĐS: m = ± .<br />

2<br />

3 2<br />

y = x - 3x - mx + 2 có CĐ, CT cách đều đường thẳng D : y = x - 1.<br />

3 2<br />

y x m x m<br />

= - 3 + 1 + + 2 có hai giá trị cực trị trái dấu và đường thẳng đi qua<br />

Bài 5. Tìm tập hợp trung điểm của hai cực trị của hàm số<br />

1 2<br />

= - - + + .<br />

3 3<br />

3 2<br />

y x mx x m<br />

Dạng : Tìm điều kiện để hàm số đạt cực trị thỏa mãn một điều kiện nào đó<br />

Bài 1. Tìm m để hàm số y 2x 3 3( m 2) x 2 6( 5m 1) x ( 4m<br />

3 1)<br />

= - + + + - + có hai điểm cực trị nhỏ hơn 2.<br />

1<br />

Đáp số: - < m < 0.<br />

3<br />

3 2<br />

Bài 2. (ĐH khối B DB2 - 2006) Tìm m để hàm số y = x + ( 1- 2m) x + ( 2 - m)<br />

x + m + 2 có hai điểm cực<br />

đại, cực tiểu đồng thời hoành độ của điểm cực tiểu nhỏ hơn 1.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 65/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

5 7<br />

Đáp số: m < - 1; < m < . 4 5<br />

3 2<br />

Bài 3. (CĐ - 2009) Tìm m để hàm số y = x - ( 2m - 1) x + ( 2 - m)<br />

x + 2 có cực đại và cực tiểu đồng thời<br />

các điểm cực trị của hàm số có hoành độ dương.<br />

1<br />

Đáp số: - < m < 1, m ¹ 0 .<br />

3<br />

4 2 4<br />

Bài 4. (HV quan hệ quốc tế 1996) Tìm m để hàm số y = x - 2mx + 2m + m có các điểm cực trị lập<br />

t<strong>hành</strong> một tam giác đều.<br />

Đáp số: m = 3<br />

3 .<br />

4 2 4<br />

Bài 5. Tìm m để đồ thị hàm số y = x - 2mx + 2m + m có ba điểm cực trị tạo t<strong>hành</strong> một tam giác đều.<br />

Đáp số: m = 3<br />

3 .<br />

4 2 2<br />

Bài 6. (ĐH khối A BD1 - 2004) Tìm m để hàm số y = x - 2m x + 1 có ba điểm cực trị là ba đỉnh của<br />

một tam giác vuông cân.<br />

Đáp số: m = ± 1.<br />

3 2<br />

Bài 7. Chứng minh rằng hàm số y = x - 3( m + 1) x + 3m( m + 2)<br />

x + 1 luôn có cực đại, cực tiểu. Xác định<br />

m để hàm số có cực đại, cực tiểu tại các điểm có hoành độ dương .<br />

Đáp số: m > 0 .<br />

y = - x 3 + 3x 2 + 3 m 2 -1 x - 3m<br />

2 - 1 có cực đại và cực tiểu và các<br />

điểm cực trị của đồ thị hàm số cách đều gốc tọa độ O.<br />

1<br />

Đáp số: m = ± .<br />

2<br />

4 2 2<br />

Bài 9. Tìm m để hàm số y = x + 2( m - 2) x + m - 5m<br />

+ 5 có các điểm cực đại, cực tiểu tạo t<strong>hành</strong> 1 tam<br />

giác vuông cân.<br />

Đáp số: m = 1.<br />

y = x 3 + 2 m - 1 x 2 + m 2 - 4m + 1 x - 2 m<br />

2 + 1 đạt cực trị tại x 1 , x 2 thỏa mãn<br />

Bài 8. (Khối B - 2007) Tìm m để hàm số ( )<br />

Bài <strong>10</strong>. Tìm m để hàm số ( ) ( ) ( )<br />

1 1 1<br />

( 1 2 )<br />

x<br />

+ 1<br />

x<br />

= 2<br />

2 x + x<br />

Đáp số: m = 1; m = 5 .<br />

1<br />

Bài <strong>11</strong>. (ĐH Khối A 2005) Tìm m để hàm số y = mx + có cực trị và khoảng cách từ điểm cực tiểu đến<br />

x<br />

1<br />

tiệm cận xiên bằng<br />

2 .<br />

Bài tập tự luyện<br />

Bài 1. Tìm m để hàm số<br />

1 3 2<br />

1) y = x - mx + mx - 1 đạt cực đại tại hai điểm x1,<br />

x<br />

2<br />

sao cho x1 - x2 ³ 8 .<br />

3<br />

1 65 1 65<br />

ĐS: mÎ æ ; - ù é - ;<br />

ö<br />

ç -¥ ú È ê +¥<br />

2 2 ÷<br />

.<br />

è û ë ø<br />

1 1<br />

2) y = mx 3 - ( m - 1) x 2 + 3( m - 2)<br />

x + đạt cực trị tại hai điểm x1,<br />

x<br />

2<br />

sao cho x1 + 2x2<br />

= 1.<br />

3 3<br />

4 2<br />

3) y = x - mx + 4x + m có 3 cực trị là A, B,<br />

C và tam giác ABC nhận gốc tọa độ O làm trọng<br />

tâm.<br />

2<br />

Bài 2. Cho hàm số y = x 3 + ( m + 1) x 2 + ( m 2 + 4m + 3)<br />

x Gọi x1,<br />

x2<br />

là các điểm cực trị của hàm số.<br />

3<br />

1) Tìm m để hàm số đạt cực trị tại ít nhất 1 điểm > 1.<br />

A = x x - 2 x + x đạt giá trị lớn nhất.<br />

2) Tìm m sao cho ( )<br />

1 2 1 2<br />

ĐS: 1) - 5 < m < - 3 + 2 ; 2)<br />

9<br />

m = - 4 max A = .<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 66/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

( )<br />

2<br />

x + m + 1 + m + 1<br />

Bài 3. (ĐH Khối B 2005) CMR với mọi m, đồ thị hàm số y =<br />

luôn có cực trị và<br />

x + 1<br />

khoảng cách giữa hai điểm cực đại và cực tiểu bẳng 20 .<br />

2 2<br />

x + 2( m + 1)<br />

+ m + 4m<br />

Bài 4. (ĐH Khối A 2007) Tìm m để đồ thị hàm số y =<br />

có cực đại, cực tiểu, đồng<br />

x + 2<br />

thời các điểm cực trị cùng với gốc tọa độ O tạo t<strong>hành</strong> một tam giác vuông tại O .<br />

ĐS: m = - 4 ± 2 6 .<br />

1 3 2<br />

Bài 5. Tìm m để hàm số y = x - mx - x + m + 1 có khoảng cách giữa các điểm CĐ và CT là nhỏ nhất.<br />

3<br />

ĐS: m = 0 ; khoảng cách = 2 13 .<br />

3<br />

CHUYÊN ĐỀ TƯƠNG GIAO<br />

1. Phương pháp chung:<br />

· Thiết lập phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hai hàm số đã cho:<br />

f x = g x 1<br />

( ) ( ) ( )<br />

· Khảo sát nghiệm của phương trình (1). Số nghiệm của phương trình (1) chính là số giao điểm của<br />

(C1) và (C2).<br />

· Chú ý: * (1) vô nghiệm Û (C 1 ) và (C 2 ) không có điểm chung<br />

* (1) Có n nghiệm Û (C 1 ) và (C 2 ) có n điểm chung<br />

* Nghiệm x 0 của (1) chính là hoành độ điểm chung của (C 1 ) và (C 2 ). Khi đó tung độ điểm<br />

y f x y = g x<br />

chung = ( ) hoặc ( )<br />

0 0<br />

2. Xét phương trình ( )<br />

3 2<br />

a) Đ/k để (1) có 1, 2, 3 nghiệm<br />

0 0<br />

f x = ax + bx + cx + d = 0 (1)<br />

ìï f ( x ) coù cöïc ñaïi, cöïc tieåu<br />

ïî y . y < 0<br />

CÑ CT<br />

· (1) có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi í<br />

( 1)<br />

ìï f ( x ) coù cöïc ñaïi, cöïc tieåu<br />

ïî y . y = 0<br />

CÑ CT<br />

· (1) có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi í<br />

( 2)<br />

éf ( x ) khoâng coù cöïc ñaïi, cöïc tieåu<br />

ê<br />

ê ì ï<br />

ê í<br />

ëïî y . y > 0<br />

CÑ CT<br />

· (1) có 1 nghiệm khi và chỉ khi f ( x ) coù cöïc ñaïi, cöïc tieåu ( 3)<br />

b. Đ/k để (1) có 3 nghiệm lập t<strong>hành</strong> một cấp số cộng, cấp số nhân<br />

* Đ/k (1) có 3 nghiệm lập t<strong>hành</strong> CSC:<br />

b<br />

Đ/k cần: G/s (1) có 3 nghiệm x , x , x lập t<strong>hành</strong> CSC khi đó x = - thế vào (1) à giá trị của<br />

1 2 3<br />

2<br />

3a<br />

tham số<br />

Đ/k đủ: Thay giá trị tham số tìm được trong đ/k cần vào PT (1) để xem nó có 3 nghiệm lập t<strong>hành</strong><br />

CSC hay không.<br />

* Đ/k (1) có 3 nghiệm lập t<strong>hành</strong> CSN:<br />

d<br />

Đ/k cần: G/s (1) có 3 nghiệm x , x , x lập t<strong>hành</strong> CSN khi đó x = 3 - thế vào (1) à giá trị của<br />

1 2 3<br />

2<br />

a<br />

tham số<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 67/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Đ/k đủ: Thay giá trị tham số tìm được trong đ/k cần vào PT (1) để xem nó có 3 nghiệm lập t<strong>hành</strong><br />

CSN hay không.<br />

3<br />

3 3<br />

Chú ý: Nếu a = 1 Þ x = -d Þ f<br />

2 ( x2 ) = 0 Þ c = b d ( d ¹ 0)<br />

3. Xét phương trình ( )<br />

4 2<br />

f x = ax + bx + c = 0<br />

(2)<br />

2<br />

2<br />

Đặt t = x đ/k t ³ 0 ta được phương g ( t ) = at + bt + c = 0<br />

(*)<br />

a) Đ/k để (2) vô nghiệm, có 1,2, 3,4 nghiệm<br />

* (2) vô nghiệm khi và chỉ khi (*) vô nghiệm hoặc có nghiệm t 1<br />

£ t 2<br />

< 0<br />

ì ït<br />

= 0<br />

1<br />

* (2) có 1 nghiệm khi và chỉ khi (*) có nghiệm í<br />

ïî t 0<br />

2 <<br />

* (2) có 2 nghiệm khi và chỉ khi (*) có nghiệm t 1<br />

< 0 < t 2<br />

ì ït<br />

= 0<br />

1<br />

* (2) có 3 nghiệm khi và chỉ khi (*) có nghiệm í<br />

ïî t 0<br />

2 ><br />

* (2) có 4 nghiệm khi và chỉ khi (*) có nghiệm 0 < t < t<br />

1 2<br />

b) Đ/k để (2) có 4 nghiệm lập t<strong>hành</strong> một cấp số cộng<br />

(2) có 3 nghiệm lập t<strong>hành</strong> CSC Û (*) có 2 nghiệm<br />

ì ï0<br />

< t < t<br />

ìD > 0<br />

ït<br />

= 9t<br />

Û<br />

1 2 2 1<br />

í<br />

í<br />

ïî t = 9t<br />

t . t 0<br />

2 1 ï ><br />

1 2<br />

ï t t<br />

1 +<br />

2 ><br />

î 0<br />

ax + b<br />

4. Xét phương trình = mx + n ( 3)<br />

cx + d<br />

2<br />

æ d ö<br />

- Đưa phương trình về dạng: f ( x ) = Ax + Bx + C = 0 ç x ¹ - ÷ (**)<br />

è c ø<br />

ìD > 0<br />

d ï<br />

(3) có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi (**) có 2 nghiệm phận biệt ¹ - Û í æ d ö<br />

c ïf<br />

ç - ÷ ¹ 0<br />

î è c ø<br />

Chú ý: Trên đây chỉ là điều kiện trong trường hợp <strong>tổ</strong>ng quát, khi giải bài toán cụ thể ta cố gắng nhầm<br />

nghiệm để phân tích phương trình về dạng tích khi đó điều kiện sẽ đơn giản hơn<br />

5. Bài tập:<br />

Dạng 1: Tìm đ/k để đồ thị cắt trục hoành tại k điểm phân biệt<br />

4 2<br />

Bài 1 (DB2 ĐH Khối D -2002) Tìm m để đồ thị hàm số y = x - mx + m - 1 cắt trục hoành tại 4 điểm<br />

phân biệt.<br />

Đáp số: 1< m ¹ 2<br />

Bài 2 (DB1 ĐH Khối B -2003) Tìm m để đồ thị hàm số y ( x 1)( x 2 mx m)<br />

điểm phân biệt.<br />

3 2<br />

Bài 4: Tìm m để đồ thị hàm số ( )<br />

a) tại 1 điểm<br />

b) tại 2 điểm<br />

c) tại 3 điểm<br />

Bài 5: Tìm m để đồ thị hàm số ( )<br />

hoành độ âm<br />

= - + + cắt trục hoành tại 3<br />

y = x - 3x + 3 1- m x + 1+ 3m<br />

cắt trục hoành<br />

y x m x mx m<br />

Đáp số:<br />

1<br />

m > 4;0 < m ¹ -<br />

2<br />

Đáp số: a) m < 1 b)m=1 c)m>1<br />

= 3 + + 1 2 + 2 + 2 cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 68/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

1<br />

Đáp số: 0 < m <<br />

4<br />

Bài 6:Tìm m để đồ thị hàm số y = x 3 - 2mx 2 + ( 2m 2 - 1) x + m ( 1- m<br />

2<br />

) cắt trục hoành tại 3 điểm phân<br />

biệt có hoành độ dương<br />

2<br />

Đáp số: 1 < m <<br />

3<br />

Bài 7: Tìm m để đồ thị hàm số y = ( x -1)( x 2 - 2mx - m - 1)<br />

cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có<br />

hoành độ lớn hơn -1<br />

Đáp số:<br />

3 2<br />

Bài 8: Tìm m để đồ thị hàm số y = x - x + 18mx - 2m<br />

cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt thỏa mãn<br />

x < 0 < x < x<br />

1 2 3<br />

Đáp số: m < 0<br />

3 2<br />

Bài 9. (ĐH khối A 20<strong>10</strong>). Tìm m để đồ thị hàm số y = x - 2x + ( 1- m)<br />

x + m cắt trục hoành tại 3 điểm<br />

2 2 2<br />

phân biệt có hoành độ x1, x2,<br />

x<br />

3<br />

thỏa mãn điều kiện x1 + x2 + x3 < 4.<br />

1<br />

Đáp số: - < m < 1; m ¹ 0<br />

4<br />

Dạng 2: Tìm đ/k để đồ thị (C) cắt đường thẳng d tại k điểm phân biệt<br />

x<br />

Bài 9 (CĐ -2008) Tìm m để đồ thị hàm số y = cắt đường thẳng :<br />

x -1<br />

d y = - x + m tại hai điểm phân<br />

biệt<br />

é m < 0<br />

Đáp số: ê<br />

ëm<br />

> 4<br />

2 3 2 8<br />

8<br />

Bài <strong>10</strong>: Cho hàm số y = x - x - 4x<br />

+ . Tìm m để đường thẳng y = mx + cắt đồ thị hàm số tại 3<br />

3 3<br />

3<br />

điểm phân biệt<br />

35<br />

Đáp số: - < m ¹ -4<br />

8<br />

3 2<br />

Bài <strong>11</strong> (DB2 ĐH Khối D -2003) Cho hàm số y = 2x - 3x<br />

- 1 có đồ thị (C), gọi d là đường thẳng đi qua<br />

k<br />

điểm M ( 0; -1)<br />

và có hệ số góc k. Tìm k để đường thẳng d cắt (C) tại 3 điểm phân biệt.<br />

k<br />

9<br />

Đáp số: - < k ¹ 0<br />

8<br />

3 2<br />

Bài <strong>12</strong> (ĐH Khối D -2006) Cho hàm số y = x - 3x<br />

+ 2 có đồ thị (C), gọi d là đường thẳng đi qua điểm<br />

A ( 3;20)<br />

và có hệ số góc m. Tìm m để đường thẳng d cắt (C) tại 3 điểm phân biệt.<br />

Bài 13 (ĐH Khối D -2009) Tìm m để đường thẳng y = - 1 cắt đồ thị ( C<br />

m )<br />

4 2<br />

y = x - ( 3m + 2)<br />

x + 3m<br />

tại 4 điểm phân biệt có hoành độ nhỏ hơn 2.<br />

Bài 14: Tìm để đường thẳng d : y = x + 2m<br />

cắt đồ thị hàm số<br />

Tìm m để đoạn thẳng AB ngắn nhất.<br />

của hàm số<br />

1<br />

Đáp số: - < m < 1, m ¹ 0<br />

3<br />

3x<br />

+ 1<br />

y = tại hai điểm phân biệt A, B .<br />

x - 4<br />

Đáp số:<br />

x + 1<br />

Bài 15: Cho hàm số y = có đồ thị (C).<br />

x -1<br />

a) Chứng minh rằng đường thẳng d : 2x - y + m = 0 luôn cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B trên<br />

hai nhánh của (C).<br />

b) Tìm m để độ dài AB ngắn nhất<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 69/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Dạng 3: Tìm đ/k để đồ thị cắt trục hoành tại các điểm lập t<strong>hành</strong> cấp số cộng, cấp số nhân<br />

3 2 2<br />

y x 3mx 2m m 4 x 9m m<br />

Bài 16: Tìm m để đồ thị hàm số ( )<br />

t<strong>hành</strong> cấp số cộng<br />

Bài 17: Tìm m để đồ thị hàm số ( ) ( )<br />

cấp số cộng<br />

Bài 18: Tìm m để đồ thị hàm số ( )<br />

cộng<br />

= - + - + - cắt trục hoành tại 3 điểm lập<br />

Đáp số: m = 1<br />

3<br />

y = x -<br />

2<br />

3m + 1 x + 5m + 4 x - 8 cắt trục hoành tại 3 điểm lập t<strong>hành</strong><br />

Đáp số: m = 2<br />

4 2<br />

y = x - 2 m + 1 x + 2m<br />

+ 1 cắt trục hoành tại 4 điểm lập t<strong>hành</strong> cấp số<br />

Bài 19: (ĐH Khối D -2008) Chứng minh rằng mọi đường thẳng đi qua điểm ( 1;2 )<br />

k ( k > - 3)<br />

đều cắt đồ thị hàm số<br />

của đoạn thẳng AB<br />

y x x<br />

4<br />

Đáp số: m = 4; m = -<br />

9<br />

I với hệ số góc<br />

3 2<br />

= - 3 + 4 tại 3 điểm phân biệt I, A, B đồng thời I là trung điểm<br />

CHUYÊN ĐỀ HÀM SỐ CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI<br />

1. Phương pháp chung:<br />

Để vẽ đồ thị của hàm số có mang dấu GTTĐ ta có thể thực hiện các bước sau:<br />

Bước 1: Phá dấu GTTĐ<br />

+ Xét dấu biểu thức chứa bên trong dấu GTTĐ.<br />

+ Sử dụng đ/n khử dấu GTTĐ (viết hàm số cho bởi nhiều biểu thức)<br />

Bước 2: Vẽ đồ thị từng phần rồi ghép lại (vẽ chung trên cùng một hệ trục toạ độ<br />

2. Các kiến thức sử dụng:<br />

· Đ/n GTTĐ:<br />

+<br />

A<br />

ìA<br />

neáu A ³ 0<br />

= í<br />

î A neáu A < 0<br />

· Một số tính chất của đồ thị:<br />

1. Đồ thị hàm số y = f(x) và y= - f(x) đối xứng nhau qua trục hoành Ox.<br />

2. Đồ thị hàm số y = f(x) và y = f(-x) đối xứng nhau qua trục tung Oy.<br />

3. Đồ thị hàm số y = f(x) và y = - f(-x) đối xứng nhau qua gốc toạ độ O.<br />

3. Bài toán <strong>tổ</strong>ng quát:<br />

Từ đồ thị (C): y = f(x), hãy suy ra đồ thị các hàm số sau:<br />

( )<br />

ïî ( 3 )<br />

· Dạng 1: Từ đồ thị ( C) : y = f ( x)<br />

suy ra đồ thị ( C1 ) : y = f ( x)<br />

ì ïf ( x) neáu f ( x)<br />

³ 0 (1)<br />

B1: Ta có ( C1<br />

) : y f ( x)<br />

-f ( x) neáu f ( x)<br />

< 0 (2)<br />

ì C1<br />

ï<br />

: y = f ( x)<br />

í<br />

ï<br />

C : y = f ( x)<br />

( C2<br />

) : y = f ( x )<br />

= = í<br />

ï î<br />

B2: Từ đồ thị (C) có thể suy ra đồ thị (C 1 ) như sau:<br />

- Giữ nguyên phần đồ thị (C) nằm phía trên Ox (do 1)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 70/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

- Lấy đối xứng qua Ox phần đồ thị (C) nằm phía dưới trục Ox (do 2)<br />

- Bỏ phần đồ thị (C) nằm phía dưới trục Ox.<br />

Minh hoạ<br />

· Dạng 2: Từ đồ thị ( C) : y f ( x)<br />

B1: Ta có ( C2<br />

) : y f ( x )<br />

= suy ra đồ thị ( C2 ) : y = f ( x )<br />

( x)<br />

(-x)<br />

ì ïf neáu x ³ 0 (1)<br />

= = í<br />

ïî f neáu x < 0 (2)<br />

B2: Từ đồ thị (C) có thể suy ra đồ thị (C 2 ) như sau:<br />

- Giữ nguyên phần đồ thị (C) nằm phía phải trục Oy (do 1)<br />

- Lấy đối xứng qua Oy phần đồ thị (C) nằm phía bên phải trục tung (do 2)<br />

- Bỏ phần đồ thị (C) nằm phía bên trái trục Oy (nếu có).<br />

Minh hoạ<br />

· Dạng 3: Từ đồ thị ( C) : y = f ( x)<br />

suy ra đồ thị ( C3 ) : y = f ( x)<br />

ì f ( x)<br />

³ 0<br />

ï<br />

C2<br />

: y = f x = íé f ( x) (1)<br />

ïê<br />

îë - f ( x) (2)<br />

B1: Ta có ( ) ( )<br />

B2: Từ đồ thị (C) có thể suy ra đồ thị (C 3 ) như sau:<br />

- Giữ nguyên phần đồ thị (C) nằm phía trên Ox (do 1)<br />

- Lấy đối xứng qua Ox phần đồ thị (C) nằm phía trên trục Ox (do 2)<br />

- Bỏ phần đồ thị (C) nằm phía dưới trục Ox (nếu có).<br />

Minh hoạ<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 71/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

3. Ví dụ:<br />

3<br />

VD1: Cho hàm số y = - x + 3x<br />

(1)<br />

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1)<br />

2. Từ đồ thị (C), hãy suy ra đồ thị các hàm số sau:<br />

3<br />

3<br />

a) y = - x + 3x<br />

b) y = - x + 3 x<br />

c)<br />

x + 1<br />

VD2: Cho hàm số y = (1)<br />

x - 1<br />

3. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1)<br />

4. Từ đồ thị (C), hãy suy ra đồ thị các hàm số sau:<br />

x + 1<br />

x + 1<br />

x + 1<br />

a) y = b) y = c) y = d) y =<br />

x -1<br />

x -1<br />

x - 1<br />

4. Bài tập:<br />

x + 1<br />

x -1<br />

3<br />

y = - x + 3x<br />

e) y =<br />

x + 1<br />

x -1<br />

3 2<br />

Bài tập 1: Cho hàm số y = 2x - 9x + <strong>12</strong>x<br />

- 3 có đồ thị (C)<br />

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C)<br />

3 2<br />

b) Tìm m để phương trình 2 x - 9x + <strong>12</strong> x + 1 = m có 6 nghiệm phân biệt<br />

c) Tìm m để phương trình<br />

Đáp số: b) 5 < m < 6 c) 4 £ m £ 5<br />

3 2<br />

2 9 <strong>12</strong> 3<br />

x - x + x + = m có nhiều hơn 2 nghiệm<br />

4 2<br />

Bài tập 2 (Khối B - 2009) Cho hàm số y = 2x - 4x<br />

có đồ thị (C)<br />

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C)<br />

2 2<br />

b) Tìm m để phương trình x x - 2 = m có đúng 6 nghiệm phân biệt<br />

Đáp số: 0 < m < 1<br />

5. Bài tập tự luyện<br />

3 2<br />

Bài tập 1 (Khối A - 2006) Cho hàm số y = 2x - 9x + <strong>12</strong>x<br />

- 4 có đồ thị (C)<br />

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C)<br />

3 2<br />

b) Tìm m để phương trình 2 x - 9x + <strong>12</strong> x - 4 = m có 6 nghiệm phân biệt<br />

Đáp số: 4 < m < 5<br />

4 2<br />

Bài tập 2: Cho hàm số y = - x + 8x<br />

- <strong>10</strong> có đồ thị (C)<br />

c) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C)<br />

4 2<br />

d) Tìm m để phương trình - x + 8x - <strong>10</strong> = m có 8 nghiệm phân biệt<br />

Đáp số: 0 < m < 6<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 72/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I<br />

ĐỀ 1<br />

2<br />

x − 4x<br />

+ 1<br />

Câu I (5.0 điểm) Cho hàm số y =<br />

, có đồ thị (C)<br />

x − 4<br />

1) Xác định các khoảng đơn điệu và các điểm cực trị của hàm số.<br />

2) Tìm phương trình các đường tiệm cận của đồ thị (C).<br />

3 2<br />

y = x − mx + 2 m + 1 x − 1. Tìm m để h/số đạt cực đại tại x = -1.<br />

Câu II (2.0 điểm) Cho hàm số ( )<br />

Câu III (2.0 điểm) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số:<br />

y = 2sin x − cos2x<br />

+ 2.<br />

Câu IV (1.0 điểm) Tìm m để bất phương trình sau có nghiệm với mọi x ≥ 0 .<br />

x + x + 1 > m<br />

ĐỀ 2<br />

Câu 1: (2 điểm) Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số: y = x 3 - 6x 2 + 9x - 7<br />

Câu 2: (1 điểm) Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số y = f(x) = x 2 - 6x trên đoạn [1; 4]<br />

4x<br />

+ 1<br />

Câu 3: (1 điểm) Tìm phương trình các đường tiệm cận của đồ thị hàm số: y =<br />

4 − 2x<br />

−4<br />

Câu 4: (2 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y =<br />

2<br />

x + 1<br />

Câu 5: (3 điểm) Cho hàm số y = 1 2 x4 + x 2 - 2<br />

5.1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số<br />

5.2/ Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm cực trị của đồ thị (C)<br />

Câu 6: (1 điểm) Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y = -2x 2 + mx - 7 đạt cực đại tại x = -1<br />

ĐỀ 3<br />

3 2 2<br />

Câu 1:( 1,5 điểm)Tìm m để hàm số y = x + mx + (2m − 1) x + 3m − 2m<br />

+ 5 đạt cực tiểu tại điểm có<br />

hoành độ x 0 = 2.<br />

6 6<br />

1+ sin x + cos<br />

x<br />

Câu 2:( 2,0 điểm)Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = .<br />

4 4<br />

1 + sin x + cos<br />

x<br />

2<br />

mx − x + 2m<br />

−1<br />

Câu 3:(4,0điểm)Cho hàm số y =<br />

(C m ).<br />

x −1<br />

a/.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m=1.<br />

b/.Tìm m để (C m ) có tiệm cận xiên và tiệm cận xiên tạo với đường thẳng 2x+y-5=0 một góc 60 0 .<br />

Câu 4:(2,5điểm)Tìm m để phương trình: x+3= m x 2 + 1 có đúng một nghiệm.<br />

ĐỀ 4<br />

2x<br />

− 3<br />

Câu 1(7đ). Cho hàm số y =<br />

x + 2<br />

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.<br />

b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến đi qua điểm M(0,3).<br />

c) Biện luận theo tham số m số điểm chung của đường thẳng (d): y = mx + 2m +2 với đồ thị (C).<br />

4 2<br />

Câu 2 (2đ) . Cho hàm số y = 3x − 6mx<br />

+ 18. Tìm m để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị A, B, C tạo<br />

t<strong>hành</strong> một tam giác vuông.<br />

20<strong>11</strong> 20<strong>12</strong> ⎡ π ⎤<br />

Câu 3 (1đ). Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = f ( x) = sin x.cos x , x ∈ ⎢<br />

0; .<br />

⎣ 2 ⎥<br />

⎦<br />

ĐỀ 5<br />

4 2<br />

Câu 1. Cho hàm số y = f ( x) = x − 2x<br />

− 1 có đồ thị (C).<br />

a)Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).<br />

4 2<br />

b)Biện luận theo m số nghiệm của phương trình: x − 2x − m = 0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 73/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Câu 2:<br />

3 2<br />

a) Xét chiều biến thiên hàm số: y= − 2x + 9x + 24x<br />

− 7<br />

x −1<br />

b) Tìm tiệm cận đồ thị hàm số: y=<br />

x + 2<br />

Câu 3: Tìm m để hàm số có 1 cực đại và 1 cực tiểu: y= x 3 – (m + 2)x 2 + (m +2)x + 2<br />

2<br />

Câu 4: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất hàm số: y= sin x + cos x + 2<br />

ĐỀ 6<br />

1 4 2<br />

Câu 1 (6,5 điểm) Cho hàm số y = − x + 2x<br />

- 1 có đồ thị (C).<br />

4<br />

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C)<br />

b) Vieát phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm có hoành độ bằng 1<br />

1 4 2<br />

c) Tìm m để phương trình 2 0<br />

4 x − x + m = có bốn nghiệm phân biệt.<br />

Câu 2 (3,5 điểm) Tìm giá trị lớn nhất, giá giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:<br />

a) f(x) = x 3 + 5x 2 + 3x trên đoạn [- 4 , -1]<br />

π<br />

b) f(x) = 2 cos( x − )<br />

4<br />

ĐỀ 7<br />

Câu 1. (5,0 điểm)<br />

1 3 2<br />

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số y = − x − x + 3x<br />

+ 4 .<br />

3<br />

b) Dựa vào đồ thị (C), biện luận theo m số nghiệm của phương trình<br />

3 2<br />

x + 3x − 9x − 9 − 3m<br />

= 0 .<br />

2x<br />

+ 1<br />

Câu 2. (4,0 điểm) Cho hàm số y = có đồ thị (H).<br />

x −1<br />

a) Tìm các tiệm cận của đồ thị (H).<br />

b) Viết pttt của (H), biết tiếp tuyến song song với đường thẳng 3x<br />

+ 4y<br />

− 8 = 0 .<br />

2<br />

Câu 3. (1,0 điểm) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = ( x − 2) <strong>12</strong> − x .<br />

ĐỀ 8<br />

Câu 1 (5 điểm)<br />

2 3 2<br />

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x − 2x<br />

+ 2<br />

3<br />

3 2<br />

b) Biện luận theo m số nghiệm của phương trình 2x − 6x − 3m<br />

= 0<br />

3x<br />

+ 1<br />

Câu 2 (4điểm) Cho hàm số y == có đồ thị là (G)<br />

x − 4<br />

a) Tìm phương trình các đường tiệm cận của đồ thị (G)<br />

b) Viết phương trình các tiếp tuyến của đồ thị (G) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng<br />

d : y= -13x+ 20<strong>10</strong><br />

sin x + 1<br />

Câu 3 (1 điểm ) Tìm GTLN và GTN của hàm số y =<br />

2<br />

sin x + sin x + 1<br />

ĐỀ 9<br />

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH (7,0 điểm)<br />

1 1<br />

y = mx 3 - m -1 x 2 + 3 m -2 x +<br />

3 3<br />

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 2 .<br />

Câu I (4,5 điểm) Cho hàm số ( ) ( )<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 74/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

3 2<br />

2. Dựa vào đồ thị (C), giải bất phương trình: 2x<br />

− 3x<br />

+ 1< 0 .<br />

3. Tìm giá trị của m để hàm số có cực đại, cực tiểu.<br />

Câu II (2,5 điểm)<br />

1. Chứng minh rằng đường thẳng y = -x + m luôn cắt đồ thị (C) của hàm số<br />

phân biệt A và B.<br />

2. Xác định m để độ dài đoạn thẳng AB nhỏ nhất.<br />

II. PHẦN TỰ CHỌN (3,0 điểm) Học sinh chỉ được chọn một trong hai phần sau<br />

Phần 1. Theo chương trình <strong>Chu</strong>ẩn<br />

Câu III.a (3,0 điểm)<br />

1. Tìm GTNN và giá trị lớn nhất của hàm số:<br />

2<br />

x − m<br />

2. Xác định m để hàm số y<br />

x 2m<br />

Phần 2. Theo chương trình Nâng cao<br />

Câu III.b (3,0 điểm)<br />

3 2<br />

y x x x<br />

x − 2<br />

y = tại hai điểm<br />

x − 1<br />

= −3 − 9 + 35 trên đoạn ⎡⎣<br />

− 4;4⎤⎦<br />

.<br />

= nghịch biến trên khoảng ( ; 2)<br />

+<br />

1. Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số:<br />

( )<br />

2 2<br />

mx + 3m − 2 x − 2<br />

2. Cho hàm số y =<br />

x + 3m<br />

0<br />

thị hàm số (1) bằng 45 .<br />

y =<br />

x + 2<br />

x2 + 1<br />

−∞ .<br />

trên đoạn ⎡⎣<br />

− 1;3 ⎤⎦<br />

.<br />

(1). Tìm m để góc giữa hai đường tiệm cận của đồ<br />

ĐỀ <strong>10</strong><br />

1 3 2<br />

Bài 1 (6,5 điểm) Cho hàm số y = x − 2x + 3x<br />

+ 1 có đồ thị (C).<br />

3<br />

1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số;<br />

2/ Viết phương trình tiếp tuyến với (C), biết rằng tiếp tuyến đó song song với đ/ thẳng d : y = 3x<br />

− 1;<br />

3/ Dùng đồ thị (C), tìm m để phương trình sau có ít nhất hai nghiệm dương:<br />

3 2<br />

x − 6x + 9x − 3m<br />

+ 6 = 0 .<br />

sin x + 2<br />

Bài 2 (1,5 điểm) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: y =<br />

2<br />

sin x + sin x + 2<br />

.<br />

x − 2<br />

Bài 3 (2 điểm) Cho hàm số y = có đồ thị (C). Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, đường<br />

x − 1<br />

thẳng d : y = − x + m luôn luôn cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A, B. Xác định m để đoạn AB có<br />

độ dài nhỏ nhất.<br />

ĐỀ <strong>11</strong><br />

3<br />

x 2 <strong>11</strong><br />

Bài 1 (6,5 điểm) Cho hàm số y = − + x + 3x<br />

− có đồ thị (C).<br />

3 3<br />

1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số;<br />

1<br />

2/ Viết phương trình tiếp tuyến với (C), biết rằng t/tuyến đó vuông góc với đ/thẳng d : y = − x + 5 ;<br />

3<br />

3/ Dùng đồ thị (C), tìm m để phương trình sau có hai nghiệm âm và một nghiệm dương:<br />

3 2<br />

x − 3x − 9x + 14 + 3m<br />

= 0 .<br />

8sin x − 3<br />

Bài 2 (1,5 điểm) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: y =<br />

2<br />

sin x − sin x + 1<br />

.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 75/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

2x<br />

+ 1<br />

Bài 3 (2 điểm) Cho hàm số y = có đồ thị (C). Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, đường<br />

x + 1<br />

thẳng d : y = − x + m luôn luôn cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A, B. Xác định m để đoạn AB có<br />

độ dài nhỏ nhất.<br />

ĐỀ <strong>12</strong><br />

x − 2<br />

Bài 1: a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số y = .<br />

x + 1<br />

b. Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại giao điểm của (C) với trục tung.<br />

1−<br />

2x<br />

Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên nửa khoảng [ 3; )<br />

2<br />

x + 1<br />

− +∞ .<br />

3 2<br />

Bài 3: Cho hàm số y = x − mx + (2m + 1) x − m − 2 (m là tham số), có đồ thị là ( C<br />

m)<br />

.<br />

a) Tìm m để hàm số có một cực đại và một cực tiểu.<br />

b) Tìm m để đồ thị ( C<br />

m)<br />

cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt và các điểm đó đều có hoành độ dương.<br />

ĐỀ 13<br />

x + 2<br />

Bài 1: a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = .<br />

x − 1<br />

b. Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại giao điểm của (C) với trục tung.<br />

2x<br />

+ 1<br />

Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên nửa khoảng ( ;3]<br />

2<br />

x + 1<br />

−∞ .<br />

3 2<br />

Bài 3: Cho hàm số y = x + (1 − 2 m) x + (2 − m) x + m + 2 (m là tham số), có đồ thị là ( C<br />

m)<br />

.<br />

a) Tìm m để hàm số có một cực đại và một cực tiểu.<br />

b) Tìm m để đồ thị ( C<br />

m)<br />

cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt và các điểm đó đều có hoành độ âm.<br />

ĐỀ 14<br />

4 2<br />

Bài 1: Cho hàm số y = − x + 2x<br />

+ 3 có đồ thị (C).<br />

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( C )của hàm số.<br />

4 2<br />

b) Dựa vào đồ thị ( C ) biện luận theo m số nghiệm thực của phương trình x − 2x<br />

+ m = 0 .<br />

3 2<br />

Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x - 8x +16x - 9 trên đoạn [1;3].<br />

2x<br />

+ 3<br />

Bài 3: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = biết tiếp tuyến vuông góc với<br />

x + 4<br />

1<br />

đường thẳng d: y = − x + 3 .<br />

5<br />

Bài 4: Tìm giá trị của tham số m để khoảng cách từ tâm đối xứng của đồ thị hàm số<br />

3 2 2<br />

y = x − 3mx + 2m x + 7 đến đường thẳng ∆ : y = x + 1 bằng 2 2 .<br />

ĐỀ 15<br />

x + 2<br />

Bài 1 (6đ) 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (H) của hàm số y = .<br />

x − 1<br />

2) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (H) , biết rằng tiếp tuyến đó song song với<br />

đường thẳng y = -3x + 2009<br />

3 2<br />

Bài 2 (3đ). Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) = 2x − 3x − <strong>12</strong>x<br />

+ 1 trên đoạn [-<br />

3 2<br />

2;1] . Từ đó suy ra điều kiện của tham số m để pt 2x − 3x −<strong>12</strong>x − 2m<br />

= 0 có nghiệm trên đoạn [-2;1]<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 76/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Bài 3 (1,00 điểm). Chứng minh rằng :<br />

3<br />

⎛ π ⎞<br />

cot x > + cosx , ∀x ∈⎜0;<br />

⎟<br />

2 ⎝ 6 ⎠<br />

ĐỀ 16<br />

x − 3<br />

Bài 1 (6đ) 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (H) của hàm số y = .<br />

x + 1<br />

2) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (H) , biết rằng tiếp tuyến đó song song với<br />

đường thẳng y = 4x + 2008.<br />

3 2<br />

Bài 2 (3đ). Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) = x + 3x − 9x<br />

− 7 trên đoạn [-<br />

3 2<br />

2;3] Từ đó suy ra điều kiện của tham số m để pt x + 3x − 9x + 3 − 2m<br />

= 0 có nghiệm trên đoạn [-2;3]<br />

Bài 3 (1đ). Chứng minh rằng :<br />

3 ⎛ π π ⎞<br />

tan x > sinx + , ∀x ∈⎜ ; ⎟<br />

2 ⎝ 3 2 ⎠<br />

ĐỀ 17<br />

I. PHẦN CHUNG (7.0 điểm)<br />

3<br />

Bài 1. (4.0 điểm) Cho hàm số y = x − 3x<br />

+ 3 có đồ thị (C).<br />

a/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.<br />

3<br />

b/ Dùng đồ thị biện luận theo m số nghiệm của phương trình x − 3x = m .<br />

2x<br />

+ 3<br />

Bài 2. (3.0 điểm) Cho hàm số y =<br />

x −1<br />

a/ Viết phương trình các đường tiệm cận của đồ thị hàm số.<br />

b/ Xác định toạ độ điểm A trên đồ thị hàm số cách giao điểm I của hai đường tiệm cận một<br />

đoạn bằng 26<br />

II. PHẦN RIÊNG (3.0 điểm)<br />

Phần 1. Theo chương trình <strong>Chu</strong>ẩn.<br />

Bài 3.a.<br />

a/ Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x) x 2 5 x − 4;5 .<br />

= + − trên đoạn [ ]<br />

4 2<br />

b/ Tìm m để hàm số y = x − 2mx<br />

nhận điểm x = 1 làm điểm cực tiểu.<br />

Phần 2. Theo chương trình Nâng cao.<br />

Bài 3.b. Cho hàm số f ( x) = x + 2 5 − x<br />

2<br />

x − x + <strong>10</strong><br />

a) Chứng minh rằng đồ thị hàm số tiếp xúc với parabol y = g( x)<br />

= tại điểm A(1; 5)<br />

2<br />

b) Tìm m để phương trình f(x) = m có hai nghiệm thực phân biệt<br />

ĐỀ 18<br />

1 4 1 2 3<br />

Bài 1: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = f ( x)<br />

= x − x −<br />

4 2 4<br />

3 2<br />

Bài 2: Cho hàm số y = f ( x) = x − mx + mx + 3−<br />

m<br />

a/ Tìm m để hàm số đồng biến trên tập xác định.<br />

b/ Tìm m để hàm số đạt cực đại, cực tiểu sao cho điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số nằm hai<br />

phía đối với trục tung.<br />

2x<br />

+ 1<br />

Bài 3: Tìm m để đường thẳng (d): y = - x + m cắt đồ thị (C): y = tại hai điểm A, B phân biệt<br />

x + 1<br />

sao cho độ dài đoạn AB ngắn nhất.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 77/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

ĐỀ 19<br />

2x<br />

+ 1<br />

Bài 1: Cho hàm số y =<br />

x + 1<br />

1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàn số.<br />

2/ Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng d: y = mx – 2 cắt (C ) tại hai điểm phân biệt.<br />

Bài 2:<br />

1/ Chứng minh rằng parabol (P) có phương trình y = x 2 – 3x – 1 và đồ thị (C ) của hàm số<br />

2<br />

− x + 2x<br />

− 3<br />

y =<br />

tiếp xúc nhau. Viết phương trình tiếp tuyến chung của (P) và (C ) tại tiếp điểm của<br />

x −1<br />

chúng.<br />

3<br />

2/ Tìm GTLN, GTNN của hàm số: y = cos 2x − cos x − 2<br />

Bài 3:<br />

1 3 2<br />

1/ Tìm m để hàm số y = x − mx + (2m −1) x − m + 2 có hai cực trị có hoành độ dương.<br />

3<br />

3<br />

x<br />

⎛ π ⎞<br />

2/ Chứng minh rằng: < tan x − x; ∀x<br />

∈ ⎜ 0; ⎟<br />

3 ⎝ 2 ⎠<br />

ĐỀ 20<br />

3 2<br />

y = x + 3mx − m + 1 x + 1 (C m ).<br />

Bài 1: Cho hàm số ( )<br />

1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số khi m = -1<br />

3 2<br />

2/ Tìm các giá trị tham số k để phương trình x − 3x − k = 0 có ba nghiệm phân biệt.<br />

3/ Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng d: y = 1 – 3x cắt đồ thị (C m ).tại ba điểm phân<br />

biệt A, B và C(0; 1) sao cho AB = <strong>10</strong> .<br />

Bài 2:<br />

4 2<br />

1/ Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: f ( x) = x − 2x<br />

+ 3 trên đoạn [0; 2]<br />

2x<br />

−1<br />

2/ Cho hàm số y = có đồ thị (C). Tìm tiệm cận ngang, tiệm cận đứng và chứng minh giao<br />

x + 1<br />

điểm của hai tiệm cận là tâm đối xứng của (C).<br />

ĐỀ 21<br />

4 2<br />

Câu 1: (6 điểm) Cho hàm số y = x − 2x<br />

+ 2 (C).<br />

a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.<br />

4 2<br />

b) Tìm m để phương trình sau có 4 nghiệm phân biệt: − 2x + 4x − m + 2 = 0 .<br />

c) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) của hàm số tại điểm có tung độ bằng 1.<br />

Câu 2: (2 điểm) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số sau:<br />

3 2<br />

y = f ( x) = − x + 3x − 3x<br />

− 2 trên đoạn [-1;2]<br />

Câu 3: (2 điểm ) Tìm a để hàm số<br />

y x a a x<br />

4 3 2 2<br />

= + ( − 2 ) − 1 có ba cực trị.<br />

ĐỀ 22<br />

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH (7,0 điểm)<br />

1 1<br />

Câu I (4,5 điểm) Cho hàm số y = mx 3 -( m -1) x 2 + 3( m -2)<br />

x +<br />

3 3<br />

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 2 .<br />

3 2<br />

b) Dựa vào đồ thị (C), giải bất phương trình: 2x<br />

− 3x<br />

+ 1< 0 .<br />

c) Tìm giá trị của m để hàm số có cực đại, cực tiểu.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 78/232


Câu II (2,5 điểm)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

a) Chứng minh rằng đường thẳng y = -x + m luôn cắt đồ thị (C) của hàm số<br />

điểm phân biệt A và B.<br />

b) Xác định m để độ dài đoạn thẳng AB nhỏ nhất.<br />

II. PHẦN TỰ CHỌN (3,0 điểm) Học sinh chỉ được chọn một trong hai phần sau<br />

Phần 1. Theo chương trình <strong>Chu</strong>ẩn<br />

Câu III.a (3,0 điểm)<br />

a) Tìm GTNN và GTLN của hàm số:<br />

2<br />

x − m<br />

b) Xác định m để hàm số y<br />

x 2m<br />

Phần 2. Theo chương trình Nâng cao<br />

Câu III.b (3,0 điểm)<br />

3 2<br />

y x x x<br />

= −3 − 9 + 35 trên đoạn ⎡⎣<br />

4;4⎤⎦<br />

= nghịch biến trên khoảng ( ; 2)<br />

+<br />

a) Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số:<br />

( )<br />

2 2<br />

mx + 3m − 2 x − 2<br />

b) Cho hàm số y =<br />

x + 3m<br />

0<br />

thị hàm số (1) bằng 45 .<br />

y =<br />

x + 2<br />

x2 + 1<br />

−∞ .<br />

− .<br />

trên đoạn ⎡⎣<br />

− 1;3 ⎤⎦<br />

.<br />

x − 2<br />

y = tại hai<br />

x − 1<br />

(1). Tìm m để góc giữa hai đường tiệm cận của đồ<br />

ĐỀ 23<br />

I. PHẦN CHUNG (7.0 điểm)<br />

3<br />

Bài 1. (4.0 điểm) Cho hàm số y = x − 3x<br />

+ 3 có đồ thị (C).<br />

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.<br />

3<br />

b) Dùng đồ thị biện luận theo m số nghiệm của phương trình x − 3x = m .<br />

2x<br />

+ 3<br />

Bài 2. (3.0 điểm) Cho hàm số y =<br />

x −1<br />

a) Viết phương trình các đường tiệm cận của đồ thị hàm số.<br />

b) Xác định toạ độ điểm A trên đồ thị hs cách giao điểm I của hai đường tiệm cận một đoạn bằng<br />

26<br />

II. PHẦN RIÊNG (3.0 điểm)<br />

Phần 1. Theo chương trình <strong>Chu</strong>ẩn.<br />

Bài 3.a.<br />

a) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x) x 2 5 x<br />

− 4;5 .<br />

= + − trên đoạn [ ]<br />

4 2<br />

b) Tìm m để hàm số y = x − 2mx<br />

nhận điểm x = 1 làm điểm cực tiểu.<br />

Phần 2. Theo chương trình Nâng cao.<br />

Bài 3.b. Cho hàm số f ( x) = x + 2 5 − x<br />

2<br />

x − x + <strong>10</strong><br />

a) Chứng minh rằng đồ thị hàm số tiếp xúc với parabol y = g( x)<br />

= tại điểm A(1; 5)<br />

2<br />

b) Tìm m để phương trình f(x) = m có hai nghiệm thực phân biệt<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 79/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

CHÖÔNG II<br />

HAØM SOÁ LUYÕ THÖØA – HAØM SOÁ MUÕ – HAØM SOÁ LOGARIT<br />

I. LUYÕ THÖØA<br />

1. Ñònh nghóa luyõ thöøa<br />

Soá muõ α Cô soá a Luyõ thöøa a α<br />

*<br />

α = n ∈ N<br />

a ∈ R<br />

n<br />

a = a = a. a......<br />

a (n thöøa soá a)<br />

α = 0<br />

a ≠ 0 a α = a 0 = 1<br />

*<br />

n 1<br />

α = −n ( n ∈ N )<br />

a ≠ 0 a<br />

= a<br />

=<br />

n<br />

a<br />

m<br />

*<br />

α = ( m ∈ Z,<br />

n ∈ N )<br />

> 0<br />

n<br />

m<br />

α n n m<br />

a = a = a<br />

n<br />

n<br />

( a = b ⇔ b = a )<br />

*<br />

α = lim r ( r ∈ Q,<br />

n ∈ N )<br />

a > 0<br />

α<br />

rn<br />

a = lim a<br />

n<br />

n<br />

2. Tính chaát cuûa luyõ thöøa<br />

• Vôùi moïi a > 0, b > 0 ta coù:<br />

α<br />

α<br />

α β α + β a α −β<br />

α β α.<br />

β<br />

α α α ⎛ a ⎞<br />

a . a = a ; = a ; ( a ) = a ; ( ab)<br />

= a . b ; =<br />

β<br />

⎜ ⎟<br />

• a > 1 : a<br />

α<br />

β<br />

• Vôùi 0 < a < b ta coù:<br />

m<br />

m<br />

a<br />

> a ⇔ α > β ; 0 < a < 1 : a > a ⇔ α < β<br />

m<br />

m<br />

α<br />

β<br />

⎝ b ⎠<br />

a < b ⇔ m > 0 ; a > b ⇔ m < 0<br />

<strong>Chu</strong>ù yù: + Khi xeùt luyõ thöøa vôùi soá muõ 0 vaø soá muõ nguyeân aâm thì cô soá a phaûi khaùc 0.<br />

+ Khi xeùt luyõ thöøa vôùi soá muõ khoâng nguyeân thì cô soá a phaûi döông.<br />

3. Ñònh nghóa vaø tính chaát cuûa caên thöùc<br />

• Caên baäc n cuûa a laø soá b sao cho b = a .<br />

• Vôùi a, b ≥ 0, m, n ∈ N*, p, q ∈ Z ta coù:<br />

n<br />

n n n<br />

a a<br />

ab = a.<br />

b ; n<br />

n<br />

p<br />

( b<br />

p<br />

= > 0) ; (<br />

n<br />

a = a ) ( a > 0) ;<br />

b n<br />

b<br />

p q n p m q<br />

n mn m<br />

Neáu = thì a = a ( a > 0) ; Ñaëc bieät a = a<br />

n m<br />

• Neáu n laø soá nguyeân döông leû vaø a < b thì n a < n b .<br />

Neáu n laø soá nguyeân döông chaün vaø 0 < a < b thì n a < n b .<br />

<strong>Chu</strong>ù yù:<br />

n<br />

+ Khi n leû, moãi soá thöïc a chæ coù moät caên baäc n. Kí hieäu n a .<br />

+ Khi n chaün, moãi soá thöïc döông a coù ñuùng hai caên baäc n laø hai soá ñoái nhau.<br />

4. Coâng thöùc laõi keùp<br />

Goïi A laø soá tieàn göûi, r laø laõi suaát moãi kì, N laø soá kì.<br />

Soá tieàn thu ñöôïc (caû voán laãn laõi) laø: C = A(1 + r) N<br />

m n<br />

a<br />

=<br />

a<br />

b<br />

α<br />

α<br />

mn<br />

a<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 80/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Baøi 1. Thöïc hieän caùc pheùp tính sau::<br />

a) A ( ) ( )<br />

c)<br />

e)<br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

3 2<br />

3 ⎛ 7 ⎞ ⎛ 2 ⎞ ⎛ 7 ⎞<br />

= −1 ⎜ − ⎟ . ⎜ − ⎟ . −7 . ⎜ − ⎟<br />

⎝ 8 ⎠ ⎝ 7 ⎠ ⎝ 14 ⎠<br />

b)<br />

B =<br />

( − ) ( − )<br />

2<br />

9 .( −5 ) .( −6)<br />

−<br />

3 2<br />

C = 4 2 + 8 3<br />

d)<br />

( ) 2<br />

3 5<br />

D = 32 2<br />

7 4 3<br />

6<br />

E =<br />

( −18 ) .2 .( −50)<br />

( −25 ) .( −4 ) .( −27)<br />

4 5 2<br />

( )<br />

3 −1 −3 4 −2<br />

−2<br />

2 .2 + 5 .5 − 0,01 .<strong>10</strong><br />

g) G =<br />

−3 −2 −2<br />

<strong>10</strong> :<strong>10</strong> − 0,25 + <strong>10</strong> 0,01<br />

( ) ( )<br />

4<br />

0 −3<br />

f)<br />

2 6 4<br />

3 . 15 .8<br />

6 4<br />

( − ) ( − )<br />

3 3<br />

<strong>12</strong>5 . 16 . 2<br />

F =<br />

4<br />

3 2<br />

25<br />

⎡( 5<br />

⎤<br />

⎢<br />

− )<br />

⎣ ⎥⎦<br />

1 1 1 1 1<br />

h)<br />

( 3 3 3 )( 3 3 )<br />

H = 4 − <strong>10</strong> + 25 2 + 5<br />

5 4 3<br />

4. 64.<br />

⎛<br />

2<br />

⎞<br />

⎜ ⎟<br />

5 5 5<br />

i) I =<br />

⎝ ⎠<br />

81. 3. 9. <strong>12</strong><br />

k) K =<br />

3<br />

2<br />

32<br />

⎛ 3 5<br />

3<br />

⎞<br />

⎜ ⎟ . 18 27. 6<br />

⎝ ⎠<br />

Baøi 2. Vieát caùc bieåu thöùc sau döôùi daïng luyõ thöøa vôùi soá muõ höõu tæ:<br />

4 2 3<br />

a) x x , ( x ≥ 0)<br />

b) 5<br />

b a<br />

3 , ( a, b ≠ 0)<br />

c) 5 2 3 2 2<br />

a b<br />

d) 3 2 3 3 2<br />

3 2 3<br />

Baøi 3. Ñôn giaûn caùc bieåu thöùc sau:<br />

1,5 1,5<br />

a + b 0,5 0,5<br />

− a b<br />

0,5 0,5<br />

0,5<br />

2b<br />

a) a + b<br />

+<br />

a − b 0,5 0,5<br />

a + b<br />

⎛ 1 1 1 1 ⎞ 3 1<br />

⎜ x 2 − y2 x 2 + y 2 ⎟ x 2 y 2 2y<br />

c) ⎜ + ⎟.<br />

−<br />

1 1 1 1<br />

⎜<br />

⎟ x + y x − y<br />

xy 2 x 2 y xy 2 x 2<br />

⎝ + − y ⎠<br />

e) 4 3 8 a f)<br />

5 2<br />

3<br />

b<br />

b<br />

b b<br />

⎛ 0,5 0,5 0,5<br />

a + 2 a − 2 ⎞ a + 1<br />

b)<br />

⎜<br />

−<br />

.<br />

0,5 1 0,5<br />

a 2a 1 a<br />

⎟<br />

⎝ + + − ⎠ a<br />

⎛<br />

⎞<br />

⎜<br />

d)<br />

x + 3 y x − 3 y ⎟<br />

.<br />

x −<br />

⎜<br />

+ ⎟<br />

y<br />

2<br />

⎜ ⎛ 1 1 ⎞ x − y ⎟ 2<br />

⎜ ⎜<br />

x 2 − y 2 ⎟<br />

⎟<br />

⎝ ⎝ ⎠<br />

⎠<br />

1 1 1 1 1 1<br />

2 2 2 2 2 2<br />

1 2 2 1 2 4<br />

1 1 1 1 1 1<br />

e)<br />

(<br />

a<br />

) ( )<br />

3 − b 3 . a 3 + a 3 . b 3 + b 3<br />

f)<br />

(<br />

a 4 − b4 ).( a4 + b4 ).( a2 + b2<br />

)<br />

g)<br />

( )<br />

( )<br />

−1 −1<br />

2 2 2<br />

a + b + c ⎛ b + c − a ⎞<br />

. 1 + . + +<br />

−1<br />

−1<br />

⎜<br />

a b c<br />

2bc<br />

⎟<br />

− + ⎝ ⎠<br />

Baøi 4. Ñôn giaûn caùc bieåu thöùc sau:<br />

a)<br />

c)<br />

3 3<br />

a −<br />

6 6<br />

a −<br />

b<br />

b<br />

⎛ 2 4<br />

a x + x a<br />

⎞<br />

2<br />

⎜<br />

− a + x + 2a x<br />

4<br />

⎟<br />

⎝ a x + ax<br />

⎠<br />

( a b c)<br />

4<br />

−2<br />

⎛ 1 1 ⎞ 1<br />

⎜ a2 + 2 a2 − 2 ⎟ ( a2<br />

+ 1)<br />

h) ⎜ − ⎟.<br />

1 a 1 1<br />

−<br />

⎜<br />

a + 2a2 + 1 ⎟ a2<br />

⎝<br />

⎠<br />

⎛ ab ⎞ ab − b<br />

b) ⎜ ab − ⎟ :<br />

⎝ a + ab ⎠ a − b<br />

d)<br />

4<br />

3 2 3 2<br />

a + x ax − a x<br />

+<br />

a − x a − 2 ax + x<br />

3 2 3 2 3 2 3 3 2<br />

6 6<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 81/232<br />

a −<br />

x<br />

−<br />

6<br />

x


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

e)<br />

⎡ x x − x ⎤<br />

⎢<br />

⎥<br />

⎢⎛ 4 3 4 3<br />

x − 1<br />

⎞⎛<br />

x + 1<br />

⎞ ⎥<br />

⎢<br />

x ⎟⎜ x<br />

⎜<br />

−<br />

4 ⎟⎜<br />

−<br />

4 ⎟ ⎥<br />

⎢⎣<br />

⎝ x − 1 ⎠⎝ x + 1 ⎠ ⎥⎦<br />

⎡ 3 2 3 2<br />

a b ab a b<br />

⎤<br />

−1<br />

g) ⎢<br />

− +<br />

( 6 6 ) 6<br />

− ⎥.<br />

a − b + a<br />

⎢ 3 2 3 3 2 3 2 3 2<br />

⎣ a − 2 ab + b a − b<br />

⎥<br />

⎦<br />

Baøi 5. So saùnh caùc caëp soá sau:<br />

− 2<br />

2<br />

b)<br />

a) ( ) ( )<br />

d)<br />

0,01 vaø <strong>10</strong> −<br />

3<br />

f)<br />

⎡ 3 3<br />

⎢<br />

a a − 2a b + a b a b − ab<br />

+<br />

⎢ 3 2 3<br />

3 3<br />

⎣ a − ab a − b<br />

2 6<br />

⎛ π ⎞ vaø<br />

⎛ π<br />

⎜ ⎟ ⎜ ⎞<br />

⎟<br />

⎝ 4 ⎠ ⎝ 4 ⎠<br />

300 200<br />

−<br />

5 vaø 8 e) ( ) 0,3 3<br />

−<br />

g) ( ) ( )<br />

3 −5<br />

2 vaø 2<br />

1 2<br />

4 2<br />

0,001 vaø <strong>10</strong>0<br />

−4 5<br />

⎛ 4 ⎞ ⎛ 5 ⎞<br />

h) ⎜ ⎟ vaø ⎜ ⎟<br />

⎝ 5 ⎠ ⎝ 4 ⎠<br />

− 2 − 2<br />

⎛<br />

k) ( 3 −1) vaø ( 3 − 1)<br />

3 ⎞ ⎛ 2 ⎞<br />

l) ⎜ ⎟ vaø ⎜ ⎟<br />

⎝ 5 ⎠ ⎝ 2 ⎠<br />

Baøi 6. So saùnh hai soá m, n neáu:<br />

m n<br />

m n<br />

< b) ( 2 ) ( 2 )<br />

a) 3,2 3,2<br />

m<br />

⎛ 3 ⎞ ⎛ 3 ⎞<br />

d) ⎜ ⎟ > ⎜ ⎟<br />

⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠<br />

Baøi 7. Coù theå keát luaän gì veà soá a neáu:<br />

n<br />

2 1<br />

−<br />

−<br />

3 2 2 3 2 3 2<br />

c)<br />

−2 3 −3 2<br />

5 vaø 5<br />

2<br />

f) ( )<br />

i)<br />

> c)<br />

4 vaø 0,<strong>12</strong>5 −<br />

−<strong>10</strong> <strong>11</strong><br />

0,02 vaø 50<br />

m)<br />

⎛ π ⎞ vaø<br />

⎛ π<br />

⎜ ⎟ ⎜ ⎞<br />

⎟<br />

⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠<br />

m<br />

⎤<br />

⎥ :<br />

⎥<br />

⎦<br />

2<br />

3<br />

5 <strong>10</strong><br />

2 3<br />

⎛ 1 ⎞ ⎛ 1 ⎞<br />

⎜ ⎟ > ⎜ ⎟<br />

⎝ 9 ⎠ ⎝ 9 ⎠<br />

m<br />

n<br />

m<br />

e) ( 5 − 1) < ( 5 − 1)<br />

f) ( 2 − 1) < ( 2 − 1)<br />

−3 −1<br />

a) ( a − 1) 3 < ( a − 1)<br />

3 b) ( 2a<br />

+ 1) > ( 2a<br />

+ 1)<br />

c)<br />

1 1<br />

−<br />

−<br />

d) ( 1− a) 3 > ( 1− a)<br />

2 e) ( 2 − a) 4 > ( 2 − a)<br />

f)<br />

3 7<br />

g) a < a<br />

h) a<br />

Baøi 8. Giaûi caùc phöông trình sau:<br />

a)<br />

5<br />

4 x = <strong>10</strong>24<br />

b)<br />

d) ( 3 3)<br />

g)<br />

⎛ ⎞<br />

= ⎜ ⎟<br />

⎝ 9 ⎠<br />

2x<br />

1<br />

x−2<br />

1 2x−8<br />

0,25<br />

.32<br />

0,<strong>12</strong>5 = ⎛ ⎞<br />

⎜ ⎟<br />

⎝ 8 ⎠<br />

−x<br />

3<br />

1 1<br />

− −<br />

17 8<br />

2<br />

< a<br />

i) a<br />

x+ 1<br />

5 ⎛ 2 ⎞ 8<br />

⎜ ⎟ =<br />

2 ⎝ 5 ⎠ <strong>12</strong>5<br />

x<br />

−x<br />

⎛ 2 ⎞ ⎛ 8 ⎞ 27<br />

e) ⎜ ⎟ . ⎜ ⎟ =<br />

⎝ 9 ⎠ ⎝ 27 ⎠ 64<br />

c)<br />

f)<br />

h) 0,2 x = 0,008 i)<br />

x x = l) ( ) ( )<br />

1<br />

k) 5 .2 0,001<br />

Baøi 9. Giaûi caùc baát phöông trình sau:<br />

a) 0,1 x ⎛ 1 ⎞<br />

> <strong>10</strong>0<br />

b)<br />

3<br />

⎜ ⎟ > 0,04<br />

⎝ 5 ⎠<br />

⎛ 1 ⎞<br />

⎜ ⎟<br />

⎝ a ⎠<br />

−0,2<br />

< a<br />

2<br />

n<br />

1 1<br />

−<br />

2 2<br />

⎛ 1 ⎞ ⎛ 1 ⎞<br />

⎜ ⎟ > ⎜ ⎟<br />

⎝ a ⎠ ⎝ a ⎠<br />

−0,25 − 3<br />

8<br />

< a<br />

1 − 3x<br />

1<br />

⎛ 3 ⎞<br />

⎜ ⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

2<br />

=<br />

32<br />

x − 5x+<br />

6<br />

= 1<br />

3x−7 7x−3<br />

⎛ 9 ⎞ ⎛ 7 ⎞<br />

⎜ ⎟ = ⎜ ⎟<br />

⎝ 49 ⎠ ⎝ 3 ⎠<br />

x x<br />

<strong>12</strong> . 3 = m)<br />

1−x<br />

1 1<br />

7 .4<br />

− x<br />

=<br />

6<br />

28<br />

x<br />

c)<br />

0,3<br />

x ><br />

<strong>10</strong>0<br />

9<br />

n<br />

a<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 82/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

d)<br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

x+ 2<br />

x+ 2<br />

⎛ 1 ⎞ 1<br />

7 . 49 ≥ 343<br />

e) ⎜ ⎟ < 9<br />

⎝ 3 ⎠ 27<br />

x<br />

g) ( )<br />

1<br />

x 1 1<br />

3 .3 > h) 27 .3<br />

− x<br />

⎛ 1 ⎞<br />

< i) ⎜ ⎟<br />

27<br />

3<br />

⎝ 64 ⎠<br />

Baøi <strong>10</strong>. Giaûi caùc phöông trình sau:<br />

x x+ 2<br />

x x+ 1<br />

f)<br />

3<br />

x <<br />

1<br />

9 3<br />

x<br />

3<br />

. 2 > 1<br />

a) 2 + 2 = 20<br />

b) 3 + 3 = <strong>12</strong><br />

c) 5 + 5 = 30<br />

x− 1 x x+<br />

1<br />

2x<br />

x<br />

x<br />

x−1<br />

x+ 1 2x+<br />

1<br />

d) 4 + 4 + 4 = 84 e) 4 − 24.4 + <strong>12</strong>8 = 0 f) 4 + 2 = 48<br />

x<br />

−x<br />

x<br />

2<br />

x<br />

x x+ 1<br />

− 5 6<br />

g) 3.9 − 2.9 + 5 = 0 h) 3 + = 1<br />

i) 4 + 2 − 24 = 0<br />

1. Ñònh nghóa<br />

• Vôùi a > 0, a ≠ 1, b > 0 ta coù: log a<br />

b = α ⇔ a = b<br />

⎧ a 0, a 1<br />

<strong>Chu</strong>ù yù: log a<br />

b coù nghóa khi ⎨ > ≠<br />

⎩b<br />

> 0<br />

• Logarit thaäp phaân: lg b = log b = log<strong>10</strong><br />

b<br />

• Logarit töï nhieân (logarit Nepe): ln b = log e<br />

b (vôùi<br />

2. Tính chaát<br />

• loga 1 = 0 ; loga a = 1 ; log b<br />

a a = b ; log<br />

a<br />

• Cho a > 0, a ≠ 1, b, c > 0. Khi ñoù:<br />

+ Neáu a > 1 thì log b > log c ⇔ b > c<br />

a<br />

+ Neáu 0 < a < 1 thì log b > log c ⇔ b < c<br />

3. Caùc qui taéc tính logarit<br />

Vôùi a > 0, a ≠ 1, b, c > 0, ta coù:<br />

• log<br />

a( bc) = loga b + loga<br />

c • log ⎛ b<br />

⎜<br />

⎞ ⎟ = log b − log<br />

⎝ c ⎠<br />

4. Ñoåi cô soá<br />

Vôùi a, b, c > 0 vaø a, b ≠ 1, ta coù:<br />

loga<br />

c<br />

• logb<br />

c = hay log<br />

a<br />

b.logb c = loga<br />

c<br />

log b<br />

• log<br />

a<br />

a<br />

1<br />

b = •<br />

log a<br />

b<br />

a)<br />

2 1<br />

4<br />

log 3 log 2<br />

II. LOGARIT<br />

a<br />

a<br />

a<br />

α<br />

a a a<br />

1<br />

log log<br />

a<br />

( 0)<br />

a c = c ≠<br />

α<br />

α<br />

α<br />

Baøi 1. Thöïc hieän caùc pheùp tính sau:<br />

1<br />

log 4.log 2 b) log<br />

5<br />

.log27<br />

9<br />

25<br />

⎛ 1 ⎞<br />

e = lim ⎜1+ ⎟ ≈ 2,718281)<br />

⎝ n ⎠<br />

c<br />

• log<br />

c)<br />

a<br />

log a<br />

b<br />

α<br />

3<br />

n<br />

a b<br />

= α log<br />

2<br />

3<br />

9 8<br />

d) 4 + 9<br />

e) log 8 f) 27 + 4<br />

2 2<br />

a<br />

= b ( b > 0)<br />

a<br />

log 2 log 27<br />

b<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 83/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

g)<br />

log<br />

a<br />

a.log<br />

3 4<br />

log<br />

1<br />

a<br />

a<br />

a<br />

7<br />

a<br />

1/3<br />

log 5 log 36 4log 7<br />

3<br />

9 9<br />

k) 81 27 3<br />

6 8<br />

n) 9 4<br />

q)<br />

3 81<br />

log 6.log 9.log 2 i) 9<br />

h)<br />

3 8 6<br />

log 6 log 8<br />

2 log 2 + 4 log 5<br />

3 2 log 4<br />

5 −<br />

5 7<br />

5<br />

+ + l) 25 + 49<br />

m)<br />

1 1<br />

log 3 log 2<br />

1+ log 4 2−log 3 log 27<br />

9 2 <strong>12</strong>5<br />

+ o) 3 + 4 + 5<br />

p) log 3.log3<br />

36<br />

0 0 0<br />

lg(tan1 ) + lg(tan 2 ) + ... + lg(tan89 )<br />

r) log ⎡<br />

8 ⎣log 4(log2 16) ⎤<br />

⎦.log ⎡<br />

2 ⎣log 3(log4<br />

64) ⎤<br />

⎦<br />

Baøi 2. Cho a > 0, a ≠ 1. Chöùng minh: log a<br />

( a + 1) > log a+<br />

1<br />

( a + 2)<br />

1 1 1<br />

HD: Xeùt A = log a + ( a + 2) log a<br />

a<br />

log log a<br />

( a 2)<br />

a 1<br />

a.log a 1( a 2)<br />

+ + + +<br />

=<br />

+ +<br />

+ ≤<br />

=<br />

log ( a + 1) 2<br />

a<br />

log<br />

a+ 1<br />

a( a + 2) log<br />

a+<br />

1( a + 1)<br />

=<br />

< = 1<br />

2 2<br />

Baøi 3. So saùnh caùc caëp soá sau:<br />

1<br />

3<br />

2 3<br />

a) log3 4 vaø log4<br />

b) log 3<br />

0,1<br />

2 vaø log0,2<br />

0,34 c) log<br />

3<br />

vaø log<br />

5<br />

5 4<br />

1 1<br />

80 15 + 2<br />

d) log1 vaø log1<br />

3 2<br />

g)<br />

7 <strong>11</strong><br />

2<br />

e) log13 150 vaø log17<br />

290 f)<br />

6<br />

4 2<br />

1<br />

log<br />

log6<br />

6<br />

3 2<br />

2 vaø 3<br />

log <strong>10</strong> vaø log 13 h) log2 3 vaø log3<br />

4 i) log9 <strong>10</strong> vaø log<strong>10</strong><br />

<strong>11</strong><br />

1 1<br />

HD: d) Chöùng minh: log1 < 4 < log1<br />

80 15 + 2<br />

3 2<br />

e) Chöùng minh: log13 150< 2 < log17<br />

290<br />

log7 <strong>10</strong>.log7 <strong>11</strong>−<br />

log7<br />

13<br />

g) Xeùt A = log7 <strong>10</strong> − log<strong>11</strong>13<br />

=<br />

log <strong>11</strong><br />

1 ⎛ <strong>10</strong>.<strong>11</strong>.7 <strong>10</strong> <strong>11</strong>⎞<br />

⎟<br />

log <strong>11</strong>⎝ 7.7.13 7 7 ⎠ > 0<br />

= ⎜ log7 + log<br />

7<br />

.log7<br />

7<br />

h, i) Söû duïng baøi 2.<br />

Baøi 4. Tính giaù trò cuûa bieåu thöùc logarit theo caùc bieåu thöùc ñaõ cho:<br />

a) Cho log2<br />

14 = a . Tính log49<br />

32 theo a.<br />

b) Cho log15<br />

3 = a . Tính log2515 theo a.<br />

c) Cho lg3 = 0,477 . Tính lg 9000 ; lg 0,000027 ;<br />

d) Cho log7<br />

2<br />

= a . Tính log1<br />

28 theo a.<br />

2<br />

7<br />

1<br />

log <strong>10</strong>0 .<br />

Baøi 5. Tính giaù trò cuûa bieåu thöùc logarit theo caùc bieåu thöùc ñaõ cho:<br />

49<br />

a) Cho log25<br />

7 = a ; log2<br />

5 = b . Tính log theo a, b.<br />

3 5 8<br />

b) Cho log30<br />

3 = a ; log30<br />

5 = b . Tính log30<br />

1350 theo a, b.<br />

c) Cho log14<br />

7 = a ; log14<br />

5 = b . Tính log35<br />

28 theo a, b.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 84/232<br />

81


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

d) Cho log2<br />

3 = a ; log3<br />

5 = b ; log7<br />

2 = c . Tính log140<br />

63 theo a, b, c.<br />

Baøi 6. Chöùng minh caùc ñaúng thöùc sau (vôùi giaû thieát caùc bieåu thöùc ñaõ cho coù nghóa):<br />

loga<br />

c loga<br />

b<br />

loga<br />

b + loga<br />

x<br />

a) b = c<br />

b) log<br />

ax<br />

( bx)<br />

=<br />

c) log a<br />

c<br />

1 log<br />

1+<br />

log x<br />

log c = +<br />

a 1<br />

d) log + b = c<br />

(logc a + log<br />

c<br />

b)<br />

, vôùi a 2 + b 2 = 7ab<br />

.<br />

3 2<br />

1<br />

2 2<br />

e) log<br />

a( x + 2 y) − 2 loga 2 = (loga x + log<br />

a<br />

y)<br />

, vôùi x + 4y = <strong>12</strong>xy<br />

.<br />

2<br />

2 2 2<br />

f) log a + log a = 2 log a.log<br />

a , vôùi a + b = c .<br />

g)<br />

h)<br />

i)<br />

k)<br />

l)<br />

b+ c c− b c+ b c−b<br />

1 1 1 1 1 k( k + 1)<br />

+ + + + ... + = .<br />

log x log x log x log x log x 2 log x<br />

a<br />

2 3 4<br />

a a a a<br />

log<br />

a<br />

N.log b<br />

N.logc<br />

N<br />

log<br />

a<br />

N.logb N + log<br />

b<br />

N.logc N + log<br />

c<br />

N.loga<br />

N = .<br />

log N<br />

1<br />

1−lg<br />

z<br />

x = <strong>10</strong> , neáu<br />

1 1<br />

1−lg x<br />

1−lg<br />

y<br />

y = <strong>10</strong> vaø z = <strong>10</strong> .<br />

1 1 1 1<br />

+ + ... + = .<br />

log N log N log N log N<br />

2 3 2009 2009!<br />

loga N − logb N loga<br />

N<br />

= , vôùi caùc soá a, b, c laäp thaønh moät caáp soá nhaân.<br />

log N − log N log N<br />

b c c<br />

k<br />

a<br />

a<br />

abc<br />

ab<br />

a<br />

b<br />

III. HAØM SOÁ LUYÕ THÖØA<br />

HAØM SOÁ MUÕ – HAØM SOÁ LOGARIT<br />

1. Khaùi nieäm<br />

a) Haøm soá luyõ thöøa y = x<br />

α (α laø haèng soá)<br />

Soá muõ α Haøm soá y = x<br />

α Taäp xaùc ñònh D<br />

α = n (n nguyeân döông)<br />

α = n (n nguyeân aâm hoaëc n = 0)<br />

n<br />

y = x<br />

D = R<br />

n<br />

y = x<br />

D = R \ {0}<br />

α laø soá thöïc khoâng nguyeân y = x<br />

α D = (0; +∞)<br />

<strong>Chu</strong>ù yù: Haøm soá<br />

b) Haøm soá muõ<br />

1<br />

y = x n<br />

n<br />

khoâng ñoàng nhaát vôùi haøm soá y = x ( n∈ N*)<br />

.<br />

x<br />

y = a (a > 0, a ≠ 1).<br />

• Taäp xaùc ñònh: D = R.<br />

• Taäp giaù trò: T = (0; +∞).<br />

• Khi a > 1 haøm soá ñoàng bieán, khi 0 < a < 1 haøm soá nghòch bieán.<br />

• Nhaän truïc hoaønh laøm tieäm caän ngang.<br />

• Ñoà thò:<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 85/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

y<br />

y<br />

y=a x<br />

y=a x<br />

1<br />

x<br />

1<br />

x<br />

a>1<br />

0 1 haøm soá ñoàng bieán, khi 0 < a < 1 haøm soá nghòch bieán.<br />

• Nhaän truïc tung laøm tieäm caän ñöùng.<br />

• Ñoà thò:<br />

y<br />

y<br />

y=log a x<br />

y=log a x<br />

O<br />

1<br />

x<br />

O<br />

1 x<br />

2. Giôùi haïn ñaëc bieät<br />

1<br />

x<br />

•<br />

⎛ 1 ⎞<br />

lim (1 ) x<br />

ln(1 + x)<br />

+ x = lim ⎜1+ ⎟ = e • lim = 1<br />

x→0<br />

x→±∞<br />

⎝ x ⎠<br />

x→0<br />

x<br />

•<br />

3. Ñaïo haøm<br />

α ′<br />

x =<br />

α −<br />

x x ><br />

α ′ α −<br />

u = α u u′<br />

• ( ) α 1 ( 0) ; ( ) 1 .<br />

<strong>Chu</strong>ù yù: (<br />

n<br />

x )<br />

a>1<br />

′ 1 ⎛ vôùi x > 0 neáu n chaün⎞<br />

= ⎜<br />

vôùi x ≠ 0 neáu n leû<br />

⎟<br />

n n−<br />

n x 1<br />

0


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

d)<br />

g)<br />

x<br />

x<br />

⎛ 3x<br />

− 4 ⎞<br />

lim ⎜ ⎟<br />

→+∞ ⎝ 3 x + 2 ⎠<br />

ln x −1<br />

lim<br />

x→e<br />

x − e<br />

x<br />

−x<br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

+ 1<br />

3<br />

e)<br />

h)<br />

x<br />

x<br />

⎛ x + 1 ⎞<br />

lim ⎜ ⎟<br />

→+∞ ⎝ 2 x − 1 ⎠<br />

e<br />

lim<br />

x→0<br />

e − e<br />

e<br />

k) lim<br />

l) lim<br />

x→0<br />

sin x<br />

x→0<br />

Baøi 2. Tính ñaïo haøm cuûa caùc haøm soá sau:<br />

a)<br />

3 2<br />

y = x + x + 1<br />

b) y = 4<br />

d) y = 3 sin(2x<br />

+ 1)<br />

e)<br />

x + 3<br />

g) y = 3 sin h)<br />

4<br />

2x<br />

3<br />

−1<br />

x<br />

sin2x<br />

x + 1<br />

x −1<br />

− e<br />

x<br />

3 2<br />

sin x<br />

f)<br />

x<br />

⎛ 2x<br />

+ 1⎞<br />

lim ⎜ ⎟<br />

→+∞ ⎝ x −1<br />

⎠<br />

x<br />

e − e<br />

i) lim<br />

x→1<br />

x −1<br />

1<br />

m) lim x<br />

(<br />

e x − 1)<br />

c)<br />

y = cot 1+ x<br />

f)<br />

<strong>11</strong> 5 9<br />

x→+∞<br />

y =<br />

y = 9 + 6 x<br />

i) y =<br />

Baøi 3. Tính ñaïo haøm cuûa caùc haøm soá sau:<br />

2<br />

x<br />

2 x<br />

a) y = ( x − 2x + 2) e<br />

b) y = ( x + 2 x) e<br />

− c)<br />

d)<br />

2<br />

2x x<br />

y = e +<br />

e)<br />

x<br />

cos x<br />

g) y = 2 . e<br />

h) y =<br />

x<br />

Baøi 4. Tính ñaïo haøm cuûa caùc haøm soá sau:<br />

2<br />

1<br />

x − x<br />

3<br />

y = x.<br />

e<br />

f)<br />

2<br />

3<br />

x<br />

− x + 1<br />

2<br />

i)<br />

5<br />

x<br />

2<br />

3<br />

2<br />

x<br />

+ x − 2<br />

x<br />

1−<br />

2x<br />

y =<br />

3<br />

1 + 2x<br />

4<br />

x<br />

x<br />

2<br />

2<br />

+ 1<br />

+ x + 1<br />

− x + 1<br />

− 2 x<br />

y = e .sin x<br />

e<br />

y =<br />

e<br />

y<br />

2x<br />

2x<br />

+ e<br />

− e<br />

x<br />

x<br />

= cos x.<br />

e cot<br />

a) y = ln(2x + x + 3) b) y = log (cos x)<br />

c) y = e .ln(cos x)<br />

2<br />

d) y = (2x − 1) ln(3 x + x)<br />

e) y = log ( x − cos x)<br />

f) y = log (cos x)<br />

ln(2x<br />

+ 1)<br />

ln(2x<br />

+ 1)<br />

g) y =<br />

h) y =<br />

2x<br />

+ 1<br />

x + 1<br />

Baøi 5. Chöùng minh haøm soá ñaõ cho thoaû maõn heä thöùc ñöôïc chæ ra:<br />

2<br />

x<br />

−<br />

2<br />

2<br />

1<br />

2<br />

3<br />

x<br />

3<br />

i) ( 2<br />

y = ln x + 1+<br />

x )<br />

a) y = x. e ; xy′ = (1 − x ) y<br />

b) y = ( x + 1) e ; y′ − y = e<br />

c)<br />

4x<br />

− x<br />

y = e + 2 e ; y′′′<br />

− 13y′ − <strong>12</strong>y<br />

= 0 d)<br />

− x<br />

g) y = e .sin x; y′′ + 2y′<br />

+ 2y<br />

= 0 h)<br />

i)<br />

sin x<br />

y = e ; y′ cos x − y sin x − y′′ = 0 k)<br />

x<br />

−x<br />

− 2x<br />

′′<br />

y = a. e + b. e ; y + 3y′ + 2y<br />

= 0<br />

−x<br />

( 4<br />

y = e .cos x; y<br />

)<br />

+ 4y<br />

= 0<br />

2 x<br />

y = e .sin 5 x; y′′ − 4y′ + 29y<br />

= 0<br />

1 2 x<br />

x<br />

4x<br />

− x<br />

l) y = x . e ; y′′ − 2y′ + y = e<br />

m) y = e + 2 e ; y′′′<br />

− 13y′ − <strong>12</strong>y<br />

= 0<br />

2<br />

2 x<br />

2xy<br />

x 2<br />

n) y = ( x + 1)( e + 20<strong>10</strong>); y′ = + e ( x + 1)<br />

2<br />

x + 1<br />

Baøi 6. Chöùng minh haøm soá ñaõ cho thoaû maõn heä thöùc ñöôïc chæ ra:<br />

⎛ 1 ⎞<br />

y<br />

a) y = ln ⎜ ⎟; xy′ + 1 = e<br />

b)<br />

⎝ 1+<br />

x<br />

y 1<br />

= ; ln 1<br />

⎠<br />

1 ln<br />

xy ′ =<br />

x x<br />

y ⎡<br />

⎣ y x − ⎤<br />

+ +<br />

⎦<br />

x<br />

x<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 87/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

c) y = sin(ln x) + cos(ln x); y + xy′ + x y′′ = 0 d)<br />

2<br />

x 1 2 2<br />

e) y = + x x + 1 + ln x + x + 1; 2 y = xy′ + ln y′<br />

2 2<br />

Baøi 7. Giaûi phöông trình, baát phöông trình sau vôùi haøm soá ñöôïc chæ ra:<br />

a)<br />

b)<br />

c)<br />

f '( x) = 2 f ( x); f ( x) = e ( x + 3x<br />

+ 1)<br />

1<br />

3<br />

f '( x) + f ( x) = 0; f ( x) = x ln x<br />

x<br />

x<br />

2<br />

2x−1 1−2<br />

x<br />

f '( x) = 0; f ( x) = e + 2. e + 7x<br />

− 5<br />

d) f '( x) > g'( x); f ( x) = x + ln( x − 5); g( x) = ln( x − 1)<br />

e)<br />

1 2x+<br />

1 x<br />

f '( x) < g'( x); f ( x) = .5 ; g( x) = 5 + 4x<br />

ln 5<br />

2<br />

2<br />

1+<br />

ln x 2 2 2<br />

y = ; 2 x y′ = ( x y + 1)<br />

x(1 − ln x)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 88/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

IV. PHÖÔNG TRÌNH MUÕ<br />

1. Phöông trình muõ cô baûn: Vôùi a > 0, a ≠ 1:<br />

2. Moät soá phöông phaùp giaûi phöông trình muõ<br />

a) Ñöa veà cuøng cô soá: Vôùi a > 0, a ≠ 1:<br />

a<br />

x<br />

= b 0<br />

b ⇔ ⎧ ⎨ ><br />

⎩x<br />

= log<br />

f ( x) g( x)<br />

a = a ⇔ f ( x) = g( x)<br />

<strong>Chu</strong>ù yù: Trong tröôøng hôïp cô soá coù chöùa aån soá thì: a = a ⇔ ( a −1)( M − N) = 0<br />

b) Logarit hoaù: f ( x) = g ( x)<br />

⇔ = ( )<br />

c) Ñaët aån phuï:<br />

• Daïng 1:<br />

• Daïng 2:<br />

• Daïng 3:<br />

f ( x)<br />

P( a ) = 0 ⇔<br />

a b f ( x) log b . g( x )<br />

2 f ( x) f ( x) 2 f ( x)<br />

M<br />

⎧ f ( x<br />

t = a ) , t > 0<br />

⎨<br />

, trong ñoù P(t) laø ña thöùc theo t.<br />

⎩P( t) = 0<br />

αa + β( ab) + γ b = 0<br />

Chia 2 veá cho<br />

f ( x) f ( x)<br />

2 f ( x)<br />

b , roài ñaët aån phuï<br />

a + b = m , vôùi ab = 1. Ñaët<br />

⎛ a ⎞<br />

t = ⎜ ⎟<br />

⎝ b ⎠<br />

f ( x)<br />

a<br />

N<br />

f ( x) f ( x) 1<br />

t = a ⇒ b =<br />

t<br />

d) Söû duïng tính ñôn ñieäu cuûa haøm soá<br />

Xeùt phöông trình: f(x) = g(x) (1)<br />

• Ñoaùn nhaän x 0 laø moät nghieäm cuûa (1).<br />

• Döïa vaøo tính ñoàng bieán, nghòch bieán cuûa f(x) vaø g(x) ñeå keát luaän x 0 laø nghieäm duy<br />

nhaát:<br />

⎡ f ( x) ñoàng bieán vaø g( x) nghòch bieán (hoaëc ñoàng bieán nhöng nghieâm ngaët).<br />

⎢<br />

⎣ f ( x) ñôn ñieäu vaø g( x) = c haèng soá<br />

• Neáu f(x) ñoàng bieán (hoaëc nghòch bieán) thì f ( u) = f ( v)<br />

⇔ u = v<br />

e) Ñöa veà phöông trình caùc phöông trình ñaëc bieät<br />

⎡ A 0<br />

• Phöông trình tích A.B = 0 ⇔<br />

⎢ =<br />

2 2 ⎧ A = 0<br />

⎣B<br />

= • Phöông trình A + B = 0 ⇔ ⎨<br />

0<br />

⎩B<br />

= 0<br />

f) Phöông phaùp ñoái laäp<br />

Xeùt phöông trình: f(x) = g(x) (1)<br />

⎧ f ( x)<br />

≥ M<br />

⎧ f ( x)<br />

= M<br />

Neáu ta chöùng minh ñöôïc: ⎨<br />

thì (1) ⇔ ⎨<br />

⎩g( x)<br />

≤ M<br />

⎩g( x)<br />

= M<br />

Baøi 1. Giaûi caùc phöông trình sau (ñöa veà cuøng cô soá hoaëc logarit hoaù):<br />

3x−1 8x−2<br />

a) 9 3<br />

= b) ( ) 2<br />

2 2 2<br />

x − 3x+ 2 x −6x− 5 2x + 3x+<br />

7<br />

x<br />

3 − 2 2 = 3 + 2 2<br />

2x x 2x x<br />

c) 4 + 4 = 4 + 1 d) 5 − 7 − 5 .35 + 7 .35 = 0<br />

2 2 2 2<br />

x − 1 x + 2 x x −1<br />

2<br />

x− x + 4<br />

=<br />

e) 2 + 2 = 3 + 3<br />

f) 5 25<br />

2<br />

x −2<br />

x+ 7 1−2<br />

x<br />

⎛ 1 ⎞ 4−3x<br />

⎛ 1 ⎞ ⎛ 1 ⎞<br />

g) ⎜ ⎟ = 2<br />

h) ⎜ ⎟ . ⎜ ⎟ = 2<br />

⎝ 2 ⎠<br />

⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠<br />

x 1<br />

i) 3 .2 x+ x+ 1 x x−1<br />

= 72<br />

k) 5 + 6. 5 – 3. 5 = 52<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 89/232<br />

a<br />

b


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

x+ <strong>10</strong> x+<br />

5<br />

<strong>10</strong> x−15<br />

l) 16 x−<br />

0,<strong>12</strong>5.8<br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

x−1<br />

= m) ( 5 + 2) = ( 5 − 2)<br />

Baøi 2. Giaûi caùc phöông trình sau (ñöa veà cuøng cô soá hoaëc logarit hoaù):<br />

4x+ 1 3x+<br />

2<br />

2x−1<br />

3x<br />

⎛ 2 ⎞ ⎛ 1 ⎞<br />

x x+ 1<br />

x x+ 2<br />

a) ⎜ ⎟ = ⎜ ⎟<br />

b) 5 .2 = 50<br />

c) 3 .2 = 6<br />

⎝ 5 ⎠ ⎝ 7 ⎠<br />

x<br />

2<br />

x x+ 2<br />

x− 1 2x+<br />

1<br />

x 2<br />

d) 3 .8 = 6<br />

e) 4.9 = 3 2<br />

f) 2 − x x<br />

.3 = 1,5<br />

2<br />

x x<br />

3 2<br />

g) 5 .3 = 1<br />

h) 2 = 3<br />

i)<br />

Baøi 3. Giaûi caùc phöông trình sau (ñaët aån phuï daïng 1):<br />

x x+ 1<br />

x<br />

x+ 1 x+<br />

1<br />

x<br />

x x 2<br />

3 .2 1 =<br />

x−1<br />

x+<br />

1<br />

4x+ 8 2x+<br />

5<br />

a) 4 + 2 − 8 = 0<br />

b) 4 − 6.2 + 8 = 0 c) 3 − 4.3 + 27 = 0<br />

x<br />

x<br />

x x+ 1<br />

2 2<br />

x − x 2+ x−x<br />

d) 16 − 17.4 + 16 = 0 e) 49 + 7 − 8 = 0 f) 2 − 2 = 3.<br />

x<br />

g) ( ) ( )<br />

x<br />

cos2x<br />

cos<br />

7 + 4 3 + 2 + 3 = 6 h) 4 + 4 = 3 i) 3 − 36.3 + 9 = 0<br />

2 2<br />

2x + 2x+ 1 x + x<br />

2 2<br />

2<br />

x<br />

x + 2 x + 2<br />

2x+ 5 x+<br />

1<br />

2x−1 x−1<br />

k) 3 − 28.3 + 9 = 0 l) 4 − 9.2 + 8 = 0 m) 3.5 − 2.5 = 0,2<br />

Baøi 4. Giaûi caùc phöông trình sau (ñaët aån phuï daïng 1):<br />

x<br />

x<br />

x−2 x−2<br />

a) 25 − 2(3 − x).5 + 2x<br />

− 7 = 0<br />

b) 3.25 + (3x<br />

− <strong>10</strong>).5 + 3 − x = 0<br />

x<br />

x<br />

x<br />

x<br />

c) 3.4 + (3x<br />

− <strong>10</strong>).2 + 3 − x = 0<br />

d) 9 + 2( x − 2).3 + 2x<br />

− 5 = 0<br />

e)<br />

g)<br />

i)<br />

2 x 1+<br />

x x 2<br />

4 x + x.3 + 3 = 2.3 . x + 2x<br />

+ 6 f)<br />

x<br />

x<br />

+ x − + − x =<br />

x−2 x−2<br />

3.25 (3 <strong>10</strong>).5 3 0<br />

4 +( x – 8)2 +<strong>12</strong> – 2x<br />

= 0<br />

h) ( x + 4).9 − ( x + 5).3 + 1 = 0<br />

x<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

x<br />

4 + ( x − 7).2 + <strong>12</strong> − 4x<br />

= 0<br />

k) 9 − ( x + 2).3 − 2( x + 4) = 0<br />

Baøi 5. Giaûi caùc phöông trình sau (ñaët aån phuï daïng 2):<br />

x x x<br />

x x x<br />

a) 64.9 − 84.<strong>12</strong> + 27.16 = 0 b) 3.16 + 2.81 = 5.36 c)<br />

x x 2x+<br />

1<br />

d) 25 + <strong>10</strong> = 2<br />

e) 27 =<br />

1<br />

1<br />

1<br />

−x<br />

x<br />

−x<br />

x<br />

− + =<br />

2x x 2x<br />

6.3 13.6 6.2 0<br />

x x x<br />

x x x<br />

+ <strong>12</strong> 2.8 f) 3.16 + 2.81 = 5.36<br />

1 1 1<br />

− − −<br />

x x x<br />

x x x<br />

g) 6.9 −13.6<br />

+ 6.4 = 0 h) 4 + 6 = 9<br />

i)<br />

x x x<br />

7 + 5 2 + 2 − 5 3 + 2 2 + 3 1+ 2 + 1− 2 = 0.<br />

k) ( ) ( )( ) ( )<br />

Baøi 6. Giaûi caùc phöông trình sau (ñaët aån phuï daïng 3):<br />

x<br />

a) ( ) ( )<br />

2 3 2 3 14<br />

c) (2 3) (7 4 3)(2 3) 4(2 3)<br />

1 1 1<br />

x x x<br />

2.4 + 6 = 9<br />

x<br />

x<br />

x<br />

− + + = b) ( ) ( )<br />

x<br />

x<br />

x<br />

x<br />

+ + + − = + d) ( ) ( )<br />

x<br />

e) ( ) ( )<br />

x<br />

5 + 24 + 5 − 24 = <strong>10</strong><br />

f)<br />

x<br />

x<br />

6 − 35 + 6 + 35 = <strong>12</strong><br />

g) ( ) ( )<br />

x<br />

x<br />

3 + 5 + 16 3 − 5 = 2 +<br />

x 3<br />

i) ( ) ( )<br />

x<br />

l) ( ) ( )<br />

2 + 3 + 2 − 3 = 4<br />

x 3<br />

5 − 21 + 7 5 + 21 = 2 +<br />

x<br />

⎛ 7 + 3 5 ⎞ ⎛ 7 − 3 5 ⎞<br />

⎜ + 7 = 8<br />

2 ⎟ ⎜ 2 ⎟<br />

⎝ ⎠ ⎝ ⎠<br />

2 2<br />

( x−1) x −2x−1 4<br />

+ + − =<br />

2 − 3<br />

h) ( 2 3) ( 2 3)<br />

x<br />

k) ( ) ( )<br />

x<br />

3 + 5 + 3− 5 − 7.2 = 0<br />

x<br />

x<br />

x<br />

+ − − + = m) (<br />

3<br />

) (<br />

3<br />

)<br />

7 4 3 3 2 3 2 0<br />

Baøi 7. Giaûi caùc phöông trình sau (söû duïng tính ñôn ñieäu):<br />

3 + 8 + 3 − 8 = 6.<br />

x x x<br />

x<br />

x<br />

a)( ) ( )<br />

x<br />

2 − 3 + 2 + 3 = 4<br />

b) ( ) ( ) ( )<br />

x<br />

c) ( ) ( )<br />

3+ 2 2 + 3 − 2 2 = 6<br />

x<br />

x<br />

3 − 2 + 3 + 2 = 5<br />

x<br />

d) ( ) ( )<br />

x+ 3<br />

3 + 5 + 16. 3 − 5 = 2<br />

x<br />

x<br />

x<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 90/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

x<br />

⎛ 3 ⎞ 7<br />

e) ⎜ ⎟ + = 2<br />

⎝ 5 ⎠ 5<br />

x<br />

x<br />

x<br />

2 + 3 + 2 − 3 = 2<br />

f) ( ) ( )<br />

x x x x<br />

x x x<br />

g) 2 + 3 + 5 = <strong>10</strong><br />

h) 2 + 3 = 5<br />

i)<br />

x<br />

2<br />

x−1 x −x<br />

2<br />

2 − 2 = ( x − 1)<br />

x<br />

k) 3 = 5 − 2x<br />

x<br />

l) 2 = 3 − x<br />

x 1<br />

m) 2 x<br />

− 4 = x − 1<br />

x<br />

n) 2 32<br />

1<br />

o) x x<br />

4 + 7 = 9x<br />

+ 2<br />

2x+<br />

1 3x<br />

p) 5 − 5 − x + 1 = 0<br />

x x<br />

q) 3 + 8<br />

x x<br />

= 4 + 7<br />

x x<br />

r) 6 + 2<br />

x x<br />

= 5 + 3<br />

x<br />

s) 9<br />

x<br />

+ 15<br />

x<br />

= <strong>10</strong><br />

x<br />

+ 14<br />

Baøi 8. Giaûi caùc phöông trình sau (ñöa veà phöông trình tích):<br />

x x x<br />

a) 8.3 + 3.2 = 24 + 6<br />

x x x+ 1<br />

b) <strong>12</strong>.3 + 3.15 − 5 = 20<br />

c)<br />

x<br />

3−x<br />

x x<br />

8 − x.2 + 2 − x = 0<br />

d) 2 + 3 = 1+<br />

6<br />

2<br />

2<br />

x −3x+<br />

2 x + 6x+<br />

5 2. x + 3x+<br />

7<br />

e) 4 + 4 = 4 + 1<br />

2 x x<br />

3 2<br />

2<br />

g) x .3 + 3 (<strong>12</strong> − 7 x) = − x + 8x − 19x<br />

+ <strong>12</strong> h) x<br />

sin x<br />

1+<br />

sin x<br />

y<br />

f)<br />

4<br />

2<br />

+ 2<br />

2<br />

x<br />

= 2<br />

( + 1)<br />

x + x 1−<br />

x x<br />

2<br />

+ 1<br />

2 x −1 x x x x −1<br />

.3 + x(3 − 2 ) = 2(2 − 3 )<br />

2 2 2 2<br />

2( x + x ) 1− x 2( x + x ) 1−<br />

x<br />

i) 4 − 2 cos( xy) + 2 = 0<br />

k) 2 + 2 − 2 .2 − 1 = 0<br />

Baøi 9. Giaûi caùc phöông trình sau (phöông phaùp ñoái laäp):<br />

x<br />

4<br />

2<br />

x − 6x+<br />

<strong>10</strong> 2<br />

a) 2 = cos x , vôùi x ≥ 0 b) 3 = − x + 6x<br />

− 6 c) 3 = cos x<br />

d)<br />

⎛ 3<br />

2 x − x ⎞<br />

x −<br />

2.cos ⎜ ⎟ = 3 + 3<br />

⎝ 2 ⎠<br />

x<br />

g) 3 2 = cos 2x<br />

h) 5 = cos3x<br />

Baøi <strong>10</strong>. Tìm m ñeå caùc phöông trình sau coù nghieäm:<br />

x<br />

x<br />

x<br />

sin<br />

x<br />

e) π = cos x<br />

f) 2<br />

x<br />

x<br />

2<br />

x<br />

sin<br />

x<br />

x<br />

=<br />

2<br />

2x−x<br />

1<br />

2 +<br />

x+<br />

1<br />

a) 9 + 3 + m = 0<br />

b) 9 + m3 − 1 = 0 c) 4 − 2 = m<br />

2x x x<br />

x<br />

d) 3 + 2.3 − ( m + 3).2 = 0 e) 2 + ( m + 1).2 + m = 0 f) 25 − 2.5 − m − 2 = 0<br />

x<br />

2x<br />

x<br />

g) 16 − ( m − 1).2 + m − 1 = 0 h) 25 + m.5 + 1− 2m<br />

= 0 i) 81 + 81 = m<br />

2 2<br />

4−2x<br />

2−x<br />

x<br />

−x<br />

x<br />

x<br />

sin<br />

x<br />

x<br />

2 2<br />

x cos<br />

x<br />

x + 1 + 3 − x x + 1 + 3 − x<br />

k) 3 − 2.3 + 2m<br />

− 3 = 0 l) 4 − 14.2 + 8 = m<br />

2 2<br />

2 2<br />

1<br />

m) 9<br />

x+ 1−<br />

x x+ −x<br />

1+ 1− t<br />

1+ 1−t<br />

− 8.3 + 4 = m n) 9 − ( m + 2).3 + 2m<br />

+ 1 = 0<br />

Baøi <strong>11</strong>. Tìm m ñeå caùc phöông trình sau coù nghieäm duy nhaát:<br />

x<br />

−x<br />

x x x<br />

a) m.2 + 2 − 5 = 0<br />

b) m .16 + 2.81 = 5.36<br />

x<br />

⎛<br />

x<br />

7 + 3 5 ⎞ ⎛ 7 − 3 5 ⎞<br />

5 + 1 + 5 − 1 = 2 d) ⎜ ⎟ + m⎜ ⎟ = 8<br />

⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠<br />

x<br />

c) ( ) m ( )<br />

x<br />

x+<br />

3<br />

e) 4 − 2 + 3 = m<br />

f) 9 + m3 + 1 = 0<br />

Baøi <strong>12</strong>. Tìm m ñeå caùc phöông trình sau coù 2 nghieäm traùi daáu:<br />

+ 1<br />

a) ( + 1).4 x<br />

x<br />

x<br />

x<br />

2<br />

m + (3m − 2).2 − 3m + 1 = 0 b) 49 + ( m − 1).7 + m − 2m<br />

= 0<br />

x<br />

x<br />

x<br />

x<br />

c) 9 + 3( m −1).3 − 5m + 2 = 0<br />

d) ( m + 3).16 + (2m − 1).4 + m + 1 = 0<br />

x<br />

e) ( m )<br />

x<br />

4 − 2 + 1 .2 +3m<br />

− 8 = 0<br />

f) 4 − 2 + 6 = m<br />

Baøi 13. Tìm m ñeå caùc phöông trình sau:<br />

x x x<br />

a) m .16 + 2.81 = 5.36 coù 2 nghieäm döông phaân bieät.<br />

x x x x<br />

b) 16 − m.8 + (2m − 1).4 = m.2<br />

coù 3 nghieäm phaân bieät.<br />

x2 x 2 + 2<br />

c) 4 − 2 + 6 = m coù 3 nghieäm phaân bieät.<br />

d)<br />

2 2<br />

9<br />

x<br />

− 4.3<br />

x<br />

+ 8 = m<br />

coù 3 nghieäm phaân bieät.<br />

x<br />

x<br />

x<br />

x<br />

x<br />

x<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 91/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

V. PHÖÔNG TRÌNH LOGARIT<br />

1. Phöông trình logarit cô baûn<br />

Vôùi a > 0, a ≠ 1: loga x = b ⇔ x = a<br />

2. Moät soá phöông phaùp giaûi phöông trình logarit<br />

a) Ñöa veà cuøng cô soá<br />

⎧ f ( x) = g( x)<br />

Vôùi a > 0, a ≠ 1: log<br />

a<br />

f ( x) = log<br />

a<br />

g( x)<br />

⇔ ⎨<br />

⎩ f ( x) > 0 ( hoaëc g( x) > 0)<br />

b) Muõ hoaù<br />

b<br />

log ( )<br />

a<br />

Vôùi a > 0, a ≠ 1: log ( ) f x b<br />

a f x = b ⇔ a = a<br />

c) Ñaët aån phuï<br />

d) Söû duïng tính ñôn ñieäu cuûa haøm soá<br />

e) Ñöa veà phöông trình ñaëc bieät<br />

f) Phöông phaùp ñoái laäp<br />

<strong>Chu</strong>ù yù:<br />

• Khi giaûi phöông trình logarit caàn chuù yù ñieàu kieän ñeå bieåu thöùc coù nghóa.<br />

• Vôùi a, b, c > 0 vaø a, b, c ≠ 1:<br />

a<br />

log<br />

b<br />

c<br />

= c<br />

log<br />

b<br />

a<br />

Baøi 1. Giaûi caùc phöông trình sau (ñöa veà cuøng cô soá hoaëc muõ hoaù):<br />

a) log ⎡<br />

2 ⎣x( x − 1) ⎤<br />

⎦ = 1<br />

b) log2 x + log<br />

2( x − 1) = 1<br />

log ( x − 2) − 6.log 3x<br />

− 5 = 2 d) log<br />

2( x − 3) + log<br />

2( x − 1) = 3<br />

log ( x + 3) − log ( x − 1) = 2 − log 8 f) lg( x − 2) + lg( x − 3) = 1−<br />

lg 5<br />

c)<br />

2 1/8<br />

e)<br />

4 4 4<br />

2<br />

2 log ( − 2) − log ( x − 3) = h) lg 5x<br />

− 4 + lg x + 1 = 2 + lg 0,18<br />

3<br />

g)<br />

8<br />

x<br />

8<br />

2<br />

3<br />

x<br />

3<br />

i) log ( − 6) = log ( x − 2) + 1 k) log<br />

2( x + 3) + log<br />

2( x − 1) = 1/ log5<br />

2<br />

l) log4 x + log<br />

4(<strong>10</strong> − x) = 2<br />

m) log<br />

5( x −1) − log<br />

1/5( x + 2) = 0<br />

n) log<br />

2( x − 1) + log<br />

2( x + 3) = log2<br />

<strong>10</strong> − 1 o) log<br />

9( x + 8) − log<br />

3( x + 26) + 2 = 0<br />

Baøi 2. Giaûi caùc phöông trình sau (ñöa veà cuøng cô soá hoaëc muõ hoaù):<br />

a)<br />

3 3 1/3<br />

2 2<br />

log x + log x + log x = 6 b) 1+ lg( x − 2x + 1) − lg( x + 1) = 2 lg(1 − x)<br />

c)<br />

4 1/16 8<br />

2 2<br />

log x + log x + log x = 5 d) 2 + lg(4x − 4x + 1) − lg( x + 19) = 2 lg(1 − 2 x)<br />

e) log2 x + log4 x + log8<br />

x = <strong>11</strong> f) log<br />

1/2<br />

( x − 1) + log<br />

1/2<br />

( x + 1) = 1+ log (7 − x)<br />

1/ 2<br />

g) log2 log2 x = log3 log3<br />

x<br />

h) log2 log3 x = log3 log2<br />

x<br />

i) log2 log3 x + log3 log2 x = log3 log3<br />

x k) log2 log3 log4 x = log4 log3 log2<br />

x<br />

Baøi 3. Giaûi caùc phöông trình sau (ñöa veà cuøng cô soá hoaëc muõ hoaù):<br />

x<br />

a) log<br />

2(9 − 2 ) = 3 − x<br />

b) log<br />

3(3 − 8) = 2 − x<br />

−x<br />

x<br />

x − 1<br />

− = x −<br />

c) log<br />

7(6 + 7 ) = 1+ x<br />

d) log<br />

3(4.3 1) 2 1<br />

x log (3 −x)<br />

5<br />

e) log<br />

2(9 − 2 ) = 5<br />

f) log<br />

2(3.2 −1) − 2x<br />

− 1 = 0<br />

x<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 92/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

x<br />

g) log<br />

2(<strong>12</strong> − 2 ) = 5 − x<br />

h) log<br />

5(26 − 3 ) = 2<br />

i)<br />

l)<br />

2<br />

x + 1 x<br />

− = k)<br />

log (5 25 ) 2<br />

1<br />

6<br />

x + 1 x<br />

− = − m)<br />

log (5 25 ) 2<br />

4<br />

x<br />

x+<br />

1<br />

log (3.2 − 5) = x<br />

1<br />

5<br />

x + 1 x<br />

− = −<br />

log (6 36 ) 2<br />

Baøi 4. Giaûi caùc phöông trình sau (ñöa veà cuøng cô soá hoaëc muõ hoaù):<br />

5<br />

2<br />

x x<br />

a) log<br />

−<br />

( − 2 x + 65) = 2<br />

b) log<br />

x −<br />

( x − 4x<br />

+ 5) = 1<br />

2<br />

c) log<br />

x(5x − 8x<br />

+ 3) = 2<br />

d) log<br />

x+ 1(2x + 2x − 3x<br />

+ 1) = 3<br />

e) log<br />

x − 3( x − 1) = 2<br />

f) log<br />

x( x + 2) = 2<br />

g)<br />

2<br />

2x x<br />

1<br />

2<br />

3 2<br />

log ( − 5 x + 6) = 2<br />

h) 2<br />

log<br />

x+ ( x − x) = 1<br />

2<br />

i) log<br />

x(2x − 7x<br />

+ <strong>12</strong>) = 2<br />

k) log<br />

x(2x − 3x<br />

− 4) = 2<br />

l)<br />

2<br />

log<br />

2x ( x − 5 x + 6) = 2<br />

m) 2<br />

log<br />

x( x − 2) = 1<br />

2<br />

n) log<br />

3 x + 5(9x + 8x<br />

+ 2) = 2<br />

o) log<br />

2 x + 4( x + 1) = 1<br />

15<br />

p) logx<br />

2<br />

1−<br />

2x = −<br />

q) log 2 (3 − 2 x) = 1<br />

x<br />

r) log 2 ( + 3) = 1<br />

s) log<br />

x(2x − 5x<br />

+ 4) = 2<br />

x + 3x x<br />

Baøi 5. Giaûi caùc phöông trình sau (ñaët aån phuï):<br />

2 2<br />

3<br />

x<br />

3<br />

a) log + log x + 1 − 5 = 0<br />

b) log x + 3log x + log x = 2<br />

2<br />

2<br />

3<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

1 2<br />

2<br />

2 1/2<br />

7<br />

x<br />

c) logx<br />

2 − log4<br />

x + = 0<br />

d) log 4x + log = 8<br />

6<br />

8<br />

e)<br />

2<br />

2<br />

log x 3log x log x 0<br />

log 16 + log 64 = 3<br />

+<br />

2<br />

+<br />

1/2<br />

= f) 2<br />

x<br />

2x<br />

1<br />

1<br />

g) log5<br />

x − logx<br />

= 2<br />

h) log7<br />

x − logx<br />

= 2<br />

5<br />

7<br />

1<br />

i) 2 log5<br />

x − 2 = logx<br />

k) 3 log 5<br />

2<br />

x − log2<br />

4x<br />

= 0<br />

l)<br />

3<br />

x<br />

3<br />

n)<br />

2<br />

3 3<br />

2<br />

x<br />

2<br />

3 log − log 3x<br />

− 1 = 0<br />

m) log + log x = 4 / 3<br />

3 3<br />

2<br />

x<br />

2<br />

log − log x = − 2 / 3<br />

o)<br />

2<br />

2<br />

x<br />

1/4<br />

2 1<br />

log2 x + 2 log4<br />

= 0<br />

x<br />

2<br />

5<br />

x<br />

25<br />

p) log (2 − ) − 8log (2 − x) = 5<br />

q) log + 4 log 5x<br />

− 5 = 0<br />

9 2<br />

r) logx 5 + logx 5x<br />

= + logx<br />

5<br />

s) log 2 3 + log9<br />

x = 1<br />

4<br />

x<br />

1 2<br />

1 3<br />

t) + = 1<br />

u) + = 1<br />

4 − lg x 2 + lg x<br />

5 − lg x 3 + lg x<br />

v)<br />

2 3<br />

2x 16x 4x<br />

log x − 14 log x + 40 log x = 0<br />

Baøi 6. Giaûi caùc phöông trình sau (ñaët aån phuï):<br />

a)<br />

2<br />

3<br />

3<br />

2<br />

2 2<br />

log x + ( x − <strong>12</strong>)log x + <strong>11</strong>− x = 0 b)<br />

log2 x 2 log2<br />

6<br />

6.9 + 6. x = 13. x<br />

2<br />

c) x.log x − 2( x + 1).log x + 4 = 0<br />

d) log<br />

2<br />

x + ( x −1) log<br />

2<br />

x = 6 − 2x<br />

2<br />

e) ( x + 2)log ( x + 1) + 4( x + 1)log ( x + 1) − 16 = 0 f) log 2 (2 + x) + log x = 2<br />

3 3<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 93/232<br />

x<br />

2−x


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

g)<br />

i)<br />

2<br />

3 3<br />

log ( x + 1) + ( x − 5)log ( x + 1) − 2x<br />

+ 6 = 0 h) 4 log3 x −1 − log3<br />

x = 4<br />

2 2<br />

2<br />

x + x + +<br />

2<br />

x + x + = +<br />

2<br />

log ( 3 2) log ( 7 <strong>12</strong>) 3 log 3<br />

Baøi 7. Giaûi caùc phöông trình sau (ñaët aån phuï):<br />

log x = log ( x + 2)<br />

b) log<br />

2( x − 3) + log<br />

3( x − 2) = 2<br />

a)<br />

7 3<br />

+ + + = d) ( log x<br />

x 6 )<br />

= f) ( + x ) =<br />

c) log<br />

3( x 1) log<br />

5(2x<br />

1) 2<br />

log<br />

e) 7( x+<br />

3<br />

4<br />

)<br />

x<br />

log 9 log x log 3<br />

2 .3<br />

2 2 2<br />

g) x = x − x<br />

h)<br />

2 2<br />

3x+ 7 2x+<br />

3<br />

log (9 + <strong>12</strong>x + 4 x ) + log (6x + 23x<br />

+ 21) = 4<br />

i) ( 2 ) ( 2 ) ( 2 )<br />

log x − x − 1 .log x + x − 1 = log x − x − 1<br />

2 3 6<br />

log + 3 = log<br />

2 6<br />

log 1 log<br />

2 3<br />

Baøi 8. Giaûi caùc phöông trình sau (söû duïng tính ñôn ñieäu):<br />

log 3 log 5<br />

2 2<br />

a) x + x = x ( x > 0)<br />

b)<br />

2 log x log<br />

2 2<br />

x + 3 = 5<br />

c) log<br />

5( x + 3) = 3 − x<br />

d) log<br />

2(3 − x)<br />

= x<br />

e)<br />

2<br />

2 2<br />

2<br />

log ( x − x − 6) + x = log ( x + 2) + 4 f) x + 2.3 = 3<br />

g) 4( x − 2) ⎡⎣ log<br />

2( x − 3) + log<br />

3( x − 2) ⎤⎦<br />

= 15( x + 1)<br />

Baøi 9. Giaûi caùc phöông trình sau (ñöa veà phöông trình tích):<br />

a) log2 x + 2.log7 x = 2 + log<br />

2<br />

x.log7<br />

x b) log<br />

2<br />

x.log3 x + 3 = 3.log3 x + log2<br />

x<br />

2<br />

c) ( ) ( )<br />

2 log x = log x.log 2x + 1 − 1<br />

9 3 3<br />

Baøi <strong>10</strong>. Giaûi caùc phöông trình sau (phöông phaùp ñoái laäp):<br />

2 3<br />

a) ln(sin x) 1 sin x 0<br />

2x+ 1 3−2x<br />

8<br />

c) 2 + 2 =<br />

2<br />

log (4x<br />

− 4x<br />

+ 4)<br />

− + = b) ( )<br />

3<br />

2<br />

log<br />

x<br />

x<br />

x<br />

x<br />

2 2<br />

log x + x − 1 = 1−<br />

x<br />

Baøi <strong>11</strong>. Tìm m ñeå caùc phöông trình sau coù nghieäm duy nhaát:<br />

2<br />

a) log ⎡x −<br />

2 3 2( m + 1) x⎤<br />

+ log 2 3<br />

(2 x + m − 2) = 0<br />

+ −<br />

2<br />

c) log ( 2<br />

x mx m )<br />

5 2 1 log x<br />

5 2<br />

0<br />

lg mx<br />

+ + + + = d)<br />

+ −<br />

lg 1<br />

2<br />

⎣ ⎦ b) log ( x − 2) = log ( mx)<br />

e) log<br />

3( x + 4 mx) = log<br />

3(2x − 2m<br />

− 1)<br />

2<br />

f) log ( x − m + 1) + log ( mx − x ) = 0<br />

2 2+ 7 2 2−<br />

7<br />

Baøi <strong>12</strong>. Tìm m ñeå caùc phöông trình sau:<br />

a) log ( 4<br />

x<br />

− m)<br />

= x + 1 coù 2 nghieäm phaân bieät.<br />

2<br />

2<br />

3 x m 3 x m<br />

2 2 2 2<br />

4<br />

− + − =<br />

2<br />

+ −<br />

( )<br />

( x + )<br />

b) log − ( + 2).log + 3 − 1 = 0 coù 2 nghieäm x 1 , x 2 thoaû x 1 .x 2 = 27.<br />

c) 2log (2x x 2m 4 m ) log ( x mx 2 m ) coù 2 nghieäm x 1 , x 2 thoaû x<br />

log x + log x + 1 − 2m<br />

− 1 = 0 coù ít nhaát moät nghieäm thuoäc ñoaïn<br />

2 2<br />

d)<br />

3 3<br />

4 log x + log x + m = 0 coù nghieäm thuoäc khoaûng (0; 1).<br />

e) ( ) 2<br />

2 2<br />

= 2<br />

2<br />

⎡ 3<br />

1;3<br />

⎤<br />

⎣ ⎦ .<br />

+ > .<br />

2 2<br />

1<br />

x2 1<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 94/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

VI. HEÄ PHÖÔNG TRÌNH<br />

MUÕ VAØ LOGARIT<br />

Khi giaûi heä phöông trình muõ vaø logarit, ta cuõng duøng caùc phöông phaùp giaûi heä phöông trình<br />

ñaõ hoïc nhö:<br />

• Phöông phaùp theá.<br />

• Phöông phaùp coäng ñaïi soá.<br />

• Phöông phaùp ñaët aån phuï.<br />

• …….<br />

Baøi 1. Giaûi caùc heä phöông trình sau:<br />

⎧⎪ x + 2<br />

y<br />

= 5<br />

a) ⎨<br />

x 2<br />

y ⎪ ⎩ − = 1<br />

⎧⎪ x − 3<br />

y<br />

= 1<br />

c) ⎨<br />

x<br />

2<br />

3<br />

y<br />

⎪⎩ + = 19<br />

x y<br />

⎧2<br />

+ 2 = 3<br />

e) ⎨<br />

⎩x<br />

+ y = 1<br />

⎧⎪ 2<br />

x.<br />

5<br />

y<br />

= 20<br />

f) ⎨<br />

5<br />

x<br />

.2<br />

y<br />

⎪⎩ = 50<br />

⎧⎪<br />

2<br />

y − 7y+<br />

<strong>10</strong><br />

x =<br />

1<br />

h) ⎨<br />

⎪⎩<br />

x + y = 8 ( x > 0)<br />

Baøi 2. Giaûi caùc heä phöông trình sau:<br />

⎧⎪ 4<br />

x<br />

− 3<br />

y<br />

= 7<br />

a) ⎨<br />

4<br />

x<br />

.3<br />

y<br />

⎪⎩ = 144<br />

x x + y<br />

⎧⎪ 2 + 2.3 = 56<br />

c) ⎨ x x + y + 1<br />

⎪⎩ 3.2 + 3 = 87<br />

x + 1 y ⎧⎪ 3 − 2 = −4<br />

e) ⎨<br />

x + 1 y+<br />

1<br />

⎪⎩ 3 − 2 = −1<br />

2 y ⎧⎪ cot x = 3<br />

g) ⎨ y<br />

⎪⎩ cos x = 2<br />

2x<br />

y ⎧⎪ 3 − 2 = 77<br />

i) ⎨ x y<br />

⎪⎩ 3 − 2 = 7<br />

Baøi 3. Giaûi caùc heä phöông trình sau:<br />

⎧⎪ 3<br />

x<br />

= 2y<br />

+ 1<br />

a) ⎨<br />

3<br />

y<br />

⎪⎩ = 2x<br />

+ 1<br />

⎧⎪ 2<br />

x<br />

− 2<br />

y<br />

= y − x<br />

c) ⎨ 2 2<br />

⎪⎩ x + xy + y = 3<br />

⎧⎪ 2<br />

x<br />

= 4y<br />

b) ⎨<br />

4<br />

x<br />

⎪⎩ = 32y<br />

⎧⎪ x<br />

y−1<br />

= 8<br />

d) ⎨<br />

x<br />

2y−6<br />

⎪⎩ = 4<br />

⎧⎪ 2<br />

x<br />

.9<br />

y<br />

= 36<br />

f) ⎨<br />

3<br />

x<br />

.4<br />

y<br />

⎪⎩ = 36<br />

x y ⎧⎪ 2 .3 = <strong>12</strong><br />

g) ⎨ x y<br />

⎪⎩ 3 .2 = 18<br />

i)<br />

2<br />

⎧⎪<br />

x −y<br />

2 −16<br />

x =<br />

1<br />

⎨<br />

⎪⎩<br />

x − y = 2 x > 0<br />

( )<br />

⎧⎪ 2<br />

x<br />

+ 3<br />

y<br />

= 17<br />

b) ⎨<br />

3.2<br />

x<br />

2.3<br />

y<br />

⎪⎩ − = 6<br />

2x+ 2 2y+<br />

2<br />

⎧⎪ 3 + 2 = 17<br />

d) ⎨ x+<br />

1 y<br />

⎪⎩ 2.3 + 3.2 = 8<br />

2 2<br />

2( x −1) x −1 y 2y<br />

⎧⎪ 4 − 4.4 .2 + 2 = 1<br />

f) ⎨<br />

2<br />

2y x −1.<br />

y<br />

⎪⎩ 2 − 3.4 .2 = 4<br />

h)<br />

k)<br />

b)<br />

d)<br />

2 ⎧⎪ x + y<br />

2<br />

y−x<br />

=<br />

2<br />

( )2 1<br />

⎨<br />

2 x −y<br />

⎪⎩ 9( x + y) = 6<br />

x y ⎧⎪ 2 − 2 = ( y − x)( xy + 2)<br />

⎨ 2 2<br />

⎪⎩ x + y = 2<br />

⎧⎪ 3<br />

x<br />

+ 2x<br />

= y + <strong>11</strong><br />

⎨<br />

3<br />

y<br />

⎪⎩ + 2y<br />

= x + <strong>11</strong><br />

x−1<br />

⎧ = y −<br />

⎪7 6 5<br />

⎨<br />

y−1<br />

⎪⎩ 7 = 6x<br />

− 5<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 95/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Baøi 4. Giaûi caùc heä phöông trình sau:<br />

⎧ x + y = 6<br />

a) ⎨<br />

⎩log2 x + log2<br />

y = 3<br />

⎧ x + log<br />

c)<br />

2<br />

y = 4<br />

⎨<br />

⎩2x<br />

− log2<br />

y = 2<br />

⎧ xy = 32<br />

e) ⎨ logy<br />

x = 4<br />

⎩<br />

⎧2(log<br />

y<br />

x + log<br />

x<br />

y)<br />

= 5<br />

g) ⎨<br />

⎩xy<br />

= 8<br />

⎧1 2<br />

⎪ log<br />

3<br />

x − log<br />

3<br />

y = 0<br />

i) ⎨2<br />

3<br />

⎪ 2<br />

⎩<br />

x + y − 2y<br />

= 0<br />

Baøi 5. Giaûi caùc heä phöông trình sau:<br />

⎧ ⎪ ( )<br />

a)<br />

log x<br />

3 x + 2 y =<br />

⎨<br />

2<br />

⎪⎩<br />

logy<br />

( 2x<br />

+ 3y)<br />

= 2<br />

⎧ ⎛ x ⎞<br />

log2 1− = 2 − log2<br />

y<br />

⎪<br />

⎜ ⎟<br />

c)<br />

y<br />

⎨<br />

⎝ ⎠<br />

⎪log x + log y = 4<br />

3 3<br />

⎪⎩ 2 2<br />

2 2<br />

⎪<br />

⎧ log<br />

e)<br />

2 ( x + y + 6)<br />

= 4<br />

⎨<br />

⎪⎩ log3 x + log3<br />

y = 1<br />

log 3 y log 3 x<br />

⎧x<br />

+ 2. y = 27<br />

g) ⎨<br />

⎩log3<br />

y − log3<br />

x = 1<br />

i)<br />

l)<br />

n)<br />

p)<br />

( x y )<br />

( y x )<br />

⎧ ⎪ log x<br />

2 + − 2 =<br />

⎨<br />

2<br />

logy<br />

2 + − 2 = 2<br />

⎪⎩<br />

2 2 2<br />

⎧⎪ lg x = lg y + lg ( xy)<br />

⎨ 2<br />

⎪⎩ lg ( x − y) + lg x.lg y = 0<br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

( x y) ( x y)<br />

⎧log2 − = 5 − log2<br />

+<br />

⎪<br />

⎨lg x − lg 4<br />

⎪ = −1<br />

⎩ lg y − lg3<br />

⎧ ⎪ log x<br />

y =<br />

⎨<br />

1 ( 2<br />

⎪⎩<br />

logx+<br />

y + 23)<br />

= 3<br />

Baøi 6. Giaûi caùc heä phöông trình sau:<br />

⎧ lg x + lg y = 4<br />

⎩x<br />

= <strong>10</strong>00<br />

a) ⎨ lg y<br />

⎧ log log 2<br />

b) x y +<br />

y<br />

x =<br />

⎨<br />

⎩x<br />

+ y = 6<br />

d)<br />

⎧⎪ 2 2<br />

x y 3<br />

⎨<br />

− log3 ( =<br />

⎪⎩<br />

x + y) − log5<br />

( x − y)<br />

= 1<br />

log2<br />

y<br />

⎧⎪ log<br />

f) 3<br />

x + 2 = 3<br />

⎨<br />

x<br />

y<br />

⎪⎩ = 9<br />

⎧⎪<br />

x − 1 + 2 − y = 1<br />

h) ⎨<br />

2 3<br />

⎪⎩ 3log<br />

9(9 x ) − log3<br />

y = 3<br />

⎧y<br />

− log<br />

k)<br />

3<br />

x = 1<br />

⎨ y <strong>12</strong><br />

⎩x<br />

= 3<br />

b)<br />

d)<br />

f)<br />

⎪⎧ log<br />

x(6x<br />

+ 4 y) = 2<br />

⎨<br />

log<br />

y(6y<br />

+ 4 x) = 2<br />

⎪⎩<br />

⎧ 2<br />

⎪<br />

y x −<br />

2<br />

y =<br />

log log 1<br />

⎨<br />

⎪⎩ log4 x − log4<br />

y = 1<br />

log<br />

y<br />

log<br />

x<br />

⎧⎪ x 2 + y 2 =<br />

⎨<br />

log2 x − log2<br />

y = 2<br />

⎪⎩<br />

16<br />

log2 y log2<br />

x<br />

⎧⎪ 3. x + 2. y = <strong>10</strong><br />

h) ⎨ 2<br />

⎪⎩ log4 x + log2<br />

y = 2<br />

⎧ log2<br />

( xy)<br />

= 4<br />

⎪<br />

k) ⎨ ⎛ x ⎞<br />

⎪log2<br />

⎜ ⎟ = 2<br />

⎩ ⎝ y ⎠<br />

⎧<br />

5<br />

⎪log<br />

m)<br />

y<br />

x + logy<br />

x =<br />

⎨<br />

2<br />

⎪ 2 2<br />

⎩log 6( x + y ) = 1<br />

⎧ lg + = 1+<br />

lg8<br />

⎨<br />

⎪⎩<br />

lg( x + y) − lg( x − y)<br />

= lg3<br />

2 2<br />

⎪ ( x y )<br />

o)<br />

q)<br />

b)<br />

⎧ y 2<br />

⎪logxy<br />

− logy<br />

x = 1<br />

⎨ x<br />

⎪<br />

⎩<br />

log2<br />

( y − x)<br />

= 1<br />

⎧⎪ x−2y<br />

x =<br />

36<br />

⎨<br />

⎪⎩<br />

4( x − 2y)<br />

+ log6<br />

x = 9<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 96/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

⎧ y−x<br />

5<br />

lg x lg y<br />

⎪ ( x + y)3<br />

=<br />

⎧⎪ 3 = 4<br />

c) ⎨<br />

27<br />

d) ⎨ lg4 lg3<br />

⎪<br />

⎩3log 5( x + y)<br />

= x − y<br />

⎪⎩ (4 x) = (3 y)<br />

⎧2⎛<br />

log1<br />

x − 2 log 2 y ⎞ + 5 = 0<br />

⎪ x<br />

e)<br />

⎜<br />

⎟<br />

⎨ ⎝ y<br />

⎠<br />

⎪ 2<br />

⎩xy<br />

= 32<br />

Baøi 7. Giaûi caùc heä phöông trình sau:<br />

⎧ log2 x + log4 y + log4<br />

z = 2<br />

⎧<br />

⎪<br />

log 2 3 log 2 log 3x<br />

⎪x + y = y +<br />

2<br />

a) ⎨log3 y + log9 z + log9<br />

x = 2<br />

b) ⎨<br />

22<br />

⎪<br />

⎩log4 z + log16 x + log16<br />

y = 2<br />

⎪<br />

y<br />

x log3<strong>12</strong> + log3 x = y + log3<br />

⎩<br />

3<br />

⎧ 2 2<br />

⎪log c)<br />

1+ x<br />

(1 − 2 y + y ) + log<br />

1−y<br />

(1 + 2 x + x ) = 4 ⎧ ⎪log ⎨<br />

d)<br />

2<br />

1+ 3sin x = log<br />

3(3cos y)<br />

⎨<br />

⎪⎩<br />

log<br />

1+ x<br />

(1 + 2 x) + log<br />

1−y<br />

(1 + 2 x) = 2<br />

⎪⎩ log2 1+ 3cos y = log<br />

3(3sin x)<br />

⎧ ( 2 ) 2<br />

⎪log ( )<br />

e)<br />

2<br />

1+ 3 1− x = log3<br />

1− y + 2<br />

⎨<br />

2<br />

( ) ( 2<br />

⎪ log )<br />

⎩ 2<br />

1+ 3 1− y = log3<br />

1− x + 2<br />

⎧ 2<br />

⎪2 log<br />

f)<br />

3−x(6 − 3y + xy − 2 x) + log<br />

2−y( x − 6x<br />

+ 9) = 6<br />

⎨<br />

⎪⎩<br />

log<br />

3−x<br />

(5 − y) − log<br />

2−y( x + 2) = 1<br />

Baøi 8. Giaûi caùc heä phöông trình sau:<br />

⎧<br />

x − 2y<br />

log x<br />

x − y<br />

⎧⎪ 2 4<br />

a) 2 = y<br />

⎪<br />

⎛<br />

( )<br />

1 ⎞<br />

⎨<br />

b)<br />

3 =<br />

⎨<br />

⎜ ⎟<br />

⎪⎩ log2 x − log2<br />

y = 1<br />

⎝ 3 ⎠<br />

⎩<br />

⎪ log2 ( x + y) + log2<br />

( x − y)<br />

= 4<br />

log y log x<br />

⎧ x y<br />

⎧⎪ 8 8<br />

c)<br />

x + y = 4<br />

⎪<br />

3 .2 = 18<br />

⎨<br />

d) ⎨ log ( )<br />

⎪⎩ log4 x − log4<br />

y = 1<br />

1<br />

x + y = −1<br />

⎪<br />

⎩ 3<br />

⎧<br />

⎪( 3)<br />

e)<br />

x−2<br />

y<br />

x−<br />

y ⎛ 1 ⎞<br />

= ⎜ ⎟<br />

⎨ ⎝ 3 ⎠<br />

⎪<br />

⎩log<br />

2<br />

( x + y)<br />

+ log<br />

⎧ x y<br />

⎪3 .2 = 972<br />

g) ⎨<br />

log ( x − y)<br />

= 2<br />

⎪⎩ 3<br />

x ⎧⎪<br />

i) ( x + y) = ( x − y)<br />

l)<br />

⎨<br />

⎪⎩ log2 x − log2<br />

y = 1<br />

⎧⎪<br />

log y log x<br />

3 3<br />

x + y =<br />

⎨<br />

⎪⎩<br />

2 27<br />

log y − log x = 1<br />

3 3<br />

2<br />

y<br />

( x − y)<br />

= 4<br />

f)<br />

h)<br />

k)<br />

⎧ x y<br />

+<br />

⎪ y x<br />

⎨4 = 32<br />

⎪<br />

⎩<br />

log3 − = 1− log3<br />

+<br />

( x y) ( x y)<br />

⎧ −x<br />

y<br />

⎪3 .2 = <strong>11</strong>52<br />

⎨<br />

log ( x + y)<br />

= 2<br />

⎪⎩ 5<br />

log xy<br />

log 2<br />

⎧⎪ 3 3<br />

4 = 2 + ( xy)<br />

⎨<br />

2 2<br />

⎪⎩ x + y − 3x − 3y<br />

= <strong>12</strong><br />

⎧<br />

⎪logx<br />

xy = logy<br />

x<br />

m) ⎨<br />

2log x<br />

y<br />

⎪⎩ y = 4y<br />

+ 3<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 97/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

VII. BAÁT PHÖÔNG TRÌNH MUÕ<br />

• Khi giaûi caùc baát phöông trình muõ ta caàn chuù yù tính ñôn ñieäu cuûa haøm soá muõ.<br />

⎡⎧ a > 1<br />

⎢ ⎨<br />

f ( x) g( x)<br />

f ( x) > g( x)<br />

a > a ⇔ ⎢⎩<br />

⎢ ⎧ 0 < a < 1 ⎨<br />

⎣⎩ ⎢ f ( x) < g( x)<br />

• Ta cuõng thöôøng söû duïng caùc phöông phaùp giaûi töông töï nhö ñoái vôùi phöông trình muõ:<br />

– Ñöa veà cuøng cô soá.<br />

– Ñaët aån phuï.<br />

– ….<br />

<strong>Chu</strong>ù yù: Trong tröôøng hôïp cô soá a coù chöùa aån soá thì:<br />

M<br />

N<br />

a > a ⇔ ( a −1)( M − N) > 0<br />

Baøi 1. Giaûi caùc baát phöông trình sau (ñöa veà cuøng cô soá):<br />

a) 3<br />

c)<br />

x<br />

2<br />

x −<br />

− 2x<br />

⎛ 1 ⎞<br />

≥ ⎜ ⎟<br />

⎝ 3 ⎠<br />

x − 1<br />

x + 2 x + 3 x + 4 x + 1 x + 2<br />

6 3<br />

x − 2x + 1 1 − x<br />

⎛ 1 ⎞ ⎛ 1 ⎞<br />

b) ⎜ ⎟ < ⎜ ⎟<br />

⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠<br />

x x − 1 x − 2<br />

2 − 2 − 2 > 5 − 5<br />

d) 3 + 3 − 3 < <strong>11</strong><br />

2 2<br />

x − 3x+ 2 x − 3x+<br />

2<br />

e) 9 − 6 < 0<br />

f) 6<br />

g)<br />

2 2 2<br />

2 x + 1 x 2 x<br />

2 x 1+<br />

x<br />

x 2<br />

4 x + x.2 + 3.2 > x .2 + 8x<br />

+ <strong>12</strong> h) 6. x + 3 . x + 3 < 2.3 . x + 3x<br />

+ 9<br />

x x+ 1 x+ 2 x x+ 1 x+<br />

2<br />

2x+<br />

3<br />

< 2<br />

x+<br />

7<br />

.3<br />

3x−1<br />

x + 1 x + 3 x + 4 x + 2<br />

i) 9 + 9 + 9 < 4 + 4 + 4<br />

k) 7.3 + 5 ≤ 3 + 5<br />

x+ 2 x+ 1 x x+<br />

2<br />

x− 1 x+<br />

2<br />

l) 2 + 5 < 2 + 5<br />

m) 2 .3 > 36<br />

x− 3 x+<br />

1<br />

x+<br />

1<br />

n) ( <strong>10</strong> + 3) x− 1<br />

< ( <strong>10</strong> − 3)<br />

x+<br />

3<br />

o) ( 2 + 1) ≥ ( 2 − 1)<br />

1 1<br />

2 − 1 3x+<br />

1<br />

1 x−1<br />

p) ≤ 2<br />

q) 2<br />

x<br />

≥ 2<br />

2<br />

x −2x<br />

2<br />

Baøi 2. Giaûi caùc baát phöông trình sau (ñaët aån phuï):<br />

x x x<br />

a) 2.14 + 3.49 − 4 ≥ 0<br />

b)<br />

c)<br />

x<br />

2 ( x − 2)<br />

2( x − 1) 3<br />

1 1<br />

− 1 − 2<br />

x x<br />

4 − 2 − 3 ≤ 0<br />

4 4<br />

4 − 2 + 8 > 52<br />

d) 8.3 + 9 > 9<br />

x<br />

x−1<br />

x + x 1+<br />

x x<br />

x x x<br />

2 + 1 + 1<br />

e) 25.2 − <strong>10</strong> + 5 > 25<br />

f) 5 + 6 > 30 + 5 .30<br />

x x x<br />

x x x<br />

g) 6 − 2.3 − 3.2 + 6 ≥ 0<br />

h) 27 + <strong>12</strong> > 2.8<br />

i)<br />

1 1 1<br />

x x x<br />

x x x x<br />

x<br />

x+ 1 2x+<br />

1 2<br />

49 − 35 ≤ 25<br />

k) 3 − 2 − <strong>12</strong> < 0<br />

2 2 2<br />

2x− x + 1 2x− x + 1 2x−x<br />

2x<br />

x+ x+<br />

4 x+<br />

4<br />

l) 25 + 9 ≥ 34.25<br />

m) 3 − 8.3 − 9.9 > 0<br />

o) 4<br />

x + x − 1<br />

5.2<br />

x + x − 1 + 1<br />

x<br />

x<br />

− + 16 ≥ 0 p) ( 3 + 2 ) + ( 3 − 2 ) ≤ 2<br />

2 1<br />

1<br />

x x +<br />

⎛ 1 ⎞ ⎛ 1 ⎞<br />

r) ⎜ ⎟ + 3⎜ ⎟ > <strong>12</strong><br />

⎝ 3 ⎠ ⎝ 3 ⎠<br />

1 1<br />

+ 1 2 −<br />

t) 2 x 2 x 9<br />

3x<br />

x − 1<br />

⎛ 1 ⎞ ⎛ 1 ⎞<br />

s) ⎜ ⎟ − ⎜ ⎟ −<strong>12</strong>8 ≥ 0<br />

⎝ 4 ⎠ ⎝ 8 ⎠<br />

2<br />

2 x + 1 − 9.2<br />

x + 4 . + 2x<br />

− 3 ≥ 0<br />

+ < u) ( ) 2<br />

x<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 98/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

Baøi 3. Giaûi caùc baát phöông trình sau (söû duïng tính ñôn ñieäu):<br />

x<br />

a) 2 x 32<br />

2 1 −x<br />

x<br />

− 2 + 1<br />

< + 1<br />

b) ≤ 0<br />

x<br />

2 −1<br />

x x 2<br />

2.3 − 2<br />

+<br />

x+ 4 2x+<br />

4<br />

c) ≤ 1<br />

d) 3 + 2 > 13<br />

x x<br />

3 − 2<br />

2<br />

3 − x<br />

+ 3 − 2x<br />

3<br />

x<br />

+ x − 4<br />

e)<br />

≥ 0<br />

f) > 0<br />

x<br />

2<br />

4 − 2<br />

x − x − 6<br />

x<br />

g) ( ) 2<br />

2 2 x<br />

−3x − 5x<br />

+ 2 + 2x > 3 .2x −3x − 5x<br />

+ 2 + 2x 3<br />

Baøi 4. Tìm m ñeå caùc baát phöông trình sau coù nghieäm:<br />

x<br />

x<br />

a) 4 − m.2 + m + 3 ≤ 0<br />

b) 9 − m.3 + m + 3 ≤ 0<br />

2<br />

x<br />

x<br />

c) 2<br />

x<br />

+ 7 + 2<br />

x<br />

− 2 ≤ m<br />

d) ( ) ( )<br />

2 −1<br />

2 + 1 + 2 − 1 + m = 0<br />

Baøi 5. Tìm m ñeå caùc baát phöông trình sau nghieäm ñuùng vôùi:<br />

x x x<br />

a) (3m<br />

+ 1).<strong>12</strong> + (2 − m).6 + 3 < 0 , ∀x > 0. b) ( m − 1)4 + 2 + m + 1 > 0 , ∀x.<br />

x<br />

c) .9 ( 2 1)<br />

x x<br />

x<br />

x+<br />

2<br />

m − m + 6 + m.4 ≤ 0 , ∀x ∈ [0; 1]. d) m.9 + ( m − 1).3 + m − 1 > 0 , ∀x.<br />

cos x<br />

e) ( )<br />

cos x 2<br />

x x+<br />

1<br />

4 + 2 2m<br />

+ 1 2 + 4m<br />

− 3 < 0 , ∀x. f) 4 − 3.2 − m ≥ 0 , ∀x.<br />

x x<br />

g) 4 − 2 − m ≥ 0 , ∀x ∈ (0; 1) h) 3<br />

x<br />

+ 3 + 5 − 3<br />

x<br />

≤ m , ∀x.<br />

i) 2.25 x (2 1).<strong>10</strong> x ( 2).4 x<br />

x 1<br />

− m + + m + ≥ 0 , ∀x ≥ 0. k) 4 − x<br />

− m.(2 + 1) > 0 , ∀x.<br />

Baøi 6. Tìm m ñeå moïi nghieäm cuûa (1) ñeàu laø nghieäm cuûa baát phöông trình (2):<br />

⎧ 2 1<br />

+ 1<br />

⎛ 1 ⎞ x ⎛ 1 ⎞ x<br />

⎧ 2 1<br />

⎪<br />

a) ⎜ ⎟ + 3⎜ ⎟ > <strong>12</strong> (1) ⎪<br />

+ 1<br />

⎨ ⎝ 3 ⎠ ⎝ 3 ⎠<br />

b) 2 x 2 x<br />

⎨ − > 8 (1)<br />

⎪ 2 ⎪ 2 2<br />

( )<br />

2<br />

4x − 2 mx − ( m − 1) < 0 (2)<br />

⎪⎩ m − 2 x − 3( m − 6)<br />

x − m − 1 < 0 (2)<br />

⎩<br />

x<br />

x<br />

x<br />

x+<br />

1<br />

c)<br />

2x+<br />

1 x<br />

⎧⎪ − + ≤<br />

2 9.2 4 0 (1)<br />

⎨ 2<br />

⎪⎩ ( m + 1) x + m( x + 3) + 1 > 0 (2)<br />

d)<br />

⎧ 2 1<br />

+ 2<br />

⎪ 1 x 1 x<br />

⎛ ⎞ ⎛ ⎞<br />

+ 9. > <strong>12</strong> (1)<br />

⎨⎜ ⎟ ⎜ ⎟<br />

⎝ 3 ⎠ ⎝ 3 ⎠<br />

⎪<br />

2<br />

⎪⎩<br />

2x + ( m + 2)<br />

x + 2 − 3m<br />

< 0 (2)<br />

VIII. BAÁT PHÖÔNG TRÌNH LOGARIT<br />

• Khi giaûi caùc baát phöông trình logarit ta caàn chuù yù tính ñôn ñieäu cuûa haøm soá logarit.<br />

⎡⎧ a > 1<br />

⎢ ⎨<br />

f ( x) > g( x) > 0<br />

log<br />

a<br />

f ( x) > log<br />

a<br />

g( x)<br />

⇔ ⎢⎩<br />

⎢ ⎧ 0 < a < 1 ⎨<br />

⎣⎩ ⎢ 0 < f ( x) < g( x)<br />

• Ta cuõng thöôøng söû duïng caùc phöông phaùp giaûi töông töï nhö ñoái vôùi phöông trình<br />

logarit:<br />

– Ñöa veà cuøng cô soá.<br />

– Ñaët aån phuï.<br />

– ….<br />

<strong>Chu</strong>ù yù: Trong tröôøng hôïp cô soá a coù chöùa aån soá thì:<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 99/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

loga B > 0 ⇔ ( a − 1)( B − 1) > 0 ; log<br />

log<br />

a<br />

a<br />

A<br />

0 ( A 1)( B 1) 0<br />

B > ⇔ − − ><br />

Baøi 1. Giaûi caùc baát phöông trình sau (ñöa veà cuøng cô soá):<br />

a) log5 (1 − 2x ) < 1+<br />

log ( x + 1)<br />

b) log<br />

5<br />

2 ( 1− 2 log9<br />

x)<br />

< 1<br />

c) log 5 − x < log ( 3 − x)<br />

d) log2 log1 log5<br />

x > 0<br />

1 1<br />

3 3<br />

1+<br />

2x<br />

e) log<br />

1<br />

(log2<br />

) > 0<br />

1+<br />

x<br />

3<br />

g) ⎡ ( 2 )<br />

3<br />

f) ( 2<br />

x )<br />

3<br />

− 4 log x > 0<br />

2<br />

log1 log4<br />

x − 5 ⎤<br />

log x log x<br />

6 6<br />

⎣ ⎦ > 0<br />

h) 6 + x ≤ <strong>12</strong><br />

i) log ( x 3) 1 log ( x 1)<br />

+ ≥ + − k)<br />

2 2<br />

1<br />

2<br />

( log x) 2<br />

2 + x<br />

log<br />

2 2<br />

2<br />

l) log ⎛<br />

3<br />

log1<br />

x ⎞ ≥ 0<br />

m) 2 log<br />

8( x − 2) + log<br />

1<br />

( x − 3) ><br />

⎜ ⎟<br />

3<br />

⎝ 2 ⎠<br />

8<br />

⎡<br />

n) ( 2 ) ⎤ ⎡ ( 2 ) ⎤<br />

log1 ⎣log5 x + 1 + x ⎦ > log3 ⎢log1<br />

x + 1 − x ⎥<br />

3 ⎢⎣<br />

5<br />

⎥⎦<br />

Baøi 2. Giaûi caùc baát phöông trình sau:<br />

( 2<br />

2 3<br />

lg x −1)<br />

log ( ) ( )<br />

a) < 1<br />

b)<br />

2<br />

x + 1 − log3<br />

x + 1<br />

> 0<br />

lg( 1−<br />

x)<br />

2<br />

x − 3x<br />

− 4<br />

c)<br />

( 2 )<br />

lg x − 3x<br />

+ 2<br />

lg x + lg 2<br />

> 2<br />

log x 5log 2 − log x<br />

2<br />

x 2<br />

d) x + x − 18 < 0<br />

3x<br />

−1<br />

2 x<br />

e) log<br />

x<br />

> 0<br />

f) log<br />

2 3<br />

x.log2 x < log3 x + log2<br />

x + 1<br />

4<br />

x<br />

g) log<br />

x(log 4(2 − 4)) ≤ 1<br />

h) log 2 (3 − x) > 1<br />

3x−x<br />

i) ( 2<br />

− + ) ≥ k) ( 2 )<br />

log<br />

x<br />

x 8x<br />

16 0<br />

5<br />

⎛ x −1<br />

⎞<br />

log log ⎟ > 0<br />

x + 2 ⎠<br />

l)<br />

x+<br />

6 ⎜ 2<br />

⎝<br />

3<br />

2<br />

log2x x − 5x<br />

+ 6 < 1<br />

m) log ( x + 1) > log 2 ( x + 1)<br />

x−1 x −1<br />

n) (4x − 16x + 7).log<br />

3( x − 3) > 0<br />

o) (4 − <strong>12</strong>.2 + 32).log<br />

2(2x<br />

−1) ≤ 0<br />

Baøi 3. Giaûi caùc baát phöông trình sau (ñaët aån phuï):<br />

a) log2<br />

x + 2 logx<br />

4 − 3 ≤ 0<br />

b) log ( 1− 2x) < 1+ log ( x + 1)<br />

c)<br />

5<br />

x<br />

x<br />

5 5<br />

2 log x − log <strong>12</strong>5 < 1<br />

d) log 64 + log 2 16 ≥ 3<br />

x<br />

e) logx 2.log2x 2.log2<br />

4x > 1<br />

f)<br />

2<br />

log x log x<br />

x x x<br />

4 2<br />

g) + ><br />

2<br />

1− log2 1+ log<br />

2<br />

1−<br />

log<br />

2<br />

2<br />

i) log<br />

1<br />

x − 6log<br />

2<br />

x + 8 ≤ 0<br />

k)<br />

2<br />

2x<br />

x<br />

x<br />

2 2<br />

1<br />

x<br />

1<br />

x<br />

2 4<br />

log + log < 0<br />

1 2<br />

h) + ≤ 1<br />

4 + log x 2 − log x<br />

2<br />

2<br />

3 3 3<br />

log x − 4 log x + 9 ≥ 2 log x − 3<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>10</strong>0/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

2<br />

2<br />

l) log (3x + 4x<br />

+ 2) + 1 > log (3x<br />

+ 4x<br />

2)<br />

m)<br />

n)<br />

p)<br />

9 3<br />

+<br />

2<br />

1<br />

x<br />

1<br />

8 8<br />

1 2<br />

+ < 1<br />

5 − log x 1+<br />

log x<br />

5 5<br />

1<br />

1− 9 log > 1− 4 log x<br />

o) logx<br />

<strong>10</strong>0 − log<strong>10</strong>0<br />

x > 0<br />

2<br />

1+<br />

log<br />

1+<br />

log<br />

2<br />

3<br />

3<br />

x<br />

> 1<br />

x<br />

Baøi 4. Giaûi caùc baát phöông trình sau (söû duïng tính ñôn ñieäu):<br />

2<br />

0,5 0,5<br />

q)<br />

1<br />

logx<br />

2.log 2 ><br />

log x − 6<br />

x<br />

x<br />

a) ( x + 1)log x + (2x + 5) log x + 6 ≥ 0 b) log<br />

2<br />

(2 + 1) + log3(4<br />

+ 2) ≤ 2<br />

5 + x<br />

lg<br />

3 2<br />

c)<br />

><br />

d) 5 − x < 0<br />

log<br />

2 ( x + 1) log3<br />

( x + 1)<br />

x<br />

2 − 3x<br />

+ 1<br />

Baøi 5. Tìm m ñeå caùc baát phöông trình sau coù nghieäm:<br />

a) ( 2 )<br />

1<br />

log1/2<br />

x − 2x + m > − 3<br />

b) logx<br />

<strong>10</strong>0 − logm<br />

<strong>10</strong>0 > 0<br />

2<br />

c)<br />

1 2<br />

+ < 1<br />

5 − log x 1+<br />

log x<br />

m<br />

m<br />

e) log2 log2<br />

d)<br />

1+<br />

log<br />

1+<br />

log<br />

2<br />

m<br />

m<br />

x<br />

16<br />

x<br />

> 1<br />

x<br />

2 2<br />

x−m<br />

x + m > x<br />

f) log ( x − 1) > log ( x + x − 2)<br />

x−m<br />

Baøi 6. Tìm m ñeå caùc baát phöông trình sau nghieäm ñuùng vôùi:<br />

a) log ( 7x 2 7) log ( mx 2 4x m)<br />

+ ≥ + + , ∀x<br />

2 2<br />

2<br />

2<br />

b) log ( − 2x<br />

+ m ) + 4 log ( x − 2x<br />

+ m) 5<br />

x , ∀x ∈[0; 2]<br />

2 2<br />

≤<br />

2 2<br />

5 5<br />

c) 1+ log ( x + 1) ≥ log ( mx + 4 x + m)<br />

, ∀x.<br />

2<br />

d)<br />

⎛ 2 − log m ⎞ 1 x − 2 ⎛ 1+ log m ⎞ 1 x − 2 ⎛ 1+ log m ⎞<br />

1<br />

> 0 , ∀x<br />

⎜ 1+ m ⎟ ⎜ 1+ m ⎟ ⎜ 1+<br />

m ⎟<br />

⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠<br />

Baøi 7. Giaûi baát phöông trình, bieát x = a laø moät nghieäm cuûa baát phöông trình:<br />

a) ( 2 ) ( 2 )<br />

b).<br />

log x − x − 2 > log − x + 2x + 3 ; a = 9 / 4 .<br />

m<br />

m<br />

2 2<br />

m<br />

log (2x + x + 3) ≤ log (3 x − x); a = 1<br />

m<br />

Baøi 8. Tìm m ñeå moïi nghieäm cuûa (1) ñeàu laø nghieäm cuûa baát phöông trình (2):<br />

⎧ 2 2<br />

log1 x + log1<br />

x < 0 (1)<br />

⎪<br />

⎧ 2<br />

⎪<br />

a) ⎨ 2 4<br />

b)<br />

log x (5 x − 8 x + 3) ><br />

⎨<br />

2 (1)<br />

2 4<br />

⎪ 2 2<br />

x − 2x + 1− m > 0 (2)<br />

⎩x + mx + m + 6m<br />

< 0 (2)<br />

⎪⎩<br />

Baøi 9. Giaûi caùc heä baát phöông trình sau:<br />

⎧ 2<br />

x + 4<br />

⎧ x+<br />

1<br />

x<br />

⎪<br />

> 0<br />

⎪( x − 1) lg 2 + lg( 2 + 1) < lg( 7.2 + <strong>12</strong>)<br />

a) ⎨ 2<br />

x − 16x<br />

+ 64<br />

b) ⎨<br />

⎪<br />

log<br />

⎩lg x + 7 > lg( x − 5) − 2 lg 2<br />

⎪⎩ x ( x + 2)<br />

> 2<br />

⎧⎪<br />

log2−x<br />

( 2 − y)<br />

> 0<br />

⎧ ⎪log x−1( y + 5) < 0<br />

c) ⎨<br />

d) ⎨<br />

log4−y<br />

( 2x<br />

− 2)<br />

> 0<br />

log<br />

⎪⎩<br />

y+<br />

2(4 − x) < 0<br />

⎪⎩<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>10</strong>1/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

IX. OÂN TAÄP HAØM SOÁ<br />

LUYÕ THÖØA – MUÕ – LOGARIT<br />

Baøi 1. Giaûi caùc phöông trình sau:<br />

a)<br />

2x− 1 x+<br />

1<br />

2 .4<br />

8<br />

x−1<br />

x+<br />

0,5<br />

3x−1 8x−2<br />

= 64<br />

b) 9 = 3<br />

x<br />

2<br />

x+ 1 x + 2x−<strong>11</strong> 9<br />

0,2 (0,04)<br />

⎛ 5 ⎞ ⎛ 9 ⎞ ⎛ 5 ⎞<br />

c) = d) ⎜ ⎟ . ⎜ ⎟ = ⎜ ⎟<br />

5 25<br />

⎝ 3 ⎠ ⎝ 25 ⎠ ⎝ 3 ⎠<br />

2 1<br />

2<br />

x+ x+ 1 x−1<br />

x<br />

e) 7 − .7 − 14.7 + 2.7 = 48 f) ( x − 7,2x+<br />

3,9<br />

3 − 9 3)<br />

lg(7 − x) = 0<br />

7<br />

2<br />

⎛<br />

1 ⎞ x −1<br />

3<br />

g)<br />

⎜ x +<br />

2(2 )<br />

2 x ⎟<br />

x x 1<br />

⎝ ⎠ = 4<br />

h) 5 . 8 x− = 500<br />

1<br />

1 lg x<br />

3<br />

2<br />

1<br />

i) x − = k) x<br />

3<br />

<strong>10</strong>0<br />

l)<br />

x<br />

lg x+<br />

5<br />

3 <strong>10</strong> 5 + lg x<br />

lg x 2<br />

= <strong>10</strong>00x<br />

= m) ( )<br />

3<br />

Baøi 2. Giaûi caùc phöông trình sau:<br />

2 2<br />

x + 2 x + 2<br />

x<br />

log x− 1<br />

=<br />

3<br />

2 2<br />

x − x −5 x −1− x −5<br />

a) 4 − 9.2 + 8 = 0<br />

b) 4 − <strong>12</strong>.2 + 8 = 0<br />

x x x<br />

c) 64.9 − 84.<strong>12</strong> + 27.16 = 0<br />

d)<br />

2 2<br />

x −1 x −3<br />

1 3<br />

3+<br />

x x<br />

64 − 2 + <strong>12</strong> = 0<br />

4x+ 8 2x+<br />

5<br />

e) 9 − 36.3 + 3 = 0<br />

f) 3 − 4.3 + 28 = 2 log 2<br />

x<br />

= + − + h) ( ) ( )<br />

2x+ 1 x+ 2 x 2( x+<br />

1)<br />

g) 3 3 1 6.3 3<br />

1+ log x 1+<br />

log x<br />

i)<br />

3 3<br />

5 + 24 + 5 − 24 = <strong>10</strong><br />

lg x + 1 lg x lg x + 2<br />

9 − 3 − 2<strong>10</strong> = 0<br />

k) 4 − 6 − 2.3 = 0<br />

sin<br />

2 2<br />

x<br />

cos<br />

x<br />

lg(tan x) lg(cot x ) + 1<br />

l) 2 + 4.2 = 6<br />

m) 3 − 2.3 = 1<br />

Baøi 3. Giaûi caùc baát phöông trình sau:<br />

6−5x<br />

⎛ 2 ⎞2+<br />

5x<br />

25<br />

a) ⎜ ⎟ <<br />

⎝ 5 ⎠ 4<br />

c)<br />

2 x 2+<br />

x<br />

x .5 − 5 < 0<br />

d) x<br />

x<br />

e) 4 + 2 x − 4 ≤ 2<br />

x −1<br />

g)<br />

b)<br />

f)<br />

x−1<br />

x+ 2 x+ 3 x+ 4 x+ 1 x+<br />

2<br />

⎛ 1 ⎞<br />

2 − 2 − 2 > 5 − 5<br />

h) ⎜ ⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

⎛ 1 ⎞<br />

i) ⎜ ⎟<br />

⎝ 3 ⎠<br />

x+<br />

2<br />

2−<br />

x<br />

2x+<br />

1<br />

> 9<br />

⎛ 1 ⎞ 1−<br />

x ⎛ 1 ⎞<br />

l) ⎜ ⎟ > ⎜ ⎟<br />

⎝ 5 ⎠ ⎝ 5 ⎠<br />

−3<br />

2 − 1 < 2<br />

x+<br />

1<br />

2 + 1<br />

2<br />

lg x− 3lg x + 1<br />

><br />

x−2<br />

<strong>10</strong>00<br />

3 ⎛ 2 ⎞<br />

8. > 1+ ⎜ ⎟<br />

x x<br />

3 − 2 ⎝ 3 ⎠<br />

2<br />

2<br />

log ( x −1)<br />

1 2<br />

x+ −<br />

> 1<br />

⎛ 1 ⎞ 2 x 1<br />

k) ⎜ ⎟ ><br />

⎝ 3 ⎠ 27<br />

x<br />

72 ⎛ 1 ⎞ ⎛ 1 ⎞<br />

m) 3 . ⎜ ⎟ . ⎜ ⎟ > 1<br />

⎝ 3 ⎠ ⎝ 3 ⎠<br />

x<br />

x<br />

2<br />

2<br />

x<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>10</strong>2/232


Giaûi tích <strong>12</strong> Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

Baøi 4. Giaûi caùc baát phöông trình sau:<br />

x 2x x<br />

−x<br />

− x+<br />

1<br />

a) 4 − 2.5 − <strong>10</strong> > 0<br />

b) 25 − 5 ≥ 50<br />

1 1 1<br />

− − −<br />

2<br />

c) 9.4 x + 5.6 x < 4.9 x<br />

lg x+ 2 lg x + 5<br />

d) 3 < 3 − 2<br />

2x+<br />

3<br />

x 1<br />

e) 4 + x<br />

2x+ 1 ⎛ 1 ⎞<br />

− 16 < 2 log4<br />

8<br />

f) 2 − 21. ⎜ ⎟ + 2 ≥ 0<br />

⎝ 2 ⎠<br />

2( x−2)<br />

2−3x<br />

x 2( x−1) g) 4 − 2 + 8 3<br />

4−3x<br />

⎛ 1 ⎞<br />

> 52<br />

h) 3 − 35. ⎜ ⎟ + 6 ≥ 0<br />

⎝ 3 ⎠<br />

x x+<br />

2 x<br />

x x x<br />

i) 9 − 3 > 3 − 9<br />

k) 9 + 3 − 2 ≥ 9 − 3<br />

Baøi 5. Giaûi caùc phöông trình sau:<br />

x<br />

2<br />

5 x x<br />

a) log<br />

3(3 − 8) = 2 − x<br />

b) log<br />

−<br />

( − 2 x + 65) = 2<br />

x<br />

c)<br />

7 7<br />

x<br />

log (2 − 1) + log (2 − 7) = 1<br />

d) log<br />

3(1 + log<br />

3(2 − 7)) = 1<br />

log lg x<br />

2<br />

3<br />

3<br />

e) 3 − lg x + lg x − 3 = 0<br />

f) 9 = 5x<br />

− 5<br />

g)<br />

x<br />

1+<br />

lg x<br />

x<br />

log (1−2 x) 2<br />

5<br />

= <strong>10</strong>x<br />

h) ( x )<br />

2 2<br />

lg x+ lg x −2<br />

⎛ lg x ⎞<br />

i) ⎜ ⎟ = lg x<br />

⎝ 2 ⎠<br />

⎛ 1 x ⎞<br />

l) log3 ⎜ log9<br />

x + + 9 ⎟ = 2x<br />

⎝ 2 ⎠<br />

Baøi 6. Giaûi caùc phöông trình sau:<br />

a) ( ) 2<br />

c)<br />

k) x<br />

log x− 1<br />

=<br />

5<br />

lg x+<br />

7<br />

4 <strong>10</strong> lg x+<br />

1<br />

=<br />

x − 3 x − 3<br />

x − 7 x −1<br />

m) 2 log3 + 1 = log3<br />

2 log 5 − 3log 5 + 1 = 0<br />

b) log1/3 x − 3 log1/3<br />

x + 2 = 0<br />

x<br />

x<br />

2<br />

2<br />

x<br />

2<br />

x+<br />

2 2<br />

2<br />

x<br />

x<br />

3<br />

x = f)<br />

3<br />

(<br />

1/2<br />

x<br />

1/2<br />

x )<br />

log + 2 log x − 2 = 0<br />

d) 3 + 2 log<br />

1<br />

3 = 2 log<br />

3( x + 1)<br />

e) ( )<br />

g)<br />

log 9 .log 4<br />

2 2 2<br />

lg (<strong>10</strong>0 x) − lg (<strong>10</strong> x) + lg x = 6<br />

h)<br />

x<br />

i)<br />

3<br />

x<br />

3<br />

l)<br />

x<br />

log log − 3log + 5 = 2<br />

2 9 2<br />

log<br />

2(2 x ).log<br />

2(16 x) = log2<br />

x<br />

2<br />

x x x+ 1<br />

2 2 2<br />

log (9 + 9) = + log (28 − 2.3 )<br />

k) log (4 + 4) = log 2 + log (2 − 3)<br />

x+ 3 x+<br />

3<br />

2 2<br />

log (25 − 1) = 2 + log (5 + 1) m) lg(6.5 + 25.20 ) = x + lg25<br />

Baøi 7. Giaûi caùc baát phöông trình sau:<br />

2<br />

2x<br />

− 6<br />

a) log<br />

0,5( x − 5x<br />

+ 6) > − 1<br />

b) log7<br />

> 0<br />

2x<br />

−1<br />

2 − 3x<br />

c) log3 x − log3<br />

x − 3 < 0<br />

d) log1/3<br />

≥ − 1<br />

x<br />

2<br />

2<br />

e) log<br />

1/4<br />

(2 − x) > log1/4<br />

f) log ⎡<br />

1/3<br />

log<br />

4( x − 5) ⎤ > 0<br />

x + 1<br />

⎣ ⎦<br />

2<br />

x − 4<br />

log<br />

g)<br />

< 0<br />

h)<br />

2( x + 1)<br />

> 0<br />

2<br />

log ( x −1)<br />

x −1<br />

1/2<br />

⎡<br />

x<br />

x<br />

i) log log<br />

9(3 9) ⎤<br />

2<br />

⎣ − ⎦ < 1<br />

k) log2x+ 3<br />

x < 1<br />

l)<br />

2<br />

log<br />

2− x<br />

( 8 15)<br />

2 x + x +<br />

1<br />

< m) (0,5) x + 3 > 1<br />

x<br />

log<br />

1/3 2<br />

x+<br />

5<br />

x<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>10</strong>3/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Baøi 8. Giaûi caùc heä phöông trình sau:<br />

2<br />

⎧⎪<br />

( x−y) −1<br />

a)<br />

4 = 1<br />

⎨<br />

b)<br />

x+<br />

y<br />

⎪⎩ 5 = <strong>12</strong>5<br />

x+<br />

y ⎧⎪ 4 = <strong>12</strong>8<br />

⎨ 3x−2y−3<br />

⎪⎩ 5 = 1<br />

c)<br />

⎧ x y<br />

2 + 2 = <strong>12</strong><br />

⎨<br />

⎩ x + y = 5<br />

x x<br />

x<br />

x y<br />

⎧⎪ 3.2 + 2.3 = 2,75<br />

⎧⎪ 7 − 16y<br />

= 0<br />

⎧⎪ 3 .2 = 972<br />

d) ⎨<br />

e)<br />

x y<br />

⎨<br />

f)<br />

x<br />

⎨<br />

⎪⎩ 2 − 3 = −0,75<br />

⎪⎩ 4 − 49y<br />

= 0<br />

log ( x − y) = 2<br />

⎪⎩ 3<br />

⎧ x 5y−x<br />

2<br />

2x<br />

y<br />

⎪ y y<br />

⎧⎪<br />

g) ⎨4 − 3.4 = 16<br />

3 − 2 = 77<br />

⎧ 2 y−x<br />

⎪( x + y)<br />

2 = 1<br />

h) ⎨<br />

i)<br />

x y/2<br />

⎨<br />

2<br />

⎪<br />

⎩ x − 2y<br />

= <strong>12</strong> − 8<br />

⎪⎩ 3 − 2 = 7<br />

2 x −y<br />

⎪⎩ 9( x + y)<br />

= 6<br />

Baøi 9. Giaûi caùc heä phöông trình sau:<br />

⎧log ( x − y) = 2<br />

⎧log a)<br />

4<br />

x − log2<br />

y = 0<br />

⎪ 3<br />

⎨<br />

b)<br />

2 2<br />

⎨<br />

7 c)<br />

⎧ lg y<br />

x 2<br />

⎨<br />

=<br />

⎩ x − 5y<br />

+ 4 = 0<br />

⎪log4<br />

x − logx<br />

y = ⎩ xy = 20<br />

⎩<br />

6<br />

⎧1 1 2<br />

⎧ log<br />

d)<br />

2<br />

x + 2 log2<br />

y = 3<br />

− =<br />

log 2<br />

⎪<br />

x<br />

log y<br />

5<br />

⎧⎪ 3 = y<br />

⎨<br />

e)<br />

2 4<br />

⎨ x y 15<br />

f) ⎨ log 3<br />

⎩ x + y = 16<br />

y log x<br />

7<br />

⎪<br />

⎩log3 x + log3 y = 1+<br />

log3<br />

5 ⎪⎩ 2 = x<br />

2 2<br />

g)<br />

⎧ ⎧ x y 9<br />

lg( x + y ) − 1 = lg13 ⎪ + =<br />

2 2<br />

⎧<br />

⎨<br />

h)<br />

8<br />

⎪<br />

xy = 8<br />

⎨ y x<br />

i)<br />

⎩lg( x + y) − lg( x − y) = 3lg 2 ⎪ ⎨<br />

( )<br />

log2 x + log y =<br />

2 logy<br />

x + logx<br />

y = 5<br />

3<br />

⎪⎩<br />

⎩<br />

2<br />

⎧ y<br />

⎧ x y<br />

⎪2 log<br />

k)<br />

2<br />

x − 3 = 15<br />

+<br />

x y<br />

⎪ y x<br />

⎧⎪ 3 .2 = 576<br />

⎨<br />

l) 4 32<br />

y<br />

y+<br />

1 ⎨ =<br />

m) ⎨<br />

⎪⎩ 3 .log2 x = 2 log2<br />

x + 3<br />

log ( y − x) = 4<br />

⎪<br />

⎩log 3( x − y) = 1− log<br />

3( x + y)<br />

⎪⎩ 2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>10</strong>4/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II<br />

ĐỀ 1<br />

Câu 1: (3,0 điểm) Tìm tập xác định của các hàm số sau:<br />

1<br />

a) y =<br />

b) y log<br />

x<br />

7( x 3)<br />

5 − 25<br />

Câu 2: (3,0 điểm)<br />

a) Tính <strong>đạo</strong> hàm của các hàm số sau:<br />

x<br />

2<br />

i) y = e − ln x + 3<br />

ii) y = x + log ( x + 1)<br />

= + c) y = ( 3 − x) −5<br />

⎞<br />

b) Tính giá trị của biểu thức: A = <strong>10</strong> + ⎜ ⎟<br />

⎝ 4 ⎠<br />

Câu 3: (2,0 điểm) Giải các phương trình sau:<br />

x x<br />

⎛ 20 ⎞⎛ <strong>11</strong>⎞ a) 5.25 − 26.5 + 5 = 0<br />

b) ⎜log 20 ⎟⎜ log<strong>11</strong><br />

⎟ = 1<br />

⎝ x ⎠⎝ x ⎠<br />

Câu 4: (2,0 điểm)<br />

log 2 ⎛ 1<br />

2x+ 2 x+<br />

1<br />

a) Giải bất phương trình: ( )<br />

b) Tìm các cặp số thực ( x ; y)<br />

sao cho:<br />

x<br />

2<br />

3<br />

−<br />

2<br />

2 5 − 2 + 5 ≤ 0 .<br />

2 2<br />

x 1 3 1<br />

16 + x − y y<br />

+ 16 + + = 0,0625 .<br />

ĐỀ 2<br />

1+ log9 4 2−log2<br />

3<br />

Câu 1 (2đ) Tính giá trị của biểu thức sau: A = (3 ) : (4 )<br />

Câu 2 (2đ) Chứng minh rằng:<br />

log<br />

ab<br />

+ log<br />

log<br />

ax( bx)<br />

=<br />

1+<br />

log x<br />

a<br />

a<br />

x<br />

Câu 3 (2đ) Giải phương trình và bất phương trình:<br />

a) log 2 x + log 2 (x-1) =1<br />

b)<br />

⎛ x−2<br />

⎞<br />

log3<br />

⎜ ⎟<br />

⎝ x ⎠<br />

<<br />

5 1<br />

Câu 4 (2đ) Cho hàm số f(x) = ln 1+ . Tính f ’ (ln2)<br />

Câu 5 (2đ) Giải hệ phương trình:<br />

x<br />

e<br />

x<br />

⎧ ⎨ 2 = 200.5<br />

⎩x<br />

+ y = 1<br />

y<br />

ĐỀ 3<br />

Câu 1: a/(1đ) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số<br />

1<br />

y x − 3<br />

=<br />

2<br />

b/ (1đ)Cho hàm số y = ln( x + x + 1) . Giải phương trình y’=1<br />

Câu 2: (1,5đ) Giải các phương trình sau:<br />

log x + log x + log x = 7<br />

a/<br />

2 4 16<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>10</strong>5/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

b/ 4.9 x +<strong>12</strong> x -3.16 x =0<br />

Câu 3: (2,5đ)Giải các BPT<br />

log 3x-5 < log x + 1<br />

a/ ( ) ( )<br />

0,2 1<br />

5<br />

( x ) ( )<br />

b / log −1 − log 2x-1 ≥ log 2<br />

x x<br />

( )<br />

c / log 4 + 3.2 < log 3<br />

2 3<br />

Câu 1: (3 điểm) Thực hiện phép tính<br />

a)<br />

b)<br />

1<br />

− 1<br />

3<br />

⎛<br />

−2<br />

⎞<br />

0,027 − ⎜ − ⎟ + 256 + 3 + 0,1<br />

⎝ 6 ⎠<br />

log2<br />

3<br />

0,75 −1 0<br />

⎛ 1 ⎞ log16 − log4<br />

⎜ ⎟ + − log<br />

4 log<br />

4 2<br />

⎝ 8 ⎠ log64<br />

ĐỀ 4<br />

Câu 2: (2 điểm) Tính <strong>đạo</strong> hàm của các hàm số sau<br />

a) y = xe −2x<br />

b) y = x ln x − x ( x > 0)<br />

Câu 3: (2 điểm) Giải các phương trình<br />

2x−3 3x−7<br />

⎛ 7 ⎞ ⎛<strong>11</strong>⎞<br />

a) ⎜ ⎟ = ⎜ ⎟<br />

⎝<strong>11</strong>⎠ ⎝ 7 ⎠<br />

Câu 4: (2 điểm) Giải các bất phương trình:<br />

2x<br />

x<br />

a) 3 3 6 0<br />

Câu 5: (1 điểm)<br />

b)<br />

2log x − 14log x + 3 = 0<br />

2<br />

2 4<br />

− − ≥ b) log ( x 2 + x − 2) > log ( x + 3)<br />

0,1 0,1<br />

Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x) = x 2 − ln ( 1− 2x)<br />

trên đoạn [ − 2;0]<br />

ĐỀ 5<br />

1 1 4<br />

3 3 3<br />

−<br />

2<br />

2a − 3<br />

2 a (4a 5 a )<br />

Câu 1 : Đơn giản và tính giá trị biểu thức : A =<br />

; với a = 1.<br />

Câu 2 : Giải các phương trình sau :<br />

a) 3. 9 x + <strong>12</strong> x = 2.16 x b) log 2 3x + log 9 x 4 – 2 = 0 .<br />

Câu 3: Tìm tập xác định :<br />

x x<br />

a) y = 25 − 5 − 2<br />

b) y = log ( 1 − x<br />

) .<br />

3 − 2x<br />

ĐỀ 6<br />

x 3<br />

Câu 1. Tìm tập xác định của hàm số y = log ( 5 − 5)<br />

1<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>10</strong>6/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

1<br />

1+<br />

log 25 log 2<br />

Câu 2. Rút gọn biểu thức sau: M = 3 9 + 2 27<br />

x<br />

e + 2<br />

Câu 3. Tính <strong>đạo</strong> hàm của hàm số y = ln<br />

x<br />

e + 1<br />

1<br />

Câu 4. Tính log<br />

3 5<br />

72 biết 1<br />

log<br />

1<br />

= a<br />

2 27<br />

Câu 5. Giải các phương trình sau<br />

x x<br />

A. 9 2.3 3 0<br />

log x + 1 + log 3x<br />

− 1 = 5<br />

+ − = B. ( ) ( )<br />

x x x<br />

C. <strong>10</strong> + 6 = 2.5 + 3.2 D.<br />

E.<br />

3 3<br />

2 x + x + 2 x 2+ x + 2 x + 4 x −4<br />

4 + 2 = 4 + 2<br />

Câu 1 (3 đ). Rút gọn các biểu thức sau:<br />

a/<br />

5 1<br />

−1 A 2 2<br />

a + a b + b<br />

= + a −1<br />

3 1<br />

−1<br />

b 2 b 2<br />

−<br />

b/<br />

2 2<br />

log 9<br />

x .3 x = 27<br />

ĐỀ 7<br />

Câu 2 (1 đ). Cho log 7 = a.<br />

Tính log 2<br />

2<br />

28<br />

Câu 3 (6 đ). Giải các phương trình sau<br />

a/ 36x<br />

5.6x<br />

6 0<br />

c/<br />

1<br />

3<br />

4 2<br />

log 3 log 1<br />

2 <strong>12</strong><strong>11</strong><br />

3+<br />

log<br />

B = + 3 + 7<br />

2<br />

theo a.<br />

− − = b/ ( x ) ( x )<br />

2<br />

2 2<br />

9x + − 3x = 5x + 2x<br />

+ 4 − 1 d/<br />

Câu 1(3 đ). Rút gọn các biểu thức sau:<br />

a/<br />

5 1<br />

−1 A 2 2<br />

a − a b − b<br />

= + a −1<br />

3 1<br />

+ 1<br />

b 2 b 2<br />

+<br />

Câu 2( 1đ ). Cho log 7 = a.<br />

Tính log 3<br />

3<br />

21<br />

Câu 3 (6đ). Giải các phương trình sau<br />

a/ 49x<br />

6.7x<br />

7 0<br />

c/<br />

ĐỀ 8<br />

b/<br />

log − 2 + log + 6 = 2<br />

3 3<br />

log 81− log 9 = 1<br />

3x<br />

2<br />

x<br />

1<br />

2<br />

4 3<br />

log 2 log 1<br />

3 20<strong>12</strong><br />

2+<br />

log<br />

B = + 2 + 5<br />

3<br />

theo a.<br />

− − = b/ ( x ) ( x )<br />

1<br />

2 2<br />

25x + − 5x = 5x + 2x<br />

+ 2 − 1 d/<br />

ĐỀ 9<br />

log + 7 + log + 1 = 3<br />

3 3<br />

log 9 log 27 0<br />

x − =<br />

3 3<br />

x<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>10</strong>7/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Câu 1 : (1đ) Cho a,<br />

b là những số thực dương. Rút gọn biểu thức :<br />

Câu 2 : (2đ)<br />

a) Tính <strong>đạo</strong> hàm của hàm số :<br />

y = x − x e<br />

2<br />

( 2 ) x<br />

b) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

y = x 2 ln x trên đoạn<br />

1 9 1 3<br />

−<br />

4 4 2 2<br />

a<br />

A =<br />

− a b<br />

−<br />

− b<br />

a − a b + b<br />

1 5 1 1<br />

−<br />

4 4 2 2<br />

⎡1 ⎤<br />

⎢ ;1<br />

⎣2<br />

⎥<br />

⎦<br />

Câu 3 : (6đ) Giải các phương trình và bất phương trình sau :<br />

x x<br />

x x x<br />

a) 4.4 − <strong>12</strong>.2 + 8 = 0 b) 3.4 − 2.6 = 9<br />

c) 4log4<br />

x − 5log<br />

x<br />

4 + 1 ≤ 0<br />

Câu 4 : Học sinh chọn một trong hai câu a) hoặc b)<br />

m m m<br />

a) (1đ) Cho a + b = c , với a > 0, b > 0 . Chứng minh rằng : a + b < c , nếu m > 1.<br />

x+ 1 3−x<br />

8<br />

b) (1đ) Giải phương trình : 2 + 2 =<br />

2<br />

log ( x − 2x<br />

+ 3)<br />

2<br />

ĐỀ <strong>10</strong><br />

Câu 1: (3,0 điểm) Tìm tập xác định của các hàm số sau:<br />

1<br />

a) y =<br />

b) y = log ( x − 7)<br />

c) y =<br />

x<br />

( 2x<br />

+ 3)<br />

3<br />

3 −1<br />

Câu 2: (2,5 điểm) Giải các phương trình sau:<br />

x<br />

x<br />

1<br />

a) 4 − <strong>10</strong>.2 + 16 = 0 b) log<br />

2<br />

7 ( x + 4 x − 8 ) = log<br />

7 <strong>10</strong> x − log<br />

7 5 x<br />

2<br />

Câu 3: (2,0 điểm)<br />

a) Tính <strong>đạo</strong> hàm của hàm số: y = ( x + 1). e x − ln x + 1<br />

log7<br />

4<br />

b) Tính giá trị của biểu thức: 49<br />

Câu 4: (2,5 điểm)<br />

⎡ ⎛ x 15 ⎞⎤<br />

a) Giải bất phương trình: log log 4 2<br />

2 ⎢ − ≥<br />

0,5 ⎜ ⎟<br />

16<br />

⎥<br />

⎣ ⎝ ⎠⎦<br />

b) Giải phương trình: log x + log ( x + 1) = log ( x + 2) + log ( x + 3)<br />

2 3 4 5<br />

π + 1<br />

Bài 1(2đ): Tính giá trị biểu thức:<br />

ĐỀ <strong>11</strong><br />

1<br />

−0,75<br />

3log 3+<br />

log 5 1<br />

2 −4<br />

1<br />

8 2 ⎛ ⎞ ⎛ ⎞<br />

A = 4 ; B = ⎜ ⎟ + (0,5) − ⎜ ⎟<br />

⎝ 81⎠ ⎝ 32 ⎠<br />

Bài 2(1đ): Tìm tập xác định của hàm số:<br />

Bài 3(3đ): Giải các phương trình sau:<br />

y = − x + x −<br />

3<br />

−<br />

5<br />

2<br />

log<br />

3( 5 6)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>10</strong>8/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

log ( x + 1) + log ( x + 3) = 3; b.<br />

a. 2 2<br />

− x 1−x<br />

49 − 7 = 60<br />

Bài 4(3đ): Giải các bất phương trình sau:<br />

⎛ 1 ⎞<br />

a. ⎜ ⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

2<br />

x − x+<br />

6<br />

Bài 5(1đ): Cho hàm số<br />

< 1 ;<br />

y'. cosx − y '' − y.sinx = 0<br />

y<br />

2x<br />

− 3<br />

log ≤ 1<br />

x + 1<br />

b. 3<br />

sinx<br />

= e . Chứng minh hệ thức<br />

ĐỀ <strong>12</strong><br />

log2 6 2 log3<br />

2<br />

Câu 1: (2đ) Rút gọn biểu thức A = 4 + 3 +<br />

sin x x<br />

Câu 2: (1.5đ) Tính <strong>đạo</strong> hàm của hàm số sau tại x = π : y = ln(7 + e )<br />

Câu 3: (6.5đ) Giải các phương trình, bất phương trình, hệ phương trình sau:<br />

a)<br />

b)<br />

c)<br />

2<br />

lg x+ 1 lg x lg x + 2<br />

4 − 6 − 2.3 = 0<br />

x<br />

x−2<br />

log (4 + 59) − 4.log 2 < 1+ log (2 + 1)<br />

3 3 3<br />

2 3<br />

⎧3.log 9(9 x ) − log3<br />

y = 3<br />

⎨ 2x<br />

y<br />

⎩ 2 + 3.2 = 4<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>10</strong>9/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I<br />

Chủ đề 1: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ<br />

1. Các kiến thức cơ bản cần nhớ<br />

1. Ứng dụng <strong>đạo</strong> hàm cấp một để xét tính đơn điệu của hàm số. Mối liên hệ giữa sự đồng biến, nghịch<br />

biến của một hàm số và dấu hàm cấp một của nó.<br />

2. Cực trị của hàm số. Điều kiện đủ để có cực trị. Điểm cực đại, điểm cực tiểu, điểm cực trị của hàm<br />

số. Các điều kiện đủ để có điểm cực trị của hàm số.<br />

3. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một<br />

tập hợp số.<br />

4. Đường tiệm cận của đồ thị hàm số. Đường tiệm cận đứng, đường tiệm cận ngang.<br />

5. Khảo sát hàm số. Sự tương giao của hai đồ thị. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số. Các<br />

bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (tìm tập xác định, xét chiều biến thiên, tìm cực trị, tìm tiệm cận, lập<br />

bảng biến thiên, vẽ đồ thị).<br />

2. Các dạng toán cần luyện tập<br />

1. Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số trên một khoảng dựa vào dấu <strong>đạo</strong> hàm.<br />

2. Tìm điểm cực trị của hàm số.<br />

3. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn, một khoảng.<br />

4. Tìm đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.<br />

5. Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số<br />

3 2<br />

y = ax + bx + cx + d ( a ≠ 0)<br />

4 2<br />

y = ax + bx + c ( a ≠ 0)<br />

ax + b<br />

y = ( ac ≠ 0, ad − bc ≠ 0) , trong đó a, b, c là các số cho trước.<br />

cx + d<br />

6. Dùng đồ thị hàm số để biện luận số nghiệm của một phương trình.<br />

7. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm thuộc đồ thị hàm số.<br />

8. Tìm trên đồ thị những điểm có tính chất cho trước(như điểm cố định…). Tương giao giữa hai đồ thị<br />

(một trong hai đồ thị là đường thẳng);<br />

MỘT SỐ KIẾN THỨC <strong>TRỌN</strong>G TÂM CHỦ ĐỀ 1.<br />

I. Đơn điệu của hàm số.<br />

Cho hs y = f(x) xác định trên K (K ⊂ R)<br />

1) Nếu f’(x) ≥ 0 với mọi x∈K thì hs đồng biến trên K.<br />

2) Nếu f’(x) ≤ 0 với mọi x∈K thì hs nghịch biến trên K.<br />

Dấu “=” chỉ xảy ra (với cả 2 trường hợp trên) tại một số hữu hạn điểm x∈K.<br />

* Nhắc lại kiến thức lớp <strong>10</strong>:<br />

Cho tam thức bậc hai g(x) = ax 2 + bx + c (a ≠ 0) và biệt thức ∆ = b 2 – 4ac<br />

⎧∆ ≤ 0<br />

1) g(x) ≥ 0, ∀x ∈ R ⇔ ⎨<br />

⎩a > 0<br />

⎧∆ ≤ 0<br />

2) g(x) ≤ 0, ∀x ∈ R ⇔ ⎨<br />

⎩a < 0<br />

II. Cực trị của hàm số.<br />

1) Điều kiện cần để hs có cực trị:<br />

Nếu hs y = f(x) có <strong>đạo</strong> hàm và đạt cực trị tại x 0 thì f’(x 0 ) = 0 (ngược lại không đúng)<br />

2) Điều kiện đủ (gọi là dấu hiệu) để hs có cực trị: (dùng để tìm cực trị của hs)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 1<strong>10</strong>/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

a) Dấu hiệu I: “<strong>đạo</strong> hàm đổi dấu khi x đi qua x 0 thì x 0 là điểm cực trị”<br />

b) Dấu hiệu II:<br />

⎧f '(x<br />

0) = 0<br />

* Nếu ⎨ thì hs đạt cực tiểu tại x 0<br />

⎩f "(x<br />

0) > 0<br />

⎧f '(x<br />

0) = 0<br />

* Nếu ⎨ thì hs đạt cực đại tại x 0<br />

⎩f "(x<br />

0) < 0<br />

Chú ý: cả 2 điều kiện trên đều là điều kiện 1 chiều!<br />

III. Qui tắc tìm GTLN và GTNN của hs.<br />

1) Nếu bài toán yêu cầu tìm GTLN và GTNN của hs trên khoảng, hoặc trên TXĐ thì ta lập BBT rồi<br />

KL.<br />

a;b thì ta thực hiện các bước sau:<br />

2) Nếu bài toán yêu cầu tìm GTLN và GTNN của hs trên đoạn [ ]<br />

Bước 1: Khẳng định trên đoạn [ a;b ] , hs đã cho liên tục<br />

Bước 2: Tìm các điểm x ∈[ a;b]<br />

mà tại đó <strong>đạo</strong> hàm không xác định, hoặc là nghiệm của <strong>đạo</strong> hàm<br />

Bước 3: Tính giá trị của hs tại các điểm x nói trên bước 2, giá trị của hs tại 2 đầu mút a, b của [ a;b ]<br />

So sánh các giá trị ở bước 3 rồi KL.<br />

Lưu ý khi tìm GTLN và GTNN của hs trên đoạn [ ]<br />

IV. Tìm các đường tiệm cận đứng, ngang của đồ thị hs.<br />

−∞,a ∪ b, +∞ .<br />

Tìm TXĐ của hs, giả sử hs y = f(x) có TXĐ: D = ( ) ( )<br />

a;b thì ta có thể lập BBT rồi KL cũng được<br />

Ta tìm các giới hạn của hs khi x tiến tới các “biên” của TXĐ, ở đây ta có 4 “biên”: −∞ ; +∞ ; trái a; phải<br />

− +<br />

b. Vậy ta tìm cả thảy 4 giới hạn của hs khi x → −∞, x → +∞, x → a , x → b . (<strong>lưu</strong> ý phải tìm đủ tất cả 4<br />

giới hạn)<br />

Giả sử lim y = y 0<br />

thì KL đồ thị hs có 1 đường tiệm cận ngang y = y 0 ( x tiến tới vô cùng, y tiến tới số)<br />

x→+∞<br />

Giả sử lim y = −∞ thì KL đồ thị hs có 1 đường tiệm cận đứng x = a (x tiến tới số, y tiến tới vô cùng)<br />

x→a<br />

−<br />

V. Bài toán PT, BPT chứa tham số có ràng buộc điều kiện nghiệm.<br />

Giả sử hs y = f(x) liên tục trên đoạn [ a;b ] và Min y = m , Max y = M . k là số thực. Khi đó:<br />

[ a;b]<br />

[ a;b]<br />

1) PT f(x) = k có nghiệm thuộc [ a;b]<br />

⇔ m ≤ k ≤ M<br />

2) BPT f(x) ≥ k có nghiệm thuộc [ a;b]<br />

⇔ k ≤ M<br />

∀ ∈ [ ] ⇔ ≤<br />

3) BPT f(x) ≥ k nghiệm đúng x<br />

a;b k m<br />

4) BPT f(x) ≤ k có nghiệm thuộc [ a;b]<br />

⇔ k ≥ m<br />

5) BPT f(x) ≤ k nghiệm đúng ∀x<br />

∈ [ ] ⇔ ≥<br />

BÀI TẬP<br />

I. ĐỒNG BIẾN VÀ NGHỊCH BIẾN<br />

a;b k M<br />

1. Cho hàm số<br />

y<br />

3x<br />

+ 1<br />

1 x<br />

C .<br />

= −<br />

có đồ thị ( )<br />

CMR hàm số đồng biến trên khoảng xác định.<br />

2. Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số<br />

y x x<br />

2<br />

= 2 − .<br />

3. CMR hàm số<br />

y x x<br />

2<br />

= 2 − đồng biến trên khoảng ( )<br />

0;1 và nghịch biến trên khoảng ( )<br />

1;2 .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>11</strong>1/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

4. Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số<br />

y x x<br />

2<br />

= 2 − .<br />

5. Cho hàm số y=x 3 -3(2m+1)x 2 +(<strong>12</strong>m+5)x+2. Tìm m để hàm số luôn đồng biến.<br />

6. Cho hàm số y=mx 3 -(2m-1)x 2 +(m-2)x-2. Tìm m để hàm số luôn đồng biến.<br />

3<br />

x<br />

7. Chứng minh rằng với x > 0, ta có: x − < sin x<br />

6<br />

8. Cho hàm số f ( x) = 2sin x + tan x − 3x<br />

⎡ π ⎞<br />

a. CMR hàm số đồng biến trên<br />

⎢<br />

0; ⎟<br />

⎣ 2 ⎠<br />

⎡ π ⎞<br />

b. CMR 2sin x + tan x > 3 x, ∀x<br />

∈<br />

⎢<br />

0; ⎟<br />

⎣ 2 ⎠<br />

II. CỰC TRỊ<br />

3 2<br />

Câu 1: Chứng minh hàm số ( )<br />

1<br />

y = x − mx − 2m + 3 x + 9 luôn có cực trị với mọi giá trị của tham số m.<br />

3<br />

3 2 2<br />

y = x − 3mx + m − 1 x + 2 đạt cực đại tại điểm x = 2 .<br />

Câu 2: Xác định tham số m để hàm số ( )<br />

4 2<br />

y mx m x m<br />

Câu 3: Tìm m để hàm số ( )<br />

= − + 2 − 2 + − 5 có một cực đại tại<br />

1<br />

x = .<br />

2<br />

Câu 4: Tính giá trị cực trị của hàm số<br />

3 2<br />

y = x − 2x x − x + 1. Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị.<br />

Câu 5: Tìm m để hàm số ( ) 3 2<br />

y = m + 2 x + 3x + mx − 5 có cực đại, cực tiểu.<br />

III. GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT<br />

2<br />

1. Tìm GTNN, GTLN của hàm số: y = ( x + 2) 4 − x<br />

2. Tìm GTLN, GTNN của hàm số<br />

y x x<br />

2<br />

= 3 + <strong>10</strong> − .<br />

3. Tìm GTLN, GTNN của hàm số y x( 4 x)<br />

= − .<br />

4 2<br />

4. Tìm GTLN và GTNN của hàm số f ( x) = x − 2x<br />

+ 1 trên đoạn [ ]<br />

5. Tìm GTLN và GTNN của hàm số f ( x) x 2cosx<br />

0; 2 .<br />

⎡ π ⎤<br />

= + trên đoạn<br />

⎢0; ⎣ 2 ⎥<br />

⎦ .<br />

6. Tìm GTLN, GTNN của hàm số: f ( x)<br />

= x + trên đoạn [ 2;4 ]<br />

7. Tìm GTLN và GTNN của hàm số f ( x)<br />

= − x + 1− trên đoạn [ 1;2 ]<br />

+<br />

9<br />

x<br />

4<br />

x 2<br />

− .<br />

3 2<br />

8. Tìm GTLN và GTNN của hàm số f ( x) = 2x − 6x<br />

+ 1 trên đoạn [ 1;1]<br />

− .<br />

9. Tìm GTLN và GTNN của hàm số f ( x)<br />

2x<br />

−1<br />

=<br />

x − 3<br />

trên đoạn [ 0;2 ] .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>11</strong>2/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

IV. TIỆM CẬN<br />

Tìm các tiệm cận đứng và ngang của đồ thị mỗi hàm số sau:<br />

2<br />

2<br />

2x<br />

−1<br />

x − x − 2<br />

x + 3x<br />

a) y =<br />

b) y =<br />

c) y =<br />

2<br />

2<br />

x + 2<br />

x −1<br />

x − 4<br />

e) y =<br />

x + 1<br />

x<br />

2<br />

+ 3<br />

( )<br />

x − 5<br />

x<br />

f) y =<br />

g) y =<br />

2<br />

x + 3<br />

2<br />

− 2x<br />

+ 4<br />

x − 3<br />

2 − x<br />

d) y =<br />

2<br />

x − 4x<br />

+ 3<br />

2<br />

x + 5<br />

h) y =<br />

x − 2<br />

IV. KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ<br />

Câu 1: Cho hàm số<br />

3<br />

y = x − x − C<br />

3 2 ( )<br />

1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (C).<br />

2. Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại M ( −2; − 4)<br />

o<br />

3. Viết phương trình tiếp tuyến với (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng<br />

y = 24x + 2008 ( d)<br />

.<br />

4. Viết phương trình tt với (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng:<br />

1<br />

y = x − 2008 ( d ')<br />

3<br />

5. Viết phương trình tt với (C) tại giao điểm của đồ thị với trục tung.<br />

6. Biện luận số nghiệm của phương trình:<br />

7. Biện luận số nghiệm của phương trình:<br />

3<br />

x x m<br />

− 3 + 6 − 3 = 0 theo m<br />

x − x − = m theo m<br />

3<br />

| 3 2 |<br />

Câu 2: Cho hàm số<br />

1 5<br />

2 ( )<br />

2 2<br />

4 2<br />

y = x − x + C<br />

1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (C).<br />

2. Viết pt tt với đồ thị (C) tại điểm<br />

3. Biện luận số nghiệm của pt:<br />

M ⎛ 5<br />

⎜ 2; ⎞<br />

⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

1 4 2 5 − m<br />

x − 2x<br />

+ = 0<br />

2 2<br />

Câu 3:1. Khảo sát và vẽ đồ thị ( C ) của hàm số<br />

y x x<br />

3 2<br />

= − + 3 .<br />

2. Dựa vào đồ thị ( C ) , biện luận theo m số nghiệm của phương trình:<br />

3 2<br />

− x + x − m =<br />

3 0<br />

Câu 4: Cho hàm số<br />

3 2<br />

= 2 + 3 − 1.<br />

y x x<br />

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.<br />

2. Biện luận theo m số nghiệm thực của phương trình<br />

3 2<br />

2 3 1<br />

x + x − = m<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>11</strong>3/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Câu 5: Cho hàm số<br />

4 2<br />

= − + 2 + 3 có đồ thị ( C )<br />

y x x<br />

1. Khảo sát hàm số<br />

2. Dựa vào ( C ) , tìm m để phương trình:<br />

Câu 6: Cho hàm số<br />

− 2 + = 0 có 4 nghiệm phân biệt.<br />

4 2<br />

x x m<br />

4 2<br />

= − 2 + 1, gọi đồ thị của hàm số là ( )<br />

y x x<br />

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.<br />

C .<br />

2. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị ( C ) tại điểm cực đại của ( C ).<br />

Câu 7: Cho hàm số:<br />

1. Khảo sát hàm số<br />

2. Cho điểm M ( C)<br />

tuyến của ( C ).<br />

Câu 8: Cho hàm số<br />

Câu 9:<br />

1<br />

= − 3 có đồ thị ( C )<br />

4<br />

3<br />

y x x<br />

∈ có hoành độ là x = 2 3 . Viết phương trình đường thẳng d đi qua M và là tiếp<br />

3 2 3<br />

= − 3 + 4 có đồ thị ( C<br />

m )<br />

y x mx m<br />

1. Khảo sát và vẽ đồ ( C<br />

1)<br />

của hàm số khi m=1.<br />

, m là tham số.<br />

2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( C<br />

1)<br />

tại điểm có hoành độ x = 1.<br />

1. Khảo sát và vẽ đồ thị ( C ) của hàm số<br />

= − 6 + 9 .<br />

3 2<br />

y x x x<br />

2. Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm uốn của đồ thị ( C ).<br />

3. Với giá trị nào của tham số m, đường thẳng<br />

nối hai điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị ( C ).<br />

Câu <strong>11</strong>: (ĐH -KA –2002) ( C ) y = − x + 3mx + 3(1 − m ) x + m − m<br />

a-khảo sát và vẽ đồ thị hàm số ( C ) khi m =1.<br />

3 2 3<br />

b- Tìm k để pt : − x + 3x + k = 0 Có 3 nghiệm phân biệt .<br />

3<br />

Câu <strong>12</strong>: Cho hs : ( C ) y = − x + 3x<br />

− 2<br />

a.Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số ( C ) .<br />

b.Viết PTTT ( C) qua A ( -2;0)<br />

c. Biện luận SNPT : x 3 - 3x+3 + 2m=0<br />

Câu 13: Cho (C) : y = f(x) = x 4 - 2x 2 .<br />

a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (C).<br />

b) Tìm f’(x). Giải bất phương trình f’(x) > 0.<br />

c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) :<br />

1. Tại điểm có hoành độ bằng 2 .<br />

2. Tại điểm có tung độ bằng 3.<br />

3. Biết tiếp tuyến song song với d 1 : y = 24x+2007<br />

2<br />

y = x + m − m đi qua trung điểm của đoạn thẳng<br />

3 2 2 3 2<br />

1<br />

24<br />

4. Biết tiếp tuyến vuông góc với d 2 : y = x <strong>10</strong><br />

− .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>11</strong>4/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

2x<br />

+ 4<br />

Câu 14: Cho hs : ( C ) y =<br />

x + 1<br />

a-KS-( C ) .<br />

b-CMR: đthẳng y =2x+m cắt đồ thị ( C ) tại 2 điểm phân biệt A; B với mọi m . Xác định m để AB ngắn<br />

nhất.<br />

x 2<br />

Câu 15: - Cho hs : ( C ) y = +<br />

x + 1<br />

a-KSHS.<br />

b-Tìm m đth y= mx+m+3 cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt.<br />

c- Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung.<br />

d- Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành.<br />

e- Tìm trên (C) các điểm có tọa độ nguyên<br />

Câu 16: Cho HS ( C ) y = x 3 - 6x 2 +9x-1<br />

a- Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số trên.<br />

b- (d) qua A(2;1) có hệ số góc m. Tìm m để (d) cắt (C) tại 3 điểm phân biệt .<br />

4 2<br />

Câu 17: Cho hàm số y = x − 2x<br />

+ 1, gọi đồ thị là (C).<br />

a) Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số.<br />

b) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm cực đại của (C).<br />

2x<br />

+ 1<br />

Câu 18: Cho hàm số y = ( C )<br />

x + 1<br />

a. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.<br />

b. Viết phương trình tiếp tuyến với (C) biết tt song song với đường thẳng y = 4x -2.<br />

c. Viết phương trình tiếp tuyến với (C) biết tt vuông góc với đường phân giác góc phần tư thứ<br />

nhất.<br />

3<br />

Câu 19: Cho hàm số y = x − 3 x ( C)<br />

a. Khảo sát và vẽ đồ thị (C).<br />

b. Tìm k để đường thẳng y = kx + 2 + k tiếp xúc với (C).<br />

3 2<br />

Câu 20: (ĐH – KB – 2008) Cho hàm số y = 4x − 6x + 1 ( C)<br />

a. Khảo sát và vẽ đồ thị (C).<br />

b. Viết pttt biết tiếp tuyến đi qua điểm M(-1; -9).<br />

Chủ đề 2 HÀM LUỸ THỪA , HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LOGARIT<br />

MỘT SỐ KIẾN THỨC <strong>TRỌN</strong>G TÂM CHỦ ĐỀ 2.<br />

1. Luỹ thừa:<br />

n n m<br />

a = 1 (a ≠ 0); a = (a ≠ 0); a = a (a>0)<br />

a<br />

* Quy tắc tính:<br />

0 −n<br />

1<br />

n<br />

m<br />

= ; ( a ) n<br />

a . a a +<br />

m n m n<br />

m<br />

mn<br />

= a ;<br />

m<br />

a m−n<br />

= a ;<br />

n<br />

( ab) n = a n . b<br />

n<br />

a<br />

m n<br />

* Quy tắc so sánh: + Với a > 1 thì a > a ⇔ m > n<br />

m n<br />

+ Với 0 < a < 1 thì a > a ⇔ m < n<br />

2. Căn bậc n<br />

a. b = a.<br />

b ;<br />

n n n<br />

3. Hàm số lũy thừa<br />

n<br />

a<br />

b<br />

n<br />

n<br />

a<br />

b<br />

n<br />

⎛ a ⎞ a<br />

⎜ ⎟ =<br />

⎝ b ⎠ b<br />

n p n<br />

= a = ( a ) p<br />

n<br />

n<br />

;<br />

m n<br />

a<br />

=<br />

mn<br />

a<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>11</strong>5/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Hàm số lũy thừa là hs dạng y = x α , với α là số thực tùy ý<br />

* Nếu α nguyên dương thì hàm số xác định với mọi x.<br />

* Nếu α nguyên âm thì hàm số xác định với mọi x ≠ 0<br />

* Nếu α không nguyên thì hàm số xác định với mọi x>0<br />

4. Lôgarit<br />

* log a<br />

b = α ⇔ a α = b<br />

log<br />

* log 1 0; log 1; log b<br />

a<br />

; b<br />

a<br />

=<br />

a<br />

a =<br />

a<br />

a = b a = b<br />

* Tính chất so sánh:<br />

+ Với a > 0 thì: log b > log c ⇔ b > c<br />

a<br />

+ Với 0 < a log c ⇔ b < c<br />

a<br />

a<br />

a<br />

+ loga<br />

b = loga<br />

c ⇔ b = c<br />

* Quy tắc tính:<br />

b<br />

log<br />

a ( b. c)<br />

= loga b + loga<br />

c loga loga b loga<br />

c<br />

c = −<br />

α<br />

1<br />

n 1<br />

loga<br />

b = α log<br />

a<br />

b<br />

log α b = log<br />

a a<br />

b<br />

loga<br />

b = log<br />

α<br />

n<br />

* Công thức đổi cơ số:<br />

loga<br />

c<br />

logb<br />

c = hay log<br />

a<br />

b.log b<br />

c = loga<br />

c<br />

log<br />

a<br />

b<br />

1<br />

logb<br />

c logb<br />

a<br />

loga<br />

b = hay log<br />

a<br />

b.log b<br />

a = 1;<br />

a = c<br />

logb<br />

a<br />

* Chú ý: Lôgarit thập phân (cơ số <strong>10</strong>) kí hiệu là: logx hoặc lgx<br />

Lôgarit cơ số e kí hiệu là: lnx<br />

5. Bảng <strong>đạo</strong> hàm cần nhớ:<br />

Đạo hàm của hàm số sơ cấp thường gặp<br />

Đạo hàm của hàm số hợp u = u(x)<br />

α<br />

α<br />

x ' = α.<br />

x<br />

−<br />

α<br />

α 1<br />

( u )' = α. u − . u '<br />

( )<br />

1<br />

,<br />

⎛ 1 ⎞ 1<br />

⎜ ⎟ = −<br />

2<br />

⎝ x ⎠ x<br />

'<br />

⎛ 1 ⎞ u '<br />

⎜ ⎟ = −<br />

2<br />

⎝ u ⎠ u<br />

u<br />

u =<br />

2 u<br />

u '<br />

u =<br />

n n<br />

n.<br />

( ) ' 1<br />

x = ( ) ' '<br />

2 x<br />

1<br />

n<br />

( ) ' n<br />

x = ( ) ' n 1<br />

1<br />

n.<br />

n<br />

x −<br />

( sin x) '<br />

= cos x<br />

( sin ) '<br />

( cos x) '<br />

= − sin x<br />

( cos ) '<br />

1<br />

cos x<br />

1<br />

sin x<br />

u −<br />

u = u '.cos u<br />

u = − u '.sin u<br />

u '<br />

cos u<br />

u '<br />

= −<br />

sin u<br />

( tan x) ' = = 1 + tan 2 x ( tan u ) ' =<br />

2<br />

2<br />

( cot x) ' = − = - (1 + cot 2 x) ( cot u ) ' 2<br />

2<br />

x<br />

( ) ' x<br />

u<br />

e = e<br />

( ) ' u<br />

e = u '. e<br />

x<br />

( ) ' x<br />

u<br />

a = a .ln a<br />

( ) ' u<br />

= '. .ln<br />

a u a a<br />

( ln x) ' = 1<br />

( ) ' u<br />

ln u =<br />

'<br />

x<br />

u<br />

a<br />

b<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>11</strong>6/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

( log ) ' = 1<br />

( ) ' u<br />

log u =<br />

'<br />

x a<br />

x.ln<br />

a<br />

BÀI TẬP<br />

1. LUỸ THỪA<br />

Vấn đề 1: Tính Giá trị biểu thức<br />

Bài 1: Tính a) A =<br />

Bài 2: a) Cho a =<br />

1<br />

3 5 −7 1 1 1 2<br />

2 3 4 3 4 2<br />

⎡ ⎤ ⎡ ⎤<br />

⎢3 5 : 2 ⎥ : ⎢16 : (5 .2 .3 ⎥<br />

⎣ ⎦ ⎣ ⎦<br />

(2 + 3) −1 và b =<br />

b)<br />

a<br />

u.ln<br />

a<br />

1 ⎡ 4 5 ⎤ 2<br />

(0,25) ( ) + 25 ( ) : ( ) : ( )<br />

4 ⎢<br />

⎣ 3 4 ⎥<br />

⎦ 3<br />

(2 − 3) −1 . Tính A= (a +1) -1 + (b + 1) -1<br />

b) cho a = 4 + <strong>10</strong> + 2 5 và b = 4 − <strong>10</strong> + 2 5 . Tính A= a + b<br />

Bài 3: Tính<br />

a) A = 5 2 3 2<br />

2 3 2 2 b) B = 3 3 3<br />

2 3<br />

Vấn đề 2: Đơn giản một biểu thức<br />

Bài 4: Giản ước biểu thức sau<br />

a) A =<br />

4<br />

( a − 5)<br />

b) B =<br />

−2<br />

1 1 1<br />

⎛<br />

⎞<br />

2 2 2<br />

d) E =<br />

⎜ x + y ( x + y)<br />

x − y<br />

−<br />

⎟<br />

−<br />

1 1 1<br />

⎜<br />

2 2 2<br />

2 xy<br />

( x + y)<br />

x + y ⎟<br />

⎝<br />

⎠<br />

e ) F =<br />

f) G =<br />

g) J =<br />

2<br />

2a<br />

x −1<br />

x<br />

x<br />

2<br />

+ −<br />

1<br />

a + x − a − x<br />

a + x + a − x<br />

⎡<br />

⎢<br />

4a − 9a a − 4 + 3a<br />

+<br />

1 1 1 1<br />

⎢<br />

−<br />

2 2 2 2<br />

⎣2a − 3a a − a<br />

a − b a + b<br />

h)<br />

3 3<br />

− 3 3<br />

a − b a + b<br />

với x = 1 ⎛<br />

2 ⎜<br />

⎝<br />

2ab<br />

Với x =<br />

2<br />

b + 1<br />

−1 −1<br />

4 4 4 4<br />

( a + b ) + ( a − b )<br />

2 2<br />

⎡<br />

⎤<br />

j) a .<br />

⎢<br />

⎥<br />

.<br />

⎢ a + ab ⎥<br />

⎢⎣<br />

⎥⎦<br />

Vấn đề 3: Chứng minh một đẳng thức<br />

3 3<br />

2<br />

4 2<br />

81a b với b ≤ 0 c) C =<br />

với x > 0, y > 0<br />

a<br />

+<br />

b<br />

b ⎞<br />

a ⎟<br />

⎠<br />

⎤<br />

⎥ với 0 < a ≠ 1, 3/2<br />

⎥<br />

⎦<br />

5<br />

a a<br />

và a > 0 , b > 0<br />

i)<br />

a<br />

−1 2 −2 3 −3<br />

c) C =<br />

( )<br />

và a > 0 , b > 0<br />

4 1<br />

a − 1 a + a<br />

4<br />

3 1 . . a + 1<br />

4 2<br />

a + 1<br />

+ a<br />

3 3 2<br />

−<br />

2 2<br />

+<br />

k)<br />

( )<br />

3.<br />

3<br />

: x x − y<br />

2<br />

2 3<br />

−<br />

x y x x y y<br />

x<br />

− xy<br />

Bài 5 chứng minh : x + 2 x − 1 + x − 2 x − 1 = 2 với 1≤ x ≤ 2<br />

3<br />

3 9 27 3<br />

3 25 3<br />

a 5 (a > 0)<br />

Bài 6 chứng minh :<br />

Bài 7: chứng minh:<br />

a + a b + b − a b = ( a + b )<br />

2 3 4 2 2 3 2 4 3 2 3 2 3<br />

3 3 1 1<br />

⎡<br />

2 2 1 ⎤ ⎛ ⎞<br />

2 2<br />

⎢ x − a x − a<br />

2<br />

+ ( ax) ⎥ ⎜ ⎟<br />

= 1 với 0 < a < x<br />

⎢<br />

1 1<br />

⎥ x − a<br />

2 2<br />

⎢ x − a ⎥<br />

⎜ ⎟<br />

⎣ ⎦ ⎝ ⎠<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>11</strong>7/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

1<br />

4 3 3 4 2 2<br />

+ + + 3 ( − ) ⎞<br />

2<br />

−1<br />

( x + y) + : ( x + y) = 1<br />

2 2 −1<br />

⎟<br />

⎛ x x y xy y y x y<br />

Bài 8 chứng minh: ⎜<br />

⎝ x + 2 xy + y x ( x − y)<br />

⎠<br />

Với x > 0 , y > 0, x ≠ y , x ≠ - y<br />

Bài 9: Chứng minh rằng 3 9 + 80 + 3 9 − 80 = 3<br />

2. LOGARIT<br />

Vấn đề 1: các phép tính cơ bản của logarit<br />

Bài <strong>10</strong> Tính logarit của một số<br />

A = log 2 4 B= log 1/4 4<br />

1<br />

C = log5<br />

25<br />

D = log 27 9<br />

4<br />

E = log4<br />

8 F =<br />

I =<br />

3<br />

log<br />

16(2 2) J=<br />

3<br />

log<br />

1<br />

9 G =<br />

3<br />

Bài <strong>11</strong> : Tính luỹ thừa của logarit của một số<br />

log<br />

⎛<br />

3<br />

4 ⎞<br />

⎜<br />

2 8 ⎟<br />

⎝ ⎠<br />

1 5<br />

2<br />

2<br />

log<br />

0,5(4) K = log a<br />

3 a L =<br />

log 2<br />

log2<br />

3<br />

log9<br />

3<br />

3<br />

A = 4 B = 27 C = 9 D =<br />

1 log 2 <strong>10</strong><br />

2<br />

⎛ 3 ⎞<br />

⎜ ⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

2log 3 5<br />

2<br />

1 log2<br />

70<br />

E = 8 F = 2 + 3 4log8<br />

3<br />

G = 2 − 3 + 3<br />

H = 9<br />

log 1<br />

a<br />

3 − 3<br />

I = (2 a ) J = 27<br />

Vấn đề 2: Rút gọn biểu thức<br />

Bài <strong>12</strong>: Rút gọn biểu thức<br />

log 2 3log 5<br />

log 2 3log 5<br />

H= log<br />

1 ⎜ 3<br />

27<br />

⎛ 3 3 ⎞<br />

3 ⎟<br />

⎝ ⎠<br />

2 5<br />

log 3<br />

1<br />

( a a )<br />

3<br />

A = log 8log<br />

3 4<br />

81 B = log<br />

1<br />

25log 9 C = log<br />

5<br />

2<br />

log25<br />

2<br />

3<br />

5<br />

log2<br />

30<br />

D = log3 6log8 9log<br />

6<br />

2 E = log3 2.log4 3.log5 4.log6 5.log8<br />

7 F =<br />

log4<br />

30<br />

log5<br />

3<br />

log<br />

2<br />

24 log<br />

2<br />

192<br />

G = H = − I = log<br />

1<br />

7 + 2log9 49 − log 27<br />

3<br />

log<br />

625<br />

3<br />

log96 2 log<strong>12</strong><br />

2<br />

3<br />

Vấn đề 3: Chứng minh đẳng thức logarit<br />

Bai 13: Chứng minh ( giả sử các biểu thức sau đã cho có nghĩa)<br />

log<br />

a<br />

b + log<br />

a<br />

x<br />

1 1 1 n( n + 1)<br />

a) log<br />

ax( bx)<br />

=<br />

b) + + ... + =<br />

1+<br />

log x<br />

log x log x log x 2log x<br />

a<br />

c) cho x, y > 0 và x 2 + 4y 2 = <strong>12</strong>xy<br />

Chứng minh: lg(x+2y) – 2 lg2 = (lgx + lg y) / 2<br />

d) cho 0 < a ≠ 1, x > 0<br />

1 2 .<br />

a a a n a<br />

1<br />

2<br />

Chứng minh: log ax . log 2 x = (log<br />

a<br />

x)<br />

a<br />

2<br />

Từ đó giải phương trình log 3 x.log 9 x = 2<br />

e) cho a, b > 0 và a 2 + b 2 a + b 1<br />

= 7ab chứng minh: log<br />

2 = (log<br />

2<br />

a + log<br />

2<br />

b)<br />

3 2<br />

3. HÀM SỐ MŨ HÀM SỐ LOGARIT<br />

Vấn đề 1: tìm tập xác định của hàm số<br />

Bài 14: tìm tập xác định của các hàm số sau<br />

a<br />

1<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>11</strong>8/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

3<br />

a) y = log2<br />

b) y = log 3 (2 – x) 2 1−<br />

x<br />

c) y = log2<br />

<strong>10</strong> − x<br />

1 + x<br />

2x<br />

− 3<br />

x<br />

d) y = log 3 |x – 2| e)y =<br />

f) y = log<br />

1 2<br />

log<br />

5( x − 2)<br />

2 x −1<br />

2<br />

1<br />

g) y = log<br />

1<br />

− x + 4x<br />

− 5 h) y =<br />

i) y= lg( x 2 +3x +2)<br />

2<br />

log<br />

2<br />

x −1<br />

Vấn đề 2: Tìm <strong>đạo</strong> hàm các hàm số<br />

Bài 15: tính <strong>đạo</strong> hàm của các hàm số mũ<br />

a) y = x.e x b) y = x 7 .e x c) y = (x – 3)e x d) y = e x .sin3x<br />

e) y = (2x 2 -3x – 4)e x f) y = sin(e x 2<br />

x 2x1<br />

) g) y = cos( e + ) h) y = 4 4x – 1<br />

i) y = 3 2x + 5 . e -x + 1 3 x j) y= 2x e x -1 + 5 x .sin2x k) y =<br />

2<br />

x −<br />

4 x<br />

Bài 16 . Tìm <strong>đạo</strong> hàm của các hàm số logarit<br />

a) y = x.lnx b) y = x 2 2<br />

x<br />

2<br />

lnx - c) ln( x + 1+ x ) d) y = log 3 (x 2 - 1)<br />

2<br />

e) y = ln 2 (2x – 1) f) y = x.sinx.lnx g) y = lnx.lgx – lna.log a (x 2 + 2x + 3)<br />

4. PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT<br />

Vấn đề 1: Phương trình mũ<br />

Dạng 1. Đưa về cùng cơ số<br />

Bài 17 : Giải ác phương trình sau<br />

2 5<br />

x −6x−<br />

2<br />

2<br />

x−4 3<br />

2x− 3 x + 3x−5<br />

a) 2 = 4 b) 2 = 16 2 c) 3 = 9<br />

2<br />

x − x+<br />

8 1−3x<br />

d) 2 = 4 e) 5 2x + 1 – 3. 5 2x -1 x<br />

x<br />

1<br />

x−<br />

x<br />

= 1<strong>10</strong> f) 32 = <strong>12</strong>8<br />

4<br />

1<br />

+ 5 + 17<br />

7 −3<br />

f) 2 x + 2 x -1 + 2 x – 2 = 3 x – 3 x – 1 + 3 x - 2 g) (1,25) 1 – x 2(1 + x )<br />

= (0,64)<br />

Dạng 2. đặt ẩn <strong>phụ</strong><br />

Bài 18 : Giải các phương trình<br />

a) 2 2x + 5 + 2 2x + 3 = <strong>12</strong> b) 9 2x +4 - 4.3 2x + 5 + 27 = 0<br />

x x+ 1<br />

c) 5 2x + 4 – 1<strong>10</strong>.5 x + 1 ⎛ 5 ⎞ ⎛ 2 ⎞ 8<br />

– 75 = 0 d) ⎜ ⎟ − 2⎜ ⎟ + = 0<br />

⎝ 2 ⎠ ⎝ 5 ⎠ 5<br />

x<br />

− = f) ( ) ( )<br />

x 3−<br />

x<br />

e) 5 5 20<br />

x<br />

g) ( ) ( )<br />

5 + 2 6 + 5 − 2 6 = <strong>10</strong><br />

x 1 x<br />

i) 7 + 2.7 − − 9 = 0 (TN – 2007) j)<br />

Dạng 3. Logarit hóạ<br />

Bài 19 Giải các phương trình<br />

x<br />

h<br />

4 − 15 + 4 + 15 = 2<br />

2x<br />

1 x<br />

)3 9.3 6 0<br />

+ − + = (TN – 2008)<br />

2x<br />

2 x<br />

2 9.2 2 0<br />

+ − + = (TN –2006)<br />

a) 2 x - 2 = 3 b) 3 x + 1 = 5 x – 2 c) 3 x – 3 =<br />

x−1<br />

x<br />

2<br />

7 <strong>12</strong><br />

5 x − x+<br />

2<br />

x−2 x − 5x+<br />

6<br />

d) 2 = 5<br />

x x<br />

e) 5 .8 = 500<br />

f) 5 2x + 1 - 7 x + 1 = 5 2x + 7 x<br />

Dạng 4. sử dụng tính đơn điệu<br />

Bài 20: giải các phương trình<br />

a) 3 x + 4 x = 5 x b) 3 x – <strong>12</strong> x = 4 x c) 1 + 3 x/2 = 2 x<br />

Vấn đề 2: Phương trình logarit<br />

Dạng 1. Đưa về cùng cơ số<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>11</strong>9/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Bài 21: giải các phương trình<br />

a) log 4 (x + 2) – log 4 (x -2) = 2 log 4 6 b) lg(x + 1) – lg( 1 – x) = lg(2x + 3)<br />

c) log 4 x + log 2 x + 2log 16 x = 5 d) log 4 (x +3) – log 4 (x 2 – 1) = 0<br />

e) log 3 x = log 9 (4x + 5) + ½ f) log 4 x.log 3 x = log 2 x + log 3 x – 2<br />

log x + 2 + log x − 2 = log 5 (TN L2 2008)<br />

g) log 2 (9 x – 2 +7) – 2 = log 2 ( 3 x – 2 + 1) h) ( ) ( )<br />

3 3 3<br />

Dạng 2. đặt ẩn <strong>phụ</strong><br />

Bài 22: giải phương trình<br />

1 2<br />

a) + = 1<br />

b) log x 2 + log 2 x = 5/2<br />

4 − ln x 2 + ln x<br />

c) log x + 1 7 + log 9x 7 = 0 d) log 2 x + <strong>10</strong>log2<br />

x + 6 = 9<br />

e) log 1/3 x + 5/2 = log x 3 f) 3log x 16 – 4 log 16 x = 2log 2 x<br />

2<br />

g) log x + 3log x + log x = 2 h) lg 2 16 + lo<br />

g2<br />

64 = 3<br />

2<br />

2 1<br />

2<br />

Dạng 3 mũ hóa<br />

Bài 23: giải các phương trình<br />

a) 2 – x + 3log 5 2 = log 5 (3 x – 5 2 - x ) b) log 3 (3 x – 8) = 2 – x<br />

5. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT<br />

Vấn đề 1: Bất Phương trình mũ<br />

Bài 24: Giải các bất phương trình<br />

a) 16 x – 4 ⎛ 1 ⎞<br />

≥ 8 b) ⎜ ⎟<br />

⎝ 3 ⎠<br />

d)<br />

2<br />

x − x + 6<br />

4 > 1<br />

e)<br />

Bài 25: Giải các bất phương trình<br />

2x+<br />

5<br />

< 9<br />

2<br />

4x<br />

− 15x+<br />

4<br />

⎛ 1 ⎞<br />

2⎜<br />

⎟ < 2<br />

⎝ 2 ⎠<br />

x<br />

3x−4<br />

x<br />

c)<br />

6<br />

x x+ 2<br />

9 ≤ 3<br />

f) 5 2x + 2 > 3. 5 x<br />

1 1<br />

−1 −2<br />

a) 2 2x + 6 + 2 x + 7 > 17 b) 5 2x – 3 – 2.5 x -2 ≤ 3<br />

x<br />

c) 4<br />

x<br />

> 2 + 3<br />

d) 5.4 x +2.25 x ≤ 7.<strong>10</strong> x e) 2. 16 x – 2 4x – 4 2x – 2 ≤ 15 f) 4 x +1 -16 x ≥ 2log 4 8<br />

g) 9.4 -1/x + 5.6 -1/x < 4.9 -1/x<br />

Bài 26: Giải các bất phương trình<br />

a) 3 x +1 > 5 b) (1/2) 2x - 3 ≤ 3 c) 5 x – 3 x+1 > 2(5 x -1 - 3 x – 2 )<br />

Vấn đề 2: Bất Phương trình logarit<br />

Bài 27: Giải các bất phương trình<br />

a) log 4 (x + 7) > log 4 (1 – x) b) log 2 ( x + 5) ≤ log 2 (3 – 2x) – 4<br />

c) log 2 ( x 2 – 4x – 5) < 4 d) log 1/2 (log 3 x) ≥ 0<br />

e) 2log 8 ( x- 2) – log 8 ( x- 3) > 2/3 f) log 2x (x 2 3x<br />

− 1<br />

-5x + 6) < 1 g) log<br />

1 > 1<br />

3<br />

x + 2<br />

Bài 28: Giải các bất phương trình<br />

a) log 2 2 + log 2 x ≤ 0 b) log 1/3 x > log x 3 – 5/2<br />

c) log 2 x + log 2x 8 ≤ 4<br />

1 1<br />

d) + > 1<br />

1−<br />

log x log x<br />

x<br />

1<br />

x 3 −1 3<br />

e) log<br />

x<br />

2.log<br />

x 16<br />

2 ><br />

f) log<br />

4(3 −1).log 1<br />

( ) ≤<br />

log<br />

2<br />

x − 6<br />

4 16 4<br />

Bài 29. Giải các bất phương trình<br />

a) log 3 (x + 2) ≥ 2 – x b) log 5 (2 x + 1) < 5 – 2x<br />

c) log 2( 5 – x) > x + 1 d) log 2 (2 x + 1) + log 3 (4 x + 2) ≤ 2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>12</strong>0/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

CHÖÔNG III<br />

NGUYEÂN HAØM, TÍCH PHAÂN VAØ ÖÙNG DUÏNG<br />

1. Khaùi nieäm nguyeân haøm<br />

• Cho haøm soá f xaùc ñònh treân K. Haøm soá F ñgl nguyeân haøm cuûa f treân K neáu:<br />

F '( x) = f ( x)<br />

, ∀x ∈ K<br />

• Neáu F(x) laø moät nguyeân haøm cuûa f(x) treân K thì hoï nguyeân haøm cuûa f(x) treân K laø:<br />

∫ f ( x ) dx = F ( x ) + C , C ∈ R.<br />

• Moïi haøm soá f(x) lieân tuïc treân K ñeàu coù nguyeân haøm treân K.<br />

2. Tính chaát<br />

• f '( x) dx = f ( x)<br />

+ C<br />

f ( x) ± g( x) dx = f ( x) dx ± g( x)<br />

dx<br />

∫ • ∫[ ] ∫ ∫<br />

∫ kf x dx = k∫<br />

f x dx k ≠<br />

• ( ) ( ) ( 0)<br />

3. Nguyeân haøm cuûa moät soá haøm soá thöôøng gaëp<br />

∫<br />

∫<br />

• 0dx<br />

= C<br />

• dx = x + C<br />

α + 1<br />

α x<br />

• ∫ x dx = + C, ( α ≠ −1)<br />

α + 1<br />

1<br />

• ∫ dx = ln x + C<br />

x<br />

x x<br />

• e dx = e + C<br />

∫<br />

4. Phöông phaùp tính nguyeân haøm<br />

a) Phöông phaùp ñoåi bieán soá<br />

Neáu ∫ f ( u) du = F( u)<br />

+ C vaø u = u( x)<br />

coù ñaïo haøm lieân tuïc thì:<br />

∫ f [ u( x) ]. u'( x) dx = F[ u( x)<br />

] + C<br />

b) Phöông phaùp tính nguyeân haøm töøng phaàn<br />

Neáu u, v laø hai haøm soá coù ñaïo haøm lieân tuïc treân K thì:<br />

udv = uv − vdu<br />

∫ ∫<br />

VAÁN ÑEÀ 1: Tính nguyeân haøm baèng caùch söû duïng baûng nguyeân haøm<br />

Bieán ñoåi bieåu thöùc haøm soá ñeå söû duïng ñöôïc baûng caùc nguyeân haøm cô baûn.<br />

<strong>Chu</strong>ù yù: Ñeå söû duïng phöông phaùp naøy caàn phaûi:<br />

– Naém vöõng baûng caùc nguyeân haøm.<br />

I. NGUYEÂN HAØM<br />

1<br />

• ∫ cos( ax + b) dx = sin( ax + b) + C ( a ≠ 0)<br />

a<br />

1<br />

• ∫ sin( ax + b) dx = − cos( ax + b) + C ( a ≠ 0)<br />

a<br />

x<br />

x a<br />

• ∫ a dx = + C (0 < a ≠ 1)<br />

ln a<br />

• cos xdx = sin x + C<br />

∫<br />

∫<br />

• sin xdx = − cos x + C<br />

1<br />

• ∫ dx = tan x + C<br />

2<br />

cos x<br />

1<br />

• ∫ dx = − cot x + C<br />

2<br />

sin x<br />

ax+ b 1 ax+<br />

b<br />

• ∫ e dx = e + C, ( a ≠ 0)<br />

a<br />

1 1<br />

• ∫ dx = ln ax + b + C<br />

ax + b a<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>12</strong>1/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

– Naém vöõng pheùp tính vi phaân.<br />

Baøi 1. Tìm nguyeân haøm cuûa caùc haøm soá sau:<br />

a)<br />

2 1<br />

f ( x) = x – 3x<br />

+ b)<br />

x<br />

2 2<br />

4<br />

2x<br />

+ 3<br />

f ( x)<br />

= c)<br />

2<br />

x<br />

x −1<br />

f ( x)<br />

=<br />

2<br />

x<br />

( x −1)<br />

3 4<br />

1 2<br />

d) f ( x)<br />

= e) f ( x)<br />

= x + x + x f) f ( x)<br />

= −<br />

2<br />

3<br />

x<br />

x x<br />

2 x<br />

2<br />

2<br />

g) f ( x ) = 2sin h) f ( x) = tan x<br />

i) f ( x) = cos x<br />

2<br />

1<br />

cos2x<br />

k) f ( x)<br />

= l) f ( x)<br />

=<br />

2 2<br />

2 2<br />

sin x.cos<br />

x<br />

sin x.cos<br />

x<br />

m) f ( x) = 2sin3x cos2x<br />

⎛ −x<br />

x<br />

n) ( ) ( x<br />

f x = e e – 1)<br />

x e ⎞<br />

o) f ( x) = e<br />

⎜ 2 +<br />

cos<br />

2 ⎟<br />

⎝ x ⎠<br />

3x<br />

1<br />

p) f ( x)<br />

= e +<br />

Baøi 2. Tìm nguyeân haøm F(x) cuûa haøm soá f(x) thoaû ñieàu kieän cho tröôùc:<br />

a)<br />

c)<br />

e)<br />

3<br />

f ( x) = x − 4x + 5; F(1) = 3<br />

b) f ( x) = 3 − 5cos x; F( π ) = 2<br />

2<br />

3 − 5x<br />

f ( x) = ; F( e) = 1<br />

d)<br />

x<br />

3<br />

x −1<br />

f ( x)= ; F( − 2) = 0<br />

f)<br />

2<br />

x<br />

g) f ( x) sin 2 x.cos x; F ' ⎛ π<br />

= ⎜<br />

⎞<br />

⎟ = 0<br />

⎝ 3 ⎠<br />

i)<br />

3 3<br />

x + 3x + 3x<br />

− 7<br />

f ( x) = ; F(0) = 8<br />

2<br />

( x + 1)<br />

h)<br />

k)<br />

2<br />

x + 1 3<br />

f ( x) = ; F(1)<br />

=<br />

x<br />

2<br />

1<br />

f ( x) = x x + ; F(1) = − 2<br />

x<br />

4 3<br />

3x<br />

− 2x<br />

+ 5<br />

f ( x) = ; F(1) = 2<br />

2<br />

x<br />

2 x<br />

f ( x) sin ; F ⎛ π ⎞<br />

π<br />

== ⎜ ⎟ =<br />

2 ⎝ 2 ⎠ 4<br />

Baøi 3. Cho haøm soá g(x). Tìm nguyeân haøm F(x) cuûa haøm soá f(x) thoaû ñieàu kieän cho tröôùc:<br />

2<br />

a) g( x) x cos x x ; f ( x) x sin x; F ⎛ π<br />

= + = ⎜<br />

⎞<br />

⎟ = 3<br />

⎝ 2 ⎠<br />

b)<br />

c)<br />

2<br />

g( x) = x sin x + x ; f ( x) = x cos x; F( π ) = 0<br />

2<br />

g( x) = x ln x + x ; f ( x) = ln x; F(2) = − 2<br />

Baøi 4. Chöùng minh F(x) laø moät nguyeân haøm cuûa haøm soá f(x):<br />

x<br />

⎧⎪ F( x) = (4x − 5) e<br />

a) ⎨<br />

b)<br />

⎧⎪ 4<br />

F( x) tan x 3x<br />

5<br />

x<br />

⎨<br />

= + −<br />

5 3<br />

⎪⎩ f ( x) = (4x −1)<br />

e<br />

⎪⎩ f ( x) = 4 tan x + 4 tan x + 3<br />

⎧ ⎛ 2 ⎞<br />

x + 4<br />

F( x) = ln<br />

⎪ ⎜ 2 ⎟<br />

c) ⎨<br />

⎝ x + 3 ⎠<br />

⎪ −2x<br />

f ( x)<br />

=<br />

⎪ 2 2<br />

⎩ ( x + 4)( x + 3)<br />

⎧ 2<br />

− +<br />

x x 2 1<br />

F( x) = ln<br />

⎪ 2<br />

d) x + x 2 + 1<br />

⎨<br />

2<br />

⎪ 2 2( x −1)<br />

f ( x)<br />

=<br />

⎪<br />

4<br />

⎩ x + 1<br />

Baøi 5. Tìm ñieàu kieän ñeå F(x) laø moät nguyeân haøm cuûa haøm soá f(x):<br />

⎧ 2<br />

3 2<br />

⎧⎪ F( x) = mx + (3m + 2) x − 4x<br />

+ 3 ⎪<br />

F( x) = ln x − mx + 5<br />

a) ⎨<br />

2<br />

. Tìm m . b) ⎨ 2x<br />

+ 3 . Tìm m.<br />

⎪⎩ f ( x) = 3x + <strong>10</strong>x<br />

− 4<br />

⎪ f ( x)<br />

=<br />

2<br />

⎩ x + 3x<br />

+ 5<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>12</strong>2/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

c)<br />

e)<br />

g)<br />

h)<br />

⎧<br />

2 2<br />

2<br />

x<br />

⎪ F( x) = ( ax + bx + c) x − 4 x ⎧⎪ F( x) = ( ax + bx + c)<br />

e<br />

⎨<br />

. Tìm a, b, c.<br />

d) ⎨<br />

. Tìm a, b, c.<br />

2<br />

x<br />

⎪⎩ f ( x) = ( x − 2) x − 4x<br />

⎪⎩ f ( x) = ( x − 3) e<br />

2 −2x<br />

2<br />

−x<br />

⎧⎪ F( x) = ( ax + bx + c)<br />

e<br />

⎧⎪ F( x) = ( ax + bx + c)<br />

e<br />

⎨<br />

. Tìm a, b, c.<br />

f)<br />

2 −2x<br />

⎨<br />

. Tìm a, b, c.<br />

2<br />

−x<br />

⎪⎩ f ( x) = −(2x − 8x + 7) e<br />

⎪⎩ f ( x) = ( x − 3x + 2) e<br />

⎧<br />

b c<br />

⎪ F( x) = ( a + 1)sin x + sin 2x + sin3 x<br />

⎨<br />

2 3 . Tìm a, b, c.<br />

⎪ ⎩ f ( x) = cos x<br />

⎧ 2<br />

F( x) = ( ax + bx + c) 2x<br />

− 3<br />

⎪<br />

2<br />

⎨ 20x<br />

− 30x<br />

+ 7 . Tìm a, b, c.<br />

⎪ f ( x)<br />

=<br />

⎩ 2x<br />

− 3<br />

VAÁN ÑEÀ 2: Tính nguyeân haøm ∫ f ( x)<br />

dx baèng phöông phaùp ñoåi bieán soá<br />

• Daïng 1: Neáu f(x) coù daïng: f(x) = [ ( )]. '( )<br />

g u x u x thì ta ñaët t = u( x) ⇒ dt = u'( x)<br />

dx .<br />

Khi ñoù: ∫ f ( x)<br />

dx = ∫ g( t)<br />

dt , trong ñoù ∫ g( t)<br />

dt deã daøng tìm ñöôïc.<br />

<strong>Chu</strong>ù yù: Sau khi tính ∫ g( t)<br />

dt theo t, ta phaûi thay laïi t = u(x).<br />

• Daïng 2: Thöôøng gaëp ôû caùc tröôøng hôïp sau:<br />

f(x) coù chöùa<br />

a<br />

a<br />

2 2<br />

− x<br />

2 2<br />

+ x<br />

Caùch ñoåi bieán<br />

x = a sin t,<br />

π π<br />

− ≤ t ≤<br />

2 2<br />

hoaëc x = a cos t, 0 ≤ t ≤ π<br />

x = a tan t,<br />

π π<br />

− < t <<br />

2 2<br />

hoaëc x = a cot t, 0 < t < π<br />

Baøi 1. Tính caùc nguyeân haøm sau (ñoåi bieán soá daïng 1):<br />

a) ∫ (5x<br />

−1)<br />

dx<br />

b) ∫ dx<br />

5<br />

(3 − 2 x)<br />

c) ∫ 5 − 2xdx<br />

d)<br />

g)<br />

k)<br />

n)<br />

2 7<br />

∫ (2x<br />

+ 1) xdx<br />

e)<br />

2<br />

∫ x + 1. xdx<br />

h)<br />

4<br />

∫ sin x cos xdx<br />

l)<br />

x<br />

e dx<br />

∫ o)<br />

x<br />

e − 3<br />

3<br />

3 4 2<br />

∫ ( x + 5) x dx f)<br />

2<br />

3x<br />

∫ dx<br />

i)<br />

3<br />

5 + 2x<br />

sin x<br />

∫ dx<br />

m)<br />

5<br />

cos x<br />

. x2 + 1<br />

∫ x e dx<br />

p)<br />

ln x dx<br />

q) ∫ dx<br />

r)<br />

x<br />

∫ s)<br />

x<br />

e + 1<br />

Baøi 2. Tính caùc nguyeân haøm sau (ñoåi bieán soá daïng 2):<br />

∫<br />

∫<br />

∫<br />

∫<br />

x<br />

dx<br />

2<br />

x + 5<br />

∫<br />

dx<br />

x(1 + x )<br />

tan xdx<br />

e<br />

e<br />

cos<br />

x<br />

x<br />

2<br />

tan x<br />

2<br />

cos<br />

dx<br />

x<br />

dx<br />

x<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>12</strong>3/232<br />

2


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

a)<br />

d)<br />

g)<br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

dx<br />

∫ b)<br />

2 3<br />

(1 − x )<br />

dx<br />

∫ e)<br />

2<br />

4 − x<br />

2<br />

x dx<br />

∫ h)<br />

2<br />

1− x<br />

dx<br />

∫ c)<br />

2 3<br />

(1 + x )<br />

2 2<br />

∫ x 1 − x . dx f)<br />

∫<br />

dx<br />

2<br />

x + x + 1<br />

i)<br />

∫<br />

∫<br />

∫<br />

2<br />

1 − x . dx<br />

dx<br />

1+ x<br />

2<br />

3 2<br />

x x + 1. dx<br />

VAÁN ÑEÀ 3: Tính nguyeân haøm baèng phöông phaùp tính nguyeân haøm töøng phaàn<br />

Vôùi P(x) laø ña thöùc cuûa x, ta thöôøng gaëp caùc daïng sau:<br />

∫ P( x). e x dx ∫ P( x).cos<br />

xdx ∫ P( x).sin<br />

xdx ∫ P( x).ln<br />

xdx<br />

u P(x) P(x) P(x) lnx<br />

dv<br />

x<br />

e dx cos xdx sin xdx P(x)<br />

Baøi 1. Tính caùc nguyeân haøm sau:<br />

a) ∫ x.sin<br />

xdx<br />

b) ∫ x cos xdx<br />

c)<br />

d)<br />

2<br />

∫<br />

2<br />

( x + 5)sin xdx<br />

∫ ( x + 2 x + 3)cos xdx e) ∫ x sin 2xdx<br />

f) ∫ x cos2xdx<br />

g) ∫ x. e x dx<br />

h)<br />

k) ∫ x ln xdx<br />

l)<br />

n)<br />

q)<br />

2<br />

∫ x tan xdx<br />

o)<br />

3 x<br />

2<br />

∫ x ln(1 + x ) dx<br />

r) x.2 x<br />

Baøi 2. Tính caùc nguyeân haøm sau:<br />

a)<br />

x<br />

∫ e dx<br />

b)<br />

2<br />

∫ x e dx<br />

i) ∫ ln xdx<br />

2<br />

ln xdx ∫ m)<br />

2 2<br />

∫ x cos xdx<br />

p)<br />

∫<br />

∫<br />

2<br />

ln( x + 1) dx<br />

x<br />

2 cos2xdx<br />

∫ dx<br />

s) ∫ x lg xdx<br />

ln xdx<br />

∫ c) ∫ sin x dx<br />

x<br />

d) ∫ cos x dx<br />

e) ∫ x.sin<br />

x dx<br />

f) ∫ sin xdx<br />

ln(ln x)<br />

g) ∫ dx<br />

x<br />

h) ∫ sin(ln x)<br />

dx<br />

i) ∫ cos(ln x)<br />

dx<br />

Baøi 3. Tính caùc nguyeân haøm sau:<br />

x<br />

a) ∫ e .cos xdx<br />

b)<br />

d)<br />

g)<br />

ln(cos x)<br />

∫ dx<br />

e)<br />

2<br />

cos x<br />

( 2 )<br />

x ln x + x + 1<br />

∫ dx h)<br />

2<br />

x + 1<br />

x<br />

2<br />

∫ e (1 + tan x + tan x)<br />

dx c) ∫ e .sin 2xdx<br />

ln(1 + x)<br />

x<br />

∫ dx<br />

f)<br />

2<br />

∫ dx<br />

2<br />

x<br />

cos x<br />

3<br />

x<br />

∫ dx<br />

i)<br />

2<br />

1+ x<br />

x<br />

3<br />

2<br />

⎛ ln x ⎞<br />

⎜ ⎟ dx<br />

⎝ x ⎠<br />

∫<br />

VAÁN ÑEÀ 4: Tính nguyeân haøm baèng phöông phaùp duøng nguyeân haøm phuï<br />

Ñeå xaùc ñònh nguyeân haøm cuûa haøm soá f(x), ta caàn tìm moät haøm g(x) sao cho nguyeân haøm cuûa<br />

caùc haøm soá f(x) ± g(x) deã xaùc ñònh hôn so vôùi f(x). Töø ñoù suy ra nguyeân haøm cuûa f(x).<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>12</strong>4/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Böôùc 1: Tìm haøm g(x).<br />

Böôùc 2: Xaùc ñònh nguyeân haøm cuûa caùc haøm soá f(x) ± g(x), töùc laø:<br />

⎧ F( x) + G( x) = A( x)<br />

+ C1<br />

⎨<br />

(*)<br />

⎩F( x) − G( x) = B( x)<br />

+ C2<br />

1<br />

Böôùc 3: Töø heä (*), ta suy ra F( x) = [ A( x) + B( x)<br />

] + C laø nguyeân haøm cuûa f(x).<br />

2<br />

Baøi 1. Tính caùc nguyeân haøm sau:<br />

sin<br />

a) ∫ x<br />

dx<br />

sin x − cos x<br />

b)<br />

d)<br />

g)<br />

k)<br />

∫ cos x<br />

dx<br />

sin x + cos x<br />

e)<br />

2<br />

∫ 2sin x .sin 2xdx<br />

h)<br />

−x<br />

e<br />

∫ dx<br />

l)<br />

x −x<br />

e − e<br />

1. f(x) laø haøm höõu tæ:<br />

∫ cos x<br />

dx<br />

sin x − cos x<br />

c)<br />

4<br />

∫ sin x<br />

dx<br />

4 4<br />

sin x + cos x<br />

f)<br />

2<br />

∫ 2 cos x .sin 2xdx<br />

i)<br />

x<br />

∫ e<br />

dx<br />

x x<br />

e + e m)<br />

−<br />

∫<br />

∫<br />

∫<br />

sin x<br />

dx<br />

sin x + cos x<br />

sin<br />

e<br />

∫<br />

x<br />

e<br />

cos<br />

4<br />

x<br />

4 4<br />

e<br />

−<br />

x<br />

x + cos<br />

x<br />

e<br />

x<br />

e −<br />

−x<br />

+ e<br />

VAÁN ÑEÀ 5: Tính nguyeân haøm cuûa moät soá haøm soá thöôøng gaëp<br />

P( x)<br />

f ( x)<br />

=<br />

Q( x)<br />

– Neáu baäc cuûa P(x) ≥ baäc cuûa Q(x) thì ta thöïc hieän pheùp chia ña thöùc.<br />

– Neáu baäc cuûa P(x) < baäc cuûa Q(x) vaø Q(x) coù daïng tích nhieàu nhaân töû thì ta phaân<br />

tích f(x) thaønh toång cuûa nhieàu phaân thöùc (baèng phöông phaùp heä soá baát ñònh).<br />

Chaúng haïn:<br />

2. f(x) laø haøm voâ tæ<br />

1 A B<br />

= +<br />

( x − a)( x − b)<br />

x − a x − b<br />

dx<br />

−x<br />

dx<br />

dx<br />

x<br />

1<br />

A Bx + C<br />

2<br />

= + , vôùi ∆ = b − 4ac<br />

< 0<br />

2 2<br />

( x − m)( ax + bx + c)<br />

x − m ax + bx + c<br />

1 A B C D<br />

( x − a) ( x − b) = x − a + ( x − a) + x − b<br />

+<br />

( x − b)<br />

⎛<br />

+ f(x) = R x, m ax + b ⎞<br />

⎜ ⎟<br />

⎝ cx + d ⎠<br />

+ f(x) =<br />

⎛<br />

R<br />

⎜<br />

⎝<br />

2 2 2 2<br />

1 ⎞<br />

( x + a)( x + b)<br />

⎟<br />

⎠<br />

• f(x) laø haøm löôïng giaùc<br />

→ ñaët m ax +<br />

t =<br />

b<br />

cx + d<br />

→ ñaët t = x + a + x + b<br />

Ta söû duïng caùc pheùp bieán ñoåi löôïng giaùc thích hôïp ñeå ñöa veà caùc nguyeân haøm cô baûn.<br />

Chaúng haïn:<br />

+<br />

[ x + a − x + b ]<br />

1 1 sin ( ) ( )<br />

= .<br />

,<br />

sin( x + a).sin( x + b) sin( a − b) sin( x + a).sin( x + b)<br />

⎛<br />

sin( a − b)<br />

⎞<br />

⎜ söû duïng 1 = ⎟<br />

⎝<br />

sin( a − b ) ⎠<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>12</strong>5/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

+<br />

+<br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

[ x + a − x + b ]<br />

1 1 sin ( ) ( ) ⎛<br />

sin( a − b)<br />

⎞<br />

= .<br />

, ⎜ söû duïng 1 = ⎟<br />

cos( x + a).cos( x + b) sin( a − b) cos( x + a).cos( x + b)<br />

⎝<br />

sin( a − b ) ⎠<br />

[ x + a − x + b ]<br />

1 1 cos ( ) ( )<br />

= .<br />

,<br />

sin( x + a).cos( x + b) cos( a − b) sin( x + a).cos( x + b)<br />

+ Neáu R( − sin x,cos x) = − R(sin x,cos x)<br />

thì ñaët t = cosx<br />

+ Neáu R(sin x, − cos x) = − R(sin x,cos x)<br />

thì ñaët t = sinx<br />

⎛<br />

cos( a − b)<br />

⎞<br />

⎜ söû duïng 1 = ⎟<br />

⎝<br />

cos( a − b)<br />

⎠<br />

+ Neáu R( −sin x, − cos x) = − R(sin x,cos x)<br />

thì ñaët t = tanx (hoaëc t = cotx)<br />

Baøi 1. Tính caùc nguyeân haøm sau:<br />

a)<br />

d)<br />

g)<br />

dx<br />

∫ b)<br />

x( x + 1)<br />

∫<br />

dx<br />

2<br />

x − 7x<br />

+ <strong>10</strong><br />

e)<br />

∫<br />

x<br />

dx<br />

( x + 1)(2 x + 1)<br />

h)<br />

dx<br />

k) ∫ l)<br />

2<br />

x( x + 1)<br />

Baøi 2. Tính caùc nguyeân haøm sau:<br />

1<br />

a) ∫ 1+ x + 1 dx<br />

b)<br />

d)<br />

g)<br />

k)<br />

∫ 1<br />

dx<br />

4<br />

x + x<br />

e)<br />

∫ dx<br />

( x + 1)(2 x − 3)<br />

c)<br />

∫<br />

dx<br />

2<br />

x − 6x<br />

+ 9<br />

f)<br />

∫<br />

x<br />

dx<br />

2<br />

2x<br />

− 3x<br />

− 2<br />

i)<br />

dx<br />

∫ 3<br />

1+ x<br />

m)<br />

x + 1<br />

∫ dx<br />

c)<br />

x x − 2<br />

∫<br />

x<br />

dx<br />

3<br />

x − x<br />

f)<br />

∫<br />

∫<br />

∫<br />

2<br />

x + 1<br />

dx<br />

2<br />

x −1<br />

dx<br />

2<br />

x − 4<br />

3<br />

x<br />

dx<br />

2<br />

x − 3x<br />

+ 2<br />

x<br />

∫ dx<br />

3<br />

x −1<br />

∫<br />

1<br />

3<br />

1 x 1 dx<br />

+ +<br />

x<br />

∫ dx<br />

x( x + 1)<br />

∫<br />

dx<br />

3 4<br />

x + x + 2 x<br />

h) 1−<br />

x dx<br />

∫ i) 3 1 − x dx<br />

1+<br />

x x<br />

∫<br />

1+<br />

x x<br />

dx<br />

dx<br />

dx<br />

∫ l) ∫ m) ∫<br />

3 (2 1) 2<br />

x + − 2 x + 1<br />

2<br />

2<br />

x − 5x<br />

+ 6<br />

x + 6x<br />

+ 8<br />

Baøi 3. Tính caùc nguyeân haøm sau:<br />

a) ∫ sin 2x<br />

sin 5xdx<br />

b) ∫ cos x sin3xdx<br />

c)<br />

d)<br />

g)<br />

∫ cos2x<br />

dx<br />

1+<br />

sin x cos x<br />

e)<br />

1−<br />

sin x<br />

∫ dx<br />

h)<br />

cos x<br />

k) ∫ cos x cos2x cos3xdx<br />

l)<br />

dx<br />

∫ f)<br />

2sin x + 1<br />

3<br />

sin x<br />

∫ dx<br />

i)<br />

cos x<br />

3<br />

cos xdx ∫ m)<br />

∫<br />

∫<br />

∫<br />

2 4<br />

(tan x + tan x)<br />

dx<br />

dx<br />

cos x<br />

dx<br />

⎛ π ⎞<br />

cos x cos⎜<br />

x + ⎟<br />

⎝ 4 ⎠<br />

4<br />

∫ sin xdx<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>12</strong>6/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

CHÖÔNG III<br />

NGUYEÂN HAØM, TÍCH PHAÂN VAØ ÖÙNG DUÏNG<br />

1. Khaùi nieäm tích phaân<br />

• Cho haøm soá f lieân tuïc treân K vaø a, b ∈ K. Neáu F laø moät nguyeân haøm cuûa f treân K thì:<br />

b<br />

F(b) – F(a) ñgl tích phaân cuûa f töø a ñeán b vaø kí hieäu laø ∫ f ( x)<br />

dx .<br />

b<br />

∫<br />

a<br />

f ( x) dx = F( b) − F( a)<br />

• Ñoái vôùi bieán soá laáy tích phaân, ta coù theå choïn baát kì moät chöõ khaùc thay cho x, töùc laø:<br />

b b b<br />

∫ ∫ ∫<br />

f ( x) dx = f ( t) dt = f ( u) du = ... = F( b) − F( a)<br />

a a a<br />

• YÙ nghóa hình hoïc: Neáu haøm soá y = f(x) lieân tuïc vaø khoâng aâm treân ñoaïn [a; b] thì<br />

dieän tích S cuûa hình thang cong giôùi haïn bôûi ñoà thò cuûa y = f(x), truïc Ox vaø hai ñöôøng<br />

thaúng x = a, x = b laø: S = ∫ f ( x)<br />

dx<br />

2. Tính chaát cuûa tích phaân<br />

0<br />

b<br />

a<br />

• ∫ f ( x) dx = 0 • f ( x) dx = − f ( x)<br />

dx<br />

0<br />

b b b<br />

a<br />

b<br />

b<br />

a<br />

b<br />

∫ ∫ • ∫ kf ( x) dx = k∫ f ( x)<br />

dx (k: const)<br />

• ∫[ f ( x) ± g( x) ] dx = ∫ f ( x) dx ± ∫ g( x)<br />

dx<br />

• ∫ ( ) = ∫ ( ) + ∫ ( )<br />

a a a<br />

• Neáu f(x) ≥ 0 treân [a; b] thì f ( x) dx ≥ 0<br />

• Neáu f(x) ≥ g(x) treân [a; b] thì f ( x) dx ≥ g( x)<br />

dx<br />

3. Phöông phaùp tính tích phaân<br />

a) Phöông phaùp ñoåi bieán soá<br />

b<br />

b<br />

∫<br />

a<br />

b<br />

a<br />

b<br />

∫ ∫<br />

∫ [ ] = ∫<br />

a<br />

a<br />

u( b)<br />

f u( x) . u'( x) dx f ( u)<br />

du<br />

u( a)<br />

a<br />

a<br />

b c b<br />

a a c<br />

b<br />

a<br />

f x dx f x dx f x dx<br />

trong ñoù: u = u(x) coù ñaïo haøm lieân tuïc treân K, y = f(u) lieân tuïc vaø haøm hôïp f[u(x)]<br />

xaùc ñònh treân K, a, b ∈ K.<br />

b) Phöông phaùp tích phaân töøng phaàn<br />

Neáu u, v laø hai haøm soá coù ñaïo haøm lieân tuïc treân K, a, b ∈ K thì:<br />

b<br />

a<br />

II. TÍCH PHAÂN<br />

b<br />

a<br />

b<br />

∫ ∫<br />

udv = uv − vdu<br />

<strong>Chu</strong>ù yù: – Caàn xem laïi caùc phöông phaùp tìm nguyeân haøm.<br />

a<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>12</strong>7/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

– Trong phöông phaùp tích phaân töøng phaàn, ta caàn choïn sao cho<br />

hôn<br />

b<br />

∫ udv .<br />

a<br />

b<br />

∫ vdu deã tính<br />

a<br />

VAÁN ÑEÀ 1: Tính tích phaân baèng caùch söû duïng baûng nguyeân haøm<br />

Bieán ñoåi bieåu thöùc haøm soá ñeå söû duïng ñöôïc baûng caùc nguyeân haøm cô baûn. Tìm nguyeân<br />

haøm F(x) cuûa f(x), roài söû duïng tröïc tieáp ñònh nghóa tích phaân:<br />

b<br />

∫<br />

a<br />

f ( x) dx = F( b) − F( a)<br />

<strong>Chu</strong>ù yù: Ñeå söû duïng phöông phaùp naøy caàn phaûi:<br />

– Naém vöõng baûng caùc nguyeân haøm.<br />

– Naém vöõng pheùp tính vi phaân.<br />

Baøi 1. Tính caùc tích phaân sau:<br />

2<br />

3<br />

2 3 3x+<br />

1<br />

a) ∫ ( x + 2x<br />

+ 1) dx<br />

b) ∫ ( x + + e ) dx<br />

x<br />

1<br />

1<br />

2<br />

−1<br />

x<br />

d) ∫ ( 4<br />

)<br />

2<br />

dx<br />

e) x + 4<br />

∫ 2 dx<br />

x<br />

g)<br />

k)<br />

2<br />

− 1 x + 2<br />

2<br />

∫ ( x + 1)( x − x + 1) dx h)<br />

1<br />

2 2<br />

x − 2x ∫ dx<br />

l)<br />

3<br />

x<br />

1<br />

Baøi 2. Tính caùc tích phaân sau:<br />

a)<br />

2<br />

∫ x + 1dx<br />

b)<br />

1<br />

2 xdx<br />

d) ∫ dx<br />

e)<br />

0 2<br />

1− x<br />

Baøi 3. Tính caùc tích phaân sau:<br />

π<br />

π<br />

a) ∫ sin( 2x + ) dx<br />

b) 2<br />

6<br />

∫<br />

0<br />

3<br />

2<br />

2<br />

x −<br />

c) ∫ 21 dx<br />

x<br />

f)<br />

1<br />

e<br />

∫<br />

1 1 2<br />

( x + x ) dx<br />

x<br />

+ 2<br />

x<br />

+<br />

−2<br />

1<br />

2<br />

4<br />

2 3<br />

∫ ( x + x x + x ) dx<br />

3<br />

i) ∫ ( x + x − 4 )<br />

4 x<br />

1<br />

1<br />

e<br />

2<br />

2 x + 5 − 7x ∫ dx m)<br />

x<br />

1<br />

5<br />

∫ dx<br />

x + 2 + x − 2<br />

c)<br />

2<br />

2<br />

2 3x<br />

∫ dx<br />

f)<br />

0 3 3<br />

1+ x<br />

π<br />

π<br />

(2sin x + 3 cosx + x)<br />

dx<br />

2<br />

∫<br />

1<br />

∫<br />

8<br />

∫<br />

1<br />

⎛<br />

4x<br />

−<br />

⎜<br />

⎝ 3<br />

2 dx<br />

1<br />

3 2<br />

x<br />

2 3<br />

⎞<br />

dx<br />

⎟<br />

⎠<br />

( x + x x + x ) dx<br />

4 2<br />

0<br />

π<br />

6<br />

∫<br />

x x + 9dx<br />

c) ( sin3x<br />

+ cos2 )<br />

0<br />

x dx<br />

π<br />

∫<br />

tan x.<br />

dx<br />

d) 4 2<br />

0 cos<br />

x<br />

π<br />

∫<br />

e) 3 2<br />

π<br />

4<br />

3tan x dx<br />

π<br />

∫<br />

f) 4 2<br />

π<br />

6<br />

(2 cot x + 5) dx<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>12</strong>8/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

π<br />

g) 2 dx<br />

∫<br />

0 1 + sin x<br />

π<br />

∫<br />

k) 3 2<br />

π<br />

−<br />

6<br />

(tan x − cot x)<br />

dx<br />

Baøi 4. Tính caùc tích phaân sau:<br />

a)<br />

d)<br />

g)<br />

1<br />

0<br />

x<br />

−x<br />

π<br />

∫<br />

h) 2 0<br />

π<br />

∫<br />

l) 2 −π<br />

2<br />

e − e<br />

∫ dx<br />

b)<br />

x −x<br />

e + e<br />

x<br />

ln2 e<br />

∫ dx<br />

e)<br />

0 x<br />

e + 1<br />

π<br />

2<br />

0<br />

∫<br />

e<br />

cos x<br />

sin xdx<br />

h)<br />

e ln x<br />

k) ∫ dx<br />

l)<br />

1 x<br />

2<br />

1<br />

1−<br />

cos x dx<br />

1+<br />

cos x<br />

π<br />

sin( − x)<br />

4 dx<br />

π<br />

sin( + x)<br />

4<br />

( x + 1). dx<br />

∫ c)<br />

2<br />

x + x ln x<br />

−x<br />

2 x e<br />

∫ e (1 − ) dx f)<br />

1 x<br />

π<br />

∫<br />

i) 2 2 2<br />

sin x.cos<br />

0<br />

π<br />

∫<br />

m) 4 4<br />

∫<br />

∫<br />

0<br />

1<br />

0<br />

1<br />

cos x dx<br />

e<br />

e<br />

2x<br />

e<br />

x<br />

x<br />

0 x<br />

2<br />

− 4<br />

dx<br />

+ 2<br />

dx<br />

x<br />

∫ 4 e<br />

dx<br />

i) e 1 + ln<br />

1<br />

∫ 1<br />

1<br />

0<br />

x<br />

x<br />

2<br />

∫ xe dx<br />

m)<br />

1<br />

∫<br />

0<br />

x<br />

1<br />

x<br />

1+ e<br />

dx<br />

VAÁN ÑEÀ 2: Tính tích phaân baèng phöông phaùp ñoåi bieán soá<br />

b<br />

Daïng 1: Giaû söû ta caàn tính ∫ g( x)<br />

dx .<br />

Neáu vieát ñöôïc g(x) döôùi daïng: [ ]<br />

Daïng 2: Giaû söû ta caàn tính f ( x)<br />

dx .<br />

a<br />

β<br />

∫<br />

α<br />

g( x) = f u( x) . u'( x)<br />

thì<br />

b<br />

a<br />

x dx<br />

u( b)<br />

∫ ∫<br />

Ñaët x = x(t) (t ∈ K) vaø a, b ∈ K thoaû maõn α = x(a), β = x(b)<br />

β<br />

thì ∫ = ∫ [ ] = ∫<br />

α<br />

b<br />

f ( x) dx f x( t) x '( t) dt g( t)<br />

dt<br />

Daïng 2 thöôøng gaëp ôû caùc tröôøng hôïp sau:<br />

f(x) coù chöùa<br />

a<br />

a<br />

x<br />

2 2<br />

− x<br />

2 2<br />

+ x<br />

2 2<br />

− a<br />

a<br />

b<br />

a<br />

Caùch ñoåi bieán<br />

x = a sin t,<br />

π π<br />

− ≤ t ≤<br />

2 2<br />

hoaëc x = a cos t, 0 ≤ t ≤ π<br />

x = a tan t,<br />

π π<br />

− < t <<br />

2 2<br />

hoaëc x = a cot t, 0 < t < π<br />

a ⎡ π π ⎤<br />

x = , t ∈ − ; \ { 0}<br />

sin t ⎢<br />

⎣ 2 2 ⎥<br />

⎦<br />

a<br />

⎧π<br />

⎫<br />

x = , t ∈ 0; π \ ⎨ ⎬<br />

cos t<br />

⎩ 2 ⎭<br />

hoaëc [ ]<br />

u( a)<br />

xdx<br />

g( x) dx = f ( u)<br />

du<br />

( g( t) = f [ x( t) ]. x '( t)<br />

)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>12</strong>9/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

Baøi 1. Tính caùc tích phaân sau (ñoåi bieán soá daïng 1):<br />

1<br />

1 3<br />

19<br />

x<br />

a) ∫ x ( 1−<br />

x)<br />

dx<br />

b) ∫ 2 3<br />

( 1+<br />

x )<br />

0<br />

1<br />

xdx<br />

d) ∫<br />

2x +<br />

g) ∫<br />

k)<br />

0 1<br />

2<br />

5<br />

3<br />

ln3<br />

0<br />

π<br />

2<br />

x<br />

dx<br />

x<br />

x<br />

2<br />

e dx<br />

+ 4<br />

x<br />

( e + 1)<br />

3<br />

e)<br />

∫ l) ∫<br />

0<br />

1<br />

0<br />

2<br />

∫ x 1−<br />

x dx<br />

f)<br />

3<br />

5<br />

x + 2x<br />

h) ∫<br />

2<br />

0 1+<br />

x<br />

e<br />

3<br />

dx<br />

2 + ln xdx<br />

x<br />

1<br />

2<br />

2<br />

3<br />

sin 2x<br />

cos x.sin<br />

x<br />

n) ∫<br />

dx o)<br />

2<br />

2 ∫ dx<br />

2<br />

0 cos x + 4sin x<br />

0<br />

1+<br />

sin x<br />

Baøi 2. Tính caùc tích phaân sau (ñoåi bieán soá daïng 2):<br />

1<br />

2<br />

a) ∫<br />

0<br />

3<br />

dx<br />

1−<br />

x<br />

dx<br />

d) ∫ 2<br />

x + 3<br />

g)<br />

k)<br />

0<br />

0<br />

2<br />

− 1 x + 2x<br />

+ 2<br />

2<br />

dx<br />

π<br />

1<br />

b) ∫<br />

∫ h) ∫<br />

2<br />

3<br />

dx<br />

∫ l)<br />

2<br />

2 x x −1<br />

0<br />

1<br />

x<br />

2<br />

dx<br />

4 − x<br />

dx<br />

e) ∫ 2 2<br />

( x + 1)( x + 2)<br />

0<br />

1<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

x −1 3 dx<br />

x<br />

2<br />

1<br />

5<br />

x<br />

c) ∫ 2<br />

x + 1 dx<br />

i)<br />

0<br />

1<br />

3 2<br />

∫<br />

0<br />

x<br />

ln2<br />

∫<br />

m) ∫<br />

0 1<br />

π<br />

e<br />

1<br />

1−<br />

x dx<br />

e<br />

x<br />

+ e<br />

x<br />

dx<br />

1+<br />

3ln x ln x<br />

dx<br />

x<br />

6<br />

sin 2x<br />

p) ∫ 2<br />

2sin x + cos<br />

0<br />

2<br />

2 2<br />

c) ∫ x 4 − x dx<br />

1<br />

1<br />

xdx<br />

f) ∫ 4 2<br />

x + x + 1<br />

i)<br />

x<br />

∫ dx<br />

m)<br />

2<br />

0 1− x<br />

0<br />

1<br />

∫<br />

0<br />

2<br />

∫<br />

0<br />

dx<br />

2<br />

( 1+<br />

x )<br />

5<br />

2<br />

x 2x − x dx<br />

2<br />

dx<br />

x<br />

VAÁN ÑEÀ 3: Tính tích phaân baèng phöông phaùp tích phaân töøng phaàn<br />

Vôùi P(x) laø ña thöùc cuûa x, ta thöôøng gaëp caùc daïng sau:<br />

b<br />

∫ P( x).<br />

e dx ∫ P( x).cos<br />

xdx ∫ P( x).sin<br />

xdx ∫ P( x). l n xdx<br />

a<br />

x<br />

b<br />

a<br />

u P(x) P(x) P(x) lnx<br />

dv<br />

x<br />

e dx cos xdx sin xdx P(x)<br />

b<br />

a<br />

b<br />

a<br />

Baøi 1. Tính caùc tích phaân sau:<br />

a) ∫ 4 0<br />

π<br />

π<br />

2<br />

2<br />

x sin 2xdx<br />

b) ∫ ( x + sin x) cos xdx c) ∫ x<br />

2 cos xdx<br />

2<br />

π<br />

4<br />

d) ∫ x cos x dx e) 3 x 2<br />

tan xdx<br />

0<br />

0<br />

π<br />

∫<br />

π<br />

4<br />

2π<br />

1<br />

0<br />

2x<br />

f) ∫ ( x − 2) e dx<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 130/232<br />

0


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

ln 2<br />

∫<br />

0<br />

g) xe x dx<br />

π<br />

k) ∫ 2 0<br />

3<br />

e x sin 5xdx<br />

l) ∫ 2 0<br />

e<br />

∫<br />

1<br />

2<br />

h) x ln xdx<br />

i) ∫ ln( x − x)<br />

dx<br />

π<br />

e<br />

cos x<br />

e<br />

o) ∫ x<br />

3 2<br />

ln xdx<br />

p) ∫ e ln x<br />

dx<br />

2<br />

1<br />

1 x<br />

e<br />

sin 2xdx<br />

3<br />

2<br />

e<br />

m) ∫<br />

0<br />

∫<br />

1<br />

ln<br />

3<br />

xdx<br />

2x<br />

3<br />

q) x(<br />

e + x + 1) dx<br />

−1<br />

VAÁN ÑEÀ 4: Tính tích phaân caùc haøm soá coù chöùa giaù trò tuyeät ñoái<br />

Ñeå tính tích phaân cuûa haøm soá f(x) coù chöùa daáu GTTÑ, ta caàn xeùt daáu f(x) roài söû duïng coâng<br />

thöùc phaân ñoaïn ñeå tính tích phaân treân töøng ñoaïn nhoû.<br />

Baøi 1. Tính caùc tích phaân sau:<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

a) ∫ x − 2 dx<br />

b) ∫ x − x dx<br />

c) x + 2 x − 3dx<br />

d)<br />

g)<br />

0<br />

3<br />

−3<br />

2<br />

∫ x −1<br />

dx<br />

e)<br />

4<br />

1<br />

2<br />

0<br />

5<br />

∫ ( x + 2 − x − 2 ) dx f)<br />

∫ x − 6 x + 9 dx<br />

3 2<br />

h) ∫ x − 4x<br />

+ 4xdx<br />

i)<br />

Baøi 2. Tính caùc tích phaân sau:<br />

2π<br />

a) ∫ 1−<br />

cos 2x dx<br />

b)<br />

0<br />

−2<br />

3<br />

0<br />

π<br />

∫<br />

0<br />

3<br />

∫<br />

0<br />

1<br />

∫<br />

−1<br />

x<br />

2 − 4 dx<br />

4 − x dx<br />

∫ 1−<br />

sin 2 x.<br />

dx c) 2 ∫ sin x dx<br />

0<br />

π<br />

−<br />

2<br />

π<br />

π<br />

∫<br />

−π<br />

d) 1−<br />

sin xdx<br />

π<br />

∫<br />

g) 3 2 2<br />

π<br />

6<br />

tan x + cot x − 2dx<br />

e)<br />

2π<br />

∫<br />

0<br />

π<br />

∫<br />

1+<br />

cos xdx<br />

h) 3 3<br />

π<br />

−<br />

2<br />

cos x cos x − cos xdx<br />

f)<br />

i)<br />

π<br />

∫<br />

0<br />

2π<br />

∫<br />

0<br />

1+<br />

cos2xdx<br />

1+<br />

sin xdx<br />

VAÁN ÑEÀ 5: Tính tích phaân caùc haøm soá höõu tæ<br />

Xem laïi caùch tìm nguyeân haøm cuûa caùc haøm soá höõu tæ.<br />

Baøi 1. Tính caùc tích phaân sau:<br />

3<br />

dx<br />

a) ∫<br />

x +<br />

d)<br />

1<br />

1<br />

3<br />

x<br />

x<br />

∫<br />

+<br />

0<br />

4<br />

( 1 2x)<br />

dx<br />

g) ∫<br />

x(x −1<br />

2<br />

)<br />

3<br />

dx<br />

1<br />

dx<br />

b) ∫ 2<br />

x − 5x + 6<br />

0<br />

3<br />

2<br />

x dx<br />

e) ∫ 9<br />

2 ( 1−<br />

x)<br />

1<br />

( 4x<br />

+ <strong>11</strong>)<br />

dx<br />

h) ∫ 2<br />

x + 5x<br />

+ 6<br />

0<br />

3<br />

3<br />

x dx<br />

c) ∫ 2<br />

x + 2x + 1<br />

0<br />

4<br />

dx<br />

f) ∫ 2<br />

x ( 1+<br />

x)<br />

i)<br />

1<br />

1 3<br />

∫<br />

0<br />

x + x + 1<br />

dx<br />

x + 1<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 131/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

k)<br />

0 3 2<br />

2x − 6x + 9x<br />

+ 9<br />

∫ dx l)<br />

2<br />

x − 3x<br />

+ 2<br />

−1<br />

Baøi 2. Tính caùc tích phaân sau:<br />

2<br />

dx<br />

a) ∫ 2<br />

x − 2x + 2<br />

d)<br />

g)<br />

k)<br />

0<br />

1<br />

1<br />

∫ dx e)<br />

2 2<br />

( x + 2) ( x + 3)<br />

0<br />

2<br />

1<br />

∫ 4<br />

x(1 + x ) dx<br />

h)<br />

1<br />

2<br />

1<br />

∫ dx<br />

l)<br />

2<br />

4 + x<br />

0<br />

3 2<br />

1 2<br />

3x<br />

+ 3x<br />

+ 3<br />

x<br />

∫ dx m)<br />

3<br />

∫<br />

2 x − 3x<br />

+ 2<br />

0 (3x + 1)<br />

3 2<br />

( 3x<br />

+ 2)<br />

b)<br />

∫ 2<br />

x + 1<br />

0<br />

1 3<br />

0<br />

dx<br />

x + x + 1<br />

∫ dx<br />

f)<br />

2<br />

x + 1<br />

2 2008<br />

2<br />

3<br />

dx<br />

3 2<br />

x + 2x<br />

+ 4x<br />

+ 9<br />

c) ∫ dx<br />

2<br />

x + 4<br />

0<br />

1<br />

∫<br />

0 1<br />

x<br />

+ x<br />

4<br />

3 4<br />

1−<br />

x<br />

x<br />

∫ dx i)<br />

2008<br />

∫<br />

1 x(1 + x )<br />

2 ( x −1)<br />

2 2<br />

1−<br />

x<br />

∫ dx<br />

m)<br />

4<br />

1+<br />

x<br />

1<br />

VAÁN ÑEÀ 6: Tính tích phaân caùc haøm soá voâ tæ<br />

Xem laïi caùch tìm nguyeân haøm cuûa caùc haøm soá voâ tæ.<br />

Baøi 1. Tính caùc tích phaân sau:<br />

2<br />

2<br />

2<br />

a) ∫ x x + 1dx<br />

b) ∫<br />

0<br />

0 x +<br />

2<br />

x<br />

d) ∫<br />

1+<br />

x −<br />

g)<br />

1 1<br />

<strong>10</strong><br />

dx<br />

dx<br />

5 x − 2 x −1<br />

e)<br />

1<br />

6<br />

x<br />

3<br />

x<br />

2<br />

dx<br />

+ 1 dx<br />

∫ f) ∫<br />

2 2x<br />

+ 1+ 4x<br />

+ 1<br />

∫ h) ∫<br />

3 2<br />

x +<br />

7<br />

3<br />

x + 1<br />

k) ∫ 3<br />

dx<br />

3x<br />

+ 1<br />

n)<br />

0<br />

2<br />

2<br />

1+<br />

x<br />

∫ dx<br />

o)<br />

1−<br />

x<br />

0<br />

Baøi 2. Tính caùc tích phaân sau:<br />

a)<br />

d)<br />

1<br />

2 2<br />

∫ x 1+<br />

x dx<br />

b)<br />

0<br />

2<br />

2<br />

∫ x + 2008dx<br />

e)<br />

1<br />

1<br />

l)<br />

1<br />

0<br />

2 3<br />

1<br />

dx<br />

2 2<br />

1 4<br />

∫<br />

0<br />

2 − x<br />

1+<br />

x<br />

2<br />

dx<br />

dx<br />

dx<br />

c) ∫<br />

0 x + 1 + x<br />

2<br />

0<br />

x<br />

x<br />

5<br />

4<br />

+ 1 dx<br />

4x<br />

− 3<br />

x 1dx<br />

i) ∫<br />

2 + 3x<br />

+<br />

dx<br />

∫ m)<br />

2<br />

5 x x + 4<br />

2<br />

3<br />

dx<br />

∫ p)<br />

2<br />

2 x x −1<br />

3 2<br />

1<br />

0 1<br />

2<br />

∫<br />

∫<br />

3 5 3<br />

0 1<br />

2<br />

dx<br />

x + x dx<br />

dx<br />

+ x<br />

3<br />

1 1<br />

1<br />

x x +<br />

x + 1<br />

dx<br />

∫ dx c) ∫<br />

2 2<br />

1 x x + 1<br />

0 (1 + x )<br />

3<br />

3 2<br />

∫ x <strong>10</strong> − x dx f)<br />

dx<br />

dx<br />

g) ∫ h) ∫ i)<br />

2<br />

2<br />

− <strong>11</strong>+ x + x + 1<br />

1 x + 2008<br />

k)<br />

2<br />

2<br />

dx<br />

∫ l)<br />

2 3<br />

0 (1 − x )<br />

0<br />

2<br />

2<br />

2<br />

2<br />

x dx<br />

∫ m)<br />

2<br />

0 1− x<br />

1<br />

∫<br />

0<br />

2<br />

2 3<br />

1+<br />

x dx<br />

1 3<br />

∫<br />

x dx<br />

2<br />

0 x x 1<br />

5<br />

4<br />

∫<br />

1<br />

+ +<br />

2<br />

<strong>12</strong>x − 4x − 8dx<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 132/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Baøi 3. Tính caùc tích phaân sau:<br />

π<br />

∫<br />

a) 2 0<br />

π<br />

∫<br />

cos xdx<br />

7 + cos2x<br />

d) 2 6 3 5<br />

1 cos sin cos<br />

0<br />

π<br />

∫<br />

−<br />

cos xdx<br />

g) 2 2<br />

0<br />

1+<br />

cos<br />

x x xdx<br />

Baøi 4. Tính caùc tích phaân sau:<br />

a)<br />

d)<br />

g)<br />

ln3<br />

x<br />

0 1<br />

x<br />

π<br />

∫<br />

b) 2 2<br />

sin cos cos<br />

0<br />

π<br />

∫<br />

e) 2 0<br />

dx<br />

∫ b)<br />

e +<br />

ln3 2<br />

ln x<br />

∫ dx<br />

e)<br />

x ln x + 1<br />

ln2<br />

ln3<br />

x<br />

e<br />

∫ dx h)<br />

x x<br />

0 ( e + 1) e −1<br />

π<br />

x x − xdx<br />

sin 2x<br />

+ sin x dx<br />

1+<br />

3cos x<br />

h) 3 2<br />

π cos x 1+<br />

cos<br />

4<br />

π<br />

∫<br />

cos xdx<br />

c) 2 2<br />

0<br />

π<br />

∫<br />

f) 3 0<br />

2 + cos<br />

cos xdx<br />

x<br />

2 + cos2x<br />

tan x<br />

∫ dx i) 2 sin 2x<br />

+ sin x<br />

∫<br />

dx<br />

x<br />

0 1+<br />

3cos x<br />

ln2 2x<br />

e dx<br />

∫ c)<br />

x<br />

0 e + 1<br />

0<br />

−1<br />

2x<br />

3<br />

∫ x( e + x + 1) dx f)<br />

1<br />

x<br />

e<br />

∫ dx i)<br />

x x<br />

0 e + e −<br />

π<br />

e<br />

∫<br />

1<br />

ln2<br />

∫<br />

1+<br />

3ln x ln x dx<br />

x<br />

x<br />

e dx<br />

x<br />

0 ( e + 1)<br />

ln2<br />

∫<br />

0<br />

x<br />

e<br />

3<br />

−1dx<br />

VAÁN ÑEÀ 7: Tính tích phaân caùc haøm soá löôïng giaùc<br />

Xem laïi caùch tìm nguyeân haøm cuûa caùc haøm soá löôïng giaùc.<br />

Baøi 1. Tính caùc tích phaân sau:<br />

π<br />

π<br />

a) ∫ 4 sin 2x .cos xdx<br />

b) ∫ 4 2<br />

sin x<br />

tan xdx c) ∫ dx<br />

1<br />

0<br />

0<br />

0 + 3cos<br />

x<br />

π<br />

d) ∫ 2 0<br />

π<br />

∫<br />

3<br />

sin<br />

g) 2 2 4<br />

sin x cos<br />

0<br />

π<br />

∫<br />

π<br />

∫<br />

0<br />

2<br />

xdx e) sin xdx<br />

f) ∫ cos<br />

xdx<br />

k) 2 3 3<br />

x +<br />

0<br />

(sin cos x)<br />

dx<br />

n) 4 3<br />

q)<br />

π<br />

∫<br />

0<br />

π<br />

2<br />

∫<br />

0<br />

tan xdx<br />

3<br />

sin x<br />

dx<br />

2<br />

1+<br />

cos x<br />

π<br />

h) ∫ 2 0<br />

l)<br />

π<br />

2<br />

0<br />

sin<br />

π<br />

π<br />

0<br />

2 3<br />

2 3<br />

x cos xdx i) 2 4 5<br />

sin x cos<br />

3<br />

cos x dx<br />

cos x + 1<br />

∫ m) ∫ +<br />

π<br />

∫<br />

o) 3 4<br />

r)<br />

π<br />

4<br />

π<br />

2<br />

∫<br />

0<br />

tan xdx<br />

3<br />

cos x dx<br />

1+<br />

cos x<br />

π<br />

∫<br />

0<br />

π<br />

2<br />

x<br />

xdx<br />

sin 2x<br />

cos x<br />

dx<br />

1 cos x<br />

0<br />

π<br />

∫<br />

dx<br />

p) 3 3<br />

π sin x.cos<br />

4<br />

s)<br />

π /3<br />

π<br />

∫<br />

4<br />

dx<br />

x<br />

/6 sin x.cos<br />

x<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 133/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Baøi 2. Tính caùc tích phaân sau:<br />

π<br />

2<br />

a) ∫ 1−<br />

0<br />

π<br />

∫<br />

cos<br />

d) 2 4 4<br />

+<br />

0<br />

π<br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

π<br />

2<br />

3<br />

5<br />

1+<br />

sin 2x<br />

x sin x cos xdx b) ∫<br />

π sin x +<br />

6<br />

cos2 x(sin x cos x)<br />

dx<br />

g) 3 ∫ sin x.ln(cos x)<br />

dx h)<br />

0<br />

Baøi 3. Tính caùc tích phaân sau:<br />

π<br />

∫<br />

a) 2 π<br />

3<br />

1<br />

sin x<br />

dx<br />

π<br />

e)<br />

4<br />

∫ (tan x + e<br />

0<br />

π<br />

4<br />

0<br />

+ cos 2x<br />

dx<br />

cos x<br />

sin x<br />

3<br />

cos x)<br />

dx<br />

π<br />

3<br />

tan x<br />

c) ∫<br />

dx<br />

2<br />

π cos x 1+<br />

cos x<br />

4<br />

π<br />

2<br />

∫ +<br />

2<br />

f) ( 1 sin x) sin 2xdx<br />

∫<br />

sin x<br />

dx<br />

2 2 5<br />

(tan x + 1) .cos x<br />

i) 3 1<br />

∫<br />

dx<br />

sin<br />

2 x + 9 cos<br />

2 x<br />

π<br />

b) 2 dx<br />

∫<br />

0 2 − cos x<br />

0<br />

π<br />

π<br />

−<br />

3<br />

π<br />

∫<br />

c) 2 0<br />

3<br />

1<br />

2 + sin x<br />

dx<br />

π<br />

∫<br />

d) 2 0<br />

π<br />

∫<br />

g) 2 0<br />

π<br />

∫<br />

cos x dx<br />

1+<br />

cos x<br />

1<br />

sin x + cos x + 1 dx<br />

(1 − sin x)cos<br />

x<br />

dx<br />

(1 sin )(2 cos x)<br />

k) 2 2<br />

0 + x −<br />

Baøi 4. Tính caùc tích phaân sau:<br />

π<br />

π<br />

∫<br />

e) 2 0<br />

π<br />

∫<br />

h) 2 π<br />

−<br />

2<br />

π<br />

∫<br />

l) 3 π<br />

4<br />

cos x<br />

dx<br />

2 − cos x<br />

2<br />

4<br />

xdx<br />

a) ∫ (2x −1) cos xdx<br />

b) ∫<br />

1 + cos<br />

0<br />

π<br />

∫<br />

d) 2 3<br />

sin<br />

g)<br />

k)<br />

n)<br />

0<br />

2<br />

xdx<br />

∫ cos(ln x)<br />

dx<br />

h)<br />

1<br />

π<br />

2x<br />

2<br />

∫ e sin xdx<br />

0<br />

π<br />

2 sin<br />

2<br />

3<br />

∫<br />

0<br />

x<br />

e sin x cos xdx<br />

π<br />

sin x − cos x + 1<br />

dx<br />

sin x + 2 cos x + 3<br />

dx<br />

π<br />

sin x cos( x + )<br />

4<br />

0<br />

2<br />

π<br />

∫<br />

e) 2 2<br />

x<br />

0<br />

π<br />

3<br />

∫<br />

π<br />

6<br />

π<br />

∫<br />

x<br />

cos xdx<br />

ln(sin )<br />

cos<br />

l) 4 2<br />

x tan<br />

0<br />

π<br />

∫<br />

o) 4 0<br />

2<br />

x dx<br />

x<br />

xdx<br />

ln(1 + tan x)<br />

dx<br />

π<br />

∫<br />

f) 2 0<br />

π<br />

sin x<br />

dx<br />

2 + sin x<br />

i) 4 dx<br />

∫<br />

π<br />

0 cos x cos( x + )<br />

4<br />

π<br />

∫<br />

m) 3 π<br />

6<br />

π<br />

c) ∫ 3 0<br />

π<br />

dx<br />

π<br />

sin x sin( x + )<br />

6<br />

x<br />

2<br />

cos<br />

dx<br />

x<br />

f) 2 2x+<br />

1<br />

sin 2 x.<br />

e<br />

∫<br />

0<br />

π<br />

∫<br />

i) 2 2<br />

(2x<br />

−1)cos<br />

m)<br />

0<br />

π<br />

∫<br />

0<br />

π<br />

p) ∫ 4 0<br />

2<br />

dx<br />

xdx<br />

x sin x cos xdx<br />

dx<br />

4<br />

cos<br />

x<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 134/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

VAÁN ÑEÀ 8: Tính tích phaân caùc haøm soá muõ vaø logarit<br />

Söû duïng caùc pheùp toaùn veà luyõ thöøa vaø logarit. Xem laïi caùc phöông phaùp tìm nguyeân haøm.<br />

Baøi 1. Tính caùc tích phaân sau:<br />

1<br />

x<br />

e dx<br />

a) ∫ + e<br />

d) ∫<br />

g)<br />

k)<br />

0 1 x<br />

ln 8<br />

ln 3<br />

2<br />

1<br />

e<br />

e<br />

x<br />

x<br />

+ 1 dx<br />

1<br />

∫ dx<br />

h)<br />

−x<br />

1− e<br />

e<br />

ln x<br />

∫ dx<br />

l)<br />

2<br />

x(ln x + 1)<br />

1<br />

Baøi 2. Tính caùc tích phaân sau:<br />

π<br />

a) ∫ 2 0<br />

π<br />

2<br />

e x<br />

sin xdx<br />

d) ∫ ( + cos x)cos<br />

xdx<br />

g)<br />

k)<br />

0<br />

ln 2<br />

dx<br />

b) ∫ x<br />

e +<br />

0<br />

5<br />

ln 8<br />

x 2x<br />

e) ∫ e + 1.<br />

e dx<br />

ln 3<br />

2 2x<br />

x<br />

0 e + 1<br />

c)<br />

e<br />

∫ dx<br />

i)<br />

1 −2x<br />

e<br />

∫ dx<br />

m)<br />

x<br />

0 e<br />

− + 1<br />

2<br />

b) ∫<br />

0<br />

xe 2x<br />

dx<br />

e x e) ln( 1 x)<br />

e 2 ln x + ln(ln x ) dx<br />

x<br />

e<br />

1<br />

∫ x + dx<br />

f)<br />

⎛ ln x<br />

2 ⎞<br />

∫ h) ∫ ⎜ + ln x⎟ ⎠<br />

0<br />

e<br />

1<br />

⎝ x<br />

π<br />

2<br />

ln x<br />

∫ dx<br />

l) 3 2<br />

∫ 2<br />

1 x<br />

π cos<br />

6<br />

ln x + 1<br />

ln(sin )<br />

x dx<br />

x<br />

dx<br />

VAÁN ÑEÀ 9: Moät soá tích phaân ñaëc bieät<br />

Daïng 1. Tích phaân cuûa haøm soá chaün, haøm soá leû<br />

1<br />

∫<br />

0<br />

1<br />

dx<br />

x<br />

e + 4<br />

ln 2<br />

1−<br />

e<br />

f) ∫ 1 0<br />

+ e<br />

1<br />

∫<br />

e<br />

−x<br />

x<br />

x<br />

x<br />

0 e<br />

− + 1<br />

1<br />

ln3<br />

∫<br />

0<br />

−<br />

c) ∫ xe x dx<br />

i)<br />

m)<br />

0<br />

e<br />

∫<br />

1<br />

e<br />

e<br />

3<br />

∫<br />

2<br />

1<br />

∫<br />

0<br />

dx<br />

dx<br />

1<br />

dx<br />

x<br />

e + 1<br />

1+<br />

ln<br />

x<br />

2<br />

x dx<br />

ln(ln x)<br />

dx<br />

x<br />

ln( x + 1)<br />

dx<br />

x + 1<br />

• Neáu haøm soá f(x) lieân tuïc vaø laø haøm soá leû treân [-a; a] thì f ( x) dx = 0<br />

• Neáu haøm soá f(x) lieân tuïc vaø laø haøm soá chaün treân [-a; a] thì<br />

a<br />

∫<br />

−a<br />

a<br />

−a<br />

f ( x) dx = 2 f ( x)<br />

dx<br />

a<br />

∫ ∫<br />

Vì caùc tính chaát naøy khoâng coù trong phaàn lyù thuyeát cuûa SGK neân khi tính caùc tích phaân<br />

coù daïng naøy ta coù theå chöùng minh nhö sau:<br />

a<br />

0<br />

a ⎛ 0<br />

a ⎞<br />

Böôùc 1: Phaân tích I = ∫ f ( x) dx = ∫ f ( x) dx + ∫ f ( x)<br />

dx<br />

J = f ( x) dx; K = f ( x)<br />

dx<br />

⎜ ∫ ∫ ⎟<br />

−a<br />

−a<br />

0 ⎝ −a<br />

0 ⎠<br />

Böôùc 2: Tính tích phaân<br />

0<br />

J = ∫ f ( x)<br />

dx baèng phöông phaùp ñoåi bieán. Ñaët t = – x.<br />

−a<br />

– Neáu f(x) laø haøm soá leû thì J = –K ⇒ I = J + K = 0<br />

– Neáu f(x) laø haøm soá chaün thì J = K ⇒ I = J + K = 2K<br />

0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 135/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

Daïng 2. Neáu f(x) lieân tuïc vaø laø haøm chaün treân R thì:<br />

α<br />

∫<br />

−α<br />

f ( x)<br />

dx =<br />

x<br />

a + 1<br />

α<br />

∫<br />

0<br />

f ( x ) dx<br />

(vôùi α ∈ R + vaø a > 0)<br />

Ñeå chöùng minh tính chaát naøy, ta cuõng laøm töông töï nhö treân.<br />

α<br />

0<br />

α<br />

f ( x) f ( x) f ( x)<br />

⎛ 0<br />

α<br />

f ( x) f ( x)<br />

⎞<br />

I = ∫ dx = dx + dx<br />

x ∫ x ∫<br />

J = dx;<br />

K = dx<br />

x<br />

x<br />

x<br />

−α<br />

a + 1 −α<br />

a + 1 0 a + 1<br />

⎜ ∫ ∫<br />

− a + 1 0 a + 1<br />

⎟<br />

⎝ α<br />

⎠<br />

Ñeå tính J ta cuõng ñaët: t = –x.<br />

⎡ π ⎤<br />

2 2<br />

Daïng 3. Neáu f(x) lieân tuïc treân ⎢0; ⎣ 2<br />

⎥ thì f (sin x) dx = f (cos x)<br />

dx<br />

⎦<br />

∫ ∫<br />

π<br />

π<br />

0 0<br />

π<br />

Ñeå chöùng minh tính chaát naøy ta ñaët: t = − x<br />

2<br />

Daïng 4. Neáu f(x) lieân tuïc vaø f ( a + b − x) = f ( x)<br />

hoaëc f ( a + b − x) = − f ( x)<br />

thì ñaët: t = a + b – x<br />

Ñaëc bieät, neáu a + b = π thì ñaët t = π – x<br />

neáu a + b = 2π thì ñaët t = 2π – x<br />

Daïng 5. Tính tích phaân baèng caùch söû duïng nguyeân haøm phuï<br />

Ñeå xaùc ñònh nguyeân haøm cuûa haøm soá f(x) ta caàn tìm moät haøm g(x) sao cho nguyeân haøm<br />

cuûa caùc haøm soá f(x) ± g(x) deã xaùc ñònh hôn so vôùi f(x). Töø ñoù suy ra nguyeân haøm cuûa f(x).<br />

Ta thöïc hieän caùc böôùc nhö sau:<br />

Böôùc 1: Tìm haøm g(x).<br />

Böôùc 2: Xaùc ñònh nguyeân haøm cuûa caùc haøm soá f(x) ± g(x), töùc laø:<br />

⎧ F( x) + G( x) = A( x)<br />

+ C1<br />

⎨<br />

⎩F( x) − G( x) = B( x)<br />

+ C2<br />

(*)<br />

1<br />

Böôùc 3: Töø heä (*), ta suy ra F( x) = [ A( x) + B( x)<br />

] + C laø nguyeân haøm cuûa f(x).<br />

2<br />

Baøi 1. Tính caùc tích phaân sau (daïng 1):<br />

a)<br />

π<br />

4<br />

∫<br />

π<br />

−<br />

4<br />

7 5 3<br />

x − x + x − x + 1<br />

dx<br />

4<br />

cos x<br />

1<br />

d) ( 2 )<br />

g)<br />

∫ ln x + 1+<br />

x dx e)<br />

−1<br />

π<br />

2<br />

∫<br />

π<br />

−<br />

2<br />

5<br />

sin x<br />

dx<br />

1+<br />

cos x<br />

Baøi 2. Tính caùc tích phaân sau (daïng 2):<br />

a)<br />

1 4<br />

x<br />

∫ dx<br />

b)<br />

x<br />

1 2 1<br />

− +<br />

π<br />

∫<br />

b) 2 2<br />

π<br />

−<br />

2<br />

cos x ln( x + 1 + x ) dx<br />

4 2<br />

1 x x 1<br />

c)<br />

1<br />

∫ x dx<br />

− − +<br />

f)<br />

π<br />

h) 2 2<br />

π 4 − sin<br />

−<br />

2<br />

1<br />

2<br />

∫<br />

1<br />

−<br />

2<br />

⎛ 1−<br />

x ⎞<br />

cos x.ln⎜<br />

⎟dx<br />

⎝ 1 + x ⎠<br />

1 4<br />

∫<br />

−1<br />

x + sin x dx<br />

2<br />

x + 1<br />

xdx<br />

∫ i) 2 x + cos<br />

∫ 2<br />

x<br />

4 − sin<br />

1 2<br />

1−<br />

x<br />

∫ dx<br />

c)<br />

1+<br />

2 x<br />

−1<br />

π<br />

π<br />

−<br />

2<br />

1<br />

∫<br />

x<br />

dx<br />

x dx<br />

x<br />

2<br />

− 1 ( e + 1)( x + 1)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 136/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

d)<br />

π<br />

∫<br />

− π +<br />

π<br />

∫<br />

g) 2 π<br />

−<br />

2<br />

2<br />

sin x dx<br />

x<br />

3 1<br />

sin x sin 3x cos5x dx<br />

x<br />

1+<br />

e<br />

3<br />

x<br />

e) ∫<br />

1<br />

h)<br />

Baøi 3. Tính caùc tích phaân sau (daïng 3):<br />

π<br />

∫<br />

a) 2 0<br />

d)<br />

π<br />

2<br />

∫<br />

0<br />

cos<br />

sin<br />

n<br />

cos<br />

n<br />

x<br />

x + sin<br />

sin<br />

n<br />

2009<br />

2009 2009<br />

x + cos<br />

dx (n ∈ N * ) b)<br />

x<br />

x<br />

dx<br />

x<br />

e)<br />

Baøi 4. Tính caùc tích phaân sau (daïng 4):<br />

a)<br />

π<br />

∫<br />

0<br />

π<br />

∫<br />

d) 4 0<br />

g)<br />

π<br />

∫<br />

x.sin<br />

x dx<br />

2<br />

4 − cos x<br />

ln(1 + tan x)<br />

dx<br />

x<br />

0 1 sin dx<br />

+ x<br />

π<br />

∫<br />

k) 4 0<br />

sin 4x<br />

ln(1 + tan x)<br />

dx<br />

b)<br />

e)<br />

h)<br />

Baøi 5. Tính caùc tích phaân sau (daïng 5):<br />

π<br />

∫<br />

a) 2 0<br />

d) 2 0<br />

g)<br />

π<br />

∫<br />

π<br />

2<br />

∫<br />

0<br />

sin x<br />

sin x − cos<br />

dx<br />

x<br />

cos x<br />

dx<br />

sin x + cos x<br />

sin<br />

sin<br />

k) 2 2<br />

n)<br />

π<br />

∫<br />

0<br />

1<br />

6<br />

x<br />

6 6<br />

x + cos<br />

dx<br />

x<br />

2 cos x.sin 2xdx<br />

x<br />

l)<br />

2<br />

− 3<br />

+<br />

π<br />

4<br />

∫<br />

π<br />

−<br />

4<br />

π<br />

2<br />

∫<br />

0<br />

π<br />

2<br />

0<br />

sin<br />

sin<br />

+ 1 dx<br />

f)<br />

x<br />

2<br />

6 6<br />

x + cos<br />

x<br />

6 + 1<br />

sin<br />

7<br />

x<br />

7 7<br />

x + cos<br />

4<br />

x dx<br />

dx<br />

x<br />

i)<br />

∫<br />

cos x<br />

dx<br />

4 4<br />

cos x + sin x<br />

f)<br />

π<br />

∫<br />

0<br />

2π<br />

∫<br />

0<br />

π<br />

∫<br />

0<br />

π<br />

∫<br />

0<br />

π<br />

∫<br />

b) 2 0<br />

e)<br />

h)<br />

∫<br />

e<br />

dx<br />

o)<br />

x x<br />

− 1 e + e −<br />

l)<br />

π<br />

2<br />

x + cos<br />

4 − sin<br />

x.cos<br />

2<br />

3<br />

x dx<br />

x<br />

xdx<br />

x sin x dx<br />

2 + cos x<br />

x sin x<br />

9 + 4 cos<br />

∫<br />

0<br />

π<br />

2<br />

∫<br />

0<br />

1<br />

−1<br />

2<br />

dx<br />

x<br />

cos x<br />

dx<br />

sin x − cos x<br />

sin<br />

sin<br />

sin<br />

4<br />

x<br />

4 4<br />

x + cos<br />

cos<br />

6<br />

6 6<br />

x + cos<br />

x<br />

x<br />

dx<br />

x<br />

dx<br />

x<br />

1<br />

∫<br />

x<br />

dx<br />

2<br />

− 1 (4 + 1)( x + 1)<br />

π<br />

2<br />

∫<br />

π<br />

−<br />

2<br />

π<br />

∫<br />

c) 2 0<br />

π<br />

2<br />

∫<br />

0<br />

π<br />

∫<br />

c) 2 0<br />

f)<br />

i)<br />

m)<br />

π<br />

∫<br />

0<br />

π<br />

∫<br />

0<br />

c) 2 0<br />

f)<br />

e<br />

∫ dx<br />

m)<br />

x x<br />

e − e −<br />

1<br />

∫<br />

e<br />

−x<br />

x<br />

− 1 e +<br />

−x<br />

dx<br />

VAÁN ÑEÀ <strong>10</strong>: Thieát laäp coâng thöùc truy hoài<br />

e<br />

2 2<br />

x sin x dx<br />

1+<br />

2 x<br />

sin x<br />

dx<br />

sin x + cos x<br />

cos<br />

sin<br />

4<br />

x<br />

4 4<br />

x + sin<br />

dx<br />

x<br />

⎛ 1+<br />

sin x ⎞<br />

ln⎜<br />

⎟ dx<br />

⎝ 1 + cos x ⎠<br />

x.sin<br />

3<br />

xdx<br />

x sin x dx<br />

2<br />

1+<br />

cos x<br />

π<br />

∫<br />

0<br />

π<br />

∫<br />

π<br />

2<br />

∫<br />

0<br />

π<br />

∫<br />

4<br />

x sin x cos xdx<br />

sin x<br />

sin x + cos<br />

sin<br />

i) 2 2<br />

0<br />

cos<br />

4<br />

x<br />

4 4<br />

x + cos<br />

dx<br />

x<br />

dx<br />

x<br />

2sin x.sin 2xdx<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 137/232<br />

1<br />

∫<br />

−1<br />

e<br />

x<br />

e<br />

−x<br />

− e<br />

−x<br />

dx


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

b<br />

Giaû söû caàn tính tích phaân I = ∫ f ( x, n)<br />

dx (n ∈ N) phuï thuoäc vaøo soá nguyeân döông n. Ta<br />

n<br />

a<br />

thöôøng gaëp moät soá yeâu caàu sau:<br />

• Thieát laäp moät coâng thöùc truy hoài, töùc laø bieåu dieãn I n theo caùc I n-k (1 ≤ k ≤ n).<br />

• Chöùng minh moät coâng thöùc truy hoài cho tröôùc.<br />

• Tính moät giaù trò I cuï theå naøo ñoù.<br />

n 0<br />

Baøi 1. Laäp coâng thöùc truy hoài cho caùc tích phaân sau:<br />

a)<br />

b)<br />

c)<br />

d)<br />

e)<br />

f)<br />

g)<br />

h)<br />

i)<br />

k)<br />

In<br />

In<br />

In<br />

π<br />

2<br />

= ∫ sin n xdx<br />

0<br />

π<br />

2<br />

= ∫ cos n xdx<br />

0<br />

π<br />

4<br />

= ∫ tan n xdx<br />

0<br />

π<br />

2<br />

In<br />

= ∫ x cos x.<br />

dx<br />

0<br />

π<br />

2<br />

0<br />

n<br />

n<br />

Jn<br />

= ∫ x sin x.<br />

dx<br />

In<br />

In<br />

1<br />

0<br />

n x<br />

• Ñaët<br />

• Ñaët<br />

⎧ n 1<br />

u =<br />

−<br />

sin x<br />

⎨<br />

⎩dv<br />

= sin x.<br />

dx<br />

⎧ n 1<br />

u =<br />

−<br />

cos x<br />

⎨<br />

⎩dv<br />

= cos x.<br />

dx<br />

n n 2 2 n−2<br />

• Phaân tích: − ( )<br />

• Ñaët<br />

• Ñaët<br />

∫ x e dx • Ñaët<br />

e<br />

n<br />

= ∫ ln x.<br />

dx • Ñaët<br />

1<br />

1<br />

0<br />

2<br />

tan x = tan x tan x + 1 − tan x<br />

⎧ n<br />

u = x<br />

⎨<br />

⎩dv<br />

= cos x.<br />

dx<br />

⎧ n<br />

u = x<br />

⎨<br />

⎩dv<br />

= sin x.<br />

dx<br />

n ⎧⎪ u = x<br />

⎨ x<br />

⎪⎩ dv = e . dx<br />

⎧ u = ln n x<br />

⎨<br />

⎩dv<br />

= dx<br />

I (1 ) n<br />

n<br />

= ∫ − x dx • Ñaët x = cost<br />

→ Ñaët<br />

I<br />

n<br />

1<br />

dx<br />

= ∫ 2 n<br />

0 (1 + x )<br />

• Phaân tích<br />

1<br />

0<br />

n<br />

Tính<br />

In<br />

= ∫ x 1 − x.<br />

dx • Ñaët<br />

I<br />

n<br />

π<br />

4<br />

dx<br />

= ∫ n<br />

0 cos<br />

dx<br />

x<br />

J<br />

n<br />

• Phaân tích<br />

⎧ 2n<br />

u = sin t<br />

⎨<br />

⎩dv<br />

= sin t.<br />

dt<br />

2 2<br />

1 1+<br />

x x<br />

= −<br />

(1 + x ) (1 + x ) (1 + x )<br />

1 2<br />

2 n 2 n 2 n<br />

x<br />

= ∫ dx<br />

2 n<br />

0 (1 + x )<br />

. Ñaët<br />

n ⎧⎪ u = x<br />

⎨<br />

⎪⎩ dv = 1 − x.<br />

dx<br />

1 cos x<br />

= → Ñaët<br />

n n+<br />

1<br />

cos x cos x<br />

⎧ u = x<br />

⎪<br />

⎨ x<br />

dv<br />

⎪ =<br />

⎩ +<br />

2<br />

(1 x ) n<br />

1<br />

t =<br />

cos n<br />

+ 1<br />

x<br />

dx<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 138/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Câu 1.<br />

Câu 2.<br />

Câu 3.<br />

I =<br />

2<br />

2 2<br />

x<br />

∫<br />

dx<br />

2<br />

1 x − 7x<br />

+ <strong>12</strong><br />

⎛ 16 9 ⎞<br />

• I = ⎜1+ − ⎟dx<br />

⎝ x − 4 x − 3 ⎠<br />

1<br />

TP1: TÍCH PHÂN HÀM SỐ HỮU TỈ<br />

Dạng 1: Tách phân thức<br />

∫ = ( x 16 ln x 4 9 ln x 3 )<br />

I =<br />

• Ta có:<br />

2<br />

∫<br />

1<br />

x<br />

dx<br />

5 3<br />

+ x<br />

1 x<br />

= − 1 + 1 +<br />

3 2<br />

x x x 3 2<br />

( + 1) x x + 1<br />

+ − − − = 1+ 25ln 2 − 16 ln3 .<br />

⎡ 1 1 2 ⎤ 2 3 1 3<br />

⇒ I = ⎢− ln x − + ln( x + 1) ln 2 ln 5<br />

2<br />

2x<br />

2<br />

⎥ = − + +<br />

⎣<br />

⎦ 1 2 2 8<br />

5 2<br />

3x<br />

+ 1<br />

2 4 13 7 14<br />

I = ∫ dx • I = − ln + ln + ln 2<br />

3 2<br />

x − 2x − 5x<br />

+ 6<br />

3 3 15 6 5<br />

4<br />

2<br />

1<br />

1 xdx<br />

Câu 4. I = ∫ 0 3<br />

( x + 1)<br />

x x + 1−1 • Ta có:<br />

( x 1)<br />

−<br />

= = + − ( x + 1)<br />

3 3<br />

( x + 1) ( x + 1)<br />

2 −3<br />

I 1 −<br />

x 2 −<br />

x 3 1<br />

⇒ = ⎡( 1) ( 1) ⎤<br />

∫ + − + dx =<br />

0<br />

⎣<br />

⎦<br />

8<br />

Dạng 2: Đổi biến số<br />

Câu 5.<br />

I<br />

2<br />

( x −1)<br />

= ∫ dx • Ta có:<br />

4<br />

(2x<br />

+ 1)<br />

2<br />

1 ⎛ x 1 ⎞ ⎛ x 1 ⎞ ′<br />

3<br />

− −<br />

f ( x) = . ⎜ ⎟ . ⎜ ⎟<br />

3 ⎝ 2x<br />

+ 1⎠ ⎝ 2x<br />

+ 1⎠ ⇒ 1 ⎛ x −1<br />

⎞<br />

I = ⎜ ⎟ + C<br />

9 ⎝ 2x<br />

+ 1⎠<br />

Câu 6.<br />

Câu 7.<br />

I =<br />

1<br />

∫<br />

0<br />

( 7x<br />

−1)<br />

( 2x<br />

+ 1)<br />

99<br />

<strong>10</strong>1<br />

dx<br />

1 99 1 99<br />

⎛ 7x −1⎞ dx 1 ⎛ 7x −1⎞ ⎛ 7x<br />

−1⎞<br />

• I = ∫ ⎜ ⎟ =<br />

d<br />

2x 1 2<br />

⎜ ⎟ ⎜ ⎟<br />

⎝ + ⎠ ( x ) 9<br />

∫<br />

2x 1 2x<br />

1<br />

0 2 + 1 ⎝ + ⎠ ⎝ + ⎠<br />

0<br />

<strong>10</strong>0<br />

1 1 ⎛ 7x<br />

−1⎞<br />

1 1 <strong>10</strong>0<br />

= ⋅ ⎜ ⎟ = ⎣⎡ 2 −1⎦⎤<br />

9 <strong>10</strong>0 ⎝ 2x<br />

+ 1⎠<br />

0 900<br />

1<br />

5x<br />

I = ∫ dx<br />

2 2<br />

( x + 4)<br />

• Đặt t = x 2 + 4 1<br />

⇒ I =<br />

8<br />

0<br />

Câu 8.<br />

1 7<br />

2 3<br />

x<br />

2<br />

1 ( t −1) 1 1<br />

I = ∫ dx • Đặt t = 1+ x ⇒ dt = 2xdx<br />

⇒ I = dt .<br />

2 5<br />

5 5<br />

0 (1 + x )<br />

2<br />

∫ =<br />

1 t 4 2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 139/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

1<br />

5 3 6<br />

∫<br />

Câu 9. I = x (1 − x ) dx<br />

0<br />

1 7 8<br />

3 2 −dt 1 6 1 ⎛ t t ⎞ 1<br />

• Đặt t = 1− x ⇒ dt = −3 x dx ⇒ dx = ⇒ I = t (1 t)<br />

dt<br />

2<br />

3x<br />

3<br />

∫ − = ⎜ − ⎟ =<br />

3 ⎝ 7 8 ⎠ 168<br />

0<br />

4 3<br />

1<br />

Câu <strong>10</strong>. I = ∫ dx<br />

4<br />

x( x + 1)<br />

• Đặt t = x 2<br />

3<br />

1 ⎛1 t ⎞ 1 3<br />

⇒ I = dt ln<br />

2<br />

∫ ⎜ −<br />

t 2 ⎟ =<br />

⎝ t + 1⎠<br />

4 2<br />

1<br />

1<br />

Câu <strong>11</strong>.<br />

2<br />

2 4<br />

dx<br />

x . dx<br />

I = ∫ • I = ∫ <strong>10</strong> 2<br />

5 <strong>10</strong> 2<br />

1 x.( x + 1)<br />

1 x .( x + 1)<br />

. Đặt t = x 5 1 dt<br />

⇒ I =<br />

5<br />

∫<br />

1 t( t + 1)<br />

32<br />

2 2<br />

Câu <strong>12</strong>.<br />

2 7<br />

1−<br />

x<br />

(1 − x ). x<br />

I = ∫ dx • I =<br />

7<br />

∫ dx . Đặt t = x 7 ⇒<br />

7 7<br />

x(1 + x )<br />

x .(1 + x )<br />

1<br />

2 7 6<br />

1<br />

<strong>12</strong>8<br />

1 1−<br />

t<br />

I = dt<br />

7<br />

∫<br />

t(1 + t)<br />

1<br />

Câu 13.<br />

Câu 14.<br />

Câu 15.<br />

I =<br />

∫<br />

3<br />

dx<br />

6 2<br />

1 x (1 + x )<br />

3<br />

3<br />

6<br />

1<br />

t ⎛ 4 2 1 ⎞<br />

• Đặt : x = ⇒ I = − dt = t t 1 dt<br />

t<br />

2 ⎜ − + −<br />

2 ⎟<br />

t + 1 ⎝ t + 1⎠<br />

I =<br />

2 2001<br />

∫<br />

1<br />

x<br />

(1 + x )<br />

2 <strong>10</strong>02<br />

. dx<br />

2 2004<br />

2<br />

1<br />

∫ ∫ =<br />

1 3<br />

3<br />

x<br />

1<br />

• I = . dx =<br />

. dx<br />

3 2 <strong>10</strong>02 <strong>10</strong>02<br />

1 x (1 + x ) 1 3 ⎛ 1 ⎞<br />

x ⎜ + 1<br />

2 ⎟<br />

⎝ x ⎠<br />

<strong>11</strong>7 − 41 3 π<br />

+<br />

135 <strong>12</strong><br />

1 2<br />

= + ⇒ = − .<br />

2 3<br />

x<br />

x<br />

∫ ∫ . Đặt t 1 dt dx<br />

Cách 2: Ta có:<br />

1 2000<br />

1 x .2xdx<br />

I =<br />

2<br />

∫ . Đặt t = 1+ x 2 ⇒ dt = 2xdx<br />

2 2000 2 2<br />

(1 + x ) (1 + x )<br />

2 <strong>10</strong>00 2<br />

0<br />

<strong>10</strong>00<br />

1 ( t −1) 1 ⎛ 1⎞ ⎛ 1⎞<br />

1<br />

⇒ I = dt 1 d 1<br />

2<br />

∫ =<br />

t t 2<br />

∫ ⎜ − ⎟ ⎜ − ⎟ =<br />

⎝ t ⎠ ⎝ t ⎠ 2002.2<br />

I =<br />

<strong>10</strong>00 2 <strong>10</strong>01<br />

1 1<br />

2 2<br />

∫<br />

1<br />

1+<br />

x<br />

1+<br />

x<br />

4<br />

dx<br />

1<br />

2 1+<br />

1+<br />

x<br />

2<br />

• Ta có: = x<br />

4<br />

1+ x 2 1<br />

x +<br />

x<br />

3 3<br />

2<br />

1 ⎛ 1 ⎞<br />

. Đặt t = x − ⇒ dt = ⎜1+<br />

dx<br />

x x 2 ⎟<br />

⎝ ⎠<br />

2 2<br />

3<br />

dt 1 ⎛ 1 1 ⎞ 1 t − 2 1 ⎛ 2 −1⎞<br />

⇒ I = ∫ = − dt<br />

2 ∫ ⎜<br />

⎟ = .ln 2 = ln<br />

1 t − 2 2 2 1 ⎝ t − 2 t + 2 ⎠ 2 2 t + 2<br />

1<br />

2 2 ⎜ 2 + 1⎟<br />

⎝ ⎠<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 140/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Câu 16.<br />

I =<br />

2 2<br />

∫<br />

1<br />

1−<br />

x<br />

1+<br />

x<br />

4<br />

dx<br />

1<br />

5<br />

2 −1<br />

1−<br />

x 2<br />

• Ta có: x<br />

1 ⎛ 1 ⎞<br />

2<br />

dt<br />

= . Đặt t = x + ⇒ dt = 1 dx<br />

4<br />

1+ x 2 1<br />

⎜ −<br />

x<br />

x +<br />

x 2 ⎟ ⇒ I = −∫ .<br />

2<br />

⎝ ⎠<br />

2 t + 2<br />

2<br />

x<br />

du<br />

Đặt t = 2 tan u ⇒ dt = 2<br />

cos<br />

2<br />

u<br />

; u u u 5<br />

1 u 5<br />

tan = 2 ⇒ = arctan 2; tan = ⇒<br />

2<br />

= arctan<br />

2 2<br />

Câu 17.<br />

Câu 18.<br />

Câu 19.<br />

Câu 20.<br />

Câu 21.<br />

u<br />

2<br />

2 2 2 ⎛ 5 ⎞<br />

⇒ I = du ( u2 u1<br />

) arctan arctan 2<br />

2<br />

∫ = − = ⎜ − ⎟<br />

2 2 ⎝ 2 ⎠<br />

u<br />

1<br />

1<br />

2 2<br />

2 −1<br />

1− x<br />

2<br />

I = ∫ dx • Ta có: I x<br />

1 4<br />

= dx<br />

3<br />

∫ . Đặt t = x + ⇒ I = ln<br />

1 x + x<br />

1<br />

x<br />

1<br />

5<br />

+ x<br />

x<br />

I =<br />

1 4<br />

∫<br />

0<br />

x<br />

x<br />

6<br />

+ 1<br />

dx<br />

+ 1<br />

4 4 2 2 4 2 2 2<br />

• Ta có: x + 1 ( x − x + 1) + x x − x + 1 x 1<br />

= = + = +<br />

x<br />

6 6 2 4 2 6 2 6<br />

x + 1 x + 1 ( x + 1)( x − x + 1) x + 1 x + 1 x + 1<br />

1 1 3<br />

1 1 d( x ) π 1 π π<br />

⇒ I = ∫ dx + dx .<br />

2 3 2<br />

x 1 3<br />

∫<br />

= + =<br />

+ ( x ) + 1 4 3 4 3<br />

I =<br />

0 0<br />

3<br />

3<br />

2<br />

x<br />

∫ dx<br />

4<br />

0 x −1<br />

3 3<br />

3 2<br />

3<br />

x<br />

1 ⎛ 1 1 ⎞ 1 π<br />

• I = ∫ dx = dx ln(2 3)<br />

2 2 2 2<br />

( x 1)( x 1) 2<br />

∫ ⎜ + ⎟ = − +<br />

− + ⎝ x − 1 x + 1⎠<br />

4 <strong>12</strong><br />

0 0<br />

1<br />

1 1<br />

xdx<br />

I = ∫ . • Đặt t x 2 1 dt 1 dt π<br />

= ⇒ I =<br />

4 2<br />

2 2<br />

0 x + x + 1<br />

2<br />

∫ =<br />

t t 2<br />

∫<br />

=<br />

2<br />

0 + + 1 0 ⎛ 1 ⎞ ⎛ 3 ⎞ 6 3<br />

⎜t<br />

+ ⎟ + ⎜ ⎟<br />

⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠<br />

I =<br />

• Ta có:<br />

⇒ I =<br />

1<br />

1+<br />

5<br />

2<br />

∫<br />

1<br />

2<br />

x + 1<br />

dx<br />

4 2<br />

x − x + 1<br />

1<br />

2 1+<br />

x + 1<br />

2<br />

x<br />

1 ⎛ 1 ⎞<br />

= . Đặt t = x − ⇒ dt = dx<br />

4 2<br />

x − x + 1 2 1<br />

⎜1+<br />

x<br />

x + −1<br />

x 2 ⎟<br />

⎝ ⎠<br />

2<br />

x<br />

dt<br />

∫ . Đặt<br />

2<br />

0 t + 1<br />

π<br />

4<br />

du<br />

π<br />

t = tan u ⇒ dt = ⇒ I = du<br />

2 ∫ =<br />

cos u<br />

4<br />

0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 141/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

TP2: TÍCH PHÂN HÀM SỐ VÔ TỈ<br />

Dạng 1: Đổi biến số dạng 1<br />

x<br />

Câu 1. I = ∫<br />

dx<br />

3x + 9x 2 −1<br />

x<br />

2 2 2<br />

• I = ∫ dx = ∫ x(3x − 9x − 1) dx = ∫3x dx − ∫ x 9x −1dx<br />

2<br />

3x<br />

+ 9x<br />

−1<br />

Câu 2.<br />

2 3<br />

+ I1 = ∫ 3x dx = x + C1<br />

+ I x x 2 1 2 2 1 2<br />

2<br />

= ∫ 9 −1dx<br />

= 9x 1 d(9x 1) (9x 1) 2 C<br />

18<br />

∫ − − = − +<br />

27<br />

1 2 3<br />

⇒ I = (9 x − 1) 2 + x + C<br />

27<br />

I =<br />

2<br />

∫<br />

x +<br />

• ∫<br />

1+<br />

x<br />

+ I<br />

1<br />

x<br />

2<br />

+<br />

1+<br />

x<br />

x dx<br />

x<br />

2<br />

x<br />

x<br />

3<br />

dx<br />

2<br />

x<br />

x<br />

= dx + dx<br />

1+ x x 1+<br />

x x<br />

∫ ∫ .<br />

x<br />

2<br />

3 2 2<br />

= ∫ dx . Đặt t= 1+ x x ⇔ t − 1 = x x ⇔ x = ( t − 1) x 2 4<br />

⇔ dx = t ( t 2 − 1) dt<br />

1+<br />

x x<br />

3<br />

4<br />

⇒ t 2 4<br />

dt t 3 4<br />

( − 1) = − t + C<br />

3 9 3<br />

+<br />

Câu 3.<br />

Câu 4.<br />

I<br />

∫ = ( )<br />

2<br />

x<br />

= ∫ dx =<br />

1+<br />

x x<br />

4<br />

Vậy: ( 1 )<br />

I = + x x + C<br />

9<br />

4<br />

3<br />

3<br />

4 4<br />

1+ x x − 1+ x x + C<br />

9 3<br />

2 d(1 x x)<br />

3 ∫ +<br />

= 4 1 + x x + C 2<br />

1+<br />

x x 3<br />

2x<br />

+ 1<br />

I = ∫ dx • Đặt t = 2x<br />

+ 1 . I =<br />

1+ 2x<br />

+ 1<br />

0<br />

6<br />

3 2<br />

t<br />

∫ dt = 2 + ln 2 .<br />

1+<br />

t<br />

dx<br />

3 1<br />

I = ∫ • Đặt t = 4x<br />

+ 1 . I = ln −<br />

2 2x<br />

+ 1+ 4x<br />

+ 1<br />

2 <strong>12</strong><br />

1<br />

3 2<br />

Câu 5. I = ∫ x 1−<br />

x dx • Đặt: t 1 x 2<br />

Câu 6.<br />

Câu 7.<br />

I =<br />

0<br />

1<br />

∫<br />

0<br />

1+<br />

x<br />

dx<br />

1+<br />

x<br />

• Đặt t = x ⇒ dx = 2 t.<br />

dt . I =<br />

I =<br />

3<br />

∫<br />

0<br />

x − 3<br />

dx<br />

3 x + 1 + x + 3<br />

• Đặt t = x + 1 ⇒ 2tdu = dx ⇒<br />

1 3<br />

= − ⇒ ( 2 4 )<br />

1<br />

1<br />

1<br />

I = t − t dt =<br />

2<br />

∫ .<br />

15<br />

t + t<br />

2 dt<br />

2 2<br />

∫ = 2 t t dt<br />

t + 1<br />

∫ ⎛<br />

⎞<br />

⎜ − + 2 − ⎟<br />

⎝ 1 + t ⎠<br />

= <strong>11</strong> 3 − 4 ln 2 .<br />

0<br />

1<br />

0<br />

2 3<br />

2 2<br />

2t<br />

− 8t<br />

1<br />

I = ∫ dt = (2t 6) dt 6 dt<br />

2 ∫ − + ∫<br />

t + 3t<br />

+ 2<br />

t + 1<br />

1 1 1<br />

0<br />

3<br />

3<br />

= − 3 + 6 ln 2<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 142/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

Câu 8. I = x. x + 1dx<br />

Câu 9.<br />

• Đặt<br />

• Đặt<br />

Câu <strong>10</strong>.<br />

Câu <strong>11</strong>.<br />

Câu <strong>12</strong>.<br />

Câu 13.<br />

0<br />

∫<br />

−1<br />

3<br />

1 ⎛ 7 4<br />

t t ⎞<br />

3<br />

3 2 3<br />

9<br />

t = x + 1 ⇒ t = x + 1 ⇒ dx = 3t dt ⇒ I = ∫ 3( t − 1) dt = 3⎜<br />

− ⎟ = −<br />

⎝ 7 4 ⎠ 28<br />

I =<br />

5 2<br />

∫<br />

1<br />

x + 1<br />

dx<br />

x 3x<br />

+ 1<br />

2tdt<br />

t = 3x + 1 ⇒ dx = ⇒ I =<br />

3<br />

4 4<br />

2 ⎛ 1 3 ⎞ t −1 <strong>10</strong>0 9<br />

= ⎜ t − t ⎟ + ln = + ln .<br />

9 ⎝ 3 ⎠ 2<br />

t + 1<br />

2<br />

27 5<br />

I =<br />

3 2<br />

∫<br />

0<br />

2x<br />

+ x −1<br />

dx<br />

x + 1<br />

• Đặt x + 1 = t ⇔ x = t 2 − 1 ⇒ dx = 2tdt<br />

4<br />

∫<br />

2<br />

0<br />

2<br />

⎛ 2<br />

t −1⎞<br />

+ 1<br />

⎜ 3 ⎟<br />

⎝ ⎠ 2tdt<br />

.<br />

2<br />

t −1 3<br />

. t<br />

3<br />

1<br />

2 2<br />

dt<br />

= ( t 1) dt 2<br />

9<br />

∫ − + ∫ 2<br />

t −1<br />

0<br />

4 4<br />

2 2<br />

2 2 2 2 2<br />

5<br />

2( t − 1) + ( t −1) −1 ⎛<br />

4 2 4t<br />

⎞<br />

3 54<br />

⇒ I = ∫ 2tdt = 2 (2t 3 t ) dt 2t<br />

t<br />

∫ − = ⎜ − ⎟ =<br />

⎝ 5 ⎠ 5<br />

1 1<br />

1 2<br />

x dx<br />

I = 2 ∫ ( x + 1) x + 1<br />

0<br />

• Đặt t = x + 1 ⇒ t = x + 1 ⇒ 2tdt = dx<br />

2<br />

2 2 2 2<br />

3<br />

( t −1) ⎛ 1⎞<br />

⎛ t 1⎞<br />

16 −<strong>11</strong> 2<br />

⇒ I = ∫ .2tdt = 2 t dt 2 2t<br />

3 ∫ ⎜ − ⎟ = ⎜ − − ⎟ =<br />

t<br />

⎝ t ⎠ ⎝ 3 t ⎠ 3<br />

I =<br />

1 1<br />

4<br />

x + 1<br />

∫<br />

0 ( )<br />

1+ 1+<br />

2x<br />

2<br />

dx<br />

dx<br />

• Đặt t = 1+ 1+ 2 x ⇒ dt = ⇒ dx = ( t −1)<br />

dt và<br />

1+<br />

2x<br />

Ta có: I =<br />

I =<br />

∫<br />

8<br />

3<br />

=<br />

2<br />

1<br />

2<br />

t<br />

x =<br />

4 2 4 3 2<br />

4<br />

2<br />

− 2<br />

2<br />

1 ( t − 2t + 2)( t −1) 1 t − 3t + 4t<br />

− 2 1 ⎛ 4 2 ⎞<br />

dt dt t 3 dt<br />

2<br />

∫ =<br />

2 2<br />

t 2<br />

∫ =<br />

t 2<br />

∫ ⎜ − + −<br />

t 2 ⎟<br />

⎝ t ⎠<br />

2 2 2<br />

2<br />

1 ⎛ t<br />

2 ⎞<br />

− 3t<br />

+ 4 ln t +<br />

=<br />

2 ⎜ 2<br />

t ⎟<br />

⎝<br />

⎠<br />

x −1<br />

dx<br />

2<br />

x + 1<br />

⎛ x 1 ⎞<br />

• I = − dx<br />

⎜<br />

2 2 ⎟<br />

3 ⎝ x + 1 x + 1 ⎠<br />

1<br />

2 ln 2 − 4<br />

8<br />

⎡ 2<br />

∫ = x ( 2<br />

+ 1 − ln x + x + 1)<br />

8<br />

⎤<br />

⎣ ⎦ = 1+ ln( 3 + 2) − ln ( 8 + 3)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 143/232<br />

3<br />

t<br />

2<br />

1


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

1<br />

∫<br />

3 2<br />

Câu 14. I = ( x −1) 2x − x dx<br />

Câu 15.<br />

Câu 16.<br />

Câu 17.<br />

0<br />

1 1<br />

3 2 2 2<br />

∫ ∫ . Đặt t 2x x 2<br />

• I = ( x −1) 2 x − x dx = ( x − 2x + 1) 2 x − x ( x −1)<br />

dx<br />

0 0<br />

I =<br />

2 3 2<br />

∫<br />

0<br />

2 2<br />

2x − 3x + x<br />

dx<br />

2<br />

x − x + 1<br />

( x − x)(2x<br />

−1)<br />

2<br />

2 4<br />

• I = ∫ dx . Đặt t = x − x + 1 ⇒ I = 2 ∫ ( t − 1) dt = .<br />

2<br />

0 x − x + 1<br />

3<br />

1<br />

I =<br />

2 3<br />

∫<br />

x dx<br />

3 2<br />

0 4 + x<br />

3<br />

= − ⇒ I<br />

3 2 2 3 2 3 4 3 ⎛ 8 3 ⎞<br />

• Đặt t = 4 + x ⇒ x = t − 4 ⇒ 2xdx = 3t dt ⇒ I = ( t 4 t) dt 4 2<br />

2<br />

∫ − = − ⎜ + ⎟<br />

3<br />

2 ⎝ 5 ⎠<br />

• Ta có:<br />

1<br />

dx<br />

I = ∫<br />

−<strong>11</strong>+ x + 1+<br />

x<br />

2<br />

1 2 1<br />

2<br />

1+ x − 1+ x 1+ x − 1+<br />

x<br />

I = ∫ dx =<br />

dx<br />

2 2 ∫<br />

(1 + x) − (1 + x )<br />

2x<br />

1<br />

−1 −1<br />

1 ⎛ 1 ⎞ 1<br />

1<br />

+ I1 = 1 dx ln x x |<br />

−1<br />

1<br />

2<br />

∫ ⎜ + ⎟ = ⎡ + ⎤ =<br />

x 2 ⎣ ⎦<br />

⎝ ⎠<br />

+<br />

I<br />

2<br />

−1<br />

1 2<br />

2<br />

4<br />

1 1 2<br />

1 ⎛ 1 ⎞ 1+<br />

x<br />

= 1 dx<br />

2 ∫ ⎜ + ⎟ −<br />

x<br />

∫<br />

⎝ ⎠ 2x<br />

−1 −1<br />

1+<br />

x<br />

2 2 2<br />

= ∫ dx . Đặt t = 1+ x ⇒ t = 1+ x ⇒ 2tdt = 2xdx<br />

⇒ I 2 =<br />

2x<br />

−1<br />

Vậy: I = 1.<br />

Cách 2: Đặt t = x + x 2 + 1 .<br />

1<br />

3 3<br />

1<br />

( x − x )<br />

Câu 18.<br />

Câu 19.<br />

∫<br />

2 2<br />

2<br />

2<br />

= − .<br />

15<br />

dx<br />

t dt<br />

2<br />

2( t −1) = 0<br />

⎛ 1 ⎞3<br />

1<br />

1<br />

I = ∫ dx • Ta có: I = dx<br />

4<br />

∫ ⎜ −1 .<br />

2 ⎟ . Đặt t = − 1 ⇒ I = 6 .<br />

3<br />

x<br />

⎝ x ⎠ x<br />

x 2<br />

1<br />

3<br />

I = ∫<br />

• Ta có:<br />

⇒ I =<br />

Câu 20.<br />

I =<br />

2 2<br />

1<br />

4 − x<br />

x<br />

dx<br />

2 2<br />

4 − x<br />

I = ∫ xdx . Đặt t = 4 − x 2 ⇒ t 2 = 4 − x 2 ⇒ tdt = − xdx<br />

2<br />

x<br />

1<br />

0 0 2 0<br />

t( −tdt) t 4 ⎛ t − 2 ⎞<br />

= dt = (1 + ) dt = t ln<br />

2 2 2<br />

⎜ + ⎟<br />

4 − t t − 4 t − 4 ⎝ t + 2 ⎠<br />

∫ ∫ ∫ =<br />

3 3 3<br />

2 5<br />

1<br />

1<br />

3<br />

1<br />

0<br />

3<br />

⎛ 2 − 3 ⎞<br />

− 3 + ln ⎜ 2 + 3 ⎟<br />

⎝<br />

⎠<br />

x<br />

∫ dx • Đặt t x 2 dt 1 15<br />

= + 5 ⇒ I = ∫ = ln .<br />

2 2<br />

2<br />

2 ( x + 1) x + 5<br />

3 t − 4 4 7<br />

5<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 144/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

Câu 21.<br />

I =<br />

27<br />

∫<br />

1<br />

x − 2<br />

dx<br />

3 2<br />

x + x<br />

3 3<br />

3<br />

6<br />

t − 2 ⎡ 2 2t<br />

1 ⎤ ⎛ 2 ⎞ 5π<br />

• Đặt t = x ⇒ I = 5 ∫ dt = 5 1<br />

dt<br />

2 ∫ ⎢ − + −<br />

t t t 2 2 ⎥ = 5⎜<br />

3 − 1+ ln ⎟ −<br />

( + 1) ⎣ t + 1 t + 1⎦<br />

⎝ 3 ⎠ <strong>12</strong><br />

Câu 22. I =<br />

Câu 23.<br />

Câu 24.<br />

Câu 25.<br />

Câu 26.<br />

1<br />

∫<br />

0<br />

x<br />

2<br />

1<br />

dx<br />

+ x + 1<br />

1 1<br />

1+<br />

3<br />

2<br />

2dt<br />

1+ 3 3 + 2 3<br />

• Đặt t = x + x + x + 1 ⇒ I = ∫ = ln(2t<br />

+ 1) = ln<br />

2t<br />

+ 1 1 3<br />

I =<br />

3 2<br />

∫<br />

0 (1 + 1 + x ) (2 + 1 + x )<br />

x<br />

2 2<br />

4<br />

⎛<br />

• Đặt 2 + 1+ x = t ⇒ I 2 t 16 42 36 ⎞<br />

4<br />

= ∫ ⎜ − + − dt<br />

t 2 ⎟ = −<br />

t<br />

<strong>12</strong> +<br />

⎝<br />

⎠<br />

42 ln 3<br />

I =<br />

3 2<br />

3<br />

1<br />

dx<br />

x<br />

∫<br />

dx<br />

0 2( x + 1) + 2 x + 1 + x x + 1<br />

2 2 2 2<br />

2 t( t −1)<br />

dt<br />

2 2 2<br />

3 2<br />

• Đặt t = x + 1 ⇒ I = ∫ = 2 ( t −1)<br />

dt<br />

2 ∫ = ( t − 1) =<br />

t( t + 1)<br />

3 1 3<br />

I = ∫<br />

• Ta có:<br />

2 2 3 3<br />

1<br />

1 1<br />

x − x + 20<strong>11</strong>x<br />

dx<br />

4<br />

x<br />

1<br />

3<br />

2 2 −1<br />

2 2 2<br />

I<br />

x<br />

20<strong>11</strong><br />

= ∫ dx + dx M N<br />

3 ∫ = +<br />

3<br />

x<br />

x<br />

1 1<br />

1<br />

3<br />

2 2 −1<br />

3 7<br />

−<br />

2<br />

M =<br />

x<br />

1<br />

2<br />

3<br />

3<br />

∫ dx . Đặt t = 3<br />

3 21 7<br />

− 1 ⇒ M = − t dt<br />

3<br />

2<br />

x<br />

x<br />

2<br />

∫ = −<br />

<strong>12</strong>8<br />

1<br />

2 2 2 2<br />

2 2<br />

20<strong>11</strong> −3<br />

⎡ 20<strong>11</strong>⎤<br />

14077<br />

N = ∫ dx = 20<strong>11</strong>x dx<br />

3 ∫<br />

= ⎢− 2 ⎥ =<br />

x<br />

⎣ 2x<br />

⎦ 16<br />

1 1 1<br />

3<br />

14077 21 7<br />

⇒ I = − .<br />

16 <strong>12</strong>8<br />

I =<br />

1<br />

∫<br />

dx<br />

3 3 3<br />

0 (1 + x ). 1+<br />

x<br />

3 3<br />

2 2<br />

2<br />

3 3<br />

t<br />

• Đặt t = 1+ x ⇒ I = dt =<br />

∫ ∫<br />

dt<br />

2 2<br />

1 4 3 1<br />

3 2 3 3<br />

t .( t −1) t .( t −1)<br />

0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 145/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

⎛ 1 ⎞<br />

3 3 3<br />

2 2 2 ⎜1−<br />

dt dt 3 ⎟<br />

=<br />

⎝ t ⎠<br />

∫ =<br />

2 ∫ =<br />

2 ∫ 4<br />

1 1 1 t<br />

2 ⎡ 3 ⎛ 1 ⎞⎤ 3 4 ⎛ 1 ⎞3<br />

t . ⎢t<br />

⎜1− t 1−<br />

3 ⎟⎥<br />

⎜ 3 ⎟<br />

⎣ ⎝ t ⎠⎦<br />

⎝ t ⎠<br />

Đặt<br />

Câu 27.<br />

1 2 1<br />

1 2<br />

dt<br />

u = 1− 1 ⇒ du = 3<br />

−<br />

⎛ ⎞<br />

2 2 1<br />

u 3 2<br />

2<br />

1 − u3<br />

⇒ I du u 3<br />

1 ⎜ ⎟<br />

du u3<br />

1<br />

=<br />

3 4 ∫ =<br />

3<br />

t t<br />

3 3<br />

∫ = ⎜ ⎟ = =<br />

3 1<br />

0 0<br />

2<br />

⎜ ⎟ 0<br />

⎝ 3 ⎠<br />

I =<br />

2 2 4<br />

∫<br />

3<br />

• Đặt t = x 2 + 1<br />

3 2 2<br />

( t −1)<br />

⇒ I = ∫ dt =<br />

2<br />

t − 2<br />

2<br />

x<br />

dx<br />

⎛ 1 ⎞ 2<br />

⎜ x − x + 1<br />

x<br />

⎟<br />

⎝ ⎠<br />

Câu 28. = ⎜ − 2 ln( 1+<br />

)<br />

t<br />

2<br />

−<br />

3<br />

− 2t<br />

+ 1 2 1 19 2 ⎛ 4 + 2 ⎞<br />

dt = t dt + dt = + ln<br />

2 2<br />

t − 2 t − 2 3 4 ⎜ 4 − 2 ⎟<br />

⎝ ⎠<br />

3 4 2 3 3<br />

∫ ∫ ∫<br />

2 2 2<br />

1⎛<br />

1−<br />

x<br />

⎞<br />

I ∫<br />

x x ⎜<br />

dx<br />

1+<br />

x<br />

⎟<br />

⎝<br />

⎠<br />

0<br />

1<br />

0<br />

dt<br />

Dạng 2: Đổi biến số dạng 2<br />

1−<br />

x<br />

⎡ π ⎤<br />

π<br />

• Tính H = ∫ dx . Đặt x = cos t;<br />

t ∈ ⎢ 0;<br />

1+<br />

x<br />

2 ⎥ ⇒ H = 2 −<br />

⎣ ⎦<br />

2<br />

1<br />

∫<br />

• Tính K = 2x ln(1 + x)<br />

dx . Đặt<br />

2<br />

∫<br />

0<br />

5 2 2<br />

Câu 29. I = ( x + x ) 4 − x dx<br />

Câu 30.<br />

2<br />

−2<br />

5 2 2<br />

⎧ u = ln(1 + x)<br />

⎨<br />

⎩ dv = 2xdx<br />

⇒ K =<br />

1 2<br />

• I = ∫ ( x + x ) 4 − x dx = ∫ x 4 − x dx + ∫ x 4 − x dx = A + B.<br />

−2<br />

2<br />

5 2<br />

2<br />

−2<br />

5 2<br />

2<br />

−2<br />

2 2<br />

+ Tính A = ∫ x 4 − x dx . Đặt t = − x . Tính được: A = 0.<br />

−2<br />

2<br />

2 2<br />

+ Tính B = ∫ x 4 − x dx . Đặt x = 2sin t . Tính được: B = 2π .<br />

−2<br />

Vậy: I = 2π .<br />

I = ∫<br />

• Ta có:<br />

( )<br />

2 2<br />

1<br />

3 − 4 − x<br />

2x<br />

4<br />

dx<br />

2 2 2<br />

3 4 − x<br />

I = dx − dx<br />

4 4<br />

2x<br />

2x<br />

∫ ∫ .<br />

1 1<br />

1<br />

0<br />

1<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 146/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

2<br />

3 3 −4<br />

7<br />

+ Tính I 1<br />

= ∫ dx = x dx<br />

4<br />

2x<br />

2<br />

∫ = .<br />

16<br />

+ Tính<br />

I<br />

1<br />

2 2<br />

2<br />

1<br />

4 − x<br />

= ∫ dx . Đặt x = 2sin t ⇒ dx = 2 costdt<br />

.<br />

2x<br />

2 4<br />

1<br />

π π π<br />

2 2 2 2<br />

1 cos tdt 1 2 ⎛ 1 ⎞ 1 2<br />

3<br />

⇒ I2 = cot t dt cot t. d(cot t)<br />

8 ∫ =<br />

4 2<br />

sin t 8 ∫ ⎜ ⎟ = − =<br />

⎝ sin t ⎠ 8 ∫<br />

8<br />

π π π<br />

6 6 6<br />

1<br />

Vậy: I ( 7 2 3 )<br />

Câu 31. I =<br />

= − .<br />

16<br />

1 2<br />

∫<br />

0 4<br />

x dx<br />

− x<br />

6<br />

3 2 1 dt<br />

• Đặt t = x ⇒ dt = 3x dx ⇒ I =<br />

3<br />

∫ .<br />

2<br />

0 4 − t<br />

⎡ π ⎤<br />

1 π<br />

Đặt t = 2sin u, u ∈ ⎢0; ⇒ dt = 2 cosudu<br />

⎣ 2<br />

⎥<br />

⇒ I = dt<br />

⎦<br />

3<br />

∫ = .<br />

18<br />

2<br />

1<br />

2 − x<br />

2 t<br />

Câu 32. I = ∫ dx • Đặt x = 2 cost ⇒ dx = − 2sin tdt ⇒ I = 4 sin dt π 2<br />

x + 2<br />

∫ = − .<br />

2<br />

0<br />

π<br />

6<br />

0<br />

π<br />

2<br />

0<br />

Câu 33. I =<br />

1 2<br />

∫<br />

x dx<br />

0 3 + 2x<br />

− x<br />

1 2<br />

2<br />

x dx<br />

• Ta có: I = ∫ . Đặt x − 1 = 2 cost<br />

.<br />

2 2<br />

0 2 − ( x −1)<br />

⇒ I = −<br />

1<br />

2<br />

π<br />

2<br />

2π<br />

3<br />

(1 + 2 cos t) 2sin t<br />

dt<br />

2<br />

4 − (2 cos t)<br />

2<br />

2π<br />

3<br />

π 3 3<br />

∫ t dt = + − 4<br />

2 2<br />

∫ = ( 3 + 4 cost<br />

+ 2 cos2 )<br />

π<br />

2<br />

2<br />

Câu 34. 1 −<br />

π 3 1<br />

∫ 2x 1−<br />

x dx • Đặt x = sin t ⇒ I = ∫ (cost − sin t)costdt<br />

= + −<br />

<strong>12</strong> 8 8<br />

0<br />

Câu 35. I = x −1dx<br />

3<br />

∫<br />

2<br />

⇒ I ( )<br />

2<br />

π<br />

6<br />

5 2 1<br />

= − ln 2 + 1 + ln 2<br />

2 4<br />

0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 147/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Câu 1.<br />

I =<br />

∫<br />

2<br />

8cos x − sin 2x<br />

− 3<br />

dx<br />

sin x − cos x<br />

2<br />

TP3: TÍCH PHÂN HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC<br />

Dạng 1: Biến đổi lượng giác<br />

(sin x − cos x) + 4 cos2x<br />

• I = ∫ dx = ⎡( sin x − cos x − 4(sin x + cos x)<br />

⎤dx<br />

sin x − cos x<br />

∫ ⎣<br />

⎦<br />

= 3cos x − 5sin x + C .<br />

cot x − tan x − 2 tan 2x<br />

Câu 2. I = ∫<br />

dx<br />

sin 4x<br />

2 cot 2x − 2 tan 2x 2 cot 4x cos4x<br />

1<br />

• Ta có: I = ∫ dx = dx 2 dx C<br />

sin 4x ∫ =<br />

sin 4x ∫ = − +<br />

2<br />

sin 4x<br />

2sin 4x<br />

2 ⎛ π ⎞<br />

cos x +<br />

⎛ π ⎞<br />

⎜<br />

8<br />

⎟<br />

1+ cos 2x<br />

Câu 3. I =<br />

⎝ ⎠<br />

1<br />

⎜ + ⎟<br />

∫ dx • Ta có: I =<br />

⎝ 4 ⎠<br />

∫<br />

dx<br />

sin 2x<br />

+ cos2x<br />

+ 2<br />

2 2 ⎛ π ⎞<br />

1 + sin ⎜ 2 x + ⎟<br />

⎝ 4 ⎠<br />

Câu 4.<br />

⎛<br />

⎞<br />

⎜ ⎛ π ⎞<br />

cos 2x<br />

+<br />

⎟<br />

1 ⎜ ⎜ ⎟<br />

4<br />

dx<br />

⎟<br />

=<br />

⎝ ⎠<br />

⎜∫ dx +<br />

2<br />

2 2 ⎛ π ⎞<br />

∫<br />

⎟<br />

⎜ 1+ sin⎜2x<br />

+ ⎟<br />

⎡ ⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞⎤<br />

⎟<br />

⎜ ⎝ 4 ⎠ ⎢sin⎜ x + ⎟ + cos⎜ x + ⎟⎥ ⎝ 8 ⎠ ⎝ 8 ⎠<br />

⎟<br />

⎝<br />

⎣<br />

⎦ ⎠<br />

⎛ ⎛ π ⎞<br />

⎞<br />

cos 2x<br />

1<br />

⎜ ⎜ + ⎟<br />

4 1 dx ⎟<br />

= ⎜ ⎝ ⎠<br />

∫<br />

dx +<br />

⎟<br />

2 2 ⎛ π ⎞ 2<br />

∫<br />

⎜<br />

2 ⎛ 3π<br />

⎞<br />

⎜ 1+ sin⎜2x<br />

+ ⎟ sin ⎜ x + ⎟ ⎟<br />

⎝ ⎝ 4 ⎠ ⎝ 8 ⎠ ⎠<br />

1 ⎛ ⎛ π ⎞ ⎛ 3π<br />

⎞⎞<br />

= ln 1+ sin 2x + − cot x + + C<br />

4 2 ⎜<br />

⎜ ⎟ ⎜ ⎟<br />

⎝ 4 ⎠ ⎝ 8 ⎠ ⎟<br />

⎝<br />

⎠<br />

I =<br />

π<br />

∫<br />

π<br />

3<br />

π<br />

dx<br />

2 + 3 sin x − cos x<br />

1 dx<br />

• I =<br />

2 ∫ = I =<br />

⎛<br />

π<br />

π ⎞<br />

1 − cos ⎜ x +<br />

3<br />

3 ⎟<br />

⎝ ⎠<br />

π<br />

1<br />

4<br />

π<br />

dx<br />

∫ =<br />

2 ⎛<br />

π<br />

x π ⎞<br />

2sin ⎜ + ⎟<br />

3 ⎝ 2 6 ⎠<br />

1<br />

4 3 .<br />

1<br />

6<br />

1<br />

Câu 5. I = ∫ 6 6<br />

dx<br />

0 2sin x − 3<br />

• Ta có: I 1 1<br />

= dx 2<br />

2 ∫ =<br />

π<br />

∫<br />

π<br />

dx<br />

0 sin x − sin 0 sin x − sin<br />

3 3<br />

π π π ⎛⎛ x π ⎞ ⎛ x π ⎞⎞<br />

cos<br />

6 cos<br />

6 ⎜⎜ +<br />

3<br />

2 6<br />

⎟ − ⎜ −<br />

2 6<br />

⎟⎟<br />

⎝ ⎠ ⎝ ⎠<br />

= dx<br />

⎝<br />

⎠<br />

∫ =<br />

dx<br />

π<br />

∫<br />

⎛<br />

0<br />

x x<br />

sin x sin 0<br />

π ⎞ ⎛ π ⎞<br />

− 2 cos .sin<br />

3<br />

⎜ + −<br />

2 6<br />

⎟ ⎜<br />

2 6<br />

⎟<br />

⎝ ⎠ ⎝ ⎠<br />

π<br />

π<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 148/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

π ⎛ x π ⎞ π ⎛ x π ⎞<br />

cos<br />

sin<br />

6 ⎜ −<br />

2 6<br />

⎟ 6 ⎜ +<br />

1 1 2 6<br />

⎟<br />

=<br />

⎝ ⎠<br />

dx<br />

⎝ ⎠<br />

dx<br />

2<br />

∫<br />

+<br />

⎛<br />

0<br />

x π ⎞ 2<br />

∫<br />

⎛<br />

0<br />

x π ⎞<br />

sin⎜ − cos +<br />

2 6<br />

⎟ ⎜<br />

2 6<br />

⎟<br />

⎝ ⎠ ⎝ ⎠<br />

π<br />

2<br />

Câu 6. I = ∫ (sin x + cos x)(sin x + cos x)<br />

dx .<br />

0<br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

4 4 6 6<br />

π<br />

⎛ x π ⎞ ⎛ x π ⎞<br />

= ln sin⎜ − ⎟<br />

6 − ln cos 6 .....<br />

2 6 0 ⎜ + ⎟ =<br />

2 6 0<br />

⎝ ⎠ ⎝ ⎠<br />

4 4 6 6 33 7 3<br />

33<br />

• Ta có: (sin x + cos x)(sin x + cos x)<br />

= + cos4x + cos8x<br />

⇒ I<br />

64 16 64<br />

= <strong>12</strong>8 π .<br />

π<br />

2<br />

∫<br />

4 4<br />

Câu 7. I = cos2 x(sin x + cos x)<br />

dx<br />

0<br />

π<br />

π<br />

2 2<br />

⎛ 1 2 ⎞ 1 ⎛ 1 2 ⎞<br />

• I = ∫ cos2x ⎜1− sin 2x ⎟ dx = ⎜1− sin 2 x ⎟ d(sin 2 x) = 0<br />

⎝ 2 ⎠ 2<br />

∫<br />

⎝ 2 ⎠<br />

0 0<br />

π<br />

2<br />

∫<br />

3 2<br />

Câu 8. I = (cos x −1)cos x.<br />

dx<br />

Câu 9.<br />

Câu <strong>10</strong>.<br />

0<br />

π<br />

π<br />

2 2 2<br />

5<br />

• A = xdx ( 2<br />

∫ cos = ∫ 1−<br />

sin x)<br />

d(sin x)<br />

= 8<br />

0 0<br />

π<br />

π<br />

2 2<br />

2 1<br />

B = cos x. dx = (1 + cos2 x).<br />

dx<br />

2<br />

∫ ∫ = 4<br />

π<br />

0 0<br />

π<br />

2<br />

2<br />

I = ∫ cos x cos 2xdx<br />

0<br />

15<br />

π π π<br />

2 2 2<br />

Vậy I = 8<br />

15 – π .<br />

4<br />

2<br />

1 1<br />

• I = ∫ cos x cos2 xdx = (1 + cos2 x)cos2 xdx = (1 + 2 cos2x + cos4 x)<br />

dx<br />

2<br />

∫<br />

4<br />

∫<br />

0 0 0<br />

π<br />

1 1<br />

x x x 2 π<br />

= ( + sin 2 + sin 4 ) =<br />

4 4 0 8<br />

I =<br />

π<br />

2<br />

0<br />

∫<br />

3<br />

4sin x<br />

dx<br />

1+<br />

cos x<br />

3 3<br />

4sin x 4sin x(1 − cos x)<br />

• = = 4sin x − 4sin x cos x = 4sin x − 2sin 2x<br />

1+<br />

cos x<br />

2<br />

sin x<br />

∫<br />

π<br />

⇒ I = 2 (4sin x − 2sin 2 x) dx = 2<br />

0<br />

2<br />

π<br />

Câu <strong>11</strong>. I = 1+<br />

sin xdx<br />

∫<br />

0<br />

π<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 149/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Câu <strong>12</strong>.<br />

2π<br />

2 2π<br />

⎛ x x ⎞<br />

x x<br />

⎛ x π ⎞<br />

• I = ∫ ⎜sin + cos ⎟ dx = sin + cos dx<br />

⎝ 2 2 ⎠<br />

∫<br />

= 2 sin dx<br />

2 2<br />

∫ ⎜ + ⎟<br />

⎝ 2 4 ⎠<br />

0 0<br />

⎡3π<br />

⎤<br />

⎢ 2<br />

2π<br />

⎛ x π ⎞ ⎛ x π ⎞ ⎥<br />

= 2 ⎢ sin⎜ + ⎟dx<br />

− sin ⎜ + ⎟ dx⎥<br />

=<br />

⎢ ⎝ 2 4 ⎠ ⎝ 2 4 ⎠<br />

0<br />

3π<br />

⎥<br />

⎢⎣<br />

2<br />

⎥⎦<br />

π<br />

4<br />

∫ ∫ 4 2<br />

dx<br />

2 4<br />

28<br />

I = ∫ • Ta có: I = x x d x<br />

6<br />

∫ (1 + 2 tan + tan ) (tan ) = .<br />

0 cos x<br />

15<br />

Dạng 2: Đổi biến số dạng 1<br />

sin 2xdx<br />

Câu 13. I = ∫<br />

3 + 4sin x − cos2x<br />

2sin x cos x<br />

1<br />

• Ta có: I = ∫ dx . Đặt t = sin x ⇒ I = ln sin x + 1 + + C<br />

2<br />

2sin x + 4sin x + 2<br />

sin x + 1<br />

dx<br />

Câu 14. I = ∫ 3 5<br />

sin x.cos<br />

x<br />

• I dx<br />

dx<br />

= ∫ = 8<br />

3 3 2<br />

x x x<br />

∫ 3<br />

sin .cos .cos sin 2x.cos<br />

2 x<br />

⎛ 3 3 −3 ⎞ 1 4 3 2<br />

1<br />

Đặt t = tan x . I = ∫ ⎜t + 3t + + t ⎟ dt = tan x + tan x + 3ln tan x − + C<br />

⎝ t ⎠ 4 2 2<br />

2 tan x<br />

2t<br />

Chú ý: sin 2x<br />

= .<br />

1 + t 2<br />

dx<br />

Câu 15. I = ∫ 3<br />

sin x.cos<br />

x<br />

dx<br />

dx<br />

dx<br />

2t<br />

• I = ∫ = 2<br />

2 ∫ . Đặt t = tan x ⇒ dt = ; sin 2x<br />

=<br />

2<br />

sin x.cos x.cos<br />

x sin 2 x.cos<br />

x<br />

cos x 1 + t<br />

Câu 16.<br />

Câu 17.<br />

dt<br />

⇒ I = 2∫<br />

=<br />

2t<br />

I = ∫<br />

• Ta có:<br />

1+<br />

t<br />

2<br />

∫<br />

t<br />

2<br />

20<strong>11</strong> 20<strong>11</strong> 2009<br />

sin<br />

sin<br />

π<br />

4<br />

0<br />

2π<br />

+ 1 1 t<br />

tan x<br />

dt = ( t ) dt ln t C ln tan x C<br />

t<br />

∫ + = + + = + +<br />

t 2 2<br />

x − sin<br />

5<br />

x<br />

x<br />

cot xdx<br />

0<br />

2 2<br />

1<br />

20<strong>11</strong>1−<br />

2<br />

20<strong>11</strong> 2<br />

x<br />

x<br />

I<br />

sin<br />

− cot<br />

= ∫ cot xdx =<br />

cot xdx<br />

4 ∫ 4<br />

sin x<br />

sin x<br />

2 4024 8046<br />

Đặt t = cot x ⇒ I 20<strong>11</strong> 2 20<strong>11</strong><br />

t tdt t 20<strong>11</strong><br />

20<strong>11</strong><br />

= t (1 )<br />

t 20<strong>11</strong><br />

∫ + = + + C<br />

4024 8046<br />

4024 8046<br />

20<strong>11</strong><br />

= 20<strong>11</strong><br />

20<strong>11</strong><br />

cot x + cot 20<strong>11</strong> x + C<br />

4024 8046<br />

I =<br />

π<br />

2<br />

∫<br />

0<br />

sin 2 x.cos<br />

x<br />

dx<br />

1+<br />

cos x<br />

2 2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 150/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

• Ta có:<br />

π<br />

2<br />

2<br />

sin x.cos<br />

x<br />

( t −1)<br />

I = 2∫ dx . Đặt t = 1+ cos x ⇒ I = 2 dt 2 ln 2 1<br />

1+<br />

cos x<br />

∫ = −<br />

t<br />

π<br />

3<br />

Câu 18. I = ∫ sin x tan xdx<br />

• Ta có:<br />

0<br />

2<br />

0<br />

π<br />

π<br />

3 3<br />

2 sin x (1 − cos x)sin<br />

x<br />

I = sin x. dx =<br />

dx<br />

cos x<br />

cos x<br />

1<br />

2<br />

0 0<br />

2<br />

2 2<br />

∫ ∫ . Đặt t = cos x<br />

1−<br />

u<br />

3<br />

⇒ I = − ∫ du = ln 2 −<br />

u<br />

8<br />

1<br />

π<br />

∫<br />

2<br />

2<br />

Câu 19. I = sin x(2 − 1+<br />

cos2 x ) dx<br />

π<br />

2<br />

π<br />

2 π<br />

2<br />

∫ ∫<br />

• Ta có: I = 2sin xdx − sin x 1+ cos2xdx = H + K<br />

Câu 20.<br />

Câu 21.<br />

π<br />

π<br />

π<br />

2 2<br />

π<br />

+ H 2<br />

π π<br />

= ∫ 2sin xdx = ∫ (1 − cos2 x)<br />

dx = π − =<br />

2 2<br />

π<br />

π<br />

2 2<br />

π<br />

2 2 π<br />

2<br />

∫ ∫ ∫ xd x<br />

+ K = sin x 2 cos x = − 2 sin x cos xdx<br />

π<br />

π<br />

2 2<br />

π 2<br />

⇒ I = −<br />

2 3<br />

π<br />

3<br />

π<br />

π<br />

2<br />

1<br />

2<br />

= − 2 sin (sin ) =<br />

dx<br />

dx<br />

dx<br />

I = ∫ • I = 4.<br />

2 4 ∫ . Đặt t = tan x ⇒ dt = .<br />

2 2<br />

2<br />

sin x.cos<br />

x<br />

sin 2 x.cos<br />

x<br />

cos x<br />

π<br />

4<br />

3 2 2 3<br />

3<br />

(1 + t ) dt ⎛ 1 2 ⎞ ⎛ 1 t ⎞ 8 3 − 4<br />

I = ∫ = 2 t dt 2t<br />

2 ∫ ⎜ + +<br />

2 ⎟ = ⎜ − + + ⎟ =<br />

t ⎝ t ⎠ ⎝ t 3 ⎠ 3<br />

1 1<br />

π<br />

I =<br />

• Ta có:<br />

2<br />

∫<br />

0<br />

sin 2x<br />

( 2 + sin x)<br />

2<br />

dx<br />

π<br />

π<br />

2 2<br />

π<br />

3<br />

π<br />

4<br />

sin 2x sin x cos x<br />

I = dx = 2<br />

dx<br />

2 2<br />

(2 + sin x) (2 + sin x)<br />

∫ ∫ . Đặt t 2 sin x<br />

0 0<br />

3 3<br />

t − 2 ⎛1 2 ⎞ ⎛ 2 ⎞<br />

⇒ I = 2∫<br />

dt = 2 dt 2 ln t<br />

2 ∫ ⎜ − = +<br />

t t 2 ⎟ ⎜ ⎟<br />

⎝ t ⎠ ⎝ t ⎠<br />

2 2 2<br />

3<br />

1<br />

3<br />

3 2<br />

= 2 ln − 2 3<br />

= + .<br />

2<br />

3<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 151/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Câu 22.<br />

Câu 23.<br />

π<br />

6<br />

sin x<br />

sin x sin x<br />

I = ∫ dx • I = dx =<br />

dx<br />

cos2x<br />

cos2x<br />

2<br />

2 cos x −1<br />

0<br />

π<br />

π<br />

6 6<br />

∫ ∫ . Đặt t = cos x ⇒ dt = − sin xdx<br />

0 0<br />

π 3<br />

Đổi cận: x = 0 ⇒ t = 1; x = ⇒ t =<br />

6 2<br />

Ta được<br />

3<br />

2<br />

1 1 2t<br />

− 2<br />

I = − ∫ dt = ln<br />

2<br />

2t<br />

−1<br />

2 2 2t<br />

+ 2<br />

=<br />

3<br />

1<br />

π<br />

2 sin 2<br />

x<br />

3<br />

1<br />

2<br />

1 3 − 2 2<br />

ln<br />

2 2 5 − 2 6<br />

I = ∫ e .sin x.cos x . dx • Đặt t = sin x ⇒ I =<br />

0<br />

π<br />

2 1<br />

Câu 24. I = sin x sin<br />

2<br />

∫ ⋅ x + dx • Đặt t = cos x . I<br />

π<br />

2<br />

= 3 ( 2)<br />

16 π +<br />

6<br />

Câu 25.<br />

Câu 26.<br />

Câu 27.<br />

I =<br />

π<br />

4<br />

π<br />

4<br />

∫<br />

0<br />

sin<br />

sin 4x<br />

6 6<br />

x + cos<br />

dx<br />

x<br />

2<br />

1<br />

1 t 1<br />

e (1 − t)<br />

dt<br />

2<br />

∫ = e 1<br />

2 − .<br />

sin 4x<br />

3<br />

• I = ∫ dx . Đặt t = 1− sin 2 2x<br />

⇒ I =<br />

0 3 2<br />

4<br />

∫ ⎛ 2 1 ⎞<br />

⎜ − ⎟dt<br />

3<br />

1 t<br />

= 4 t 2<br />

= .<br />

⎝ ⎠ 3 1 3<br />

1−<br />

sin 2x<br />

4<br />

4<br />

π<br />

2<br />

sin x<br />

⎛ π ⎞<br />

I = ∫ dx • Ta có: sin x + 3 cos x = 2 cos x<br />

3<br />

⎜ − ⎟<br />

⎝ 6 ⎠ ;<br />

0<br />

( sin x + 3 cos x)<br />

⎛⎛<br />

π ⎞ π ⎞ 3 ⎛ π ⎞ 1 ⎛ π ⎞<br />

sin x = sin⎜⎜<br />

x − ⎟ + ⎟ = sin⎜ x − ⎟ + cos⎜ x − ⎟<br />

⎝⎝<br />

6 ⎠ 6 ⎠ 2 ⎝ 6 ⎠ 2 ⎝ 6 ⎠<br />

π ⎛ π ⎞ π<br />

sin x dx<br />

2 ⎜ −<br />

6<br />

⎟ 2<br />

3 1 dx<br />

⇒ I =<br />

⎝ ⎠<br />

3<br />

16<br />

∫ +<br />

0 3 ⎛ π ⎞ 16<br />

∫ =<br />

2 ⎛<br />

cos x<br />

0<br />

π ⎞ 6<br />

⎜ − cos x −<br />

6<br />

⎟ ⎜<br />

6<br />

⎟<br />

⎝ ⎠ ⎝ ⎠<br />

π<br />

4<br />

I = ∫<br />

π<br />

−<br />

3<br />

sin x 1−<br />

cos<br />

cos<br />

2<br />

x<br />

2<br />

x<br />

dx<br />

π<br />

π<br />

4 4<br />

sin x<br />

2 sin x<br />

• I = ∫ 1− cos x. dx = sin x dx<br />

2 ∫ 2<br />

cos x<br />

cos x<br />

π<br />

π<br />

−<br />

−<br />

3 3<br />

1<br />

4<br />

π<br />

0 4<br />

sin x<br />

= sin x dx +<br />

cos x<br />

∫ ∫<br />

π<br />

−<br />

3<br />

0<br />

2 2<br />

−0<br />

1<br />

sin x<br />

sin x dx<br />

cos x<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 152/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

=<br />

π<br />

0 2 4 2<br />

sin x<br />

− ∫ dx +<br />

cos x<br />

π<br />

−<br />

3<br />

Câu 28. I =<br />

π<br />

6<br />

π<br />

6<br />

∫<br />

0<br />

∫<br />

sin<br />

2 2<br />

0 cos<br />

x<br />

dx<br />

x<br />

1<br />

dx<br />

sin x + 3 cos x<br />

7π<br />

= − 3 − 1.<br />

<strong>12</strong><br />

1<br />

• I = ∫ dx<br />

0 sin x + 3 cos x<br />

= 1 1<br />

2<br />

∫ dx =<br />

⎛<br />

0<br />

π ⎞ sin ⎜ x + ⎟<br />

⎝ 3 ⎠<br />

π<br />

6<br />

π ⎛ π ⎞<br />

6 sin x<br />

1<br />

⎜ + ⎟<br />

⎝ 3 ⎠<br />

2 ∫ dx .<br />

0 1 cos 2 ⎛ π ⎞<br />

− ⎜ x +<br />

3 ⎟<br />

⎝ ⎠<br />

⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞ 1 1 1<br />

Đặt t = cos⎜ x + ⎟ ⇒ dt = − sin⎜ x + ⎟ dx ⇒ I = dt ln3<br />

⎝ 3 ⎠ ⎝ 3 ⎠ 2<br />

∫ =<br />

2<br />

1−<br />

t 4<br />

π<br />

2<br />

∫<br />

Câu 29. I = 1− 3 sin 2x + 2 cos xdx<br />

Câu 30.<br />

Câu 31.<br />

π<br />

2<br />

0<br />

2<br />

• I = ∫ sin x − 3 cos x dx = I = sin x − 3 cos x dx + sin x − 3 cos x dx<br />

0<br />

I =<br />

π<br />

2<br />

∫<br />

0<br />

sin xdx<br />

(sin x + cos x)<br />

3<br />

1<br />

2<br />

π<br />

π<br />

3 2<br />

0<br />

0<br />

∫ ∫ = 3 − 3<br />

π<br />

π<br />

2 2<br />

π<br />

costdt<br />

cos xdx<br />

• Đặt x = − t ⇒ dx = −dt<br />

⇒ I =<br />

2<br />

∫ = ∫<br />

(sin t + cos t) (sin x + cos x)<br />

π<br />

3<br />

3 3<br />

0 0<br />

π π π<br />

2 2 4<br />

dx 1 dx 1 π<br />

⇒ 2I = = = − cot( x + ) = 1<br />

2<br />

0 (sin x + cos x) 2<br />

0 2 π 2 4<br />

sin ( x + )<br />

0<br />

4<br />

∫ ∫ ⇒ I<br />

π<br />

2<br />

7sin x − 5cos x<br />

I = ∫ dx • Xét: I<br />

3<br />

(sin x + cos x)<br />

0<br />

π<br />

Đặt x = − t . Ta chứng minh được I 1 = I 2<br />

2<br />

Tính I 1 + I 2 =<br />

⇒ I<br />

1 2<br />

π<br />

π<br />

2 2<br />

( )<br />

sin xdx<br />

= ; I =<br />

1<br />

=<br />

2<br />

π<br />

π<br />

2 2<br />

cos xdx<br />

∫ ∫ .<br />

1 3 2<br />

3<br />

0 0<br />

( sin x + cos x) ( sin x + cos x)<br />

dx<br />

dx 1 π<br />

π<br />

= = tan( x − ) 1<br />

2<br />

2 =<br />

sin x + cos x 2 π 2 4<br />

2 cos ( x − )<br />

0<br />

4<br />

∫ ∫<br />

0 0<br />

1<br />

= I = ⇒ I = 7 I1 – 5I2<br />

= 1.<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 153/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Câu 32.<br />

Câu 33.<br />

I =<br />

π<br />

2<br />

∫<br />

0<br />

3sin x − 2 cos x<br />

dx<br />

3<br />

(sin x + cos x)<br />

π<br />

π<br />

2 2<br />

π<br />

3cost − 2sin t 3cos x − 2sin x<br />

• Đặt x = − t ⇒ dx = − dt ⇒ I = dt dx<br />

2<br />

∫ =<br />

3 ∫<br />

3<br />

(cost + sin t) (cos x + sin x)<br />

0 0<br />

π π π<br />

2 2 2<br />

3sin x − 2 cos x 3cos x − 2sin x<br />

1<br />

⇒ 2I = I + I = dx + dx = dx = 1<br />

3 3 2<br />

(sin x + cos x) (cos x + sin x) (sin x + cos x)<br />

• Đặt<br />

Câu 34.<br />

I =<br />

π<br />

∫<br />

0<br />

∫ ∫ ∫ ⇒ I<br />

0 0 0<br />

x sin x<br />

dx<br />

2<br />

1+<br />

cos x<br />

π<br />

( π − t)sin t sin t<br />

x = π − t ⇒ dx = −dt ⇒ I = ∫ dt = π dt I<br />

2 ∫ −<br />

2<br />

1+ cos t 1+<br />

cos t<br />

π<br />

π<br />

π<br />

0 0<br />

sin t d(cos t)<br />

π π π<br />

⇒ 2I = π ∫ dt = − π I<br />

2 ∫ = π<br />

2<br />

⎜<br />

⎛ + ⎞ ⎟ ⇒ =<br />

1+ cos t 1+<br />

cos t ⎝ 4 4 ⎠ 8<br />

I =<br />

π<br />

2<br />

∫<br />

0<br />

0 0<br />

4<br />

cos x sin x<br />

dx<br />

3 3<br />

cos x + sin x<br />

π<br />

0 4 2 4<br />

π<br />

sin t cost sin x cos x<br />

• Đặt x = − t ⇒ dx = −dt<br />

⇒ I = − dt dx<br />

2<br />

∫ =<br />

3 3 ∫ 3 3<br />

cos t + sin t cos x + sin x<br />

π<br />

2<br />

π π π<br />

2 4 4 2 3 3<br />

2<br />

cos x sin x + sin x cos x sin x cos x(sin x + cos x) 1 1<br />

⇒ 2I = ∫ dx = dx xdx<br />

3 3 ∫ = sin 2 =<br />

3 3<br />

sin x + cos x sin x + cos x 2<br />

∫<br />

2<br />

1<br />

⇒ I = .<br />

4<br />

0 0 0<br />

π<br />

2 ⎡ 1<br />

2<br />

⎤<br />

Câu 35. I = ∫ ⎢ − tan (cos x)<br />

dx<br />

2<br />

⎥<br />

0 ⎢⎣<br />

cos (sin x)<br />

⎥⎦<br />

π<br />

• Đặt x = − t ⇒ dx = − dt<br />

2<br />

π<br />

2 ⎡ 1<br />

2<br />

⎤<br />

⇒ I = ∫ 2 ⎡ 1<br />

2<br />

⎢ − tan (sin t)<br />

dt<br />

2<br />

⎥<br />

0 ⎢⎣<br />

cos (cos t)<br />

⎥<br />

x ⎤<br />

= ∫ ⎢ − tan (sin ) dx<br />

2<br />

⎥<br />

⎦ 0 ⎢⎣<br />

cos (cos x)<br />

⎥⎦<br />

π<br />

π<br />

2 ⎡ 1 1<br />

2 2<br />

⎤<br />

Do đó: 2I = ∫ ⎢ + − tan (cos x) − tan (sin x)<br />

dx<br />

2 2<br />

⎥<br />

0 ⎢⎣<br />

cos (sin x) cos (cos x)<br />

⎥<br />

= 2<br />

2∫<br />

dt = π<br />

⎦ 0<br />

π<br />

⇒ I = .<br />

2<br />

0<br />

2<br />

π<br />

1<br />

= .<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 154/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

Câu 36.<br />

Câu 37.<br />

I =<br />

π<br />

4<br />

∫<br />

0<br />

cos x − sin x<br />

dx<br />

3 − sin 2x<br />

• Đặt u = sin x + cos x<br />

I =<br />

π<br />

3<br />

∫<br />

0<br />

sin x<br />

cos x 3 + sin<br />

⇒ I =<br />

2<br />

dx<br />

x<br />

2<br />

du<br />

∫ . Đặt u = 2sin t<br />

2<br />

1 4 − u<br />

2 2<br />

2<br />

2<br />

• Đặt t = 3 + sin x = 4 − cos x . Ta có: cos x = 4 − t và dt =<br />

I =<br />

π<br />

3<br />

sin x<br />

∫ . dx =<br />

2<br />

0 cos x 3 + sin x<br />

15<br />

2<br />

π<br />

3<br />

sin x.cos<br />

x<br />

∫ dx =<br />

2 2<br />

0 cos x 3 + sin x<br />

1 t + 2<br />

= ln = 1 ⎛ 15 + 4 3 + 2 ⎞<br />

ln − ln<br />

4 t − 2 4 ⎜<br />

3<br />

15 − 4 3 − 2 ⎟ 2<br />

⎝<br />

⎠<br />

2π<br />

x x x x<br />

Câu 38. I<br />

3<br />

+ ( + sin )sin<br />

= ∫<br />

dx<br />

π 3 2<br />

sin x + sin x<br />

3<br />

2π<br />

2π<br />

x<br />

dx<br />

• I =<br />

3<br />

dx<br />

3<br />

∫ +<br />

π 2 ∫ .<br />

π<br />

sin x 1+<br />

sin x<br />

3 3<br />

2π<br />

⎧ u = x<br />

x<br />

+ Tính I<br />

3<br />

⎪ ⎧ du = dx<br />

1<br />

= ∫ dx . Đặt dx<br />

π 2<br />

⎨ ⇒<br />

sin x dv =<br />

⎨<br />

v cot x<br />

3<br />

⎪ 2 ⎩ = −<br />

⎩ sin x<br />

Câu 39.<br />

2π 2π 2π<br />

3 3 3<br />

π π π<br />

3 3 3<br />

15<br />

2<br />

π<br />

π<br />

4 4<br />

2 costdt<br />

π<br />

⇒ I = = dt =<br />

2<br />

4 4sin t<br />

<strong>12</strong><br />

π −<br />

π<br />

∫ ∫ .<br />

6 6<br />

sin x cos x<br />

dx .<br />

2<br />

3 + sin x<br />

15<br />

2<br />

∫ dt<br />

2<br />

3 4 − t<br />

= 1 ⎛ 1 1 ⎞<br />

4<br />

∫ ⎜ − ⎟<br />

⎝ t + 2 t − 2 ⎠<br />

dt<br />

1<br />

= ( ln ( 15 4 ) ln ( 3 2 ))<br />

3<br />

+ − + .<br />

π<br />

⇒ I 1<br />

=<br />

3<br />

dx dx dx<br />

+ Tính I<br />

2=<br />

∫ 4 2 3<br />

1+ sin x<br />

= ∫<br />

⎛ π ⎞ = ∫<br />

2 ⎛ π x ⎞<br />

= −<br />

1+ cos⎜ − x ⎟ 2 cos ⎜ − ⎟<br />

⎝ 2 ⎠ ⎝ 4 2 ⎠<br />

π<br />

Vậy: I = + 4 − 2 3 .<br />

3<br />

π<br />

2<br />

I = ∫<br />

π<br />

2<br />

0<br />

cos<br />

sin 2x<br />

2 2<br />

x + 4sin<br />

dx<br />

x<br />

2sin x cos x<br />

• I<br />

dx<br />

2<br />

= ∫ . Đặt u = 3sin x + 1 ⇒ I<br />

2<br />

0 3sin x + 1<br />

Câu 40.<br />

π ⎛ π ⎞<br />

6 tan ⎜ x − ⎟<br />

I =<br />

⎝ 4 ⎠<br />

∫ dx<br />

cos2x<br />

0<br />

2<br />

udu<br />

3 2 2<br />

= du =<br />

u 3 3<br />

2 2<br />

= ∫ ∫<br />

1 1<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 155/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Câu 41.<br />

π ⎛ π ⎞ π<br />

6 tan ⎜ x − ⎟ 6 2<br />

tan x 1<br />

• I<br />

4<br />

+<br />

=<br />

⎝ ⎠<br />

dx = −<br />

dx<br />

cos2 x<br />

2<br />

(tan x + 1)<br />

∫ ∫ . Đặt t = tan x ⇒ dt = dx = (tan x + 1) dx<br />

0 0<br />

1<br />

1<br />

3<br />

dt<br />

3<br />

2<br />

t t<br />

0 ( + 1) + 0<br />

1 1−<br />

3<br />

⇒ I = − ∫ = =<br />

1 2<br />

.<br />

I =<br />

π<br />

3<br />

∫<br />

π<br />

6<br />

π<br />

3<br />

cot x<br />

dx<br />

⎛ π ⎞<br />

sin x.sin⎜<br />

x + ⎟<br />

⎝ 4 ⎠<br />

x<br />

• I 2 cot<br />

1<br />

= ∫ dx . Đặt 1+ cot x = t ⇒ dx = − dt<br />

sin 2<br />

x (1 + cot x )<br />

2<br />

sin x<br />

π<br />

6<br />

3+ 1 3+<br />

1<br />

t −1 ⎛ 2 ⎞<br />

= 2 ∫ = 2 − ln 3+<br />

1 = 2 ⎜ − ln 3 ⎟<br />

t<br />

⎝ 3 ⎠<br />

⇒ I dt ( t t)<br />

3+<br />

1 3<br />

3<br />

π<br />

3<br />

dx<br />

Câu 42. I = ∫ 2 4<br />

π sin x.cos<br />

x<br />

4<br />

π<br />

3<br />

dx<br />

dt<br />

• Ta có: I = 4. ∫ . Đặt t = tan x ⇒ dx =<br />

2 2<br />

π sin 2 x.cos<br />

x<br />

1+<br />

4<br />

Câu 43.<br />

Câu 44.<br />

3<br />

3 (1 + t<br />

2<br />

)<br />

2<br />

dt 3 1 t<br />

3<br />

⇒ I t<br />

2 1 8 3 − 4<br />

= ∫<br />

= ∫ ( + 2 + ) dt = ( − + 2 t + ) =<br />

t<br />

2<br />

t<br />

2<br />

1 1<br />

t 3 3<br />

1<br />

I =<br />

• Ta có:<br />

π<br />

4<br />

∫<br />

0<br />

sin x<br />

dx<br />

2<br />

5sin x.cos<br />

x + 2 cos x<br />

π<br />

4<br />

tan x 1<br />

I = ∫ . dx<br />

2 2<br />

5tan x + 2(1 + tan x) cos x<br />

. Đặt t = tan x ,<br />

0<br />

1 1<br />

t 1 ⎛ 2 1 ⎞ 1 2<br />

⇒ I = ∫ dt = dt ln3 ln 2<br />

2<br />

t t 3<br />

∫ ⎜ − ⎟ = −<br />

2 + 5 + 2 ⎝ t + 2 2t<br />

+ 1⎠<br />

2 3<br />

• Đặt<br />

0 0<br />

π<br />

4<br />

I = ∫<br />

π<br />

−<br />

4<br />

sin<br />

4 2<br />

2<br />

xdx<br />

cos x(tan x − 2 tan x + 5)<br />

dt<br />

t = tan x ⇒ dx =<br />

1+<br />

t 2<br />

t 2<br />

1 2<br />

1<br />

1<br />

cos<br />

t dt 2 dt<br />

⇒ I = ∫ = 2 + ln − 3<br />

2 ∫ 2<br />

t − 2t + 5 3 t − 2t<br />

+ 5<br />

−1 −1<br />

2<br />

x<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 156/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

Tính<br />

Câu 45.<br />

Câu 46.<br />

I<br />

1<br />

dt<br />

= ∫ . Đặt t − 1 1 π<br />

= tan u ⇒ I du<br />

1 = ∫ = . Vậy I<br />

−1 t − 2t<br />

+ 5 2 2 8<br />

π<br />

1 2<br />

π<br />

2<br />

2<br />

sin x<br />

I = ∫ dx .<br />

sin3x<br />

π<br />

6<br />

π<br />

π<br />

2 2<br />

2<br />

sin x<br />

sin x<br />

• I = ∫ dx =<br />

dx<br />

3 ∫ 2<br />

3sin x − 4sin x 4 cos x −1<br />

π<br />

π<br />

6 6<br />

0<br />

−<br />

4<br />

3<br />

0 2<br />

2 3π<br />

= 2 + ln − . 3 8<br />

dt 1 dt 1<br />

Đặt t = cos x ⇒ dt = −sin<br />

xdx ⇒ I = − ∫ = ln(2 3)<br />

2<br />

t 4<br />

∫ = −<br />

4 −1<br />

0 2 1 4<br />

t −<br />

4<br />

I =<br />

π<br />

2<br />

π<br />

4<br />

∫<br />

sin x − cos x<br />

dx<br />

1+<br />

sin 2x<br />

⎡π π ⎤<br />

• Ta có: 1+ sin 2x = sin x + cos x = sin x + cos x (vì x ∈ ⎢ ;<br />

⎣ 4 2 ⎥<br />

⎦ )<br />

π<br />

x x<br />

⇒ I 2<br />

sin − cos<br />

= ∫ dx . Đặt t = sin x + cos x ⇒ dt = (cos x − sin x)<br />

dx<br />

π<br />

sin x + cos x<br />

4<br />

2 1 2 1<br />

⇒ I = ∫ dt = ln t<br />

1<br />

1 = ln 2<br />

t<br />

2<br />

2 6 3 5<br />

∫<br />

Câu 47. I = 2 1−<br />

cos x.sin x.cos<br />

xdx<br />

• Đặt<br />

Câu 48.<br />

1<br />

3<br />

2<br />

6 3 6 3 5 2<br />

2t dt<br />

t = 1− cos x ⇔ t = 1− cos x ⇒ 6t dt = 3cos x sin xdx ⇒ dx =<br />

2<br />

cos x sin x<br />

1 ⎛ 7 13<br />

t t ⎞<br />

6 6<br />

<strong>12</strong><br />

⇒ I = 2 ∫ t (1 − t ) dt = 2⎜<br />

− ⎟ =<br />

⎝ 7 13 ⎠ 91<br />

I =<br />

• Ta có:<br />

⇒ I<br />

Câu 49.<br />

0<br />

π<br />

4<br />

∫<br />

0<br />

tan xdx<br />

cos x 1+<br />

cos<br />

I =<br />

π<br />

4<br />

∫<br />

0<br />

3 3<br />

2 2<br />

2<br />

x<br />

tan xdx<br />

. Đặt<br />

2 2<br />

cos x tan x + 2<br />

tdt<br />

= ∫ = ∫ dt = 3 − 2<br />

t<br />

π<br />

2<br />

1<br />

0<br />

2 2 2<br />

t = 2 + tan x ⇒ t = 2 + tan x ⇒ tdt = dx<br />

2<br />

5<br />

tan x<br />

cos x<br />

cos2x<br />

t − 3 1<br />

I = ∫ dx • Đặt t = cos x − sin x + 3 ⇒ I =<br />

3<br />

∫ dt = − .<br />

3<br />

(cos x − sin x + 3)<br />

t 32<br />

0<br />

4<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 157/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Câu 50.<br />

Câu 51.<br />

Câu 52.<br />

Câu 53.<br />

Câu 54.<br />

I =<br />

• Ta có:<br />

I =<br />

• Ta có:<br />

• Ta có:<br />

π<br />

4<br />

∫<br />

0<br />

sin 4x<br />

dx<br />

2 4<br />

cos x. tan x + 1<br />

π<br />

4<br />

sin 4x<br />

I = ∫ dx . Đặt t = sin<br />

4 x + cos<br />

4 x ⇒ I = − 2 ∫ dt = 2 − 2 .<br />

4 4<br />

0 sin x + cos x<br />

1<br />

π<br />

4<br />

∫<br />

0<br />

sin 4x<br />

dx<br />

2<br />

1+<br />

cos x<br />

π<br />

4<br />

2<br />

2sin 2 x(2 cos x −1)<br />

2<br />

2(2t<br />

−1) 1<br />

I = ∫ dx . Đặt t = cos x ⇒ I = − dt<br />

2<br />

∫ = 2 − 6 ln .<br />

1+<br />

cos x<br />

t + 1 3<br />

π<br />

0<br />

π<br />

6 tan( x − )<br />

I = 4<br />

∫ dx<br />

cos2x<br />

0<br />

I = −<br />

π<br />

6<br />

0<br />

π<br />

6<br />

∫<br />

3<br />

tan x<br />

I = ∫ dx<br />

cos 2x<br />

0<br />

2<br />

tan x + 1<br />

(tan x + 1)<br />

2<br />

dx<br />

. Đặt t = tan x ⇒<br />

π<br />

π<br />

6 tan<br />

3<br />

x 6 tan<br />

3<br />

x<br />

• Ta có: I = ∫<br />

dx =<br />

cos<br />

2<br />

sin<br />

2<br />

∫<br />

dx .<br />

cos<br />

2<br />

(1 tan<br />

2<br />

0 x − x 0 x − x)<br />

3<br />

3 t<br />

3<br />

1 1 2<br />

Đặt t = tan x ⇒ I = ∫ dt = − − ln .<br />

1<br />

2<br />

0 − t 6 2 3<br />

π<br />

2<br />

1<br />

3<br />

1<br />

2<br />

1<br />

2<br />

( t + 1) 2<br />

0<br />

2<br />

2<br />

dt 1−<br />

3<br />

I = − = .<br />

cos x<br />

I = ∫ dx<br />

0 7 + cos2x<br />

• 1 cos x dx π<br />

I = ∫<br />

=<br />

2 2 2<br />

0 2 − sin x 6 2<br />

π<br />

2<br />

∫<br />

Câu 55.<br />

π<br />

3<br />

∫<br />

• Ta có:<br />

dx<br />

4 3 5<br />

π sin x.cos<br />

4<br />

π<br />

3<br />

∫<br />

3<br />

π sin<br />

4<br />

4 3<br />

x<br />

1<br />

x<br />

.cos<br />

cos x<br />

8<br />

dx<br />

x<br />

π<br />

3<br />

1 1<br />

= ∫ . dx .<br />

4 3 2<br />

π tan x cos x<br />

4<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 158/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

Đặt t<br />

Câu 56.<br />

• Ta có:<br />

3<br />

−<br />

= tan x ⇒ I t 4dt<br />

( 8<br />

= = 4 3 −1)<br />

π<br />

3<br />

cos x + cos x + sin x<br />

I = ∫ x( ) dx<br />

2<br />

1+<br />

cos x<br />

0<br />

∫<br />

1<br />

3<br />

π ⎛<br />

2<br />

π π<br />

cos x(1 + cos x) + sin x ⎞<br />

x.sin<br />

x<br />

I = ∫ x dx = x.cos x.<br />

dx + dx = J + K<br />

⎜<br />

2 2<br />

0 1 cos x ⎟ ∫ ∫<br />

⎝ + ⎠ 0 0 1+<br />

cos x<br />

π<br />

+ Tính J = ∫ x.cos x.<br />

dx . Đặt<br />

+ Tính<br />

0<br />

π<br />

⎧u = x ⎧du = dx<br />

⎨<br />

⇒<br />

dv cos xdx<br />

⎨<br />

⎩ = ⎩v = sin x<br />

x.sin<br />

x<br />

K = ∫ dx . Đặt x = π − t ⇒ dx = − dt<br />

2<br />

1+<br />

cos x<br />

0<br />

π π π<br />

⇒ J = − 2<br />

( π − t).sin( π − t) ( π − t).sin t ( π − x).sin<br />

x<br />

⇒ K = ∫ dt = dt dx<br />

2 ∫ =<br />

2 ∫ 2<br />

1+ cos ( π − t) 1+ cos t 1+<br />

cos x<br />

0 0 0<br />

π π π<br />

( x + π − x).sin x sin x. dx π sin x.<br />

dx<br />

⇒ 2K = ∫ dx = π<br />

K<br />

2 ∫ ⇒ =<br />

2 2<br />

1 cos x 1 cos x 2<br />

∫<br />

+ + 1+<br />

cos x<br />

Đặt t<br />

Câu 57.<br />

0 0 0<br />

= cos x<br />

1<br />

π dt<br />

2<br />

⇒ K =<br />

2 ∫ 1<br />

, đặt t = tan u ⇒ dt = (1 + tan u)<br />

du<br />

2<br />

+ t<br />

−1<br />

π<br />

π<br />

4 2 4<br />

π 2<br />

π (1 + tan u)<br />

du π π<br />

K du . u 4<br />

π<br />

⇒ =<br />

2<br />

∫ =<br />

2<br />

1 tan u 2<br />

∫ = =<br />

2<br />

π<br />

+<br />

− 4<br />

π<br />

Vậy I = − 2<br />

4<br />

I =<br />

• Ta có:<br />

π<br />

2<br />

∫<br />

π<br />

6<br />

π<br />

π<br />

−<br />

−<br />

4 4<br />

2<br />

cos x<br />

sin x 3 + cos<br />

I =<br />

15<br />

2<br />

π<br />

2<br />

∫<br />

π<br />

6<br />

2<br />

dx<br />

x<br />

sin x cos x<br />

sin x 3 + cos<br />

2 2<br />

dx . Đặt t = 3 + cos x<br />

x<br />

dt<br />

⇒ I = = 1<br />

( ln( 15 + 4) − ln( 3 + 2) )<br />

∫<br />

3<br />

4 − t<br />

2<br />

2<br />

4<br />

2<br />

Dạng 3: Đổi biến số dạng 2<br />

π<br />

2 1<br />

Câu 58. I = sin x sin<br />

2<br />

∫ ⋅ x + . dx<br />

π<br />

2<br />

6<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 159/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

3 ⎛ π ⎞<br />

• Đặt cos x = sin t, ⎜ 0 ≤ t ≤ ⎟<br />

2 ⎝ 2 ⎠ ⇒ I = 3 cos<br />

2<br />

2<br />

∫ tdt = 3 ⎛ π 1 ⎞<br />

⎜ + ⎟<br />

2 ⎝ 4 2 ⎠ .<br />

π<br />

2<br />

3sin x + 4cos x<br />

Câu 59. I = ∫<br />

dx<br />

2 2<br />

3sin x + 4cos x<br />

0<br />

π π π<br />

2 2 2<br />

3sin x + 4cos x 3sin x 4cos x<br />

• I = ∫ dx = +<br />

2 2 2<br />

3 + cos<br />

∫ dx<br />

3 + cos<br />

∫ dx<br />

x x 3 + cos x<br />

+ Tính<br />

Đặt<br />

+ Tính<br />

Vậy:<br />

Câu 60.<br />

Câu 61.<br />

0 0 0<br />

π<br />

2<br />

I<br />

=<br />

∫<br />

3sin x<br />

dx<br />

x<br />

1 2<br />

3 + cos<br />

0<br />

π<br />

4<br />

. Đặt = cos ⇒ = −sin<br />

2<br />

t = 3 tan u ⇒ dt = 3(1 + tan u)<br />

du ⇒<br />

I<br />

=<br />

π<br />

2<br />

∫<br />

2 2<br />

4 − sin<br />

0<br />

π 3<br />

I = + ln 3<br />

6<br />

I =<br />

• Ta có:<br />

π<br />

4<br />

∫<br />

π<br />

6<br />

0<br />

t x dt xdx ⇒ I<br />

4cos x<br />

dx . Đặt t 1<br />

= sin x ⇒ dt 1<br />

= cos xdx I<br />

x<br />

tan x<br />

cos x 1+<br />

cos<br />

2<br />

dx<br />

x<br />

π<br />

π<br />

4 4<br />

tan x<br />

tan x<br />

I = ∫ dx = ∫<br />

dx<br />

2 2<br />

π 2 1 π<br />

cos x + 1 cos x tan x + 2<br />

6 2<br />

cos x<br />

6<br />

1<br />

Đặt u = tan x ⇒ du = dx ⇒ I =<br />

2<br />

cos x<br />

3<br />

3 7 3 − 7<br />

⇒ I = ∫ dt = t = 3 − = .<br />

7<br />

3 3<br />

I =<br />

• Ta có:<br />

7<br />

3<br />

π<br />

2<br />

∫<br />

π<br />

4<br />

3<br />

⎛ π ⎞<br />

sin⎜<br />

x +<br />

4<br />

⎟<br />

⎝ ⎠<br />

dx<br />

2sin x cos x − 3<br />

I = −<br />

π<br />

2<br />

( x x)<br />

1<br />

∫<br />

1<br />

3<br />

π<br />

π<br />

2 2<br />

3sin x 4cos x<br />

= ∫ dx +<br />

3 + cos<br />

∫ dx<br />

x 4 − sin x<br />

2 2<br />

0 0<br />

=<br />

1<br />

∫<br />

3dt<br />

1 2<br />

3 + t<br />

0<br />

π<br />

6<br />

2<br />

3 3(1 + tan u) du π 3<br />

1<br />

= ∫<br />

=<br />

2<br />

3(1 + tan u) 6<br />

0<br />

I<br />

u<br />

dx . Đặt<br />

2<br />

u + 2<br />

1<br />

4dt1<br />

2 ∫ dt<br />

2 1<br />

4 − t<br />

0 1<br />

= = ln 3<br />

2<br />

u<br />

t = u + 2 ⇒ dt = du .<br />

2<br />

u + 2<br />

1 sin x + cos x<br />

1 1<br />

∫ dx . Đặt t = sin x − cos x ⇒ I = −<br />

2<br />

∫ dt<br />

2<br />

2 π sin − cos + 2<br />

2 0 t + 2<br />

4<br />

arctan<br />

1 2(1 + tan u) 1 1<br />

Đặt t = 2 tan u ⇒ I = − ∫<br />

du = − arctan<br />

2<br />

2 2 tan u + 2 2 2<br />

0<br />

1<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 160/232<br />

2<br />

1


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

π<br />

3<br />

x sin x<br />

Câu 62. I = ∫ dx .<br />

2<br />

−π cos x<br />

3<br />

Dạng 4: Tích phân từng phần<br />

• Sử dụng công thức tích phân từng phần ta có:<br />

π<br />

π π<br />

3 3<br />

⎛ 1 ⎞ x 3 dx 4π<br />

I = xd ⎜ ⎟ = − = − J,<br />

⎝ cos x ⎠ cos x π cos x 3<br />

∫ ∫ với<br />

π<br />

− π<br />

−<br />

3 −<br />

3 3<br />

π<br />

3<br />

J = ∫<br />

π<br />

−<br />

3<br />

dx<br />

cos x<br />

Để tính J ta đặt t<br />

= sin x.<br />

Khi đó<br />

π<br />

3 3<br />

3 2 2<br />

dx dt 1 t −1 2 − 3<br />

J = ∫ = ln<br />

ln<br />

cos x<br />

∫ = − = −<br />

2<br />

1−<br />

t 2 t + 1 3 2 + 3<br />

π<br />

−<br />

3<br />

−<br />

3 2<br />

−<br />

2<br />

4π<br />

2 − 3<br />

Vậy I = − ln .<br />

3 2 + 3<br />

π<br />

2<br />

⎛ 1+<br />

sin x ⎞ x<br />

Câu 63. I = ∫ ⎜ ⎟ . e dx<br />

⎝1+<br />

cos x ⎠<br />

0<br />

x x<br />

1+<br />

sin x<br />

1+<br />

2sin cos<br />

1 x<br />

• Ta có: = 2 2 = + tan<br />

1+<br />

cos x 2 x<br />

2 x 2<br />

2 cos 2 cos<br />

2 2<br />

π<br />

π<br />

2 x 2<br />

e dx x x<br />

⇒ I = + e tan dx<br />

2 x<br />

0 0 2<br />

2 cos 2<br />

Câu 64. I =<br />

∫ ∫ = e 2 π<br />

π<br />

4<br />

∫<br />

0<br />

x cos2x<br />

( 1+<br />

sin 2x)<br />

2<br />

dx<br />

⎧ u = x ⎧ du = dx<br />

⎪<br />

• Đặt cos2x<br />

⎪<br />

⎨<br />

⇒<br />

dv = dx ⎨ 1<br />

⎪<br />

v<br />

(1 sin 2 x)<br />

2 ⎪<br />

= −<br />

⎩ + ⎩ 1+<br />

sin 2x<br />

π<br />

π<br />

⎛<br />

4 4<br />

1 1 ⎞ 1 1 π 1 1 1<br />

⇒ I = x. ⎜ − . ⎟ 4 + dx = − + .<br />

dx<br />

2 1+ sin 2x<br />

2<br />

∫<br />

1+ sin 2x<br />

16 2<br />

∫<br />

⎝<br />

⎠ 0 0 2 2 ⎛ π ⎞<br />

0 cos ⎜ x −<br />

4<br />

⎟<br />

⎝ ⎠<br />

π<br />

π 1 1 ⎛ π ⎞ π 1 2 2 π<br />

= − + . tan ⎜ x − ⎟ 4 = − + . ( 0 + 1)<br />

= −<br />

16 2 2 ⎝ 4 ⎠ 16 2 2 4 16<br />

0<br />

π<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 161/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Câu 1.<br />

Câu 2.<br />

• Đặt<br />

I =<br />

∫<br />

e<br />

1+<br />

2x<br />

e<br />

x<br />

dx<br />

TP4: TÍCH PHÂN HÀM SỐ MŨ - LOGARIT<br />

x x 2 x<br />

t = e ⇒ e = t ⇒ e dx = 2tdt<br />

.<br />

3<br />

Dạng 1: Đổi biến số<br />

t 2 3 2<br />

⇒ I = 2∫ dt = t − t + 2t − 2 ln t + 1 + C<br />

1 + t 3<br />

I =<br />

∫<br />

2<br />

( x + x)<br />

e<br />

x + e<br />

−x<br />

x<br />

dx<br />

( x + x)<br />

e<br />

• I = ∫ dx =<br />

−x<br />

x + e<br />

dx<br />

Câu 3. I = ∫<br />

x<br />

e 2 + 9<br />

2<br />

x<br />

∫<br />

x<br />

x<br />

2 x x x x x<br />

= e e − e + 2 e − 2 ln e + 1 + C<br />

3<br />

xe .( x + 1) e dx<br />

x<br />

x<br />

x<br />

. Đặt t = x. e + 1 ⇒ I = xe + 1− ln xe + 1 + C .<br />

x<br />

xe + 1<br />

x<br />

• Đặt t e 2 dt 1 t − 3<br />

= + 9 ⇒ I = ∫ = ln + C<br />

t 2 − 9 6 t + 3<br />

2<br />

x<br />

2x<br />

1 e + 9 − 3<br />

= ln<br />

+ C<br />

6 2x<br />

e + 9 + 3<br />

ln(1 + x ) + 20<strong>11</strong>x<br />

Câu 4. I = ∫<br />

dx<br />

2 x<br />

ex e 2 + 1<br />

ln ⎡( + ) ⎤<br />

⎣<br />

⎦<br />

x ⎡ 2<br />

ln( x + 1) + 20<strong>11</strong>⎤<br />

• Ta có: I =<br />

⎣<br />

⎦<br />

∫ dx . Đặt t = ln( x 2 + 1) + 1<br />

2 2<br />

( x + 1) ⎡<br />

⎣ln( x + 1) + 1⎤<br />

⎦<br />

1 t + 20<strong>10</strong> 1<br />

1<br />

⇒ I = dt<br />

2<br />

∫ = t + <strong>10</strong>05ln t + C = x 2 1<br />

ln( + 1) + + <strong>10</strong>05ln(ln( x 2 + 1) + 1) + C<br />

t 2<br />

2 2<br />

Câu 5.<br />

Câu 6.<br />

e<br />

x<br />

xe + 1<br />

d( e + ln x) x<br />

e + 1<br />

J = ∫ dx<br />

• J =<br />

x<br />

∫<br />

= ln e + ln x = ln<br />

x<br />

x( e + ln x)<br />

e + ln x 1 e<br />

I =<br />

1<br />

ln 2 3x<br />

2x<br />

∫<br />

0<br />

2e<br />

+ e −1<br />

dx<br />

3x 2x x<br />

e + e − e + 1<br />

ln 2 3x 2x x 3x 2x x<br />

3e + 2 e − e − ( e + e − e + 1)<br />

• I = ∫ dx =<br />

3x 2x x<br />

e + e − e + 1<br />

=<br />

0<br />

3x 2x x ln 2 ln 2<br />

ln( e + e – e + 1) − x = ln<strong>11</strong> – ln4 =<br />

0 0<br />

e x e e<br />

1<br />

⎛ 3e + 2e − e ⎞<br />

−1<br />

dx<br />

⎜ 3x 2x x<br />

e + e − e + 1 ⎟<br />

⎝<br />

⎠<br />

ln 2 3x 2x x<br />

∫<br />

0<br />

14<br />

ln 4<br />

Câu 7. I =<br />

• I =<br />

3ln 2<br />

∫<br />

0<br />

dx<br />

(<br />

3 x )<br />

e<br />

x<br />

3ln 2 3<br />

∫<br />

e<br />

e dx<br />

+ 2<br />

2<br />

( x )<br />

x<br />

2<br />

0<br />

3 3<br />

2<br />

e<br />

+<br />

. Đặt<br />

x<br />

x<br />

3<br />

1<br />

3<br />

3 ⎛ 3 1 ⎞<br />

t = e ⇒ dt = e dx ⇒ I = ⎜ ln − ⎟<br />

3<br />

4 ⎝ 2 6 ⎠<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 162/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

Câu 8.<br />

Câu 9.<br />

• Đặt<br />

Tính<br />

ln 2 3<br />

∫<br />

I = e −1 dx<br />

I<br />

3<br />

0<br />

x<br />

e<br />

− 1<br />

1<br />

x<br />

2<br />

3t dt<br />

= t ⇒ dx =<br />

3<br />

t + 1<br />

⇒ I = 1<br />

3 ∫ ⎛ ⎞<br />

⎜1−<br />

t<br />

dt 3 ⎟<br />

⎝ + 1⎠<br />

=<br />

dt<br />

= 3 ∫ t + 1<br />

=<br />

1 3<br />

0<br />

π<br />

Vậy: I = 3 − ln 2 −<br />

3<br />

• Đặt<br />

I =<br />

1<br />

∫ ⎛ 1 2 − t ⎞<br />

⎜ + dt<br />

t 1 2 ⎟<br />

⎝ + t − t + 1⎠<br />

= π +<br />

3<br />

ln 2<br />

0<br />

ln15 2<br />

∫<br />

3ln 2<br />

x<br />

( x x )<br />

e − 24e dx<br />

x x x x<br />

e e + 1 + 5e − 3 e + 1 −15<br />

t = e + 1 ⇒ t − 1 = e<br />

2<br />

x<br />

x<br />

1<br />

0<br />

⇒ e dx = 2tdt<br />

.<br />

1<br />

dt<br />

3 − 3 ∫ 3<br />

t + 1<br />

.<br />

4 2 4<br />

4<br />

(2t<br />

−<strong>10</strong> t) dt ⎛ 3 7 ⎞<br />

I = ∫ = ∫ ⎜ 2 − − ⎟dt = 2t − 3ln t − 2 − 7ln t + 2<br />

t<br />

t 2 t 2<br />

3 − 4<br />

− +<br />

3⎝ ⎠<br />

= 2 − 3ln 2 − 7ln 6 + 7ln 5<br />

ln3 2x<br />

e dx<br />

Câu <strong>10</strong>. I = ∫ x<br />

x<br />

ln 2 e − 1+<br />

e − 2<br />

• Đặt t =<br />

( )<br />

2 3<br />

x<br />

e − 2 ⇒<br />

1 2<br />

0<br />

2x<br />

e dx = 2tdt<br />

1<br />

( t + 2) tdt<br />

⇒ I = 2 ∫ = 2 ∫ ⎛ 2t<br />

+ 1 ⎞<br />

t<br />

dt<br />

2<br />

⎜ − 1+<br />

2 ⎟<br />

t + t + 1 ⎝ t + t + 1⎠<br />

= 2 ∫ ( t −1)<br />

dt + 2<br />

Câu <strong>11</strong>.<br />

= ( t 2 − 2 t)<br />

1<br />

1<br />

2<br />

+ 2 ln( t + t + 1) = 2 ln3 − 1.<br />

• Đặt<br />

I =<br />

0<br />

ln3 3x<br />

2x<br />

∫<br />

0<br />

0<br />

2e<br />

− e<br />

dx<br />

x x<br />

e 4e<br />

− 3 + 1<br />

0<br />

3 x 2 x 2 3 x 2 x 3 x 2 x<br />

1<br />

0<br />

0<br />

1 2<br />

t = 4e − 3e ⇒ t = 4e − 3e ⇒ 2 tdt = (<strong>12</strong>e − 6 e ) dx<br />

9 9<br />

1 tdt 1 1<br />

⇒ I = = (1 − ) dt<br />

3 t + 1 3 t + 1<br />

∫ ∫ t t<br />

1 1<br />

16<br />

ln<br />

3<br />

x<br />

Câu <strong>12</strong>. I = ∫ 3e<br />

− 4dx<br />

• Đặt:<br />

8<br />

ln<br />

3<br />

2<br />

x x t<br />

t = 3e − 4 ⇒ e =<br />

+ 4<br />

3<br />

2 3 2 2 3 2 3<br />

2t<br />

dt<br />

⇒ I = dt = 2 dt − 8<br />

2 2<br />

t + 4 t + 4<br />

Tính<br />

I<br />

2 2 2<br />

1 9 8 − ln 5<br />

= ( − ln + 1)<br />

1<br />

= .<br />

3 3<br />

2tdt<br />

⇒ dx =<br />

t 2 + 4<br />

∫ ∫ ∫ 4( 3 1) 8I 1<br />

=<br />

2 3<br />

dt<br />

⎛ π π ⎞<br />

∫ . Đặt: t = 2 tan u, u ∈ ⎜ − ; ⎟<br />

t +<br />

⎝ 2 2 ⎠<br />

1 2<br />

2 4<br />

= − − , với<br />

∫<br />

0<br />

I<br />

d( t + t + 1)<br />

t<br />

=<br />

2<br />

+ t + 1<br />

3x 2x tdt<br />

⇒ (2 e − e ) dx =<br />

3<br />

2 3<br />

∫<br />

1 2<br />

2<br />

⇒ dt = 2(1 + tan u)<br />

du<br />

dt<br />

2 t + 4<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 163/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

π<br />

3<br />

1 1 ⎛ π π ⎞ π<br />

⇒ I1<br />

= ∫ du = ⎜ − ⎟ =<br />

2 2 ⎝ 3 4 ⎠ 24<br />

. Vậy: I = 4( 3 − 1) −<br />

π<br />

4<br />

π<br />

3<br />

Câu 13.<br />

I =<br />

ln3<br />

∫<br />

e<br />

x<br />

x<br />

0 ( e + 1)<br />

3<br />

dx<br />

• Đặt<br />

Câu 14.<br />

• Đặt<br />

Câu 15.<br />

Câu 16.<br />

x 2 x x 2<br />

1 1 2<br />

x<br />

t = e + ⇔ t = e + ⇔ tdt = e dx ⇒ dx =<br />

I =<br />

ln 5 2x<br />

∫<br />

e<br />

x<br />

ln 2 e −1<br />

dx<br />

tdt<br />

2 3<br />

2 x<br />

tdt<br />

2 t<br />

x ∫ ⎜<br />

e<br />

⎝<br />

1<br />

e<br />

2<br />

tdt<br />

⇒ I = 2 ∫ = 2 −1<br />

3<br />

t<br />

x<br />

2 ⎛ ⎞ 20<br />

t = e −1 ⇔ t = e −1 ⇒ dx = ⇒ I = 2 ( t + 1) d = 2 + t ⎟ = 3 ⎠ 3<br />

ln2<br />

∫<br />

I = e −1dx<br />

0<br />

x<br />

x 2 x x 2td<br />

2td<br />

• Đặt t = e −1 ⇒ t = e −1 ⇒ 2tdt = e dx ⇒ dx = =<br />

x 2<br />

e t + 1<br />

1 2 1<br />

2t<br />

⎛ 1 ⎞ 4 −π<br />

⇒ I = ∫ dt = 2 1 dt<br />

2 ∫ ⎜ −<br />

2 ⎟ =<br />

t + 1 ⎝ t + 1⎠<br />

2<br />

• Đặt<br />

Câu 17.<br />

I =<br />

0 0<br />

2<br />

∫<br />

1<br />

x<br />

−x<br />

2 − 2<br />

dx<br />

x −x<br />

4 + 4 − 2<br />

x<br />

x<br />

t = 2 + 2 − x −x x −x 2<br />

⇒ 4 + 4 − 2 = (2 + 2 ) − 4 ⇒ I<br />

I =<br />

1<br />

∫<br />

0<br />

x<br />

6 dx<br />

9 + 3.6 + 2.4<br />

x x x<br />

1 81<br />

= ln<br />

4ln 2 25<br />

2<br />

2<br />

1<br />

• Ta có:<br />

I =<br />

1<br />

∫<br />

0<br />

x<br />

⎛ 3 ⎞<br />

⎜ dx<br />

2<br />

⎟<br />

⎝ ⎠<br />

. Đăt<br />

2x<br />

x<br />

⎛ 3 ⎞ ⎛ 3 ⎞<br />

⎜ + 3 + 2<br />

2<br />

⎟ ⎜<br />

2<br />

⎟<br />

⎝ ⎠ ⎝ ⎠<br />

x<br />

⎛ 3 ⎞<br />

t = ⎜ ⎟<br />

⎝ 2 ⎠ . 1 dt<br />

I =<br />

ln3 − ln 2<br />

∫ 2<br />

t + 3t<br />

+ 2<br />

3<br />

2<br />

1<br />

ln15 − ln14<br />

=<br />

ln3 − ln 2<br />

Câu 18.<br />

e<br />

⎛ ln x 2 ⎞<br />

I = ∫ ⎜ + 3x ln x ⎟ dx<br />

⎝ x 1+<br />

ln x ⎠<br />

1<br />

e<br />

e<br />

ln x<br />

2<br />

• I = dx + 3 x ln xdx<br />

x 1+<br />

ln x<br />

∫ ∫ =<br />

1 1<br />

2(2 − 2)<br />

3<br />

+<br />

2e 3 + 1 5 − 2 2 + 2e 3<br />

=<br />

3<br />

3<br />

Câu 19.<br />

I<br />

e<br />

3 2<br />

ln x 2 + ln<br />

= ∫<br />

x<br />

1<br />

x<br />

dx<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 164/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Câu 20.<br />

Câu 21.<br />

Câu 22.<br />

Câu 23.<br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

2 2 ln x 1<br />

• Đặt t = 2 + ln x ⇒ dt = dx ⇒ I tdt<br />

x<br />

2<br />

e<br />

2<br />

I = ∫<br />

e<br />

dx<br />

x ln x.ln<br />

ex<br />

e<br />

e<br />

dx d(ln x)<br />

• I = =<br />

x ln x(1 + ln x) ln x(1 + ln x)<br />

e<br />

2 2<br />

∫ ∫ =<br />

ln 6 2x<br />

e<br />

3<br />

= 3 3<br />

∫ (<br />

3 4 3 4<br />

= 3 − 2 )<br />

e<br />

2<br />

e<br />

2<br />

8<br />

∫<br />

⎛ 1 1 ⎞<br />

⎜ − ⎟d<br />

(ln x)<br />

⎝ ln x 1+<br />

ln x<br />

= 2ln2 – ln3<br />

⎠<br />

e<br />

x<br />

I = ∫ dx<br />

• Đặt t = e . I = 2 + 9 ln3 − 4 ln 2<br />

x x<br />

ln 4 e + 6e<br />

− − 5<br />

I =<br />

e<br />

∫<br />

1<br />

x<br />

log<br />

3<br />

2<br />

x<br />

1+<br />

3ln<br />

2<br />

dx<br />

x<br />

⎛ ln x ⎞<br />

e 3 e e<br />

log x<br />

⎜<br />

2<br />

x xdx<br />

• I<br />

2<br />

ln 2<br />

⎟<br />

1 ln . ln<br />

= dx<br />

⎝ ⎠<br />

∫ = ∫ dx =<br />

.<br />

2 2 3 ∫<br />

2<br />

x x x x x<br />

x<br />

1 1+ 3ln 1 1+ 3ln ln 2 1 1+<br />

3ln<br />

2 2 1 2 dx 1<br />

Đặt 1+ 3ln x = t ⇒ ln x = ( t −1) ⇒ ln x.<br />

= tdt .<br />

3 x 3<br />

1 ⎛ 1 3 ⎞ 4<br />

Suy ra I = t t<br />

3 ⎜ − ⎟ = .<br />

3<br />

3<br />

9 ln 2 ⎝ ⎠ 27ln 2<br />

e<br />

•<br />

Câu 24.<br />

Câu 25.<br />

e x + ( x − 2)ln x<br />

I = ∫<br />

dx<br />

x(1 + ln x)<br />

1<br />

e<br />

ln x<br />

∫ dx − 2∫ dx = e −1−<br />

2<br />

x(1 + ln x)<br />

1 1<br />

Tính J =<br />

e<br />

2<br />

1<br />

e<br />

∫<br />

1<br />

3<br />

ln x<br />

dx<br />

x(1 + ln x)<br />

∫<br />

ln x<br />

dx<br />

x(1 + ln x)<br />

. Đặt t = 1+ ln x t −1<br />

⇒ J = ∫ dt = 1−<br />

ln 2 .<br />

t<br />

1<br />

Vậy: I = e − 3 + 2 ln 2 .<br />

I =<br />

e<br />

e<br />

3<br />

∫<br />

2<br />

2 2<br />

2x ln x − x ln x + 3<br />

dx<br />

x(1 − ln x)<br />

e<br />

e<br />

1<br />

• I = 3 dx − 2 ln xdx<br />

x(1 − ln x)<br />

e<br />

3 3<br />

∫ ∫ 3ln 2 4e 2e<br />

2 2<br />

e<br />

2<br />

I = ∫<br />

1<br />

2 2<br />

ln x − ln x + 1<br />

dx<br />

2<br />

x<br />

e<br />

2<br />

1<br />

3 2<br />

= − − + .<br />

2<br />

dx<br />

2 t − 2t + 1 2 t −1 1 t −1 2 t −1<br />

• Đặt : t = ln x ⇒ dt = ⇒ I = dt dt dt dt I I<br />

x<br />

∫ =<br />

0 t ∫ = −<br />

0 t ∫ +<br />

0 t ∫ = +<br />

1 t<br />

e e e e<br />

⎛ 1 t<br />

+<br />

tdt 1 dt ⎞ ⎛ 1<br />

− 1<br />

I<br />

te<br />

dt 1 dt ⎞ 1<br />

1<br />

= −⎜∫ −<br />

0 t ∫0 t ⎟ = −⎜<br />

− + ∫ −<br />

0 t ∫ =<br />

0 t<br />

⎟<br />

⎝ e e ⎠ ⎝ 0 e e ⎠ e<br />

2 tdt 2 dt 2<br />

t dt dt 2<br />

− 2 2 −t<br />

1 2<br />

+ I2 = ∫ − te te<br />

1 t ∫ = − +<br />

1 t ∫ −<br />

1 t ∫ = − = −<br />

1 t<br />

e e 1 e e 1 e 2<br />

e<br />

1 2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 165/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Vậy :<br />

Câu 26.<br />

2( e −1)<br />

I =<br />

I =<br />

5<br />

∫<br />

2<br />

e 2<br />

ln( x − 1 + 1)<br />

dx<br />

x − 1+<br />

x −1<br />

dx<br />

2 2<br />

t = ln x − 1 + 1 ⇒ 2dt<br />

= ⇒ I = 2 dt ln 3 ln 2<br />

x − 1 + x −<br />

∫ = − .<br />

1<br />

• Đặt ( )<br />

3<br />

e<br />

3<br />

ln x<br />

Câu 27. I = ∫ dx<br />

1 x 1+<br />

ln x<br />

2 dx<br />

• Đặt t = 1+ ln x ⇒ 1+ ln x = t ⇒ = 2tdt<br />

và ln x = ( t − 1)<br />

x<br />

Câu 28.<br />

2 2 3 2 6 4 2 2<br />

ln3<br />

ln 2<br />

3 2 3<br />

( t −1) t − 3t + 3t<br />

−1 5 3 1<br />

⇒ I = ∫ dt = dt ( t 3t 3 t ) dt<br />

t<br />

∫ = − + −<br />

t<br />

∫<br />

t<br />

I =<br />

1 1 1<br />

e<br />

15<br />

= − ln 2<br />

4<br />

3 − 2 ln x<br />

∫ dx • Đặt t = 1+ 2 ln x ⇒ I = ∫ (2 − t 2 ) dt =<br />

x 1+<br />

2 ln x<br />

1<br />

1<br />

e<br />

4 2 − 5<br />

3<br />

Câu 29.<br />

e<br />

3 2<br />

ln x 2 + ln x<br />

2 3 3<br />

I = ∫ dx • Đặt t = 2 + ln x ⇒ I =<br />

⎡<br />

⎣ 3 − 2<br />

x<br />

8<br />

1<br />

3 4 4<br />

⎤<br />

⎦<br />

Câu 30.<br />

I<br />

=<br />

e<br />

∫<br />

1<br />

x<br />

xe + 1<br />

dx<br />

x<br />

x( e + ln x)<br />

• Đặt<br />

x<br />

t = e + ln x ⇒ I<br />

= ln<br />

e<br />

e<br />

+ 1<br />

.<br />

e<br />

Dạng 2: Tích phân từng phần<br />

π<br />

2 s inx<br />

Câu 31. I = ∫ e .sin 2xdx<br />

0<br />

π<br />

2<br />

inx<br />

• I e s<br />

⎧u = sin x ⎧du = cos xdx<br />

= 2 ∫ .sin x cos xdx . Đặt ⎨ sin x<br />

⇒ ⎨ sin x<br />

⎩dv = e cos xdx ⎩v = e<br />

0<br />

π<br />

π<br />

2<br />

π<br />

sin x 2 sin x sin x 2<br />

0 ∫<br />

0<br />

0<br />

⇒ I = 2sin xe − e .cos xdx = 2e − 2e<br />

= 2<br />

1<br />

∫<br />

Câu 32. I = x ln( x + x + 1) dx<br />

0<br />

2<br />

⎧ 2x<br />

+ 1<br />

du = dx<br />

⎧ 2 • Đặt<br />

u = ln( x + x + 1) ⎪ 2<br />

x + x + 1<br />

⎨<br />

⇒ ⎨<br />

dv xdx<br />

2<br />

⎩ =<br />

⎪ x<br />

v =<br />

⎪⎩ 2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 166/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

Câu 33.<br />

1<br />

2 1 3 2<br />

x 2 1 2x + x<br />

I = ln( x + x + 1) −<br />

dx<br />

2 2<br />

∫ 2<br />

x + x + 1<br />

0 0<br />

1 1 1<br />

1 1 1 2x<br />

+ 1 3 dx 3 3π<br />

= ln3 − (2x 1) dx dx<br />

2 2<br />

∫ − +<br />

4<br />

∫ −<br />

2 2<br />

x + x + 1 4<br />

∫ = ln3 −<br />

x + x + 1 4 <strong>12</strong><br />

• Đặt<br />

Câu 34.<br />

I =<br />

+ Tính<br />

8<br />

∫<br />

3<br />

0 0 0<br />

ln x<br />

dx<br />

x + 1<br />

⎧u = ln x ⎧ dx<br />

du =<br />

8 8<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎨ dx ⇒<br />

dv<br />

⎨ x ( )<br />

x + 1<br />

⇒ I = 2 x + 1.ln x<br />

=<br />

3<br />

− 2∫<br />

dx = 6 ln8 − 4 ln3 − 2J<br />

⎩<br />

⎪<br />

x + 1<br />

⎪ x<br />

⎩v<br />

= 2 x + 1<br />

3<br />

8<br />

x +1<br />

J = ∫ dx . Đặt<br />

x<br />

3<br />

Từ đó I = 20 ln 2 − 6 ln3 − 4 .<br />

e<br />

2<br />

x + x ln x + 1 x<br />

I = ∫<br />

e dx<br />

x<br />

1<br />

e e e x<br />

x x e<br />

• I = xe dx + ln xe dx + dx<br />

x<br />

+Tính<br />

Vậy:<br />

Câu 35.<br />

• Tính<br />

+ Tính<br />

∫ ∫ ∫ . + Tính<br />

1 1 1<br />

3 3 2 3<br />

t<br />

t ⎛ 1 1 ⎞<br />

t = x + 1 ⇒ J = ∫ .2tdt = 2 dt 2<br />

dt<br />

2 ∫ =<br />

2 ∫ ⎜ + − ⎟<br />

t −1 t −1<br />

⎝ t − 1 t + 1⎠<br />

e e e x<br />

e<br />

x x e e<br />

2 2 2<br />

⎛ t −1<br />

⎞ 8<br />

= ⎜ 2t<br />

+ ln ⎟ 3<br />

= 2 + ln3 − ln 2<br />

⎝ t + 1 ⎠<br />

e<br />

I2<br />

= e ln xdx = e ln x − dx = e − dx<br />

1 x x<br />

∫ ∫ ∫ .<br />

1 1 1<br />

e<br />

I = I1 + I2<br />

+ ∫ dx =<br />

x<br />

e<br />

⎛ ln x<br />

I = ∫ ⎜ + ln<br />

⎝ x 1+<br />

ln x<br />

I<br />

1<br />

1<br />

I<br />

2 2 2<br />

Vậy I = e − − .<br />

3 3<br />

2 2<br />

ln( x + 1)<br />

Câu 36. I = ∫ dx<br />

3<br />

x<br />

• Đặt<br />

2<br />

1<br />

e<br />

e<br />

1<br />

x<br />

2<br />

e<br />

e + 1 .<br />

⎞<br />

x ⎟ dx<br />

⎠<br />

ln x<br />

= ∫ dx<br />

x 1+<br />

ln x<br />

. Đặt t = 1+ ln x 4 2 2<br />

⇒ I 1<br />

= − .<br />

3 3<br />

1<br />

e<br />

2<br />

e<br />

e e<br />

x x x e<br />

∫ 1 ∫<br />

1 1<br />

I = xe dx = xe − e dx = e ( e −1)<br />

= ∫ ln xdx . Lấy tích phân từng phần 2 lần được I = e − .<br />

1<br />

⎧<br />

2<br />

2x<br />

⎧ u = ln( x + 1) du =<br />

⎪ ⎪ 2<br />

⎨ dx ⇒ ⎨<br />

x + 1 . Do đó I =<br />

⎪<br />

dv =<br />

1<br />

3 ⎪<br />

⎩ x v = −<br />

2 ⎪⎩ 2x<br />

1<br />

x<br />

2<br />

2<br />

2<br />

ln( x + 1) 2 dx<br />

− +<br />

2 ∫ 2<br />

2 x 1 x( x + 1)<br />

2<br />

1<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 167/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Câu 37.<br />

2<br />

ln 2 ln 5 ⎛ 1 x ⎞ ln 2 ln 5 dx 1 d( x + 1)<br />

= − + ⎜ − dx<br />

2 8<br />

∫<br />

x 2 ⎟ = − +<br />

⎝ x + 1⎠<br />

2 8<br />

∫ −<br />

x 2<br />

∫ 2<br />

x + 1<br />

1<br />

ln 2 ln 5 ⎛ 1<br />

x x 2 ⎞ 2<br />

= − + ⎜ ln | | − ln | + 1| ⎟ =<br />

2 8 ⎝ 2 ⎠ 1<br />

• Đặt<br />

Câu 38.<br />

• Đặt<br />

I =<br />

2<br />

∫<br />

1<br />

ln( x + 1)<br />

dx<br />

2<br />

x<br />

2 2 2<br />

1 1<br />

5<br />

2 ln 2 − ln 5<br />

8<br />

⎧<br />

⎧<br />

u = ln( x + 1)<br />

dx<br />

du =<br />

2<br />

⎪ ⎪<br />

x<br />

1 2 dx<br />

3<br />

⎨ dx ⇔ + 1 ⇒ I = − ln( x + 1) + = 3ln 2 − ln3<br />

dv =<br />

⎨<br />

1<br />

2<br />

x 1 ∫<br />

⎪<br />

( x 1) x 2<br />

x<br />

⎪ +<br />

v = −<br />

1<br />

⎩<br />

⎩ x<br />

1<br />

2<br />

⎛1+<br />

x ⎞<br />

I = ∫ x ln⎜ ⎟ dx<br />

⎝ 1 − x ⎠<br />

0<br />

⎧ 2<br />

⎧ 1+ x du =<br />

⎪<br />

u = ln ⎪ (1 − x)<br />

⎨ 1−<br />

x ⇒ ⎨<br />

2<br />

⎪dv xdx x<br />

⎩ = ⎪<br />

v =<br />

⎪⎩ 2<br />

1 1<br />

2 2<br />

2<br />

2<br />

dx<br />

⎡<br />

1<br />

⎤<br />

1 2<br />

1 ⎢<br />

2 ⎛ 1+<br />

x ⎞ 2 ⎛ 2 ⎞ ⎥<br />

⇒ I = ⎢x ln⎜ ⎟ 2 − x ⎜ dx⎥<br />

2 1 x<br />

2 ⎟<br />

−<br />

∫<br />

⎢ ⎝ ⎠<br />

0 0 ⎝ 1−<br />

x ⎠ ⎥<br />

⎢⎣<br />

⎥⎦<br />

ln3 x ln3 ⎡ 1 ⎤ ln3 1 1 2<br />

= + dx 1 dx<br />

ln<br />

8<br />

∫ = +<br />

2<br />

x 8<br />

∫ ⎢ +<br />

1<br />

( x 1)( x 1)<br />

⎥ = + +<br />

− ⎣ − + ⎦ 8 2 2 3<br />

0 0<br />

2<br />

2<br />

1<br />

Câu 39. I = ∫ x .ln ⎛<br />

⎜ x +<br />

⎞<br />

⎟ dx<br />

⎝ x<br />

• Đặt<br />

⎠<br />

1<br />

⎧ ⎛ 1 ⎞<br />

⎪u<br />

= ln⎜ x + ⎟<br />

<strong>10</strong> 1<br />

⎨ ⎝ x ⎠ ⇒ I = 3ln3 − ln 2 +<br />

⎪ 2<br />

3 6<br />

⎩dv<br />

= x dx<br />

1<br />

Câu 40. I = x 2<br />

.ln(1 x 2<br />

∫ + ) dx • Đặt<br />

0<br />

2<br />

⎧⎪ u = ln(1 + x )<br />

⎨<br />

⇒ I<br />

2<br />

⎪⎩ dv = x dx<br />

1 4 π<br />

= .ln 2 + +<br />

3 9 6<br />

Câu 41.<br />

3<br />

ln x<br />

I = ∫ dx<br />

2<br />

( x + 1)<br />

• Đặt<br />

1<br />

⎧ u = ln x<br />

⎪<br />

⎨ dx<br />

dv<br />

⎪ =<br />

⎩ ( x + 1)<br />

2<br />

⇒<br />

I<br />

1 3<br />

= − ln3 + ln<br />

4 2<br />

Câu 42.<br />

I =<br />

• Ta có:<br />

+<br />

+<br />

e<br />

e 2 x x 2<br />

ln x + e ( e + ln x) ∫<br />

x .<br />

1+<br />

e<br />

1<br />

e e 2x<br />

2 e<br />

∫ ln . ∫ x<br />

1 1 e +<br />

dx<br />

I = x dx + dx = H + K<br />

1<br />

2<br />

H = ∫ ln x.<br />

dx . Đặt:<br />

K =<br />

Vậy:<br />

1<br />

e<br />

∫<br />

e<br />

2x<br />

x<br />

1 e + 1<br />

dx . Đặt<br />

e e + 1<br />

I = e – 2 + ln<br />

e<br />

e + 1<br />

⎧ u = ln 2<br />

x<br />

⎨ ⇒ H = e − 2 ln x. dx = e − 2<br />

⎩dv<br />

= dx<br />

∫<br />

x<br />

t = e + 1 ⇒<br />

e<br />

e<br />

e<br />

1<br />

+ 1<br />

t − 1 e e + 1<br />

⇒ I2<br />

= ∫ dt = e − e + ln<br />

t<br />

e<br />

e + 1<br />

e+<br />

1<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 168/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Câu 43.<br />

Câu 44.<br />

• Ta có:<br />

2 1<br />

1 x+<br />

x<br />

∫<br />

I = ( x + 1 − ) e dx<br />

x<br />

1<br />

2<br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

2 1 3<br />

1<br />

x+ ⎛ 1 ⎞ x+<br />

x<br />

x<br />

∫ ∫ ⎝ ⎠<br />

I = e dx + ⎜ x − ⎟e dx = H + K<br />

x<br />

1 1<br />

2 2<br />

+ Tính H theo phương pháp từng phần I 1 =<br />

5<br />

2<br />

3<br />

⇒ I = e .<br />

2<br />

4<br />

2<br />

ln( 9 )<br />

∫<br />

I = x + − x dx<br />

0<br />

1<br />

2<br />

2<br />

1 5<br />

x+ ⎛ 1 ⎞ x+<br />

3<br />

x<br />

x<br />

2<br />

H = xe − ∫⎜<br />

x − ⎟e dx = e − K<br />

⎝ x ⎠ 2<br />

1 1<br />

2 2<br />

4 4<br />

⎧⎪<br />

• Đặt u = ( 2<br />

ln x + 9 − x)<br />

⇒ ( 2 )<br />

x<br />

⎨<br />

⎪⎩ dv = dx<br />

I = x ln x + 9 − x + dx = 2<br />

0<br />

2<br />

0 x + 9<br />

∫<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 169/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

TP5: TÍCH PHÂN TỔ HỢP NHIỀU HÀM SỐ<br />

Câu 1.<br />

1⎛<br />

4<br />

3<br />

x x ⎞<br />

2<br />

I = ∫<br />

⎜<br />

x e +<br />

⎟<br />

dx<br />

⎝ + x ⎠<br />

0 1<br />

1 1 4<br />

3<br />

2 x x<br />

• I = x e dx + dx<br />

+ x<br />

+ Tính<br />

+ Tính<br />

∫ ∫ .<br />

0 0 1<br />

1<br />

2<br />

3<br />

x<br />

I1<br />

= ∫ x e dx . Đặt t = x 3 1 t 1 t 1 1<br />

⇒ I1<br />

= e dt e e<br />

3<br />

∫ = = − .<br />

3 0 3 3<br />

I<br />

2<br />

0<br />

1 4<br />

x<br />

4<br />

= ∫ dx . Đặt t = x ⇒ I<br />

+ x<br />

0 1<br />

1<br />

Vậy: I = e + π − 3<br />

3<br />

2 ⎛<br />

2<br />

x 4 − x<br />

⎞<br />

Câu 2. I = ∫ x ⎜e − ⎟ dx<br />

⎜ 3<br />

1 x ⎟<br />

⎝<br />

⎠<br />

2<br />

• I = ∫ xe dx +<br />

+ Tính<br />

1<br />

x<br />

2<br />

1<br />

2 2<br />

4 − x<br />

∫ dx .<br />

2<br />

x<br />

1<br />

x<br />

2<br />

I1<br />

= ∫ xe dx = e + Tính I<br />

π<br />

2<br />

2<br />

cos t<br />

⇒ I dt t t 2<br />

2<br />

= ∫ = ( − cot − ) = 3<br />

2<br />

π<br />

sin t<br />

π<br />

6<br />

Vậy: I e 2 π<br />

= + 3 − .<br />

3<br />

1<br />

x<br />

Câu 3. ( 2x<br />

2 2 )<br />

Câu 4.<br />

∫<br />

I = e . 4 − x − x dx.<br />

2<br />

0 4 − x<br />

1 1 3<br />

2x<br />

x<br />

• I = ∫ x e dx − ∫ dx = I + I<br />

2<br />

0 0 4 − x<br />

+ Tính<br />

+ Tính<br />

1 2x<br />

e<br />

2<br />

I = x e dx =<br />

I<br />

1<br />

2<br />

∫<br />

0<br />

1 3<br />

e 61<br />

⇒ I = + 3 3 −<br />

4 <strong>12</strong><br />

I =<br />

2<br />

1 2<br />

∫<br />

0<br />

+ 1<br />

4<br />

π<br />

6<br />

1 2<br />

1 1<br />

0<br />

1 4<br />

t ⎛ 2 π ⎞<br />

= 4∫<br />

dt = 4⎜<br />

− + ⎟<br />

1+<br />

t ⎝ 3 4 ⎠<br />

2 2<br />

0<br />

2 2<br />

4 − x<br />

⎡ π ⎤<br />

= ∫ dx . Đặt x = 2sin t , t ∈ ⎢ 0;<br />

x<br />

⎣ 2 ⎥<br />

⎦ .<br />

2 2<br />

1<br />

π<br />

−<br />

3<br />

x<br />

= ∫ dx . Đặt t x 2<br />

16<br />

= 4 − ⇒ I 2<br />

= − 3 3 +<br />

2<br />

0 4 − x<br />

3<br />

x<br />

+ 1<br />

( x + 1)<br />

2<br />

x<br />

e dx<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 170/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Câu 5.<br />

• Đặt t = x + 1 ⇒ dx = dt<br />

I =<br />

3 3 x + 1<br />

∫<br />

0<br />

x . e<br />

2<br />

1+<br />

x<br />

2<br />

dx<br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

2 2<br />

2<br />

t − 2t<br />

+ 2 t−1 ⎛ 2 2 ⎞ t−1<br />

1<br />

2 ⎜ 2 ⎟<br />

t<br />

t t<br />

1 1⎝<br />

⎠<br />

∫ ∫ =<br />

I = e dt = + − e dt<br />

2<br />

2<br />

2 t t t 2<br />

• Đặt t = 1+ x ⇒ dx = tdt ⇒ I = ∫( t −1)<br />

e dt = ∫ t e dt − e = J − ( e − e)<br />

1<br />

+<br />

Câu 6.<br />

Câu 7.<br />

Câu 8.<br />

1<br />

2 2 2<br />

1<br />

2<br />

2 ⎛ e ⎞<br />

e − 1+ − + e<br />

= 1<br />

e ⎜ 2 ⎟<br />

⎝ ⎠<br />

2 2 2<br />

2 t 2 t 2 ⎛<br />

t 2 t 2 ⎞<br />

t 2<br />

t t 2<br />

J = ∫ t e dt = t e − ∫ 2te dt = 4e − e − 2⎜<br />

te − e dt ⎟ = 4e − e − 2( te − e )<br />

1<br />

1 ⎜<br />

∫<br />

1<br />

1 ⎟<br />

1<br />

1<br />

⎝<br />

⎠<br />

Vậy: I = e 2<br />

I =<br />

∫<br />

x ln( x + 1) + x<br />

x<br />

2 3<br />

2<br />

+ 1<br />

dx<br />

2 2 2<br />

x ln( x + 1) x( x + 1) − x x ln( x + 1) x<br />

• Ta có: f ( x)<br />

= + = + x −<br />

2 2 2 2<br />

x + 1 x + 1 x + 1 x + 1<br />

1 2 2 1 2<br />

⇒ F( x) = ∫ f ( x) dx = ln( x + 1) d( x + 1) + xdx − d ln( x + 1)<br />

2<br />

∫ ∫<br />

2<br />

∫<br />

1<br />

= 2 x 2 1<br />

x 2 1<br />

ln ( + 1) + − ln( x 2 + 1) + C .<br />

4 2 2<br />

I =<br />

( )<br />

4 2 3<br />

∫<br />

0<br />

ln x + x + 9 − 3x<br />

dx<br />

2<br />

x + 9<br />

( ) ( )<br />

4 2 3 4 2 4 3<br />

ln x + x + 9 − 3x ln x + x + 9 x<br />

• I = ∫ dx = ∫ dx − 3∫<br />

dx = I − 3I<br />

2 2 2<br />

0 x + 9 0 x + 9 0 x + 9<br />

+ Tính<br />

⇒ I<br />

1<br />

+ Tính<br />

I<br />

1<br />

=<br />

4 ( 2<br />

ln x + x + 9 )<br />

∫ dx . Đặt ( 2<br />

ln 9 )<br />

0<br />

x<br />

2<br />

+ 9<br />

ln9 2 2 2<br />

u ln 9 ln 9 − ln 3<br />

= ∫ udu = =<br />

2 ln3 2<br />

ln3<br />

I<br />

2<br />

4 3<br />

1 2<br />

1<br />

x + x + = u ⇒ du = dx<br />

x 2 + 9<br />

x<br />

2<br />

x<br />

2 2<br />

= ∫ dx . Đặt x + 9 = v ⇒ dv = dx, x = v −9<br />

2<br />

2<br />

0 x + 9<br />

x + 9<br />

5 3<br />

2 u 5 44<br />

⇒ I2<br />

= ∫ ( u − 9) du = ( − 9 u) =<br />

3 3 3<br />

Vậy<br />

3<br />

( )<br />

4 2 3 2 2<br />

ln x + x + 9 − 3x<br />

ln 9 − ln 3<br />

I = ∫ dx = I1 − 3I2<br />

= − 44 .<br />

2<br />

0 x + 9<br />

2<br />

e 3 2<br />

( x + 1)ln x + 2x<br />

+ 1<br />

I = ∫<br />

dx<br />

2 + x ln x<br />

1<br />

e e<br />

2 1+<br />

ln x<br />

• I = x dx + dx<br />

2 + x ln x<br />

∫ ∫ . +<br />

1 1<br />

e<br />

∫<br />

1<br />

e<br />

3 3<br />

2 x e −1<br />

x dx = =<br />

3 3<br />

1<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 171/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

+<br />

Câu 9.<br />

e<br />

• Đặt<br />

Câu <strong>10</strong>.<br />

e<br />

1+ ln x d(2 + x ln x)<br />

dx = = ln 2 + x ln x<br />

2 + x ln x 2 + x ln x<br />

∫ ∫<br />

1 1<br />

I =<br />

e<br />

3<br />

∫<br />

1<br />

x<br />

3<br />

ln x<br />

dx<br />

1+<br />

ln x<br />

e<br />

1<br />

e + 2<br />

= ln . Vậy: 2<br />

2 dx<br />

t = 1+ ln x ⇒ 1+ ln x = t ⇒ = 2tdt<br />

và ln x = ( t − 1)<br />

x<br />

2 2 3 2 6 4 2 2<br />

3 2 3<br />

( t −1) t − 3t + 3t<br />

−1 5 3 1<br />

⇒ I = ∫ dt = dt ( t 3t 3 t ) dt<br />

t<br />

∫ = − + −<br />

t<br />

∫<br />

t<br />

I<br />

• Đặt<br />

+<br />

I<br />

Vậy:<br />

Câu <strong>11</strong>.<br />

1 1 1<br />

π<br />

4<br />

sin<br />

= ∫ x x<br />

2<br />

cos x<br />

0<br />

dx<br />

3<br />

e 1 e 2<br />

I = − + ln<br />

+ .<br />

3 2<br />

15<br />

= − ln 2<br />

4<br />

⎧ u = x ⎧ du = dx<br />

⎪<br />

⎪<br />

x 4 4 4<br />

dx π 2 dx<br />

⎨ sin x ⇒ ⎨ 1 ⇒ I = −<br />

⎪dv = dx v =<br />

2 ⎪ cos x<br />

∫ = −<br />

cos x 4<br />

∫<br />

cos x<br />

⎩ cos x ⎩<br />

0 0 0<br />

cos x<br />

π π<br />

4 4<br />

dx cos xdx<br />

= =<br />

cos x 1−<br />

sin x<br />

∫ ∫ . Đặt t sin x<br />

1 2<br />

0 0<br />

• Ta có:<br />

+<br />

2 1 2 2<br />

= π − ln<br />

+<br />

4 2 2 − 2<br />

4 3<br />

ln(5 − x) + x . 5 − x<br />

I = ∫<br />

dx<br />

2<br />

x<br />

4<br />

1<br />

4 4<br />

2<br />

1 1<br />

= ⇒ I<br />

ln(5 − x)<br />

I = ∫ dx + ∫ x 5 − x.<br />

dx = K + H .<br />

x<br />

ln(5 − x)<br />

K = ∫ dx . Đặt<br />

2<br />

x<br />

4<br />

1<br />

π<br />

2<br />

2<br />

π<br />

π<br />

dt 1 2 + 2<br />

= ∫ = ln<br />

1−<br />

t 2 2 − 2<br />

1 2<br />

0<br />

⎧ u = ln(5 − x)<br />

⎪<br />

⎨ dx ⇒ K =<br />

3 ln 4<br />

dv =<br />

⎪<br />

⎩ x 2<br />

5<br />

+ H= ∫ x 5 − x.<br />

dx . Đặt t = 5 − x ⇒ H =<br />

164<br />

15<br />

1<br />

3 164<br />

Vậy: I = ln 4 +<br />

5 15<br />

2<br />

2<br />

Câu <strong>12</strong>. I = ⎡ x(2 x) ln(4 x ) ⎤<br />

⎣ − + + ⎦ dx<br />

∫<br />

0<br />

2<br />

• Ta có: I = ∫ x(2 − x)<br />

dx + ∫ ln(4 + x ) dx = I + I<br />

0<br />

2 2<br />

2 π<br />

+ I1<br />

= x(2 − x) dx = 1 − ( x − 1) dx =<br />

2<br />

+<br />

0 0<br />

2<br />

0<br />

2<br />

1 2<br />

∫ ∫ (sử dụng đổi biến: x 1 sin t<br />

2 2 2<br />

2<br />

2 2 x<br />

I2 = ln(4 + x ) dx = x ln(4 + x )<br />

0<br />

− 2 dx<br />

2<br />

0 0 4 + x<br />

= 6 ln 2 + π − 4 (đổi biến x = 2 tan t )<br />

= + )<br />

∫ ∫ (sử dụng tích phân từng phần)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 172/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

3π<br />

Vậy: I = I1 + I2<br />

= − 4 + 6 ln 2<br />

2<br />

8 ln x<br />

Câu 13. I = ∫ dx<br />

3 x + 1<br />

• Đặt<br />

Câu 14.<br />

Câu 15.<br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

⎧u = ln x ⎧ dx<br />

⎪<br />

⎪du<br />

=<br />

8 8<br />

x + 1<br />

⎨ dx ⇒<br />

dv<br />

⎨ x ⇒ I = 2 x + 1 ln x − 2<br />

=<br />

∫ dx<br />

⎩<br />

⎪<br />

x + 1<br />

⎪<br />

3 x<br />

⎩v<br />

= 2 x + 1<br />

3<br />

8<br />

3 2 3<br />

x +1<br />

2t dt ⎛ 1 ⎞<br />

+ Tính J = ∫ dx . Đặt t = x + 1 ⇒ J = dt<br />

x<br />

∫ = 2<br />

2 ∫ ⎜1+ 2 ln3 ln 2<br />

2 ⎟ = + −<br />

3<br />

2 t −1 2⎝<br />

t −1⎠<br />

⇒ I = 6 ln8 − 4 ln3 − 2(2 + ln3 − ln 2) = 20 ln 2 − 6 ln3 − 4<br />

2<br />

1<br />

I = ∫ + x<br />

3<br />

x<br />

1<br />

2<br />

2<br />

ln xdx<br />

⎛ 1 1 ⎞<br />

• Ta có: I = ∫ ⎜ + ln xdx<br />

3 ⎟ . Đặt<br />

⎝ x x ⎠<br />

1<br />

⎧ u = ln x<br />

⎪<br />

⎨ 1 1<br />

dv = ( + ) dx<br />

⎪<br />

⎩ x 3 x<br />

⎛ −1 ⎞ 2 ⎛ −1 1 ⎞<br />

⇒ I = ⎜ + ln x ln x ln x dx<br />

4 ⎟ −<br />

1 ∫ ⎜ +<br />

5 ⎟ =<br />

⎝ 4x<br />

⎠ ⎝ 4x<br />

x ⎠<br />

• Ta có:<br />

+<br />

+<br />

e<br />

2<br />

x + x ln x + 1 x<br />

I = ∫<br />

e dx<br />

x<br />

1<br />

e e e x<br />

x x e<br />

∫ ∫ ∫<br />

2<br />

1<br />

I = xe dx + e ln xdx + dx = H + K + J<br />

x<br />

1 1 1<br />

e<br />

e<br />

x x e x e<br />

∫ 1 ∫<br />

1 1<br />

H = xe dx = xe − e dx = e ( e −1)<br />

e e e x<br />

e x<br />

x x e e e e<br />

∫ ∫ ∫<br />

K = e ln xdx = e ln x − dx = e − dx = e − J<br />

1 x x<br />

Vậy:<br />

Câu 16.<br />

1 1 1<br />

e+ 1 e e e+<br />

1<br />

I = H + K + J = e − e + e − J + J = e .<br />

π<br />

2<br />

x cos x<br />

I = ∫ dx<br />

3<br />

sin x<br />

π<br />

4<br />

⎛ 1 ⎞ ′<br />

2 cos x<br />

• Ta có ⎜ 2 ⎟ = − . Đặt<br />

3<br />

⎝ sin x ⎠ sin x<br />

⇒ I =<br />

Câu 17.<br />

π<br />

1 1 2<br />

− x.<br />

+<br />

2 2<br />

sin x π<br />

π<br />

4<br />

x sin x<br />

I = ∫ dx<br />

3<br />

cos x<br />

0<br />

4<br />

1 63 1 2<br />

− ln 2 + + ln 2<br />

64 4 2<br />

⎧ u = x<br />

⎧ du = dx<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎨ cos x ⇒<br />

dv = dx<br />

⎪<br />

⎨ 1<br />

v = −<br />

3<br />

2<br />

⎩ sin x<br />

⎪<br />

⎩ 2sin x<br />

π<br />

π<br />

2 2<br />

1 dx 1 π π 1<br />

( ) cot x<br />

2<br />

∫ = − − − = 1 2<br />

sin x 2 2 2 2 π 2 .<br />

π<br />

4<br />

4<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 173/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Câu 18.<br />

• Đặt:<br />

• Ta có:<br />

+<br />

⎧u = x ⎧du = dx<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎨ sin x ⇒ 1<br />

dv = dx<br />

⎨<br />

v =<br />

⎪<br />

⎩ cos x<br />

⎪<br />

⎩ 2.cos<br />

π<br />

2<br />

2<br />

( x + sin x)<br />

I = ∫ dx<br />

1+<br />

sin 2x<br />

0<br />

3 2<br />

π<br />

π<br />

2 2<br />

x sin x<br />

I = ∫ dx + dx = H + K<br />

1+ sin 2x<br />

∫<br />

1+<br />

sin 2x<br />

0 0<br />

π<br />

π<br />

2 2<br />

x<br />

x<br />

H = dx =<br />

dx<br />

1+ sin 2x<br />

0 0 2 ⎛ π ⎞<br />

2 cos ⎜ x −<br />

4<br />

⎟<br />

⎝ ⎠<br />

∫ ∫ . Đặt:<br />

π<br />

x ⎛ π ⎞ 2 ⎛ 1 ⎛ π ⎞ ⎞ 2<br />

π<br />

⇒ H = tan ⎜ x − ⎟ + ln cos⎜ x − ⎟<br />

=<br />

2 ⎝ 4 ⎠<br />

⎜ 2 4 ⎟<br />

⎝ ⎝ ⎠ ⎠ 4<br />

+<br />

Câu 19.<br />

π<br />

2<br />

2<br />

2<br />

0 0<br />

π<br />

2<br />

sin x<br />

K = ∫ dx<br />

1+<br />

sin 2x<br />

. Đặt t π<br />

= −<br />

2<br />

x ⇒ K =<br />

0<br />

π<br />

π<br />

2 2<br />

x<br />

π<br />

π<br />

4<br />

x 4 1 dx π 1 4 π 1<br />

⇒ I = − tan x<br />

2 2<br />

x 2<br />

∫ = − = −<br />

2 cos cos x 4 2 0 4 2<br />

π<br />

∫<br />

0<br />

0 0<br />

⎧ u = x<br />

⎧ du = dx<br />

⎪ dx<br />

dv<br />

⎪<br />

⎨ = ⇒ 1 π<br />

2 π<br />

⎨ ⎛ ⎞<br />

v = tan x −<br />

⎪ ⎛ ⎞<br />

2 cos x<br />

⎜ ⎟<br />

⎜ − ⎪ 2 4<br />

4<br />

⎟<br />

⎪<br />

⎩ ⎝ ⎠<br />

⎩ ⎝ ⎠<br />

2<br />

cos x<br />

dx<br />

1+<br />

sin 2x<br />

dx 1 ⎛ π ⎞<br />

⇒ 2K<br />

= ∫ = tan⎜<br />

x − ⎟ = 1 ⇒ K =<br />

1<br />

0 2 ⎛ π ⎞ 2 4<br />

2 cos x −<br />

⎝ ⎠<br />

2<br />

⎜ ⎟<br />

0<br />

⎝ 4 ⎠<br />

π 1<br />

Vậy, I = H + K = + .<br />

4 2<br />

I =<br />

• Ta có:<br />

π<br />

∫<br />

0<br />

3<br />

x(cos x + cos x + sin x)<br />

dx<br />

2<br />

1+<br />

cos x<br />

π ⎛<br />

2<br />

π π<br />

cos x(1 + cos x) + sin x ⎞<br />

x.sin<br />

x<br />

I = ∫ x dx = x.cos x.<br />

dx + dx = J + K<br />

⎜<br />

2 2<br />

0 1 cos x ⎟ ∫ ∫<br />

⎝ + ⎠ 0 0 1+<br />

cos x<br />

π<br />

+ Tính J = ∫ x.cos x.<br />

dx . Đặt<br />

+ Tính<br />

0<br />

π<br />

⎧ u = x<br />

π<br />

π<br />

⎨<br />

⇒ J = ( x.sin x) − sin x. dx 0 cos x 2<br />

⎩dv<br />

= cos xdx<br />

0 ∫ = + = −<br />

0<br />

x.sin<br />

x<br />

K = ∫ dx . Đặt x = π − t ⇒ dx = − dt<br />

2<br />

1+<br />

cos x<br />

0<br />

π π π<br />

( π − t).sin( π − t) ( π − t).sin t ( π − x).sin<br />

x<br />

⇒ K = ∫ dt = dt dx<br />

2 ∫ =<br />

2 ∫ 2<br />

1+ cos ( π − t) 1+ cos t 1+<br />

cos x<br />

0 0 0<br />

π π π<br />

( x + π − x).sin x sin x. dx π sin x.<br />

dx<br />

⇒ 2K = ∫ dx = π<br />

K<br />

2 ∫ ⇒ =<br />

2 2<br />

1 cos x 1 cos x 2<br />

∫<br />

+ + 1+<br />

cos x<br />

0 0 0<br />

Đặt t = cos x ⇒ dt = − sin x.<br />

dx<br />

1<br />

π dt<br />

2<br />

⇒ K =<br />

2<br />

∫ , đặt t = tan u ⇒ dt = (1 + tan u)<br />

du<br />

2<br />

1+<br />

t<br />

−1<br />

π<br />

0<br />

π<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 174/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

π<br />

π<br />

4 2 4<br />

π 2<br />

π (1 + tan u)<br />

du π π<br />

K du . u 4<br />

π<br />

⇒ =<br />

2<br />

∫ =<br />

2<br />

1 tan u 2<br />

∫ = =<br />

2<br />

π<br />

+<br />

− 4<br />

π<br />

Vậy I = − 2<br />

4<br />

Câu 20. I =<br />

• Ta có:<br />

π<br />

π<br />

−<br />

−<br />

4 4<br />

2<br />

2π<br />

3<br />

π<br />

3<br />

∫<br />

x + ( x + sin x)sin<br />

x<br />

dx<br />

2<br />

(1 + sin x)sin<br />

x<br />

2π 2 2π 2π<br />

x x x x dx<br />

I<br />

3<br />

(1 + sin ) + sin<br />

= dx<br />

3<br />

dx<br />

3<br />

∫ = H K<br />

π 2 ∫ +<br />

π 2 ∫ = +<br />

π<br />

(1 + sin x)sin x sin x 1+<br />

sin x<br />

2π<br />

x<br />

+ H =<br />

3<br />

∫ dx . Đặt<br />

π 2<br />

sin x<br />

3<br />

3 3 3<br />

4<br />

⎧ u = x<br />

⎪ ⎧ du = dx<br />

⎨ dx ⇒<br />

dv<br />

⎨ ⇒ H =<br />

=<br />

⎪<br />

v = − cot x<br />

2 ⎩<br />

⎩ sin x<br />

2π 2π 2π<br />

dx dx dx<br />

+ K = 3 3 3<br />

∫ 3 2<br />

π<br />

1+ sin x<br />

= ∫π ⎛ π ⎞ = ∫ π<br />

2 ⎛ π x ⎞<br />

= −<br />

3 3 1+ cos⎜ − x 3 2 cos −<br />

2<br />

⎟ ⎜<br />

4 2<br />

⎟<br />

⎝ ⎠ ⎝ ⎠<br />

π<br />

Vậy I = + 3 − 2<br />

3<br />

Câu 21. I =<br />

π<br />

3<br />

0<br />

∫<br />

2<br />

x + sin x<br />

dx<br />

1+<br />

cos2x<br />

π 2 π π 2<br />

x x x x<br />

• Ta có: I 3<br />

+ sin<br />

dx 3 dx 3<br />

sin<br />

= ∫ = + dx = H + K<br />

0 1+<br />

cos2x ∫0 2 ∫ 0 2<br />

2 cos x 2 cos x<br />

π<br />

x<br />

x<br />

+ H 3 dx 1<br />

π<br />

⎧ u = x<br />

3<br />

⎪ ⎧ du = dx<br />

= ∫ = dx<br />

0 2 0 2<br />

2 cos x 2<br />

∫ . Đặt ⎨ dx ⇒<br />

cos x dv =<br />

⎨<br />

⎪<br />

v tan x<br />

2 ⎩ =<br />

⎩ cos x<br />

⎡ π π ⎤<br />

π<br />

1<br />

H x x 3 3<br />

π 1 π 1<br />

⇒ = ⎢ tan − tan xdx⎥<br />

= + ln cos x 3 = − ln 2<br />

2 ⎣ 0 ∫ 0 ⎦<br />

2 3 2 0<br />

2 3 2<br />

+<br />

π<br />

2<br />

x<br />

K 3<br />

sin 1 2<br />

= dx = 3 tan xdx<br />

0 2 0<br />

2 cos x 2<br />

Vậy:<br />

π<br />

∫ ∫ [ ]<br />

π<br />

π<br />

3<br />

1 1 ⎛ π ⎞<br />

= tan x − x 3 = 3<br />

2 0<br />

⎜ − ⎟<br />

2 ⎝ 3 ⎠<br />

( )<br />

π 1 1 ⎛ π ⎞ π 3 −1 1<br />

I = H + K = − ln 2 + ⎜ 3 − ⎟ = + ( 3 − ln 2)<br />

2 3 2 2 ⎝ 3 ⎠ 6 2<br />

3<br />

∫<br />

Câu 22. I = x + 1sin x + 1. dx<br />

0<br />

2 2 2<br />

2 2<br />

∫ ∫ ∫<br />

• Đặt t = x + 1 ⇒ I = t.sin t.2tdt = 2t sin tdt = 2x sin xdx<br />

Đặt<br />

Đặt<br />

1 1 1<br />

⎧ 2<br />

u 2x<br />

⎧ du = 4xdx<br />

2<br />

=<br />

2<br />

⎨ ⇒ ⎨ ⇒ I = − 2x cos x + 4x cos xdx<br />

⎩dv<br />

= sin xdx ⎩v<br />

= − cos x<br />

∫<br />

1<br />

⎧u = 4x ⎧du = 4dx<br />

⎨<br />

⇒<br />

dv cos xdx<br />

⎨ . Từ đó suy ra kết quả.<br />

⎩ = ⎩v = sin x<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 175/232<br />

2<br />

1


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Câu 23. I =<br />

π<br />

2<br />

∫<br />

0<br />

1+<br />

sin x .<br />

x<br />

e dx<br />

1+<br />

cos x<br />

π<br />

π<br />

2 x 2<br />

1 e dx sin x x<br />

• I = e dx<br />

2<br />

∫ +<br />

2 x<br />

∫<br />

1+<br />

cos x<br />

0 cos 0<br />

2<br />

+ Tính<br />

π<br />

π<br />

2<br />

x x<br />

2<br />

x x<br />

sin<br />

2sin .cos<br />

2<br />

x<br />

I1<br />

e dx 2 2<br />

x x<br />

= ∫<br />

=<br />

e dx<br />

1+<br />

cos x<br />

∫<br />

=<br />

2 x<br />

∫ tan e dx<br />

0 0 2 cos 0 2<br />

2<br />

π<br />

+ Tính<br />

I<br />

2<br />

π<br />

2<br />

x<br />

1 e dx<br />

=<br />

2<br />

∫ . Đặt<br />

2 x<br />

0 cos 2<br />

Do đó: I = I + I = e 2 .<br />

Câu 24. I =<br />

• I =<br />

π<br />

2<br />

0<br />

∫<br />

1 2<br />

π<br />

cos x<br />

dx<br />

x<br />

e (1 + sin 2 x)<br />

π<br />

2<br />

cos x<br />

0 x<br />

2<br />

∫<br />

e (sin x + cos x)<br />

⎧ x<br />

u = e<br />

π<br />

x<br />

⎧ du = e dx<br />

π 2<br />

⎪ dx ⎪<br />

x x<br />

⎨dv<br />

= ⇒ ⎨ x ⇒ I e 2<br />

2<br />

= − ∫ tan e dx<br />

⎪<br />

2 x ⎪ v = tan<br />

0 2<br />

2 cos ⎩ 2<br />

⎪⎩ 2<br />

dx . Đặt<br />

π π π<br />

x<br />

. sin cos x<br />

0 0 0<br />

x<br />

2 2<br />

cos x sin x 2 sin xdx sin xdx<br />

⇒ I = + =<br />

e x + x<br />

∫ ∫<br />

e e<br />

Đặt<br />

Đặt<br />

⎧ cos x<br />

u<br />

⎧ − (sin x + cos x)<br />

dx<br />

=<br />

x<br />

du =<br />

⎪ e<br />

⎪<br />

x<br />

⎨<br />

⇒<br />

e<br />

dx<br />

⎨<br />

⎪dv<br />

= ⎪ sin x<br />

v<br />

(sin x cos x)<br />

2 =<br />

⎩⎪ + ⎩⎪<br />

sin x + cos x<br />

⎧u1 = sin x ⎧du1<br />

= cos xdx<br />

⎪<br />

⎪<br />

−1 2 2<br />

cos xdx −1 2<br />

cos xdx<br />

⎨ dx ⇒ −1<br />

dv<br />

⎨<br />

⇒ I = sin x.<br />

+<br />

⎪ 1<br />

= v<br />

x ⎪ 1<br />

=<br />

x x x<br />

x<br />

e<br />

∫ = +<br />

0 0 e<br />

π ∫<br />

0 e<br />

⎩ e ⎩ e<br />

e 2<br />

⎧u2 = cos x ⎧du2<br />

= −sin<br />

xdx<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎨ dx ⇒ 1<br />

dv<br />

⎨ −<br />

⎪ 1<br />

= v<br />

x ⎪ 1<br />

=<br />

x<br />

⎩ e ⎩ e<br />

−1 −1 2 sin xdx −1<br />

⇒ I = + cos x. − = + 1− I ⇒ 2I = − e 2 + 1<br />

e<br />

Câu 25. I =<br />

π<br />

π<br />

2<br />

π<br />

x<br />

x π<br />

e 0 0 e<br />

2 2<br />

π<br />

4<br />

∫<br />

π<br />

−<br />

4<br />

sin<br />

6 6<br />

x + cos<br />

x<br />

6 + 1<br />

∫<br />

x<br />

dx<br />

e<br />

π<br />

π<br />

−π<br />

π<br />

−π<br />

−e<br />

2 1<br />

⇒ I = +<br />

2 2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 176/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

Câu 26.<br />

Câu 27.<br />

• Đặt t<br />

= − x ⇒ dt = − dx ⇒<br />

π<br />

π<br />

4 6 6 4<br />

π<br />

π<br />

4<br />

t<br />

6 6 4<br />

sin + cos x sin 6 + cos<br />

6<br />

∫ 6 6<br />

t ∫<br />

x<br />

π 6 + 1 π 6 + 1<br />

−<br />

−<br />

4 4<br />

t t x x<br />

I = dt =<br />

dx<br />

x sin x + cos x<br />

6 6 ⎛ 5 3<br />

⇒ 2 I = (6 + 1) dx = (sin x + cos x)<br />

dx =<br />

x<br />

∫ ⎜ + cos4<br />

6 + 1<br />

⎝ 8 8<br />

5π<br />

⇒ I = .<br />

32<br />

I =<br />

• Ta có:<br />

+ Tính<br />

∫ ∫ x ⎟dx<br />

π<br />

π<br />

−<br />

−<br />

4 4<br />

π<br />

6<br />

∫<br />

π<br />

−<br />

6<br />

I<br />

sin<br />

4<br />

−x<br />

xdx<br />

2 + 1<br />

π<br />

π<br />

6 x 4 0 x 4 6 x 4<br />

x x x<br />

π<br />

π<br />

0<br />

−<br />

−<br />

6 6<br />

π<br />

4<br />

π<br />

−<br />

4<br />

2 sin xdx 2 sin xdx 2 sin xdx<br />

I = ∫ = ∫ + ∫<br />

= I + I<br />

2 + 1 2 + 1 2 + 1<br />

=<br />

0 x 4<br />

1 2<br />

0 −t<br />

4 0 4 0 4<br />

⎞<br />

⎠<br />

5π<br />

=<br />

16<br />

2 sin xdx<br />

2 sin ( −t) sin t sin x<br />

∫ . Đặt x = −t<br />

⇒ I dt dt dx<br />

x<br />

1<br />

= − ∫ =<br />

−t ∫ =<br />

t ∫ x<br />

2 + 1<br />

2 + 1 2 + 1 2 + 1<br />

1<br />

π<br />

π π π<br />

−<br />

6<br />

6 6 6<br />

π π π π<br />

6 4 6 x 4 6 6<br />

sin xdx 2 sin xdx 4 1<br />

2<br />

∫ sin (1 cos2 )<br />

x ∫ x ∫<br />

4<br />

∫<br />

0 2 + 1 0 2 + 1 0 0<br />

⇒ I = + = xdx = − x dx<br />

• Đặt<br />

Câu 28.<br />

π<br />

6<br />

1<br />

= (3 − 4 cos2 x + cos4 x ) dx<br />

8<br />

∫<br />

0<br />

e<br />

π<br />

I = ∫ cos(ln x)<br />

dx<br />

1<br />

t = ln x ⇒ x = e ⇒ dx = e dt<br />

π<br />

t<br />

t<br />

=<br />

4π − 7 3<br />

64<br />

t 1<br />

⇒ I = ∫ e costdt<br />

= (<br />

π<br />

− e + 1) (dùng pp tích phân từng phần).<br />

2<br />

0<br />

π<br />

2 sin<br />

2<br />

x 3<br />

I = ∫ e .sin x.cos<br />

xdx<br />

0<br />

1<br />

2<br />

1 t 1<br />

• Đặt t = sin x ⇒ I = e (1 t)<br />

dt e<br />

2<br />

∫ − = (dùng tích phân từng phần)<br />

2<br />

π<br />

4<br />

∫<br />

Câu 29. I = ln(1 + tan x)<br />

dx<br />

0<br />

0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 177/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

π<br />

4<br />

π<br />

⎛ ⎛ π ⎞⎞<br />

• Đặt t = − x ⇒ I = ln 1 tan t dt<br />

4<br />

∫ ⎜ + ⎜ − ⎟⎟<br />

⎝ ⎝ 4 ⎠⎠<br />

=<br />

π π<br />

4 4<br />

∫ ∫ = t.ln 2 4 0 − I<br />

= ln 2dt − ln(1 + tan t)<br />

dt<br />

0 0<br />

π<br />

π<br />

⇒ 2I<br />

= ln 2 ⇒ I = ln 2 .<br />

4<br />

8<br />

π<br />

2<br />

∫<br />

Câu 30. I = sin x ln(1 + sin x)<br />

dx<br />

• Đặt<br />

Câu 31.<br />

0<br />

0<br />

⎧ 1+<br />

cos x<br />

⎧ u = ln(1 + sin x)<br />

⎪du = dx<br />

⎨ ⇒ ⎨<br />

dv sin xdx<br />

1+<br />

sin x<br />

⎩ =<br />

⎪ ⎩v<br />

= − cos x<br />

π<br />

π<br />

4<br />

∫ ⎛ 1−<br />

tan t ⎞<br />

ln⎜1+<br />

⎟ dt<br />

⎝ 1 + tan t ⎠<br />

= 2<br />

∫ ln<br />

t<br />

dt 1 + tan<br />

π 2 2 2 2<br />

cos x 1−<br />

sin x<br />

π<br />

⇒ I = − cos x.ln(1 + sin x) 2 + ∫ cos x. dx = 0 + dx = (1 − sin x) dx = −1<br />

1+ sin x<br />

∫<br />

1+<br />

sin x<br />

∫<br />

2<br />

0 0 0 0<br />

π<br />

4<br />

tan x.ln(cos x)<br />

I = ∫<br />

dx<br />

cos x<br />

0<br />

0<br />

π π π<br />

ln t ln t<br />

• Đặt t = cos x ⇒ dt = − sin xdx ⇒ I = − dt = dt<br />

2 2<br />

t t<br />

Đặt<br />

⎧ u = ln t<br />

⎪<br />

⎨ 1<br />

dv = dt<br />

⎪<br />

⎩ t 2<br />

1<br />

1<br />

2<br />

∫ ∫ .<br />

⎧ 1<br />

⎪du<br />

= dt<br />

⇒ t<br />

2<br />

⎨ ⇒ I = 2 −1−<br />

ln 2<br />

⎪<br />

1<br />

2<br />

v = −<br />

⎩ t<br />

1<br />

1<br />

2<br />

π<br />

4<br />

0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 178/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

TP6: TÍCH PHÂN HÀM SỐ ĐẶC BIỆT<br />

Câu 1. Cho hàm số f(x) liên tục trên R và f ( x) + f ( − x) = cos x với mọi x∈R.<br />

π<br />

2<br />

Tính: I = ∫ f ( x)<br />

dx .<br />

−π<br />

2<br />

π π π π<br />

−<br />

2 2 2 2<br />

∫ ∫ ∫ ∫<br />

• Đặt x = –t ⇒ f ( x) dx = f ( −t)( − dt) = f ( − t) dt = f ( −x)<br />

dx<br />

−π π π π<br />

−<br />

−<br />

2 2 2 2<br />

π π π<br />

2 2 2<br />

∫ ∫ ∫ ⇒ I<br />

⇒ 2 f ( x) dx = ⎡<br />

⎣ f ( x) + f ( − x) ⎤<br />

⎦ dx = cos xdx<br />

−π π −π<br />

−<br />

2 2 2<br />

4 3 1 1<br />

Chú ý: cos x = + cos2x + cos4x<br />

.<br />

8 2 8<br />

4<br />

4<br />

3π<br />

=<br />

16<br />

Câu 2. Cho hàm số f(x) liên tục trên R và f ( x) + f ( − x) = 2 + 2 cos2x<br />

, với mọi x∈R.<br />

3π<br />

2<br />

Tính: I = ∫ f ( x)<br />

dx .<br />

−3π<br />

2<br />

π<br />

π<br />

3 3<br />

2 0<br />

2<br />

∫ ∫ ∫ (1)<br />

• Ta có : I = f ( x) dx = f ( x) dx + f ( x)<br />

dx<br />

π<br />

π<br />

−3 −3<br />

2 2<br />

0<br />

π<br />

π<br />

3 3<br />

0<br />

2 2<br />

+ Tính : I1<br />

= ∫ f ( x)<br />

dx . Đặt x = −t ⇒ dx = −dt<br />

⇒ I1<br />

= ∫ f ( − t) dt = ∫ f ( −x)<br />

dx<br />

π<br />

0 0<br />

−3 2<br />

π π π<br />

3 3 3<br />

2 2 2<br />

∫ ∫ ∫<br />

Thay vào (1) ta được: ⎡<br />

⎤ ( )<br />

⎡π<br />

π<br />

3 ⎤<br />

⎢ 2 2 ⎥<br />

= 2 ⎢ cos xdx − cos xdx⎥<br />

⎢ 0<br />

π ⎥<br />

⎢⎣<br />

2 ⎥⎦<br />

Câu 3. I =<br />

I = ⎣ f ( − x) + f ( x) ⎦ dx = 2 1+ cos2x = 2 cos x dx<br />

∫ ∫ x 2<br />

⎢ 0 x<br />

π<br />

4<br />

∫<br />

π<br />

−<br />

4<br />

sin x<br />

dx<br />

2<br />

1+ x + x<br />

0 0 0<br />

⎡<br />

π<br />

3π<br />

⎤<br />

⎢<br />

⎥<br />

= 2 sin − sin 2<br />

⎥ = 6<br />

⎢<br />

π ⎥<br />

⎢⎣<br />

2 ⎥⎦<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 179/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

Câu 4.<br />

Câu 5.<br />

π<br />

π<br />

4<br />

2<br />

4<br />

∫ ∫<br />

• I = 1+ x sin xdx − x sin xdx = I − I<br />

π<br />

π<br />

−<br />

−<br />

4 4<br />

π<br />

4<br />

2<br />

1 2<br />

+ Tính I1<br />

= ∫ 1+<br />

x sin xdx . Sử dụng cách tính tích phân của hàm số lẻ, ta tính được I 1<br />

= 0 .<br />

π<br />

−<br />

4<br />

π<br />

4<br />

+ Tính I2<br />

= ∫ x sin xdx . Dùng pp tích phân từng phần, ta tính được: I = − 2<br />

2<br />

4 π +<br />

π<br />

−<br />

4<br />

2<br />

Suy ra: I = 2<br />

4 π − .<br />

I =<br />

5<br />

∫<br />

2<br />

x<br />

e ( 3x − 2)<br />

+ x −1<br />

dx<br />

x<br />

e ( x − 1)<br />

+ x −1<br />

( )<br />

( ) ( )<br />

( )<br />

( )<br />

x<br />

x<br />

e ( x − ) e ( x − )<br />

5 x 5 x x 5 5 x<br />

e 3x − 2 + x −1 e x − 1 + x − 1 + e 2x −1 e 2x<br />

−1<br />

• I = ∫ dx = = +<br />

x<br />

− 1 + −1 ∫ dx<br />

x<br />

− 1 + −1 ∫ dx ∫<br />

dx<br />

x<br />

e x x e x x e x − 1 + x −1<br />

2 2 2 2<br />

5 5<br />

5 2 1 2 1<br />

∫<br />

= x + dx = 3 +<br />

dx<br />

x<br />

2 x −1( e x − 1 + 1) x −1( e x − 1 + 1)<br />

x<br />

2 2<br />

x<br />

( )<br />

x<br />

e 2x<br />

−1<br />

Đặt t = e x − 1 + 1⇒ dt = dx<br />

2 x −1<br />

5<br />

2e<br />

+ 1 5<br />

5<br />

2 2e<br />

+ 1 2e<br />

+ 1<br />

⇒ I = 3 + ∫ dt ⇒ I = 3 + 2ln t = 3 + 2ln<br />

2<br />

2<br />

t<br />

e + 1 e + 1<br />

• I =<br />

π<br />

4<br />

2<br />

e + 1<br />

x<br />

I = ∫ dx .<br />

2<br />

0 ( x sin x + cos x)<br />

π<br />

4<br />

∫<br />

0<br />

2<br />

x x cos x<br />

.<br />

dx . Đặt<br />

cos x 2<br />

( x sin x + cos x)<br />

x<br />

4 dx<br />

⇒ I = − + dx<br />

cos x( x sin x + cos x) ∫ = 4 −π<br />

.<br />

2<br />

cos x 4 + π<br />

π<br />

π<br />

4<br />

0 0<br />

∫<br />

2<br />

( )<br />

( )<br />

⎧ x<br />

⎧ cos x + x sin x<br />

u =<br />

du =<br />

dx<br />

⎪ cos x ⎪<br />

2<br />

⎨ x cos x<br />

⇒ ⎨ cos x<br />

⎪dv<br />

=<br />

dx ⎪ − 1<br />

⎪⎩ ( x sin x + cos x)<br />

2 v =<br />

⎪ ⎩ x sin x + cos x<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 180/232


Câu 1: (3,0 điểm) Tính:<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III<br />

ĐỀ 1<br />

a)<br />

∫ (4x<br />

− + 1) dx<br />

b)<br />

x<br />

Câu 2: (4,0 điểm) Tính<br />

a)<br />

3 1<br />

e<br />

5<br />

∫ x ln xdx<br />

b)<br />

1<br />

∫<br />

π<br />

2<br />

∫<br />

0<br />

1 x<br />

(2cos x + −4 e ) dx<br />

2<br />

sin x<br />

(sin<br />

3<br />

x − 2)cosxdx<br />

2<br />

Câu 3: (2,0 điểm) Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường: y = x và y = x + 2<br />

a) Tính diện tích hình phẳng (H).<br />

b) Tính thể tích khối tròn xoay sinh ra khi cho hình phẳng (H) quay quanh trục Ox.<br />

m 2<br />

x . e x<br />

Câu 4: (1,0 điểm) Tìm số m > 0 sao cho: ∫ dx = 1<br />

2<br />

(2 + x)<br />

ĐỀ 2<br />

Câu 1: (4,5 điểm) Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:<br />

2 x<br />

1 1<br />

a) f ( x) = 3x + e b) f ( x) = cos x − 2sin x<br />

c) f ( x) = 5<br />

2<br />

cos x<br />

− x<br />

+<br />

Câu 2: (3,0 điểm) Tính các tích phân sau:<br />

a)<br />

e<br />

∫ 4xln x.<br />

dx<br />

b)<br />

1<br />

0<br />

π<br />

1<br />

∫ 2<br />

x<br />

. dx<br />

2<br />

0 1+<br />

3x<br />

c) ∫<br />

π<br />

3<br />

( x −1).sin 2x 4 dx<br />

sin x<br />

x<br />

Câu 3: (1,5 điểm) Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường: y = xe và y = ex<br />

a) Tính diện tích hình phẳng (H).<br />

b) Tính thể tích khối tròn xoay sinh ra khi cho hình phẳng (H) quay quanh trục Ox.<br />

2<br />

Câu 4: (1,0 điểm) Cho họ đường thẳng ∆ : y = mx và parabol (P): y = 4 − x . Tìm m để<br />

m<br />

diện tích tạo bởi họ đường thẳng ∆ và parabol (P) là nhỏ nhất.<br />

m<br />

ĐỀ 3<br />

3<br />

x −1<br />

Bài 1 ( 1,0 điểm ) . Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) =<br />

2 biết F(-1) = 2 .<br />

x<br />

Bài 2 ( 6,0 điểm) . Tính các tích phân sau :<br />

2<br />

5<br />

a. I = ∫ (1 + 2 x)<br />

dx ; c. J = ∫ 2 1+<br />

4sin 3x cos3xdx<br />

;<br />

1<br />

0<br />

1<br />

2<br />

x<br />

b. K = ∫ ( x + 3) e x dx ; d. H = ∫ dx<br />

1<br />

1 1+ x −1<br />

;<br />

−<br />

π<br />

6<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 181/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Bài 3 ( 3,0 điểm). Cho hình phẳng H giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x , trục hoành và đường<br />

thẳng x = 4.<br />

1. Tính diện tích của hình phẳng H .<br />

2. Tính thể tích khối tròn xoay tạo t<strong>hành</strong> khi quay hình phẳng H xung quanh<br />

a. trục Ox .<br />

b. trục Oy<br />

ĐỀ 4<br />

Bài 1 ( 1,0 điểm ) . Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) = x 3 – 2x + 5 biết F(2) = 5 .<br />

Bài 2 ( 6,0 điểm) . Tính các tích phân sau :<br />

a.<br />

b.<br />

π<br />

2<br />

cos x<br />

I = ( e + 1)sin xdx<br />

∫ ; c.<br />

0<br />

3<br />

K = ∫ 4ln( x −1)<br />

dx ; d.<br />

2<br />

J =<br />

3<br />

x − 4<br />

∫ dx ;<br />

2<br />

x + x − 2<br />

2<br />

3<br />

dx<br />

H = ∫ ;<br />

( x + 1) 2x<br />

+ 3<br />

Bài 3 ( 3,0 điểm). Cho hình phẳng H giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x , trục tung và đường thẳng<br />

y = 2.<br />

1. Tính diện tích của hình phẳng H .<br />

2. Tính thể tích khối tròn xoay tạo t<strong>hành</strong> khi quay hình phẳng H xung quanh<br />

a. trục Oy .<br />

b. trục Ox.<br />

ĐỀ 5<br />

1<br />

2<br />

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH<br />

2<br />

2x<br />

Câu 1 (2 điểm). CMR hàm số F( x) = ln( x + 4) là nguyên hàm của hàm số f ( x)<br />

=<br />

2<br />

x + 4<br />

3<br />

8x<br />

Câu 2 (3 điểm). Cho hàm số f ( x)<br />

=<br />

2x<br />

−1<br />

a. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) .<br />

b. Tìm một nguyên hàm F( x ) của hàm số f ( x ) sao cho F (1) = 20<strong>11</strong>.<br />

Câu 3 (3 điểm). Tính các tích phân sau.<br />

a.<br />

π<br />

∫ 4<br />

⎛ 4x<br />

1 ⎞<br />

⎜e + sin 2x − dx<br />

2 ⎟<br />

cos x<br />

0 ⎝<br />

⎠<br />

b.<br />

II. PHẦN RIÊNG CHO TỪNG BAN<br />

A. Phần riêng cho ban KHTN<br />

x<br />

Câu 4A (2 điểm ). Tính tích phân sau. ∫<br />

cos 2<br />

0<br />

B. Phần riêng cho ban cơ bản A + D<br />

Câu 4B (2 điểm ). Tính tích phân sau.<br />

π<br />

4<br />

π<br />

2<br />

∫<br />

0<br />

xsin<br />

dx<br />

x<br />

2<br />

xdx<br />

1<br />

∫<br />

0<br />

1<br />

dx<br />

3<br />

2 63x<br />

+ 1 + 63x<br />

+ 1<br />

trên R .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 182/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

ĐỀ 6<br />

Bài 1 (3.0 điểm) Sử dụng phương pháp đổi biến số, hãy tính:<br />

π<br />

2<br />

⎛ π ⎞<br />

a) I = ∫ cos⎜<br />

2x + ⎟ dx<br />

2<br />

0 ⎝ ⎠<br />

b) dx<br />

I = ∫ 2<br />

5 x x + 4<br />

Bài 2 (3.0 điểm) Sử dụng phương pháp tính tích phân từng phần, hãy tính:<br />

π<br />

2<br />

xdx<br />

a) I = ∫ ( x + 1)<br />

cos xdx<br />

b) I = ∫<br />

cos 2<br />

x<br />

0<br />

0<br />

2<br />

Bài 3 (2.0 điểm) Tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số: y = x − x,<br />

y = x<br />

Bài 4 (2.0 điểm)Tính thể tích của khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường sau khi<br />

x<br />

quay quanh trục Ox: y = xe , y = 0 và x = 1<br />

Câu1. Tính<br />

a.<br />

c.<br />

1<br />

5 3<br />

(3 − 4 + + 1)<br />

∫ x x x dx b.<br />

0<br />

e<br />

3<br />

ln x<br />

∫ dx<br />

d.<br />

x<br />

1<br />

ĐỀ 7<br />

π<br />

2<br />

3<br />

∫<br />

∫<br />

0<br />

2 3<br />

π<br />

3<br />

(2x<br />

+ 1)sin xdx<br />

x<br />

0 x + 1<br />

2<br />

Câu2. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi: (C): y = − x và (d) : x + y + 2 = 0<br />

Câu3. Tính thể tích khối tròn xoay do hình sau tạo t<strong>hành</strong> khi quay quanh trục Ox.<br />

y = lnx ; y = 0 ; x = 1 ; x = 4.<br />

Câu1. Tính<br />

a.<br />

c.<br />

1<br />

3 2<br />

( − 3 + + 2)<br />

∫ x x x x dx b.<br />

0<br />

1<br />

3<br />

3<br />

2 x<br />

∫ x e dx<br />

d. ∫<br />

0<br />

0<br />

ĐỀ 8<br />

e<br />

∫<br />

1<br />

dx<br />

(2x<br />

+ 1) ln xdx<br />

3x<br />

− 4<br />

dx<br />

4 − x<br />

2<br />

2<br />

Câu2. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi: (C): y = x + x − 5 va ( C ') : y = − x + 3x<br />

+ 7<br />

Câu3. Tính thể tích khối tròn xoay do hình sau tạo t<strong>hành</strong> khi quay quanh trục Ox.<br />

4 y = ; y = 0; x = 1; x = 4<br />

x<br />

ĐỀ 9<br />

Bài 1 (2.5 điểm)<br />

a) Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x) = 5x<br />

− + 8 .<br />

x<br />

b) Gọi F(x) là họ nguyên hàm của hàm số f ( x) = cos3 x.<br />

cosx . Tìm F( x ) , biết F ⎛π<br />

⎜<br />

⎞<br />

⎟ 2<br />

⎝ 4<br />

= ⎠ .<br />

Bài 2 (2.5 điểm) Tính các tích phân sau:<br />

5 3<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 183/232


a)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

1<br />

x<br />

I = ∫ dx ; b)<br />

2<br />

0 x + 1<br />

Bài 3 (2.0 điểm)<br />

Tính các tích phân sau:<br />

a)<br />

2<br />

2x<br />

(2 1)<br />

H = x − e dx<br />

1<br />

dx<br />

K = ∫ .<br />

1<br />

1 4<br />

( x + 1)<br />

6<br />

x +<br />

0<br />

∫ ; b) ( cos ).ln ( sin )<br />

Bài 4 (3.0 điểm)<br />

a) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol<br />

d : y = 5 x − 1 .<br />

( )<br />

π<br />

2<br />

G = ∫ x x dx .<br />

π<br />

4<br />

2<br />

( P): y x 6x<br />

5<br />

= − + − và đường thẳng<br />

b) Tính thể tích vật thể tạo t<strong>hành</strong> khi quay hình phẳng (H) quanh trục Ox, biết (H) được giới<br />

4 4 3<br />

π<br />

hạn bởi các đường y = 0, y = sin x + cos x − , x = 0 và x = .<br />

4<br />

<strong>12</strong><br />

Bài 1(6đ):Tính các tích phân:<br />

π<br />

4<br />

2 2<br />

a) = ( cos − sin )<br />

0<br />

ĐỀ <strong>10</strong><br />

2<br />

I ∫ x x dx b) I= ∫ x 1+<br />

x dx c) I =<br />

1<br />

0<br />

π<br />

2<br />

∫<br />

0<br />

(2x<br />

−1).cos<br />

xdx<br />

Bài 2(2đ): Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số y=x 3 -3x và y=x.<br />

Bài 3(2đ): Tìm một nguyên hàm F(x) của f(x)= sin3x.cosx+2cos 2 x , biết F(π )= -3.<br />

Bài 1: (2 điểm) Tính: sin 3x<br />

cos5xdx<br />

Bài 2: (6 điểm) Tính các tích phân sau :<br />

a)<br />

1<br />

1<br />

<strong>10</strong><br />

∫ (2x<br />

−1)<br />

dx ; b) ∫<br />

0<br />

0<br />

∫<br />

ĐỀ <strong>11</strong><br />

2 x<br />

x( 1 − x + e ) dx<br />

Bài 3: (2 điểm) Cho hình phẳng D giới hạn bỡi các đường sau :<br />

1<br />

y = 1 + x + 1<br />

, x = 0 , x = 1 , y = 0. Tính thể tích hình tròn xoay sinh bỡi D , khi D quay quanh<br />

trục Ox .<br />

ĐỀ <strong>12</strong><br />

Bài 1.Tính các tích phân sau :<br />

a) A =<br />

π<br />

2<br />

2<br />

sinx(2cos x −1)<br />

∫ dx b) B =<br />

π<br />

3<br />

2<br />

2x<br />

∫ (2x<br />

−1)<br />

e dx<br />

c) C =<br />

1<br />

1 4<br />

∫<br />

0<br />

( x + 1) dx<br />

6<br />

x + 1<br />

Bài 2 . Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: y = xlnx, y = 2<br />

x và x =1<br />

Bài 3 . Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường sau y = e x ; y = e -x ; x = 1 quay quanh trục Ox. Tính<br />

thể tích vật thể tròn xoay sinh ra<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 184/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Câu 1: Tính a) ( ) <strong>10</strong><br />

π<br />

ĐỀ 13<br />

∫ 1+<br />

3x dx<br />

b)<br />

∫<br />

2<br />

( 1− 2x)( 1+<br />

2x)<br />

Câu 2: Tính a) 2 2<br />

sin x−1<br />

∫ .cos xdx<br />

b) ∫ ( x −1)<br />

sin 2xdx<br />

0<br />

0<br />

Câu 3: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: y = x 2 vaø y = 5x<br />

Câu 1: Tính a) ( + )<br />

Câu 2: Tính a)<br />

ĐỀ 14<br />

2<br />

∫ 2 cos 2x dx<br />

b) x( 1+<br />

x ) 9<br />

dx<br />

3<br />

1<br />

2<br />

2x<br />

∫ x − 2x dx<br />

b) ∫ ( 1 − x)<br />

. e dx<br />

0<br />

0<br />

Câu 3: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: y = 2x 2 và y = 2x +4<br />

Câu 1: Tính:<br />

1<br />

a/ I= ∫ dx<br />

b)J=<br />

sin x.cos<br />

x<br />

Câu 2: Tính:<br />

π<br />

4<br />

∫<br />

ĐỀ 15<br />

⎛ ⎛ π ⎞<br />

⎜sin3x- cos⎜5x- ⎟ − 2e<br />

⎝ ⎝ 3 ⎠<br />

3<br />

2<br />

⎛ π ⎞<br />

a) I = ∫ ⎜ x + ⎟sin<br />

xdx<br />

4<br />

0 ⎝ ⎠<br />

b) J=<br />

x<br />

∫ (2x<br />

+ 1).ln x.<br />

dx<br />

c) K= ∫ dx<br />

2<br />

1<br />

0 2x + 1<br />

2<br />

2<br />

Câu 3: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: y = x + 2x<br />

, y = −x − x<br />

ĐỀ 16<br />

Câu 1.( 4đ) Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:<br />

a) f ( x) = 3 − 2x<br />

+ b) f(x)=2cos3x-3sin2x<br />

x<br />

2<br />

c) f(x)=(1-x)cosx d) f ( x)<br />

=<br />

2<br />

x − 4<br />

Câu 2. ( 4đ) Tính<br />

3<br />

3<br />

a) ∫ ( x −1)<br />

dx<br />

b) ∫ π<br />

4<br />

⎛ 2 ⎞<br />

π 3sin x dx<br />

−1<br />

⎜ +<br />

−<br />

2 ⎟<br />

4 ⎝ cos ⎠<br />

c) 2<br />

( 2<br />

∫ x ln 1+<br />

x ) dx<br />

1<br />

Câu 3 (3 đ): Xét hình phẳng D giới hạn bởi y=x 2 -2 và y=-x<br />

a. Tính diện tích hình phẳng D.<br />

b. Tính thể tích khối tròn xoay sinh ra từ hình phẳng giới hạn bởi các đường y=x 2 -2;<br />

y=0 quay xung quanh trục Ox<br />

3 3<br />

ĐỀ 17<br />

Câu 1.(2 đ) Tính nguyên hàm các hàm số sau<br />

2<br />

3x<br />

− 2x<br />

A. f ( x)<br />

( ) x x<br />

f x = e x. e − + <strong>10</strong>)<br />

x<br />

= ( )<br />

∫<br />

π<br />

2x<br />

⎞<br />

⎟dx<br />

⎠<br />

dx<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 185/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Câu 2.(7 đ) Tính các tích phân sau<br />

A.<br />

C.<br />

1<br />

∫ x (3 x − 2) dx<br />

B.<br />

0<br />

3<br />

x<br />

∫ dx<br />

D.<br />

x +<br />

0 1<br />

π<br />

4<br />

4<br />

∫<br />

3<br />

π<br />

2<br />

∫<br />

0<br />

1<br />

e2<br />

x<br />

2<br />

1<br />

− 3x<br />

+ 2 dx<br />

sin 2x<br />

cos xdx<br />

E. x<br />

1<br />

∫ sin 2xdx<br />

F. ∫ dx<br />

2<br />

0<br />

1 x 1−<br />

ln x<br />

x<br />

Câu 3.(1 đ) Tính diện tích giới hạn bởi các đường sau: y = xe + 5 và y = ex + 5.<br />

ĐỀ 18<br />

Câu 1. (2 đ) Tính nguyên hàm các hàm số sau<br />

2<br />

2x<br />

− 3x<br />

A. f ( x)<br />

( ) x x<br />

f x = e x. e − − <strong>12</strong><br />

x<br />

Câu 2. (7 đ) Tính các tích phân sau<br />

1<br />

5<br />

1<br />

A. ∫ x(2 − 3 x)<br />

dx<br />

B. ∫ 2<br />

x − 4x<br />

+ 3 dx<br />

C.<br />

0<br />

5<br />

2 1<br />

= B. ( )<br />

x<br />

∫ dx<br />

D.<br />

x −<br />

π<br />

2<br />

3<br />

e 2<br />

4<br />

π<br />

4<br />

∫<br />

0<br />

sin 2x<br />

cos xdx<br />

E. x<br />

1<br />

∫ sin 2xdx<br />

F. ∫<br />

dx<br />

2<br />

0<br />

1 x 1−<br />

ln x<br />

x<br />

Câu 3. (2 đ) Tính diện tích giới hạn bởi các đường sau: y = xe + 4 và<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 186/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

III. ÖÙNG DUÏNG TÍCH PHAÂN<br />

1. Dieän tích hình phaúng<br />

• Dieän tích S cuûa hình phaúng giôùi haïn bôûi caùc ñöôøng:<br />

– Ñoà thò (C) cuûa haøm soá y = f(x) lieân tuïc treân ñoaïn [a; b].<br />

– Truïc hoaønh.<br />

– Hai ñöôøng thaúng x = a, x = b.<br />

b<br />

laø: S = ∫ f ( x)<br />

dx<br />

(1)<br />

a<br />

• Dieän tích S cuûa hình phaúng giôùi haïn bôûi caùc ñöôøng:<br />

– Ñoà thò cuûa caùc haøm soá y = f(x), y = g(x) lieân tuïc treân ñoaïn [a; b].<br />

– Hai ñöôøng thaúng x = a, x = b.<br />

b<br />

laø: S = ∫ f ( x) − g( x)<br />

dx (2)<br />

<strong>Chu</strong>ù yù:<br />

a<br />

• Neáu treân ñoaïn [a; b], haøm soá f(x) khoâng ñoåi daáu thì: f ( x) dx = f ( x)<br />

dx<br />

b<br />

a<br />

b<br />

∫ ∫<br />

• Trong caùc coâng thöùc tính dieän tích ôû treân, caàn khöû daáu giaù trò tuyeät ñoái cuûa haøm soá<br />

döôùi daáu tích phaân. Ta coù theå laøm nhö sau:<br />

Böôùc 1: Giaûi phöông trình: f(x) = 0 hoaëc f(x) – g(x) = 0 treân ñoaïn [a; b]. Giaû söû tìm<br />

ñöôïc 2 nghieäm c, d (c < d).<br />

Böôùc 2: Söû duïng coâng thöùc phaân ñoaïn:<br />

b c d b<br />

∫ ∫ ∫ ∫<br />

f ( x) dx = f ( x) dx + f ( x) dx + f ( x)<br />

dx<br />

a a c d<br />

c d b<br />

∫ ∫ ∫<br />

= f ( x) dx + f ( x) dx + f ( x)<br />

dx<br />

a c d<br />

(vì treân caùc ñoaïn [a; c], [c; d], [d; b] haøm soá f(x) khoâng ñoåi daáu)<br />

• Dieän tích S cuûa hình phaúng giôùi haïn bôûi caùc ñöôøng:<br />

– Ñoà thò cuûa x = g(y), x = h(y) (g vaø h laø hai haøm soá lieân tuïc treân ñoaïn [c; d])<br />

– Hai ñöôøng thaúng x = c, x = d.<br />

d<br />

∫<br />

S = g( y) − h( y)<br />

dy<br />

c<br />

2. Theå tích vaät theå<br />

• Goïi B laø phaàn vaät theå giôùi haïn bôûi hai maët phaúng vuoâng goùc vôùi truïc Ox taïi caùc ñieåm<br />

caùc ñieåm a vaø b.<br />

S(x) laø dieän tích thieát dieän cuûa vaät theå bò caét bôûi maët phaúng vuoâng goùc vôùi truïc Ox taïi<br />

ñieåm coù hoaønh ñoä x (a ≤ x ≤ b). Giaû söû S(x) lieân tuïc treân ñoaïn [a; b].<br />

Theå tích cuûa B laø: V = ∫ S( x)<br />

dx<br />

• Theå tích cuûa khoái troøn xoay:<br />

Theå tích cuûa khoái troøn xoay do hình phaúng giôùi haïn bôûi caùc ñöôøng:<br />

b<br />

a<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 187/232<br />

a


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

(C): y = f(x), truïc hoaønh, x = a, x = b (a < b)<br />

sinh ra khi quay quanh truïc Ox:<br />

b<br />

V = π ∫ f 2 ( x)<br />

dx<br />

a<br />

<strong>Chu</strong>ù yù: Theå tích cuûa khoái troøn xoay sinh ra do hình phaúng giôùi haïn bôûi caùc ñöôøng sau<br />

quay xung quanh truïc Oy:<br />

(C): x = g(y), truïc tung, y = c, y = d<br />

laø:<br />

d<br />

V = π ∫ g 2 ( y)<br />

dy<br />

c<br />

VAÁN ÑEÀ 1: Tính dieän tích hình phaúng<br />

Baøi 1. Tính dieän tích hình phaúng giôùi haïn bôûi caùc ñöôøng sau:<br />

2<br />

ln x 1<br />

a) y = x − 4x − 6, y = 0, x = − 2, x = 4 b) y = , y = 0, x = , x = e<br />

x<br />

e<br />

1+<br />

ln x<br />

ln x<br />

c) y = , y = 0, x = 1, x = e d) y = , y = 0, x = e, x = 1<br />

x<br />

2 x<br />

1<br />

e) y = ln x, y = 0, x = , x = e f) y = x 3 , y = 0, x = − 2, x = 1<br />

e<br />

x<br />

1<br />

1<br />

g) y = , y = 0, x = 0, x = h) y = lg x , y = 0, x = , x = <strong>10</strong><br />

4<br />

1−<br />

x<br />

2<br />

<strong>10</strong><br />

Baøi 2. Tính dieän tích hình phaúng giôùi haïn bôûi caùc ñöôøng sau:<br />

−3x<br />

−1 a) y = , y = 0, x = 0<br />

b) y = x, y = 2 − x, y = 0<br />

x −1<br />

x<br />

c) y = e , y = 2, x = 1<br />

d) y = x, x + y − 2 = 0, y = 0<br />

e)<br />

g)<br />

i)<br />

2 2<br />

y = 2 x , y = x − 2x − 1, y = 2 f)<br />

2<br />

2 x 27<br />

y = x , y = , y = h)<br />

27 x<br />

2<br />

y = 2 x, 2x + 2y + 1 = 0, y = 0 k)<br />

2<br />

y = x − 4x + 5, y = − 2x + 4, y = 4x<br />

− <strong>11</strong><br />

2 2<br />

y = 2 x , y = x − 4x − 4, y = 8<br />

2 2<br />

y = − x + 6x − 5, y = − x + 4x − 3, y = 3x<br />

− 15<br />

Baøi 3. Tính dieän tích hình phaúng giôùi haïn bôûi caùc ñöôøng sau:<br />

1<br />

a) y = x, y = , y = 0, x = e<br />

b) y = sin x − 2 cos x, y = 3, x = 0, x = π<br />

x<br />

c)<br />

x−2<br />

y = 5 , y = 0, y = 3 − x, x = 0 d)<br />

e) y = x, y = 0, y = 4 − x<br />

f)<br />

2 2<br />

y = 2x − 2 x, y = x + 3x − 6, x = 0, x = 4<br />

2 2<br />

y = x − 2x + 2, y = x + 4x + 5, y = 1<br />

1<br />

g) y = x, y = 2 − x, y = 0<br />

h) ,<br />

−x<br />

y = y = e , x = 1<br />

−2x<br />

e<br />

Baøi 4. Tính dieän tích hình phaúng giôùi haïn bôûi caùc ñöôøng sau:<br />

a)<br />

c)<br />

2 2<br />

y = 4 − x , y = x − 2x<br />

b)<br />

1 2 1 2<br />

y = x , y = − x + 3<br />

d)<br />

4 2<br />

2<br />

y = x − 4x + 3 , y = x + 3<br />

2<br />

1 x<br />

y = , y =<br />

2<br />

1+<br />

x 2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 188/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

e)<br />

g)<br />

i)<br />

2<br />

y = x , y = 2 − x<br />

f)<br />

2<br />

x 1<br />

y = , y = h)<br />

2 2<br />

1 + x<br />

2<br />

y = x + 2 x, y = x + 2<br />

k)<br />

2 2<br />

y = x − 2 x, y = − x + 4x<br />

2<br />

y = x + 3 + , y = 0<br />

x<br />

2<br />

y = x + 2, y = 4 − x<br />

Baøi 5. Tính dieän tích hình phaúng giôùi haïn bôûi caùc ñöôøng sau:<br />

2 2<br />

a) y = x , x = − y<br />

b) y + x − 5 = 0, x + y − 3 = 0<br />

2<br />

c) y − 2y + x = 0, x + y = 0<br />

2<br />

d) y = 2x + 1, y = x − 1<br />

2<br />

e) y = 2 x, y = x, y = 0, y = 3<br />

2<br />

f) y = ( x + 1) , x = sin π y<br />

2 2 2<br />

g) y = 6 x, x + y = 16<br />

h)<br />

3<br />

i) x − y + 1 = 0, x + y − 1 = 0<br />

k)<br />

2<br />

2 3 2<br />

y = (4 − x) , y = 4x<br />

2 2 2<br />

x + y = 8, y = 2x<br />

Baøi 6. Tính dieän tích hình phaúng giôùi haïn bôûi caùc ñöôøng sau:<br />

x<br />

a) y = x. e ; y = 0; x = − 1; x = 2. b)<br />

x<br />

−x<br />

c) y = e ; y = e ; x = 1.<br />

d)<br />

e)<br />

g)<br />

5<br />

x<br />

y = ( x + 1) ; y = e ; x = 1. f)<br />

2<br />

2<br />

y = x.ln x; y = 0; x = 1; x = e.<br />

x−2<br />

y = 5 ; y = 0; x = 0; y = 3 − x.<br />

1<br />

y = ln x , y = 0, x = , x = e<br />

e<br />

y = sin x + cos x, y = 0, x = 0, x = π h) y = x + sin x; y = x; x = 0; x = 2 π .<br />

2<br />

2<br />

π<br />

i) y = x + sin x; y = π ; x = 0; x = π . k) y = sin x + sin x + 1, y = 0, x = 0, x =<br />

2<br />

Baøi 7. Tính dieän tích hình phaúng giôùi haïn bôûi caùc ñöôøng sau:<br />

1<br />

a) ( C) : y = x + , tieäm caän xieân cuûa (C), x = 1 vaø x = 3.<br />

2<br />

2x<br />

2<br />

x + 2x<br />

+ 1<br />

b) ( C) : y = , y = 0 , tieäm caän xieân cuûa (C), x = –1 vaø x = 2<br />

x + 2<br />

3 2<br />

c) ( C) : y = x − 2x + 4x − 3, y = 0 vaø tieáp tuyeán vôùi (C) taïi ñieåm coù hoaønh ñoä x = 2.<br />

3<br />

d) ( C) : y = x − 3x + 2, x = − 1 vaø tieáp tuyeán côùi (C) taïi ñieåm coù hoaønh ñoä x = –2.<br />

2<br />

e) ( C) : y = x − 2x<br />

vaø caùc tieáp tuyeán vôùi (C) taïi O(0 ; 0) vaø A(3; 3) treân (C).<br />

VAÁN ÑEÀ 2: Tính theå tích vaät theå<br />

Baøi 1. Tính theå tích vaät theå troøn xoay sinh ra bôûi hình (H) giôùi haïn bôûi caùc ñöôøng sau quay<br />

quanh truïc Ox:<br />

π<br />

1 3 2<br />

a) y = sin x, y = 0, x = 0, x = b) y = x − x , y = 0, x = 0, x = 3<br />

4<br />

3<br />

6 6<br />

π<br />

c) y = sin x + cos x, y = 0, x = 0, x = d) y = x, x = 4<br />

2<br />

3<br />

e) y = x − 1, y = 0, x = − 1, x = 1<br />

f) y = x 2 , y = x<br />

2 3<br />

x x<br />

2<br />

g) y = , y = h) y = − x + 4 x, y = x + 2<br />

4 8<br />

π π<br />

2 2<br />

i) y = sin x, y = cos x, x = , x =<br />

k) ( x − 2) + y = 9, y = 0<br />

4 2<br />

l)<br />

2 2<br />

y = x − 4x + 6, y = −x − 2x<br />

+ 6<br />

m) y = ln x, y = 0, x = 2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 189/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

Baøi 2. Tính theå tích vaät theå troøn xoay sinh ra bôûi hình (H) giôùi haïn bôûi caùc ñöôøng sau quay<br />

quanh truïc Oy:<br />

2<br />

a) x = , y = 1, y = 4<br />

b) y = x 2 , y = 4<br />

y<br />

x<br />

c) y = e , x = 0, y = e<br />

d)<br />

y = x 2 , y = 1, y = 2<br />

Baøi 3. Tính theå tích vaät theå troøn xoay sinh ra bôûi hình (H) giôùi haïn bôûi caùc ñöôøng sau quay<br />

quanh: i) truïc Ox ii) truïc Oy<br />

a)<br />

c)<br />

2<br />

y = ( x − 2) , y = 4<br />

b)<br />

1<br />

y = , y = 0, x = 0, x = 1<br />

2<br />

x + 1<br />

e) y = x.ln x, y = 0, x = 1, x = e<br />

f)<br />

g)<br />

d)<br />

2 2<br />

y = x , y = 4 x , y = 4<br />

2<br />

y = 2 x − x , y = 0<br />

y = x 2 ( x > 0), y = − 3x + <strong>10</strong>, y = 1<br />

y = x 2 , y = x<br />

h) ( ) 2 2<br />

x – 4 + y = 1<br />

i) x 2 2<br />

+ y = 1<br />

9 4<br />

k) y = x − 1, y = 2, y = 0, x = 0<br />

2<br />

2<br />

l) x − y = 0, y = 2, x = 0<br />

m) y = x 3 , y = 0, x = 1<br />

IV. OÂN TAÄP TÍCH PHAÂN<br />

Baøi 1. Tính caùc tích phaân sau:<br />

2<br />

2<br />

a) ∫ x − x dx<br />

b)<br />

d)<br />

g)<br />

k)<br />

0<br />

2<br />

−1<br />

2<br />

∫ ⎛ x −1<br />

⎞<br />

⎜ ⎟ dx<br />

⎝ x + 2<br />

e)<br />

⎠<br />

1<br />

xdx<br />

∫ h)<br />

2<br />

0 ( x + 1)<br />

1 3<br />

x<br />

∫ dx<br />

l)<br />

2<br />

0 x + 1<br />

Baøi 2. Tính caùc tích phaân sau:<br />

2<br />

x<br />

a) ∫1+<br />

x −<br />

d)<br />

g)<br />

k)<br />

1 1<br />

3 5 3<br />

dx<br />

b)<br />

x + 2x ∫ dx<br />

e)<br />

2<br />

0 x + 1<br />

2<br />

2 2<br />

∫ x 4 − x dx<br />

h)<br />

0<br />

3<br />

2 3<br />

∫ 1 + x . x dx<br />

l)<br />

0<br />

3 7<br />

x<br />

∫ dx c)<br />

8 4<br />

2 1+ x − 2x<br />

5<br />

∫ ( x + 2 − x − 2 ) dx f)<br />

−3<br />

0<br />

∫ dx<br />

2<br />

− 1 x + 2x<br />

+ 4<br />

i)<br />

1<br />

3<br />

∫<br />

1<br />

1<br />

∫<br />

2<br />

x − 2x + 1 dx<br />

2<br />

dx<br />

0 2x<br />

+ 5x<br />

+ 2<br />

2 3 2<br />

xdx<br />

xdx<br />

∫ m)<br />

2<br />

∫<br />

0 1+ x<br />

0 ( x + 1)<br />

0<br />

3<br />

3 2<br />

∫ x 1+<br />

x dx c)<br />

4<br />

∫ 2dx<br />

5 4<br />

f)<br />

− 1 x + +<br />

2<br />

∫ xdx<br />

1 2 + x + 2 − x<br />

i)<br />

1<br />

3 2<br />

∫ x x + 3 dx<br />

m)<br />

0<br />

∫<br />

0<br />

9<br />

∫<br />

1<br />

x + 2x + 4x<br />

+ 9<br />

dx<br />

2<br />

x + 4<br />

1<br />

x<br />

3<br />

2 4<br />

∫<br />

3<br />

1−<br />

x dx<br />

x<br />

5<br />

0 x + 1<br />

0<br />

∫<br />

−1<br />

dx<br />

x 1+<br />

x dx<br />

3<br />

∫<br />

−1<br />

x − 3<br />

dx<br />

3 x + 1 + x + 3<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 190/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

1<br />

5 2<br />

3<br />

3 3<br />

o) ∫ x 1−<br />

x dx<br />

p) ∫ x + 1 x . dx q)<br />

0<br />

0<br />

1 2<br />

<strong>10</strong><br />

x + x<br />

r) ∫ dx<br />

s) dx<br />

3 2<br />

0 ( x + 1)<br />

5 x − 2 x −1<br />

t)<br />

Baøi 3. Tính caùc tích phaân sau:<br />

a)<br />

d)<br />

g)<br />

k)<br />

o)<br />

r)<br />

π / 4 2<br />

1−<br />

2sin x<br />

∫ dx<br />

b)<br />

1+<br />

sin 2x<br />

0<br />

π/2<br />

sin 2x<br />

∫ dx e)<br />

2 2<br />

0 cos x + 4sin x<br />

π/2<br />

0<br />

4 4<br />

∫ cos2 x(sin x + cos x)<br />

dx h)<br />

π/4<br />

0<br />

2<br />

∫ x tan x dx<br />

l)<br />

π/2 2004<br />

sin x<br />

∫ dx p)<br />

2004 2004<br />

sin x + cos x<br />

0<br />

π/2<br />

cos3x ∫ dx<br />

s)<br />

sin x + 1<br />

0<br />

Baøi 4. Tính caùc tích phaân sau:<br />

3<br />

2<br />

π/2<br />

sin 2x<br />

+ sin x<br />

∫ dx c)<br />

1+<br />

3cos x<br />

0<br />

π/2<br />

∫ sin x sin 2 x sin3 x dx f)<br />

0<br />

π/3<br />

tan x<br />

∫ dx i)<br />

2<br />

cos 1 cos x<br />

π /4 x +<br />

π/2<br />

sin 2x ∫ dx<br />

m)<br />

cos x + 1<br />

0<br />

π/2 3<br />

4sin x<br />

∫ dx<br />

q)<br />

1+<br />

cos x<br />

0<br />

π/2<br />

sin xdx<br />

∫ t)<br />

0 2 2 x<br />

sin x + 2 cos x cos 2<br />

a) ln( 5) 2<br />

∫ +<br />

b) ∫ln(<br />

x − x)<br />

dx<br />

c)<br />

0<br />

2<br />

π/2<br />

ln5<br />

sin x<br />

dx<br />

d) ∫ ( e + cos x)cos<br />

x dx e) ∫ x x<br />

0<br />

ln3 e + 2e − 3<br />

f)<br />

e 3<br />

1<br />

x + 1<br />

g) ln<br />

2<br />

∫ xdx<br />

h)<br />

x<br />

∫ ( x + 1) e x dx<br />

1<br />

0<br />

i)<br />

2 2 x<br />

1<br />

x e<br />

2 2x<br />

k) ∫ dx<br />

l)<br />

2<br />

∫ (4x 2x 1) e dx<br />

0 ( x + 2)<br />

−<br />

0<br />

m)<br />

π/2 e<br />

o) 3 x<br />

ln x<br />

∫ e sin 5x dx<br />

p) ∫ dx<br />

2<br />

0<br />

1 x<br />

q)<br />

e<br />

e<br />

3 − 2 ln x<br />

1+<br />

3ln x.ln<br />

x<br />

r) ∫ dx<br />

s) ∫<br />

dx<br />

x 1+<br />

2 ln x<br />

x<br />

t)<br />

1<br />

3<br />

1<br />

7/3<br />

∫<br />

0<br />

3<br />

x + 1<br />

dx<br />

3x<br />

+ 1<br />

1<br />

3 2<br />

∫<br />

0<br />

x 1−<br />

x dx<br />

π/2<br />

∫<br />

0<br />

π/2<br />

π<br />

∫<br />

0<br />

∫<br />

0<br />

sin 2x<br />

cos x dx<br />

1+<br />

cos x<br />

5<br />

cos xdx<br />

x sin x dx<br />

2<br />

1+<br />

cos x<br />

π/2<br />

∫<br />

0<br />

sin x<br />

dx<br />

1+<br />

3cos x<br />

π/4 2<br />

∫<br />

0<br />

1−<br />

2sin x dx<br />

1+<br />

sin 2x<br />

π/3 2<br />

∫<br />

0<br />

1<br />

∫<br />

0<br />

e<br />

∫<br />

1<br />

1<br />

∫<br />

x sin<br />

xdx<br />

sin 2x<br />

cos<br />

2x<br />

2<br />

( x − 2) e dx<br />

x<br />

0 1<br />

e<br />

1<br />

∫<br />

0<br />

3<br />

∫<br />

1<br />

2<br />

∫<br />

1<br />

2 2<br />

ln<br />

dx<br />

+ e<br />

x<br />

x dx<br />

ln(1 + x)<br />

dx<br />

2<br />

x<br />

2<br />

x<br />

x ln(1 + x ) dx<br />

2<br />

ln x<br />

dx<br />

x ln x + 1<br />

Baøi 5. Tính dieän tích caùc hình phaúng giôùi haïn bôûi caùc ñöôøng sau:<br />

3<br />

4<br />

a) y = x − 3x + 1, y = 0, x = 0, x = − 1 b) y = , y = 0, x = − 2, x = 1<br />

2 − x<br />

1 4 2 9<br />

c) y = − x + 2 x + , y = 0<br />

d) y = e x , y = 2, x = 1<br />

4 4<br />

1 1<br />

2 2<br />

e) y = x − 1 + , y = 0, x = 2, x = 4 f) y = x − 2 x, y = − x + 4x<br />

2 x −1<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 191/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

g)<br />

m)<br />

n)<br />

o)<br />

2x<br />

+ 1<br />

y = , y = 0, x = 0<br />

x + 1<br />

2<br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

x + 3x<br />

− 2<br />

y = , tieäm caän xieân , x = 0, x = 1<br />

x + 1<br />

2<br />

x + x − 2<br />

y = , y = 0, tieáp tuyeán veõ töø goác toaï ñoä<br />

x + 1<br />

3 2<br />

h)<br />

2<br />

− x + x<br />

y = , y = 0<br />

x + 1<br />

y = x + 3x + 3x<br />

+ 1 , tieáp tuyeán taïi giao ñieåm cuûa (C) vôùi truïc tung.<br />

1 3<br />

p) y = x − 3x<br />

, tieáp tuyeán taïi ñieåm M thuoäc ñoà thò coù hoaønh ñoä x = 2 3 .<br />

4<br />

Baøi 6. Tính theå tích caùc vaät theå troøn xoay sinh ra khi quay hình phaúng giôùi haïn bôûi caùc<br />

ñöôøng sau quanh truïc:<br />

a) y = x, y = 0, x = 3; Ox<br />

b) y = x ln x, y = 0, x = 1, x = e;<br />

Ox<br />

x<br />

c) y = xe , y = 0, x = 1; Ox<br />

d)<br />

2<br />

2 2<br />

y = 4 − x , y = x + 2; Ox<br />

e) y = 4 − x, x = 0; Oy<br />

f) x = ye , x = 0, y = 1; Oy<br />

y<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 192/232


ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN ĐỂ TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG<br />

BÀI TOÁN 1: Cho hàm số y = f ( x)<br />

liên tục trên [ ; ]<br />

hạn bởi:<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

- Đồ thị hàm số y = f ( x)<br />

- Trục Ox : ( y = 0 )<br />

- Hai đường thẳng x = a;<br />

x = b<br />

b<br />

Được xác định bởi công thức : ( )<br />

S = ∫ D<br />

f x dx<br />

a<br />

a b . Khi đó diện tích hình phẳng (D) giới<br />

2<br />

1) ĐHTMại 99: Tính S<br />

D<br />

= ? , biết D giới hạn bởi đồ thị: y = x − 2x<br />

, x = − 1, x = 2 và trục<br />

Ox .<br />

2) HVCNBCVT 2001: Tính<br />

D<br />

? D = y = xe x , y = 0, x = − 1, x = 2<br />

3) CĐTCK<strong>Toán</strong> 2003: Tính ?<br />

D<br />

S = , biết { }<br />

S = với D = { y = −x 2 − 4 x, x = − 1, x = − 3}<br />

⎧<br />

π ⎫<br />

4) ĐHNN1 -97: Tính S<br />

D<br />

= ? , với D = ⎨ y = tgx, x = 0, x = , y = 0⎬<br />

⎩<br />

3 ⎭<br />

⎧<br />

5) ĐHNN1 – 98: Tính S<br />

D<br />

= ? , ln x<br />

⎫<br />

D = ⎨ y = , y = 0, x = 1, x = 2<br />

2<br />

⎬<br />

⎩ x<br />

⎭<br />

⎧<br />

ln x ⎫<br />

6) ĐHHuế – 99B: Tính S<br />

D<br />

= ? , D = ⎨x = 1, x = e, y = 0, y = ⎬<br />

⎩<br />

2 x ⎭<br />

2<br />

⎧ x + 3x<br />

+ 1 ⎫<br />

7) Tính S<br />

D<br />

= ? D = ⎨ y = , x = 0, x = 1, y = 0 ⎬<br />

⎩ x + 1<br />

⎭<br />

⎧ 2 3<br />

π ⎫<br />

8) ĐHBKN – 2000: Tính S<br />

D<br />

= ? , D = ⎨ y = sin x cos x, y = 0, x = 0, x = ⎬<br />

⎩<br />

2 ⎭<br />

BÀI TOÁN 2 : Diện tích hình phẳng giới hạn bởi :<br />

C y f x C y = g x<br />

+ ( ) = ( ) , ( ) ( )<br />

1<br />

:<br />

2<br />

:<br />

+ đường thẳng x = a,<br />

x = b<br />

b<br />

Được xác định bởi công thức: = ( ) − ( )<br />

∫<br />

S f x g x dx<br />

a<br />

PP giải: B1: Giải phương trình : f ( x) = g ( x)<br />

tìm nghiệm x1, x2,..., xn<br />

∈ ( a;<br />

b)<br />

( x < x < < x )<br />

1 2<br />

...<br />

n<br />

B2: Tính<br />

1) ĐHHuế 99A: Tính ?<br />

D<br />

( ) ( ) ( ) ( ) ... ( ) ( )<br />

x1 x2<br />

b<br />

∫ ∫ ∫<br />

S = f x − g x dx + f x − g x dx + + f x − g x dx<br />

a x1<br />

xn<br />

∫<br />

x1<br />

a<br />

b<br />

( ( ) ( )) ,..., ( ( ) ( ))<br />

= f x − g x dx + + f x − g x dx<br />

S = , ( )<br />

∫<br />

xn<br />

{ 1 5<br />

, x<br />

, 0, 1 }<br />

D = y = x + y = e x = x =<br />

2) Tính S<br />

D<br />

= ? , D ⎧<br />

y 1 1<br />

, , ,<br />

2 2<br />

sin y cos x π<br />

x x 6 x π ⎫<br />

= ⎨ = = = = ⎬<br />

⎩<br />

3 ⎭<br />

2<br />

3) ĐHTCK<strong>Toán</strong> 2001: Tính S<br />

D<br />

= ? , D = y = 2 + sin x, y = 1+ cos x, x ∈ [ 0; π ]<br />

4) HVBCVT 2000: Tính S<br />

D<br />

= ? ,<br />

{ }<br />

⎧<br />

2 3x<br />

<strong>12</strong>x<br />

π ⎫<br />

D = ⎨ y = 1− 2sin , y = 1 + , x = 0, x = ⎬<br />

⎩<br />

2 π<br />

2 ⎭<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 193/232


5) Tìm b sao cho diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị ( C )<br />

π<br />

y = 1, x = 0, x = b bằng 4<br />

BÀI TOÁN 3: Hình phẳng (D) giới hạn bởi đồ thị: ( ) ( )<br />

x 0<br />

( )<br />

∫ với<br />

a<br />

0<br />

Khi đó diện tích = ( ) − ( )<br />

f ( x) = g ( x)<br />

.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

S f x g x dx<br />

1) ĐHTCK<strong>Toán</strong> 2000: Tính ?<br />

H<br />

2) HVNHàng –HCM _ 99: Tính ?<br />

H<br />

2<br />

x<br />

: y = và các đường thẳng<br />

2<br />

x + 1<br />

y = f x , y = g x , x = a .<br />

x là nghiệm duy nhất của phương trình<br />

S = , với { x − x<br />

H = y = e , y = e , x = 1}<br />

S = , H = { y = x 1 + x }<br />

2 , Ox, x = 1<br />

⎧ −3x<br />

−1 ⎫<br />

3) ĐH-CĐ_ 2002KD: Tính S<br />

D<br />

= ? D = ⎨ y = , Ox , Oy⎬<br />

⎩ x −1<br />

⎭<br />

4) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi : y = 2 x ; y = 3 − x; x = 0<br />

5) ĐHCĐoàn 2000: Tính ?<br />

H<br />

S = , H = { x = y, x + y − 2 = 0, y = 0}<br />

BÀI TOÁN 4: Tính diện tích hình phẳng ( D ) giới hạn bởi đồ thị hai hàm số:<br />

y = f ( x) ; y = g ( x)<br />

PP giải: B1: Giải phương trình f ( x) g ( x) 0<br />

− = có nghiệm x1 < x2 < ... < xn<br />

x n<br />

B2: Ta có diện tích hình ( D ) : = ( ) − ( )<br />

1) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi:<br />

2) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi:<br />

S f x g x dx<br />

D<br />

∫<br />

x1<br />

2<br />

y x 2x<br />

= − ;<br />

2<br />

y x 2x<br />

2<br />

y = − x + 4x<br />

= − + và y = − 3x<br />

2<br />

3) ĐHBKHN -2001: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi: y = − 4 − x và x<br />

4) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi:<br />

2<br />

y y x<br />

− 2 + = 0 và x + y = 0<br />

5) ĐHKTQD – 98: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi: y<br />

2<br />

2<br />

+ 3y<br />

= 0<br />

+ x − 5 = 0 và x + y − 3 = 0<br />

2<br />

6) ĐH – CĐ : KA 2002:Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi: y = x − 4x<br />

+ 3 và y = x + 3<br />

2<br />

2<br />

x x<br />

7) ĐH – CĐ : KB 2002: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = 4 − và y =<br />

4 4 2<br />

2 3 3<br />

8) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi: y = x + x − và y = x<br />

2 2<br />

2<br />

9) ĐHSPHN – 2000 A: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi: y = x − 1 và y = x + 5<br />

BÀI TOÁN 5: Tính diện tích hình phẳng ( D ) giới hạn bởi ba đồ thị hàm số:<br />

y = f ( x) ; y = g ( x) ; y = h( x)<br />

PP giải: B1: Giải các phương trình : f ( x) − g ( x) = 0 ; f ( x) − h( x) = 0 ; g ( x) − h( x) = 0<br />

B2: Thiết lập công thức diện tích. ( Có thể vẽ ba đồ thị trên cùng hệ trục toạ độ )<br />

1) ĐHCĐ - 99: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi:<br />

2) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị:<br />

BÀI TẬP:<br />

y<br />

2<br />

= x ;<br />

2<br />

y = − x + x ;<br />

2<br />

x 8<br />

y = ; y =<br />

8 x<br />

2<br />

2<br />

y = x ; y = x + x − 2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 194/232


2<br />

1) ĐHQGHN – 97A: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị: y = x + x + 2 và<br />

y = 2x<br />

+ 4 .<br />

2) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị: y<br />

2<br />

= 4x<br />

và x<br />

2<br />

= 4y<br />

2<br />

3) ĐHKTế – 97: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị: y = 2x<br />

; x − 2y<br />

+ 2 = 0 và<br />

trục hoành Ox .<br />

ln x<br />

4) ĐHNN1 HN – 98: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị: y = , các đường<br />

2<br />

x<br />

thẳng : x = 1; x = 2 và trục hoành Ox .<br />

3 2<br />

5) ĐHNN1 HN – 98: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị: y = x − 4x + x + 6 và<br />

trục hoành.<br />

π<br />

6) ĐHNN1 HN – 97: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị: y = tgx , đường thẳng x =<br />

3<br />

và các trục toạ độ.<br />

1 2 1 2<br />

7) ĐHTLợi – 98: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị: y = x và y = − x + 3x<br />

.<br />

4<br />

2<br />

2<br />

2<br />

8) ĐHTMại – 96: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị: y = x và x = − y<br />

2<br />

9) ĐHTCK<strong>Toán</strong> – 98: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị: y = − x và y = −x<br />

− 2 .<br />

x<br />

<strong>10</strong>) ĐHTCK<strong>Toán</strong> – 2000: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị: y = e ; y = e − x và<br />

x = 1.<br />

2 3<br />

<strong>11</strong>) ĐHBKHN - 2000: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị: y = sin x cos x ,<br />

π<br />

x = 0; x = và trục hoành.<br />

2<br />

2<br />

<strong>12</strong>) ĐHTMại – 99: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị: y = x − 2x<br />

, x = − 1, x = 2<br />

và trục hoành Ox .<br />

y = x + , y<br />

13) ĐHHuế 99A: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị: ( 1) 5<br />

đường thẳng x = 0; x = 1.<br />

e<br />

x<br />

= và các<br />

2<br />

1<br />

14) ĐHNN1 – 99A: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị: y = 2<br />

1 + x<br />

và x<br />

y =<br />

2<br />

2 3 3<br />

15) ĐHTLợi – 99: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị: y = x + x − và y = x .<br />

2 2<br />

2<br />

16) ĐHSPHN – 2000B: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị: y = x − 4x<br />

+ 3 và<br />

y = 3 .<br />

17) HVBCVT – 2000: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị:<br />

2 3x<br />

y = 1− 2sin , 2<br />

<strong>12</strong>x<br />

π<br />

y = 1+ và đường thẳng x = .<br />

π<br />

2<br />

18) ĐHTCK<strong>Toán</strong> – 2001: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị: y = 2 + sin x ,<br />

y<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

2<br />

= 1+ sin x với x [ 0; π ]<br />

∈ .<br />

x<br />

19) HVBCVT – 2001: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị: y = xe , x = − 1, x = 2<br />

và trục hoành .<br />

2<br />

20) ĐHY TB- 2001: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị: y 5 x −<br />

= , y = 3− x và các<br />

trục toạ độ.<br />

2<br />

2 2<br />

21) ĐHKTQD HN -2000: Parabon y = 2x<br />

chia hình tròn x + y = 8 t<strong>hành</strong> hai phần, tính diện<br />

tích mỗi phần.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 195/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

2<br />

22) ĐHKTQD HN – 2001: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabon y = 4x − x và các<br />

5<br />

đường tiếp tuyến đi qua M ⎛<br />

⎜<br />

⎞ ;6 ⎟<br />

⎝ 2 ⎠ .<br />

2<br />

x − x + 4<br />

C : y =<br />

x −1<br />

C và x = 2; x = 4<br />

23) Cho đồ thị ( )<br />

của ( )<br />

24) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabon<br />

điểm A( 0; − 3)<br />

; B ( 3;0)<br />

25) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị:<br />

. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( C ) , tiệm cận xiên<br />

2<br />

y x x<br />

= − + 4 − 3 và hai tiếp tuyến tại các<br />

2<br />

y = − x + x ;<br />

y<br />

x<br />

2<br />

= ;<br />

2<br />

y x x<br />

= + − 2<br />

26) ĐHMĐC HN – 2000: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị: y = sin x ,<br />

y = x − π .<br />

2<br />

27) ĐH – CĐ : KA 2002:Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi: y = x − 4x<br />

+ 3 và y = x + 3<br />

28) CĐSPPThọ KA – 2003: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị<br />

2 2<br />

y = 4 − x ; y = x − 2x<br />

2<br />

2<br />

x x<br />

29) ĐH – CĐ : KB 2002: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = 4 − và y =<br />

4 4 2<br />

1 3 2<br />

1<br />

5<br />

30) ĐH – CĐ Dự bị 3 – 2002: Cho ( C ) : y = x + mx − 2x − 2m<br />

− . Tìm 0;<br />

3 3<br />

m ∈ ⎛ ⎞<br />

⎜ ⎟ sao cho<br />

⎝ 6 ⎠<br />

hình phẳng giới hạn bởi đồ thị ( C); x = 0; x = 2; y = 0 có diện tích bằng 4<br />

H giới hạn bởi Parabol (P), y = 0, x = − 1, x = 2 . Lập phương trình Parabol (P) , biết<br />

31) Hình ( )<br />

(P) có đỉnh S ( 1;2 ) và diện tích ( )<br />

H bằng 15.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 196/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

CHÖÔNG IV<br />

SOÁ PHÖÙC<br />

I. SOÁ PHÖÙC<br />

1. Khaùi nieäm soá phöùc<br />

• Taäp hôïp soá phöùc: C<br />

• Soá phöùc (daïng ñaïi soá) : z = a + bi<br />

(a, b∈ R , a laø phaàn thöïc, b laø phaàn aûo, i laø ñôn vò aûo, i 2 = –1)<br />

• z laø soá thöïc ⇔ phaàn aûo cuûa z baèng 0 (b = 0)<br />

z laø thuaàn aûo ⇔ phaàn thöïc cuûa z baèng 0 (a = 0)<br />

Soá 0 vöøa laø soá thöïc vöøa laø soá aûo.<br />

• Hai soá phöùc baèng nhau:<br />

⎧ a = a'<br />

a + bi = a’ + b’ i ⇔ ⎨<br />

⎩b<br />

= b'<br />

( a, b, a', b' ∈ R)<br />

2. Bieåu dieãn hình hoïc: Soá phöùc z = a + bi (a, b ∈ R)<br />

ñöôïc bieåu dieãn bôûi ñieåm M(a; b) hay<br />

<br />

bôûi u = ( a; b)<br />

trong mp(Oxy) (mp phöùc)<br />

3. Coäng vaø tröø soá phöùc:<br />

• ( a + bi) + ( a’ + b’ i) = ( a + a’ ) + ( b + b’<br />

) i • ( a + bi) − ( a’ + b’ i) = ( a − a’ ) + ( b − b’<br />

) i<br />

• Soá ñoái cuûa z = a + bi laø –z = –a – bi<br />

• u bieåu dieãn z, u ' bieåu dieãn z' thì u<br />

+ u<br />

'<br />

bieåu dieãn z + z’ vaø u − u ' bieåu dieãn z – z’.<br />

4. Nhaân hai soá phöùc :<br />

• ( a + bi)( a' + b' i) = ( aa’– bb’ ) + ( ab’ + ba’<br />

) i<br />

• k( a + bi) = ka + kbi ( k ∈ R)<br />

5. Soá phöùc lieân hôïp cuûa soá phöùc z = a + bi laø z = a − bi<br />

⎛ z ⎞<br />

• ; ' ' ; . ' . ';<br />

1<br />

z<br />

z = z z ± z = z ± z z z = z z<br />

1<br />

⎜ ⎟ = ;<br />

⎝ z2 ⎠ z2<br />

• z laø soá thöïc ⇔ z = z ; z laø soá aûo ⇔ z = − z<br />

6. Moâñun cuûa soá phöùc : z = a + bi<br />

<br />

2 2<br />

• z = a + b = zz = OM<br />

• z ≥ 0, ∀z ∈ C , z = 0 ⇔ z = 0<br />

• z. z' = z . z'<br />

•<br />

z<br />

z'<br />

7. Chia hai soá phöùc:<br />

1 1<br />

• z<br />

− = z (z ≠ 0) •<br />

2<br />

z<br />

2 2<br />

z.<br />

z = a + b<br />

z<br />

= • z − z' ≤ z ± z' ≤ z + z'<br />

z'<br />

z ' −1<br />

'. '.<br />

= z'<br />

z = z z = z z •<br />

z<br />

2<br />

z<br />

z.<br />

z<br />

z'<br />

w z'<br />

wz<br />

z = ⇔ =<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 197/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

8. Caên baäc hai cuûa soá phöùc:<br />

• z = x + yi laø caên baäc hai cuûa soá phöùc w = a + bi ⇔<br />

• w = 0 coù ñuùng 1 caên baäc hai laø z = 0<br />

• w ≠ 0 coù ñuùng hai caên baäc hai ñoái nhau<br />

• Hai caên baäc hai cuûa a > 0 laø<br />

±<br />

a<br />

2<br />

z<br />

= w ⇔<br />

⎧ 2 2<br />

− =<br />

x y a<br />

⎨<br />

⎩ 2xy<br />

= b<br />

• Hai caên baäc hai cuûa a < 0 laø ± − a.<br />

i<br />

9. Phöông trình baäc hai Az 2 + Bz + C = 0 (*) (A, B, C laø caùc soá phöùc cho tröôùc, A ≠ 0 ).<br />

2<br />

∆ = B − 4AC<br />

− B ± δ<br />

• ∆ ≠ 0 : (*) coù hai nghieäm phaân bieät z 1,2<br />

= , ( δ laø 1 caên baäc hai cuûa ∆)<br />

2A<br />

B<br />

• ∆ = 0 : (*) coù 1 nghieäm keùp: z 1<br />

= z 2<br />

= −<br />

2A<br />

<strong>Chu</strong>ù yù: Neáu z 0 ∈ C laø moät nghieäm cuûa (*) thì z<br />

0<br />

cuõng laø moät nghieäm cuûa (*).<br />

<strong>10</strong>. Daïng löôïng giaùc cuûa soá phöùc:<br />

• z = r(cosϕ + isin ϕ ) (r > 0) laø daïng löông giaùc cuûa z = a + bi (z ≠ 0)<br />

⎧<br />

2 2<br />

⎪ r = a + b<br />

⎪ a<br />

⇔ ⎨cosϕ =<br />

⎪ r<br />

⎪ b<br />

sin<br />

⎪⎩<br />

ϕ = r<br />

• ϕ laø moät acgumen cuûa z, ϕ = ( Ox, OM)<br />

• z = 1 ⇔ z = cosϕ + isin ϕ ( ϕ ∈ R)<br />

<strong>11</strong>. Nhaân, chia soá phöùc döôùi daïng löôïng giaùc<br />

Cho z = r(cos ϕ + isin ϕ ) , z' = r '(cos ϕ ' + isin ϕ ') :<br />

• z. z' = rr '.[ cos( ϕ + ϕ ') + isin( ϕ + ϕ ')]<br />

• = [ cos( ϕ − ϕ ') + isin( ϕ − ϕ ')]<br />

<strong>12</strong>. Coâng thöùc Moa–vrô:<br />

• [ ]<br />

n<br />

n<br />

r(cos ϕ + isin ϕ ) = r (cos nϕ + isin nϕ ), ( n ∈ N )<br />

• ( )<br />

n<br />

cosϕ + isin ϕ = cos nϕ + isin<br />

nϕ<br />

13. Caên baäc hai cuûa soá phöùc döôùi daïng löôïng giaùc:<br />

• Soá phöùc z = r(cos ϕ + isin ϕ ) (r > 0) coù hai caên baäc hai laø:<br />

⎛ ϕ ϕ ⎞<br />

r ⎜ cos + isin<br />

⎟<br />

⎝ 2 2 ⎠<br />

vaø −<br />

⎛ ϕ ϕ ⎞ ⎡ ⎛ ϕ ⎞ ⎛ ϕ ⎞⎤<br />

r ⎜ cos + isin ⎟ = r ⎢cos⎜ + π ⎟ + isin<br />

⎜ + π⎟⎥<br />

⎝ 2 2 ⎠ ⎣ ⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠⎦<br />

• Môû roäng: Soá phöùc z = r(cos ϕ + isin ϕ ) (r > 0) coù n caên baäc n laø:<br />

z<br />

z'<br />

r<br />

r '<br />

n ⎛ ϕ + k2π ϕ + k2π<br />

⎞<br />

r ⎜ cos + isin ⎟, k = 0,1,..., n −1<br />

⎝ n<br />

n ⎠<br />

*<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 198/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

VAÁN ÑEÀ 1: Thöïc hieän caùc pheùp toaùn coäng – tröø – nhaân – chia<br />

AÙp duïng caùc quy taéc coäng, tröø, nhaân, chia hai soá phöùc, caên baäc hai cuûa soá phöùc.<br />

<strong>Chu</strong>ù yù caùc tính chaát giao hoaùn, keát hôïp ñoái vôùi caùc pheùp toaùn coäng vaø nhaân.<br />

Baøi 1. Tìm phaàn thöïc vaø phaàn aûo cuûa caùc soá phöùc sau:<br />

⎛ 1 ⎞<br />

a) (4 – i) + (2 + 3 i) – (5 + i)<br />

b) 2 − i + ⎜ − 2i⎟<br />

⎝ 3 ⎠<br />

1 3 1<br />

d)<br />

⎛ ⎜3 − i ⎞ ⎟ + ⎛ ⎜ − + 2i ⎞<br />

⎟ − i e)<br />

⎛ 3 1 5 3<br />

⎜ + i<br />

⎞ ⎟ − ⎜ ⎛ − + i<br />

⎞<br />

⎟<br />

⎝ 3 ⎠ ⎝ 2 ⎠ 2 ⎝ 4 5 ⎠ ⎝ 4 5 ⎠<br />

3 i<br />

g)<br />

− i −<br />

−<br />

2<br />

3<br />

h)<br />

1+<br />

i i<br />

1+<br />

2i<br />

m<br />

a + i a<br />

k)<br />

l)<br />

i m<br />

a − i a<br />

c) ( 2 3i)<br />

⎛ 2 5 ⎞<br />

− − ⎜ − i⎟<br />

⎝ 3 4 ⎠<br />

f) (2 − 3 i)(3 + i)<br />

1+<br />

i<br />

i)<br />

1−<br />

i<br />

3 + i<br />

m)<br />

(1 − 2i)(1<br />

+ i)<br />

o) 1 + i<br />

a + i b<br />

p)<br />

q) 2 − 3 i<br />

2 − i<br />

i a<br />

4 + 5i<br />

Baøi 2. Thöïc hieän caùc pheùp toaùn sau:<br />

2 2<br />

3 3<br />

a) (1 + i) − (1– i)<br />

b) (2 + i) − (3 − i)<br />

c) (3 + 4 i)<br />

2<br />

⎛ 1 ⎞<br />

d) ⎜ − 3 i⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

g)<br />

3<br />

( 1 i) (2 i)<br />

3 3<br />

− + − h)<br />

2<br />

2<br />

(1 + 2i)<br />

− (1 − i)<br />

e)<br />

2<br />

2<br />

(3 + 2i)<br />

− (2 + i)<br />

(1 − i) <strong>10</strong>0<br />

i)<br />

f) (2 − i)<br />

6<br />

(3 + 3 i)<br />

Baøi 3. Cho soá phöùc z = x + yi . Tìm phaàn thöïc vaø phaàn aûo cuûa caùc soá phöùc sau:<br />

2<br />

a) z − 2z + 4i<br />

b) z + i<br />

iz −1<br />

Baøi 4. Phaân tích thaønh nhaân töû, vôùi a, b, c ∈ R:<br />

2<br />

2<br />

4 2<br />

a) a + 1<br />

b) 2a + 3 c) 4a<br />

+ 9b<br />

d) 3a<br />

+ 5b<br />

4<br />

e) a + 16<br />

f) a − 27<br />

g)<br />

Baøi 5. Tìm caên baäc hai cuûa soá phöùc:<br />

3<br />

3<br />

a + 8<br />

h) a<br />

5<br />

2 2<br />

4 2<br />

+ a + 1<br />

a) − 1+ 4 3i<br />

b) 4 + 6 5i c) −1− 2 6i d) − 5 + <strong>12</strong>i<br />

4 5<br />

e) − −<br />

3 2 i<br />

f) 7 − 24i<br />

g) 40 42i h) <strong>11</strong> 4 3. i<br />

i) 1 + 2<br />

4 2 i<br />

k) − 5 + <strong>12</strong>i l) 8 + 6i<br />

m) 33 − 56i<br />

VAÁN ÑEÀ 2: Giaûi phöông trình treân taäp soá phöùc<br />

Giaû söû z = x + yi. Giaûi caùc phöông trình aån z laø tìm x, y thoaû maõn phöông trình.<br />

Baøi 1. Giaûi caùc phöông trình sau (aån z):<br />

2<br />

2<br />

a) z + z = 0<br />

b) z + z = 0<br />

c) z + 2z<br />

= 2 − 4i<br />

2<br />

d) z − z = 0<br />

e) z − 2z = −1− 8i<br />

f) (4 − 5 i) z = 2 + i<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 199/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

⎛ z + i ⎞<br />

g) ⎜ ⎟ = 1<br />

⎝ z − i ⎠<br />

4<br />

h)<br />

2 + i −1+<br />

3i<br />

z =<br />

1−<br />

i 2 + i<br />

i) 2 z − 3z = 1− <strong>12</strong>i<br />

k) (3 − 2 i) ( z + i) = 3i<br />

⎛ 1 ⎞<br />

⎛ 1 ⎞ 1<br />

l) [(2 − i) z + 3 + i]<br />

⎜iz<br />

+ ⎟ = 0 m) z⎜3 − i⎟<br />

= 3 + i<br />

⎝ 2i<br />

⎠<br />

⎝ 2 ⎠ 2<br />

o) 3 + 5 i<br />

2<br />

= 2 − 4i<br />

p) ( z + 3 i)( z − 2z<br />

+ 5) = 0<br />

z<br />

2 2<br />

2<br />

3 2<br />

q) ( z + 9)( z − z + 1) = 0<br />

r) 2z − 3z + 5z + 3i<br />

− 3 = 0<br />

Baøi 2. Giaûi caùc phöông trình sau (aån x):<br />

2<br />

2<br />

a) x − 3. x + 1 = 0<br />

b) 3 2. x − 2 3. x + 2 = 0<br />

2<br />

c) x − (3 − i) x + 4 − 3i<br />

= 0<br />

d) 3 i. x − 2x − 4 + i = 0<br />

2<br />

e) 3x<br />

− x + 2 = 0<br />

2<br />

f) i. x + 2 i. x − 4 = 0<br />

3<br />

g) 3x − 24 = 0<br />

4<br />

h) 2x + 16 = 0<br />

i)<br />

5<br />

( x + 2) + 1 = 0<br />

k)<br />

2<br />

2<br />

2<br />

x + 7 = 0<br />

l) x + 2(1 + i) x + 4 + 2i<br />

= 0<br />

m) x − 2(2 − i) x + 18 + 4i<br />

= 0<br />

2<br />

o) ix + 4x + 4 − i = 0<br />

p) x + (2 − 3 i) x = 0<br />

Baøi 3. Tìm hai soá bieát toång vaø tích cuûa chuùng laàn löôït laø:<br />

a) 2 + 3i vaø − 1+ 3i<br />

b) 2i vaø − 4 + 4i<br />

Baøi 4. Tìm phöông trình baäc hai vôùi heä soá thöïc nhaän α laøm nghieäm:<br />

a) α = 3 + 4i<br />

b) α = 7 − i 3<br />

c) α = 2 − 5i<br />

d) α = −2 − i 3<br />

e) α = 3 − i 2<br />

f) α = −i<br />

51 80 45 38 5 + i<br />

g) α = (2 + i)(3 − i)<br />

h) α = i + 2i + 3i + 4i<br />

i) α =<br />

2 − i<br />

Baøi 5. Tìm tham soá m ñeå moãi phöông trình sau ñaây coù hai nghieäm z 1 , z 2 thoaû maõn ñieàu kieän<br />

ñaõ chæ ra:<br />

a) z 2 mz m ñk z 2 2<br />

1<br />

z2 z1z<br />

2<br />

c)<br />

− + + 1 = 0, : + = + 1 b)<br />

2 2 2<br />

1 2<br />

x + mx + 3i = 0, ñk : z + z = 8<br />

Baøi 6. Cho<br />

1,<br />

2<br />

trò cuûa caùc bieåu thöùc sau:<br />

z z laø hai nghieäm cuûa phöông trình ( )<br />

2<br />

2<br />

2 3 3<br />

1 2<br />

z − 3mz + 5i = 0, ñk : z + z = 18<br />

2<br />

1+ i 2 z − (3 + 2 i) z + 1− i = 0 . Tính giaù<br />

2 2<br />

2 2<br />

z1 z2<br />

a) A = z1 + z2<br />

b) B = z1 z2 + z1z<br />

2<br />

c) C = + z z<br />

Baøi 7. Giaûi caùc heä phöông trình sau:<br />

⎧z1<br />

+ z2<br />

= 4 + i<br />

⎧z1.<br />

z2<br />

= −5<br />

− 5. i<br />

a) ⎨<br />

b)<br />

2 2<br />

⎨ 2 2<br />

⎩z1<br />

+ z2<br />

= 5 − 2i<br />

⎩z1<br />

+ z2<br />

= −5<br />

+ 2. i<br />

d)<br />

⎧ ⎪ z1 + z2 + z3<br />

= 1<br />

⎨z + 1<br />

z + 2<br />

z = 3<br />

1<br />

⎩<br />

⎪ z1. z2. z = 3<br />

1<br />

e)<br />

⎧ z −<strong>12</strong> 5<br />

=<br />

⎪ z − 8i<br />

3<br />

⎨<br />

⎪ z − 4<br />

= 1<br />

⎪⎩<br />

z − 8<br />

c)<br />

f)<br />

2 1<br />

3 5<br />

⎧ ⎪z1 + z2<br />

= 0<br />

⎨<br />

2 4<br />

⎪⎩ z1 .( z2) = 1<br />

⎧ z − 1<br />

= 1<br />

⎪ z − i<br />

⎨<br />

⎪ z − 3i<br />

= 1<br />

⎪ ⎩ z + i<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 200/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

2 2 ⎧⎪ z<br />

g) 1<br />

+ z2<br />

= 5 + 2i<br />

⎧⎪<br />

z − 2i = z<br />

⎨ h) ⎨<br />

⎪⎩ z1 + z2<br />

= 4 − i<br />

⎪⎩<br />

z − i = z − 1<br />

Baøi 8. Giaûi caùc heä phöông trình sau:<br />

⎧ x + 2y = 1−<br />

2i<br />

⎧ x + y = 5 − i<br />

a) ⎨ b) ⎨<br />

⎩x + y = 3 − i<br />

2 2<br />

⎩x + y = 8 − 8i<br />

⎧ 1 1 1 1<br />

⎪ + = − i<br />

d) ⎨ x y 2 2<br />

e)<br />

⎪ 2 2<br />

⎩x + y = 1−<br />

2i<br />

⎧ x + y = 5 − i<br />

⎩x + y = 1+<br />

2i<br />

g) ⎨ 2 2<br />

⎧ 2 2<br />

+ = −<br />

x y<br />

⎪<br />

⎨ 1 1 2<br />

⎪ + =<br />

⎩ x y 5<br />

h) ⎨ 3 3<br />

6<br />

⎧ x + y = 1<br />

⎩x + y = −2 − 3i<br />

2 2<br />

i)<br />

⎧⎪ z1 z2 4z1z2<br />

0<br />

⎨ + + =<br />

⎪⎩ z1 + z2<br />

= 2i<br />

⎧ x + y = 4<br />

c) ⎨<br />

⎩xy<br />

= 7 + 4i<br />

⎧ x + y = 3 + 2i<br />

⎪<br />

f) ⎨ 1 1 17 1<br />

+ = + i<br />

⎪<br />

⎩ x y 26 26<br />

VAÁN ÑEÀ 3: Taäp hôïp ñieåm<br />

Giaû söû soá phöùc z = x + yi ñöôïc bieåu dieån ñieåm M(x; y). Tìm taäp hôïp caùc ñieåm M laø tìm<br />

heä thöùc giöõa x vaø y.<br />

Baøi 1. Xaùc ñònh taäp hôïp caùc ñieåm M trong maët phaúng phöùc bieåu dieãn caùc soá z thoûa maõn<br />

moãi ñieàu kieän sau:<br />

a) z + z + 3 = 4<br />

b) z − z + 1− i = 2 c) z − z + 2i = 2 z − i<br />

d) 2 i. z − 1 = 2 z + 3<br />

e) 2i − 2z = 2z<br />

− 1 f) z + 3 = 1<br />

g) z + i = z − 2 − 3i<br />

h)<br />

z − 3i<br />

z + i<br />

= 1<br />

i) z − 1+ i = 2<br />

k) 2 + z = i − z<br />

l) z + 1 < 1<br />

m) 1 < z − i < 2<br />

Baøi 2. Xaùc ñònh taäp hôïp caùc ñieåm M trong maët phaúng phöùc bieåu dieãn caùc soá z thoûa maõn<br />

moãi ñieàu kieän sau:<br />

a) z + 2i<br />

laø soá thöïc b) z − 2 + i laø soá thuaàn aûo c) z. z = 9<br />

VAÁN ÑEÀ 4: Daïng löôïng giaùc cuûa soá phöùc<br />

Söû duïng caùc pheùp toaùn soá phöùc ôû daïng löôïng giaùc.<br />

Baøi 1. Tìm moät acgumen cuûa moãi soá phöùc sau:<br />

a) − 2 + 2 3. i<br />

b) 4 – 4i c) 1−<br />

3.i<br />

π π<br />

π π<br />

d) cos − i.sin<br />

e) − sin − i.cos<br />

4 4<br />

8 8<br />

f) ( 1−<br />

i . 3)(1 + i)<br />

Baøi 2. Thöïc hieän caùc pheùp tính sau:<br />

a) ( o o<br />

3 cos20 sin 20 )( o o<br />

+ i cos25 + isin 25 ) b) 5 π π<br />

cos i.sin .3 π π<br />

⎜ + ⎟ ⎜ cos + i.sin<br />

⎟<br />

⎝ 6 6 ⎠ ⎝ 4 4 ⎠<br />

o o o o<br />

c) 3( cos<strong>12</strong>0 + isin<strong>12</strong>0 )( cos 45 + i sin 45 ) d) 5 π π<br />

cos sin 3 π π<br />

⎜ + i ⎟ ⎜ cos + i sin<br />

⎟<br />

⎝ 6 6 ⎠ ⎝ 4 4 ⎠<br />

e)<br />

<br />

<br />

o o o o<br />

2 ( cos18 + isin18 )( cos 72 + i sin 72 )<br />

cos85 + i sin85<br />

f)<br />

<br />

<br />

cos40 + i sin 40<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 201/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

g)<br />

2(cos 45<br />

3(cos15<br />

0<br />

0<br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

+ i.sin 45<br />

+ i.sin15<br />

0<br />

0<br />

)<br />

)<br />

h)<br />

<br />

<br />

2(cos45 + i sin 45 )<br />

<br />

3(cos15 + isin15 )<br />

2π<br />

2π<br />

⎛ 2π<br />

2π<br />

⎞<br />

2(cos + i.sin<br />

)<br />

2 ⎜cos + i sin ⎟<br />

i)<br />

3 3<br />

k)<br />

⎝ 3 3 ⎠<br />

π π<br />

⎛ π π ⎞<br />

2(cos + i.sin<br />

)<br />

2⎜<br />

cos + i sin ⎟<br />

2 2<br />

⎝ 2 2 ⎠<br />

Baøi 3. Vieát döôùi daïng löôïng giaùc caùc soá phöùc sau:<br />

a) 1− i 3<br />

b) 1+ i<br />

c) ( 1− i 3)(1 + i)<br />

d) 2.<br />

i.(<br />

3 − i)<br />

e)<br />

1−<br />

i 3<br />

1+<br />

i<br />

f)<br />

1<br />

2 + 2i<br />

g) sinϕ<br />

+ i. cosϕ<br />

h) 2 + i 2<br />

i) 1+ i 3<br />

k) 3 − i<br />

l) 3 + 0i<br />

m)<br />

Baøi 4. Vieát döôùi daïng ñaïi soá caùc soá phöùc sau:<br />

o<br />

o<br />

⎛ π π ⎞<br />

a) cos45 + i sin 45<br />

b) 2⎜<br />

cos + sin ⎟<br />

⎝ 6 6 ⎠<br />

6<br />

3 + i<br />

d) (2 + i)<br />

e)<br />

(1 + i)(1 − 2 i)<br />

g) 1 + i<br />

2i<br />

+ 1<br />

k)<br />

Baøi 5. Tính:<br />

1 ⎛ 3π<br />

3π<br />

⎞<br />

⎜ cos + isin<br />

⎟<br />

2 ⎝ 4 4 ⎠<br />

a) ( cos<strong>12</strong> o<br />

o<br />

isin<strong>12</strong><br />

) 5<br />

h) ( ) 60<br />

5π tan + i 8<br />

o<br />

o<br />

i c) 3( cos<strong>12</strong>0 i sin<strong>12</strong>0 )<br />

f) 1 i<br />

⎛<br />

7 1+<br />

i 3 ⎞<br />

− 1+ i 3<br />

i) (2 − 2 i) . ⎜ ⎟<br />

⎝ 1−<br />

i ⎠<br />

<strong>10</strong>0<br />

⎛ 1+<br />

i ⎞ ⎛ π π ⎞<br />

l) ⎜ ⎟ ⎜ cos + isin<br />

⎟<br />

⎝ 1− i ⎠ ⎝ 4 4 ⎠<br />

+ b) ( 1 + i) 16<br />

c)<br />

d) ⎡ ( 0 0 ) ⎤<br />

7<br />

⎣ 2 cos30 + isin30<br />

⎦ e) (cos15 sin15 )<br />

21<br />

o<br />

o 5<br />

+ i<br />

f)<br />

1<br />

m)<br />

17<br />

( 3 − i )<br />

( 3 − i)<br />

⎛ 5 + 3i<br />

3 ⎞<br />

⎛ 1 3 ⎞<br />

g) ⎜ ⎟<br />

1 2 3<br />

h) ⎜ ⎟<br />

⎛ i + 1⎞<br />

⎝ − i<br />

+ i<br />

⎠<br />

2 2<br />

i) ⎜ ⎟⎠<br />

⎝ ⎠<br />

⎝ i<br />

π π 5 7 2008 1 1<br />

k) (cos − i sin ) i .(1 + 3 i)<br />

l) z , 1<br />

3 3<br />

+ bieát z<br />

2008<br />

z<br />

+ z<br />

=<br />

Baøi 6. Chöùng minh:<br />

5 3<br />

<strong>12</strong><br />

5 3<br />

6<br />

+<br />

40<br />

2008 2008<br />

(1 + i) + (1 − i)<br />

a) sin 5t = 16sin t − 20sin t + 5sin t b) cos5t = 16 cos t − 20 cos t + 5cos t<br />

2 3<br />

c) sin 3t = 3cos t − sin t<br />

d) cos3t = 4 cos t − 3cos t<br />

3<br />

2008<br />

II. OÂN TAÄP SOÁ PHÖÙC<br />

Baøi 1. Thöïc hieän caùc pheùp tính sau:<br />

a) (2 − i)( − 3 + 2 i)(5 − 4 i)<br />

b)<br />

c)<br />

16 8<br />

⎛ 1+ i ⎞ ⎛ 1−<br />

i ⎞<br />

⎜ ⎟ + ⎜ ⎟<br />

⎝ 1− i ⎠ ⎝ 1+<br />

i ⎠<br />

6 6<br />

⎛ − 1+<br />

i 3 ⎞ ⎛1−<br />

i 7 ⎞<br />

⎜ ⎟ + ⎜ ⎟<br />

⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠<br />

d) 3 + 7 i 5 − 8 i<br />

+<br />

2 + 3i<br />

2 − 3i<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 202/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

e) (2 − 4 i)(5 + 2 i) + (3 + 4 i)( −6 − i)<br />

f)<br />

g)<br />

i)<br />

2000 1999 201 82 47<br />

i + i + i + i + i h)<br />

2 3 2000<br />

i. i . i ... i k)<br />

1 + i + i + i + ... + i<br />

2 3 2009<br />

2<br />

1 + i + i + ... + i , ( n ≥ 1)<br />

n<br />

−5 −7 13 −<strong>10</strong>0 94<br />

i ( − i) + ( − i) + i + ( − i)<br />

Baøi 2. Cho caùc soá phöùc z 1<br />

= 1+ 2 i, z 2<br />

= − 2 + 3 i, z 3<br />

= 1− i . Tính:<br />

a) z 1<br />

+ z 2<br />

+ z 3<br />

b) z 1<br />

z 2<br />

+ z 2<br />

z 3<br />

+ z 3<br />

z 1<br />

c) z 1<br />

z 2<br />

z 3<br />

2 2 2<br />

z1 z2 z3<br />

z<br />

d) z1 + z2 + z3<br />

e) + + f)<br />

z z z<br />

z<br />

Baøi 3. Ruùt goïn caùc bieåu thöùc sau:<br />

a)<br />

4 3 2<br />

2 3 1<br />

A = z + iz − (1 + 2 i) z + 3z + 1+ 3 i, vôùi z = 2 + 3i<br />

b) B = ( z − z 2 + 2 z 3 )(2 − z + z 2 ), vôùi z = 1 ( 3 − i)<br />

2 2<br />

1<br />

+ z2<br />

2 2<br />

2<br />

+ z3<br />

2<br />

Baøi 4. Tìm caùc soá thöïc x, y sao cho:<br />

x − 3 y − 3<br />

a) (1 − 2 i) x + (1 + 2 y) i = 1+ i<br />

b) + = i<br />

3 + i 3 − i<br />

2 2 1 2 2<br />

c) (4 − 3 i) x + (3 + 2 i) xy = 4 y − x + (3xy − 2 y ) i<br />

2<br />

Baøi 5. Tìm caùc caên baäc hai cuûa caùc soá phöùc sau:<br />

a) 8 + 6i b) 3 + 4i<br />

c) 1+ i<br />

d) 7 − 24i<br />

⎛1+<br />

i ⎞<br />

e) ⎜ ⎟<br />

⎝ 1−<br />

i ⎠<br />

2<br />

f)<br />

⎛1−<br />

i 3 ⎞<br />

⎜ 3 − i ⎟<br />

⎝ ⎠<br />

2<br />

g) 1 − 2<br />

2 2 i h) i, –i<br />

3 − i<br />

1 1<br />

i)<br />

k)<br />

1+<br />

i 3<br />

2 2 i<br />

1 1<br />

− 2 1+ i 3 m) +<br />

1+ i 1−<br />

i<br />

Baøi 6. Tìm caùc caên baäc ba cuûa caùc soá phöùc sau:<br />

a) − i<br />

b) –27 c) 2 + 2i<br />

d) 18 + 6i<br />

Baøi 7. Tìm caùc caên baäc boán cuûa caùc soá phöùc sau:<br />

+ l) ( )<br />

a) 2 − i <strong>12</strong> b) 3 + i<br />

c) − 2i<br />

d) − 7 + 24i<br />

Baøi 8. Giaûi caùc phöông trình sau:<br />

a)<br />

e)<br />

3<br />

z − <strong>12</strong>5 = 0 b)<br />

7 4 3<br />

z − 2iz − iz − 2 = 0 f)<br />

4<br />

z + 16 = 0 c) z<br />

6 3<br />

z + iz + i − 1 = 0 g)<br />

3<br />

+ 64i<br />

= 0 d) z<br />

<strong>10</strong> 5<br />

z + ( − 2 + i) z − 2i<br />

= 0<br />

3<br />

− 27i<br />

= 0<br />

Baøi 9. Goïi u1;<br />

u2<br />

laø hai caên baäc hai cuûa z1 = 3 + 4i<br />

vaø v1;<br />

v<br />

2<br />

laø hai caên baäc hai cuûa<br />

z2 = 3 − 4i<br />

. Tính u1 + u2<br />

+ v1 + v2<br />

?<br />

Baøi <strong>10</strong>. Giaûi caùc phöông trình sau treân taäp soá phöùc:<br />

2<br />

a) z + 5 = 0<br />

b) z<br />

2 + 2 z + 2 = 0 c) z<br />

d)<br />

z<br />

2<br />

− 5 z + 9 = 0 e)<br />

g) ( z + z )( z − z ) = 0<br />

h)<br />

k) 2z 3z 2 3i<br />

n)<br />

2<br />

2<br />

+ 4 z + <strong>10</strong> = 0<br />

− 2 z + 3 z − 1 = 0 f) 3 z − 2 z + 3 = 0<br />

z<br />

2<br />

+ z + 2 = 0<br />

i) z<br />

+ = + l) ( z i) ( z i)<br />

2<br />

2<br />

4z<br />

+ 8 z = 8<br />

o) iz<br />

Baøi <strong>11</strong>. Giaûi caùc phöông trình sau treân taäp soá phöùc:<br />

2<br />

+ 2 +2 + 2 − 3 = 0 m)<br />

2<br />

2<br />

2<br />

3<br />

z<br />

= z + 2<br />

= z<br />

+ (1 + 2 i) z + 1 = 0 p) (1 + i) z + 2 + <strong>11</strong>i<br />

= 0<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 203/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

2<br />

⎛ 4z + i ⎞ 4z + i<br />

a) ⎜ ⎟ − 5 + 6 = 0<br />

+ 5 − 3 + + 3 = 0<br />

⎝ z − i ⎠ z − i<br />

3<br />

+ 2 − 6 + 2 − 16 = 0 d) ( ) 2<br />

z − 1+ i z + ( 3 + i)<br />

z − 3i<br />

= 0<br />

c) ( z 2 z) ( z 2 z)<br />

e) ( z i)( z 2 z )<br />

2<br />

+ − 2 + 2 = 0 f)<br />

g) z − (5 −14 i) z − 2(<strong>12</strong> + 5 i) = 0 h)<br />

2<br />

2<br />

b) ( z i)( z )( z 2 z )<br />

2<br />

z − 2iz + 2i<br />

− 1 = 0<br />

z − 80z + 4099 − <strong>10</strong>0i<br />

= 0<br />

i) ( z + 3 − i) − 6( z + 3 − i) + 13 = 0 k) z − (cos ϕ + isin ϕ ) z + i cos ϕsin ϕ = 0<br />

Baøi <strong>12</strong>. Giaûi caùc phöông trình sau treân taäp soá phöùc:<br />

2<br />

2<br />

a) x − (3 + 4 i) x + 5i<br />

− 1 = 0 b) x + (1 + i) x − 2 − i = 0 c) 3x<br />

+ x + 2 = 0<br />

d)<br />

x<br />

2<br />

+ x + 1 = 0<br />

e)<br />

3<br />

2<br />

x − 1 = 0<br />

Baøi 13. Giaûi caùc phöông trình sau bieát chuùng coù moät nghieäm thuaàn aûo:<br />

3 2<br />

a) z 3 − iz 2 − 2iz<br />

− 2 = 0<br />

b) z + ( i − 3) z + (4 − 4 i) z − 4 + 4i<br />

= 0<br />

Baøi 14. Tìm m ñeå phöông trình sau: ( )( 2 2 )<br />

z + i z − 2mz + m − 2m<br />

= 0<br />

a) Chæ coù ñuùng 1 nghieäm phöùc b) Chæ coù ñuùng 1 nghieäm thöïc<br />

c) Coù ba nghieäm phöùc<br />

Baøi 15. Tìm m ñeå phöông trình sau:<br />

3 2<br />

z + (3 + i) z − 3 z − ( m + i) = 0 coù ít nhaát moät nghieäm thöïc<br />

Baøi 16. Tìm taát caû caùc soá phöùc z sao cho ( z − 2)( z + i)<br />

laø soá thöïc.<br />

Baøi 17. Giaûi caùc phöông trình truøng phöông:<br />

4 2<br />

4 2<br />

a) z − 8(1 − i) z + 63 − 16i<br />

= 0 b) z − 24(1 − i) z + 308 − 144i<br />

= 0<br />

c)<br />

4 2<br />

z + 6(1 + i) z + 5 + 6i<br />

= 0<br />

2<br />

z z laø hai nghieäm cuûa phöông trình: ( )<br />

Baøi 18. Cho<br />

1,<br />

2<br />

cuûa caùc bieåu thöùc sau:<br />

a)<br />

2 2<br />

1<br />

z2<br />

z<br />

+ b)<br />

⎛ 1 2 ⎞ ⎛ 1 2 ⎞<br />

⎜ ⎟ ⎜ ⎟<br />

⎝ ⎠ ⎝ ⎠<br />

d) z1 + + z2<br />

+<br />

z2 z1 z1 z2<br />

e)<br />

2 2<br />

1 2<br />

z1z<br />

2<br />

z z<br />

2<br />

z − 1+ i 2 z + 2 − 3i<br />

= 0 . Tính giaù trò<br />

+ c)<br />

3 3<br />

2 1<br />

z1z<br />

2<br />

z z<br />

Baøi 19. Cho z1 , z<br />

2<br />

laø hai nghieäm cuûa phöông trình: x<br />

thöùc sau:<br />

a)<br />

x<br />

2000 2000<br />

1<br />

x2<br />

+ b)<br />

x<br />

3 3<br />

1<br />

+ z2<br />

z1 z2<br />

+ f) +<br />

z z<br />

1999 1999<br />

1<br />

x2<br />

2<br />

z<br />

2 1<br />

− x + 1 = 0 . Tính giaù trò cuûa caùc bieåu<br />

+ c) x1 + x2 , n∈<br />

N<br />

Baøi 20. Tìm taäp hôïp caùc ñieåm trong maët phaúng phöùc bieåu dieãn caùc soá phöùc thoaû maõn heä<br />

thöùc sau:<br />

z<br />

a) 3<br />

z −i =<br />

2 2<br />

1<br />

b) z + z = 1<br />

c) z =<br />

z<br />

2 3 1<br />

Baøi 21. Haõy tính toång S = 1 + z + z + z + ... z n−<br />

2π<br />

2π<br />

bieát raèng z = cos + isin<br />

.<br />

n n<br />

Baøi 22. Vieát döôùi daïng löôïng giaùc caùc soá phöùc sau:<br />

a) i 4 + i 3 + i 2 + i + 1<br />

b) (1 − i)(2 + i)<br />

c) 2 + i<br />

1−<br />

i<br />

d) 1− sin + i cos , 0 < < π ⎛ π π ⎞<br />

α α α e) − 3⎜<br />

cos + isin<br />

⎟ f) cot α + i,<br />

π < α < π<br />

2 ⎝ 6 6 ⎠<br />

2<br />

n<br />

n<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 204/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Giaûi tích <strong>12</strong><br />

g) sin α + i(1 − cos α), 0 < α < π<br />

2<br />

Baøi 23. Tìm moâñun vaø moät acgumen cuûa caùc soá phöùc sau:<br />

8<br />

2 3 + 2 i<br />

+<br />

(1 + i)<br />

2 3 − 2i<br />

( ) a)<br />

(1 − i)<br />

( )<br />

6<br />

6 8<br />

4<br />

( − 1 + i) +<br />

1<br />

3 − i 2 3 + 2i<br />

b)<br />

( ) ( )<br />

<strong>10</strong> 4<br />

π π<br />

π π<br />

d) − sin + i cos<br />

e) cos − isin<br />

8 8<br />

4 4<br />

g) 1− sinα + i cos α, 0 < α < π h) 1 + cosα + i sin α , 0 < α <<br />

π<br />

2 1+ cosα<br />

− isinα<br />

2<br />

Baøi 24. Tìm moâñun vaø moät acgumen cuûa caùc soá phöùc sau:<br />

8<br />

6<br />

( 2 3 + 2 i ) (1 + i)<br />

( − 1 + i) 1<br />

a) +<br />

+<br />

6 8<br />

(1 − i)<br />

( 2 3 − 2i)<br />

3 − i 2 3 + 2i<br />

Baøi 25. Chöùng minh caùc bieåu thöùc sau coù giaù trò thöïc:<br />

a)( ) ( )<br />

c)<br />

4<br />

b)<br />

( ) ( )<br />

<strong>10</strong> 4<br />

7 7<br />

19 7 20 5<br />

2 + i 5 + 2 − i 5<br />

b)<br />

⎛ + i ⎞ ⎛ + i<br />

⎜ ⎟ + ⎜ ⎞<br />

⎟<br />

⎝ 9 − i ⎠ ⎝ 7 + 6i<br />

⎠<br />

6 6<br />

⎛ − 1+<br />

i 3 ⎞ ⎛ −1−<br />

i 3<br />

⎜ ⎟ + ⎜ ⎞<br />

⎟<br />

⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠<br />

6 6<br />

n<br />

n<br />

c) ( 1+ i 3) + ( 1−<br />

i 3)<br />

f) − 2 + 2 3i<br />

1 3 1 3<br />

d)<br />

⎛ − + i ⎞ ⎛ − − i<br />

⎜ ⎟ + ⎜ ⎞<br />

⎟<br />

⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠<br />

i) 4 − 3i<br />

n<br />

c) ( 1+ i 3) + ( 1−<br />

i 3)<br />

n<br />

5 5<br />

3 3<br />

e)<br />

⎛ i + ⎞ ⎛ i −<br />

⎜ ⎟ + ⎜ ⎞<br />

⎟<br />

⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠<br />

3<br />

Baøi 26. Trong caùc soá phöùc z thoaû maõn ñieàu kieän z − 2 + 3i<br />

= . Tìm soá phöùc z coù moâñun<br />

2<br />

nhoû nhaát.<br />

Baøi 27. Xeùt caùc ñieåm A, B, C trong maët phaúng phöùc theo thöù töï bieåu dieãn caùc soá phöùc sau:<br />

4i<br />

2 + 6i<br />

; (1 − i)(1 + 2 i);<br />

i −1 3 − i<br />

a) Chöùng minh ABC laø tam giaùc vuoâng caân.<br />

b) Tìm soá phöùc bieåu dieãn bôûi ñieåm D sao cho töù giaùc ABCD laø hình vuoâng.<br />

Baøi 28. Giaûi caùc phöông trình sau, bieát chuùng coù moät nghieäm thuaàn aûo:<br />

a)<br />

c)<br />

3 2<br />

z + (2 − 2 i) z + (5 − 4 i) z − <strong>10</strong>i<br />

= 0 b)<br />

3 2<br />

z + (4 − 5 i) z + (8 − 20 i) z − 40i<br />

= 0<br />

Baøi 29. Cho ña thöùc<br />

3 2<br />

3 2<br />

P( z) = z + (3i − 6) z + (<strong>10</strong> − 18 i) z + 30i<br />

.<br />

a) Tính P( − 3 i)<br />

b) Giaûi phöông trình P( z ) = 0 .<br />

2<br />

z + (1 + i) z + ( i −1) z − i = 0<br />

⎛ z + 1 ⎞<br />

Baøi 30. Giaûi phöông trình z = ⎜ 2 − ⎟<br />

⎝ z − 7 ⎠ , bieát z = 3 + 4i<br />

laø moät nghieäm cuûa phöông trình.<br />

Baøi 31. Giaûi caùc phöông trình sau:<br />

a)<br />

4 3 2<br />

z + 2z − z + 2z<br />

+ 1 = 0<br />

b)<br />

4<br />

c) ( ) 3 ( ) 2 ( )<br />

z − 1+ 2 z + 2 + 2 z − 1+ 2 z + 1 = 0 d)<br />

6 5 4 3 2<br />

e) z + z −13z −14z − 13z + z + 1 = 0<br />

Baøi 32. Giaûi caùc phöông trình sau:<br />

4 3 2<br />

z − 2z − z − 2z<br />

+ 1 = 0<br />

4 3 2<br />

z − 4z + 6z − 4z<br />

− 15 = 0<br />

n<br />

n<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 205/232


Giaûi tích <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

2 2 2 2<br />

⎛ z + i ⎞<br />

a) ( z + 3z + 6) + 2 z( z + 3z + 6) − 3z<br />

= 0 b) ⎜ ⎟<br />

⎝ z − i ⎠<br />

2 4 2 2 2 4<br />

⎛ z − i ⎞ ⎛ z − i ⎞ ⎛ z − i ⎞<br />

c) ( z − z + 1) − 6 z ( z − z + 1) + 5z<br />

= 0 d) ⎜ ⎟ + ⎜ ⎟ + ⎜ ⎟ + 1 = 0<br />

⎝ z + i ⎠ ⎝ z + i ⎠ ⎝ z + i ⎠<br />

Baøi 33. Chöùng minh raèng: neáu z ≤ 1 thì 2 z − i ≤ 1 .<br />

2 + iz<br />

Baøi 34. Cho caùc soá phöùc z 1<br />

, z 2<br />

, z 3<br />

. Chöùng minh:<br />

a)<br />

3<br />

= 8<br />

3 2<br />

2 2 2 2 2 2 2<br />

1<br />

+<br />

2<br />

+<br />

2<br />

+<br />

3<br />

+<br />

3<br />

+<br />

1<br />

=<br />

1<br />

+<br />

2<br />

+<br />

3<br />

+<br />

1<br />

+<br />

2<br />

+<br />

3<br />

z z z z z z z z z z z z<br />

b) 1+ z 2 2 ( 2 )( 2<br />

1z2 + z1 − z2 = 1+ z1 1+<br />

z2<br />

)<br />

c) 1− z z 2 − z − z 2 = ( 1− z 2 )( 1−<br />

z<br />

2<br />

)<br />

1 2 1 2 1 2<br />

d) Neáu z1 = z1<br />

= c thì<br />

2 2 2<br />

1 2 1 2<br />

4<br />

z + z + z − z = c .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 206/232


BÀI TẬP SỐ PHỨC<br />

Ậ<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

I) DẠNG ĐẠI SỐ CỦA SỐ PHỨC<br />

Dạng 1) Bài toán liên quan ñến biến ñổi số phức<br />

3<br />

Ví dụ 1) Tìm số nguyên x, y sao cho số phức z=x+yi thoả mãn z = 18 + 26i<br />

Giải:<br />

3 2<br />

⎧<br />

3<br />

⎪x<br />

− 3xy<br />

= 18<br />

z 18 26i<br />

⇔ x + yi = 18 + 26i ⇔ ⎨<br />

⇔ 18 3x y − y = 26 x − 3xy<br />

2 3<br />

⎪⎩ 3x y − y = 26<br />

1<br />

Giải phương trình bằng cách ñặt y=tx ta ñược t = ⇒ x = 3, y = 1. Vậy z=3+i<br />

3<br />

Ví dụ 2) Cho hai số phức z1;<br />

z<br />

2<br />

thoả mãn z1 = z2 ; z1 + z2<br />

= 3 Tính z1 − z2<br />

Giải:<br />

3 2 3 3 2<br />

= + ( ) ( ) ( )<br />

Đặt<br />

1 1 1<br />

;<br />

2 2 2<br />

z = a + b i z = a + b i . Từ giả thiết ta có<br />

2 2 2 2<br />

⎧ ⎪a1 + b1 = a2 + b2<br />

= 1<br />

⎨<br />

2 2<br />

⎪⎩ ( a1 + a2 ) + ( b1 + b2<br />

) = 3<br />

2 2<br />

⇒ 2( a1b 1<br />

+ a2b2 ) = 1⇒ ( a1 − a2 ) + ( b1 − b2 ) = 1⇒ z1 − z2<br />

= 1<br />

Dạng 2) Bài toán liên quan ñến nghiệm phức<br />

Ví dụ 1) Giải phương trình sau: z 2 − 8(1 − i) z + 63 − 16i<br />

= 0<br />

Giải: Ta có ' 16(1 i) 2 (63 16 i) 63 16i ( 1 8i) 2<br />

z = 5 − <strong>12</strong> i, z = 3 + 4i<br />

1 2<br />

∆ = − − − = − − = − Từ ñó tìm ra 2 nghiệm là<br />

2<br />

Ví dụ 2) Giải phương trình sau: 2(1 + i) z − 4(2 − i) z − 5 − 3i<br />

= 0<br />

Giải: Ta có ∆ ’ = 4(2 – i) 2 + 2(1 + i)(5 + 3i) = 16. Vậy phương trình cho hai nghiệm là:<br />

2(2 − i)<br />

+ 4 4 − i (4 − i)(1<br />

− i)<br />

3 5<br />

z 1 =<br />

= =<br />

= − i<br />

2(1 + i)<br />

1+<br />

i 2 2 2<br />

2(2 − i)<br />

− 4 − i ( −i)(1<br />

− i)<br />

1 1<br />

z 2 =<br />

= = = − − i<br />

2(1 + i)<br />

1+<br />

i 2 2 2<br />

Ví dụ 3) Giải phương trình<br />

− 9 + 14 − 5 = 0<br />

2z −1 z 2 − 4z<br />

+ 5 = 0 . Từ ñó ta suy ra<br />

3 2<br />

z z z<br />

Giải: Ta có phương trình tương ñương với ( )( )<br />

1<br />

phương trình có 3 nghiệm là z1 = ; z2 = 2 − i ; z3<br />

= 2 + i<br />

2<br />

3 2<br />

Ví dụ 4) Giải phương trình: 2z − 5z + 3z + 3 + (2z + 1) i = 0 biết phương trình có<br />

nghiệm thực<br />

3 2<br />

⎧2z − 5z + 3z<br />

+ 3 = 0 −1<br />

Giải: Vì phương trình có nghiệm thực nên ⎨<br />

⇒ z = thoả mãn cả<br />

⎩2z<br />

+ 1 = 0<br />

2<br />

hai phương trình của hệ:Phương trình ñã cho tương ñương với<br />

1<br />

( 2z + 1)( z 2 − 3z + 3 + i)<br />

= 0. Giải phương trình ta tìm ñược z = − ; z = 2 − i ; z = 1 + i<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 207/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

3 2<br />

Ví dụ 5) Giải phương trình: z + (1 − 2 i) z + (1 − i) z − 2i<br />

= 0 biết phương trình có<br />

nghiệm thuần ảo:<br />

Giải: Giả sử nghiệm thuần ảo của phương trình là z=bi thay vào phương trình ta có<br />

( ) ( )<br />

3 2 2 3 2<br />

bi + (1 − 2 i) bi + (1 − i)( bi) − 2i = 0 ⇔ ( b − b ) + ( − b + 2b + b − 2) i = 0<br />

2<br />

⎧⎪<br />

b − b = 0<br />

⎨ −<br />

3 2<br />

b + b + b − =<br />

⇔ ⇒ b = 1⇒ z = i là nghiệm, từ ñó ta có phương trình tương<br />

⎪ ⎩ 2 2 0<br />

ñương với ( z i)( z 2 i z )<br />

− + (1 − ) + 2 = 0 . Giải pt này ta sẽ tìm ñược các nghiệm<br />

Ví dụ 6) Tìm nghiệm của phương trình sau: z<br />

2<br />

= z .<br />

Giải: Giả sử phương trình có nghiệm: z=a+bi thay vào ta có ( a + bi) 2<br />

= a + bi<br />

⎧ − =<br />

⇔ ⎨<br />

⎩2ab<br />

= −b<br />

2 2<br />

a b a<br />

trình có 4 nghiệm là<br />

Giải hệ trên ta tìm ñược<br />

1 3<br />

z = 0; z = 1; z = − ± i<br />

2 2<br />

1 3<br />

( a, b ) = (0;0),(1;0),( − ; ± ) . Vậy phương<br />

2 2<br />

Dạng 3) Các bài toán liên quan ñến modun của số phức:<br />

Ví dụ 1) Tìm các số phức z thoả mãn ñồng thời các ñiều kiện sau:<br />

z + 1− 2i = z − 2 + i và z − i = 5<br />

Giải:<br />

Giả sử z=x+yi (x,y là số thực) .Từ giả thiết ta có<br />

( )<br />

⎧ ⎪ x + 1 + ( y − 2) i = x − 2 + (1 − y)<br />

i<br />

⎨<br />

⎪⎩ x + ( y − 1) i | = 5<br />

2<br />

⎧<br />

2 2 2<br />

⎪ x + 1 + ( y − 2) = ( x − 2) + (1 − y)<br />

⎧y<br />

= 3x<br />

⇔ ⎨<br />

⇔<br />

2<br />

2<br />

⎨<br />

⇔ x = 1, y = 3 hoặc<br />

2<br />

⎪⎩ x + ( y − 1)<br />

= 5<br />

⎩<strong>10</strong> x − 6x<br />

− 4 = 0<br />

2 6<br />

x = − , y = − . Vậy có 2 số phức thoả mãn ñiều kiện.<br />

5 5<br />

i − m<br />

Ví dụ 2) Xét số phức z thoả mãn z = ; m∈<br />

R<br />

1 − m( m − 2 i)<br />

1<br />

a) Tìm m ñể z.<br />

z =<br />

2<br />

1<br />

b)Tìm m ñể z − i ≤<br />

4<br />

c) Tìm số phức z có modun lớn nhất.<br />

Giải:<br />

a) Ta có<br />

2 2 2 2<br />

i − m ( i − m)( 1− m − 2 mi)<br />

−m(1 − m ) + 2 m + (1 − m + 2 m )<br />

z = = =<br />

2 2 2 2<br />

2<br />

1− m + 2mi 1− m + 2mi 1− m − 2mi 2<br />

1− m + 4m<br />

( )( ) ( )<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 208/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

2 2<br />

m(1 + m ) + i(1 + m ) m 1 m 1<br />

= = + i ⇒ z = − i<br />

2 2 2 2 2<br />

1+ m 1+ m 1+ m 1+<br />

m<br />

2<br />

( 1+<br />

m )<br />

m<br />

⇒ z z = ⇔ = ⇔ m + = ⇔ m = ±<br />

2 2<br />

2<br />

1 + 1 1 2<br />

. 1 2 1<br />

2<br />

b) Ta có<br />

2<br />

( m + 1)<br />

2<br />

1 m ⎛ 1 ⎞ 1 m m 1<br />

1<br />

2 ⎜ 2 ⎟<br />

2 2<br />

4 1 1 4 1 1 4<br />

z − i ≤ ⇔ + − i ≤ ⇔ − i ≤<br />

+ m ⎝ + m ⎠ + m + m<br />

m m 1 m 1 1 1<br />

(1 + m ) (1 + m ) 16 1+<br />

m 6 15 15<br />

2 4 2<br />

2 2<br />

⇔ + ≤ ⇔ ≤ ⇔ 16m ≤ 1+ m ⇔ − ≤ m ≤<br />

2 2 2 2 2<br />

c) Ta có<br />

2<br />

m + 1 1<br />

z = = ≤1 ⇒ | z |<br />

2 2<br />

max<br />

= 1 ⇔ m = 0<br />

m + 1<br />

2<br />

( m + 1)<br />

Ví dụ 3) Trong các số phức z thoả mãn ñiều kiện z − 2 − 4i<br />

= 5 Tìm số phức z có<br />

modun lớn nhất, nhỏ nhất.<br />

2 2<br />

Giải: Xét số phức z = x+yi . Từ giả thiết suy ra ( x ) ( y )<br />

⇔<br />

− 2 + − 4 = 5 Suy ra tập hợp<br />

ñiểm M(x;y) biểu diễn số phức z là ñường tròn tâm I(2;4) bán kính R = 5<br />

Dễ dàng có ñược M (2 + 5 sin α;4 + 5 cos α)<br />

. Modun số phức z chính là ñộ dài véc tơ<br />

OM.<br />

Ta có |z| 2 2<br />

= OM = (2 +<br />

2<br />

5 sin α) + (4 +<br />

2<br />

5 cos α) = 25 + 4 5(sinα + 2cos α)<br />

Theo BDT Bunhiacopxki ta có α α 2 ( 2 α 2 α )<br />

⇒ − 5 ≤ sinα<br />

+ 2cosα<br />

≤ 5 ⇒ 5 ≤ z ≤ 3 5 . Vậy<br />

(sin + 2cos ) ≤ (1 + 4) sin + cos = 5<br />

−1 −2<br />

| z |<br />

min<br />

= 5 ⇒ sinα + 2cosα = − 5 ⇔ sin α = ;cosα<br />

= ⇔ x = 1, y = 2 ⇒ z = 1+<br />

2i<br />

5 5<br />

1 2<br />

| z |<br />

max<br />

= 3 5 ⇔ sinα + 2cosα = 5 ⇔ sin α = ;cosα<br />

= ⇔ x = 3, y = 6 ⇒ z = 3+<br />

6i<br />

5 5<br />

Ví dụ 4) Trong các số phức thoả mãn ñiều kiện z − 2 − 4i = z − 2i<br />

.Tìm số phức z có<br />

moodun nhỏ nhất.<br />

Giải: Xét số phức z = x+yi . Từ giả thiết suy ra<br />

2<br />

( ) ( ) ( )<br />

2 2 2<br />

x − 2 + y − 4 = x + y − 2 ⇔ x + y − 4 = 0 Suy ra tập hợp ñiểm M(x;y) biểu diễn<br />

số phức z là ñường thẳng y=-x+4<br />

Ta có<br />

z x y x (4 x) 2x 8x 16 2( x 2) 8 2 2<br />

2 2 2 2 2 2<br />

= + = + − = − + = − + ≥ . Từ ñó suy<br />

z = 2 2 ⇔ x = 2 ⇒ y = 2 ⇒ z = 2 + 2i<br />

min<br />

Dạng 4) Tìm tập hợp ñiểm biểu diễn số phức<br />

Ví dụ 1) Tìm tập hợp các ñiểm M trong mặt phẳng phức biểu diễn số phức z biết:<br />

z<br />

a) 3<br />

z − i = b) z = z − 3 + 4i<br />

c) z − i + z + i = 4<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 209/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Giải:<br />

Gọi z=x+yi<br />

a) Từ giả thiết ta có<br />

Vậy tập hợp ñiểm M là ñường tròn tâm<br />

b) Từ giả thiết ta có ( ) 2<br />

M là ñường thẳng 6x+8y-25=0<br />

c) Giả sử z =x+yi thì z i z i 4<br />

( y )<br />

z z i x y x y x y<br />

9 9<br />

8 64<br />

2 2 2 2 2 2<br />

= 3 − ⇔ + = 9( + ( −1) ) ⇔ + ( − ) =<br />

9 3<br />

I(0; ), R =<br />

8 8<br />

+ = − 3 + (4 − ) ⇔ 6 + 8 = 25 . Vậy tập hợp các ñiểm<br />

2 2 2<br />

x y x y x y<br />

2 2<br />

2 2<br />

− + + = x ( y ) x ( y )<br />

⇔ + − 1 + + + 1 = 4 ⇔<br />

⎧ 2<br />

2 2<br />

2<br />

⎧ + + ≤<br />

( y )<br />

⎪ x + + 1 ≤ 4<br />

⎪<br />

x 1 16<br />

⎨<br />

⇔ ⎨<br />

⇔<br />

2 2 2 2<br />

2<br />

2 2 2<br />

⎪x + ( y − 1) = 16 − 8 x + ( y + 1) + x + ( y + 1)<br />

⎪<br />

⎩<br />

2 x + ( y − 1)<br />

= y + 4<br />

⎩<br />

2<br />

( )<br />

( ) 2<br />

2<br />

2<br />

⎧<br />

⎧<br />

x + y + 1 ≤16(1)<br />

x + y + 1 ≤16<br />

⎪<br />

2 2<br />

⎪ 2 2 2<br />

⎪ x y<br />

⇔ ⎨4x + 4y + 8y + 4 = y + 8y<br />

+ 16 ⇔ ⎨ + = 1(2)<br />

⎪<br />

3 4<br />

y ≥ −4<br />

⎪<br />

⎪⎩<br />

⎪y<br />

≥ −4(3)<br />

⎩<br />

Ta thấy các ñiểm nằm trong hình tròn (1) và Elip (2) và tung ñộ các ñiểm nằm trên (Elip)<br />

2 2<br />

x y<br />

luôn thoả mãn ñiều kiện y >-4. Vậy tập hợp ñiểm M là Elip có pt + = 1.<br />

3 4<br />

Ví dụ 2) Tìm tập hợp các ñiểm biểu diễn trong mặt phẳng phức số<br />

ω = 1+ 3 z + 2 biết rằng số phức z thoả mãn: z −1<br />

≤ 2.<br />

phức ( i )<br />

Giải: Đặt z = a + bi( a,<br />

b ∈ R)<br />

Ta có 1<br />

⇔ − 1 + ≤ 4 (1)<br />

z − ≤ 2 ( ) 2 2<br />

a b<br />

Từ<br />

ω = ( 1+ i 3) z + 2 ⇒ x + yi = ( 1+ i<br />

⎧⎪<br />

x = a − b 3 + 2 ⎧⎪<br />

x − 3 = a − 1+<br />

b 3<br />

3)( a + bi)<br />

+ 2 ⇔ ⎨<br />

⇔ ⎨<br />

⎪⎩<br />

y = 3a + b ⎪⎩<br />

y − 3 = 3( a − 1) + b<br />

2<br />

2<br />

2 2<br />

Từ ñó ( ) ( ) ⎡( )<br />

x − 3 + y − 3 ≤ 4 a − 1 + b ⎤ ≤ 16<br />

⎣ ⎦<br />

do (1)<br />

2<br />

Vậy tập hợp các ñiểm cần tìm là hình tròn ( x − 3) + ( y − 3) 2<br />

≤ 16 ; tâm I ( 3; 3)<br />

kính R=4.<br />

Ví dụ 3) Xác ñịnh tập hợp các ñiểm M(z) trong mặt phẳng phức biểu diễn các số<br />

z − 2<br />

π<br />

phức z sao cho số có acgumen bằng .<br />

z + 2<br />

3<br />

Giải:<br />

, bán<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 2<strong>10</strong>/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

( ) ( ) ( )<br />

( )<br />

( ) 2 2<br />

( )<br />

2 2 2 2 2 2<br />

( x + 2) + y ( x − 2) + y ( x − 2)<br />

+ y<br />

z − 2 x − 2 + yi ⎡ x − 2 + yi⎤ ⎡ x + 2 + yi⎤<br />

Giả sử z=x+yi, thì = =<br />

⎣ ⎦ ⎣ ⎦<br />

z + 2 x + 2 + yi x + 2 + y<br />

2 2 2 2<br />

x y yi x x x y y<br />

− 4 + + + 2 − + 2 + − 4 4<br />

= = +<br />

z − 2<br />

π<br />

Vì số phức có acgumen bằng , nên ta có:<br />

z + 2<br />

3<br />

2 2<br />

x + y − 4 4y<br />

⎛ π π ⎞<br />

+ i = τ cos isin<br />

2 2 2 2 ⎜ + ⎟<br />

x − 2 + y x − 2 + y ⎝ 3 3 ⎠<br />

( ) ( )<br />

2 2<br />

⎧ + −<br />

x y 4 τ<br />

⎪<br />

=<br />

2 2<br />

⎪( x − 2)<br />

+ y 2<br />

⇒ ⎨<br />

⎪ 4y<br />

τ 3<br />

=<br />

⎪ 2 2<br />

⎩( x − 2)<br />

+ y 2<br />

Từ ñó suy ra y>0 (1) và<br />

với τ > 0<br />

i<br />

(1)<br />

2 2<br />

2 2 y 2 ⎛ ⎞ ⎛ ⎞<br />

3 4 (2)<br />

4y<br />

4 2 4<br />

= ⇔ x + y − = ⇔ x + y<br />

2 2<br />

x y 4<br />

⎜ − ⎟ = ⎜ ⎟ .Từ (1) và (2) suy ra<br />

+ − 3 ⎝ 3 ⎠ ⎝ 3 ⎠<br />

tập hợp các ñiểm M là ñường tròn tâm nằm phía trên trục thực(Trên trục Ox).<br />

Dạng 5) Chứng minh bất ñẳng thức:<br />

Ví dụ 1) Chứng minh rằng nếu z ≤ 1 thì 2 z − 1 ≤ 1<br />

2 + iz<br />

Giải:<br />

Giả sử z =a+bi (a, b ∈R) thì<br />

2 2 2 2<br />

= + ≤1 ⇔ + ≤ 1. Ta có<br />

z a b a b<br />

2 2<br />

2z − 1 2 a + (2b −1)<br />

i 4 a + (2b<br />

−1)<br />

= =<br />

2 + iz (2 − b) + ai<br />

2 2<br />

(2 − b)<br />

+ a<br />

.Bất ñẳng thức cần chứng minh tương ñương<br />

với<br />

4 a + (2b<br />

−1)<br />

2 2<br />

(2 − b)<br />

+ a<br />

2 2<br />

2 2 2 2 2 2<br />

≤ 1 ⇔ 4 a + (2b −1) ≤ (2 − b) + a ⇔ a + b ≤1⇒<br />

dpcm<br />

Ví dụ 2) Cho số phức z khác không thoả mãn ñiều kiện<br />

rằng:<br />

1<br />

z + ≤ 2<br />

z<br />

z<br />

3<br />

1<br />

+ ≤ 2 . Chứng minh<br />

3<br />

z<br />

Giải: Dễ dàng chứng minh ñược với 2 số phức z1,<br />

z<br />

2<br />

bất kỳ ta có z1 + z2 ≤ z1 + z2<br />

3 3<br />

3 3<br />

3 3<br />

1 1 1 1 1 1 1<br />

Ta có<br />

⎛ ⎜ z + ⎞ ⎟ = z + + 3 ⎛ ⎜ z + ⎞<br />

⎟ ⇒ z + ≤ z + + 3 z + ≤ 2 + 3 z +<br />

⎝ z ⎠ z ⎝ z ⎠ z z z z<br />

1<br />

3<br />

Đặt z + =a ta có a − 3a − 2 ≤ 0 ⇔ ( a − 2)( a + 1) 2<br />

≤ 0 ⇒ dpcm<br />

z<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 2<strong>11</strong>/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

II) DẠNG LƯỢNG GIÁC CỦA SỐ PHỨC<br />

Dạng 1: VIẾT DẠNG LƯỢNG GIÁC<br />

Ví dụ 1) Viết dưới dạng lượng giác của các số phức:<br />

1− ( cosϕ<br />

+ i sinϕ<br />

)<br />

a)<br />

b) ⎡1 − ( cosϕ + i sinϕ ) ⎤ ( 1+ cosϕ + i sinϕ<br />

)<br />

1+ cosϕ<br />

+ i sinϕ<br />

⎣ ⎦<br />

Giải:<br />

1− ( cosϕ + i sinϕ ) ( 1− cosϕ ) − i sinϕ<br />

a)<br />

=<br />

1+ cosϕ + i sinϕ 1+ cosϕ + isinϕ<br />

( )<br />

2 ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ<br />

2sin − 2i<br />

sin cos sin − i cos<br />

2 2 2 ϕ<br />

tan 2 2 ϕ<br />

= = = −i<br />

tan<br />

2 ϕ ϕ ϕ<br />

2cos 2i<br />

sin cos<br />

2 ϕ ϕ<br />

+ cos + i sin<br />

2<br />

2 2 2 2 2<br />

- Khi tan ϕ ϕ ⎡ ⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞⎤<br />

> 0 dạng lượng giác là: tan cos i sin<br />

2<br />

2<br />

⎢ ⎜ − ⎟ + ⎜ − ⎟<br />

2 2<br />

⎥<br />

⎣ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠⎦<br />

- Khi tan ϕ ϕ ⎡ ⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞⎤<br />

< 0 dạng lượng giác là: − tan cos i sin<br />

2<br />

2<br />

⎢ ⎜ ⎟ + ⎜ ⎟<br />

2 2<br />

⎥<br />

⎣ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠⎦<br />

ϕ<br />

- Khi tan = 0 thì không có dạng lượng giác.<br />

2<br />

b) ⎡⎣<br />

1− ( cosϕ + isinϕ ) ⎤⎦<br />

( 1+ cosϕ + i sinϕ<br />

)<br />

ϕ ⎛ ϕ ϕ ⎞ ϕ ⎛ ϕ ϕ ⎞<br />

= 2sin ⎜sin − i cos ⎟.cos ⎜cos + i sin ⎟<br />

2 ⎝ 2 2 ⎠ 2 ⎝ 2 2 ⎠<br />

⎡ ⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞⎤<br />

= 2sinϕ ⎢cos⎜ϕ − ⎟ + isin ⎜ϕ<br />

− ⎟<br />

2 2<br />

⎥<br />

⎣ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠⎦<br />

- Khi sinϕ = 0 thì dạng lượng giác không xác ñịnh.<br />

⎡ ⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞⎤<br />

- Khi sinϕ > 0 thì dạng lượng giác là: 2sinϕ ⎢cos⎜ϕ − ⎟ + i sin ⎜ϕ<br />

− ⎟<br />

2 2<br />

⎥<br />

⎣ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠⎦<br />

⎡ ⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞⎤<br />

- Khi sinϕ < 0 thì dạng lượng giác là: ( − 2sin ϕ) ⎢cos⎜ϕ + ⎟ + i sin ⎜ϕ<br />

+ ⎟<br />

2 2<br />

⎥<br />

⎣ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠⎦<br />

Ví dụ 2): Viết dưới dạng lượng giác của các số phức:<br />

1− ( cosϕ<br />

+ i sinϕ<br />

)<br />

a)<br />

b) [ 1 − (cosϕ + isin ϕ) ][ 1+ cosϕ + i sinϕ]<br />

1+ cosϕ<br />

+ i sinϕ<br />

Giải:<br />

ϕ ϕ<br />

1− ( cosϕ + isinϕ )<br />

sin − i cos<br />

1− cosϕ − i sinϕ ϕ<br />

a)<br />

tan 2 2 ϕ<br />

= = = −i<br />

tan<br />

1+ cosϕ<br />

+ i sinϕ<br />

2 ϕ ϕ ϕ<br />

2cos 2i<br />

sin .cos<br />

2 ϕ ϕ<br />

+ cos − isin<br />

2<br />

2 2 2 2 2<br />

ϕ ϕ ⎡ ⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞⎤<br />

Khi tan >0 thì dạng lượng giác là tan cos i sin<br />

2 2<br />

⎢ ⎜ − ⎟ + ⎜ − ⎟<br />

2 2<br />

⎥<br />

⎣ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠⎦<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 2<strong>12</strong>/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

ϕ ϕ ⎡ ⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞⎤<br />

Khi tan 0 thì dạng lượng giác là: 2sinϕ ⎢cos⎜ϕ − ⎟ + i sin ⎜ϕ<br />

− ⎟<br />

2 2<br />

⎥<br />

⎣ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠⎦<br />

⎡ ⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞⎤<br />

- Khi sinϕ < 0 thì dạng lượng giác là: ( − 2sinϕ ) ⎢cos ⎜ϕ + ⎟ + isin<br />

⎜ϕ<br />

+ ⎟<br />

2 2<br />

⎥<br />

⎣ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠⎦<br />

Dạng 2: MÔĐUN VÀ ACGUMEN<br />

2<br />

Ví dụ 1) Tìm phần thực và phần ảo của số phức z, biết z = − 2 + 2 3i<br />

Giải: Ta có: 2 2 ⎛ 2π<br />

2π<br />

⎞<br />

z = − 2 + 2 3i ⇔ z = 4 ⎜ co s + i sin<br />

⎝ 3 3<br />

2 2 ⎛ 2π<br />

2π<br />

⎞<br />

Do ñó: z = − 2 + 2 3i ⇔ z = 4⎜<br />

cos + isin<br />

⎟<br />

⎝ 3 3 ⎠<br />

⎡ ⎛ 2π<br />

2π<br />

⎞<br />

⎢z<br />

= 2⎜cos + isin<br />

⎟<br />

⎝ 3 3 ⎠ ⎡ z = 1+<br />

i 3<br />

⇔ ⎢<br />

⇔ ⎢<br />

⎢ ⎛ π π ⎞<br />

z 2 cos isin<br />

⎢⎣ z = −1−<br />

i 3<br />

⎢ = − ⎜ + ⎟<br />

⎣ ⎝ 3 3 ⎠<br />

Từ ñó suy ra phần thực và phần ảo của z tương ứng là 1 và 3 hoặc -1 và − 3<br />

Ví dụ 2) Tìm một acgumen của số phức: z ( 1 i 3)<br />

bằng 3<br />

π<br />

π 1 3<br />

Giải: z có một acgumen bằng nên z z ⎛ ⎞<br />

= i<br />

3 ⎜<br />

+<br />

2 2 ⎟<br />

⎝ ⎠<br />

⎛ 1 3 ⎞<br />

− + = ( z − 2)<br />

⎜<br />

+ i<br />

2 2 ⎟<br />

⎝ ⎠<br />

Do ñó: z ( 1 i 3)<br />

- Khi 2<br />

z > , một aacgumen của z ( 1 i 3)<br />

- Khi 0 z 2<br />

− + là 3<br />

π<br />

< < , một acgumen của z ( 1 i 3)<br />

⎟<br />

⎠<br />

− + biết một acgumen của z<br />

− + là 4 π<br />

3<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 213/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

- Khi 2<br />

z = thì z ( 1 i 3)<br />

− + =0 nên acgumen không xác ñịnh.<br />

Ví dụ 3) Cho số phức z có môñun bằng 1. Biết một acgumen của z là ϕ , tìm một<br />

acgumen của:<br />

2<br />

1<br />

2<br />

a) 2z b) − c) z + z<br />

d) z + z<br />

2z<br />

Giải:<br />

z = 1, z có một acgumen là ϕ . Do ñó z = cosϕ<br />

+ i sinϕ<br />

a) z 2 = cos 2ϕ + i sin 2ϕ ⇒ 2z 2 = 2( cos 2ϕ + i sin 2ϕ ) ⇒ 2z = 2( cosϕ − i sinϕ<br />

)<br />

Vậy 2z 2 có một acgumen là 2ϕ<br />

b) z = cosϕ + i sinϕ ⇒ z = cosϕ − i sinϕ ⇒ 2z = 2( cosϕ − i sinϕ<br />

)<br />

1 1 1<br />

⇒ = ( cos ( −ϕ ) − isin ( − ϕ )) = ( cosϕ + i sinϕ<br />

)<br />

2z<br />

2 2<br />

1 1 1<br />

⇒ − = − − =<br />

2z<br />

2 2<br />

+ + +<br />

1<br />

Vậy − có một acgumen là ϕ + π<br />

2z<br />

c) Ta có: z + z = 2cosϕ<br />

Nếu cosϕ > 0 thì có một acgumen là 0<br />

Nếu cosϕ < 0 thì có một acgumen làπ<br />

Nếu cosϕ = 0 thì acgumen không xác ñịnh.<br />

( cosϕ i sinϕ ) ( cos ( ϕ π ) i sinϕ ( ϕ π ))<br />

2<br />

d) z + z = cos 2ϕ + isin 2 ϕ, z = cosϕ − isinϕ<br />

2 3ϕ ϕ 3ϕ ϕ<br />

⇒ z + z = cos 2ϕ + cosϕ + i( sin 2ϕ − sinϕ<br />

) = 2cos cos + i.2cos sin<br />

2 2 2 2<br />

3ϕ ⎛ ϕ ϕ ⎞<br />

= 2cos ⎜cos + i sin ⎟<br />

2 ⎝ 2 2 ⎠<br />

2 ϕ 3ϕ ϕ 3ϕ Vậy acgumen z + z là nếu cos > 0 , là + π nếu cos < 0 và không xác ñịnh<br />

2 2 2 2<br />

3ϕ nếu cos = 0<br />

2<br />

π π<br />

Ví dụ 4) Cho số phức z = 1− cos − isin<br />

. Tính môñun, acgumen và viết z dưới<br />

7 7<br />

dạng lượng giác.<br />

Giải:<br />

Ta có:<br />

2<br />

⎛ π ⎞ 2 π ⎛ π ⎞ ⎛ 8π ⎞ 4π<br />

z = ⎜1− cos ⎟ + sin = 2⎜1− cos ⎟ = 2⎜1+ cos ⎟ = 2cos<br />

⎝ 7 ⎠ 7 ⎝ 7 ⎠ ⎝ 7 ⎠ 7<br />

π 8π<br />

−sin<br />

sin<br />

7 7 4π<br />

⎛ π ⎞<br />

tanϕ<br />

= = = cot = tan<br />

π<br />

2 4π<br />

⎜ − ⎟<br />

1−<br />

cos 2sin<br />

7 ⎝ 14 ⎠<br />

7 7<br />

Đặt ϕ = arg ( z)<br />

thì<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 214/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

π<br />

Suy ra: ϕ = − + ,<br />

14 k π k ∈ z<br />

π<br />

π<br />

π<br />

Vì phần thực 1− cos > 0 , phần ảo − sin < 0 nên chọn một acgumen là −<br />

7<br />

7<br />

14<br />

4π ⎛ ⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞⎞<br />

Vậy z = 2cos cos isin<br />

7<br />

⎜ ⎜ − ⎟ + ⎜ − ⎟<br />

14 14<br />

⎟<br />

⎝ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠⎠<br />

1<br />

Ví dụ 5) Viết dưới dạng lượng giác của một số phức z sao cho z = và một<br />

3<br />

z<br />

acgumen của 1 + i<br />

là π<br />

−<br />

34<br />

Giải:<br />

1<br />

Theo giả thiết z = 3<br />

thì 1<br />

z = ( cos ϕ + i sin ϕ )<br />

3<br />

⇒ z = 1 ( cosϕ − isinϕ ) = 1 ( cos ( − ϕ ) + i sin ( − ϕ ))<br />

3 3<br />

⎛ 1 2 ⎞ ⎛ π π ⎞<br />

Vì 1+ i = 2 ⎜<br />

+ i = 2 cos + i sin<br />

2 2 ⎟ ⎜ ⎟<br />

⎝ ⎠ ⎝ 4 4 ⎠<br />

z 1 ⎛ ⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞⎞<br />

Nên = cos⎜ −ϕ<br />

− ⎟ + i sin ⎜ −ϕ<br />

− ⎟<br />

1+ i<br />

⎜<br />

3 2 4 4<br />

⎟<br />

⎝ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠⎠<br />

π 3π π<br />

1 ⎛ π π ⎞<br />

Do ñó: −ϕ − = − + 2kπ ⇔ ϕ = + 2 kπ<br />

, k ∈ Ζ.<br />

vậy z = ⎜cos + isin ⎟.<br />

4 4 2<br />

3 ⎝ 2 2 ⎠<br />

z + 3i<br />

π<br />

Ví dụ 6) Tìm số phức z sao cho: = 1 và z+1 có một ácgumen là −<br />

z + i<br />

6<br />

Giải: Từ giả thiết<br />

z + 3i<br />

z + i<br />

( ) ( )<br />

2 2<br />

2 2<br />

⇒ z + 3 i = z + i ⇔ x + ( y + 3) i = x + ( y + 1) i ⇔ x + y + 3 = x + y + 1<br />

= 1<br />

⇒ y = −2<br />

z+1 có 1 acgumen bằng<br />

− tức là ⎛ π ⎞ ⎛ π ⎞ τ<br />

z + 1 = τ[ cos ⎜ − ⎟ + i sin ⎜ − ⎟] = ( 3 − i )<br />

π<br />

6<br />

⎝ 6 ⎠ ⎝ 6 ⎠ 2<br />

⎧ τ 3<br />

x + 1 =<br />

⎪<br />

4<br />

Ta có z+1=x+1-2i suy ra 2 ⎪⎧<br />

τ =<br />

⎨ ⇔ ⎨ ⇒ z =<br />

2 3 1<br />

2 3 − 1 − 2 i<br />

⎪ τ ⎪ x = −<br />

− 2 = − ⎩<br />

⎪⎩ 2<br />

Dạng 3) ỨNG DỤNG SỐ PHỨC TRONG BÀI TOÁN TỔ HỢP<br />

Ví dụ 1) Tính các <strong>tổ</strong>ng sau khi n=4k+1<br />

0 2 4 2n<br />

2 2n<br />

a) S = C − C + C − ....... + C − − C<br />

2n+ 1 2n+ 1 2n+ 1 2n+ 1 2n+<br />

1<br />

b) S = C − C + C<br />

n<br />

− ....... + C − C<br />

Giải:<br />

1 3 5 2 − 1 2n<br />

+ 1<br />

2n+ 1 2n+ 1 2n+ 1 2n+ 1 2n+<br />

1<br />

với r>0.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 215/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Xét<br />

( ) 2 n+ 1 0 1 2 2 2n+ 1 2n+ 1 0 2 2n 1 3 2n+<br />

1<br />

+ i = C + iC + i C + + i C = C − C + − C + i C − C + − C<br />

1 ..... ... ( .. )<br />

2n+ 1 2n+ 1 2n+ 1 2n+ 1 2n+ 1 2n+ 1 2n+ 1 2n+ 1 2n+ 1 2n+<br />

1<br />

Mặt khác ta lại có:<br />

⎛ π π ⎞ 2n+ 1 2n+<br />

1 ⎡ (2n + 1) π (2n<br />

+ 1) π ⎤<br />

1+ i = 2 ⎜cos + i sin ⎟ ⇒ ( 1+ i)<br />

= 2 cos + isin<br />

⎝ 4 4 ⎠<br />

⎢<br />

⎣ 4 4 ⎥<br />

⎦<br />

n ⎡ (2n + 1) (2 1) (8 3) (8 3)<br />

= 2 2 cos π n + n k k<br />

i sin π ⎤ ⎡ +<br />

2 2 cos π +<br />

isin<br />

π ⎤<br />

⎢ + = +<br />

⎣ 4 4 ⎥<br />

⎦<br />

⎢<br />

⎣ 4 4 ⎥<br />

⎦<br />

n ⎡ 3π<br />

3π<br />

⎤ n n<br />

= 2 2<br />

⎢<br />

cos + i sin = − 2 + i2<br />

⎣ 4 4 ⎥<br />

⎦<br />

Từ ñó ta có<br />

a) S=-2 n<br />

b) S=2 n<br />

Ví dụ 2) Tính các <strong>tổ</strong>ng hữu hạn sau:<br />

2 4 6<br />

a) S = 1 − C + C − C + ..........<br />

n n n<br />

1 3 5 7<br />

b) S = Cn − Cn + Cn − Cn<br />

+ ..........<br />

Giải:<br />

n n n<br />

0 1 2 2 2 4 1 3 5 7<br />

Xét ( i) C iC i C i C C C i C C C C<br />

1 + =<br />

n<br />

+<br />

n<br />

+<br />

n<br />

+ ..... +<br />

n<br />

= 1 −<br />

n<br />

+<br />

n<br />

− ... + (<br />

n<br />

−<br />

n<br />

+<br />

n<br />

−<br />

n<br />

+ ....)<br />

⎛ π π ⎞ n n ⎡ nπ nπ<br />

⎤<br />

1+ i = 2 ⎜cos + i sin ⎟ ⇒ ( 1+ i)<br />

= 2 cos + isin<br />

⎝ 4 4 ⎠ ⎣<br />

⎢ 4 4 ⎦<br />

⎥<br />

Từ ñó ta có kết quả<br />

n nπ<br />

n nπ<br />

a) S = 2 cos b) S = 2 sin 4<br />

4<br />

3 6 1 ⎛ n nπ<br />

⎞<br />

Ví dụ 3) Chứng minh rằng: 1 + Cn<br />

+ Cn<br />

+ ... = ⎜ 2 + 2cos ⎟<br />

3 ⎝ 3 ⎠<br />

n 0 1 2 3 n<br />

Giải: Ta có 2 = C + C + C + C + .... C (1)<br />

n n n n n<br />

2π<br />

2π<br />

3<br />

Xét ε = cos + isin ⇒ ε = 1<br />

3 3<br />

Ta có<br />

n 0 1 2 2 n n 0 1 2 2 3 4<br />

( ε ) C εC ε C ε C C εC ε C C εC<br />

1 + = + + + ...... = + + + + + ..... (2)<br />

( )<br />

n n n n n n n n n<br />

2<br />

n<br />

0 2 1 4 2 2n<br />

n 0 2 1 2 3 2 4<br />

1 + ε = Cn + ε Cn + ε Cn + ...... ε Cn = Cn + ε Cn + εCn + Cn + ε Cn<br />

+ .....(3)<br />

2 2 π π π π<br />

Ta có 1+ ε + ε = 0;1+ ε = cos − isin ;1+ ε = cos + i sin<br />

3 3 3 3<br />

Cộng (1) (2) (3) theo vế ta có<br />

n<br />

n<br />

2<br />

n<br />

0 3 6 n nπ<br />

0 3 6<br />

2 + 1+ ε + 1+ ε = 3 Cn + Cn + Cn + ... ⇔ 2 + 2cos = 3 Cn + Cn + Cn<br />

+ ...<br />

3<br />

3 6 1 ⎛ n nπ<br />

⎞<br />

⇔ 1 + Cn<br />

+ Cn<br />

+ ... = ⎜ 2 + 2cos ⎟<br />

3 ⎝ 3 ⎠<br />

( ) ( ) ( ) ( )<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 216/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

MỘT SỐ BÀI TẬP TỰ LUYỆN<br />

1) Giải phương trình sau trên tập số phức:<br />

a)<br />

z<br />

3<br />

= z b) z z 3 4i<br />

c) z − z = 4i<br />

3<br />

2<br />

+ = + ( ) 2<br />

d z z i<br />

2<br />

) + 2 + 1− = 0<br />

2<br />

2<br />

2<br />

e) z + 4z<br />

+ 5 = 0 f )(1 + i) z + 2 + <strong>11</strong>i<br />

= 0 g) z − 2( z + z ) + 4 = 0<br />

2) Tìm số thực x thoả mãn bất phương trình:<br />

−x<br />

1+<br />

i 7<br />

⎛ x + 1+ 2i<br />

− 2 ⎞<br />

a) 1+ 4i<br />

− 2 ≤ 5 b) − log2<br />

x ≤ 1 c)1 − log2<br />

⎜<br />

⎟ ≥ 0<br />

4<br />

⎝ 2 −1<br />

⎠<br />

3) Tìm số phức z sao cho A = ( z − 2)( z + i)<br />

là số thực<br />

z + 7i<br />

4) Tìm số phức z thoả mãn ñiều kiện z = 5; là số thực<br />

z + 1<br />

5) Tìm tập hợp các ñiểm M trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z thoả mãn<br />

ñiều kiện<br />

2<br />

) ( ) 2 z − 2i<br />

a z − z = 9 b) = 4 c)3 z + i = z + z − 3i<br />

d) z + 3i<br />

− 4 = 2 e) z + 1 ≥ z + i<br />

z + 2 i<br />

z − 2i<br />

z − 2 + 2<br />

f ) z = z + 4 − 3i<br />

g) > 1 h)2 z − i = z − z + 2i<br />

k)log 1<br />

( ) > 1<br />

z + 2 i<br />

3<br />

4 z − 2 −1<br />

3<br />

6) Trong các số phức thoả mãn ñiều kiện z − 2 + 3i<br />

= . Tìm số phức z có modun lớn<br />

2<br />

nhất,nhỏ nhất.<br />

z − 1 z + 2i<br />

là số thực và z nhỏ nhất.<br />

7) Tìm số phức z thoả mãn ñiều kiện ( )( )<br />

8) Tìm một acgumen của số phức z khác 0 biết z + z i = z<br />

9) Tìm số phức z thoả mãn<br />

<strong>10</strong>) Giải hệ pt sau trong tập số phức:<br />

⎪⎧ 2 z − i = z − z + 2i<br />

a)<br />

⎨ 2 2<br />

⎪⎩<br />

z − z = 4<br />

z<br />

2<br />

+ z = 2 và z = 2<br />

⎧z1 + z2<br />

= 3−<br />

i<br />

⎪<br />

b) ⎨ 1 1 3+<br />

i<br />

⎪<br />

+ =<br />

⎩ z1 z2<br />

5<br />

2<br />

⎧⎪<br />

z1 − z2<br />

+ 1 = 0<br />

c)<br />

⎨<br />

2<br />

⎪⎩ z2 − z1<br />

+ 1 = 0<br />

3 2<br />

⎧ ⎪z + 2z + 2z<br />

+ 1 = 0<br />

e)<br />

⎨<br />

20<strong>10</strong> 20<strong>11</strong><br />

⎪⎩ z + z + 1 = 0<br />

3 2<br />

<strong>11</strong>) Cho phương trình 2 z − (2i + 1) z + (9i − 1) z + 5i<br />

= 0 có nghiệm<br />

thực. Hãy tìm tất cả các nghiệm của phương trình.<br />

1 20<strong>11</strong><br />

<strong>12</strong>) Tìm phần thực phần ảo của z = + w biết 1 w 1<br />

20<strong>11</strong><br />

w<br />

w + =<br />

13) Tìm n nguyên dương ñể các số phức sau là số thực, số ảo:<br />

⎛ − 2 + i 6 ⎞<br />

a)<br />

z = ⎜<br />

3 + 3i<br />

⎟<br />

⎝ ⎠<br />

n<br />

⎛ 4 + 6i<br />

⎞<br />

b)<br />

z = ⎜ ⎟<br />

⎝ − 1+<br />

5i<br />

⎠<br />

n<br />

⎛ 7 + 4i<br />

⎞<br />

c)<br />

z = ⎜ ⎟<br />

⎝ 4 − 3i<br />

⎠<br />

n<br />

⎧ z −<strong>12</strong> 5<br />

=<br />

⎪ z − 8i<br />

3<br />

d)<br />

⎨<br />

⎪ z − 4<br />

= 1<br />

⎪⎩<br />

z −8<br />

⎛ 3−<br />

3i<br />

⎞<br />

d)<br />

z = ⎜<br />

3 − 3i<br />

⎟<br />

⎝ ⎠<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 217/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

14) Cho n nguyên dương, chứng minh rằng<br />

0 2 4 6 n 2n 2n<br />

2nπ<br />

C2n − 3C2 n<br />

+ 9C2n − 27 C2n + ..... + ( − 3)<br />

C2n<br />

= 2 cos<br />

3<br />

15) Tìm số phức z sao cho z = z − 2 và một acgumen của z-2 bằng một acgumen<br />

π<br />

của z+2 cộng với 2<br />

16) Giải phương trình<br />

2z<br />

2 2 0<br />

a) = z + tan <strong>10</strong> + 4i<br />

− 2 b)<br />

0<br />

cos<strong>10</strong><br />

2z<br />

sin<strong>12</strong><br />

ễ<br />

0<br />

2 2 0<br />

= z + + i −<br />

cot <strong>12</strong> 6 7<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 218/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

ĐỀ 1<br />

3 − 5i<br />

Bài 1: ( 2 điểm )Tìm phần thực và phần ảo của số phức sau: z = + ( 5 − 2i)( −3<br />

− i)<br />

1+<br />

4i<br />

Bài 2: ( 2 điểm ) Xác định tập hợp các điểm trong mp phức biểu diễn các số phức z thỏa mãn hệ thức<br />

2 z − 1 = z − z + 2<br />

Bài 3: ( 2 điểm ) Tìm tập hợp các số phức z thỏa điều kiện<br />

z<br />

2<br />

+ z = 0<br />

2<br />

Bài 4: ( 2 điểm) Giải phương trình 2z<br />

− 4z<br />

+ 3 = 0 trên tập số phức<br />

Bài 5: ( 2 điểm) Chứng minh rằng với mọi số phức z 1 , z 2 ta có:<br />

z z<br />

1 1<br />

a) = , z1z2 = z1 z2<br />

b) z1 + z2 = z1 + z2<br />

z z<br />

2 2<br />

Áp dụng chứng minh: Nếu 3 số phức x, y, z cùng có môđun bằng 1 thì x + y + z = xy + yz + xz<br />

Câu1:(4 đ) Thực hiện các phép tính sau:<br />

2 3 i (4 i)<br />

ĐỀ 2<br />

a/ ( − ) + − b/ ( i)<br />

1+ 2 − (3 + 2 i)<br />

(3−<br />

4 i)<br />

c/ ( 2 + 3 i)<br />

.(1 − 4 i)<br />

d/<br />

(1 − 4 i).(2 + 3 i)<br />

Câu2 : (3 đ) Giải phương trình : (1 + i) z + (2 − i).(1 + 3 i) = 2 + 3i<br />

Câu 3: (3 đ) Tìm hai số phức biết <strong>tổ</strong>ng của chúng bằng 2 và tích của chúng bằng 3<br />

ĐỀ 3<br />

Câu 1(3,0đ): Tìm phần thực phần ảo của các số phức:<br />

1/. ( ) 3<br />

z = 1+ i − 3i<br />

2/. z = (1 + i)(2 – 3i) 2<br />

( ) ( ) ( )<br />

Câu 2(2,0đ): Thực hiện phép tính: 3 − 2 i ⎡⎣<br />

4 + 3 i − 1 + 2 i<br />

Câu 3(3,5đ):<br />

5 − 4i<br />

⎤⎦<br />

1/. Giải phương trình:<br />

2/. Tìm số phức z, biết ( )<br />

z<br />

2<br />

− 4z<br />

+ 40 = 0 . Tính<br />

2 − i z − 4 = 0<br />

2 2<br />

A = z + z ; z 1 , z 2 là hai nghiệm của pt đã cho.<br />

1 2<br />

Câu 4(1,5đ):Tìm tập hợp biểu diễn số phức z sao cho: z − 1+ i = z + 2<br />

ĐỀ 4<br />

Câu 1:(4,0đ) Cho số phức Z = (2 + 3 i)(1 − i) + 3i<br />

− 4<br />

a) Tìm phần thực, phần ảo của số phức Z ;<br />

b) Tìm số phức liên hợp của Z ;<br />

c) Tìm môđun của số phức Z .<br />

Câu 2:(4,0đ) Giải các phương trình sau trên tập số phức<br />

a) (2 − 3 i) z + (1 − 5 i) = 4 − 3i<br />

;<br />

2<br />

b) z + 3z<br />

+ 5 = 0 .<br />

Câu 3:(1điểm) Tìm các số thực x, y sao cho x+3y+3i=5+(2x+y)i<br />

Câu 4: (1 điểm) Tìm số phức z thỏa mãn: z + 2z = 2 − 4i<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 219/232


Câu 1.( 3 điểm)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

ĐỀ 5<br />

a. Xác định phần thực và phần ảo của số phức sau:<br />

z = 2i – ( 2 – 3i ) – ( 2 + 4i )<br />

b. Tìm số phức z biết z = 3 5 và phần thực của z bằng 2 lần phần ảo của nó<br />

Câu 2.( 3 điểm)<br />

a. Tìm x, y biết ( ) ( )<br />

1− 2i x − 7 − 24i y = − 4 + 18i<br />

⎡ 1+<br />

i ⎤<br />

b. Thực hiện phép tính: B =<br />

⎢( 1− 2i) + ( 3 − i)<br />

⎣ 2 + i ⎥<br />

⎦<br />

7<br />

c. Thực hiện phép tính C = (1 − i)<br />

Câu 3. ( 3 điểm) Giải phương trình sau trên tập hợp số phức:<br />

2<br />

a. z + 8z<br />

+ 17 = 0<br />

4 2<br />

b. 3x<br />

−8x<br />

− 3 = 0<br />

Câu 4. ( 1 điểm) Cho phương trình z 2 +kz+1=0 với k∈[-2,2]<br />

Chứng minh rằng tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các nghiệm của phương trình<br />

trên khi k thay đổi là đường tròn đơn vị tâm O bán kính bằng 1.<br />

ĐỀ 6<br />

Bài 1:(4đ) Tính:<br />

a. (2-5i)+(-3+<strong>12</strong>i)–(-4-2i). c) (3+2i)( − 3 + 5i ).<br />

7 -5i<br />

b.<br />

2 + 3i . d) 3<br />

( 3 - 2 i) .<br />

Bài 2: (2đ) Giải các phương trình sau:<br />

a. (1+3i)z+(2+6i)=5z+3- 4i .<br />

2<br />

b. 5z - 2z +1 = 0 .<br />

Bài 3 : (1đ) Tìm căn bậc hai của các số phức sau: 5+<strong>12</strong>i .<br />

Bài 4: (1đ) Tìm số phức biết Z = <strong>10</strong> và phần ảo bằng -3 lần phần thực.<br />

Bài 5: (2đ) Xác định tập hợp các điểm trong mặt phẳng oxy biểu diễn số phức Z thỏa mãn:<br />

Z − 2 = Z + 3i<br />

.<br />

Câu I : ( 5,0 điểm )<br />

ĐỀ 7<br />

1) Xác định phần thực và phần ảo của mỗi số phức sau:<br />

a) z 1 = i – ( 2 – 3i ) – ( 2 + 4i )<br />

b) z 2 =<br />

z − i<br />

. Trong đó z = x+yi ( x, y là các số thực) và z ≠ -i cho trước.<br />

z + i<br />

2) Xác định tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức z = x + yi ,<br />

x, y là các số thực và z ≠ -i cho trước, thoả điều kiện<br />

Câu II : ( 3,0 điểm) Cho số phức: z = -2 + 2 3 i .<br />

1. Tìm các căn bậc hai dưới dạng đại số của số phức z.<br />

z − i<br />

là số thực âm.<br />

z + i<br />

2. Viết dạng lượng giác của số phức z và tìm các căn bậc hai dưới dạng lượng giác của nó.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 220/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Câu III : ( 2.0 điểm) Cho phương trình ẩn z : z 2 + kz + 1 = 0 , trong đó k là số thực thoả : -2 ≤ k ≤<br />

2 . Chứng minh rằng , khi k thay đổi, tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các nghiệm z<br />

của phương trình trên là đường tròn tâm O, bán kính R = 1.<br />

Câu 1:<br />

a) Tính<br />

B = (2 + i)(3 − 2 i)(1 − i)<br />

2<br />

ĐỀ 8<br />

3 2<br />

b)Tìm phần thực phần ảo của số phức z = (1 − i) − (2 + i)<br />

− 7 + 2i<br />

c) Tìm môdun của số phức z =<br />

1−<br />

i<br />

d) Tìm hai số thực x và y thỏa: x + 2 y + (2 x − y) i = 2 x + y + ( x + 2 y)<br />

i<br />

Câu 2: Giải các phương trình sau trên tập số phức:<br />

2<br />

3<br />

a) (1 + 2 i) z + 1 + i = (2 i − z)<br />

i b) 2z<br />

− z + 1 = 0 c) z − 1 = 0<br />

4<br />

4 2<br />

d) z − 1 = 0 e) z − z − 6 = 0<br />

Câu 3: Tìm các tập điểm biểu diễn số phức z thoả mãn điều kiện: a) | z − z − i | = 2<br />

b)<br />

| z − 2 + 3 i | = 2<br />

<strong>10</strong><br />

⎛1+<br />

i ⎞<br />

Câu 4: Tính : a) ⎜ ⎟<br />

b) ( 1+<br />

i) 20<strong>11</strong><br />

⎝1−<br />

i ⎠<br />

ĐỀ 9<br />

1) Tìm số phức liên hợp của z = (1 + i)(2 + 3i)<br />

2) Tìm mođun của số phức z = 3 + 4 i<br />

2 − i<br />

3) Tìm phần thực và phần ảo của số phức z = ( 1+<br />

i) 20<strong>10</strong><br />

4) Tìm tập hợp điểm trên mặt phẳng phức biểu diễn số phức z thỏa mãn | z – i + 3| = 1<br />

2<br />

5) Tìm số phức z, biết z = 1 + i 3<br />

6) Giải các phương trình:<br />

2<br />

a) 2z + z = 3+ 4i<br />

b) z + z + 5 = 0<br />

c) ( z 2 + 1) 2<br />

+ 4 z( z 2 + 1) − 5z<br />

2 = 0<br />

ĐỀ <strong>10</strong><br />

Bài 1: (2 điểm). Tìm phần thực và phần ảo của số phức sau: (2+i) 3 - (3-i) 3 .<br />

Bài 2: (4 điểm). Giải phương trình sau trên tập hợp số phức:<br />

1. 2 + i − 1 + 3 i<br />

z = ; 2. x<br />

1− i 2 + i<br />

2<br />

− 6x<br />

+ <strong>10</strong> = 0 ;<br />

3. z 3 + 2z – 3 = 0; 4. z 4 + 3z 2 - 4 = 0.<br />

Bài 3: (2 điểm). Cho số phức z = (2-i)(i+1), tính môđun của z , 1 z + 2z + z .<br />

Bài 4: (1 điểm). Tìm hai số phức biết <strong>tổ</strong>ng của chúng bằng 4 tích của chúng bằng 5.<br />

Bài 5: (1 điểm). Trên mặt phẳng phức, tìm tập hợp biểu diễn số phức z mà: |z – 2 + 3i| = 5.<br />

ĐỀ <strong>11</strong><br />

Câu 1 : (2 điểm) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi 2 đường sau<br />

2<br />

y = x + 3x<br />

− 2 và y = x + 1<br />

Câu 2 : (3 điểm) Tính môđun số phức sau<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 221/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

2 + 3i<br />

a) z =<br />

1 − 2i<br />

2 2<br />

(2 − i) − (3 + 2 i)<br />

b) z =<br />

4 + 3i<br />

Câu 3 : (2 điểm) Trong mặt phẳng phức tìm tập hợp hợp các điểm biễu diễn số phức thỏa điều kiện sau<br />

z − 2i<br />

= 4<br />

Câu 4 : (3 điểm) Giải phương trình phức sau :<br />

2<br />

2<br />

a) z + z + 2 = 0<br />

b) x + (2 + i) x + i + 3 = 0<br />

Câu 1 : (2 điểm) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi 2 đường sau<br />

2<br />

y = x − 2x<br />

+ 3 và y = x + 1<br />

2 2<br />

4 + i<br />

(1 + 2 i) + (3 − i)<br />

Câu 2 : (3 điểm) Tính môđun số phức sau a) z = b) z =<br />

2 − 3i<br />

2 − 3i<br />

Câu 3 : (2 điểm) Trong mặt phẳng phức tìm tập hợp hợp các điểm biễu diễn số phức thỏa điều kiện sau<br />

z + 3i<br />

= 2<br />

Câu 4 : (3 điểm) Giải phương trình phức sau :<br />

2<br />

2<br />

a) z + 2z<br />

+ 5 = 0 b) x + (2 − i) x − i + 7 = 0<br />

ĐỀ <strong>12</strong><br />

Bài 1 Thực hiện các phép tính sau :<br />

1<br />

a) 5 + 2i<br />

− 3( − 7 + 6 i)<br />

b) (2 − 3 i)( + 3 i)<br />

c) (1 2 )<br />

2<br />

Bài 2 Giải các phương trình sau trên tập số phức :<br />

a)<br />

x<br />

2<br />

+ x + 1 = 0<br />

b) z<br />

+ 7z<br />

− 18 = 0<br />

4 2<br />

2 − i 1+<br />

i<br />

Bài 3 Xác định phần thực và phần ảo của số phức : z = −<br />

1+<br />

2i<br />

3i<br />

1−<br />

i<br />

Bài 4 Cho z = .Tính A = z 20<strong>10</strong> +<br />

1 +<br />

( z) 20<strong>10</strong><br />

i<br />

2<br />

+ i d) 2 − 15<br />

i<br />

3 + 2i<br />

ĐỀ 13<br />

Câu 1 (6 điểm). Thực hiện các phép tính sau:<br />

( ) ( ) ( )<br />

a) 3 − 2 i ⎡⎣<br />

4 + 3 i − 1 + 2 i ⎤⎦<br />

1+<br />

i 2<br />

b) ( 2 − 5i<br />

) +<br />

5 − 4i<br />

2 + i 3<br />

2 3 20<strong>10</strong><br />

c) 1 + i + i + i + ... + i<br />

4 2<br />

Câu 2 (2 điểm). Giải phương trình z + z − 3 = 0 trên tập số phức<br />

2<br />

Câu 3 (2 điểm). Gọi x1,<br />

x<br />

2<br />

là hai nghiệm phức của phương trình x − x + 1 = 0 . Tính<br />

Câu 1 (6 điểm). Thực hiện các phép tính sau:<br />

4 − i<br />

a) ( 2 3i<br />

)( 1 2i)<br />

3 2i<br />

ĐỀ 14<br />

3 − 4i<br />

− + + b) + ( 1− 4i<br />

)( 2 + 3i<br />

)<br />

2 3 20<strong>10</strong><br />

c) i. i . i ... i<br />

2<br />

Câu 2 (2 điểm). Giải phương trình: z − 4z<br />

+ 20 = 0 trên tập số phức<br />

2<br />

Câu 3 (2 điểm). Gọi x1,<br />

x<br />

2<br />

là hai nghiệm phức của phương trình x − x + 1 = 0 .Tính<br />

x<br />

x<br />

+ x<br />

4 4<br />

1 2<br />

+ x<br />

3 3<br />

1 2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 222/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

ĐỀ 15<br />

Bài 1: 1. Cho 2 số phức z = 2 − 3 i; z = 2i + 1; z = 2i<br />

− 4<br />

1 2 3<br />

a. Tính modun của các số phức: 2 z + z ; z − 3 z ; z + 2 z ; z − 4z<br />

1 2 1 2 2 3 3 2<br />

3z<br />

z<br />

3 1<br />

b. Tìm phần thực và ảo của các số phức: z . z ; 2 z . z ; ; ..<br />

1 2 3 2<br />

z 2z<br />

2. Giải phương trình ( ẩn z): ( )<br />

2 − i z − 1 = 1−<br />

3i<br />

2 2<br />

Bài 2: Trong mặt phẳng Oxy, tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa điều kiện:<br />

a. z = 3 ; b. z − 1 < 2 .<br />

Bài 3: Giải các phương trình sau: a.<br />

Bài 4: Tìm số phức z thỏa:<br />

z<br />

2<br />

= 2 + 2i<br />

a x x b z z<br />

2 4 2<br />

. − 2 + 5 = 0; . − − 6 = 0<br />

ĐỀ 16<br />

Bài 1: 1. Cho 2 số phức z = 1− i 3; z = 3 − 2 i; z = i 2 − 4<br />

1 2 3<br />

a. Tìm số phức liên hợp của số phức: z + 2 z ; z − 3 z ;2 z + z ;3z − z<br />

1 2 1 2 2 3 3 2<br />

z 3z<br />

3 1<br />

b. Tính modun của số phức: 2 z . z ; z .3 z ; ; ..<br />

1 2 3 2<br />

2z<br />

z<br />

2 2<br />

z<br />

2. Giải phương trình ( ẩn z): + 2i<br />

= 1−<br />

3i<br />

i − 2<br />

Bài 2: Trong mặt phẳng Oxy, tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa điều kiện:<br />

a. z − 2i<br />

= 3 ; b. z − 1+ i > 2 .<br />

Bài 3: Giải các phương trình sau:<br />

Bài 4: Tìm số phức z thỏa:<br />

z<br />

2<br />

= 5 − 4i<br />

a x x b z z<br />

2 4 2<br />

. 2 − 2 + 5 = 0; . 2 + − 6 = 0<br />

ĐỀ 17<br />

Bài 1: 1. Cho 2 số phức z = 1+ 2 i; z = 3 − i 2; z = i 3<br />

1 2 3<br />

a. Tính modun của số phức: z 1<br />

+ 2 z 2<br />

; z 1<br />

− 3 z 2<br />

;3 z 2<br />

+ z 3<br />

; z 3<br />

− 2z<br />

2<br />

2z<br />

z<br />

3 1<br />

b. Tìm số phức liên hợp của số phức: 2 z . z ; z . z ; ; ..<br />

1 2 3 2<br />

z 3z<br />

2 2<br />

2. Giải phương trình ( ẩn z): 3 + 2 i<br />

− i − 1 = 1−<br />

3i<br />

z<br />

Bài 2: Trong mặt phẳng Oxy, tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa điều kiện:<br />

a. z + 2 = i − z ; b. 2z<br />

− i ≤ 3 .<br />

Bài 3: Giải các phương trình sau:<br />

Bài 4: Tìm số phức z thỏa:<br />

z = z<br />

2<br />

a x x b z<br />

2 4<br />

. 3 − 4 + 3 = 0; . 4 + 1 = 0<br />

ĐỀ 18<br />

Bài 1: 1. Cho 2 số phức z = 1− 2 i; z = 3 − i 2; z = − 3i<br />

1 2 3<br />

a. Tìm phần thực và phần ảo của số phức: z + 2 z ; z − 3 z ;2 z + z ;3z − z<br />

1 2 1 2 2 3 3 2<br />

z 3z<br />

3 1<br />

b. Tìm số phức liên hợp của số phức: z . z ; ; ..<br />

1 2<br />

2z<br />

z<br />

2 2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 223/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

z<br />

2. Giải phương trình ( ẩn z): i 1 1 3i<br />

1− i + + = −<br />

Bài 2: Trong mặt phẳng Oxy, tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa điều kiện:<br />

a. z ( i)<br />

− 3 − 4 = 2 ; b. z − 2 + i ≤ 3 .<br />

2 4 2<br />

Bài 3: Giải các phương trình sau: a. x − 4x + <strong>10</strong> = 0; b. 3z + 4z<br />

− 4 = 0<br />

Bài 4: Tìm số phức z thỏa: iz + 5z = <strong>11</strong>−<br />

17i<br />

ĐỀ 19<br />

Bài 1: 1. Cho 2 số phức z = 1− 2 i; z = 3 + i; z = − i 2<br />

1 2 3<br />

a. Tính modun của số phức: z 1<br />

+ 3 z 2<br />

; z 1<br />

− 2 z 2<br />

;2z 2<br />

+ 2. z 3<br />

;2 2. z 3<br />

− z 2<br />

2 2. z z<br />

3 1<br />

b. Tìm phần thực và phần ảo của số phức: z . z ; 2. z . z ; ; . .<br />

1 2 3 2<br />

z z<br />

2 2<br />

2. Giải phương trình ( ẩn z): 1 − 5 i<br />

− i − 3 = 2 − 3i<br />

z<br />

Bài 2: Trong mặt phẳng Oxy, tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa điều kiện:<br />

a. ( 1 2 )<br />

z − + i = z ; b. 1 ≤ z − 2 ≤ 3 .<br />

Bài 3: Giải các phương trình sau:<br />

a x x b z z<br />

2 4 2<br />

. 3 − 4 + 8 = 0; . − 4 − 15 = 0<br />

Bài 4: Tìm số phức z thỏa: z + i = 2 và phần thực lớn hơn phần ảo 1 đơn vị<br />

ĐỀ 20<br />

Bài 1: 1. Cho 2 số phức z = − 2 i; z = 2 + i; z = 2 − i 2<br />

1 2 3<br />

a. Tính modun của số phức: 2. z + z ; z − 2 z ; z + 3 z ; z − 2z<br />

1 2 1 2 2 3 3 2<br />

z 3z<br />

3 1<br />

b. Tìm số phức liên hợp của số phức: 2. z . z ; z . z ; ; ..<br />

1 2 3 2<br />

2z<br />

z<br />

2 2<br />

z<br />

2. Giải phương trình ( ẩn z): i 1 1 2i<br />

1−<br />

3i − + = +<br />

Bài 2: Trong mặt phẳng Oxy, tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa điều kiện:<br />

z − i = + i z ; b. z + z + 3 ≤ 4 .<br />

a. ( 1 )<br />

Bài 3: Giải các phương trình sau:<br />

a x x b z z<br />

2 4 2<br />

. 2 − 2 + 3 = 0; . − + 2 + 8 = 0<br />

Bài 4: Tìm số phức z thỏa: z = z − 3 + 4i<br />

và phần thực gấp 2 lần phần ảo<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 224/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

ÔN THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 20<strong>11</strong> – 20<strong>12</strong><br />

I. KHẢO SÁT HÀM SỐ VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN<br />

3 2<br />

Bài 1: Cho hàm số y x 3x<br />

4<br />

1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) hàm số đã cho<br />

3 2<br />

2/ Sử dụng đồ thị (C), Tìm m để phương trình : x 3x m 3 0 có 3 nghiệm phân biệt.<br />

3/ Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) và đường y = x 2 + 4<br />

Bài 2:Cho hàm số y = x 3 – 3x + 2(C)<br />

1/ Khảo sát và vẽ (C)<br />

2/ Viết phương trình tiếp tuyến (d 1 ) với (C) tại A (C) có hòanh độ là 2.<br />

3/ Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C), (d 1 ), x = 1<br />

4 2x<br />

Bài 3: Cho hàm số: y <br />

x 1<br />

.<br />

1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số trên.<br />

ờng thẳng x = 3, x = 5.<br />

2/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị của hàm số trên tại điểm có hoành độ x 0 = 1.<br />

x 2<br />

Bài 4: Cho hàm số y f( x)<br />

<br />

x 2<br />

1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( H ) của hàm số .<br />

2/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (H) tại điểm A(1;-3).<br />

3/ Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (H), trục hoành và hai đư<br />

3<br />

Bài 5: Cho hàm số y x 3x có đồ thị (C)<br />

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C)<br />

2.Tìm m để phương trình x 3 -3x+m-1=0 có 3 nghiệm thực phân biệt.<br />

3.Tính diện tích hình phẳng giới hạn bời đồ thị (C) , trục hoành; trục tung và đường thẳng x=1<br />

Bài 6: Cho hàm số y = 2x 3 – 3x 2 -1<br />

1/ Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số<br />

2/ Viết PTTT với đồ thị (C) tại điểm có hoàn độ x = -1<br />

3/ Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C ) và đường y = -1<br />

Bài 7: Cho hàm số y = x 4 – 2x 2<br />

1/ Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số<br />

2/ Dựa vào đồ thị (C) tìm m để phương trình x 4 – 2x 2 – m = 0 có 4 nghiệm phân bệt.<br />

3/ Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C ). trục Ox và các đường x = -2, x = 2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 225/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

II. NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN<br />

2<br />

1<br />

x<br />

Bài 1: 1/ Cho hàm số y <br />

x<br />

.Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số biết F(1) = 5 2<br />

2/ Cho hàm số y f ( x) ( x 1 )<br />

. Tìm một nguyên hàm F( x)<br />

của hàm số f ( x)<br />

thõa điều kiện<br />

F( 1)<br />

0.<br />

2<br />

3/ Tìm nguyên hàm F x<br />

của hàm số 4 cos<br />

Bài 2: Tính các t ch phân sau:<br />

<br />

1/ 2 0<br />

<br />

sin<br />

<br />

2<br />

<br />

8/ I x(2 sin x)<br />

dx<br />

0<br />

3<br />

4/ 2 3<br />

<br />

0<br />

cos xdx<br />

x.cos<br />

x.<br />

dx 2/<br />

e<br />

3x<br />

x<br />

9/ 3<br />

x<br />

1<br />

<br />

4<br />

tanx<br />

I dx<br />

cos x<br />

<br />

0<br />

5/ 2 3<br />

<br />

0<br />

sin xdx<br />

2<br />

dx<br />

<br />

f x x biết rằng F 0 .<br />

2 <br />

2<br />

<br />

<strong>10</strong>/ 3x<br />

4 dx<br />

1 3 2<br />

Bài 3: Cho hàm số y=<br />

3 x x có đồ thị là (C) . Tính thể tích vật thể tròn xoay do hình phẳng giới<br />

hạn bởi (C) và các đường thẳng y=0, x=0, x=3 quay quanh 0x.<br />

III. SỐ PHƯC:<br />

Bài 1: Giải phương trình sau trên tập hợp số phức :<br />

2<br />

1/ z 3z<br />

4 0<br />

2<br />

2/ x x 3 1 0<br />

2<br />

3/ z z 1 0<br />

4/ Z 2 + 4Z + 5 = 0<br />

5/ z 2 + 3z + 4 = 0<br />

2<br />

6/ z 9 0<br />

2<br />

7/ z 4z<br />

5 0<br />

2<br />

8/ 2z<br />

6z<br />

29 0<br />

2<br />

9/ 5z<br />

2z<br />

1 0<br />

4 2<br />

<strong>10</strong>/ z 5z<br />

4 0<br />

4 2<br />

<strong>11</strong>/ z 5z<br />

36 0<br />

3 2<br />

<strong>12</strong>/ z 2z <strong>10</strong>z<br />

0<br />

B ài 2: Tìm mô đun của số phức z biết<br />

(2 3 i)(3 2 i) 4i<br />

1/ z = 1 i 31 i<br />

. 2/ Z <br />

3/ Z = 2 1 2 i<br />

3<br />

2i<br />

<br />

4 3i<br />

2 i<br />

B3: Tìm phần thực và phần ảo của số phức sau:<br />

1/ z = (2+i) 3 - (3-i) 3 2/ 1 i 3<br />

2 i<br />

3/ Z = 3 2i<br />

<br />

1<br />

i<br />

1 i<br />

4/ ( 3 +2i) + ( 2 - 3i ) 2<br />

3 3<br />

5/ z ( 1<br />

i) (2i)<br />

6/ (3-2i)(5-4i)<br />

7) 8 5 i<br />

4 2i<br />

8/ z 3 i <br />

2 3i<br />

i<br />

9/ z 7 2i 3 2i 2<br />

7 i<br />

7 3i<br />

1<br />

5i<br />

<strong>10</strong>/ z 5<br />

4i<br />

<strong>11</strong>/ z <br />

2 i<br />

1<br />

i 3<br />

2i<br />

3/<br />

I <br />

1<br />

<br />

<br />

<br />

2<br />

sin 2x<br />

dx<br />

2<br />

0 4 cos x<br />

3/ 2<br />

<br />

<br />

0<br />

x<br />

6/ x(x e )dx<br />

1<br />

0<br />

4<br />

7/<br />

I 1 2sin x cos xdx<br />

e<br />

<br />

1<br />

x<br />

2<br />

ln xdx<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 226/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

2<br />

B4: 1/ Cho số phức Z = 2 – 3i . Hãy tính 2<br />

Z<br />

2 2<br />

2/ Cho số phức z 1 i 3 .Tính z ( z)<br />

B 5 : a). Cho hai số phức Z 1 = 3x – y + xi và Z 2 = 2y + 1 – (2 – 3x)i Tìm x và y để Z 1 = 2Z 2<br />

b) Tìm x và y sao cho : ( x + 2i) 2 = – 3x + yi<br />

c) Tìm số phức liên hợp của số phức Z = 7 3 i<br />

(1 3 i)(2 i)<br />

5 i<br />

d/ Tìm x, y (2x + y + 1) + (x + y)i = (x - y - 1) + (4x - y + 3)i<br />

Bài 6 : Tìm số phức nghịch đảo của các số phức sau đây : z 3 4i<br />

z 4 i 2 3i<br />

.<br />

2<br />

Bài 7 : Cho z 2 3 i, z<br />

1 i . Tìm z.<br />

z và z z .<br />

<br />

Z<br />

; <br />

IV. HÌNH HỌC TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN<br />

x 1 y z 3<br />

Bài 1 : Cho đường thẳng (d) có phương trình : và điểm M(-1 ; -1 ; 1)<br />

1 2 2<br />

1.Viết phương trình đường thẳng ( ) qua M và ( ) song song với (d)<br />

2.Tìm tọa độ H là hình chiếu vuông góc của M trên (d)<br />

B ài 2: Cho D(-3;1;2) và mặt phẳng ( ) qua ba điểm A(1;0;<strong>11</strong>), B(0;1;<strong>10</strong>), C(1;1;8).<br />

1. Viết phương trình tham số của đường thẳng AC<br />

2. Viết phương trình <strong>tổ</strong>ng quát của mặt phẳng (ABC)<br />

3. Viết phương trình mặt cầu (S) tâm D bán kính R=5. Chứng minh (S) cắt ( ).<br />

x<br />

1<br />

3t<br />

Bài 3: Trong KG Oxyz cho điểm A(1;2;-1) và đường thẳng (d): <br />

y 2 2 t , t R<br />

z<br />

2 2t<br />

1. Viết phương trình mặt phẳng chứa (d) và đi qua A.<br />

2. Gọi B là điểm đối xứng của A qua (d).Tính độ dài AB.<br />

B ài 4: Trong không gian Oxyz cho 3 điểm I(0;1;2), A(1;2;3), B(0;1;3).<br />

1. Viết phương trình mặt cầu (S) tâm I và đi qua A. Viết phương trình mặt phẳng (P) qua B và<br />

vuông góc với đường thẳng AB.<br />

2. Chứng minh (P) cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn (C). Định tâm và tính bán kính của (C).<br />

B5: Trong không gian với hệ toạ độ Oyxz. Cho điểm A=(1; 2; 3) và điểm B=(2; -3; 4).<br />

1/ Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng AB.<br />

2/Trong mặt phẳng (P) cho điểm C= (2; 0 ; -8). Viết phương trình tham số của đường thẳng đi<br />

qua điểm B và song song với đường thẳng AC.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 227/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

B6: Trong không gian Oxyz, cho A(1; 2; -3) và mặt phẳng (P): 2x + 2y – z + 9 = 0.<br />

1. Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua A và vuông góc với mp (P).<br />

2. Tìm toạ điểm A’ đối xứng với A qua mặt phẳng (P).<br />

3. Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm A’ và tiếp xúc với mặt phẳng (P).<br />

B7: Trong không gian Oxyz cho hai điểm A( 1;-2;-1) và B(-2;1;3) và mặt phẳng (P): 3x - 2y + z -1 = 0.<br />

a). Viết phương trình đường thẳng AB<br />

b). Viết phương trình mặt cầu (S) tâm A đi qua B<br />

c). Viết phương trình mặt phẳng ( ) qua hai điểm A, B đồng thời vuông góc mp (P)<br />

x<br />

2<br />

t<br />

<br />

B8: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d y 1 2t<br />

và mp (P) : x – 2y + 2z + 4 = 0<br />

<br />

z<br />

1 3t<br />

a). Tìm toạ độ giao điểm M của đường thẳng d và mp (P)<br />

b). Viết phương trình đường thẳng nằm trong mp (P) , cắt và vuông góc với d.<br />

x<br />

3<br />

2t<br />

<br />

B9: Trong KG Oxyz cho đường thẳng d : y 1 t và mặt phẳng ( ) : x -3y + 2z + 6 = 0<br />

<br />

z<br />

t<br />

a). Tìm giao điểm M của đương thẳng d và mp ( )<br />

b). Viết phương trình mặt cầu (S) tâm I(1;-1;2) tiếp xúc với mp( )<br />

c). Viết phương trình mp (P) chứa đường thẳng d và vuông góc mp ( )<br />

B<strong>10</strong>: Trong KGxyz cho mặt cầu (S) x 2 + y 2 + x 2 – 4x +2y + 4z – 7 = 0 và mp ) : x – 2y + 2z – 3 = 0.<br />

a). Tìm tâm I và bán kính R của mặt cầu (S). Viết phương trình đường thẳng d đi qua I và<br />

vuông góc mp ( ).<br />

b). Viết phưong trình mặt phẳng (P) vuông góc với d vá tiếp xúc với mặt cầu (S).<br />

B<strong>11</strong>: Trong không gian Oxyz cho ba điểm A(6;1;3); B(0,2,6); C(2;0;7)<br />

a/. Viết phương trình mặt phẳng (ABC).<br />

b/. Viết phương trình tham số và phương trình chính tắc đường thẳng AB.<br />

c/. Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm là C và bán kính R bằng độ dài đọan BC.<br />

B<strong>12</strong>: Cho điểm M(1; 1 ; 0) và mặt phẳng (P): x + y – 2z + 3 = 0.<br />

a).Viết phương trình (α) đi qua điểm M và song song mặt phẳng (P).<br />

b). Viết phương trình mặt cầu tâm M và tiếp xúc với mp(P).<br />

c). Tìm tọa độ điểm M’ đối xứng với điểm M qua mặt phẳng (P).<br />

B13: Trong KG với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;2;3) và mặt phẳng (P): x+y-4z + 3=0.<br />

1.Viết phương trình mặt cầu có tâm A và tiếp xúc với ( P ).<br />

2.Viết phương trình tham số của đường thẳng ( d ) qua A và vuông góc với ( P ).<br />

3.Tìm tọa độ hình chiếu của A lên mặt phẳng (P).<br />

B14 : Trong KG Oxyz cho PT mặt cầu (C): x 2 + y 2 + z 2 - 2x + 4y - 2z - 4 = 0<br />

1. Xác định tọa độ tâm và bán kính mặt cầu (C)<br />

2. CMR mp (P) có Pt x = 5 không cắt mặt cầu (C).<br />

3. Viết PTTS của đường thẳng d đi qua tâm mặt cầu (C) và vuông góc với mp(P)<br />

B15 : Trong KG Oxyz cho 2 điểm M(3; 1; -1), N(2; -1; 4) và mp (Q) : 2x - y + 3z - 1 = 0<br />

1. Viết PTMP (P) đi qua 2 điểm M, N và vuông góc với mp (Q).<br />

2. Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng MN với mp (Q).<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 228/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II<br />

I. ĐẠI SỐ - GIẢI TÍCH<br />

2<br />

x + 4x<br />

+ 5<br />

Bài 1: Cho hàm số y =<br />

(C)<br />

x + 2<br />

a. Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số trên.<br />

b. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x = 0.<br />

Bài 2: Cho hàm số: y = x 3 - 3x 2 + 3mx + 4 (Cm)<br />

a. Tìm m để (Cm) tiếp xúc với trục hoành.<br />

b. Tìm điểm cố định của C(m) khi m thay đổi.<br />

c. Từ M(0, 4) có thể kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến với C 0 , viết các phương trình tiếp tuyến đó.<br />

Bài 3: Tính các tích phân sau:<br />

1<br />

dx<br />

1. a) I<br />

1<br />

= ∫ b) I 2 = ∫<br />

25 − 3x<br />

0<br />

3<br />

2<br />

1<br />

2<br />

x . dx<br />

x<br />

3<br />

+ 2<br />

2<br />

8<br />

c) I 3 = ∫ 4 − x . dx<br />

d) I 4 = ∫ x 2 1−<br />

x.<br />

dx<br />

−<br />

5<br />

1+<br />

x<br />

2. a) J 1 = . dx<br />

1 x<br />

3<br />

∫ b) J 2 = ∫ 2<br />

x − 3x +<br />

2<br />

−<br />

dx<br />

c) J 3 = ∫<br />

4 + x<br />

1<br />

0<br />

2<br />

∫<br />

2<br />

1<br />

0<br />

1<br />

0<br />

dx<br />

2<br />

1<br />

(4x<br />

+ <strong>11</strong>). dx<br />

d) J 4 = ∫ 2<br />

x + 5x<br />

+ 6<br />

2<br />

3. a. K 1 = x −1 dx<br />

b. K<br />

2<br />

= ∫<br />

c. K 3 =<br />

4. a. L 1 =<br />

d. L 4 =<br />

0<br />

1<br />

1<br />

2009<br />

∫ x( x −1) . dx<br />

d. K 4 = ∫ x 3 −<br />

0<br />

0<br />

π<br />

4<br />

π<br />

∫ tan x . dx b. L 2 = ∫ 2 cos<br />

π<br />

−<br />

4<br />

π<br />

2<br />

( x +<br />

2<br />

). .<br />

∫ sin x cosx dc e. L 5 =<br />

1<br />

∫<br />

0<br />

5. a. I 1 = ( x + 3). e<br />

x . dx<br />

c. I 3 =<br />

−1<br />

π<br />

2<br />

0<br />

2<br />

0<br />

−1<br />

−5<br />

1−<br />

2x<br />

+ x<br />

1−<br />

x<br />

2<br />

.( 2x) <strong>10</strong> . dx<br />

4x . dx c. L 3 =<br />

2<br />

0<br />

π<br />

6<br />

∫<br />

0<br />

. dx<br />

( sin6 x. sin2x<br />

− 6). dx<br />

∫ 2. 1+<br />

4sin 3 x . cos 3 x . dx f. L 6 =<br />

2<br />

x<br />

e<br />

b. I 2 = ∫<br />

2 e<br />

− 1<br />

+<br />

x<br />

. dx<br />

ln 5 x x<br />

sin 2x<br />

( e + 1). e<br />

∫ 2 dx<br />

d. I 4 = dx<br />

4 + cos x<br />

∫ x<br />

0<br />

ln 2 e −1<br />

dx<br />

e. I 5 = ∫<br />

x.ln<br />

x<br />

6. a.<br />

1<br />

π<br />

2<br />

0<br />

e<br />

2<br />

e<br />

J = sinx.ln(1 + cosx).<br />

dx<br />

e<br />

c. J 3 = ∫<br />

f. I 6 =<br />

a<br />

∫<br />

0<br />

x<br />

e . cos2 x.<br />

dx<br />

2<br />

∫ b. J 2 = ∫ x ln( x −<br />

1<br />

ln x.<br />

dx<br />

d. J 4 = ∫<br />

1 x.<br />

5<br />

2<br />

e<br />

. 1). dx<br />

ln<br />

dx<br />

3 2<br />

x + 2<br />

π<br />

2<br />

∫<br />

0<br />

sin2 x.<br />

cosx dx<br />

1+<br />

cosx<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 229/232


1<br />

e. J 5 = ∫ x<br />

Bài 4: Cho I =<br />

0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

2 − x<br />

. e . dx<br />

π<br />

2<br />

( x . sinx ) .<br />

∫ dx và J =<br />

0<br />

Tìm I + J và I - J từ đó suy ra I và J.<br />

Bài 5: Tính:<br />

2<br />

a. I 1 = ∫<br />

e<br />

5<br />

3<br />

x. x<br />

dx<br />

2<br />

+ 4<br />

ln x.<br />

f. J 6 = ∫<br />

c. I 3 = ∫ x.ln<br />

x.<br />

dx<br />

d. I 4 =<br />

1<br />

e<br />

1<br />

π<br />

2<br />

( x. cosx) .<br />

∫<br />

0<br />

2<br />

2 + ln<br />

x<br />

3 2<br />

dx<br />

x.<br />

dx<br />

b. I 2 = ∫<br />

1+<br />

x −<br />

1 1<br />

π<br />

2<br />

∫<br />

0<br />

x<br />

. dx<br />

eInx<br />

( e + cosx). cosx.<br />

dx<br />

Bài 6: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau:<br />

1. x 3 - y = 0; x + y - 2 = 0; trục OX.<br />

2. x 2 + y - 2x = 0 và x + y = 0<br />

2 2<br />

x y<br />

3. + = 1<br />

2 b<br />

2<br />

a<br />

4. Tính diện tích giới hạn bởi đồ thị đường cong: y = x 3 - 5x 2 + 8x - 4 và trục hoành.<br />

5. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong: y = x 4 - 2x 2 ; y = 0 quay quanh Ox.<br />

Bài 7: Tính thể tích khối tròn xoay:<br />

1. Tính thể tích khối tròn xoay do hình (H) giới hạn bởi y = 2x - x 2 ; y = 0 quay quanh Ox? Oy?<br />

2. Một hình (H) do y = x.e x và x = 2 và y = 0. Tính thể tích khối do (H) quay quanh Ox.<br />

3. Một hình (H) giới hạn<br />

Bài 8: Tính các tích phân của hàm số sau:<br />

2<br />

dx<br />

1. I 1 = ∫ 2<br />

4 + x dx<br />

3. I 3 =<br />

5. I 6 =<br />

0<br />

x<br />

y = ; x = 2; x = 4 và y = 0. Tìm S (H) và V K (K do (H) quay quanh Ox).<br />

1 − x<br />

π<br />

π<br />

2<br />

3<br />

sin 5<br />

∫ x . dx<br />

4. I 4 = ∫<br />

0<br />

0<br />

1<br />

dx<br />

2. I<br />

2<br />

= ∫ 2<br />

x + 5x + 6<br />

0<br />

x.<br />

cosx<br />

(1 + sinx)<br />

π<br />

2<br />

ln 5<br />

∫ sin 2 x.<br />

dx<br />

2 2<br />

0 cos x + 4sin x<br />

6. I 7 = ∫ dx<br />

−<br />

+ −<br />

ln 3e x 2e<br />

x 3<br />

Bài 9: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau:<br />

1. y 2 = 2x + 1 và y = x - 1<br />

2. x - y = 0; y = x + sin 2 x với 0 ≤ x ≤ π<br />

3. Parabol: y 2 = 2x chia diện tích hình: x 2 + y 2 = 8 theo tỷ số nào?<br />

2<br />

4. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = x − 4x<br />

+ 3 và y = x + 3.<br />

II. HÌNH HỌC<br />

Bài 1: Cho A = (1; 0; 0), B (0; 2; -2), C (0; -1; -3)<br />

a. Tìm D sao cho ABCD là hình bình <strong>hành</strong>.<br />

b. Lập phương trình mặt phẳng qua M(0; 1; 5), N (1; 0; 3) và vuông góc với mp (ABC).<br />

Bài 2: Lập phương trình mặt phẳng qua M(2; 1; 3) và song song với trục Oz, đồng thời vuông góc<br />

với mặ phẳng x - 2y + 3z -7 = 0.<br />

Bài 3: Cho hai mặt phẳng có phương trình: x - my + 2z + m = 0 và (m - 1)x - 2y - (3m - 1)z - 8 = 0<br />

Với giá trị nào của m thì:<br />

a. Hai mặt phẳng song song.<br />

b. Hai mặt phẳng cắt nhau.<br />

c. Hai mặt phẳng trùng nhau.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 230/232<br />

2<br />

dx


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Bài 4: Cho 4 điểm: A(1; 0; 0), B(0; 2; 0), C(0; 0; 2), D(-2; 1; -1)<br />

a. Viết phương trình mặt phẳng (BCD).<br />

b. Tính đường cao BH của ∆BCD.<br />

c. Tính V ABCD suy ra đường cao AH của tứ diện.<br />

Bài 5: Cho A(4; 3; ;5), B(1; -2; 1), C(0; -3; 2), D (3; 1; 0)<br />

a. Viết phương trình mặt phẳng (BCD) rồi suy ra bốn điểm A, B, C, D là 4 đỉnh của tứ diện.<br />

Tính thể tích tứ diện đó.<br />

b. Viết phương trình mặt phẳng trung trực của AB.<br />

<br />

c. Viết phương trình mặt phẳng (P) qua C có vectơ pháp tuyến n = −i<br />

+ 2 j<br />

Bài 6: Cho (P): 2x + 3y + 6z - <strong>11</strong> = 0; (Q): 6x + 2y - 3z - 5 = 0<br />

a. Viết phương trình mặt phẳng (R) qua A(3; 4; 7) và vuông góc với hai mặt phẳng (P) và (Q).<br />

b. Chứng minh rằng: (P) và (Q) cắt nhau. Viết phương trình mặt phẳng (S) qua giao tuyến của<br />

(P) và (Q) đồng thời vuông góc với trục Oz.<br />

x + 1 y −1<br />

z − 2<br />

Bài 7: Cho d: = = và mặt phẳng (P): x - y - z - 1 = 0.<br />

2 1 3<br />

a. Xác định cosin của góc tạo bởi d và (P).<br />

b. Tìm phương trình chính tắc của đường thẳng ∆ đi qua điểm M(1; 1; -2), song song với (P)<br />

và vuông góc với d.<br />

c. Tìm điểm M' đối xứng với M qua mặt phẳng (P).<br />

x − 3 y − 3 z − 4 x −1 y − 6 z + 1<br />

Bài 8: Cho d 1 : = = và d 2 : = =<br />

2 2 3 −1<br />

2 0<br />

a. Xác định vị trí tương đối của d 1 và d 2 .<br />

b. Tìm phương trình đường thẳng vuông góc chung của d 1 và d 2 . Tính khoảng cách giữa d 1 và<br />

d 2 .<br />

Bài 9: Cho S(-3; 1; -4), A(-3; 1; 0), B(1; 3; 0), D(-1; -3; 0).<br />

a. Chứng minh hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và đường cao SA.<br />

b. Tìm phương trình mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.<br />

c. Viết phương trình mặt phẳng (P) qua gốc toạ độ và cắt mặt cầu theo thiết diện có diện tích<br />

lớn nhất và song song với (ABCD).<br />

Bài <strong>10</strong>: Cho hai mặt cầu (S 1 ): x 2 + y 2 + z 2 = 64<br />

(S 2 ): x 2 + y 2 + z 2 - 6x - <strong>12</strong>y + <strong>12</strong>z + 72 = 0<br />

a. Chứng minh (S 1 ) cắt (S 2 ) theo một đường tròn, tính diện tích đường tròn đó.<br />

b. Tìm phương trình những mặt phẳng song song với (P): x + 2z + 2z + 5 = 0 và tiếp xúc với (S 2 ).<br />

c. Viết phương trình mặt cầu tâm O(0;0;0) tiếp xúc với (S 2 ).<br />

Bài <strong>11</strong>: Cho A(3; -1; 0), B(0; -7; 3), C(-2; 1; -1), D(3; 2; 6).<br />

Tính góc giữa AB và CD Tính khoảng cách AB và CD.<br />

x −<strong>12</strong> y −<strong>12</strong><br />

z −1<br />

Bài <strong>12</strong>: Cho M(1; 2; -1) và đường thẳng ∆: = = . Tìm M' đối xứng với M qua ∆.<br />

4 3 1<br />

Bài 13: Trong không gian A(6; -2; 3), B(0; 1; 6), C(2; 0; -1), D(4; 1; 0). Lập phương trình mặt cầu<br />

ngoại tiếp tứ diện ABCD, Tìm tâm, bán kính mặt cầu.<br />

Bài 14: Cho 4 điểm A(1; -1; 0), B(1; 3; 2), C(4; 3; 2), D(4; -1; 2).<br />

a. Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua 4 điểm A, B, C, D.<br />

b. Viết phương trình tiếp diện của mặt cầu tại A.<br />

Bài 15: Cho: A(1; -1; 0), B(1; 3; 2), C(4; 3; 2), D(4; -1; 2).<br />

a. Lập phương trình mặt cầu (S) đi qua 4 điểm A, B, C, D.<br />

b. Viết phương trình tiếp diện của mặt cầu biết tứ diện song song với mặt phẳng (BCD).<br />

c. Tìm tâm, bán kính của đường tròn (C) là giao của (S) và (BCD).<br />

Bài 16: CMR các cặp đường thẳng sau chéo nhau, hãy lập phương trình đường vuông góc chung.<br />

⎧x=1-2t<br />

⎪<br />

1. (d<br />

1) ⎨y=3+t<br />

⎪<br />

⎩z=-2-3t<br />

⎧x=2t<br />

⎪<br />

và (d<br />

2) ⎨y=1+t<br />

⎪<br />

⎩z=3-2t<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 231/232


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

⎧x=1+t<br />

⎪<br />

⎧x + y - z + 5 = 0<br />

2. (d<br />

1) ⎨y=-2+t<br />

và (d<br />

2) ⎨<br />

⎪<br />

2x - y + 1=0<br />

⎩z=3-t<br />

⎩<br />

x − 2 y + 2 z −1<br />

Bài 17: Cho (d): = = và (P): x + 2y + 4z + 4 = 0<br />

3 4 1<br />

1. Tìm giao điểm của (d) và (P)<br />

2. Viết phương trình hình chiếu của (d) lên (P)<br />

3. Tính khoảng cách từ A (-3; 1; 1; 0) đến (d), (P)<br />

Bài 18: Cho A (1;1;2), B (2;1; -3) và (P): 2x+y-3z-5=0<br />

1. Tìm toạ độ hình chiếu của A trên (P).<br />

2. Tìm tọa độ điểm A’ đối xứng A qua (P).<br />

3. Tìm điểm M trên (P) sao cho MA+MB nhỏ nhất.<br />

4. Tìm điểm N trên (P) sao cho NA+NC nhỏ nhất với C (0;-1;1).<br />

⎧2x-y+3z-5=0<br />

Bài 19: Cho (d) ⎨<br />

và (P): x - y - z = 0<br />

⎩x-2y+z-1=0<br />

1. Tính sin của góc giữa (d) và (P).<br />

2. Viết phương trình mặt phẳng chứa (d) và:<br />

⎧x-y-3z-2=0<br />

a/ Qua A (2;1;3) b/ Song song với (d 1 ) ⎨<br />

⎩2x-y+z-1=0<br />

Bài 20: Cho (P): 2x=y=2z+<strong>10</strong>=0; (Q): 3y-z-1=0; (R): 2y+mz=0.<br />

1. Tính góc giữa (Q) và (R) khi m=1<br />

2. Tính góc giữa (Q) và (P)<br />

3. Tìm m để góc giữa (Q) và (R) bằng 45 0<br />

Bài 21: Cho điểm A (1;0;-2); B (2;1;2), C(3;-1;1) và D (2;-3,0)<br />

1. Chứng minh ABCD là một tứ diện.<br />

2. Lập phương trình mặt cầu biết.<br />

a. Tâm I (2;-1;0) và A thuộc mặt cầu.<br />

b. Mặt cầu qua A, B, C, D.<br />

Bài 22: Cho mặt cầu có PT: x 2 +y 2 +z 2 -2x-4y-6z=0 (S)<br />

1. Xác định tâm và bán kính mặt cầu trên .<br />

2. Gọi A, B, C lần lượt là giao điểm của (S) với các trục Ox, Oy, Oz. Viết phương trình mặt phẳng<br />

(ABC).<br />

3. Xác định tâm và bán kính của đường tròn:<br />

a. Ngoại tiếp tam giác ABC<br />

b. Là giao điểm của mặt cầu và mặt phẳng (oxy).<br />

Bài 23: Cho tứ diện có 4 đỉnh là A (6;-2;3); B (0,1,6); C (2;0;-1) và D (4;1;0)<br />

1. Lập phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện.<br />

2. Tâm của mặt cầu có trùng với trọng tâm của tứ diện không?<br />

3. Viết phương trình tiếp diện của mặt cầu tại A<br />

x −1<br />

y −1<br />

z − 3<br />

4. Tìm tọa độ giao điểm của mặt cầu và đường thẳng: = =<br />

3 4 −1<br />

Bài 24: Cho hai mặt cầu:<br />

(S 1 ): x 2 + y 2 + z 2 -6x + 4y - 2z - 86=0<br />

(S 2 ): x 2 + y 2 + z 2 + 6x + 4y - 2z - 4z - 2 = 0 và (P) = 2x - 2y - z + 9<br />

1. Xác định tâm của đường tròn là giao tuyến của (P) và (S 1 )<br />

2. Chứng minh rằng: (S 1 ), (S 2 ) cắt nhau theo một đường tròn. Xác định tâm và bán kính đường tròn<br />

đó.<br />

3. Gọi I 1 , I 2 lần lượt là tâm của (S 1 ) và (S 2 ).<br />

a. Lập phương trình mặt cầu tâm I 1 và tiếp xúc với (P).<br />

b. Xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng I 1 , I 2 với (P) và với (S 2 ).<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 232/232


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

OÂN TAÄP HÌNH HOÏC KHOÂNG GIAN <strong>11</strong><br />

I. QUAN HEÄ SONG SONG<br />

1. Hai ñöôøng thaúng song song<br />

⎧a, b ⊂ ( P)<br />

a) Ñònh nghóa:<br />

a b ⇔ ⎨<br />

⎩a<br />

∩ b = ∅<br />

b) Tính chaát<br />

⎧( P) ≠ ( Q) ≠ ( R)<br />

⎧( P) ∩ ( Q)<br />

= d<br />

⎪( P) ∩ ( Q) = a ⎡a, b,<br />

c ñoàng qui ⎪<br />

⎡d a b<br />

• ⎨<br />

⇒<br />

( P) ∩ ( R)<br />

= b ⎢<br />

• ⎨( P) ⊃ a,( Q)<br />

⊃ b ⇒<br />

⎪<br />

⎣a b c<br />

⎢d a( d b)<br />

a b<br />

⎣ ≡ ≡<br />

⎪⎩ ( Q) ∩ ( R)<br />

= c<br />

⎪⎩ <br />

⎧a<br />

≠ b<br />

• ⎨ ⇒ a b<br />

⎩a c,<br />

b c<br />

2. Ñöôøng thaúng vaø maët phaúng song song<br />

a) Ñònh nghóa: d // (P) ⇔ d ∩ (P) = ∅<br />

b) Tính chaát<br />

⎧d ⊄ ( P), d ' ⊂ ( P)<br />

⎧d<br />

( P)<br />

• ⎨<br />

⇒ d ( P)<br />

• ⎨<br />

⇒ d a<br />

⎩d<br />

d '<br />

⎩( Q) ⊃ d,( Q) ∩ ( P)<br />

= a<br />

⎧( P) ∩ ( Q)<br />

= d<br />

• ⎨<br />

⇒ d a<br />

⎩( P) a,( Q)<br />

a<br />

3. Hai maët phaúng song song<br />

a) Ñònh nghóa: (P) // (Q) ⇔ (P) ∩ (Q) = ∅<br />

b) Tính chaát<br />

⎧( P) ⊃ a,<br />

b<br />

⎧( P) ≠ ( Q)<br />

⎪ ⎪<br />

• ⎨a ∩ b = M ⇒ ( P) ( Q)<br />

• ⎨( P) ( R) ⇒ ( P) ( Q)<br />

⎪⎩ a ( Q), b ( Q)<br />

⎪⎩ ( Q) ( R)<br />

4. Chöùng minh quan heä song song<br />

a) Chöùng minh hai ñöôøng thaúng song song<br />

⎧( Q) ( R)<br />

⎪<br />

• ⎨( P) ∩ ( Q)<br />

= a ⇒ a b<br />

⎪⎩<br />

( P) ∩ ( R)<br />

= b<br />

Coù theå söû duïng 1 trong caùc caùch sau:<br />

• Chöùng minh 2 ñöôøng thaúng ñoù ñoàng phaúng, roài aùp duïng phöông phaùp chöùng minh<br />

song song trong hình hoïc phaúng (nhö tính chaát ñöôøng trung bình, ñònh lí Taleùt ñaûo, …)<br />

• Chöùng minh 2 ñöôøng thaúng ñoù cuøng song song vôùi ñöôøng thaúng thöù ba.<br />

• AÙp duïng caùc ñònh lí veà giao tuyeán song song.<br />

b) Chöùng minh ñöôøng thaúng song song vôùi maët phaúng<br />

Ñeå chöùng minh d ( P)<br />

, ta chöùng minh d khoâng naèm trong (P) vaø song song vôùi moät<br />

ñöôøng thaúng d′ naøo ñoù naèm trong (P).<br />

c) Chöùng minh hai maët phaúng song song<br />

Chöùng minh maët phaúng naøy chöùa hai ñöôøng thaúng caét nhau laàn löôït song song vôùi hai<br />

ñöôøng thaúng trong maët phaúng kia.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 1/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

II. QUAN HEÄ VUOÂNG GOÙC<br />

1. Hai ñöôøng thaúng vuoâng goùc<br />

a) Ñònh nghóa: a ⊥ b ⇔ a<br />

<br />

, b = 90<br />

( )<br />

0<br />

b) Tính chaát<br />

• Giaû söû u laø VTCP cuûa a, v <br />

laø VTCP cuûa b. Khi ñoù a ⊥ b ⇔ u. v = 0 .<br />

⎧ b ⁄⁄ c<br />

• ⎨ ⇒ a ⊥ b<br />

⎩a<br />

⊥ c<br />

2. Ñöôøng thaúng vaø maët phaúng vuoâng goùc<br />

a) Ñònh nghóa: d ⊥ (P) ⇔ d ⊥ a, ∀a ⊂ (P)<br />

b) Tính chaát<br />

⎧a, b ⊂ ( P),<br />

a ∩ b = O<br />

• Ñieàu kieän ñeå ñöôøng thaúng ⊥ maët phaúng: ⎨ ⇒ d ⊥ ( P)<br />

⎩d ⊥ a,<br />

d ⊥ b<br />

⎧a<br />

b<br />

⎧a<br />

≠ b<br />

• ⎨ ⇒ ( P)<br />

⊥ b<br />

• ⎨ ⇒ a b<br />

⎩( P)<br />

⊥ a<br />

⎩a ⊥ ( P), b ⊥ ( P)<br />

⎧( P) ( Q)<br />

⎧( P) ≠ ( Q)<br />

• ⎨ ⇒ a ⊥ ( Q)<br />

•<br />

P Q<br />

⎩a<br />

⊥<br />

⎨<br />

⇒ ( ) ( )<br />

( P)<br />

⎩( P) ⊥ a,( Q)<br />

⊥ a<br />

⎧a<br />

( P)<br />

⎧a<br />

⊄ ( P)<br />

• ⎨ ⇒ b ⊥ a<br />

•<br />

a P<br />

⎩b<br />

⊥<br />

⎨ ⇒ ( )<br />

( P)<br />

⎩a ⊥ b,( P)<br />

⊥ b<br />

• Maët phaúng trung tröïc cuûa moät ñoaïn thaúng laø maët phaúng vuoâng goùc vôùi ñoaïn thaúng<br />

taïi trung ñieåm cuûa noù.<br />

Maët phaúng trung tröïc cuûa ñoaïn thaúng laø taäp hôïp caùc ñieåm caùch ñeàu hai ñaàu muùt cuûa<br />

ñoaïn thaúng ñoù.<br />

• Ñònh lí ba ñöôøng vuoâng goùc<br />

Cho a ⊥ ( P), b ⊂ ( P)<br />

, a′ laø hình chieáu cuûa a treân (P). Khi ñoù b ⊥ a ⇔ b ⊥ a′<br />

3. Hai maët phaúng vuoâng goùc<br />

( P),( Q) = 90<br />

a) Ñònh nghóa: (P) ⊥ (Q) ⇔ ( )<br />

0<br />

b) Tính chaát<br />

⎧( P)<br />

⊃ a<br />

• Ñieàu kieän ñeå hai maët phaúng vuoâng goùc vôùi nhau: ⎨ ⇒ ( P) ⊥ ( Q)<br />

⎩a<br />

⊥ ( Q)<br />

( ) ( ),( ) ( )<br />

•<br />

⎧ P ⊥ Q P ∩ Q = ⎧( P) ⊥ ( Q)<br />

⎨ c<br />

⎪ ⇒ a ⊥ ( Q)<br />

• ⎨A ∈ ( P) ⇒ a ⊂ ( P)<br />

⎩a ⊂ ( P),<br />

a ⊥ c<br />

⎪⎩<br />

a ∋ A, a ⊥ ( Q)<br />

⎧( P) ∩ ( Q)<br />

= a<br />

⎪<br />

• ⎨( P) ⊥ ( R) ⇒ a ⊥ ( R)<br />

⎪⎩<br />

( Q) ⊥ ( R)<br />

4. Chöùng minh quan heä vuoâng goùc<br />

a) Chöùng minh hai ñöôøng thaúng vuoâng goùc<br />

Ñeå chöùng minh d ⊥ a , ta coù theå söû duïng 1 trong caùc caùch sau:<br />

• Chöùng minh goùc giöõa a vaø d baèng 90 0 .<br />

• Chöùng minh 2 vectô chæ phöông cuûa a vaø d vuoâng goùc vôùi nhau.<br />

• Chöùng minh d ⊥ b maø b a .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 2/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

• Chöùng minh d vuoâng goùc vôùi (P) vaø (P) chöùa a.<br />

• Söû duïng ñònh lí ba ñöôøng vuoâng goùc.<br />

• Söû duïng caùc tính chaát cuûa hình hoïc phaúng (nhö ñònh lí Pi–ta–go, …).<br />

b) Chöùng minh ñöôøng thaúng vuoâng goùc vôùi maët phaúng<br />

Ñeå chöùng minh d ⊥ (P), ta coù theå chöùng minh bôûi moät trong caùc caùch sau:<br />

• Chöùng minh d vuoâng goùc vôùi hai ñöôøng thaúng a, b caét nhau naèm trong (P).<br />

• Chöùng minh d vuoâng goùc vôùi (Q) vaø (Q) // (P).<br />

• Chöùng minh d // a vaø a ⊥ (P).<br />

• Chöùng minh d ⊂ (Q) vôùi (Q) ⊥ (P) vaø d vuoâng goùc vôùi giao tuyeán c cuûa (P) vaø (Q).<br />

• Chöùng minh d = (Q) ∩ (R) vôùi (Q) ⊥ (P) vaø (R) ⊥ (P).<br />

c) Chöùng minh hai maët phaúng vuoâng goùc<br />

Ñeå chöùng minh (P) ⊥ (Q), ta coù theå chöùng minh bôûi moät trong caùc caùch sau:<br />

• Chöùng minh trong (P) coù moät ñöôøng thaúng a maø a ⊥ (Q).<br />

• Chöùng minh (<br />

<br />

P),( Q ) = 90<br />

( )<br />

0<br />

III. GOÙC – KHOAÛNG CAÙCH<br />

1. Goùc<br />

a) Goùc giöõa hai ñöôøng thaúng: a//a', b//b' ⇒<br />

<strong>Chu</strong>ù yù: 0 0 ≤ ( a<br />

<br />

, b)<br />

≤ 90 0<br />

( )<br />

( <br />

,( ))<br />

( <br />

,( ))<br />

( a<br />

<br />

, b) = a<br />

<br />

', b'<br />

( )<br />

b) Goùc giöõa ñöôøng thaúng vôùi maët phaúng:<br />

• Neáu d ⊥ (P) thì d<br />

<br />

,( P ) = 90 0 .<br />

• Neáu d ⊥ ( P)<br />

thì d P = ( d<br />

<br />

, d ')<br />

vôùi d′ laø hình chieáu cuûa d treân (P).<br />

<strong>Chu</strong>ù yù: 0 0 ≤ d P ≤ 90 0<br />

⎧a<br />

⊥ ( P)<br />

c) Goùc giöõa hai maët phaúng<br />

(( <br />

),( )) ( <br />

⎨ ⇒ P Q = a,<br />

b)<br />

⎩b<br />

⊥ ( Q)<br />

⎧a ⊂ ( P),<br />

a ⊥ c<br />

• Giaû söû (P) ∩ (Q) = c. Töø I ∈ c, döïng ⎨ ⇒<br />

⎩b ⊂ ( Q),<br />

b ⊥<br />

(( <br />

P),( Q) ) = a<br />

<br />

, b<br />

c<br />

<strong>Chu</strong>ù yù: 0 0 ≤ (<br />

<br />

P),( Q) ≤ 90<br />

0<br />

( )<br />

( )<br />

d) Dieän tích hình chieáu cuûa moät ña giaùc<br />

Goïi S laø dieän tích cuûa ña giaùc (H) trong (P), S′ laø dieän tích cuûa hình chieáu (H′) cuûa (H)<br />

treân (Q), ϕ = (<br />

<br />

P),( Q ) . Khi ñoù: S′ = S.cosϕ<br />

( )<br />

2. Khoaûng caùch<br />

a) Khoaûng caùch töø moät ñieåm ñeán ñöôøng thaúng (maët phaúng) baèng ñoä daøi ñoaïn vuoâng<br />

goùc veõ töø ñieåm ñoù ñeán ñöôøng thaúng (maët phaúng).<br />

b) Khoaûng caùch giöõa ñöôøng thaúng vaø maët phaúng song song baèng khoaûng caùch töø<br />

moät ñieåm baát kì treân ñöôøng thaúng ñeán maët phaúng.<br />

c) Khoaûng caùch giöõa hai maët phaúng song song baèng khoaûng caùch töø moät ñieåm baát kì<br />

treân maët phaúng naøy ñeán maët phaúng kia.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 3/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

d) Khoaûng caùch giöõa hai ñöôøng thaúng cheùo nhau baèng:<br />

• Ñoä daøi ñoaïn vuoâng goùc chung cuûa hai ñöôøng thaúng ñoù.<br />

• Khoaûng caùch giöõa moät trong hai ñöôøng thaúng vôùi maët phaúng chöùa ñöôøng thaúng kia<br />

vaø song song vôùi ñöôøng thaúng thöù nhaát.<br />

• Khoaûng caùch giöõa hai maët phaúng, maø moãi maët phaúng chöùa ñöôøng thaúng naøy vaø<br />

song song vôùi ñöôøng thaúng kia.<br />

IV. Nhaéc laïi moät soá coâng thöùc<br />

trong Hình hoïc phaúng<br />

1. Heä thöùc löôïng trong tam giaùc<br />

a) Cho ∆ABC vuoâng taïi A, coù ñöôøng cao AH.<br />

2 2 2 2 2<br />

• AB + AC = BC • AB = BC. BH, AC = BC.<br />

CH • 1 = 1 +<br />

1<br />

2 2 2<br />

AH AB AC<br />

• AB = BC.sin C = BC.cos B = AC.tan C = AC.cot<br />

B<br />

b) Cho ∆ABC coù ñoä daøi ba caïnh laø: a, b, c; ñoä daøi caùc trung tuyeán laø m a , m b , m c ; baùn<br />

kính ñöôøng troøn ngoaïi tieáp R; baùn kính ñöôøng troøn noäi tieáp r; nöûa chu vi p.<br />

• Ñònh lí haøm soá cosin:<br />

2 2 2<br />

2 2 2 2 2 2<br />

a =b + c – 2bc. cosA; b = c + a − 2ca.cos B; c = a + b − 2ab.cosC<br />

a b c<br />

• Ñònh lí haøm soá sin:<br />

= = = 2R<br />

sin A sin B sin C<br />

• Coâng thöùc ñoä daøi trung tuyeán:<br />

2 2 2 2 2 2 2 2 2<br />

2 b + c a 2 c + a b 2 a + b c<br />

a<br />

= − ;<br />

b<br />

= − ;<br />

c<br />

= −<br />

m m m<br />

2 4 2 4 2 4<br />

2. Caùc coâng thöùc tính dieän tích<br />

a) Tam giaùc:<br />

1 1 1<br />

1 1 1<br />

• S = a.<br />

ha<br />

= b.<br />

hb<br />

= c.<br />

hc<br />

• S = bc sin A = ca.sin<br />

B = absin<br />

C<br />

2 2 2<br />

2 2 2<br />

abc<br />

• S = • S = pr<br />

• S = p( p − a)( p − b)( p − c)<br />

4R<br />

• ∆ABC vuoâng taïi A: 2S = AB. AC = BC.<br />

AH<br />

• ∆ABC ñeàu, caïnh a:<br />

a 3<br />

S =<br />

4<br />

b) Hình vuoâng: S = a 2 (a: caïnh hình vuoâng)<br />

c) Hình chöõ nhaät: S = a.b (a, b: hai kích thöôùc)<br />

d) Hình bình haønh: S = ñaùy × cao = AB. AD.<br />

sinBAD<br />

<br />

e) Hình thoi:<br />

1<br />

S = AB. AD. sinBAD = AC.<br />

BD<br />

2<br />

f) Hình thang:<br />

1<br />

S = ( a + b)h<br />

.<br />

2<br />

(a, b: hai ñaùy, h: chieàu cao)<br />

g) Töù giaùc coù hai ñöôøng cheùo vuoâng goùc:<br />

1<br />

S = AC.<br />

BD<br />

2<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 4/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

CHÖÔNG I<br />

KHOÁI ÑA DIEÄN VAØ THEÅ TÍCH CUÛA CHUÙNG<br />

1. Theå tích cuûa khoái hoäp chöõ nhaät:<br />

V = abc vôùi a, b, c laø ba kích thöôùc cuûa khoái hoäp chöõ nhaät.<br />

2. Theå tích cuûa khoái choùp:<br />

1<br />

V = S . h vôùi S ñaùy laø dieän tích ñaùy, h laø chieàu cao cuûa khoái choùp<br />

3 ñaùy<br />

3. Theå tích cuûa khoái laêng truï:<br />

V = S . h vôùi S ñaùy laø dieän tích ñaùy, h laø chieàu cao cuûa khoái laêng truï<br />

ñaùy<br />

4. Moät soá phöông phaùp tính theå tích khoái ña dieän<br />

a) Tính theå tích baèng coâng thöùc<br />

• Tính caùc yeáu toá caàn thieát: ñoä daøi caïnh, dieän tích ñaùy, chieàu cao, …<br />

• Söû duïng coâng thöùc ñeå tính theå tích.<br />

b) Tính theå tích baèng caùch chia nhoû<br />

Ta chia khoái ña dieän thaønh nhieàu khoái ña dieän nhoû maø coù theå deã daøng tính ñöôïc theå<br />

tích cuûa chuùng. Sau ñoù, coäng caùc keát quaû ta ñöôïc theå tích cuûa khoái ña dieän caàn tính.<br />

c) Tính theå tích baèng caùch boå sung<br />

Ta coù theå gheùp theâm vaøo khoái ña dieän moät khoái ña dieän khaùc sao cho khoái ña dieän<br />

theâm vaøo vaø khoái ña dieän môùi taïo thaønh coù theå deã tính ñöôïc theå tích.<br />

d) Tính theå tích baèng coâng thöùc tæ soá theå tích<br />

Ta coù theå vaän duïng tính chaát sau:<br />

Cho ba tia Ox, Oy, Oz khoâng ñoàng phaúng. Vôùi baát kì caùc ñieåm A, A’ treân Ox; B, B'<br />

treân Oy; C, C' treân Oz, ta ñeàu coù:<br />

VOABC<br />

OA OB OC<br />

= . .<br />

V OA' OB ' OC '<br />

OA' B' C '<br />

* Boå sung<br />

• Dieän tích xung quanh cuûa hình laêng truï (hình choùp) baèng toång dieän tích caùc maët beân<br />

• Dieän tích toaøn phaàn cuûa hình laêng truï (hình choùp) baèng toång dieän tích xung quanh<br />

vôùi dieän tích caùc ñaùy.<br />

Baøi 1. Cho hình choùp töù giaùc ñeàu S.ABCD coù ñaùy ABCD laø hình vuoâng caïnh a. Goùc giöõa<br />

maët beân vaø maët ñaùy baèng α (45 0 < α < 90 0 ). Tính theå tích hình choùp.<br />

HD: Tính h = 1 2 a tanα ⇒ V 1<br />

= a3 tan α<br />

6<br />

Baøi 2. Cho hình choùp töù giaùc ñeàu S.ABCD coù ñaùy ABCD laø hình vuoâng caïnh 2a, caïnh<br />

beân SA = a 5 . Moät maët phaúng (P) ñi qua AB vaø vuoâng goùc vôùi mp(SCD) laàn löôït caét<br />

SC vaø SD taïi C′ vaø D′. Tính theå tích cuûa khoái ña dieän ADD′.BCC′.<br />

HD: Gheùp theâm khoái S.ABC'D' vaøo khoái ADD'.BCC' thì ñöôïc khoái SABCD<br />

3<br />

5a<br />

3<br />

⇒ V =<br />

6<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 5/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

Baøi 3. Cho hình choùp tam giaùc S.ABC coù SA = x, BC = y, caùc caïnh coøn laïi ñeàu baèng 1.<br />

Tính theå tích hình choùp theo x vaø y.<br />

HD: Chia khoái SABC thaønh hai khoái SIBC vaø AIBC (I laø trung ñieåm SA)<br />

xy<br />

⇒ V = 4 − x 2 − y<br />

2<br />

<strong>12</strong><br />

Baøi 4. Cho töù dieän ABCD coù caùc caïnh AD = BC = a, AC = BD = b, AB = CD = c. Tính<br />

theå tích töù dieän theo a, b, c.<br />

HD: Trong mp(BCD) laáy caùc ñieåm P, Q, R sao cho B, C, D laàn löôït laø trung ñieåm cuûa<br />

PQ, QR, RP. <strong>Chu</strong>ù yù: V APQR = 4V ABCD = 1 6<br />

AP . AQ . AR<br />

2<br />

⇒ V = ( a 2 + b 2 − c 2 )( b 2 + c 2 − a 2 )( c 2 + a 2 − b<br />

2 )<br />

<strong>12</strong><br />

Baøi 5. Cho hình choùp S.ABC coù ñaùy ABC laø tam giaùc ñeàu caïnh a, SA = 2a vaø SA ⊥<br />

(ABC).Goïi M vaø N laàn löôït laø hình chieáu cuûa A treân caùc ñöôøng thaúng SB vaø SC. Tính<br />

theå tích khoái choùp A.BCNM.<br />

HD:<br />

V<br />

2<br />

SAMN SA SM SN ⎛ SA ⎞<br />

= . . = V SA SB SC<br />

⎜<br />

=<br />

2 ⎟<br />

⎝ SB ⎠<br />

SABC<br />

2<br />

16<br />

25<br />

3<br />

3a<br />

3<br />

⇒ V =<br />

50<br />

Baøi 6. Cho hình choùp S.ABCD coù ñaùy ABCD laø hình vuoâng caïnh 7cm, SA ⊥ (ABCD), SB<br />

= 7 3 cm. Tính theå tích cuûa khoái choùp S.ABCD.<br />

Baøi 7. Cho hình choùp S.ABC coù ñaùy ABC laø tam giaùc vuoâng taïi A vôùi AB = 3 cm, AC =<br />

4cm. Hai maët phaúng (SAB) vaø (SAC) cuøng vuoâng goùc vôùi maët phaúng ñaùy vaø SA = 5cm.<br />

Tính theå tích khoái choùp S.ABC.<br />

Baøi 8. Cho hình töù dieän ABCD coù AD ⊥ (ABC). Cho AC = AD = 4cm, AB = 3cm, BC =<br />

5cm.<br />

a) Tính khoaûng caùch töø A ñeán mp(BCD).<br />

b) Tính theå tích töù dieän ABCD.<br />

Baøi 9. Cho laêng truï tam giaùc ñeàu ABC.A′B′C′ coù mp(ABC′) taïo vôùi ñaùy moät goùc 45 0 vaø<br />

dieän tích ∆ABC′ baèng 49<br />

6 cm 2 . Tính theå tích laêng truï.<br />

Baøi <strong>10</strong>. Cho hình vuoâng ABCD caïnh a, caùc nöûa ñöôøng thaúng Bx, Dy vuoâng goùc vôùi<br />

mp(ABCD) vaø ôû veà cuøng moät phía ñoái vôùi maët phaúng aáy. Treân Bx vaø Dy laàn löôït laáy<br />

caùc ñieåm M, N vaø goïi BM = x, DN = y. Tính theå tích töù dieän ACMN theo a, x, y.<br />

Baøi <strong>11</strong>. Cho hình choùp S.ABCD coù ñaùy ABCD laø hình chöõ nhaät vôùi AB =a, AD = a 2 , SA<br />

⊥ (ABCD). Goïi M,N laàn löôït laø trung ñieåm cuûa AD vaø SC, I laø giao ñieåm cuûa BM vaø<br />

AC.<br />

a) Chöùng minh mp(SAC) ⊥ BM.<br />

b) Tính theå tích cuûa khoái töù dieän ANIB.<br />

Baøi <strong>12</strong>. Cho hình choùp S.ABC coù ñaùy ABC laø tam giaùc ñeàu caïnh a, SA = 2a vaø SA ⊥<br />

(ABC). Goïi M vaø N laàn löôït laø hình chieáu cuûa A treân caùc ñöôøng thaúng SB, SC. Tính theå<br />

tích khoái choùp A.BCNM.<br />

Baøi 13. (A–08) Cho laêng truï ABC. A’B’C’ coù ñoä daøi caïnh beân baèng 2a, ñaùy ABC laø tam<br />

giaùc vuoâng taïi A, AB = a, AC = a 3 vaø hình chieáu vuoâng goùc cuûa A’ treân (ABC) laø<br />

trung ñieåm cuûa BC. Tính theo a theå tích cuûa khoái choùp A’.ABC vaø cosin cuûa goùc giöõa 2<br />

ñöôøng thaúng AA’ vaø B’C’.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 6/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

HD:<br />

3<br />

a<br />

1<br />

V = ; cosϕ =<br />

2 4<br />

Baøi 14. (B–08): Cho hình choùp S.ABCD coù ñaùy ABCD laø hình vuoâng caïnh 2a, SA = a, SB<br />

= a 3 vaø (SAB) vuoâng goùc maët ñaùy. Goïi M, N laàn löôït laø trung ñieåm AB, BC. Tính<br />

theo a theå tích cuûa khoái choùp S.BMDN vaø cosin cuûa goùc giöõa hai ñöôøng thaúng SM vaø<br />

DN.<br />

HD:<br />

a<br />

3 3 5<br />

V = ; cosϕ =<br />

3 5<br />

Baøi 15. (D–08): Cho laêng truï ñöùng ABC. A’B’C’ coù ñaùy ABC laø tam giaùc vuoâng, AB = BC<br />

= a, caïnh beân AA’ = a 2 . Goïi M laø trung ñieàm cuûa BC. Tính theo a theå tích cuûa laêng<br />

truï ABC.A’B’C’ vaø khoaûng caùch giöõa 2 ñöôøng thaúng AM, B′C.<br />

HD:<br />

3<br />

2a<br />

a 7<br />

V = ; d =<br />

2 7<br />

Baøi 16. (A–07): Cho hình choùp S.ABCD coù ñaùy ABCD laø hình vuoâng caïnh a, maët beân<br />

SAD laø tam giaùc ñeàu vaø naèm trong maët phaúng vuoâng goùc vôùi ñaùy. Goïi M, N, P laàn löôït<br />

laø trung ñieåm SB, BC, CD. Chöùng minh AM ⊥ BP vaø tính theå tích khoái CMNP.<br />

HD:<br />

V =<br />

3<br />

3a<br />

96<br />

Baøi 17. (B–07): Cho hình choùp töù giaùc ñeàu S.ABCD coù ñaùy ABCD laø hình vuoâng caïnh a.<br />

Goïi E laø ñieåm ñoái xöùng cuûa D qua trung ñieåm cuûa SA; M laø trung ñieåm cuûa AE, N laø<br />

trung ñieåm cuûa BC. Chöùng minh MN ⊥ BD vaø tính khoaûng caùch giöõa hai ñöôøng thaúng<br />

MN vaø AC.<br />

HD:<br />

a 2<br />

d =<br />

4<br />

Baøi 18. (D–07): Cho hình choùp S.ABCD coù ñaùy ABCD laø hình thang vôùi<br />

0<br />

ABC = BAD = 90 , BC = BA = a, AD = 2a. SA⊥(ABCD), SA = a 2 . Goïi H laø hình<br />

chieáu vuoâng goùc cuûa A treân SB. Chöùng minh tam giaùc SCD vuoâng vaø tính khoaûng caùch<br />

töø H ñeán (SCD).<br />

HD:<br />

a<br />

d =<br />

3<br />

Baøi 19. (A–06): Cho hình truï coù caùc ñaùy laø hai hình troøn taâm O vaø O′, baùn kính ñaùy baèng<br />

chieàu cao vaø baèng a. Treân ñöôøng troøn ñaùy taâm O laáy ñieåm A, treân ñöôøng troøn ñaùy taâm<br />

O′ laáy ñieåm B sao cho AB = 2a. Tính theå tích cuûa khoái töù dieän OO′AB.<br />

HD:<br />

V =<br />

3<br />

3a<br />

<strong>12</strong><br />

Baøi 20. (B–06): Cho hình choùp S.ABCD coù ñaùy ABCD laø hình chöõ nhaät vôùi AB = a,<br />

AD = a 2 , SA = a vaø SA ⊥ (ABCD). Goïi M, N laàn löôït laø trung ñieåm cuûa AD, SC; I laø<br />

giao ñieåm cuûa BM vaø AC. Chöùng minh raèng (SAC) ⊥ (SMB). Tính theå tích cuûa khoái töù<br />

dieän ANIB.<br />

HD:<br />

V =<br />

3<br />

a 2<br />

36<br />

Baøi 21. (D–06): Cho hình choùp tam giaùc S.ABC coù ñaùy ABC laø tam giaùc ñeàu caïnh a, SA =<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 7/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

2a vaø SA ⊥ (ABC). Goïi M, N laàn löôït laø hình chieáu vuoâng goùc cuûa A treân SB, SC. Tính<br />

theå tích cuûa hình choùp A.BCMN.<br />

HD:<br />

V =<br />

3 3a<br />

50<br />

3<br />

Baøi 22. (Döï bò 1 A–07): Cho laêng truï ñöùng ABC.A 1 B 1 C 1 coù AB = a, AC = 2a, AA 1 =<br />

2a 5 vaø BAC = <strong>12</strong>0<br />

0 . Goïi M laø trung ñieåm CC 1 . Chöùng minh MB ⊥ MA 1 vaø tính<br />

khoaûng caùch d töø A ñeán (A 1 BM).<br />

HD:<br />

a 5<br />

d =<br />

3<br />

( SBC),( ABC) = 60 , ABC vaø SBC<br />

Baøi 23. (Döï bò 2 A–07): Cho hình choùp SABC coù goùc ( )<br />

0<br />

laø caùc tam giaùc ñeàu caïnh a. Tính theo a khoaûng caùch töø B ñeán (SAC).<br />

HD:<br />

d =<br />

3a<br />

13<br />

Baøi 24. (Döï bò 1 B–07): Cho hình choùp S.ABCD coù ñaùy ABCD laø hình vuoâng taâm O, SA ⊥<br />

(ABCD). AB = a, SA = a 2 . Goïi H, K laàn löôït laø hình chieáu vuoâng goùc cuûa A treân SB,<br />

SD. Chöùng minh SC⊥(AHK) vaø tính theå tích cuûa töù dieän OAHK.<br />

HD:<br />

V =<br />

3<br />

2a<br />

27<br />

Baøi 25. (Döï bò 2 B–07): Trong maët phaúng (P), cho nöûa ñöôøng troøn ñöôøng kính AB = 2R vaø<br />

ñieåm C thuoäc nöûa ñöôøng troøn ñoù sao cho AC = R. Treân ñöôøng thaúng vuoâng goùc vôùi (P)<br />

taïi A laáy ñieåm S sao cho ( )<br />

0<br />

(SAB),( SBC) = 60 . Goïi H, K laàn löôït laø hình chieáu cuûa A<br />

treân SB, SC. Chöùng minh tam giaùc AHK vuoâng vaø tính theå tích töù dieän SABC.<br />

HD:<br />

V =<br />

3<br />

R 6<br />

<strong>12</strong><br />

Baøi 26. (Döï bò 1 D–07): Cho laêng truï ñöùng ABC.A 1 B 1 C 1 coù ñaùy ABC laø tam giaùc vuoâng,<br />

AB = AC = a, AA 1 = a 2 . Goïi M, N laàn löôït laø trung ñieåm ñoaïn AA 1 vaø BC 1 . Chöùng<br />

minh MN laø ñöôøng vuoâng goùc chung cuûa AA 1 vaø BC 1 . Tính theå tích cuûa töù dieän<br />

MA 1 BC 1 .<br />

HD:<br />

V =<br />

3<br />

a 2<br />

<strong>12</strong><br />

Baøi 27. (Döï bò 2 D–07): Cho laêng truï ñöùng ABC.A 1 B 1 C 1 coù taát caû caùc caïnh ñeàu baèng a. M<br />

laø trung ñieåm cuûa ñoaïn AA 1 . Chöùng minh BM ⊥ B 1 C vaø tính khoaûng caùch giöõa hai<br />

ñöôøng thaúng BM vaø B 1 C.<br />

HD:<br />

a 30<br />

d =<br />

<strong>10</strong><br />

Baøi 28. (Döï bò 1 A–06): Cho hình hoäp ñöùng ABCD.A'B'C'D' coù caùc caïnh AB = AD = a,<br />

a 3<br />

AA' = vaø BAD = 60<br />

0 . Goïi M, N laàn löôït laø trung ñieåm cuûa caùc caïnh A'D' vaø A'B'.<br />

2<br />

Chöùng minh AC' ⊥ (BDMN). Tính theå tích khoái choùp A.BDMN.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 8/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

HD:<br />

V =<br />

3<br />

3a<br />

16<br />

Baøi 29. (Döï bò 2 A–06): Cho hình choùp S.ABCD coù ñaùy ABCD laø hình chöõ nhaät vôùi AB =<br />

a, AD = 2a, caïnh SA vuoâng goùc vôùi ñaùy, caïnh SB taïo vôùi maët phaúng ñaùy moät goùc 60 0 .<br />

Treân caïnh SA laáy ñieåm M sao cho AM =<br />

Tính theå tích khoái choùp S.BCNM.<br />

HD:<br />

V =<br />

<strong>10</strong> 3<br />

27<br />

a<br />

3<br />

a 3<br />

3<br />

. Maët phaúng (BCM) caét caïnh SD taïi N.<br />

Baøi 30. (Döï bò 1 B–06): Cho hình choùp S.ABCD coù ñaùy ABCD laø hình thoi caïnh a,<br />

0<br />

BAD = 60 , SA ⊥ (ABCD), SA = a. Goïi C' laø trung ñieåm cuûa SC. Maët phaúng (P) ñi qua<br />

AC' vaø song song vôùi BD, caét caùc caïnh SB, SD laàn löôït taïi B', D'. Tính theå tích khoái<br />

choùp S.AB'C'D'.<br />

HD:<br />

3 3<br />

a<br />

V =<br />

18<br />

Baøi 31. (Döï bò 2 B–06): Cho hình laêng truï ABC.A'B'C' coù A'ABC laø hình choùp tam giaùc<br />

ñeàu, caïnh ñaùy AB = a, caïnh beân AA' = b. Goïi α laø goùc giöõa hai maët phaúng (ABC) vaø<br />

(A'BC). Tính tanα vaø theå tích khoái choùp A'.BB'C'C.<br />

HD: tanα =<br />

2 2<br />

2 3b − a<br />

a<br />

;<br />

V =<br />

2 2 2<br />

a 3b − a<br />

6<br />

Baøi 32. (Döï bò 1 D–06): Cho hình choùp töù giaùc ñeàu S.ABCD coù caïnh ñaùy baèng a. Goïi SH<br />

laø ñöôøng cao cuûa hình choùp. Khoaûng caùch töø trung ñieåm I cuûa SH ñeán maët phaúng<br />

(SBC) baèng b. Tính theå tích khoái choùp S.ABCD.<br />

HD:<br />

2<br />

V = .<br />

3<br />

a<br />

3<br />

a b<br />

2 2<br />

−16b<br />

Baøi 33. (Döï bò 2 D–06): Cho hình laäp phöông ABCD.A′B′C′D′ coù caïnh baèng a vaø ñieåm K<br />

thuoäc caïnh CC′ sao cho CK = 2 a . Maët phaúng (α) ñi qua A, K vaø song song vôùi BD,<br />

3<br />

chia khoái laäp phöông thaønh hai khoái ña dieän. Tính theå tích cuûa hai khoái ña dieän ñoù.<br />

HD:<br />

3 3<br />

a<br />

2a<br />

V1 = ; V2<br />

=<br />

3 3<br />

Baøi 34. (Döï bò 04): Cho hình choùp S.ABC coù SA = 3a vaø SB ⊥ (ABC). Tam giaùc ABC coù<br />

BA = BC = a, goùc ABC baèng <strong>12</strong>0 0 . Tính khoaûng caùch töø ñieåm A ñeán maët phaúng (SBC).<br />

Baøi 35. (Döï bò 03): Cho hình choùp S.ABC coù ñaùy ABC laø tam giaùc vuoâng taïi B, AB = a,<br />

BC = 2a, caïnh SA vuoâng goùc vôùi ñaùy vaø SA = 2a. Goïi M laø trung ñieåm cuûa SC. Chöùng<br />

minh raèng tam giaùc AMB caân taïi M vaø tính dieän tích tam giaùc AMB theo a.<br />

HD:<br />

S<br />

∆ AMB<br />

=<br />

2<br />

2<br />

a<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 9/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

OÂN TAÄP KHOÁI ÑA DIEÄN<br />

Baøi 1. Cho hình choùp töù giaùc ñeàu SABCD, coù caïnh ñaùy baèng a vaø ASB<br />

a) Tính dieän tích xung quanh hình choùp.<br />

b) Chöùng minh chieàu cao cuûa hình choùp baèng<br />

c) Tính theå tích khoái choùp.<br />

a 2 α cot − 1<br />

2 2<br />

2<br />

HD: a) S xq = a cot α 1 3 2 α<br />

c) V = a cot − 1<br />

2<br />

6 2<br />

= α .<br />

Baøi 2. Cho hình choùp SABC coù 2 maët beân (SAB) vaø (SAC) vuoâng goùc vôùi ñaùy. Ñaùy ABC<br />

laø tam giaùc caân ñænh A. Trung tuyeán AD = a. Caïnh beân SB taïo vôùi ñaùy goùc α vaø taïo<br />

vôùi mp(SAD) goùc β.<br />

a) Xaùc ñònh caùc goùc α, β.<br />

b) Chöùng minh: SB 2 = SA 2 + AD 2 + BD 2 .<br />

c) Tính dieän tích toaøn phaàn vaø theå tích khoái choùp.<br />

HD: a) SBA<br />

= α;<br />

BSD<br />

= β<br />

c) S tp =<br />

V =<br />

2 2<br />

1 a<br />

a sin β<br />

(sin 2α<br />

+ sin 2β<br />

) +<br />

2 2 2<br />

cos α − sin β 2 2<br />

cos α − sin β<br />

3<br />

a sin α.sin<br />

β<br />

2 2<br />

3(cos α − sin β )<br />

Baøi 3. Cho hình choùp SABCD coù ñaùy ABCD laø hình vuoâng caïnh a. Maët beân SAB laø tam<br />

giaùc ñeàu vaø vuoâng goùc vôùi ñaùy. Goïi H laø trung ñieåm cuûa AB vaø M laø moät ñieåm di ñoäng<br />

treân ñöôøng thaúng BC.<br />

a) Chöùng minh raèng SH ⊥ (ABCD). Tính theå tích khoái choùp SABCD.<br />

b) Tìm taäp hôïp caùc hình chieáu cuûa S leân DM.<br />

c) Tìm khoaûng caùch töø S ñeán DM theo a vaø x = CM.<br />

HD: b) K thuoäc ñöôøng troøn ñöôøng kính HD c) SK =<br />

2 2<br />

a 7a − 4ax + 4x<br />

2 2 2<br />

a + x<br />

Baøi 4. Treân ñöôøng thaúng vuoâng goùc taïi A vôùi maët phaúng cuûa hình vuoâng ABCD caïnh a ta<br />

laáy ñieåm S vôùi SA = 2a. Goïi B′, D′ laø hình chieáu cuûa A leân SB vaø SD. Maët phaúng<br />

(AB′D′) caét SC taïi C′. Tính theå tích khoái choùp SAB′C′D′.<br />

HD:<br />

V<br />

V<br />

SAB C<br />

SABC<br />

′ ′ 8<br />

= ⇒ V SAB′C′D′ =<br />

15<br />

3<br />

16a<br />

45<br />

Baøi 5. Cho hình choùp SABCD coù ñaùy ABCD laø hình bình haønh. Moät maët phaúng (P) caét<br />

SA, SB, SC, SD laàn löôït taïi A′, B′, C′, D′. Chöùng minh:<br />

SA SC SB SD<br />

+ = +<br />

SA′ SC′ SB′ SD′<br />

HD: Söû duïng tính chaát tæ soá theå tích hình choùp<br />

Baøi 6. Cho töù dieän ñeàu SABC coù caïnh laø a. Döïng ñöôøng cao SH.<br />

a) Chöùng minh SA ⊥ BC.<br />

b) Tính theå tích vaø dieän tích toaøn phaàn cuûa hình choùp SABC.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>10</strong>/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

c) Goïi O laø trung ñieåm cuûa SH. Chöùng minh raèng OA, OB, OC ñoâi moät vuoâng goùc vôùi<br />

nhau.<br />

3<br />

a 2 2<br />

HD: b) V = ; S tp = a 3 .<br />

<strong>12</strong><br />

Baøi 7. Cho hình choùp töù giaùc ñeàu SABCD coù caïnh beân taïo vôùi ñaùy moät goùc 60 0 vaø caïnh<br />

ñaùy baèng a.<br />

a) Tính theå tích khoái choùp.<br />

b) Qua A döïng maët phaúng (P) vuoâng goùc vôùi SC. Tính dieän tích thieát dieän taïo bôûi (P)<br />

vaø hình choùp.<br />

3<br />

2<br />

a 6<br />

a 3<br />

HD: a) V =<br />

b) S =<br />

6<br />

3<br />

Baøi 8. Cho hình choùp töù giaùc ñeàu SABCD coù chieàu cao SH = h vaø goùc ôû ñaùy cuûa maët beân<br />

laø α.<br />

a) Tính dieän tích xung quanh vaø theå tích khoái choùp theo α vaø h.<br />

b) Cho ñieåm M di ñoäng treân caïnh SC. Tìm taäp hôïp hình chieáu cuûa S xuoáng mp(MAB).<br />

2<br />

3<br />

4h tanα<br />

HD: a) S xq =<br />

2<br />

tan α − 1<br />

; V = 4h<br />

2<br />

3(tan α −1)<br />

Baøi 9. Treân caïnh AD cuûa hình vuoâng ABCD caïnh a, ngöôøi ta laáy ñieåm M vôùi AM = x (0<br />

≤ x ≤ a) vaø treân nöûa ñöôøng thaúng Ax vuoâng goùc taïi A vôùi maët phaúng cuûa hình vuoâng,<br />

ngöôøi ta laáy ñieåm S vôùi SA = y (y > 0).<br />

a) Chöùng minh hai maët phaúng (SBA) vaø (SBC) vuoâng goùc.<br />

b) Tính khoaûng caùch töø ñieåm M ñeán mp(SAC).<br />

c) Tính theå tích khoái choùp SABCM.<br />

d) Vôùi giaû thieát x 2 + y 2 = a 2 . Tìm giaù trò lôùn nhaát cuûa theå tích vôùi SABCM.<br />

e) I laø trung ñieåm cuûa SC. Tìm quó tích hình chieáu cuûa I xuoáng MC khi M di ñoäng treân<br />

ñoaïn AD.<br />

HD: b) d =<br />

x 2<br />

2<br />

c) V = 1 6 ay( x + a)<br />

d) V max =<br />

1<br />

24 a<br />

Baøi <strong>10</strong>. Cho hình choùp SABCD coù ñaùy ABCD laø hình chöõ nhaät coù caïnh AB = a, caïnh beân<br />

SA vuoâng goùc vôùi ñaùy, caïnh beân SC hôïp vôùi ñaùy goùc α vaø hôïp vôùi maët beân SAB moät<br />

goùc β.<br />

a) Chöùng minh: SC 2 =<br />

cos<br />

b) Tính theå tích khoái choùp.<br />

HD: b) V =<br />

3<br />

a<br />

2<br />

2 2<br />

α − sin<br />

a sin α.sin<br />

β<br />

2 2<br />

3(cos α − sin β )<br />

.<br />

β<br />

Baøi <strong>11</strong>. Cho hình choùp S.ABCD coù ñaùy ABCD laø hình vuoâng caïnh a .Caïnh beân SA =2a vaø<br />

vuoâng goùc vôùi maët phaúng ñaùy.<br />

a) Tính dieän tích toaøn phaàn cuûa hình choùp.<br />

b) Haï AE ⊥ SB, AF ⊥ SD. Chöùng minh SC ⊥ (AEF).<br />

Baøi <strong>12</strong>. Cho hình choùp töù giaùc ñeàu S.ABCD, coù ñaùy ABCD laø hình vuoâng caïnh baèng a vaø<br />

SA = SB = SC = SD = a. Tính dieän tích toaøn phaàn vaø theå tích khoái choùp S.ABCD.<br />

Baøi 13. Cho hình choùp töù giaùc S.ABCD coù ñaùy laø ABCD hình thang vuoâng taïi A vaø D, AB<br />

= AD = a, CD = 2a. Caïnh beân SD ⊥ (ABCD) vaø SD = a .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>11</strong>/236<br />

3<br />

3


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

a) Chöùng minh ∆SBC vuoâng. Tính dieän tích ∆SBC.<br />

b) Tính khoaûng caùch töø A ñeán maët phaúng (SBC).<br />

Baøi 14. Cho hình choùp töù giaùc S.ABCD coù ñaùy ABCD laø hình thang vuoâng taïi A vaø D, AB<br />

= AD = a, CD = 2a. Caïnh beân SD ⊥ (ABCD), SD = a 3 . Töø trung ñieåm E cuûa DC<br />

döïng EK ⊥ SC (K ∈ SC). Tính theå tích khoái choùp S.ABCD theo a vaø chöùng minh SC ⊥<br />

(EBK).<br />

Baøi 15. Cho hình choùp töù giaùc S.ABCD coù ñaùy ABCD laø hình thang vuoâng taïi A vaø D.<br />

Bieát raèng AB = 2a, AD = CD = a (a > 0). Caïnh beân SA = 3a vaø vuoâng goùc vôùi ñaùy.<br />

a) Tính dieän tích tam giaùc SBD.<br />

b) Tính theå tích cuûa töù dieän SBCD theo a.<br />

Baøi 16. Cho hình choùp tam giaùc S.ABC coù ñaùy ABC laø tam giaùc vuoâng ôû B. Caïnh SA<br />

vuoâng goùc vôùi ñaùy. Töø A keû caùc ñoaïn thaúng AD ⊥ SB vaø AE ⊥ SC. Bieát AB = a, BC =<br />

b, SA = c.<br />

a) Tính theå tích cuûa khoái choùp S.ADE.<br />

b) Tính khoaûng caùch töø ñieåm E ñeán maët phaúng (SAB).<br />

Baøi 17. Cho laêng truï tam giaùc ñeàu ABC.A′B′C′, caïnh ñaùy baèng a, ñöôøng cheùo cuûa maët beân<br />

BCC′B′ hôïp vôùi maët beân ABB′A′ moät goùc α.<br />

a) Xaùc ñònh goùc α.<br />

b) Chöùng minh theå tích laêng truï laø:<br />

HD:<br />

3<br />

a<br />

8<br />

3sin<br />

3α<br />

3<br />

sin α .<br />

a) C ′ BI′ vôùi I′ laø trung ñieåm cuûa A′B′<br />

Baøi 18. Cho laêng truï töù giaùc ñeàu ABCD.A′B′C′D′, chieàu cao h. Maët phaúng (A′BD) hôïp vôùi<br />

maët beân ABB′A′ moät goùc α. Tính theå tích vaø dieän tích xung quanh cuûa laêng truï.<br />

HD: V =<br />

3 2<br />

h tan α − 1 , S xq = 4h 2 tan 2 α − 1 .<br />

Baøi 19. Cho laêng truï ñöùng ABC.A′B′C′, ñaùy ABC vuoâng taïi A. Khoaûng caùch töø AA′ ñeán<br />

maët beân BCC′B′ baèng a, mp(ABC′) caùch C moät khoaûng baèng b vaø hôïp vôùi ñaùy goùc α.<br />

a) Döïng AH ⊥ BC, CK ⊥ AC′. Chöùng minh: AH = a, CAC′ = α, CK = b.<br />

b) Tính theå tích laêng truï.<br />

c) Cho a = b khoâng ñoåi, coøn α thay ñoåi. Ñònh α ñeå theå tích laêng truï nhoû nhaát.<br />

ab<br />

HD: b) V =<br />

sin 2α<br />

b − a<br />

3<br />

2 2 2<br />

sin<br />

α<br />

c) α = arctan 2<br />

2<br />

Baøi 20. Cho laêng truï ñeàu ABCD.A′B′C′D′ caïnh ñaùy baèng a. Goùc giöõa ñöôøng cheùo AC′ vaø<br />

ñaùy laø 60 0 . Tính theå tích vaø dieän tích xung quanh hình laêng truï.<br />

HD: V = a 3 6 ; S xq = 4a 2 6<br />

Baøi 21. Cho laêng truï töù giaùc ñeàu, coù caïnh beân laø h. Töø moät ñænh veõ 2 ñöôøng cheùo cuûa 2<br />

maët beân keà nhau. Goùc giöõa 2 ñöôøng cheùo aáy laø α. Tính dieän tích xung quanh hình laêng<br />

truï.<br />

HD: S xq = 4h 2 1−<br />

cosα<br />

.<br />

cosα<br />

Baøi 22. Cho laêng truï tam giaùc ñeàu ABc.A′B′C′, caïnh ñaùy baèng a. Maët phaúng (ABC′) hôïp<br />

vôùi mp(BCC′B′) moät goùc α. Goïi I, J laø hình chieáu cuûa A leân BC vaø BC′.<br />

a) Chöùng minh AJI = α.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>12</strong>/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

b) Tính theå tích vaø dieän tích xung quanh hình laêng truï.<br />

HD: b) V =<br />

3a<br />

2<br />

3<br />

4 tan α − 3<br />

; S xq = 3a 2 3<br />

2<br />

tan α − 3<br />

.<br />

Baøi 23. Cho laêng truï xieân ABC.A′B′C′, ñaùy laø tam giaùc ñeàu caïnh a, AA′ = A′B = A′C = b.<br />

a) Xaùc ñònh ñöôøng cao cuûa laêng truï veõ töø A′. Chöùng minh maët beân BCC′B′ laø hình chöõ<br />

nhaät.<br />

b) Ñònh b theo a ñeå maët beân ABB′A′ hôïp vôùi ñaùy goùc 60 0 .<br />

c) Tính theå tích vaø dieän tích toaøn phaàn theo a vôùi giaù trò b tìm ñöôïc.<br />

HD:<br />

b) b = a<br />

7<br />

<strong>12</strong> c) S tp =<br />

2<br />

a ( 7 3 + 21 )<br />

6<br />

Baøi 24. Cho hình laêng truï xieân ABC.A′B′C′, ñaùy ABC laø tam giaùc vuoâng caân ñænh A. Maët<br />

beân ABB′A′ laø hình thoi caïnh a, naèm treân maët phaúng vuoâng goùc vôùi ñaùy. Maët beân<br />

ACC′A′ hôïp vôùi ñaùy goùc nhò dieän coù soá ño α (0 < α < 90 0 ).<br />

a) Chöùng minh: A ′ AB = α.<br />

b) Tính theå tích laêng truï.<br />

c) Xaùc ñònh thieát dieän thaúng qua A. Tính dieän tích xung quanh laêng truï.<br />

d) Goïi β laø goùc nhoïn maø mp(BCC′B′) hôïp vôùi maët phaúng ñaùy.<br />

Chöùng minh: tanβ =<br />

2 tanα.<br />

HD: b) V = 1 2 a3 sinα c) S xq = a 2 (1 + sinα +<br />

2<br />

1+ sin α )<br />

Baøi 25. Cho laêng truï xieân ABC.A′B′C′ ñaùy laø tam giaùc ñeàu caïnh a. Hình chieáu cuûa A′ leân<br />

mp(ABC) truøng vôùi taâm ñöôøng troøn (ABC). Cho BAA′ = 45 0 .<br />

a) Tính theå tích laêng truï. b) Tính dieän tích xung quanh laêng truï.<br />

HD: a) V =<br />

2<br />

a 2<br />

8<br />

b) S xq = a 2 (1 +<br />

2<br />

2 ).<br />

Baøi 26. Cho laêng truï xieân ABC.A′B′C′, ñaùy ABC laø tam giaùc ñeàu noäi tieáp trong ñöôøng troøn<br />

taâm O. Hình chieáu cuûa C′ leân mp(ABC) laø O. Khoaûng caùch giöõa AB vaø CC′ laø d vaø soá<br />

ño nhò dieän caïnh CC′ laø 2ϕ.<br />

a) Tính theå tích laêng truï.<br />

b) Goïi α laø goùc giöõa 2 mp(ABB′A′) vaø (ABC) (0 < α < 90 0 ).<br />

Tính ϕ bieát α + ϕ = 90 0 .<br />

HD: a) V =<br />

3 3<br />

2d tan ϕ<br />

2<br />

3tan<br />

ϕ −1<br />

b) tanα =<br />

1<br />

2<br />

3tan ϕ −1<br />

; ϕ = arctan 2<br />

2<br />

Baøi 27. Cho laêng truï xieân ABC.A′B′C′ coù ñaùy laø tam giaùc vuoâng taïi A, AB = a, BC = 2a.<br />

Maët beân ABBA′ laø hình thoi, maët beân BCC′B′ naèm trong maët phaúng vuoâng goùc vôùi<br />

ñaùy, hai maët naøy hôïp vôùi nhau moät goùc α.<br />

a) Tính khoaûng caùch töø A ñeán mp(BCC′B′). Xaùc ñònh goùc α.<br />

b) Tính theå tích laêng truï.<br />

HD: a)<br />

a 3<br />

2<br />

. Goïi AK laø ñöôøng cao cuûa ∆ABC; veõ KH ⊥ BB′. AHK = α.<br />

3<br />

3a b) V = cotα .<br />

2<br />

Baøi 28. Cho hình hoäp ñöùng ABCD.A′B′C′D′, ñaùy laø hình thoi. Bieát dieän tích 2 maët cheùo<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 13/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

ACC′A′, BDD′B′ laø S 1 , S 2 .<br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

a) Tính dieän tích xung quanh hình hoäp.<br />

b) Bieát BA ′ D = 1v. Tính theå tích hình hoäp.<br />

HD: a) S xq = 2<br />

2 2<br />

1<br />

S2<br />

S<br />

2 S1S<br />

2<br />

+ b) V = .<br />

2<br />

S − S<br />

4 2 2<br />

2 1<br />

Baøi 29. Cho hình hoäp chöõ nhaät ABCD.A′B′C′D′, ñöôøng cheùo AC′ = d hôïp vôùi ñaùy ABCD<br />

moät goùc α vaø hôïp vôùi maët beân BCC′B′ moät goùc β.<br />

a) Chöùng minh: CAC<br />

′ = α vaø AC ′ B = β .<br />

b) Chöùng minh theå tích hình hoäp laø: V = d 3 sinα.sinβ cos( α + β ).cos( α − β )<br />

c) Tìm heä thöùc giöõa α, β ñeå A′D′CB laø hình vuoâng. Cho d khoâng ñoåi, α vaø β thay ñoåi<br />

maø A′D′CB luoân laø hình vuoâng, ñònh α, β ñeå V lôùn nhaát.<br />

HD: c) 2(cos 2 α – sin 2 β) = 1 ; V max =<br />

3<br />

d 2<br />

32<br />

khi α = β = 30 0 (duøng Coâsi).<br />

Baøi 30. Cho hình hoäp ABCD.A′B′C′D’ coù ñaùy laø hình thoi ABCD caïnh a, A = 60 0 . Chaân<br />

ñöôøng vuoâng goùc haø töø B′ xuoáng ñaùy ABCD truøng vôùi giao ñieåm 2 ñöôøng cheùo cuûa<br />

ñaùy. Cho BB′ = a.<br />

a) Tính goùc giöõa caïnh beân vaø ñaùy.<br />

b) Tính theå tích vaø dieän tích xung quanh hình hoäp.<br />

HD: a) 60 0 b) V =<br />

3<br />

3a ; Sxq = a 2 15 .<br />

4<br />

Baøi 31. Cho hình hoäp xieân ABCD.A′B′C′D′, ñaùy ABCD laø hình thoi caïnh a vaø BAD = 60 0 ;<br />

A′A = A′B = A′D vaø caïnh beân hôïp vôùi ñaùy goùc α.<br />

a) Xaùc ñònh chaân ñöôøng cao cuûa hình hoäp veõ töø A′ vaø goùc α. Tính theå tích hình hoäp.<br />

b) Tính dieän tích caùc töù giaùc ACC′A′, BDD′B′.<br />

π<br />

ABB′ A′ , ABCD . Tính α bieát α + β = . 4<br />

c) Ñaët β = ( )<br />

HD:<br />

a) Chaân ñöôøng cao laø taâm cuûa tam giaùc ñeàu ABD.<br />

b) S BDD′B′ =<br />

2<br />

3<br />

3<br />

asinα ; S ACC′A′ = a 2 tanα c) α = arctan 17 − 3<br />

4<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 14/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

THEÅ TÍCH KHOÁI ÑA DIEÄN<br />

1 Tính theå tích cuûa hình hoäp chöõ nhaät coù chieàu roäng baèng 1 , chieàu daøi baèng 3 vaø ñöôøng cheùo<br />

o<br />

cuûa hình hoäp hôïp vôùi maët ñaùy moät goùc 30 .<br />

o<br />

2 Cho hình hoäp vôùi saùu maët ñeàu laø hình thoi caïnh a , goùc nhoïn baèng 60 . Tính theå tích cuûa hình hoäp.<br />

o<br />

3 Ñaùy cuûa moät hình hoäp laø moät hình thoi coù caïnh baèng 6cm vaø goùc nhoïn baèng 45 , caïnh beân cuûa hình<br />

o<br />

hoäp daøi <strong>10</strong>cm vaø taïo vôùi maët phaúng ñaùy moät goùc 45 .Tính theå tích cuûa khoái hoäp .<br />

· =<br />

o<br />

4 Cho hình hoäp ñöùng ABCD.A'B'C'D' coù ABCD laø hình thoi caïnh a vaø BAD 60 , AB' hôïp vôùi ñaùy<br />

(ABCD) moät goùc a . Tính theå tích cuûa hình hoäp .<br />

5 Cho khoái choùp S.ABC coù ñaùy ABC laø tam giaùc ñeàu caïnh a , SA ^ (ABC) . Maët beân (SBC) taïo vôùi<br />

maët phaúng ñaùy moät goùc a . Tính theå tích khoái choùp .<br />

6 Cho khoái choùp tam giaùc ñeàu coù caïnh beân baèng a vaø caùc caïnh beân taïo vôùi maët phaúng ñaùy moät goùc a.<br />

Tính theå tích cuûa khoái choùp .<br />

a 3<br />

7 Khoái choùp tam giaùc S.ABC coù ñaùy ABC laø tam giaùc vuoâng taïi A , BC = a ; SA = SB = SC = vaø<br />

2<br />

o<br />

maët beân SAB hôïp vôùi ñaùy moät goùc 60<br />

a) Tính khoaûng caùch töø S ñeán maët phaúng (ABC) .<br />

b) Tính goùc giöõa ñöôøng thaúng SA vaø maët phaúng (ABC) .<br />

c) Tính theå tích cuûa khoái choùp S.ABC<br />

c) Goïi M laø trung ñieåm AB<br />

8 Cho khoái choùp S.ABC coù ñöôøng cao SA = a, ñaùy laø tam giaùc vuoâng caân AB = BC = a . Goïi B' laø<br />

trung ñieåm cuûa SB , C' laø chaân ñöôøng cao haï töø A cuûa DSAC .<br />

a) Tính theå tích khoái choùp S.ABC .<br />

b) Chöùng minh raèng SC vuoâng goùc vôùi mp(AB'C') .<br />

c) Tính theå tích khoái choùp S.AB'C' .<br />

9 Tính theå tích cuûa khoái choùp töù giaùc ñeàu , maët ñaùy coù caïnh baèng 2 , caïnh beân baèng <strong>11</strong> .<br />

<strong>10</strong> Cho hình choùp töù giaùc ñeàu coù dieän tích ñaùy baèng 4 vaø dieän tích<br />

cuûa moät maët beân baèng 2 . Tính theå tích cuûa hình choùp ñoù .<br />

<strong>11</strong> Cho hình choùp S .A BCD coù ñaùy A BCD laø hình vuoâng vaø ñöôøng cheùo A C = 2 . Bieát S A ^ (A BCD) vaø<br />

o<br />

caïnh beân S C taïo vôùi maët phaúng ñaùy moät goùc 30 . Tính theå tích cuûa khoái choùp S .A BCD .<br />

<strong>12</strong> Cho hình choùp S.ABCD coù ñaùy ABCD laø hình vuoâng caïnh ,<br />

caïnh SA vuoâng goùc vôùi maët ñaùy vaø SA = AB = a .<br />

a) Tính dieän tích DSBD theo a .<br />

b) Chöùng minh raèng : BD ^ SC .<br />

c) Tính goùc taïo bôûi SC vaø maët phaúng (SBD) .<br />

d) Tính theå tích khoái choùp S.ABCD .<br />

<strong>12</strong> (ÑHSPTpHCM-D2000) Cho hình choùp töù giaùc ñeàu S.ABCD coù<br />

ñaùy ABCD laø hình vuoâng caïnh a vaø SA = SB = SC = SD = a .<br />

Tính dieän tích toaøn phaàn vaø theå tích hình choùp S.ABCD theo a .<br />

13 Cho hình choùp töù giaùc ñeàu coù caïnh ñaùy baèng a vaø caùc caïnh beân hôïp vôùi ñaùy moät goùc a . Tính theå<br />

tích cuûa khoái choùp töù giaùc ñeàu .<br />

14 Cho hình choùp töù giaùc ñeàu coù caïnh ñaùy baèng a vaø caùc maët beân hôïp vôùi ñaùy moät goùc a . Tính theå<br />

tích cuûa khoái choùp töù giaùc ñeàu .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 15/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

15 (YHN-2000) Cho hình choùp töù giaùc ñeàu S.ABCD coù ñoä daøi caïnh<br />

ñaùy AB = a vaø SAB<br />

· = a . Tính theå tích khoái choùp S.ABCD theo a vaø a<br />

16 Cho hình choùp töù giaùc ñeàu S.ABCD coù ñöôøng cao baèng a vaø caùc maët beân laø tam giaùc caân coù goùc ôû<br />

ñænh baèng a .<br />

17 Tính theå tích cuûa khoái taùm maët ñeàu coù caïnh baèng a .<br />

18 Cho hình laäp phöông coù caïnh baèng a . Tính theå tích cuûa khoái taùm maët ñeàu maø caùc ñænh laø taâm cuûa<br />

caùc maët hình laäp phöông<br />

19 Cho khoái töù dieän ñeàu coù caïnh baèng a . Tính theå tích cuûa khoái taùm maët ñeàu maø caùc ñænh laø trung<br />

ñieåm cuûa caùc caïnh cuûa khoái töù dieän ñeàu<br />

· =<br />

o a 5<br />

20 Cho hình choùp S.ABCD coù ñaùy ABCD laø hình thoi caïnh a , BAD 60 , SA = SC = , SB = SD.<br />

2<br />

a) Tính theå tích cuûa khoái choùp .<br />

b) Chöùng minh raèng : (SAC) ^ (SBD) .<br />

c) Tính S tp cuûa hình choùp .<br />

THEÅ TÍCH KHOÁI LAÊNG TRUÏ<br />

1 Moät hình laêng truï tam giaùc ñeàu coù caïnh ñaùy baèng a , chieàu cao baèng 2a . Tính theå tích cuûa laêng<br />

truï .<br />

2 Moät laêng truï ñöùng coù chieàu cao 20cm . Maët ñaùy cuûa laêng truï laø moät tam<br />

2<br />

giaùc vuoâng coù caïnh huyeàn 13cm , dieän tích laø 30cm . Tính dieän tích xung<br />

quanh vaø dieän tích toaøn phaàn cuûa hình laêng truï .<br />

3 Moät khoái laêng truï ñöùng tam giaùc coù caùc caïnh ñaùy baèng 37,13,30 vaø dieän<br />

tích xung quanh baèng 480 . Tính theå tích cuûa khoái laêng truï .<br />

o<br />

4 Moät khoái laêng truï tam giaùc coù caùc caïnh ñaùy baèng 13,14,15, caïnh beân taïo vôùi ñaùy moät goùc 30 vaø<br />

coù chieàu cao baèng 8 . Tính theå tích cuûa khoái laêng truï .<br />

5 Moät khoái laêng truï tam giaùc coù caùc caïnh ñaùy baèng 19,20,37, chieàu cao cuûa khoái laêng truï baèng trung<br />

bình coäng cuûa caùc caïnh ñaùy . Tính theå tích cuûa khoái laêng truï .<br />

6 Cho khoái laêng truï ñöùng ABC.A¢ B¢ C ¢ coù ñaùy ABC vuoâng taïi A , AC = a , ACB<br />

· o<br />

D<br />

= 60 .Ñöôøng thaúng<br />

BC ¢ , taïo vôùi mp(AA¢ C¢<br />

o<br />

C) moät goùc 30 .<br />

a) Tính ñoä daøi ñoaïn thaúng AC ¢ .<br />

b) Tính theå tích khoái laêng truï ñaõ cho .<br />

7 Cho laêng truï tam giaùc ñeàu ABC.A'B'C' coù caùc caïnh ñeàu baèng a ,<br />

AA' ^ (ABC) . Tính theå tích cuûa khoái ABCC'B' .<br />

8 Cho laêng truï xieân ABC.A¢ B¢ C¢<br />

coù ñaùy laø tam giaùc ñeàu caïnh a .Hình chieáu vuoâng goùc cuûa A leân mp<br />

o<br />

(ABC) truøng vôùi trung ñieåm I cuûa BC , caïnh beân taïo vôùi ñaùy moät goùc 60 . Tính theå tích cuûa khoái laêng<br />

truï naøy .<br />

9 (BT20-P28sgk) Cho khoái laêng truï tam giaùc ABC.A'B'C' coù ñaùy laø tam giaùc ñeàu caïnh a, ñieåm A'<br />

o<br />

caùch ñeàu ba ñieåm A,B,C , caïnh beân AA' taïo vôùi maët phaúng ñaùy moät goùc 60 .<br />

a) Tính theå tích cuûa khoái laêng truï ñoù .<br />

b) Chöùng minh raèng maët beân BCC'B' laø moät hình chöõ nhaät .<br />

c) Tính dieän tích xung quanh cuûa hình laêng truï .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 16/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

<strong>10</strong> Cho laêng truï ñöùng ABC.A'B'C' coù ñaùy laø tam giaùc ABC vuoâng taïi B vaø AB = a , BC = 2a , AA' = 3a.<br />

Moät maët phaúng (P) qua A vaø vuoâng goùc vôùi CA' laàn löôït caét caùc ñoaïn thaúng CC' vaø BB' taïi M vaø N .<br />

a) Tính theå tích khoái choùp C.A'AB .<br />

b) Chöùng minh raèng : AN ^ A'B .<br />

c) Tính theå tích khoái töù dieän A'.AMN .<br />

d) Tính dieän tích DAMN .<br />

<strong>11</strong> Cho laêng truï tam giaùc ñeàu ABC.A'B'C' caïnh ñaùy a , goùc giöõa ñöôøng thaúng AB' vaø maët phaúng<br />

(BB'C'C) baèng j .<br />

a 3<br />

a) Chöùng minh raèng : AB' = .<br />

2sinj<br />

b) Tính dieän tích xung quanh cuûa laêng truï .<br />

c) Tính theå tích cuûa laêng truï .<br />

<strong>12</strong> (QGHN-D2000) Cho hình laêng truï ñöùng ABC.A¢ B¢ C ¢ coù ñaùy laø tam giaùc ABC caân taïi A , ABC<br />

·<br />

= a ;<br />

BC ¢ hôïp vôùi maët ñaùy (ABC) moät goùc b . Goïi I laø trung ñieåm caïnh AA ¢ .<br />

Bieát BIC<br />

· o<br />

= 90 .<br />

a) Chöùng toû raèng BIC laø tam giaùc vuoâng caân .<br />

2 2<br />

b) Chöùng minh : tan a + tan b = 1<br />

1 Cho hình choùp S.ABC coù hai maët ABC vaø SBC laø tam giaùc ñeàu naèm trong hai maët phaúng vuoâng goùc<br />

3<br />

a<br />

nhau . Bieát BC = a , tính theå tích cuûa khoái choùp S.ABC .<br />

ÑS : V = 8<br />

2 Cho hình choùp S.ABC coù SA ^ AB, SA ^ BC , BC ^ AB . Bieát AB = BC = a 3, SA = a .Tính theå<br />

3<br />

a<br />

tích cuûa khoái choùp S.ABC .<br />

ÑS : V = 2<br />

3 Moät khoái choùp tam giaùc coù caùc caïnh ñaùy baèng 6,8,<strong>10</strong> . Moät caïnh beân coù ñoä daøi baèng 4 vaø taïo vôùi<br />

o<br />

ñaùy goùc 60 . Tính theå tích khoái choùp ñoù . ÑS : V = 16 3<br />

µ o<br />

a 3<br />

4 Cho hình choùp S.ABCD coù ñaùy ABCD laø hình thoi caïnh a , A = 60 , SA = SB = SD = .<br />

2<br />

3<br />

a) Tính theå tích cuûa khoái choùp .<br />

V S.ABCD = a 5<br />

<strong>12</strong><br />

b) Chöùng minh raèng : (SAC) ^ (SBD) .<br />

2<br />

a<br />

c) Tính S tp cuûa hình choùp . S tp = ( 2 + 2 3)<br />

2<br />

5 Cho S.ABC laø hình choùp tam giaùc ñeàu coù caïnh ñaùy AB = a vaø caïnh beân SB = b . Tính theå tích hình<br />

choùp aáy .<br />

HD : Keû SH ^ (ABC) thì H laø taâm cuûa tam giaùc ñeàu ABC vaø M laø trung ñieåm BC , ta ñöôïc :<br />

2<br />

a 3 1 2 2 a 3 2 2<br />

AM = ,SH = 9b - 3a Þ V = 9b - 3a<br />

3 3 36<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 17/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

6 Cho khoái choùp S.ABC coù ñöôøng cao SA=2a , tam giaùc ABC vuoâng ôû C coù caïnh huyeàn AB = 2a . Goïi<br />

H vaø K laàn löôït laø hình chieáu cuûa A treân SC vaø SB .<br />

a) Tính theå tích cuûa khoái choùp H.ABC .<br />

b) Chöùng minh raèng : AH ^ SB vaø SB ^ (AHK) .<br />

V<br />

H.ABC<br />

3<br />

a 3<br />

=<br />

7<br />

2a 3<br />

c) Tính theå tích khoái choùp S.AHK .<br />

VH.ABC<br />

=<br />

21<br />

7 Tính theå tích cuûa khoái hoäp ABCD.A ¢ B¢ C¢ D ¢ . Bieát khoái choùp C.C¢ B¢ D ¢ laø moät töù dieän ñeàu caïnh a .<br />

3<br />

a 2<br />

V =<br />

2<br />

8 Cho khoái laêng truï ñöùng tam giaùc ABC.A¢ B¢ C ¢ . Tính tæ soá theå tích cuûa khoái choùp A.BB¢ C¢<br />

C vaø khoái<br />

laêng truï ABC.A¢ B¢ C¢<br />

VA.BB'C'C<br />

2<br />

Ñaùp soá : =<br />

V<br />

ABC.A'B ¢ C¢<br />

3<br />

9 Cho hình chöõ nhaät ABCD coù dieän tích laø 2 . Treân ñöôøng thaúng vuoâng goùc vôùi maët ñaùy taïi A , ta laáy<br />

o<br />

o<br />

ñieåm S , maët beân (SBC) taïo vôùi maët ñaùy moät goùc 30 ,maët beân (SDC) taïo vôùi maët ñaùy moät goùc 60 .<br />

a) Tính theå tích cuûa khoái choùp . b) Tính dieän tích xung quanh cuûa hình choùp .<br />

c) Tính goùc giöõa caïnh beân SC vaø maët ñaùy .<br />

2 2<br />

· 30<br />

Ñaùp soá : a) V = b) Sxq<br />

= 2(1 + 3) c) SCA = arctan<br />

3 <strong>10</strong><br />

<strong>10</strong> Cho hình choùp S.ABCD coù ñaùy ABCD laø hình vuoâng, caïnh beân SA vuoâng goùc maët ñaùy, SA= AB= a.<br />

a) Tính dieän tích DSBD theo a .<br />

b) Chöùng minh raèng : BD ^ SC .<br />

c) Tính (SC,(SBD)).<br />

·<br />

d) Tính theå tích hình choùp .<br />

2<br />

3<br />

a 3<br />

Ñaùp soá : a) S SBD = c) HS<br />

·<br />

C = arccos 2 2 d) V<br />

a<br />

S.ABCD =<br />

2<br />

3 3<br />

<strong>11</strong> Cho hình laêng truï ñeàu ABC.A¢ B¢ C ¢ coù chieàu cao h vaø hai ñöôøng thaúng B¢ C,BC ¢ vuoâng goùc vôùi nhau .<br />

3<br />

h 3<br />

Tính theå tích laêng truï ñoù. V= 4<br />

1<br />

<strong>12</strong> Treân caïnh CD cuûa töù dieän ABCD laáy ñieåm M sao cho CM = CD . Tính tæ soá theå tích cuûa hai töù<br />

3<br />

V<br />

dieän ABMD vaø ABMC . Ñaùp soá : ABDM = 2<br />

V<br />

ABCM<br />

3<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 18/236


Bài 01:<br />

xuaát tö ømoät ñænh laø .<br />

Bài 02:<br />

TUYỂN TẬP CÁC BÀI TOÁN THỂ TÍCH HÌNH KHÔNG GIAN<br />

Cho laêng truïtö ù giaùc ñeàu ABCD.A / B / C / D / coù chieàu cao baèng a vaøgoùc cuûa hai maët beân keànhau phaùt<br />

a) Tính dieän tích xung quanh vaøtheåtích laêng truï.<br />

b) Goïi M, N laøtrung ñieåm cuûa BB / vaøDD / , tính goùc cuûa mp(AMN) vaømaët ñaùy cuûa laêng truï.<br />

Cho laêng truïxieân ABC.A / B / C / coù ñaùy ABC laøtam giaùc ñeàu taâm O vaøhình chieáu cuûa C / treân ñaùy<br />

(ABC) truøng vôùi O. Cho khoaûng caùch tö øO ñeán CC / laøa vaøsoáño nhò dieän caïnh CC / laø<strong>12</strong>0 0 .<br />

Bài 03:<br />

a) Chö ùng minh maët beân ABB / A / laøhình chữ nhaät.<br />

b) Tính theåtích laêng truï.<br />

c) Tính goùc cuûa maët beân BCC / B / vaømaët ñaùy ABC.<br />

Cho hình hoäp ABCDA / B / C / D / coù caùc maët ñeàu laøhình thoi caïnh a. Ba caïnh xuaát phaùt tö øñænh A taïo<br />

vôùi nhau caùc goùc nhoïn baèng nhau vaøbaèng .<br />

Bài 04:<br />

Bài 05:<br />

Bài 06:<br />

a) Chö ùng minh hình chieáu H cuûa A / treân (ABCD) naèm treân ñö ôøng cheùo AC.<br />

b) Tính theåtích hình hoäp .<br />

c) Tính goùc cuûa ñö ôøng cheùo CA / vaømaët ñaùy cuûa hình hoäp .<br />

Cho hình laäp phö ông ABCD.A / B / C / D / a 2<br />

coù ñoaïn noái hai taâm cuûa hai maët beân keànhau laø<br />

2<br />

a) Tính theåtích hình laäp phö ông .<br />

b) Laáy ñieåm M treân BC. Maët phaúng MB / D caét A / D / taïi N. Chö ùng minh MN C / D.<br />

c) Tính goùc cuûa hai maët phaúng (A / BD) vôùi maët phẳng (ABCD).<br />

Cho hình laäp phö ông ABCD.A / B / C / D / coù ñö ôøng cheùo baèng a<br />

a) Dö ïng vaøtính ñoaïn vuoâng goùc chung cuûa hai ñö ôøng thaúng AC vaøDC / .<br />

b) Goïi G laøtroïng taâm cuûa tam giác A / C / D / . Maët phaúng (GCA) caét hình laäp phö ông theo hình gì. Tính dieän<br />

tích cuûa hình naøy.<br />

c) Ñieåm M lö u ñoäng treân BC. Tìm quỹ tích hình chieáu cuûa A / leân DM.<br />

Cho laäp phö ông ABCD.A / B / C / D / caïnh a. Goïi N laøñieåm giữa cuûa BC.<br />

a) Tính goùc vaøñoaïn vuoâng goùc chung giö õa hai ñö ôøng thaúng AN vaøBC / .<br />

b) Ñieåm M lö u ñoäng treân AA / . Xaùc ñònh giaù trò nhoû nhaát cuûa dieän tích thieát dieän giö õa maët phaúng MBD / vaø<br />

hình laäp phö ông .<br />

Bài 07: Cho hình choùp tö ù giaùc ñeàu S.ABCD coù chieàu cao SH = a vaøgoùc ôû ñaùy cuûa maët beân laø .<br />

a) Tính dieân tích xung quanh vaøtheåtích hình choùp naøy theo a vaø .<br />

b) Xaùc ñònh taâm vaøbaùn kính maët caàu ngoaïi tieáp hình choùp S.ABCD.<br />

c) Ñieåm M lö u ñoäng treân SC. Tìm quỹ tích hình chieáu cuûa S xuoáng maët phaúng MAB.<br />

Bài 08: Cho hình choùp tam giaùc ñeàu SABC caïnh ñaùy a vaøgoùc giö õa hai caïnh beân keànhau laø .<br />

Bài 09:<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

a) Tính theåtích hình choùp .<br />

b) Tính dieän tích xung quanh cuûa hình noùn noäi tieáp trong hình choùp .<br />

c) Tính dieän tích cuûa thieát dieän giö õa hình choùp vaømaët phaúng qua AB vaøvuoâng goùc vôùi SC.<br />

Ñaùy cuûa hình choùp laømoät tam giaùc vuoâng coù caïnh huyeàn laøa vaømoät goùc nhoïn 60 0 . Maët beân qua<br />

caïnh huyeàn vuoâng goùc vôùi ñaùy, moãi maët coøn laïi hôïp vôùi ñaùy goùc .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 19/236


a) Tính theåtích hình choùp naøy .<br />

Bài <strong>10</strong>:<br />

b) Moät maët phaúng qua caïnh ñaùy vaøcaét caïnh beân ñoái dieän thaønh hai ñoaïn tæ leä vôùi 2 vaø3 . Tìm tæ soátheåtích<br />

cuûa hai phaàn cuûa hình choùp do maët phaúng aáy taïo ra .<br />

Cho hình choùp SABC coù ñaùy laøtam giaùc ABC caân taïi A coù trung tuyeán AD = a vaøhai maët beân SAB<br />

vaøSAC vuoâng goùc vôùi ñaùy. Caïnh beân SB hôïp vôùi ñaùy moät goùc vaøhôïp vôùi maët phaúng SAD goùc .<br />

Bài <strong>11</strong>:<br />

a) Tính theåtích hình choùp .<br />

b) Tính khoaûng caùch tö øA ñeán maët (SBC).<br />

Cho hình choùp SABC coù ñaùy laøtam giaùc ABCvuoâng taïi A vaøgoùc C = 60 0 , baùn kính ñö ôøng troøn noäi<br />

tieáp laøa. Ba maët beân cuûa hình choùp ñeàu hôïp vôùi ñaùy goùc .<br />

Bài <strong>12</strong>:<br />

a) Tính theåtích vaødieän tích xung quanh cuûa hình choùp .<br />

b) Tính dieän tích thieát dieän qua caïnh beân SA vaøñö ôøng cao cuûa hình choùp .<br />

Cho hình choùp SABCD coù ñaùy laøhình thoi coù goùc nhoïn A = . Hai maët beân (SAB) vaø(SAD) vuoâng<br />

goùc vôùi ñaùy, hai maët beân coøn laïi hôïp vôùi ñaùy goùc . Cho SA = a.<br />

Bài 13:<br />

a) Tính theåtích vaødieän tích xung quanh hình choùp .<br />

b) Tính goùc cuûa SB vaømaët phaúng (SAC).<br />

Cho tam giaùc ñeàu ABC caïnh a treân ñö ôøng thaúng vuoâng goùc vôùi maët phaúng cuûa tam giaùc taïi B vaøC<br />

laàn lö ôït laáy ñieåm D lö u ñoäng vaøE coáñònh sao cho CE = a 2 . Ñaët BD = x.<br />

Bài 14:<br />

a) Tính x ñeåtam giaùc DAE vuoâng taïi D. Trong trö ôøng hôïp naøy tính goùc cuûa hai maët phaúng (DAE) vaø<br />

(ABC).<br />

b) Giaû sö û x =<br />

a 2<br />

2<br />

. Tính theåtích hình choùp ABCED.<br />

c) Keû CH vuoâng goùc vôùi AD . Tìm quyõtích cuûa H khi x bieán thieân.<br />

hôïp vôùi ñaùy moät goùc .<br />

Bài 15:<br />

Cho hình choùp tö ù giaùc ñeàu SABCD coù caïnh ñaùy laøa. Maët phaúng qua AB vaøtrung ñieåm M cuûa SC<br />

a) Tính theåtích cuûa hình choùp.<br />

b) Goïi I vaøJ laøñieåm giö õa cuûa AB vaøBC. Maët phaúng qua IJ vaøvuoâng goùc vôùi ñaùy chia hình choùp thaønh hai<br />

phaàn. Tính theåtích cuûa hai phaàn naøy .<br />

Laáy ñieåm C lö u ñoäng treân nö ûa ñö ôøng troøn ñö ôøng kính AB = 2R vaøH laøhình chieáu cuûa C leân AB.<br />

Goïi I laøtrung ñieåm cuûa CH. Treân nö ûa ñö ôøng thaúng vuoâng goùc vôùi maët phaúng cuûa nö ûa ñö ôøng troøn taïi I ta laáy<br />

ñieåm D sao cho goùc ADB baèng 90 0 . Ñaët AH = x.<br />

Bài 16:<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

a) Tính theåtích cuûa tö ù dieän DABC theo R vaøx . Tính x ñeåtheåtích naøy lôùn nhaát .<br />

b) Xaùc ñònh taâm I vaøtính hình caàu ngoaïi tieáp tö ù dieän AIBD.<br />

c) Chö ùng minh khi C lö u ñoäng treân nö ûa ñö ôøng troøn thì taâm hình caàu ôû caâu b chaïy treân ñö ôøng thaúng coáñònh.<br />

Ñaùy cuûa hình choùp laømoät tam giaùc vuoâng caân coù caïnh goùc vuoâng baèng a. Maët beân qua caïnh huyeàn<br />

vuoâng goùc vôùi ñaùy, moãi maët beân coøn laïi taïo vôùi ñaùy goùc 45 0 .<br />

a) Chö ùng minh raèng chaân ñö ôøng cao hình choùp truøng vôùi trung ñieåm caïnh huyeàn.<br />

b) Tính theåtích vaødieän tích toaøn phaàn hình choùp.<br />

Bài 17: Cho hình laäp phö ông ABCD.A / B / C / D / . Goïi O laøgiao ñieåm caùc ñö ôøng cheùo cuûa ABCD. Bieát OA / = a.<br />

a) Tính theåtích hình choùp A / .ABD, tö øñoù suy ra khoaûng caùch tö øñænh A ñeán maët phaúng A / BD.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 20/236


) Chö ùng minh raèng AC / vuoâng goùc vôùi maët phaúng A / BD.<br />

Bài 18: Moät hình choùp tö ù giaùc ñeàu S.ABCD coù caïnh ñaùy baèng a vaøgoùc ASB = .<br />

a) Tính dieän tích xung quanh hình choùp .<br />

b) Chö ùng minh raèng ñö ôøng cao hình choùp baèng<br />

a 2 <br />

cot 1 .<br />

2 2<br />

c) Goïi O laøgiao ñieåm caùc ñö ôøng cheùo cuûa ñaùy ABCD. Xaùc ñònh goùc ñeåmaët caàu taâm O ñi qua naêm ñieåm<br />

S, A, B, C, D.<br />

Bài 19: Cho hình choùp tö ù giaùc ñeàu coù caïnh beân taïo vôùi ñaùy goùc 60 0 vaøcaïnh ñaùy baèng a.<br />

Bài 20:<br />

a) Tính theåtích hình choùp.<br />

b) Tính goùc do maët beân taïo vôùi ñaùy.<br />

c) Xaùc ñònh taâm maët caàu ngoaïi tieáp hình choùp vaøtính baùn kính maët caàu ñoù .<br />

Moät laêng truïABC.A / B / C / coù ñaùy laøtam giaùc ñeàu caïnh a, caïnh beân BB / = a, chaân ñö ôøng vuoâng goùc<br />

haïtö øB / xuoáng ñaùy ABC truøng vôùi trung ñieåm I cuûa caïnh AC .<br />

Bài 21:<br />

a) Tính goùc giö õa caïnh beân vaøñaùy vaøtính theåtích cuûa laêng truï.<br />

b) Chö ùng minh raèng maët beân AA / C / C laøhình chö õnhaät.<br />

Cho hình nón có đường cao h. Một mặt phẳng ( α) đi qua đỉnh S của hình nón tạo với mặt đáy hình nón<br />

một góc 60 0 , đi qua hai đường sinh SA, SB của hình nón và cắt mặt đáy của hình nón theo dây cung AB, cung AB<br />

có số đo bằng 60 0 . Tính diện tích thiết diện SAB.<br />

Bài 22:<br />

Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. SA = 2a và SA vuông góc với mặt<br />

phẳng (ABC). Gọi M và N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên các đường thẳng SB và SC. Tính thể tích của<br />

khối chóp A.BCNM.<br />

Bài 22: Cho hình chóp SABCD có đáy là hình chữ nhật với, , AB = a, AD = a 2 , SA = a và SA vuông góc<br />

với mặt đáy (ABCD). Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và SC; I là giao điểm của BM và AC. Chứng minh<br />

rằng mặt phẳng (SAC) vuông góc với mặt phẳng (SMB). Tính thể tích của khối tứ diện ANIB.<br />

Bài 23:<br />

Cho hình trụ có các đáy là hai hình tròn tâm O và O', bán kính đáy bằng chiều cao và bằng a. Trên<br />

đường tròn đáy tâm O lấy điểm A, trên đường tròn đáy tâm O' lấy điểm B sao cho AB = 2a. Tính thể tích của khối tứ<br />

diện OO'AB.<br />

Bài 24: Cho hình chóp S.ABCD đáy hình thang, ABC = BAD, BA = BC = a, AD = 2a, SA = a 2 , SA<br />

(ABCD). H là hình chiếu của A lên SB. Chứng minh tam giác SCD vuông và tính khoảng cách từ H đến mặt<br />

phẳng (SCD).<br />

Bài 25:<br />

Cho hình cóp tam giác đều S.ABC đỉnh S, có độ dài cạnh đáy bằng a. Gọi M và N lần lượt là các trung<br />

điểm của các cạnh SB và SC. Tính theo a diện tích tam giác AMN, biết rằng mặt phẳng (AMN) vuông góc với mặt<br />

phẳng (SBC).<br />

Bài 26:<br />

Cho hình tứ diện ABCD có cạnh AD vuông góc với mặt phẳng (ABD); AC = AD = 4cm; AB = 3cm;<br />

BC = 5cm. Tính khoảng cách từ điểm A tới mặt phẳng (ACD).<br />

Bài 27:<br />

S.ABCD theo a và α.<br />

Bài 28:<br />

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có độ dài cạnh đáy AB = a, góc SAB = α. Tính thể tích hình chóp<br />

Hình chóp S.ABCcó SA là đường cao và đáy là tam giác ABC vuông tại B. Cho BSC = 45 0 , gọi<br />

ASB = α; tìm α để góc nhị diện (SC) bằng 60 0 .<br />

Bài 29:<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Cho hình lập phương ABCD.A 1 B 1 C 1 D 1 cạnh a. Gọi O 1 là tâm của hình vuông A 1 B 1 C 1 D 1 . Tính thể tích<br />

khối tứ diện A 1 B 1 OD.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 21/236


Bài 30: Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có cạnh đáy bằng 2a, cạnh bên AA ' = a 3 . Gọi D, E lần<br />

lượt là trung điểm của AB và A'B'.<br />

a. Tính thể tích khối đa diện ABA'B'C'.<br />

b. Tính khoảng cách giữa đường thẳng AB và mặt phẳng (CEB').<br />

Bài 31: Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là một tam giác vuông tại A, AC = b, góc C = 60 0 .<br />

Đường chéo BC’của mặt bên BB’C’ tạo với mặt phẳng (AA’C’C) một góc 30 0 .<br />

a. Tính độ dài đoạn AC’.<br />

b. Tính thể tích của khối lăng trụ .<br />

Bài 32: Cho hình chóp S.ABC. Đáy ABC là tam giác vuông tại B, cạnh SA vuông góc với đáy, góc ACB = 60 0 ,<br />

BC = a, SA = a 3<br />

Tính thể tích khối tứ diện MABC.<br />

Bài 33:<br />

. Gọi M là trung điểm cạnh SB. Chứng minh mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng (SBC).<br />

Cho hình chóp S.ABC đáy là tam giác ABC vuông tại A , góc ABC = 60 0 , BC = a, SB vuông góc với<br />

mặt phẳng (ABC), SA tạo với đáy (ABC) một góc 45 0 . Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của B trên SA, SC.<br />

Bài 34:<br />

a. Tính thể tích của hình chóp S.ABC<br />

b. Chứng minh rằng A, B, C, E, F cùng thuộc một mặt cầu, xác định tâm và bán kính của mặt cầu đó.<br />

Cho tứ diện ABCD. Một mặt phẳng ( α ) song song với AD và BC cắt các cạnh AB, AC, CD, DB tương<br />

ứng tại các điểm M, N, P, Q.<br />

a. Chứng minh rằng tứ giác MNPQ là hình bình <strong>hành</strong>.<br />

b. Xác định vị trí của để cho diện tích của tứ giác MNPQ đạt giá trị lớn nhất.<br />

Bài 35: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và SA = SB = SD = a.<br />

Bài 36:<br />

a. Tính diện tích toàn phần và thể tích hình chóp S.ABCD theo a.<br />

b. Tính cosin của góc nhị diện (SAB,SAD)<br />

SM SN<br />

cho: 2 .<br />

BM DN<br />

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Lấy M, N lần lượt trên các SB, SD sao<br />

a. Mặt phẳng (AMN) cắt cạnh SC tại P. Tính tỷ số SP<br />

CP .<br />

b. Tính thể tích hình chóp S.AMNP theo thể tích V của hình chóp S.ABCD.<br />

Bài 37: Cho hình chóp tam giác S.ABC, SA = x, BC = y, các cạnh còn lại đều bằng 1.<br />

Bài 38:<br />

a. Tính thể tích hình chóp theo x, y.<br />

b. Với x,y là giá trị nào thì thể tích hình chóp là lớn nhất?<br />

Cho 2 nửa đường thẳng Ax và By vuông góc với nhau và nhận AB = a, (a > 0) là đoạn vuông góc<br />

chung. Lấy điểm M trên Ax và điểm N trên By sao cho AM = BN = 2a. Xác định tâm I và tính theo a bán kính R của<br />

mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABMN. Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng AM và BI.<br />

Bài 39:<br />

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, cạnh SB vuông góc với đáy (ABC). Qua B<br />

kẻ BH vuông góc với SA, BK vuông góc với SC. Chứng minh SC vuông góc với (BHK) và tính diện tích tam giác<br />

BHK biết rằng AC = a, BC = a 3 và SB a 2 .<br />

Bài 40:<br />

Cho tứ diện ABCD. Lấy M bất kỳ nằm trong mặt phẳng (ABD). Các mặt phẳng qua M lần lượt song<br />

song với các mặt phẳng (BCD); (CDA); (ABC) lần lượt cắt các cạnh CA, CB, CD tại A', B', C'. Xác định vị trí điểm<br />

M để biểu thức sau đạt giá trị lớn nhất:<br />

Bài 41:<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

1 1 1<br />

P <br />

V V V<br />

CMAB CMBD CMAD<br />

Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có đường cao SO = 1 và đáy ABC có các cạnh bằng 2 6 . Điểm<br />

M, N là trung điểm của cạnh AC, AB tương ứng. Tính thể tích và bán kính hình cầu <strong>nội</strong> tiếp hình chóp S.AMN.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 22/236


Bài 42:<br />

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = 2a, BC = a. Các cạnh bên của hình<br />

chóp bằng nhau và bằng a 2 .<br />

a) Tính thể tích của hình chóp S.ABCD.<br />

b) Gọi M, N, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD, SC, SD. Chứng minh rằng SN vuông góc với<br />

mặt phẳng (MEF).<br />

Bài 43:<br />

c) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SCD).<br />

Cho tứ diện O.ABC có cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OA = OB = OC = a. Kí hiệu<br />

K, M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA. Gọi E là điểm đối xứng của O qua K và I là giao điểm của<br />

CE với mặt phẳng (OMN).<br />

Bài 44:<br />

a) Chứng minh rằng: CE vuông góc với mặt phẳng (OMN).<br />

b) Tính diện tích của tứ giác OMIN theo a.<br />

Cho tam giác đều ABC cạnh a. Gọi D là điểm đối xứng với A qua BC. Trên đường thẳng vuông góc<br />

với mặt phẳng (ABC) tại D lấy điểm S sao cho SD = a 6<br />

Bài 45:<br />

đạt giá trị nhỏ nhất.<br />

Bài 46:<br />

. Chứng minh mp(SAB) vuông góc với mp(SAC).<br />

Cho tứ diện ABCD với tâm diện vuông đỉnh A. Xác định vị trí điểm M để: P = MA + MB + MC + MD<br />

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A 1 B 1 C 1 có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, AA 1 = a. Tính cosin của góc<br />

giữa 2 mặt phẳng (ABC 1 ) và (BCA 1 ).<br />

Bài 47:<br />

Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông cân với BA = BC = a, SA = a và vuông góc với<br />

đáy. Gọi M, N là trung điểm AB và AC.<br />

Bài 48:<br />

a) Tính cosin góc giữa 2 mặt phẳng (SAC) và (SBC).<br />

b) Tính cosin góc giữa 2 mặt phẳng (SMN) và (SBC).<br />

Cho hình thoi ABCD có tâm O, cạnh a và AC = a . Từ trung điểm H của cạnh AB dựng SH vuông góc<br />

với mặt phẳng (ABCD) với SH = a.<br />

Bài 49:<br />

a) Tính khoảng cách từ O đến mặt phẳng (SCD).<br />

b) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC).<br />

Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A'B'C'D', có chiều cao a và cạnh đấy 2a. Với M là một điểm trên<br />

cạnh AB. Tìm giá trị lớn nhất của góc A'MC'<br />

Bài 50:<br />

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình <strong>hành</strong> với AB = a; AD = 2a. Tam giác SAB vuông<br />

cân tại A . M điểm trên cạnh AD (M khác A và B). Mặt phẳng (α) qua M và song song với mặt phẳng (SAB) cắt<br />

BC; SC; SD lần lượt tại N; P; Q.<br />

a) Chứng minh rằng MNPQ là hình thang vuông .<br />

b) Đặt AM = x . Tính diện tích hình thang MNPQ theo a ; x<br />

Bài 51: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔBCD .<br />

a) Chứng minh rằng AO vuông góc với CD.<br />

b) Gọi M là trung điểm CD. Tính cosin góc giữa AC và BM.<br />

Bài 52: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A 1 B 1 C 1 , đáy là tam giác đều cạnh a. Cạnh AA 1 = a 2 . Gọi M, N lần lượt<br />

là trung điểm AB và A 1 C 1 .<br />

Bài 53:<br />

a) Xác định thiết diện của lăng trụ với mp (P) qua MN và vuông góc với mp(BCC 1 B 1 ). Thiết diện là hình gì.<br />

b) Tính diện tích thiết diện.<br />

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, tâm O. Gọi M; N lần lượt là trung điểm SA và<br />

BC. Biết góc giữa MN và mặt phẳng (ABCD) là 60 0 .<br />

a) Tính độ dài đoạn MN.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

b) Tính cosin của góc giữa MN và mặt phẳng (SBD).<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 23/236


Bài 54:<br />

Trong mặt phẳng (P), cho một hình vuông ABCD có cạnh bằng a. S là một điểm bất kì nằm trên đường<br />

thẳng At vuông góc với mặt phẳng (P) tại A. Tính theo a thể tích hình cầu ngoại tiếp chóp S.ABCD khi SA = 2a.<br />

Bài 55: Cho tứ diện ABCD có AC = 2, AB = BC = CD = DA = DB = 1 .<br />

a. Chứng minh rằng các tam giác ABC và ADC là tam giác vuông .<br />

b. Tính diện tích toàn phần của tứ diện ABCD.<br />

Bài 56: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. SC vuông góc với mặt phẳng (ABCD); SC = 2a.<br />

SM SN<br />

Hai điểm M, N lần lượt thuộc SB và SD sao cho = = 2 . Mặt phẳng (AMN) cắt SC tại P .Tính thể tích<br />

SB SD<br />

hình chóp S.MANP theo a<br />

Bài 57: Cho lập phương ABCD.A'B'C'D'. Tính số đo của góc phẳng nhị diện [ B, A’C, D]<br />

Bài 58:<br />

Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là một hình thoi cạnh a, góc BAD = 60 0 . Gọi M<br />

là trung điểm cạnh AA' và N là trung điểm cạnh CC'. Chứng minh rằng bốn điểm B', M, D, N cùng thuộc một mặt<br />

phẳng. Hãy tính độ dài cạnh AA' theo a để tứ giác B'MDN là hình vuông .<br />

Bài 59:<br />

Cho hình chóp S.ABCD có SA (ABC), tam giác ABC vuông tại B, SA = SB = a, BC = 2a. Gọi M và<br />

N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SB và SC. Tính diện tích của tam giác AMN theo a.<br />

Bài 60: Cho hình chóp S.ABC.Đáy ABC là tam giác vuông tại B, cạnh SA vuông góc với đáy, góc ACB = 60 0 ,<br />

BC = a, SA = a<br />

3 . Chứng minh mặt phẳng (SAB) vuông góc với mp (SBC). Tính thể tích khối tứ diện MABC.<br />

Bài 61: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' với AB = a, BC = b, AA' = c.<br />

Bài 62:<br />

a. Tính diện tích của tam giác ACD' theo a, b, c.<br />

b. Giả sử M và N lần lượt là trung điểm của AB và BC. Hãy tính thể tích của tứ diện D'DMN theo a, b, c.<br />

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' với cạnh bằng a. Giả sử M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của<br />

các cạnh A'D', D'C', C'C, AA'.<br />

a. Chứng minh rằng bốn điểm M, N, P, Q cùng nằm trên một mặt phẳng. Tính chu vi của tứ giác MNPQ theo a.<br />

b. Tính diện tích của tứ giác MNPQ theo a.<br />

Bài 63: Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' với cạnh bằng a.<br />

Bài 64:<br />

a. Hãy tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AA' và BD'.<br />

b. Chứng minh rằng đường chéo BD' vuông góc với mặt phẳng (DA'C').<br />

ACB'D' theo a, b, c.<br />

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D'; với AA' = a, AB = b, AC = c. Tính thể tích của tứ diện<br />

Bài 65: Cho tam diện ba mặt vuông Oxyz. Trên Ox, Oy, Oz lần lượt lấy các điểm A, B, C.<br />

a. Tính diện tích tam giác ABC theo OA = a, OB = b, OC = c.<br />

b. Giả sử A, B, C thay đổi nhưng luôn có : OA + OB + OC + AB + BC + CA = k không đổi.<br />

Bài 66:<br />

Hãy xác định giá trị lớn nhất của thể tích tứ diện OABC.<br />

Bên trong hình trụ tròn xoay có một hình vuông ABCD cạnh a <strong>nội</strong> tiếp mà hai đỉnh liên tiếp A, B nằm<br />

trên đường tròn đáy thứ nhất của hình trụ, hai đỉnh còn lại nằm trên đường tròn đáy thứ hai của hình trụ. Mặt phẳng<br />

hình vuông tạo với đáy của hình trụ một góc 45 0 . Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ đó.<br />

Bài 67:<br />

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh a và một điểm M trên cạnh AB, AM = x, 0 < x < a. Xét mặt<br />

phẳng (P) đi qua điểm M và chứa đường chéo A'C' của hình vuông A'B'C'D'.<br />

a. Tính diện tích thiết diện của hình lập phương cắt bởi mặt phẳng (P) .<br />

b. Mặt phẳng (P) chia hình lập phương t<strong>hành</strong> hai khối đa diện hãy tìm x để thể tích của một trong hai khối đa<br />

diện đó gấp đôi diện tích của khối đa diện kia.<br />

Bài 68:<br />

Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình chữ nhật ABCD với AB = 2a, BC = a. Các cạnh bên của hình<br />

chóp bằng nhau và bằng a 2 .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 24/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

a. Tính thể tích của hình chóp S.ABCD<br />

b. Gọi M, N, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD, SC, SD. Chứng minh rằng SN vuông góc với<br />

mặt phẳng (MEF).<br />

c. Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SCD).<br />

Bài 69: Cho lăng trụ đứng ABCA 1 B 1 C 1 có đáy ABC là tam giác vuông AB AC a , AA 1 = a 2 . Gọi M, N<br />

lần lượt là trung điểm của đoạn AA 1 và BC 1 . Chứng minh MN là đường vuông góc chung của các đường thẳng AA 1<br />

và BC 1 . Tính<br />

V MA BC .<br />

1 1<br />

Bài 70: Cho lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc nhọn BAD = 60 0 . Biết<br />

<br />

AB ' BD ' . Tính thể tích lăng trụ trên theo a.<br />

Bài 71: Trong mặt phẳng (P) , cho một hình vuông ABCD có cạnh bằng a. S là một điểm bất kì nằm trên đường<br />

thẳng At vuông góc với mặt phẳng (P) tại A. Gọi M, N lần lượt là hai điểm di động trên các cạnh CB , CD ( M <br />

CB, N CD ), và đặt CM = m, CN = n. Tìm một biểu thức liên hệ giữa m và n để các mặt phẳng (SMA) và (SAN)<br />

tạo với nhau một góc 45 0 .<br />

Bài 72: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có AB = a, AD = 2a, AA' = a :<br />

Bài 73:<br />

a. Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng AD' và B'C'.<br />

b. Gọi M là điểm chia đoạn AD theo tỉ số AM:MD = 3. Hãy tính khoảng cách từ điểm M đến mp (AB'C).<br />

c. Tính thể tích tứ diện A.B'D'C'.<br />

Cho hình nón đỉnh S, đáy là đường tròn C bán kính a, chiều cao<br />

là một đa giác lồi ngoại tiếp C.<br />

3<br />

h = a ; và cho hình chóp đỉnh S, đáy<br />

4<br />

a. Tính bán kính mặt cầu <strong>nội</strong> tiếp hình chóp (mặt cầu ở bên trong hình chóp, tiếp xúc với đáy và với các mặt bên<br />

của hình chóp).<br />

Bài 74:<br />

cho<br />

b. Biết thể tích khối chóp bằng 4 lần thể tích khối nón, hãy tính diện tích toàn phần của hình chóp.<br />

<br />

<br />

Bài 75:<br />

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Lấy M, N lần lượt trên các cạnh SB, SD sao<br />

<br />

.<br />

<br />

a. Mặt phẳng (AMN) cắt cạnh SC tại P. Tính tỷ số SP<br />

CP .<br />

b. Tính thể tích hình chóp S.AMPN theo thể tích V của hình chóp S.ABCD.<br />

Cho tứ diện OABC có OA = OB = OC = a và góc AOB = góc AOC = 60 0 , góc BOC = 90 0 . Tính độ dài<br />

các cạnh còn lại của tứ diện và chứng minh rằng tam giác ABC vuông.<br />

Bài 76: Cho hình chóp S.ABC. Đáy ABC là tam giác vuông tại B, cạnh SA vuông góc với đáy, góc ACB = 60 0 ,<br />

BC = a, SA = a 3<br />

Tính thể tích khối tứ diện MABC.<br />

Bài 77:<br />

. Gọi M là trung điểm của SB. Chứng minh mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng (SBC).<br />

Cho hình chóp tam giác S.ABCD có đáy là tam giác cân với AB = AC = a, góc BAC = α và ba cạnh<br />

bên nghiêng đều trên đáy một góc nhọn β. Hãy tính thể tích hình chóp đã cho theo a , α, β.<br />

Bài 78:<br />

diện BDD'C'.<br />

Cho hình hộp đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy là hình vuông ABCD cạnh bên AA' = h. Tính thể tích tứ<br />

Bài 79: Cho hình chóp S.ABC có SA (ABC) , tam giác ABC vuông tại B, SA = AB = a , BC = 2a. Gọi M ,<br />

N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SB và SC. Tính diện tích của tam giác AMN theo a.<br />

Bài 80:<br />

Cho tứ diện ABCD có AB = CD = a ; AC = BD = b và AD = BC =c ( a, b , c > 0). Xác định tâm và tính<br />

bán kính mặt cầu ngoại tiếp theo a, b, c.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 25/236


Bài 81:<br />

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình <strong>hành</strong> . Biết rằng góc nhọn tạo bởi hai đường chéo<br />

AC và BD là 60 0 , các tam giác SAC và SBD đều có cạnh bằng a. Tính thể tích hình chóp theo a.<br />

Bài 82: Tính thể tích của khối nón xoay biết khoảng cách từ tâm của đáy đến đường sinh bằng 3 và thiết diện<br />

qua trục là một tam giác đều.<br />

Bài 83:<br />

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình <strong>hành</strong> . Biết rằng góc nhọn tạo bởi hai đường chéo<br />

AC và BD là 60 0 , các tam giác SAC và SBD đều có cạnh bằng a. Tính thể tích hình chóp theo a.<br />

Bài 84:<br />

Bài 85:<br />

Cho khối chóp tứ giác đều SABCD có cạnh đáy a và đường cao bằng a/2.<br />

a/. Tính sin của góc hợp bởi cạnh bên SC và mặt bên (SAB ).<br />

b/. Tính diện tích xung quanh và thể tích của khối chóp đã cho .<br />

của hình chóp bằng<br />

Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc ABC bằng 60 0 . Chiều cao SO<br />

a 3<br />

2<br />

, trong đó O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Gọi M là trung điểm của AD,<br />

( ) là mặt phẳng đi qua BM, song song với SA, cắt SC tại K. Tính thể tích hình chóp K.BCDM.<br />

Bài 86:<br />

Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh bên bằng a . Cho M , N lần lượt là trung điểm các cạnh SA<br />

và SC và mặt phẳng (BMN) vuông góc với mặt phẳng (SAC).<br />

a/. Tính thể tích hình chóp tam giác đều S.ABC.<br />

b/. Tính thể tích hình chóp SBMN.<br />

Bài 87: Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, BC = a, SA = a 2 , AS <br />

mp(ABC). Gọi (P) là mặt phẳng đi qua A và vuông góc với SC cắt SB, SC, SD lầ lượt tại B’, C’, D’. Tính thể tích<br />

của khối chóp S.AB’C’D’.<br />

Bài 88:<br />

Cho hình chóp S.ABC có mặt bên (SBC) vuông góc với đáy, hai mặt bên (SAB) và (SAC) cùng lập với<br />

đáy một góc 45 0 ; đáy ABC là tam giác vuông cân tại A có AB = a.<br />

Bài 89:<br />

a/. Chứng minh rằng hình chiếu của S trên mặt (ABC) là trung điểm của BC.<br />

b/. Tính thể tích của hình chóp S.ABC theo a ?<br />

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABC là hình chữ nhật có AB = a, cạnh bên SA vuông góc với đáy;<br />

cạnh bên SC hợp với đáy góc và hợp với mặt bên (SAB) một góc .<br />

Bài 90:<br />

a/. Chứng minh<br />

SC<br />

2<br />

<br />

os<br />

2<br />

a<br />

sin<br />

2 2<br />

c <br />

b/. Tính thể tích hình chóp S.ABCD theo a, và .<br />

.<br />

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và đáy là . Gọi M là<br />

trung điểm của cạnh SC, mặt phẳng (MAB) cắt SD tại N. Tính theo a và thể tích hình chóp S.ABMN.<br />

Bài 91: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình <strong>hành</strong> ABCD và cạnh SA mp(ABCD). Mặt phẳng ( )<br />

qua AB cắt các cạnh SC, SD lần lượt tại M, N và chia hình chóp t<strong>hành</strong> hai phần có thể tích bằng nhau. Tính tỉ số<br />

SM<br />

SC .<br />

Bài 92:<br />

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật có AB = a; AD = b; SA = b là chiều cao của hình<br />

chóp. M là điểm trên cạnh SA với SA = x ( 0 < x < b); mặt phẳng (MBC) cắt SD tại N. Tính thể tích của khối đa<br />

diện ABCDMN theo a, b và x?<br />

Bài 93:<br />

Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác AB vuông cân có AB = AC = a. Gọi E là trung<br />

điểm của AB, F là hình chiếu vuông góc của E trên BC. Mặt phẳng (C’EF) chia lăng trụ t<strong>hành</strong> hai phần.Tính tỉ số<br />

thể tích của hai phần đó?<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 26/236


Bài 94:<br />

Cho hình chóp S.ABC. M là điểm trên SA, N là điểm trên SB sao cho<br />

SM 1<br />

MA 2<br />

và SN<br />

NB 2 . Mặt<br />

phẳng (P) qua MN và song song với SC chia khối chóp t<strong>hành</strong> hai phần. Tìm tỉ số thể tích của hai phần đó.<br />

Bài 95: Khối chóp S.ABCD có đáy là hình bình <strong>hành</strong>. Gọi B', D’ lần lượt là trung điểm của SB, SD. Mặt<br />

phẳng (AB'D') cắt SC tại C'. Tìm tỉ số thể tích của hai khối chóp S.AB'C'D' và S.ABCD.<br />

Bài 96:<br />

Khối chóp S.ABCD có đáy là hình bình <strong>hành</strong>. Gọi M, N, P lần lượt là trưng điểm của AB, AD và SC.<br />

Chứng minh mặt phẳng (MNP) chia khối chóp t<strong>hành</strong> hai phần có thể tích bằng nhau.<br />

Bài 97:<br />

Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD. Một mặt phẳng (P) đi qua A, B và trung điểm M của cạnh SC.<br />

Tính tỉ số thể tích của hai phần khối chóp bị phân chia bởi mặt phẳng đó.<br />

Bài 98:<br />

Bài 99:<br />

Cho khối lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh a. Các điểm E và F lần lượt là trung điểm của C’B’ và C'D'.<br />

a/. Dựng thiết diện của khối lập phương khi cắt bởi mp(AEF).<br />

b/.Tính tỉ số thể tích hai phần của khối lập phương bị chia bởi mặt phẳng (AEF).<br />

Trên nửa đường tròn đường kính AB = 2R, lấy một điểm C tuỳ ý (C khác A, B). Kẻ CH AB (H <br />

AB). gọi I là trung điểm của CH. Trên nửa đường thẳng It vuông góc với mp(ABC), lấy điểm S sao cho 0<br />

ASB 90 .<br />

a/. Chứng minh rằng khi C chạy trên nửa đường tròn đã cho thì :<br />

+ Mặt phẳng (SAB) cố định. + Điểm cách đều các điểm S, A, B, I chạy trên một đường thẳng cố định.<br />

b/. Cho AH = x. Tính thế tích khối chóp S.ABC theo R và x. Tìm vị trí của C để thể tích đó lớn nhất.<br />

Bài <strong>10</strong>0:<br />

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có độ dài cạnh đáy AB = a và góc SAB = . Tính thể tích hình<br />

chóp S.ABCD theo a và .<br />

Bài <strong>10</strong>1:<br />

Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có chiều cao bằng a hai đường thẳng AB’ và BC’ vuông góc với nhau.<br />

Tính thể tích hình lăng trụ đó theo a.<br />

Bài <strong>10</strong>2:<br />

Cho hình chóp đều S.ABCD cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt phẳng (SAB) và (SBC) là . Tính thể tích<br />

khối chóp S.ABCD theo a và .<br />

Bài <strong>10</strong>3:<br />

Cho hình chop S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B, đường thẳng SA vuông góc với mp(ABC),<br />

biết AB = a, BC = a 3 và SA = 3a.<br />

a) Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a<br />

b) Gọi I là trung điểm của cạnh SC, tính độ dài đoạn BI theo a.<br />

Bài <strong>10</strong>4:<br />

Cho hình chóp tam giác đều S. ABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Gọi I là trung điểm của BC.<br />

a) Chứng minh SA vuông góc với BC.<br />

b) Tính thể tích khối chóp S.ABI theo a.<br />

Bài <strong>10</strong>5:<br />

Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B, cạnh bên SA vuông góc với đáy. Biết SA = AB<br />

= BC = a. Tính thể tích khối chóp S.ABC.<br />

Bài <strong>10</strong>6:<br />

SA bằng a 3 .<br />

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy, cạnh bên<br />

a) Tính thể tích của khối chóp S.ABCD.<br />

b) Chứng minh trung điểm của cạnh SC là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.<br />

Bài <strong>10</strong>7: Cho hình chóp S.ABC có SA, AB, BC vuông góc với nhau từng đôi một. Biết SA = a, AB = BC =<br />

a<br />

3 . Tính thể tích của khối chóp S.ABC.<br />

Bài <strong>10</strong>8:<br />

Cho khối chóp S.ABC có hai mặt ABC và SBC là hai tam giác đều nằm trong hai mặt phẳng vuông góc<br />

nhau. Biết BC =1, tính thể tích của khối chóp S.ABC.<br />

Bài <strong>10</strong>9:<br />

Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A và hình chiếu vuông góc của S lên<br />

(ABC) trùng với trọng tâm G của tam giác ABC. Biết SA hợp với đáy góc<br />

S.ABC.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

0<br />

60 . Tính thể tích của khối chóp<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 27/236


Bài 1<strong>10</strong>:<br />

Cho khối chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình thoi , ABC và SAC là hai tam giác đều cạnh a, SB =SD.<br />

Tính thể tích của khối chóp S.ABCD.<br />

Bài <strong>11</strong>1: Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cho SA (ABCD). Biết SA = 2a, AB = a,<br />

BC = 3a. Tính thể tích của khối chóp S.ABC.<br />

Bài <strong>11</strong>2:<br />

Cho khối chóp S. ABCD, có đáy ABCD là hình thang vuông ở A và B. Cho SA vuông góc với mặt đáy<br />

(ABCD), SA = AD = 2a và AB = BC = a . Tính thể tích của khối chóp S. ABCD.<br />

Bài <strong>11</strong>3:<br />

Cho hình chóp S .ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt đáy (ABCD), góc giữa<br />

SC và đáy (ABCD) là 45 0 .Tính thể tích của khối chóp S.ABCD.<br />

Bài <strong>11</strong>4:<br />

Cho khối chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông ở A, AB = a, AC = 2a. Đỉnh S cách đều A, B, C mặt<br />

bên (SAB) hợp với mặt đáy (ABC) góc 60 0 . Tính thể tích khối chóp S.ABC.<br />

Bài <strong>11</strong>5: Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh bằng a, cạnh bên bằng a 3 và hình chiếu<br />

(vuông góc) của A’ lên (ABC) trùng với trung điểm của BC . Tính thể tích khối lăng trụ ,từ đó suy ra thể tích của<br />

khối chóp A’.ABC<br />

Bài <strong>11</strong>6:<br />

Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh bằng a, cạnh bên hợp với đáy góc<br />

60 0 , A’ cách đều A, B, C. Chứng minh BB’C’C là hình chữ nhật và tính thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’.<br />

Bài <strong>11</strong>7: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là một tam giác vuông tại A, AC = b,<br />

Đường chéo BC’ của mặt bên BB’C’C tạo với mặt phẳng (AA’C’C) một góc 30 0 .<br />

a) Chứng minh tam giác ABC ' vuông tại A<br />

b) Tính độ dài đoạn AC’.<br />

c) Tính thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ từ đó suy ra thể tích của khối chóp C’.ABC<br />

Bài <strong>11</strong>8:<br />

<br />

.<br />

Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’ có thể tích bằng V. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của hai cạnh AA’<br />

và BB’. Mặt phẳng (C’MN) chia khối lăng trụ đã cho t<strong>hành</strong> hai phần .<br />

a). Tính thể tích của khối chóp C’.ABC theo V.<br />

b). Tính thể tích của khối chóp C’. ABB’A’ theo V.<br />

c) Tính thể tích khối chóp C’. MNB’A’ theo V.<br />

d) Tính tỉ lệ thể tích của hai khối chóp C’. MNB’A’ và ABC.MNC’.<br />

Bài <strong>11</strong>9: Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC vuông tại A, AB = a, góc B bằng 60 0 , AA’ = a 3 .<br />

a/ Tính thể tích khối lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’.<br />

b/ Tính thể tích tứ diện ABA’C’.<br />

Bài <strong>12</strong>0: Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng a, góc giữa B’C và mặt đáy bằng 45 0 .<br />

a/ Tính khối lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’.<br />

b/ M là trung điểm A’A. mp(B’CM) chia khối lăng trụ đã cho t<strong>hành</strong> 2 khối chóp. Hãy nêu tên 2 khối chóp đó<br />

và tính tỉ số thể tích của chúng?<br />

Bài <strong>12</strong>1: Cho khối hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ với AB = a , AD = a 3 . Góc A’C và mặt đáy bằng 60 0 .<br />

a/ Tính thể tích khối hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’.<br />

b/ Tính thể tích khối tứ diện ACB’D’.<br />

Bài <strong>12</strong>2: Cho khối lăng trụ tứ giác đều ABCD.A’B’C’D’ có cạnh đáy bằng a , chiều cao bằng 2a.<br />

a/ Tính thể tích khối lăng trụ tứ giác đều ABCD.A’B’C’D’.<br />

b/ Gọi I là trung điểm A’C . Tính thể tích khối chóp I.ABCD.<br />

Bài <strong>12</strong>3:<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Cho khối lăng trụ đứng tứ giác ABCD.A’B’C’D’ có đáy hình thoi cạnh bằng a , góc A bằng 60 0 , góc<br />

giữa đường thẳng AC’ và mặt đáy bằng 60 0 .<br />

a/ Tính thể tích khối lăng trụ ABCD.A’B’C’D’.<br />

b/ Tính thể tích khối chóp A.BCC’B’.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 28/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Bài <strong>12</strong>4: Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh bằng a , hình chiếu vuông góc của<br />

đỉnh A’ trên mặt đáy ABC là trung điểm của BC, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 60 0 .<br />

a/ Tính thể tích khối lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’.<br />

b/ M là hình chiếu vuông góc của B trên A’A. Mặt phẳng (BCM) chia khối lăng trụ đã cho t<strong>hành</strong> 2 khối đa diện,<br />

hãy tính tỉ số thể tích của chúng<br />

Bài <strong>12</strong>5: Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh bằng a , đỉnh A’ cách đều các<br />

điểm A, B, C. Cạnh A’A tạo với mặt đáy một góc 60 0 .<br />

a/ Tính thể tích khối lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’<br />

b/ Chứng minh mặt bên BCC’B’ là hình chữ nhật . Từ đó tính khoảng cách từ điểm A’ đến mặt bên BCC’B’<br />

Bài <strong>12</strong>6: Cho khối chóp tam giác S.ABC có đáy ABC vuông tại B, AB = a, BC = 2a, SC = 3a và cạnh bên SA<br />

vuông góc với mặt đáy.<br />

a/ Tính thể tích khối chóp tam giác S.ABC .<br />

b/ M là trung điểm SB và H là hình chiếu vuông góc A trên SC.Tính thể tích tứ diện SAMH.<br />

Bài <strong>12</strong>7: Cho khối chóp tam giác S.ABC có đáy ABC vuông tại A, AB = a, góc C bằng 30 0 , cạnh bên SB<br />

vuông góc với mặt đáy và SC tạo với mặt đáy một góc 45 0 .<br />

a/ Tính thể tích khối chóp tam giác S.ABC.<br />

b/ Gọi A’ là hình chiếu vuông góc của B trên SA và C’ thuộc SC sao cho SC = 3SC’. Tính thể tích tứ diện<br />

SBA’C’ và khoảng cách từ điểm C’ đến mp(SAB).<br />

Bài <strong>12</strong>8: Cho khối chóp tam giác S.ABC có đáy ABC đều cạnh bằng a, chân đường cao của khối chóp là trung<br />

điểm của cạnh BC còn các mặt bên SAB, SAC cùng tạo với đáy một góc 60 0 .<br />

a/ Tính thể tích khối chóp tam giác S.ABC.<br />

b/ Gọi O là tâm ABC và G là trọng tâm SBC. Tính thể tích tứ diện OGBC.<br />

Bài <strong>12</strong>9: Cho khối chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên tạo với đáy một góc <br />

a/ Tính thể tích khối chóp tam giác đều S.ABC.<br />

b/ Mặt phẳng qua BC và vuông góc với SA tại D. Tính thể tích khối chóp S.BCD.<br />

Bài 130: Cho khối tứ diện đều cạnh bằng a.<br />

a/ Tính thể tích khối tứ diện đều trên.<br />

b/ M là điểm tùy ý thuộc miền trong của khối tứ diện. Chứng minh <strong>tổ</strong>ng các khoảng cách từ điểm M đến các<br />

mặt của tứ diện không <strong>phụ</strong> thuộc vị trí của điểm M.<br />

Bài 131: Cho khối chóp tứ giác S.ABCD đáy hình chữ nhật có AB = a, BC = 2a, cạnh bên SA (ABCD) và SA<br />

= 2a.<br />

a/ Tính thể tích khối chóp tứ giác S.ABCD.<br />

b/ Gọi B’,D’ lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SB , SD. Chứng minh mp(AB’D’) vuông góc với SC.<br />

c/ Gọi C’ là giao điểm của SC với mp(AB’D’). Tính thể tích khối chóp S.AB’C’D’.<br />

Bài 132: Cho khối chóp tứ giác S.ABCD đáy hình vuông cạnh bằng a, cạnh bên SA (ABCD), góc giữa cạnh<br />

bên SC và mặt đáy bằng 45 0 .<br />

a/ Tính thể tích khối chóp tứ giác S.ABCD.<br />

b/ Mặt phẳng đi qua A và vuông góc với SC cắt SB, SC, SD lần lượt tại B’, C’, D’. Tính thể tích khối chóp<br />

S.AB’C’D’.<br />

Bài 133: Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng b.<br />

a/ Tính thể tích khối chóp tứ giác S.ABCD.<br />

b/ Gọi M là trung điểm của SC. Mặt phẳng đi qua AM và song song với BD cắt SB, SD lần lượt tại E, F. Tính<br />

thể tích khối chóp S.AEMF.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 29/236


Bài 134: Tính thể tích khối bát diện đều cạnh bằng a .<br />

Bài 135:<br />

Cho khối chóp tam giác S.ABC có đáy ABC vuông tại A, AB = a, BC = 2a. Đỉnh S cách đều các<br />

điểm A, B, C và cạnh bên tạo với đáy một góc 60 0 .<br />

a/ Tính thể tích khối chóp tam giác S.ABC.<br />

b/ Gọi G là trọng tâm SBC. Mặt phẳng đi qua AG và song song với BC cắt SB, SC lần lượt tại M, N. Tính thể<br />

tích khối chóp S.AMN.<br />

Bài 136:<br />

2 6 <br />

<br />

Bài 137: <br />

SA h <br />

<br />

a. SB KHA<br />

<br />

b. <br />

c. h 2R<br />

30 o <br />

Bài 138:<br />

<br />

<br />

a. <br />

b. <br />

c. <br />

Bài 139:<br />

<br />

a. <br />

b. <br />

Bài 140:<br />

<br />

a. <br />

b. <br />

Bài 141:<br />

<br />

<br />

<br />

a. <br />

b. <br />

Bài 142: 0 x a <br />

<br />

a. <br />

b. <br />

Bài 143:<br />

<br />

<br />

<br />

Bài 144: AB a AD a 2 SA a <br />

<br />

SAC<br />

SMB<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 30/236


Bài 145: AB AC a AA1 a 2 <br />

<br />

<br />

Bài 146:<br />

Khối lăng trụ tứ giác đều ABCD.A 1 B 1 C 1 D 1 có khoảng cách hai đường thẳng AB và A 1 D bằng 2 và độ<br />

dài đường chéo của mặt bên bằng 5.<br />

a) Hạ AK A 1 D (K A 1 D ).CMR: AK = 2.<br />

b) Tính thể tích khối lăng trụ ABCD.A 1 B 1 C 1 D 1 .<br />

Bài 147:<br />

<br />

<br />

Bài 148: Cho hình hộp chữ nhật ABCDA 1 B 1 C 1 D 1 với AB = a; BC = b; AA 1 = c.<br />

a) Tính diện tích tam giác ACD 1 theo a, b, c.<br />

b) Giả sử M,N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Tính thể tích của tứ diện D 1 DMN theo a, b, c.<br />

Bài 149:<br />

Cho hình chóp SABC đỉnh S, đáy là tam giác cân AB = AC = 3a, BC = 2a. biết rằng các mặt bên<br />

(SAB), (SBC), (SCA) đều hợp với mặt phẳng đáy (ABC) một góc 60 o . Kẻ đường cao SH của hình chóp.<br />

a) Chứng tỏ H là tâm đường tròn <strong>nội</strong> tiếp tam giác ABC và SA BC.<br />

b) Tính thể tích của khối chóp.<br />

Bài 150: Cho hình chóp đều SABCD, đáy ABCD là hình vuông có cạnh 2a. Cạnh bên SA = a 5 . Một mặt<br />

phẳng (P) đi qua A, B và vuông góc với mp(SCD), (P) lần lượt cắtt SC, SD tại C 1 và D 1 .<br />

a) Tính diện tích của tứ giác ABC 1 D 1 .<br />

b) Tính thể tích của khối đa diện ABCDD 1 C 1 .<br />

Bài 151:<br />

Cho hình chóp tứ giác đều SABCD đỉnh S, độ dài cạnh đáy AB = a và góc SAB = 60 o . Tính thể tích<br />

hình chóp SABCD theo a.<br />

Bài 152:<br />

Cho tam giác đều ABC cạnh a. Trên đường thẳng d vuông góc với mf(ABC) tại Alấy điểm M. Gọi H là<br />

trực tâm của tam giấcBC,K là trực tâm của tam giác BCM.<br />

a) CMR: MC (BHK); HK (BMC).<br />

b)Khi M thay đổi trên d, tìm GTLN của thể tích tứ diện KABC.<br />

Bài 153:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Bài 154:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Bài 155:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Bài 156:<br />

<br />

<br />

<br />

Bài 157:<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

<br />

<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 31/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Bài 158:<br />

1 2 <br />

<br />

<br />

Bài 159: <br />

<br />

Bài 160: <br />

<br />

<br />

Bài 161: <br />

<br />

<br />

Bài 162: <br />

<br />

<br />

Bài 163: α<br />

<br />

<br />

Bài 164: <br />

<br />

Bài 165: <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Bài 166: a 2 a <br />

3<br />

a <br />

<br />

<br />

Bài 167: a <br />

<br />

a <br />

a <br />

a<br />

4<br />

Bài 168: <br />

<br />

<br />

Bài 169: <br />

Bài 170: <br />

Bài 171: <br />

<br />

<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 32/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Bài 172: <br />

<br />

<br />

<br />

Bài 173: <br />

<br />

<br />

<br />

Bài 174: <br />

<br />

Bài 175: 3 <br />

<br />

<br />

Bài 176: <br />

<br />

Bài 177: <br />

<br />

Bài 178: <br />

<br />

Bài 179: <br />

<br />

<br />

<br />

Bài 180: 2 <br />

<br />

<br />

Bài 181: Cho lăng trụ tam giác ABCA 1 B 1 C 1 có đáy ABC là một tam giác đê <br />

<br />

<br />

<br />

Bài 182: <br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

Bài 184: <br />

<br />

<br />

Bài 185: Trong không gian cho đoạn OO 1 = H và hai nửa đường thẳng Od, O 1 d 1 cùng vuông góc với OO 1 và<br />

vuông góc với nhau. Điểm M chạy trên Od, điểm N chạy trên O 1 d 1 sao cho ta luôn có OM 2 +O 1 N 2 =k 2 (k cho trước)<br />

a) Chứng minh đoạn MN có độ dài không đổi.<br />

b) Xác định vị trí M trên Od và N trên O 1 d 1 sao cho tứ diện OO 1 MN có thể tích lớn nhất<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 33/236


Bài 186: Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là một tam giác vuông tại A , AC = b,<br />

Đường chéo BC’ của mặt bên (BB’C’) tạo với mặt phẳng (AA’C’C) một góc<br />

Bài 187:<br />

0<br />

30 .<br />

a. Tính độ dài đoạn AC’ b. Tính thể tích của khối lăng trụ<br />

C ˆ <br />

0<br />

60 .<br />

<br />

<br />

Bài 188:<br />

<br />

Bài 189:<br />

<br />

<br />

<br />

Bài 190: Cho hình chóp S.ABC. Đáy ABC là tam giác vuông tại B, cạnh SA vuông góc với đáy, góc ACB =60 0 ,<br />

BC = a, <br />

Tính thể tích khối tứ diện MABC.<br />

Bài 191:<br />

. Gọi M là trung điểm cạnh SB. Chứng minh mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng (SBC).<br />

<br />

<br />

Bài 192: 3 <br />

<br />

1<br />

Bài 193: AD <br />

2<br />

<br />

Bài 194:<br />

= a<br />

chóp OAHK<br />

Bài 195:<br />

Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, SA vuông góc với hình chóp. Cho <br />

2 . Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của A lên SB, SD. Chứng minh SC (AHK) và tính thể tích hình<br />

<br />

<br />

<br />

Bài 196: 3 <br />

<br />

<br />

Bài 197:<br />

<br />

<br />

3 <br />

<br />

Bài 198: 2 <br />

<br />

<br />

<br />

Bài 199: 2 <br />

<br />

<br />

Bài 200:<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 34/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

ĐỀ SỐ 1<br />

Câu 1: (6,0 điểm)Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là một tam giác đều cạnh bằng a ; SA = h và<br />

vuông góc với đáy gọi H là trực tâm tam giác ABC .<br />

1). Xác định chân đường vuông góc I hạ từ H đến mặt phẳng ( SBC ).<br />

2). Chứng minh I là trực tâm tam giác SBC.<br />

3). Tính thể tích hình chóp H.SBC theo a và h .<br />

Câu 2: (4,0 điểm) Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’ có AB = a, BC = 2a, AA’ = a. Lấy điểm M<br />

trên cạnh AD sao cho AM = 3MD<br />

1). Mặt phẳng (B’AC) chia khối hộp t<strong>hành</strong> hai khối đa diện nào?<br />

2). Tính thể tích khối chóp M. AB’C.<br />

………………………………..Hết……………………………………<br />

ĐỀ SỐ 2<br />

Bài 1: (5đ) Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh a , mặt phẳng<br />

0<br />

(A'BC) tạo với mặt phẳng (ABC) một góc 30 , M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng<br />

0<br />

A 'MA = 30 và tính thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' theo a.<br />

Bài 2: (5đ) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với<br />

0<br />

đáy, cạnh bên SC tạo với đáy một góc 60 .<br />

1) Tính thể tích của khối chóp S.ABCD theo a. (3đ)<br />

2) Gọi M là trung điểm của SA, mpMBC) cắt SD tại N. Tứ giác MBCN là hình gì ? (1đ)<br />

3) Mặt phẳng (MBCN) chia khối chóp S.ABCD t<strong>hành</strong> hai phần. Tính tỉ số thể tích của hai phần đó (1đ)<br />

………………………………..Hết……………………………………<br />

ĐỀ SỐ 3<br />

Bài 1 Cho tứ diện S.ABC có SA vuông góc với (ABC), tam giác SBC đều cạnh a và nằm trong mặt<br />

phẳng hợp với mặt đáy một góc 60 0 .<br />

a) Tính thể tích S.ABC.<br />

b) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Tính khoảng cách từ G đến (SBC).<br />

Bài 2 Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AC= 2AB.<br />

Biết A’A = A’B = A’C = a và A’A hợp với đáy một góc 60 0 .<br />

a) Chứng minh (A’BC) vuông góc với (ABC).<br />

b) Tính thể tích lăng trụ ABC.A’B’C’.<br />

c) Gọi M bất kỳ trên AA’. Chứng minh rằng thể tích chóp M.BCC’B’ không đổi.<br />

Tính thể tích đó.<br />

………………………………..Hết……………………………………<br />

ĐỀ SỐ 4<br />

Bài 1: Cho lăng trụ đứng ABC. A' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = AA'<br />

= a .<br />

a) Tính thể tích của khối lăng trụ ABC. A' B ' C '.<br />

b) Mặt phẳng ( AB ' C ') chia khối lăng trụ ABC. A' B ' C ' t<strong>hành</strong> hai khối đa diện. Tính thể tích của<br />

khối đa diện không chứa đỉnh A '.<br />

Bài 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt<br />

phẳng đáy và góc giữa cạnh bên SB với mặt phẳng đáy bằng 60 0 . Gọi M là trung điểm của SD.<br />

a) Tính thể tích khối chóp S.ABCD.<br />

b) Tính thể tích của khối tứ diện MACD. Từ đó suy ra khoảng cách từ D đến mặt phẳng (MAC).<br />

………………………………..Hết……………………………………<br />

ĐỀ SỐ 5<br />

Bài 1: Cho lăng trụ đứng ABC. A' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB = AA'<br />

= a .<br />

a) Tính thể tích của khối lăng trụ ABC. A' B ' C '.<br />

b) Mặt phẳng ( BA' C ') chia khối lăng trụ ABC. A' B ' C ' t<strong>hành</strong> hai khối đa diện. Tính thể tích của<br />

khối đa diện không chứa đỉnh B '.<br />

Bài 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt<br />

phẳng đáy và góc giữa cạnh bên SD với mặt phẳng đáy bằng 60 0 . Gọi E là trung điểm của SB.<br />

a) Tính thể tích khối chóp S.ABCD.<br />

b) Tính thể tích của khối tứ diện EABC. Từ đó suy ra khoảng cách từ B đến mặt phẳng (EAC).<br />

………………………………..Hết……………………………………<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 35/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

ĐỀ SỐ 6<br />

Câu 1 (3,0 điểm): Tính thể tích của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng 4cm<br />

Câu 2 (3,5 điểm): Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 2a. Góc<br />

giữa cạnh bên với mặt phẳng đáy bằng 60 0 . Tính thể tích của khối chóp S.ABCD theo a.<br />

Câu 3 (3,5 điểm): Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C, cạnh SA vuông góc với<br />

đáy, BC = a; AC = a 2 và SC = a 3 .<br />

a) Tính thể tích của khối chóp.<br />

2<br />

b) Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BC . Tìm tỷ số thể tích của khối chóp S.ADC và<br />

3<br />

S.ADB<br />

………………………………..Hết……………………………………<br />

ĐỀ SỐ 7<br />

Câu 1:(4 điểm) Cho khối hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có AB=3cm; BC=4cm; DD'=5cm<br />

1.1/ Tính thể tích khối hộp ABCD.A'B'C'D'<br />

1.2/ Tính thể tích khối chóp A'.ABD<br />

Câu 2: (3 điểm) Tính thể tích khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng 2cm<br />

Câu 3: (3 điểm)Cho hình chóp S.ABC, trên các cạnh SA;SB;SC lần lượt lấy các điểm M;N;P sao cho<br />

1<br />

1 1<br />

S M = S A ; S N = S B ; S P = S C<br />

2<br />

3 4<br />

3.1/ Tính tỉ số thể tích của hai khối chóp S.ABC và S.MNP<br />

3.2/ Lấy Q trên cạnh BC sao cho CQ = 4BQ. Tính tỉ số thể tích của hai khối chóp S.ABQ và<br />

S.ACQ<br />

………………………………..Hết……………………………………<br />

ĐỀ SỐ 8<br />

Câu 1: Cho khối chóp S.ABCD có SA ⊥ ( ABCD)<br />

có SA=2a. Đáy ABCD là hình chữ nhật có AB=a 2<br />

và AD=a.<br />

a. Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a.<br />

b. Tính thể tích khối chóp S.ABD theo a.<br />

c. Gọi M là trung điểm của cạnh SB. Tính thể tích của khối tứ diện M.ABC theo a.<br />

Câu 2: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh bằng a, cạnh AB’=a 3 .<br />

a. Tính thể tích của hình lăng trụ ABC.A’B’C’ theo a.<br />

b. Gọi D là điểm là thuộc cạnh AA’ sao cho<br />

lăng trụ ABC.A’B’C’<br />

A' D 2<br />

AD = . Tính tỉ số thể tích của chóp D.ABC và hình<br />

3<br />

………………………………..Hết……………………………………<br />

ĐỀ SỐ 9<br />

Câu 1: Cho khối chóp S.ABCD có SA ⊥ ( ABCD)<br />

có SA=a. Đáy ABCD là hình chữ nhật có AB=a 3<br />

và BC=a.<br />

a. Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a.<br />

b. Tính thể tích khối chóp S.ABD theo a.<br />

c. Gọi M là trung điểm của cạnh SD. Tính thể tích của khối tứ diện M.ADC theo a.<br />

Câu 2: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh bằng 2a, cạnh A’B=a 3 .<br />

a. Tính thể tích của hình lăng trụ ABC.A’B’C’ theo a.<br />

b. Gọi D là điểm là thuộc cạnh AA’ sao cho<br />

lăng trụ ABC.A’B’C’<br />

A' D 1<br />

AD = . Tính tỉ số thể tích của chóp D.ABC và hình<br />

3<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 36/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

ĐỀ SỐ <strong>10</strong><br />

Câu I (4 điểm). Cho chóp đều S.ABCD cạnh đáy bằng 2a, cạnh bên bằng a 3 . Tính thể tích<br />

khối chóp S.ABCD.<br />

Câu II ( 6điểm). Cho tứ diện SABC có SAC và ABC là hai tam giác vuông cân, chung đáy AC<br />

và nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau, biết AC = a 2 .<br />

1. Tính thể tích khối tứ diện SABC.<br />

2. Gọi M là trung điểm của SB. Tính thể tích khối tứ MABC.<br />

3. Gọi H là hình chiếu vuông góc của M lên SC. Tính thể tích khối đa diện AHMBC.<br />

………………………………..Hết……………………………………<br />

ĐỀ SỐ <strong>11</strong><br />

Câu 1. Cho hình chóp tam giác S.ABC có SA ⊥ (ABC)<br />

, SA = 3a<br />

. Tam giác ABC vuông tại C,<br />

AB = a 2 , BC = a.<br />

a. (3 điểm) Tính thể tích khối chóp S.ABC.<br />

b. (2 điểm) Gọi I là trung điểm của SC. Tính thể tích khối chóp I.ABC.<br />

Câu 2. Cho hình chóp tứ giác đều SABCD, cạnh đáy bằng 2a, góc hợp bởi cạnh bên và đáy bằng<br />

60 0 .<br />

a. (3 điểm) Tính thể tích khối chóp S.ABCD.<br />

b. (2 điểm) Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm B lên đường thẳng SD. Tính thể tích khối đa<br />

diện SABCH.<br />

ĐỀ SỐ <strong>12</strong><br />

I. PHẦN BẮT BUỘC (7.0 điểm)<br />

Câu 1 (1.0 điểm)<br />

Cho ba đường thẳng song song nhưng không đồng phẳng a, b, c. Trên a, b, c lần lượt lấy các đoạn AA’,<br />

BB’, CC’ thoả mãn AA’ < BB’ < CC’. Hãy chia khối đa diện ABC.A’B’C’ t<strong>hành</strong> một khối chóp và một<br />

khối lăng trụ .<br />

Câu 2 (2.5 điểm) Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’<br />

1/ Tính tỉ số thể tích của hai khối đa diện BA’B’C’ và ABCC’A’.<br />

2/ Cho tam giác A’B’C’ vuông cân tại B’ có A’C’ = 2, mặt phẳng (BA’C’) tạo với đáy (A’B’C’) một góc<br />

60 0 . Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’.<br />

Câu 3 (3.5 điểm)<br />

Hình chóp tứ giác đều S.ABCD có khoảng cách từ AB đến mặt phẳng (SCD) bằng a, góc giữa<br />

mặt bên và mặt đáy bằng α<br />

1/ Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a và α .<br />

2/ Tìm α để thể tích khối chóp S.ABCD đạt giá trị nhỏ nhất .<br />

II. PHẦN TỰ CHỌN (3.0 điểm)<br />

(Học sinh được phép chọn một trong hai phần sau: phần 1 hoặc phần 2)<br />

Phần 1. Dành cho chương trình <strong>Chu</strong>ẩn<br />

Câu 4.a (3.0 điểm) Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Chứng minh rằng:<br />

1/ Hình chóp A.A’B’C’D’ và hình chóp C’.CDAB bằng nhau.<br />

2/ Hình lăng trụ ABC.A’B’C’ và ADA’.BCB’ bằng nhau.<br />

Phần 2. Dành cho chương trình Nâng cao<br />

Câu 4.b (3.0 điểm)<br />

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Gọi E, F, G lần lượt là trung điểm của các cạnh B’C’, CC’,<br />

C’D’. Chứng minh rằng hai tứ diện C’EFG và B’C’BA’ đồng dạng với nhau.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 37/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

CHÖÔNG II<br />

KHOÁI TROØN XOAY<br />

I. Maët caàu – Khoái caàu:<br />

1. Ñònh nghóa<br />

• Maët caàu: S( O; R) = { M OM = R}<br />

• Khoái caàu: V( O; R) = { M OM ≤ R}<br />

2. Vò trí töông ñoái giöõa maët caàu vaø maët phaúng<br />

Cho maët caàu S(O; R) vaø maët phaúng (P). Goïi d = d(O; (P)).<br />

• Neáu d < R thì (P) caét (S) theo giao tuyeán laø ñöôøng troøn naèm treân (P), coù taâm H vaø<br />

2 2<br />

baùn kính r = R − d .<br />

• Neáu d = R thì (P) tieáp xuùc vôùi (S) taïi tieáp ñieåm H. ((P) ñgl tieáp dieän cuûa (S))<br />

• Neáu d > R thì (P) vaø (S) khoâng coù ñieåm chung.<br />

Khi d = 0 thì (P) ñi qua taâm O vaø ñgl maët phaúng kính, ñöôøng troøn giao tuyeán coù baùn<br />

kính baèng R ñgl ñöôøng troøn lôùn.<br />

3. Vò trí töông ñoái giöõa maët caàu vaø ñöôøng thaúng<br />

Cho maët caàu S(O; R) vaø ñöôøng thaúng ∆. Goïi d = d(O; ∆).<br />

• Neáu d < R thì ∆ caét (S) taïi hai ñieåm phaân bieät.<br />

• Neáu d = R thì ∆ tieáp xuùc vôùi (S). (∆ ñgl tieáp tuyeán cuûa (S)).<br />

• Neáu d > R thì ∆ vaø (S) khoâng coù ñieåm chung.<br />

4. Maët caàu ngoaïi tieáp – noäi tieáp<br />

Hình ña dieän<br />

Hình truï<br />

Hình noùn<br />

Maët caàu ngoaïi tieáp<br />

Taát caû caùc ñænh cuûa hình ña dieän<br />

ñeàu naèm treân maët caàu<br />

Hai ñöôøng troøn ñaùy cuûa hình truï<br />

naèm treân maët caàu<br />

Maët caàu ñi qua ñænh vaø ñöôøng troøn<br />

ñaùy cuûa hình noùn<br />

Maët caàu noäi tieáp<br />

Taát caû caùc maët cuûa hình ña dieän<br />

ñeàu tieáp xuùc vôùi maët caàu<br />

Maët caàu tieáp xuùc vôùi caùc maët ñaùy<br />

vaø moïi ñöôøng sinh cuûa hình truï<br />

Maët caàu tieáp xuùc vôùi maët ñaùy vaø<br />

moïi ñöôøng sinh cuûa hình noùn<br />

5. Xaùc ñònh taâm maët caàu ngoaïi tieáp khoái ña dieän<br />

• Caùch 1: Neáu (n – 2) ñænh cuûa ña dieän nhìn hai ñænh coøn laïi döôùi moät goùc vuoâng thì<br />

taâm cuûa maët caàu laø trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng noái hai ñænh ñoù.<br />

• Caùch 2: Ñeå xaùc ñònh taâm cuûa maët caàu ngoaïi tieáp hình choùp.<br />

– Xaùc ñònh truïc ∆ cuûa ñaùy (∆ laø ñöôøng thaúng vuoâng goùc vôùi ñaùy taïi taâm<br />

ñöôøng troøn ngoaïi tieáp ña giaùc ñaùy).<br />

– Xaùc ñònh maët phaúng trung tröïc (P) cuûa moät caïnh beân.<br />

– Giao ñieåm cuûa (P) vaø ∆ laø taâm cuûa maët caàu ngoaïi tieáp hình choùp.<br />

II. Dieän tích – Theå tích<br />

Caàu Truï Noùn<br />

Sxq<br />

= 2π<br />

Rh<br />

Sxq<br />

= π Rl<br />

Dieän tích<br />

2<br />

S = 4π<br />

R<br />

Stp = Sxq + 2Sñaùy<br />

Stp = Sxq + Sñaùy<br />

Theå tích<br />

V<br />

4<br />

3<br />

3<br />

= π<br />

2<br />

R<br />

V = π R h<br />

1 2<br />

V = π R h<br />

3<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 38/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

VAÁN ÑEÀ 1: Maët caàu – Khoái caàu<br />

Baøi 1. Cho hình choùp S.ABC coù ñaùy ABC laø tam giaùc vuoâng taïi B vaø SA ⊥ (ABC)<br />

.<br />

a) Goïi O laø trung ñieåm cuûa SC. Chöùng minh: OA = OB = OC = SO. Suy ra boán ñieåm A,<br />

SC<br />

B, C, S cuøng naèm treân maët caàu taâm O baùn kính R = .<br />

2<br />

b) Cho SA = BC = a vaø AB = a 2<br />

. Tính baùn kính maët caàu noùi treân.<br />

Baøi 2. Trong maët phaúng (P), cho ñöôøng thaúng d vaø moät ñieåm A ngoaøi d. Moät goùc xAy di<br />

ñoäng quanh A, caét d taïi B vaø C. Treân ñöôøng thaúng qua A vuoâng goùc vôùi (P) laáy ñieåm S.<br />

Goïi H vaø K laø caùc hình chieáu vuoâng goùc cuûa A treân SB vaø SC.<br />

a) Chöùng minh A, B, C, H, K thuoäc cuøng moät maët caàu.<br />

b) Tính baùn kính maët caàu treân, bieát AB = 2, AC = 3, BAC = 60<br />

0 .<br />

Baøi 3. Cho hình choùp S.ABCD coù ñaùy ABCD laø hình vuoâng caïnh a, SA ⊥ (ABCD)<br />

vaø<br />

SA = a<br />

3 . Goïi O laø taâm hình vuoâng ABCD vaø K laø hình chieáu cuûa B treân SC.<br />

a) <strong>Chu</strong>ùng minh ba ñieåm O, A, K cuøng nhìn ñoaïn SB döôùi moät goùc vuoâng. Suy ra naêm<br />

ñieåm S, D, A, K B cuøng naèm treân maët caàu ñöôøng kính SB.<br />

b) Xaùc ñònh taâm vaø baùn kính maët caàu noùi treân.<br />

Baøi 4. Cho maët caàu S(O; a) vaø moät ñieåm A, bieát OA = 2a. Qua A keû moät tieáp tuyeán tieáp<br />

xuùc vôùi (S) taïi B vaø cuõng qua A keû moät caùt tuyeán caét (S) taïi C vaø D, bieát CD = a 3 .<br />

a) Tính AB.<br />

b) Tính khoaûng caùch töø O ñeán ñöôøng thaúng CD.<br />

Baøi 5. Cho hình choùp tam giaùc ñeàu S.ABC, coù caïnh ñaùy baèng a vaø goùc hôïp bôûi maët beân<br />

vaø ñaùy baèng 60 0 . Goïi O laø taâm cuûa tam giaùc ABC. Trong tam giaùc SAO döïng ñöôøng<br />

trung tröïc cuûa caïnh SA, caét SO taïi K.<br />

a) Tính SO, SA.<br />

b) Chöùng minh ∆SMK ∼ ∆SOA<br />

( vôùi M laø trung ñieåm cuûa SA). Suy ra KS.<br />

c) Chöùng minh hình choùp K.ABC laø hình choùp ñeàu. suy ra: KA = KB +KC.<br />

d) Xaùc ñònh taâm vaø baùn kính maët caàu ngoaïi tieáp hình choùp S.ABC.<br />

Baøi 6. Cho hình choùp S.ABC. bieát raèng coù moät maët caàu baùn kính R tieáp xuùc vôùi caùc caïnh<br />

cuûa hình choùp vaø taâm I cuûa maët caàu naèm treân ñöôøng cao SH cuûa hình choùp.<br />

a) Chöùng minh raèng S.ABC laø hình choùp ñeàu.<br />

b) Tính chieàu cao cuûa hình choùp, bieát raèng IS = R 3<br />

Baøi 7. Cho töù dieän ñeàu ABCD coù caïnh laø a.<br />

a) Xaùc ñònh taâm vaø baùn kính maët caàu ngoaïi tieáp töù dieän.<br />

b) Tính dieän tích maët caàu vaø theå tích khoái caàu ñoù.<br />

Baøi 8. Cho moät hình choùp töù giaùc ñeàu coù caïnh ñaùy laø a, caïnh beân hôïp vôùi maët ñaùy moät<br />

goùc 60 0 .<br />

a) Xaùc ñònh taâm vaø baùn kính maët caàu ngoaïi tieáp hình choùp.<br />

b) Tính dieän tích maët caàu vaø theå tích khoái caàu ñoù.<br />

Baøi 9. Cho hình choùp töù giaùc ñeàu S.ABCD coù taát caû caùc caïnh ñeàu baèng a. Xaùc ñònh taâm<br />

vaø baùn kính cuûa maët caàu ñi qua naêm ñieåm S, A, B, C, D.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 39/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Baøi <strong>10</strong>. Cho tam giaùc ABC coù ñoä daøi ba caïnh laø 13, 14, 15. Moät maët caàu taâm O, baùn kính R<br />

= 5 tieáp xuùc vôùi ba caïnh cuûa tam giaùc ABC taïi caùc tieáp ñieåm naèm treân ba caïnh ñoù.<br />

Tính khoaûng caùch töø taâm maët caàu tôùi maët phaúng chöùa tam giaùc.<br />

Baøi <strong>11</strong>. Hình choùp S.ABC coù ñöôøng cao SA = a, ñaùy ABC laø tam giaùc ñeàu caïnh a. Tính<br />

baùn kính maët caàu ngoaïi tieáp hình choùp.<br />

Baøi <strong>12</strong>. Cho hình choùp töø giaùc ñeàu S.ABCD coù caïnh ñaùy baèng a vaø goùc hôïp bôûi maët beân<br />

vaø ñaùy baèng 60 0 . Xaùc ñònh taâm vaø baùn kính maët caàu ngoaïi tieáp hình choùp.<br />

Baøi 13. Hình choùp töù giaùc ñeàu S.ABCD coù caïnh ñaùy a vaø ñöôøng cao h. Goïi O laø taâm cuûa<br />

ABCD vaø H laø trung ñieåm cuûa BC. Ñöôøng phaân giaùc trong cuûa goùc SHO caét SO taïi I.<br />

Chöùng minh raèng I laø taâm maët caàu noäi tieáp hình choùp. Tính baùn kính maët caàu naøy.<br />

Baøi 14. Cho hình choùp S.ABC coù SA ⊥ (ABC) vaø tam giaùc ABC vuoâng taïi B. Goïi AH, AK<br />

laàn löôït laø caùc ñöôøng cao cuûa caùc tam giaùc SAB vaø SAC.<br />

a) Chöùng minh raèng naêm ñieåm A, B, C, H, K cuøng ôû treân moät maët caàu.<br />

b) Cho AB = <strong>10</strong>, BC = 24. Xaùc ñònh taâm vaø tính baùn kính maët caàu ñoù.<br />

Baøi 15. Cho hình choùp S.ABCD coù ABCD laø hình vuoâng caïnh baèng a, SA = a 7 vaø SA ⊥<br />

(ABCD). Moät maët phaúng (P) qua A vaø vuoâng goùc vôùi SC, caét SB, SC, SD laàn löôït taïi<br />

H, M, K.<br />

a) Chöùng minh raèng baûy ñieåm A, B, C, D, H, M, K cuøng ôû treân moät maët caàu.<br />

b) Xaùc ñònh taâm vaø tính baùn kính maët caàu ñoù.<br />

VAÁN ÑEÀ 2: Maët truï – Hình truï – Khoái truï<br />

Baøi 1. Cho hình truï coù caùc ñaùy laø hai hình troøn taâm O vaø O′, baùn kính ñaùy baèng 2 cm. Treân<br />

ñöôøng troøn ñaùy taâm O laáy hai ñieåm A, B sao cho AB = 2 cm. Bieát raèng theå tích töù dieän<br />

OO′AB baèng 8 cm 3 . Tính chieàu cao hình truï vaø theå tích khoái truï.<br />

Baøi 2. Cho hình truï coù caùc ñaùy laø hai hình troøn taâm O vaø O′, baùn kính ñaùy baèng 2 cm. Treân<br />

0<br />

ñöôøng troøn ñaùy taâm O laáy ñieåm A sao cho AO′ hôïp vôùi maët phaúng ñaùy moät goùc 60 .<br />

Tính chieàu cao hình truï vaø theå tích khoái truï.<br />

Baøi 3. Cho hình truï coù caùc ñaùy laø hai hình troøn taâm O vaø O′, baùn kính ñaùy baèng chieàu cao<br />

vaø baèng a. Treân ñöôøng troøn ñaùy taâm O laáy ñieåm A, treân ñöôøng troøn ñaùy taâm O′ laáy<br />

ñieåm B sao cho AB = 2a. Tính theå tích cuûa khoái töù dieän OO′AB.<br />

Baøi 4. Moät khoái truï coù chieàu cao baèng 20 cm vaø coù baùn kính ñaùy baèng <strong>10</strong> cm. Ngöôøi ta keû<br />

hai baùn kính OA vaø O’B’ laàn löôït treân hai ñaùy sao cho chuùng hôïp vôùi nhau moät goùc<br />

30 0 . Caét khoái truï bôûi moät maët phaúng chöùa ñöôøng thaúng AB’ vaø song song vôùi truïc OO’<br />

cuûa khoái truï ñoù. Haõy tính dieän tích cuûa thieát dieän.<br />

Baøi 5. Moät hình truï coù baùn kính ñaùy R = 53 cm, khoaûng caùch giöõa hai ñaùy h = 56 cm. Moät<br />

thieát dieän song song vôùi truïc laø hình vuoâng. Tính khoaûng caùch töø truïc ñeán maët phaúng<br />

thieát dieän.<br />

Baøi 6. Cho hình truï baùn kính ñaùy R, chieàu cao OO′ = h, A vaø B laø hai ñieåm thay ñoåi treân<br />

hai ñöôøng troøn ñaùy sao cho ñoä daøi AB = a khoâng ñoåi ( h a h 2 4R<br />

2 )<br />

a) Chöùng minh goùc giöõa hai ñöôøng thaúng AB vaø OO’ khoâng ñoåi.<br />

> < + .<br />

b) Chöùng minh khoaûng caùch giöõa hai ñöôøng thaúng AB vaø OO’ khoâng ñoåi.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 40/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

Baøi 7. Trong khoâng gian cho hình vuoâng ABCD caïnh a. Goïi I vaø H laàn löôït laø trung ñieåm<br />

cuûa caùc caïnh AB vaø CD. Khi quay hình vuoâng ñoù xung quanh truïc IH ta ñöôïc moät hình<br />

truï troøn xoay.<br />

a) Tính dieän tích xung quanh cuûa hình truï troøn xoay ñöôïc taïo neân.<br />

b) Tính theå tích cuûa khoái truï troøn xoay ñöôïc taïo neân bôûi hình truï troøn xoay ñoù.<br />

Baøi 8. Moät hình truï coù baùn kính ñaùy R vaø coù thieát dieän qua truïc laø moät hình vuoâng.<br />

a) Tính dieän tích xung quanh vaø dieän tích toaøn phaàn cuûa hình truï.<br />

b) Tính theå tích cuûa khoái laêng truï töù giaùc ñeàu noäi tieáp trong khoái truï ñaõ cho.<br />

Baøi 9. Moät hình truï coù baùn kính ñaùy R vaø ñöôøng cao baèng R 3 ; A vaø B laø hai ñieåm treân<br />

hai ñöôøng troøn ñaùy sao cho goùc hôïp bôûi AB vaø truïc cuûa hình truï laø 30 0 .<br />

a) Tính dieän tích xung quanh vaø dieän tích toaøn phaàn cuûa hình truï.<br />

b) Tính khoaûng caùch giöõa AB vaø truïc cuûa hình truï.<br />

Baøi <strong>10</strong>. Cho hình truï baùn kính ñaùy R, chieàu cao h. Goïi A vaø B laø hai ñieåm laàn löôït naèm<br />

treân hai ñöôøng troøn ñaùy (O, R) vaø (O′, R) sao cho OA vaø O′B hôïp vôùi nhau moät goùc<br />

baèng x vaø vaø hai ñöôøng thaúng AB, O′O hôïp vôùi nhau moät goùc baèng y.<br />

a) Tính baùn kính R theo h, x, y.<br />

b) Tính S xq , S tp vaø theå tích V cuûa hình truï theo h, x, y.<br />

Baøi <strong>11</strong>. Cho hình truï baùn kính ñaùy baèng a vaø truïc OO’ = 2a. OA vaø OB’ laø hai baùn kính<br />

cuûa hai ñöôøng troøn ñaùy (O), (O’) sao cho goùc cuûa OA vaø OB’ baèng 30 0 .<br />

a) Tính ñoä daøi ñoaïn thaúng AB’.<br />

b) Tính tang cuûa goùc giöõa AB’ vaø OO’.<br />

c) Tính khoaûng caùch giöõa AB’ vaø OO’.<br />

Baøi <strong>12</strong>. Moät khoái truï coù caùc ñaùy laø hai hình troøn taâm O vaø O’, baùn kính R vaø coù ñöôøng cao<br />

h = R 2 . Goïi A laø moät ñieåm treân ñöôøng troøn taâm O vaø B laø moät ñieåm treân ñöôøng troøn<br />

taâm O’ sao cho OA vuoâng goùc vôùi O’B.<br />

a) Chöùng minh raèng caùc maët beân cuûa töù dieän OABO’ laø nhöõng tam giaùc vuoâng. Tính tæ<br />

soá theå tích cuûa khoái töù dieän OABO’ vaø khoái truï.<br />

b) Goïi ( α ) laø maët phaúng qua AB vaø song song vôùi OO’. Tính khoaûng caùch giöõa truïc<br />

OO’ vaø maët phaúng( α ) .<br />

c) Chöùng minh raèng ( α ) laø tieáp dieän cuûa maët truï coù truïc OO’ vaø coù baùn kính ñaùy baèng<br />

R 2<br />

2<br />

.<br />

VAÁN ÑEÀ 1: Maët noùn – Hình noùn – Khoái noùn<br />

Baøi 1. Cho hình laêng truï töù giaùc ñeàu ABCD.A′B′C′D′ coù caïnh ñaùy baèng a, chieàu cao 2a.<br />

Bieát raèng O′ laø taâm cuûa A′B′C′D′ vaø (C) laø ñöôøng troøn noäi tieáp ñaùy ABCD. Tính theå<br />

tích khoái noùn coù ñænh O′ vaø ñaùy (C).<br />

Baøi 2. Cho hình laêng truï tam giaùc ñeàu ABC.A′B′C′ coù caïnh ñaùy baèng a vaø chieàu cao 2a.<br />

Bieát raèng O′ laø taâm cuûa A′B′C′ vaø (C) laø ñöôøng troøn noäi tieáp ñaùy ABC. Tính theå tích<br />

khoái noùn coù ñænh O′ vaø ñaùy (C).<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 41/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Baøi 3. Cho hình choùp töù giaùc ñeàu S.ABCD coù caïnh ñaùy baèng a, caïnh beân hôïp vôùi ñaùy<br />

0<br />

moät goùc 60 . Goïi (C) laø ñöôøng troøn ngoaïi tieáp ñaùy ABCD. Tính theå tích khoái noùn coù<br />

ñænh S vaø ñaùy (C).<br />

Baøi 4. Trong khoâng gian cho tam giaùc OIM vuoâng taïi I, goùc IOM baèng 30 0 vaø caïnh IM =<br />

a. Khi quay tam giaùc OIM quanh caïnh goùc vuoâng OI thì ñöôøng gaáp khuùc OMI taïo<br />

thaønh moät hình noùn troøn xoay.<br />

a) Tính dieän tích xung quanh cuûa hình noùn troøn xoay taïo thaønh.<br />

b) Tính theå tích cuûa khoái noùn troøn xoay taïo thaønh.<br />

Baøi 5. Thieát dieän qua truïc cuûa moät hình noùn laø moät tam giaùc vuoâng caân coù caïnh goùc<br />

vuoâng baèng a.<br />

a) Tính dieän tích xung quanh vaø dieän tích toaøn phaàn cuûa hình noùn.<br />

b) Tính theå tích cuûa khoái noùn töông öùng.<br />

c) Moät thieát dieän qua ñænh vaø taïo vôùi ñaùy moät goùc 60 0 . Tính dieän tích cuûa thieát dieän<br />

naøy.<br />

Baøi 6. Cho hình noùn ñænh S, ñöôøng cao SO, A vaø B laø hai ñieåm thuoäc ñöôøng troøn ñaùy sao<br />

cho khoaûng caùch töø ñieåm O ñeán AB baèng a vaø SAO = 30<br />

0 ,<br />

0<br />

SAB=6 0 . Tính ñoä daøi<br />

ñöôøng sinh cuûa hình noùn theo a.<br />

Baøi 7. Thieát dieän qua truïc cuûa moät khoái noùn laø moät tam giaùc vuoâng caân coù caïnh huyeàn<br />

baèng a. Tính theå tích khoái noùn vaø dieän tích xung quanh cuûa hình noùn ñaõ cho.<br />

Baøi 8. Cho hình laäp phöông ABCD. A’B’C’D’ caïnh a. Tính dieän tích xung quanh cuûa hình<br />

noùn coù ñænh laø taâm O cuûa hình vuoâng ABCD vaø ñaùy laø hình troøn noäi tieáp hình vuoâng<br />

A’B’C’D’.<br />

Baøi 9. Caét moät hình noùn baèng moät maët phaúng ñi qua truïc cuûa noù, ta ñöôïc thieát dieän laø moät<br />

tam giaùc ñeàu caïnh 2a. Tính dieän tích xung quanh, dieän tích toaøn phaàn cuûa hình vaø theå<br />

tích cuûa khoái noùn.<br />

Baøi <strong>10</strong>. Cho hình choùp tam giaùc ñeàu S. ABC coù caïnh beân baèng a vaø goùc giöõa caùc maët beân<br />

vaø maët ñaùy laø α . Moät hình noùn ñænh S coù ñöôøng troøn ñaùy noäi tieáp tam giaùc ñeàu ABC,<br />

Haõy tính dieän tích xung quanh cuûa hình noùn naøy theo a vaø α .<br />

Baøi <strong>11</strong>. Cho hình choùp töù giaùc ñeàu S.ABCD coù chieàu cao SO = h vaø SAB<br />

= α (α > 45 0 ).<br />

Tính dieän tích xung quanh cuûa hình noùn ñænh S vaø coù ñöôøng troøn ñaùy ngoaïi tieáp hình<br />

vuoâng ABCD.<br />

Baøi <strong>12</strong>. Moät hình noùn coù ñoä daøi ñöôøng sinh baèng 1 vaø goùc giöõa ñöôøng sinh vaø ñaùy laø α .<br />

a) Tình dieän tích xung quanh vaø theå tích cuûa khoái noùn.<br />

b) Goïi I laø ñieåm treân ñöôøng cao SO cuûa hình noùn sao cho = k ( 0 < k < 1)<br />

tích cuûa thieát dieän qua I vaø vuoâng goùc vôùi truïc.<br />

SI<br />

SO<br />

. Tính dieän<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 42/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

OÂN TAÄP KHOÁI TROØN XOAY<br />

Baøi 1. Cho moät töù dieän ñeàu coù caïnh laø a.<br />

a) Xaùc ñònh taâm vaø baùn kính maët caàu ngoaïi tieáp töù dieän.<br />

b) Tính dieän tích maët caàu vaø theå tích khoái caàu töông öùng.<br />

Baøi 2. Cho moät hình choùp töù giaùc ñeàu coù caïnh ñaùy laø a, caïnh beân hôïp vôùi maët ñaùy moät<br />

0<br />

goùc 60 .<br />

a) Xaùc ñònh taâm vaø baùn kính maët caàu ngoaïi tieáp hình choùp.<br />

b) Tính dieän tích maët caàu vaø theå tích khoái caàu töông öùng.<br />

Baøi 3. Hình choùp töù giaùc ñeàu S.ABCD coù caïnh ñaùy a, goùc giöõa maët beân vaø ñaùy laø α.<br />

a) Tính baùn kính caùc maët caàu ngoaïi tieáp vaø noäi tieáp hình choùp.<br />

b) Tính giaù trò cuûa tanα ñeå caùc maët caàu naøy coù taâm truøng nhau.<br />

Baøi 4. Cho töù dieän ABCD, bieát AB = BC = AC = BD = a, AD = b. Hai maët phaúng (ACD)<br />

vaø (BCD) vuoâng goùc vôùi nhau.<br />

a) Chöùng minh tam giaùc ACD vuoâng.<br />

b) Tính dieän tích maët caàu ngoaïi tieáp töù dieän ABCD.<br />

Baøi 5. Cho hình caàu taâm O baùn kính R vaø ñöôøng kính SS′. Moät maët phaúng vuoâng goùc vôùi<br />

SS′ caét hình caàu theo moät ñöôøng troøn taâm H. Goïi ABC laø tam giaùc ñeàu noäi tieáp trong<br />

ñöôøng troøn naøy. Ñaët SH = x (0 < x < 2R).<br />

a) Tính caùc caïnh cuûa töù dieän SABC theo R, x.<br />

b) Xaùc ñònh x ñeå SABC laø töù dieän ñeàu, khi ñoù tính theå tích cuûa töù dieän vaø chöùng minh<br />

raèng caùc ñöôøng thaúng S′A, S′B, S′C ñoâi moät vuoâng goùc vôùi nhau.<br />

Baøi 6. Trong maët phaúng (P), cho hình thang caân ABCD vôùi AB = 2a, BC = CD = DA = a.<br />

Treân nöûa ñöôøng thaúng Ax vuoâng goùc vôùi (P) ta laáy moät ñieâm di ñoäng S. Moät maët phaúng<br />

qua A vuoâng goùc vôùi SB, caét SB, SC, SD laàn löôït taïi P, Q, R.<br />

a) Chöùng minh raèng baûy ñieåm A, B, C, D, P, Q, R luoân thuoäc moät maët caàu coá ñònh. tính<br />

dieän tích cuûa maët caàu ñoù.<br />

b) Co SA = a 3 . Tính dieän tích cuûa töù giaùc APQR.<br />

Baøi 7. Cho moät ñoaïn thaúng IJ coù chieàu daøi c. Treân ñöôøng thaúng vuoâng goùc vôùi IJ taïi I ta<br />

laáy hai ñieåm A, A′ ñoái xöùng qua I vaø IA = IA′ = a. Treân ñöôøng thaúng vuoâng goùc vôùi IJ<br />

taïi J vaø khoâng song song vôùi AA′ ta laáy hai ñieåm B, B′ ñoái xöùng qua J vaø JB = JB′ = b.<br />

a) Chöùng minh raèng taâm O cuûa maët caàu ngoaïi tieáp töù dieän AA′B′B naèm treân ñöôøng<br />

thaúng IJ.<br />

b) Xaùc ñònh taâm vaø tính baùn kính cuûa maët caàu ngoaïi tieáp töù dieän AA′B′B theo a, b, c.<br />

Baøi 8. Cho töù dieän ABCD vôùi AB = AC = a, BC = b. Hai maët phaúng (BCD) vaø (ABC)<br />

vuoâng goùc vôùi nhau vaø BDC = 90<br />

0 . Xaùc ñònh taâm vaø baùn kính maët caàu ngoaïi tieáp töù<br />

dieän ABCD.<br />

Baøi 9. Cho hình caàu baùn kính R. Töø moät ñieåm S baát kyø treân maët caàu, döïng ba caùt tuyeán<br />

baèng nhau, caét maët caàu taïi A, B, C sao cho: ASB = ASC =BSC = α . Tính theå tích V<br />

cuûa töù dieän SABC theo R vaø α .<br />

Baøi <strong>10</strong>. Cho töù dieän SABC coù SA ⊥ (ABC), SA = a, AB = b, AC = c. Xaùc ñònh taâm vaø tính<br />

baùn kính maët caàu ngoaïi tieáp töù dieän trong caùc tröôøng hôïp sau:<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 43/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

a) BAC = 90<br />

0 b) BAC = 60<br />

0 , b = c c) BAC = <strong>12</strong>0<br />

0 , b = c.<br />

Baøi <strong>11</strong>. Cho hình laêng truï tam giaùc ñeàu ABC.A’B’C’ coù taát caû caùc caïnh ñeàu baèng a. Xaùc<br />

ñònh taâm, baùn kính vaø tính dieän tích maët caàu ngoaïi tieáp hình laêng truï ñaõ cho.<br />

Baøi <strong>12</strong>. Moät hình truï coù baùn kính ñaùy R vaø coù thieát dieän qua truïc laø moät hình vuoâng.<br />

a) Tính S xq vaø S tp cuûa hình truï.<br />

b) Tính V khoái laêng truï töù giaùc ñeàu noäi tieáp trong khoái truï ñaõ cho.<br />

Baøi 13. Moät hình truï coù baùn kính ñaùy R vaø ñöôøng cao R 3 . A vaø B laø 2 ñieåm treân 2 ñöôøng<br />

troøn ñaùy sao cho goùc hôïp bôûi AB vaø truïc cuûa hình truï laø<br />

0<br />

30 .<br />

a) Tính dieän tích cuûa thieát dieän qua AB vaø song song vôùi truïc cuûa hình truï.<br />

b) Tính S xq vaø S tp cuûa hình truï.<br />

c) Tính theå tích khoái truï töông öùng.<br />

Baøi 14. Beân trong hình truï troøn xoay coù moät hình vuoâng ABCD caïnh a noäi tieáp maø 2 ñænh<br />

lieân tieáp A, B naèm treân ñöôøng troøn ñaùy thöù 1 cuûa hình truï, 2 ñænh coøn laïi naèm treân<br />

ñöôøng troøn ñaùy thöù 2 cuûa hình truï. Maët phaúng chöùa hình vuoâng taïo vôùi ñaùy hình truï<br />

0<br />

moät goùc 45 . Tính dieän tích xung quanh vaø theå tích cuûa hình truï ñoù.<br />

Baøi 15. Thieát dieän qua truïc cuûa moät hình noùn laø moät tam giaùc vuoâng caân coù caïnh goùc<br />

vuoâng baèng a.<br />

a) Tính dieän tích xung quanh vaø dieän tích toaøn phaàn cuûa hình noùn.<br />

b) Tính theå tích khoái noùn töông öùng.<br />

Baøi 16. Cho hình noùn coù ñöôøng cao SO = h vaø baùn kính ñaùy R. Goïi M laø ñieåm treân ñoaïn<br />

OS, ñaët OM = x (0 < x < h).<br />

a) Tính dieän tích thieát dieän (C) vuoâng goùc vôùi truïc taïi M.<br />

b) Tính theå tích V cuûa khoái noùn ñænh O vaø ñaùy (C) theo R, h vaø x. Xaùc ñònh x sao cho V<br />

ñaït giaù trò lôùn nhaát.<br />

Baøi 17. Moät hình noùn ñænh S coù chieàu cao SH = h vaø ñöôøng sinh baèng ñöôøng kính ñaùy.<br />

Moät hình caàu coù taâm laø trung ñieåm O cuûa ñöôøng cao SH vaø tieáp xuùc vôùi ñaùy hình noùn.<br />

a) Xaùc ñònh giao tuyeán cuûa maët noùn vaø maët caàu.<br />

b) Tính dieän tích cuûa phaàn maët noùn naèm trong maët caàu.<br />

c) Tính S maët caàu vaø so saùnh vôùi dieän tích toaøn phaàn cuûa maët noùn.<br />

Baøi 18. Cho hình noùn troøn xoay ñænh S. Trong ñaùy cuûa hình noùn ñoù coù hình vuoâng ABCD<br />

noäi tieáp, caïnh baèng a. Bieát raèng ASB = 2α<br />

, ( 0 0 < α < 45<br />

0 ) . Tính theå tích khoái noùn vaø<br />

dieän tích xung quanh cuûa hình noùn.<br />

Baøi 19. Cho hình noùn coù baùn kính ñaùy baèng R vaø goùc ôû ñænh laø 2α . Trong hình noùn coù moät<br />

hình truï noäi tieáp. Tính baùn kính ñaùy vaø chieàu cao cuûa hình truï, bieát raèng thieát dieän qua<br />

truïc cuûa hình truï laø moät hình vuoâng.<br />

Baøi 20. Cho hình noùn coù baùn kính ñaùy R, goùc giöõa ñöôøng sinh vaø ñaùy cuûa hình noùn laø α .<br />

Moät maët phaúng (P) song song vôùi ñaùy cuûa hình noùn, caùch ñaùy hình noùn moät khoaûng h,<br />

caét hình noùn theo ñöôøng troøn (C). Tính baùn kính ñöôøng troøn (C) theo R, h vaø α .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 44/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

OÂN TAÄP TOÅNG HÔÏP<br />

HÌNH HOÏC KHOÂNG GIAN<br />

Baøi 1. Cho hình choùp tam giaùc SABC coù ñaùy ABC laø tam giaùc ñeàu caïnh a, SA ⊥ (ABC)<br />

vaø SA = a. M laø moät ñieåm thay ñoåi treân caïnh AB. Ñaët ACM = α, haï SH vuoâng goùc<br />

vôùi ñöôøng thaúng CM.<br />

a) Tìm quyõ tích ñieåm H. Suy ra giaù trò lôùn nhaát cuûa theå tích töù dieän SAHC.<br />

b) Haï AI ⊥ SC, AK ⊥ SH. Tính ñoä daøi SK, AK vaø theå tích töù dieän SAKI.<br />

a<br />

HD: a) Quó tích ñieåm H laø moät cung troøn. MaxV SAHC =<br />

<strong>12</strong><br />

b) AK =<br />

asinα<br />

, SK =<br />

2<br />

1+<br />

sin α<br />

a<br />

a sin 2α<br />

, V =<br />

2<br />

2<br />

1+ sin α 24( 1+<br />

sin α)<br />

Baøi 2. Cho ∆ABC caân taïi A coù AB = AC = a vaø goùc BAC = 2α. Treân ñöôøng thaúng d qua<br />

A vaø vuoâng goùc vôùi maët phaúng (ABC), laáy ñieåm S sao cho SA = 2a. Goïi I laø trung<br />

ñieåm cuûa BC. Haï AH ⊥ SI.<br />

a) Chöùng minh AH ⊥ (SBC). Tính ñoä daøi AH theo a, α.<br />

b) K laø moät ñieåm thay ñoåi treân ñoaïn AI, ñaët AK = x. Maët phaúng (R) qua K vaø vuoâng<br />

AI<br />

goùc vôùi AI caét caùc caïnh AB, AC, SC, SB laàn löôït taïi M, N, P, Q. Töù giaùc MNPQ laø hình<br />

gì? Tính dieän tích töù giaùc naøy.<br />

2a.cosα<br />

2<br />

HD: a) AH =<br />

b) S MNPQ = 4a x ( 1– x)<br />

sin a<br />

2<br />

cos α + 4<br />

Baøi 3. Cho töù dieän ABCD coù AB = CD = 2x ⎛ 2<br />

0 < x <<br />

⎞<br />

⎜<br />

vaø AC = AD = BC = BD = 1.<br />

⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

Goïi I vaø J laàn löôït laø trung ñieåm cuûa caùc caïnh AB vaø CD.<br />

a) Chöùng minh AB ⊥ CD vaø IJ laø ñoaïn vuoâng goùc chung cuûa hai ñöôøng thaúng AB vaø<br />

CD.<br />

b) Tính theå tích töù dieän ABCD theo x. Tìm x ñeå theå tích naøy lôùn nhaát vaø tính giaù trò lôùn<br />

nhaát ñoù.<br />

HD: b) V =<br />

2 2<br />

2x<br />

1−<br />

2x<br />

3<br />

; MaxV =<br />

2<br />

9 3 khi x = 3<br />

3<br />

Baøi 4. Trong maët phaúng (P), cho hình vuoâng ABCD caïnh a, coù taâm laø O. Treân caùc nöûa<br />

ñöôøng thaúng Ax, Cy vuoâng goùc vôùi (P) vaø ôû veà cuøng moät phía ñoái vôùi (P) laáy laàn löôït<br />

hai ñieåm M, N. Ñaët AM = x, CN = y.<br />

a) Tính ñoä daøi MN. Töø ñoù chöùng minh raèng ñieàu kieän caàn vaø ñuû ñeå ∆OMN vuoâng taïi O<br />

laø:<br />

2<br />

2xy = a .<br />

b) Giaû söû M, N thay ñoåi sao cho ∆OMN vuoâng taïi O. Tính theå tích töù dieän BDMN. Xaùc<br />

3<br />

a<br />

ñònh x, y ñeå theå tích töù dieän naøy baèng<br />

4 .<br />

HD: a) MN =<br />

2 2<br />

2a + ( x − y)<br />

b) V =<br />

3<br />

a<br />

6<br />

3<br />

3<br />

⎛ a ⎞<br />

( x + y)<br />

, (x, y) = ⎜ a; ⎟<br />

⎝ 2 ⎠ hoaëc ⎛ a ⎞<br />

⎜ ; a ⎟<br />

⎝ 2 ⎠ .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 45/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Baøi 5. Trong maët phaúng (P), cho hình vuoâng ABCD caïnh a. Goïi O laø giao ñieåm cuûa 2<br />

ñöôøng cheùo cuûa hình vuoâng ABCD. Treân ñöôøng thaúng Ox vuoâng goùc (P) laáy ñieåm S.<br />

Goïi α laø goùc nhoïn taïo bôûi maët beân vaø maët ñaùy cuûa hình choùp SABCD.<br />

a) Tính theå tích vaø dieän tích toaøn phaàn cuûa hình choùp SABCD theo a vaø α.<br />

b) Xaùc ñònh ñöôøng vuoâng goùc chung cuûa SA vaø CD. Tính ñoä daøi ñöôøng vuoâng goùc<br />

chung ñoù theo a vaø α.<br />

a<br />

HD: a) V = tanα , Stp = a<br />

6<br />

3<br />

⎛ ⎞<br />

⎜1+<br />

⎟<br />

⎝ cosα ⎠<br />

2 1<br />

b) d = a tan α<br />

cosα<br />

Baøi 6. Treân nöûa ñöôøng troøn ñöôøng kính AB = 2R laáy moät ñieåm C tuøy yù. Döïng CH vuoâng<br />

goùc vôùi AB (H thuoäc ñoaïn AB) vaø goïi I laø trung ñieåm cuûa CH. Treân nöûa ñöôøng thaúng It<br />

vuoâng goùc vôùi maët phaúng (ABC) taïi I laáy ñieåm S sao cho goùc ASB = 90 o .<br />

a) Chöùng minh tam giaùc SHC laø tam giaùc ñeàu.<br />

b) Ñaët AH = h. Tính theå tích V cuûa töù dieän SABC theo h vaø R.<br />

3<br />

2<br />

HD: b) V = Rh( 2R – h)<br />

Baøi 7. Cho hình vuoâng ABCD caïnh 2a. Treân ñöôøng thaúng d qua trung ñieåm I cuûa caïnh<br />

AB vaø vuoâng goùc vôùi maët phaúng (ABCD) laáy ñieåm E sao cho IE = a. M laø ñieåm thay<br />

ñoåi treân caïnh AB, haï EH ⊥ CM. Ñaët BM = x.<br />

a) Chöùng minh ñieåm H di ñoäng treân moät ñöôøng troøn. Tính ñoä daøi IH.<br />

b) Goïi J laø trung ñieåm cuûa ñoaïn CE. Tính ñoä daøi JM vaø tìm giaù trò nhoû nhaát cuûa JM.<br />

HD: a) IH =<br />

2a x − a<br />

4a<br />

2 2<br />

+ x<br />

b) JM =<br />

2 2<br />

⎛ a ⎞ 5a<br />

⎜ x − ⎟ +<br />

⎝ 2 ⎠ 4<br />

, MinJM =<br />

a 5<br />

2<br />

khi x = 2<br />

a<br />

Baøi 8. Cho hình hoäp chöõ nhaät ABCDA'B'C'D' vaø ñieåm M treân caïnh AD. Maët phaúng<br />

(A'BM) caét ñöôøng cheùo AC' cuûa hình hoäp taïi ñieåm H.<br />

a) Chöùng minh raèng khi M thay ñoåi treân caïnh AD thì ñöôøng thaúng MH caét ñöôøng thaúng<br />

A'B taïi moät ñieåm coá ñònh.<br />

b) Tính tyû soá theå tích cuûa hai khoái ña dieän taïo bôûi maët phaúng A'BM caét hình hoäp trong<br />

tröôøng hôïp M laø trung ñieåm cuûa caïnh AD.<br />

c) Giaû söû AA' = AB vaø MB vuoâng goùc vôùi AC. Chöùng minh raèng maët phaúng A'BM<br />

vuoâng goùc vôùi AC' vaø ñieåm H laø tröïc taâm cuûa tam giaùc A'BM.<br />

V1<br />

1<br />

HD: a) MH caét A′B taïi trung ñieåm I cuûa A′B. b)<br />

V = <strong>11</strong><br />

Baøi 9. Cho hình vuoâng ABCD caïnh baèng a. I laø trung ñieåm AB. Qua I döïng ñöôøng vuoâng<br />

goùc vôùi maët phaúng (ABCD) vaø treân ñoù laáy ñieåm S sao cho 2IS = a 3 .<br />

a) Chöùng minh raèng tam giaùc SAD laø tam giaùc vuoâng.<br />

b) Tính theå tích khoái choùp S.ACD roài suy ra khoaûng caùch töø C ñeán maët phaúng (SAD).<br />

3<br />

a<br />

3<br />

HD: b) V = 3 , d =<br />

<strong>12</strong> 2 a<br />

Baøi <strong>10</strong>. Cho hình hoäp chöõ nhaät ABCD.A’B’C’D’ coù AB = a, AD = 2a, AA’ = a.<br />

a) Tính khoaûng caùch giöõa hai ñöôøng thaúng AD’ vaø B’C.<br />

AM<br />

b) Goïi M laø ñieåm chia trong ñoaïn AD theo tyû soá 3<br />

MD = . Haõy tính khoaûng caùch töø<br />

ñieåm M ñeán maët phaúng (AB’C).<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 46/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

c) Tính theå tích töù dieän AB’D’C.<br />

a<br />

2a<br />

HD: a) d(AD′, B′C) = a b) d(M, (AB′C)) = c) V =<br />

2 3<br />

Baøi <strong>11</strong>. Trong maët phaúng (P), cho moät hình vuoâng ABCD coù caïnh baèng a. S laø moät ñieåm<br />

baát kyø naèm treân ñöôøng thaúng At vuoâng goùc vôùi maët phaúng (P) taïi A.<br />

a) Tính theo a theå tích khoái caàu ngoaïi tieáp choùp S.ABCD khi SA = 2a.<br />

b) M, N laàn löôït laø hai ñieåm di ñoäng treân caùc caïnh CB, CD (M ∈ CB, N ∈ CD) vaø ñaët<br />

CM = m, CN = n. Tìm moät bieåu thöùc lieân heä giöõa m vaø n ñeå caùc maët phaúng (SMA) vaø<br />

(SAN) taïo vôùi nhau moät goùc 45°.<br />

3<br />

2<br />

HD: a) V = π a 6 b) 2a – 2( m + n) a + mn = 0<br />

Baøi <strong>12</strong>. Cho hình choùp SABCD coù ñaùy ABCD laø hình vuoâng caïnh a, SA ⊥ ( ABCD)<br />

vaø<br />

SA = a 2 .Treân caïnh AD laáy ñieåm M thay ñoåi. Ñaët goùc ACM = α . Haï SN ⊥ CM .<br />

a) Chöùng minh N luoân thuoäc moät ñöôøng troøn coá ñònh vaø tính theå tích töù dieän SACN<br />

theo a vaø α .<br />

b) Haï AH ⊥ SC , AK ⊥ SN . Chöùng minh raèng SC ⊥ ( AHK)<br />

vaø tính ñoä daøi ñoaïn HK.<br />

HD: a) N thuoäc ñöôøng troøn ñöôøng kính AC coá ñònh, V =<br />

b) HK =<br />

a cosα<br />

1+<br />

sin<br />

2<br />

α<br />

3<br />

a<br />

3 2<br />

sin 2α<br />

6<br />

Baøi 13. Cho hình choùp S.ABC coù caùc caïnh beân SA, SB, SC ñoâi moät vuoâng goùc. Ñaët SA =<br />

a, SB = b, SC = c. Goïi G laø troïng taâm cuûa tam giaùc ABC.<br />

a) Tính ñoä daøi ñoaïn SG theo a, b, c.<br />

b) Moät maët phaúng (P) tuyø yù ñi qua S vaø G caét ñoaïn AB taïi M vaø caét ñoaïn AC taïi N.<br />

AB AC<br />

i) Chöùng minh raèng + = 3.<br />

AM AN<br />

ii) Chöùng minh raèng maët caàu ñi qua caùc ñieåm S, A, B, C coù taâm O thuoäc maët phaúng<br />

(P). Tính theå tích khoái ña dieän ASMON theo a, b, c khi maët phaúng (P) song song vôùi BC<br />

HD: a) SG = 1 a<br />

2<br />

+ b<br />

2<br />

+ c<br />

2<br />

b) V = 1 3<br />

9 abc<br />

Baøi 14. Cho hình vuoâng ABCD caïnh a. Goïi O laø giao ñieåm hai ñöôøng cheùo. Treân nöûa<br />

ñöôøng thaúng Ox vuoâng goùc vôùi maët phaúng chöùa hình vuoâng, ta laáy ñieåm S sao cho goùc<br />

SCB = 60 ° .<br />

a) Tính khoaûng caùch giöõa hai ñöôøng thaúng BC vaø SD.<br />

b) Goïi (α ) laø maët phaúng chöùa BC vaø vuoâng goùc vôùi maët phaúng (SAD). Tính dieän tích<br />

thieát dieän taïo bôûi (α ) vaø hình choùp S.ABCD.<br />

a 6<br />

a<br />

2 6<br />

HD: a) d(BC, SD) =<br />

b) S =<br />

3<br />

4<br />

Baøi 15. Cho hình vuoâng ABCD coù caïnh baèng a. Treân caïnh AD laáy ñieåm M sao cho AM = x<br />

(0 ≤ x ≤ a). Treân nöûa ñöôøng thaúng Ax vuoâng goùc vôùi maët phaúng (ABCD) taïi ñieåm A,<br />

laáy ñieåm S sao cho SA = y (y > 0).<br />

a) Chöùng minh raèng (SAB) ⊥ (SBC).<br />

b) Tính khoaûng caùch töø ñieåm M ñeán maët phaúng (SAC).<br />

c) Tính theå tích khoái choùp S.ABCM theo a, y vaø x.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 47/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

d) Bieát raèng x 2 + y 2 = a 2 . Tìm giaù trò lôùn nhaát cuûa theå tích khoái choùp S.ABCM.<br />

HD: b) d(M, (SAC)) =<br />

d) MaxV =<br />

3<br />

a 3<br />

8<br />

2x<br />

2<br />

khi x = 2<br />

a<br />

c) V = 1 ( )<br />

6 ya a + x<br />

Baøi 16. Cho hình choùp S.ABC coù ñaùy ABC laø tam giaùc vuoâng taïi A; ABC = 30<br />

0 ; SBC laø<br />

tam giaùc ñeàu caïnh a. Maët beân SAB vuoâng goùc vôùi ñaùy ABC. M laø trung ñieåm SB.<br />

a) Chöùng minh AM laø ñoaïn vuoâng goùc chung cuûa SB vaø AC. Tính cosin goùc giöõa 2 maët<br />

phaúng (SAC) vaø (ABC).<br />

b) Tính theå tích cuûa hình choùp S.ABC.<br />

HD: a)<br />

1<br />

cos SAB = b) V =<br />

3<br />

3<br />

a 2<br />

24<br />

Baøi 17. Cho hình choùp S.ABCD coù ñaùy ABCD laø hình thoi, goùc A = <strong>12</strong>0<br />

0 , BD = a > 0.<br />

Caïnh beân SA vuoâng goùc vôùi ñaùy. Goùc giöõa maët phaúng (SBC) vaø ñaùy baèng 60 0 . Moät<br />

maët phaúng (P) ñi qua BD vaø vuoâng goùc vôùi caïnh SC. Tính tæ soá theå tích giöõa hai phaàn<br />

cuûa hình choùp do maët phaúng (P) taïo ra khi caét hình choùp.<br />

V1<br />

1<br />

HD:<br />

V = <strong>12</strong><br />

2<br />

a 3<br />

Baøi 18. Cho hình hoäp ñöùng ABCD.A’B’C’D’ coù caùc caïnh AB = AD = a, AA’ = vaø<br />

2<br />

goùc BAD = 60<br />

0 . Goïi M vaø N laàn löôït laø trung ñieåm cuûa caùc caïnh A’D’ vaø A’B’. Chöùng<br />

minh raèng AC′ vuoâng goùc vôùi maët phaúng (BDMN). Tính theå tích khoái choùp A.BDMN.<br />

3<br />

3a<br />

HD: V =<br />

16<br />

Baøi 19. Cho hình choùp S.ABCD coù ñaùy ABCD laø hình chöõ nhaät vôùi AB = a, AD = 2a, caïnh<br />

SA vuoâng goùc vôùi ñaùy, caïnh SB taïo vôùi maët phaúng ñaùy moät goùc 60 o . Treân caïnh SA laáy<br />

a 3<br />

ñieåm M sao cho AM = . Maët phaúng (BCM) caét caïnh SD taïi ñieåm N. Tính theå tích<br />

3<br />

khoái choùp S.BCNM .<br />

HD: V =<br />

<strong>10</strong> 3a<br />

27<br />

3<br />

Baøi 20. Cho hình choùp S.ABCD coù ñaùy ABCD laø hình thoi caïnh a, goùc BAD = 60<br />

0 , SA<br />

vuoâng goùc vôùi maët phaúng (ABCD), SA = a. Goïi C’ laø trung ñieåm cuûa SC. Maët phaúng<br />

(P) ñi qua AC’ vaø song song vôùi BD, caét caùc caïnh SB, SD cuûa hình choùp laàn löôït taïi B’,<br />

D’. Tính theå tích cuûa khoái choùp S.AB’C’D’.<br />

HD: V =<br />

3<br />

a 3<br />

18<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 48/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

ĐỀ 1<br />

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7.0 điểm)<br />

2 x<br />

Câu 1 (3.0 điểm) Cho hàm số y = ( x)<br />

= −<br />

( C)<br />

x + 2<br />

1) Khảo sát và vẽ đồ thị (C)<br />

2) Đường thẳng ( ∆ ) : y = 7x<br />

+ <strong>10</strong> cắt (C) tại 2 điểm A, B phân biệt. Tính độ dài AB.<br />

Câu 2 (2.0 điểm)<br />

3−log2<br />

3<br />

1) Tính giá trị biểu thức P = 2 + 3log 27<br />

1<br />

3<br />

2<br />

⎡1 ⎤<br />

2) Tìm GTLN, GTNN của các hàm số y = f ( x) = 2x − ln x trên đoạn<br />

⎢ ;e<br />

⎣e<br />

⎥<br />

⎦<br />

Câu 3.(2.0 điểm) Cho khối chóp S.ABC biết SA vuông góc với mp(ABC), góc giữa SC và mặt đáy<br />

0<br />

bằng 30 ; ∆ ABC vuông tại A có AC = a 3 , 0<br />

ACB = 60<br />

1) Tính thể tích khối chóp S.ABC<br />

2) Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABC<br />

II. PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN (3.0 điểm)<br />

Học sinh chỉ được chọn một trong hai phần (phần 1 hoặc phần 2)<br />

Phần 1: Theo chương trình chuẩn<br />

1 3 2<br />

Câu 5.a (1.0 điểm) Viết phương trình tiếp tuyến của y = f ( x) = x − 2x + 3 x ( C)<br />

tại điểm có hoành<br />

3<br />

độ x<br />

0<br />

biết f "( x<br />

0 ) = 0<br />

Câu 6.a (2.0 điểm) Giải phương trình, bất phương trình:<br />

x 1<br />

1) 4 + x<br />

− 33.2 + 8 = 0<br />

2 log ( x − 1) > 1+<br />

log x<br />

2)<br />

4 1<br />

2<br />

Phần 2: Theo chương trình nâng cao<br />

Câu 5.b (1.0 điểm) Viết phương trình tiếp tuyến của ( )<br />

và trục Ox.<br />

Câu 6.b (2.0 điểm)<br />

2<br />

x − 3x<br />

+ 2<br />

y = f x = ( C ) tại giao điểm của (C)<br />

x + 2<br />

1<br />

1) Cho hàm số y = ln<br />

x + 1<br />

. Chứng minh 2y<br />

e = 1+<br />

2 xy '<br />

2<br />

2) Tìm m để đồ thị hàm số y = ( x −1)( x − 2mx − m + 6) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt<br />

ĐỀ 2<br />

I. PHẦN CHUNG (7,0 điểm)<br />

Câu I ( 3 điểm)<br />

4 4 2 +<br />

Cho hàm số y = x − x 3 , gọi đồ thị của hàm số là (C) .<br />

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho .<br />

2. Dựa vào đồ thị (C) , tìm tất cả các giá trị của m để phương trình ( x − ) + 2m<br />

= 0<br />

có 4 nghiệm<br />

phân biệt.<br />

Câu II ( 3 điểm)<br />

log3<br />

405 − log3<br />

75<br />

1. Tính giá trị của biểu thức Q =<br />

.<br />

log2<br />

14 − log2<br />

98<br />

2x x<br />

2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = e − 4e + 3 trên [0;ln4]<br />

Câu III ( 1 điểm)<br />

Cho hình trụ có đáy là hình tròn ngoại tiếp hình vuông cạnh a . Diện tích của thiết diện qua trục<br />

2<br />

hình trụ là 2a . Tính diện tích xung quanh hình trụ và thể tích khối trụ đã cho .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 49/236<br />

2<br />

2 2


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm)<br />

(Học sinh chọn IVa và Va hay IVb và Vb )<br />

A. Thí sinh ban nâng cao<br />

Câu IVa ( 1 điểm)<br />

2<br />

x + mx −1<br />

Tìm m để tiệm cận xiên của đồ thị hàm số y =<br />

(m ≠0) đi qua gốc toạ độ .<br />

x −1<br />

Câu Va ( 2 điểm)<br />

Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Cạnh bên của lăng trụ<br />

hợp với đáy góc 60 0 . Đỉnh A’ cách đều A,B,C .<br />

1. Chứng minh tứ giác BB’C’C là hình chữ nhật .<br />

2. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ .<br />

B. Thí sinh ban cơ bản<br />

Câu IVb ( 1 điểm)<br />

x 2 −x .<br />

Giải bất phương trình : 3 − 3 + 8 > 0<br />

Câu Vb ( 2 điểm)<br />

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy là a . Tam giác SAC là tam giác đều .<br />

1) Tính độ dài đường cao của chóp SABCD .<br />

2) Tính thể tích khối chóp S.ABCD .<br />

ĐỀ 3<br />

A. Phần chung: (7.0đ)<br />

3 2<br />

Câu I: (3.0đ) Cho hs y = −x<br />

+ 3x (C )<br />

a/ Khảo sát và vẽ đồ thị ( C).<br />

3<br />

x 2<br />

b/ Tìm m để phương trình : − + x − 2m<br />

= 0 có 3 nghiệm phân biệt.<br />

3<br />

Câu II: (2.0đ)<br />

1<br />

log<br />

1<br />

ln 2<br />

3<br />

a/ Tính giá trị biểu thức A = log 2<br />

20<strong>12</strong><br />

20<strong>12</strong> + e + + (<strong>12</strong>5)<br />

log8<br />

2<br />

4−x<br />

b/ Tìm giá trị lớn nhất , giá trị nhỏ nhất của hàm số y = e<br />

Câu III: (2.0đ) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , SA ⊥ (ABC); góc giữa SC<br />

và đáy bằng 30 0 , AC=5a, BC=3a<br />

a/ Tính V S.ABC ?<br />

b/ Chứng minh trung điểm của SC là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp . Tính diện tích mặt cầu<br />

đó.<br />

B. Phần riêng: (3.0đ)<br />

( Dành cho chương trình cơ bản)<br />

1−<br />

2x<br />

Câu IV a/(1.0đ) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số y = tại điểm có hoành độ bằng<br />

3 + 4x<br />

2.<br />

Câu Va/ (2.0đ) 1/ Giải phương trình 9<br />

x+ 1 2<br />

+ 3<br />

x+<br />

−18<br />

= 0<br />

2<br />

2<br />

2/ Giải bất phương trình : 9log (1 − x ) − 4log (1 − x ) 5<br />

( Dành cho chương trình nâng cao)<br />

Câu IV b/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số<br />

Câu Vb:<br />

2<br />

1/ Cho hs y = ln x . Chứng minh x<br />

2 . y'<br />

' + x.<br />

y'<br />

−2<br />

= 0<br />

2/Cho hs y = x<br />

3 + 3x<br />

2 + mx + m − 2 (C m )<br />

8 1<br />

≥<br />

4<br />

2 2 2<br />

Tìm m để (C m ) cắt Ox tại 3 điểm phân biệt x 1 , x 2 ,x 3 và x + x + x 15<br />

1−<br />

2x<br />

y = tại điểm có hoành độ bằng 2.<br />

3 + 4x<br />

1 2 3<br />

<<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 50/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

ĐỀ 4<br />

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)<br />

Câu I (3,0 điểm). Cho hàm số I - PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH (7,0 điểm)<br />

Câu 1. (3,0 điểm)<br />

Cho hàm số<br />

3 2<br />

y = 2x − 3x + 1 có đồ thị (C).<br />

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.<br />

2. Dựa vào đồ thị (C) biện luận theo k số nghiệm phương trình<br />

Câu II (2,0 điểm).<br />

1) Tính giá trị biểu thức A =<br />

1−log2<br />

<strong>10</strong> + log<br />

2<br />

3.log3 4 + log5<br />

<strong>12</strong>5<br />

3 2<br />

2x − 3x + k =0<br />

2x<br />

x<br />

2) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = e − 4e<br />

+ 3 trên [ 0;ln 4 ] .<br />

Câu III (2,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, Cạnh bên SA<br />

vuông góc với mặt đáy,SA = 2a.<br />

a) Tính thể tích khối chóp S.BCD.<br />

b) Xác định tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.Tính diện tích mặt cầu đó.<br />

II. PHẦN RIÊNG - PHẦN TỰ CHỌN (3,0 điểm)<br />

Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần 1 hoặc phần 2)<br />

1. Theo chương trình <strong>Chu</strong>ẩn<br />

Câu IV.a (1,0 điểm). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (H) của hàm số y = 2 x − 1<br />

tuyến song song với đường thẳng d: y = − x + 20<strong>12</strong> .<br />

x x x<br />

Câu V.a (2,0 điểm). 1) Giải phương trình: 6.9 − 13.6 + 6.4 = 0 .<br />

2<br />

2) Giải bất phương trình: x x ( x)<br />

1 3<br />

3<br />

x −1<br />

log ( − 6 + 5) + 2log 2 − ≥ 0 .<br />

biết tiếp<br />

2. Theo chương trình Nâng Cao<br />

Câu IV.b (1,0 điểm). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (H) của hàm số y = 2 x − 1 biết tiếp<br />

x −1<br />

tuyến vuông góc với đường thẳng d: y = 4x + 20<strong>12</strong> .<br />

Câu V.b (2,0 điểm).<br />

cos x<br />

1) Cho hàm số y = e , chứng minh rằng<br />

2) Tìm m để đường thẳng d: y = 2x + m cắt đồ thị (C):<br />

cho độ dài của đoạn thẳng AB nhỏ nhất.<br />

, ,,<br />

y .sin x + y.cos x + y = 0<br />

3<br />

y = − x + 3 + tại hai điểm phân biệt A, B sao<br />

x − 1<br />

ĐỀ 5<br />

I. PHẦN CHUNG (7,0 điểm)<br />

Câu 1: (3,0 điểm) Cho hàm số y = -x 3 + 3x 2 - 1.<br />

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.<br />

b) Với giá trị nào của m thì phương trình -x 3 + 3x 2 - m = 0 có ít hơn 3 nghiệm.<br />

Câu 2: (2,0 điểm)<br />

a) Rút gọn biểu thức M =<br />

(log<br />

a<br />

1−<br />

log<br />

b + log<br />

b<br />

3<br />

a<br />

b<br />

a + 1) log<br />

a<br />

a<br />

b<br />

(0 < a ≠ 1, 0 < b ≠ 1)<br />

x x<br />

b) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = e trên [0; 3].<br />

Câu 3: (2,0 điểm) Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và góc giữa cạnh bên và mặt<br />

đáy bằng 60 0 .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 51/236<br />

2 −2


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

a) Tính thể tích khối chóp S.ABC.<br />

b) Tính diện tích xung quanh và thể tích khối nón ngoại tiếp khối chóp S.ABC.<br />

II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) (Học sinh chọn 4a hay 4b )<br />

Câu 4a: (3,0 điểm)<br />

2x −1<br />

4a.1) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tại điểm có hoành độ x 0 = -2.<br />

x<br />

4a.2) Giải các phương trình: log 4 x 2 - log 2 (6x - <strong>10</strong>) + 1 = 0;<br />

4a.3) Giải bất phương trình: 3 x - 3 -x + 2 + 8 > 0.<br />

Câu 4b: (3,0 điểm)<br />

x<br />

4b.1) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số =<br />

2<br />

− 3x<br />

+ 3<br />

y tại điểm có hoành độ x 0 = 4.<br />

x − 2<br />

4b.2) Cho hàm số y = e -x .sinx, chứng minh rằng y'' + 2y' + 2y = 0.<br />

4b.3) Cho hàm số y = (x + 1)(x 2 + 2mx + m + 2). Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số cắt trục<br />

hoành tại ba điểm phân biệt<br />

ĐỀ 6<br />

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH : (7,0 điểm)<br />

Câu I : (3,0 điểm)<br />

4 2<br />

Cho hàm số ( C ):<br />

y = −x<br />

+ 2x<br />

+ 3<br />

1/ Khảo sát vẽ đồ thị hàm số<br />

2/ Tìm m để phương trình : x 4 − 2x<br />

2 + m −1<br />

= 0 có 4 nghiệm phân biệt .<br />

Câu II : (2,0 điểm)<br />

1/ Tính giá trị của các biểu thức sau :<br />

4<br />

A = log1 16 − 2log3<br />

27 + 5log2( ln e )<br />

8<br />

2/ Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số :<br />

y = x<br />

2 − 2ln<br />

x trên [ e ;e]<br />

−1<br />

Câu III : (2,0 điểm)<br />

Cho hình chóp đều S.ABCD, có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên bằng 2a<br />

1/ Tính thể tích của khối chóp theo a.<br />

2/ Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.<br />

II. PHẦN RIÊNG : (3,0 điểm)<br />

Học sinh tự chọn một trong hai phần ( phần 1 hoặc phần 2)<br />

A. Phần 1<br />

Câu IVa : (1,0 điểm)<br />

2x −1<br />

Cho ( C ):<br />

y = . Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm thuộc (C) có tung độ<br />

x + 2<br />

bằng 3 .<br />

Câu Va : (2,0 điểm)<br />

x x−1<br />

1/ Giải phương trình : 4 −<strong>10</strong>.2<br />

− 24 = 0<br />

⎛ 1 ⎞<br />

2/ Giải bất phương trình : log<br />

1 ⎜ x + ⎟ − log2<br />

x ≥ 1<br />

2<br />

2 ⎝ ⎠<br />

B. Phần 2<br />

Câu IVb : (1,0 điểm)<br />

3 2<br />

Cho ( C ):<br />

y = −x<br />

+ 3x<br />

− 4 . Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến đó<br />

song song đường thẳng ( d ): y = −9x<br />

+ 5<br />

Câu Vb : (2,0 điểm)<br />

1/ Cho hàm số : y e<br />

x / //<br />

= 2 sin x . Chứng minh rằng : 2y<br />

− 2y<br />

+ y = 0<br />

+ 1<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 52/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

2/ Cho hàm số (C) : y = 2x 3 -3x 2 -1. Gọi d là đường thẳng qua M(0;-1) và có hệ số góc k . Tìm<br />

k để đường thẳng d cắt (C) tại ba điểm phân biệt.<br />

ĐỀ 7<br />

II. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH : (7,0 điểm)<br />

Câu I : (3,0 điểm)<br />

4 2<br />

Cho hàm số ( C ):<br />

y = −x<br />

+ 2x<br />

+ 3<br />

1/ Khảo sát vẽ đồ thị hàm số<br />

2/ Tìm m để phương trình : x 4 − 2x<br />

2 + m −1<br />

= 0 có 4 nghiệm phân biệt .<br />

Câu II : (2,0 điểm)<br />

1/ Tính giá trị của các biểu thức sau :<br />

4<br />

A = log1 16 − 2log3<br />

27 + 5log2( ln e )<br />

8<br />

2/ Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số :<br />

y = x<br />

2 − 2ln<br />

x trên [ e ;e]<br />

−1<br />

Câu III : (2,0 điểm)<br />

Cho hình chóp đều S.ABCD, có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên bằng 2a<br />

1/ Tính thể tích của khối chóp theo a.<br />

2/ Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.<br />

II. PHẦN RIÊNG : (3,0 điểm)<br />

Học sinh tự chọn một trong hai phần ( phần 1 hoặc phần 2)<br />

A. Phần 1<br />

Câu IVa : (1,0 điểm)<br />

2x −1<br />

Cho ( C ):<br />

y = . Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm thuộc (C) có tung độ<br />

x + 2<br />

bằng 3 .<br />

Câu Va : (2,0 điểm)<br />

x x−1<br />

1/ Giải phương trình : 4 −<strong>10</strong>.2<br />

− 24 = 0<br />

⎛ 1 ⎞<br />

2/ Giải bất phương trình : log<br />

1 ⎜ x + ⎟ − log2<br />

x ≥ 1<br />

2<br />

2 ⎝ ⎠<br />

B. Phần 2<br />

Câu IVb : (1,0 điểm)<br />

3 2<br />

Cho ( C ):<br />

y = −x<br />

+ 3x<br />

− 4 . Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến đó<br />

song song đường thẳng ( d ): y = −9x<br />

+ 5<br />

Câu Vb : (2,0 điểm)<br />

1/ Cho hàm số : y e<br />

x / //<br />

= 2 sin x . Chứng minh rằng : 2y<br />

− 2y<br />

+ y = 0<br />

2/ Cho hàm số (C) : y = 2x 3 -3x 2 -1. Gọi d là đường thẳng qua M(0;-1) và có hệ số góc k . Tìm<br />

k để đường thẳng d cắt (C) tại ba điểm phân biệt.<br />

ĐỀ 8<br />

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH (7,0 điểm)<br />

1 4 2<br />

Câu I (3,0 điểm). Cho hàm số y = − x + x + 2 (1)<br />

2<br />

1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1).<br />

1 4 2<br />

2) Với giá trị nào của m thì phương trình − 0<br />

2 x + x − m = có 4 nghiệm.<br />

Câu II (2,0 điểm).<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 53/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

1) Tính giá trị biểu thức<br />

⎛ 1 ⎞<br />

A = + + ⎜ ⎟<br />

⎝ 25 ⎠<br />

−1,5<br />

log3<br />

2<br />

log 8 9 .<br />

1<br />

2<br />

f x = x − e − x trên đoạn ⎡<br />

⎣−2;1<br />

⎤<br />

⎦<br />

Câu III (2,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng<br />

2<br />

2) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số ( ) ( 3)<br />

a 2 . Cạnh SA vuông góc với mặt đáy, góc giữa cạnh SC và mặt phẳng (ABCD) bằng 60 0 .<br />

1) Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a.<br />

2) Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.<br />

II. PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN (3,0 điểm)<br />

Học sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần 1 hoặc phần 2)<br />

1. Theo chương trình <strong>Chu</strong>ẩn<br />

Câu IV.a (1,0 điểm). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị của hàm số<br />

hoành độ bằng 2.<br />

Câu V.a (2,0 điểm).<br />

1) Giải phương trình:<br />

2<br />

2x<br />

x 1<br />

− ⎛ ⎞<br />

9 = 3. ⎜ ⎟<br />

⎝ 3 ⎠<br />

log x + 1 < log 5x<br />

− 1 + 1<br />

2<br />

2x<br />

+ x<br />

2) Giải bất phương trình: ( ) ( )<br />

2. Theo chương trình Nâng cao<br />

3 1<br />

3<br />

Câu IV.b (1,0 điểm). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị của hàm số<br />

tung độ bằng 7.<br />

Câu V.b (2,0 điểm).<br />

1) Cho hàm số y = xe − x . Chứng minh y '' + 2 y' + y = 0 .<br />

2) Tìm m để đường thẳng ( d ) : y = m − x cắt đồ thị (C) của hàm số<br />

biệt A và B sao cho AB ngắn nhất.<br />

ĐỀ 9<br />

2x−3<br />

y = tại điểm có<br />

x − 1<br />

2x−3<br />

y = tại điểm có<br />

x + 1<br />

2x<br />

−1<br />

y = tại hai điểm phân<br />

x + 1<br />

A.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH (7 Đ)<br />

3 2<br />

Câu I (3đ)Cho hàm số y = x − 3x<br />

− 2<br />

1)Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.<br />

2)Xác định tất cả các giá trị của tham số m để đ/ thẳng y = mx − 2 cắt đồ thị (C) tại ba điểm phân biệt.<br />

Câu II (2đ)<br />

log x<br />

2 + log<br />

x ( 0,1)<br />

1)Tính giá trị của biểu thức P =<br />

, khi x = 0,1.<br />

log 99,9 + x<br />

x<br />

f x = 4 + x − 4 − x trên đoạn [0;2].<br />

2)Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số ( )<br />

2 2<br />

Câu III (2đ) Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại B. Biết AC = 3 ,<br />

0<br />

0<br />

góc ∠ ACB = 30 , góc giữa AB’ và mặt phẳng (ABC) bằng 60 .<br />

1)Tính thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’.<br />

2)Tính thể tích của khối cầu ngoại tiếp hình chóp A’.ABC.<br />

II.PHẦN RIÊNG-PHẦN TỰ CHỌN (3Đ)<br />

Học sinh chỉ được chọn phần A hoặc B.<br />

A.Theo chương trình chuẩn.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 54/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

1<br />

Câu IVa(1đ) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) hàm số y = x + 2<br />

tại giao điểm của đồ thị (C)<br />

và trục tung.<br />

Câu Va (2đ)<br />

x 1 x<br />

1)Giải phương trình: 3 + 3 − = 4 .<br />

⎛ x + 1⎞ 2)Giải bất phương trình: log0,5<br />

⎜ ⎟ ≥ − 2 .<br />

⎝ x ⎠<br />

B.Theo chương trình nâng cao.<br />

x<br />

Câu IVb(1đ)Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) hàm số y = tại điểm có tung độ bằng 1 x + 2<br />

2 .<br />

Câu Vb(2đ)<br />

2<br />

f x = ln 1+ x .<br />

1)Giải bất phương trình: '( ) 1<br />

f x ≥ , với ( ) ( )<br />

x + m<br />

2)Cho hàm số y = . Tìm các giá trị m < 0 để đồ thị của hàm số cắt các trục tọa độ tại hai điểm<br />

x + 1<br />

A và B mà diện tích tam giác AOB bằng 2 (O là gốc tọa độ).<br />

I. PHẦN CHUNG (7,0 điểm)<br />

Câu I: (3 điểm)<br />

Cho hàm số<br />

1 3<br />

y x x<br />

2 2<br />

4 2<br />

= − 3 + (C)<br />

ĐỀ <strong>10</strong><br />

1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C)<br />

4 2<br />

2) Tìm m để phương trình 2x − <strong>12</strong>x + m = 0 có 4 nghiệm thực phân biệt.<br />

Câu II: (2 điểm)<br />

1) Tính<br />

1 2<br />

4 +<br />

log 5<br />

log3<br />

1<br />

3<br />

2+<br />

3log2<br />

3<br />

⎛ 1 ⎞<br />

A = ⎜ ⎟ − 2 + 5<br />

⎝ 9 ⎠<br />

2) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

3<br />

2 1<br />

y ( x 2x 2) e −x<br />

= + − trên đoạn [ ]<br />

1;3 .<br />

Câu III: (2 điểm)<br />

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ <strong>nội</strong> tiếp trong một hình trụ cho trước, góc giữa đường<br />

thẳng B’D và mp (ABB’A’) bằng 30 0 . Khoảng cách từ trục hình trụ đến mp (ABB’A’) bằng 3 a . Tính<br />

2<br />

thể tích khối hộp đã cho và thể tích khối cầu ngoại tiếp khối hộp biết đường kính của đáy hình trụ bằng<br />

5a.<br />

II. PHẦN RIÊNG (3 điểm)<br />

A. Theo chương trình chuẩn<br />

Câu IVa: (1 điểm)<br />

3 2<br />

Cho hàm số y = x − mx + (2m + 1) x − m − 2 (Cm). Tìm m để đồ thị hàm số (Cm) cắt trục<br />

hoành tại ba điểm phân biệt.<br />

Câu Va: (2 điểm)<br />

x 2+<br />

x<br />

1) Giải phương trình: 9 − 3 + 8 = 0<br />

2) Giải bất phương trình: 1<br />

2<br />

B. Theo chương trình nâng cao<br />

Câu IVb: (1 điểm)<br />

x + 1<br />

log ≥ 0<br />

3 − x<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 55/236


Cho hàm số<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

2x<br />

+ 1<br />

y =<br />

x + 1<br />

với đường phân giác của góc phần tư thứ nhất.<br />

Câu Vb: (2 điểm)<br />

1) Cho hàm số<br />

(C). Lập phương trình tiếp tuyến với (C), biết tiếp tuyến đó song song<br />

2<br />

2 2 y<br />

y = ln x + x + 1 . Chứng minh rằng: 2( x + 1) y'<br />

+ x = e<br />

3 2<br />

y = x − mx + (2m + 1) x − m − 2 (Cm). Tìm m để đồ thị hàm số (Cm) cắt<br />

2) Cho hàm số<br />

trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ dương.<br />

ĐỀ <strong>11</strong><br />

I. Phần chung (7,0 điểm)<br />

Câu I:(3 điểm) Cho hàm số y = x<br />

3 − 3x<br />

2 + 1 ( 1)<br />

có đồ thị (C).<br />

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1).<br />

2. Xác định m để phương trình sau : − x<br />

3 + 3x<br />

2 + m = 0 có hai nghiệm.<br />

Câu II:(2 điểm).<br />

1<br />

1. Tính giá trị của biểu thức: ( ) 0, 75<br />

A =<br />

9<br />

4<br />

log<br />

+ log 2<br />

− 625<br />

4 3 2<br />

2<br />

2. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y ( x 3) e x trên<br />

[ 0;2]<br />

3<br />

= − trên<br />

đoạn [ − 4;1]<br />

.<br />

Câu III:(2 điểm).<br />

Cho tứ diện OABC, có OA, OB, OC đôi một vuông góc, tam giác OBC vuông cân tại O, BC =<br />

a 2 . Góc giữa AB và (OBC) bằng 30 0 .<br />

1. Tính theo a thể tích khối tứ diện OABC.<br />

2. Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC.<br />

II. Phần riêng (3,0 điểm)<br />

A. Theo chương trình chuẩn<br />

Câu IVa (1,0 điểm) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số<br />

song đường thẳng y = 5x + 2013.<br />

Câu Va. (2,0 điểm)<br />

log x + 2log x − 1 = 1.<br />

1. Giải phương trình: ( )<br />

2 4<br />

x−1<br />

x<br />

x + 2<br />

y = , biết tiếp tuyến song<br />

3 − x<br />

⎛ 1 ⎞ ⎛ 1 ⎞<br />

8<br />

2. Giải bất phương trình: ⎜ ⎟ − ⎜ ⎟ > 2log<br />

4<br />

.<br />

⎝ 4 ⎠ ⎝16<br />

⎠<br />

B. Theo chương trình nâng cao<br />

x + 2<br />

Câu IVb (1,0 điểm) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = , biết tiếp tuyến vuông<br />

3 − x<br />

góc đường thẳng: x + 5y - 2013 = 0.<br />

Câu Vb. (2,0 điểm)<br />

−<br />

1. Cho y = y = e<br />

x sin x . Chứng minh rằng: y ''<br />

+ 2y'<br />

+ 2y<br />

= 0<br />

2. Chứng minh rằng: Với mọi m thì đồ thị hàm số<br />

3<br />

2<br />

3 2<br />

y = x + 3( m + 1) x + 3m( m + 2) x + m + 3m<br />

luôn có hai cực trị và khoảng cách giữa hai<br />

điểm cực trị không đổi.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 56/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

I. PHẦN CHUNG ( 7,0 điểm )<br />

ĐỀ <strong>12</strong><br />

1 3 1 2 1<br />

Câu I (3,0 điểm ): Cho hàm số y = x + x − 2 x + (C)<br />

3 2 6<br />

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.<br />

3 2<br />

2. Tìm m để phương trình 2x + 3x − <strong>12</strong>x + m = 0 có 2 nghiệm thực phân biệt.<br />

Câu II ( 2,0 điểm ):<br />

2+ 2 1+ 2 −1−<br />

2<br />

1. Không dùng máy tính, hãy tính giá trị biểu thức: A = 5 .25 <strong>12</strong>5 .<br />

2<br />

2. Tìm giá trị lớn nhất – nhỏ nhất của hàm số y f ( x) ( x 2x 2) e<br />

x<br />

= = − + trên đoạn [ − 1;2 ]<br />

Câu III (2,0 điểm ): Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, BC = a, SB vuông<br />

góc với đáy ABC và SB = a 2 . Góc giữa mặt phẳng (SAC) và (ABC) bằng 60 0 .<br />

1. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC.<br />

2. Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABC.<br />

II. PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN: ( 3,0 điểm )<br />

Học sinh chỉ được chọn một trong hai phần ( phần 1 hoặc phần 2)<br />

A . Theo chương trình CHUẨN.<br />

Câu IVa ( 1,0 điểm ):<br />

2x<br />

−1<br />

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = , biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng 5.<br />

x + 2<br />

Câu Va ( 2,0 điểm ):<br />

1. Giải phương trình log<br />

2<br />

2x + 2log<br />

x<br />

2 = 4 .<br />

x 1<br />

2. Giải bất phương trình 4 + x<br />

− 3.2 −1 ≥ 0 .<br />

B . Theo chương trình NÂNG CAO.<br />

Câu IVb ( 1,0 điểm ):<br />

x + 3<br />

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = , biết tiếp tuyến vuông góc với đường<br />

x + 1<br />

1<br />

thẳng ∆ có phương trình y = x + 7 .<br />

2<br />

Câu Vb ( 2,0 điểm ):<br />

2013<br />

1. Cho hàm số y = ( x + 20<strong>12</strong>) e x+<br />

x 2013<br />

. Chứng minh rằng y ' − y − e + = 0 .<br />

2<br />

2. Tìm các tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = ( x − 1)( x + mx + m)<br />

tiếp xúc với trục<br />

hoành. Xác định tọa độ tiếp điểm trong mỗi trường hợp tìm được.<br />

ĐỀ 13<br />

I.PHẦN CHUNG (7,0 điểm)<br />

2x<br />

+ 1<br />

Câu I. (3,0 điểm): Cho hàm số y =<br />

x −1<br />

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.<br />

2.Tìm m để đường thẳng d: y = − x + m cắt (C) tại 2 điểm phân biệt.<br />

Câu II ( 2,0 điểm)<br />

⎛ 5 3 ⎞ 1−log 2 3<br />

1.Tính giá trị biểu thức A = log<br />

a ⎜ a. a. a. a ⎟ + 8 ( 0 < a ≠ 1)<br />

⎝<br />

⎠<br />

2<br />

2.Tìm GTLN và GTNN của hàm số y = cos x − cos x + 2<br />

Câu III (1,0 điểm): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. SA vuông góc với<br />

mặt đáy và SA=2a.<br />

1.Tính thể tích khối chóp S.BCD theo a.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 57/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

2.Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD<br />

II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) (Học sinh chọn IVa và Va hay IVb và Vb )<br />

A. Theo chương trình chuẩn.<br />

Câu IVa ( 1 điểm)<br />

2x<br />

+ 1<br />

Cho hàm số y = (C) .Viết pttt của đths(C) tại điểm có hoành độ bằng -2<br />

x −1<br />

Câu Va ( 2 điểm)<br />

x x<br />

1.Giải phương trình : 49 − <strong>10</strong>.7 + 21 = 0<br />

2 2<br />

2.Giải bất phương trình: log<br />

2<br />

x + 5 ≤ 3log2<br />

x .<br />

B. Theo chương trình nâng cao.<br />

3<br />

x 2<br />

Câu IVb ( 1 điểm)Cho hàm số y = − 2x + 3x<br />

+ 1 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với (C)<br />

3<br />

biết tiếp tuyến có hệ số góc k = 3<br />

Câu Vb ( 2 điểm)<br />

1.Cho hàm số<br />

x<br />

2 1 ''<br />

y = e .sin x .Tính y + ( y ) 2<br />

theo x<br />

4<br />

2<br />

x − 3x<br />

2.Cho hàm số y = (C). Tìm trên (C) các điểm cách đều hai trục tọa độ.<br />

x + 1<br />

ĐỀ 14<br />

I. PHẦN CHUNG (7,0 điểm)<br />

Câu I: ( 3 điểm)<br />

3x<br />

− 2<br />

Cho hàm số y = ( C)<br />

x + 1<br />

1) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.<br />

2) Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại giao điểm của đồ thị (C) với trục tung.<br />

Câu II: ( 2 điểm)<br />

1) Thực hiện phép tính: A = log 1<br />

3<br />

27 + log5 − log<br />

20<strong>12</strong><br />

20<strong>12</strong><br />

<strong>12</strong>5<br />

2) Tìm GTLN – GTNN của hàm số: ( )<br />

1 4 5<br />

f x = x − 2x<br />

2 + trên đoạn [0 ; 3].<br />

4 4<br />

Câu III: ( 2 điểm)<br />

Cho hình chóp đều S.ABCD có các cạnh bên 2a. Góc hợp bởi cạnh bên và mặt đáy bằng 45 0 .<br />

1)Thể tích khối chóp theo a.<br />

2) Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.<br />

II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) (Học sinh chọn IVa và Va hay IVb và Vb )<br />

A. Theo chương trình chuẩn.<br />

Câu IVa ( 1 điểm)<br />

3<br />

Cho hàm số f ( x) = x − 3x<br />

+ 1 có đồ thị ( C ) .Viết pttt của đồ thị ( C)<br />

tại điểm có hoành độ x<br />

0<br />

, biết<br />

( )<br />

f " x = 0 .<br />

0<br />

Câu Va ( 2 điểm)<br />

x x<br />

1) Giải phương trình: 25 − 5 − 6 = 0<br />

log 2x<br />

+ 7 < log x − 2<br />

2) Giải bất phương trình: ( ) ( )<br />

B. Theo chương trình nâng cao.<br />

Câu IVb: ( 1 điểm)<br />

3<br />

Cho hàm số f ( x) x 3<br />

song với đường thẳng ( d ) : y = − 3x<br />

+ 20<strong>12</strong> .<br />

Câu Vb: ( 2 điểm)<br />

1 1<br />

2 2<br />

= − + có đồ thị ( C ) .Viết pttt của đồ thị ( )<br />

C , biết rằng tiếp tuyến đó song<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 58/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

1<br />

1) Cho hàm số: y = ln<br />

x + 1<br />

. Chứng minh rằng: ' 1 y<br />

xy + = e<br />

2x<br />

+ 1<br />

2) Cho hàm số: y =<br />

x −1<br />

C tại hai điểm phân biệt.<br />

thẳng ( d ) cắt đồ thị ( )<br />

I. PHẦN CHUNG (7,0 điểm)<br />

Câu I ( 3 điểm)<br />

có đồ thị ( C ) và đường thẳng ( d ) : y = − x + m . Tìm m đề đường<br />

ĐỀ 15<br />

1 3 2<br />

3<br />

1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: y = f ( x) = x − 2x + 3x −1<br />

( C )<br />

2.Tìm m để đường thẳng ( d ) y = 2mx −1<br />

cắt ( )<br />

C tại 3 điểm phân biệt.<br />

Câu II ( 2 điểm)<br />

4<br />

3. Tính : A = log 16 − 2 log 27 + 5 log (ln e )<br />

1 3 2<br />

8<br />

y = − x<br />

3<br />

+ 3 m + 1 x<br />

2<br />

− 2 . Tìm m để hàm số đạt cực đại tại x = 2 .<br />

2. Cho hàm số ( )<br />

Câu III ( 2 điểm)<br />

Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có đáy ABC <strong>nội</strong> tiếp trong đường tròn bán kính là<br />

góc giữa mặt bên và đáy là 60 0 .<br />

a) Tính khoảng cách từ A đến (SBC).<br />

b) Tính thể tích khối chóp S.ABC.<br />

II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) (Học sinh chọn IVa và Va hay IVb và Vb )<br />

A. Theo chương trình chuẩn.<br />

Câu IVa ( 1 điểm)<br />

Cho hàm số : y= 2 x − 1<br />

x + 2<br />

của đồ thị (1) với trục tung.<br />

(1). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1) tại giao điểm<br />

Câu Va ( 2 điểm)<br />

1) Giải phương trình: 16 x – 17.4 x + 16 = 0<br />

2) Giải phương trình : log<br />

2<br />

( 4x) − log ( 2x<br />

) = 5<br />

2 2<br />

B. Theo chương trình nâng cao.<br />

Câu IVb ( 1 điểm)<br />

2<br />

x − 3x + 2<br />

Cho hàm số f(x) =<br />

(1). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1)<br />

x + 1<br />

biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng y =−5x −2<br />

Câu Vb ( 2 điểm)<br />

1) Cho hàm số y = e −sinx<br />

. Chứng minh rằng: y′ .cos x − y.sin x + y ′′ = 0 .<br />

x + 3<br />

2) Cho hàm số y = có đồ thị (H). Tìm m để đường thẳng (d): y = 2x + m cắt đồ thị (H) tại<br />

x + 1<br />

hai điểm phân biệt A, B sao cho đoạn AB ngắn nhất.<br />

a 3<br />

3<br />

,<br />

I. PHẦN CHUNG (7,0 điểm)<br />

ĐỀ 16<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 59/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Câu I ( 3 điểm)<br />

3. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = x<br />

3 − 3x<br />

2 1 (2đ)<br />

1 3 2<br />

4. Tìm m để trình<br />

0<br />

3 x − x − m = có ba nghiệm thực phân biệt (1đ)<br />

Câu II ( 2 điểm)<br />

1. Tính gía trị biểu thức . A = log<br />

4 log8<br />

3<br />

5. 5 + 4 + 2log 5 (1đ)<br />

1 16<br />

25<br />

2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = x(ln x - 2) trên<br />

đoạn [l; e 2 ] (1đ)<br />

Câu III ( 2 điểm)<br />

Cho hình chóp S.ABC có SA = 2a và SA ⊥(ABC). Tam giác ABC vuông<br />

cân tại B, AB = a 2<br />

1. Tính thể tích khối chóp S.ABC (1đ)<br />

2. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp (1đ)<br />

II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) (Học sinh chọn IVa và Va hay IVb và Vb )<br />

A. Theo chương trình chuẩn.<br />

Câu IVa ( 1 điểm)<br />

3 2<br />

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) y = x − 3x + 2 biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng<br />

9.<br />

Câu Va ( 2 điểm)<br />

x 3 x<br />

2) Phương trình mũ 2 − 2 − − 2 = 0<br />

(1đ)<br />

3) Bất phương trình lôgarit 2log 3 (4x-3) + ( )<br />

log 2x + 3 ≤ 2 (1đ)<br />

B. Theo chương trình nâng cao.<br />

2x<br />

+ 3<br />

Câu IVb ( 1 điểm) Viết phương trình tiếp tuyến với (c) y =<br />

2x<br />

−1<br />

1<br />

đường thẳng y = x (1đ)<br />

2<br />

Câu Vb ( 2 điểm)<br />

x<br />

1.Cho hàm số y = ( x +1)<br />

e . Chứng minh rằng y =<br />

2. Cho hàm số<br />

3 2<br />

y x ( m 1) x (2m 1) x 1 3m<br />

1<br />

3<br />

x<br />

' −y<br />

e (1đ)<br />

biết tiếp tuyến vuông góc với<br />

= + − − + − + .Tìm m để hàm số có cưc trị (1đ)<br />

ĐỀ 17<br />

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢC HỌC SINH (7,0 điểm)<br />

Câu I (3.0 điểm)<br />

1 3 2<br />

Cho hàm số y = f ( x) = − x + 2x − 3x<br />

( C )<br />

3<br />

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.<br />

3 2<br />

2. Xác định m để phương trình − x + 6x − 9x − 3m<br />

= 0 có 3 nghiệm phân biệt.<br />

Câu II (2.0 điểm)<br />

1. Tính<br />

−0.75<br />

5<br />

⎛ 1 ⎞<br />

−<br />

A = ⎜ ⎟ + 0.25<br />

2<br />

− 9<br />

⎝ 16 ⎠<br />

. ( )<br />

log3<br />

2<br />

9<br />

x<br />

Câu III (2,0 điểm)<br />

Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên bằng 2a<br />

a) Tính thể tích của khối chóp theo a.<br />

b) Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.<br />

2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: f ( x)<br />

= x + trên đoạn [ 2;4 ]<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 60/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

II. PHẦN TỰ CHỌN (3,0 điểm)<br />

Học sinh chọn (câu IV.a; V.a hoặc IV.b; V.b)<br />

Câu IV.a (2,0 điểm)<br />

x<br />

Cho hàm số: y =<br />

x + 1<br />

Viết phương trình tiếp tuyến với ( C ) tại các giao điểm của ( C ) với ∆ : y = x<br />

Câu V.a (1,0 điểm)<br />

1) Giải phương trình : log<br />

2<br />

( x − 3) + log<br />

2<br />

( x − 1) = 3<br />

2) Giải bất phương trình sau:<br />

2<br />

2<br />

2 x −3x<br />

1<br />

≤<br />

2<br />

Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số ( ) = . −<br />

x<br />

f x x e trên đoạn [ 0;2 ]<br />

Câu IV.b (2,0 điểm)<br />

x + 1<br />

Cho hàm số y = (C) x −1<br />

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại giao điểm của đồ thị và Ox<br />

Câu V. b (1,0 điểm)<br />

1) Cho hàm số y = ( x + 1) e<br />

x<br />

x<br />

. Chứng tỏ rằng: y ' − y = e<br />

x<br />

2) Cho hàm số: y =<br />

x + 1<br />

Tìm các giá trị của tham số k để đường thẳng d: y<br />

ĐỀ 18<br />

I. PHẦN CHUNG (7,0 điểm)<br />

3 2<br />

Câu I ( 3 điểm) Cho hàm số y = x − 3x + 2 có đồ thị (C).<br />

5. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.<br />

6. Tìm m để phương trình<br />

3<br />

x<br />

2<br />

3x m 0<br />

Câu II ( 2 điểm)<br />

4. Tính giá trị biểu thức: A =<br />

log 3 log 4<br />

4 2 + 49 7<br />

2 log 16 − log 27<br />

2<br />

3<br />

y f x x 2 ln 1 2x<br />

= kx cắt ( C ) tại 2 điểm phân biệt.<br />

− + + = có 3 nghiệm phân biệt.<br />

5. Tìm GTLN - GTNN của hàm số = ( ) = − ( − ) trên đoạn [ − 1;0 ]<br />

Câu III ( 2 điểm) Cho hình chóp M.<br />

NPQ có MN vuông góc với ( NPQ ) .<br />

P . Cho NQ = a 2 , góc giữa MP và ( NPQ ) bằng 60 ° .<br />

1. Tính thể tích khối chóp M.NPQ theo a .<br />

2. Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp khối chóp M.NPQ<br />

∆ NPQ vuông cân tại<br />

II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) (Học sinh chọn IVa và Va hay IVb và Vb )<br />

A. Theo chương trình chuẩn.<br />

2x<br />

Câu IVa ( 1 điểm) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = biết rằng hệ số góc của<br />

x − 1<br />

tiếp tuyến bằng − 2 .<br />

Câu Va ( 2 điểm)<br />

1. Giải phương trình:<br />

x<br />

1−<br />

x<br />

6 − 6 − 5 = 0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 61/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

2. Giải bất phương trình: ( x ) ( x )<br />

log 2 − 1 > log + 2 − 1<br />

1 1<br />

3 3<br />

B. Theo chương trình nâng cao.<br />

3x<br />

− 2<br />

Câu IVb ( 1 điểm) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = biết rằng tiếp tuyến<br />

x −1<br />

vuông góc với đường thẳng ∆ : y = 4x<br />

− 1.<br />

Câu Vb ( 2 điểm)<br />

1. Cho hàm số<br />

y<br />

sin x<br />

= e . Chứng minh rằng: y'<br />

cos x y si n x y<br />

' 0<br />

2. Tìm tham số m để hai đồ thị hàm số (C):<br />

điểm phân biệt.<br />

y =<br />

ĐỀ 19<br />

− − = .<br />

− −<br />

x − 3<br />

2<br />

2x<br />

2x<br />

3<br />

PHẦN CHUNG (7,0 điểm)<br />

3 2 2<br />

Câu I: (3,0 điểm) Cho hàm số: y = − x + (2m + 1) x − ( m − 3m + 2) x − 1 ( C m<br />

)<br />

a) khảo sát và vẽ đồ thị khi m = 1<br />

b) Tìm m để ( Cm)<br />

có các cực trị nằm về hai phía của trục tung.<br />

Câu II: (2,0 điểm)<br />

a) Tính<br />

A = +<br />

3 2−1 − 2+<br />

2<br />

2 .8 log2 4.log<br />

1<br />

2<br />

4<br />

b) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số: y x − ln x<br />

và (d): y = x + m cắt nhau tại hai<br />

= trên đoạn [ 1;e ]<br />

Câu III: (2,0 điểm)<br />

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SB vuông góc với đáy, cạnh bên<br />

0<br />

SC hợp với mặt phẳng đáy bằng 30 .<br />

a) Tính thể tích của khối chóp S.ABCD.<br />

b) Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.<br />

PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) (Học sinh chọn IVa và Va hay IVb và Vb )<br />

A. Theo chương trình <strong>Chu</strong>ẩn.<br />

Câu IVa: (1,0 điểm)<br />

x −1<br />

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tại điểm có tung độ bằng 3.<br />

2x − 1<br />

Câu Va: (2,0 điểm) Giải các phương trình và bất phương trình sau<br />

2x x+<br />

1<br />

a) 5 − 5 + 6 = 0<br />

b) log (x − 3 ) −log 1<br />

(x − 2 ) ≤<br />

2<br />

1<br />

B. Theo chương trình Nâng cao.<br />

Câu IVb: (1,0 điểm)<br />

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số<br />

2<br />

4 2<br />

y = − x + 2x − 2 tại điểm có hoành độ bằng 3.<br />

Câu Vb: (2,0 điểm)<br />

a) Cho hàm số y = x.<br />

e − x . Chứng minh rằng: y + 2y’ + y’’ = 0<br />

1 3 2 2<br />

b) Tìm m để hàm số y = x − mx − x + m + cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có <strong>tổ</strong>ng bình<br />

3 3<br />

phương các hoành độ lớn hơn 15.<br />

ĐỀ 20<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 62/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

I. PHẦN CHUNG (7,0 điểm)<br />

Câu 1 (3 điểm). Cho hàm số<br />

1 3 1 3 15<br />

y = − x + x<br />

2 + x − (C)<br />

6 2 2 6<br />

1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.<br />

3<br />

2) Tìm tham số m để phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt ( x − 1) −<strong>12</strong>(<br />

x −1)<br />

+ 4 = 6log m .<br />

Câu 2 (2 điểm).<br />

1<br />

8<br />

1) Tính giá trị<br />

2<br />

A =<br />

log<br />

(sin x+<br />

cos x) 2<br />

3<br />

.2<br />

⎛ π ⎞<br />

⎜sin<br />

⎟ − log<br />

⎝ 3 ⎠<br />

(sin x−cos<br />

x) 2<br />

3<br />

⎛ π ⎞<br />

⎜cos<br />

⎟<br />

⎝ 3 ⎠<br />

2) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số<br />

y x x<br />

2<br />

= 8ln − trên đoạn [1;e]<br />

Câu 3 (2 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác<br />

đều và vuông góc với mặt đáy ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và SD.<br />

1) Tính thể tích của khối chóp N.MBCD theo a.<br />

2) Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.MBC.<br />

II. PHẦN RIÊNG - PHẦN TỰ CHỌN (3,0 điểm)<br />

Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần sau (phần 1 hoặc phần 2).<br />

1. Theo chương trình <strong>Chu</strong>ẩn.<br />

Câu 4.a (1 điểm). Viết phương trình tiếp tuyến với ( C )<br />

Câu 5.a (2 điểm). .<br />

x −1<br />

y = tại giao điểm của đồ thị với Oy.<br />

x + 1<br />

x x<br />

x<br />

1) Giải phương trình 4 .9 + <strong>12</strong> − 3.16 = 0<br />

2) Giải bất phương trình ( x + 7) > log ( x 1)<br />

log<br />

2<br />

4<br />

+<br />

2. Theo chương trình Nâng cao<br />

Câu 4.b (1 điểm). Viết phương trình tiếp tuyến của (C)<br />

1<br />

đường thẳng y = x + <strong>10</strong> .<br />

5<br />

Câu 5.b (2 điểm).<br />

3 2<br />

y x 6x 4x<br />

= − + , biết tiếp tuyến vuông góc<br />

1) Cho hàm số<br />

// /<br />

( xy − y ) x<br />

= + . Chứng minh<br />

= 2 .<br />

2<br />

x −1<br />

x + 1<br />

: y = mx +<br />

C y = tại hai điểm phân biệt.<br />

x −1<br />

2<br />

y ( x 1)ln x<br />

2) Tìm m để ( d ) 1 cắt đồ thị ( )<br />

ĐỀ 21<br />

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CÁC THÍ SINH (7,0 điểm)<br />

CÂU I :( 3,0 điểm ) Cho hàm số y = −x<br />

3 − 3x<br />

2 + 2 (1)<br />

1) Khảo sát và vẽ đồ thị ( C) của hàm số (1)<br />

2) Với giá trị nào của m thì phương trình x 3 + 3x<br />

2 − 2m<br />

= 0 có 3 nghiệm phân biệt<br />

CÂU II: (2,0 điểm)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 63/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

1<br />

1) Tính giá trị của biểu thức: log5 3 + log5<br />

50 − log5<br />

<strong>12</strong><br />

2<br />

2) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số:y= trên đoạn [1;3]<br />

CÂU III(2,0 điểm):Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng cạnh bên bằng 2a. M là trung<br />

điểm của SC.<br />

1) Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD<br />

2) Tính thể tích khối tứ diện MABD<br />

II. PHẦN TỰ CHỌN (3,0 điểm)<br />

Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần 1 hoặc phần 2)<br />

1. Theo chương trình chuẩn:<br />

x − 3<br />

Câu IV.a (1,0 điểm) Viết phương trình tiếp tuyến của ( H) : y = tại giao điểm của (H) và và trục<br />

x − 2<br />

hoành<br />

Câu V.a (2,0 điểm)<br />

2 3<br />

1. Giải phương trình: log4 x − log2<br />

x −1<br />

= 0<br />

4<br />

2. Giải bất phương trình: 2<br />

x+ 2 1<br />

+ 2<br />

− x − 6 > 0<br />

2. Theo chương trình nâng cao:<br />

x − 3<br />

Câu IV.b (1,0 điểm) Viết phương trình tiếp tuyến của ( H) : y = biết tiếp tuyến vuông góc với<br />

x − 2<br />

đường thẳng x+y=0<br />

Câu V. b (2,0 điểm)<br />

1. Cho hàm số y = ( x + 1) e<br />

x<br />

x<br />

. Chứng tỏ rằng: y ' − y = e<br />

2. Tìm các giá trị của k sao cho đường thẳng (d): y = kx tiếp xúc với đường cong (C):<br />

3 2<br />

= + +<br />

y x 3x<br />

1<br />

e<br />

ĐỀ 22<br />

3<br />

2x<br />

−6x<br />

2<br />

I − PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH: (7,0 điểm)<br />

3 2<br />

Câu I: (3 điểm) Cho hàm số y = − x + 3x<br />

− 1 có đồ thị (C)<br />

1). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số trên.<br />

2). Dựa vào đồ thị (C ) biện luân số nghiệm của phương trình<br />

3 2<br />

x − 3x + m = 0<br />

Câu II: (2 điểm )<br />

−1<br />

⎡ −1<br />

y ⎛ y ⎞ ⎤<br />

1.(1,0 đ ) Rút gọn biểu thức sau: A= (2x+ )<br />

-1 ⎢( 2x)<br />

+ ⎜ ⎟ ⎥<br />

2 ⎢⎣<br />

⎝ 2 ⎠ ⎥⎦<br />

2.( 1,0 đ) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

− 2;0<br />

Câu III: (2 đ)<br />

y= f(x)= x 2 – ln(1-2x) trên đoạn [ ]<br />

; x ≠ 0; y ≠ 0<br />

1.(1,0 đ ) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông có tâm là O. Cạnh bên SA vuông<br />

góc với mặt phẳng đáy (ABCD). Biết AB=2a và góc giữa cạnh SO với mặt đáy (ABCD) một góc<br />

60 0 . Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a<br />

0<br />

2. (1,0 đ) Cho hình nón đỉnh S có đường sinh là a, góc giữa đường sinh và đáy là 30 .<br />

Một mặt phẳng hợp với đáy một góc 60 0 và cắt hình nón theo hai đường sinh SA và SB. Tính diện<br />

tích tam giác SAB .<br />

II − PHẦN RIÊNG: (3,0 điểm),( Học sinh được chọn một trong hai phần)<br />

1. Theo chương trình chuẩn:<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 64/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Câu IVa: (1,0 đ) Cho hàm số<br />

đồ thị (C ) với trục tung.<br />

Câu Va: (2,0 điểm)<br />

2x<br />

+ 3<br />

y = . Viết phương trình tiếp tuyến của (C ) tại giao điểm của<br />

2x<br />

− 1<br />

2<br />

− 2x<br />

+ 3x<br />

− 7<br />

(0,5) = 16<br />

1. Giải phương trình sau:<br />

2 1 3<br />

2. Giải bất phương trình sau: log<br />

4<br />

log2<br />

x 1 0<br />

x − 4<br />

− ><br />

2.Theo chương trình nâng cao:<br />

3<br />

Câu IVb: (1,0 đ) Cho hàm số y = x − 3x<br />

+ 2 (C ). Viết phương trình tiếp tuyến của ( C), Biết<br />

phương trình tiếp tuyến có hệ số góc bằng 9.<br />

Câu Vb: (2,0 điểm)<br />

<strong>12</strong> 2009x<br />

1. Cho hàm số y= x . e . Chứng minh rằng : x. y ' − y(<strong>12</strong> + 2009 x) = 0<br />

2x<br />

−1<br />

2. Cho hàm số y = có đồ thị (C ) . Tìm m để đường thẳng d: y = x + m cắt (C ) tại hai<br />

x + 1<br />

điểm phân biệt A, B sao cho AB = 2 2<br />

I. PHẦN CHUNG (7,0 điểm)<br />

3<br />

y x x<br />

ĐỀ 23<br />

= − 3 + 2 (C)<br />

Câu I ( 3.0 điểm) Cho hàm số<br />

1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số .<br />

2. Tìm tham số m để đường thẳng (d): y = - mx + 2 cắt đồ thị ( C ) tại ba điểm phân<br />

biệt .<br />

Câu II ( 2.0 điểm)<br />

1<br />

ln2 1 log<strong>10</strong><br />

1.Tính giá trị biểu thức 814<br />

−<br />

A= + e + <strong>10</strong><br />

2.Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

2<br />

y = f ( x) = x − 4ln(1 − x)<br />

trên [-2,0].<br />

Câu III ( 2.0 điểm)<br />

Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C ’ có mặt đáy tam giác ABC đều cạnh 2a.Gọi I là trung điểm BC,<br />

góc giữa A’I và mặt phẳng (ABC) bằng 30 0 .<br />

1. Tính thể tích của khối lăng trụ đã cho .<br />

'<br />

2. Chứng minh tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp A . AIC là trung điểm M của A ’ C . Tính<br />

bán kính của mặt cầu đó .<br />

II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) (Học sinh chọn IVa và Va hay IVb và Vb )<br />

A. Theo chương trình chuẩn.<br />

4 2<br />

Câu IVa ( 1.0 điểm) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x + x + 1 tại điểm có<br />

hoành độ là nghiệm phương trình lnx = 0 .<br />

Câu Va ( 2.0 điểm)<br />

2 x<br />

4) Giải phương trình log 3 x + 2log 9 3x<br />

+ log 3 − 3 = 0<br />

3<br />

− x<br />

2<br />

+ 2x − 3 2x<br />

− 5<br />

⎛ e ⎞ ⎛ e ⎞<br />

5) Giải bất phương trình<br />

B. Theo chương trình nâng cao.<br />

⎜ ⎟ ≥ ⎜ ⎟<br />

⎝ π ⎠ ⎝ π ⎠<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 65/236


Câu IVb ( 1.0 điểm)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm hàm số<br />

y<br />

tung độ y 0 thỏa đẳng thức 3 0 − 9 = 0 .<br />

Câu Vb ( 2.0 điểm)<br />

4x<br />

x<br />

1. Cho hàm số y = e + 2e − . Chứng minh rằng<br />

''' '<br />

y 13y <strong>12</strong>y<br />

− =<br />

2. Chứng minh đường thẳng y = -x+7 là tiếp tuyến của đồ thị hàm số<br />

ĐỀ 24<br />

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: (7,0 điểm)<br />

x −1<br />

Câu I: (3,0 điểm). Cho hàm số y = có đồ thị (C).<br />

x − 2<br />

1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.<br />

2) Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị (C) với đường thẳng ( )<br />

Câu II: (2,0 điểm).<br />

1) Thực hiện phép tính :<br />

20<strong>12</strong> 20<strong>12</strong><br />

x − 2<br />

y =<br />

x −1 1<br />

d : y = − 4x<br />

+ .<br />

2<br />

⎛ 2 ⎞ ⎛ 3 ⎞ log2<br />

3<br />

A = log<br />

20<strong>12</strong> ⎜ ⎟ + log20<strong>12</strong><br />

⎜ ⎟ − 2<br />

⎝ 3 ⎠ ⎝ 2 ⎠<br />

2) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số ( ) =<br />

2 x<br />

− 4. + 3<br />

y =<br />

tại điểm có<br />

2<br />

x + 1<br />

x − 1<br />

.<br />

f x e e trên đoạn [ 0;ln 4 ]<br />

Câu III: (2,0 điểm). Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O, cạnh đáy bằng a, cạnh<br />

3<br />

bên bằng a .<br />

2<br />

1) Tính thể tích của khối chóp S.ABCD theo a.<br />

2) Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD theo a.<br />

II. PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHON: (3,0 điểm)<br />

Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần (phần 1 hoặc phần 2)<br />

1. Theo chương trình chuẩn:<br />

1 4 1 2<br />

Câu IV.a (1,0 điểm) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f ( x) = x − x + 2 (C) tại<br />

4 2<br />

điểm M ( xo,<br />

y<br />

o ) , biết rằng f // ( x<br />

o) = 2 và x < 0<br />

Câu V.a (2,0 điểm)<br />

x+ 1 x+<br />

2<br />

1) Giải phương trình: 4 − 5.2 + 16 = 0<br />

2) Giải bất phương trình: ( )<br />

o<br />

2<br />

2x<br />

−3x<br />

<strong>12</strong> − <strong>11</strong> ≥ <strong>12</strong> + <strong>11</strong><br />

2. Theo chương trình nâng cao:<br />

Câu IV.b (1,0 điểm) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x.ln x trên [1 ; e 2 ]<br />

Câu V. b (2,0 điểm)<br />

1) Cho<br />

b<br />

1<br />

1<br />

1−log<br />

a<br />

= 20<strong>12</strong><br />

20<strong>12</strong><br />

1−log<br />

b<br />

và c =<br />

20<strong>12</strong><br />

1<br />

1−log<br />

c<br />

a = 20<strong>12</strong><br />

20<strong>12</strong><br />

Chứng minh rằng :<br />

20<strong>12</strong> với 3 số dương a,b,c và khác 20<strong>12</strong>.<br />

2) Chứng minh rằng đường thẳng (d): y = 2x + m luôn cắt đồ thị (C): y =<br />

biệt A và B. Tìm m để đoạn AB ngắn nhất .<br />

2<br />

x<br />

tại 2 điểm phân<br />

x −1 <strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 66/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

ĐỀ 25<br />

A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH: (7,0 điểm)<br />

Câu I: (3,0 điểm)<br />

3 2<br />

Cho hàm số y = − x + 3x<br />

− 4 (C)<br />

1/ Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.<br />

2/ Dựa vào đồ thị (C) biện luận số nghiệm phương trình<br />

Câu II (2.0 điểm)<br />

3 2<br />

x x m<br />

− 3 + = 0 .<br />

1 ⎛ 1 ⎞<br />

1. Tính giá trị của biểu thức M = log<br />

2<br />

8 + log5<br />

− ⎜ ⎟<br />

<strong>12</strong>5 ⎝ 32 ⎠<br />

2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f ( x)<br />

= x.<br />

ln x trên đoạn [1 ; e 2 ]<br />

Câu III: (2,0 điểm)<br />

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh SA vuông góc với mp (ABCD), cạnh<br />

bên SC = 2a.<br />

1/ Tính thể tích khối chóp S.ABCD.<br />

2/ Tìm tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.<br />

II. PHẦN TỰ CHỌN (3,0 điểm)<br />

Học sinh chỉ được chọn một trong hai phần sau để làm<br />

1. Phần 1<br />

2x<br />

−1<br />

Câu IVa. (1,0 điểm) Cho hàm số y = có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với (C) biết<br />

x −1<br />

tiếp tuyến song sog với đường thẳng (d): y = 2013 − x<br />

Câu Va: (2,0 điểm)<br />

x 1<br />

1/ Giải phương trình: 4 + x<br />

− 16 = 3<br />

⎛ 3x<br />

−1<br />

⎞<br />

2/ Giải bất phương trình: log<br />

1 ⎜ ⎟ ≤ − 1<br />

− x + 2<br />

2 ⎝ ⎠<br />

2. Phần 2<br />

2x<br />

−1<br />

Câu IVb. (1,0 điểm) Cho hàm số y = có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với (C) biết<br />

x −1<br />

1<br />

tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng (d): y = x + 2013 .<br />

4<br />

Câu Vb: (2,0 điểm)<br />

1. Cho hàm số y = ( x + 1) e<br />

x<br />

x<br />

. Chứng tỏ rằng: y ' − y = e<br />

2. Tìm các giá trị của k sao cho đường thẳng (d): y = kx tiếp xúc với đường cong (C):<br />

3 2<br />

= + 3 + 1.<br />

y x x<br />

ĐỀ 26<br />

I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH: (7 điểm)<br />

Câu 1.(3,0 điểm). Cho hàm số y = - x 3 + 3x 2 có đồ thị (C).<br />

1/. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.<br />

2/. Tìm tất cả các số thực m để đường thẳng y = mx cắt đồ thị (C) tại ba điểm phân biệt.<br />

Câu 2.(2,0 điểm).<br />

1/. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

2<br />

3<br />

−<br />

5<br />

f ( x) = log x − 2log x trên đoạn<br />

2<br />

2 2<br />

⎡1 ⎤<br />

⎢ ;4<br />

⎣4<br />

⎥<br />

⎦ .<br />

2x<br />

+ 3x<br />

2/. Giải phương trình 4 = 16 .<br />

Câu 3.(2,0 điểm). Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và cạnh bên tạo với mặt đáy<br />

một góc α (0 < α < 90 0 ).<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 67/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

1/. Tính thể tích khối chóp S.ABC<br />

2/. Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC theo a và α. Khi α thay đổi,<br />

tính giá trị nhỏ nhất của bán kính mặt cầu theo a.<br />

II.PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN (3,0 điểm)<br />

1. Theo chương trình chuẩn<br />

Câu 4a.(2,0 điểm).<br />

∫<br />

1/. Tính sinxcos3xdx<br />

2/. Tìm tất cả các số thực m để bất phương trình log<br />

2( x −1) ≤ log<br />

4( mx + m − 5) vô nghiệm.<br />

Câu 5a.(1,0 điểm). Cho hình nón có chiều cao h = 3 cm và bán kính đáy r = 4 cm. Tính thể tích của<br />

khối nón tương ứng với hình nón đã cho và diện tích toàn phần của hình nón đó.<br />

2. Theo chương trình nâng cao<br />

Câu 4b.(2,0 điểm).<br />

1/. Cho hàm số<br />

f x<br />

= x − . Tìm số thực k sao cho<br />

3 2<br />

( ) 9<br />

'<br />

k. f (1) = − 1.<br />

⎧ x<br />

⎪log3<br />

= 3y<br />

− 3x<br />

2/. Tìm tất cả các số thực m để hệ bất phương trình ⎨ y<br />

có nghiệm duy<br />

⎪<br />

⎩log 2( y − 1) = log<br />

4( mx − 3)<br />

nhất.<br />

Câu 5b.(1,0 điểm). Cho hình nón có chiều cao h = 4 cm và độ dài đường sinh bằng 5 cm. Tính diện tích<br />

toàn phần của hình nón và thể tích khối nón tương ứng của hình nón đó.<br />

ĐỀ 27<br />

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH: (7 điểm)<br />

Câu 1.(3,0 điểm). Cho hàm số y = 4x 3 – 3x 2 + 1 có đồ thị (C).<br />

1/. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.<br />

2/. Tìm tất cả các số thực k để đường thẳng y = kx + 1 cắt đồ thị (C) tại ba điểm I(0; 1) , A, B<br />

phân biệt. Xác định k sao cho AB = 2 2 .<br />

Câu 2.(2,0 điểm).<br />

1/. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x) = ( x − 2) e<br />

x trên đoạn [0; 3].<br />

2/. Giải phương trình<br />

log ( x − 9) + log ( x + 3) = 5 .<br />

4<br />

16 2<br />

Câu 3.(2,0 điểm). Cho hình lăng trụ đứng ABC.A ’ B ’ C ’ có AB = 3a, AC = 4a, BC = 5a, AA ’ = 6a. Gọi I,<br />

J, K lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, B ’ C ’ , CC ’ .<br />

1/. Tính thể tích khối lăng trụ đã cho và khối tứ diện AA ’ IK.<br />

2/. Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp B.AA ’ C ’ C.<br />

II.PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN (3,0 điểm)<br />

1. Theo chương trình chuẩn<br />

Câu 4a.(2,0 điểm).<br />

x x<br />

1/. Giải bất phương trình: 9 − 5.3 + 6 ≥ 0<br />

x x<br />

ln(3 + 4 )<br />

2/. Chứng minh rằng hàm số y = f ( x)<br />

= nghịch biến trong khoảng (0; +∞).<br />

x<br />

Câu 5a.(1,0 điểm). Cho hình nón có bán kính đáy r và thiết diện của hình nón với một mặt phẳng qua<br />

trục của hình nón là một tam giác đều. Tính thể tích của khối nón tương ứng với hình nón đã cho và diện<br />

tích toàn phần của hình nón đó.<br />

2. Theo chương trình nâng cao<br />

Câu 4b.(2,0 điểm).<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 68/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

1/. Giải hệ phương trình<br />

⎧x<br />

+ y = 4<br />

⎨ x y<br />

⎩3 − 3 = 24<br />

2/. Không dùng máy tính cầm tay, hãy so sánh hai số 20<strong>10</strong> 20<strong>11</strong> và 2009 20<strong>10</strong> .<br />

Câu 5b.(1,0 điểm). Cho hình thang ABCD vuông tại B và C có AB = 7 (cm), BC = CD = 4(cm) (kể cả<br />

các điểm trong) quay quanh đường thẳng AB. Tính thể tích khối tròn xoay tạo t<strong>hành</strong>.<br />

ĐỀ 28<br />

I.PHẦN BẮT BUỘC CHO TẤT CẢ HỌC SINH<br />

4<br />

x 2<br />

Bài 1: (3 điểm) Cho hàm số y = − x + m có đồ thị (c m ) với m là tham số.<br />

2<br />

3<br />

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = −<br />

2<br />

b) Tìm tất cả các số thực m để đồ thị (c m ) và trục hoành có đúng hai điểm chung A, B. Xác định m<br />

để độ dài đoạn thẳng AB bằng 2 3<br />

Bài 2: (2 điểm)<br />

x 2 x<br />

a) Giải phương trình: 2 + 2 − = 5<br />

x<br />

b) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số: f ( x)<br />

= trên đoạn [2; 8]<br />

ln x<br />

Bài 3: (2điểm) Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại A, BC = 2a, góc 0<br />

ABC = 60 .<br />

Gọi I là trung điểm của cạnh BC, biết SI vuông góc với mp(ABC) và SB = a 2<br />

a) Tính thể tích khối chóp S.ABC.<br />

b) Chứng minh rằng I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC và tính khoảng cách từ B đến<br />

mp(SAC).<br />

II. PHẦN TỰ CHỌN: Học sinh được chọn một trong hai phần sau:<br />

Phần 1: Theo chương trình <strong>Chu</strong>ẩn.<br />

Bài 4a. (2 điểm)<br />

a) Giải bất phương trình: log<br />

2( x + 1) ≥ log<br />

4(5 − x)<br />

b) Chứng minh rằng với mọi số thực m dương thì phương trình sau luôn có đúng một nghiêm thưc<br />

x x+<br />

m<br />

2 − 2 + log<br />

3(1 + x + m) = log<br />

3(1 + x) + 20<strong>12</strong><br />

Bài 5a : (1 điểm)Cho hình trụ tròn xoay có bán kính đáy r và có diện tích toàn phần gấp hai lần diện tích<br />

xung quanh. Tính thể tích khối trụ tương ứng với hình trụ tròn xoay đó theo r<br />

Phần 2 : Theo chương trình nâng cao<br />

Bài 4b: (2 điểm)<br />

2<br />

⎧ log<br />

4<br />

x + log4<br />

y = 3<br />

a) Giải hệ phương trình: ⎨<br />

⎩log 4<br />

x.log 2<br />

y = 2<br />

1<br />

b) Chứng minh rằng hàm số f ( x) (2x<br />

1)ln x +<br />

= + nghịch biến trên khoảng ( 0;+∞ )<br />

x<br />

Bài 5b: (1điểm)<br />

Cho hình nón tròn xoay có bán kính đáy r và diện tích toán phần gấp 1,5 lần diện tich xung quanh. Tính<br />

thể tích khối nón tương ứng với hình nón tròn xoay đó theo r<br />

ĐỀ 29<br />

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)<br />

3 2<br />

Câu 1 (3,0 điểm). Cho hàm số y = − x + 3x<br />

− 2 , gọi ( C ) là đồ thị của hàm số.<br />

1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.<br />

3 2<br />

2) Dùng vào đồ thị (C), biện luận theo m số nghiệm của phương trình: − x + 3x − m = 0 .<br />

Câu 2 (2,0 điểm).<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 69/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

1) Tính giá trị của biểu thức:<br />

A =<br />

1<br />

log 7<br />

+ 25<br />

1 ⎛ 81⎞4<br />

+ ⎜ ⎟<br />

9<br />

3<br />

log<br />

2) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số:<br />

2<br />

<strong>12</strong>5 ⎝16<br />

⎠<br />

x<br />

2<br />

y = e ( x − 2) trên đoạn [1;3].<br />

Câu 3 (2,0 điểm).<br />

Cho khối chóp S.<br />

ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân tại B . Cạnh bên SA vuông góc với<br />

mặt phẳng ( ABC ) và SA = 2a<br />

. Mặt bên ( SBC)<br />

hợp với mặt đáy một góc<br />

0<br />

30 .<br />

a) Tính thể tích của khối chóp S.<br />

ABC .<br />

b) Xác định tâm và tính bán kính của mặt cầu đi qua bốn đỉnh của hình chóp S.<br />

ABC .<br />

II. PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN (3,0 điểm)<br />

Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần 1 hoặc phần 2)<br />

1. Theo chương trình <strong>Chu</strong>ẩn:<br />

Câu 4a (1,0 điểm). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị ( C ) của hàm số<br />

có hoành độ bằng − 1.<br />

Câu 5a (2,0 điểm)<br />

1) Giải phương trình:<br />

x<br />

1−<br />

x<br />

6 − 6 − 5 = 0 .<br />

2) Giải bất phương trình: 2log 8( x − 2) + log 1 ( x − 3) > .<br />

3<br />

8<br />

Câu 4b (1,0 điểm). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị ( C ) của hàm số<br />

1<br />

có hệ số góc bằng − .<br />

5<br />

Câu 5b (2,0 điểm).<br />

2<br />

x<br />

1) Cho hàm số y = x.<br />

e − 2<br />

2<br />

. Chứng minh rằng, xy (1 x ) y<br />

2x<br />

−1<br />

2) Cho hàm số y =<br />

x −1<br />

hai điểm phân biệt A, B sao cho tam giác OAB vuông tại O.<br />

2<br />

′ = − .<br />

4<br />

x 2 3<br />

y = − x − tại điểm<br />

2 2<br />

2x<br />

+ 1<br />

y = biết tiếp tuyến<br />

x − 2<br />

có đồ thị ( C ) . Tìm m để đường thẳng d : y = x + m cắt đồ thị ( C ) tại<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 70/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

CHÖÔNG III<br />

PHÖÔNG PHAÙP TOAÏ ÑOÄ TRONG KHOÂNG GIAN<br />

I. VECTÔ TRONG KHOÂNG GIAN<br />

1. Ñònh nghóa vaø caùc pheùp toaùn<br />

• Ñònh nghóa, tính chaát, caùc pheùp toaùn veà vectô trong khoâng gian ñöôïc xaây döïng hoaøn toaøn<br />

töông töï nhö trong maët phaúng.<br />

• Löu yù:<br />

<br />

+ Qui taéc ba ñieåm: Cho ba ñieåm A, B, C baát kyø, ta coù: AB + BC = AC<br />

<br />

+ Qui taéc hình bình haønh: Cho hình bình haønh ABCD, ta coù: AB + AD = AC<br />

<br />

+ Qui taéc hình hoäp: Cho hình hoäp ABCD.A′B′C′D′, ta coù: AB + AD + AA'<br />

= AC '<br />

+ Heâï thöùc trung ñieåm ñoaïn<br />

<br />

thaúng:<br />

<br />

Cho I laø trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng AB, O tuyø yù.<br />

<br />

Ta coù: IA + IB = 0 ; OA + OB = 2OI<br />

+ Heä thöùc troïng taâm tam<br />

<br />

giaùc:<br />

<br />

Cho<br />

<br />

G laø troïng taâm cuûa tam giaùc ABC, O tuyø yù.<br />

<br />

Ta coù: GA + GB + GC = 0;<br />

OA + OB + OC = 3OG<br />

+ Heä thöùc troïng taâm töù<br />

<br />

dieän:<br />

<br />

Cho<br />

<br />

G laø troïng<br />

<br />

taâm cuûa töù dieän ABCD, O tuyø yù.<br />

<br />

Ta coù: GA + GB + GC + GD = 0;<br />

OA + OB + OC + OD = 4OG<br />

<br />

<br />

<br />

+ Ñieàu kieän hai vectô cuøng phöông: a vaø b cuøng phöông( a ≠ 0) ⇔ ∃! k ∈ R : b = ka<br />

+ Ñieåm M chia ñoaïn thaúng AB theo tæ soá k (k ≠ 1), O tuyø yù.<br />

<br />

OA − kOB<br />

Ta coù: MA = kMB;<br />

OM =<br />

1−<br />

k<br />

2. Söï ñoàng phaúng cuûa ba vectô<br />

• Ba vectô ñöôïc goïi laø ñoàng phaúng neáu caùc giaù cuûa chuùng cuøng song song vôùi moät maët<br />

phaúng.<br />

<br />

• Ñieàu kieän ñeå ba vectô ñoàng phaúng: Cho ba vectô a, b,<br />

c , trong ñoù a vaø b khoâng cuøng<br />

phöông. Khi ñoù: a <br />

, b,<br />

c<br />

<br />

ñoàng phaúng ⇔ ∃! m, n ∈ R: c = ma + nb<br />

<br />

• Cho ba vectô a, b,<br />

c khoâng ñoàng phaúng, x tuyø yù.<br />

<br />

Khi ñoù: ∃! m, n, p ∈ R: x = ma + nb + pc<br />

3. Tích voâ höôùng cuûa hai vectô<br />

• Goùc giöõa hai vectô trong khoâng gian:<br />

0 0<br />

AB = u, AC = v ⇒ ( u, v) = BAC ( 0 ≤ BAC ≤180<br />

)<br />

• Tích voâ höôùng cuûa hai vectô trong khoâng gian:<br />

+ Cho u , v<br />

≠ 0<br />

<br />

. Khi ñoù: u . v = u . v .cos( u , v<br />

)<br />

<br />

+ Vôùi u = 0 hoaëc v = 0 . Qui öôùc: u . v<br />

= 0<br />

+ u ⊥ v ⇔ u . v<br />

= 0<br />

2<br />

+ u<br />

<br />

= u<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 71/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

II. HEÄ TOAÏ ÑOÄ TRONG KHOÂNG GIAN<br />

1. Heä toïa ñoä Ñeâcac vuoâng goùc trong khoâng gian:<br />

Cho<br />

<br />

ba<br />

<br />

truïc Ox, Oy, Oz vuoâng goùc vôùi nhau töøng ñoâi moät vaø chung moät ñieåm goác O. Goïi<br />

i, j,<br />

k laø caùc vectô ñôn vò, töông öùng treân caùc truïc Ox, Oy, Oz. Heä ba truïc nhö vaäy goïi laø heä<br />

toïa ñoä Ñeâcac vuoâng goùc Oxyz hoaëc ñôn giaûn laø heä toïa ñoä Oxyz.<br />

2 2 2 <br />

<strong>Chu</strong>ù yù: i = j = k = 1 vaø i. j = i. k = k.<br />

j = 0 .<br />

2. Toïa ñoä cuûa vectô:<br />

<br />

a) Ñònh nghóa: u = ( x; y;<br />

z)<br />

⇔ u = xi + y j + zk<br />

<br />

<br />

b) Tính chaát: Cho a = ( a1; a2; a3), b = ( b1; b2; b3<br />

), k ∈ R<br />

<br />

• a ± b = ( a1 ± b1; a2 ± b2; a3 ± b3<br />

)<br />

<br />

ka = ( ka ; ka ; ka )<br />

•<br />

1 2 3<br />

⎧ a1 = b1<br />

⎪<br />

• a = b ⇔ ⎨a2 = b2<br />

⎪<br />

⎩a3 = b3<br />

<br />

• 0 = ( 0; 0; 0), i = ( 1; 0; 0), j = ( 0; 1; 0), k = ( 0; 0; 1)<br />

<br />

<br />

• a cuøng phöông b( b ≠ 0)<br />

⇔ a = kb ( k ∈ R)<br />

<br />

• a. b = a1. b1 + a2. b2 + a3.<br />

b3<br />

⎧ a1 = kb1<br />

⎪<br />

a1 a2<br />

a3<br />

⇔ ⎨a2 = kb2 ⇔ = = , ( b1 , b2 , b3<br />

≠ 0)<br />

⎪ b1 b2 b<br />

a<br />

3<br />

⎩ 3<br />

= kb3<br />

<br />

• a ⊥ b ⇔ a1b 1<br />

+ a2b2 + a3b3 = 0<br />

2 2 2 2<br />

2 2 2<br />

• a = a1 + a2 + a3<br />

• a = a1 + a2 + a2<br />

<br />

a.<br />

b a1b 1<br />

+ a2b2 + a3b3<br />

<br />

• cos( a, b)<br />

= =<br />

(vôùi a, b<br />

≠ 0<br />

<br />

)<br />

a . b 2 2 2 2 2 2<br />

a + a + a . b + b + b<br />

1 2 3 1 2 3<br />

3. Toïa ñoä cuûa ñieåm:<br />

<br />

a) Ñònh nghóa: M( x; y; z) ⇔ OM = ( x; y; z)<br />

(x : hoaønh ñoä, y : tung ñoä, z : cao ñoä)<br />

<strong>Chu</strong>ù yù: • M ∈ (Oxy) ⇔ z = 0; M ∈ (Oyz) ⇔ x = 0; M ∈ (Oxz) ⇔ y = 0<br />

• M ∈ Ox ⇔ y = z = 0; M ∈ Oy ⇔ x = z = 0; M ∈ Oz ⇔ x = y = 0<br />

b) Tính chaát: Cho A( xA; yA; zA), B( xB; yB; zB<br />

)<br />

<br />

AB = ( x − x ; y − y ; z − z ) • AB = ( x − x ) + ( y − y ) + ( z − z )<br />

•<br />

B A B A B A<br />

• Toaï ñoä ñieåm M chia ñoaïn AB theo tæ soá k (k≠1):<br />

2 2 2<br />

B A B A B A<br />

⎛ x −kx y −ky z −kz<br />

M⎜<br />

; ;<br />

⎝ 1−k 1−k 1−k<br />

A B A B A B<br />

⎛ x + x y + y z + z<br />

• Toaï ñoä trung ñieåm M cuûa ñoaïn thaúng AB: M ⎜ ; ;<br />

⎝ 2 2 2<br />

• Toaï ñoä troïng taâm G cuûa tam giaùc ABC:<br />

⎛ xA + xB + xC yA + yB + yC zA + zB + zC<br />

⎞<br />

G ⎜<br />

; ;<br />

⎟<br />

⎝ 3 3 3 ⎠<br />

A B A B A B<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 72/236<br />

⎞<br />

⎟<br />

⎠<br />

⎞<br />

⎟<br />


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

• Toaï ñoä troïng taâm G cuûa töù dieän ABCD:<br />

⎛ x + x + x + x y + y + y + y z + z + z + z<br />

G ⎜<br />

; ;<br />

⎝ 4 4 4<br />

4. Tích coù höôùng cuûa hai<br />

<br />

vectô: (Chöông<br />

<br />

trình naâng cao)<br />

a) Ñònh nghóa: Cho a = ( a1 , a2, a3<br />

) , b = ( b1 , b2 , b3<br />

) .<br />

A B C D A B C D A B C C<br />

⎛ a2 a3 a3 a1 a1 a ⎞<br />

2<br />

[ a, b] = a ∧ b = ; ; = ( a2b3 − a3b2 ; a3b1 − a1b 3;<br />

a1b 2<br />

− a2b1<br />

)<br />

⎜ b2 b3 b3 b1 b1 b ⎟<br />

⎝<br />

2 ⎠<br />

<strong>Chu</strong>ù yù: Tích coù höôùng cuûa hai vectô laø moät vectô, tích voâ höôùng cuûa hai vectô laø moät soá.<br />

b) Tính chaát:<br />

<br />

<br />

• ⎣⎡ i , j ⎦⎤ = k; ⎡⎣ j, k ⎤⎦<br />

= i ; [ k,<br />

i ]<br />

= j • [ a, b] ⊥ a; [ a, b]<br />

⊥ b<br />

<br />

• [ a, b] = a . b <br />

.sin( a,<br />

b<br />

<br />

<br />

<br />

)<br />

• a,<br />

b cuøng phöông ⇔ [ a, b]<br />

= 0<br />

c) ÖÙng duïng cuûa tích coù höôùng:<br />

<br />

<br />

• Ñieàu kieän ñoàng phaúng cuûa ba vectô: a,<br />

b vaø c ñoàng phaúng ⇔ [ a, b]. c = 0<br />

<br />

• Dieän tích hình bình haønh ABCD: S<br />

ABCD<br />

= ⎡⎣ AB,<br />

AD⎤<br />

▱<br />

⎦<br />

1 <br />

• Dieän tích tam giaùc ABC:<br />

S∆ABC<br />

= ⎡<br />

⎣AB,<br />

AC⎤<br />

⎦<br />

2<br />

<br />

• Theå tích khoái hoäp ABCD.A′B′C′D′: VABCD. A' B' C' D' = [ AB, AD]. AA'<br />

• Theå tích töù dieän ABCD:<br />

1 <br />

VABCD<br />

= [ AB, AC].<br />

AD<br />

6<br />

⎞<br />

⎟<br />

⎠<br />

<strong>Chu</strong>ù yù:<br />

– Tích voâ höôùng cuûa hai vectô thöôøng söû duïng ñeå chöùng minh hai ñöôøng thaúng vuoâng goùc,<br />

tính goùc giöõa hai ñöôøng thaúng.<br />

– Tích coù höôùng cuûa hai vectô thöôøng söû duïng ñeå tính dieän tích tam giaùc; tính theå tích khoái<br />

töù dieän, theå tích hình hoäp; chöùng minh caùc vectô ñoàng phaúng – khoâng ñoàng phaúng, chöùng minh<br />

caùc vectô cuøng phöông.<br />

<br />

a ⊥ b ⇔ a.<br />

b = 0<br />

<br />

<br />

a vaø b cuøng phöông ⇔ = 0<br />

<br />

a, b, c ñoàng phaúng ⇔ a, b . c = 0<br />

[ a,<br />

b]<br />

<br />

[ ]<br />

5. Phöông trình maët caàu:<br />

• Phöông trình maët caàu (S) taâm I(a; b; c), baùn kính R:<br />

• Phöông trình<br />

2 2 2 2<br />

( x − a) + ( y − b) + ( z − c)<br />

= R<br />

2 2 2<br />

x + y + z + 2ax + 2by + 2cz + d = 0 vôùi<br />

maët caàu taâm I(–a; –b; –c) vaø baùn kính R =<br />

2 2 2<br />

a + b + c − d .<br />

2 2 2<br />

a + b + c − d > 0 laø phöông trình<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 73/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

VAÁN ÑEÀ 1: Caùc pheùp toaùn veà toaï ñoä cuûa vectô vaø cuûa ñieåm<br />

– Söû duïng caùc coâng thöùc veà toaï ñoä cuûa vectô vaø cuûa ñieåm trong khoâng gian.<br />

– Söû duïng caùc pheùp toaùn veà vectô trong khoâng gian.<br />

Baøi 1. Vieát toïa ñoä cuûa caùc vectô sau ñaây:<br />

<br />

a = − 2i + j ; b = 7i − 8k<br />

; c = −9k<br />

<br />

<br />

; d = 3i − 4 j + 5k<br />

Baøi 2. Vieát döôùi daïng xi + yj + zk<br />

moãi vectô sau ñaây:<br />

⎛ 1 ⎞ <br />

⎛ 4 1 ⎞ ⎛ 1 1 ⎞<br />

a = ⎜ 0; ; 2 ⎟ ; b = ( 4; −5; 0)<br />

; c = ⎜ ; 0;<br />

⎟ ; d = ⎜ π; ; ⎟<br />

⎝ 2 ⎠<br />

⎝ 3 3 ⎠ ⎝ 3 5 ⎠<br />

<br />

<br />

<br />

Baøi 3. Cho: a = ( 2; −5; 3) , b = ( 0; 2; −1) , c = ( 1; 7;<br />

2)<br />

. Tìm toaï ñoä cuûa caùc vectô u vôùi:<br />

1 <br />

<br />

2 <br />

a) u = 4a − b + 3c<br />

b) u = a − 4b − 2c<br />

c) u = − 4b + c<br />

2<br />

3<br />

<br />

1 4 3 2 <br />

d) u = 3a − b + 5c<br />

e) u = a − b − 2c<br />

f) u = a − b − c<br />

2 3<br />

4 3<br />

Baøi 4. Tìm toïa ñoä cuûa vectô x , bieát raèng:<br />

<br />

a) a + x = 0<br />

<br />

vôùi a = ( 1; −2;<br />

1)<br />

b) a + x = 4a<br />

vôùi a = ( 0; −2;<br />

1 )<br />

c) a <br />

+ 2x = b<br />

<br />

vôùi a <br />

<br />

= ( 5; 4;<br />

−1)<br />

, b = ( 2; −5;<br />

3)<br />

<br />

Baøi 5. Cho a = ( 1; −3; 4)<br />

.<br />

<br />

a) Tìm y vaø z ñeå b = ( 2; y; z)<br />

cuøng phöông vôùi a .<br />

b) Tìm toaï ñoä cuûa vectô c , bieát raèng a vaø c<br />

ngöôïc höôùng vaø c = 2 a .<br />

<br />

<br />

<br />

Baøi 6. Cho ba vectô a = ( 1; − 1; 1) , b = ( 4; 0; − 1) , c = ( 3; 2;<br />

−1)<br />

. Tìm:<br />

a) ( <br />

a. b ) <br />

<br />

2<br />

c<br />

b) a ( <br />

b.<br />

c )<br />

<br />

2 2 2<br />

<br />

c) a b + b c + c a<br />

<br />

d) ( <br />

) <br />

2<br />

2 2<br />

3a − 2 a.<br />

b b + c b e) 4a. c + b − 5c<br />

Baøi 7. Tính goùc giöõa hai vectô a vaø b :<br />

<br />

<br />

a) a = ( 4; 3; 1) , b = ( −1; 2;<br />

3)<br />

<br />

<br />

c) a = ( 2; 1; − 2), b = ( 0; − 2; 2)<br />

<br />

<br />

e) a = ( − 4; 2; 4), b = ( 2 2; −2 2; 0)<br />

<br />

b) a = ( 2; 5; 4) , b = ( 6; 0;<br />

−3)<br />

<br />

<br />

d) a = ( 3; 2; 2 3), b = ( 3; 2 3; −1)<br />

<br />

<br />

f) a = ( 3; − 2; 1), b = ( 2; 1; −1)<br />

Baøi 8. Tìm vectô u , bieát raèng:<br />

<br />

<br />

⎧ a = ( 2; − 1; 3), b = ( 1; − 3; 2), c = ( 3; 2; −4)<br />

a) ⎨<br />

<br />

⎧ a 2 3 1 b 1 2 3 c 2 1 1<br />

b)<br />

⎩a. u = − 5, u. b = − <strong>11</strong>, u.<br />

c = 20<br />

⎨ = ( ; ; − ), = ( ; − ; ), = ( ; − ; )<br />

<br />

⎩u ⊥ a, u ⊥ b, u.<br />

c = − 6<br />

<br />

<br />

<br />

⎧ a = ( 2; 3; 1), b = ( 1; −2; − 1), c = ( −2; 4; 3)<br />

c) ⎨<br />

<br />

⎧ a = ( 5; − 3; 2), b = ( 1; 4; − 3), c = ( −3; 2; 4)<br />

d) ⎨ <br />

⎩a. u = 3, b. u = 4, c.<br />

u = 2 ⎩a. u = 16, b. u = 9, c.<br />

u = −4<br />

<br />

⎧ a = ( 7; 2; 3), b = ( 4; 3; − 5), c = ( 1; 1; −1)<br />

e) ⎨ <br />

⎩a. u = − 5, b. u = −7,<br />

c ⊥ u<br />

<br />

Baøi 9. Cho hai vectô a , b<br />

. Tìm m ñeå:<br />

⎧ <br />

<br />

a)<br />

a = ( 2; 1; − 2), b = ( 0; − 2; 2)<br />

⎧<br />

⎨ <br />

<br />

a = ( 3; − 2; 1), b = ( 2; 1; −1)<br />

b) ⎨ <br />

⎩u = 2a + 3mb vaø v = ma − b vuoâng goùc ⎩u = ma − 3b vaø v = 3a + 2mb vuoâng goùc<br />

<br />

⎧ a = ( 3; − 2; 1), b = ( 2; 1; −1)<br />

c) ⎨ <br />

⎩u = ma − 3b vaø v = 3a + 2mb cuøng phöông<br />

<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 74/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

<br />

Baøi <strong>10</strong>. Cho hai vectô a , b<br />

. Tính X, Y khi bieát:<br />

⎧<br />

<br />

a = 4,<br />

b = 6<br />

⎧<br />

<br />

<br />

a) ⎨ <br />

a = ( 2; −1; − 2), b = 6,<br />

a − b = 4<br />

b) ⎨ <br />

⎩X = a − b<br />

⎩Y = a + b<br />

0<br />

( )<br />

c)<br />

⎧ <br />

a = <br />

4, b = <br />

6, a,<br />

b = <strong>12</strong>0<br />

⎧ <br />

<br />

0<br />

⎨ <br />

d)<br />

a = ( 2; − 1; − 2), b = 6, ( a,<br />

b ) = 60<br />

⎨ <br />

⎩X = a − b , Y = a + b<br />

⎩X = a − b , Y = a + b<br />

Baøi <strong>11</strong>. Cho ba vectô a <br />

, b,<br />

c<br />

<br />

. Tìm m, n ñeå c [ <br />

= a,<br />

b ] :<br />

<br />

<br />

a) a = ( 3; −1; − 2) , b = ( 1; 2; m) , c = ( 5; 1;<br />

7)<br />

<br />

<br />

<br />

b) a = ( 6; − 2; m) , b = ( 5; n; − 3) , c = ( 6; 33;<br />

<strong>10</strong>)<br />

<br />

c) a = ( 2; 3; 1) , b = ( 5; 6; 4) , c = ( m; n;<br />

1)<br />

<br />

Baøi <strong>12</strong>. Xeùt söï ñoàng phaúng cuûa ba vectô a, b,<br />

c trong moãi tröôøng hôïp sau ñaây:<br />

<br />

<br />

<br />

a) a = ( 1; − 1; 1) , b = ( 0; 1; 2) , c = ( 4; 2;<br />

3)<br />

b) a = ( 4; 3; 4) , b = ( 2; − 1; 2) , c = ( 1; 2;<br />

1)<br />

<br />

<br />

<br />

c) a = ( −3; 1; − 2) , b = ( 1; 1; 1) , c = ( −2; 2;<br />

1)<br />

d) a = ( 4; 2; 5) , b = ( 3; 1; 3) , c = ( 2; 0;<br />

1)<br />

<br />

<br />

e) a = ( 2; 3; 1), b = ( 1; − 2; 0), c = ( 3; −2; 4)<br />

f) a = ( 5; 4; − 8), b = ( − 2; 3; 0), c = ( 1; 7; −7)<br />

<br />

<br />

<br />

g) a = ( 2; − 4; 3), b = ( 1; 2; − 2), c = ( 3; −2; 1)<br />

h) a = ( 2; − 4; 3), b = ( −1; 3; − 2), c = ( 3; −2; 1)<br />

<br />

Baøi 13. Tìm m ñeå 3 vectô a, b,<br />

c ñoàng phaúng:<br />

<br />

<br />

a) a = ( 1; m; 2) , b = ( m + 1; 2; 1) , c = ( 0; m − 2;<br />

2)<br />

<br />

<br />

<br />

b) a = ( 2m + 1; 1; 2m − 1); b = ( m + 1; 2; m + 2), c = ( 2m; m + 1; 2)<br />

<br />

<br />

<br />

c) a = ( m + 1; m; m − 2) , b = ( m − 1; m + 2; m) , c = ( 1; 2;<br />

2)<br />

<br />

<br />

<br />

d) a = ( 1; − 3; 2) , b = ( m + 1; m − 2; 1− m) , c = ( 0; m − 2;<br />

2)<br />

<br />

Baøi 14. Cho caùc vectô a, b, c,<br />

u . Chöùng minh ba vectô a, b,<br />

c khoâng ñoàng phaúng. Bieåu dieãn<br />

vectô u theo caùc vectô a <br />

, b,<br />

c<br />

:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

⎧ ( ) ( ) ( )<br />

a) ⎨ a = 2; 1; 0 , b = 1; − 1; 2 , c = 2; 2;<br />

−1<br />

⎧<br />

b)<br />

a ( 1; 7; 9) , b ( 3; 6; 1) , c ( 2; 1;<br />

7)<br />

⎩u<br />

= ( 3; 7; − 7)<br />

⎨ = − = − = −<br />

<br />

⎩u<br />

= ( − 4; 13; − 6)<br />

<br />

<br />

<br />

⎧ ( ) ( ) ( )<br />

c) ⎨ a = 1; 0; 1 , b = 0; − 1; 1 , c = 1; 1;<br />

0 ⎧<br />

d)<br />

a ( 1; 0; 2) , b ( 2; 3; 0) , c ( 0; 3;<br />

4)<br />

⎩u<br />

= ( 8; 9; − 1)<br />

⎨ = = − = −<br />

<br />

⎩u<br />

= ( − 1; − 6; 22)<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

⎧ ( ) ( ) ( )<br />

e)<br />

a = 2; − 3; 1 , b = − 1; 2; 5 , c = 2; −2;<br />

6 ⎧<br />

⎨ f)<br />

a ( 2; 1; 1) , b ( 1; 3; 2) , c ( 3; 2;<br />

2)<br />

⎩u<br />

= ( 3; 1; 2)<br />

⎨ = − = − = − −<br />

<br />

⎩u<br />

= ( 4; 3; − 5)<br />

<br />

Baøi 15. Chöùng toû boán vectô a, b, c,<br />

d ñoàng phaúng:<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

a) a = ( −2; − 6; 1) , b = ( 4; −3; − 2) , c = ( −4; − 2; 2)<br />

, d = ( −2; −<strong>11</strong>; 1)<br />

<br />

<br />

<br />

<br />

b) a = ( 2; 6; − 1) , b = ( 2; 1; − 1) , c = ( − 4; 3; 2)<br />

, d = ( 2; <strong>11</strong>; −1)<br />

<br />

Baøi 16. Cho ba vectô a, b,<br />

c khoâng ñoàng phaúng vaø vectô d . Chöùng minh boä ba vectô sau khoâng<br />

ñoàng phaúng:<br />

<br />

<br />

a) b, c, d = ma + nb (vôùi m, n ≠ 0) b) a, c, d = ma + nb (vôùi m, n ≠ 0)<br />

<br />

c) a, b, d = ma + nb + pc<br />

, (vôùi m, n, p ≠ 0) d) b, c, d = ma + nb + pc , (vôùi m, n, p ≠ 0)<br />

<br />

e) a, c, d = ma + nb + pc , (vôùi m, n, p ≠ 0)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 75/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

VAÁN ÑEÀ 2: Xaùc ñònh ñieåm trong khoâng gian. Chöùng minh tính chaát hình hoïc.<br />

Dieän tích – Theå tích.<br />

– Söû duïng caùc coâng thöùc veà toaï ñoä cuûa vectô vaø cuûa ñieåm trong khoâng gian.<br />

– Söû duïng caùc pheùp toaùn veà vectô trong khoâng gian.<br />

– Coâng thöùc xaùc ñònh toaï ñoä cuûa caùc ñieåm ñaëc bieät.<br />

– Tính chaát hình hoïc cuûa caùc ñieåm ñaëc bieät:<br />

<br />

<br />

• A, B, C thaúng haøng ⇔ AB,<br />

AC cuøng phöông ⇔ AB = k AC ⇔ ⎡⎣<br />

AB,<br />

AC ⎤ ⎦ = 0<br />

<br />

• ABCD laø hình bình haønh ⇔ AB = DC<br />

• Cho ∆ABC coù caùc chaân E, F cuûa caùc ñöôøng phaân giaùc trong vaø ngoaøi cuûa goùc A cuûa ∆ABC<br />

treân BC. Ta coù:<br />

• A, B, C, D khoâng ñoàng phaúng ⇔ AB, AC,<br />

AD<br />

AB <br />

EB = − EC<br />

AC .<br />

AB <br />

, FB = FC<br />

AC .<br />

<br />

<br />

khoâng ñoàng phaúng ⇔ ⎡⎣<br />

AB, AC⎤⎦<br />

. AD ≠ 0<br />

Baøi 1. Cho ñieåm M. Tìm toïa ñoä hình chieáu vuoâng goùc cuûa ñieåm M:<br />

• Treân caùc maët phaúng toïa ñoä: Oxy, Oxz, Oyz • Treân caùc truïc toïa ñoä: Ox, Oy, Oz<br />

a) M( 1; 2; 3) b) M( 3; − 1; 2)<br />

c) M( −1; 1; − 3)<br />

d) M( 1; 2; − 1)<br />

e) M( 2; − 5; 7)<br />

f) M( 22; − 15; 7)<br />

g) M( <strong>11</strong>; − 9; <strong>10</strong>)<br />

h) M( 3; 6; 7)<br />

Baøi 2. Cho ñieåm M. Tìm toïa ñoä cuûa ñieåm M′ ñoái xöùng vôùi ñieåm M:<br />

• Qua goác toaï ñoä • Qua mp(Oxy) • Qua truïc Oy<br />

a) M( 1; 2; 3) b) M( 3; − 1; 2)<br />

c) M( −1; 1; − 3)<br />

d) M( 1; 2; − 1)<br />

e) M( 2; − 5; 7)<br />

f) M( 22; − 15; 7)<br />

g) M( <strong>11</strong>; − 9; <strong>10</strong>)<br />

h) M( 3; 6; 7)<br />

Baøi 3. Xeùt tính thaúng haøng cuûa caùc boä ba ñieåm sau:<br />

a) A( 1; 3; 1), B( 0; 1; 2), C( 0; 0; 1) b) A( 1; 1; 1), B( −4; 3; 1), C( − 9; 5; 1)<br />

c) A( <strong>10</strong>; 9; <strong>12</strong>), B( −20; 3; 4), C( −50; −3; − 4)<br />

d) A( −1; 5; −<strong>10</strong>), B( 5; −7; 8), C( 2; 2; − 7)<br />

Baøi 4. Cho ba ñieåm A, B, C.<br />

• Chöùng toû ba ñieåm A, B, C taïo thaønh moät tam giaùc.<br />

• Tìm toaï ñoä troïng taâm G cuûa ∆ABC.<br />

• Xaùc ñònh ñieåm D sao cho ABCD laø hình bình haønh.<br />

• Xaùc ñònh toaï ñoä caùc chaân E, F cuûa caùc ñöôøng phaân giaùc trong vaø ngoaøi cuûa goùc A cuûa<br />

∆ABC treân BC. Tính ñoä daøi caùc ñoaïn phaân giaùc ñoù.<br />

• Tính soá ño caùc goùc trong ∆ABC.<br />

• Tính dieän tích ∆ABC. Töø ñoù suy ra ñoä daøi ñöôøng cao AH cuûa ∆ABC.<br />

a) A( 1; 2; − 3), B( 0; 3; 7), C( <strong>12</strong>; 5; 0)<br />

b) A( 0; 13; 21), B( <strong>11</strong>; − 23; 17), C( 1; 0; 19)<br />

c) A( 3; −4; 7), B( −5; 3; −2), C( 1; 2; − 3)<br />

d) A( 4; 2; 3), B( −2; 1; − 1), C( 3; 8; 7)<br />

e) A( 3; −1; 2), B( 1; 2; −1), C( −1; 1; − 3)<br />

f) A( 4; 1; 4), B( 0; 7; −4), C( 3; 1; − 2)<br />

g) A ( 1 0 0) B ( 0 0 1) C ( 2 1 1)<br />

; ; , ; ; , ; ; h) A( 1; −2; 6), B( 2; 5; 1), C( − 1; 8; 4)<br />

Baøi 5. Treân truïc Oy (Ox), tìm ñieåm caùch ñeàu hai ñieåm:<br />

a) A( 3; 1; 0) , B( − 2; 4; 1)<br />

b) A( 1; − 2; 1), B( <strong>11</strong>; 0; 7)<br />

c) A( 4; 1; 4), B( 0; 7; − 4)<br />

d) A( 3; −1; 2), B( 1; 2; − 1)<br />

e) A( 3; −4; 7), B( −5; 3; − 2)<br />

f) A( 4; 2; 3), B( −2; 1; − 1)<br />

Baøi 6. Treân maët phaúng Oxy (Oxz, Oyz), tìm ñieåm caùch ñeàu ba ñieåm:<br />

a) A( 1; 1; 1), B( −1; 1; 0), C( 3; 1; − 1)<br />

b) A( −3; 2; 4), B( 0; 0; 7), C( − 5; 3; 3)<br />

c) A( 3; −1; 2), B( 1; 2; −1), C( −1; 1; − 3)<br />

d) A( 0; 13; 21), B( <strong>11</strong>; − 23; 17), C( 1; 0; 19)<br />

e) A( 1; 0; 2), B( −2; 1; 1), C( 1; −3; − 2)<br />

f) A( 1; −2; 6), B( 2; 5; 1), C( − 1; 8; 4)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 76/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Baøi 7. Cho hai ñieåm A, B. Ñöôøng thaúng AB caét maët phaúng Oyz (Oxz, Oxy) taïi ñieåm M.<br />

• Ñieåm M chia ñoaïn thaúng AB theo tæ soá naøo ? • Tìm toïa ñoä ñieåm M.<br />

A 2; −1; 7 , B 4; 5;<br />

− 2 b) A( 4; 3; −2), B( 2; − 1; 1)<br />

c) A( <strong>10</strong>; 9; <strong>12</strong>), B( − 20; 3; 4)<br />

a) ( ) ( )<br />

d) A( 3; −1; 2), B( 1; 2; − 1)<br />

e) A( 3; −4; 7), B( −5; 3; − 2)<br />

f) A( 4; 2; 3), B( −2; 1; − 1)<br />

Baøi 8. Cho boán ñieåm A, B, C, D.<br />

• Chöùng minh A, B, C, D laø boán ñænh cuûa moät töù dieän.<br />

• Tìm toïa ñoä troïng taâm G cuûa töù dieän ABCD.<br />

• Tính goùc taïo bôûi caùc caïnh ñoái dieän cuûa töù dieän ABCD.<br />

• Tính theå tích cuûa khoái töù dieän ABCD.<br />

• Tính dieän tích tam giaùc BCD, töø ñoù suy ra ñoä daøi ñöôøng cao cuûa töù dieän veõ töø A.<br />

a) A( 2; 5; 3), B( 1; 0; 0), C( 3; 0; 2), D( 3; 1; 2)<br />

A 1; 0; 0 , B 0; 1; 0 , C 0; 0; 1 , D −2; 1;<br />

− 1<br />

− − − − b) ( ) ( ) ( ) ( )<br />

c) A ( 1; 1; 0) , B ( 0; 2; 1) , C ( 1; 0; 2) , D ( 1; 1; 1)<br />

d) A ( 2; 0; 0) , B ( 0; 4; 0) , C ( 0; 0; 6) , D ( 2; 4;<br />

6)<br />

e) A( 2; 3; 1), B( 4; 1; −2), C( 6; 3; 7), D( −5; − 4; 8)<br />

f) A( 5; 7; −2), B( 3; 1; −1), C( 9; 4; − 4), D( 1; 5; 0)<br />

g) A( 2; 4; 1), B( −1; 0; 1), C( −1; 4; 2), D( 1; − 2; 1)<br />

h) A( −3; 2; 4), B( 2; 5; −2), C( 1; − 2; 2), D( 4; 2; 3)<br />

i) A( 3; 4; 8), B( −1; 2; 1), C( 5; 2; 6), D( − 7; 4; 3)<br />

k) A( −3; −2; 6), B( −2; 4; 4), C( 9; 9; − 1), D( 0; 0; 1)<br />

Baøi 9. Cho hình hoäp ABCD.A'B'C'D'.<br />

• Tìm toaï ñoä caùc ñænh coøn laïi.<br />

• Tính theå tích khoái hoäp.<br />

A 1; 0; 1 , B 2; 1; 2 , D 1; −1; 1 , C ' 4; 5;<br />

− 5 b) A( 2; 5; −3), B( 1; 0; 0), C( 3; 0; −2), A'( −3; −1; 2)<br />

a) ( ) ( ) ( ) ( )<br />

c) A( 0; 2; 1), B( 1; −1; 1), D( 0; 0; 0;), A'( − 1; 1; 0)<br />

d) A( 0; 2; 2), B( 0; 1; 2), C( −1; 1; 1), C '( 1; −2; − 1)<br />

Baøi <strong>10</strong>. Cho boán ñieåm S(3; 1; –2), A(5; 3; 1), B(2; 3; –4), C(1; 2; 0).<br />

a) Chöùng minh SA ⊥ (SBC), SB ⊥ (SAC), SC ⊥ (SAB).<br />

b) Chöùng minh S.ABC laø moät hình choùp ñeàu.<br />

c) Xaùc ñònh toaï ñoä chaân ñöôøng cao H cuûa hình choùp. Suy ra ñoä daøi ñöôøng cao SH.<br />

Baøi <strong>11</strong>. Cho boán ñieåm S(1; 2; 3), A(2; 2; 3), B(1; 3; 3), C(1; 2; 4).<br />

a) Chöùng minh SA ⊥ (SBC), SB ⊥ (SAC), SC ⊥ (SAB).<br />

b) Goïi M, N, P laàn löôït laø trung ñieåm cuûa BC, CA, AB. Chöùng minh SMNP laø töù dieän ñeàu.<br />

c) Veõ SH ⊥ (ABC). Goïi S′ laø ñieåm ñoái xöùng cuûa H qua S. Chöùng minh S′ABC laø töù dieän ñeàu.<br />

Baøi <strong>12</strong>. Cho hình hoäp chöõ nhaät<br />

<br />

OABC.DEFG.<br />

<br />

Goïi I<br />

<br />

laø taâm<br />

<br />

cuûa<br />

<br />

hình hoäp.<br />

a) Phaân tích caùc vectô OI,<br />

AG theo caùc vectô OA, OC,<br />

OD .<br />

<br />

<br />

b) Phaân tích vectô BI theo caùc vectô FE, FG,<br />

FI .<br />

Baøi 13. Cho hình laäp phöông<br />

<br />

ABCD.EFGH.<br />

<br />

a) Phaân tích vectô AE theo caùc vectô AC, AF,<br />

AH .<br />

<br />

<br />

b) Phaân tích vectô AG theo caùc vectô AC, AF,<br />

AH .<br />

Baøi 14. Cho hình hoäp ABCD.A'B'C'D'. Goïi M, N laàn löôït laø trung ñieåm cuûa AD vaø BB′. Chöùng<br />

minh raèng MN ⊥ A′C.<br />

Baøi 15. Cho hình laäp phöông ABCD.A'B'C'D' vôùi caïnh baèng 1. Treân caùc caïnh BB′, CD, A′D′ laàn<br />

löôït laáy caùc ñieåm M, N, P sao cho B′M = CN = D′P = x (0 < x < 1). Chöùng minh AC′ vuoâng<br />

goùc vôùi maët phaúng (MNP).<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 77/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

VAÁN ÑEÀ 3: Phöông trình maët caàu<br />

Ñeå vieát phöông trình maët caàu (S), ta caàn xaùc ñònh taâm I vaø baùn kính R cuûa maët caàu.<br />

Daïng 1: (S) coù taâm I(a; b; c) vaø baùn kính R:<br />

2 2 2 2<br />

(S): ( x − a) + ( y − b) + ( z − c)<br />

= R<br />

Daïng 2: (S) coù taâm I(a; b; c) vaø ñi qua ñieåm A:<br />

Khi ñoù baùn kính R = IA.<br />

Daïng 3: (S) nhaän ñoaïn thaúng AB cho tröôùc laøm ñöôøng kính:<br />

– Taâm I laø trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng AB:<br />

x A<br />

+ x B y A<br />

+ y B z A<br />

+<br />

x<br />

B<br />

I<br />

= ; y z<br />

I<br />

= ; zI<br />

= .<br />

2 2 2<br />

AB<br />

– Baùn kính R = IA = .<br />

2<br />

Daïng 4: (S) ñi qua boán ñieåm A, B, C, D (maët caàu ngoaïi tieáp töù dieän ABCD):<br />

– Giaû söû phöông trình maët caàu (S) coù daïng:<br />

2 2 2<br />

x + y + z + 2ax + 2by + 2cz + d = 0 (*).<br />

– Thay laàn löôït toaï ñoä cuûa caùc ñieåm A, B, C, D vaøo (*), ta ñöôïc 4 phöông trình.<br />

– Giaûi heä phöông trình ñoù, ta tìm ñöôïc a, b, c, d ⇒ Phöông trình maët caàu (S).<br />

Daïng 5: (S) ñi qua ba ñieåm A, B, C vaø coù taâm I naèm treân maët phaúng (P) cho tröôùc:<br />

Giaûi töông töï nhö daïng 4.<br />

Daïng 6: (S) coù taâm I vaø tieáp xuùc vôùi maët caàu (T) cho tröôùc:<br />

– Xaùc ñònh taâm J vaø baùn kính R′ cuûa maët caàu (T).<br />

– Söû duïng ñieàu kieän tieáp xuùc cuûa hai maët caàu ñeå tính baùn kính R cuûa maët caàu (S).<br />

(Xeùt hai tröôøng hôïp tieáp xuùc trong vaø tieáp xuùc ngoaøi)<br />

<strong>Chu</strong>ù yù: Vôùi phöông trình maët caàu (S):<br />

2 2 2<br />

x + y + z + 2ax + 2by + 2cz + d = 0 vôùi<br />

thì (S) coù taâm I(–a; –b; –c) vaø baùn kính R =<br />

2 2 2<br />

a + b + c − d > 0<br />

2 2 2<br />

a + b + c − d .<br />

Baøi 1. Tìm taâm vaø baùn kính cuûa caùc maët caàu sau:<br />

a)<br />

c)<br />

e)<br />

g)<br />

2 2 2<br />

x + y + z − 8x + 2y<br />

+ 1 = 0<br />

b)<br />

2 2 2<br />

x + y + z − 2x − 4y + 4z<br />

= 0<br />

d)<br />

2 2 2<br />

x + y + z − <strong>12</strong>x + 4y − 6z<br />

+ 24 = 0 f)<br />

2 2 2<br />

x + y + z − 8x + 4y + 2z<br />

− 4 = 0 h)<br />

2 2 2<br />

i) 3x + 3y + 3z + 6x − 3y + 15z<br />

− 2 = 0 k)<br />

2 2 2<br />

x + y + z + 4x + 8y − 2z<br />

− 4 = 0<br />

2 2 2<br />

x + y + z − 6x + 4y − 2z<br />

− 86 = 0<br />

2 2 2<br />

x + y + z − 6x − <strong>12</strong>y + <strong>12</strong>z<br />

+ 72 = 0<br />

2 2 2<br />

x + y + z − 3x + 4y<br />

= 0<br />

2 2 2<br />

x + y + z − 6x + 2y − 2z<br />

+ <strong>10</strong> = 0<br />

Baøi 2. Xaùc ñònh m, t, α, … ñeå phöông trình sau xaùc ñònh moät maët caàu, tìm taâm vaø baùn kính cuûa<br />

caùc maët caàu ñoù:<br />

2 2 2 2<br />

a) x + y + z − 2( m + 2)<br />

x + 4my − 2mz + 5m<br />

+ 9 = 0<br />

2 2 2 2<br />

b) x + y + z − 2( 3 − m) x − 2( m + 1)<br />

y − 2mz + 2m<br />

+ 7 = 0<br />

2 2 2<br />

c) x + y + z + 2(cos α + 1) x − 4y − 2 cos α. z + cos 2α<br />

+ 7 = 0<br />

2 2 2 2 2<br />

d) x + y + z + 2( 3 − 2 cos α) x + 4(sin α − 1) y + 2z<br />

+ cos 4α<br />

+ 8 = 0<br />

2 2 2<br />

e) x + y + z − 2 ln t.<br />

x + 2y − 6z + 3ln<br />

t + 8 = 0<br />

2 2 2 2<br />

f) x + y + z + 2( 2 − ln t) x + 4ln t. y + 2(ln t + 1) z + 5ln<br />

t + 8 = 0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 78/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Baøi 3. Vieát phöông trình maët caàu coù taâm I vaø baùn kính R:<br />

a) I( 1; − 3; 5),<br />

R = 3 b) I( 5; − 3; 7),<br />

R = 2 c) I( 1; − 3; 2),<br />

R = 5 d) I( 2; 4; − 3),<br />

R = 3<br />

Baøi 4. Vieát phöông trình maët caàu coù taâm I vaø ñi qua ñieåm A:<br />

a) I( 2; 4; − 1), A( 5; 2; 3)<br />

b) I( 0; 3; − 2), A( 0; 0; 0)<br />

c) I( 3; −2; 1), A( 2; 1; − 3)<br />

d) I( 4; −4; − 2), A( 0; 0; 0)<br />

e) I( 4; −1; 2), A( 1; −2; − 4)<br />

Baøi 5. Vieát phöông trình maët caàu coù ñöôøng kính AB, vôùi:<br />

a) A( 2; 4; − 1), B( 5; 2; 3)<br />

b) A( 0; 3; −2), B( 2; 4; − 1)<br />

c) A( 3; −2; 1), B( 2; 1; − 3)<br />

d) A( 4; −3; − 3), B( 2; 1; 5)<br />

e) A( 2; −3; 5), B( 4; 1; − 3)<br />

f) A( 6; 2; −5), B( − 4; 0; 7)<br />

Baøi 6. Vieát phöông trình maët caàu ngoaïi tieáp töù dieän ABCD, vôùi:<br />

A 1 1 0 B 0 2 1 C 1 0 2 D 1 1 1 A 2; 0; 0 , B 0; 4; 0 , C 0; 0; 6 , D 2; 4;<br />

6<br />

a) ( ; ; ), ( ; ; ), ( ; ; ), ( ; ; ) b) ( ) ( ) ( ) ( )<br />

c) A( 2; 3; 1), B( 4; 1; −2), C( 6; 3; 7), D( −5; − 4; 8)<br />

d) A( 5; 7; −2), B( 3; 1; −1), C( 9; 4; − 4), D( 1; 5; 0)<br />

e) A( 6; −2; 3), B( 0; 1; 6), C( 2; 0; − 1), D( 4; 1; 0)<br />

f) A( 0; 1; 0), B( 2; 3; 1), C( −2; 2; 2), D( 1; − 1; 2)<br />

Baøi 7. Vieát phöông trình maët caàu ñi qua ba ñieåm A, B, C vaø coù taâm naèm trong maët phaúng (P)<br />

cho tröôùc, vôùi:<br />

⎧A( 1; 2; 0), B( −1; 1; 3), C( 2; 0; −1)<br />

⎧A( 2; 0; 1), B( 1; 3; 2), C( 3; 2; 0)<br />

a) ⎨<br />

b) ⎨<br />

⎩( P) ≡ ( Oxz)<br />

⎩( P) ≡ ( Oxy)<br />

Baøi 8. Vieát phöông trình maët caàu (S) coù taâm I vaø tieáp xuùc vôùi maët caàu (T), vôùi:<br />

⎧I( −5; 1; 1)<br />

⎧I( −3; 2; 2)<br />

a) ⎨ 2 2 2<br />

b) ⎨ 2 2 2<br />

⎩( T) : x + y + z − 2x + 4y − 6z<br />

+ 5 = 0 ⎩( T) : x + y + z − 2x + 4y − 8z<br />

+ 5 = 0<br />

VAÁN ÑEÀ 4: Vò trí töông ñoái giöõa hai maët caàu maët caàu<br />

Cho hai maët caàu S 1 (I 1 , R 1 ) vaø S 2 (I 2 , R 2 ).<br />

I I < R − R ⇔ (S 1 ), (S 2 ) trong nhau • I 1<br />

I 2<br />

> R 1<br />

+ R 2<br />

⇔ (S 1 ), (S 2 ) ngoaøi nhau<br />

• 1 2 1 2<br />

• I 1<br />

I 2<br />

= R 1<br />

− R 2<br />

⇔ (S 1 ), (S 2 ) tieáp xuùc trong • I 1<br />

I 2<br />

= R 1<br />

+ R 2<br />

⇔ (S 1 ), (S 2 ) tieáp xuùc ngoaøi<br />

• R1 − R2 < I1I2 < R1 + R2<br />

⇔ (S 1 ), (S 2 ) caét nhau theo moät ñöôøng troøn.<br />

Baøi 1. Xeùt vò trí töông ñoái cuûa hai maët caàu:<br />

2 2 2<br />

⎧⎪ x + y + z − 8x + 4y − 2z<br />

− 4 = 0<br />

a) ⎨<br />

b)<br />

⎧⎪ 2 2 2<br />

( x 1) ( y 2) ( z 3)<br />

9<br />

2 2 2<br />

⎨<br />

+ + − + − =<br />

2 2 2<br />

⎪⎩ x + y + z + 4x − 2y − 4z<br />

+ 5 = 0<br />

⎪⎩ x + y + z − 6x −<strong>10</strong>y − 6z<br />

− 21 = 0<br />

2 2 2<br />

2 2 2<br />

⎧⎪ x + y + z − 2x + 4y − <strong>10</strong>z<br />

+ 5 = 0 ⎧⎪ x + y + z − 8x + 4y − 2z<br />

− 15 = 0<br />

c) ⎨<br />

d)<br />

2 2 2<br />

⎨ 2 2 2<br />

⎪⎩ x + y + z − 4x − 6y + 2z<br />

− 2 = 0<br />

⎪⎩ x + y + z + 4x −<strong>12</strong>y − 2z<br />

+ 25 = 0<br />

2 2 2<br />

2 2 2<br />

⎧⎪ x + y + z − 2x − 6y + 4z<br />

+ 5 = 0<br />

⎧⎪ x + y + z + 4x − 2y + 2z<br />

− 3 = 0<br />

e) ⎨<br />

f)<br />

2 2 2<br />

⎨ 2 2 2<br />

⎪⎩ x + y + z − 6x + 2y − 4z<br />

− 2 = 0<br />

⎪⎩ x + y + z − 6x + 4y − 2z<br />

− 2 = 0<br />

Baøi 2. Bieän luaän theo m vò trí töông ñoái cuûa hai maët caàu:<br />

2 2 2<br />

a)<br />

⎧⎪ ( x 2) ( y 1) ( z 3)<br />

64<br />

⎨<br />

− + − + + =<br />

b)<br />

⎧⎪ 2 2 2<br />

( x 3) ( y 2) ( z 1)<br />

81<br />

2 2 2 2 ⎨<br />

− + + + + =<br />

⎪⎩ ( x − 4) + ( y + 2) + ( z − 3) = ( m + 2)<br />

⎪⎩ ( x − 1) + ( y − 2) + ( z − 3) = ( m − 3)<br />

c)<br />

⎧⎪ 2 2 2<br />

( x 2) ( y 2) ( z 1)<br />

25<br />

⎨<br />

+ + − + − =<br />

2 2 2 2<br />

⎪⎩ ( x + 1) + ( y + 2) + ( z + 3) = ( m −1)<br />

d)<br />

2 2 2 2<br />

⎧⎪ 2 2 2<br />

( x 3) ( y 2) ( z 1)<br />

16<br />

⎨<br />

+ + + + + =<br />

2 2 2 2<br />

⎪⎩ ( x − 1) + ( y − 2) + ( z − 3) = ( m + 3)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 79/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

VAÁN ÑEÀ 5: Taäp hôïp ñieåm laø maët caàu – Taäp hôïp taâm maët caàu<br />

1. Taäp hôïp ñieåm laø maët caàu<br />

Giaû söû tìm taäp hôïp ñieåm M thoaû tính chaát (P) naøo ñoù.<br />

– Tìm heä thöùc giöõa caùc toaï ñoä x, y, z cuûa ñieåm M. Chaúng haïn coù daïng:<br />

hoaëc:<br />

2 2 2 2<br />

( x − a) + ( y − b) + ( z − c)<br />

= R<br />

2 2 2<br />

x + y + z + 2ax + 2by + 2cz + d = 0<br />

– Tìm giôùi haïn quó tích (neáu coù).<br />

2. Tìm taäp hôïp taâm maët caàu<br />

⎧ x = f ( t)<br />

– Tìm toaï ñoä cuûa taâm I, chaúng haïn: ⎨<br />

⎪ y = g( t)<br />

(*)<br />

⎪ ⎩z<br />

= h( t)<br />

– Khöû t trong (*) ta coù phöông trình taäp hôïp ñieåm.<br />

– Tìm giôùi haïn quó tích (neáu coù).<br />

Baøi 1. Cho hai ñieåm A(1; 2; 1), B(3; 1; –2). Tìm taäp hôïp caùc ñieåm M(x; y; z) sao cho:<br />

2 2<br />

MA<br />

a) MA + MB = 30<br />

b) 2<br />

MB = c) 2 2 2<br />

MA + MB = k ( k > 0)<br />

Baøi 2. Cho hai ñieåm A(2; –3; –1), B(–4; 5; –3). Tìm taäp hôïp caùc ñieåm M(x; y; z) sao cho:<br />

a)<br />

MA<br />

2 2<br />

+ MB = <strong>12</strong>4 b)<br />

d) MA = MB e)<br />

MA 3<br />

MB = 2<br />

c) AMB = 90<br />

0<br />

2 2 2<br />

MA + MB = 2( k + 1) ( k > 0)<br />

Baøi 3. Tìm taäp hôïp caùc taâm I cuûa maët caàu sau khi m thay ñoåi:<br />

a)<br />

b)<br />

c)<br />

d)<br />

e)<br />

2 2 2<br />

x + y + z − 4x − 6y + 2( m − 3)<br />

z + 19 − 2m<br />

= 0<br />

2 2 2<br />

x + y + z + 2( m − 2)<br />

x + 4y − 2z + 2m<br />

+ 4 = 0<br />

2 2 2 2<br />

x + y + z + 2x − 4y + 2( m + 1)<br />

z + 2m<br />

+ 6 = 0<br />

2 2 2<br />

x + y + z − 4( 2 + cos m) x − 2( 5 + 2sin m) y − 6z + cos 2m<br />

+ 1 = 0<br />

2 2 2 2<br />

x + y + z + 2( 3 − 4 cos m) x − 2( 4sin m + 1) y − 4z − 5 − 2sin<br />

m = 0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 80/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

III. PHÖÔNG TRÌNH MAËT PHAÚNG<br />

1. Vectô phaùp tuyeán – Caëp vectô chæ phöông cuûa maët phaúng<br />

<br />

• Vectô n ≠ 0<br />

<br />

laø VTPT cuûa (α) neáu giaù cuûa n vuoâng goùc vôùi (α).<br />

<br />

• Hai vectô a , b<br />

<br />

khoâng cuøng phöông laø caëp VTCP cuûa (α) neáu caùc giaù cuûa chuùng song song<br />

hoaëc naèm treân (α).<br />

<strong>Chu</strong>ù yù: • Neáu n laø moät VTPT cuûa (α) thì kn (k ≠ 0) cuõng laø VTPT cuûa (α).<br />

<br />

• Neáu a , b<br />

<br />

<br />

n = a,<br />

b laø moät VTPT cuûa (α).<br />

laø moät caëp VTCP cuûa (α) thì [ ]<br />

2. Phöông trình toång quaùt cuûa maët phaúng<br />

2 2 2<br />

Ax + By + Cz + D = 0 vôùi A + B + C > 0<br />

<br />

• Neáu (α) coù phöông trình Ax + By + Cz + D = 0 thì n = ( A; B; C)<br />

laø moät VTPT cuûa (α).<br />

<br />

• Phöông trình maët phaúng ñi qua M0( x0; y0; z0<br />

) vaø coù moät VTPT n = ( A; B; C)<br />

laø:<br />

3. Caùc tröôøng hôïp rieâng<br />

A( x − x ) + B( y − y ) + C( z − z ) =<br />

0 0 0<br />

0<br />

Caùc heä soá Phöông trình maët phaúng (α) Tính chaát maët phaúng (α)<br />

D = 0 Ax + By + Cz = 0<br />

(α) ñi qua goác toaï ñoä O<br />

A = 0 By + Cz + D = 0<br />

(α) // Ox hoaëc (α) ⊃ Ox<br />

B = 0 Ax + Cz + D = 0<br />

(α) // Oy hoaëc (α) ⊃ Oy<br />

C = 0 Ax + By + D = 0<br />

(α) // Oz hoaëc (α) ⊃ Oz<br />

A = B = 0 Cz + D = 0<br />

(α) // (Oxy) hoaëc (α) ≡ (Oxy)<br />

A = C = 0 By + D = 0<br />

(α) // (Oxz) hoaëc (α) ≡ (Oxz)<br />

B = C = 0 Ax + D = 0<br />

(α) // (Oyz) hoaëc (α) ≡ (Oyz)<br />

<strong>Chu</strong>ù yù:<br />

• Neáu trong phöông trình cuûa (α) khoâng chöùa aån naøo thì (α) song song hoaëc chöùa<br />

truïc töông öùng.<br />

• Phöông trình maët phaúng theo ñoaïn chaén: x + y + z = 1<br />

a b c<br />

(α) caét caùc truïc toaï ñoä taïi caùc ñieåm (a; 0; 0), (0; b; 0), (0; 0; c)<br />

4. Vò trí töông ñoái cuûa hai maët phaúng<br />

Cho hai maët phaúng (α), (β) coù phöông trình: (α): A1 x + B1 y + C1z + D1 = 0<br />

(β): A2x + B2y + C2z + D2 = 0<br />

• (α), (β) caét nhau ⇔ A1 : B1 : C1 ≠ A2 : B2 : C2<br />

A1 B1 C1 D1<br />

A1 B1 C1 D1<br />

• (α) // (β) ⇔ = = ≠ • (α) ≡ (β) ⇔ = = =<br />

A B C D<br />

A B C D<br />

2 2 2 2<br />

• (α) ⊥ (β) ⇔ A1 A2 + B1B 2<br />

+ C1C<br />

2<br />

= 0<br />

2 2 2 2<br />

5. Khoaûng caùch töø ñieåm M 0 (x 0 ; y 0 ; z 0 ) ñeán maët phaúng (α): Ax + By + Cz + D = 0<br />

0 0 0<br />

( ,( α)<br />

) =<br />

d M<br />

0<br />

Ax + By + Cz + D<br />

2 2 2<br />

A + B + C<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 81/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

VAÁN ÑEÀ 1: Vieát phöông trình maët phaúng<br />

Ñeå laäp phöông trình maët phaúng (α) ta caàn xaùc ñònh moät ñieåm thuoäc (α) vaø moät VTPT cuûa noù.<br />

<br />

n = A;B;C :<br />

Daïng 1: (α) ñi qua ñieåm ( )<br />

0 0 0<br />

M x ; y ; z coù VTPT ( )<br />

(α): A( x − x ) + B( y − y ) + C ( z − z ) =<br />

0 0 0<br />

0<br />

Daïng 2: (α) ñi qua ñieåm M ( x<br />

0; y<br />

0; z<br />

0 ) coù caëp VTCP a b :<br />

<br />

Khi ñoù moät VTPT cuûa (α) laø n = [ a,<br />

b]<br />

.<br />

Daïng 3: (α) ñi qua ñieåm M ( x<br />

0; y<br />

0; z<br />

0 ) vaø song song vôùi maët phaúng (β): Ax + By + Cz + D = 0:<br />

(α): A( x − x ) + B( y − y ) + C ( z − z ) =<br />

, <br />

0 0 0<br />

0<br />

Daïng 4: (α) ñi qua 3 ñieåm khoâng thaúng haøng A, B, C:<br />

<br />

Khi ñoù ta coù theå xaùc ñònh moät VTPT cuûa (α) laø: n = ⎡⎣ AB,<br />

AC⎤⎦<br />

Daïng 5: (α) ñi qua moät ñieåm M vaø moät ñöôøng thaúng (d) khoâng chöùa M:<br />

– Treân (d) laáy ñieåm A vaø VTCP u .<br />

<br />

– Moät VTPT cuûa (α) laø: n ⎡ <br />

= ⎣AM,<br />

u⎤⎦<br />

Daïng 6: (α) ñi qua moät ñieåm M vaø vuoâng goùc vôùi moät ñöôøng thaúng (d):<br />

VTCP u cuûa ñöôøng thaúng (d) laø moät VTPT cuûa (α).<br />

Daïng 7: (α) ñi qua 2 ñöôøng thaúng caét nhau d 1 , d 2 :<br />

<br />

– Xaùc ñònh caùc VTCP a , b<br />

<br />

cuûa caùc ñöôøng thaúng d 1 , d 2 .<br />

<br />

n = a,<br />

b .<br />

– Moät VTPT cuûa (α) laø: [ ]<br />

– Laáy moät ñieåm M thuoäc d 1 hoaëc d 2 ⇒ M ∈ (α).<br />

Daïng 8: (α) chöùa ñöôøng thaúng d 1 vaø song song vôùi ñöôøng thaúng d 2 (d 1 , d 2 cheùo nhau):<br />

<br />

– Xaùc ñònh caùc VTCP a , b<br />

<br />

cuûa caùc ñöôøng thaúng d 1 , d 2 .<br />

<br />

n = a,<br />

b .<br />

– Moät VTPT cuûa (α) laø: [ ]<br />

– Laáy moät ñieåm M thuoäc d 1 ⇒ M ∈ (α).<br />

Daïng 9: (α) ñi qua ñieåm M vaø song song vôùi hai ñöôøng thaúng cheùo nhau d 1 , d 2 :<br />

<br />

– Xaùc ñònh caùc VTCP a , b<br />

<br />

cuûa caùc ñöôøng thaúng d 1 , d 2 .<br />

<br />

n = a,<br />

b .<br />

– Moät VTPT cuûa (α) laø: [ ]<br />

Daïng <strong>10</strong>: (α) ñi qua moät ñöôøng thaúng (d) vaø vuoâng goùc vôùi moät maët phaúng (β):<br />

– Xaùc ñònh VTCP u <br />

cuûa (d) vaø VTPT n β<br />

cuûa (β).<br />

<br />

– Moät VTPT cuûa (α) laø: n = ⎡u, nβ<br />

⎤ ⎣ ⎦<br />

.<br />

– Laáy moät ñieåm M thuoäc d ⇒ M ∈ (α).<br />

Daïng <strong>11</strong>: (α) ñi qua ñieåm M vaø vuoâng goùc vôùi hai maët phaúng caét nhau (β), (γ):<br />

<br />

– Xaùc ñònh caùc VTPT nβ<br />

, nγ<br />

cuûa (β) vaø (γ).<br />

<br />

– Moät VTPT cuûa (α) laø: n = ⎡uβ<br />

, nγ<br />

⎤ ⎣ ⎦<br />

.<br />

Daïng <strong>12</strong>: (α) ñi qua ñöôøng thaúng (d) cho tröôùc vaø caùch ñieåm M cho tröôùc moät khoaûng k cho<br />

tröôùc:<br />

– Giaû söû (α) coù phöông trình: Ax By Cz+D 0 A 2 + B 2 + C<br />

2 ≠ 0 .<br />

+ + = ( )<br />

– Laáy 2 ñieåm A, B ∈ (d) ⇒ A, B ∈ (α) (ta ñöôïc hai phöông trình (1), (2)).<br />

– Töø ñieàu kieän khoaûng caùch d( M,( α )) = k , ta ñöôïc phöông trình (3).<br />

– Giaûi heä phöông trình (1), (2), (3) (baèng caùch cho giaù trò moät aån, tìm caùc aån coøn laïi).<br />

Daïng 13: (α) laø tieáp xuùc vôùi maët caàu (S) taïi ñieåm H:<br />

– Giaû söû maët caåu (S) coù taâm I vaø baùn kính R.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 82/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

<br />

– Moät VTPT cuûa (α) laø: n = IH<br />

<strong>Chu</strong>ù yù: Ñeå vieát phöông trình maët phaúng caàn naém vöõng caùc caùch xaùc ñònh maët phaúng ñaõ hoïc ôû<br />

lôùp <strong>11</strong>.<br />

Baøi 1. Vieát phöông trình maët phaúng (P) ñi qua ñieåm M vaø coù VTPT n cho tröôùc:<br />

<br />

a) M( 3;1;1 ), n = ( −1;1;2<br />

) b) M( − 2;7;0 ), n = ( 3;0;1)<br />

c) M( 4; −1; − 2 ), n = ( 0;1;3 )<br />

M 2;1; − 2 , n <br />

<br />

<br />

= 1;0;0 M 3;4;5 , n = 1; −3; −7<br />

M <strong>10</strong>;1;9 , n = −7;<strong>10</strong>;1<br />

d) ( ) ( )<br />

e) ( ) ( )<br />

f) ( ) ( )<br />

Baøi 2. Vieát phöông trình maët phaúng trung tröïc cuûa ñoaïn thaúng AB cho tröôùc, vôùi:<br />

a) A( 2; 1; 1), B( 2; −1; − 1)<br />

b) A( 1; −1; − 4), B( 2; 0; 5)<br />

c) A( 2; 3; −4), B( 4; − 1; 0)<br />

1 1<br />

d) A ⎛ ; 1;0 ⎞ , B ⎛ 1; ;5<br />

⎞ ⎛ 2 1 ⎞ ⎛ 1 ⎞<br />

⎜ − ⎟ ⎜ − ⎟ e) A ⎜1; ; ⎟, B ⎜ −3; ;1⎟<br />

f) A( 2; −5; 6), B( −1; − 3; 2)<br />

⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠ ⎝ 3 2 ⎠ ⎝ 3 ⎠<br />

<br />

Baøi 3. Vieát phöông trình maët phaúng ñi qua ñieåm M vaø coù caëp VTCP a , b<br />

<br />

cho tröôùc, vôùi:<br />

<br />

<br />

<br />

a) M( 1; 2; − 3), a = ( 2; 1; 2), b = ( 3; 2; −1)<br />

b) M( 1; − 2; 3), a = 3; −1; − 2), b = ( 0; 3; 4)<br />

<br />

<br />

<br />

c) M( − 1; 3; 4), a = ( 2; 7; 2), b = ( 3; 2; 4)<br />

d) M( − 4; 0; 5), a = ( 6; − 1; 3); b = ( 3; 2; 1)<br />

Baøi 4. Vieát phöông trình maët phaúng (α) ñi qua ñieåm M vaø song song vôùi maët phaúng ( β ) cho<br />

tröôùc, vôùi:<br />

M 2 1 5<br />

M 1 −2 1 2x − y + 3 = 0<br />

a) ( ; ; ), ( β ) = ( Oxy)<br />

b) ( ; ; ), ( β ) :<br />

c) M ( −1; 1; 0) , ( β ) : x − 2y + z − <strong>10</strong> = 0 d) ( ) ( β )<br />

M 3; 6; −5 , : − x + z − 1 = 0<br />

e) M( 2; − 3; 5), ( β ) : x + 2y − z + 5 = 0 f) M( 1; 1; 1), ( β ) : <strong>10</strong>x − <strong>10</strong>y + 20z<br />

− 40 = 0<br />

Baøi 5. Vieát phöông trình maët phaúng (α) ñi qua ñieåm M vaø laàn löôït song song vôùi caùc maët phaúng<br />

toaï ñoä, vôùi:<br />

2 1 5<br />

M 1; 2;<br />

1<br />

M 1; 1;<br />

0<br />

M 3; 6;−<br />

5<br />

a) M ( ; ; )<br />

b) ( − ) c) ( − ) d) ( )<br />

e) M( 2; − 3; 5)<br />

f) M( 1; 1; 1) g) M( − 1; 1; 0)<br />

h) M( 3; 6; − 5)<br />

Baøi 6. Vieát phöông trình maët phaúng (α) ñi qua ba ñieåm A, B, C khoâng thaúng haøng cho tröôùc,<br />

vôùi:<br />

a) A( 1; −2; 4), B( 3; 2; −1), C( −2; 1; − 3)<br />

b) A( 0; 0; 0), B( −2; −1; 3), C( 4; − 2; 1)<br />

c) A( −1; 2; 3), B( 2; − 4; 3), C( 4; 5; 6)<br />

d) A( 3; −5; 2), B( 1; −2; 0), C( 0; − 3; 7)<br />

e) A( 2; −4; 0), B( 5; 1; 7), C( −1; −1; − 1)<br />

f) A( 3; 0; 0), B( 0; −5; 0), C( 0; 0; − 7)<br />

Baøi 7. Vieát phöông trình maët phaúng (α) ñi qua ñieåm A vaø vuoâng goùc vôùi ñöôøng thaúng ñi qua hai<br />

ñieåm B, C cho tröôùc, vôùi:<br />

a) A( 1; −2; 4), B( 3; 2; −1), C( −2; 1; − 3)<br />

b) A( 0; 0; 0), B( −2; −1; 3), C( 4; − 2; 1)<br />

c) A( −1; 2; 3), B( 2; − 4; 3), C( 4; 5; 6)<br />

d) A( 3; −5; 2), B( 1; −2; 0), C( 0; − 3; 7)<br />

e) A( 2; −4; 0), B( 5; 1; 7), C( −1; −1; − 1)<br />

f) A( 3; 0; 0), B( 0; −5; 0), C( 0; 0; − 7)<br />

Baøi 8. Vieát phöông trình maët phaúng (α) ñi qua hai ñieåm A, B vaø vuoâng goùc vôùi maët phaúng (β)<br />

cho tröôùc, vôùi:<br />

⎧A( a)<br />

( 3 ;<br />

) 1 ; − 1 ), B( 2 ; − 1 ; 4 ) ⎧A( −<br />

⎨<br />

b)<br />

⎩ β : 2x − y + 3z<br />

− 1 = 0 ( ) 2 ; − 1 ; 3 ), B( 4 ; − 2 ; 1 ) ⎧A( ⎨<br />

c)<br />

⎩ β : 2x + 3y − 2z<br />

+ 5 = 0 ( 2 ; −<br />

) 1 ; 3 ), B( − 4 ; 7 ; − 9 )<br />

⎨<br />

⎩ β : 3x + 4y −8z<br />

− 5 = 0<br />

⎧A( d)<br />

( 3 ; −<br />

) 1 ; − 2 ), B( − 3 ; 1 ; 2 )<br />

⎨<br />

⎩ β : 2x − 2y − 2z<br />

+ 5 = 0<br />

Baøi 9. Vieát phöông trình maët phaúng (α) ñi qua ñieåm M vaø vuoâng goùc vôùi hai maët phaúng (β), (γ)<br />

cho tröôùc, vôùi:<br />

M( −1; − 2; 5), β : x + 2y − 3z + 1 = 0, γ : 2x − 3y + z + 1 = 0<br />

a) ( ) ( )<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 83/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

M 1 0 − 2 2x + y − z − 2 = 0 x − y − z − 3 = 0<br />

b) ( ; ; ), ( β ) : , ( γ ) :<br />

c) ( β ) ( γ )<br />

d) ( ; ; ), ( β ) : , ( γ ) :<br />

M( 2; − 4; 0), : 2x + 3y − 2z + 5 = 0, : 3x + 4y − 8z<br />

− 5 = 0<br />

M 5 1 7 3x − 4y + 3z + 6 = 0 3x − 2y + 5z<br />

− 3 = 0<br />

Baøi <strong>10</strong>. Vieát phöông trình maët phaúng (α) ñi qua ñieåm M vaø giao tuyeán cuûa hai maët phaúng (P),<br />

(Q) cho tröôùc, vôùi:<br />

M 1; 2; −3 , P : 2x − 3y + z − 5 = 0,<br />

Q : 3x − 2y + 5z<br />

− 1 = 0<br />

a) ( ) ( ) ( )<br />

b) ( ; ; ), ( ) : , ( )<br />

c) ( ; ; ), ( ) : , ( )<br />

d) ( ; ; ), ( ) : , ( ) :<br />

M 2 1 −1 P x − y + z − 4 = 0 Q : 3x − y + z − 1 = 0<br />

M 3 4 1 P 19x − 6y − 4z + 27 = 0 Q : 42x − 8y + 3z<br />

+ <strong>11</strong> = 0<br />

M 0 0 1 P 5x − 3y + 2z − 5 = 0 Q 2x − y − z − 1 = 0<br />

Baøi <strong>11</strong>. Vieát phöông trình maët phaúng (α) qua giao tuyeán cuûa hai maët phaúng (P), (Q), ñoàng thôøi<br />

song song vôùi maët phaúng (R) cho tröôùc, vôùi:<br />

a) ( P) : y + 2z − 4 = 0, ( Q) : x + y − z − 3 = 0, ( R) : x + y + z − 2 = 0<br />

b) ( P) : x − 4y + 2z − 5 = 0, ( Q) : y + 4z − 5 = 0, ( R) : 2x − y + 19 = 0<br />

c) ( P) : 3x − y + z − 2 = 0, ( Q) : x + 4y − 5 = 0, ( R) : 2x − z + 7 = 0<br />

Baøi <strong>12</strong>. Vieát phöông trình maët phaúng (α) qua giao tuyeán cuûa hai maët phaúng (P), (Q), ñoàng thôøi<br />

vuoâng goùc vôùi maët phaúng (R) cho tröôùc, vôùi:<br />

a) ( P) : 2x + 3y − 4 = 0, ( Q) : 2y − 3z − 5 = 0, ( R) : 2x + y − 3z<br />

− 2 = 0<br />

b) ( P) : y + 2z − 4 = 0, ( Q) : x + y − z + 3 = 0, ( R) : x + y + z − 2 = 0<br />

c) ( P) : x + 2y − z − 4 = 0, ( Q) : 2x + y + z + 5 = 0, ( R) : x − 2y − 3z<br />

+ 6 = 0<br />

d) ( P) : 3x − y + z − 2 = 0, ( Q) : x + 4y − 5 = 0, ( R) : 2x − z + 7 = 0<br />

Baøi 13. Vieát phöông trình maët phaúng (α) qua giao tuyeán cuûa hai maët phaúng (P), (Q), ñoàng thôøi<br />

caùch ñieåm M cho tröôùc moät khoaûng baèng k, vôùi:<br />

a) ( P): x − y − 2 = 0, ( Q) : 5x − 13y + 2z = 0, M( 1; 2; 3),<br />

k = 2<br />

VAÁN ÑEÀ 2: Vò trí töông ñoái cuûa hai maët phaúng<br />

Baøi 1. Xeùt vò trí töông ñoái cuûa caùc caëp maët phaúng sau:<br />

⎧ 2x + 3y − 2z<br />

+ 5 = 0<br />

⎧3x − 4y + 3z<br />

+ 6 = 0 ⎧ 5x + 5y − 5z<br />

− 1 = 0<br />

a) ⎨<br />

b) ⎨<br />

c) ⎨<br />

⎩3x + 4y −8z<br />

− 5 = 0<br />

⎩3x − 2y + 5z<br />

− 3 = 0 ⎩3x + 3y − 3z<br />

+ 7 = 0<br />

⎧2x − 2y − 4z<br />

+ 5 = 0<br />

⎧ 6x − 4y − 6z<br />

+ 5 = 0 ⎪<br />

⎧3x − 2y − 6z<br />

− 23 = 0<br />

d) ⎨<br />

e) ⎨<br />

25 f) ⎨<br />

⎩<strong>12</strong> x −8y −<strong>12</strong>z<br />

− 5 = 0 5x − 5y − <strong>10</strong>z<br />

+ = 0 ⎩3x − 2y − 6z<br />

+ 33 = 0<br />

⎪⎩<br />

2<br />

Baøi 2. Xaùc ñònh m, n ñeå caùc caëp maët phaúng sau: • song song • caét nhau • truøng nhau<br />

⎧ 3x + my − 2z<br />

− 7 = 0 ⎧5x − 2y + mz − <strong>11</strong> = 0 ⎧ 2x + my + 3z<br />

− 5 = 0<br />

a) ⎨<br />

b) ⎨<br />

c) ⎨<br />

⎩ nx + 7y − 6z<br />

+ 4 = 0 ⎩ 3x + ny + z − 5 = 0 ⎩nx − 6y − 6z<br />

+ 2 = 0<br />

⎧3x − y + mz − 9 = 0<br />

⎧ 2x + y + 3z<br />

− 5 = 0 ⎧3x − 5y + mz − 3 = 0<br />

d) ⎨<br />

e) ⎨<br />

f) ⎨<br />

⎩2x + ny + 2z<br />

− 3 = 0<br />

⎩mx − 6y − 6z<br />

− 2 = 0 ⎩ 2x + y − 3z<br />

+ 1 = 0<br />

⎧ x + my − z + 2 = 0<br />

⎧2x − ny + 2z<br />

− 1 = 0 ⎧3x − ( m − 3)<br />

y + 2z<br />

− 5 = 0<br />

g) ⎨<br />

h) ⎨<br />

i) ⎨<br />

⎩2x + y + 4nz<br />

− 3 = 0<br />

⎩3x − y + mz − 2 = 0 ⎩( m + 2)<br />

x − 2y + mz − <strong>10</strong> = 0<br />

Baøi 3. Xaùc ñònh m ñeå caùc caëp maët phaúng sau vuoâng goùc vôùi nhau<br />

⎧2x − 7y + mz + 2 = 0<br />

⎧( 2m −1)<br />

x − 3my + 2z<br />

+ 3 = 0<br />

a) ⎨<br />

b) ⎨<br />

⎩ 3x + y − 2z<br />

+ 15 = 0<br />

⎩ mx + ( m − 1)<br />

y + 4z<br />

− 5 = 0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 84/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

c)<br />

e)<br />

⎧ mx + 2y + mz − <strong>12</strong> = 0<br />

⎨<br />

⎩ x + my + z + 7 = 0<br />

⎧ 4x − 3y − 3z<br />

= 0<br />

⎨<br />

⎩mx + 2y − 7z<br />

− 1 = 0<br />

⎧3x − ( m − 3)<br />

y + 2z<br />

− 5 = 0<br />

d) ⎨<br />

⎩( m + 2)<br />

x − 2y + mz − <strong>10</strong> = 0<br />

⎧3x − 5y + mz − 3 = 0<br />

f) ⎨<br />

⎩ x + 3y + 2z<br />

+ 5 = 0<br />

VAÁN ÑEÀ 3: Khoaûng caùch töø moät ñieåm ñeán moät maët phaúng.<br />

Khoaûng caùch giöõa hai maët phaúng song song.<br />

Hình chieáu cuûa moät ñieåm treân maët phaúng . Ñieåm ñoái xöùng cuûa moät ñieåm qua maët phaúng.<br />

• Khoaûng caùch töø ñieåm M 0 (x 0 ; y 0 ; z 0 ) ñeán maët phaúng (α): Ax + By + Cz + D = 0<br />

0 0 0<br />

( ,( α)<br />

) =<br />

d M<br />

0<br />

Ax + By + Cz + D<br />

2 2 2<br />

A + B + C<br />

• Khoaûng caùch giöõa hai maët phaúng song song baèng khoaûng caùch töø moät ñieåm baát kì treân maët<br />

phaúng naøy ñeán maët phaúng kia.<br />

<strong>Chu</strong>ù yù: Neáu hai maët phaúng khoâng song song thì khoaûng caùch giöõa chuùng baèng 0.<br />

<br />

⎧ <br />

• Ñieåm H laø hình chieáu cuûa ñieåm M treân (P) ⇔ MH,<br />

n cuøng phöông<br />

⎨<br />

⎩H<br />

∈ ( P)<br />

<br />

• Ñieåm M′ ñoái xöùng vôùi ñieåm M qua (P) ⇔ MM′ = 2MH<br />

Baøi 1. Cho maët phaúng (P) vaø ñieåm M.<br />

• Tính khoaûng caùch töø M ñeán (P). • Tìm toaï ñoä hình chieáu H cuûa M treân (P).<br />

• Tìm toaï ñoä ñieåm M′ ñoái xöùng vôùi M qua (P).<br />

a) ( P) : 2x − y + 2z − 6 = 0, M( 2; − 3; 5)<br />

b) ( P) : x + y + 5z − 14 = 0, M( 1; −4; − 2)<br />

c) ( P) : 6x − 2y + 3z + <strong>12</strong> = 0, M( 3; 1; − 2)<br />

d) ( P) : 2x − 4y + 4z + 3 = 0, M( 2; − 3; 4)<br />

e) ( P) : x − y + z − 4 = 0, M( 2; 1; − 1)<br />

f) ( P) : 3x − y + z − 2 = 0, M( 1; 2; 4)<br />

Baøi 2. Tìm khoaûng caùch giöõa hai maët phaúng:<br />

⎧x − 2y + 3z<br />

+ 1 = 0<br />

⎧6x − 2y + z + 1 = 0 ⎧2x − y + 4z<br />

+ 5 = 0<br />

a) ⎨<br />

b) ⎨<br />

c) ⎨<br />

⎩2x − y + 3z<br />

+ 5 = 0<br />

⎩6x − 2y + z − 3 = 0 ⎩3x + 5y − z − 1 = 0<br />

⎧4x − y + 8z<br />

+ 1 = 0<br />

⎧2x − y + 4z<br />

+ 5 = 0 ⎧ 3x + 6y − 3z<br />

+ 7 = 0<br />

d) ⎨<br />

e) ⎨<br />

f) ⎨<br />

⎩4x − y + 8z<br />

+ 5 = 0<br />

⎩3x + 5y − z − 1 = 0 ⎩ x + 2y − z + 1 = 0<br />

Baøi 3. Tìm taäp hôïp caùc ñieåm caùch maët phaúng moät khoaûng baèng k cho tröôùc:<br />

a) 6x − 3y + 2z − 7 = 0,<br />

k = 3<br />

b) 3x − 2y − 6z + 5 = 0,<br />

k = 4<br />

c) 6x − 2y + 3z + <strong>12</strong> = 0,<br />

k = 2<br />

d) 2x − 4y + 4z − 14 = 0,<br />

k = 3<br />

Baøi 4. Tìm taäp hôïp caùc ñieåm caùch ñeàu hai maët phaúng:<br />

⎧x − 2y + 3z<br />

+ 1 = 0<br />

⎧6x − 2y + z + 1 = 0 ⎧2x − y + 4z<br />

+ 5 = 0<br />

a) ⎨<br />

b) ⎨<br />

c) ⎨<br />

⎩2x − y + 3z<br />

+ 5 = 0<br />

⎩6x − 2y + z − 3 = 0 ⎩3x + 5y − z − 1 = 0<br />

⎧4x − y + 8z<br />

+ 1 = 0<br />

⎧2x − y + 4z<br />

+ 5 = 0 ⎧ 3x + 6y − 3z<br />

+ 7 = 0<br />

d) ⎨<br />

e) ⎨<br />

f) ⎨<br />

⎩4x − y + 8z<br />

+ 5 = 0<br />

⎩3x + 5y − z − 1 = 0 ⎩ x + 2y − z + 1 = 0<br />

Baøi 5. Tìm taäp hôïp caùc ñieåm coù tyû soá caùc khoaûng caùch ñeán hai maët phaúng baèng k cho tröôùc:<br />

⎧ x + 2y − 2z<br />

− <strong>10</strong> = 0<br />

⎧6x − 2y + z + 1 = 0 ⎧ 6x + 3y − 2z<br />

− 1 = 0<br />

a) ⎪ 2x + 4y − 4z<br />

+ 3 = 0 b) ⎪6x − 2y + z − 3 = 0 c) ⎪ 2x + 2y − z + 6 = 0<br />

⎨<br />

⎨<br />

⎨<br />

⎪<br />

2<br />

1<br />

k =<br />

⎪<br />

4<br />

k =<br />

⎪ k =<br />

⎪⎩ 3<br />

⎪⎩ 2<br />

⎪⎩ 7<br />

Baøi 6. Tìm ñieåm M treân truïc Ox (Oy, Oz) caùch ñeàu ñieåm N vaø maët phaúng (P):<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 85/236


Hình hoïc <strong>12</strong> Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

a) ( P) : 2x + 2y + z − 5 = 0, N( 1; 2; − 2)<br />

b) ( P) : x + y + 5z − 14 = 0, N( 1; −4; − 2)<br />

c) ( P) : 6x − 2y + 3z + <strong>12</strong> = 0, N( 3; 1; − 2)<br />

d) ( P) : 2x − 4y + 4z + 3 = 0, N( 2; − 3; 4)<br />

e) ( P) : x − y + z − 4 = 0, N( 2; 1; − 1)<br />

f) ( P) : 3x − y + z − 2 = 0, N( 1; 2; 4)<br />

Baøi 7. Tìm ñieåm M treân truïc Ox (Oy, Oz) caùch ñeàu hai maët phaúng:<br />

⎧ x + y − z + 1 = 0<br />

⎧ x + 2y − 2z<br />

+ 1 = 0 ⎧2x − y + 4z<br />

+ 5 = 0<br />

a) ⎨ b) ⎨<br />

c) ⎨<br />

⎩x − y + z − 5 = 0<br />

⎩2x + 2y + z − 5 = 0 ⎩4x + 2y − z − 1 = 0<br />

⎧4x − y + 8z<br />

+ 1 = 0<br />

⎧2x − y + 4z<br />

+ 5 = 0 ⎧ 3x + 6y − 3z<br />

+ 7 = 0<br />

d) ⎨<br />

e) ⎨<br />

f) ⎨<br />

⎩4x − y + 8z<br />

+ 5 = 0<br />

⎩3x + 5y − z − 1 = 0 ⎩ x + 2y − z + 1 = 0<br />

Baøi 8. Tìm phöông trình toång quaùt cuûa maët phaúng (P) ñi qua ñieåm A vaø song song vôùi maët phaúng<br />

(Q) cho tröôùc. Tính khoaûng caùch giöõa (P) vaø (Q):<br />

A 1 2 3 Q 2x 4y z 4 0<br />

A 3; 1;– 2 , ( Q) : 6x − 2y + 3z<br />

+ <strong>12</strong> = 0 .<br />

a) ( ; ; – ), ( ) : − − + = . b) ( )<br />

Baøi 9. Tìm phöông trình toång quaùt cuûa maët phaúng (P) song song vôùi maët phaúng (Q) vaø caùch ñieåm<br />

A moät khoaûng k cho tröôùc:<br />

a) ( Q) : x + 2y − 2z + 5 = 0, A( 2; − 1; 4),<br />

k = 4 b) ( Q) : 2x − 4y + 4z + 3 = 0, A( 2; − 3; 4),<br />

k = 3<br />

Baøi <strong>10</strong>. Tìm phöông trình toång quaùt cuûa maët phaúng (P) caùch maët phaúng (Q) moät khoaûng k:<br />

a) ( Q) : 3x − y + 2z − 3 = 0,<br />

k = 14<br />

b) ( Q) : 4x + 3y − 2z + 5 = 0,<br />

k = 29<br />

VAÁN ÑEÀ 4: Goùc giöõa hai maët phaúng<br />

Cho hai maët phaúng (α), (β) coù phöông trình: (α): A1 x + B1 y + C1z + D1 = 0<br />

(β): A2x + B2y + C2z + D2 = 0<br />

Goùc giöõa (α), (β) baèng hoaëc buø vôùi goùc giöõa hai VTPT n 1,<br />

n<br />

. 2<br />

<br />

n1.<br />

n2 A1 A2 + B1B 2<br />

+ C1C<br />

2<br />

cos (( α),( β )) = =<br />

n 2 2 2 2 2 2<br />

1<br />

. n2<br />

A + B + C . A + B + C<br />

0 0<br />

<strong>Chu</strong>ù yù: •<br />

( ( α),( β ))<br />

1 1 1 2 2 2<br />

0 ≤ ≤ 90 . • ( α) ⊥ ( β ) ⇔ A1 A2 + B1B 2<br />

+ C1C<br />

2<br />

= 0<br />

Baøi 1. Tính goùc giöõa hai maët phaúng:<br />

⎧ x + y − z + 1 = 0<br />

⎧ x + 2y − 2z<br />

+ 1 = 0 ⎧2x − y + 4z<br />

+ 5 = 0<br />

a) ⎨ b) ⎨<br />

c) ⎨<br />

⎩x − y + z − 5 = 0<br />

⎩2x + 2y + z − 5 = 0 ⎩4x + 2y − z − 1 = 0<br />

⎧ 4x + 4y − 2z<br />

+ 7 = 0<br />

⎧2x − y − 2z<br />

+ 3 = 0<br />

d) ⎨<br />

e) ⎨<br />

f)<br />

⎧ 3x 3y 3z<br />

2 0<br />

⎨<br />

− + + =<br />

⎩2x<br />

+ 4z<br />

− 5 = 0<br />

⎩ 2y<br />

+ 2z<br />

+ <strong>12</strong> = 0 ⎩4x + 2y + 4z<br />

− 9 = 0<br />

Baøi 2. Tìm m ñeå goùc giöõa hai maët phaúng sau baèng α cho tröôùc:<br />

⎧( 2m −1)<br />

x − 3my + 2z<br />

+ 3 = 0 ⎧ mx + 2y + mz − <strong>12</strong> = 0 ⎧ ( m + 2)<br />

x + 2my − mz + 5 = 0<br />

⎪<br />

⎪ ⎪<br />

a) ⎨mx + ( m − 1)<br />

y + 4z<br />

− 5 = 0 b) ⎨x + my + z + 7 = 0 c) mx ( m 3)<br />

y 2z<br />

3 0<br />

⎪ 0<br />

⎩α<br />

=<br />

0<br />

90<br />

⎪ ⎨ + − + − =<br />

⎩α<br />

=<br />

0<br />

45<br />

⎪<br />

⎩α<br />

= 90<br />

⎧mx − y + mz + 3 = 0<br />

⎪<br />

d) ⎨( 2m + 1) x + ( m − 1) y + ( m −1)<br />

z − 6 = 0<br />

⎪ 0<br />

⎩α<br />

= 30<br />

Baøi 3. Cho töù dieän OABC coù caùc caïnh OA, OB, OC vuoâng goùc vôùi nhau töøng ñoâi moät. Goïi<br />

α , β,<br />

γ laàn löôït laø caùc goùc hôïp bôûi caùc maët phaúng (OAB), (OBC), (OCA) vôùi maët phaúng<br />

(ABC). Baèng phöông phaùp toaï ñoä, chöùng minh raèng:<br />

2<br />

2<br />

2<br />

a) Tam giaùc ABC coù ba goùc nhoïn b) cos α + cos β + cos γ = 1<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 86/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

VAÁN ÑEÀ 5: Vò trí töông ñoái giöõa maët phaúng vaø maët caàu.<br />

Phöông trình maët phaúng tieáp xuùc vôùi maët caàu<br />

Cho maët phaúng (α): Ax + By + Cz + D = 0 vaø maët caàu (S):<br />

• (α) vaø (S) khoâng coù ñieåm chung ⇔ d( I,( α )) > R<br />

2 2 2 2<br />

( x − a) + ( y − b) + ( z − c)<br />

= R<br />

• (α) tieáp xuùc vôùi (S) ⇔ d( I,( α )) = R (α) laø tieáp dieän<br />

Ñeå tìm toaï ñoä tieáp ñieåm ta coù theå thöïc hieän nhö sau:<br />

– Vieát phöông trình ñöôøng thaúng d ñi qua taâm I cuûa (S) vaø vuoâng goùc vôùi (α).<br />

– Tìm toaï ñoä giao ñieåm H cuûa d vaø (α).<br />

H laø tieáp ñieåm cuûa (S) vôùi (α).<br />

• (α) caét (S) theo moät ñöôøng troøn ⇔ d( I,( α )) < R<br />

Ñeå xaùc ñònh taâm H vaø baùn kính r cuûa ñöôøng troøn giao tuyeán ta coù theå thöïc hieän nhö sau:<br />

– Vieát phöông trình ñöôøng thaúng d ñi qua taâm I cuûa (S) vaø vuoâng goùc vôùi (α).<br />

– Tìm toaï ñoä giao ñieåm H cuûa d vaø (α).<br />

H laø taâm cuûa ñöôøng troøn giao tuyeán cuûa (S) vôùi (α).<br />

Baùn kính r cuûa ñöôøng troøn giao tuyeán:<br />

2 2<br />

r = R − IH<br />

Baøi 1. Xeùt vò trí töông ñoái giöõa maët phaúng (P) vaø maët caàu (S):<br />

⎧ ( P) : 2x + 2y + z − 1 = 0<br />

⎧( P) : 2x − 3y + 6z<br />

− 9 = 0<br />

a) ⎨ 2 2 2<br />

b) ⎨<br />

2 2 2<br />

⎩( S) : x + y + z − 6x − 2y + 4z<br />

+ 5 = 0 ⎩( S) : ( x − 1) + ( y − 3) + ( z + 2)<br />

= 16<br />

⎧ ( P) : x + y − 2z<br />

− <strong>11</strong> = 0<br />

⎩( S) : x + y + z + 2x − 4y − 2z<br />

+ 2 = 0<br />

c) ⎨ 2 2 2<br />

⎧( P) : x − 2y + 2z<br />

+ 5 = 0<br />

⎩( S) : x + y + z − 6x − 4y − 8z<br />

+ 13 = 0<br />

d) ⎨ 2 2 2<br />

⎧ ( P) : x + 2y + 2z<br />

= 0<br />

⎧( P) : z − 3 = 0<br />

e) ⎨ 2 2 2<br />

f) ⎨ 2 2 2<br />

⎩( S) : x + y + z − 6x + 2y − 2z<br />

+ <strong>10</strong> = 0 ⎩( S) : x + y + z − 6x + 2y − 16z<br />

+ 22 = 0<br />

Baøi 2. Bieän luaän theo m, vò trí töông ñoái giöõa maët phaúng (P) vaø maët caàu (S):<br />

2 2 2<br />

a) ( P) : 2x − 2y − z − 4 = 0; ( S) : x + y + z − 2( m − 1)<br />

x + 4my + 4z + 8m<br />

= 0<br />

b)<br />

c)<br />

2 2 2 2<br />

( P) : 4x − 2y + 4z − 5 = 0; ( S) : ( x − 1) + ( y + 2) + ( z − 3) = ( m − 1)<br />

2 2 2 2<br />

( P) : 3x + 2y − 6z + 7 = 0; ( S) : ( x − 2) + ( y − 1) + ( z + 1) = ( m + 2)<br />

2 2 2 2<br />

d) ( P) : 2x − 3y + 6z − <strong>10</strong> = 0; ( S) : x + y + z + 4mx − 2( m + 1)<br />

y − 2z + + 3m + 5m<br />

− 4 = 0<br />

Baøi 3. Vieát phöông trình maët caàu (S) coù taâm I vaø tieáp xuùc vôùi maët phaúng (P) cho tröôùc:<br />

a) I( 3; −5; −2), ( P) : 2x − y − 3z<br />

+ 1 = 0 b) I( 1; 4; 7), ( P) : 6x + 6y − 7z<br />

+ 42 = 0<br />

c) I( 1; 1; 2), ( P) : x + 2y + 2z<br />

+ 3 = 0<br />

d) I( − 2; 1; 1), ( P) : x + 2y − 2z<br />

+ 5 = 0<br />

Baøi 4. Vieát phöông trình maët phaúng (P) tieáp xuùc vôùi maët caàu (S) cho tröôùc:<br />

2 2 2<br />

a) ( S) : ( x − 3) + ( y − 1) + ( z + 2) = 24 taïi M( − 1; 3; 0)<br />

2 2 2<br />

b) ( S) : x + y + z − 6x − 2y + 4z<br />

+ 5 = 0 taïi M( 4; 3; 0)<br />

c)<br />

2 2 2<br />

( S) : ( x − 1) + ( y + 3) + ( z − 2)<br />

= 49 taïi M( 7; − 1; 5)<br />

2 2 2<br />

d) ( S) : x + y + z − 2x − 2y − 2z<br />

− 22 = 0 vaø song song vôùi maët phaúng 3x − 2y + 6z<br />

+ 14 = 0 .<br />

2 2 2<br />

e) ( S) : x + y + z − 6x + 4y + 2z<br />

− <strong>11</strong> = 0 vaø song song vôùi maët phaúng 4x<br />

+ 3z<br />

− 17 = 0 .<br />

f)<br />

2 2 2<br />

( S) : x + y + z − 2x − 4y + 4z<br />

= 0 vaø song song vôùi maët phaúng x + 2y + 2z<br />

+ 5 = 0 .<br />

2 2 2<br />

g) ( S) : x + y + z − 2x + 6y + 2z<br />

+ 8 = 0 vaø chöùa ñöôøng thaúng d : x = 4t + 4, y = 3t + 1,<br />

z = t + 1<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 87/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

h) Tieáp xuùc vôùi maët caàu ngoaïi tieáp töù dieän ABCD taïi A vôùi A(6; –2; 3), B(0; 1; 6), C(2; 0; –<br />

1), D(4; 1; 0).<br />

2 2 2<br />

i) Tieáp xuùc vôùi maët caàu: x + y + z −<strong>10</strong>x<br />

+ 2y<br />

+ 26z<br />

−<strong>11</strong>3<br />

= 0 vaø song song vôùi 2 ñöôøng<br />

x + 5 y − 1 z + 13<br />

thaúng: d<br />

1<br />

: = =<br />

2 −3 2<br />

x + 7 y + 1 z −8<br />

d : = = .<br />

3 −2 0<br />

,<br />

1<br />

Baøi taäp oân: Phöông trình maët phaúng<br />

Baøi 1. Cho töù dieän ABCD.<br />

• Vieát phöông trình caùc maët cuûa töù dieän.<br />

• Vieát phöông trình maët phaúng chöùa moät caïnh vaø song song vôùi caïnh ñoái dieän.<br />

• Vieát phöông trình maët phaúng ñi qua moät ñænh vaø song song vôùi maët ñoái dieän.<br />

• Vieát phöông trình maët phaúng ñi qua caïnh AB vaø vuoâng goùc vôùi (BCD).<br />

• Vieát phöông trình maët phaúng trung tröïc cuûa caùc caïnh töù dieän.<br />

• Tìm toaï ñoä caùc ñieåm A′, B′, C′, D′ laàn löôït laø caùc ñieåm ñoái xöùng vôùi caùc ñieåm A, B, C,<br />

D qua caùc maët ñoái dieän.<br />

• Tính khoaûng caùch töø moät ñænh cuûa töù dieän ñeán maët ñoái dieän.<br />

• Vieát phöông trình maët caàu (S) ngoaïi tieáp töù dieän ABCD. Xaùc ñònh taâm I vaø baùn kính R<br />

cuûa (S).<br />

• Vieát phöông trình caùc tieáp dieän cuûa (S) taïi caùc ñænh A, B, C, D cuûa töù dieän.<br />

• Vieát phöông trình caùc tieáp dieän cuûa (S) song song vôùi caùc maët cuûa töù dieän.<br />

A 5 1 3 B 1 6 2 C 5 0 4 D 4 0 6 A 1; 1; 0 , B 0; 2; 1 , C 1; 0; 2 , D 1; 1;<br />

1<br />

a) ( ; ; ), ( ; ; ), ( ; ; ), ( ; ; ) b) ( ) ( ) ( ) ( )<br />

c) A ( 2; 0; 0) , B ( 0; 4; 0) , C ( 0; 0; 6) , D ( 2; 4; 6)<br />

d) A 2 3 1 B 4 1 −2 C 6 3 7 D −5 − 4 8<br />

( ; ; ), ( ; ; ), ( ; ; ), ( ; ; )<br />

e) A( 5; 7; −2), B( 3; 1; −1), C( 9; 4; − 4), D( 1; 5; 0)<br />

f) A( 0; 1; 0), B( 2; 3; 1), C( −2; 2; 2), D( 1; − 1; 2)<br />

Baøi 2. Cho hai maët phaúng (P), (Q) laàn löôït caét ba truïc toaï ñoä taïi caùc ñieåm: A(1; 0; 0), B(0; 2; 0),<br />

C(0; 0; –3) vaø E(–2; 0; 0), F(0; 1; 0), G(0; 0; 1).<br />

a) Tìm phöông trình toång quaùt cuûa (P) vaø (Q).<br />

b) Tính ñoä daøi ñöôøng cao cuûa hình choùp O.ABC.<br />

c) Tính goùc giöõa hai maët phaúng (P), (Q).<br />

Baøi 3. Cho boán ñieåm: A(1; 1; 1), B(3; 3; 1), C(3; 1; 3) vaø D(1; 3; 3).<br />

a) Chöùng minh ABCD laø moät töù dieän ñeàu.<br />

b) Chöùng minh töù dieän ABCD coù caùc caëp caïnh ñoái ñoâi moät vuoâng goùc.<br />

c) Tìm phöông trình toång quaùt cuûa caùc maët phaúng (ABC), (ABD), (ACD), (BCD).<br />

d) Tính goùc giöõa caùc caëp maët phaúng: (ABC) vaø (ABD), (BCD) vaø (ACD).<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 88/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

IV. PHÖÔNG TRÌNH ÑÖÔØNG THAÚNG<br />

1. Phöông trình tham soá cuûa ñöôøng thaúng<br />

• Phöông trình tham soá cuûa ñöôøng thaúng d ñi qua ñieåm M0( x0; y0; z0<br />

) vaø coù VTCP<br />

a = ( a ; a ; a ) :<br />

1 2 3<br />

• Neáu a1a 2a3 ≠ 0 thì<br />

⎧ x = xo<br />

+ a1t<br />

⎪<br />

( d) : ⎨y = yo<br />

+ a2t ( t ∈ R)<br />

⎪<br />

⎩z = zo<br />

+ a3t<br />

x − x0 y − y0 z − z0<br />

( d) : = = ñgl phöông trình chính taéc cuûa d.<br />

a a a<br />

1 2 3<br />

2. Vò trí töông ñoái giöõa hai ñöôøng thaúng<br />

Cho hai ñöôøng thaúng d, d′ coù phöông trình tham soá laàn löôït laø:<br />

⎧ x = x0 + ta1<br />

⎧ x = x′ 0<br />

+ t′ a′<br />

1<br />

⎪ ⎪<br />

d : ⎨y = y0 + ta2<br />

vaø d′ : ⎨y = y′ 0<br />

+ t′ a′<br />

2<br />

⎪<br />

⎩z = z0 + ta<br />

⎪<br />

3<br />

⎩z = z′ 0<br />

+ t′ a′<br />

3<br />

<br />

⎧a,<br />

a′<br />

cuøng phöông<br />

⎪ ⎧ x<br />

• d // d′ ⇔<br />

0<br />

+ ta1 = x′ 0<br />

+ t′ a′<br />

1<br />

⎨ ⎪<br />

heä y0 + ta2 = y′ 0<br />

+ t′ a′ 2<br />

( aån t, t′<br />

) voâ nghieäm<br />

⎪ ⎨<br />

⎪ ⎪<br />

⎩ ⎩z0 + ta3 = z′ 0<br />

+ t′ a′<br />

3<br />

<br />

<br />

⎧a,<br />

a′<br />

cuøng phöông ⎧a,<br />

a′<br />

cuøng phöông<br />

⎧<br />

⇔ ⎨ ⇔<br />

⎩M0( x0; y0; z0<br />

) ∉ d′<br />

⎨ <br />

⎪[ a,<br />

a′ ] = 0<br />

⇔<br />

⎩a,<br />

M0M′<br />

⎨<br />

0<br />

khoâng cuøng phöông ⎡ <br />

a,<br />

M0M′ ⎤<br />

⎪⎣ ⎩ 0 ⎦ ≠ 0<br />

⎧ x0 + ta1 = x′ 0<br />

+ t′ a′<br />

1<br />

⎪<br />

• d ≡ d′ ⇔ heä ⎨y0 + ta2 = y′ 0<br />

+ t′ a′ 2<br />

( aån t, t′<br />

) coù voâ soá nghieäm<br />

⎪<br />

⎩z0 + ta3 = z′ 0<br />

+ t′ a′<br />

3<br />

<br />

⎧a,<br />

a′<br />

cuøng phöông <br />

⇔ ⎨ ⇔ a, a′ , M<br />

⎩M0( x0; y0; z0<br />

) ∈ d′<br />

0M′<br />

0<br />

ñoâi moät cuøng phöông<br />

<br />

⇔ [ a, a ] ⎡ <br />

′ = a,<br />

M0M′<br />

⎤<br />

⎣ 0 ⎦ = 0<br />

⎧ x0 + ta1 = x′ 0<br />

+ t′ a′<br />

1<br />

⎪<br />

• d, d′ caét nhau ⇔ heä ⎨y0 + ta2 = y′ 0<br />

+ t′ a′<br />

2<br />

(aån t, t′) coù ñuùng moät nghieäm<br />

⎪<br />

⎩z0 + ta3 = z′ 0<br />

+ t′ a′<br />

3<br />

<br />

⎧a,<br />

a′<br />

khoâng cuøng phöông<br />

⇔ ⎨ <br />

⎧<br />

<br />

⎪[ a,<br />

a′ ] ≠ 0<br />

⇔<br />

⎩a, a′ , M0M′<br />

⎨ <br />

0<br />

ñoàng phaúng ⎪⎩<br />

[ a, a′ ].<br />

M0M′ 0<br />

= 0<br />

<br />

⎧a,<br />

a′<br />

khoâng cuøng phöông<br />

⎪ ⎧ x<br />

• d, d′ cheùo nhau ⇔<br />

0<br />

+ ta1 = x′ 0<br />

+ t′ a′<br />

1<br />

⎨ ⎪<br />

heä y0 + ta2 = y′ 0<br />

+ t′ a′ 2<br />

( aån t, t′<br />

) voâ nghieäm<br />

⎪ ⎨<br />

⎪ ⎪<br />

⎩ ⎩z0 + ta3 = z′ 0<br />

+ t′ a′<br />

3<br />

<br />

<br />

⇔ a, a′ , M0M′<br />

0<br />

khoâng ñoàng phaúng ⇔ [ a, a′ ].<br />

M0M′ 0<br />

≠ 0<br />

<br />

• d ⊥ d′ ⇔ a ⊥ a′ ⇔ a . a<br />

′ = 0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 89/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

3. Vò trí töông ñoái giöõa moät ñöôøng thaúng vaø moät maët phaúng<br />

⎧ x = x0 + ta1<br />

⎪<br />

Cho maët phaúng (α): Ax + By + Cz + D = 0 vaø ñöôøng thaúng d: ⎨y = y0 + ta2<br />

⎪<br />

⎩z = z0 + ta3<br />

Xeùt phöông trình: A( x0 + ta1 ) + B( y0 + ta2 ) + C( z0 + ta3 ) + D = 0 (aån t) (*)<br />

• d // (α) ⇔ (*) voâ nghieäm<br />

• d caét (α) ⇔ (*) coù ñuùng moät nghieäm<br />

• d ⊂ (α) ⇔ (*) coù voâ soá nghieäm<br />

4. Vò trí töông ñoái giöõa moät ñöôøng thaúng vaø moät maët caàu<br />

⎧ x = x0 + ta1<br />

⎪<br />

Cho ñöôøng thaúng d: y = y0 +<br />

2 2 2 2<br />

⎨ ta2<br />

(1) vaø maët caàu (S): ( x − a) + ( y − b) + ( z − c)<br />

= R (2)<br />

⎪<br />

⎩z = z0 + ta3<br />

Ñeå xeùt VTTÑ cuûa d vaø (S) ta thay (1) vaøo (2), ñöôïc moät phöông trình (*).<br />

• d vaø (S) khoâng coù ñieåm chung ⇔ (*) voâ nghieäm<br />

⇔ d(I, d) > R<br />

• d tieáp xuùc vôùi (S) ⇔ (*) coù ñuùng moät nghieäm<br />

⇔ d(I, d) = R<br />

• d caét (S) taïi hai ñieåm phaân bieät ⇔ (*) coù hai nghieäm phaân bieät ⇔ d(I, d) < R<br />

5. Khoaûng caùch töø moät ñieåm ñeán moät ñöôøng thaúng (chöông trình naâng cao)<br />

Cho ñöôøng thaúng d ñi qua M 0 vaø coù VTCP a vaø ñieåm M.<br />

<br />

⎡ <br />

M0M,<br />

a⎤<br />

⎣ ⎦<br />

d( M, d)<br />

= <br />

a<br />

6. Khoaûng caùch giöõa hai ñöôøng thaúng cheùo nhau (chöông trình naâng cao)<br />

Cho hai ñöôøng thaúng cheùo nhau d 1 vaø d 2 .<br />

d 1 ñi qua ñieåm M 1 vaø coù VTCP a 1, d 2 ñi qua ñieåm M 2 vaø coù VTCP a <br />

2<br />

<br />

⎡⎣<br />

a1 , a ⎤<br />

2 ⎦.<br />

M1M2<br />

d( d1, d2)<br />

= <br />

⎡⎣<br />

a1 , a ⎤<br />

2 ⎦<br />

<strong>Chu</strong>ù yù: Khoaûng caùch giöõa hai ñöôøng thaúng cheùo nhau d 1 , d 2 baèng khoaûng caùch giöõa d 1 vôùi maët<br />

phaúng (α) chöùa d 2 vaø song song vôùi d 1 .<br />

7. Khoaûng caùch giöõa moät ñöôøng thaúng vaø moät maët phaúng song song<br />

Khoaûng caùch giöõa ñöôøng thaúng d vôùi maët phaúng (α) song song vôùi noù baèng khoaûng caùch töø<br />

moät ñieåm M baát kì treân d ñeán maët phaúng (α).<br />

8. Goùc giöõa hai ñöôøng thaúng<br />

Cho hai ñöôøng thaúng d 1 , d 2 laàn löôït coù caùc VTCP a 1,<br />

a<br />

. 2<br />

Goùc giöõa d 1 , d 2 baèng hoaëc buø vôùi goùc giöõa a 1,<br />

a<br />

. 2<br />

<br />

a1.<br />

a2<br />

cos ( a1 , a2<br />

) = <br />

a . a<br />

1 2<br />

9. Goùc giöõa moät ñöôøng thaúng vaø moät maët phaúng<br />

Cho ñöôøng thaúng d coù VTCP a <br />

<br />

= ( a1; a2; a3<br />

) vaø maët phaúng (α) coù VTPT n = ( A; B; C)<br />

.<br />

Goùc giöõa ñöôøng thaúng d vaø maët phaúng (α) baèng goùc giöõa ñöôøng thaúng d vôùi hình chieáu d′ cuûa<br />

noù treân (α).<br />

Aa1 + Ba2 + Ca3<br />

( ) =<br />

sin d<br />

<br />

,( α)<br />

2 2 2 2 2 2<br />

+ + .<br />

1<br />

+<br />

2<br />

+<br />

3<br />

A B C a a a<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 90/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

VAÁN ÑEÀ 1: Laäp phöông trình ñöôøng thaúng<br />

Ñeå laäp phöông trình ñöôøng thaúng d ta caàn xaùc ñònh moät ñieåm thuoäc d vaø moät VTCP cuûa noù.<br />

Daïng 1: d ñi qua ñieåm M0( x0; y0; z0<br />

) vaø coù VTCP a = ( a1; a2; a3<br />

) :<br />

⎧ x = xo<br />

+ a1t<br />

⎪<br />

( d) : ⎨y = yo<br />

+ a2t ( t ∈ R)<br />

⎪<br />

⎩z = zo<br />

+ a3t<br />

Daïng 2: d ñi qua hai ñieåm<br />

<br />

A, B:<br />

Moät VTCP cuûa d laø AB .<br />

Daïng 3: d ñi qua ñieåm M0( x0; y0; z0<br />

) vaø song song vôùi ñöôøng thaúng ∆ cho tröôùc:<br />

Vì d // ∆ neân VTCP cuûa ∆ cuõng laø VTCP cuûa d.<br />

Daïng 4: d ñi qua ñieåm M0( x0; y0; z0<br />

) vaø vuoâng goùc vôùi maët phaúng (P) cho tröôùc:<br />

Vì d ⊥ (P) neân VTPT cuûa (P) cuõng laø VTCP cuûa d.<br />

Daïng 5: d laø giao tuyeán cuûa hai maët phaúng (P), (Q):<br />

• Caùch 1: Tìm moät ñieåm vaø moät VTCP.<br />

⎧( P)<br />

– Tìm toaï ñoä moät ñieåm A ∈ d: baèng caùch giaûi heä phöông trình ⎨ (vôùi vieäc choïn giaù trò<br />

⎩( Q)<br />

cho moät aån)<br />

<br />

– Tìm moät VTCP cuûa d: a = ⎡nP , nQ<br />

⎤ ⎣ ⎦<br />

• Caùch 2: Tìm hai ñieåm A, B thuoäc d, roài vieát phöông trình ñöôøng thaúng ñi qua hai ñieåm ñoù.<br />

Daïng 6: d ñi qua ñieåm M0( x0; y0; z0<br />

) vaø vuoâng goùc vôùi hai ñöôøng thaúng d 1 , d 2 :<br />

Vì d ⊥ d 1 , d ⊥ d 2 neân moät VTCP cuûa d laø: a a <br />

d<br />

a <br />

= ⎡ , ⎤ ⎣ d<br />

1 2 ⎦<br />

Daïng 7: d ñi qua ñieåm M0( x0; y0; z0<br />

) , vuoâng goùc vaø caét ñöôøng thaúng ∆.<br />

• Caùch 1: Goïi H laø hình chieáu vuoâng goùc cuûa M 0 treân ñöôøng thaúng ∆.<br />

⎧H<br />

∈ ∆<br />

⎨<br />

<br />

⎩M0H<br />

⊥ u△<br />

Khi ñoù ñöôøng thaúng d laø ñöôøng thaúng ñi qua M 0 , H.<br />

• Caùch 2: Goïi (P) laø maët phaúng ñi qua A vaø vuoâng goùc vôùi d; (Q) laø maët phaúng ñi qua A vaø<br />

chöùa d. Khi ñoù d = (P) ∩ (Q)<br />

Daïng 8: d ñi qua ñieåm M0( x0; y0; z0<br />

) vaø caét hai ñöôøng thaúng d 1 , d 2 :<br />

• Caùch 1: Goïi M 1 ∈ d 1 , M 2 ∈ d 2 . Töø ñieàu kieän M, M 1 , M 2 thaúng haøng ta tìm ñöôïc M 1 , M 2 . Töø ñoù<br />

suy ra phöông trình ñöôøng thaúng d.<br />

• Caùch 2: Goïi (P) = ( M0, d1) , (Q) = ( M0, d2) . Khi ñoù d = (P) ∩ (Q). Do ñoù, moät VTCP cuûa d<br />

<br />

coù theå choïn laø a = ⎡nP , nQ<br />

⎤ ⎣ ⎦<br />

.<br />

Daïng 9: d naèm trong maët phaúng (P) vaø caét caû hai ñöôøng thaúng d 1 , d 2 :<br />

Tìm caùc giao ñieåm A = d 1 ∩ (P), B = d 2 ∩ (P). Khi ñoù d chính laø ñöôøng thaúng AB.<br />

Daïng <strong>10</strong>: d song song vôùi ∆ vaø caét caû hai ñöôøng thaúng d 1 , d 2 :<br />

Vieát phöông trình maët phaúng (P) chöùa ∆ vaø d 1 , maët phaúng (Q) chöùa ∆ vaø d 2 .<br />

Khi ñoù d = (P) ∩ (Q).<br />

Daïng <strong>11</strong>: d laø ñöôøng vuoâng goùc chung cuûa hai ñöôøng thaúng d 1 , d 2 cheùo nhau:<br />

⎧MN<br />

⊥ d<br />

• Caùch 1: Goïi M ∈ d 1 , N ∈ d 2 . Töø ñieàu kieän<br />

1<br />

⎨ , ta tìm ñöôïc M, N.<br />

⎩MN<br />

⊥ d2<br />

Khi ñoù, d laø ñöôøng thaúng MN.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 91/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

• Caùch 2:<br />

– Vì d ⊥ d 1 vaø d ⊥ d 2 neân moät VTCP cuûa d coù theå laø:<br />

a <br />

⎡ a a <br />

⎤ .<br />

=<br />

d<br />

, ⎣ d<br />

1 2 ⎦<br />

– Laäp phöông trình maët phaúng (P) chöùa d vaø d 1 , baèng caùch:<br />

+ Laáy moät ñieåm A treân d 1 .<br />

<br />

+ Moät VTPT cuûa (P) coù theå laø: nP = ⎡a,<br />

a ⎤ ⎣ d<br />

.<br />

1 ⎦<br />

– Töông töï laäp phöông trình maët phaúng (Q) chöùa d vaø d 2 .<br />

Khi ñoù d = (P) ∩ (Q).<br />

Daïng <strong>12</strong>: d laø hình chieáu cuûa ñöôøng thaúng ∆ leân maët phaúng (P):<br />

• Laäp phöông trình maët phaúng (Q) chöùa ∆ vaø vuoâng goùc vôùi maët phaúng (P) baèng caùch:<br />

– Laáy M ∈ ∆.<br />

– Vì (Q) chöùa ∆ vaø vuoâng goùc vôùi (P) neân <br />

n Q ⎡a∆ , <br />

= ⎣ n<br />

P ⎤ ⎦ .<br />

Khi ñoù d = (P) ∩ (Q).<br />

Daïng 13: d ñi qua ñieåm M, vuoâng goùc vôùi d 1 vaø caét d 2 :<br />

• Caùch 1: Goïi N laø giao ñieåm cuûa d vaø d 2 . Töø ñieàu kieän MN ⊥ d 1 , ta tìm ñöôïc N.<br />

Khi ñoù, d laø ñöôøng thaúng MN.<br />

• Caùch 2:<br />

– Vieát phöông trình maët phaúng (P) qua M vaø vuoâng goùc vôùi d 1 .<br />

– Vieát phöông trình maët phaúng (Q) chöùa M vaø d 2 .<br />

Khi ñoù d = (P) ∩ (Q).<br />

Baøi 1. Vieát phöông trình tham soá cuûa ñöôøng thaúng ñi qua ñieåm M vaø coù VTCP a cho tröôùc:<br />

<br />

<br />

<br />

a) M(1;2; − 3), a = ( −1;3;5)<br />

b) M(0; − 2;5), a = (0;1;4) c) M(1;3; − 1), a = (1;2; −1)<br />

<br />

<br />

<br />

d) M(3; −1; − 3), a = (1; −2;0)<br />

e) M(3; − 2;5), a = ( −2;0;4)<br />

f) M(4;3; − 2), a = ( −3;0;0)<br />

Baøi 2. Vieát phöông trình tham soá cuûa ñöôøng thaúng ñi qua hai ñieåm A, B cho tröôùc:<br />

A 2; 3; 1 , B 1; 2;<br />

4<br />

A 1; 1; 0 , B 0; 1;<br />

2 A 3; 1; −5 , B 2; 1;<br />

− 1<br />

a) ( − ) ( ) b) ( − ) ( ) c) ( ) ( )<br />

d) A ( 2; 1; 0) , B( 0; 1; 2)<br />

e) A ( 1; 2; − 7) , B( 1; 2;<br />

4)<br />

f) A ( −2; 1; 3) , B( 4; 2;<br />

− 2)<br />

Baøi 3. Vieát phöông trình tham soá cuûa ñöôøng thaúng ñi qua ñieåm A vaø song song vôùi ñöôøng thaúng<br />

∆ cho tröôùc:<br />

A 3; 2; 4 , ∆ Ox<br />

A 2; −5; 3 , ∆ ñi qua M( 5; 3; 2), N( 2; 1; − 2)<br />

a) ( − ) ≡ b) ( )<br />

⎧ x = 2 − 3t<br />

⎪<br />

x + 2 y − 5 z − 2<br />

c) A( 2; − 5; 3), ∆ : ⎨y = 3 + 4t<br />

d) A( 4; − 2; 2), ∆ : = =<br />

⎪ ⎩z<br />

= 5 − 2t<br />

4 2 3<br />

⎧ x = 3+<br />

4t<br />

⎪<br />

x + 3 y − 1 z + 2<br />

e) A( 1; − 3; 2), ∆ : ⎨y = 2 − 2t<br />

f) A( 5; 2; − 3), ∆ : = =<br />

⎪ ⎩z<br />

= 3t<br />

−1<br />

2 3 4<br />

Baøi 4. Vieát phöông trình tham soá cuûa ñöôøng thaúng ñi qua ñieåm A vaø vuoâng goùc vôùi maët phaúng<br />

(P) cho tröôùc:<br />

A 2; 4; 3 , (P) : 2x 3y 6z<br />

19 0 A 1; − 1; 0 , ( P) : caùc mp toaï ñoä<br />

a) ( − ) − + + = b) ( )<br />

c) A( 3 2 1)<br />

P 2x 5y<br />

4 0<br />

; ; , ( ) : − + = d) A( 2; −3; 6), ( P) : 2x − 3y + 6z<br />

+ 19 = 0<br />

Baøi 5. Vieát phöông trình tham soá cuûa ñöôøng thaúng laø giao tuyeán cuûa hai maët phaúng (P), (Q)<br />

cho tröôùc:<br />

⎧ ( P) : 6x + 2y + 2z<br />

+ 3 = 0 ⎧( P) : 2x − 3y + 3z<br />

− 4 = 0 ⎧ ( P) : 3x + 3y − 4z<br />

+ 7 = 0<br />

a) ⎨<br />

b) ⎨<br />

c) ⎨<br />

⎩( Q) : 3x − 5y − 2z<br />

− 1 = 0 ⎩( Q) : x + 2y − z + 3 = 0 ⎩( Q) : x + 6y + 2z<br />

− 6 = 0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 92/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

⎧ ( P) : 2x + y − z + 3 = 0 ⎧ ( P) : x + z − 1 = 0 ⎧ ( P) : 2x + y + z − 1 = 0<br />

d) ⎨<br />

e) ⎨<br />

f) ⎨<br />

⎩( Q) : x + y + z − 1 = 0 ⎩( Q) : y − 2 = 0<br />

⎩( Q) : x + z − 1 = 0<br />

Baøi 6. Vieát phöông trình tham soá cuûa ñöôøng thaúng ñi qua ñieåm A vaø vuoâng goùc vôùi hai ñöôøng<br />

thaúng d 1 , d 2 cho tröôùc:<br />

⎧x = 1+ 2t ⎧x = 1−<br />

t<br />

⎧x = 1+ t ⎧x = 1+<br />

3t<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎪<br />

a) A( 1; 0; 5), d1 : ⎨y = 3 − 2t , d2<br />

: ⎨y = 2 + t b) A( 2; − 1; 1), d1 : ⎨y = − 2 + t , d2<br />

: ⎨y = − 2 + t<br />

⎪⎩<br />

z = 1+ t ⎪⎩<br />

z = 1−<br />

3t<br />

⎪⎩<br />

z = 3 ⎪⎩<br />

z = 3+<br />

t<br />

⎧x = 1− t ⎧x<br />

= 1<br />

⎧x = − 7 + 3t ⎧x = 1+<br />

t<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎪<br />

c) A( 1; − 2; 3), d1 : ⎨y = −2 − 2t , d2<br />

: ⎨y = − 2 + t d) A( 4; 1; 4), d1 : ⎨y = 4 − 2t , d2<br />

: ⎨y = − 9 + 2t<br />

⎪⎩<br />

z = 3− 3t ⎪⎩<br />

z = 3 + t<br />

⎪⎩<br />

z = 4 + 3t ⎪⎩<br />

z = −<strong>12</strong><br />

− t<br />

⎧x = 1+ 3t ⎧x = 2t<br />

⎧x = t ⎧x = t<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎪<br />

e) A( 2; −1; − 3), d1 : ⎨y = 1+ t , d2<br />

: ⎨y = − 3 + 4t<br />

f) A( 3; 1; − 4), d1 : ⎨y = 1− t , d2<br />

: ⎨y = 1−<br />

2t<br />

⎪⎩<br />

z = − 2 + 2t ⎪⎩<br />

z = 2 − t<br />

⎪⎩<br />

z = − 2t ⎪⎩<br />

z = 0<br />

Baøi 7. Vieát phöông trình tham soá cuûa ñöôøng thaúng ñi qua ñieåm A, vuoâng goùc vaø caét ñöôøng<br />

thaúng ∆ cho tröôùc:<br />

⎧ x = t<br />

⎧ x = − 3+<br />

2t<br />

⎪<br />

⎪<br />

a) A( 1; 2; − 2), ∆ : ⎨y = 1−<br />

t<br />

b) A( −4; − 2; 4), d : ⎨y = 1−<br />

t<br />

⎪ ⎩z<br />

= 2t<br />

⎪ ⎩z<br />

= − 1+<br />

4t<br />

⎧ x = 1+<br />

3t<br />

⎧ x = t<br />

⎪<br />

⎪<br />

c) A( 2; −1; − 3), ∆ : ⎨y = 1+<br />

t<br />

d) A( 3; 1; − 4), ∆ : ⎨y = 1−<br />

t<br />

⎪ ⎩z<br />

= − 2 + 2t<br />

⎪ ⎩z<br />

= −2t<br />

⎧ x = 1−<br />

t<br />

⎧ x = 1+<br />

t<br />

⎪<br />

⎪<br />

e) A( 1; − 2; 3), ∆ : ⎨y = −2 − 2t<br />

f) A( 2; − 1; 1), ∆ : ⎨y = − 2 + t<br />

⎪ ⎩z<br />

= 3−<br />

3t<br />

⎪ ⎩z<br />

= 3<br />

Baøi 8. Vieát phöông trình tham soá cuûa ñöôøng thaúng ñi qua ñieåm A vaø caét caû hai ñöôøng thaúng d 1 ,<br />

d 2 cho tröôùc:<br />

⎧x = 1+ 2t ⎧x = 1−<br />

t<br />

⎧x = 1+ t ⎧x = 1+<br />

3t<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎪<br />

a) A( 1; 0; 5), d1 : ⎨y = 3 − 2t , d2<br />

: ⎨y = 2 + t b) A( 2; − 1; 1), d1 : ⎨y = − 2 + t , d2<br />

: ⎨y = − 2 + t<br />

⎪⎩<br />

z = 1+ t ⎪⎩<br />

z = 1−<br />

3t<br />

⎪⎩<br />

z = 3 ⎪⎩<br />

z = 3+<br />

t<br />

⎧x = − 1+ 3t ⎧x = 2 + 2t<br />

⎧x = 1+ 3t ⎧x = −t<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎪<br />

c) A( −4; − 5; 3), d1 : ⎨y = −3 − 2t , d2<br />

: ⎨y = − 1+<br />

3t<br />

d) A( 2; 1; − 1), d1 : ⎨y = − 2 + 4t , d2<br />

: ⎨y = t<br />

⎪⎩<br />

z = 2 − t ⎪⎩<br />

z = 1−<br />

5t<br />

⎪⎩<br />

z = − 3+ 5t ⎪⎩<br />

z = 2t<br />

⎧x = 2 + t ⎧x = − 4 + 3t<br />

⎧x = − 3 + 3t ⎧x = 3+<br />

2t<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎪<br />

e) A( 2; 3; − 1), d1 : ⎨y = 1− 2t , d2<br />

: ⎨y = 1+<br />

t f) A( 3; − 2; 5), d1 : ⎨y = 1+ 4t , d2<br />

: ⎨y = 1−<br />

t<br />

⎪⎩<br />

z = 1+ 3t ⎪⎩<br />

z = − 2 + 3t<br />

⎪⎩<br />

z = 2 + 2t ⎪⎩<br />

z = 2 − 3t<br />

Baøi 9. Vieát phöông trình tham soá cuûa ñöôøng thaúng naèm trong maët phaúng (P) vaø caét caû hai<br />

ñöôøng thaúng d 1 , d 2 cho tröôùc:<br />

⎧ ( P) : y + 2z<br />

= 0<br />

⎧ ( P) : 6x + 2y + 2z<br />

+ 3 = 0<br />

⎪ ⎧ x = 2 − t<br />

⎪ ⎧x = 1+ 2t ⎧x = 1−<br />

t<br />

a) ⎨ x −1<br />

y z ⎪<br />

b) ⎨ ⎪<br />

⎪<br />

⎪<br />

d1 : = = , d2<br />

: ⎨y = 4 + 2t<br />

d1 : y 3 2t , d2<br />

: y 2 t<br />

−1 1 4<br />

⎪ ⎨ = − ⎨ = +<br />

⎩⎪<br />

⎩⎪ z = 1<br />

⎪⎩<br />

⎪⎩ z = 1+ t ⎪⎩<br />

z = 1−<br />

3t<br />

⎧( P) : 2x − 3y + 3z<br />

− 4 = 0<br />

⎧ ( P) : 3x + 3y − 4z<br />

+ 7 = 0<br />

⎪ ⎧x = − 7 + 3t ⎧x = 1+<br />

t<br />

⎪ ⎧x = 1− t ⎧x<br />

= 1<br />

c) ⎨ ⎪<br />

⎪<br />

d) ⎨ ⎪<br />

⎪<br />

⎪<br />

d1 : ⎨y = 4 − 2t , d2<br />

: ⎨y = − 9 + 2t<br />

⎪<br />

d1 : ⎨y = −2 − 2t , d2<br />

: ⎨y = − 2 + t<br />

⎪⎩<br />

⎪⎩ z = 4 + 3t ⎪⎩<br />

z = −<strong>12</strong><br />

− t<br />

⎪⎩<br />

⎪⎩ z = 3 − 3t ⎪⎩<br />

z = 3+<br />

t<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 93/236


Hình hoïc <strong>12</strong> Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

Baøi <strong>10</strong>. Vieát phöông trình tham soá cuûa ñöôøng thaúng song song vôùi ñöôøng thaúng ∆ vaø caét caû hai<br />

ñöôøng thaúng d 1 , d 2 cho tröôùc:<br />

⎧ x y −1 z −1<br />

⎧ x y −1 z − 5<br />

⎪∆<br />

: = =<br />

2 −1 2<br />

⎪∆<br />

: = =<br />

⎪ 3 −1 1<br />

x + 1 y z −1<br />

⎪ x − 1 y + 2 z − 2<br />

a) ⎨d1<br />

: = =<br />

b) ⎨d1<br />

: = =<br />

⎪ 1 2 −1<br />

⎪ 1 4 3<br />

⎪ x − 2 y + 1 z + 3<br />

x 4 y 7 z<br />

d2<br />

: = =<br />

⎪ + +<br />

d2<br />

: = =<br />

⎪⎩ 3 2 1<br />

⎪⎩ 5 9 1<br />

⎧ x − 1 y + 2 z − 2<br />

∆ : = =<br />

⎧ x + 1 y + 3 z − 2<br />

⎪ 1 4 3<br />

⎪∆<br />

: = =<br />

3 −2 −1<br />

⎪ x − 1 y + 2 z − 2<br />

⎪ x − 2 y + 2 z −1<br />

c) ⎨d1<br />

: = =<br />

d) ⎨d1<br />

: = =<br />

⎪ 1 4 3<br />

⎪ 3 4 1<br />

⎪ x + 4 y + 7 z<br />

⎪ x − 7 y − 3 z − 9<br />

⎪d2<br />

: = =<br />

d2<br />

: = =<br />

⎩ 5 9 1<br />

⎪⎩ 1 2 −1<br />

Baøi <strong>11</strong>. Vieát phöông trình tham soá cuûa ñöôøng thaúng vuoâng goùc chung cuûa hai ñöôøng thaúng cheùo<br />

nhau d 1 , d 2 cho tröôùc:<br />

⎧x = 3− 2t ⎧x = 2 + 3t<br />

⎧x = 1+ 2t ⎧x = − 2 + 3t<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎪<br />

a) d1 : ⎨y = 1+ 4t , d2<br />

: ⎨y = 4 − t<br />

b) d1 : ⎨y = − 3 + t , d2<br />

: ⎨y = 1+<br />

2t<br />

⎪⎩<br />

z = − 2 + 4t ⎪⎩<br />

z = 1−<br />

2t<br />

⎪⎩<br />

z = 2 + 3t ⎪⎩<br />

z = − 4 + 4t<br />

⎧x = 2 + 2t ⎧x = 1+<br />

t<br />

⎧x = 2 + 3t ⎧x = − 1+<br />

2t<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎪<br />

c) d1 : ⎨y = 1+ t , d2<br />

: ⎨y = 3 + t<br />

d) d1 : ⎨y = −3 − t , d2<br />

: ⎨y = 1−<br />

2t<br />

⎪⎩<br />

z = 3 − t ⎪⎩<br />

z = 1+<br />

2t<br />

⎪⎩<br />

z = 1+ 2t ⎪⎩<br />

z = 2 + t<br />

Baøi <strong>12</strong>. Vieát phöông trình tham soá cuûa ñöôøng thaúng d laø hình chieáu cuûa ñöôøng thaúng ∆ treân maët<br />

phaúng (P) cho tröôùc:<br />

⎧ x + 2 y − 3 z −1<br />

⎧ x − 3 y − 2 z + 2<br />

⎪<br />

a)<br />

∆ : = =<br />

⎪<br />

⎨ 2 −1 3<br />

b)<br />

∆ : = =<br />

⎨ −1 2 3<br />

⎪⎩<br />

( P) : 2x − y + 2z<br />

+ 3 = 0<br />

⎪ ⎩( P) : 3x + 4y − 2z<br />

+ 3 = 0<br />

⎧ x + 1 y −1 z − 3<br />

⎧ x y z −1<br />

⎪<br />

c)<br />

∆ : = =<br />

⎪<br />

⎨ 1 2 −2<br />

d)<br />

∆ : = =<br />

⎨ −2 1 1<br />

⎪⎩<br />

( P) : 2x − 2y + z − 3 = 0<br />

⎪ ⎩( P) : x + y − z + 1 = 0<br />

⎧ x − 2 y + 2 z −1<br />

⎧ x −1 y − 2 z<br />

⎪<br />

e)<br />

∆ : = =<br />

⎪<br />

⎨ 3 4 1<br />

f)<br />

∆ : = =<br />

⎨ 1 −2 −1<br />

⎪ ⎩( P) : x + 2y + 3z<br />

+ 4 = 0<br />

⎪⎩<br />

( P) : 2x − y − 3z<br />

+ 5 = 0<br />

⎧ ⎧5x − 4y − 2z<br />

− 5 = 0<br />

⎧ ⎧x − y − z − 1 = 0<br />

⎪∆<br />

:<br />

g)<br />

⎨ ⎪∆<br />

:<br />

⎨ ⎩x<br />

+ 2z<br />

− 2 = 0<br />

h)<br />

⎨<br />

⎨ ⎩x<br />

+ 2z<br />

− 2 = 0<br />

⎪<br />

⎩( P) : 2x − y + z − 1 = 0<br />

⎪<br />

⎩( P) : x + 2y − z − 1 = 0<br />

Baøi 13. Vieát phöông trình tham soá cuûa ñöôøng thaúng ñi qua ñieåm A, vuoâng goùc vôùi ñöôøng thaúng<br />

d 1 vaø caét ñöôøng thaúng d 2 cho tröôùc:<br />

x 1<br />

x 1 y 2 z<br />

⎧ = −<br />

− − ⎪<br />

a) A( 0; 1; 1), d1 : = = , d2<br />

: ⎨y = t<br />

3 1 1 ⎪ ⎩z<br />

= 1+<br />

t<br />

⎧ x = 2<br />

x − 1 y + 1 z ⎪<br />

b) A( 1; 1; 1), d1 : = = , d2<br />

: ⎨y = 1+<br />

2t<br />

2 −1 1 ⎪ ⎩z<br />

= −1−<br />

t<br />

x + 1 y − 4 z x − 1 y + 1 z − 3<br />

c) A( −1; 2; − 3), d1 : = = , d2<br />

: = =<br />

6 −2 −3 3 2 −5<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 94/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Baøi 14. Cho töù dieän ABCD coù A(1; 0; 0), B(0; 1; 0), C(0; 0; 1); D(1; 1; 1). Vieát phöông trình tham<br />

soá cuûa caùc ñöôøng thaúng sau:<br />

a) Chöùa caùc caïnh cuûa töù dieän töù dieän ABCD.<br />

b) Ñöôøng thaúng qua C vaø vuoâng goùc vôùi mp(ABD).<br />

c) Ñöôøng thaúng qua A vaø qua troïng taâm cuûa tam giaùc BCD.<br />

x − 3 y − 6 z − 3<br />

Baøi 15. Cho tam giaùc ABC coù A(1; 2; 5) vaø hai trung tuyeán: ( d 1<br />

) : = = ,<br />

− 2 2 1<br />

x − 4 y − 2 z − 2<br />

( d 2<br />

) : = = . Vieát phöông trình tham soá cuûa caùc ñöôøng thaúng sau:<br />

1 − 4 1<br />

a) Chöùa caùc caïnh cuûa tam giaùc ABC.<br />

b) Ñöôøng phaân giaùc trong cuûa goùc A.<br />

Baøi 16. Cho tam giaùc ABC coù A( 3; −1; −1), B( 1; 2; −7), C( −5; 14; − 3)<br />

. Vieát phöông trình tham soá cuûa<br />

caùc ñöôøng thaúng sau:<br />

a) Trung tuyeán AM. b) Ñöôøng cao BH.<br />

c) Ñöôøng phaân giaùc trong BK. d) Ñöôøng trung tröïc cuûa BC trong ∆ABC.<br />

Baøi 17. Cho boán ñieåm S( 1; 2; −1), A( 3; 4; − 1), B( 1; 4; 1), C( 3; 2; 1)<br />

.<br />

a) Chöùng minh S.ABC laø moät hình choùp.<br />

b) Vieát phöông trình tham soá cuûa caùc ñöôøng thaúng chöùa caùc caïnh cuûa hình choùp.<br />

c) Vieát phöông trình ñöôøng vuoâng goùc chung cuûa SA vaø BC.<br />

Baøi 18. Cho boán ñieåm S( 1; −2; 3), A( 2; −2; 3), B( 1; −1; 3), C( 1; − 2; 5)<br />

.<br />

a) Chöùng minh S.ABC laø moät töù dieän.<br />

b) Vieát phöông trình caùc hình chieáu cuûa SA, SB treân maët phaúng (ABC).<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 95/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

VAÁN ÑEÀ 2: Vò trí töông ñoái giöõa hai ñöôøng thaúng<br />

Ñeå xeùt VTTÑ giöõa hai ñöôøng thaúng, ta coù theå söû duïng moät trong caùc phöông phaùp sau:<br />

• Phöông phaùp hình hoïc: Döïa vaøo moái quan heä giöõa caùc VTCP vaø caùc ñieåm thuoäc caùc ñöôøng<br />

thaúng.<br />

• Phöông phaùp ñaïi soá: Döïa vaøo soá nghieäm cuûa heä phöông trình caùc ñöôøng thaúng.<br />

Baøi 1. Xeùt vò trí töông ñoái giöõa hai ñöôøng thaúng d 1 , d 2 cho tröôùc:<br />

x − 1 y + 2 z − 4<br />

a) d1 : = = ; d2<br />

:{<br />

x = − 1+ t; y = − t;<br />

z = − 2 + 3t<br />

−2 1 3<br />

d : x = 5 + 2t; y = 1− t; z = 5 − t; d : x = 3+ 2t '; y = −3− t '; z = 1−<br />

t '<br />

b)<br />

1<br />

{<br />

2<br />

{<br />

c) { {<br />

d : x = 2 + 2t ; y = − 1+ t ; z = 1; d : x = 1; y = 1+ t ; z = 3−<br />

t<br />

1 2<br />

1 2 3 7 6 5<br />

d) d1 : x − = y − = z − ; d<br />

x y z<br />

2<br />

:<br />

− = − =<br />

−<br />

9 6 3 6 4 2<br />

1 5 3 6 1 3<br />

e) d1 : x − = y + = z − ; d<br />

x y z<br />

2<br />

:<br />

− = + =<br />

+<br />

2 1 4 3 2 1<br />

2 1 7 2<br />

f) d1 : x − = y = z + ; d<br />

x y z<br />

2<br />

:<br />

− = − =<br />

4 −6 −8 −6 9 <strong>12</strong><br />

⎧<br />

g) x − 2 y + 2 z − 2 = 0 ⎧2 x + y − z + 2 = 0<br />

d1 : ⎨<br />

; d<br />

2x y 2z 4 0<br />

2<br />

: ⎨<br />

⎩ + − + = ⎩x − y + 2z<br />

− 1 = 0<br />

2x 3y 3z<br />

9 0<br />

h) d1 :{<br />

x = 9t; y = 5t; z = t − 3; d2<br />

: ⎨ ⎧ − − − =<br />

⎩x − 2y + z + 3 = 0<br />

Baøi 2. Chöùng toû raèng caùc caëp ñöôøng thaúng sau ñaây cheùo nhau. Vieát phöông trình ñöôøng vuoâng<br />

goùc chung cuûa chuùng:<br />

d : x = 1− 2t; y = 3+ t; z = −2 − 3t ; d : x = 2t '; y = 1+ t '; z = 3 − 2t<br />

'<br />

a)<br />

1<br />

{<br />

2<br />

{<br />

b)<br />

1<br />

{<br />

2<br />

{<br />

c) { {<br />

d : x = 1+ 2t; y = 2 − 2t; z = − t; d : x = 2t '; y = 5 − 3t '; z = 4<br />

d : x = 3 − 2t; y = 1+ 4t; z = 4t − 2; d : x = 2 + 3t '; y = 4 − t '; z = 1−<br />

2t<br />

'<br />

1 2<br />

2 1 1 1<br />

d) d1 : x − = y + = z ; d<br />

x y z<br />

2<br />

: = − =<br />

+<br />

3 −2 2 1 2 4<br />

7 3 9 3 1 1<br />

e) d1 : x − = y − = z − ; d<br />

x y z<br />

2<br />

:<br />

− = − =<br />

−<br />

1 2 −1 −7 2 3<br />

2 1 3 3 1 1<br />

f) d1 : x − = y − = z − ; d<br />

x y z<br />

2<br />

:<br />

− = + =<br />

−<br />

2 1 −2 2 −2 1<br />

⎧<br />

g) x − 2 y + 2 z − 2 = 0 ⎧2 x + y − z + 2 = 0<br />

d1 : ⎨<br />

; d<br />

2x y 2z 4 0<br />

2<br />

: ⎨<br />

⎩ + − + = ⎩x − y + 2z<br />

− 1 = 0<br />

Baøi 3. Tìm giao ñieåm cuûa hai ñöôøng thaúng d 1 vaø d 2 :<br />

d : x = 3t; y = 1− 2t; z = 3+ t; d : x = 1+ t '; y = 2t '; z = 4 + t '<br />

a) { {<br />

1 2<br />

⎧ x + y + z + 3 = 0<br />

b) d1 : ⎨<br />

; d2<br />

:{<br />

x = 1+ t; y = − 2 + t;<br />

z = 3 − t<br />

⎩2x<br />

− y + 1 = 0<br />

⎧<br />

c) x − 2 y − z − 4 = 0 ⎧ x − z − 2 = 0<br />

d1 : ⎨<br />

; d<br />

2x y z 6 0<br />

2<br />

: ⎨<br />

⎩ + + + = ⎩y + 2z<br />

+ 7 = 0<br />

⎧2 d) x + y + 1 = 0 ⎧3 x + y − z + 3 = 0<br />

d1 : ⎨<br />

; d<br />

x y z 1 0<br />

2<br />

: ⎨<br />

⎩ − + − = ⎩2x − y + 1 = 0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 96/236


Hình hoïc <strong>12</strong> Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

Baøi 4. Tìm m ñeå hai ñöôøng thaúng d 1 vaø d 2 caét nhau. Khi ñoù tìm toaï ñoä giao ñieåm cuûa chuùng:<br />

a) d1 :{ x = 1+ mt; y = t; z = − 1+ 2t; d2<br />

:{<br />

x = 1− t '; y = 2 + 2t '; z = 3−<br />

t '<br />

b) d :{ x = 1− t; y = 3 + 2t; z = m + t; d :{<br />

x = 2 + t '; y = 1+ t '; z = 2 − 3t<br />

'<br />

1 2<br />

⎧2 x + y − z − 4 = 0 ⎧ x + 2 y + mz − 3 = 0<br />

: ; : ⎨<br />

⎩x + y − 3 = 0 ⎩2x + y + z − 6 = 0<br />

c) d1 ⎨<br />

d2<br />

VAÁN ÑEÀ 3: Vò trí töông ñoái giöõa ñöôøng thaúng vaø maët phaúng<br />

Ñeå xeùt VTTÑ giöõa ñöôøng thaúng vaø maët phaúng, ta coù theå söû duïng moät trong caùc phöông phaùp sau:<br />

• Phöông phaùp hình hoïc: Döïa vaøo moái quan heä giöõa VTCP cuûa ñöôøng thaúng vaø VTPT cuûa maët<br />

phaúng.<br />

• Phöông phaùp ñaïi soá: Döïa vaøo soá nghieäm cuûa heä phöông trình ñöôøng thaúng vaø maët phaúng.<br />

Baøi 1. Xeùt vò trí töông ñoái giöõa ñöôøng thaúng d vaø maët phaúng (P). Tìm giao ñieåm (neáu coù) cuûa<br />

chuùng:<br />

a) d :{ x = 2t; y = 1− t; z = 3 + t; ( P) : x + y + z − <strong>10</strong> = 0<br />

b) d :{ x = 3t − 2; y = 1− 4t; z = 4t − 5; ( P) : 4x − 3y − 6z<br />

− 5 = 0<br />

x −<strong>12</strong> y − 9 z −1<br />

c) d : = = ;<br />

4 3 1<br />

( P) : 3x + 5y − z − 2 = 0<br />

x + <strong>11</strong> y − 3 z<br />

d) d : = = ;<br />

2 4 3<br />

( P) : 3x − 3y + 2z<br />

− 5 = 0<br />

x −13 y −1 z − 4<br />

e) d : = = ;<br />

8 2 3<br />

( P) : x + 2y − 4z<br />

+ 1 = 0<br />

⎧ 3x + 5y + 7z<br />

+ 16 = 0<br />

f) d : ⎨<br />

;<br />

⎩2x − y + z − 6 = 0<br />

( P) : 5x − z − 4 = 0<br />

⎧ 2x + 3y + 6z<br />

− <strong>10</strong> = 0<br />

g) d : ⎨ ;<br />

⎩x + y + z + 5 = 0<br />

( P) : y + 4z<br />

+ 17 = 0<br />

Baøi 2. Cho ñöôøng thaúng d vaø maët phaúng (P). Tìm m, n ñeå:<br />

i) d caét (P). ii) d // (P). iii) d ⊥ (P). iv) d ⊂ (P).<br />

x − 1 y + 2 z + 3<br />

a) d : = = ;<br />

m 2m<br />

−1 2<br />

( P) : x + 3y − 2z<br />

− 5 = 0<br />

x + 1 y − 3 z −1<br />

b) d : = = ;<br />

2 m m − 2<br />

( P) : x + 3y + 2z<br />

− 5 = 0<br />

⎧3x − 2y + z + 3 = 0<br />

c) d : ⎨<br />

;<br />

⎩4x − 3y + 4z<br />

+ 2 = 0<br />

( P) : 2x − y + ( m + 3)<br />

z − 2 = 0<br />

d) d :{ x = 3 + 4t; y = 1− 4t; z = − 3 + t; ( P) : ( m − 1)<br />

x + 2y − 4z + n − 9 = 0<br />

e) d :{ x = 3 + 2t; y = 5 − 3t; z = 2 − 2t; ( P) : ( m + 2) x + ( n + 3)<br />

y + 3z<br />

− 5 = 0<br />

Baøi 3. Cho ñöôøng thaúng d vaø maët phaúng (P). Tìm m, n ñeå:<br />

a) d :{ x = m + t; y = 2 − t;<br />

z = 3t<br />

cắt ( P) : 2x − y + z − 5 = 0 taïi ñieåm coù tung ñoä baèng 3.<br />

x 2y<br />

3 0<br />

b) d : ⎧ ⎨ − − =<br />

⎩y<br />

+ 2z<br />

+ 5 = 0<br />

x 2y<br />

3 0<br />

c) d : ⎧ ⎨<br />

+ − =<br />

⎩3x<br />

− 2z<br />

− 7 = 0<br />

caét ( P) : 2x + y + 2z − 2m<br />

= 0 taïi ñieåm coù cao ñoä baèng –1.<br />

cắt ( P) : x + y + z + m = 0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 97/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

VAÁN ÑEÀ 4: Vò trí töông ñoái giöõa ñöôøng thaúng vaø maët caàu<br />

Ñeå xeùt VTTÑ giöõa ñöôøng thaúng vaø maët caàu ta coù theå söû duïng caùc phöông phaùp sau:<br />

• Phöông phaùp hình hoïc: Döïa vaøo khoaûng caùch töø taâm maët caàu ñeán ñöôøng thaúng vaø baùn kính.<br />

• Phöông phaùp ñaïi soá: Döïa vaøo soá nghieäm cuûa heä phöông trình ñöôøng thaúng vaø maët caàu.<br />

Baøi 1. Xeùt vò trí töông ñoái giöõa ñöôøng thaúng d vaø maët caàu (S). Tìm giao ñieåm (neáu coù) cuûa<br />

chuùng:<br />

x y −1 z − 2<br />

2 2 2<br />

a) d : = = ; ( S) : x + y + z − 2x + 4z<br />

+ 1 = 0<br />

2 1 −1<br />

⎧ 2x + y − z − 1 = 0<br />

2 2 2<br />

b) d : ⎨ ; ( S) : ( x − 1) + ( y − 2)<br />

+ z = 16<br />

⎩x<br />

− 2z<br />

− 3 = 0<br />

⎧x − 2y − z − 1 = 0<br />

2 2 2<br />

c) d : ⎨ ; ( S) : x + y + z − 2x + 2y<br />

− 14 = 0<br />

⎩x<br />

+ y + 2 = 0<br />

⎧x − 2y − z − 1 = 0<br />

2 2 2<br />

d) d : ⎨ ; ( S) : x + y + z + 4x − 2y −<strong>10</strong>z<br />

− 8 = 0<br />

⎩x<br />

+ y + 2 = 0<br />

2 2 2<br />

e) d :{ x = −2 − t; y = t; z = 3 − t; ( S) : x + y + z − 2x − 4y + 2z<br />

− 2 = 0<br />

2 2 2<br />

f) d :{ x = 1− 2t; y = 2 + t; z = 3 + t; ( S) : x + y + z − 2x − 4y + 6z<br />

− 2 = 0<br />

2 2 2<br />

g) d :{ x = 1− t; y = 2 − t; z = 4; ( S) : x + y + z − 2x − 4y + 6z<br />

− 2 = 0<br />

Baøi 2. Bieän luaän theo m, vò trí töông ñoái giöõa ñöôøng thaúng d vaø maët caàu (S):<br />

x 2y z m 0<br />

2 2 2<br />

a) d : ⎧ − − + =<br />

⎨ S x 1 y 2 z 1 8<br />

x y 2 0<br />

; ( ) : ( − ) + ( − ) + ( + ) =<br />

⎩ + + =<br />

2 2 2<br />

b) d :{ x = 1− t ; y = m + t ; z = 2 + t; ( S) : x + y + z − 2x + 4z<br />

+ 1 = 0<br />

⎧x<br />

− 2y<br />

− 3 = 0<br />

2 2 2<br />

c) d : ⎨<br />

; ( S) : x + y + z + 2x − 2y + 4z + m = 0<br />

⎩2x<br />

+ z − 1 = 0<br />

Baøi 3. Vieát phöông trình maët caàu (S) coù taâm I vaø tieáp xuùc vôùi ñöôøng thaúng d:<br />

a) I( 1; − 2; 1); d :{<br />

x = 1+ 4t; y = 3− 2t;<br />

z = 4t<br />

− 2<br />

b) I( 1; 2; − 1); d :{<br />

x = 1− t; y = 2;<br />

z = 2t<br />

x − 2 y + 1 z −1<br />

c) I( 4; 2; − 1); d : = =<br />

2 1 2<br />

x −1 y z − 2<br />

d) I( 1; 2; − 1); d : = =<br />

2 −1 3<br />

x 2y<br />

1 0<br />

e) I( 1; 2; − 1); d : ⎧ ⎨ − − =<br />

⎩z<br />

− 1 = 0<br />

Baøi 4. Cho maët caàu (S) coù taâm I(2; 1; 3) vaø baùn kính R = 3. Vieát phöông trình tieáp tuyeán d cuûa<br />

(S), bieát:<br />

<br />

a) d ñi qua A(0; 0; 5) ∈ (S) vaø coù VTCP a = ( 1; 2; 2)<br />

.<br />

b) d ñi qua A(0; 0; 5) ∈ (S) vaø vuoâng goùc vôùi maët phaúng: ( α) : 3x − 2y + 2z<br />

+ 3 = 0.<br />

Baøi 5. Cho töù dieän ABCD. Vieát phöông trình maët caàu tieáp xuùc vôùi caùc caïnh cuûa töù dieän, vôùi:<br />

a) A(1; 1; 1), B(3; 3; 1), C(3; 1; 3), D(1; 3; 3).<br />

b) A(1; 0; 2), B(2; –1; 1), C(0; 2; 1), D(–1; 3; 0).<br />

c) A(3; 2; 1), B(1; –2; 1), C(–2; 2; –2), D(1; 1; –1).<br />

d) A(1; 0; <strong>11</strong>), B(0; 1; <strong>10</strong>), C(1; 1; 8), D(–3; 1; 2).<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 98/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

VAÁN ÑEÀ 5: Khoaûng caùch<br />

1. Khoaûng caùch töø ñieåm M ñeán ñöôøng thaúng d<br />

• Caùch 1: Cho ñöôøng thaúng d ñi qua M 0 vaø coù VTCP a .<br />

<br />

⎡ <br />

M0M,<br />

a⎤<br />

⎣ ⎦<br />

d( M, d)<br />

= <br />

a<br />

• Caùch 2: – Tìm hình chieáu vuoâng goùc H cuûa M treân ñöôøng thaúng d.<br />

– d(M,d) = MH.<br />

• Caùch 3: – Goïi N(x; y; z) ∈ d. Tính MN 2 theo t (t tham soá trong phöông trình ñöôøng thaúng d).<br />

– Tìm t ñeå MN 2 nhoû nhaát.<br />

– Khi ñoù N ≡ H. Do ñoù d(M,d) = MH.<br />

2. Khoaûng caùch giöõa hai ñöôøng thaúng cheùo nhau<br />

Cho hai ñöôøng thaúng cheùo nhau d 1 vaø d 2 .<br />

d 1 ñi qua ñieåm M 1 vaø coù VTCP a 1, d 2 ñi qua ñieåm M 2 vaø coù VTCP a <br />

2<br />

<br />

⎡⎣<br />

a1 , a ⎤<br />

2 ⎦.<br />

M1M2<br />

d( d1, d2)<br />

= <br />

⎡⎣<br />

a1 , a ⎤<br />

2 ⎦<br />

<strong>Chu</strong>ù yù: Khoaûng caùch giöõa hai ñöôøng thaúng cheùo nhau d 1 , d 2 baèng khoaûng caùch giöõa d 1 vôùi maët<br />

phaúng (α) chöùa d 2 vaø song song vôùi d 1 .<br />

3. Khoaûng caùch giöõa hai ñöôøng thaúng song song baèng khoaûng caùch töø moät ñieåm thuoäc ñöôøng<br />

thaúng naøy ñeán ñöôøng thaúng kia.<br />

4. Khoaûng caùch giöõa moät ñöôøng thaúng vaø moät maët phaúng song song<br />

Khoaûng caùch giöõa ñöôøng thaúng d vôùi maët phaúng (α) song song vôùi noù baèng khoaûng caùch töø<br />

moät ñieåm M baát kì treân d ñeán maët phaúng (α).<br />

Baøi 1. Tính khoaûng caùch töø ñieåm A ñeán ñöôøng thaúng d:<br />

⎧ x = 1−<br />

4t<br />

⎧ x = 2 + 2t<br />

⎪ ⎪<br />

a) A( 2; 3; 1), d : ⎨y = 2 + 2t<br />

b) A( 1; 2; − 6), d : ⎨y = 1−<br />

t<br />

⎪ ⎩z<br />

= 4t<br />

−1<br />

⎪ ⎩z<br />

= t − 3<br />

x − 2 y −1<br />

z<br />

x + 2 y − 1 z + 1<br />

c) A( 1; 0; 0), d : = = d) A( 2; 3; 1), d : = =<br />

1 2 1<br />

1 2 − 2<br />

x + 2 y − 1 z + 1<br />

x y 2z<br />

1 0<br />

e) A( 1; − 1; 1), d : = = f) A( 2; 3; 1<br />

1 2 − 2<br />

− ), d : ⎧ ⎨ + − − =<br />

⎩x + 3y + 2z<br />

+ 2 = 0<br />

Baøi 2. Chöùng minh hai ñöôøng thaúng d 1 , d 2 cheùo nhau. Tính khoaûng caùch giöõa chuùng:<br />

d : x = 1− 2t; y = 3+ t; z = −2 − 3t ; d : x = 2t '; y = 1+ t '; z = 3−<br />

2t<br />

'<br />

a)<br />

1<br />

{<br />

2<br />

{<br />

b)<br />

1<br />

{<br />

2<br />

{<br />

c) { {<br />

d : x = 1+ 2t; y = 2 − 2t; z = − t; d : x = 2t '; y = 5 − 3t '; z = 4<br />

d : x = 3 − 2t; y = 1+ 4t; z = 4t − 2; d : x = 2 + 3t '; y = 4 − t '; z = 1−<br />

2t<br />

'<br />

1 2<br />

2 1 1 1<br />

d : x − = y + = z ; d :<br />

x = y − =<br />

z +<br />

3 −2 2 1 2 4<br />

7 3 9 3 1 1<br />

d : x − = y − = z − ; d :<br />

x − = y − =<br />

z −<br />

1 2 −1 −7 2 3<br />

2 1 3 3 1 1<br />

d : x − = y − = z − ; d :<br />

x − = y + =<br />

z −<br />

2 1 −2 2 −2 1<br />

⎧ x − 2 y + 2 z − 2 = 0 ⎧2 x + y − z + 2 = 0<br />

d : ⎨<br />

; d : ⎨<br />

⎩2x + y − 2z + 4 = 0 ⎩x − y + 2z<br />

− 1 = 0<br />

d)<br />

1 2<br />

e)<br />

1 2<br />

f)<br />

1 2<br />

g)<br />

1 2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 99/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Baøi 3. Chöùng minh hai ñöôøng thaúng d 1 , d 2 song song vôùi nhau. Tính khoaûng caùch giöõa chuùng:<br />

d : x = 3 + 2t , y = 4 + 3t , z = 2 + t ; d : x = 4 + 4t , y = 5 + 6t , z = 3 + 2t<br />

a) { {<br />

1 2<br />

1 2 3 2 3 1<br />

b) d1 : x − = y + = z − ; d<br />

x y z<br />

2<br />

:<br />

+ = − =<br />

+<br />

2 −6 8 −3 9 −<strong>12</strong><br />

3 1 2 1 5 1<br />

c) d1 : x − = y − = z + ; d<br />

x y z<br />

1<br />

:<br />

+ = + =<br />

−<br />

2 1 3 4 2 6<br />

⎧ 2x + 2y − z − <strong>10</strong> = 0<br />

x + 7 y − 5 z − 9<br />

d) d1 : ⎨ ; d<br />

x y z 22 0<br />

2<br />

: = =<br />

⎩ − − − = 3 −1 4<br />

Baøi 4. Chöùng minh ñöôøng thaúng d song song vôùi maët phaúng (P). Tính khoaûng caùch giöõa chuùng:<br />

a) d :{ x = 3t − 2; y = 1− 4t; z = 4t − 5; ( P) : 4x − 3y − 6z<br />

− 5 = 0<br />

b) d :{ x = 1− 2t; y = t; z = 2 + 2t; ( P) : x + z + 8 = 0<br />

⎧x − y + 2z<br />

+ 1 = 0<br />

c) d : ⎨<br />

; ( P) : 2x − 2y + 4z<br />

+ 5 = 0<br />

⎩2x + y − z − 3 = 0<br />

⎧3x − 2y + z + 3 = 0<br />

d) d : ⎨<br />

; ( P) : 2x − y − 2z<br />

− 2 = 0<br />

⎩4x − 3y + 4z<br />

+ 2 = 0<br />

VAÁN ÑEÀ 6: Goùc<br />

1. Goùc giöõa hai ñöôøng thaúng<br />

Cho hai ñöôøng thaúng d 1 , d 2 laàn löôït coù caùc VTCP a 1,<br />

a<br />

. 2<br />

Goùc giöõa d 1 , d 2 baèng hoaëc buø vôùi goùc giöõa a 1,<br />

a<br />

. 2<br />

<br />

a1.<br />

a2<br />

cos ( a1 , a2<br />

) = <br />

a . a<br />

1 2<br />

2. Goùc giöõa moät ñöôøng thaúng vaø moät maët phaúng<br />

Cho ñöôøng thaúng d coù VTCP a <br />

<br />

= ( a1; a2; a3<br />

) vaø maët phaúng (α) coù VTPT n = ( A; B; C)<br />

.<br />

Goùc giöõa ñöôøng thaúng d vaø maët phaúng (α) baèng goùc giöõa ñöôøng thaúng d vôùi hình chieáu d′ cuûa<br />

noù treân (α).<br />

( Aa1 + Ba2 + Ca3<br />

sin d,( α)<br />

) =<br />

2 2 2 2 2 2<br />

A + B + C . a + a + a<br />

1 2 3<br />

Baøi 1. Tính goùc giöõa hai ñöôøng thaúng:<br />

d : x = 1+ 2t , y = – 1+ t , z = 3 + 4t; d : x = 2 – t , y = – 1+ 3t , z = 4 + 2t<br />

a) { {<br />

1 2<br />

1 2 4 2 3 4<br />

b) d1 : x − = y + = z − ; d<br />

x y z<br />

2<br />

:<br />

+ = − =<br />

+<br />

2 −1 2 3 6 −2<br />

⎧2x − 3y − 3z<br />

− 9 = 0<br />

c) d1 : ⎨ ; d2<br />

:{<br />

x = 9t ; y = 5t ; z = – 3 + t<br />

⎩x − 2y + z + 3 = 0<br />

⎧2x<br />

− z + 2 = 0<br />

d) d1 : ⎨ ; d2<br />

:{<br />

x = 2 + 3t ; y = – 1; z = 4 – t<br />

⎩x − 7y + 3z<br />

− 17 = 0<br />

e) x − 1 y + 2 z + 2 ⎧ x + 2 y − z − 1 = 0<br />

d1 : = = ; d2<br />

: ⎨<br />

3 1 4<br />

⎩2x<br />

+ 3z<br />

− 2 = 0<br />

x + 3 y −1 z − 2<br />

f) d<br />

1<br />

: = = vaø d 2 laø caùc truïc toaï ñoä.<br />

2 1 1<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>10</strong>0/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

⎧<br />

g) x − y + z − 4 = 0 ⎧2 x − y + 3 z − 1 = 0<br />

d1 : ⎨<br />

; d<br />

2x y z 1 0<br />

2<br />

: ⎨<br />

⎩ − + + = ⎩x + y + z = 0<br />

⎧2 h) x − y + 3 z − 4 = 0 ⎧ x + y − 2 z + 3 = 0<br />

d1 : ⎨<br />

; d<br />

3x 2y z 7 0<br />

2<br />

: ⎨<br />

⎩ + − + = ⎩4x − y + 3z<br />

+ 7 = 0<br />

Baøi 2. Chöùng minh hai ñöôøng thaúng sau vuoâng goùc vôùi nhau:<br />

⎧7 a) x − 2 z − 15 = 0 ⎧ x − y − z − 7 = 0<br />

d1 : ⎨<br />

; d<br />

7y 5z 34 0<br />

2<br />

: ⎨<br />

⎩ + + = ⎩3x − 4y<br />

− <strong>11</strong> = 0<br />

b)<br />

Baøi 3. Tìm m ñeå goùc giöõa hai ñöôøng thaúng sau baèng α:<br />

0<br />

a) d { x 1 t y t 2 z 2 t d { x 2 t y 1 t 2 z 2 mt 60<br />

b)<br />

: = − + ; = − ; = + ; : = + ; = + ; = + ; α = .<br />

1 2<br />

Baøi 4. Tính goùc giöõa ñöôøng thaúng d vaø maët phaúng (P)::<br />

x −1 y − 1 z + 3<br />

a) d : = = ; ( P) : 2x – y – 2z<br />

– <strong>10</strong> = 0 .<br />

1 −2 3<br />

4 4<br />

b) d :{ x = 1; y = 2 + t 5; z = 3 + t; ( P) : x 5 + z + 4 = 0<br />

⎧ x + 4y − 2z<br />

+ 7 = 0<br />

c) d : ⎨<br />

; ( P) : 3x + y – z + 1 = 0<br />

⎩3x + 7y − 2z<br />

= 0<br />

⎧ x + 2y − z + 3 = 0<br />

d) d : ⎨<br />

; ( P) : 3x – 4y + 2z<br />

– 5 = 0<br />

⎩2x − y + 3z<br />

+ 5 = 0<br />

Baøi 5. Cho töù dieän ABCD coù A(3; 2; 6), B(3; –1; 0), C(0; –7; 3), D(–2; 1; –1).<br />

a) Chöùng minh caùc caëp caïnh ñoái cuûa töù dieän ñoâi moät vuoâng goùc vôùi nhau.<br />

b) Tính goùc giöõa AD vaø maët phaúng (ABC).<br />

c) Tính goùc giöõa AB vaø trung tuyeán AM cuûa tam giaùc ACD.<br />

d) Chöùng minh AB vuoâng goùc vôùi maët phaúng (BCD). Tính theå tích cuûa töù dieän ABCD.<br />

Baøi 6. Cho töù dieän SABC coù S(1; 2; 1), A(3; 2; 1), B(1; 3; 1), C(1; –2; 5).<br />

a) Vieát phöông trình cuûa caùc maët phaúng (ABC), (SAB), (SAC).<br />

b) Tính goùc taïo bôûi SC vaø (ABC) vaø goùc taïo bôûi SC vaø AB.<br />

c) Tính caùc khoaûng caùch töø C ñeán (SAB) vaø töø B ñeán (SAC).<br />

d) Tính khoaûng caùch töø C ñeán AB vaø khoaûng caùch giöõa SA vaø BC.<br />

Baøi 7. Cho töù dieän SABC coù S(1; –2; 3), A(2; –2; 3), B(1; –1; 3), C(1; –2; 5).<br />

a) Tìm phöông trình caùc hình chieáu cuûa SA, SB treân maët phaúng (ABC).<br />

b) Goïi M, N, P laàn löôït laø trung ñieåm cuûa BC, CA, AB. Tính goùc taïo bôûi SM vaø NP vaø goùc<br />

taïo bôûi SM vaø (ABC).<br />

c) Tính caùc khoaûng caùch giöõa SM vaø NP, SP vaø MN.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>10</strong>1/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

VAÁN ÑEÀ 7: Moät soá vaán ñeà khaùc<br />

1. Vieát phöông trình maët phaúng<br />

• Daïng 1: Maët phaúng (P) ñi qua ñieåm A vaø ñöôøng thaúng d:<br />

– Treân ñöôøng thaúng d laáy hai ñieåm B, C.<br />

<br />

– Moät VTPT cuûa (P) laø: n = ⎡⎣ AB,<br />

AC⎤⎦<br />

.<br />

• Daïng 2: Maët phaúng (P) chöùa hai ñöôøng thaúng song song d 1 , d 2 :<br />

– Xaùc ñònh VTCP a cuûa d 1 (hoaëc d 2 ).<br />

– Treân d 1 laáy ñieåm A, treân d 2 laáy ñieåm B. Suy ra A, B ∈ (P).<br />

<br />

– Moät VTPT cuûa (P) laø: n ⎡ <br />

= ⎣a,<br />

AB⎤⎦<br />

.<br />

• Daïng 3: Maët phaúng (P) chöùa hai ñöôøng thaúng caét nhau d 1 , d 2 :<br />

– Laáy ñieåm A ∈ d 1 (hoaëc A ∈ d 2 ) ⇒ A ∈ (P).<br />

– Xaùc ñònh VTCP a cuûa d 1 , b cuûa d 2 .<br />

<br />

n = a,<br />

b .<br />

– Moät VTPT cuûa (P) laø: [ ]<br />

• Daïng 4: Maët phaúng (P) chöùa ñöôøng thaúng d 1 vaø song song vôùi ñöôøng thaúng d 2 (d 1 , d 2 cheùo<br />

nhau):<br />

<br />

– Xaùc ñònh caùc VTCP a , b<br />

<br />

cuûa caùc ñöôøng thaúng d 1 , d 2 .<br />

<br />

n = a,<br />

b .<br />

– Moät VTPT cuûa (P) laø: [ ]<br />

– Laáy moät ñieåm M thuoäc d 1 ⇒ M ∈ (P).<br />

• Daïng 5: Maët phaúng (P) ñi qua ñieåm M vaø song song vôùi hai ñöôøng thaúng cheùo nhau d 1 , d 2 :<br />

<br />

– Xaùc ñònh caùc VTCP a , b<br />

<br />

cuûa caùc ñöôøng thaúng d 1 , d 2 .<br />

<br />

n = a,<br />

b .<br />

– Moät VTPT cuûa (P) laø: [ ]<br />

2. Xaùc ñònh hình chieáu H cuûa moät ñieåm M leân ñöôøng thaúng d<br />

• Caùch 1: – Vieát phöông trình maët phaúng (P) qua M vaø vuoâng goùc vôùi d.<br />

– Khi ñoù: H = d ∩ (P)<br />

⎧H<br />

∈ d<br />

• Caùch 2: Ñieåm H ñöôïc xaùc ñònh bôûi: ⎨<br />

<br />

⎩MH<br />

⊥ ad<br />

3. Ñieåm ñoái xöùng M' cuûa moät ñieåm M qua ñöôøng thaúng d<br />

• Caùch 1: – Tìm ñieåm H laø hình chieáu cuûa M treân d.<br />

– Xaùc ñònh ñieåm M′ sao cho H laø trung ñieåm cuûa ñoaïn MM′.<br />

• Caùch 2: – Goïi H laø trung ñieåm cuûa ñoaïn MM′. Tính toaï ñoä ñieåm H theo toaï ñoä cuûa M, M′.<br />

<br />

⎧ <br />

– Khi ñoù toaï ñoä cuûa ñieåm M′ ñöôïc xaùc ñònh bôûi:<br />

MM ' ⊥ a<br />

⎨<br />

d .<br />

⎩H<br />

∈ d<br />

4. Xác định hình chieáu H cuûa moät ñieåm M leân maët phaúng (P)<br />

• Caùch 1: – Vieát phöông trình ñöôøng thaúng d qua M vaø vuoâng goùc vôùi (P).<br />

– Khi ñoù: H = d ∩ (P)<br />

⎧H<br />

∈( P)<br />

• Caùch 2: Ñieåm H ñöôïc xaùc ñònh bôûi: ⎨<br />

MH <br />

⎩ , nP<br />

cuøng phöông<br />

5. Ñieåm ñoái xöùng M' cuûa moät ñieåm M qua maët phaúng (P)<br />

• Caùch 1: – Tìm ñieåm H laø hình chieáu cuûa M treân (P).<br />

– Xaùc ñònh ñieåm M′ sao cho H laø trung ñieåm cuûa ñoaïn MM′.<br />

• Caùch 2: – Goïi H laø trung ñieåm cuûa ñoaïn MM′. Tính toaï ñoä ñieåm H theo toaï ñoä cuûa M, M′.<br />

⎧H<br />

∈( P)<br />

– Khi ñoù toaï ñoä cuûa ñieåm M′ ñöôïc xaùc ñònh bôûi: ⎨<br />

MH ⎩ , nP<br />

cuøng phöông<br />

.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>10</strong>2/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

Baøi 1. Vieát phöông trình cuûa maët phaúng (P) ñi qua ñieåm A vaø ñöôøng thaúng d:<br />

a) A( 2; − 3; 1), ⎧ x = 4 + 2t<br />

⎧ x = 2 − t<br />

⎪<br />

⎪<br />

d : ⎨y = 2 − 3t<br />

b) A( 1; 4; − 3), d : ⎨y = − 1+<br />

2t<br />

⎪ ⎩z<br />

= 3+<br />

t<br />

⎪ ⎩z<br />

= 1−<br />

3t<br />

c) A( 4; − 2; 3), x − 1 y + 2 z − 5<br />

x + 3 y + 2 z −1<br />

d : = = d) A( 2; − 1; 5), d : = =<br />

3 4 2<br />

2 1 3<br />

e) A( 2; 1; 4), x y 2z<br />

1 0<br />

d : ⎧ − + − =<br />

x 3y 2z<br />

1 0<br />

f) A( 3; −2; 4), d : ⎧ ⎨<br />

+ − + =<br />

⎩x + 2y 2z<br />

5 0<br />

⎩2x − y + z − 3 = 0<br />

Baøi 2. Vieát phöông trình cuûa maët phaúng (P) ñi qua hai ñöôøng thaúng song song d 1 , d 2 :<br />

x + 2 y − 1 z + 3<br />

a) d1 :{<br />

x = 2 + 3t; y = 4 + 2t; z = t − 1; d2<br />

: = =<br />

3 2 1<br />

1 3 2 2 1 4<br />

b) d1 : x − = y + = z − , d<br />

x y z<br />

2<br />

:<br />

+ = − =<br />

−<br />

2 3 4 2 3 4<br />

1 2 3 2 3 1<br />

c) d1 : x − = y + = z − ; d<br />

x y z<br />

2<br />

:<br />

+ = − =<br />

+<br />

2 −6 8 −3 9 −<strong>12</strong><br />

3 1 2 1 5 1<br />

d) d1 : x − = y − = z + ; d<br />

x y z<br />

2<br />

:<br />

+ = + =<br />

−<br />

2 1 3 4 2 6<br />

Baøi 3. Vieát phöông trình cuûa maët phaúng (P) ñi qua hai ñöôøng thaúng caét nhau d 1 , d 2 :<br />

d : x = 3t; y = 1− 2t; z = 3+ t; d : x = 1+ t '; y = 2t '; z = 4 + t '<br />

a) { {<br />

1 2<br />

⎧ x + y + z + 3 = 0<br />

b) d1 : ⎨<br />

; d2<br />

:{<br />

x = 1+ t; y = − 2 + t;<br />

z = 3 − t<br />

⎩2x<br />

− y + 1 = 0<br />

⎧<br />

c) x − 2 y − z − 4 = 0 ⎧ x − z − 2 = 0<br />

d1 : ⎨<br />

; d<br />

2x y z 6 0<br />

2<br />

: ⎨<br />

⎩ + + + = ⎩y + 2z<br />

+ 7 = 0<br />

⎧2 d) x + y + 1 = 0 ⎧3 x + y − z + 3 = 0<br />

d1 : ⎨<br />

; d<br />

x y z 1 0<br />

2<br />

: ⎨<br />

⎩ − + − = ⎩2x − y + 1 = 0<br />

Baøi 4. Cho hai ñöôøng thaúng cheùo nhau d 1 , d 2 . Vieát phöông trình maët phaúng (P) chöùa d 1 vaø song<br />

song vôùi d 2 :<br />

d : x = 1− 2t; y = 3+ t; z = −2 − 3t ; d : x = 2t '; y = 1+ t '; z = 3 − 2t<br />

'<br />

a)<br />

1<br />

{<br />

2<br />

{<br />

b)<br />

1<br />

{<br />

2<br />

{<br />

c) { {<br />

d : x = 1+ 2t; y = 2 − 2t; z = − t; d : x = 2t '; y = 5 − 3t '; z = 4<br />

d : x = 3 − 2t; y = 1+ 4t; z = 4t − 2; d : x = 2 + 3t '; y = 4 − t '; z = 1−<br />

2t<br />

'<br />

1 2<br />

2 1 1 1<br />

d) d1 : x − = y + = z ; d<br />

x y z<br />

2<br />

: = − =<br />

+<br />

3 −2 2 1 2 4<br />

7 3 9 3 1 1<br />

e) d1 : x − = y − = z − ; d<br />

x y z<br />

2<br />

:<br />

− = − =<br />

−<br />

1 2 −1 −7 2 3<br />

2 1 3 3 1 1<br />

f) d1 : x − = y − = z − ; d<br />

x y z<br />

2<br />

:<br />

− = + =<br />

−<br />

2 1 −2 2 −2 1<br />

⎧<br />

g) x − 2 y + 2 z − 2 = 0 ⎧2 x + y − z + 2 = 0<br />

d1 : ⎨<br />

; d<br />

2x y 2z 4 0<br />

2<br />

: ⎨<br />

⎩ + − + = ⎩x − y + 2z<br />

− 1 = 0<br />

Baøi 5. Tìm toaï ñoä hình chieáu H cuûa ñieåm M treân ñöôøng thaúng d vaø ñieåm M′ ñoái xöùng vôùi M qua<br />

ñöôøng thaúng d:<br />

⎧ x = 2 + 2t<br />

⎧ x = 1−<br />

4t<br />

⎪<br />

⎪<br />

a) M( 1; 2; − 6), d : ⎨y = 1−<br />

t<br />

b) M( 2; 3; 1), d : ⎨y = 2 + 2t<br />

⎪ ⎩z<br />

= t − 3<br />

⎪ ⎩z<br />

= 4t<br />

−1<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>10</strong>3/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

c) M( 2; 1; − 3), ⎧ x = 2t<br />

⎧ x = 2 − t<br />

⎪<br />

⎪<br />

d : ⎨y = 1−<br />

t<br />

d) M( 1; 2; − 1), d : ⎨y = 1+<br />

2t<br />

⎪ ⎩z<br />

= − 1+<br />

2t<br />

⎪ ⎩z<br />

= 3t<br />

e) M( 1; 2; − 1), x − 1 y + 2 z − 2<br />

x + 1 y + 2 z − 3<br />

d : = = f) M( 2; 5; 2), d : = =<br />

2 1 2<br />

2 −2 1<br />

g) M( 2; 1; −3), x 2y z 0<br />

d : ⎧ − − =<br />

y z 4 0<br />

⎨<br />

h) M( 2; 1; −3), d : ⎧ ⎨<br />

+ − =<br />

⎩2x + y − z − 5 = 0<br />

⎩2x − y − z + 2 = 0<br />

Baøi 6. Tìm toaï ñoä hình chieáu H cuûa ñieåm M treân maët phaúng (P) vaø ñieåm M′ ñoái xöùng vôùi M qua<br />

maët phaúng (P):<br />

a) ( P) : 2x − y + 2z − 6 = 0, M( 2; − 3; 5)<br />

b) ( P) : x + y + 5z − 14 = 0, M( 1; −4; − 2)<br />

c) ( P) : 6x − 2y + 3z + <strong>12</strong> = 0, M( 3; 1; − 2)<br />

d) ( P) : 2x − 4y + 4z + 3 = 0, M( 2; − 3; 4)<br />

e) ( P) : x − y + z − 4 = 0, M( 2; 1; − 1)<br />

f) ( P) : 3x − y + z − 2 = 0, M( 1; 2; 4)<br />

BAØI TAÄP OÂN PHÖÔNG TRÌNH ÑÖÔØNG THAÚNG<br />

x −1 y z + 2<br />

Baøi 1. Tìm treân truïc Ox ñieåm M caùch ñeàu ñöôøng thaúng ∆ : = =<br />

1 2 2<br />

( α) : 2x − y − 2z<br />

= 0 .<br />

vaø maët phaúng<br />

Baøi 2. Cho 2 ñieåm A(1; 0; 0) vaø B(0; 2; 0). Vieát phöông trình cuûa mp (α ) qua AB vaø taïo vôùi<br />

mp(Oxy) moät goùc 60 0 .<br />

Baøi 3. Vieát phöông trình cuûa ñöôøng thaúng (d) qua A(3; –1; 1) naèm trong mp (α ) : x – y + z – 5 = 0<br />

x y − 2 z<br />

0<br />

vaø hôïp vôùi ñöôøng thaúng ∆ : = = moät goùc 45 .<br />

1 2 2<br />

Baøi 4. Goïi (α ) laø maët phaúng qua A(2; 0; 1) vaø B(–2; 0; 5) vaø hôïp vôùi mp(Oxz) moät goùc 45 0 .<br />

Tính khoaûng caùch töø O ñeán mp (α ) .<br />

⎧x<br />

= 7 + 3t<br />

x −1 y + 2 z − 5 ⎪<br />

Baøi 5. Chöùng minh raèng 2 ñöôøng thaúng ∆<br />

1<br />

: = = vaø ∆<br />

2<br />

: ⎨y<br />

= 2 + 2t<br />

cuøng naèm<br />

2 − 3 4 ⎪<br />

⎩z<br />

= −1−<br />

3t<br />

trong moät maët phaúng. Vieát phöông trình maët phaúng aáy.<br />

x + 1 y − 2 z − 2<br />

Baøi 6. Cho hai ñieåm A(1; 2; –1), B(7; –2; 3) vaø ñöôøng thaúng d : = =<br />

3 −2 2<br />

a) Chöùng minh raèng ñöôøng thaúng d vaø ñöôøng thaúng AB cuøng thuoäc moät maët phaúng.<br />

b) Tìm ñieåm I thuoäc d sao cho IA + IB nhoû nhaát.<br />

Baøi 7. Trong khoâng gian Oxyz cho 4 ñieåm A(1; 2; 3), B(–2; 1; 0), C(–1; 0; 2), D(0; 2; 3).<br />

1) Chöùng minh ABCD laø moät<br />

<br />

töù dieän.<br />

<br />

Tính<br />

<br />

theå<br />

<br />

tích töù dieän ñoù.<br />

<br />

2) Tìm ñieåm M sao cho : MA + 2MB − 2MC + 3MD<br />

= 0 .<br />

3) Xaùc ñònh toaï ñoä troïng taâm töù dieän ABCD.<br />

4) Vieát phöông trình maët phaúng trung tröïc cuûa caùc ñoaïn thaúng AB, AC, BC.<br />

5) Vieát phöông trình maët phaúng ñi qua A vaø vuoâng goùc vôùi truïc Oz.<br />

6) Vieát phöông trình maët phaúng ñi qua A vaø B vaø vuoâng goùc vôùi maët phaúng 2x + 3y – z= 0 .<br />

7) Vieát phöông trình maët phaúng ñi qua A vaø vuoâng goùc vôùi hai maët phaúng 2x + 3y – z = 0,<br />

x + 2y – 3z = 0.<br />

8) Vieát phöông trình maët phaúng ñi qua A vaø chaén caùc nöûa truïc döông Ox, Oy, Oz laàn löôït taïi<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>10</strong>4/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

caùc ñieåm I , J, K sao cho theå tích töù dieän OIJK nhoû nhaát.<br />

9) Vieát phöông trình maët phaúng ñi qua A vaø chaén caùc nöûa truïc döông Ox, Oy, Oz laàn löôït taïi<br />

caùc ñieåm I , J, K sao cho OI + OJ + OK nhoû nhaát.<br />

<strong>10</strong>) Vieát phöông trình maët phaúng ñi qua C, song song vôùi truïc Oy vaø vuoâng goùc vôùi maët<br />

phaúng x + 2y – 3z = 0.<br />

<strong>11</strong>) Vieát phöông trình maët phaúng ñi qua A vaø qua giao tuyeán cuûa hai maët phaúng :<br />

(P): x + y + z – 4 =0, (Q):3x – y + z – 1 = 0.<br />

x −1 y − 3 z + 1<br />

<strong>12</strong>) Vieát phöông trình maët phaúng ñi qua A vaø chöùa ñöôøng thaúng : = = .<br />

3 4 − 2<br />

x + 2 y + 1 z −1<br />

13) Tìøm ñieåm A’ ñoái xöùng vôùi ñieåm A qua ñöôøng thaúng d: = = vaø tính khoaûng<br />

3 2 1<br />

⎧ x + y − 3z<br />

+ 3 = 0<br />

caùch töø A ñeán ñöôøng thaúng d: ⎨<br />

⎩2x − y − 3z<br />

+ 1 = 0<br />

14) Tìm treân truïc Oz ñieåm M caùch ñeàu ñieåm A vaø maët phaúng (P): x + 3y + 2 = 0.<br />

15) Vieát phöông trình ñöôøng thaúng qua A, song song vôùi maët phaúng (P): x – y – z – 4 = 0 vaø<br />

x + 1 y − 3 z −1<br />

vuoâng goùc vôùi ñöôøng thaúng ∆: = = .<br />

2 1 3<br />

x y<br />

16) Vieát phöông trình ñöôøng thaúng qua A vuoâng goùc vaø caét ñöôøng thaúng: = = z + 3.<br />

2 4<br />

17) Tìm ñieåm P thuoäc maët phaúng (P): 2x – 3y – z +2 = 0 sao cho PA+PB nhoû nhaát.<br />

x y − 3 z −1<br />

18) Chöùng minh raèng ñöôøng thaúng AB vaø ñöôøng thaúng d : = = cuøng thuoäc moät<br />

3 1 3<br />

maët phaúng. Tìm ñieåm N thuoäc d sao cho NA + NB nhoû nhaát.<br />

x − 3 y −1<br />

z<br />

19) Vieát phöông trình ñöôøng thaúng qua A, vuoâng goùc vôùi ñöôøng thaúng: = = vaø<br />

1 2 1<br />

⎧ x + y − z + 2 = 0<br />

caét ñöôøng thaúng: ⎨<br />

.<br />

⎩2x − y + z − 1 = 0<br />

20) Vieát phöông trình hình chieáu cuûa ñöôøng thaúng AB leân maët phaúng (P): x + 3y – z = 0.<br />

21) Tính goùc taïo bôõi ñöôøng thaúng AB vôùi maët phaúng (BCD).<br />

22) G laø troïng taâm ∆ABC, G’ laø moät ñieåm baát kyø thuoäc maët phaúng (P): 2x – 3y + z +3 = 0.<br />

2 2 2<br />

Chöùng minh raèng: G ' A + G ' B + G ' C nhoû nhaát khi vaø chæ khi G' laø hình chieáu cuûa G leân<br />

(P). Tìm toaï ñoä ñieåm G’.<br />

23) Laäp phöông trình maët caàu ñi qua A, B, C vaø coù taâm thuoäc mp(Oxy)<br />

2 2 2<br />

24) Laäp phöông trình tieáp dieän cuûa maët caàu (S): x + y + z − 6x − 2y + 4z<br />

+ 5 = 0 taïi B.<br />

25) Laäp phöông trình maët phaúng qua A vaø tieáp xuùc vôùi maët caàu (S) coù phöông trình:<br />

2 2 2<br />

x + y + z − 4x + 2y − 6z<br />

+ 5 = 0 .<br />

26) Laäp phöông trình maët caàu ngoaïi tieáp töù dieän ABCD.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>10</strong>5/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

V. GIAÛI TOAÙN HÌNH HOÏC KHOÂNG GIAN<br />

BAÈNG PHÖÔNG PHAÙP TOAÏ ÑOÄ<br />

Ñeå giaûi caùc baøi toaùn hình khoâng gian baèng phöông phaùp toïa ñoä ta thöïc hieän caùc böôùc sau:<br />

Böôùc 1: Choïn heä truïc toïa ñoä Oxyz thích hôïp.<br />

Böôùc 2: Döïa vaøo giaû thieát baøi toaùn xaùc ñònh toïa ñoä caùc ñieåm coù lieân quan.<br />

Böôùc 3: Söû duïng caùc kieán thöùc veà toïa ñoä ñeå giaûi quyeát baøi toaùn.<br />

<strong>Chu</strong>ù yù: Thoâng thöôøng ta döïa vaøo caùc yeáu toá ñöôøng thaúng vuoâng goùc vôùi maët phaúng ñeå choïn heä<br />

truïc Oxyz sao cho deã xaùc ñònh toaï ñoä caùc ñieåm lieân quan.<br />

MOÄT SOÁ VÍ DUÏ<br />

Ví duï 1:<br />

Cho töù dieän OABC coù caùc caïnh OA, OB, OC ñoâi moät vuoâng goùc vôùi nhau. H laø hình chieáu<br />

cuûa O treân (ABC).<br />

1. Chöùng minh ∆ABC coù ba goùc nhoïn.<br />

2. Chöùng minh H laø tröïc taâm ∆ABC.<br />

3. Chöùng minh<br />

1 1 1 1<br />

= + + .<br />

2 2 2 2<br />

OH OA OB OC<br />

4. Goïi α<br />

( ( OAB),( ABC) ), β<br />

( ( OBC),( BCA) ), γ<br />

( ( OAC),( ACB)<br />

)<br />

Chöùng minh<br />

= = = .<br />

2 2 2<br />

cos α + cos β + cos γ = 1.<br />

Giaûi:<br />

Choïn heä truïc Oxyz sao cho: O(0; 0; 0), A(a; 0; 0), B(0; b; 0), C(0; 0; c) (a, b, c > 0)<br />

1. Chöùng minh ∆ABC coù ba goùc nhoïn:<br />

<br />

2<br />

Ta coù: AB . AC = ( −a; b; 0)( − a; 0; c)<br />

= a > 0<br />

⇒ BAC<br />

nhoïn<br />

Töông töï: ABC , ACB<br />

nhoïn.<br />

Vaäy ∆ABC coù ba goùc nhoïn.<br />

2. Chöùng minh H laø tröïc taâm ∆ABC:<br />

Ta coù phöông trình mp (ABC):<br />

x y z<br />

+ + = 1 ⇔ bcx + acy + abz − abc = 0<br />

a b c<br />

<br />

OH ⊥ ( ABC) ⇒ u = n = ( bc; ac; ab)<br />

OH<br />

( ABC)<br />

⇒ Phöông trình ñöôøng thaúng OH:<br />

Thay x, y, z vaøo phöông trình mp(ABC):<br />

⎧ x = bct<br />

⎪<br />

⎨y = act ( t ∈ R)<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= abt<br />

2 2 2 2 2 2<br />

( b c + a c + a b ) t = abc<br />

x<br />

A<br />

O<br />

z<br />

C<br />

H<br />

B<br />

y<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>10</strong>6/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

abc<br />

⇒ t =<br />

a b + b c + c a<br />

2 2 2 2 2 2<br />

⎛<br />

2 2 2 2 2 2<br />

ab c a bc a b c ⎞<br />

⇒ H ; ;<br />

⎜ a<br />

2 b<br />

2 b<br />

2 c<br />

2 c<br />

2 a<br />

2 a<br />

2 b<br />

2 b<br />

2 c<br />

2 c<br />

2 a<br />

2 a<br />

2 b<br />

2 b<br />

2 c<br />

2 c<br />

2 a<br />

2<br />

+ + + + + + ⎟<br />

⎝<br />

⎠<br />

⎧<br />

AH ( ab ac ; bc ; b c)<br />

2<br />

a<br />

2 2 2 2<br />

= − −<br />

⇒ ⎪ ⎨ 2 2 2 2 2 2<br />

a b + b c + c a<br />

⎪ 2<br />

= b<br />

2 − 2 − 2 2<br />

2 2 2 2 2 2<br />

BH ( ac ; a b bc ; a c)<br />

⎪<br />

⎩ a b + b c + c a<br />

⎧<br />

2<br />

a<br />

2 2 2 2<br />

AH . BC = ( −ab − ac ; bc ; b c)( ; − b; c)<br />

=<br />

⇒ ⎨ ⎪ 2 2 2 2 2 2<br />

a b + b c + c a<br />

⎪ 2<br />

b<br />

2 2 2 2<br />

BH . AC = ( ac ; − a b − bc ; a c)( − a; ; c)<br />

=<br />

2 2 2 2 2 2<br />

⎪<br />

⎩<br />

⎧AH<br />

⇒ ⎨<br />

⎩BH<br />

<br />

3. Chöùng minh<br />

a b + b c + c a<br />

⊥ BC<br />

⇒ H laø tröïc taâm ∆ABC.<br />

⊥ AC<br />

OH = d( O, ( ABC))<br />

=<br />

1 1 1 1<br />

= + +<br />

OH OA OB OC<br />

2 2 2 2<br />

−abc<br />

2 2 2 2 2 2<br />

a b + b c + c a<br />

0 0<br />

0 0<br />

2 2 2 2 2 2<br />

1 a b + b c + c a<br />

⇒ =<br />

2 2 2 2<br />

OH a b c<br />

2 2 2 2 2 2<br />

1 1 1 1 1 1 a b + b c + c a<br />

+ + = + + =<br />

2 2 2 2 2 2 2 2 2<br />

OA OB OC a b c a b c<br />

1 1 1 1<br />

⇒ = + + .<br />

2 2 2 2<br />

OH OA OB OC<br />

4. Chöùng minh cos 2 α + cos 2 β + cos 2 γ = 1<br />

Nhaän xeùt:<br />

( <br />

cosα = cos ( OAB), ( ABC) ) = cos ( n( OAB) , n( ABC)<br />

)<br />

<br />

Goïi n = n( ABC) = ( bc; ac; ab)<br />

<br />

n = n = k = ( 0, 0, 1); n = n = i = ( 1, 0, 0); n = n = j = ( 0, 1, 0)<br />

1 ( OAB) 2 ( OBC) 3 ( OAC)<br />

<br />

⇒ cos + cos + cos = cos ( n , n) + cos ( n , n) + cos ( n , n)<br />

Vaäy:<br />

2 2 2 2 2 2<br />

α β γ<br />

1 2 3<br />

2 2 2 2 2 2<br />

a b b c a c<br />

= + +<br />

a b + b c + c a a b + b c + c a a b + b c + c a<br />

2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2<br />

2 2 2<br />

cos α + cos β + cos γ = 1.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>10</strong>7/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Ví duï 2:<br />

Cho tam giaùc ñeàu ABC coù ñöôøng cao AH = 2a. Goïi O laø trung ñieåm AH. Treân ñöôøng thaúng<br />

vuoâng goùc vôùi maët phaúng (ABC) taïi O, laáy ñieåm S sao cho OS = 2a.<br />

1. Tính cosin cuûa goùc ϕ taïo bôûi hai maët phaúng (SAB) vaø (SAC).<br />

2. Treân ñoaïn OH laáy ñieåm I. Ñaët OI = m (0 < m < a). Maët phaúng (α) qua I, vuoâng goùc vôùi<br />

AH caét caùc caïnh AB, AC, SC, SB laàn löôït taïi M, N, P, Q.<br />

a. Tính dieän tích thieát dieän MNPQ theo a vaø x.<br />

b. Tìm m ñeå dieän tích MNPQ lôùn nhaát.<br />

Goïi D laø trung ñieåm AB<br />

⇒ OD ⊥ OH<br />

BC 3 4a<br />

AH = ⇒ BC =<br />

2 3<br />

1 a<br />

⇒ OD = BC =<br />

4 3<br />

Choïn heä truïc toïa ñoä Oxyz sao cho:<br />

⎛ a ⎞<br />

O( 0; 0; 0), D ⎜ ; 0; 0⎟, H( 0; a 0), S( 0; 0; 2a)<br />

⎝ 3 ⎠<br />

⎛ 2a<br />

⎞ ⎛ 2a<br />

⎞<br />

⇒ A( 0; − a; 0), B ⎜ ; a; 0⎟, C ⎜ − ; a;<br />

0⎟<br />

⎝ 3 ⎠ ⎝ 3 ⎠<br />

Giaûi:<br />

1. Tính cosϕ:<br />

Veõ BE ⊥ SA taïi E ⇒ CE ⊥ SA (vì SA ⊥ ( BCE)) ⇒ ϕ = BEC<br />

<br />

<br />

SA = ( 0; a; 2a) = a( 0; 1; 2)<br />

Phöông trình ñöôøng thaúng SA:<br />

⎧ x = 0<br />

⎪<br />

⎨y = − a + t ( t ∈ R)<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 2t<br />

Phöông trình mp(BCE): ( y – a ) + 2z = 0<br />

2a<br />

Thay x, y, z vaøo phöông trình (BCE), ta ñöôïc: − 2a + t + 4t = 0 ⇒ t =<br />

5<br />

⎧<br />

⎛ 2a 8a −4a ⎞ 2a<br />

EB = ⎜ ; ; ⎟ = ( 5; 4 3; − 2 3)<br />

⎛ 3a<br />

4a<br />

⎞ ⎪ 5 5<br />

⇒ E ⎜ 0; − ;<br />

3 5 3<br />

⎟ ⇒ ⎝ ⎠<br />

⎨<br />

⎝ 5 5 <br />

⎠ ⎪<br />

⎛ 2a 8a 4a ⎞ 2a<br />

EC = − ; ; − = − ( 5; − 4 3; 2 3)<br />

⎪<br />

⎜<br />

⎟<br />

⎩ ⎝ 3 5 5 ⎠ 5 3<br />

2a<br />

2a<br />

− . ( 5; 4 3; − 2 3)( 5; − 4 3; 2 3)<br />

3 3<br />

35 7<br />

⇒ cosϕ<br />

= cos( EB, EC)<br />

= = =<br />

2<br />

⎛ 2a<br />

⎞<br />

85 17<br />

⎜ ⎟ 85 85<br />

⎝ 3 ⎠<br />

7<br />

Vaäy cosϕ = .<br />

17<br />

A<br />

E<br />

x<br />

a<br />

ϕ<br />

D<br />

S<br />

2a<br />

O<br />

z<br />

Q<br />

m<br />

M<br />

B<br />

I<br />

P<br />

N<br />

H<br />

y<br />

C<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>10</strong>8/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

<br />

2. Ta coù: I(0; m; 0), OH = a( 0; 1; 0)<br />

⇒ phöông trình mp(MNPQ): y – m = 0<br />

a. Tính S MNPQ :<br />

Ta coù:<br />

⎛ 2a<br />

⎞ 2a<br />

⎛ 2a<br />

⎞ 2a<br />

AB = ⎜ ; 2a; 0⎟<br />

= ( 1; 3; 0)<br />

; AC = ⎜ − ; 2a; 0⎟<br />

= − ( 1; − 3; 0)<br />

⎝ 3 ⎠ 3<br />

⎝ 3 ⎠ 3<br />

⎛ 2a<br />

⎞ a<br />

⎛ 2a<br />

⎞ a<br />

SB = ⎜ ; a; − 2a⎟<br />

= ( 2; 3; − 2 3)<br />

; SC = ⎜ − ; a; − 2a⎟<br />

= − ( 2; − 3; 2 3)<br />

⎝ 3 ⎠ 3<br />

⎝ 3 ⎠ 3<br />

⎧ x = t<br />

⎪<br />

Phöông trình ñöôøng thaúng AB: ⎨y = − a + 3t ( t ∈ R)<br />

⎪ z = 0<br />

⎩<br />

⎛ a + m ⎞<br />

M = AB ∩( MNPQ) ⇒ M ⎜ ; m;<br />

0⎟<br />

⎝ 3 ⎠<br />

⎧ x = t<br />

⎪<br />

Phöông trình ñöôøng thaúng AC: ⎨y = − a − 3t ( t ∈ R)<br />

⎪ z = 0<br />

⎩<br />

⎛ −a<br />

− m ⎞<br />

N = AC ∩( MNPQ) ⇒ N ⎜ ; m;<br />

0⎟<br />

⎝ 3 ⎠<br />

⎧ x = 2t<br />

⎪<br />

Phöông trình ñöôøng thaúng SB: ⎨y = 3t ( t ∈ R)<br />

⎪<br />

⎩z = 2a − 2 3t<br />

⎛ 2m<br />

⎞<br />

Q = SB ∩( MNPQ) ⇒ Q⎜<br />

; m;<br />

2a − 2m⎟<br />

⎝ 3<br />

⎠<br />

⎧ x = 2t<br />

⎪<br />

Phöông trình ñöôøng thaúng SC: ⎨y = − 3t ( t ∈ R)<br />

⎪<br />

⎩z = 2a + 2 3t<br />

⎛ 2m<br />

⎞<br />

P = SC ∩( MNPQ) ⇒ P ⎜ − ; m;<br />

2a − 2m⎟<br />

⎝ 3<br />

⎠<br />

⎛ m − a ⎞ ⎛ −a − 3m ⎞ ⎛ −2a − 2m<br />

⎞<br />

⇒ MQ = ⎜ ; 0; 2a − 2m⎟; MP = ⎜ ; 0; 2a − 2m⎟; MN = ⎜ ; 0;<br />

0⎟<br />

⎝ 3 ⎠ ⎝ 3 ⎠ ⎝ 3 ⎠<br />

1 <br />

SMNPQ<br />

= ( [ MQ, MP] + [ MP, MN]<br />

)<br />

2<br />

2 2<br />

1<br />

⎛ ⎛ 8m( m − a)<br />

⎞ ⎛ 4m − 4a<br />

⎞ ⎞<br />

= ⎜ ⎜ 0; ; 0⎟<br />

+ 0; ; 0<br />

⎟<br />

2 ⎜ 3 ⎜ 3 ⎟ ⎟<br />

⎝ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎠<br />

2 2 2<br />

1 ⎛ 8m( a − m)<br />

4a − 4m ⎞ 6 2 4a 2a<br />

= + = − m + m +<br />

2 ⎜ 3 3 ⎟<br />

⎝<br />

⎠ 3 3 3<br />

2 2 2<br />

⇒ SMNPQ<br />

= ( − 3m + 2am + a )<br />

3<br />

b/ Tìm m ñeå (S MNPQ ) max :<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>10</strong>9/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Baûng xeùt daáu:<br />

m –∞<br />

2 2<br />

− 3m + 2am + a –∞<br />

2 2<br />

2 4a<br />

8a<br />

⇒ S<br />

MNPQ<br />

≤ . =<br />

3 3 3 3<br />

8a<br />

a<br />

Vaäy ( SMNPQ<br />

)<br />

max<br />

= khi m = .<br />

3 3 3<br />

Caùch khaùc:<br />

2<br />

a<br />

3<br />

2<br />

4a<br />

3<br />

⎡<br />

2<br />

⎛ a ⎞<br />

⎤<br />

⎢( a − m)<br />

+ ⎜ m +<br />

2<br />

a<br />

3<br />

⎟<br />

⎥<br />

⎛ ⎞ ⎢ ⎥ 8a<br />

SMNPQ<br />

= 2 3( a − m)<br />

m 2 3<br />

⎝ ⎠<br />

⎜ + ⎟ ≤<br />

3<br />

⎢ =<br />

( coâsi)<br />

2<br />

⎥<br />

⎝ ⎠ ⎣<br />

⎦ 3 3<br />

2<br />

8a a a<br />

⇒ ( SMNPQ<br />

)<br />

max<br />

= ⇔ a − m = m + ⇔ m = .<br />

3 3<br />

3 3<br />

+∞<br />

–∞<br />

Ví duï 3:<br />

Cho töù dieän OABC coù OA, OB, OC ñoâi moät vuoâng goùc. OA= a, OB = b, OC = c.<br />

1. Goïi I laø taâm maët caàu noäi tieáp (S) cuûa OABC. Tính baùn kính r cuûa (S).<br />

2. Goïi M, N, P laø trung ñieåm BC, CA, AB. Chöùng minh raèng hai maët phaúng (OMN) vaø<br />

1 1 1<br />

(OMP) vuoâng goùc ⇔ = + .<br />

2 2 2<br />

a b c<br />

Giaûi:<br />

Choïn heä truïc Oxyz sao cho: O(0; 0; 0), A(a; 0; 0), B(0; b; 0), C(0; 0; c)<br />

1. Tính r:<br />

Ta coù: V I . AOB + V I . OBC + V I . OCA + V I . ABC = V<br />

OABC<br />

r<br />

abc<br />

⇒ ( S∆ OAB<br />

+ S∆ OBC<br />

+ S∆ OCA<br />

+ S∆ABC<br />

) = .<br />

3 6<br />

1 <br />

S∆ ABC<br />

= [ AB, AC]<br />

2<br />

1<br />

= [( −a; b; 0), ( −a; 0; c)]<br />

2<br />

1 2 2 2 2 2 2<br />

= a b + b c + c a<br />

2<br />

r<br />

2 2 2 2 2 2 abc<br />

( 1) ⇒ ( ab + bc + ca + a b + b c + c a ) =<br />

6 6<br />

abc<br />

Vaäy r =<br />

2 2 2 2 2 2<br />

ab + bc + ca + a b + b c + c a<br />

1 1 1<br />

2. Chöùng minh (OMN) ⊥ (OMP) ⇔ = +<br />

2 2 2<br />

a b c<br />

z<br />

C<br />

c M<br />

N<br />

O<br />

b B y<br />

a<br />

P<br />

x A<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 1<strong>10</strong>/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

⎛ b c ⎞ ⎛ a c ⎞ ⎛ a b ⎞<br />

Ta coù: M ⎜0; ; ⎟, N ⎜ ; 0; ⎟, P ⎜ ; ; 0⎟<br />

⎝ 2 2 ⎠ ⎝ 2 2 ⎠ ⎝ 2 2 ⎠<br />

⎛ bc ac ab ⎞<br />

n( OMN )<br />

= [ OM, ON] = ⎜ ; ; − ⎟<br />

⎝ 4 4 4 ⎠<br />

⎛ bc ac ab ⎞<br />

n( OMP) = [ OM, OP] = ⎜ − ; ; − ⎟<br />

⎝ 4 4 4 ⎠<br />

⇒ ( OMN) ⊥ ( OMP) ⇔ n <br />

. n = 0<br />

2 2 2 2 2 2<br />

( OMN ) ( OMP)<br />

b c a c a b<br />

2 2 2 2 2 1 1 1<br />

⇔ − + + = 0 ⇔ a ( c + b ) = b c ⇔ = + .<br />

16 16 16<br />

2 2 2<br />

a b c<br />

Ví duï 4:<br />

Cho hình chöõ nhaät ABCD coù AB= a, AD = 2a. Treân tia Az<br />

phaúng (α) qua CD caét SA, SB laàn löôït taïi K vaø L.<br />

1. Cho SA = 2a, AK = k ( 0≤ k ≤ 2a)<br />

⊥ ( ABCD)<br />

laáy ñieåm S. Maët<br />

a. Tính dieän tích töù giaùc CDKL . Tính k theo a ñeå S CDKL lôùn nhaát, nhoû nhaát.<br />

b. Chöùng toû khoaûng caùch giöõa hai ñöôøng thaúng KD vaø BC khoâng ñoåi.<br />

c. Tính k theo a ñeå (α) chia hình choùp S.ABCD thaønh hai phaàn coù theå tích baèng nhau.<br />

2. Goïi M, N laàn löôït laø trung ñieåm SC, SD. Tìm quyõ tích giao ñieåm I cuûa AN, BM khi S di<br />

ñoäng treân tia Az.<br />

Giaûi:<br />

1. Choïn heä truïc toïa ñoä Axyz sao cho: A(0; 0; 0), B(a; 0; 0), C(a; 2a; 0), D(0; 2a; 0), S(0; 0; 2a)<br />

AK = k ⇒ K( 0; 0; k),<br />

0 ≤ k ≤ 2a<br />

<br />

n = [ KC, KD] = a( 0; k; 2a)<br />

α<br />

Phöông trình ( α) : k( y − 2a)<br />

+ 2az = 0 ⇔ ky + 2az − 2ak<br />

= 0<br />

<br />

SB = a( 1; 0; − 2)<br />

⎧ x = a + t<br />

K<br />

⎪<br />

Phöông trình ñöôøng thaúng SB: ⎨y = 0 ( t ∈ R)<br />

k<br />

⎪ ⎩z<br />

= −2t<br />

L<br />

A<br />

⎛ k ⎞<br />

( α) ∩ SB = L ⇒ L ⎜ a − ; 0;<br />

k ⎟<br />

a<br />

⎝ 2 ⎠<br />

B<br />

a/ S CDKL = S ∆CKL + S ∆CKD :<br />

1 <br />

x<br />

= ( [ CK, CL] + [ CK, CD]<br />

)<br />

2<br />

1 ⎛<br />

k<br />

⎞<br />

= ⎜ [( −a; − 2a; k, − ; − 2a; k] + [( −a; − 2a; k,( −a; 0; 0)]<br />

⎟<br />

2 ⎝<br />

2<br />

⎠<br />

1 ⎛ 2a − k 2 2 2 2 ⎞ 4a − k 2 2<br />

= ⎜ 4a + k + a 4a + k ⎟ = 4a + k<br />

2 ⎝ 2 ⎠ 4<br />

Xeùt<br />

2 2<br />

4a − k 2 2 / − 2k + 4ak − 4a<br />

f ( k) = 4a + k ⇒ f ( k)<br />

= < 0<br />

4<br />

2 2<br />

4 k + 4a<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>11</strong>1/236<br />

S<br />

z<br />

N<br />

M<br />

2a<br />

C<br />

I<br />

D<br />

y


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Baûng bieán thieân:<br />

k –∞ 0 2a +∞<br />

f / (k) –<br />

Vaäy:<br />

f(k) 2a 2 2<br />

a<br />

2<br />

Smax = 2a ⇔ k = 0<br />

2<br />

min<br />

= 2 ⇔ = 2 .<br />

S a k a<br />

<br />

[ KD, BC] DC [ 0; 2a; − k), ( 0; 2a; 0)]( a; 0; 0)<br />

b/ d(KD, BC) = =<br />

= a (khoâng ñoåi)<br />

[ KD, BC]<br />

[ 0; 2a; − k), ( 0; 2a; 0]<br />

* <strong>Chu</strong>ù yù: CD laø ñoaïn vuoâng goùc chung cuûa KD vaø BC.<br />

c/ Tính k ñeå V<br />

Ta coù:<br />

1<br />

= V<br />

2<br />

S. CDKL S.<br />

ABCD<br />

d( S, ( α))<br />

=<br />

2<br />

4a<br />

− 2ak<br />

k<br />

2 2<br />

+ 4a<br />

1 a( 2a − k)<br />

4a − k<br />

⇒ VS . CDKL<br />

= d( S, ( α)).<br />

SCDKL<br />

=<br />

3 6<br />

3<br />

1 4a<br />

VS . ABCD<br />

= SA.<br />

SABCD<br />

=<br />

3 3<br />

3<br />

a( 2a − k)( 4a − k)<br />

4a<br />

⇒ =<br />

6 6<br />

⇔ k = ( 3− 5) a ( do k ≤ 2a)<br />

2. Quyõ tích I:<br />

⎛ a s ⎞ ⎛ s ⎞<br />

S∈ Az ⇒ S( 0; 0; s), s > 0 ⇒ M ⎜ ; a; ⎟, N ⎜0; a;<br />

⎟<br />

⎝ 2 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠<br />

1 1<br />

BM = − ( a; − 2a; − s); AN = ( 0; 2a; s)<br />

2 2<br />

⇒ Phöông trình ñöôøng thaúng BM:<br />

2<br />

⎧ x = a + at1<br />

⎪<br />

⎨y = − 2at1 ( t1<br />

∈ R)<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= −st1<br />

⎧ x = 0<br />

⎪<br />

Phöông trình ñöôøng thaúng AN: ⎨y = 2at2 ( t2<br />

∈ R)<br />

⎩<br />

⎪ z = st2<br />

I = ( AN) ∩ ( BM) ⇒ I( 0; 2a; s)<br />

<br />

Ta coù: ID = ( 0; 0; − s) ⇒ ID / / AS.<br />

Vaäy quyõ tích I laø nöûa ñöôøng thaúng Dt ⊥ ( ABCD)<br />

(tröø ñieåm D, do s > 0).<br />

Ví duï 5:<br />

Cho hình choùp töù giaùc ñeàu S.ABCD coù caïnh ñaùy<br />

a<br />

2; ASB<br />

<br />

= α.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>11</strong>2/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

1. Xaùc ñònh taâm vaø baùn kính maët caàu ngoaïi tieáp hình choùp.<br />

2. Xaùc ñònh taâm vaø baùn kính maët caàu noäi tieáp hình choùp.<br />

3. Tìm α ñeå taâm maët caàu ngoaïi tieáp vaø noäi tieáp truøng nhau.<br />

Giaûi:<br />

Ta coù: AC = BD = 2a. Goïi SO laø ñöôøng cao vaø SO= h.<br />

Choïn heä truïc toïa ñoä Oxyz sao cho: O(0; 0; 0), A(a; 0; 0),S(0; 0; h)<br />

⇒ C( −a; 0; 0), D( 0; − a; 0)<br />

1. Taâm I vaø R cuûa (S) ngoaïi tieáp choùp S.ABCD<br />

Do S.ABCD laø hình choùp töù giaùc ñeàu neân I ∈ OS ⇒ I( 0; 0; z0<br />

)<br />

S<br />

α<br />

z<br />

Phöông trình maët caàu (S):<br />

A, S ∈ ( S)<br />

⎧ 2<br />

⎪a<br />

+ d =<br />

⎪⎩<br />

2<br />

0<br />

2<br />

2 2 2<br />

0<br />

⇒ ⎨<br />

h − 2z h + d = 0<br />

x + y + z − 2z z + d = 0<br />

⎧ d = − a<br />

⎪<br />

⇒ ⎨<br />

2 2<br />

h − a<br />

⎪z0<br />

=<br />

⎩ 2h<br />

⎛ h − a ⎞ ⎛ h − a ⎞ h + a<br />

⇒ I ⎜0; 0; ⎟,<br />

R = ⎜ ⎟ + a =<br />

⎝ 2h ⎠ ⎝ 2h ⎠ 2h<br />

<br />

2<br />

SA. SB ( a; 0; − h)( 0; a; − h)<br />

h<br />

Maët khaùc: cosα<br />

= = =<br />

SA.<br />

SB 2 2 2 2<br />

a + h a + h<br />

2<br />

0<br />

2 2 2 2 2 2<br />

a cosα<br />

⇒ h =<br />

(α nhoïn do ∆SAB caân taïi S).<br />

1−<br />

cosα<br />

a<br />

Vaäy: R =<br />

2 cos α( 1−<br />

cos α)<br />

a( 2cos α −1)<br />

OI =<br />

2 cos α( 1−<br />

cos α)<br />

2. Taâm J vaø r cuûa (S / ) noäi tieáp choùp S.ABCD:<br />

Ta coù: J ∈ OS ⇒ J( 0; 0; r),<br />

OJ = r<br />

r<br />

1 2 2a h<br />

VS . ABCD<br />

= . Stp; VS . ABCD<br />

= . h( a 2)<br />

=<br />

3 3 3<br />

1<br />

2 2<br />

Sxp<br />

= 4S∆SAB<br />

= 4. SA. SB sin α = 2( a + h )sinα<br />

2<br />

2 2 2<br />

⇒ S = S + S = 2( a + h )sinα<br />

+ 2a<br />

tp xp ABCD<br />

2<br />

a h<br />

⇒ r = =<br />

2 2 2<br />

a + ( a + h )sinα<br />

a cos α( 1−<br />

cos α)<br />

Vaäy: OJ = = r.<br />

1+ sinα<br />

− cosα<br />

3. Tìm α ñeå I ≡ J<br />

a cos α( 1−<br />

cos α)<br />

1+ sinα<br />

− cosα<br />

2<br />

h<br />

D<br />

O<br />

a<br />

x A 2 3 B y<br />

C<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>11</strong>3/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

a( 2 cos α −1)<br />

a cos α( 1−<br />

cos α)<br />

I ≡ J ⇔ OI = OJ ⇔ =<br />

2 cos α( 1−<br />

cos α)<br />

1+ sinα<br />

− cosα<br />

⇔ ( 2cos α − 1)( 1+ sinα − cos α) = 2 cos α( 1−<br />

cos α)<br />

⇔ ( 1− 2cos αsinα ) + (sinα − cos α) = 0 ⇔ (sinα − cos α)(sinα − cos α + 1)<br />

= 0<br />

⇔ sinα = cos α ( dosinα + 1− cos α > 0)<br />

⇔ α = 45 o ( doα<br />

nhoïn)<br />

Vaäy I ≡ J ⇔ α = 45 o .<br />

Ví duï 6:<br />

Cho hình choùp S.ABCD coù ñaùy ABCD laø ñaùy hình chöõ nhaät vôùi AB = a, AD = b, SA = 2a<br />

vuoâng goùc vôùi ñaùy. Treân caïnh SA laáy ñieåm M, AM = m ( 0 ≤ m ≤ 2a)<br />

1. Maët phaúng (MBC) caét hình choùp theo thieát dieän laø hình gì. Tính dieän tích thieát dieän?<br />

2. Tìm vò trí M ñeå dieän tích thieát dieän lôùn nhaát.<br />

3. Tìm vò trí M ñeå maët phaúng (MBC) chia hình choùp thaønh hai phaàn coù theå tích baèng nhau.<br />

Giaûi:<br />

Choïn heä truïc toïa ñoä Axyz sao cho: A(0; 0; 0), B(a; 0; 0), D(0; b; 0), S(0; 0; 2a)<br />

⇒ C( a; b; 0), M( 0; 0; m) ( 0 ≤ m ≤ 2a)<br />

.<br />

<br />

Ta coù: n( MBC) = [ MB, MC] = b( m; 0; a)<br />

<br />

SD = ( 0; b; − 2a)<br />

z<br />

S<br />

⇒ Phöông trình maët phaúng (MBC): mx + az − ma = 0<br />

Phöông trình ñöôøng thaúng SD:<br />

⎧ x = 0<br />

⎪<br />

⎨y = b + bt ( t ∈ R)<br />

⎩⎪ z = −2at<br />

M<br />

a<br />

2a<br />

m A<br />

N<br />

b<br />

D<br />

y<br />

Goïi<br />

⎛ 2ab<br />

− mb ⎞<br />

N = SD ∩ ( MBC) ⇒ N ⎜0; ; m ⎟<br />

⎝ 2a<br />

⎠<br />

1. Hình tính vaø dieän tích BCMN<br />

Ta coù:<br />

⎛ 2ab<br />

− mb ⎞ <br />

MN = ⎜0; ; 0⎟; BC = ( 0; b; 0); MB = ( a; 0; − m)<br />

⎝ 2a<br />

⎠<br />

x<br />

B<br />

C<br />

⎧MN<br />

BC<br />

⇒ ⎨<br />

⎩BC<br />

⊥ MB<br />

⇒<br />

BCMN<br />

laø hình thang vuoâng.<br />

2 2<br />

MB a + m ⎛ 2ab − mb ⎞ 4ab − mb<br />

SBCMN<br />

= ( MN + BC)<br />

= ⎜ + b⎟<br />

= a + m<br />

2 2 ⎝ 2a<br />

⎠ 4a<br />

2. Tìm vò trí M ñeå S BCNM lôùn nhaát:<br />

Ta coù:<br />

b<br />

S( m) = ( 4a − m)<br />

m + a<br />

4a<br />

2 2<br />

2 2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>11</strong>4/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

2 2<br />

/ b ⎡ 2 2 ( 4a − m)<br />

m ⎤ b − 2m + 4am − a<br />

⇒ S( m)<br />

= m a<br />

4a<br />

⎢− + + ⎥ = .<br />

⎢<br />

2 2 4a<br />

2 2<br />

⎣<br />

m + a ⎥⎦<br />

m + a<br />

S<br />

/<br />

( m)<br />

a( 2 ± 2)<br />

= 0 ⇔ m =<br />

2<br />

m –∞ 0<br />

a( 2 − 2)<br />

a( 2 + 2)<br />

2<br />

2<br />

S / – 0 + 0 –<br />

( m) 2a +∞<br />

S ( m ) ab<br />

ab 71+<br />

8 2<br />

8<br />

ab 71−8 2<br />

ab 5<br />

8<br />

2<br />

ab 71+ 8 2 a( 2 + 2)<br />

⇒ Smax<br />

= ⇔ m =<br />

8 2<br />

S<br />

min<br />

3. Tìm vò trí M ñeå V<br />

ab 71−8 2 a( 2 − 2)<br />

= ⇔ m =<br />

8 2<br />

Ta coù: d( S, ( MBC))<br />

=<br />

1<br />

= V<br />

2<br />

S. BCNM S.<br />

ABCD<br />

2a<br />

2<br />

m<br />

− ma<br />

2 2<br />

+ a<br />

2<br />

2 2<br />

. .<br />

3 2 2 4a<br />

<strong>12</strong><br />

1 2a − ma 4ab − mb b( 4a − m)( 2a − m)<br />

⇒ VS . BCNM<br />

= m + a =<br />

m + a<br />

2<br />

1 2a b<br />

VS.<br />

ABCD<br />

= . 2a. ab = .<br />

3 3<br />

( 4a − m)( 2a − m)<br />

Yeâu caàu baøi toaùn ⇔ = a<br />

4<br />

2 2<br />

⇔ m − 6am + 4a = 0 ⇔ m = ( 3 − 5)<br />

a (vì m ≤ 2a)<br />

Vaäy AM = ( 3 − 5) a.<br />

2<br />

Ví duï 7:<br />

Cho hình laäp phöông ABCD.A′B′C′D′ caïnh a.<br />

/ / /<br />

1. Chöùng minh A C ⊥ ( AB D ) . Tính goùc ϕ giöõa (DA′C) vaø (ABB′A′).<br />

2. Treân caïnh AD / , DB laáy ñieåm M, N thoûa AM = DN = k ( 0 < k < a 2)<br />

.<br />

a. Chöùng minh MN // (A / D / BC)<br />

b. Tìm k ñeå MN min . Chöùng toû khi ñoù MN laø ñoaïn vuoâng goùc chung cuûa AD′, DB.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>11</strong>5/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Giaûi:<br />

Choïn heä truïc toïa ñoä Axyz sao cho: A(0; 0; 0), B(a; 0; 0), C(a; a; 0), D(0; a; 0)<br />

k k k k<br />

AM = DN = k ⇒ M ⎛ ⎜ 0; ; ⎞ ⎟, N ⎛ ⎜ ; a − ; 0<br />

⎞<br />

⎟<br />

⎝ 2 2 ⎠ ⎝ 2 2 ⎠<br />

/ / /<br />

1. Chöùng minh A C ⊥ ( AB D ) :<br />

<br />

⎧ /<br />

A C = ( a; a; − a)<br />

⎪<br />

/<br />

Ta coù: ⎨ AB = ( a; 0; a)<br />

⎪<br />

<br />

/<br />

⎪⎩ AD = ( 0; a; a)<br />

<br />

<br />

/ / 2 2 2<br />

⇒ n / / = AB , AD = ( −a ; − a ; a )<br />

( AB D )<br />

<br />

⎡ / <br />

2 2 2<br />

A C, n<br />

⎤ <br />

⎡<br />

/ / ( a; a; a), ( a ; a ; a ) ⎤<br />

⎢<br />

= − − − = 0<br />

⎣ ( AB D ) ⎥⎦<br />

⎣<br />

⎦<br />

<br />

/ <br />

⇒ A C n<br />

/ /<br />

( AB D )<br />

/ / /<br />

A / (0; 0; a), B / (a; 0; a), C / (a; a; a), D / (0; a; a)<br />

Vaäy A C ⊥ ( AB D )<br />

<br />

⎧ / / / /<br />

⎪A C . AB = 0 ⎪⎧<br />

A C ⊥ AB / / /<br />

Caùch khaùc: ⎨ ⇒ ⎨<br />

⇒ A C ⊥ ( AB D )<br />

/ /<br />

/ /<br />

⎪⎩ A C . AD = 0 ⎪⎩<br />

A C ⊥ AD<br />

<br />

/<br />

2 2<br />

Tính ϕ: n1 = [ DA , DC] = ( 0; a ; a )<br />

<br />

n2 = n<br />

/ /<br />

( ABB A ) = j = ( 0; 1; 0)<br />

<br />

2<br />

n1.<br />

n2<br />

a 2<br />

⇒ cosϕ = = = .<br />

2<br />

n n a 2 2<br />

Vaäy ϕ = 45 o .<br />

1 2<br />

2. a. Chöùng minh MN // (A / D / BC):<br />

1<br />

MN = ( k; a 2 − 2k; − k)<br />

2 <br />

<br />

<br />

/<br />

2<br />

n = n = [ BA , BC] = − a ( 1; 0; 1)<br />

Ta coù:<br />

/ /<br />

( A D BC)<br />

2<br />

−a<br />

MN . n = ( k − k)<br />

= 0<br />

2<br />

/ / / /<br />

⇒ MN ( A D BC) ( do M ∉( A D BC)<br />

)<br />

b/ Tìm k ñeå MN min :<br />

z<br />

A / D /<br />

B / C /<br />

B<br />

z<br />

A<br />

M<br />

k<br />

a<br />

N<br />

C<br />

k<br />

D<br />

y<br />

Ta coù:<br />

2 1 6<br />

2 4 2 2<br />

2<br />

MN = ( k − ak + a )<br />

2<br />

k –∞ 0<br />

a 2<br />

3<br />

a 2 +∞<br />

MN 2 2<br />

a<br />

3<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>11</strong>6/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

a a 2<br />

⇒ MNmin<br />

= ⇔ k =<br />

3 3<br />

a 2 a<br />

Khi k = thì MN = ( 1; 1; −1)<br />

3<br />

3<br />

⎧<br />

<br />

/ a<br />

MN. AD = ( 1; 1; − 1)( 0; a; a)<br />

= 0<br />

⎪ 3<br />

⎧<br />

⇒<br />

MN ⊥ AD<br />

⎨ <br />

⇒ ⎨<br />

⎪<br />

a MN ⊥ BD<br />

MN . BD = ( 1; 1; −1)( − a; a; 0)<br />

= 0 ⎩<br />

⎪⎩ 3<br />

Vaäy MN laø ñoaïn vuoâng goùc chung cuûa AD / vaø BD.<br />

/<br />

Ví duï 8:<br />

Cho hình laäp phöông ABCD.A / B / C / D / caïnh a. Goïi M laø trung ñieåm AB, N laø taâm cuûa hình<br />

vuoâng ADD / A / .<br />

1. Tính baùn kính R cuûa maët caàu (S) ñi qua 4 ñieåm C, D / , M, N.<br />

2. Tính baùn kính r cuûa ñöôøng troøn (C) laø giao cuûa (S) vaø maët caàu (S / ) ñi qua A / , B / , C, D.<br />

3. Tính dieän tích S cuûa thieát dieän taïo bôûi maët phaúng (CMN) vaø hình laäp phöông.<br />

Giaûi:<br />

Choïn heä truïc toïa ñoä Axyz sao cho: A(0; 0; 0), B(a; 0; 0), C(a; a; 0), D(0; a; 0)<br />

⇒ M<br />

⎛ ⎜ a ; 0; 0 ⎞ ⎟, N<br />

⎛ ⎜ 0; a ;<br />

a ⎞<br />

⎟<br />

⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 2 ⎠<br />

1. Tính R:<br />

Phöông trình maët caàu (S):<br />

/<br />

C, D , M, N ∈ ( S)<br />

, suy ra:<br />

2 2 2<br />

A / (0; 0; a), B / (a; 0; a), C / (a; a; a), D / (0; a; a)<br />

x + y + z − 2α x − 2β y − 2γ<br />

z + d = 0<br />

⎧ 2<br />

a − αa − βa + d =<br />

⎪ 2<br />

2 2 2 0 ( 1)<br />

⎪2a − 2βa − 2γ<br />

a + d = 0 ( 2)<br />

⎪ 2<br />

⎨<br />

a<br />

− αa<br />

+ d<br />

( 3)<br />

⎪ 4<br />

⎪ 2<br />

a<br />

⎪ − β a − γ a + d = 0 ( 4)<br />

⎩ 2<br />

(1) – (2) suy ra: α = γ<br />

(2) – (4) suy ra: d = a 2<br />

5a<br />

( 3)<br />

⇒ α = γ =<br />

4<br />

a<br />

( 4)<br />

⇒ β =<br />

4<br />

⇒ Phöông trình maët caàu (S):<br />

2 2 2 5a a 5a<br />

2<br />

x + y + z − x − y − z + a = 0<br />

2 2 2<br />

B /<br />

B<br />

x<br />

A / D/<br />

K<br />

a<br />

M<br />

z<br />

A<br />

N<br />

C /<br />

C<br />

L<br />

D<br />

y<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>11</strong>7/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

R<br />

2 2 2<br />

2<br />

2 ⎛ 5 a ⎞ ⎛ 5 a ⎞ ⎛ a ⎞ 2 35 a<br />

= ⎜ ⎟ + ⎜ ⎟ + ⎜ ⎟ − a =<br />

⎝ 4 ⎠ ⎝ 4 ⎠ ⎝ 4 ⎠ 16<br />

a<br />

Vaäy R = 35.<br />

4<br />

2. Tính r:<br />

Phöông trình maët caàu (S′):<br />

/ / / /<br />

A , B , C , D ∈ ( S ), suy ra:<br />

⎧ 2 / /<br />

a − γ a + d =<br />

⎪ 2 / /<br />

2 0<br />

⎪a − 2α<br />

a + d = 0<br />

⎨ 2 / / / /<br />

⎪3a − 2α a − 2β a − 2γ<br />

a + d = 0<br />

⎪ 2 / /<br />

⎩a − 2β<br />

a + d = 0<br />

/ / / a d /<br />

⇒ α = β = γ = , = 0<br />

2<br />

/<br />

2 2 2<br />

2 2 2 / 2 / / /<br />

x + y + z − 2α x − 2β y − 2γ<br />

z + d = 0<br />

⇒ ( S ) : x + y + z − ax − ay − az = 0 vaø baùn kính<br />

Deã thaáy C(a; a; 0) ∈ ( S ) ⇒ C ∈ ( C)<br />

/<br />

Goïi I, I , J laø taâm cuûa (S), (S / ) vaø (C)<br />

⎛ 5 a a 5 a ⎞<br />

I I / ⎛ a a a ⎞<br />

⇒ ⎜ ; ; ⎟, ⎜ ; ; ⎟<br />

⎝ 4 4 4 ⎠ ⎝ 2 2 2 ⎠<br />

/<br />

a 3<br />

R / =<br />

2<br />

Ta coù: JC ⊥ II /<br />

<br />

/<br />

/ [ II , CI ]<br />

⇒ r = d( C, II ) =<br />

/<br />

II<br />

<br />

/ 3 3 3 5<br />

II<br />

⎛ a a −<br />

; a ⎞ <br />

; CI<br />

⎛ a ; a ;<br />

a ⎞ <br />

−<br />

2<br />

/ a<br />

= ⎜ − ⎟ = ⎜ ⎟ ⇒ [ II , CI] = ( −1; 3; 2)<br />

⎝ 4 4 4 ⎠ ⎝ 4 4 4 ⎠<br />

4<br />

⇒ r = a<br />

14<br />

19<br />

3. Tính S:<br />

2<br />

a<br />

n( CMN) = [ CM, CN] = − ( 2; −1; 3)<br />

4<br />

⇒ Phöông trình maët phaúng (CMN): 2x − y + 3z − a = 0<br />

Phöông trình ñöôøng thaúng AA′:<br />

Phöông trình ñöôøng thaúng DD′:<br />

⎧ x = 0<br />

⎪<br />

⎨y = 0 ( t ∈ R)<br />

⎪ ⎩z<br />

= t<br />

⎧ x = 0<br />

⎪<br />

⎨y = a ( t ∈ R)<br />

⎪ ⎩z<br />

= t<br />

/ /<br />

Goïi K = ( CMN) ∩ AA , L = ( CMN)<br />

∩ DD<br />

(C)<br />

J<br />

(S)<br />

I<br />

R<br />

r C<br />

R /<br />

I /<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>11</strong>8/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

⎛ a ⎞ ⎛ 2a<br />

⎞<br />

⇒ K ⎜0; 0; ⎟, L ⎜ 0; a;<br />

⎟<br />

⎝ 3 ⎠ ⎝ 3 ⎠<br />

1 <br />

⇒ S = SCMKL<br />

= ( [ CM, CK] + [ CK, CL]<br />

)<br />

2<br />

1 ⎛ ⎡⎛ a ⎞ ⎛ a ⎞⎤ ⎡⎛ a ⎞ ⎛ 2a<br />

⎞⎤<br />

⎞<br />

= ⎢⎜ − ; − a; 0⎟, ⎜ −a; − a; ⎟⎥ + ⎢⎜ −a; − a; ⎟, ⎜ −a; 0;<br />

⎟⎥<br />

2 ⎜<br />

⎣⎝ 2 ⎠ ⎝ 3 ⎠⎦ ⎣⎝ 3 ⎠ ⎝ 3 ⎠⎦<br />

⎟<br />

⎝<br />

⎠<br />

a<br />

2 14<br />

⇒ S = .<br />

4<br />

BAØI TAÄP<br />

Baøi 1. Cho töù dieän OABC coù ñaùy OBC laø tam giaùc vuoâng taïi O, OB=a, OC= a 3 , (a>0) vaø ñöôøng<br />

cao OA= a 3 . Goïi M laø trung ñieåm cuûa caïnh BC. Tính khoaûng caùch giöõa hai ñöôøng thaúng AB<br />

vaø OM.<br />

HD: Choïn heä truïc toïa ñoä sao cho: O( 0; 0; 0), A( 0; 0; a 3), B( a; 0; 0), C( 0; a 3; 0) .<br />

a 15<br />

⇒ d( AB; OM) =<br />

5<br />

Baøi 2. Cho hình choùp O.ABC coù caùc caïnh OA = a, OB = b, OC = c ñoâi moät vuoâng goùc. Ñieåm M<br />

coá ñònh thuoäc tam giaùc ABC coù khoaûng caùch laàn löôït ñeán caùc mp(OBC), mp(OCA),<br />

mp(OAB) laø 1, 2, 3. Tính a, b, c ñeå theå tích O.ABC nhoû nhaát.<br />

HD: Choïn heä truïc toïa ñoä sao cho: O( 0; 0; 0), A( a; 0; 0), B( 0; b; 0), C( 0; 0; c).<br />

1 2 3 1<br />

⇒ Vmin = 27 ⇔ a = b = c<br />

= 3<br />

Baøi 3. Töù dieän S.ABC coù caïnh SA vuoâng goùc vôùi ñaùy vaø ∆ ABC vuoâng taïi C. Ñoä daøi cuûa caùc<br />

caïnh laø SA = 4, AC = 3, BC = 1. Goïi M laø trung ñieåm cuûa caïnh AB, H laø ñieåm ñoái xöùng cuûa C<br />

qua M. Tính cosin goùc hôïp bôûi hai maët phaúng (SHB) vaø (SBC).<br />

HD: Choïn heä truïc toaï ñoä sao cho: A(0;0;0), B(1;3;0), C(0;3;0), S(0;0;4) vaø H(1;0;0).<br />

Baøi 4. Cho hình choùp S.ABC coù ñaùy laø tam giaùc ABC vuoâng caân taïi A, AB = AC = a (a > 0), hình<br />

chieáu cuûa S treân ñaùy truøng vôùi troïng taâm G cuûa ∆ABC. Ñaët SG = x (x > 0). Xaùc ñònh giaù trò<br />

cuûa x ñeå goùc giöõa hai maët phaúng (SAB) vaø (SAC) baèng 60 o .<br />

⎛ a a ⎞ ⎛ a a ⎞<br />

HD: Choïn heä truïc toaï ñoä sao cho: A(0;0;0), B(a;0;0), C(0; a; 0), G ⎜ ; ; 0⎟, S ⎜ ; ; x ⎟ .<br />

⎝ 3 3 ⎠ ⎝ 2 2 ⎠<br />

a<br />

⇒ x = . 3<br />

Baøi 5. Cho hình choùp tam giaùc ñeàu S.ABC coù ñoä daøi caïnh ñaùy laø a. Goïi M, N laø trung ñieåm SB,<br />

SC. Tính theo a dieän tích ∆AMN, bieát (AMN) vuoâng goùc vôùi (SBC).<br />

⎛ a 3 ⎞<br />

HD: Choïn heä truïc toaï ñoä sao cho: O(0; 0; 0), S(0; 0; h), A ; 0; 0<br />

(SO = h).<br />

⎜ 3 ⎟<br />

⎝ ⎠<br />

2 2<br />

2 5a<br />

1 a <strong>10</strong><br />

⇒ ( AMN) ⊥ ( SBC) ⇒ n( AMN) . n( SBC)<br />

= 0 ⇒ h = ⇒ S ⎡<br />

∆AMN<br />

= AM , AN ⎤ =<br />

<strong>12</strong> 2 ⎣ ⎦ 16<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>11</strong>9/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Baøi 6. Cho laêng truï ABC.A'B'C' caùc caùc maët beân ñeàu laø hình vuoâng caïnh a. Goïi D, F laàn löôït laø<br />

trung ñieåm cuûa caùc caïnh BC, C'B'. Tính khoaûng caùch giöõa hai ñöôøng thaúng A'B vaø B'C'.<br />

HD: Choïn heä truïc toaï ñoä sao cho:<br />

⎛ a a 3 ⎞ ⎛ a a 3 ⎞ ⎛ a a 3 ⎞ ⎛ a a 3 ⎞<br />

A( 0; 0; 0), B⎜ ; ; 0⎟, C ⎜ − ; ; 0⎟, A'( 0; 0; a), B' ⎜ ; ; a⎟, C ' ⎜ − ; ; a⎟<br />

⎝ 2 2 ⎠ ⎝ 2 2 ⎠ ⎝ 2 2 ⎠ ⎝ 2 2 ⎠<br />

a 21<br />

⇒ d ( A' B; B ' C ')<br />

= .<br />

7<br />

Baøi 7. Töù dieän ABCD coù AB, AC, AD ñoâi moät vuoâng goùc vôùi nhau, AB = 3, AC = AD = 4. Tính<br />

khoaûng caùch töø A tôùi maët phaúng (BCD).<br />

HD: Choïn heä truïc toaï ñoä sao cho: A(0;0;0); B(0;0;3); C(0;4;0); D(4;0;0).<br />

Baøi 8. Cho hình choùp SABC coù ñoä daøi caùc caïnh ñeàu baèng 1, O laø troïng taâm cuûa tam giaùc ∆ABC. I<br />

laø trung ñieåm cuûa SO.<br />

a) Maët phaúng (BIC) caét SA taïi M. Tìm tæ soá theå tích cuûa töù dieän SBCM vaø töù dieän SABC.<br />

b) H laø chaân ñöôøng vuoâng goùc haï töø I xuoáng caïnh SB. Chöùng minh raèng IH qua troïng taâm G cuûa<br />

∆SAC.<br />

⎛ 3 ⎞<br />

HD: Choïn heä truïc toaï ñoä sao cho: O(0; 0; 0), A ; 0 ; 0<br />

;<br />

⎜ 3 ⎟<br />

⎝ ⎠<br />

⎛ 6 ⎞ ⎛ 6 ⎞<br />

S 0;<br />

0 ; I 0; 0;<br />

.<br />

⎜ 3 ⎟ ⎜<br />

⎝ ⎠ 6 ⎟<br />

⎝ ⎠<br />

V( SBCM ) 1<br />

⇒ =<br />

V( ) 4<br />

SABC<br />

⎛ 3 1 ⎞ ⎛ 3 1 ⎞<br />

B − ; − ; 0<br />

; C − ; ; 0<br />

;<br />

⎜ 6 2 ⎟ ⎜<br />

⎝<br />

⎠<br />

6 2 ⎟<br />

⎝ ⎠<br />

Baøi 9. Cho hình laêng truï ABCD. A 1 B 1 C 1 coù ñaùy laø tam giaùc ñeàu caïnh a. AA 1 = 2a vaø vuoâng goùc<br />

vôùi maët phaúng (ABC). Goïi D laø trung ñieåm cuûa BB 1 ; M di ñoäng treân caïnh AA 1 . Tìm giaù trò<br />

lôùn nhaát, giaù trò nhoû nhaát cuûa dieän tích tam giaùc MC 1 D.<br />

⎛ a 3 a ⎞<br />

HD: Choïn heä truïc toaï ñoä sao cho: A(0;0;0), B(0;a;0), A 1 (0;0;2a), C1<br />

; ; 2a<br />

, D(0;a;a)<br />

⎜ 2 2 ⎟<br />

⎝ ⎠<br />

a<br />

2 15<br />

⇒ Giaù trò lôùn nhaát S<br />

DC1M<br />

= khi M ≡ A<br />

4<br />

Baøi <strong>10</strong>. Cho töù dieän SABC coù ñaùy laø ∆ABC vuoâng caân taïi B, AB = a, SA ⊥ ( ABC)<br />

vaø SA = a.<br />

AH ⊥ SB taïi H, AK ⊥ SC taïi K.<br />

a. Chöùng minh HK ⊥ SC.<br />

b. Goïi I = HK ∩ BC. Chöùng minh B laø trung ñieåm CI.<br />

c. Tính sin goùc ϕ giöõa SB vaø (AHK).<br />

d. Xaùc ñònh taâm vaø baùn kính maët caàu ngoaïi tieáp SABC.<br />

<br />

ÑS: a/ HK. SC = 0;<br />

c/<br />

26 ; d/ a 3<br />

SJ = JC,<br />

R =<br />

2<br />

Baøi <strong>11</strong>. Cho töù dieän SABC coù ñaùy laø ∆ABC vuoâng caân taïi B, AB = a, SA ⊥ ( ABC)<br />

vaø SA = a 2 .<br />

Goïi D laø trung ñieåm cuûa AC.<br />

a. Chöùng minh khoaûng caùch töø A ñeán (SBC) gaáp ñoâi khoaûng caùch töø D ñeán (SBC).<br />

b. Maët phaúng (α) qua A vaø vuoâng goùc SC, (α) caét SC vaø SB taïi M vaø N. Tính theå tích hình<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>12</strong>0/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

choùp SAMN.<br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

c. Tính cosin cuûa goùc taïo bôûi hai maët phaúng (SAC) vaø (SBC).<br />

a 6 a 6<br />

ÑS: a/ dA<br />

= ; dB<br />

= b/<br />

3 6<br />

Baøi <strong>12</strong>. Cho ∆ABC ñeàu caïnh a. Treân ñöôøng thaúng d<br />

a. Tính d(A, (SBC)) theo a vaø h.<br />

3<br />

a 2<br />

18<br />

d/<br />

3<br />

3<br />

⊥ ( ABC)<br />

taïi A laáy ñieåm S, SA = h.<br />

b. Ñöôøng thaúng ∆ ⊥ ( SBC)<br />

taïi tröïc taâm H cuûa ∆SBC, chöùng toû ∆ luoân qua ñieåm coá ñònh khi<br />

S di ñoäng treân d.<br />

c. ∆ caét d taïi S / . Tính h theo a ñeå SS / nhoû nhaát.<br />

ÑS: a/<br />

ah<br />

3<br />

2 2<br />

3a<br />

+ 4h<br />

;<br />

b/ Troïng taâm ∆ABC d/<br />

a<br />

a 2<br />

2; h = .<br />

2<br />

Baøi 13. Cho hình choùp S.ABCD ñaùy laø hình vuoâng caïnh a, SA ⊥ ( ABCD)<br />

vaø SA = a 2 . Maët<br />

phaúng (P) qua A vaø ( α)<br />

⊥ SC ; (P) caét caùc caïnh SB, SC, SD laàn löôït taïi H, M, K.<br />

a. Chöùng minh AH ⊥ SB, AK ⊥ SD.<br />

b. Chöùng minh BD // (α) vaø BD // HK.<br />

c. Chöùng minh HK ñi qua troïng taâm G cuûa ∆SAC.<br />

d. Tính V S.AHMK .<br />

<br />

ÑS: a/ AH. SB = AK.<br />

SD = 0<br />

b/<br />

c/ HG / / GK; d/<br />

Baøi 14. Cho hình choùp töù giaùc S.ABCD, SA<br />

AD = b, SA = 2a. N laø trung ñieåm SD.<br />

a. Tính d(A, (BCN)), d(SB, CN).<br />

3 <br />

BD. nα = 0;<br />

BD = HK ;<br />

2<br />

3<br />

a 2<br />

18<br />

b. Tính cosin goùc giöõa hai maët phaúng (SCD) vaø (SBC).<br />

c. Goïi M laø trung ñieåm SA. Tìm ñieàu kieän a vaø b ñeå<br />

Trong tröôøng hôïp ñoù tính V S.BCNM .<br />

ÑS: a/<br />

a 2 2ab<br />

; ;<br />

2 2 2<br />

4a<br />

+ 5b<br />

b/<br />

.<br />

⊥ ( ABCD)<br />

vaø ABCD laø hình chöõ nhaät coù AB = a,<br />

b<br />

2 2<br />

20a<br />

+ 5b<br />

1<br />

cos CMN = .<br />

3<br />

;<br />

c/<br />

3<br />

a<br />

a = b; V = .<br />

4<br />

Baøi 15. Trong mp(P) cho hình vuoâng ABCD. Treân tia Az ⊥ ( α)<br />

laáy ñieåm S. Ñöôøng thaúng<br />

( ∆1 ) ⊥ ( SBC)<br />

taïi S caét (P) taïi M, ( ∆2 ) ⊥ ( SCD)<br />

taïi S caét (P) taïi N. Goïi I laø trung ñieåm MN.<br />

a. Chöùng minh A, B, M thaúng haøng; A, D, N thaúng haøng.<br />

b. Khi S di ñoäng treân Az, chöùng toû I thuoäc ñöôøng thaúng coá ñònh.<br />

c. Veõ AH ⊥ SI taïi H. Chöùng minh AH laø ñöôøng cao töù dieän ASMN vaø H laø tröïc taâm<br />

∆SMN.<br />

d. Cho OS = 2, AB = 1. Tính V ASMN .<br />

<br />

2 2<br />

ÑS: a/ MA = h AB, NA = h AD;<br />

b/<br />

⎛ 2 2<br />

h h ⎞<br />

I ⎜ − ; − ; 0⎟<br />

∈ AC;<br />

⎝ 2 2 ⎠<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>12</strong>1/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

c/ AH ⊥ ( SMN); MN ⊥ SH; SM ⊥ AH;<br />

d/ 16 3 .<br />

Baøi 16. Cho hình choùp S.ABCD coù SA ⊥ ( ABCD)<br />

, ñaùy ABCD laø hình vuoâng caïnh a. Treân caùc<br />

caïnh BC, CD laáy laàn löôït caùc ñieåm M, N. Ñaët CM = x, CN= y (0 < x, y < a).<br />

a. Tìm heä thöùc giöõa x vaø y ñeå goùc giöõa hai maët phaúng (SAM) vaø (SAN) baèng 45 o .<br />

b. Tìm heä thöùc giöõa x vaø y ñeå ( SAM) ⊥ ( SMN)<br />

ÑS: a/<br />

4 3 2 2<br />

4a − 4a ( x + y) + 2axy( x + y)<br />

− x y = 0 b/<br />

Baøi 17. Cho hình choùp töù giaùc ñeàu S.ABCD, caïnh ñaùy baèng a 2<br />

a 5 .<br />

2<br />

x − ax + ay = 0<br />

, ñöôøng cao SO, caïnh beân baèng<br />

a. Tính theå tích hình choùp. Xaùc ñònh taâm Ivaø baùn kính R cuûa hình caàu (S) noäi tieáp hình choùp.<br />

b. Goïi M, N, P laàn löôït laø trung ñieåm AB, AD, SC. Maët phaúng (MNP) caét SB, SD taïi Q vaø R.<br />

Tính dieän tích thieát dieän.<br />

c. Chöùng toû raèng maët phaúng (MNP) chia hình choùp ra hai phaàn coù theå tích baèng nhau.<br />

3<br />

4a<br />

a<br />

2<br />

2a ÑS: a/ V = ; OI = R = b/ a 2<br />

c/ .<br />

3 2<br />

3<br />

Baøi 18. Cho hình choùp töù giaùc ñeàu S.ABCD, ñaùy laø hình vuoâng caïnh a, ñöôøng cao SO. Maët beân<br />

0<br />

0<br />

taïo vôùi ñaùy goùc 60 . Maët phaúng (P) chöùa caïnh AB vaø taïo vôùi ñaùy goùc 30 caét caùc caïnh SC,<br />

SD laàn löôït taïi M, N.<br />

a. Tính goùc giöõa AN vôùi (ABCD) vaø BD.<br />

b. Tính khoaûng caùch giöõa AN vaø BD.<br />

c. Tính theå tích hình khoái ABCDMN.<br />

ÑS: a/<br />

3<br />

sinϕ = b/<br />

13<br />

3<br />

a c/<br />

22<br />

3<br />

5a<br />

3<br />

48<br />

Baøi 19. Cho hình vuoâng ABCD caïnh a 2 taâm O. Treân tia Oz ⊥ ( ABCD)<br />

laáy ñieåm S, maët phaúng<br />

(SAD) taïo vôùi ñaùy goùc α.<br />

a. Xaùc ñònh vaø tính ñoä daøi ñoaïn vuoâng goùc chung cuûa SA vaø CD.<br />

b. Maët phaúng (β) qua AC vaø vuoâng goùc (SAD) chia hình choùp thaønh hai phaàn. Tính tæ soá theå<br />

tích hai phaàn ñoù.<br />

ÑS: a/ a 2.sinα b/<br />

2<br />

cos . α<br />

Baøi 20. Cho hình hoäp chöõ nhaät ABCD.A′B′C′D′ coù AB= 2, AD = 4, AA′ = 6. Goïi I, J laø trung<br />

<br />

ñieåm AB, CD′. Goïi M, N thoûa AM = mAD,<br />

BN = mBB / ( 0 ≤ m ≤ 1)<br />

a. Tính khoaûng caùch töø A ñeán (BDA′).<br />

b. Chöùng minh I, M, J, N ñoàng phaúng.<br />

c. Xaùc ñònh taâm K vaø baùn kính R cuûa maët caàu (S) ngoaïi tieáp ABDA′.<br />

d. Tính baùn kính r cuûa ñöôøng troøn giao cuûa (S) vaø (BDA′).<br />

ÑS: a/ <strong>12</strong> <br />

b/ [ IN, IJ]. IM = 0 c/ K( 1; 2; 3), R = 14;<br />

d/ 5 26 .<br />

7<br />

7<br />

Baøi 21. Cho hình laäp phöông ABCD.A′B′C′D′ coù caùc caïnh baèng 2. Goïi M, N laø trung ñieåm AB<br />

vaø DD′.<br />

a. Chöùng minh MN // (BDC′). Tính MN vaø d(MN, (BDC′)).<br />

b. Goïi P laø trung ñieåm C′D′ . Tính V C.MNP vaø goùc giöõa MN vaø BD.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>12</strong>2/236<br />

.<br />

3


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

c. Tính baùn kính R cuûa ñöôøng troøn (A / BD).<br />

<br />

3<br />

ÑS: a/ MN. n = 0; MN = 6; d = ; b/ V = 1; ϕ = 30 o ; c/ 2 6<br />

3<br />

3 .<br />

Baøi 22. Cho laêng truï OAB.O′A′D ñaùy ∆OAB vuoâng taïi O, OA= a, OB = b, OO/ = h. Maët phaúng<br />

(P) qua O vuoâng goùc AB′.<br />

a. Tìm ñieàu kieän a, b, h ñeå (α) caét caïnh AB, AA / taïi I, J (I, J khoâng truøng A, B, A / ).<br />

b. Vôùi ñieàu kieän treân haõy tính: S ∆OIJ vaø tæ soá theå tích 2 phaàn do thieát dieän chia laêng truï.<br />

ÑS: a/ a < h b/<br />

3 2 2 2 4<br />

+ + V1<br />

;<br />

2 2 2 2 2 2 4<br />

2h( a + b ) V2<br />

3a h + 3b h − a<br />

a b a b h a<br />

S = =<br />

Baøi 23. Cho töù dieän SABC coù ABC laø tam giaùc vuoâng taïi A, SC<br />

⊥ ( ABC)<br />

vaø SC = AB = AC =<br />

a 2 . Caùc ñieåm M thuoäc SA vaø N thuoäc BC sao cho AM = CN = t (0 < t < 2a)<br />

a. Tính ñoä daøi ñoaïn MN, tìm t ñeå ñoaïn MN ngaén nhaát.<br />

b. Khi MN ngaén nhaát, chöùng minh raèng MN laø ñöôøng vuoâng goùc chung cuûa BC vaø SA.<br />

2 2 a 6 2a<br />

ÑS: a/ MN = 3t − 4at + 2a ; min = , t = b/ MN ⊥ AM, MN ⊥ CN.<br />

3 3<br />

Baøi 24. Cho hình choùp SABC coù ñaùy ABC laø tam giaùc vuoâng taïi B, coù AB= 3, BC = 4. Caïnh beân<br />

SA ⊥ ( ABC)<br />

vaø SA = 4.<br />

a. Tìm taâm vaø baùn kính maët caàu ngoaïi tieáp hình choùp SABC.<br />

b. Treân AB laáy 1 ñieåm E vôùi AE = x. Maët phaúng (P) qua E song song vôùi SA vaø BC caét hình<br />

choùp theo thieát dieän laø hình gì? Tính dieän tích thieát dieän. Tìm x ñeå dieän tích naøy lôùn nhaát.<br />

41<br />

3<br />

ÑS: a/ SI = IC;<br />

R = b/ max S = 4, x = .<br />

2<br />

2<br />

Baøi 25. Cho tam giaùc ñeàu SAD vaø hình vuoâng ABCD caïnh a naèm trong 2 maët phaúng vuoâng goùc<br />

nhau. Goïi I laø trung ñieåm cuûa AD, M laø trung ñieåm cuûa AB, F laø trung ñieåm cuûa SB.<br />

a. Chöùng minh raèng maët phaúng ( CMF) ⊥ ( SIB)<br />

.<br />

b. Tính khoaûng caùch giöõa 2 ñöôøng thaúng AB vaø SD giöõa CM vaø SA.<br />

a 3 a 3<br />

ÑS: b/ ; .<br />

2 4<br />

Baøi 26. Cho hình laêng truï ñöùng ABCD.A′B′C′D′ coù ñaùy ABCD laø hình thoi caïnh a, goùc<br />

60<br />

o<br />

BAD = . Goïi M laø trung ñieåm caïnh AA′ vaø N laø trung ñieåm caïnh CC′.<br />

a. Chöùng minh raèng 4 ñieåm B′, M, D, N cuøng thuoäc moät maët phaúng.<br />

b. Tính caïnh AA′ theo a ñeå töù giaùc B′MDN laø hình vuoâng.<br />

ÑS: b/ a 2.<br />

ÑEÀ THI CHUNG CUÛA BOÄ GD-ÑT<br />

Baøi 1: (A–2002) Cho hình choùp tam giaùc ñeàu S.ABC ñænh S, coù ñoä daøi caïnh ñaùy baèng a. Goïi M<br />

vaø N laàn löôït laø caùc trung ñieåm cuûa caùc caïnh SB vaø SC. Tính theo a dieän tích tam giaùc AMN, bieát<br />

raèng maët phaúng (AMN) vuoâng goùc vôùi maët phaúng (SBC).<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>12</strong>3/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

ÑS:<br />

a<br />

2 <strong>10</strong><br />

S =<br />

16<br />

Baøi 2: (A–2002) Trong khoâng gian vôùi heä toïa ñoä Ñeâcac vuoâng goùc Oxyz, cho hai ñöôøng thaúng:<br />

x 2y z 4 0<br />

Α1<br />

:<br />

⎧ ⎨ − + − =<br />

⎩x + 2y − 2z<br />

+ 4 = 0<br />

vaø ∆2<br />

:<br />

⎧ x = 1+<br />

t<br />

⎪<br />

⎨y<br />

= 2 + t<br />

⎪ ⎩z<br />

= 1+<br />

2t.<br />

a. Vieát phöông trình maët phaúng (P) chöùa ñöôøng thaúng ∆ 1 vaø song song vôùi ñöôøng thaúng ∆ 2 .<br />

b. Cho ñieåm M(2; 1; 4). Tìm toïa ñoä ñieåm H thuoäc ñöôøng thaúng∆ 2 sao cho ñoaïn thaúng MH coù<br />

ñoä daøi nhoû nhaát.<br />

ÑS: a/ ( P) : 2x − z = 0<br />

b/ H( 2; 3; 3).<br />

Baøi 3: (B–2002) Cho hình laäp phöông ABCDA 1 B 1 C 1 D 1 coù caïnh baèng a.<br />

a. Tính theo a khoaûng caùch giöõa hai ñöôøng thaúng A 1 B vaø B 1 D.<br />

b. Goïi M, N, P laàn löôït laø caùc trung ñieåm cuûa caùc caïnh BB 1 , CD, A 1 D 1 . Tính goùc giöõa hai<br />

ñöôøng thaúng MP vaø C 1 N.<br />

ÑS: a/<br />

a 6<br />

6<br />

; b/ MP ⊥ C1N.<br />

Baøi 4: (D–2002) Cho hình töù dieän ABCD coù caïnh AD vuoâng goùc vôùi maët phaúng (ABC);<br />

AC = AD = 4cm; AB = 3cm; BC = 5cm. Tính khoaûng caùch töø ñieåm A tôùi maët phaúng (BCD).<br />

ÑS:<br />

6 34<br />

17 .<br />

Baøi 5: (D–2002) Trong khoâng gian vôùi heä toïa ñoä Ñeâcac vuoâng goùc Oxyz, cho maët phaúng<br />

(P): 2x – y + 2 = 0 vaø ñöôøng thaúng d m :<br />

⎧ ( 2m + 1) x + ( 1− m)<br />

y + m − 1 = 0<br />

⎨<br />

⎩mx + ( 2m + 1)<br />

z + 4m<br />

+ 2 = 0<br />

Xaùc ñònh m ñeå ñöôøng thaúng d m song song vôùi maët phaúng (P).<br />

ÑS:<br />

1<br />

m = − .<br />

2<br />

(m laø tham soá).<br />

Baøi 6: (A–2003) Cho hình laäp phöông ABCD.A / B / C / D / . Tính soá ño cuûa goùc phaúng nhò dieän [B,<br />

A / C, D].<br />

ÑS:<br />

<strong>12</strong>0 o<br />

Baøi 7: (A–2003) Trong khoâng gian vôùi heä toïa ñoä Ñeâcac vuoâng goùc Oxyz, cho hình hoäp chöõ nhaät<br />

ABCD.A / B / C / D / coù A truøng vôùi goác cuûa heä toïa ñoä, B(a; 0; 0), D(0; a; 0), A / (0; 0; b) (a >0, b ><br />

0). Goïi M laø trung ñieåm caïnh CC / .<br />

a. Tính theå tích khoái töù dieän BDA / M theo a vaø b.<br />

b. Xaùc ñònh tyû soá a b ñeå hai maët phaúng (A/ BD) vaø (MBD) vuoâng goùc vôùi nhau.<br />

ÑS: a/<br />

2<br />

a b a<br />

; b/ = 1 .<br />

4<br />

b<br />

Baøi 8: (B–2003) Cho hình laêng truï ñöùng ABCD.A / B / C / D / coù ñaùy ABCD laø moät hình thoi caïnh a,<br />

goùc BAD = 60 o . Goïi M laø trung ñieåm caïnh AA / vaø Nlaø trung ñieåm caïnh CC / . Chöùng minh<br />

raèng boán ñieåm B / , M, D, N cuøng thuoäc moät maët phaúng. Haõy tính ñoä daøi caïnh AA / theo a ñeå<br />

töù giaùc B / MDN laø hình vuoâng.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>12</strong>4/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

ÑS: a 2.<br />

Baøi 9: (B–2003) Trong khoâng gian vôùi heä<br />

<br />

toïa ñoä Ñeâcac vuoâng goùc Oxyz, cho hai ñieåm<br />

A(2; 0; 0), B(0; 0; 8) vaø ñieåm C sao cho AC = ( 0; 6; 0)<br />

. Tính khoaûng caùch töø trung ñieåm I cuûa<br />

BC ñeán ñöôøng thaúng OA.<br />

ÑS: 5.<br />

Baøi <strong>10</strong>: (D–2003) Trong khoâng gian vôùi heä toïa ñoä Ñeâcac vuoâng goùc Oxyz, cho ñöôøng thaúng:<br />

( x 3ky z 2 0<br />

dk<br />

) : ⎧ ⎨<br />

+ − + =<br />

⎩kx − y + z + 1 = 0<br />

Tìm k ñeå ñöôøng thaúng (d k ) vuoâng goùc vôùi maët phaúng (P): x – y – 2z + 5 = 0.<br />

ÑS: k = 1.<br />

Baøi <strong>11</strong>: (D–2003) Cho hai maët phaúng (P) vaø (Q) vuoâng goùc vôùi nhau, coù giao tuyeán laø ñöôøng<br />

thaúng ∆. Treân ∆ laáy hai ñieåm A, B vôùi AB= a. Trong maët phaúng (P) laáy ñieåm C, trong maët<br />

phaúng (Q) laáy ñieåm D sao cho AC, BD cuøng vuoâng goùc vôùi ∆ vaø AC = BD = AB. Tính baùn<br />

kính maët caàu ngoaïi tieáp töù dieän ABCD vaø tính khoaûng caùch töø A ñeán maët phaúng (BCD) theo<br />

a.<br />

ÑS:<br />

a 3 a 2<br />

R = ; AH = .<br />

2 2<br />

Baøi <strong>12</strong>: (A–2004) Trong khoâng gian vôùi heä toïa ñoä Oxyz, cho hình choùp S.ABCD coù ñaùy ABCD<br />

laø hình thoi, AC caét BD taïi goác toïa ñoä O. Bieát A(2; 0; 0), B(0; 1; 0), S( 0; 0; 2 2) . Goïi M laø<br />

trung ñieåm cuûa caïnh SC.<br />

a. Tính goùc vaø khoaûng caùch giöõa hai ñöôøng thaúng SA, BM.<br />

b. Giaû söû maët phaúng (ABM) caét ñöôøng thaúng SD taïi ñieåm N. Tính theå tích khoái choùp<br />

S.ABMN.<br />

ÑS: a/<br />

2 6<br />

30<br />

o ; .<br />

3<br />

Baøi 13: (B–2004) Cho hình choùp töù giaùc ñeàu S.ABCD coù caïnh ñaùy baèng a, goùc giöõa caïnh beân vaø<br />

o<br />

o<br />

maët ñaùy baèng ϕ( ( 0 < ϕ < 90 ) . Tính tang cuûa goùc giöõa hai maët phaúng (SAB) vaø (ABCD)<br />

theo ϕ. Tính theå tích khoái choùp S.ABCD theo a vaø ϕ.<br />

ÑS:<br />

2.tan ϕ;<br />

2<br />

a 2<br />

.tanϕ<br />

6<br />

Baøi 14: (B–2004) Trong khoâng gian vôùi heä toïa ñoä Oxyz, cho ñieåm A(-4; -2; 4) vaø ñöôøng thaúng<br />

d:<br />

⎧ x = − 3+<br />

2t<br />

⎪<br />

⎨y<br />

= 1 − t<br />

⎪ ⎩z = − 1+<br />

4t.<br />

Vieát phöông trình ñöôøng thaúng ∆ ñi qua ñieåm A, caét vaø vuoâng goùc vôùi ñöôøng thaúng d.<br />

ÑS:<br />

( ∆) :<br />

x + 4 y + 2 z − 4<br />

= = .<br />

3 2 − 1<br />

Baøi 15: (D–2004) Trong khoâng gian vôùi heä toïa ñoä Oxyz, cho hình laêng truï ñöùng ABC.A 1 B 1 C 1 .<br />

Bieát A(a; 0; 0), B(-a; 0; 0), C(0; 1; 0), B 1 (-a; 0; b), a > 0, b > 0.<br />

a. Tính khoaûng caùch giöõa hai ñöôøng thaúng B 1 C vaø AC 1 theo a, b.<br />

b. Cho a, b thay ñoåi, nhöng luoân thoûa maõn a + b = 4. Tìm a, b ñeå khoaûng caùch giöõa hai<br />

ñöôøng thaúng B 1 C vaø AC 1 lôùn nhaát.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>12</strong>5/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

ÑS: a/<br />

a<br />

ab<br />

2 2<br />

+ b<br />

;<br />

b/ 2; a = b = 2.<br />

Baøi 16: (D–2004) Trong khoâng gian vôùi heä toïa ñoä Oxyz, cho ba ñieåm A(2; 0; 1), B(1; 0; 0), C(1;<br />

1; 1) vaø maët phaúng (P): x + y + z – 2 = 0. Vieát phöông trình maët caàu ñi qua ba ñieåm A, B, C<br />

vaø coù taâm thuoäc maët phaúng (P).<br />

ÑS:<br />

2 2 2<br />

( x − 1) + y + ( z − 1) = 1.<br />

Baøi 17: (A–2005) Trong khoâng gian vôùi heä toaï ñoä Oxyz, cho ñöôøng thaúng d:<br />

vaø maët phaúng (P): 2x + y − 2z<br />

+ 9 = 0 .<br />

a) Tìm toaï ñoä ñieåm I thuoäc d sao cho khoaûng caùch töø I ñeán maët phaúng (P) baèng 2.<br />

x − 1 y + 3 z − 3<br />

= =<br />

−1 2 1<br />

b) Tìm toaï ñoä giao ñieåm A cuûa ñöôøng thaúng d vaø maët phaúng (P). Vieát phöông trình tham soá<br />

cuûa ñöôøng thaúng ∆ naèm trong maët phaúng (P), bieát ∆ ñi qua A vaø vuoâng goùc vôùi d.<br />

⎧ x = t<br />

⎪<br />

ÑS: a) I 1<br />

( −3; 5; 7), I 2<br />

( 3; − 7; 1)<br />

b) A(0; –1; 4); ∆: ⎨y<br />

= − 1<br />

⎪ ⎩z<br />

= 4 + t<br />

Baøi 18: (B–2005) Trong khoâng gian vôùi heä toaï ñoä Oxyz, cho hình laêng truï ñöùng ABC.A′B′C′ vôùi<br />

A(0; –3; 0), B(3; 0; 0), C(0; 3; 0), B′(4; 0; 4).<br />

a) Tìm toaï ñoä caùc ñænh A′, C′. Vieát phöông trình maët caàu coù taâm laø A vaø tieáp xuùc vôùi maët<br />

phaúng (BCC′B′).<br />

b) Goïi M laø trung ñieåm cuûa A′B′. Vieát phöông trình maët phaúng (P) ñi qua hai ñieåm A, M vaø<br />

song song vôùi BC′. Maët phaúng (P) caét ñöôøng thaúng A′C′ taïi ñieåm N. Tính ñoä daøi ñoaïn MN.<br />

ÑS:<br />

a) A′ (0; –3; 4), C′ (0; 3; 4); (S):<br />

b) (P): x + 4y − 2z<br />

+ <strong>12</strong> = 0 ; MN =<br />

2 2 2 576<br />

x + ( y + 3)<br />

+ z =<br />

Baøi 19: (D–2005) Trong khoâng gian vôùi heä toaï ñoä Oxyz, cho hai ñöôøng thaúng<br />

x − 1 y + 2 z + 1 ⎧ x + y − z − 2 = 0<br />

d1 : = = vaø d2<br />

: ⎨<br />

3 −1 2<br />

⎩x<br />

+ 3y<br />

− <strong>12</strong> = 0<br />

a) Chöùng minh raèng d 1 vaø d 2 song song vôùi nhau. Vieát phöông trình maët phaúng (P) chöùa caû<br />

hai ñöôøng thaúng d 1 vaø d 2 .<br />

b) Maët phaúng toaï ñoä Oxz caét hai ñöôøng thaúng d 1 , d 2 laàn löôït taïi caùc ñieåm A, B. Tính dieän tích<br />

tam giaùc OAB (O laø goác toaï ñoä).<br />

ÑS: a) (P): 15x + <strong>11</strong>y −17z<br />

− <strong>10</strong> = 0 b) S ∆OAB = 5<br />

Baøi 20: (A–2006) Trong khoâng gian vôùi heä toaï ñoä Oxyz, cho hình laäp phöông ABCD.A′B′C′D′<br />

vôùi A(0; 0; 0), B(1; 0; 0), D(0; 1; 0), A′(0; 0; 1). Goïi M, N laàn löôït laø trung ñieåm cuûa AB, CD.<br />

17<br />

2<br />

a) Tính khoaûng caùch giöõa hai ñöôøng thaúng A′C vaø MN.<br />

b) Vieát phöông trình maët phaúng chöùa A′C vaø taïo vôùi maët phaúng Oxy moät goùc α, bieát<br />

1<br />

cosα = .<br />

6<br />

ÑS: a) d(A′C, MN) =<br />

1<br />

2 2<br />

25<br />

b) (Q 1 ): 2x − y + z − 1 = 0 , (Q 2 ): x − 2y − z + 1 = 0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>12</strong>6/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

Baøi 21: (A–2006) Cho hình truï coù caùc ñaùy laø hai hình troøn taâm O vaø O′, baùn kính ñaùy baèng chieàu<br />

cao vaø baèng a. Treân ñöôøng troøn ñaùy taâm O laáy ñieåm A, treân ñöôøng troøn ñaùy taâm O′ laáy ñieåm<br />

B sao cho AB = 2a. Tính theå tích cuûa khoái töù dieän OO′AB.<br />

ÑS: V =<br />

3<br />

3a .<br />

<strong>12</strong><br />

Baøi 22: (B–2006) Trong khoâng gian vôùi heä toaï ñoä Oxyz, cho ñieåm A(0; 1; 2) vaø hai ñöôøng thaúng:<br />

⎧ x = 1+<br />

t<br />

x y − 1 z + 1<br />

⎪<br />

d1 : = = vaø d2<br />

: ⎨y = −1−<br />

2t<br />

2 1 −1<br />

⎪ ⎩z<br />

= 2 + t<br />

a) Vieát phöông trình maët phaúng (P) qua A, ñoàng thôøi song song vôùi d 1 vaø d 2 .<br />

b) Tìm toaï ñoä caùc ñieåm M thuoäc d 1 , N thuoäc d 2 sao cho ba ñieåm A, M, N thaúng haøng.<br />

ÑS: a) (P): x + 3y + 5z<br />

− 3 = 0 b) M(0; 1; –1), N(0; 1; 1).<br />

Baøi 23: (B–2006) Cho hình choùp S.ABCD coù ñaùy ABCD laø hình chöõ nhaät vôùi AB = a, AD =<br />

a 2 , SA = a vaø SA vuoâng goùc vôùi maët phaúng (ABCD). Goïi M, N laàn löôït laø trung ñieåm cuûa<br />

AD vaø SC; I laø giao ñieåm cuûa BM vaø AC. Chöùng minh raèng maët phaúng (SAC) vuoâng goùc vôùi<br />

maët phaúng (SMB). Tính theå tích cuûa khoái töù dieän ANIB.<br />

ÑS: V AINB =<br />

3<br />

a 2<br />

36<br />

.<br />

Baøi 24: (D–2006) Trong khoâng gian vôùi heä toaï ñoä Oxyz, cho ñieåm A(1; 2; 3) vaø hai ñöôøng thaúng:<br />

x − 2 y + 2 z −1 x −1 y − 1 z + 1<br />

d1 : = = vaø d2<br />

: = =<br />

2 −1 1 −1 2 1<br />

a) Tìm toaï ñoä ñieåm A′ ñoái xöùng vôùi ñieåm A qua ñöôøng thaúng d 1 .<br />

b) Vieát phöông trình ñöôøng thaúng ∆ ñi qua A, vuoâng goùc vôùi d 1 vaø caét d 2 .<br />

ÑS: a) A′ (–1; –4; 1) b) ∆:<br />

x −1 y − 2 z − 3<br />

= =<br />

1 −3 −5<br />

Baøi 25: (D–2006) Cho hình choùp tam giaùc S.ABC coù ñaùy ABC laø tam giaùc ñeàu caïnh a, SA = 2a<br />

vaø SA vuoâng goùc vôùi maët phaúng (ABC). Goïi M vaø N laàn löôït laø hình chieáu vuoâng goùc cuûa A<br />

treân caùc ñöôøng thaúng SB vaø SC. Tính theå tích cuûa khoái choùp A.BCNM.<br />

ÑS: V =<br />

3<br />

3 3a .<br />

50<br />

Baøi 26: (A–2007) Trong khoâng gian vôùi heä toaï ñoä Oxyz, cho hai ñöôøng thaúng:<br />

⎧ x = − 1+<br />

2t<br />

x y − 1 z + 2<br />

⎪<br />

d1 : = = vaø d2<br />

: ⎨y = 1+<br />

t<br />

2 −1 1<br />

⎪ ⎩z<br />

= 3<br />

a) Chöùng minh raèng d 1 vaø d 2 cheùo nhau.<br />

b) Vieát phöông trình ñöôøng thaúng d vuoâng goùc vôùi maët phaúng (P): 7x + y − 4z<br />

= 0 vaø caét hai<br />

ñöôøng thaúng d 1 , d 2 .<br />

ÑS: b) d:<br />

x − 2 y z + 1<br />

= = .<br />

7 1 − 4<br />

Baøi 27: (A–2007) Cho hình choùp S.ABCD coù ñaùy laø hình vuoâng caïnh a, maët beân SAD laø tam<br />

giaùc ñeàu vaø naèm trong maët phaúng vuoâng goùc vôùi ñaùy. Goïi M, N, P laàn löôït laø trung ñieåm cuûa<br />

caùc caïnh SB, BC, CD. Chöùng minh AM vuoâng goùc vôùi BP vaø tính theå tích cuûa khoái töù dieän<br />

CMNP.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>12</strong>7/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

3<br />

3a ÑS: V CMNP = .<br />

96<br />

Baøi 28: (B–2007) Trong khoâng gian vôùi heä toaï ñoä Oxyz, cho maët caàu (S) vaø maët phaúng (P) coù<br />

phöông trình: (S):<br />

2 2 2<br />

x + y + z − 2x + 4y + 2z<br />

− 3 = 0 , (P): 2x − y + 2z<br />

− 14 = 0 .<br />

a) Vieát phöông trình maët phaúng (Q) chöùa truïc Ox vaø caét (S) theo moät ñöôøng troøn coù baùn kính<br />

baèng 3.<br />

b) Tìm toaï ñoä ñieåm M thuoäc maët caàu (S) sao cho khoaûng caùch töø M ñeán maët phaúng (P) lôùn<br />

nhaát.<br />

ÑS: a) (Q): y − 2z<br />

= 0 b) M( −1; −1; − 3)<br />

.<br />

Baøi 29: (B–2007) Cho hình choùp töù giaùc ñeàu S.ABCD coù ñaùy laø hình vuoâng caïnh a. Goïi E laø<br />

ñieåm ñoái xöùng cuûa D qua trung ñieåm cuûa SA, M laø trung ñieåm cuûa AE, N laø trung ñieåm cuûa<br />

BC. Chöùng minh MN vuoâng goùc vôùi BD vaø tính (theo a) khoaûng caùch giöõa hai ñöôøng thaúng<br />

MN vaø AC.<br />

a 2<br />

ÑS: d(MN, AC) = .<br />

4<br />

Baøi 30: (D–2007) Trong khoâng gian vôùi heä toaï ñoä Oxyz, cho hai ñieåm A(1; 4; 2), B(–1; 2; 4) vaø<br />

1 2<br />

ñöôøng thaúng ∆:<br />

x − y +<br />

= =<br />

z .<br />

−1 1 2<br />

a) Vieát phöông trình ñöôøng thaúng d ñi qua troïng taâm G cuûa tam giaùc OAB vaø vuoâng goùc vôùi<br />

maët phaúng (OAB).<br />

b) Tìm toaï ñoä ñieåm M thuoäc ñöôøng thaúng ∆ sao cho<br />

ÑS: a) d:<br />

x y − 2 z − 2<br />

= =<br />

2 −1 1<br />

b) M(–1; 0; 4).<br />

MA<br />

2 2<br />

+ MB nhoû nhaát.<br />

Baøi 31: (D–2007) Cho hình choùp S.ABCD coù ñaùy laø hình thang, ABC<br />

= BAD<br />

= 90<br />

0 , BA = BC =<br />

a, AD = 2a. Caïnh beân SA vuoâng goùc vôùi ñaùy vaø SA = a 2 . Goïi H laø hình chieáu vuoâng goùc<br />

cuûa A treân SB. Chöùng minh ∆SCD vuoâng vaø tính (theo a) khoaûng caùch töø H ñeán maët phaúng<br />

(SCD).<br />

ÑS: d(H, (SCD)) = 3<br />

a .<br />

Baøi 32: (A–2008) Trong khoâng gian vôùi heä toaï ñoä Oxyz, cho ñieåm A(2; 5; 3) vaø ñöôøng thaúng<br />

x −1 y z − 2<br />

d : = =<br />

2 1 2<br />

a) Tìm toaï ñoä hình chieáu vuoâng goùc cuûa ñieåm A treân ñöôøng thaúng d.<br />

b) Vieát phöông trình maët phaúng (P) chöùa d sao cho khoaûng caùch töø A ñeán (P) lôùn nhaát.<br />

ÑS: a) H(3; 1; 4) b) (P): x − 4y + z − 3 = 0<br />

Baøi 33: (A–2008) Cho laêng truï ABC.A′B′C′ coù ñoä daøi caïnh beân baèng 2a, ñaùy ABC laø tam giaùc<br />

vuoâng taïi A, AB = a, AC = a 3 vaø hình chieáu vuoâng goùc cuûa ñænh A′ treân maët phaúng (ABC)<br />

laø trung ñieåm cuûa caïnh BC. Tính theo a theå tích khoái choùp A′.ABC vaø tính cosin cuûa goùc<br />

giöõa hai ñöôøng thaúng AA′, B′C′.<br />

ÑS: V =<br />

3<br />

a cosϕ =<br />

1<br />

2<br />

4<br />

Baøi 34: (B–2008) Trong khoâng gian vôùi heä toaï ñoä Oxyz, cho ba ñieåm A(0; 1; 2), B(2; –2; 1), C(–<br />

2; 0; 1).<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>12</strong>8/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

a) Vieát phöông trình maët phaúng ñi qua ba ñieåm A, B, C.<br />

b) Tìm toaï ñoä cuûa ñieåm M thuoäc maët phaúng 2x + 2y + z − 3 = 0 sao cho MA = MB = MC.<br />

ÑS: a) x + 2y − 4z<br />

+ 6 = 0 b) M(2; 3; –7).<br />

Baøi 35: (B–2008) Cho hình choùp S.ABCD coù ñaùy ABCD laø hình vuoâng caïnh 2a, SA = a, SB =<br />

a 3 vaø maët phaúng (SAB) vuoâng goùc vôùi maët phaúng ñaùy. Goïi M, N laàn löôït laø trung ñieåm<br />

cuûa caùc caïnh AB, BC. Tính theo a theå tích cuûa khoái choùp S.BMDN vaø tính cosin cuûa goùc<br />

giöõa hai ñöôøng thaúng SM, DN.<br />

ÑS: V =<br />

3 3<br />

a<br />

3<br />

;<br />

5<br />

cosϕ = .<br />

5<br />

Baøi 36: (D–2008) Trong khoâng gian vôùi heä toaï ñoä Oxyz, cho boán ñieåm A(3; 3; 0), B(3; 0; 3),<br />

C(0; 3; 3), D(3; 3; 3).<br />

a) Vieát phöông trình maët caàu ñi qua boán ñieåm A, B, C, D.<br />

b) Tìm toaï ñoä taâm ñöôøng troøn ngoaïi tieáp tam giaùc ABC.<br />

ÑS: a)<br />

2 2 2<br />

x + y + z − 3x − 3y − 3z<br />

= 0 b) H(2; 2; 2).<br />

Baøi 37: (D–2008) Cho laêng truï ñöùng ABC.A′B′C′ coù ñaùy ABC laø tam giaùc vuoâng, AB = BC = a,<br />

caïnh beân AA′ = a 2 . Goïi M laø trung ñieåm cuûa caïnh BC. Tính theo a theå tích cuûa khoái laêng<br />

truï ABC.A′B′C′ vaø khoaûng caùch giöõa hai ñöôøng thaúng AM, B′C.<br />

ÑS: V =<br />

2 3<br />

2 a ; d = a 7<br />

7<br />

.<br />

Baøi 38: (A–2009) Cho hình choùp S.ABCD coù ñaùy ABCD laø hình thang vuoâng taïi A vaø D; AB =<br />

0<br />

AD = 2a, CD = a; goùc giöõa hai maët phaúng (SBC) vaø (ABCD) baèng 60 . Goïi I laø trung ñieåm<br />

cuûa caïnh AD. Bieát hai maët phaúng (SBI) vaø (SCI) cuøng vuoâng goùc vôùi maët phaúng (ABCD),<br />

tính theå tích khoái choùp S.ABCD theo a.<br />

ÑS: V =<br />

3<br />

3 15a .<br />

5<br />

Baøi 39: (A–2009) Trong khoâng gian vôùi heä toaï ñoä Oxyz, cho maët phaúng (P): 2x − 2y − z − 4 = 0<br />

vaø maët caàu (S):<br />

2 2 2<br />

x + y + z − 2x − 4y − 6z<br />

− <strong>11</strong> = 0 . Chöùng minh raèng maët phaúng (P) caét maët<br />

caàu (S) theo moät ñöôøng troøn. Xaùc ñònh toaï ñoä taâm vaø tính baùn kính cuûa ñöôøng troøn ñoù.<br />

ÑS: H(3; 0; 2), r = 4.<br />

Baøi 40: (A–2009) Trong khoâng gian vôùi heä toaï ñoä Oxyz, cho maët phaúng (P): x − 2y + 2z<br />

− 1 = 0 va<br />

hai ñöôøng thaúng x + 1 y z + 9 x −1 y − 3 z + 1<br />

∆1 : = = , ∆2<br />

: = = . Xaùc ñònh toaï ñoä ñieåm M thuoäc<br />

1 1 6 2 1 − 2<br />

ñöôøng thaúng ∆ 1 sao cho khoaûng caùch töø M ñeán ñöôøng thaúng ∆ 2 vaø khoaûng caùch töø M ñeán maët<br />

phaúng (P) baèng nhau.<br />

ÑS:<br />

⎛ 18 53 3 ⎞<br />

M ⎜ ; ; ⎟<br />

⎝ 35 35 35 ⎠ .<br />

Baøi 41: (B–2009) Cho hình laêng truï tam giaùc ABC.A′B′C′ coù BB′ = a, goùc giöõa ñöôøng thaúng BB′<br />

0<br />

vaø maët phaúng (ABC) baèng 60 ; tam giaùc ABC vuoâng taïi C vaø BAC = 60<br />

0 . Hình chieáu vuoâng<br />

goùc cuûa ñieåm B′ leân maët phaúng (ABC) truøng vôùi troïng taâm cuûa tam giaùc ABC. Tính theå tích<br />

khoái töù dieän A′.ABC theo a.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang <strong>12</strong>9/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

ÑS: V =<br />

3<br />

9a .<br />

208<br />

Baøi 42: (B–2009) Trong khoâng gian vôùi heä toaï ñoä Oxyz, cho töù dieän ABCD coù caùc ñænh A(1; 2;<br />

1), B(–2; 1; 3), C(2; –1; 1) vaø D(0; 3; 1). Vieát phöông trình maët phaúng (P) ñi qua A, B sao cho<br />

khoaûng caùch töø C ñeán (P) baèng khoaûng caùch töø D ñeán (P).<br />

ÑS: (P): 4x + 2y + 7z<br />

− 15 = 0 hoaëc (P): 2x<br />

+ 3z<br />

− 5 = 0.<br />

Baøi 43: (B–2009) Trong khoâng gian vôùi heä toaï ñoä Oxyz, cho maët phaúng (P): x − 2y + 2z<br />

− 5 = 0<br />

vaø hai ñieåm A(–3; 0; 1), B(1; –1; 3). Trong caùc ñöôøng thaúng ñi qua A vaø song song vôùi (P),<br />

haõy vieát phöông trình ñöôøng thaúng maø khoaûng caùch töø B ñeán ñöôøng thaúng ñoù laø nhoû nhaát.<br />

ÑS: ∆:<br />

x + 3 y z −1<br />

= = .<br />

26 <strong>11</strong> − 2<br />

Baøi 44: (D–2009) Cho hình laêng truï ñöùng ABC. A′B′C′ coù ñaùy ABC laø tam giaùc vuoâng taïi B, AB<br />

= a, AA′ = 2a, A′C = 3a. Goïi M laø trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng A′C′, I laø giao ñieåm cuûa AM<br />

vaø A′C. Tính theo a theå tích khoái töù dieän IABC vaø khoaûng caùch töø ñieåm A ñeán maët phaúng<br />

(IBC).<br />

ÑS: V =<br />

3<br />

4a 2a<br />

5<br />

, d =<br />

9<br />

5<br />

.<br />

Baøi 45: (D–2009) Trong khoâng gian vôùi heä toaï ñoä Oxyz, cho caùc ñieåm A(2; 1; 0), B(1; 2; 2), C(1;<br />

1; 0) vaø maët phaúng (P): x + y + z − 20 = 0 . Xaùc ñònh toaï ñoä ñieåm D thuoäc ñöôøng thaúng AB sao<br />

cho ñöôøng thaúng CD song song vôùi maët phaúng (P).<br />

ÑS:<br />

⎛ 5 1 ⎞<br />

D ⎜ ; ; −1⎟<br />

⎝ 2 2 ⎠ .<br />

x + 2 y − 2 z<br />

Baøi 46: (D–2009) Trong khoâng gian vôùi heä toaï ñoä Oxyz, cho ñöôøng thaúng ∆ : = =<br />

1 1 − 1<br />

vaø maët phaúng (P): x + 2y − 3z<br />

+ 4 = 0 . Vieát phöông trình ñöôøng thaúng d naèm trong (P) sao cho<br />

d caét vaø vuoâng goùc vôùi ñöôøng thaúng ∆.<br />

ÑS: d:<br />

⎧ x = − 3 + t<br />

⎪<br />

⎨y<br />

= 1 − 2t<br />

.<br />

⎪ ⎩z<br />

= 1−<br />

t<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 130/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III<br />

ĐỀ 1<br />

x −1<br />

y z<br />

Câu 1(4 điểm). Trong kg Oxyz , cho điểm A(1; 4; 2 ) và đường thẳng ∆ : = =<br />

1 −2 1<br />

a) Tìm tọa độ hình chiếu H của điểm A lên đường thẳng ∆ .<br />

b) Tìm tọa độ điểm M có cao độ nhỏ hơn –3 . Biết M thuộc đường thẳng ∆ sao cho khoảng cách<br />

từ M đến A bằng 5 lần khoảng cách từ M đến mặt phẳng (Oxy).<br />

Câu 2( 6 điểm). Trong kg Oxyz , cho ba điểm A( 3; 3; 0), B(–1; 4; –3), C(2; 0; 0).<br />

a) Chứng minh bốn điểm O, A, B, C lập t<strong>hành</strong> một tứ diện và tính V<br />

OABC<br />

b) Gọi (S) là mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC. Viết phương trình mặt phẳng (P), biết mặt phẳng<br />

(P) đi qua O, A và cắt (S) theo thiết diện là hình tròn (C) có diện tích bằng 5π .<br />

ĐỀ 2<br />

Câu 1: Trong không gian Oxyz, cho các điểm: A(2;-1;1) , B(3;2;3) , C(1;-2;2).<br />

a) Viết phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng AB.<br />

b) Viết phương trình mặt phẳng (ABC).<br />

c) Tìm toạ độ điểm C' đối xứng với C qua đường thẳng AB.<br />

2 1 3<br />

Câu 2: Trong kg Oxyz , cho đường thẳng d :<br />

x − y + z +<br />

= = và mp(P): x+2y + z + 9 = 0.<br />

1 −3 2<br />

a) Tìm toạ độ giao điểm I của đường thẳng d và mp(P).<br />

b) Viết pt mặt cầu tiếp xúc với mp(P) có tâm thuộc đường thẳng d và có bán kính R = 3 2<br />

Câu 3: Cho hình chóp S.ABC có SA,SB,SC đôi một vuông góc và SA = a, SB = b, SC = c. Chứng<br />

minh rằng trong tam giác ABC ta có : a 2 tanA = b 2 tanB = c 2 tanC<br />

ĐỀ 3<br />

Câu 1 : Trong kg Oxyz cho ∆ABC có A(1, 1, 2), B(-1, 3, 4) và trọng tâm G(2, 0, 4).<br />

a) Xác định toạ độ đỉnh C của tam giác<br />

b) Viết phương trình mp (ABC).<br />

c) Viết p/trình tham số và pt chính tắc của đường trung tuyến hạ từ đỉnh A của tam giác ABC.<br />

d) Tính thể tích khối chóp OABG<br />

x −1 y − 2 z + 1<br />

Câu 2: Trong kg Oxyz cho 2 đt (D): = = và (D’):<br />

x − 1 y + 1<br />

= = z<br />

3 1 2<br />

1 2 − 2<br />

a) Chứng tỏ hai đường thẳng (D) và (D’) chéo nhau.<br />

b) Viết phương trình mp chứa đường thẳng (D) và song song với đường thẳng (D’).<br />

ĐỀ 4<br />

Câu 1: Cho ∆ABC có A(2; 1; 4), B(-2; 2; -6), C(6; 0; -1). Tìm toạ độ trọng tâm G của ∆ABC.<br />

Câu 2: Cho A(4; -3; 2), B(-2; 1; -4)<br />

a) Viết PT mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB<br />

b) Viết PT mặt phẳng qua A, B và song song với Ox.<br />

⎧x<br />

= 1−<br />

t<br />

⎪<br />

Câu 3: Cho A: ⎨y<br />

= − 1 + t<br />

⎪ ⎩z<br />

= 1 + 2t<br />

và (P): x + 2y + z - 5 = 0<br />

Viết phương trình hình chiếu vuông góc d của A lên (P).<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 131/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

ĐỀ 5<br />

A 1;0;0 , B 0;1;0 , C 0;0;1 , D −2;1, − 1<br />

Câu 1: (3.5 điểm) Cho 4 điểm ( ) ( ) ( ) ( )<br />

a) Viết phương trình mp (BCD)<br />

b) Chứng minh A, B, C, D là bốn đỉnh của một tứ diện<br />

c) Viết pt mặt cầu tâm A tiếp xúc với mp (BCD)<br />

'<br />

⎧x<br />

= − 1+<br />

2t<br />

⎧ x = 2 + t<br />

⎪ ⎪<br />

Câu 2: (3.5 điểm) Cho 2 đường thẳng d ⎨y = + t d ⎨y = − + t<br />

⎪<br />

'<br />

z 2 t ⎪<br />

⎩ = +<br />

⎩z = −2t<br />

α chứa d ’ và song song với d<br />

a) Viết phương trình mặt phẳng ( )<br />

b) Tính khoảng cách giữa d và ( α )<br />

⎧x<br />

= t<br />

⎪<br />

Câu 3: (3 điểm) Cho đường thẳng d : ⎨y = 1 + t<br />

⎩<br />

⎪ z = − 3 + 2t<br />

a) Tìm giao điểm I của d và mp (xOz)<br />

b) Tìm điểm M trên d sao cho IM=2<br />

'<br />

'<br />

: 1 3 : 2 5<br />

ĐỀ 6<br />

Câu 1 (5điểm) Cho mặt phẳng(α) 2x + 2y + z − 9 = 0 và các điểm E(-1;0;2).<br />

a) Viết phương trình mặt cầu tâm E và tiếp xúc với mặt phẳng (α).<br />

b) Tìm tọa độ tiếp điểm của mặt cầu trên với mặt phẳng (α).<br />

c) Tìm tọa độ điểm E’ đối xứng với E qua mặt phẳng (α)<br />

Câu 2 (5 điểm) Cho bốn điểm A(1; −1;9), B(2; −2;9), C(3;3; −3), D( −1;0; − 1) .<br />

a) Viết phương trình mặt phẳng (ABC)<br />

b) Tìm thể tích khối chóp D.ABC<br />

c) Viết phương trình mặt phẳng (β) qua D và song song với mặt phẳng (ABC).<br />

ĐỀ 7<br />

Câu 1 : Trong không gian Oxyz cho tam giác ABC có A(1, 1, 2), B(-1, 3, 4) và trọng tâm của tam<br />

giác là: G(2, 0, 4).<br />

1/ Xác định toạ độ đỉnh C của tam giác<br />

2/ Viết phương trình mp (ABC).<br />

3/ Viết phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường trung tuyến hạ từ đỉnh A của tam<br />

giác ABC.<br />

4/ Tính thể tích khối chóp OABG<br />

x −1 y − 2 z + 1<br />

Câu 2: Trong không gian Oxyz cho 2 đường thẳng (D): = = và<br />

3 1 2<br />

1 1<br />

(D’):<br />

x − y +<br />

= = z<br />

1 2 − 2<br />

1/ Chứng tỏ hai đường thẳng (D) và (D’) chéo nhau.<br />

2/ Viết phương trình mp chứa đường thẳng (D) và song song với đường thẳng (D’).<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 132/236


Câu 1 (4 điểm):<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

ĐỀ 8<br />

a) Viết phương trình mặt cầu đường kính AB biết A( 3; −1; −2 ); B( 1;1; − 2)<br />

b) Viết phương trình mặt cầu tâm C( 3; −5; − 2)<br />

và tiếp xúc mặt phẳng 2x − y − 3z + <strong>11</strong> = 0<br />

Câu 2 (3 điểm): Cho bốn điểm M( 5;1;3 ); N( 1;6;2 ); P( 2;0;4 ); Q( 4;0;6 )<br />

a) Viết phương trình mặt phẳng ( α ) đi qua 3 điểm M;N;P .<br />

b) Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng PQ.<br />

Câu 3 (3 điểm):<br />

M 3;1; 2<br />

a) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm ( )<br />

chỉ phương.<br />

<br />

− và nhận vectơ n = (3; −1; −1)<br />

làm vectơ<br />

b) Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A( 1; −1; −2 ); B( 3;1; − 2)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 133/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

TĐKG 01: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG<br />

Dạng 1: Viết phương trình mặt phẳng bằng cách xác định vectơ pháp tuyến<br />

Câu 1. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2;4;1), B(–1;1;3) và mặt phẳng<br />

(P): x – 3y + 2 z – 5 = 0 . Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua hai điểm A, B và vuông<br />

góc với mặt phẳng (P).<br />

<br />

• (Q) đi qua A, B và vuông góc với (P) ⇒ (Q) có VTPT n ⎡ <br />

<br />

= nP, AB⎤<br />

⎣ ⎦ = (0; −8; −<strong>12</strong>) ≠ 0<br />

⇒ ( Q) : 2y + 3z<br />

− <strong>11</strong> = 0 .<br />

Câu hỏi tương tự:<br />

a) Với A(1; 0; 1), B(2; 1; 2), ( P) : x + 2y + 3z<br />

+ 3 = 0 . ĐS: ( Q) : x − 2y + z − 2 = 0<br />

Câu 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm<br />

⎧ x = − 1+<br />

t<br />

⎪<br />

A(2;1;3), B(1; − 2;1) và song song với đường thẳng d : ⎨y = 2t<br />

.<br />

⎪ ⎩z<br />

= −3 − 2t<br />

<br />

<br />

• Ta có BA = (1;3;2) , d có VTCP u = (1;2; −2)<br />

.<br />

Gọi n ⎧<br />

<br />

là VTPT của (P) ⇒<br />

n ⊥ BA <br />

⎨ ⇒ chọn n ⎡ <br />

= ⎣BA, u⎤⎦<br />

= ( −<strong>10</strong>;4; −1)<br />

⎩n<br />

⊥ u<br />

⇒ Phương trình của (P): <strong>10</strong>x − 4y + z − 19 = 0 .<br />

Câu 3. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 2 đường thẳng ( d 1<br />

) và ( d 2<br />

) có phương trình:<br />

x − 1 y + 1 z − 2 x − 4 y −1 z − 3<br />

( d 1<br />

); = = , ( d<br />

2) : = = . Lập phương trình mặt phẳng (P) chứa<br />

2 3 1<br />

6 9 3<br />

(d 1<br />

) và ( d 2<br />

) .<br />

• Chứng tỏ (d 1 ) // (d 2 ). (P): x + y – 5z +<strong>10</strong> = 0<br />

Câu 4. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình:<br />

2 2 2<br />

x + y + z − 2x + 6y − 4z<br />

− 2 = 0 . Viết phương trình mặt phẳng (P) song song với giá của<br />

<br />

véc tơ v = (1;6;2) , vuông góc với mặt phẳng( α ) : x + 4y + z − <strong>11</strong> = 0 và tiếp xúc với (S).<br />

<br />

• (S) có tâm I(1; –3; 2) và bán kính R = 4. VTPT của ( α ) là n = (1;4;1) .<br />

<br />

n = n, v = (2; −1;2)<br />

⇒ PT của (P) có dạng: 2x − y + 2z + m = 0 .<br />

⇒ VTPT của (P) là: [ ]<br />

P<br />

⎡ m = −21<br />

Vì (P) tiếp xúc với (S) nên d( I,( P)) = 4 ⇔ ⎢<br />

.<br />

⎣m<br />

= 3<br />

Vậy: (P): 2x − y + 2z<br />

+ 3 = 0 hoặc (P): 2x − y + 2z<br />

− 21 = 0 .<br />

Câu 5. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1; –1; 1) và hai đường thẳng<br />

x y + 1 z<br />

x y −1 z − 4<br />

( d 1<br />

) : = = và ( d 1 − 2 − 3<br />

2<br />

) : = = . Chứng minh rằng điểm M, d d<br />

1 2 5<br />

1, 2<br />

cùng<br />

nằm trên một mặt phẳng. Viết phương trình mặt phẳng đó.<br />

<br />

<br />

• d 1<br />

qua M 1<br />

(0; − 1;0) và có u 1<br />

= (1; −2; −3)<br />

, d 2<br />

qua M 2<br />

(0;1;4) và có u 2<br />

= (1;2;5) .<br />

<br />

<br />

<br />

⎡<br />

⎣u1; u ⎤<br />

2 ⎦ = ( −4; −8;4) ≠ 0 , M 1<br />

M 2<br />

= (0;2;4) ⇒ ⎡⎣<br />

u1; u ⎤<br />

2 ⎦. M1M2<br />

= 0 ⇒ d1, d2<br />

đồng phẳng.<br />

<br />

Gọi (P) là mặt phẳng chứa d1, d2<br />

⇒ (P) có VTPT n = (1;2; −1)<br />

và đi qua M 1 nên có<br />

phương trình x + 2y − z + 2 = 0 . Kiểm tra thấy điểm M(1;–1;1) ∈ ( P)<br />

.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 134/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

Dạng 2: Viết phương trình mặt phẳng liên quan đến mặt cầu<br />

Câu 6. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng d: x − 3 y −<br />

= 3 = z và mặt cầu<br />

2 2 1<br />

2 2 2<br />

(S): x + y + z − 2x − 2y − 4z<br />

+ 2 = 0 . Lập phương trình mặt phẳng (P) song song với d và<br />

trục Ox, đồng thời tiếp xúc với mặt cầu (S).<br />

<br />

• (S) có tâm I(1; 1; 2), bán kính R = 2. d có VTCP u = (2;2;1) .<br />

<br />

n = u, i = (0;1; −2)<br />

⇒ PT của (P) có dạng: y − 2z + D = 0 .<br />

(P) // d, Ox ⇒ (P) có VTPT [ ]<br />

1− 4 + D<br />

(P) tiếp xúc với (S) ⇔ d( I,( P)) = R ⇔<br />

2 2<br />

1 + 2<br />

⇒ (P): y − 2z<br />

+ 3 + 2 5 = 0 hoặc (P): y − 2z<br />

+ 3 − 2 5 = 0 .<br />

⎡ D = 3 + 2 5<br />

= 2 ⇔ D − 3 = 2 5 ⇔ ⎢<br />

⎣D<br />

= 3 − 2 5<br />

2 2 2<br />

Câu 7. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S): x + y + z + 2x − 4y<br />

− 4 = 0 và<br />

mặt phẳng (P): x + z − 3 = 0 . Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua điểm M(3;1; − 1)<br />

vuông góc với mặt phẳng (P) và tiếp xúc với mặt cầu (S).<br />

<br />

• (S) có tâm I(–1; 2; 0) và bán kính R = 3; (P) có VTPT n<br />

P<br />

= (1;0;1) .<br />

2 2 2<br />

PT (Q) đi qua M có dạng: A( x − 3) + B( y − 1) + C( z + 1) = 0, A + B + C ≠ 0<br />

2 2 2<br />

(Q) tiếp xúc với (S) ⇔ d( I,( Q)) = R ⇔ − 4A + B + C = 3 A + B + C (*)<br />

Q P n <br />

n <br />

( ) ⊥ ( ) ⇔ . = 0 ⇔ A + C = 0 ⇔ C = − A (**)<br />

Q<br />

P<br />

2 2 2 2<br />

Từ (*), (**) ⇒ B − 5A = 3 2A + B ⇔ 8B − 7A + <strong>10</strong>AB<br />

= 0 ⇔ A = 2B ∨ 7A = − 4B<br />

• Với A = 2B<br />

. Chọn B = 1, A = 2, C = –2 ⇒ PT (Q): 2x + y − 2z<br />

− 9 = 0<br />

• Với 7A<br />

= − 4B<br />

. Chọn B = –7, A = 4, C = –4 ⇒ PT (Q): 4x − 7y − 4z<br />

− 9 = 0<br />

Câu hỏi tương tự:<br />

2 2 2<br />

a) Với ( S) : x + y + z − 2x + 4y − 4z<br />

+ 5 = 0 , ( P) : 2x + y − 6z + 5 = 0, M(1;1;2)<br />

.<br />

ĐS: ( Q) : 2x + 2y + z − 6 = 0 hoặc ( Q) :<strong>11</strong>x − <strong>10</strong>y + 2z<br />

− 5 = 0 .<br />

2 2<br />

Câu 8. Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho mặt cầu (S): x + y + z 2 – 2x + 4y + 2 z – 3 = 0 .<br />

Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa trục Ox và cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn có<br />

bán kính r = 3.<br />

• (S) có tâm I(1; –2; –1), bán kính R = 3. (P) chứa Ox ⇒ (P): ay + bz = 0.<br />

Mặt khác đường tròn thiết diện có bán kính bằng 3 cho nên (P) đi qua tâm I.<br />

Suy ra: –2a – b = 0 ⇔ b = –2a (a ≠ 0) ⇒ (P): y – 2z = 0.<br />

2 2 2<br />

Câu 9. Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho mặt cầu (S): x + y + z + 2x − 2y + 2 z – 1 = 0<br />

⎧x<br />

− y − 2 = 0<br />

và đường thẳng d : ⎨<br />

. Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d và cắt mặt cầu<br />

⎩2x<br />

− z − 6 = 0<br />

(S) theo một đường tròn có bán kính r = 1.<br />

• (S) có tâm I( −1;1; − 1) , bán kính R = 2.<br />

2 2 2<br />

PT mặt phẳng (P) có dạng: ax + by + cz + d = 0 ( a + b + c ≠ 0) .<br />

Chọn M(2;0; −2), N(3;1;0)<br />

∈ d .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 135/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

⎧M<br />

∈( P)<br />

Ta có:<br />

⎪<br />

⎡ a = b,2 c = − ( a + b), d = −3 a − b (1)<br />

⎨N<br />

∈ ( P)<br />

⇔ ⎢ a b c a b d a b<br />

⎪ 2 2 ⎣17 = − 7 ,2 = − ( + ), = −3 − (2)<br />

⎩d( I,( P))<br />

= R − r<br />

+ Với (1) ⇒ (P): x + y − z − 4 = 0 + Với (2) ⇒ (P): 7x − 17y + 5z<br />

− 4 = 0<br />

x y −1<br />

z<br />

Câu <strong>10</strong>. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai đường thẳng ∆1<br />

: = = ,<br />

2 − 1 1<br />

x − 1 y z<br />

∆2<br />

: = =<br />

2 2<br />

và mặt cầu (S): x + y + z 2 – 2x + 2y + 4 z – 3 = 0 . Viết phương trình<br />

−1 1 −1<br />

tiếp diện của mặt cầu (S), biết tiếp diện đó song song với hai đường thẳng ∆ 1 và ∆ 1 .<br />

• (P): y + z + 3 + 3 2 = 0 hoặc (P): y + z + 3 − 3 2 = 0<br />

Câu <strong>11</strong>. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình<br />

2 2 2<br />

x + y + z − 2x + 4y − 6z<br />

− <strong>11</strong> = 0 và mặt phẳng (α) có phương trình 2x + 2y – z + 17 = 0.<br />

Viết phương trình mặt phẳng (β) song song với (α) và cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn<br />

có chu vi bằng p = 6π .<br />

• Do (β) // (α) nên (β) có phương trình 2x + 2y – z + D = 0 (D ≠ 17)<br />

(S) có tâm I(1; –2; 3), bán kính R = 5. Đường tròn có chu vi 6π nên có bán kính r = 3.<br />

2 2 2 2<br />

Khoảng cách từ I tới (β) là h = R − r = 5 − 3 = 4<br />

Do đó<br />

2.1+ 2( −2) − 3 + D<br />

⎡ D = −7<br />

= 4 ⇔ − 5 + D = <strong>12</strong> ⇔<br />

2 2 2<br />

⎢ D = 17 (loaïi)<br />

2 + 2 + ( −1)<br />

⎣<br />

Vậy (β) có phương trình 2x + 2 y – z – 7 = 0 .<br />

Câu hỏi tương tự:<br />

a) ( S) : x<br />

2<br />

+ y<br />

2<br />

+ z<br />

2<br />

+ 2x + 4y − 6z<br />

− <strong>11</strong> = 0 , ( a ) : 2x + y − 2z<br />

+ 19 = 0 , p = 8π .<br />

ĐS: ( b ) : 2x + y − 2z<br />

+ 1 = 0<br />

Dạng 3: Viết phương trình mặt phẳng liên quan đến khoảng cách<br />

Câu <strong>12</strong>. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) qua O, vuông<br />

góc với mặt phẳng (Q): x + y + z = 0 và cách điểm M(1; 2; –1) một khoảng bằng 2 .<br />

2 2 2<br />

• PT mặt phẳng (P) qua O nên có dạng: Ax + By + Cz = 0 (với A + B + C ≠ 0 ).<br />

• Vì (P) ⊥ (Q) nên: 1. A + 1. B + 1. C = 0 ⇔ C = −A − B (1)<br />

• d( M,( P)) = 2 ⇔<br />

A + 2B − C<br />

2 2 2 2<br />

= 2 ⇔ ( A + 2 B − C) = 2( A + B + C )<br />

2 2 2<br />

A + B + C<br />

(2)<br />

Từ (1) và (2) ta được: 8AB 5B 2 ⎡ B = 0 (3)<br />

+ = 0 ⇔ ⎢<br />

⎣8A<br />

+ 5B<br />

= 0 (4)<br />

• Từ (3): B = 0 ⇒ C = –A. Chọn A = 1, C = –1 ⇒ (P): x − z = 0<br />

• Từ (4): 8A + 5B = 0. Chọn A = 5, B = –8 ⇒ C = 3 ⇒ (P): 5x − 8y + 3z<br />

= 0 .<br />

Câu 13. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng ∆ : x − 1 y −<br />

= 3 = z và<br />

1 1 4<br />

điểm M(0; –2; 0). Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M, song song với đường<br />

thẳng ∆, đồng thời khoảng cách d giữa đường thẳng ∆ và mặt phẳng (P) bằng 4.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 136/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

2 2 2<br />

• Phương trình mp (P) đi qua M(0; –2; 0) có dạng: ax + by + cz + 2b<br />

= 0 ( a + b + c ≠ 0 )<br />

<br />

∆ đi qua điểm A(1; 3; 0) và có một VTCP u = (1;1;4)<br />

⎧ a + b + 4c<br />

= 0<br />

⎧∆ ( P)<br />

⎪<br />

Ta có:<br />

a + 5b<br />

⎧ a = 4c<br />

⎨ ⇔<br />

d( A;( P))<br />

d<br />

⎨ ⇔<br />

⎩ =<br />

= 4 ⎨ .<br />

⎪ 2 2 2<br />

⎩a<br />

= − 2c<br />

⎩ a + b + c<br />

• Với a = 4c<br />

. Chọn a = 4, c = 1 ⇒ b = −8⇒ Phương trình (P): 4x − 8y + z − 16 = 0 .<br />

• Với a = − 2c<br />

. Chọn a = 2, c = −1 ⇒ b = 2 ⇒ Phương trình (P): 2x + 2y − z + 4 = 0 .<br />

Câu hỏi tương tự:<br />

x y z −1<br />

a) Với ∆ : = = ; M(0;3; − 2), d = 3.<br />

1 1 4<br />

ĐS: ( P) : 2x + 2y − z − 8 = 0 hoặc ( P) : 4x − 8y + z + 26 = 0 .<br />

⎧ x = t<br />

⎪<br />

Câu 14. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng ( d) : ⎨y = − 1 + 2t<br />

và điểm<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 1<br />

A( − 1;2;3) . Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng (d) sao cho khoảng cách từ<br />

điểm A đến mặt phẳng (P) bằng 3.<br />

<br />

<br />

2 2 2<br />

• (d) đi qua điểm M(0; − 1;1) và có VTCT u = (1;2;0) . Gọi n = ( a; b; c)<br />

với a + b + c ≠ 0<br />

là VTPT của (P) .<br />

PT mặt phẳng (P): a( x − 0) + b( y + 1) + c( z − 1) = 0 ⇔ ax + by + cz + b − c = 0 (1).<br />

<br />

Do (P) chứa (d) nên: u. n = 0 ⇔ a + 2b = 0 ⇔ a = −2b<br />

(2)<br />

− a + 3b + 2c 5b + 2c<br />

d ( A,( P) ) = 3 ⇔ = 3 ⇔ = 3 ⇔ 5b + 2c = 3 5b + c<br />

2 2 2 2 2<br />

a + b + c 5b + c<br />

2 2<br />

( )<br />

⇔ 4b − 4bc + c = 0 ⇔ 2b − c = 0 ⇔ c = 2b<br />

(3)<br />

2<br />

2 2<br />

Từ (2) và (3), chọn b = − 1 ⇒ a = 2, c = − 2 ⇒ PT mặt phẳng (P): 2x − y − 2z<br />

+ 1 = 0 .<br />

Câu 15. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho các điểm M( −1;1;0), N(0;0; − 2), I(1;1;1)<br />

. Viết<br />

phương trình mặt phẳng (P) qua A và B, đồng thời khoảng cách từ I đến (P) bằng 3 .<br />

2 2 2<br />

• PT mặt phẳng (P) có dạng: ax + by + cz + d = 0 ( a + b + c ≠ 0) .<br />

⎧M<br />

∈( P)<br />

⎪<br />

⎡ a = − b,2 c = a − b, d = a − b (1)<br />

Ta có: ⎨N<br />

∈ ( P)<br />

⇔ ⎢ .<br />

5a 7 b,2 c a b, d a b (2)<br />

⎪ ⎣ = = − = −<br />

⎩d( I,( P)) = 3<br />

+ Với (1) ⇒ PT mặt phẳng (P): x − y + z + 2 = 0<br />

+ Với (2) ⇒ PT mặt phẳng (P): 7x + 5y + z + 2 = 0 .<br />

Câu 16. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho tứ diện ABCD với A(1; − 1;2) , B(1;3;0),<br />

C( − 3;4;1) , D(1;2;1). Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A, B sao cho khoảng cách từ C<br />

đến (P) bằng khoảng cách từ D đến (P).<br />

2 2 2<br />

• PT mặt phẳng (P) có dạng: ax + by + cz + d = 0 ( a + b + c ≠ 0) .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 137/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

⎧A<br />

∈( P)<br />

⎧<br />

⎪<br />

Ta có: ⎨B<br />

∈ ( P)<br />

⇔<br />

a − b + 2c + d = 0<br />

⎪a + 3b + d = 0<br />

⎩⎪ d( C,( P)) = d( D,( P))<br />

⎨ − 3a + 4b + c + d a + 2b + c + d<br />

⎪<br />

=<br />

⎪ 2 2 2 2 2 2<br />

⎩ a + b + c a + b + c<br />

⎡ b a c a d a<br />

⇔ ⎢ = 2 , = 4 , = −7<br />

⎣c = 2 a, b = a, d = − 4a<br />

+ Với b = 2 a, c = 4 a, d = − 7a<br />

⇒ (P): x + 2y + 4z<br />

− 7 = 0 .<br />

+ Với c = 2 a, b = a, d = − 4a<br />

⇒ (P): x + y + 2z<br />

− 4 = 0 .<br />

Câu hỏi tương tự:<br />

a) Với A(1;2;1), B( −2;1;3), C(2; − 1;1), D(0;3;1)<br />

.<br />

ĐS: ( P) : 4x + 2y + 7z<br />

− 15 = 0 hoặc ( P) : 2x + 3z<br />

− 5 = 0 .<br />

Câu 17. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các điểm A(1;2;3) , B(0; − 1;2) ,<br />

C(1;1;1) . Viết phương trình mặt phẳng ( P) đi qua A và gốc tọa độ O sao cho khoảng cách<br />

từ B đến ( P) bằng khoảng cách từ C đến ( P) .<br />

2 2 2<br />

• Vì O ∈ (P) nên ( P) : ax + by + cz = 0 , với a + b + c ≠ 0 .<br />

Do A ∈ (P) ⇒ a + 2b + 3c<br />

= 0 (1) và d( B,( P)) = d( C,( P)) ⇔ − b + 2c = a + b + c (2)<br />

Từ (1) và (2) ⇒ b = 0 hoặc c = 0 .<br />

• Với b = 0 thì a = − 3c<br />

⇒ ( P) : 3x − z = 0 • Với c = 0 thì a = − 2b<br />

⇒ ( P) : 2x − y = 0<br />

Câu hỏi tương tự:<br />

a) Với A(1;2;0), B(0;4;0), C(0;0;3) . ĐS: − 6x + 3y + 4z<br />

= 0 hoặc 6x − 3y + 4z<br />

= 0 .<br />

Câu 18. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;1; − 1) , B(1;1;2) ,<br />

C( −1;2; − 2) và mặt phẳng (P): x − 2y + 2z<br />

+ 1 = 0 . Viết phương trình mặt phẳng ( α ) đi qua<br />

A, vuông góc với mặt phẳng (P), cắt đường thẳng BC tại I sao cho IB = 2IC<br />

.<br />

2 2 2<br />

• PT ( α)<br />

có dạng: ax + by + cz + d = 0 , với a + b + c ≠ 0<br />

Do A(1;1; −1) ∈( α)<br />

nên: a + b − c + d = 0 (1); ( α) ⊥ ( P)<br />

nên a − 2b + 2c<br />

= 0 (2)<br />

IB = 2IC<br />

⇒ d( B,( α)) = 2 d( C;( α))<br />

⇒ a + b + 2 c + d − a + 2 b − 2 c +<br />

= 2<br />

d<br />

2 2 2 2 2 2<br />

a + b + c a + b + c<br />

⎡3a − 3b + 6c − d = 0<br />

⇔ ⎢− (3)<br />

⎣ a + 5b − 2c + 3d<br />

= 0<br />

Từ (1), (2), (3) ta có 2 trường hợp sau :<br />

⎧ a + b − c + d = 0<br />

⎪ −1 −3<br />

TH1 : ⎨a − 2b + 2c = 0 ⇔ b = a; c = − a;<br />

d = a .<br />

⎪3a − 3b + 6c − d = 0<br />

2 2<br />

⎩<br />

Chọn a = 2 ⇒ b = − 1; c = − 2; d = − 3 ⇒ ( α ) : 2x − y − 2z<br />

− 3 = 0<br />

⎧ a + b − c + d = 0<br />

⎪ 3 −3<br />

TH2 : ⎨a − 2b + 2c = 0 ⇔ b = a; c = a;<br />

d = a .<br />

⎪− a + 5b − 2c + 3d<br />

= 0<br />

2 2<br />

⎩<br />

Chọn a = 2 ⇒ b = 3; c = 2; d = −3<br />

⇒ ( α ) : 2x + 3y + 2z<br />

− 3 = 0<br />

Vậy: ( α ) : 2x − y − 2z<br />

− 3 = 0 hoặc ( α ) : 2x + 3y + 2z<br />

− 3 = 0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 138/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

Câu 19. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1, d2<br />

lần lượt có phương<br />

x − 2 y − 2 z − 3 x −1 y − 2 z −1<br />

trình d 1<br />

: = = , d<br />

2 1 3 2<br />

: = = . Viết phương trình mặt phẳng cách<br />

2 −1 4<br />

đều hai đường thẳng d1, d2<br />

.<br />

<br />

<br />

• Ta có d 1<br />

đi qua A(2;2;3) , có ud<br />

1<br />

= (2;1;3) , d 2<br />

đi qua B(1;2;1) và có ud<br />

2<br />

= (2; −1;4)<br />

.<br />

<br />

Do (P) cách đều d1, d2<br />

nên (P) song song với d1, d2<br />

⇒ nP = ⎡<br />

⎣ud1, u ⎤<br />

d2<br />

⎦ = (7; −2; −4)<br />

⇒ PT mặt phẳng (P) có dạng: 7x − 2y − 4z + d = 0<br />

Do (P) cách đều d1, d2<br />

suy ra d( A,( P)) = d( B,( P))<br />

7.2 − 2.2 − 4.3 + d 7.1− 2.2 − 4.1+<br />

d<br />

3<br />

⇔<br />

= ⇔ d − 2 = d −1<br />

⇔ d =<br />

69 69<br />

2<br />

⇒ Phương trình mặt phẳng (P): 14x − 4y − 8z<br />

+ 3 = 0<br />

Câu 20. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1, d2<br />

lần lượt có phương<br />

⎧ x = 1+<br />

t<br />

⎪ x − 2 y − 1 z + 1<br />

trình d1<br />

: ⎨y = 2 − t , d 2<br />

: = = . Viết phương trình mặt phẳng (P) song song<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 1<br />

1 −2 2<br />

với d 1<br />

và d 2<br />

, sao cho khoảng cách từ d 1<br />

đến (P) gấp hai lần khoảng cách từ d 2<br />

đến (P).<br />

<br />

• Ta có : d 1<br />

đi qua A(1;2;1) và có VTCP u 1<br />

= (1; −1;0)<br />

<br />

d 2<br />

đi qua B(2;1; − 1) và có VTCP là u 2<br />

= (1; −2;2)<br />

Gọi n <br />

là VTPT của (P), vì (P) song song với d 1<br />

và d 2<br />

nên n = ⎡⎣<br />

u1, u ⎤<br />

2 ⎦ = ( −2; −2; −1)<br />

⇒ Phương trìnht (P): 2x + 2y + z + m = 0 .<br />

7 + m<br />

5 + m<br />

d( d1,( P)) = d( A;( P))<br />

= ; d( d2,( P)) = d( B,( P))<br />

=<br />

3<br />

3<br />

d( d1,( P)) = 2 d( d2,( P))<br />

⇔ 7 + m = 2. 5 + m<br />

⎡ 7 + m = 2(5 + m)<br />

17<br />

⇔ ⎢<br />

⇔ m = − 3; m = −<br />

⎣7 + m = − 2(5 + m)<br />

3<br />

+ Với m = −3<br />

⇒ ( P) : 2x + 2 y + z – 3 = 0<br />

17<br />

17<br />

+ Với m = − ⇒ ( P) : 2x + 2 y + z − = 0<br />

3<br />

3<br />

Câu 21. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm<br />

2 2 2<br />

A(0; − 1;2) , B(1;0;3) và tiếp xúc với mặt cầu (S): ( x − 1) + ( y − 2) + ( z + 1) = 2 .<br />

• (S) có tâm I(1;2; − 1) , bán kính R = 2 .<br />

2 2 2<br />

PT mặt phẳng (P) có dạng: ax + by + cz + d = 0 ( a + b + c ≠ 0)<br />

⎧A<br />

∈( P)<br />

⎪<br />

⎡ a = − b, c = −a − b, d = 2a + 3 b (1)<br />

Ta có: ⎨B<br />

∈ ( P)<br />

⇔ ⎢<br />

⎩⎪ 3a = − 8 b, c = −a − b, d = 2a + 3 b (2)<br />

d( I,( P))<br />

= R ⎣<br />

+ Với (1) ⇒ Phương trình của (P): x − y − 1 = 0<br />

+ Với (2) ⇒ Phương trình của (P): 8x − 3y − 5z<br />

+ 7 = 0<br />

Câu 22. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2; − 1;1) . Viết phương trình mặt<br />

phẳng (P) đi qua điểm A và cách gốc tọa độ O một khoảng lớn nhất.<br />

• Ta có d( O,( P)) ≤ OA . Do đó d( O,( P)) = OA xảy ra ⇔ OA ⊥ ( P)<br />

nên mặt phẳng (P)<br />

max<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 139/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

<br />

cần tìm là mặt phẳng đi qua A và vuông góc với OA. Ta có OA = (2; −1;1)<br />

Vậy phương trình mặt phẳng (P): 2x − y + z − 6 = 0 ..<br />

Câu 23. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(<strong>10</strong>; 2; –1) và đường thẳng d có<br />

phương trình: x − 1 y z −<br />

= = 1 . Lập phương trình mặt phẳng (P) đi qua A, song song với d<br />

2 1 3<br />

và khoảng cách từ d tới (P) là lớn nhất.<br />

• Gọi H là hình chiếu của A trên d ⇒ d(d, (P)) = d(H, (P)). Giả sử điểm I là hình chiếu của<br />

H lên (P), ta có AH ≥ HI ⇒ HI lớn nhất khi A ≡ I . Vậy (P) cần tìm là mặt phẳng đi qua A<br />

và nhận AH<br />

làm VTPT ⇒ (P): 7x + y − 5z<br />

− 77 = 0 .<br />

Câu 24. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng (d) có phương trình tham số<br />

{x = − 2 + t; y = − 2 t; z = 2 + 2t<br />

. Gọi ∆ là đường thẳng qua điểm A(4;0;–1) song song với (d)<br />

và I(–2;0;2) là hình chiếu vuông góc của A trên (d). Viết phương trình của mặt phẳng chứa<br />

∆ và có khoảng cách đến (d) là lớn nhất.<br />

• Gọi (P) là mặt phẳng chứa ∆, thì ( P) ( d)<br />

hoặc ( P) ⊃ ( d)<br />

. Gọi H là hình chiếu vuông<br />

góc của I trên (P). Ta luôn có IH ≤ IA và IH ⊥ AH .<br />

⎧ d( d,( P)) = d( I,( P))<br />

= IH<br />

Mặt khác ⎨<br />

⎩H<br />

∈( P)<br />

Trong (P), IH ≤ IA ; do đó maxIH = IA ⇔ H ≡ A . Lúc này (P) ở vị trí (P 0 ) ⊥ IA tại A.<br />

<br />

<br />

n = IA = 6;0; −3<br />

v = 2;0; −1<br />

.<br />

Vectơ pháp tuyến của (P 0 ) là ( ), cùng phương với ( )<br />

Phương trình của mặt phẳng (P 0 ) là: 2( x − 4) − 1.( z + 1) = 2x − z − 9 = 0 .<br />

x −1 y z − 2<br />

Câu 25. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = và điểm<br />

2 1 2<br />

A(2;5;3) . Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d sao cho khoảng cách từ A đến (P) là lớn<br />

nhất.<br />

2 2 2<br />

• PT mặt phẳng (P) có dạng: ax + by + cz + d = 0 ( a + b + c ≠ 0) .<br />

<br />

<br />

(P) có VTPT n = ( a; b; c)<br />

, d đi qua điểm M(1;0;2) và có VTCP u = (2;1;2) .<br />

⎧M<br />

∈( P)<br />

Vì (P) ⊃ d nên ⎨<br />

⎩n . u<br />

= 0<br />

⇒ ⎧ a + 2c + d = 0 ⎧ 2 c = − (2 a + b)<br />

⎨<br />

⇒<br />

⎩2a + b + 2c<br />

= 0<br />

⎨ . Xét 2 trường hợp:<br />

⎩d = a + b<br />

TH1: Nếu b = 0 thì (P): x − z + 1 = 0 . Khi đó: d( A,( P)) = 0 .<br />

TH2: Nếu b ≠ 0. Chọn b = 1 ta được (P): 2ax + 2 y − (2a + 1) z + 2a<br />

+ 2 = 0 .<br />

9 9<br />

Khi đó: d( A,( P)) = = ≤ 3 2<br />

8a<br />

2 + 4a<br />

+ 5 ⎛ 1 ⎞<br />

2<br />

3<br />

2⎜2a<br />

+ ⎟ +<br />

⎝ 2 ⎠ 2<br />

1 1<br />

Vậy max d( A,( P)) = 3 2 ⇔ 2a + = 0 ⇔ a = − . Khi đó: (P): x − 4y + z − 3 = 0 .<br />

2 4<br />

Câu hỏi tương tự:<br />

x − 1 y + 1 z − 2<br />

a) d : = = , A(5;1;6)<br />

. ĐS: ( P) : 2x + y − z + 1 = 0<br />

2 1 5<br />

b)<br />

x − 1 y + 2 z<br />

d : = = , A(1;4;2)<br />

−1 1 2<br />

. ĐS: ( P) : 5x + 13y − 4z<br />

+ 21 = 0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 140/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

Câu 26. Trong không gian toạ độ Oxyz, cho hai điểm M(0; − 1;2) và N( − 1;1;3) . Viết phương<br />

trình mặt phẳng (P) đi qua M, N sao cho khoảng cách từ điểm K(0;0;2) đến mặt phẳng (P)<br />

là lớn nhất.<br />

• PT (P) có dạng: Ax + B( y + 1) + C( z − 2) = 0 ⇔ Ax + By + Cz + B − 2C<br />

= 0<br />

N( −1;1;3) ∈( P) ⇔ − A + B + 3C + B − 2C = 0 ⇔ A = 2B + C<br />

2 2 2<br />

( A + B + C ≠ 0)<br />

⇒ ( P) : (2 B + C) x + By + Cz + B − 2C<br />

= 0 ; d( K,( P))<br />

=<br />

B<br />

2 2<br />

4B + 2C + 4BC<br />

• Nếu B = 0 thì d(K, (P)) = 0 (loại)<br />

B<br />

1 1<br />

• Nếu B ≠ 0 thì d( K,( P))<br />

= = ≤<br />

2 2 2<br />

4B + 2C + 4BC ⎛ C ⎞<br />

2<br />

2⎜<br />

+ 1⎟<br />

+ 2<br />

⎝ B ⎠<br />

Dấu “=” xảy ra khi B = –C. Chọn C = 1. Khi đó PT (P): x + y – z + 3 = 0 .<br />

Dạng 4: Viết phương trình mặt phẳng liên quan đến góc<br />

Câu 27. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (α) chứa đường thẳng (∆):<br />

x − 1 y z = = và tạo với mặt phẳng (P) : x y z<br />

1 −1 −2<br />

2 − 2 − + 1 = 0 một góc 600 . Tìm tọa độ giao<br />

điểm M của mặt phẳng (α) với trục Oz.<br />

<br />

<br />

• (∆) qua điểm A(1;0;0) và có VTCP u = (1; −1; −2)<br />

. (P) có VTPT n ′ = (2; −2; −1)<br />

.<br />

<br />

<br />

Giao điểm M(0;0; m) cho AM = ( −1;0; m)<br />

. (α) có VTPT n = ⎡<br />

⎣AM, u ⎤<br />

⎦ = ( m; m − 2;1)<br />

(α) và (P): 2x − 2y − z + 1 = 0 tạo t<strong>hành</strong> góc 60 0 nên :<br />

(<br />

<br />

)<br />

1 1 1 2<br />

cos n, n′ = ⇔ = ⇔ 2m − 4m<br />

+ 1 = 0<br />

2 2<br />

2m<br />

− 4m<br />

+ 5 2<br />

Kết luận : M(0;0;2 − 2) hay M(0;0;2 + 2)<br />

⇔ m = 2 − 2 hay m = 2 + 2<br />

Câu 28. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua giao<br />

tuyến d của hai mặt phẳng ( a ) : 2 x – y – 1 = 0 , ( β ) : 2 x – z = 0 và tạo với mặt phẳng<br />

2 2<br />

( Q) : x – 2y + 2 z – 1 = 0 một góc ϕ mà cosϕ =<br />

9<br />

• Lấy A(0;1;0), B(1;3;2)∈ d . (P) qua A ⇒ PT (P) có dạng: Ax + By + Cz – B = 0 .<br />

(P) qua B nên: A + 3B + 2 C – B = 0 ⇒ A = − (2B + 2 C)<br />

⇒ ( P) : − (2B + 2 C) x + By + Cz – B = 0<br />

−2B − 2C − 2B + 2C<br />

2 2 2 2<br />

cosϕ<br />

= = ⇔ 13B + 8 BC – 5C<br />

= 0 .<br />

2 2 2<br />

3 (2B + 2 C)<br />

+ B + C 9<br />

5<br />

Chọn C = 1 ⇒ B = 1; B = .<br />

13<br />

+ Với B = C = 1 ⇒ ( P) : − 4 x + y + z –1 = 0<br />

5<br />

+ Với B = , C = 1 ⇒ ( P) : − 23x + 5y + 13 z – 5 = 0 .<br />

13<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 141/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Câu 29. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A( −1;2; −3), B(2; −1; − 6) và mặt<br />

phẳng ( P) : x + 2y + z − 3 = 0 . Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa AB và tạo với mặt<br />

3<br />

phẳng (P) một góc α thoả mãn cosα = .<br />

6<br />

2 2 2<br />

• PT mặt phẳng (Q) có dạng: ax + by + cz + d = 0 ( a + b + c ≠ 0) .<br />

⎧A<br />

∈( Q)<br />

⎧− a + 2b − 3c + d = 0<br />

Ta có:<br />

⎪ B ∈ ( Q)<br />

⇔<br />

⎡<br />

⎪2a − b − 6c + d = 0 ⇔<br />

⎨<br />

⎪ 3<br />

cosα<br />

⎪⎩<br />

=<br />

⎨ ⎢ a = − 4 b, c = − 3 b, d = −15b<br />

⎣a a + 2b + c 3<br />

= − b, c = 0, d = − b<br />

⎪ =<br />

6 ⎪ 2 2 2<br />

⎩ a + b + c 1 + 4 + 1<br />

6<br />

⇒ Phương trình mp(Q): 4x − y + 3z<br />

+ 15 = 0 hoặc (Q): x − y − 3 = 0 .<br />

Câu hỏi tương tự:<br />

1<br />

a) A(0;0;1), B(1;1;0) , ( P) ≡ ( Oxy),cosα<br />

= .<br />

6<br />

ĐS: (Q): 2x − y + z − 1 = 0 hoặc (Q): x − 2y − z + 1 = 0 .<br />

⎧ x + y + z − 3 = 0<br />

Câu 30. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : ⎨<br />

. Viết<br />

⎩2x + y + z − 4 = 0<br />

phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d và tạo với mặt phẳng (Oxy) một góc<br />

0<br />

α = 60 .<br />

• ĐS: ( P) : 2x + y + z − 2 − 2 = 0 hoặc ( P) : 2x − y − z − 2 + 2 = 0<br />

Câu 31. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng ( P) : 5x − 2y + 5z<br />

− 1 = 0 và<br />

( Q) : x − 4y − 8z<br />

+ <strong>12</strong> = 0 . Lập phương trình mặt phẳng ( R) đi qua điểm M trùng với gốc tọa<br />

độ O, vuông góc với mặt phẳng (P) và tạo với mặt phẳng (Q) một góc<br />

2 2 2<br />

• Giả sử PT mặt phẳng (R): ax + by + cz + d = 0 ( a + b + c ≠ 0) .<br />

Ta có: ( R) ⊥ ( P) ⇔ 5a − 2b + 5c<br />

= 0 (1);<br />

0<br />

a = 45 .<br />

0 a − 4b − 8c<br />

2<br />

cos(( R),( Q))<br />

= cos45 ⇔ = (2)<br />

2 2 2<br />

9 a + b + c 2<br />

2 2 ⎡ a = −c<br />

Từ (1) và (2) ⇒ 7a + 6ac − c = 0 ⇔ ⎢<br />

⎣c<br />

= 7a<br />

• Với a = − c : chọn a = 1, b = 0, c = − 1 ⇒ PT mặt phẳng ( R) : x − z = 0<br />

• Với c = 7a<br />

: chọn a = 1, b = 20, c = 7 ⇒ PT mặt phẳng ( R) : x + 20y + 7z<br />

= 0<br />

Câu hỏi tương tự:<br />

a) Với ( P) : x − y − 2z = 0,( Q) ≡ ( Oyz), M(2; − 3;1), a = 45 .<br />

ĐS: ( R) : x + y + 1 = 0 hoặc ( R) : 5x − 3y + 4z<br />

− 23 = 0<br />

Câu 32. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng có phương trình:<br />

x − 1 y + 1 z −1<br />

x y z<br />

∆1<br />

: = = và ∆<br />

1 −1 3<br />

2 : 1 = 2 =<br />

− 1 . Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa ∆<br />

1<br />

và<br />

0<br />

tạo với ∆<br />

2<br />

một góc a = 30 .<br />

• Đáp số: (P): 5x + <strong>11</strong>y + 2z<br />

+ 4 = 0 hoặc (P): 2x − y − z − 2 = 0 .<br />

Câu hỏi tương tự:<br />

0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 142/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

x y − 2 z x − 2 y − 3 z + 5 0<br />

a) Với ∆1<br />

: = = , ∆<br />

1 − 1 1<br />

2<br />

: = = , a = 30 .<br />

2 1 − 1<br />

ĐS: (P): x − 2y − 2z<br />

+ 2 = 0 hoặc (P): x + 2y + z − 4 = 0<br />

x − 1 y z + 1 x y − 2 z + 1 0<br />

b) ∆1<br />

: = = , ∆2<br />

: = = , a = 30 .<br />

−2 1 1 1 − 1 1<br />

ĐS: (P): (18 + <strong>11</strong>4) x + 21 y + (15 + 2 <strong>11</strong>4) z − (3 − <strong>11</strong>4) = 0<br />

hoặc (P): (18 − <strong>11</strong>4) x + 21 y + (15 − 2 <strong>11</strong>4) z − (3 + <strong>11</strong>4) = 0<br />

Câu 33. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm<br />

0 0<br />

M(1;2;3) và tạo với các trục Ox, Oy các góc tương ứng là 45 , 30 .<br />

<br />

<br />

• Gọi n = ( a; b; c)<br />

là VTPT của (P). Các VTCP của trục Ox, Oy là i = (1;0;0), j = (0;1;0) .<br />

⎧<br />

2<br />

⎪sin( Ox,( P))<br />

= ⎧<br />

Ta có: ⎨<br />

2 ⇔<br />

a = 2 b<br />

⎪ ⎨<br />

1<br />

sin( Oy,( P))<br />

⎪⎩<br />

= ⎩ c = b<br />

2<br />

PT mặt phẳng (P): 2( x − 1) + ( y − 2) ± ( z − 3) = 0 hoặc − 2( x − 1) + ( y − 2) ± ( z − 3) = 0<br />

Câu 34. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (Q): x + 2y − z + 5 = 0 và đường<br />

x + 1 y + 1 z − 3<br />

thẳng d : = = . Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d và tạo<br />

2 1 1<br />

với mặt phẳng (Q) một góc nhỏ nhất.<br />

2 2 2<br />

• PT mặt phẳng (P) có dạng: ax + by + cz + d = 0 ( a + b + c ≠ 0) . Gọi a = (( P<br />

),( Q))<br />

.<br />

⎧M ∈ ( P)<br />

⎧c = −a − b<br />

⎨ ⇒<br />

N ( P) ⎨<br />

⎩ ∈ ⎩d = 7a + 4b<br />

3 a + b<br />

+ + − − + + = ⇒ cos α = .<br />

6 2 2<br />

5a + 4ab + 2b<br />

Chọn hai điểm M( −1; −1;3), N(1;0;4)<br />

∈ d . Ta có:<br />

⇒ (P): ax by ( 2 a b) z 7a 4b<br />

0<br />

TH1: Nếu a = 0 thì<br />

TH2: Nếu a ≠ 0 thì<br />

Xét hàm số<br />

3 b 3<br />

cos α = .<br />

6 = 2 2<br />

⇒ 0<br />

a = 30 .<br />

3<br />

cos α = .<br />

6<br />

9 x + 2x<br />

+ 1<br />

f ( x) = .<br />

.<br />

6 2<br />

5 + 4x<br />

+ 2x<br />

2<br />

b 2<br />

1+<br />

b<br />

a<br />

b ⎛ b ⎞<br />

5 + 4 + 2⎜ ⎟<br />

a ⎝ a ⎠<br />

2<br />

. Đặt<br />

b<br />

2<br />

x = và f ( x) = cos α<br />

a<br />

0 0<br />

Dựa vào BBT, ta thấy min f ( x) = 0 ⇔ cosα<br />

= 0 ⇔ a = 90 > 30<br />

Do đó chỉ có trường hợp 1 thoả mãn, tức a = 0. Khi đó chọn b = 1, c = 1, d = 4 .<br />

Vậy: (P): y − z + 4 = 0 .<br />

Câu hỏi tương tự:<br />

x − 1 y + 2 z<br />

a) Với (Q): x + 2y + 2 z – 3 = 0 , d : = = .<br />

1 2 − 1<br />

ĐS: ( P) : x + 2y + 5 z+ 3 = 0 .<br />

x − 1 y + 2 z<br />

b) Với ( Q) ≡ ( Oxy), d : = = .<br />

−1 1 2<br />

ĐS: ( P) : x − y + z − 3 = 0 .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 143/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

c) Với ( Q) : 2x − y − z − 2 = 0 ,<br />

⎧ x = −t<br />

⎪<br />

d : ⎨y = − 1 + 2t<br />

⎪ ⎩z<br />

= 2 + t<br />

. ĐS: ( P) : x + y + z − 3 = 0 .<br />

Câu 35. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm M( −1; − 1;3), N(1;0;4)<br />

và mặt phẳng<br />

(Q): x + 2y − z + 5 = 0 . Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua M, N và tạo với (Q) một góc<br />

nhỏ nhất.<br />

• ĐS: ( P) : y − z + 4 = 0 .<br />

Câu hỏi tương tự:<br />

a) M(1;2; −1), N( −1;1;2),( Q) ≡ ( Oxy)<br />

. ĐS: ( P) : 6x + 3y + 5z<br />

− 7 = 0 .<br />

⎧ x = 1−<br />

t<br />

⎪<br />

Câu 36. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : ⎨y = − 2 + t . Viết phương<br />

⎪ ⎩z<br />

= 2t<br />

trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d và tạo với trục Oy một góc lớn nhất.<br />

2 2 2<br />

• PT mặt phẳng (P) có dạng: ax + by + cz + d = 0 ( a + b + c ≠ 0) . Gọi a = (( P ), Oy)<br />

.<br />

Chọn hai điểm M(1; −2;0), N(0; −1;2)<br />

∈ d . Ta có:<br />

⇒ (P):<br />

a − b<br />

ax + by + z − a + 2b<br />

= 0 ⇒ sinα =<br />

2<br />

⎧M ∈ ( P) ⎧2c = a − b<br />

⎨ ⇒<br />

N ( P) ⎨<br />

⎩ ∈ ⎩d = − a + 2b<br />

2 b<br />

.<br />

2 2<br />

5a + 5b − 2ab<br />

0<br />

TH1: Nếu b = 0 thì a = 0 .<br />

2<br />

a<br />

2<br />

TH2: Nếu b ≠ 0 thì sinα =<br />

. Đặt x = và f ( x) = sin a .<br />

2<br />

b<br />

⎛ a ⎞ a<br />

5⎜<br />

⎟ + 5 − 2<br />

⎝ b ⎠ b<br />

4<br />

5 1<br />

0<br />

Xét hàm số f ( x)<br />

=<br />

. Dựa vào BBT, ta được max f ( x)<br />

= ⇔ x = ⇒ a > 0 .<br />

2<br />

5x<br />

− 2x<br />

+ 5<br />

6 5<br />

Vậy α lớn nhất khi a 1<br />

= . Chọn a = 1, b = 5, c = − 2, d = 9 ⇒ (P): x + 5y − 2z<br />

+ 9 = 0 .<br />

b 5<br />

x − 1 y + 2 z<br />

Câu 37. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d 1<br />

: = = và<br />

1 2 − 1<br />

x + 2 y −1<br />

z<br />

d 2<br />

: = = . Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d<br />

2 −1 2<br />

1<br />

sao cho góc giữa mặt phẳng<br />

(P) và đường thẳng d 2<br />

là lớn nhất.<br />

<br />

• d 1<br />

đi qua M(1; − 2;0) và có VTCP u = (1;2; −1)<br />

.Vì d1 ⊂ ( P)<br />

nên M ∈ ( P)<br />

.<br />

2 2 2<br />

PT mặt phẳng (P) có dạng: A( x − 1) + B( y + 2) + Cz = 0 ( A + B + C ≠ 0)<br />

<br />

Ta có: d ⊂ ( P) ⇔ u. n = 0 ⇔ C = A + 2B<br />

.<br />

Gọi<br />

4A + 3B 1 (4A + 3 B)<br />

a = (( P ), d2 ) ⇒ sin a = = .<br />

2 2<br />

3. 2A + 4AB + 5B<br />

3 2A + 4AB + 5B<br />

TH1: Với B = 0 thì sina<br />

=<br />

2 2<br />

3<br />

2<br />

2 2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 144/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

A<br />

TH2: Với B ≠ 0. Đặt t = , ta được: sina<br />

B<br />

Xét hàm số<br />

2<br />

2<br />

1 (4t<br />

+ 3)<br />

= .<br />

3 2<br />

2t<br />

+ 4t<br />

+ 5<br />

(4t<br />

+ 3)<br />

f ( t)<br />

=<br />

2<br />

2t<br />

+ 4t<br />

+ 5<br />

. Dựa vào BBT ta có: f t 25<br />

max ( ) = khi t = − 7 ⇔ A = − 7<br />

7<br />

B<br />

5 3<br />

Khi đó sin a = f ( − 7) = .<br />

9<br />

5 3<br />

So sánh TH1 và TH2 ⇒ α lớn nhất với sina = khi A = − 7 .<br />

9 B<br />

⇒ Phương trình mặt phẳng (P) : 7x − y + 5 z− 9 = 0 .<br />

x + 1 y − 2 z + 1<br />

Câu 38. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = và điểm<br />

1 1 − 1<br />

A(2; − 1;0) . Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A, song song với d và tạo với mặt phẳng<br />

(Oxy) một góc nhỏ nhất.<br />

• ĐS: ( P) : x + y + 2z<br />

− 1 = 0 .<br />

Câu 39. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (Q): 2x − y + z + 2 = 0 và điểm<br />

A(1;1; − 1) . Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A, vuông góc với mặt phẳng (Q) và<br />

tạo với trục Oy một góc lớn nhất.<br />

• ĐS: ( P) : y + z = 0 hoặc ( P) : 2x + 5y + z − 6 = 0 .<br />

Dạng 5: Viết phương trình mặt phẳng liên quan đến tam giác<br />

Câu 40. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(4; 5; 6). Viết phương trình mặt<br />

phẳng (P) qua A, cắt các trục tọa độ lần lượt tại I, J, K mà A là trực tâm của tam giác IJK.<br />

x y z<br />

• Gọi I(a;0;0), J(0;b;0), K(0;0;c) ⇒ ( P) : + + = 1<br />

a b c<br />

⎧ 4 5 6<br />

<br />

<br />

+ + = 1<br />

⎪<br />

IA = (4 − a;5;6), JA = (4;5 − b;6)<br />

⇒<br />

⎨<br />

a b c<br />

5b<br />

6c<br />

0<br />

JK = (0; − b; c), IK = ( −a;0; c)<br />

⎪ − + = ⇒ a = 77 ; b = 77 ; c =<br />

77<br />

⎪ ⎩ − 4a<br />

+ 6c<br />

= 0<br />

4 5 6<br />

Vậy phương trình mặt phẳng (P): 4x + 5y + 6z<br />

− 77 = 0 .<br />

Câu hỏi tương tự:<br />

a) Với A(–1; 1; 1). ĐS: (P): x − y − z + 3 = 0<br />

Câu 41. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho A(2; 0; 0) M(1; 1; 1). Mặt phẳng (P) thay đổi<br />

qua AM cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại B(0; b; 0), C(0; 0; c) (b > 0, c > 0). Chứng minh<br />

bc<br />

rằng: b + c = . Từ đó, tìm b, c để diện tích tam giác ABC nhỏ nhất.<br />

2<br />

• PT mp (P) có dạng: x y z 1.<br />

2 + b<br />

+ c<br />

= Vì M ∈ ( P)<br />

nên 1 1 1 1<br />

2 + b + c<br />

= ⇔ bc<br />

b + c = .<br />

2<br />

<br />

2 2 2<br />

Ta có AB( −2; b;0)<br />

, AC( −2;0; c).<br />

Khi đó S = b + c + ( b + c)<br />

.<br />

2 2 2<br />

Vì b + c ≥ 2 bc; ( b + c) ≥ 4bc<br />

nên S ≥ 6bc<br />

.<br />

Mà bc = 2( b + c) ≥ 4 bc ⇒ bc ≥ 16 . Do đó S ≥ 96 . Dấu "=" xảy ra ⇔ b = c = 4 .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 145/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Vậy:<br />

min S = 96 khi b = c = 4 .<br />

Câu 42. Trong không gian toạ độ Oxyz, cho điểm A(2;2;4) và mặt phẳng ( P) : x + y + z + 4 = 0 .<br />

Viết phương trình mặt phẳng (Q) song song với (P) và (Q) cắt hai tia Ox, Oy tại 2 điểm B,<br />

C sao cho tam giác ABC có diện tích bằng 6.<br />

• Vì (Q) // (P) nên (Q): x + y + z + d = 0 ( d ≠ 4) . Giả sử B = ( Q) ∩ Ox, C = ( Q)<br />

∩ Oy<br />

1 <br />

⇒ B( −d;0;0), C(0; − d;0) ( d < 0) . SABC<br />

= ⎡⎣<br />

AB, AC⎤⎦<br />

= 6 ⇔ d = − 2<br />

2<br />

⇒ ( Q) : x + y + z − 2 = 0 .<br />

Câu 43. Trong không gian toạ độ Oxyz, cho các điểm A(3;0;0), B(1;2;1). Viết phương trình mặt<br />

phẳng (P) qua A, B và cắt trục Oz tại M sao cho tam giác ABC có diện tích bằng 9 2 .<br />

• ĐS: ( P) : x + 2y<br />

− 2z − 3 = 0 .<br />

Dạng 6: Các dạng khác về viết phương trình mặt phẳng<br />

Câu 44. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm<br />

M(9;1;1) , cắt các tia Ox, Oy, Oz tại A, B, C sao cho thể tích tứ diện OABC có giá trị nhỏ<br />

nhất.<br />

• Giá sử A( a;0;0) ∈Ox, B(0; b;0) ∈Oy, C(0;0; c)<br />

∈ Oz ( a, b, c > 0) .<br />

Khi đó PT mặt phẳng (P) có dạng: x + y + z = 1.<br />

a b c<br />

9 1 1 1<br />

Ta có: M(9;1;1) ∈ ( P)<br />

⇒ + + = 1 (1); V<br />

a b c<br />

OABC<br />

= abc (2)<br />

6<br />

(1) ⇔ abc = 9bc + ac + ab ≥ 3 3 9( abc) 2<br />

3 2<br />

⇔ ( abc) ≥ 27.9( abc) ⇔ abc ≥ 243<br />

⎧ 9bc = ac = ab ⎧ a = 27<br />

⎪<br />

⎪<br />

Dấu "=" xảy ra ⇔ ⎨ 9 1 1 ⇔ ⎨b<br />

= 3 ⇒ (P):<br />

⎪ + + = 1<br />

⎩a b c<br />

⎪⎩<br />

c = 3<br />

Câu hỏi tương tự:<br />

x y z<br />

a) Với M(1;2;4) . ĐS: ( P) : + + = 1<br />

3 6 <strong>12</strong><br />

x y z<br />

+ + = 1.<br />

27 3 3<br />

Câu 45. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm<br />

1 1 1<br />

M(1;2;3) , cắt các tia Ox, Oy, Oz tại A, B, C sao cho biểu thức + + có giá trị<br />

OA<br />

2 OB<br />

2 OC<br />

2<br />

nhỏ nhất.<br />

• ĐS: ( P) : x + 2y + 3z<br />

− 14 = 0 .<br />

Câu 46. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm<br />

M(2;5;3) , cắt các tia Ox, Oy, Oz tại A, B, C sao cho biểu thức OA + OB + OC có giá trị nhỏ<br />

nhất.<br />

x y z<br />

• ĐS: ( P) : + + = 1.<br />

2 + 6 + <strong>10</strong> 5 + <strong>10</strong> + 15 3 + 6 + 15<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 146/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

TĐKG 02: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG<br />

Dạng 1: Viết phương trình đường thẳng bằng cách xác định vectơ chỉ phương<br />

x + 1 y −1 z − 2<br />

Câu 1. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = và mặt<br />

2 1 3<br />

phẳng P : x − y − z − 1 = 0 . Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua A(1;1; − 2) , song song<br />

với mặt phẳng ( P) và vuông góc với đường thẳng d .<br />

<br />

• u = ⎡ud; n ⎤<br />

⎣ P ⎦ = (2;5; −3)<br />

. ∆ nhận u x −1 y − 1 z + 2<br />

làm VTCP ⇒ ∆ : = =<br />

2 5 − 3<br />

Câu 2. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng (d) có phương trình:<br />

{ x = − t ; y = − 1+ 2t<br />

; z = 2 + t ( t ∈ R ) và mặt phẳng (P): 2x − y − 2z<br />

− 3 = 0 .Viết phương<br />

trình tham số của đường thẳng ∆ nằm trên (P), cắt và vuông góc với (d).<br />

• Gọi A = d ∩ (P) ⇒ A(1; − 3;1) .<br />

Phương trình mp(Q) qua A và vuông góc với d: − x + 2y + z + 6 = 0<br />

∆ là giao tuyến của (P) và (Q) ⇒ ∆: {x = 1 + t; y = − 3; z = 1+<br />

t<br />

Câu 3. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm M(2; 1; 0) và đường thẳng ∆:<br />

x − 1 y + 1 z<br />

= = . Lập phương trình của đường thẳng d đi qua điểm M, cắt và vuông góc<br />

2 1 − 1<br />

với ∆.<br />

<br />

• u<br />

∆ = (2;1; −<br />

<br />

1) . Gọi H = d ∩ ∆. Giả sử H(1 + 2 t; − 1 + t; − t)<br />

⇒ MH = (2t −1; t − 2; −t)<br />

.<br />

<br />

2 <br />

MH ⊥ u ∆<br />

⇔ 2(2t − 1) + ( t − 2) − ( − t) = 0 ⇔ t = ⇒ ud<br />

= 3 MH = (1; −4; −2)<br />

3<br />

⎧ x = 2 + t<br />

⎪<br />

⇒ d: ⎨y<br />

= 1 − 4t<br />

.<br />

⎪ ⎩z<br />

= 2t<br />

Câu 4. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x + 2y – 2z + 1 = 0 và hai<br />

điểm A(1;7; –1), B(4;2;0). Lập phương trình đường thẳng (D) là hình chiếu vuông góc của<br />

đường thẳng AB trên (P).<br />

• Gọi (Q) là mặt phẳng qua A, B và vuông góc với (P) ⇒ (Q): 8x + 7x + <strong>11</strong>z – 46 = 0.<br />

(D) = (P) ∩ (Q) suy ra phương trình (D).<br />

Câu 5. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, viết phương trình hình chiếu vuông góc của<br />

⎧x<br />

− 2z<br />

= 0<br />

đường thẳng d : ⎨<br />

trên mặt phẳng P : x − 2y + z + 5 = 0 .<br />

⎩3x − 2y + z − 3 = 0<br />

⎧ x = 4t<br />

⎪ 3<br />

<br />

• PTTS của d: ⎨ y = − + 7t<br />

. Mặt phẳng (P) có VTPT n = (1; −2;1)<br />

.<br />

⎪ 2<br />

⎩z<br />

= 2t<br />

⎛ <strong>11</strong> ⎞ ⎛ 3 ⎞ ⎛ 3 ⎞<br />

Gọi A = d ∩ ( P)<br />

⇒ A⎜<br />

4; ;2⎟<br />

. Ta có B⎜ 0; − ;0 ⎟∈ d, B⎜ 0; − ;0 ⎟ ∉( P)<br />

.<br />

⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠<br />

⎛ 4 7 4 ⎞<br />

Gọi H( x; y; z) là hình chiếu vuông góc của B trên (P). Ta tìm được H ⎜ − ; ; − ⎟<br />

⎝ 3 6 3 ⎠ .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 147/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

Gọi ∆ là hình chiếu vuông góc của d trên (P) ⇒ ∆ đi qua A và H<br />

⎧ x = 4 + 16t<br />

<br />

⎪ <strong>11</strong><br />

⇒ ∆ có VTCP u = 3 HA = (16;13;<strong>10</strong>) ⇒ Phương trình của ∆: ⎨ y = + 13 t .<br />

⎪ 2<br />

⎩z<br />

= 2 + <strong>10</strong>t<br />

Câu hỏi tương tự:<br />

⎧ x = 1+<br />

23m<br />

x + 1 y −1 z − 2<br />

⎪<br />

a) Với d : = = , ( P) : x − 3y + 2z<br />

− 5 = 0 . ĐS: ∆ : ⎨y<br />

= 2 + 29m<br />

2 1 3<br />

⎪<br />

⎩ z = 5 + 32m<br />

Câu 6. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, gọi A, B, C lần lượt giao điểm của mặt phẳng<br />

P x + y + z − = với Ox, Oy, Oz. Lập phương trình đường thẳng d đi qua tâm<br />

( ) : 6 2 3 6 0<br />

đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC đồng thời vuông góc với mặt phẳng (P).<br />

• Ta có: ( P) ∩ Ox = A(1;0;0); ( P) ∩ Oy = B(0;3;0); ( P) ∩ Oz = C(0;0;2)<br />

Gọi ∆ là đường thẳng vuông góc (OAB) tại trung điểm M của AB; (α) là mặt phẳng trung<br />

⎛ 1 3 ⎞<br />

trực cạnh OC; I tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC. Ta có: I = ∆ ∩ ( a ) ⇒ I ⎜ ; ;1 ⎟<br />

⎝ 2 2 ⎠ .<br />

Gọi J tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC thì IJ ⊥ (ABC) , nên d chính là đường thẳng IJ .<br />

⇒ Phương trình đường thẳng d:<br />

⎧ 1 x = + 6 t<br />

⎪ 2<br />

⎨ 3<br />

⎪<br />

y = + 2 t .<br />

2<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 1 + 3t<br />

Câu 7. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 3 điểm A(1;2; − 1), B(2;1;1); C(0;1;2)<br />

và<br />

x − 1 y + 1 z + 2<br />

đường thẳng d : = = . Lập phương trình đường thẳng ∆ đi qua trực tâm của<br />

2 −1 2<br />

tam giác ABC, nằm trong mặt phẳng (ABC) và vuông góc với đường thẳng d.<br />

<br />

• Ta có AB = (1; − 1;2), AC = ( −1; −1;3) ⇒ ⎡⎣<br />

AB, AC⎤⎦<br />

= ( −1; −5; −2)<br />

⇒ phương trình mặt phẳng (ABC): x + 5y + 2z<br />

− 9 = 0<br />

Gọi trực tâm của tam giác ABC là H( a; b; c) , khi đó ta có hệ:<br />

<br />

⎧ BH. AC = 0 ⎧a − b + 2c = 3 ⎧a<br />

= 2<br />

⎪ ⎪ ⎪<br />

⎨CH. AB = 0 ⇔ ⎨a + b − 3c = 0 ⇔ ⎨b = 1 ⇒ H(2;1;1)<br />

⎪H<br />

∈( ABC)<br />

⎪<br />

⎩a + 5b + 2c = 9 ⎪<br />

⎩c<br />

= 1<br />

⎩<br />

Do đường thẳng ∆ nằm trong (ABC) và vuông góc với (d) nên:<br />

<br />

⎧u∆<br />

⊥ nABC<br />

<br />

⎨ ⇒ u ⎡nABC, u ⎤<br />

u u<br />

∆<br />

= ⎣ d ⎦ = (<strong>12</strong>;2; −<strong>11</strong>)<br />

.<br />

⎩ ∆<br />

⊥<br />

d<br />

x − 2 y −1 z −1<br />

Vậy phương trình đường thẳng ∆ : = =<br />

<strong>12</strong> 2 − <strong>11</strong><br />

Dạng 2: Viết phương trình đường thẳng liên quan đến một đường thẳng khác<br />

Câu 8. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(2; 1; 0) và đường thẳng d có phương<br />

x − 1 y + 1 z<br />

trình d : = = . Viết phương trình của đường thẳng ∆ đi qua điểm M, cắt và<br />

2 1 − 1<br />

vuông góc với đường thẳng d và tìm toạ độ điểm M′ đối xứng với M qua d.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 148/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

⎧ x t<br />

• PTTS của d:<br />

⎪ = 1+<br />

2<br />

<br />

⎨y<br />

= − 1 + t . d có VTCP u = (2;1; −1)<br />

.<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= −t<br />

<br />

Gọi H là hình chiếu của M trên d ⇒ H(1 + 2 t; − 1 + t; − t)<br />

⇒ MH = (2t −1; − 2 + t; −t)<br />

2<br />

Ta có MH ⊥ d ⇔ MH. u = 0 ⇔ t = 3<br />

⇒ H ⎛ 7 ; 1 ;<br />

2 ⎞<br />

⎜ − − ⎟<br />

⎝ 3 3 3 ⎠ , <br />

MH ⎛ 1 4 2 ⎞<br />

= ⎜ ; − ; − ⎟<br />

⎝ 3 3 3 ⎠<br />

Phương trình đường thẳng ∆: x − 2 y −<br />

= 1 =<br />

z<br />

1 −4 − 2<br />

.<br />

⎛<br />

Gọi M′ là điểm đối xứng của M qua d ⇒ H là trung điểm của MM′ ⇒ M 8 ; 5 ;<br />

4 ⎞<br />

′ ⎜ − − ⎟<br />

⎝ 3 3 3 ⎠ .<br />

Câu hỏi tương tự:<br />

x + 3 y − 1 z + 1<br />

x + 1 y z − 3<br />

a) M( −4; − 2;4); d : = = . ĐS: ∆ : = =<br />

2 −1 4<br />

3 2 − 1<br />

x y − 1 z + 1<br />

Câu 9. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d : = = và hai điểm A(1;1; − 2) ,<br />

1 2 −1<br />

B( − 1;0;2) . Viết phương trình đường thẳng ∆ qua A, vuông góc với d sao cho khoảng cách<br />

từ B tới ∆ là nhỏ nhất.<br />

<br />

• d có VTCP u<br />

d<br />

= (1;2; −1)<br />

. Gọi (P) là mặt phẳng đi qua A và vuông góc với d. Gọi H là<br />

hình chiếu vuông góc của B lên (P) khi đó đường thẳng ∆ đi qua A và H thỏa YCBT.<br />

Ta có: (P): x + 2y − z − 5 = 0 . Giả sử H( x; y; z) .<br />

Ta có:<br />

<br />

⇒ u<br />

∆ =<br />

⎧H<br />

∈( P)<br />

⎨<br />

BH ⎩ , ud<br />

cuøng phöông<br />

⇒ H ⎛ 1 ; 8 ;<br />

2 ⎞<br />

⎜ ⎟<br />

⎝ 3 3 3 ⎠<br />

<br />

3 AH = ( − 2;5;8) ⇒ Phương trình ∆: x − 1 y − 1 z +<br />

= =<br />

2 .<br />

−2 5 8<br />

x + 1 y z + 1<br />

Câu <strong>10</strong>. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng ∆ : = = và hai điểm<br />

2 3 − 1<br />

A(1;2; − 1), B(3; −1; − 5) . Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A và cắt đường thẳng<br />

∆ sao cho khoảng cách từ B đến đường thẳng d là lớn nhất.<br />

<br />

<br />

• Giả sử d cắt ∆ tại M ⇒ M( − 1+ 2 t;3 t; −1 − t)<br />

, AM = ( − 2 + 2 t;3t − 2; − t), AB = (2; −3; −4)<br />

Gọi H là hình chiếu của B trên d. Khi đó d( B, d) = BH ≤ BA . Vậy d( B, d) lớn nhất bằng BA<br />

<br />

⇔ H ≡ A ⇔ AM ⊥ AB ⇔ AM. AB = 0 ⇔ 2( − 2 + 2 t) − 3(3t − 2) + 4t = 0 ⇔ t = 2<br />

⇒ M(3;6; − 3) ⇒ PT đường thẳng<br />

x −1 y − 2 z + 1<br />

d : = = .<br />

1 2 − 1<br />

Câu <strong>11</strong>. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(1; 5; 0), B(3; 3; 6) và đường<br />

thẳng ∆: x + 1 y −<br />

= 1 =<br />

z . Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm B và cắt đường<br />

2 −1 2<br />

thẳng ∆ tại điểm C sao cho diện tích tam giác ABC có giá trị nhỏ nhất.<br />

• Phương trình tham số của ∆:<br />

⎧ x = − 1+<br />

2t<br />

⎪<br />

⎨y<br />

= 1 − t<br />

⎪ ⎩z<br />

= 2t<br />

. Điểm C ∈ ∆ nên C( − 1+ 2 t;1 − t;2 t)<br />

.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 149/236


Hình hoïc <strong>12</strong> Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

<br />

<br />

<br />

AC = ( − 2 + 2 t; −4 − t;2 t); AB = (2; −2;6)<br />

; ⎡⎣<br />

AC, AB⎤ ⎦ = ( −24 − 2 t;<strong>12</strong> − 8 t;<strong>12</strong> − 2 t)<br />

<br />

⎡<br />

2<br />

AC, AB⎤<br />

1 <br />

⇒ ⎣ ⎦ = 2 18t − 36t<br />

+ 216 ⇒ S = ⎡⎣ AC,<br />

AB⎤<br />

2<br />

⎦ = 18( t − 1) + 198 ≥ 198<br />

2<br />

Vậy Min S = 198 khi t = 1 hay C(1; 0; 2) ⇒ Phương trình BC: x − 3 y − 3 z −<br />

= =<br />

6 .<br />

−2 −3 −4<br />

x + 1 y − 2 z − 2<br />

Câu <strong>12</strong>. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = và mặt<br />

3 −2 2<br />

phẳng (P): x + 3y + 2z + 2 = 0. Lập phương trình đường thẳng ∆ song song với mặt phẳng<br />

(P), đi qua M(2; 2; 4) và cắt đường thẳng (d).<br />

⎧ x = − 1+<br />

3t<br />

⎪ <br />

• Đường thẳng (d) có PTTS: ⎨y<br />

= 2 − 2t<br />

. Mặt phẳng (P) có VTPT n = (1; 3; 2)<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 2 + 2t<br />

<br />

Giả sử N(−1 + 3t ; 2 − 2t ; 2 + 2t) ∈ d ⇒ MN = (3t − 3; −2 t;2t<br />

− 2)<br />

<br />

Để MN // (P) thì MN. n = 0 ⇔ t = 7 ⇒ N(20; −<strong>12</strong>; 16)<br />

Phương trình đường thẳng ∆: x − 2 y − 2 z −<br />

= =<br />

4<br />

9 −7 6<br />

Câu hỏi tương tự:<br />

x y −1 z − 2<br />

x −1 y − 3 z − 3<br />

a) d : = = , ( P) : x + 3y + 2z<br />

+ 2 = 0 , M(2;2;4). ĐS: ∆ : = =<br />

1 2 1<br />

1 −1 1<br />

x − 2 y z + 2<br />

x −1 y − 2 z + 1<br />

b) d : = = , ( P) : 2x + y − z + 1 = 0 , M(1;2;–1) . ĐS: ∆ : = =<br />

1 3 2<br />

2 −9 −5<br />

c) x − 2 y + 4 z − 1<br />

x − 3 y + 2 z + 4<br />

= = ,( P) : 3x − 2y − 3z<br />

− 2 = 0 , M(3; −2; − 4) . ĐS: ∆ : = =<br />

3 −2 2<br />

5 −6 9<br />

Câu 13. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng ( α) : 3x − 2y + z − 29 = 0 và hai<br />

điểm A(4;4;6) , B(2;9;3) . Gọi E, F là hình chiếu của A và B trên ( α ) . Tính độ dài đoạn<br />

EF . Tìm phương trình đường thẳng ∆ nằm trong mặt phẳng ( α ) đồng thời ∆ đi qua giao<br />

điểm của AB với ( α ) và ∆ vuông góc với AB.<br />

<br />

<br />

<br />

• AB = ( −2;5; − 3), na = (3; −2;1)<br />

, sin( AB,( α )) = cos( AB, na<br />

) =<br />

19<br />

532<br />

2 361 171<br />

EF = AB.cos( AB,( α)) = AB 1− sin ( AB,( α)) = 38 1− = 532 14<br />

<br />

AB cắt ( α ) tại K(6; − 1;9) ; u∆<br />

= ⎡AB, n ⎤<br />

α<br />

= (1;7;<strong>11</strong>) . Vậy<br />

⎣ ⎦<br />

⎧ x = 6 + t<br />

⎪<br />

∆ : ⎨y<br />

= − 1 + 7t<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 9 + <strong>11</strong>t<br />

Câu 14. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 2 mặt phẳng (P), (Q) và đường thẳng (d) lần<br />

x −1 y z −1<br />

lượt có phương trình: ( P) : x − 2y + z = 0, ( Q) : x − 3y + 3z + 1 = 0, ( d) : = = . Lập<br />

2 1 1<br />

phương trình đường thẳng ∆ nằm trong (P) song song với mặt phẳng (Q) và cắt đường thẳng<br />

(d).<br />

<br />

• (P), (Q) lần lượt có VTPT là nP (1; 2;1), nQ (1; 3;3) ⎡<br />

<br />

= − = − ⇒ nP, n ⎤<br />

⎣ Q ⎦<br />

= ( −3; −2; −1)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 150/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

PTTS của (d): x = 1+ 2 t, y = t, z = 1+ t . Gọi A = (d) ∩ (∆) ⇒ A(1 + 2 t; t;1 + t)<br />

.<br />

. Do A ⊂ (P) nên: 1+ 2t − 2t + 1+ t = 0 ⇔ t = −2<br />

⇒ A( −3; −2; − 1)<br />

<br />

⎧u<br />

Theo giả thiết ta có:<br />

∆<br />

⊥ nP<br />

<br />

u ⎡<br />

<br />

⎨ ⇒ nP, n ⎤<br />

u n ∆<br />

=<br />

⎣ Q ⎦<br />

= ( −3; −2; −1)<br />

⎩ ∆<br />

⊥<br />

Q<br />

x + 3 y + 2 z + 1<br />

Vậy phương trình đường thẳng ( ∆) : = = .<br />

3 2 1<br />

Câu 15. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 3 điểm A(1;2; − 1), B(2;1;1), C(0;1;2)<br />

và<br />

x − 1 y + 1 z + 2<br />

đường thẳng ( d) : = = . Lập phương trình đường thẳng ∆ đi qua trực tâm của<br />

2 −1 2<br />

tam giác ABC, nằm trong mặt phẳng (ABC) và vuông góc với đường thẳng (d).<br />

<br />

• Ta có AB = (1; − 1;2), AC = ( −1; −1;3) ⇒ ⎡⎣<br />

AB, AC⎤⎦<br />

= ( −1; −5; −2)<br />

⇒ phương trình (ABC): x + 5y + 2z<br />

− 9 = 0<br />

<br />

⎧ BH. AC = 0 ⎧a − b + 2c = 3 ⎧a<br />

= 2<br />

⎪ ⎪ ⎪<br />

Gọi trực tâm của ∆ABC là H( a; b; c)<br />

⎨CH. AB = 0 ⇔ ⎨a + b − 3c = 0 ⇔ ⎨b = 1 ⇒ H(2;1;1)<br />

⎪H ∈ ( ABC) ⎪<br />

⎩a + 5b + 2c = 9 ⎪<br />

⎩c<br />

= 1<br />

⎩<br />

<br />

⎧u<br />

Do (∆) ⊂ (ABC) và vuông góc với (d) nên: ∆<br />

⊥ nABC<br />

<br />

⎨ ⇒ u ⎡nABC, n ⎤<br />

u u<br />

∆<br />

= ⎣ d ⎦ = (<strong>12</strong>;2; −<strong>11</strong>)<br />

⎩ ∆<br />

⊥<br />

d<br />

x − 2 y −1 z −1<br />

⇒ PT đường thẳng ∆ : = = .<br />

<strong>12</strong> 2 − <strong>11</strong><br />

Câu 16. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x + 2y − z + 5 = 0 , đường<br />

x + 3 y + 1 z − 3<br />

thẳng d : = = và điểm A( − 2;3;4) . Viết phương trình đường thẳng ∆ nằm<br />

2 1 1<br />

trên (P), đi qua giao điểm của d và (P), đồng thời vuông góc với d. Tìm điểm M trên ∆ sao<br />

cho khoảng cách AM ngắn nhất.<br />

<br />

⎧∆<br />

⊂ ( P)<br />

⎧u<br />

• Gọi B = d ∩ (P) ⇒ B( − 1;0;4) . Vì ⎨ nên ∆<br />

⊥ nP<br />

⎩∆<br />

⊥<br />

⎨ .<br />

d ⎩u∆<br />

⊥ ud<br />

⎧ x = − 1+<br />

t<br />

1 <br />

⎪<br />

Do đó ta có thể chọn u ⎡<br />

∆<br />

= nP, u ⎤<br />

d<br />

= (1; −1; −1)<br />

3<br />

⎣ ⎦<br />

⇒ PT của ∆: ⎨y<br />

= − t .<br />

⎪ ⎩z<br />

= 4 − t<br />

2 ⎛ 4 ⎞ 14 14<br />

Giả sử M( − 1 + t; −t;4 − t) ∈ ∆ ⇒ AM = 3t + 8t + <strong>10</strong> = 3⎜t<br />

+ ⎟ + ≥<br />

⎝ 3 ⎠ 3 3<br />

4<br />

Dấu "=" xảy ra ⇔ t = − 3<br />

⇔ M ⎛ 7 ; 4 ;<br />

16 ⎞<br />

⎜ − ⎟<br />

⎝ 3 3 3 ⎠ . Vậy AM đạt GTNN khi M ⎛ 7 ; 4 ;<br />

16 ⎞<br />

⎜ − ⎟<br />

⎝ 3 3 3 ⎠ .<br />

Câu hỏi tương tự:<br />

⎧ x = 1−<br />

t<br />

⎧x<br />

= t<br />

⎪ ⎪<br />

a) ( P) : 2x + y − 2z<br />

+ 9 = 0 , d : ⎨y = − 3 + 2t<br />

. ĐS: ∆ : ⎨y<br />

= −1<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 3 + t<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 4 + t<br />

Câu 17. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A(3; − 1;1) , đường thẳng<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 151/236


Hình hoïc <strong>12</strong> Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

x y − 2 z<br />

∆ : = = , mặt phẳng ( P) : x – y + z− 5 = 0 . Viết phương trình của đường thẳng d đi<br />

1 2 2<br />

0<br />

qua điểm A , nằm trong ( P) và hợp với đường thẳng ∆ một góc 45 .<br />

<br />

• Gọi ud<br />

, u∆<br />

lần lươt là các VTCP của d và ∆ ; n P<br />

là VTPT của ( P).<br />

<br />

2 2 2<br />

<br />

Đặt ud<br />

= ( a; b; c), ( a + b + c ≠ 0) . Vì d nằm trong ( P) nên ta có : nP ⊥ ud<br />

⇒ a – b + c = 0 ⇔ b = a + c ( 1 ).<br />

Theo gt: ( d, ∆ ) = 45 ⇔<br />

0<br />

a + 2b + 2c<br />

2<br />

2 2 2 2<br />

= ⇔ 2( a + 2 b + c) = 9( a + b + c )<br />

2 2 2<br />

a + b + c .3<br />

2<br />

2 15a<br />

Thay (1) vào ( 2) ta có : 14c + 30ac = 0 ⇔ c = 0; c = −<br />

7<br />

⎧ x = 3 + t<br />

⎪<br />

+ Với c = 0 : chọn a = b = 1 ⇒ PTTS của d là : ⎨y<br />

= − 1– t<br />

⎪ ⎩z<br />

= 1<br />

+ Với<br />

15a<br />

c = − : chọn a = 7, c = − 15, b = − 8 ⇒.PTTS của d là:<br />

7<br />

⎧ x = 3 + 7t<br />

⎪<br />

⎨y<br />

= − 1 – 8t<br />

.<br />

⎪ ⎩z<br />

= 1 –15t<br />

(2)<br />

Câu 18. Trong không gian toạ độ Oxyz, cho đường thẳng d: x − 3 y + 2 z +<br />

= = 1 và mặt phẳng<br />

2 1 − 1<br />

(P): x + y + z + 2 = 0 . Gọi M là giao điểm của d và (P). Viết phương trình đường thẳng ∆<br />

nằm trong mặt phẳng (P), vuông góc với d đồng thời khoảng cách từ M tới ∆ bằng 42 .<br />

⎧ x = 3 + 2t<br />

⎪ <br />

<br />

• PTTS d: ⎨y<br />

= − 2 + t ⇒ M(1; − 3;0) . (P) có VTPT n<br />

P<br />

= (1;1;1) , d có VTCP u<br />

d<br />

= (2;1; −1)<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= −1−<br />

t<br />

<br />

Vì ∆ nằm trong (P) và vuông góc với d nên VTCP u∆ = ⎡<br />

⎣ud , n ⎤<br />

P ⎦ = (2; −3;1)<br />

<br />

Gọi N(x; y; z) là hình chiếu vuông góc của M trên ∆ , khi đó MN = ( x − 1; y + 3; z)<br />

.<br />

<br />

⎧ <br />

MN ⊥ u∆<br />

⎧ x + y + z + 2 = 0<br />

⎪<br />

⎪<br />

Ta có ⎨ N ∈ ( P)<br />

⇔ ⎨2x − 3y + z − <strong>11</strong> = 0 ⇒ N(5; –2; –5) hoặc N(–3; – 4; 5)<br />

⎪<br />

2 2 2<br />

⎩MN<br />

= 42 ⎪<br />

⎩( x − 1) + ( y + 3) + z = 42<br />

x − 5 y + 2 z + 5<br />

• Với N(5; –2; –5) ⇒ Phương trình của ∆ : = =<br />

2 −3 1<br />

x + 3 y + 4 z − 5<br />

• Với N(–3; – 4; 5) ⇒ Phương trình của ∆ : = = .<br />

2 −3 1<br />

Câu 19. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (α ): x + y − z − 1 = 0 , hai đường<br />

thẳng (∆): x − 1 y z x y z + 1<br />

= = , (∆′): = = . Viết phương trình đường thẳng (d) nằm<br />

−1 −1 1 1 1 3<br />

trong mặt phẳng (α ) và cắt (∆′); (d) và (∆) chéo nhau mà khoảng cách giữa chúng bằng<br />

6<br />

2 .<br />

<br />

<br />

• (α) có VTPT n = (1;1; −1)<br />

, (∆) có VTCP u<br />

∆ = ( − 1; − 1;1) ⇒ (∆) ⊥ (α).<br />

<br />

Gọi A = ( ∆′ ) ∩ ( a ) ⇒ A(0;0; − 1) ; B = ( ∆) ∩ ( a ) ⇒ B(1;0;0) ⇒ AB = (1;0;1)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 152/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Vì (d) ⊂ (α) và (d) cắt (∆′) nên (d) đi qua A và (∆) ⊥ (α) nên mọi đường thẳng nằm trong<br />

(α) và không đi qua B đều chéo với (∆).<br />

<br />

<br />

Gọi ud<br />

= ( a; b; c)<br />

là VTCP của (d) ⇒ ud<br />

. n = a + b − c = 0 (1)<br />

và u <br />

<br />

d<br />

không cùng phương với AB (2)<br />

<br />

⎡ <br />

AB, u ⎤<br />

2 2<br />

⎣ d ⎦ 6 2 b + ( a − c) 6<br />

Ta có: d( d, ∆ ) = d( B, d)<br />

⇒ = ⇔<br />

= (3)<br />

ud<br />

2<br />

2 2 2<br />

a + b + c 2<br />

⎡ a 0<br />

Từ (1) và (3) ⇒ ac = 0 ⇔ ⎢ =<br />

.<br />

⎣c<br />

= 0<br />

⎧ x = 0<br />

<br />

⎪<br />

• Với a = 0 . Chọn b = c = 1 ⇒ u<br />

d<br />

= (0;1;1) ⇒ d : ⎨y = t<br />

⎪ ⎩z<br />

= − 1+<br />

t<br />

⎧ x = t<br />

<br />

⎪<br />

• Với c = 0 . Chọn a = − b = 1 ⇒ u<br />

d<br />

= (1; −1;0)<br />

⇒ d : ⎨y = − t .<br />

⎪ ⎩z<br />

= −1<br />

Dạng 3: Viết phương trình đường thẳng liên quan đến hai đường thẳng khác<br />

Câu 20. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, viết phương trình đường vuông góc chung của hai<br />

⎧ x = 3 + 7t<br />

x − 7 y − 3 z − 9 ⎪<br />

đường thẳng: ∆1<br />

: = = và ∆<br />

1 2 −<br />

2<br />

: ⎨y<br />

= 1 − 2t<br />

.<br />

1 ⎪<br />

⎩z<br />

= 1−<br />

3t<br />

⎧ x = 7 + t'<br />

⎪<br />

• Phương trình tham số của ∆<br />

1<br />

: ⎨y<br />

= 3 + 2 t'<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 9 − t '<br />

Gọi M và N lần lượt là giao điểm của đường vuông góc chung với ∆ 1 và ∆ 2<br />

⇒ M(7 + t′;3 + 2t′;9 – t′) và N(3<br />

<br />

–7t;1 + 2t;1 + 3t)<br />

<br />

VTCP lần lượt của ∆ 1 và ∆ 2 là a = (1; 2; –1) và b = (–7;2;3)<br />

<br />

⎧⎪<br />

MN ⊥ a ⎧⎪<br />

MN. a = 0<br />

Ta có: ⎨ ⇔ ⎨ . Từ đây tìm được t và t′ ⇒ Toạ độ của M, N.<br />

⎪⎩<br />

MN ⊥ b ⎪⎩<br />

MN. b = 0<br />

Đường vuông góc chung ∆ chính là đường thẳng MN.<br />

Câu hỏi tương tự:<br />

⎧ x = 3 + t ⎧ x = − 2 + 2 t'<br />

⎪ ⎪ 2 x – y <strong>10</strong> z – 47 0<br />

a) Với ( ∆1<br />

) : ⎨y<br />

= − 1 + 2t<br />

, ( ∆2<br />

) : ⎨y = 2 t ' . ĐS: ∆ :<br />

⎧<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 4<br />

⎪ ⎨ + =<br />

x + 3 y – 2z<br />

+ 6 = 0<br />

⎩z = 2 + 4 t '<br />

⎩<br />

Câu 21. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm<br />

⎧ 2x<br />

3y<br />

<strong>11</strong> 0<br />

M ( −4; − 5;3)<br />

và cắt cả hai đường thẳng: d1<br />

: ⎨ + + = x − 2 y + 1 z −1<br />

và d<br />

⎩y<br />

− 2z<br />

+ 7 = 0<br />

2<br />

: = = .<br />

2 3 − 5<br />

⎧ x = 5 − 3t<br />

⎧<br />

1<br />

x = 2 + 2t<br />

⎪ ⎪<br />

2<br />

• Viết lại phương trình các đường thẳng: d1 : ⎨y = − 7 + 2t1<br />

, d2 : ⎨y = − 1 + 3t2<br />

.<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= t<br />

⎪<br />

1<br />

⎩z<br />

= 1−<br />

5t2<br />

Gọi A = d ∩ d1,<br />

B = d ∩ d2<br />

⇒ A(5 − 3 t1; − 7 + 2 t1; t1)<br />

, B(2 + 2 t2; − 1+ 3 t2;1 − 5 t2)<br />

.<br />

<br />

<br />

MA = ( − 3t1 + 9;2t1 − 2; t1<br />

− 3) , MB = (2t2 + 6;3t2 + 4; −5t2<br />

− 2)<br />

<br />

⎡⎣<br />

MA, MB⎤ ⎦ = ( −13t t − 8t + 13t + 16; − 13t t + 39 t ; −13t t − 24t + 31t<br />

+ 48)<br />

1 2 1 2 1 2 2 1 2 1 2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 153/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

<br />

M, A, B thẳng hàng ⇔ MA,<br />

MB cùng phương ⇔ ⎡⎣<br />

MA, MB ⎤<br />

t<br />

⎦ = 0 ⇔<br />

⎩<br />

<br />

⇒ A( −1; −3;2), B(2; − 1;1) ⇒ AB = (3;2; −1)<br />

⎧ =<br />

⎨ =<br />

<br />

⎧ x = − 4 + 3t<br />

⎪<br />

Đường thẳng d qua M(–4; –5; 3) và có VTCP AB = (3;2; −1)<br />

⇒ d : ⎨y = − 5 + 2t<br />

⎪ ⎩z<br />

= 3 − t<br />

Câu hỏi tương tự:<br />

⎧ x = t<br />

x y − 2 z<br />

a) M(1;5;0), d 1<br />

: = = 1 − 3 − , d y t<br />

3<br />

2 : ⎪<br />

⎨ = 4 − . ĐS:<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= − 1+<br />

2t<br />

⎧ x = 3 + 2t<br />

x − 2 y + 1 z + 3 x − 3 y − 7 z −1<br />

⎪<br />

b) M(3; <strong>10</strong>; 1) , d 1<br />

: = = , d<br />

3 1 2 2<br />

: = = ĐS: d : ⎨y = <strong>10</strong> − <strong>10</strong>t<br />

1 −2 −1<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 1−<br />

2t<br />

Câu 22. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai đường thẳng ∆1 , ∆2<br />

và mặt phẳng (α ) có<br />

⎧ x = 2 + t<br />

⎪ x − 1 y + 1 z + 2<br />

phương trình là ∆1 : ⎨y = 5 + 3 t, ∆2<br />

: = = , ( α) : x − y + z + 2 = 0 . Viết phương<br />

⎪ z = t<br />

1 1 2<br />

⎩<br />

trình đường thẳng d đi qua giao điểm của ∆1<br />

với (α ) đồng thời cắt ∆<br />

2<br />

và vuông góc với trục<br />

Oy.<br />

⎧x = 2 + t ⎧t<br />

= −1<br />

⎪y = 5 + 3t ⎪x<br />

= 1<br />

• Toạ độ giao điểm A của (α ) và ∆<br />

1<br />

thoả mãn hệ ⎨<br />

⇔ A(1;2; 1)<br />

z t<br />

⎨ ⇒ −<br />

⎪<br />

=<br />

⎪<br />

y = 2<br />

⎪⎩ x − y + z + 2 = 0 ⎪⎩<br />

z = −1<br />

<br />

Trục Oy có VTCP là j = (0;1;0) . Gọi d là đường thẳng qua A cắt ∆<br />

2<br />

tại<br />

<br />

B(1 + t; − 1 + t; − 2 + 2 t)<br />

. AB = ( t; t − 3;2t −1); d ⊥ Oy ⇔ AB j = 0 ⇔ t = 3 ⇒ AB = (3;0;5)<br />

<br />

Đường thẳng d đi qua A nhận AB = (3;0;5)<br />

t 1 2<br />

làm VTCP có phương trình là<br />

2<br />

0<br />

⎧ x = 1+<br />

3u<br />

⎪<br />

⎨y<br />

= 2 .<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= − 1+<br />

5u<br />

⎧ x = 1+<br />

t<br />

⎪<br />

Câu 23. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d1<br />

: ⎨y = 1 + 2t<br />

, đường thẳng d<br />

2<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 1 + 2t<br />

là giao tuyến của hai mặt phẳng (P): 2 x – y –1 = 0 và (Q): 2x + y + 2 z – 5 = 0 . Gọi I là giao<br />

điểm của d1, d2<br />

. Viết phương trình đường thẳng d 3<br />

qua điểm A(2; 3; 1), đồng thời cắt hai<br />

đường thẳng d1, d2<br />

lần lượt tại B và C sao cho tam giác BIC cân đỉnh I.<br />

• PTTS của d :{<br />

x = t '; y = − 1 + 2 t '; z = 3 − 2 t ' . I = d ∩ d ⇒ I(1;1;1) .<br />

2<br />

1 2<br />

Giả sử: B(1 + t;1+ 2 t;1+ 2 t) ∈ d , C( t'; − 1+ 2 t ';3 − 2 t ') ∈ d ( t ≠ 0, t' ≠ 1)<br />

1 2<br />

⎧ IB = IC<br />

∆BIC cân đỉnh I ⇔ ⎨ ⎧ t = 1<br />

⇔ ⎨ ⇒ Phương trình d<br />

⎩[ AB , AC ] = 0 ⎩t<br />

' =<br />

{ x y z t<br />

2<br />

3<br />

: = 2; = 3; = 1 + 2<br />

Câu 24. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 4 x – 3y + <strong>11</strong>z<br />

= 0 và hai<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 154/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

x<br />

đường thẳng d 1 :<br />

− 1<br />

= y − 3 = z + 1 x − 4 , = y 2 3 1 1 = z − 3 . Chứng minh rằng d1 và d 2 chéo<br />

2<br />

nhau. Viết phương trình đường thẳng ∆ nằm trên (P), đồng thời ∆ cắt cả d 1 và d 2 .<br />

• Toạ độ giao điểm của d 1 và (P): A(–2;7;5). Toạ độ giao điểm của d 2 và (P): B(3;–1;1)<br />

Phương trình đường thẳng ∆: x + 2 y − 7 z −<br />

= =<br />

5 .<br />

5 −8 −4<br />

Câu 25. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai mặt phẳng và hai đường thẳng có phương<br />

trình (P): 3x + <strong>12</strong>y − 3z<br />

− 5 = 0 và (Q): 3x − 4y + 9z<br />

+ 7 = 0 , (d 1 ): x + 5 y − 3 z +<br />

= =<br />

1 , (d 2 ):<br />

2 −4 3<br />

x − 3 y + 1 z − 2<br />

= = . Viết phương trình đường thẳng (∆) song song với hai mặt phẳng (P),<br />

−2 3 4<br />

(Q) và cắt (d 1 ), (d 2 ).<br />

<br />

<br />

• (P) có VTPT n<br />

P<br />

= (1; 4; −1)<br />

, (Q) có pháp vectơ n<br />

Q<br />

= (3; − 4; 9)<br />

<br />

<br />

(d 1 ) có VTCP u 1<br />

= (2; − 4; 3) , (d 2 ) có VTCP u 2<br />

= ( −2; 3; 4)<br />

⎧ ( ∆1<br />

) = ( P) ∩ ( Q)<br />

⎪( P1 ) ⊃ ( d1),( P1<br />

) ( P)<br />

Gọi: ⎨<br />

⇒ (∆) = (P<br />

( Q1 ) ⊃ ( d2),( Q1<br />

) ( Q)<br />

1 ) ∩ (Q 1 ) và (∆) // (∆ 1 )<br />

⎪ <br />

u = u ⎪⎩ ∆1<br />

<br />

(∆) có vectơ chỉ phương u 1 <br />

= [ n ; P<br />

n ] (8; 3; 4)<br />

Q<br />

= − −<br />

4<br />

<br />

(P 1 ) có cặp VTCP u 1 và u nên có VTPT: nP<br />

1<br />

= [ u1; u] = (25; 32; 26)<br />

Phương trình mp (P 1 ): 25(x + 5) + 32(y – 3) + 26(z + 1) = 0 ⇔ 25x + 32y + 26z<br />

+ 55 = 0<br />

<br />

(Q 1 ) có cặp VTCP u 2 và u nên có VTPT: n <br />

Q1 u <br />

[<br />

2; u <br />

= ] = (0; 24; −18)<br />

Phương trình mp (Q 1 ): 0( x − 3) + 24( y + 1) −18( z − 2) = 0 ⇔ 4y − 3x<br />

+ <strong>10</strong> = 0<br />

Ta có: ( ∆ ) = ( P ) ∩ ( Q ) ⇒ phương trình đường thẳng (∆) :<br />

1 1<br />

⎧ 25x + 32y + 26z<br />

+ 55 = 0<br />

⎨<br />

⎩4y<br />

− 3z<br />

+ <strong>10</strong> = 0<br />

Câu 26. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2 x – y + 2 z – 3 = 0 và hai<br />

đường thẳng (d 1 ), (d 2 ) lần lượt có phương trình x − 4 y −<br />

= 1 = z và x + 3 y + 5 z −<br />

= = 7 .<br />

2 2 − 1 2 3 − 2<br />

Viết phương trình đường thẳng ( ∆ ) song song với mặt phẳng (P), cắt ( d 1<br />

) và ( d 2<br />

) tại A và<br />

B sao cho AB = 3.<br />

• A ∈ ( d 1<br />

) ⇒ A (4 + 2 t;1+ 2 t; − t)<br />

; B ∈( d2) ⇒ B( − 3 + 2 t′ ; − 5 + 3 t′ ;7 − 2 t′<br />

)<br />

<br />

<br />

AB = ( − 7 + 2t′ − 2 t; − 6 + 3t′ − 2 t;7 − 2 t′<br />

+ t)<br />

, n<br />

P<br />

= (2; −1;2)<br />

.<br />

<br />

⎧ <br />

Từ giả thiết ta có:<br />

AB. nP<br />

= 0 ⎧ t′<br />

= 2<br />

<br />

⎨ ⇔ ⎨ ⇒ A(2; − 1;1), AB = ( −1;2;2)<br />

.<br />

⎩AB<br />

= 3 ⎩t<br />

= − 1<br />

⇒ Phương trình đường thẳng (∆): x − 2 y + 1 z −<br />

= =<br />

1 .<br />

−1 2 2<br />

Câu 27. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x − y + z + 1 = 0 và hai<br />

đường thẳng<br />

x − 1 y + 2 z − 3<br />

d 1<br />

: = = ,<br />

2 1 3<br />

x + 1 y −1 z − 2<br />

d 2<br />

: = = . Viết phương trình đường<br />

2 3 2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 155/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

thẳng ∆ song song với (P), vuông góc với d 1<br />

và cắt d 2<br />

tại điểm E có hoành độ bằng 3.<br />

<br />

<br />

<br />

• d 1<br />

có VTCP u 1<br />

= (2;1;3) , d 2<br />

có VTCP u 2<br />

= (2;3;2) , (P) có VTPT n = (2; −1;1)<br />

.<br />

<br />

Giả sử ∆ có VTCP u = ( a; b; c)<br />

, E ∈ d 2<br />

có xE<br />

= 3 ⇒ E(3; − 1;6) .<br />

<br />

⎧∆<br />

( P) ⎧ u. n = 0 ⎧2a − b + c = 0 ⎧ a = −c<br />

<br />

Ta có: ⎨ ⇔<br />

∆ ⊥ d<br />

⎨ ⇔<br />

⎩ 1 ⎩u. u1<br />

= 0<br />

⎨<br />

⇔<br />

⎩2a + b + 3c<br />

= 0<br />

⎨ ⇒ Chọn u = (1;1; −1)<br />

⎩b<br />

= − c<br />

⇒ PT đường thẳng ∆: {x = 3 + t; y = − 1 + t; z = 6 − t .<br />

Câu 28. Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng ( d ),( d ) và mặt phẳng (P) có phương<br />

1 2<br />

x + 1 y + 2 z x − 2 y −1 z −1<br />

trình: ( d 1<br />

) : = = , ( d<br />

1 2 1 2<br />

) : = = ; ( P) : x + y − 2z<br />

+ 5 = 0 . Lập phương<br />

2 1 1<br />

trình đường thẳng (d) song song với mặt phẳng (P) và cắt ( d ),( d ) lần lượt tại A, B sao cho<br />

1 2<br />

độ dài đoạn AB nhỏ nhất.<br />

<br />

• Đặt A( − 1 + a; − 2 + 2 a; a), B(2 + 2 b;1 + b;1 + b)<br />

⇒ AB = ( − a + 2b + 3; − 2a + b + 3; − a + b + 1)<br />

<br />

<br />

Do AB // (P) nên: AB ⊥ n = (1;1; −2) ⇔ b = a − 4 . Suy ra: AB = ( a − 5; −a<br />

−1; −3)<br />

P<br />

2 2 2 2 2<br />

AB = ( a − 5) + ( −a − 1) + ( − 3) = 2a − 8a + 35 = 2( a − 2) + 27 ≥ 3 3<br />

⎧ a = 2<br />

<br />

Suy ra: min AB = 3 3 ⇔ ⎨ , A(1;2;2) , AB = ( −3; −3; −3)<br />

.<br />

⎩b<br />

= − 2<br />

x −1 y − 2 z − 2<br />

Vậy d : = = .<br />

1 1 1<br />

x + 8 y − 6 z −<strong>10</strong><br />

Câu 29. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai đường thẳng ( d 1<br />

) : = =<br />

2 1 − 1<br />

⎧ x = t<br />

⎪<br />

và ( d2) : ⎨y = 2 − t . Viết phương trình đường thẳng (d) song song với trục Ox và cắt (d 1 )<br />

⎪ ⎩z<br />

= − 4 + 2t<br />

tại A, cắt (d 2 ) tại B. Tính AB.<br />

• Giả sử: A( − 8 + 2 t1;6 + t1;<strong>10</strong> − t1)<br />

∈ d 1 , B( t2;2 − t2; − 4 + 2 t2)<br />

∈ d 2 .<br />

<br />

⇒ AB = ( t2 − 2t1 + 8; −t2 − t1 − 4);2t2 + t1<br />

−14)<br />

.<br />

<br />

⎧−t<br />

t<br />

AB, i = (1;0;0) cùng phương ⇔ 2<br />

−<br />

1<br />

− 4 = 0 ⎧ t<br />

⎨<br />

⇔<br />

⎩2t2 + t1<br />

− 14 = 0 t 1 = −22<br />

⎨<br />

⎩ 2 = 18<br />

⇒ A( −52; −16;32), B(18; − 16;32) .<br />

⇒ Phương trình đường thẳng d: {x = − 52 + t; y = − 16; z = 32 .<br />

⎧ x = − 23 + 8t<br />

⎪<br />

Câu 30. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai đường thẳng: (d 1 ): ⎨y<br />

= − <strong>10</strong> + 4t<br />

và (d 2 ):<br />

⎪ ⎩z<br />

= t<br />

x − 3 y + 2 z<br />

= = . Viết phương trình đường thẳng (d) song song với trục Oz và cắt cả hai<br />

2 −2 1<br />

đường thẳng (d 1 ), (d 2 ).<br />

• Giả sử A( − 23 + 8 t1; − <strong>10</strong> + 4 t1; t1)<br />

∈ d 1 , B(3 + 2 t2; −2 − 2 t2; t2)<br />

∈ d 2 .<br />

<br />

⇒ AB = (2t − 8t + 26; −2t − 4t + 8; t − t )<br />

2 1 2 1 2 1<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 156/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

⎧ 17<br />

<br />

⎧2t<br />

t<br />

AB // Oz ⇔ AB,<br />

k cuøng phöông ⇔ 2<br />

− 8<br />

1<br />

+ 26 = 0 ⎪t1<br />

=<br />

⎨ ⇔ 6 ⎛ 1 4 17 ⎞<br />

⎩ − 2t2 − 4t1<br />

+ 8 = 0<br />

⎨ ⇒ A⎜<br />

− ; ; ⎟<br />

⎪ 5 ⎝ 3 3 6 ⎠<br />

t2<br />

= −<br />

⎩ 3<br />

⎧ 1 4 17<br />

⇒ Phương trình đường thẳng AB: ⎨ x = − ; y = ; z = + t<br />

⎩ 3 3 6<br />

Câu 31. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho các điểm A(2,0,0); B(0,4,0); C(2,4,6) và<br />

⎧6x − 3y + 2z<br />

= 0<br />

đường thẳng (d): ⎨<br />

. Viết phương trình đường thẳng ∆ // (d) và cắt các<br />

⎩6x + 3y + 2z<br />

− 24 = 0<br />

đường thẳng AB, OC.<br />

• Phương trình mặt phẳng (α) chứa AB và song song d: (α): 6x + 3y + 2z – <strong>12</strong> = 0<br />

Phương trình mặt phẳng (β) chứa OC và song song d: (β): 3x – 3y + z = 0<br />

⎧ 6x + 3y + 2z<br />

− <strong>12</strong> = 0<br />

∆ là giao tuyến của (α) và (β) ⇒ ∆: ⎨<br />

⎩3x − 3y + z = 0<br />

Câu 32. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(4;5;6); B(0;0;1); C(0;2;0);<br />

D(3;0;0). Chứng minh các đường thẳng AB và CD chéo nhau. Viết phương trình đường<br />

thẳng (D) vuông góc với mặt phẳng Oxy và cắt các đường thẳng AB, CD.<br />

• Gọi (P) là mặt phẳng qua AB và (P) ⊥ (Oxy) ⇒ (P): 5x – 4y = 0<br />

(Q) là mặt phẳng qua CD và (Q) ⊥ (Oxy) ⇒ (Q): 2x + 3y – 6 = 0<br />

Ta có (D) = (P)∩(Q) ⇒ Phương trình của (D)<br />

Câu 33. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai đường thẳng có phương trình:<br />

⎧ x = −1−<br />

2t<br />

⎪ x y z<br />

d<br />

1<br />

: ⎨y = t và d<br />

2 : = = . Xét vị trí tương đối của d 1 và d 2 . Viết phương trình<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 1+<br />

t<br />

1 1 2<br />

đường thẳng d qua M trùng với gốc toạ độ O, cắt d 1 và vuông góc với d 2 .<br />

<br />

• Đường thẳng<br />

<br />

∆ cần tìm cắt d 1 tại A(–1–2t; t; 1+t) ⇒ OA = (–1–2t; t; 1+t)<br />

<br />

d ⊥ d2 ⇔ OA. u2<br />

= 0 ⇔ t = −1 ⇒ A(1; −1;0)<br />

⇒ PTTS của d :{<br />

x = t; y = − t; z = 0<br />

Câu hỏi tương tự:<br />

⎧ x = − 2 + 2t<br />

x + 2 y z −1<br />

⎪<br />

x −1 y −1 z −1<br />

a) Với M(1;1;1) , ( d 1<br />

) : = = , ( d y t<br />

3 1 −<br />

2) : ⎨ = − 5 . ĐS: d : = =<br />

2 ⎪ ⎩z<br />

= 2 + t<br />

3 1 − 1<br />

Câu 34. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 2 đường thẳng có phương trình:<br />

⎧ x t<br />

(d 1 ) :<br />

⎪ =<br />

⎧ x = t '<br />

⎪<br />

⎨y<br />

= 4 + t và (d 2 ) : ⎨y<br />

= 3 t ' − 6<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 6 + 2t<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= t ' − 1<br />

Gọi K là hình chiếu vuông góc của điểm I(1; –1; 1) trên (d 2 ). Tìm phương trình tham số của<br />

đường thẳng đi qua K vuông góc với (d 1 ) và cắt (d 1 ).<br />

<br />

<br />

• (d 1 ) có VTCP u 1<br />

= (1; 1; 2) ; (d 2 ) có VTCP u 2<br />

= (1; 3; 1)<br />

<br />

K∈( d2) ⇒ K( t′ ; 3t′ − 6; t′ −1) ⇒ IK = ( t′ −1; 3t′ − 5; t′<br />

− 2)<br />

<br />

18 ⎛18 <strong>12</strong> 7 ⎞<br />

IK ⊥ u2<br />

⇔ t′ − 1+ 9t′ − 15 + t′ − 2 = 0 ⇔ t′<br />

= ⇒ K ⎜ ; − ; ⎟<br />

<strong>11</strong> ⎝ <strong>11</strong> <strong>11</strong> <strong>11</strong>⎠<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 157/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

⎛18 56 59 ⎞<br />

Giả sử (d ) cắt (d 1 ) tại H( t; 4 + t; 6 + 2 t), ( H ∈ ( d 1<br />

)) . HK = ⎜ − t; − − t; − − 2t<br />

⎟<br />

⎝ <strong>11</strong> <strong>11</strong> <strong>11</strong> ⎠<br />

18 56 <strong>11</strong>8 26 1<br />

HK ⊥ u1<br />

⇔ − t − − t − − 4t = 0 ⇔ t = − ⇒ HK = (44; − 30; − 7).<br />

<strong>11</strong> <strong>11</strong> <strong>11</strong> <strong>11</strong> <strong>11</strong><br />

Vậy, PTTS của đường thẳng (d ): ⎧ 18 <strong>12</strong> 7<br />

⎨x = + 44 λ; y = − − 30 λ; z = − 7λ<br />

⎩ <strong>11</strong> <strong>11</strong> <strong>11</strong><br />

Câu 35. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm M(0;1;1) và 2 đường thẳng (d 1 ), (d 2 )<br />

với: (d 1 ): x − 1 y +<br />

= 2 = z ; (d 2 ) là giao tuyến của 2 mặt phẳng (P): x + 1 = 0 và (Q):<br />

3 2 1<br />

x + y − z + 2 = 0 . Viết phương trình đường thẳng (d) qua M vuông góc (d 1 ) và cắt (d 2 ).<br />

• Phương trình mặt phẳng (α) đi qua M(0;1;1) vuông góc với (d 1 ): 3x + 2y + z − 3 = 0 .<br />

⎧ 3x + 2y + z − 3 = 0<br />

⎪ ⎛ 5 8 ⎞<br />

A = (d 2 ) ∩ (α) ⇔ ⎨x<br />

+ 1 = 0 ⇔ A⎜<br />

− 1; ; ⎟<br />

⎪ x + y − z + 2 = 0<br />

⎝ 3 3 ⎠<br />

⎩<br />

x y 1 z 1<br />

⇒ Phương trình AM:<br />

− −<br />

= = .<br />

−3 2 5<br />

Câu 36. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P) : 2x − y + 2z<br />

= 0 và 2 đường<br />

x −1 y −1 z −1<br />

x −1 y − 2 z<br />

thẳng ( d) : = = , ( d ')<br />

: = = . Viết phương trình đường thẳng ( ∆ )<br />

1 3 2 −2 1 1<br />

nằm trong mặt phẳng (P), vuông góc với đường thẳng (d) và cắt đường thẳng (d').<br />

<br />

<br />

• Ta có nP<br />

= (2; − 1;2), ud<br />

= (1;3;2) và PTTS của (d'):<br />

⎧ ⎪ x = 1−<br />

2t<br />

⎨y<br />

= 2 + t<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= t<br />

Gọi A = (d') ∩ (P) ⇒ A(1 − 2 t;2 + t; t)<br />

.<br />

Do A ∈ (P) nên: 2(1 − 2 t) − 2 − t + 2t = 0 ⇔ t = 0 ⇒ A(1;2;0)<br />

<br />

<br />

Mặt khác (∆) nằm trong (P), vuông góc với (d) nên u ∆<br />

vuông góc với nP,<br />

ud<br />

⇒ ta có thể<br />

<br />

x −1 y − 2 z<br />

chọn u ⎡<br />

∆<br />

= ⎣nP, u ⎤<br />

d ⎦ = ( −8; −2;7)<br />

⇒ Phương trình ∆ : = =<br />

−8 −2 7<br />

Câu 37. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x − y + z − 1 = 0 và hai<br />

đường thẳng (d 1 ): x − 1 y + 2 z −<br />

= = 3 , (d 2 ): x + 1 y − 1 z −<br />

= = 2 . Viết phương trình đường<br />

2 1 3 2 3 2<br />

thẳng (∆) song song với mặt phẳng (P), vuông góc với đường thẳng (d 1 ) và cắt đường thẳng<br />

(d 2 ) tại điểm E có hoành độ bằng 3.<br />

<br />

⎧<br />

⎧a<br />

n<br />

• E ∈ (d 2 ) ⇒ E(3; 7; 6). △<br />

⊥<br />

P<br />

<br />

⎨ ⇒ a = ⎡nP, a ⎤<br />

a a ⎣ d1⎦<br />

= −4(1;1; −1)<br />

⎩ ⊥<br />

△<br />

⇒ (∆):<br />

⎪ x = 3 + t<br />

⎨y<br />

= 7 + t .<br />

△ d1<br />

⎪ ⎩z<br />

= 6 − t<br />

Câu 38. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(0; 0;–3), B(2; 0;–1) và mặt<br />

phẳng (P) có phương trình: 3x − 8y + 7z<br />

+ 1 = 0 . Viết phương trình chính tắc đường thẳng d<br />

nằm trên mặt phẳng (P) và d vuông góc với AB tại giao điểm của đường thẳng AB với (P).<br />

• Giao điểm của đường thẳng AB và (P) là: C(2;0;–1)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 158/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Đường thẳng d đi qua C và có VTCP là ⎡<br />

AB,<br />

n ⎤<br />

⎣ P ⎦ ⇒ d: x − 2 y z −<br />

= =<br />

1<br />

2 −1 −2<br />

Câu 39. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d 1 : x + 1 y − 1 z −<br />

= =<br />

1 ;<br />

2 −1 1<br />

d 2 : x − 1 y − 2 z +<br />

= = 1 và mặt phẳng (P): x − y − 2z<br />

+ 3 = 0 . Viết phương trình đường thẳng<br />

1 1 2<br />

∆ nằm trên mặt phẳng (P) và cắt hai đường thẳng d 1 , d 2 .<br />

• Gọi A = d 1 ∩ ∆, B = d 2 ∩ ∆. Vì ∆ ⊂ (P) nên A = d 1 ∩ (P), B = d 2 ∩ (P)<br />

⇒ A(1; 0; 2), B(2; 3; 1)<br />

⇒ ∆ chính là đường thẳng AB ⇒ Phương trình ∆: x − 1 y z −<br />

= = 2 .<br />

1 3 − 1<br />

Câu 40. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng (d) vuông góc với<br />

x − 1 y + 1 z<br />

mặt phẳng (P): x + y + z − 1 = 0 đồng thời cắt cả hai đường thẳng ( d 1<br />

) : = = và<br />

2 −1 1<br />

⎧ x = − 1+<br />

t<br />

⎪<br />

( d2) : ⎨y<br />

= − 1 , với t ∈ R .<br />

⎪ ⎩z<br />

= −t<br />

• Lấy M ∈ ( d 1 ) ⇒ M ( 1+ 2 t t t )<br />

1; −1 −<br />

1;<br />

1<br />

; N ∈ ( d 2 ) ⇒ N ( − 1 + t; −1;<br />

− t)<br />

<br />

Suy ra MN = ( t − 2t − 2; t ; −t − t )<br />

1 1 1<br />

⎧ 4<br />

<br />

t =<br />

*<br />

⎪<br />

( d) ⊥ ( P) ⇔ MN = k. n; k ∈ R ⇔ t − 2t1 − 2 = t1 = −t − t1<br />

⇔<br />

5 ⎛<br />

⎨ ⇒ M 1 3 2 ⎞<br />

= ⎜ ; − ; − ⎟<br />

⎪ −2<br />

5 5 5<br />

t 1 =<br />

⎝ ⎠<br />

⎪⎩ 5<br />

⇒ d: x − 1 = y + 3 = z +<br />

2<br />

5 5 5<br />

Câu hỏi tương tự:<br />

x − 1 y + 1 z x − 2 y z −1<br />

a) Với (P): 2x + y + 5z<br />

+ 3 = 0 , ( d 1<br />

) : = = , ( d<br />

2 1 2 2<br />

) : = =<br />

1 1 − 2<br />

x + 1 y + 2 z + 2<br />

ĐS: d : = =<br />

2 1 5<br />

x + 1 y −1 z − 2 x − 2 y + 2 z<br />

b) Với ( P) : 2 x – y – 5z<br />

+ 1 = 0 , d 1<br />

: = = , d<br />

2 3 1 2<br />

: = =<br />

1 5 − 2<br />

ĐS: x − 1 y − 4 z −<br />

= =<br />

3<br />

2 −1 −5<br />

Câu 41. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba mặt phẳng: (P): 2 x – y + z + 1 = 0 , (Q):<br />

x – y + 2z<br />

+ 3 = 0 , (R): x + 2 y – 3z<br />

+ 1 = 0 và đường thẳng ∆<br />

1<br />

: x − 2 y +<br />

= 1 =<br />

z<br />

−2 1 3<br />

. Gọi ∆<br />

2<br />

là<br />

giao tuyến của (P) và (Q). Viết phương trình đường thẳng (d) vuông góc với (R) và cắt cả<br />

hai đường thẳng ∆<br />

1<br />

, ∆<br />

2<br />

.<br />

∆ có PTTS: {x = 2 − 2 t; y = − 1 + t; z = 3t<br />

; ∆<br />

2<br />

có PTTS: {x = 2 + s; y = 5 + 3 s;<br />

z = s .<br />

•<br />

1<br />

Giả sử d ∩ ∆ = A;<br />

d ∩ ∆ = B ⇒ A(2 − 2 t; − 1 + t;3 t), B(2 + s;5 + 3 s; s)<br />

1 2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 159/236


Hình hoïc <strong>12</strong> Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

<br />

<br />

AB = ( s + 2 t;3s − t + 6; s − 3 t)<br />

, (R) có VTPT n = (1;2; −3)<br />

.<br />

d ⊥ ( R) ⇔ AB s + 2t 3s − t + 6 s − 3t<br />

23<br />

, n cùng phương ⇔ = = t<br />

1 2 − 3<br />

⇒ = 24<br />

⇒ A ⎛ 1 ; 1 ;<br />

23 ⎞<br />

⎜ ⎟<br />

⎝<strong>12</strong> <strong>12</strong> 8 ⎠<br />

1 1 23<br />

x − y − z −<br />

Vậy phương trình của d: <strong>12</strong> = <strong>12</strong> = 8 .<br />

1 2 − 3<br />

Câu 42. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba đường thẳng có phương trình<br />

⎧ x = t<br />

d1 : ⎪<br />

y 4 x y − 2 z<br />

⎨ = − t , d 2<br />

: = =<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= − 1+<br />

2t<br />

1 − 3 − , d x + 1 y − 1 z +<br />

: = = 1 . Viết phương trình đường<br />

3 3 5 2 1<br />

thẳng ∆, biết ∆ cắt ba đường thẳng d<br />

1, d<br />

2, d3<br />

lần lượt tại các điểm A, B, C sao cho<br />

AB = BC .<br />

• Xét ba điểm A, B, C lần lượt nằm trên ba đường thẳng d<br />

1, d<br />

2, d3<br />

.<br />

Giả sử A( t;4 – t; − 1+ 2 t ), B( u;2 – 3 u; −3 u ), C( − 1+ 5 v;1 + 2 v; − 1 + v)<br />

.<br />

Ta có: A, B, C thẳng hàng và AB = BC ⇔ B là trung điểm của AC<br />

⎧ t + ( − 1+ 5 v) = 2u<br />

⎧ t = 1<br />

⎪<br />

⎪<br />

⇔ ⎨4 − t + (1 + 2 v) = 2.(2 − 3 u)<br />

⇔ ⎨u<br />

= 0 ⇒ A (1;3;1), B (0;2;0), C( −1;1; − 1) .<br />

⎪− ⎩ 1+ 2 t + ( − 1 + v) = 2( −3 u)<br />

⎪ ⎩v<br />

= 0<br />

Đường thẳng ∆ đi qua A, B, C có phương trình: x y −<br />

= 2 =<br />

z<br />

1 1 1<br />

Dạng 4: Viết phương trình đường thẳng liên quan đến khoảng cách<br />

⎧ x = 2 + 4t<br />

⎪<br />

Câu 43. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng (d): ⎨y<br />

= 3 + 2t<br />

và mặt phẳng<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= − 3 + t<br />

(P): − x + y + 2z<br />

+ 5 = 0 . Viết phương trình đường thẳng (∆) nằm trong (P), song song với<br />

(d) và cách (d) một khoảng là 14 .<br />

• Chọn A(2;3; − 3), B(6;5; − 2)∈(d), mà A, B ∈ (P) nên (d) ⊂ (P) .<br />

Gọi u <br />

⎧u<br />

⊥ u<br />

là VTCP của ( d 1<br />

) ⊂ (P), qua A và vuông góc với (d) thì d<br />

⎨ <br />

⎩u<br />

⊥ uP<br />

<br />

nên ta chọn u = [ ud , uP<br />

] = (3; −9;6)<br />

.<br />

⎧ x = 2 + 3t<br />

⎪<br />

Phương trình của đường thẳng ( d 1<br />

) : ⎨y = 3 − 9 t ( t ∈ R)<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= − 3 + 6t<br />

Lấy M(2+3t; 3 − 9t; − 3+6t) ∈( d 1<br />

) . (∆) là đường thẳng qua M và song song với (d).<br />

2 2 2 2 1 1<br />

Theo đề : AM = 14 ⇔ 9t + 81t + 36t = 14 ⇔ t = ⇔ t = ±<br />

9 3<br />

1<br />

x −1 y − 6 z + 5<br />

• t = − ⇒ M(1;6; − 5) ⇒ ( ∆1<br />

) : = =<br />

3<br />

4 2 1<br />

• t = 1 3 ⇒ M(3;0; − 1) x − 3 y z + 1<br />

⇒ ( ∆2<br />

) : = =<br />

4 2 1<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 160/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Câu 44. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x + y − z + 1 = 0 và đường<br />

thẳng: d: x − 2 y − 1 z −<br />

= =<br />

1 . Gọi I là giao điểm của d và (P). Viết phương trình của đường<br />

1 −1 − 3<br />

thẳng ∆ nằm trong (P), vuông góc với d sao cho khoảng cách từ I đến ∆ bằng h = 3 2 .<br />

<br />

<br />

• (P) có VTPT n<br />

P<br />

= (1;1; −1)<br />

và d có VTCP u = (1; −1; −3)<br />

. I = d ∩ ( P) ⇒ I(1;2;4)<br />

<br />

Vì ∆ ⊂ ( P);<br />

∆ ⊥ d ⇒ ∆ có véc tơ chỉ phương u∆ = ⎡⎣<br />

nP, u⎤⎦<br />

= ( −4;2; −2)<br />

Gọi H là hình chiếu của I trên ∆ ⇒ H ∈ mp( Q)<br />

qua I và vuông góc ∆<br />

⇒ Phương trình (Q): −2( x − 1) + ( y − 2) − ( z − 4) = 0 ⇔ − 2x + y − z + 4 = 0<br />

⎧ x = 1<br />

Gọi d1 = ( P) ∩ ( Q)<br />

⇒ d1<br />

có VTCP ⎡<br />

<br />

nP; n ⎤<br />

⎪<br />

⎣ Q ⎦<br />

= (0;3;3) = 3(0;1;1) và d 1<br />

qua I ⇒ d1<br />

: ⎨y = 2 + t<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 4 + t<br />

<br />

Giả sử H ∈ d1 ⇒ H(1;2 + t;4 + t) ⇒ IH = (0; t; t)<br />

. Ta có:<br />

2 ⎡ t = 3<br />

IH = 3 2 ⇔ 2t<br />

= 3 2 ⇔ ⎢<br />

⎣t<br />

= − 3<br />

x −1 y − 5 z − 7<br />

• Với t = 3 ⇒ H(1;5;7)<br />

⇒ Phương trình ∆ : = =<br />

−2 1 −1<br />

x − 1 y + 1 z −1<br />

• Với t = −3 ⇒ H(1; − 1;1) ⇒ Phương trình ∆ : = =<br />

−2 1 − 1<br />

.<br />

Câu hỏi tương tự:<br />

x − 3 y + 2 z + 1<br />

a) ( P) : x + y + z + 2 = 0 , d : = = , h = 42 .<br />

2 1 − 1<br />

x − 5 y + 2 z + 5 x + 3 y + 4 z − 5<br />

ĐS: ∆ : = = ; ∆ : = =<br />

2 −3 1 2 −3 1<br />

Câu 45. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x + y − 2z<br />

+ 9 = 0 và đường<br />

x + 1 y −1 z − 3<br />

thẳng d : = = . Viết phương trình đường thẳng ∆ vuông góc với (P) và cắt d<br />

1 7 − 1<br />

tại một điểm M cách (P) một khoảng bằng 2.<br />

<br />

• Vì ∆ ⊥ (P) nên ∆ nhận n<br />

P<br />

= (2;1; −2)<br />

làm VTCP.<br />

⎡ 8<br />

⎢t<br />

= −<br />

Giả sử M( t − 1;7t + 1;3 − t)<br />

∈ d . Ta có: d( M,( P)) = 2 ⇔ <strong>11</strong>t<br />

+ 2 = 6 ⇔ ⎢<br />

<strong>11</strong><br />

⎢<br />

4<br />

t =<br />

⎣ <strong>11</strong><br />

8 ⎛ 19 45 41⎞<br />

+ Với t = − ⇒ M ⎜ − ; − ; ⎟<br />

<strong>11</strong> ⎝ <strong>11</strong> <strong>11</strong> <strong>11</strong> ⎠ ⇒ ∆: ⎧ x 19 t y 45 t z 41<br />

⎨ = − + 2 ; = − + ; = − 2<br />

⎩ <strong>11</strong> <strong>11</strong> <strong>11</strong><br />

t<br />

4 ⎛ 7 39 29 ⎞<br />

+ Với t = ⇒ M ⎜ − ; ; ⎟<br />

<strong>11</strong> ⎝ <strong>11</strong> <strong>11</strong> <strong>11</strong> ⎠ ⇒ ∆: ⎧ x 7 t y 39 t z 29<br />

⎨ = − + 2 ; = + ; = − 2<br />

⎩ <strong>11</strong> <strong>11</strong> <strong>11</strong><br />

t<br />

Câu 46. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P) : x + 3y − z − 1 = 0 và các<br />

điểm A(1;0;0); B(0; − 2;3) . Viết phương trình đường thẳng d nằm trong (P) đi qua A và cách<br />

B một khoảng lớn nhất (nhỏ nhất).<br />

<br />

2 2 2<br />

• Ta có: A(1;0;0) ∈ ( P)<br />

. Gọi VTCP của đường thẳng d là: u = ( a; b; c), a + b + c ≠ 0<br />

<br />

Ta có: d ⊂ ( P) ⇔ u. n = 0 ⇔ c = a + 2b<br />

P<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 161/236


Hình hoïc <strong>12</strong> Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

<br />

<br />

AB = ( −1;2; −3)<br />

; ⎡ud<br />

, AB⎤ ⎣ ⎦ = ( −2a − 7 b;2a − 2 b;2 a + b)<br />

⎡<br />

<br />

2 2<br />

⎣u, AB⎤ ⎦ <strong>12</strong>a + 24ab + 54b<br />

⇒ d( B, d)<br />

= =<br />

u 2 2<br />

2a + 4ab + 5b<br />

+ TH1: Nếu b = 0 thì d( B, d) = 6<br />

+ TH2: Nếu b ≠ 0 . Đặt<br />

Xét hàm số<br />

2<br />

<strong>12</strong>t<br />

+ 24t<br />

+ 54<br />

f ( t)<br />

=<br />

2<br />

2t<br />

+ 4t<br />

+ 5<br />

So sánh TH1 và TH2 ⇒<br />

Do đó:<br />

a<br />

<strong>12</strong>t<br />

+ 24t<br />

+ 54<br />

t = ⇒ d( B, d) = = f ( t)<br />

b<br />

2<br />

2t<br />

+ 4t<br />

+ 5<br />

2<br />

ta suy ra được 6 ≤ d( B, d) = f ( t) ≤ 14<br />

6 ≤ d( B, d) ≤ 14<br />

a) min( d( B, d)) = 6 ⇔ b = 0 . Chọn a =1 ⇒ c= 1<br />

⇒ Phương trình đường thẳng d:<br />

⎧ x = 1+<br />

t<br />

⎪<br />

⎨y<br />

= 0<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= t<br />

b) max( d( B, d)) = 14 ⇔ a = − b . Chọn b = –1 ⇒ a =1 , c = –1<br />

⇒ Phương trình đường thẳng d:<br />

⎧ x = 1+<br />

t<br />

⎪<br />

⎨y<br />

= − t<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= −t<br />

Câu 47. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P) : x − 2y + 2z<br />

− 5 = 0 và các<br />

điểm A( − 3;0;1) ; B(1; − 1;3) . Viết phương trình đường thẳng d đi qua A, song song với (P) và<br />

cách B một khoảng nhỏ nhất.<br />

x + 3 y z −1<br />

• ĐS: d : = = .<br />

26 <strong>11</strong> − 2<br />

x + 1 y z − 2<br />

Câu 48. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng ∆ : = = , hai điểm<br />

2 1 − 1<br />

A(0; − 1;2) , B(2;1;1) . Viết phương trình đường thẳng d đi qua A và cắt đường thẳng ∆ sao<br />

cho khoảng cách từ B đến d là lớn nhất (nhỏ nhất).<br />

<br />

• Gọi M = d ∩ ∆ . Giả sử M( − 1+ 2 t; t;2 − t)<br />

. VTCP của d: ud<br />

= AM = (2t − 1; t + 1; −t)<br />

<br />

AB(2;2; −1)<br />

; ⎡ <br />

AB; u ⎤<br />

⎣ d ⎦ = (1 − t;1;4 − 2 t)<br />

<br />

⎡ <br />

AB, u ⎤ 2<br />

⎣ d ⎦ <strong>12</strong>t − 18t<br />

+ 18<br />

⇒ d( B, d) = = = f ( t)<br />

u<br />

2<br />

6t − 2t<br />

+ 2<br />

Xét hàm số<br />

⇒<br />

d<br />

2<br />

<strong>12</strong>t<br />

+ 24t<br />

+ 54<br />

1<br />

f ( t)<br />

=<br />

. Ta có max f ( t) = f (0) = 18; min f ( t) = f (2) =<br />

2<br />

2t<br />

+ 4t<br />

+ 5<br />

<strong>11</strong><br />

1<br />

d( B, d) 18<br />

<strong>11</strong> ≤ ≤<br />

1<br />

a) min( d( B, d)) = ⇔ t = 2 ⇒ Phương trình đường thẳng d:<br />

<strong>11</strong><br />

⎧ x = 3t<br />

⎪<br />

⎨y<br />

= − 1 + 3t<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 2 − 2t<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 162/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

⎧ x = −t<br />

⎪<br />

b) max( d( B, d)) = 18 ⇔ t = 0 ⇒ Phương trình đường thẳng d: ⎨y<br />

= − 1 + t<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 2 − t<br />

Câu hỏi tương tự:<br />

x y z 1 0<br />

a) ∆ : ⎧ ⎨ + + − = , A(2;1; −1), B( −1;2;0)<br />

.<br />

⎩x − y + z − 1 = 0<br />

⎧x + 1 = 0 ⎧x + 2y<br />

− 3 = 0<br />

ĐS: dmax<br />

: ⎨ ; d<br />

y z<br />

min<br />

:<br />

2 0<br />

⎨<br />

⎩ + − = ⎩y − z − 2 = 0<br />

x − 1 y + 2 z −1<br />

b) ∆ : = = , A(3; −2;1), B(2;1; −1)<br />

.<br />

1 2 −1<br />

x − 3 y + 2 z −1<br />

x − 3 y + 20 z −1<br />

ĐS: dmax<br />

: = = ; d<br />

19 −3 5 min<br />

: = =<br />

−5 20 − 7<br />

.<br />

x − 1 y + 2 z<br />

c) ∆ : = = , A (1;4;2), B ( −1;2;4)<br />

.<br />

−1 1 2<br />

x −1 y − 4 z − 2<br />

ĐS: dmax<br />

: = =<br />

1 −4 − 3<br />

; d x − 1 y − 4 z −<br />

: = =<br />

2<br />

min 15 18 19<br />

x −1 y − 2 z<br />

Câu 49. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = , hai điểm<br />

2 1 1<br />

A(1;1;0), B(2;1;1) . Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua A và vuông góc với d, sao cho<br />

khoảng cách từ B đến ∆ là lớn nhất.<br />

<br />

<br />

• Ta có VTCP của d là: u<br />

d<br />

= (2;1;1) và AB = (1;0;1) .<br />

Gọi H là hình chiếu của B lên ∆ ta có: d( B, ∆ ) = BH ≤ AB . Do đó khoảng cách từ B đến ∆<br />

lớn nhất khi H ≡ A . Khi đó ∆ là đường thẳng đi qua A và vuông góc với AB.<br />

⎧∆<br />

⊥ d<br />

<br />

Ta có ⎨ ⇒ Có thể chọn VTCP của ∆ là u ⎡<br />

<br />

u<br />

⎩∆<br />

⊥ AB<br />

∆<br />

=<br />

d, AB⎤<br />

⎣ ⎦ = (1; −1; −1)<br />

⎧ x = 1+<br />

t<br />

⎪<br />

⇒ PT của ∆ là: ⎨y<br />

= 1 − t<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= −t<br />

Câu 50. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng d đi qua<br />

x + 1 y z − 2<br />

A(0; − 1;2) , cắt đường thẳng ∆1<br />

: = = sao cho khoảng cách giữa d và đường<br />

2 1 − 1<br />

x − 5 y z<br />

thẳng ∆2<br />

: = = là lớn nhất.<br />

2 −2 1<br />

<br />

• Gọi M = d ∩ ∆1<br />

. Giả sử M( − 1+ 2 t; t;2 − t)<br />

.VTCP của d : ud<br />

= AM = (2t − 1; t + 1; −t)<br />

<br />

∆<br />

2<br />

đi qua N(5;0;0) và có VTCP v<br />

∆ = (2; −<br />

<br />

<br />

2;1) ; AN = (5;1; −2)<br />

; ⎡<br />

⎣v∆ ; u ⎤<br />

d ⎦ = ( t −1;4t −1;6 t)<br />

<br />

⎡v ud<br />

AN 2<br />

⎣ ∆, ⎤⎦ . (2 + t)<br />

⇒ d( ∆2 , d) = = 3. = 3. f ( t)<br />

⎡v , u<br />

2<br />

⎣<br />

⎤<br />

∆ d ⎦ 53t − <strong>10</strong>t<br />

+ 2<br />

Xét hàm số<br />

2<br />

(2 + t)<br />

f ( t)<br />

=<br />

2<br />

53t<br />

− <strong>10</strong>t<br />

+ 2<br />

. Ta suy ra được f t f 4 26<br />

max ( ) = ( ) =<br />

37 9<br />

⇒ max( d( ∆ , d)) = 26 ⇒ Phương trình đường thẳng d: {x = 29 t; y = −1− 41 t; z = 2 + 4t<br />

Câu hỏi tương tự:<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 163/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

a)<br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

x − 1 y + 1 z −1 ⎧ x + 2y − z + 1 = 0<br />

A(2; − 1;2), ∆1 : = = , ∆2<br />

: ⎨ . ĐS:<br />

2 1 1 ⎩x − y + z + 1 = 0<br />

x − 2 y + 1 z − 2<br />

d : = = .<br />

41 68 − 27<br />

Câu 51. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng d đi qua<br />

A(1; − 1;2) , song song với mặt phẳng ( P) : x + y − z + 1 = 0 sao cho khoảng cách giữa d và<br />

x y z<br />

đường thẳng ∆ 3 0<br />

:<br />

⎧ ⎨<br />

+ + − = là lớn nhất.<br />

⎩2x − y + z − 2 = 0<br />

• ĐS:<br />

⎧ ⎪ x = 1<br />

⎨y<br />

= − 1 + t .<br />

⎪ ⎩z<br />

= 2 + t<br />

Dạng 5: Viết phương trình đường thẳng liên quan đến góc<br />

Câu 52. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A(3; –1; 1), đường thẳng ∆:<br />

x y − 2 z<br />

= = và mặt phẳng (P): x − y + z − 5 = 0 . Viết phương trình tham số của đường<br />

1 2 2<br />

0<br />

thẳng d đi qua A, nằm trong (P) và hợp với đường thẳng ∆ một góc 45 .<br />

• Gọi u d<br />

, u ∆,<br />

n<br />

<br />

P<br />

lần lượt là các VTCP của d, ∆ và VTPT của (P).<br />

<br />

2 2 2<br />

Giả sử ud<br />

= ( a; b; c) ( a + b + c ≠ 0) .<br />

<br />

+ Vì d ⊂ (P) nên ud ⊥ nP<br />

⇒ a − b + c = 0 ⇔ b = a + c (1)<br />

( )<br />

+ d<br />

0 a + 2b + 2c<br />

2<br />

2 2 2 2<br />

, ∆ = 45 ⇔<br />

= ⇔ 2( a + 2 b + c) = 9( a + b + c ) (2)<br />

2 2 2<br />

3 a + b + c 2<br />

2<br />

⎡ c = 0<br />

Từ (1) và (2) ta được: 14c + 30ac<br />

= 0 ⇔ ⎢<br />

⎣15a<br />

+ 7c<br />

= 0<br />

+ Với c = 0: chọn a = b = 1 ⇒ PTTS của d: {x = 3 + t; y = −1 − t; z = 1<br />

+ Với 15a + 7c = 0: chọn a = 7, c = –15, b = –8<br />

⇒ PTTS của d: {x = 3 + 7 t; y = −1− 8 t; z = 1− 15t<br />

.<br />

Câu 53. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng ∆ nằm trong mặt<br />

⎧x = 1+ t ⎧x = 3 − t<br />

⎪<br />

⎪<br />

phẳng ( P) : x + y – z + 1 = 0 , cắt các đường thẳng d1 : ⎨y = t ; d2<br />

: ⎨y = 1+<br />

t và tạo với<br />

⎪<br />

⎩z = 2 + 2t ⎪<br />

⎩z = 1−<br />

2t<br />

d 1<br />

một góc 30 0 .<br />

<br />

• Ta có d1 ⊂ ( P)<br />

. Gọi A = d2 ∩ ( P)<br />

⇒ A(5; − 1;5) . d 1<br />

có VTCP u 1<br />

= (1;1;2) .<br />

<br />

Lấy B(1 + t; t;2 + 2 t)<br />

∈ d 1<br />

⇒ AB = ( t − 4; t + 1;2 t − 3) là VTCP của ∆<br />

Ta có<br />

cos( ∆ , d ) = cos30 ⇔<br />

1<br />

<br />

+ Với t = − 1 thì AB = ( −5;0; −5)<br />

⇒ d:<br />

0<br />

6t<br />

− 9 3<br />

=<br />

2 2 2<br />

6 ( t − 4) + ( t + 1) + (2t<br />

− 3)<br />

2<br />

⎧ x = 5 + t<br />

⎪<br />

⎨y<br />

= − 1<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 5 + t<br />

⎡ t = −1<br />

⇔ ⎢<br />

⎣t<br />

= 4<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 164/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

<br />

+ Với t = 4 thì AB = (0;5;5)<br />

⇒ d:<br />

⎧ ⎪ x = 5<br />

⎨y<br />

= − 1 + t<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 5 + t<br />

Câu 54. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình chóp A.OBC, trong đó A(1; 2; 4), B<br />

thuộc trục Ox và có hoành độ dương, C thuộc Oy và có tung độ dương. Mặt phẳng (ABC)<br />

vuông góc với mặt phẳng (OBC), tan OBC = 2 . Viết phương trình tham số của đường thẳng<br />

BC.<br />

• BC: {x = 2 + t; y = − 2 t; z = 0 .<br />

Câu 55. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2; −1;1), B(0;1; − 2) và đường<br />

x y − 3 z + 1<br />

thẳng d : = = . Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua giao điểm của đường<br />

1 − 1 2<br />

thẳng d với mặt phẳng (OAB), nằm trong mặt phẳng (OAB) và hợp với đường thẳng d một<br />

5<br />

góc α sao cho cosα = .<br />

6<br />

• PT mặt phẳng (OAB): x + 4y + 2z<br />

= 0 . Gọi M = d ∩ (OAB) ⇒ M( −<strong>10</strong>;13; − 21) .<br />

<br />

Giả sử ∆ có VTCP u = ( a; b; c)<br />

+ Vì ∆ ⊂ (OAB) nên a + 4b + 2c<br />

= 0 (1)<br />

5 a − b + 2c<br />

5<br />

+ cosα = ⇔<br />

= (2)<br />

6<br />

6 a 2 + b 2 + c<br />

2 6<br />

⎡ 5 2<br />

Từ (1) và (2) ⇒ ⎢b = c,<br />

a = − c<br />

⎢<br />

<strong>11</strong> <strong>11</strong><br />

⎣b = c, a = −6c<br />

5 2 <br />

+ Với b = c,<br />

a = − c ⇒ u = (2; −5; −<strong>11</strong>)<br />

⇒ PT của ∆: x + <strong>10</strong> y − 13 z + 21<br />

= =<br />

<strong>11</strong> <strong>11</strong><br />

2 −5 −<strong>11</strong><br />

<br />

+ Với b = c, a = − 6c<br />

⇒ u = (6; −1; −1)<br />

⇒ PT của ∆: x + <strong>10</strong> y − 13 z + 21<br />

= =<br />

6 −1 −1<br />

Câu 56. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm<br />

x + 3 y − 2 z<br />

A(0;1; − 2) , vuông góc với đường thẳng d : = = và tạo với mặt phẳng (P):<br />

1 −1 1<br />

0<br />

2x + y − z + 5 = 0 một góc a = 30 .<br />

<br />

• Giả sử ∆ có VTCP u = ( a; b; c)<br />

.<br />

<br />

⎧a<br />

⊥ d ⎧a − b + c = 0<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎡<br />

Ta có: ⎨ 3 ⇔ 2a + b − c 3<br />

c = 0, a = b<br />

⎨<br />

⇔<br />

⎪cosα<br />

=<br />

= ⎢<br />

⎩ 2<br />

⎪<br />

c 2 a,<br />

b a<br />

2 2 2<br />

6 a + b + c<br />

2<br />

⎣ = − = −<br />

⎩<br />

<br />

+ Với c = 0, a = b ⇒ u = (1;1;0) ⇒ ∆: {x = t; y = 1 + t; z = − 2<br />

<br />

+ Với c = − 2 a,<br />

b = − a ⇒ u = (1; −1; −2)<br />

⇒ ∆: {x = t; y = 1 − t; z = −2 − 2t<br />

.<br />

Câu 57. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng d đi qua<br />

A(1; − 1;2) , song song với mặt phẳng ( P) : 2x − y − z + 3 = 0 , đồng thời tạo với đường thẳng<br />

x + 1 y −1<br />

z<br />

∆ : = = một góc lớn nhất (nhỏ nhất).<br />

1 −2 2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 165/236


Hình hoïc <strong>12</strong> Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

<br />

• ∆ có VTCP u<br />

∆ = (1; −<br />

<br />

2;2) . Gọi VTCP của đường thẳng d là u = ( a; b; c)<br />

.<br />

<br />

d ( P) ⇔ u. n = 0 ⇔ c = 2a − b . Gọi góc giữa hai mặt phẳng là α.<br />

P<br />

5a − 4b 1 (5a − 4 b)<br />

⇒ cos α = = .<br />

2 2<br />

3 5a − 4ab + 2b<br />

3 5a − 4ab + 2b<br />

1<br />

+ TH1: Nếu b = 0 thì cos α = . 5<br />

3<br />

+ TH2: Nếu b ≠ 0 . Đặt<br />

Xét hàm số<br />

2<br />

2 2<br />

a<br />

1 (5t<br />

− 4) 1<br />

t = ⇒ cos α = . = . f ( t)<br />

b<br />

3 2<br />

5t<br />

− 4t<br />

+ 2 3<br />

2<br />

(5t<br />

− 4)<br />

f ( t)<br />

=<br />

2<br />

5t<br />

− 4t<br />

+ 2<br />

. Ta suy ra được: f t 5 3<br />

0 ≤ cos α = ( ) ≤<br />

9<br />

So sánh TH1 và TH2, ta suy ra:<br />

Do đó:<br />

a) min(cos α ) = 0 ⇔ a b<br />

b)<br />

5 3<br />

0 ≤ cosα<br />

≤<br />

9<br />

4<br />

= ⇒ Phương trình đường thẳng d : x − 1 y + 1 z −<br />

= =<br />

2<br />

5<br />

4 5 3<br />

5 3<br />

max(cos α ) = ⇔ a 1<br />

= − ⇒ Phương trình đường thẳng d: x − 1 y + 1 z −<br />

= =<br />

2<br />

9 b 5<br />

1 −5 7<br />

Câu 58. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng d đi qua<br />

x −1 y − 2 z + 2<br />

A( −1;0; − 1) , cắt đường thẳng ∆1<br />

: = = sao cho góc giữa d và đường thẳng<br />

2 1 − 1<br />

x − 3 y − 2 z + 3<br />

∆2<br />

: = = là lớn nhất (nhỏ nhất).<br />

−1 2 2<br />

• Gọi M = d ∩ ∆1<br />

. Giả sử M(1 + 2 t;2 + t; −2 − t)<br />

.<br />

<br />

VTCP của d : ud<br />

= AM = (2t + 2; t + 2; −1 − t)<br />

. Gọi a = ( d<br />

<br />

, ∆ 2<br />

).<br />

2 t 2<br />

⇒ cos α = . . f ( t)<br />

3 2<br />

6t<br />

+ 14t<br />

+ 9 3<br />

2<br />

2<br />

t<br />

Xét hàm số f ( t)<br />

=<br />

2<br />

6t<br />

+ 14t<br />

+ 9<br />

. Ta suy ra được f t f 9 9<br />

max ( ) = ( − ) = ; min f ( t) = f (0) = 0<br />

7 5<br />

a) min(cos α ) = 0 ⇔ t = 0 ⇒ Phương trình đường thẳng d : x + 1 y z +<br />

= = 1<br />

2 2 − 1<br />

b)<br />

2 5<br />

max(cos α ) =<br />

5<br />

9<br />

⇔ t = − ⇒ Phương trình đường thẳng d : x + 1 y z +<br />

= =<br />

1<br />

7<br />

4 5 2<br />

Dạng 6: Viết phương trình đường thẳng liên quan đến tam giác<br />

Câu 59. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ∆ABC với tọa độ đỉnh C(3; 2; 3) và phương<br />

trình đường cao AH, phương trình đường phân giác trong BD lần lượt là:<br />

x − 2 y − 3 z − 3 x −1 y − 4 z − 3<br />

d 1<br />

: = = , d<br />

1 1 − 2 2<br />

: = = . Lập phương trình đường thẳng chứa<br />

1 −2 1<br />

cạnh BC của ∆ ABC và tính diện tích của ∆ ABC .<br />

• Gọi mp(P) qua C và vuông góc với AH ⇒ ( P) ⊥ d ⇒ ( P) : x + y − 2z<br />

+ 1 = 0<br />

1<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 166/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

B = ( P) ∩ d2<br />

⇒ B(1;4;3)<br />

⇒ phương trình BC :{<br />

x = 1+ 2 t; y = 4 − 2 t; z = 3<br />

Gọi mp(Q) qua C, vuông góc với d 2 , (Q) cắt d 2 và AB tại K và M. Ta có:<br />

( Q) : x − 2y + z − 2 = 0 ⇒ K(2;2;4) ⇒ M(1;2;5)<br />

(K là trung điểm của CM).<br />

⎧ x = 1<br />

⎪<br />

1 <br />

⇒ AB : ⎨y = 4 + 2t<br />

, do A = AB ∩ d1<br />

⇒ A(1;2;5) ⇒ S∆ABC<br />

= ⎡⎣<br />

AB, AC⎤⎦<br />

= 2 3 .<br />

⎪ ⎩z<br />

= 3 − 2t<br />

2<br />

Câu 60. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ∆ABC với A(1; − 1;1) và hai đường trung<br />

tuyến lần lượt có phương trình là<br />

đường phân giác trong của góc A.<br />

x y 1 z 2<br />

d 1<br />

: − −<br />

= = , d<br />

2 − 3 − 2<br />

• Ta có A ∉ d , A∉ d . Gọi M ∈ d , N ∈ d lần lượt là trung điểm AC, AB.<br />

1 2<br />

1 2<br />

2<br />

⎧ x = 1−<br />

t<br />

⎪<br />

: ⎨y<br />

= 0 . Viết phương trình<br />

⎪ ⎩z<br />

= 1+<br />

t<br />

N(1 – t;0;1 + t)<br />

⇒ B(1 – 2 t;1;1 + 2 t)<br />

. B ∈ 1<br />

d1<br />

⇒ t = 2<br />

⇒ B(0;1;2)<br />

1<br />

M(2 t;1− 3 t;2 − 2 t)<br />

⇒ C(4 t – 1;3 – 6 t;3 – 4 t) . C ∈ d2<br />

⇒ t = ⇒ C(1;0;1)<br />

2<br />

<br />

Ta có: AB = 6, AC = 1. Gọi AD là đường phân giác trong của góc A thì DB = − 6DC<br />

⎛ 6 1 2 + 6 ⎞ ⎛ − 1 2 + 6 1 ⎞<br />

⇒ D<br />

⎜<br />

; ;<br />

1+ 6; 1+ 6 1+<br />

6<br />

⎟<br />

⇒ AD = ⎜<br />

; ;<br />

⎟<br />

⎝<br />

⎠ ⎝ 1+ 6 1+ 6 1+<br />

6 ⎠<br />

Vậy phương trình đường thẳng AD là: x − 1 y + 1 z −<br />

= =<br />

1 .<br />

− 1 2 + 6 1<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 167/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

TĐKG 03: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU<br />

Dạng 1: Viết phương trình mặt cầu bằng cách xác định tâm và bán kính<br />

Câu 1. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm I(1; − 2;3) . Viết phương trình mặt cầu<br />

tâm I và tiếp xúc với trục Oy.<br />

• Gọi M là hình chiếu của I(1; − 2;3) lên Oy, ta có: M(0; − 2;0) .<br />

<br />

IM = ( −1;0; −3) ⇒ R = IM = <strong>10</strong> là bán kính mặt cầu cần tìm.<br />

2 2 2<br />

Kết luận: PT mặt cầu cần tìm là ( x − 1) + ( y + 2) + ( z − 3) = <strong>10</strong> .<br />

Câu 2. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai đường thẳng: (d 1 ) : {x = 2 t; y = t; z = 4 và<br />

(d 2 ) : { x = 3 − t; y = t; z = 0 . Chứng minh (d 1 ) và (d 2 ) chéo nhau. Viết phương trình mặt cầu<br />

(S) có đường kính là đoạn vuông góc chung của (d 1 ) và (d 2 ).<br />

• Gọi MN là đường vuông góc chung của (d 1 ) và (d 2 ) ⇒ M(2; 1; 4); N(2; 1; 0)<br />

2 2 2<br />

⇒ Phương trình mặt cầu (S): ( x − 2) + ( y − 1) + ( z − 2) = 4.<br />

Câu hỏi tương tự:<br />

x − 2 y −1<br />

z<br />

x = 2 − 2t<br />

2 2 2<br />

⎪ ⎛ <strong>11</strong>⎞ ⎛ 13 ⎞ ⎛ 1 ⎞ 5<br />

a) d 1<br />

: = = , d2<br />

: ⎨y<br />

= 3 . ĐS: ( S) : ⎜ x − ⎟ + ⎜ y − ⎟ + ⎜ z + ⎟ =<br />

1 −1 2 ⎪<br />

6 6 3 6<br />

z = t′<br />

⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠<br />

⎩<br />

x − y z x y z<br />

b) d<br />

− 1 −<br />

(<br />

1) : ,( d<br />

+ 4 −<br />

= = 2<br />

2) : = =<br />

−1 2 2 1 6 2<br />

2 ⎛ 5 ⎞<br />

2 9<br />

ĐS: ( S) : ( x − 2) + ⎜ y − ⎟ + ( z − 3) =<br />

⎝ 2 ⎠<br />

4<br />

x − 4 y − 1 z + 5<br />

Câu 3. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng: d 1<br />

: = = và<br />

3 −1 −2<br />

⎧x<br />

= 2 + t<br />

⎪<br />

d2<br />

: ⎨y = − 3 + 3t<br />

. Viết phương trình mặt cầu có bán kính nhỏ nhất tiếp xúc với cả hai đường<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= t<br />

thẳng d 1<br />

và d 2<br />

.<br />

• Mặt cầu nhận đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng là đường kính.<br />

Câu hỏi tương tự:<br />

⎧ x = 2t<br />

⎧ x = 3 − t<br />

⎪ ⎪<br />

a) d1<br />

: ⎨y = t , d2<br />

: y =<br />

2 2 2<br />

⎨ t . ĐS: ( S) : ( x − 2) + ( y − 1) + ( z − 2) = 4<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 4 ⎪<br />

⎩z=<br />

0<br />

Câu 4. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng ( ∆<br />

1)<br />

có phương trình<br />

{x = 2 t; y = t; z = 4 ; ( ∆<br />

2)<br />

là giao tuyến của 2 mặt phẳng ( α ) : x + y − 3 = 0 và<br />

( β ) : 4x + 4y + 3z<br />

− <strong>12</strong> = 0 . Chứng tỏ hai đường thẳng ∆1 , ∆<br />

2<br />

chéo nhau và viết phương trình<br />

mặt cầu nhận đoạn vuông góc chung của ∆1 , ∆<br />

2<br />

làm đường kính.<br />

• Gọi AB là đường vuông góc chung của ∆<br />

1<br />

, ∆<br />

2<br />

: A(2 t; t;4) ∈ ∆1<br />

, B(3 + s; −s;0) ∈ ∆2<br />

AB ⊥ ∆ 1 , AB ⊥ ∆ 2 ⇒ A(2;1;4), B(2;1;0)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 168/236<br />

2


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

2 2 2<br />

⇒ Phương trình mặt cầu là: ( x − 2) + ( y − 1) + ( z − 2) = 4<br />

Câu 5. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có<br />

A ≡ O, B(3;0;0), D(0;2;0), A’(0;0;1). Viết phương trình mặt cầu tâm C tiếp xúc với AB’.<br />

• Kẻ CH ⊥ AB’, CK ⊥ DC’ ⇒ CK ⊥ (ADC’B’) nên ∆CKH vuông tại K.<br />

2 2 2 49<br />

2 2 2 49<br />

⇒ CH = CK + HK = . Vậy phương trình mặt cầu: ( x − 3) + ( y − 2) + z =<br />

<strong>10</strong><br />

<strong>10</strong><br />

Câu 6. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho 4 điểm A( 1; –1; 2), B( 1; 3; 2), C( 4; 3;<br />

2), D( 4; –1; 2) và mặt phẳng (P) có phương trình: x + y + z − 2 = 0 . Gọi A’ là hình chiếu của<br />

A lên mặt phẳng Oxy. Gọi (S) là mặt cầu đi qua 4 điểm A′, B, C, D. Xác định toạ độ tâm và<br />

bán kính của đường tròn (C) là giao của (P) và (S).<br />

2 2 2<br />

• Dễ thấy A′( 1; –1; 0). Phương trình mặt cầu ( S): x + y + z − 5x<br />

− 2y<br />

− 2z<br />

+ 1 = 0<br />

⎛ 5 ⎞<br />

29<br />

⇒ (S) có tâm I ⎜ ;1;1 ⎟ , bán kính R =<br />

⎝ 2 ⎠<br />

2<br />

+) Gọi H là hình chiếu của I lên (P). H là tâm của đường tròn ( C)<br />

⎧ x = 5 / 2 + t<br />

⎪ ⎛<br />

+) PT đường thẳng (d) đi qua I và vuông góc với (P): d: ⎨y<br />

= 1 + t H 5 1 1 ⎞<br />

⇒ ⎜ ; ; ⎟<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 1+<br />

t ⎝ 3 6 6 ⎠<br />

75 5 3<br />

IH = = , (C) có bán kính r = R 2 − IH<br />

2 = 29 − 75 = 31 =<br />

186<br />

36 6<br />

4 36 6 6<br />

Câu 7. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A(1; –2; 3) và đường thẳng d có<br />

phương trình x + 1 y − 2 z +<br />

= = 3 . Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d. Viết<br />

2 1 − 1<br />

phương trình mặt cầu tâm A, tiếp xúc với d.<br />

<br />

⎡⎣ BA, a⎤ ⎦ 4 + 196 + <strong>10</strong>0<br />

• d(A, (d)) = = = 5 2<br />

a 4 + 1+<br />

1<br />

2 2 2<br />

PT mặt cầu tâm A (1; –2; 3), bán kính R = 5 2 : ( x – 1) + ( y + 2) + ( z – 3) = 50<br />

x + 5 y − 7 z<br />

Câu 8. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = và điểm<br />

2 −2 1<br />

M(4;1;6) . Đường thẳng d cắt mặt cầu (S), có tâm M, tại hai điểm A, B sao cho AB = 6 .<br />

Viết phương trình của mặt cầu (S).<br />

<br />

<br />

• d đi qua N( − 5;7;0) và có VTCP u = (2; −1;1)<br />

; MN = ( −9;6; −6)<br />

.<br />

Gọi H là chân đường vuông góc vẽ từ M đên đường thẳng d ⇒ MH = d( M, d) = 3 .<br />

Bán kính mặt cầu (S):<br />

R<br />

⎛ AB ⎞<br />

= MH + ⎜ ⎟ = 18 .<br />

⎝ 2 ⎠<br />

2 2<br />

2 2 2<br />

⇒ PT mặt cầu (S): ( x − 4) + ( y − 1) + ( z − 6) = 18.<br />

2<br />

Câu 9. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng ( α ) : 2x − y + 2z<br />

− 3 = 0 và mặt<br />

cầu ( S)<br />

2 2 2<br />

: x + y + z − 2x + 4y − 8z<br />

− 4 = 0 . Xét vị trí tương đối của mặt cầu (S) và mặt<br />

phẳng ( α ) . Viết phương trình mặt cầu (S′) đối xứng với mặt cầu (S) qua mặt phẳng ( α ) .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 169/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

2 2<br />

• ( ) ( ) ( )<br />

2<br />

− + + + − = có tâm I ( 1; 2;4)<br />

( S) : x 1 y 2 z 4 25<br />

Khoảng cách từ I đến (α) là: d ( I )<br />

− và R = 5.<br />

,( α ) = 3 < R ⇒ (α) và mặt cầu (S) cắt nhau.<br />

⎧ x = 1+<br />

2t<br />

⎪<br />

Gọi J là điểm đối xứng của I qua (α). Phương trình đường thẳng IJ : ⎨y<br />

= − 2 − t<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 4 + 2t<br />

⎧x = 1+ 2t ⎧t<br />

= −1<br />

⎪<br />

⎪<br />

⎪<br />

z = 4 + 2t ⎪<br />

y = −1<br />

⎪⎩<br />

2x − y + 2z − 3 = 0 ⎪⎩<br />

z = 2<br />

y = −2 − t x = −1<br />

Toạ độ giao điểm H của IJ và (α) thoả ⎨<br />

⇔ ⎨ ⇒ H ( −1; −1;2<br />

)<br />

Vì H là trung điểm của IJ nên J ( − 3;0;0 ) . Mặt cầu (S′) có tâm J bán kính R′ = R = 5 nên có<br />

2 2 2<br />

phương trình: ( S′ ) : ( x + 3)<br />

+ y + z = 25 .<br />

Câu <strong>10</strong>. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, lập phương trình mặt cầu (S) biết rằng mặt phẳng<br />

Oxy và mặt phẳng (P): z = 2 lần lượt cắt (S) theo hai đường tròn có bán kính bằng 2 và 8.<br />

• Từ giả thiết ta có vô số mặt cầu (S) thoả YCBT. Gọi (S 0 ) là mặt cầu có tâm I0 (0;0; m )<br />

thuộc trục Oz. Khi đó mp(Oxy) và mp(P) cắt (S 0 ) theo 2 đường tròn tâm O1 ≡ O(0;0;0)<br />

, bán<br />

kính R 1<br />

= 2 và tâm O 2<br />

(0;0;2) , bán kính R 2<br />

= 8 .<br />

⎧ 2 2 2<br />

⎪ R = 2 + m<br />

2 2<br />

Gọi R là bán kính mặt cầu thì ⎨<br />

⇒ 4 + m = 64 + ( m − 2) ⇒ m = 16<br />

2 2 2<br />

⎪⎩ R = 8 + m − 2<br />

⇒ R = 2 65 và I 0<br />

(0;0;16) . Suy ra mặt cầu (S) có tâm I( a; b;16) (a, b ∈ R), bán kính<br />

R = 2 65 .<br />

2 2 2<br />

Vậy phương trình mặt cầu (S): ( x − a) + ( y − b) + ( z − 16) = 260 (a, b ∈ R).<br />

Câu <strong>11</strong>. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x − y − 2z<br />

− 2 = 0 và đường<br />

x y + 1 z − 2<br />

thẳng d: = = . Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I thuộc d, I cách (P) một<br />

−1 2 1<br />

khoảng bằng 2 và (P) cắt (S) theo một đường tròn (C) có bán kính bằng 3.<br />

• Giả sử I( −t;2t − 1; t + 2) ∈ d , R là bán kính của (S), r là bán kính của (C).<br />

⎡ 1<br />

⎢t<br />

=<br />

Ta có: d( I,( P)) = 2 ⇔ −6t<br />

− 5 = 6 ⇔ ⎢<br />

6<br />

⎢ <strong>11</strong><br />

t = −<br />

⎣ 6<br />

2 2 2<br />

R = d( I,( P) + r = 13<br />

. ( )<br />

2 2 2<br />

1 ⎛ 1 2 13 ⎞<br />

+ Với t = ⇒ I ⎜ − ; − ; ⎟<br />

6 ⎝ 6 3 6 ⎠ ⇒ (S): ⎛ x 1 ⎞ ⎛ y 2 ⎞ ⎛ z 13 ⎞<br />

⎜ + ⎟ + ⎜ + ⎟ + ⎜ − ⎟ = 13<br />

⎝ 6 ⎠ ⎝ 3 ⎠ ⎝ 6 ⎠<br />

2 2 2<br />

<strong>11</strong> ⎛<strong>11</strong> 14 1 ⎞<br />

+ Với t = − ⇒ I ⎜ ; − ; ⎟<br />

6 ⎝ 6 3 6 ⎠ ⇒ (S): ⎛ x <strong>11</strong>⎞ ⎛ y 14 ⎞ ⎛ z 1 ⎞<br />

⎜ − ⎟ + ⎜ + ⎟ + ⎜ − ⎟ = 13<br />

⎝ 6 ⎠ ⎝ 3 ⎠ ⎝ 6 ⎠<br />

Câu <strong>12</strong>. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 2 điểm A(0; 0; 4), B(2; 0; 0) và mặt phẳng<br />

(P): 2x + y − z + 5 = 0 . Lập phương trình mặt cầu (S) đi qua O, A, B và có khoảng cách từ<br />

tâm I của mặt cầu đến mặt phẳng (P) bằng<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 170/236<br />

5<br />

6 .


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

2 2 2<br />

• Giả sử (S): x + y + z − 2ax − 2by − 2cz + d = 0 .<br />

+ Từ O, A, B ∈ (S) suy ra:<br />

⎧ a = 1<br />

⎪<br />

⎨c<br />

= 2 ⇒ I(1; b;2) .<br />

⎪ ⎩d<br />

= 0<br />

5<br />

+ d( I,( P))<br />

= ⇔ b + 5 5 ⎡ b = 0<br />

= ⇔ ⎢<br />

6 6 6 ⎣b<br />

= −<strong>10</strong><br />

2 2 2<br />

2 2 2<br />

Vậy (S): x + y + z − 2x − 4z<br />

= 0 hoặc (S): x + y + z − 2x + 20y − 4z<br />

= 0<br />

Câu 13. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho các điểm A(1;3;4), B(1;2; −3), C(6; − 1;1) và<br />

mặt phẳng ( α ) : x + 2y + 2z<br />

− 1 = 0 . Lập phương trình mặt cầu (S) có tâm nằm trên mặt<br />

phẳng ( α ) và đi qua ba điểm A, B, C . Tính diện tích hình chiếu của tam giác ABC trên mặt<br />

phẳng ( α ) .<br />

• Goi I( a; b; c) là tâm mật cầu ta có :<br />

⎧ IA = IB<br />

⎧(1 − a) + (3 − b) + (4 − c) = (1 − a) + (2 − b) + ( − 3 − c)<br />

⎪ ⎪<br />

⎨IA = IC ⇔ ⎨(1 − a) + (3 − b) + (4 − c) = (6 − a) + ( −1 − b) + (1 − c)<br />

⎪I ( ⎪<br />

⎩ ∈ a) ⎩a + 2b + 2c<br />

− 1 = 0<br />

⎧b + 7c = 6 ⎧a<br />

= 1<br />

⎪<br />

⎪<br />

2 2<br />

⇔ ⎨5a − 4b − 3c = 6 ⇔ ⎨b = −1 ⇒ I(1; −1;1)<br />

⇒ R = IA = 25<br />

⎪<br />

⎩a + 2b + 2c − 1 = 0 ⎪<br />

⎩c<br />

= 1<br />

2 2 2 2 2 2<br />

2 2 2 2 2 2<br />

2 2 2<br />

⇒ Phương trình ( S) : ( x − 1) + ( y + 1) + ( z − 1) = 25<br />

25 3<br />

Tam giác ABC đều cạnh bằng 5 2 nên SABC<br />

=<br />

2<br />

<br />

AB = (0; −1; − 7), AC = (5; −4; −3) ⇒ p = ⎡⎣<br />

AB, AC⎤⎦<br />

= ( −25; −35;5)<br />

17<br />

cos(( α ),( ABC)) = cos ( na<br />

, p)<br />

=<br />

15 3<br />

Gọi S ' là diện tích hình chiếu của tam giác ABC lên mặt phẳng ( α )<br />

Ta có<br />

50 3 17 85<br />

S ' = SABC.cos(( α),( ABC))<br />

= = (đvdt)<br />

4 15 3 6<br />

Câu 14. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng d: x − 1 y +<br />

= 1 = z và mặt<br />

3 1 1<br />

phẳng (P): 2x + y − 2z<br />

+ 2 = 0 . Lập phương trình mặt cầu (S) có tâm nằm trên đường thẳng<br />

d có bán kính nhỏ nhất tiếp xúc với (P) và đi qua điểm A(1; –1; 1).<br />

• Gọi I là tâm của (S). I ∈ d ⇒ I(1 + 3 t; − 1 + t; t)<br />

. Bán kính R = IA = <strong>11</strong>t − 2t<br />

+ 1 .<br />

5t<br />

+ 3<br />

Mặt phẳng (P) tiếp xúc với (S) nên: d( I,( P))<br />

= = R<br />

3<br />

⎡ t = 0 ⇒ R = 1<br />

2<br />

⇔ 37t − 24t<br />

= 0 ⇔ ⎢ 24 77 .<br />

⎢ t = ⇒ R =<br />

⎣ 37 37<br />

Vì (S) có bán kính nhỏ nhất nên chọn t = 0, R = 1. Suy ra I(1; –1; 0).<br />

2 2 2<br />

Vậy phương trình mặt cầu (S): ( x − 1) + ( y + 1) + z = 1.<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 171/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

x − 1 y + 2 z<br />

Câu 15. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d: = = và mặt phẳng (P):<br />

1 1 1<br />

2 x + y – 2z<br />

+ 2 = 0 . Lập phương trình mặt cầu (S) có tâm nằm trên d, tiếp xúc với mặt phẳng<br />

(P) và đi qua điểm A(2; –1; 0).<br />

7<br />

• Gọi I là tâm của (S) ⇒ I ( 1 + t; t – 2; t)<br />

. Ta có d(I, (P)) = AI ⇔ t = 1; t = .<br />

13<br />

2 2 2<br />

Vậy: ( S ) : ( x – 2) + ( y + 1) + ( z –1) = 1<br />

2 2 2<br />

⎛ 20 ⎞ ⎛ 19 ⎞ ⎛ 7 ⎞ <strong>12</strong>1<br />

hoặc ( S ) : ⎜ x – ⎟ + ⎜ y + ⎟ + ⎜ z – ⎟ = .<br />

⎝ 13 ⎠ ⎝ 13 ⎠ ⎝ 13 ⎠ 169<br />

Câu 16. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm I(1;2; − 2) , đường thẳng ∆:<br />

2x − 2 = y + 3 = z và mặt phẳng (P): 2x + 2y + z + 5 = 0 . Viết phương trình mặt cầu (S) có<br />

tâm I sao cho mặt phẳng (P) cắt khối cầu theo thiết diện là hình tròn có chu vi bằng 8π . Từ<br />

đó lập phương trình mặt phẳng (Q) chứa ∆ và tiếp xúc với (S).<br />

• Ta có: d = d( I,( P)) = 3 . Gọi r là bán kính hình tròn thiết diện. Ta có: 2π<br />

r = 8π<br />

⇒ r = 4<br />

2 2 2<br />

2 2 2<br />

Suy ra bán kính mặt cầu: R = r + d = 25 ⇒ ( S) : ( x − 1) + ( y − 2) + ( z + 2) = 25<br />

⎛<br />

Nhận thấy mặt cầu (S) tiếp xúc với ( ∆ ) tại điểm M 5 ; 5 ;<br />

4 ⎞<br />

⎜ − ⎟ .<br />

⎝ 3 3 3 ⎠<br />

⎛<br />

Do đó: (Q) chứa ( ∆ ) và tiếp xúc với (S) đi qua M 5 ; 5 ;<br />

4 ⎞<br />

⎛ 2 <strong>11</strong> <strong>10</strong> ⎞<br />

⎜ − ⎟ và có VTPT MI ⎜ ; − ; ⎟<br />

⎝ 3 3 3 ⎠<br />

⎝ 3 3 3 ⎠<br />

⇒ PT mặt phẳng (Q): 6x − 33y + 30z<br />

− <strong>10</strong>5 = 0 .<br />

Câu 17. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng d :{<br />

x = t; y = − 1; z = − t và 2<br />

mặt phẳng (P): x + 2y + 2z<br />

+ 3 = 0 và (Q): x + 2y + 2z<br />

+ 7 = 0 . Viết phương trình mặt cầu<br />

(S) có tâm I thuộc đường thẳng (d) và tiếp xúc với hai mặt phẳng (P) và (Q).<br />

• Giả sử: I( t; −1; −t)<br />

∈ d . Vì (S) tiếp xúc với (P) và (Q) nên d( I,( P)) = d( I,( Q))<br />

= R<br />

1−<br />

t 5 − t<br />

2<br />

⇔ = ⇔ t = 3 . Suy ra: R = , I (3; − 1; − 3) .<br />

3 3<br />

3<br />

2 2 2 4<br />

Vậy phương trình mặt cầu (S): ( x 3) ( y 1) ( z 3)<br />

− + + + + = .<br />

9<br />

Câu hỏi tương tự:<br />

a) d :{<br />

x = 2 + t; y = 1+ 2 t; z = 1− t , ( P) : x + 2y − 2z<br />

+ 5 = 0 , ( Q) : x + 2y − 2z<br />

− 13 = 0 .<br />

2 2 2<br />

⎛ 16 ⎞ ⎛ <strong>11</strong>⎞ ⎛ 5 ⎞<br />

ĐS: ( S) : ⎜ x − ⎟ + ⎜ y − ⎟ + ⎜ z − ⎟ = 9<br />

⎝ 7 ⎠ ⎝ 7 ⎠ ⎝ 7 ⎠<br />

Câu 18. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x − 2y − 2z<br />

+ <strong>10</strong> = 0 , hai<br />

đường thẳng (∆ 1 ): x − 2 y z − 1 x − 2 y z + 3<br />

= = , (∆ 2 ): = = . Viết phương trình mặt cầu (S)<br />

1 1 − 1 1 1 4<br />

có tâm thuộc (∆ 1 ), tiếp xúc với (∆ 2 ) và mặt phẳng (P).<br />

⎧ x = 2 + t<br />

⎪<br />

• ∆1<br />

: ⎨y<br />

= t<br />

⎪ ⎩z<br />

= 1−<br />

t<br />

; ∆<br />

2<br />

đi qua điểm A(2;0; 3)<br />

<br />

− và có VTCP u 2<br />

= (1;1;4) .<br />

Giả sử I(2 + t; t;1 − t) ∈ ∆1<br />

là tâm và R là bán kính của mặt cẩu (S).<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 172/236


Hình hoïc <strong>12</strong> Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

<br />

<br />

<br />

Ta có: AI = ( t; t;4 − t)<br />

⇒ ⎡ <br />

⎡ <br />

AI, u ⎤<br />

AI, u ⎤ ⎣ 2 ⎦ 5t<br />

− 4<br />

⎣ 2 ⎦ = (5t − 4;4 − 5 t;0)<br />

⇒ d( I, ∆2<br />

) = =<br />

u 3<br />

2 + t − 2t − 2(1 − t) + <strong>10</strong> t + <strong>10</strong><br />

d( I,( P))<br />

= =<br />

1+ 4 + 4 3<br />

⎡ 7<br />

(S) tiếp xúc với ∆<br />

2<br />

và (P) ⇔ d( I, ∆<br />

2) = d( I,( P))<br />

⇔ 5t − 4 = t + <strong>10</strong> ⇔ ⎢t<br />

=<br />

2 .<br />

⎢<br />

⎣t<br />

= −1<br />

7 ⎛<strong>11</strong> 7 5 ⎞<br />

• Với t = ⇒ I ⎜ ; ; − ⎟<br />

2 ⎝ 2 2 2 ⎠ , R = 9 ⇒<br />

2<br />

2 2 2<br />

⎛ <strong>11</strong>⎞ ⎛ 7 ⎞ ⎛ 5 ⎞ 81<br />

PT mặt cầu (S): ⎜ x − ⎟ + ⎜ y − ⎟ + ⎜ z + ⎟ = .<br />

⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠ 4<br />

2 2 2<br />

• Với t = − 1 ⇒ I(1; − 1;2), R = 3 ⇒ PT mặt cầu (S): ( x − 1) + ( y + 1) + ( z − 2) = 9 .<br />

Dạng 2: Viết phương trình mặt cầu bằng cách xác định các hệ số của phương trình<br />

Câu 19. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 3 điểm A(3;1;1), B(0;1;4), C(–1;–3;1). Lập<br />

phương trình của mặt cầu (S) đi qua A, B, C và có tâm nằm trên mặt phẳng (P): x + y – 2z +<br />

4 = 0.<br />

• PT mặt cầu (S) có dạng: x 2 + y 2 + z 2 – 2ax – 2by – 2cz + d = 0<br />

(S) qua A: 6a + 2b + 2c – d – <strong>11</strong> = 0<br />

(S) qua B: 2b + 8c – d – 17 = 0<br />

(S) qua C: 2a + 6b – 2c + d + <strong>11</strong> = 0<br />

Tâm I ∈ (P): a + b – 2c + 4 = 0<br />

Giải ra ta được: a = 1, b = –1, c = 2, d = –3. Vậy (S): x 2 + y 2 + z 2 – 2x + 2y – 4z – 3 = 0<br />

Câu 20. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có tam giác<br />

ABC vuông tại A, đỉnh A trùng với gốc tọa độ O, B(1; 2; 0) và tam giác ABC có diện tích<br />

bằng 5. Gọi M là trung điểm của CC’. Biết rằng điểm A′(0; 0; 2) và điểm C có tung độ<br />

dương. Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện AB′C′M.<br />

• Ta có: AB = 5 và S∆ ABC<br />

= 5 nên AC = 2 5 .<br />

Vì AA’ ⊥ (ABC) và A, B ∈ (Oxy) nên C ∈ (Oxy).<br />

<br />

Gọi C( x; y;0) . AB = (1;2;0), AC = ( x; y;0)<br />

.<br />

⎧ AB ⊥ AC ⎧x<br />

+ 2y<br />

= 0 ⎧x = − 4 ⎧x<br />

= 4<br />

Ta có: ⎨ ⇔ ⎨ 2 2<br />

⇔ ⎨ ∨<br />

AC 2 5 x y 20 y 2<br />

⎨ . Vì<br />

⎩ = ⎩ + = ⎩ = ⎩y<br />

= −2<br />

y C<br />

> 0 nên C(–4; 2; 0) .<br />

<br />

Do CC ' = AA'<br />

⇒ C′(–4; 2; 2), BB'<br />

= AA'<br />

⇒ B′(1; 2; 2) và M là trung điểm CC′<br />

nên M(–4; 2; 1).<br />

2 2 2<br />

2<br />

PT mặt cầu (S) đi qua A, B’, C’ và M có dạng: ( S) : x + y + z + 2x + 2by + 2cz + d = 0<br />

⎧A(0;0;0) ∈( S)<br />

⎪B'(1;2;2) ∈( S)<br />

3 3 3<br />

⎨<br />

⇔ a = ; b = − ; c = − ; d = 0<br />

⎪<br />

C '( −4;2;2) ∈( S) 2 2 2<br />

⎪⎩ M( −4;2;1) ∈( S)<br />

2 2 2<br />

2 2 2<br />

(thoả a + b + c − d > 0 )<br />

Vậy phương trình mặt cầu (S) là: ( S) : x + y + z + 3x − 3y − 3z<br />

= 0 .<br />

Câu 21. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD với A(2; 1; 0), B(1; 1; 3),<br />

C(2;–1; 3), D(1;–1; 0). Tìm tọa độ tâm và bán kính của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 173/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

• Ta tính được AB = CD = <strong>10</strong>, AC = BD = 13, AD = BC = 5 . Vậy tứ diện ABCD có các<br />

cặp cạnh đối đôi một bằng nhau. Từ đó ABCD là một tứ diện gần đều. Do đó tâm của mặt<br />

cầu ngoại tiếp của tứ diện là trọng tâm G của tứ diện này.<br />

⎛<br />

Vậy mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD có tâm là G 3 ;0;<br />

3 ⎞<br />

⎜ ⎟<br />

⎝ 2 2 ⎠ , bán kính là R GA 14<br />

= = .<br />

2<br />

Cách khác: Ta có thể xác định toạ độ tâm I của mặt cầu thoả điều kiện: IA = IB = IC = ID<br />

.<br />

Câu 22. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x + 2y + 2z<br />

− 6 = 0 , gọi A,<br />

B, C lần lượt là giao điểm của (P) với các trục tọa độ Ox, Oy, Oz. Viết phương trình mặt cầu<br />

(S) ngoại tiếp tứ diện OABC, tìm tọa độ tâm và bán kính của đường tròn (C) là giao tuyến<br />

của (P) và (S).<br />

• Ta có: A(6;0;0), B(0;3;0), C(0;0;3).<br />

2 2 2<br />

2 2 2<br />

PT mặt cầu (S) có dạng: x + y + z + 2Ax + 2By + 2Cz + D = 0 ( A + B + C − D > 0) .<br />

⎧ D = 0<br />

⎪ 36 + <strong>12</strong>A<br />

= 0 ⎧<br />

3 3<br />

A, B, C, O ∈ (S) ⇔ ⎨<br />

⇔ A 3; B ; C ; D 0<br />

9 6B<br />

0<br />

⎨ = − = − = − = .<br />

⎪<br />

+ = ⎩<br />

2 2<br />

⎪⎩ 9 + 6C<br />

= 0<br />

2 2 2<br />

⎛ 3 3 ⎞<br />

3 6<br />

Vậy (S): x + y + z − 6x − 3y − 3z<br />

= 0 có tâm I ⎜3; ; ⎟ , bán kính R = .<br />

⎝ 2 2 ⎠ 2<br />

⎛<br />

Gọi H là hình chiếu vuông góc của I trên (P) ⇒ H là tâm của (C). Tìm được H 8 ; 5 ;<br />

5 ⎞<br />

⎜ ⎟ .<br />

⎝ 3 6 6 ⎠<br />

2 2 27 5 2<br />

⇒ Bán kính của (C): r = R − IH = − 1 = .<br />

2 2<br />

Câu 23. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng 2. Gọi M là trung điểm của đoạn<br />

AD, N là tâm hình vuông CC’D’D. Tính bán kính mặt cầu đi qua các điểm B, C’, M, N.<br />

• Chọn hệ trục toạ độ Oxyz sao cho: D ≡ O(0; 0; 0), A(2; 0; 0), D′(0; 2; 0), C(0; 0; 2).<br />

Suy ra: M(1; 0; 0), N(0; 1; 1), B(2; 0; 2), C′(0; 2; 2).<br />

2 2 2<br />

PT mặt cầu (S) đi qua 4 điểm M, N, B, C′ có dạng: x + y + z + 2Ax + 2By + 2Cz + D = 0 .<br />

⎧ 1+ 2A<br />

+ D = 0<br />

⎪ 2 + 2B + 2C + D = 0 ⎧ 5 5 1<br />

M, N, B, C′ ∈ (S) ⇔ ⎨<br />

⇔ A ; B ; C ; D 4<br />

8 4A 4C D 0<br />

⎨ = − = − = − =<br />

⎪<br />

+ + + = ⎩ 2 2 2<br />

⎪⎩ 8 + 4B + 4C + D = 0<br />

2 2 2<br />

Vậy bán kính R = A + B + C − D = 15 .<br />

Dạng 3: Các bài toán liên quan đến mặt cầu<br />

Câu 24. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x – 2y – z – 4 = 0 và mặt cầu<br />

(S): x 2 + y 2 + z 2 – 2x – 4y – 6z – <strong>11</strong> = 0. Chứng minh rằng mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S)<br />

theo một đường tròn. Xác định tọa độ tâm và tính bán kính của đường tròn đó.<br />

• I (1; 2; 3); R = 1+ 4 + 9 + <strong>11</strong> = 5 ; d (I; (P)) = 2(1) − 2(2) − 3 − 4 = 3 < R = 5.<br />

4 + 4 + 1<br />

Vậy (P) cắt (S) theo đường tròn (C)<br />

⎧ x = 1+<br />

2t<br />

⎪<br />

Phương trình d qua I, vuông góc với (P) : ⎨y<br />

= 2 − 2t<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 3 − t<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 174/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

Gọi J là tâm, r là bán kính đường tròn (C). J ∈ d ⇒ J (1 + 2t; 2 – 2t; 3 – t)<br />

J ∈ (P) ⇒ 2(1 + 2t) – 2(2 – 2t) – 3 + t – 4 = 0 ⇒ t = 1<br />

2 2<br />

Vậy tâm đường tròn là J (3; 0; 2) , bán kính r = R − IJ = 4<br />

Câu 25. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho A(2; 0; 0), B(0; 2; 0), C(0; 0; 2). Tính bán<br />

kính mặt cầu <strong>nội</strong> tiếp tứ diện OABC.<br />

• Gọi I , r là tâm và bán kính của mặt cầu <strong>nội</strong> tiếp tứ diện OABC.<br />

1 1 1 1 1<br />

VOABC = V<br />

IOAB+V IOBC+V OCA+VABC<br />

= . r. SOAB + . r. SOBC + . r. SOCA + . r.<br />

SABC<br />

= . r . STP<br />

3 3 3 3 3<br />

Mặt khác: VOABC<br />

1 8 4<br />

= . OA. OB.<br />

OC = = (đvtt); SOAB = SOBC = SOCA<br />

= 1 . OA . OB = 2<br />

6 6 3<br />

2<br />

3<br />

SABC<br />

AB 2 3<br />

= = .8 = 2 3 (đvdt) ⇒ STP<br />

= 6 + 2 3 (đvdt)<br />

4 4<br />

3V<br />

Do đó: r<br />

OABC 4<br />

= = (đv độ dài)<br />

S 6 + 2 3<br />

TP<br />

Câu 26. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm S(0;0;1), A(1;1;0). Hai điểm M(m;<br />

0; 0), N(0; n; 0) thay đổi sao cho m + n = 1và m > 0, n > 0. Tính khoảng cách từ A đến mặt<br />

phẳng (SMN). Từ đó suy ra mặt phẳng (SMN) tiếp xúc với một mặt cầu cố định.<br />

<br />

<br />

<br />

• Ta có: SM = ( m;0; − 1), SN = (0; n; −1)<br />

⇒ VTPT của (SMN) là n = ( n; m; mn)<br />

Phương trình mặt phẳng (SMN): nx + my + mnz − mn = 0<br />

n + m − mn 1 − m. n 1−<br />

mn<br />

Ta có: d(A,(SMN)) =<br />

= = = 1<br />

n<br />

2<br />

+ m<br />

2<br />

+ m<br />

2<br />

n<br />

2<br />

1 mn<br />

1 2mn<br />

m<br />

2<br />

n<br />

2 −<br />

− +<br />

Suy ra (SMN) tiếp xúc mặt cầu tâm A bán kính R=1 cố định.<br />

Câu 27. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng có phương trình<br />

⎧ x = t ⎧ x = 0<br />

d1 : ⎪<br />

⎨y<br />

= 0 ⎪<br />

, d2<br />

: ⎨y = t . Viết phương trình mặt cầu (S) bán kính R = 6 , có tâm nằm<br />

⎩⎪ z = 2 − t ⎪ ⎩z<br />

= 2 − t<br />

trên đường phân giác của góc nhỏ tạo bởi d , d và tiếp xúc với d , d .<br />

1 2<br />

• Phương trình mp(P) chứa d , d là ( P) : x + y + z − 2 = 0<br />

1 2<br />

1 2<br />

Phương trình mp(Q) chứa d 1<br />

và vuông góc với (P là ( Q) : x − 2y + z − 2 = 0<br />

Phương trình mp(R) chứa d 2 và vuông góc với (P) là ( R) : 2x − y − z + 2 = 0<br />

Phương trình hai mặt phân giác của hai mặt (Q) và (R):<br />

PG : x − y = 0, PG : x + y − 2z<br />

+ 4 = 0<br />

( ) ( )<br />

1 2<br />

⎧x = t ⎧x = −t<br />

⎪<br />

⎪<br />

Phương trình hai đường phân giác của d 1 , d 2 : a : ⎨y = t b : ⎨y = t<br />

⎪<br />

⎩z = 2 − 2t ⎪<br />

⎩z<br />

= 2<br />

Vì cos( a, d ) > cos( b, d ) nên đường thẳng a là phân giác của d 1 , d 2 thỏa mãn điều kiện.<br />

1 1<br />

Do đó có hai tâm mặt cầu thỏa mãn I 1<br />

(2;2; −2), I 2<br />

( −2; − 2;6)<br />

2 2 2<br />

Suy ra ( S ) : ( x − 2) + ( y − 2) + ( z + 2) = 6 hoặc ( S ) : ( x + 2) + ( y + 2) + ( z − 6) = 6<br />

1<br />

2<br />

2 2 2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 175/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

TĐKG 04: TÌM ĐIỂM THOẢ ĐIỀU KIỆN CHO TRƯỚC<br />

Dạng 1: Xác định điểm thuộc mặt phẳng<br />

Câu 1. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(1;2;3) và B(3;4;1). Tìm toạ độ<br />

điểm M thuộc mặt phẳng (P): x − y + z − 1 = 0 để ∆MAB là tam giác đều.<br />

• Gọi (Q) là mặt phẳng trung trực của đoạn AB ⇒ (Q): x + y − z − 3 = 0<br />

d là giao tuyến của (P) và (Q) ⇒ d: {x = 2; y = t + 1; z = t<br />

2<br />

M ∈ d ⇒ M(2; t + 1; t)<br />

⇒ AM = 2t − 8t<br />

+ <strong>11</strong> .<br />

Vì AB = <strong>12</strong> nên ∆ MAB đều khi MA = MB = AB<br />

2 4 ± 18 ⎛ 6 ± 18 4 ± 18 ⎞<br />

⇔ 2t − 8t − 1 = 0 ⇔ t = ⇒ M ⎜2; ; ⎟<br />

2 ⎝ 2 2 ⎠ .<br />

Câu hỏi tương tự:<br />

a) Với A(4;0;0) , B (0;0;4) , (P): 2x − y + 2z − 4 = 0 . ĐS:<br />

Câu 2. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(0; 0;–3) và B(2; 0;–1). Tìm toạ<br />

độ điểm M thuộc mặt phẳng (P): 3x − y − z + 1 = 0 để ∆MAB là tam giác đều.<br />

• Giả sử M( x; y; z) ∈ ( P)<br />

⇒ 3x − y − z + 1 = 0 (1).<br />

⎧ 2<br />

⎧ 2 2<br />

⎪x<br />

=<br />

MA = MB<br />

⎪<br />

⎧ 4x<br />

+ 8z<br />

= −4<br />

2 2 ⎪<br />

3<br />

⎪<br />

∆ MAB đều ⇔ ⎨<br />

<strong>10</strong> ⎛<br />

MA = AB ⇔ ⎨6z<br />

= −1<br />

⇔ ⎨ y = ⇒ M 2 <strong>10</strong> 1 ⎞<br />

⎜ ; ; − ⎟<br />

⎪<br />

⎩M<br />

∈( P)<br />

⎪⎩<br />

3x − y − z = −1<br />

⎪ 3 ⎝ 3 3 6 ⎠<br />

⎪ 1<br />

z = −<br />

⎪⎩ 6<br />

Câu hỏi tương tự:<br />

a) Với A(1;1; −3), B(3;1; −1),( P) : 3x − 8y + 7z<br />

+ 4 = 0 .<br />

⎛ 2 6 6 2 6 ⎞<br />

ĐS: C ⎜2 + ;1 − ; −2<br />

− ⎟<br />

⎝ 3 3 3 ⎠ hoặc C ⎛ 2 6 6 2 6 ⎞<br />

⎜2 − ;1 + ; − 2 + ⎟<br />

⎝ 3 3 3 ⎠<br />

b) Với A(1;2;3), B( −1;4;2),( P) : x − y + z + 1 = 0 .<br />

⎛<br />

ĐS: C 1 − 3 5 <strong>11</strong> −<br />

; 3 5 ;<br />

3 ⎞ ⎛1+ 3 5 <strong>11</strong>+<br />

3 5 3 ⎞<br />

⎜<br />

⎟ hoặc C ⎜ ; ; ⎟<br />

⎝ 4 4 2 ⎠ ⎝ 4 4 2 ⎠<br />

Câu 3. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A(3;5;4) , B(3;1;4) . Tìm tọa độ<br />

điểm C thuộc mặt phẳng( P) : x − y − z − 1 = 0 sao cho tam giác ABC cân tại C và có diện tích<br />

bằng 2 17 .<br />

• Giả sử: C( x; y; x − y −1) ∈ ( P)<br />

. AB = 4 .<br />

2 2 2 2 2 2<br />

AC = BC ⇒ ( x − 3) + ( y − 5) + ( x − y − 5) = ( x − 3) + ( y − 1) + ( x − y − 5) ⇒ y = 3<br />

Gọi I là trung điểm AB ⇒ I(3;3;4) .<br />

x<br />

SIAB<br />

= 2 17 ⇒ CI. AB = 4 17 ⇒ CI = 17 ⇔ x<br />

2 x<br />

2 ⎡ =<br />

(3 − ) + (8 − ) = 17 ⇔ 4<br />

⎢<br />

⎣x<br />

= 7<br />

+ Với x = 4 ⇒ C(4;3;0)<br />

+ x = 7 ⇒ C(7;3;3)<br />

.<br />

Câu 4. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho ba điểm A(0; 1; 2), B(2; –2; 1), C(–2; 0; 1).<br />

Viết phương trình mặt phẳng (ABC) và tìm điểm M thuộc mặt phẳng (P): 2x + 2 y + z – 3 = 0<br />

sao cho MA = MB = MC .<br />

<br />

• Ta có AB = (2; −3; − 1), AC = ( −2; −1; −1) ⇒ n = ⎡⎣<br />

AB, AC⎤⎦<br />

= (2;4; −8)<br />

là 1 VTPT của (ABC)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 176/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

Suy ra phương trình (ABC): x + 2y − 4z<br />

+ 6 = 0 . Giả sử M(x; y; z).<br />

Ta có:<br />

⎧ MA = MB = MC<br />

⎨<br />

⇔<br />

⎩M<br />

∈( P)<br />

⎧ x = 2<br />

⎪<br />

⎨y<br />

= 3 ⇒ M(2;3; − 7)<br />

⎪ ⎩z<br />

= −7<br />

Câu 5. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(0; −2;1), B (2;0;3) và mặt phẳng<br />

( P) : 2x − y − z + 4 = 0 . Tìm điểm M thuộc (P) sao cho MA =MB và ( ABM ) ⊥ ( P)<br />

.<br />

1 <br />

• Gọi (Q) là mặt phẳng trung trực của AB⇒ nQ<br />

= AB = (1;1;1) là một VTPT của (Q).<br />

2<br />

I(1; − 1;2) là trung điểm của AB ⇒ Phương trình ( Q) : x + y + z − 2 = 0<br />

<br />

Gọi (R) là mặt phẳng qua A, B và vuông góc với (P). n = ⎡<br />

⎣n ; n ⎤<br />

⎦ = (0;3; −3)<br />

là VTPT của<br />

R P Q<br />

(R) ⇒ Phương trình của ( R) : y − z + 3 = 0<br />

⎧2x − y − z + 4 = 0<br />

⎪ ⎛ 2 1 17 ⎞<br />

Toạ độ của M là nghịêm cuả hệ: ⎨x + y + z − 2 = 0 ⇒ M ⎜ − ; − ; ⎟<br />

⎪y<br />

− z + 3 = 0<br />

⎝ 3 6 6 ⎠<br />

⎩<br />

Câu 6. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho ba điểm A(2;0;0), C(0;4;0), S(0; 0; 4).Tìm<br />

tọa độ điểm B trong mp(Oxy) sao cho tứ giác OABC là hình chữ nhật. Viết phương trình<br />

mặt cầu đi qua bốn điểm O, B, C, S.<br />

• OABC là hình chữ nhật ⇒ B(2; 4; 0) ⇒ Tọa độ trung điểm H của OB là H(1; 2; 0), H<br />

chính là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông OCB.<br />

+ Đường thẳng vuông góc với mp(OCB) tại H cắt mặt phẳng trung trực của đoạn OS (mp<br />

có phương trình z = 2 ) tại I ⇒ I là tâm mặt cầu đi qua 4 điểm O, B, C, S.<br />

+ Tâm I(1; 2; 2) và R = OI =<br />

2 2<br />

2 2 2<br />

1+ 2 + 2 = 3 ⇒ (S): ( x − 1) + ( y − 2) + ( z − 2) = 9<br />

Câu 7. Trong không gian Oxyz cho hai điểm A (–1;3;–2), B(–3;7;–18) và mặt phẳng (P):<br />

2 x – y + z + 1 = 0 . Tìm tọa độ điểm M ∈ (P) sao cho MA + MB nhỏ nhất.<br />

• A, B nằm cùng phía đối với (P). Gọi A′ là điểm đối xứng với A qua (P) ⇒ A'(3;1;0)<br />

Để M ∈ (P) có MA + MB nhỏ nhất thì M là giao điểm của (P) với A′B ⇒ M(2;2; − 3) .<br />

Câu hỏi tương tự:<br />

⎛<br />

a) Với A(0; −1;2), B( − 1;1;3) , ( P) ≡ ( Oxy)<br />

. ĐS: M 2 ; 1 ⎞<br />

⎜ − − ;0⎟<br />

⎝ 5 5 ⎠<br />

b) Với A(1;0;0), B(1;2;0) , ( P) : x + y + z − 4 = 0 ĐS:<br />

⎛<br />

c) Với A(1;2; −1), B(3;1; −2),( P) : x − y + 2z<br />

= 0 . ĐS: M 13 ;1;<br />

4 ⎞<br />

⎜ − ⎟<br />

⎝ 5 5 ⎠ .<br />

Câu 8. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;5;0), B(3;3;6) và đường thẳng<br />

∆ có phương trình tham số {x = − 1+ 2 t; y = 1 − t; z = 2t<br />

. Một điểm M thay đổi trên đường<br />

thẳng ∆ , xác định vị trí của điểm M để chu vi tam giác MAB đạt giá trị nhỏ nhất.<br />

• Gọi P là chu vi của tam giác MAB thì P = AB + AM + BM.<br />

Vì AB không đổi nên P nhỏ nhất khi và chỉ khi AM + BM nhỏ nhất.<br />

Điểm M ∈ ∆ nên M ( − 1+ 2 t;1 − t;2t)<br />

. AM + BM = (3 t) + (2 5) + (3t<br />

− 6) + (2 5)<br />

<br />

<br />

u = 3 t;2 5 v = − 3t<br />

+ 6;2 5 .<br />

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ta xét hai vectơ ( )<br />

<br />

Ta có u t 2 2 <br />

= (3 ) + (2 5) ; v = (3t<br />

− 6) 2 + (2 5)<br />

2<br />

<br />

⇒ AM + BM = | u | + | v | và u + v = (6;4 5) ⇒ | u + v | = 2 29<br />

2 2 2 2<br />

và ( )<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 177/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

<br />

Mặt khác, ta luôn có | u | + | v | ≥ | u + v | Như vậy AM + BM ≥ 2 29<br />

<br />

3t<br />

2 5<br />

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi u,<br />

v cùng hướng ⇔ = ⇔ t = 1<br />

− 3t<br />

+ 6 2 5<br />

⇒ M(1;0;2) và min( AM + BM) = 2 29 . Vậy khi M(1;0;2) thì minP = 2( <strong>11</strong> + 29)<br />

Câu 9. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P) : x − 3y + 3z<br />

− <strong>11</strong> = 0 và<br />

hai điểm A(3; − 4;5) , B(3;3; − 3) . Tìm điểm M ∈ ( P)<br />

sao cho MA − MB lớn nhất.<br />

• Xét tương tự như câu 6).<br />

+ Nếu A, B ở cùng phía so với (P) thì MA − MB ≤ AB<br />

+ Nếu A, B ở khác phía so với (P), ta lấy điểm A′ đối xứng với A qua (P).<br />

Khi đó MA′ = MA ⇒ MA − MB = MA′ − MB ≤ A′<br />

B<br />

⎛ 31 5 31⎞<br />

ĐS: M ⎜ − ; − ; ⎟<br />

⎝ 7 7 7 ⎠ .<br />

Câu hỏi tương tự:<br />

a) ( P) : x + y + z − 4 = 0 , A(1;2;1) , B(0;1;2) . ĐS:<br />

⎛<br />

b) ( P) : x − y + 2z = 0, A(1;2; −1), C(1; − 2;1) . ĐS: M 7 ; <strong>11</strong> ⎞<br />

⎜ ;1⎟<br />

⎝ 2 2 ⎠<br />

Câu <strong>10</strong>. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x − 2 y + 2z<br />

+ 8 = 0 và các<br />

điểm A (–1;2;3), B(3;0;–1) . Tìm điểm M∈ (P) sao cho<br />

• Gọi I là trung điểm của AB ⇒ I(1; 1; 1) . Ta có:<br />

Do đó: MA<br />

2 2<br />

2 2<br />

MA + MB nhỏ nhất.<br />

2 2 2 AB<br />

MA + MB = 2MI<br />

+ .<br />

2<br />

+ MB nhỏ nhất ⇔ IM 2 nhỏ nhất ⇔ M là hình chiếu vuông góc của I trên (P)<br />

⎧x = 1+ t ⎧t<br />

= −1<br />

⎧ <br />

⇔<br />

IM,<br />

nP<br />

cuøng phöông<br />

⎪y = 1− 2t ⎪x<br />

= 0<br />

⎨<br />

⇔ ⇔ ⎨<br />

⇔<br />

⎩M<br />

∈( P)<br />

z 1 2t ⎨ . Vậy M(0; 3; –1).<br />

⎪<br />

= +<br />

⎪<br />

y = 3<br />

⎪⎩<br />

x − 2y + 2z + 8 = 0 ⎪⎩<br />

z = −1<br />

Câu hỏi tương tự:<br />

a) Với (P): x + y + z = 0 , A(–3; 5;–5); B(5;–3; 7). ĐS: M ≡ O(0; 0; 0).<br />

⎛ 50 192 75 ⎞<br />

b) Với (P): x + 5y − 7z<br />

− 5 = 0 , A(4;9; −9), B( − <strong>10</strong>;13;1) . ĐS: M ⎜ − ; − ; ⎟<br />

⎝ 17 17 17 ⎠ .<br />

Câu <strong>11</strong>. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P) : x + y + z − 4 = 0 và các<br />

2 2<br />

điểm A(1;2;1) , B(0;1;2) . Tìm điểm M ∈ ( P)<br />

sao cho MA + 2MB<br />

nhỏ nhất.<br />

• Giả sử I là điểm thoả ⎛<br />

mãn: IA + 2IB = 0 ⇔ IA = −2IB<br />

1 4 5 ⎞<br />

⇒ I ⎜ ; ; ⎟<br />

⎝ 3 3 3 ⎠<br />

2 2 2 2 2<br />

2 2<br />

Ta có: MA + 2MB = 3MI + IA + 2IB<br />

. Do I cố định nên IA , IB không đổi.<br />

2 2<br />

Vậy MA + 2MB<br />

nhỏ nhất ⇔ MI 2 nhỏ nhất ⇔ MI nhỏ nhất ⇔ M là hình chiếu của I<br />

⎛ 5 14 17 ⎞<br />

trên (P) ⇔ M ⎜ ; ; ⎟ .<br />

⎝ 9 9 9 ⎠<br />

Câu <strong>12</strong>. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC với A(1; 2; 5), B(1; 4; 3),<br />

C(5; 2; 1) và mặt phẳng (P): x – y – z – 3 = 0 . Gọi M là một điểm thay đổi trên mặt phẳng<br />

2 2 2<br />

(P). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức F = MA + MB + MC . Khi đó tìm toạ độ của M.<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 178/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

⎛<br />

• Gọi G là trọng tâm của ∆ABC ⇒ G 7 ; 8 ⎞<br />

⎜ ;3⎟<br />

; GA 2 + GB 2 + GC<br />

2 = 56 + 32 + <strong>10</strong>4 =<br />

64<br />

⎝ 3 3 ⎠<br />

9 9 9 3<br />

2 2 2<br />

2 2 2<br />

Ta có F = MA + MB + MC = ( MG + GA) + ( MG + GB) + ( MG + GC )<br />

<br />

2 2 2 2 2 2 2 2<br />

= 3MG + GA + GB + GC + 2 MG( GA + GB + GC) = 3MG + GA + GB + GC<br />

F nhỏ nhất ⇔ MG 2 nhỏ nhất ⇔ M là hình chiếu của G lên (P)<br />

7 8<br />

− − 3 − 3<br />

3 3 19<br />

⇔ MG = d( G,( P))<br />

= =<br />

1+ 1+<br />

1 3 3<br />

2<br />

⎛ 19 ⎞ 64 553<br />

Vậy F nhỏ nhất bằng 3. ⎜ ⎟ + = khi M là hình chiếu của G lên (P).<br />

⎝ 3 3 ⎠ 3 9<br />

Câu hỏi tương tự:<br />

a) A(1; –3; 5), B(1; 4; 3), C(4; 2; 1), (P): x − y − z − 3 = 0 .<br />

⎛<br />

ĐS: min F = 65 , M <strong>11</strong> −<br />

; 2 ;<br />

4 ⎞<br />

⎜ ⎟<br />

⎝ 3 3 3 ⎠<br />

b) A(1; 1; 0), B(0; 1; 1) và C(2; 2; 1), (P): x + 3 y – z + 2 = 0 .<br />

⎛ 22 61 17 ⎞<br />

ĐS: M ⎜ ; ; − ⎟<br />

⎝ 3 3 3 ⎠<br />

c) A(–1; 2; 3), B(3; 0; –1), C(1; 4; 7), (P): x − 2 y + 2z<br />

+ 6 = 0 . ĐS: M (0; 4; 1) .<br />

Câu 13. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các điểm A( − 1;0;1) , B(2; − 1;0) ,<br />

C(2;4;2) và mặt phẳng (P): x + y + 2z<br />

+ 2 = 0 . Tìm toạ độ điểm M thuộc (P) sao cho biểu<br />

2 2 2<br />

thức T = MA + MB + MC đạt giá trị nhỏ nhất.<br />

• Giả sử M( x; y; z) ∈ ( P)<br />

⇒ x + y + 2z<br />

+ 2 = 0 ⇔ ( x − 1) + ( y − 1) + 2( z − 1) + 6 = 0 (1)<br />

2 2 2 2 2 2<br />

Ta có: T = 3( x + y + z − 2x − 2y − 2 z) + 31 = 3 ⎡<br />

⎣( x − 1) + ( y − 1) + ( z − 1) ⎤<br />

⎦ + 22 (2)<br />

Từ (1), áp dụng BĐT Bunhiacốpxki cho các <strong>bộ</strong> số: (1;1;2) và ( x −1; y −1; z − 1) , ta được:<br />

2<br />

2 2 2 2<br />

( − 6) = ⎡⎣ 1( x − 1) + 1( y − 1) + 2( z −1) ⎤⎦<br />

≤ (1 + 1+ 4) ⎡<br />

⎣( x − 1) + ( y − 1) + ( z −1)<br />

⎤<br />

⎦<br />

2<br />

⎧<br />

6<br />

x −1 y −1 z −1<br />

⎧ x = 0<br />

⎪<br />

⇒ T ≥ 3. + 22 = 40 . Dấu "=" xảy ra ⇔<br />

= = ⎪<br />

⎨<br />

y 0<br />

6<br />

1 1 2 ⇔ ⎨ = ⇒ M(0;0; − 1) .<br />

⎪ ⎩x + y + 2z<br />

+ 2 = 0 ⎪⎩<br />

z = −1<br />

Câu 14. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P) : x + y + z − 4 = 0 và các<br />

2 2 2<br />

điểm A(1;2;1) , B(0;1;2) , C(0;0;3) . Tìm điểm M ∈ ( P)<br />

sao cho MA + 3MB + 2MC<br />

nhỏ<br />

nhất.<br />

• Giải tương tự như Câu <strong>10</strong>.<br />

Câu 15. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P) : x − y + z − 1 = 0 và các<br />

2 2 2<br />

điểm A(1;2; − 1) , B(1;0; − 1) , C(2;1; − 2) . Tìm điểm M ∈ ( P)<br />

sao cho MA + MB − MC<br />

nhỏ nhất.<br />

⎛<br />

• Giải tương tự như Câu <strong>10</strong>. ĐS: M 2 ; 1 ;<br />

2 ⎞<br />

⎜ ⎟<br />

⎝ 3 3 3 ⎠ .<br />

Câu 16. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P) : x − y + 2z<br />

= 0 và các<br />

2 2 2<br />

điểm A(1;2; − 1) , B(3;1; − 2) , C(1; − 2;1) . Tìm điểm M ∈ ( P)<br />

sao cho MA − MB − MC<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 179/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

nhỏ nhất.<br />

• Giải tương tự như Câu <strong>10</strong>. ĐS: M ( 2; −2; − 2)<br />

.<br />

Câu 17. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 3 điểm A(3; 1; 1), B(7; 3; 9), C(2; 2; 2) và<br />

mặt phẳng (P) có phương trình: x + y + z − 3 = 0 . Tìm trên (P) điểm M sao cho<br />

<br />

MA + 2MB + 3MC<br />

nhỏ nhất.<br />

<br />

• Gọi I là điểm thoả: IA + 2IB + 3IC<br />

= 0<br />

⎛ 23 13 25 ⎞<br />

⇒ I ⎜ ; ; ⎟<br />

⎝ 6 6 6 ⎠<br />

<br />

Ta có: T = MA + 2MB + 3MC = ( MI + IA) + 2( MI + IB) + 3( MI + IC)<br />

= 6MI = 6 MI<br />

<br />

Do đó: T nhỏ nhất ⇔ MI nhỏ nhất ⇔ M là hình chiếu của I trên (P). Ta tìm được:<br />

⎛13 2 16 ⎞<br />

M ⎜ ; − ; ⎟<br />

⎝ 9 9 9 ⎠ . Khi đó T 43 3<br />

min = .<br />

3<br />

Cách 2: Giả sử M( x; y; z) ∈ ( P)<br />

⇒ x + y + z − 3 = 0 (1)<br />

2 2 2<br />

2 ⎛ 23 ⎞ ⎛ 13 ⎞ ⎛ 25 ⎞<br />

Khi đó: MI = ⎜ x − ⎟ + ⎜ y − ⎟ + ⎜ z − ⎟<br />

⎝ 6 ⎠ ⎝ 6 ⎠ ⎝ 6 ⎠<br />

Áp dụng BĐT Bunhiacốpxki cho (1), ta được:<br />

2 2<br />

2 2 2<br />

⎛ 43 ⎞ ⎡ ⎛ 23 ⎞ ⎛ 13 ⎞ ⎛ 25 ⎞⎤<br />

⎡<br />

⎛ 23 ⎞ ⎛ 13 ⎞ ⎛ 25 ⎞<br />

⎤<br />

⎜ − ⎟ = ⎢1. ⎜ x − ⎟ + 1. ⎜ y − ⎟ + 1. ⎜ z − ⎟⎥<br />

≤ 3⎢⎜ x − ⎟ + ⎜ y − ⎟ + ⎜ z − ⎟ ⎥<br />

⎝ 6 ⎠ ⎣ ⎝ 6 ⎠ ⎝ 6 ⎠ ⎝ 6 ⎠⎦ ⎢⎣ ⎝ 6 ⎠ ⎝ 6 ⎠ ⎝ 6 ⎠ ⎥⎦<br />

2<br />

2 ⎛ 43 ⎞ 43 3<br />

⇒ MI ≥ 3⎜ ⎟ ⇔ MI ≥ .<br />

⎝ 18 ⎠<br />

18<br />

⎧ 13<br />

⎧ 23 13 25 ⎪x<br />

=<br />

⎪ x − y − z −<br />

9<br />

Dấu "=" xảy ra ⇔ 6 6 6 ⎪ 2 ⎛13 2 16 ⎞<br />

⎨ = = ⇔ ⎨ y = − ⇔ M ⎜ ; − ; ⎟<br />

⎪ 1 1 1 ⎪ 9 ⎝ 9 9 9 ⎠<br />

⎩x + y + z − 3 = 0<br />

⎪ 16<br />

z = ⎪⎩ 9<br />

43 3 ⎛13 2 16 ⎞<br />

Vậy minT<br />

= khi M ⎜ ; − ; ⎟<br />

3 ⎝ 9 9 9 ⎠ .<br />

Câu 18. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P) : x + y + z − 4 = 0 và các<br />

<br />

điểm A(1;2;1) , B(0;1;2) , C(0;0;3) . Tìm điểm M ∈ ( P)<br />

sao cho MA + 3MB + 4MC<br />

nhỏ<br />

nhất.<br />

• Giải tương tự như Câu 16.<br />

Câu 19. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P) : x + y + z − 1 = 0 và ba<br />

điểm A(2;1;3), B(0; −6;2), C(1; − 1;4) . Tìm tọa độ điểm M trên mặt phẳng ( P) sao cho<br />

<br />

MA + MB + MC đạt giá trị bé nhất.<br />

• Dễ thấy A, B, C không thẳng hàng. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC , thì G(1; − 2;3) .<br />

<br />

Khi đó với mọi M ∈ ( P)<br />

ta có MA + MB + MC = 3MG<br />

, do đó MA + MB + MC đạt giá trị<br />

<br />

bé nhất ⇔ MG đạt giá trị bé nhất ⇔ M là hình chiếu vuông góc của G trên ( P) .<br />

<br />

(P) có VTPT n = (1;1;1) . Giả sử M( x0; y0; z0) ∈( P) ⇒ x0 + y0 + z0<br />

− 1 = 0 (1).<br />

<br />

M là hình chiếu của G trên P ⇔ GM = x − 1; y + 2; z − 3 cùng phương với n <br />

( ) ( )<br />

0 0 0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 180/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

x0 − 1 y0 + 2 z0 − 3 ( x0 − 1) + ( y0 + 2) + ( z0<br />

− 3)<br />

⇔ = = =<br />

1 1 1 1+ 1+<br />

1<br />

2 −7 8 ⎛<br />

⇔ x0 = , y0 = , z0<br />

= . Vậy M 2 − 7 8 ⎞<br />

⎜ ; ; ⎟ .<br />

3 3 3 ⎝ 3 3 3 ⎠<br />

Câu hỏi tương tự:<br />

( x0 + y0 + z0<br />

−1) −1 −1<br />

= =<br />

3 3<br />

⎛<br />

a) ( P) : x − y + 2z = 0, A(1;2; −1), B(3;1; −2), C(1; − 2;1) . ĐS: M 5 ; 1 ;<br />

2 ⎞<br />

⎜ − ⎟<br />

⎝ 2 3 3 ⎠ .<br />

Câu 20. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 3x − 3y + 2z<br />

+ 37 = 0 và<br />

các điểm A(4;1;5), B(3;0;1), C( − 1;2;0) . Tìm toạ độ điểm M thuộc (P) sao cho biểu thức sau<br />

<br />

đạt giá trị nhỏ nhất: S = MA. MB + MB. MC + MC.<br />

MA<br />

• Giả sử M( x; y; z) ∈( P)<br />

⇒ 3x − 3y + 2z<br />

+ 37 = 0 (1)<br />

2 2 2<br />

Khi đó S = 3 ⎡<br />

⎣( x − 2) + ( y − 1) + ( z − 2) − 5⎤<br />

⎦ .<br />

Áp dụng BĐT Bunhiacốpxki cho (1) ta được:<br />

2 2<br />

2 2 2<br />

( − 44) = ⎡⎣ 3( x − 2) − 3( y − 1) + 2( z − 2) ⎤⎦<br />

≤ (9 + 9 + 4) ⎡<br />

⎣( x − 2) + ( y − 1) + ( z − 2) ⎤<br />

⎦<br />

2<br />

2 2 2 44<br />

⇒ ( x − 2) + ( y − 1) + ( z − 2) ≥ = 88 .<br />

22<br />

Dấu "=" xảy ra ⇔ x 2 y 1 z 2 ⎧ x = −4<br />

− − − ⎪<br />

= = ⇔ ⎨y<br />

= 7<br />

3 −3 2 ⎪ ⎩z<br />

= −2<br />

Vậy min S = 3.88 − 5 = 259 khi M(4;7; − 2) .<br />

⇔ M(4;7; − 2) .<br />

Câu 21. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các điểm A(0;1;2), B( − 1;1;0) và mặt<br />

phẳng (P): x − y + z = 0 . Tìm toạ độ điểm M thuộc (P) sao cho ∆MAB vuông cân tại B.<br />

<br />

• Giả sử M( x; y; z) ∈ ( P)<br />

. BA = (1;0;2), MB = ( x + 1; y −1; z)<br />

.<br />

Ta có:<br />

⎧ −1− <strong>10</strong> ⎧ − 4 + <strong>10</strong><br />

⎪x<br />

= ⎪x<br />

=<br />

⎧M<br />

∈( P)<br />

⎪ ⎧ x + 1+ 2z<br />

= 0<br />

3 3<br />

⎪ ⎪ − 4 + <strong>10</strong> ⎪ − 2 + <strong>10</strong><br />

⎨ BA. BM = 0 ⇔ ⎨x − y + z = 0<br />

⇔ ⎨y<br />

= ∨ ⎨y<br />

=<br />

⎪<br />

⎩BA<br />

= BM ⎪ 2 2 2 ⎪ 6 ⎪ 6<br />

⎩( x + 1) + ( y − 1) + z = 5<br />

⎪ −2 − <strong>10</strong> ⎪ − 2 + <strong>10</strong><br />

⎪z<br />

= ⎪z<br />

=<br />

⎩ 6 ⎩ 6<br />

Câu 22. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm B( − 1; 3; 0) , C(1; 3; 0) ,<br />

M(0; 0; a) với a > 0. Trên trục Oz lấy điểm N sao cho mặt phẳng (NBC) vuông góc với mặt<br />

phẳng (MBC). Tìm a để thể tích của khối chóp BCMN nhỏ nhất<br />

V V V 3 ⎛<br />

a 3 ⎞<br />

= + = ⎜ + ⎟<br />

3 ⎝ a ⎠ đạt nhỏ nhất ⇔ a 3<br />

= ⇔ a = 3 .<br />

a<br />

•<br />

BCMN MOBC NOBC<br />

Dạng 2: Xác định điểm thuộc đường thẳng<br />

⎧ x = −2t<br />

⎪<br />

Câu 23. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : ⎨y = t và mặt phẳng<br />

⎪ ⎩z<br />

= −1−<br />

2t<br />

(P): x + y − z + 1 = 0 . Gọi d ′ là hình chiếu của d trên mặt phẳng (P). Tìm toạ độ điểm H<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 181/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

thuộc d ′ sao cho H cách điểm K(1;1;4) một khoảng bằng 5.<br />

• Gọi A = d ∩ (P) ⇒ A(4; − 2;3) . PT hình chiếu d′ của d trên (P):<br />

Giả sử H(4 + 7 t; −2 − 2 t;3 + 5 t) ∈ d′<br />

. KH 2 = 25 ⇔ t<br />

⎧ x = 4 + 7t<br />

⎪<br />

⎨y<br />

= − 2 − 2t<br />

.<br />

⎪ ⎩z<br />

= 3 + 5t<br />

− <strong>11</strong>±<br />

238<br />

= ⇒ H.<br />

39<br />

Câu 24. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(1; 4; 2),B(–1; 2; 4) và đường<br />

thẳng ∆ : x − 1 y + 2 z<br />

2 2<br />

= = . Tìm toạ độ điểm M trên ∆ sao cho: MA + MB = 28 .<br />

−1 1 2<br />

• PTTS của<br />

⎧ x = 1−<br />

t<br />

⎪<br />

∆ : ⎨y<br />

= − 2 + t . M ∈ ∆ ⇒ M(1 − t; − 2 + t;2 t)<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 2t<br />

2 2 2<br />

Ta có: MA + MB = 28 ⇔ <strong>12</strong>t − 48t + 48 = 0 ⇔ t = 2 ⇒ M( − 1;0;4)<br />

Câu 25. Trong không gian toạ độ Oxyz, cho các điểm A(0;1;0), B(2;2;2), C( − 2;3;1) và đường<br />

thẳng<br />

x − 1 y + 2 z − 3<br />

d : = = . Tìm điểm M trên d để thể tích tứ diện MABC bằng 3.<br />

2 −1 2<br />

⎧ x = 1+<br />

2t<br />

⎪<br />

1 <br />

• d : ⎨y = − 2 − t . Giả sử M(1 + 2 t; − 2 − t; 3 + 2 t)<br />

∈ d . n = − ⎡<br />

⎣AB; AC⎤<br />

⎦ = (1; 2; − 2)<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 3 + 2t<br />

3<br />

9<br />

−4t<br />

−<strong>11</strong><br />

⇒ SABC<br />

= . PT mặt phẳng (ABC): x + 2y − 2z<br />

− 2 = 0 . h = d( M,( ABC)<br />

=<br />

2<br />

3<br />

1 9 4t<br />

<strong>11</strong> 5<br />

VMABC<br />

. . +<br />

17<br />

= = 3 ⇔ t = − hoặc t = −<br />

3 2 3 4<br />

4<br />

⎛<br />

⇒ M 3 ; 3 ;<br />

1 ⎞ ⎛ 15 9 <strong>11</strong>⎞<br />

⎜ − − ⎟ hoặc M ⎜ − ; ; − ⎟<br />

⎝ 2 4 2 ⎠ ⎝ 2 4 2 ⎠ .<br />

Câu 26. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm M(2; 1; 2) và đường thẳng d:<br />

x −1 y z − 3<br />

= = . Tìm trên d hai điểm A, B sao cho tam giác ABM đều.<br />

1 1 1<br />

• Gọi H là hình chiếu của M trên d. Ta có: MH = d( M, d) = 2 .<br />

2MH<br />

2 6<br />

Tam giác ABM đều, nhận MH làm đường cao nên: MA = MB = AB =<br />

3 = 3<br />

⎧ x − 2 y z − 3<br />

⎪ = =<br />

Do đó, toạ độ của A, B là nghiệm của hệ: ⎨<br />

1 1 1<br />

.<br />

⎪ 2 2 2 8<br />

( x − 2) + ( y − 1) + ( z − 2) =<br />

⎩<br />

3<br />

⎛ 2 2 2 ⎞ ⎛ 2 2 2 ⎞<br />

Giải hệ này ta tìm được: A⎜2 + ; ;3 + ⎟, B⎜2 − ; − ;3 − ⎟<br />

⎝ 3 3 3 ⎠ ⎝ 3 3 3 ⎠ .<br />

Câu hỏi tương tự:<br />

⎧ x = t<br />

⎪ ⎛ 5 + 76 <strong>10</strong> + 2 76 ⎞ ⎛1− 76 2 − 2 76 ⎞<br />

a) Với M(1;0; − 1) , d : ⎨y = 2t<br />

. ĐS: A⎜ ; ;1 ⎟, B⎜ ; ;1⎟<br />

⎪ ⎩z<br />

= 1<br />

⎝ 15 15 ⎠ ⎝ 15 15 ⎠<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 182/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

⎛ 5 − 76 <strong>10</strong> − 2 76 ⎞ ⎛1+ 76 2 + 2 76 ⎞<br />

hoặc A⎜ ; ;1 ⎟, B⎜ ; ;1⎟<br />

⎝ 15 15 ⎠ ⎝ 15 15 ⎠<br />

Câu 27. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A(0; 1; 3) và đường thẳng d:<br />

⎧ x = 1−<br />

t<br />

⎪<br />

⎨y<br />

= 2 + 2t<br />

. Tìm trên d hai điểm B, C sao cho tam giác ABC đều.<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 3<br />

<br />

• d có VTCP u<br />

d<br />

= ( −1;2;0)<br />

. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên d.<br />

<br />

Giả sử H ( 1 t ; 2 2 t;3)<br />

AH = 1 − t;1+<br />

2 t;0<br />

Mà AH ⊥ d nên<br />

− + ⇒ ( )<br />

⇒ ( ) ( )<br />

AH ⊥ u<br />

d<br />

1<br />

− 1 1− t + 2 1+<br />

2t<br />

= 0 ⇔ t = − 5<br />

⇒ H ⎛ 6 ; 8 ⎞<br />

⎜ ;3⎟<br />

⎝ 5 5 ⎠<br />

⇒ AH = 3 5<br />

5 . Mà ∆ABC đều nên BC = 2AH<br />

2 15<br />

3 = 5<br />

hay BH = 15<br />

5 .<br />

2 2<br />

Giả sử B(1 − s;2 + 2 s;3)<br />

thì ⎛ 1 2 15<br />

⎜ − − s ⎞ ⎟ + ⎛ ⎜ + 2s<br />

⎞<br />

⎟ =<br />

⎝ 5 ⎠ ⎝ 5 ⎠ 25<br />

2<br />

− 1±<br />

3<br />

⇔ 25s + <strong>10</strong>s<br />

− 2 = 0 ⇔ s =<br />

5<br />

⎛<br />

Vậy: B 6 − 3 ; 8 + 2 3 ⎞<br />

⎜<br />

;3⎟<br />

⎝ 5 5 ⎠ và C ⎛ 6 + 3 ; 8 − 2 3 ⎞<br />

⎜<br />

;3⎟<br />

⎝ 5 5 ⎠<br />

⎛<br />

hoặc B 6 + 3 ; 8 − 2 3 ⎞<br />

⎜<br />

;3⎟<br />

⎝ 5 5 ⎠ và C ⎛ 6 − 3 ; 8 + 2 3 ⎞<br />

⎜<br />

;3⎟<br />

⎝ 5 5 ⎠<br />

Câu 28. Trong không gian với hệ toạ Oxyz, tìm trên Ox điểm A cách đều đường thẳng (d) :<br />

x − 1 y z + 2<br />

= = và mặt phẳng (P) : 2 x – y – 2z<br />

= 0 .<br />

1 2 2<br />

2a<br />

2a<br />

• Gọi A(a; 0; 0) ∈ Ox ⇒ d( A; ( P))<br />

= = ;<br />

2 2 2<br />

2 + 1 + 2<br />

3<br />

d(A; (P)) = d(A; d)<br />

2<br />

d( A; d)<br />

=<br />

2a 2<br />

8a − 24a<br />

+ 36 2<br />

⇔ = ⇔ 4a<br />

− 24a<br />

+ 36 = 0<br />

3 3<br />

⇔ 4( a − 3) = 0 ⇔ a = 3. Vậy có một điểm A(3; 0; 0).<br />

2<br />

8a<br />

− 24a<br />

+ 36<br />

3<br />

Câu 29. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x – 2y + 2 z – 1 = 0 và hai<br />

đường thẳng ∆ 1 : x + 1 y z +<br />

= = 9 ; ∆ 2 : x − 1 y − 3 z +<br />

= = 1 . Xác định tọa độ điểm M<br />

1 1 6<br />

2 1 − 2<br />

thuộc đường thẳng ∆ 1 sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng ∆ 2 và khoảng cách từ M<br />

đến mặt phẳng (P) bằng nhau.<br />

• M (–1 + t; t; –9 + 6t) ∈∆ 1 ; ∆ 2 qua A (1; 3; –1) có véctơ chỉ phương a = (2; 1; –2)<br />

AM<br />

<br />

= (t – 2; t – 3; 6t – 8) ⇒ ⎡⎣<br />

AM ; a ⎤⎦<br />

= (14 – 8t; 14t – 20; 4 – t)<br />

Ta có : d (M, ∆ 2 ) = d (M, (P)) ⇔ 261t − 792t + 6<strong>12</strong> = <strong>11</strong>t<br />

− 20<br />

2<br />

⇔ 35t 2 – 88t + 53 = 0 ⇔ t = 1 hay t = 53<br />

35 . Vậy M (0; 1; –3) hay M ⎛ 18 53 3 ⎞<br />

⎜ ; ; ⎟ .<br />

⎝ 35 35 35 ⎠<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 183/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Câu hỏi tương tự:<br />

a) Với (P): 2x + y + 2z<br />

− 1 = 0 , ∆ :<br />

1<br />

x − 3 y − 5 z x −1 2 − y z − 3<br />

= = , ∆<br />

1 1 −<br />

2<br />

: = =<br />

1 4 1 1<br />

ĐS: M(2;4;1) , M( − 1;1;4)<br />

x − 1 y z + 2<br />

Câu 30. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng ∆1<br />

: = = và<br />

2 −1 1<br />

x + 1 y −1 z − 3<br />

∆2<br />

: = = . Đường vuông góc chung của ∆<br />

1 7 −<br />

1<br />

và ∆<br />

2<br />

cắt ∆<br />

1<br />

tại A, cắt ∆<br />

2<br />

tại B.<br />

1<br />

Tình diện tích ∆OAB.<br />

<br />

<br />

∆ có VTCP u 1<br />

= (2; −1;1)<br />

∆ có VTCP u 2<br />

= (1;7; −1)<br />

•<br />

1<br />

,<br />

2<br />

Giả sử A(1 + 2 t1; −t1; − 2 + t1) ∈ ∆1<br />

, B( − 1 + t2;1 + 7 t2;3 − t2) ∈ ∆2<br />

.<br />

<br />

⎧ <br />

⎪AB. u t A<br />

Ta có: 1<br />

= 0 ⎧<br />

1<br />

= 0 ⇒ (1;0; −2)<br />

⎨ 1 <br />

⇔ ⎨ ⇒ S<br />

AB. u t2<br />

0 B( 1;1;3)<br />

2<br />

= 0 ⎩ = ⇒ −<br />

OAB<br />

= ⎡⎣ OA,<br />

OB⎤⎦<br />

=<br />

⎪⎩<br />

2<br />

Câu 31. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x − 2y + 2z<br />

− 1 = 0 và các<br />

x − y z x y z<br />

đường thẳng d<br />

1 − 3 −<br />

: ; d :<br />

5 +<br />

= = = =<br />

5 . Tìm các điểm M ∈ d , N ∈ d<br />

1 2<br />

1 2<br />

sao<br />

2 −3 2 6 4 −5<br />

cho MN // (P) và cách (P) một khoảng bằng 2.<br />

6<br />

2 .<br />

⎧ x = 1+<br />

2t<br />

⎪<br />

• PTTS của d 1 là: ⎨y<br />

= 3 − 3t<br />

. M ∈ d 1 nên tọa độ của M ( 1+ 2 t;3 − 3 t;2t)<br />

.<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 2t<br />

1+ 2t − 2(3 − 3 t) + 4t −1 <strong>12</strong>t − 6 ⎡ t = 1<br />

Theo đề: d( M;( P)) = = 2 ⇔ = 2 ⇔<br />

2 2 2<br />

3 ⎢ t = 0<br />

1 + ( − 2) + 2<br />

⎣<br />

+ Với t = 1 ta được M 1 ( 3;0;2 ) ; + Với t = 0 ta được M 2 ( 1;3;0 )<br />

• Ứng với M 1 , điểm N 1 ∈ d2<br />

cần tìm phải là giao của d 2 với mp qua M 1 và // (P), gọi mp này<br />

là (Q 1 ). PT (Q 1 ) là: ( x − 3) − 2y + 2( z − 2) = 0 ⇔ x − 2y + 2z<br />

− 7 = 0 (1) .<br />

⎧ x = 5 + 6t<br />

⎪<br />

PTTS của d 2 là: ⎨y<br />

= 4t<br />

(2)<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= −5 − 5t<br />

Thay (2) vào (1), ta được: t = –1. Điểm N 1 cần tìm là N 1 (–1;–4;0).<br />

• Ứng với M 2 , tương tự tìm được N 2 (5;0;–5).<br />

Câu 32. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x − y + 2z<br />

− 1 = 0 và các<br />

x −1 y − 3 z x − 5 y z + 5<br />

đường thẳng d 1 : = = , d<br />

2 1 − 2 2 : = = . Tìm các điểm A ∈ d , B ∈ d<br />

1 2<br />

sao<br />

3 4 2<br />

cho AB // (P) và AB cách (P) một khoảng bằng 1.<br />

• Giả sử: A(2t1 + 1, t1 + 3, −2 t1)<br />

∈ d1<br />

, B(3t2 + 5,4 t2,2t2 − 5) ∈ d2<br />

<br />

AB = (3t2 − 2t1 + 4,4t2 − t1 − 3,2t2 + 2t1<br />

− 5)<br />

<br />

AB. n = 0 ⇔ 2(3t − 2t + 4) − 4t + t + 3 + 2(2t + 2t<br />

− 5) = 0 ⇔ 6t + t + 1 = 0<br />

P<br />

2 1 2 1 2 1<br />

2 1<br />

4t1 + 2 − t1 − 3 − 4t1 − 1 t1<br />

+ 2 ⎡ t1<br />

= −5<br />

AB ( P) ⇒ d( AB,( P)) = d( A,( P)) = = = 1 ⇔ ⎢<br />

3 3 ⎣ t1<br />

= 1<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 184/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

2 ⎛ 8 −<strong>11</strong>⎞<br />

• Với t1 = −5 ⇒ t2<br />

= ⇒ A( −9; −2;<strong>10</strong>), B⎜ 7; ; ⎟<br />

3 ⎝ 3 3 ⎠<br />

−1 ⎛ −4 −17<br />

⎞<br />

• Với t1 = 1 ⇒ t2<br />

= ⇒ A(3;4; −2), B⎜ 4; ; ⎟<br />

3 ⎝ 3 3 ⎠<br />

Câu 33. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho ba điểm A(1; 5; 4), B(0; 1; 1), C(1; 2; 1). Tìm<br />

tọa độ điểm D thuộc đường thẳng AB sao cho độ dài đoạn thẳng CD nhỏ nhất.<br />

<br />

⎧ x = 1−<br />

t<br />

⎪<br />

• Ta có AB = ( −1; −4; −3)<br />

. Phương trình đường thẳng AB: ⎨y<br />

= 5 − 4t<br />

.<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 4 − 3t<br />

<br />

Gọi D(1 − a;5 − 4 a;4 − 3 a)<br />

∈ AB ⇒ DC = ( a;4a − 3;3a<br />

− 3) .<br />

<br />

Độ dài đoạn CD ngắn nhất ⇔ D là hình chiếu vuông góc của C trên cạnh AB ⇔ AB ⊥ DC<br />

21 ⎛ 5 46 41 ⎞<br />

⇔ −a − 16a + <strong>12</strong> − 9a<br />

+ 9 = 0 ⇔ a = . Vậy: D ⎜ ; ; ⎟ .<br />

26 ⎝ 26 26 26 ⎠<br />

x + 1 y z −1<br />

Câu 34. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai đường thẳng d 1<br />

: = = và<br />

−2 1 1<br />

x y z<br />

d 2<br />

: = = . Tìm các điểm M thuộc d 1 1 2<br />

1<br />

, N thuộc d 2<br />

sao cho đường thẳng MN song song<br />

với mặt phẳng (P): x − y + z + 20<strong>12</strong> = 0 và độ dài đoạn MN bằng 2 .<br />

<br />

MN ( P) ⎧ <br />

⎧ ⎪MN. n<br />

• Lấy M ∈ d1,<br />

N ∈ d2<br />

. Ta có P<br />

= 0<br />

⎛ 3 2 5 ⎞<br />

⎨ ⇔ ⎨ ⇔ M(0;0;0), N ⎜ − ; − ; ⎟<br />

⎩MN<br />

= 2 ⎪⎩ MN = 2<br />

⎝ 7 7 7 ⎠ .<br />

x y + 2 z −1<br />

Câu 35. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = và các<br />

1 − 1 1<br />

điểm A(1;0;0), B(0;1;1), C(0;0;2) . Tìm điểm M thuộc d sao cho góc giữa hai mặt phẳng<br />

0<br />

(MAB) và (CAB) bằng a = 30 .<br />

• ĐS: M(0; − 2;1) .<br />

Câu 36. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng có phương trình:<br />

⎧ x = 1+<br />

t<br />

⎪<br />

x − 3 y −1<br />

z<br />

( ∆<br />

1) : ⎨y<br />

= −1−<br />

t và ( ∆2<br />

) : = = . Xác định điểm A trên ∆ 1 và điểm B trên ∆ 2 sao<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 2<br />

−1 2 1<br />

cho đoạn AB có độ dài nhỏ nhất.<br />

<br />

• Giả sử A(t+1; –t –1; 2)∈ ∆ 1 , B( t'+3; 2t' +1; t')∈ ∆ 2 ⇒ AB = ( −t ' − t + 2;2 t' + t + 2; t' − 2)<br />

Vì đoạn AB có độ dài nhỏ nhất ⇔ AB là đoạn vuông góc chung của (∆ 1 ) và (∆ 2 )<br />

<br />

⎧⎪ AB ⊥ u1 ⎧⎪ AB. u1<br />

= 0 ⎧2t + 3 t ' = 0<br />

⇒ ⎨ ⇔ ⎨ ⇔ ⎨ ⇔ t = t ' = 0 ⇒ A( 1; –1; 2), B(3; 1; 0).<br />

⎪⎩<br />

AB ⊥ u2 ⎪⎩<br />

AB. u2<br />

= 0 ⎩3t<br />

+ 6 t ' = 0<br />

Câu 37. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(1; –1; 2), B(3; – 4; –2) và đường<br />

⎧ x = 2 + 4t<br />

⎪<br />

thẳng d : ⎨y = − 6t<br />

. Tìm điểm I trên đường thẳng d sao cho IA + IB đạt giá trị nhỏ nhất.<br />

⎪ ⎩z<br />

= −1−<br />

8t<br />

<br />

• AB = (2; −3; −4)<br />

⇒ AB // d. Gọi A 1 là điểm đối xứng của A qua d .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 185/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Ta có: IA + IB = IA 1 + IB ≥ A 1 B . Do đó IA + IB đạt giá trị nhỏ nhất bằng A 1 B. Khi đó A 1 ,<br />

I, B thẳng hàng ⇒ I là giao điểm của A 1 B và d. Vì AB // d nên I là trung điểm của A 1 B.<br />

⎛ 36 33 15 ⎞<br />

Gọi H là hình chiếu của A lên d. Tìm được H ⎜ ; ; ⎟ . A’ đối xứng với A qua H nên<br />

⎝ 29 29 29 ⎠<br />

⎛ 43 95 28 ⎞<br />

⎛ 65 −21 −43<br />

⎞<br />

A’ ⎜ ; ; − ⎟ . I là trung điểm của A’B suy ra I ⎜ ; ; ⎟ .<br />

⎝ 29 29 29 ⎠<br />

⎝ 29 58 29 ⎠<br />

Câu hỏi tương tự:<br />

x − 2 y z + 1<br />

a) Với A(1; −1;2), B(3; −4; − 2) , d : = =<br />

4 −6 − 8<br />

. ĐS: I ⎛ 64 9 45 ⎞<br />

⎜ ; − ; − ⎟<br />

⎝ 29 29 29 ⎠ .<br />

x − 2 y z − 4<br />

b) Với A (1;2;–1), B(7;–2;3) , d : = = . ĐS: I(2;0;4) .<br />

3 −2 2<br />

Câu 38. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(1; 5; 0), B(3; 3; 6) và đường<br />

thẳng ∆: x + 1 y −<br />

= 1 =<br />

z . Tìm toạ độ điểm M trên ∆ sao cho ∆MAB có diện tích nhỏ nhất.<br />

2 −1 2<br />

⎧ x = − 1+<br />

2t<br />

⎪<br />

• PTTS của ∆: ⎨y<br />

= 1 − t . Gọi M( − 1+ 2 t;1 − t;2 t)<br />

∈ ∆.<br />

⎪ ⎩z<br />

= 2t<br />

1 <br />

Diện tích ∆MAB là S ⎡<br />

2<br />

AM, AB⎤<br />

2<br />

= ⎣ ⎦ = 18t − 36t<br />

+ 216 = 18( t − 1) + 198 ≥ 198<br />

2<br />

Vậy Min S = 198 khi t = 1 hay M(1; 0; 2).<br />

Câu hỏi tương tự:<br />

a) Với A(0;1;0), B(2;2;2) , ∆ :<br />

x − 1 y + 2 z − 3<br />

3 2<br />

= = . ĐS: M( −3;0; − 1) , min S =<br />

2 −1 2<br />

2<br />

x y − 3 z + 1<br />

34<br />

b) Với A(2; −1;1), B(0;1; − 2), ∆ : = = . ĐS: M( −5;8; − <strong>11</strong>),min S =<br />

1 − 1 2<br />

2<br />

x −1 y − 2 z −1<br />

c) Với A(0;1; −2), B(2; − 1;1), ∆ : = = . ĐS: M( −2;5; − 5),min S = 22<br />

1 −1 2<br />

x y z 1 0<br />

d) Với A(2; 1;1), B(1; 1;0), ∆ :<br />

⎧ + − − =<br />

⎛<br />

− − ⎨<br />

. ĐS: M 1 2 3 ⎞<br />

⎜ ; − ; − ⎟<br />

⎩2x<br />

− y − 1 = 0<br />

⎝ 6 3 2 ⎠ .<br />

x −1 y − 2 z<br />

⎛ <strong>12</strong> 5 38 ⎞<br />

e) Với A(1;4;2), B( − 1;2;4), ∆ : = = . ĐS: M ⎜ − ; ; ⎟<br />

−1 1 2<br />

⎝ 7 7 7 ⎠ .<br />

Câu 39. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho ba điểm A(5;8; − <strong>11</strong>) , B(3;5; − 4) , C(2;1; − 6)<br />

x −1 y − 2 z −1<br />

và đường thẳng d : = = . Xác định toạ độ điểm M thuộc đường thẳng d sao<br />

2 1 1<br />

<br />

cho MA − MB − MC đạt giá trị nhỏ nhất.<br />

<br />

• Giả sử M(2t + 1;2t + 2; t + 1) ∈ d ⇒ MA − MB − MC = ( −2t −1; −2t − 4; −t)<br />

<br />

2<br />

2 2 2 ⎛ <strong>10</strong> ⎞ 53 53<br />

MA − MB − MC = (2t + 1) + (2t + 4) + t = 9⎜t<br />

+ ⎟ + ≥<br />

⎝ 9 ⎠ 9 3<br />

<strong>10</strong><br />

Dấu "=" xảy ra ⇔ t = − 9<br />

⇒ M ⎛ <strong>11</strong> ; 2 ;<br />

1 ⎞<br />

⎜ − − − ⎟<br />

⎝ 9 9 9 ⎠<br />

Câu 40. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho ( P) : x + 2y − z + 5 = 0 điểm A( –2; 3; 4)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 186/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

x + 3<br />

và đường thẳng ( d) : = y + 1 = z − 3 . Gọi ∆ là đường thẳng nằm trên (P) đi qua giao<br />

2<br />

điểm của (d) và (P) đồng thời vuông góc với d. Tìm trên ∆ điểm M sao cho khoảng cách AM<br />

ngắn nhất.<br />

⎧ x = 2t<br />

− 3<br />

⎪<br />

⎨y<br />

= t − 1<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= t + 3<br />

<br />

(d) có VTCP là a = (2;1;1)<br />

• PTTS của d:<br />

. Gọi I là giao điểm của (d) và (P) ⇒ I( − 1;0;4)<br />

<br />

, (P) có VTPT là n = (1;2; −1)<br />

⇒<br />

<br />

, = ( −3;3;3)<br />

.<br />

[ a n]<br />

Gọi u ⎧ x = 1−<br />

u<br />

<br />

⎪<br />

là vectơ chỉ phương của ∆ ⇒ u = ( −1;1;1)<br />

⇒ ∆ : ⎨y<br />

= u .<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 4 + u<br />

<br />

Vì M ∈ ∆ ⇒ M( −1 − u; u;4 + u)<br />

, ⇒ AM = (1 − u; u − 3; u)<br />

<br />

4<br />

AM ngắn nhất ⇔ AM ⊥ ∆ ⇔ AM. u = 0 ⇔ −1(1 − u) + 1( u − 3) + 1. u = 0 ⇔ u = .<br />

3<br />

⎛ −<br />

Vậy M 7 ; 4 ;<br />

16 ⎞<br />

⎜ ⎟<br />

⎝ 3 3 3 ⎠<br />

Câu 41. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(–1; –1; 2), B(–2; –2; 1) và mặt phẳng (P) có<br />

phương trình x + 3y − z + 2 = 0 . Viết phương trình mặt phẳng (Q) là mặt phẳng trung trực<br />

của đoạn AB. Gọi ∆ là giao tuyến của (P) và (Q). Tìm điểm M thuộc ∆ sao cho độ dài đoạn<br />

thẳng OM là nhỏ nhất.<br />

⎛ −3 −3 3 ⎞ <br />

• Gọi I là trung điểm của AB ⇒ I ⎜ ; ; ⎟; AB = ( −1; −1; −1)<br />

⎝ 2 2 2 ⎠<br />

3<br />

⇒ PT (Q): x + y + z + = 0<br />

2<br />

⎧ 7 1<br />

∆ là giao tuyến của (P) và (Q) ⇒ PTTS của ∆: ⎨x = − + 2 t; y = − t;<br />

z = − t .<br />

⎩ 4 4<br />

⎛ 7 1 ⎞<br />

2 15 25<br />

Giả sử M ⎜ − + 2 t; −t; − t ⎟∈ ∆ ; OM = 6t − t + .<br />

⎝ 4 4 ⎠<br />

2 8<br />

5 ⎛ 1 5 3 ⎞<br />

OM nhỏ nhất khi t = ⇒ M ⎜ − ; − ; − ⎟<br />

8 ⎝ 2 8 8 ⎠ .<br />

Câu 42. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai đường thẳng (d 1 ): x − 3 y z +<br />

= = 1 , (d 2 ):<br />

1 1 − 2<br />

x − 2 y + 2 z<br />

= = . Một đường thẳng (∆) đi qua điểm A(1; 2; 3), cắt đường thẳng (d 1 ) tại<br />

−1 2 1<br />

điểm B và cắt đường thẳng (d 2 ) tại điểm C. Chứng minh rằng điểm B là trung điểm của đoạn<br />

thẳng AC.<br />

1<br />

• Lấy B ∈ (d 1 ), C ∈ (d 2 ). Từ : AB = k AC ⇒ k = ⇒ B là trung điểm của đoạn thẳng AC.<br />

2<br />

Ta có thể tính được B(2; –1; 1), C(3; –4; –1).<br />

Câu 43. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm E (2;1;5), F( 4; 3; 9) . Gọi ∆ là giao<br />

tuyến của hai mặt phẳng ( P ): 2x + y − z + 1 = 0 và ( Q ) : x − y + 2z<br />

− 7 = 0 . Tìm điểm I<br />

thuộc ∆ sao cho: IE<br />

− IF lớn nhất .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 187/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

⎧ x = 1+<br />

t<br />

⎧ x = 2 + t′<br />

⎪<br />

⎪<br />

• PTTS của ∆: ⎨y<br />

= − 5t<br />

. PTTS của EF: ⎨y<br />

= 1+<br />

t′<br />

.<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 3 − 3t<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 5 + 2t′<br />

⎧ 1+ t = 2 + t′<br />

⎪ ⎧ t = 0<br />

Xét hệ: ⎨− 5t<br />

= 1+ t′<br />

⇔ ⎨ ⇒ EF cắt ∆ tại A(1;0;3).<br />

t ′<br />

⎪ = − 1<br />

3 − 3t<br />

= 5 + 2t′<br />

⎩<br />

⎩<br />

Trong mp( ∆ ,EF) mọi điểm I ∈ ∆ ta có IE − IF ≤ EF (hiệu 2 cạnh trong 1 tam giác nhỏ hơn<br />

cạnh thứ 3). Dấu "=" xảy ra ⇔ I, E, F thẳng hàng, từ đó suy ra I trùng A.<br />

Vậy điểm I(1;0;3).<br />

Câu 44. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng<br />

x y z<br />

d : = = và hai điểm<br />

1 1 1<br />

A(0;0;3) , B(0;3;3) . Tìm điểm M ∈ d sao cho:<br />

<br />

2 2<br />

a) MA + MB nhỏ nhất. b) MA + 2MB<br />

nhỏ nhất. c) MA − 3MB<br />

nhỏ nhất.<br />

• a) PTTS của d:<br />

⎧ x = t<br />

⎪<br />

⎨y<br />

= t . Gọi M t t t d<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= t<br />

Xét hàm số f ( t) = ( t − 1) + 2 + ( t − 2) + 2 ⇒<br />

2 2<br />

( ; ; )∈ . Ta có: P = 3 ( ( t − 1) + 2 + ( t − 2) + 2 )<br />

2 2<br />

t −1 t − 2<br />

f ′( t) = 0 ⇔ = −<br />

2 2<br />

( t 1) 2 ( t 2) 2<br />

t −1 t − 2<br />

f ′( t)<br />

= +<br />

2 2<br />

( t − 1) + 2 ( t − 2) + 2<br />

t −1 −( t − 2)<br />

⇔ =<br />

2 2<br />

( − 1) + 2 −( − 2) + 2<br />

− + − + t<br />

[ t ]<br />

u<br />

⎛<br />

u ⎞<br />

2<br />

1 2<br />

Xét hàm số g( u)<br />

= . Ta có g′ ( u) = u + 2 − u. . = > 0<br />

u 2<br />

⎜ 2 ⎟ 2<br />

+ 2<br />

u u 2 2 3<br />

⎝<br />

+ 2 ⎠ + ( u + 2)<br />

nên hàm số g đồng biến trên R .<br />

3<br />

Do đó từ (*), ta có g( t − 1) = g[ −( t − 2) ] ⇔ t − 1 = − t + 2 ⇔ t =<br />

2<br />

⎛ 3 ⎞<br />

Dựa vào BBT của hàm số f ta suy ra min f ( t) = f ⎜ ⎟ = 3 .<br />

⎝ 2 ⎠<br />

Vậy min( MA + MB) = 3 3 đạt được tại t<br />

= 3<br />

2<br />

, tức là M ⎛<br />

⎜<br />

3 ; 3 ;<br />

3<br />

⎝ 2 2 2<br />

b) Tương tự câu 1), ta tính được Q = MA + 2MB = 9t − 30t + 45 = (3t<br />

− 5) + 20 .<br />

⎞<br />

⎟ .<br />

⎠<br />

2 2 2 2<br />

5<br />

⇒ minQ<br />

= 20 khi t = 3<br />

, tức M ⎛ 5 ; 5 ;<br />

5 ⎞<br />

⎜ ⎟ .<br />

⎝ 2 2 2 ⎠<br />

<br />

<br />

c) Theo câu 1) , ta có MA = ( −t; −t;3 − t)<br />

, MB = ( −t;3 − t;3 − t)<br />

.<br />

<br />

<br />

2 2<br />

Suy ra MA − 2 MB = ( t; t − 6; t − 3) ⇒ MA − 2MB = 3t − 18t + 45 = 3( t − 3) + 18 ≥ 3 2<br />

<br />

Vậy min MA − 2MB<br />

= 3 2 khi t = 3 , tức M(3;3;3) .<br />

Dạng 3: Xác định điểm thuộc mặt cầu<br />

2 2 2<br />

Câu 45. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt cầu (S): x + y + z + 4 x – 6y + m = 0<br />

và đường thẳng (d) là giao tuyến của 2 mặt phẳng (P): 2 x – 2 y – z + 1 = 0 , (Q):<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 188/236<br />

(*)


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

x + 2 y – 2 z – 4 = 0 và . Tìm m để (S) cắt (d) tại 2 điểm M, N sao cho độ dài MN = 8.<br />

• (S) tâm I(–2;3;0), bán kính R= 13 − m = IM ( m < 13) . Gọi H là trung điểm của MN<br />

⇒ MH= 4 ⇒ IH = d(I; d) = −m − 3<br />

<br />

(d) qua A(0;1;-1), VTCP u = (2;1;2) ⇒ d(I; d) =<br />

Vậy : −m − 3 =3 ⇔ m = –<strong>12</strong>.<br />

<br />

⎡⎣ u;<br />

AI ⎤⎦ = 3 .<br />

u<br />

Câu 46. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x + y − z + 3 = 0 và mặt cầu<br />

2 2 2<br />

(S): x + y + z − 6x − 8y − 2z<br />

+ 23 = 0 . Tìm trên (S) điểm M sao cho khoảng cách từ M đến<br />

mặt phẳng (P) là lớn nhất. Khi đó hãy viết phương trình mặt cầu (T) có tâm M và cắt (P)<br />

theo một đường tròn có bán kính bằng 4.<br />

• Mặt cầu (S) có tâm I(3;4;1) , bán kính R = 3<br />

x t<br />

Gọi d là đường thẳng qua I vuông góc với (P) ⇒ PTTS của d:<br />

⎪ ⎧ = 3 +<br />

⎨y<br />

= 4 + t<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 1−<br />

t<br />

Khi đó M là giao điểm của d với (S) ⇒ Tọa độ điểm M là nghiệm của hệ:<br />

⎧ x = 3 + t ⎧t = 1 ⎧t<br />

= −1<br />

⎪y = 4 + t ⎪ x = 4 ⎪<br />

x = 2<br />

⎨ ⇔<br />

z 1 t ⎨ ∪ ⎨ ⇒ M<br />

= − y = 5 y = 3<br />

1(4;5;0), M2(2;3;2)<br />

⎪ ⎪ ⎪<br />

2 2 2<br />

⎪⎩<br />

x + y + z − 6x − 8y − 2z<br />

+ 23 = 0 ⎪⎩ z = 0 ⎪⎩<br />

z = 2<br />

Ta thấy d( M ,( P)) = 4 3 > d( M ,( P)) = 2 3 . Vậy M(4;5;0) là điểm cần tìm.<br />

1<br />

2<br />

2 2 2 2<br />

2 2 2<br />

Mặt cầu (T) có R' = MH + HE = (4 3) + 4 = 8 ⇒ ( T) :( x − 4) + ( y − 5) + z = 64<br />

Câu 47. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) và mặt phẳng (P) có phương<br />

2 2 2<br />

trình là ( S) : x + y + z − 4x + 2y − 6z + 5 = 0, ( P) : 2x + 2y − z + 16 = 0 . Điểm M di động<br />

trên (S) và điểm N di động trên (P). Tính độ dài ngắn nhất của đoạn thẳng MN. Xác định vị<br />

trí của M, N tương ứng.<br />

• Mặt cầu (S) tâm I(2;–1;3) và có bán kính R = 3.<br />

2.2 + 2.( −1) − 3 + 16<br />

Khoảng cách từ I đến mặt phẳng (P): d = d ( I, ( P)<br />

) = = 5 ⇒ d > R .<br />

3<br />

Do đó (P) và (S) không có điểm chung. Do vậy, min MN = d –R = 5 –3 = 2.<br />

Trong trường hợp này, M ở vị trí M 0 và N ở vị trí N 0 . Dễ thấy N 0 là hình chiếu vuông góc<br />

của I trên mặt phẳng (P) và M 0 là giao điểm của đoạn thẳng IN 0 với mặt cầu (S).<br />

Gọi ∆ là đường thẳng đi qua I và vuông góc với (P), thì N 0 là giao điểm của ∆ và (P).<br />

<br />

⎧ x = 2 + 2t<br />

⎪<br />

Đường thẳng ∆ có VTCP là nP<br />

= ( 2;2; −1)<br />

và qua I nên có phương trình là ⎨y<br />

= − 1 + 2t<br />

.<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 3 − t<br />

Tọa độ của N 0 ứng với t nghiệm đúng phương trình:<br />

15 5<br />

2(2 + 2 t) + 2( − 1+ 2 t) − (3 − t) + 16 = 0 ⇔ 9t + 15 = 0 ⇔ t = − = −<br />

9 3<br />

⎛ 4 13 14 ⎞ 3 <br />

Suy ra N 0 ⎜ − ; − ; ⎟ . Ta có IM0 = IN0.<br />

Suy ra M0 (0;–3;4)<br />

⎝ 3 3 3 ⎠ 5<br />

Câu hỏi tương tự:<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 189/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

2 2 2<br />

a) ( S) : x + y + z − 4x − 4y + 2z<br />

= 0 ; ( P) : 2x + y − 2z<br />

+ 4 = 0 .<br />

⎛ −<br />

ĐS: M(2 − 2 2;2 − 2; − 1+ 2 2) , N 2 −<br />

; 1 ;<br />

5 ⎞<br />

⎜ ⎟<br />

⎝ 3 3 3 ⎠<br />

Câu 48. Trong không gian tọa độ Oxyz , cho điểm A(0;1;1), B(1;0; −3), C( −1; −2; − 3) và mặt cầu (S) có<br />

2 2 2<br />

phương trình: x + y + z − 2x + 2z<br />

− 2 = 0 . Tìm tọa độ điểm D trên mặt cầu (S) sao cho tứ diện<br />

ABCD có thể tích lớn nhất.<br />

• (S) có tâm I(1; 0; –1), bán kính R = 2 . PT mp(ABC): 2x − 2y + z + 1 = 0<br />

1<br />

Ta có VABCD<br />

= d ( D ;( ABC )). SABC<br />

nên VABCD<br />

lớn nhất ⇔ d( D;( ABC)) lớn nhất .<br />

3<br />

Gọi D 1<br />

D 2<br />

là đường kính của (S) vuông góc với mp(ABC). Ta thấy với D là 1 điểm bất kỳ<br />

thuộc (S) thì d( D;( ABC)) max { d( D ;( ABC)); d( D ;( ABC))<br />

}<br />

≤ .<br />

1 2<br />

Dấu “=” xảy ra khi D trùng với D 1 hoặc D . 2 .<br />

<br />

D 1<br />

D 2<br />

đi qua I(1;0;–1), và có VTCP là n<br />

ABC<br />

= (2; −2;1)<br />

⇒ D 1<br />

D 2<br />

: {x = 1+ 2 t; y = − 2 t; z = − 1+<br />

t<br />

⎧ x = 1+<br />

2t<br />

⎡ 2<br />

y 2t<br />

t =<br />

⎪ = −<br />

⎢<br />

Tọa độ D 1 và D 2 thỏa:<br />

3<br />

⎨ ⇒ ⎢<br />

⎪<br />

z = − 1 + t<br />

⎢ −2<br />

t =<br />

⎪ 2 2 2 ⎢<br />

⎩( x − 1) + y + ( z + 1) = 4 ⎣ 3<br />

D<br />

⎛ 7 − 4 − 1<br />

1<br />

; ; ⎞ ; D<br />

⎛ − 1 4 −<br />

⇒ 5<br />

2<br />

; ;<br />

⎞<br />

⎜ ⎟ ⎜ ⎟<br />

⎝ 3 3 3 ⎠ ⎝ 3 3 3 ⎠<br />

⎛<br />

Ta thấy: d( D1;( ABC)) > d( D2;( ABC))<br />

. Vậy điểm D 7 ; 4 ;<br />

1 ⎞<br />

⎜ − − ⎟ là điểm cần tìm.<br />

⎝ 3 3 3 ⎠<br />

Dạng 4: Xác định điểm trong không gian<br />

Câu 49. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (α): 3x + 2 y – z + 4 = 0 và hai<br />

điểm A(4;0;0) , B(0;4;0) .Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Xác định tọa độ điểm K<br />

sao cho KI vuông góc với mặt phẳng (α), đồng thời K cách đều gốc tọa độ O và (α).<br />

• I(2;2;0). PT đường thẳng KI: x − 2 y −<br />

= 2 = z .<br />

3 2 − 1<br />

Gọi H là hình chiếu của I trên (α): H(–1;0;1). Giả sử K(x o ;y o ;z o ).<br />

⎧ x0 − 2 y0 − 2 z0<br />

⎪<br />

= =<br />

⎛<br />

Ta có: KH = KO ⇔<br />

3 2 −1<br />

1 1 3 ⎞<br />

⎨<br />

⇒ K ⎜ − ; ; ⎟<br />

⎪ 2 2 2 2 2 2<br />

⎝ 4 2 4 ⎠ .<br />

⎩<br />

( x0 + 1) + y0 + ( z0 − 1) = x0 + y0 + z0<br />

Câu 50. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 4 điểm A(2;4;–1), B(1;4;–1), C(2;4;3),<br />

2 2 2 2<br />

D(2;2;–1). Tìm tọa độ điểm M để MA + MB + MC + MD đạt giá trị nhỏ nhất.<br />

⎛<br />

• Gọi G là trọng tâm của ABCD ta có: G 7 ; 14 ⎞<br />

⎜ ;0⎟<br />

⎝ 3 3 ⎠ .<br />

2 2 2 2 2 2 2 2 2<br />

Ta có: MA + MB + MC + MD = 4MG + GA + GB + GC + GD<br />

2 2 2 2<br />

⎛<br />

≥ GA + GB + GC + GD . Dấu bằng xảy ra khi M ≡ G 7 ; 14 ⎞<br />

⎜ ;0⎟<br />

⎝ 3 3 ⎠ .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 190/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

Câu 51. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x + y + z + 3 = 0 và điểm A(0;<br />

1; 2). Tìm toạ độ điểm A′ đối xứng với A qua mặt phẳng (P).<br />

<br />

• (P) có VTPT n = (1;1;1) . Giả sử A′(x; y; z).<br />

⎛ x y + 1 z + 2 ⎞<br />

Gọi I là trung điểm của AA′ ⇒ I ⎜ ; ; ⎟<br />

⎝ 2 2 2 ⎠ .<br />

⎧ x y −1 z − 2<br />

⎧⎪ <br />

A′ đối xứng với A qua (P) ⇔ ⎨<br />

AA′,<br />

n cuøng phöông<br />

⎪ = =<br />

⎧ x = −4<br />

⇔ 1 1 1<br />

⎪<br />

⎨<br />

⇔ ⎨y<br />

= − 3<br />

⎪⎩ I ∈ (P)<br />

⎪<br />

x y + 1 z + 2<br />

+ + + 3 = 0 ⎪ ⎩z<br />

= −2<br />

⎩2 2 2<br />

Vậy: A′(–4; –3; –2).<br />

Câu 52. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho các điểm A(1;0;0), B(0;1;0), C(0;3;2) và<br />

mặt phẳng ( α ) : x + 2y<br />

+ 2 = 0. Tìm toạ độ của điểm M biết rằng M cách đều các điểm<br />

A, B, C và mặt phẳng ( α ).<br />

• Giả sử M( x0; y0; z0<br />

) .<br />

⎧ 2 2 2 2 2 2<br />

⎧ MA = MB ( x0 − 1) + y0 + z0 = x0 + ( y0 − 1) + z0<br />

(1)<br />

⎪<br />

2 2 2 2 2 2<br />

Ta có: ⎨MB<br />

= MC ⇔ ⎪x0 + ( y0 − 1) + z0 = x0 + ( y0 − 3) + ( z0<br />

− 2) (2)<br />

⎪<br />

⎨<br />

⎩MA<br />

= d( M,( a ))<br />

2<br />

⎪ 2 2 2 ( x y<br />

x y z<br />

0<br />

+ 2<br />

0<br />

+ 2)<br />

⎪( 0<br />

− 1) +<br />

0<br />

+<br />

0<br />

=<br />

(3)<br />

⎩<br />

5<br />

⎡ x0 = 1, y0 = 1, z0<br />

= 2<br />

⇔ ⎢<br />

⎛ 23 23 14 ⎞<br />

23 23 14 ⇒ M(1; 1; 2) hoặc M ⎜ ; ; − ⎟<br />

⎢ x0 = , y = , z0<br />

= −<br />

⎝ 3 3 3 ⎠ .<br />

⎣ 3 3 3<br />

Câu 53. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hình chóp tam giác đều S.ABC, biết<br />

A B C<br />

(3;0;0), (0;3;0), (0;0;3). Tìm toạ độ đỉnh S biết thể tích khối chóp S.ABC bằng 36.<br />

• Phương trình ( ABC) : x + y + z − 3 = 0 .<br />

9 3<br />

∆ABC có trọng tâm G(1;1;1) và AB= BC= CA= 3 2 ⇒ SABC<br />

= .<br />

2<br />

Do hình chóp S.ABC đều nên đường thẳng SG qua G và vuông góc với (ABC)<br />

⎧ x = 1+<br />

t<br />

⎪<br />

Phương trình SG : ⎨y = 1 + t . Giả sử S(1 + t;1 + t;1 + t)<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 1+<br />

t<br />

1<br />

Ta có : V S.ABC =36= SG.<br />

S ABC ⇔ t = 8, t = − 8 . Vậy: S(9;9;9) hoặc S( −7; −7; − 7) .<br />

3<br />

Dạng 5: Xác định điểm trong đa giác<br />

Câu 54. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho ba điểm A(1;0;0), B(0;2;0), C(0;0;3).<br />

Tìm toạ độ trực tâm của tam giác ABC.<br />

• Lập phương trình mp(ABC); (P) qua A và (P) ⊥ BC; (Q) qua B và (Q) ⊥ AC<br />

⎛ 36 18 <strong>12</strong> ⎞<br />

Giải hệ gồm ba phương trình ba mặt phẳng trên ta được trực tâm H⎜<br />

; ; ⎟<br />

⎝ 49 49 49 ⎠<br />

Câu hỏi tương tự:<br />

a) Với A(3;0;0), B(0;1;4), C(1;2;2). ĐS:<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 191/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Câu 55. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho các điểm A( − 1;3;5) , B( − 4;3;2) , C(0;2;1).<br />

Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.<br />

• Ta có: AB = BC = CA = 3 2 ⇒ ∆ ABC đều. Do đó tâm I của đường tròn ngoại tiếp<br />

⎛ 5 8 8 ⎞<br />

∆ABC<br />

cũng là trọng tâm của nó. Kết luận: I ⎜ − ; ; ⎟ .<br />

⎝ 3 3 3 ⎠<br />

Câu 56. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho các điểm A(–1; 0; 1), B(1; 2; –1), C(–1; 2; 3).<br />

Tìm tọa độ tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.<br />

<br />

<br />

• Ta có: AB = (2; 2; − 2), AC = (0; 2;2). Suy ra phương trình mặt phẳng trung trực của AB,<br />

AC là: x + y − z − 1 = 0, y + z − 3 = 0.<br />

<br />

VTPT của mp(ABC) là n = ⎡⎣<br />

AB, AC⎤⎦<br />

= (8; −4;4).<br />

Suy ra (ABC): 2x − y + z + 1 = 0 .<br />

⎧ x + y − z − 1 = 0 ⎧x<br />

= 0<br />

⎪<br />

⎪<br />

Giải hệ: ⎨ y + z − 3 = 0 ⇒ ⎨y<br />

= 2 . Suy ra tâm đường tròn là I(0; 2;1).<br />

⎪2x − y + z + 1 = 0 ⎪<br />

⎩<br />

⎩ z = 1<br />

2 2 2<br />

Bán kính là R = IA = ( −1− 0) + (0 − 2) + (1 − 1) = 5.<br />

Câu 57. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(2;3;1) , B( − 1;2;0) ,C(1;1; − 2) .<br />

Tìm tọa độ trực tâm H và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.<br />

• H( x; y; z) là trực tâm của ∆ABC ⇔ BH ⊥ AC, CH ⊥ AB, H ∈ ( ABC)<br />

<br />

⎧ BH. AC = 0<br />

⎪ <br />

⎧ 2 29 1 ⎛<br />

⇔ ⎨CH <br />

. AB<br />

<br />

= 0<br />

<br />

⇔ ⎨x = ; y = ; z = − ⇒ H 2 29 1 ⎞<br />

⎜ ; ; − ⎟<br />

⎪⎡<br />

15 15 3<br />

AB, AC⎤ . AH = 0 ⎩<br />

⎩ ⎣ ⎦<br />

⎝15 15 3 ⎠<br />

I( x; y; z) là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC ⇔ AI = BI = CI, I ∈ ( ABC)<br />

⎧ 2 2<br />

AI = BI<br />

⎪ 2 2<br />

⇔ ⎨CI<br />

<br />

=<br />

<br />

BI<br />

<br />

⎪⎡ ⎣AB, AC⎦⎤ AI = 0<br />

⎩<br />

⎧ 14 61 1 ⎛14 61 1 ⎞<br />

⇔ ⎨x = ; y = ; z = − ⇒ I ⎜ ; ; − ⎟<br />

⎩ 15 30 3 ⎝ 15 30 3 ⎠<br />

Câu 58. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A( −1;0;1), B(1;2; −1), C( − 1;2;3) và<br />

I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Lập phương trình mặt cầu (S) có tâm I và tiếp<br />

xúc với mặt phẳng (Oxz).<br />

• Phương trình ( ABC) : 2x − y + z + 1 = 0 . Gọi I( x; y; z) .<br />

IA = IB = IC ⇒ x + y − z − 1 = 0, y + z − 3 = 0 (1) ; I ∈( ABC) ⇒ 2x − y + z + 1 = 0 (2)<br />

Từ (1) (2) ⇒ I(0; 2;1) . Bán kính mặt cầu là R = d( I,( Oxz)) = 2<br />

2 2 2<br />

⇒ (S): x + ( y − 2) + ( z − 1) = 4<br />

Câu 59. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có A(3;1;0) , B nằm trên mặt<br />

phẳng (Oxy) và C nằm trên trục Oz. Tìm toạ độ các điểm B, C sao cho điểm H(2;1;1) là trực<br />

tâm của tam giác ABC.<br />

• Giả sử B( x; y;0) ∈( Oxy), C(0;0; z)<br />

∈ Oz .<br />

<br />

<br />

⎧AH<br />

⊥ BC<br />

⎧<br />

⎪<br />

<br />

AH. BC = 0<br />

⎪ <br />

H là trực tâm của ∆ABC ⇔ ⎨CH<br />

⊥ AB ⇔ ⎨CH AB<br />

⎪<br />

<br />

.<br />

<br />

= 0<br />

<br />

⎩AB, AC,<br />

AH ñoàng phaúng ⎪<br />

⎩⎣ ⎡ AB, AH ⎤ ⎦. AC = 0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 192/236


Hình hoïc <strong>12</strong><br />

Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

⎡<br />

⎧ x + z = 0<br />

−3 − 177 17 + 177 3 + 177<br />

⎪<br />

⎢x = ; y = ; z =<br />

⇔ ⎨2x<br />

+ y − 7 = 0 ⇔ ⎢ 4 2 4<br />

⎩⎪ 3x − 3y + yz − z = 0 ⎢ − 3 + 177 17 − 177 3 − 177<br />

⎢x = ; y = ; z =<br />

⎣ 4 2 4<br />

⎛ −3 − 177 17 + 177 ⎞ ⎛ 3 + 177 ⎞<br />

⇒ B⎜ ; ;0 ⎟, C ⎜ 0;0; ⎟<br />

⎝ 4 2 ⎠ ⎝ 4 ⎠<br />

⎛ − 3 + 177 17 − 177 ⎞ ⎛ 3 − 177 ⎞<br />

hoặc B⎜ ; ;0 ⎟, C ⎜ 0;0; ⎟<br />

⎝ 4 2 ⎠ ⎝ 4 ⎠<br />

Câu 60. Trong không gian Oxyz, cho điểm A(3; 2; 3) và hai đường thẳng có phương trình<br />

x − 2 y − 3 z − 3 x −1 y − 4 z − 3<br />

d 1<br />

: = = và d<br />

1 1 − 2 2<br />

: = = . Chứng minh đường thẳng d 1 , d 2 và<br />

1 −2 1<br />

điểm A cùng nằm trong một mặt phẳng. Xác định toạ độ các đỉnh B và C của tam giác ABC<br />

biết d 1 chứa đường cao BH và d 2 chứa đường trung tuyến CM của tam giác ABC.<br />

<br />

<br />

• d 1 qua M 1 (2; 3; 3), có VTCP a = (1;1; −2)<br />

; d 2 qua M 2 (1; 4; 3) có VTCP b = (1; −2;1)<br />

<br />

Ta có ⎡⎣ a, b⎤⎦ ≠ 0 , ⎡⎣ a, b⎤⎦<br />

. M 1<br />

M 2<br />

= 0 ⇒ d1, d2<br />

cắt nhau.<br />

Phương trình mặt phẳng chứa d1, d2<br />

: x + y + z – 8 = 0 A ∈ mp( d1, d2)<br />

.<br />

⎛ t + 5 t + 5 ⎞<br />

Giả sử B(2 + t;3 + t;3 − 2 t)<br />

∈ d 1<br />

⇒ trung điểm của AB là M ⎜ ; ;3 − t ⎟<br />

⎝ 2 2 ⎠<br />

M ∈ d 2<br />

⇒ t = −1 ⇒ M(2;2;4)<br />

⇒ B(1;2;5).<br />

<br />

Giả sử C(1 + t;4 − 2 t;3 + t)<br />

∈ d 2<br />

. AC ⊥ a ⇒ t = 0 ⇒ C(1;4;2)<br />

Câu 61. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho cho tam giác ABC có A(3;2;3), đường cao<br />

CH, đường phân giác trong BM của góc B lần lượt có phương trình là<br />

x − 2 y − 3 z − 3 x −1 y − 4 z − 3<br />

d 1<br />

: = = , d<br />

1 1 − 2 2<br />

: = = . Tính độ dài các cạnh của tam giác của<br />

1 −2 1<br />

tam giác ABC.<br />

• Gọi (P) là mặt phẳng đi qua A và vuông góc với d 1<br />

⇒ (P): x + y – 2z<br />

+ 1 = 0 . B là giao<br />

điểm của d 2<br />

với (P) ⇒ B(1;4;3).<br />

Gọi (Q) là mặt phẳng đi qua A và vuông góc với d 2<br />

⇒ (Q): x − 2y + z − 2 = 0 . Gọi K là<br />

giao điểm của d 2<br />

với (Q) ⇒ K(2;2;4) . Gọi E là điểm đối xứng của A qua K ⇒ E(1;2;5) .<br />

Phương trình đường thẳng BE là<br />

Ta có AB = AC = BC = 2 2 ⇒ Tam giác ABC đều.<br />

⎧ x = 1<br />

⎨<br />

⎪ y = 4 − t . C là giao điểm của BE và CH ⇒ C(1;2;5) .<br />

⎪ ⎩z<br />

= 3 + t<br />

Câu 62. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hình thang cân ABCD với A( 3; −1; − 2)<br />

,<br />

B( 1;5;1 ) , C ( 2;3;3 ) , trong đó AB là đáy lớn, CD là đáy nhỏ. Tìm toạ độ điểm D.<br />

• Do ABCD là hình thang cân nên AD = BC = 3.<br />

Gọi ∆ là đường thẳng qua C và song song với AB, (S) là mặt cầu tâm A bán kính R = 3.<br />

Điểm D cần tìm là giao điểm của ∆ và (S).<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 193/236


Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk Hình hoïc <strong>12</strong><br />

<br />

Đường thẳng ∆ có vectơ chỉ phương AB = ( −2;6;3)<br />

2 2 2<br />

nên có phương trình:<br />

Phương trình mặt cầu ( S) : ( x − 3) + ( y + 1) + ( z + 2) = 9<br />

Toạ độ điểm D thoả Hệ PT:<br />

⎧ x = 2 − 2t<br />

y 3 6t<br />

⎡t<br />

= −1<br />

⎪ = +<br />

2<br />

⎨ z t 49t<br />

82t<br />

33 0 ⎢<br />

= 3 + 3<br />

⇒ + + = ⇔ 33<br />

⎪<br />

⎢t<br />

= −<br />

2 2 2<br />

49<br />

( x − 3) + ( y + 1) + ( z + 2)<br />

= 9<br />

⎣<br />

⎪⎩<br />

⎧ x = 2 − 2t<br />

⎪<br />

⎨y<br />

= 3 + 6t<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 3 + 3t<br />

• Với t = – 1, thì D(4; – 3; 0) : không thoả vì AB = CD = 7<br />

33 ⎛ 164 51 48 ⎞<br />

• Với t = − ⇒ D ⎜ ; − ; ⎟ (nhận)<br />

49 ⎝ 49 49 49 ⎠<br />

Câu 63. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hình thoi ABCD với A( − 1;2;1) , B(2;3;2) .<br />

Tìm tọa độ các đỉnh C, D và viết phương trình mặt phẳng chứa hình thoi đó biết rằng tâm I<br />

x + 1 y z − 2<br />

của hình thoi thuộc đường thẳng d : = = và điểm D có hoành độ âm.<br />

−1 −1 1<br />

<br />

<br />

• Gọi I( −1 − t; − t;2 + t)<br />

∈ d . Ta có IA = ( t;2 + t; −1 − t), IB = (3 + t;3 + t; −t)<br />

.<br />

<br />

2<br />

Do ABCD là hình thoi nên IA. IB = 0 ⇔ 3t + 9t + 6 = 0 ⇔ t = − 1, t = −2<br />

.<br />

Vì C đối xứng với A qua I và D đối xứng với B qua I nên:<br />

+ Với t = −1 ⇒ I(0;1;1) ⇒ C(1;0;1), D( −2; − 1;0) .<br />

+ Với t = −2 ⇒ I(1;2;0) ⇒ C(3;2; −1), D(0;1; − 2)<br />

Do D có hoành độ âm nên ta chọn được nghiệm C(1;0;1), D( −2; − 1;0)<br />

+ Gọi (P) là mặt phẳng chứa hình thoi ABCD, giả sử (P) có VTPT n <br />

<br />

⎧⎪ n ⊥ IA = ( −1;1;0)<br />

Ta có ⎨ <br />

<br />

⇒ có thể chọn n = ⎡⎣<br />

IA, IB⎤⎦<br />

= (1;1; −4)<br />

⎪⎩ n ⊥ IB = (2;2;1)<br />

Suy ra phương trình mặt phẳng ( P) : x + y – 4z<br />

+ 3 = 0 ..<br />

Câu 64. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình<br />

vuông, A(1;0;0), C( − 1;2;0) , D( − 1;0;0) , S(0;0; 3) . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của<br />

đoạn SB và CD. Chứng minh rằng hai đường thẳng AM và BN vuông góc với nhau và xác<br />

định tọa độ tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ONB.<br />

<br />

• AB = DC ⇒ B(1; 2; 0). M là trung điểm SB, N là trung điểm CD<br />

⎛<br />

⇒ M 1 ;1;<br />

3 ⎞<br />

, N(–1; 1; 0) ⇒ AM ⊥ BN. Vì ∆ONB nằm trong mp(Oxy) nên tâm I của<br />

⎜ 2 2 ⎟<br />

⎝ ⎠<br />

đường tròn ngoại tiếp ∆ONB thuộc mp(Oxy).<br />

⎧ IO = IN ⎛ 1 7 ⎞<br />

Gọi I( x; y;0). Ta có: ⎨ ⇒ I ; ;0<br />

⎩IO<br />

= IB<br />

⎜ ⎟ .<br />

⎝ 6 6 ⎠<br />

Câu 65. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hình vuông MNPQ có M(5;3; − 1) ,<br />

P(2;3; − 4) . Tìm toạ độ đỉnh Q biết rằng đỉnh N nằm trong mặt phẳng<br />

( R) : x + y − z − 6 = 0.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 194/236


Hình hoïc <strong>12</strong> Taøi lieäu giaûng daïy phuï ñaïo toå Toaùn <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> Ñaêk Laêk<br />

⎛ 7 5 ⎞<br />

<br />

• Gọi I là tâm hình vuông ⇒ I ⎜ ;3; − ⎟<br />

⎝ 2 2 ⎠ . Gọi N( a; b; c) ∈ ( R)<br />

. MP = ( − 3;0; − 3) .<br />

⎛ 7 5 ⎞<br />

IN = ⎜ a − ; b − 3; c + ⎟ ; MP = 3 2 ⇒ IN = 3 2 .<br />

⎝ 2 2 ⎠<br />

2<br />

⎧<br />

⎧<br />

a + b − c − 6 = 0<br />

N ∈( R )<br />

⎪<br />

Ta có:<br />

⎛ 7 ⎞ ⎛ 5 ⎞<br />

⎪<br />

⎡ a = 2, b = 3, c = −1<br />

IN ⊥ MP ⇔ ⎪−3⎜ a − ⎟ − 3⎜c<br />

+ ⎟ = 0 ⇔<br />

⎨<br />

⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠<br />

⎢<br />

⎨<br />

⎣a = 3, b = 1, c = −2<br />

⎪ 3 2<br />

2 2<br />

IN = ⎪ ⎛ 7 ⎞ ⎪⎩ 2<br />

2 ⎛ 5 ⎞ 9<br />

⎪⎜ a − ⎟ + ( b − 3) + ⎜c<br />

+ ⎟ =<br />

⎩⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠ 2<br />

• Nếu N(2;3 − 1) thì Q(5;3; − 4). • Nếu N(3;1; − 2) thì Q(4;5; − 3).<br />

Câu 66. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình vuông ABCD, biết B(3;0;8) ,<br />

D( 5; 4;0) − − và đỉnh A thuộc mặt phẳng (Oxy). Tìm tọa độ điểm C.<br />

• Ta có trung điểm BD là I(–1;–2; 4), BD = <strong>12</strong> và điểm A thuộc mp(Oxy) nên A(a; b; 0).<br />

⎧ 2 2<br />

AB = AD<br />

2 2 2 2 2<br />

⎪<br />

ABCD là hình vuông ⇒<br />

2<br />

⎧⎪ ( a − 3) + b + 8 = ( a + 5) + ( b + 4)<br />

⎨<br />

2 ⎛ 1 ⎞ ⇔ ⎨ 2 2 2<br />

⎪AI<br />

= ⎜ BD ⎟ ⎪⎩ ( a + 1) + ( b + 2) + 4 = 36<br />

⎩ ⎝ 2 ⎠<br />

⎧ 17<br />

⎧ b = 4 − 2a<br />

⎧ a = 1 ⎪a<br />

=<br />

⇔ ⎨ 2 2<br />

⇔ ⎨ hoặc 5 ⎛17 −14<br />

⎞<br />

⎩( a + 1) + (6 − 2 a) = 20 ⎩b<br />

=<br />

⎨ ⇒ A(1; 2; 0) hoặc A<br />

2<br />

⎪<br />

− 14<br />

⎜ ; ;0⎟<br />

5 5<br />

b =<br />

⎝ ⎠<br />

⎩ 5<br />

⎛17 −14<br />

⎞ ⎛ −<br />

• Với A(1; 2; 0) ⇒ C(–3;–6; 8) • Với A⎜<br />

; ;0⎟<br />

⇒ C 27 − 6 ⎞<br />

⎜ ; ;8⎟<br />

.<br />

⎝ 5 5 ⎠ ⎝ 5 5 ⎠<br />

Câu 67. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình vuông ABCD, biết A(1;2;0), C(2;3; − 4) .<br />

và đỉnh B nằm trên mặt phẳng (Q): x + 2y + z − 3 = 0 . Tìm toạ độ của đỉnh D, biết toạ độ của<br />

B là những số nguyên.<br />

• AC = 3 2 ⇒ AB = 3 . Gọi B( x; y; z) .<br />

⎧B<br />

∈( Q)<br />

⎧ x + 2y + z = 3 (1)<br />

⎪<br />

⎪ 2 2 2 2 2 2<br />

Ta có: ⎨AB<br />

= CB ⇔ ⎨( x − 1) + ( y − 2) + z = ( x − 2) + ( y − 3) + ( x + 4) (2)<br />

⎪ ⎩AB<br />

= 3 ⎪ 2 2 2<br />

⎩( x − 1) + ( y − 2) + z = 9 (3)<br />

⇔ x = − 1; y = 1; z = 2 ⇒ B( − 1;1;2) . Vậy D(4;4; − 6) .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 195/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

tuyển chọn bài tập trong không gian Oxyz<br />

A.MặT PHẳNG.<br />

{ Bài 1.Trong không gian Oxyz chứng minh rằng điểm A(2; 0; 3), đường thẳng (d)<br />

x − y +1=0<br />

và mặt phẳng (P) 3y − z − 3=0đồng phẳng.Từ đó qua A lập phương<br />

3x − z =0<br />

trình đường thẳng ∆ vuông góc và cắt đường thẳng (d).<br />

Bài 2.Trong không gian Oxyz cho hai điểm I(0;0;1) ; K(3;0;0). Viết phương trình mặt<br />

phẳng đi qua hai điểm I,K và tạo vói mặt phẳng (xOy) một góc bằng 30 0 .<br />

Bài 3.Trong không gian Oxyz cho mặt cầu (I ;R) có phương trình :<br />

x 2 +y 2 +z 2 −2x+4y −6z −<strong>11</strong>=0và mặt phẳng (P) có phương trình 2x+2y −z +17=0.<br />

Lập phương trình mặt phẳng (Q) song song với mặt phẳng (P) và cắt mặt cầu theo giao<br />

tuyến là đường tròn có bán kính bằng 3.<br />

Bài 4.Trong không gian Oxyz cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật<br />

,AC cắt BD tại gốc tọa độ O. biếtA(− √ 2; −1; 0); B( √ 2; −1; 0); S(0; 0; 3).<br />

1.Viết phương trình mặt phẳng qua trung điểm M của cạnh AB,song song với hai đường<br />

thẳng AD và SC .<br />

2. Gọi (P) là mặt phẳng qua điểm B và vuông góc với SC. Tính diện tích thiết diện của<br />

hình chóp SABCD với mặt phẳng (P).<br />

Bài 5.Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz ,cho điểm A(1;2;1) và đường thẳng (d)<br />

có phương trình : x 3 = x − 1 = z +3<br />

4 1 .<br />

1.Lập phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và chứa (d).<br />

2.Tìm tọa độ các điểm B,C,D sao cho tứ giác ABCD theo thứ tự đó là một hình<br />

vuông,biết rằng hai điểm B,D thuộc đường thẳng (d).<br />

Bài 6.Trong không gian Oxyz cho 3 điểm A(1;1;0) ,B(0;2;0),C(0;0;2).<br />

1. Chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông .Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp<br />

tứ diện OABC.<br />

2. Xác định tọa độ điểm M sao cho MA 2 + MB 2 + MC 2 + MO 2 là nhỏ nhất<br />

Bài 7.Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz,cho mặt phẳng (P) có phương trình :<br />

x +y + z + 3 = 0 và các điểm A(3;1;1);B(7;3;9);C(2;2;2).<br />

1. Tính khoảng cách từ gốc toạ độ O đến mặt phẳng (ABC).<br />

2. Tìm M thuộc mặt phẳng (P) sao cho∣ −−→ MA+2 −−→ MB +3 −−→<br />

MC∣ nhỏ nhất.<br />

Bài 8.Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz,cho hai mặt phẳng<br />

(P) :x -y + z + 5 = 0 và (Q) :2x + y + 2z + 1 = 0.<br />

Viết phương trình mặt cầu có tâm thuộc mặt phẳng (P) và tiếp xúc mặt phẳng (Q) tại<br />

M(1;-1;-1)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 196/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Bài 9.Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P) x − 2y +2z +2 = 0 và hai điểm<br />

A(4;1;3);B(2;-3;-1).Hãy tìm điểm M thuộc (P) sao cho MA 2 + MB 2 có giá trị nhỏ nhất.<br />

Bài <strong>10</strong>.Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho tứ diện ABCD có<br />

A(1;2;2); B(-1;2;-1);C(1;6;-1);D(-1;6;2).<br />

1.Tính số đo góc giữa mặt (DBC) và mặt (ABC).<br />

2.Giả sử V T ,V C lần lượt là thể tích tứ diện ABCD và thể tích hình cầu ngoại tiếp tứ<br />

diện ABCD .Tính tỉ số K = V C<br />

V T<br />

Bài <strong>11</strong>.Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz,cho mặt phẳng (P) :2x + y − z +1=0<br />

và hai điểm A(1;1;3), B(0;2;1)<br />

Tìm M(1;y;z) thuộc (P) sao cho MA = MB.<br />

Bài <strong>12</strong>.Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) 3x−8y+7z−1 =0<br />

và hai điểm A(0;0;-3),B(2;0;-1).<br />

Tìm M thuộc mặt phẳng (P) sao cho tam giác AMB đều.<br />

Bài 13.Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz cho đường thẳng<br />

(d): x − 1<br />

−1 = y +2 = z và hai điểm A(1; 4;2), B(-1;2;4).Tìm điểm M thuộc (d) sao cho:<br />

1 2<br />

1.MA 2 + MB 2 là nhỏ nhất.<br />

2. Diện tích tam giác AMB là nhỏ nhất.<br />

Bài 14.Trong không gian Oxyz ,cho hai điểm H(3; 5; 4) và G(1; 2; 3). Lập phương trình<br />

mặt phẳng đáy ABC của tứ diện OABC trong các trường hợp , biết.<br />

1. H là trực tâm của tam giác ABC.<br />

2. G là trọng tâm của tam giác ABC.<br />

B. ĐƯờNG THẳNG.<br />

Bài 15.Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz,viết phương trình đường thẳng (∆)<br />

đi qua{ M(1; 2; 3) và vuông góc với hai { đường thẳng<br />

x + y − z − 3=0<br />

2x + y +1=0<br />

(d 1 )<br />

2x − y +6z − 2=0 , (d 2)<br />

z =0<br />

Bài 16.Trong không gian hệ trục Đềcác vuông góc Oxyz cho hai đường thẳng :<br />

d 1 : x 1 = y +1 = z { 3x − z +1=0<br />

2 1 và d 2 :<br />

2x + y − 1=0<br />

1. Chứng minh rằng d 1 và d 2 chéo nhau và vuông góc nhau.<br />

2. Viết phương trình <strong>tổ</strong>ng quát của đường thẳng d cắt cả hai đường thẳng d 1 và d 2 và<br />

song song với đường thẳng∆ : x − 4<br />

1<br />

= y − 7<br />

4<br />

= z − 3<br />

−2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 197/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Bài 17.Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz,lập phương trình đường thẳng đi qua<br />

M(1; 4; -2) và song song với hai mặt phẳng :<br />

(P) 6x + 6y +2z + 3 = 0; (Q) :3x − 5y − 2z − 1=0.<br />

Bài 18.Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz,lập phương trình đường thẳng nằm<br />

trong mặt phẳng (P) y + 2z = 0 và cắt hai đường thẳng<br />

⎧<br />

⎨<br />

(d 1 ):<br />

⎩<br />

⎧<br />

⎨<br />

(d 2 ):<br />

⎩<br />

x =1− t<br />

x =2− t<br />

y = t<br />

y =4+2t<br />

x =4t<br />

z =1<br />

Bài 19.Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz,lập phương trình đường thẳng qua<br />

M(0; 1; 1) vuông góc với đường thẳng (d 1 ): x − 1 = y +2 = z và cắt đường thẳng<br />

{ 3 1 1<br />

x + y − z +2=0<br />

(d 2 ):<br />

x +1=0<br />

Bài 20.Trong không gian với hệ ⎧ trục toạ độ Oxyz,lập phương trình đường thẳng lần<br />

⎨ x =1+t<br />

{<br />

x − 2y +3=0<br />

lượt cắt hai đường thẳng (d) : y = −2+3t và (d ′ ):<br />

và vuông góc<br />

⎩<br />

4y − z − 9=0<br />

z = t<br />

với mặt phẳng (P) x+ y + z = 0.<br />

Bài 21.Trong { không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, lập phương trình đường thẳng qua<br />

2x − y − z =0<br />

O cắt (d):<br />

và song song với mặt phẳng (P) 3x − y +5z +4=0<br />

x +3z − 5=0<br />

Bài 22.Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d : x − 1 = x +3 = z − 3 và mặt<br />

−1 2 1<br />

phẳng (P) :2x + y − 2z +9=0<br />

1.Tìm tọa độ điểm I thuộc d sao cho khảng cách từ I đến mặt phẳng (P) bằng 2 .<br />

2.Tìm tọa độ giao điểm A của đường thẳng d và mặt phẳng (P). Viết phương trình<br />

tham số của đường thẳng nằm trong mặt phẳng (P),biết di qua A và vuông góc với d.<br />

Bài 23. Trong không gian ⎧ Oxyz cho hai đường thẳng<br />

d 1 : x 1 = y 1 = z ⎨ x = −1 − 2t<br />

2 và d 2 : y = t<br />

⎩<br />

z =1+t<br />

1.Xét vị trí tương đối của d 1 và d 2 .<br />

2.Tim tọa độ các điểm M và N lần lượt nằm trên hai đường thẳng d 1 và d 2 sao cho<br />

đường thẳng MN song song với mặt phẳng (P): x − y + z =0và MN = √ 2.<br />

Bài 24.Trong không gian Oxyz cho⎧hai đường thẳng<br />

{ ⎨ x = t<br />

2x + y +1=0<br />

(d 1 ):<br />

;(d<br />

x − y + z − 1=0 2 ): y =1+2t<br />

⎩<br />

z =4+5t<br />

1.Hai đường thẳng trên có cắt nhau không?<br />

2. Gọi B và C là các điểm đối xứng của điểm A(1;0;0) qua d 1 và d 2 .Tính diện tích tam<br />

giác ABC.<br />

Bài 25. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz,viết phương trình đường thẳng (d)<br />

vuông góc mặt phẳng (P):x + y + z − 1=0và cắt cả hai đường thẳng<br />

(d 1 ): x − 1 = y +1<br />

2 −1 = z { x − 2y + z − 4=0<br />

;(d 2 ):<br />

1<br />

2x − y +2z +1=0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 198/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Bài 26.Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz cho hai đường thẳng<br />

(d 1 ): x 1 = y − 1<br />

−2 = z {<br />

3x + y − 5z +1=0<br />

a và (d 2):<br />

2x +3y − 8z +3=0<br />

1. Định a để hai đường thẳng vuông góc nhau.<br />

2. Lập phương trình mp (P) qua d 1 và song song d 2<br />

Bài 27. Trong không gian với hệ tục toạ độ Oxyz cho hai đường thẳng<br />

(d 1 ): x − 2 = y − 3 = z +4<br />

2 3 −5 và (d 2): x +1 = y − 4<br />

3 −2 = z − 4<br />

−1 .<br />

a. Chứng minh hai đường thẳng (d 1 ) và (d 2 ) chéo nhau từ đó lập phương trình đường<br />

vuông góc chung của chúng.<br />

b. Tìm giao điểm của hai hình chiếu vuông góc của hai đường thẳng (d 1 ) và (d 2 ) xuống<br />

mặt phẳng Oxy.<br />

Bài 28.Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxy ,cho hai điểm A(1;-1;2).,B(3;1;0) và<br />

mặt phẳng (P) có phương trình x − 2y − 4z +8=0<br />

1.Lập phương trình đường thẳng (d) thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:(d) nằm<br />

trong mặt phẳng (P),(d) vuông góc với AB và (d) đi qua giao điểm của đường thẳng<br />

AB với mặt phẳng (P).<br />

2.Tìm toạ độ điểm C trong mặt phẳng (P) sao cho CA = CB và mặt phẳng (ABC)<br />

vuông góc với mặt phẳng (P).<br />

Bài 29. { Trong không gian với hệ trục { toạ độ Oxyz,cho hai đường thẳng<br />

2x + y +1=0<br />

3x + y − z +3=0<br />

(d 1 ):<br />

x − y + z − 1=0 và (d 2):<br />

2x − y +1=0<br />

Chứng minh hai đường thẳng cắt nhau,từ đó lập phương trình các đường phân giác của<br />

góc tạo bỡi hai đường thẳng (d 1 ) và (d 2 )<br />

Bài 30.Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz,cho mặt { phẳng (P) có phương trình<br />

x + y − 3=0<br />

x +2y − 3z − 5=0và đường thẳng (d) có phương trình<br />

2y + z − 2=0<br />

1.Lập phương trình mặt cầu có bán kính bằng √ 14, tâm thuộc đường thẳng (d) và tiếp<br />

xúc mặt phẳng (P).<br />

2.Lập phương trình hình chiếu (d ′ ) của (d) trên (P).<br />

Bài 31. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz ,cho tứ diện SABC có các đỉnh<br />

S(-2;2;4); A(-2;2;0); B(-5;2;0); C(-2;1;1).<br />

1. Tính khoảng cách giữa hai cạnh đối diện SA ,BC .<br />

2. Tính số đo góc của cạnh bên SA với đáy (ABC).<br />

Bài 32. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz ,cho hai đường thẳng :<br />

(d 1 ): x 0 = y − 1<br />

−1 = z − 2 {<br />

2x − y − 1=0<br />

và (d 2 ):<br />

1<br />

y + z +1=0<br />

a. Chứng minh rằng hai đường thẳng (d 1 ) và (d 2 ) chéo nhau.<br />

b. Lập phương trình mặt phẳng (P) cách đều hai đường thẳng (d 1 ) và (d 2 ).<br />

Bài 33. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho đường thẳng<br />

(∆) : x − 2 = y − 1 = z +1 và điểm A(2; 3; 1).<br />

2 1 −2<br />

1. Tìm tọa độ hình chiếu A ′ của A trên ∆.<br />

2. Tìm M thuộc ∆ sao cho MA = 4.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 199/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Bài⎧34. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho đường thẳng<br />

⎨ x =2+3t<br />

(d) y = −2t và hai điểm A(1; 2; -1), B(7; -2; 3 ).<br />

⎩<br />

z =4+2t<br />

Tìm trên đường thẳng (d) những điểm sao cho <strong>tổ</strong>ng các khoảng cách từ đó đến A và B<br />

là nhỏ nhất.<br />

Bài 35. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho mặt cầu<br />

(S) :x 2 + y 2 + z 2 − 6x +2y − 2z +2=0. Viết phương trình tiếp tuyến với (S) đi qua điểm<br />

A(1; 1; -2) và song song với mặt phẳng (P) x +2y − 2z +1=0. ⎧<br />

⎨ x =1+t<br />

Bài 36. Trong không gian hệ trục Oxyz, cho đường thẳng (d 1 ) y =1+2t<br />

⎩<br />

z =1+2t<br />

Đường thẳng d 2 là giao tuyến của hai mặt phẳng<br />

(P):2x − y − 1=0và (Q):2x + y +2z − 5=0.<br />

1.Chứng minh d 1 và d 2 cắt nhau.Viết phương trình mặt phẳng α chứa d 1 và d 2<br />

2. Gọi I là giao điểm của d 1 và d 2 viết phương trình đường thẳng d 3 đi qua A(2; 3; 1) và<br />

tạo với hai đường thẳng d 1 , d 2 một tam giác cân đỉnh I.<br />

C. BàI TậP KHó, HAY.<br />

Bài 37. Trong không gian Oxyz cho tam giác ABC có A(- 1 ; - 3 ; -2 );đường cao BK<br />

và trung tuyến CM lần lượt nằm trên các đường thẳng<br />

(d 1 ) x +1 = y − 1 = z − 4 ; (d 2 ) x − 1 = y +2<br />

2 3 4<br />

2 −3 = z − 5<br />

1<br />

Lập phương trình đường thẳng chứa các cạnh AB , AC của tam giác ABC.<br />

Bài 38. { Trong không gian Oxyz { cho hai đường thẳng<br />

x +2y − 4=0<br />

y + z =0<br />

(d 1 ):<br />

và (d<br />

z − 3=0<br />

2 ):<br />

x − 1=0<br />

Lập phương trình mặt cầu có bán kính nhỏ nhất tiếp xúc với cả hai đường thẳng trên.<br />

Bài 39. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm M(1; 2;3 ) nằm trong miền<br />

góc {<br />

̂t ′ It tạo bỡi hai tia { It’ và It lần lượt nằm trên hai đường thẳng có phương trình<br />

x − y − 2=0 2x + y − 1=0<br />

2x − z − 4=0 và 3x + z − 1=0<br />

Qua M(1; 2; 3) lập phương trình đường thẳng (d) cắt hai tia It’ và It lần lượt tại A và<br />

B (khác điểm I )sao cho diện tích tam giac IAB nhỏ nhất.<br />

Bài 40. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm<br />

A(3; 3; 1), B(-1; -1; 1),C(1; 3; 3). Lập phương trình mặt cầu có bán kính nhỏ nhất đồng<br />

tiếp xúc với ba đoạn thẳng AB, BC, CA.<br />

Bài 41. Trong không gian Oxyz cho mặt cầu (S): (x − 2) 2 +(y − 3) 2 +(z +1) 2 =5<br />

Gọi ∆ là đường thẳng nằm trong mặt phẳng Oxy và qua M(1; 2; 0) cắt mặt cầu (S) tai<br />

hai điểm A, B.Lập phương trình ∆ trong các trường hợp.<br />

1. AB dài nhất.<br />

2. AB ngắn nhất.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 200/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Đề số 1<br />

I. Phần chung: (7,0 điểm)<br />

2<br />

ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ 2 – Năm học 20<strong>10</strong> – 20<strong>11</strong><br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>12</strong><br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

Câu 1: (1,0 điểm) Cho hàm số f ( x) = ( x + 1) . Tìm nguyên hàm F( x) của hàm số f ( x) biết F( − 1) = 0 .<br />

Câu 2: (3,0 điểm) Tính các tích phân sau:<br />

2π<br />

a) ∫ 1−<br />

cos2 x.<br />

dx<br />

b)<br />

0<br />

8<br />

dx<br />

dx<br />

2<br />

3 x. x + 1<br />

∫<br />

Câu 3: (1,0 điểm) Tìm phần thực và phần ảo của số phức: z = 5 − 4 i + (2 − i)<br />

2 .<br />

Câu 4: (2,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 3 điểm A(2; 0; –1), B(1; –2; 3), C(0; 1; 2).<br />

a) Viết phương trình mặt phẳng đi qua 3 điểm A, B, C.<br />

b) Tìm toạ độ hình chiếu vuông góc của gốc toạ độ O trên mặt phẳng (ABC).<br />

II. Phần riêng: (3,0 điểm)<br />

1. Theo chương trình <strong>Chu</strong>ẩn<br />

3 2<br />

Câu 5a: (1,0 điểm) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) của hàm số y = x − 4x + x + 6 và<br />

trục hoành.<br />

<strong>10</strong>0 98 96<br />

Câu 6a: (1,0 điểm) Chứng minh rằng: 3( 1 i) 4i( 1 i) 4( 1 i)<br />

+ = + − + .<br />

Câu 7a: (1,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x − 2y + 2z<br />

+ 1 = 0 , đường<br />

x −1 y − 3 z<br />

thẳng d : = = và điểm A(–1; –4; 0). Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua A, song<br />

2 −3 2<br />

song với mặt phẳng (P) và cắt đường thẳng d.<br />

2. Theo chương trình Nâng cao<br />

Câu 5b: (1,0 điểm) Giải bất phương trình: log ( x 3) 1 log ( x 1)<br />

+ ≥ + − .<br />

2 2<br />

Câu 6b: (1,0 điểm) Tìm môđun và acgumen của số phức:<br />

1+ cosα<br />

+ isinα<br />

z = , (0 < α < π )<br />

1+ cosα<br />

− isinα<br />

Câu 7b: (1,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 4 điểm A(1; 1; 1), B(1; 2; 1), C(1; 1; 2)<br />

D(2; 2; 1). Viết phương trình đường thẳng vuông góc chung của hai đường thẳng AB và CD.<br />

--------------------Hết-------------------<br />

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 201/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Đề số 2<br />

ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ 2 – Năm học 20<strong>10</strong> – 20<strong>11</strong><br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>12</strong><br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

I. Phần chung: (7,0 điểm)<br />

Câu 1: (1,0 điểm) Cho hàm số<br />

F(0) = − 1.<br />

−x<br />

x e<br />

( ) = e<br />

⎜ 2 +<br />

cos<br />

2<br />

f x<br />

⎛<br />

⎝<br />

⎞<br />

⎟<br />

x ⎠<br />

. Tìm nguyên hàm F( x) của hàm số f ( x) biết<br />

Câu 2: (3,0 điểm) Tính các tích phân sau:<br />

2<br />

2<br />

a) ∫ x + 2x − 3dx<br />

b)<br />

0<br />

2e<br />

∫<br />

e<br />

x.ln<br />

xdx<br />

Câu 3: (1,0 điểm) Tính môđun của số phức z = (1 − 2 i)(2 + i)<br />

2 .<br />

Câu 4: (2,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 4 điểm A(3; –2; –2), B(3; 2; 0), C(0; 2; 1),<br />

D(–1; 1; 2).<br />

a) Viết phương trình mặt phẳng (BCD). Từ đó suy ra ABCD là một tứ diện.<br />

b) Viết phương trình mặt cầu có tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng (BCD).<br />

II. Phần riêng: (3,0 điểm)<br />

1. Theo chương trình <strong>Chu</strong>ẩn<br />

Câu 5a: (1,0 điểm) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số<br />

thẳng x = 1.<br />

x<br />

y = e , y = 2 và đường<br />

Câu 6a: (1,0 điểm) Tìm nghiệm phức z của phương trình sau: ( iz − 1)( z + 3 i)( z − 2 + 3 i) = 0 .<br />

Câu 7a: (1,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A(1; 2; –1) và đường thẳng (d) có<br />

⎧ x = − 1+<br />

3t<br />

⎪<br />

phương trình ⎨y = 2 − 2 t , ( t ∈ R)<br />

. Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa (d) và đi qua A.<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 2 + 2t<br />

2. Theo chương trình Nâng cao<br />

Câu 5b: (1,0 điểm) Giải phương trình: log x log ( x 6) log ( x 2)<br />

⎛ 1 3 ⎞<br />

Câu 6b: (1,0 điểm) Tính giá trị biểu thức: B = − i<br />

⎜ 2 2 ⎟<br />

⎝ ⎠<br />

= + − + .<br />

5 5 5<br />

Câu 7b: (1,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A(1; 2; –1) và đường thẳng (d) có<br />

phương trình: x + 1 y − 2 z −<br />

= =<br />

2 . Gọi B là điểm đối xứng của A qua (d). Tính độ dài AB.<br />

3 −2 2<br />

--------------------Hết-------------------<br />

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . .<br />

20<strong>10</strong><br />

.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 202/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Đề số 3<br />

ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ 2 – Năm học 20<strong>10</strong> – 20<strong>11</strong><br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>12</strong><br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

I. Phần chung: (7,0 điểm)<br />

Câu 1: (1,0 điểm) Cho hàm số f ( x) = sin x + cos2x<br />

. Tìm nguyên hàm F( x) của hàm số f ( x) biết<br />

⎛ π ⎞ π<br />

F ⎜ ⎟ = .<br />

⎝ 2 ⎠ 2<br />

Câu 2: (3,0 điểm) Tính các tích phân sau:<br />

a)<br />

1 3<br />

x + x + 1<br />

∫ dx<br />

b)<br />

x + 1<br />

0<br />

e<br />

∫<br />

1<br />

1+<br />

ln x dx<br />

x<br />

17<br />

Câu 3: (1,0 điểm) Tìm môđun của số phức z = 2 + . 1+ 4 i<br />

Câu 4: (2,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 3 điểm A(–2; 1; 4), B(0; 4; 1), C(5; 1; –5)<br />

và đường thẳng d có phương trình: x + 5 y + <strong>11</strong> z −<br />

= = 9 .<br />

3 5 − 4<br />

a) Viết phương trình mặt phẳng đi qua 3 điểm A, B, C.<br />

b) Tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng d với mặt phẳng (ABC).<br />

II. Phần riêng: (3,0 điểm)<br />

1. Theo chương trình <strong>Chu</strong>ẩn<br />

Câu 5a: (1,0 điểm) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = x, y = 2 − x và trục<br />

hoành.<br />

Câu 6a: (1,0 điểm) Tìm hai số phức biết <strong>tổ</strong>ng của chúng bằng 2 và tích của chúng bằng 3.<br />

Câu 7a: (1,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm M(1; − 1; 1) và đường thẳng (d) có<br />

phương trình: x − 1 y z = = . Tìm tọa độ điểm N là hình chiếu vuông góc của điểm M trên đường<br />

−1 1 4<br />

thẳng (d).<br />

2. Theo chương trình Nâng cao<br />

Câu 5b: (1,0 điểm) Giải bất phương trình:<br />

x<br />

−x<br />

3 + 9.3 − <strong>10</strong> < 0 .<br />

Câu 6b: (1,0 điểm) Viết số phức z = 1+ i dưới dạng lượng giác. Sau đó tính giá trị của biểu thức:<br />

( 1+ i)<br />

15<br />

.<br />

⎧ x = −t<br />

⎪<br />

Câu 7b: (1,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng (d): ⎨y<br />

= 2t<br />

− 1 (t ∈ R) và<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= t + 2<br />

mặt phẳng (P): 2x − y − 2z<br />

− 2 = 0 . Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa (d) và vuông góc với<br />

(P).<br />

--------------------Hết-------------------<br />

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 203/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Đề số 4<br />

ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ 2 – Năm học 20<strong>10</strong> – 20<strong>11</strong><br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>12</strong><br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

I. Phần chung: (7,0 điểm)<br />

Câu 1: (1,0 điểm) Cho hàm số<br />

2<br />

3 − 5x<br />

f ( x)<br />

= . Tìm nguyên hàm F( x) của hàm số f ( x) biết F( e) = 1.<br />

x<br />

Câu 2: (3,0 điểm) Tính các tích phân sau:<br />

a)<br />

3 3<br />

x<br />

∫ dx<br />

b)<br />

2<br />

0 x + 2x<br />

+ 1<br />

π<br />

4<br />

∫<br />

x<br />

0 cos<br />

2<br />

dx<br />

x<br />

Câu 3: (1,0 điểm) Tìm môđun của số phức<br />

z = 1+ 2i<br />

+<br />

i<br />

3 + i<br />

.<br />

Câu 4: (2,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 4 điểm A(1; 3; –2), B(–1; 1; 2), C(1; 1; –<br />

3), D(2; 1; 2).<br />

a) Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A và song song với đường thẳng BC.<br />

b) Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua D và song song với mặt phẳng (ABC).<br />

II. Phần riêng: (3,0 điểm)<br />

1. Theo chương trình <strong>Chu</strong>ẩn<br />

Câu 5a: (1,0 điểm) Cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 2x − x 2 và trục hoành. Tính thể tích<br />

vật thể tròn xoay tạo t<strong>hành</strong> khi quay hình phẳng đó quanh trục Ox.<br />

Câu 6a: (1,0 điểm) Giải phương trình sau trên tập số phức: z<br />

2<br />

+ 2z<br />

+ 5 = 0 .<br />

Câu 7a: (1,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai đường thẳng có phương trình:<br />

⎧ x = 2 − t<br />

x − 1 y z ⎪<br />

( ∆1<br />

) : = = , ( ∆2<br />

) : ⎨y<br />

= 4 + 2t<br />

và mặt phẳng (P): y + 2z<br />

= 0 . Viết phương trình đường thẳng<br />

−1 1 4 ⎪<br />

⎩z = 1<br />

d cắt cả hai đường thẳng ( ∆1 ) ,( ∆<br />

2)<br />

và nằm trong mặt phẳng (P).<br />

2. Theo chương trình Nâng cao<br />

Câu 5b: (1,0 điểm) Giải phương trình:<br />

4x+ 8 2x+<br />

5<br />

3 − 4.3 + 27 = 0 .<br />

Câu 6b: (1,0 điểm) Tìm các căn bậc hai của các số phức sau:<br />

2 (1 − i ) .<br />

2<br />

Câu 7b: (1,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 2 đường thẳng có phương trình:<br />

(d 1<br />

) : x − 1 = y + 2 = z 4 ⎧ x = − 1+<br />

t<br />

− ⎪ ; (d<br />

−2<br />

1 3 2<br />

): ⎨y<br />

= − t , (t∈ R ).<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= − 2 + 3t<br />

Chứng tỏ (d 1<br />

) và (d 2<br />

) cắt nhau. Lập phương trình mặt phẳng (P) chứa (d 1<br />

) và (d 2 ).<br />

--------------------Hết-------------------<br />

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 204/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Đề số 5<br />

ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ 2 – Năm học 20<strong>10</strong> – 20<strong>11</strong><br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>12</strong><br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

I. Phần chung: (7,0 điểm)<br />

Câu 1: (1,0 điểm) Cho hàm số f ( x) = 3 − 5cos x . Tìm nguyên hàm F( x) của hàm số f ( x) biết<br />

F( π ) = 2 .<br />

Câu 2: (3,0 điểm) Tính các tích phân sau:<br />

a)<br />

1<br />

dx<br />

∫ b)<br />

2<br />

0 x − 5x<br />

+ 6<br />

1<br />

∫<br />

0<br />

2x<br />

( x −1)<br />

e dx<br />

2 2<br />

Câu 3: (1,0 điểm) Cho số phức z = (1 − 2 i) (2 + i)<br />

. Tính giá trị của biểu thức A = z.<br />

z .<br />

Câu 4: (2,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 4 điểm A(1; 3; –2), B(–1; 1; 2), C(1; 1; –<br />

3), D(2; 1; 2).<br />

a) Viết phương trình mặt phẳng đi qua 3 điểm A, B, C.<br />

b) Viết phương trình mặt cầu có tâm D và tiếp xúc với mặt phẳng (ABC).<br />

II. Phần riêng: (3,0 điểm)<br />

1. Theo chương trình <strong>Chu</strong>ẩn<br />

2 3<br />

Câu 5a: (1,0 điểm) Cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = 2 x , y = x . Tính thể tích của<br />

vật thể tròn xoay thu được khi quay hình phẳng đó xung quanh trục Ox.<br />

Câu 6a: (1,0 điểm) Tìm số phức z biết: iz + 5z = <strong>11</strong>− 17i<br />

.<br />

Câu 7a: (1,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 2 đường thẳng có phương trình:<br />

(d 1<br />

) : x − 1 = y + 2 = z 4 ⎧ x = − 1+<br />

t<br />

− ⎪ . (d<br />

−2<br />

1 3 2<br />

): ⎨y<br />

= − t , (t∈ R ).<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= − 2 + 3t<br />

Chứng tỏ (d 1<br />

) và (d 2<br />

) cắt nhau. Tìm giao điểm của chúng.<br />

2. Theo chương trình Nâng cao<br />

x<br />

Câu 5b: (1,0 điểm) Giải phương trình: ( ) ( )<br />

7 + 4 3 − 3 2 + 3 + 2 = 0<br />

Câu 6b: (1,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 2 mặt phẳng có phương trình (P):<br />

x + y + 2z<br />

= 0 và (Q): x − y + z − 1 = 0 . Chứng tỏ 2 mặt phẳng (P) và (Q) cắt nhau. Viết phương<br />

trình đường thẳng giao tuyến của 2 mặt phẳng đó.<br />

Câu 7b: (1,0 điểm) Tìm số phức z biết: ( z )<br />

2<br />

+ 4z<br />

+ 5 = 0 .<br />

--------------------Hết-------------------<br />

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . .<br />

x<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 205/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Đề số 6<br />

ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ 2 – Năm học 20<strong>10</strong> – 20<strong>11</strong><br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>12</strong><br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

I. Phần chung: (7,0 điểm)<br />

Câu 1: (1,0 điểm) Cho hàm số<br />

F (1) = <strong>10</strong> .<br />

2<br />

2 + 1<br />

f ( x)<br />

= x<br />

x<br />

. Tìm nguyên hàm F( x ) của hàm số f ( x ) , biết<br />

Câu 2: (3,0 điểm) Tính các tích phân sau:<br />

π<br />

2<br />

a) ∫ ( x + 1)sin x.<br />

dx<br />

b)<br />

0<br />

0<br />

∫<br />

−1<br />

16x<br />

− 2<br />

dx<br />

2<br />

4x<br />

− x + 4<br />

Câu 3: (1,0 điểm) Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường: y = x − 4x + 4, y = 0, x = 0, x = 3 . Tính thể<br />

tích khối tròn xoay sinh ra khi quay hình phẳng đó quanh trục hoành.<br />

Câu 4: (2,0 điểm)<br />

2 + i − 1+<br />

3i<br />

a) Tìm số phức z thoả mãn: z = .<br />

1− i 2 + i<br />

b) Xác định tập hợp các điểm biểu diển số phức z trên mặt phẳng tọa độ thỏa mãn điều kiện:<br />

z + z + 3 = 4<br />

II. Phần riêng: (3,0 điểm)<br />

1. Theo chương trình <strong>Chu</strong>ẩn<br />

Câu 5a: (3,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 4 điểm A(7; 4; 3), B(1; 1; 1), C(2; –1; 2),<br />

D(–1; 3; 1).<br />

a) Viết phương trình mặt phẳng (ABC). Chứng tỏ rằng 4 diểm A, B, C, D tạo t<strong>hành</strong> một tứ diện.<br />

b) Viết phương trình mặt cẩu (S) có tâm D và tiếp xúc với mặt phẳng (ABC).<br />

c) Viết phương trình các mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu (S) và song song với mặt phẳng (ABC).<br />

2. Theo chương trình Nâng cao<br />

Câu 5b: (3,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 4 điểm A(7; 4; 3), B(1; 1; 1), C(2; –1; 2),<br />

D(–1; 3; 1).<br />

a) Chứng tỏ rằng 4 diểm A, B, C, D tạo t<strong>hành</strong> một tứ diện. Tính thể tích của tứ diện ABCD.<br />

b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD.<br />

c) Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng AB và song song với đường thẳng CD.<br />

2<br />

--------------------Hết-------------------<br />

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 206/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Đề số 7<br />

ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ 2 – Năm học 20<strong>10</strong> – 20<strong>11</strong><br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>12</strong><br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

I. Phần chung: (7,0 điểm)<br />

Câu 1: (1,0 điểm) Cho hàm số<br />

2<br />

x + 1<br />

3<br />

f ( x)<br />

= . Tìm nguyên hàm F( x) của hàm số f ( x) , biết F(1)<br />

= .<br />

x<br />

2<br />

Câu 2: (3,0 điểm) Tính các tích phân sau:<br />

a)<br />

3<br />

x<br />

2<br />

∫ dx<br />

b) ∫ x tan xdx<br />

2<br />

0 x + 1<br />

π<br />

Câu 3: (1,0 điểm) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: y = x3 − x2 − 2x<br />

, x = − 1, x = 2 và<br />

trục hoành.<br />

Câu 4: (2,0 điểm)<br />

a) Tìm môđun của số phức z = 1+ 4 i + (1 − i)<br />

3 .<br />

b) Giải phương trình sau trên tập số phức: x − 2x<br />

+ 20<strong>11</strong> = 0 .<br />

II. Phần riêng: (3,0 điểm)<br />

1. Theo chương trình <strong>Chu</strong>ẩn<br />

Câu 5a: (3,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A(1; 1; 3) và đường thẳng d có<br />

x y z −1<br />

phương trình: = = .<br />

1 −1 2<br />

a) Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với d. Tìm toạ độ giao điểm của d và<br />

(P).<br />

b) Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm A và tiếp xúc với đường thẳng d.<br />

c) Tìm toạ độ điểm M thuộc d sao cho tam giác MOA cân tại O.<br />

2. Theo chương trình Nâng cao<br />

Câu 5b: (3,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 2 đường thẳng có phương trình:<br />

x − 2 y + 1 z + 3 x −1 y − 1 z + 1<br />

d<br />

1<br />

: = = và d<br />

2<br />

: = =<br />

1 2 2<br />

1 2 2<br />

a) Chứng minh d 1 và d 2 song song với nhau.<br />

b) Viết phương trình mp chứa cả 2 đường thẳng d 1 và d 2 .<br />

c) Tính khoảng cánh giữa 2 đường thẳng d 1 và d 2 .<br />

2<br />

π<br />

3<br />

4<br />

--------------------Hết-------------------<br />

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 207/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Đề số 8<br />

ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ 2 – Năm học 20<strong>10</strong> – 20<strong>11</strong><br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>12</strong><br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

I. Phần chung: (7,0 điểm)<br />

Câu 1: (1,0 điểm) Cho hàm số<br />

3<br />

x −1<br />

f ( x)<br />

= . Tìm nguyên hàm F( x) của hàm số f ( x) , biết F( − 2) = 0 .<br />

2<br />

x<br />

Câu 2: (3,0 điểm) Tính các tích phân sau:<br />

a)<br />

1<br />

2x<br />

I = ∫ ( x − 2) e dx<br />

b)<br />

0<br />

I =<br />

1 2<br />

∫<br />

0 2<br />

x<br />

+ x<br />

3<br />

dx<br />

Câu 3: (1,0 điểm) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường<br />

hoành.<br />

2<br />

y = 4 − x , = 1, = 3<br />

x x và trục<br />

Câu 4: (2,0 điểm)<br />

2 2<br />

a) Cho số phức: z ( 1 i) .( 2 i)<br />

= − + . Tính giá trị biểu thức A = z . z .<br />

4 2<br />

b) Giải phương trình sau trên tập số phức: 4z + 5z<br />

− 9 = 0 .<br />

II. Phần riêng: (3,0 điểm)<br />

1. Theo chương trình <strong>Chu</strong>ẩn<br />

Câu 5a: (3,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 2 điểm A(4; 2; 2), B(0; 0; 7) và đường<br />

3 6 1<br />

thẳng d có phương trình<br />

x − y − z −<br />

= = .<br />

−2 2 1<br />

a) Chứng minh hai đường thẳng d và AB cùng nằm một mặt phẳng.<br />

b) Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa cả hai đường thẳng d và AB.<br />

c) Tìm điểm C thuộc đường thẳng d sao cho tam giác ABC cân tại A.<br />

2. Theo chương trình Nâng cao<br />

Câu 5b: (3,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 2 điểm A (1; 2; 1), B (3; –1; 2) và mặt<br />

phẳng (P): 2x − y + z + 1 = 0 .<br />

a) Tìm toạ độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng (P).<br />

b) Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa A, B và vuông góc với mặt phẳng (P).<br />

c) Tìm toạ độ điểm M thuộc (P) sao cho <strong>tổ</strong>ng khoảng cách MA + MB đạt giá trị nhỏ nhất.<br />

--------------------Hết-------------------<br />

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 208/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Đề số 9<br />

ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ 2 – Năm học 20<strong>10</strong> – 20<strong>11</strong><br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>12</strong><br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

I. Phần chung: (7,0 điểm)<br />

Câu 1: (1,0 điểm) Cho hàm số f ( x) = x x +<br />

1<br />

. Tìm nguyên hàm F( x) của hàm số f ( x) , biết<br />

x<br />

F(1) = − 2 .<br />

Câu 2: (3,0 điểm) Tính các tích phân sau:<br />

a)<br />

1<br />

x<br />

∫ x( x + e ) dx<br />

b) ∫ sin xdx<br />

0<br />

2<br />

Câu 3: (1,0 điểm) Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường: y = 4x − x , x = 0, x = 2 và trục hoành. Tính<br />

thể tích khối tròn xoay tạo t<strong>hành</strong> khi quay hình phẳng đó quanh trục hoành.<br />

Câu 4: (2,0 điểm)<br />

a) Tính giá trị của biểu thức: P = (1 − i 2) + (1 + i 2) .<br />

4 2<br />

π<br />

3<br />

0<br />

3<br />

2 2<br />

b) Giải phương sau trên tập số phức: z + 3z<br />

− 4 = 0 .<br />

II. Phần riêng: (3,0 điểm)<br />

1. Theo chương trình <strong>Chu</strong>ẩn<br />

Câu 5a: (3,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 3 điểm A(2; 0; 0), B(0; 2; 0), C(0; 0; 2).<br />

a) Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC. Chứng tỏ G là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC.<br />

b) Tính thể tích tứ diện OABC.<br />

c) Chứng minh rằng đường thẳng OG vuông góc với mặt phẳng (ABC).<br />

2. Theo chương trình Nâng cao<br />

Câu 5b: (3,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 3 điểm A(2; 0; 0), B(0; 2; 0), C(0; 0; 2).<br />

a) Tìm toạ độ điểm H là hình chiếu vuông góc của gốc toạ độ O trên mặt phẳng (ABC).<br />

b) Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC.<br />

c) Xác định tâm và tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.<br />

--------------------Hết-------------------<br />

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 209/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Đề số <strong>10</strong><br />

ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ 2 – Năm học 20<strong>10</strong> – 20<strong>11</strong><br />

Môn TOÁN <strong>Lớp</strong> <strong>12</strong><br />

Thời gian làm bài 90 phút<br />

I. Phần chung: (7,0 điểm)<br />

Câu 1: (1,0 điểm) Cho hàm số f ( x) = sin 2 x.cos<br />

x . Tìm nguyên hàm F( x) của hàm số f ( x) , biết<br />

⎛ π ⎞<br />

F ⎜ ⎟ = 0 .<br />

⎝ 3 ⎠<br />

Câu 2: (3,0 điểm) Tính các tích phân sau:<br />

a)<br />

1<br />

2x<br />

+ 1<br />

∫ dx<br />

b) ∫ x sinx dx<br />

2<br />

1 x + x + 1<br />

0<br />

−<br />

Câu 3: (1,0 điểm) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C): y = − x + 3x<br />

− 4 và đường thẳng<br />

∆: y = −x − 1.<br />

Câu 4: (2,0 điểm)<br />

a) Tìm phần thực và phần ảo của số phức: z = 5 − 4 i + (2 − i)<br />

3 .<br />

b) Giải phương trình sau trên tập số phức: z + 4 3z<br />

+ 16 = 0 .<br />

2<br />

π<br />

2<br />

3 2<br />

II. Phần riêng: (3,0 điểm)<br />

1. Theo chương trình <strong>Chu</strong>ẩn<br />

Câu 5a: (3,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 4 điểm A(3; –2; –2), B(3; 2; 0), C(0; 2;<br />

1), D(–1; 1; 2).<br />

a) Viết phương trình mặt phẳng (BCD). Từ đó suy ra ABCD là một tứ diện.<br />

b) Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng (BCD).<br />

c) Tìm toạ độ tiếp điểm của mặt cầu (S) với mặt phẳng (BCD).<br />

2. Theo chương trình Nâng cao<br />

Câu 5b: (3,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 4 điểm A(3; –2; –2), B(3; 2; 0), C(0; 2;<br />

1), D(–1; 1; 2).<br />

a) Chứng tỏ ABCD là một tứ diện. Tính thể tích của tứ diện ABCD.<br />

b) Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa AB và song song với CD. Tính khoảng cách giữa hai<br />

đường thẳng AB và CD.<br />

c) Tìm điểm M trên mặt phẳng (Oxy) cách đều các điểm A, B, C.<br />

--------------------Hết-------------------<br />

Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 2<strong>10</strong>/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

ĐỀ SỐ 1<br />

I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )<br />

3 2<br />

Câu I ( 2,0 điểm ) Cho hàm số y = − x + 3x<br />

−1<br />

có đồ thị (C)<br />

a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).<br />

3 2<br />

b.Dùng đồ thị (C) , xác định k để phương trình sau có đúng 3 nghiệm phân biệt x − 3x<br />

+ k = 0 .<br />

Câu II ( 2,0 điểm ) Giải phương trình và bất phương trình sau<br />

2<br />

x + 3x−4 2x−2<br />

a. 3 > 9<br />

Câu III ( 2,0 điểm )<br />

1<br />

a/ Cho hàm số y =<br />

2<br />

sin<br />

2 1<br />

b. 3 x+<br />

x<br />

− 9.3 + 6 = 0<br />

x . Tìm nguyên hàm F(x ) biết rằng đths của F(x) đi qua điểm M( π ; 0) .<br />

6<br />

1 3<br />

x<br />

b/ Tính I= ∫ dx<br />

2<br />

0 ( 1+ x)<br />

Câu IV ( 1,0 điểm ) Cho hình chóp tam giác đều có cạnh bằng 6 và đường cao h = 1 . Hãy tính<br />

diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp .<br />

II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )<br />

Câu V.a ( 2,0 điểm ) : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng<br />

2 3<br />

(d) :<br />

x + +<br />

= y =<br />

z và mặt phẳng (P) : 2x + y − z − 5 = 0<br />

1 −2 2<br />

a. Chứng minh rằng (d) cắt (P) tại A . Tìm tọa độ điểm A .<br />

b. Viết phương trình đường thẳng ( ∆ ) đi qua A , nằm trong (P) và vuông góc với (d) .<br />

Câu VI.a ( 1,0 điểm ) :<br />

Cho số phức z=2+3i tính mô đun của số phức Z 3 - Z<br />

Câu V.b ( 2,0 điểm ) : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng<br />

⎧x<br />

= 2 + 4t<br />

⎪<br />

(d ) : ⎨ y = 3 + 2t<br />

và mặt phẳng (P) : − x + y + 2z<br />

+ 5 = 0<br />

⎪ ⎩z<br />

= − 3 + t<br />

a. Chứng minh rằng (d) nằm trên mặt phẳng (P) .<br />

b. Viết phương trình đ/thẳng ( ∆ ) nằm trong (P), song song với (d) và cách (d) một khoảng 14<br />

Câu VI.b ( 1,0 điểm ) :<br />

Tìm căn bậc hai của số phức z = − 4i<br />

ĐỀ SỐ 2<br />

I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )<br />

2 + 1<br />

Câu I ( 2,0 điểm ) Cho hàm số y = x có đồ thị (C)<br />

x −1<br />

a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).<br />

b.Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) đi qua điểm M(1;8) . .<br />

Câu II ( 2,0 điểm ) Giải bất phương trình và bất phương trình sau:<br />

2<br />

x − 5x+<br />

4<br />

x x+ 1<br />

⎛ 1 ⎞<br />

⎛ 5 ⎞ ⎛ 2 ⎞ 8<br />

a. : ⎜ > 4<br />

2<br />

⎟<br />

b/ ⎜ ⎟ − 2⎜ ⎟ + = 0<br />

⎝ ⎠<br />

⎝ 2 ⎠ ⎝ 5 ⎠ 5<br />

Câu III ( 1,0 điểm ) Tính các tích phân sau:<br />

π<br />

a. J = ∫ 2 (2x −1).cos<br />

xdx b. I =<br />

0<br />

Câu IV ( 1,0 điểm )<br />

π<br />

2<br />

∫<br />

0<br />

e<br />

sin x<br />

.cos xdx<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 2<strong>11</strong>/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Một hình trụ có bán kính đáy R = 2 , chiều cao h = 2 . Một hình vuông có các đỉnh nằm trên hai<br />

đường tròn đáy sao cho có ít nhất một cạnh không song song và không vuông góc với trục của hình<br />

trụ . Tính cạnh của hình vuông đó .<br />

II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )<br />

Câu V.a ( 2,0 điểm ) : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M(1;0;5) và hai mặt<br />

phẳng<br />

(P) : 2x − y + 3z + 1 = 0 và (Q) : x + y − z + 5 = 0 .<br />

a. Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng (Q) .<br />

b. Viết phương trình mặt phẳng ( R ) đi qua giao tuyến (d) của (P) và (Q) đồng thời vuông góc với<br />

mặt phẳng (T) : 3x − y + 1 = 0 .<br />

2<br />

Câu VI.a ( 1,0 điểm ) : Giải phương trình x − x + 1 = 0 trên tập số phức<br />

x + 3 y + 1 z − 3<br />

Câu V.b ( 2,0 điểm ) : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đ/hẳng (d ) : = =<br />

2 1 1<br />

và<br />

mặt phẳng (P) : x + 2y − z + 5 = 0 .<br />

a. Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) và mặt phẳng (P) .<br />

b. Tính góc giữa đường thẳng (d) và mặt phẳng (P) .<br />

c. Viết phương trình đường thẳng ( ∆ ) là hình chiếu của đường thẳng (d) lên mặt phẳng (P).<br />

Câu VI.b ( 1,0 điểm ) :<br />

⎧<br />

− y<br />

⎪4 .log2<br />

x = 4<br />

Giải hệ phương trình sau : ⎨<br />

−2<br />

y<br />

⎪⎩ log2<br />

x + 2 = 4<br />

ĐỀ SỐ 3<br />

I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )<br />

4 2<br />

Câu I (2,0 điểm ) Cho hàm số y = x − 2x<br />

−1<br />

có đồ thị (C)<br />

a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).<br />

b.Dùng đồ thị (C ) , hãy biện luận theo m số nghiệm thực của phương trình 4 2<br />

Câu II ( 2,0 điểm ) Giải phương trình và bất phương trình sau:<br />

log ( x + 2) − log x = 1<br />

b. 5 2x – 3 – 2.5 x -2 ≤ 3<br />

a.<br />

3 1<br />

3<br />

Câu III ( 2,0 điểm ) Tích các nguyên hàm và tích phân sau:<br />

=∫<br />

3 2<br />

a/ I cos x.sin<br />

xdx b/<br />

1<br />

2<br />

2x<br />

+ 3<br />

I xe dx<br />

=∫<br />

0<br />

x − 2x − m = 0<br />

Câu IV ( 1,0 điểm ) Cho tứ diện SABC có ba cạnh SA,SB,SC vuông góc với nhau từng đôi một<br />

với SA = 1cm,SB = SC = 2cm .Xác định tân và tính bán kính của mặt cấu ngoại tiếp tứ diện , tính<br />

diện tích của mặt cầu và thể tích của khối cầu đó .<br />

II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )<br />

Câu V.a ( 2,0 điểm ) : Trong kg Oxyz , cho 4 điểm A( − 2;1; − 1) ,B(0;2; − 1) ,C(0;3;0) D(1;0;1) .<br />

a. Viết phương trình đường thẳng BC .<br />

b. Chứng minh rằng 4 điểm A,B,C,D không đồng phẳng .<br />

c. Tính thể tích tứ diện ABCD .<br />

2<br />

(1 − 3 i) (2 + i)<br />

Câu VI.a ( 1,0 điểm ) : Tìm môđun của số phức: z =<br />

3−<br />

2i<br />

Câu IV.b ( 2,0 điểm ) : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M(1; − 1;1) , hai đường<br />

thẳng<br />

⎧x<br />

= 2 − t<br />

x −1<br />

y z<br />

( ∆<br />

1) : = = ,<br />

⎪<br />

( ∆<br />

2) : ⎨ y = 4 + 2t<br />

và mặt phẳng (P) : y + 2z<br />

= 0<br />

−1 1 4 ⎪<br />

⎩z<br />

= 1<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 2<strong>12</strong>/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

a. Tìm điểm N là hình chiếu vuông góc của điểm M lên đường thẳng ( ∆<br />

2<br />

) .<br />

b. Viết phương trình đường thẳng cắt cả hai đường thẳng ( ∆1) ,( ∆<br />

2<br />

) và nằm trong mặt phẳng (P) .<br />

2<br />

x − x + m<br />

Câu V.b ( 1,0 điểm ) : Tìm m để đồ thị của hàm số ( Cm<br />

) : y =<br />

x −1<br />

hai điểm phân biệt A,B sao cho tiếp tuyến với đồ thị tại hai điểm A,B vuông góc nhau .<br />

ĐỀ SỐ 4.<br />

I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )<br />

3<br />

Câu I ( 3,0 điểm ) Cho hàm số y = x − 3x<br />

+ 1 có đồ thị (C)<br />

a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).<br />

b.Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) đi qua điểm M( 14 9 ; − 1 ) . .<br />

Câu II ( 2,0 điểm ) Giải phương trình và bất phương trình sau:<br />

x+<br />

1<br />

⎛ 1 ⎞<br />

2x<br />

a. ⎜ ⎟ < <strong>12</strong>5<br />

⎝ 25 ⎠<br />

Câu III ( 2,0 điểm ) Tính tìch phân<br />

a/<br />

1<br />

∫<br />

0<br />

x<br />

2<br />

1<br />

− 5x<br />

+ 6 dx<br />

b/ 9 2x +4 - 4.3 2x + 5 + 27 = 0<br />

b.<br />

I =<br />

π<br />

2<br />

∫<br />

0<br />

1<br />

dx<br />

x<br />

e + 1<br />

với m ≠ 0 cắt trục hoành tại<br />

Câu IV ( 1,0 điểm )<br />

Một hình nón có đỉnh S , khoảng cách từ tâm O của đáy đến dây cung AB của đáy bằng a ,<br />

= 30 <br />

SAO , <br />

SAB = 60 . Tính độ dài đường sinh theo a .<br />

II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )<br />

Câu V.a ( 2,0 điểm ) :<br />

x −1 y − 2 z<br />

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng ( ∆<br />

1) : = = ,<br />

2 −2 −1<br />

⎧x<br />

= − 2t<br />

⎪<br />

( ∆<br />

2<br />

) : ⎨ y = − 5 + 3t<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 4<br />

a. Chứng minh rằng đường thẳng ( ∆<br />

1)<br />

và đường thẳng ( ∆<br />

2<br />

) chéo nhau .<br />

b. Viết phương trình mặt phẳng ( P ) chứa đường thẳng ( ∆<br />

1)<br />

và song song với đường thẳng ( ∆<br />

2<br />

)<br />

.<br />

Câu VI.a ( 1,0 điểm ) :<br />

3 2<br />

Giải phương trình x + x − 2 = 0 trên tập số phức .<br />

Câu IV.b ( 2,0 điểm ) :<br />

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M(2;3;0) , mặt phẳng (P ) :<br />

2 2 2<br />

x + y + 2z + 1 = 0 và mặt cầu (S) : x + y + z − 2x + 4y − 6z + 8 = 0 .<br />

a. Tìm điểm N là hình chiếu của điểm M lên mặt phẳng (P) .<br />

b. Viết phương trình mặt phẳng (Q) song song với (P) và tiếp xúc với mặt cầu (S) .<br />

Câu V.b ( 1,0 điểm ) :<br />

Biểu diễn số phức z = − 1 + i dưới dạng lượng giác .<br />

ĐỀ SỐ 5.<br />

I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )<br />

Câu I ( 3,0 điểm )<br />

Cho hàm số<br />

− 3<br />

= x x − 2<br />

y có đồ thị (C)<br />

a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).<br />

b.Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng (d) : y = mx + 1 cắt đồ thị của hàm số đã<br />

cho tại hai điểm phân biệt .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 213/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Câu II ( 2,0 điểm ) Giải bất phương trình va bat phuong trinh sau:<br />

2 2 3<br />

4x+ 8 2x+<br />

5<br />

a. log<br />

2<br />

( x − 1) + log<br />

2<br />

( x − 1) = 7 b/ 3 − 4.3 + 27 < 0<br />

Câu III ( 1,0 điểm ) Tính tìch phân<br />

a/.: I =<br />

π<br />

2<br />

∫ (1 + sin x) cosxdx<br />

b/ ∫ +<br />

0<br />

2π<br />

0<br />

1 cos x dx<br />

Câu III ( 1,0 điểm )<br />

Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có tất cà các cạnh đều bằng a .Tính thể tích của hình<br />

lăng trụ và diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ theo a .<br />

II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )<br />

Câu IV.a ( 2,0 điểm ) :<br />

⎧x<br />

= 2 − 2t<br />

⎪ − 2 −1<br />

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng ( d1) : ⎨y<br />

= 3 và ( d<br />

2) :<br />

x = y =<br />

z .<br />

⎪ 1 −1 2<br />

⎩z<br />

= t<br />

a. Chứng minh rằng hai đường thẳng ( d1),( d2<br />

) vuông góc nhau nhưng không cắt nhau .<br />

b. Viết phương trình đường vuông góc chung của ( d1),( d<br />

2<br />

) .<br />

Câu V.a ( 1,0 điểm ) :<br />

3<br />

Tìm môđun của số phức z = 1+ 4 i + (1 − i ) .<br />

Câu IV.b ( 2,0 điểm ) :Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (α ) :<br />

2x − y + 2z − 3 = 0 và hai đường thẳng ( d 1<br />

) :<br />

x − 4 y −1<br />

z<br />

= =<br />

2 2 − 1<br />

, ( d 2<br />

) :<br />

x + 3 y + 5 z − 7<br />

= =<br />

2 3 − 2<br />

a. Chứng tỏ đường thẳng ( d 1<br />

) song song mặt phẳng (α ) và ( d 2<br />

) cắt mặt phẳng (α ) .<br />

b. Tính khoảng cách giữa đường thẳng ( d 1<br />

) và ( d 2<br />

).<br />

c. Viết phương trình đường thẳng ( ∆ ) song song với mặt phẳng (α ) , cắt đường thẳng ( 1<br />

( d 2<br />

) lần lượt tại M và N sao cho MN = 3 .<br />

Câu V.b ( 1,0 điểm ) :<br />

2<br />

Tìm nghiệm của phương trình z = z , trong đó z là số phức liên hợp của số phức z .<br />

ĐỀ SỐ 6.<br />

I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )<br />

3 2<br />

Câu I ( 3,0 điểm ) Cho hàm số y = x + mx − 3x<br />

+ 1<br />

a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) khi m = 0<br />

b.Tìm m để hàm số đồng biến trên R.<br />

Câu II ( 3,0 điểm )<br />

2<br />

a. Giải phương trình: log ( x − 3) − log (6x<br />

− <strong>10</strong>) + 1 = 0<br />

b.Tính tích phân :<br />

2 2<br />

2<br />

2<br />

I = x x + 3dx<br />

∫<br />

1<br />

.<br />

d ) và<br />

Câu III ( 1,0 điểm ) Một hình nón có đỉnh S , khoảng cách từ tâm O của đáy đến dây cung AB của<br />

đáy bằng a , <br />

SAO = 30 , <br />

SAB = 60 . Tính diện tích xung quanh của hình nón và thể tích của khối nón.<br />

II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )<br />

Câu IV.a ( 2,0 điểm ) : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng<br />

⎧x<br />

= − 2t<br />

x −1 y − 2 z<br />

( ∆<br />

1) : = = ,<br />

⎪<br />

( ∆<br />

2<br />

) : ⎨ y = − 5 + 3t<br />

2 −2 −1<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 4<br />

a. Chứng minh rằng đường thẳng ( ∆<br />

1)<br />

và đường thẳng ( ∆<br />

2<br />

) chéo nhau .<br />

b. Viết phương trình than số đường vuông góc chung của 2 đường thẳng trên<br />

2<br />

3 3<br />

Câu V.a ( 1,0 điểm ): Gọi x 1 , x 2 là 2 nghiệm phức của phương trình 2x<br />

− x + 1 = 0 . Tính x1 + x2<br />

Câu IV.b ( 2,0 điểm ) : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M(2;3;0) , mặt phẳng<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 214/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

2 2 2<br />

(P ) : x + y + 2z + 1 = 0 và mặt cầu (S) : x + y + z − 2x + 4y − 6z + 8 = 0 .<br />

a. Tìm điểm N là hình chiếu của điểm M lên mặt phẳng (P) .<br />

b. Viết phương trình mặt phẳng (Q) song song với (P) và tiếp xúc với mặt cầu (S) .<br />

Câu V.b ( 1,0 điểm ) : Biểu diễn số phức z = − 1 + i dưới dạng lượng giác .<br />

ĐỀ SỐ 7.<br />

I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )<br />

Câu I ( 3,0 điểm ) Cho hàm số : y = – x 3 + 3mx – m có đồ thị là ( C m ) .<br />

1.Khảo sát hàm số ( C 1 ) ứng với m = – 1 .<br />

2. Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại x = – 1<br />

3.Viết phương trình tiếp tuyến với ( C 1 ) biết tiếp tuyến vuông góc với<br />

x<br />

đường thẳng có phương trình y = + 2 .<br />

6<br />

Câu II ( 3,0 điểm )<br />

2<br />

1.Giải bất phương trình: log x − log x − 6 ≤ 0<br />

π<br />

4<br />

0,2 0,2<br />

t anx<br />

2.Tính tích phân I = ∫ dx<br />

cos x<br />

0<br />

Câu III ( 1,0 điểm ) Cho hình vuông ABCD cạnh a.SA vuông góc với mặt phẳng ABCD,SA= 2a.<br />

a.Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD<br />

b.Vẽ AH vuông góc SC.Chứng minh năm điểm H,A,B,C,D nằm trên một mặt cầu.<br />

II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )<br />

Câu IV.a ( 2,0 điểm ) Cho D(-3;1;2) và mặt phẳng (α ) qua ba điểm A(1;0;<strong>11</strong>), B(0;1;<strong>10</strong>),<br />

C(1;1;8).<br />

1.Viết phương trình <strong>tổ</strong>ng quát của mặt phẳng (α )<br />

2.Viết phương trình mặt cầu tâm D bán kính R= 5.Chứng minh mặt cầu này cắt (α )<br />

Câu V.a ( 1,0 điểm ) Xác định tập hợp các điểm biểu diển số phức Z trên mặt phẳng tọa độ thỏa<br />

mãn điều kiện : Z + Z + 3 = 4<br />

Câu IVb/.Cho A(1,1,1) ,B(1,2,1);C(1,1,2);D(2,2,1)<br />

a.Tính thể tích tứ diện ABCD<br />

b.Viết phương trình đường thẳng vuông góc chung của AB và CB<br />

c.Viết phương trình mặt cầu (S) ngoại tiếp tứ diện ABCD.<br />

Câu Vb/.<br />

2 2<br />

⎧⎪<br />

4x<br />

− y = 2<br />

a/.Giải hệ phương trình sau: ⎨<br />

⎪⎩ log<br />

2<br />

(2 x + y) − log<br />

3(2 x − y) = 1<br />

x −1<br />

b/.Miền (B) giới hạn bởi đồ thị (C) của hàm số y = và hai trục tọa độ.1).Tính diện tích của<br />

x + 1<br />

miền (B).2). Tính thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay (B) quanh trục Ox, trục Oy.<br />

ĐỀ SỐ 8.<br />

I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )<br />

Câu I ( 3,0 điểm ) Cho hàm số y = x 3 + 3x 2 + mx + m – 2 . m là tham số<br />

1.Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số khi m = 3.<br />

2.Tìm m để hàm số có cực đại và cực tiểu<br />

Câu II ( 3,0 điểm )<br />

1.Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = e x ,y = 2 và đường thẳng x = 1.<br />

2.Tính tích phân<br />

π<br />

2<br />

∫<br />

I = (2x −1) cosxdx<br />

0<br />

3.Giải bất phương trình log(x 2 – x -2 ) < 2log(3-x)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 215/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Câu III ( 1,0 điểm )Cho hình nón có b/kính đáy là R,đỉnh S .Góc tạo bởi đ/cao và đường sinh là<br />

60 0 .<br />

1.Hãy tính diện tích thiết diện cắt hình nón theo hai đường sinh vuông góc nhau.<br />

2.Tính diện tích xung quanh của mặt nón và thể tích của khối nón.<br />

II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )<br />

Câu IV.a ( 2,0 điểm ) :Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm :A(1;0;-1); B(1;2;1);<br />

C(0;2;0). Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC<br />

1.Viết phương trình đường thẳng OG<br />

2.Viết phương trình mặt cầu ( S) đi qua bốn điểm O,A,B,C.<br />

3.Viết phương trình các mặt phẳng vuông góc với đường thẳng OG và tiếp xúc với mặt cầu ( S).<br />

Câu V.a ( 1,0 điểm )Tìm hai số phức biết <strong>tổ</strong>ng của chúng bằng 2 và tích của chúng bằng 3<br />

Câu IVb/.Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho bốn điểm A, B, C, D với A(1;2;2), B(-<br />

−−−−> −> −> −> −−−−> −> −> −><br />

1;2;-1), OC = i + 6 j − k ; OD = − i + 6 j + 2 k .<br />

1.Chứng minh rằng ABCD là hình tứ diện và có các cặp cạnh đối bằng nhau.<br />

2.Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD.<br />

3.Viết phương trình mặt cầu (S) ngoại tiếp hình tứ diện ABCD.<br />

4<br />

= x +<br />

1 +<br />

Câu Vb/. Cho hàm số: y<br />

x (C)<br />

1.Khảo sát hàm số<br />

2.Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng<br />

1<br />

y = x + 2008<br />

3<br />

ĐỀ SỐ 9.<br />

I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )<br />

Câu I ( 3,0 điểm )<br />

Cho hàm số số y = - x 3 + 3x 2 – 2, gọi đồ thị hàm số là ( C)<br />

1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số<br />

2.Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị ( C) tại điểm có hoành độ là nghiệm<br />

của phương trình y // = 0.<br />

Câu II ( 3,0 điểm )<br />

a. Tính tích phân sau:<br />

1 20<strong>11</strong><br />

x<br />

I = ∫<br />

(1 )<br />

0<br />

+ x<br />

2 <strong>10</strong>07<br />

dx<br />

4x+ 8 2x+<br />

5<br />

b Giaûi phương trình : 3 − 4.3 + 27 = 0<br />

Câu III ( 1,0 điểm )Một hình trụ có diện tích xung quanh là S,diện tích đáy bằng diện tích một mặt<br />

cầu bán kính bằng a. Hãy tính<br />

a). Thể tích của khối trụ<br />

b). Diện tích thiết diện qua trục hình trụ<br />

II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )<br />

Câu IV.a ( 2,0 điểm ) :Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu<br />

⎧x + 2y − 2 = 0 x −1<br />

y z<br />

∆1 : ⎨ ; ∆<br />

2<br />

: = =<br />

⎩x<br />

− 2z<br />

= 0 − 1 1 − 1<br />

( S) : x 2 + y 2 + z 2 – 2x + 2y + 4z – 3 = 0 và hai đường thẳng ( ) ( )<br />

1.Chứng minh ( ∆<br />

1 ) và ( ∆<br />

2 ) chéo nhau<br />

2.Viết p/trình tiếp diện của mặt cầu ( S) biết tiếp diện đó song song với hai đường thẳng ( ∆<br />

1 ) và<br />

( ∆<br />

2 )<br />

1<br />

3<br />

3 2<br />

Câu V.a ( 1,0 điểm ). Cho hàm số y= x − x có đồ thị là ( C ) .Tính thể tích vật thể tròn xoay<br />

do hình phẳng giới hạn bởi ( C ) và các đường thẳng y=0,x=0,x=3 quay quanh 0x.<br />

Câu IVb/.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 216/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P) ( P) : x + y + z − 3 = 0 và đường thẳng (d)<br />

có phương trình là giao tuyến của hai mặt phẳng: x + z − 3 = 0 và 2y-3z=0<br />

1.Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa M (1;0;-2) và qua (d).<br />

2.Viết phương trình chính tắc đường thẳng (d’) là hình chiếu vuông góc của (d) lên mặt phẳng (P).<br />

Câu Vb/.<br />

Tìm phần thực và phần ảo của số phức sau:(2+i) 3 - (3-i) 3 .<br />

ĐỀ SỐ <strong>10</strong><br />

I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )<br />

Câu I: Cho hàm số y = (2 – x 2 ) 2 có đồ thị (C).<br />

1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.<br />

2) Dựa vào (C), biện luận theo m số nghiệm của phương trình:<br />

x x + 1<br />

Câu II: 1. Giải phương trình: 4 − 2.2 + 3 = 0<br />

2. Tính tích phân :<br />

I =<br />

0<br />

3<br />

∫<br />

1<br />

dx<br />

2<br />

x + 3<br />

4 2<br />

x – 4 x – 2 m + 4 = 0 .<br />

Câu III: Trong không gian cho hình vuông ABCD cạnh 2a. Gọi M,N lần lượt là trung điểm các<br />

cạnh AB và CD. Khi quay hình vuông ABCD xung quanh trục MN ta được hình trụ tròn xoay . Hãy<br />

tính thể tích của khối trụ tròn xoay được giới hạn bởi hình trụ nói trên.<br />

II. PHẦN RIÊNG<br />

Câu IV.a Trong không gian Oxyz cho 2 điểm A(5;-6;1) và B(1;0;-5)<br />

1. Viết phương trình chính tắc của đường thẳng ( ∆ ) qua B có véctơ chỉ phương u (3;1;2). Tính<br />

cosin góc giữa hai đường thẳng AB và ( ∆ )<br />

2. Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A và chứa ( ∆ )<br />

2 2<br />

Câu V.a Cho số phức z = 1+<br />

i 3 .Tính z + ( z )<br />

Câu IV.b Trong không gian Oxyz cho 4 điểm A(3;-2;-2), B(3;-2;0), C(0;2;1), D(-;1;2)<br />

1) Viết phương trình mặt phẳng (BCD). Từ đó suy ra ABCD là một tứ diện<br />

2) Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng (BCD) .<br />

Câu Vb: Tính theå tìch caùc hình troøn xoay do caùc hình phaúng giôùi haïn bôûi caùc ñöôøng sau<br />

ñaây quay quanh truïc Ox : y = cosx , y = 0, x = 0, x = π 2<br />

ĐỀ SỐ <strong>11</strong><br />

I – PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)<br />

Câu I (3, 0 điểm)<br />

Cho hàm số y = x 4 - 2mx 2 + 2m + m 4 ; (l)<br />

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số ứng với m =1 .<br />

2. Tìm m để đồ thị hàm số (l) có 3 điểm cực trị.<br />

Câu II. (3 điểm)<br />

2<br />

1 Giải phương trình : ( ) 2<br />

2. Tính tích phân:<br />

I =<br />

2 log x + 2 + log 4 = 5<br />

∫<br />

2<br />

2 x + 2<br />

dx<br />

x x +<br />

1 3<br />

( 1)<br />

3. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất (nếu có) của hàm số:<br />

Câu III. (1,0 điểm).<br />

y =<br />

x<br />

x + 1<br />

2<br />

− x + 1<br />

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD. Cạnh bên bằng a, góc giữa cạch bên và mặt đáy bằng α .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 217/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Xác định và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp theo a và α .<br />

II PHẦN RIÊNG (3,0 điểm).<br />

Câu IV.a (2,0 điểm)<br />

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 2 đường thẳng d 1 :<br />

Mặt phẳng Oxz cắt đường thẳng d 1 , d 2 tại các điểm A, B.<br />

1. Tìm tọa độ 2 điểm A, B.<br />

2. Tính diện tích ∆ AOB với O là gốc tọa độ.<br />

Câu V.a (1,0 điểm):<br />

Tìm phần thực và phần ảo của số phức : x =<br />

3 − i 2 + i<br />

−<br />

1+<br />

i i<br />

x − 1 y + 2 z + 1<br />

= = , d 2 :<br />

3 −1 2<br />

Câu IV.b (2,0 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d :<br />

x − 5 y + 3 z −1<br />

= = và mặt phẳng (α ) : 2x + y – z – 2 = 0.<br />

−1 2 3<br />

1 Tìm toạ độ giao điểm I của đường thẳng d và mặt phẳng (α ).<br />

2. Viết phương trình mặt phẳng ( β ) qua I và vuông góc với đường thẳng d.<br />

Câu V.b (1,0 điểm). Giải phương trình bậc 2 sau trong tập hợp các số phức<br />

x 2 + (l – 3i)x - 2(1 + i) = 0 .<br />

⎧x<br />

= <strong>12</strong> + 3t<br />

⎪<br />

⎨ y = −t<br />

,<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= <strong>10</strong> + 2t<br />

ĐỀ SỐ <strong>12</strong><br />

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH :(7 điểm)<br />

Câu 1: (3điểm)<br />

4<br />

x 2 3<br />

Cho hàm số y = + x − có đồ thị (C)<br />

2 2<br />

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số .<br />

b) Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm cực tiểu.<br />

Câu 2: (3điểm)<br />

2<br />

a) Giải phương trình: ln x − 3ln x + 2 = 0<br />

b) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số<br />

2<br />

y x x<br />

2<br />

= (3 − ) + 1 trên đoạn [0;2].<br />

2xdx<br />

c) Tính tích phân: I = ∫ 2<br />

1 x + 1<br />

Câu 3: (1điểm)<br />

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy là a; góc giữa cạnh bên và đáy là<br />

tích khối chóp theo a ?<br />

I. PHẦN RIÊNG: (3điểm)<br />

Câu IVa: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm B(-1;2;-3) và mặt phẳng<br />

α x + y − z + =<br />

( ) : 2 2 5 0<br />

0<br />

60 . Tính thể<br />

1. Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng ( α ) .<br />

2. Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua B, và vuông góc với mặt phẳng ( α ) .<br />

CâuVb: Giải phương trình trên tập số phức<br />

2<br />

2x<br />

− 3x<br />

+ 4 = 0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 218/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Câu IVa: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng ( P) : x + y + z − 3 = 0 và đường<br />

⎧x<br />

= t<br />

9 3<br />

thẳng d:<br />

⎪ ⎨y<br />

= − t<br />

⎪ 2 2<br />

⎪ ⎩z<br />

= 3 − t<br />

1. Viếtphương trình mặt phẳng (Q) chứa điểm M và qua đường thẳng d.<br />

2. Viết phương trình chính tắc của đường thẳng (d') là hình chiếu ⊥ của (d) lên mặt phẳng (P).<br />

3 3<br />

Câu Vb: Tìm phần thực và phần ảo của số phức ( 2 + i) − ( 3 − i)<br />

ĐỀ SỐ 13<br />

I – PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)<br />

Câu I (3,0 điểm)<br />

1 3 2<br />

Cho hàm số y = x − 2x + 3x<br />

3<br />

1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.<br />

2. Lập phương trình đường thẳng đi qua điềm cực đại của đồ thị (C) và vuông góc với tiếp tuyến<br />

của đồ thị (C) tại gốc tọa độ.<br />

Câu II (3, 0 điểm)<br />

1 Giải phương trình:<br />

log ( x − 2x − 8) = 1− log ( x + 2)<br />

2<br />

2 1<br />

2<br />

2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số:<br />

3. Tính:<br />

∫<br />

1<br />

( 2) x<br />

I = x + e dx .<br />

0<br />

Câu III (1,0 điểm)<br />

y x x<br />

2<br />

= 4 − trên đoạn<br />

1<br />

[ ;3]<br />

2<br />

Cho khối chóp S.ABC có cạnh bên SA vuông góc với đáy. Mặt bên (SBC) tạo<br />

với đáy góc 60 0 Biết SB = SC = BC = a. Tính thể tích khối chóp đó theo a.<br />

II PHẦN RIÊNG (3,0 điểm).<br />

Câu IV.a (2,0 điểm)<br />

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu ( )<br />

2 2 2<br />

mặt phẳng ( α ) : x − 2y + 2z<br />

+ 3 = 0<br />

1. Tính khoảng cách từ tâm I của mặt cầu (S) tới mặt phẳng (α).<br />

S : x + y + z − 4x + 2y + 4 z − 7 = 0 và<br />

2. Viết phương trinh mặt phẳng (β) song song với mặt phẳng (α) và tiếp xúc với mặt cầu (S).<br />

Câu V.a (1,0 điểm)<br />

Giải phương trình sau trên tập số phức: 3x 2 - 4x + 6 = 0.<br />

Câu IV.b (2,0 điểm)<br />

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu<br />

(S): x 2 + y 2 + z 2 - 4x + 2y + 4z - 7 = 0 , đường thẳng d :<br />

x y −1 z − 2<br />

= =<br />

1 2 − 1<br />

1. Viết phương trình mặt phẳng (P) vuông góc với đường thẳng d và tiếp xúc với mặt cầu (S).<br />

2. Viết phương trình đường thẳng đi qua tâm của mặt cầu (S), cắt và vuông góc với đường thẳng d.<br />

Câu V.b (1,0 điểm)<br />

Viết dạng lượng giác của số phức z 2 , biết z = 1 + 3 i.<br />

.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 219/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

ĐỀ SỐ 14<br />

I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )<br />

Câu I ( 3,0 điểm )<br />

3<br />

Cho hàm số y = x − 3x<br />

+ 1 có đồ thị (C)<br />

a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).<br />

b.Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) đi qua điểm M( 14 9 ; − 1 ) . .<br />

Câu II ( 3,0 điểm )<br />

2<br />

− x + x<br />

a.Cho hàm số y = e . Giải phương trình y′′ + y′<br />

+ 2y<br />

= 0<br />

π<br />

2<br />

sin 2x<br />

b.Tính tích phân : I = ∫ dx<br />

2<br />

0<br />

(2 + sin x)<br />

3 2<br />

c. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2sin x + cos x − 4sin x + 1 .<br />

Câu III ( 1,0 điểm )<br />

Một hình nón có đỉnh S , khoảng cách từ tâm O của đáy đến dây cung AB của đáy bằng a ,<br />

= 30 <br />

SAO , <br />

SAB = 60 . Tính độ dài đường sinh theo a .<br />

II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )<br />

Câu IV.a ( 2,0 điểm ) :<br />

x −1 y − 2 z<br />

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng ( ∆<br />

1) : = = ,<br />

2 −2 −1<br />

⎧x<br />

= − 2t<br />

⎪<br />

( ∆<br />

2<br />

) : ⎨ y = − 5 + 3t<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 4<br />

a. Chứng minh rằng đường thẳng ( ∆<br />

1)<br />

và đường thẳng ( ∆<br />

2<br />

) chéo nhau .<br />

b. Viết phương trình mặt phẳng ( P ) chứa đường thẳng ( ∆<br />

1)<br />

và song song với đường thẳng ( ∆<br />

2<br />

)<br />

.<br />

Câu V.a ( 1,0 điểm ) :<br />

3<br />

Giải phương trình x + 8 = 0 trên tập số phức ..<br />

Câu IV.b ( 2,0 điểm ) :<br />

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M(2;3;0) , mặt phẳng<br />

2 2 2<br />

(P ) : x + y + 2z + 1 = 0 và mặt cầu (S) : x + y + z − 2x + 4y − 6z + 8 = 0 .<br />

a. Tìm điểm N là hình chiếu của điểm M lên mặt phẳng (P) .<br />

b. Viết phương trình mặt phẳng (Q) song song với (P) và tiếp xúc với mặt cầu (S) .<br />

Câu V.b ( 1,0 điểm ) :<br />

Biểu diễn số phức z = − 1 + i dưới dạng lượng giác .<br />

ĐỀ SỐ 15<br />

I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )<br />

Câu I ( 3,0 điểm ) Cho hàm số : y = – x 3 + 3mx – m có đồ thị là ( C m ) .<br />

1.Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại x = – 1.<br />

2.Khảo sát hàm số ( C 1 ) ứng với m = – 1 .<br />

3.Viết phương trình tiếp tuyến với ( C 1 ) biết tiếp tuyến vuông góc với<br />

x<br />

đường thẳng có phương trình y = + 2 .<br />

6<br />

Câu II ( 3,0 điểm )<br />

2<br />

1.Giải bất phương trình: log x − log x − 6 ≤ 0<br />

2.Tính tích phân<br />

π<br />

4<br />

t anx<br />

I = ∫ dx<br />

cos x<br />

0<br />

0,2 0,2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 220/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

1 3 2<br />

3.Cho hàm số y= x − x có đồ thị là ( C ) .Tính thể tích vật thể tròn xoay do hình phẳng giới hạn<br />

3<br />

bởi ( C ) và các đường thẳng y = 0, x = 0, x = 3 quay quanh 0x.<br />

Câu III ( 1,0 điểm )<br />

Cho hình vuông ABCD cạnh a.SA vuông góc với mặt phẳng ABCD,SA= 2a.<br />

a.Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD<br />

b.Vẽ AH vuông góc SC.Chứng minh năm điểm H,A,B,C,D nằm trên một mặt cầu.<br />

II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )<br />

Câu IV.a ( 2,0 điểm )<br />

Cho D(-3;1;2) và mặt phẳng (α ) qua ba điểm A(1;0;<strong>11</strong>), B(0;1;<strong>10</strong>), C(1;1;8).<br />

1.Viết phương trình tham số của đường thẳng AC<br />

2.Viết phương trình <strong>tổ</strong>ng quát của mặt phẳng (α )<br />

3.Viết phương trình mặt cầu tâm D bán kính R= 5.Chứng minh mặt cầu này cắt (α )<br />

Câu V.a ( 1,0 điểm )<br />

Xác định tập hợp các điểm biểu diển số phức Z trên mặt phẳng tọa độ thỏa mãn điều kiện<br />

: Z + Z + 3 = 4<br />

Câu IVb/. Cho A(1,1,1) ,B(1,2,1);C(1,1,2);D(2,2,1)<br />

a.Tính thể tích tứ diện ABCD<br />

b.Viết phương trình đường thẳng vuông góc chung của AB và CB<br />

c.Viết phương trình mặt cầu (S) ngoại tiếp tứ diện ABCD.<br />

Câu Vb/.<br />

2 2<br />

⎧⎪<br />

4x<br />

− y = 2<br />

a/.Giải hệ phương trình sau: ⎨<br />

⎪⎩ log<br />

2<br />

(2 x + y) − log<br />

3(2 x − y) = 1<br />

x −1<br />

b/.Miền (B) giới hạn bởi đồ thị (C) của hàm số y = và hai trục tọa độ.<br />

x + 1<br />

b1).Tính diện tích của miền (B).<br />

b2). Tính thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay (B) quanh trục Ox, trục Oy.<br />

ĐỀ SỐ 16<br />

I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )<br />

Câu I ( 3,0 điểm )<br />

Cho hàm số y = x 3 + 3x 2 + mx + m – 2 . m là tham số<br />

1.Tìm m để hàm số có cực đại và cực tiểu<br />

2.Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số khi m = 3.<br />

Câu II ( 3,0 điểm )<br />

1.Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = e x , y = 2 và đường thẳng x = 1.<br />

π<br />

2<br />

sin 2x<br />

2.Tính tích phân I = ∫ dx<br />

2<br />

4 − cos x<br />

0<br />

3.Giải bất phương trình log(x 2 – x -2 ) < 2log(3-x)<br />

Câu III ( 1,0 điểm )<br />

Cho hình nón có bán kính đáy là R,đỉnh S .Góc tạo bởi đường cao và đường sinh là 60 0 .<br />

1.Hãy tính diện tích thiết diện cắt hình nón theo hai đường sinh vuông góc nhau.<br />

2.Tính diện tích xung quanh của mặt nón và thể tích của khối nón.<br />

II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm )<br />

Câu IV.a ( 2,0 điểm ) :<br />

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm :A(1;0;-1); B(1;2;1); C(0;2;0). Gọi G là trọng<br />

tâm của tam giác ABC<br />

1.Viết phương trình đường thẳng OG<br />

2.Viết phương trình mặt cầu ( S) đi qua bốn điểm O,A,B,C.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 221/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

3.Viết phương trình các mặt phẳng vuông góc với đường thẳng OG và tiếp xúc với mặt cầu ( S).<br />

Câu V.a ( 1,0 điểm )<br />

Tìm hai số phức biết <strong>tổ</strong>ng của chúng bằng 2 và tích của chúng bằng 3<br />

Câu IVb/.<br />

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho bốn điểm A, B, C, D với A(1;2;2), B(-1;2;-1),<br />

−−−−> −> −> −> −−−−> −> −> −><br />

OC = i + 6 j − k ; OD = − i + 6 j + 2 k .<br />

1.Chứng minh rằng ABCD là hình tứ diện và có các cặp cạnh đối bằng nhau.<br />

2.Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD.<br />

3.Viết phương trình mặt cầu (S) ngoại tiếp hình tứ diện ABCD.<br />

4<br />

= x +<br />

1 +<br />

Câu Vb/. Cho hàm số: y<br />

x (C)<br />

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến đi qua M(4;0)<br />

I. Phần chung: (7,0 điểm)<br />

ĐỀ SỐ 17<br />

2<br />

Câu 1: (1,0 điểm) Cho hàm số f ( x) = ( x + 1) . Tìm nguyên hàm F( x) của hàm số f ( x) biết<br />

F( − 1) = 0 .<br />

Câu 2: (3,0 điểm) Tính các tích phân sau:<br />

2π<br />

a) ∫ 1−<br />

cos2 x.<br />

dx<br />

b)<br />

0<br />

8<br />

dx<br />

dx<br />

2<br />

3 x. x + 1<br />

∫<br />

Câu 3: (1,0 điểm) Tìm phần thực và phần ảo của số phức: z = 5 − 4 i + (2 − i)<br />

2 .<br />

Câu 4: (2,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 3 điểm A(2; 0; –1), B(1; –2; 3), C(0;<br />

1; 2).<br />

a) Viết phương trình mặt phẳng đi qua 3 điểm A, B, C.<br />

b) Tìm toạ độ hình chiếu vuông góc của gốc toạ độ O trên mặt phẳng (ABC).<br />

II. Phần riêng: (3,0 điểm)<br />

Câu 5a: (1,0 điểm) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) của hàm số<br />

3 2<br />

y = x − 4x + x + 6 và trục hoành.<br />

<strong>10</strong>0 98 96<br />

Câu 6a: (1,0 điểm) Chứng minh rằng: 3( 1 i) 4i( 1 i) 4( 1 i)<br />

+ = + − + .<br />

Câu 7a: (1,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x − 2y + 2z<br />

+ 1 = 0 ,<br />

x −1 y − 3 z<br />

đường thẳng d : = =<br />

2 −3 2<br />

A, song song với mặt phẳng (P) và cắt đường thẳng d.<br />

và điểm A (–1; – 4; 0 ) . Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua<br />

Câu 5b: (1,0 điểm) Giải bất phương trình: log ( x 3) 1 log ( x 1)<br />

+ ≥ + − .<br />

2 2<br />

Câu 6b: (1,0 điểm) Tìm môđun và acgumen của số phức:<br />

1+ cosα<br />

+ isinα<br />

z = , (0 < α < π )<br />

1+ cosα<br />

− isinα<br />

Câu 7b: (1,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 4 điểm A(1; 1; 1), B(1; 2; 1), C(1; 1;<br />

2) D(2; 2; 1). Viết phương trình đường thẳng vuông góc chung của hai đường thẳng AB và CD.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 222/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

I. Phần chung: (7,0 điểm)<br />

⎛<br />

Câu 1: (1,0 điểm) Cho hàm số f x<br />

⎝<br />

f ( x) biết F(0) = − 1.<br />

Câu 2: (3,0 điểm) Tính các tích phân sau:<br />

2<br />

2<br />

ĐỀ SỐ 18<br />

−x<br />

x e<br />

( ) = e<br />

⎜ 2 +<br />

cos<br />

2<br />

a) ∫ x + 2x − 3dx<br />

b)<br />

0<br />

2e<br />

∫<br />

e<br />

⎞<br />

⎟<br />

x ⎠<br />

x.ln<br />

xdx<br />

. Tìm nguyên hàm F( x) của hàm số<br />

Câu 3: (1,0 điểm) Tính môđun của số phức z = (1 − 2 i)(2 + i)<br />

2 .<br />

Câu 4: (2,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 4 điểm A(3; –2; –2), B(3; 2;<br />

0), C(0; 2; 1), D(–1; 1; 2).<br />

a) Viết phương trình mặt phẳng (BCD). Từ đó suy ra ABCD là một tứ diện.<br />

b) Viết phương trình mặt cầu có tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng (BCD).<br />

II. Phần riêng: (3,0 điểm)<br />

Câu 5a: (1,0 điểm) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = e , y = 2 và đường<br />

thẳng x = 1.<br />

Câu 6a: (1,0 điểm) Tìm nghiệm phức z của phương trình sau: ( iz − 1)( z + 3 i)( z − 2 + 3 i) = 0 .<br />

Câu 7a: (1,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A(1; 2; –1) và đường<br />

⎧ x = − 1+<br />

3t<br />

⎪<br />

thẳng (d) có phương trình ⎨y = 2 − 2 t , ( t ∈ R)<br />

.<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 2 + 2t<br />

Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa (d) và đi qua A.<br />

log x = log x + 6 − log x + 2 .<br />

Câu 5b: (1,0 điểm) Giải phương trình: ( ) ( )<br />

5 5 5<br />

⎛ 1 3 ⎞<br />

Câu 6b: (1,0 điểm) Tính giá trị biểu thức: B = − i<br />

.<br />

⎜ 2 2 ⎟<br />

⎝ ⎠<br />

Câu 7b: (1,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A(1; 2; –1) và đường<br />

thẳng (d) có phương trình: x + 1 y − 2 z −<br />

= =<br />

2 . Gọi B là điểm đối xứng của A qua (d). Tính độ dài<br />

3 −2 2<br />

AB.<br />

ĐỀ SỐ 19<br />

I. Phần chung: (7,0 điểm)<br />

Câu 1: (1,0 điểm) Cho hàm số f ( x) = sin x + cos2x<br />

. Tìm nguyên hàm F( x) của hàm số f ( x) biết<br />

⎛ π ⎞ π<br />

F ⎜ ⎟ = .<br />

⎝ 2 ⎠ 2<br />

Câu 2: (3,0 điểm) Tính các tích phân sau:<br />

a)<br />

1 3<br />

x + x + 1<br />

∫ dx<br />

b)<br />

x + 1<br />

0<br />

e<br />

∫<br />

1<br />

20<strong>10</strong><br />

1+<br />

ln x dx<br />

x<br />

17<br />

Câu 3: (1,0 điểm) Tìm môđun của số phức z = 2 + . 1+ 4 i<br />

x<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 223/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Câu 4: (2,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 3 điểm A(–2; 1; 4), B(0; 4; 1),<br />

C(5; 1; –5) và đường thẳng d có phương trình: x + 5 y + <strong>11</strong> z −<br />

= = 9 .<br />

3 5 − 4<br />

a) Viết phương trình mặt phẳng đi qua 3 điểm A, B, C.<br />

b) Tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng d với mặt phẳng (ABC).<br />

II. Phần riêng: (3,0 điểm)<br />

Câu 5a: (1,0 điểm) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = x, y = 2 − x và<br />

trục hoành.<br />

Câu 6a: (1,0 điểm) Tìm hai số phức biết <strong>tổ</strong>ng của chúng bằng 2 và tích của chúng bằng 3.<br />

Câu 7a: (1,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm M(1; − 1; 1) và đường<br />

thẳng (d) có phương trình: x − 1 y z = = . Tìm tọa độ điểm N là hình chiếu vuông góc của điểm M<br />

−1 1 4<br />

trên đường thẳng (d).<br />

Câu 5b: (1,0 điểm) Giải bất phương trình:<br />

x<br />

−x<br />

3 + 9.3 − <strong>10</strong> < 0 .<br />

Câu 6b: (1,0 điểm) Viết số phức z = 1+ i dưới dạng lượng giác. Sau đó tính giá trị của biểu thức:<br />

( 1+ i)<br />

15<br />

.<br />

⎧ x = −t<br />

⎪<br />

Câu 7b: (1,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng (d): ⎨y<br />

= 2t<br />

− 1 (t ∈ R)<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= t + 2<br />

và mặt phẳng (P): 2x − y − 2z<br />

− 2 = 0 . Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa (d) và vuông góc với<br />

(P).<br />

I. Phần chung: (7,0 điểm)<br />

ĐỀ SỐ 20<br />

2<br />

3 − 5x<br />

Câu 1: (1,0 điểm) Cho hàm số f ( x)<br />

= . Tìm nguyên hàm F( x) của hàm số f ( x) biết<br />

x<br />

F( e) = 1.<br />

Câu 2: (3,0 điểm) Tính các tích phân sau:<br />

3 3<br />

x<br />

x<br />

a) ∫ dx<br />

b)<br />

2<br />

∫<br />

0 x + 2x<br />

+ 1<br />

0 cos<br />

π<br />

4<br />

i<br />

Câu 3: (1,0 điểm) Tìm môđun của số phức z = 1+ 2i<br />

+<br />

3 + i<br />

.<br />

Câu 4: (2,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 4 điểm A(1; 3; –2), B(–1; 1; 2),<br />

C(1; 1; –3), D(2; 1; 2).<br />

a) Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A và song song với đường thẳng BC.<br />

b) Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua D và song song với mặt phẳng (ABC).<br />

II. Phần riêng: (3,0 điểm)<br />

Câu 5a: (1,0 điểm) Cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 2x − x 2 và trục hoành. Tính thể<br />

tích vật thể tròn xoay tạo t<strong>hành</strong> khi quay hình phẳng đó quanh trục Ox.<br />

2<br />

dx<br />

x<br />

Câu 6a: (1,0 điểm) Giải phương trình sau trên tập số phức: z<br />

2<br />

+ 2z<br />

+ 5 = 0 .<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 224/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

Câu 7a: (1,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai đường thẳng có phương trình:<br />

⎧ x = 2 − t<br />

x − 1 y z ⎪<br />

( ∆1<br />

) : = = , ( ∆2<br />

) : ⎨y<br />

= 4 + 2t<br />

và mặt phẳng (P): y + 2z<br />

= 0 . Viết phương trình đường thẳng<br />

−1 1 4 ⎪<br />

⎩z = 1<br />

d cắt cả hai đường thẳng ( ∆1 ) ,( ∆<br />

2)<br />

và nằm trong mặt phẳng (P).<br />

Câu 5b: (1,0 điểm) Giải phương trình:<br />

4x+ 8 2x+<br />

5<br />

3 − 4.3 + 27 = 0 .<br />

2<br />

Câu 6b: (1,0 điểm) Tìm các căn bậc hai của các số phức sau: (1 − i ) .<br />

2<br />

Câu 7b: (1,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 2 đường thẳng có phương trình:<br />

(d 1<br />

) : x − 1 = y + 2 = z 4 ⎧ x = − 1+<br />

t<br />

− ⎪ ; (d<br />

−2<br />

1 3 2<br />

): ⎨y<br />

= − t , (t∈ R ).<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= − 2 + 3t<br />

Chứng tỏ (d 1<br />

) và (d 2<br />

) cắt nhau. Lập phương trình mặt phẳng (P) chứa (d 1<br />

) và (d 2 ).<br />

ĐỀ SỐ 21<br />

I. Phần chung: (7,0 điểm)<br />

Câu 1: (1,0 điểm) Cho hàm số f ( x) = 3 − 5cos x . Tìm nguyên hàm F( x) của hàm số f ( x) biết<br />

F( π ) = 2 .<br />

Câu 2: (3,0 điểm) Tính các tích phân sau:<br />

a)<br />

1<br />

dx<br />

∫ b)<br />

2<br />

0 x − 5x<br />

+ 6<br />

1<br />

∫<br />

0<br />

2 2<br />

2x<br />

( x −1)<br />

e dx<br />

Câu 3: (1,0 điểm) Cho số phức z = (1 − 2 i) (2 + i)<br />

. Tính giá trị của biểu thức A = z.<br />

z .<br />

Câu 4: (2,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 4 điểm A(1; 3; –2), B(–1; 1; 2), C(1;<br />

1; –3), D(2; 1; 2).<br />

a) Viết phương trình mặt phẳng đi qua 3 điểm A, B, C.<br />

b) Viết phương trình mặt cầu có tâm D và tiếp xúc với mặt phẳng (ABC).<br />

II. Phần riêng: (3,0 điểm)<br />

2 3<br />

Câu 5a: (1,0 điểm) Cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = 2 x , y = x . Tính thể tích<br />

của vật thể tròn xoay thu được khi quay hình phẳng đó xung quanh trục Ox.<br />

Câu 6a: (1,0 điểm) Tìm số phức z biết: iz + 5z = <strong>11</strong>− 17i<br />

.<br />

Câu 7a: (1,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 2 đường thẳng có phương trình:<br />

(d 1<br />

) : x − 1 = y + 2 = z 4 ⎧ x = − 1+<br />

t<br />

− ⎪ . (d<br />

−2<br />

1 3 2<br />

): ⎨y<br />

= − t , (t∈ R ).<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= − 2 + 3t<br />

Chứng tỏ (d 1<br />

) và (d 2<br />

) cắt nhau. Tìm giao điểm của chúng.<br />

x<br />

Câu 5b: (1,0 điểm) Giải phương trình: ( ) ( )<br />

7 + 4 3 − 3 2 + 3 + 2 = 0<br />

Câu 6b: (1,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 2 mặt phẳng có phương trình (P):<br />

x + y + 2z<br />

= 0 và (Q): x − y + z − 1 = 0 . Chứng tỏ 2 mặt phẳng (P) và (Q) cắt nhau. Viết phương<br />

trình đường thẳng giao tuyến của 2 mặt phẳng đó.<br />

Câu 7b: (1,0 điểm) Tìm số phức z biết: ( z )<br />

2<br />

+ 4z<br />

+ 5 = 0 .<br />

x<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 225/236


I. Phần chung: (7,0 điểm)<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

2<br />

2 + 1<br />

Câu 1: (1,0 điểm) Cho hàm số f ( x)<br />

= x<br />

x<br />

F (1) = <strong>10</strong> .<br />

Câu 2: (3,0 điểm) Tính các tích phân sau:<br />

π<br />

2<br />

a) ∫ ( x + 1)sin x.<br />

dx b)<br />

0<br />

0<br />

∫<br />

−1<br />

ĐỀ SỐ 22<br />

16x<br />

− 2<br />

dx<br />

2<br />

4x<br />

− x + 4<br />

. Tìm nguyên hàm F( x ) của hàm số f ( x ) , biết<br />

Câu 3: (1,0 điểm) Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường: y = x − 4x + 4, y = 0, x = 0, x = 3 .<br />

Tính thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay hình phẳng đó quanh trục hoành.<br />

Câu 4: (2,0 điểm)<br />

2 + i − 1+<br />

3i<br />

a) Tìm số phức z thoả mãn: z = .<br />

1− i 2 + i<br />

b) Xác định tập hợp các điểm biểu diển số phức z trên mặt phẳng tọa độ thỏa mãn điều kiện:<br />

z + z + 3 = 4<br />

II. Phần riêng: (3,0 điểm)<br />

Câu 5a: (3,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 4 điểm A(7; 4; 3), B(1; 1; 1),<br />

C(2; –1; 2), D(–1; 3; 1).<br />

a) Viết phương trình mặt phẳng (ABC). Chứng tỏ rằng 4 diểm A, B, C, D tạo t<strong>hành</strong> một tứ diện.<br />

b) Viết phương trình mặt cẩu (S) có tâm D và tiếp xúc với mặt phẳng (ABC).<br />

c) Viết phương trình các mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu (S) và song song với mặt phẳng (ABC).<br />

Câu 5b: (3,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 4 điểm A(7; 4; 3), B(1; 1; 1),<br />

C(2; –1; 2), D(–1; 3; 1).<br />

a) Chứng tỏ rằng 4 diểm A, B, C, D tạo t<strong>hành</strong> một tứ diện. Tính thể tích của tứ diện ABCD.<br />

b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD.<br />

c) Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng AB và song song với đường thẳng CD.<br />

I. Phần chung: (7,0 điểm)<br />

2<br />

ĐỀ SỐ 23<br />

x + 1<br />

Câu 1: (1,0 điểm) Cho hàm số f ( x)<br />

= . Tìm nguyên hàm F( x) của hàm số f ( x) , biết<br />

x<br />

3<br />

F(1)<br />

= .<br />

2<br />

Câu 2: (3,0 điểm) Tính các tích phân sau:<br />

a)<br />

3<br />

x<br />

2<br />

∫ dx<br />

b) ∫ x tan xdx<br />

2<br />

0 x + 1<br />

π<br />

π<br />

3<br />

4<br />

Câu 3: (1,0 điểm) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: y = x3 − x2 − 2x<br />

, x = − 1, x = 2<br />

và trục hoành.<br />

Câu 4: (2,0 điểm)<br />

a) Tìm môđun của số phức z = 1+ 4 i + (1 − i)<br />

3 .<br />

b) Giải phương trình sau trên tập số phức: x − 2x<br />

+ 20<strong>11</strong> = 0 .<br />

2<br />

2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 226/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

II. Phần riêng: (3,0 điểm)<br />

Câu 5a: (3,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A(1; 1; 3) và đường<br />

x y z −1<br />

thẳng d có phương trình: = = .<br />

1 −1 2<br />

a) Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với d. Tìm toạ độ giao điểm của d và<br />

(P).<br />

b) Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm A và tiếp xúc với đường thẳng d.<br />

c) Tìm toạ độ điểm M thuộc d sao cho tam giác MOA cân tại O.<br />

Câu 5b: (3,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 2 đường thẳng có phương trình:<br />

x − 2 y + 1 z + 3 x −1 y − 1 z + 1<br />

d<br />

1<br />

: = = và d<br />

2<br />

: = =<br />

1 2 2<br />

1 2 2<br />

a) Chứng minh d 1 và d 2 song song với nhau.<br />

b) Viết phương trình mp chứa cả 2 đường thẳng d 1 và d 2 .<br />

c) Tính khoảng cánh giữa 2 đường thẳng d 1 và d 2 .<br />

I. Phần chung: (7,0 điểm)<br />

3<br />

ĐỀ SỐ 24<br />

x −1<br />

Câu 1: (1,0 điểm) Cho hàm số f ( x)<br />

= . Tìm nguyên hàm F( x) của hàm số f ( x) , biết<br />

2<br />

x<br />

F( − 2) = 0 .<br />

Câu 2: (3,0 điểm) Tính các tích phân sau:<br />

1<br />

0<br />

2x<br />

a) I = ∫ ( x − 2) e dx<br />

b) I =<br />

1 2<br />

∫<br />

0 2<br />

x<br />

+ x<br />

Câu 3: (1,0 điểm) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường<br />

trục hoành.<br />

Câu 4: (2,0 điểm)<br />

2 2<br />

a) Cho số phức: z ( 1 i) .( 2 i)<br />

= − + . Tính giá trị biểu thức A = z . z .<br />

b) Giải phương trình sau trên tập số phức: 4z + 5z<br />

− 9 = 0 .<br />

3<br />

4 2<br />

dx<br />

2<br />

y = 4 − x , = 1, = 3<br />

x x và<br />

II. Phần riêng: (3,0 điểm)<br />

Câu 5a: (3,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 2 điểm A(4; 2; 2), B(0; 0; 7) và<br />

3 6 1<br />

đường thẳng d có phương trình<br />

x − y − z −<br />

= = .<br />

−2 2 1<br />

a) Chứng minh hai đường thẳng d và AB cùng nằm một mặt phẳng.<br />

b) Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa cả hai đường thẳng d và AB.<br />

c) Tìm điểm C thuộc đường thẳng d sao cho tam giác ABC cân tại A.<br />

Câu 5b: (3,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 2 điểm A (1; 2; 1), B (3; –1; 2)<br />

và mặt phẳng (P): 2x − y + z + 1 = 0 .<br />

a) Tìm toạ độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng (P).<br />

b) Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa A, B và vuông góc với mặt phẳng (P).<br />

c) Tìm toạ độ điểm M thuộc (P) sao cho <strong>tổ</strong>ng khoảng cách MA + MB đạt giá trị nhỏ nhất.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 227/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

ĐỀ SỐ 25<br />

I. Phần chung: (7,0 điểm)<br />

Câu 1: (1,0 điểm) Cho hàm số f ( x) = x x +<br />

1<br />

. Tìm nguyên hàm F( x) của hàm số f ( x) , biết<br />

x<br />

F(1) = − 2 .<br />

Câu 2: (3,0 điểm) Tính các tích phân sau:<br />

a)<br />

1<br />

x<br />

∫ x( x + e ) dx<br />

b) ∫ sin xdx<br />

0<br />

π<br />

3<br />

0<br />

2<br />

Câu 3: (1,0 điểm) Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường: y = 4x − x , x = 0, x = 2 và trục hoành.<br />

Tính thể tích khối tròn xoay tạo t<strong>hành</strong> khi quay hình phẳng đó quanh trục hoành.<br />

Câu 4: (2,0 điểm)<br />

a) Tính giá trị của biểu thức: P = (1 − i 2) + (1 + i 2) .<br />

4 2<br />

3<br />

2 2<br />

b) Giải phương sau trên tập số phức: z + 3z<br />

− 4 = 0 .<br />

II. Phần riêng: (3,0 điểm)<br />

Câu 5a: (3,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 3 điểm A(2; 0; 0), B(0; 2; 0),<br />

C(0; 0; 2).<br />

a) Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC. Chứng tỏ G là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC.<br />

b) Tính thể tích tứ diện OABC.<br />

c) Chứng minh rằng đường thẳng OG vuông góc với mặt phẳng (ABC).<br />

Câu 5b: (3,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 3 điểm A(2; 0; 0), B(0; 2; 0),<br />

C(0; 0; 2).<br />

a) Tìm toạ độ điểm H là hình chiếu vuông góc của gốc toạ độ O trên mặt phẳng (ABC).<br />

b) Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC.<br />

c) Xác định tâm và tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.<br />

ĐỀ SỐ 26<br />

I. Phần chung: (7,0 điểm)<br />

Câu 1: (1,0 điểm) Cho hàm số f ( x) = sin 2 x.cos<br />

x . Tìm nguyên hàm F( x) của hàm số f ( x) , biết<br />

⎛ π ⎞<br />

F ⎜ ⎟ = 0 .<br />

⎝ 3 ⎠<br />

Câu 2: (3,0 điểm) Tính các tích phân sau:<br />

a)<br />

1<br />

2x<br />

+ 1<br />

∫ dx<br />

b) ∫ x sinx dx<br />

2<br />

1 x + x + 1<br />

0<br />

−<br />

π<br />

2<br />

3 2<br />

Câu 3: (1,0 điểm) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C): y = − x + 3x<br />

− 4 và đường<br />

thẳng ∆: y = −x − 1.<br />

Câu 4: (2,0 điểm)<br />

a) Tìm phần thực và phần ảo của số phức: z = 5 − 4 i + (2 − i)<br />

3 .<br />

b) Giải phương trình sau trên tập số phức: z + 4 3z<br />

+ 16 = 0 .<br />

2<br />

II. Phần riêng: (3,0 điểm)<br />

Câu 5a: (3,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 4 điểm A(3; –2; –2), B(3; 2; 0),<br />

C(0; 2; 1), D(–1; 1; 2).<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 228/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

a) Viết phương trình mặt phẳng (BCD). Từ đó suy ra ABCD là một tứ diện.<br />

b) Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng (BCD).<br />

c) Tìm toạ độ tiếp điểm của mặt cầu (S) với mặt phẳng (BCD).<br />

Câu 5b: (3,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 4 điểm A(3; –2; –2), B(3; 2; 0),<br />

C(0; 2; 1), D(–1; 1; 2).<br />

a) Chứng tỏ ABCD là một tứ diện. Tính thể tích của tứ diện ABCD.<br />

b) Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa AB và song song với CD. Tính khoảng cách giữa hai<br />

đường thẳng AB và CD.<br />

c) Tìm điểm M trên mặt phẳng (Oxy) cách đều các điểm A, B, C.<br />

ĐỀ SỐ 27<br />

I. PHẦN CHUNG (7.0 ĐIỂM) Dành cho tất cả các thí sinh<br />

3x<br />

− 2<br />

Câu I: Cho hàm số y = , gọi đồ thị của hàm số là (C).<br />

x + 1<br />

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.<br />

2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có tung độ bằng −2.<br />

3. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C), Ox, Oy<br />

Câu II: Giải các bất phương trình:<br />

2<br />

1. log x − log x − 6 ≤ 0 2. 5.4 x + 2.25 x − 7.<strong>10</strong> x ≤ 0<br />

0,2 0,2<br />

Câu III: Tính các tích phân:<br />

π<br />

4<br />

t anx<br />

1. I = ∫ dx<br />

cos x<br />

0<br />

∏<br />

4<br />

2<br />

2. I= ( 2cos −1)<br />

∫ x x dx .<br />

0<br />

Câu IV: Một hình trụ có bán kính đáy R và đường cao R 3 .A và B là 2 điểm trên 2 đường tròn<br />

0<br />

đáy sao cho góc hợp bởi AB và trục của hình trụ là 30 .<br />

1/ Tính Sxq va S<br />

tp<br />

của hình trụ .<br />

2/ Tính V khối trụ tương ứng.<br />

3) Tính d(O ’ ,A ’ B) với A ’ là hình chiếu của A trên mp đáy.<br />

II . PHẦN RIÊNG (3.0 ĐIỂM)<br />

Câu IV.a Cho D(-3;1;2) avà mặt phẳng (α ) qua ba điểm A(1;0;<strong>11</strong>), B(0;1;<strong>10</strong>), C(1;1;8).<br />

1. Viết phương trình tham số của đường thẳng AC<br />

2. Viết phương trình <strong>tổ</strong>ng quát của mặt phẳng (α )<br />

3. Viết phương trình mặt cầu (S) tâm D bán kính R=5. Chứng minh (S) cắt (α ).<br />

Câu V.a<br />

1.Xác định tập hợp các điểm biểu diển số phức Z trên mặt phẳng tọa độ thỏa mãn điều kiện:<br />

Z + Z + 3 = 4<br />

2. Tìm mô đun của số phức z biết z là nghiệm của PT:<br />

2<br />

x − x 3 + 1 = 0.<br />

Câu IV.b Cho A(1,1,1); B(1,2,1); C(1,1,2); D(2,2,1)<br />

1.Tính thể tích tứ diện ABCD<br />

2.Viết phương trình đường thẳng vuông góc chung của AB và CD<br />

3.Viết phương trình mặt cầu (S) ngoại tiếp tứ diện ABCD.<br />

Câu V.b: Gii ph-¬ng tr×nh sau trªn tËp sè phøc:<br />

z 3 - (1 + i)z 2 + (3 + i)z - 3i = 0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 229/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

ĐỀ SỐ 28<br />

I. PHẦN CHUNG (7.0 ĐIỂM) Dành cho tất cả các thí sinh<br />

x 1<br />

Câu I: Cho (C): y = +<br />

x − 1<br />

1.Khảo sát và vẽ (C).<br />

2.Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến qua M(3;1).<br />

3. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi (C), Ox, Oy. Tính thể tích khối tròn xoay khi D quay quanh<br />

trục Ox.<br />

Câu II: Giải các bất phương trình:<br />

1. log(x 2 x − x<br />

– x -2 ) < 2log(3-x) 2. 3 + 9.3 − <strong>10</strong> < 0<br />

Câu III: Tính các tích phân:<br />

−<br />

2 2<br />

x + 1<br />

1. I = ∫ dx<br />

2. J = (3 2) − x<br />

2<br />

∫ x + e dx<br />

−2<br />

x x + 1<br />

0<br />

Câu IV: Thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng<br />

a .<br />

1.Tính Sxq<br />

va S<br />

tp<br />

của hình nón.<br />

2.Tính V khối nón tương ứng.<br />

II . PHẦN RIÊNG (3.0 ĐIỂM)<br />

Câu IV.a Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt phẳng ( P) : x + y + z − 3 = 0 và<br />

đường thẳng (d) có phương trình là giao tuyến của hai mặt phẳng: x + z − 3 = 0 và 2y - 3z = 0<br />

1.Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa M (1;0;-2) và qua (d).<br />

2.Viết phương trình chính tắc đường thẳng (d’) là hình chiếu vuông góc của (d) lên mặt phẳng<br />

(P).<br />

Câu V.a<br />

1. Tìm hai số phức biết <strong>tổ</strong>ng của chúng bằng 2 và tích của chúng bằng 3<br />

2. Tìm phần thực và phần ảo của số phức sau:(2+i) 3 - (3-i) 3 .<br />

x + 1 y − 2 z − 2<br />

Câu IV.b Trong không gian Oxyz cho điểm A(1;2;-1) và đường thẳng (d): = = .<br />

3 −2<br />

2<br />

1. Viết phương trình của 2 mặt phẳng lần lượt song song trục Ox và Oy , nhận (d) làm giao<br />

tuyến.<br />

2. Gọi B là điểm đối xứng của A qua (d). Tính độ dài AB.<br />

Câu V.b Gọi x 1 , x 2 là hai nghiệm phức của phương trình:<br />

x 2 1 1<br />

– 2x + 1 = 0. Tính các giá trị của số phức ; x<br />

2 2<br />

1 x<br />

2<br />

ĐỀ SỐ 29<br />

I. PHẦN CHUNG (7.0 ĐIỂM) Dành cho tất cả các thí sinh<br />

− 4x<br />

+ 3<br />

Câu I: Cho (C): y =<br />

2x<br />

−1<br />

1.Khảo sát và vẽ (C).<br />

2.Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến qua điểm A(0;1).<br />

3.Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C), tiệm cận ngang ,<br />

x = 1 và x = 3<br />

Câu II: Giải các bất phương trình:<br />

2<br />

x x<br />

log x − 4x + 3 ≤ 1<br />

2. 9 -2.3 < 3<br />

1.<br />

8 ( )<br />

Câu III: Tính các tích phân:<br />

1<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 230/236


∏<br />

6<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

1. I = ∫ 2 1+<br />

4cos3x sin 3xdx 2 .<br />

0<br />

π<br />

3<br />

I = ∫ sin x.ln(cos x)<br />

dx<br />

0<br />

Câu IV: Cho một tứ diện đều có cạnh là a .<br />

1.Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện.<br />

2.Tính S mặt cầu.<br />

3.Tính V khối cầu tương ứng.<br />

II . PHẦN RIÊNG (3.0 ĐIỂM)<br />

Câu IV.a Trong không gian Oxyz cho A(3;-2;-2), B(3;2;0), C(0;2;1) và D(-1;1;2).<br />

1. Chứng minh ABCD là 1 tứ diện.<br />

2. Viết phương trình mặt cầu tâm A và tiếp xúc với (BCD).<br />

3. Viết phương trình hình chiếu vuông góc (d) của đường thẳng AC trên mặt phẳng Oxy.<br />

Câu V.a<br />

1. Tìm nghiệm phức của phương trình: (iz-1)(z+3i)( z -2+3i) = 0<br />

<strong>10</strong>0 98 96<br />

2. Chứng minh rằng: 3( 1+ i) = 4i ( 1+ i) − 4( 1+<br />

i )<br />

Câu IV.b Trong không gian Oxyz cho điểm M(1; − 1;1), hai đường thẳng có phương trình:<br />

⎧x<br />

= 2 − t<br />

x −1<br />

y z ⎪<br />

( ∆<br />

1) : = = , ( ∆<br />

2) : ⎨ y = 4 + 2t<br />

−1 1 4 ⎪<br />

⎩z<br />

= 1<br />

(P).<br />

và mặt phẳng (P): y + 2z<br />

= 0<br />

1. Tìm tọa độ điểm N là hình chiếu vuông góc của điểm M xuống đường thẳng ( ∆<br />

2<br />

).<br />

2. Viết phương trình đường thẳng d cắt cả hai đường thẳng ( ∆1) ,( ∆<br />

2)<br />

và nằm trong mặt phẳng<br />

2<br />

Câu V.b Giải phương trình: ( z 2 z) ( z 2 z )<br />

+ + 4 + − <strong>12</strong> = 0<br />

ĐỀ SỐ 30<br />

I. PHẦN CHUNG (7.0 ĐIỂM) Dành cho tất cả các thí sinh<br />

−2x<br />

− 4<br />

Câu I: Cho (C): y =<br />

x + 1<br />

1. Khảo sát và vẽ (C).<br />

2.Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến qua điểm A(1;-2)<br />

3.Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và d: 2x –y + 5 = 0.<br />

Câu II: Giải các bất phương trình:<br />

x−1<br />

x− 1 + 1<br />

x<br />

1. ( 2 + 1) ≥ ( 2 −1)<br />

Câu III: Tính các tích phân:<br />

1. I =<br />

π<br />

2<br />

∫<br />

π<br />

6<br />

1− sin 2x<br />

+ cos 2x dx<br />

cos x − sin x<br />

2. log 4 (x + 3)– log 2 (x + 7)+2 > 0<br />

2. J =<br />

4<br />

∫ x 2 x + 1 dx<br />

0<br />

Câu IV: Trên hai đáy hình trụ có đường cao gấp đôi bán kính đáy, người ta lấy hai bán kính chéo<br />

nhau, tạo với nhau một góc 30 0 . Biết rằng đoạn thẳng nối hai đầu mút thuộc các đường tròn đáy của<br />

hai bán kính đó có độ dài là a (cm). Tính thể tích của khối trụ.<br />

II . PHẦN RIÊNG (3.0 ĐIỂM)<br />

Câu IV.a Cho mặt cầu (S) x 2 + y 2 + z 2 – 2x + 6y + 2z + 8 = 0 và mặt phẳng (P) x – y – z – 4 = 0<br />

1. Xác định tâm và bán kính của mặt cầu .<br />

2. Viết phương trình tiếp diện của mặt cầu , biết tiếp diện song song với mp (P).<br />

Câu V.a<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 231/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

1−<br />

i<br />

1.Cho số phức z =<br />

1 + i . Tính giá trị của 20<strong>10</strong><br />

z .<br />

2.Cho số phức z = 4 – 3i + (1 – i) 3 . Tính môđun của z.<br />

⎧x<br />

= 1+<br />

2t<br />

⎪<br />

Câu IV.b Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng (d ) : ⎨ y = 2t<br />

và mặt phẳng<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= − 1<br />

(P) : 2x + y − 2z − 1 = 0 .<br />

1.Viết phương trình mặt cầu có tâm nằm trên (d) , bán kính bằng 3 và tiếp xúc với (P) .<br />

2.Viết phương trình đường thẳng ( ∆ ) qua M(0;1;0) , nằm trong (P) và vuông góc với đường<br />

thẳng (d) .<br />

Câu V.b<br />

1. Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn bất đẵng thức: z −1− i < 1<br />

2. Trên tập số phức , tìm B để phương trình bậc hai<br />

nghiệm bằng −4i .<br />

ĐỀ SỐ 31<br />

2<br />

z + Bz + i = 0 có <strong>tổ</strong>ng bình phương hai<br />

I. PHẦN CHUNG (7.0 ĐIỂM) Dành cho tất cả các thí sinh<br />

2x<br />

− 4<br />

Câu I: Cho hàm số : y = .<br />

x + 1<br />

1.Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số .<br />

2.Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C), biết tiếp tuyến ấy song song với đường thẳng y =<br />

6x +1.<br />

3.Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C), tiệm cận ngang của (C) , x = 2, x = m với m > 2.<br />

Tìm m để diện tích bằng 6ln3<br />

Câu II: Giải các bất phương trình:<br />

2<br />

2x<br />

+ 3<br />

x+ 1 x+<br />

1<br />

1. log<br />

1 < 0 2. ( 5 − 2) + ( 5 + 2)<br />

≥18<br />

x − 7<br />

2<br />

Câu III: Tính các tích phân:<br />

1<br />

3 2<br />

= +<br />

π<br />

4<br />

x<br />

1. I ∫ x . x 3dx 2. J = ∫<br />

1 + cos 2 dx<br />

x<br />

0<br />

0<br />

Câu IV: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc SAB bằng 30 0 . Tính S xq và V<br />

khối nón đỉnh S, đáy là đường tròn ngoại tiếp ABCD.<br />

II . PHẦN RIÊNG (3.0 ĐIỂM)<br />

Câu IV.a Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P) có phương trình 2x + y − 2z − 3 = 0 ; đường<br />

⎧x<br />

= 1 + t.<br />

⎪<br />

thẳng (d) : ⎨ y = 5 − t và điểm M(2;-1;3).<br />

⎪<br />

⎩z<br />

= 3 − 2t<br />

1.Tìm điểm A thuộc đường thẳng (d) sao cho khoảng cách từ A mặt phẳng (P) bằng 1<br />

2.Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa M và (d).<br />

3.Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm M trên (P).<br />

4.Viết phương trình mặt cầu (S), biết rằng mặt cầu (S) có tâm M và mặt phẳng (P) cắt mặt cầu<br />

(S) theo một đường tròn (C) có bán kính bằng 4.<br />

Câu V.a<br />

1) Tìm cặp số thực x và y thỏa mãn :<br />

2<br />

( )<br />

2x − xi − y + x − 4 i = y − 2i<br />

+ 2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 232/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

2) Tính z = (4 − 3 i )(2 + i ) + 1 + 2i<br />

1−<br />

4i<br />

Câu IV.b Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho bốn điểm : A(1;0;0) , B(0;1;0) , C(0;0;1) ,<br />

D(2;3;-1).<br />

1/Chứng minh ABCD là một tứ diện và tính chiều cao tứ diện vẽ từ D.<br />

2/Tính góc giữa hai đường thẳng BD và AC. Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện<br />

ABCD.<br />

Câu V.b<br />

1/Tính (3 − 4 i )(1 + 2 i ) + 4 + 3i<br />

1−<br />

3i<br />

2/Tìm nghiệm phức của phương trình z + 2z = 2 − 4i .<br />

3/.Tìm cặp số thực x và y thỏa mãn :<br />

2<br />

( )<br />

x − 3y + x − 1 i = y + i − 2 + ( i −1)<br />

x<br />

ĐỀ SỐ 32<br />

I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH. (7 diểm)<br />

Câu I. Cho hàm số y = 2 x + 1 có đồ thị (C).<br />

x −1<br />

1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.<br />

2/ Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với trục tung.<br />

3/ Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) , trục hoành và hai đường thẳng x=2, x=3.<br />

Câu II.<br />

2 2<br />

a/ log2 + 5 ≤ 3log2<br />

Câu III. Tính:<br />

π<br />

4<br />

x x b/<br />

2<br />

2x<br />

−3x<br />

⎛ 3 ⎞ 4<br />

⎜ ⎟ ≤<br />

⎝ 4 ⎠ 3<br />

π<br />

tan x<br />

2<br />

e<br />

2<br />

I = ∫<br />

cos dx<br />

J =<br />

2<br />

x<br />

∫ cos 4 x.<br />

dx<br />

0 0<br />

Câu IV. Cho một hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác đều cạnh bằng 2a và một hình cầu<br />

có đường kính bằng chiều cao của hình nón.<br />

1. So sánh diện tích toàn phần của hình nón và diện tích của mặt cầu.<br />

2. So sánh thể tích của khối nón và thể tích của khối cầu tương ứng.<br />

II. PHẦN RIÊNG<br />

Câu Va. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho M(1; 1 ; 0) và mặt phẳng (P): x + y – 2z + 3 =<br />

0.<br />

1/ Viết phương trình mặt cầu tâm M và tiếp xúc với mp(P).<br />

2/ Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua M và vuông góc với (P). Tìm tọa độ giao điểm.<br />

Câu VIa.<br />

1/ Giải phương trình sau trên tập số phức : z 4 – 1 = 0.<br />

2/ Tính A=(1+i) 2009<br />

Câu Vb: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho M(-1 ; 2 ; 1) và đường thẳng (d):<br />

x − 1 y z + 2<br />

= = .<br />

2 1 − 1<br />

1/ Viết phương trình mặt cầu tâm M và tiếp xúc với (d).<br />

2/ Viết phương trình mặt phẳng đi qua M và vuông góc với (d). Tìm tọa độ giao điểm.<br />

Câu VIb.<br />

1/ Biểu diễn số phức z = 1 – i. 3 dưới dạng lượng giác.<br />

⎛1+<br />

i ⎞<br />

2/ Tính A= ⎜ ⎟<br />

⎝1−<br />

i ⎠<br />

2009<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 233/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

ĐỀ SỐ 33<br />

I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH. (7 điểm)<br />

Câu I: Cho hàm số = x + 1<br />

y ( 1)<br />

có đồ thị là (C)<br />

x − 1<br />

1.Khảo sát hàm số (1)<br />

2.Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến đi qua điểm P(3;1).<br />

Câu II: Giải bất phương trình:<br />

x x<br />

2 2<br />

a/ 2.9 + 4.3 + 2 > 1<br />

b/ log x + 5 ≤ 3log x<br />

Câu III: Tính tích phân:<br />

2 2<br />

1<br />

5 3<br />

I = x 1−<br />

x dx J =<br />

∫<br />

0<br />

2<br />

ln<br />

1 ∫ e<br />

x xdx .<br />

Câu IV. Một khối trụ có bán kính r=5cm, khoảng cách giữa hai đáy bằng 7cm. Cắt khối trụ bởi một<br />

mặt phẳng song song với trục và cách trục 3cm.<br />

1. Tính diện tích toàn phần và thể tích khối trụ.<br />

2. Tính diện tích thiết diện được tạo nên.<br />

II. PHẦN RIÊNG. (3 điểm)<br />

Câu IV a.(2 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x + y – z – 6 = 0 và<br />

điểm M(1, -2 ; 3).<br />

1/ Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua M và song song với mp(P).Tính khỏang cách từ M<br />

đến mp(P).<br />

2/ Tìm tọa độ hinh chiếu của điểm M lên mp(P).<br />

Câu Va.<br />

1/ Giải phương trình: x 2 – 2x + 5 = 0 trong tập số phức C.<br />

3<br />

(1 + 2 i)<br />

2/ Tính môđun của số phức z = .<br />

3 − i<br />

Câu IV b.(2 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng (P): 3x – 2y + 2z – 5<br />

= 0, (Q): 4x + 5y – z + 1 = 0.<br />

1/ Tính góc giữa hai mặt phẳng và viết phương tình tham số của giao tuyến của hai mặt phẳng<br />

(P) và (Q).<br />

2/ Viết phương trình mặt phẳng (R) đi qua gốc tọa độ O vuông góc với (P) và (Q).<br />

Câu Vb.<br />

1/ Cho số phức z = x + yi (x, y ∈ R ) . Tìm phần thực và phần ảo của số phức z 2 – 2z + 4i .<br />

2/ Tìm căn bậc hai của số phức z = − 4i<br />

ĐỀ SỐ 34<br />

I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH. (7 điểm)<br />

2x<br />

Câu I. . Cho hàm số y = có đồ thị (C).<br />

x +1<br />

1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.<br />

2/ Viết phương trình tiếp tuyến d của(C) tại điểm có hòanh độ x= 2<br />

3/ Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi d, (C) và x=3.<br />

Câu II. Giải :<br />

2<br />

a/ log x − 5logx+4 0<br />

Câu III . Tính:<br />

2<br />

= ∫ e<br />

π<br />

2 ⎛ π ⎞<br />

I x ln xdx<br />

J = ∫ sin ⎜ x + ⎟ dx<br />

2<br />

1<br />

0 ⎝ ⎠<br />

Câu IV.Cho khối trụ có hai đáy là hai đường tròn tâm O,O’ và bán kính r. Chiều cao của khối trụ<br />

là 2r.<br />

1. Tính diện tích xung quanh và thể tích của khối trụ.<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 234/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

2. Một khối nón có đỉnh O’ và đáy là đường tròn tâm O. Tính thể tích phần không gian giới hạn<br />

bởi khối trụ và khối nón.<br />

II. PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH TỪNG BAN ( 3,0 điểm )<br />

Câu Va. Cho ba điểm A(1;0;-1), B(1;2;1), C(0;2;0). Gọi G là trọng tâm tam giác ABC.<br />

1.Viết phương trình đường thẳng OG.<br />

2.Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua bốn điểm O, A, B, C.<br />

3. Viết phương trình các mặt phẳng vuông góc với đường thẳng OG và tiếp xúc với mặt cầu (S).<br />

2<br />

Câu Va. Giải phương trình x − 3x + 9 = 0 trên tập số phức. Tính A= x<br />

2 + x<br />

2<br />

1 2<br />

x − 2 y + 1 z −1<br />

Câu Vb. Cho đường thẳng ( d ) : = = và mặt phẳng ( α) : x − y + 3z + 2 = 0 .<br />

1 2 3<br />

1.Tìm toạ độ giao điểm M của đường thẳng (d) và mặt phẳng ( α ) .<br />

2.Viết phương trình mặt phẳng chứa (d) và vuông góc với mặt phẳng ( α ) .<br />

Câu 5a. Giải phương trình<br />

2<br />

x + x + 5 = 0 trên tập số phức. A= x<br />

3 3<br />

1<br />

+ x<br />

2<br />

ĐỀ SỐ 35<br />

I.PHẦN CHUNG (7,0 điểm )<br />

− x + 2<br />

Câu I. Cho hàm số y = có đồ thị (C)<br />

2x<br />

+ 1<br />

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).<br />

2. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C), trục hoành và các đường thẳng x = 0 và x =<br />

2.<br />

3.Chứng minh không có tiếp tuyến của (C) qua giao điểm của hai tiệm cận.<br />

x x−1<br />

log2<br />

x −1 Câu II. Giải :a/ 4 −<strong>10</strong>.2 − 24 > 0 b/ ≤1<br />

log x + 1<br />

3<br />

4x<br />

2<br />

Câu III. Tính I = ∫ dx<br />

=<br />

2<br />

∫ e<br />

J x ln xdx<br />

0 x + 1<br />

1<br />

Câu IV. Cho hình chóp tứ giác đều <strong>nội</strong> tiếp một hình nón . Hình chóp có tất cả các cạnh đều bằng a<br />

. Tính diện tích hình nón và thể tích khối nón trên .<br />

II. PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH TỪNG BAN ( 3,0 điểm )<br />

Câu Va. Cho ba điểm A(2;-1;-1), B(-1;3;-1), M(-2;0;1).<br />

1.Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua A và B.<br />

2.Lập phương trình mặt phẳng ( α ) chứa M và vuông góc với đường thẳng AB.<br />

3.Tìm toạ độ giao điểm của (d) và mặt phẳng ( α )<br />

Câu VIa.<br />

2 2<br />

1 2<br />

x1 + x2<br />

1.Giải phương trình x + x + 3 = 0 trên tập số phức. Tính A=<br />

2<br />

x . x<br />

20<strong>10</strong><br />

⎛ i ⎞<br />

2.Tính giá trị của biểu thức ⎜ ⎟<br />

⎝1+<br />

i ⎠<br />

⎧x<br />

= − 1+<br />

3t<br />

⎪<br />

Câu Vb. Cho A(1;2;-1), B(7;-2;3) và đường thẳng ( d) : ⎨ y = 2 − 2t<br />

⎪<br />

⎩ z = 2 + 2t<br />

1.Lập phương trình đường thẳng AB. Tính khoảng cách từ O đến AB.<br />

2.Chứng minh đường thẳng AB và đường thẳng (d) cùng nằm trong một mặt phẳng.<br />

Câu VIb.<br />

2<br />

1 2<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 235/236


<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>giảng</strong> <strong>dạy</strong> <strong>phụ</strong> <strong>đạo</strong> <strong>tổ</strong> <strong>Toán</strong> <strong>THPT</strong> <strong>Phan</strong> <strong>Chu</strong> <strong>Trinh</strong> <strong>Đăk</strong> <strong>Lăk</strong><br />

⎛ 5 + 3i<br />

3 ⎞<br />

1. Tính giá trị của biểu thức P = ⎜<br />

1−<br />

2 3 ⎟<br />

⎝ i ⎠<br />

3 2<br />

2. Giải phương trình: z + 2z + 2z − 5 = 0 trên tập số phức.<br />

2<br />

ĐỀ SỐ 36<br />

I.PHẦN CHUNG (7,0 điểm )<br />

−3<br />

Câu I. Cho hàm số y = có đồ thị (C)<br />

2 + x<br />

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).<br />

2. Lập phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm với trục tung.<br />

3. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi tiếp tuyến và hai trục tọa độ.<br />

Câu II. Giải<br />

a/ 3 2 + x + 3 2 – x < 30 b/ log<br />

2<br />

x + log<br />

x<br />

2 − 2 > 0<br />

3<br />

π<br />

2<br />

4x<br />

2<br />

Câu III. Tính I = ∫ dx J =<br />

2 ∫ ( x + sin x)cos<br />

xdx<br />

0 x + 1<br />

0<br />

Câu IV. Cho hình chóp S.ABC với SA ⊥(ABC) , ∆ABC vuông tại A. Cho biết SA = 4cm, AB =<br />

4cm, BC = 5cm.<br />

a). Tính thể tích của khối chóp<br />

b). Cho khối chóp quay quanh SA ta được hình nón tròn xoay. Tính diện tích xung quanh hình nón.<br />

II. PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH TỪNG BAN ( 3,0 điểm )<br />

Câu Va. Cho điểm M(1;4;2) và mặt phẳng ( α ) : x + y + z − 1 = 0<br />

1.Lập phương trình đường thẳng (d) qua M và vuông góc với mặt phẳng ( α ) .<br />

2.Tìm toạ độ giao điểm H của (d) và mặt phẳng ( α ) .<br />

3. Tìm E nằm trên trục hoành sao cho EM=5.<br />

Câu VIa.<br />

2 2<br />

1.Tính giá trị của biểu thức P = ( 3 + i) + ( 3 − i )<br />

3 2<br />

2. Giải phương trình: z − 3z + iz + 2 − i = 0 trên tập số phức.<br />

Câu Vb. Cho ba điểm A(3;0;4), B(1;2;3), C(9;6;4)<br />

1.Tìm toạ độ điểm D sao cho ABCD là hình bình <strong>hành</strong>.<br />

2.Lập phương trình mặt phẳng (BCD).<br />

3.Viết phương trình mặt cầu (S) ngoại tiếp hình chóp O.ABC. Xét vị trí điểm D đối với (S).<br />

Câu VIb.<br />

1/ Tính giá trị của biểu thức<br />

P =<br />

2<br />

( 3 + i)<br />

( 1−<br />

i 3)<br />

2/ Giải phương trình sau trên C: z 2 +8z+17=0<br />

<strong>Tài</strong> <strong>liệu</strong> <strong>lưu</strong> <strong>hành</strong> <strong>nội</strong> <strong>bộ</strong> Trang 236/236

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!