09.04.2019 Views

Preview Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học Hóa học 10 THPT theo định hướng đổi mới chương trình giáo dục THPT (2018)

https://app.box.com/s/79x7fikmlknak85dpgs5s9n064c26q75

https://app.box.com/s/79x7fikmlknak85dpgs5s9n064c26q75

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

6 Ứng dụng 0 0 11 26.8 16 39 3 7.3<br />

7 Củng cố 9 22 16 39 4 9.8 2 4.9<br />

Thực trạng thu được từ kết quả này là <s<strong>trong</strong>>giáo</s<strong>trong</strong>> viên chưa thường xuyên liên hệ thực tế<br />

khi <strong>dạy</strong> môn <strong>Hóa</strong> <strong>học</strong>, thể hiện ở tỉ lệ lựa chọn mức độ “thỉnh thoảng” chiếm đa số, tuy<br />

nhiên để thuận lợi cho <s<strong>trong</strong>>giáo</s<strong>trong</strong>> viên nói chung cũng như cho công tác thực nghiệm đề tài nói<br />

riêng, chúng tôi sẽ thiết kế <s<strong>trong</strong>>giáo</s<strong>trong</strong>> án <strong>theo</strong> <strong>hướng</strong> mà <s<strong>trong</strong>>giáo</s<strong>trong</strong>> viên dễ thích nghi nhất.<br />

Qua số liệu điều tra <strong>trong</strong> bảng, dễ dàng nhận thấy <s<strong>trong</strong>>giáo</s<strong>trong</strong>> viên sẽ cảm thấy thuận lợi<br />

hơn nếu tiến hành lồng ghép nội dung GDMT vào các phần mà <s<strong>trong</strong>>giáo</s<strong>trong</strong>> viên đã quen <strong>trong</strong> liên<br />

hệ thực tế, tức là lựa chọn mức độ “thường xuyên”. Vì vậy, chúng tôi quyết <strong>định</strong> thiết kế<br />

<s<strong>trong</strong>>giáo</s<strong>trong</strong>> án <strong>trong</strong> đó, nội dung GDMT được lồng ghép vào các phần “tính chất vật lý”, “tính<br />

chất hóa <strong>học</strong>” và “ứng dụng”.<br />

Với việc tham khảo ý kiến để lựa chọn phương pháp hoặc hình thức <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> có lồng<br />

ghép nội dung GDMT, kết quả thu được như sau:<br />

Bảng 1.<strong>10</strong>. Phương pháp hoặc hình thức <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> lồng ghép GDMT<br />

STT Phương pháp hoặc hình thức <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> Số phiếu Tỉ lệ %<br />

1. Thuyết <strong>trình</strong> 22 54<br />

2. Sử dụng phim, tranh ảnh được trang bị sẵn 32 78<br />

3. Tổ chức hoạt động nhóm tìm hiểu <s<strong>trong</strong>>môi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> 20 41<br />

4. Tham quan ngoại khóa 14 34<br />

5. Đưa vào tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp 12 29<br />

6. Seminar 13 32<br />

7. Đàm thoại <strong>10</strong> 24<br />

8. Thiết kế website <s<strong>trong</strong>>giáo</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dục</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>môi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> 7 17<br />

Từ kết quả của sự lựa chọn phương pháp và hình thức giảng <strong>dạy</strong> phù <s<strong>trong</strong>>hợp</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> việc<br />

<strong>dạy</strong> bài giảng hoá <strong>học</strong> có lồng ghép nội dung <s<strong>trong</strong>>giáo</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dục</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>môi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>>, có thể thấy sự lựa chọn<br />

tập trung ở các phương pháp: thuyết <strong>trình</strong>, sử dụng phương tiện trực quan, hoạt động<br />

nhóm. Từ đó, chúng tôi sẽ thiết kế <s<strong>trong</strong>>giáo</s<strong>trong</strong>> án lồng ghép nội dung <s<strong>trong</strong>>giáo</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dục</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>môi</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> có sử<br />

dụng các phương pháp và hình thức trên. Khi áp dụng vào điều kiện thực tiễn, <s<strong>trong</strong>>giáo</s<strong>trong</strong>> viên<br />

tham gia thực nghiệm có thể kết <s<strong>trong</strong>>hợp</s<strong>trong</strong>> thêm các phương pháp và hình thức khác để phù <s<strong>trong</strong>>hợp</s<strong>trong</strong>><br />

với khả năng và đặc điểm lớp thực nghiệm, cũng như phù <s<strong>trong</strong>>hợp</s<strong>trong</strong>> với điều kiện khách quan của<br />

từng <s<strong>trong</strong>>trường</s<strong>trong</strong>> cụ thể.<br />

39

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!