21.01.2019 Views

Ứng dụng Weebly rèn luyện năng lực tự học trong dạy học về Khoa học ánh sáng (Vật lý 12)

https://app.box.com/s/1kej796iu5d5mj5cebb0hqjjbhsp880s

https://app.box.com/s/1kej796iu5d5mj5cebb0hqjjbhsp880s

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<s<strong>trong</strong>>Ứng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>Weebly</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>rèn</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>luyện</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>năng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>lực</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> <strong>dạy</strong> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> <strong>về</strong> <strong>Khoa</strong> <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> <strong>ánh</strong> <strong>sáng</strong> (<strong>Vật</strong> <strong>lý</strong> <strong>12</strong>)<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Nhờ phân bố rộng hơn, tế bào hình que chịu trách nhiệm cho thị giác ngoại biên<br />

(peripheral vision).<br />

Ngược lại, các tế bào hình nón ít nhạy <strong>sáng</strong> hơn, nhưng chúng nhạy chủ yếu đối<br />

với ba loại dải tần số <strong>ánh</strong> <strong>sáng</strong> khác nhau và do đó có chức <s<strong>trong</strong>>năng</s<strong>trong</strong>> cảm nhận màu<br />

sắc và độ chói (photopic vision). Tế bào hình nón tập trung chủ yếu ở điểm vàng<br />

và rất nhạy với độ tinh của màu sắc do đó chúng cho phép phân biệt không gian tốt<br />

hơn so với tế bào hình que. Vì tế bào hình nón không nhạy đối với <strong>ánh</strong> <strong>sáng</strong> mờ tối<br />

bằng tế bào hình que, phần lớn khả <s<strong>trong</strong>>năng</s<strong>trong</strong>> nhìn ban đêm là ở tế bào hình que. Mặt<br />

khác, do các tế bào hình nón tập trung ở điểm vàng, thị giác trung tâm (bao gồm<br />

khả <s<strong>trong</strong>>năng</s<strong>trong</strong>> nhìn để đọc, để thấy các chi tiết nhỏ như xâu kim, hoặc kiểm tra vật thể)<br />

là do các tế bào hình nón.<br />

Cơ mi bao xung quanh thủy tinh thể cho phép sự tập trung <strong>ánh</strong> <strong>sáng</strong> của mắt có thể<br />

điều chỉnh được, hay quá trình điều tiết. Điểm gần và điểm xa xác định khoảng<br />

cách gần nhất và xa nhất từ mắt mà ảnh một vật thể hiện rõ nét trên võng mạc. Đối<br />

với một người có khả <s<strong>trong</strong>>năng</s<strong>trong</strong>> nhìn thông thường, điểm xa nằm ở vô tận. Vị trí của<br />

điểm gần phụ thuộc vào khả <s<strong>trong</strong>>năng</s<strong>trong</strong>> cơ mi có thể làm tăng độ cong của thủy tinh thể,<br />

và độ đàn hồi của thủy tinh thể ảnh hưởng bởi tuổi tác. Các bác sĩ chuyên khoa mắt<br />

(optometrist), nhà khoa <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>> nhãn khoa (ophthalmologist), và nhà quang <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>><br />

thường coi một điểm gần là điểm nằm gần hơn khoảng cách mà mắt có thể đọc một<br />

cách bình thường—xấp xỉ bằng 25 cm. A<br />

Thị <s<strong>trong</strong>>lực</s<strong>trong</strong>> có thể giải thích nhờ các nguyên <strong>lý</strong> quang <s<strong>trong</strong>>học</s<strong>trong</strong>>. Khi con người trở lên già<br />

đi, thủy tinh thể trở lên kém đàn hồi và điểm gần dần lùi xa khỏi mắt, một tật gọi<br />

là lão thị. Tương <s<strong>trong</strong>>tự</s<strong>trong</strong>>, những người mắc chứng viễn thị không thể giảm tiêu cự của<br />

thủy tinh thể cho phép thu được ảnh các vật ở gần trên võng mạc của họ. Ngược<br />

lại, những người không thể làm tăng tiêu cự thủy tinh thể đủ để ảnh của các vật ở<br />

xa tập trung rõ tại võng mạc hay họ mắc chứng cận thị và điểm xa có khoảng cách<br />

hữu hạn hơn là khoảng cách vô hạn đối với mắt bình thường. Một tật khác đó<br />

là loạn thị khi giác mạc không có dạng cầu nhưng bị cong nhiều hơn <strong>về</strong> một<br />

hướng. Điều này khiến cho những vật có bề ngang lớn bị tập trung trên nhiều phần<br />

khác nhau của võng mạc so với những vật có kích thước ngang hẹp, và kết quả là<br />

ảnh của vật bị méo mó.<br />

Những tật <strong>về</strong> mắt kể trên có thể khắc phục bằng cách sử <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> cụ thấu kính<br />

hiệu chỉnh (corrective lens). Đối với viễn thị và lão thị, kính mắt dạng thấu kính<br />

hội tụ giúp điểm gần nằm gần hơn <strong>về</strong> mắt <strong>trong</strong> khi thấu kính phân kỳ giúp mắt cận<br />

thị đưa điểm xa trở thành điểm nằm ở vô tận.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

21<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!