02.05.2018 Views

Bộ đề thi thử THPTQG Năm 2018 - Môn Sinh Học - 30 ĐỀ + ĐÁP ÁN - Thầy Thịnh Nam (Bộ đề số 1)

https://app.box.com/s/ow8kn99by035pn0cgc42yu0c90gj8n87

https://app.box.com/s/ow8kn99by035pn0cgc42yu0c90gj8n87

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

<strong>ĐỀ</strong> LUYỆN TẬP SỐ 19<br />

Câu 1: Phân tử ADN gồm <strong>30</strong>00 nuclêôtít có <strong>số</strong> nuclêôtít T chiếm 20%. Số nuclêôtít mỗi loài<br />

trong phân tử ADN này là<br />

A. A = T = G = X = 1500. B. A = T = 600; G = X = 900.<br />

C. A = T = G = X = 750. D. A = T = 900; G = X = 600.<br />

Câu 2: Hiện tượng <strong>thi</strong>ếu nguyên tố khoáng <strong>thi</strong>ết yếu trong cây thường biểu hiện ở<br />

A. sự thay đổi <strong>số</strong> lượng lá trên cây. B. sự thay đổi <strong>số</strong> lượng quả trên cây.<br />

C. sự thay đổi kích thước của cây. D. sự thay đổi màu sắc lá cây.<br />

Câu 3: Trong kĩ thuật chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, thể truyền plasmit cần phải mang gen<br />

đánh dấu<br />

A. để chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận được dễ dàng.<br />

B. vì plasmit phải có các gen này để có thể nhận ADN ngoại lai.<br />

C. để có thể biết được các tế bào có ADN tái tổ hợp.<br />

D. để giúp cho enzim restrictaza cắt đúng vị trí trên plasmit.<br />

Câu 4: Ở ngô, sự có mặt kiểu gen A-B- quy định cây cao, các kiểu gen còn lại quy định cây<br />

thấp; gen D quy định hạt đỏ, d- hạt trắng và các gen không alen này nằm trên các NST khác<br />

nhau. Khi lai hai giống ngô thuần chủng cây cao, hạt trắng và cây thấp, hạt đỏ với nhau được F1<br />

dị hợp tử về 3 cặp gen. Cho F1 tiếp tục giao phấn với nhau, tỉ lệ cây thân cao, hạt đỏ F2 là<br />

A. 56,255. B. 32,81%. C. 14,1% D. 42,19%.<br />

Câu 5: Chọn lọc tự nhiên không thể loại bỏ hoàn toàn các alen lặn ra khỏi quần thể vì<br />

A. chọn lọc tự nhiên sẽ chọn các alen lặn có lợi cho bản thân sinh vật.<br />

B. alen lặn thường nằm trong tổ hợp gen thích nghi.<br />

C. giá trị thích nghi của các alen lặn cao hơn các alen trội.<br />

D. alen lặn có thể tồn tại trong quần thể ở trạng thái dị hợp tử.<br />

Câu 6: Một quần thể có tần <strong>số</strong> kiểu gen ban đầu: 0,4AA : 0,2aa : 0,4Aa. Biết rằng các cá thể dị<br />

hợp tử chỉ có khả năng sinh sản bằng 1/2 so với khả năng sinh sản của các cá thể đồng hợp tử.<br />

Các cá thể có kiểu gen AA và aa có khả năng sinh sản như nhau. Sau một thế hệ tự thụ phấn thì<br />

tần <strong>số</strong> cá thể có kiểu gen dị hợp tử sẽ là<br />

A. 12.5%. B. 6,25%. C. 50%. D. 25%.<br />

Câu 7: Đột biến cấu trúc NST có ý nghĩa với tiến hóa, vì<br />

A. tạo ra các thể đột biến có sức <strong>số</strong>ng và khả năng sinh sản cao.<br />

B. tạo ra các alen đột biến là nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa.<br />

C. tạo ra các biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa.<br />

D. tham gia vào cơ chế cách li dẫn đến hình thành loài mới.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!