09.04.2019 Views

Preview Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học Hóa học 10 THPT theo định hướng đổi mới chương trình giáo dục THPT (2018)

https://app.box.com/s/79x7fikmlknak85dpgs5s9n064c26q75

https://app.box.com/s/79x7fikmlknak85dpgs5s9n064c26q75

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Chất lơ lửng<br />

Chất hữu cơ bền vững<br />

Hợp chất chứa nitơ<br />

Hợp chất chứa photpho<br />

Kim loại nặng<br />

Chất hữu cơ hòa tan<br />

thoáng, lọc sinh <strong>học</strong>, hồ ổn <strong>định</strong>).<br />

+ Phương pháp sinh <strong>học</strong> <strong>trong</strong> điều kiện kỵ khí.<br />

Lắng đọng, tuyển nổi và lưới lọc.<br />

Hấp thụ bằng than, bơm xuống lòng đất.<br />

Hồ, sục khí, nitrat hóa, khử nitrat, trao <strong>đổi</strong> ion.<br />

Kết tủa bằng vôi, bằng muối sắt, bằng nhôm.<br />

Kết tủa kết <s<strong>trong</strong>>hợp</s<strong>trong</strong>> sinh <strong>học</strong>, trao <strong>đổi</strong> ion.<br />

Trao <strong>đổi</strong> ion, kết tủa hóa <strong>học</strong>.<br />

Trao <strong>đổi</strong> ion, bán thấm, điện thấm.<br />

1.1.2.5. Ô nhiễm phóng xạ: Là sự xâm nhập vào <s<strong>trong</strong>>môi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> của các chất phóng xạ bằng<br />

nhiều con đường khác nhau, gây ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến con người.<br />

Chất phóng xạ xâm nhập <s<strong>trong</strong>>môi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> bằng những con đường sau: Khai thác quặng tự<br />

nhiên; Do các vụ nổ của vũ khí hạt nhân; Sử dụng các đồng vị phóng xạ <strong>trong</strong> y <strong>học</strong> và<br />

nghiên cứu khoa <strong>học</strong>; Sử dụng đồng vị phóng xạ <strong>trong</strong> nông nghiệp và công nghiệp; Lò<br />

phản ứng hạt nhân; Máy gia tốc thực nghiệm.<br />

Ảnh hưởng của ô nhiễm phóng xạ đến sức khỏe con người: Tăng nguy cơ mắc bệnh<br />

hiểm nghèo như ung thư; Gây ra những bệnh di truyền (quái thai).<br />

1.1.2.6. Ô nhiễm tiếng ồn<br />

Là hiện tượng các âm thanh có cường độ và tần số khác nhau tập <s<strong>trong</strong>>hợp</s<strong>trong</strong>> lại một cách<br />

hỗn độn, không trật tự, không <strong>theo</strong> nhu cầu…… gây khó chịu cho con người.<br />

Ô nhiễm tiếng ồn làm giảm sự tập trung, gây mệt mỏi, gây ức chế hệ thần kinh trung<br />

ương, làm chậm nhịp tim, ảnh hưởng xấu đến huyết áp, rách màng nhĩ…<br />

Để chống tiếng ồn, cần yêu cầu sử dụng thiết bị cách âm, hấp thụ tiếng ồn tại các nhà<br />

máy; quy hoạch khu dân cư xa khu công nghiệp, bến xe, sân bay, ….<br />

1.2. Giáo <s<strong>trong</strong>>dục</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>môi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> ở <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> phổ thông<br />

1.2.1. Khái niệm<br />

Có nhiều <strong>định</strong> nghĩa về <s<strong>trong</strong>>giáo</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dục</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>môi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>>. Giáo <s<strong>trong</strong>>dục</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>môi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> không chỉ là môn<br />

<strong>học</strong> chứa đựng các hệ thống khái niệm khoa <strong>học</strong>, <s<strong>trong</strong>>giáo</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dục</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>môi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> mang đặc trưng của<br />

một <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> hành động. Trong khuôn khổ của việc <s<strong>trong</strong>>giáo</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dục</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>môi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> thông qua các<br />

môn <strong>học</strong> ở nhà <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> thì có thể hiểu <s<strong>trong</strong>>giáo</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dục</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>môi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> “là quá <strong>trình</strong> tạo dựng cho con<br />

người những nhận thức về mối quan tâm đến <s<strong>trong</strong>>môi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> và các vấn đề về <s<strong>trong</strong>>môi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>>. Giáo<br />

<s<strong>trong</strong>>dục</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>môi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> gắn liền với việc <strong>học</strong> kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành thái độ và<br />

lòng nhiệt tình để hoạt động một cách độc lập hoặc phối <s<strong>trong</strong>>hợp</s<strong>trong</strong>> nhằm tìm ra giải pháp cho<br />

những vấn đề hiện tại và ngăn chặn những vấn đề <strong>mới</strong> có thể xảy ra cho tương lai.”<br />

12

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!