09.04.2019 Views

Preview Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học Hóa học 10 THPT theo định hướng đổi mới chương trình giáo dục THPT (2018)

https://app.box.com/s/79x7fikmlknak85dpgs5s9n064c26q75

https://app.box.com/s/79x7fikmlknak85dpgs5s9n064c26q75

SHOW MORE
SHOW LESS
  • No tags were found...

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Nguyên tắc này đòi hỏi <s<strong>trong</strong>>giáo</s<strong>trong</strong>> viên phải xác <strong>định</strong> được nội dung cần tích <s<strong>trong</strong>>hợp</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong><br />

kiến thức môn <strong>học</strong>, biết cách lựa chọn, phân loại các kiến thức tương ứng, phù <s<strong>trong</strong>>hợp</s<strong>trong</strong>> với các<br />

mức độ tích <s<strong>trong</strong>>hợp</s<strong>trong</strong>> khác nhau khi đưa vào bài. Khi lựa chọn nội dung tích <s<strong>trong</strong>>hợp</s<strong>trong</strong>> <strong>trong</strong> một môn<br />

<strong>học</strong> cần dựa vào các nguyên tắc sau:<br />

Đảm <s<strong>trong</strong>>bảo</s<strong>trong</strong>> tính đặc trưng bộ môn: Hướng tới mục tiêu bài <strong>học</strong> và chú trọng các kiến<br />

thức được tích <s<strong>trong</strong>>hợp</s<strong>trong</strong>> vào phải được tiềm ẩn <strong>trong</strong> nội dung bài <strong>học</strong>, phải có mối quan hệ logic<br />

chặt chẽ <strong>trong</strong> bài <strong>học</strong>.<br />

Đảm <s<strong>trong</strong>>bảo</s<strong>trong</strong>> nguyên tắc vừa sức với <strong>học</strong> sinh: Các kiến thức tích <s<strong>trong</strong>>hợp</s<strong>trong</strong>> được đưa vào bài<br />

<strong>học</strong> phải có hệ thống, được sắp xếp <s<strong>trong</strong>>hợp</s<strong>trong</strong>> lí làm cho kiến thức môn <strong>học</strong> thêm phong phú, sát<br />

với thực tiễn, tránh sự trùng lặp, không thích <s<strong>trong</strong>>hợp</s<strong>trong</strong>> với <strong>trình</strong> độ của <strong>học</strong> sinh, không gây quá<br />

tải, ảnh hưởng đến việc tiếp thu nội dung chính.<br />

Đảm <s<strong>trong</strong>>bảo</s<strong>trong</strong>> nội dung có tính chọn lọc cao: nhằm kích thích được hứng thú của <strong>học</strong> sinh,<br />

yêu cầu <strong>học</strong> sinh phải tư duy, sáng tạo, tự tìm tòi và vận dụng linh hoạt. Những nội dung có<br />

tính thực tiễn, vận dụng những kiến thức các môn <strong>học</strong> Sinh <strong>học</strong>, GDCD, Vật lý, Toán<br />

<strong>học</strong>...để giải thích cũng như để hiểu vấn đề một cách sâu sắc hơn.<br />

1.3.6.2. Quy <strong>trình</strong> xây dựng chủ đề/bài <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích <s<strong>trong</strong>>hợp</s<strong>trong</strong>><br />

Để thiết kế chủ đề tích <s<strong>trong</strong>>hợp</s<strong>trong</strong>>, cần thực hiện các hoạt động qua các bước sau:<br />

Bước 1: Lựa chọn chủ đề/bài <strong>học</strong> tích <s<strong>trong</strong>>hợp</s<strong>trong</strong>><br />

- Rà soát <strong>chương</strong> <strong>trình</strong>, sách <s<strong>trong</strong>>giáo</s<strong>trong</strong>> khoa để tìm ra các nội dung <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> gần giống<br />

nhau, có liên quan chặt chẽ với nhau <strong>trong</strong> các môn <strong>học</strong> của <strong>chương</strong> <strong>trình</strong> hiện hành và các<br />

nội dung <s<strong>trong</strong>>giáo</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dục</s<strong>trong</strong>> cần tích <s<strong>trong</strong>>hợp</s<strong>trong</strong>> để xây dựng chủ đề/bài <strong>học</strong> tích <s<strong>trong</strong>>hợp</s<strong>trong</strong>>.<br />

- Tìm ra những nội dung <s<strong>trong</strong>>giáo</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>dục</s<strong>trong</strong>> liên quan đến các vấn đề cấp thiết của địa phương,<br />

đất nước để xây dựng chủ đề/bài <strong>học</strong>.<br />

Vận dụng 6 nguyên tắc nêu trên <strong>trong</strong> việc lựa chọn chủ đề tích <s<strong>trong</strong>>hợp</s<strong>trong</strong>>.<br />

Giáo viên cần phải trả lời các câu hỏi:<br />

1. Tại sao lại phải <strong>dạy</strong> <strong>học</strong> tích <s<strong>trong</strong>>hợp</s<strong>trong</strong>>? Mục tiêu tích <s<strong>trong</strong>>hợp</s<strong>trong</strong>> là gì?<br />

2. <s<strong>trong</strong>>Tích</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>hợp</s<strong>trong</strong>> nội dung nào là <s<strong>trong</strong>>hợp</s<strong>trong</strong>> lí? Các nội dung cụ thể đó là gì? Thuộc các môn <strong>học</strong>,<br />

bài <strong>học</strong> nào <strong>trong</strong> <strong>chương</strong> <strong>trình</strong>?<br />

3. Logic và mạch phát triển các nội dung đó như thế nào?<br />

4. Thời lượng cho bài <strong>học</strong> tích <s<strong>trong</strong>>hợp</s<strong>trong</strong>> là bao nhiêu?<br />

Từ đó, xác <strong>định</strong> (đặt tên) cho chủ đề/bài <strong>học</strong>. Tên chủ đề/bài <strong>học</strong> làm sao phải phản<br />

ánh được nội dung của chủ đề/bài <strong>học</strong>.<br />

Bước 2: Xác <strong>định</strong> mục tiêu của bài <strong>học</strong> tích <s<strong>trong</strong>>hợp</s<strong>trong</strong>>, bao gồm: kiến thức,<br />

kĩ năng, thái độ, <strong>định</strong> <strong>hướng</strong> các năng lực cần hình thành ở người <strong>học</strong>.<br />

Sau khi xác <strong>định</strong> mục tiêu của chủ đề <s<strong>trong</strong>>giáo</s<strong>trong</strong>> viên cần có bảng mô tả như sau:<br />

26

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!