03.04.2019 Views

Các phương pháp phân tích công cụ trong hóa học hiện đại

https://app.box.com/s/0cn5oxa7bnpjkqu1cb2z9hod8bguyby1

https://app.box.com/s/0cn5oxa7bnpjkqu1cb2z9hod8bguyby1

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

4. Tia X để nghiên cứu câu tạo mạng tinh thể<br />

Phương trình Vulff —Bragg:<br />

Chùm tia X chiếu vào tinh thể tạo với mặt phẳng tinh thể<br />

một góc 0, khoảng cách giữa các mặt tinh thể là d. Hình 12.8<br />

cho thấy: Tia X đến điểm A và B của 2 mặt tinh thể Pị và P2,<br />

sau đó phản xạ, trên các nút ở cùng mặt phẳng có cùng pha còn<br />

trên các nút ỏ hai mặt phẳng là khác pha. Ví dụ, quang trình<br />

của 2 tia Xj và X2 chiếu vào điểm A và B của 2 mặt c ó hiệu SOI là<br />

CB + DB. Theo định luật giao thoa ánh sáng thì hiệu quang<br />

trình phải bằng sô" nguyên lần độ dài sóng:<br />

Đặt CB = DB = 1<br />

Có nA. = 21<br />

nẰ ニ CB + DB<br />

Từ tam giac ABC có: l - dsin0, do đó:<br />

nX = 2dsin9 (12.14)<br />

n là sô" nguyên. Phương trình (12.14) được gọi là <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>><br />

trình Vulf —Bragg, đó là <s<strong>trong</strong>>phương</s<strong>trong</strong>> trình cơ bản cho việc đo bước<br />

sóng các tia X ae nghiên cứu cau tạo tinh thể.<br />

p 3 — . ~ ~ . ~ . ~ . —<br />

H ìn h 1 2 .8 . Sự tán xạ tia X các mặt phẳng tinh thể.<br />

4 5 3

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!