09.04.2019 Views

Preview Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học Hóa học 10 THPT theo định hướng đổi mới chương trình giáo dục THPT (2018)

https://app.box.com/s/79x7fikmlknak85dpgs5s9n064c26q75

https://app.box.com/s/79x7fikmlknak85dpgs5s9n064c26q75

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

một thời gian xác <strong>định</strong>, báo cáo kết quả, rút ra kết luận cũng như giải pháp cho các vấn đề về<br />

<s<strong>trong</strong>>môi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> của đề tài.<br />

1.2.6.2. Phương pháp đóng vai<br />

Phương pháp đóng vai được đặc trưng bởi một hoạt động với các nhân vật giả <strong>định</strong>,<br />

<strong>trong</strong> đó các tình huống <strong>trong</strong> thực tiễn cuộc sống được thể hiện thành những hành động có<br />

tính kịch. Trong vở kịch này, <strong>học</strong> sinh chính là người đóng và <strong>trình</strong> diễn. Các hành động có<br />

tính kịch được xuất phát từ sự hiểu biết, óc tưởng tượng và trí sáng tạo của các em, không<br />

cần phải qua tập dượt hay dàn dựng. Phương pháp đóng vai được tiến hành <strong>theo</strong> các bước:<br />

1) tạo không khí để đóng vai; 2) lựa chọn vai; 3) các vai <strong>trình</strong> diễn; 4) nếu thấy ý đồ của<br />

mình đã được thực hiện, thì <s<strong>trong</strong>>giáo</s<strong>trong</strong>> viên có thể cho ngừng diễn, sau đó <strong>hướng</strong> dẫn <strong>học</strong> sinh<br />

thảo luận về các cách giải quyết vấn đề của vai diễn và đánh giá vở diễn.<br />

1.2.6.3. Phương pháp thảo luận<br />

Thảo luận là phương pháp <strong>học</strong> sinh nói chuyện, trao <strong>đổi</strong> với nhau xoay quanh một<br />

vấn đề được đặt ra dưới dạng câu hỏi, bài tập, hay nhiệm vụ <strong>học</strong> tập... Trong phương pháp<br />

này <strong>học</strong> sinh giữ vai trò tích cực, chủ động tham gia thảo luận; <s<strong>trong</strong>>giáo</s<strong>trong</strong>> viên giữ vai trò nêu vấn<br />

đề, gợi ý, kiến thiết và tổng kết.<br />

1.2.6.4. Phương pháp đàm thoại<br />

Là phương pháp mà <s<strong>trong</strong>>giáo</s<strong>trong</strong>> viên nêu ra những câu hỏi để <strong>học</strong> sinh trả lời hoặc có thể<br />

tranh luận với nhau và với cả <s<strong>trong</strong>>giáo</s<strong>trong</strong>> viên.<br />

Đàm thoại rèn cho <strong>học</strong> sinh bản lĩnh tự tin, khả năng <strong>trình</strong> bày, diễn đạt một vấn đề<br />

trước tập thể; khơi gợi lòng ham muốn hiểu biết ở <strong>học</strong> sinh, tạo cho các em một không khí<br />

<strong>học</strong> tập chủ động, tích cực.<br />

1.2.6.5. Phương pháp trực quan<br />

Đây chính là phương pháp <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> sử dụng phương tiện trực quan. Phương tiện trực<br />

quan bao gồm mọi dụng cụ, đồ dùng, thiết bị kỹ thuật từ đơn giản đến phức tạp dùng <strong>trong</strong><br />

quá <strong>trình</strong> <strong>dạy</strong> <strong>học</strong>, với tư cách là mô hình đại diện cho hiện thực khách quan (sự vật và hiện<br />

tượng), nguồn phát ra thông tin về sự vật và hiện tượng đó, làm cơ sở và tạo thuận lợi cho sự<br />

lĩnh hội kiến thức, kĩ năng, kỹ xảo về hiện thực đó cho <strong>học</strong> sinh.<br />

1.2.6.6. Hoạt động ngoại khóa<br />

Hoạt động do <s<strong>trong</strong>>giáo</s<strong>trong</strong>> viên tổ chức với sự tham gia của <strong>học</strong> sinh như tham quan, lao<br />

động, <strong>trình</strong> diễn ảo thuật, đố vui hóa <strong>học</strong>, kịch vui hóa <strong>học</strong>…<br />

Tác dụng: Ôn lại và vận dụng một số kiến thức hóa <strong>học</strong> gắn với cuộc sống; Kích<br />

thích sự sáng tạo của <strong>học</strong> sinh sáng tác các kịch bản để <strong>trình</strong> diễn; Rèn luyện cho <strong>học</strong> sinh<br />

cách thức tổ chức các sinh hoạt khoa <strong>học</strong>. Giáo viên nên đóng vai trò cố vấn, còn để <strong>học</strong><br />

sinh tự động thiết kế.<br />

17

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!