21.01.2019 Views

Ứng dụng Weebly rèn luyện năng lực tự học trong dạy học về Khoa học ánh sáng (Vật lý 12)

https://app.box.com/s/1kej796iu5d5mj5cebb0hqjjbhsp880s

https://app.box.com/s/1kej796iu5d5mj5cebb0hqjjbhsp880s

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<s<strong>trong</strong>>Ứng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>Weebly</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>rèn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>luyện</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>năng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lực</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>dạy</strong> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> <strong>về</strong> <strong>Khoa</strong> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> <strong>ánh</strong> <strong>sáng</strong> (<strong>Vật</strong> <strong>lý</strong> <strong>12</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Vận tốc của <strong>ánh</strong> <strong>sáng</strong> khi nó lan truyền qua vật liệu <strong>trong</strong> suốt, như thủy<br />

tinh hoặc không khí, nhỏ hơn c. Tỉ số giữa c và vận tốc v của <strong>ánh</strong> <strong>sáng</strong> truyền qua<br />

vận liệu gọi là chỉ số chiết suất n của vật liệu (n = c / v). Ví dụ, đối với <strong>ánh</strong> <strong>sáng</strong><br />

khả kiến chiết suất của thủy tinh có giá trị khoảng 1,5, có nghĩa là <strong>ánh</strong> <strong>sáng</strong> truyền<br />

qua thủy tinh với vận tốc c / 1,5 ≈ 200000 km/s; chiết suất của không khí cho <strong>ánh</strong><br />

<strong>sáng</strong> khả kiến bằng 1,0003, do vậy tốc độ <strong>trong</strong> không khí của <strong>ánh</strong> <strong>sáng</strong> chậm<br />

hơn 90 km/s so với c.<br />

Trong thực hành hàng ngày, <strong>ánh</strong> <strong>sáng</strong> có thể coi là lan truyền "tức thì", nhưng đối<br />

với khoảng cách lớn và phép đo rất nhạy sự hữu hạn của tốc độ <strong>ánh</strong> <strong>sáng</strong> có thể<br />

nhận biết được. Ví dụ, <strong>trong</strong> các video <strong>về</strong> những cơn bão có tia sét <strong>trong</strong> khí quyển<br />

Trái Đất chụp từ Trạm vũ trụ Quốc tế ISS, hình ảnh tia <strong>sáng</strong> chạy dài từ <strong>ánh</strong> chớp<br />

có thể nhận thấy được, và cho phép các nhà khoa <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> ước lượng tốc độ <strong>ánh</strong> <strong>sáng</strong><br />

bằng cách phân tích các khung hình <strong>về</strong> vị trí của đầu sóng (wavefront) tia <strong>sáng</strong>.<br />

Điều này không hề ngạc nhiên, do thời gian <strong>ánh</strong> <strong>sáng</strong> đi một vòng quanh chu vi<br />

Trái Đất vào cỡ 140 milli giây. Hiện tượng thời gian trễ này cũng chính là nguyên<br />

nhân <strong>trong</strong> cộng hưởng Schumann. Trong liên lạc truyền tín hiệu thông tin đến các<br />

tàu không gian, thời gian mất khoảng từ vài phút đến hàng giờ cho tín hiệu đến<br />

được Trái Đất và ngược lại. Ánh <strong>sáng</strong> phát ra từ những ngôi sao đến được chúng ta<br />

mất thời gian nhiều năm, cho phép các nhà thiên văn nghiên cứu được lịch sử của<br />

vũ trụ bằng cách quan sát những thiên thể ở rất xa. Tốc độ hữu hạn của <strong>ánh</strong> <strong>sáng</strong><br />

cũng đặt ra giới hạn <strong>lý</strong> thuyết cho tốc độ tính toán của máy tính, do thông tin dưới<br />

dạng bit truyền bằng tín hiệu điện <strong>trong</strong> máy tính giữa các bộ vi xử <strong>lý</strong>. Cuối cùng,<br />

tốc độ <strong>ánh</strong> <strong>sáng</strong> có thể được kết hợp với thời gian chuyến bay (time of flight) nhằm<br />

đo lường các khoảng cách lớn với độ chính xác cao.<br />

Tốc độ <strong>ánh</strong> <strong>sáng</strong> <strong>trong</strong> chân không ký hiệu là c. Ký hiệu c bắt nguồn từ chữ<br />

"constant" (hằng số) <strong>trong</strong> hệ thống đơn vị đo vật <strong>lý</strong>, và c cũng bắt nguồn từ chữ<br />

Latin "[celeritas], có nghĩa là "nhanh nhẹn" hay "tốc độ". (Chữ C hoa <strong>trong</strong> đơn<br />

vị SI ký hiệu cho đơn vị coulomb của điện tích.) Ban đầu, ký hiệu V được dùng cho<br />

tốc độ <strong>ánh</strong> <strong>sáng</strong>, do James Clerk Maxwell sử <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> năm 1865. Năm 1856, Wilhelm<br />

Eduard Weber và Rudolf Kohlrausch đã sử <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> c cho một hằng số khác mà sau<br />

này được chỉ ra nó bằng căn 2 lần tốc độ <strong>ánh</strong> <strong>sáng</strong> <strong>trong</strong> chân không. Năm<br />

1894, Paul Drude định nghĩa lại c theo cách sử <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> hiện đại. Einstein ban đầu<br />

cũng sử <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> V <strong>trong</strong> bài báo <strong>về</strong> thuyết tương đối hẹp năm 1905, nhưng vào năm<br />

1907 ông chuyển sang sử <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> c, và bắt đầu từ đó nó trở thành một ký hiệu tiêu<br />

chuẩn cho tốc độ <strong>ánh</strong> <strong>sáng</strong>. Đôi khi c được sử <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> cho tốc độ sóng <strong>trong</strong> môi<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

18<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!